29.09.2016 Views

Dac San LTTHVN Nam Cali 2017

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

SINH<br />

HOẠT<br />

LIÊN<br />

TRƯỜNG<br />

BTC LT gây quỷ động đất Nepal 2015<br />

LT trao check $30,300 USD cho ARC/quỹ Nepal<br />

Tham dự Quốc Hận 30/4/2015<br />

Tham dự Quốc Hận 30/4/2015<br />

Liên Trường gây quỹ $11,000<br />

Tất Niên Liên Trường Gây quỹ<br />

TPBVNCH (31/12/2015)<br />

Liên Trường gây quỹ $11,000<br />

Tất Niên Liên Trường Gây quỹ<br />

TPBVNCH (31/12/2015)


Ban Thực Hiện Đặc <strong>San</strong> Liên trường<br />

NT Mai Đông Thành<br />

Chủ<br />

NT Nguyễn Thái Bình<br />

Trình Bày<br />

PTG Phan Văn Tánh<br />

TB Biên Tập<br />

NT Nguyễn Thái Bình<br />

Trình Bày<br />

CVA Nguyễn Mai<br />

TTK/Phối Trí Viên<br />

Nhiệm<br />

LVD Dương Ngọc Hoa PK Võ Quang Đạt TB-NTH Võ Hương LVD Đặng Thị Cần<br />

CVT Cao Văn Trung<br />

QH Võ Đình Hữu<br />

ĐTĐ Mindy Hà<br />

TV Mai Khanh<br />

GL Phạm Thanh Mai<br />

PK LM Hoàng Anh<br />

CVT Đặng Bạch Tuyết<br />

TV Nguyễn Mộng Tâm<br />

LVD Nguyễn Ngọc Đoá<br />

NTH Vũ Phương ĐK Nguyễn Ninh Thuận ĐTĐ Lý Thanh Nhàn


Cựu nữ sinh Nữ Trung Học Nha Trang


Mục Lục<br />

Số thứ tự Tưạ & tác giả Trang số<br />

1. Muc lục 1<br />

2 .Lá thư Liên Trưòng 2<br />

3. Ban Điều hợp Liên Trường 3<br />

4. Trang Cảm tạ 4<br />

5. Trang sinh hoạt Tân Bình-Nguyễn Thượng Hiền Hải Ngoại 5<br />

6. Trang sinh hoạt CNS Trưng Vương 9<br />

7. Trang sinh hoạt Lê Văn Duyệt 14<br />

8. Trang sin oạt Châu h h Văn Tiếp-Chi Hội <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong> 18<br />

9. Trang sinh hoạt Petrus-Ký 24<br />

10. Trang sinh hoạt Phan Thanh Giản/ Đoàn Thị Điểm (Cần thơ) 29<br />

11.Trang sinh hoạt Nguyễn Trãi 33<br />

12. Trang sinh hoạt CNS Gia Long 37<br />

13. Trang sinh hoạt CHS Chu Văn An 43<br />

14.Mạn đàm- GS TS cựu Thứ trưởng VHGD Nguyễn Thanh Liêm 48<br />

15 Sư Đạo Tôn- GS PTG Nguyễn Trung Quân 54<br />

16.Truyện Ma- GS Petrus Ký Dương Ngọc Sum 58<br />

17 Hung Thần cuả Tuổi Xuân- GS Gia Long Nguyễn Lân 61<br />

18.Hoàng Hôn- (Thơ)- LVD Đăng Thị Cần 63<br />

19.Nối Tiếp Vòng Tay- GS Lê Văn Duyệt Vũ Ngọc Mai 64<br />

20.Tình Thầy Trò- GS Tân Bình-Nguyễn Thượng Hiền Bùi Mỹ Dương 69<br />

21. Hội Ngộ Hè 2015 Châu Văn Tiếp- Chi Hội <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong> GS CVT Trần Kim Sa 75<br />

22.Tiếng Việt tiếng Mỹ- GS Lê Văn Duyệt Lê Thu 79<br />

23.Một chuyến vượt biển kinh hoàng- GS Petrus-Ký Dương Ngọc Sum 83<br />

24.Buổi ra mắt Tập Thơ Kỉnh Chi- GS Lê Văn Duyệt Ngô Thị Vân 87<br />

25.Kỷ niệm khó quên- Nhà văn Nguyễn Ninh Thuận 93<br />

26. Cho tôi lại ngày nào – NT Nguyễn Duy Vinh 100<br />

27.Sao Anh Nỡ Phụ Tình Em- CVA Nghiêm Bảo Thiện 105<br />

28.Tính kỷ luật cuả Người Nhật –NT Phạm Công Trí 114<br />

29.Đêm Buồn Như Giòng Nhac-(Thơ)- LNH Bích Phượng 116<br />

30.Kyoto & Rừng tre Sagano ở Nhât - LVD Phạm Thị Thu 117<br />

31.Phiếm ký Cũng Đã Là Một Thoáng Hương Xưa- TV Mai Khanh Lê Ngọc Phú 121<br />

32.Lảo Dối Già Chả lo gì- NT/CVA Phi Ngọc Hùng 128<br />

33.Sưu tầm về sức khoẻ- Nguyễn Tâm 139<br />

334.Danh Ngôn từ những quyển Lịch- LVD Nguyễn Thị Thuận 140<br />

35. Làm Sao Hết Yêu Người - Hạ đỏ Bich Phuong (CNS Lê Ngoc Hân) 142<br />

36. Sổ tay Sinh hoạt Liên trường - CVA Nguyễn Mai (TTK) 143<br />

37. Hình ảnh sinh hoạt Liên Trưòng 148<br />

38. Phần Quảng cáo 173 - 208<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 1


Lá Thư Liên Trường<br />

Thấm thoát mà đã 15 năm qua kể từ những ngày đầu tiên khi anh chị em Liên Trường chúng ta cùng ngồi<br />

xuống để vừa kết tình thân ái vừa mong mỏi làm được những điều hữu ích.<br />

Nhìn lại chặng đường dài đã qua có lẽ phần lớn chúng ta đều cảm thấy vui mừng, hãnh diện vì tuy có nhiều trở<br />

ngại, bất đồng ý kiến khi làm việc, bàn thảo nhưng rồi cuối cùng chúng ta vẫn luôn đi đến đồng thuận. Cũng vì<br />

chúng ta cùng có một mục đích chung nên mọi khác biệt cá nhân đều trở nên nhạt nhòa.<br />

Nhớ lại cơ hội đầu tiên khiến chúng ta cùng bắt tay nhau là gây quỹ được trên $15,000 USD cho “Bão Lụt<br />

Miền Trung Viêt <strong>Nam</strong>”. Xót xa cho đồng bào ruột thịt tại quê nhà, chúng ta từng trường đã nỗ lực kêu gọi bạn<br />

bè, thân hữu cùng nhau đóng góp. Thành quả ban đầu này cho mọi người thấy rõ ý nghĩa tục ngữ “Hợp Quần<br />

Gây Sức Mạnh” và từ đó anh chị em đã luôn hăng hái, nhiệt tình trong những “công tác” xã hội, nhân đạo, cộng<br />

đồng như xây dựng Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ, gây quỹ giúp các nạn nhân của cuồng phong Oklahoma, bão<br />

Katrina, động đất Nepal. Quan trọng hơn cả là việc chúng ta đã quyết tâm đều đặn tổ chức “Cây Mùa Xuân cho<br />

Thương Phế Binh Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hòa” trong suốt hơn 14 năm qua vào mỗi cuối năm dương lịch. Vừa là dịp<br />

anh chị em vui chơi thân tình vừa là cơ hội cho chúng ta nhắc nhở nhau không quên những ân nhân của chúng<br />

ta vẫn sống lây lất nơi quê nhà. Thật là cảm động khi mà những ngày cuối năm hàng chục trung tâm, hội đoàn<br />

hô hào, tổ chức văn nghệ tưng bừng mời gọi, thế mà chương trình New Year’s Eve Countdown của anh chị em<br />

Liên Trường vẫn luôn chật kín người tham dư. Không những thế, bao nhiêu người từ khắp nơi không tham dự<br />

được cũng gửi tài chánh đóng góp. Mùa Xuân Bính Thân vừa qua, chúng ta đã vui mừng đạt được con số kỷ<br />

lục: trên 25 ngàn USD cho các anh TPB VNCH.<br />

Xin chân thành cám ơn anh chị em các trường Gia Long, Trưng Vương, Lê Văn Duyệt, Petrus-Trương Vinh Ký,<br />

Nguyễn Trãi, Chu Văn An (Saigon), Quốc Học, Đồng Khánh (Huế), Phan Thanh Giản, Đoàn Thị Điểm (Cần<br />

thơ), Châu Văn Tiếp (Phước Tuy), Tân Bình Nguyễn Thượng Hiền, Lê Ngọc Hân (Mỹ tho), Pleime (Pleiku)<br />

v.v,…và quý vị cựu Giáo Sư, các thân hữu, mạnh thường quân đã luôn tích cực đóng góp thời giờ, công sức và<br />

tiền bạc cho những sinh hoạt Liên Trường. Cám ơn các cơ quan truyền thông đã bao năm yểm trợ trong việc<br />

phổ biến tin tức, lời kêu gọi của Liên Trường sâu rộng trong cộng đồng người Việt.<br />

Mong rằng chúng ta duy trì được tình bạn lâu bền, sức khỏe khả quan, tinh thần thoải mái để tiếp tục làm được<br />

nhiều việc đáng làm và nên làm.<br />

Chào thân ái<br />

Ban Điều Hợp Liên Trường<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 2


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 3


CẢM TẠ<br />

Liên Trừơng Trung Học VN- <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong> xin chân thành cảm tạ quí vị cựu Giáo sư, Quý thân hữu đã đóng<br />

góp bài vở, và Quý vị Manh Thư ờng Quân đã yểm trợ Quảng cáo tài chánh cho Đặc <strong>San</strong> Liên Trường<br />

<strong>2017</strong>…….<br />

Honest Bee All Natural & CVT Đặng<br />

Bạch Tuyết<br />

Nha sĩ Troy Hà & TV Hà Thị Đại<br />

(Manager)<br />

XNV Đài VietFace TV Hạ Đỏ Bich<br />

Phượng<br />

Kim Cương Jewelry<br />

Jean’s Jewelry<br />

Thomas Đào Real Estate School<br />

Nhà hàng Diamond Seafood<br />

Bác sĩ Mai Thanh Sữ & TV Mai Mai<br />

(Manager)<br />

Bác sĩ Võ Đình Hữu<br />

Bác sĩ Lê Thanh Sơn<br />

Bác sĩ Ngô Bá Định<br />

Bác sĩ Joseph Châu Nguyễn -South Coast<br />

Family Health care<br />

Nha sĩ Richard Tuấn Nguyễn-SC Dental &<br />

Smart Choice<br />

Nha sĩ Nguyễn Trân Quốc & Nha sĩ Nguyễn<br />

Thư Trung Harbor Dentistry<br />

Nha sĩ Lê Hoàng Quỳnh Châu<br />

Bolsa Optometry- BS Nghiêm Tố Lan<br />

Trung tâm Y Dược Châm Cứu Hoa Đà<br />

Kisime –Select Promote Distribute<br />

Luât sư Đỗ Hiếu Liêm<br />

Luât sư Anthony Nguyễn<br />

Luật sư Phillip Nghiêm<br />

Luât sư Thái Quý Toàn & TV Nguyễn<br />

Minh Nguyệt (Manager)<br />

Nhà văn Nguyễn Ninh Thuận<br />

Makeover Artistry Professional Skin Care -<br />

Kimberly Đỗ, Esthetician<br />

Allegro Piano School<br />

Nhà hàng Hoàng Sa Paracel<br />

Nhà hàng China Feast<br />

Nhà hàng Majesty<br />

Phở 79<br />

Hệ thống Phở Hà<br />

Nhà hàng Gà Bistro & Nhà hàng P&N<br />

Sophia Đỗ, Real Estate Advisor<br />

Văn Phòng <strong>Cali</strong> Home Realty<br />

Triumph Real Estate & Mortgage Solutions<br />

KL Tax Pro<br />

City Center Insurance<br />

Mom Super Market-<br />

AA Fabric<br />

Văn Phòng Việt <strong>Nam</strong> Dịch Vụ<br />

Nha sĩ Đặng Kim Loan<br />

Hải màn cưả.<br />

Nhà hàng Bình Minh<br />

Nhà hàng Saigon Bistro<br />

Tommy Body & Auto Repair<br />

Bolsa Smog Test<br />

Henry Auto Repair<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 4


HỘI CỰU HỌC SINH HẢI NGOẠI<br />

NGÔI TRƯỜNG TRUNG HỌC:<br />

TÂN BÌNH (1969 - 1973) - NGUYỄN THƯỢNG HIỀN (1973 - đến nay)<br />

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thượng<br />

Hiền hiện là một trường trung học phổ thông công<br />

lập có lớp chuyên môn tại Sài Gòn. Trường được<br />

thành lập năm 1970, với tên gọi ban đầu là Trường<br />

Trung học Tân Bình. Trường hiện có hơn 2000 học<br />

sinh học ở ba khối lớp 10, 11 và 12 gồm các học<br />

sinh lớp chuyên ngành (toán, lý, hóa, văn, Anh), lớp<br />

lựa chọn, lớp học các môn KHTN bằng tiếng Anh<br />

và các lớp thường. Trường hiện nay được xem là 1<br />

trong 4 trường cấp chuyên ưu tú nhất tại Sài Gòn.<br />

Trước 30 tháng 04 năm 1975:<br />

Tháng 11 năm 1969, trường Trung học Tân Bình<br />

khai giảng niên khóa đầu tiên tại một ngôi trường đi<br />

thuê để học tạm: Trường tư thục Nhân Văn (nay<br />

là trường tiểu học Bành Văn Trân). Lúc ấy, trường<br />

Tân Bình mới thu nhận mười lớp học ở bậc Trung<br />

học đệ nhất cấp từ lớp 6 đến lớp 9 (lúc đó còn gọi là<br />

lớp Đệ Thất đến Đệ Tứ). Giáo viên ban đầu chỉ có<br />

khoảng hơn mười người.<br />

Năm thứ hai, 1970-1971, trường mới xây xong,<br />

thầy trò trường Tân Bình dời về ngôi trường tọa lạc<br />

tại số 544 đường Lê Văn Duyệt, quận Tân<br />

Bình (nay là đường Cách Mạng Tháng 8). Trường<br />

gồm một dãy lầu hai tầng, 12 phòng. Tám phòng ở<br />

hai tầng trên dùng làm phòng học, bốn phòng dãy<br />

trệt làm khu hành chính. Trường mở thêm các<br />

lớp đệ nhị cấp (hiện nay gọi là cấp 3).<br />

Năm thứ ba, cơ sở trường xây dựng bổ sung thêm<br />

dãy lầu bên phải, hai tầng, 12 phòng. Hiện tại cả 24<br />

phòng đều được sử dụng làm phòng học và thường<br />

được gọi là khu A hay khu CMT8.<br />

Năm 1972, khi quân đội Ðại Hàn rút về nước, các<br />

khoảng đất trước đây do quân đội Đại Hàn làm<br />

doanh trại, nay được giao cho trường Tân Bình sử<br />

dụng. Từ đó, diện tích của trường mở rộng hơn.<br />

Niên khóa 1973-1974, trường đổi tên mới: Trường<br />

Trung học Nguyễn Thượng Hiền. Tên trường<br />

vinh danh nhà nho học giỏi, hiếu nghĩa và yêu<br />

nước: Ông Nguyễn Thượng Hiền.<br />

Từ năm 1972, trường đã bắt đầu tham gia nhiều giải<br />

thể dục thể thao của Sài Gòn - Gia Định, thi đua<br />

cùng với các trường trung học bạn. Nhiều vận động<br />

viên học sinh đã mang về cho trường các huy<br />

chương cá nhân và toàn đội trong nhiều bộ môn,<br />

gây tiếng vang cho trường dù mới thành lập.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 5


Trường trung học Tân Bình - Nguyễn Thượng Hiền<br />

cũng liên tục mỗi năm từ năm 1971 đã có phát hành<br />

các giai phẩm Xuân, thi đua bích báo, văn nghệ, tổ<br />

chức các trại cho học sinh như trại Đồng Khởi I,<br />

Đồng Khởi II, các trại hè du ngoạn, tổ chức khóa<br />

huấn luyện cấp Trưởng với sự đào tạo từ phong trào<br />

Nghĩa Sinh Việt <strong>Nam</strong>. Trường cũng kết nghĩa với<br />

các đơn vị quân đội Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hòa, tổ chức<br />

các buổi văn nghệ và viếng thăm ủy lạo chiến sĩ<br />

VNCH thời chiến.<br />

Vị hiệu trưởng đầu tiên chính thức của trường Tân<br />

Bình - Nguyễn Thượng Hiền là giáo sư Nguyễn<br />

Tiến Thành, hiện đang định cư tại quận Cam, miền<br />

nam <strong>Cali</strong>fornia. Ông đã là hiệu trưởng từ năm 1970<br />

đến 1975. Đây là vị hiệu trưởng được các cựu học<br />

sinh tại hải ngoại và trong nước luôn tôn kính và<br />

yêu thương nhất trong tất cả, so với các vị hiệu<br />

trưởng sau này của trường.<br />

Từ sau tháng 04 năm 1975 đến nay:<br />

1985-1987: Chế độ chính quyền CS quyết định đổi<br />

tên trường thành trường Cấp III Nguyễn Văn Trỗi.<br />

Nhưng sau đó không lâu, nhà trường lại được đổi<br />

tên trở lại tên cũ với danh xưng trường Trung học<br />

Phổ thông Nguyễn Thượng Hiền.<br />

Từ năm 1984, trường đã ổn định và đoạt nhiều giải<br />

thưởng giáo dục, cũng như đào tạo nhiều học sinh<br />

ưu tú. Được xem là một trong những trường trên<br />

toàn quốc Việt <strong>Nam</strong>, có tỉ lệ tốt nghiệp phổ thông<br />

thuộc loại cao nhất, điểm tuyển sinh đầu vào lớp 10<br />

cao nhất, tỉ lệ đỗ đại học khá cao, các giải cao trong<br />

các cuộc thi các thành phố, quốc gia và quốc tế.<br />

Ngoài ra trường cũng đạt nhiều thành tích xuất sắc<br />

trong các hoạt động về văn hóa và thể dục, thể thao<br />

khác. Năm 1997, trường xây dựng khu thí nghiệm<br />

và hành chính đối diện với khu thư viện và hội<br />

trường ngày nay bằng kinh phí tự túc, một số phòng<br />

hiện đã thay đổi chức năng, thư viện ngoại văn của<br />

trường cũng thuộc khu này. Năm 1999, trường được<br />

nhà nước đầu tư cho xây dựng, mở rộng, nâng cấp<br />

để trở thành một trường hoàn chỉnh, qui mô lớn.<br />

Trường long trọng tổ chức 30 năm thành lập trường<br />

vào năm 2000.<br />

Năm 2008, trường tiến hành nâng cấp phòng vi tính,<br />

khu bán trú, xây dựng lại nhà thi đấu thể thao, xây<br />

mới hồ bơi lớn, và phòng tập thể hình với tổng kinh<br />

phí 33 tỉ đồng VN, và khánh thành các hạng mục<br />

này tại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập trường vào<br />

ngày 24 tháng 4 năm 2010.<br />

Năm 2012, trường là cơ sở giáo dục đầu tiên<br />

tại thành phố Sài Gòn và được công nhận đạt tiêu<br />

chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3 - cấp độ cao<br />

nhất trong các cấp độ kết quả kiểm định chất lượng<br />

cơ sở giáo dục phổ thông.<br />

Hội Cựu Học Sinh Tân Bình - Nguyễn Thượng<br />

Hiền Hải Ngoại:<br />

Năm 1980, có khoảng 30 cựu học sinh và giáo sư<br />

trường Tân Bình - Nguyễn Thượng Hiền tại hải<br />

ngoại, sinh sống tỵ nạn tại các tiểu bang quốc gia<br />

Mỹ, Canada, Pháp, đã về hội ngộ với nhau trong<br />

buổi họp mặt chính thức đầu tiên của những cựu<br />

học sinh trường. Tổ chức tại nhà riêng của cựu học<br />

sinh Hồ Văn Xuân Nhi ở thành phố Los Alamitos.<br />

Sau đó liên tục nhiều năm, vẫn có nhiều buổi họp<br />

mặt tuy không thường xuyên hay định kỳ, nhưng<br />

nhân những dịp chào đón các thầy cô hay cựu học<br />

sinh từ xa về miền nam <strong>Cali</strong>fornia, được tổ chức với<br />

con số khoảng 30 - 40 cựu học sinh và giáo sư tham<br />

dự. Năm 1991, các cựu học sinh đã chào đón thầy<br />

hiệu trưởng đầu tiên Nguyễn Tiến Thành và gia<br />

đình vừa đến được Hoa Kỳ định cư ban đầu ở thành<br />

phố Denver tiểu bang Colorado, sang đến <strong>Cali</strong>fornia<br />

thăm viếng thân nhân và các cựu học sinh. Nhân dịp<br />

này, một buổi tiệc trang trọng đông đủ gần 100 cựu<br />

học sinh và giáo sư đã gặp gỡ thầy và gia đình.<br />

Sau đó, những năm 1993, 1995, 1996, 1997, 1999,<br />

2000, 2001, 2003, 2004, 2005, 2007, 2008, 2009...<br />

đều có những buổi họp mặt của các cựu học sinh, tổ<br />

chức tại miền nam <strong>Cali</strong>fornia. Tất cả đều là những<br />

dịp nhân cơ hội chào đón một bạn bè cũ hay thầy cô<br />

cũ từ xa về quận Cam <strong>Cali</strong>fornia. Lúc đó, hội cựu<br />

học sinh vẫn chưa được chính thức thành lập.<br />

Đến năm 2010, một Đại Hội đầu tiên toàn thế giới<br />

của cựu học sinh trường Tân Bình - Nguyễn<br />

Thượng Hiền tại hải ngoại được tổ chức tại thành<br />

phố Fountain Valley, <strong>Cali</strong>fornia vào dịp lễ Lao<br />

Động đầu tháng 07. Đại hội đầu tiên có khoảng 200<br />

người tham dự, với đông đủ nhiều giáo sư, thầy cựu<br />

hiệu trưởng.<br />

Hội chính thức thành lập mang tên Hội Cựu Học<br />

Sinh Tân Bình - Nguyễn Thượng Hiền Hải Ngoại.<br />

Người hội trưởng đầu tiên cũng là một thành viên<br />

sáng lập Hội là anh Hồ Văn Xuân Nhi thuộc khóa<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 6


76. Mỗi nhiệm kỳ hội trưởng là 2 năm. Tuy không<br />

quy định chính thức, nhưng các hội trưởng tự ý chỉ<br />

nhận làm hội trưởng một nhiệm kỳ duy nhất mà<br />

thôi.<br />

Năm 2012, người hội trưởng thứ nhì là cựu học sinh<br />

Bùi Anh Tuấn cũng thuộc khóa 76, tức nhạc sĩ<br />

Minh Tuấn. Anh từng giữ nhiều vai trò lãnh đạo<br />

trong các sinh hoạt của cộng đồng người Việt tại<br />

vùng <strong>San</strong> Diego. Anh được ghi nhận có công đưa<br />

đẩy Hội với nhiều sinh hoạt mới, rộng rãi hơn. Hội<br />

lúc này đã có một danh sách liên lạc các cựu học<br />

sinh trên toàn thế giới với gần 400 người. Mỗi năm<br />

đại hội được tổ chức vào tháng 07 tại miền nam<br />

<strong>Cali</strong>fornia, quy tụ khoảng 100- 150 người cựu học<br />

sinh về tham dự. Hội cũng xuất bản 3 tờ đặc san 3<br />

năm liên tục 2011, 2012, 2013, tổ chức các buổi<br />

picnic, họp mặt Tết, họp mặt Giáng Sinh.<br />

Năm 2014, người hội trưởng thứ ba và hiện đương<br />

nhiệm cho đến tháng 07 năm 2016 là cựu học sinh<br />

Wendy Hương Võ của khóa 76. Chị Wendy Hương<br />

là hội trưởng phái nữ đầu tiên. Từ khi chị Hương<br />

nhận chức hội trưởng, mỗi năm có nhiều sinh hoạt<br />

văn nghệ và họp mặt được liên tục tổ chức, và hội<br />

nhận lời tham gia sinh hoạt với Hội Cựu Học Sinh<br />

Liên Trường Trung Học Viêt <strong>Nam</strong> <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia.<br />

Hội cũng hãnh diện đã 2 năm liên tục tham gia đóng<br />

góp cao cho Hội Liên Trường trong công tác gây<br />

quỹ giúp đỡ các thương phế binh cựu chiến sĩ<br />

QLVNCH còn trong nước trong dịp Tết Nguyên<br />

Đán & Gây Quỹ cứu trợ nạn nhân động đất Nepal.<br />

Theo điều lệ Hội, các hội trưởng khi mãn nhiệm,<br />

đương nhiên trở thành một cố vấn của Hội. Hiện hai<br />

anh cựu hội trưởng, Hồ Văn Xuân Nhi và Minh<br />

Tuấn là cố vấn đương nhiệm của Hội. Bên cạnh đó,<br />

giáo sư cố vấn thường trực cho hội là giáo sư Bùi<br />

Mỹ Dương. Bà là một người cũng thường xuyên<br />

tham gia các sinh hoạt văn hóa và đấu tranh cho<br />

chính nghĩa Việt <strong>Nam</strong> trong cộng đồng người Việt<br />

tại vùng nam <strong>Cali</strong>fornia, cũng như thường xuyên<br />

hoạt động như là một cựu nữ sinh Trưng Vương<br />

trước kia.<br />

Thành phần ban điều hành đương nhiệm của<br />

Hội, với các cựu học sinh liên tục suốt 3 nhiệm<br />

kỳ các hội trưởng vẫn tham gia tình nguyện vai<br />

trò thành viên chủ lực của ban điều hành:<br />

Hội Trưởng: Võ Wendy Hương<br />

Phó Hội Trưởng Ngoại Vụ: Nguyễn Tiến Hồng<br />

Vinh<br />

Phó Hội Trưởng Nội Vụ: Nguyễn Kỳ Phương<br />

Thũ Quỹ: Vũ Nguyễn Phương<br />

Kế Toán Tài Chính kiêm Trưởng Ban Báo Chí:<br />

Nguyễn Trần Kim Thoa<br />

Trưởng Ban Văn Nghệ: Nguyễn Thị Ngọc Yến<br />

Trưởng Ban Xã Hội: Vũ Ánh Sương Cathy<br />

Trưởng Ban Sinh Hoạt: Nguyễn Duy Báu<br />

Tại mỗi tiểu bang, thành phố lớn, hội có 1 hay 2 anh<br />

chị cựu học sinh là đại diện liên lạc trong vùng. Ban<br />

văn nghệ đông nhất với nhiều anh chị em cựu học<br />

sinh tham gia ban này và luôn có những chương<br />

trình văn nghệ sôi động hấp dẫn cho mỗi sinh hoạt<br />

hay đại hội của Hội. Trong khi đó, công tác xã hội<br />

thăm viếng, gửi biếu quà cho thầy cô còn trong<br />

nước hay hải ngoại vào dịp Tết, hay thăm viếng<br />

chia sẻ khi xảy ra các chuyện tang chế của gia đình<br />

cựu học sinh và thầy cô, là những hoạt động đáng<br />

chú ý của Hội qua ban xã hội.<br />

Hội Cựu Học Sinh Tân Bình - Nguyễn Thượng<br />

Hiền Hải Ngoại được các thầy cô thương mến,<br />

thường xuyên ủng hộ tham gia, luôn có mặt với<br />

những sinh hoạt của Hội. Tuy không quá đông, chỉ<br />

chừng vài chục người mỗi lần họp mặt nhân các dịp<br />

lễ, ngoại trừ đại hội hằng năm lên đến hơn trăm<br />

người... nhưng tinh thần của anh chị em cựu học<br />

sinh trường chúng tôi rất khắn khít, yêu thương, bảo<br />

vệ cho nhau, và giúp đỡ cho nhau. Hội cũng không<br />

bao giờ xảy ra những vấn đề phân tán nội bộ khi<br />

bầu chọn hội trưởng hay ban điều hành.<br />

Hội không chủ trương tham gia các sinh hoạt mang<br />

tính chất chính trị, đảng phái, nhưng luôn ủng hộ<br />

các công việc mang ý nghĩa tri ân công ơn người<br />

lính Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hòa và giữ tinh thần quốc gia<br />

trong tôn chỉ của mọi sinh hoạt hoạt động của Hội.<br />

Lá cờ vàng ba sọc đỏ của quốc gia Việt <strong>Nam</strong> Cộng<br />

Hòa luôn được trang trọng tuyên chào trong các<br />

buổi lễ khai mạc của đại hội thường niên Hội, nói<br />

lên lập trường quốc gia của tập thể Hội nói chung.<br />

Đại hội kỳ thứ 7 thường niên của Hội Cưu Học Sinh<br />

Trường Trung Học Tân Bình - Nguyễn Thượng<br />

Hiền Hải Ngoại sẽ được tổ chức vào ngày thứ Bảy<br />

02 tháng 07 năm 2016 tại thành phố Garden Grove,<br />

<strong>Cali</strong>fornia. Trong đại hội lần này, hội chúng tôi sẽ<br />

bầu tân hội trưởng cho nhiệm kỳ 2016 - 2018.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 7


Ban Báo Chí Hội CHS-TB-NTH Hải Ngoại<br />

GS Cố vấn Bùi Mỹ Dương & Võ<br />

Wendy Hương,Hội Trưởng Hội<br />

Tân Bình Nguyễn Thưọng Hiền<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 8


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 9


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 10


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 11


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 12


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 13


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 14


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 15


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 16


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 17


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 18


Sinh Hoạt của Hội và Chi Hội Trung Học Châu Văn Tiếp Phước Tuy<br />

<strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia<br />

Trường Trung Học Châu Văn Tiếp Phước Tuy được<br />

thành lập 60 năm kể từ năm 1956 và Hội Ái Hữu<br />

Trung Học Châu Văn Tiếp được thành lập 24 năm<br />

kể từ năm 1992 tại hải ngoại. Sở dĩ có tên Chi Hội<br />

vì cách tổ chức của Châu Văn Tiếp khác với các hội<br />

ái hữu trung học khác gồm Tổng Hội và các Chi<br />

Hội như Chi Hội Bắc CA, Chi Hội <strong>Nam</strong> CA, Chi<br />

Hội Texas.<br />

Trải qua 24 năm thành lập, Hội đã tổ chức họp mặt<br />

tất niên, đại hội 50 năm, 55 năm thành lập trường và<br />

vào tháng 09 năm nay, Hội sẽ tổ chức Đại Hội 60<br />

năm ngày thành lập trường tại <strong>Nam</strong> CA. Hầu như<br />

các sự kiện đều được tổ chức tại <strong>Nam</strong> CA và do Chi<br />

Hội <strong>Nam</strong> CA phụ trách vì <strong>Nam</strong> CA hội đủ điều kiện<br />

về nhân sự và địa điểm tổ chức. Thàng 09 năm 2015<br />

vừa qua, Chi Hội <strong>Nam</strong> CA đã tổ chức Ttiền Hội<br />

Ngộ, Hội Ngộ Hè 2015 tại khách sạn Hilton,<br />

Anaheim và hậu Hội Ngô. Bên cạnh những sự kiện<br />

quan trọng kể trên, trong 4 năm qua Chị Hội <strong>Nam</strong><br />

CA còn tổ chức các chuyến du ngoại cho Thầy Cô<br />

và các đồng môn như các chuyến du ngoạn Hawaii,<br />

Las Vegas-Grand Canyon-Laughlin, Yellowstone,<br />

Mount Rushmore. Sắp tới đây Hội sẽ tổ chức<br />

chuyến du lịch bằng tàu Carnival xuôi về Mexico<br />

vào ngày Thứ Hai 05 tháng 09, 2016 nhân Đại Hội<br />

60 năm ngày thành lập trường. Kèm theo đó là<br />

những đặc san và DVD lưu lại những hình ảnh sinh<br />

hoạt của hội. Bên cạnh những sinh hoạt nội bộ, Chi<br />

Hội <strong>Nam</strong> CA còn tham gia những hoạt động bên<br />

ngoài nhất là đóng góp tài chánh và nhân lực cho<br />

việc gây quỹ thương phế binh VNCH còn ở quê nhà<br />

do Hội Liên Trường Tổ chức hằng năm.<br />

Sau đây là một số sinh hoạt của Hội và Chi Hội<br />

<strong>Nam</strong> CA:<br />

Du ngoạn Hawaii ngày 03 tháng 09, 2013<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 19


Đại Hội 20, ngày thành lập Hội tháng 01, 2012, văn nghệ Tiếng Dân Chài<br />

Hội Ngộ Hè 2015: Du ngoại Yellowstone - Mount Rushmore ngày 08 tháng 09, 2015:<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 20


Hội Ngộ Hè 2015: Du ngoại Yellowstone - Mount Rushmore ngày 08 tháng 09, 2015:<br />

Tiền Hội Ngộ ngày 05 tháng 09, 2015:<br />

(Thầy Trần Văn Trạm, thầy Lê Công Hổ, Thầy Cô Lê Khắc Chân)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 21


Hội Ngộ Hè ngày 06 tháng 09, 2015:<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 22


(Hình ảnh quý Thầy Cô với những món quà lưu niệm)<br />

(Liên Trường và Châu Văn Tiếp trong tiết mục fashion show)<br />

(Nhạc cảnh Hội Nghị Diên Hồng và Bạch Đằng Giang)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 23


HỘI ÁI HỮU NAM CALIFORNIA CỦA<br />

TRƯỜNG TRUNG HỌC PETRUS TRƯƠNG VĨNH KÝ SÀI GÒN<br />

I, SƠ LƯỢC LỊCH SỬ THÀNH LẬP HỘI ÁI HỮU PETRUS KÝ NAM CALIFORNIA:<br />

Ngày 30/4/1975, Miền <strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong> bị Bắc Việt Cộng Sản cưỡng chiếm, một số Giáo sư trong đó có GS<br />

NGUYỄN THANH LIÊM VÀ Cựu Học sinh PETRUS KÝ vượt thoár, ra được nước ngoài, phần lớn là HOA<br />

KỲ.<br />

Nghĩ đến các Giáo sư và Cựu Học sinh còn kẹt lại tại quê nhà đang gặp khó khăn, đang cần sự giúp đở, Giáo sư<br />

LIÊM lúc bấy giờ đang định cư tại TIỂU BANG IOWA, trong một lần về NAM CALIFORNIA họp mặt với<br />

Anh em PETRUS KÝ năm 1976, đã đề xướng việc thành lập Hội PETRUS KÝ nhằm mục đích “xem có giúp<br />

đở gì được cho anh em còn lại bên nhà hay không” và giao cho BS TRÀN QUANG THÁI lo xúc tiến việc nầy,<br />

nhưng BS THÁI phần vì thiếu sức khỏe, phần vì cũng đa đoan công việc học hành thi cử, sinh sống, kinh doanh<br />

nhà hàng, nên việc thành lập Hội kéo dài, mà GS LIÊM vì ở xa không đốc áp được.<br />

Mãi về sau mới giao cho BS LÊ VĂN THẠNH xem như Hội trưởng đầu tiên, xúc tiến việc ấn định Điều lệ, xin<br />

Giấy phép, lập Danh sách Hội viên, nhưng Hội cũng còn “yếu” lắm so với các Hội Ái hữu Cựu Học sinh khác<br />

như Gia Long, Trưng Vương chẳn hạn. Niên liễm thì khi có khi không. Mỗi khi có giao tế, thì anh em “xuất tiền<br />

túi ra đài thọ, và nhiệm kỳ Hội trưởng cũng tự động kéo dài thêm ra, vì không ai muốn ứng cử hay bầu cử.<br />

Hội cũng chưa có một tờ Đặc san làm tiếng nói của Hội như các Hội Bạn.<br />

Cho đến năm 1990, khi GS DƯƠNG NGỌC SUM sang tị nạn theo diện H.O. thì mới “đốc áp”Bầu cử Hội<br />

trưởng mới là LS TRƯƠNG VĨNH HIỂN với Thành phần như sau:<br />

Hội trưởng: Trương Vĩnh HIển Thủ quỹ: Trần Ngọc Thuật<br />

Phó HT Ngoại vụ: Trầm Kim Thạnh Ủy viên Kế hoạch: Trần Công Hoàng<br />

Phó HT Ngoại vu : Lâm Minh Hiệp Ủy viên Báo chí: Tân Văn Hồng<br />

Tổng thư ký: Võ Hềng Lạc<br />

Uv V.Nghệ Th.Thao GS Dương Ngoc Sum<br />

Phó TTK : Phạm Hồng Đảnh Ủy viên Xã hội: Nguyễn Ngọc Phát<br />

Hoạt động của Hội mới có vẻ có qui củ và khởi sắc:<br />

- Tham dự Họp Mặt VĂN NGHỆ THỂ THAO LIÊN TRƯỜNG tại Công viên Mile Square Park<br />

- Gởi tiền về trợ giúp Thầy Cô gặp khó khăn<br />

- Bầu Hội trưởng nhiệm kỳ mới là Trầm kim Thạnh.<br />

- Năm 1992, tiếp đón Bà Bùi Tuyết Hồng, Cựu Giáo Sư PETRUS KÝ, Phu nhân Đại sứ Hòa Lan, ân nhân<br />

Thuyền nhân Việt <strong>Nam</strong> vượt biển.<br />

- Ra mắt Đặc san đầu tiên năm 1992 của Hội<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 24


Từ đó đến nay trải qua 12 Nhiệm kỳ Hội trưởng , khi thì 1 năm, khi thì 2 năm, khi thì tái cử 4 năm tùy hoàn<br />

cảnh Hội trưởng gồm có GS Nguyễn Lộc Thọ, Lê Thanh Lân, Hà Châu Bảo, Võ Quang Đạt, Lê Thương., Lâm<br />

Mỹ Hoàng Anh, và hiện tại là VÕ QUANG ĐẠT ( tái đắc cử)<br />

II. TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG:<br />

A/ Nủa năm đầu 2016 (Từ 1/1/2016 đến 15/6/16)<br />

1/ Sinh hoạt Nội bộ:<br />

- Tham dự ĐẠI HỘI PETRUS KÝ 40 NĂM HỘI NGỘ<br />

- 16/1 Bầu Tân Ban Chấp hành Hội trường VIỆT BÁO<br />

- 16/2 GS Phạm Thị Thiên Hương từ Pháp qua v/v T.T. Văn Hóa PETRUS KÝ<br />

- 21/2 Tân Niên Hôi ngộ 2015. Ra mắt Tân Ban chấp hành<br />

- 20/3 Ngày Văn hóa- GSTS NGUYỄN THANH LIÊM<br />

- 3/4 BS PHẠM GIA CỔN và Ngày HOÀNG HẠC KHÍ CÔNG<br />

- 16/4 GS TRẦN VĂN CHI và Hôn lễ con trai<br />

- 5/6 Ngày Tôn Sư Trọng Đạo – GS NGUYỄN THANH LIÊM<br />

2/ Các Hội đoàn Bạn:<br />

-17/2 Các Hội đoàn NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, CHU VĂN AN, NGUYỄN HOÀNG<br />

- 20/2 Ban ĐẠI DIỆN CÁC TRUNG TÂM VIỆT NGỮ – Hội Ái hữu BIÊN HOÀ<br />

- 21/2 Hội Ái hữu GÒ CÔNG – 28/2 Hội Ái hữu TÂY NINH<br />

- 27/2 Hội GIÁO CHỨC (MỚI)<br />

- 24/4 Trường VĂN HÓA QUÂN ĐỘI<br />

B/ Từ đây đến cuối năm<br />

1/ Tổ chức LIÊN TRƯỜNG KỶ NIỆM 15 NĂM THÀNH LẬP 21/8/2016<br />

- Đóng góp Bài viết cho ĐẶC SAN LIÊN TRƯỜNG<br />

- Góp công sức, tài chánh<br />

- Tham dự<br />

2/ GIỖ THỨ 118 NHÀ BÁC NGỮ HỌC PETRUS TRƯƠNG VĨNH KÝ<br />

1/9/1898- 1/9/2016<br />

3/ Tham dự Tiệc Tât Niên Liên Trường & Gây Quỹ TPBVNCH (31/12/2016)<br />

Tân Xuân Hội Ngô-các cựu<br />

Giáo sư Petrus-Ký<br />

HÀNG NGỒI: CÁC GIÁO SƯ HỒ THỊ<br />

HIỆP, ĐÀO KIM PHỤNG, NGUYỄN<br />

TRÍ MINH, NGUYỄN THANH LIÊM,<br />

TRẦN VĂN NHƠN, NGUYỄN THỊ<br />

ĐOAN TRANG, NGUYỄN TRẦN<br />

NGỌC THƯ, PHAN THU YẾN, LƯU<br />

KỲ NAM<br />

HÀNG ĐỨNG: CÁC GS TRẦN VĂN<br />

THƯỞNG, TRẦN HỮU TẮC, TRANG<br />

NGỌC NHƠN, DƯƠNG NGỌC SUM,<br />

CHÂU THÀNH TÍCH, NGUYỄN HỮU<br />

PHƯỚC, VŨ TRỌNG THU, ĐẶNG<br />

QUỐC KHÁNH, LÊ ĐẠI TƯỜNG<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 25


HÀNG NGỒI: CÁC GIÁO SƯ HỒ THỊ HIỆP, ĐÀO KIM PHỤNG, NGUYỄN TRẦN NGỌC THƯ, NGUYỄN TRÍ MINH, TRẦN VĂN<br />

NHƠN, NGUYỄN THANH LIÊM, DƯƠNG NGỌC SUM, ĐĐẶNG QUỐC KHÁNH, TRẦN HỮU TẮC ,PHAN THU YẾN<br />

HÀNG ĐỨNG: CÁC GS TRẦN VĂN THƯỞNG, VŨ TRỌNG THU, CHÂU THÀNH TÍCH, NGUYỄN HỮU PHƯỚC và các Cựu Học<br />

Sinh<br />

Ngày Tôn Sư Trọng Đạo (6/2016)<br />

GS TS Nguyễn Thanh Liêm nhận Bằng vinh danh do đại diên TNS Janet Nguyễn<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 26


Cựu Tổng trửơng Dân Vận/Chiêu Hồi Hoàng Đức Nhã đại diên Bà Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu<br />

Vinh danh GS TS Nguyễn Thanh Liêm (6/2016)<br />

TÂN BAN CHẤP HÀNH ̣ TỪ TRÁI SANG PHẢI: LÂM MỸ HOÀNG ANH, SONNY, GS DƯƠNG NGỌC SUM (CỐ VẤN) ,<br />

LÊ THƯƠNG, VÕ QUANG ĐẠT, NGÔ BÁ ĐỊNH TRẦN VĂN TRUNG , DƯƠNG NGUYÊN VĂN (CHỤP ẢNH)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 27


HÀNG 1:CÁC GS DƯƠNG NGỌC SUM, HỒ THỊ HIỆP, TÔ TḤỊ MẪU, LƯU KỲ NAM, PHAN THU YẾN,<br />

NGUYỄN THỊ ĐOAN TRANG, NGUYỄN KIM KHÁNH<br />

HÀNG 2: CÁC GS CHÂU THÀNH TÍCH, TRẦN HỮU TẮC, NGUYỄN THANH LIÊM, NGUYỄN TRÍ MINH,<br />

LÊ XUÂN KHOA, TRẦN VĂN THƯỞNG<br />

HÀNG 3: CÁC GS VŨ TRỌNG THU, NGUYỄN VĂN SÂM, ĐẶNG QUỐC KHÁNH, PHẠM VĂN QUẢNG, và<br />

các Cựu HỌC SINH Petrus Ký.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 28


Sinh Hoạt Phan Thanh Giản & Đoàn Thị Điểm<br />

( Cần Thơ)<br />

TRƯỜNG XƯA<br />

DẤU YÊU<br />

Hình trên: H.Phó: T.B.<br />

Can,H.Trưởng: Mindy<br />

Hà,T.Quỹ:L.T. Nhàn<br />

Quý Thầy- Cô dự Đại Hội TG <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong><br />

Để giới thiệu về ngôi Trường PHAN<br />

THANH GIẢN và ĐOÀN THỊ ĐIỂM (PTG-<br />

ĐTĐ) của mình đã học, Mindy xin được lời mở<br />

đầu bằng sự nhận xét của một nhà báo, trong<br />

một bài viết mới nhất, mà Mindy vừa được đọc:<br />

"Từ xưa tới nay người dân tỉnh Cần Thơ hãnh<br />

diện có ngôi trường Trung học mang tên cụ Phan<br />

Thanh Giản. Sau khi nam, nữ học riêng, trường<br />

mang thêm tên Đoàn Thị Điểm, trở thành Trường<br />

Trung Học Phan Thanh Giản- Đoàn Thị Điểm<br />

(PTG-ĐTĐ), ngôi trường lớn nhất miền Tây <strong>Nam</strong><br />

Phần, và là một trong các trường Trung Học lớn<br />

Họp mặt Tân Niên<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 29


nhất của Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hòa.”<br />

Thật vậy, ngôi Trường tuy hai mà một, tuy có 2 tên<br />

gọi khác nhau, nhưng thực ra là cùng chung một<br />

ngôi trường được phân chia ra làm hai, ngăn cách<br />

nhau bằng một dãy hàng rào gạch cao, một<br />

bên dành cho <strong>Nam</strong> sinh, một bên dành cho Nữ sinh,<br />

vì thế nên hai cái Tên Trường luôn đi đôi với nhau<br />

là vậy.<br />

Ngôi Trường PTG được thành lập vào năm 1917,<br />

đến năm <strong>2017</strong> là sẽ tròn 100 năm tuổi, ngôi Trường<br />

này đã đào tạo rất nhiều nhân tài qua các thế hệ. Sau<br />

biến cố 1975 đến nay, dù đã hơn 41 năm trôi qua,<br />

nhưng Thầy Cô và các Cựu Học Sinh dù đã lưu lạc<br />

khắp nơi trên thế giới, vẫn không nguôi thương nhớ<br />

về Trường xưa dấu yêu, với một thời dĩ vãng tuyệt<br />

vời của tuổi hoa niên, thời áo trắng thư sinh cấp<br />

sách đến trường.<br />

Hội Ái Hữu CHS. PTG-ĐTĐ, tại miền <strong>Nam</strong><br />

<strong>Cali</strong>fornia, được quý Thầy Cô và quý bậc Trưởng<br />

Thượng, (các vị này còn là Niên Trưởng của cả quý<br />

Thầy Cô nữa), và các vị Niên Trưởng Đồng Môn rất<br />

thương yêu. Một vài chức vụ được đặt ra, để có<br />

người đại diện cho Hội, gồm: Hội Trưởng: MINDY<br />

HÀ, Hội Phó: Gs. TĂNG BẢO CAN: lo việc<br />

sắp xếp, âm thanh, ánh sáng, trang hoàng phòng<br />

Họp Mặt ... cũng ở tại Công Ty của anh Can luôn.<br />

Còn chị Thủ Quỹ LÝ THANH NHÀN, thì<br />

miệng cứ cười cười, nhưng"ngầu" lắm, là người<br />

nắm giữ tay hòm chìa khóa kiêm luôn Thủ Quỹ<br />

cho một số Hội Đoàn khác nhau, mọi việc Chi-Thu<br />

số sách, lo toan mua sắm, tính toán thức ăn, "chỉ<br />

cần một mình chị thôi, cũng bằng "4 mình của<br />

chúng ta" lo cũng chưa xong". Nhưng mỗi khi có<br />

việc cần thiết, như Họp Mặt, Tiệc Vui... là mỗi<br />

người một tay, xúm nhau vào làm việc, chẳng ai<br />

cần nhận chức vụ gì hết, người mua, người nấu,<br />

người xúm lại trải bàn, sắp đặt thức ăn, người<br />

trang trí, dọn dẹp ..vv..vv... và còn có người liên<br />

lạc gọi phone nhắc nhở nhau đến tham dự, rồi có<br />

ký giả nghiệp dư để chụp hình, quay video clip<br />

để gửi lên Youtube làm kỷ niệm.. v..v...<br />

Viết đến đây, Mindy xin được mượn trang giấy này<br />

để được chân thành cảm tạ những người đã luôn<br />

âm thầm, nhưng tận tâm đóng góp công sức cho Hội,<br />

như: Gs. Nguyễn Trung Quân, Gs. Phan Thoại Cúc,<br />

Gs. Bùi Hải Đường, Gs. Lý An Lộc, Gs. Nguyễn<br />

Trường Hải & cô Cam Thảo, Gs. Dương Văn Gia<br />

và các Niên Trưởng như: Đại sư huynh Phan Trung<br />

Hiến, cô Phan Kim Thưởng, cô Bùi Thị Ngọc, cô<br />

Bùi Thị Nữ, cô Phan Thu Hương, cô Chiêm Thị Út,<br />

Ds. Thu Thủy, anh chị Bùi Thưởng- Thu Thủy, chị<br />

Liên Hoa, ký giả Nguyễn Thanh Phong, bác Lương<br />

Thị Hằng, chị Rosie Võ, cô Hoàng Anh, anh<br />

Nguyễn Thăng, Ds. Hải, chú Mai Lộc, anh Khánh<br />

(<strong>San</strong> Diego), Ds. Trương Trịnh Trọng & Tuyết Phi<br />

(Bakerfield), các vị này nhà ở xa, phải lái xe khoảng<br />

từ 1 đến 3, 4 giờ mới đến nơi họp mặt, và dĩ nhiên<br />

là đặc biệt cảm tạ anh HP. Bảo Can, chị TQ. Thanh<br />

Nhàn, và còn nhiều vị khác, không chịu nêu tên ra<br />

đây. Những người nầy trong suốt bao nhiêu năm<br />

nay, đã ở bên cạnh để cố vấn, khuyến khích, động<br />

viên, giúp đỡ cho Mindy được hoàn thành tốt đẹp<br />

các công tác sinh hoạt của Hội.<br />

Trong tinh thần "Tôn Sư Trọng Đạo- Trọng Nghĩa<br />

Đồng Môn", mỗi năm một lần, bắt đầu từ năm<br />

1997 đến năm tới là 2007 là tròn 20 năm,<br />

những người môn đệ của Trường đều tổ chức<br />

những Đại Hội Thế Giới PTG-ĐTĐ tại những<br />

địa điểm ở bên trong hoặc ngoài Hoa Kỳ, gồm<br />

các quốc gia khác nhau. Những năm gần đây,<br />

các Đại Hội PTG-ĐTĐ được tổ chức: tại Arizona<br />

năm 2014, tại Toronto-Canada năm 2015, tại<br />

Brisbane- Úc Châu năm 2016 và Đại Hội năm<br />

<strong>2017</strong>, sẽ được tổ chức tại Houston- Texas. Thật là<br />

cảm động, dù ở xa xôi cách trở đến đâu, năm<br />

nào Thầy trò cũng cố gắng tìm về Đại Hội, như<br />

tìm về hơi hướm, dư âm của ngôi trường xưa, để<br />

Thầy Trò được cùng nhau tương ngộ, để mọi<br />

người như những đàn chim được bay về tổ ấm,<br />

để mừng rỡ khi được gặp nhau, cùng hàn huyên<br />

tâm sự, nhắc nhở chuyện xưa, tay bắt mặt mừng,<br />

vui đùa hớn hở khi tìm được những nguời Thầy,<br />

bạn của mình năm xưa, cứ tíu tít, cười nói rộn<br />

ràng, quấn quít bên nhau mãi như những ngày còn<br />

thơ. Ngày hội ngộ cũng là ngày để chúng ta nhớ<br />

về Thầy Cô, về những bạn bè kẻ còn người mất,<br />

gặp nhau trao đổi cho nhau những tin tức<br />

buồn vui trong cuộc sống xa quê, đồng thời<br />

cũng để ôn lại những kỷ niệm một thời chúng ta<br />

cắp sách đến trường. Từ đó chúng ta thắt chặt hơn<br />

nữa tình thân thiết của những người cùng sinh ra<br />

lớn lên trên miền đất Cần Thơ yêu dấu...<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 30


Ban Tổ Chức (BTC) các Đại Hội làm việc rất vất<br />

vả, có khi phải lo toan mọi việc từ cả năm<br />

trước, như sắp xếp việc đưa đón khi đi và về từ<br />

phi trường, nơi ăn chốn ở, cùng sự sinh hoạt liên<br />

tục trong 3 ngày Đại Hội và các chuyến đi du<br />

ngoạn sau Đại Hội có khi đến 7 ngày sau đó.<br />

Ngoài ra, mọi sự liên lạc thường xuyên trong năm<br />

của Gia Đình PTG-ĐTĐ khắp nơi trên thế giới,<br />

thường là qua Trang Nhà của Trường:<br />

www.ptgdtdusa.com, do hai anh Nguyễn Công<br />

Danh và Lê Hoàng Viện đã hy sinh đảm nhận chu<br />

đáo một công việc tốn nhiều thời gian và công sức.<br />

Và thường thì các anh còn nhận luôn việc thực hiện<br />

đa số Đặc <strong>San</strong> cho các Đại Hội Thế Giới của<br />

Trường, các anh lo từ A-Z, từ ngày bắt đầu nhận và<br />

lay out bài viết, cho đến ngày phát hành Đặc <strong>San</strong><br />

trong Đai Hội, nên hai anh lúc nào cũng được các<br />

thành viên của Trường ở khắp nơi quý mến và cảm<br />

kích.<br />

Tiếp nối truyền thống tốt đẹp và nhiều ý nghĩa đã có<br />

từ 20 năm nay tại hải ngoại, Đại Hội Thế Giới PTG-<br />

ĐTĐ năm <strong>2017</strong> tại Houston-Texas, với chủ đề:<br />

"Trở Về Mái Nhà Xưa" sẽ rất đặc biệt, vì sẽ có rất<br />

đông Thầy Trò khắp nơi về tham dự, ước tính có thể<br />

từ 800 - 1000 người, bởi nhiều lý do:<br />

1. Kỷ niệm 100 năm Thành Lập Trường Trung Học<br />

Phan Thanh Giản Cần Thơ (1917-<strong>2017</strong>)<br />

2. Giỗ Thứ 150 Cụ Phan Thanh Giản (1867-<br />

<strong>2017</strong>),3. Đánh dấu 20 năm Sinh Hoạt Đại Gia<br />

Đình PTG-ĐTĐ Hải Ngoại (1997-<strong>2017</strong>)<br />

Thời gian: 3 ngày Đại Hội + Cruise: Từ ngày 5,<br />

6, 7 cho đến trưa 14 tháng 5, <strong>2017</strong>:<br />

Để biết thêm mọi chi tiết, xin vào Trang Nhà:<br />

ptgdtdusa.com<br />

Hơn bốn mươi năm qua, dù Trường có bị mất tên,<br />

nhưng các cựu học sinh đã từng ngồi ghế nhà<br />

Trường, vẫn một lòng kính cẩn ghi ơn công lao<br />

Thầy-Cô đã tận tâm chỉ dạy, sẽ mãi tôn trọng và gìn<br />

giữ truyền thống "Tôn Sư Trọng Đạo - Uống nước<br />

nhớ nguồn", như lời dạy dỗ ngàn đời của tiền nhân<br />

để lại.<br />

Một lần nữa, Mindy xin trân trọng cảm tạ tất cả quý<br />

Thầy Cô và quý bậc Trưởng Thượng, quý Niên<br />

Trưởng Đồng Môn ở khắp nơi, đã âm thầm đóng<br />

góp bao nhiêu công sức để Gia đình PTG-ĐTĐ còn<br />

giữ được những sự sinh hoạt tốt đẹp dưới Tên Ngôi<br />

Trường Thân Yêu của mình.<br />

Và Mindy cũng xin được cảm tạ quý anh chị Liên<br />

Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> và Ban Biên Tập Đặc<br />

<strong>San</strong> Liên Trường đã dành cho Trường PTG-ĐTĐ<br />

chúng tôi những tình cảm quý mến, thân thiết trong<br />

quá trình 15 năm hoạt động cùng bên nhau, để hoàn<br />

thành tốt đẹp các việc làm hữu ích, tích cực cho<br />

Cộng Đồng và xã hội.<br />

Trân Trọng,<br />

TM. HỘI ÁI HỮU CHS. PHAN THANH GIẢN- ĐOÀN<br />

THỊ ĐIỂM, NAM CALIFORNIA<br />

HỘI TRƯỞNG.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> Page 31


Hình trên: ĐẠI HỘI CALIFORNIA<br />

Hình dưới: ĐẠI HỘI ARIZONA & ĐẠI HỘI<br />

Brisbane - Úc Châu 2016<br />

Các Tiệc: Họp Mặt, Tân Niên, Đại Hội +<br />

Tiếp đón: Gs Lê Đức Cửu, ac Nguyễn Công Danh +<br />

Dự Lễ Tôn Sự Trọng Đạo<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> Page 32


Hội Ái Hữu Cựu Học Sinh Trung Học Nguyễn Trãi<br />

Thành Lập.<br />

Hội được chính thức thành lập trong một buổi họp mặt của một số thày cô và cựu học sinh tại một nhà hàng<br />

vùng Little Saigon, <strong>Cali</strong>fornia vào thập niên 1980. Sáng lập viên là anh Nguyễn Ngọc Bảo.<br />

Cho tới năm 2001 Hội mới chính thức có Bản Nội Quy được sự bỏ phiếu chấp thuận trong buổi họp mặt Tất<br />

Niên hàng năm với sự chứng kiến của một số thày cô cũ.<br />

Cơ Cấu<br />

Theo nội quy thì chức vụ Hội Trưởng sẽ được bầu lại mỗi 4 năm. Thành phần Ban Chấp Hành hiện tại của<br />

Hội như sau:<br />

Hội Trưởng : Mai Ðông Thành<br />

Phó Hội Trưởng: Đỗ Kim Thiện<br />

Tổng Thư Ký : Nguyễn Thái Bình<br />

Thủ Quỹ : Karen Nguyễn Thanh Nguyệt<br />

Sinh Hoạt<br />

* Từ ngày thành lập, Hội có một truyền thống họp mặt hàng năm vào dịp Tết Nguyên Đán để<br />

các cựu học sinh có cơ hội gặp gỡ, hàn huyên và chúc Tết các thày cô cũ.<br />

* Trong nhiều năm qua, Hội còn góp sức với các trường bạn trong tổ chức chung Liên Trường<br />

để thực hiện những công tác xã hội như gây quỹ xây dựng tượng đài chiến sĩ Việt Mỹ, giúp các nạn nhân bão<br />

Katrina, cuồng phong Oklahoma, động đất Nepal...và đặc biệt là những buổi họp mặt "Giao Thừa Liên<br />

Trường" vào New Year's Eve hàng năm để gây quỹ giúp các anh thương phế binh tại quê nhà với chủ đề "Cây<br />

Mùa Xuân Cho Thương Phế Binh Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hòa"<br />

* Năm 2001, Hội đã thực hiện một Ðặc <strong>San</strong> đầu tiên thật đẹp và trang trọng với sự đóng góp<br />

bài vở phong phú của các cựu GS và HS NT khắp nơi trên thế giới. Liên tiếp qua các kỳ Đại Hội cựu Học<br />

Sinh Trung Học Nguyễn Trãi các Đặc <strong>San</strong> Nguyễn Trãi 2012, 2014 và 2016 cũng đã được phát hành.<br />

* Mùa hè 2002 Hội đã tổ chức khá thành công một buổi nhạc thính phòng với chủ đề "Một Thời<br />

Ðể Nhớ" gồm một số ca sĩ tên tuổi trình bày những ca khúc nổi tiếng của các nhạc sĩ xuất thân từ trường<br />

Nguyễn Trãi như GS Chung Quân, Vũ Thành An, Ngô Thụy Miên, Ðức Huy, <strong>Nam</strong> Lộc và Phạm Mỹ Lộc.<br />

Ngoại trừ nhạc sĩ Chung Quân đã mất và nhạc sĩ Vũ Thành An vì ở xa không tham dự được, 4 nhạc sĩ kia đều<br />

hiện diện và đã cùng nhau lên sân khấu trong phần "Tâm tình với khan giả" rất thân tình, vui nhộn và được<br />

tán thưởng nhiệt liệt.<br />

* Từ năm 2002, Hội đã cấp học bổng thường niên cho một số em học sinh Nguyễn Trãi tại quê nhà. Học bổng<br />

này kéo dài 15 năm và đã chấm dứt vào tháng 5, 2016.<br />

* Kể từ năm 2012 anh chị em cựu học sinh Nguyễn Trãi đã bắt đầu một truyền thống mới là tổ<br />

chức Đại Hội Nguyễn Trãi Thế Giới mỗi hai năm. Đại Hội kỳ 1 do Gia Đình Nguyễn Trãi Houston tổ chức<br />

vào 3 ngày 6,7 và 8 tháng Tư 2012, ĐH kỳ 2 được tổ chức tại miền <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia vào weekend cuối cùng<br />

của tháng Sáu 2014, và ĐH kỳ 3 vừa được tổ chức tại <strong>San</strong> Jose vào 3 ngày 6,7, và 8 tháng 6, 2016. Cả 3 kỳ<br />

ĐH đều rất vui vẻ, thành công với trên 400 cựu GS và học sinh NT và thân hữu khắp nơi tham dự.<br />

Hôi cũng đã thành lập một e-group với gần 400 thành viên để thâu nhận và phổ biến tin tức giữa các GS và<br />

cựu học sinh NT khắp nơi trên thế giới.<br />

Xin mời vào trang nhà dưới đây của Hội để biết thêm tin tức và thưởng thức thơ văn của<br />

Nguyễn Trãi khắp nơi.<br />

http://www.nguyentraialumni.org<br />

Một ngày học Nguyễn Trãi mãi mãi là anh em<br />

Một chữ dạy Nguyễn Trãi, mãi mãi là thầy cô<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> Page 33


Hình Ảnh Sinh Hoạt<br />

Cựu Học Sinh Trung Học Nguyễn Trãi Saigon<br />

Đại Hội Lần Thứ I, 2012<br />

Houston, Texas.<br />

Đại Hội Lần Thứ II, 2014<br />

Orange County, <strong>Cali</strong>fornia.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> Page 34


Đại Hội Lần Thứ III, 2016<br />

<strong>San</strong> Jose, <strong>Cali</strong>fornia.<br />

Trình diễn văn nghệ trong Đại Hội<br />

Thế Giới Nguyễn Trãi lần thứ III<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> Page 35


Tất Niên Nguyễn Trãi 2016 - Orange County, <strong>Cali</strong>fornia<br />

Đêm nhạc thính phòngTrung Học Nguyễn Trãi “Một Thời Để Nhớ” - 2002<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> Page 36


Vài sinh hoạt cựu Nữ Sinh Gia Long vơí Liên Trường THVN<br />

Trừơng Nữ Trung Học Gia Long Saigon<br />

Đại Hội Gia Long Thế Giới kỳ 4 tại <strong>San</strong> Jose (2011)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> Page 37


GS GL Hoàng Huyên & GL 70-Đại Hội GL Thế giới kỳ 4-<strong>San</strong> Jose, CA<br />

Gia Long dàn dựng màn trình diễn áo dài đặc sắc cùng cựu nữ Liên Trường (31/12/2015)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> Page 38


Tât niên Liên Trường (31-12-2014)<br />

Gia Long và cựu Nữ sinh Liên Trường - Tât niên (31/12/2013)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 39


CNS Gia Long tham dự Tât niện Liên Trường (31/12/2013)<br />

Tât niên Liên Trường (31/12/2013)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 40


GS GL Huê Mỹ & CNS Gia Long tham dự Tât niên Liên Trường (31/12/2009)<br />

Tât niên Liên Trường (31/12/2013)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 41


Tât niên Liên Trường- (31/12/2010)<br />

Tât niên Liên Trường (31/12/2008)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 42


Vài Sinh hoạt cựu học sinh Chu Văn An-<strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia<br />

Trường Trung Hoc Chu Văn An Saigon(Ảnh: CVA Trương Vĩnh Chấn,Saigon)<br />

CHS CVA tham dự Họp măt Tât niên Liên Trường & Countdown New Year’s Eve 2012<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 43


