19.10.2017 Views

THẢO LUẬN HÓA MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MTA

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYNnphVjh6ZmZaazA/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYNnphVjh6ZmZaazA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

KHOA <strong>HÓA</strong> LÝ <strong>KỸ</strong> <strong>THUẬT</strong><br />

<strong>BỘ</strong> <strong>MÔN</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>KỸ</strong> <strong>THUẬT</strong> <strong>MÔI</strong> <strong>TRƯỜNG</strong><br />

*****o0o*****<br />

<strong>THẢO</strong> <strong>LUẬN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>MÔI</strong> <strong>TRƯỜNG</strong><br />

Chủ đề : Đánh giá chất lượng nguồn nước


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Contents<br />

I. Chỉ tiêu vật lí ........................................................................................................ 4<br />

1. Màu sắc (colour) .............................................................................................. 5<br />

2. Nhiệt độ (temperature) ................................................................................... 6<br />

3. Độ dẫn điện (electric conductivity) ................................................................ 7<br />

4. Độ đục (turbidity) ............................................................................................ 7<br />

5. Mùi .................................................................................................................... 9<br />

II. Các chỉ tiêu hóa học ........................................................................................... 9<br />

1. Độ pH ................................................................................................................ 9<br />

2. Độ axit, độ kiềm của nước ............................................................................ 11<br />

3. Độ cứng của nước .......................................................................................... 12<br />

4. Các chất cặn lắng lơ lửng trong nước .......................................................... 12<br />

5. Xác định lượng oxi hòa tan trong nước (DO- phương pháp Winkler) ............ 13<br />

6. Xác định nhu cầu oxi sinh hóa (BOD: Biochemical oxygen demand) ...... 14<br />

7. Xác định nhu cầu oxi hóa học (chemical oxygen demand - COD). ........... 16<br />

8. Canxi và magie............................................................................................... 18<br />

9. Đồng ................................................................................................................ 18<br />

10. Chì ................................................................................................................. 18<br />

11. Kẽm ............................................................................................................... 19<br />

12. Cađimi .......................................................................................................... 20<br />

13. Thủy ngân .................................................................................................... 20<br />

14. Bạc................................................................................................................. 21<br />

15. Nhôm............................................................................................................. 21<br />

16. Sắt ................................................................................................................. 22<br />

17. Mangan ......................................................................................................... 22<br />

18. Crom ............................................................................................................. 23<br />

19. Niken ............................................................................................................. 23<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20. Asen............................................................................................................... 24<br />

21. Clo ................................................................................................................. 24<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

22. Nitrit ............................................................................................................. 25<br />

23. Nitrat............................................................................................................. 25<br />

24. Florua ........................................................................................................... 26<br />

25. Phenol ........................................................................................................... 26<br />

26. Fomandehit .................................................................................................. 27<br />

27. Thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV)................................................................ 27<br />

28. Hidrocacbon dầu mỡ ................................................................................... 27<br />

29. Chất hoạt động bề mặt ................................................................................ 28<br />

III. Các chỉ tiêu sinh học ....................................................................................... 28<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Mở đầu<br />

Nước là thành phần không thể thiếu của sự sống con người, vì vậy nếu chất<br />

lượng nước sử dụng đạt tiêu chuẩn sẽ giúp bảo vệ sức khỏe, tăng cường thể lực và<br />

chúng ta có cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ hơn. Ngược lại, nếu chất lượng nước mà<br />

chúng ta sử dụng không đạt tiêu chuẩn, sẽ dễ gây ra những bệnh nguy hiểm đến<br />

tính mạng của chúng ta và những người thân trong gia đình của chúng ta. Ở Việt<br />

Nam, có hai nguồn nước chủ đạo: nguồn nước ngầm và nguồn nước mặt. Do đặc<br />

thù của khí hậu nên tất cả nguồn nước ở Việt Nam đều chứa rất nhiều các tạp chất<br />

vô cơ và hữu cơ, các vi sinh vật, các loại khí hòa tan, các kim loại nặng… đặc biệt<br />

trong những năm gần đây, hiện tượng trái đất nóng lên và ô nhiễm môi trường<br />

ngày càng nghiêm trọng. Điều này làm cho nguồn nước có màu đục, màu, có mùi<br />

tanh, hôi… rất khó sử dụng. Để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước, chúng ta có<br />

các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng nguồn nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

I. Chỉ tiêu vật lí<br />

1. Màu sắc (colour)<br />

Nói chung, nước thiên nhiên sạch không có màu, cho phép ánh sáng mặt trời<br />

chiếu tới các tầng nước sâu. Nước chỉ có màu là do sự có mặt của một số chất hữu<br />

cơ và các hợp chất của sắt (III). Nước thải có thể có sắc thái khác nhau. Trong nhiều<br />

trường hợp màu của nước còn do các vi sinh vật, các hạt bùn, các thực vật sống trong<br />

nước, các sunfua, các chất lơ lửng gây nên.<br />

lơ lửng.<br />

Phân loại:<br />

• Độ màu biểu kiến: do chất tan, chất keo và lơ lửng gây ra.<br />

• Độ màu thực: do các chất hữu cơ ở dạng keo, hòa tan tạo nên.<br />

Ý nghĩa môi trường:<br />

• là một yếu tố quyết định công nghệ xử lý và liều lượng phèn sử dụng.<br />

• Đơn vị đo: Platin-Coban ( Pt-Co).<br />

• Đối với nước cấp: độ màu biểu thị giá trị cảm quan, độ sạch của nước.<br />

• Với nước thải: độ màu đánh giá phần nào mức độ ô nhiễm nguồn nước.<br />

Mục đích xác định độ màu:<br />

• Lựa chọn nguồn nước cấp.<br />

• Đánh giá hiệu quả của quá trình xử lý nước.<br />

• Lựa chọn phương pháp, công nghệ xử lý nước.<br />

• Lựa chọn hóa chất.<br />

Trước khi xác định màu của nước, cần lọc trong để loại bỏ các chất cặn lắng,<br />

Việc xác định chính xác màu của nước rất khó, nhiều khi phải mô tả sắc thái<br />

và cường độ bằng lời chứ không phải bằng con số định lượng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Người ta thường xác định màu của nước bằng cách so sánh với một loại mầu<br />

chuẩn bằng mắt hoặc bằng ghi phổ hấp thụ, trong thực tế, người ta thường dùng hỗn<br />

hợp K2Cr2O7 và CoSO4 pha dung dịch chuẩn để so sánh màu của nước.<br />

Phương pháp xác định<br />

Quan sát bằng mắt<br />

Chuẩn bị thang màu chuẩn 10 từ<br />

0 – 70 đơn vị Pt – Co<br />

Cho 100ml ddvaof ống Nessler<br />

rồi đặt lên giá so màu<br />

Đặt ống màu chèn giữa từng cặp<br />

ống màu chuẩn theo thứ tự tăng<br />

dần<br />

Mẫu được di chuyển đến khi độ<br />

màu nằm giữa hay gần trùng<br />

từng cặp ống màu chuẩn nào thì<br />

dừng lại<br />

So màu<br />

Máy quang phổ kế<br />

Sự hấp thu ánh sáng của hợp<br />

chất màu có trong dung dịch<br />

Đo độ hấp thu của mẫu ở bước<br />

sóng thích hợp<br />

Dựa vào đường chuẩn xác định<br />

độ màu<br />

2. Nhiệt độ (temperature)<br />

Nhiệt độ của nước tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết của lưu<br />

vực hay môi trường xung quanh. Nước thải công nghiệp, đặc biệt là nước thải của<br />

nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện hạt nhân thường có nhiệt độ cao hơn nước tự nhiên<br />

trong lưu vực nhận nước cho nên làm cho nước nóng lên (ô nhiễm nhiệt).<br />

Nhiệt độ cao của nước làm thay đổi các quá trình sinh, hóa, lý học thường của<br />

hệ sinh thái nước. Một số loài sinh vật không chịu được sẽ chết hoặc phải di chuyển<br />

tới nơi khác, còn một số khác lại phát triển mạnh mẽ. Nhiệt độ cao của nước cũng<br />

có thể ảnh hưởng đáng kể tới môi trường không khí (ẩm hơn, sương mù,…).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhiệt độ của nước có thể được xác định bằng cách dùng nhiệt kế bách phân<br />

