09.09.2017 Views

Preview Nghiên cứu tổng hợp vật liệu có nguồn gốc tự nhiên để xử lý nước

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaUhMc0toY2F5Rlk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaUhMc0toY2F5Rlk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

LỜI CAM ĐOAN<br />

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên <strong>cứu</strong> của riêng tôi, các số <strong>liệu</strong><br />

và kết quả nghiên <strong>cứu</strong> nêu trên trong luận văn là trung thực, được các đồng<br />

tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công<br />

trình nào khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Trên thực tế không <strong>có</strong> sự thành công nào mà không <strong>có</strong> sự hỗ trợ, giúp<br />

đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời<br />

gian, từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành luận văn, em đã nhận được rất<br />

nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô. Đặc biệt là sự giúp đỡ của Thầy<br />

TS. Cao Văn Hoàng, giảng viên phụ trách hướng dẫn luận văn tốt nghiệp.<br />

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gởi đến Thầy TS.Cao Văn Hoàng, Cô<br />

Đặng Thị Tố Nữ đã hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp<br />

này.<br />

Em xin gởi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại Học<br />

Quy Nhơn, Ban chủ nhiệm Khoa Hóa, các thầy cô đã giảng dạy và giúp đỡ<br />

em trong suốt 2 năm học tập vừa qua.<br />

Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người<br />

thân trong gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình<br />

thực hiện luận văn này.<br />

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng những hạn chế về thời gian cũng như<br />

kinh nghiệm, kiến thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất<br />

mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quý thầy cô <strong>để</strong> bài luận văn được<br />

hoàn thiện hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

MỤC LỤC<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH<br />

MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1<br />

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1<br />

2. Mục đích nghiên <strong>cứu</strong> .................................................................................. 1<br />

3. Đối tượng và phạm vi nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................... 2<br />

4. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................................ 2<br />

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 2<br />

6. Cấu trúc luận .............................................................................................. 3<br />

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................... 4<br />

1.1. Giới thiệu về bã mía ................................................................................ 4<br />

1.2. Tính chất và đặc trưng cấu trúc của xenlulozơ ......................................... 5<br />

1.3. Xenlulozơ Axetat..................................................................................... 7<br />

1.4. Giới thiệu về MnO 2 ................................................................................. 8<br />

1.5. Sơ lược về một số kim loại nặng............................................................ 11<br />

1.6. Giới thiệu về màng lọc và các quá trình phân tách màng [1] .................. 12<br />

CHƯƠNG 2.THỰC NGHIỆM ..................................................................... 27<br />

2.1. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> .................................................................................. 27<br />

2.1.1. Thiết bị, hóa chất và dụng cụ .............................................................. 27<br />

2.1.2. Tổng <strong>hợp</strong> xenlulozơ từ bã mía ............................................................ 28<br />

2.1.3. Tổng <strong>hợp</strong> CA từ xenlulozơ bã mía ...................................................... 29<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.1.4. Điều chế MnO 2 ................................................................................... 30<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.1.5. Điều chế <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng xenlulozơ axetat-MnO 2 .................................. 30<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1.6. Xác định hàm lượng Klason lignin và hemixenlulozơ ......................... 30<br />

2.1.7. Xác định độ thay thế DS ..................................................................... 32<br />

2.1.8. Xác định độ nhớt theo phương pháp điểm đơn .................................... 32<br />

2.1.9. Xác định độ thấm ướt và tốc độ chảy của màng .................................. 33<br />

2.1.10. Khảo sát khả năng hấp phụ Cd(II) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng xenlulozơ axetat<br />

- MnO 2 casting ............................................................................................. 34<br />

2.1.11. Khảo sát khả năng hấp phụ Pb(II) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng xenlulozơ axetat<br />

- MnO 2 casting ............................................................................................. 35<br />

2.1.12. Đánh giá khả năng tái sử dụng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng xenlulozơ axetat-<br />

MnO 2 casting................................................................................................ 36<br />

2.2. Tính toán quá trình hấp phụ ................................................................... 36<br />

2.2.1. Tính toán hiệu suất quá trình hấp phụ ................................................ 36<br />

2.2.2. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> đẳng nhiệt hấp phụ .......................................................... 36<br />

2.3. Các phương pháp đặc trưng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ...................................................... 38<br />

2.3.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray Diffraction) ................................. 38<br />

2.3.2. Phổ hồng ngoại (IR) ........................................................................... 39<br />

2.3.3. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) ............................................ 40<br />

2.3.4. Phương pháp quang điện tử tia X (XPS) ............................................. 41<br />

2.3.5. Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS) ................................................... 42<br />

2.3.6. Phương pháp hấp phụ và giải hấp phụ N 2 ở 77K ................................. 43<br />

2.3.7. Phương pháp phân tích nhiệt (DTA, TGA) .......................................... 45<br />

2.3.8. Phương pháp von-ampe hòa tan (SV) ................................................. 46<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................ 50<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.1. Đặc trưng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> MnO 2 ........................................................................ 50<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3.1.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) .................................................... 50<br />

3.1.2. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) ............................................ 51<br />

3.1.3. Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS) ................................................... 51<br />

3.1.4. Phương pháp quang điện tử tia X (XPS) ............................................. 52<br />

3.2. Đặc trưng Xenlulozơ ............................................................................. 53<br />

3.3. Đặc trưng Xenlulozơ Axetat .................................................................. 55<br />

3.3.1. Độ thay thế DS, độ nhớt và hiệu suất phản ứng .................................. 55<br />

3.3.2. Phổ FT-IR .......................................................................................... 55<br />

3.3.3. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) .................................................... 56<br />

3.3.4. Phân tích nhiệt vi sai và nhiệt trọng lượng (DTA-TG) ........................ 57<br />

3.4. Đặc trưng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng ........................................................................ 58<br />

3.4.1. Phổ FT-IR .......................................................................................... 58<br />

3.4.2. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) ............................................ 59<br />

3.4.3. Phân tích nhiệt vi sai và nhiệt trọng lượng (DTA-TG-DTG) ............... 62<br />

3.4.4. Hấp phụ và khử hấp phụ Nitơ (BET) .................................................. 64<br />

3.4.5. Độ thấm ướt và tốc độ chảy qua màng của màng CA-MnO 2 5% ......... 65<br />

3.5. Kết quả khảo sát hấp phụ của màng CA-MnO 2 5% casting ................... 66<br />

3.5.1. Kết quả khảo sát hấp phụ Cd(II) ......................................................... 66<br />

3.5.2. Kết quả khảo sát hấp phụ Pb(II) ......................................................... 70<br />

3.6. Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ ........................................................... 73<br />

3.6.1. Mô hình Langmuir .............................................................................. 73<br />

3.6.2. Mô hình Freundlich ............................................................................ 77<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.7. Đánh giá khả năng tái sử dụng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ............................................ 80<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 82<br />

CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN....................... 83<br />

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 84<br />

PHỤ LỤC<br />

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao)<br />

AdSV<br />

ASV<br />

CA<br />

CE<br />

CSV<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

:Phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ<br />

:Phương pháp von-ampe hòa tan anot<br />

:Xenlulozơ axetat<br />

:Xenlulozơ<br />

:Phương pháp von-ampe hòa tan catot<br />

DMSO :Dimethyl sulfoxide<br />

DP<br />

DS<br />

DSC<br />

DTA<br />

ESN<br />

NIPS<br />

SB<br />

SQW<br />

SV<br />

TGA<br />

:Kĩ thuật von-ampe xung vi phân<br />

:Độ thay thế<br />

:Phương pháp phân tích quét nhiệt vi sai<br />

:Phương pháp phân tích nhiệt vi sai<br />

:Electrospinning<br />

:Kĩ thuật phân tích pha không dung môi<br />

:Bã mía<br />

:Kĩ thuật von-ampe sóng vuông<br />

:Phương pháp von-ampe hòa tan<br />

:Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Số hiệu<br />

bảng<br />

Tên bảng<br />

Trang<br />

1.1 Thành phần hoá học của bã mía 5<br />

1.2 Cấu trúc tinh thể của MnO 2 9<br />

2.1 Tên hóa chất, <strong>nguồn</strong> <strong>gốc</strong> xuất xứ 28<br />

3.1 Thành phần hóa học của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> δ-MnO 2 52<br />

3.2 Kết quả đánh giá <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> xenlulozơ axetat 55<br />

3.3 Kết quả độ thấm ướt của màng CA-MnO 2 5% 65<br />

3.4 Tốc độ chảy qua màng của màng CA-MnO2 5% -<br />

Casting<br />

3.5 Tốc độ chảy qua màng của màng CA-MnO2 5% - ES 66<br />

3.6 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến sự hấp phụ<br />

Cd(II)<br />

3.7 Kết quả khảo sát thời gian hấp phụ Cd(II) 68<br />

3.8 Kết quả khảo sát nồng độ ban đầu của Cd(II) 69<br />

3.9 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến sự hấp phụ<br />

Pb(II)<br />

3.10 Kết quả khảo sát thời gian hấp phụ Pb(II) 71<br />

3.11 Kết quả khảo sát ảnh hưởng nồng độ của Pb(II) đến sự<br />

hấp phụ<br />

3.12 Kết quả khảo sát theo Langmuir của Cd(II) 74<br />

3.13 Các thông số Langmuir dạng tuyến tính 75<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

65<br />

66<br />

70<br />

72<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3.14 Kết quả khảo sát theo Langmuir Pb(II) 75<br />

3.15 Các thông số Langmuir dạng tuyến tính 76<br />

3.16 Kết quả khảo sát theo Freundlich của Cd(II) 77<br />

3.17 Các thông số Freundlich dạng tuyến tính 78<br />

3.18 Kết quả khảo sát theo Freundlich của Pb(II) 78<br />

3.19 Các thông số Freundlich dạng tuyến tính 79<br />

3.20 Kết quả khảo sát khả năng tái hấp phụ Pb(II) của màng<br />

CA-MnO 2 5% casting<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

80<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Số hiệu<br />

hình<br />

Tên hình<br />

Trang<br />

1.1 Cấu trúc của phân tử xenlulozơ 6<br />

1.2 Cấu trúc không đồng nhất của phân tử xenlulozơ 7<br />

1.3 Cấu trúc tinh thể của α, β, γ, δ, λ-MnO 2 8<br />

1.4 Giới hạn tách của các loại màng lọc dùng động lực áp<br />

suất<br />

1.5 Sơ đồ hệ thống sản xuất <strong>nước</strong> siêu sạch dùng màng lọc 22<br />

1.6 Mô phỏng cho hệ thống electrospinning 25<br />

2.1 Mô hình tán xạ năng lượng tia X 43<br />

2.2 Các đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ theo phân<br />

loại IUPAC<br />

3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> MnO 2 nung ở các<br />

nhiệt độ khác<br />

3.2 Ảnh SEM của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> δ-MnO 2 51<br />

3.3 Phổ EDS của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> δ-MnO 2 51<br />

3.4 Phổ XPS của MnO 2 52<br />

3.5 Phổ FT-IR của bã mía ban đầu và SB xenlulozơ 54<br />

3.6 Phổ IR của xenlulozơ bã mía (a) và CA <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> (b) 56<br />

3.7 Giản đồ XRD của SB xenlulozơ và xenlulozơ axetat<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(CA-14h)<br />

17<br />

44<br />

50<br />

57<br />

3.8 Phổ phân tích nhiệt DSC-TGA của mẫu CA-14h 58<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3.9 Phổ IR của CA-MnO 2 5% 59<br />

3.10 Ảnh SEM của màng casting CA-MnO 2 5%: hình thái bề<br />

mặt (a) và mặt cắt (b, c, d)<br />

3.11 Ảnh SEM màng ES của CA tinh khiết (a) và CA-MnO 2<br />

5% (b)<br />

3.12 Giản đồ DTA-TG-DTG của màng CA tinh khiết 62<br />

3.13 Giản đồ DTA-TG-DTG của màng CA-MnO 2 5% 63<br />

3.14 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp nitơ của CA-<br />

MnO 2 5%<br />

3.15 Ảnh hưởng của pH đến sự hấp phụ Cd(II) 67<br />

3.16 Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ Cd(II) 68<br />

3.17 Ảnh hưởng của nồng độ đến sự cân bằng hấp phụ<br />

Cd(II)<br />

3.18 Ảnh hưởng của pH đến sự hấp phụ Pb(II) 70<br />

3.19 Ảnh hưởng của thời gian đến sự hấp phụ Pb(II) 72<br />

3.20 Ảnh hưởng của nồng độ đến sự cân bằng hấp phụ Pb(II) 73<br />

3.21 Đồ thị hấp phụ Cd(II) theo mô hình tuyến tính dạng<br />

Langmuir<br />

3.22 Đồ thị hấp phụ Pb(II) theo mô hình tuyến tính dạng<br />

Langmuir<br />

3.23 Đồ thị hấp phụ Cd(II) theo mô hình tuyến tính dạng 77<br />

Freundlich<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60<br />

61<br />

64<br />

69<br />

74<br />

76<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3.24 Đồ thị hấp phụ Pb(II) theo mô hình tuyến tính dạng 79<br />

Freundlich<br />

3.25 Hiệu suất hấp phụ Pb(II) trên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng CA-MnO 2<br />

5% casting ban đầu và sau ba lần giải hấp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

81<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp là sự tăng<br />

nhanh hàm lượng kim loại nặng trong các <strong>nguồn</strong> <strong>nước</strong> thải đã làm ảnh hưởng<br />

nghiêm trọng tới sức khỏe con người và hệ sinh thái. Vấn đề loại bỏ các kim<br />

loại nặng từ <strong>nước</strong> thải và <strong>nước</strong> thải công nghiệp đã trở thành vấn đề rất quan<br />

trọng <strong>để</strong> duy trì chất lượng <strong>nước</strong>.<br />

Có nhiều phương pháp được áp dụng nhằm tách các ion kim loại nặng<br />

ra khỏi môi trường <strong>nước</strong> như: phương pháp hóa <strong>lý</strong> (phương pháp hấp phụ,<br />

phương pháp trao đổi ion,…), phương pháp sinh học, phương pháp hóa<br />

học…Trong đó phương pháp hấp phụ - sử dụng màng lọc hấp phụ chế tạo từ<br />

các <strong>nguồn</strong> phụ phẩm nông nghiệp như bã mía, vỏ trấu, bã đậu,… <strong>để</strong> tách loại<br />

và thu hồi các kim loại nặng từ dung dịch <strong>nước</strong> đã được một số tác giả trên<br />

thế giới và trong <strong>nước</strong> nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Phương pháp sử dụng màng lọc <strong>có</strong> nhiều ưu việt so với các phương<br />

pháp khác là <strong>có</strong> thể tách loại được đồng thời nhiều kim loại trong dung dịch,<br />

<strong>có</strong> khả năng tái sử dụng cao.<br />

Ở <strong>nước</strong> ta, với <strong>nguồn</strong> phụ phẩm dồi dào của ngành công nghiệp đường<br />

mía sẽ là <strong>nguồn</strong> nguyên <strong>liệu</strong> tiềm năng <strong>để</strong> chế tạo màng hấp phụ ứng dụng <strong>để</strong><br />

hấp phụ một số kim loại nặng trong môi trường <strong>nước</strong> thải và ở Việt Nam chưa<br />

<strong>có</strong> công trình nghiên <strong>cứu</strong> về vấn đề này.<br />

Xuất phát từ những <strong>lý</strong> do trên, chúng tôi chọn đề tài: “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong><br />

<strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>có</strong> <strong>nguồn</strong> <strong>gốc</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhiên</strong> <strong>để</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong>”.<br />

2. Mục đích nghiên <strong>cứu</strong><br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng xenlulozơ axetat - MnO 2 <strong>để</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> kim<br />

loại nặng Cd(II) và Pb(II) trong <strong>nước</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3. Đối tượng và phạm vi nghiên <strong>cứu</strong><br />

- Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong>: bã mía, MnO 2 , dung dịch chứa Cd(II) và Pb(II).<br />

- Phạm vi nghiên <strong>cứu</strong>:<br />

• Tổng <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng xenlulozơ axetat - MnO 2 .<br />