Hơp ca CHS Chu Văn An- Tất niên Liên Trường (31/12/2012)<br />

CHS CVA tham dự Tân niên Hội CHS Nguyễn Trãi (2014)<br />

Đứng: CVA Nguyễn Mai, CVA Đỗ Kim Thiện, HT/Nguyễn Trãi Mai Đông Thành.<br />

Ngồi: CVA Nghiêm Bảo Thiện, CVA Nguyễn ĐứcTuán, CVA Trần NgọcThăng & 1 thân hữu.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 44


ê<br />

. GS TS Nguyễn Thanh Liêm, cựu Thứ trường Văn Hoá Giáo Dục VNCH (2012)<br />

GS PK Dương Ngọc Sum (thứ hai), GS cựu Hiệu trưởng CVA Dương Minh Kính & phu nhân<br />

(Đại Hội CHS Nguyễn Đinh Chiểu/Lê Ngọc Hân (9/2011)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 45


CHS CVA tham dự Tât niên LT & Countdown New Year’s Eve 2012<br />

CHS CVA thăm viếng GS CVA Phạm Biển Thước (thứ tư từ trái) tại Westminster (2012)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 46


CVA Vũ Tuấn & CVA Nguyễn Mai<br />

Đại Hội 50 năm Ra khơi Khoá 15 SQHQ/Nha Trang (2013)<br />

Tham dự Lể Tưỏng niệm Quốc Hân 30/4 tại Tượng Đài Chiến Sĩ Viêt Mỹ (2014)<br />

Trái: Đoàn Ngọc Đa(Hội Quảng <strong>Nam</strong>),CVA Nguyễn Mai, CVA Phạm Đức Thạnh,<br />

CVA Đỗ Kim Thiện<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 47


MẠN ĐÀM<br />

VỀ VĂN HÓA<br />

GS Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Liêm<br />

Cựu Thứ Trưởng Văn Hóa Giáo Dục VNCH<br />

ta dạy cho cách sống của loài người. Người ta phải<br />

mất rất nhiều thì giờ để dạy dỗ cho các cô nhưng kết<br />

quả chưa tới đâu thì hai cô đã chết. Xã hội loài người<br />

là cái gì rất xa lạ mà các cô không thích nghi được,<br />

mặc dù các cô có mang trong người cái mầm sinh vật<br />

của giống người. Sự kiện trên đây cho thấy dù khi<br />

sanh ra là người, là có khả năng bẩm sinh học hỏi về<br />

văn hóa, nhưng không có môi trường văn hóa xã hội<br />

để khả năng đó phát triển thì cũng không đem lại kết<br />

quả văn hóa được. Con người không có xã hội văn<br />

hóa không thành người được là vậy.<br />

1. Văn hóa là linh hồn của một dân tộc, nhiều người<br />

nghĩ vậy. Khi nói văn hóa Việt <strong>Nam</strong> người ta cũng<br />

nghĩ như đó là linh hồn của dân tộc Việt <strong>Nam</strong>. Linh<br />

hồn là phần thiêng liêng cao cả của con người mà<br />

thường chỉ những người có tín ngưỡng, có tâm hồn<br />

hướng thượng hay những người được cho là thuộc<br />

phái duy tâm mới nghĩ đến. Nhà khoa học không nghĩ<br />

hay nói đến linh hồn. Nhà văn hóa, với tinh thần khoa<br />

học, không nói rằng văn hóa là linh hồn của một dân<br />

tộc, nhưng cũng xem văn hóa là cái gì rất quan trọng,<br />

rất đặc biệt, rất cơ bản của xã hội loài người. Loài<br />

kiến, loài ong, loài mối, cũng như các giống khỉ, các<br />

giống giả nhân, v v . . . đều sống thành đoàn, thành xã<br />

hội nhưng các giống sinh vật nói trên không có một<br />

nền văn hóa như xã hội loài người. Chỉ có xã hội loài<br />

người mới có văn hóa. Và chỉ có con người mới có<br />

khả năng bẩm sinh đặc biệt là học hỏi, giao lưu, biến<br />

đổi và lưu truyền văn hóa. Cái khả năng bẩm sinh đó<br />

đã góp phần làm nên tính linh thiêng của giống người<br />

mà người xưa đã xem là “nhân linh ư vạn vật”. Có thể<br />

nói con người và văn hóa xã hội gắn liền nhau, không<br />

tách rời ra được. Có con người là có xã hội có văn<br />

hóa hay ngược lại ở đâu có xã hội văn hóa là ở đó có<br />

con người. Nếu xã hội loài vật không có văn hóa vì<br />

không có con người thì ngược lại con người mà<br />

không có xã hội văn hóa thì cũng không thể thành<br />

người được.<br />

Hơn năm mươi năm trước một nhà tâm lý xã hội học<br />

Pháp nói về ảnh hưởng của xã hội /văn hoá đối với<br />

đời sống tâm lý của con người, có kể một câu chuyện<br />

của hai cô bé Ấn Độ được người ta tìm thấy ở trong<br />

rừng vào lúc hai cô chỉ độ vào khoảng 8-10 tuổi gì đó.<br />

Hai cô không nói được tiếng người, cũng không đi<br />

trên hai chân như người ta. Hai cô đi trên bốn chân,<br />

có cử chỉ và ngôn ngữ y hệt như loài thú. Các nhà<br />

khoa học cho rằng hai cô đã bị bỏ rơi trong rừng từ<br />

lúc mới sanh và đã được thú rừng nuôi dưỡng. Khi<br />

được đem về với xã hội loài người, các cô được người<br />

Sự kiện trên đây cũng cho thấy một khía cạnh quan<br />

trọng khác của văn hóa xã hội. Sự kiện đó là khi con<br />

người lớn lên trong xã hội/văn hóa nào thì con người<br />

sẽ được giáo dục uốn nắn để trở thành một phần tử<br />

của xã hội/văn hóa đó. Trường hợp của hai cô bé Ấn<br />

Độ vừa nói ở trên là trường hợp hi hữu mà bây giờ ta<br />

không kiểm chứng được, nhưng trường hợp ta có thể<br />

thấy thường hơn là việc những đứa trẻ được cha mẹ<br />

nuôi đem về nuôi dưỡng ở một xã hội/văn hóa khác<br />

hơn là nơi chôn nhau cắt rốn của chúng, như những<br />

trẻ Việt <strong>Nam</strong>, Trung Hoa, Đại Hàn được cha mẹ nuôi<br />

là người Mỹ đem về nuôi trên nước Mỹ từ lúc mới sơ<br />

sinh chẳng hạn. Những trẻ em này lớn lên có đời sống<br />

hoàn toàn Mỹ chớ không có dấu vết gì của xã hội/văn<br />

hóa gốc (ngoại trừ màu da và những nét đặc thù của<br />

cấu trúc thể xác của chủng tộc gốc). Nói chung khi<br />

được nuôi nấng, lớn lên trong xã hội/văn hóa nào,<br />

người ta sẽ trở thành con người trong xã hội/văn hóa<br />

đó, bất kể nguồn gốc của người đó được sanh ra ở đâu<br />

và bởi giống người gì. Tiến trình nuôi dưỡng, giáo<br />

dục, uốn nắn, cùng lúc với tiến trình hấp thụ, tiêu hóa<br />

những điều học hỏi để trở thành một phần tử của xã<br />

hội/văn hóa được các nhà văn hóa xã hội học gọi<br />

chung là tiến trình xã hội hóa (socialization). Đây là<br />

một tiến trình vô cùng quan trọng trong việc làm cho<br />

con người được trở nên người trong một nền văn hóa<br />

hay một xã hội nào đó. Đó là tiến trình giúp cho con<br />

người học hỏi và áp dụng các sinh hoạt tâm sinh lý<br />

chung cho những người sống cùng trong một cộng<br />

đồng, một xã hội, một nền văn hóa với nhau. Nhờ có<br />

tiến trình xã hội hóa đó mà người ta có thể sinh hoạt<br />

được dễ dàng, hữu hiệu trong đời sống xã hội. Khi ta<br />

sanh ra và lớn lên trong xã hội/văn hóa Việt <strong>Nam</strong>, ta<br />

sẽ được xã hội hóa vào xã hội/văn hóa Việt <strong>Nam</strong>, và<br />

nhờ tiến trình xã hội hóa này mà chúng ta sinh hoạt<br />

được dễ dàng hữu hiệu trong xãhội/văn hóa quen<br />

thuộc của mình.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 48


2. Một cách tổng quát có thể hiểu văn hóa là lối sống<br />

(life style) của một nhóm người ở trong một cộng<br />

đồng (một làng chuyên môn, một xóm đặc biệt, một<br />

khu vực địa lý nào), hay rộng hơn là của cả một dân<br />

tộc trong một quốc gia (văn hoá Việt), hoặc rộng hơn<br />

nữa là của cả một vùng địa lý nào đó (văn hoá Á<br />

Đông). Văn hoá gắn liền với xã hội. Không thể có văn<br />

hoá mà không có xã hội. Tuy ngược lại có thể có<br />

những xã hội không có văn hoá như như xã hội loài<br />

ong, xã hội loài kiếng và nhiều loài vật khác. Thú vật<br />

cũng sống thành xã hội nhưng xã hội thú vật không có<br />

văn hoá. Chỉ có xã hội loài người là có văn hóa vì loài<br />

người có những sinh hoạt có ý thức, có tri thức, có ký<br />

ức, có ngôn ngữ, có thể tích luỷ, lưu trử, truyền đạt,<br />

học hỏi, sáng tạo. Ngôn ngữ, tư tưởng, tín ngưỡng,<br />

các hoạt động kinh tế, các kỹ thuật, các sinh hoạt<br />

nghệ thuật, cách xử sự ở đời, cách ăn mặc, các thứ lễ<br />

nghi...tất cả mọi hoạt động của con người trên cõi đời<br />

này đều thuộc về văn hóa.<br />

Khi mở mắt chào đời con người đã được đặt trong<br />

một cộng đồng, một xã hội, một nền văn hóa, xem<br />

như cái khung văn hoá xã hội có sẵn cho mình rồi.<br />

Con người lớn lên trong cái khung văn hoá xã hội đó,<br />

học hỏi tiếng nói, cách xử sự, cách sinh hoạt đã có sẵn<br />

để trưởng thành vàøhoà mình vào nếp sống chung của<br />

cộng đồng. Tiêán trình học hỏi, hâáp thụ kiêán thức<br />

đểâ sôáng được trong một cộng đồng, một quốc gia<br />

xã hội nào đó, được gọi là tiêán trình xã hôäi hoá.<br />

Tiến trình xã hội hoá của con người bao gồm tất cả<br />

các nguồn dạy dỗ, uốn nắn, truyền đạt gọi chung là<br />

giáo dục. Có 3 nguồn giáo dục chính: (1) giáo dục<br />

trong gia đình, (2) giáo dục ở học đường, và(3) giáo<br />

dục ngoài xã hội hay trong “chợ đời” (tức trong đời<br />

sống). Bất cứ ở đâu, trong thời đại này, con người<br />

cũng đều được xã hội hoá qua ba nguồn giáo dục đó<br />

để hội nhập vào đời sống văn hoá xã hội của cộng<br />

đồng, của quốc gia dân tộc.<br />

Qua tiến trình xã hội hoá, mỗi người đều tạo được cho<br />

mình một cái vốn văn hoá xã hội của mình. Vốn văn<br />

hoá xã hội đó, cùng với bản tính bẩm sinh sẽ tạo nên<br />

“căn cước” cá nhân cũng như bản ngã và nhân cách<br />

của con người mình. Căn cước cá nhân (individual<br />

identity) không phải chỉ là tấm giấy có in hình mình,<br />

với ngày sinh tháng đẻ và vài nét đặc biệt vật chất để<br />

người ta nhận diện ra mình, mà nó còn bao gồm tất cả<br />

những đặc điểm tinh thần như tính tình, tư tưởng, học<br />

thức, khuynh hướng, tư cách, v v . . .cho phép người<br />

ta nhận ra bản sắc khác biệt của cá nhân mình. Những<br />

người sinh ra trong cùng một thời với nhau, lớn lên<br />

trong cùng một cộng đồng, một nền văn hoá, được<br />

trãi qua cùng một tiến trình xã hội hoá, sẽ có cùng<br />

một vốn văn hoá xã hội gần giống nhau (trừ đi phần<br />

bẩm sinh và một số những khác biệt nhỏ về hoàn cảnh<br />

gia đình), mang một căn cước chung (căn cước cộng<br />

đồng hay collective identity) giống nhau. Họ được<br />

gom vào cùng một nhóm với nhau, mang cùng một<br />

căn cước, một danh xưng như nhau. Họ có cùng một<br />

nền văn hoá với nhau.<br />

3. Nhưng văn hoá không đứng yên một chổ mà luôn<br />

biến đổi. Không có một nền văn hóa nào đứng yên<br />

một chỗ, không có một nền văn hóa nào có thể giữ<br />

nguyên trạng thái của nó từ buổi ban đầu cho đến bây<br />

giờ dù người ta có cố bảo tồn duy trì nó mãi. Bất cứ<br />

nền văn hóa nào, dù ở trong những xã hội đóng kín<br />

không có những tiếp xúc với bên ngoài đi nữa, cũng<br />

có ít nhiều thay đổi theo thời gian. Nhịp điệu biến đổi<br />

của một nền văn hoá có thể từ rất chậm hay chậm,<br />

đến nhanh hay rất nhanh tùy theo hoàn cảnh, tùy theo<br />

trường hợp. Phần nhiều các nền văn hóa đều thay đổi<br />

rất chậm nếu không có những đột biến trong lịch sử<br />

(như một cuộc cách mạng xã hội), những va<br />

chạm/xung đột lớn lao với những nền văn hoá khác,<br />

như sự va chạm/xung đột giữa văn hóa Á Đông và<br />

văn minh Aâu Tây hồi thế kỷ XIX-XX chẳng hạn.<br />

Văn hóa Việt <strong>Nam</strong> không tránh được những định luật<br />

thay đổi tự nhiên đó theo thời gian và không gian. Từ<br />

trước thời Bắc Thuộc cho đến cuối thế kỷ XIX nền<br />

văn hóa Việt <strong>Nam</strong> cũng có những thay đổi theo thời<br />

gian, nhưng đó là những thay đổi rất chậm. Nhưng từ<br />

giữa thế kỷ XIX sang giữa thế kỷ XX, nền văn hoá<br />

Việt <strong>Nam</strong> trãi qua những xáo trộn, thay đổi lớn lao<br />

khi có sự va chạm với nền văn minh Âu Tây. Một số<br />

những tập tục xưa được ghi chép trong sách sử bây<br />

giờ không còn tồn tại nữa, hoặc chỉ còn sót lại trong<br />

các thế hệ trước đây ở một ít vùng quê xa xôi mà thôi<br />

như tục xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng chẳng hạn.<br />

Ngược lại có những thói quen mới chỉ xuất hiện gần<br />

đây chớ không có trong xã hội xưa như thói quen<br />

uống cà phê buổi sáng hay bắt tay khi chào nhau, mặc<br />

áo sơ mi, thắt cà vạt, hớt tóc, khiêu vũ, v v . . . Tư<br />

tưởng, khoa học, kỹ thuật thay đổi nhiều từ khi có<br />

công cuộc đô hộ của người Pháp hồi cuối thế kỷ XIX.<br />

Mặt khác trong quá trình bành trướng lãnh thổ từ<br />

Miền Bắc vào Miền <strong>Nam</strong> nền văn hóa Việt <strong>Nam</strong> cũng<br />

có nhiều thay đổi theo không gian, theo môi trường<br />

sinh sống, từ thức ăn, quần áo, đến cách phát âm tiếng<br />

Việt, làng mạc, tôn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật, tâm<br />

lý, tư tưởng, vv...Từ khi Nguyễn Hoàng vào Thuận<br />

Hóa và các chúa Nguyễn nối tiếp, xây dựng nên Đàng<br />

Trong thì bắt đầu có một khu vực văn hóa Việt <strong>Nam</strong><br />

mới, có phần khác biệt với văn hóa cổ truyền ở miền<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 49


Bắc. Sự cắt đứt liên hệ chính trị giữa Đàng Trong<br />

(Chúa Nguyễn) và Đàng Ngoài (Chúa Trịnh), sự phân<br />

tranh <strong>Nam</strong> Bắc và chia đôi lãnh thổ đã là cơ hội để<br />

tạo nên một khu vực văn hóa mới này. Đến thế kỷ<br />

XVII khi Họ Nguyễn chiếm hết cả miền Trung và rồi<br />

một số người miền Trung vào khai phá vùng Đồng<br />

Nai Cửu Long khẩn hoang lập ấp xây dựng nên miền<br />

<strong>Nam</strong> thì một khu vực văn hóa khác nữa lại thành<br />

hình. Khu vực văn hóa mới này, văn hóa Đồng Nai<br />

Cửu Long, lại càng cách biệt với văn hóa gốc ở miền<br />

Bắc để đến gần văn hóa Đông <strong>Nam</strong> Á hơn (tức cũng<br />

có nghĩa xa dần văn hóa Trung Hoa và đến gần văn<br />

hóa Aán Đô hơn).<br />

4. Môi trường sinh sống mới và sự tiếp xúc với những<br />

nền văn hóa khác là những điều kiện cần yếu đưa đến<br />

những biến đổi đó. Đất đai, khí hậu, ruộng nương,<br />

vườn tượt ở đây cùng một loại với đất đai, khí hậu,<br />

ruộng nương vườn tượt ở Kampuchia, Thái Lan, Mả<br />

Lai, kỷ thuật làm ruộng, làm vườn, trồng cây trái<br />

cũng giống nhau. Cuộc sống vật chất ở nhà quê do đó<br />

cũng rất giống nhau. Người lưu dân Việt vào môi<br />

trường sinh sống này không thể không linh động thay<br />

đổi để thích ứng với môi trường sinh sống mới. Đời<br />

sống dễ dãi, tương đối thừa thãi về vật chất và tự do<br />

về tinh thần, đã không bắt buộc người dân Việt ở đây<br />

phải duy trì hay theo đúng những phong tục tập quán<br />

đã được mang vào Đàng Trong từ mấy thế kỷ trước.<br />

Sự lỏng lẻo của khuông phép từ thế hệ này sang thế<br />

hệ khác đã tạo nên một nếp sống mới, một tính tình<br />

và nhân cách mới, rộng rãi và phóng khoáng, với tâm<br />

hồn chân thật, chất phác, mở rộng để đón nhận những<br />

cái mới lạ hơn là khép kín để duy trì những cái đã có.<br />

Rồi trong quá trình mở rộng đất đai về phương <strong>Nam</strong><br />

văn hóa Đàng Trong đã phải tiếp xúc va chạm với<br />

những nền văn hóa khác tạo nên điều kiện rất cần cho<br />

sự biến đổi và thích nghi về văn hóa. Có tiếp xúc với<br />

văn hóa khác là có cơ hội để nhìn thấy lối sống, cách<br />

hoạt động, sự tín ngưỡng, lề lối suy tư của một giống<br />

người khác. Từ đó có thể có những thích nghi với<br />

nhau hay vay mượn lẫn nhau ít nhiều từ tập quán, kỹ<br />

thuật, đến tín ngưỡng và nghệ thuật. Từ thế kỷ XVII<br />

người Đàng Trong đã có cơ hội gần gũi với văn hóa<br />

Chiêm Thành, đã nhìn thấy và hiểu biết lối sống của<br />

người dân Chàm. Sau đó sang thế kỷ XVIII người<br />

Việt khi bành trướng lãnh thổ về miền <strong>Nam</strong> lại có dịp<br />

sống bên cạnh người Miên và người Trung Hoa<br />

(Minh Hương, Triều Châu). Và gần đây hơn từ thế kỷ<br />

XIX người Việt ở đây lại có nhiều dịp để biết đến đạo<br />

Thiên Chúa cùng văn minh Tây Phương do người<br />

Pháp mang đến. Có thể nói miền <strong>Nam</strong> cũng na ná như<br />

xứ Mỹ, nó là một xã hội mới thành hình với nhiều<br />

chủng tộc sống lẫn lộn trong đó và với một nền văn<br />

hóa ít nhiều pha trộn đủ thứ. Nó như cái “melting pot”<br />

hay cái “salad bowl” của Việt <strong>Nam</strong>. Nó mang rất ít<br />

tính chất cổ truyền của nền văn hóa gốc. Trong một<br />

bài viết về “Sự Biến Đổi Trong Văn Hoá Việt <strong>Nam</strong>”<br />

trước đây, đang trong tập san Tiền Giang chúng tôi có<br />

ghi:<br />

“Trước hết sự biến đổi của văn hóa Việt <strong>Nam</strong> từ Bắc<br />

vào <strong>Nam</strong> cho thấy có khuynh hướng xa dần văn hóa<br />

Trung Hoa để đến gần văn hóa Aán Độ hơn. Từ xưa,<br />

từ lúc bị Trung Hoa đô hộ cho đến đầu thế kỷ XVII,<br />

Việt <strong>Nam</strong> là một trong những nước ở Đông <strong>Nam</strong> Á ít<br />

nhận ảnh hưởng văn hóa Aán Độ nhất. Văn hóa Việt<br />

<strong>Nam</strong> xưa gần như là bản sao của văn hóa Trung Hoa.<br />

Khi văn hóa Đàng Trong, nhất là khu vực Đồng Nai<br />

Cửu Long thành hình thì khu vực văn hóa này một<br />

mặt giảm bớt ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa và mặt<br />

khác thu nhận phần nào ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ.<br />

Điều này không có nghĩa là văn hóa Ấn Độ mạnh hơn<br />

hay tốt hơn văn hóa Trung Hoa, thật ra đây chỉ có<br />

nghĩa là văn hóa Ấn Độ có những nét (traits) khác<br />

hơn văn hóa Trung Hoa mà thôi. Nó cũng không có<br />

nghĩa là văn hóa Đồng Nai Cửu Long trực tiếp nhận<br />

ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, đúng ra nó chỉ tiếp nhận<br />

một số nét đặc biệt của văn hóa Ấn Độ qua các nước<br />

chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn như Champa và<br />

Kampuchia hay Thái Lan. Văn hóa Đồng Nai Cửu<br />

Long đến gần văn hóa vùng Đông <strong>Nam</strong> Á hơn văn<br />

hóa truyền thống Việt <strong>Nam</strong> ở Thăng Long. Cái gì làm<br />

cho có sự thay đổi theo chiều hướng như vậy?<br />

5. Chính trị đóng vai trò khá quan trọng ở đây. Từ<br />

danh xưng “Đàng Trong” để đối lại với “Đàng<br />

Ngoài” đến sự xác định nguồn gốc “Ô Châu” của<br />

chúa Nguyễn Phúc Khoát, người ta có thể suy ra được<br />

quyết tâm của chính quyền ở phía <strong>Nam</strong> sông Gianh<br />

trong nỗ lực xây dựng một nước khác, độc lập đối với<br />

nhà Lê và miền Bắc, đi một hướng đi khác hơn hướng<br />

đi của Đàng Ngoài, có một cách làm người Việt <strong>Nam</strong><br />

khác hơn là người miền Bắc. Tana Li trong bài “An<br />

Alternative Vietnam? The Nguyen kingdom in the<br />

seventeenth and eighteen centuries” (Journal of<br />

Southeast Asia Sutudies; 3/1/1998) viết:<br />

“From the seventeenth century, the Red River delta<br />

ceased to be the only centre of Vietnamese<br />

civilization: a new centre – Phu Xuan (Hue) –<br />

challenged Thang Long (Hanoi), and a second<br />

important socio-economic zone – Thuan Quang –<br />

took shape far from the Red River delta. This was<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 50


more than a simple southern extension of the former<br />

Vietnamese economy and society. Rather, a new<br />

society developed, with a different cultural<br />

background and quite different political and economic<br />

circumstances. As a residents of a region over which<br />

the hostile Le/Trinh northern government never<br />

formally renounced control, southern Vietnamese<br />

described their territory as the “inner region” (Dang<br />

Trong), and characterized the northern Red River<br />

plains as the “outer region” (Dang Ngoai). The<br />

terminology indicates clearly that they perceived the<br />

south as a distinct entity, and the emergence of<br />

marked dissimilarities between the two areas<br />

amounted to two different ways of being<br />

Vietnamese.”<br />

Và:<br />

“When proclaiming himself king in 1744, Nguyen<br />

Phuc Khoat declared proudly, “our country rose and<br />

developed from O Chau”, using a name with strong<br />

local colour for the place of origin of the royal family<br />

and many high officers. O Chau emphasized a<br />

perception of Dang Trong as a separate country that<br />

had developed since the early seventeenth century.<br />

This identification actually implied two meanings: a<br />

country equal to the north and a local rather than a<br />

foreign regime for the local people. The latter sense<br />

was related to legitimacy, and to the self-confidence<br />

of the Nguyen.”<br />

(Từ thế kỷ 17, châu thổ sông Hồng không còn là<br />

trung tâm duy nhất của văn minh Việt <strong>Nam</strong>: một<br />

trung tâm mới – Phú Xuân (Huế) – thách thức Thăng<br />

Long (Hà Nội), và một vùng xã hội kinh tế quan trọng<br />

thứ hai - vùng Thuận Quảng - thành hình, ở xa châu<br />

thổ Hồng Hà. Đây là cái gì nhiều hơn là chỉ một mở<br />

rộng của xã hội, kinh tế Việt <strong>Nam</strong> cũ. Đây là một xã<br />

hội mới được phát triển với một bối cảnh văn hóa<br />

khác và những điều kiện chính trị, kinh tế khác. Là cư<br />

dân của một vùng mà chính quyền thù nghịch<br />

Lê/Trịnh không bao giờ muốn từ bỏ kiểm soát, người<br />

Việt miền <strong>Nam</strong> mô tả lãnh thổ của họ là Đàng Trong,<br />

và cho vùng châu thổ Hồng Hà là Đàng Ngoài. Cách<br />

sử dụng danh từ cho thấy rõ họ nhận thức rằng miền<br />

<strong>Nam</strong> là một thực thể riêng biệt, và những khác biệt<br />

khởi lên giữa hai vùng đưa đến hai cách thức làm<br />

người Việt <strong>Nam</strong> khác nhau.<br />

Và:<br />

Khi tuyên xưng mình là vua năm 1744, Nguyễn Phúc<br />

Khoát đã hãnh diện tuyên bố “nước chúng ta dựng lên<br />

và phát triển từ Ô Châu”, ông đã dùng một danh xưng<br />

rất có màu sắc địa phương để gọi quê hương, gốc gác<br />

của gia đình nhà vua và nhiều quan lại cao cấp của<br />

triều đình. Danh xưng Ô Châu nhấn mạnh sự nhân<br />

thức rằng Đàng Trong là một quốc gia riêng biệt đã<br />

được dựng lên từ đầu thế kỷ 17. Sự nhận diện này thật<br />

sự có hai ý nghĩa: một quốc gia ngang hàng với miền<br />

Bắc và là một chế độ ở địa phương của người địa<br />

phương chớ không phải ngoại lai. Ý nghĩa sau này<br />

liên hệ tới tính chính thống và sự tự tin của nhà<br />

Nguyễn).<br />

Lý do quan trọng kế đó là môi trường sinh sống. Môi<br />

trường sinh sống mới và sự tiếp xúc với những nền<br />

văn hóa khác là những điều kiện cần yếu đưa đến<br />

những biến đổi. Trước hết là môi trường thiên nhiên<br />

vật lý: đất đai, khí hậu, ruộng nương, vườn tượt ở đây<br />

cùng một loại với đất đai, khí hậu, ruộng nương vườn<br />

tượt ở Kampuchia, Thái Lan, Mả Lai, thành ra các<br />

loại cây trái giống nhau, kỷ thuật làm ruộng, làm<br />

vườn, trồng cây trái cũng giống nhau. Cuộc sống vật<br />

chất ở nhà quê do đó cũng rất giống nhau. Người lưu<br />

dân Việt vào môi trường sinh sống này không thể<br />

không linh động thay đổi để thích ứng với môi trường<br />

sinh sống mới. Mặt khác ở trong hoàn cảnh sinh sống<br />

mới này họ lại gần gũi với những dân tộc khác với<br />

nền văn hóa khác mà lâu dần, quen dần, họ không thể<br />

không vay mượn một số nét đặc thù nào đó mà họ<br />

thấy cần yếu hay thích hợp với họ trong hoàn cảnh<br />

sinh sống mới. Thành ra từ khi Nguyễn Hoàng vào<br />

Thuận Hóa và các chúa Nguyễn nối tiếp, xây dựng<br />

nên Đàng Trong thì bắt đầu có một nhánh văn hóa<br />

Việt biến dạng dần dần trở thành một chi nhánh văn<br />

hóa (subculture) có phần khác biệt với văn hóa cổ<br />

truyền ở miền Bắc. Sự cắt đứt liên hệ chính trị giữa<br />

Đàng Trong (Chúa Nguyễn) và Đàng Ngoài (Chúa<br />

Trịnh), sự phân tranh <strong>Nam</strong> Bắc và chia đôi lãnh thổ<br />

đã là cơ hội để tạo nên một chi nhánh văn hóa mới xa<br />

dần văn hóa cổ truyền. Đến thế kỷ XVII khi Họ<br />

Nguyễn chiếm hết cả miền Trung và rồi một số người<br />

miền Trung vào khai phá miền <strong>Nam</strong> khẩn hoang lập<br />

ấp xây dựng nên miền <strong>Nam</strong> thì một chi nhánh văn hóa<br />

khác nữa lại thành hình. Chi nhánh văn hóa mới này<br />

lại càng cách biệt với văn hóa gốc ở miền Bắc để đến<br />

gần văn hóa Đông <strong>Nam</strong> Á hơn (tức cũng có nghĩa xa<br />

dần văn hóa Trung Hoa và đến gần văn hóa Aán Đô<br />

hơn).<br />

Miền <strong>Nam</strong> là cả một vùng đất hoang mênh mông<br />

chằng chịt sông rạch với không biết là bao nhiêu cá<br />

tôm rau cỏ cây trái. Đất đai lại rất phì nhiêu do phù sa<br />

mang lại. Khẩn hoang lập nghiệp tuy có cực nhọc<br />

nặng nề nhưng kết quả thu lượm dễ dàng và khả quan,<br />

đời sống tự nhiên ung dung thoải mái. Điều kiện vật<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 51


lý đó cũng dễ un đúc nên tính tình rộng rãi, phóng<br />

khoáng, hiếu khách, đối đãi tử tế với người từ xa mới<br />

đến của người miền <strong>Nam</strong> mà nhiều người công nhận.<br />

Vùng mới lập này tuy có ít nhiều liên hệ với Chúa<br />

Nguyễn nhưng triều đình ở xa, tổ chức cai trị không<br />

chặt chẽ tùy thuộc ở triều đình Huế (chế độ tổng trấn),<br />

thêm vào đó còn có những biến cố chính trị làm thay<br />

ngôi đổi chủ nhiều lần cho nên tương đối có nhiều tự<br />

do địa phương và tự do cho cá nhân nữa. Chỗ này ở<br />

không được, hoặc bị áp bức thì nhổ sào, chèo ghe đi<br />

chỗ khác làm ăn, không có gì ràng buộc họ được.<br />

Hoàn cảnh đặc biệt ở đây giúp người ta nuôi dưỡng<br />

tinh khí tự do phóng khoáng, không cần phải ép mình,<br />

chế ngự cái tôi để phụng sự cho một lý tưởng sách vở<br />

gì cả. Vả lại nỗ lực chính của những thế hệ đầu tiên<br />

vào đây là khai khẩn đất đai, thiết lập đời sống mới<br />

nhiều hơn là trau dồi kinh sử để lãnh lấy mão áo chức<br />

tước của triều đình. Đời sống dễ dãi, tương đối thừa<br />

thãi về vật chất và tự do về tinh thần, đã không bắt<br />

buộc người dân Việt ở đây phải duy trì hay theo đúng<br />

những phong tục tập quán đã được mang vào Đàng<br />

Trong từ mấy thế kỷ trước. Sự lỏng lẻo của khuông<br />

phép từ thế hệ này sang thế hệ khác đã tạo nên một<br />

nếp sống mới, một tính tình và nhân cách mới, rộng<br />

rãi và phóng khoáng, với tâm hồn chân thật, chất<br />

phác, mở rộng để đón nhận những cái mới lạ hơn là<br />

khép kín để duy trì những cái đã có. Ngoài hoàn cảnh<br />

địa lý nói trên, trong quá trình mở rộng đất đai về<br />

phương <strong>Nam</strong> chi nhánh văn hóa Đàng Trong đã phải<br />

tiếp xúc va chạm với những nền văn hóa khác tạo nên<br />

điều kiện rất cần cho sự biến đổi về văn hóa. Có tiếp<br />

xúc với văn hóa khác là có cơ hội để nhìn thấy lối<br />

sống, cách hoạt động, sự tín ngưỡng, lề lối suy tư của<br />

một giống người khác. Từ đó có thể có những thích<br />

nghi với nhau hay vay mượn lẫn nhau ít nhiều từ tập<br />

quán, kỹ thuật, đến tín ngưỡng và nghệ thuật. Từ thế<br />

kỷ XVII người Đàng Trong đã có cơ hội gần gũi với<br />

văn hóa Chiêm Thành, đã nhìn thấy và hiểu biết lối<br />

sống của người dân Chăm. Sau đó sang thế kỷ XVIII<br />

người Việt khi bành trướng lãnh thổ về miền <strong>Nam</strong> lại<br />

có dịp sống bên cạnh người Miên và người Trung<br />

Hoa (Minh Hương, Triều Châu). Và gần đây hơn từ<br />

thế kỷ XIX người Việt ở đây lại có nhiều dịp để biết<br />

đến đạo Thiên Chúa cùng văn minh Tây Phương do<br />

người Pháp mang đến. Thí dụ như ở Cà Mau (tỉnh lỵ<br />

An Xuyên), vào khoảng thập niên 1960, thống kê cho<br />

biết dân số là 270,643 người trong đó có 3,048 người<br />

Việt gốc Hoa, và 2,959 người Việt gốc Miên, với<br />

22,000 Tịnh độ cư sĩ, 15,000 Công giáo, 3,700 Thiền<br />

Lâm, 3,200 Cao Đài, và 400 Tin Lành. Người Việt<br />

gốc Miên ở Trà Vinh, Sóc Trăng rất nhiều và người<br />

Triều Châu rất đông ở Bạc Liêu đến đổi người dân<br />

<strong>Nam</strong> phải nói “Dưới sông cá chốt, trên bờ Triều<br />

Châu”. Có thể nói miền <strong>Nam</strong> cũng na ná như xứ Mỹ,<br />

nó là một xã hội mới thành hình với nhiều chủng tộc<br />

sống lẫn lộn trong đó và với một nền văn hóa ít nhiều<br />

pha trộn đủ thứ. Nó như cái “melting pot” hay cái<br />

“salad bowl” của Việt <strong>Nam</strong>. Nó mang rất ít tính chất<br />

cổ truyền của nền văn hóa gốc.<br />

5. Thật hết sức sai lầm khi Cộng Sản Bắc Việt muốn<br />

áp đặt văn hoá Cộng Sản Bắc Việt lên người dân<br />

Miền <strong>Nam</strong> tự do.<br />

Vừa chiến thắng, Cộng Sản Hà Nội cho thi hành ngay<br />

một số các biện pháp vô đạo đức, phi nhân bản, phản<br />

khoa học, phản dân tộc, độc ác không thua gì những<br />

biện pháp tàn nhẫn của Stalin và Mao Trạch Đông ở<br />

các nước Nga, Tàu. Những biện pháp đó là:<br />

Thứ nhất : Xóa bỏ chế độ tự do của Sài Gòn bằng<br />

cách bắt đi tù<br />

cải tạo tất cả quân, cán, chính Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hòa. . .<br />

Thứ tư : Xóa bỏ nền văn hóa Miền <strong>Nam</strong> mà Sài Gòn<br />

là biểu tượng bằng cách đổi tên thành phố Sài Gòn,<br />

đổi tên các trường trung học lớn, nổi tiếng ở Miền<br />

<strong>Nam</strong> như Petrus Ký, Gia Long, Phan Thanh Giản.<br />

Dẹp hết các cơ quan truyền thông, báo chí, xuất bản<br />

của tư nhân. Tất cả tài sản văn hóa phong phú, đa<br />

dạng, nhân bản, khai phóng của Miền <strong>Nam</strong> bị thẳng<br />

tay tàn phá, hủy bỏ.<br />

Thứ năm : Thay thế nền giáo dục nhân bản, khai<br />

phóng, hiện đại của Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hòa bằng sự giáo<br />

dục nhồi sọ, gieo rắc hận thù, chậm tiến, không hiệu<br />

năng của chánh quyền Hà Nội. Đem cán bộ Cộng Sản<br />

tốt nghiệp từ các nước Cộng Sản Nga và Đông Âu,<br />

mà kiến thức chuyên môn rất yếu kém, thay thế các<br />

nhà trí thức, giáo sư có nhiều uy tín, học vấn uyên<br />

thâm của Miền <strong>Nam</strong>. Nhiều giáo sư giỏi, nhiều trí<br />

thức, học giả có tiếng của Miền <strong>Nam</strong> phải tìm mọi<br />

cách trốn ra khỏi Việt <strong>Nam</strong>. Chất xám thật sự của đất<br />

nước đã ra nước ngoài. Những người làm giáo dục<br />

sau 1975 chỉ là những người của đảng, có nhiều năm<br />

thâm niên với đảng hơn là có đủ kiến thức chuyên<br />

môn, tân tiến, để có thể tiếp nối công trình giáo dục<br />

nhân bản, khoa học và hiện đại của Miền <strong>Nam</strong> tự do.<br />

[Đó là lý do cho thấy tại sao giáo dục ở Việt <strong>Nam</strong> từ<br />

sau 1975 đã tụt hậu thê thảm trong mấy mươi năm<br />

qua, đến chổ gần như không còn giá trị gì nữa với sự<br />

lạm phát quá mức các loại bắng cấp to với số người<br />

mệnh danh là Tiến Sĩ, Thạc Sĩ, của chế độ cộng sản<br />

Việt <strong>Nam</strong> hiện hữu.]<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 52


Thứ sáu : Tổ chức kiểm soát chặt chẻ đời sống của<br />

người dân. Xóa bỏ tự do ngôn luận, tự do tôn giáo.. .<br />

Thứ chín : Đôc tài văn hóa. Ép buộc người dân Việt ở<br />

mọi nơi phải theo văn hóa Hà Nội, văn hóa Cộng Sản<br />

Bắc Việt. Dưới chiêu bài “thống nhất đất nước” người<br />

cộng sản muốn thống nhất tất cả dưới một hệ thống<br />

văn hóa duy nhất là văn hóa Hà Nội. Người Việt ở<br />

khắp mọi nơi, mọi miền đều phải nói một thứ tiếng,<br />

viết một thứ chữ, học một thứ tư tưởng, tin một thứ<br />

giáo điều. Tân Sơn Nhứt trỡ thành Tân Sơn Nhất, Võ<br />

Tánh thành Vũ Tính, Ngô Tùng Châu phải đổi lại là<br />

Ngô Tòng Chu. Nhiều danh từ mới, rất lạ lùng, ngược<br />

ngạo, được đem ra xử dụng ở mọi nơi. Không có tín<br />

ngưởng, tôn giáo gì khác hơn là Mắc, Lê Nin. Không<br />

có Phật, không có Chúa, không có Cao Đài, không có<br />

Huỳnh Giáo Chủ. Chỉ có Hồ Chí Minh. Phải treo hình<br />

Hồ Chí Minh để thờ ở mọi nơi, trong đình, trong<br />

miếu. . . Không có tư tưởng gì khác hơn tư tưởng Hồ<br />

Chí Minh (mà thật sự chính ông Hồ lại nói ông ta<br />

chẳng có tư tưởng gì cả, ông ta chỉ áp dụng tư tưởng<br />

Mao Trạch Đông và Stalin thôi, và điều này rất đúng<br />

đối với Hồ Chí Minh cũng như các lãnh tụ khác của<br />

Cộng Sản Hà Nội). Phải viết báo, phải sáng tác theo<br />

đúng con đường đảng và nhà nước cộng sản vạch ra.<br />

Thứ mười : Sửa đổi lịch sử, sửa đổi quan niệm về<br />

chiến tranh ở Việt <strong>Nam</strong>, biến Cộng Sản Bắc Việt<br />

thành anh hùng yêu nước đánh quỵ bọn xăm lăng<br />

Pháp, Mỹ, biến các chiến sĩ quốc gia thành những kẻ<br />

Ngụy đánh giặc mướn cho Pháp và cho Mỹ. Chỉ có<br />

Cộng Sản mới có chính nghĩa còn tất cả những người<br />

có tinh thần quốc gia khác đều là những kẻ Ngụy.<br />

Vùng của Cộng Sản chiếm được gọi là vùng tự do,<br />

vùng tự do của quốc gia thì bị gọi là vùng tạm chiếm.<br />

Chiến tranh Việt <strong>Nam</strong> phải được quan niệm theo Hà<br />

Nội là chiến tranh giữa Cộng Sản Bắc Việt (đại diên<br />

cho nhân dân Việt <strong>Nam</strong>) và Mỹ chớ không phải chiến<br />

tranh giữa người Việt Cộng Sản (mà Hà Nội là đại<br />

diện) và người Việt Quốc Gia mà đại diện là Sài Gòn<br />

theo quan niệm của người Việt Quốc Gia hay người<br />

Việt Tự Do. Theo quan niệm đó của Cộng Sản thì<br />

người Việt Quốc Gia và chánh quyền Việt <strong>Nam</strong> Cộng<br />

Hòa chỉ là công cụ của Mỹ. Lịch sử Việt <strong>Nam</strong> phải<br />

được viết lại theo đường hướng đó của Hà Nội dù có<br />

phải bóp méo sự thật.<br />

Hậu quả là Miền <strong>Nam</strong> tự do, tân tiến, giàu có đã trở<br />

nên kiệt quệ,<br />

suy tàn, đổ nát, người dân khốn khổ trăm phần. Từ<br />

cảnh một thiền đàng bổng tụt xuống trỡ thành địa<br />

ngục, thành ra ai ai cũng phải tìm mọi cách ra đi để<br />

thoát khỏi địa ngục trần gian của Cộng Sản. Thậm chí<br />

người ta còn nói “nếu cây cột đèn mà đi được thì nó<br />

cũng ra đi” để diễn tả tình trạng khốn khổ không còn<br />

cách gì chịu nổi của người dân Miền <strong>Nam</strong> khi cộng<br />

sản Hà Nội nắm quyền cai trị ở đây. Dù chết trên biển<br />

cả hay trong rừng sâu, dù nguy hiểm cách nào họ<br />

cũng phải cố vượt qua để ra khỏi cảnh địa ngục trần<br />

gian mà Cộng Sản Hà Nội đã mang đến cho họ dưới<br />

cái danh nghĩa thật đẹp là “Giải Phóng Miền <strong>Nam</strong>” và<br />

“Thống Nhất Đất Nước.” Hãy đừng quên 10 năm vô<br />

vàn khốn khô của người dân Miền <strong>Nam</strong> sau ngày<br />

Cộng Sản cưỡng chiếm miền này để thấy rõ chủ<br />

trương xóa bỏ văn hóa và căn cước quốc gia của<br />

người Việt ở phương <strong>Nam</strong> của Cộng Sản Bắc Việt nó<br />

ác hại, tàn độc như thế nào. Hãy đừng quên những<br />

câu ca dao thật mỉa mai này:<br />

“<strong>Nam</strong> Kỳ Khởi Nghĩa tiêu Công Lý,<br />

Đồng Khởi vùng lên mất Tự Do.”<br />

6. Văn hóa làm nên con người bởi khi sinh ra trong xã<br />

hội văn hóa nào thì con người sẽ được xã hội hóa<br />

(socialized) vào trong xã hội, văn hóa đó. Nhưng mặt<br />

khác cũng chính con người làm nên văn hóa, vì khi<br />

sống cùng những người khác con người có những<br />

sinh hoạt trong đời sống xã hội, và những sinh hoạt<br />

đó là văn hóa. Con người không thay đổi về phương<br />

diện sinh vật, cái gene của con người từ lúc có con<br />

người homo sapiens tới ngày nay vẫn vậy, không có<br />

gì thay đổi. Nhưng văn hóa lại biến đổi theo thời gian<br />

và không gian vì văn hóa là những sinh hoạt nhằm<br />

thỏa mãn những nhu cầu sinh sống của con người. Ở<br />

đâu con người cũng có những nhu cầu ăn uống, che<br />

thân, muốn được sung sướng hạnh phúc, ở đâu cũng<br />

có tín ngưỡng, giáo dục, học hỏi, truyền thông, ở đâu<br />

cũng có nghệ thuật hát ca, nhảy múa, làm tình sinh<br />

con đẻ cái. Nhưng những sinh hoạt thể hiện những<br />

nhu cầu đó rất biến đổi tùy theo thời đại, tùy theo môi<br />

trường sinh sống. Văn hoá Miền <strong>Nam</strong> tự do, tuy có<br />

biến đổi, có tính cách khai phóng, mở rộng, vẫn còn<br />

giữ được một số những đặc tính tốt đẹp của văn hoá<br />

truyển thống của dân tộc Việt <strong>Nam</strong>. Trong khi đó, văn<br />

hoá Cộng Sản Bắc Việt, vùa bảo thủ theo Cộng Sản,<br />

vừa vong bản, phi dân tộc.<br />

Những người Việt tỵ nạn Cộng Sản ở hải ngoại còn<br />

giữ được văn hoá dân tộc. Người Việt hải ngoại cần<br />

bảo tồn<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 53


SƯ ĐẠO TÔN<br />

Giáo Sư NGUYỄN TRUNG QUÂN<br />

Cựu Hiệu trưởng Phan Thanh Giản (Cần Thơ)<br />

trở lại trường xưa không mang tên Cụ Phan Thanh<br />

Giản.<br />

Những lần từ Saigon trở về Cần Thơ thăm gia đình,<br />

mang tâm trạng của người Miền <strong>Nam</strong> thất bại và bị<br />

khinh rẻ, tôi đã thoạt về thoạt đi như lẩn trốn, như một<br />

cái bóng.<br />

Tôi đã dứt khoát bỏ nghề giáo trong năm 1976.<br />

Gần cuối năm 1977, về Cần Thơ thọ tang Mẹ là lần<br />

tôi ở lại nhà lâu nhất kể từ 1975. Mỗi khi có việc cần<br />

phải rời nhà ở đường Pasteur chỉ cách trường PTG<br />

không đầy 500 m, tôi né không đi qua trường hầu<br />

tránh nỗi xúc động nội tâm sâu xa hơn cho một kẻ lạc<br />

lõng, bơ vơ ngay trên quê hương mình.<br />

Xin<br />

viết<br />

về<br />

một<br />

biể<br />

u<br />

tượng vừa thiêng liêng nghiêm cẩn, vừa thân thương<br />

gần gũi với cựu giáo sư và cựu học sinh Trung học<br />

Phan Thanh Giản Cần Thơ: Đó là bàn thờ SƯ ĐẠO<br />

TÔN. Biểu tượng đó đã đưa tôi trở về trường xưa khi<br />

tên Cụ Phan Thanh Giản chưa được phục hồi như<br />

thầy trò chúng tôi mong mõi.<br />

Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, đang còn ở Saigon<br />

chờ chuyển giao trường Trung học Tổng hợp Nguyễn<br />

An Ninh cho cán bộ CS miền Bắc vào tiếp thu, tôi<br />

được tin tượng Cụ Phan Thanh Giản giữa sân trường<br />

ở Cần Thơ bị đập bỏ và bảng tên trường Trung học<br />

Phan Thanh Giản cũng bị hạ xuống. Tôi đã thầm<br />

nghĩ: Mấy tay CS nầy chơi không được. Một danh<br />

nhân Miền <strong>Nam</strong> được trọng vọng như Cụ Phan mà họ<br />

còn hạ nhục, kể gì dân chúng Miền <strong>Nam</strong>. Tôi đã có ý<br />

nghĩ không thể dạy học dưới một chế độ như vậy kể<br />

từ ngày đó. Tôi cũng đã nghĩ rằng mình sẽ không còn<br />

Âm thầm về quê lo xong giỗ đầu của Mẹ, tôi dẫn vợ<br />

con vượt biển vào cuối năm 1978, rồi được định cư<br />

tại Orange County miền <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia Hoa Kỳ từ<br />

giữa năm 1979 với ý nghĩ là mình đã vĩnh biệt quê<br />

hương.<br />

Tình hình chính trị đổi thay, đầu thập niên 90 Hoa Kỳ<br />

lần hồi mở rộng liên hệ với Việt <strong>Nam</strong>, một số người<br />

Việt ở hải ngoại lần lượt hồi hương thăm gia đình.<br />

Năm 1994, lúc đó thân phụ tôi đã 84 tuổi, tôi trở về<br />

quê thăm cha già và những người thân sau 15 năm<br />

cách biệt. Dù không được thông báo bạn bè và học trò<br />

cũ nghe tin, nhiều người đã đến thăm tôi.<br />

Vợ chồng Hồ Trung Thành, chủ nhà hàng Cây Sung<br />

tổ chức một buổi ăn thân mật chào đón tôi với nhiều<br />

học trò cũ của tôi tham dự. Thành là một luật sư đang<br />

giữ chức Hội Trưởng Hội Phụ Huynh Học Sinh<br />

trường Châu Văn Liêm (tên mới của Trường Phan<br />

Thanh Giản) nên có uy tín với trường, hàng năm được<br />

cho mượn phòng hội của trường để tổ chức Ngày<br />

Truyền Thống Phan Thanh Giản vào dịp trước Tết<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 54


Âm Lịch có nhiều cựu giáo sư và cựu học sinh Phan<br />

Thanh Giản tham dự. Thành tâm sự với tôi là nhờ bà<br />

Hiệu Trưởng đương nhiệm quý trọng và được sự tích<br />

cực hỗ trợ của các bạn bè cũ như Nguyễn Văn Tạo,<br />

Võ Trung Liệt, Lê Quan Hoài, Đinh Thị Quỳnh Lan<br />

mà mỗi năm cuộc họp truyền thống CHS Phan Thanh<br />

Giản càng thêm đông vui và đầy tình nghĩa thầy trò,<br />

bạn bè.<br />

Mấy ngày trước khi tôi trở về Mỹ, Hồ Trung Thành<br />

gặp riêng trao cho tôi một bức thư viết tay rất lịch sự<br />

của bà Hiệu Trưởng Nguyễn Thị Minh Kính ngỏ ý<br />

mời tôi đến thăm trường cũ.<br />

Vết thương cũ tên trường bị bỏ, tượng Cụ Phan Thanh<br />

Giản bị đập vẫn chưa lành, tôi âm thầm giữ ý cũ, yên<br />

lặng không trả lời bà Hiệu Trưởng mà cũng không<br />

vào thăm trường. Mãi về sau nhớ tới lời lẽ khiêm<br />

cung và trang trọng của Bà Hiệu Trưởng Nguyễn Thị<br />

Minh Kính, trong một lần về Việt <strong>Nam</strong>, tôi đã cùng<br />

Thành và vài anh em nữa đến thăm xã giao Bà để đáp<br />

lễ, lúc đó Bà đã nghỉ hưu.<br />

Năm 2001 tôi về quê thọ tang thân phụ. Trước đó<br />

Cựu học sinh PTG-ĐTĐ Cần Thơ Hải ngoại đã họp<br />

được năm Đại Hội luân chuyển qua các tiểu bang Mỹ<br />

Quốc và Toronto, Canada, cũng đã phát hành được 6<br />

Giai Phẩm, Kỷ Yếu, Đặc <strong>San</strong>. Việc vận động phục<br />

hồi tên trường Phan Thanh Giản cũng rất tích cực, tôi<br />

vẫn chưa muốn đến trường dù biết sau khi cha mẹ đã<br />

mất không chắc tôi còn có cơ hội trở lại VN nữa.<br />

Do một cơ duyên nào đó, trong một buổi cơm gia<br />

đình, em trai tôi là Nguyễn Trung Phẩm bỗng kể một<br />

chuyện liên hệ đến bàn thờ Sư Đạo Tôn. Em tôi kể về<br />

một buổi tiệc đông vui hầu hết là cựu học sinh Phan<br />

Thanh Giản, trong đó có một cán bộ cao cấp của tỉnh<br />

Cần Thơ, thì Hiệu Trưởng trường Châu Văn Liêm là<br />

Trần Hữu Phước buột miệng than rằng bàn thờ của<br />

Quý Thầy Cô trong trường đã hư mục mà không có<br />

ngân quỹ để chỉnh trang. Ông cán bộ lớn liền móc ra<br />

một triệu để lên bàn và kêu gọi anh em đóng góp. Dĩ<br />

nhiên anh em cựu học sinh PTG kẻ ít người nhiều góp<br />

vào. Sau hết có một cựu học sinh chủ tiệm đồ gỗ xin<br />

bao chót và tình nguyện chở một cái tủ thờ loại tốt<br />

vào trường cho Hiệu Trưởng Phước.<br />

Nghe xong chuyện, tôi rất cảm động và bảo em tôi đi<br />

tìm Hiệu Trưởng Phước nói rằng tôi muốn vào trường<br />

thắp hương trước bàn thờ Sư Đạo Tôn. Sau khi liên<br />

lạc, em tôi cho biết là Hiệu Trưởng Trần Hữu Phước<br />

sẵn sàng đón tôivào sáng hôm sau.<br />

Không rõ ai thông tin mà chiều hôm đó CHS Lê<br />

Nguyễn Thiện Ngôn, giáo sư trường, sau đắc cử Hội<br />

Đồng Tỉnh Phong Dinh trước 1975, đến nhà gặp tôi<br />

nói giọng cà rỡn cố hữu của Ngôn: “Nghe nói sáng<br />

mai thầy vào lễ bàn thờ Sư Đạo Tôn, xin thầy cho em<br />

theo giũ đuôi (lân) với”.<br />

Hiệu Trưởng Trần Hữu Phước đón tôi và Ngôn, vui<br />

vẻ và thân mật trong văn phòng hiệu trưởng nay đặt<br />

tại khu nhà giám học cũ xéo xóm Cả Đài. Sau đó<br />

Phước hướng dẫn chúng tôi từ dãy 3 phía đường Ngô<br />

Quyền cũ ra dãy 1 phía đường Phan Thanh Giản cũ.<br />

Lúc đi ngang qua dãy phòng các lớp Đệ Nhất trước<br />

kia nằm dưới phòng thí nghiệm, Phước hỏi tôi còn<br />

nhớ đã cho tịch thu thùng bia của lớp Phước trong dịp<br />

liên hoan Tết năm xưa không?<br />

Phòng thờ quý thầy cô đã quá vãng vẫn còn ở nơi cũ<br />

cuối thư viện nhà trường ngày xưa tức là trên lầu dãy<br />

1 phía góc đường Võ Tánh – Phan Thanh Giản cũ.<br />

Nay trọn cánh đó đã sửa thành Phòng Truyền Thống<br />

của trường, khi từ cầu thang bước vào, qua 1 vách<br />

ngăn có cửa nhỏ bên trái là phòng thờ.<br />

Bước chân vào Phòng Truyền Thống tôi ngạc nhiên<br />

chú ý ngay bức tượng bán thân nhỏ của Cụ Phan<br />

Thanh Giản đặt trên đầu 1 tủ thấp. Tôi nhớ Hồ Trung<br />

Thành có kể cho tôi nhân 1 ngày họp CHS và GS<br />

PTG hàng năm. Ban tổ chức đã tặng bà Hiệu trưởng<br />

Nguyễn Thị Minh Kính 1 bức tượng Cụ Phan theo<br />

mẫu của pho tượng đặt giữa sân trường năm xưa. Gần<br />

tượng Cụ Phan là tấm bảng đã có từ trước ghi danh<br />

các Hiệu Trưởng trường từ ngày thành lập cho đến<br />

bây giờ. Bị thu hút vào 2 kỷ vật cũ, tôi không quan<br />

tâm lắm đến những tượng hình, cờ xí, bằng khen<br />

thưởng, cúp thể thao, văn nghệ, v.v… trưng bày khắp<br />

phòng. Đầu óc tôi đã trở về với lịch sử ngôi trường<br />

mà dãy 1 nầy được xây xong vào năm 1917, trên cao<br />

có bảng cẩm thạch khắc chữ COLLÈGE DE<br />

CANTHO nhưng đến năm 1921 mới có vị Hiệu<br />

trưởng chính thức là Ông Paul Espellette (1921-1924)<br />

dẫn đầu cho 25 vị Hiệu Trưởng từ 1921 đến 1975<br />

gồm 12 người Pháp và 13 người Việt <strong>Nam</strong>.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 55


giữa bảng là tên và năm sanh, năm mất của Quý Thầy<br />

Cô quá cố được khắc trên những miếng đồng hình<br />

chữ nhật gắn vào bảng theo thứ tự năm tạ thế.<br />

Bàn thờ SƯ ĐẠO TÔN trước 1975<br />

Từ Phòng Truyền Thống bước qua cửa vào phòng<br />

thờ, tôi thầm khen ngợi Hiệu Trưởng Trần Hữu<br />

Phước đã tổ chức lại khu thờ quý Thầy Cô trang<br />

nghiêm và thanh tịnh. Chiếc tủ thờ cao màu gỗ quý<br />

khảm xa cừ đã thay cho bàn thờ gỗ màu đen dầy và<br />

chắc trước kia. Bộ lư đồng hình như vẫn là bộ lư cũ<br />

nhưng các bình hoa, lư hương, dĩa đựng hoa quả đều<br />

mới và sạch sẽ, tươm tất, sang đẹp. Bảng SƯ ĐẠO<br />

TÔN bằng gỗ quý đặt cao trên tủ thờ. Khung khắc<br />

lưỡng long tranh châu bên trên 3 chữ nổi và đôi câu<br />

đối 2 bên bảng được sơn lại rõ nét và nổi quanh phần<br />

Tôi đã trang trọng thắp hương khấn nguyện hương<br />

linh các Thầy Cô và trong lời khấn tôi có thì thầm<br />

rằng “ Con đã về”. Ngôn đứng cạnh tôi cũng khấn vái<br />

lâm râm, Hiệu trưởng Phước thì trang nghiêm chứng<br />

kiến.<br />

Khi tôi siết chặt tay Phước cám ơn và từ biệt thì<br />

Phước có cho tôi hay rằng đang cho vẽ kiểu để xây<br />

cất 1 miếu thờ các bậc Ân Sư trong khuôn viên<br />

trường. Sau nầy tôi biết con của Phước là 1 kiến trúc<br />

sư đã hoàn tất đồ án nhưng vì việc Phước thuyên<br />

chuyển nên dự trù đó không thực hiện được.<br />

Sau đó tôi mừng và hay tin Phòng Truyền Thống và<br />

Phòng Thờ được giao cho 1 nhà giáo của trường là Lê<br />

Phước Nghiệp quản lý. Nghiệp vốn là 1 CHS rất tài<br />

hoa của trường PTG, làm thơ viết văn từ thuở còn đi<br />

học với bút hiệu Lê Trúc Khanh. Nghiệp được hầu hết<br />

những người quen biết thương yêu vì tánh tình hòa<br />

nhã, dịu dàng, nhất là trân trọng với tình nghĩa văn<br />

nghệ và văn hóa dân tộc.<br />

Cũng từ khi Nghiệp nhận trách nhiệm mỗi lần có cơ<br />

hội về VN và muốn vào trường thắp hương lễ thầy,<br />

tôi chỉ cần thông báo cho Nghiệp thì Ngiệp chạy xe<br />

gắn máy đến chở tôi đi, tự mở khóa rồi Nghiệp cùng<br />

tôi vào phòng hành lễ.<br />

Có lúc chúng tôi cũng đứng trầm ngâm nhìn lên hàng<br />

tên của các Thầy Cô thì nhận ra còn thiếu rất nhiều.<br />

Tôi có bàn cùng Nghiệp tìm cơ hội để anh em đồng<br />

môn nhiều thế hệ cùng nhau tìm tòi, bổ túc cho càng<br />

đủ càng hay. Ước vọng đó vẫn chưa thực hiện mà<br />

thầy trò trường PTG năm xưa đều đến thời đầu bạc.<br />

Đã có người tử biệt, có người sinh ly!<br />

Dẫu sao biểu tượng SƯ ĐẠO TÔN độc đáo của<br />

trường cùng với biểu tượng Phan Thanh Giản cũng là<br />

keo sơn tinh thần gắn chặt tình sư đệ, nghĩa đồn môn<br />

đang sống rải rác khắp nơi trên thế giới.<br />

Ba chữ SƯ ĐẠO TÔN cô đọng cái ý nghĩa lớn lao<br />

của tình nghĩa Thầy Trò của truyền thống giáo dục<br />

VN.<br />

Đạo thầy là trọng (Sư đạo tôn) nên người làm thầy<br />

phải ghép mình trong khuôn khổ, trong đạo nghĩa, giữ<br />

tư duy và hành động nghiêm cẩn, mực thước để làm<br />

gương cho các thế hệ học trò.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 56