để đo ngay nhiệt độ của nước, tốt nhất là xác định trực tiếp ngay tại nguồn nước.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

3. Độ dẫn điện (electric conductivity)<br />

Độ dẫn điện của nước liên quan đến sự có mặt của các ion trong nước như<br />

Na + , SO4 2- , NO3 - ,…<br />

Nước tinh khiết hầu như không dẫn điện vì nước phân ly rất ít.<br />

Những chất tan trong nước, phân ly thành các ion nên nước thiên nhiên và<br />

nước thải dẫn điện dẫn điện.<br />

Để xác định độ dẫn điện của nước, người ta đo điện trở hoặc dùng máy đo độ<br />

dẫn điện trực tiếp với đơn vị đo là midicimen trên mét (mS/m). Độ dẫn điện của<br />

nước được so sánh với độ dẫn điện của dung dịch KCl. Ở 25 0 C:<br />

+ Dung dịch KCl 10 -3 M có độ dẫn điện tương ứng là 141 mS/m.<br />

+ Dung dịch KCl 10 -2 M có độ dẫn điện tương ứng là 147,3 mS/m.<br />

+ Dung dich KCl 5.10 -2 M có độ dẫn điện tương ứng là 666,8 mS/m.<br />

+ Dung dịch KCl 10 -1 M có độ dẫn điện tương ứng là 1290,0 mS/m.<br />

Độ dẫn điện đặc trưng của một số loại nước:<br />

+ Nước tinh khiết: 5,5 . 10-6 S / m<br />

+ Nước uống thông thường: 0,005 - 0,05 S / m<br />

+ Nước biển 5 S / m<br />

4. Độ đục (turbidity)<br />

Nước tự nhiên sạch thường không chứa các chất rắn lơ lửng nên trong suốt<br />

và không màu. Độ đục của nước là mức độ ngăn cản ánh sang xuyên qua nước. Nước<br />

bị vẩn đục là do trong nước có chứa những hạt keo lơ lửng trong nước, các hạt keo<br />

này có thể là sét, mùn, vi sinh vật, các hidroxit ở dạng keo vô định hình (Fe(OH)3,<br />

Al(OH)3…).<br />

Độ đục cao biểu thị nồng độ nhiễm bẩn trong nước cao. Nước đục ngăn cản<br />

quá trình chiếu ánh sáng mặt trời xuống đáy thủy vực. Các chất rắn trong nước ngăn<br />

cản các hoạt động bình thường của con người và sinh vật.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Độ đục của nước là do các hạt tạp chất lơ lửng trong nước gây ra cho nên độ<br />

dục có thể do bẳng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) trong nước với đơn vị đo là mg/l,<br />

đơn vị đo là NTU (Nephelometric Turbidity Units): đơn vị đo độ đục khuếch tán.<br />

Thang đo độ đục NTU được xác định theo phương pháp hóa lý bằng công<br />

thức: 1 NTU = 5%(1g A+100ml H 2 O)+5%(10g B+100ml H 2 O)+90ml H 2 O<br />

(nước ăn).<br />

400<br />

Trong đó A là hydrazin sunfat và B là hecxametylen tetramin.<br />

1NTU ~ 0,3mg/l<br />

Tiêu chuẩn VN cho phép nước có độ đục ~5 NTU (nước sinh hoạt) và 2 NTU<br />

Phương pháp xác định độ đục: Xác định độ đục của nước bằng mắt thường<br />

hoặc bằng máy đo độ đục với 1 thang chuẩn<br />

• Đo độ đục bằng máy quang phổ<br />

- Nguyên tắc: Dựa trên sự hấp thu ánh sáng của các cặn lơ lửng có trong dung<br />

dich. Thang độ đục chuẩn được xây dựng trên chất chuẩn là hydrazin sunfat và<br />

hecxametylen tetramin.<br />

- Tiến hành: Mẫu được lắc kỹ, lấy một thể tích xác định đo độ màu trên máy<br />

quang phổ ở bước sóng thích hợp và giống với bước sóng dùng khi đo màu dãy<br />

chuẩn.<br />

• Quan sát bằng mắt thường (đục kế Jackson): là một dụng cụ tiêu chuẩn<br />

để đo độ đục.<br />

hạt gây độ đục.<br />

- Nguyên tắc: Dựa vào việc xác định cường độ ánh sáng bị tán xạ bởi các<br />

- Tiến hành: Đặt ống lên vị trí nằm trên ngọn nến, rót từ từ mẫu nước vào<br />

ống khói cho tới khi nhìn vào ống qua mẫu nước không còn thấy rõ đường nét của<br />

ngọn nến. Đọc vạch mức xác định độ đục tương ứng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ý nghĩa môi trường của độ đục:<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Đối với con người:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

+ Làm giảm giá trị sử dụng nước, nguy hại tới sức khỏe.<br />

+ làm giảm chu kỳ lọc, tăng chi phí lọc rửa.<br />

+ Quá trình khử trùng.<br />

• Đối với môi trường: Làm giảm khả năng sản xuất của ao, hồ,… Làm<br />

giảm khả năng tự làm sạch.<br />

• Đối với sinh vật: Làm giảm cường độ quang hợp của thực vật phù du.<br />

Các loài cá, tôm,… có thể bị nghẹt bộ phận hô hấp, thiếu thức ăn.<br />

Khi nghiên cứu độ đục, ta đánh giá được các thành phần lơ lửng trong nước,<br />

từ đó đánh giá được mức độ ô nhiễm của nước, xác định mức độ ảnh hưởng tới sự<br />

sống của sinh vật. Tìm hiểu về độ đục kết hượp với các nguyên nhân gây nên độ đục<br />

và ô nhiễm nguồn nước ta sẽ đưa ra được những biện pháp xử lý để giảm mức độ ô<br />

nhiễm.<br />

5. Mùi<br />

Nước sạch không mùi, không vị. Nếu nước có mùi vị khó chịu là triệu chứng<br />

nước bị ô nhiễm. Mùi nước gây ra chủ yếu do 2 nguyên nhân sau:<br />

+ Do sản phẩm phân hủy các chất hữu cơ trong nước.<br />

+ Do nước thải có chứa những chất khác nhau, mùi của nước đặc trưng cho<br />

từng loại nước thải.<br />

Mùi của nước được xác định theo thang quy ước, ví dụ nếu mẫu nước có mùi,<br />

pha loãng bằng nước sạch theo tỷ lệ thể tích V/V bằng 1÷1 mà mùi biến mất thì mẫu<br />

đó có chỉ số mùi được quy ước bằng 1, còn nếu pha loãng V/V bằng 2, 3, 4,…<br />

100/1… mùi mới biến mất thì chỉ số mùi tương ứng bằng 2, 3, 4,…100…<br />

II. Các chỉ tiêu hóa học<br />

1. Độ pH<br />

Giá trị pH của nước thải phải được đo ngay sau khi lấy mẫu, chậm nhất là phải<br />

xác định sau 4 giờ lấy mẫu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để xác định pH của nước có thể dùng máy đo pH hay giấy đo pH.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

pH = -log[H+]<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Sự thay đổi pH dẫn tới sự thay đổi thànhphần hóa học của nước ( sự kết tủa,<br />

sự hòa tan, cân bằng cacbonat..) các quá trình sinh học trong nước. Giá trị pH của<br />

nguồn nước góp phần quyết định phương pháp xử lý nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Độ axit, độ kiềm của nước<br />

- Định nghĩa:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

+ Độ axit là hàm lượng các chất có tron nước tham gia phản ứng với kiềm mạnh<br />

(NaOH, KOH).<br />

+ Độ kiềm là hàm lượng của các chất có trong nước tham gia phản ứng với HCl.<br />

- Để xác định độ axit hay độ kiềm của nước, người ta dùng phép chuẩn độ dùng<br />

chỉ thị metyl da cam hay phenolphtalein.<br />

Đầu tiên ta lấy V (ml) mẫu nước cần xác định, thêm chỉ thị phenolphtalein để<br />

xem dung dịch có môi trường gì và phải xác định gì.<br />

kiềm.<br />

định độ axit.<br />

+ Nếu dung dịch có mầu hồng, nước có môi trường kiềm, ta phải xác định độ<br />

+ Nếu dung dịch không có mầu, nước có trong môi trường axit, ta phải xác<br />

- Xác định độ axit. Lấy V (ml) nước (100 ml), thêm một vài giọt chỉ thị<br />

phenoltalein hay metyl da cam, rồi dùng dung dịch chuẩn NaOH 10 -2 M để chuẩn độ<br />