• Khảo sát khả năng hấp phụ ion Cd(II) và Pb(II) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

được trong dung dịch <strong>nước</strong>.<br />

• Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ các ion kim loại.<br />

4. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong><br />

4.1. Điều tra khảo sát<br />

- Thu thập, <strong>xử</strong> lí tài <strong>liệu</strong>, tư <strong>liệu</strong> liên quan.<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> các công trình đã công bố, định hướng các bước thực hiện.<br />

4.2. Phương pháp thực hiện<br />

- Tổng <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> MnO 2 bằng phương pháp nung.<br />

- Tổng <strong>hợp</strong> xenlulozơ từ bã mía.<br />

- Tổng <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng xenlulozơ axetat.<br />

- Tổng <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng xenlulozơ axetat - MnO 2<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> khả năng hấp phụ Cd(II) và Pb(II) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được.<br />

4.3 . Phương pháp phân tích, đánh giá<br />

- Phân tích sản phẩm thu được bằng các phương pháp: nhiễu xạ tia X, hiển vi<br />

điện tử truyền qua, phổ hồng ngoại, phổ tán sắc năng lượng tia X, phương<br />

pháp quang điện tử tia X, phương pháp hấp phụ và giải hấp phụ N 2 ở 77K,<br />

phương pháp phân tích nhiệt.<br />

- Đánh giá khả năng hấp phụ Cd(II), Pb(II) của sản phẩm thu được bằng phương<br />

pháp von-ampe hòa tan.<br />

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br />

5.1. Ý nghĩa khoa học<br />

Kết quả thực nghiệm <strong>có</strong> độ tin cậy cao, sử dụng các phương pháp đặc<br />

trưng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> hiện đại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

5.2. Ý nghĩa thực tiễn<br />

Kết quả <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mang tính thực tiễn cao trong việc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong><br />

bị ô nhiễm.<br />

6. Cấu trúc luận<br />

Luận văn bao gồm 3 chương:<br />

Chương 1: Tổng quan về <strong>lý</strong> thuyết<br />

Chương 2: Thực nghiệm<br />

Chương 3: Kết quả và thảo luận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

4<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN<br />

1.1. Giới thiệu về bã mía<br />

Theo thống kê trên thế giới, khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ<br />

trồng mía và sản lượng đạt 1324,6 triệu tấn. Còn ở Việt Nam trong niên vụ<br />

2016 - 2017, <strong>tổng</strong> diện tích vùng nguyên <strong>liệu</strong> các nhà máy <strong>có</strong> ký <strong>hợp</strong> đồng<br />

đầu tư và bao tiêu sản phẩm là 239.100 ha, tăng 1.630 ha so với cùng kỳ, dự<br />

kiến sản lượng đạt 13,72 triệu tấn. Theo tính toán của các nhà khoa học, việc<br />

chế biến 10 triệu tấn mía <strong>để</strong> làm đường sinh ra một lượng phế thải khổng lồ<br />

42,5 triệu tấn bã mía. Trước đây 80% lượng bã mía này được sử dụng <strong>để</strong> đốt<br />

lò hơi trong các nhà máy sản xuất đường. Bã mía cũng <strong>có</strong> thể được dùng làm<br />

giấy bột, ép thành ván dùng trong kiến trúc, cao hơn là làm furfural là nguyên<br />

<strong>liệu</strong> cho ngành sợi <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong>. Trong tương lai khi mà rừng càng ngày càng<br />

giảm, <strong>nguồn</strong> nguyên <strong>liệu</strong> làm bột giấy từ cây rừng giảm đi thì bã mía là<br />

nguyên <strong>liệu</strong> quan trọng <strong>để</strong> thay thế [30].<br />

Bã mía là phần xơ còn lại của thân cây mía sau quá trình ép mía. Bã<br />

mía gồm <strong>có</strong> sợi sơ, <strong>nước</strong> và một lượng tương đối nhỏ các chất hòa tan chủ yếu<br />

là đường. Bã mía chiếm 25-30% trọng lượng mía đem ép. Trong bã mía tươi<br />

trung bình chứa 49% là <strong>nước</strong>, 48,5% là xơ (trong đó 40-50% xenlulozơ),<br />

2,5% chất hòa tan (đường) [7].<br />

Xenlulozơ: Xenlulozơ là polisaccarit do các mắt xích α-glucozơ nối với<br />

nhau bằng liên kết 1,4-glicozit. Phân tử khối của xenlulozơ rất lớn, khoảng từ<br />

10000 – 150000u.<br />

Hemixenlulozơ: Về cơ bản, hemixenlulozơ là polisaccarit giống như<br />

xenlulozơ, nhưng <strong>có</strong> số lượng mắt xích nhỏ hơn. Hemixenlulozơ thường bao<br />

gồm nhiều loại mắt xích và <strong>có</strong> chứa các nhóm thế axetyl và metyl.<br />

Lignin: Lignin là loại polyme được tạo bởi các mắt xích phenylpropan.<br />

Lignin giữ vai trò là chất kết nối giữa xenlulozơ và hemixenlulozơ [7].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

5<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Tùy theo loại mía và đặc điểm nơi trồng mía mà các thành phần hóa<br />

học <strong>có</strong> trong bã mía <strong>có</strong> thể biến đổi. Hàm lượng phần trăm các thành phần hóa<br />

học chính của bã mía được chỉ ra trong bảng 1.1 sau:<br />

Bảng 1.1. Thành phần hoá học của bã mía [7]<br />

Thành phần<br />

% khối lượng<br />

Xenlulozơ 40 ÷ 50<br />

Hemixenlulozơ 20 ÷ 25<br />

Lignin 18 ÷ 23<br />

Chất hòa tan khác (tro, sáp, protein) 5 ÷ 3<br />

1.2. Tính chất và đặc trưng cấu trúc của xenlulozơ<br />

Xenlulozơ là thành phần cơ bản của vách tế bào thực <strong>vật</strong>, hàng năm<br />

được tạo thành với khối lượng lớn đến mức vượt tất cả các sản phẩm <strong>tự</strong> <strong>nhiên</strong><br />

khác. Theo tính toán của một số tác giả khác nhau, sinh khối thực <strong>vật</strong> của trái<br />

đất là 2-3.10 12<br />

tấn trong đó xenlulozơ chiếm 40%. Do vậy, <strong>tổng</strong> lượng<br />

xenlulozơ của toàn thế giới là 7-8.10 11 tấn, còn lượng xenlulozơ tạo thành<br />

hàng năm là 4.10 10 tấn [32]. Trong vách tế bào thực <strong>vật</strong> xenlulozơ tồn tại<br />

trong mối liên kết chặt chẽ với các polysaccarit khác: hemixenlulozơ, pectin,<br />

ligin tạo thành những phức <strong>hợp</strong> bền vững. Hàm lượng xenlulozơ trong xác<br />

thực <strong>vật</strong> thường thay đổi trong khoảng 50 - 80%, trong giấy là 61%, trong trấu<br />

là 31%, bã mía là 40 - 50% (tính theo trọng lượng khô), trong sợi bông hàm<br />

lượng này vượt trên 90%. Xenlulozơ, <strong>có</strong> công thức: (C 6 H 10 O 5 ) n là polyme<br />

mạch thẳng của β-D-glucozơ với liên kết β-(1,4) (gọi là polisaccarit), cấu tạo<br />

từ 10.000 - 20.000 <strong>gốc</strong> glucozơ, nối với nhau bằng liên kết β-1,4-glicozit.<br />

Kiểu liên kết này đối lập với liên kết α-1,4-glicozit <strong>có</strong> trong tinh bột,<br />

glycogen và các cacbohiđrat khác. Xenlobiozơ là đơn vị cấu trúc lặp lại của<br />

xenlulozơ gồm <strong>có</strong> 2 <strong>gốc</strong> glucozơ [25].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

6<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hình 1.1. Cấu trúc của phân tửxenlulozơ<br />

Phân tửxenlulozơ chứa 3 dạng anhyđroglucozơ. Dạng thứ nhất <strong>có</strong> đầu<br />

khử với nhóm bán axetal <strong>tự</strong> do (hoặc anđehit) ở C-1. Dạng thứ hai <strong>có</strong> đầu<br />

không khử với nhóm hyđroxyl <strong>tự</strong> do ở C-4 và dạng thứ 3 <strong>có</strong> vòng nối giữa C-<br />

1 và C-4 [26]. Không giống như các ancol đơn giản, phản ứng thủy phân<br />

xenlulozơ bị kiểm soát nhiều bởi yếu tố không gian hơn so với khả năng phản<br />

ứng được dự tính theo tính chất vốn <strong>có</strong> của các nhóm hyđroxyl trong vòng<br />

anhyđroglucozơ.<br />

Các nhóm hyđroxyl của <strong>gốc</strong> glucozơ ở mạch này tạo liên kết hyđro với<br />

nguyên tử oxy của mạch khác giữ cho các mạch ở bên cạnh nhau một cách<br />

vững chắc, hình thành nên các vi sợi (microfibril) với độ bền cao. Đặc điểm<br />

quan trọng và đặc trưng của xenlulozơ <strong>tự</strong> <strong>nhiên</strong> đó là cấu trúc không đồng<br />

nhất, gồm hai phần.<br />

Phần xenlulozơ <strong>có</strong> cấu trúc tinh thể với trật <strong>tự</strong> cao rất bền vững và phần<br />

<strong>có</strong> cấu trúc vô định hình không chặt chẽ kém bền vững (hình 1.2).<br />

- Vùng kết tinh <strong>có</strong> trật <strong>tự</strong> cao và rất bền vững với các tác động bên<br />

ngoài<br />

- Vùng vô định hình <strong>có</strong> cấu trúc không chặt chẽ do đó kém bền<br />

vững hơn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

7<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hình 1.2.Cấu trúc không đồng nhất của phân tử xenlulozơ.<br />

Trong <strong>tự</strong> <strong>nhiên</strong>, các chuỗi glucan của xenlulozơ <strong>có</strong> cấu trúc dạng<br />

sợi.Mỗi đơn vị sợi nhỏ nhất <strong>có</strong> đường kính khoảng 3 nm. Các sợi sơ cấp <strong>hợp</strong><br />

lại thành vi sợi <strong>có</strong> đường kính 10 - 40 nm, dài 100 - 40000 nm và bao gồm<br />

đến 40 chuỗi xenlulozơ [29]. Những vi sợi này <strong>hợp</strong> thành bó sợi to <strong>có</strong> thể<br />

quan sát dưới kính hiển vi quang học. Toàn bộ bó sợi <strong>có</strong> một lớp vỏ<br />

hemixenlulozơ và lignin bao bọc bên ngoài làm cho sự xâm nhập của enzym<br />

vào cấu trúc bên trong hết sức khó khăn. Điều này làm tăng thêm độ bền vững<br />

của xenlulozơ nói chung.<br />

Xenlulozơ kết tinh là <strong>hợp</strong> chất bền vững, nếu như nấu ở 60-70 o C, tinh<br />

bột đã từ trạng thái kết tinh chuyển sang vô định hình, đối với xenlulozơ nấu<br />

ở 320 o C mới xảy ra chuyển trạng thái như vậy. Xenlulozơ <strong>có</strong> thể bị phân hủy<br />

thành glucozơ khi đun nóng với axit hoặc kiềm. Liên kết glicozit không bền<br />

với axit, dưới tác dụng của axit, xenlulozơ tạo thành các sản phẩm thủy phân,<br />

<strong>có</strong> độ bền cơ học kém hơn, xenlulozơ khi bị thủy phân hoàn toàn sẽ thu được<br />

sản phẩm cuối cùng là đường hòa tan D-glucozơ [29].<br />

1.3. Xenlulozơ Axetat<br />

Xenlulozơ axetat (CA) là một trong những este xenlulozơ quan trọng<br />

nhất do <strong>nguồn</strong> tái tạo, khả năng phân hủy sinh học, không độc, giá thành thấp<br />

và khó cháy [14], [22], [41]. Thị trườngxenlulozơaxetat trên toàn thế giới dự<br />

kiến sẽ đạt khoảng 1,05 triệu tấn vào năm 2017 và ước tính giá khoảng 1,80<br />

USD/1b [18], [44].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

8<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Trong công nghiệp, CA được tạo ra bởi phản ứng của xenlulozơ với<br />

axit axetic và một lượng dư của andehit axetic trong sự <strong>có</strong> mặt của axit<br />

sunfuric là chất xúc tác. Phản ứng được thực hiện trong quá trình hai bước<br />

axetyl hóa, tiếp theo là phản ứng thủy phân <strong>để</strong> tạo ra một CA với mức độ thay<br />

thế mong muốn (DS), khoảng 2,45-2,5. Dải DS này <strong>có</strong> độ hòa tan cao (trong<br />

một số loại hệ thống dung môi) và <strong>có</strong> đặc tính nóng chảy tốt [21], [40]. CA<br />

được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như sản xuất sợi, màng lọc, chất<br />

dẻo, đầu lọc thuốc lá, hàng dệt, thuốc và dượcphẩm… [18], [28].<br />

1.4. Giới thiệu về MnO 2<br />

MnO 2 là một trong những oxit của mangan được ứng dụng rộng rãi<br />

trong thực tiễn. Mangan đioxit là một trong những <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> vô cơ <strong>có</strong> nhiều ứng<br />

dụng do những đặc tính <strong>vật</strong> lí và hóa học của nó cũng như: xúc tác, trao đổi<br />

ion, hấp phụ phân tử, cảm biến sinh học và dự trữ năng lượng [36].<br />

Trong lĩnh vực <strong>xử</strong> lí môi trường, MnO 2 vừa <strong>có</strong> tính chất oxi hóa, vừa <strong>có</strong><br />

tính chất hấp phụ rất tốt. Mangan đioxit <strong>có</strong> nhiều dạng cấu trúc tinh thể khác<br />

nhau như α-MnO 2 , β-MnO 2 ,γ-MnO 2 , ε-MnO 2 , δ-MnO 2 ...(Bảng 1.2). Trong<br />

đó, mỗi phân tử MnO 2 gồm các ô mạng sơ sở là MnO 6 liên kết theo các cách<br />

khác nhau. Tùy thuộc vào mỗi phương pháp điều chế mà MnO 2 thu được <strong>có</strong><br />

cấu trúc, hình dạng khác nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.3. Cấu trúc tinh thể của α, β, γ, δ, λ-MnO 2<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

9<br />

Bảng 1.2. Cấu trúc tinh thể của MnO 2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hợp chất<br />

Công thức<br />

Mạng tinh<br />

thể<br />

Hằng số mạng<br />

a(pm) b(pm) c(pm) α 0 β 0 γ 0<br />

Kích thước<br />

đường hầm<br />

[nxm]<br />

α-MnO 2 MnO 2 Tetragonal 90 90 90 [2x2]<br />

β-MnO 2 MnO 2 Orthombic 4446 932 285 90 90 90 [1 x 2]<br />

Ramsdellite MnO 2-x OH x Orthombic 446.2 934.2 285.8 90 90 90 [1x1]/[1x2]<br />

γ-MnO 2<br />

α-MnO 2<br />

MnO 2-x OH x Hexagonal 228.3 278.3 443.7 90 90 90 [1x1]/[1x2]<br />

Tinh thể của α-MnO 2 bao gồm các đường hầm <strong>có</strong> cấu trúc [2x2] và<br />

[1x1] mở rộng dọc theo trục tinh thể ngắn c-axis của một đơn vị tứ diện.<br />

Những đường hầm này được hình thành từ hai chuỗi bát diện MnO 6 <strong>có</strong><br />

chung cạnhvới nhau. Trái với β-MnO 2 , ramsdellite và γ-MnO 2 , cấu trúc<br />

đường hầm lớn [2 x 2] của α-MnO 2 rất phù <strong>hợp</strong> cho sự xâm nhập của các ion<br />

lạ như K + , Na + , NH + 4 hoặc <strong>nước</strong> [19] .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

