10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

MỤC LỤC<br />

MỤC LỤC L<br />

CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ......................................................................................................2<br />

CHƯƠNG II. SÓNG CƠ ............................................................................................................ 26<br />

CHƯƠNG III. DAO ĐO ṆG VA SO NG ĐIE Ṇ TƯ ............................................................... 40<br />

CHƯƠNG IV. DO NG ĐIE Ṇ XOAY CHIE U .......................................................................... 57<br />

CHƯƠNG V. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG......................................................... 84<br />

CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG ............................................................................ 105<br />

CHƯƠNG VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ....................................................................... 115<br />

ÔN TẬP TỔNG HỢP .............................................................................................................. 130<br />

- Trang 1/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ<br />

C<br />

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Dao động điều hòa:<br />

* Dao động cơ, dao động tuần hoàn<br />

+ Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh một vị trí cân bằng.<br />

+ Dao động tuần hoàn là dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất để dao động được lặp lại như cũ gọi là chu kỳ dao động.<br />

* Dao động điều hòa<br />

+ Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời<br />

gian.<br />

+ Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ); trong đó A, ω và ϕ là những hằng số.<br />

* Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà<br />

+ Li độ dao động x là tọa độ của vật tính từ vị trí cân bằng.<br />

+ Biên độ A là giá trị cực đại của li độ x.<br />

+ Pha của dao động là đối số của hàm số côsin: ωt + ϕ, cho phép ta xác định li độ x tại thời<br />

điểm t bất kì.<br />

+ Pha ban đầu ϕ là pha của dao động tại thời điểm ban đầu (t = 0); đơn vị của pha dao động là<br />

radian (rad).<br />

+ Tần số góc ω là tốc độ biến đổi góc pha; đơn vị rad/s.<br />

+ Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần;<br />

đơn vị giây (s).<br />

+ Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây; đơn<br />

vị héc (Hz).<br />

2π<br />

+ Liên hệ giữa ω, T và f: ω = = 2πf. T<br />

Các đại lượng biên độ A và pha ban đầu ϕ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu làm cho<br />

hệ dao động, còn tần số góc ω (chu kì T, tần số f) chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động.<br />

* Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà<br />

+ Vận tốc là đạo hàm bậc nhất của li độ <strong>theo</strong> thời gian:<br />

v = x' = - ωAsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + 2<br />

π ).<br />

Véc tơ vận tốc luôn hướng <strong>theo</strong> chiều chuyển động.<br />

+ Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc (đạo hàm bậc hai của li độ) <strong>theo</strong> thời gian: a = v' =<br />

x’’ = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) = - ω 2 x.<br />

Véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.<br />

+ Vận tốc biến thiên điều hòa cùng tần số, sớm pha hơn 2<br />

π so với với li độ. Gia tốc biến thiên<br />

điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ (sớm pha 2<br />

π so với vận tốc).<br />

+ Khi chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng độ lớn của vận tốc tăng, độ lớn của gia tốc<br />

giảm. Khi chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên độ lớn của vận tốc giảm, độ lớn của gia<br />

tốc tăng.<br />

+ Tại vị trí biên (x = ± A), v = 0; |a| = a max = ω 2 A.<br />

+ Tại vị trí cân bằng (x = 0), |v| = v max = ωA; a = 0.<br />

* Liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều<br />

Hình chiếu của điểm M chuyển động tròn đều lên trục Ox nằm<br />

trong mặt phẵng quỹ đạo sẽ dao động điều hòa với phương trình:<br />

x = OP = Acos(ωt + ϕ).<br />

- Trang 2/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Trong đó: P là hình chiếu của M trên trục Ox; x = OP là tọa độ của điểm P; OM = A là bán<br />

kính đường tròn; ω là tốc độ góc; ϕ là góc hợp bởi bán kính OM với trục Ox tại thời điểm ban<br />

đầu (t = 0); v = ωA là tốc độ dài của điểm M (bằng vận tốc cực đại của vật dao động điều hòa).<br />

Quỹ đạo chuyển động của vật dao động điều hòa (điểm P) là một đoạn thẳng có chiều dài L<br />

= 2A (bằng đường kính của đường tròn).<br />

* Lực, phương trình động lực học và đồ thị của dao động điều hòa<br />

+ Lực kéo về (còn gọi là lực hồi phục) là lực (hoặc hợp lực) tác dụng lên vật làm cho vật dao<br />

động điều hòa: F = - mω 2 x = - kx. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ<br />

với độ lớn của li độ. Lực kéo về có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên, có độ lớn cực tiểu (bằng<br />

0) khi vật ở vị trí cân bằng.<br />

+ Phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + ϕ) là nghiệm của phương trình x’’ + ω 2 x = 0.<br />

Phương trình x’’ + ω 2 x = 0 gọi là phương trình động lực học của dao động điều hòa.<br />

+ Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa <strong>theo</strong><br />

thời gian là những đường hình sin.<br />

2. Con lắc lò xo:<br />

Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định,<br />

đầu kia gắn với vật nặng khối lượng m, kích thước nhỏ, được đặt <strong>theo</strong> phương ngang, treo<br />

thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẵng nghiêng.<br />

* Tần số góc, chu kì, tần số của con lắc lò xo (đặt nằm ngang, treo thẳng đứng, đặt trên mặt<br />

phẵng nghiêng):<br />

ω = m<br />

k ; T = 2π k<br />

m ; f =<br />

1<br />

2π<br />

mg k g<br />

Con lắc lò xo treo thẳng đứng: ∆l 0 = ; ω = =<br />

k m ∆ l<br />

.<br />

0<br />

Con lắc lò xo đặt trên mặt phẵng nghiêng:<br />

- Trang 3/233 -<br />

k .<br />

m<br />

mg sinα k<br />

∆l 0 = ; ω =<br />

k<br />

m = g sinα<br />

.<br />

∆l0<br />

Trong đó ∆l 0 là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng.<br />

* Năng lượng của con lắc lò xo:<br />

+ Động năng: W đ = 2<br />

1 mv 2 = 2<br />

1 mω 2 A 2 sin 2 (ωt+ϕ).<br />

+ Thế năng: W t = 2<br />

1 kx 2 = 2<br />

1 k A 2 cos 2 (ωt + ϕ).<br />

Động năng, thế năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với ω’ = 2ω; f’ = 2f và<br />

T’ = 2<br />

T .<br />

+ Cơ năng: W = W t + W đ = 2<br />

1 kA 2 = 2<br />

1 mω 2 A 2 = hằng số.<br />

Cơ năng của vật dao động điều hòa (chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng) bằng thế năng cực<br />

đại (thế năng ở vị trí biên) hoặc bằng động năng cực đại (động năng ở vị trí cân bằng).<br />

3. Con lắc đơn:<br />

Con lắc đơn gồm một vật nặng treo vào sợi dây không giãn, vật nặng có kích thước không<br />

đáng kể, sợi dây có khối lượng không đáng kể.<br />

* Phương trình dao động (khi α ≤ 10 0 ):<br />

s S<br />

s = S 0 cos(ωt + ϕ) hoặc α = α 0 cos(ωt + ϕ); với α = ;<br />

0 α0 = .<br />

l l


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

* Chu kỳ, tần số, tần số góc của con lắc đơn:<br />

g ; ω =<br />

l<br />

l 1<br />

T = 2π ; f = g 2π<br />

* Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ dao động của con lắc đơn:<br />

l<br />

Vì T = 2π nên chu kỳ dao động của con lắc đơn thay đổi khi chiều dài của dây treo con<br />

g<br />

lắc hoặc gia tốc rơi <strong>tự</strong> do thay đổi. Chiều dài l phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, còn gia tốc<br />

rơi <strong>tự</strong> do thì phụ thuộc vào vĩ độ địa lý và độ cao độ sâu so với mặt đất nên chu kỳ dao động<br />

của con lắc đơn phụ thuộc vào các yếu tố này.<br />

Nếu ngoài <strong>trọng</strong> lực ra, con lắc đơn còn chịu thêm một lực → F không đổi khác (lực điện<br />

trường, lực quán tính, lực đẩy Acsimet, ...), thì <strong>trọng</strong> lực biểu <strong>kiến</strong> tác dụng lên vật sẽ là: P → ' =<br />

→<br />

P + F → , gia tốc rơi <strong>tự</strong> do biểu <strong>kiến</strong> là: g → ' = → F →<br />

g + . Khi đó chu kì dao động của con lắc đơn<br />

m<br />

g .<br />

l<br />

là: T’ = 2π<br />

l<br />

g'<br />

.<br />

mg<br />

* Lực kéo về khi biên độ góc nhỏ: F = - s .<br />

l<br />

* Khi con lắc đơn dao động thì lực căng của sợi dây tác dụng vào vật thay đổi. Hợp lực của<br />

v<br />

<strong>trọng</strong> lực và lực căng sợi dây gây ra gia tốc hướng <strong>tâm</strong> cho vật nên ta có: T - mgcosα = m 2 . l<br />

2<br />

4π<br />

l<br />

* Ứng dụng: xác định gia tốc rơi <strong>tự</strong> do nhờ đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn: g = .<br />

2<br />

T<br />

* Năng lượng của con lắc đơn:<br />

+ Động năng: W đ = 2<br />

1 mv 2 .<br />

+ Thế năng: W t = mgl(1 - cosα).<br />

+ Cơ năng: W = W t + W đ = mgl(1 - cosα 0 ).<br />

Khi α ≤ 10 0 thì W t = 2<br />

1 mglα 2 ; W = 2<br />

1 mglα<br />

2<br />

0<br />

; (α, α 0 tính ra rad).<br />

4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức:<br />

* Dao động tắt dần<br />

+ Khi không có ma sát, con lắc dao động điều hòa với tần số riêng f 0 . Tần số riêng của con lắc<br />

chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc.<br />

+ Dao động có biên độ (và cơ năng) giảm dần <strong>theo</strong> thời gian gọi là dao động tắt dần. Nguyên<br />

nhân làm tắt dần dao động là do lực ma sát, lực cản của môi trường làm tiêu hao cơ năng của<br />

con lắc, chuyển hóa dần cơ năng thành nhiệt năng. Vì thế biên độ của con lắc giảm dần và cuối<br />

cùng con lắc dừng lại.<br />

+ Ứng dụng: các thiết bị đóng cửa <strong>tự</strong> động, các bộ phận giảm xóc của ô tô, xe máy, … là<br />

những ứng dụng của dao động tắt dần.<br />

* Dao động duy trì<br />

Nếu ta cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động có ma sát để bù lại sự tiêu hao vì ma sát<br />

mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó thì dao động sẽ kéo dài mãi và được gọi là dao<br />

động duy trì.<br />

* Dao động cưởng bức<br />

+ Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưởng bức tuần hoàn gọi là dao động cưởng bức.<br />

- Trang 4/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

+ Dao động cưởng bức khi đã ỗn định thì có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của<br />

lực cưởng bức.<br />

+ Biên độ của dao động cưởng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưởng bức, vào lực cản<br />

trong hệ và vào sự chênh lệch giữa tần số cưởng bức f và tần số riêng f 0 của hệ. Biên độ của<br />

lực cưởng bức càng lớn, lực cản càng nhỏ và sự chênh lệch giữa f và f 0 càng ít thì biên độ của<br />

dao động cưởng bức càng lớn.<br />

* Cộng hưởng<br />

+ Hiện tượng biên độ của dao động cưởng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f của<br />

lực cưởng bức tiến đến bằng tần số riêng f 0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.<br />

+ Điều kiện f = f 0 gọi là điều kiện cộng hưởng.<br />

+ Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số cưởng bức gọi là đồ thị cộng<br />

hưởng. Nó càng nhọn khi lực cản của môi trường càng nhỏ.<br />

+ Tầm quan <strong>trọng</strong> của hiện tượng cộng hưởng:<br />

Tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe, ... đều là những hệ dao động và có tần số riêng. Phải cẩn<br />

thận không để cho chúng chịu tác dụng của các lực cưởng bức mạnh, có tần số bằng hoặc gần<br />

bằng với tần số riêng của chúng để tránh sự cộng hưởng, gây dao động mạnh làm gãy, đổ.<br />

Hộp đàn của đàn ghi ta, viôlon, ... là những hộp cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau của<br />

dây đàn làm cho tiếng đàn nghe to, rỏ.<br />

5. Tổng hợp các dao động điều hòa:<br />

+ Mỗi dao động điều hòa được biểu diễn bằng một véc tơ quay. Véc tơ này có gốc tại gốc tọa<br />

độ của trục Ox, có độ dài bằng biên độ dao động A, hợp với trục Ox một góc ban đầu ϕ và<br />

quay đều quanh O <strong>theo</strong> chiều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc ω.<br />

+ Phương pháp giãn đồ Fre-nen dùng để tổng hợp hai dao động điều hòa<br />

cùng phương, cùng tần số: lần lượt vẽ hai véc tơ quay A → 1<br />

và A → 2<br />

biểu diễn<br />

hai phương trình dao động thành phần. Sau đó vẽ véc tơ tổng hợp của hai<br />

véc tơ trên. Véc tơ tổng → A = A → 1<br />

+ A → 2<br />

là véc tơ quay biểu diễn phương trình<br />

của dao động tổng hợp.<br />

+ Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với các<br />

phương trình: x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ), thì dao động tổng hợp sẽ là:<br />

x = x 1 + x 2 = Acos(ωt + ϕ).<br />

Dựa vào giãn đồ véc tơ ta thấy:<br />

A 2 = A 2 1 + A 2 A1<br />

sinϕ1<br />

+ A2<br />

sinϕ<br />

2<br />

2 + 2 A 1 A 2 cos (ϕ 2 - ϕ 1 ); tanϕ =<br />

.<br />

A1<br />

cosϕ1<br />

+ A2<br />

cosϕ<br />

2<br />

Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của các<br />

dao động thành phần:<br />

Khi x 1 và x 2 cùng pha (ϕ 2 - ϕ 1 = 2kπ) thì dao động tổng hợp có biên độ cực đại: A = A 1 +<br />

A 2 .<br />

Khi x 1 và x 2 ngược pha (ϕ 2 - ϕ 1 = (2k + 1)π) thì dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu: A =<br />

|A 1 - A 2 |.<br />

Khi x 1 và x 2 vuông pha (ϕ 2 - ϕ 1 = (2k + 1) 2<br />

π ) thì dao động tổng hợp có biên độ: A =<br />

A + .<br />

2 2<br />

1<br />

A2<br />

Trường hợp tổng quát: A 1 + A 2 ≥ A ≥ |A 1 - A 2 |.<br />

B. CÁC CÔNG THỨC<br />

1. Dao động điều hòa<br />

Li độ (phương trình dao động): x = Acos(ωt + ϕ).<br />

- Trang 5/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Vận tốc: v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + 2<br />

π ).<br />

Gia tốc: a = v’ = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) = - ω 2 x; a max = ω 2 A.<br />

Vận tốc v sớm pha 2<br />

π so với li độ x; gia tốc a ngược pha với li độ x (sớm pha 2<br />

π so với vận<br />

tốc v).<br />

2π<br />

Liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số của dao động: ω = = 2πf. T<br />

Công <strong>thức</strong> độc lập: A 2 = x 2 +<br />

v<br />

a<br />

v<br />

+ .<br />

2<br />

2<br />

ω = 2 2<br />

4 2<br />

ω ω<br />

Ở vị trí cân bằng: x = 0 thì |v| = v max = ωA và a = 0.<br />

Ở vị trí biên: x = ± A thì v = 0 và |a| = a max = ω 2 2<br />

v<br />

A = max<br />

A .<br />

Lực kéo về: F = ma = - kx = - mω 2 x.<br />

Quỹ đạo chuyển động của vật dao động điều hòa là một đoạn thẳng có chiều dài L = 2A.<br />

Trong một chu kì, vật dao động điều hòa đi được quãng đường 4A. Trong nữa chu kì, vật đi<br />

được quãng đường 2A. Trong một phần tư chu kì tính từ vị trí biên hoặc vị trí cân bằng, vật đi<br />

được quãng đường A, còn tính từ vị trí khác thì vật đi được quãng đường khác A.<br />

Quãng đường dài nhất vật đi được trong một phần tư chu kì là 2 A, quãng đường ngắn nhất<br />

vật đi được trong một phần tư chu kì là (2 - 2 )A.<br />

Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < ∆t < 2<br />

T : vật có vận<br />

tốc lớn nhất khi đi qua vị trí cân bằng và nhỏ nhất khi đi qua vị trí biên nên trong cùng một<br />

khoảng thời gian quãng đường đi càng lớn khi vật càng ở gần vị trí cân bằng và càng nhỏ khi<br />

càng gần vị trí biên. Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều ta<br />

có:<br />

∆ ϕ<br />

∆ ϕ<br />

∆ϕ = ω∆t; S max = 2Asin ; Smin = 2A(1 - cos ).<br />

2 2<br />

Để tính vận tốc trung bình của vật dao động điều hòa trong khoảng thời gian ∆t nào đó ta xác<br />

định góc quay được trong thời gian này trên đường tròn từ đó tính quãng đường ∆s đi được<br />

∆ s<br />

trong thời gian đó và tính vân tốc trung bình <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong> v tb = .<br />

∆t<br />

Phương trình động lực học của dao động điều hòa: x’’ + m<br />

k x = 0.<br />

2. Con lắc lò xo<br />

Tần số góc, chu kì, tần số của con lắc lò xo (đặt nằm ngang, treo thẳng đứng, đặt trên mặt<br />

phẵng nghiêng): ω = m<br />

k ; T = 2π k<br />

m ; f =<br />

1<br />

2π<br />

k .<br />

m<br />

k g<br />

Với con lắc lò xo treo thẳng đứng: ω = = m ∆ l<br />

.<br />

0<br />

Với con lắc lò xo đặt trên mặt phẵng nghiêng: ∆l 0 =<br />

Thế năng: W t = 2<br />

1 kx<br />

2<br />

= 2<br />

1 kA 2 cos 2 (ω + ϕ).<br />

mg sinα ; ω =<br />

k<br />

∆l 0 là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng.<br />

k<br />

m = g sinα<br />

.<br />

∆l0<br />

- Trang 6/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Động năng: W đ = 2<br />

1 mv<br />

2<br />

= 2<br />

1 mω 2 A 2 sin 2 (ω +ϕ) = 2<br />

1 kA 2 sin 2 (ω + ϕ).<br />

Thế năng và động năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với ω’ = 2ω; f’ = 2f ;<br />

T’ = 2<br />

T .<br />

Trong một chu kì có 4 lần động năng và thế năng bằng nhau nên khoảng thời gian giữa hai lần<br />

liên tiếp động năng và thế năng bằng nhau là 4<br />

T . Động năng và thế năng của vật dao động điều<br />

hòa bằng nhau tại vị trí có li độ x = ±<br />

A .<br />

2<br />

Cơ năng: W = W t + W đ = 2<br />

1 kx<br />

2<br />

+ 2<br />

1 mv<br />

2<br />

= 2<br />

1 kA<br />

2<br />

= 2<br />

1 mω 2 A 2 .<br />

Cơ năng của vật dao động điều hòa (chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng) bằng thế năng cực<br />

đại (thế năng ở vị trí biên) hoặc bằng động năng cực đại (động năng ở vị trí cân bằng).<br />

Lực đàn hồi của lò xo: F = k(l – l 0 ) = k∆l.<br />

mg g<br />

Con lắc lò xo treo thẳng đứng: ∆l 0 = ; ω =<br />

k ∆ l<br />

.<br />

0<br />

Chiều dài cực đại của lò xo: l max = l 0 + ∆l 0 + A.<br />

Chiều dài cực tiểu của xo: l min = l 0 + ∆l 0 – A.<br />

Lực đàn hồi cực đại: F max = k(A + ∆l 0 ).<br />

Lực đàn hồi cực tiểu: F min = 0 nếu A ≥ ∆l 0 ; F min = k(∆l 0 – A) nếu A < ∆l 0 .<br />

Độ lớn của lực đn hồi tại vị trí có li độ x:<br />

F đh = k|∆l 0 + x| với chiều dương hướng xuống.<br />

F đh = k|∆l 0 - x| với chiều dương hướng lên.<br />

Lực kéo về: F = ma = - kx = - mω 2 x.<br />

1 1 1<br />

Lo xo ghép nối tiếp: = + + .... Độ cứng giảm, tần số giảm.<br />

k k1<br />

k<br />

2<br />

Lò xo ghép song song: k = k 1 + k 2 + ... . Độ cứng tăng, tần số tăng.<br />

3. Con lắc đơn<br />

Phương trình dao động: s = S 0 cos(ωt + ϕ) hay α = α 0 cos(ωt + ϕ); với s = α.l; S 0 = α 0 .l (với α<br />

và α 0 tính ra rad).<br />

Tần số góc; chu kỳ và tần số: ω =<br />

Thế năng: W t = mgl(1 - cosα).<br />

g<br />

l ; T = 2π<br />

Động năng: W đ = 2<br />

1 mv 2 = mgl(cosα - cosα 0 ).<br />

l<br />

g<br />

và f =<br />

1<br />

Cơ năng: W = W t + W đ = mgl(1 - cosα 0 ) = mω 2 1<br />

S 2 0<br />

= mω 2 α 2 0<br />

l 2 1<br />

= mω 2 (α 2 l 2 2<br />

v<br />

+ 2 2 2<br />

2 ).<br />

ω<br />

Nếu α 0 ≤ 10 0 1<br />

thì: W t = mglα 2 1<br />

; W đ = mgl(<br />

2<br />

α0<br />

- α 2 1<br />

); W = mgl<br />

2<br />

α<br />

0<br />

; α và α 0 tính ra rad.<br />

2 2 2<br />

1<br />

2π<br />

g<br />

l<br />

.<br />

Thế năng và động năng của con lắc đơn biến thiên tuần hoàn với ω’ = 2ω; f’ = 2f ; T’ =<br />

Vận tốc khi đi qua li độ góc α: v = gl (cosα − cosα<br />

) .<br />

2<br />

0<br />

Vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng (α = 0): |v| = v max = gl (1 − cosα<br />

) .<br />

2<br />

0<br />

Nếu α 0 ≤ 10 0 2 2<br />

thì: v = gl ( α − ) ; v max = α 0 gl ; α, α 0 tính ra rad.<br />

0<br />

α<br />

T .<br />

2<br />

- Trang 7/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Sức căng của sợi dây khi đi qua li độ góc α (hợp lực của <strong>trọng</strong> lực và sức căng của sợi dây là<br />

mv<br />

lực gây ra gia tốc hướng <strong>tâm</strong>): T α = mgcosα +<br />

2 = mg(3cosα - 2cosα 0 ); với α 0 ≤ 10 0 : T =<br />

l<br />

mg(1 + α 2 0<br />

- 2<br />

3 α 2 ).<br />

Sức căng của sợi dây khi đi qua vị trí cân bằng, vị trí biên:<br />

T VTCB = T max = mg(3 - 2cosα 0 ); T biên = T min = mgcosα 0 .<br />

Với α 0 ≤ 10 0 2<br />

α<br />

: T max = mg(1 + α 2 0<br />

0<br />

); T min = mg(1 - ).<br />

2<br />

Con lắc đơn chịu thêm các lực khác ngoài <strong>trọng</strong> lực :<br />

Nếu ngoài lực căng của sợi dây và <strong>trọng</strong> lực, quả nặng của con lắc đơn còn chịu thêm tác<br />

dụng của ngoại lực F → không đổi thì ta có thể coi con lắc có <strong>trọng</strong> lực biểu <strong>kiến</strong>: P → ' = P → + F → và<br />

gia tốc rơi <strong>tự</strong> do biểu <strong>kiến</strong>: g → ' = → F →<br />

g + . Khi đó: T’ = 2π<br />

m<br />

Các lực thường gặp: Lực điện trường → F = q → E ; lực quán tính: → F = - m → a …<br />

Các trường hợp đặc biệt:<br />

→<br />

F có phương ngang ( → F ⊥ → P ) thì g’ =<br />

thẳng đứng một góc α với tanα = F P = a g .<br />

→<br />

F có phương thẳng đứng hướng lên thì g’ = g - m<br />

F ;<br />

→<br />

F có phương thẳng đứng hướng xuống thì g’ = g + m<br />

F .<br />

Chu kì của con lắc đơn treo trong thang máy:<br />

Thang máy đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều: T = 2π g<br />

l .<br />

- Trang 8/233 -<br />

l<br />

g'<br />

.<br />

2 F 2<br />

g + ( ) ; vị trí cân bằng mới lệch so với phương<br />

m<br />

Thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều ( → a hướng lên): T =<br />

l<br />

2π<br />

g + a<br />

.<br />

Thang máy đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống nhanh dần đều ( → a hướng xuống): T =<br />

l<br />

2π<br />

g − a<br />

.<br />

4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức, cộng hưởng<br />

<strong>Vật</strong> dao động cưởng bức với tần số bằng tần số của lực cưởng bức:<br />

f = F 0 cos(ωt + ϕ) = - mω 2 x = - mω 2 Acos(ωt + ϕ).<br />

Hệ dao động cưởng bức sẽ có cộng hưởng (biên độ dao động cưởng bức đạt giá trị cực đại) khi<br />

tần số f của lực cưởng bức bằng tần số riêng f 0 hệ dao động.<br />

Trong dao động tắt dần phần cơ năng giảm đi đúng bằng công của lực ma sát nên với con lắc<br />

lò xo dao động tắt dần với biên độ ban đầu A, hệ số ma sát µ ta có:<br />

2 2 2<br />

kA ω A<br />

Quảng đường vật đi được đến lúc dừng lại: S = = .<br />

2µ mg 2µ<br />

g<br />

4µmg 4µg Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: ∆A = =<br />

2 .<br />

k ω


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Số dao động thực hiện được: N =<br />

A<br />

∆A<br />

2<br />

Ak Aω<br />

= = .<br />

4µ mg 4µ<br />

mg<br />

Vận tốc cực đại của vật đạt được khi thả nhẹ cho vật dao động từ vị trí có độ biến dạng ∆l 0<br />

trong trường hợp con lắc lò xo đặt trên mặt phẵng ngang có ma sát: v max =<br />

2<br />

k∆l<br />

0 2 mg(<br />

l l<br />

µmg<br />

− µ ∆<br />

0<br />

− ∆ ) ; với ∆l = là độ biến dạng của lò xo ở vị trí lực đàn hồi và lực<br />

m<br />

k<br />

ma sát có độ lớn bằng nhau.<br />

5. Tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương cùng tần số<br />

Nếu: x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) thì x = x 1 + x 2 = Acos(ωt + ϕ).<br />

Với: A 2 2 2<br />

= A 1 + A 2 + 2 A 1 A 2 cos (ϕ 2 - ϕ 1 ); tanϕ =<br />

A1<br />

sinϕ1<br />

+ A2<br />

sinϕ<br />

2<br />

.<br />

A1<br />

cosϕ1<br />

+ A2<br />

cosϕ<br />

2<br />

Hai dao động cùng pha (ϕ 2 - ϕ 1 = 2kπ): A = A 1 + A 2 .<br />

Hai dao động ngược pha (ϕ 2 - ϕ 1 )= (2k + 1)π): A = |A 1 - A 2 |.<br />

Nếu độ lệch pha bất kỳ thì: |A 1 - A 2 | ≤ A ≤ A 1 + A 2 .<br />

Nếu biết một dao động thành phần x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ) và dao động<br />

tổng hợp x = Acos(ωt + ϕ) thì dao động thành phần còn lại là x 2 =<br />

A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) với A 2 và ϕ 2 được xác định bởi:<br />

A 2 2<br />

= A 2 Asinϕ<br />

− A<br />

+ A 2 1<br />

sinϕ1<br />

1<br />

- 2 AA 1 cos (ϕ - ϕ 1 ); tanϕ 2 =<br />

.<br />

Acosϕ<br />

− A1<br />

cosϕ1<br />

Trường hợp vật tham gia nhiều dao động điều hòa cùng phương cùng tần số thì ta có:<br />

A x = Acosϕ = A 1 cosϕ 1 + A 2 cosϕ 2 + A 3 cosϕ 3 + …; A y = Asinϕ = A 1 sinϕ 1 + A 2 sinϕ 2 + A 3 sinϕ 3<br />

+ …<br />

A<br />

2 2<br />

y<br />

Khi đó biên độ và pha ban đầu của dao động hợp là: A = A<br />

x<br />

+ A y<br />

và tanϕ = .<br />

Ax<br />

C. BÀI TẬP MẪU<br />

Ví dụ 1: Một vật có khối lượng m =200g, dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình<br />

x = 10cos 4πt<br />

(cm). Trong đó thời gian tính bằng s .<br />

1. Xác định nhanh các đại lượng sau : Biên độ, tần số góc , pha ban đầu , chu kì và tần số<br />

của dao động.<br />

2. Xác định li độ và vận tốc của vật vào thời điểm t = T / 8 .<br />

3. Xác định năng lượng dao động của vật ? vào những thời điểm nào thì thế năng của vật<br />

bằng 0 ?<br />

Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 0,5 Hz , biên độ A = 2cm .<br />

1. Viết phương trình dao động của vật trong các trường hợp sau :<br />

a. Chọn gốc thời gian khi vật đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương .<br />

b. Chọn gốc thời gian khi vật đi qua vị trí có li độ x = - 1cm <strong>theo</strong> chiều dương .<br />

2. Xác định chiều dài quỹ đạo của vật và tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của vật<br />

trong một chu kì dao động .<br />

3. Xác định thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có tọa độ: x= A/2.<br />

Ví dụ 3: Một quả cầu nhỏ được gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k = 80N/m tạo thành một<br />

con lắc lò xo . Con lắc thực hiện 100 dao động toàn phần trong thời gian 31,4s .<br />

1. Xác định khối lượng của quả cầu .<br />

2. Viết phương trình dao động của quả cầu . Biết lúc t = 0 quả cầu có li độ 2cm và đang<br />

chuyển động <strong>theo</strong> chiều dương với vận tốc v = 40 3 cm/s .<br />

3. Xác định động năng của vật khi vật đi qua vị trí có li độ x = −2 2 cm .<br />

- Trang 9/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

4. Tại vị trí nào động năng bằng thế năng ?<br />

Ví dụ 4: Một con lắc lò xo dao động <strong>theo</strong> phương ngang gồm lò xo có chiều dài <strong>tự</strong> nhiên l 0 =<br />

20cm, khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 80N/m gắn với quả cầu có khối lượng m =<br />

200g. Người ta kéo quả cầu ta khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi tha ra cho nó dao động <strong>tự</strong><br />

do .<br />

1. Xác định chiều dài cực đại và cực tiểu của lo xo trong quá trình dao động .<br />

2. Chọn gốc thời gian vào lúc thả vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật ngay sau<br />

khi thả. Viết phương trình dao động của vật .<br />

3. Tính năng lượng dao động và vận tốc cực đại của vật .<br />

4. Nếu tăng biên độ dao động của vật lên 1,5 lần thì chu kì dao động của con lắc bằng bao<br />

nhiêu?<br />

Ví dụ 5: một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ góc α = 0, 0<br />

1rad và chu kì T = 2s ở nơi có<br />

gia tốc <strong>trọng</strong> trường g = 10 m/s 2 = π 2 m/s 2 và có nhiệt độ 0 0 .<br />

1. Xác định chiều dài l của con lắc ?<br />

2. Chọn gốc thời gian vào lúc con lắc có li độ góc α = 0, 05 rad và đang chuyển động về<br />

phía vị trí cân bằng . Viết phương trình li độ góc và li độ dài của con lắc .<br />

3. Biết khối lượng quả cầu của con lắc có khối lượng m =100g . Xác định :<br />

a. Năng lượng dao động của con lắc .<br />

b. Thế năng và động năng ở li độ góc α = 0, 05rad .<br />

c. Vị trí con lắc có động năng bằng 8 lần thế năng .<br />

Ví dụ 6: Một vật có khối lượng m =100g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng<br />

phương, cùng tần số 5Hz và có biên độ 6cm và 8cm . Lấy π 2 = 10. Hãy xác định năng lượng<br />

dao động của vật trong mỗi trường hợp sau :<br />

a. Hai dao động thành phần cùng pha .<br />

b. Hai dao động thành phần ngược pha .<br />

c. Hai dao động thành phần vuông pha .<br />

d. Hai dao động thành phần lệch pha nhau 3<br />

π .<br />

- Trang 10/233 -<br />

Ví dụ 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k =10N/m và quả cầu có khối lượng m =<br />

100g dao động hòa dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn F = 0,01cos2πft (N).<br />

1. Tần số f của ngoai lực phải bằng bao nhiêu thì dao động này có biên độ lớn nhất.<br />

2. Khi tần số của ngoai lực tăng dần từ f 1 = 4Hz đến f 2 = 7Hz thì biên độ dao động của con<br />

lắc thay đổi như thế nào ?<br />

D. TRẮC NGHIỆM<br />

DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ<br />

Câu 1 : Gọi x là li độ, ω là tần số góc thì gia tốc trong dao động điều hoà được xác định bởi<br />

biểu <strong>thức</strong><br />

A. a = xω 2 . B. a = ωx 2 . C. a = – xω 2 . D. a = – ωx 2 .<br />

Câu 2 : Chuyển động nào dưới đây không phải là dao động?<br />

A. Chuyển động của quả lắc đồng hồ. C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.<br />

B. Chuyển động của con lắc lò xo. D. Chuyển động của cái võng.<br />

Câu 3 : Tìm phát biểu sai khi nói về chu kì của vật dao động điều hoà.<br />

A. Chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất để li độ và vận tốc của vật trở lại độ lớn như cũ.<br />

B. Chu kì là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.<br />

C. Thời gian vật đi hết chiều dài quỹ đạo là ½ chu kì.<br />

D. Thời gian ngắn nhất mà vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là ¼ chu kì.<br />

Câu 4 : Tìm phát biểu sai khi nói về li độ, vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà.


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

A. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc đều có độ lớn cực đại.<br />

B. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc có độ lớn cực đại và li độ bằng 0.<br />

C. Khi vật ở biên thì vận tốc bằng 0 và gia tốc có độ lớn cực đại.<br />

D. Khi vật ở biên thì vận tốc bằng 0 và li độ có độ lớn cực đại.<br />

Câu 5 : Tìm phát biểu đúng khi nói về vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà.<br />

A. Vận tốc có độ lớn cực đại ở vị trí biên, gia tốc có độ lớn cực đại ở vị trí cân bằng.<br />

B. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại ở vị trí biên.<br />

C. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại ở vị trí cân bằng.<br />

D. Vận tốc có độ lớn cực đại ở vị trí cân bằng, gia tốc có độ lớn cực đại ở vị trí biên.<br />

Câu 6 : Một vật dao động điều hoà, khi ở vị trí biên thì<br />

A. vận tốc và gia tốc bằng 0. C. vận tốc có độ lớn cực đại và gia tốc<br />

bằng 0.<br />

B. vận tốc bằng 0 và gia tốc có độ lớn cực đại. D. vận tốc và gia tốc có độ lớn cực<br />

đại.<br />

Câu 7 : Tìm phát biểu sai đối với một vật dao động điều hoà.<br />

A. Đồ thị của li độ, vận tốc, gia tốc của vật đều có dạng hình sin.<br />

B. Li độ, vận tốc, gia tốc của vật biến thiên điều hoà cùng tần số.<br />

C. Li độ là đạo hàm bậc nhất của vận tốc <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 8 : Trong dao động điều hoà, li độ và gia tốc biến thiên điều hoà<br />

A. cùng pha với nhau. C. ngược pha với nhau.<br />

B. lệch pha nhau 2<br />

π . D. lệch pha nhau 4<br />

π .<br />

Câu 9 : Trong dao động điều hoà, vận tốc biến thiên điều hoà<br />

A. trễ pha 2<br />

π so với li độ. C. sớm pha 2<br />

π so với li độ.<br />

B. ngược pha với li độ. D. cùng pha với li độ.<br />

Câu 10 : Nếu bỏ qua ma sát thì cơ năng của một vật dao động điều hoà không đổi và tỉ lệ<br />

với<br />

A. bình phương tần so. C. bình phương biên độ.<br />

B. bình phương tần số góc. D. bình phương chu kì.<br />

Câu 11 : Hãy chọn câu sai.<br />

A. Vận tốc không đổi chiều và có độ lớn cực đại khi vật dao động điều hoà đi qua vị trí<br />

cân bằng.<br />

B. Vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hoà biến thiên <strong>theo</strong> định luật dạng sin hay<br />

cosin đối với thời gian.<br />

C. Khi vật dao động điều hoà ở vị trí biên thì động năng của vật cực đại, còn thế năng<br />

bằng 0.<br />

D. Khi vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0, vận tốc có độ lớn<br />

cực đại.<br />

Câu <strong>12</strong> : Hãy chọn câu sai.<br />

A. Pha dao động là đại lượng xác định vị trí và chiều chuyển động của vật tại thời điểm t.<br />

B. Tần số góc của dao động điều hoà tương ứng với tốc độ góc của chuyển động tròn<br />

đều.<br />

C. Biên độ dao động là một hằng số dương.<br />

D. Chu kì dao động là khoảng thời gian ngắn nhất để vật dao động điều hoà trở lại li độ<br />

cũ.<br />

Câu 13 : Hãy chọn câu sai đối với vật dao động điều hoà.<br />

- Trang 11/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

A. Chu kì dao động không phụ thuộc vao biên độ dao động.<br />

B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra hai biên thì vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu.<br />

C. Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.<br />

D. Biên độ dao động của vật phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu cho vật dao động.<br />

Câu 14 : Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox <strong>theo</strong> phương trình x = cos(8πt +<br />

π ) với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của chất điểm là<br />

2<br />

A. 0,<strong>12</strong>5 s. B. 0,25 s. C. 0,5 s. D. 1 s.<br />

Câu 15 : Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong bốn chu kì liên tiếp, nó đi<br />

được một quãng đường dài 48 cm. Biên độ dao động của chất điểm là<br />

A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.<br />

Câu 16 : Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo thẳng. Trong ba chu kì liên tiếp,<br />

nó đi được một quãng đường dài 60 cm. Chiều dài quỹ đạo của chất điểm là<br />

A. 5 cm. B. 10 cm. C. 15 cm. D. 20 cm.<br />

Câu 17 : Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox <strong>theo</strong> phương trình x = 4cos(ωt)<br />

cm. Từ thời điểm t đến thời điểm t + ω<br />

2π , chất điểm đi được một quãng đường dài<br />

A. 4 cm. B. 8 cm. C. 16 cm. D. 32 cm.<br />

Câu 18 : Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với tần số góc. Từ thời điểm t đến<br />

thời điểm t + ω<br />

4π , chất điểm đi được một quãng đường dài 28 cm. Chất điểm dao động<br />

trên đoạn thẳng có chiều dài là<br />

A. 3,5 cm. B. 7 cm. C. 14 cm. D. 28 cm.<br />

Câu 19 : Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì biểu <strong>thức</strong> liên hệ giữa biên độ<br />

A, li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà là<br />

2<br />

A. x 2 = A 2 v<br />

+<br />

2 . B. A 2 = v 2 + ω 2 x 2 . C. A 2 = v 2 x<br />

+<br />

2<br />

ω<br />

ω . D. v 2 = ω 2 (A 2 – x 2 ).<br />

Câu 20 : Một vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình x = 3cos(4t + π) cm. Phương trình<br />

vận tốc của vật là<br />

A. v = <strong>12</strong>cos(4t + π) cm/s. C. v = <strong>12</strong>sin(4t + π) cm/s.<br />

B. v = – <strong>12</strong>sin(4t + π) cm/s. D. v = – <strong>12</strong>cos(4t + π) cm/s.<br />

Câu 21 : Một vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình x = 2sin(2πt) cm. Phương trình<br />

vận tốc của vật là<br />

A. v = – 2πcos(πt) cm/s. C. v = 4πcos(2πt) cm/s.<br />

B. v = 2cos(2πt) cm/s. D. v = – 2cos(2πt) cm/s.<br />

Câu 22 : Một vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình x = 2cos(πt) cm. Phương trình gia<br />

tốc của vật là<br />

A. a = – 2πsin(πt) cm/s 2 . C. a = – 2π 2 sin(πt) cm/s 2 .<br />

B. a = 2π 2 cos(πt) cm/s 2 . D. a = – 2π 2 cos(πt) cm/s 2 .<br />

Câu 23 : Một vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình x = 4sin(2t) cm. Phương trình gia<br />

tốc của vật là<br />

A. a = – 16sin(2t) cm/s 2 . C. a = – 8sin(2t) cm/s 2 .<br />

B. a = 8cos(2t) cm/s 2 . D. a = – 16cos(2t) cm/s 2 .<br />

Câu 24 :<br />

Một vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình x = 5cos(3t + 4<br />

π ) với x tính bằng<br />

cm, t tính bằng s. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là<br />

A. 5 cm/s. B. 8 cm/s. C. 10 cm/s. D. 15 cm/s.<br />

2<br />

- Trang <strong>12</strong>/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 25 :<br />

Một vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình x = 2cos(4t – 6<br />

π ) với x tính bằng<br />

cm, t tính bằng s. Gia tốc của vật khi ở vị trí biên có độ lớn là<br />

A. 8 cm/s 2 . B. 16 cm/s 2 . C. 32 cm/s 2 . D. 64 cm/s 2 .<br />

Câu 26 : Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng có chiều dài 20 cm. Ở li độ 5 cm, vật<br />

đạt tốc độ 5π 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là<br />

A. T = 1 s. B. T = 2 s. C. T = 0,5 s. D. T = 1,5 s.<br />

Câu 27 :<br />

Một vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình x = 5cos(4πt + 2<br />

