07.12.2017 Views

Các triệu chứng ở nhà thuốc Hướng dẫn xử lý các bệnh thông thường (Bản thứ bảy) Alison Blenkinsopp,Paul Paxton,John Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách: Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh, Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang. Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A Guide to management of common illnesses 7th. https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách:
Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền
Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi
Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh,
Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng
Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh
Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi
Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm
Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang.
Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A
Guide to management of common illnesses 7th.
https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Thuốc long đờm: guaifenesin và ipecacuanha<br />

Thuốc <strong>thông</strong> mũi: ephedrine, oxymetazolin, phenylephrine, pseudoephedrine và xylometazoline<br />

Thuốc kháng histamine: brompheniramine, Chlorpheniramine, diphenhydramine,doxylamine,<br />

promethazine và triprolidine<br />

Trẻ em trong độ tuổi từ 6-12 vẫn có thể sử dụng <strong>các</strong> chế phẩm này, nhưng cần khuyên nên hạn chế<br />

điều trị trong 5 ngày hoặc ít hơn. MHRA <strong>lý</strong> luận rằng với trẻ em trên 6 tuổi, "nguy cơ từ <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> trên<br />

giảm vì: trẻ trên 6 tuổi bị ho và cảm lạnh ít <strong>thường</strong> xuyên hơn, do đó nhu cầu <strong>các</strong> loại <strong>thuốc</strong> ít <strong>thường</strong><br />

xuyên hơn; Tuổi lớn và kích thước cơ thể tăng, trẻ dung nạp <strong>các</strong> loại <strong>thuốc</strong> tốt hơn nếu <strong>các</strong> loại <strong>thuốc</strong><br />

này hiệu quả'.<br />

Thuốc làm giảm sung huyết<br />

Thuốc cường giao cảm<br />

Thuốc cường giao cảm (ví dụ pseudoephedrine) có thể có hiệu quả trong việc giảm nghẹt mũi.<br />

Thuốc làm giảm sung huyết mũi làm hây co thắt <strong>các</strong> mạch máu bị giãn <strong>ở</strong> niêm mạc mũi. <strong>Các</strong> niêm mạc<br />

mũi bị thu hẹp một <strong>các</strong>h hiệu quả, vì vậy <strong>các</strong> chất nhầy và sự lưu <strong>thông</strong> của không khí được cải thiện<br />

và làm giảm cảm giác nghẹt mũi. Những loại <strong>thuốc</strong> này có thể được uống hoặc dùng tại chỗ. Dạng viên<br />

nén, xirô để uống, hay như <strong>thuốc</strong> xịt mũi và nhỏ mũi đều có sẵn. Nếu <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> xịt mũi/nhỏ mũi được<br />

dùng, dược sĩ nên khuyên <strong>bệnh</strong> nhân không nên sử dụng <strong>các</strong> sản phẩm hơn 7 ngày. Hiện tượng “Sung<br />

huyết bật lại” (viêm mũi do <strong>thuốc</strong>) có thể xảy ra với <strong>thuốc</strong> cường giao cảm dùng tại chỗ mà không xảy<br />

ra với dạng đường uống. <strong>Các</strong> tác dụng chống sung huyết của <strong>các</strong> sản phẩm dùng tại chỗ có chứa<br />

oxymetazolin hoặc xylometazoline dài hơn (lên đến 6 h) so với một số <strong>thuốc</strong> khác như ephedrine.<br />

Dược sĩ có thể đưa ra lời khuyên hữu ích về <strong>các</strong>h dùng đúng <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> nhỏ mũi và <strong>thuốc</strong> xịt.<br />

<strong>Các</strong> vấn đề<br />

Ephedrine và pseudoephedrine, khi uống, về mặt <strong>lý</strong> thuyết nó giữ cho <strong>bệnh</strong> nhân tỉnh táo vì tác<br />

động kích thích trên hệ thần kinh trung ương. Nói chung, ephedrine có nhiều khả năng tạo hiệu ứng<br />

này hơn pseudoephedrine. Một tổng quan hệ thống cho thấy nguy cơ mất ngủ của pseudoephedrin là<br />

nhỏ so với giả dược. Thuốc cường giao cảm có thể gây ra sự kích thích tim, tăng huyết áp và có thể<br />

ảnh hư<strong>ở</strong>ng đến việc kiểm soát <strong>bệnh</strong> đái tháo đường b<strong>ở</strong>i vì tác động làm tăng nồng độ đường máu. <strong>Các</strong><br />

<strong>thuốc</strong> này nên được dùng thận trọng <strong>ở</strong> người <strong>bệnh</strong> tiểu đường, những người có <strong>bệnh</strong> tim hoặc cao<br />

huyết áp và những người có cường giáp (theo BNF). Tim của người bị cường giáp có nhiều bất<br />

<strong>thường</strong>, do đó không nên để tim bị kích thích.<br />

Thuốc cường giao cảm có nhiều khả năng gây ra những tác dụng không mong muốn khi dùng bằng<br />

đường uống và dường như không gây ra những tác dụng không mong muốn đó khi sử dụng tại chỗ.<br />

Thuốc nhỏ mũi và <strong>thuốc</strong> xịt có chứa hoạt chất cường giao cảm được khuyến khích cho người <strong>bệnh</strong><br />

không phù hợp để dùng <strong>thuốc</strong> đường uống. Những <strong>bệnh</strong> nhân này có thể có lựa chọn khác là dùng<br />

<strong>thuốc</strong> nhỏ mũi hoặc <strong>thuốc</strong> xịt khí dung mũi chứa nước muối sinh <strong>lý</strong>.<br />

Sự tương tác giữa <strong>thuốc</strong> cường giao cảm và <strong>thuốc</strong> ức chế monoamine oxidase (IMAO) có khả năng<br />

gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng; gây ra tăng huyết áp nghiêm trọng và có một số trường hợp tử<br />

vong đã xảy ra. Sự tương tác này có thể xảy ra trong vòng 2 tuần sau khi một <strong>bệnh</strong> nhân đã ngừng<br />

dùng <strong>thuốc</strong> IMAO, vì vậy <strong>các</strong> dược sĩ phải biết về <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> đã ngưng gần đây. <strong>Các</strong> <strong>thuốc</strong> cường giao<br />

cảm dùng tại chỗ cũng có thể gây ra tương tác với IMAO. Do đó nên tránh cả uống và dùng tại chỗ<br />

<strong>thuốc</strong> cường giao cảm <strong>ở</strong> người <strong>bệnh</strong> dùng <strong>thuốc</strong> IMAO.<br />

Nhịp cầu Dược lâm sàng<br />

Page<br />

21/19

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!