10<br />

β-MnO 2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

β-MnO 2 hoặc pyrolusite là những tinh thể <strong>có</strong> cấu trúc đơn giản nhất<br />

trong nhóm <strong>hợp</strong> chất <strong>có</strong> cấu trúc đường hầm. Các nguyên tử mangan chiếm<br />

một nửa lỗ trống bát diện được tạo thành do 6 nguyên tử oxi xếp chặt khít<br />

với nhau giống như tinh thể rutile. Những đơn vị khuyết tật MnO 6 tạo ra<br />

chuỗi cạnh bát diện mở dọc theo trục tinh thể c-axis. Các chuỗi liên kết<br />

ngang với các chuỗi bên cạnh hình thành góc chung. Các lỗ trống này là quá<br />

nhỏ <strong>để</strong> các ion lớn <strong>có</strong> thể xâm nhập vào, nhưng đủ lớn cho ion H + và ion Li + .<br />

β-MnO 2 <strong>có</strong> thể chấp nhận thành phần đúng là MnO 2 [19].<br />

γ-MnO 2<br />

Trong một thời gian dài các nhà khoa học không khẳng định chắc chắn<br />

được cấu trúc của γ-MnO 2 . DeWolff là người đầu tiên đưa ra cấu trúc <strong>hợp</strong> lí<br />

nhất của γ-MnO 2 . Theo DeWolff, tinh thể γ-MnO 2 là sự kết <strong>hợp</strong> giữa β-<br />

MnO 2 [1 x 1] và ramsdellitte [1 x 2 ]. Tuỳ vào mức độ đóng góp của hai<br />

thành phần này vào cấu trúc mà giản đồ XRD của γ-MnO 2 <strong>có</strong> sự khác nhau.<br />

γ-MnO 2 <strong>có</strong> cấu trúc đường hầm [1 x 1] và [1 x 2], thậm chí trong tinh thể γ-<br />

MnO 2 còn tồn tại đường hầm lớn [2 x 2].<br />

Một điều quan trọng là trong cấu trúc của β-MnO 2 và ramsdellitte đều<br />

<strong>có</strong> mặt các ion oxi sắp xếp trên mặt phẳng ngang, nhưng với γ-MnO 2 thì chỉ<br />

<strong>có</strong> mặt oxi xếp ở đỉnh hình chóp trong cấu trúc của ramsdellitte. γ-MnO 2 <strong>có</strong><br />

cấu trúc dựa trên cơ sở mạng tà phương của β-MnO 2 và ramsdellitte, tuy<br />

<strong>nhiên</strong> nó <strong>có</strong> cấu trúc hoàn thiện hơn, không phá huỷ tính tà phương của mạng,<br />

tăng khuyết tật và làm giảm tính trật <strong>tự</strong> trong phạm vi sắp xếp các nguyên tử<br />

mangan. Trong trường <strong>hợp</strong> sự sắp xếp các nguyên tử mangan trở nên kém<br />

chặt chẽ, xuất hiện nhiều khuyết tật tại vị trí của mangan, khi đó ta <strong>có</strong> cấu trúc<br />

dạng ε-MnO 2 [19].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

11<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

δ-MnO 2<br />

Khác với các dạng α-, β-, γ-, trong đó MnO 2 <strong>có</strong> cấu trúc kiểu đường<br />

hầm, δ-MnO 2 (birnessite) là oxit <strong>có</strong> cấu trúc lớp với khoảng cách giữa các lớp<br />

d = 7A o . Khoảng cách này tạo cho các ion giữa các lớp di chuyển dễ dàng mà<br />

không gây ra sự thay đổi cấu trúc. Vật <strong>liệu</strong> birnessite như vậy, <strong>có</strong> rất nhiều<br />

khả năng ứng dụng trong thực tiễn như làm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> điện cực, siêu tụ điện, rây<br />

phân tử hoặc rây ion, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> xúc tác…[4].<br />

1.5. Sơ lược về một số kim loại nặng<br />

1.5.1. Tình trạng <strong>nguồn</strong> <strong>nước</strong> bị ô nhiễm kim loại nặng<br />

Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp, khu chế xuất<br />

đã dẫn tới sự tăng nhanh hàm lượng kim loại nặng trong các <strong>nguồn</strong> <strong>nước</strong> thải.<br />

Tại các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, hàng trăm các<br />

cơ sở sản xuất công nghiệp đã và đang gây ô nhiễm các <strong>nguồn</strong> <strong>nước</strong> do không<br />

<strong>có</strong> công trình hay thiết bị <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> kim loại nặng. Hơn thế nữa, mức độ ô nhiễm<br />

kim loại nặng ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập<br />

trung là rất lớn.<br />

1.5.2. Tác dụng sinh hóa của kim loại nặng đối với con người và môi<br />

trường<br />

Các kim loại nặng ở nồng độ vi lượng là các nguyên tố dinh dưỡng cần<br />

thiết cho sự phát triển bình thường của con người. Tuy <strong>nhiên</strong>, nếu như vượt<br />

quá hàm lượng cho phép, chúng lại gây ra các tác động hết sức nguy hại tới<br />

sức khỏe con người.Các kim loại nặng xâm nhập vào cơ thể thông qua các<br />

chu trình thức ăn. Khi đó, chúng sẽ tác động đến các quá trình sinh hóa và<br />

trong nhiều trường <strong>hợp</strong> dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Về mặt sinh<br />

hóa, các kim loại nặng <strong>có</strong> ái lực lớn với các nhóm -SH, -SCH 3 của các nhóm<br />

enzym trong cơ thể. Vì thế, các enzym bị mất hoạt tính, cản trở quá trình <strong>tổng</strong><br />

<strong>hợp</strong> protein của cơ thể [3].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

12<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1.5.3. Tính chất độc hại của các kim loại nặng cadimi và chì<br />

1.5.3.1. Tính chất độc hại của cadimi<br />

Trong thiên <strong>nhiên</strong>, cadimi là nguyên tố ít phổ biến và thường tồn tại<br />

trong các khoáng <strong>vật</strong>. Gần một nửa lượng cadimi hàng năm trên thế giới dùng<br />

<strong>để</strong> mạ thép, phần còn lại dùng <strong>để</strong> chế tạo <strong>hợp</strong> kim, làm pin khô và ắc quy.<br />

Cadimi thâm nhập vào cơ thể người chủ yếu do ăn uống các <strong>nguồn</strong> từ thực <strong>vật</strong><br />

được trồng trên đất giàu cadimi hoặc <strong>nước</strong> bị nhiễm cadimi. Khi xâm nhập<br />

vào cơ thể, chúng được tích tụ trong xương và thân. Trong cơ thể người,<br />

cadimi gây nhiễu loạn sự hoạt động của một số enzym nhất định, gây nên hội<br />

chứng tăng huyết áp và ung thư phổi, làm rối loạn chức năng thận, gây thiếu<br />

máu, phá hủy tủy xương [5].<br />

1.5.3.2. Tính chất độc hại của chì<br />

Chì là kim loại nặng <strong>có</strong> màu xám, rất mềm, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, <strong>có</strong><br />

tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Chì thường được sử dụng trong công nghệ sản<br />

xuất pin, ắc quy, sản xuất đạn và tấm bảo vệ phóng xạ,...Chì và các <strong>hợp</strong> chất<br />

của chì đều độc. Chì xâm nhập vào cơ thể sống chủ yếu là theo con đường<br />

tiêu hóa, hô hấp. Khi bị nhiễm độc chì sẽ gây ra nhiều bệnh như: rối loạn bộ<br />

phận tạo huyết, bệnh về máu, thận, bệnh ung thư,... và tùy theo mức độ nhiễm<br />

độc <strong>có</strong> thể gây ra những tai biến, nếu nặng <strong>có</strong> thể gây tử vong. Các <strong>hợp</strong> chất<br />

hữu cơ chứa chì <strong>có</strong> độc tính gấp hàng trăm lần so với các <strong>hợp</strong> chất vô cơ [5].<br />

1.6. Giới thiệu về màng lọc và các quá trình phân tách màng [1]<br />

Màng lọc là một loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được sử dụng trong quá trình tách một<br />

hỗn <strong>hợp</strong> đồng thể hay dị thể (lỏng – lỏng, lỏng – rắn, khí – rắn, khí – khí).<br />

Một cách khái quát, <strong>có</strong> thể coi màng là một lớp chắn <strong>có</strong> tính thấm chọn lọc<br />

đặt giữa hai pha – pha đi vào (feed) và pha thấm qua (filtrate). Trong quá<br />

trình tách, màng <strong>có</strong> khả năng lưu giữ được một số cấu tử trong hỗn <strong>hợp</strong> và<br />

cho các cấu tử khác đi qua. Quá trình vận chuyển chất qua màng được thực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

13<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

hiện một cách <strong>tự</strong> <strong>nhiên</strong> hay cưỡng bức nhờ động lực giữa hai phía màng.<br />

Động lực của quá trình tách qua màng là chênh lệch áp suất, chênh lệch nồng<br />

độ, chênh lệch nhiệt độ hay chênh lệch điện trường.<br />

1.6.1. Phân loại màng lọc<br />

Dựa vào bản chất, người ta chia màng thành hai loại: màng sinh học và<br />

màng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong>. Đây là cách phân loại rõ ràng nhất vì hai loại màng này khác<br />

nhau hoàn toàn cả về cấu trúc và chức năng.<br />

Một cách phân loại khác là dựa vào cấu trúc màng, đây cũng là một<br />

cách phân loại quan trọng vì cấu trúc màng quyết định cơ chế tách và phạm vi<br />

ứng dụng của màng. Trong phạm vi các màng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> rắn, người ta chia<br />

thành hai loại: màng đối xứng và màng bất đối xứng.<br />

Màng đối xứng là loại màng <strong>có</strong> cấu trúc đồng nhất từ trên xuống dưới<br />

với hai mặt hoàn toàn như nhau (ví dụ như màng xenlophan, cuprophan). Độ<br />

dày của màng đối xứng (xốp hoặc không xốp) nằm trong khoảng từ 10 đến<br />

200 µm, trở lực chuyển khối được quyết định bởi độ dày của toàn bộ màng,<br />

nếu giảm độ dày của màng thì sẽ làm tăng tốc độ thấm qua. Loại màng này<br />

thường được dùng trong các quá trình vi lọc <strong>để</strong> lọc các tiểu phân nhỏ hoặc<br />

hoặc dùng cho thẩm tách máu.<br />

Một bước đột phá trong các ứng dụng công nghiệp là sự phát triển của<br />

màng bất đối xứng. Loại màng này <strong>có</strong> cấu trúc gồm hai lớp: lớp thứ nhất là<br />

lớp hoạt động rất mỏng (cỡ khoảng từ 0.1 đến 0.5 µm), lớp thứ hai là lớp đỡ<br />

xốp nằm ở dưới, lớp này dày hơn rất nhiều so với lớp hoạt động (cỡ khoảng<br />

50 đến 150 µm). Kích thước lỗ của lớp hoạt động nhỏ hơn rất nhiều so với<br />

kích thước lỗ của lớp đỡ. Trở lực chuyển khối của màng hoàn toàn do lớp<br />

hoạt động quyết định, lớp đỡ <strong>có</strong> tác dụng làm tăng độ bền cơ học của màng,<br />

giữ cho lớp hoạt động khỏi bị rách nhưng không ảnh hưởng tới việc vận<br />

chuyển dung môi và các chất qua màng. Do đó, loại màng này <strong>có</strong> năng suất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

14<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

lọc rất cao. Các lớp đỡ thường <strong>có</strong> cấu trúc xốp kiểu ngón tay hoặc kiểu tổ ong.<br />

Với cấu trúc đặc biệt như vậy, màng bất đối xứng <strong>có</strong> hiệu quả tách cao, <strong>có</strong> độ<br />

bền cơ học tốt và được ứng dụng nhiều trong quá trình siêu lọc, lọc nano, tách<br />

khí, thẩm thấu ngược,… Tùy theo điều kiện chế tạo màng ta <strong>có</strong> thể thay đổi<br />

chiều dày và kích thước lỗ của lớp hoạt động cũng như cấu trúc xốp của lớp<br />

đỡ. Màng composite là một trường <strong>hợp</strong> đặc biệt của màng bất đối xứng, lớp<br />

hoạt động và lớp đỡ xốp của nó được làm từ hai loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khác nhau, mỗi<br />

lớp <strong>có</strong> thể được chế tạo tối ưu hóa một cách độc lập. Loại màng này <strong>có</strong> hiệu<br />

quả tách rất cao, <strong>có</strong> tính năng cơ học và hóa học rất tốt.<br />

1.6.2. Một số đặc tính của màng<br />

• Mật độ lỗ<br />

Mật độ lỗ là số lỗ trên một đơn vị diện tích bề mặt. Màng công nghiệp<br />

thường <strong>có</strong> từ 10 8 – 10 9 lỗ/cm 2 . Tính chất này cũng phần nào đánh giá được độ<br />

xốp và lưu lượng lọc của màng. Các màng <strong>có</strong> cùng đường kính lỗ xốp thì<br />

màng nào <strong>có</strong> mật độ lỗ lớn sẽ <strong>có</strong> độ xốp cao hơn, lưu lượng lọc lớn hơn và<br />

ngược lại.<br />

• Độ thấm ướt<br />

Độ thấm ướt là một đặc trưng quan trọng của màng. Màng lọc dễ thấm<br />

ướt bởi dung dịch cần lọc thì quá trình lọc xảy ra dễ dàng hơn so với màng lọc<br />

không thấm ướt bởi dung dịch cần lọc.<br />

• Độ xốp của màng<br />

Độ xốp của màng là thể tích lỗ trống không bị chiếm bởi <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng<br />

trên <strong>tổng</strong> thể tích của màng. Độ xốp được quyết định bởi kích thước lỗ và mật<br />

độ lỗ xốp.<br />

• Trở lực của màng<br />

Trở lực của màng là áp suất thuỷ tĩnh <strong>để</strong> dung dịch <strong>có</strong> thể chảy được qua<br />

màng với lưu lượng riêng nào đó. Màng càng dày, càng ít lỗ thì trở lực càng<br />

lớn và ngược lại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

15<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

• Chiều dày màng<br />

Chiều dày màng là một đặc trưng quan trọng và được khống chế khi chế<br />

tạo. Màng càng dày thì trở lực của màng càng lớn và năng suất lọc của màng<br />

bị giảm nhưng màng sẽ bền hơn, ngược lại nếu màng mỏng thì sẽ không bền.<br />

Thông thường màng polyme được chế tạo với chiều dày từ 300-500 µm, chiều<br />

dày của màng chế tạo thường dao động 10% so với giá trị xác định.<br />

• Độ nén ép<br />

Đối với các quá trình lọc đặc biệt là lọc bằng màng thì đòi hỏi phải <strong>có</strong><br />

sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của màng lọc. Trong quá trình lọc, do sự<br />

chênh lệch áp suất, màng bị nén lại làm cho độ xốp của màng bị giảm đi, trở<br />

lực của màng tăng lên. Tuỳ thuộc vào sự chênh lệch áp suất và thời gian làm<br />

việc mà màng bị nén ít hay nhiều, khi đó năng suất lọc cũng bị giảm xuống so<br />

với khi chưa bị nén trong cùng điều kiện lọc.<br />

1.6.3. Các quá trình màng dùng động lực áp suất<br />

Các quá trình màng động lực áp suất chủ yếu gồm: lọc thường, vi lọc,<br />

siêu lọc, lọc nano, thẩm thấu ngược. Việc phân chia thành các quá trình màng<br />

dựa theo kích thước lỗ màng và cũng chỉ mang tính tương đối. Ngoài ra còn<br />

một số quá trình khác như điện thẩm tách, thẩm tách và bốc hơi qua màng.<br />

• Vi lọc (Microfiltration)<br />

Màng vi lọc <strong>có</strong> kích thước lỗ từ 0.1 đến 10µm, <strong>có</strong> khả năng giữ được<br />

những tiểu phân <strong>có</strong> kích thước tương đối lớn và các loại vi khuẩn. Loại màng<br />

này <strong>có</strong> độ cản thuỷ lực thấp. Quá trình tách qua màng xảy ra theo cơ chế sàng<br />

lọc. Vật <strong>liệu</strong> tạo màng <strong>có</strong> thể là vô cơ (gốm, thủy tinh, kim loại) hoặc hữu cơ<br />