π ) cm với t tính<br />

bằng s. Ở thời điểm t = 8<br />

3 s thì li độ x và vận tốc v của vật là<br />

A. x = 0 ; v = 20π cm/s. C. x = 5 cm ; v = 10π cm/s.<br />

B. x = 5 cm ; v = 0. D. x = 0 ; v = 10π cm/s.<br />

Câu 28 : Một vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình x = 4cos(πt) cm với t tính bằng s.<br />

Ở thời điểm t = 3<br />

8 s thì gia tốc của vật là<br />

A. a = 2π 2 cm/s 2 . B. a = π 2 cm/s 2 . C. a = 2π cm/s 2 . D. a = π cm/s 2 .<br />

Câu 29 : Một vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình x = 5cos(4πt) cm. Khi vật có li độ<br />

x = 3 cm thì vận tốc của nó là<br />

A. v = 20π cm/s. B. v = ± 20π cm/s. C. v = 16π cm/s. D. v = ± 16π cm/s.<br />

Câu 30 : Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng có chiều dài 10 cm với li độ biến<br />

thiên <strong>theo</strong> một định luật hàm cosin. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x =<br />

2,5 cm và đi <strong>theo</strong> chiều dương thì pha ban đầu của dao động là<br />

A. ϕ = 3<br />

π . B. ϕ = – 3<br />

π . C. ϕ = 6<br />

π . D. ϕ = – 6<br />

π .<br />

Câu 31 : Một vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình x = 2cos(πt) cm với t tính bằng s.<br />

Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất là<br />

A. t = 0,5 s. B. t = 1 s. C. t = 1,5 s. D. t = 2 s.<br />

Câu 32 : Một vật dao động điều hoà với biên đo A và chu kì T = 3 s. Thời gian ngắn nhất<br />

để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 2<br />

A là<br />

A. t = 0,25 s. B. t = 0,375 s. C. t = 0,5 s. D. t = 0,75 s.<br />

Câu 33 : Một vật dao động điều hoà với biên độ A và tần số góc ω <strong>theo</strong> một định luật hàm<br />

cosin. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương thì phương<br />

trình dao động của vật có dạng<br />

A. x = Acos(ωt + π). B. x = Acos(ωt + 2<br />

π ). C. x = Acos(ωt). D. x = Acos(ωt –<br />

π ).<br />

2<br />

Câu 34 : Một vật dao động điều hoà với biên độ A và tần số góc ω <strong>theo</strong> một định luật hàm<br />

cosin. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều âm thì phương trình<br />

dao động của vật có dạng<br />

A. x = Acos(ωt + π). B. x = Acos(ωt + 2<br />

π ). C. x = Acos(ωt). D. x = Acos(ωt –<br />

π ).<br />

2<br />

Câu 35 : Một vật dao động điều hoà với biên độ A và tần số góc ω <strong>theo</strong> một định luật hàm<br />

cosin. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên dương thì phương trình dao động của vật<br />

có dạng<br />

- Trang 13/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

A. x = Acos(ωt + π). B. x = Acos(ωt + 2<br />

π ). C. x = Acos(ωt). D. x = Acos(ωt –<br />

π ).<br />

2<br />

Câu 36 : Một vật dao động điều hoà với biên độ A và tần số góc ω <strong>theo</strong> một định luật hàm<br />

cosin. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên âm thì phương trình dao động của vật có<br />

dạng<br />

A. x = Acos(ωt + π). B. x = Acos(ωt + 2<br />

π ). C. x = Acos(ωt). D. x = Acos(ωt –<br />

π ).<br />

2<br />

Câu 37 : Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với chu kì T = 1 s. Trong 2 s, vật đi được<br />

một quãng đường 24 cm. Chọn gốc O là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật ở vị trí<br />

biên dương. Phương trình dao động của vật la<br />

A. x = 3cos(πt + 2<br />

π ) cm. C. x = 6cos(2πt + 2<br />

π ) cm.<br />

B. x = 3cos(2πt) cm. D. x = 6cos(2πt) cm.<br />

Câu 38 : Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 2,5 Hz và có chiều dài quỹ<br />

đạo là 8 cm. Chọn gốc O là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng<br />

<strong>theo</strong> chiều âm. Phương trình dao động của vật là<br />

A. x = 8cos(5πt + π) cm. C. x = 4cos(5πt – 2<br />

π ) cm.<br />

B. x = 8cos(5πt + 2<br />

π ) cm. D. x = 4cos(5πt + 2<br />

π ) cm.<br />

Câu 39 : Một vật dao động điều hoà trên trục Ox phải mất 0,2 s để đi từ vị trí có vận tốc<br />

bằng 0 đến điểm tiếp <strong>theo</strong> cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 10 cm. Chọn gốc<br />

O là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên âm. Phương trình dao động của<br />

vật là<br />

A. x = 10cos(πt + π) cm. C. x = 5cos(5πt + π) cm.<br />

B. x = 10cos(πt) cm. D. x = 5cos(5πt – 2<br />

π ) cm.<br />

Câu 40 : Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 1 s trên một đoạn thẳng dài 6 cm.<br />

Chọn gốc O là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều<br />

dương. Phương trình dao động của vật là<br />

A. x = 3cos(2πt – 2<br />

π ) cm. C. x = 6cos(πt – 2<br />

π ) cm.<br />

B. x = 3cos(πt) cm. D. x = 6cos(2πt + π) cm.<br />

CON LẮC LÒ XO<br />

Câu 41 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Khi vật ở vị trí có li độ cực đại thì<br />

A. vận tốc vật đạt cực đại. C. vận tốc vật bằng 0.<br />

B. lò xo bị dãn nhiều nhất. D. lực kéo về bằng 0.<br />

Câu 42 : Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và<br />

một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương nằm<br />

ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng<br />

A. <strong>theo</strong> chiều chuyển động của viên bi. C. về vị trí cân bằng của viên bi.<br />

B. <strong>theo</strong> chiều âm quy ước. D. <strong>theo</strong> chiều dương quy ước.<br />

Câu 43 : Tìm phát biểu đúng.<br />

A. Chu kì của con lắc lò xo phụ thuộc vào biên độ dao động.<br />

- Trang 14/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

B. Chu kì của con lắc lò xo đồng biến với khối lượng của vật nặng gắn vào lò xo.<br />

C. Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật nặng gắn vào lò xo.<br />

D. Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo.<br />

Câu 44 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên quỹ đạo MN thẳng đứng quanh vị trí<br />

cân bằng O. Tìm phát biểu đúng.<br />

A. Thời gian vật đi từ O đến N bằng ½ chu kì dao động.<br />

B. Ở O thì vận tốc của vật cực đại, lò xo không biến dạng.<br />

C. Ở O thì cơ năng của vật bằng 0.<br />

D. Khi đi từ M đến O thì thế năng giảm, động năng tăng.<br />

Câu 45 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Nếu li độ của vật biến thiên với tần số 2<br />

Hz thì động năng và thế năng của nó biến thiên tuần hoàn với tần số là<br />

A. 1 Hz. B. 2 Hz. C. 4 Hz. D. 0,5 Hz.<br />

Câu 46 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Nếu li độ của vật biến thiên với chu kì 2 s<br />

thì động năng và thế năng của nó biến thiên tuần hoàn với chu kì là<br />

A. 2 s. B. 1 s. C. 0,5 s. D. 4 s.<br />

Câu 47 : Tần số dao động của con lắc lò xo gồm vật khối lượng m gắn vào lò xo nhẹ có<br />

độ cứng k là<br />

m k 1 m<br />

1 k<br />

A. f = 2π . B. f = 2π . C. f = . D. f = .<br />

k m 2π k<br />

2π m<br />

Câu 48 : Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu trên treo vào điểm cố định, đầu<br />

dưới gắn vật nhỏ khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương<br />

thẳng đứng tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là<br />

∆ . Chu kì của con lắc được tính bằng biểu <strong>thức</strong><br />

l 0<br />

1 g<br />

1 k<br />

k ∆l<br />

A. T = . B. T = . C. T = 2π . D. T = 2π 0<br />

.<br />

2π ∆l<br />

0<br />

2π m<br />

m g<br />

Câu 49 : Một con lắc lò xo gồm vật nặng m gắn với lò xo nhẹ có độ cứng k đặt nằm<br />

ngang dao động điều hoà tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g. Khi vật qua vị trí câng bằng<br />

thì<br />

mg<br />

A. lò xo dãn ra một đoạn ∆ l 0<br />

= . C. lò xo bị nén lại.<br />

k<br />

B. lò xo không bị biến dạng. D. lò xo có chiều dài cực đại.<br />

Câu 50 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T và biên độ A. Thay lò xo của<br />

con lắc bằng một lò xo khác có độ cứng giảm đi 4 lần. Sau đó kích thích cho con lắc mới<br />

dao động điều hoà với biên độ gấp đôi biên độ của con lắc cũ. Con lắc mới sẽ dao động<br />

với chu kì<br />

A. T’ = 2T. B. T’ = T. C. T’ = 4 T. D. T’ = 2<br />

T .<br />

Câu 51 : Phát biểu nào sau đây là sai đối với con lắc lò xo dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương<br />

thẳng đứng?<br />

A. Tần số dao động không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài và tỉ lệ nghịch với chu kì dao<br />

động.<br />

B. Khi vật ở vị trí cao nhất của quỹ đạo, lò xo có thể biến dạng hay không tuỳ thuộc biên<br />

độ dao động.<br />

C. Thời gian vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất bằng một chu kì dao<br />

động.<br />

D. Biên độ dao động của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu cho nó dao động.<br />

Câu 52 : Nếu bỏ qua ma sát thì cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương của<br />

A. li độ dao động. B. biên độ dao động. C. chu kì dao động. D. tần số dao động.<br />

- Trang 15/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 53 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3 cm và chu kì là 0,4 s. Nếu<br />

kích thích cho con lắc này dao động với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lac là<br />

A. 0,4 s. B. 0,8 s. C. 0,2 s. D. 1,2 s.<br />

Câu 54 : Nếu tăng biên độ dao động điều hoà của một con lắc lò xo lên 2 lần thì năng<br />

lượng dao động của nó<br />

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.<br />

Câu 55 : Hai con lắc lò xo có lò xo giống nhau dao động điều hoà với cùng biên độ A.<br />

Hòn bi gắn vào con lắc thứ nhất có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi gắn vào con lắc thứ hai.<br />

Kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Cơ năng con lắc thứ nhất gấp 4 lần cơ năng con lắc thứ hai.<br />

B. Cơ năng hai con lắc bằng nhau.<br />

C. Cơ năng con lắc thứ nhất gấp đôi cơ năng con lắc thứ hai.<br />

D. Cơ năng con lắc thứ nhất bằng một nửa cơ năng con lắc thứ hai.<br />

Câu 56 : Một quả cầu có khối lượng 200 g được treo vào một lo xo nhẹ có độ cứng 20<br />

N/m. Kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng 5 cm <strong>theo</strong> phương thẳng đứng rồi buông<br />

nhẹ cho nó dao động điều hoà trên trục Ox. Chọn gốc O tại vị trí cân bằng, chiều dương<br />

hướng xuống, gốc thời gian là lúc quả cầu bắt đầu dao động. Phương trình dao động của<br />

con lắc là<br />

A. x = 5cos(10t – 2<br />

π ) cm. C. x = 5cos(0,32t + 2<br />

π ) cm.<br />

B. x = 5cos(0,32t + π) cm. D. x = 5cos(10t) cm.<br />

Câu 57 : Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 150 N/m.<br />

Kích thích cho con lắc dao động điều hoà thì nó thực hiện được 10 dao động toàn phần<br />

trong 5 s và có năng lượng dao động là 0,<strong>12</strong> J. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = 2<br />

cm và đang đi <strong>theo</strong> chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của con lắc là<br />

A. x = 4cos(4πt – 3<br />

π ) cm. C. x = 2cos(πt – 6<br />

π ) cm.<br />

B. x = 4cos(4πt + 3<br />

π ) cm. D. x = 2cos(πt + 6<br />

π ) cm.<br />

Câu 58 : Khi treo vật nặng khối lượng m vào đầu dưới của một lò xo nhẹ có độ cứng k tại<br />

nơi có g = 10 m/s 2 thì lò xo bị dãn ra 10 cm khi vật cân bằng. Tại vị trí cân bằng, truyền<br />

cho quả cầu một tốc độ 60 cm/s <strong>theo</strong> phương thẳng đứng thì hệ dao động điều hoà. Li độ<br />

của quả cầu khi động năng bằng thế năng là<br />

A. x = ± 2,<strong>12</strong> cm. B. x = ± 4,24 cm. C. x = ± 3,14 cm. D. x = ± 1,68 cm.<br />

Câu 59 : Một quả cầu nhỏ khối lượng 400 g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng 160<br />

N/m. Kích thích cho vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với biên độ 10 cm.<br />

Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là<br />

A. 3,14 m/s. B. 6,28 m/s. C. 2 m/s. D. 4 m/s.<br />

Câu 60 : Một vật khối lượng m = 500 g gắn vào một lò xo nhẹ được kích thích dao động<br />

điều hoà với biên độ 2 cm và chu kì là 1 s. Lấy π 2 = 10. Năng lượng dao động của vật là<br />

A. 4 J. B. 40 000 J. C. 0,004 J. D. 0,4 J.<br />

Câu 61 : Treo vật khối lượng m vào một lò xo nhẹ có độ cứng 25 N/m và kích thích cho<br />

hệ dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương thẳng đứng thì hệ thực hiện được 5 dao động toàn<br />

phần trong 4 s. Cho π 2 = 10. Khối lượng của vật là<br />

A. m = 0,4 g. B. m = 4 g. C. m = 40 g. D. m = 400 g.<br />

Câu 62 : Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A sẽ có động năng gấp đôi thế năng<br />

khi vật ở li độ<br />

A. x = ± A. B. x = ± A 3 . C. x = ± A.<br />

3 2 . D. x = ± A .<br />

3<br />

2<br />

- Trang 16/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 63 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt) và có cơ<br />

năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là<br />

A. W đ = Wcos 2 (ωt). B. W đ = Wsin 2 (ωt). C. W đ = 2<br />

W cos 2 (ωt). D. W đ =<br />

W sin 2 (ωt).<br />

2<br />

Câu 64 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Asin(ωt) và có cơ<br />

năng là W. Thế năng của vật tại thời điểm t là<br />

A. W t = Wcos 2 (ωt). B. W t = Wsin 2 (ωt). C. W t = 2<br />

W cos 2 (ωt). D. W t =<br />

W sin 2 (ωt).<br />

2<br />

Câu 65 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Asin(ωt) và có cơ<br />

năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là<br />

A. W đ = Wcos 2 (ωt). B. W đ = Wsin 2 (ωt). C. W đ = 2<br />

W cos 2 (ωt). D. W đ =<br />

W sin 2 (ωt).<br />

2<br />

<br />

CON LẮC ĐƠN<br />

Câu 66 : Một con lắc đơn gồm vật nặng gắn vào dây treo dao động điều hoà với biên độ<br />

góc nhỏ. Chu kì của nó không phụ thuộc vào<br />

A. chiều dài dây treo. C. gia tốc <strong>trọng</strong> trường.<br />

B. khối lượng vật nặng. D. vĩ độ địa lí.<br />

Câu 67 : Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao<br />

động điều hoà của nó<br />

A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.<br />

Câu 68 : Tại cùng một vị trí địa lí, nếu tăng khối lượng và chiều dài của con lắc đơn lên<br />

gấp đôi thì chu kì dao động của nó sẽ<br />

A. không thay đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 2 lần.<br />

Câu 69 : Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi<br />

có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g thì dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Chu kì T của con lắc<br />

sẽ phụ thuộc vào<br />

A. l và g. B. m và g. C. m và l . D. m, g và l .<br />

Câu 70 : Tần số dao động điều hoà của con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào<br />

sợi dây chiều dai l tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g được tính <strong>theo</strong> biểu <strong>thức</strong><br />

1 g<br />

g l 1 l<br />

A. f = . B. f = 2π . C. f = 2π . D. f = .<br />

2π l<br />

l g 2π g<br />

Câu 71 : Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T = 1 s tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường<br />

g = 9,8 m/s 2 . Chiều dài con lắc là<br />

A. l = 2,48 m. B. l = 24,8 cm. C. l = 24,5 cm. D. l = 2,45 m.<br />

Câu 72 : Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không<br />

dãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu<br />

kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2<br />

cm kể từ vị trí cân bằng là<br />

A. 0,25 s. B. 0,5 s. C. 1,5 s. D. 0,75 s.<br />

Câu 73 : Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động riêng lần lượt là T 1<br />

= 1,2 s và T 2 = 1,6 s. Chu kì dao động riêng của con lắc có chiều dài bằng chiều dài bằng<br />

tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là<br />

A. 2,8 s. B. 0,4 s. C. 2 s. D. 1,4 s.<br />

- Trang 17/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 74 : Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây chiều dài l tại nơi<br />

có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g dao động điều hoà với biên độ góc α 0 nhỏ (sinα 0 ≈ α 0 rad).<br />

Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Công <strong>thức</strong> tính thế năng của con lắc ở li độ góc α<br />

nào sau đây là sai?<br />

A. W t = mg l (1 – cosα). B. W t = mg l cosα. C. W t =<br />

2mg l sin 2 α 1 . D. Wt = mg l α 2 .<br />

2<br />

2<br />

Câu 75 : Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây chiều dài l tại nơi<br />

có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g dao động điều hoà với biên độ góc α 0 nhỏ. Gọi v là tốc độ của<br />

vật ở li độ góc α và v m là tốc độ cực đại của vật. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng.<br />

Công <strong>thức</strong> tính cơ năng nào sau đây là sai?<br />

A. W = mg l (1 – cosα 0 ). C. W = mg l cosα 0 .<br />

1<br />

B. W = mv 2 1<br />

+ mg l (1 – cosα). D. W = m<br />

2<br />

v m<br />

.<br />

2 2<br />

Câu 76 : Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường<br />

g với biên độ góc α 0 nhỏ. Bỏ qua mọi ma sát. Khi con lắc ở li độ góc α thì tốc độ của con<br />

lắc được tính bằng công <strong>thức</strong> nào sau đây?<br />

A. v = 2gl ( cosα − cosα 0<br />

) . C. v = gl ( cosα − cosα 0<br />

) .<br />

B. v = 2g l ( cosα cosα)<br />

. D. v = 2gl<br />

( 1−<br />

cosα)<br />

.<br />

0 −<br />

<br />

DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC<br />

Câu 77 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cưỡng bức?<br />

A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi.<br />

B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.<br />

C. Dao động cưỡng bức không có tính điều hoà.<br />

D. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.<br />

Câu 78 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng?<br />

A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra với dao động cưỡng bức.<br />

B. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực tiểu.<br />

C. Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì dao<br />

động riêng của hệ.<br />

D. Neu tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động thì hiện tượng<br />

cộng hưởng càng dễ xảy ra.<br />

Câu 79 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 5%. Phần<br />

năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là<br />

A. 5%. B. 9,75%. C. 20%. D. 90%.<br />

Câu 80 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của<br />

biên độ trong sáu chu kì đầu tiên là 20%. Độ giảm tương đối của cơ năng tương ứng<br />

trong sáu chu kì đó là<br />

A. 10%. B. 20%. C. 28%. D. 36%.<br />

Câu 81 : Một con lắc đơn dài 0,4 m được treo vào trần của một toa tàu hoả. Con lắc bị<br />

kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Khoảng<br />

cách giữa hai mối nối là 15 m. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Biên độ của con lắc sẽ lớn nhất khi con<br />

tàu chạy thẳng đều với tốc độ là<br />

A. 42,5 km/h. B. 44,5 km/h. C. 46,5 km/h. D. 48,5 km/h.<br />

<br />

TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ<br />

- Trang 18/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 82 : Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là<br />

A. ∆ϕ = (2k + 1)π với k ∈ Z. C. ∆ϕ = (2k + 1)2π với k ∈ Z.<br />

B. ∆ϕ = 2kπ với k ∈ Z. D. ∆ϕ = kπ với k ∈ Z.<br />

Câu 83 : Hai dao động ngược pha khi độ lệch pha giữa chúng là<br />

A. ∆ϕ = (2k + 1)π với k ∈ Z. C. ∆ϕ = (2k + 1)2π với k ∈ Z.<br />

B. ∆ϕ = 2kπ với k ∈ Z. D. ∆ϕ = kπ với k ∈ Z.<br />

Câu 84 : Một vật tham gia hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biên độ của<br />

hai dao động thành phần lần lượt là A 1 = 2 cm và A 2 = 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp<br />

A của vật có thể đạt giá trị nào sau đây?<br />

A. A = 0. B. A = 2 cm. C. A = 5 cm. D. A = 10 cm.<br />

Câu 85 : Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x 1 = Acos(ωt + 3<br />

π ) và x2 =<br />

2π<br />

Acos(ωt – ) là hai dao động<br />

3<br />

A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 3π. D. lệch pha 2π.<br />

Câu 86 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động<br />

là: x 1 = 3cos(ωt – 4<br />

π ) cm và x2 = 4cos(ωt + 4<br />

π ) cm. Biên độ của dao động tổng hợp hai<br />

dao động trên là<br />

A. 7 cm. B. <strong>12</strong> cm. C. 5 cm. D. 1 cm.<br />

Câu 87 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương: x 1 = A 1 sin(ωt),<br />

x 2 = A 2 cos(ωt). Dao động tổng hợp có biên độ là<br />

A. A = A 1 + A 2 . B. A =<br />

2 2<br />

2 2<br />

A1 − A<br />

2<br />

. C. A = A<br />

1<br />

+ A<br />

2<br />

. D. A = A1 − A<br />

2<br />

.<br />

Câu 88 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương:<br />

Câu 89 :<br />

Câu 90 :<br />

trình<br />

x 1 = 4cos(ωt) cm, x 2 = 4cos(ωt + 2<br />

π ) cm. Dao động tổng hợp của vật có phương trình<br />

A. x = 4cos(ωt) cm. C. x = 4 2 cos(ωt) cm.<br />

B. x = 8cos(ωt + 4<br />

π ) cm. D. x = 4 2 cos(ωt + 4<br />

π ) cm.<br />

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương:<br />

x 1 = 3cos(4πt) cm, x 2 = 3cos(4πt + 3<br />

π ) cm. Dao động tổng hợp của vật có phương trình<br />

A. x = 3 2 cos(4πt + 3<br />

π ) cm. C. x = 3cos(4πt + 6<br />

π ) cm.<br />

B. x = 3 3 cos(4πt + 6<br />

π ) cm. D. x = 3 2 cos(4πt – 3<br />

π ) cm.<br />

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương:<br />

x 1 = 2sin(πt – 2<br />

π ) cm, x2 = 2 3 cos(πt + 2<br />

π ) cm. Dao động tổng hợp của vật có phương<br />

A. x = 3 cos(πt + 2<br />

π ) cm. C. x = 4cos(πt + 3<br />

π ) cm.<br />

B. x = 4 3 cos(πt + 6<br />

π ) cm. D. x = 2cos(πt + 3<br />

π ) cm.<br />

E. ÔN TẬP<br />

Câu 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp<br />

lại như cũ gọi là :<br />

- Trang 19/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc.<br />

Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động<br />

của vật được xác định bởi biểu <strong>thức</strong><br />

A. T = 2π<br />

m . k B. T = 2π<br />

k . m<br />

1 m<br />

1 k<br />

C. . D. .<br />

2π k<br />

2π m<br />

Câu 3. Biểu <strong>thức</strong> li độ của dao động điều hoà là x = Acos(t + ϕ), vận tốc của vật có giá trị cực<br />

đại là<br />

A. v max = A 2 ω. B. v max = 2Aω. C. v max = Aω 2 . D.<br />

v max = Aω.<br />

Câu 4. Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos(8πt + 6<br />

π ) (cm), với x tính bằng<br />

cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là<br />

A. 0,25 s. B. 0,<strong>12</strong>5 s. C. 0,5 s. D. 4 s.<br />

Câu 5. Biểu <strong>thức</strong> quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của chất điểm dao động điều<br />

hoà ở thời điểm t là<br />

A. A 2 = x 2 2<br />

v<br />

+<br />

2 . B. A 2 = v 2 2<br />

x<br />

+<br />

2 .<br />

ω<br />

ω C. A 2 = v 2 + ω 2 x 2 . D. A 2 = x 2 + ω 2 v 2 .<br />

Câu 6. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m.<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi đi qua<br />

vị trí cân bằng là<br />

A. 4 m/s. B. 6,28 m/s. C. 0 m/s D. 2 m/s.<br />

Câu 7. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật<br />

A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. Không thay đổi.<br />

C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0.<br />

Câu 8. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi<br />

A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha π/2 so với vận tốc.<br />

C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha π/2 so với vận tốc.<br />

Câu 9. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi<br />

A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha π/2 so với li độ.<br />

C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ.<br />

Câu 10. Dao động cơ học đổi chiều khi<br />

A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng không.<br />

C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều.<br />

Câu 11. Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos(ωt + ϕ) thì động năng và thế năng<br />

cũng biến thiên tuần hoàn với tần số<br />

A. ω’ = ω. B. ω’ = 2ω. C. ω’ = 2<br />

ω . D. ω’ = 4ω.<br />

Câu <strong>12</strong>. Pha của dao động được dùng để xác định<br />

A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động.<br />

C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động.<br />

Câu 13. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật<br />

đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương. Phương trình dao động của vật là<br />

A. x = Acos(t + π/4). B. x = Acosωt.<br />

C. x = Acos(t - π/2). D. x = Acos(t + π/2).<br />

Câu 14. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với<br />

A. biên độ dao động. B. li độ của dao động.<br />

C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động.<br />

- Trang 20/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 15. <strong>Vật</strong> nhỏ dao động <strong>theo</strong> phương trình: x = 10cos(4πt + 2<br />

π ) (cm). Với t tính bằng giây.<br />

Động năng của vật đó biến thiên với chu kì<br />

A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s.<br />

Câu 16. Một vật dao động điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn góc tọa độ<br />

ở vị trí cân bằng của vật, góc thời gian t 0 = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Phương trình dao động<br />

của vật là<br />

A. x = Acos(2πft + 0,5π). B. x = Acos(2πft - 0,5π).<br />

C. x = Acosπft. D. x = Acos2πft.<br />

Câu 17. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi<br />

A. cùng pha với li độ. B. lệch pha 0,5π với li độ.<br />

C. ngược pha với li độ. D. sớm pha 0,25π với li độ.<br />

Câu 18. Con lắc lò xo dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi<br />

thế năng bằng động năng là<br />

A A 2<br />

A. x = ± . B. x = ± 2 2<br />

A A 2<br />

. C. x = ± . D. x = ± 4 4<br />

Câu 19. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s; biên độ A = 1 m. Khi chất<br />

điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng<br />

A. 0,5 m/s. B. 2 m/s. C. 3 m/s. D. 1 m/s.<br />

Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt và có cơ năng là<br />

W. Động năng của vật tại thời điểm t là<br />

A. W đ = Wsin 2 ωt. B. W đ = Wsinωt. C. W đ = Wcos 2 ωt. D. W đ = Wcosωt.<br />

Câu 21. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi<br />

A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng không.<br />

B. Gia tốc có độ lớn cực đại. D. Pha cực đại.<br />

Câu 22. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m =<br />

250 g, dao động điều hoà với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân<br />

bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,1π s đầu tiên là<br />

A. 6 cm. B. 24 cm. C. 9 cm. D. <strong>12</strong> cm.<br />

Câu 23. Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào<br />

A. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc.<br />

C. Cách kích thích dao động. D. Pha ban đầu của con lắc.<br />

Câu 24. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí có li độ x = 10 cm, vật<br />

có vận tốc 20π 3 cm/s. Chu kì dao động là<br />

A. 1 s. B. 0,5 s. C. 0,1 s. D. 5 s.<br />

Câu 25. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(t + 4<br />

π )<br />

(cm). Gốc thời gian đã được chọn<br />

A. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2<br />

A <strong>theo</strong> chiều dương.<br />

A 2<br />

B. Khi chất điểm qua vị trí có li độ x = <strong>theo</strong> chiều dương.<br />

2<br />

A 2<br />

C. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x = <strong>theo</strong> chiều âm.<br />

2<br />

D. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2<br />

A <strong>theo</strong> chiều âm.<br />

.<br />

- Trang 21/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 26. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một<br />

đầu gắn với viên bi nhỏ, dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác<br />

dụng lên viên bi luôn hướng<br />

A. <strong>theo</strong> chiều chuyển động của viên bi. B. <strong>theo</strong> chiều âm qui ước.<br />

C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. <strong>theo</strong> chiều dương qui ước.<br />

Câu 27. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một<br />

đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa có cơ năng<br />

A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của viên bi. B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao<br />

động.<br />

C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.<br />

Câu 28. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng<br />

là ∆l. Con lắc dao động điều hoà với biên độ là A (A > ∆l). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo<br />

trong quá trình dao động là<br />

A. F = k∆l. B. F = k(A - ∆l) C. F = kA. D. F = 0.<br />

Câu 29. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao<br />

động điều hoà có tần số góc 10 rad/s, tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g = 10 m/s 2 thì tại vị trí<br />

cân bằng độ giãn của lò xo là<br />

A. 5 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 6 cm.<br />

Câu 30. Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau<br />

đây là sai?<br />

A. Chu kì dao động của vật là 0,25 s.<br />

B. Tần số dao động của vật là 4 Hz.<br />

C. Chỉ sau 10 s quá trình dao động của vật mới lặp lại như cũ.<br />

D. Sau 0,5 s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ.<br />

Câu 31. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa.<br />

Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ<br />

A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4<br />

lần.<br />

Câu 32. Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương<br />

thẳng đứng ở nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆l.<br />

Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu <strong>thức</strong><br />

k 1<br />

A. T = 2π . B. T = m 2π<br />

g<br />

∆ l<br />

. C. T = 2π ∆ l .<br />

g<br />

- Trang 22/233 -<br />

1 D.<br />

2π<br />

Câu 33. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà,<br />

khi m=m 1 thì chu kì dao động là T 1 , khi m = m 2 thì chu kì dao động là T 2 . Khi m = m 1 + m 2 thì<br />

chu kì dao động là<br />

1<br />

2 2<br />

T1T<br />

2<br />

A. . B. T 1 + T 2 . C. T<br />

1<br />

+ T2<br />

. D. .<br />

T<br />

1<br />

+ T<br />

2 2<br />

2<br />

T + T<br />

Câu 34 Công <strong>thức</strong> nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l<br />

là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng):<br />

k<br />

2π<br />

∆l<br />

1 g<br />

A. f = 2π B. f = C. f = 2π D. f =<br />

m ω g 2π ∆l<br />

Câu 35. Tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn dao động điều hoà với chu<br />

kì 2π/7. Chiều dài của con lắc đơn đó là<br />

A. 2 mm. B. 2 cm. C. 20 cm. D. 2 m.<br />

Câu 36. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào<br />

A. khối lượng quả nặng. B. vĩ độ địa lí.<br />

C. gia tốc <strong>trọng</strong> trường. D. chiều dài dây treo.<br />

1<br />

m .<br />

k<br />

2


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 37. Một con lắc đơn được treo ở trần thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao<br />

động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng chậm dần đều với gia tốc có độ<br />

lớn bằng một nửa gia tốc <strong>trọng</strong> trường nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu<br />

kì T’ là<br />

A. T’ = 2T. B. T’ = 0,5T. C. T’ = T 2 . D. T’ =<br />

Câu 38. Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà con lắc đơn tỉ lệ thuận với<br />

A. gia tốc <strong>trọng</strong> trường. B. căn bậc hai gia tốc <strong>trọng</strong> trường.<br />

C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.<br />

Câu 39. Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia<br />

tốc <strong>trọng</strong> trường g là<br />

1 l<br />

g l 1 g<br />

A. . B. 2π . C. 2π . D. .<br />

2π g<br />

l g 2π l<br />

Câu 40. Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối<br />

lượng dây không đáng kể. Khi con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển<br />

động trên cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là<br />

A. 0,25 s. B. 0,5 s. C. 0,75 s. D. 1,5 s.<br />

Câu 41. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên<br />

tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với chu kì là<br />

A. T. B. 2<br />

T . C. 2T. D. 4<br />

T .<br />

Câu 42. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T 1 = 2 s và T 2<br />

= 1,5s. Chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói<br />

trên là<br />

A. 5,0 s. B. 2,5 s. C. 3,5 s. D. 4,9 s.<br />

Câu 43. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T 1 = 2 s và T 2<br />

= 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói<br />

trên là<br />

A. 1,32 s. B. 1,35 s. C. 2,05 s. D. 2,25 s.<br />

Câu 44. Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động<br />

điều hoà của nó<br />

A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4<br />

lần.<br />

Câu 45. Trong các công <strong>thức</strong> sau, công <strong>thức</strong> nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc<br />

đơn<br />

A. 2π.<br />

g .<br />

l<br />

1 B.<br />

2π<br />

l l . C. 2π. .<br />

g<br />

g<br />

1 D.<br />

2π<br />

Câu 46. Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 = 4cos100πt<br />

(cm) và x 2 = 3cos(100πt + 2<br />

π ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là<br />

A. 5 cm. B. 3,5 cm. C. 1 cm. D. 7 cm.<br />

Câu 47. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có các phương trình là x 1 = 3cos(t -<br />

π π ) (cm) và x2 = 4cos(t + ) (cm). Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là<br />

4<br />

4<br />

A. 5 cm. B. 1 cm. C. 7 m. D. <strong>12</strong> cm.<br />

Câu 48. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà với các phương trình x 1 =<br />

5cos10πt (cm) và x 2 = 5cos(10πt + 3<br />

π ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là<br />

g .<br />

l<br />

T .<br />

2<br />

- Trang 23/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

A. x = 5cos(10πt + 6<br />

π ) (cm). B. x = 5 3 cos(10πt + 6<br />

π ) (cm).<br />

C. x = 5 3 cos(10πt + 4<br />

π ) (cm). D. x = 5cos(10πt + 2<br />

π ) (cm).<br />

Câu 49. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương với các phương trình:<br />

x 1 = A 1 cos(t + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos(t + ϕ 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại<br />

khi<br />

A. ϕ 2 – ϕ 1 = (2k + 1) π. B. ϕ 2 – ϕ 1 = (2k + 1) 2<br />

π .<br />

C. ϕ 2 – ϕ 1 = 2kπ. D. ϕ 2 – ϕ 1 = 4<br />

π .<br />

Câu 50. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình là x 1 = Acos(t<br />

π 2π<br />

+ ) và x2 = Acos(t - ) là hai dao động<br />

3 3<br />

A. cùng pha. B. lệch pha 3<br />

π . C. lệch pha 2<br />

π . D. ngược pha.<br />

Câu 51. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là x 1 =<br />

4cos(πt - 6<br />

π ) (cm) và x2 = 4cos(πt - 2<br />

π ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên<br />

độ là<br />

A. 4 3 cm. B. 2 7 cm. C. 2 2 cm. D. 2 3 cm.<br />

Câu 52. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động<br />

A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.<br />

C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.<br />

Câu 53. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x 1 = A 1 cos<br />

(t + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos (t + ϕ 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi (với k<br />

∈ Z)<br />

A. ϕ 2 – ϕ 1 = (2k + 1)π. B. ϕ 2 – ϕ 1 = 2kπ C. ϕ 2 – ϕ 1 = (2k + 1) 2<br />

π .<br />

D.ϕ 2 – ϕ 1 = 4<br />

π<br />

Câu 54. <strong>Vật</strong> có khối lượng m = 100 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà<br />

cùng phương, cùng tần số, với các phương trình là x 1 = 5cos(10t + π) (cm) và x 2 = 10cos(10t -<br />

π/3) (cm). Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là<br />

A. 50 3 N. B. 5 3 N. C. 0,5 3 N. D. 5 N.<br />

Câu 55. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào<br />

A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.<br />

B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.<br />

C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.<br />

D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật.<br />

Câu 56. Một hệ dao động chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 sin10πt thì xảy ra<br />

hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là<br />

A. 5π Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 10π Hz.<br />

Câu 57. Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng<br />

phương, cùng tần số và có các phương trình dao động là x 1 = 6cos(15t + 3<br />

π ) (cm) và x2 =<br />

A 2 cos(15t + π) (cm). Biết cơ năng dao động của vật là W = 0,06075 J. Hãy xác định A 2 .<br />

A. 4 cm. B. 1 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.<br />

- Trang 24/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 58. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?<br />

A. Biên độ dao động giảm dần.<br />

B. Cơ năng dao động giảm dần.<br />

C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm.<br />

D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.<br />

Câu 59. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng?<br />

A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.<br />

B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F 0 nào đó.<br />

C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ.<br />

D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng của hệ.<br />

Câu 60. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần?<br />

A. Trong dao động cơ tắt dần, cơ năng giảm <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.<br />

C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. Động năng giảm dần còn thế năng thì biến thiên điều hòa.<br />

Câu 61. Hai dao động điều hòa, cùng phương <strong>theo</strong> các phương trình x 1 = 3cos(20πt) (cm) và<br />

x 2 = 4cos(20πt + 2<br />

π ) (cm); với x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tần số của dao động tổng hợp<br />

của hai dao động đó là<br />

A. 5 Hz. B. 20π Hz C. 10 Hz. D. 20 Hz.<br />

Câu 62. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương nằm ngang với chu kì T. Nếu<br />

cho con lắc này dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng thì chu kì dao động của nó lúc này<br />

là<br />

A. 4T. B. 2T. C. 0,5T. D. T.<br />

Câu 63. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu biên độ dao động của con lắc tăng 4<br />

lần thì thì cơ năng của con lắc sẽ<br />

A. tăng 2 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 16<br />

lần.<br />

Câu 64. Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là<br />

A. biên độ không đổi. B. cơ năng của dao động không đổi.<br />

C. cơ năng của dao động giảm dần. D. động năng của con lắc ở vị trí cân bằng<br />

luôn không đổi.<br />

Câu 65. Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất với chu kì T. Nếu đưa con lắc đơn này<br />

lên Mặt Trăng có gia tốc <strong>trọng</strong> trường bằng 1/6 gia tốc <strong>trọng</strong> trường ở mặt đất, coi độ dài của<br />

dây treo con lắc không đổi, thì chu kì dao động của con lắc trên Mặt Trăng là<br />

T π<br />

A. 6T. B. 6 T. C. . D. .<br />

6<br />

2<br />

Câu 66. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Tốc độ của vật có giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng.<br />

B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại ở vị trí biên.<br />

C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng.<br />

D. Gia tốc của vật có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.<br />

Câu 67. Cho một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối<br />

lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Vào thời điểm động năng của con lắc bằng 3 lần<br />

thế năng của vật, độ lớn vận tốc của vật được tính bằng biểu <strong>thức</strong><br />

A. v = A m<br />

k<br />

4<br />

. B. v = A m<br />

k<br />

8<br />

. C. v = A m<br />

k<br />

2<br />

3 k<br />

. D. v = A .<br />

4 m<br />

- Trang 25/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 68. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một hòn bi có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ<br />

cứng k = 45 (N/m). Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại<br />

của vật khi dao động bằng 18 m/s 2 . Bỏ qua mọi lực cản. Khối lượng m bằng<br />

A. 75 g. B. 0,45 kg. C. 50 g. D. 0,25 kg.<br />

Câu 69. Phương trình dao động của vật có dạng x = 4sin 2 (5πt + π/4) (cm). Biên độ dao động<br />

của vật là<br />

A. 4 cm. B. 2 cm. C. 4 2 cm. D. 2 2 cm.<br />

Câu 70. Một con lắc đơn có chiều dài 0,3m được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích<br />

động mỗi khi bánh xe của toa gặp chỗ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối<br />

ray là <strong>12</strong>,5 m và gia tốc <strong>trọng</strong> trường là 9,8 m/s 2 . Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi<br />

đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xĩ<br />

A. 41 km/h. B. 60 km/h. C. 11,5 km/h. D. <strong>12</strong>,5 km/h.<br />

Câu 71. Một con lắc đơn có độ dài l được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí biên có biên độ<br />

góc α 0 ( α ≤ 10 0 ). Bỏ qua mọi ma sát. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc α thì tốc độ của con<br />

lắc là<br />

A. v = gl (cosα − cosα<br />

) . B. v = 2gl (1 − cosα)<br />

.<br />

2<br />

0<br />

C. v = 2gl (cosα0 − cosα)<br />

. D. v = 2gl (cosα 0<br />

+ cosα)<br />

.<br />

Câu 72. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, những đại lượng nào chỉ phụ thuộc vào sự<br />

kích thích ban đầu?<br />

A. Li độ và gia tốc. B. Chu kỳ và vận tốc.<br />

C. Vận tốc và tần số góc. D. Biên độ và pha ban đầu.<br />

Câu 73. Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một<br />

khoảng thời gian, quả cầu m 1 thực hiện được 28 dao động, quả cầu m 2 thực hiện được 14 dao<br />

động. Kết luận nào đúng?<br />

A. m 2 = 2 m 1 . B. m 2 = 4 m 1 . C. m 2 = 0,25 m 1 . D. m 2 = 0,5 m 1 .<br />

Câu 74. Một con lắc lò xo có động năng biến thiên tuần hoàn với chu kì T. Thông tin nào sau<br />

đây là sai?<br />

A. Cơ năng của con lắc là hằng số.<br />

B. Chu kì dao động của con lắc là 2T.<br />

C. Thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với chu kì T.<br />

4 π<br />

D. Tần số góc của dao động là ω = . T<br />

Câu 75. Một con lắc gồm vật m = 0,5 kg treo vào lò xo có k = 20 N/m, dao động điều hòa <strong>theo</strong><br />

phương thẳng đứng với biên độ 3 cm. Tại vị trí có li độ x = 2 cm, vận tốc của con lắc có độ lớn<br />

là<br />

A. 0,<strong>12</strong> m/s. B. 0,14 m/s. C. 0,19 m/s. D. 0,0196 m/s.<br />

Câu 76. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể,<br />

độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang. Lấy π 2 = 10. Dao động của<br />

con lắc có chu kỳ là<br />

A. 0,6 s. B. 0,2 s. C. 0,8 s. D. 0,4 s.<br />

Câu 77. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox <strong>theo</strong> phương trình x = 5cos4πt (x tính<br />

bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng<br />

A. 0 cm/s. B. 5 cm/s. C. -20π cm/s. D. 20π cm/s.<br />

Câu 78. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 = 4cos(πt -<br />

π π ) (cm) và x2 = 4cos(πt - ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là<br />