Đạo Thầy là trọng nên người học trò luôn tôn kính<br />

nhớ ơn người dạy dỗ, hướng đạo cho mình trở thành<br />

người con thảo, trò hay, người công dân lương hảo<br />

Vị Hiệu Tổ Phan Thanh Giản của chúng ta là tấm<br />

gương sáng ngời cho lòng Tôn Sư Trọng Đạo. Có học<br />

vị cao, có uy quyền tột đỉnh tại Miền <strong>Nam</strong> đất nước<br />

khi làm Kinh Lược Sứ 6 tỉnh Miền Tây <strong>Nam</strong> Phần<br />

VN. Vậy mà khi được mời viết bài minh đề thờ Gia<br />

Định xử sĩ Võ Trường Toản, một vị thầy nổi danh của<br />

Miền <strong>Nam</strong>, dù không phải là học trò của Cụ Võ, Phan<br />

Thanh Giản chỉ ghi tên dưới bài minh là “Vãn Sinh<br />

Phan Thanh Giản…”, tức là học trò lớp sau tên là<br />

Phan Thanh Giản, không đề bằng cấp, không ghi chức<br />

vụ.<br />

Hai biểu tượng trên nên được trường tồn trong tâm<br />

khảm của những người từng có thời gắn bó với<br />

trường Trung học Phan Thanh Giản Cần Thơ vì nêu<br />

trọn được tính nhân bản, đạo nghĩa, dân tộc hòa<br />

quyện với nhau mà thời gian và chế độ chính trị<br />

không thể nào xóa nhòa đi được.<br />

Bao giờ tên Cụ Phan Thanh Giản được phục hồi nơi<br />

trường xưa để bàn thờ SƯ ĐẠO TÔN càng được tôn<br />

vinh là một nét đặc thù của nền giáo dục Việt <strong>Nam</strong>?<br />

<strong>San</strong>ta Ana, mùa Hè 2013<br />

NGUYỄN TRUNG QUÂN<br />

GS Tống Văn<br />

Đức & Hồ<br />

Trung Thành<br />

trước bàn<br />

thờ SƯ ĐẠO<br />

TÔ<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 57


TRUYỆN MA TRONG LỊCH SỬ NƯỚC PHÁP<br />

HỒN MA CỦA<br />

HOÀNG HẬU<br />

MARIE<br />

ANTOINETTE<br />

Dương Tử (Giáo Sư PK Dương Ngọc Sum)<br />

I.-MỘT CHÚT LỊCH SỬ NƯỚC PHÁP.-<br />

Ngược dòng lịch sử nước Pháp, chúng ta được biết<br />

có mười tám vị vua LOUIS tiếp nối nhau trị vì nước<br />

PHÁP<br />

trong 1010 năm, từ năm 814 với vua LOUIS ĐỆ<br />

NHẤT (814-840) đến vua LOUIS THỨ XVIII<br />

(1815-1824), tức là<br />

hơn mười Thế kỷ!<br />

Dưới Triều vua LOUIS THỨ XVI (1754-1793) vua<br />

nhu nhược, chịu ảnh hưởng nặng nề của Hoàng<br />

Hậu MARIE<br />

ANTOINETTE, xa hoa, hoang phí, kinh tế kiệt<br />

quệ, nợ nần chồng chất, dân chúng bất mãn, Nhà<br />

Vua phải triệu tập HỘI NGHỊ TAM DÂN<br />

(Assemblée Des Trois Etats) gồm ba Giai cấp: Quí<br />

tộc (Noblesse). Tăng lữ (Clergé) và Thứ dân (Tiers-<br />

Etat) để giải quyết những khó khăn. Không ngờ<br />

việc triệu tập nầy dẫn đến Cách mạng 1789 lật đổ<br />

CHẾ ĐỘ QUÂN CHỦ CHUYÊN CHẾ (Monarchie<br />

absolue), Vua và Hoàng Hậu cải trang bỏ trốn ban<br />

đêm về hướng Đông (hướng về biên giới Đức-Áo),<br />

bị phát giác, bị kết tội phản quốc vì âm mưu cầu<br />

cứu, đưa quân đội nước ngoài về đàn áp Cách Mạng<br />

và bị xử tử bằng máy chém (guillautine) năm 1793.<br />

Hoàng hậu MARIE ANTOINETTE sinh năm<br />

1755 tại thành VIENNE (Áo quốc), con vua<br />

FRANCOIS Đệ I (Hoàng Đế Đức-Áo) và Hoàng<br />

hậu MARIE THÉRÈSE, kết hôn với Thái tử<br />

LOUIS, sau trở thành vua LOUIS XVI nước PHÁP<br />

(1774). Bà là người nông cạn, xa hoa, kẻ thù của<br />

những cải cách ( imprudente, prodigue, ennemie des<br />

réformes), đã thúc đẩy vua LOUIS XVI chống phá<br />

Cách mạng, cùng với Vua đang đêm bỏ trốn sang<br />

ĐỨC- Áo định gọi quân nước ngoài về đàn áp Cách<br />

Mạng, bị phát giác, bị kết tội phản quốc và bị xử tử<br />

ngày 16/10/1793 bằng máy chém (guillotinée) như<br />

đã nói ở trên.<br />

Khi còn sanh tiền, Bà sống ở Điện PETIT<br />

TRIANON thường được gọi là MAISON (CÁI<br />

NHÀ) trong Hoàng cung tức Tòa Lâu đài<br />

VERSAILLES, cách Thủ đô PARIS 14 cây số về<br />

phía Tây-<strong>Nam</strong>, là Cung điện của vua chúa Pháp kể<br />

từ vua LOUIS XIV và về sau nầy là nơi thường tổ<br />

chức các Hội Nghị Quốc tế. Trong Tòa Lâu đài<br />

Versailles, ngoài Điện PETIT TRIANON là nơi<br />

Hoàng hậu MARIE ANTOINETTE ở, còn có một<br />

biệt điện khác là GRAND TRIANON và VƯỜN<br />

NGỰ UYỂN (JARDIN BOTANIQUE ROYAL).<br />

II.-VIỆC HIỂN LINH CỦA HOÀNG HẬU<br />

MARIE ANTOINETTE.-<br />

Năm 1901 tức là sau cái chết “tức tưởi” của Bà<br />

Hoàng Hậu MARIE ANTOINETTE (theo tin tưởng<br />

thông thường thì những Oan hồn UỔN TỬ có nghĩa<br />

là bị chết tức tưởi, oan ức, bất thường, chưa tới số,<br />

“bất đắc kỳ tử”, thì hay hiện về, không biết có đúng<br />

vậy không) hơn một thế kỷ (1901-1793=108 năm),<br />

có hai nhà Giáo người ANH, là MOBERLY và<br />

JOURDAIN, nhân chuyến đi du lịch sang PHÁP, đã<br />

đến viếng Tòa Lâu đài VERSAILLES và đã được<br />

hân hạnh gặp HỒN MA HOÀNG HẬU MARIE<br />

ANTOINETTE XUẤT HIỆN TẠI ĐÂY. Sau cuộc<br />

gặp gở kỳ lạ và bất ngờ đó, hai Du khách nói trên<br />

quá bàng hoàng, hầu như không tin ở mắt thấy tai<br />

nghe của mình, nên không dám phổ biến ngay, mà<br />

phải để ra mười năm trời kiểm chứng, kể cả việc trở<br />

lại Paris thăm Lâu Đài VERSAILLES lần thứ hai<br />

hai năm sau (1903), truy cứu các sách vở tại các<br />

Thư viện, phỏng vấn Giám đốc các Viện Bảo tàng.<br />

Giám đốc Tòa Lâu đài VERSAILLES, các Sử gia,<br />

truy cứu các Văn khố, các Báo chí Địa phương,<br />

nghiên cứu các Họa đồ xây cất, các bản khắc cổ,<br />

v.v…và cuối cùng mới dám viết ra quyển “AN<br />

ADVENTURE” (MỘT CUỘC PHIÊU LƯU) vào<br />

năm 1911.<br />

Nhà Bác học Albert EINSTEIN sau khi đọc<br />

truyện nầy đã thốt ra như sau:” Ces dames ont<br />

trébuché dans le temps” (Hai Bà đã lạc vào quá<br />

khứ).<br />

Có những điều đặc biệt như thế nầy:<br />

1/Hồn ma Hoàng hậu không xuất hiện một mình,<br />

đột ngột, thoáng qua, trong giây lát ngắn ngủi, trong<br />

bóng đêm, trong giấc mơ của nhân chứng… mà đã<br />

xuất hiện công khai, ban ngày, trong lúc các nhân<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 58


chứng đang đi dạo, trong một khoàng thời gian khá<br />

lâu, hoạt động cùng với cả một tập thể chung quanh,<br />

người hầu, người giữ vườn…trong khung cảnh lịch<br />

sử của tòa Lâu đài VERSAILLES…<br />

2/ Có một sự khác biệt về khung cảnh của Tòa<br />

lâu đài Versailles trong hai lần thăm viếng của hai<br />

du khách cách nhau 2 năm: Lần thứ nhất hai vị nữ<br />

lưu thăm viếng Tòa lâu đài vào một ngày thường,<br />

không gian vắng vẻ, tịch mịch, nên mới có sự xuất<br />

hiện của “hồn ma bóng quế”. thông thường là như<br />

vậy, còn lần thứ hai, cách hai năm, lại nhầm một<br />

ngày lễ hội, rất đông du khách, trong một khung<br />

cảnh ồn ào náo nhiệt, nên đã không được nghe và<br />

thấy những gì đã được nghe và thấy hai năm về<br />

trước.<br />

III.-TÁC PHẨM “AN ADVENTURE”<br />

Sau đây xin được tóm lược nội dung tác phẩm<br />

“Một Cuộc Phiêu Lưu” bằng chữ xiên (italique)<br />

“Ngày 10 tháng Tám năm 1901 (Ghi chú: Xin so<br />

sánh với ngày chết của Hoàng Hậu 16/10/1793),<br />

chúng tôi đến viếng Lâu đài VERSAILLES và rất<br />

thích thú với tài ba của 7 KIẾN TRÚC SƯ danh<br />

tiếng nước Pháp, đặc biệt là phần trang trí mỹ thuật<br />

do Mỹ thuật gia tài danh LE BRUN. Sau đó chúng<br />

tôi ra thăm Vườn Ngự Uyển và định đến viếng Điên<br />

GRAND TRIANON, nhưng đến một nơi có nhiều<br />

ngả rẽ, chúng tôi không biết phải theo lối nào,nên<br />

quyết định đi vào con đường nhỏ thì thời may gặp<br />

được hai người đàn ông đang ở trong một Khu<br />

vườn xinh đẹp. Chúng tôi vô cùng kinh ngạc vì lối<br />

ăn mặc của họ khác thường, không giống như hiện<br />

nay, mà là lối y phục của Thế kỷ trước: áo đuôi tôm<br />

màu xanh, mũ ba góc (tricorne), chúng tôi ngở là<br />

họ “HÓA TRANG” theo sự sắp xếp của Ban Tổ<br />

chức để tiếp đón du khách đến viếng thăm lâu đài.<br />

Tuy vậy, chúng tôi cũng đã nhờ họ chỉ đường đến<br />

Biệt điện Grand Trianon và được trả lời một cách<br />

rất lễ phép, lịch sự:”Xin Nhị vị đi thẳng về phía<br />

trước”<br />

(Ghi chú: Về sau tra cứu sách vở, hai Nhà giáo mới<br />

biết đó là Hai anh em BERSY, được Hoàng hậu<br />

MARIE ANTOINETTE giao cho việc trông nom<br />

Khu vườn ở Điện PETIT TRIANON vào năm 1789.<br />

Y phục quan chức đương thời họ mặc được gọi theo<br />

danh từ Pháp là “Petit Livrée”).<br />

“Chúng tôi bước theo sự chỉ dẫn của hai người<br />

nầy, nhưng bắt đầu thấy ngột ngạt, nặng nề âm khí.<br />

Đi được một đổi thì gặp một thiếu phụ trung niên và<br />

một bé gái độ 14 tuổi, tay cầm bình nước đứng bên<br />

cạnh, trước một ngôi biệt thự. Cả hai ăn mặc theo<br />

lối xưa cả trăm năm về trước, nghĩa là mặc váy dài<br />

chấm đất, quấn khăn choàng nhét vào dải yếm và<br />

đội mũ trắng che tai” (Ghi chú: Về sau, tra cứu thì<br />

được biết ngôi biệt thự nầy được xây cất vào năm<br />

1783 và vào năm 1789 thì có một phụ nữ trung tuần<br />

và một bé gái con của phụ nữ nầy 14 tuổi tên là<br />

MARION ngụ tại đấy và dĩ nhiên là vào lúc hai nhà<br />

giáo đi viếng cảnh thì Tòa biệt thự nói trên không<br />

còn).<br />

“Đi thêm một đoạn đường ngắn nữa, chúng tôi<br />

đến một công viên có cây cao bóng mát, có Nhà<br />

Nghỉ mát lục giác (sáu góc), có suối chảy quanh co,<br />

có hòn Non bộ, tóm lại là một cảnh thần tiên, nhưng<br />

có điều lạ là cây cối, hoa lá không lay động, không<br />

có chiều dày và không có sức sống, y hệt như một<br />

bức tranh vẽ hay một bức lụa thêu.Trong Nhà mát,<br />

có một người đàn ông có vẻ quí phái, oai phong lẫm<br />

liệt, với chiếc nhung bào, áo choàng rộng bên<br />

ngoài. Tuy nhiên nhìn kỹ thì thấy gương mặt bị rổ<br />

và đượm nét u buồn, đang ngồi trong đó” (Ghi chú:<br />

Về sau truy cứu thì được biết đó là Bá Tước<br />

VANDREUIL, người Hầu CẬN của Hoàng hậu và<br />

dĩ nhiên vào ngày Hai nhà giáo đi tham quan thì các<br />

cảnh vật ở đây đều đã thay đổi: nhà mát, hòn non<br />

bộ, con suối quanh co, tất cả đều đã bị tàn phá, chỉ<br />

còn dấu vết trong các tài liệu khảo cổ).<br />

“ Nhà quí tộc nầy nhìn chúng tôi có vẻ ngạc<br />

nhiên. Bổng chúng tôi nghe tiếng chân chạy dồn<br />

dập phía sau lưng, chúng tôi ngoái lại nhìn thì<br />

không thấy ai, nhưng lại có một người đàn ông khác<br />

hiện ra ngay trước mặt chúng tôi, như có ý ngăn<br />

chận lối đi. Chúng tôi hết hồn nhìn Ông ta , một nhà<br />

Quí tộc khác, có gương mặt đẹp, mắt đen và nụ<br />

cười tươi. Ông ta nhỏ nhẹ bảo chúng tôi một cách<br />

lịch sự, lễ phép:<br />

-“Xin Nhị vị đừng đi tới trước nữa, xin hãy dừng<br />

lại và hãy đi theo lối nầy cho đến khi gặp được CÁI<br />

NHÀ”<br />

(Ghi chú: MAISON= PETIT TRIANON)<br />

“Chúng tôi làm theo lời Ông ta và muốn ngỏ lời<br />

cám ơn, nhưng Ông ta đã vụt biến mất. Thật là lạ<br />

lùng. Ông ta có vẻ quí phái, cao sang. Nhưng CÁI<br />

NHÀ mà Ông ta bảo gặp là NHÀ gì?”<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 59


(Ghi chú: Tra cứu mới biết Nhà Quí tộc nầy cũng là<br />

một Người Hầu cận của Hoàng hậu, Ông ta tên là<br />

BRETON, CÁI NHÀ mà Ông ta nói là Điện PETIT<br />

TRIANON, thường gọi là MAISON, nơi ở của<br />

Hoàng hậu và con đường mà Ông ta ngăn chận<br />

không cho hai Du khách đi tới trước, chắc là con<br />

đường “Tử lộ”, dẫn vào cỏi chết, vào rồi không trở<br />

ra được!)<br />

“ Chúng tôi tiếp tục đi theo lời chỉ dẫn của ông<br />

ta, được một lúc thì qua một chiếc cầu và đến phía<br />

sau Biệt điện PETIT TRIANON. Trên bải cỏ bên vệ<br />

đường, chúng tôi thấy có một Mệnh Phụ Phu Nhân ,<br />

với mái tóc vàng óng ánh, mặc áo lót màu xanh và<br />

áo vải màu trắng là y phục của các Công Nương ở<br />

Thế kỷ thứ XVIII. Phu nhân đang ngồi vẽ tranh và<br />

khi chúng tôi đi ngang qua Bà quay đầu lại nhìn<br />

chúng tôi với vẻ ngạc nhiên. Chúng tôi nhận thấy<br />

tuy bà đã lớn tuổi, nhưng Bà vẫn còn đẹp lắm, nếu<br />

không nói là “quốc sắc thiên hương” (Ghi chú: Sau<br />

khi tra cứu, được biết đúng là Hoàng hậu MARIE<br />

ANTOINETTE mà hai Nhà Mô phạm đã hân hạnh<br />

gặp lại tại Tòa Nhà PETIT TRIANON, vào năm<br />

1901, sau khi Bà đã lên máy chém cách đó 108<br />

năm.<br />

Hai chứng tích xác nhận đây là hiện thân của Hoàng<br />

hậu là:<br />

1/Trong quyển sách nhan đề “Journal de<br />

Madame ELOFFE” (Nhật Ký của Bà ELOFFE là<br />

người phụ trách y trang cho Hoàng hậu) tác giả có<br />

kể lại rằng từ tháng bảy đến tháng chín năm 1789,<br />

Hoàng hậu thích mặc áo trắng và áo lót màu xanh<br />

như đã kể trên.<br />

2/ Hai Nhà Mô phạm còn tìm được Bức Họa<br />

Chân dung Hoàng hậu do Họa sĩ VERMULLER vẽ<br />

thì thấy giống hêt như “Hồn Ma” Hoàng hậu mà hai<br />

người đã gặp trong chuyến đi vào tháng Tám năm<br />

1910).<br />

“Sau cùng chúng tôi đến Điện PETIT TRIANON<br />

thì đột nhiên bầu không khí trở lại bình thường,<br />

không còn nặng nề khó thở nữa, cây cối lay động,<br />

chấm dứt CUỘC PHIÊU LƯU LẠ LÙNG CỦA<br />

CHÚNG TÔI VÀO MỘT KHUNG CẢNH CỦA THẾ<br />

KỶ TRƯỚC”.<br />

IV.- PHẦN KẾT.-<br />

Ra khỏi Điện Versailles, quá bàng hoàng, xúc<br />

động, hai nhà Mô phạm của chúng ta lập tức lên tàu<br />

hỏa trở về PARIS, suốt một tuần vẫn chưa hết bàng<br />

hoàng. Họ không trao đổi gì với nhau về những việc<br />

“mắt thấy tai nghe”vừa qua. Chừng bình tĩnh lại, họ<br />

viết ra giấy, rồi đem so sánh hai bản nháp. Họ vô<br />

cùng ngạc nhiên nhận ra: có những điều người nầy<br />

nghe thấy nhưng người kia không nghe thấy và<br />

ngược lại, mặc dù suốt cuộc hành trình, hai người<br />

luôn ở bên cạnh nhau, tỉ dụ như Cô MOBERLY<br />

không thấy cô gái MARION 14 tuổi, còn Cô<br />

Jourdain thì lại không thấy vị Phu nhân đang vẽ<br />

tranh tức Hồn Ma của Hoàng hậu MARIE<br />

ANTOINETTE, nhưng nhất trí kết luận là HỌ ĐÃ<br />

GẶP MA,Hồn Ma Vương giả của Bà Hoàng hậu<br />

xấu số của nước Pháp với những người thân tín<br />

chung quanh bà còn viêc thấy người nầy không thấy<br />

người kia thì có thể giải thích bằng lý do siêu hình<br />

như kỵ tuổi tác, không hợp “âm khí”, “dương khí”,<br />

v.v…Tỉ dụ có người chết thì khi tẩn liệm hoặc khi<br />

hạ huyệt, những thân nhân thuộc các tuổi kỵ với<br />

tuổi người quá cố, không nên hiện diện để tránh<br />

điều bất trắc có thể xẩy ra.<br />

Cách mạng nào cũng đổ máu, phần nhiều là oan<br />

ức, nhất là những kẻ thiếu Chính nghĩa, lại nhân<br />

danh Cách mạng để cướp Chánh quyền, gây ra cảnh<br />

nồi da xáo thịt.<br />

Trong cuộc Cách mạng 1789 tại Pháp, những kẻ<br />

độc tài, khát máu như DANTON, ROBESPIERRE<br />

...đã ra lệnh giết bao nhiêu đối thủ, để rồi rốt cuộc<br />

chính chúng cũng bị đưa lên máy chém! Ác giả ác<br />

báo!<br />

Ở Việt <strong>Nam</strong>, Bọn Vee Cees ác ôn thủ tiêu bao<br />

nhiêu nhà ái quốc, gây ra gần nửa thế kỷ chiến tranh<br />

tương tàn để cướp chánh quyền, vơ vét tài sản quốc<br />

gia, cướp nhà cướp đất, hút máu đồng bào, mãi<br />

quốc cầu vinh, cũng sẽ có ngày đền tội!<br />

D Ư Ơ N G T Ử<br />

(Feb. 7, 2015)<br />

TÁC GIẢ<br />

Giáo sư DƯƠNG NGỌC SUM<br />

Giáo sư PETRUS KÝ và SƯ PHẠM SAIGON<br />

Thanh tra tại Bộ Giáo Dục<br />

Phụ Tá cho Phụ Tá Đặc Biệt Tổng Trưởng<br />

Đặc trách Khối Nghiên cứu & Phát triển G.D.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 60


HUNG THẦN<br />

CỦA TUỔI XUÂN<br />

Nguyễn Lân ( Cựu GS Gia Long)<br />

Sinh, bệnh, lão, tử - bốn giai đoạn của đời người, có ai thoát được không? Sinh, Tử - điều dĩ nhiên của Tạo<br />

Hoá. Bệnh - có người suốt đời bệnh rề rề, có người đương khỏe bất thần xuất hiện căn bệnh nan y, tháng trước<br />

còn mạnh cùi cụi, tháng sau đã gục ngã vì căn bệnh ung thư hiểm nghèo, tháng trước còn khiêu vũ lả lướt, tháng<br />

sau bò lết vào cầu tiêu vì nàng Vertige chợt đến hành hạ, đi đứng loạng choạng, ngả nghiêng, tháng trước còn<br />

thuyết trình, nói năng hùng hồn trước máy vi âm tháng sau đứng trước cử tọa không biết mình nên nói gì, nên<br />

nói như thế nào, nhìn những người quen mà như chưa từng biết. Ôi! Alzheimers tới, làm sao chặn được?! Chỉ<br />

có Lão là có người thoát được. Tôi biết một người, một anh bạn rất thân cùng tuổi với tôi mà trông trẻ hơn tôi<br />

đến cả hai thập niên từ vóc dáng đến làn da, mái tóc. Chúng tôi đều bước đến “bát tuần thượng thọ” nhưng anh<br />

trông không quá 60! Anh chưa bao giờ đả động tới chuyện “cái già xồng xộc nó thì theo sau” nhưng thế nào tôi<br />

cũng phải tìm ra bí quyết của người tránh được hung thần của tuổi xuân này.<br />

Một lần gặp gỡ, tôi hỏi: “Anh ơi! Sao hung thần của tuổi xuân không đến thăm anh? Sao bác sỹ giải phẫu thẩm<br />

mỹ tồi tệ nhất, tàn nhẫn nhất là Thời Gian lại né anh?”<br />

Anh trầm ngâm, rồi nhỏ nhẹ: “Nhiều lý do lắm. Vắn tắt thôi nhé.<br />

Thứ nhất là vệ sinh ăn uống. Mình là loại ăn tạp. Thịt, cá, rau, đậu, đồ biển (nếu không bị dị ứng), ăn hết nhưng<br />

với số lượng vừa phải. Sau bữa ăn, nhìn thức ăn còn thấy khoái khẩu, chớ tham ăn quá hay nể bạn nể vợ ép ăn<br />

đến căng bụng. Các loại rau xanh đa phần đều cần cho bộ máy tiêu hoá, thuộc loại hàn, âm tính. Ớt vàng, ớt đỏ<br />

thuộc loại nhiệt, dương tính. Nếu bộ máy tiêu hoá của mình tốt, nên ăn hết các loại thực vật đủ màu. Theo đông<br />

y là để giữ cho âm dương quân bằng. Nhưng nếu yếu đừng ăn ớt vàng, ớt đỏ nhiều dễ sình bụng. Kefir là loại<br />

thực phẩm rất tốt cho bộ máy tiêu hoá. Blackstrap Molasses cần cho những người ngoài 50 hay lớn tuổi đã bắt<br />

đầu bị Arthritis. Mình dùng những thứ này càng sớm càng tốt tránh được đau nhức. Đại khái là thế. Nếu muốn<br />

biết kỹ lưỡng phải tham khảo với chuyên viên thực phẩm.<br />

Thứ hai là tập thể dục thường xuyên. Mình đã cao tuổi đâu cần tập tạ đòi cơ bắp cuồn cuộn. Chỉ cốt sao cho thịt<br />

tay chân khỏi nhão, bụng không phát triển vuợt ngực. Đi bộ hàng ngày. Mùa đông, đành đi bộ trong nhà ít nhất<br />

20 phút. Cái hay là nhà ai cũng có gương soi, càng lớn tuổi dáng người càng gù, lưng càng còng. Đi ngang qua<br />

gương thấy dáng trông già và khòm, mình sửa ngay, cố giữ cho lưng thẳng, hai vai không xệ. Thường cái đẹp đi<br />

với phong cách trẻ trung.<br />

Thứ ba, giữ cho tâm hồn được bình thản, sảng khoái. Đây là yếu tố quan trọng nhất. Trong cuộc sống luôn luôn<br />

chúng ta bị căng thẳng, bị dồn nén, bao nhiêu điều bất như ý từ trong gia đình ra ngoài xã hội. Là người nhậy<br />

cảm, cầu toàn càng dễ đau khổ, bực tức, cay cú, giận hờn. Là người luôn luôn mong muốn hơn người, ham danh<br />

lợi dễ vọng động trong bon chen, ganh đua tại trường đời đưa đến ganh ghét, tị nạnh, chèn ép, ích kỷ, nhỏ nhen.<br />

Nghĩ xấu cho ai, vu khống người khác để tranh phần thắng đều làm “tâm” mình cằn đi, trái tim khô cạn. Đừng<br />

nghĩ là tranh hơn thua được là mình sung sướng. Cái buồn sẽ đến mau chóng, cái hối hận sẽ kéo mình quị dần.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 61


Mình sẽ chóng già! Đấu trí, đấu lực, thoạt mới nghe có vẻ hách, có hùng khí. Nhưng theo tôi, những cái đó<br />

chính là nguyên nhân đẩy chúng ta xuống vực sâu, lao đao tinh thần, héo mòn thể xác. Phải chăng đó là cách<br />

mời mọc hung thần của tuổi xuân sớm đến thăm sớm hơn trời định?<br />

Tôi chọc quê: “Vậy thì chỉ có đi tu thôi”<br />

Anh cười nhẹ: “Thế đấy. Nhưng cứ gì phải “đi tu” hay ở chùa, trong tu viện. Mình tu thân, tu tâm, cố rèn luyện<br />

tư tưởng(!), sửa đổi cung cách đối đãi tha nhân, biết tội nghiệp thương yêu người mà cũng chính là biết tội<br />

nghiệp thương yêu mình. Tránh chỉ trích, chê bai, so sánh. Thấy điều bất như ý thà cứ lờ đi còn hơn tranh luận<br />

để mất đi một người bạn. Xét thấy đối tượng là người có thể chung ý kiến với mình không, là người có nhiều tự<br />

ái không, lúc nào nên lựa lời khuyên nhủ. Tình người vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Mấy ai tịch cốc tu<br />

tiên hay sống đơn độc xa lánh nhân loại? Trong xã hội càng quen biết nhiều cũng dễ được thương yêu, dễ gặp<br />

may mắn mà cũng dễ đối đầu với bi lụy. Thế nào mà chẳng có lúc đụng chạm. Nhẫn nhịn - không dễ đâu.<br />

Nhưng làm được điều này mình thấy hãnh diên cho bản thân. Nóng nẩy, thô lỗ, cục cằn - phải cố sửa - cũng khó<br />

lắm. Nhưng sẽ được yên lòng khi mình chuyển hóa, thắng được những điều làm người khác phiền lòng. Tươi<br />

tắn, một nụ cười trên môi - chẳng phải ai cũng có - nếu không tập luyện. Được như vậy, chính bản thân sẽ tràn<br />

đầy hạnh phúc vì cảm thấy sự hiện diện của mình là món quà đáng quý cho kẻ khác, lòng ta sẽ được “an nhiên<br />

tự tại”.<br />

Tôi hỏi tới: “Còn gì nữa không?”<br />

Anh nghiêm chỉnh: “Còn nhiều… nhiều lắm. Đại loại thì thế. À! Tính tiếu lâm , có tinh thần khôi hài cũng cần<br />

để ngăn chặn hung thần tuổi xuân tránh đến gặp mình nữa. Chuyện gì trên đời cũng có thể kéo theo một chút<br />

cười. Dù là cười nụ, cười mím chi nhưng là cái cười sâu sắc, hiền hòa mà dễ thương. Nhưng mấy ai bẩm sinh đã<br />

sẵn duyên dáng, cuốn hút, làm người khác vui? Cái này phải học, đúng hơn, phải sống nhiều, phải đọc nhiều và<br />

có tâm hồn thứ tha.<br />

Bạn ơi! Bạn có mê giàu sang phú quý không? Bạn có cật lực kiếm tiền không? Nếu có, nó là con dao hai lưỡi.<br />

Giầu có, danh vọng làm bạn mát mặt với thế gian, nhiều khi lấy được những tia nhìn khâm phục, nhưng rất dễ<br />

lôi kéo sự chú ý của hung thần tuổi trẻ. Làm việc nhiều, suy tư lắm chỉ đưa tới tâm hồn căng thẳng. Cố gắng<br />

làm việc cho vừa đủ sống. Mà biết thế nào là “vừa đủ”?! Nghĩ đi! Sự thư giãn, thoải mái không có thì làm sao<br />

chẳng chóng già nua? Dao, kéo, độn, cắt, vá, khâu, bơm, hút… sửa sắc đẹp với thời gian chỉ đưa tới tồi tệ hơn!<br />

Bạn ơi! Người có tâm hồn thi nhân, lãng mạn, đa cảm, dễ bén nhậy, dễ hờn giỗi mà cũng dễ quên. Những người<br />

yêu chuộng cái đẹp, cái đẹp thu hút tuyệt diệu của vũ trụ, của thiên nhiên, cái đẹp lãng mạn của văn chương thi<br />

phú, cái đẹp đầy màu sắc sống động của các loại cầm thú và đương nhiên, cái đẹp của con người từ thể xác đến<br />

tâm hồn là những gì mà các bác sĩ sửa sắc đẹp tàn nhẫn thế mấy cũng không thể tạo những vết nhăn, những<br />

rãnh cầy, những cặp mắt đục ngầu với tia nhìn đờ đẫn trên mặt chúng ta được, Đấy là bửu bối ta có khiến hung<br />

thần của tuổi xuân phải chào thua.<br />

Mặc cảm tự tôn hay tự ti đều làm ta cằn cỗi. Tự tôn dễ đưa ta tới kiêu ngạo, coi rẻ người khác. Như vậy sẽ vấp<br />

phải lòng đố kỵ của tha nhân và dễ bị xa lánh ghét bỏ. Tự ti sẽ đưa ta tới cử chỉ khúm núm, tính sợ hãi. Như vậy<br />

sẽ vấp phải sự khinh thường, lạnh nhạt của người đời. Chúng ta, ít nhiều ai cũng mang mặc cảm. Thôi thì, ráng<br />

tập dần, loại bỏ mặc cảm từ từ để bản thân nhẹ nhàng, thoải mái, tự nhiên khi tiếp xúc với đời. À! Tôi thường<br />

tránh gồng mình, tránh vẻ kẻ cả để lấy “oai”, để “hù” thiên hạ!<br />

Điểm quan yếu là có thể lịch sự, tử tế, dễ thương với bất cứ ai như với những người ta thương yêu không? Tình<br />

mến trọng của tha nhân cho ta cũng như sự thuơng yêu của ta với nhân loại sẽ làm ta thấy vui vẻ, thấy sung<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 62


sướng, thấy mình hữu ích, thấy mình đáng giá hơn lên. Đó là chân hạnh phúc. Đó là tình người. Tình người<br />

chính là vũ khí tự vệ chống lại hung thần của tuổi trẻ, bạn ạ!<br />

Nhưng trên hết, điều mà ta không thể đoán biết, trù liệu là Thiên Định. Làm đủ mọi cách nhưng “cái già xồng<br />

xộc nó thì theo sau” thì đó là Dieu seul le sait (chỉ có Trời biết) số mệnh của ta Trời định cho như thế. Đây cũng<br />

là hậu quả của những việc ta đã và đang làm. Có phải là nghiệp chăng?<br />

Cảm ơn bạn. Tôi đã hiểu tại sao chúng ta cùng tuổi, đời sống tương đương, gia cảnh không chênh lệch nhiều mà<br />

trông bên ngoài tôi già hơn bạn đến hai chục tuổi, cả một thế hệ! Hung thần của tuổi xuân xa lánh bạn. Mừng<br />

cho bạn!<br />

Đáng mừng nhưng… sợ rằng cũng không được lâu đâu! Trông bề ngoài có vẻ trẻ trung yêu đời thế nhưng thật<br />

sự nội tạng của tôi cũng… kém rồi, chẳng hơn những người cùng trang lứa. Trời chưa cho cái bên trong vì trên<br />

đời này làm gì có sự toàn hảo!<br />

Thời gian không chừa một ai đâu, bạn ạ!<br />

NGUYỄN LÂN<br />

Viết xong 2/28/2016 - Virginia - Trọng Đông<br />

HOÀNG HÔN<br />

LVD Đặng Thị Cần<br />

Hoàng hôn sao đã sớm về?<br />

Không gian tĩnh mịch, bốn bề quạnh hiu<br />

Buồn vương theo áng mây chiều<br />

Nắng hồng tô điểm mỹ miều sắc hoa<br />

Hàng cây ngả bóng la đà<br />

Bên hồ sóng gợn nhạt nhòa hơi sương<br />

Bâng khuâng nhìn ánh chiều buông<br />

Trên hàng liễu phủ hơi sương lạnh lùng<br />

Buồn trông về cõi trời đông<br />

Hoàng hôn đã tắt cho lòng vấn vương<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 63


NỐI TIẾP VÒNG TAY<br />

Gs Lê Văn Duyệt Vũ Ngọc Mai<br />

Nhân dịp Liên Trường kỷ niệm 15 thành lập, tôi xin ghi lại một số sinh hoạt của Hội Cựu Nữ<br />

Sinh Trường Trung Học Lê Văn Duyệt và cảm nghĩ của riêng tôi như một lời chúc mừng quý<br />

Anh Chị Em Cựu Học Sinh Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong>-<strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia.<br />

Hội Cựu Nữ Sinh Trường Trung Học Lê Văn Duyệt đã đồng hành sinh hoạt trong suốt thời<br />

gian 15 năm với vai trò một trong những Sáng lập viên của Liên Trường. Luật sư Nguyễn<br />

Tuyết Nga, cựu Hội Trưởng của LVD, đã làm Cố vấn Pháp lý cho Liên Trường trong nhiều<br />

năm, và các Hội Trưởng sau đó cũng đã tham gia sinh hoạt tích cực như Nguyễn Bạch Yến,<br />

Hoàng Nga, và 2 CHT từng làm Chủ Tịch Luân Phiên Liên Trường: Phạm Thị Thu (2005-<br />

2006) và Đặng Thị Cần (2008-2009).<br />

Được hỏi về cảm tưởng khi tham gia sinh hoạt với Liên Trường, Phạm Thị Thu cho biết: “Em<br />

rất vui và rất hãnh diện Lê Văn Duyệt là một thành viên của Liên Trường. Đây là một tổ<br />

chức hoàn toàn vô vị lợi và làm việc rất nhiệt tâm, rất đáng tin tưởng, sẵn sàng bỏ thì giờ ra<br />

làm những việc thiện nguyện. Nhờ sự làm việc hăng say của tất cả các anh chị thành viên của<br />

Liên Trường, và vì tiếng vang của Liên trường mà mọi người sẵn sàng đóng góp.” Rồi Phạm<br />

Thị. Thu ca ngợi Anh Tổng Thư Ký Nguyễn Mai “làm việc rất phân minh và báo cáo sổ sách<br />

rất minh bạch.”<br />

Sau Thu Phạm, LVD Đặng Thị Cần đã đóng góp nhiều công sức với Liên Trường trong nhiều<br />

năm qua, cùng tổ chức các buổi gây quỹ xã hôi như động đất Nepal (2015), cuồng phong<br />

Oaklahoma (2013), picnic, cây mùa xuân, và nhất là Dạ tiệc gây quỹ giúp Thương Phế Binh<br />

mỗi cuối năm dương lịch trong vai trò MC, giới thiệu quan khách và văn nghệ bên cạnh một<br />

MC nữa của Liên Trường. Các CHT và Đặng Cần cũng phụ giúp bán vé cho việc gây quỹ, có<br />

năm lên tới con số 8 bàn.<br />

Hằng năm tôi đã có dịp đi dự tất niên dương lịch Liên trường, nhận thấy những năm sau này,<br />

số trường tìm về ngày một đông, các tiết mục văn nghệ cây nhà lá vườn ngày một đa dạng và<br />

khởi sắc. Sở dĩ Liên Trường đạt được kết quả tốt đẹp như thế là nhờ nhiều bàn tay đóng góp,<br />

nhiều cá nhân đã hi sinh thì giờ của mình cho công việc chung, và nhờ tài tổ chức khá chu đáo<br />

và trang trọng.<br />

Chúng ta có thể cảm nhận được tình thầy trò thắm thiết, nghĩa đồng môn keo sơn, không khí<br />

vui tươi, thân mật và cởi mở. Năm nào Sinh Nhật của Thu Ngô biệt danh Thu Béo cũng<br />

được cử hành vào dịp này, Thu mang theo một bánh SN thật lớn. Cả hội trường ca vang<br />

mừng sinh cho Thu và tất cả những ai ra đời trong tháng 12 và tháng 1 mà tôi cũng được dự<br />

phần. Nguyễn Ngọc Đóa thì hăng say với các màn văn nghệ. Tấm hình “đầu tiên” Đóa chụp<br />

riêng với tôi - theo em nói - cũng tại ngay trước sân khấu liên trường mà cho đến nay tôi vẫn<br />

còn giữ làm kỷ niệm.<br />

Nơi đây cũng tổ chức cuộc thi kể truyện vui mà dù trúng giải hay không, ai cũng được nhận<br />

lãnh 1 chai rượu vang do Luật Sư Đỗ Hiếu Liêm gửi tặng. Câu chuyện chỉ được nói trong<br />

vòng 3 phút nhưng người nghe rất thú vị với những ngụ ý tuy thanh mà tục, vừa táo bạo lại<br />

vừa dí dỏm. Cách nay vài năm, vị Giáo Sư lão thành Dương Ngọc Sum cũng ghi danh tranh<br />

tài và thường đoạt từ giải nhất đến hạng ba. Tôi thường gặp người Thầy Petrus Ký khả kính<br />

này trong tất cả<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 64


những buổi hội họp mà tôi có dịp tham dự. Tấm lòng của Người cho tuổi trẻ và giáo dục quả<br />

rất hiếm quý. Ngoài ra, quý Giáo sư đại diện một số trường Trung Học khác cũng có mặt<br />

trong dịp vui này.<br />

Trong không khí đầm ấm tình thầy trò và nghĩa đồng môn của buổi tiệc, phương danh các<br />

Mạnh Thường Quân và số tiền gửi tặng Thương Phế Binh vẫn liên tục được tuyên đọc trong<br />

suốt buổi tiệc. Nhờ sự rộng tay yểm trợ ấy mà nếu tính từ năm 2002 đến nay, Liên Trường<br />

Trung Học Việt <strong>Nam</strong> đã giúp đỡ trực tiếp được 3,315 gia đình TPB và Quả phụ QLVNCH,<br />

tặng 29 chiếc xe lăn với tổng số tiền lên đến 201,144 USD. Chính việc làm bền bỉ trong suốt<br />

thời gian 15 năm này đã cho Liên Trường một chỗ đứng đặc biệt rất quen thuộc với chúng ta.<br />

Một số trường đã tìm về bên nhau có thể kể: Gia Long, Trưng Vương, Lê Văn Duyệt,<br />

PetrusTrương Vĩnh Ký, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Phan Thanh Giản, Đoàn Thị Điểm (Cần<br />

Thơ), Châu Văn Tiếp (Phước Tuy), Tân Bình Nguyễn Thương Hiền (Gia định), Regina<br />

Pacis, Quốc Học - Đồng Khánh (Huế), Phan Châu Trinh (Đà nẳng), Lê Ngọc Hân (Mỹ tho),<br />

Pleime (Pleiku), Nguyễn Du, Marie Curie, Jean Jacques Rousseau, Kỹ thuật Cao Thắng<br />

(Saigon), v.v,…Danh sách càng dài thì việc tổ chức càng công phu.<br />

Người mà tôi có dịp tiếp xúc nhiều nhất và là một trong những đại diện cho Liên Trường<br />

trong suốt thời gian dài 15 năm có thể kể CVA Nguyễn Mai, bên cạnh luôn có mặt bà xã cựu<br />

Hội trưởng GL Phạm Thanh Mai. Ba cặp tích cực khác là TV Nguyễn Mộng Tâm và<br />

NT/CVA Đỗ KimThiện, LVD Đặng Thị Cần và CVA Nghiêm Bảo Thiện, NT Mai Đông<br />

Thành và Mai Trang. Xem như thế thì những mối lương duyên giữa các nam-nữ sinh các<br />

trường trung học thời trước 75 không phải là nhỏ. Tôi cũng rất thích cách ăn nói hồn nhiên<br />

và duyên dáng của NT Mai Đông Thành, sự thân thiện của ĐTĐ Mindy Hà và P. Ký Lâm<br />

Mỹ Hoàng Anh, tính hơi trầm lặng nhưng dễ mến của LVD Phạm thị Thu. Một số các CHT<br />

Trưng Vương cũng luôn sát cánh với Liên Trường làm việc thiện nguyện như TV Mai<br />

Khanh, TV Mai Mai và TV Mộng Tâm.<br />

Mặc dầu tên các bạn tôi không thể nhớ hết, nhưng tự đáy lòng, bao giờ tôi cũng ghi nhận<br />

trong ngưỡng mộ những công sức bền bỉ và sự hi sinh thời gian vô bờ bến của tất cả cho một<br />

công tác xã hội nhằm xoa dịu một phần nào những thiệt thòi xót xa sau bao hi sinh cho đất<br />

nước của TPBVNCH.<br />

Mừng 15 năm Kỷ Niệm Sự Thành Lập Liên Trường với nhiều thành quả tốt đẹp.<br />

Chúc Liên Trường tiếp tục thực hiện lý tưởng xã hội cho Kỷ Niệm 30 năm trong tương lai.<br />

GS LVD Vũ Ngọc Mai trao giải thi kể chuyện vui cho GS PK Dương Ngọc Sum (31/12/2010)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 65


GS LVD Vũ Ngọc Mai cắt bánh Sinh nhật tháng 12 (2015)<br />

Văn nghệ cựu nữ sinh Lê Văn Duyệt- Tât niên Liên Trường<br />

CHT LVD Đặng Thị Cần & TTK/LT Nguyễn Mai giớí thiệu chương trình<br />

Tât Niên Liên Trường (31/12/2015)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 66


GS Ngọc Mai & các cựu nữ sinh Lê Văn Duyêt tham dự Tất Niên Liên Trường (31/12/2015)<br />

Tât niên Liên Trường (31/12/2009)<br />

CHT LVD Phạm Thị Thu, Chủ tich LP Liên Trường (2005-06)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 67


Văn nghệ LVD & LT –Tât niên 31-12-2015<br />

Tất niên Liên Trường 31-12-2015<br />

Văn nghệ CNS Lê Văn Duyệt- Tất Niên Liên Trường (2015)<br />

Cô và Trò Lê Văn Duyệt - Tất niên LT 31/12/2015<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 68


Tình thầy trò<br />

Bùi Mỹ Dương<br />

Cựu GS Tân Bình – Nguyễn Thượng Hiền<br />

“ Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường<br />

rụng nhiều, là lòng tôi lại nao nức những kỷ<br />

niệm hoang-mang của buổi tựu trường….Buổi<br />

mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió<br />

lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con<br />

đường dài và hẹp, con đường này tôi đã quen đi<br />

lại nhiều lần nhưng nay tôi tự nhiên thấy lạ,<br />

cảnh vật chung quanh tôi đang có sự thay đổi<br />

lớn: hôm nay tôi đi học.”<br />

Nhà văn Thanh-Tịnh đã tả lại cảnh và cảm nghĩ của<br />

những cô bé, cậu bé lần đầu tiên đến trường hay bắt<br />

đầu niên học mới.<br />

Được cho làm kiếp người, ba năm bú mớm, bập bẹ<br />

nói, bước chân đầu tiên đều do cha mẹ thương yêu<br />

dậy dỗ dẫn dắt vào đời. Công đức cao dầy sao kể<br />

xiết, nhưng không dừng ở đây, cha mẹ nuốn con<br />

tiến lên cùng chúng bạn mở mang trí óc, phát triển<br />

mọi chức năng để thành người hữu dụng: đó là đưa<br />

con đến trường.<br />

Nhà thơ Chế lan Viên nói lên nỗi vui sướng của thời<br />

học sinh.<br />

Ôi sung sướng là thời gian cắp sách,<br />

Ôi vui tươi là lúc hãy còn thơ<br />

Đời đẹp đẽ như trong một giấc mơ,<br />

Và thắm đượm như một mùa Xuân mới.<br />

Thời thơ ngây mọi thứ đều do cha mẹ cung cấp<br />

chẳng lo lắng gì nên đời tươi như giấc mơ đẹp. Hết<br />

tuổi thơ mộng, vào đời bao bổn phận với gia-đình,<br />

xã-hội và tổ-quốc. Thế hệ sau nối tiếp thế hệ trước<br />

cùng nhau xây đựng môi trường sống<br />

Nhạc sĩ Lê Thương ca ngợi trách nhiệm của tuổi trẻ,<br />

tuổi học trò:<br />

Học-sinh là người Tổ-quốc mong cho mai sau,<br />

Học-sinh xây đời niên thiếu trên bao công lao…<br />

Bà Mạnh-mẫu đã ba lần dọn nhà để con được đi<br />

học. Việc học cần thiết và quan trọng nên người ta<br />

đánh giá nền văn minh hưng thịnh của từng quốc<br />

gia là chương trình giáo dục.<br />

Ngày xa xưa khi học vấn chưa được phổ cập, nhà<br />

vua cần tuyển dụng các quan chức trong triều thì<br />

mở kỳ thi tuyển qua 3 kỳ thi: thi Hương, thị Hội, thi<br />

Đình lấy người tài giỏi ra giúp vua giúp nước.<br />

Nguyễn công Trứ đã đề cao kẻ sĩ là người học rộng<br />

tài cao:<br />

Tước hữu ngũ, sĩ cư kỳ liệt,<br />

Dân hữu tứ, sĩ vi chi tiên.<br />

Thầy đồ mở trường tại tư-gia, đa số là những quan<br />

về hưu hay ông tú chỉ đỗ kỳ thi<br />

hương. Thầy đem chữ nghĩa thánh-hiền dậy đám<br />

học trò trong làng.<br />

Ca dao truyền tụng:<br />

Chẳng tham ruộng cả, ao liền,<br />

Tham vì cái bút, cái nghiên anh đồ.<br />

Thầy đồ không có lương, cha mẹ học trò tạ ơn thầy<br />

là qùa biếu vào những ngày lễ tết như cân đường,<br />

hộp bánh v..v..còn trò phải giữ ngày cúng giỗ thầy<br />

như cha mẹ.<br />

Vào thời nho học không được trọng dụng nhà thơ<br />

Sông Vị , tám khoa chưa khỏi phạm trường qui ( 3<br />

năm mới có khoa thi); nghĩa là trên hơn 20 năm ông<br />

chỉ đỗ Tú tài.<br />

Ông đã có thơ tả tâm trạng của thầy đồ :<br />

Thầy đồ thầy đạc,<br />

Dậy học dậy hành,<br />

Vài quyển sách nát<br />

Dăm thằng trẻ ranh….<br />

Đức Khổng Tử đặt mối quan hệ xã hội đem đạo-đức<br />

và quy phạm làm người.Tóm lại<br />

trường học là nơi huấn luyện học vấn và đạo đức<br />

để làm người, cùng chung lo việc nước có ích cho<br />

xã hội. Vậy sự mở mang trí thức rất cần thiết nên<br />

trọng tâm của một quốc-gia là tạo dựng nền giáo<br />

dục.<br />

Qua thời Pháp thuộc, để truyền bá tư tưởng và đào<br />

tạo lớp người làm việc, người Pháp đã thiết lập<br />

trường sở, bỏ Nho học, dùng tiếng Pháp và lấy mẫu<br />

tự Latin phiên âm tiếng Việt; chữ Quốc-ngữ hay<br />

chữ Việt. Việt ngữ dễ học nên có mấy chục năm mà<br />

chúng ta có một nền văn chương phong-phú, đa<br />

dạng.<br />

Khi người Pháp rút khỏi đông Dương, chính thể<br />

Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hòa của miền <strong>Nam</strong> đã khai triển<br />

theo phương hướng Tây phương và với chủ chương:<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 69


giữ gìn tinh-hoa bản sắc dân-tộc, đời sống văn-hóa<br />

giáo dục phong-phú. Nền giáo dục dựa theo 3<br />

phương châm được ghi trong hiến pháp: Nhân bản,<br />

Dân-tộc, Khai-phóng.<br />

Nhân bản : con người có địa vị quan trọng trong<br />

thế-gian, lấy con người làm gốc, cuộc sống con<br />

người trong đời làm căn bản, con người là cứu cánh.<br />

Dân tộc: Truyền thống của dân-tộc trong mọi sinh<br />

hoạt liên hệ tới gia-đình, nghề-nghiệp và quốc-gia;<br />

bảo tồn và phát huy những tinh-hoa tốt đẹp của dântộc.<br />

Bắt đầu từ chương trình Việt, khai triển lòng áiquốc,<br />

thương nòi.<br />

Khai-phóng: giáo-dục mở rộng, tiếp nhận kiếnthức<br />

khoa-học, kỹ-thuật tiên-tiến trên thế-giới, tinhthần<br />

dân-chủ, xã-hội văn-hóa nhân-loại, thế mạnh<br />

của Tây phương.<br />

Mục tiêu giúp học-sinh làm thế nào đối với mình,<br />

gia-đình, quốc-gia và xã-hội, cung cấp cho học sinh<br />

đầy đủ thông tin và dữ-kiện để họ phán đoán và lựa<br />

chọn. Giúp học sinh hiểu biết hoàn cảnh xã-hội, môi<br />

trường sống, hiểu biết lịch-sử, văn-chương, thương<br />

yêu xứ sở, học tiếng Việt, nhận xét nét đẹp quêhương,<br />

phẩm-hạnh, truyền thống, có tinh thần tựtin,<br />

tự-lực và tự lập.<br />

Dậy học là mang kiến thức giáo-dục đặc biệt, quan<br />

trọng và cần thiết cho sự phát triển trí-tuệ, nhân<br />

cách của học sinh. Sự giáo-dục của mỗi cá nhân bắt<br />

đầu từ lúc sinh ra và sống suốt cuộc đời.<br />

Giáo-dục trung học là nâng cao kiến-thức, kỹ-năng<br />

nghề-nghiệp cơ bản. Giúp học-trò thăng hoa, sángtạo,<br />

khích-lệ, tự-do cá nhân, chính kiến, nghệ-thuật,<br />

văn thơ, hội họa phát triển tài hoa. Thầy chắp cánh<br />

cho những ước mơ, trang bị kiến thức cho chúng ta<br />

bước vào đời, giúp họ trở thành người có học, có<br />

nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho dân cho<br />

nước. Thầy trò phải có nghĩa vụ với nhau: trò phải<br />

tôn kính thầy dẫu sau này thành đạt, quyền cao chức<br />

trọng cũng không bỏ rơi lễ-nghĩa. Còn thầy phải có<br />

tư cách, mẫu mực để làm gương cho học-trò. Đạo<br />

thầy trò sống mãi với thời gian, ông cha ta đã đề cao<br />

vai trò người thầy theo vị trí “quân, sư, phụ”. Tôn<br />

sư trọng đạo là truyền thống văn hóa dân tộc Việt-<br />

<strong>Nam</strong>, thầy cô có công dậy dỗ cho mình, đào tạo căn<br />

bản, truyền dậy để chuẩn bị tương lai nên mới có<br />

câu: “ Không thầy đố mày làm nên”.<br />

Chuyện ông Carnot xưa làm quan to nhưng vẫn<br />

nhớ về làng thăm thầy học. Việt <strong>Nam</strong> có Phạm sư<br />

Mạnh sau khi đỗ làm quan vẫn về thăm thầy (Chu<br />

văn An) và nghe lời khuyên.<br />

Bố là thầy giáo, khi đi học rất thích và ngưỡng mộ<br />

thầy cô nên tôi đã chọn nối nghiệp nhà. Sau khi<br />

hoàn tất bậc trung-học, thi vào trường Đại học sưphạm<br />

Sài-Gòn ban Việt Hán. Văn chương Việt<br />

chịu ảnh hưởng rất sâu đậm của nền văn học chữ<br />

Hán. Thật hãnh diện khi chúng tôi được thụ huấn<br />

các cụ nghè, cụ tú của nền văn chương Hán học<br />

cuối cùng triều Nguyễn: cụ nghè Nguyễn sĩ Giác,<br />

cụ Tú Vũ huy Chiểu, cụ tú Trần văn Thược. Các<br />

thầy giao thời giữa chữ Hán, chữ Pháp và chữ quốc<br />

ngữ như giáo sư Nguyễn khắc Kham, Nghiêm<br />

Toản, Nguyễn khắc Hoạch, Thẩm-Quỳnh, Trần<br />

trọng <strong>San</strong>, Nguyễn sĩ Tế, Phan thê Roanh, Lê<br />

ngọc Trụ, Nguyễn Huy Bảo. …<br />

Sau ba năm tốt nghiệp ban văn chương, sinh-viên<br />

được bổ dụng đến những trường có nhu cầu. Thầy<br />

giáo như chúng tôi là chuyên viên đã được đào<br />

luyện, đi rao giảng cái đẹp của nền văn chương cổ<br />

điển, hiện đại, và giúp các mầm non phát triền ngôn<br />

ngữ văn-hóa Việt. Tôn chỉ: “ Tiên học lễ, hậu học<br />

văn” và “ ngày nay học tập, ngày mai giúp đời”.<br />

Giáo chức ngoài lương căn bản còn phụ cấp sưphạm,<br />

cuộc sống thoải mái nên vẫn giữ vững tinhthần,<br />

tư-cách mô-phạm từ lối sống, phục-sức, ăn nói<br />

và giao tiếp.<br />

Nhiệm sở đầu tiên là trường trung-học Pleiku thuộc<br />

tỉnh Gia-Lai thị xã Pleiku ( theo chồng) nơi địa đầu<br />

giới tuyến. Tại đây tôi mang kiến thức đã học và<br />

được huấn luyện ra truyền dậy cho những thanh<br />

niên, thiếu nữ, tuổi trẻ tài năng của đất nước.<br />

Sau 5 năm trải kinh-nghiệm, về Thủ-đô, ngôi<br />

trường mang tên nhà cách mạng chống Pháp<br />

Nguyễn thượng Hiền ( thuộc quận Tân-Bình).<br />

Muốn vào trường công lập rất khó, tất cả phải qua<br />

được kỳ thi tuyển tỷ lệ nhận rất ít. Các học sinh đệ<br />

nhị cấp giai đoạn chót định hướng tương lai, với<br />

tuổi 16,17,18, họ đã ý thức nên rất chăm chỉ.<br />

Học sinh trường công lập hoàn toàn miễn phí nên<br />

phải giỏi và kỷ-luật.<br />

Câu châm ngôn xưa: “ Nhân bất học, bất tri lý” “<br />

yêu cho đòn cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi” ý<br />

muốn học trò chăm ngoan phải có thưởng phạt.<br />

“Thứ nhất hay chữ, thứ nhì dữ đòn.”<br />

Chương trình dậy học ngoài giờ giảng tại lớp, thầy<br />

trò còn những giờ hội thảo để phát hiện khả-năng<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 70


của từng người. Tết đến thi đua bích báo, viết báo<br />

xuân, đi bán báo, thầy trò hòa đồng vui vẻ. Nghề<br />

giáo thú vị và cao quí lúc các em học-sinh chăm chỉ,<br />

còn gì vui hơn với người thầy khi học trò trưởng<br />

thành và thành đạt. Công việc giảng dậy càng có ý-<br />

nghĩa là phụ giúp đào tạo ra những người có ích cho<br />

xã-hội. Nhà giáo có nhiệm vụ quan-trọng là chuyển<br />

giao tri thức cho thế hệ trẻ, phát hiện khả-năng, biết<br />

nhận định, đánh giá, phân loại sự tiến bộ của họcsinh.<br />

Tạo sự thân-thiện giữa học-sinh và thầy giáo<br />

để thấy trường học là một tổ ấm thứ hai.<br />

Hạnh-phúc thật đơn giản chỉ là ánh mắt, nụ cười<br />

hay một lời cảm ơn.<br />

Các thầy cô đứng tại chỗ còn học sinh, tuổi trẻ tiếp<br />

tục tiến trong bể học mênh mông :<br />

“ hậu sinh khả úy” hay “ con hơn cha là nhà có<br />

phúc”. Lớp người trẻ, thanh thiếu niên, vượt xa cha<br />

ông đáng trân trọng.<br />

Năm 1975 nhà tan cửa nát, dân Việt tản mát khắp<br />

thế-giới, mọi người phải nỗ lực làm việc cho đời<br />

sống nơi đất mới. Khi cuộc sống vật chất ổn định<br />

nhưng tinh thần chưa vơi những mất mát cô đơn, để<br />

khỏa lấp nhóm người tha hương kết hợp thành<br />

cộng-đồng. Cộng đồng người Việt được thành lập<br />

để nhớ về nguồn cội đất nước.<br />

Cách đây không lâu đã có trại hè của các trường<br />

trung-học Việt-<strong>Nam</strong> Cộng-Hòa qui tụ trên 25<br />

trường, thầy trò vui vẻ tìm về dĩ vãng tươi đẹp một<br />

thời đã qua.<br />

Xa quê hương đã gần bốn mươi năm nên những<br />

học sinh trung học trẻ nhất cũng vào tuổi năm mươi,<br />

sáu mươi họ đã vào đời và thành công cả về sự<br />

nghiệp và gia-đình.<br />

Quên làm sao dĩ vãng của xa xưa,<br />

Đó là kỷ-niệm của thời cắp sách.<br />

Trung học Pleiku kết hợp thêm một số trường<br />

cùng tỉnh thành Liên trường Phố Núi, sinh hoạt<br />

hàng năm gặp nhau nối dài tình bạn, giúp đỡ chia<br />

vui xẻ buồn.<br />

Họp Liên trường phố núi Pleiku 7/2013 tại Little<br />

Sai Gòn Quận Cam<br />

Nhờ có người hy-sinh đứng ra gánh vác trước tiên<br />

có Nguyễn thị Hương, Quách Thưởng, Nguyễn<br />

thị Nghĩa…rồi Thu Đào, Minh-Hương, Tô quốc<br />

Thắng, Lê ngọc-Anh, Lê Quí, Mỹ-Hường, Cẩm-<br />

Bình, Ngọc-Liên, Vũ Anh, Phạm vũ Anh, Phạm<br />

tuyết Nga…đã cho tôi gặp và liên lạc lại với bạn<br />

đồng nghiệp như quí anh Trần đình Thành, Thái<br />

văn Duy, Nguyễn đăng Dự, Trần đình Ngạc, bạn<br />

Vũ thị Bích, Trần nghĩa Chấn, Phan thị Lựu,<br />

Nguyễn phước Mỹ, Nguyễn thị Tình ... và các học<br />

trò thương mến của tôi.<br />

“ Liên trường Pleiku luôn luôn nhớ ơn thầy cô<br />

Săn sóc học-sinh khi còn ngây thơ nghịch ngợm<br />

Nay thầy cô già, học trò cũng qúa tuổi xuân…”<br />

( Tô quốc Thắng)<br />

Cám ơn những buổi họp mặt tại gia của Nguyễn thị<br />

Hương, Nguyễn thị Nghĩa, Thu-Đào, Minh<br />

Hương, Mỹ Hường... cho tình thầy trò bạn bè thêm<br />

khắng khít.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 71


Học trò nhớ thầy làm sao thầy nhớ được trò??? Vì<br />

tình vì nghĩa vì tinh thần Việt <strong>Nam</strong> còn thấm nhuần<br />

cậu học trò Nguyễn viết Tin tìm thăm. Tay bắt mặt<br />

mừng kể những liên hệ trên vùng đất đỏ và chính<br />

anh đã đóng vai học trò ngày xưa đi Tết thầy.<br />

Cô học trò Tôn nữ Tuyết-Nhung “ với tất cả tấm<br />

lòng của một người học trò cũ luôn ghi nhận<br />

hình ảnh cô trong trái tim em”<br />

Lê ngọc-Anh trong bài “ Một trời thương nhớ” đã<br />

nhắc tới các nữ giáo sư trường trung học Pleiku: “cô<br />

Hạnh, cô Phước-Mỹ hiền dễ tính, cô Bích vui vẻ<br />

dí dỏm, cô Nghĩa Chấn Nghiêm. Cô Mỹ-Dương<br />

có làn da đẹp, vóc dáng thật là sang.”<br />

Em Suối dâu, Hướng Dương cũng gửi lời thăm<br />

hỏi<br />

Trường Tân-Bình Nguyễn thượng Hiền là ngôi<br />

trường tôi gắn bó và sống với các học sinh từ khi<br />

trường mới thành lập (1969) cho đến ngày đất nước<br />

tan đàn xẻ nghé.<br />

Các giáo sư của trường đều là những cây đại thụ tập<br />

trung tại ngôi trường họ Nguyễn như quí anh<br />

Nguyễn ngọc Xương chủ sự phòng nhân viên,<br />

Đặng trần Thường chủ sự phòng khảo thí bộ giáo<br />

dục. Anh Nguyễn tiến Thành hiệu trưởng cho biết<br />

có 13 thầy cô từng là hiệu trưởng ở nơi khác như<br />

quí anh chị: Trần thị Gia, Nguyễn văn Hanh, Văn<br />

đức Kim, Nguyễn văn thịnh. Lại xuân Quất, Chu<br />

hoài Nhân, Nguyễn văn Thu, Đỗ văn Tú ... Tóm<br />

lại ban giảng huấn kinh nghiệm đầy mình vì thế các<br />

học-sinh của trường có tỷ-lệ đậu rất cao trong các<br />

kỳ thi tú tài 1 và 2.<br />

(Hình ảnh xưa cũ của trường Nguyễn thượng Hiền)<br />

( anh Nguyễn ngọc Xương, Huỳnh văn Hậu, Chu<br />

hoài Nhân. chị Nguyễn kim Chi, Nguyễn thị Hà, Bùi<br />

Mỹ Dương)<br />

Tất cả ban đại diện 1 và 2 đều góp công sức cho đại<br />

hội, báo chí đặc san, website cho trường, ngoài hội<br />

trưởng phải kể thêm các em phụ tá đắc lực: Nguyễn<br />

kỳ-Phương & Kim-Thoa, Vũ nguyễn Phương,<br />

Bùi phúc-Hoàn, Đỗ việt-Hùng, Nguyễn duy Báu,<br />

Đỗ Thảo, Nguyễn đức-Tuấn, Nguyễn Nhiên,<br />

Nguyễn hưng Quang, Nguyễn thế-Vũ, Lê đức-<br />

Toàn, Ái-Liên, Hương-Xưa, Nguyễn thị Minh-<br />

Diệp, Ngọc-Liệu, Nguyễn văn Cấp…<br />

Học-sinh là mầm sống của ngày mai.<br />

Un đúc tâm hồn để noi chí lớn.<br />

Bậc trung học dậy nhiều môn như: Quốc-văn, Triết,<br />

sinh ngữ Anh, Pháp, Toán, Khoa-học, Lịch-sử, Địalý,<br />

hội-họa, ca-nhạc... mỗi môn đóng góp vào sự<br />

hiểu biết tổng-quát làm căn bản vào đời.<br />

Ra hải ngoại em Hồ văn xuân-Nhi đã có công tập<br />

họp nối lại tình thầy trò, bạn bè trường cũ. Với nhu<br />

cầu lan rộng khắp nơi 2010 hội chính thức thành<br />

lập.<br />

Năm 2010-2012 Hồ văn xuân-Nhi là hội trưởng;<br />

2013-2014 Bùi anh-Tuấn thay phiên chia trách<br />

nhiệm, Năm 2015-2016 Võ thị Hương nối tiếp<br />

gánh nặng ..<br />

(Ban đại diện và điều hành của hội học sinh<br />

Nguyễn thượng Hiền )<br />

Vinh danh các em học-sinh những thanh niên của<br />

thế hệ đóng góp cho Tổ-quốc Việt-<strong>Nam</strong> những “<br />

anh hùng không tên tuổi”. Các em ở vùng đất mới<br />

đã có chỗ vững vàng từ chính trị, y-tế, khoa-học,<br />

kỹ-thuật, báo chí, nghệ thuật, kinh-doanh đủ mọi<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 72


nghành nghề…Xin một lời cám ơn như niềm hãnh<br />

diện của nhà giáo.<br />

Cô Vũ thị Ninh giáo sư trường Trưng-Vương khi<br />

sang Mỹ chơi được đám học trò đón tiếp nồng hậu<br />

cô đã khẳng định : “ kiếp sau vẫn muốn làm cô<br />

giáo TV”.<br />

Mặc dầu xa trường, phấn trắng bảng đen trên 40<br />

năm nhưng các em học sinh vẫn tìm thầy cô, mời và<br />

đặt vào chỗ danh-dự.<br />

Vẳng đâu đây tiếng cười nói thiết tha,<br />

Lời thầy, bạn thật hiền hòa nhắn nhủ.<br />

Nguyễn thị Gái, Nguyễn mạnh Hùng, Tuyết-<br />

Oanh, sống ở môi trường khác song vẫn giữ được<br />

nề nếp con người xưa tôn trọng đạo học.<br />

Vũ Phương & Đức đã tìm kiếm để hai vợ chồng ra<br />

mắt bằng những ân tình.<br />

Hồ văn xuân-Nhi nhiều năm qua đã chia xẻ, an ủi<br />

khi vui cũng như lúc thật buồn.<br />

Đặng hữu Minh, Nguyễn văn Cấp mở rộng cánh<br />

cửa đón chào như để chung vui sự thành công và<br />

hạnh phúc. Những buổi họp mặt có các em: Đặng<br />

hữu Minh & Linh, Mai-Hương, Trần ngọc Hoà<br />

& Trâm-Anh, Trương hữu Chiến, & Phương-<br />

Anh, Nguyễn viết Tin, Ngọc-Nhung & Nguyễn<br />

văn Cấp… cơ hội gặp gỡ các học-sinh thương mến<br />

ở Houston<br />

Nguyễn thế Vinh, vợ chồng tiếp đón ân cần, cho<br />

niềm vui của tuổi già bằng những đĩa DVD giađình.<br />

Nguyễn Nhiên, thân thiết thường gặp vì cùng quan<br />

điểm chính-trị và yêu thích văn nghệ.<br />

Bùi anh Tuấn, Nguyễn duy Báu, Phạm mai<br />

Hương, Nguyễn văn Cấp, Ngọc Liệu, Vũ<br />

Phương, Kim Thoa giúp đường xa gần lại cho<br />

cuộc vui Nguyễn thượng Hiền được trọn vẹn.<br />

Họp mặt tại nhà Đặng hữu Minh 11/2011 tại nhà<br />

Nguyễn văn Cấp 8/12 Houston.TX<br />

Giáng sinh tại nhà Ngọc Liệu ( thủ đô tị nạn)<br />

Kể tượng trưng các em học sinh ngày xưa nói lên<br />

tình nghĩa thầy trò.<br />

Nguyễn Tất Hiền có vài giòng nói về ngày thầy cô:<br />

Thầy cô ơi! Chúng em vẫn nhớ các người<br />

Đã mang đến những kiến thức trong cuộc đời,<br />

Đã mang đến những đạo đức trong tình người,<br />

Đã mang đến những lý tưởng tuyệt vời,<br />

Cho chúng em từ thuở đầu còn xanh<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 73


