15.06.2017 Views

THỬ THÁCH 100 BÀI TẬP AMINOAXIT-PEPTIT - 100 BÀI TẬP AMINOAXIT, PEPTIT HAY VÀ KHÓ

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYSDBfVE9oSkVTRWc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYSDBfVE9oSkVTRWc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

ĐỀ <strong>BÀI</strong>.<br />

Câu 1: T là một tetra peptit cấu tạo từ amino axit X (trong phân tử có 1-NH2, 1- COOH no, mạch hở, hàm<br />

lượng oxi trong X là 42,67%) Thuỷ phân m gam T thì thu được 28,35 gam tripeptit, 79,2 gam đi peptit và<br />

101,25 gam X. Giá trị của m là<br />

A. 258,3 B. 202,95 C. 184,5 D. 405,9<br />

Câu 2: Thuỷ phân không hoàn toàn hexa peptit H thu được 30,45 gam Ala-Gly-Gly; 76,5 gam<br />

Gly-Val-Ala; 228,9 gam Ala-Glu; y gam Gly-Gly và x gam hỗn hợp các aminoaxit Val, Glu. Giá trị y gần<br />

nhất với (biết thuỷ phân không hoàn hoàn H không thu được Gly-Ala-Glu và Gly-Ala-Val)<br />

A. 86,5 B. 150 C. 59,5 D. 156,5<br />

Câu 3: Thuỷ phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5 gam Gly;<br />

163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly và 23,1 gam Gly-Val-Gly và m gam một penta peptit<br />

X1. Giá trị của m là<br />

A. 77,4 B. 4,05 C. 58,05 D. 22,059<br />

Câu 4: Thuỷ phân hết một lượng pepta peptit X (xúc tác thích hợp) thu được 32,88 g Ala-Gly-Ala-Gly;<br />

10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly-Gly<br />

và Glyxin. Tỉ lệ mol Gly-Gly: Gly = 10:1. Tổng khối lượng Gly-Gly và Gly trong hỗn hợp sản phẩm là<br />

A. 27,9 B. 29,7 C. 14 D. 28,8<br />

Câu 5: X là một penta peptit mạch hở. Thuỷ phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y, mạch hở<br />

có 1-NH2 và 1-COOH (tổng phần trăm khối lượng của N và O trong Y là 51,685%). Khi thuỷ phân hết<br />

m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetra peptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và<br />

88,11 gam Y. Giá trị của m là<br />

A. 167,85 B. 156,66 C. 141.74 D. 186,90<br />

Câu 6: Hỗn hợp M gồm peptit X và peptit Y (chúng cấu tạo từ một loại aminoaxit, tổng số nhóm –CO-<br />

NH- trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ mol nX:nY = 1:3. Khi thuỷ phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam<br />

glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là<br />

A. 109,5 B. 116,28 C. 104,28 D. 110,28<br />

Câu 7: Hỗn hợp H gồm tetra peptit X mạch hở và tri peptit Y mạch hở (X,Y đều được tạo thành từ các α-<br />

aminoaxit mạch hở, chứa 1-COOH và 1-NH2) có tỉ lệ mol nX:nY = 1:3. Đun nóng 68,1 gam hỗn hợp H<br />

với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung<br />

dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 94,98 B. 97,14 C. 64,98 D. 65,13<br />

Câu 8: Cho m gam hỗn hợp N gồm 3 peptit X,Y,Z đều mạch hở và có tỉ lệ mol nX:nY:nZ = 2:3:5. Thuỷ<br />

phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly, 80,1 gam Ala, 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X,Y,Z<br />

khác nhau và có tổng số là 6. Giá trị của m là<br />

A. 226,5 B. 255,4 C. 257,1 D. 176,5<br />

Câu 9: Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetra peptit mạch hở X và a mol tri peptit mạch hở Y với<br />

550 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được<br />

45,5 gam muối khan của các amino axit đều có 1-COOH và 1-NH2 trong phân tử. Mặt khác thuỷ phân<br />

hoàn toàn x gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 56,175 B. 56,125 C. 46,275 D. 53,475<br />

Câu 10: Hỗn hợp X gồm 4 peptit có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:3:4. Thuỷ phân m gam X trong điều kiện<br />

thích hợp thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm 2,92 gam Gly-Ala; 1,74 gam Gly-Val; 5,64 gam Ala-Val;<br />

2,64 gam Gly-Gly; 11,25 gam Gly; 2,67 gam Ala và 2,34 gam Val. Biết tổng số liên kết peptit trong X<br />

không vượt quá 13. m có giá trị gần nhất với.<br />

A. 13 B. 26 C. 39 D. 52<br />

Câu 11: Hỗn hợp E gồm 3 peptit X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4. Tổng số liên kết peptit trong X,<br />

Y, Z nhỏ hơn 8. Thuỷ phân hoàn toàn m gam E thu được 45 gam Gly, 71,2 gam Ala, 117 gam Val. Giá trị<br />

của m gần nhất với<br />

A. 203 B. 204 C. 205 D. 206<br />

Câu 12: X là một α-aminoaxit no, hở (chứa 1-COOH và 1-NH2). Từ m gam X điều chế được m1 gam<br />

đipeptit (A). Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit (B). Đốt cháy m1 gam (A) thu được 0,3 mol<br />

H2O. Đốt cháy m2 gam B thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 1


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

A. 4,45 B. 13,35 C. 3,75 D. 11,25<br />

Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ<br />

mO:mN = 80:21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam X cần 30ml HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 3,83<br />

gam X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào nước vôi trong dư thì khối<br />

lượng kết tủa thu được là<br />

A. 20 B. 13 C. 10 D. 15<br />

Câu 14: Đi peptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no, mạch hở,<br />

trong phân tử chứa 1-NH2 và 1-COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và<br />

H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong<br />

dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 60 B. 30 C. 120 D. 45<br />

Câu 15: Đipeptit X, hexa peptit Y đều mạch hở và cùng tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử<br />

có 1-NH2 và 1-COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch<br />

sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol<br />

O2 nếu sản phẩm cháy thu được là CO2, H2O và N2.<br />

A. 2,25 mol B. 1,35 mol C. 0,975 mol D. 1,25 mol<br />

Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một penta peptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit<br />

X1, X2 (đều no , mạch hở phân tử có 1-NH2 và 1-COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng<br />

vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là<br />

A. 3,17 B. 3,89 C. 4,31 D. 3,59<br />

Câu 17: X là một hexa peptit được tạo thành từ một α-aminoaxit no, mạch hở có 1-COOH và 1-NH2. Đốt<br />

cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 5,04 lít O2 (đktc) thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2. CTPT<br />

của α-aminoaxit là<br />

A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C4H9NO2 D. C5H11NO2<br />

Câu 18: Đi peptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tao ra từ 1 aminoaxit no, mạch hở trong<br />

phân tử có 1-NH2 và 1-COOH. Cho 16 gam X tác dụng hết với HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau<br />

phản ứng thu được 25,1 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol<br />

O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O và N2.<br />

A. 3,75 mol B. 3,25 mol C. 4,00 mol D. 3,65 mol<br />

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (được tao ra từ các aminoaxit no, mạch hở trong phân<br />

tử có 1-NH2 và 1-COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol<br />

X thuỷ phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 86,1 B. 93,9 C. 96,9 D. 84,3<br />

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X (được tao ra từ aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có<br />

1-NH2 và 1-COOH) thu được b mol CO2 và c mol H2O và d mol N2. Biết b – c = a. Thuỷ phân hoàn toàn<br />

0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy dư gấp đôi so với lượng cần thiết) rồi cô cạn dung dịch sau phản<br />

ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là<br />

A. 60,4 B. 76,4 C. 30,2 D. 38,2<br />

Câu 21: Tripeptit mạch hở X được tao ra từ 1 aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có 1-NH2 và 1-COOH.<br />

Thuỷ phân hoàn toàn m gam X trong 120 ml dung dịch NaOH 2M, rồi cô cạn thu được hỗn hợp rắn Y có<br />

khối lượng 16,44 gam gồm 2 chất có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X sẽ thu được tổng khối<br />

lượng CO2 và H2O là<br />

A. 9,24 B. 14,52 C. 10,98 D. 21,96<br />

Câu 22: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexa peptit được tao ra từ cùng 1 aminoaxit no, mạch hở trong<br />

phân tử có 1-NH2 và 1-COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm<br />

CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy<br />

dư 20%), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn<br />

A. 9,99 gam B. 87,3 gam C. 94,5 gam D. 107,1 gam<br />

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a gam oligopeptit X cần vừa đủ 2,55 mol O2, thu được 2,0 mol CO2 và<br />

32,4 gam H2O. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được<br />

dung dịch chứa b gam hỗn hợp muối của các aminoaxit no mạch hở trong phân tử có 1-NH2 và 1-COOH.<br />

Giá trị của b là<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 2


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

A. 47,2 B. 71,2 C. 69,4 D. 80,2<br />

Câu 24: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp X gồm hai peptit Y (CxHyOzN4) và Z (CnHmO7Nt) với dung dịch<br />

NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của Gly và 0,4 mol muối của Ala. Mặt khác<br />

đốt cháy m gam X trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2<br />

và H2O là 63,312 gam. Giá trị gần nhất của m là<br />

A. 18 B. 28 C. 32 D. 34<br />

Câu 25: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp X chứa 2 peptit Y, Z cần vừa đủ 120 ml dung dịch KOH 1M, thu<br />