đến khi dung dịch đổi mầu, dùng hết a (ml) dung dịch NaOH khi dùng metyl da cam,<br />

b (ml) dung dịch NaOH khi dùng phenolphtalein.<br />

thức sau:<br />

Độ axit tự do (m) và độ axit toàn phần (p) của mẫu nước được tính theo công<br />

m = a.10−2 .1000<br />

(mđlg/l)<br />

V<br />

p = b.10−2 .1000<br />

(mđlg/l)<br />

V<br />

- Xác định độ kiềm. Lấy V (ml) nước (100 ml), thêm 2, 3 giọt chỉ thị<br />

phenolphtalein (để xác định độ kiềm tự do p) hay metyl da cam (để xác định độ kiềm<br />

toàn phần m) và chuẩn độ bằng dung dịch HCl 10 -2 M cho đến khi dung dịch chuyển<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

màu, dùng hết a (ml) dung dịch HCl khi dùng chất chỉ thị phenolphtalein và b (ml)<br />

khi dùng chỉ thị metyl da cam. Độ kiềm của mẫu nước được tính theo công thức:<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

m = a.10−2 .1000<br />

(mđlg/l)<br />

V<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

p = b.10−2 .1000<br />

(mđlg/l)<br />

V<br />

3. Độ cứng của nước<br />

Độ cứng của nước là do các kim loại kiềm thổ hóa trị II chủ yếu là canxi và<br />

magie gây nên. Người ta thường phân biệt độ cứng cacbonat và độ cứng phi<br />

cacbonat.<br />

+ Độ cứng cacbonat tương đương với lượng canxi, magie nằm ở dạng muối<br />

cacbonat ( hidrocacbonat và cacbonat). Độ cứng này dễ dàng xử lý khi đun sôi nước<br />

nên độ cứng này còn có tên gọi là độ cứng tạm thời.<br />

+ Độ cứng phi cacbonat là lượng canxi và magie tương ứng với các anion<br />

clorua, sunfat, nitrat. Độ cứng này không bị phân hủy khi đun sôi nước, nên có tên<br />

là độ cứng vĩnh cửu.<br />

Tổng hai loại độ cứng trên là độ cứng toàn phần của nước.<br />

Độ cứng thường biểu thị bằng số mili đương lượng gam (mđg) của canxi và magie<br />

trong 1 lít nước. Đường biểu diễn độ cứng bằng số mg CaCO3 trong 1 lít nước.<br />

+ Nước mềm có độ cứng ≤ 50 mg CaCO3/l.<br />

+ Nước cứng trung bình có độ cứng ~ 150 mg CaCO3/l.<br />

+ Nước có độ cứng ≥ 300 mg CaCO3/l thì được gọi là quá cứng.<br />

Để xác định độ cứng của nước, thường dùng phương pháp chuẩn độ<br />

Complexon. Dung dịch chuẩn là EDTA đã biết nồng độ với chất chỉ thị ETOO trong<br />

môi trường đệm NH3 có pH 8,5 – 10, dùng CaCN để loại ảnh hưởng của các ion Fe<br />

(II), Fe (III), Cu (II), Cd (II), Ni (II), Co (II), …có trong nước.<br />

4. Các chất cặn lắng lơ lửng trong nước<br />

- Tổng lượng chất rắn lơ lửng (TSS mg/l). Lấy V ml nước (500 ml) cho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chảy qua màng lọc đã sấy khô ở 100 – 105 0 C và cân có khối lượng là m1 gam. Sau<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

khi mẫu nước chảy hết, rửa màng bằng nước cất sạch. Lấy màng đem sấy khô ở 100<br />

– 105 0 C và cân được m2 gam.<br />

TSS = m 2 −m 1<br />

V<br />

.1000(g/l) = m 2 −m 1<br />

V<br />

.10 6 (mg/l)<br />

- Chất rắn huyền phù là chất rắn ở dạng lơ lửng trong nước. Hàm lượng chất<br />

rắn huyền phù (SS) là khối lượng khô của phần chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy<br />

tinh khi lọc 1 lít nước qua phễu lọc Gut và sấy khô ở 100 -105 0 C, tính bằng mg/l.<br />

- Chất rắn hòa tan (DS) là hiệu của tổng hàm lượng chất rắn với hàm lượng chất<br />

rắn huyền phù.<br />

DS = TSS – SS (mg/l)<br />

- Chất rắn bay hơi (VS). Hàm lượng chất rắn bay hơi là khối lượng mất đi sau<br />

khi nung chất rắn huyền phù SS ở 550 0 C đến khối lượng không đổi, tính bằng mg/l<br />

hay %.<br />

Hàm lượng chất rắn bay hơi trong nước thải thường biểu thị cho hàm lượng<br />

chất hữu cơ trong nước.<br />

- Chất rắn có thể lắng và thể tích (tính bằng ml) phần chất rắn của 1 lít nước sau<br />

khi để sa lắng 1 giờ, tính bằng mg/l.<br />

5. Xác định lượng oxi hòa tan trong nước (DO- phương pháp Winkler)<br />

Khí oxi hòa tan là yếu tố thủy hóa quan trọng xác định cường độ hàng loạt quá<br />

trình sinh hóa đồng thời cũng là yếu tố chỉ thị cho khối nước<br />

• Chỉ số DO càng cao là nước có nhiều rong tảo còn thấp là nước có nhiều<br />

chất hữu cơ.<br />

• Phương pháp xác định: - pp Winkler (pp hóa học)<br />

-pp đo điện cực oxi hòa tan máy đo oxi<br />

• Nguyên tắc của phương pháp này là trong môi trường kiềm (pH 9 -10), thêm<br />

MnSO4 vào mẫu nước, lắc đều, ion Mn 2+ sẽ bị oxi tan trong nước oxi hóa<br />

thành Mn (IV), lấy kết tủa hòa tan vào axit, có mặt I - dư thì Mn (IV) sẽ oxi<br />

hóa I - sẽ giải phóng ra I2. Dùng dung dịch Na2S2O3 chuẩn độ lượng I2 thoát<br />

ra với chất chỉ thị hồ tinh bột ta sẽ tính được giá trị DO trong mẫu nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Các phản ứng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Công thức tính DO:<br />

ml<br />

DO = V Na2S2O3<br />

Mn 2+ + 2OH – + 1 2 O 2 →<br />

MnO2 + 4H + + 2I – →<br />

I2 + 2Na2S2O3 →<br />

N Na 2S2O3 V (=8)<br />

O2<br />

V<br />

x1000 (mgO2/l)<br />

(V là thể tích mẫu nước lấy để phân tích)<br />

MnO2↓ + H2O<br />

Mn 2+ + I2 + H2O<br />

2NaI + Na2S4O6<br />

6. Xác định nhu cầu oxi sinh hóa (BOD: Biochemical oxygen demand)<br />

BOD là lượng oxi cần thiết cho quá trình oxi hóa các chất hữu cơ trong nước<br />

bằng các vi sinh vật.<br />

Chất hữu cơ + O2<br />

→<br />

VSV<br />

CO2 + H2O + Sản phẩm cố định<br />

Như vậy BOD là một chỉ tiêu thông dụng nhất để xác định mức độ ô nhiễm<br />

của nước, nó đặc trưng cho lượng chất hữu cơ có thể bị oxi hóa bằng VSV có trong<br />

nước. Khi quá trình oxi hóa sinh học xảy ra, các VSV sử dụng lượng oxi hòa tan có<br />

trong nước (DO).<br />

Qúa trình oxi hóa sinh học xảy ra rất chậm và kéo dài. Trong thực tế, việc<br />

phân hủy các hợp chất hữu cơ có trong nước bằng VSV là rất phù hợp với thực tế.<br />

