30.11.2017 Views

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương “cacbon silic” hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

và cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào<br />

<strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tiễn.<br />

Khái niệm :<br />

<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> là một bản thiết kế quá trình dạy <strong>học</strong> có<br />

áp dụng các phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực, có nội dung <strong>liên</strong> quan đến nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong>,<br />

có hoạt động dạy <strong>học</strong> gắn với thực tiễn, đòi hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải vận dụng kiến thức kỹ<br />

<strong>năng</strong> của nhiều <strong>môn</strong> <strong>học</strong> để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tiễn trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

1.4. Một số phƣơng pháp và kỹ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> cực<br />

1.4.1. <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án [1, tr. 19-37];[8, tr. 160-167]<br />

a. Khái niệm dự án<br />

Thuật ngữ dự án trong tiếng Anh là “Project”, có nguồn gốc từ tiếng La tinh và<br />

ngày nay được hiểu <strong>theo</strong> nghĩa <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> là một <strong>đề</strong> án, một dự thảo hay một kế hoạch.<br />

Dự án là một dự định, một kế hoạch cần được thực hiện trong một số yêu<br />

cầu: thời gian, nguồn tài chính, nhân <strong>lực</strong>, vật <strong>lực</strong> xác định <strong>nhằm</strong> đạt được mục đích<br />

đã <strong>đề</strong> ra.<br />

b. Khái niệm dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án<br />

Khái niệm dự án đã đi từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào<br />

tạo như một phương pháp hay hình thức dạy <strong>học</strong>. Khái niệm Project được sử dụng<br />

trong các trường dạy kiến trúc-xây dựng ở Ý từ cuối thế kỷ XVI. Từ đó, tư tưởng<br />

dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án lan sang Pháp cũng như một số nước châu Âu khác và Mỹ,<br />

trước hết là trong các trường đại <strong>học</strong> và chuyên nghiệp.<br />

Đầu thế kỷ XX, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sơ lý luận <strong>cho</strong> phương<br />

pháp dự án (The Project Method) và coi đó là PPDH quan trọng để thực hiện quan<br />

điểm dạy <strong>học</strong> lấy HS làm <strong>trung</strong> tâm. Hiện nay, phương pháp dự án được sử dụng<br />

<strong>phổ</strong> biến trong các trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> và đại <strong>học</strong> trên thế giới, đặc biệt ở những nước<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong>.<br />

Trong dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án (DHDA), người <strong>học</strong> tự <strong>lực</strong> thực hiện một nhiệm vụ<br />

<strong>học</strong> tập phức <strong>hợp</strong>, có sự kết <strong>hợp</strong> giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có<br />

thể giới thiệu. Làm việc nhóm là hình thức làm việc cơ bản của DHDA.<br />

c. Đặc điểm của dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự án<br />

DHDA có những đặc điểm được xác định và mô tả bằng sơ đồ trong hình 1.1<br />

17

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!