được hỗn hợp T chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng (biết<br />

Y hơn Z một liên kết peptit). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam X cần dùng 14,364 lít O2 (đktc) thu<br />

được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượng<br />

của Ala trong T có giá trị gần nhất với<br />

A. 50% B. 51% C. 52% D. 53%<br />

Câu 26: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được<br />

151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn<br />

hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là<br />

A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8.<br />

Câu 27: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử<br />

O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong<br />

KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075<br />

gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825<br />

gam.Giá trị của m là<br />

A. 560,1 B. 520,2 C. 470,1 D. 490,6<br />

Câu 28: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tri peptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng<br />

lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của<br />

alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2,<br />

H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và hơi H2O là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất.<br />

A. 50 B. 40 C. 45 D. 35<br />

Câu 29: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit (aminoaxit<br />

có 1-COOH và 1 – NH2). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4 gam CO2 và 3,36 lít N2 (đktc).<br />

Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 48 B. <strong>100</strong> C. 77,6 D. 19,4<br />

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 9,92 gam hỗn hợp peptit X và Y mạch hở (được tạo thành từ amino axit có<br />

1-COOH và 1 – NH2) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và 0,38 mol CO2; 0,34 mol H2O. Mặt khác đun<br />

nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 16,24 B. 14,98 C. 15,68 D. 17,04<br />

Câu 31: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,02 mol peptit A mạch hở (được tạo thành từ amino axit có 1-COOH<br />

và 1 – NH2) bằng dung dịch NaOH dư 40% so với lượng phản ứng, cô cạn dung dịch sau phản ứng được<br />

hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng A ban đầu là 8,6 gam. Số liên kết peptit trong A là<br />

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10<br />

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X được tạo thành từ amino axit có 1-COOH và<br />

1 – NH2) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thuỷ phân<br />

hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X và giá<br />

trị của m là<br />

A. 8 và 92,9 gam B. 9 và 96,9 gam C. 9 và 92,9 gam D. 8 và 96,9 gam<br />

Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm các tripeptit Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu và Gly-Val-Ala. Thuỷ phân hoàn<br />

toàn a gam X thu được 4 amino axit, trong đó có 4,875 gam Gly và 8,01 gam alanin. Mặt khác nếu đem<br />

đốt cháy hoàn toàn a gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết<br />

tủa thu được sau phản ứng là m gam. Giá trị gần nhất của m là<br />

A. 118 B. 116 C. 120 D. 122<br />

Câu 34: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (được tạo thành từ amino axit có 1-COOH và 1<br />

– NH2) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối<br />

lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 3


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

A. 14 B. 9 C. 11 D. 13<br />

Câu 35: Thuỷ phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit Y và một pentapeptit Z bằng dung dịch NaOH<br />

vừa đủ rồi cô cạn thu được (m+23,7 gam) hỗn hợp muối của Gly và Ala. Đốt cháy toàn bộ lượng muối<br />

sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi T gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ<br />

hỗn hợp T đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 84,06 gam và có<br />

7,392 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Thành phần % khối lượng của Y trong hỗn hợp X có<br />

giá trị gần nhất với:<br />

A. 53 B. 54 C. 55 D. 56<br />

Câu 36: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 580<br />

ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và muối của valin. Mặt khác<br />

đốt cháy hoàn toàn lượng E trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối<br />

lượng của CO2 và nước là 115,18 gam. Tìm CTPT của peptit X.<br />

A. C17H30N6O7 B. C21H38N6O7 C. C34H44N6O7 D. C18H32N6O7<br />

Câu 37: Hỗn hợp E gồm peptit X (CnHmOzN4) và peptit Y (CxHyO7Nt) đều mạch hở, (được tạo thành từ<br />

amin oaxit có 1-COOH và 1 – NH2). Cho hỗn hợp E phản ứng với 2 lít dung dịch NaOH 0,65M thu được<br />

dung dịch Z. Để trung hoà Z cần <strong>100</strong> ml dung dịch HCl 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m<br />

gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam muối trên cần 177,6 gam O2. Giá trị gần nhất của m là<br />

A. 137 B. 147 C. 157 D. 127<br />

Câu 38: X, Y đều là 2 peptit cấu tạo từ 1 loại amino axit có 1-COOH và 1 – NH2 (A). X là peptit vòng<br />

còn Y là peptit mạch hở, X và Y có cùng số liên kết peptit. Cho m gam X tác dụng với NaOH vừa đủ đun<br />

nóng thu được dung dịch chỉ chứa 111m/71 gam muối của A. Đốt hỗn hợp gồm 0,01 mol X và 0,015 mol<br />

Y cần 18,06 lít O2 (đktc). Phân tử khối của X là<br />

A. 497 B. 568 C. 399 D. 456<br />

Câu 39: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α- amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH.<br />

Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol<br />

H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu<br />

được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit<br />

trong X và giá trị của m lần lượt là<br />

A.9 và 51,95. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75.<br />

Câu 40: Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa 1 mol peptit X và 1 mol peptit Y thu được 4 mol alanin và<br />

5 mol Glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 18,12 gam peptit X cần dùng 20,16 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O và<br />

N2 trong đó khối lượng của CO2 nhiều hơn H2O là 19,8 gam. Y là<br />

A. tripeptit B. pentapeptit C. tetrapeptit D. hexapeptit<br />

Câu 41: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu<br />

được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít<br />

oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2,H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch<br />

Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 2,464 lít (đktc).<br />

Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a:b có giá trị<br />

A. 1,00 B. 0,75 C. 1,25 D. 0,67<br />

Câu 42: Thuỷ phân hoàn toàn peptit X và Y trong môi trường kiềm theo phương trình sau:<br />

X + 6NaOH 6A; Y + 5NaOH 5B + H2O<br />

Đốt cháy 21,45 gam hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1 cần dùng 21,672 lít O2 (đktc) thu<br />

được hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,79 gam. Khối lượng<br />

phân từ của X, Y lần lượt là<br />

A. 342 và 373 B. 360 và 373 C. 360 và 373 D. 444 và 303<br />

Câu 43: X, Y là hai peptit được tạo thành từ các α-amino axit no mạch hở có 1-COOH và 1 – NH2. Đun<br />

nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu<br />

được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm<br />

CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam<br />

hỗn hợp E cần dùng a mol O2 thu được CO2, H2O và N2. Giá trị gần đúng của a là<br />

A. 2,5 B. 1,5 C. 3,5 D. 3,0<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 4


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

Câu 44: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng<br />

dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m+11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và<br />

Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và<br />

50,96 gam hỗn hợp CO2, H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là<br />

A. 55,24% B. 54,54% C. 45,98% D. 64,59%<br />

Câu 45: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi glyxin và alanin) và este Y mạch hở (được tạo bởi<br />

etylen glicol và một axit đơn, không no chưa một liên kết C=C). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH<br />

vừa đủ thu được 23,08 gam hỗn hợp F có chứa a gam muối của glyxin và b gam muối của alanin . Lấy<br />

toàn bộ F đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 23,76 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Mặt khác cũng đem đốt cùng<br />

lượng E trên cần dùng 19,936 lít khí O2 (đktc). Giá trị của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 2,45. B. 2,60. C. 2,70. D. 2,55.<br />

Câu 46: X và Y lần lượt các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở,<br />

có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2,<br />

H2O, N2, trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 47,8 gam. Để đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần vừa<br />

hết bao nhiêu mol O2.<br />

A. 1,875 mol B. 2,025 mol C. 2,800 mol D. 3,375 mol<br />

Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 9,92 gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y (đều được tạo thành từ các amino<br />

axit no chỉ chứa 1- COOH và 1 – NH2) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và 0,38 mol CO2, 0,34 mol<br />

H2O. Mặt khác đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của<br />

m là.<br />

A. 16,24 B. 14,98 C. 15,68 D. 17,04<br />

Câu 48: peptit X được toạ ra từ các α- aminoaxit no, mạch hở, chỉ chứa 1-NH2 và 1-COOH. Đốt cháy<br />

hoàn toàn 4,59 gam X được bằng lượng O2 vừa đủ thu được 11,07 gam hỗn hợp sản phẩm gồm CO2, H2O<br />

và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sản phẩm này qua bình chứa H2SO4 đặc dư thì thấy giảm 2,61 gam. Nếu đem<br />

thuỷ phân hoàn toàn 1 mol X thì cần bao nhiêu mol KOH.<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8<br />

Câu 49: Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thuỷ phân hoàn toàn peptit X cũng như<br />

peptit Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3<br />

cần dùng 44,352 lít O2 (đktc). Sản phầm cháy gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình<br />

đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 92,96 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 4,928<br />

lít (đktc). Thuỷ phân hoàn toàn Y thu được a mol Val và b mol Gly. Tỉ lệ a: b là<br />