(polyme).<br />

• Siêu lọc (Ultrafitration)<br />

Để tách các tiểu phân <strong>có</strong> kích thước tương đối nhỏ và các phân tử <strong>có</strong><br />

kích thước trung bình, người ta phải dùng màng siêu lọc. Màng này <strong>có</strong> cấu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

16<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

trúc bất đối xứng, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tạo màng thường là polyme hoặc gốm. Kích thước<br />

lỗ của lớp hoạt động khoảng từ 0.001 đến 0.1µm. Độ cản thủy lực của màng<br />

lớn hơn so với màng vi lọc. Quá trình tách qua màng cũng xảy ra theo cơ chế<br />

sàng lọc (rây phân tử). Khả năng tách của màng được đặc trưng bởi hệ số cắt<br />

phân tử (MWCO) hay còn gọi là giới hạn tách phân tử.<br />

• Thẩm thấu ngược (Reverse Osmosis)<br />

Màng thẩm thấu ngược <strong>có</strong> kích thước lỗ vô cùng nhỏ, khoảng một vài nm.<br />

Loại màng này <strong>có</strong> thể tách được các ion trong dung dịch và cho dung môi đi<br />

qua. Độ cản thủy lực của màng này rất lớn, theo đó áp suất làm việc cũng rất<br />

lớn, <strong>có</strong> thể lên đến 80 bar. Quá trình tách qua màng xảy ra theo cơ chế hoà tan<br />

khuếch tán và hấp phụ mao quản.<br />

• Lọc nano (Nanofiltration)<br />

Màng lọc nano <strong>có</strong> cấu trúc bất đối xứng và thường dùng <strong>để</strong> tách các<br />

tiểu phân <strong>có</strong> kích thước nhỏ (đường, amino axit, thuốc trừ sâu, chất diệt<br />

cỏ,…) theo cơ chế thấm khuếch tán và sàng lọc. Độ cản thủy lực của quá trình<br />

này cao hơn so với quá trình siêu lọc.<br />

Màng thẩm thấu ngược và lọc nano dùng cho dung môi <strong>nước</strong> khá giống<br />

nhau về cấu trúc và phương pháp chế tạo. Tuy <strong>nhiên</strong>, màng lọc nano <strong>có</strong> kích<br />

thước lỗ lớn hơn một chút so với màng thẩm thấu ngược và quá trình chuyển<br />

khối qua màng lọc nano là phức tạp hơn vì quá trình tách xảy ra không chỉ do<br />

cơ chế thấm khuếch tán mà còn <strong>có</strong> cả cơ chế sàng lọc. Màng thẩm thấu ngược<br />

và lọc nano cần <strong>có</strong> tính chất ưa <strong>nước</strong>, bền về mặt hoá học (đặc biệt là với các<br />

tác nhân làm sạch và khử trùng chứa clo – <strong>nước</strong> gia ven), chống được vi<br />

khuẩn, và <strong>có</strong> độ bền cơ học tốt. Màng bất đối xứng làm từ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cellulose<br />

acetate dùng cho thẩm thấu ngược và lọc nano hiện nay vẫn khá thông dụng.<br />

Tuy <strong>nhiên</strong>, các loại màng composite (TFC) cũng đang <strong>có</strong> ưu thế trên thị<br />

trường, ví dụ như màng composite với lớp đỡ là polysulfone hay<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

17<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

polyethersulfone và lớp bề mặt polyamide. So với màng composite, màng làm<br />

từ dẫn xuất cellulose <strong>có</strong> khả năng chịu được môi trường clo tốt hơn, nhưng<br />

khả năng chịu dung môi kém hơn và khoảng pH làm việc thích <strong>hợp</strong> hẹp hơn.<br />

Giới hạn tách của các loại màng dùng động lực áp suất <strong>có</strong> thể được biểu diễn<br />

như Hình 1.4.<br />

Hình 1.4. Giới hạn tách của các loại màng lọc dùng động lực áp suất<br />

1.6.4. Cơ chế tách qua màng<br />

Quá trình vận chuyển chất qua màng là một quá trình phức tạp. Qua<br />

nghiên <strong>cứu</strong> các nhà khoa học đã đưa ra nhiều giả thuyết khác nhau <strong>để</strong> giải<br />

thích cơ chế của quá trình tách qua màng như:<br />

• Thuyết sàng lọc<br />

Thuyết này cho rằng màng gồm nhiều mao quản <strong>có</strong> kích thước lỗ xác<br />

định. Cấu tử nào <strong>có</strong> kích thước bé hơn kích thước mao quản thì sẽ vận chuyển<br />

qua màng, còn cấu tử <strong>có</strong> kích thước lớn hơn thì bị giữ lại. Thuyết này chỉ phù<br />

<strong>hợp</strong> trong việc giải thích cho các quá trình siêu lọc và vi lọc (chất tan <strong>có</strong> kích<br />

thước lớn). Trong trường <strong>hợp</strong> phân tử chất tan và phân tử dung môi <strong>có</strong> kích<br />

thước tương đương nhau thì thuyết này không giải thích được.<br />

• Thuyết hòa tan khuếch tán<br />

Thuyết này cho rằng dưới động lực áp suất cao, dung môi và chất tan<br />

đều khuếch tán qua màng. Các phân tử sau khi thẩm thấu vào màng sẽ khuếch<br />

tán, nhưng dòng khuếch tán chất tan và dòng khuếch tán dung môi khác nhau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

18<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

về tốc độ, tốc độ này tỉ lệ với hệ số khuếch tán của chúng trong màng. Hệ số<br />

khuếch tán của dung môi càng lớn và của chất tan càng nhỏ thì quá trình tách<br />

càng hiệu quả. Thuyết này cho thấy ảnh hưởng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tạo màng đến hiệu<br />

quả tách.<br />

• Thuyết mô hình mao quản<br />

Thuyết này cho rằng màng bán thấm được cấu tạo từ nhiều mao quản,<br />

trên bề mặt màng bán thấm và trong ống mao quản hình thành một lớp <strong>nước</strong><br />

liên kết hấp phụ. Do tác dụng của các lực hoá <strong>lý</strong>, lớp <strong>nước</strong> hấp phụ này đã<br />

mất đi một phần hay toàn bộ khả năng hoà tan chất tan, vì thế nó không cho<br />

chất tan đi qua các ống mao quản. Nếu các ống mao quản <strong>có</strong> đường kính đủ<br />

nhỏ hơn hai lần chiều dày lớp <strong>nước</strong> liên kết hấp phụ thì màng chỉ cho <strong>nước</strong><br />

tinh khiết đi qua. Thuyết này giải thích được khá đầy đủ cơ chế và các yếu tố<br />

ảnh hưởng tới quá trình tách.<br />

1.6.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách qua màng<br />

* Sự phân cực nồng độ và tắc màng (fouling)<br />

Sự phân cực nồng độ là hiện tượng tăng nồng độ chất tan trên bề mặt<br />

màng do dung môi vận chuyển được qua màng còn chất tan bị giữ lại. Hiện<br />

tượng này làm cho lưu lượng của màng giảm xuống trong quá trình tách. Khi<br />

sự phân cực nồng độ lớn thì chất tan sẽ bám trên bề mặt màng khiến cho bề<br />

mặt làm việc của màng giảm xuống, đồng thời làm tăng vọt áp suất thẩm<br />

thấu, do đó hiệu quả làm việc của màng giảm.<br />

Có nhiều cách làm giảm sự phân cực trên màng bán thấm. Đối với<br />

nhiều thiết bị lớn, <strong>để</strong> làm mất đi sự phân cực nồng độ trên màng bán thấm<br />

người ta thường cho dung dịch trên màng vận chuyển với tốc độ lớn và tạo<br />

dòng xoáy. Còn đối với thiết bị phòng thí nghiệm người ta thường tạo ra dao<br />

động rung hoặc khuấy đảo <strong>để</strong> làm mất đi sự phân cực nồng độ trên màng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

19<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Trong quá trình tách qua màng, <strong>có</strong> thể xảy ra hiện tượng chất tan bị hấp<br />

phụ trên bề mặt và trong các lỗ xốp của màng, làm cho năng suất lọc của<br />

màng giảm xuống theo thời gian, thậm chí màng <strong>có</strong> thể bị tắc nghẽn. Các yếu<br />

tố ảnh hưởng tới mức độ tắc nghẽn màng bao gồm nồng độ chất cần tách, pH,<br />

ái lực giữa chất cần tách và <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng …<br />

* Ảnh hưởng của áp suất làm việc<br />

Áp suất làm việc ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình tách bằng màng<br />

thẩm thấu ngược. Khi áp suất tăng, lúc đầu lưu lượng lọc và độ lưu giữ đều<br />

tăng nhưng khi đạt đến một áp suất nào đó thì độ lưu giữ R hầu như không<br />

thay đổi, trong khi lưu lượng lọc vẫn tăng theo áp suất. Tuy <strong>nhiên</strong>, chỉ nên<br />

tăng áp suất tách tới một giá trị giới hạn xác định, <strong>để</strong> bảo vệ màng và an toàn<br />

cho thiết bị.<br />

Sourirajan đã đưa ra công thức liên hệ giữa độ lưu giữ R, năng suất lọc<br />

J và áp suất như sau: J = β1 + β2 × lg P<br />

Trong đó:<br />

α × P<br />

R =<br />

α<br />

1<br />

2<br />

× P + 1<br />

P = Áp suất làm việc, α 1 , α 2 , β 1 , β 2 = Các hệ số thực nghiệm<br />

* Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch tách<br />

Trong dung dịch chất tan được solvat hóa (hay còn gọi là hydrat hoá, khi<br />

dung môi là <strong>nước</strong>). Các ion chất tan được bao bọc bởi hai lớp vỏ hydrat hóa<br />

gần và hydrat hóa xa. Hydrat hóa gần là sự tương tác giữa chất tan với các<br />

phân tử <strong>nước</strong> ở gần nó, liên kết này khá bền nên các phân tử <strong>nước</strong> không<br />

chuyển động <strong>tự</strong> do mà gắn liền với ion chất tan. Do tương tác tĩnh điện nên<br />

các phân tử <strong>nước</strong> ở lớp hyđrat thứ nhất <strong>có</strong> thể liên kết với các phân tử <strong>nước</strong> ở<br />

ngoài <strong>để</strong> thành lớp vỏ hydrat thứ hai, hiện tượng này gọi là hydrat hoá xa,<br />

tương tác này yếu hơn nên các phân tử <strong>nước</strong> ở lớp vỏ thứ hai không mất đi<br />

khả năng chuyển động <strong>tự</strong> do và tương đối linh động. Ở vùng nồng độ loãng,<br />

các ion chất tan bị bao bọc bởi hai lớp vỏ hydrat, đồng thời trong dung dịch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

20<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

vẫn tồn tại các phân tử <strong>nước</strong> ở trạng thái <strong>tự</strong> do. Nếu tăng nồng độ chất tan tới<br />

một giới hạn nào đó thì trong dung dịch không còn các phân tử <strong>nước</strong> ở trạng<br />

thái <strong>tự</strong> do nữa mà chỉ đủ <strong>để</strong> tạo thành hai hoặc một lớp vỏ hydrat. Lúc này độ<br />

lưu giữ và lưu lượng qua màng giảm xuống rõ rệt. Do hiện tượng hydrat hoá<br />

nên các ion chất tan bị giữ lại trên màng trong khi <strong>nước</strong> hoặc dung môi <strong>có</strong> thể<br />

vận chuyển qua màng một cách dễ dàng.<br />

* Bản chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng<br />

Bản chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> làm màng là một đặc tính quan trọng, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> làm<br />

màng <strong>có</strong> tính thấm cao đối với dung môi cần lọc thì năng suất lọc sẽ cao và<br />

ngược lại.<br />

* Độ nhớt dung dịch<br />

Năng suất lọc tỷ lệ nghịch với độ nhớt của chất lỏng cần lọc. Độ nhớt<br />

của dung dịch càng cao thì năng suất lọc càng nhỏ. Độ nhớt cao làm giảm khả<br />

năng chảy qua màng của chất lỏng.<br />

* Các yếu tố ảnh hưởng khác<br />

Các loại vi khuẩn cũng <strong>có</strong> ảnh hưởng rất lớn đến màng vì một số vi<br />

khuẩn <strong>có</strong> thể ăn các polyme, làm giảm chất lượng và thời gian làm việc của<br />

màng. Độ pH của dung dịch <strong>có</strong> ảnh hưởng đến tuổi thọ của màng. Tuỳ từng<br />

loại màng mà điều chỉnh pH làm việc thích <strong>hợp</strong>. Nhiệt độ dung dịch tách cũng<br />

ảnh hưởng tới tính năng tách của màng. Khi tăng nhiệt độ dung dịch tách,<br />

năng suất lọc của màng tăng nhưng độ lưu giữ <strong>có</strong> thể giảm nhẹ.<br />

1.6.6. Một số ứng dụng màng lọc trong sản xuất <strong>nước</strong> sạch và <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong> ô<br />

nhiễm<br />

Cho tới nay màng lọc được sử dụng rất phổ biến ở các <strong>nước</strong> phát triển<br />

và được dùng trong các lĩnh vực như: khử muối, làm trong và khử trùng <strong>nước</strong>,<br />

sản xuất <strong>nước</strong> siêu sạch, <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong> thải công nghiệp, <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> tuần hoàn <strong>nước</strong><br />

thải đô thị, các bể sinh học …<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

21<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

• Khử muối<br />

Trong <strong>nước</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhiên</strong> thường hoà tan một lượng nhất định các muối như<br />

NaCl, KCl, CaSO 4 , MgCl 2 , Mg(NO 3 ) 2 ... Hàm lượng các muối này nếu vượt<br />

quá giới hạn nào đó sẽ không <strong>có</strong> lợi cho sức khoẻ, gây ăn mòn bê tông cốt<br />

thép, gây đóng cặn thành và đáy nồi … Do đó trước khi sử dụng cần phải <strong>xử</strong><br />

<strong>lý</strong> <strong>để</strong> loại bỏ đến giới hạn cho phép. Có nhiều phương pháp được ứng dụng<br />

trong công nghiệp, trong đó phương pháp màng lọc <strong>có</strong> nhiều ưu thế và ngày<br />

càng cạnh tranh với các phương pháp khác do những ưu điểm đặc biệt của<br />

phương pháp này.<br />

• Làm trong và khử trùng <strong>nước</strong><br />

Việc sản xuất <strong>nước</strong> uống cũng như phần lớn các loại <strong>nước</strong> sản xuất<br />

trong công nghiệp từ <strong>nước</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhiên</strong> luôn coi trọng việc loại bỏ huyền phù dù<br />

<strong>có</strong> <strong>nguồn</strong> <strong>gốc</strong> hay bản chất như thế nào. Các màng vi lọc (MF) hay siêu lọc<br />

(UF) <strong>có</strong> giới hạn tách tốt, <strong>có</strong> thể sử dụng cho công đoạn lọc trong. Các màng<br />

lọc này tạo ra một lớp chắn đối với vi khuẩn, thậm chí cả virut.<br />

• Sản xuất <strong>nước</strong> siêu sạch<br />

Nước siêu sạch hết sức cần thiết cho nhiều lĩnh vực công nghiệp như<br />

sản xuất <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bán dẫn, <strong>nước</strong> cấp cho nồi hơi và trong sản xuất thuốc tiêm<br />

dịch truyền. Trong công nghiệp điện tử, do việc chế tạo các linh kiện bán dẫn<br />

đòi hỏi phải <strong>có</strong> <strong>nguồn</strong> <strong>nước</strong> rất tinh khiết, do đó sơ đồ <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong> cho công<br />

nghiệp điện tử đòi hỏi rất phức tạp và thường kết <strong>hợp</strong> với các <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> khác như:<br />

