22.05.2017 Views

Bài tập và lời giải ôn chuyên đề kim loại và axit amin, peptit

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYYXVHNnh2cXhSVG8/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYYXVHNnh2cXhSVG8/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

LƢU Ý:<br />

+ Loại bài tâp này khi đi thi thì thường chỉ xảy ra trường hợp 3. Vì vậy mà khi đi thi chúng ta áp dụng<br />

lu<strong>ôn</strong> trường hợp 3 <strong>và</strong>o để tính toán.<br />

+ Chúng ta phải xác định xem chất nào có trong dung dịch sau phản ứng <strong>và</strong> chất rắn sau phản ứng gồm<br />

những <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> nào.<br />

b) <strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> ví dụ<br />

Ví dụ 1: Cho 2,24 gam bột sắt <strong>và</strong>o 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M <strong>và</strong> Cu(NO 3 ) 2<br />

0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X <strong>và</strong> m gam chất rắn Y. Giá trị của m<br />

là:<br />

A. 2,8 B. 2,16 C. 4,08 D. 0,64<br />

HƢỚNG DẪN GIẢI:<br />

Nhận xét: Trong hỗn hợp dung dịch gồm ion Ag + <strong>và</strong> ion Cu 2+ , mà ion Ag + có tính oxi hóa mạnh hơn<br />

nên phản ứng trước, khi Ag + hết mà số mol Fe vẫn còn thì xảy ra tiếp phản ứng với Cu 2+ . Ở đây sẽ xảy<br />

ra trường hợp 3.<br />

Số mol AgNO 3 = n Ag = 0,02 mol; Số mol Cu(NO 3 ) 2 = n 2+ = 0,1 mol;<br />

Số mol Fe = 0,04 mol<br />

Phương trình: Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (1)<br />

0,01 0,02<br />

Sau phản ứng Fe còn 0,04 – 0,01 = 0,03 mol, phản ứng tiếp với Cu(NO 3 ) 2<br />

Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu (2)<br />

0,03----->0,03------------------------->0,03<br />

Khối lượng rắn = m Ag + m Cu = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam <br />

Cu<br />

Chọn C<br />

Ví dụ 2: Cho m 1 gam Al <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 0,3M <strong>và</strong> AgNO 3 0,3M. Sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m 2 gam chất rắn X. Nếu cho m 2 gam X tác dụng với lượng dư dung<br />

dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m 1 <strong>và</strong> m 2 là:<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. 8,1 <strong>và</strong> 5,43 C. 0,54 <strong>và</strong> 5,16<br />

B. 1,08 <strong>và</strong> 5,43 D. 1,08 <strong>và</strong> 5,16<br />

HƢỚNG DẪN GIẢI:<br />

Nhận xét: Trong hỗn hợp dung dịch gồm ion Ag + <strong>và</strong> ion Cu 2+ , mà ion Ag + có tính oxi hóa mạnh hơn<br />

nên phản ứng trước, khi Ag + hết mà số mol Al vẫn còn thì xảy ra tiếp phản ứng với Cu 2+ . Khi cho m 2<br />

gam chất rắn X <strong>và</strong>o dung dịch HCl dư tạo ra khí H 2 nên trong X phải có Al dư.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!