A. 1:1 B. 2:1 C. 3:2 D. 1:2<br />

Câu 50: Hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X ( X là amino axit no chỉ chứa 1- COOH và 1 – NH2) và axit<br />

cacboxylic Y no đơn chức, mạch hở, tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam<br />

muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít O2 (đktc) thu được 50,75 gam (CO2+H2O), N2, Na2CO3. CTCT<br />

của X, Y là<br />

A. H2N-CH2-COOH; CH3COOH B. H2N-CH2-COOH; C2H5COOH<br />

C. CH3-CH(NH2)-COOH; CH3COOH D. CH3-CH(NH2)-COOH; C2H5COOH<br />

Câu 51: Hỗn hợp E gồm 2 peptit X, Y mạch hở (X, Y được cấu tạo từ Gly và Ala trong đó nX:nY = 1:2)<br />

biết tổng số liên kết peptit X, Y là 9. Thuỷ phân hoàn toàn E trong 200 ml dung dịch NaOH vừa đủ thu<br />

được dung dịch Z chứa 2 muối. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Đốt cháy T trong O2 dư thu được<br />

18,816 lít khí, hơi (CO2 + H2O), N2, O2. Tỉ lệ mol Gly và Ala trong X là bao nhiêu?<br />

A. 1:1 B. 1:2 C. 3:4 D. 3:2<br />

Câu 52: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm 3 peptit X, Y, Z thu được 151,2 gam hỗn hợp các<br />

muối natri của gly, ala, val. Đốt cháy hoàn toàn 151,2 gam muối cần 107,52 lít khí O2 (đktc). Mặt khác<br />

đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 84,4 gam tổng (H2O +N2), CO2. Giá trị của m gần nhất là<br />

A. 127 B. 115 C. 90 D. 102<br />

Câu 53: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este<br />

hoá giữa axit cacboxylic no đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc).<br />

Mặt khác thuỷ phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó<br />

số mol muối natri của Gly lớn hơn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên<br />

cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ mol Gly : Ala trong X là<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 5


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

A. 1:1 B. 1:2 C. 3:4 D. 3:1<br />

Câu 54: Cho hỗn hợp X gồm các peptit Gly-Ala, Glu-Val-Val-Lys, Ala-Val-Gly đem thuỷ phân hoàn<br />

toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 1,25M (dư 25% so với lượng cần thiết) thu được dung dịch Y. Cô cạn<br />

dung dịch Y được 64,7 gam rắn. Để đốt cháy hết khối lượng rắn trên thì cần V lít O2 (đktc), giá trị V gần<br />

nhất.<br />

A. 60 B. 52 C. 48 D. 35<br />

Câu 55: Thuỷ phân m gam hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C đều cấu tạo từ các aminoaxit no chứa<br />

1-COOH, 1-NH2 có tỉ lệ mol 3:2:4 (biết tổng số oxi của X nhỏ hơn 14) trong dung dịch HCl vừa đủ thu<br />

được 17,84 gam muối của Gly, 10,04 gam muối của ala và 12,28 gam muối của val. Giá trị của m là<br />

A. 21 B. 24 C. 29 D. 42<br />

Câu 56: Hỗn hợp E gồm peptit X (CnHmOzN4) và peptit Y (CxHyO3Nt) đều mạch hở, cấu tạo từ các amino<br />

axit no chứa 1-NH2, 1-COOH. Cho hỗn hợp E phản ứng với 2 lít dung dịch NaOH 0,65M thu được dung<br />

dịch Z. Để trung hoà Z cần <strong>100</strong> ml dung dịch HCl 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam<br />

muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam muối trên cần 177,6 gam O2. Giá trị của m gần nhất.<br />

A. 138 B. 145 C. 159 D. 163<br />

Câu 57: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đi peptit X, tripeptit Y, tetra peptit Z đều mạch hở bằng lượng<br />

vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của Gly, 0,4 mol muối của Ala và 0,2<br />

mol muối của Val. Mặt khác, đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2. Trong<br />

đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất với<br />

A. 50 B. 40 C. 45 D. 35<br />

Câu 58: X được cấu tạo từ 2 amino axit mạch hở đều chứa 1 nhóm NH2. Biết X tác dụng hoàn toàn với<br />

dung dịch NaOH theo phản ứng sau: X (mạch hở) + 6NaOH 2A + 2B + 3H2O. Đốt cháy hoàn toàn<br />

m gam X cần 1,4 mol O2 thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của (CO2 + N2) là<br />

67,2 gam. Mặt khác m gam X tác dụng dung dịch HBr dư thì thấy có 48,6 gam HBr phản ứng. Tổng phân<br />

tử khối của A và B là<br />

A. 258 B. 272 C. 286 D. 300<br />

Câu 59: Đun nóng 4,63 gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH (vừa đủ). Khi các<br />

phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan của các amino axit đều có dạng<br />

H2NCmHnCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy (CO2,<br />

H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch<br />

giảm bớt 21,87 gam. Giá trị của m gần nhất với<br />

A. 35 B. 27,5 C. 32,5 D. 30<br />

Câu 60: X là một peptit có 16 mắt xích (được tạo từ các -amino axit no, hở, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm<br />

–COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ<br />

dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong bình<br />

chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít<br />

hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 6<br />

1<br />

5<br />

thể tích O2<br />

còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là?<br />

A. 46 gam B. 41 gam C. 43 gam D. 38 gam<br />

Câu 61: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H15O4N3. Cho m gam X tác dụng với 150 ml dung<br />

dịch KOH 0,24M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được 3,681 gam chắn rắn<br />

khan và khí Z duy nhất. Mặt khác nếu cho toàn bộ dung dịch Y trên tác dụng với HCl vừa đủ thì số mol<br />

HCl cần dùng là<br />

A. 0,045 mol B. 0,050 mol C. 0,051 mol D. 0,054 mol<br />

Câu 62: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được<br />

151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn<br />

hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là<br />

A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8.<br />

Câu 63: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala –<br />

Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala.


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500 ml dung dịch NaOH 2M thì thu được<br />

dung dịch Z. Cô cạn cận thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là<br />

A. <strong>100</strong>,5 B. 112,5 C. 96,4 D. 90,6<br />

Câu 64: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi glyxin và alanin) và este Y mạch hở (được tạo bởi<br />

etylen glicol và một axit đơn, không no chưa một liên kết C=C). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH<br />

vừa đủ thu được 23,08 gam hỗn hợp F có chứa a gam muối của glyxin và b gam muối của alanin . Lấy<br />

toàn bộ F đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 23,76 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Mặt khác cũng đem đốt cùng<br />

lượng E trên cần dùng 19,936 lít khí O2 (đktc). Giá trị của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 2,45. B. 2,60. C. 2,70. D. 2,55.<br />

Câu 65: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử<br />

là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch<br />

gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn<br />

41,325 gam hỗn hợp X bằng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của<br />

a : b gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60.<br />

Câu 66: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản<br />

ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol<br />

hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 3,36. B. 2,97. C. 2,76. D. 3,12.<br />

Câu 67: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và<br />

alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được<br />

dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được<br />

cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên<br />

kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là<br />

A. 340,8. B. 409,2. C. 396,6. D. 399,4.<br />

Câu 68: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Gly, Ala-Gly trong đó nguyên tố oxi chiếm<br />

21,3018% khối lượng. Cho 0,16 mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu<br />

gam muối?<br />

A. 90,48 B. 83,28 C. 93,36 D. 86,16<br />

Câu 69: Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2); trong đó X không chứa chức este, Y là<br />

muối của α–amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với <strong>100</strong> ml NaOH 1,2M đun<br />

nóng nhẹ thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc 3 thể khí điều kiện thường. Mặt khác m gam E tác<br />

dụng vừa đủ với a mol HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit<br />

cacboxylic. Giá trị m và a lần lượt là<br />

A. 9,87 và 0,03 B. 9,84 và 0,03 C. 9,87 và 0,06 D. 9,84 và 0,06<br />

Câu 70: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) và alanin. Tiến hành hai thí<br />

nghiệm sau:<br />

+ Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, cô cạn dung<br />

dịch Y thì thu được (m + 9,855) gam muối khan<br />

+ Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với 487,5 ml dung dịch NaOH 1M thì lượng NaOH dùng dư<br />

25% so với lượng cần phản ứng. Giá trị của m là<br />

A. 44,45 B. 37,83 C. 35,99 D. 35,07<br />

Câu 71: Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong<br />

đó tỉ lệ mO : mN = 16 : 7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch<br />

HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu<br />

được m gam rắn. Giá trị của m là<br />

A. 14,20. B. 16,36. C. 14,56. D. 13,84.<br />

Câu 72: Tetrapeptit X (CxHyO5Nt) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni của<br />

-α- amino axit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu<br />

được một muối duy nhất và 2,688 lít khí (đktc) T (T có tỉ khối hơi so với H2 < 15). Mặt khác 19,3 gam E<br />

tác dụng HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 7


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

A. 27,85 B. 28,45 C. 31,52 D. 25,1<br />

Câu 73: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch<br />

NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm<br />

hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ<br />

khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là<br />

A. 2,12 gam. B. 3,18 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam.<br />

Câu 74: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng<br />

thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m +<br />

15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được<br />

Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng<br />

dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một<br />

khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là<br />

A. 55,92%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 53,06%.<br />

Câu 75: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất<br />

trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1<br />

mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung<br />

nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 16,90. B. 17,25. C. 18,85. D. 16,60.<br />

Câu 76: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M.<br />

Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ<br />

chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là<br />

A. 10,375 gam. B. 9,950 gam. C. 13,150 gam. D. 10,350 gam.<br />

Câu 77: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y cần vừa đủ 120 ml dung dịch KOH 1M<br />

thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và Val (trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối<br />

lượng), biết X hơn Y một liên kết peptit. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng 14,364 lít<br />