<strong>xử</strong> <strong>lý</strong> ô nhiễm vô cơ hoà tan, <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> ô nhiễm hữu cơ và các vi khuẩn. Ô nhiễm<br />

vô cơ hoà tan được loại bỏ bằng hai phương pháp chính là: thẩm thấu ngược<br />

và trao đổi ion. Ô nhiễm hữu cơ và vi khuẩn được <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> bằng các biện pháp<br />

là: khử trùng, ôxi hoá, diệt các vi khuẩn, oxy hoá ít nhiều hay toàn bộ chất<br />

hữu cơ, dùng màng lọc <strong>để</strong> loại bỏ ô nhiễm đặc biệt và hữu cơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

22<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Màng vi lọc được dùng chủ yếu làm tiền lọc (lọc sơ bộ) cho quá trình<br />

thẩm thấu ngược khi <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong>, hậu lọc ở phía sau cột nhựa trao đổi<br />

ion <strong>để</strong> giữ lại các hạt nhựa nhỏ, hoặc <strong>để</strong> giữ lại các vi khuẩn.<br />

- Màng siêu lọc được dùng trong các chu trình sản xuất ở khâu <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> kết<br />

thúc <strong>để</strong> giữ lại các virut, phân tử lớn và các hạt. Nó được sử dụng nhiều<br />

nhất là khi súc rửa nóng ở nhiệt độ 60 - 80 o C.<br />

- Thẩm thấu ngược được dùng cho hệ thống <strong>nước</strong> cấp <strong>để</strong> giảm nhẹ khâu<br />

loại muối khoáng, mặt khác <strong>có</strong> thể loại bỏ hầu hết các chất ô nhiễm hữu<br />

cơ khác.<br />

Trong công nghiệp dược phẩm, yêu cầu về lượng <strong>nước</strong> thấp hơn nhưng<br />

về chất lượng thì cũng tương <strong>tự</strong> như trong công nghiệp điện tử. Do vậy, đã <strong>có</strong><br />

nhiều kỹ thuật <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> khác nhau trong đó kỹ thuật màng cũng được nghiên <strong>cứu</strong><br />

<strong>để</strong> triển khai ứng dụng.<br />

Nước sạch<br />

Sơ đồ một hệ thống sản xuất <strong>nước</strong> siêu sạch được đưa ra ở hình 1.8.<br />

Than<br />

hoạt<br />

tính<br />

RO<br />

MF, UF<br />

Trao UV<br />

đổi<br />

ion<br />

Nước siêu<br />

sạch<br />

Bể chứa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.5. Sơ đồ hệ thống sản xuất <strong>nước</strong> siêu sạch dùng màng lọc<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

23<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

• Xử <strong>lý</strong> <strong>nước</strong><br />

Màng lọc <strong>có</strong> khả năng giải quyết một cách hiệu quả các vấn đề về <strong>xử</strong> <strong>lý</strong><br />

<strong>nước</strong>, xét về khía cạnh kinh tế ngày nay kỹ thuật này được ứng dụng ngày<br />

càng nhiều trong <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> công nghiệp nhằm:<br />

- Thu hồi <strong>nước</strong> <strong>có</strong> chất lượng cao <strong>để</strong> dùng lại.<br />

- Làm tăng giá trị chất cô đặc. Trong trường <strong>hợp</strong> này, thu hồi chất thải<br />

đồng thời loại bỏ ô nhiễm và làm tăng giá trị chất cô đặc.<br />

- Xử <strong>lý</strong> các chất thải khó và ít <strong>có</strong> khả năng phân huỷ sinh học hay gây<br />

độc...<br />

- Cô đặc huyền phù từ 30 ppm đến 300 ppm<br />

- Làm trong các dung dịch chứa các tạp chất dưới dạng huyền phù, dầu<br />

và mỡ.<br />

Trên thị trường hiện <strong>có</strong> nhiều loại thiết bị lọc màng được bán kèm với<br />

các bộ lọc khác nhau, nhiều nhất là các thiết bị lọc dùng cho các hộ gia đình<br />

và cơ quan <strong>để</strong> lọc làm sạch <strong>nước</strong> dùng cho sinh hoạt và ăn uống.<br />

Các bộ lọc đi kèm hệ thống thiết bị gồm các lõi lọc thô và lọc tinh, lọc<br />

tiệt trùng, lọc tạo khoáng …. Một hệ lọc thường gồm ít nhất 3 lõi lọc và nhiều<br />

nhất là 7 lõi. Bộ phận quan trọng nhất quyết định chất lượng <strong>nước</strong> sản phẩm<br />

là lõi lọc RO/NF. Thông thường, sau một thời gian sử dụng thì phải thay thế<br />

các lõi lọc <strong>để</strong> đảm bảo chất lượng của <strong>nước</strong> sử dụng. Các lõi lọc RO hiện <strong>có</strong><br />

trên thị trường do <strong>nước</strong> ngoài sản xuất gồm Filmtech (Mỹ), Vontron (Trung<br />

quốc), Nasa (Nhật), Hansan (Hàn Quốc) …<br />

Màng lọc RO viết tắt từ hai chữ REVERSE OSMOSIS (thẩm thấu<br />

ngược). Màng lọc RO được sản xuất từ chất <strong>liệu</strong> Polyamide (PA) hoặc<br />

Cellulose Acetate (CA) với kích thước lỗ màng từ 0.001-0.0001µm. Công<br />

nghệ lọc RO được phát minh và nghiên <strong>cứu</strong> từ những năm 60 của thế kỷ trước<br />

và phát triển hoàn thiện vào thập niên 80 sau đó. Đầu tiên màng RO được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

24<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

nghiên <strong>cứu</strong> và ứng dụng chủ yếu cho lĩnh vực hàng hải và vũ trụ của Mỹ. Sau<br />

này công nghệ RO được ứng dụng rộng rãi vào trong đời sống và sản xuất,<br />

như sản xuất <strong>nước</strong> uống, cung cấp <strong>nước</strong> tinh khiết cho sản xuất thực phẩm,<br />

dược phẩm hay phòng thí nghiệm...<br />

Nguyên <strong>lý</strong> làm việc của quá trình thẩm thấu ngược <strong>có</strong> thể tóm tắt như<br />

sau: Khi đặt màng bán thấm vào giữa dung môi và dung dịch, một cách <strong>tự</strong><br />

<strong>nhiên</strong> dung môi sẽ vận chuyển qua màng sang phía dung dịch cho tới khi<br />

chênh lệch áp suất thủy tĩnh ngăn không cho dung môi tiếp tục đi sang phía<br />

dung dịch. Hiện tượng này gọi là hiện tượng thẩm thấu và chênh lệch áp suất<br />

thủy tĩnh chính bằng áp suất thẩm thấu. Nếu ta đặt lên phía dung dịch một áp<br />

suất lớn hơn áp suất thẩm thấu thì sẽ xảy ra hiện tượng ngược lại, dung môi sẽ<br />

đi từ phía dung dịch sang phía dung môi, hiện tượng này gọi là thẩm thấu<br />

ngược<br />

1.6.7. Một số kĩ thuật tạo màng<br />

1.6.7.1. Kỹ thuật tạo màng electrospinning<br />

Electrospinning (ES) là một kỹ thuật kéo sợi từ polyme dung dịch hoặc<br />

polyme nóng chảy bằng cách sử dụng lực tĩnh điện (điện trường). Sợi<br />

electrospun <strong>có</strong> đường kính rất nhỏ (từ nanomet đến micromet) so với quá<br />

trình kéo sợi bằng lực cơ học thông thường (kéo sợi nóng chảy, kéo sợi dung<br />

dịch).Sợi nano ES sẽ cho kết quả hệ thống với diện tích bề mặt so với tỷ lệ<br />

khối lượng là cao, trọng lượng thấp, mật độ các lỗ hổng cao và độ thấm với sự<br />

kiểm soát cao, đường kính sợi nhỏ [19].<br />

Nguyên <strong>lý</strong> tạo sợi ES: Khi đặt một điện áp cao vào giữa đầu phun và<br />

bảng thu sợi (được nối đất) sẽ làm xuất hiện một điện trường lớn. Dòng điện I<br />

tạo ra rất nhỏ, làm đầu phun bị nhiễm điện. Do đó dung dịch polyme khi đi<br />

qua đầu phun này cũng sẽ bị nhiễm điện và các hạt mang điện được gia tốc<br />

bởi điện trường, phun ra dung dịch polyme chuyển động theo chiều của điện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

25<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

trường tạo thành ở trên.<br />

Kết quả là dung dịch polyme được c tăng tốc đập vào<br />

bản thu sợi và hình thành một sợi mỏng với bán kính từ ừ micromet đến<br />

nanomet.<br />

Kim phun<br />

kim loại<br />

Bộ điều u tốc<br />

Hình 1.6. Mô phỏng cho hệ thống electrospinning<br />

ES thu hút nhiều sự chú ý như một kỹ thuật đa năng, ng, áp dụng cho nhiều<br />

lĩnh vực hữu cơ và vô cơ, kết quả là dẫn đến sự phân chia về ề kích thước của<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano [35]. Mỗi loại kích thước của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>có</strong> một ứng dụng riêng<br />

trong các lĩnh vực khác nhau.<br />

Khối cấp cao áp<br />

Sợi tích điện<br />

Khối thu xoay<br />

Mặc dù thiết lập p hệ quay điện cũng khá đơn giản nhưng cơ chế của nó<br />

lại khá phức tạp p vì <strong>có</strong> sự liên quan đến các thuyết: thuyết t Taylor, thuyết bất<br />

định, thuyết phun điện n cưỡng bức và nhiều hơn nữa. Những thuyết này không<br />

những cung cấp những ng kiến thức tốt về cơ chế cho quá trình ES mà còn giúp<br />

cho quá trình thiết lập p những kỹ thuật mới của a các nhà khoa học, giúp kiểm<br />

soát chặt chẽ hơn về quá trình tạo cấu trúc nano quay điện.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

26<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1.6.7.2. Kỹ thuật tạo màng casting<br />

Casting là phương pháp tạo màng polyme nổi tiếng, được sử dụng<br />

trong nhiều quá trình và ứng dụng khác nhau như tách khí, <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong>, công<br />

nghệ hóa sinh và dược phẩm… Việc tạo màng bất đối xứng <strong>có</strong> thể được thực<br />

hiện bởi một số kĩ thuật trong đó kĩ thuật phân tách pha không dung môi<br />

(NIPS) là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp [12], [39].<br />

Trong phương pháp NIPS, đầu tiên dung dịch polyme đồng nhất bao<br />

gồm polyme và dung môi tương ứng được đúc trên một tấm film phẳng trong<br />

môi trường không khí trên đế đỡ thích <strong>hợp</strong> trong thời gian ngắn rồi sau đó<br />

ngâm vào môi trường đông tụ <strong>để</strong> đuổi hết dung môi từ dung dịch đúc màng.<br />

Màng hình thành <strong>có</strong> cấu trúc bất đối xứng bao gồm một lớp mỏng ở trên và<br />

một lớp xốp ở dưới. Cần chú ý rằng nếu dung dịch đúc màng hấp thụ hơi<br />

<strong>nước</strong> thì sự chuyển pha <strong>có</strong> thể đã xảy ra tại thời điểm đó, chính hơi <strong>nước</strong> này<br />

đã gây ra sự tách pha và trường <strong>hợp</strong> này được gọi là kỹ thuật phân tách pha<br />

bằng hơi (VIPS) [23], [34]. Phương pháp tạo màng casting tạo ra được nhiều<br />

hình thái màng và được ứng dụng nhiều trong <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong> nên được sử dụng<br />

rất phổ biến hiện nay.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

27<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

CHƯƠNG 2.THỰC NGHIỆM<br />

2.1. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

2.1.1. Thiết bị, hóa chất và dụng cụ<br />

2.1.1.1. Thiết bị<br />

Máy khuấy từ.<br />

Máy khuấy từ gia nhiệt.<br />

Cân phân tích điện tử.<br />

Hệ thống lọc kết nối máy hút chân không.<br />

Bể điều nhiệt.<br />

Tủ sấy.<br />

Tủ nung.<br />

Máy ly tâm.<br />

Hệ thống phun màng electrospinning.<br />

Máy đo cực phổ CPAiocHH5B.<br />

Nhớt kế Ostwald.<br />

2.1.1.2. Dụngcụ<br />

Dụng cụ thủy tinh các loại.<br />

Que khuấy từ.<br />

Cối mã não.<br />

Phễu sứ.<br />

Micro pipet.<br />

Bơm kim tiêm.<br />

Tấm kính phẳng.<br />

Thanh sắt cán màng.<br />

Nhiệt kế.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

28<br />

2.1.1.3. Hóa chất<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Bảng 2.1. Tên hóa chất, <strong>nguồn</strong> <strong>gốc</strong> xuất xứ<br />

STT Hóa chất Nguồn <strong>gốc</strong><br />

1 NaOH Trung quốc<br />

2 KOH Trung quốc<br />

3 H 2 O 2 Trung quốc<br />

4 C 10 H 16 N 2 O 8 Trung quốc<br />

5 CH 3 COCH 3 Trung quốc<br />

6 Na 2 CO 3 Trung quốc<br />

7 NaClO 2 Trung quốc<br />

8 KMnO 4 Trung quốc<br />

9 CH 3 COOH Merck<br />

10 H 2 SO 4 Merck<br />

11 CH 3 CHO Merck<br />

12 C 2 H 6 OS Merck<br />

13 Mn(CH 3 COO) 2 Merck<br />

14 HCl Merck<br />

15 C 2 H 5 OH Merck<br />

16 Dung dịch Cd(NO 3 ) 2 tiêu chuẩn 1000 ppm Merck<br />

17 Dung dịch Pb(NO 3 ) 2 tiêu chuẩn 1000 ppm Merck<br />

18 Dung dịch Bi(NO 3 ) 3 tiêu chuẩn 1000 ppm Merck<br />

2.1.2. Tổng <strong>hợp</strong> xenlulozơ từ bã mía<br />

2.1.2.1. Xử <strong>lý</strong> với axit<br />

Bã mía sau khi được nghiền thành bột mịn, được tiến hành <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> với<br />

axit sunfuric H 2 SO 4 (10%) trong các cốc thủy tinh 1 lít với tỉ lệ rắn/lỏng là<br />

1/15 (g/ml), khuấy đều trong 1 giờ ở 90 o C. Hỗn <strong>hợp</strong> sau đó được lọc rửa<br />

bằng máy hút chân không. Chất rắn tách ra được rửa với dung dịch Na 2 CO 3<br />

2% và <strong>nước</strong> cất đến pH trung tính, <strong>để</strong> khô qua đêm ở nhiệt độ phòng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

29<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1.2.2. Xử <strong>lý</strong> với bazơ<br />

Bã mía sau <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> với axit được <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> tiếp với dung dịch NaOH 5%<br />

trong cốc nhựa 1 lít, tỉ lệ rắn/lỏng là 1/15 (g/ml) trên máy khuấy từ gia nhiệt<br />

trong 2 giờ ở 100 o C. Chất rắn sau <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> được lọc rửa qua <strong>nước</strong> qua bằng máy<br />

hút chân không đến pH trung tính sau đó sấy khô <strong>để</strong> dùng cho các thí nghiệm<br />

tiếp theo.<br />

2.1.2.3. Tạo phức<br />

Quá trình tạo phức được tiến hành với dung dịch EDTA 0,5% trên máy<br />

khuấy từ gia nhiệt 30 phút ở 70 o C , trong cốc nhựa 1 lít với tỉ lệ rắn/lỏng là<br />

1/15 (g/ml). Sau khi phản ứng kết thúc, lọc rửa với <strong>nước</strong> cất 70 o C bằng máy<br />

hút chân không, sau đó sấy khô <strong>để</strong> dùng cho các thí nghiệm tiếp theo.<br />