6<br />

2<br />

A. 8 cm. B. 2 cm. C. 4 3 cm. D. 4 2 cm.<br />

Câu 79. Dao động tắt dần<br />

- Trang 26/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

A. luôn có hại. B. có biên độ không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. luôn có lợi. D. có biên độ giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 80. Một vật nhỏ dao động điều hòa <strong>theo</strong> một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.<br />

B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.<br />

C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.<br />

D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.<br />

Câu 81. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của<br />

chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng<br />

A. 3 cm/s. B. 0,5 cm/s. C. 4 cm/s. D. 8 cm/s.<br />

Câu 82. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm,<br />

nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g. Lấy g<br />

= π 2 (m/s 2 ). Chu kỳ dao động của con lắc là<br />

A. 0,5 s. B. 1,6 s. C. 1 s. D. 2 s.<br />

Câu 83. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có<br />

khối lượng 100 g. Lấy π 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với tần số<br />

A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. <strong>12</strong> Hz. D. 1 Hz.<br />

Câu 84. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian<br />

∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì<br />

cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của<br />

con lắc là<br />

A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.<br />

Câu 85. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai<br />

π<br />

3π<br />

dao động này có phương trình lần lượt là x1<br />

= 4cos(10t + ) (cm) và x<br />

2<br />

= 3cos(10t − ) (cm).<br />

4<br />

4<br />

Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là<br />

A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.<br />

Câu 86. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa <strong>theo</strong> trục<br />

cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì<br />

động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng<br />

A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.<br />

Câu 87. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Gọi v và a lần lượt là<br />

vận tốc và gia tốc của vật. Hệ <strong>thức</strong> đúng là<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

v a 2 v a 2 v a 2 ω a 2<br />

A. + = A . B. + = A . C. + = A . D.<br />

4 2<br />

2 2<br />

2 4<br />

2 +<br />

4 = A .<br />

ω ω<br />

ω ω<br />

ω ω<br />

v ω<br />

Câu 88. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.<br />

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.<br />

C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.<br />

D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.<br />

Câu 89. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14 . Tốc<br />

độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là<br />

A. 20 cm/s. B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s.<br />

Câu 90. Một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì<br />

A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.<br />

B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.<br />

C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.<br />

D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.<br />

- Trang 27/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 91. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang<br />

với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật)<br />

bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là<br />

A. 6 cm. B. 6 2 cm. C. <strong>12</strong> cm. D. <strong>12</strong> 2 cm.<br />

Câu 92. Tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm<br />

ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ<br />

cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là<br />

A. 0,<strong>12</strong>5 kg. B. 0,750 kg. C. 0,500 kg. D. 0,250 kg.<br />

Câu 93. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.<br />

B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.<br />

C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.<br />

D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số biến thiên của li độ.<br />

Câu 94. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?<br />

A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.<br />

D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.<br />

Câu 95. Một vật dao động điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân<br />

bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên<br />

mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là<br />

A. T 4 . B. T 8 . C. T <strong>12</strong> . D. T 6 .<br />

Câu 96. Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t =<br />

0) lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Sau thời gian T , vật đi được quãng đường bằng 0,5A.<br />

8<br />

B. Sau thời gian T , vật đi được quãng đường bằng 2A.<br />

2<br />

C. Sau thời gian T , vật đi được quãng đường bằng A.<br />

4<br />

D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.<br />

Câu 97. Tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường là 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với<br />

biên độ góc 6 0 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn<br />

mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng<br />

A. 6,8.10 -3 J. B. 3,8.10 -3 J. C. 5,8.10 -3 J. D. 4,8.10 -3 J.<br />

Câu 98. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 4πcos2πt (cm/s). Gốc<br />

tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là<br />

A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4π cm/s. C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4π<br />

cm/s.<br />

Câu 99. Một con lắc lò xo với lò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương<br />

ngang. Cứ sau 0,05 s thì thế năng và động năng của con lắc lại bằng nhau. Lấy π 2 = 10. Khối<br />

lượng vật nặng của con lắc bằng<br />

A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g.<br />

Câu 100. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang với biên độ 2 cm.<br />

<strong>Vật</strong> nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc<br />

10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là<br />

A. 4 m/s 2 . B. 10 m/s 2 . C. 2 m/s 2 . D. 5 m/s 2 .<br />

- Trang 28/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

π<br />

Câu 101. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos( π t + ) (x<br />

4<br />

tính bằng cm, t tính bằng s) thì<br />

A. lúc t = 0 chất điểm đang chuyển động <strong>theo</strong> chiều âm của trục Ox.<br />

B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.<br />

C. chu kì dao động là 4 s.<br />

D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.<br />

Câu 102. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị<br />

trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π 2 (m/s 2 ). Chiều dài <strong>tự</strong> nhiên của lò xo là<br />

A. 36 cm. B. 40 cm. C. 42 cm. D. 38 cm.<br />

Câu 103. Tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ<br />

góc α 0 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l mốc thế năng ở vị trí<br />

cân bằng. Cơ năng của con lắc là<br />

1 2<br />

A. mg<br />

2<br />

1 2<br />

l α0<br />

. B. mgl α 0<br />

C. mg<br />

2<br />

l α0<br />

. D. 2mgl α 0<br />

.<br />

2<br />

4<br />

Câu 104. Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 200 g dao động điều hòa với chu kì 0,8 s.<br />

Để chu kì của con lắc là 1 s thì cần<br />

A. gắn thêm một quả nặng 1<strong>12</strong>,5 g. B. gắn thêm một quả nặng có khối<br />

lượng 50g<br />

C. Thay bằng một quả nặng có khối lượng 160g. D. Thay bằng một quả nặng có khối<br />

lượng <strong>12</strong>8g<br />

Câu 105. Một con lắc đơn, dây treo dài l treo trong thang máy, khi thang máy đang đi xuống<br />

nhanh dần đều với độ lớn gia tốc là a. Biết gia tốc rơi <strong>tự</strong> do là g. Chu kì dao động T (biên độ<br />

nhỏ) của con lắc trong thời gian thang máy có gia tốc đó cho bởi biểu <strong>thức</strong><br />

l l<br />

A. T = 2π . B. T = 2π g g + a<br />

. C. T = 2π l<br />

g − a<br />

. D. T =<br />

l<br />

2π .<br />

2 2<br />

g + a<br />

Câu 106. Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m, dao động điều hòa với chu<br />

kì T = 1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f’ = 0,5 Hz, thì khối lượng m’ của vật phải là:<br />

A. m’ = 2m. B. m’ = 3m. C. m’ = 4m. D. m’ = 5m.<br />

Câu 107. Tại một nơi hai con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời<br />

gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được<br />

5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là<br />

A. l 1 = 100 m, l 2 = 6,4 m. B. l 1 = 64 cm, l 2 = 100 cm.<br />

C. l 1 = 1,00 m, l 2 = 64 cm. D. l 1 = 6,4 cm, l 2 = 100 cm.<br />

Câu 108. Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?<br />

A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.<br />

B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.<br />

C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.<br />

D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.<br />

Câu 109. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + 2<br />

π ) (x tính<br />

bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 4<br />

1 s, chất điểm có li độ bằng<br />

A. 2 cm. B. - 3 cm. C. – 2 cm. D. 3 cm.<br />

Câu 110. Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt<br />

+ϕ). Cơ năng của vật dao động này là<br />

- Trang 29/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

A. 2<br />

1 mω 2 A 2 . B. mω 2 A. C. 2<br />

1 mωA 2 . D. 2<br />

1 mω 2 A.<br />

Câu 111. Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + 6<br />

π ) (x tính bằng cm, t tính<br />

bằng s). Lấy π 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là<br />

A. 100π cm/s 2 . B. 100 cm/s 2 . C. 10π cm/s 2 . D. 10<br />

cm/s 2 .<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x 1 = 5cos(100πt + 2<br />

π )<br />

(cm) và x 2 = <strong>12</strong>cos100πt (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng<br />

A. 7 cm. B. 8,5 cm. C. 17 cm. D. 13 cm.<br />

Câu 113. Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm<br />

với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là<br />

A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J.<br />

Câu 114. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi<br />

A<br />

đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí có li độ x = − , chất điểm có tốc độ trung bình<br />

A.<br />

2<br />

3 A<br />

6A<br />

4A<br />

. B. . C.<br />

2T<br />

T T<br />

. D.<br />

Câu 115. Tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc<br />

α 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần <strong>theo</strong> chiều<br />

dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng<br />

α<br />

A.<br />

0<br />

α<br />

− . B.<br />

0<br />

α α<br />

0<br />

− . C. . D.<br />

0<br />

.<br />

3<br />

2<br />

2<br />

3<br />

Câu 116. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương<br />

5π<br />

trình li độ x = 3cos(πt - ) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt +<br />

6<br />

π ) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là<br />

6<br />

A. x 2 = 8cos(πt + 6<br />

π ) (cm). B. x2 = 2cos(πt + 6<br />

π ) (cm).<br />

5π 5π<br />

C. x 2 = 2cos(πt - ) (cm). D. x2 = 8cos(πt - ) (cm).<br />

6<br />

6<br />

Câu 117. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn<br />

A. và hướng không đổi. B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị<br />

trí cân bằng.<br />

C. tỉ lệ với bình phương biên độ. D. không đổi nhưng hướng thay đổi.<br />

Câu 118. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục <strong>theo</strong> thời gian là<br />

A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ.<br />

C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc.<br />

Câu 119. <strong>Vật</strong> nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang, mốc thế năng<br />

tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số<br />

giữa động năng và thế năng của vật là<br />

A. 2<br />

1 . B. 3. C. 2. D. 3<br />

1 .<br />

Câu <strong>12</strong>0. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu<br />

kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s.<br />

Chiều dài l bằng<br />

A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m.<br />

9 A .<br />

2T<br />

- Trang 30/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu <strong>12</strong>1. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều<br />

hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm<br />

thì động năng của con lắc bằng<br />

A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.<br />

Câu <strong>12</strong>2. Khi một vật dao động điều hòa thì<br />

A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.<br />

B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.<br />

C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.<br />

D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.<br />

Câu <strong>12</strong>3. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật<br />

có động năng bằng 3 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.<br />

4<br />

A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.<br />

Câu <strong>12</strong>4. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai<br />

π<br />

dao động này có phương trình lần lượt là x 1 = 3cos10t (cm) và x 2 = 4sin(10 t + ) (cm). Gia tốc<br />

2<br />

của vật có độ lớn cực đại bằng<br />

A. 7 m/s 2 . B. 1 m/s 2 . C. 0,7 m/s 2 . D. 5 m/s 2 .<br />

Câu <strong>12</strong>5. Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f<br />

1<br />

. Động năng của con lắc biến thiên<br />

tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với tần số f 2<br />

bằng<br />

f<br />

A. 2f<br />

1<br />

. B. 1<br />

2 . C. f<br />

1<br />

. D. 4 f 1<br />

.<br />

- Trang 31/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

CHƯƠNG II. SÓNG CƠ<br />

C<br />

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ.<br />

* Sóng cơ: Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật<br />

chất.<br />

+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động<br />

<strong>theo</strong> phương vuông góc với phương truyền sóng.<br />

Trừ trường hợp sóng mặt nước, sóng ngang chỉ truyền được trong<br />

chất rắn.<br />

+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động<br />

<strong>theo</strong> phương trùng phương truyền sóng.<br />

Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.<br />

Sóng cơ không truyền được trong chân không.<br />

+ Biên độ của sóng: Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử của môi trường<br />

có sóng truyền qua.<br />

+ Chu kì (hoặc tần số) của sóng: Chu kỳ T (hoặc tần số f của sóng) là chu kỳ (hoặc tần số) dao<br />

động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Ta có f = 1 T .<br />

+ Bước sóng λ: là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng<br />

dao động cùng pha. Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ<br />

dao động.<br />

+ Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường, được đo bằng quãng<br />

đường mà sóng truyền trong một đơn vị thời gian: v = s λ<br />

= = λf.<br />

t T<br />

Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ môi trường. Khi truyền từ môi<br />

trường này sang môi trường khác tốc độ truyền sóng thay đổi, bước sóng thay đổi còn tần số<br />

sóng thì không thay đổi. Tốc độ truyền sóng tăng thì bước sóng tăng và ngược lại.<br />

+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha<br />

là 2<br />

λ .<br />

+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha<br />

là 4<br />

λ .<br />

+ Năng lượng sóng: Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường<br />

có sóng truyền qua.<br />

* Phương trình sóng<br />

Nếu phương trình sóng tại nguồn O là u O = A O cos(ωt + ϕ) thì phương trình sóng tại M trên<br />

phương truyền sóng là:<br />

u M = A M cos (ωt + ϕ - 2π OM λ<br />

) = A Mcos (ωt + ϕ - 2π x<br />

λ ).<br />

Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng thì A O = A M = A.<br />

Dao động giữa hai điểm cách nhau một khoảng d trên phương truyền sóng lệch pha nhau<br />

2πd<br />

góc: ∆ϕ = .<br />

λ<br />

* Tính tuần hoàn của sóng<br />

Tại một điểm M xác định trong môi trường: u M là một hàm biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> thời<br />

gian t với chu kỳ T: u t = Acos( 2 π t + ϕM ).<br />

T<br />

- Trang 32/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

Tại một thời điểm t xác định: u M là một hàm biến thiên điều hòa trong không gian <strong>theo</strong> biến<br />

x với chu kỳ λ: u x = Acos( 2π λ x + ϕ t).<br />

2. Giao thoa sóng.<br />

+ Điều kiện cần và đủ để hai sóng giao thoa được với nhau là hai sóng đó phải là hai sóng kết<br />

hợp, hai sóng đó phải xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch<br />

pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian (hai nguồn kết hợp). Hai nguồn kết hợp có cùng pha là hai nguồn<br />

đồng bộ.<br />

+ Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra là hai sóng kết hợp.<br />

+ Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm, ở đó<br />

chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau; có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.<br />

+ Nếu tại hai nguồn S 1 và S 2 cùng phát ra hai sóng giống hệt nhau: u 1 = u 2 = Acosωt và nếu<br />

bỏ qua mất mát năng lượng khi sóng truyền đi thì thì sóng tại M (với S 1 M = d 1 ; S 2 M = d 2 ) là<br />

tổng hợp hai sóng từ S 1 và S 2 truyền tới sẽ có phương trình là:<br />

π ( d<br />

2<br />

− d1)<br />

π ( d<br />

2<br />

+ d1)<br />

u M = 2Acos cos(ωt - ).<br />

λ<br />

λ<br />

+ Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số<br />

nguyên lần bước sóng: d 2 – d 1 = kλ; (k ∈ Z)<br />

+ Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số<br />

nguyên lẻ nữa bước sóng: d 2 – d 1 = (k + 2<br />

1 )λ.<br />

+ Các vân giao thoa của hai sóng trên mặt nước là những đường hypebol nhận 2 nguồn là hai<br />

tiêu điểm. Vân giao thoa nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn là đường<br />

thẳng.<br />

+ Tại điểm cách đều hai nguồn sẽ có cực đại nếu sóng từ hai nguồn phát ra cùng pha, có cực<br />

tiểu nếu sóng từ hai nguồn phát ra ngược pha nhau.<br />

+ Trên đoạn thẳng S 1 S 2 nối hai nguồn, khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp<br />

(gọi là khoảng vân i) là: i = 2<br />

λ .<br />

+ Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng, tức là mọi quá trình sóng đều có<br />

thể gây ra hiện tượng giao thoa. Ngược lại, quá trình vật lí nào gây được hiện tượng giao thoa<br />

cũng tất yếu là một quá trình sóng.<br />

3. Sóng dừng.<br />

* Sự phản xạ sóng: Khi sóng truyền đi nếu gặp vật cản thì nó có thể bị phản xạ. Sóng phản xạ<br />

cùng tần số và cùng bước sóng với sóng tới.<br />

+ Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới và triệt tiêu<br />

lẫn nhau.<br />

+ Nếu vật cản <strong>tự</strong> do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới và tăng cường<br />

lẫn nhau.<br />

* Sóng dừng<br />

+ Sóng tới và sóng phản xạ nếu truyền <strong>theo</strong> cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và<br />

tạo ra một hệ sóng dừng.<br />

+ Trong sóng dừng có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn<br />

dao động với biên độ cực đại gọi là bụng.<br />

Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp bằng nữa bước sóng ( 2<br />

λ ). Khoảng<br />

cách giữa một nút và một bụng kề nhau bằng một phần tư bước sóng ( 4<br />

λ ).<br />

- Trang 33/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

+ Để có sóng dừng trên sợi dây với hai nút ở hai đầu (hai đầu cố định) thì chiều dài của dây<br />

phải bằng một số nguyên nữa bước sóng: l = k 2<br />

λ ; với k = 1, 2, 3, ... .<br />

+ Để có sóng dừng trên sợi dây với một đầu là nút một đầu là bụng (một đầu cố định, một đầu<br />

<strong>tự</strong> do) thì chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lẻ một phần tư bước sóng: l = (2k +<br />

1) 4<br />

λ .<br />

4. Sóng âm.<br />

* Đặc trưng vật lí của âm<br />

+ Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. Trong chất khí và chất<br />

lỏng, sóng âm là sóng dọc. Trong chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc.<br />

+ Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm.<br />

+ Tần số dao động của nguồn cũng là tần số của sóng âm.<br />

+ Căn cứ vào khả năng cảm thụ sóng âm của tai người, sóng âm được phân loại thành:<br />

- Âm nghe được (âm thanh) có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.<br />

- Âm có tần số dưới 16 Hz gọi hạ âm. Một số loài vật như voi, bồ câu, ... lại “nghe” được hạ<br />

âm.<br />

- Âm có tần số trên 20000 Hz gọi là siêu âm. Một số loài vật khác như dơi, chó, cá heo, có<br />

thể “nghe” được siêu âm.<br />

+ Nhạc âm là âm có tần số xác định, tạp âm là âm không có một tần số xác định.<br />

+ Âm không truyền được trong chân không.<br />

+ Trong một môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào<br />

tính đàn hồi, mật độ vật chất và nhiệt độ của môi trường: môi trường có mật độ vật chất càng<br />

lớn, tính đàn hồi càng cao và nhiệt độ càng lớn thì tốc độ truyền âm càng lớn. Nói chung, tốc<br />

độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.<br />

Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì vận tốc truyền âm thay đổi, bước<br />

sóng của sóng âm thay đổi còn tần số của âm thì không thay đổi.<br />

+ Âm hầu như không truyền được qua các chất xốp như bông, len, ..., những chất đó gọi là<br />

chất cách âm.<br />

+ Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn<br />

vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian; đơn<br />

vị W/m 2 W P<br />

: I = = .<br />

St S<br />

Với nguồn âm có công suất P và âm phát ra như nhau <strong>theo</strong> mọi hướng thì cường độ âm tại<br />

P<br />

điểm cách nguồn âm một khoảng R là: I = ; với 4πR 2 là diện tích mặt cầu bán kính R.<br />

2<br />

4πR<br />

+ Ngưỡng nghe: là cường độ âm nhỏ nhất mà tai người còn có thể nghe được. Ngưỡng nghe<br />

phụ thuộc vào tần số âm. Âm có tần số 1000 Hz đến 5000 Hz, ngưỡng nghe khoảng 10 -<strong>12</strong><br />

W/m 2 .<br />

+ Ngưỡng đau: là cường độ âm cực đại mà tai người còn có thể nghe được nhưng có cảm giác<br />

đau nhức. Đối với mọi tần số âm ngưỡng đau ứng với cường độ âm 10 W/m 2 .<br />

+ Miền nghe được: là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau.<br />

I<br />

+ Đại lượng L = lg với I 0 là chuẩn cường độ âm (âm rất nhỏ vừa đủ nghe, thường lấy chuẩn<br />

I 0<br />

cường độ âm I 0 = 10 -<strong>12</strong> W/m 2 với âm có tần số 1000 Hz) gọi là mức cường độ âm của âm có<br />

cường độ I.<br />

Đơn vị của mức cường độ âm là ben (B). Trong thực tế người ta thường dùng ước số của<br />

ben là đêxiben (dB): 1dB = 0,1 B.<br />

- Trang 34/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

+ Khi một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f 0 thì bao giờ nhạc cụ đó cũng đồng thời phát ra<br />

một loạt âm có tần số 2f 0 , 3f 0 , ... có cường độ khác nhau. Âm có tần số f 0 gọi là âm cơ bản hay<br />

họa âm thứ nhất, các âm có tần số 2f 0 , 3f 0 , … gọi là các họa âm thứ 2, thứ 3, … Biên độ của<br />

các họa âm lớn, nhỏ không như nhau, tùy thuộc vào chính nhạc cụ đó. Tập hợp các họa âm tạo<br />

thành phổ của nhạc âm.<br />

Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong một nhạc âm ta được đồ thị dao động<br />

của nhạc âm.<br />

+ Về phương diện vật lí, âm được đặc trưng bằng tần số, cường độ (hoặc mức cường độ âm)<br />

và đồ thị dao động của âm.<br />

* Đặc trưng sinh lí của sóng âm: Độ cao, độ to, âm sắc.<br />

+ Độ cao: là một đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào tần số âm, không phụ thuộc vào năng lượng<br />

âm.<br />

+ Độ to: là một đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào tần số âm và mức cường độ âm.<br />

+ Âm sắc: là đặc trưng của âm giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn khác nhau.<br />

Âm sắc liên quan đến đồ thị dao động âm.<br />

Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ của các hoạ âm.<br />

B. CÁC CÔNG THỨC<br />

1. Sóng cơ<br />

Vận tốc truyền sóng: v = s t<br />

= T<br />

λ = λf.<br />

Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng (d = kλ) thì dao<br />

động cùng pha, cách nhau một số nguyên lẻ nữa bước sóng (d = (2k + 1) 2<br />

λ ) thì dao động<br />

ngược pha.<br />

Năng lượng sóng: W = 2<br />

1 mω 2 A 2 .<br />

Nếu tại nguồn phát O phương trình sóng là u O = acos(ωt + ϕ) thì phương trình sóng tại M trên<br />

OM x<br />

phương truyền sóng là: u M = acos(ωt + ϕ - 2π ) = acos(ωt + ϕ - 2π ).<br />

λ<br />

λ<br />

Độ lệch pha của hai dao động giữa hai điểm cách nhau khoảng d trên phương truyền sóng: ∆ϕ<br />

2πd<br />

= .<br />

λ<br />

2. Giao thoa sóng<br />

Nếu tại hai nguồn S 1 và S 2 cùng phát ra hai sóng giống hệt nhau (hai dao động phát ra từ hai<br />

nguồn cùng pha hay gọi là hai nguồn đồng bộ) có phương trình sóng là: u 1 = u 2 = Acosωt và<br />

bỏ qua mất mát năng lượng khi sóng truyền đi thì thì sóng tại M (với S 1 M = d 1 ; S 2 M = d 2 ) là<br />

π ( d<br />

2<br />

− d1)<br />

tổng hợp hai sóng từ S 1 và S 2 truyền tới sẽ có phương trình là: u M = 2Acos cos(ωt -<br />

λ<br />

π ( d<br />

2<br />

+ d1)<br />

).<br />

λ<br />

2π ( d<br />

2<br />

− d1)<br />

Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M là: ∆ϕ =<br />

.<br />

λ<br />

Tại M có cực đại khi d 2 - d 1 = kλ; có cực tiểu khi d 2 - d 1 = (2k + 1) 2<br />

λ .<br />

Số cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn là số các giá trị của k (k ∈ Z) tính <strong>theo</strong><br />

công <strong>thức</strong> (không tính hai nguồn):<br />

- Trang 35/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

S1S<br />

2 ∆ϕ<br />

S1S<br />

2 ∆ϕ<br />

S1S<br />

2 1 ∆ϕ<br />

Cực đại: − + < k < + . Cực tiểu: − − + < k <<br />

λ 2π<br />

λ 2π<br />

λ 2 2π<br />

S1S<br />

2 1 ∆ϕ<br />

− + .<br />

λ 2 2π<br />

Với: ∆ϕ = ϕ 2 - ϕ 1 . Nếu hai nguồn dao động cùng pha thì tại trung điểm của đoạn thẳng nối<br />

hai nguồn là cực đại. Nếu hai nguồn dao động ngược pha thì tại trung điểm của đoạn thẳng nối<br />

hai nguồn là cực tiểu.<br />

Số cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai điểm M và N trong vùng có giao thoa (M gần S 2<br />

hơn S 1 còn N thì xa S 2 hơn S 1 ) là số các giá trị của k (k ∈ z) tính <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong> (không tính<br />

hai nguồn):<br />

S2M<br />

− S1M<br />

∆ ϕ S<br />

Cực đại: + < k <<br />

2N<br />

− S1N<br />

∆ ϕ<br />

+ .<br />

λ 2π<br />

λ 2π<br />

S2M<br />

− S1M<br />

1 ∆ ϕ S<br />

Cực tiểu: - + < k <<br />

2N<br />

− S1N<br />

1 ∆ ϕ<br />

- + .<br />

λ 2 2π<br />

λ 2 2π<br />

3. Sóng dừng<br />

Sóng tới và sóng phản xạ nếu truyền cùng phương, thì có thể giao thoa với nhau, tạo ra hệ<br />

sóng dừng.<br />

Trong sóng dừng có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao<br />

động với biên độ cực đại gọi là bụng.<br />

Nếu sóng tại nguồn có biên độ là a thì biên độ của sóng dừng tại một điểm M bất kì cách một<br />

điểm nút một khoảng d sẽ là: A M = 2a|sin 2π d<br />

λ |.<br />

Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề của sóng dừng là 2<br />

λ .<br />

Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề của sóng dừng là 4<br />

λ .<br />

Hai điểm đối xứng nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha, hai điểm đối xứng nhau qua<br />

nút sóng luôn dao động ngược pha.<br />

Để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d thì: d = k 2<br />

λ + 4<br />

λ ; k ∈ Z.<br />

Để có nút sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d thì: d = k 2<br />

λ ; k ∈ Z.<br />

Để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản <strong>tự</strong> do một khoảng d thì: d = k 2<br />

λ ; k ∈ Z.<br />

Để có nút sóng tại điểm M cách vật cản <strong>tự</strong> do một khoảng d thì: d = k 2<br />

λ + 4<br />

λ ; k ∈ Z.<br />

Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l:<br />

Hai đầu là hai nút hoặc hai bụng thì: l = k 2<br />

λ . Một đầu là nút, một đầu là bụng thì: l = (2k +<br />

1) 4<br />

λ .<br />

4. Sóng âm<br />

I<br />

Mức cường độ âm: L = lg .<br />

I 0<br />

Cường độ âm chuẩn: I 0 = 10 -<strong>12</strong> W/m 2 .<br />

P<br />

Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm một khoảng R: I =<br />

2<br />

4πR<br />

kín R.<br />

; 4πR 2 là diện tích mặt cầu bán<br />

- Trang 36/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

Lưu ý: Công suất và mức cường độ âm là những đại lượng cộng được.<br />

v<br />

Tần số sóng âm do dây đàn phát ra (hai đầu cố định: hai đầu là 2 nút): f = k ; k = 1, âm phát<br />

2 l<br />

ra là âm cơ bản, k = 2, 3, 4, …, âm phát ra là các họa âm.<br />

Tần số sóng âm do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở: một đầu là nút, một đầu là<br />

bụng):<br />

v<br />

f = (2k + 1) ; k = 0, âm phát ra là âm cơ bản, k = 1, 2, 3, …, âm phát ra là các họa âm.<br />

4 l<br />

C. BÀI TẬP MẪU<br />

2π<br />

Ví dụ 1: Sóng tại nguồn u = acos<br />

t , truyền đi trên một rợi dây dài với biên độ không đổi.<br />

T<br />

17 3<br />

Tại một điểm M cách nguồn bước sóng ở thời điểm chu kì có li độ là − 2 cm .<br />

6<br />

2<br />

1. Xác định biên độ của sóng .<br />

7 20<br />

2. Xác định li độ sóng tại N cách nguồn sóng bước sóng ở thời điểm chu kì<br />

2 3<br />

Ví dụ 2: Dây đàn hồi AB rất dài được căng ngang , đầu A dao động điều hòa với phương trình<br />

u A<br />

= A. cos5π<br />

. t (cm , s). Tốc độ truyền sóng trên dây là 0,1m/s. Xác định trên AB kể từ A hai vị<br />

trí liên tiếp dao động :<br />

a. Cùng pha với A .<br />

b. Ngược pha với A .<br />

c. Có pha vuông góc với A .<br />

Ví dụ 3: Một sóng cơ lan truyền như sau : M → O → N , với tốc độ v = 20cm/s . Phương trình<br />

⎛ π ⎞<br />

dao động của điểm O là : u o<br />

= 4.sin⎜2π f . t − ⎟(<br />

cm,<br />

s)<br />

. Coi biên độ của sóng không đổi .<br />

⎝ 6 ⎠<br />

a/ Cho biết hai điểm trên cùng phương truyền dao động lệch pha 2<br />

π gần nhau nhất thì<br />

cách nhau 5cm. Tần số của sóng có giá trị bằng bao nhiêu ?<br />

b/ Viết phương trình sóng tại điểm M và điểm N ? Biết OM = ON = 50cm .<br />

Ví dụ 4: Một sóng cơ học được truyền từ O <strong>theo</strong> phương Oy với vận tốc v = 40 cm/s . Năng<br />

π<br />

lượng sóng cơ bảo toàn khi truyền đi . Dao động tại tại O có phương trình u = 0,04cos t (m ,<br />

2<br />

s) .<br />

1/ Viết phương trình dao động tại điểm M trên phương truyền sóng cách O một khoảng d .<br />

2/ Xác định d để dao động tại M ngược pha với dao động tại điển O .<br />

3/ Biết li độ dao động tại M ở thời điểm t là 3cm . Hãy xác định li độ của điểm đó sau 6s .<br />

Ví dụ 5: Tại điểm A cách nguồn âm N (coi là nguồn điểm)một khoảng NA = 1m , mức cường<br />

độ âm là L A =90dB , biết ngưỡng nghe của âm chuẩn là : I 0 = 10 −<strong>12</strong> W/m 2 .<br />

a/ Tính cường độ âm I A của âm đó tại A .<br />

b/ Tính cường độ và mức cường độ của âm đó tại B nằm trên đường NA và cách N một đoạn<br />

NB = 10m. Coi môi trường không hấp thụ âm .<br />

c/ Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng . Tính công suất phát âm của nguồn N.<br />

Ví dụ 6: Hai nguồn sóng cơ S 1 và S 2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động <strong>theo</strong><br />

phương trình u1 = u2<br />

= 4 cos 40πt<br />

(cm,s) , lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s .<br />

1/ Xét các điểm trên đoạn thẳng nối S 1 với S 2 .<br />

a. Tính khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại .<br />

b. Trên S 1 S 2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại .<br />

- Trang 37/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

2/ Xét điểm M cách S 1 khoảng <strong>12</strong>cm và cách S 2 khoảng 16 cm. Xác định số đường cực đại đi<br />

qua đoạn S 2 M<br />

Ví dụ 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B cùng pha .<br />

Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là d 1 = 40 cm và d 2 = 36 cm dao động có biên<br />

độ cực đại . Cho biết vận tốc truyền sóng là v = 40 cm/s , giữa M và đường trung trực của AB<br />

có một cực đại khác .<br />

1/ Tính tần số sóng .<br />

2/ Tại điểm N trên mặt nước cách A và B lần lượt là d 1 = 35 cm và d 2 = 40 cm dao động có<br />

biên độ như thế nào ? Trên đoạn thẳng hạ vuông góc từ N đến đường trung trực của AB có bao<br />

nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại ?<br />

Ví dụ 8: Treo đầu O của dây đàn hồi OP dài 32cm vào một thiết bị dao động điều hòa <strong>theo</strong><br />

phương vuông góc với dây, tần số dao động 25Hz . Đầu P thả <strong>tự</strong> do. Vận tốc truyền sóng trên<br />

dây là 4m/s.<br />

a. Trên dây OP có sóng dừng không ? tại sao ?<br />

b. Nếu dây OP dài 28cm , thì trên dây có bao nhiêu nút sóng và bụng sóng ?<br />

Ví dụ 9: Thí nghiệm sóng dừng trên một rơi dây AB = 1m với A và B là hai điển nút . Vận tốc<br />

truyền sóng trên dây là 50 m/s . Tần số của sóng trong khoảng 60 Hz đến 80 Hz . Tính tần số<br />

sóng và số bụng sóng trên dây ?<br />

D. TRẮC NGHIỆM<br />

<br />

SÓNG CƠ HỌC – SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ<br />

Câu 91 : Sóng cơ là<br />

A. dao động của mọi điểm trong một môi trường.<br />

B. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.<br />

C. dao động lan truyền trong một môi trường.<br />

D. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường.<br />

Câu 92 : Hãy chọn câu đúng.<br />

A. Sóng dọc là sóng truyền dọc <strong>theo</strong> một sợi dây.<br />

B. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động của các phần tử của môi trường trùng với<br />

phương truyền.<br />

C. Sóng dọc là sóng truyền <strong>theo</strong> phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền <strong>theo</strong><br />

phương nằm ngang.<br />

D. Sóng dọc là sóng truyền <strong>theo</strong> trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền <strong>theo</strong> trục<br />

hoành.<br />

Câu 93 : Sóng ngang là sóng<br />

A. lan truyền <strong>theo</strong> phương nằm ngang.<br />

B. trong đó có các phần tử sóng dao động <strong>theo</strong> phương nằm ngang.<br />

C. trong đó có các phần tử sóng dao động <strong>theo</strong> phương vuông góc với phương truyền<br />

song.<br />

D. trong đó có các phần tử sóng dao động <strong>theo</strong> cùng một phương với phương truyền<br />

sóng.<br />

Câu 94 : Hãy chọn câu đúng.<br />

A. Sóng là dao động và phương trình sóng là phương trình dao động.<br />

B. Sóng là dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động.<br />

C. Sóng là sự lan truyền của dao động và phương trình sóng là phương trình dao động.<br />

D. Sóng là sự lan truyền của dao động và phương trình sóng khác phương trình dao<br />

động.<br />

Câu 95 : Sóng ngang không truyền được trong các chất<br />

A. lỏng và khí. B. rắn và lỏng. C. rắn và khí. D. rắn, lỏng và khí.<br />

Câu 96 : Sóng dọc không truyền được trong<br />

- Trang 38/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

A. kim loại. B. chân không. C. không khí. D. nước.<br />

Câu 97 : Sóng cơ học dọc<br />

A. chỉ truyền được trong chất khí. C. truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.<br />

B. không truyền được trong chất rắn. D. chỉ truyền được trong chất rắn, lỏng.<br />

Câu 98 : Công <strong>thức</strong> nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng λ, chu<br />

kì T, tần số f là đúng?<br />

A. λ = T<br />

v = vf. B. λT = vf. C. λ = vT = f<br />

v . D. v = λT = f<br />

λ .<br />

Câu 99 : Bước sóng là<br />

A. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 s.<br />

B. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.<br />

C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động<br />

cùng pha.<br />

D. khoảng cách giữa hai phần tử sóng dao động ngược pha.<br />

Câu 100 : Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào<br />

A. năng lượng sóng. B. môi trường truyền. C. tần số của sóng. D. bước sóng.<br />

Câu 101 : Gọi λ là bước sóng thì hai điểm dao động trên cùng một phương truyền sóng sẽ dao<br />

động cùng pha khi chúng cách nhau một khoảng<br />

A. d = (2k +1)λ với k = 0, 1, 2, … C. d = (k + 0,5)λ với k = 0, 1, 2, …<br />

B. d = kλ với k = 1, 2, 3, … D. d = k 2<br />

λ với k = 1, 2, 3, …<br />

Câu 102 : Gọi λ là bước sóng thì hai điểm dao động trên cùng một phương truyền sóng sẽ dao<br />

động ngược pha khi chúng cách nhau một khoảng<br />

A. d = (2k +1)λ với k = 0, 1, 2, … C. d = (k + 0,5)λ với k = 0, 1, 2, …<br />

B. d = kλ với k = 1, 2, 3, … D. d = k 2<br />

λ với k = 1, 2, 3, …<br />

Câu 103 : Hãy tìm phát biểu sai.<br />

A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động của<br />

sóng.<br />

B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền<br />

sóng và dao động cùng pha với nhau.<br />

C. Trên cùng một phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số chẵn lần nửa bước<br />

sóng thì dao động cùng pha với nhau.<br />

D. Trên cùng một phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng<br />

thì dao động ngược pha với nhau.<br />

Câu 104 : Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v không đổi. Khi tần số<br />

sóng tăng lên 2 lần thì bước sóng<br />

A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.<br />

Câu 105 : Một sóng có tần số <strong>12</strong>0 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s thì bước<br />

sóng của nó là<br />

A. λ = 0,25 m. B. λ = 0,5 m. C. λ = 1 m. D. λ = 2 m.<br />

Câu 106 : Một sóng cơ học truyền dọc <strong>theo</strong> trục Ox có phương trình u = 28cos(20x – 2000t)<br />

cm, trong đó x là toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Tốc độ<br />

truyền sóng là<br />

A. 100 m/s. B. 31,4 m/s. C. 200 m/s. D. 314 m/s.<br />

Câu 107 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ v = 2 m/s, chu kì dao<br />

động T = 1 s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là<br />

A. 0,5 m. B. 1 m. C. 1,5 m. D. 2 m.<br />

- Trang 39/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

Câu 108 : Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh của hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5<br />

m. Chu kì dao động của một vật nổi trên mặt nước có sóng đó truyền qua là 0,8 s. Tốc độ<br />

truyền sóng trên mặt nước là<br />

A. 3,<strong>12</strong>5 m/s. B. 3,3 m/s. C. 2 m/s. D. 1,7 m/s.<br />

Câu 109 : A và B là hai điểm trên cùng một phương truyền của một sóng cơ. Với λ là bước<br />

sóng và x là khoảng cách AB. Hiệu số pha của dao động tại A và B là<br />

x k x<br />

2π x<br />

π x<br />

A. ∆ϕ = (2k + 1) . B. ∆ϕ = . C. ∆ϕ = . D. ∆ϕ = .<br />

λ λ λ<br />

λ<br />

Câu 110 : Sóng tại một điểm O có biểu <strong>thức</strong> u = Acos(ωt). Gọi λ là bước sóng và biết sóng<br />

truyền đi với biên độ không đổi. Tại điểm M cách O một đoạn OM = x và ở sau O <strong>theo</strong><br />

chiều truyền có phương trình sóng là<br />

A. u M = Acos(ωt). C. u M = Acos(ωt – λ<br />

x ).<br />

B. u M = Acos(ωt + 2π λ<br />

x ). D. uM = Acos(ωt – 2π λ<br />

x ).<br />

Câu 111 : Sóng tại một điểm O có biểu <strong>thức</strong> u = Acos(ωt). Gọi λ là bước sóng và biết sóng<br />

truyền đi với biên độ không đổi. Tại điểm M cách O một đoạn OM = x và ở trước O <strong>theo</strong><br />

chiều truyền có phương trình sóng là<br />

A. u M = Acos(ωt). C. u M = Acos(ωt – λ<br />

x ).<br />

B. u M = Acos (ωt + 2π λ<br />

x ). D. uM = Acos(ωt – 2π λ<br />

x ).<br />

Câu 1<strong>12</strong> : Sóng tại một điểm O có biểu <strong>thức</strong> u = 4cos(πt) cm. Biết sóng truyền đi với tốc độ v<br />

= 1 m/s và có biên độ không đổi. Tại điểm M cách O một đoạn d = 50 cm và ở trước O<br />

<strong>theo</strong> chiều truyền có phương trình sóng là<br />

A. u M = 4cos(πt) cm. C. u M = 4cos(πt + 2<br />

π ) cm.<br />

B. u M = 4cos(πt – 2<br />

π ) cm. D. uM = 4cos(πt + π) cm.<br />

Câu 113 : Một sóng cơ học có phương trình sóng u = 6cos(5πt + 6<br />

π ) cm. Biết khoảng cách gần<br />

nhất giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng có độ lệch pha 4<br />

π đối với nhau là 1 m.<br />

Tốc độ truyền sóng là<br />

A. v = 2,5 m/s. B. v = 5 m/s. C. v = 10 m/s. D. v = 20 m/s.<br />

Câu 114 : Phương trình sóng tại nguồn O có dạng u O = 3cos10πt (cm,s). Từ O, sóng truyền đi<br />

trong môi trường với tốc độ truyền sóng là v = 1 m/s. Coi biên độ sóng không thay đổi<br />

khi lan truyền thì phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5 cm có dạng<br />

A. u = 3cos(10πt + 2<br />

π ) cm. C. u = 3cos(10πt + π) cm.<br />

B. u = 3cos(10πt – 2<br />

π ) cm. D. u = 3cos(10πt – π) cm.<br />

<br />

GIAO THOA SÓNG<br />

Câu 115 : Giao thoa sóng là hiện tượng<br />

A. giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường.<br />

B. tổng hợp của hai dao động.<br />

C. hai sóng khi gặp nhau tạo thành các gợn lồi, lõm.<br />

- Trang 40/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

D. hai sóng khi gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định.<br />

Câu 116 : Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có<br />

A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. cùng tần số và có biên độ không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. cùng chu kì và có hiệu số pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. cùng pha ban đầu và có biên độ không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 117 : Điều kiện để có giao thoa sóng là<br />