O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Thành<br />

phần phần trăm về khối lượng của muối Ala trong Z gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 45%. B. 54%. C. 50%. D. 60%.<br />

Câu 78: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và lysin (trong đó tỉ lệ mO : mN = 16 :<br />

9) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt<br />

cháy hết lượng muối thu được 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ khí cacbonic và hơi nước sinh ra qua bình<br />

đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 49 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 31,64 gam so<br />

với ban đầu. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 14,98. B. 13,73. C. 14,00. D. 14,84.<br />

Câu 79: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml<br />

dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin.<br />

Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối<br />

lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với<br />

A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962.<br />

Câu 80: Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau. Phần một tác<br />

dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi<br />

vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2O, N2 và 10,6 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y qua<br />

bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 34 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 20,54<br />

gam so với ban đầu. Phần hai tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, coi như N2 không bị nước hấp thụ. Thành phần phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là<br />

A. 25,73%. B. 24,00%. C. 25,30%. D. 22,97%.<br />

Câu 81: Cho m gam hỗn hợp X gồm một peptit A và một amino axit B ( MA > 4MB) được trộn theo tỉ lệ<br />

mol 1 : 1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m + 12,24) gam<br />

hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M thu<br />

được dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây<br />

đúng?<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 8


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

A. Tỉ lệ số phân tử glyxin và alanin trong phân tử A là 3 : 2.<br />

B. A có thành phần trăm khối lượng nitơ là 20,29%.<br />

C. B có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%.<br />

D. A có 5 liên kết peptit.<br />

Câu 82: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M = 346) thu được hỗn hợp 3 amino axit là<br />

glyxin, alanin và axit glutamic. Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc<br />

dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y dùng vừa đủ dung dịch chứa KOH thu được dung dịch<br />

Z. Cô cạn dung dịch Z thu được x gam muối. Giá trị của x là<br />

A. 118,450. B. 118,575. C. 70,675. D. 119,075.<br />

Câu 83: Thủy phân hoàn toàn m gam peptit mạch hở X (được tạo bởi các α- amino axit no, chứa 1 nhóm<br />

– COOH và 1 nhóm –NH2) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn cẩn thận thu được được chất rắn Y. Đốt<br />

cháy hoàn toàn Y bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Đưa Z về đktc thấy có thể<br />

tích là 82,432 lít. Mặt khác, nếu đốt cháy m gam X cần 107,52 lít O2 (đktc). Biết rằng số liên kết peptit<br />

trong X là 11. Giá trị của m là<br />

A. 80,80. B. 117,76. C. 96,64. D. 79,36.<br />

Câu 84: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng<br />

dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và<br />

Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và<br />

50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là<br />

A. 55,24%. B. 54,54%. C. 45,98%. D. 64,59%.<br />

Câu 85: Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và<br />

CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam<br />

H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2<br />

trong M là<br />

A. 48,21%. B. 24,11%. C. 40,18%. D. 32,14%.<br />

Câu 86: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch<br />

H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit,<br />

tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng<br />

không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225<br />

gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác<br />

dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch<br />

sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là<br />

A. 204 gam. B. 198 gam C. 210 gam. D. 184 gam.<br />

Câu 87: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z (X, Y, Z đều mạch hở)<br />

bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối<br />

của glyxin; 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E<br />

trong oxi vừa đủ thu được CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28. Giá trị<br />

của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 32,5. B. 33,0. C. 33,5. D. 34,0.<br />

Câu 88: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X được tạo thành các amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2<br />

và 1 nhóm –COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X<br />

thủy phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được m gam<br />

chất rắn. Công thức chung của peptit và giá trị của m lần lượt là<br />

A. CxHyO8N7 và 96,9 gam B. CxHyO10N9 và 96,9 gam<br />

C. CxHyO10N9 và 92,9 gam D. CxHyO9N8 và 92,9 gam<br />

Câu 89: Hỗn hợp X gồm peptit A được cấu tạo bởi glyxin, alanin và chất béo B có chứa 3 liên kết π trong<br />

phân tử (số mol của B nhỏ hơn số mol của A). Đốt cháy a gam hỗn hợp X cần vừa đúng 49,28 lít O2 (đktc).<br />

Mặt khác, thủy phân a gam hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được m<br />

gam hỗn hợp Y gồm 3 muối. Đốt cháy m gam hỗn hợp muối Y cần vừa đúng 47,712 lít O2 (đktc), thu<br />

được hỗn hợp khí Z gồm CO2, H2O, N2 và 13,78 gam Na2CO3. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Z qua bình đựng<br />

dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 90,46 gam so với ban đầu. Xem như N2 không<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 9


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hỗn hợp X gần<br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 43,6%. B. 42,7%. C. 44,5% D. 41,8%<br />

Câu 90: X là peptit mạch hở được cấu tạo từ axit glutamic và một α- amino axit Y no, mạch hở chứa 1<br />

nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol NaOH tạo thành hỗn hợp<br />

muối trung hòa. Mặt khác, đốt cháy 6,876 gam X cần 8,2656 lít O2 (đktc). Đốt cháy m gam tetrapeptit<br />

mạch hở được cấu tạo từ Y cần 20,16 lít O2 (đktc). Biết rằng số liên kết peptit trong X là 4. Giá trị của m<br />

là<br />

A. 24,60. B. 18,12. C. 15,34. D. 13,80.<br />

Câu 91: Hỗn hợp E chứa tripeptit X và pentapeptit Y (X, Y đều mạch hở) trong đó phần trăm khối lượng<br />

oxi trong X là 33,862% và phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 21,148%. Đun nóng m gam E cần dùng<br />

330 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp gồm muối của glyxin và 6,66 gam muối của alanin. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 21,27 gam B. 22,18 gam C. 21,12 gam D. 22,64 gam<br />

Câu 92: Hỗn hợp X gồm tripeptit A; tetrapeptit B đều được cấu tạo từ glyxin và alanin. Phần trăm khối<br />

lượng N trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X bằng dung dịch<br />

NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B<br />

trong hỗn hợp X là<br />

A. 7 : 4 B. 2 : 3 C. 3 : 2 D. 3 : 7<br />

Câu 93: Hỗn hợp A gồm 3 oligopeptit X, Y, Z đều được cấu tạo từ Gly, Ala và Val và E là este của ancol<br />

etylic và axit cacboxylic T no, đơn chức, mạch hở. Chia A thành hai phần bằng nhau: + Phần một: đốt<br />

cháy hoàn toàn cần vừa đủ 45,08 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi làm kết tủa được tối đa 1,8 lít<br />

dung dịch Ca(OH)2 1M.<br />

+ Phần hai: thủy phân hoàn toàn cần V lít dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn hợp B chỉ chứa muối<br />

natri của các – α - amino axit và axit T. Đốt cháy hoàn toàn B thu được 0,925 mol CO2 và 1,05 mol H2O.<br />

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 1,02 B. 1,80 C. 0,97 D. 1,60<br />

Câu 95: Đun nóng 24,8 gam hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở cần dùng 300 ml dung dịch<br />

NaOH 1M thu được hỗn hợp muối chứa a mol muối glyxin và b mol muối lysin. Mặt khác đốt cháy 24,8<br />

gam E trên bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2, CO2 và H2O trong đó tỉ lệ khối lượng CO2 và H2O là<br />

2,444. Giá trị của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 2,90. B. 2,70. C. 2,85. D. 2,60.<br />

Câu 96: Peptit X và peptit Y đều mạch hở được cấu tạo từ các α-amino axit no; Z là este thuần chức của<br />

glyxerol và 2 axit thuộc cùng dãy đồng đẳng axit acrylic. Đốt cháy 0,16 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z có<br />

tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 5, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng nước vôi trong<br />

dư thu được 196,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng bình tăng 112,52 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể<br />

tích là 2,688 lít (đktc). Mặt khác đun nóng 64,86 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được lượng<br />

muối là<br />

A. 67,74 gam. B. 83,25 gam. C. 78,24 gam. D. 93,75 gam<br />

Câu 97: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14<br />

và số mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 1,1475 mol O2,<br />

sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam; đồng thời có một<br />

khí duy nhất thoát ra. Mặt khác đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ<br />

chứa 0,36 mol muối của A và 0,09 mol muối của B (A, B là hai α-aminoaxit no, trong phân tử chứa 1<br />

nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là<br />

A. 20,5% B. 13,7% C. 16,4% D. 24,6%<br />

Câu 98: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa<br />

chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1<br />

mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác<br />

21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là<br />

A. 32,45 . B. 28,80. C. 34,25 . D. 37,90.<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 10


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

Câu 99: X là một peptit mạch hở, thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các tripeptit thì tổng<br />

khối lượng của tripeptit là 56,7 gam. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các đipeptit<br />

thì tổng khối lượng của đipeptit là 59,4 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu được a gam<br />

aminoaxit Y (chỉ có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2). Giá trị của a là :<br />

A. 62,1 B. 64,8 C. 67,5 D. 70,2<br />

Câu <strong>100</strong>: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500ml dung dịch<br />