2.1.2.4. Tẩy trắng<br />

Bước tẩy trắng được tiến hành với dung dịch H 2 O 2 5% trong cốc nhựa<br />

polypropylen trong 2 giờ ở 70 o C, tỉ lệ rắn/lỏng là 1/10 (g/ml). Chất rắn sau<br />

khi <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> được lọc rửa với <strong>nước</strong> cất ở 70 o C bằng máy hút chân không, sau đó<br />

sấy khô <strong>để</strong> dùng cho các thí nghiệm tiếp theo.<br />

2.1.3. Tổng <strong>hợp</strong> CA từ xenlulozơ bã mía<br />

CA được <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> theo các bước sau: hỗn <strong>hợp</strong> gồm 2 gam xenlulozơ<br />

chiết từ bã mía và 40 mL axit axetic đặc được khuấy 30 phút ở nhiệt độ 30 o C<br />

trên máy khuấy từ. Rồi sau đó, thêm hỗn <strong>hợp</strong> gồm 18 mL axit axetic đặc và<br />

0,16 mL H 2 SO 4 đặc vào và khuấy trong 45 phút.<br />

Tiếp theo, hỗn <strong>hợp</strong> phản ứng được cho thêm 28 mL andehit axetic với<br />

0,14 mL H 2 SO 4 đặc. Hỗn <strong>hợp</strong> được gia nhiệt lên 35 o C, khuấy trong 1 giờ rồi<br />

<strong>để</strong> yên trong 14 giờ ở nhiệt độ phòng. Sau đó, hỗn <strong>hợp</strong> được cho <strong>nước</strong> vào <strong>để</strong><br />

dừng phản ứng và kết tủa CA. Lọc rửa kết tủa đến hết mùi axit axetic và đến<br />

pH = 7, đem sấy khô kết tủa trong tủ sấy ở nhiệt độ 60 o C qua đêm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

30<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1.4. Điều chế MnO 2<br />

Trộn hai tiền chất KMnO 4 và Mn(CH 3 COO) 2 theo tỉ lệ mol 2:3, nghiền<br />

mịn trong cối mã não. Sau đó nung ở nhiệt độ 450 o C, 500 o C và 550 o C với<br />

thời gian nung là 3h. Mẫu sau khi nung được đánh siêu âm 30 phút, rửa sạch<br />

với <strong>nước</strong> cất và sấy khô.<br />

2.1.5. Điều chế <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng xenlulozơ axetat-MnO 2<br />

2 gam CA được hòa tan trong 10 mL hệ dung DMSO/Axeton theo tỉ lệ<br />

1:2 tạo thành dung dịch đồng nhất. Sau đó 5% nano MnO 2 (tính theo khối<br />

lượng CA) được cho vào dung dịch trên, hỗn <strong>hợp</strong> tiếp tục được khuấy và siêu<br />

âm trong 2 giờ <strong>để</strong> phân tán đều MnO 2 trong dung dịch. Dung dịch này được<br />

dùng <strong>để</strong> tạo màng theo hai phương pháp.<br />

2.1.5.1 Theo phương pháp casting<br />

Dung dịch được chuẩn bị ở trên được cho lên tấm kính phẳng, dùng<br />

thanh cán <strong>có</strong> rãnh khuôn màng 250 µm cán ngang qua hỗn <strong>hợp</strong> với tốc độ 1<br />

mm/s. Sau đó chuyển tấm kính này vào bể <strong>nước</strong> tinh khiết ở 25 o C <strong>để</strong> kết tụ<br />

màng. Màng trước khi dùng được bảo quản trong <strong>nước</strong> đề ion.<br />

2.1.5.2. Theo phương pháp electrospinning<br />

Cho 5 mL hỗn <strong>hợp</strong> dung dịch chuẩn bị ở trên vào xilanh, gắn mũi kim<br />

23G vào xilanh. Lắp xilanh vào hệ electrospinning, khoảng cách từ đầu kim<br />

tới tấm thu là 15 cm, điện áp 15 kV với tốc độ đẩy cố định 2mL/h. Màng thu<br />

được sấy ở 50 o C.<br />

2.1.6. Xác định hàm lượng Klason lignin và hemixenlulozơ<br />

2.1.6.1. Xác định hàm lượng Klason lignin<br />

Hàm lượng Klason lignin trong mẫu bã mía ban đầu và trong các mẫu<br />

sau <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> axit, bazơ, H 2 O 2 được xác định theo phương pháp sau: 2 gam mẫu<br />

cần xác định hàm lượng Klason lignin được chuyển vào bình cầu lưu. Cho từ<br />

từ 15 ml H 2 SO 4 72 % vào và khuấy 2 giờ trong một bể <strong>nước</strong> ở nhiệt độ<br />

phòng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

31<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Thêm tiếp 560 ml <strong>nước</strong> cất vào hệ thống và gia nhiệt cho đến khi dung dịch<br />

trong bình cầu sôi. Sau đó hệ thống được <strong>để</strong> nguội và cặn không hòa tan được<br />

lọc rửa bằng 500 ml <strong>nước</strong> nóng. Mẫu cặn sau khi rửa sạch được sấy 12 giờ ở<br />

105 o C và sau khi khô được cân lại <strong>để</strong> định lượng hàm lượng Klason lignin.<br />

2.1.6.2. Xác định hàm lượng hemixenlulozơ<br />

Hàm lượng hemixenlulozơ trong mẫu bã mía ban đầu và trong các mẫu<br />

xenlulozơ sau <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> axit, bazơ, H 2 O 2 được xác định theo phương pháp sau:<br />

Cho 5 gam bã mía vào cốc 250 ml chứa 0,75 gam NaClO 2 , thêm hỗn <strong>hợp</strong> 0,5<br />

ml CH 3 COOH đặc và 100 ml <strong>nước</strong> khuấy cho đến khi clorit tan hoàn toàn.<br />

Sau đó đậy mặt kính thủy tinh lên miệng cốc và đặt vào trong bể ổn nhiệt ở 75<br />

o C khuấy nhẹ trong 1 giờ.<br />

Sau mỗi giờ thêm cùng lượng thuốc thử vào cốc trong thêm 2 giờ nữa,<br />

<strong>tổng</strong> thời gian khuấy là 3 giờ. Hệ được làm mát đến 10 o C bằng <strong>nước</strong> đá và<br />

sau đó lọc rửa chất rắn 6 lần với <strong>nước</strong> đá và sấy khô ở 105 o C trong 6 giờ.<br />

Cho 3g chất rắn sau khi được sấy khô vào bình nón 250 ml và trộn với 100 ml<br />

dung dịch KOH 5%.Sau đó, hệ được đưa vào bể ổn nhiệt ở 25 o C và khuấy<br />

đều trong 2 giờ.Hỗn <strong>hợp</strong> đã được lọc qua phễu sứ và rửa sạch với 50 ml dung<br />

dịch KOH 5% và 100 ml <strong>nước</strong> cất. Nước lọc được đưa vào bình nón 1 lít và<br />

được kết tủa bằng cách thêm một lượng dung dịch <strong>có</strong> chứa tỉ lệ 1:1 của<br />

CH 3 COOH và C 2 H 5 OH. Chất kết tủa thu được là hemixenlulozơ. Chất rắn<br />

được giữ lại trên phễu sứ được chuyển đến bình nón 250 ml và được làm<br />

tương <strong>tự</strong> <strong>để</strong> tiếp tục tách hemixenlulozơ.<br />

Tuy <strong>nhiên</strong>, chất rắn được rửa sạch với 25 ml dung dịch KOH 24 %, sau<br />

đó rửa lại với 25 ml CH 3 COOH 10% và cuối cùng với 100 ml <strong>nước</strong> cất. Nước<br />

lọc được thu hồi trong bình nón 1 lít và được kết tủa với một lượng dung dịch<br />

<strong>có</strong> chứa tỉ lệ 1:1 của CH 3 COOH và C 2 H 5 OH. Lọc kết tủa và sấy khô ở 60 o C<br />

qua đêm và được cân lại <strong>để</strong> định lượng hàm lượng hemixenlulozơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

32<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1.7. Xác định độ thay thế DS<br />

0,1 g CA được ngâm 24 giờ trong bình nón chứa 5 mL etanol 75% và 5<br />

mL dung dịch NaOH 0,25 M. Tiếp theo thêm 10 mL dung dịch HCl 0,25 M<br />

vào và <strong>để</strong> yên trong 30 phút. Sau đó hỗn <strong>hợp</strong> được chuẩn độ bằng dung dịch<br />

chuẩn NaOH 0,25 M với chất chỉ thị phenolphtalein, quá trình này được làm 3<br />

lần. Phần trăm của nhóm axetyl (% AG) được tính theo phương trình sau<br />

[38]:<br />

%AG = [( ). . ].<br />

. 100 (2.1)<br />

<br />

Trong đó: V b1 là thể tích NaOH thêm vào hệ (L);<br />

V b2 là thể tích NaOH tiêu tốn trong quá trình chuẩn độ (L);<br />

V a là thể tích HCl thêm vào hệ (L);<br />

C a , C b lần lượt là nồng độ của HCl và NaOH đã dùng (M);<br />

M là khối lượng mol của nhóm axetyl (M = 43 g.mol -1 );<br />

m CA là khối lượng của mẫu CA (g).<br />

Giá trị DS được tính theo công thức [43]:<br />

DS =<br />

2.1.8. Xác định độ nhớt theo phương pháp điểm đơn<br />

, × %<br />

, %<br />

(2.2)<br />

Để xác định độ nhớt, dùng hệ dung môi diclometan/ethanol (8/2).Dung<br />

dịch CA <strong>có</strong> nồng độ 2 g/L. Sử dụng nhớt kế Ostwald, thí nghiệm xác định<br />

thời gian chảy của hệ dung môi và dung dịch trong nhớt kế.<br />

Trước khi đo, nhớt kế được nhúng trong bể ổn nhiệt ở 25 o C trong vài<br />

phút <strong>để</strong> ổn định nhiệt. Độ nhớt được tính theo các phương trình liên hệ sau<br />

[16]:<br />

[ η]<br />

2( ηsp<br />

− ln( ηrel<br />

)) t<br />

= ; η<br />

rel<br />

= , ηsp<br />

= ηrel<br />

− 1 (2.3)<br />

C<br />

t<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Với [η] là độ nhớt thực; η rel là độ nhớt tương đối; η sp là độ nhớt riêng; C là<br />

nồng độ của dung dịch; t và t o là thời gian chảy của dung dịch và dung môi.<br />

o<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

33<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Khối lượng phân tử trung bình (M) tính theo độ nhớt được xác định<br />

theo phương trình Mark-Houwink-Sakurada:<br />

[ ]<br />

α<br />

η = k.(M ) (2.4)<br />

Trong đó k và α là các hằng số đặc trưng của polyme, dung môi và<br />

nhiệt độ.Với k = 13,9.10 -3 mL.g -1 và α = 0,834 [16].<br />

2.1.9. Xác định độ thấm ướt và tốc độ chảy của màng<br />

Độ thấm ướt của màng được tính theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

W<br />

m<br />

− m<br />

W c : là độ thấm ướt của màng (%);<br />

v<br />

n k<br />

C<br />

= ×100 (2.5)<br />

mn<br />

m n : là khối lượng của màng ngậm <strong>nước</strong> (gam);<br />

M k : là khối lượng của màng khô (gam).<br />

Tốc độ chảycủa màng được xác định bằng cách đo thể tích dịch lọc vận<br />

chuyển qua màng trong một khoảng thời gian tại áp suất xác định.<br />

Tốc độ chảy qua màng được xác định theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

hoặc<br />

V: Thể tích dịch lọc (L hoặc mL);<br />

V<br />

J = (L/m 2 .h.bar) (2.6)<br />

S × t × ∆Ρ<br />

V<br />

J = (L/m 2 .h) (2.7)<br />

S × t<br />

S: Diện tích bề mặt làm việc của màng (m 2 hoặc cm 2 );<br />

t: Thời gian lọc (h hoặc phút);<br />

∆P: Áp suất tách (bar).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

34<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1.10. Khảo sát khả năng hấp phụ Cd(II) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng xenlulozơ<br />

axetat - MnO 2 casting<br />

2.1.10.1. Khảo sát thời gian hấp phụ tối ưu<br />

Màng hình tròn <strong>có</strong> diện tích 9,62 cm 2 với khối lượng chất hấp phụ<br />

MnO 2 trên màng là 3,125.10 -3 gam, lắp vào hệ thống lọc hút chân không.<br />

Cho 50 mL mẫu Cd(II) 3,745 ppm, pH = 5,57 vào phễu lọc và tiến hành<br />

hấp phụ ở các khoảng thời gian 10, 40, 70, 130 phút.<br />

Lọc dung dịch qua màng và tiến hành đo lại nồng độ Cd(II) còn lại sau<br />

hấp phụ bằng phương pháp von-ampe hòa tan theo phương pháp thêm chuẩn.<br />

2.1.10.2. Khảo sát nồng độ chất bị hấp phụ<br />

Màng hình tròn <strong>có</strong> đường kính 9,62 cm 2 với khối lượng chất hấp phụ<br />

MnO 2 trên màng là 3,125.10 -3 gam lắp vào hệ thống lọc hút chân không.<br />

Cho 50 mL mẫu Cd(II) với các nồng độ đầu là 1,519; 2,196; 3,745;<br />

6,697; 10,702 ppm ở pH = 5,57 vào phễu lọc và tiến hành hấp phụ ở các<br />

khoảng thời gian 70 phút.<br />

Lọc dung dịch qua màng và tiến hành đo lại nồng độ Cd(II) còn lại sau<br />

hấp phụ bằng phương pháp von-ampe hòa tan theo phương pháp thêm chuẩn.<br />

2.1.10.3. Khảo sát pH hấp phụ tối ưu<br />

Màng hình tròn <strong>có</strong> đường kính 9,62 cm 2 với khối lượng chất hấp phụ<br />

MnO 2 trên màng là 3,125.10 -3 gam lắp vào hệ thống lọc hút chân không.<br />

Cho 50 mL mẫu Cd(II) 3,745 ppm ở các giá trị pH lần lượt là 2,37;<br />

3,32; 4,31; 5,57; 6,95 vào phễu lọc và tiến hành hấp phụ ở các khoảng thời<br />

gian 70 phút.<br />

Lọc dung dịch qua màng, tiến hành đo lại nồng độ Cd(II) còn lại sau<br />

hấp phụ bằng phương pháp von-ampe hòa tan theo phương pháp thêm chuẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

35<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1.11. Khảo sát khả năng hấp phụ Pb(II) của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng xenlulozơ<br />

axetat - MnO 2 casting<br />

2.1.11.1. Khảo sát thời gian hấp phụ tối ưu<br />

Màng hình tròn <strong>có</strong> diện tích 9,62 cm 2 với khối lượng chất hấp phụ<br />

MnO 2 trên màng là 3,125.10 -3 gam, lắp vào hệ thống lọc hút chân không.<br />

Cho 50 mL mẫu Pb(II) 11,754 ppm vào phễu lọc và tiến hành hấp phụ<br />

ở các khoảng thời gian 10, 40, 70, 100, 130, 190 phút.<br />

Lọc dung dịch qua màng và tiến hành đo lại nồng độ Pb(II) còn lại sau<br />

hấp phụ bằng phương pháp von-ampe hòa tan theo phương pháp thêm chuẩn.<br />

2.1.11.2. Khảo sát nồng độ chất bị hấp phụ<br />

Màng hình tròn <strong>có</strong> diện tích 9,62 cm 2 với khối lượng chất hấp phụ<br />

MnO 2 trên màng là 3,125.10 -3 lắp vào hệ thống lọc hút chân không.<br />

Cho 50 mL mẫu Pb(II) với nồng độ đầu là 1,354; 2,305 ; 5,754; 9,640;<br />

11,754 ppm vào phễu lọc và tiến hành hấp phụ ở các khoảng thời gian 100<br />

phút.<br />

Lọc dung dịch qua màng và tiến hành đo lại nồng độ Pb(II) còn lại sau<br />

hấp phụ bằng phương pháp von-ampe hòa tan theo phương pháp thêm chuẩn.<br />

2.1.11.3. Khảo sát pH hấp phụ tối ưu<br />

Màng hình tròn <strong>có</strong> đường kính 9,62 cm 2 với khối lượng chất hấp phụ<br />