A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau và giao nhau.<br />

B. hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi giao nhau.<br />

C. hai sóng cùng bước sóng giao nhau giao nhau.<br />

D. hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.<br />

Câu 118 : Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bo. Cực đại giao thoa chỉ nằm tại các điểm có<br />

hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng<br />

A. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng.<br />

B. một số lẻ lần bước sóng. D. một số chẵn lần bước sóng.<br />

Câu 119 : Trong giao thoa sóng mặt nước tạo ra bởi hai nguồn kết hợp đồng bộ giống nhau thì<br />

miền nằm giữa hai nguồn sẽ xuất hiện hai nhóm: nhóm đường cực đại (<strong>tập</strong> hợp bởi các<br />

điểm dao động với biên độ cực đại) và nhóm đường cực tiểu (<strong>tập</strong> hợp bởi các điểm đứng<br />

yên), trong đó<br />

A. số đường cực đại và số đường cực tiểu luôn là số chẵn.<br />

B. số đường cực đại và số đường cực tiểu luôn là số lẻ.<br />

C. số đường cực đại là số chẵn và số đường cực tiểu là số lẻ.<br />

D. số đường cực đại là số lẻ và số đường cực tiểu là số chẵn.<br />

Câu <strong>12</strong>0 : Gọi λ là bước sóng và hệ số k ∈ Z. Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn<br />

đồng bộ, những điểm trong môi trường truyền sóng có biên độ cực đại khi hiệu đường đi<br />

(d = d 2 – d 1 ) của sóng từ hai nguồn kết hợp truyền tới đó là<br />

A. d = kλ . B. d = (2k + 1)λ. C. d = 2kλ. D. d = (k + 0,5)λ.<br />

Câu <strong>12</strong>1 : Gọi λ là bước sóng và hệ số k ∈ Z. Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn<br />

đồng bộ, những điểm trong môi trường truyền sóng có biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi<br />

(d = d 2 – d 1 ) của sóng từ hai nguồn kết hợp truyền tới đó là<br />

A. d = kλ . B. d = (2k + 1)λ. C. d = 2kλ. D. d = (k + 0,5)λ.<br />

Câu <strong>12</strong>2 : Cho hai nguồn sóng đồng bộ S 1 , S 2 trên mặt nước dao động với tần số f; tốc độ<br />

truyền sóng là v. Khoảng cách giữa hai điểm có cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn<br />

thẳng S 1 S 2 là<br />

A. λ. B. 2λ. C. 2<br />

λ . D. 4<br />

λ .<br />

Câu <strong>12</strong>3 : Cho hai nguồn sóng đồng bộ S 1 , S 2 trên mặt nước dao động với bước sóng là λ.<br />

Khoảng cách giữa điểm có cực đại giao thoa và điểm có cực tiểu giao thao thoa cạnh<br />

nhau trên đoạn thẳng S 1 S 2 là<br />

A. 4<br />

λ . B. 2<br />

λ . C. 2λ. D. λ.<br />

Câu <strong>12</strong>4 : Cho hai nguồn sóng đồng bộ S 1 , S 2 trên mặt nước dao động với tần số f; tốc độ<br />

truyền sóng là v. Khoảng cách giữa hai điểm có cực tiểu giao thoa cạnh nhau trên đoạn<br />

thẳng S 1 S 2 là<br />

v 2v v 4v<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. .<br />

D. .<br />

2f<br />

f<br />

4f<br />

f<br />

Câu <strong>12</strong>5 : Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp là S 1 và S 2 trên mặt nước phát ra hai<br />

sóng đồng bộ có cùng biên độ 0,5 cm, bước sóng λ = 4 cm. Điểm M trên mặt nước cách<br />

S 1 một đoạn 20 cm và cách S 2 một đoạn <strong>12</strong> cm sẽ có biên độ là<br />

- Trang 41/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

A. 0 cm. B. 0,5 cm. C. 1 cm. D. 2 cm.<br />

Câu <strong>12</strong>6 : Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp là S 1 và S 2 trên mặt nước phát ra hai<br />

sóng đồng bộ có cùng biên độ 0,5 cm, tần số f = 15 Hz, tốc độ truyền sóng v = 60 cm/s.<br />

Điểm M trên mặt nước cách S 1 một đoạn 20 cm và cách S 2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ<br />

là<br />

A. 2 cm. B. 1 cm. C. 0,5 cm. D. 0 cm.<br />

Câu <strong>12</strong>7 : Cho hai nguồn sóng đồng bộ S 1 , S 2 trên mặt nước cách nhau 19,5 cm dao động với<br />

tần số f = 20 Hz. Ta thấy hai điểm S 1 và S 2 gần như đứng yên và giữa chúng còn <strong>12</strong> điểm<br />

đứng yên không dao động. Tốc độ truyền sóng là<br />

A. 0,4 m/s. B. 0,6 m/s. C. 0,8 m/s. D. 1 m/s.<br />

Câu <strong>12</strong>8 : Cho hai nguồn sóng đồng bộ S 1 và S 2 cách nhau <strong>12</strong> cm trên mặt nước phát hai sóng<br />

kết hợp có cùng tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là v = 0,8 m/s. Số<br />

đường giao thoa cực đại xuất hiện trong khoảng giữa S 1 và S 2 là<br />

A. 7. B. 9. C. 11. D. 13.<br />

Câu <strong>12</strong>9 : Cho hai nguồn sóng đồng bộ S 1 và S 2 cách nhau 10 cm trên mặt nước phát hai sóng<br />

kết hợp có cùng tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là v = 1 m/s. Số<br />

đường hypebol cực đại xuất hiện trong khoảng giữa S 1 và S 2 là<br />

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.<br />

<br />

SÓNG DỪNG<br />

Câu 130 : Hãy chọn câu đúng. Sóng phản xạ<br />

A. luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.<br />

B. luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.<br />

C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định.<br />

D. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản <strong>tự</strong> do.<br />

Câu 131 : Hãy chọn câu đúng. Sóng dừng là<br />

A. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.<br />

B. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.<br />

C. sóng trên sợi dây mà hai đầu được giữ cố định.<br />

D. sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.<br />

Câu 132 : Hãy chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố<br />

định thì bước sóng bằng<br />

A. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng cạnh nhau.<br />

B. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng cạnh nhau.<br />

C. độ dài của dây.<br />

D. hai lần độ dài của dây.<br />

Câu 133 : Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây với hai đầu dây cố định thì chiều dài dây<br />

phải bằng<br />

A. một số lẻ lần bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng.<br />

B. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số nguyên lần nửa bước sóng.<br />

Câu 134 : Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây (với một đầu dây cố định, một đầu dây <strong>tự</strong><br />

do) thì chiều dài dây phải bằng<br />

A. một số lẻ lần bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng.<br />

B. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số bán nguyên lần nửa bước sóng.<br />

Câu 135 : Trong hiện tượng sóng dừng, khoảng cách giữa hai điểm nút (hoặc hai điểm bụng)<br />

cạnh nhau là<br />

λ λ<br />

A. 2λ. B. λ. C. . D. .<br />

2<br />

4<br />

- Trang 42/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

Câu 136 : Trong hiện tượng sóng dừng, khoảng cách giữa một điểm nút và một điểm bụng<br />

cạnh nhau là<br />

A. 4<br />

λ . B. 2<br />

λ . C. λ. D. 2λ.<br />

Câu 137 : Một dây đàn có chiều dài l , hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài<br />

nhất là<br />

A. l /4. B. l /2. C. l . D. 2 l .<br />

Câu 138 : Một dây dài 1 m, hai đầu cố định và rung với hai múi thì bước sóng dài<br />

A. 0,25 m. B. 0,5 m. C. 1 m. D. 2 m.<br />

Câu 139 : Tạo ra sóng dừng trên một dây, khoảng cách giữa một bụng và một nút cạnh nhau là<br />

3 cm. Tần số dao động là 4 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. <strong>12</strong> cm/s. B. 6 cm/s. C. 24 m/s. D. 48 cm/s.<br />

Câu 140 : Một sợi dây đàn hồi có chiều dài l = 100 cm với hai đầu A và B cố định. Một sóng<br />

truyền trên dây với tần số 50 Hz thì ta đếm được trên dây có 3 nút sóng, không kể 2 nút<br />

tại A và B. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 15 m/s. B. 20 m/s. C. 25 m/s. D. 30 m/s.<br />

Câu 141 : Quan sát sóng dừng trên dây AB có chiều dài l = 2,4 m ta thấy có 7 điểm đứng yên<br />

kể cả hai điểm A và B. Biết tần số sóng là 25 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 17,1 m/s. B. 20 m/s. C. 10 m/s. D. 8,6 m/s.<br />

Câu 142 : Cho dải lụa AB có chiều dài l = 90 cm với đầu A ở trên kẹp chặt vào một cần rung<br />

(coi như một nút), đầu B buông <strong>tự</strong> do ở dưới. Cho cần rung rung với tần số f = 10 Hz, ta<br />

thấy trên dải lụa có sóng dừng và đếm được 5 nút sóng kể cả nút tại A. Tốc độ truyền<br />

sóng trên dây là<br />

A. 2 m/s. B. 4 m/s. C. 3 m/s. D. 1 m/s.<br />

<br />

SÓNG ÂM<br />

Câu 143 : Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trường càng cao thì:<br />

A. bước sóng càng nhỏ. C. chu kì sóng càng tăng.<br />

B. biên độ sóng càng lớn. D. tốc độ truyền sóng càng giảm.<br />

Câu 144 : Trong cùng một môi trường truyền sóng, sóng âm có tần số 200 Hz sẽ có<br />

…………… gấp đôi sóng âm có tần số 400 Hz. Hãy tìm từ thích hợp nhất trong các từ<br />

sau đây để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa<br />

A. chu kì B. biên độ C. tốc độ D tần số góc<br />

Câu 145 : Sắp xếp <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> tăng dần của tốc độ truyền sóng trong các môi trường.<br />

A. v rắn , v lỏng , v khí C. v rắn , v khí , v lỏng<br />

B. v khí , v rắn , v lỏng D. v khí , v lỏng , v rắn<br />

Câu 146 : Sóng âm truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây?<br />

A. Không khí. B. Sắt. C. Nước. D. Khí hiđrô.<br />

Câu 147 : Sóng âm có tần số 400 Hz truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Hai điểm<br />

trong không khí gần nhau nhất, trên cùng một phương truyền và dao động vuông pha sẽ<br />

cách nhau một đoạn<br />

A. 0,85 m. B. 0,425 m. C. 0,2<strong>12</strong>5 m. D. 0,294 m.<br />

Câu 148 : Một lá thép dao động với chu kì T = 100 ms. Âm do nó phát ra<br />

A. có tần số 100 Hz. B. nghe được. C. là hạ âm. D. là siêu âm.<br />

Câu 149 : Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí tiêu biểu của nhạc âm?<br />

A. Biên độ âm. C. Tần số âm.<br />

B. Cường độ âm. D. Đồ thị dao động của âm.<br />

Câu 150 : Cho cường độ âm chuẩn I 0 = 10 –<strong>12</strong> W/m 2 . Một âm có mức cường độ 80 dB thì<br />

cường độ âm là<br />

- Trang 43/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

A. 10 66 W/m 2 . B. 3.10 – 5 W/m 2 . C. 10 20 W/m 2 . D. 10 – 4 W/m 2 .<br />

Câu 151 : Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 30 dB.<br />

Hãy so sánh cường độ âm tại A (I A ) với cường độ âm tại B (I B ).<br />

A. I A = 3<br />

1<br />

IB . B. I A = 2700I B . C. I A = 3I B . D. I A = 10 6 I B .<br />

Câu 152 : Một cái loa có công suất âm thanh 628 W khi mở to hết công suất. Cường độ âm do<br />

loa đo tạo ra tại một điểm cách loa 5 m là<br />

A. 1 W/m 2 . B. 2 W/m 2 . C. 0,5 W/m 2 . D. 1,5 W/m 2 .<br />

Câu 153 : Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm tăng<br />

A. 30 dB. B. 50 dB. C. 100 dB. D. 1000 dB.<br />

Câu 154 : Các đặc trưng sinh lí của âm là<br />

A. độ cao, độ to và biên độ âm. C. độ cao, độ to và tần số âm.<br />

B. độ cao, độ to và âm sắc. D. độ to, tần số và âm sắc.<br />

Câu 155 : Âm sắc gắn liền với một đặc trưng vật lí của âm là<br />

A. cường độ âm. C. tần số âm.<br />

B. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động của âm.<br />

Câu 156 : Độ to của âm gắn liền với một đặc trưng vật lí của âm là<br />

A. biên độ âm. C. tần số âm.<br />

B. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động của âm.<br />

Câu 157 : Độ cao của âm gắn liền với một đặc trưng vật lí của âm là<br />

A. biên độ âm. C. tần số âm.<br />

B. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động của âm.<br />

Câu 158 : Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn khác nhau về<br />

A. độ cao, độ to, âm sắc. B. độ to. C. âm sắc. D.độ<br />

cao.<br />

Câu 159 : Tìm câu sai. Một âm LA của đàn piano và một âm LA của đàn violon có thể có<br />

cùng<br />

A. âm sắc. B. độ to. C. độ cao. D. cường độ.<br />

Câu 160 : Tiếng đàn organ nghe giống tiếng đàn piano vì chúng có cùng<br />

A. độ cao và cường độ. C. độ cao và âm sắc.<br />

B. biên độ và cường độ. D. độ cao và độ to.<br />

Câu 161 : Hãy chọn câu đúng.<br />

A. Âm MÌ cao hơn và có tần số gấp đôi tần số của âm MÍ.<br />

B. Âm MÌ cao hơn và có tần số bằng một nửa tần số của âm MÍ.<br />

C. Âm MÌ trầm hơn và có tần số gấp đôi tần số của âm MÍ.<br />

D. Âm MÌ trầm hơn và có tần số bằng một nửa tần số của âm MÍ.<br />

E. ÔN TẬP<br />

Câu 1. Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.<br />

B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.<br />

C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.<br />

D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.<br />

Câu 2. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm:<br />

A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.<br />

C. chỉ phụ thuộc vào tần số. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.<br />

Câu 3. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s.<br />

Bước sóng của sóng này trong nước là<br />

A. 75,0 m. B. 7,5 m. C. 3,0 m. D. 30,5 m.<br />

- Trang 44/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

Câu 4. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì<br />

A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi.<br />

C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần<br />

số thay đổi<br />

Câu 5. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần<br />

lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ<br />

A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. tăng 4<br />

lần.<br />

Câu 6. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng,<br />

vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là<br />

A. tần số sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền. D. bước sóng.<br />

Câu 7. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos20πt (cm). Vận tốc truyền sóng là 4 m/s.<br />

Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn<br />

20cm là<br />

A. u = 3cos(20πt - 2<br />

π ) (cm). B. u = 3cos(20πt + 2<br />

π ) (cm).<br />

C. u = 3cos(20πt - π) (cm). D. u = 3cos(20πt) (cm).<br />

Câu 8. Một sợi dây đàn hồi 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A dao động điều hoà với tần số 50<br />

Hz. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng<br />

trên dây là<br />

A. 10 m/s. B. 5 m/s. C. 20 m/s. D. 40 m/s.<br />

Câu 9. Trên một sợi dây đàn hồi dài 2,0 m, hai đầu cố định có sóng dừng với 2 bụng sóng.<br />

Bước sóng trên dây là<br />

A. 2,0m. B. 0,5m. C. 1,0m. D. 4,0m.<br />

Câu 10. Một nguồn phát sóng dao động <strong>theo</strong> phương trình u = acos20πt(cm) với t tính bằng<br />

giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần<br />

bước sóng?<br />

A. 10. B. 20. C. 30. D. 40.<br />

Câu 11. Một sóng lan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng<br />

là<br />

A. f = 50 Hz ; T = 0,02 s. B. f = 0,05 Hz ; T = 200 s.<br />

C. f = 800 Hz ; T = 1,25s. D. f = 5 Hz ; T = 0,2 s.<br />

Câu <strong>12</strong>. Một sóng có tần số 500 Hz, có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên<br />

phương truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ<br />

lệch pha bằng π/3 rad?<br />

A. 0,117 m. B. 0,476 m. C. 0,233 m. D. 4,285 m.<br />

Câu 13. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng<br />

A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ.<br />

B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.<br />

C. xuất phát từ hai nguồn bất kì.<br />

D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương.<br />

Câu 14. Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài<br />

nhất là<br />

A. 0,5L. B. 0,25L. C. L. D. 2L.<br />

Câu 15. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp<br />

bằng<br />

A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng.<br />

C. một nữa bước sóng. D. một bước sóng.<br />

- Trang 45/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

Câu 16. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa nút sóng và bụng<br />

sóng liên tiếp bằng<br />

A. hai lần bước sóng. B. một nửa bước sóng.<br />

C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.<br />

Câu 17. Với một sóng âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì<br />

mức cường độ âm tăng thêm:<br />

A. 100 dB. B. 20 dB. C. 30 dB. D. 40 dB.<br />

Câu 18. Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau nhất trên một<br />

phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc π/2, cách nhau<br />

A. 0,10 m. B. 0,20 m. C. 0,15 m. D. 0,40 m.<br />

Câu 19. Nguồn sóng có phương trình u = 2cos(2πt + 4<br />

π ) (cm). Biết sóng lan truyền với bước<br />

sóng 0,4 m. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên<br />

phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10 cm là<br />

A. u = 2cos(2πt + 2<br />

π ) (cm). B. u = 2cos(2πt - 4<br />

π ) (cm).<br />

3π 3π<br />

C. u = 2cos(2πt - ) (cm). D. u = 2cos(2πt + ) (cm).<br />

4<br />

4<br />

Câu 20. Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động<br />

đồng pha <strong>theo</strong> phương thẳng đứng. Xét điểm M trên mặt nước, cách đều hai điểm A và B.<br />

Biên độ dao động do hai nguồn này gây ra tại M đều là a. Biên độ dao động tổng hợp tại M là<br />

A. 0,5a. B. a. C. 0. D. 2a.<br />

Câu 21. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút<br />

sóng thì chiều dài AB sẽ<br />

A. bằng một phần tư bước sóng. B. bằng một bước sóng.<br />

C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng. D. bằng số nguyên lần nữa bước<br />

sóng.<br />

Câu 22. Một sóng cơ truyền trong môi trường với tốc độ <strong>12</strong>0 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai<br />

điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2 m. Tần<br />

số của sóng là<br />

A. 220 Hz. B. 150 Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.<br />

Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bụng sóng.<br />

Bước sóng của sóng truyền trên dây là<br />

A. 0,25 m. B. 2 m. C. 0,5 m. D. 1 m.<br />

Câu 24. Trong một môi trường sóng có tần số 50 Hz lan truyền với vận tốc 160 m/s. Hai điểm<br />

gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau π/4 cách nhau<br />

A. 1,6 cm. B. 0,4 m. C. 3,2 m. D. 0,8 m.<br />

Câu 25. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng<br />

đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng <strong>tâm</strong>. Tại hai điểm<br />

M, N cách nhau 9 cm trên đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc<br />

truyền sóng nằm trong khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là<br />

A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 70 cm/s. D. 72 cm/s.<br />

Câu 26. Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẵng hướng về mọi<br />

phương. Tại điểm A cách S một đoạn R A = 1m, mức cường độ âm là 70 dB. Giả sử môi trường<br />

không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn 10 m là<br />

A. 30 dB. B. 40 dB. C. 50 dB. D. 60 dB.<br />

Câu 27. Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện<br />

tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là<br />

A. độ to của âm. B. cường độ âm.<br />

- Trang 46/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

C. độ cao của âm. D. Mức cường độ âm.<br />

Câu 28. Khi nói về sóng cơ phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Tại mỗi điêm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao<br />

động của phần tử môi trường.<br />

B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động <strong>theo</strong> phương vuông góc với<br />

phương truyền sóng gọi là sóng ngang.<br />

C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền<br />

sóng mà 2 dao động tại 2 điểm đó ngược pha nhau.<br />

D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động <strong>theo</strong> phương trùng với phương<br />

truyền sóng gọi là sóng dọc.<br />

Câu 29. Một sóng có chu kỳ 0,<strong>12</strong>5 s thì tần số của sóng này là<br />

A. 4 Hz. B. 10 Hz. C. 8 Hz. D. 16 Hz.<br />

Câu 30. Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15<br />

đỉnh sóng liên tiếp là 3,5m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Tần số của<br />

sóng này là<br />

A.0,25 Hz. B. 0,5 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz.<br />

Câu 31. Một sóng ngang truyền <strong>theo</strong> chiều dương của trục Ox, có phương trình sóng là u =<br />

6cos(4πt – 0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là<br />

A. 200 cm. B. 159 cm. C. 100 cm. D. 50 cm.<br />

Câu 32. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng<br />

sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s.<br />

Câu 33. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 v S 2 cách nhau 20cm. Hai<br />

nguồn này dao động <strong>theo</strong> phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos40πt (mm);<br />

u 2 = 5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động<br />

với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là<br />

A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.<br />

Câu 34. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần<br />

lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M<br />

A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần.<br />

Câu 35. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm<br />

A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.<br />

B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng<br />

pha.<br />

C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.<br />

D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.<br />

Câu 36. Sóng truyền <strong>theo</strong> trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng<br />

cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là<br />

A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.<br />

Câu 37. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó<br />

ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là 2<br />

π thì tần số của<br />

sóng bằng<br />

A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D. <strong>12</strong>50 Hz.<br />

Câu 38. Một nguồn phát sóng cơ <strong>theo</strong> phương trình u = 4cos(4πt - 4<br />

π ) (cm). Biết dao động tại<br />

hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha là<br />

π . Tốc độ truyền của sóng đó là:<br />

3<br />

- Trang 47/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.<br />

Câu 39. Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần<br />

nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau<br />

là<br />

A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.<br />

Câu 40. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt nước, có<br />

cùng phương trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các<br />

phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó<br />

bằng:<br />

A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.<br />

C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.<br />

Câu 41. Trong một ống thẳng, dài 2 m có hai đầu hở, hiện tượng sóng dừng xảy ra với một âm<br />

có tần số f. Biết trong ống có hai nút sóng và tốc độ truyền âm là 330 m/s. Tần số f có gi trị là<br />

A. 165 Hz. B. 330 Hz. C. 495 Hz. D. 660 Hz.<br />

Câu 42. Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz<br />

thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải<br />

20<br />

A. tăng tần sồ thêm Hz. 3<br />

B. Giảm tần số đi 10 Hz.<br />

C. tăng tần số thêm 30 Hz. D. Giảm tần số đi còn 3<br />

20 Hz.<br />

Câu 43. Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là L M = 80<br />

dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 10 -10 W/m 2 . Cường độ âm tại M có độ lớn<br />

A. 10 W/m 2 . B. 1 W/m 2 . C. 0,1 W/m 2 . D. 0,01 W/m 2 .<br />

Câu 44. Trên một sợi dây dài 90 cm có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10<br />

nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là<br />

A. 40 cm/s. B. 90 cm/s. C. 90 m/s. D. 40 m/s.<br />

Câu 45. Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5<br />

m/s. Sóng này có bước sóng là<br />

A. 0,8 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 1,2 m.<br />

Câu 46. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20<br />

kHz.<br />

C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi<br />

gặp vật cản.<br />

Câu 47. Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ<br />

tương ứng là v 1 , v 2 , v 3 . Nhận định nào sau đây đúng?<br />

A. v 2 > v 1 > v 3 . B. v 1 > v 2 > v 3 . C. v 3 > v 2 > v 1 . D. v 1<br />

> v 3 > v 2 .<br />

Câu 48. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất<br />

phát từ hai nguồn dao động<br />

A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. cùng tần số, cùng phương.<br />

C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.<br />

D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 49. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20<br />

cm, dao động <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40πt và u B = 2cos(40πt +<br />

π) (u A và u B tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30<br />

cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ<br />

cực đại trên đoạn BM là<br />

- Trang 48/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

A. 19. B. 18. C. 17. D. 20.<br />

Câu 50. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một<br />

nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường<br />

độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là<br />

A. 40 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 17 dB.<br />

Câu 51. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của<br />

âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được<br />

coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có<br />

A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng.<br />

Câu 52. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số <strong>12</strong>0 Hz, tạo ra<br />

sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một<br />

phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là<br />

A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. <strong>12</strong> m/s. D. 25 m/s.<br />

Câu 53. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị<br />

cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm<br />

A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB.<br />

Câu 54. Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc <strong>theo</strong> trục Ox với phương trình u =<br />

5cos(6πt - πx) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng<br />

A. 1 6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 1 3 m/s.<br />

Câu 55. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền<br />

sóng âm trong nước.<br />

B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.<br />

C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.<br />

D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.<br />

Câu 56. Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một<br />

nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn<br />

định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 50 m/s. B. 2 cm/s. C. 10 m/s. D. 2,5 cm/s.<br />

- Trang 49/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

CHƯƠNG III. . DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN N TỪ T<br />

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Dao động điện từ.<br />

* Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động<br />

+ Mạch dao động LC là mạch điện kín gồm cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L mắc với một tụ điện có<br />

điện dung C.<br />

Muốn cho mạch hoạt động thì ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện trong mạch. Tụ<br />

điện sẽ phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo ra dòng điện xoay chiều có tần số cao. Ta<br />

nói trong mạch có dao động điện từ <strong>tự</strong> do.<br />

+ Điện tích trên một bản tụ trong mạch dao động: q = q 0 cos(ωt + ϕ).<br />

+ Điện áp giữa hai bản tụ trong mạch dao động: u = U 0 cos(ωt + ϕ).<br />

+ Cường độ dòng điện trên cuộn dây:<br />

i = q' = - ωq 0 sin(ωt + ϕ) = I 0 cos(ωt + ϕ + 2<br />

π ); với I0 = ωq 0 .<br />

Điện tích trên một bản tụ (điện áp giữa hai bản tụ) và cường độ dòng điện trong mạch dao<br />

động (chạy qua cuộn cảm và dây nối) biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng lệch pha nhau 2<br />

π<br />

(i sớm pha hơn q hoặc u).<br />

+ Liên hệ giữa q 0 , I 0 và U 0 trong mạch dao động:<br />

I0<br />

q 0 = CU 0 =<br />

ω = I 0 LC .<br />

U<br />

0<br />

I<br />

+ Các giá trị hiệu dụng: U = ; I = 0<br />

; CU 2 = LI 2 .<br />

2 2<br />

+ Tần số góc, chu kì và tần số riêng của mạch dao động:<br />

1<br />

1<br />

ω = ; T = 2π LC ; f = .<br />

LC<br />

2π LC<br />

Sự biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> thời gian của điện tích q của một bản tụ và cường độ dòng điện i<br />

(hoặc cường độ điện trường E →<br />

và cảm ứng từ B → ) trong mạch dao động được gọi là dao động<br />

điện từ <strong>tự</strong> do.<br />

* Năng lượng điện từ trong mạch dao động<br />

+ Năng lượng điện trường <strong>tập</strong> trung ở tụ điện:<br />

1 q<br />

W C = 2 2<br />

1 q<br />

= 0<br />

1<br />

2 C 2 C cos2 (ωt + ϕ) = Cu 2 . 2<br />

+ Năng lượng từ trường <strong>tập</strong> trung ở cuộn cảm:<br />

1<br />

W L = Li 2 1<br />

= Lω<br />

2<br />

q 2 0<br />

sin 2 2<br />

1 q<br />

(ωt + ϕ) = 0<br />

2 2 2 C sin2 (ωt + ϕ).<br />

Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với ω’ = 2ω; f’ = 2f<br />

và T’ = 2<br />

T .<br />

+ Năng lượng điện từ trong mạch:<br />

2<br />

1 q<br />

W = W C + W L = 2 C + 1 Li 2 1<br />

= Cu 2 1<br />

+ Li 2 1<br />

= LI<br />

2 1<br />

0<br />

= CU<br />

2<br />

0<br />

.<br />

2 2 2 2 2<br />

Tổng năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn cảm của<br />

mạch dao động gọi là năng lượng điện từ. Nếu không có sự tiêu hao năng lượng trong mạch<br />

dao động thì trong quá trình dao động của mạch, năng lượng từ trường và năng lượng điện<br />

trường luôn chuyển hóa cho nhau, nhưng tổng năng lượng điện từ là không đổi.<br />

- Trang 50/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Khi năng lượng điện trường trong mạch dao động điện từ đạt giá trị cực đại (bằng năng<br />

lượng điện từ) thì năng lượng từ trường bằng 0 (cực tiểu) và ngược lại.<br />

Trong mạch dao động điện từ, tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị tức<br />

thời bằng giá trị hiệu dụng thì điện tích tức thời trên một bản tụ (hoặc điện áp tức thời giữa hai<br />

bản tụ) cũng có giá trị bằng giá trị hiệu dụng, khi đó năng lượng điện trường và năng lượng từ<br />

trường bằng nhau và bằng 2<br />

1 năng lượng điện từ.<br />

Trong thực tế, các mạch dao động đều có điện trở thuần khác không nên năng lượng điện từ<br />

toàn phần của mạch bị tiêu hao, ngoài ra năng lượng điện trường trên tụ điện và năng lượng từ<br />

trường trên cuộn cảm trong quá trình biến đổi qua lại sẽ có một phần bức xạ ra ngoài không<br />

gian nên dao động điện từ trong mạch tắt dần. Để tạo dao động duy trì trong mạch, phải bù đắp<br />

phần năng lượng đã bị tiêu hao sau mỗi chu kì.<br />

2. Điện từ trường.<br />

* Liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên<br />

+ Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện<br />

trường xoáy. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là đường cong kín.<br />

+ Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ<br />

trường. Đường sức của từ trường luôn khép kín.<br />

* Điện từ trường<br />

Mỗi biến thiên <strong>theo</strong> thời gian của từ trường sinh ra trong không gian xung quanh một điện<br />

trường xoáy biến thiên <strong>theo</strong> thời gian, ngược lại mỗi biến thiên <strong>theo</strong> thời gian của điện trường<br />

cũng sinh ra một từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian trong không gian xung quanh.<br />

Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong không gian. Chúng có thể<br />

chuyển hóa lẫn nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường.<br />

3. Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến.<br />

Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.<br />

* Đặc điểm của sóng điện từ<br />

+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong<br />

chân không bằng vận tốc ánh sáng (c ≈ 3.10 8 m/s). Sóng điện từ lan truyền được trong các điện<br />

môi. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong các điện môi nhỏ hơn trong chân không và phụ<br />

thuộc vào hằng số điện môi.<br />

+ Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình lan truyền → E và → B luôn luôn vuông góc với<br />

nhau và vuông góc với phương truyền sóng. Ba véc tơ → E , → B , → v tạo thành một tam diện thuận<br />

(<strong>theo</strong> quy tắc nắm tay phải: nắm các ngón tay phải <strong>theo</strong> chiều từ → E sang → B thì ngón tay cái<br />

duỗi thẳng chỉ chiều của → v ). Tại mỗi điểm dao động của điện trường và dao động của từ<br />

trường trong sóng điện từ luôn cùng pha với nhau.<br />

+ Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ<br />

như ánh sáng. Ngoài ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ... sóng điện từ.<br />

+ Sóng điện từ mang năng lượng. Nhờ có năng lượng mà khi sóng điện từ truyền đến một<br />

anten, nó sẽ làm cho các electron <strong>tự</strong> do trong anten dao động.<br />

Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật thể nào có thể tạo ra một điện<br />

trường hoặc một từ trường biến thiên, như tia lửa điện, dây dẫn dòng điện xoay chiều, cầu dao<br />

đóng, ngắt mạch điện ...<br />

* Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến<br />

+ Sóng vô tuyến là các sóng điện từ dùng trong vô tuyến. Chúng có bước sóng từ vài m đến<br />

vài km. Theo bước sóng, người ta chia sóng vô tuyến thành các loại: sóng dài, sóng trung,<br />

sóng ngắn và sóng cực ngắn:<br />

- Trang 51/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

+ Tầng điện li là lớp khí quyển bị ion hóa mạnh bởi ánh sáng Mặt Trời và nằm trong khoảng<br />

độ cao từ 80 km đếm 800 km, có ảnh hưởng rất lớn đến sự truyền sóng vô tuyến điện.<br />

+ Các phân tử không khí trong khí quyển hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng<br />

cực ngắn nhưng ít hấp thụ các vùng sóng ngắn. Các sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li,<br />

trên mặt đất và mặt nước biển.<br />

+ Nguyên tắc chung của thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến điện:<br />

- Biến âm thanh (hoặc hình ảnh) muốn truyền đi thành các dao động điện từ có tần số thấp<br />

gọi là các tín hiệu âm tần (hoặc tính hiệu thị tần).<br />

- Dùng sóng điện từ tần số cao (cao tần) để mang các tín hiệu âm tần hoặc thị tần đi xa, sóng<br />

này gọi là sóng mang. Muốn vậy phải trộn sóng điện từ âm tần hoặc thị tần với sóng điện từ<br />

cao tần (biến điệu chúng). Qua anten phát, sóng điện từ cao tần đã biến điệu được truyền đi<br />

trong không gian.<br />

- Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần muốn thu.<br />

- Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần (tách sóng) rồi dùng loa để nghe âm thanh truyền tới<br />

hoặc dùng màn hình để xem hình ảnh.<br />

Để tăng cường độ của sóng truyền đi và tăng cường độ của tín hiệu thu được người ta dùng<br />

các mạch khuếch đại.<br />

+ <strong>Sơ</strong> đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản gồm: micrô (bộ tạo sóng âm tần), bộ<br />

phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và anten.<br />

+ <strong>Sơ</strong> đồ khối của máy thu thanh đơn giản gồm: anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao<br />

tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa (biến dao động điện từ<br />

âm tần thành dao động âm).<br />

- Trang 52/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

B. CÁC CÔNG THỨC<br />

1<br />

1<br />

Tần số góc, chu kì và tần số riêng của mạch dao động: ω = ; T = 2π LC ; f = .<br />

LC<br />

2π LC<br />

Biểu <strong>thức</strong> điện tích q trên tụ: q = q 0 cos(ωt + ϕ q ). Khi t = 0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích<br />

điện) thì ϕ q < 0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì ϕ q > 0.<br />

Biểu <strong>thức</strong> của i trên mạch dao động: i = I 0 cos(ωt + ϕ i ) = I 0 cos(ωt + ϕ q + 2<br />

π ). Khi t = 0 nếu i<br />

đang tăng thì ϕ i < 0; nếu i đang giảm thì ϕ i > 0.<br />

Biểu <strong>thức</strong> điện áp u trên tụ điện: u = C<br />

q = C<br />

q 0<br />

cos(ωt + ϕ q ) = U 0 cos(ωt + ϕ u ). Ta thấy ϕ q = ϕ u .<br />

Khi t = 0 nếu u đang tăng thì ϕ u < 0; nếu u đang giảm thì ϕ u > 0.<br />

I0<br />

Liên hệ giữa q 0 , I 0 và U 0 trong mạch dao động: q 0 = CU 0 =<br />

ω = I 0 LC .<br />

Năng lượng điện trường: W C = 2<br />

1 Cu 2 = 2<br />

1<br />

Năng lượng từ trường: W L = 2<br />

1 Li<br />

2<br />

.<br />

q 2 .<br />

C<br />

Năng lượng điện trường, từ trường biến thiên tuần hoàn với ω’ = 2ω =<br />

π LC .<br />

- Trang 53/233 -<br />

2<br />

LC<br />

, T’ = 2<br />

T =<br />

2<br />

1 q<br />

Năng lượng điện từ: W = W C + W L = 2 C + 1 Li 2 1<br />

= Cu 2 1<br />

+ Li 2 1<br />

= LI<br />

2 1<br />

0<br />

= CU<br />

2<br />

0<br />

.<br />

2 2 2 2 2<br />

Nếu mạch có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp<br />

cho mạch một năng lượng có công suất: P = I 2 2 2 2 2<br />

ω C U<br />

0<br />

R U<br />

0<br />

RC<br />

R = = .<br />

2 2L<br />

c v c<br />

Bước sóng điện từ: trong chân không: λ = ; trong môi trường: λ’ = = .<br />

f f nf<br />

Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến thu được sóng điện từ có bước sóng: λ = f<br />

c = 2πc LC .<br />

Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu được sẽ<br />

thay đổi trong giới hạn từ: λ min = 2πc L<br />

minCmin<br />

đến λ max = 2πc L C .<br />

max max<br />

C1C<br />

2<br />

Điện dung tương đương của hai tụ mắc nối tiếp: C nt = ; hai tụ mắc song song: C // = C 1<br />

C1 + C2<br />

+ C 2 .<br />

Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong<br />

chân không bằng vận tốc ánh sáng (c ≈ 3.10 8 m/s). Sóng điện từ lan truyền được trong các điện<br />

môi. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong các điện môi nhỏ hơn trong chân không và phụ<br />

thuộc vào hằng số điện môi.<br />

Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình lan truyền → E và → B luôn luôn vuông góc với nhau<br />

và vuông góc với phương truyền sóng. Ba véc tơ → E , → B , → v tạo thành một tam diện thuận (tuân<br />

<strong>theo</strong> quy tắc nắm tay phải: Nắm các ngón tay phải <strong>theo</strong> chiều từ → E sang → B thì ngón tay cái<br />

duỗi thẳng chỉ chiều của → v ). Tại mỗi điểm dao động của điện trường và dao động của từ<br />

trường trong sóng điện từ luôn cùng pha với nhau.<br />

C. BÀI TẬP MẪU


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Ví dụ 1 : Một mạch dao động LC lí tưởng , gồm tụ điện C = 40 (nF)và cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm<br />

8<br />

L = 25 (mH) . Tụ điện được tích điện đến 4.10 − C và lúc t = 0 cho tụ điện phóng điện qua<br />

cuộn cảm L .<br />

1. Tính chu kì dao động điện từ trong mạch .<br />

2. Viết biểu <strong>thức</strong> :<br />

- Điện tích trên bản tụ .<br />

- Điện áp giữa hai bản tụ điện .<br />

- Cường độ dòng điện qua cuộn cảm.<br />

3. Tính :<br />

- Năng lượng toàn phần của mạch dao động .<br />

U<br />

0<br />

- Năng lượng từ trường lúc hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng .<br />

2<br />

Ví dụ 2 : Một mạch dao động có tụ điện C = 0,5 nF và cuộn cảm L . Trong mạch đang có dao<br />

−3<br />

5<br />

động điện từ với biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện qua cuôn cảm là i = 5.10 cos2.10 t (A) .<br />

1. Tính năng lượng điện từ trong mạch dao động .<br />

2. Viết biểu <strong>thức</strong> của điện tích trên bản tụ điện .<br />

3. Kể từ thời điểm ban đầu (t = 0) sau thời nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì có W C = W L .<br />

Ví dụ 3 : Trong một mạch dao động LC , nếu dùng tụ điện C 1 thì tần số dao động riêng của<br />

khung sẽ là f 1 = 30 kHz , Nếu thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì tần số dao động riêng của mạch sẽ là f 2<br />

= 40 kHz . Hãy xác định tần số riêng của mạch khi :<br />

1. Mắc C 1 song song với C 2 .<br />

2. Mắc C 1 nối tiếp với C 2 .<br />

Ví dụ 4 : Mạch dao động LC lí tưởng, với L = 8 mH và C = 1 µF có dao động điện từ <strong>tự</strong> do .<br />

1. Tính cường độ cực đại của dòng điện trong mạch , Biết rằng tại thời điểm t 1 điện áp ở<br />

giữa hai bản tụ điện là u1 = 1V và cường độ dòng điện qua mạch là i<br />

1<br />

= 0, 01 A .<br />

2. Tính điện tích của tụ điện ở thời điểm mà cường độ dòng qua mạch bằng i<br />

2<br />

= 0, 005 A .<br />

Ví dụ 5 : Gọi T là chu kì dao động của điện tích q trong mạch dao động (LC lí tưởng). Thời<br />

gian ngắn nhất để năng lượng điện trên tụ điện có giá trị bằng 3 lần năng lượng từ trên cuộn<br />

dây đến lúc năng lượng điện trên tụ bằng năng lượng từ trên cuộn dây bằng bao nhiêu ?<br />

Ví dụ 6 : Một khung dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm L đang thực<br />

hiện dao động <strong>tự</strong> do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 = 10 − 6 C và<br />

dòng điện cực đại là I 0 = 10A.<br />

1/ Tính bước sóng của dao động điện từ trong khung .<br />

2/ Nếu thay tụ C bằng một tụ điện khác C’ thì bước sóng của khung dao động tăng lên 2 lần .<br />

Hỏi bước sóng sẽ thay đổi như thế nào khi mắc vào khung cả hai tụ điện C và C’ .<br />

a/ Hai tụ điện C và C’mắc song song .<br />

b/ Hai tụ điện C và C’mắc nối tiếp . Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8<br />

m/s .<br />

Ví dụ 7 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm<br />

L = 2.10 − 6 H, tụ điện có điện dung C = 2.10 − 10 F .<br />

a/ Xác định tổng năng lượng điện từ trong mạch ? biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản<br />

tụ bằng <strong>12</strong>0mV.<br />

b/ Để máy thu thanh có thể thu được sóng điện từ có bước sóng từ 27m (coi như bằng 18π m)<br />

đến 753m (coi như bằng 240π m), người ta thay tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có<br />

điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào ? Biết vận tốc ánh<br />

sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s .<br />

- Trang 54/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

D. TRẮC NGHIỆM<br />

MẠCH DAO ĐỘNG LC - DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 162 : Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kỳ<br />