H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit,<br />

tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng<br />

không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào bình Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam,<br />

khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng<br />

hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau<br />

phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là :<br />

A. 198 B. 111 C. 106 D. 184<br />

-------------HẾT-------------<br />

ĐÁP ÁN<br />

Câu 1: T là một tetra peptit cấu tạo từ amino axit X (trong phân tử có 1-NH2, 1- COOH no, mạch hở, hàm<br />

lượng oxi trong X là 42,67%) Thuỷ phân m gam T thì thu được 28,35 gam tripeptit, 79,2 gam đi peptit và<br />

101,25 gam X. Giá trị của m là<br />

A. 258,3 B. 202,95 C. 184,5 D. 405,9<br />

Câu 2: Thuỷ phân không hoàn toàn hexa peptit H thu được 30,45 gam Ala-Gly-Gly; 76,5 gam<br />

Gly-Val-Ala; 228,9 gam Ala-Glu; y gam Gly-Gly và x gam hỗn hợp các aminoaxit Val, Glu. Giá trị y gần<br />

nhất với (biết thuỷ phân không hoàn hoàn H không thu được Gly-Ala-Glu và Gly-Ala-Val)<br />

A. 86,5 B. 150 C. 59,5 D. 156,5<br />

Câu 3: Thuỷ phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5 gam Gly;<br />

163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly và 23,1 gam Gly-Val-Gly và m gam một penta peptit<br />

X1. Giá trị của m là<br />

A. 77,4 B. 4,05 C. 58,05 D. 22,059<br />

Câu 4: Thuỷ phân hết một lượng pepta peptit X (xúc tác thích hợp) thu được 32,88 g Ala-Gly-Ala-Gly;<br />

10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly-Gly<br />

và Glyxin. Tỉ lệ mol Gly-Gly: Gly = 10:1. Tổng khối lượng Gly-Gly và Gly trong hỗn hợp sản phẩm là<br />

A. 27,9 B. 29,7 C. 14 D. 28,8<br />

Câu 5: X là một penta peptit mạch hở. Thuỷ phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y, mạch hở<br />

có 1-NH2 và 1-COOH (tổng phần trăm khối lượng của N và O trong Y là 51,685%). Khi thuỷ phân hết<br />

m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetra peptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và<br />

88,11 gam Y. Giá trị của m là<br />

A. 167,85 B. 156,66 C. 141.74 D. 186,90<br />

Câu 6: Hỗn hợp M gồm peptit X và peptit Y (chúng cấu tạo từ một loại aminoaxit, tổng số nhóm –CO-<br />

NH- trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ mol nX:nY = 1:3. Khi thuỷ phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam<br />

glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là<br />

A. 109,5 B. 116,28 C. 104,28 D. 110,28<br />

Câu 7: Hỗn hợp H gồm tetra peptit X mạch hở và tri peptit Y mạch hở (X,Y đều được tạo thành từ các α-<br />

aminoaxit mạch hở, chứa 1-COOH và 1-NH2) có tỉ lệ mol nX:nY = 1:3. Đun nóng 68,1 gam hỗn hợp H<br />

với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung<br />

dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 94,98 B. 97,14 C. 64,98 D. 65,13<br />

Câu 8: Cho m gam hỗn hợp N gồm 3 peptit X,Y,Z đều mạch hở và có tỉ lệ mol nX:nY:nZ = 2:3:5. Thuỷ<br />

phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly, 80,1 gam Ala, 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X,Y,Z<br />

khác nhau và có tổng số là 6. Giá trị của m là<br />

A. 226,5 B. 255,4 C. 257,1 D. 176,5<br />

Câu 9: Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetra peptit mạch hở X và a mol tri peptit mạch hở Y với<br />

550 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 11


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

45,5 gam muối khan của các amino axit đều có 1-COOH và 1-NH2 trong phân tử. Mặt khác thuỷ phân<br />

hoàn toàn x gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 56,175 B. 56,125 C. 46,275 D. 53,475<br />

Câu 10: Hỗn hợp X gồm 4 peptit có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:3:4. Thuỷ phân m gam X trong điều kiện<br />

thích hợp thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm 2,92 gam Gly-Ala; 1,74 gam Gly-Val; 5,64 gam Ala-Val;<br />

2,64 gam Gly-Gly; 11,25 gam Gly; 2,67 gam Ala và 2,34 gam Val. Biết tổng số liên kết peptit trong X<br />

không vượt quá 13. m có giá trị gần nhất với.<br />

A. 13 B. 26 C. 39 D. 52<br />

Câu 11: Hỗn hợp E gồm 3 peptit X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4. Tổng số liên kết peptit trong X,<br />

Y, Z nhỏ hơn 8. Thuỷ phân hoàn toàn m gam E thu được 45 gam Gly, 71,2 gam Ala, 117 gam Val. Giá trị<br />

của m gần nhất với<br />

A. 203 B. 204 C. 205 D. 206<br />

Câu 12: X là một α-aminoaxit no, hở (chứa 1-COOH và 1-NH2). Từ m gam X điều chế được m1 gam<br />

đipeptit (A). Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit (B). Đốt cháy m1 gam (A) thu được 0,3 mol<br />

H2O. Đốt cháy m2 gam B thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)<br />

A. 4,45 B. 13,35 C. 3,75 D. 11,25<br />

Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ<br />

mO:mN = 80:21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam X cần 30ml HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 3,83<br />

gam X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào nước vôi trong dư thì khối<br />

lượng kết tủa thu được là<br />

A. 20 B. 13 C. 10 D. 15<br />

Câu 14: Đi peptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no, mạch hở,<br />

trong phân tử chứa 1-NH2 và 1-COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và<br />

H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong<br />

dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 60 B. 30 C. 120 D. 45<br />

Câu 15: Đipeptit X, hexa peptit Y đều mạch hở và cùng tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử<br />

có 1-NH2 và 1-COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch<br />

sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol<br />

O2 nếu sản phẩm cháy thu được là CO2, H2O và N2.<br />

A. 2,25 mol B. 1,35 mol C. 0,975 mol D. 1,25 mol<br />

Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một penta peptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit<br />

X1, X2 (đều no , mạch hở phân tử có 1-NH2 và 1-COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng<br />

vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là<br />

A. 3,17 B. 3,89 C. 4,31 D. 3,59<br />

Câu 17: X là một hexa peptit được tạo thành từ một α-aminoaxit no, mạch hở có 1-COOH và 1-NH2. Đốt<br />

cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 5,04 lít O2 (đktc) thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2. CTPT<br />

của α-aminoaxit là<br />

A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C4H9NO2 D. C5H11NO2<br />

Câu 18: Đi peptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tao ra từ 1 aminoaxit no, mạch hở trong<br />

phân tử có 1-NH2 và 1-COOH. Cho 16 gam X tác dụng hết với HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau<br />

phản ứng thu được 25,1 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol<br />

O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O và N2.<br />

A. 3,75 mol B. 3,25 mol C. 4,00 mol D. 3,65 mol<br />

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (được tao ra từ các aminoaxit no, mạch hở trong phân<br />

tử có 1-NH2 và 1-COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol<br />

X thuỷ phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 86,1 B. 93,9 C. 96,9 D. 84,3<br />

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X (được tao ra từ aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có<br />

1-NH2 và 1-COOH) thu được b mol CO2 và c mol H2O và d mol N2. Biết b – c = a. Thuỷ phân hoàn toàn<br />

0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy dư gấp đôi so với lượng cần thiết) rồi cô cạn dung dịch sau phản<br />

ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 12


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

A. 60,4 B. 76,4 C. 30,2 D. 38,2<br />

Câu 21: Tripeptit mạch hở X được tao ra từ 1 aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có 1-NH2 và 1-COOH.<br />

Thuỷ phân hoàn toàn m gam X trong 120 ml dung dịch NaOH 2M, rồi cô cạn thu được hỗn hợp rắn Y có<br />

khối lượng 16,44 gam gồm 2 chất có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X sẽ thu được tổng khối<br />

lượng CO2 và H2O là<br />

A. 9,24 B. 14,52 C. 10,98 D. 21,96<br />

Câu 22: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexa peptit được tao ra từ cùng 1 aminoaxit no, mạch hở trong<br />

phân tử có 1-NH2 và 1-COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm<br />

CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy<br />

dư 20%), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn<br />

A. 9,99 gam B. 87,3 gam C. 94,5 gam D. 107,1 gam<br />

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a gam oligopeptit X cần vừa đủ 2,55 mol O2, thu được 2,0 mol CO2 và<br />

32,4 gam H2O. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được<br />

dung dịch chứa b gam hỗn hợp muối của các aminoaxit no mạch hở trong phân tử có 1-NH2 và 1-COOH.<br />

Giá trị của b là<br />

A. 47,2 B. 71,2 C. 69,4 D. 80,2<br />

Câu 24: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp X gồm hai peptit Y (CxHyOzN4) và Z (CnHmO7Nt) với dung dịch<br />

NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của Gly và 0,4 mol muối của Ala. Mặt khác<br />

đốt cháy m gam X trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2<br />

và H2O là 63,312 gam. Giá trị gần nhất của m là<br />

A. 18 B. 28 C. 32 D. 34<br />

Câu 25: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp X chứa 2 peptit Y, Z cần vừa đủ 120 ml dung dịch KOH 1M, thu<br />

được hỗn hợp T chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng (biết<br />