Vì vậy người ta thường sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá sự ô nhiễm chất hữu cơ của<br />

nước. Tuy vậy, người ta không thể xác định được lượng oxi cần thiết để VSV oxi<br />

hóa hoàn toàn các chất hữu cơ có trong nước mà chỉ cần xác định lượng oxi cần thiết<br />

khi ủ ở nhiệt độ 20 0 C trong buồng tối (để tránh quá trình quang hợp của các thực vật<br />

có trong nước, quá trình này sẽ tạo ra oxi) trong 5 ngày, khi đó chỉ khoảng 70 -80 %<br />

lượng chất hữu cơ bị oxi hóa. Nếu tất cả các thí nghiệm ta tiến hành ở cùng điều kiện<br />

và thời gian như nhau thì kết quả đó vẫn dùng đánh giá chính xác mức độ ô nhiễm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của chất hữu cơ trong nước. Chính vì vậy kết quả được biểu thị là BOD5 (5 ở đây có<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

nghĩa là ủ cho VSV oxi hóa 5 ngày). Nếu thời gian ủ kéo dài tới 25 ngày thì cũng<br />

chỉ oxi hóa được 95 % chất hữu cơ chứ không hết hoàn toàn được.<br />

Để xác định BOD5 của mẫu nước ta thực hiện theo các bước sau:<br />

+ Chuẩn bị nước để pha loãng. Lấy gần 1 lít nước cất sạch cho vào chai to,<br />

miệng rộng. Giữ nước ở 20 0 C. Thổi không khí sạch vào nước, vừa thổi vừa lắc đến<br />

khi nước bão hòa oxi, thêm vào đó 1 ml dung dịch có đệm photphat (có pH = 7,2),<br />

1 ml dung dịch MgSO4 0,092 M, 1 ml dung dịch CaCl2 0,025 M và 1 ml dung dịch<br />

FeCl3 10 -4 M, 1,5 g Na2SO3, lắc đều thành rồi định mức thành 1 lít. Đây là dung dịch<br />

dùng để pha loãng mẫu phân tích (dung dịch A).<br />

+ Pha loãng mẫu nước B bằng dung dịch A, cách pha loãng theo V/V tùy<br />

thuộc lượng chất hữu cơ có trong mẫu B nhiều hay ít. Ví dụ:<br />

- Nếu BOD trong nước có giá trị 30 -60 mg O2/l thì pha loãng 1/9.<br />

- Nếu BOD trong nước có giá trị ~ 1200 mg O2/l thì pha loãng 1/191.<br />

+ Mẫu nước sau khi pha loãng chia thành hai phần bằng nhau:<br />

- Phần 1 đem xác định giá trị DO ngay bằng phương pháp Winkler ở trên, tính<br />

được giá trị là D1<br />

- Phần 2 cho vào chai, đậy nút kín, đưa vào tủ tối nhiệt độ 20 0 C, ủ trong 5 ngày<br />

sau đó lấy ra xác định giá trị DO như trên tính được D2.<br />

Hàm lượng BOD5 của mẫu nước được tính theo công thức.<br />

BOD5 = (D1 – D2 )/P (mg O2/l).<br />

P: là tỷ lệ pha loãng<br />

P =<br />

Thể tích mẫu nước đem phân tích (V x)<br />

V x + Thể tích dung dịch dùng pha loãng<br />

Chú ý: có những mẫu nước phải pha loãng nhiều, lúc đó lượng VSV trong<br />

mẫu quá ít, không đủ số lượng cho sự oxi hóa, khi đó ta phải bổ xung thêm một<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lượng VSV nhất định để đảm bảo đủ VSV cho quá trình phân hủy sinh học các chất<br />

hữu cơ trong mẫu nước xảy ra tốt.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

7. Xác định nhu cầu oxi hóa học (chemical oxygen demand - COD).<br />

COD là lượng oxi cần thiết (tương đương với chất oxi hóa hóa học) cho quá<br />

trình oxi hóa các chất hữu cơ trong nước thành CO2 và H2O. Nói cách khác, COD<br />

tương đương với hàm lượng chất hữu cơ có thể bị oxi hóa và được xác định bằng<br />

việc sử dụng một chất oxi hóa mạnh (K2Cr2O7) trong môi trường axit sunfuric.<br />

Xt Ag2SO4<br />

Chất hữu cơ + Cr2O7 2 – + H +<br />

2Cr 3+ + CO2 + H2O<br />

Như vậy chỉ số COD cũng là một tiêu chuẩn để đánh giá hàm lượng chất hữu<br />

cơ có trong nước. Nhưng chỉ số này ít được dùng như chỉ số BOD5 vì nó không thực<br />

tế bởi lẽ các chất hữu cơ thải vào nguồn nước, dùng VSV để oxi hóa có nghĩa thực<br />

tế hơn là dùng hóa chất.<br />

Để xác định COD của nước người ta làm như sau: lấy V ml nước (tùy theo<br />

nước bẩn hay nước sạch mà lấy lượng V khác nhau) cho vào bình đun hồi lưu, một<br />

thể tích dung dịch chất oxi hóa mạnh (dùng K2Cr2O7: chất này vừa có tính oxi hóa<br />

mạnh, lại rất bền khi dun nóng, không dùng KMnO4 được mặc dù chất này cũng oxi<br />

hóa mạnh, nhưng lại bị phân hủy khi đun nóng), vài viên đá bọt, vài ml dung dịch<br />

HgSO4 (để loại Cl - ). Lắp ống sinh hàn nhám vào bình. Thêm từ từ 30 ml H2SO4 đặc<br />

vài ml dung dịch AgSO4 qua ống sinh hàn, vừa thêm vừa lắc bình. Đun hồi lưu trong<br />

2 giờ. Để nguội, rửa sạch ống sinh hàn bằng nước cất. Chuyển dung dịch trong bình<br />

vào bình nón, tráng sạch bình, cho tất cả vào bình nón. Chuẩn độ lượng K2Cl2O7 dư<br />

bằng dung dịch chuẩn muối Mo với chỉ thị feroin hết V1 ml. Song song với thí<br />

nghiệm này cần làm thí nghiệm trắng. Chuẩn độ lượng K2Cr2O7 dư trong thí nghiệm<br />

trắng hết V2. Gía trị COD được tính theo công thức sau:<br />

(=8)<br />

COD = (V 2−V 1 )N Fe 2+Đ O 2<br />

V<br />

. 1000 (mgO2/l)<br />

V: là thể tích nước lấy đem phân tích.<br />

Chỉ số COD biểu thị cả lượng chất hữu cơ không thể oxi hóa bằng VSV, do<br />

đó giá trị COD bao giờ cũng lớn hơn giá trị BOD.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phép xác định COD mặc dù không phù hợp với thực tế môi trường, nhưng<br />

cho kết quả nhanh. Đối với nhiều loại nước thải giữa BOD và COD có một mối<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

tương quan nhất định. Nếu thiết lập được mối tương quan này có thể dùng phép đo<br />

COD và từ đó có thể suy luận ra BOD.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cách xác định một số chất trong nước.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

8. Canxi và magie<br />

Trong tự nhiên, nước sinh hoạt và nước thải, canxi và magie có hàm lượng<br />

lớn. Để xác định chúng người ta thường dùng phương pháp chuẩn độ Compleson.<br />

Complexonat canxi bền hơn complexonat magie rất nhiều. Ở pH 12 - 13<br />

complexonat canxi bền vững trong khi đó complexonat magie bị phân hủy và kết tủa<br />

Mg(OH)2.<br />

Vì vậy ở pH 12 -13 (dùng KOH để điều chỉnh) ta có thể chuẩn độ được canxi<br />

bằng chỉ thị Murexit.<br />

Để loại trừ ảnh hưởng của Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Mn 2+ , Pb 2+ , Zn 2+ , Al 3+ ta dùng<br />

