07.05.2017 Views

Xác định hàm lượng Pb, Zn trong một số rau xanh trên địa bàn quận Cẩm Lệ - TP. Đà Nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYUmN3cmhCRGxiS2M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYUmN3cmhCRGxiS2M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chì có mật độ phân <strong>tử</strong> cao, <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> tia X tốt. Đồng thời, đồng vị của Chì là<br />

những đồng vị bền vững nhất <strong>trong</strong> các dãy phóng xạ. Chì khó bị tác dụng bởi HCl,<br />

H 2 SO 4 loãng, nhưng lại tác dụng được với H 2 SO 4 đặc đun nóng và tạo khí aerosol<br />

(SO 3 ) và hòa tan <strong>trong</strong> HNO 3 loãng tạo Chì nitrat và khí NO 2 .<br />

1.3.1. Độc tính của Chì<br />

Trong sản xuất công nghiệp, Chì đóng vai trò quan trọng nhưng đối với cơ thể<br />

con người thì chưa chứng minh được gì. Song độc tính của Chì và hợp chất của nó<br />

đối với cơ thể người và động vật là quá rõ ràng. Chì vừa gây độc theo cơ chế tiếp<br />

xúc vừa gây độc theo cơ chế tác động men. Khả năng gây độc theo cơ chế tiếp xúc<br />

của chì rất cao do Chì ion bám vào đâu là gây độc cho tế bào đó.<br />

Chì và các hợp chất của Chì càng dễ hoà tan, độc tính càng cao. Nếu hít phải<br />

nồng độ hơi chì <strong>trong</strong> không khí quá 0.15 mg/m 3 thì công nhân có thể bị nhiễm độc,<br />

nếu ăn phải 1g bụi chì thì có thể bị chết. Hàng ngày <strong>một</strong> người <strong>hấp</strong> thu 1 mg <s<strong>trong</strong>>Pb</s<strong>trong</strong>>, sau<br />

nhiều ngày xuất hiện nhiễm độc mạn tính, liều 1mg này mới chỉ gấp 3 lần <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Chì vào cơ thể hàng ngày qua ăn uống. Ngoài ra, Chì còn gây ức chế mọi hoạt động<br />

của enzym ở não bộ và các bộ phận tạo máu, không chỉ vậy Chì còn là tác nhân phá<br />

hủy hồng cầu. Khi <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Chì <strong>trong</strong> máu là 0.3 ppm làm cơ thể mệt mỏi. Ở<br />

nồng độ cao hơn (>0.8 ppm) có thể gây thiếu máu tho thiếu hemoglobin. Còn ở<br />

nồng độ khoảng (0.5 ÷ 0.8 ppm) gây ra sự rối loạn chức năng thận và phá hủy não.<br />

Ngoài ra, Chì còn ảnh hưởng đến sinh nở đối với phụ nữ, gây sẩy thai hoặc<br />

thai nhi chết khi vừa sinh ra ở phụ nữ tiếp xúc với Chì. Đối với nam thì gây tổn<br />

thương tinh hoàn, liệt dương và vô sinh. Bên cạnh đó, Chì còn gây ra những bệnh lý<br />

như chứng đau khớp, tim mạch, bệnh thận, bệnh thần kinh.<br />

1.3.2. Các nguồn phát sinh Chì, vai trò và chức năng<br />

Trong tự nhiên, Chì là <strong>nguyên</strong> tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> có <strong>trong</strong> thành phần của vỏ Trái<br />

Đất. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Chì <strong>trong</strong> vỏ Trái Đất là khoảng 13 µg/g (Fergusson, 1990). Chì<br />

tồn tại <strong>trong</strong> 84 khoáng chất, điển hình là Galen <s<strong>trong</strong>>Pb</s<strong>trong</strong>>S.<br />

Thực tế, hoạt động của con người là nguồn phát sinh Chì chủ yếu ra ngoài môi<br />

trường, gây tình trạng ô nhiễm và nhiễm độc Chì. Nguồn gây ô nhiễm Chì rất đa<br />

dạng và tồn tại ở mọi loại hình sản xuất và sinh hoạt của xã hội. Đặc biệt là ở các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO <strong>TP</strong>.QUY NHƠN<br />

7<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!