Cho đến nay tóc bạc vẫn học hành…..<br />

Nguyễn văn Thông nhận định : “Thầy cô đã là<br />

con thuyền an toàn chuyên chở chúng em đến<br />

bến trong một giai đoạn của cuộc đời”<br />

Tự nhận là học sinh già Nguyễn duy Báu có bài thơ<br />

nói về tình nghĩa thầy trò:<br />

“ Một lần cúi chào là ngàn lời thăm hỏi<br />

Thầy cô ơi! Em xin một ngàn lần cúi chào,<br />

Chắc chắn thầy cô đang bật cười thích thú,<br />

Vậy các người sẽ trẻ lại đến mươi năm…”<br />

Phạm thị Cúc Vàng : “ Em là học trò cô niên<br />

khóa 69-75; tình cảm em dành cho thầy cô,<br />

trường lớp Nguyễn thượng Hiền không bao giờ<br />

thay đổi.”<br />

Lê thị Nga “ Chúng tôi học hỏi từ cô không chỉ<br />

môn Việt văn mà còn là cách sống, cách suy nghĩ<br />

để trưởng thành trong cuộc đời”<br />

Bùi phúc Hoàn: “ Tôi may mắn được học Cô<br />

Dương; cô nghiêm khắc nhưng có tác dụng thuận<br />

cho tôi khi vào đời”.<br />

Lê văn Tài : “Em và một số học trò của cô ngày<br />

xưa thường họp nhau để ôn lại kỷ-niệm ngày còn<br />

đi học. Bây giờ đã đầu bạc nhưng nhắc lại kỷniệm<br />

trường lớp, thầy cô, chúng em như trẻ lại và<br />

thời học sinh đã tràn về trong ký-ức . Hãy để qúa<br />

khứ sống mãi trong mỗi chúng ta cô nhé!”<br />

Nguyễn văn Cấp : “ Em không ngờ 30 năm trước<br />

có duyên được học từ cô qua sách vở, nay lại được<br />

học từ cô những kinh nghiệm đời và ý-thức về<br />

cuộc sống của chúng ta tại Hoa-Kỳ…”<br />

Người già thường sống với dĩ-vãng, các em đã cho<br />

chúng tôi trở về ngôi trường cũ, học trò xưa, một<br />

thời vào đời tươi đẹp. Những buổi hội họp với các<br />

em rất vui thoải mái vì chúng ta bây giờ là những<br />

người bạn chia xẻ tâm tình về gia-đình, cuộc đời.<br />

Chúng ta đến với nhau bằng tình thân kéo dài trên<br />

40 năm, một giấc mơ đẹp trở về từ những thanh<br />

niên, thiếu nữ Việt, những học trò yêu dấu đã đóng<br />

góp vào cuộc đời để mai này có hành trang mang<br />

theo.<br />

Cám ơn tất cả các bạn đồng nghiệp, các học sinh mà<br />

tôi hân hạnh được gặp trong cõi đời này.<br />

Trân trọng, Bùi Mỹ Dương mùa thu 2013<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 74


Hội Ngộ Hè 2015<br />

Trung Học Châu Văn Tiếp – Phước Tuy<br />

TRẦN KIM SA. (Cựu Hiệu Trưởng Châu Văn Tiếp)<br />

Ngày Tiền Đại Hội- Châu Văn Tiếp Hội Ngộ Hè 2015<br />

...CHI HỘI NAM CALIFORNIA.<br />

NGÀY TIỀN ĐẠI HỘI của HỘI NGỘ HÈ “ BỐN MƯƠI NĂM XA TRƯỜNG” của HỘI ÁI HỬU<br />

TRUNG HỌC CHÂU VĂN TIẾP PHƯỚC TUY, do CHI HỘI NAM CALIFORNIA phụ trách, được tổ<br />

chức tại Hội Trường Club House Lake Park tại sô 4211 W. 1st Street, <strong>San</strong>ta Ana, CA 92703 vào lúc 4 giờ đến 8<br />

giờ 30 chiều ngày Thứ Bảy, 05 tháng 9 năm 2015. Gần 200 người từ khắp nơi về đây tham dự, ngồi kín cả các<br />

bàn tròn trong hai phòng dài thẳng góc nhau trong Hội trường.<br />

Về phía cựu giáo sư, chúng tôi thấy có Cô Cao Thu Thảo, cựu GS TRUNG HỌC CHÂU VĂN TIẾP PHƯỚC<br />

TUY- ở Canada lần đầu tiên về tham dự có Thầy Nguyễn Tích Kháng cùng Cô Bùi Thị Thiên Nhiên đến từ<br />

Copenhague, Xứ Đan Mạch; Thầy Lê Khắc Chấn và phu nhân về từ Houston Texas; Thầy Lê Quang Chưỡng<br />

cùng phu nhân, về từ Boston Massachusetts, Thầy Trần Văn Trạm cùng Cô Nguyễn Thị Phi Phượng; Cô Phạm<br />

Thị Thanh Mai cùng phu quân, Thầy Lê Công Hổ, Trần Kim Sa,...<br />

Về phía nhân viên nhà trường, chúng tôi thấy có Bà Trần Thị Hai , y tá, cùng phu quân là CVT Hồ Văn Sáu đến<br />

từ Savage, MN, ... và đông đảo các cựu học sinh từ nhiều nơi về tham dự,...<br />

https://picasaweb.google.com/112159281910586499397/NgayTienAiHoiChauVanTiepHoiNgoHeCHIHOINA<br />

MCALIFORNIA<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 75


CHI HỘI NAM CALIFORNIA- HỘI NGỘ HÈ 2015 - Phần 1: NGHI THỨC...<br />

Vào lúc 6 giờ chiều ngày 06.9.2015, Chi Hội <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia thuộc Hội Ái Hữu Trung Học Châu Văn Tiếp<br />

Phước Tuy tổ chức buổi “Hội Ngộ Hè KMJI” với chủ đề “ BỐN MƯƠI NĂM XA TRƯỜNG” tại Sảnh Đường<br />

<strong>Cali</strong>fornia Ballroom C, Khách Sạn Hilton, Thành Phố Anahiem, <strong>Cali</strong>fornia 92802, Hoa Kỳ.<br />

Đông đảo Thầy Cô Cựu Giáo Sư, Cựu Nhân Viên , Thân Hữu , Quan Khách ,... và nhiều Cựu Học Sinh từ nhiều<br />

nơi về tham dự,..<br />

Về phía cựu giáo sư, chúng tôi thấy có Thầy Nguyễn Tích Kháng cùng Cô Bùi Thị Thiên Nhiên đến từ<br />

Copenhague, Xứ Đan Mạch; Thầy Lê Khắc Chấn và phu nhân về từ Houston Texas; Thầy Lê Quang Chưỡng<br />

cùng phu nhân, về từ Boston Massachusetts, Thầy Trần Văn Trạm cùng Cô Nguyễn Thị Phi Phượng; Cô Phạm<br />

Thị Thanh Mai cùng phu quân; Thầy Lê Tinh Thông và Phu Nhân; Thầy Lê Công Hổ và Phu Nhân,; Cô<br />

Nguyễn Nguyệt cùng Phu Quân, Cô Võ Thu Vân cùng Phu Quân là Thầy Nguyễn Đức Kỳ giáo sư Trương<br />

Trung Học Bán Công Huỳnh Tịnh Của; Bà Quả Phụ của Giáo Sư Phạm Văn Ngôn,..Thầy Lâm Văn Long, Trần<br />

Kim Sa,...<br />

Về phía nhân viên nhà trường, chúng tôi thấy có Bà Trần Thị Hai , y táTrưởng Phòng Y Tế Học Đường, cùng<br />

phu quân là CVT Hồ Văn Sáu đến từ Savage, MN,....<br />

Các cựu học sinh từ 3 quốc gia, Australia, Canada, Việt <strong>Nam</strong> cùng với các cựu học sinh từ 18 tiểu bang Hoa<br />

Kỳ,... đã về đây tham dự.<br />

https://picasaweb.google.com/112159281910586499397/CHIHOINAMCALIFORNIAHOINGOHE2015Phan1<br />

NGHITHUC<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 76


CHI HỘI NAM CALIFORNIA-HỘI NGỘ HÈ 2015. Phần 2: VĂN NGHÊ: Châu Văn Tiếp Hành Khúc.<br />

Sau nghi thức khai mạc là phần giới thiệu các bạn từ các Tiểu Bang xa về tham dự.. Tiếp theo là Chương Trình<br />

Văn Nghệ. Mở đầu là “ "Châu Văn Tiếp Hành Khúc" do Ban Văn Nghệ trình bày hợp ca.. Đây là bài ca chánh<br />

thức của Trường Trung Học Châu Văn Tiếp Phước Tuy do Thầy Nguyễn Khoa Điềm, giáo sư Toán Lý Hóa của<br />

trừơng, sáng tác tặng cho trường, không lâu sau khi Thầy về dạy tại trường.<br />

Lời ca trong bài nầy là lời nguyên thuỷ được hát lên từ trước năm 1975.<br />

Bài hát nầy, sau được dùng lại tại Trường Trung Học Phổ Thông Châu Thành Bà Rịa, với tên tựa mới , và lời,<br />

có vài chỗ đổi mới,...<br />

Tiếp theo đó, Cô Nguyệt Nguyễn và Cô Phạm Thị Thanh Mai, hai Cựu Giáo Sư Trường Trung Học Châu Văn<br />

Tiếp Phước Tuy, trình bày một liên khúc Thi Nhạc Giao Duyên,... bài THOI TƠ, Thơ của Nguyễn Bính , do<br />

Nhạc Sĩ Đức Quỳnh phổ nhạc.....<br />

https://picasaweb.google.com/112159281910586499397/CHIHOINAMCALIFORNIAHOINGOHE2015Phan2<br />

VANNGHEChauVanTiepHanhKhuc<br />

CHI HỘI NAM CALIFORNIA- HỘI NGỘ HÈ 2015 - Phần 3: VĂN NGHỆ : Trình Diễn Áo Dài Việt<br />

<strong>Nam</strong>.<br />

Chương trình văn nghệ được tiếp tục, với màn ca , múa, và trình diễn thời trang “Áo Dài Phụ Nữ Việt <strong>Nam</strong>” do<br />

Cô Phạm Thị Thanh Mai, Cựu Giáo Sư Trường Trung Học Châu Văn Tiếp Phước Tuy, dàn dựng, thiết kế y<br />

phục, và cùng với các cựu nữ sinh,... tập múa trong nhiều tháng trời. Màn vũ thật lộng lẫy với những thiêú nữ<br />

trong áo dài nhiều màu, thiết kế công phu,... múa nhịp nhàng hài hoà với những câu hát, điệu nhạc trong bài,...<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> Page 77


Đặc biệt, do sự giúp đở của Bà Lê Văn Sạ, quả phụ của Ông Cựu Trưởng Ty Bưu Điện Phước Tuy, Nữ Nghệ Sĩ<br />

Hồng Vân; người nữ nghệ sĩ nhiều tài năn về ca nhạc, ngâm thơ, diễn viên thoại kị ch, diễn viên điện ảnh,.. từ<br />

Việt <strong>Nam</strong> đi du lịch Mỹ đã ghé qua đây trình diễn cho chúng ta xem nhiều tiết mục. Tuy Cô đã nhiều tuổi,<br />

nhưng giọng ca, giọng ngâm thơ vẫn còn rất hay, ...làm say mê người xem, hôm nay,...<br />

https://picasaweb.google.com/112159281910586499397/CHIHOINAMCALIFORNIAHOINGOHE2015Phan3<br />

VANNGHETrinhDienAoDaiViet<strong>Nam</strong><br />

CHI HỘI NAM CALIFORNIA- HỘI NGỘ HÈ 2015 - Phần 4- Tiếp Tục CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ<br />

và DA VŨ.<br />

Các tiết mục còn lại trong chương trình lần lượt xuất hiện trên sân khấu. Sau “Cơn Mưa Tình Yêu” của Mạnh<br />

Quân, do Tịnh Trang, Thu Quyên, Hy Đạt trình diễn là “Đám Cưới Đầu Xuân” của Trần Thiện Thanh, do<br />

Thanh Phong- Ngọc Thanh song ca; kế đó,Thái Hòa đơn ca “Vào Hạ” của Lê Hựu Hà với phần phụ diễn của<br />

Đoàn Vũ Việt Cầm.<br />

Một màn cổ nhạc tiếp theo có tên là “Quán Gấm Đầu Làng”, diễn lại chuyện “ Lưu Bình Dương Lễ “ ngày xưa<br />

do Bạch Tuyết,Trường Giang và Duy Cần ca, diễn.... Hy Đạt-Tịnh Trang trở lại sân khấu với bài “Trưa Vắng”<br />

của Huy Tuấn. Tiếp tục chương trình, Mỹ Dung trình diễn “; Besame Mucho”; Minh Hiếu hát “Bài Tình Ca<br />

Cho Em”; Hồng Trần hát bài “Giáng Ngọc”; Ngọc Thanh hát “Trước Giờ Tạm Biệt”,...Đặc biệt nhứt là màn<br />

múa” Tiếng Trống Cao Nguyên”, và Nhạc Cảnh “Hội Nghị Diên Hồng - Bạch Đằng Giang” do Ban Văn Nghệ<br />

thủ diễn với phần phụ diễn của Đoàn Vũ Việt Cầm,.. để kết thúc chương trình.<br />

https://picasaweb.google.com/112159281910586499397/CHIHOINAMCALIFORNIAHOINGOHE2015Phan4<br />

TiepTucCHUONGTRINHVANNGHEVaDAVU<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 78


Tiếng Việt tiếng Mỹ….<br />

Thử bàn về NGỮ PHÁP và<br />

VĂN HÓA VIỆT NAM<br />

Bài của gs.THU LÊ<br />

(trường Nữ TH Lê văn Duyệt)<br />

Cũng như bao nhiêu người khác, tôi sinh ra và lớn<br />

lên trên đất Việt, nói và viết tiếng mẹ đẻ môt cách<br />

tự nhiên như hơi thở ra thở vào, suy nghĩ và hành<br />

động trong cách tự nhiên của một người được hun<br />

đúc trong lò văn hóa Việt. Khi thình lình bước chân<br />

sang đất Mỹ năm 75, phải tranh đấu để hội nhập với<br />

đời sống văn hóa Mỹ, phải lo sinh tồn trên mảnh đất<br />

mới, phải nói tiếng Anh hàng ngày trong công việc<br />

và có rất nhiều lần tôi khựng lại tìm chữ hoặc tìm<br />

câu dịch từ Việt sang Anh để diễn tả điều tôi muốn<br />

nói, tôi mới nghĩ nhiều và quan tâm đến sự khác<br />

biệt của ngôn ngữ và văn hóa giữa người với người.<br />

Cũng từ đó nhìn thấy sự cảm thông giữa mọi người<br />

là một vần đề quan trọng và ngạc nhiên thích thú về<br />

những đặc tính của ngữ pháp Việt <strong>Nam</strong>.<br />

Theo làn sóng tỵ nạn năm 1975, tôi coi là may mắn<br />

được tiếp tục nghề dạy học mặc dù phải cố gắng<br />

học hỏi và thích nghi với môi trường văn hóa giáo<br />

dục mới. Trong giờ dạy văn phạm Anh Văn, khi<br />

giảng về sự quan trọng của các dấu chấm phẩy<br />

trong câu cũng như vị trí của các từ đặt trong câu<br />

làm cho câu có thể có một ý nghĩa khác hẳn, tôi<br />

đem câu tiếng Anh dưới đây ra làm thí dụ. Chỉ một<br />

chữ ONLY ta có thể có 3, 4 câu ý ngĩa khác nhau<br />

tùy theo chữ ONLY được đặt ở chỗ nào:<br />

I only love you.<br />

I love you only.<br />

I love only you.<br />

Only I love you.<br />

Câu 1: Tôi chỉ yêu em (chứ không muốn làm gì<br />

khác như sống với em hay lấy em). Câu 2 và 3 có<br />

lẽ có cùng một ý: Tôi chỉ yêu em (chứ không yêu ai<br />

khác). Câu 4: Chỉ có tôi yêu em thôi (chứ đâu có ai<br />

!)<br />

Thầy trò chúng tôi có bàn cãi đến cái gọi là “từ đặt<br />

sai chỗ” (misplaced modifier), nếu để nhầm chỗ có<br />

thể gây hiểu lầm cho điều mình muốn nói. Học trò<br />

tôi là học trò trường Mỹ nên rất tiếc là tôi không thể<br />

đem những thí dụ của ngữ pháp Việt <strong>Nam</strong> ra để<br />

mong có sự thông cảm và nhấn mạnh thêm sự quan<br />

trọng cũng như tai hại của những cụm từ đặt sai<br />

chỗ. Khi cụm từ bị đặt sai chỗ, khi dấu chấm<br />

phẩy bị đặt sai chỗ hay thiếu sót, và khi có sự<br />

khác biệt về văn hóa thì dễ gây ra hiểu lầm nhất là<br />

trong văn viết. Trong lời nói thì thấy ít vấn đề hơn<br />

vì có đối thoại hay giọng nói có chỗ nhấn mạnh<br />

hoặc chỗ ngừng (pause) trong câu có thể làm sáng<br />

tỏ vấn đề. Nhưng trong văn viết thì sự thông hiểu<br />

hoàn toàn phụ thuộc vào cái gì được trình bầy trên<br />

giấy và vì vậy đã giới hạn sự hiểu biết và cảm<br />

thông.<br />

Các bạn thử đọc mấy câu tôi lượm được ở trên<br />

mạng:<br />

Let’s eat Grandpa.<br />

Let’s eat, Grandpa.<br />

hay 3. Mary finds inspiration in cooking her<br />

family and her dog.<br />

Mary finds inspiration in cooking, her family,<br />

and her dog.<br />

thì chắc ai cũng thấy rõ ràng là những dấu phẩy ở<br />

câu thứ 2 và 4 đã giúp tránh được sự hiểu lầm và đã<br />

giúp …cứu mạng mấy người thân rồi!<br />

Tiếng Việt mình không thiếu những trường hợp như<br />

trên. Xin mọi người thử nghe câu này từ miệng một<br />

bác sĩ dặn bệnh nhân: “ Ăn cơm không được uống<br />

rượu.” Ông bác sĩ cũng cẩn thận viết vào toa cho<br />

bệnh nhận đem về. Người vợ rất lấy làm thích thú:<br />

“ Thấy chưa, có bác sĩ bảo mới chịu nghe.” Nhưng<br />

ngày 1, vẫn thấy ông chồng uống rượu. Bà vợ hỏi<br />

tại sao không nghe lời bác sĩ thì ông chồng trả lời :<br />

“Ăn không ngon thì phài uống rượu chứ! ” (Ăn<br />

không được, uống rượu). Ngày 2, vẫn thấy chồng<br />

uống rượu, vợ giận lắm, hỏi tại sao. Ông chồng lại<br />

bảo: “Cơm chẳng có gì ăn thì phải uống chứ.” (Ăn<br />

cơm không, uống rượu). Những thí dụ khác kiểu<br />

“Mỗi gia đình hai con vợ chồng hạnh phúc” hoặc<br />

“<strong>Nam</strong> sinh bỏ áo trong quần nữ sinh mặc áo dài” đã<br />

đem lại nhiều trận cười trong lúc trà dư tửu hậu…<br />

Nhưng trong tiếng Việt, vấn đề không phải chỉ là<br />

“misplaced modifier” mà là sự linh động của ngôn<br />

ngữ Việt trong khả năng hoán chuyển các từ trong<br />

câu làm câu có ý nghĩa nội dung khác nhau.<br />

Một số những từ ghép không thay đổi ý nghĩa khi<br />

hoán chuyển, chỉ giúp cho câu văn dễ nghe hơn<br />

(nhất là khi nó ở cuối câu vì tiếng Việt có âm thanh<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 79


trầm bổng như hát –một tonal language) hoặc làm<br />

câu thơ vần hơn hay đúng hơn về luật bằng trắc.<br />

Thì dụ: vui tươi hay tươi vui thì cũng vậy, rồi nhớ<br />

thương hay thương nhớ, cay đắng với đắng cay,<br />

sông núi với núi sông, cấy cầy và cầy cấy…v.v. thì<br />

cũng thế.<br />

Nhưng đa số những từ ĐƠN khi hoán chuyển vị trí<br />

đã thay đỗi hẳn nghĩa của câu, đem mình vào mê<br />

hồn trận. Chẳng hạn như trong vài hát “Ly rượu<br />

Mừng” của Phạm Đình Chương có câu “Kìa nơi xa<br />

xa có bà mẹ già…” mà thằng con 12 tuổi của tôi<br />

(chắc chữ Việt ăn đong!) đã hát thành “Kìa nơi xa<br />

xa có …mẹ bà già..” thì mình đã thấy xa đi hàng<br />

trăm cây số rồi. Hoặc là viết “chó con “ thành “con<br />

chó”, hay “chịu ăn, chịu uống” thành “ăn chịu ,<br />

uống chịu”…v.v. Chúng ta thử bỏ một câu 5 chữ<br />

vào rọ, sóc lên như chơi trò xổ số xem chúng ta góp<br />

được bao nhiêu câu khác nhau. Xin lấy một thí dụ<br />

tôi gom được từ email trên mạng gửi đến:<br />

SAO KHÔNG BẢO NÓ ĐẾN?<br />

Sao nó bảo không đến?<br />

Sao không đến bảo nó?<br />

Sao nó không bảo đến?<br />

Sao? Đến bảo nó không?<br />

Sao? Bảo nó đến không?<br />

Nó đến, sao không bảo?<br />

Nó đến, bảo không sao.<br />

Nó bảo sao không đến?<br />

Nó đến, sao bảo không?<br />

Nó bảo đến không sao?<br />

Nó bảo không đến sao?<br />

Nó không bảo, sao đến?<br />

Nó không bảo đến sao?<br />

Nó không đến bảo sao?<br />

Bảo sao nó không đến?<br />

Bảo nó: Đến không sao.<br />

Bảo sao nó không đến?<br />

Bảo nó đến, sao không?<br />

Bảo nó không đến sao?<br />

Bảo không, sao nó đến?<br />

Bảo sao? Nó đến không?<br />

Sơ sơ chúng ta đã có 21 câu khác nhau. Các bạn có<br />

thấy ngán không? Người ngoại quốc nào mà học<br />

tiếng Việt kiểu này và bạn nào định dạy con dâu<br />

con rể Mỹ tương lai những thứ này thì chắc con<br />

cháu mắt xanh tóc vàng hết hồn và chạy luôn quá!<br />

Để thực sự hiểu nghĩa từng câu, tôi đã thử ngồi<br />

xuống dịch những câu trên sang tiếng Anh để giúp<br />

con tôi hiểu thì thấy câu dịch chẳng có gì là khó<br />

hiểu hay nhầm lẫn. Sao, các bạn đã ra khỏi “mê<br />

hồn trận”chưa?.<br />

Nói về sự khác biệt ngôn ngữ & văn hóa và ảnh<br />

hưởng hỗ tương của sự hình thành và phát triển của<br />

hai phạm trù này thì chúng ta hãy thử nhìn vào tiếng<br />

Việt của chúng ta. Tuy cùng là người Việt, nói<br />

cùng một thứ tiếng nhưng ba miền Bắc, Trung, <strong>Nam</strong><br />

cũng có những từ ngữ, lối nói lối sống khác nhau,<br />

và cách ăn uống nấu nướng cũng khác nhau. Chỉ<br />

một động từ tiếng Anh là chữ “COOK” nghĩa là nấu<br />

chín (bằng sức nóng, bằng cách đun sôi, bỏ lò, hay<br />

chiên sào) mà chúng ta có thể diễn ta bằng bao<br />

nhiều từ khác sau. Chỉ riêng phần dùng nước và<br />

sức nóng để làm chín đồ ăn, chúng ta có thể: nấu,<br />

luộc, hấp, ninh, um, om, kho, bung (cà), tần (vịt),<br />

thổi (cơm),chao, chụng và …còn gì nữa? Những<br />

động từ này chắc không có trong kho tàng ngôn ngữ<br />

Việt thời nguyên thủy. Chắc phải nhờ tài nấu<br />

nướng muôn mầu muôn vẻ trong văn hóa ẩm thực<br />

của các bà nội trợ Việt <strong>Nam</strong> mới khai sinh ra các từ<br />

này và làm giầu cho ngôn ngữ Việt.<br />

Tại sao lại “thổi” cơm thay vì nấu cơm? Có phải vì<br />

ở nhà quê có sẵn rơm nên người ta lấy rơm thay củi<br />

và phải thổi lửa đốt hết một đống rơm to tướng mới<br />

nấu chín một nồi cơm? Tôi còn nhớ những buổi<br />

sáng ở quê ngoại, tôi mò xuống bếp co ro trong tấm<br />

áo đơn, lấy cục than hồng còn lại trong đống tro để<br />

làm mồi hay cái bùi nhùi, ép một nắm rơm gần cục<br />

than, phồng miệng thổi cho lửa bắt vào rơm. Thổi<br />

cơm xong còn đám lửa tàn mà “lùi”một củ khoai<br />

vào đó cho chín thì phải biết là ngon vô cùng! Đã<br />

một đôi lần tôi thắc mắc không biết văn hóa và<br />

ngôn ngữ cái nào có trước ? không biết cái trứng có<br />

trước rồi nở ra con vịt hay con vịt có trước rồi đẻ<br />

trứng? Tôi thắc mắc nhưng không dám không dám<br />

hỏi ai về điều này sợ bị “quê”. Nếu các bà nội trợ<br />

Việt nấu nướng và làm giầu cho ngôn ngữ ẩm thực<br />

thì chắc văn hóa phải có trước cũng như mấy ngưởi<br />

thời tiền sử, kể từ lúc ở hang , kiếm ăn bằng cây cỏ,<br />

săn bắn đến lúc biết ngồi xuống trước đống lửa, biết<br />

hơ miếng thịt trên lửa để nướng cho thơm thì đã là<br />

có văn hóa và gọi nhau bằng tiếng hú hay ra dấu<br />

hiệu bằng tay thì có luôn ngôn ngữ rồi? Và em bé<br />

“thoạt sinh ra thì đã khóc chóe” thì chắc lại là có<br />

ngôn ngữ trước? Đừng cười tôi lẩn thẩn nhé!<br />

Các bạn cứ thử mở một cuốn tự điển Việt cỡ trung<br />

bình thường dùng ỡ nhà, không cần phải cuốn lớn<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 80


như thường thấy ở các thư viện, mà xem. Các chữ<br />

khác thì chằng có gì đáng nói, nhưng thử tìm xem<br />

động từ ĂN có bao nhiêu chữ? It nhất là có 3 trang<br />

với hàng trăm từ ghép để thành động từ, danh từ<br />

hoặc tĩnh từ có chữ ĂN, áp dụng cho các trường<br />

hợp ở ngoài đời dù chẳng dính dáng gì tói chuyện<br />

ăn uống. Thí dụ như ăn cắp, ăn khách, ăn gian, ăn<br />

ảnh…v..v Trong khi đó nếu mở một cuốn tự điển<br />

tiếng Anh mà tìm chữ “EAT” thì giỏi lắm bạn thấy<br />

có được 1/4 trang với vài động từ ghép với các giới<br />

từ hay trạng từ như eat up, eat out và vài thành ngữ<br />

như “eat your heart out” “eat your words…v.v Sự<br />

khác biệt về lượng này nói lên được điều gì về<br />

phương diện văn hóa? Có phải rằng văn hóa Việt<br />

của chúng ta coi trọng phần ẩm thực không? Người<br />

ta bảo “Miếng ăn là miếng nợ nần” mà. Lại nữa<br />

“Khách đến nhà không gà thì gỏi”. Có con gà nuôi<br />

ngoài sân, chỉ khi nào có khách quí đến mới đem<br />

vào “hy sinh” đãi khách. Mâm cao cỗ đầy, ăn uống<br />

linh đình để rồi ngày hôm sau khi tàn cuộc lại cơm<br />

rau thanh đạm. Tại sao chúng ta phải làm thế? Có<br />

phải tại trong một văn hóa không được dư thừa về<br />

phương diện vật chất, chúng ta sợ bà con làng xóm<br />

biết mình nhà nghèo (vì không đủ ăn)? Dù có<br />

nghèo túng thật cũng không muốn lộ cho ai biết, vì<br />

vậy có gì ngon nhất thì “nhịn miệng đãi khách”.<br />

Làm nhiều hơn sức người có thể ăn, không tính<br />

“soẳn” phần ăn mỗi người (để vừa ăn đã thấy hết),<br />

coi sự dư thừa đồ ăn là dấu hiệu của sự phồn thịnh,<br />

“có của ăn của để”. Hèn chi chúng ta thích chụp<br />

hình bên cạnh bàn ăn …và trước khi ăn, như một<br />

chứng tích của sự thành công, tiến lên một bực<br />

thang xã hội, lâu dần trở thành một tập tục và người<br />

Việt mình được tiếng là hiếu khách!<br />

Trong khi đó, chúng ta nhận thấy các bạn bè Mỹ<br />

của chúng ta không vất vả hay quan tâm lắm về vấn<br />

đề ăn uống. Tôi đến chơi nhà một người bạn Mỹ,<br />

thư thả uống một ly cà phê hay nhâm nhi một vài<br />

cái bánh. Có khi ngồi nói chuyện đã đời chẳng ăn<br />

uống gì, cũng không ai thắc mắc. Văn hóa này<br />

không cho người ta những “nhãn hiệu” căn cứ vào<br />

chuyện ăn nhiều hay ăn ít, nhất là phần lớn đang cố<br />

nhịn ăn để thân hình được gọn gàng thon thả hơn.<br />

Riêng với người Việt chúng ta thì không phải rằng<br />

chúng ta chỉ chú trọng việc ăn cho no hay ăn cho<br />

ngon mà làm như sự quan tâm đó có bao hàm một<br />

sự hài lòng, mãn nguyện, một kiêu hãnh về bậc<br />

thang xã hội mà mình đang leo lên, một thành công<br />

(không phải về ăn uống) mà mình đang đạt được…<br />

Bây giờ trở lại cuốn tự điển tiếng Anh, thử tìm chữ<br />

“TAKE” hay chữ “GET”. Các bạn sẽ thấy mỗi chữ<br />

có ít nhất 3 trang nhưng là take up, take off, take on,<br />

take out, take over…get up, get down, away,<br />

through…Mỗi chữ có một nghĩa khác nhau báo hại<br />

các học sinh ESL học muốn chết mà cũng không<br />

nhớ hoặc dùng lộn. Chữ PRENDRE của tiếng Pháp<br />

cũng kể là có khá nhiều. Điều đó nói lên cái gì? Có<br />

phải văn hóa Âu mỹ là ..thực tế, năng nổ hơn văn<br />

hóa Việt không? Người ta “nắm’, “giữ”. “lấy” cái<br />

gì ra cái nấy, tính toán rõ ràng, phân tích rành mạch<br />

để có thể là “go-getter”. Người bạn Âu Mỹ chắc<br />

phải là tháo vát, tự tin, năng nổ (aggressive), thực tế<br />

hơn nguười bạn Việt chăng?<br />

Cách đây khá lâu, tình cờ tôi được một người bạn ở<br />

Pháp cho mấy trang bản thảo của một cuốn tự điển<br />

Việt nam đang soạn. Theo lời anh bạn hồi đó thì thì<br />

một bậc lão niên ở Pháp là cụ Đào trọng Đủ đang<br />

soạn một cuốn tự điển VN dưới hình thức văn vần.<br />

Cụ Đủ chắc cũng nhận thấy chữ ĂN tràn ngập trong<br />

kho tàng ngữ vựng VN nên mới sưu tầm và viết ra<br />

những dòng thơ sau này. Tôi không biết sau này<br />

cuốn tự điển của cụ đã hoàn thành và đã xuất bản<br />

chưa, và cũng không rõ cụ có còn sống không?<br />

Nhưng tôi còn giữ những dòng thơ này và xin chia<br />

sẻ với các bạn để thấy tiếng Việt mình “giầu” như<br />

thế nào và văn hóa đã làm giầu cho ngôn ngữ ra<br />

sao:<br />

CHỮ ĂN<br />

Chữ ăn ý nghĩa rồi rào<br />

Tha hồ thi sĩ nghêu ngao ỡm ờ<br />

Bị ăn cắp ngồi trơ mắt ếch<br />

Vì ăn tham nên mếch lòng nhau<br />

Ăn thừa vang vẻ gì đâu<br />

Ăn gian ăn lận của nhau bấy chầy<br />

Người túng bấn ăn vay từng bữa<br />

Kẻ giầu sang ăn bửa từng xu<br />

Ăn chơi quen thói lu bù<br />

Ăn tiền hối lộ như “vu” mới là ( tiếng Pháp<br />

“vous” = you)<br />

Ống ốm nghén vì bà ăn rở<br />

Cậu đi tu để mợ ăn chay<br />

Trước khi ăn tiệc “mề đay” ( tiếng Pháp me’daille<br />

= huy chương}<br />

Học cho biết cách ăn mày huy chương<br />

Chồng cặm cụi ăn lương nhà nước<br />

Vợ ung dung hút thuốc ăn trầu<br />

Tổ tôm ông phải ngồi chầu<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 81


Cái khàn không phỗng mặc dầu bà ăn<br />

Mong chóng đến ngày xuân ăn tết<br />

Tam cúc ai ăn kết xe điều<br />

Bánh chưng bánh tét cho nhiều<br />

Để dành ăn giỗ bao nhiêu cũng vừa<br />

Ba ngày tết ăn bừa ăn bãi<br />

Tết xong xuôi họ lại ăn chơi<br />

Nhạc thời ăn nhịp cờ thời ăn quân<br />

Người lao động cởi trần ăn nắng<br />

Khách khuê phòng da trắng như ngà<br />

Thiên nhiên sẵn đúc một tòa<br />

Để cho ăn nắng chẳng ma nào thèm<br />

Vãi nào vãi ăn khem suốt tháng<br />

Sư nào sư ăn mặn quanh năm<br />

Ăn ngồi rồi lại ăn nằm<br />

Ăn kham mặc khổ Quan Âm độ trì<br />

Ăn hương hỏa thiếu gì sung sướng<br />

Ăn hoa hồng tôi tưởng bền hơn<br />

Ăn thề là để rửa hờn<br />

Nhân dân đầy đủ giang sơn vững vàng<br />

Kẻ xấu thói ăn lường ăn lận<br />

Người quen mui ăn bẩn ăn bây<br />

Ăn lời ăn lãi không đầy<br />

Bụng ta cũng vậy bụng tây khác gì<br />

Người ăn xổi ở thì vô số<br />

Kẻ ăn không nói có “da na” (tiếng Pháp,”je n’en<br />

ai pas-tôi không có cái đó?)<br />

Ăn non rồi lại ăn già<br />

Ăn gian cờ bạc mới là người ngoan<br />

Ai chẳng biết làm quan ăn lễ<br />

Ai không hay lính lệ ăn bòn<br />

Ăn quèo ăn quịt mới ngon<br />

Ăn quanh ăn quẩn vẫn còn ngô nghê<br />

Ăn lót dạ tỷ tê rồi đói<br />

Ăn thông lưng sành sỏi càng no<br />

Ăn chung đổ lộn tự do<br />

Ăn cầm chừng để vừa cho có chừng<br />

Trai cướp vợ ăn mừng ỏm tỏi<br />

Gái tranh chồng ăn hội linh đình<br />

Ăn thua có một chữ tình<br />

Để người ăn cắp rồi mình ăn năn<br />

Ăn mới thực văn nhân tài tử<br />

Ăn nguyên là văn tự quốc gia<br />

Trăm năm trong cõi người ta<br />

Không ăn thiên hạ cho là dở hơi.<br />

Vì còn tiếng Việt mới còn dân <strong>Nam</strong>:<br />

Ăn chung ăn đứt ăn tham<br />

Ăn đụng ăn ké ăn gian ăn mày<br />

Ăn cưới ăn rỗi ăn vay<br />

Ăn vụng ăn bám ăn chay ăn lường<br />

Ăn chèo ăn chục ăn sương<br />

Ăn vạ ăn tái ăn đường ăn non<br />

Ăn gẫu ăn hiếp ăn bòn<br />

Ăn hại ăn vã ăn dòn ăn dơ<br />

Ăn chặn ăn cướp ăn nhờ<br />

Ăn gõi ăn khớp ăn thua ăn vòi<br />

Ăn rở ăn khách ăn lời<br />

Ăn nhạt ăn cánh ăn chơi ăn dè<br />

Ăn vặt ăn xổi ăn thề<br />

Ăn ghé ăn chực ăn rê (?) ăn tiền<br />

Ăn quẩn ăn hiếp ăn kiêng<br />

Ăn bậy ăn bớt ăn riêng ăn phàm…<br />

Thỉnh thoảng tôi có đọc lại những dòng thơ này và<br />

ước gì tôi có một lũ con cháu xung quanh để có thể<br />

ngồi đây đố nghĩa của chữ ĂN. Ước gì các con em<br />

và các cháu ở các trường Việt Ngữ hải ngoại có thể<br />

tham dự trò chơi của thầy cô và có thể cảm nhận<br />

tiếng Việt mà thầy cô đang truyền đạt. Đây là một<br />

niềm tin hay chỉ là một hy vọng hão huyền, không<br />

tưởng?<br />

THU LÊ (20 tháng 4 năm 2016)<br />

Động từ ghép “ĂN” nhiều vô kể<br />

Xin chép thêm mong để chư tôn<br />

Coi cho đỡ nhớ đỡ buồn<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> e 82


MỘT CHUYẾN<br />

VƯỢT BIỂN<br />

KINH HOÀNG<br />

D Ư Ơ N G TỬ<br />

I.-LỜI MỞ ĐẦU:<br />

Đi cải tạo về, tôi mới thấm thía với câu; “ Ở tù<br />

trong nhà tù lớn”: Thân phận của thằng tù Cải<br />

tạo được “tạm ngưng học tập” và “chịu sự quản<br />

chế của Địa phương”, không Quyền công<br />

dân,không Chứng minh nhân dân, không Hộ khẩu,<br />

không được cấp sổ mua lương thực và khí đốt,<br />

không xin được việc làm, mỗi ngày, mỗi tuần phải<br />

trình diện Công an, Cả một bầy Công an: CA<br />

Khóm, CA Khu phố, CA Phường, CA Quận, CA<br />

Thành phố, CA Trưởng, CA Phó, lểnh nghểnh,<br />

nay kêu mai “mời”, báo cáo làm gì, đi đâu, gặp ai,<br />

nói gì, âm mưu gì, kêu đi lao động XHCN, cơm<br />

nước tự túc, mỗi tháng năm ba ngày, đuổi đi Hồi<br />

hương, đi Kinh tế mới: “Anh không thuộc diện ở<br />

thành phố, phải cấp tốc hồi hương hoặc đi các<br />

vùng Kinh tế mới, nếu không sẽ có biện pháp cá<br />

nhân”. Biện pháp cá nhân đây là : nửa đêm đem xe<br />

cây đến xúc cả gia đình đem bỏ tại một khu<br />

KINH TẾ MỚI nào đó, ở luôn, lao động, lập<br />

nghiệp tại chỗ, ra khỏi phải có giấy phép, không<br />

biết ngày đêm nào bị xúc, sống trong hồi hộp lo âu,<br />

chó sủa phải leo lên mái nhà trốn tránh! Thét rồi<br />

muốn khùng luôn, muốn xin trở vô Trại Cải tạo,<br />

vậy mà còn “sướng hơn”, vì dù mất tự do, nhưng<br />

ít ra cũng có an ninh (!), còn ở nhà, có thể bị bắt lại<br />

bất cứ lúc nào, có lễ lộc thì bị tập trung, gia đình<br />

phải nuôi cơm,chỉ cần một lời tố cáo, hoặc cán bộ,<br />

CA muốn vòi tiền ...thì bị bắt lại dễ như chơi!<br />

Trong tù dù đói no nhưng ít ra cũng có chút khoai<br />

sắn bỏ vào miệng, khỏi lo chạy kiếm cơm hằng<br />

bữa.., cho nên, các chuyên viên về tù binh Mỹ đánh<br />

giá thời gian quản chế tại gia, tại địa phương y<br />

chang như thời gian ở trong tù vậy.<br />

Do đó tôi mới gom góp của cải đem bán, kể cả<br />

mấy cái quạt trần mà bọn cán bộ CS rất mê theo hỏi<br />

mua hoài, và 4 cái vỏ xe Volskwagen còn cất dấu<br />

khi xe bị tịch thu... chạy vay mượn thêm được một<br />

số tiền, dẫn thằng con trai duy nhất 8 tuổi vượt biển<br />

vì sợ để con ở nhà loay hoay vài năm đến tuổi bắt<br />

lính, đưa sang làm nghĩa vụ quốc tế vô sản, thí quân<br />

bên Kampuchia.<br />

Không may ghe bị Bọn Taxi âm mưu CƯỚP<br />

GHE, rốt cuộc chúng chỉ đưa một nhóm đàn bà<br />

và trẻ con ra ghe lớn trước, rồi hè nhau cùng<br />

nhóm “canh me” (1) chuẩn bị sẳn, ào lên uy hiếp<br />

con chủ ghe và tài công bắt buộc lái ghe đi vượt<br />

thoát, bỏ lại đám đàn ông thanh niên tại điểm<br />

xuất phát.Thành ra thằng con tôi mới có 8 tuổi<br />

mà bị chúng lùa đi một mình, tôi chạy theo bị<br />

chúng cản lại, bảo để đi chuyến sau, song chúng<br />

bỏ luôn không rước, thành ra con tôi đi một<br />

mình, có đứt ruột không? Cũng may là trong khi<br />

tập trung ở địa điểm xuất phát, tôi có cho con<br />

tôi chạy chơi với con vợ chồng một người quen đi<br />

chung chuyến, ông chồng cũng bị bỏ lại như<br />

tôi, thành ra khi thấy con tôi bơ vơ khóc lóc, Chị dắt<br />

cháu theo các con Chị luôn qua đảo rồi qua<br />

Mỹ làm con nuôi của Chị luôn. Thật tình nghĩa hết<br />

sức!<br />

Mãi đến mười năm sau tôi mới gặp lại con tôi<br />

khi tôi được cho sang Mỹ tị nạn theo diện HO<br />

năm 1990, lúc bấy giờ Cháu đã 18 tuổi!.<br />

GẶP LẠI CON VƯỢT BIÊN SAU 10 NĂM<br />

Bước xuống CALI, khấp khởi mừng<br />

Từ nay VIỆT CỘNG bỏ sau lưng!<br />

Đã qua giai đoạn lo nghèo đói<br />

Hết rồi thời buổi sợ lao lung.<br />

Đất khách tự do, mong nhập cảnh<br />

Quê mình xiềng xích, muốn lưu vong.<br />

Từ nay vui hát câu đoàn tụ<br />

Mười năm xa cách đứa CON CƯNG!<br />

D Ư Ơ N G T Ử ( July 12, 1990)<br />

II.-MỘT CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH<br />

HOÀNG<br />

...Con trai tôi đã theo Mẹ nuôi sang Mỹ được 3<br />

năm. Càng ngày vấn đề vượt biên càng khó khăn và<br />

nguy hiểm, Quốc tế đã mỏi mệt, không còn sốt sắng<br />

đón nhận, thậm chí còn không chịu cứu vớt và<br />

không cho cập bến. Hải tặc, cướp bóc hoành hành<br />

trước sự “làm ngơ” của thế giới! Trong tình trạng<br />

đó, quá sốt ruột vì đứa em bơ vơ nơi xứ lạ quê<br />

ngườì suốt mấy năm trời, Cháu QH con gái lớn của<br />

chúng tôi, nhân có cơ hội gia đình một người bạn<br />

gái tổ chức nên “liều mạng” xin đi, để nếu đi được<br />

thì lo cho em. “Ba đi không được , để con đi qua<br />

với em con kẻo tội nghiệp nó.”. Nghe nó mà ứa<br />

nước mắt. Làm cha mẹ chúng tôi cũng đau đớn lắm<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 83


khi để cho con gái đi vượt biên. Người hy sinh<br />

phải là tôi, chớ không phải con gái tôi, nhưng tôi<br />

đi bao nhiêu lần rồi mà không lọt, tiền mất tật<br />

mang. Thầy bói bảo: “Số ông đi được, ông có quý<br />

tướng (?), nhưng phải đi công khai, có kẻ đưa người<br />

đón, chứ đi chui không lọt, rồi ông sẽ tin tôi”. Mà<br />

quả thật, mãi đến năm 1990 tôi mới đi theo diện<br />

HO, có gia đình, nhân viên các tổ chức THIỆN<br />

NGUYỆN, như IRC và USCC đưa đón, hướng dẫn<br />

tận tình.<br />

Sau đây là bài tường thuật về CHUYẾN VƯỢT<br />

BIỂN KINH HOÀNG CỦA CHÁU QH, CON<br />

TÔI, mời Độc giả xem tiếp.<br />

III.KHÔNG THỂ NÀO QUÊN. CHUYỆN<br />

NGÀY 13 THÁNG 9 , hơn 25 NĂM TRƯỚC –<br />

QH.<br />

“Tháng 9 trong năm bao giờ cũng là tháng bận<br />

rộn và hao tài của gia đình tôi. Mùa tựu trường của<br />

tụi nhỏ, mua sắm cho các cháu, xe cộ đến lúc phải<br />

đóng thuế lưu hành, bảo hiểm tới kỳ nạp mạng...<br />

Mười năm trở lại đây, ngày 11 tháng 9 là ngày<br />

cả nước tưởng nhớ đến những nạn nhân của bọn<br />

Khủng Bố Cuồng Tín với hình ảnh tiêu biểu đau<br />

thương nhất là hai tòa tháp ở New York khói lửa<br />

mịt mù chiếu đi chiếu lại trên tivi.<br />

Riêng với tôi, 2 ngày sau, ngày 13 tháng 9 còn là<br />

NGÀY SINH LẦN THỨ HAI CỦA TÔI VÀ HƠN<br />

HAI TRĂM NGƯỜI KHÁC cùng đi chung trên<br />

một chiếc ghe vượt biển hơn 25 năm về trước. Bao<br />

nhiêu năm nay, buồn vui Tháng Chín riêng tư tôi<br />

vẫn giữ trong lòng, mỗi ngày qua đi, ráng làm cho<br />

cuộc sống của mình có nghĩa lý, có ích cho bản<br />

thân, cho gia đình, cho người thân, cho xã hội là<br />

điều tôi luôn tâm niệm, như một lời cảm ơn chân<br />

thành với tất cả những người và những điều kỳ diệu<br />

đã cho tôi có cơ hội được SINH RA LẦN THỨ<br />

HAI!.<br />

HƠN HAI MƯƠI LĂM NĂM mà sao mới như<br />

ngày hôm qua.<br />

Chuyến vượt biển của ghe tôi cũng gặp bao<br />

nhiêu là khổ nạn như những chuyến ghe khác, chủ<br />

tàu tham vàng nhồi nhét như cá hộp, ghe nhỏ như<br />

thế mà chở đến hơn hai trăm người, lỡ đóng tiền rồi<br />

còn biết làm sao hơn là “thí mạng cùi”, chạy trốn<br />

chui trốn nhủi từ bờ ra đến biển, rồi máy hư, cướp<br />

biển, giông bão, rồi bao nhiêu tàu đi ngang làm ngơ<br />

không vớt...<br />

Rũ rượi, tan hoang, mọi người trên ghe đều<br />

mừng rỡ khi thấy thấp thoáng MỘT CHIẾC TÀU<br />

DU LỊCH TRẮNG TO, ĐẸP HUY HOÀNG NHƯ<br />

MƠ lướt ngang ghe chúng tôi, lượn vòng , thêm một<br />

vòng , rồi dừng lại cách một khoảng xa, trên bong<br />

tảu lố nhố bóng người.<br />

Ai cũng vui mừng bò dậy, hò hét, vẫy tay, phất<br />

khăn, kêu cứu...Trên tàu phát loa bằng tiếng Việt:<br />

-” Có phải là ghe Việt <strong>Nam</strong> không? Có Phải là<br />

người Việt <strong>Nam</strong> không?<br />

Giữa lúc thập tử nhất sinh, cái chết gần kề, một<br />

câu hỏi, một tiếng nói thân quen như vậy làm cho<br />

cả ghe mừng rỡ, nước mắt ràn rụa. Mọi người ôm<br />

nhau tin là mình đã gặp CỨU TINH,, sẽ được tàu<br />

kéo vào đảo, sẽ thấy con đường sống tự do. Vài anh<br />

thanh niên còn sức toan nhảy xuống biển cố bơi lại<br />

gần.<br />

Nhưng rồi tiếng loa tiếp theo làm ai cũng ngở<br />

ngàng:<br />

-”Xin đồng bào ngồi yên nghe rõ : chúng tôi là<br />

du học sinh Việt <strong>Nam</strong> đang trên đường về thăm<br />

nhà. Tám giờ sáng mai tàu sẽ cập bến Vũng Tàu!<br />

Ai muốn về Việt <strong>Nam</strong> thì chúng tôi sẽ cho theo về<br />

chứ tàu không đổi lộ trình được.”<br />

Từ ngạc nhiên đến giận dữ, cả tàu ngồi yên<br />

không một ai nhúc nhích –Một phút – Ba phút –<br />

Năm phút – Mười phút. Không một cánh tay đưa lên<br />

chờ kéo, kể cả hai anh thanh niên đang bì bõm dưới<br />

nước, kể cả bà cụ già tuy đói lả người mà chiều<br />

nào cũng vịn thằng cháu nội, lết theo bờ ghe ra<br />

trước mũi khấn vái Trời Phật cho có tàu vớt, kể cả<br />

các em gái tơi tả vì cướp biển mấy ngày qua cứ<br />

ngồi rúc rích dặn dò nhau đứa nào tới số đi trước<br />

thì ai mà còn sống lên tới bờ nhớ làm đám giổ mỗi<br />

năm..<br />

Thế rồi họ lạnh lùng bỏ đi, với những lời nguyền<br />

rủa, phỉ nhổ của mọi người, và ghe nhỏ của chúng<br />

tôi thì cứ lì lợm tiếp tục trôi bập bềnh trên biển cả,<br />

mong manh như một chiếc lá.Thêm một ngày, thêm<br />

hai ngày...<br />

-“Như một chiếc lá, sao mà các người gan quá,<br />

liều lĩnh quá vâỵ?” Đó là lời của ông Thuyền<br />

Trưởng chiếc tàu hàng hải Bắc Âu đã ra tay cứu<br />

vớt chúng tôi năm ngày sau đó, khi mà cả ghe<br />

đuối sức vì đói, vì lạnh, đã xuôi tay, bỏ luôn cả<br />

chuyện thay phiên nhau tát nước vì mưa giông<br />

trút xuống như thác. Xem như phần số đã định<br />

đoạt! Có lẽ điều kỳ diệu duy nhất làm cho mọi<br />

người còn hy vọng và tiếp tục niệm PHẬT, đọc<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 84


KINH cầu nguyện, xin TRỜI PHẬT, THÁNH<br />

CHÚA, ÂN TRÊN phù hộ, nhất là bọn trẻ còn tỉnh<br />

táo, nằm ngồi la liệt, nhìn biển cả mênh mông, đó là<br />

sự hiện diện của hai con cá màu xanh, to, dài và<br />

nhanh thoăn thoắt, cứ bơi cặp hai bên ghe, trồi<br />

lên lặn xuống, khi ẩn khi hiện , cho đến khi ghe<br />

được tàu vớt thì cá mới bỏ đi (2)<br />

Tối ngày 13 tháng 9 hôm đó, đứng trên bong tàu<br />

nhìn xuống biển sâu, thấy chiếc ghe cưu mang cả<br />

bọn hơn mười ngày nay sao mà nhỏ bé mong manh<br />

như chiếc lá tre , lòng tôi ngậm ngùi không thể tả,<br />

biết rằng đây là lần đầu tiên và cũng là lần cuối<br />

cùng tôi được nhìn nó toàn vẹn, trước khi bão tố vùi<br />

chôn nó vào lòng biển sâu.<br />

Khuya hôm ấy phong ba kéo đến kinh hoàng , vật<br />

vả chiếc tàu ân nhân chao đảo cả đêm . Nếu mà cả<br />

bọn còn trên chiếc ghe lá tre thì chắc đã không còn<br />

một ai có thể sống sót.<br />

Được biết đây là một thương thuyền ĐAN MẠCH<br />

đang đi công tác, nên phải ghé qua “gởi “ chúng<br />

tôi tại BANGKOK THAI LAN. Ông Thuyền<br />

Trưởng và thủy thủ đoàn hết sức tử tế đã làm hết<br />

sức mình với sự can thiệp của Bà đại sứ HÒA LAN<br />

tại THÁI LAN, Bà BÙI TUYẾT HỒNG(3 ), để bảo<br />

đảm cho tất cả mọi người trên ghe được nhận vô<br />

Trại Tị nạn an toàn không gặp rắc rối.<br />

Ngày tàu cập bến, khi chia tay Ông Thuyền Trưởng<br />

và Thủy thủ đoàn ai cũng bùi ngùi bịn rịn, nước mắt<br />

rưng rưng. Bước chân lên bờ sao mà chao đảo,<br />

bồng bềnh như còn ở trên sóng nước, nhiều người<br />

đã nằm lăn ra ôm chầm mặt đất, tuy chỉ là đá sỏi và<br />

xi măng vẫn thấy hằng ngày, mà sao giờ đây quý<br />

giá thân thương là vậy. TỰ DO, ÔI HAI CHỮ TỰ<br />

DO!<br />

Hơn hai mươi lăm năm qua, nhiều khi ngồi<br />

nghĩ lại, chỉ mới như ngày hôm qua. Biết bao lần<br />

tôi tự hỏi có khi nào một trong những bóng người<br />

lô nhô trên boong chiếc tàu du lịch đã quay lưng<br />

bỏ mặc ghe chúng tôi ngày hôm ấy , đã có một ai<br />

tự hỏi lương tâm xem việc họ làm là đúng hay sai,<br />

đã có một ai thắc mắc về chuyện gỉ đã xãy ra cho<br />

sinh mạng hơn hai trăm ngưởi già trẻ chen chúc<br />

trên ghe, chao đảo , tả tơi, vì bão tố, nhưng nhất<br />

định không muốn được kéo trở về , xênh xang áo<br />

mũ làm người du lịch mất góc, vì đã từng đi du<br />

học với học bổng của Chính Phủ VIỆT NAM<br />

CỘNG HÒA.<br />

Xin cám ơn Ba Mẹ tôi, nhà nghèo, cực khổ, Ba<br />

đi cải tạo, đã vét sạch tiền bạc vay mượn, cho tôi<br />

Thử một vá bài “Sinh tử” vượt thoát nghèo đói và<br />

SỰ KỲ THỊ PHI LÝ của chế độ CS cầm quyền, để<br />

các con các cháu chúng tôi được sinh ra và lớn<br />

lên trong THANH BÌNH và DÂN CHỦ TỰ DO,<br />

với tất cả mọi quyền làm người.<br />

Tôi không quên kính lời tri ân BÀN TAY ÂM<br />

THẦM “thi ân bất cầu báo” của một THUYỀN<br />

NHÂN LỚN TUỔI, trong buổi chiều ngày cướp<br />

biển tràn qua ghe, trong bóng tối mịt mù và sự<br />

hổn loạn khiếp đảm, đã bình tĩnh giúp tôi trèo lên<br />

chui núp trong hầm chứa củi , thoát khỏi sự điên<br />

cuồng của bọn quỷ dữ hung hãn.<br />

Xin cám ơn phúc đức TRỜI PHẬT, ÔNG BÀ<br />

hộ độ tôi được tai qua nạn khỏi trong chuyến vượt<br />

biển nầy.<br />

Xin cám ơn chiếc tàu ân nhân ALICE RIIS đã<br />

từ tâm cứu vớt ghe chúng tôi an toàn đến bến bờ<br />

TỰ DO, mà không bao giờ, chưa bao giờ nghe<br />

một lời kể ơn trên Báo chí hay trên Tivi.<br />

Xin cám ơn tất cả các quốc gia và dân tộc đã bao<br />

dung, giang rộng vòng tay cưu mang hơn hai trăm<br />

người dưng khác chủng tộc những tháng ngày<br />

tiếp theo sau đó , để cho tất cả mọi người tin rằng<br />

Trời Phật có mắt và luôn công bằng ,<br />

thiện ác rồi cũng sẽ được phân minh xét xử.<br />

IV.-LỜI KẾT<br />

Ngày hôm nay, , 9 tháng 11, xem Tivi thấy<br />

những cảnh đổ nát hoang tàn ở NEW YORK<br />

HƠN MƯỜI NĂM TRƯỚC ĐÓ, THẤY CẢNH<br />

CHIẾC MÁY BAY KHỦNG BỐ LƯỢN VÒNG<br />

TRƯỚC KHI ĐÂM VÀO TÒA THÁP, sao tôi lại<br />

nhớ đến mặt biển dậy sóng và chân trời thăm<br />

thẳm ùn mây đen, nhớ đến HAI CON CÁ XANH<br />

HUYỀN BÍ CỨ BƠI CẶP HAI BÊN GHE MẤY<br />

NGÀY ĐÊM LIỀN, NHỚ ĐẾN BA CHỊ EM CÔ<br />

BÉ NẰM CO RO NGAY CHỖ TÔI NGỒI, đã<br />

khóc kể cho tôi nghe bố đi tù cải tạo bị đày ải<br />

như thế nào (cũng như ba tôi thôi), mẹ đi bán<br />

chợ trời cực khổ ra làm sao (đâu khác gì mẹ tôi),<br />

cô em nhỏ nhất còn dặn dò hai chị:” Nếu mà em<br />

chết trước khi cả đám được tới bờ, thì ngày giỗ<br />

hằng năm như đã hứa với nhau, nhớ cúng cho<br />

em một tô bánh canh giò heo, bỏ nhiều tiêu và<br />

hành lá! Cả ba chị em ngày nay đã khôn lớn,<br />

thành tài, có gia đình và sự nghiệp, đã đem được<br />

Bố Mẹ sang đây, thường gọi điện thoại nhắc tôi<br />

nhớ để dành tiền cho chuyến du lịch BẮC ÂU<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 85


ĐỂ TẬN MẶT GẶP GỠ CÁC ÂN NHÂN CỨU<br />

MẠNG HAI MƯƠI LĂM NĂM VỀ TRƯỚC.<br />

Người Mỹ có một câu ngắn gọn mà tôi rất thích<br />

:”What comes around goes around”. Ừ nhỉ, sao<br />

hôm nay tôi không gọi ba chị em đi ra tiệm ăn một<br />

tô BÁNH CANH GIÒ HEO , NHIỀU TIÊU,<br />

NHIỀU HÀNH LÁ, để hàn huyên chuyện cũ?<br />

Ngồi nhà ngó cái Tivi coi 9/11 hoài , KHÔNG<br />

CẦM ĐƯỢC NƯỚC MẮT, mai đi làm hai con<br />

mắt đỏ ké thì coi sao được! Nói là làm.<br />

“Xin gởi một lời chúc mừng SINH NHẬT-<br />

ĐƯỢC SINH LẦN THỨ HAI- ĐẾN TẤT CẢ<br />

NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC TÀU ALICE RIIS<br />

(4) VỚT NGÀY 13 THÁNG 9. TOGETHER WE<br />

MADE IT”.<br />

QH ( May 20, 2016)<br />

GHI CHÚ: (của Giáo sư DƯƠNG NGỌC SUM)<br />

(1) Canh me nghĩa đen là những người, trong<br />

một sòng đánh me hay bài nói chung, không giữ<br />

một tụ chính, mà đứng xớ rớ bên ngoài canh, khi<br />

thấy tụ nào hên, hay trúng, thì xin cho đặt hùn vô, lẽ<br />

dĩ nhiên, trúng thì được chung, thua thì cũng mất<br />

tiền, như vậy gọi là “ăn có” hay “ăn ké”. Có người<br />

tụ chính dễ dãi, nhưng cũng có người khó chịu.<br />

Nghĩa bóng là những người vượt biên, đem sẳn<br />

vàng, đến ờ sẳn tại nhả củà các taxi đưa rước người<br />

vượt biên, chò để xin đi không mất tiền, hay cướp<br />

tàu, đưa vàng trực tiếp cho taxi và được taxi bão vệ.<br />

(2) CÁ ÔNG, CÁ HEO Người đi biển tin và<br />

thờ loại Cá ÔNG và CÁ HEO : Hai loài cá nầy có<br />

linh tính, thường hay trợ giúp, cứu vớt những<br />

người bị nạn<br />

(3) Bà BÙI TUYẾT HỒNG, nguyên Giáo sư<br />

Ngoại ngữ Trường PETRUS KÝ SAIGON, sau trở<br />

thành PHU NHÂN ĐẠI SỨ HÒA LAN FRANZ<br />

VAN DONGEN. Khi phong trào vượt biên bùng<br />

nổ, may mắn Ông Đại sứ đang phục vụ tại<br />

BANGKOK, nên với cảm tình đặc biệt của Vua và<br />

Hoàng Hậu THÁI LAN, Bà đã cứu giúp rất nhiều<br />

thuyền nhân VIỆT NAM tại THÁI LAN, kể cả<br />

những người bị vu cáo âm mưu cướp tàu đánh cá<br />

THÁI LAN bị đưa ra tòa, nên có người gọi Bà là<br />

Mẹ Thứ Hai. ( Xin giải thích thêm: Bọn cướp Thái<br />

Lan toan cướp tàu thuyền nhân VN, bị thuyền nhân<br />

liều chết đánh trả lại, bọn chúng bỏ chạy, rồi toa rập<br />

với Cảnh sát Thái Lan tố cáo ngược lại là thuyền<br />

nhân VN âm mưu cướp tàu đánh cá của chúng và<br />

truy tố 19 thuyền nhân VN ra trước Tòa án Thái<br />

Lan. Nếu bị xét có tội thì không thoát khỏi án “tử<br />

hình”! Tập thể thuyền nhân VN khẩn cấp cầu cứu<br />

với Bà TUYẾT HỒNG. Bà vội bỏ hết công việc cấp<br />

tốc đến Thủ đô BANGKOK, XIN VÀO YẾT KIẾN<br />

HOÀNG HẬU VÀ QUỐC VƯƠNG THÁI ĐỂ<br />

KÊU OAN! QUỐC VƯƠNG RA LỆNH ĐIỀU<br />

TRA LẠI TOÀN BỘ VỤ ÁN VÀ TÒA ÁN THÁI<br />

ĐÃ THA BỔNG 19 NGHI CAN! Nếu không có sự<br />

kêu cứu của BÀ và lệnh của QUỐC VƯƠNG<br />

THÁI, thì máu thuyền nhân VN đã đổ. Hội Cựu<br />

Học sinh PETRUS KÝ NAM CALI đã hai lần<br />

VINH DANH CÔNG ĐỨC CỦA BÀ TUYẾT<br />

HỒNG, VỀ GIÁO DỤC VÀ VỀ CHÁNH TRỊ XÃ<br />

HỘI, một lần khi Bà sang thăm CALIFORNIA năm<br />

1992 với sự có mặt của 19 thuyền nhân được Bà<br />

cứu sống, anh em đã ôm Bà khóc và gọi Bà bằng<br />

Mẹ, nhờ Bà mà họ đã được sinh ra lần thứ hai<br />

và một lần sau khi Bà mất, do em Bà từ SAN JOSE<br />

về NAM CALIFORNIA đại diện gia đình tham dự.<br />

(4) NẠN KỲ THỊ Hai đứa con lớn tôi thi đậu<br />

vào ĐẠI HỌC, nhưng đều bị Trưởng Phòng Kế<br />

Hoạch Trường Đại học gạch tên trong danh sách thi<br />

đỗ một cách khốn nạn, vô liêm sĩ:” Rất tiếc không<br />

thể triệu tập đi học vì lý lịch không trong sáng” và<br />

thay bằng tên “con ông cháu cha”, ngang nhiên<br />

cướp trí tụê của các con tôi. Trái lại, trong thời gian<br />

dạy ở Trường PETRUS KÝ, chúng tôi biết rõ con<br />

NGUYỄN HỮU THỌ, MẶT TRẬN GIẢI PHÓNG<br />

MIỀN NAM, đang học lớp tôi dạy với KHAI<br />

SANH GIẢ: CHA CHẾT, cùng Lớp với con PHÓ<br />

TỔNG THỐNG NGUYỄN NGỌC THƠ, nhưng có<br />

ai kỳ thị gì cháu đâu, có ai gạch tên, sa thải Cháu<br />

khỏ Lớp học đâu, vì chủ trương của Chế độ VIÊT<br />

NAM CÔNG HÒA của chúng ta là “ai làm người<br />

đó chịu trách nhiệm”, chứ bắt một đứa trẻ phải chịu<br />

trách nhiệm về hành động của cha cháu thì thật là<br />

VÔ LÝ, PHẢN ĐẠO ĐỨC, thậm chí có trường hợp<br />

con xin vào học Lớp Mẫu Giáo cũng bị bát đơn với<br />

lý do CHA CẢI TẠO, như người CS đã làm,<br />

nhằm cướp đoạt, triệt tiêu tài sản, tài lực, nhân lực,<br />

trí tụê của nhân dân MIỀN NAM CHÚNG TA<br />

D Ư Ơ N G T Ử ( May 20, 2016)<br />

TÁC GIẢ:<br />

Giáo sư DƯƠNG NGỌC SUM, Giáo sư tại các Trường Công Lập PETRUS<br />

KÝ, SƯ PHẠM SAIGON, HÙNG VƯƠNG.<br />

Các KHÓA TU NGHIỆP CẢI NGẠGH GIÁO SƯ ĐỆ NHẤT CẤP,<br />

TRƯỜNG VĂN HÓA QUÂN ĐỘI, các TƯ THỤC TÂN VĂN, ĐỒNG NAI,<br />

HOÀN NGUYÊN, ĐẮC LỘ, TRUNG TÂM<br />

TRÁNG NIÊN LIÊN TRƯỜNG, BỔ TÚC VĂN HÓA, XÓA NẠN MÙ<br />

CHỮ, THANH THIẾU NIÊN BỤI ĐỜI.<br />

- THANH TRA tại BỘ GIÁO DỤC<br />

- PHỤ TÁ KHỐI NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỄN GIÁO DỤC/BÔ VĂN<br />