Y hơn Z một liên kết peptit). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam X cần dùng 14,364 lít O2 (đktc) thu<br />

được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượng<br />

của Ala trong T có giá trị gần nhất với<br />

A. 50% B. 51% C. 52% D. 53%<br />

Câu 26: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được<br />

151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn<br />

hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là<br />

A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8.<br />

Câu 27: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử<br />

O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong<br />

KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075<br />

gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825<br />

gam.Giá trị của m là<br />

A. 560,1 B. 520,2 C. 470,1 D. 490,6<br />

Câu 28: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tri peptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng<br />

lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của<br />

alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2,<br />

H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và hơi H2O là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất.<br />

A. 50 B. 40 C. 45 D. 35<br />

Câu 29: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit (aminoaxit<br />

có 1-COOH và 1 – NH2). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4 gam CO2 và 3,36 lít N2 (đktc).<br />

Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 48 B. <strong>100</strong> C. 77,6 D. 19,4<br />

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 9,92 gam hỗn hợp peptit X và Y mạch hở (được tạo thành từ amino axit có<br />

1-COOH và 1 – NH2) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và 0,38 mol CO2; 0,34 mol H2O. Mặt khác đun<br />

nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 16,24 B. 14,98 C. 15,68 D. 17,04<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 13


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

Câu 31: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,02 mol peptit A mạch hở (được tạo thành từ amino axit có 1-COOH<br />

và 1 – NH2) bằng dung dịch NaOH dư 40% so với lượng phản ứng, cô cạn dung dịch sau phản ứng được<br />

hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng A ban đầu là 8,6 gam. Số liên kết peptit trong A là<br />

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10<br />

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X được tạo thành từ amino axit có 1-COOH và<br />

1 – NH2) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thuỷ phân<br />

hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X và giá<br />

trị của m là<br />

A. 8 và 92,9 gam B. 9 và 96,9 gam C. 9 và 92,9 gam D. 8 và 96,9 gam<br />

Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm các tripeptit Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu và Gly-Val-Ala. Thuỷ phân hoàn<br />

toàn a gam X thu được 4 amino axit, trong đó có 4,875 gam Gly và 8,01 gam alanin. Mặt khác nếu đem<br />

đốt cháy hoàn toàn a gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết<br />

tủa thu được sau phản ứng là m gam. Giá trị gần nhất của m là<br />

A. 118 B. 116 C. 120 D. 122<br />

Câu 34: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (được tạo thành từ amino axit có 1-COOH và 1<br />

– NH2) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối<br />

lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là<br />

A. 14 B. 9 C. 11 D. 13<br />

Câu 35: Thuỷ phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit Y và một pentapeptit Z bằng dung dịch NaOH<br />

vừa đủ rồi cô cạn thu được (m+23,7 gam) hỗn hợp muối của Gly và Ala. Đốt cháy toàn bộ lượng muối<br />

sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi T gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ<br />

hỗn hợp T đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 84,06 gam và có<br />

7,392 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Thành phần % khối lượng của Y trong hỗn hợp X có<br />

giá trị gần nhất với:<br />

A. 53 B. 54 C. 55 D. 56<br />

Câu 36: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 580<br />

ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và muối của valin. Mặt khác<br />

đốt cháy hoàn toàn lượng E trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối<br />

lượng của CO2 và nước là 115,18 gam. Tìm CTPT của peptit X.<br />

A. C17H30N6O7 B. C21H38N6O7 C. C34H44N6O7 D. C18H32N6O7<br />

Câu 37: Hỗn hợp E gồm peptit X (CnHmOzN4) và peptit Y (CxHyO7Nt) đều mạch hở, (được tạo thành từ<br />

amin oaxit có 1-COOH và 1 – NH2). Cho hỗn hợp E phản ứng với 2 lít dung dịch NaOH 0,65M thu được<br />

dung dịch Z. Để trung hoà Z cần <strong>100</strong> ml dung dịch HCl 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m<br />

gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam muối trên cần 177,6 gam O2. Giá trị gần nhất của m là<br />

B. 137 B. 147 C. 157 D. 127<br />

Câu 38: X, Y đều là 2 peptit cấu tạo từ 1 loại amino axit có 1-COOH và 1 – NH2 (A). X là peptit vòng<br />

còn Y là peptit mạch hở, X và Y có cùng số liên kết peptit. Cho m gam X tác dụng với NaOH vừa đủ đun<br />

nóng thu được dung dịch chỉ chứa 111m/71 gam muối của A. Đốt hỗn hợp gồm 0,01 mol X và 0,015 mol<br />

Y cần 18,06 lít O2 (đktc). Phân tử khối của X là<br />

A. 497 B. 568 C. 399 D. 456<br />

Câu 39: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α- amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH.<br />

Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol<br />

H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu<br />

được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit<br />

trong X và giá trị của m lần lượt là<br />

A.9 và 51,95. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75.<br />

Câu 40: Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa 1 mol peptit X và 1 mol peptit Y thu được 4 mol alanin và<br />

5 mol Glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 18,12 gam peptit X cần dùng 20,16 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O và<br />

N2 trong đó khối lượng của CO2 nhiều hơn H2O là 19,8 gam. Y là<br />

A. tripeptit B. pentapeptit C. tetrapeptit D. hexapeptit<br />

Câu 41: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu<br />

được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 14


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2,H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch<br />

Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 2,464 lít (đktc).<br />

Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a:b có giá trị<br />

A. 1,00 B. 0,75 C. 1,25 D. 0,67<br />

Câu 42: Thuỷ phân hoàn toàn peptit X và Y trong môi trường kiềm theo phương trình sau:<br />

X + 6NaOH 6A; Y + 5NaOH 5B + H2O<br />

Đốt cháy 21,45 gam hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1 cần dùng 21,672 lít O2 (đktc) thu<br />

được hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,79 gam. Khối lượng<br />

phân từ của X, Y lần lượt là<br />

A. 342 và 373 B. 360 và 373 C. 360 và 373 D. 444 và 303<br />

Câu 43: X, Y là hai peptit được tạo thành từ các α-amino axit no mạch hở có 1-COOH và 1 – NH2. Đun<br />

nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu<br />

được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm<br />

CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam<br />

hỗn hợp E cần dùng a mol O2 thu được CO2, H2O và N2. Giá trị gần đúng của a là<br />

A. 2,5 B. 1,5 C. 3,5 D. 3,0<br />

Câu 44: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng<br />

dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m+11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và<br />

Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và<br />

50,96 gam hỗn hợp CO2, H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là<br />

A. 55,24% B. 54,54% C. 45,98% D. 64,59%<br />

Câu 45: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi glyxin và alanin) và este Y mạch hở (được tạo bởi<br />

etylen glicol và một axit đơn, không no chưa một liên kết C=C). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH<br />

vừa đủ thu được 23,08 gam hỗn hợp F có chứa a gam muối của glyxin và b gam muối của alanin . Lấy<br />

toàn bộ F đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 23,76 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Mặt khác cũng đem đốt cùng<br />

lượng E trên cần dùng 19,936 lít khí O2 (đktc). Giá trị của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 2,45. B. 2,60. C. 2,70. D. 2,55.<br />

Câu 46: X và Y lần lượt các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở,<br />

có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2,<br />

H2O, N2, trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 47,8 gam. Để đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần vừa<br />

hết bao nhiêu mol O2.<br />

A. 1,875 mol B. 2,025 mol C. 2,800 mol D. 3,375 mol<br />

Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 9,92 gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y (đều được tạo thành từ các amino<br />

axit no chỉ chứa 1- COOH và 1 – NH2) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và 0,38 mol CO2, 0,34 mol<br />

H2O. Mặt khác đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của<br />

m là.<br />

A. 16,24 B. 14,98 C. 15,68 D. 17,04<br />

Câu 48: peptit X được toạ ra từ các α- aminoaxit no, mạch hở, chỉ chứa 1-NH2 và 1-COOH. Đốt cháy<br />

hoàn toàn 4,59 gam X được bằng lượng O2 vừa đủ thu được 11,07 gam hỗn hợp sản phẩm gồm CO2, H2O<br />

và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sản phẩm này qua bình chứa H2SO4 đặc dư thì thấy giảm 2,61 gam. Nếu đem<br />

thuỷ phân hoàn toàn 1 mol X thì cần bao nhiêu mol KOH.<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8<br />

Câu 49: Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thuỷ phân hoàn toàn peptit X cũng như<br />

peptit Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3<br />

cần dùng 44,352 lít O2 (đktc). Sản phầm cháy gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình<br />

đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 92,96 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 4,928<br />

lít (đktc). Thuỷ phân hoàn toàn Y thu được a mol Val và b mol Gly. Tỉ lệ a: b là<br />

A. 1:1 B. 2:1 C. 3:2 D. 1:2<br />

Câu 50: Hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X ( X là amino axit no chỉ chứa 1- COOH và 1 – NH2) và axit<br />

cacboxylic Y no đơn chức, mạch hở, tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam<br />

muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít O2 (đktc) thu được 50,75 gam (CO2+H2O), N2, Na2CO3. CTCT<br />

của X, Y là<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 15


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

A. H2N-CH2-COOH; CH3COOH B. H2N-CH2-COOH; C2H5COOH<br />

C. CH3-CH(NH2)-COOH; CH3COOH D. CH3-CH(NH2)-COOH; C2H5COOH<br />

Câu 51: Hỗn hợp E gồm 2 peptit X, Y mạch hở (X, Y được cấu tạo từ Gly và Ala trong đó nX:nY = 1:2)<br />

biết tổng số liên kết peptit X, Y là 9. Thuỷ phân hoàn toàn E trong 200 ml dung dịch NaOH vừa đủ thu<br />