A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.<br />

B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.<br />

C. phụ thuộc vào cả L và C.<br />

D. Không phụ thuộc vào L và C.<br />

Câu 163 : Chọn ý đúng.<br />

Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa<br />

A. Điện trường và từ trường. B. điện áp và cường độ dòng điện.<br />

C. điện tích và dòng điện. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.<br />

Câu 164 : Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ <strong>tự</strong> cảm<br />

của cuộn cảm lên hai lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của<br />

mạch<br />

A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm hai lần. D. tăng 4 lần<br />

Câu 165 : Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số<br />

riêng của nó ?<br />

A. Đặt vào mạch một điện áp thế xoay chiều.<br />

B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế không đổi.<br />

C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa với các thông số phù hợp.<br />

D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.<br />

Câu 166 : Độ lệch pha giữa dòng điện xoay chiều trong mạch LC và điện tích biến thiên trên<br />

tụ là:<br />

A. 3<br />

π<br />

B.<br />

π<br />

2<br />

C.<br />

π<br />

6<br />

D. 4<br />

π<br />

Câu 167 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động ?<br />

A. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường <strong>tập</strong> trung ở tụ điện và<br />

năng lượng từ trường <strong>tập</strong> trung ở cuộn cảm.<br />

B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hòan <strong>theo</strong> tần số<br />

chung.<br />

1<br />

C. Tần số ω = chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch.<br />

LC<br />

D. A, B và C đều đúng.<br />

Câu 168 : Chọn phát biểu đúng về mạch dao động.<br />

A. Mạch dao động gồm một cuộn cảm, một điện trở mắc song song với một tụ điện.<br />

B. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch dao động biến thiên điều hòa.<br />

C. Nếu điện dung của tụ điện trong mạch càng nhỏ thì tần số dao động điện từ càng lớn.<br />

D. Nếu độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn dẩy trong mạch càng nhỏ thì chu kì dao động điện từ càng lớn.<br />

Câu 169 : Trong mạch dao động, tính từ lúc hiệu điện thế giữa 2 bản tụ bằng 0, sau một phần<br />

tư chu kì của dao động điện từ thì đại lượng nhận giá trị bằng 0 là:<br />

A.Năng lượng từ trường trong cuộn cảm. B. Năng lương điện trường trong tụ<br />

điện.<br />

C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn<br />

dây.<br />

Câu 170 : Trong mạch dao động LC, nếu tăng điện dung của tụ điện lên <strong>12</strong> lần và giảm độ <strong>tự</strong><br />

cảm của cuộn cảm thuần xuống 3 lần thì tần số dao động của mạch<br />

A. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng<br />

2 lần.<br />

- Trang 55/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 171 : Tụ điện của một mạch dao động là một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các<br />

bản tụ tăng lên 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch<br />

A. Tămg 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm<br />

2 lần.<br />

Câu 172 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần L và một tụ điện có điện dung C. Nếu<br />

mắc thêm một tụ điện có điện dung 3C song song với tụ điện trong mạch thì chu kì dao<br />

động của mạch sẽ<br />

A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.<br />

Câu 173 : Một mạch dao động gồm tụ điện mắc với cuộn dây có lõi sắt. Nếu rút lõi sắt ra khỏi<br />

cuộn dây thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ<br />

A. Không đổi. B. Giảm. C. Tăng. D. Không<br />

xác định được.<br />

Câu 174 : Phát biểu nào dưới đây không đúng? Trong mạch LC, đại lượng biến thiên tuần<br />

hoàn với chu kì T = 2π<br />

LC là<br />

A. Điện tích q của một bản tụ điện. B. Cường độ dòng điện trong mạch.<br />

C. Hiệu điên thế giữa hai đầu cuộn cảm. D. Năng lượng từ trường trong<br />

cuộn cảm thuần.<br />

Câu 175 : Trong mạch dao động điện từ, các đại lượng dao động điều hòa đồng pha với nhau<br />

là:<br />

A. Điện tích của một bản tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.<br />

B. Cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của bản tụ điện.<br />

C. Năng lượng điện trường trong tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch.<br />

D. Năng lượng từ trường của cuộn cảm và năng lượng điện trường trong tụ điện.<br />

Câu 176 : Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động là<br />

hai động điều hòa.<br />

A. Cùng pha. B. Ngược pha.<br />

C. Lệch pha nhau π / 2. D. Lệch pha nhau π / 4.<br />

Câu 177 : Trong mạch dao động diện từ, sau 3/4 chu kì kể từ khi tụ điện bắt đầu phóng điện,<br />

năng lượng của mạch dao động <strong>tập</strong> rung ở đâu ?<br />

A. Tụ điện. B. Cuộn cảm.<br />

C. Tụ điện và cuộn cảm. D. Bức xạ ra không gian xung quanh.<br />

Câu 178 : Tìm câu phát biểu sai về mạch dao động LC.<br />

A. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không<br />

đổi.<br />

B. Tần số dao động của mạch chỉ phụ thuộc đặc tính của mạch dao động.<br />

C. Năng lượng điện từ toàn phần gồm năng lượng điện truờng ở tụ điện và năng lượng từ<br />

trường ở cuộn cảm.<br />

D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trườg ở cuộn cảm biến thiên tuần hoàn cùng<br />

tần số với dòng điện trong mạch.<br />

Câu 179 : Chọn phát biểu sai về năng lượng điện từ trường trong mạch dao động LC:<br />

A. Năng lượng điện trường <strong>tập</strong> trung chủ yếu giữa hai bản tụ điện.<br />

B. Năng lượng từ trường <strong>tập</strong> trung chủ yếu bên trong cuộn cảm.<br />

C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên đồng pha.<br />

D. Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn với cùng tần số.<br />

Câu 180 : Trong mạch dao động:<br />

A. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với chu kì T = 2 π LC.<br />

1<br />

B. Năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số f = .<br />

2π<br />

LC<br />

C. Năng lượng toàn phần biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số của dòng điện.<br />

- Trang 56/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.<br />

Câu 181 : Trong mạch dao động LC, khi cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây đạt giá trị cực<br />

đại thì:<br />

A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều đạt cực đại.<br />

B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều đạt cực tiểu.<br />

C. Năng lượng từ trường đạt cực đại còn năng lượng điện trường bằng 0.<br />

D. Năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại còn năng lượng từ trường bằng 0.<br />

Câu 182 : Tần số dao động riêng của mạch được xác định bởi công <strong>thức</strong>:<br />

L<br />

1 L<br />

1<br />

A. f = 2π<br />

LC B. f = 2π<br />

C. f = D. f =<br />

C<br />

2π C<br />

2π LC<br />

Câu 183 : Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cộm cảm L và tụ điện C, dao động <strong>tự</strong> do với<br />

tần số góc:<br />

2π<br />

1<br />

A. ω = 2π LC B. ω = C. ω = LC D. ω =<br />

LC<br />

LC<br />

Câu 184 : Chu kỳ dao động điện từ <strong>tự</strong> do trong mạch LC đựợc xác định bởi biểu <strong>thức</strong> nào sau<br />

đây ?<br />

L<br />

C<br />

π<br />

A. T = 2π<br />

B. T = π<br />

C. T = D. T = 2π<br />

LC<br />

C<br />

L<br />

2LC<br />

Câu 185 : Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung<br />

của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch<br />

A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần.<br />

Câu 186 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05 sin 2000t<br />

( A)<br />

.<br />

Tần số góc dao động trong mạch là:<br />

A. 318,5 rad/s B. 318,5 Hz C. 2000 rad/s D. 2000 Hz<br />

Câu 187 : Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung<br />

C = 2 PF,<br />

(lấy π<br />

2 = 10). Tần số dao động của mạch là:<br />

A. f = 2,5 Hz B. f = 2,5 MHz C. f = 1 Hz D. f = 1<br />

MHz<br />

Câu 188 : Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> phương trình<br />

4<br />

q = 4 cos(2π .10 t)<br />

µ C .Tần số dao động của mạch là:<br />

A. f = 10 Hz B. f = 10 KHz C. f = 2π Hz D. f = 2π<br />

KHz<br />

Câu 189 : Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao<br />

động của mạch là:<br />

5<br />

A. ω = 200 Hz B. ω = 200 rad / s C. ω = 5.10<br />

− Hz D. ω = 5.10<br />

4 rad / s<br />

2<br />

0,8<br />

Câu 190 : Tần số riêng của mạch dao động gồm cuộn cảm L = mH và tụ C = µ F là:<br />

π<br />

π<br />

A. 25 kHz B. 15 kHz C. 7,5 kHz D. <strong>12</strong>,5 kHz<br />

Câu 191 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có tụ điện C biến thiên và một cuộn cảm có độ<br />

<strong>tự</strong> cảm L cũng biến thiên. Điều chỉnh cho L = 15 mH và C = 300pF. Tần số dao động của<br />

mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?<br />

A. f = 7,5075 kHz B. f = 57,075 kHz C. f = 75,075 kHz D. f = 750,75 kHz<br />

Câu 192 : Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ <strong>tự</strong><br />

cảm L = 1,76 mH và một tụ điện có điện dung C = 10pF. Mạch dao động trên bắt được<br />

sóng có tần số dao động là bao nhiêu<br />

6<br />

6<br />

6<br />

6<br />

A. 0,8.10 Hz B. 10 Hz C. 1, 2.10 Hz D. 1, 4.10 Hz<br />

- Trang 57/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 193 : Mạch dao động gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0,1mH.<br />

u = 16cos 2.10<br />

6 t V . Biểu <strong>thức</strong> của dòng<br />

Biểu <strong>thức</strong> hiệu điện thế, giữa hai đầu tụ điện là ( )( )<br />

điện trong mạch là:<br />

⎛ π<br />

A. 0, 4 os 2.10<br />

6 ⎞<br />

i = c ⎜ t − ⎟( A)<br />

B. i = − 0, 4cos( 2.10 6 t )( A)<br />

.<br />

⎝ 2 ⎠<br />

C. ( 6<br />

⎛ π<br />

i = 0,08cos 2.10 t )( A)<br />

.<br />

D. 0,08 os 2.10 6 ⎞<br />

i = c ⎜ t + ⎟( A)<br />

.<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Câu 194 : Một mạch dao động LC có tần số dao động riêng là f1 = 60 kHz nếu dùng tụ điện C 1<br />

và có tần số f 2 = 80 kHz nếu dùng tụ điện C 2 . Khi dùng cả C 1 và C 2 ghép song song thì<br />

tần số dao động riêng của mạch là:<br />

A. 140 Khz. B. 48 kHz. C. 20 kHz. D. 24 kHz.<br />

Câu 195 : Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm<br />

t<br />

L. Cường độ dòng điện trong là i = I0 cos . Biểu <strong>thức</strong> của đại lượng nào dưới đây<br />

LC<br />

không đúng ?<br />

C ⎛ t π ⎞<br />

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm: uL<br />

= I0 cos .<br />

L<br />

⎜ +<br />

LC 2<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

⎛ t π ⎞<br />

B. Điện tích trên bản tụ điện: q = I0 LCcos ⎜ − .<br />

LC 2<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

L ⎛ t π ⎞<br />

C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện: uC<br />

= I0 cos .<br />

C<br />

⎜ −<br />

LC 2<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

LI0<br />

D. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch: w = .<br />

2<br />

Câu 196 : Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có <strong>tự</strong> cảm L = 6 mH, năng lượng của mạch<br />

bằng7,5 µ J. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng:<br />

A. 0,0025 A. B. 0,10 A. C. 0,15 A. D. 0,05 A.<br />

Câu 197 : Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung<br />

C = 0,4 µ F . Khi dòng điện qua cuộn dây là 10mA thì hiệu điện thế giữa hai bản của tụ<br />

điện là 10 V. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch bằng<br />

−5<br />

−5<br />

−5<br />

−5<br />

A. 1.10 J . B. 2.10 J.<br />

C. 3.10 J.<br />

D. 4.10 J.<br />

Câu 198 : Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C = 5 µ F .<br />

Biết giá trị cưc đại của hiệu điện thế giữa ai bản tụ là U 0 = 6 V. Tại thời điểm hiệu điện<br />

thế giữa hai bản tụ điện là u C = 4 V thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường<br />

của hai mạch tại thời điểm đó lần lượt bằng:<br />

−5<br />

−5<br />

−5<br />

−5<br />

A. 4.10 J và 9.10 J.<br />

B. 4.10 J và 5.10 J.<br />

−5<br />

−5<br />

−5<br />

−5<br />

C. 2.10 J và 4,5.10 J.<br />

D. 2.10 J và 2,5.10 J.<br />

Câu 199 : Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L = 5 mH và một tụ điện.<br />

Mạch dao động <strong>tự</strong> do nhờ được cung cấp năng lượng 2.10 - 6 J. Tại thời điểm năng lượng<br />

từ trường bằng năng lượng điện trường thì cường độ dòng điện trong mạch là:<br />

A. 0,05 A. B. 0,01 A. C. 0,02 A. D. 0,4 A.<br />

Câu 200 : Cường độ dòng điện trong một mạch dao động biến đổi với tần số là f. Năng lượng<br />

điện truờng trong tụ điện biến thiên tuần hoàn với tần số<br />

A. f/2. B. f. C. 2f. D. 4f.<br />

Câu 201 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng I = 0,02 sin 2000t<br />

(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5µ F . Độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn cảm là<br />

A. L = 50 mH. B. L = 50 H. C. L = 5.10 – 6 H. D. L = 5.10 – 8 H.<br />

- Trang 58/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 202 : Một mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện C = 0, 2µ<br />

F . Mạch có tần số dao<br />

động riêng 500Hz, hệ số <strong>tự</strong> cảm L có giá trị:<br />

A. 0,3 H B. 0,4 H C. 0,5 H D. 1 H<br />

π<br />

Câu 203 : Cường độ dòng điện tức thời của một mạch dao động là i( t) = 65sin(2500 t + ) ( mA)<br />

.<br />

3<br />

Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750 nF. Độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn cảm là bao nhiêu ?<br />

A. 213 mH B. 548 mH C.<strong>12</strong>5 mH D. 374 mH<br />

Câu 204 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm<br />

L cũng biến thiên. Mạch dao động này được dùng trong máy thu vô tuyến. Người ta điều<br />

chỉnh L và C để bắt được sóng có bước sóng 25 m, biết L = 10 -6 H. Điện dung C của tụ<br />

điện khi đó phải nhận giá trị nào sau đây ?<br />

−10<br />

−<strong>12</strong><br />

−10<br />

−10<br />

A. C = 17,6.10 F B. C = 1,76.10 F C. C = 1,5.10 F D. C = 1,76.10 F<br />

Câu 205 : Mạch dao động gồm cuộn cảm L = 2 mH và một tụ xoay C X . Tìm giá trị của C X để<br />

chu kỳ riêng của mạch là T = 1µ<br />

s .<br />

A. <strong>12</strong>,66mF B. <strong>12</strong>,66µ F C. <strong>12</strong>,66 pF D. <strong>12</strong>,66F<br />

Câu 206 : Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L = 25 mH.<br />

Nạp điện cho tụ điện đến đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm,<br />

cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là<br />

A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,20 mA. D. I = 6,34 mA.<br />

Câu 207 : Gọi I<br />

0<br />

là giá trị dòng điện cực đại, U<br />

0<br />

là giá trị hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ<br />

trong một mạch dao động LC. Chọn công <strong>thức</strong> đúng liên hệ giữa I<br />

0<br />

và U<br />

0<br />

:<br />

C<br />

C<br />

A. U0 = I0<br />

LC B. U0 = I0<br />

C. I0 = U0<br />

D.<br />

L<br />

L<br />

I0 = U0<br />

LC<br />

Câu 208 : Một mạch dao động gồm một tụ điện C = 20 nF và một cuộn cảm L = 8µ<br />

H , điện trở<br />

không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V<br />

. Cường độ dòng điện<br />

hiệu dụng trong mạch là:<br />

A. 53 mA B. 48 mA C. 65 mA D. 72 mA<br />

ĐIỆN TỪ TRƯỜNG<br />

Câu 209 : Chọn câu phát biểu đúng. Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây<br />

kim loại thẳng. Xung quanh dây dẫn<br />

A. A. có điện trường. B. có từ trường.<br />

B. C. có điện từ trường D. không có trường nào cả<br />

Câu 210 : Tìm câu phát biểu sai.<br />

C. Điện trường và từ trường đều tác dụng lên điện tích đứng yên.<br />

D. Điện trường và từ trường đều tác dụng lên điện tích chuyển động.<br />

E. Điện từ trường tác dụng lên điện tích đứng yên.<br />

F. Điện từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động.<br />

Câu 211 : Chỉ ra câu phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động<br />

G. A. có điện trường. B. có từ trường.<br />

H. C. điện từ trường D. không có trường nào cả.<br />

Câu 2<strong>12</strong> : Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra:<br />

I. A. điện trường. B. từ trường.<br />

J. C. điện trường xoáy. D. điện từ trường.<br />

Câu 213 : Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây ?<br />

A. Xung quanh một quả cầu tích điện.<br />

- Trang 59/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu.<br />

C. Xung quanh một ống dây điện.<br />

D. Xung quanh một tia lửa điện.<br />

Câu 214 : Thuyết điện từ Mắc – xoen đề cập đến vấn đề gì ?<br />

A. Tương tác của điện trường với điện tích.<br />

B. Tương tác của từ trường với dòng điện.<br />

C. Tương tác của điện từ trường với các điện tích.<br />

D. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.<br />

Câu 215 : Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường ?<br />

A. Êlectron chuyển động trong dây dẫn thẳng.<br />

B. Êlectron chuyển động trong dây dẫn tròn.<br />

C. Êlectron chuyển động trong ống dây điện.<br />

D. Êlectron trong đèn hình vô tuyến đến va chạm vào màn hình.<br />

Câu 216 : Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất khi nói về điện từ trường ?<br />

A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.<br />

B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất<br />

gọi là điện từ trường.<br />

C. Điện từ trường lan truyền được trong không gian.<br />

D. A, B và C đều chính xác.<br />

Câu 217 : Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường.<br />

A. Khi một điện trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian, nó sinh ra một từ trường.<br />

B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép<br />

kín.<br />

C. Khi một từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.<br />

D. Điện từ trường có các đường từ bao quanh các đường sức điện.<br />

Câu 218 : Xung quanh vật nào sau đây có điện từ trường?<br />

A. Một đèn ống lúc bắt đầu bật. C. Một bóng đèn dây tóc đang sáng.<br />

B. Một nam châm thẳng. D. Một dây dẫn có dòng điện một chiều<br />

chạy qua.<br />

SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 219 : Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng<br />

cơ và sóng điện từ ?<br />

A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang.<br />

B. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không.<br />

Câu 220 : Chọn câu phát biểu đúng.<br />

A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha 2<br />

π so với dao động của từ<br />

trường.<br />

B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha 2<br />

π so với dao động của điện<br />

trường.<br />

C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha π so với dao động của điện<br />

trường.<br />

D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng thì dao động của cường độ điện trường E <br />

đồng pha với dao động của cảm ứng từ B <br />

Câu 221 : Hãy chọn câu đúng. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ<br />

A. vài nghìn mét. B. vài trăm mét.<br />

C. vài chục mét. D. vài mét<br />

- Trang 60/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 222 : Sóng điện từ có bước sóng 21 m thuộc loại sóng nào dưới đây ?<br />

E. A. Sóng dài B. Sóng trung.<br />

F. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.<br />

Câu 223 : Tai sao các chấn tử trong anten thu vô tuyến lại phải đặt song song với mặt đất ?<br />

A. Vì véctơ cường độ điện trường trong sóng tới nằm song song với mặt đất.<br />

B. Vì véctơ cảm ứng từ trong sóng tới nằm song song với mặt đất.<br />

C. Vì véctơ cường độ điện trường trong sóng tới nằm vuông góc với mặt đất.<br />

D. Vì véctơ cảm ứng từ trong sóng tới nằm vuông góc với mặt đất.<br />

Câu 224 : Một máy hồ quang hoạt động gần nhà bạn là cho tivi trong nhà bạn bị nhiễu. Vì sao<br />

?<br />

A. Hồ quang điện làm thay đổi cường độ dòng điện trong tivi.<br />

B. Hồ quang điện làm thay đổi điện áp trên lưới điện.<br />

C. Hồ quang điện phát ra sóng điện từ lan tới an ten của tivi.<br />

D. Một nguyên nhân khác.<br />

Câu 225 : Chỉ ra ý sai. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh có thể là:<br />

A. Sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh.<br />

B. Sóng phản xạ một lần trên tầng ion.<br />

C. Sóng phản xạ hai lần trên tầng ion.<br />

D. Sóng phản xạ nhiều lần trên tầng ion.<br />

Câu 226 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các loại sóng vô tuyến ?<br />

A. Sóng dài chủ yếu được dùng để thông tin với nước.<br />

B. Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày.<br />

C. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung.<br />

D. A, B và C đều đúng.<br />

Câu 227 : Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tần điện li?<br />

A. Sóng dài B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng<br />

cực ngắn.<br />

Câu 228 : Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?<br />

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng<br />

cực ngắn.<br />

Câu 229 : Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?<br />

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng<br />

cực ngắn.<br />

Câu 230 : Nhận xét nào sau đây là đúng ?<br />

A. Sóng điện từ là sóng cơ học.<br />

B. Sóng điện từ cũng là sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể truyền được trong chân không.<br />

C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không.<br />

D. Sóng điên từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.<br />

Câu 231 : Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện.<br />

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng<br />

cực ngắn.<br />

NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN<br />

Câu 232 : Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin.<br />

A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn.<br />

B. Xem truyền hình cáp.<br />

C. Xem Video.<br />

D. Điều khiển tivi từ xa.<br />

Câu 233 : Trong thiết bị nào dưới đây có một máy thu và một máy phát sóng vô tuyến.<br />

- Trang 61/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

A. Máy vi tính. B. Máy điện thoại để bàn.<br />

C. Máy điên thoại di động. D. Cái điều khiển tivi.<br />

Câu 234 : Hãy chọn câu đúng. Trong việc truyền thanh vô tuyến trên những khoảng cách hàng<br />

nghìn km, người ta thường dùng các có bước sóng vào cỡ<br />

A. vài mét. B. vài chục mét. C. vài trăm mét. D. vài nghìn mét.<br />

Câu 235 : Hãy chọn câu đúng. Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường<br />

dùng các sóng điện từ có tần số vào khoảng<br />

A. vài kHz B. vài MHz C. vài chục MHz D. vài nghìn MHz<br />

Câu 236 : Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào<br />

dưới đây ?<br />

A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu.<br />

C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.<br />

Câu 237 : Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào<br />

dưới đây ?<br />

A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu.<br />

C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.<br />

Câu 238 : Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào:<br />

A. Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.<br />

B. Hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.<br />

C. Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.<br />

D. Hiện tượng giao thoa sóng điện từ.<br />

Câu 239 : Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ<br />

đó là<br />

A. λ = 2000 m. B. λ = 2000 km. C. λ = 1000 m. D. λ = 1000 km.<br />

Câu 240 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF va2 cuộn cảm L<br />

= 20 µ H . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là<br />

A. λ = 100 m. B. λ = 150 m. C. λ = 250 m. D. λ = 500 m.<br />

Câu 241 : Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn<br />

cảm L = 100 µ H (lấy π<br />

2 = 10).<br />

Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.<br />

A. λ = 300 m. B. λ = 600 m. C. λ = 300 km. D.<br />

λ =1000 m.<br />

Câu 242 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 1mH và một tụ điện có<br />

điện dung C = 0,1 µ F . Mạch thu được sóng điện từ có tần số nàosau đây?<br />

A. 31830,9 Hz. B. 15915,5 Hz. C. 503,292 Hz. D. 15,9155<br />

Hz.<br />

Câu 243 : Một <strong>chương</strong> trình đài tiếng nói Việt Nam trên sóng FM với tần số 100 MHz. Bước<br />

sóng tương ứng của sóng này là:<br />

A. 10 m B. 3 m C. 5 m D. 2 m<br />

Câu 244 : Một <strong>chương</strong> trình của Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội trên sóng FM có bước<br />

10<br />

sóng 3 m . Tần số tương ứng của sóng này là:<br />

A. 90 MHz B. 100 MHz C. 80 MHz D. 60 MHz<br />

Câu 245 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điên gồm cuộn cảm L = 5µ<br />

H và một tụ<br />

xoay, điện dung biến đổi từ C1 = 10 pF đến C2 = 250 pF . Dãi sóng mà máy thu được trong<br />

khoảng:<br />

A. 10,5 m đến 92,5 m B. 11 m đến 75 m.<br />

C. 15,6 m đến 41,2 m D. 13,3 m đến 66,6 m<br />

E. ÔN TẬP<br />

- Trang 62/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 1. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng<br />

A. Phản xạ sóng điện từ. B. Giao thoa sóng điện từ.<br />

C. Khúc xạ sóng điện từ. D. Cộng hưởng sóng điện từ.<br />

Câu 2. Một mạch dao động có tụ điện C = π<br />

2 .10<br />

-3<br />

F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện<br />

từ trong mạch bằng 500 Hz thì L phải có giá trị<br />

A. 5.10 -4 3<br />

π 10<br />

H. B. − 10 H. C. H. D.<br />

−3<br />

H.<br />

500<br />

π<br />

2π<br />

Câu 3. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm không đổi và tụ<br />

điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao<br />

động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 . Khi<br />

điện dung có giá trị C 2 = 4C 1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là<br />

A. f 2 = 0,25f 1 . B. f 2 = 2f 1 . C. f 2 = 0,5f 1 . D. f 2 = 4f 1 .<br />

Câu 4. Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản<br />

tụ biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.<br />

B. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f.<br />

C. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.<br />

D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.<br />

Câu 5. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2 mH và tụ<br />

điện có điện dung C = 0,2 µF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có<br />

dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là<br />

A. 6,28.10 -4 s. B. <strong>12</strong>,57.10 -4 s. C. 6,28.10 -5 s. D. <strong>12</strong>,57.10 -5 s.<br />

Câu 6. Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có<br />

độ <strong>tự</strong> cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ<br />

riêng. Gọi q 0 , U 0 lần lượt là điện tích cực đại và điện áp cực đại của tụ điện, I 0 là cường độ<br />

dòng điện cực đại trong mạch. Biểu <strong>thức</strong> nào sau đây không phải là biểu <strong>thức</strong> tính năng lượng<br />

điện từ trong mạch?<br />

2<br />

2<br />

1<br />

A. W = CU<br />

2<br />

q<br />

0<br />

. B. W = 0 1<br />

. C. W = LI<br />

2<br />

q<br />

0<br />

. D. W = 0<br />

.<br />

2 2C<br />

2 2L<br />

Câu 7. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường.<br />

B. Sóng điện từ là sóng ngang.<br />

C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.<br />

D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c ≈ 3.10 8 m/s.<br />

Câu 8. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Một từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian sinh ra một điện trường xoáy.<br />

B. Một điện trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian sinh ra một từ trường xoáy.<br />

C. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do<br />

một điện tích không đổi, đứng yên gây ra.<br />

D. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức<br />

điện trường.<br />

Câu 9. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,<strong>12</strong>5 µF và cuộn cảm có độ <strong>tự</strong><br />

cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3 V.<br />

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là<br />

A. 7,5 2 mA. B. 15 mA. C. 7,5 2 A. D. 0,15 A.<br />

Câu 10. Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động <strong>tự</strong> do. Biết độ <strong>tự</strong> cảm<br />

của cuộn dây là L = 2.10 -2 H, điện dung của tụ điện là C = 2.10 -10 F. Chu kì dao động điện từ <strong>tự</strong><br />

do trong mạch dao động này là<br />

- Trang 63/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

A. 4π.10 -6 s. B. 2π.10 -6 s. C. 4πs. D. 2πs.<br />

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?<br />

A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với cùng chu<br />

kì.<br />

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 2<br />

π .<br />

C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.<br />

D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên <strong>theo</strong><br />

thời gian.<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?<br />

A. Máy thu thanh. B. Chiếc điện thoại di động.<br />

C. Máy thu hình (Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi.<br />

Câu 13. Một tụ điện có điện dung 10 µF được tích điện đến một điện áp xác định. Sau đó nối<br />

hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các<br />

dây nối, lấy π 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu (kể từ lúc nối) điện tích tụ điện<br />

có giá trị bằng một nữa ban đầu?<br />

3<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. s. B. s. C. s. D. s.<br />

400<br />

300<br />

<strong>12</strong>00<br />

600<br />

Câu 15. Một mạch dao động điện từ có L = 5 mH; C = 31,8 µF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là<br />

8 V. Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V có giá trị:<br />

A. 5,5 mA. B. 0,25 mA. C. 0,55 A. D. 0,25 A.<br />

Câu 16. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng<br />

lượng điện trường ở tụ điện<br />

A. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2<br />

T .<br />

C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. D. không biến thiên <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 17. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì<br />

A. năng lượng từ trường <strong>tập</strong> trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao<br />

động riêng của mạch.<br />

B. năng lượng điện trường <strong>tập</strong> trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì<br />

dao động riêng của mạch.<br />

C. năng lượng từ trường <strong>tập</strong> trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao<br />

động riêng của mạch.<br />

D. năng lượng điện trường <strong>tập</strong> trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì<br />

dao động riêng của mạch.<br />

Câu 18. Tần số góc của dao động điện từ <strong>tự</strong> do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng<br />

kể được xác định bởi biểu <strong>thức</strong><br />

2π<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. ω = . B. ω = . C. ω = . D. ω = .<br />

LC<br />

LC<br />

2πLC<br />

π LC<br />

Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có<br />

điện trở thuần không đáng kể?<br />

A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn<br />

cảm.<br />

C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ<br />

điện.<br />

D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> một<br />

tần số chung.<br />

- Trang 64/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 20. Một điện từ có tần số f = 0,5.10 6 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8<br />

m/s. Sóng điện từ đó có bước sóng là<br />

A. 6 m. B. 600 m. C. 60 m. D. 0,6 m.<br />

Câu 21. Công <strong>thức</strong> tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

q<br />

A. W = o<br />

q<br />

. B. W = o<br />

q<br />

. C. W = o<br />

q<br />

. D. W = o<br />

.<br />

C L 2C<br />

2L<br />

Câu 22. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q o và cường độ<br />

dòng điện cực đại trong mạch là I o thì chu kì dao động điện từ trong mạch là<br />

I<br />

o<br />

q<br />

o<br />

A. T = 2πq o I o . B. T = 2π. . C. T = 2πLC. D. T = 2π .<br />

qo<br />

I<br />

o<br />

Câu 23. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao<br />

động là f 1 = 30 kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C 2 thì tần số dao động là f 2 = 40 kHz. Khi<br />

dùng hai tụ điện có các điện dung C 1 và C 2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là<br />

A. 38 kHz. B. 35 kHz. C. 50 kHz. D. 24 kHz.<br />

Câu 24. Chu kì dao động điện từ <strong>tự</strong> do trong mạch dao động LC là<br />

L 2π<br />

C<br />

A. T = 2π . B. T = . C. T = 2π . D. T = 2π LC .<br />

C LC<br />

L<br />

Câu 25. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên <strong>theo</strong> hàm<br />

số q = q o cosωt. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các<br />

bản tụ có độ lớn là<br />

q<br />

o<br />

q<br />

A. . B. o<br />

q<br />

o<br />

q<br />

. C. . D.<br />

o .<br />

4 2 2<br />

2 2<br />

Câu 26. Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5 H và tụ điện C = 50 µF. Điện áp<br />

cực đại giữa hai bản tụ là 5 V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là<br />

A. 2,5.10 -4 π π<br />

J; s. B. 0,625 mJ; s. C. 6,25.10<br />

-4 π π<br />

J; s. D. 0,25 mJ; s.<br />

100<br />

100<br />

10<br />

10<br />

Câu 27. Mạch dao động gồm tụ điện có C = <strong>12</strong>5 nF và một cuộn cảm có L = 50 µH. Điện trở<br />

thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U 0 = 1,2 V. Cường độ<br />

dòng điện cực đại trong mạch là<br />

A. 6.10 -2 A. B. 3 2 A. C. 3 2 mA. D. 6 mA<br />

Câu 28. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30 µH một tụ điện có C = 3000 pF.<br />

Điện trở thuần của mạch dao động là 1 Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với điện áp<br />

cực đại trên tụ điện là 6 V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất<br />

A. 1,8 W. B. 1,8 mW. C. 0,18 W. D. 5,5 mW.<br />

Câu 29. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L = 1 mH<br />

và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3<br />

MHz đến 4 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng<br />

A. 1,6 pF ≤ C ≤ 2,8 pF. B. 2 µF ≤ C ≤ 2,8 µF.<br />

C. 0,16 pF ≤ C ≤ 0,28 pF. D. 0,2 µF ≤ C ≤ 0,28 µF.<br />

Câu 30. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L và một tụ điện có điện dung<br />

C thực hiện dao động <strong>tự</strong> do không tắt. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ điện bằng U 0 .<br />

Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là<br />

L C U<br />

A. I 0 = U 0 LC . B. I 0 = U 0 . C. I0 = U 0 . D. I0 = 0<br />

.<br />

C<br />

L<br />

LC<br />

Câu 31. Mạch dao động điện từ có C = 4500 pF, L = 5 µH. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện<br />

là 2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là<br />

A. 0,03 A. B. 0,06 A. C. 6.10 -4 A. D. 3.10 -4 A.<br />

- Trang 65/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 32. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4 µF. Trong quá trình dao<br />

động điện áp cực đại giữa hai bản tụ là <strong>12</strong> V. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 9 V thì năng lượng<br />

từ trường của mạch là<br />

A. 2,88.10 -4 J. B. 1,62.10 -4 J. C. 1,26.10 -4 J. D. 4.50.10 -4 J.<br />

Câu 33. Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5 µH và một tụ xoay<br />

có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 240 pF. Dải sóng máy thu được là<br />

A. 10,5 m – 92,5 m. B. 11 m – 75 m. C. 15, m – 41,2 m. D. 13,3 m– 65,3<br />

m.<br />

Câu 34. Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0,1 H, tụ điện có điện dung C =<br />

10 µF. Khi u C = 4 V thì i = 30 mA. Biên độ I 0 của cường độ dòng điện là<br />

A. I 0 = 500 mA. B. I 0 = 50 mA. C. I 0 = 40 mA. D. I 0 = 20 mA.<br />

Câu 35. Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C 1 và C 2 . Khi dùng L và<br />

C 1 thì mạch có tần số riêng là f 1 = 3 MHz. Khi dùng L và C 2 thì mạch có tần số riêng là f 2 = 4<br />

MHz. Khi dùng L và C 1 , C 2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là<br />

A. 7 MHz. B. 5 MHz. C. 3,5 MHz. D. 2,4 MHz.<br />

Câu 36. Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C 1 và C 2 . Khi dùng L và<br />

C 1 thì mạch có tần số riêng là f 1 = 3 MHz. Khi dùng L và C 2 thì mạch có tần số riêng là f 2 = 4<br />

MHz. Khi dùng L và C 1 , C 2 mắc song song thì tần số riêng của mạch là<br />

A. 7 MHz. B. 5 MHz. C. 3,5 MHz. D. 2,4 MHz.<br />

Câu 37. Một mạch dao động điện từ <strong>tự</strong> do có tần số riêng f. Nếu độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn dây là L<br />

thì điện dung của tụ điện đước xác định bởi biểu <strong>thức</strong><br />

L<br />

1 1<br />

1<br />

A. C = . B. C =<br />

2 2<br />

. C. C= . D. C= .<br />

2 2 2<br />

4π<br />

f<br />

4πfL<br />

4π<br />

f L<br />

4π<br />

2 f 2 L<br />

Câu 38. Mạch dao động điện từ có L = 0,1 H, C = 10 µF. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8 V<br />

thì cường độ dòng điện trong mạch là 60 mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao<br />

động là<br />

A. I 0 = 500 mA. B. I 0 = 40 mA. C. I 0 = 20 mA. D. I 0 = 0,1 A.<br />

Câu 39. Một mạch dao động điện từ có C và L biến thiên. Mạch này được dùng trong một<br />

máy thu vô tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt sóng vô tuyến có bước sóng 18 m. Nếu<br />

L = 1 µH thì C có giá trị là<br />

A. C = 9,1 pF. B. C = 91 nF. C. C = 91 µF. D. C = 91<br />

pF.<br />

Câu 40. Để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thì<br />

A. cuộn cảm của anten thu phải có độ <strong>tự</strong> cảm rất lớn.<br />

B. máy thu phải có công suất lớn.<br />

C. anten thu phải đặt rất cao.<br />

D. tần số riêng của anten thu phải bằng tần số của đài phát.<br />

Câu 41. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ<br />

A. vài chục km. B. vài km. C. vài chục m. D. vài m.<br />

Câu 43. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2 µH và tụ điện có điện<br />

dung 8 µF. Tần số dao động riêng của mạch bằng<br />

10<br />

A.<br />

6 10<br />

Hz. B.<br />

6 10<br />

Hz C.<br />

8 10<br />

Hz D.<br />

8 Hz<br />

8π<br />

4π<br />

8π<br />

4π<br />

Câu 44. Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ <strong>tự</strong> do với tần số góc ω và điện tích<br />

trên bản cực của tụ điện có giá trị cực đại q 0 . Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại<br />

là<br />

ω q<br />

A. . B.<br />

0 . C. ωq0 . D. q 0 2 .<br />

q 0<br />

ω<br />

- Trang 66/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 45. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời<br />

gian bằng 0,25.10 -4 s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao<br />

động của mạch là<br />

A. 10 -4 s. B. 0,25.10 -4 s. C. 0,5.10 -4 s. D. 2.10 -4 s.<br />

Câu 46. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ <strong>tự</strong> do (dao động riêng) với tần số góc<br />

10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 −9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng<br />

6.10 −6 A thì điện tích trên tụ điện là<br />

A. 6.10 −10 C. B. 8.10 −10 C. C. 4.10 −10 C. D. 2.10 −10 C.<br />

Câu 47. Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm. Dòng điện trong mạch có biểu <strong>thức</strong> i =<br />

10 -3 cos2.10 5 t (A). Điện tích cực đại ở tụ điện là<br />

5<br />

A. .10<br />

-9<br />

C. B. 5.10 -9 C. C. 2.10 -9 C. D. 2.10 9 C.<br />

2<br />

Câu 48. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?<br />

A. Sóng điện từ là sóng ngang.<br />

B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ<br />

cảm ứng từ.<br />

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với<br />

vectơ cảm ứng từ.<br />

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.<br />

Câu 49. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Điện từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.<br />

Đó là sóng điện từ.<br />

B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.10 8<br />

m/s.<br />

C. Sóng điện từ mang năng lượng.<br />

D. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến<br />

thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng.<br />

Câu 50. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm 27 µH, một điện trở thuần 1 Ω và<br />

một tụ điện 3000 pF. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Để duy trì dao động cần<br />

cung cấp cho mạch một công suất<br />

A. 0,037 W. B. 1<strong>12</strong>,5 kW. C. 1,39 mW. D. 335,4 W.<br />

Câu 51. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 1 mH và một tụ điện có<br />

điện dung C = 0,1 µF. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây?<br />

A. 1,6.10 4 Hz. B. 3,2.10 4 Hz. C. 1,6.10 3 Hz. D. 3,2.10 3 Hz.<br />

Câu 52. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm 1 mH và tụ<br />

điện có điện dung 0,1 µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc<br />

A. 3.10 5 rad/s. B. 2.10 5 rad/s. C. 10 5 rad/s. D.<br />

4.10 5 rad/s.<br />

Câu 53. Sóng điện từ<br />

A. không mang năng lượng. B. là sóng ngang.<br />

C. không truyền được trong chân không. D. là sóng dọc.<br />

Câu 54. Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà<br />

không có tiêu hao năng lượng thì<br />

A. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch vơi điện tích của tụ điện.<br />

B. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại, năng lượng từ trường của<br />

mạch bằng không.<br />

C. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.<br />

D. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.<br />

- Trang 67/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 55. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm 5 µH và<br />

tụ điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ <strong>tự</strong> do. Khoảng thời gian giữa hai<br />

lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là<br />

A. 5π.10 -6 s. B. 2,5π.10 -6 s. C.10π.10 -6 s. D. 10 -6 s.<br />

Câu 56. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ <strong>tự</strong> do, điện tích của một<br />

bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> thời gian<br />

A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.<br />

C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.<br />

Câu 57. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây<br />

sai?<br />

A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên<br />

điều hòa <strong>theo</strong> thời gian với cùng tần số.<br />

B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.<br />

C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa<br />

<strong>theo</strong> thời gian lệch pha nhau 2<br />

π .<br />

D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn<br />

cùng giảm.<br />

Câu 58. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm không đổi, tụ điện<br />

có điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C =<br />

C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C 1 + C 2 thì tần số dao động riêng<br />

của mạch là<br />

A. <strong>12</strong>,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.<br />

Câu 59. Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.10 8 m/s có bước sóng là<br />

A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.<br />

Câu 60. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ điện<br />

có điện dung thay đổi được từ C 1 đến C 2 . Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay<br />

đổi được.<br />

A. từ 4π LC1<br />

đến 4π LC2<br />

. B. từ 2π LC1<br />

đến 2π LC2<br />

.<br />

C. từ<br />

1<br />

2 LC đến<br />

2<br />

2 LC . D. từ<br />

1<br />

4 LC đến<br />

2<br />

4 LC .<br />

Câu 61. Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số <strong>tự</strong> cảm không đổi và tụ<br />

điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh<br />

điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải<br />

A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7<br />

pF.<br />

C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF.<br />

Câu 62. Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung<br />

của tụ là 200 pF. Để thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là<br />

A. 220,5 pF. B. 190,47 pF. C. 210 pF. D. 181,4 mF.<br />

Câu 63. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ <strong>tự</strong> do thì<br />