HÓA, GIÁO DỤC & THANH NIÊN.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 86


Buổi ra mắt Tập Thơ Kỉnh Chỉ<br />

Bài của Giáo sư Ngô Thị Vân<br />

Chúng tôi: con, cháu, chắt, chiu của Cụ cố bác sĩ Phan Văn Hy, tức Kỉnh Chỉ tiên sinh, một<br />

thành viên của Hương Bình Thi Xã và Tao Đàn Diêu Trì, đã từ khắp nơi (Gia Nã Đại,<br />

Pháp, Maryland, Michigan, Oklahoma, Texas, Utah, Virginia, và càc tỉnh miền Bắc <strong>Cali</strong><br />

cũng như <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>) đều đổ về thành phố Garden Grove của <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>, tụ tập tại chùa Việt<br />

<strong>Nam</strong>, tọa lạc trên đường Magnolia vào ngày 25 tháng 7 năm 1998 để tham dự buổi ra<br />

mắt tập Thơ Kỉnh Chỉ.<br />

Di ảnh Cụ Kỉnh Chỉ<br />

Trước ngày hôm ấy, chúng tôi đã phải đến chùa để kê dọn bàn ghế, sẵn sàng cho ngày<br />

hôm sau. Thượng tọa Pháp Châu đã xác nhận một tin mừng là chùa có hệ thống máy lạnh,<br />

vì ngày hôm sau trời sẽ rất nóng.<br />

Ngày thứ bảy 25 tháng 7 chúng tôi đã có mặt tại địa điểm từ sáng sớm lo chăng băng đón mừng quan khách, sắp đặt<br />

hệ thống âm thanh, phân công người chụp hình, kẻ quay phim, đón tiếp và trao tặng sách cùng bày bánh trái sẵn sàng<br />

trên các đĩa giấy.<br />

Trên chiếc bàn trước mặt quan khách là bức di ảnh của Cụ Phan với hai câu thơ nổi tiếng của Người:<br />

Thử lấy dây tình giăng mặt nước<br />

Tình dài dằng dặc, nước vơi vơi.<br />

Bên cạnh là khung hình lồng bút tích của Cụ. Chiếc bàn được tô điểm bằng một chậu trúc và các bình hoa,<br />

lẵng hoa rất mỹ thuật do cháu rể và các bạn thân của các cháu Cụ mang đến. Trên chiếc giá là tấm hình các Cụ chụp<br />

chung, mà chúng tôi hy vọng hậu duệ của các Ngài sẽ giúp chúng tôi trong việc nhận diện, nhưng cho đến giờ này,<br />

chúng tôi cũng chỉ biết thêm được bốn Cụ ngoài ông ngoại chúng tôi, trong số 15 người có mặt trong bức<br />

ảnh.<br />

Di ảnh của 15 Cụ<br />

Hàng đầu: 6. Cụ Nguyễn Khánh Trường, 7. Cụ Kỉnh Chỉ Phan Văn Hy,<br />

8. Cụ Đỗ Phong Thuần, 9. Cụ Phan Ngọc Hoàn<br />

Hàng sau: 2. Cụ Nguyễn Huy Tiển, 5. Cụ Tạ Thúc Khai<br />

Buổi lễ bắt đầu vào lúc 2:30 như mong muốn với sự điều khiển chương trình rất dí dõm của nhà văn kiêm thi sĩ Trúc<br />

Chi Tôn Thất Kỳ dưới sức nóng nung người, mà hệ thống máy lạnh thình lình bị hỏng khiến chúng tôi<br />

không thể chuẩn bị quạt máy kịp, đấy là một điều đáng tiếc.<br />

Tuy nhiên, số khán thính giả với tinh thần thưởng thức văn thơ rất cao đã chịu khó<br />

Ông Phan Văn Thính ngồi theo dõi chương trình được lần lượt giới thiệu: đặc biệt là Lyn, vợ<br />

của Công Thành, anh họ của tôi, Vic, em rể tôi và nhất là Leo, em rể, họ là ba người<br />

ngoại quốc đã tỏ ra say sưa, chăm chú theo dõi từng diễn tiến của buổi lễ. Tôi tự hỏi<br />

không biết ba người này có hiểu gì không?<br />

Trước tiên MC Trúc Chi lên giới thiệu sơ lược chương trình. Thứ nam của<br />

ông tôi là ông Phan Văn Thính thay mặt cho trưởng nam là ông Phan Văn Nghị vì<br />

lý do sức khỏe đã không thể tham dự, ngỏ lời cảm tạ Thượng Tọa Trụ Trì, các vị đã<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> e 87


viết tựa cho tập Thơ Kỉnh Chỉ, các văn nghệ sĩ sẽ lên phát biểu cảm tưởng về tác phẩm và tác gia và ngâm vịnh các<br />

bài thơ chọn lọc cùng tất cả quan khách tham dự. Ông Thính cũng nêu ra một vấn đề là vì chúng tôi chỉ căn cứ trên<br />

di bút của Cụ chúng tôi, nên sợ rằng có thể có bài là trước tác của các thi nhân khác mà Cụ chúng tôi đã ghi chép lại<br />

trong những buổi cùng nhau xướng họa: vì vậy chúng tôi ước mong nếu quý vị nào tìm thấy có sự nhầm lẫn xin phủ<br />

chính và chỉ giáo cho.<br />

Nhà văn Võ Phiến<br />

Vì Cụ Hoàng Trọng Thược bị bệnh thình lình, đã không thể đến được như dự<br />

tính nên nhà văn Võ Phiến được mời lên đầu tiên để phát biểu ý kiến. Ông Võ<br />

Phiến đã nhấn mạnh về sự khác biệt giữa hai danh từ “văn nhân” và “văn sĩ”.<br />

Văn nhân là cốt cách của con người, văn sĩ là cái nghiệp văn chương của họ.<br />

Có người là văn nhân nhưng có thể không phải là văn sĩ, có kẻ là văn sĩ<br />

nhưng chưa chắc đã có cốt cách của một văn nhân. Cụ Phan Kỉnh Chỉ xứng đáng<br />

vừa là văn sĩ vừa là một văn nhân.<br />

Nữ sĩ Minh Đức Hoài Trinh lên máy vi âm tiếp nối chương trình. Bà ca tụng con cháu<br />

của Cụ Kỉnh Chỉ đã góp sức, góp trí nhớ để tạo thành tập thơ. Buổi lễ không chỉ có tình<br />

mà còn có hiếu nữa. Bà lại nêu ra một điều đáng tiếc về tập thơ là chỉ thấy phần thơ họa<br />

mà không có những bài thơ xướng. Bà bảo rằng nếu có những bài ấy chắc cuốn sách sẽ<br />

hay hơn nhiều.<br />

Nữ sĩ Minh Đức Hoài Trinh<br />

Chúng tôi xin thưa cùng quý vị, sự thiếu sót nêu trên là do sự cố ý của chúng tôi, vì trong tờ giấy có hình các Cụ đính<br />

kèm thơ mời họp, chúng tôi đã nhắc đến phần này. Trong tương lai, chúng tôi dự định sẽ in tiếp tập Thơ Kỉnh Chỉ<br />

thứ hai với những bài thơ xướng và họa giữa các Cụ trong Hương Bình Thi Xã, cũng như Tao Đàn Diêu Trì hoặc các<br />

nhóm thân hữu mà thôi. Trước khi thực hiện dự định này, chúng tôi cầu mong sự trợ giúp nhiệt<br />

tình của hậu duệ các Cụ cũng như bất cứ ai có biết những bài thơ xướng và họa giữa các Cụ và Cụ chúng tôi, chúng<br />

tôi sẽ vô cùng cảm tạ.<br />

Chương trình buổi lễ được tiếp nối với nhà văn Đỗ Quý Toàn. Ông đã nhắc đến bài<br />

thơ “An nhiên” mà tác giả đã sáng tác trong những ngày cuối cuộc đời tại chùa Già<br />

Lam, chứng tỏ tác giả đã thấm nhuần tư tuởng đạo pháp rất hợp với khung cảnh buổi lễ<br />

được tổ chức tại ngôi chùa hôm nay.<br />

Nhà văn Đỗ Quý Toàn<br />

Chúng tôi cũng xin thưa với quý vị rằng những tháng trước buổi ra mắt tập thơ, chúng tôi phải chạy đôn chạy đáo đi<br />

tìm địa điểm: có nơi rất vừa ý lại không đủ sức chứa đựng số người chúng tôi muốn mời, có chỗ rộng rãi khang trang<br />

thì ngày giờ lại không được chấp thuận. Chúng tôi nghĩ rằng duyên may run rũi đã khiến chúng tôi tìm được chùa<br />

Việt <strong>Nam</strong> và được Thượng Tọa Trụ Trì chấp nhận ngay, có lẽ đấy là ý muốn của ông chúng tôi đã đưa đẩy chúng tôi<br />

đến ngôi chùa này.<br />

Nữ sĩ Thiên Thanh Như Lý được giới thiệu lên máy vi âm, bà nói về sự tương quan liên hệ<br />

tình cảm giữa hai gia đình họ Phan và họ Thái. Bà cũng nhắc đến bài thơ “Giọt sương trên<br />

lá” mà tác giả đã sáng tác vào năm 1956 và bà sẽ ngâm tặng trong phần hai của chương trình.<br />

Nữ sĩ Thiên Thanh Như Lý<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 88


Giáo sư Nguyễn Khắc Hoạch tức thi sĩ Trần Hồng Châu bảo rằng ông rất cảm động được<br />

dự một buổi họp văn chương rất là Huế rất là Thần kinh, ông lại càng cảm động hơn<br />

nữa vì đây không phải là một cuộc hội họp văn nghệ đơn thuần mà là một buổi họp có<br />

tình nghĩa, đạo lý.<br />

Thi sĩ Trần Hồng Châu<br />

Tiếp theo giáo sư Hoạch là thi sĩ Huy Trâm. Ông bảo rằng cố thi sĩ Kỉnh Chỉ là một nhà nho,<br />

một tao nhân mặc khách và nổi bật hơn hết là tấm lòng nhân hậu, thương yêu gia đình, thương<br />

yêu xã hội, thương yêu những người nghèo khổ, những bệnh nhân người Mọi, những người<br />

lính ngoài trận mạc…<br />

Thi sĩ Huy Trâm<br />

Trước khi giới thiệu thi sĩ Cao Tiêu, nhà văn Trúc Chi đã nhắc đến một câu chuyện xảy ra giữa Cụ Kỉnh Chỉ và Trúc<br />

Chi để thấy rõ tài xuất khẩu thành thơ của Cụ, khi Trúc Chi được sai vào nhà lấy dùi ba toong ra cho Cụ:<br />

Thi sĩ Cao Tiêu<br />

Đọc sách đeo gương thành bốn mắt<br />

Ra đường chống gậy hóa ba chân<br />

Nhà thơ Cao Tiêu khi nhìn vào hai câu thơ treo cạnh bức di ảnh, ông đã<br />

đọc rồi thốt ra như sau: “Ôi chao ôi! nước sông và nước biển như thế mà không đo<br />

được cái tình của Cụ, chứng tỏ rằng khi còn trẻ Cụ là người đa tình số một!” Ông<br />

lại bàn về bút hiệu “Kỉnh Chỉ”, ông bảo đã tra cứu nhiều bộ tự điển, nhưng ở đâu<br />

cũng chỉ thấy chữ “Chỉ” chứ chữ “Kỉnh” thì không có. Ông đưa ra một giả thuyết có<br />

lẽ Cụ Kỉnh Chỉ đã nói lái Kỉnh Chỉ thành “chỉnh kỹ” chăng, vì người quân tử xưa<br />

thường hay tự chỉnh mình.<br />

Thi sĩ Trúc Chi góp ý kể rằng trước kia ông có gặp Cụ Hồng Liên Lê Xuân Giáo, khi bàn về<br />

bút hiệu Kỉnh Chỉ, Cụ Hồng Liên đã thốt ra như sau: “Có chữ cả đấy, nó ở trong bốn chữ<br />

Hán: THẤP HY KỈNH CHỈ, nhưng đến bây giờ ông đã không còn nhớ xuất xứ của bốn chữ<br />

ấy từ đâu ra. Tối hôm kia, khi tôi nói chuyện với Trúc Chi qua điện thoại, ông bảo với tôi<br />

rằng có một câu chuyện liên hệ với bút hiệu của ông tôi, nhưng hôm buổi lễ không dám kể<br />

vì sợ mang tội hỗn láo. Tôi cũng xin viết ra đây để hầu quý độc giả: Nhân một buổi trà đàm<br />

giữa cụ thân sinh Trúc Chi và ông tôi, ông tôi được hỏi về ý nghĩa của bút hiệu, ông tôi cười<br />

và nói đùa rằng vì ông tôi không phải là người cao lớn nên mới gọi là “thấp Hy Kỉnh Chi”.<br />

Thi sĩ Trúc Chi<br />

Ngoài ra bác sĩ kiêm học giả Lê Văn Lân, người mà gia đình chúng tôi vô cùng biết ơn, vì chính ông là người đã đốc<br />

thúc chúng tôi phải bằng mọi giá sớm ấn hành tập Thơ Kỉnh Chỉ, ông đã gởi bài “Đôi giòng ghi chép tìm<br />

hiểu ý nghĩa về bút hiệu Kỉnh Chỉ của Bác sĩ Phan văn Hy” cho cậu tôi. Qua di bút của Cụ, tôi thấy bút hiệu được<br />

viết ra chữ nho như sau:<br />

Đọc là Kính Chí, nhưng cũng đọc là Kỉnh Chỉ vì cung kính hay cung kỉnh đều đọc thay cho nhau.<br />

Trong thơ điếu Cụ năm 1970, có bài thơ bằng chữ Hán của Minh Chu KTS Ngô thi hào như sau:<br />

Tiễn biệt thi nhân liễu thế trần<br />

Lão du Phật cảnh dự phong vân<br />

Bối trung trí huệ thường tinh t<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 89


Kỉnh ái tao đàn niệm bảo trân<br />

Chỉ dẫn hậu sinh hà thi bá<br />

Đại thừa đạt đạo đắc <strong>Nam</strong> huân<br />

Thi đàn tổng niệm nam trần ảnh<br />

Hào khách tam thiên khấp cố nhân<br />

Ráp những chữ đầu câu, người ta đọc thành:<br />

Tiễn lão bối Kỉnh Chỉ đại thi hào<br />

Như vậy CHỈ đây là chỉ dẫn, phải viết là<br />

còn<br />

nghĩa là ngón tay, chỉ, bảo, biểu thị ý kiến cho người ta biết.<br />

:CHỈ, có nhiều nghĩa<br />

1/. Dừng lại (chỉ bộ) như hình bàn chân<br />

2/. Thôi, cấm (cấm chỉ)<br />

3/. Ở vào chỗ nào đó, ví dụ như trong câu chữ Nho: Tại chỉ ư<br />

chí thiện<br />

Tự đặt mình vào chỗ rất phải làm.<br />

4/. Dáng dấp, cử chỉ, đi đứng<br />

5/. Tiếng giúp lời (trợ ngữ) như:<br />

Ký viết quy chỉ, hạt hựu hoài chỉ Đã nói rằng về, sao lại còn nhớ<br />

6/. Có nghĩa là duy chỉ như vậy<br />

Thành ra Kỉnh Chỉ có thể chọn nghĩa số 3, số 4 là hay nhất. Có thể Cụ Kỉnh Chỉ thâm Hán Học đã dựa vào<br />

một điển tích hay một câu nói trong sách Nho nào đó có nghĩa thâm thúy.<br />

Giáo sư Nguyễn Sĩ Tế được mời lên tiếp tục chương trình. Giáo sư cũng bàn về sự “an<br />

nhiên” trong thơ Kỉnh Chỉ. Ông phân tích rằng cái “an nhiên” này là cái an nhiên siêu hình<br />

của Đông phương chứ không phải cái an nhiên của Tây phương, cái an nhiên của người<br />

suốt đời nghĩ về con người, về xã hội, về ý nghĩa cuộc đời, cái an nhiên chỉ những người<br />

thiền mới có được, và để kết thúc ông đã ngâm bài thơ “Thánh Tích” của ông:<br />

Giáo sư Nguyễn Sĩ Tế<br />

Song lạnh âm thầm nhện kéo tơ Ngoài hiên chim<br />

đợi với hoa chờ Từng mùa tiếp nối mùa, canh giữ<br />

Cùng bụi thời gian một quyển thơ<br />

Rồi ông bảo rằng chúng ta đang là nhện, đang là chim, đang là hoa, chúng ta đang làm<br />

bổn phận canh giữ tập thơ của Cụ Kỉnh Chỉ.<br />

Nối lời giáo sư Nguyễn Sĩ Tế là bác sĩ Tôn Thất Niệm. Bác sĩ Niệm đã ca tụng phong<br />

cách văn nhân và sự nghiệp của Cụ Kỉnh Chỉ. Ông xác nnận rằng hoài bảo của các vị thầy<br />

thuốc là cứu người, cứu đời.<br />

Bác sĩ Tôn Thất Niệm<br />

Nữ nghệ sĩ Minh Trang mặc dầu trong người không được khỏe, cũng cố gắng đến dự và<br />

lên máy vi âm để tỏ lòng ngưỡng mộ thi văn của “dượng Đốc Hy”.<br />

Nữ nghệ sĩ Minh Trang<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 90


Trong số quan khách tham dự chúng tôi nhận thấy sự có mặt của các thi, văn, nghệ sĩ và các phóng viên nhà báo sau<br />

đây: Long Ân, Phong Đăng, Nguyễn Đồng, Trần Đại Hiền, Nguyễn Thị Hợp, Nguyên Khai, Trần Sĩ Lâm, Viên<br />

Linh, Hoàng Mai, Mai Kim Ngọc, Trần Nhân Ngôn, Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Công Trường Sơn, Ngự Thuyết, Cao<br />

Thanh Tùng, Lê Tú Vinh, cùng một số các văn và thi sĩ của khóa 48-55 Khải Định.<br />

Từ trái sang phải:<br />

Chủ nhiệm và chủ bút tạp chí Khởi Hành Viên Linh (X), giáo sư Nguyễn khắc Hoạch, thi sĩ Cao Tiêu, một thân hữu,<br />

giáo sư Nguyễn sĩ Tế<br />

Ông chủ tịch Hội Ái Hữu Quảng Trị và một số rất đông đồng hương của Kỉnh Chỉ tiên sinh cũng hiện diện trong<br />

buổi lễ. Quý vị này đã nhắc lại về người lương y đã săn sóc cho ba thế hệ trong gia đình họ.<br />

Sau phần phát biểu cảm tưởng về thân thế, sự nghiệp và bình giảng văn thơ của cố thi sĩ Kỉnh Chỉ là phần ca ngâm<br />

với sự trình diễn qua giọng ngâm thơ điêu luyện của nữ nghệ sĩ Bích Thuận và Hà Minh Nguyệt với sự phụ họa<br />

bằng tiếng sáo réo rắt của nghệ sĩ Ngọc Nôi.<br />

Nghệ sĩ Ngọc Nôi và Nữ nghệ sĩ Bích Thuận<br />

Nữ nghệ sĩ Hà Minh Nguyệt<br />

Ngoài ra chúng ta còn được thưởng thức giọng ca truyền cảm của nữ sĩ<br />

Thiên Thanh và giọng ngâm thơ trầm ấm của nam nghệ sĩ Hà Phương.<br />

<strong>Nam</strong> nghệ sĩ Hà Phương<br />

Chỉ tiếc rằng chúng tôi nhận thấy quan khách chắc cũng đã thấm mệt vì sức nóng<br />

của buổi trưa hè nên đành thay đổi chương trình. Thay vì mời quan khách dùng<br />

tiệc trà trong khi đại diện gia đình thuộc hàng cháu là Ngô Khắc Thuật lên trình<br />

bày về sự hình thành tập Thơ Kỉnh Chỉ và những dự tính trong tương lai cho tập<br />

thơ thứ hai, chúng tôi đành phải bỏ tiết mục này và phần ẩm thực đã thực hiện<br />

trong lúc các nghệ sĩ đang trình diễn: đấy là một lỗi lầm lớn mà chúng tôi tha thiết<br />

mong các nghệ sĩ vui lòng tha thứ cho.<br />

Ông Ngô Khắc Thuật<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 91


Ngoài ra chúng tôi đã dự định trước khi chia tay chúng tôi sẽ phát bài hát “Giữ chặt mối dây” (bài này đã do cựu Châu<br />

Trưởng Hướng Đạo Phan Mạnh Lương cung cấp) để tòan thể hội trường cùng hát với chúng tôi, vì chúng tôi muốn dùng<br />

lời của bài hát để nhắn nhủ với tất cả thế hệ trẻ trong đại gia đình chúng tôi như sau:<br />

Chúng ta hôm nay hiệp vầy<br />

Cùng nhau nắm tay<br />

Nét thương yêu nhau tỏ bày,<br />

Giữ chặt mối dây.<br />

Tâm trí ta chung cùng nhau,<br />

Thanh khí ta luôn tương cầu,<br />

Mến nhau ta nên hằng ngày<br />

Giữ chặt mối dây<br />

Dẫu khi xa xôi đường dài,<br />

Lòng ta không phai,<br />

Sớm khuya không quên giờ này,<br />

Giữ chặt mối dây.<br />

Nét thương yêu nhau tỏ bày,<br />

Cùng nhau đến đây,<br />

Gắng công anh em họp bầy<br />

Giữ chặt mối dây<br />

Tuy nhiên người ta thường bảo: ”Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên” sức nóng của miền <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong> đã không chiều<br />

lòng những người có thiện chí, nên chúng tôi đã không thể thực hiện chương trình như dự tính.<br />

Dù sao buổi lễ được hình thành là do sự góp công, góp của, góp sức của đại gia đình chúng tôi, tuy nhiên buổi lễ được<br />

thành công là nhờ sự hiện diện và lòng ưu ái của Thượng Tọa Trụ Trì, các bậc trưởng thượng, các văn nghệ sĩ cũng như<br />

bạn bè thân hữu đã dành cho đại gia đình chúng tôi và nhất là đối với Kỉnh Chỉ tiên sinh. Quý vị đã giúp chúng tôi có cơ<br />

hội để báo hiếu phần nào công ơn sinh thành, dưỡng dục của người quá cố. Như lời của cậu tôi đã thưa cùng quý vị, vì<br />

chúng tôi quan niệm buổi lễ ra mắt tập Thơ Kỉnh Chỉ như một buổi họp mặt thân hữu trong không khí gia đình, ắt hẳn<br />

việc tiếp đón không tránh được nhiều điều sơ suất thiếu sót, xin quý vị lượng tình bỏ qua. Xin chân thành cảm tạ tất cả<br />

quý vi.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 92


Kỷ niệm khó quên...<br />

Chuyến đi Cruise Á Châu<br />

Nguyễn Ninh Thuận<br />

Sau một thời gian suy nghĩ, tôi quyết định theo anh<br />

chị em <strong>LTTHVN</strong> đi cruise Á Châu để ghé về Sài<br />

Gòn cúng thất tuần chị Hường, người chị ruột đã có<br />

công nuôi tôi ăn học vì tôi sống ở Mỹ Chánh phải<br />

lên Huế ăn học. Sau ba má tôi có công sinh thành,<br />

chị là Người có công nuôi tôi ăn học. Hàng tháng<br />

chị đã mua bán tần tảo gởi tiền chí phí ăn học cho<br />

tôi từ khi tôi vào Đồng Khánh cho đến khi học Sư<br />

phạm thành tài, vì ba mẹ tôi chiêu & già yếu không<br />

làm ra tiền. Nay chị mới mất được 3 tháng & ông<br />

Anh cùng hai chị cả cũng đã góp phần nuôi ba má<br />

và đứa em út cách xa tuổi rất nhiều sinh sống, cũng<br />

đã mất cách đây vài ba năm, mà tôi không thể về<br />

chiụ tang các Người thân, vì ngại ngần có sổ đen<br />

với Việt Cộng khi ra viết lách… Chỉ vì tác phẩm<br />

của tôi bị đưa về VN & các anh chị em, cháu chắt bị<br />

phường khóm gọi lên cảnh cáo là có cô em viết<br />

truyện, văn thơ phản động, bôi bác chế độ… Không<br />

những riêng chúng tôi, mà đại đa số anh chị em<br />

trong nhóm từ khi bôn ba ra tị nạn chính trị tại hải<br />

ngoại đã bị VC quy cho là có nợ máu với chế độ &<br />

nhiều hoàn cảnh khác nhau không thể về thăm<br />

người thân, quê cha đất tổ khi CS còn bóng dáng<br />

đang cai trị đã gieo rắc khổ đau cho quê hương dân<br />

tộc VN. Chúng tôi nhân dịp đi Cruise nên có<br />

thể chớp nhoáng vài ba giờ về thăm mồ mả cha ông,<br />

gia đình mà họ không biết mà làm khó dễ…<br />

Trước tiên chúng tôi cám ơn chị Thanh Mai, phu<br />

nhân anh Nguyễn Mai là người Agent của Diamond<br />

Princess đã hướng dẫn cả tháng từng bước thật cặn<br />

kẽ cho chúng tôi theo dõi về các tour du lịch khi tàu<br />

cặp bến với giá thật rẻ hơn trên tàu thật nhiều, với<br />

tình thân bạn bè không nhận thù lao trong các<br />

chuyến xe bus chở 94. Ngoài ra phần trăm tiền chị<br />

Thanh Mai được hưởng vì là Agent của Diamond<br />

Princess, chị cũng đã chia lại cho mỗi phòng chúng<br />

tôi một số tiền nhỏ, chai rượu để anh chị em nhâm<br />

nhi trên chuyến hải hành. Thật là vui vì chúng tôi<br />

sống trong tình thân đại gia đình Liên Trường &<br />

được thăm viếng những di tích lịch sử để mở rộng<br />

tầm mắt & kiến thức học hỏi… Sau lưng anh<br />

Nguyễn Mai, Tổng Thư Ký <strong>LTTHVN</strong> mấy chục<br />

năm nay đã tổ chức thành công “ Dạ Tiệc Tất Niên<br />

Cây Mùa Xuân TPBVNCH ” & góp phần chia sẻ<br />

thiên tai bão lụt không những cho VN mà ngay cả<br />

động đất sóng thần các nước thì có bóng dáng cô<br />

giáo Thanh Mai giúp sức. Nay GS Thanh Mai đứng<br />

ra lo lắng tổ chức các tour du lịch cho các anh chị<br />

em thân quen trong nhóm lại có bàn tay anh Nguyễn<br />

Mai hỗ trợ, nào là phân chia anh chị em lên xe, chia<br />

ticket gắn lên áo, điều động thuê mướn xe bus…biết<br />

bao là công sức lo lắng ngày đêm. Đúng là “ Đồng<br />

vợ đồng chồng tát bể đông cũng cạn! ” Chúng tôi<br />

xin gởi anh chị những đóa hoa hồng xinh tươi như<br />

một lời cám ơn chân thành nhất!!!<br />

Khi xuống máy bay ở phi trường Singapore, đi lấy<br />

hành lý, vì không có bảng chỉ dẫn rõ ràng, nên một<br />

số anh chị em lạc đường vì phải sang một chuyến<br />

tàu nhỏ đến nơi chứa hành lý, làm anh Hùng & anh<br />

Thưởng ( chủ nhân phở Hà ) lạc đường làm phu<br />

nhân các anh đã một phen lên ruột, hớt hơ hớt hãi<br />

tìm chồng trong khung cảnh xa lạ nơi đất khách quê<br />

người. Qua đó đủ nói lên tấm lòng thương mến<br />

chồng con của chị em chúng tôi từ khi trẻ cho đến<br />

tuổi già không bao giờ vơi… Nhớ khi còn trẻ các<br />

anh rất mạnh khỏe trông oai hùng đã là bờ vai cho<br />

một số chị em dựa dẫm. Ở thời tuổi đời non<br />

trẻ,nhiều mộng mơ được nuông chìu mọi thứ cho<br />

đến khi bước về thiên chức làm vợ, làm mẹ. Tưởng<br />

rằng đời sống sẽ trôi êm như nước chảy mùa Thu,<br />

mà có sóng chỉ là lăn tăn cho thi vị hóa cuộc sống<br />

phẳng lặng mà thôi! … Thời gian vùn vụt<br />

trôi nhanh như bóng câu qua cửa sổ. Nhưng rồi một<br />

biến cố quan trọng, vật đổi sao dời, đất nước đổi<br />

thay vào vòng cùng cực, các anh vào tù & sức tàn<br />

lực kiệt…gia đình ly tán. Đa số chị em chúng tôi<br />

giữ vững tay chèo, lèo lái con thuyền gia đình qua<br />

cơn bão táp phong ba với bao hy sinh gian nan…<br />

Chân trời mới mở rộng trước mắt, như một phép<br />

màu của thượng đế ban cho chúng tôi được hít thở<br />

không khí trong lành tại các nước tự do. Cuộc sống<br />

mới bắt đầu từ con số O to lớn, rồi với bao sức lực<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 93


làm việc, đa phần là lao động chân tay… Chúng tôi<br />

đã từng bước khắc phục bao khó khăn & đi vào ồn<br />

định đời sống vật chất gia đình, con cái mỗi ngày<br />

một khá hơn… Chị em chúng tôi còn trẻ hơn các<br />

anh, nên nay đa phần là chỗ dựa cho các anh đã mỏi<br />

gốimòn chân, tuổi già sức yếu… nên cần đôi tay vỗ<br />

về an ủi nâng đỡ kể cả tinh thần của phái đẹp theo<br />

bên các anh: như phu nhân BS Ban, thầy dạy chụp<br />

hình cho chúng tôi từng bước nhắc nhở chồng ăn<br />

uống thuốc men trong khi ghế ngồi cách xa nhau.<br />

Chị Bạch Cúc đã không thấy ông xã Thảo trong khi<br />

sắp hàng ra ngoài đi tour, đã chạy ngược, chạy xuôi<br />

tìm chồng trong lo sợ… Có dịp sinh hoạt dài ngày<br />

với nhóm, chúng tôi ngưỡng mộ những hình ảnh vợ<br />

chồng đầm ấm, tay trong tay, mắt trong mắt tình<br />

nghĩa tuổi già cũng nồng thắm mà còn tăng lên gấp<br />

bội do các chị chia sẻ…<br />

Chúng tôi từ khắp bốn phương trời Pháp, Anh, Úc<br />

và các tiểu bang nước Mỹ được chị Thanh Mai<br />

book vé máy bay one sale đến Singapore thăm<br />

viếng trước đất nước được mệnh danh là thiên đàng<br />

hạ giới một vài ngày trước khi lên tàu trên chuyến<br />

hải hành Á Châu…. Singapore không hỗ danh là<br />

một đất nước xinh đẹp và trong sạch nhất thế giới,<br />

nổi tiếng với một màu xanh cùng với lòng nhiệt<br />

huyết và việc tuân thủ pháp luật của người dân. Hòn<br />

đảo nhỏ bé này nằm ở 1 độ bắc của đường xích đạo<br />

ở đỉnh phía <strong>Nam</strong> của Malaysia. Đất nước này người<br />

Việt chúng ta thường gọi là Tân Gia Ba là sự kết<br />

hợp hoàn hảo giữa vẻ đẹp truyền thống và kiến trúc<br />

hiện đại, không chỉ có phong cảnh đẹp mà con<br />

người nơi đây cũng rất thanh lịch và hiếu khách…<br />

Chào đón chúng tôi suốt từ Phi Trường đến khách<br />

sạn là hai dãy hoa liên tiếp màu hồng thắm hai bên<br />

đường như chào đón du khách thăm viếng trong<br />

một không khí êm đềm, không rộn rịp xe cộ tấp<br />

nập… Anh Trung & chị Bạch Tuyết ( Châu Văn<br />

Tiếp ) về Bà Rịa thăm gia đình trước mấy ngày đến<br />

Singapor trước chúng đã tôi lấy phòng trước, nên<br />

tôi cũng đở vất vả chờ đợi với 2 vally nặng nề được<br />

quý anh chị giúp đở về phòng. Đến chiều tối chúng<br />

tôi ở hai khách sạn gần nhau họp mặt với áo quần<br />

chỉnh tề, tay bắt mặt mừng. Mặc dầu có một số anh<br />

chị em mới gặp nhau lần đầu tiên, nhưng xem ra rất<br />

thân thiện với tình thân mở rộng… Chúng tôi tíu tít<br />

đua nhau chụp hình kỷ niệm dù tuổi đời khá cao!<br />

Soi gương chợt biết mình già,<br />

Tuổi xuân còn đó la cà đâu đây!?<br />

Trên đầu lú nhú tóc sâu,<br />

Chân chim xuất hiện, mắt nâu âu sầu…<br />

Tuy vậy chị em chúng tôi xem ra rất yêu đời như<br />

những bông hoa đầy hương sắc vì niềm vui rộng<br />

mở…<br />

Mỗi loài hoa mỗi nét xinh,<br />

Tấm lòng son sắt hữu tình không ngoa.<br />

Hoa nào cũng vẫn là hoa,<br />

Sống vườn thượng uyển cao sa khôn cùng.<br />

Mộc mạc sống giữa cánh đồng,<br />

Nào ai biết được hương nồng của hoa.<br />

Kiếp hoa sánh với đàn bà.<br />

Hỏi người quân tử mặn mà cùng ai?...<br />

Tối đó, anh chị em chúng tôi lên 2 xe bus hai tầng<br />

đi thăm viếng thành phố về đêm với đèn đuốc như<br />

sao sa. Xe dừng lại khu phố sầm uất bán đầy thức<br />

ăn, sinh tố, hoa quả thơm phức trương mắt mời chào<br />

của sầu riêng thơm ngát, mảng cầu no tròn, vú sửa<br />

ngọt lịm, sa- bu- chê, măng cụt, nhãn tươi roi rói…<br />

ai ai cũng tay xách nách mang về khách sạn ăn cho<br />

đả thèm hương vị quê hương. Night tour, chúng tôi<br />

dừng lại vườn hoa Gardens by the Bay. Đi quanh,<br />

nhận ticket to Flower Dome, Rhapsody show & về<br />

khách sạn nghỉ ngơi. Chúng tôi cư ngụ ở khách sạn<br />

trong một khu shopping nhiều hàng ăn, nên không<br />

lo bao tử xẹp lép!<br />

Hôm sau, thứ Hai 11-4-16, xe bus chở đi quanh<br />

phố & ngừng lại Marina Bay <strong>San</strong>ds Mall…<br />

Trưóc dinh Thủ Tướng Singapore<br />

Sau bao năm xa cách, những đứa con của mẹ VN<br />

về thăm gia đình cha mẹ, anh em trong hoàn cảnh<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 94


chớp nhoáng để thỏa mong ước nung nấu thầm<br />

kín… Từ cảng Phú Mỹ, lúc 7:30 ngày 13-4-16 xe<br />

Bus chở chúng tôi về Sài Gòn trên con đường cao<br />

tốc chỉ một giờ rưởi là tới chợ Sài Gòn là điểm hẹn<br />

gặp mặt lại nhau sau khi thăm gia đình người thân<br />

hay tìm lại dấu ấn của nhà Thờ Đức Bà, Chùa..<br />

Bùng binh Sài Gòn tấp nập xe cộ lưu thông với đầy<br />

nhóc xe gắn máy & tiếng còi xe hơi inh ỏi vang lên<br />

trong nỗi sợ hải đến nhức đầu của dòng xe cộ lưu<br />

thông … Những con đường xưa còn đây, nhưng đã<br />

thay tên đổi họ, những nhà cửa nguy nga sừng sửng<br />

như xa lạ với chúng tôi, không có vẻ thân thiện như<br />

xưa, tìm hình ảnh người quen cũng vô phương vì<br />

mặt mũi họ được bịt kín từ đầu đến chân để tránh<br />

nắng & bụi bặm… Chúng tôi vào trong chợ Bến<br />

thành trốn ánh nắng chói chang đang thiêu đốt vạn<br />

vật với cái nóng hừng hựt không chịu được, để chờ<br />

cháu trai mang xe đến đón Dì đến Chùa Vạn Phước<br />

cúng trăm ngày tro cốt mẹ chúng an vị tại đây, mà<br />

tôi không thể về thọ tang được! Sau đó về nhà<br />

chúng cúng cơm trước bàn thờ bà chị cuối cùng.<br />

Tiếp theo chúng tôi về nhà Ông Anh & hai chị lần<br />

lượt mất cách đây vài ba năm, nhưng tôi không về<br />

chịu tang được để cúng các anh chị. Tôi thầm cầu<br />

nguyện với các Người là hẹn gặp nhau nơi chín<br />

suối, vì nay tôi tuổi đời đã cao, gần đất xa trời mà<br />

ngày về VN không còn bóng dáng CS để sinh sống<br />

thì xa vời vợi … Cuối cùng tôi ghé Chợ Lớn Mới<br />

thăm các cháu con bà chị mới mất, có chồng là sĩ<br />

quan Quân Nhu đi tù dưới 3 năm nên không thể đi<br />

Mỹ theo diện H.O được, phải bị cho đi kinh tế mới,<br />

sau đó trốn về Chợ Lớn buôn bán nuôi thân qua<br />

ngày, nay đời sống tạm ổn định…Chúng tôi rưng<br />

rưng nước mắt buồn rầu chia tay người thân trong<br />

vài giờ & vội vả trở về tàu cho kịp giờ…<br />

Trong chuyến đi này, tôi là người lẻ loi nhất trong<br />

nhóm, vì ai cũng có đôi có bạn, nhưng thật may<br />

mắn cho tôi là ngày đầu tiên lên tàu thực tập mang<br />

phao để phòng khi gặp biến động trên biển…Tôi<br />

ngồi cạnh anh chị Van Tran, ở <strong>San</strong> Pablo ( <strong>Cali</strong>.)<br />

đôi vợ chồng đứng tuổi, nhưng rất chất phác & vui<br />

vẻ, đã nhiệt tình chia sẻ chuyện đời vui buồn với<br />

tôi. Thế là những buổi ăn sáng, ăn trưa & thỉnh<br />

thoảng ăn tối, tôi được ngồi chung bàn với anh chị<br />

để hầu chuyện trên trời dưới đất để mở rộng kiến<br />

thức học hỏi…Nhưng rất tiếc là anh chị đi riêng,<br />

không ở trong nhóm nên đi tour xe bus, tôi ngồi một<br />

mình đếm thời gian trôi qua…<br />

Tàu đến Phù Mỹ ngoài một số anh chị em đi Sài<br />

Gòn thăm gia đình, một số anh chị em khác đi Bà<br />

Rịa, Vũng Tàu thăm gia đình ở Long Hải, Nước<br />

Ngọt, Đất Đỏ, Suối Nước Nóng. Chiều về Tuyết &<br />

anh Trung đi Bà Rịa thăm gia đình đã mang về tàu<br />

cả mấy chục ký nhản, chôm chôm, mảng cầu… ăn<br />

dài dài cho suốt chuyến đi Á Châu trên tàu…<br />

Khi đến Nha Trang anh chị em trong nhóm thuê<br />

xe đi thăm nhà, đi Tháp Bà, nhà thờ…. ăn Nem<br />

nướng Nha Trang, một nhóm đi một đòan xích lô<br />

dạo vòng quanh thành phố..v.v.... Riêng chúng tôi<br />

thì quanh quẩn ở chợ Đầm.<br />

Tàu đến cảng Chân Mây, tôi quyết định không đi<br />

Huế về thăm trường Đồng Khánh sống với kỷ niệm<br />

thời áo trắng của xứ Huế mộng mơ, cũng không thể<br />

về Mỹ Chánh thăm mộ tổ tiên ông bà cha mẹ vì<br />

đường quá xa, sợ thời gian hạn hẹp không kịp lên<br />

tàu trong ngày, nên đi Đà Nẵng, nhắn cháu ra thăm<br />

& gởi một ít tiền để tảo mộ gia tộc… Chúng tôi đã<br />

tham quan bán đảo Sơn Trà, ngắm cảng Tiên<br />

Sa, viếng chùa Linh Ứng Bãi Bụt/ ngôi chùa lớn<br />

nhất ở thành phố Đà Nẵng, chiêm bái tượng Phật<br />

Quan Thế Âm cao nhất Việt <strong>Nam</strong>. Buổi chiều, khởi<br />

hành vào Hội An, thăm viếng Ngũ Hành Sơn và<br />

làng nghề điêu khắc đá Hòa Hải. Đến Hội An, dạo<br />

bộ Phố Cổ, Chùa Cầu Nhật Bản, chùa Ông, hội<br />

quán Phúc Kiến, khu phố đèn lồng... du khách ngoại<br />

quốc dạo phố cổ mua sắm áo quần tơ lụa phất phơ<br />

hai bên đường như trẩy hội...<br />

Trên đường từ Đà Nẳng vào Hội An, chị tour<br />

guide giới thiệu những thắng cảnh, cầu, nhà cửa<br />

mới xây dựng của các công ty ngoại quốc đầu tư<br />

mua bán xây dựng.. Những ngôi nhà bạc triệu<br />

dollars mọc lên như nấm ...Khi giới thiệu khu công<br />

kỹ nghệ, con đường Trần Phú, Cầu Nguyễn Thị<br />

Gấm... Có một vị cắt cớ trên xe lên tiếng hỏi: “ Sao<br />

đường Duy Tân đổi ra Trẩn Phú là vị anh hùng dân<br />

tộc nào trong lịch sử VN mà tôi chưa học qua &<br />

biết đến ?! ” làm cả xe cười rộ lên như biểu đồng<br />

tình!... Tôi im lặng suy nghĩ: “ Không biết đất cát<br />

bán hay cho thuê thì tiền bạc vào túi người dân hay<br />

vào túi tham không đáy của cán bộ, tập đoàn CS?!.<br />

Thành phố thì nhà cửa đồ sộ, to lớn, áo quần lượt là,<br />

xe cộ chạy như mắc cửi, xem ra phồn vinh, nhưng<br />

là cái phồn vinh giả tạo. Những con đường dẫn vào<br />

thành phố thì hai bên hay xa xa thì vẫn mái tranh<br />

rách nát ẩn hiện, nông dân áo quần tả tơi cày sâu<br />

cuốc bẩm mưa nắng cháy da & bị chính quyền địa<br />

phương bóc lột sức lao động tận xương tủy…”<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 95


Ngồi bên cạnh chúng tôi là anh chị Đào Nguyên<br />

Tam Bê ở Houston đọc bài thơ Cay Đắng do anh<br />

sáng tác...<br />

“ Bấy lâu ngậm đắng nuốt cay,<br />

Ngó về quê mẹ, hôm nay ngỡ ngàng...<br />

Nhìn quanh chột dạ bàng hoàng,<br />

Thấy toàn giặc Hán tràn lan quê nhà...<br />

Anh hùng nam nữ nước ta,<br />

Sao chưa vùng dậy diệt ma quỷ Tầu...!”<br />

Trong bữa cơm tối trên tàu, chúng tôi ngồi chung<br />

bàn với hai vợ chồng Tony người Mỹ. Họ nói<br />

chuyện vui vẻ & ông chồng cho biết có thời gian<br />

phục vụ tại VN. Họ hết lời ca tụng VN trước 75.<br />

Nay họ thất vọng khi trở về Sài Gòn du lịch với sức<br />

nóng thiêu đốt, mức sinh hoạt xô bồ với lượng<br />

người lái xe gắn máy tấp nập, mạnh ai nấy chạy,<br />

không ai nhường nhịn nhau với khẩu trang che mặt.<br />

Ngoài ra không còn di tích lịch sử mà chỉ màu đỏ<br />

sắt máu… Họ cũng đã theo dõi thảm trạng người<br />

dân chết trên đường vượt biên qua đường biển &<br />

bộ… Họ cũng ngậm ngùi khi biết có một số bạn VN<br />

bị chết trong trại tập trung “ cải tạo” không bản<br />

án, bị đau yếu bệnh tật. Họ không quên ca tụng sự<br />

thành quả của một số dân Việt tại Mỹ, góp cho sự<br />

phồn thịnh kinh tế nước Mỹ một ngày một thịnh<br />

vượng …<br />

Tàu rời VN đi Macau. Macau là thành phố không<br />

ngày đêm. Macau được phân biệt chỉ bằng sắc màu<br />

của ánh sáng. Ban ngày - nghĩa là khi ánh sáng nhẹ,<br />

trong và có màu trời. Ban đêm được bắt đầu bằng<br />

thứ ánh sáng đèn rực rỡ màu vàng cam. Cứ thế, luân<br />

phiên nhau, ánh sáng không bao giờ tắt, còn con<br />

người Macau thì luân phiên chuyển từ trạng thái<br />

“đang làm việc” sang “đang vui chơi”. Hồng Kông<br />

là nơi chốn làm ra tiền & Macau là nơi chốn tiêu<br />

tiền, vứt tiền qua cửa sồ qua các sòng bài bạc, đỏ<br />

đen… Chúng tôi chỉ đi thăm viếng thắng cảnh, nên<br />

đến khu Housing museum, Venetian Casino, ăn<br />

trưa ở Macao Tower rồi xuống Leal Senado<br />

Square, với người Tàu đầy phố líu lo cười nói<br />

huyên thuyên mua bán tất nập…Thủ tục từ Hồng<br />

Kông lên tàu nhỏ đi Macao thật rườm rà, nhiêu khê<br />

để thăm một di tích lịch sử/ ngôi nhà thờ bị cháy từ<br />

lâu chỉ còn lại bức tường trơ trọi thi gan với tuế<br />

nguyệt phong sương, bảo tàng thư viện, vườn hoa…<br />

Formal Dinner trên Diamond Princess<br />

Macau<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 96


Chưa đi chưa biết Ma-cao,<br />

Đi rồi mới biết Ma-Cao xô bồ!<br />

Ngày 18-4-16 đi dạo phố Hồng Kông( Hương<br />

Cảng ) là một trong những thành phố có mật độ dân<br />

số dầy đặc nhất thế giới. Đất đai khan hiếm khiến<br />

thành phố phải mở rộng theo tất cả các chiều: xây<br />

lên cao, và lấn biển, nằm trên bờ biển Đông <strong>Nam</strong><br />

Trung Quốc. Chúng tôi dùng trên hai xe bus đến<br />

Victoria Peak thăm viếng the peak and enjoy the<br />

panoramic view of the harbour. Sau đó đi<br />

shopping Coach to Stanley market, Coach to<br />

Aberdeen. Ăn đỉm sấm ở Jumbo restaurant.<br />

Hồng Kông cũng vậy thế thôi,<br />

Kẻ đi, người lại ôi thôi dân Tàu!...<br />

Taipei tuy là hải đảo, nhưng 2/3 lại là đồi núi cao<br />

và rừng cây rậm rạp, và có lẽ cũng chính điều này<br />

đã tạo nên khung cảnh thiên nhiên đặc sắc, tươi<br />

xanh cho vùng đất nơi đây. Chúng tôi đi tour Taipei<br />

:- Chiang Kai-Shek Memorial Hall, Longshan<br />

Temple. Dùng cơm trưa tại Din Tai Fung điểm sấm<br />

thật ngon mới lạ bằng bột mì mềm thơm ngon hơn<br />

Hồng Kông thật nhiều… chúng tôi lại đi National<br />

Palace, Museum Beitou Hot Spring Are Thermal<br />

Valley.<br />

Cảng Keelung, Taipei<br />

Mở đầu cho chuyến đến Nhật Bản, một cường<br />

quốc có nền kinh tế mạnh đứng thứ 2 trên thế giới<br />

chỉ sau Mỹ. Nhật đứng đầu trong lĩnh vực khoa học<br />

công nghệ, trong khi đó nước Nhật là một nước có<br />

ít tài nguyên khoáng sản, lại nhiều thiên tai, động<br />

đất, sóng thần … vì sao nước Nhật lại phát triển<br />

vượt bậc như vậy trong khi thiên nhiên không hề ưu<br />

ái họ, yếu tố rất quan trọng để tạo nên sự thành<br />

công đó đó là tinh thần vươn lên, đoàn kết của họ.<br />

Ở đó tất cả mọi người đều có ý thức kỷ luật cao,<br />

tinh thần ham học hỏi và đoàn kết, con Người Nhật<br />

bản luôn thật thà, và nguyên tắc trong công việc, họ<br />

có những cái nhìn tinh tế và thẩm mỹ cao, ngay từ<br />

trong những công việc nhỏ nhất cũng thấy được sự<br />

chỉnh chu, cẩn thận, một ông thợ đan quạt khi đan<br />

xong Ông cũng phải ngắm nghía lại rất kỹ xem có<br />

chi tiết nào cần sửa không, sự chuẩn chỉnh luôn<br />

được đề cao…Chúng tôi dừng lại Kagoshima, một<br />

hòn đảo ven biển để tham quan mua sắm…Khi tàu<br />

rời bến, một số cư dân trên đảo tiển biệt khách vãng<br />

lai trong tinh thần hiếu khách với ban nhạc kèn<br />

trống nhịp nhàng khiến mọi người trên tàu giơ tay<br />

vẫy trong rơi lệ nghẹn ngào…<br />

Taiwan: Đài Tưởng niệm Tổng Thống<br />

Tưởng Giớí Thạch<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 97


Japan: Osaka Castle<br />

Tại Osaka, Nhật Bản, anh Đỗ Thông Minh đón<br />

chúng tôi tại cảng khi tầu cập bến lúc 2PM chở xe<br />

bus đi thăm Osaka Castle, thành phố Osaka, rồi đi<br />

thăm khu phố nổi tiếng nhất Osaka. Dân ở đây rất<br />

hiếu khách nên ban nhạc trẻ thổi kèn đón tiếp chúng<br />

tôi khi tàu cặp bến. Trong tour đi Tokyo, ngày đầu<br />

vào sáng 25 tháng 4 là khi tầu cập bến, một số anh<br />

chị em vì đã du lịch Nhật Bản & bận công ăn việc<br />

làm nên ra phi trường đáp máy bay trở về<br />

Los. Riêng đại đa số được anh Thông Minh đưa xe<br />

đón chúng tôi & loading hành lý vào xe rồi đi chơi<br />

thăm 2 thành phố Yokohama (chỗ tầu cập bến) và<br />

công viên <strong>San</strong>keien (Vườn Tam Khê) xây dựng năm<br />

1906, China Town, chùa cổ nhất Nhật Bản là<br />

Asakusa. Buổi trưa và tối anh Minh đưa chúng ta<br />

đến những nơi ăn trưa thoải mái. Tối ngày đầu,<br />

chúng tôi đi ăn thịt bò Kobe đặc biệt tại Tokyo, hay<br />

ăn uống tùy ý thích… Ngày thứ nhì, đi thăm núi<br />

Phú Sĩ là một trong những kỳ quan của thế giới.<br />

Ngày thứ Ba, 27 tháng 4, anh Minh trước khi đưa<br />

chúng tôi ra phi trường thì đi thăm Đền thờ<br />

Yasukuni. Ai bay sớm(2PM) thì khoảng 11 giờ là<br />

ra phi trường, ai về chuyến 5 giờ chiều thì được đi<br />

shopping gần phi trường trước khi đáp máy bay về<br />

nơi chốn cũ. Vào ngày này, ăn uống tự túc và chia<br />

tay ra phi trường về nhà…<br />

Japan: Thăm nuí Phú Sĩ Sơn (Fuji)<br />

Thăm đền Tử sĩ Yasukuni vớí các Hướng dẫn viên<br />

Anh Đỗ Thông Minh (phải), Cô Tima (trái)<br />

Ghé cảng Kagoshima (Japan)<br />

Chúng tôi ngồi bó gối trên chuyến bay khá dài vì<br />

đổi máy bay ghé lại Đài Loan mất hơn 13 giờ bay,<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 98


những hình ảnh về chuyến du lịch Á Châu hiện về<br />

trong trí óc chúng tôi… Nào là chị em chúng tôi<br />

được diện áo dài tuyệt đẹp chụp hình thật xinh,<br />

khiến mọi người trong tàu trố mắt trầm trồ khen<br />

ngợi & xin chụp hình chung… Ba, bốn buổi họp<br />

nhóm trên tầng tàu cao nhất để chị Thanh Mai nói<br />

về các tour đi Maucao, Đài Loan, Nhật… rồi hát<br />

cho nhau nghe, kể chuyện, hát cổ nhạc, đố nhạc có<br />

thưởng do chị Hoài <strong>Nam</strong> khởi xướng thật sôi động,<br />

với anh Nhạc sĩ Hoàng đánh đàn, phu quân ca sĩ<br />

Kim Liên với các ca sĩ tài tử giúp vui như các anh<br />

chị: Kim Loan, Thanh Mai, Ngọc Vân, Vân<br />

Phương, Hoài <strong>Nam</strong>, Bạch Tuyết, DS Ngọc Duyên,<br />

anh Đào Nguyên Tam Bê…nhiều lắm, Chúng tôi<br />

không nhớ hết, xin lỗi các anh chị không được nêu<br />

tên ra… Nhóm các chị trình diễn áo dài về 4<br />

mầu áo qua tài múa hát của các chị trên sân khấu<br />

của chuyến tàu do các chị : Thanh Mai (bà "bầu"<br />

văn nghệ),Vân Phương, Bạch Tuyết, Ngọc Vân,<br />

Hoài <strong>Nam</strong>, Kim Liên, Tố Thuận, Kim Loan với<br />

những chiếc áo dài rực rỡ làm sân khấu sáng rực,<br />

quan khách ngoại quốc trầm trồ khen ngợi & vỗ tay<br />

muốn vỡ tung sân khấu luôn. Ca sĩ Bảo <strong>Nam</strong> hát<br />

hai giọng nam, nữ không đệm đàn với giọng hay<br />

trong cao vút. Tiếng Anh chia sẻ rất chuẩn, khiến<br />

mọi người phải ngẩn ngơ, khen thưởng không ngớt<br />

chữa trị sau … Trong một tour mua sắm trong khu<br />

shopping, chúng tôi ham chụp hình hy vọng săn<br />

được hình đẹp để chuẩn bị cho cuộc triển lãm hình<br />

trong hội nghệ thuật nhiếp ảnh, nên ra ngoài đường<br />

phố chụp hình thì bị lạc lối, may gặp một nhóm anh<br />

chị cùng xe đi mua sắm túi da cá sấu, chúng<br />

tôi không có điều kiện mua sắm những thứ đắt tiền<br />

5, 10 ngàn, nên không muốn làm phiền người bán<br />

hàng phải nhọc công lấy túi xách ra giới thiệu, nên<br />

lên tiếng ra ngoài đứng đợi & nhìn ngắm thiên hạ<br />

qua lại. Chủ tiệm túi xách được gọi tới lại theo yêu<br />

cầu các anh chị đó, nhưng các anh chị đó sang một<br />

tiệm khác xem túi xách, rồi lặng lẽ đi tới chỗ hẹn<br />

xe bus, không gọi chúng tôi cùng về xe. Cái hẹn<br />

2:30 PM gần kề, chúng tôi khiếp hồn vía chạy<br />

ngược chạy xuôi tìm kiếm với tâm thần bấn loạn &<br />

khấn nguyện với Trời Phật xui khiến cho tìm gặp<br />

người quen ( vì không muốn đi taxis xa lạ xứ người,<br />

sợ bị bán vào động Đài Loan làm gái già trong đó<br />

thì khổ một đời hoa héo, hì hì!) May ra tìm gặp anh<br />

Mai lúc 2:15 PM & chúng tôi nói sẽ thuê taxis về<br />

Tàu, anh ấy bảo xe anh ấy còn chỗ cứ đợi 2:30 PM<br />

sẽ có xe đón đi chơi 1 chỗ nữa… Chúng tôi nhờ anh<br />

Mai nói với tour guide của anh nhắn với xe chúng<br />

tôi là đừng chờ đợi tìm kiếm nữa vì chúng tôi có<br />

mặt tại xe anh chị Mai. Qua đây, tôi cám ơn anh<br />

Trung, người chịu trách nhiệm xe đã xuôi ngược,<br />

bôn ba đi tìm chúng tôi lạc bầy, và là “ phó nhòm<br />

”cho nhóm thật tích cực trong các buổi hội họp<br />

cũng như đi tour ra ngoài…Tôi xin tạ tội với quý<br />

anh chị đã mất thì giờ chờ đợi sự chậm trễ & lạc lối<br />

gây trở ngại cho quý vị…<br />

Lênh đênh biển cả trời mây,<br />

Tour về Châu Á tháng ngày nôn nao.<br />

Tân Gia ( Singapor) rực rỡ hoa chào,<br />

Thiên đường hạ giới nơi nào đẹp hơn?<br />

Du thuyền vượt sóng căm hờn,<br />

Ghé về quê cũ mồ chôn hận thù!<br />

Biển yên gió thổi vi vu,<br />

Chân Mây, Phú Mỹ âm u bóng người.<br />

Tác giả: Nhà văn Ninh Thuận trên du thuyền Princess Nha Trang dừng lại nghỉ ngơi,<br />

Có một điều chúng tôi xin lỗi sự chậm trễ của mình<br />

khi lên xe bus vì thui thủi đi một mình trong khi đau<br />

chân mà Bác Sĩ đề nghị mỗ. Nhưng chúng tôi hẹn đi<br />

tour về cúng các anh chị đã khuất núi, mà không thể<br />

về VN chịu tang được! Nên nay có dịp may hiếm có<br />

là phải về cúng anh chị lần cuối rồi trở về Mỹ sẽ<br />

Cảnh xưa người lạ thêm khơi nỗi sầu…<br />

Dừng chân Đà Nẳng muôn màu,<br />

Đình chùa miếu vũ cống cầu khác xưa.<br />

Lâu đài cung điện hơn vua,<br />

Xô bồ cuộc sống đành lừa gạt nhau.<br />

Trùng dương vượt sóng sang Tàu,<br />

Hồng Kông “nị ngộ “ ào ào bán mua.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 99


CHO TÔI LẠI NGÀY NÀO…<br />

Nguyễn Duy Vinh<br />

Tác giả : cựu học sinh Nguyễn Trãi (1958-1964), cựu học sinh CVA (1964-<br />

1965) Du học Canada với học bổng Colombo Plan từ năm 1966, tốt nghiệp<br />

kỹ sư cơ khí (1970), M.Sc. (1973) và Ph.D. ngành Aerodynamics, Laval<br />

University (1976). Nguyên giáo sư đại học Laval (1981-1989), nguyên<br />

chuyên viên nghiên cứu về ngành Aerodynamics tại Trung Tâm Nghiên Cứu<br />

Quốc Gia Canada (NRC, 1989-2008). Về hưu, hiện nay làm nghề ... giữ cháu<br />

ngoại và thỉnh thoảng tiếp tục đóng góp tài mọn cho cộng đồng người Việt<br />

tại thủ đô Ottawa. Luôn mong ước có nước Việt <strong>Nam</strong> dân chủ thịnh vượng<br />

không còn cộng sản.<br />

Duyên nợ<br />

Duyên nợ của tôi với người Québecois chắc<br />

chắn là đã có từ trước, không biết từ kiếp<br />

nào. Những năm sau khi xong trung học đệ<br />

nhất cấp, tôi đã được vài bạn cùng lớp rủ<br />

nhau đến cư xá Đắc Lộ (Sài Gòn) để ghi học<br />

những lớp tiếng Pháp tại đây. Và từ đây tôi<br />

bắt đầu được làm quen với những cha Dòng<br />

Tên (Jésuites) và những cha Dòng Chúa Cứu<br />

Thế (Rédemptoristes) người Gia Nã<br />

Đại. Các cha Champoux, Gervais, Gélinas,<br />

và sau này Gagnon, Roy, Trépanier… Hiện<br />

nay gia đình chúng tôi vẫn còn liên lạc với<br />

các cha Gervais và Champoux…Một số các<br />

cha lớn tuổi đã vĩnh viễn ra đi như cha Louis<br />

Roy, Charles Gagnon và cha Gélinas.<br />

Các cha kể chuyện và cho chúng tôi xem<br />

hình ảnh của xứ Québec thường xuyên và tôi<br />

đã bắt đầu có cảm tình với cái xứ này (mặc<br />

dù chưa biết rõ ràng lúc đó, nhất là các cha<br />

không nói nhiều về mùa đông !). Khi hay tin<br />

được học bổng Plan Colombo và được đi<br />

Canada, việc chọn đại học Laval đến với tôi<br />

khá tự nhiên, không đắn đo suy tính…<br />

Qua ngõ vắng<br />

Lá rụng đầy<br />

Tôi đi trên con đường nhỏ<br />

Đất hồng như môi son bé thơ<br />

Bỗng dưng<br />

Tôi cẩn trọng<br />

Từng bước chân đi<br />

Với bầu trời xanh ngát và nắng ấm chói chan, mùa thu Québec vui và rộn rã chứ không buồn như mùa thu ảm<br />

đạm của Paris trong vườn Lục Xâm Bảo qua cách tả của Anatole France, hay mùa thu trong thi văn của Thanh<br />

Tịnh cứ “mỗi năm lá ngoài đường rụng nhiều” trong đoản văn tuyệt tác Tôi Đi Học.<br />