KCN để che chúng. Ion PO4 3- chỉ gây cản trở khi hàm lượng của nó vượt quá 75<br />

mg/l. Chỉ cần pha loãng là loại trừ được.<br />

Sau khi xác định được hàm lượng canxi trong nước, tiến hành chuẩn độ tổng<br />

canxi và magie trong hỗn hợp đệm NH3 có ph 9 -10 bằng dung dịch chuẩn với chỉ<br />

thị ETOO, từ đó sẽ tính được hàm lượng của magie.<br />

9. Đồng<br />

Hàm lượng đồng trong các nước thiên nhiên và trong các nguồn nước sinh<br />

hoạt thường dao động trong khoảng 0,01 đến 1 mg/l. Trong nước, đồng thường ở<br />

dạng cation hóa trị II hoặc dưới dạng các ion phức với xianua, tactrac….<br />

Để xác định đồng trong nước, người ta thường dùng phương pháp phổ hấp thụ<br />

UV – VIS với thuốc khử dietyl dithiocacbamat, xác định đồng trong nước thải<br />

thường dùng phương pháp cực phổ. Đối với loại nước sạch hàm lượng đồng rất nhỏ<br />

nên phải dùng các phương pháp phân tích hiện đại có độ nhạy cao như phương pháp<br />

vol ampe hòa tan, cực phổ hỗn uống, AAS, AES, ICP – AES, ICP – MS…<br />

10. Chì<br />

Hàm lượng chì trong nước thiên nhiên rất nhỏ, cỡ 0,001- 0,02 mg/l. Trong<br />

nước thải của các nhà máy hóa chất và các khu luyện kim chứa lượng chì đáng kể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chẳng hạn nước thải của nhà máy sản xuất chì, kẽm có thế chứa 6 -7 mg Pb/l. Chì<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

trong nước thải có thể ở dạng tan (ion đơn hoặc ion phức) hoặc dưới dạng muối khó<br />

tan như sunfat, cacbonat, sunfua.<br />

Khi lấy mẫu nước để phân tích chì, cứ 1 lít nước cần 3 ml HNO3 hay 2 ml<br />

CH3COOH đặc.<br />

Để xác định chì trong nước bề mặt, nước sinh hoạt, thường dùng phương pháp<br />

chiết – trắc quang với thuốc thử dithizon, phương pháp này cho phép xác định chì<br />

trong nước từ 0,05 mg đến vài miligam.<br />

Để xác định chì trong các loại nước xạch, nên dùng các phương pháp phân<br />

tích hiện đại có độ nhạy cao.<br />

11. Kẽm<br />

Kẽm trong nước thiên nhiên chủ yếu do các nguồn nước thải đưa vào, đặc biệt<br />

nước thải của các nhà máy luyện kim, công nghiệp hóa chất, các nhà máy sợi tổng<br />

hợp. Trong nước, kẽm tồn tại ở dạng ion đơn hay các ion phức xianua, cacbonat,<br />

sunfua…<br />

Khi lấy mẫu nước để phân tích kẽm cần thêm 1 ml H2SO4 đặc vào 1 lít nước.<br />

Để xác định kẽm trong nước uống và nước bề mặt, người ta thường dùng<br />

phương pháp chiết- trắc quang với thước thử dithizon, phương pháp này rất nhạy, có<br />

thể xác định đến vài phần trăm miligam kẽm trong một lít nước. Để xác định kẽm<br />

trong nước thải là loại nước có hàm lượng kẽm cao hơn nên dùng phương pháp cực<br />

phổ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

12. Cađimi<br />

Trong nước thiên nhiên thường không có cadimi nhưng trong nước thải, công<br />

nghiệp hóa chất, luyện kim thường có cadimi và cadimi từ các nguồn nước thải đó<br />

thường nhiễm vào nước thiên nhiên, đặc biệt là nước bề mặt. Trong nước cadimi ở<br />

dạng ion đơn trong môi trường axit, và dạng ion phức (xianua, tactrat) hoặc dưới<br />

dạng không tan (hidroxit, cacbonat) trong môi trường kiềm.<br />

Khi lấy mẫu nước để phân tích cadimi, mẫu phải đựng trong bình bằng PE,<br />

không dùng bình thủy tinh để tránh hiện tượng cadimi bị hấp thụ lên thành bình.<br />

Thêm vào 1 lít nước 5 ml HNO3 đặc. Để xác định cadimi trong các loại nước thường<br />

dùng phương pháp trắc quang với dithizon, bằng phương pháp này có thể xác định<br />

được từ vài phần trăm miligam đến lượng miligam cadimi trong một lít nước. Để<br />

xác định cadimi có hàm lượng cao, trên 1 mg/l có thể dùng phương pháp cực phổ,<br />

vì cadimi trong nền hỗn hợp amoniac và nhiều nền khác cho sóng cực phổ thuận<br />

nghịch và định lượng.<br />

13. Thủy ngân<br />

Thủy ngân đôi khi có trong nước chảy ra từ các vùng mỏ và có trong nước<br />

thải của các nhà máy sản xuất chất màu, dược phẩm, chất nổ và có trong nước thải<br />

của các nhà máy sản xuất chất màu, dược phẩm, chất nổ và các nhà máy có dùng<br />

thủy ngân.<br />

để bảo quản<br />

Khi lấy mẫu nước để phân tích thủy ngân, cần thêm 1 mg HNO3 và 1 lít nước<br />

Để xác định thủy ngân trong các loại nước, người ta thường dùng phương<br />

pháp chiết trắc quang với dithizon. Phương pháp này rất đặc trưng và chọn lọc đối<br />

với thủy ngân vì nó được chiết hoàn toàn từ môi trường axit rất cao, từ môi trường<br />

này tuyệt đại đa số các kim loại khác hoàn toàn không bị chiết. Chỉ có bạc và đồng<br />

cùng bị chiết với thủy ngân, có thể dùng compleson III và thioxianat để che hai<br />

nguyên tố này. Trong môi trường đệm axetat chứa compleson III và thioxianat chỉ<br />

có vàng (III) và platin (II) có gây ảnh hưởng, nhưng cả hai kim loại quý này thường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

không có trong nước. Các chất hữu cơ có màu thường được chiết tách trước bằng<br />

CHCl3. Nếu trong nước có một lượng lớn chất hữu cơ thì được vô cơ hóa như sau:<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

cho vào một bình cầu một lượng mẫu nước (có chứa 0,005 mg- 0,1 mg Hg), thêm<br />

tiếp vào 1 ml H2SO4 đặc và vài giọt dung dịch KmnO4 bão hòa, thêm vài viên đá<br />

bọt, lặc ống sinh hàn hồi lưu. Đun sôi dung dịch trong bình. Nếu dung dịch mất màu<br />

thì thêm tiếp vài giọt dung dịch KmnO4 nữa qua ống sinh hàn và lại đun. Cứ lặp lại<br />

như vậy cho đến khi dung dịch không bị mất mầu trong 15 phút. Không nên cho dư<br />

nhiều KmnO4. Sau khi oxi hóa xong, để nguội, tháo ống sinh hàn và thêm từng giọt<br />

dung dịch hidroxilamin sunfat đến khi mất hoàn toàn mầu tím KmnO4. Nếu dung<br />

dịch có độ axit cao quá thì phải trung hòa đến ph ~ 4 trước khi phân tích.<br />

14. Bạc<br />

Bạc thường có trong nước chảy ra từ một số mỏ và thường có trong nước công<br />

nghiệp ảnh, các xí nghiệp mạ bạc. Trong các loại nước đó, bạc tồn tại dưới dạng<br />

phức tan hoặc hợp chất không tan, chủ yếu là bạc halogennua.<br />

Khi lấy nước để phân tích bạc, cần thêm 5 ml HNO3 đặc vào 1 lít nước mẫu.<br />

Để xác định bạc trong mẫu nước, có thể dùng phương pháp trắc quang với<br />

thuốc thử rodamin ( p- dimetylaminobenzilidenrodani) hay dithizon.<br />

15. Nhôm<br />

Lượng nhôm có trong nước tự nhiên rất ít, không quá 10 mg/l, nó thường đi<br />

kèm với sắt. Trong nước muối nhôm bị phân hủy tạo thành kết tủa vô định hình<br />

Al(OH)3. Trong môi trường axit nhôm tồn tại ở dạng cation Al 3+ , trong môi trường<br />

kiềm ở dạng anion AlO2 - .<br />

Khi lấy nước để xác định nhôm thì phải lọc ngay khi lấy mẫu sau đó thêm vào<br />

mỗi lít nước 5 ml HCl đặc.<br />

Để xác định hàm lượng nhôm trong nước, người ta thường dùng phương pháp<br />

so màu với thuốc thử aluminon, eriocron – xianin – R, 8- oxiquinolin.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