A. năng lượng điện trường <strong>tập</strong> trung ở cuộn cảm.<br />

B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.<br />

C. năng lượng từ trường <strong>tập</strong> trung ở tụ điện.<br />

D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.<br />

Câu 64. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ <strong>tự</strong> do. Biết điện tích cực<br />

đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10 -8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần<br />

là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ <strong>tự</strong> do của mạch là<br />

A. 2,5.10 3 kHz. B. 3.10 3 kHz. C. 2.10 3 kHz. D. 10 3 kHz.<br />

- Trang 68/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 65. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong><br />

cảm L. Trong mạch có dao động điện từ <strong>tự</strong> do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện<br />

là U 0 . Năng lượng điện từ của mạch bằng<br />

2<br />

1<br />

A. LC<br />

2<br />

U0<br />

1<br />

. B. LC<br />

2<br />

1<br />

. C. CU0 . D. CL<br />

2<br />

.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 66. Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ điện có<br />

điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ <strong>tự</strong> do. Gọi U 0 , I 0 lần lượt là hiệu điện thế cực<br />

đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dịng điện cực đại trong mạch thì<br />

I0<br />

L<br />

C<br />

A. U0<br />

= . B. U0 = I0<br />

. C. U0 = I0<br />

. D. U0 = I0<br />

LC .<br />

LC<br />

C<br />

L<br />

Câu 67. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ <strong>tự</strong> do với tần số góc ω. Gọi<br />

q 0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là<br />

q<br />

0<br />

A. I 0 = . B. q0 ω. C. q 0 ω 2 q<br />

0<br />

. D. ω<br />

2 .<br />

ω<br />

2<br />

10 −<br />

Câu 68. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm H mắc nối<br />

π<br />

10<br />

10<br />

tiếp với tụ điện có điện dung<br />

− F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng<br />

π<br />

A. 4.10 -6 s. B. 3.10 -6 s. C. 5.10 -6 s. D. 2.10 -6 s.<br />

Câu 69. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L mắc nối<br />

tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ <strong>tự</strong> do với tần số f. Hệ <strong>thức</strong> đúng là<br />

2<br />

2<br />

4π<br />

L<br />

f<br />

1<br />

4π<br />

A. C = . B. C = . C. C = . D. C =<br />

2 f 2<br />

.<br />

2<br />

2<br />

f<br />

4π L<br />

4π<br />

2 f 2 L<br />

L<br />

Câu 70. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm 4 µH và một tụ điện<br />

có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này<br />

có giá trị<br />

A. từ 2.10 -8 s đến 3,6.10 -7 s. B. từ 4.10 -8 s đến 2,4.10 -7 s.<br />

C. từ 4.10 -8 s đến 3,2.10 -7 s. D. từ 2.10 -8 s đến 3.10 -7 s.<br />

Câu 71. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L không đổi và tụ điện<br />

có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 thì tần số dao<br />

động riêng của mạch là f 1 . Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f 1 thì phải điều chỉnh điện<br />

dung của tụ điện đến giá trị<br />

C<br />

1<br />

C<br />

A. 5C 1 . B. . C. 5<br />

1<br />

C1 . D. .<br />

5 5<br />

Câu 72. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ <strong>tự</strong> do. Tại thời điểm t =<br />

0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên bản<br />

tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là<br />

A. 4∆t. B. 6∆t. C. 3∆t. D. <strong>12</strong>∆t.<br />

Câu 73. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là<br />

T 1 , của mạch thứ hai là T 2 = 2T 1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0 .<br />

Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai<br />

mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ<br />

nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là<br />

A. 2. B. 4. C. 2<br />

1 . D. 4<br />

1 .<br />

Câu 74. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ,<br />

tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với<br />

tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm<br />

- Trang 69/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số<br />

dao động toàn phần là<br />

A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600.<br />

Câu 75. Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện<br />

dung C 0 và cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20<br />

m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C 0 của mạch<br />

dao động một tụ điện có điện dung<br />

A. C = C 0 . B. C = 2C 0 . C. C = 8C 0 . D.C = 4C 0 .<br />

Câu 76. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ điện có điện<br />

dung C đang có dao động điện từ <strong>tự</strong> do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá<br />

trị cực đại là U 0 . Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

2<br />

CU<br />

0<br />

A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là .<br />

2<br />

C<br />

B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U 0 .<br />

L<br />

π<br />

C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = LC .<br />

2<br />

2<br />

π CU<br />

0<br />

D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = LC là .<br />

2 4<br />

Câu 77. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ <strong>tự</strong> do. Điện<br />

tích cực đại trên một bản tụ là 2.10 -6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu<br />

kì dao động điện từ <strong>tự</strong> do trong mạch bằng<br />

−6<br />

−3<br />

10<br />

A.<br />

3 s.<br />

10<br />

B.<br />

3 s<br />

−7<br />

−5<br />

. C. 4.10 s . D. 4.10 s.<br />

Câu 78. Sóng điện từ<br />

A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.<br />

B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.<br />

C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng<br />

phương.<br />

D. không truyền được trong chân không.<br />

Câu 79. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ điện có điện dung<br />

C đang thực hiện dao động điện từ <strong>tự</strong> do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là<br />

điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ <strong>thức</strong> đúng là<br />

C<br />

A. i 2 = LC( U 2 2<br />

0<br />

− u ) . B. i 2 = ( U 2 2<br />

0<br />

− u ) .<br />

L<br />

L<br />

C. i 2 = LC ( U 2 2<br />

0<br />

− u ) . D. i 2 = ( U 2 2<br />

0<br />

− u ) .<br />

C<br />

Câu 80. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới<br />

đây?<br />

A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.<br />

Câu 81. Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L không đổi và có tụ điện<br />

có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1<br />

thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và<br />

C1C<br />

2<br />

khi C = C2<br />

thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C = thì tần số dao<br />

C<br />

1<br />

+ C<br />

2<br />

động riêng của mạch bằng<br />

A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz.<br />

- Trang 70/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

CHƯƠNG IV. DÒNG ĐIỆN N XOAY CHIỀU<br />

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Dòng điện xoay chiều.<br />

* Dòng điện và điện áp xoay chiều<br />

Điện áp xoay chiều là điện áp biến thiên tuần hoàn với thời gian <strong>theo</strong> qui luật của hàm số sin<br />

hay côsin với dạng tổng quát:<br />

u = U 0 cos(ωt + ϕ u ).<br />

Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian <strong>theo</strong> qui<br />

luật của hàm số sin hay côsin với dạng tổng quát: i = I 0 cos(ωt + ϕ i ).<br />

Trong một chu kì T dòng điện xoay chiều đổi chiều 2 lần, trong mỗi giây dòng điện xoay<br />

chiều đổi chiều 2f lần (với f tính ra Hz).<br />

* Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều<br />

Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng<br />

điện từ:<br />

Khi từ thông qua một cuộn dây biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với biểu <strong>thức</strong>: φ = NBScos(ωt + ϕ)<br />

= Φ 0 cos(ωt + ϕ), thì trong cuộn dây xuất hiện một suất điện động:<br />

dφ π<br />

e = - = - φ’ = ωNBSsin(ωt + ϕ) = E0 cos(ωt + ϕ - ).<br />

dt<br />

2<br />

Nếu cuộn dây nối với một mạch ngoài thành một mạch điện kín thì trong mạch sẽ xuất hiện<br />

một dòng điện xoay chiều: i = I 0 cos(ωt + ϕ i ).<br />

* Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều<br />

Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện không đổi,<br />

nếu cho hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở R trong những khoảng thời gian<br />

bằng nhau đủ dài thì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhau.<br />

I0<br />

U<br />

0<br />

+ Cường độ hiệu dụng, điện áp hiệu dụng và suất điện động hiệu dụng: I = ; U = ; E =<br />

2 2<br />

E<br />

0 .<br />

2<br />

+ Ampe kế và vôn kế đo cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều dựa vào tác dụng nhiệt của<br />

dòng điện nên gọi là ampe kế nhiệt và vôn kế nhiệt, số chỉ của chúng là cường độ hiệu dụng và<br />

điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.<br />

+ Khi tính toán, đo lường, ... các mạch điện xoay chiều, chủ yếu sử dụng các giá trị hiệu dụng.<br />

* Các loại đoạn mạch xoay chiều<br />

U<br />

+ Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần: u R cùng pha với i; I = R<br />

.<br />

R<br />

π U<br />

+ Đoạn mạch chỉ có tụ điện: u C trể pha hơn i góc ; I =<br />

C ;<br />

2 Z<br />

C<br />

1 1<br />

với Z C = = là dung kháng của tụ điện. Khi tần số của dòng điện xoay chiều tăng (f,<br />

ωC<br />

2πfC<br />

ω tăng) thì dung kháng của tụ điện giảm.<br />

Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn), nhưng lại cho dòng<br />

1 1<br />

điện xoay chiều đi qua với điện trở (dung kháng): Z C = = .<br />

ωC<br />

2πfC<br />

π U<br />

+ Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần: u L sớm pha hơn i góc ; I =<br />

L ; với ZL = ωL = 2πfL là<br />

2 Z<br />

L<br />

cảm kháng của cuộn dây. Khi tần số của dòng điện xoay chiều tăng (f, ω tăng) thì cảm kháng<br />

của cuộn dây tăng.<br />

- Trang 71/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Cuộn cảm thuần L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở) và cho dòng<br />

điện xoay chiều đi qua với điện trở (cảm kháng): Z L = ωL = 2πfL.<br />

+ Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp (không phân nhánh):<br />

Hệ <strong>thức</strong> giữa các điện áp tức thời trong mạch: u = u R + u L + u C ; với u R luôn cùng pha với i,<br />

u L sớm pha 2<br />

π so với i, uC trễ pha 2<br />

π so với i; uL và u C ngược pha với nhau nên luôn luôn trái<br />

dấu nhau.<br />

Giãn đồ Fre-nen: Nếu biểu diễn các điện áp xoay chiều trên R, L và C bằng các véc tơ<br />

và<br />

U → R<br />

, U →<br />

L<br />

U → C<br />

tương ứng thì điện áp xoay chiều trên đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là: U → = U → R<br />

+<br />

U → L<br />

+ U → C<br />

.<br />

Có thể vẽ giãn đồ véc tơ <strong>theo</strong> quy tắc hình bình hành hoặc quy tắc đa giác:<br />

Dựa vào giãn đồ véc tơ ta thấy:<br />

với Z =<br />

U =<br />

U<br />

2<br />

2<br />

( )<br />

R<br />

+ U<br />

L<br />

−U<br />

C<br />

= I.<br />

- Trang 72/233 -<br />

2<br />

2<br />

R + (ZL<br />

- ZC<br />

) = IZ;<br />

2<br />

2<br />

R + (ZL<br />

- ZC<br />

) gọi là tổng trở của đoạn mạch RLC.<br />

Độ lệch pha ϕ giữa u và i xác định <strong>theo</strong> biểu <strong>thức</strong>:<br />

Z<br />

L<br />

− Z<br />

C U<br />

L<br />

−U<br />

tanϕ = =<br />

R U<br />

Cường độ hiệu dụng xác định <strong>theo</strong> định luật Ôm: I = Z<br />

U .<br />

* Biểu <strong>thức</strong> điện áp xoay chiều, cường độ dòng điện xoay chiều<br />

Nếu i = I 0 cos(ωt + ϕ i ) thì u = U 0 cos(ωt + ϕ i + ϕ).<br />

Nếu u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) thì i = I 0 cos(ωt + ϕ u - ϕ).<br />

U0<br />

Với I 0 =<br />

Z ; tanϕ = Z<br />

L<br />

− Z<br />

C<br />

R<br />

R<br />

C<br />

.<br />

; ϕ = ϕ u - ϕ i : là độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.<br />

+ Cộng hưởng trong đoạn mạch RLC: Khi Z L = Z C hay ωL =<br />

hưởng điện. Khi có cộng hưởng điện thì:<br />

Z = Z min = R; I = I max = R<br />

U ; P = Pmax =<br />

1<br />

ωC<br />

U 2 ; ϕ = 0; cosϕ = 1; U R = U.<br />

R<br />

thì có hiện tượng cộng<br />

Khi đoạn mach RLC đang có cộng hưởng mà tăng hay giảm tần số của dòng điện thì tổng<br />

trở Z của đoạn tăng, cường độ hiệu dụng giảm, hệ số công suất giảm, công suất giảm, điện áp<br />

hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần giảm.<br />

+ Các trường hợp khác:<br />

Khi Z L > Z C thì u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng). Nếu đoạn mạch đang có<br />

tính cảm kháng mà tần số của dòng điện tăng thì tổng trở Z của đoạn mạch tăng.<br />

Khi Z L < Z C thì u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng). Nếu đoạn mạch đang có<br />

tính dung kháng mà tần số của dòng điện giảm thì tổng trở Z của đoạn mạch tăng.<br />

Chú ý: Nếu trong đoạn mạch có nhiều phần tử R, L, C mắc nối tiếp thì trong các hệ <strong>thức</strong> của<br />

định luật Ôm ta đặt R = R 1 + R 2 + ...; Z L = Z L1 + Z L2 + ...; Z C = Z C1 + Z C2 + ... . Nếu mạch


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

không có điện trở thuần thì ta cho R = 0; không có cuộn cảm thì ta cho Z L = 0; không có tụ<br />

điện thì ta cho Z C = 0.<br />

* Công suất của dòng điện xoay chiều<br />

+ Công suất của dòng điện xoay chiều: P = UIcosϕ = I 2 R.<br />

+ Hệ số công suất: cosϕ = Z<br />

R .<br />

+ Ý nghĩa của hệ số công suất cosϕ: Công suất hao phí trên đường dây tải: P hp = rI 2 =<br />

2<br />

rP<br />

. Nếu hệ số công suất cosϕ nhỏ thì công suất hao phí trên đường dây tải P<br />

2 2<br />

hp sẽ lớn,<br />

U cos ϕ<br />

do đó người ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất. Theo qui định của nhà nước thì hệ số<br />

công suất cosϕ trong các cơ sở điện năng tối thiểu phải bằng 0,85.<br />

P<br />

Với cùng một điện áp U và dụng cụ dùng điện tiêu thụ một công suất P thì I = , tăng<br />

U cosϕ<br />

hệ số công suất cosϕ để giảm cường độ hiệu dụng I từ đó giảm hao phí vì tỏa nhiệt trên dây.<br />

2. Truyền tải điện năng – Máy biến áp.<br />

* Truyền tải điện năng<br />

+ Công suất hao phí trên đường dây tải: P hp = rI 2 P<br />

= r( )<br />

2<br />

= P 2 r<br />

U<br />

2 . Hiệu suất tải điện: H =<br />

U<br />

P − Php<br />

.<br />

P<br />

+ Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: ∆U = Ir.<br />

+ Biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải: giảm r, tăng U.<br />

Vì r = ρ S<br />

l nên để giảm r ta phải dùng các loại dây có điện trở suất nhỏ như bạc, dây siêu<br />

dẫn, ... với giá thành quá cao, hoặc tăng tiết diện S. Việc tăng tiết diện S thì tốn vật liệu làm<br />

dây dẫn và phải xây cột điện lớn nên các biện pháp này không kinh tế.<br />

Trong thực tế để giảm hao phí trên đường truyền tải người ta dùng biện pháp chủ yếu là tăng<br />

điện áp U: dùng máy biến áp để đưa điện áp ở nhà máy phát điện lên cao rồi tải đi trên các<br />

đường dây cao áp. Gần đến nơi tiêu thụ lại dùng máy biến áp hạ áp để giảm điện áp <strong>từng</strong> bước<br />

đến giá trị thích hợp.<br />

Tăng điện áp trên đường dây tải lên n lần thì công suất hao phí giảm n 2 lần.<br />

* Máy biến áp:<br />

Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp mà không làm thay đổi tần số của dòng điện xoay<br />

chiều.<br />

Cấu tạo<br />

+ Một lỏi biến áp hình khung bằng sắt non có pha silic để tăng độ từ thẩm µ của lỏi sắt.<br />

+ Hai cuộn dây có số vòng dây N 1 , N 2 khác nhau có điện trở thuần nhỏ và độ <strong>tự</strong> cảm lớn quấn<br />

trên lỏi biến áp. Cuộn nối vào nguồn phát điện gọi là cuộn sơ cấp, cuộn nối ra tải tiêu thụ điện<br />

năng gọi là cuộn thứ cấp.<br />

Nguyên tắc hoạt động<br />

Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />

Nối hai đầu cuộn sơ cấp vào nguồn phát điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều chạy trong<br />

cuộn sơ cấp tạo ra từ trường biến thiên trong lỏi biến áp. Từ thông biến thiên của từ trường đó<br />

qua cuộn thứ cấp gây ra suất điện động cảm ứng trong cuộn thứ cấp. Nếu cuộn thứ cấp nối với<br />

tải tiêu thụ thành mạch kín thì trong cuộn thứ cấp sẽ có dòng điện xoay chiều cùng tần số với<br />

dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp chạy qua.<br />

Sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện trong máy biến áp<br />

- Trang 73/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

U<br />

2<br />

I<br />

Với máy biến áp làm việc trong điều kiện lí tưởng (hiệu suất gần 100%) thì: =<br />

1<br />

N<br />

2<br />

= .<br />

U1<br />

I<br />

2<br />

N1<br />

* Công dụng của máy biến áp<br />

+ Dùng để thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.<br />

+ Sử dụng trong việc truyền tải điện năng để giảm hao phí trên đường dây truyền tải.<br />

+ Sử dụng trong các máy hàn điện, nấu chảy kim loại.<br />

3. Máy phát điện xoay chiều.<br />

* Máy phát điện xoay chiều 1 pha<br />

+ Các bộ phận chính:<br />

Phần cảm là nam châm vĩnh cữu hay nam châm điện. Đó là phần tạo ra từ trường.<br />

Phần ứng là những cuộn dây, trong đó xuất hiện suất điện động cảm ứng khi máy hoạt động.<br />

Một trong hai phần đặt cố định, phần còn lại quay quanh một trục. Phần cố định gọi là stato,<br />

phần quay gọi là rôto.<br />

+ Hoạt động: khi rôto quay, từ thông qua cuộn dây biến thiên, trong cuộn dây xuất hiện suất<br />

điện động cảm ứng, suất điện động này được đưa ra ngoài để sử dụng.<br />

dφ<br />

+ Nếu từ thông qua cuộn dây là φ(t) thì suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là: e = - = dt<br />

- φ’(t)<br />

+ Tần số của dòng điện xoay chiều: Máy phát có một cuộn dây và một nam châm (gọi là một<br />

cặp cực) và rôto quay n vòng trong một giây thì tần số dòng điện là f = n. Máy có p cặp cực và<br />

rôto quay n vòng trong một giây thì f = np. Máy có p cặp cực, rô to quay n vòng trong một<br />

np<br />

phút thì f = . 60<br />

* Dòng điện xoay chiều ba pha<br />

Dòng điện xoay chiều ba pha là một hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện<br />

2π<br />

động xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau <strong>từng</strong> đôi một là .<br />

3<br />

* Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3 pha<br />

Dòng điện xoay chiều ba pha được tạo ra bởi máy phát điện xoay chiều ba pha.<br />

Máy phát điện xoay chiều ba pha cấu tạo gồm stato có ba cuộn dây riêng rẽ, hoàn toàn giống<br />

nhau quấn trên ba lỏi sắt đặt lệch nhau <strong>12</strong>0 0 trên một vòng tròn, rôto là một nam châm điện.<br />

Khi rôto quay đều, các suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ba cuộn dây có cùng biên độ,<br />

2π<br />

cùng tần số nhưng lệch pha nhau .<br />

3<br />

Nếu nối các đầu dây của ba cuộn với ba mạch ngoài (ba tải tiêu thụ) giống nhau thì ta có hệ<br />

2π<br />

ba dòng điện cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch nhau về pha là .<br />

3<br />

* Ưu điểm của dòng điện xoay chiều 3 pha<br />

+ Tiết kiệm được dây nối từ máy phát đến tải tiêu thụ; giảm được hao phí điện năng trên<br />

đường dây.<br />

+ Trong cách mắc hình sao, ta có thể sử dụng được hai điện áp khác nhau: U d = 3 U p<br />

+ Cung cấp điện cho động cơ ba pha, dùng phổ biến trong các nhà máy, xí nghiệp.<br />

4. Sự quay không đồng bộ.<br />

Quay đều một nam châm hình chử U với tốc độ góc ω thì từ trường giữa hai nhánh của nam<br />

châm cũng quay với tốc độ góc ω. Đặt trong từ trường quay này một khung dây dẫn kín có thể<br />

quay quanh một trục trùng với trục quay của từ trường thì khung dây quay với tốc độ góc ω’ <<br />

ω. Ta nói khung dây quay không đồng bộ với từ trường. Động cơ hoạt động <strong>theo</strong> nguyên tắc<br />

này gọi là động cơ không đồng bộ.<br />

- Trang 74/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định thì tần số của từ trường quay thì bằng tần số<br />

của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato còn tốc độ quay của rôto thì nhỏ hơn tốc độ<br />

quay của từ trường.<br />

B. CÁC CÔNG THỨC<br />

Cảm kháng của cuộn dây: Z L = ωL.<br />

1<br />

Dung kháng của tụ điện: Z C = .<br />

ωC<br />

Tổng trở của đoạn mạch RLC: Z =<br />

2<br />

2<br />

R + (ZL<br />

- ZC<br />

) .<br />

U U<br />

Định luật Ôm: I = = R<br />

= Z R<br />

I0<br />

Các giá trị hiệu dụng: I =<br />

2<br />

Độ lệch pha giữa u và i: tanϕ =<br />

U .<br />

U<br />

L =<br />

C<br />

Z<br />

L<br />

ZC<br />

; U =<br />

0<br />

2<br />

Z<br />

U E ; E =<br />

0 ; UR = IR; U L = IZ L ; U C = IZ C .<br />

2<br />

1<br />

ωL −<br />

Z<br />

C<br />

= ωC U<br />

L<br />

−U<br />

C<br />

= .<br />

R R U<br />

L<br />

−<br />

Công suất: P = UIcosϕ = I 2 2<br />

U R<br />

R<br />

R = ; hệ số công suất: cosϕ =<br />

2<br />

.<br />

Z<br />

Z<br />

Khi ϕ = 0 (i cùng pha với u; mạch có cộng hưởng điện), công suất đạt giá trị cực đại: P max =<br />

2<br />

U<br />

UI =<br />

R .<br />

Khi trên đoạn mạch không có điện trở thuần (ϕ = ± 2<br />

π ) thì công suất của đoạn mạch bằng 0.<br />

Điện năng tiêu thụ ở mạch điện: W = A = P.t.<br />

Biểu <strong>thức</strong> của u và i:<br />

Nếu i = I 0 cos(ωt + ϕ i ) thì u = U 0 cos(ωt + ϕ i + ϕ).<br />

Nếu u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) thì i = I 0 cos(ωt + ϕ u - ϕ).<br />

Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: u cùng pha với i; đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: u<br />

sớm pha hơn i góc 2<br />

π ; đoạn mạch chỉ có tụ điện u trể pha hơn i góc 2<br />

π .<br />

Nếu đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần hoặc đoạn mạch có cả cuộn cảm<br />

2 2<br />

i u<br />

thuần và tụ điện mà không có điện trở thuần R thì ta có: + = 1.<br />

2 2<br />

I<br />

0<br />

U<br />

0<br />

Z L > Z C thì u nhanh pha hơn i; Z L < Z C thì u chậm pha hơn i.<br />

Hệ <strong>thức</strong> giữa các điện áp tức thời trong mạch RLC: u = u R + u L + u C ; với u R luôn cùng pha với<br />

i, u L sớm pha 2<br />

π so với i, uC trể pha 2<br />

π so với i; uL và u C ngược pha với nhau nên luôn luôn trái<br />

dấu nhau.<br />

Giãn đồ Fre-nen: Nếu biểu diễn các điện áp xoay chiều trên R, L và C bằng các véc tơ tương<br />

ứng<br />

U → R<br />

, U → L<br />

và U → C<br />

thì điện áp xoay chiều trên đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là: U → = U → R<br />

+<br />

U → L<br />

+ U →<br />

C<br />

. Có thể vẽ giãn đồ véc tơ <strong>theo</strong> quy tắc hình bình hành hoặc quy tắc đa giác:<br />

R<br />

- Trang 75/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Dựa vào giãn đồ véc tơ ta thấy: U =<br />

U<br />

2<br />

2<br />

( )<br />

R<br />

+ U<br />

L<br />

−U<br />

C<br />

= I.<br />

Cộng hưởng trong đoạn mạch RLC: Khi Z L = Z C hay ω =<br />

1<br />

2<br />

2<br />

R + (ZL<br />

- ZC<br />

) = IZ.<br />

LC<br />

thì u cùng pha với i (ϕ = 0),<br />

U U<br />

mạch có cộng hưởng điện. Khi đó: Z = Z min = R; I = I max = ; P = Pmax =<br />

2 ; ϕ = 0; cosϕ =<br />

R R<br />

1; U R = U.<br />

Khi đoạn mach RLC đang có cộng hưởng mà tăng hay giảm tần số của dòng điện thì tổng<br />

trở Z của đoạn tăng, cường độ hiệu dụng giảm, hệ số công suất giảm, công suất giảm, điện áp<br />

hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần giảm.<br />

Khi Z L > Z C thì u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng). Nếu đoạn mạch đang có<br />

tính cảm kháng mà tần số của dòng điện tăng thì tổng trở Z của đoạn mạch tăng.<br />

Khi Z L < Z C thì u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng). Nếu đoạn mạch đang có<br />

tính dung kháng mà tần số của dòng điện giảm thì tổng trở Z của đoạn mạch tăng.<br />

Cực đại P <strong>theo</strong> R:<br />

2<br />

U<br />

- Nếu cuộn dây không có điện trở thuần r: R = |Z L – Z C |. Khi đó P max =<br />

.<br />

2 | Z L<br />

− Z C<br />

|<br />

2<br />

U<br />

- Nếu cuộn dây có điện trở thuần r: R = |Z L – Z C | - r. Khi đó P max =<br />

.<br />

2 | Z L<br />

− Z C<br />

|<br />

Cực đại của P R (công suất trên biến trở) <strong>theo</strong> điện trở R của biến trở khi trên cuộn dây có điện<br />

2<br />

2 2<br />

U<br />

trở thuần r: R = r + ( ZL<br />

− ZC<br />

) . Khi đó P Rmax = .<br />

2( R + r)<br />

Cực đại U L <strong>theo</strong> Z L : Z L =<br />

R<br />

2 +<br />

Z<br />

C<br />

Z<br />

2<br />

C<br />

Có hai giá trị của Z L xung quanh<br />

của Z L càng gần<br />

R<br />

2 +<br />

C<br />

2<br />

C<br />

Cực đại của U C <strong>theo</strong> Z C : Z C =<br />

Z<br />

Z<br />

. Khi đó U Lmax =<br />

R<br />

2 +<br />

Z<br />

C<br />

Z<br />

2<br />

C<br />

U<br />

R<br />

2 +<br />

R<br />

Z<br />

2<br />

C<br />

; U 2 L max<br />

= U 2 + U 2 R<br />

+ U 2 C<br />

.<br />

để U L bằng nhau và nhỏ hơn giá trị cực đại (giá trị<br />

thì U L càng lớn và càng gần với U Lmax ).<br />

R<br />

2 +<br />

Có hai giá trị của Z C xung quanh<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

2<br />

L<br />

. Khi đó U Cmax =<br />

nhau và nhỏ hơn giá trị cực đại (giá trị của Z C càng gần<br />

với U Cmax ).<br />

R<br />

2 +<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

2<br />

L<br />

U<br />

R<br />

2 +<br />

R<br />

Z<br />

2<br />

L<br />

; U 2 C max<br />

= U 2 + U 2 R<br />

+ U 2 L<br />

.<br />

để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần bằng<br />

R<br />

2 +<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

2<br />

L<br />

thì U C càng lớn và càng gần<br />

- Trang 76/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

2<br />

Cực đại của U L <strong>theo</strong> ω: ω = ; điều kiện 2L > R 2 C. Khi đó U<br />

2 2<br />

Lmax =<br />

2LC − R C<br />

2LU<br />

.<br />

2 2<br />

R 4CL<br />

− C R<br />

Có hai giá trị ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 để U L bằng nhau và nhỏ hơn giá trị cực đại; khi ω = ω 0 để<br />

U L = U Lmax thì ω 2 0<br />

= 2<br />

1 (ω<br />

2<br />

1<br />

+ ω 2 2<br />

).<br />

2<br />

2L<br />

− R C<br />

Cực đại của U C <strong>theo</strong> ω: ω = ; điều kiện 2L > R 2 2LU<br />

C. Khi đó U<br />

2<br />

Cmax =<br />

.<br />

2L C<br />

2 2<br />

R 4CL<br />

− C R<br />

Có hai giá trị ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 để U C bằng nhau và nhỏ hơn giá trị cực đại; khi ω = ω 0 để<br />

U C = U Cmax thì ω 2 0<br />

= 2<br />

1 (ω<br />

2<br />

1<br />

+ ω 2 2<br />

).<br />

Máy biến áp:<br />

U<br />

2<br />

I =<br />

1<br />

U1<br />

I<br />

2<br />

N<br />

2<br />

= .<br />

N<br />

1<br />

Công suất hao phí trên đường dây tải: P hp = rI 2 P<br />

= r( )<br />

2<br />

= P 2 r<br />

U<br />

2 ; Khi tăng U lên n lần thì công<br />

U<br />

suất hao phí P hp giảm đi n 2 lần.<br />

P − Php<br />

Hiệu suất tải điện: H = .<br />

P<br />

Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: ∆U = Ir.<br />

→ →<br />

Từ thông qua khung dây của máy phát điện: φ = NBScos( n,<br />

B ) = NBScos(ωt + ϕ) = Φ0 cos(ωt<br />

+ ϕ).<br />

dφ<br />

Suất động trong khung dây của máy phát điện: e = - = - φ’ = ωNBSsin(ωt + ϕ) = E0 cos(ωt<br />

dt<br />

+ ϕ - 2<br />

π ).<br />

Suất điện động cực đại do máy phát điện phát ra: E 0 = E 2 = ωNBS = 2πfNΦ 0 .<br />

Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều 1 pha có p cặp cực khi rôto quay với tốc độ n<br />

pn<br />

vòng/giây là: f = pn (Hz); khi rôto quay với tốc độ n vòng/phút là: f = (Hz). 60<br />

Trong 1 giây dòng điện xoay chiều có tần số f (tính <strong>theo</strong> đơn vị Hz) đổi chiều 2f lần.<br />

Công suất tiêu thụ trên động cơ điện: I 2 r + P = UIcosϕ.<br />

C. BÀI TẬP MẪU<br />

Ví dụ 1: Một mạch điện xoay chiều gồm R = 100Ω nối tiếp với một tụ điện có điện dung<br />

10 −4<br />

C = F . Đặt vào hai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều luôn luôn không đổi là :<br />

π<br />

u = 200 2 cos100π<br />

.t (V)<br />

1/ Tính tổng trở của mạch điện .<br />

2/ Viết biểu <strong>thức</strong> dòng điện tức thời trong mạch .<br />

3/ Viết biểu <strong>thức</strong> điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R và giữa hai bản tụ điện .<br />

4/ Nối tiếp vào trong đoạn mạch một cuộn thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L bằng bao nhiêu thì :<br />

a/ Đoạn mạch có dòng điện cùng pha với điện áp<br />

b/ Đoạn mạch có dòng điện trễ pha 4<br />

π so với điện áp .<br />

- Trang 77/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Ví dụ 2: Một mạch điện xoay chiều gồm R = 100 3 Ω nối tiếp với một tụ điện có điện dung<br />

10 −4<br />

C = F và cuộn thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0, 318H<br />

. Đặt vào hai đầu mạch điện này một<br />

2π<br />

điện áp xoay chiều luôn luôn không đổi thì dòng điện trong mạch có giá trị tức thời là<br />

π<br />

i = 2 cos(100π . t + ) (A)<br />

2<br />

1/ Tính tổng trở của mạch điện và góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện .<br />

2/ Xác định biểu <strong>thức</strong> tức thời của điện áp ở hai đầu mạch điện .<br />

3/ Xác định công suất và hệ số công suất của mạch điện .<br />

4/ Để có hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch ta cần mắc với tụ điện C một tụ điện có<br />

điện dung C’. Xác định cách mắc C’ với C và giá trị của C’ .<br />

Ví dụ 3: Cho đoạn mạch xc không phân nhánh gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn<br />

dây có độ <strong>tự</strong> cảm L và điện trở thuần r xác định, điện áp xc ở hai đầu mạch điện có tần số f và<br />

điện áp hiệu dụng U ổn định. Điều chỉnh biến trở R để công suất của mạch có giá trị cực đại.<br />

Xác định R , P max và hệ số công suất của mạch lúc này .<br />

Ví dụ 4: Một máy phát điện xoay chiều có rôto gồm 4 cặp cực từ. Hỏi rôto phải quay với tốc<br />

độ bao nhiêu để máy phát ra dòng điện có tần số 60 Hz.<br />

Ví dụ 5: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2200 vòng được mắc vào điện áp xoay chiều<br />

220 V – 50 Hz và lấy điện ra sử dụng ở các cuộn thứ cấp với các điện áp 5 V và <strong>12</strong> V. Hãy xác<br />

định số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng với các điện áp nói trên.<br />

Ví dụ 6: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện nó phát ra sau khi<br />

tăng thế được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20 Ω. Hãy tính công suất hao phí<br />

trên đường dây, nếu điện áp được tăng đến:<br />

a) 5 kV.<br />

b) 110 kV.<br />

So sánh hiệu suất truyền tải trong hai trường hợp trên.<br />

D. TRẮC NGHIỆM<br />

<br />

MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC<br />

Câu 246 : Trong các đại lượng của dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng<br />

giá trị hiệu dụng?<br />

A. Cường độ dòng điện. B. Điện áp. C. Công suất. D.<br />

Suất điện động.<br />

Câu 247 : Điều nào sau đây là sai khi nói về dòng điện xoay chiều i = I 0 cos(ωt + ϕ)?<br />

A. I 0 là cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.<br />

B. i là cường độ dòng điện tức thời.<br />

C. (ωt + ϕ) là pha dao động của dòng điện.<br />

D. ϕ là pha ban đầu của dòng điện.<br />

Câu 248 : Chọn câu sai về mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp.<br />

A. Cường độ dòng điện tại mọi điểm trên mạch là như nhau.<br />

B. Dòng điện tức thời có cùng chu kì với điện áp tức thời hai đầu mạch.<br />

C. Tần số của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào các phần tử R, L, C chứa trong mạch.<br />

D. Độ lệch pha ϕ của dòng điện so với điện áp phụ thuộc vào các phần tử R, L, C chứa<br />

trong mạch.<br />

Câu 249 : Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều cho biết<br />

A. giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.<br />

B. giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.<br />

C. giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.<br />

- Trang 78/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

D. giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.<br />

Câu 250 : Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt) (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch<br />

RLC mắc nối tiếp. Dòng điện chạy trong mạch có<br />

A. giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian <strong>theo</strong> quy luật của hàm số sin hay cosin.<br />

C. chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. cường độ hiệu dụng thay đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 251 : Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 100cos(100πt) V.<br />

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là<br />

A. 50 V. B. 50 2 V. C. 100 V. D. 100 2 V.<br />

Câu 252 : Biểu <strong>thức</strong> của dòng điện trong đoạn mạch có dạng i = 5<br />

2 cos(100πt + 4<br />

π ) V. Ở<br />

1<br />

thời điểm t = 400<br />

s thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị<br />

A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng 0. D.<br />

5 6<br />

A.<br />

2<br />

Câu 253 : Đặt một điện áp xoay chiều u = <strong>12</strong>0cos(100πt) V vào hai đầu một đoạn mạch không<br />

phân nhánh thì dòng điện chạy trong mạch là i = I 2 cos(ω + ϕ). Chọn phát biểu đúng.<br />

A. Điện áp hiệu dụng bằng <strong>12</strong>0 V. C. Điện áp tức thời là <strong>12</strong>0 V.<br />

B. Tần số dòng điện là 100 Hz. D. Dòng điện i cùng tần số với điện áp u.<br />

Câu 254 : Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu <strong>thức</strong> i = 4cos(100πt) A. Cường độ<br />

hiệu dụng của dòng điện trong mạch là<br />

A. 4 2 A. B. 2 2 A. C. 4 A. D. 2 A.<br />

Câu 255 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U = 200 2 V vào hai đầu một<br />

đoạn mạch thì điện áp cực đại U 0 có giá trị<br />

A. 200 V. C. 100 2 V.<br />

B. 400 V. D. tuỳ thuộc vào mạch điện.<br />

Câu 256 : Giá trị của điện áp hiệu dụng trong mạng điện dân dụng có biểu <strong>thức</strong> u =<br />

220 2 cos(100πt + ϕ) V<br />

A. bằng 220 V. C. thay đổi từ 0 đến 220 V.<br />

B. bằng 220 2 V. D. thay đổi từ – 220 V đến 220 V.<br />

Câu 257 : Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 50cos(100πt) V. Tần<br />

số góc của dòng điện chạy trong đoạn mạch là<br />

A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 50π rad/s. D. 100π rad/s.<br />

Câu 258 : Điện áp hai đầu một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh là u = 50cos(100πt)<br />

V. Chọn phát biểu đúng.<br />

A. Điện áp hiệu dụng bằng 50 V. C. Tần số dòng điện là 50 Hz.<br />

B. Điện áp tức thời là 50 V. D. Tần số dòng điện là 100 Hz.<br />

Câu 259 : Một thiết bị điện xoay chiều có giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110 V. Thiết bị<br />

đó chỉ chịu được điện áp lớn nhất là:<br />

A. 110 V. B. 110 2 V. C. 220 V. D. 220 2 V.<br />

Câu 260 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về quan hệ giữa dòng điện và điện áp trong đoạn<br />

mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?<br />

A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc 2<br />

π .<br />

B. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc 2<br />

π .<br />

- Trang 79/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

C. Điện áp hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với dòng<br />

điện.<br />

D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc 4<br />

π .<br />

Câu 261 : Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần<br />

A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.<br />

C. luôn lệch pha 2<br />

π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.<br />

Câu 262 : Điều nào sau đây là sai khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R?<br />

A. Dòng điện trong mạch đồng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.<br />

B. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị: I = R U .<br />

C. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch: P = RI 0 2 .<br />

D. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian t: Q = RI 2 t.<br />

Câu 263 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp trong<br />

đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L?<br />

A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc 2<br />

π .<br />

B. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc 2<br />

π .<br />

C. Điện áp hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với dòng<br />

điện.<br />

D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc 4<br />

π .<br />

Câu 264 : Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn<br />

cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch trên?<br />

A. Dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc 2<br />

π .<br />

B. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị: I =<br />

C. Công suất tiêu thụ trên mạch: P = 0.<br />

D. Cảm kháng của cuộn dây: Z L = Lω.<br />

Câu 265 : Khi tần số của dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng<br />

lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm<br />

A. giảm đi 4 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. tăng lên 2 lần.<br />

Câu 266 : Cảm kháng của cuộn dây tăng khi<br />

A. cường độ dòng điện xoay chiều qua tụ điện giảm.<br />

B. điện áp xoay chiều trễ pha với dòng điện xoay chiều.<br />

C. tần số của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tăng.<br />

D. điện áp xoay chiều hai đầu tụ điện giảm.<br />

Câu 267 : Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(2πft) V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ<br />

điện. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch trên?<br />

A. Dòng điện trong mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch.<br />

B. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị: I =<br />

U .<br />

- Trang 80/233 -<br />

U .<br />

C. Đoạn mạch không tiêu thụ công suất.<br />

D. Dung kháng của tụ điện được tính bằng công <strong>thức</strong>: Z C = 1 . Cf<br />

Z L<br />

Z C


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 268 : Khi tần số của dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 2<br />

lần thì dung kháng của điện<br />

A. giảm đi 4 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. tăng lên 2 lần.<br />

Câu 269 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp trong<br />

đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?<br />

A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc 2<br />

π .<br />

B. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc 2<br />

π .<br />

C. Điện áp hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với dòng<br />

điện.<br />

D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc 4<br />

π .<br />

Câu 270 : So với điện áp tức thời u ở hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng<br />

điện tức thời i sẽ<br />

A. sớm pha hơn u một góc 2<br />

π . C. trễ pha hơn u một góc 2<br />

π .<br />

B. sớm pha hơn u. D. sớm hay trễ pha hơn u tuỳ vào C.<br />

Câu 271 : Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (với dung<br />

kháng nhỏ hơn cảm kháng) thì có dòng điện i chạy qua đoạn mạch. Điều nào sau đây là<br />

đúng?<br />

A. i sớm pha so với u. C. i cùng pha với u.<br />

B. i trễ pha so với u. D. i có pha vuông góc với u.<br />

Câu 272 : Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với L là cuộn cảm thuần. Gọi u R , u L ,<br />

u C tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C. Tìm phát biểu đúng khi<br />

nói về mối liên hệ giữa pha của các điện áp này.<br />

A. u R sớm pha π so với u L . C. u C trễ pha π so với u L .<br />

B. u R trễ pha 2<br />

π so với uC . D. u L sớm pha 2<br />

π so với uC .<br />

Câu 273 : Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi<br />

A. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.<br />

B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L. D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.<br />

Câu 274 : Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi<br />

A. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.<br />

B. đoạn mạch chỉ có tụ điện C. D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.<br />

Câu 275 : Cho dòng điện xoay chiều qua mạch điện có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm<br />

thuần L thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch<br />

A. cùng pha với dòng điện. C. sớm pha so với dòng điện.<br />

B. trễ pha so với dòng điện. D. sớm pha 2<br />

π so với dòng điện.<br />

Câu 276 : Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch có điện trở R mắc nối tiếp<br />

với tụ điện có điện dung C thì trong mạch có dòng điện xoay chiều i. Phát biểu nào sau<br />

đây là đúng?<br />

A. u sớm pha so với i. C. u trễ pha so với i.<br />

B. u sớm pha 2<br />

π so với i. D. u trễ pha 2<br />

π so với i.<br />

Câu 277 : Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt) V vào hai đầu mot đoạn mạch chỉ chứa tụ điện C thì<br />

cường độ hiệu dụng trong mạch là<br />

- Trang 81/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

U<br />

A. I = 0<br />

U<br />

. B. I = U 0 Cω. C. I = 0<br />

U<br />

. D. I = 0<br />

Cω .<br />

Cω<br />

2Cω<br />

2<br />

Câu 278 : Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt) V vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần L<br />

thì cường độ hiệu dụng trong mạch là<br />

U<br />

A. I = 0<br />

U<br />

. B. I = U 0 Lω. C. I = 0<br />

U<br />

. D. I = 0<br />

Lω .<br />

Lω<br />

2Lω<br />

2<br />

Câu 279 : Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch có điện trở R mắc nối tiếp<br />

với cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L thì trong mạch có dòng điện xoay chiều i. Phát biểu<br />

nào sau đây là đúng?<br />

A. i sớm pha so với u. C. i trễ pha so với u.<br />

B. i sớm pha 2<br />

π so với u. D. i trễ pha 2<br />

π so với u.<br />

Câu 280 : Đặt một điện áp xoay chiều u = 110<br />

- Trang 82/233 -<br />

2 cos(100πt) V vào hai đầu một đoạn mạch.<br />

Dòng điện tức thời trong mạch có biểu <strong>thức</strong> i = 2cos(100πt + 2<br />

π ) A. Mạch điện có thể<br />

gồm những linh kiện gì ghép nối tiếp nhau sau đây?<br />

A. Điện trở và cuộn cảm thuần. C. Điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện.<br />

B. Điện trở và tụ điện. D. Tụ điện và cuộn cảm thuần.<br />

Câu 281 : Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp<br />

thì trong mạch có dòng điện xoay chiều i. Tìm câu sai.<br />

A. Khi LCω 2 = 1 thì u cùng pha với i.<br />

B. Khi LCω 2 > 1 thì u trễ pha so với i.<br />

C. Khi dung kháng lớn hơn cảm kháng thì u trễ pha so vơi i.<br />

D. Khi cảm kháng bằng dung kháng thì u cùng pha với i.<br />

Câu 282 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C.<br />

Nếu dung kháng Z C bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn<br />

A. nhanh pha 4<br />

π so với điện áp hai đầu đoạn mạch.<br />

B. chậm pha 4<br />

π so với điện áp hai đầu đoạn mạch.<br />

C. nhanh pha 2<br />

π so với điện áp hai đầu đoạn mạch.<br />

D. chậm pha 2<br />

π so với điện áp hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu 283 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm<br />

thuần L. Nếu cảm kháng Z L bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn<br />

A. nhanh pha 4<br />

π so với điện áp hai đầu đoạn mạch.<br />

B. chậm pha 4<br />

π so với điện áp hai đầu đoạn mạch.<br />

C. chậm pha 2<br />

π so với điện áp hai đầu đoạn mạch.<br />

D. nhanh pha 2<br />

π so với điện áp hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu 284 : Trong mot đoạn mạch RLC nối tiếp, gọi U R , U L , U C lần lượt là điện áp hiệu dụng<br />

hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C. Biết U L = 2U R = 2U C .<br />

Kết luận nào sau đây về độ lệch pha giữa điện áp tức thời u hai đầu đoạn mạch và cường<br />

độ tức thời i trong đoạn mạch là đúng?