được dung dịch Z chứa 2 muối. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Đốt cháy T trong O2 dư thu được<br />

18,816 lít khí, hơi (CO2 + H2O), N2, O2. Tỉ lệ mol Gly và Ala trong X là bao nhiêu?<br />

A. 1:1 B. 1:2 C. 3:4 D. 3:2<br />

Câu 52: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm 3 peptit X, Y, Z thu được 151,2 gam hỗn hợp các<br />

muối natri của gly, ala, val. Đốt cháy hoàn toàn 151,2 gam muối cần 107,52 lít khí O2 (đktc). Mặt khác<br />

đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 84,4 gam tổng (H2O +N2), CO2. Giá trị của m gần nhất là<br />

A. 127 B. 115 C. 90 D. 102<br />

Câu 53: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este<br />

hoá giữa axit cacboxylic no đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc).<br />

Mặt khác thuỷ phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó<br />

số mol muối natri của Gly lớn hơn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên<br />

cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ mol Gly : Ala trong X là<br />

A. 1:1 B. 1:2 C. 3:4 D. 3:1<br />

Câu 54: Cho hỗn hợp X gồm các peptit Gly-Ala, Glu-Val-Val-Lys, Ala-Val-Gly đem thuỷ phân hoàn<br />

toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 1,25M (dư 25% so với lượng cần thiết) thu được dung dịch Y. Cô cạn<br />

dung dịch Y được 64,7 gam rắn. Để đốt cháy hết khối lượng rắn trên thì cần V lít O2 (đktc), giá trị V gần<br />

nhất.<br />

A. 60 B. 52 C. 48 D. 35<br />

Câu 55: Thuỷ phân m gam hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C đều cấu tạo từ các aminoaxit no chứa<br />

1-COOH, 1-NH2 có tỉ lệ mol 3:2:4 (biết tổng số oxi của X nhỏ hơn 14) trong dung dịch HCl vừa đủ thu<br />

được 17,84 gam muối của Gly, 10,04 gam muối của ala và 12,28 gam muối của val. Giá trị của m là<br />

A. 21 B. 24 C. 29 D. 42<br />

Câu 56: Hỗn hợp E gồm peptit X (CnHmOzN4) và peptit Y (CxHyO3Nt) đều mạch hở, cấu tạo từ các amino<br />

axit no chứa 1-NH2, 1-COOH. Cho hỗn hợp E phản ứng với 2 lít dung dịch NaOH 0,65M thu được dung<br />

dịch Z. Để trung hoà Z cần <strong>100</strong> ml dung dịch HCl 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam<br />

muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam muối trên cần 177,6 gam O2. Giá trị của m gần nhất.<br />

A. 138 B. 145 C. 159 D. 163<br />

Câu 57: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đi peptit X, tripeptit Y, tetra peptit Z đều mạch hở bằng lượng<br />

vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của Gly, 0,4 mol muối của Ala và 0,2<br />

mol muối của Val. Mặt khác, đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2. Trong<br />

đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất với<br />

A. 50 B. 40 C. 45 D. 35<br />

Câu 58: X được cấu tạo từ 2 amino axit mạch hở đều chứa 1 nhóm NH2. Biết X tác dụng hoàn toàn với<br />

dung dịch NaOH theo phản ứng sau: X (mạch hở) + 6NaOH 2A + 2B + 3H2O. Đốt cháy hoàn toàn<br />

m gam X cần 1,4 mol O2 thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của (CO2 + N2) là<br />

67,2 gam. Mặt khác m gam X tác dụng dung dịch HBr dư thì thấy có 48,6 gam HBr phản ứng. Tổng phân<br />

tử khối của A và B là<br />

A. 258 B. 272 C. 286 D. 300<br />

Câu 59: Đun nóng 4,63 gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH (vừa đủ). Khi các<br />

phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan của các amino axit đều có dạng<br />

H2NCmHnCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy (CO2,<br />

H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch<br />

giảm bớt 21,87 gam. Giá trị của m gần nhất với<br />

A. 35 B. 27,5 C. 32,5 D. 30<br />

Câu 60: X là một peptit có 16 mắt xích (được tạo từ các -amino axit no, hở, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm<br />

–COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ<br />

dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong bình<br />

chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 16


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 5<br />

1 thể tích O2<br />

còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là?<br />

A. 46 gam B. 41 gam C. 43 gam D. 38 gam<br />

Câu 61: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H15O4N3. Cho m gam X tác dụng với 150 ml dung<br />

dịch KOH 0,24M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được 3,681 gam chắn rắn<br />

khan và khí Z duy nhất. Mặt khác nếu cho toàn bộ dung dịch Y trên tác dụng với HCl vừa đủ thì số mol<br />

HCl cần dùng là<br />

A. 0,045 mol B. 0,050 mol C. 0,051 mol D. 0,054 mol<br />

Câu 62: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được<br />

151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn<br />

hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là<br />

A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8.<br />

Câu 63: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala –<br />

Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala.<br />

Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500 ml dung dịch NaOH 2M thì thu được<br />

dung dịch Z. Cô cạn cận thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là<br />

A. <strong>100</strong>,5 B. 112,5 C. 96,4 D. 90,6<br />

Câu 64: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi glyxin và alanin) và este Y mạch hở (được tạo bởi<br />

etylen glicol và một axit đơn, không no chưa một liên kết C=C). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH<br />

vừa đủ thu được 23,08 gam hỗn hợp F có chứa a gam muối của glyxin và b gam muối của alanin . Lấy<br />

toàn bộ F đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 23,76 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Mặt khác cũng đem đốt cùng<br />

lượng E trên cần dùng 19,936 lít khí O2 (đktc). Giá trị của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 2,45. B. 2,60. C. 2,70. D. 2,55.<br />

Câu 65: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử<br />

là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch<br />

gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn<br />

41,325 gam hỗn hợp X bằng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của<br />

a : b gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60.<br />

Câu 66: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản<br />

ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol<br />

hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 3,36. B. 2,97. C. 2,76. D. 3,12.<br />

Câu 67: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và<br />

alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được<br />

dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được<br />

cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên<br />

kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là<br />

A. 340,8. B. 409,2. C. 396,6. D. 399,4.<br />

Câu 68: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Gly, Ala-Gly trong đó nguyên tố oxi chiếm<br />

21,3018% khối lượng. Cho 0,16 mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu<br />

gam muối?<br />

A. 90,48 B. 83,28 C. 93,36 D. 86,16<br />

Câu 69: Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2); trong đó X không chứa chức este, Y là<br />

muối của α–amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với <strong>100</strong> ml NaOH 1,2M đun<br />

nóng nhẹ thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc 3 thể khí điều kiện thường. Mặt khác m gam E tác<br />

dụng vừa đủ với a mol HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit<br />

cacboxylic. Giá trị m và a lần lượt là<br />

A. 9,87 và 0,03 B. 9,84 và 0,03 C. 9,87 và 0,06 D. 9,84 và 0,06<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 17


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

Câu 70: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) và alanin. Tiến hành hai thí<br />

nghiệm sau:<br />

+ Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, cô cạn dung<br />

dịch Y thì thu được (m + 9,855) gam muối khan<br />

+ Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với 487,5 ml dung dịch NaOH 1M thì lượng NaOH dùng dư<br />

25% so với lượng cần phản ứng. Giá trị của m là<br />

A. 44,45 B. 37,83 C. 35,99 D. 35,07<br />

Câu 71: Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong<br />

đó tỉ lệ mO : mN = 16 : 7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch<br />

HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu<br />

được m gam rắn. Giá trị của m là<br />

A. 14,20. B. 16,36. C. 14,56. D. 13,84.<br />

Câu 72: Tetrapeptit X (CxHyO5Nt) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni của<br />

-α- amino axit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu<br />

được một muối duy nhất và 2,688 lít khí (đktc) T (T có tỉ khối hơi so với H2 < 15). Mặt khác 19,3 gam E<br />

tác dụng HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 27,85 B. 28,45 C. 31,52 D. 25,1<br />

Câu 73: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch<br />

NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm<br />

hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ<br />

khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là<br />

A. 2,12 gam. B. 3,18 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam.<br />

Câu 74: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng<br />

thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m +<br />

15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được<br />

Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng<br />

dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một<br />

khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là<br />

A. 55,92%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 53,06%.<br />

Câu 75: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất<br />

trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1<br />

mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung<br />

nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 16,90. B. 17,25. C. 18,85. D. 16,60.<br />

Câu 76: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M.<br />

Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ<br />

chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là<br />

A. 10,375 gam. B. 9,950 gam. C. 13,150 gam. D. 10,350 gam.<br />

Câu 77: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y cần vừa đủ 120 ml dung dịch KOH 1M<br />

thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và Val (trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối<br />

lượng), biết X hơn Y một liên kết peptit. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng 14,364 lít<br />