16. Sắt<br />

Hàm lượng sắt có trong nước thiên nhiên tùy thuộc rất nhiều vào nguồn nước<br />

và những vùng mà nguồn nước chảy qua. Ngoài ra tùy thuộc vào độ Ph và sự có mặt<br />

của một số chất như cacbonat, CO2, O2, S 2- và các chất hữu cơ có trong nước mà sắt<br />

có hóa trị nào (2 hay 3) và ở dạng tan hay kết tủa.<br />

Để xác định tổng hàm lượng sắt có trong nước, người ta thường đưa toàn bộ<br />

sắt có trong nước về một dạng hóa trị (2 hay 3) rồi dùng phương pháp trắc quang với<br />

thuốc thử thioxianat, axit sunfo salixylic, o- pherantrolin).<br />

Muốn xác định sắt ở dạng hóa trị nào, một điều rất quan trọng là phải chú ý<br />

tới cách lấy mẫu.<br />

Mẫu lấy phải đựng trong bình PE để tránh hiện tượng sắt hấp thụ vào thành<br />

bình mất và phải tiến hành phân tích ngay sau khi lấy mẫu. Cách xử lý mẫu tùy thuộc<br />

vào yêu cầu phân tích:<br />

+ Để xác định tổng hàm lượng sắt có trong nước, khi lấy mẫu phải xử lý mỗi<br />

lít nước bằng 25 ml HNO3 đặc.<br />

+ Muốn xác định sắt ở các dạng hóa trị khác nhau, mỗi lít nước phải xử lý<br />

bằng 25 ml dung dịch đệm natri axelat (hòa tan 68g CH3COONa. 3H2O trong 500<br />

ml nước cất, rồi thêm vào đó 25 ml dung dịch CH3COOH 6M). Mẫu lấy xong phải<br />

phân tích ngay, không được để lâu quá 1 ngày.<br />

17. Mangan<br />

Trong nước mangan thường nằm ở dạng tan (ion Mn 2+ ) và không tan ở dạng<br />

kết tủa hidroxit. Hàm lượng mangan trong nước tùy thuộc vào nguồn nước. Các<br />

nguồn nước thải từ các nhà máy luyện kim, công nghiệp hóa chất, nhà máy pin…có<br />

hàm lượng mangan cao.<br />

Khi lấy mẫu nước để xác định mangan, cần xử lý mỗi lít nước với 5 ml HNO3<br />

đặc và được đựng trong bình PE.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để xác định tổng hàm lượng mangan trong nước sinh hoạt, nước tự nhiên và<br />

nước thải, người ta thường dùng phương pháp so màu, trong đó mangan được oxi<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

hóa thành MnO4 - có màu tím bằng amoni pesunfat có Ag2SO4 làm xúc tác trong môi<br />

trường axit H2SO4.<br />

18. Crom<br />

Trong nước crom nằm ở dạng Cr (III) và Cr(VI) (CrO4 2- và Cr2O7 2- ).<br />

Hàm lượng crom trong nước sinh hoạt và nước tự nhiên rất thấp nên người ta<br />

thường xác định tổng hàm lượng. Trong các nguồn nước thải, tùy theo mục đích<br />

phân tích, ta có thể xác định riêng rẽ hàm lượng crom ở các dạng khác nhau.<br />

Khi lấy mẫu nước để phân tích crom, cần thêm 3 ml HNO3 đặc vào 1 lít nước.<br />

Muốn phân tích crom tan thì khi lấy mẫu nước phải lọc ngay và cũng phải axit hóa<br />

dung dịch sau khi lọc. Muốn xác định Cr(III) và Cr(VI) riêng thì sau khi lấy mẫu<br />

phải phân tích ngay, nếu muốn để vài ngày thì phải loại hết chất khử có trong mẫu.<br />

Để xác định crom trong nước, người ta thường dùng phương pháp đo màu với<br />

thuốc thử diphenylcacbazit. Thuốc thử này tác dụng với Cr(VI) tạo thành chất tan,<br />

mầu tím (trong môi trường axit). Bằng cách này có thể xác định được Cr (VI) riêng,<br />

rồi xác định được tổng lượng crom, còn hàm lượng Cr(III) được tính theo hiệu.<br />

19. Niken<br />

Trong nước sinh hoạt và nước tự nhiên thườn không có niken, hay nếu có thì<br />

cũng là lượng vết. Niken chỉ có trong nước ở một số hồ, sông mà nguồn nước của<br />

nó chảy qua những núi, mỏ có niken. Niken có trong nước thải của một số nhà máy<br />

luyện kim và hóa chất có dùng niken.<br />

Trong nước, niken thường tồn tại ở dạng ion đươn Ni 2+ , dạng phức xianua,<br />

amoniac và dạng ít tan sunfua, cacbonat, hidroxit.<br />

Khi lấy mẫu nước để phân tích thì phải thêm 2 -5 ml HNO3 đặc vào 1 lít nước.<br />

Nếu cần xác định riêng niken ở dạng tan và không tan thì khi lấy mẫu phải lọc ngay<br />

rồi mới đóng chai bảo quản. Xác định tổng lượng niken ở dạng tan, từ đó suy ra hàm<br />

lượng niken ở dạng không tan.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để xác định niken, người ta thường dùng phương pháp so màu khi hàm lượng<br />

niken nằm trong khoảng 1- 20 mg/l, nếu hàm lượng niken lớn hơn 5 mg/l thì có thể<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

dùng phương pháp khối lượng, còn khi hàm lượng niken trong nước 0,02 mg/l thì<br />

dùng phương pháp cực phổ.<br />

Để xác định niken bằng phương pháp trắc quang và khối lượng đều dùng thuốc<br />

thử là dimetylglioxim.<br />

20. Asen<br />

Asen trong nước nằm ở dạng asenat.<br />

Khi lây mẫu nước để xác định asen, người ta phải thêm 5 ml HCl vào 1 lít<br />

nước để bảo quản mẫu.<br />

Để xác định asen, người ta thường dùng phương pháp so màu với thuốc thử<br />

bạc dietyldithiocacbamat. Dưới tác dụng của dòng hidro mới inh, asenat bị khử thành<br />

asin (AsH3), nó phản ứng với bạc dietyldithiocacbanat tạo thành hợp chất màu đỏ<br />

trong pyridine, cường độ màu của của dung dịch tỷ lệ với lượng aseen có trong dung<br />

dịch. Bằng phương pháp này có thể xác định được 0,05 mg asen/ 1 lít nước. Đối với<br />

những mẫu có hàm lượng thấp hơn, ta có thể làm giầu bằng cách cho bay hơi bớt<br />

nước hoặc kết tủa asen cùng với sắt hidroxit làm chất cộng kết.<br />

Cũng có thể xác định AsH3 bằng phương pháp AAS.<br />

21. Clo<br />

+ Clo hoạt động. Khái niệm “ clo hoạt động” được hiểu là ngoài clo phân tử<br />

còn bao gồm cả clodioxit (ClO2), cloramin, hipoclorit, clorit.<br />

Clo hoạt động được xác định bằng phương pháp so màu với o- toludin. Trong<br />

môi trường axit, o –toludin làm cho dung dịch có clo hoạt động thành màu vàng da<br />

cam. Màu này tỷ lệ với clo hoạt động có trong dung dịch.<br />

Khi hàm lượng clo hoạt động trong nước > 1 mg/l ta có thể dùng phép đo iot<br />

để xác định. Clo hoạt động tác dụng với I - , giải phóng ra iot,dùng dung dịch chuẩn<br />

Na2S2O3 để chuẩn lượng I2 tách ra ta sẽ tính được hàm lượng clo hoạt động có trong<br />

nước. Nếu trong nước có một lượng lớn chất hữu cơ thì kết quả định lượng sẽ mắc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sai số lớn, để giảm bớt sai số, ta cho thêm vào dùng dịch một lượng axit axetic loãng.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

+ Clorua. Clorua có khá nhiều trong nước thiên nhiên, trong các nguồn nước<br />

thải thì hàm lượng clorua phụ thuộc vào quá trình sản xuất. Một trong những tiêu<br />

chuẩn để đánh giá độ nhiễm bẩn của nước là hàm lượng clorua.<br />

Khi hàm lượng clorua trong nước > 2 mg/l thì có thể định lượng nó bằng phương<br />

pháp chuẩn độ bạc nitrat (phương pháp đo Mo) hay bằng thủy ngân (II) nitrat.<br />