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

A. u sớm pha một góc 4<br />

π so với i. C. u sớm pha một góc 3<br />

π so với i.<br />

B. u trễ pha một góc 4<br />

π so với i. D. u trễ pha một góc 3<br />

π so với i.<br />

Câu 285 : Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C không đổi một điện áp xoay chiều có giá trị<br />

hiệu dụng U không đổi và tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện qua tụ điện là 4 A. Để<br />

cường độ dòng điện qua tụ điện là 2 A thì tần số của dòng điện phải bằng<br />

A. 25 Hz. B. 100 Hz. C. 200 Hz. D. 400 Hz.<br />

Câu 286 : Điện áp giữa hai đầu của một cuộn cảm thuần là u = 100 2 cos(100πt) V. Biết<br />

cường độ hiệu dụng trong mạch là 5 A. Độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn cảm là<br />

1 2 0,1 0,2<br />

A. L = H. B. L = H. C. L = H. D. L = H.<br />

π π π<br />

π<br />

Câu 287 : Điện áp giữa hai đầu của một tụ điện là u = 100 2 cos(100πt) V. Biết cường độ hiệu<br />

dụng trong mạch là 5 A. Biểu <strong>thức</strong> của dòng điện xoay chiều chạy qua tụ điện là<br />

A. i = 5cos(100πt + 2<br />

π ) A. C. i = 5 2 cos(100πt + 2<br />

π ) A.<br />

B. i = 5cos(100πt – 2<br />

π ) A. D. i = 5 2 cos(100πt – 2<br />

π ) A.<br />

Câu 288 : Đặt một điện áp tức thời u = 110 2 cos(100πt) V vào hai đầu một mạch điện thì<br />

5π<br />

dòng điện chạy trong mạch có biểu <strong>thức</strong> là i = – 5 2 cos(100πt – ) A. Phát biểu nào<br />

6<br />

sau đây là đúng?<br />

π 5π<br />

A. u trễ pha so với i. C. u trễ pha so với i.<br />

6 6<br />

π 5π<br />

B. u sớm pha so với i. D. u sớm pha so với i.<br />

6 6<br />

Câu 289 : Đặt một điện áp tức thời u = <strong>12</strong>0 2 cos(100πt) V vào hai đầu một mạch điện gồm<br />

ba phần tử RLC mắc nối tiếp. Biết điện trở R = 40 Ω, dung kháng Z C = 60 Ω và cảm<br />

kháng Z L = 20 Ω. Dòng điện trong mạch có biểu <strong>thức</strong> là<br />

A. i = 3 2 cos(100πt – 4<br />

π ) A. C. i = 3 2 cos(100πt + 4<br />

π ) A.<br />

B. i = 3cos(100πt – 4<br />

π ) A. D. i = 3cos(100πt + 4<br />

π ) A.<br />

<br />

HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG TRONG MẠCH RLC<br />

Câu 290 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng<br />

điện. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Điện áp u cùng pha với dòng điện i. C. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

cực đại.<br />

B. Cảm kháng bằng dung kháng. D. Tổng trở đoạn mạch có giá trị cực đại<br />

Z = R.<br />

Câu 291 : Điều kiện về tần số f hay tần số góc ω của dòng điện xoay chiều để xảy ra hiện<br />

tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là<br />

1 1<br />

1<br />

1<br />

A. ω = . B. ω = . C. f = . D. f = .<br />

LC LC<br />

4πLC<br />

2πLC<br />

Câu 292 : Cho một đoạn mạch gồm ba phần tử R, L và C có giá trị xac định mắc nối tiếp với<br />

nhau. Đặt một điện áp u = U 2 cos(2πft) V với tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn<br />

- Trang 83/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

mạch. Khi f = f 1 thì cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau và cường độ hiệu<br />

dụng trong mạch có giá trị I 1 . Khi f = 2f 1 thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là<br />

A. I 2 < I 1 . B. I 2 > I 1 . C. I 2 = I 1 . D. I 2 = 2I 1 .<br />

Câu 293 : Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng<br />

điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch. Tìm kết luận sai.<br />

A. Tổng trở của đoạn mạch tăng. C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện giảm.<br />

B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. D. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch<br />

giảm.<br />

Câu 294 : Cho một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn cảm thuần. Khi xảy ra hiện<br />

tượng cộng hưởng trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai?<br />

A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch.<br />

B. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở.<br />

C. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.<br />

D. Hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại.<br />

Câu 295 : Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng của đoạn mạch RLC mắc<br />

nối tiếp?<br />

A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.<br />

B. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.<br />

C. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện.<br />

D. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 2<br />

π so với điện áp hai đầu tụ điện.<br />

Câu 296 : Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R = 50 Ω; Z L = 60 Ω; Z C = 40 Ω ứng với tần<br />

số f. Giá trị của tần số để hệ số công suất bằng 1<br />

A. là một số nhỏ hơn f. B. là một số lớn hơn f. C. là một số bằng f.<br />

D. không tồn tại.<br />

Câu 297 : Đặt điện áp u = <strong>12</strong>0cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R =<br />

1<br />

ωL = = 30 Ω. Biểu <strong>thức</strong> của dòng điện tức thời trong mach là<br />

ω C<br />

A. i = 4cos(100πt) A. C. i = 4 2 cos(100πt) A.<br />

B. i = 4cos(100πt + 4<br />

π ) A. D. i = 4 2 cos(100πt – 4<br />

π ) A.<br />

0,2<br />

Câu 298 : Cho đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 20 Ω, cuộn cảm thuần L = H và tụ<br />

π<br />

1<br />

điện C = F. Biết điện áp tức thời hai đầu mạch là u = 100cos(ωt) V với tần số góc<br />

2000π<br />

ω thay đổi được. Khi tổng trở của đoạn mạch Z = 20 Ω thì tần số góc ω có giá trị là<br />

A. 10 000π 2 rad/s. B. 100π rad/s. C. 50 rad/s. D. 100 rad/s.<br />

CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH RLC<br />

Câu 299 : Công <strong>thức</strong> nào sau đây là sai khi tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC mắc nối<br />

tiếp?<br />

R U<br />

A. cosϕ = . B. cosϕ =<br />

L<br />

− UC<br />

P U<br />

. C. cosϕ = . D. cosϕ = R<br />

.<br />

Z U<br />

R<br />

UI<br />

U<br />

Câu 300 : Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất hoặc hệ số công suất của một đoạn<br />

mạch xoay chiều?<br />

A. Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện hay cuộn cảm thuần thì có công suất tiêu thụ bằng 0.<br />

B. Hệ số công suất của một đoạn mạch xoay chiều có giá trị trong khoảng từ – 1 đến 1.<br />

- Trang 84/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

C. Để nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng người ta phải tìm cách nâng cao hệ số công<br />

suất.<br />

D. Khi đoạn mạch có cộng hưởng điện thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là lớn nhất.<br />

Câu 301 : Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch thì có dòng điện i chạy<br />

qua mạch. Nếu hệ số công suất của mạch bằng 0,9 thì<br />

A. u luôn sớm pha so với i. C. u cùng pha với i.<br />

B. u luôn trễ pha so với i. D. u có thể sớm pha hoặc trễ pha so với i.<br />

Câu 302 : Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng. Khi tăng tần số<br />

của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của đoạn mạch<br />

A. bằng 0. B. giảm. C. tăng. D. không thay đổi.<br />

Câu 303 : Đặt một điện áp xoay chiều có tần số là 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện<br />

0,8<br />

trở R = 60 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L = H. Hệ số công suất<br />

π<br />

của mạch là<br />

A. 0,5. B. 0,6. C. 0,75. D. 8.<br />

CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 304 : Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây,<br />

phương án nào tốu ưu?<br />

A. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ. C. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị<br />

lớn.<br />

B. Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn. D. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị<br />

lớn.<br />

Câu 305 : Hệ <strong>thức</strong> nào sau đây là đúng đối với máy biến áp lí tưởng?<br />

U<br />

1<br />

N<br />

A. =<br />

2<br />

U . B.<br />

1<br />

N =<br />

1<br />

U . C.<br />

1<br />

N =<br />

1<br />

U . D.<br />

1<br />

N =<br />

2 .<br />

U<br />

2<br />

N1<br />

U<br />

2<br />

N<br />

2<br />

U<br />

2<br />

N<br />

2<br />

U<br />

2<br />

N1<br />

Câu 306 : Hệ <strong>thức</strong> nào sau đây là đúng đoi với máy biến áp lí tưởng?<br />

U<br />

2<br />

N<br />

A. =<br />

2<br />

I =<br />

1<br />

U<br />

2<br />

N<br />

. C.<br />

=<br />

1<br />

I =<br />

2<br />

.<br />

U1<br />

N1<br />

I<br />

2<br />

U1<br />

N<br />

2<br />

I1<br />

U<br />

2<br />

N<br />

B. =<br />

2<br />

I =<br />

1<br />

U<br />

2<br />

N<br />

. D. =<br />

1<br />

I =<br />

2<br />

.<br />

U1<br />

N1<br />

I<br />

2<br />

U1<br />

N<br />

2<br />

I1<br />

Câu 307 : Một máy biến áp lí tưởng với cuộn sơ cấp có 5 000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng.<br />

Điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là 110 V. Điện áp hieu dụng ở cuộn thứ cấp là<br />

A. 2 200 V. B. 220 V. C. 55 V. D. 5,5 V.<br />

Câu 308 : Một máy biến áp lí tưởng với cuộn sơ cấp có 5 000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng.<br />

Dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là 0,4 A. Dòng điện hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là<br />

A. 0,8 A. B. 8 A. C. 0,2 A. D. 2 A.<br />

N<br />

1 1<br />

Câu 309 : Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số = . Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu<br />

N<br />

2 50<br />

dụng ở cuộn sơ cấp lần lượt là 100 V và 5 A. Biết công suất hao phí trên đường dây bằng<br />

10% công suất truyền đi. Điện áp ở cuộn thứ cấp và công suất truyền đi từ cuộn thứ cấp<br />

đến phụ tải lần lượt có giá trị là<br />

A. 100 V; 100 W. B. 50 V; 50 W. C. 5 000 V; 450 W. D. 500 V; 500 W.<br />

N<br />

2<br />

Câu 310 : Một máy biến áp lí tưởng làm việc bình thường có tỉ số = 3. Khi U1 = 360 V và<br />

N1<br />

I 1 = 6 A thì U 2 , I 2 bằng bao nhiêu?<br />

A. 1 080 V, 18 A. B. 1 080 V, 2 A. C. <strong>12</strong>0 V, 18 A. D. <strong>12</strong>0 V, 2 A.<br />

- Trang 85/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 311 : Một biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2 000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng.<br />

Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là <strong>12</strong>0 V, 0,8 A. Điện áp và công suất ở<br />

cuộn thứ cấp là bao nhiêu?<br />

A. <strong>12</strong>0 V và 4,8 W. B. 240 V và 96 W. C. 6 V và 4,8 W. D. 6 V và 96 W.<br />

Câu 3<strong>12</strong> : Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở của hiện tượng<br />

A. hưởng ứng tĩnh điện. C. cảm ứng điện từ.<br />

B. tác dụng của từ trường lên dòng điện. D. tác dụng của dòng điện lên nam châm.<br />

Câu 313 : Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e = E 2 cos(100πt) V. Tốc độ<br />

quay của rôto là 600 vòng/phút. Số cặp cực của rôto là<br />

A. 4. B. 5. C. 8. D. 10.<br />

Câu 314 : Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vectơ B quay 300<br />

vòng/phút tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc) thì suất điện động<br />

sinh ra trong các cuộn dây có tần số là<br />

A. 50 Hz. B. 60 Hz. C. 100 Hz. D. <strong>12</strong>0 Hz.<br />

E. ÔN TẬP<br />

Câu 1. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so<br />

với cường độ dòng điện<br />

A. sớm pha 2<br />

π . B. trể pha 4<br />

π . C. trễ pha 2<br />

π . D. sớm pha 4<br />

π .<br />

Câu 2. Để tăng dung kháng của 1 tụ điện phẵng có điện môi là không khí ta<br />

A. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản<br />

tụ.<br />

C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. D. đưa bản điện môi vào trong<br />

tụ điện.<br />

Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện<br />

có điện dung C. Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện trong mạch là<br />

A. i = ωCU 0 cos(ωt - 2<br />

π ). B. i = ωCU0 cos(ωt + π).<br />

C. i = ωCU 0 cos(ωt + 2<br />

π ). D. i = ωCU0 cosωt.<br />

Câu 4. Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu <strong>thức</strong> là u = U 0 cosωt. Điện áp<br />

hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:<br />

U<br />

0<br />

U<br />

A. U = 2U 0 . B. U = U 0 2 . C. U = . D. U = .<br />

2<br />

20<br />

Câu 5. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì<br />

A. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai<br />

đầu mạch.<br />

B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai<br />

bản tụ điện.<br />

C. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

D. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai<br />

đầu cuộn cảm.<br />

Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều u = 300cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp<br />

gồm tụ điện có dung kháng Z C = 200 Ω, điện trở thuần R = 100 Ω và cuộn dây thuần cảm có<br />

cảm kháng Z L = 200 Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng<br />

A. 2,0 A. B. 1,5 A. C. 3,0 A. D. 1,5 2 A.<br />

Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện<br />

dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ<br />

- Trang 86/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.<br />

C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. D. Không phụ thuộc vào tần số của<br />

dòng điện.<br />

Câu 8. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần<br />

cảm L cà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu<br />

dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai<br />

đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, U C và U L . Biết U = U C =<br />

2U L . Hệ số công suất của mạch điện là<br />

3 1<br />

A. cosϕ = . B. cosϕ = 1. C. cosϕ = . D. cosϕ = .<br />

22<br />

2<br />

2<br />

Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có<br />

dung kháng Z C = 50 Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50Ω. Cường độ dòng điện trong<br />

mạch có biểu <strong>thức</strong>:<br />

A. i = 4cos(100πt - 4<br />

π ) (A). B. i = 2 2 cos(100πt + 4<br />

π ) (A).<br />

C. i = 2 2 cos(100πt - 4<br />

π ) (A). D. i = 4cos(100πt + 4<br />

π ) (A).<br />

Câu 11. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu<br />

dung kháng Z C = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn<br />

A. nhanh pha 2<br />

π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

B. nhanh pha 4<br />

π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

C. chậm pha 2<br />

π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

D. chậm pha 4<br />

π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha ϕ<br />

(với 0 < ϕ < 0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó<br />

A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.<br />

C. chỉ có cuộn cảm. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần<br />

cảm.<br />

Câu 13. Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không<br />

phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi:<br />

1 1<br />

A. ωL > . B. ωL = . C. ωL < . D. ω = .<br />

ωC<br />

ω1<br />

C<br />

ω1<br />

C<br />

LC<br />

Câu 14. Đặt điện áp u = U 0 cosωt (U 0 và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không<br />

phân nhánh. Biết độ <strong>tự</strong> cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở để<br />

công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng<br />

A. 0,5. B. 0,85. C. 0,5 2 . D. 1.<br />

Câu 15. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu <strong>thức</strong> i = 2cos(100πt +<br />

π ) (A) (với t tính bằng giây) thì<br />

2<br />

A. tần số góc của dòng điện bằng 50 rad/s. B. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.<br />

C. tần số dòng điện bằng 100π Hz. D. cường độ hiệu dụng của dòng điện<br />

bằng 2A<br />

- Trang 87/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 16. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số<br />

50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = π<br />

1 H. Để điện áp hai đầu đoạn<br />

mạch trể pha 4<br />

π so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là<br />

A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. <strong>12</strong>5 Ω. D. 75 Ω.<br />

250<br />

Câu 17. Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C = µF, có biểu <strong>thức</strong> i =<br />

π<br />

10 2 cos100πt (A). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu <strong>thức</strong> là<br />

A. u = 100 2 cos(100πt - 2<br />

π )(V). B. u = 200 2 cos(100πt + 2<br />

π )(V).<br />

C. u = 400 2 cos(100πt - 2<br />

π )(V). D. u = 300 2 cos(100πt + 2<br />

π )(V).<br />

Câu 18. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu <strong>thức</strong> i = I 0 cos100πt. Trong khoảng thời<br />

gian từ 0 dến 0,018 s cường độ dòng điện có giá trị tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những<br />

thời điểm<br />

1 2 1 3 1 5 1 5<br />

A. s và s. B. s và s. C. s và s. D. s và s.<br />

400 400 500 500 300 300 600 600<br />

Câu 19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt<br />

thì dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt + 6<br />

π ). Đoạn mạch điện này có<br />

A. Z L = R. B. Z L < Z C . C. Z L = Z C . D. Z L > Z C .<br />

Câu 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U o cosωt thì độ<br />

lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong><br />

1<br />

1<br />

ωL<br />

−<br />

ωC<br />

−<br />

A. tanϕ = Cω<br />

. B. tanϕ = Lω<br />

.<br />

R<br />

R<br />

ωL<br />

− Cω<br />

ω L + Cω<br />

C. tanϕ = . D. tanϕ = .<br />

R<br />

R<br />

Câu 21. Đặt điện áp u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh,<br />

với C, R có độ lớn không đổi và L = π<br />

1 H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử<br />

R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W.<br />

Câu 22. Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn<br />

A. nhanh pha 2<br />

π với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

B. chậm pha 2<br />

π với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu 23. Đặt điện áp u = 50 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện<br />

áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là<br />

A. 50 V. B. 40 V. C. 30 V. D. 20 V.<br />

Câu 24. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là<br />

A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.<br />

B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.<br />

C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.<br />

- Trang 88/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

D. chỉ cho phép dòng điện đi qua <strong>theo</strong> một chiều.<br />

Câu 25. Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 5 Ω, một cuộn cảm thuần có hệ số <strong>tự</strong><br />

0, 1<br />

cảm L = H và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng điện f = 50 Hz. Để tổng<br />

π<br />

trở của mạch là 60 Ω thì điện dung C của tụ điện là<br />

10<br />

A.<br />

−2<br />

10<br />

F. B.<br />

−3<br />

10<br />

F. C.<br />

−4<br />

10<br />

F. D.<br />

−5<br />

F.<br />

5π<br />

5π<br />

5π<br />

5π<br />

Câu 26. Biểu <strong>thức</strong> của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I o cos(ωt+ϕ). Cường độ hiệu dụng<br />

của dòng điện xoay chiều đó là<br />

I<br />

o<br />

I<br />

A. I = . B. I = 2I o . C. I = I o 2 . D. I = o<br />

.<br />

2 2<br />

Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C<br />

không phân nhánh có điện trở R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất<br />

tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 460 W. B. 172,7 W. C. 440 W. D. 115 W.<br />

Câu 28. Trên đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 Ω. Cuộn dây<br />

1<br />

thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu<br />

10π<br />

đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U o cos100πt (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha<br />

với điện áp hai đầu điện trở R thì điện dung của tụ điện là<br />

3<br />

10 − 10 −4<br />

4<br />

10 −<br />

A. F. B. F. C. F. D. 3,18 µF.<br />

π<br />

2π<br />

π<br />

Câu 29. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi<br />

A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc<br />

nối tiếp.<br />

C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.<br />

1<br />

Câu 30. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 30 Ω và hai tụ điện có điện dung C 1 =<br />

3000π<br />

1<br />

F và C 2 = F mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u =<br />

1000π<br />

100 2 cos100πt (V). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng<br />

A. 4 A. B. 3 A. C. 2 A. D. 1<br />

A.<br />

Câu 31. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C<br />

3<br />

10<br />

=<br />

− 3π<br />

F mắc nối tiếp. Nếu biểu <strong>thức</strong> của điện áp giữa hai bản tụ là u C = 50 2 cos(100πt - )<br />

π<br />

4<br />

(V), thì biểu <strong>thức</strong> của cường độ dòng điện trong mạch là<br />

A. i = 5 2 cos(100πt + 0,75π) (A). B. i = 5 2 cos(100πt – 0,25π)<br />

(A).<br />

C. i = 5 2 cos100πt) (A). D. i = 5 2 cos(100πt – 0,75) (A).<br />

Câu 32. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V. Điện áp<br />

dây của mạng điện là:<br />

A. <strong>12</strong>7 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 381 V.<br />

Câu 33. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện<br />

được sử dụng chủ yếu hiện nay là<br />

A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường<br />

dây.<br />

- Trang 89/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây.<br />

Câu 34. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên<br />

20 lần thì công suất hao phí trên đường dây<br />

A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần.<br />

Câu 35. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần<br />

cảm và một tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây<br />

là sai?<br />

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.<br />

B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.<br />

C.Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu<br />

điện trởR<br />

D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn<br />

mạch.<br />

Câu 36. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm<br />

có độ <strong>tự</strong> cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 Ω. Điện áp hai<br />

đầu mạch u = 200cos100πt (V). Khi thay đổi hệ số <strong>tự</strong> cảm của cuộn<br />

dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là<br />

A. 2 A. B. 0,5 A. C. 0,5 2 A. D. 2 A.<br />

Câu 37. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện<br />

1<br />

trở thuần r = 10 Ω, độ <strong>tự</strong> cảm L = H. Đặt vào hai đầu đoạn<br />

10π<br />

mạch một điện áp biến thiên điều hoà có giá trị hiệu dụng U = 50<br />

V và tần số f=50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C 1 thì số chỉ của ampe kế là cực<br />

đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C 1 là<br />

−3<br />

4<br />

2.10<br />

10<br />

A. R = 50 Ω và C 1 = F. B. R = 50 Ω và C1 =<br />

− F.<br />

π<br />

π<br />

3<br />

10<br />

C. R = 40 Ω và C 1 =<br />

− −3<br />

2.10<br />

F. D. R = 40 Ω và C 1 = F.<br />

π<br />

π<br />

Câu 38. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản<br />

tụ gấp hai lần điện áp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp giữa hai<br />

đầu đoạn mạch sẽ<br />

A. cùng pha với dòng điện trong mạch. B. sớm pha với dòng điện trong<br />

mạch.<br />

C. trể pha với dòng điện trong mạch. D. vuông pha với dòng điện<br />

trong mạch.<br />

Câu 39. Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí<br />

A. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.<br />

B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát.<br />

C. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.<br />

D. tỉ lệ với thời gian truyền điện.<br />

Câu 40. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng<br />

dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai<br />

đầu cuộn thứ cấp để hở là 20V. Biết hao phí điện năng của máy biến thế là không đáng kể.<br />

Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng<br />

A. 1000 V. B. 500 V. C. 250 V. D. 220 V<br />

Câu 41. Cho một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C<br />

mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100πt (V), bỏ qua điện trở<br />

- Trang 90/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là<br />

3 A và lệch pha 3<br />

π so<br />

với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R và C là<br />

50 10<br />

A. R =<br />

50 10 Ω và C = F. B. R =<br />

Ω và C =<br />

3<br />

5π<br />

3<br />

5π<br />

F.<br />

3<br />

10<br />

C. R = 50 3 Ω và C = 4<br />

10<br />

F. D. R = 50 3 Ω và C = π π<br />

F.<br />

Câu 42. Một máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt<br />

vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V, thì điện áp hiệu<br />

dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là<br />

A. 10 2 V. B. 10 V. C. 20 2 V. D. 20 V.<br />

Câu 43. Một máy biến thế có hiệu suất xấp xĩ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10<br />

lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này<br />

A. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.<br />

B. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần<br />

C. là máy hạ thế.<br />

D. là máy tăng thế.<br />

Câu 44. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây.<br />

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là.<br />

A. 5,5 V. B. 8,8 V. C. 16 V. D. 11 V.<br />

Câu 45. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u =<br />

10 −4<br />

1<br />

200sin100πt (V). Biết R = 50 Ω, C = F, L = H. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt<br />

2π 2π<br />

cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C 0 bằng bao nhiêu và ghép như<br />

thế nào?<br />

4<br />

10<br />

A. C 0 =<br />

− −4<br />

3 10<br />

F, ghép nối tiếp. B. C 0 = F, ghép nối tiếp.<br />

π<br />

2 π<br />

−4<br />

3 10<br />

10 −4<br />

C. C 0 = F, ghép song song. D. C 0 = F, ghép song song.<br />

2 π<br />

2π<br />

Câu 46. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u =<br />

⎛ 1 ⎞<br />

U 0 cosωt(V) (với U 0 không đổi). Nếu ⎜ωL<br />

− ⎟ = 0 thì phát biểu nào sau đây là sai?<br />

⎝ ωC<br />

⎠<br />

A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại.<br />

B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai<br />

đầu cuộn dây và tụ điện.<br />

C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại.<br />

D. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần đạt cực đại.<br />

Câu 47. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với<br />

tốc độ 24 vòng/giây. Tần số của dòng điện là<br />

A. <strong>12</strong>0 Hz. B. 60 Hz. C. 50 Hz. D. 2 Hz.<br />

−4<br />

2 2.10<br />

Câu 48. Mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó L = H; C = F, R = <strong>12</strong>0 Ω, nguồn có<br />

π π<br />

tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u thì f phải thỏa mãn<br />

A. f > <strong>12</strong>,5 Hz. B. f > <strong>12</strong>5 Hz. C. f < <strong>12</strong>,5 Hz. D. f < 25 Hz.<br />

Câu 49. Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Chiều của dòng điện thay đổi trong một<br />

giây là<br />

A. 50 lần. B.100 lần. C. 25 lần. D. 100π lần.<br />

- Trang 91/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 50. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều<br />

có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484<br />

V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là<br />

A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000.<br />

Câu 52. Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng có p cặp cực quay đều với tần<br />

số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện<br />

do máy tạo ra f (Hz). Biểu <strong>thức</strong> liên hệ giữa n, p và f là<br />

60 p<br />

60 60<br />

A. n = . B. f = 60 np. C. n = . D. f = .<br />

f<br />

pf<br />

pn<br />

Câu 53. Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5 Ω và độ <strong>tự</strong> cảm L<br />

= π<br />

35 .10<br />

-2<br />

H, mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện<br />

áp xoay chiều u = 70 2 cos100πt (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 35 2 W. B. 70 W. C. 60 W. D. 30 2 W.<br />

Câu 55. Cho dòng điện xoay chiều có biểu <strong>thức</strong> i = 2cos100πt (A) chạy qua điện trở R = 50 Ω<br />

trong 1 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là<br />

A. <strong>12</strong>000 J. B. 6000 J. C. 300000 J. D. 100 J.<br />

Câu 56. Một mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = <strong>12</strong>0 Ω, L không đổi còn C thay đổi được.<br />

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có tần số f = 50 Hz. Điều chỉnh<br />

điện dung của tụ điện đến giá trị C = π<br />

40 µF thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị<br />

cực đại. Độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn cảm L có giá trị<br />

0, 9<br />

1 1, 2<br />

A. H. B. H. C. π π π<br />

1, 4<br />

H. D. π<br />

Câu 57. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôn dây thuần cảm L = π<br />

2 H, tụ<br />

điện C =<br />

4<br />

10 − F và một điện trở thuần R. Biểu <strong>thức</strong> điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và<br />

π<br />

cường độ dòng điện qua đoạn mạch là u = U 0 cos100πt (V) và i = I 0 cos(100πt - 4<br />

π ) (A). Điện<br />

trở R là<br />

A. 400 Ω. B. 200 Ω. C. 100 Ω. D. 50 Ω.<br />

Câu 58. Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần<br />

1<br />

cảm L = H mắc nối tiếp với điện trở R = 10 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

10π<br />

A. 5 W. B. 10 W. C. 15 W. D. 25 W.<br />

Câu 59. Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100πt + π)<br />

(A). Tại thời điểm t = 0,325 s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị<br />

A. i = 4 A. B. i = 2 2 A. C. i = 2 A. D. i = 0 A.<br />

Câu 60. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L = π<br />

1 H và tụ điện C =<br />

10 4π<br />

F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = <strong>12</strong>0 2 cos100πt (V).<br />

Điện trở của biến trở phải có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá<br />

trị cực đại của công suất là bao nhiêu ?<br />

A. R = <strong>12</strong>0 Ω, P max = 60 W. B. R = 60 Ω, P max = <strong>12</strong>0 W.<br />

C. R = 400 Ω, P max = 180 W. D. R = 60 Ω, P max = <strong>12</strong>00 W.<br />

H.<br />

- Trang 92/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

1, 4<br />

Câu 61. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L = π<br />

H, r<br />

= 30 Ω; tụ điện có C = 31,8 µF ; R thay đổi được ; điện áp giữa hai<br />

đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100πt (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của<br />

mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại đó.<br />

A. R = 20 Ω, P max = <strong>12</strong>0 W. B. R = 10 Ω, P max = <strong>12</strong>5 W.<br />

C. R = 10 Ω, P max = 250 W. D. R = 20 Ω, P max = <strong>12</strong>5 W.<br />

1, 4<br />

Câu 63. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L = π<br />

H, r = 30 Ω; tụ điện có C = 31,8 µF; R thay đổi được; điện áp<br />

giữa hai đầu đoạn mạch là u= 100 2 cos100πt (V). Xác định giá<br />

trị của R để công suất tiêu thụ trên điện trở R là cực đại.<br />

A. R = 30 Ω. B. R = 40 Ω. C. R = 50 Ω. D. R = 60 Ω.<br />

1, 4<br />

Câu 64. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L = H, R = 50 Ω ; điện<br />

π<br />

dung của tụ điện C có thể thay đổi được; điện áp giữa hai đầu A, B là<br />

u = 100 2 cos100πt (V). Xác định giá trị của C để điện áp hiêu dụng<br />

giữa 2 đầu tụ là cực đại.<br />

A. 20 µF. B. 30 µF. C. 40 µF. D. 10 µF.<br />

10 Câu 65. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 100 3 Ω; C = F cuộn dây thuần cảm<br />

2π<br />

có độ <strong>tự</strong> cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100πt (V). Xác<br />

định độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại.<br />

1, 5<br />

2, 5<br />

3 3, 5<br />

A. H. B. H. C. H. D. H.<br />

π π π π<br />

Câu 66. Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số<br />

dòng điện phát ra là<br />

n 60 60<br />

A. f = p. B. f = n.p. C. f = . D. f = .<br />

60<br />

np<br />

pn<br />

Câu 67. Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử R, C hoặc cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp.<br />

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu <strong>thức</strong> u =<br />

100 2 cos100πt (V) và i = 2sin(100πt - 4<br />

π ) (A). Mạch gồm những phần tử nào? điện trở hoặc<br />

trở kháng tương ứng là bao nhiêu?<br />

A. R, L; R = 40 Ω, Z L = 30 Ω. B. R, C; R = 50 Ω, Z C = 50 Ω.<br />

C. L, C; Z L = 30 Ω, Z C = 30 Ω. D. R, L; R = 50 Ω, Z L = 50 Ω.<br />

Câu 68. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto quay mỗi phút 1800 vòng. Một<br />

máy phát điện khác có 6 cặp cực, nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng<br />

điện cùng tần số với máy thứ nhất?<br />

A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. <strong>12</strong>0 vòng/phút.<br />

Câu 69. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9 V thì cường độ dòng điện<br />

trong cuộn dây là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz và<br />

có giá trị hiệu dụng là 9 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3 A. Điện trở<br />

thuần và cảm kháng của cuộn dây là<br />

A. R = 18 Ω, Z L = 30 Ω. B. R = 18 Ω, Z L = 24 Ω.<br />

C. R = 18 Ω, Z L = <strong>12</strong> Ω. D. R = 30 Ω, Z L = 18 Ω.<br />

- Trang 93/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 70. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện<br />

áp và cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp là <strong>12</strong>0V và 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ<br />

cấp là<br />

A. 6 V; 96 W. B. 240 V; 96 W. C. 6 V; 4,8 W. D. <strong>12</strong>0 V; 48 W.<br />

Câu 71. Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500 kV, khi truyền đi một công suất<br />

điện <strong>12</strong>000 kW <strong>theo</strong> một đường dây có điện trở 10 Ω là bao nhiêu?<br />

A. 1736 kW. B. 576 kW. C. 5760 W. D. 57600 W.<br />

Câu 72. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện p giữa hai đầu<br />

mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu <strong>thức</strong>: u = 200cos(100πt - π/2)(V), i =<br />

5cos(100πt - π/3)(A). Chọn Đáp án đúng?<br />

A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 40 Ω. B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng<br />

trở 40 Ω.<br />

C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40 Ω. D. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng<br />

trở 20 2 Ω.<br />

Câu 73. Cho một đoạn mạch RC có R = 50 Ω; C =<br />

−4<br />

2.10<br />

π<br />

µF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

một điện áp u = 100cos(100πt – π/4) (V). Biểu <strong>thức</strong> cường độ dịng điện qua đoạn mạch là:<br />

A. i = 2 cos(100πt – π/2) (A). B. i = 2cos(100πt + π/4) (A).<br />

C. i = 2 cos (100πt) (A). D. i = 2cos(100πt) (A).<br />

Câu 74. Cường độ dòng điện giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần<br />

cảm L = π<br />

1 H và điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp có biểu <strong>thức</strong> i = 2cos(100ωt – 6<br />

π ) (A). Điện<br />

áp giữa hai đầu đoạn mạch là<br />

π π<br />

A. u = 200 2 cos(100 πt + ) (V). B. u = 400cos(100πt + ) (V).<br />

<strong>12</strong><br />

<strong>12</strong><br />

5π π<br />

C. u = 400cos(100πt + ) (V). D. u = 200 2 cos(100πt - ) (V)<br />

6<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 75. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện có biểu <strong>thức</strong> là u = 220sin(100πt)<br />

(V). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 110 V?<br />

1<br />

1 1 1<br />

A. s. B. s. C. s. D. s.<br />

600<br />

100<br />

60<br />

150<br />

Câu 76. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 Ω. Đặt vào hai<br />

đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có điện áp hiệu dụng U = <strong>12</strong>0 V thì i lệch pha<br />

với u một góc 60 0 . Công suất của mạch là<br />

A. 36 W. B. 72 W. C. 144 W. D. 288 W.<br />

Câu 77. Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết U L = 0,5U C . So với cường độ dòng điện i trong<br />

mạch điện áp u ở hai đầu đoạn mạch sẽ<br />

A. cùng pha. B. sớm pha hơn. C. trể pha hơn. D. lệch pha 4<br />

π .<br />

Câu 78. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L.<br />

Khi giữ nguyên giá trị hiệu dụng nhưng tăng tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì<br />

cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch sẽ<br />

A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. chưa kết luận<br />

được.<br />

- Trang 94/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

10<br />

Câu 79. Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C =<br />

−3<br />

F mắc nối tiếp với điện trở<br />

<strong>12</strong> 3π<br />

R = 100 Ω, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao<br />

nhiêu để i lệch pha 3<br />

π so với u ở hai đầu mạch.<br />

A. f = 50 3 Hz. B. f = 25Hz. C. f = 50Hz. D. f = 60Hz.<br />

Câu 80. Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực,<br />

quay với tốc độ góc 500 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là<br />

A. 42 Hz. B. 50 Hz. C. 83 Hz. D. 300 Hz.<br />

Câu 81. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực<br />

nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay<br />

với tốc độ<br />

A. 750 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 480 vòng/phút.<br />

Câu 82. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm<br />

điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30<br />

V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng<br />

A. 10 V. B. 20 V. C. 30 V. D. 40 V.<br />

Câu 83. Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai<br />

0, 6<br />

đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L = H, tụ điện có điện<br />

π<br />

4<br />

10<br />

dung C =<br />

− F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là<br />

π<br />

A. 80 Ω. B. 30 Ω. C. 20 Ω. D. 40 Ω.<br />

Câu 84. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì<br />

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch.<br />

B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.<br />

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trể pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch.<br />

D. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch.<br />

Câu 85. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường<br />

không đổi thì tốc độ quay của rôto<br />

A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.<br />

B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.<br />

C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.<br />

D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải.<br />

Câu 86. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều có biểu <strong>thức</strong> là u = 220 2 cos100πt<br />

(V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là<br />

A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V.<br />

Câu 87. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng.<br />

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa<br />

hai đầu cuộn thứ cấp để hở là<br />

A. 440 V. B. 44 V. C. 110 V. D. 11 V.<br />

- Trang 95/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 88. Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L,<br />

C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = π<br />

1 H và tụ điện có điện dung<br />

−4<br />

2.10<br />

C = F. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là<br />

π<br />

A. 2 A. B. 2 A. C. 2 2 A. D. 1 A.<br />

Câu 89. Khi đặt hiệu điện thế không đổi <strong>12</strong> V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R<br />

và độ <strong>tự</strong> cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu<br />

đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ<br />

dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A. Cảm kháng của cuộn dây là<br />

A. 50 Ω. B. 30 Ω. C. 40 Ω. D. 60 Ω.<br />

1<br />

Câu 90. Đoạn mạch RLC có R = 10Ω, L =<br />

10π H, C = −3<br />

10<br />

F. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn<br />

2π<br />

π<br />

thuần cảm L là u<br />

L<br />

= 20 2 cos(100π t + ) (V). Biểu <strong>thức</strong> điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là<br />

2<br />

π<br />

π<br />

A. u = 40cos(100π t + ) (V). B. u = 40cos(100πt − ) (V)<br />

4<br />

4<br />

π<br />

π<br />

C. u = 40 2 cos(100π t + ) (V). D. u = 40 2 cos(100πt − ) (V).<br />

4<br />

4<br />

Câu 91. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực<br />

nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có<br />

tần số bằng<br />

A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz.<br />

Câu 92. Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ<br />

điện và cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 .<br />

Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó<br />

A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha 6<br />

π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha 6<br />

π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

C. trong mạch có cộng hưởng điện.<br />

D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 6<br />

π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu 93. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm<br />

cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp <strong>theo</strong><br />

thứ <strong>tự</strong> trên. Gọi U L , U R và U C lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết<br />

điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch AB lệch pha 2<br />

π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB<br />

(đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ <strong>thức</strong> nào dưới đây đúng?<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