Pollack, Joe Louis và bánh mì Culina<br />

Những ngày đầu tựu trường chúng tôi những sinh<br />

viên Việt <strong>Nam</strong> cứ tụm năm túm ba với nhau chứ<br />

chưa giám lân la làm quen người Québecois. Những<br />

sinh viên mẫu mực, nhất là sinh viên Việt <strong>Nam</strong> thời<br />

đó, lúc nào cũng quần áo tươm tất và áo sơ mi luôn<br />

có cà vạt chứ không như ngày nay tha hồ mặc quần<br />

jean và áo t-shirt. Phần lớn sinh viên “mít” ta luôn<br />

đi Pollack (quán ăn sinh viên) ăn sáng trước khi đi<br />

trường. Những tay dậy muộn như tôi thì dùng<br />

những thức ăn bấm từ máy. Nách kẹp hoặc vai đeo<br />

cặp táp khệ nệ, tay trái cầm ly cà-phê bấm máy,<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 100


tay phải cầm miếng bánh Joe Louis vừa đi đến lớp<br />

vừa ăn. Bạn nào học Laval mà chưa ăn bánh Joe<br />

Louis của hãng Vachon làm là một thiếu thốn lớn.<br />

bấm máy có đủ loại (cá thon, trứng, thịt heo bầm<br />

loại crotons, thịt jambon …). Một cái sandwich,<br />

một bình sữa nhỏ và một cái bánh Joe Louis là đủ<br />

no cho đến chiều. Riêng nói đến sandwich mà<br />

không nhắc đến món sous-marin Culina là một sơ<br />

sót lớn. Sinh viên Mít (MIT = dân mình ấy mà)<br />

trong những năm 1966-1975 không ai không biết<br />

món bánh mì ngon nổi tiếng của hiệu Culina trên<br />

đường Ste Foy. Bánh mì kiểu Tây, jambon thơm và<br />

ít mỡ, lại thêm đủ những thứ đồ chua (pickles), tô<br />

mát rồi lại mayonnaise và mù tạc Dijon. Ngon ơi là<br />

ngon. Một ổ thời đó khoảng 3 đô (sau này lên 5 đô),<br />

ăn một ổ vào là no đến tối luôn…<br />

Riêng những món ăn ở cư xá Pollack thì thật không<br />

bao giờ hợp được khẩu vị người Việt. Trước khi lên<br />

đường, mẹ tôi đã cẩn thận gói và bỏ vào va-li cho<br />

tôi một lọ ớt khô. Ăn trưa hay ăn tối ở Pollack, tôi<br />

luôn đem theo lọ ớt khô này. Lén lút nhìn trước<br />

nhìn sau và thấy không ai để ý, tôi rắc nhẹ ớt lên đĩa<br />

ăn. Chỉ có cách đó mới sống sót nổi…Nhưng lọ ớt<br />

này cũng có cái duyên của nó. Một hôm có một chị<br />

người Mễ đến tận bàn tôi xin … ớt ! Chị chắc chắn<br />

đã âm thầm để ý việc rắc ớt của tôi từ lúc nào không<br />

biết. Thế là từ đó tôi có thêm đồng minh. Có hôm<br />

chị nhận được ớt từ quê nhà và chị đã biếu tôi một<br />

hộp ớt Mễ. Từ đó chúng tôi ít khi thiếu ớt ăn. Mãi<br />

sau này Steinberg và Miracle Mart mới bán ớt nên<br />

từ đó cô bạn Mễ không lo chờ ớt từ quê nhà và tôi<br />

thì tìm được một hạnh phúc mới…là không còn lo<br />

thiếu ớt ăn!<br />

À còn quên chưa kể việc ăn súp (soupe) ở Pollack.<br />

Có ai dạy tôi ăn canh không được húp bao giờ. Tôi<br />

ăn súp và húp xì xụp làm những người québecois<br />

ngồi những bàn bên cạnh nhìn tôi trâng trâng. Ngay<br />

cả bây giờ mà bắt tôi ăn súp không được húp xì xụp<br />

là cả một cực hình, phải vừa cho thìa súp vào mồm<br />

vừa ngậm mồm vừa nuốt ừng ực …<br />

Nấu cơm lén<br />

Dân mít mình thích ăn cơm. Cơm Pollack thì thỉnh<br />

thoảng cũng có, nhưng là cái loại cơm Uncle Ben,<br />

dở ơi là dở. Từ khi một vài bạn mua được gạo Á<br />

Buổi trưa thì chúng tôi thường rủ nhau đi ăn trưa ở<br />

Pollack khi có nhiều thì giờ. Những hôm ít giờ thì ở<br />

lại trường, bấm máy ăn sandwich. <strong>San</strong>dwich<br />

Châu thứ thiệt từ Montréal chúng tôi đã bắt đầu nấu<br />

những buổi cơm …lén đầu tiên trong phòng. Phòng<br />

của tôi lại nằm ngay tầng một bên cạnh văn phòng<br />

của ông concierge làm sự nấu lén thêm phần khó<br />

khăn và gay cấn. Nhưng sự thèm cơm đã thắng sự<br />

lo sợ bị bắt vì nấu lén. Dăm ba thằng, một nồi cơm,<br />

một con gà quay Steinberg, một ít nước xì dầu (thuở<br />

đó tìm ra đâu nước mắm), một tí ớt khô. Đây là bữa<br />

cơm ngon nhất trần gian…Về sau này, theo gót anh<br />

Trần Văn Rê, chúng tôi “mua” luôn được mấy bà<br />

làm phòng. Với một ít tiền pourboire đều đặn biếu<br />

các bà, không những các bà không đi khai với ông<br />

concierge mà còn luôn thu dọn “chiến trường” và<br />

đôi lúc còn rửa hộ nồi niêu bát đĩa chúng tôi ăn<br />

xong không kịp rửa. Những ai ở cư xá Moraud thời<br />

đó không thể không biết đến những tay nấu cơm lén<br />

nổi tiếng. Có anh Đặng Ngọc Sơn còn ngang nhiên<br />

treo những con gà ngoài cửa sổ để nhờ tuyết lạnh<br />

giữ được lâu, một loại tủ lạnh thiên nhiên. Có anh<br />

Hùng (cao dong dỏng học Génie Chimique) chuyên<br />

nấu phở trong phòng. Anh Hùng ở cái phòng đó 4<br />

năm liên tiếp. Nghe nói sau khi anh lên đường về<br />

nước, người ta phải thay hết màn cửa phòng anh vì<br />

cái mùi phở (nhất là mùi mấy quả hồi) đượm thấm<br />

vào màn cửa giặt cách nào cũng không lấy đi được.<br />

Có anh Nguyễn Văn Nhã (anh ruột của anh Nguyễn<br />

Văn Hương, một trong những Việt kiều “yêu nước”<br />

thời đó) đã bị đuổi ra khỏi cư xá Parent vì nướng …<br />

mực trong phòng và để quên mực cháy khói bốc um<br />

làm sinh viên cùng hành lang đã phải kéo nút báo<br />

cháy khẩn cấp (alarm). Xe chữa lửa đến tìm<br />

mãi…và khi họ đến phòng anh Nhã thì họ thấy anh<br />

nằm trên giường (giả bộ) ngủ và họ nghi ngay. Dưới<br />

gầm giường anh nằm họ tìm thấy những con mực<br />

cháy khô nằm chỏng cheo…<br />

Ban Du Ca hay những ngày hát rong…<br />

Đàn hát là văn hóa của dân Việt. Những buổi trình<br />

diễn văn hóa của sinh viên ngoại quốc và nhất là<br />

những dịp ăn mừng Tết ở cư xá Pollack, lúc nào<br />

cũng có sinh viên mít mình tham dự. Vào năm đầu,<br />

chúng tôi lập ban hợp ca đầu tiên gồm các anh<br />

Nguyễn Hùng Dũng (anh Zummie đã ra đi quá<br />

sớm), anh Trần Văn Rê, anh Vũ Công Thi và tôi.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 101


Bài lúc đó chúng tôi hay hát là bài Ngựa Phi Đường<br />

Xa mà tiếng làm ngựa hí của anh Vũ Công Thi chắc<br />

khó có ai bì kịp. Sau này, có các danh tài về nhạc<br />

xuất hiện, chúng tôi lập ban hợp ca đầu tiên lấy tên<br />

là Ban Du Ca. Chúng tôi đã chịu khó tập luyện<br />

trong suốt mùa hè và sau này đã đủ sức cho récital<br />

dài tới 3 tiếng đồng hồ. Ban hát rong này gồm các<br />

anh Võ Ngọc Đỉnh (chơi guitar thiệt khó ai theo<br />

kịp), anh Trần Thanh Toàn (với giọng ca truyền<br />

cảm đã để lại cho sinh viên mít những giây phút<br />

thoải mái qua hai bài ruột của anh là bài Hoài Cảm<br />

và bài Hạ Trắng), anh Tô Xuân Kỷ (một người đa<br />

tài, vừa guitare, vừa mandoline và vừa violon) và<br />

tôi (chuyên nghề guitare đệm). Xin chép ngay tấm<br />

hình của Ban Du Ca xuống đây sợ quên.<br />

Thành tích của Ban Du Ca cũng đáng kể lắm. Nào<br />

là những đêm hát ở hộp đêm (boîte à chansons)<br />

L’Esquisse ở Loretteville (Québec), nào là đêm<br />

récital dài 3 tiếng đồng hồ ở La Résille (cư xá<br />

Pollack), nào là lần trình diễn truyền hình xuyên<br />

Canada đầu tiên (chương trình 1001 chansons của<br />

François Provencher nổi tiếng thời đó), và ngon<br />

lành nhất là buổi trình diễn ở Expo 67 tại Pavillon<br />

Chrétien trước cả ngàn khán giả…Ban Du Ca cũng<br />

có hai người “phụ tá” rất đắc lực luôn có mặt hỗ trợ<br />

là anh Bùi Văn Tâm (còn được gọi là ông bầu) và<br />

người giới thiệu (MC) các bản nhạc là chị Hoàng<br />

Thị Lan (sau này thành cô Lan…my house)…<br />

Những bài hát tủ của Ban Du Ca lúc bấy giờ gồm<br />

có những bài Nhìn Những Mùa Thu Đi, Tiếng Dân<br />

Chài, Sáng Rừng, Suối Mơ, và Đoàn Lữ Nhạc…<br />

Những năm chơi thể thao ròng rã<br />

Mùa hè ngoài việc đi học tiếng Anh hoặc phụ giúp<br />

trong các phòng thí nghiệm, sinh viên học bổng<br />

Plan Colombo rất rảnh rỗi. Và việc hay nhất để cho<br />

ngày bớt dài là ta chơi thể thao. Dân mít mình thì có<br />

hai môn chính : đá banh và chơi bóng chuyền. Và dĩ<br />

nhiên còn có badminton, bóng bàn và thi chạy. Tôi<br />

cũng được tuyển chọn vào hai đội bóng chuyền và<br />

bóng đá của Laval và hè nào cũng tập tành ngay sân<br />

cỏ đằng sau cư xá Lemieux. Cuối hè thì chàng nào<br />

cũng đen thui vì nắng gió. Nhưng chắc chắn không<br />

ai đen bằng anh Trần Văn An với cái nickname là<br />

An “mọi” hay “Giáo … móm”. Phe ta đá hùng hổ<br />

lắm, hàng hậu vệ có Cương “ba đầu rùa” và thỉnh<br />

thoảng có anh Hải “Bò” (anh này thích húc người<br />

hơn húc banh) để đối đầu với phe Montréal có Dũng<br />

“Gấu” và Hùng “nhỏng”. Góc phải thì có Chung<br />

Duy Ân dắt banh nhanh như vũ bão, nhiều khi anh<br />

chạy nhanh đến độ quên luôn là đã hết sân.<br />

Trung phong nhà ta là anh Huỳnh Hớn Kiệt (đã ra<br />

đi vĩnh viễn) đối đầu với Chánh “điên” của<br />

Montréal. Và không thể không nhắc đến Lâm Chí<br />

Công, người lực sĩ sinh viên tài ba (cũng đã từ giã<br />

chúng ta). Riêng tôi sau này vì hoàn cảnh học hành,<br />

chúng tôi rời Quebec và xuống Ottawa lập nghiệp.<br />

Và ở đây tôi đã gia nhập đội banh đại học Ottawa.<br />

Trong đại hội thể thao Bắc Mỹ lần chót tổ chức ở<br />

Laval (1974), đội banh Ottawa đã đoạt cúp túc cầu<br />

(hạng B). Tấm hình trên đây ghi lại biết bao kỷ<br />

niệm của những buổi chiều êm ả, đám mít Ottawa<br />

rủ nhau tập dượt tại sân banh của đại học Carleton.<br />

Một vài người trên hình này cũng đã ra đi vĩnh viễn<br />

như các anh Lâm (nickname Lâm “thợ điện”), Đàm<br />

Quang Long…<br />

Sinh viên Việt <strong>Nam</strong> học không thua ai<br />

Chơi thì chơi nhưng sinh viên Việt <strong>Nam</strong> thời đó rất<br />

xuất sắc trong việc học. Đa số sinh viên mít thời đó<br />

ra trường thường đứng đầu lớp. Không đứng đầu<br />

lớp thì cũng ít nhất summa cum laude hay cum<br />

laude. Vì lý do chiến tranh, đa số ở lại học tiếp. Và<br />

vì vậy số sinh viên mít có bằng Master hoặc Ph.D.<br />

trước 1975 rất cao. Ai chịu khó học cũng thành<br />

công. Có những tay ăn chơi, lo chơi nhiều hơn lo<br />

học thế mà sau này khi “tỉnh ngộ” ghi danh học lại<br />

và rồi cũng đỗ đạt thành công.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 102


Nói chung hầu như ai cũng thành danh. Điều này<br />

chứng tỏ nền giáo dục Việt <strong>Nam</strong> ở miền <strong>Nam</strong> trước<br />

1975 là một nền giáo dục rất tốt. Những sinh viên ra<br />

trường như tôi không muốn về nước phục vụ chế độ<br />

cộng sản cũng tìm được việc tốt đi làm để nuôi<br />

thân. Và không những nuôi thân và nuôi gia đình<br />

không thôi, chúng tôi còn gửi về Việt <strong>Nam</strong> tiền và<br />

thuốc men để cứu giúp gia đình trong những năm<br />

khó khăn nhất sau ngày 30 tháng 04 năm 1975.<br />

chủ nhà hàng Việt <strong>Nam</strong> ở Québec đã có công thuê<br />

đất, tạc tượng và dựng lên một đài kỷ niệm thuyền<br />

nhân và chiến sĩ VNCH ngay tại một trong những<br />

nghĩa trang sang trọng nhất của thành phố, nghĩa<br />

trang Notre Dame de Belmont nằm bên cạnh đường<br />

Ste Foy trước khi xuống đến phố thấp (basseville).<br />

Và bây giờ khi ngồi đây nhìn lại một quá khứ đầy<br />

may mắn, chúng tôi không bao giờ hối tiếc đã chọn<br />

nơi này làm quê hương. Quê hương và con người<br />

Canadien và Québecois hiền lành đã tạo cho chúng<br />

tôi những hoàn cảnh và điều kiện (duyên lành) thật<br />

tốt để mưu cầu hạnh phúc. Và dĩ nhiên chúng tôi<br />

không bao giờ quên ơn này.<br />

Xây tượng Tiếc Thương ngay tại thành phố<br />

Québec<br />

Rồi việc gì đến sẽ đến, biến cố 30 tháng 04 đã đưa<br />

dân tộc Việt <strong>Nam</strong>, nhất là miền <strong>Nam</strong>, vào những<br />

vòng điêu đứng. Chính sách tàn bạo của “bên thắng<br />

cuộc” sau ngày 30 tháng 04 đã làm cho vết thương<br />

chiến tranh kéo dài mãi đến năm 1985, với những<br />

trại cải tạo (dùng chữ nhà tù cải tạo thì chính xác<br />

hơn), vùng kinh tế mới, đánh tư sản và mại bản<br />

v.v... Những người Việt vượt biên đến Québec cũng<br />

làm cho thành phố này sống động hơn trước với<br />

nhiều quán ăn Việt <strong>Nam</strong> hơn. Lúc bấy giờ có các<br />

anh Võ Văn Đạt, Nguyễn Văn Sơn, Đặng Vũ Thế<br />

Hiển, một số sinh viên mít đang học ở Laval và các<br />

Hôm khánh thành tượng đài kỷ niệm có cả trăm<br />

người Việt tị nạn về từ Montréal. Đây là tượng đài<br />

kỷ niệm thuyền nhân có thể gọi là được xây đầu tiên<br />

trên thế giới. Mô hình người lính VNCH được chép<br />

lại từ tượng Tiếc Thương của nghĩa trang Biên Hòa<br />

và người vẽ (designer) cho tượng đài Québec chính<br />

là anh Dương Tâm Chí, một cựu sinh viên Laval.<br />

Và nói đến 30 tháng 04 thì tôi không thể không<br />

nhắc đến anh Vũ Kiện, nhà thơ của đặc san Đất<br />

Lạnh đã qua đời ngay tại thành phố Québec nơi anh<br />

đã học thành tài. Tôi vẫn nhớ mãi những bài thơ của<br />

anh đã được nhạc sĩ Trọng Nghĩa phổ nhạc và hát<br />

vào những năm 1986 / 87. Hiện nay qua điện thư<br />

trao đổi với anh Trọng Nghĩa, anh có gửi cho tôi<br />

những phóng ảnh thư pháp và bài vở của anh Vũ<br />

Kiện. Hôm nào có dịp tôi sẽ rủ các bạn hát với tôi<br />

những bài này. Xin chép xuống đây một bài mà tôi<br />

thích nhất mang tựa đề Những Con Thuyền Lang<br />

Thang:<br />

bật que diêm thứ nhất<br />

anh nhìn sâu mắt trong<br />

tìm thời gian đánh mất<br />

tình xưa nhen trong lòng<br />

bật que diêm thứ hai<br />

tay lùa vào trong tóc<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 103


giấc mộng nào phôi phai<br />

xuôi dòng sông ngà ngọc<br />

những con thuyền lang thang<br />

trôi bằng sông ra bể<br />

những niềm đau kể lể<br />

hằn cánh buồm gian nan<br />

anh chèo bên này sông<br />

bên kia, thuyền của giặc<br />

anh né tầu hải tặc<br />

thuyền anh lạc giữa dòng<br />

những con thuyền long lở<br />

đêm biển cuồng bao la<br />

giông bão đè hơi thở<br />

liệm tình diêm thứ ba<br />

bật que diêm thứ bốn<br />

bật que diêm thứ năm<br />

gió to hùa sóng lớn<br />

hy vọng, tàn tro câm<br />

ôi những người khốn khổ<br />

cầm que diêm soi đường<br />

lửa nào cho thuyền nhỏ<br />

đất nào cho quê hương<br />

Xin nhận nơi này làm quê hương<br />

Sau ngày 30 tháng 04 năm 1975, vì từng hoàn cảnh<br />

đưa đẩy, chúng tôi mỗi đứa trôi dạt về những nơi<br />

chốn khác nhau. Phần lớn đã chọn lựa những nơi đã<br />

cho mình công ăn việc làm. Riêng tôi thì vô cùng<br />

may mắn. Sau những năm dạy học ở Phi Châu, tôi<br />

được về dạy học ở Laval 8 năm liền trước khi đổi<br />

việc và về Ottawa làm việc cho Trung Tâm Nghiên<br />

Cứu Quốc Gia. Tôi cảm nhận được một điều qua<br />

kinh nghiệm đi làm là có khả năng không không đủ,<br />

mình phải có may mắn được sự giúp đỡ của đồng<br />

nghiệp hoặc của những thiện tri thức (nghĩa là phải<br />

có “qưới nhơn phù hộ” như người miền <strong>Nam</strong> mình<br />

hay nói). Những may mắn đó tôi đều được diễm<br />

phúc có. Ngày nay về hưu tôi vẫn mang trong lòng<br />

sự biết ơn của tôi đối với tất cả Thầy Cô, bạn hữu,<br />

đồng nghiệp và gia đình đã luôn giúp đỡ tôi trên<br />

bước đường tiến thân và trong cuộc sống tha<br />

phương cầu thực. Quê hương Canada hiền hòa,<br />

người dân có tấm lòng ưu ái vị tha tuy khí hậu ở đây<br />

rất lạnh lẽo vào mùa đông. Và chúng tôi vẫn giữ<br />

mãi những kỷ niệm đẹp của những năm còn là sinh<br />

viên dưới mái trường Laval yêu dấu.<br />

Và tôi xin ngừng bút. Và nhớ nhé, nhớ Cho tôi lại<br />

ngày nào…Trăng lên bằng ngọn cau…Cha tôi ngồi<br />

xem báo…Bên cây đèn dầu hao……(bài Kỷ Niệm<br />

của Phạm Duy). Ôi thời niên thiếu nay còn đâu.<br />

Nguyễn Duy Vinh<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 104


SAO ANH NỠ PHỤ TÌNH EM?<br />

(MỐI TÌNH BÊN RỪNG HOA TÁO)<br />

Người dịch: CVA Nghiêm Bảo Thiện<br />

Hôm ấy là kỷ niệm ngày cưới, Ashurst cùng vợ lái<br />

xe dọc theo một con đường chạy viền chung quanh<br />

một bãi hoang rộng lớn. Stella, vợ chàng, muốn<br />

dừng lại nghỉ đêm ở Torquay, nơi hai người đã gặp<br />

gỡ nhau lần đầu, đúng hai mươi sáu năm về trước.<br />

Khi đi qua một dải đất với phong cảnh thật nên thơ<br />

chàng bỗng dừng xe lại vì muốn cùng nàng nghỉ tại<br />

đây để ăn trưa và cũng nhân tiện để Stella vẽ phong<br />

cảnh nơi này như ý muốn của nàng. Stella vốn đã<br />

yêu thích nghề vẽ tranh từ khi nàng còn nhỏ. Dải<br />

đất nơi hai người dừng lại để nghỉ hơi dốc lên ở bờ<br />

bên trái, còn bên phải là một rặng thông cao vút<br />

chạy dài đến tận vùng thung lũng xa. Một cơn gió<br />

mát thoảng qua quyện theo mùi hoa cam thơm ngát<br />

không biết từ đâu bay tới. Chàng và nàng vừa ngồi<br />

ăn trưa vừa thưởng thức phong cảnh tuyệt đẹp của<br />

vùng đất hoang vắng này. Bỗng nàng lên tiếng:<br />

_Anh ơi, em thấy ở đằng kia có một ngôi mộ kìa,<br />

anh có nhìn thấy không?<br />

Chàng đưa mắt nhìn theo tay nàng chỉ và nhận<br />

thấy quả thật ở bên kia đường có một ngôi mộ cỏ<br />

mọc xanh biếc trên đó có dựng một tấm bia. Trên<br />

mộ có ai mới phủ lên một cành hoa cát cánh còn rất<br />

tươi. Khi đến gần và đọc những hàng chữ ghi trên<br />

tấm bia chàng và nàng mới biết đây là mộ của một<br />

người con gái đã tự tử chết. Vốn là một người đa<br />

cảm, chàng thấy động lòng trắc ẩn, xót thương cho<br />

kẻ nằm dưới mộ mặc dù không biết người đó là ai.<br />

Rồi chàng mơ mộng, suy ngĩ vẩn vơ và tự nói một<br />

mình:<br />

_Ôi, hạnh phúc của đời người thoảng qua rất<br />

nhanh, chỉ như một áng mây trôi dưới bầu trời rồi<br />

vội tan đi, nào đâu tồn tại được như những hình ảnh<br />

đẹp vẽ trong tranh.<br />

Chàng mải mê ngắm nhìn từng đám mây trắng<br />

đang trôi lơ lửng trên những ngọn đồi xa xa. Bỗng<br />

chàng nhận thấy một vẻ quen thuộc ở nơi đây: dải<br />

đất này, con đường thẳng tắp kia, cả bức tường ở<br />

cuối đường đều rất quen thuộc và những hình ảnh<br />

của thời quá khứ xa xưa đang lờ mờ hiện ra trong<br />

ký ức chàng…<br />

…Hai mươi sáu năm về trước cũng tại nơi này<br />

và cũng vào khoảng thời gian này trong năm, từ cái<br />

nông trại cách đây nửa dặm đường thuộc thành phố<br />

Torquay, chàng đã bắt đầu với một mối tình tuyệt<br />

đẹp, nhưng chỉ là một mối tình mơ mộng, dở dang.<br />

Những kỷ niệm của mối tình đắm say ấy giờ đây<br />

đang trở lại với chàng.<br />

Chàng còn nhớ rõ hôm ấy là ngày mồng một<br />

tháng năm, sau khi dự lễ tột nghiệp tại trường đại<br />

học chàng cùng với một người bạn tên là Garton rủ<br />

nhau đi bộ về miền quê và đã vô tình đi ngang qua<br />

vùng này. Họ đi từ thành phố Brent và dự định đi<br />

tới Chagford cách đó khoảng bảy dặm đường.<br />

Nhưng Ashurst quá đau chân vì mới tham dự một<br />

trận đá banh nên chàng đề nghị cả hai cùng dừng lại<br />

nghỉ chốc lát bên lề đường. Nơi đây họ nhận thấy<br />

trước mặt có một con đường mòn chạy băng qua lộ<br />

chính rồi mất hút sau môt khu rừng thưa.<br />

Hai người vừa ngồi nghỉ vừa nói chuyện về<br />

không gian rồi lại đổi qua những đề tài khác. Sau<br />

đó Garton đề nghị kiếm một quán trọ để tạm nghỉ<br />

qua đêm. Bỗng cả hai nhận thấy ở cuối con đường<br />

mòn có một bóng người đang đi tới. Khi người ấy<br />

đến gần họ nhận ra đó là một người con gái thân<br />

hình mảnh khảnh dáng dấp thật dịu dàng. Người<br />

con gái ấy tay xách một chiếc giỏ và trên đầu đội<br />

một chiếc mũ vải rộng vành màu xanh lơ. Thỉnh<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 105


thoảng một cơn gió nhẹ thổi qua làm chiếc váy dài<br />

của nàng dạt về phía sau và làm rung nhè nhẹ cái<br />

vành mũ trên đầu. Càng đến gần trông nét mặt của<br />

người con gái ấy càng xinh đẹp.<br />

Ashurst đợi cho nàng đi đến sát bên rồi lên tiếng<br />

hỏi:<br />

_Xin cô cho chúng tôi biết ở gần đây có một<br />

nông trại nào có thể cho chúng tôi mướn phòng để<br />

ngủ tạm qua đêm không?<br />

Người con gái đáp lại với một giọng nhỏ nhẹ và<br />

với vẻ e lệ thẹn thùng:<br />

_Thưa ông ở trong vùng này chỉ có một nông trại<br />

mà thôi và các ông có thể đến đó tạm nghỉ qua đêm.<br />

Ashurst lại hỏi:<br />

_Cô có thể dẫn đường cho chúng tôi đến đó được<br />

không?<br />

Người con gái đáp “dạ được” rồi bắt đầu đi<br />

trước, Ashurst và Garton theo sau. Cả ba đi xuống<br />

con đường mòn hướng về phía khu rừng thưa và<br />

phải đi thật chậm vì chân của Ashurst còn đau rất<br />

nhiều. Trên đường đi Ashurst tiếp tục gợi chuyện:<br />

_Cô sinh ở vùng nào?<br />

_Dạ thưa ở vùng Wales.<br />

_Chắc cô làm công ở nông trại này phải không?<br />

_Dạ không, đây là nông trại của dì tôi.<br />

_Còn chú cô thì sao?<br />

_Chú tôi mất đi đã lâu lắm rồi.<br />

_Thế ai giúp việc cho dì cô?<br />

_Tôi cùng ba đứa em trai họ và chú Jim, em trai<br />

của bố tôi, ngoài ra còn có cả anh Joe, một người<br />

không có họ hàng.<br />

_Gia đình cô ở đây đã lâu chưa?<br />

_Chúng tôi sống ở đây đã được bảy năm rồi.<br />

_Cô thấy vùng này và vùng Wales khác nhau<br />

như thế nào?<br />

_Tôi không biết, tôi không nhớ được vùng Wales<br />

ra làm sao vì lúc sống ở đó tôi còn quá nhỏ<br />

_Năm nay cô được chừng bao nhiêu tuổi<br />

_Tôi được mười bảy tuổi rối<br />

_Xin cô cho chúng tôi biết tên cô được không?<br />

_Tên tôi là Megan.<br />

_Tôi xin tự giới thiệu tên tôi là Ashurst, còn đây<br />

là anh Garton, bạn tôi. Chúng tôi dự tính sẽ đi đến<br />

Chagford.<br />

_Nhưng chân ông có vẻ còn đau nhiều lắm. Ông<br />

nên nghỉ lại đây vài ngày cho hết đau rồi hãy đi<br />

tiếp.<br />

Chẳng mấy chốc ba người đã qua khỏi khu rừng<br />

thưa. Trước mặt họ dẫy nông trại bắt đầu hiện ra.<br />

Nơi đây Ashurst nhận thấy những căn nhà nhỏ vách<br />

làm bằng đá và các gia súc đi lang thang ở ngoài<br />

đường. Gần dẫy nhà ở là một khu đất cao, dốc lên,<br />

trên đó cỏ mọc xanh biếc với một hàng thông thẳng<br />

tắp. Phía trước là một khu vườn táo rộng lớn đang<br />

mùa trổ bông rực rỡ. Vườn táo chạy dài đến tận một<br />

giòng nước chảy róc rách gần một cánh đồng cỏ<br />

xanh tươi trên đó một bày trừu đang nhởn nhơ ăn<br />

cỏ. Khi ba người đi ngang qua một trong những căn<br />

nhà vách đá thì môt người đàn bà từ trong đó bước<br />

ra. Megan giới thiệu:<br />

_Đây là dì Naracombe.<br />

Rồi nàng cũng giới thiệu Ashurst và Garton với<br />

bà ta. Ashurst nói:<br />

_Thưa dì, Megan nói dì có thể cho chúng tôi ở<br />

trọ đêm nay, có phải vậy không ạ?<br />

Dì Naracombe nhìn Ashurst và Garton từ đầu<br />

đến chân rồi trả lời:<br />

_Hai cậu có thể ngủ lại đây đêm nay, nhưng<br />

chúng tôi chỉ còn một phòng trống, mong hai cậu sẽ<br />

không phiền.<br />

Rồi qyay sang Megan, bà nói:<br />

_Megan, con hãy đi dọn cơm và mang trà đến<br />

cho hai vị khách này dùng.<br />

Megan nghe lời dì, đi thật nhanh qua một cái<br />

cổng làm bằng thân cây thủy tùng, phía trên có một<br />

giàn cây leo đang nở hoa rất đẹp, rồi nàng đi vào<br />

một căn nhà nhỏ thật xinh xắn. Dì Naracom be hỏi:<br />

_Hai cậu chắc học ở trường đại học trên tỉnh<br />

phải không?<br />

Ashurst đáp:<br />

_Thưa dì đúng, nhưng chúng cháu đã học xong<br />

và dự tính sẽ về nhà ngày mai.<br />

Một lát sau Megan trở lại, chỉ cho hai người căn<br />

phòng mà nàng vừa mới dọn dẹp xong. Ashurst<br />

quay sang hỏi dì Naracombe:<br />

_Thưa dì ở gần đây có một dòng suối nào mà tụi<br />

cháu có thể đến để tắm không?<br />

Dì Naracombe đáp:<br />

_Hai cậu có thể đến tắm ở ngọn suối nằm phía<br />

tận cùng của khu vườn táo.<br />

Rồi hai chàng rủ nhau ra đó tắm. Suối nước chảy<br />

ra từ một cái hồ nước nhân tạo được làm thành bởi<br />

những phiến đá khổng lồ để giữ nước từ trên núi đổ<br />

xuống. Nước hồ trong suốt khiến cho người ta có<br />

thể nhìn thấy rõ một lớp cát trắng phẳng lì ở dưới<br />

đáy. Trong khi đợi Garton tắm Ashurst ngồi ngắm<br />

phong cảnh thật là nên thơ ở nơi đây: trước mặt<br />

chàng là một cánh đồng cỏ xanh tươi bát ngát, rồi<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 106


đến một khu vườn hoa với đủ màu sặc sỡ. Xa xa là<br />

cái gò đất cao trên đó mọc toàn cây dẻ gai. Hồ nước<br />

nằm cạnh bên một cây táo rất lớn, cành cây vươn ra<br />

rủ xuống sát mặt hồ. Ánh nắng chiều soi nghiêng<br />

qua ngọn cây và đám lá xanh tươi tạo thành những<br />

đốm sáng trên mặt cỏ. Đâu đây có tiếng chim hót<br />

thật vui xen lẫn với tiếng gió chiều thổi rì rào. Bỗng<br />

Ashurst cảm thấy một nỗi buồn man mác dâng lên<br />

trong long. Tim chàng hình như đang xao xuyến<br />

vấn vương hình ảnh của Megan.<br />

Sau khi tắm xong, hai chàng trở về phòng ăn<br />

cơm tối rồi nghỉ ngơi. Garton ngồi đọc sách còn<br />

Ashurst đến ngồi bên cửa sổ, nhìn ra bên ngoài để<br />

thưởng thưc cảnh trăng sáng tuyệt đẹp của miền<br />

đồng quê, thỉnh thoảng chàng lại liếc mắt nhìn lên<br />

bầu trời trong vắt vẩn từng đám mây trắng lững lờ<br />

trôi. Cảnh vật nên thơ ở ngoài kia chẳng làm cho<br />

Ashurst vui chút nào mà trái lại đem đến cho chàng<br />

nỗi bâng khuâng nhung nhớ. Mặc dù mới chỉ gặp<br />

Megan buổi chiều nay thôi nhưng hình dáng yêu<br />

kiều của nàng cùng nét mặt xinh tươi, ánh mắt dịu<br />

hiền và vẻ thẹn thùng e lệ của nàng đã khiến chàng<br />

tương tư. Chàng ước mong được nắm lấy tay nàng<br />

và nói:<br />

_Megan ơi, em có biết không tim anh đang thổn<br />

thức vì nhớ thương hình bóng em.<br />

Ashurst ngồi mơ mộng cho tới rất khuya rồi mới<br />

đi ngủ. Trong giấc mơ chập chờn chàng thấy Megan<br />

đến với chàng, ôi cái giấc mơ ngắn ngủi ấy đẹp biết<br />

là bao!<br />

Sáng hôm sau Ashurst tiễn chân bạn lên đường<br />

vì Garton phải trở về với gia đình như đã dự tính.<br />

Đến trưa Megan và dì Naracombe đến thăm chàng<br />

và khuyên chàng nên ở lại cho đến khi vết thương ở<br />

chân lành hẳn. Megan dùng một loại dược thảo<br />

băng bó chỗ đau cho chàng rồi nàng cùng dì<br />

Naracombe trở ra đồng làm viêc. Mãi lâu lắm chàng<br />

mới thấy Megan trở lại. Lần này nàng đem đến cho<br />

chàng một ly nước trà nóng. Chàng hỏi:<br />

_Megan, em nghĩ thế nào về người bạn của anh?<br />

Megan đáp:<br />

_Anh ấy tốt lắm nhưng tiếc một điều anh ấy đã<br />

nói một câu mà có lẽ đã vô tình xúc phạm đến gia<br />

đình em khiến cho dì Naracombe và các em của em<br />

buồn lắm.<br />

Ashust vội nói:<br />

_Em xin lỗi dì Naracombe và các em em dùm<br />

anh vì anh chắc chắn rằng Garton chỉ vô tình mà<br />

thôi.<br />

Rồi chàng hỏi:<br />

_Megan, em chăm sóc cho công việc gia đình và<br />

lo cho các em của em quá nhiều, thế em có thì giờ<br />

lo riêng cho em không?<br />

Megan mỉm cười đáp:<br />

_Em xin cảm ơn anh đã nghĩ đến em và hỏi thăm<br />

em như vậy.<br />

Rồi nàng quay gót bước ra khỏi phòng. Đến<br />

chiều sau khi công việc đồng áng đã xong Megan<br />

trở lại nói với Ashurst:<br />

_Dì Naracombe đang làm một loại bánh đặc biệt<br />

ở dưới nhà bếp và muốn mời anh xuống dùng thử.<br />

Ashurst vội vã đứng dậy nhưng chân chàng còn<br />

quá đau không đứng vững được nên Megan phải<br />

đưa tay cho chàng vịn và dìu chàng đi. Ashurst cảm<br />

thấy vô cùng sung sướng vì lần đầu tiên chàng được<br />

nắm lấy cánh tay của người con gái mà chàng tha<br />

thiết yêu thương.<br />

Tối hôm ấy sau khi trở về phòng Ashurst thức rật<br />

khuya rồi mới đi ngủ. Sáng hôm sau khi tỉnh dậy<br />

chàng thấy đôi chân của mình đã gần như bình phục<br />

hẳn. Đến trưa hai đứa em của Megan tới thăm<br />

chàng. Trong lúc trò chuyện một trong hai đứa chỉ<br />

vào một phiến đá rất lớn ở ngoài xa và nói với<br />

chàng:<br />

_Thỉnh thoảng có một bóng ma về ngồi trên<br />

phiến đá kia vào giữa đêm khuya. Chị Megan nói<br />

bóng ma ấy thường mang theo một cây đàn và ngồi<br />

đánh đàn dưới ánh trăng. Chị ấy lo sợ bóng ma sẽ<br />

bắt em đi và chị ấy cũng lo sợ cho anh nữa vì có<br />

một lần trong khi đang thiu thiu ngủ em nghe thấy<br />

chị ấy cầu nguyện nho nhỏ:<br />

_Lạy Cúa, xin Chúa che chở cho gia đình con và<br />

cho cả Ashurst nữa.<br />

Sau khi nghe đứa em Megan nói Ashurst thấy vô<br />

cùng cảm động vì chàng không ngờ nàng lại lo cho<br />

chàng như vậy, chàng tự hỏi phải chăng nàng đã<br />

yêu chàng. Đợi đến khi Megan đem trà đến cho<br />

chàng chàng nắm lấy tay nàng và hỏi:<br />

_Megan, anh nghe em của em nói rằng thỉnh<br />

thoảng có một bóng ma đến ngồi trên phíến đá kia,<br />

có phải vây không?<br />

Nàng đáp:<br />

_Đúng đấy anh ạ! Chú em đã có lần nhìn thấy<br />

bóng ma đó. Chú em nói nó thường mang những<br />

điều xui đến cho mọi người.<br />

_Em có tin là có ma không?<br />

_Em tin chứ, nhưng em mong đừng bao giờ phải<br />

nhìn thấy nó.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 107


Ashurst trấn an nàng:<br />

_Không có ma đâu em ạ! Cái bóng chú em nhìn<br />

thấy có lẽ chỉ là một con ngựa con mà ban đêm<br />

không thấy rõ được. Tối hôm nay anh sẽ đến ngồi<br />

nơi phiến đá ấy để đợi bóng ma tới và nói chuyện<br />

với nó.<br />

Megan vội ngăn cản:<br />

_Không được đâu anh ơi, em sợ lắm, nó sẽ giết<br />

anh.<br />

Ashurst đáp lại:<br />

_Em đừng lo cho anh, vả lại chắc anh không có<br />

cơ hội để gặp bóng ma đâu vì anh không còn ở đây<br />

lâu nữa.<br />

Megan vội hỏi:<br />

_Sao vậy anh?<br />

_Vì anh nghĩ rằng dì Naracombe không muốn<br />

anh ở đây lâu hơn.<br />

_Không đâu anh, dì nói với em rằng anh có thể ở<br />

đây bao lâu cũng được.<br />

Đến đây hai người tạm thời chia tay nhau<br />

Qua tuần lễ thứ hai Ashurst đã hoàn toàn bình<br />

phục nhưng chàng cảm thấy quyến luyến, không<br />

còn muốn rời khỏi khu nông trại này nữa vì tim<br />

chàng luôn thấy khắc khoải nhớ thương Megan. Có<br />

những lúc chàng ngồi thơ thẩn rồi nói một mình:<br />

_Megan ơi, cõi lòng anh không thể thiếu bóng<br />

hình của em.<br />

Ashurst nhận thấy mùa xuân ở nơi đây thật khác<br />

lạ và đẹp vô cùng. Chàng thích ngồi ngắm những<br />

bụi dẻ gai với muôn ngàn nụ hoa trắng điểm hồng<br />

lấp lánh trong những tia nắng vàng ấm áp dưới bầu<br />

trời xanh biếc trên đó thỉnh thoảng xuất hiện đôi<br />

chim sơn ca bay lượn và buông ra những tiếng hót<br />

tuyệt vời. Chàng cũng thích ngồi trên bãi cỏ tươi<br />

mát để nhìn những rặng thông thẳng tắp với đám lá<br />

xanh non, gợn sóng mỗi khi một làn gió thổi qua,<br />

hay những bụi hoa không có màu sặc sỡ nhưng<br />

mang một sắc tím u buồn.<br />

Một hôm vào buổi chiều Chủ Nhật Ashurst một<br />

mình đi ra khu vườn táo để nằm nghe chim hót.<br />

Chàng đang mơ màng nghĩ đến Megan thì chợt<br />

nghe tiếng cánh cổng mở ra rồi có tiếng chân người<br />

chạy trên đám lá khô xào xạc. Chàng vội quay nhìn<br />

về phía cổng và thấy Megan đang chạy vào bụi táo,<br />

gã Joe đuổi theo sau nàng. Cả hai đều không biết<br />

chàng đang có mặt ở nơi đây. Megan chạy tới một<br />

thân cây lớn và đưa hai tay ra để tự bảo vệ, mặt<br />

nàng đầy vẻ sợ hãi. Joe chạy tới toan nắm lấ tay<br />

nàng, nhưng Ashurst đã từ trong bãi cỏ phóng ra,<br />

đứng ngay trước mặt Megan để che chở cho nàng.<br />

Thấy Ashurst thân hình cao lớn và mặt đầy vẻ<br />

cương quyết, Joe vội vã bỏ đi. Sau khi Joe đã đi<br />

khuất Ashurst quay lại nói với Megan và âu yếm<br />

hỏi nàng:<br />

_Em có sao không?<br />

Nhưng Megan chỉ đứng im lặng không trả lời,<br />

rồi hai giọt lệ từ từ lăn trên má nàng. Ashurst nhẹ<br />

nhàng đưa tay lên âu yếm vuốt tóc nàng và nói:<br />

_Megan, em không có gì phải buồn và sợ nữa.<br />

Từ nay anh sẽ luôn luôn ở bên em để che chở cho<br />

em.<br />

Megan tự nhủ thầm:<br />

_Nhưng sau khi anh đi rồi biết sẽ ra sao?<br />

Chợt từ xa có tiếng dì Naracombe gọi Megan và<br />

hai người phải chia tay nhau. Ashurst đến ngồi bên<br />

một gốc cây lớn, mắt nhìn đăm đăm về phía bụi táo<br />

nơi mà từ đó Megan vừa mới đi khuất. Lòng chàng<br />

cảm thấy nao nao buồn. Chàng ngồi đó thật lâu rồi<br />

từ từ đứng dậy, bước chân ra khỏi khu vườn. Mặt<br />

trời bây giờ đã xuống tới chân núi, hoàng hôn đã về.<br />

Trên đường về nhà Ashurst dừng chân lại nghỉ bên<br />

một phiến đá lớn. Chàng ở đó lâu lắm cho tới khi<br />

cảm thấy lạnh buốt vì sương đêm xuống. Nhìn chiếc<br />

đồng hồ đeo trên tay chàng thấy đã quá mười hai<br />

giờ khuya. Chàng vội đứng dậy để trở về nhà.<br />

Nhưng khi về đến nơi, thay vì đi tới phòng riêng<br />

của mình chàng lại lần mò đi theo vách tường đến<br />

phía bên ngoài căn phòng nơi Megan ở. Đứng dưới<br />

sân cỏ nhìn lên chiếc cửa sổ trên cao chàng thấy đèn<br />

trong phòng vẫn còn sáng. Chàng tự hỏi tại sao giờ<br />

này Megan còn thức, phải chăng nàng đang buồn bã<br />

lo sợ vì chuyện xảy ra lúc ban chiều nên không ngủ<br />

được hay là nàng đang thao thức vì nhớ thương<br />

chàng. Chàng kéo chiếc ghế ở ngoài vườn, để sát<br />

bên cửa sổ rồi đứng lên đó và khẽ gọi:<br />

_Megan, Megan!<br />

Nghe có tiếng người gọi, Megan chạy tới cửa sổ<br />

đứng nhìn ra bên ngoài, mắt nàng vẫn còn long lanh<br />

hai giọt lệ. Chàng lại lên tiếng gọi:<br />

_Mega, anh đây, em đừng sợ!<br />

Nghe giọng nói của chàng, nàng từ từ đưa cánh<br />

tay ra bên ngoài cửa sổ. Chàng âu yếm hôn lên tay<br />

nàng và nói:<br />

_Megan, anh không thể ngủ được vì nhớ thương<br />

em<br />

Nàng đáp lại:<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 108


_Mình còn có dịp gặp nhau, anh về đi kẻo dì<br />

Naracombe biết được thì mình sẽ phải vĩnh viễn xa<br />

nhau!<br />

Chàng hôn lên tay nàng một lần nữa để từ giã.<br />

Sáng hôm sau Ashurst tỉnh dậy thật sớm. Nằm<br />

trên giường chàng mơ màng nghĩ đến những giây<br />

phút thơ mộng đêm qua khi chàng cùng Megan<br />

đứng tự tình với nhau bên song cửa. Ngoài kia bình<br />

minh đã trở lại: cả một khu rừng hoa táo trắng xoá<br />

điểm những đốm hồng thật nên thơ! Ashurst mở cửa<br />

bước ra bên ngoài: cảnh đẹp chung quanh chỉ làm<br />

cho chàng thêm bâng khuâng nhung nhớ. Chàng<br />

mong được thấy Megan như mọi ngày, nhưng sáng<br />

hôm nay nàng không tới nữa mà chỉ có dì<br />

Naracombe đem điểm tâm đến cho chàng. Chàng<br />

đứng im lặng một lát rồi quay trở lại trong phòng.<br />

Vừa vào tới cửa, chàng cảm thấy vô cùng sung<br />

sướng khi thấy Megan đang dọn dẹp giường cho<br />

chàng. Quá mừng rỡ, chàng vội bước tới bên nàng<br />

và nói:<br />

_Megan, anh nhớ em quá! Anh xin cảm ơn<br />

Thượng Đế đã cho anh được gặp lại em.<br />

Rồi chàng nắm lấy tay nàng, dịu dàng hôn lên<br />

đôi mắt nàng và nói:<br />

_Tối nay anh sẽ đợi em ở khu vườn táo, nhớ đến<br />

với anh, anh thương và nhớ em lắm.<br />

Nàng khẽ đáp:<br />

_Em xin hứa sẽ đến với anh.<br />

Dứt lờ, nàng từ giã chàng và đi xuống cầu thang.<br />

Ashurst lại bước trở ra vườn, đứng thờ thẫn một<br />

mình. Chợt chàng trông thấy Joe đứng bên một gốc<br />

cây, không biết hắn đã ở đó tự bao giờ. Khi chàng<br />

hỏi hắn đến đây có chuyện gì thì hắn nói rằng tất cả<br />

mọi người trong gia đình đều muốn chàng đi khỏi<br />

nơi đây, không ai muốn chàng ở lại nữa, kể cả<br />

Megan. Vừa lúc đó Megan trở lại, tay nàng ôm một<br />

con chó con màu nâu thật là xinh. Nàng tiến đến<br />

bên chàng và nói:<br />

_Anh ơi, anh thấy con chó con này có đẹp<br />

không? Anh nhìn mắt nó xanh biếc kìa, em thương<br />

nó lắm!<br />

Khi thấy hai người nói chuyện với nhau một<br />

cách thân mật, Joe bỏ đi, mặt đầy vẻ giận dữ.<br />

Megan hỏi:<br />

_Joe đã nói gì với anh?<br />

Chàng đáp:<br />

_Hắn nói tất cả mọi người trong gia đình kể cả<br />

em đều không muốn anh ở lại đây nữa.<br />

Nàng giậm chân xuống đất và nói với vẻ tức<br />

giận:<br />

_Hắn nói dối, anh đừng tin hắn.<br />

Chàng mỉm cười, âu yếm nói:<br />

_Em nhớ giữ lời hứa đến với anh ở khu vườn táo<br />

tối nay. Anh sẽ đợi em ở đó dù phải đợi suốt đêm<br />

dưới làn sương lạnh giá để được gặp em.<br />

Nàng mỉm cười, gật đầu rồi bươc đi. Ashurst<br />

lang thang đi vào một con đường hẹp. Khi đến gần<br />

cái cổng nhìn ra cánh đồng cỏ chàng gặp chú Jim.<br />

Sau một hồi trò chuyện chàng hỏi về cái bóng ma<br />

mà Megan thường hay nói tới thì được chú kể rằng<br />

có một đêm chú đang đứng dưới một gốc cây táo<br />

bỗng thấy bóng ma đến ngồi trên phiến đá kia, mặt<br />

nó đầy lông giống như chó sói, nó ngồi đánh đàn<br />

khi mặt trăng còn là một vầng đỏ ối mới lên khỏi<br />

chân trời. Chú cũng nói rằng Megan là một người<br />

đa sầu đa cảm, luôn luôn sợ bóng ma sẽ bắt em của<br />

nàng đi. Sau khi từ giã chú Jim, Ashurst đi ra ngoài<br />

cánh đồng, ngắm nhình những bụi hoa vàng rực rỡ,<br />

những đàn bò ăn cỏ bên vệ đường, những cánh nhạn<br />

lẻ loi bay lượn trên không và lắng nghe tiếng chim<br />

hót hoà với tiếng nước chảy róc rách dưới khe đá.<br />

Rồi chàng bước lên một mô đất cao ở đó nằm rải<br />

rác nhiều phiến đá lớn. Chàng ngồi xuống bãi cỏ,<br />

ngắm những bụi hoa hồng với những cánh hoa<br />

mỏng manh rung nhè nhẹ trong gió. Chàng ngồi mơ<br />

mộng và nói một mình:<br />

_Megan ơi, những cánh hoa xinh đẹp kia gợi anh<br />

nhớ đến nụ cười tươi thắm của em.<br />

Rồi chàng đứng dậy, lững thững ra về.<br />

Bây giờ đã gần mười một giở đêm. Ashurst bước<br />

chân ra khỏi nhà, xăm xăm tiến về phía khu rừng<br />

táo, nơi mà chàng đã cùng Megan hẹn gặp nhau<br />

đêm nay. Mặt trăng vừa lên khỏi chân trời, thấp<br />

thoáng ẩn hiệnsau bụi dương liễu và tỏa ánh sáng<br />

rực rỡ trên những ngọn đồi xa xa. Đêm nay trời yên<br />

lặng, không một ngọn gió, tiếng nước chảy róc rách<br />

từ cái hồ nhân tạo nghe rõ hơn ban ngày rất nhiều.<br />

Đâu đây có tiếng chim kêu chim chip rồi tiếng cú từ<br />

cõi xa vọng về.<br />

Vườn táo bây giờ là cả một khu rừng hoa trắng<br />

xóa dưới ánh trăng mơ màng. Ashurst cảm thấy hồi<br />

hộp đến nỗi gần như không nhớ tại sao mình đến<br />

đây. Chàng lần mò đi đến cái gốc cây lớn nhất nơi<br />

đã chứng kiến cuộc gặp gỡ của chàng với Megan<br />

lúc ban chiếu. Chàng đứng dựa vào gốc cây, lắng<br />

nghe từng tiếng động, mắt nhìn về phía cánh dồng<br />

cỏ xa xa. Chàng để hai bàn tay lên thân cây và cảm<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 109


thấy một lớp rêu ướt lạnh lẽo bao phủ bên ngoài.<br />

Chàng tự hỏi không biết Megan có đến với chàng<br />

không. Chàng ngước mắt nhìn ánh trăng và cảm<br />

thấy buồn ray rứt trong lòng. Chàng ngắt một cành<br />

hoa nhỏ, mân mê trên tay nhưng rồi lại ném đi.<br />

Bỗng có tiếng cánh cổng mở ra và khép lại. Ashurst<br />

vô cùng hồi hộp, tim như ngừng đập. Rồi đúng như<br />

sự chờ đợi và ước mong của chàng, Megan từ trong<br />

bụi táo phía trước bước ra, hình dáng lờ mờ dưới<br />

ánh trăng. Ashurst lên tiếng gọi “Megan” rồi đưa<br />

hai tay ra. Nàng chạy đến với chàng. Ashurst nắm<br />

lấy tay nàng, hôn lên đôi mắt nàng và nói:<br />

_Megan, anh yêu em, anh nhớ em quá, đời anh<br />

không thể nào thiếu em được.<br />

Rừng hoa táo đêm nay chứng kiến một mối tình<br />

tuyệt đẹp của hai kẻ yêu nhau, một mối tình mộng<br />

mơ, lãng mạn, huyền ảo mà có lẽ chỉ thấy được ở<br />

cõi thần tiên. Ashurst nói:<br />

_Megan,ngày mai anh sẽ đến Torquay rút tiền ở<br />

ngân hàng rồi mua cho em một bộ quần áo mới. Khi<br />

anh trở lại em sẽ mặc bộ quần áo ấy để không ai<br />

nhận ra rồi mình sẽ bỏ trốn về Luân Đôn, ở đó mình<br />

sẽ làm đám cưới và sống hạnh phúc bên nhau cho<br />

đến hết kiếp này.<br />

Megan mỉm cười nói:<br />

_Em sẽ đợi anh trở lại, nhưng anh nhớ về sớm,<br />

đừng để em đợi lâu anh nhé!<br />

Bỗng Megan đưa mắt nhìn về phiến đá lớn ở bên<br />

kia khu vườn táo, mặt đầy vẻ sợ hãi và run run nói:<br />

_Anh ơi, anh có thấy bóng ma đã về ngồi trên<br />

phiến đá kia không?<br />

Ashurst nhìn về phía đó nhưng chỉ thấy một bụi<br />

hoa kim tước lờ mờ và xa xa là ngọn đồi dưới ánh<br />

trăng huyền ảo. Chàng nói:<br />

_Bóng ma đâu em?<br />

Nàng đáp:<br />

_Nó đang ngồi trên phiến đá kia, ngay dưới vòm<br />

cây, anh có tấy không? Em sợ quá anh ơi!<br />

Rồi nàng lùi ra khỏi vòng tay của chàng. Ashurst<br />

vội đi về phía phiến đá và lục lọi cả những bụi cây ở<br />

gần đó mà cũng chẳng thấy gì. Rồi chàng quay trở<br />

lại khu vườn táo, nhưng khi đến nơi thì Megan<br />

không còn ở đó nữa.Quá buồn bã và thất vọng,<br />

chàng ôm lấy thân cây, tưởng như đó là Megan,<br />

nhưng chỉ cảm thấy một lớp rêu phong ẩm ướt và<br />

lạnh lẽo nơi tay chàng.<br />

Sáng hôm sau Ashurst đáp xe lửa đến Torquay.<br />

Bước chân ra khỏi nhà ga, chàng đi thẳng đến ngân<br />

hàng để nhờ chuyển tiền từ Luân Đôn qua và đến<br />

chiều sẽ ghé đến lấy. Sau đó chàng ghé vào một cửa<br />

tiệmbán quần áo ở gần bên. Vừa thấy chàng cô bán<br />

hàng lễ phép hỏi:<br />

_Thưa ông cần mua gì?<br />

Chàng đáp:<br />

_Tôi muốn mua một bộ quần áo phụ nữ.<br />

Cô bán hàng mỉm cười và hỏi tiếp:<br />

_Thưa ông kích thước bao nhiêu?<br />

Chàng đáp với vẻ lúng túng:<br />

_Chiều cao khoảng như cô.<br />

_còn eo bao nhiêu, thưa ông?<br />

_Tôi không nhớ<br />

Cô gái bước vào trong, đem ra gần mười bộ quần<br />

áo thật sang. Ashurst thấy bộ nào Megan mặc vào<br />

cũng sẽ rất đẹp nên không biết lựa chọn ra sao.<br />

Chàng nói:<br />

_Thôi, xin cảm ơn cô, tôi sẽ trở lại chiều nay.<br />

Rồi chàng bước chân ra khỏi tiệm. Chàng đi trên<br />

một con đường vắng, lòng bâng khuâng nhung nhớ.<br />

Trong trí tưởng tượng chàng thấy Megan đến với<br />

chàng và hai người nắm tay nhau trốn ra khỏi khu<br />

nông trại, đi ngang qua một cánh đồng bao la dưới<br />

ánh trăng mờ ảo, trên tay chàng mang bộ quần áo<br />

mới mua cho nàng, rồi đến một khu rừng kia nàng<br />

trút bỏ bộ y phục cũ, khoác lên người bộ quần áo<br />

mới và cùng chàng bước lên chuyến xe lửa sớm,<br />

đến thẳng Luân Đôn. Thế là giấc mộng của hai<br />

người thành sự thật.<br />

Ashurst đang mơ mộng chợt nghe có tiếng gọi:<br />

_Ashurst, lâu quá không gặp lại bạn.<br />

Chàng vôi ngẩng đầu lên nhìn thì thấy Halliday,<br />

một người bạn cũ rất thân của chàng vừa đi sát tới<br />

bên. Sau một hồi trò chuyện Halliday cho biết anh<br />

ta đến đây chơi cùng với ba đứa em gái và mời<br />

chàng cùng đi ăn trưa với gia đình anh ta. Ashurst<br />

vui vẻ nhận lời.<br />

Trong bữa ăn Halliday giới thiệu Ashurst với ba<br />

đứa em gái của anh ta: Sabina mới mười tuổi, Freda<br />

mới mười một, riêng Stella đã mười bảy, cùng tuổi<br />

với Megan.<br />

Stella trông thật là xinh, nước da trắng, đôi má<br />

ửng hồng, nụ cười thật là tươi, đôi mắt cô ta xanh<br />

biếc và đầy vẻ mộng mơ. Vốn là kẻ đa tình, dễ yêu<br />

nhưng cũng dễ quên, Ashurst cảm thấy lòng xao<br />

xuyến trước vẻ đẹp của Stella và dường như hình<br />

bóng của Megan đã phần nào phai nhạt đi trong tim<br />

chàng. Mặc dầu mới biết Ashurst lần đầu nhưng cả<br />

ba đứa em gái của Halliday đều tỏ ra rất mến chàng.<br />

Freda và Sabina đề nghị chàng cùng đi tắm biển với<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 110