MnO 2 trên màng là 3,125.10 -3 lắp vào hệ thống lọc hút chân không.<br />

Cho 50mL mẫu Pb(II) 5,490 ppmở các giá trị pH lần lượt là 2,25; 3,48;<br />

4,52; 5,51; 6,32 vào phễu lọc và tiến hành hấp phụ ở các khoảng thời gian 100<br />

phút.<br />

Lọc dung dịch qua màng và tiến hành đo lại nồng độ Pb(II) còn lại sau<br />

hấp phụ bằng phương pháp von-ampe hòa tan theo phương pháp thêm chuẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

36<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1.12. Đánh giá khả năng tái sử dụng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> màng xenlulozơ axetat-<br />

MnO 2 casting<br />

Để đánh giá khả năng tái sử dụng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trong quá trình hấp phụ<br />

chúng tôi tiến hành giải hấp <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bằng axit HNO 3 5% trong 2 giờ. Sau đó<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được rửa bằng <strong>nước</strong> cất tới pH = 7.<br />

Tiếp theo tiến hành đánh giá khả năng hấp phụ Pb(II) tại nồng độ 3,656<br />

ppm ở pH = 5,51 với thời gian là 100 phút.<br />

2.2. Tính toán quá trình hấp phụ<br />

2.2.1. Tính toán hiệu suất quá trình hấp phụ<br />

Hiệu suất quá trình hấp phụ (H%) được tính theo công thức:<br />

(%) = <br />

∗ 100%(2.8)<br />

<br />

Trong đó: C dau : nồng độ ban đầu khi chưa hấp phụ (ppm);<br />

C cuoi : nồng độ sau quá trình hấp phụ (ppm).<br />

2.2.2. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> đẳng nhiệt hấpphụ<br />

Một hệ hấp phụ khi đạt đến trạng thái cân bằng, lượng chất bị hấp phụ<br />

là một hàm của nhiệt độ, áp suất hoặc nồng độ của chất bị hấp phụ:<br />

q = f(T, PhoặcC)<br />

Ở nhiệt độ không đổi (T = const), đường biểu diễn q = f(P hoặc C)<br />

được gọi là đường hấp phụ đẳng nhiệt.<br />

Đường hấp phụ đẳng nhiệt biểu diễn sự phụ thuộc của dung lượng hấp<br />

phụ tại một thời điểm vào nồng độ cân bằng hoặc áp suất của chất bị hấp phụ<br />

tại thời điểm đó ở một nhiệt độ xác định.<br />

Đối với chất hấp phụ là chất rắn, chất bị hấp phụ là chất lỏng, khí thì<br />

đường hấp phụ đẳng nhiệt được mô tả qua các phương trình hấp phụ đẳng<br />

nhiệt Freundlich, Langmuir…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

37<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.2.2.1. Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir<br />

Mô hình đẳng nhiệt Langmuir giả định rằng sự hấp thụ các ion kim loại<br />

xảy ra trên một bề mặt đồng nhất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> và sự hấp phụ là đơn lớp, không<br />

<strong>có</strong> bất kì sự tương tác nào giữa các ion hấp thụ. Phương trình tuyến tính của<br />

mô hình đẳng nhiệt Langmuir được đưa ra bởi công thức sau:<br />

Trong đó:<br />

<br />

= <br />

+<br />

<br />

<br />

<br />

(2.9)<br />

K L : hằng số (cân bằng) hấp phụ Langmuir;<br />

q e : dung lượng hấp phụ (lượng chất bị hấp phụ/1 đơn vị chất hấp phụ);<br />

q m : dung lượng hấp phụ tối đa của chất hấp phụ (lượng chất bị hấp<br />

phụ/1 đơn vị chất hấp phụ);<br />

C e : nồng độ dung dịch hấp phụ.<br />

Phương trình phi tuyến <strong>có</strong> dạng:<br />

= <br />

(2.10)<br />

<br />

2.2.2.2. Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich<br />

Mô hình đẳng nhiệt Freundlich là một phương trình thực nghiệm dựa<br />

trên sự hấp phụ trên bề mặt không đồng nhất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Phương trình tuyến tính thường được biểu diễnlà:<br />

Trong đó:<br />

e<br />

log = log + log (2.11)<br />

C : nồng độ tại thời điểm cân bằng (mg/L);<br />

q : lượng ion kim loại bị hấp phụ trên một đơn vị khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

e<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hấp phụ (mg/g);<br />

K F : hằng số Freundlich.<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

38<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Dạng phi tuyến tính của phương trình Freundlich như sau:<br />

<br />

= <br />

<br />

(2.12)<br />

Mô hình Freundlich được lựa chọn <strong>để</strong> đánh giá cường độ hấp phụ của<br />

chất bị hấp phụ trên bề mặt chất bị hấp phụ.<br />

2.3. Các phương pháp đặc trưng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

2.3.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray Diffraction)<br />

Nguyên tắc: Theo <strong>lý</strong> thuyết cấu tạo tinh thể, mạng tinh thể được xây<br />

dựng từ các nguyên tử hay ion phân bố đều đặn trong không gian theo một<br />

trật <strong>tự</strong> nhất định. Khi chùm tia X tới bề mặt tinh thể và đi sâu vào bên trong<br />

mạng lưới tinh thể thì mạng lưới này đóng vai trò như một cách tử nhiễu xạ<br />

đặc biệt. Các nguyên tử, ion bị kích thích bởi chùm tia X sẽ thành các tâm<br />

phát ra các tia phản xạ. Mặt khác, các nguyên tử, ion này được phân bố trên<br />

các mặt phẳng song song.<br />

Mối liên hệ giữa độ dài khoảng cách hai mặt phẳng song song (d), góc<br />

giữa chùm tia X và mặt phẳng phản xạ (θ) và bước sóng (λ) được biểu thị<br />

bằng hệ phương trình Vulf-Bragg:<br />

Trong đó:<br />

n: bậc nhiễu xạ;<br />

2dsinθ = nλ<br />

λ: bước sóng của tia Rơnghen;<br />

d: khoảng cách giữa các mặt tinh thể;<br />

θ: góc nhiễu xạ.<br />

Phương trình Vulf-Bragg là phương trình cơ bản nghiên <strong>cứu</strong> cấu trúc<br />

tinh thể.Từ hệ thức Vulf-Bragg <strong>có</strong> thể nhận thấy góc phản xạ tỉ lệ nghịch với<br />

d hay khoảng cách giữa hai nút mạng. Đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> vi mao quản khoảng<br />

cách hai lớp cỡ vài chục nguyên tử nên góc quét 2θ thường > 5 độ, tuy <strong>nhiên</strong><br />

đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> MQTB kích thước > 20Å, nên góc quét 2θ thường từ 0,5 độ<br />

trở lên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

39<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Thực nghiệm: Phổ nhiễu xạ tia X của các mẫu được đo trên nhiễu xạ kế<br />

Brucker D8 Advance với ống phát tia X của Cu <strong>có</strong> bước sóng λ (CuKα) =<br />

1,5406 Å, công suất 40 kV, dòng 40 mA. Góc quét từ 5 đến 60°, mỗi bước<br />

quét là 0,008° và thời gian mỗi bước quét 0,6 giây. Các phép đo được thực<br />

hiện tại phòng Thí nghiệm phân tích, khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự<br />

<strong>nhiên</strong>, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

2.3.2. Phổ hồng ngoại (IR)<br />

Nguyên tắc: Với phân tử không thẳng hàng <strong>có</strong> N nguyên tử sẽ <strong>có</strong> 3N- 6<br />

dao động chuẩn, còn với phân tử thẳng hàng thì <strong>có</strong> 3N - 5. Mỗi dao động<br />

chuẩn ứng với một tần số dao động cơ bản. Năng lượng <strong>để</strong> làm chuyển các<br />

mức dao động này khá bé, tương đương với năng lượng bức xạ hồng ngoại.<br />

Tuy <strong>nhiên</strong> không phải bất cứ phân tử nào cũng <strong>có</strong> khả năng hấp phụ bức xạ<br />

hồng ngoại <strong>để</strong> <strong>có</strong> hiệu ứng phổ dao động. Người ta đã chứng minh rằng chỉ <strong>có</strong><br />

các phân tử khi dao động <strong>có</strong> gây ra sự thay đổi momen lưỡng cực điện mới <strong>có</strong><br />

khả năng hấp phụ bức xạ hồng ngoại. Về mặt nguyên tắc, bằng thực nghiệm,<br />

người ta <strong>có</strong> thể xác định các bước sóng của bức xạ hồng ngoại tương ứng với<br />

các liên kết giữa các nguyên tử. Có nghĩa tại bước sóng đó, liên kết hấp thụ<br />

năng lượng bức xạ <strong>để</strong> chuyển sang một mức dao động mới, mức dao động<br />

kích thích và bước sóng đó đặc trưng cho liên kết tương ứng.<br />

Người ta <strong>có</strong> thể dùng phổ hồng ngoại <strong>để</strong> phân tích định tính hoặc định<br />

lượng. Để phân tích định tính, phổ của mẫu được so sánh với mẫu<br />

chuẩn.Hoặc <strong>để</strong> xác định cấu trúc, dựa vào các phổ và so sánh với bảng chuẩn<br />

<strong>để</strong> tìm các nhóm chức hoặc các nhóm nguyên tử. Để phân tích định lượng,<br />

người ta dựa vào định luật hấp thụ ánh sáng Bouguer - Lambert - Beer. Đầu<br />

tiên xây dựng đường chuẩn theo một pic mạnh đặc trưng. Sau đó, so sánh<br />

cường độ hấp thụ của pic tương ứng của mẫu phân tích với đường chuẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

40<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Thực nghiệm: Phổ hồng ngoại được ghi trên phổ kế IRPrestige-21<br />

(Shimadzu) trong khoảng 400 đến 4000 cm -1 . Trước khi đo, mẫu được nghiền<br />

và ép viên với KBr. Mẫu được đo tại Khoa Hóa, Trường Đại học Quy Nhơn.<br />

2.3.3. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM)<br />

Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy, thường viết<br />

tắt là SEM) là một loại kính hiển vi điện tử <strong>có</strong> thể tạo ra ảnh với độ phân giải<br />

cao của bề mặt mẫu <strong>vật</strong> bằng cách sử dụng một chùm điện tử (chùm các<br />

electron) hẹp quét trên bề mặt mẫu. Việc tạo ảnh của mẫu <strong>vật</strong> được thực hiện<br />

thông qua việc ghi nhận và phân tích các bức xạ phát ra từ tương tác của<br />

chùm điện tử với bề mặt mẫu <strong>vật</strong>. Nguyên lí hoạt động và sự tạo ảnh trong<br />

SEM như sau: việc phát các chùm điện tử trong SEM cũng giống như việc tạo<br />

ra chùm điện tử trong kính hiển vi điện tử truyền qua, tức là điện tử được phát<br />

ra từ súng phóng điện tử (<strong>có</strong> thể là phát xạ nhiệt, hay phát xạ trường. . .) sau<br />

đó được tăng tốc. Tuy <strong>nhiên</strong>, thế tăng tốc của SEM thường chỉ từ 10 kV đến<br />

50 kV vì sự hạn chế của thấu kính từ, việc hội tụ các chùm điện tử <strong>có</strong> bước<br />

sóng quá nhỏ vào một điểm kích thước nhỏ sẽ rất khó khăn.Điện tử được phát<br />

ra, tăng tốc và hội tụ thành một chùm điện tử hẹp (cỡ vài trăm Angstrong đến<br />

vài nanomet) nhờ hệ thống thấu kính từ, sau đó quét trên bề mặt mẫu nhờ các<br />

cuộn quét tĩnh điện. Độ phân giải của SEM được xác định từ kích thước chùm<br />

điện tử hội tụ, mà kích thước của chùm điện tử này bị hạn chế bởi quang sai,<br />

chính vì thế mà SEM không thể đạt được độ phân giải tốt như TEM. Ngoài ra,<br />

độ phân giải của SEM còn phụ thuộc vào tương tác giữa <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tại bề mặt<br />

mẫu <strong>vật</strong> và điện tử. Khi điện tử tương tác với bề mặt mẫu <strong>vật</strong>, sẽ <strong>có</strong> các bức<br />

xạ phát ra, sự tạo ảnh trong SEM và các phép phân tích được thực hiện thông<br />

qua việc phân tích các bức xạ này. Mặc dù không thể <strong>có</strong> độ phân giải tốt như<br />

kính hiển vi điện tử truyền qua, nhưng kính hiển vi điện tử quét lại <strong>có</strong> điểm<br />

mạnh là phân tích mà không cần phá hủy mẫu <strong>vật</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

41<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Một điểm mạnh khác của SEM là các thao tác điều khiển đơn giản hơn<br />

rất nhiều so với TEM khiến cho nó rất dễ sử dụng. Một điều khác là giá thành<br />

của SEM thấp hơn rất nhiều so với TEM, vì thế SEM phổ biến hơn rất nhiều<br />

so với TEM.<br />

Thực nghiệm: Kỹ thuật chuẩn bị mẫu <strong>để</strong> ghi ảnh hiển vi điện tử quét và<br />

phân tích EDS cùng trên một thiết bị bao gồm rửa sạch mẫu bằng etanol, phân<br />

tán mẫu và sấy khô. Sau đó phủ một lớp vàng cực mỏng lên bề mặt mẫu<br />

đãphân tán.Mẫu được ghi ảnh trên máy Nova NanoSEM 450 tại Khoa Vật<br />

<strong>lý</strong>,Trường Đại học Khoa học Tự <strong>nhiên</strong>, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

2.3.4. Phương pháp quang điện tử tia X (XPS)<br />

Phương pháp quang phổ tia X (X-ray photoelectron spectroscopy,<br />

XPS) được sử dụng phổ biến <strong>để</strong> xác định thành phần nguyên tố cũng như<br />

trạng thái oxi hóa của chúng trong mẫu. Phương pháp này dựa trên hiệu ứng<br />

quang điện tử (photoelectronic effect) được tạo ra khi chiếu một chùm bức<br />

xạ <strong>có</strong> bước sóng ngắn vào bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Khi được hấp thu năng lượng,<br />

các electron ở lớp ngoài cùng hoặc electron hóa trị thoát ra với năng<br />

lượng động năng:<br />

E k = h ν - E b - φ<br />

Trong đó: E k : động năng của các quang electron;<br />

φ: công thoát electron (phụ thuộc vào thiết bị);<br />

E b : năng lượng liên kết của electron;<br />

n: tần số photon, h là hằng số Planck.<br />

Năng lượng liên kết E b là đại lượng đặc trưng cho nguyên tử nên từ giá<br />

trị này chúng ta <strong>có</strong> thể xác định thành phần nguyên tố và trạng thái oxi hóa<br />

của chúng trong mẫu.<br />

Thực nghiệm: Phổ XPS được đo trên máy Shimadzu Kratos<br />

AXISULTRA DLD spectrometer, sử dụng <strong>nguồn</strong> phát tia X với bia Al, ống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

42<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

phát làm việc ở 15kV - 10 mA. Các dải năng lượng liên kết (binding energies)<br />

được hiệu chỉnh bằng cách chuẩn nội với đỉnh C1s (ở 284,6 eV). Đầu tiên,<br />

quét sơ bộ toàn bộ ộ mẫu từ 0-1200 eV, sau đó quét với độ phân giảicao cho<br />

đỉnh Cr2p từ 557eV - 607 eV. Đỉnh được phân giải trên phần mềm Casa<br />

XPS.<br />

2.3.5. Phổ tán sắc năng lượng l tia X (EDS)<br />

Phổ tán xạ năng lượng tia X hay Phổ tán sắc năng lượng<br />

là kỹ thuật<br />

phân tích thành phần hóa học của <strong>vật</strong> rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát<br />

ra từ <strong>vật</strong> rắn do tương tác với v các bức xạ (mà chủ yếu là chùm điện tử <strong>có</strong> năng<br />

lượng cao trong các kính hiển vi điện tử). Trong các tài <strong>liệu</strong> khoa học, kỹ<br />

thuật này thường được viết tắt là EDX hay EDS xuất phát từ tên t gọi tiếng<br />

Anh Energy-dispersive X-ray spectroscopy. Kỹ thuật EDS chủ ủ yếu được thực<br />

hiện trong các kính hiển vi điện tử, ở đó, ảnh vi cấu trúc <strong>vật</strong> rắn được ghi lại<br />

thông qua việc sử dụng<br />

chùm điện tử <strong>có</strong> năng lượng cao tương tác với v <strong>vật</strong> rắn.<br />