22. Nitrit<br />

Nitrit là sản phẩm trung gian của quá trình oxi hoa sinh học amoniac hay quá<br />

trình oxi hóa sinh học của nitrat. Trong nước bề mặt nitrit chuyển nhanh thành nitrat.<br />

Vì nitrit không bền nên khi lấy mẫu phải xác định ngay. Nếu không có điều<br />

kiện phân tích ngay thì phải thêm vào đó 1 lít nước 1 ml H2SO4 đặc hay 2 -4 ml<br />

CHCl3 hoặc bảo quản mẫu nước ở 3 -4 0 C, nhưng cũng không được để quá lâu.<br />

Để xác đinh nitrit trong nước, người ta thường dùng phương pháp đo màu với<br />

thuốc thử là axit sunfanilic và α –naphtylamin. Phương pháp này dựa trên phản ứng<br />

diazo hóa axit sunfanilic khi có mặt ion NO2 - và α- naptylamin tạo thành chất tạo<br />

màu azo có mầu đỏ tím. Cường độ màu tỷ lệ thuận với nồng độ ion NO2 - .<br />

23. Nitrat<br />

Ion nitrat có trong tất cả các loại nước. Tuy vậy hàm lượng nitrat trong nước<br />

bề mặt và nước nguồn thường ít. Một số nguồn nước thải có hàm lượng nitrat cao.<br />

Hiện tại, chưa thống nhất về việc chọn phương pháp nào làm phương pháp<br />

chuẩn để định lượng nitrat trong nước.<br />

Khi lấy mẫu để xác định nitrat, nếu không xác định ngay trong ngày được thì<br />

phải thêm 1 ml H2SO4 vào một lít nước hoặc 2- 4 ml CHCl3.<br />

Theo kinh nghiệm, người ta thấy rằng để xác định nitrat trong nước sinh hoạt,<br />

nước bề mặt va các nguồn nước sạch có hàm lượng nitrat 0,5 – 50 mg/l, thường dùng<br />

phương pháp so màu với thuốc thư là axi phenoldisunfonic, hoặc dùng thuốc thử<br />

natri salixylat khi hàm lượng nitrat 0,1 – 20 mg/l.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi hàm lượng nitrat 5 -30 mg/l có thể dùng phương pháp cực phổ.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Trong những mẫu có hàm lượng nitrat cao hơn, có thể pha loãng mẫu rồi dùng<br />

các phương pháp trên để xác định.<br />

24. Florua<br />

Hàm lựơng florua trong nước bề mặt rất nhỏ, còn trong nước ngầm tùy thuộc<br />

vào điều kiện địa chất mà hàm lượng florua có thể khác nhau, có khi tới 10 mg/l.<br />

Trong nước thải của các nhà máy công nghiệp hóa chất, đặc biệt trong nước thải từ<br />

nhà máy sản xuất thủy tinh có chứa lượng đáng kể florua.<br />

Khi lấy mẫu nước để xác định florua, phải đựng vào bình PE<br />

Để xác định florua có ít nguyên tố cản trở, người ta thường dùng phương pháp<br />

đo màu với phức ziriconi –alizarin. Sự giảm màu của dung dịch tỷ lệ với hàm lượng<br />

florua. Tuy vậy, phương pháp này không chọn lọc. Khi trong nước có nhiều ion cản,<br />

cần tách florua bằng phương pháp chưng cất.<br />

25. Phenol<br />

Các phenol dễ bay hơi như phenol, crezol, timol… là những hợp chất thường<br />

có trong nước thải. Nước thải có chứa phenol có thể làm ô nhiễm nước thiên nhiên,<br />

nước bề mặt Khi hàm lượng phenol trong nước khoảng vài mg/l đã gây mùi khó chịu<br />

và ảnh hưởng tới đời sống các sinh vật sống trong nước. Các phenol trong nước<br />

thường tạo thành hỗn hợp có thành phần không xác định.<br />

Để xác định các phenol dễ bay hơi, nếu hàm lượng lớn hơn 50 mg/l thường<br />

dùng phương pháp brom hóa, nếu hàm lượng nhỏ hơn thường dùng phương pháp đo<br />

màu với thuốc thử p – nitroanilin, nếu hàm lượng nhỏ hơn nữa thì phải chiết với p-<br />

nitroanilin.<br />

Khi lấy mẫu nước để xác dịnh phenol, nếu hàm lượng phenol > 100 mg/l thì<br />

không cần xử lý và có thể lưu mẫu vài ngày. Nhưng với những mẫu nước có hàm<br />

lượng nhỏ hơn thì phải xử lý bằng cách thêm 1 g NaOH vào một lít nước hoặc phải<br />

phân tích ngay sau khi lấy mẫu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

26. Fomandehit<br />

Fomandehit chỉ có trong nước thải của các nhà máy hóa chất, dược phẩm, thực<br />

phẩm và công nghệ ảnh. Fomandehit là chất độc đối với các cơ thể sống.<br />

Để xác định fomandehit trong nước bị ô nhiễm và trong nước thải, người ta<br />

thường dùng phương pháp trắc quang với thuốc thử là axit cromotropic. Trong môi<br />

trường axit mạnh, axit cromotropic tác dụng với fomandehit tạo thành hợp chất có<br />

màu đỏ thắm. Phương pháp này cho phép xác dịnh được những lượng nhỏ<br />

fomandehit (0,06 – 1,2 mg/l).<br />

27. Thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV)<br />

Thuốc bảo vệ thực vật thường có trong nước thải, đặc biệt là nước thải từ các<br />

nhà máy sản xuất TBVTV, nước rửa trôi từ nông nghiệp có phun TBVTV…<br />

Vì hàm lượng TBVTV trong nước thường nhỏ, cho nên để xác định chúng<br />

trước hết phải tách chúng ra khỏi nước bằng các kỹ thuật tách sau: Chiết (chiết lỏng<br />

–lỏng, chiết lỏng- rắn, chiết siêu âm), chưng cất, sắc ký (sắc ký hấp phụ, sắc ký giấy,<br />

sắc ký bản mỏng…)<br />

Để xác định hàm lượng các TBVTV hiện nây người ta thường dùng các<br />

phương pháp hiện đại sau: sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC/MS, HPLC/UV,<br />

UHPLC/MS), sắc ký điện di mao quản (HPCEC), sắc ký khí (GC/MS, GC/ECD),<br />

phổ UV-VIS, phổ hồng ngoại, Raman…, phương pháp sinh học ELIA (Enzyme<br />

Liked Immunosorbent Assays)…<br />

28. Hidrocacbon dầu mỡ<br />

Hidrocacbon dầu mỡ gây ô nhiễm môi trường nước, làm cho nước vận chuyển<br />

khó khăn, ngăn cản oxi hòa tan, gây ảnh hưởng lớn cho các sinh vật sống trong nước<br />

và sử dụng nguồn nước.<br />

Để xác định hàm lượng các hidrocacbon dầu mỡ có trong nước, trước hết chiết<br />

nó ra khỏi nước bằng dung môi CCl4. Dịch chiết thu được cho qua cột làm sạch<br />

(silicagel, nhôm oxit) để loại bỏ các chất phân cực (như các lipit, protit, axit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

humic…). Sau đó lấy dịch sạch đó đo phổ hồng ngoại trong vùng 2700 – 3400 nm.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