O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Thành<br />

phần phần trăm về khối lượng của muối Ala trong Z gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 45%. B. 54%. C. 50%. D. 60%.<br />

Câu 78: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và lysin (trong đó tỉ lệ mO : mN = 16 :<br />

9) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt<br />

cháy hết lượng muối thu được 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ khí cacbonic và hơi nước sinh ra qua bình<br />

đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 49 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 31,64 gam so<br />

với ban đầu. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 14,98. B. 13,73. C. 14,00. D. 14,84.<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 18


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

Câu 79: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml<br />

dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin.<br />

Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối<br />

lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với<br />

A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962.<br />

Câu 80: Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau. Phần một tác<br />

dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi<br />

vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2O, N2 và 10,6 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y qua<br />

bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 34 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 20,54<br />

gam so với ban đầu. Phần hai tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, coi như N2 không bị nước hấp thụ. Thành phần phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là<br />

A. 25,73%. B. 24,00%. C. 25,30%. D. 22,97%.<br />

Câu 81: Cho m gam hỗn hợp X gồm một peptit A và một amino axit B ( MA > 4MB) được trộn theo tỉ lệ<br />

mol 1 : 1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m + 12,24) gam<br />

hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M thu<br />

được dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây<br />

đúng?<br />

A. Tỉ lệ số phân tử glyxin và alanin trong phân tử A là 3 : 2.<br />

E. A có thành phần trăm khối lượng nitơ là 20,29%.<br />

F. B có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%.<br />

G. A có 5 liên kết peptit.<br />

Câu 82: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M = 346) thu được hỗn hợp 3 amino axit là<br />

glyxin, alanin và axit glutamic. Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc<br />

dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y dùng vừa đủ dung dịch chứa KOH thu được dung dịch<br />

Z. Cô cạn dung dịch Z thu được x gam muối. Giá trị của x là<br />

A. 118,450. B. 118,575. C. 70,675. D. 119,075.<br />

Câu 83: Thủy phân hoàn toàn m gam peptit mạch hở X (được tạo bởi các α- amino axit no, chứa 1 nhóm<br />

– COOH và 1 nhóm –NH2) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn cẩn thận thu được được chất rắn Y. Đốt<br />

cháy hoàn toàn Y bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Đưa Z về đktc thấy có thể<br />

tích là 82,432 lít. Mặt khác, nếu đốt cháy m gam X cần 107,52 lít O2 (đktc). Biết rằng số liên kết peptit<br />

trong X là 11. Giá trị của m là<br />

A. 80,80. B. 117,76. C. 96,64. D. 79,36.<br />

Câu 84: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng<br />

dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và<br />

Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và<br />

50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là<br />

A. 55,24%. B. 54,54%. C. 45,98%. D. 64,59%.<br />

Câu 85: Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và<br />

CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam<br />

H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2<br />

trong M là<br />

A. 48,21%. B. 24,11%. C. 40,18%. D. 32,14%.<br />

Câu 86: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch<br />

H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit,<br />

tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng<br />

không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225<br />

gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác<br />

dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch<br />

sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là<br />

A. 204 gam. B. 198 gam C. 210 gam. D. 184 gam.<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 19


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

Câu 87: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z (X, Y, Z đều mạch hở)<br />

bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối<br />

của glyxin; 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E<br />

trong oxi vừa đủ thu được CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28. Giá trị<br />

của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 32,5. B. 33,0. C. 33,5. D. 34,0.<br />

Câu 88: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X được tạo thành các amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2<br />

và 1 nhóm –COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X<br />

thủy phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được m gam<br />

chất rắn. Công thức chung của peptit và giá trị của m lần lượt là<br />

A. CxHyO8N7 và 96,9 gam B. CxHyO10N9 và 96,9 gam<br />

C. CxHyO10N9 và 92,9 gam D. CxHyO9N8 và 92,9 gam<br />

Câu 89: Hỗn hợp X gồm peptit A được cấu tạo bởi glyxin, alanin và chất béo B có chứa 3 liên kết π trong<br />

phân tử (số mol của B nhỏ hơn số mol của A). Đốt cháy a gam hỗn hợp X cần vừa đúng 49,28 lít O2 (đktc).<br />

Mặt khác, thủy phân a gam hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được m<br />

gam hỗn hợp Y gồm 3 muối. Đốt cháy m gam hỗn hợp muối Y cần vừa đúng 47,712 lít O2 (đktc), thu<br />

được hỗn hợp khí Z gồm CO2, H2O, N2 và 13,78 gam Na2CO3. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Z qua bình đựng<br />

dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 90,46 gam so với ban đầu. Xem như N2 không<br />

bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hỗn hợp X gần<br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 43,6%. B. 42,7%. C. 44,5% D. 41,8%<br />

Câu 90: X là peptit mạch hở được cấu tạo từ axit glutamic và một α- amino axit Y no, mạch hở chứa 1<br />

nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol NaOH tạo thành hỗn hợp<br />

muối trung hòa. Mặt khác, đốt cháy 6,876 gam X cần 8,2656 lít O2 (đktc). Đốt cháy m gam tetrapeptit<br />

mạch hở được cấu tạo từ Y cần 20,16 lít O2 (đktc). Biết rằng số liên kết peptit trong X là 4. Giá trị của m<br />

là<br />

A. 24,60. B. 18,12. C. 15,34. D. 13,80.<br />

Câu 91: Hỗn hợp E chứa tripeptit X và pentapeptit Y (X, Y đều mạch hở) trong đó phần trăm khối lượng<br />

oxi trong X là 33,862% và phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 21,148%. Đun nóng m gam E cần dùng<br />

330 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp gồm muối của glyxin và 6,66 gam muối của alanin. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 21,27 gam B. 22,18 gam C. 21,12 gam D. 22,64 gam<br />

Câu 92: Hỗn hợp X gồm tripeptit A; tetrapeptit B đều được cấu tạo từ glyxin và alanin. Phần trăm khối<br />

lượng N trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X bằng dung dịch<br />

NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B<br />

trong hỗn hợp X là<br />

A. 7 : 4 B. 2 : 3 C. 3 : 2 D. 3 : 7<br />

Câu 93: Hỗn hợp A gồm 3 oligopeptit X, Y, Z đều được cấu tạo từ Gly, Ala và Val và E là este của ancol<br />

etylic và axit cacboxylic T no, đơn chức, mạch hở. Chia A thành hai phần bằng nhau: + Phần một: đốt<br />

cháy hoàn toàn cần vừa đủ 45,08 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi làm kết tủa được tối đa 1,8 lít<br />

dung dịch Ca(OH)2 1M.<br />

+ Phần hai: thủy phân hoàn toàn cần V lít dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn hợp B chỉ chứa muối<br />

natri của các – α - amino axit và axit T. Đốt cháy hoàn toàn B thu được 0,925 mol CO2 và 1,05 mol H2O.<br />

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 1,02 B. 1,80 C. 0,97 D. 1,60<br />

Câu 95: Đun nóng 24,8 gam hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở cần dùng 300 ml dung dịch<br />

NaOH 1M thu được hỗn hợp muối chứa a mol muối glyxin và b mol muối lysin. Mặt khác đốt cháy 24,8<br />

gam E trên bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2, CO2 và H2O trong đó tỉ lệ khối lượng CO2 và H2O là<br />

2,444. Giá trị của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 2,90. B. 2,70. C. 2,85. D. 2,60.<br />

Câu 96: Peptit X và peptit Y đều mạch hở được cấu tạo từ các α-amino axit no; Z là este thuần chức của<br />

glyxerol và 2 axit thuộc cùng dãy đồng đẳng axit acrylic. Đốt cháy 0,16 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z có<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 20


TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2<br />

<strong>AMINOAXIT</strong>-<strong>PEPTIT</strong><br />

tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 5, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng nước vôi trong<br />

dư thu được 196,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng bình tăng 112,52 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể<br />

tích là 2,688 lít (đktc). Mặt khác đun nóng 64,86 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được lượng<br />

muối là<br />

A. 67,74 gam. B. 83,25 gam. C. 78,24 gam. D. 93,75 gam<br />

Câu 97: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14<br />

và số mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 1,1475 mol O2,<br />

sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam; đồng thời có một<br />

khí duy nhất thoát ra. Mặt khác đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ<br />

chứa 0,36 mol muối của A và 0,09 mol muối của B (A, B là hai α-aminoaxit no, trong phân tử chứa 1<br />

nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là<br />

A. 20,5% B. 13,7% C. 16,4% D. 24,6%<br />

Câu 98: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa<br />

chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1<br />

mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác<br />

21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là<br />

A. 32,45 . B. 28,80. C. 34,25 . D. 37,90.<br />

Câu 99: X là một peptit mạch hở, thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các tripeptit thì tổng<br />

khối lượng của tripeptit là 56,7 gam. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các đipeptit<br />

thì tổng khối lượng của đipeptit là 59,4 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu được a gam<br />

aminoaxit Y (chỉ có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2). Giá trị của a là :<br />

A. 62,1 B. 64,8 C. 67,5 D. 70,2<br />

Câu <strong>100</strong>: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500ml dung dịch<br />

H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit,<br />

tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng<br />

không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào bình Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam,<br />

khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng<br />

hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau<br />

phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là :<br />

A. 198 B. 111 C. 106 D. 184<br />

-------------HẾT-------------<br />

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG 21

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!