22.05.2017 Views

Bài tập và lời giải ôn chuyên đề kim loại và axit amin, peptit

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYYXVHNnh2cXhSVG8/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYYXVHNnh2cXhSVG8/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Khối lượng chất rắn: m Ag + m Cu = 0,1.108 + 64.x = 15,28<br />

x = 0,07 mol<br />

Kiểm tra lại: CuSO 4 dư: 0,1 – x = 0,1 – 0,07 = 0,03 mol<br />

Khối lượng Fe: m Fe = (0,05 + 0,07).56 = 6,72 gam Chọn A<br />

3. BÀI TOÁN: HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT MUỐI<br />

a) Phƣơng pháp <strong>giải</strong> chung<br />

- Với bài toán này, khi <strong>giải</strong> chúng ta phải chú ý là khi cho các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> <strong>và</strong>o 1 dung dịch muối thì <strong>kim</strong><br />

<strong>loại</strong> nào sẽ phản ứng trước. Nói tới đây thì chúng ta phải nhớ lại bảng điện hóa của các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> để xem<br />

<strong>kim</strong> <strong>loại</strong> nào có tính khử mạnh nhất trong số các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong>. Khi cho các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> <strong>và</strong>o cùng 1 dung dịch<br />

muối thì <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> nào có tính khử mạnh hơn sẽ phản ứng trước <strong>và</strong> cứ thế lần lượt.<br />

Ví dụ: Cho hỗn hợp Mg (a mol) <strong>và</strong> Fe (b mol) tác dụng với dung dịch chứa x mol CuSO 4 thì Mg sẽ<br />

phản ứng trước, khi nào Mg hết mà CuSO 4 vẫn còn thì phản ứng tiếp với Fe. <strong>Bài</strong> toán này cũng có 3<br />

trường hợp có thể xảy ra theo thứ tự như sau:<br />

Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu (1)<br />

a ----------->a-------------------->a<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (2)<br />

x x<br />

TH 1 : Chỉ xảy ra phản ứng (1). Lúc đó dung dịch chỉ có MgSO 4 <strong>và</strong> chất rắn gồm Cu, Fe còn nguyên <strong>và</strong><br />

có thể có Mg còn dư.<br />

TH 2 : Xảy ra cả 2 phản ứng (1) <strong>và</strong> (2) vừa đủ. Lúc đó dung dịch gồm MgSO 4 <strong>và</strong> FeSO 4 <strong>và</strong> chất rắn chỉ<br />

có Cu.<br />

TH 3 : Phản ứng (1) xảy ra hết <strong>và</strong> phản ứng (2) xảy ra một phần <strong>và</strong> thường có 2 khả năng<br />

- Sau phản ứng Fe còn dƣ. ( phản ứng kh<strong>ôn</strong>g hoàn toàn )<br />

Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu (1)<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

a ----------->a----------->a------>a<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (2)<br />

x x-------->x<br />

+ Dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO 4 : a mol,FeSO 4 : x mol<br />

+ Chất rắn sau phản ứng gồm: Cu (a+x)mol <strong>và</strong> Fe dư : (b-x)mol

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!