gia đình chúng nó chiều nay. Chàng từ chối, nói<br />

rằng phải trở về nhà. Nhưng hai đứa tiếp tục năn nỉ<br />

khiến chàng xiêu lòng và nhận lời.<br />

Trong khi chờ đợi đến chiều để ra bãi biển,<br />

Ashurst cùng gia đình Halliday ra tắm ở hồ bơi của<br />

khách sạn. Ashurst tự nhủ “mình bơi một lát rồi ra<br />

ngân hàng lấy tiền cũng kịp”. Nhưng thời gian trôi<br />

qua thật nhanh trong lúc chàng mải mê vui chơi với<br />

gia đình Halliday. Bỗng chàng giật mình, lấy chiếc<br />

đồng hồ trong túi ra xem thì thấy đã quá ba giờ<br />

chiêu, không còn kịp đến ngân hàng nữa. Ngay lúc<br />

đó hai đứa em của Halliday lại đề nghị sau khi tắm<br />

biển xong chàng sẽ về khách sạn để nghỉ đêm với<br />

gia đình chúng nó.Chàng không trả lời vì miên<br />

mang nghĩ đến những gì chàng đã hứa với Megan<br />

khi hai người chia tay nhau sáng nay: “Anh sẽ đến<br />

Torquay để lo mọi chuyện và trở về vào buổi chiều,<br />

rồi nếu không có gì trắc trở mình sẽ trốn đi đêm<br />

nay”. Chàng thầm nghĩ Megan sẽ thất vọng và buồn<br />

khổ biết là bao nếu chàng không trở về chiều nay.<br />

Nhưng sự biểu lộ cảm tình của Freda cùng Sabina<br />

và nhất là vẻquyến rũ của Stella đã khiến chàng do<br />

dự không biết tính sao. Rồi chàng bỏ lại chiếc đồng<br />

hồ vào túi và nói:<br />

_Anh sẽ chiều ý các em và sẽ về nghỉ ở khách<br />

sạn với gia đình các em đêm nay.<br />

Bỗng chàng thấy trong lòng hối hận và cảm thấy<br />

nhớ Megan thật nhiều nên nói với mấy đứa em của<br />

Halliday:<br />

_Anh phải đánh điện tín về nhà trước đã.<br />

Rồi chàng ra phố gửi điện tín về cho dì<br />

Naracombe như sau: “đêm nay cháu không về được,<br />

ngày mai sẽ về”. Chàng hy vọng Megan sẽ thông<br />

cảm vì biết rằng chàng có quá nhiều chuyện phải<br />

làm.<br />

Bãi biển chiều nay thật đẹp nhưng không được<br />

êm lắm, Ashurst vừa bơi vừa ngắm nhìn ba chị em<br />

Stella đùa giỡn với sóng. Bỗng Stella hốt hoảng la<br />

lên:<br />

_Halliday không bơi được nữa và đang bị sóng<br />

cuốn đi.<br />

Ashurst quay nhìn ra thì thấy quả thật Halliday<br />

đang đuối sức, cố vùng vẫy để khỏi bị sóng nhận<br />

chìm. Chàng vội vã bơi đến và đã may mắn cứu<br />

được anh ta<br />

Tối hôm ấy, sau khi ăn cơm xong, mọi người<br />

ngồi quây quần trong khách sạn để uống trà và nói<br />

chuyện. Đến khuya ba chị em Stella về phòng riêng<br />

để ngủ còn Ashurst vẫn ở lại để chuyện trò với<br />

Halliday cho đến khi Halliday quá mệt mỏi, ngủ<br />

thiếp đi.<br />

Ashurst lặng lẽ xuống cầu thang, đi dọc theo<br />

hành lang và bước ra ngoài sân cỏ. Trên bầu trời<br />

ngàn sao lấp lánh, xa xa là bụi hoa tử la lan với màu<br />

sắc thật kỳ ảo dưới ánh trăng. Ashurst bước đến bên<br />

bụi hoa nâng một cành lên áp vào má và khi vừa<br />

nhắm mắt lại chàng thấy Megan đến với chàng,<br />

trước ngực nàng vẫn còn ôm con chó con màu nâu<br />

với đôi mắt xanh biếc. Rồi chàng thấy đang cùng<br />

nàng đứng bên rừng hoa táo dưới ánh trăng mơ,<br />

chàng dịu dàng hôn lên đôi mắt nàng. Xa xa là tiếng<br />

nước chảy róc rách từ cái hồ nước nhân tạo. Ashurst<br />

vẫn ngồi mơ mộng bên bụi hoa, nhưng bây giờ chỉ<br />

nghe tiếng sóng biển rạt rào, đâu còn tiếng nước<br />

chảy róc rách mộng mơ của cái dòng nước gần bên<br />

vườn táo nữa. Đâu đây có tiếng dương cầm réo rắt<br />

và bóng ai thấp thoáng bên cửa sổ trên lầu khiến<br />

chàng nhớ đến cái đêm chàng cùng Megan đứng tự<br />

tình bên song cửa: nàng đứng trong phòng đưa tay<br />

ra bên ngoài cho chàng nắm lấy rồi chàng hôn lên<br />

đôi bàn tay xinh đẹp của nàng. Chàng từ từ đứng<br />

dậy, dời khỏi bụi hoa, đến ngồi trên bãi cỏ và suy<br />

nghĩ vơ vẩn rồi khe khẽ gọi tên nàng: “Ôi Megan,<br />

anh yêu em và nhớ em vô vàn! Biết đâu giờ này em<br />

đang đứng bên cửa sổ nhìn ra vườn táo để mong<br />

thấy bóng anh về? Nhưng sao anh tàn nhẫn quá, đã<br />

không về với em đêm nay! Phải chăng anh đang<br />

phụ tình em?”<br />

Trời bây giờ đã khuya lắm, tất cả các cửa sổ của<br />

khách sạn không còn một ngọn đèn sáng. Ashurst<br />

lặng lẽ trở về phòng ngủ. Nằm ôm gối chàng cảm<br />

thấy vô cùng hối hận. Tim chàng nức nở vì nhớ<br />

thương Megan. Sau một lúc trằn trọc chàng cảm<br />

thấy quá mệt mỏi, ngủ thiếp đi cho đến khi nghe<br />

tiếng gõ cửa, chàng mở mắt ra thì thấy trời đã sáng<br />

và Sabina đến mời chàng xuống ăn điểm tâm với<br />

gia đình nó. Trong bữa ăn mấy đứa em của Halliday<br />

cho biết chường trình hôm nay là đi chơi ở Berry<br />

Head và trong khoảng nửa giờ nữa sẽ khởi hành.<br />

Ashnurst tự nhủ: “Không thể được, hôm nay mình<br />

phải trở về với Megan”. Nhưng trước những lời năn<br />

nỉ khéo léo của ba chị em Stella, một lần nữa chàng<br />

xiêu lòng. Trên đường đi đến Berry Head chàng ghé<br />

vào bưu điện vì muốn đánh điện tín về cho dì<br />

Naracombe một lần nữa. Nhưng viết được mấy chữ<br />

chàng lại xé đi vì không biết phải nói lý do ra sao<br />

chàng không về đêm nay.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 111


Ở Berry Head mọi người vui chơi thoải mái<br />

nguyên một ngày cho đến khi trời tối. Freda và<br />

Sabina quá mệt mỏi nên đi ngủ sớm. Riêng Halliday<br />

và Ashurst thức khuya để nghe Stella đánh dương<br />

cầm. Thế rồi lại một ngày nữa trôi qua và hôm nay<br />

Ashurst và gia đình Halliday sẽ đến chơi ở khu giải<br />

trí Berry Promeray Castle. Họ đi bằng xe ngựa đến<br />

đó. Trên xe Ashurst ngồi kế bên Stella. Xe chạy dọc<br />

theo một con đường gần bãi biển. Mọi người vừa<br />

ngắm cảnh chung quanh vừa trò chuyện vui vẻ.<br />

Nhưng khi gần đến khúc quanh rẽ vào nhà ga thì<br />

Ashurst cảm thấy như tim chàng rơi ra khỏi lồng<br />

ngực khi thấy Megan đang đi một mình trên con<br />

đường cách đó khá xa. Một làn gió nhẹ thổi qua<br />

khiến chiếc váy dài của nàng dạt về phía sau và<br />

vành mũ của nàng rung nhè nhẹ. Hình ảnh này gợi<br />

trong tim Ashurst những giây phút thơ mộng ban<br />

đầu khi hai người vừa mới gặp nhau. Nhưng Megan<br />

bây giờ trông mặt buồn bã lắm, nàng vừa đi vừa<br />

nhìn vào mặt những khách bộ hành đi ngang qua<br />

với hy vọng sẽ tìm thấy chàng trong đám khách qua<br />

đường đó. Nàng đi như một kẻ lạc đường, không<br />

biết phải đi về hướng nào. Ôi! Tại sao lại có thể như<br />

vậy? Sao nàng lại bỏ nông trại mà đi? Nàng đi tìm<br />

một niềm hy vọng nào đây? Phải chăng niềm hy<br />

vọng ấy là chàng, người nàng yêu tha thiết và đã<br />

từng hứa sẽ cùng nàng xây mộng yêu đương?<br />

Ashurst cảm thấy mỗi vòng bánh xe lăn đi là một<br />

bước đưa chàng đi xa nàng thêm nữa. Sự hối hận lại<br />

trở về dày vò, hành hạ chàng. Tiếng gọi của lương<br />

tâm và tình yêu muốn chàng phải dừng ngay xe lại,<br />

trở về với nàng. Khi chiếc xe rẽ vào con đường đi<br />

ngang qua nhà ga Ashurst cảm thấy không chịu<br />

đựng được nữa, chàng yêu cầu Halliday dừng xe lại<br />

rồi mở cửa, nhảy xuống đường và nói:<br />

_Tôi quên một và thứ và phải trở về để lấy,<br />

Halliday và các em cứ đi trước, đừng đợi tôi, tôi sẽ<br />

đáp xe lửa đến chỗ hẹn sau.<br />

Trong khi chiếc xe tiếp tục lăn bánh để chở gia<br />

đình Halliday đến Berry Pomeray Castle thì Ashurst<br />

chạy vội về phía con đường mà hồi nẫy chàng trông<br />

thấy Megan. Chàng vấp ngã và cố đứng dậy để chạy<br />

tiếp cho đến khi quá mêt mỏi, phải đi chậm lại.<br />

Chàng vẫn còn nhìn thấy chiếc mũ rộng vành trên<br />

đầu Megan di động khi nàng đi khuất phía sau một<br />

gò đất, nhưng còn cách xa lắm. Bỗng chàng thấy<br />

nàng dừng lại, đứng dựa lưng vào một vách đá và<br />

quay mặt nhìn ra biển. Chắc hẳn nàng chưa bao giờ<br />

nhìn thấy biển nên dù với nỗi tuyệt vọng đớn đau<br />

cùng cực trong lòng nàng vẫn muốn được nhìn thấy<br />

cảnh đẹp của thiên nhiên. Ôi đẹp làm sao những làn<br />

sóng bạc nhấp nhô ngoài xa rồi cuồn cuộn theo<br />

nhau đập vào bờ! Megan bây giờ lại tiếp tục đi rồi<br />

khuất hẳn sau mô đất. Ashurst dõi mắt trông theo<br />

nhưng đợi mãi mà không thấy nàng ra khỏi nơi đó.<br />

Chàng vội vã chạy về phía ấy mặc dầu hết sức<br />

mệt mỏi và phải thật lâu mới tới. Nhưng khi đến nơi<br />

không thấy bóng dáng nàng đâu nữa. Chàng tiếp tục<br />

tìm kiếm suốt nửa giờ đồng hồ và cũng không còn<br />

thấy nàng nữa. Chàng nghĩ chỉ còn cách trở về nhà<br />

ga để đợi vì rất có thể nàng sẽ trở lại đó sau khi đi<br />

kiếm chàng mà không gặp, hoặc là về thẳng nông<br />

trại để đợi nàng. Bỗng một ý nghĩ lạ lùng đến với<br />

chàng: chàng không thể trở vềnông trại để sống với<br />

nàng được vì đời sống ở đây hoàn toàn không thích<br />

hợp với chàng, vả chăng nàng là một cô gái quê,<br />

nếu đem nàng về sống ở Luân Đôn như chàng đã<br />

hứa chắc chắn đời sống văn minh ở nơi đây sẽ<br />

không mang lại hạnh phúc cho nàng, nàng sẽ ngày<br />

đêm nhớ khu nông trại, miền đồng quê, nơi mà nàng<br />

đã sinh ra và lớn lên. Mặc dầu yêu Megan tha thiết<br />

Ashurst cảm thấy chàng sẽ không thể sống hạnh<br />

phúc với nàng được, mối tình của chàng đối với<br />

nàng chẳng qua chỉ là một mối tình qua đường,<br />

chàng sẽ cố gắng quên đi vì người ta thường nói<br />

thời gian sẽ hàn gắn được tất cả mọi vết thương<br />

lòng.<br />

Ashurst quay trở lại nhà ga, đáp xe lửa tới Berry<br />

Pomeray Castle để gặp lại gia đình Halliday như<br />

chàng đã hứa.<br />

Một năm sau chàng làm đám cưới với Stella và<br />

sống với cô ta cho đến ngày hôm nay.<br />

Xxx<br />

Đó là tất cả những gì Ashurst còn nhớ được về<br />

mối tình của chàng với Megan hai mươi sáu năm về<br />

trước.<br />

Trong khi chờ đợi Stella vẽ nốt bức tranh, chàng<br />

lần mò đi xuống khu nông trại cũ. Cảnh vật nơi đây<br />

trông vẫn như xưa. Chàng đi qua căn nhà vách đá<br />

nơi mà trước kia Megan đã giới thiệu chàng và<br />

Garton với dì Naracombe. Chàng vẫn nghe thấy<br />

tiếng chim hót và tiếng nước chảy róc rách từ cái hồ<br />

nước nhân tạo. Xa xa vườn táo trổ bông rực rỡ và<br />

chàng vẫn còn thấy cây táo lớn nhất nơi mà trước<br />

đây vào một đêm trăng sáng mơ màng chàng đã<br />

cùng Megan đứng tự tình cho đến khi nàng bỏ đi, để<br />

chàng đứng thơ thẩn một mình ôm thân cây với lớp<br />

rêu phủ lạnh lẽo. Nơi đây vẫn còn cả phiến đá lớn<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 112


mà Megan đã nhìn thấy hồn ma về ngồi trên đó và<br />

cả chiếc ghế ngoài sân cỏ mà thuở ấy vào một đêm<br />

trăng sáng tuyệt đẹp chàng đã đứng lên để với lấy<br />

cánh tay nàng từ bên trong cửa sổ và hôn lên bàn<br />

tay xinh đẹp ấy. Ôi bao nhiêu kỷ niệm êm đềm lại<br />

trở về nhưng nào thấy bóng dáng Megan đâu!<br />

Trong khi đang đứng mơ mộng thì Ashurst nhìn<br />

thấy một cụ già tóc bạc trắng từ phía xa đi tới, gần<br />

bên dòng nước. Cụ già vừa đi vừa chống gậy trông<br />

có vẻ mệt mỏi lắm. Chàng vội đi đến bên cụ, hỏi<br />

thăm về khu nông trại này, nhất là cái gò đất cao ở<br />

phía trên kia. Cụ kể cho chàng nghe như sau:<br />

_Tôi tên là Jim. Gia đình tôi đến lập nghiệp ở<br />

đây đã lâu lắm rồi. Hai mươi sáu năm về trước tôi<br />

có một đứa cháu gái tên là Megan. Năm ấy nó được<br />

mười bảy tuổi. Nó là một đứa con gái thật xinh đẹp,<br />

hiền dịu, nhưng tâm hồn yếu đuối, dễ xúc động.<br />

Một hôm có một chàng thanh niên tên là Ashurst<br />

đến xin trọ ở nơi đây, rồi hai đứa yêu nhau. Nhưng<br />

không biết vì sao chàng thanh niên kia đã bỏ đi,<br />

không bao giờ trở lại nữa. Megan mòn mỏi trông<br />

chờ cho đến một hôm nó bỏ nhà ra đi với hy vọng<br />

tìm lại được người nó yêu. Nhưng nó đã thất vọng<br />

trở về. Từ đó nó buồn bã, sầu khổ và trở nên gần<br />

như điên dại. Một hôm nó nói với tôi như thế này:<br />

“Chú ơi, nếu có chuyện gì xảy đến cho con chú và<br />

dì nhớ chôn con ở dưới gốc cây táo kia chú nhé”.<br />

Tôi ôm nó vào lòng và hết sức khuyên nhủ nhưng<br />

nỗi buồn của nó vẫn không nguôi, cho đến một buổi<br />

chiều kia, trong khi mọi người đang làm việc ở<br />

ngoài đồng, nó đi ra khu vườn táo, bẻ lấy một cành<br />

hoa gài lên tóc rồi đến tự tử bên dòng nước này. Sau<br />

khi nó qua đời gia đình tôi quyết định đem chôn nó<br />

trên cái gò đất có hai hàng thông mọc thẳng đứng<br />

kia vì nơi đó phong cảnh đẹp hơn và có lẽ tốt hơn<br />

cho sự an nghỉ của nó.Kể từ ngày ấy cứ mỗi lần đi<br />

ngang qua gò đất tôi lại ngắt một cành hoa cát cánh<br />

ném lên mộ cho nó.<br />

Khi kể đến đây cụ già nghẹn ngào không nói<br />

thêm được nữa. Ashurst cố gắng vỗ về cụ rồi xin từ<br />

giã ra về. Trên đường trở lại với Stella chàng dừng<br />

lại chỗ gò đất cao, nơi Megan đang ngủ giấc ngàn<br />

thu. Đứng bên gò đất với đôi mắt đẫm lệ, chàng<br />

nghẹn ngào nói: “Megan, anh yêu em, xin em tha<br />

thứ cho anh, anh nguyện cầu một ngày nào đó sẽ<br />

được gặp lại em ở thế giới bên kia để rồi lại được<br />

hôn lên đôi mắt dịu dàng, mềm mại của em”.<br />

Rồi chàng giơ tay ngắt một cành hoa cát cánh<br />

ném lên gò đất và để rơi những giọt lệ sầu trên mộ<br />

nàng.<br />

(Nguyên tác của John Galsworthy<br />

Người dịch: Nghiêm Bảo Thiện)<br />

(Trích từ tập truyện ngắn “NHỮNG MẢNH<br />

TÌNH CAY ĐẮNG”)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 113


Tính Kỷ Luật và Lòng Tự Trọng Của<br />

Người Nhật<br />

Phạm Công Trí sinh năm 1951, vào trường Nguyễn<br />

Trãi năm 1963. Du học Nhật Bản năm 1970 với<br />

ngành Kỹ Sư Ngư Nghiệp. Sau nhiều năm làm việc<br />

tại Nhật, Tân Tây<br />

Lan và Úc, nay đã về<br />

hưu và sinh sống tại<br />

Úc.<br />

Bài viết này chỉ là<br />

một đoạn trích trong<br />

tập hồi ký ghi lại<br />

cuộc sống và những<br />

điều anh học hỏi<br />

được trên xứ người.<br />

Ước vọng của anh là<br />

muốn thấy người<br />

dân Việt học được<br />

những điều hay và<br />

sống trong kỷ luật<br />

như dân Nhật hầu tạo dựng một nước Việt <strong>Nam</strong> tự<br />

chủ, độc lập và hùng cường.<br />

Hình chụp năm 2014 với bà giáo sư người Nhật đã<br />

dạy anh trong những ngày tháng đầu tiên tại Nhật.<br />

Đầu năm 1970, bố mẹ tôi tống cổ tôi ra khỏi nhà<br />

một phát sang ở với con cháu Thái Dương Thần Nữ<br />

xứ Phù Tang. Năm ấy tôi vừa 18 tuổi, ở cái tuổi bạn<br />

bè trung học đã có đứa đi lính, có đứa bồ bịch tùm<br />

lum, phần tôi thì vẫn còn trong trắng như một con<br />

nai tơ. Chân ướt chân ráo đến phi trường Tokyo lúc<br />

12 giờ đêm. Những người đi đón thì nghĩ là tôi<br />

không đến nên đã về hết. Một thân một mình ở xứ<br />

lạ, tiếng Nhật thì một chữ bẻ đôi cũng không biết,<br />

ngớ ngẩn không biết phải làm sao. May qúa, một<br />

ông cảnh sát Nhật thấy lớ ngớ đến hỏi thăm. Ông<br />

này không nói được ngôn ngữ nào khác ngoài tiếng<br />

Nhật nên cả hai nói chuyện với nhau mỏi cả tay thì<br />

ông ta mới hiểu và gọi hộ cho một chiếc taxi. Lúc<br />

đó, tôi có mang theo hai cái va li, cái đựng quần áo<br />

thì to, còn cái kia thì bé hơn, nhưng trong đựng sách<br />

nên nặng hơn. Ông cảnh sát mau mắn xách dùm cái<br />

bé. Tôi muốn cám ơn ông quá mà không biết nói<br />

sao. Về đến nơi, mọi người mừng rỡ, quên cả lúc đó<br />

là gần 3 giờ sáng, một chầu mì gói mở ra, hàn<br />

huyên đủ chuyện.<br />

Trong tuần lễ đầu ở Tokyo, tôi thấy cái gì cũng lạ,<br />

cũng hay. Nhất là lúc đó đang giữa mùa hoa anh đào<br />

nở (31/3/1970) nên cuộc đời tôi hình như gắn liền<br />

với các đóa hoa tươi đẹp địa phưong, kể cả hoa biết<br />

nói. Như chương trình, tôi cũng như mọi sinh viên<br />

du học, đều phải trải qua học một năm Nhật Ngữ rồi<br />

trải qua kỳ thi vào Đại Học. Trường Nhật Ngữ tôi<br />

theo học, may qúa, ở gần nhà nên chỉ phải đi bộ<br />

khoảng 5 phút là đến nơi. Trên đường đến trường,<br />

tôi phải đi qua một trường tiểu học nên cũng vui khi<br />

nhìn thấy các em nhỏ tung tăng nhảy chân sáo đi<br />

học. Nhớ đến thuở còn thơ ngây mình có lẽ cũng<br />

như thế.<br />

Một hôm, trên đường từ trường về nhà, tôi thấy<br />

một đám hoc trò tiểu học ở trường này đang đánh tù<br />

tì. Tò mò, đứng lại xem thì ra chúng nó đánh tù tì<br />

xem đứa nào thua phải sách hết 5 cái cặp của cả bọn<br />

đi ra ga xe điện về nhà, khoảng cách độ 2 cây số.<br />

Cứ khoảng 200 thước thì chúng nó đánh tù tì lại<br />

một lần. Coi vui đáo để. Có một hôm, một thằng bé<br />

thua từ đầu đến khi ra đến nhà ga, nó è ạch khiêng<br />

tất cả cặp của bạn ra đến sân ga mà vẫn vui vẻ cười<br />

đùa với các bạn. Hôm sau vì bản tính tò mò, tôi vào<br />

trường xin phép hiệu trưởng cho tôi được quan sát<br />

đời sống học đường của trẻ em Nhật. Sau khi nghe<br />

biết tôi là một sinh viên ngoại quốc đang theo học<br />

Nhật Ngữ, ông hiệu trưởng đã cho phép tôi được<br />

chung sống với các em một ngày.<br />

Trường ở Nhật, cũng giống như nhà của họ, buổi<br />

sáng sớm, khi vào trường, các em không được phép<br />

mang giầy vào lớp. Tất cả đều phải đổi dép để đi<br />

trong lớp học vì sàn nhà bằng gỗ cũng như ở nhà<br />

các em vậy. Giày bỏ ra ở cửa lớp được xếp vào các<br />

ngăn ở hành lang. Không ai lấy của ai. Giày chỉ<br />

được xỏ vào trong giờ nghỉ để đi ra sân. Đến buổi<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 114


chiều , khi lớp học tan, các em phải dọn dẹp lớp<br />

học, nhặt rác trong lớp, lau chùi bảng đen, xếp ghế<br />

lên mặt bàn, lau sàn lớp cho sạch trước khi ra về.<br />

Tất cả đều chia ra cho cả lớp trong tuần, không<br />

ngoại lệ. Về sau tôi mới hiểu tại sao trong ngôn ngữ<br />

Nhật không có chữ “school cleaner” mà chỉ có<br />

“school janitor”.<br />

Sau năm học Nhật Ngữ, tôi đã được nhận vào<br />

trường Ni Hon University ở Shibuya môn Thủy Sản<br />

(Đánh cá). Trong năm thứ nhất tôi phải di chuyển<br />

khoảng 150 cây số đến học xá. Mỗi ngày phải tốn<br />

khoảng 3 giờ đồng hồ trên xe điện tốc hành đi và về<br />

(1.5 giờ đi và 1.5 giờ về). Đa số các bài học của tôi<br />

được làm trên xe điện cho đỡ tốn thì giờ. Nhưng<br />

một thời gian ngắn sau đó, tôi phải dùng thời giờ<br />

trên xe điện lúc tan trường để ngủ vì quá mệt mỏi<br />

và để giữ sức cho việc làm buổi tối lấy tiền đi học.<br />

Điều tôi để ý là trên xe điện, dù rằng phải di chuyển<br />

một khoảng khá xa mà trên xe vẫn yên lặng, không<br />

bao giờ ồn ào dù rằng trên xe chật cứng người. Tôi<br />

cũng không thấy một cọng rác nào xả ra trên xe.<br />

Không một ai ăn hay uống, ngoại trừ uống nước lã,<br />

Trên bất cứ một xe điện nào, đa số là những người<br />

đi làm xa, mua báo để đọc. Khi đọc xong, họ xếp lại<br />

gọn ghẽ để lên trên đầu, nơi có chỗ để hành lý nhỏ<br />

hoặc báo (như ta thấy trên phi cơ, nhưng không có<br />

nắp đậy). Người khác có thể lấy đọc xong để lại chỗ<br />

cũ cho người sau. Không một ai vứt bừa bãi sau khi<br />

đọc xong.<br />

Khi nghĩ lại thời gian ở Nhật trong lúc đó, tôi mới<br />

cảm thấy mình đã học hỏi rất nhiều từ dân Nhật chứ<br />

không phải chỉ riêng từ thày Nhật. Thày Nhật thì<br />

dạy cho tôi vấn đề kỹ thuật nhưng dân Nhật đã dạy<br />

tôi sống một cuộc đời kỷ luật nhưng thoải mái.<br />

Cũng như xe điện của họ, chính từ những năm tôi<br />

mới đến Tokyo (1970), đã rất đúng giờ và liên tục.<br />

Không bao giờ tôi phải xem giờ xe chạy mà đi học<br />

và đi làm không bao giờ trễ.<br />

Trong thời gian ở Tokyo, tôi để ý thấy cảnh sát<br />

Nhật đặt rất nhiều trạm nhỏ ở các góc phố. Họ có<br />

vài chiếc xe đạp ở trước cửa, tối tối họ dùng xe đạp<br />

để đi tuần trong các hẻm nhỏ vì có nhiều chỗ xe hơi<br />

không vào được và thường thì họ đi một mình. Đặc<br />

biệt là khi thắng xe, thường có tiếng rít như hai<br />

miếng sắt cọ vào nhau nên dân chúng ai cũng biết là<br />

cảnh sát đang ở gần. Tuy nhiên họ không bao giờ<br />

thắng gấp để khỏi làm phiền dân chúng. Có một lần,<br />

một cô Nhật ở cùng cư xá bị một thằng phải gió làm<br />

bậy. Nó chưa kịp làm gì thì bị cô này la làng phải bỏ<br />

chạy. Trong khi một vài người bạn chạy đến hỏi<br />

thăm, tôi gọi điện thoại cho cảnh sát. Tôi chưa kịp<br />

cúp máy thì đã nghe tiếng thắng xe đạp ở trước cửa<br />

nhà. Vài phut sau thì có hai xe cảnh sát đậu trước<br />

cửa nhà và phỏng vấn cô gái.<br />

Tôi vẫn thường đeo bị trên lưng đi vòng quanh<br />

nước Nhật (có lẽ tôi là một trong những người đầu<br />

tiên trên thế giới đi chơi kiểu Tây Ba Lô (Back<br />

packer) hơn 40 năm về trước. Một hôm, đến nhà ga<br />

Kyoto vào buổi tối thì biết là mình trễ tàu về Tokyo.<br />

Tiền thuê chỗ ngủ không đủ mà trên người còn lỉnh<br />

kỉnh mấy cái máy chụp hình, máy quay phim. Ngủ<br />

ở sân ga thì thế nào cảnh sát cũng đến hỏi thăm.<br />

Thấy trước ga có một trạm cảnh sát, tôi bèn đánh<br />

bạo vào xin ngủ nhờ. Sau khi xem xét giấy tờ và<br />

biết tôi là du học sinh ngoại quốc, họ dẫn vào phía<br />

trong, nơi có một cái giường hai tầng để cảnh sát<br />

thay phiên nhau ngả lưng trong những ngày có ca<br />

dài.Thật là an toàn, bố bảo kẻ trộm cũng không dám<br />

rờ tới đám máy hình của tôi. Trong thời gian đó, tôi<br />

nói chuyện với họ thì được biết là luật cảnh sát của<br />

Nhật rất khắt khe, không người nào được hút thuốc,<br />

ăn uống trước công chúng. Tất cả những chuyện<br />

này phải xảy ra trong trạm canh. Quần áo phải tươm<br />

tất, ủi phẳng phiu. Họ cũng không được phép cười<br />

đùa với công chúng. Trong số các bạn Nhật cùng<br />

Đại Học với tôi, có một số gia nhập cảnh sát sau khi<br />

tốt nghiệp. Tôi thắc mắc hỏi họ tại sao không gia<br />

nhập cảnh sát trước khi vào Đại Học thì được giải<br />

thích là nếu không tốt nghiệp Đại Học thì không<br />

được nhận vào cảnh sát. Khác với nhiều quốc gia<br />

khác, cảnh sát ăn uống, hút thuốc lá ngoài đường,<br />

nói cười ầm ĩ, không coi dân ra gì.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 115


Ngoài ra tôi còn được chứng kiến một trường hợp<br />

cảnh sát Nhật đối xử với người phạm tội khiến tôi<br />

khâm phục cung cách tôn trọng con người của họ.<br />

Một hôm, cách cư xá tôi ở không xa có một đám<br />

cháy nhà, tụi tôi đang ngồi chơi ùa ra xem. Trong số<br />

người xem có một thanh niên người Nhật ở cùng cư<br />

xá, cầm vòi nước tưới cây của nhà bị cháy giúp tắt<br />

ngọn lửa. Theo thường lệ, cảnh sát làm biên bản và<br />

điều tra thủ phạm. Chúng tôi cũng bị hỏi như tất cả<br />

những người khác hiện diện hôm đó. Một tuần lễ<br />

sau, trong khi ở nhà tôi thấy cảnh sát vào cư xá và<br />

dẫn anh chàng giúp chữa cháy hôm nọ ra đi. Khi đi<br />

ra, tôi để ý thì thấy anh chàng nọ hai tay cho vào<br />

trong túi quần, được cảnh sát dẫn ra như người đi<br />

bộ. Tôi lấy làm lạ, hỏi người bạn làm cảnh sát thì<br />

được giải thích là anh chàng đó dù bị bắt với đầy đủ<br />

tang chứng cũng chưa chắc là thủ phạm nên cảnh<br />

sát vẫn phải tôn trọng. Hai túi quần anh ta bị cắt<br />

thủng hai cái còng to được còng vào hai bắp đùi và<br />

còng hai tay trong túi quần. Người ngoài nhìn vào<br />

thì chỉ thấy anh ta đi dạo với cảnh sát chứ không có<br />

dấu hiệu gì là bị bắt cả. Thật là hay vì hai tay bị<br />

còng trong túi quần như vậy không thể chạy nhanh<br />

được. Muốn chạy nhanh thì hai tay phải vung lên<br />

lấy trớn nhưng đằng này hai tay bị bó lại thì sao mà<br />

chạy cho thoát. Dù kỷ luật, cảnh sát Nhật vẫn tôn<br />

trọng người phạm tội và không làm cho họ phải xấu<br />

hổ với hàng xóm. Biết đến bao giờ cảnh sát Việt<br />

<strong>Nam</strong> và các quốc gia khác mới học được kỷ luật và<br />

sự tôn trọng người khác như vậy!<br />

Năm 2014, sau hơn 40 năm xa rời con cháu Thái<br />

Dương Thần Nữ, tôi dẫn vợ tôi về chơi. Đi đâu vợ<br />

tôi cũng thích sự an toàn, sạch sẽ, đúng giờ của dân<br />

Nhật. Tuy nhiên cô nàng còn có một điều phàn nàn<br />

là tìm mãi không thấy thùng rác để vứt rác đang<br />

cầm trên tay. Chả bù với đất Úc, chỗ nào cũng có<br />

thùng rác mà chỗ nào cũng có rác dưới đường.<br />

Nàng hẹn tôi sang năm về chơi nữa.<br />

Phạm công Trí<br />

Nguyễn Trãi B1 1963-1970<br />

(Trich trong Hồi Ký Du Học Nhật Bản 1970)<br />

ĐÊM BUỒN như DÒNG NHẠC<br />

(Hạ đỏ BíchPhượng)<br />

Cựu Nữ sinh Lê Ngọc Hân, Mỹ tho<br />

Đêm … rơi buồn trong tiếng nhạc du dương ?<br />

Từng giọt lệ nóng …như mở đường tâm não<br />

Đêm mờ ảo … nhè nhẹ đong đưa rồi quay cuồng ẩn hiện<br />

Ta bỗng dại khờ … quên mùa hạ kiêu sa<br />

Đêm tha thướt …trong tóc bay lơi lã<br />

Từng sợi đen ma quái …như gõ cửa tâm linh<br />

Đêm dập dìu những linh hồn không ngủ<br />

Ta cũng dật dờ …bỗng quên mùa thu<br />

Đêm nghiêng bóng … trong thời gian hội tụ<br />

Giăng sương mờ che gai nhọn không gian<br />

Đêm hoang mang ôm trái tim tình tự<br />

Ta chợt vô hình … ngỡ quên mùa đông<br />

Đêm tròn quay – Đêm quay tròn …gió lộng<br />

Tiếng kèn blues …như xé nát lòng ta<br />

Buồn hôm qua …theo gió hú vọng thềm<br />

Ta gục xuống trong đêm buồn dòng nhạc<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 116


Kyoto- và rừng tre Sagano ở Nhật<br />

LVD Phạm Thị Thu<br />

Bây giờ là đầu tháng 12, quá giữa Thu thông lệ của<br />

mùa lá úa ở Nhật, mà còn ngấp nghé chưa hoàn<br />

toàn lá vàng, lá đỏ. Xanh còn nhiều trên những con<br />

phố; vàng đỏ chỉ lấp ló, gọi là cho có dáng<br />

dấp...như hình chụp cạc-pốt tan quảng cáo, ở vài<br />

chỗ trong công viên, đền chùa, mà người đến đó<br />

rồng rắn xếp hàng tham quan, chụp hình bu như<br />

kiến cỏ.<br />

Bầu trời cũng thế, khi đang vàng nắng bỗng tù mù<br />

mây xám muốn mưa, rồi có tí gió mạnh...làm đang<br />

11 độ C ấm áp thoải mái đâm thành 4 hoặc 5 độ co<br />

ro lạnh cóng. May là chỉ lất phất vài lần, mưa nhẹ<br />

như tơ, bám vào tóc, sờ vào mới thấy ẩm ướt tí<br />

chút, thấy cũng thích, thi vị tưởng như mưa phùn,<br />

gió<br />

bấc...<br />

Du lịch gần 2 tuần, khí tượng Nhật gầm gừ sẽ mưa,<br />

giọt nặng hay nhẹ 60 đến 20 phần trăm....em<br />

ơi...nào cắm trại rồi...., nhưng chửa thấy, chỉ khi đã<br />

lên máy bay về Mỹ, có nghe tin Kyoto đang mưa<br />

lớn lắm, cũng tiếc một ngày mưa ngồi nhìn phố<br />

phường tắm gội, gội đầu đi....gội đầu... qua hơi<br />

nóng cà phê.<br />

Kyoto, ngoài những con phố lớn, thương mại, cao<br />

tầng....dù không to rộng, chọc trời như Nữu Ước; lề<br />

đường lót gạch, thường mầu vàng nhạt, hơi nhám,<br />

phẳng đều, thỉnh thoảng có viên viền đỏ in hình<br />

điếu thuốc gạch chéo cấm hút. Ở giữa có lót hàng<br />

gạch mầu vàng đậm như chia hai, phải trái...Lề<br />

đường cũng chật, không để ý theo luật đi, mà quặt<br />

quẹo...là xe đạp tông vào đít, ngã gẫy xương không<br />

chừng. Đây là những con phố mặt tiền tân thời, đêm<br />

về với đèn lồng hay nê ông xanh đỏ nháy sáng; đại<br />

lộ mỗi chiều có 2, đôi khi 3 làn xe chạy như mắc<br />

cửi, nối những nhà ga, công sở, trung tâm thương<br />

mại, trọng điểm ăn nhậu, giải trí....<br />

Còn rẽ ngang vào những con đường nhỏ, không<br />

viền cây là chi chít khu dân cư. Đường nhỏ này<br />

thường trải nhựa, có khi lót đá tảng như vào phố<br />

nhà nữ Geisha, cô đầu tịnh xá?, vừa một xe hơi<br />

chạy, hai xe ngược chiều thì một phải kiếm chỗ, ép<br />

sát, dừng lại nhường. Lề đường ở đây không có, chỉ<br />

là vẽ một lằn sơn trắng trên lòng đường, dành một<br />

phần bé hẹp cho khách bộ hành, nếu không khéo, lớ<br />

ngớ vướng cẳng nhau, ngã bật ra đường xe chạy thì<br />

chắc không chết cũng thương tật cả đời. Mà du<br />

khách mới đến, còn hồn nhiên, mải nói cười hơ hớ...<br />

chẳng để ý nhiều đến an toàn xa lộ...thấy mà ái<br />

ngại?.<br />

Nhà cửa khu phố dân thường của Nhật cũng lạ, nhỏ<br />

bé như khu Bàn Cờ, Sài gòn xưa, nhưng ngăn nắp<br />

và kín cổng hoặc đóng cửa, che màn...nên yên tĩnh,<br />

có vẻ vắng lặng.<br />

Có khác Sài Gòn nhiệt đới, bình dân quần đùi, may<br />

ô hoặc bà ba lụa lèo nhốn nháo mở cửa sổ, cửa ra<br />

vào...toang cho thoáng mát cùng mở vặn vô lum hết<br />

ga cho những bản nhạc mùi.....nên du khách đi qua<br />

cũng ngại, thiếu tự nhiên vì như thấy cả trăm nghìn<br />

cặp mắt nào cũng vẻ chằm chẳm theo dõi. Ở Nhật<br />

thì du khách thấy thư thả tự nhiên hơn, nhưng nào ai<br />

biết cũng có mắt nhìn qua rèm cửa?...<br />

Khu phố nhỏ; đường lộ nhỏ tí xíu với bảng tên viết<br />

chữ Nhật ngoằn ngoèo chữ Nho......không thèm<br />

(biết) đọc; nhà nhỏ ngang chừng 3....4 mét, một<br />

từng với mái ngói thẫm mầu rêu phong, đôi khi kinh<br />

doanh tiệm tạp hoá...bán buôn lặt vặt mấy chai<br />

nước, tiệm cắt tóc, cho thuê xe đạp...<br />

Còn tiệm ăn thì ngoài cửa thêm vài lồng đèn, mầu<br />

trắng hoặc đỏ cũng viết chữ Nhật không hiểu, tù mù<br />

chiếu mấy hình chụp hơn chục món thực đơn, mầu<br />

sắc như thực cho khách dễ chọn, kẻo nhầm nuốt<br />

không vô, cửa ra vào....thêm che nửa chừng cái<br />

rèm; đứng ngoài nhìn vào trong tiệm thì lờ mờ, cố<br />

banh mắt thì thấy vài cái bàn với thực khách lố nhố.<br />

Có lẽ dân Nhật ăn tiệm hơi nhiều, vì nhà cửa chật<br />

chội, chỗ đâu mà nấu nướng? và đi đâu cũng thấy<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 117


năng kiếm việc làm đi....Ngoài kia...., công viên,<br />

chùa chiền....., trái ngược hẳn, toàn đẹp đẽ, vĩ<br />

đại....đầy sức sống, phố phường nhộn nhịp<br />

như nuôi dưỡng một tương lai tươi đẹp.....( Bài viế t<br />

cuả anh DS L ê văn Khoa).<br />

tiệm ăn, đứng ngồi đủ kiểu.<br />

Thỉnh thoảng khu phố nhà một tầng lại vọt lên 2, 3<br />

hoặc 4 tầng cao. Đó thường là những nhà nghỉ cho<br />

thuê phòng ở như dân Nhật thường sống, gọi là<br />

Ryokan, giá mùa này khoảng xê xít 120 đô một<br />

ngày.<br />

Đi đâu cũng nên biết sự tình...nhà nhỏ, phòng<br />

nhỏ.....chúng tôi ở đấy...<br />

Vào nhà là thấy chủ nhà đã dàn binh, bố trận vài<br />

hàng dép nylon... dẫm nát đời trai trẻ, đành phải ríu<br />

rít bỏ giầy, xếp ngay ngắn trên kệ rồi đi dép vào, lẹp<br />

kẹp leo cầu thang lên phòng.<br />

Mở cửa vào phòng, nhà tắm-cầu tiêu tiện dụng ngay<br />

phía trái, rồi lại bỏ dép đi chân tất bước lên thảm cói<br />

rồi ngã mình vào nệm trấu, gối đầu lên gối trấu,<br />

nhìn lên một đèn điện chụp kính mờ, to tổ bố hình<br />

tròn dĩa bay, án ngay giữa hình vuông 3 mét mỗi<br />

chiều của trần nhà tù túng.<br />

Đồ đạc trong phòng thì có một bàn gương ở góc<br />

phòng mà ghế không dựa lưng thì đẩy, nhét vào<br />

giữa lòng bàn, khi cần thì kéo ra. Có một bàn cà phê<br />

nhỏ, cũng 2 nệm mỏng để ngồi bằng tròn nhét<br />

dưới, để sáng ngủ dậy, xếp quấn nệm giường cất sát<br />

tường xong, thì kéo ra ngay giữa phòng nhâm nhi<br />

mì gói hay uống cà phê tan nhanh instant cũng tiện.<br />

Đồ đạc thì đơn giản, nhưng nghe nói giá của cái<br />

nệm trấu, gối trấu....đắt lắm. Riêng cái gối trấu bé tí<br />

thế kia, cũng phải hai trăm đô Mỹ. Gối đầu thì mát?,<br />

nhưng sáng nào thức dậy, hình như bị ép cứng, tôi<br />

thấy đau tai và mình mẩy hơi ê ẩm như suốt đêm<br />

vật lộn.<br />

Nước Nhật tiền tiến có cái hay....là nhà ở thì nhỏ<br />

nên thúc đẩy dân chúng phải siêng năng hoạt<br />

động. Chứ ở tù túng chịu gì nổi, phải ra đời siêng<br />

Đến Kyoto thì không thể bỏ qua một buổi đi ngắm<br />

rừng tre. Ở vòng đai phía Tây của Kyoto có một<br />

cánh rừng tre rất nổi tiếng của Nhật, đó là Sagano<br />

bamboo forest mà hôm nay 11/30/15 chúng tôi lên<br />

đường tới Arashiyama thăm thắng cảnh này.<br />

Buổi sáng đi xe taxi ra Kyoto station, chúng tôi đã<br />

ăn sáng ở Pasta &More. Thái Hằng nghiên cứu để<br />

chọn coi phần ăn nào ngon nhất, và chúng tôi đã<br />

chọn phần có trứng , bánh mì, xúc xích va soup.<br />

Bánh mì sốp, ngon, dòn, đã trở thành "favorite " của<br />

Cần, cho đến bây giờ về đây, Cần vẫn nhớ đến<br />

miếng bánh mì ngon ngon đó, nhưng tìm hoài vẫn<br />

chưa ra ở <strong>Cali</strong>fornia nay.<br />

Đi xe lửa khoảng hơn 30 phút thì tới nơi. Chúng tôi<br />

đi bộ theo con đường nhỏ, nhìn qua dậu thấy những<br />

căn nhà xinh xinh, qua một dãy xe đạp cho thuê xếp<br />

ngăn nắp. Tới một căn nhà rất xinh,Hương và tôi<br />

(Thu ) thay nhau đứng chụp hình bên cánh cổng,<br />

làm như đây là nhà của mình! Ở đây có những căn<br />

nhà nho nhỏ.....đường sạch sẽ... nhà nào cũng trồng<br />

một vài chậu hoa làm cảnh. Băng qua đường bên<br />

kia Chúng tôi đi theo bảng hiệu đề bamboo trail.<br />

Doc theo con đường đó có những người bán hàng<br />

trái cây trông rất ngon, Hương nói lúc ra sẽ mua trái<br />

fig, giống như trái sung của Việt <strong>Nam</strong>, Hương bảo<br />

ăn ngon lắm. Nhưng sau đó chúng tôi đi đường<br />

khác, thành ra không mua, nhưng Cần đã mua<br />

những trái hồng to gấp đôi ở Mỹ, mỗi cặp một trái.<br />

Ngoài ra còn có những chỗ bán guốc Nhật, tôi cũng<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 118


định mua, nhưng nghĩ đi vào chắc là đau chân lắm<br />

nên thôi.<br />

Rừng tre đã Hiện ra trước mắt, đi theo dòng người<br />

bên tay trái. Ở Nhật tất cả các di<br />

chuyển đều ngược với ở bên Mỹ. Mọi người đều<br />

đi về phía bên tay trái. Lái xe bên lane tay trái ,<br />

nhưng tay lái thì nằm bên tay phải. Khi lên thang<br />

cũng đi về phía tay trái. Thỉnh thoảng chúng tôi<br />

quên, làm Hương cứ phải nhắc nhở : "đi bên<br />

trái,bên trái! ". Bắt đầu vào đến rừng tre, chúng tôi<br />

dừng lại để chụp vài tấm hình đầu tiên. Quay qua<br />

quay lại chẳng thấy còn ai trong nhóm mình, chỉ<br />

còn có anh Thiện,Cần và tôi. Mọi người đã bi rừng<br />

tre thu hút biến vào đám đông, đi theo con đường<br />

....Định Mệnh...tre. chúng tôi cũng tà tà đi theo..<br />

Cảnh đẹp quá!!! cảnh đẹp mê hồn !! con đường đi<br />

hai bên có dậu làm bằng những cành tre khô nhỏ,<br />

rất đẹp, tạo cho con đường một cảnh đẹp tuyệt<br />

vời!!!, Những hàng tre hai bên đường cao vút<br />

tưởng như đụng tới mây, màu xanh mướt của thân<br />

tre thật đẹp, tuyệt đẹp!!! nhìn lên trên cao ánh nắng<br />

lung linh trên những cành lá tre rung rinh trong gió<br />

nhẹ... những cành tre trên ngọn cây giao nhau làm<br />

cho con đường càng tăng vẻ đẹp lãng mạn,<br />

êm đềm...Gió lùa qua những thân tre tạo thành một<br />

âm thanh đặc biệt, nhẹ nhàng, thanh thoát, và âm<br />

điệu này đã được "vote" là một trong số 100 âm<br />

điệu phải được bảo trì ở Nhật, bởi chính phủ Nhật.<br />

(làm sao bảo tri được nhỉ ? Vậy là phải tiếp tục giữ<br />

cho rừng tre luôn luôn tôn tại).<br />

Tre là một loại không thể thiếu trong đời sống của<br />

người Nhật. Chúng ta thử tìm hiểu coi tại sao. Này<br />

nhé, nhìn chung quanh căn nhà người Nhật chỗ nào<br />

cũng thấy có tre. Thân cây tre cứng cáp nên tre<br />

được dùng để làm khung nóc nhà, cột,trần nhà, cửa.<br />

Nhiều nhà có dậu cong cong quanh nhà để bảo vệ<br />

tường nhà (gọi la Inuyarai). Khi xẻ ra thì tre có một<br />

tính mềm mại đặc biệt, được dùng làm giỏ, rổ, rá,<br />

bình chung hoa. Tre cắt ngay gần chỗ nối làm thành<br />

những cái ly để uống trà, hoạc xẻ và uốn cong một<br />

đầu làm thìa múc trà, dùng trong tea ceremony của<br />

người Nhật (Chắc vì vậy mới có chữ teaspoon? ).<br />

Tre cũng được dùng để làm những cây dù xinh đẹp<br />

của Nhật...<br />

Vào thế kỷ 17 , Katsura detached Palace ở gần<br />

Kyoto dùng toàn những vật liệu xây cất bằng tre,<br />

nên đôi khi còn được gọi là Bamboo Palace .<br />

Vào gần cuối mùa xuân, lá tre bắt đầu đổi màu và<br />

rụng, lúc đó người ta gọi là "bamboo autumn ",<br />

cũng là lúc những mầm măng mọc lên. Măng được<br />

đào lên từ lúc còn trong đất thì mới ngon, và phải<br />

rửa và luộc trong vòng vài tiếng sau khi được đào<br />

lên, nếu không sẽ mất đi chất tươi ngon , phải luộc<br />

trước khi ăn để loại bỏ chất độc cyanide (cũng<br />

giống như ở trong củ khoai mì). Ở Nhật họ ăn măng<br />

rất nhiều, măng tươi hoặc măng khô.Trong những tô<br />

mì, phần cơm thế nào cũng phải có một vài sợi<br />

măng dòn dòn.... Tôi nhớ hồi bé mỗi lần đi chợ với<br />

mẹ đều được mẹ cho ăn tô bún măng vịt ngon ... lúc<br />

đó 12 tuổi nhưng cũng biết mắc cỡ, cứ sợ có "anh "<br />

nào nhìn ..( Sau này mới biết nhà ông xã tôi cũng ở<br />

con đường gần khu chợ đó..hi ..hi.. )<br />

Cây tre có nhiều công dụng như vậy, do đó tre rất<br />

cần thiết cho đời sống của người dân Nhật<br />

Cây tre được xếp vào loại cỏ, ( family of grass), gọi<br />

là cây, nhưng không phải là cây, rồi cây tre lại còn<br />

thuộc về họ gạo(family of rice ), do đó, bây giờ<br />

người ta đang suy nghĩ không biết có nên xếp tre<br />

vào một loại mới không. Có khoảng 600 loại tre ở<br />

Nhật. Có loại tre vàng sọc xanh và có loại tre đen<br />

nữa . ( cây tre đổi màu đen sau 2 năm tuổi ). Cây tre<br />

có rất nhiều đốt .Tôi nhớ đến chuyện" Cây Tre<br />

Trăm Đốt" thường kẻ cho thằng cháu nội nghe.<br />

Người Nhật cho rằng cây tre là biểu hiệu của sự<br />

may mắn . Cây tre còn có rất nhiều đặc tính tốt,<br />

chẳng hạn như có chứa độ rất cao Silica trong sợi<br />

tre do đó những con termite không thể tiêu hóa<br />

được. Tre có thể sản xuất 35 phần trăm lượng<br />

oxygen hơn những loại cây khác và lấy đi chất<br />

carbon dioxide trong không khí. Tre còn có chất<br />

kháng sinh. Tre mọc rất nhanh, có loại có thể mọc 1<br />

met mỗi ngày. Tre có thể moc cao 80 feet và đường<br />

kính là 3 inches. Hoa tre nở với chu ky khoảng<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 119


100 năm. Khi hoa nở thì cây tre đã dùng hết sức lực<br />

cho hoa nên sau đó cay tre sẽ chết.<br />

Đi một đoạn thì chúng tôi gặp lại anh Thăng và Anh<br />

Khoa đang đứng coi bản đồ. Đi lần ra con đường, 4<br />

nang "công chúa rừng tre" chúng tôi lại đứng chụp<br />

hình với tre, cho 4" hoàng tử" tha hồ bấm máy....<br />

Trúc xinh trúc đứng đầu đình ..<br />

Mình xinh, mình đứng bên rừng cũng xinh..<br />

Đúng là "mèo khen mèo dài đuôi"....<br />

Ra khỏi rừng tre, anh Thăng dẫn chúng tôi lần đi ra<br />

phía cây cầu rất dài. Chúng tôi đi dọc theo con<br />

đường. Rất nhiều tiệm bán quà kỷ niệm và có<br />

những tiện ăn nho nhỏ bên đường , tiệm bán trái<br />

cây, tiệm kem, du khách tha hồ mua sắm và ăn<br />

vặt. Những người bán hàng cũng rất hiền hòa dễ<br />

thương. Anh Khoa, Hương và Tuấn, Hằng lại biến<br />

đâu mất rồi?? Chúng tôi đứng đợi, anh Thiện đi tìm<br />

. Sau đó tôi đi ngược lại thì thấy Hương mặt<br />

mày hớn hở, khoe rằng đã mua được quà kỷ niệm<br />

rồi, và Hằng thì tươi cười với những cái bánh rất<br />

ngon, cho mọi người .<br />

Rồi chúng tôi băng qua cầu. Cây cầu rất dài, người<br />

đông như kiến. Thỉnh thoảng có những cặp tình<br />

nhân đứng lại chụp hình làm điệu. Nhưng đã bị<br />

những ông Cảnh sát dục đi nhanh nhanh, vì nếu<br />

không thì sẽ làm tắc nghẽn lưu thông. Qua Cầu đi<br />

đến bờ sông, con sông này cạn nước. Mọi người<br />

đứng ngắm cảnh, trong khi mấy bà đi theo mùi<br />

thơm của những hàng thịt nướng. Hằng, Cần và Thu<br />

đi mua thịt gà nướng va bắp, còn Hương đi<br />

mua mực tươi nướng. Gian hàng thịt ở đây thật là<br />

đắt khách và coi như là độc quyền, bởi vì không có<br />

một hàng bán thịt nướng nào khác ngoài cái quán<br />

thịt nướng này. Quán này có hai người đứng bán.<br />

Thịt lấy từ trong hộp đông lạnh ra vẫn còn cứng, bà<br />

ta chỉ quét quét một chút xíu nước tương lên rồi bắt<br />

đầu nướng, nướng từng cái xiên một, rất chậm chạp<br />

làm cho mọi người đợi lâu .. Hằng đứng đợi lâu<br />

quá, nói rằng tại sao mấy bà này dốt quá ! nướng<br />

từng cái một thì đến bao giờ xong? thành ra hàng<br />

đợi cứ dài ra, dài ra mãi... rồi nướng vội thịt không<br />

được chín kỹ...<br />

Chúng tôi ngồi dọc bên những tảng đá bên bờ sông,<br />

thưởng thức thịt gà nướng, mực nướng, bắp luộc,<br />

ngon thật là ngon... Mấy đứa con nít chạy chơi gần<br />

đó...cảnh buổi chiều bên kia sông có những hàng<br />

cây dưới ánh nắng nhẹ chiếu qua ...một buổi chiều<br />

mùa đông.. nhưng không lạnh lắm.... ở Nhật...<br />

Ăn xong chúng tôi đi bộ qua bên phía có những<br />

chiếc thuyền chở khách đi trên sông, phía bên sông<br />

này có nhiều nước. Những chiếc thuyền dập dình<br />

chèo trên nước, cảnh trông thật thơ mộng, hữu tình..<br />

đứng ngắm cảnh, chụp hình, rồi đi bộ vòng về. Qua<br />

cầu, xuống khỏi cầu gặp mấy cô Geisha. Hiện giờ<br />

chỉ có ở Kyoto, đặc biệt là ở khu phố Gion mới còn<br />

những cô geisha, mặt bôi phấn trắng và môi son đỏ,<br />

mặc áo Kimono hoa màu tươi sáng, hở một chút cổ<br />

phía sau để lộ cái gáy trắng, trông đẹp và quyến rũ.<br />

Mọi người đứng lại chụp hình, anh Thiện và anh<br />

Thăng là vui nhất, vì hai anh có được hình riêng với<br />

cô Geisha nay..kỳ này về chắc phải phóng lớn ra để<br />

trưng ....<br />

Trên đường trở lại ga xe lửa chúng tôi ghé vô<br />

Temyu-ji temple.<br />

Cảnh mùa thu ở đây đẹp lắm! có những cây lá đỏ<br />

nằm rạp xuống như đón chào chúng tôi ... Cảnh đẹp<br />

quá! ai cũng mê chụp hình ..<br />

Kyoto thật đẹp và có nhiều di tích lịch sử của nước<br />

Nhật. Nếu muốn thăm hết mọi thắng cảnh thì chắc<br />

phải mất cả tháng mới đủ thì giờ coi hết.<br />

Rừng tre là một trong những thắng cảnh tuyệt vời ở<br />

Kyoto.<br />

Trên đường về, tiếng gió nhạc êm dịu trong rừng tre<br />

Sagano đã đi theo chúng tôi về căn nhà trọ…<br />

LVD Phạm thị Thu<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 120


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 121


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 122


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 123


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 124


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 125


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 126


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 127


Lão Dối Già Chả Lo Gì…<br />

Gã thiền gỉa<br />

Ngộ Không,<br />

tên thật: Phí<br />

Ngọc Hùng,<br />

sinh năm<br />

1944, Thái<br />

Bình, ở Hà<br />

Nội từ nhỏ. Năm 54 vào <strong>Nam</strong> học Nguyễn Trãi- Chu<br />

Văn An và Kiến Trúc. Năm 75 tới Houston, Hoa Kỳ.<br />

Hiên về hưu và đang vật lộn với chữ nghĩa, có<br />

khỏang sáu, bẩy chục bài viết gồm nhiều thể lọai<br />

khác nhau. Hiện đang sao chép hai tuyển tập "Tác<br />

giả & Tác phẩm" và "Chữ nghĩa làng văn".<br />

8 giờ 30 tối…<br />

Đến giờ gà lên chuồng, trong đêm tối, lão lâm<br />

râm tụng những gì các cụ đã dặn dò “đi ngủ không<br />

thắp đèn, đi tiểu không thấy gì”, và “ba ngày ăn một<br />

con dê, không bằng rửa chân rồi mới lên giường”.<br />

Nhà ở đất tạm dung không có chậu rửa chân, lão<br />

ngồi bên thành giường, vỗ hai lòng bàn chân vào<br />

nhau “bạch, bạch” cho rơi rớt cát bụi chân ai. Nhìn<br />

đồng hồ, ắt là phải thăng vì sáng mai lão phải dậy<br />

sớm vật lộn với chữ nghĩa để…dối già. Đâu đây<br />

nhời các cụ ta xưa lại u mê ám chướng lão “đầu<br />

hướng gió thổi, hãy mời thầy lang”. Lão ngại ngần<br />

nhìn cái đầu giường như cái bàn độc rồi thiếp đi.<br />

Lão nhớ trong giấc hoè, lão gặp…thầy lang đi<br />

tiểu. Hơ! Xin lỗi nhớ lộn, vì chuyện đi tiểu và ông<br />

lang là hai chuyện khác nhau! (xin xem hồi sau sẽ<br />

rõ…).<br />

3 giờ 45 sáng…<br />

Nửa đêm về sáng, các cụ vẫn lụi đụi theo lão và<br />

rù rì “nghe tiếng gà gáy, không ham phòng the”,<br />

ham hố gì ở cái tuổi nhớ tiếng đất quên tiếng trời<br />

này. Choàng tỉnh dậy, mở mắt nhìn trần nhà, thấy<br />

mình còn sống nhăn nên cảm thấy vui kể gì. To hó<br />

trước cái bồn tiểu lão còn sướng hơn nữa, bởi mỗi<br />

buổi sáng, bạn già của lão sợ vãi đái ra quần vì<br />

đứng như Từ Hải chết đứng trong phòng vệ sinh<br />

hai, ba phút mà vẫn chưa chịu són ra một giọt. Với<br />

tuổi già lão còn giật nước nghe “ọc…ọc…” thì còn<br />

sướng chán, cái hạnh phúc nhỏ nhoi ngay trước mắt<br />

ấy vậy mà bạn già của lão đi tìm mãi tận đẩu đầu<br />

đâu.<br />

Ra ngoài vườn ngồi, bên cạnh ly cà phê, điếu<br />

thuốc lá, lão búi bấn…<br />

Số là khi thiên hạ sự bẻ bút cáo lão về hưu, khi<br />

trưa phơi sách khi chiều tưới cây, lão mới lang<br />

thang với chữ nghĩa cùng ngày trời tháng bụt. Mãi<br />

tới sáng hôm nay đây, lão mới có ý đồ bày mực tàu<br />

giấy đỏ, bên phố đông người qua cho qua<br />

ngày…ngày rộng tháng dài. Nhưng lão không biết<br />

viết gì và bắt đâu từ đâu, chấm dứt ở chỗ nào. Lại<br />

nữa, lão “tuổi khỉ” nên cái tâm vọng động, vì vậy<br />

mới có câu “tâm viên (…ý mã), là tâm nhảy nhót<br />

như khỉ (…ý lồng lộn như ngựa). Bởi “tâm viên”<br />

không được yên nên lão cõng một mảng chữ đi lững<br />

thững tới tương lai, từ quá khứ leo chèo về hiện tại.<br />

Tạm hiểu là lão như cụ Tôn Hành Giả nhúm một<br />

ngàn cái lông thổi phù một cái biến thành một ngàn<br />

con chữ như những con ruồi bò lổm ngổm trên giấy<br />

khô mực nẻ...<br />

4 giờ sáng…<br />

Vì chữ nghĩa dầy đặc như ruồi bu nên lão ngồi ì<br />

ra trước cái máy “còm-píu- tờ”. Bởi bấy lâu nay lão<br />

bương trải những bài viết với cây đa bến cũ, chiến<br />

trường xưa đồng đội cũ (lão chưa bao giờ cầm<br />

súng), trường xưa bạn cũ, người cũ tình xưa, tất cả<br />

đều cũ kỹ như món đồ cổ. Từ cái tâm khỉ bất<br />

động…động đậy với mươi bài sưu khảo văn chương<br />

thiên cổ sự, từ hoài cổ, hoài cố nhân qua mấy ông<br />

bạn già, già không nên nết với già thì già tóc già tai,<br />

già răng già lợi đồ chơi không già! Thế đấy…<br />

Thế nên trong cái tâm trạng một kẻ táo bón<br />

kinh niên chữ nghĩa. Lão ra vườn ngồi để đi tìm<br />

những con chữ như những con đom đóm bay trong<br />

bóng đêm.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 128


5 giờ sáng…<br />

Ngồi trong bóng tối, lão cám cảnh chuyện mía<br />

có đốt sâu, đốt lành với ông "còn", bà "hết". Số là<br />

bạn già của lão gần đây bị vêu mõm treo niêu vi nỗi<br />

niềm…"hững hờ" của bà khi lên chức bà nội, bà<br />

ngoại, bà ngủ riêng để có kiêng có lành. Từ đấy,<br />

ông lặng lẽ ngồi không, tắm khô búng ghét với<br />

những tiếc nuối vì khúc thịt dư thừa teo đi một ít<br />

giới tính lúc nào chẳng hay. Mà cũng chẳng mấy ai<br />

hay ông đây rơi rớt lại từ thời Tây thuộc địa, ông<br />

sầu đời ngồi nhệu nhạo ba chữ tiếng Tây tiếng u:<br />

“Moi, je n’ai rien entre mes deux cuisses”, là ”Tôi<br />

chẳng còn gì nữa…giữa hai bắp đùi”. Từ đó, ông<br />

buồn bỏ xừ đi ấy, buồn đến sưng cả đít nhưng vẫn<br />

phải…buồn. Bởi nhẽ những ngày còn lại ông “sống<br />

qua ngày chờ qua đời” như người họ Trịnh gẩy đàn<br />

“tưng tưng” lá úa trên cao rụng đầy, cho trăm năm<br />

và chết một ngày. Tận cùng thì người họ Trịnh và<br />

ông cũng một thước hai thước, ai chả một lần trong<br />

đời và ông nghĩ vậy.<br />

Bà ăn chay niệm Phật, ông bị cấm tiệt mọi thứ<br />

nên cảm thấy đời là vô vị. Một ngày bà xuống tóc<br />

quy y, ông cảm nhận đời là vô thường. Vì bà đi<br />

chùa chả phải vì Phật với “Yết đế! Yết đế! Ba la yết<br />

đế!” vì bà có hiểu quái gì đâu mà vì thầy hay chùa<br />

(hoặc cả hai). Bởi thầy càng cao ráo, chùa càng cao<br />

sang nên khi bà nhập thất ông như lạc vào cõi hư<br />

vô. Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng, ông<br />

ngay thật với bà muốn về quê thăm mồ mả gia tiên<br />

trước khi ông về với…ông bà ông vải. Ông về quê<br />

nhà lạc vào cõi hoang sơ thái cổ, thói thường trâu<br />

già thích gặm cỏ non, ngỡ đám cỏ non kia sẽ cùng<br />

ông trâu già hoan ca lạc thú “trâu ơi ta bảo trâu này,<br />

trâu ăn no cỏ, trâu…nằm với ta”.<br />

Cỏ non đâu không thấy, ông chỉ thấy tòan gốc<br />

rạ, gặm muốn sưng lợi ê hàm.<br />

6 giờ sáng…<br />

Từ chuyện ông bạn già, lão trở vào nhà để văn<br />

dĩ tải đạo trên máy “còm-píu-tờ”.<br />

Sau đó ra đường chạy bộ. Trời còn tối đất, lão đi<br />

trong âm u vì sợ có ai nhìn thấy lão “chạy” để…dối<br />

già. Lão đang lò dò như cò gặp mưa thì chạm trán<br />

ông lang hàng xóm, ông này họa hoằn lão mới gặp.<br />

Sáng nay bản lai diện mục ông, lão thấy ông đi<br />

khuyềnh khoàng chả ra dáng tuổi hạc tí nào. Vì lâu<br />

không gặp, lão chào hỏi: “Bác chưa đi nghỉ hả<br />

bác?” Ông cười bằng mắt mà rằng: “Dào! Để lúc<br />

nào đấy nghỉ luôn thể, cụ ạ”.<br />

Cái tạng trí tuệ của…“cụ” là thích những câu<br />

nói hóm, một câu văn sáng trí, nghe thấy sướng, và<br />

cái sướng truyền dẫn chớp loé của trí tuệ, văn học,<br />

thảng như “Văn chương nào phải là đơn thuốc, chớ<br />

có khuyên xằng chết bỏ bu” (Tú Xương) như ông<br />

lang từng khuyên lão uống hà thủ ô. Và lão cười<br />

thích thú, thực ra lão chưa kịp hiểu hết câu nói của<br />

ông. Mãi sau đọc “Ðạo đức kinh”, lão gặp một câu<br />

của Lão tử, đại ý nói: “Trời cho ta tuổi già để nhàn<br />

hạ, cái chết để nghỉ ngơi…” Lão chòm hõm rằng: Ừ<br />

thì người già có khắc khoải của người già. Thôi thì<br />

“đến lúc nào đấy nghỉ luôn thể”.<br />

Nghỉ luôn thể lão hiểu là “qua đời” nên lão có<br />

tâm trạng lay lắt mưa lâm thâm.<br />

7 giờ sáng…<br />

Về đến nhà lão đi thẳng ra vườn mang theo cái<br />

tâm trạng lất phất của một người đã đi hết chứ<br />

không phải tận hưởng hết cuộc đời. Theo ý nghĩ bèo<br />

giạt nổi trôi của lão thì đừng bao giờ nói hai<br />

chữ…chán đời, mà phải sống làm sao cho<br />

đời…chán mình. Vì ai chả biết đời là bể khổ, vượt<br />

qua được bể khổ là cũng vừa đúng lúc…qua đời đấy<br />

thôi.<br />

Từ ngẫu hứng vô vi…vô vọng này, một ngày<br />

như mọi ngày, sáng tinh mơ, tay cà phê, tay thuốc<br />

là, lão ngồi lẫm đẫm đằng góc vườn. Lão ngồi trong<br />

bóng tối đợi nắng lên, nắng ngần ngừ leo lên đụn<br />

cây, nắng ngại ngùng bò xuống thảm cỏ để lão có<br />

thêm một ngày, và cũng để mất đi một ngày. Nằm<br />

gác đầu lên gối sách bấy lâu, lão vắt tay lên trán tự<br />

thấy mình nhuốm màu mực tầu giấy bản qua nhân<br />

sinh đầy rẫy những cửa tiên công xây đắp đỉnh<br />

chung với những bèo trôi xốc nổi. Lão bụng bảo dạ<br />

vèo trông lá rụng đầy sân, công danh phù thế có<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 129


ngần ấy thôi nên lão cảm khái công danh phù thế<br />

chẳng qua là hư ảo của thế tục, chỉ là giấc mộng đầu<br />

hôm cuối bãi…<br />

8 giờ sáng…<br />

Cùng hư ảo của thế tục….Thế là tìm được cái<br />

nỗi riêng mà lão định trang trải trên bàn gõ. Bài viết<br />

cho mai hậu này đặt tựa đề không phải là dễ vì dễ<br />

hiểu quá ai đọc, nên lão chọn cái tên nửa đời nửa<br />

đoạn: Lão dối già chả lo gì…(với 3 dấu chấm).<br />

Bỗng không lão chợt bồi hồi thấy rồi một chiều<br />

tóc đã nhuộm mầu quan san ngập những muối tiêu,<br />

muối nhiều hơn tiêu. Giấy một túi, bút một túi, lúi<br />

húi cố vót nhọn đầu bút để vũm vĩm với một chuyện<br />

tình xem sao. Chuyện là lão thích lềnh bềnh ở<br />

những nơi chốn xa lạ, lão thích những vùng kỳ bí<br />

chưa từng nếm trải để được lôi cuốn và nhắm mắt<br />

lao vào trong đó. Nói cho ngay, lão chả biết cái<br />

vùng ấy nèo neo ra sao? Thế nên lão không thể viết<br />

những gì lão chưa hiểu rõ, nhất là chuyện tình cuối<br />

đời.<br />

Bỗng chợt lão thèm một điếu thuốc cho một<br />

chuyện tình. Lão ra vườn…<br />

9 giờ sáng…<br />

Đầu hôm cuối bãi nhằm vào một ngày nắng ong<br />

ong, mây khan khan. Lão ngồi trơ khấc ra đấy. Mới<br />

đầu lão ngỡ hết chữ vì viết lách đâu có dễ như chó<br />

ăn trứng luộc. Nghe đến chữ ”ăn” lão cảm thấy đói,<br />

lão vẫn mê ăn phở, nhưng thích bánh phở luộc mềm<br />

như…bún. Trong đầu lão lòi tói ra câu thơ qua “imeo”:<br />

Chồng em bỏ cả cơm, quà<br />

Chỉ ăn được phở, cháo gà mà thôi<br />

Chê quà, cơm nguội ỉ ôi<br />

Phở bà hàng xóm kề môi húp liền<br />

Chồng em bỏ cả cơm, quà…Bỗng lão cảm thấy<br />

buồn.<br />

Buồn thì lững thững ra góc vườn…Hơ! Buồn<br />

đây là nỗi riêng “già hay đái tật” của lão, vì cái tật<br />

mắc chứng gì đâu khi kéo cái “zip” quần lên, lão ớ<br />

ra mình mang cái tật…đái bu nó ra quần. Vì cái<br />

lủng lẳng của lão đang lão hoá…hoá thân thành cái<br />

kim đồng hồ chỉ 6 giờ 30 nên mới có nhiễu sự,<br />

nhiễu…nước. Bèn bốc điện thoại hỏi cụ Ngộ Không<br />

về cái bệnh già quái ác này. Cụ cười dín và hỏi hóm<br />

trong nhà có hoa cẩm chướng chăng…rồi cụ ư hử<br />

hoa cẩm chướng nở trong nhà, chướng tai gai mắt<br />

tuổi già dở hơi. Lão chưa kịp đốn ngộ, cụ Ngộ<br />

Không đã…không ngộ dùm lão rằng “già hay đái<br />

tật” thì “đái” đây là “đeo”, là tuổi già đeo cái tật dở<br />

hơi hoặc chướng tính. Cụ dậy nếu lão có dở hơi dở<br />

hám con cháu cố mà chiều lão, chiều như chiều<br />

vong để nín thở qua sông.<br />

Mà nhín qua sông…không đái ra quần<br />

mới…không bình thường.<br />

Vào nhà lão đi lòng vòng như đèn cù, và đi thật<br />

chậm để kéo thời gian dài cho đỡ chóng già. Vì<br />

đang ở trong cái tâm trạng cổ mạch hàn phong cộng<br />

nhất nhân nên lão rị mọ với cái bàn gõ những…gõ<br />

sừng, mục tử lại cô thôn, lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?.<br />