Khi chùm điện tử <strong>có</strong> năng lượng lớn được chiếu vào <strong>vật</strong> rắn, nó sẽ<br />

xuyên sâu vào nguyên tử <strong>vật</strong> rắn và tương tác với các lớp điện tử bên trong<br />

của nguyên tử. Tương tác này dẫn đến việc tạo ra các tia X <strong>có</strong> bước sóng đặc<br />

trưng tỉ lệ với nguyên tửử số (z) của nguyên tử theo định luật Mosley:<br />

Có nghĩa là tần số tia X phát ra là đặc trưng với nguyên tửử của mỗi chất<br />

<strong>có</strong> mặt trong chất rắn. Việc ghi nhận phổ tia X phát ra từ <strong>vật</strong> rắn sẽ cho thông<br />

tin về các nguyên tố ố hóa học <strong>có</strong> mặt trong mẫu đồng thời cho các thông tin về<br />

tỉ phần các nguyên tố ố này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

43<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hình 2.1. Mô hình tán xạ năng lượng tia X<br />

Có nhiều thiết bị phân tích EDS nhưng chủ yếu EDS được đ phát triển<br />

trong các kính hiển vi điện tử, ở đó các phép phân tích được thực hiện nhờ các<br />

chùm điện tử <strong>có</strong> năng lượng cao và được thu hẹp nhờ các hệ ệ <strong>có</strong> thấu kính điện<br />

từ. Phổ tia X phát ra sẽ <strong>có</strong> tần số (năng lượng photon tia X) trải trong một<br />

vùng rộng và được c phân tích nhờ phổ kế tán sắc năng lượng, do đo, ghi nhận<br />

thông tin về các nguyên tố t cũng như thành phần. Kỹ thuật EDS được phát<br />

triển từ những năm 1969 và v thiệt bị thương phẩm xuất hiện vào v đầu những<br />

năm 1969 và thiết bị ị thương phẩm xuất hiện vào đầu những năm 1970 với<br />

việc sử dụng detector dịch chuyển Si, Li hoặc Ge.<br />

Thực nghiệm: Kỹ thuật chuẩn bị mẫu <strong>để</strong> phân tích EDS cùng c trên một<br />

thiết bị đo o SEM, bao gồm rửa sạch mẫu bằng etanol, phân tán mẫu và sấy<br />

khô. Sau đó phủ một lớp vàng cực mỏng lên bề mặt mẫu đã ã phân tán. Mẫu<br />

được ghi ảnh trên máy Nova NanoSEM 450 tại Khoa Vật <strong>lý</strong>, Trường Đại học<br />

Khoa học Tự <strong>nhiên</strong>, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

2.3.6. Phương pháp hấp phụ và giải hấp phụ N 2 ở 77K<br />

Hấp phụ khí thường được sử dụng <strong>để</strong> đặc trưng một số ố tính chất của <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> mao quản như: diện tích bề mặt riêng, thể tích mao quản, phân bố kích<br />

thước mao quản cũng như tính chất bề mặt. Có rất nhiều phương pháp hấp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

44<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

phụ <strong>để</strong> đặc trưng cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mao quản, nhưng phổ biến hơn cả là dùng đẳng<br />

nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N 2 ở 77K.<br />

Lượng khí bị hấp phụ V được biểu diễn dưới dạng thể tích là đại lượng<br />

đặc trưng cho số phân tử bị hấp phụ, nó phụ thuộc vào áp suất cân bằng P,<br />

nhiệt độ T, bản chất của khí và bản chất của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> rắn. V là một hàm đồng<br />

biến với áp suất cân bằng. Khi áp suất tăng đến áp suất bão hòa P o , người ta<br />

đo các giá trị thể tích khí hấp phụ ở các áp suất tương đối (P/P o ) thì thu được<br />

đường “đẳng nhiệt hấp phụ”, còn khi đo V với P/P o giảm dần thì nhận được<br />

đường “đẳng nhiệt khử hấp phụ”.<br />

Trong thực tế, đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> MQTB đường đẳng nhiệt hấp phụ và<br />

khử hấp phụ không trùng nhau, mà thường thấy một vòng khuyết (hiện tượng<br />

trễ) đặc trưng cho hiện tượng ngưng tụ mao quản của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> MQTB. Theo<br />

phân loại của IUPAC, <strong>có</strong> các loại đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ<br />

biểu diễn trên Hình 2.2.<br />

Hình 2.2. Các đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ theo phân loại IUPAC<br />

Đường đẳng nhiệt kiểu I trong hình 2.2 tương ứng với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> vi mao<br />

quản hoặc không <strong>có</strong> mao quản. Kiểu II và kiểu III là của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mao quản <strong>có</strong><br />

mao quản lớn (d > 50 nm). Đường đẳng nhiệt kiểu IV và V tương ứng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>có</strong> MQTB.Kiểu bậc thang VI ít gặp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

45<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Diện tích bề mặt riêng thường được tính theo phương pháp Brunauer –<br />

Emmolett - Teller (BET). Theo phương pháp này, diện tích bề mặt được tính<br />

dựa trên diện tích bề mặt bị chiếm giữ bởi các phân tử khí hấp phụ đơn lớp<br />

trên bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Phân bố kích thước mao quản cũng <strong>có</strong> thể được tính bởi<br />

nhiều phương pháp khác nhau, nhưng thông dụng nhất là phương pháp Barret,<br />

Joyner and Halenda (BJH).<br />

Thực nghiệm: Các mẫu được đặc trưng đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp<br />

phụ nitơ trên Micromeritics ASAP 2000ở 77K. Trước khi đo, các mẫu được<br />

<strong>xử</strong> <strong>lý</strong> chân không ở 150 o C trong 5 giờ. Mẫu được đo tại Khoa Hóa, Trường<br />

Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

2.3.7. Phương pháp phân tích nhiệt (DTA, TGA)<br />

Phân tích nhiệt là một phương pháp thực nghiệm bao gồm hàng chục<br />

kỹ thuật đo khác nhau, cho phép xác định các tính chất nhiệt của <strong>vật</strong> chất trực<br />

tiếp, hoặc gián tiếp, hoặc thông qua ảnh hưởng của tác động nhiệt lên các tính<br />

chất cơ bản của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích nhiệt vi<br />

sai (Differential Thermal Analysis-DTA) và phân tích nhiệt trọng lượng<br />

(Thermo Gravimetric Analysis-TGA) <strong>để</strong> nghiên <strong>cứu</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Nguyên <strong>lý</strong><br />

chung của nhiệt vi sai, các phép đo được thực hiện đồng thời trên hai mẫu.<br />

Một mẫu cần đo và một mẫu so sánh, thông tin nhận được là kết quả so sánh<br />

tín hiệu nhận được từ mẫu đo và mẫu so sánh.<br />

Phân tích nhiệt trọng lượng theo nhiệt độ (TGA) là khảo sát sự thay đổi<br />

khối lượng của mẫu khi tác động chương trình nhiệt độ lên mẫu. Phân tích<br />

nhiệt vi sai (DTA) là khảo sát sự chênh lệch nhiệt độ của mẫu nghiên <strong>cứu</strong> với<br />

mẫu chuẩn trong quá trình nâng nhiệt. Nhờ phương pháp này <strong>có</strong> thể nhận<br />

biết quá trình thu hay tỏa nhiệt. Phương pháp phân tích nhiệt được ứng<br />

dụng rất rộng, bao gồm hầu hết các lĩnh vực khoa học, công nghệ và sản<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

46<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

xuất <strong>có</strong> liên quan tới <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Trong lĩnh vực hóa học, phân tích nhiệt được<br />

ứng dụng <strong>để</strong> xác định các tính chất quan trong của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> như: nhiệt<br />

chuyển pha, xác định hiệu ứng nhiệt, nhận biết các thành phần phản ứng,<br />

nghiên <strong>cứu</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> xúc tác,...<br />

Trong luận văn mẫu phân tích nhiệt được phân tích nhiệt trên máy tích<br />

nhiệt Labsys Evo (Pháp), mẫu đo trong môi trường khí quyển Argon, tốc độ<br />

gia nhiệt 10 o C/phút tại Phòng Vật <strong>liệu</strong> Vô cơ, Viện Khoa học Vật <strong>liệu</strong>.<br />

2.3.8. Phương pháp von-ampe hòa tan (SV)<br />

Theo phương pháp von-ampe hòa tan, quá trình phân tích gồm hai giai<br />

đoạn: giai đoạn làm giàu và giai đoạn hòa tan.<br />

Giai đoạn làm giàu: chất phân tích trong dung dịch được làm giàu bằng<br />

cách tập trung lên bề mặt điện cực làm việc ở một thế và thời gian xác định.<br />

Trong quá trình làm giàu, dung dịch được khuấy trộn đều bằng cách dùng<br />

khuấy từ hoặc cho điện cực quay. Cuối giai đoạn này, thế trên điện cực làm<br />

việc vẫn giữ nguyên nhưng ngừng khuấy hoặc ngừng quay điện cực trong<br />

khoảng thời gian 2÷ 30 s <strong>để</strong> chất phân tích phân bố đều trên bề mặt điện cực<br />

làm việc.<br />

Giai đoạn hòa tan: hòa tan chất phân tích khỏi bề mặt điệc cực làm việc<br />

bằng cách quét thế theo một chiều xác định (anot hoặc catot), đồng thời ghi<br />

tín hiệu von-ampe hòa tan bằng một kỹ thuật von-ampe nào đó. Trong giai<br />

đoạn này, thường không khuấy dung dịch phân tích. Nếu quá trình hòa tan là<br />

quá trình anot thì lúc này phương pháp được gọi là von-ampe hòa tan anot<br />

(ASV) và ngược lại nếu quá trình hòa tan là quá trình catot thì được gọi là<br />

von-ampe hòa tan catot (CSV). Khi quá trình làm giàu là quá trình hấp phụ,<br />

người ta gọi tên phương pháp là von-ampe hòa tan hấp phụ catot (hoặc vonampe<br />

hòa tan hấp phụ - AdSV). Các kỹ thuật von-ampe thường dùng <strong>để</strong> ghi<br />

tín hiệu von-ampe hòa tan: von-ampe xung vi phân (DP), von-ampe sóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

47<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

vuông (SQW)… Khi sử dụng kỹ thuật von-ampe, người ta đưa tên gọi của kỹ<br />

thuật von-ampe vào trước tên gọi của phương pháp, chẳng hạn phương pháp<br />

DP-ASV, SQW-ASV…<br />

Trong phương pháp ASV và CSV, <strong>để</strong> chọn thế điện phân làm giàu<br />

(E dep ), người ta dựa vào phương trình Nerst hoặc một cách gần đúng <strong>có</strong> thể<br />

dựa vào giá trị thế bán sóng (E 1/2 ) trên sóng cực phổ của chất phân tích.<br />

Chẳng hạn, trong phương pháp ASV, E dep được chọn âm hơn so với E 1/2 và<br />

nếu kim loại cần phân tích (Me) tan được trong thủy ngân tạo thành hỗn hống<br />

(khi dùng điện cực làm việc là điện cực thủy ngân).<br />

Các phản ứng xảy ra như sau:<br />

Giai đoạn làm giàu: giữ E dep không đổi:<br />

Me n+ + Hg + ne<br />

Giai đoạn hòa tan: quét thế anot:<br />

Me ( Hg ) – ne<br />

Quá trình catot<br />

Quá trình anot<br />

Quá trính catot<br />

Me (Hg)<br />

Me n+ + Hg<br />

Trong phương pháp CSV, E dep được chọn dương hơn so với E 1/2 và nếu<br />

phân tích kim loại mà <strong>hợp</strong> chất của nó với một thuốc thử nào đó <strong>có</strong> thể kết tủa<br />

trên bề mặt điện cực làm việc.Các phản ứng xảy ra như sau :<br />

Giai đoạn làm giàu: giữE dep không đổi:<br />

Me n+ + (n+m)R– me<br />

Giai đoạn hòa tan: quét thế anot:<br />

Quá trình anot<br />

MeR n+m ↓<br />

MeR n+m + me Me n (n+m) R<br />

( R <strong>có</strong> thể là chất hữu cơ , OH - ...)<br />

Phương pháp CSV còn cho phép xác định các chất hữu cơ hoặc các<br />

anion tạo được kết tủa với Hg I hoặc Hg II khi dùng điện cực làm việc HMDE.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

48<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Các phản ứng xảy ra như sau:<br />

Giai đoạn làm giàu: giữ E dep không đổi<br />

pHg (HMDE) + qX - ne<br />

Giai đọan hòa tan: quét thế anot<br />

Quá trình anot<br />

Hg p X q (HMDE)<br />

(X <strong>có</strong> thể là chất hữu cơ hoặc anion vô cơ như halogenua, S 2- , MoO 4 2- , VO 3- ,<br />

PO 4 3- ...)<br />

Hg p X q (HMDE) + ne<br />

Quá trình catot<br />

pHg (HMDE) + qX<br />

Trong phương pháp AdSV, giai đoạn làm giàu xảy ra hai quá trình: quá<br />

trình tạo phức và quá trình hấp phụ. Phức của ion kim loại và phối tử hữu cơ<br />

(được thêm vào dung dịch phân tích) hình thành và hấp thụ điện hóa lên bề<br />

mặt điện cực làm việc, do vậy chất phân tích được làm giàu. Hai quá trình đó<br />

<strong>có</strong> thể xảy ra hầu như đồng thời hoặc một trong hai quá trình sẽ xảy ra trước.<br />

Trong giai đoạn này, thế trên điện cực làm việc được giữ không đổi và dung<br />

dịch phân tích được khuấy trộn đều. Trong giai đoạn hòa tan, tiến hành quét<br />

thế catot <strong>để</strong> khử các tiểu phân điện hoạt trên bề mặt điện cực làm việc (<strong>có</strong> thể<br />

là phức của ion kim loại với phối tử hoặc kim loại cần phân tích hoặc phối<br />

tử), đồng thời ghi tín hiệu von-ampe hòa tan bằng một kỹ thuật von-ampe nào<br />

đó. Trong giai đoạn này, thường không khuấy dụng dịch phân tích.<br />

Đường von-ampe hòa tan thu được <strong>có</strong> dạng đỉnh (peak). Thế đỉnh (E p )<br />

và độ lớn của dòng đỉnh hòa tan (I p ) phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thành<br />

phần nền (chất điện ly nền, pH, chất tạo phức...), bản chất của điện cực làm<br />

việc, thế và thời gian điện phân làm giàu, điều kiện thủy động học (sự khuấy<br />

trộn hoặc quay điện cực…) trong giai đoạn làm giàu, tốc độ quét thế trong<br />

giai đoạn hòa tan, kỹ thuật ghi đường von-ampe hòa tan,…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

49<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Trong những điều kiện xác định, E p đặc trưng cho bản chất điện hóa<br />

của chất phân tích và do đó, dựa vào E p <strong>có</strong> thể phân tích định tính. I p tỉ lệ<br />

thuận với nồng độ chất phân tích trên bề mặt điện cực làm việc (C * ), nhưng<br />

C * tỉ lệ với nồng độ chất phân tích trong dung dịch phân tích (C) , nên I p tỉ lệ<br />

thuân với C theo phương trình: I p = kC; trong đó k là hệ số tỉ lệ.<br />

Với nguyên tắc trên, phương pháp SV <strong>có</strong> thể xác định đồng thời nhiều<br />

ion kim loại trong cùng một dung dịch phân tích. Trong trường <strong>hợp</strong> đó, đường<br />

von-ampe hòa tan sẽ xuất hiện nhiều đỉnh ở các thế khác nhau và độ lớn mỗi<br />

đỉnh tỉ lệ với nồng độ của ion kim loại tương ứng <strong>có</strong> mặt trong dung dịch<br />

phân tích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!