29. Chất hoạt động bề mặt<br />

Các chất hoạt động bề mặt khi thải vào nguồn nước nó sẽ gây ảnh hưởng đến<br />

đời sống các vi sinh vật sống trong nước, kể cả các vi sinh vật có ích cho việc làm<br />

sạch nước cũng bị chết.<br />

Để xác định chất hoạt động bề mặt, người ta thường dùng các phương pháp<br />

phân tích công cụ như các phương pháp sắc ký, phổ hấp thụ UV-VIS, cực phổ…<br />

III. Các chỉ tiêu sinh học<br />

Trong nước thiên nhiên, đặc biệt trong nước thải thường chứa nhiều loại vi<br />

trùng, siêu vi trùng, rong tảo và các đơn bào. Chúng xâm nhập vào nước từ môi<br />

trường xung quanh, chúng sống và phát triển trong nước.<br />

Loại vi sinh có hại là các vi trùng gây bệnh từ các nguồn rác, bệnh của người<br />

và động vật như bệnh tả, thương hàn, bại liệt, giun sán…<br />

Vi khuẩn E- coli là vi khuẩn đặc trưng cho mức độ nhiễm trùng của nước. Chỉ<br />

số E- coli là số lượng vi khuẩn có trong 1 lít nước ( nước sinh hoạt phải có chỉ số E-<br />

coli< 20)<br />

Các loại rong tảo và đơn bào có trong nước làm cho nước có màu, khi thối rữa<br />

sẽ làm tăng lượng chất hữu cơ trong nước. Các chất hữu cơ này phân hủy (sinh học)<br />

sẽ tiêu thụ oxi làm cho nước thiếu oxi, ảnh hưởng tới các sinh vật sống trong nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tài liệu tham khảo<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

1. Hóa học môi trường, PGS. PTS. Đặng Kim Chi .<br />

2. Bài giảng hóa môi trường_ Giảng viên Trịnh Thị Én<br />

3. https://www.slideshare.net/duongainhu/cc-thng-s-nh-gi-cht-lng-nc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trả lời câu hỏi<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Câu 1: Trong các chỉ tiêu hóa học thì chỉ tiêu nào là quan trọng nhất quyết định<br />

chất lượng nguồn nước? Tại sao?<br />

Trả lời: trong các chỉ tiêu hóa học thì chỉ tiêu pH, DO, BOD và COD là quan<br />

trọng nhất. Bởi vì các chỉ tiêu này dễ dàng xác định được, và nó quan trọng trong<br />

đánh giá chất lượng nguồn nước có đảm bảo không bị ô nhiễm nặng hay không, con<br />

người có thể chỉ qua các bước lọc đơn giản để đưa vào sử dụng hay không.<br />

Câu 2: Tại sao lại gọi là độ cứng phi cacbonat? Theo tiêu chuẩn TCVN thì độ cứng<br />

này được quy định là bao nhiêu để đảm bảo không gây hại cho con người và môi<br />

trường thủy sinh?<br />

Trả lời: độ cứng phi cacbonat hay còn gọi là độ cứng vĩnh cửu là do các kim loại<br />

hóa trị II như canxi và magie tương ứng với các anion clorua, sunfat, nitrat. Độ cứng<br />

này không bị phân hủy khi đun sôi.<br />

Theo tiêu chuẩn nước sạch, độ cứng được quy định nhỏ hơn 350 mg/l. Đối với nước<br />

ăn uống, độ cứng nhỏ hơn 300 mg/l. Tuy nhiên, khi độ cứng vượt quá 50 mg/l, trong<br />

các thiết bị đun nấu đã xuất hiện cặn trắng. Trong thành phần của độ cứng, canxi và<br />

magiê là 2 yếu tố quan trọng thường được bổ sung cho cơ thể qua đường thức ăn.<br />

Chỉ ngoại trừ các chứng bệnh về sỏi thận cần hạn chế việc hấp thụ canxi và magiê<br />

ở hàm lượng cao.<br />

Câu 3: Tại sao khi đo pH của nước thải thì phải đo chậm nhất sau 4h lấy mẫu? Để<br />

lâu hơn thì ảnh hưởng ntn?<br />

Trả lời: Vì trong nước thải chứa nhiều các chất hóa học hoạt động nên nếu không<br />

phân tích ngay sau lấy mẫu thì pH có thể thay đổi dẫn tới sự thay đổi thành phần<br />

hóa học của nước ( sự kết tủa, sự hòa tan, cân bằng cacbonat..) các quá trình sinh<br />

học trong nước. Giá trị pH của nguồn nước góp phần quyết định phương pháp xử<br />

lý nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 4: Tại sao độ dẫn điện của nước uống thông thường với nước tinh khiết va<br />

nước biển lại khác nhau?<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Trả lời: Vì thông thường nước tinh khiết, nước uống và nước biển chứa chứa hàm<br />

lượng các ion dẫn điện khác nhau. Ví dụ nước biển chứa nhiều phân tử<br />

NaCl Na+ + Cl- dẫn điện tốt, nước thông thường cũng chứa nhiều ion như<br />

Ca 2+ , Mg 2+ , Na + ,SO4 2− , Cl − , CO3 2− … còn nước tinh khiết đã qua lọc thì các ion<br />

còn rất ít, thậm chí không còn.<br />

Câu 5: . Oxy hòa tan là yếu tố thủy hóa quan trọng xác định cường độ hàng loạt<br />

quá trình sinh hóa đồng thời cũng là yếu tố chỉ thị cho khối nước? Giải thích chỉ<br />

tiêu này? DO ở ngưỡng nào là phù hợp?<br />

Trả lời: DO là lượng dưỡng khí oxy hòa tan trong nước, rất cần thiết cho sự hô<br />

hấp cảu sinh vật dưới nước như cá, tôm động vật lưỡng cư, côn trùng…vì vậy quá<br />

trình sinh hóa ( sinh trưởng, phát triển, tiến hóa) của các động thực vật dưới nước<br />

sẽ phụ thuộc rất nhieeufvieecj chúng có đủ oxy để phát triển hay không. Khi nồng<br />

độ DO trở nên quá thấp sẽ dẫn đến hiện tượng hô hấp khó khăn, giảm hoạt động<br />

của động thực vật dưới nước và có thể gây chết.<br />

Nồng độ DO trong nước tự nhiên khoảng 8-10ppm,mức độ này dao động phụ<br />

thuộc vào nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất và một số tác nhân khác. DO là chỉ số<br />

quan trọng trong việc đánh giá sự ô nhiễm nguồn nước.<br />

Câu 6: Ưu, nhược điểm của phương pháp Winkler và phương pháp đo điên cực<br />

oxy hòa tan máy đo oxy?<br />

Trả lời:<br />

1. Phương pháp Winkler:<br />

• Ưu điểm: Là phương pháp cổ điển, nhưng cho hiệu quả phân<br />

tích hàm lượng DO một cách chính xác hiệu quả.<br />

• Nhược điểm: Phụ thuộc nhiều vào người phân tích, cần sự cẩn<br />

thận, chính xác cao mới cho kết quả đúng.<br />

2. Phương pháp đo điện cực hòa tan: Máy đo DO được dùng để xác định<br />

nồng độ oxy hòa tan ngay tại hiện trường. Điện cực máy đo DO hoạt<br />

động theo nguyên tắc: dòng điện xuất hiện trong điện cực tỉ lệ với<br />

lượng oxy hòa tan trong nước khuếch tán qua màng điện cực trong lúc<br />

đó lượng oxy khuechs tán qua màng lại tỉ lệ với nồng độ oxy hòa tan.<br />

Đo cường độ dòng xuất hiện này ta xác định được DO.<br />

• Ưu điểm: Nhanh chóng cho kết quả với độc hính xác cao, có<br />

thể mang đến tận hiện trường.<br />

• Nhược điểm: Chi phí cho thiết bị khá đắt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn<br />

Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú<br />

Câu 7: DO,BOD và COD có mối liên hệ nào không?Tại sao?<br />

Trả lời: BOD và DO có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: khi lượng chất hữu cơ<br />

tăng thì khả năng hòa tan oxy DO bị giảm và đồng thời nhu cầu oxy hóa cũng tăng<br />

lên theo để phân hủy hoàn toàn lượng hữu cơ này, nên khi các nhân tố ảnh hưởng<br />

đến DO cũng ảnh hưởng đến BOD.<br />

BOD và COD cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Thường thì các chất hữu cơ<br />

bị oxi hóa hoàn toàn trong vòng 21-28 ngày ở 20 0 C . Theo thực nghiệm trong vòng<br />

5 ngày đầu lượng oxi tiêu thụ chiếm 60-70% lượng tổng oxi cần thiết để đốt cháy<br />

hết các hợp chất hữu cơ trong mẫu nước thải. Như vậy trên thực tế<br />

BOD= 0,7COD<br />

COD và BOD cao sẽ làm giảm nồng độ DO của nước có hại cho sinh vật nước và<br />

hệ sinh thái nói chung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!