10 giờ sáng…<br />

Gõ lóc cóc kể lể được ba trang…điện thoại bánh<br />

mì tay cầm reo.<br />

Dòm ID, lão biết ông bạn bên Tây kêu qua mỗi<br />

tuần và mỗi ngày mọc ra vẫn từng ấy chuyện.<br />

Chuyện của người thua cuộc, nhà tan cửa nát, hớt<br />

ha hớt hải bỏ của chạy lấy người, rồi nằm buồn rầu<br />

thoi thóp ở một góc trời xa lạ và tiếc nuối những<br />

ngày tháng vàng son đã mất. Chả như các cụ nhớ<br />

nhà, nhớ quê mang rau mùi, tía tô qua mảnh đất tạm<br />

dung trồng trọt xanh om, thì ông khuân cả kho đạn<br />

Long Bình theo để nổ bậy. Nhưng ông chẳng chịu<br />

nhìn mặt người nghe, vì họ là những người văn kiếc<br />

súc tích, sở kiến cao minh nên họ không thèm nói<br />

đấy thôi. Ông trên răng dưới lựu đạn nên chỉ thích<br />

giao du với người có danh vị. Người nghe thừa hiểu<br />

ông là con thố ti, thố là con thỏ, ti là mặc cảm thấp<br />

kém nên ông mang cái hội chứng “cấm giả lịnh giả<br />

thị”, là ai cấm người mang cái bị nói khoác. Ông<br />

khoác lác những hiểu biết, kể cả những gì<br />

mình…không biết. Bởi thế họ thừa hiểu ông không<br />

biết thố ti còn có nghĩa là cây tầm gửi, ông như cây<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 130


tầm gửi bám víu vào người khác để có chút hơi<br />

hám…Vì vậy với họ ông mới rõ khỉ.<br />

Khỉ thật, dòm cái điện thoại mới hay quên bu nó<br />

giờ đi nha sĩ.<br />

Ha! Đâu đó năm rồi lão có ba cái răng rơi rụng<br />

như lá mùa thu…Cái thứ nhất, tết nhất ăn xôi nếp,<br />

vừa ngoạm một miếng, há mồm nhai thì miếng xôi<br />

nó lôi cái răng theo. Cái thứ hai đang đánh răng<br />

bèn…đánh rơi cái cách xuống bồn rửa mặt.<br />

Đành cảm hoài, cảm tác thôi:<br />

Ðã gần bẩy chục năm trời<br />

Ðắng cay, chua chát, ngọt bùi có nhau<br />

Bây giờ: Mày trước tao sau<br />

Kiếp sau hẹn gặp: Lại tao với mày<br />

Cái thứ ba lão vặn óc nghĩ không ra vì nó biến<br />

hồi không hay, ắt là đang ăn nó len lén bò ra rồi đi<br />

luôn xuống bụng cũng nên (vì răng có “chân” răng<br />

mà). Đành mưỡu vậy:<br />

Có hàm răng cứ rụng dần<br />

Chúng mày rụng hết<br />

Khỏi cần đánh răng<br />

(Nguyễn Bá Trạc)<br />

Với răng cỏ bèn vấn cụ Ngộ Không trụ chì<br />

trong “Chữ nghĩa làng văn”, lão mới rõ…<br />

Xưa, lễ lên lão được gọi là “xuất lão”. Ca dao<br />

có câu “xuất lão vô sự, mũ ni che tai, gác bỏ sự đời”<br />

hay “sống lâu lên lão làng” nên gọi là “già làng”.<br />

Thêm “triều đình trọng tước, hương đảng trọng xỉ”<br />

nên nhiều làng còn gọi già làng là “xỉ tước” (xỉ là<br />

răng, là…gẫy răng). Tùy theo tuổi tác, già làng<br />

được ngồi với các quan viên: 60 tuổi ngồi với tú tài.<br />

70 tuổi với cử nhân. 80 tuổi với tiến sĩ. Thế nên lão<br />

nghĩ nếu ở nhà quê lão cũng chiếu hoa một cõi như<br />

ai. Với ai, lão trộm nghĩ chưa…đái ra quần chưa<br />

phải là già, chả hiểu có đúng chăng. Đúng hay sai<br />

lão cũng “xuất lão vô sự”, đã…“xỉ” ba cái răng rồi.<br />

Hết răng đến mắt, một ngày lão thấy hai, ba con<br />

ruồi bay đảo qua đảo lại trước mắt…cứ ngỡ mình<br />

đa thư loạn mục, là đọc nhiều quá đâm rối mắt. Gặp<br />

ông bạn nha sĩ dậy quên mấy con ruồi đi, ông ruồi<br />

bu rằng “Có tức là…không, không tức là có. Có tức<br />

là…có, chẳng có. Không tức là…không, chẳng<br />

không”. Ấy thế mà hay, nhờ “có tức là…không”<br />

này mà lão…không thấy lơ lửng có “ruồi bay” trong<br />

mắt nữa. Hú vía!<br />

Hết hú vía đến hú hoạ tới tuổi tà tà bóng ngả về<br />

tây với bệnh “mặt trời lặn”.<br />

Cái bệnh “ác tà” cứ nhè vào buổi chiều là quên<br />

tiệt mọi sự trong cõi đời, kể cả vợ con vì cái óc nó<br />

teo lại. Đi ngủ, sáng mai mặt trời mọc tỉnh dậy<br />

là…hết mới lạ! Lạ hơn nữa, bệnh còn cách rách đến<br />

chuyện Từ Thức lên rừng, ngủ một giấc lên tiên, về<br />

cõi trần vợ con không còn nữa, mọi sự đổi thay<br />

với…iPhone, iPad. Nói dối phải tội, lão như trẻ con<br />

sợ ma lại thích nghe chuyện ma, lão thích bệnh<br />

“mặt trời lặn” vì ngày nào cũng gặp tiên, nhưng về<br />

nhà…sợ gặp vợ già xấu như ma nên hãi. Lại nữa,<br />

nhập thiên thai húp cháo lú quên tuốt chuyện bồng<br />

lai tiên cảnh nên kể vợ chả tin. Chả nhẽ như cụ Văn<br />

Cao, mồm miệng móm mém (như lão) thao thiết<br />

thiên thai có hai trái đào tiên ư!<br />

12 giờ trưa…<br />

Vật lộn với bệnh già vậy mà đã đến trưa. Các<br />

cụ ta xưa lại vế thăm lão với “một ngày ăn một đầu<br />

heo, không bằng nằm ngủ ngày”. Cái giường lão<br />

đang nằm cũng là “sàng tịch” mà ông cụ thân sinh<br />

ra lão về với ông bà…Trong giấc ngủ ngày, không<br />

biết ông cụ đang ở cõi nào, lão lây lất về cái chết<br />

qua văn chương…đồng tịch đồng sàng:<br />

Văn chương về cái chết là một thứ văn không<br />

yên ổn, vì con người bị bứng ra khỏi thế giới này<br />

qua thế giới khác. Từ hiện hữu bình thường đổi<br />

sang thể trạng không thể định nghĩa, từ “to be” sang<br />

“not to be” (“đổi sang từ trần”). Cái chết xưa nay<br />

vẫn là nỗi sợ chính của con người: Sợ cõi lạ, vì<br />

không hề biết khi sống. Nhưng chết không phải là<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 131


kết thúc, mà bắt đầu một sự sống khác tùy theo cách<br />

cắt nghĩa của tín ngưỡng.<br />

Sau khi ông cụ về với tổ tiên, lão loáy nhoáy<br />

viết một tạp bút “Ngồi ở nhà quàn” chữ nghĩa rất ư<br />

hàn lâm để đi tìm sau cái chết con người ta sẽ đi về<br />

đâu qua tín ngưỡng và triết học. Thảng như<br />

Dostoevsky là Kitô chính thống nhưng lại như đức<br />

Phật Thích Ca, Dostoevsky dẫn chứng cụm từ La<br />

tinh “iam mortuus” là “sinh thì” là…chuẩn bị ra đi.<br />

“Ngoại thiên chí lạc” chép truyện Trang Tử gõ bồn,<br />

theo đó sống chết cùng một thể trạng, thế nên cứ vui<br />

sống cái sống gắn liền với cái chết. Bồ Tùng Linh<br />

mê hoặc người đọc chìm trong thế giới của người<br />

chết dính liền với người sống qua những chuyện<br />

liêu trai thật-giả giả-thật! Thiền sư Nhất Hạnh dậy<br />

muốn đi tìm niết bàn phải tìm trong sinh tử. Gần gũi<br />

với thiền sư là Jean-Paul Sartre…muốn lên thiên<br />

đàng phải chết trước đã.<br />

Nghe phát khiếp nên lão tìm thằng “ban vong<br />

niên”…Theo cụ Ngộ Không cụm chữ này bị hiểu<br />

lầm là “bạn lâu đời”. Nhưng chữ “vong” đây nghĩa<br />

là “quên”, bạn vong niên là chơi với nhau hãy quên<br />

tuổi tác của nhau. Vì lão có thằng ban vong niên<br />

đã…vong mạng rồi. Một ngày, lão nhờ đồng cô<br />

bóng cậu gọi hồn nó về để hỏi có niết bàn hay thiên<br />

đàng chăng. Thằng bạn vong mạng trả lời ngay tình:<br />

“Có, nhưng lên chơi thì được, ở lâu chán lắm”. Bèn<br />

hỏi tiếp có linh hồn không? Nó trả lời ngay thật:<br />

“Hồn ai nấy giữ”.<br />

Đang từ “to be” sang “not to be” (tức đổi sang<br />

từ trần) thì có điện thoại reo.<br />

2 giờ trưa…<br />

Không nhìn ID, lão biết tỏng ông bạn cũ trường<br />

xưa gọi để nói chuyện quá khứ vị lai…Với quá khứ,<br />

ông là lính thành phố nên hay nói chuyện bạn ông<br />

đánh nhau với VC ở nơi thâm u bí sử, như bạn ông<br />

bị thương hai lần: Một lần ở đùi, một lần ở…Ban<br />

Mê Thuột. Còn vị lai là chuyện chồng già vợ trẻ là<br />

tiên, vợ già chồng trẻ là duyên con bò, may ông kết<br />

duyên với cô vợ trẻ làm nghề đè đầu, đè cổ thiên hạ,<br />

ông ở nhà hùng hục với cái nồi ba mươi to đùng.<br />

Được thể mỗi ngày ông mỗi rề rà kể khổ cho lão<br />

nghe hết nấu canh khổ qua…khổ quá, đến…rối như<br />

canh hẹ tới…buồn như canh bí chiều đông. Lạ một<br />

nhẽ ông bạn già lấy vợ trẻ nên thích được người<br />

khác khen mình trẻ, tóc đen và có hàm răng…”trắng<br />

như răng bò” (thành ngữ). Là dân Bùi Chu, ông tới<br />

nhà bạn xơi bún thịt nướng giả cầy. Đớp xong, ông<br />

bị “thịt chó giắt răng ba ngày vẫn còn thơm mùi<br />

riềng” nên tháo “hàm răng trắng như răng bò” ra để<br />

lẫn lộn với lá mơ, rau hung chó. Vợ bạn dọn dẹp<br />

quơ cào thế nào chả biết quẳng bu nó đi mất tiêu.<br />

Ông phải bới móc để tìm và ông thở ra như bò thở<br />

rằng tuổi già…chó thế đấy!<br />

Thế thì cứ để ông bạn đi tìm cái mất mát của<br />

tuổi già trong cái thùng rác. Vì lão đang gọ gạy<br />

chuyện Đông Tây trên đường cô lý đi tìm thời gian<br />

đánh mất. Phương Đông với hà thủ ô, phương Tây<br />

có hòn bì. Bởi cái tôm có chật gì sông, hòn bi có<br />

chật gì lỗ nên lão…búng hòn bi vào bài viết của ông<br />

Mỹ với những con số, với mảnh đời còn lại…<br />

Mỗi người trung bình sống khoảng 75 năm.<br />

Ông nhân 75 năm với 52 tuần ra con số 3900, là<br />

tổng số ngày thứ bảy trong cả cuộc đời ông.<br />

Năm 55 tuổi ông đã sống qua 2800 ngày thứ<br />

bảy. Nếu sống đến năm 75 tuổi, ông chỉ còn được<br />

hưởng 1000 ngày thứ bảy nữa thôi. Ông tới hàng đồ<br />

chơi mua 1000 hòn bi. Từ đó, mỗi thứ bảy, ông lấy<br />

một hòn bi ném bỏ đi. Vào buổi sáng 75 tuổi, chỉ<br />

còn hòn bi cuối cùng, ông hình dung đến ngày thứ<br />

bảy tuần sau Chúa sẽ cho ông một chút thời gian<br />

nữa…Ông đánh thức vợ dậy và rủ đi uống cà phê<br />

Starbucks. "Chuyện gì vậy anh?”, vợ ông hỏi.<br />

Ông nói, "Vì đã lâu rồi hai vợ chồng<br />

mình không có thời gian gần gũi nhau. À,<br />

trên đường đi mình dừng lại ở cửa hàng đồ chơi,<br />

anh cần mua một vài hòn bi”.<br />

3 giờ trưa…<br />

Từ câu “Vợ chồng mình không có thời gian…”<br />

từ trưa vắt sang chiều lão đơm đóc chuyện ông bà ta<br />

ở quê nhà khi còn trẻ không có thì giờ gần gũi nhau<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 132


vì bà quanh năm buôn bán ở mom sông, còn ông<br />

suốt ngày lấy mắt đo đít trâu, bán mặt cho đất bán<br />

lưng cho trời. Hai ông bà tới tuổi già bóng xế mới<br />

có ngày giờ còm cõi lo cho nhau qua những ngày<br />

tháng còn lại. Dài dòng vậy mà ông bà ta chỉ ngắn<br />

ngọn trong câu nắng quái chiều hôm đủ để nói lên<br />

những gì muốn nói (từ câu ca dao “Gái thương<br />

chồng, đương dông buổi chợ - Trai thương vợ, nắng<br />

quái chiều hôm”). Lão đùm đậu vậy vì trong những<br />

bài viết lão hay thêm thắt những câu ca dao, tục ngữ<br />

ngắn ngọn của các cụ để diễn giải cho cả một mảng<br />

chữ câu dài chữ thừa. Hay nói khác đi tuổi già hay<br />

gắn bó với quá khứ, thảng như nằm cạnh ông cụ vào<br />

những ngày tháng cụ gần đất xa trời, thỉnh thoảng<br />

lão vẫn nghe thấy ông cụ nói mớ với ai đó từ mấy<br />

chục năm trước, hoặc kể chuyện nào đấy xa xưa bên<br />

rặng chuối sau hè. Vậy đấy, tuổi già không ngoài<br />

chuyện xa thì nhớ, gần thì quên để chẳng quên<br />

chuyện lão đi tìm thời gian còn lại với…hà thủ ô.<br />

Cũng theo ông bà ta dậy cấm chả sai bao giờ là<br />

“muốn cho xanh tóc đỏ da, rủ nhau lên núi tìm hà<br />

thủ ô”. Khổ nỗi ở thành phố phẳng lỳ không có núi<br />

nên lão qua hàng xóm nhờ ông lang mách thuốc.<br />

Ông mách hãy rang hà thủ ô với đậu đen rồi pha trà<br />

uống tóc sẽ đen như…đậu đen. Dòm tóc ông trắng<br />

phau lão bất nghi bất ngộ, và ngộ ra một phần vì<br />

câu “xanh tóc đỏ da”, lão cho thêm…đậu đỏ. Thay<br />

vì pha với trà lão pha với rượu, uống được ba phùa<br />

tóc vẫn muối nhiều hơn tiêu. Dây mơ rễ má gì chả<br />

biết, lão lại mắc cái…”cái bệnh lơ tơ mơ”<br />

với….giường chiếu từ dạo ấy…<br />

Từ dạo ấy, lão không dám bén mảng gần ông<br />

lang chữa lợn lành thành lợn què nữa mà bén rễ<br />

qua…“to drink or not to drink?” Ăn ngay nói thật là<br />

lão thích…nhậu.<br />

Lão thích nhậu vì lão là…con ruồi.<br />

Một bác sĩ tâm bệnh học tìm hiểu tại sao đàn<br />

ông uống rượu?! Ông bắt con ruồi cái vừa mới làm<br />

tình xong, bỏ vào chai với con ruồi đực. Con đực<br />

muốn nhẩy đực nhưng con cái vừa mới thoả mãn rồi<br />

nên không chịu. Con ruồi đực đè nghiến nó ra, nó<br />

đá lung tung như bị hiếp, như người vậy. Tiếp, ông<br />

cho con đực vào chai có thức ăn thường, và thức ăn<br />

tẩm rượu: Con ruồi đực (bị con ruồi cái không cho<br />

làm tình) chọn thức ăn có rượu, nó “nhậu” tới bến<br />

và say xỉn luôn. Hôm sau, ông cho con ruồi đực này<br />

vào chai có con ruồi cái đang đói tình, làm tình<br />

xong, con đực chọn thức ăn…không có rượu.<br />

Sau đó ông mổ óc con ruồi và tìm ra trong óc<br />

ruồi có chất NPF kích thích nó uống rượu nếu<br />

không được làm tình. Ông đi đến kết luận chắc như<br />

cua gạch: Đàn ông là…con ruồi. Vì nếu bị đàn bà<br />

không cho làm tình, đàn ông sẽ giải sầu trong ly<br />

rượu.<br />

Với dục phá thàng sầu dụng tửu binh, từ bấy<br />

giờ lão hiểu tại sao lão thích…nhậu.<br />

5 giờ chiều…<br />

Chiều đến…đến giờ cổ lai thánh hiền giai tịch<br />

mịch, duy hữu ẩm giả lưu kỳ danh mà theo ông cố<br />

nội Lý Bạch là bậc hiền thánh chìm dần vào quên<br />

lãng, chỉ người say danh rạng muôn đời. Lão xó ró<br />

ngồi mê muội với…”lưu kỳ danh”. Hồi lâu chợt ớ<br />

ra ngồi không thì…không có danh. Bước được mấy<br />

bước, lão mặt đực như ngỗng ỉa vì chả biết vào nhà<br />

làm khỉ gì? Hơ! Nhớ ra rồi, để “lỳ một lam, làm một<br />

ly”. Bởi năm thỉnh mười thoảng lão có “cảm giác”<br />

như các cụ dậy qua ca dao văn hay chẳng luận đọc<br />

dài, vừa mở đầu bài đã biết văn hay. Ha! Hay thật,<br />

như thơ Đường, đầu bài lão “lung khởi” bằng câu đi<br />

ngủ không thắp đèn, đi tiểu không thấy gì, chả cần<br />

đèn đuốc, lão tự thấy, tự thưởng cho mình một cối<br />

Cognac. Có rượu đưa cay phải đi tìm khói huyền<br />

bay lên cây để nhớ nhà châm điếu thuốc. Đứng giữa<br />

nhà. Khỉ thật, lão chả chịu nhớ để cối Cognac ở<br />

đâu?<br />

Chiều đến, cũng ở chỗ ngồi quen thuộc ấy, tay<br />

điếu thuốc, tay ly rượu, lão đợi thời gian đến với<br />

lão. Ngày tàn, nắng quái lõm ngõm phủ lên vườn<br />

nhà, bóng tối chụp xuống lão, là xong một ngày.<br />

Ngày qua ngày như một giai điệu đến với lão cùng<br />

những dửng dưng. Từ khi cáo lão về hưu, lão vẫn<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> Page 133


giữ thói quen uống cà phê vào buổi sáng sớm, một<br />

ly rượu vào buổi chiều tà. Điếu thuốc mỗi sáng lụi<br />

đụi báo cho lão biết một ngày mới bắt đầu, điếu<br />

thuốc ban chiều nhắc cho lão hay một ngày theo<br />

khói bay đi, mẩu thuốc lá sắp tắt. Lão đợi một<br />

mai…<br />

Trong khi đợi. Lão tìm bắt…hai con kiến.<br />

5 giờ 30 chiều…<br />

Chuông điện thoại reo, không dòm ID lão cũng<br />

biết ông bạn già về già chả biết làm gì, đi ra đi vào<br />

như con chó dái…tiện tay bốc nhằng cái điện thoại<br />

nhưng chả biết nói gì là…nói nhiều. Lão để mặc vì<br />

đang bấn bíu với người BJ Gallagher dựa hơi vào<br />

Phật mà viết rằng trong tâm con người ta có một<br />

con khỉ…say rượu. Con khỉ này vốn dĩ “cái ngã”<br />

của nó đã nói nhiều, rượu vào nó còn nói nhiều hơn<br />

nữa. Vì vậy Phật dậy chúng sinh phải thiền quán,<br />

thiền định để tỉnh thức con khỉ say rượu trong tâm<br />

của họ (How to tame your monkey mind). Học Bồ<br />

Đề Đạt Ma với “cửu niên diện bích”, lão ra vườn<br />

quán chiếu bằng cách nhắm mắt và dòm…hòn đá,<br />

chín giây sau lão ngộ ra “bản lai vô nhất vật” của<br />

lão đang chứa chấp của nợ gì đó. Số là với bản lai<br />

vô nhất vật thì Phật dậy rằng khi sinh ra đời con<br />

người ta chỉ là khối thịt, không mang theo vật gì<br />

theo cả. Sau khi diện bích, lão ngộ ra khối thịt của<br />

lão mang theo tới hai con khỉ lận: Một con khỉ say<br />

rượu và một con khỉ tâm viên (ý mã). Vì “nhân lão,<br />

tâm bất lão” là thân già tâm không già thêm bản lai<br />

vô nhất vật, hiện thân của lão cầm tinh con<br />

khỉ…Nên với cái nghiệp viết lách, lão nhẩy từ đoạn<br />

này qua khúc khác như khỉ là một chuyện. Chuyện<br />

khác là lão viết cho lão, cho lão tự sướng...thế là lão<br />

nhẩy qua…cái sướng trong văn chương với…con<br />

khỉ.<br />

Và chuyện là nhà văn Henry Lewis Mencken<br />

nói: “Viết văn là thủ dâm, là tự làm cho mình<br />

sướng”. Ít nhất Đông và Tây me mé gặp nhau qua<br />

“O chuột” vì cứ theo Nguyễn Tuân thì: “Ông Tô<br />

Hoài đứng cả giờ bên hòn non bộ quan sát con khỉ<br />

thủ dâm, nhờ đó ông Tô Hoài mới có hứng viết<br />

truyện Lấy chồng làng khác và Lại chuyện chó”.<br />

Trong khi ông bạn vẫn độc thoại qua điện thoại,<br />

lão làm như điếc đặc. Vì lão vừa bắt được hai con<br />

kiến và bỏ vào đĩa…Lão bắt một con kiến mà trong<br />

tâm nó có…con khỉ nói nhiều. Con kiến kia thuộc<br />

thể loại “lục tuần nhi nhĩ thuận” là ai nói gì<br />

cũng…bỏ ngoài tai cho đỡ mệt cái đầu (như lão bây<br />

giờ). Giữa hai con kiến lão nhỏ một giọt rượu. Con<br />

kiến “lục tuần nhi nhĩ thuận” tiếp chuyện với bạn<br />

rất tương đắc, tương bần bằng cái đầu, bằng vào ba<br />

cái gật, một cái lắc. Như Bá Nha gặp Tử Kỳ nên<br />

thích quá, con kiến có con khỉ nói nhiều,…nói quên<br />

cả uống rượu. Tiếp, lão bắt con kiến bị điếc đặc bỏ<br />

vào đĩa. Con kiến có con khỉ nói nhiều…nói chuyện<br />

với người điếc chán quá nên nó…bò tới giọt rượu<br />

liếm láp. Rồi lăn kềnh ra chổng bốn vó lên trời. Hơ!<br />

Xin lỗi nói lộn, nó chổng sáu chân lên trời, vuốt râu<br />

và kêu toáng lên “quá đã, quá đã”. Giống như cụ<br />

Phan Thanh Giản uống rượu như uống thuốc độc,<br />

con kiến la bải hải “quá đã, quá đã” xong tay chân<br />

bắt chuồn chuồn, sùi bọt mép, mắt trợn ngược,<br />

ngoẻo đầu…chết ngắc.<br />

Ha! Lão nghiệm ra Tàu, Tây và Ta khác nhau<br />

về tửu nhập ngôn xuất. Với Tàu: “Tửu như tâm<br />

phúc chi ngôn” tức người say hay nói thật. Với Tây:<br />

“Never trust the man who doesn’t drink” như bạn<br />

lão là…con kiến nói quên cả uống rượu<br />

nên…không tin được. Còn Ta như lão vậy, vì đàn<br />

ông là…con ruồi nên sống cũng như chết, nên rượu<br />

vào lời ra…“Nói con rắn trong hang cũng phải bò<br />

ra” (chỉ tiếc rắn không có…tai). Cũng qua chuyện<br />

con ruồi, con kiến trước sau cũng chết ngắc chứ chả<br />

vì…rượu. Thế nên lão tha ma mộ địa rằng…rằng<br />

chẳng ăn chẳng chơi nửa đời cũng ra ma. Vì một<br />

ngàn năm trước, một trăm năm sau nữa câu danh<br />

ngôn còn ghi rành rành trên mộ bia của tửu đồ:<br />

“Trăm năm bia đá cũng mòn, ngàn năm bia rượu<br />

vẫn còn trơ trơ”.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 134


Bởi nhẽ ấy nên với “To drink or not to drink”,<br />

lão vẫn…“Let it be”.<br />

7 giờ 30 tối…<br />

Đến tơm tởm tối, cơm nước xong lão nằm<br />

khoèo bật đèn đọc sách. Tu chùa chẳng bằng tu nhà,<br />

ăn ở thật thà mới là chân tu là lão đọc báo chợ, báo<br />

chùa…Lão tìm trang cáo phó đọc trước và dòm<br />

“pháp danh” nào nghe kêu “boong, boong” như ba<br />

hồi chuông chiêu mộ là lão ghim vào đầu làm vốn<br />

cho mai hậu. Trong cơn đồng bóng với chữ nghĩa,<br />

lão năng nhặt bị một số câu thuộc dạng văn chương<br />

ai điếu phòng khi hữu sự. Thảng như có lão bạn<br />

chẳng may “vắn số”, thì “i-meo” gửi cho bạn bè<br />

trong nhóm như bách tuế quy vu kỳ thất tức trăm<br />

năm rồi cũng về nhà hoặc sinh ký tử qui tức sống<br />

gửi thác về này kia kia nọ. Nhưng nghĩ lại bạn<br />

“thác” rồi hơi sức đâu mà đọc nên thôi.<br />

Với sinh lão bệnh tử, với “tuổi lão” mỗi tạng<br />

người mỗi khác vì có lão gừng càng già càng cay in<br />

hịt…lão, thì cũng có ông “vịt đội mũ chống batoong”<br />

như…ông anh họ lão. Với ai đấy nhằm ở cái<br />

tuổi "thất thập nhi tùng tâm sở dục bất du củ"<br />

thường có kiến văn quảng bác, họ đã từng trải để<br />

biết cách xử thế. Mà ông anh lão đâu có thua ai, chỉ<br />

khác một nhẽ ăn nói chả giống ai, gia dĩ ông học<br />

triết Đông triết Tây, với ông, ông triết lý củ khoai:<br />

“Hãy sống để được…chết một lần”. Với bạn bè, ông<br />

rối ren: “Chẳng hiểu sao dạo này cứ hai, ba năm lại<br />

đi đám một lần”. Với lão, ông rối trí…lão: ““Chú<br />

mà 90 tuổi thì chắc chắn là sống lâu hơn người 70<br />

tuổi rồi”. Hơ! Chả nhẽ lão đi mua bi để mỗi thứ<br />

bảy…bắn một viên, để…đi tìm thời gian đánh mất<br />

ư? Riêng đám ma, lão cũng chỉ biết ngậm ngùi chết<br />

kèn trống, sống dầu đèn, chín đụn mười trâu, chết<br />

cũng hai tay cắp đít.<br />

Thế nên lão thở ra như trâu hạ địa: Let it be.<br />

8 giờ 30 tối…<br />

Trời đất mới quáng gà, lão đã mò lên giường,<br />

đang thao thức với chuyện gì đến nó sẽ đến<br />

thì…Thì bất chợt cái máy nghe nhạc thao thức dòng<br />

nhạc mưa vẫn mưa cho đời biển động, để mình<br />

phiêu lãng quên mình lãng du. Lão bật dậy, mở<br />

máy, gõ mõ lại những ngày nào năm ấy qua truyện<br />

ngắn: Nhật ký tình ảo của một ông già…<br />

Truyện ngắn mà lão đã đưa đẩy: “Lão thích<br />

những vùng kỳ bí…”. Vì bấy lâu nay lão nao nuốt<br />

trong cái tâm thái ta nghiêng tai nghe lại cuộc đời,<br />

chợt hãi hùng hoàng hôn chờ tới và lão đã…chờ tới<br />

nơi chốn “trâu ta ăn cỏ đồng ta, đồng ta hết cỏ ăn ra<br />

đồng người”. Nào khác gì mấy ông trâu già gậm cỏ<br />

non bạn lão, nói cho ngay chuyện của mấy ông chỉ<br />

là chuyện tình hư ảo của mấy ông già trước khi rửa<br />

chân lên bàn thờ ngồi nấp sau nải chuối ngắm con<br />

gà khỏa thân ấy thôi. Lão cũng vậy, chuyện của lão<br />

trước đây cũng chỉ là “tình ảo” vì ốc không mang<br />

nổi mình ốc mà còn đòi mang cọc cho rêu.<br />

Thế nhưng vẫn thành truyện để lão mang vào<br />

bài viết để…dối già.<br />

Nhìn đồng hồ…vậy mà đã 1 giờ khuya, giống<br />

phở về đêm bánh chương lềnh bềnh, lão vẫn bày ra<br />

qua năm khúc, bảy đoạn nhật ký dưới đây nhưng<br />

lão vớt đi những mảng mỡ nguội đóng váng vàng…<br />

vàng bay mấy lá năm già nửa.<br />

…ngày…tháng…năm…<br />

Lúc này đây, ông hoang tưởng người đang nằm<br />

cạnh ông. Trên giường. Người tình cuối sông gối<br />

đầu lên cánh tay ông…và cứ ngủ, không cần nghe<br />

ông thì thầm, thầm thì…Vậy là người bạn văn<br />

chương có mặt trong làng văn xóm chữ đây rồi, vì<br />

trên giấy mực nên chẳng có gì mà gấp gáp, vội vã ở<br />

cái tuổi về chiều này. (…)<br />

…ngày…tháng…năm…<br />

Ừ thì hãy trở lại từ đầu bằng vào những ngày<br />

đêm thả rong qua điện thư, điện thoại…Khởi đầu<br />

người tình văn chương đến với ông là cái tình chữ<br />

nghĩa, sau đó cả hai lậm dần vào nhau. Một lần<br />

người âm u: “…Nhưng cũng cám ơn gã đã gửi bài<br />

“Cái bóng” vừa rồi, một cách tự giới thiệu mình.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 135


Cho dù cái “gã thiền giả” dở dở ương ương này có<br />

hù dọa người ta, thì bên trong cái ngộ ngộ đó là trí<br />

tưởng tượng phong phú. Huống chi "gã" lại<br />

còn...thiền đủ thứ, coi mọi sự như qua thì gã là<br />

người...vô hại.<br />

Thế là ông được thể quềnh quàng về…Freud.<br />

Rõ ra những ấm ức vô thức của ông qua tuổi tác, từ<br />

những ngày còn bé, ông đã thích phở hơn cơm<br />

nguội rồi.<br />

…ngày…tháng…năm…<br />

Ngủ dậy, ông khật khờ với người tình cuối<br />

sông vì người mời gọi: “…Sáng sớm đã có người<br />

nhắc nhở mình, sướng thiệt. Em là phở đây, ông có<br />

xơi em không hí. (…)<br />

Ấy là người tình cuối sông là gái Huế mà ông<br />

lọng cọng với “mô, tê, răng, rứa”. Huế có dòng<br />

sông Hương. Ông bị cuốn hút mùi hương từ người<br />

thật lạ lẫm. (…)<br />

…ngày…tháng…năm…<br />

Ông thì thầm sau nụ hôn vội…Người hãy nằm<br />

ngủ ngoan như gà ấp bóng qua điện thư hôm qua:<br />

“…Giờ này em vẫn chưa ngủ được! Chẳng là vì có<br />

nhiều đêm mất ngủ, nên lâu lâu cơ thể đòi bù đắp<br />

chỗ…thiếu hụt… (…) Hôn ông nhé, em yên tâm nằm<br />

ôm ấp ép sát vào người ông...” (…)<br />

Thoáng như có tiếng chuông chùa Thiên Mụ<br />

vọng lại từ một cõi xa vọng về…<br />

…ngày…tháng…năm…<br />

Tất cả chỉ là một truyện ngắn của ông đi tìm<br />

một người tình không tưởng…Mà đã hư cấu, hoang<br />

tưởng thì với thực thể, thực tế, ông có những chập<br />

chờn, e dè rằng người tình cuối sông đang nằm đây<br />

như không…có thật. Những bóng xế chiều hôm,<br />

niềm khao khát không nguôi về giấc mộng không<br />

thành. Những hụt hẫng cùng năm tháng chưa sống<br />

mà đã qua đi. Như người hé lộ mới đây: “…Đêm<br />

nay, em lên giường một mình, em quấn mền thật<br />

chặt cho khỏi trống trải, nhất định phải đọc cả trăm<br />

lần A Di Đà Phật để tên ai, hình bóng ai khỏi len<br />

vào đầu. Thôi không nghĩ đến nữa...(…)<br />

…ngày…tháng…năm…<br />

Bỗng người tình cuối sông thở hắt ra như…vô<br />

ngôn: “Đừng trải phơi ra như vậy. Mất đi chất thiền<br />

sư…”. Cũng có thể ông là một thiền sư thật cũng<br />

nên. Hoặc giả ông là một gã thiền…giả bên cạnh<br />

một nữ thí chủ đang lâm nạn. Là ai cũng được, giả<br />

hay thật, ông không phải là người đàn ông đang đói<br />

khát dục tình. Một khi dục tình ngủ yên thì tình yêu<br />

lại thức. Tình yêu thực ra là anh em sinh đôi của<br />

tình dục. Vậy đó, thế đấy. (…)<br />

Ông chợt quan hoài đến những chung đụng thể<br />

xác không cứu vãn nổi ông nữa là. Là nói dễ hiểu<br />

hơn…thì chỉ có…trời hiểu. Thôi thì hãy vay mượn<br />

người thơ Mai Thảo trong một cõi đi về: Thế giới<br />

có triệu điều không hiểu - Càng hiểu không ra lúc<br />

cuối đời - Chẳng sao khi đã nằm trong đất - Đọc ở<br />

sao trời sẽ hiểu thôi.<br />

…ngày…tháng…năm…<br />

Ông cúi xuống mặn mà đặt một nụ hôn ở một<br />

nơi chốn...mà ông Mai Thảo đã ẩn dụ: Đặt hôn vào<br />

chỗ không thể đặt - Vậy mà đặt được chẳng làm sao<br />

- Mười năm gặp lại trên hè phố - Cười tủm còn<br />

thương chỗ đặt nào…(…)<br />

Thêm một lần, chữ nghĩa mẫn cảm của người<br />

tình cuối sông đến thiu cả da thịt ông:<br />

“…Trời đêm nay se lạnh, da thịt ông nồng ấm mời<br />

gọi...Em nhắm mắt lại ngây ngất. Rồi he hé mắt<br />

nhìn ông, vừa lúc ông cũng nghiêng xuống mỉm<br />

cười. Nụ cười như muốn nói em hư lắm, thôi không<br />

văn chương gì nữa, em chỉ muốn…ngủ với ông<br />

thôi....(…)<br />

Nên hay chăng chưa biết, một hôm ông nói:<br />

‘’Em dám bỏ trốn với anh không?’’. Em nhìn ông<br />

nghi ngờ: ‘’Chưa có cuộc ngoại tình nào thành công<br />

cả’’. Ông hỏi: ‘’Ngoại tình là gì?’’. Em ngần ngừ:<br />

‘’Là một cố gắng tuyệt vọng!...’’<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 136


Và ông thở ra như tiếng thở dài cho…một cố<br />

gắng tuyệt vọng.<br />

…ngày…tháng…năm…<br />

Như có đồng giao cách cảm, dường như bên kia<br />

đường giây, người nghe được tiếng gọi từ da thịt<br />

ông. Tiếng người ỉ ôi trong cơn mê trần qua điện<br />

thoại:<br />

- Nằm xuống đi.<br />

Ừ thì ông đang nằm trên giường….của ông chứ<br />

còn ở đâu nữa. Cái đầu ông lầng quầng về ông nhà<br />

văn Henry Miller đã vờ vĩnh: “Cái giường không<br />

phải để ngủ. Mà là để nói chuyện. Vì ở trên giường,<br />

người ta dễ thành thật với nhau nhất”.<br />

Khi không thoáng như có tiếng thở ra của<br />

người…<br />

***<br />

4 giờ sáng…<br />

Ngừng gõ chữ, nhìn ra ngoài cửa sổ tối thui,<br />

bỗng dưng lão lậu bậu làm như lão nói cho lão nghe<br />

“bảy mươi chưa què chớ khoe mình lành”, rồi lão<br />

gà gưỡng đi vào phòng vệ sinh trước khi ngủ lại.<br />

Cái máy “còm-píu-tờ” lẽo đẽo với lão mang theo<br />

cái “i-meo” hôm nảo hôm nào có đoạn văn trong<br />

sách Quốc văn giáo khoa lớp đồng ấu…<br />

Ngày xưa, có ông lão cứ vui cười ca hát suốt<br />

ngày. Thấy lạ, có trẻ hỏi: Tại sao ông vui? Lão<br />

đáp: Trời sinh ra muôn loài, trâu chó dê ngựa. Ta<br />

được làm người, ấy là điều sướng, Trời sinh có<br />

người tàn tật, đui què. Ta được lành lặn, ấy cũng là<br />

điều sướng, Còn như sinh lão bệnh tử là điều không<br />

ai tránh được. Thì việc gì phải…không sướng!<br />

Lão ngáp dài và gật gừ: “Khỉ thật! Trẻ con lớp<br />

đồng ấu biết khỉ gì sinh lão bệnh tử” để buồn với<br />

sướng. “Sướng” là “lạc” với Ngoại thiên chí lạc của<br />

Trang Tử, nếu lão là tác giả, lão sẽ mang truyện cái<br />

đầu lâu nói với Trang Tử về cái sướng: “Chết còn<br />

sướng hơn sống nữa”. Vì lão biết trẻ con thích…cái<br />

đầu lâu.<br />

Vừa đi lão vừa dựa dẫm vào thành giường, sờ<br />

soạng vách tường để khỏi bị ngã…và lẩn thẩn mình<br />

đến tuổi này, cái tuổi 72 mà chưa què còn may chán.<br />

Đứng trước cái bồn tiểu lão buông xả trong vô ưu,<br />

lão trộm nghĩ thiền định, thiền quán ngay đây tìm<br />

đâu xa…con khỉ trong tâm. Lão nghĩ dến ông lão<br />

trong Quốc văn giáo khoa vất vả không đâu mang<br />

“cái tôi” bon chen với người và trâu chó, v…v…để<br />

đi tìm cái sướng. Trong khi lão chỉ đứng trước cái<br />

bồn tiểu vô tri vô giác đã cảm thấy "quá đã".<br />

Nhưng vẫn chưa xong vì cái bệnh già “già hay<br />

đái tật” vẫn chưa tha lão, vẫn nhiễu xuống sàn nhà<br />

một hai giọt. Bỗng không trong đầu lão có con<br />

khỉ…say rượu bật ra con kiến ngã chỏng gọng<br />

chổng sáu “vó” lên trời như chiếc xe truck sáu bánh.<br />

Hốt nhiên lão hét tướng lên… “quá đã”…“quá<br />

đã”…<br />

Mà đã thật vì vậy lão gõ thêm ba chữ vào cái<br />

tựa đề cho dài hơi dầy chữ:<br />

“Lão dối già chả lo gì, chỉ lo…già“.<br />

Thạch Trúc gia trang<br />

Bính Thân 2016<br />

Ngộ Không Phí Ngọc Hùng<br />

Nguồn: Tưởng Năng Tiến, Jeff Davis<br />

Trần Ngọc Thêm, Hoàng Ngọc Hiến,<br />

Phan, Cao Xuân Huy, Ulrike Heberlein,<br />

Nguyễn Thượng Chánh<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 137


SƯU TẦM VỀ SƯC KHỎE<br />

TÂM NGUYỄN<br />

CÓ 3 THỨ NÀY TRONG BẾP, "CHẤP" HẾT RAU PHUN THUỐC<br />

Nhiều người cho rằng, rau chỉ cần rửa 2-3 nước là sạch, khi nấu lên các vi khuẩn và kí sinh trùng<br />

sẽ chết hết. Tuy nhiên, để rau thực sự sạch thì cách rửa phải cầu kì hơn và phải có 3 hỗn hợp sau.<br />

Hôm vừa rồi cả nhà bị ngộ độc do ăn phải rau bị phun thuốc làm mình một phen hú hồn.<br />

Cứ tưởng rau rửa qua 2, 3 lần rồi ngâm nước muối là sạch, không ngờ lại chẳng ăn thua.<br />

Giờ thì trong nhà lúc nào cũng phải thủ sẵn mấy thứ này để tự pha nước rửa rau cho an toàn.<br />

Theo Trung tâm Khoa học và Môi trường (CSE), mức dư lượng của thuốc trừ sâu trên trái cây quá<br />

cao có thể sẽ gây độc tố trong cơ thể, gây hại cho hệ thần kinh, cơ quan sinh sản. Ngoài ra, nó còn<br />

gây ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản, thậm chí gây ung thư. Nếu như thường xuyên cho trẻ con và<br />

gia đình ăn trái cây và rau xanh, chúng ta hãy suy nghĩ về việc loại bỏ dư lượng hóa chất trước khi<br />

đưa vào chế biến và tiêu thụ. Ngoài việc lựa chọn nguồn rau sạch đảm bảo an toàn, vẫn có một<br />

vài phương pháp giúp loại bỏ thuốc trừ sâu, hóa chất bảo quản hoa quả một cách tự nhiên với<br />

những thành phần phổ biến ngay trong nhà bếp của bạn.<br />

1. Giấm:<br />

Bạn chỉ cần pha loãng 10% giấm trắng với 90% nước, ngâm<br />

trái cây và rau quả của bạn trong đó. Ngâm trong khoảng<br />

10 phút, trong thời gian đó bạn hãy khuấy rau củ và trái cây<br />

thật đều trong hỗn hợp. Cuối cùng rửa lại 1 lần với nước<br />

đun sôi để nguội là được.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 138


2. Baking Soda:<br />

Cho vào thau chuyên dùng rửa rau quả 5 ly nước lớn (chừng 1.5 lít nước), thêm vào thau 4 muỗng<br />

cà phê baking soda rồi khuấy đều hỗn hợp:<br />

- Đối với các loại rau, ngâm trong hỗn hợp khoảng 5-7 phút rồi rửa lại với nước sạch.<br />

- Đối với trái cây, ngâm trong vòng 15 phút sau đó dùng khăn lau khô là có thể dùng được.<br />

3. Nghệ:<br />

Do đặc tính khử trùng mạnh mẽ, nghệ cũng có thể được sử dụng để loại bỏ vi trùng và thuốc trừ sâu<br />

trên rau củ hiệu quả. Bạn chỉ cần cho 5 muỗng cà phê bột nghệ vào một chậu nước sôi (tùy vào<br />

lượng hoa quả cần ngâm), khuấy đều và để chậu nước nghệ nguội hẳn.<br />

Sau đó, cho trái cây và các loại rau vào ngâm trong vòng 15 phút. Rửa sạch lại lần nữa với nước là<br />

được. Trái cây và rau quả lúc này đã đạt chuẩn an toàn cho cả gia đình rồi đấy.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 139


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 140


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 141


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 142


Sổ tay Sinh hoạt Liên Trường Trung Học Việt-<strong>Nam</strong><br />

<strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia<br />

CVA Nguyễn Mai<br />

Tổng Thư Ký<br />

Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong>-<strong>Nam</strong><br />

<strong>Cali</strong>fornia đươc chính thức thành lập vào<br />

tháng 3, 2001 sau các buổi họp cuả các đại<br />

diện các Hội Ái hữu các Trường Trung<br />

học VN thuộc chính phủ Viêt<br />

<strong>Nam</strong> Cộng Hoà trước năm 1975, và đã<br />

sinh hoạt liên tục từ ngày thành lập cho<br />

đến nay (2016) đã trên 15 năm. Trong thờì<br />

gian vừa qua Liên Trường đã thực hiện<br />

được các công tác Văn Hoá Xã hội đáng<br />

kể như sau: tồ chức Picnic Hè Liên<br />

Trường, Gây Quỹ cho các công tác Xã<br />

hội, Họp mặt Tất Niên & Countdown New<br />

Year’s Eve & gây quỹ cây Muà Xuân cho<br />

TPBVNCH vào ngày 31 tháng<br />

12 mỗi năm. Đặc biệt trong năm 2016<br />

nhân dịp Têt Bính Thân, Liên Trường đã<br />

gửi Quà Xuân (qua 1 công ty chuyển<br />

tiền tại TP Westminster) trực tiếp về giúp<br />

đở được 460 Gia đình TPB & Quả phụ<br />

VNCH (mỗi gia đình nhận $50 USD<br />

& vằi trường hơp đăc biệt nhận $100<br />

USD), vớí số tiền giúp đở bao gồm<br />

cước phí là $24,797 USD. Đây là năm<br />

Gây quỹ TPBVNCH thành công nhất<br />

cuả LT từ trước đến nay vớí sự tham dự<br />

hầu hết CHS các Trường Trung Học<br />

VN nổi tiếng miền <strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong> trước<br />

1975 như: Gia Long, Trưng Vương, Lê<br />

Văn Duyêt, Petrus-Ký, Nguyễn Trãi,<br />

Chu Văn An (Saigon), Tân Bình-Nguyễn<br />

Thượng Hiền, Hồ Ngọc Cẩn, Châu Văn<br />

Tiếp (Phước Tuy), Lê Ngọc Hân (Mỹ tho),<br />

Phan Thanh Giản, Đoàn Thị Điểm (Cần<br />

thơ), Pleime (Pleiku), Phan Châu Trinh<br />

(Đà Nẳng), Quốc Học, Đồng Khánh (Huế),<br />

Marie Curie, Jean Jacques<br />

Rousseau,v.v…Tính từ năm 2002 đến<br />

nay, Liên Trường THVN đã giúp đở trực<br />

tiếp được tổng cộng 3,715 gia đình TPB<br />

& Quả phụ QLVNCH, tặng 29 chiếc xe<br />

lăn vớí tổng số tiền giúp đở lên đến<br />

$201,144 USD. Ngoài ra LT cũng đã<br />

gây quỹ Xã Hội giúp đở cho các nạn<br />

nhân trân cuồng phong Oklahoma<br />

(6/2013), nạn nhân động đất Nepal<br />

(6/2015), Bão Lụt tại Việtnam (các năm<br />

1999, 2000, 2005, 2006, 2007, Bão<br />

Katrina tại Hoa Kỳ (2005), Sóng thần<br />

Tsunami tại <strong>Nam</strong> Á (2005), các nạn<br />

nhân vụ Khủng bố 9/11 New York<br />

(2001), giúp đở Trung tâm Giáo Dục các<br />

trẻ em Khuyết tật Quận 4, Saigon<br />

(2007), Gây Quỹ Xây Dựng Tượng Đài<br />

Chiến Sĩ Viêt Mỹ tai Westminster, <strong>Nam</strong><br />

<strong>Cali</strong>.(2001), Yểm trợ Giải Khuyến Học<br />

Viêt Olympia (<strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia).<br />

Liên Trường THVN <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong> đưọc điều<br />

hành bởi một Ban Điều Hợp, Hội Đồng<br />

Hội Trưởng.Thành phần Ban Điêu Hợp<br />

Liên Trường <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong> nhiệm kỳ 2016-<br />

2018 gồm có: NT Mai Đông Thành, HT<br />

CHS Nguyễn Trãi, Chủ tich luân phiên .<br />

Ban Thưòng vụ (nhiệm kỳ 2 năm) gồm<br />

có: Tổng Thư Ký: CVA Nguyễn Mai,<br />

Phó Tổng Thư Ký :NT/CVA Đỗ Kim<br />

Thiện, Thủ quỹ: Lý Thanh Nhàn (CHS<br />

Đoàn Thị Điểm, Cần thơ). Hội đồng<br />

Hội trưởng gồm các HT đương nhiệm<br />

các BCH thành viên chính thức hoặc cựu<br />

Hội trưởng.<br />

Sau đây là thành quả cuả Liên Trường<br />

THVN thực hiên trong suốt 15 năm hoạt<br />

động:.<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 143


A. Giúp đở Quà Xuân cho các Thương Phế Binh/Quả Phụ QLVNCH<br />

tại Việt <strong>Nam</strong> từ năm 2002 cho đến 2016<br />

Năm 2010: 198 Gia đình TPB<br />

Năm 2002: 84 gia đình TPB/Quả<br />

($10,346)<br />

phụ ($4,555)<br />

Năm 2011: 275 Gia đình TPB + 1<br />

Năm 2003: 54 Gia đình TPB<br />

Xe lăn ($14,350)<br />

($2,800)<br />

Năm 2012: 216 Gia đình TPB<br />

Năm 2004: 301 Gia đình TPB<br />

($11,282)<br />

($17,252) + 15 Xe lăn<br />

Năm 2013: 232 Gia đình TPB + 1<br />

Năm 2005: 277 Gia đình TPB<br />

Xe lăn (Vũng Tàu) ($12,112)<br />

($17,091) + 8 xe lăn<br />

Năm 2014: 313 Gia đình TPB + 1<br />

Năm 2006: 422 Gia đình TPB+ 3<br />

Xe lắc (Saigon) ($16,224)<br />

Xe lăn ($22,236)<br />

Năm 2015: 270 Gia đình TPB<br />

Năm 2007: 90 Gia đình TPB<br />

($14,056)<br />

($4,680)<br />

Năm 2016: 460 Gia đình TPB<br />

Năm 2008: 307 Gia đình TPB<br />

($24,797)<br />

($16,124)<br />

29 chiếc xe lăn (2004-2015)<br />

Năm 2009:190 Gia đình TPB<br />

($3,309)<br />

($9,930)<br />

Tổng cộng: Liên Trường đã giúp đở được 3,715 Gia đình TPB/Quả Phụ VNCH<br />

+ Tặng 29 chiếc xe lăn với tổng số tiền giúp đở là: $201,144 USD<br />

TPB/cựu Chuẩn uý Phan Văn Chính (Saigon) TPB/VNCH Trần Văn Tâm (Lâm Đồng) nhận xe<br />

nhận xe lắc do Liên Trường tặng (1/2014) lăn do LT tặng (1/2011)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 144


Biên nhận công ty Kiến Tường<br />

TPB VNCH tại Huế nhận xe lăn do Liên Trường<br />

tặng đã giao xe lắc cho TPB Phan Văn Chính<br />

B. Giúp đở các công tác Xã hội khác:<br />

Bão lụt miền Trung VN (1999):<br />

$15,000<br />

Bão lụt Miền Tây VN (2000):<br />

$6,685<br />

Quỹ Tượng Đài Chiến Sĩ Việt- Mỹ,<br />

TP Westminster (2001):<br />

$10,025<br />

Nạn nhân Khủng bố 9/11 tại New<br />

York (2001): $8,000<br />

Giúp Đồng bào Thượng định cư<br />

tại miền Đông Hoa Kỳ: $1,000<br />

Giúp nạn nhân Sóng Thần <strong>Nam</strong><br />

Á Tsunami (2005) : $1,000<br />

Giúp Nạn nhân Bảo Lụt Katrina<br />

Hoa Kỳ (2005): $2,000<br />

Bão lụt Việt<strong>Nam</strong> (2005): $4,140<br />

Bão lụt miền Trung số 6 (11/2006)<br />

giúp đở nạn nhân Huyện <strong>Nam</strong> Đông,<br />

Huế: $1,515<br />

Gây Quỹ giúp đở các nạn nhân động đất<br />

Nepal (6/2015): $30,300<br />

<br />

Bão miền Tây (1/2007) cứu trợ<br />

nạn nhân Tỉnh Bến Tre: $1,500<br />

Giúp đở Trung tâm Giáo dục<br />

Trẻ<br />

em Khuyết Tật Quận 4 (Saigon)<br />

$850 (2007) & yểm trợ<br />

Dự án lợp Tole chống dột<br />

$2,000 (2007): Tổng cộng<br />

$2,859<br />

Tặng Quà Giáng sinh<br />

(12/2006) (25 Áo dài cho<br />

các em ca đoàn Giáo xứ Hà<br />

Tỉnh,VN (Linh mục Nguyễn<br />

Ngọc Nga): $260<br />

Yểm trợ hằng năm $200<br />

Giải Khuyến Học Viêt<br />

Olympia & tham dự buổi<br />

cơm Gây Quỹ giải Khuyến<br />

Học<br />

. Gây Quỹ giúp đở các Nạn<br />

nhân cuồng phong Oklahoma<br />

(6/2013): $11,000<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 145


Hình ảnh các Thương Phế BinhVNCH tại Việt <strong>Nam</strong> được Liên Trường Trung Học Viet <strong>Nam</strong>- <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong><br />

quan tâm giúp đở từ 15 năm qua<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 146


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 147


HÌNH ẢNH SINH HOẠT LIÊN TRƯỜNG<br />

Tât Niên Liên Trưòng &Countdown New Year’s Eve 2016<br />

Gây Quỹ Cây muà Xuân TPBVNCH ($24,797 USD)<br />

Ban Tổ chức Tất Niên Liên Trường (31/12/2015)<br />

Đại diện các Trường bạn tăng hiện kim Quỹ Cây Muà Xuân TPBVNCH (31/12/2015) .<br />

Trái: GL Thanh Hương, Tân Bình/Nguyễn Thương Hiền Ngọc Yến,<br />

GS TB/NTH Bùi Mỹ Dương<br />

Nhóm Bạn Yêu Nhạc Minh Hiền, TTK Nguyễn Mai. CT/LT Mai Đông Thành<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 148


Tất Niên Liên Trường & Countdown New Year’s Eve 2016<br />

Thành viên BTC<br />

Nhạc cảnh Liên Trường “Chiều Trên Phá Tam Giang”<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 149


Tất Niên Liên Trường & Countdown New Year’s Eve 2016<br />

Hợp ca “Trưng Nữ Vương” do các Cựu Nũ sinh Trưng Vương trình bày (31/12/2015)<br />

Trình diễn Áo dài cuả cựu Nử sinh Liên Trường (31/12/2015)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 150


Countdown New Year’s Eve 2016<br />

Chúc mừng năm mơí 2016<br />

Cắt bánh Sinh nhât tháng 12<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 151


Tât Niên Liên Trường New Year’s Eve 2016<br />

CVA/LS Đổ Hiếu Liêm & các thí sinh thi kể chuyện vui (31/12/2015)<br />

TTK LT Nguyễn Mai & CHT LVD Đặng Thị Cần giớí thiệu chương trình Tât Niên (31/12/2015)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 152


Cựu Nữ sinh Lê Ngọc Hân (Mỹ tho) tham dự Tât niên LT (31/12/2015)<br />

Tham dự Lễ chào cờ đâu năm Bính Thân tại Tượng Đài Việt-Mỹ<br />

Tham dự Lễ chào cờ đầu năm Bính Thân tại Tựợng Đài Chiến Sĩ Viêt-Mỹ, Westminster (26/3/2016)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 153


Tham dự Lễ Chào cờ đầu năm Bính Thân tại Tượng đài Chiên Sĩ Viêt Mỹ (3/2016)<br />

Liên Trường chuyển giao Ngân phiếu $30,300 cho American Red Cross/ Quỹ Động đất Nepal (22/6/2015)<br />

<strong>LTTHVN</strong> & CEO American Red Cross nhận check $30,300 cho nan nhân động đất Nepal<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 154


Liên Trường Gây Quỹ $30,300 US cho nạn nhân Động đất Nepal (6/2015)<br />

Ban tổ chức LT Gây Quỹ cứu trợ nạn nhân Động đât Nepal (6/2015)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 155


Tham dự Tưởng Niệm Quốc Hận 2015<br />

Tham dự Quốc Hận 30/4 tại Tượng Đài Chiến sĩ Viêt-Mỹ (4/2015)<br />

Vòng Hoa Tưỏng niệm Quốc Hận 30/4 cuả Liên Trường THVN<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 156


Liên Trường đã yểm trợ $10,025 USD cho Quỹ Xây Dựng Tượng Đài Chiến Sĩ Viêt-Mỹ Westminster<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 157


Liên Trường Gây Quỹ đựơc $11,000 USD cho nạn nhân cuồng phong Oklahoma Spring Storms (6/2013)<br />

Ban tổ chức LT Gây Quỹ cho nạn nhân cuồng phong Oklahoma (USA) (6/2013)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 158


Liên Trường trao check $11,000 cho nan nhân Oklahoma qua American Red Cross<br />

Đại diên American Red Cross nhận check Liên Trường (6/2013)<br />

Trái: Kim Chi, Mai Khanh,Nguyễn Mai, Đỗ Kim Thiện,Hoàng Anh, Hà T Đại,<br />

Thanh Mai, Đặng Thị Cần, Phan Văn Tánh<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 159


Sinh hoạt Liên Trường THVN vơí các Hội Đoàn bạn<br />

Liên Trường tham dự Đai Hội Kỳ 7 CHS Tân Bình Nguyễn Thựơng Hiền Hải Ngoại (2/7/2016)<br />

Đứng: TB Ngọc Liệu, Cô Lê Hồng Hoàng,Phu nhân Hiệu trưởng Nguyễn Tiến Thành,<br />

Hội Trưởng TB-NTH Võ Hương<br />

Ngòi:GL Thanh Mai, CVA Nguyễn Mai,PTG Phan V. Tánh, LVD Ngọc Hoa, PK Đặng Mão,<br />

NT Mai Đông Thành<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 160


ê<br />

Liên Trường tăng hoa LVD Dương Phương Ngọc Hoa, Tân Hội trưởng CNS Lê Văn Duyệt<br />

trong tiệc Ra măt Tân Ban Chấp Hành Hội CNS LVD NK 2016-2018 (15/5/2016)<br />

Liên Trường tham dự Ra mắt Tân Ban Chấp Hành Hội CNS Lê Văn Duyệt (15/5/2016)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 161


Tham dự Lễ Giỗ Chí Sĩ Phan Châu Trinh lần thứ 90 do Hội CHS Phan Châu Trinh/ Đà Nẳng tổ chức<br />

(3/2016)<br />

Ban Hợp ca Liên Trường:“Bên Em Đang Có Ta”<br />

Liên Trường tham dự Lễ Giỗ Chí Sĩ Phan Châu Trinh (3/2016)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 162


Sinh hoạt Liên Trường THVN vớí các Hội Đoàn bạn<br />

LT tham dự Văn nghệ “Hát cho Nepal“do Nhóm Bạn Yêu Nhạc tổ chức (2015)<br />

Liên Trường tham dự Đại Hôi Ái Hữu Hàng Không Viêt <strong>Nam</strong> (2011)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 163


Hội Ngộ 40 năm viễn xứ Đại Học Sư Phạm & Văn Khoa Saigon (2015)<br />

BTC 40 năm Hội Ngộ Đại Học Sư Phạm & Văn Khoa Saigon (23/7/2015).<br />

GS Tiến sĩ Nguyễn Thanh Liêm , cựu Thứ trường VHGD/ VNCH các cựu Giáo sư &<br />

các cựu Sinh Viên chụp hình lưu niệm<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 164


Tham dự Lễ Giỗ Chí sĩ Phan Châu Trinh do Hội Ái Hữu CHS Phan Châu Trinh (Đà Nẳng) tổ chức (2014)<br />

Tham dự Giỗ Chí Sĩ Phan Châu Trinh tại nhà hàng Diamond (2014)-BTC & LT<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 165


Văn nghệ cựu Nữ sinh Regina Pacis (Saigon) Đêm Tất Niên LT (31/12/2012<br />

TV Mai Mai, NT Mai Đông Thành, LVD Phạm Thu,LVD Đặng Cần,GL Thanh Mai,<br />

PTG Phan V Tánh,TV Mộng Tâm,PK Hoàng Anh (31/12/2012)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 166


CT/LT Hoàng Anh trao Plaque lưu niêm cho Cựu CT/LT TV Mộng Tâm (31/12/2012)<br />

Tham dự Đại Hội CHS Phan Châu Trinh Đà Nẳng Thế giới Kỳ ÌI (2012)<br />

Đại diện LT & BTC Đại Hội cắt bánh Sinh nhật Trường Phan Châu Trinh<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 167


BTC Tất niên Liên Trường & Countdown New Year’s Eve 2014<br />

Ban Hơp ca LT-Tất niên LT (31/12/2013)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 168


Văn nghệ CHS Trung Học Pleime (Pleiku) –Tât Niên Liên Trường (31-12-2013)<br />

Văn Nghệ CNS Nữ Trung Học Nha Trang-Tât niên Liên Trường (31/12/2013)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 169


Buỏi họp tổ chức Tiệc kỷ niệm 15 năm thành lập Liên Trường (5/2016) tại Tư gia<br />

Anh Mai Đông Thành (6/2016)<br />

LT tham dự Lễ QuốcHận 30/4 tại Tương Đài Chíến sĩ Việt-Mỹ (2012)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 170


Tât Niên Liên Trưòng &Countdown New Year’s Eve 2015<br />

BTC Tất Niên Liên Trường (31/12/2014)-<br />

Cựu HS Tân Bình-Nguyễn Thượng Hiền tham dự Tât Niên LT (31/12/2014)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 171


CNS Gia Long tham dự Tât Niên Liên Trưòng (31/12/2014)<br />

Hơp ca Liên Trường trong Đai Hội Phố Núí Pleiku (8/2014)<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 172


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 173


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 174


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 175


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 176


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 177


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 178


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 179


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 180 Page 173


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 181


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 182


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 183


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 184


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 185


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 186


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 187


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 188


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 189


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 190


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 191


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 192


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 193


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 194


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 195


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 196


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 197


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 198


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 199


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 200


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 201


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 202


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 203


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 204


Buổi họp BTC Kỷ niệm 15 năm thành lập LT tai Tư gia NT Mai Đông Thành (15/7/2016).<br />

Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 205


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 206


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 207


Đặc <strong>San</strong> Liên Trường Trung Học Việt <strong>Nam</strong> – <strong>Nam</strong> <strong>Cali</strong>fornia <strong>2017</strong> 208

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!