A. U = U + U + U . B. U = U + U + U .<br />

R C L<br />

C R L<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

C. UL = UR + UC<br />

+ U<br />

D. UR = UC + UL<br />

+ U .<br />

Câu 94. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc<br />

nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo<br />

điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau.<br />

Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch<br />

là<br />

- Trang 96/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

π π π π<br />

A. . B. . C. . D. − .<br />

4 6 3 3<br />

Câu 95. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao<br />

nhiêu lần điện áp này bằng không?<br />

A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.<br />

Câu 96. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng <strong>12</strong>0 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn<br />

mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm 0,4 H và tụ điện có<br />

π<br />

điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu<br />

cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng<br />

A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.<br />

Câu 97. Máy biến áp là thiết bị<br />

A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.<br />

B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.<br />

C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.<br />

D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.<br />

Câu 98. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc<br />

1<br />

nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm H thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện<br />

4π<br />

một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos<strong>12</strong>0π<br />

t<br />

(V) thì biểu <strong>thức</strong> của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là<br />

π<br />

π<br />

A. i = 5 2 cos(<strong>12</strong>0πt − ) (A). B. i = 5cos(<strong>12</strong>0π t + ) (A).<br />

4<br />

4<br />

π<br />

π<br />

C. i = 5 2 cos(<strong>12</strong>0π t + ) (A). D. i = 5cos(<strong>12</strong>0πt − ) (A).<br />

4<br />

4<br />

Câu 99. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm<br />

biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại<br />

hai giá trị R 1 và R 2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa<br />

hai đầu tụ điện khi R = R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 2 . Các<br />

giá trị của R 1 và R 2 là<br />

A. R 1 = 50 Ω, R 2 = 100 Ω. B. R 1 = 40 Ω, R 2 = 250 Ω.<br />

C. R 1 = 50 Ω, R 2 = 200 Ω. D. R 1 = 25 Ω, R 2 = 100 Ω.<br />

Câu 100. Đặt điện áp u = 100 2 cosω t (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm<br />

25<br />

điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm<br />

36π H và tụ điện có điện dung 4<br />

10 −<br />

F<br />

π<br />

mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của ω là<br />

A. 150π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. <strong>12</strong>0π<br />

rad/s.<br />

Câu 101. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt với U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai<br />

đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong<br />

mạch khi ω = ω 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 2 . Hệ <strong>thức</strong> đúng là<br />

2<br />

1<br />

2<br />

1<br />

A. ω<br />

1<br />

+ ω<br />

2<br />

= . B. ω1.<br />

ω<br />

2<br />

= . C. ω<br />

1<br />

+ ω<br />

2<br />

= . D. ω1.<br />

ω<br />

2<br />

=<br />

LC<br />

LC<br />

LC<br />

LC<br />

Câu 102. Đặt điện áp cos ⎛<br />

100 π ⎞<br />

u = U0 ⎜ πt<br />

− ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung −4<br />

2.10<br />

π<br />

(F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4<br />

A. Biểu <strong>thức</strong> của cường độ dòng điện trong mạch là<br />

- Trang 97/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

⎛ π ⎞<br />

A. i = 4 2 cos⎜100π<br />

t + ⎟<br />

⎝ 6 ⎠ (A). B. 5cos ⎛<br />

i 100 π ⎞<br />

= ⎜ πt<br />

+ ⎟<br />

⎝ 6 ⎠ (A).<br />

⎛ π ⎞<br />

C. i = 5cos⎜100π<br />

t − ⎟<br />

⎝ 6 ⎠ (A). D. 4 2 cos ⎛<br />

i 100 π ⎞<br />

= ⎜ πt<br />

− ⎟<br />

⎝ 6 ⎠ (A).<br />

−2<br />

2.10<br />

π<br />

Câu 103. Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là φ = cos(100πt - ) (Wb). Biểu <strong>thức</strong> của suất<br />

π<br />

4<br />

điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là<br />

A. e = 2cos(100πt - 4<br />

π ) (V) B. e = 2cos(100πt + 4<br />

π ) (V).<br />

C. e = 2cos100πt (V). D. e = 2cos(100πt + 2<br />

π ) (V).<br />

Câu 104. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm<br />

thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch có thể<br />

A. trễ pha 2<br />

π . B. sớm pha 4<br />

π . C. sớm pha 2<br />

π . D. trễ pha<br />

π .<br />

4<br />

π<br />

Câu 105. Đặt điện áp u = U0<br />

cos( ω t + ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ<br />

4<br />

dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt + ϕ i ); ϕ i bằng<br />

π<br />

3π<br />

π 3π A. − . B. − . C. . D. .<br />

2<br />

4<br />

2 4<br />

Câu 106. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ<br />

có tần số<br />

A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.<br />

B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.<br />

C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện, tùy vào tải.<br />

D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.<br />

⎛ π ⎞<br />

Câu 107. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos⎜100 πt + ⎟( V ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần<br />

⎝ 3 ⎠<br />

1<br />

có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2π<br />

(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ<br />

dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu <strong>thức</strong> của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là<br />

⎛ π ⎞<br />

⎛ π ⎞<br />

A. i = 2 3 cos⎜100 πt − ⎟( A)<br />

. B. i = 2 3 cos⎜100 πt + ⎟( A)<br />

.<br />

⎝ 6 ⎠<br />

⎝ 6 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

⎛ π ⎞<br />

C. i = 2 2 cos⎜100 πt + ⎟( A)<br />

. D. i = 2 2 cos⎜100 πt − ⎟( A)<br />

.<br />

⎝ 6 ⎠<br />

⎝ 6 ⎠<br />

π<br />

Câu 108. Đặt điện áp u = 100cos( ω t + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn<br />

6<br />

π<br />

cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos( ω t + ) (A). Công suất<br />

3<br />

tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W.<br />

Câu 109. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm<br />

800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V.<br />

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là<br />

A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.<br />

- Trang 98/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 110. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos2πft, có U 0 không đổi và f thay đổi được vào hai<br />

đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f 0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện.<br />

Giá trị của f 0 là<br />

2<br />

A.<br />

LC . B. π 1<br />

. C.<br />

2LC<br />

LC . D. 1<br />

.<br />

2π<br />

LC<br />

Câu 111. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc<br />

π<br />

nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là i 1 = I0<br />

cos(100π t + ) (A). Nếu ngắt bỏ<br />

4<br />

π<br />

tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2<br />

= I 0<br />

cos(100πt − ) (A). Điện áp hai đầu<br />

<strong>12</strong><br />

đoạn mạch là<br />

π<br />

π<br />

A. u = 60 2 cos(100πt − ) (V). B. u = 60 2 cos(100πt − ) (V).<br />

<strong>12</strong><br />

6<br />

π<br />

π<br />

C. u = 60 2 cos(100π t + ) (V). D. u = 60 2 cos(100π t + ) (V).<br />

<strong>12</strong><br />

6<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng<br />

54 cm 2 . Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ<br />

trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại<br />

qua khung dây là<br />

A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb.<br />

Câu 113. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện<br />

mắc nối tiếp thì<br />

A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.<br />

C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu 114. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng U R =<br />

10 3 V, U L = 50 V, U C = 60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và độ lệch pha<br />

giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là<br />

A. U = 20 2 V; ϕ = π/6. B. U = 20 2 V; ϕ = π/3.<br />

C. U = 20 V; ϕ = - π/6. D. U = 20 V; ϕ = - π/3.<br />

Câu 116. Đặt điện áp u = U 2 cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R,<br />

L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ <strong>tự</strong> cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn<br />

tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn<br />

mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa<br />

hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là<br />

A. 3U. B. U. C. 2U. D. 2U 2 .<br />

Câu 117. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ<br />

cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây<br />

cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng<br />

A. 2. B. 4. C. 4<br />

1 . D. 8.<br />

Câu 118. Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần<br />

cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω =<br />

1<br />

. Tổng trở của đoạn<br />

LC<br />

mạch này bằng<br />

A. R. B. 0,5R. C. 3R. D. 2R.<br />

- Trang 99/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 119. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω<br />

thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A. Giá trị U bằng<br />

A. 220 V. B. 110 2 V. C. 220 2 V. D. 110 V.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có<br />

A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng 2,5 2 A.<br />

C. giá trị cực đại 5 2 A. D. chu kì 0,2 s.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn<br />

cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và<br />

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu<br />

dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng<br />

A. 200 V. B. 150 V. C. 50 V. D. 100 2 V.<br />

Câu <strong>12</strong>2. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm<br />

1 10<br />

cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Cường độ<br />

π 2π<br />

dòng điện trong đoạn mạch là<br />

A. 2 A. B. 1,5 A. C. 0,75 A. D. 2,2 A.<br />

Câu <strong>12</strong>3. Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi<br />

R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cosϕ là hệ<br />

số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là<br />

2<br />

2<br />

2<br />

( U cosϕ )<br />

P<br />

R P<br />

A. ∆P = R<br />

2 . B. ∆P = R . C. ∆P =<br />

2<br />

2<br />

P<br />

( U cosϕ)<br />

( U cosϕ)<br />

. D. ∆P =<br />

2<br />

U<br />

R .<br />

2<br />

( P cosϕ)<br />

Câu <strong>12</strong>5. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch<br />

gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ<br />

điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R 1 lần lượt là<br />

U C1 , U R1 và cosφ 1 ; khi biến trở có giá trị R 2 thì các giá trị tương ứng nói trên là U C2 , U R2 và cosφ 2 .<br />

Biết U C1 = 2U C2 , U R2 = 2U R1 . Giá trị của cosφ 1 và cosφ 2 là:<br />

1 1 1 1<br />

A. cosϕ 1 = , cosϕ2 = . B. cosϕ1 = , cosϕ2 = .<br />

5<br />

3<br />

3<br />

5<br />

1 2 1 1<br />

C. cosϕ 1 = , cosϕ2 = . D. cosϕ1 = , cosϕ2 = .<br />

5<br />

5<br />

2 2<br />

2<br />

Câu <strong>12</strong>7. Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100πt - 2<br />

π ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s)<br />

1<br />

có giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó s, điện áp này có giá trị là<br />

300<br />

A. - 100 2 V. B. – 100 V. C. 100 3 V. D. 200 V.<br />

Câu <strong>12</strong>8. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM<br />

có điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm π<br />

1 H, đoạn mạch MB chỉ<br />

có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U 0 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch<br />

AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB<br />

lệch pha 2<br />

π so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng<br />

A.<br />

8.10<br />

π<br />

−5<br />

F. B.<br />

5<br />

10 − F. C.<br />

π<br />

4.10<br />

π<br />

−5<br />

F. D.<br />

2.10<br />

π<br />

−5<br />

F.<br />

- Trang 100/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 130. Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm<br />

thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức<br />

thời trong đoạn mạch; u 1 , u 2 , u 3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu<br />

cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ <strong>thức</strong> đúng là<br />

u<br />

A. i = 2<br />

u<br />

. B. i = 1<br />

u<br />

. C. i = u 3 ωC. D. i =<br />

.<br />

ωL<br />

R 2 1 2<br />

R + ( ωL<br />

− )<br />

ωC<br />

Câu 131. Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở<br />

R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt<br />

điện này có các giá trị định mức: 220 V - 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì<br />

độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8.<br />

Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng<br />

A. 354 Ω. B. 361 Ω. C. 267 Ω. D. 180 Ω.<br />

Câu 132. Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L thì cường độ<br />

dòng điện qua cuộn cảm là<br />

U<br />

A. i = 0<br />

π U<br />

cos(ωt + ). B. i =<br />

0<br />

π<br />

cos(ωt + ).<br />

ωL<br />

2 ωL<br />

2 2<br />

U<br />

C. i = 0<br />

π U<br />

cos(ωt - ). D. i =<br />

0<br />

π<br />

cos(ωt - ).<br />

ωL<br />

2 ωL<br />

2 2<br />

Câu 133. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một<br />

điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ<br />

cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai<br />

đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng<br />

dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng<br />

A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V.<br />

Câu 135. Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220<br />

V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất tỏa<br />

nhiệt trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại<br />

qua động cơ là<br />

A. 2 A. B. 3 A. C. 1 A. D. 2 A.<br />

Câu 136. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.<br />

Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị<br />

cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ <strong>thức</strong> nào sau đây<br />

sai?<br />

2 2<br />

U I<br />

U I<br />

u i<br />

u i<br />

A. − = 0 . B. + = 2 . C. − = 0 . D. + = 1.<br />

2 2<br />

U0 I0<br />

U0 I0<br />

U I<br />

U0 I0<br />

Câu 137. Đặt điện áp u = U 0 cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm<br />

1<br />

thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω <<br />

LC<br />

thì<br />

A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu<br />

đoạn mạch.<br />

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai<br />

đầu đoạn mạch.<br />

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

- Trang 101/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 138. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375<br />

vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của<br />

rôto bằng<br />

A. <strong>12</strong>. B. 4. C. 16. D. 8.<br />

Câu 139. Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L. Tại thời điểm<br />

điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng<br />

U0<br />

A.<br />

2ω L<br />

. B. U0<br />

2ω L<br />

. C. U0<br />

. D. 0.<br />

ω L<br />

Câu 140. Đặt điện áp u = 220 2 cos100π<br />

t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch<br />

AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L,<br />

đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu<br />

đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2 π . Điện áp hiệu dụng<br />

3<br />

giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng<br />

A. 220 2 V. B. 220 V. C. 220 V. D. 110 V.<br />

3<br />

Câu 142. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là<br />

220 cm 2 . Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt<br />

phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục<br />

2<br />

quay và có độ lớn T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng<br />

5π<br />

A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V.<br />

Câu 143. Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc<br />

nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm 1 H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt<br />

π<br />

trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng<br />

2<br />

A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D.<br />

2 A.<br />

Câu 144. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện<br />

mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha 3<br />

π so với cường độ dòng điện<br />

trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng<br />

A. 40 3 Ω . B. 40 3<br />

3<br />

Ω . C. 40Ω . D. 20 3 Ω .<br />

Câu 145. Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + 6<br />

π ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và<br />

cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i =<br />

5π<br />

I 0 cos(ωt + ) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là<br />

<strong>12</strong><br />

A. 1 2 . B. 1. C. 3<br />

2 . D. 3 .<br />

Câu 146. Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C<br />

mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị<br />

hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?<br />

A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha 4<br />

π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

- Trang 102/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha 4<br />

π so với điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch.<br />

C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha 4<br />

π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha 4<br />

π so với điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch.<br />

Câu 147. Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc<br />

nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R 1 = 20Ω và R 2 = 80 Ω của biến trở thì công<br />

suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là<br />

A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100 2 V.<br />

- Trang 103/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

CHƯƠNG V. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG<br />

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Tán sắc ánh sáng.<br />

* Sự tán sắc ánh sáng<br />

Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.<br />

* Ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng<br />

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc<br />

có một màu gọi là màu đơn sắc.<br />

Mỗi màu đơn sắc trong mỗi môi trường có một bước sóng xác định. Bước sóng của cùng<br />

một ánh sáng đơn sắc (cùng tần số f) trong các môi trường trong suốt khác nhau thì khác nhau.<br />

Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau vận tốc của ánh sáng thay đổi, bước<br />

sóng của ánh sáng thay đổi còn tần số (và màu sắc) của ánh sáng thì không thay đổi.<br />

Ánh sáng trắng là <strong>tập</strong> hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục<br />

từ đỏ đến tím.<br />

Dải có màu như cầu vồng (có có vô số màu nhưng được chia thành 7 màu chính là đỏ, cam,<br />

vàng, lục, lam, chàm, tím) gọi là quang phổ của ánh sáng trắng.<br />

Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của môi trường trong suốt có giá trị<br />

khác nhau đối với các ánh sáng có màu khác nhau, chiết suất của một môi trường trong suốt có<br />

giá trị tăng dần (còn vận tốc truyền thì giảm dần vì v = n<br />

c ) từ màu đỏ đến màu tím (<strong>theo</strong> thứ<br />

<strong>tự</strong>: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím).<br />

* Ứng dụng của sự tán sắc ánh sáng<br />

Hiện tượng tán sắc ánh sáng được dùng trong máy quang phổ để phân tích một chùm sáng<br />

đa sắc, do các vật sáng phát ra, thành các thành phần đơn sắc.<br />

Nhiều hiện tượng quang học trong khí quyển, như cầu vồng chẳng hạn xảy ra do sự tán sắc<br />

ánh sáng. Đó là vì trước khi tới mắt ta, các tia sáng Mặt Trời đã bị khúc xạ và phản xạ trong<br />

các giọt nước.<br />

Hiện tượng tán sắc làm cho ảnh của một vật trong ánh sáng trắng qua thấu kính không rỏ nét<br />

mà bị nhòe, lại bị viền màu sắc (gọi là hiện tượng sắc sai).<br />

2. Nhiễu xạ ánh sáng – Giao thoa ánh sáng.<br />

* Nhiễu xạ ánh sáng: Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch với sự truyền thẳng của<br />

ánh sáng khi đi qua lỗ nhỏ hoặc gặp vật cản. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng<br />

có tính chất sóng.<br />

* Hiện tượng giao thoa ánh sáng<br />

Hai chùm sáng kết hợp là hai chùm phát ra ánh sáng có cùng tần số và cùng pha hoặc có độ<br />

lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Khi hai chùm sáng kết hợp gặp nhau chúng sẽ giao thoa với nhau: Những chổ 2 sóng gặp<br />

nhau mà cùng pha với nhau, chúng tăng cường lẫn nhau tạo thành các vân sáng. Những chổ<br />

hai sóng gặp nhau mà ngược pha với nhau, chúng triệt tiêu nhau tạo thành các vân tối.<br />

Nếu dùng ánh sáng trắng thì hệ thống vân giao thoa của các ánh sáng đơn sắc khác nhau sẽ<br />

không trùng khít với nhau: ở chính giữa, vân sáng của tất cả các ánh sáng đơn sắc khác nhau<br />

nằm trùng với nhau cho một vân sáng trắng gọi là vân trắng chính giữa. Ở hai bên vân trắng<br />

chính giữa, các vân sáng khác của các sóng ánh sáng đơn sắc khác nhau không trùng với nhau<br />

nữa, chúng nằm kề sát bên nhau và cho những quang phổ có màu như ở cầu vồng: bước sóng<br />

của ánh sáng đơn sắc càng ngắn thì vân sáng bậc 1 của chúng càng gần vân trắng chính giữa<br />

(tím ở trong, đỏ ở ngoài).<br />

* Vị trí vân, khoảng vân<br />

λ D<br />

+ Vị trí vân sáng: x s = k ; với k ∈ Z.<br />

a<br />

- Trang 104/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

+ Vị trí vân tối: (k’ + 1 2 ) λ D ; với k’ ∈ Z.<br />

a<br />

λ D<br />

+ Khoảng vân: i = .<br />

a<br />

+ Giữa n vân sáng liên tiếp có (n – 1) khoảng vân.<br />

Hiện tượng nhiểu xạ và giao thoa của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.<br />

* Bước sóng và màu sắc ánh sáng<br />

+ Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một bước sóng xác định. Màu ứng với mỗi bước sóng của<br />

ánh sáng gọi là màu đơn sắc.<br />

+ Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy đều có bước sóng trong chân không (hoặc không khí)<br />

trong khoảng từ 0,38 µm (ánh sáng tím) đến 0,76 µm (ánh sáng đỏ).<br />

+ Những màu chính trong quang phổ ánh sáng trắng (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) ứng<br />

với <strong>từng</strong> vùng có bước sóng lân cận nhau.<br />

Bảng màu và bước sóng của ánh sáng trong chân không:<br />

Màu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Chàm Tím<br />

λ 640 ÷ 590 ÷ 570 ÷ 500 ÷ 450 ÷ 430 ÷ 380 ÷<br />

(nm) 760 650 600 575 510 460 440<br />

+ Ngoài các màu đơn sắc còn có các màu không đơn sắc là hỗn hợp của nhiều màu đơn sắc với<br />

những tỉ lệ khác nhau.<br />

Trong một môi trường trong suốt (trừ chân không và gần đúng là không khí), ánh sáng đơn<br />

sắc có bước sóng càng dài thì vận tốc truyền càng lớn: v = n<br />

c mà n tăng khi λ giảm.<br />

Khi truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ<br />

(nếu có) càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn: n tăng khi λ giảm mà n tăng<br />

thì góc khúc xạ tăng.<br />

3. Quang phổ.<br />

* Máy quang phổ lăng kính<br />

+ Máy quang phổ là dụng cụ phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành<br />

phần đơn sắc khác nhau.<br />

+ Máy dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp phát ra từ nguồn<br />

phát sáng.<br />

+ Máy quang phổ có ba bộ phận chính:<br />

- Ống chuẫn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song chiếu vào hệ tán sắc: chùm sáng cần<br />

nghiên cứu chiếu vào khe hẹp F nằm trên tiêu diện của thấu kính hội tụ của ống chuẫn trực,<br />

chùm sáng ló ra khỏi thấu kính của ống chuẫn trực là một chùm song song.<br />

- Hệ tán sắc gồm một hoặc vài lăng kính có tác dụng phân tích chùm tia song song thành nhiều<br />

chùm tia đơn sắc song song nếu chùm tia song song chiếu vào hệ tán sắc có nhiều màu.<br />

- Buồng ảnh dùng để quan sát hay chụp ảnh quang phổ: mỗi chùm sáng song song của một<br />

màu đơn sắc ra khỏi hệ tán sắc sau khi qua thấu kính hội tụ của buồng ảnh sẽ cho một vạch<br />

màu (ảnh của khe F) trên tiêu diện của thấu kính.<br />

+ Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.<br />

* Quang phổ liên tục<br />

+ Quang phổ liên tục là một dải màu liên tục từ đỏ đến tím.<br />

+ Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn, phát ra khi bị<br />

nung nóng.<br />

+ Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì hoàn toàn giống nhau và<br />

chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chúng: quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của<br />

nguồn phát mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.<br />

+ Quang phổ liên tục được ứng dụng để xác định nhiệt độ của nguồn sáng.<br />

- Trang 105/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

* Quang phổ vạch phát xạ<br />

+ Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi<br />

những khoảng tối.<br />

+ Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng<br />

điện hay bằng nhiệt.<br />

+ Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, vị trí<br />

và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của<br />

nguyên tố đó. Ví dụ, trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có<br />

bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.<br />

+ Phân tích quang phổ vạch, ta có thể xác định sự có mặt của các nguyên tố và cả hàm lượng<br />

của chúng trong mẫu vật.<br />

* Quang phổ vạch hấp thụ<br />

+ Quang phổ vạch hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục.<br />

+ Quang phổ hấp thụ của chất lỏng và chất rắn chứa các đám vạch, mỗi đám gồm nhiều vạch<br />

hấp thụ nối tiếp nhau một cách liên tục.<br />

+ Quang phổ hấp thụ của chất khí chỉ chứa các vạch hấp thụ và là đặc trưng cho chất khí đó.<br />

+ Ở một nhiệt độ nhất định, mỗi nguyên tố hóa học chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có<br />

khả năng phát xạ, và ngược lại, nó chỉ phát ra những bức xạ nào mà nó có khả năng hấp thụ.<br />

+ Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ hấp thụ được ứng dụng để nhận biết các thành phần<br />

hóa học trong mẫu cần phân tích.<br />

4. Tia hồng ngoại – Tia tử ngoại.<br />

* Phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại<br />

Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ<br />

mà mắt không nhìn thấy, nhưng nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang mà ta<br />

phát hiện được. Các bức xạ đó gọi là tia hồng ngoại và tia tử ngoại.<br />

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng.<br />

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cũng tuân <strong>theo</strong> các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ,<br />

và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.<br />

* Tia hồng ngoại<br />

+ Các bức xạ không nhìn thấy có bước sóng dài hơn 0,76 µm đến vài milimét được gọi là tia<br />

hồng ngoại.<br />

+ Mọi vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường đều phát tia hồng ngoại ra môi trường.<br />

Nguồn phát tia hồng ngoại thông dụng là lò than, lò điện, đèn điện dây tóc.<br />

+ Tính chất:<br />

- Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt: vật hấp thụ tia hồng ngoại sẽ<br />

nóng lên.<br />

- Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học, có thể tác dụng lên một số loại<br />

phim ảnh, như loại phim hồng ngoại dùng chụp ảnh ban đêm.<br />

- Tia hồng ngoại có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.<br />

- Tia hồng ngoại có thể gây ra hiệu ứng quang điện trong ở một số chất bán dẫn.<br />

+ Ứng dụng:<br />

- Tia hồng ngoại dùng để sấy khô, sưởi ấm.<br />

- Sử dụng tia hồng ngoại để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.<br />

- Sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động của tivi, thiết bị nghe, nhìn,<br />

…<br />

- Tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng đa dạng trong lĩnh vực quân sự: Tên lửa <strong>tự</strong> động tìm mục<br />

tiêu dựa vào tia hồng ngoại do mục tiêu phát ra; camera hồng ngoại dùng để chụp ảnh, quay<br />

phim ban đêm; ống nhòm hồng ngoại để quan sát ban đêm.<br />

* Tia tử ngoại<br />

- Trang 106/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

+ Các bức xạ không nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn 0,38 µm đến vài nanômét được gọi là<br />

tia tử ngoại.<br />

+ Nguồn phát: những vật được nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2000 0 C) đều phát tia tử<br />

ngoại. Nguồn phát tia tử ngoại phổ biến hơn cả là đèn hơi thủy ngân và hồ quang điện.<br />

+ Tính chất:<br />

- Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác.<br />

- Kích thích sự phát quang của nhiều chất, có thể gây một số phản ứng quang hóa và phản ứng<br />

hóa học.<br />

- Có một số tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào da, làm da rám nắng, làm hại mắt, diệt khuẩn, diệt<br />

nấm mốc, …<br />

- Có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở một số kim loại.<br />

- Bị nước, thủy tinh… hấp thụ rất mạnh nhưng lại có thể truyền qua được thạch anh.<br />

+ Sự hấp thụ tia tử ngoại:<br />

Thủy tinh hấp thụ mạnh các tia tử ngoại. Thạch anh, nước và không khí đều trong suốt với<br />

các tia có bước sóng trên 200 nm, và hấp thụ mạnh các tia có bước sóng ngắn hơn.<br />

Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia có bước sóng dưới 300 nm và là “tấm áo giáp” bảo vệ cho<br />

người và sinh vật trên mặt đất khỏi tác dụng hủy diệt của các tia tử ngoại của Mặt Trời.<br />

+ Ứng dụng: Thường dùng để khử trùng nước, thực phẩm và dụng cụ y tế, dùng chữa bệnh<br />

(như bệnh còi xương), để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại, … .<br />

5. Tia X – Thang sóng điện từ.<br />

* Tia X:<br />

Tia X là những sóng điện từ có bước sóng từ 10 -11 m đến 10 -8 m.<br />

* Cách tạo ra tia X:<br />

Cho một chùm tia catôt – tức là một chùm electron có năng lượng lớn – đập vào một vật rắn<br />

thì vật đó phát ra tia X.<br />

Có thể dùng ống Rơn-ghen hoặc ống Cu-lít-dơ để tạo ra tia X.<br />

* Tính chất của tia X:<br />

+ Tính chất đáng chú ý của tia X là khả năng đâm xuyên. Tia X xuyên qua được giấy, vải, gổ,<br />

thậm chí cả kim loại nữa. Tia X dễ dàng đi xuyên qua tấm nhôm dày vài cm, nhưng lại bị lớp<br />

chì vài mm chặn lại. Do đó người ta thường dùng chì để làm các màn chắn tia X. Tia X có<br />

bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn; ta nói nó càng cứng.<br />

+ Tia X có tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa không khí.<br />

+ Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất.<br />

+ Tia X có thể gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết kim loại.<br />

+ Tia X có tác dụng sinh lí mạnh: hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn, …<br />

* Công dụng của tia X:<br />

Tia X được sử dụng nhiều nhất để chiếu điện, chụp điện, để chẩn đoán hoặc tìm chổ xương<br />

gãy, mảnh kim loại trong người, …, để chữa bệnh (chữa ung thư). Nó còn được dùng trong<br />

công nghiệp để kiểm tra chất lượng các vật đúc, tìm các vết nứt, các bọt khí bên trong các vật<br />

bằng kim loại; để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, nghiên cứu cấu trúc vật rắn, ...<br />

* Thang sóng điện từ:<br />

+ Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma là<br />

sóng điện từ. Các loại sóng điện từ đó được tạo ra bởi những cách rất khác nhau, nhưng về bản<br />

chất thì thì chúng cũng chỉ là một và giữa chúng không có một ranh giới nào rỏ rệt.<br />

Tuy vậy, vì có tần số và bước sóng khác nhau, nên các sóng điện từ có những tính chất rất<br />

khác nhau (có thể nhìn thấy hoặc không nhìn thấy, có khả năng đâm xuyên khác nhau, cách<br />

tạo ra khác nhau). Các tia có bước sóng càng ngắn (tia X, tia gamma) thì có tính chất đâm<br />

xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ ion hóa không<br />

khí. Với các tia có bước sóng dài thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa.<br />

- Trang 107/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

+ Người ta sắp xếp và phân loại sóng điện từ <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> bước sóng giảm dần, hay tần số tăng<br />

dần, gọi là thang sóng điện từ: sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy (đỏ, cam,<br />

vàng, lục, lam, chàm, tím), tia tử ngoại, tia X (tia Rơnghen), tia gamma.<br />

B. CÁC CÔNG THỨC<br />

Chiết suất của môi trường trong suốt có giá trị khác nhau đối với các ánh sáng có màu khác<br />

nhau, chiết suất của một môi trường trong suốt có giá trị tăng dần (còn vận tốc truyền thì giảm<br />

dần vì v = n<br />

c ) từ màu đỏ đến màu tím (<strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong>: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím).<br />

Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau vận tốc của ánh sáng thay đổi, bước sóng<br />

của ánh sáng thay đổi còn tần số (và màu sắc) của ánh sáng thì không thay đổi.<br />

Bước sóng ánh sáng trong chân không: λ = f<br />

c ; với c = 3.10 8 m/s.<br />

Bước sóng ánh sáng trong môi trường: λ’ =<br />

v<br />

f<br />

c λ<br />

= = .<br />

nf n<br />

Công <strong>thức</strong> của lăng kính: sini 1 = nsinr 1 ; sini 2 = nsinr 2 ; A = r 1 + r 2 ; D = i 2 + i 2 - A. Khi i 1 = i 2 (r 1<br />

D + A A<br />

= r 2 ) thì D = D min với sin min = nsin . Trường hợp góc chiết quang A và góc tới i1 đều<br />

2<br />

2<br />

nhỏ (≤ 10 0 ), ta có các công <strong>thức</strong> gần đúng: i 1 = nr 1 ; i 2 = nr 2 ; A = r 1 + r 2 ; D = D min = A(n – 1).<br />

Định luật phản xạ: i = i’;<br />

Định luật khúc xạ: n 1 sini 1 = n 2 sini 2 .<br />

Công <strong>thức</strong> tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang<br />

n2<br />

hơn sang môi trường chiết quang kém (n 1 > n 2 ): sini gh =<br />

n .<br />

1<br />

λ D<br />

Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân: x s = k ; xt = (k + 1 a 2 ) λ D λ ; i = ; với k ∈ Z.<br />

a aD<br />

Nếu khoảng vân trong không khí là i thì trong môi trường có chiết suất n sẽ có khoảng vân là<br />

i’ = n<br />

i .<br />

Giữa n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp là (n – 1) khoảng vân.<br />

Loại vân (sáng hay tối) tại điểm M trong vùng giao thoa:<br />

x OM<br />

Tại M có vân sáng khi: M<br />

= = k; đó là vân sáng bậc k.<br />

i i<br />

x<br />

Tại M có vân tối khi: M<br />

1<br />

= (2k + 1) ; đó là vân tối bậc |k| + 1.<br />

i<br />

2<br />

Số vân sáng - tối trong miền giao thoa có bề rộng L: lập tỉ số N =<br />

Số vân sáng: N s = 2N + 1 (lấy phần nguyên của N).<br />

Số vân tối: Khi phần thập phân của N < 0,5: N t = 2N (lấy phân nguyên của N). Khi phần<br />

thập phân của N > 0,5: N t = 2N + 2 (lấy phần nguyên của N).<br />

Giao thoa với nguồn phát ánh sáng gồm một số ánh sáng đơn sắc khác nhau:<br />

Vị trí vân trùng (cùng màu): x = k 1 λ 1 = k 2 λ 2 = … = k n λ n ; với k ∈ Z.<br />

Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân trùng: Tại vị trí có k 1 = k 2 = … = k n = 0 là vân trùng<br />

trung <strong>tâm</strong>, do đó khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân trùng đúng bằng khoảng cách từ vân<br />

trùng trung <strong>tâm</strong> đến vân trùng bậc 1 của tất cả các ánh sáng đơn sắc: ∆x = k 1 λ 1 = k 2 λ 2 = … =<br />

k n λ n ; với k ∈ N nhỏ nhất ≠ 0.<br />

Giao thoa với nguồn phát ra ánh sáng trắng (0,38 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm):<br />

Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí đang xét nếu:<br />

- Trang 108/233 -<br />

L<br />

2i


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

λ D ax<br />

x = k ; kmin = a Dλ ; k ax<br />

max =<br />

d<br />

Dλ ; λ = ax ; với k ∈ Z.<br />

t<br />

Dk<br />

Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu:<br />

λ. D ax 1 ax 1 2ax<br />

x = (2k + 1) ; k min = − ; k max = − ; λ = ; với k ∈ Z.<br />

2a<br />

Dλ<br />

2 Dλ<br />

2 D(2k<br />

+ 1)<br />

d<br />

t<br />

( λd − λt<br />

) D<br />

Bề rộng quang phổ bậc n trong giao thoa với ánh sáng trắng: ∆ x n = n .<br />

a<br />

Tia hồng ngoại: là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ và lớn hơn<br />

bước sóng của sóng vô tuyến (0,76 µm ≤ λ ≤ 1 mm).<br />

Tia tử ngoại: là sóng điện từ có bước sóng lớn ngắn bước sóng của ánh sáng tím và dài hơn<br />

bước sóng của tia Rơn-ghen (1 nm ≤ λ ≤ 0,38 µm).<br />

Tia Rơn-ghen (tia X): là sóng điện từ có bước sóng lớn ngắn bước sóng của tia tử ngoại và dài<br />

hơn bước sóng của tia gamma (10 -11 m ≤ λ ≤ 10 -8 m).<br />

1<br />

Trong ống Culitgiơ: mv<br />

2<br />

hc<br />

max<br />

= eU 0AK = hf max = .<br />

2<br />

Người ta sắp xếp và phân loại sóng điện từ <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> bước sóng giảm dần, hay tần số tăng<br />

dần, gọi là thang sóng điện từ: sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy (đỏ, cam,<br />

vàng, lục, lam, chàm, tím), tia tử ngoại, tia X (tia Rơnghen), tia gamma.<br />

C. BÀI TẬP MẪU<br />

Ví dụ 1: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0 , đươc coi là nhỏ , có chiết suất<br />

đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,64 và n t = 1,68. Cho một chùm tia sáng<br />

trắng , hẹp rọi <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A của<br />

lăng kính. Quang phổ được hứng trên màn song song và cách mặt phẳng phân giác của A<br />

đoạn 1m .<br />

a/ Tính góc giữa hai tia ló màu đỏ và màu tím của quang phổ cho bởi lăng kính.<br />

b/ Tính bề rộng của quang phổ thu được trên màn .<br />

Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa với khe y-âng , a = 2mm , D = 1m .<br />

a/ Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ<br />

1<br />

làm thí nghiệm , người ta đo được khoảng vân giao<br />

thoa trên màn là i = 0, 2mm<br />

. Tính λ<br />

1<br />

và tần số f1<br />

của bức xạ đó .<br />

b/ Xác định vị trí vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 4 ở cùng một phía của vân trung <strong>tâm</strong> .<br />

c/ Tắt bức xạ λ<br />

1<br />

, sử dụng bức xạ có bước sóng λ<br />

2<br />

> λ1<br />

thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức<br />

xạ λ<br />

1, ta quan sát được một vân sáng của bức xạ λ<br />

2. Xác định λ<br />

2 và bậc của vân sáng đó .<br />

Ví dụ 3: Trong thí nghiệm giao thoa với khe y-âng được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc<br />

bước sóng λ . Biết a = 3mm , D = 3m , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4mm .<br />

a/ Tính bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc<br />

b/ Tại M và N cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> lần lượt là 7,5mm và 8,25mm là vân sáng hay vân tối<br />

?<br />

c/ Thay ánh sáng đơn sắc nói trên bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0 ,38µ m đến 0 ,76µ m .<br />

Tính bề rộng quang phổ bậc 1 và quang phổ bậc 2 trên màn . Hai quang phổ này có phần<br />

chồng lên nhau không ?<br />

Ví dụ 4: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng S 1 , S 2 cách nhau 2mm,<br />

khoảng cách từ<br />

hai khe đến màn hứng vân là 2m.<br />

a/ Thí nghiệm thực hiện trong không khí , thấy khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp bằng<br />

3mm . Tìm bước sóng λ của ánh sang 1 đơn sắc dùng làm thí nghiệm ?<br />

λ min<br />

- Trang 109/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

4<br />

b/ Nếu thí nghiệm thực hiện trong nước có chiết suất n = thì khoảng vân bằng bao nhiêu ?<br />

3<br />

c/ Nếu làm thí nghiệm trong không khí và muốn khoảng vân như ở câu b thì khoảng cách giữa<br />

hai khe S 1 , S 2 phải bằng bao nhiêu ? Các trị số khác không đổi .<br />

Ví dụ 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng: Ví trí vân sáng bậc 4 cách<br />

vân sáng trung <strong>tâm</strong> 1,8mm. Biết bề rộng vùng giao thoa quan sát được (giao thoa trường) là<br />

0,5cm. Hãy tìm số vân sang và vân tối quan sát được.<br />

Ví dụ 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng: Khoảng cách giữa hai khe là<br />

1,0mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 1m. Nguồn S phát ra đồng thời hai bức xạ : màu đỏ<br />

bước sóng 640nm và màu lam bước sóng 0,480 µ m. Tính khoảng cách từ vân sáng trung <strong>tâm</strong> O<br />

đến vân sáng cùng màu với nó gần nhất. Giữa 2 vân sáng cùng màu này có bao nhiêu vân<br />

sáng?<br />

D. TRẮC NGHIỆM<br />

NHIỄU XẠ – TÁN SẮC ÁNH SÁNG<br />

Câu 315 : Chọn câu đúng. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Newton nhằm chứng minh<br />

A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.<br />

B. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.<br />

C. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.<br />

D. ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đay.<br />

Câu 316 : Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời trong thí nghiệm của<br />

Newton là<br />

A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn.<br />

B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.<br />

C. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn.<br />

D. chùm ánh sáng Mặt Trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính.<br />

Câu 317 : Hãy chọn câu đúng. Dải sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của<br />

Newton được giải thích là do<br />

A. thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng.<br />

B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt<br />

Trời.<br />

C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.<br />

D. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thuỷ tinh.<br />

Câu 318 : Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán sắc ánh sáng.<br />

A. Tán sắc ánh sáng là hiện tượng một chùm sáng trắng bị tách thành nhiều chùm sáng<br />

có màu sắc khác nhau khi có hiện tượng khúc xạ.<br />

B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng trắng bao gồm rất nhiều ánh sáng<br />

đơn sắc có màu sắc khác nhau.<br />

C. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Newton chứng tỏ rằng lăng kính là nguyên<br />

nhân của hiện tượng tán sắc.<br />

D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của một môi trường<br />

trong suốt có giá trị khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau.<br />

Câu 319 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?<br />

A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là<br />

như nhau.<br />

B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc<br />

khác nhau là khác nhau.<br />

C. Chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất<br />

định thì có giá trị như nhau.<br />

- Trang 110/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

D. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của<br />

môi trường càng lớn.<br />

Câu 320 : Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng<br />

A. luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường.<br />

B. không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.<br />

C. mà mọi người đều nhìn thấy cùng một màu.<br />

D. không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

Câu 321 : Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi qua một lăng kính thuỷ tinh thì<br />

A. vừa bị lệch, vừa bị đổi màu. C. chỉ bị lệch mà không đổi màu.<br />

B. không bị lệch và không đổi màu. D. chỉ đổi màu mà không bị lệch.<br />

Câu 322 : Gọi n c , n t , n v và n l là chiết suất của thuỷ tinh lần lượt đối với các tia cam, tím, vàng<br />

và lục. Sắp xếp <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> chiết suất nhỏ dần nào sau đây là đúng?<br />

A. n c , n t , n v , n l . B. n c , n v , n l , n t . C. n t , n l , n v , n c . D. n v , n l , n c , n t .<br />

Câu 323 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?<br />

A. Ánh sáng trắng là <strong>tập</strong> hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến<br />

thiên liên tục từ đỏ đến tím.<br />

B. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khac<br />

nhau.<br />

C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi<br />

trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím la lớn nhất.<br />

Câu 324 : Cho bốn loại ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. Những ánh sáng nào không bị tán<br />

sắc khi đi qua lăng kính?<br />

A. Ánh sáng trắng, đỏ, vàng. C. Ánh sáng đỏ, vàng, tím.<br />

B. Ánh sáng trắng, đỏ, tím. D. Cả bốn loại ánh sáng trên.<br />

Câu 325 : Cho bốn loại ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. Những ánh sáng màu nào có vùng<br />

bước sóng xác định? Chọn câu trả lời đúng <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> bước sóng sắp xếp từ nhỏ<br />

đến lớn.<br />

A. Ánh sáng trắng, đỏ, vàng. C. Ánh sáng trắng, vàng, tím.<br />

B. Ánh sáng tím, vàng, đỏ. D. Ánh sáng đỏ, vàng, tím.<br />

Câu 326 : Hiện tượng tán sắc chỉ xảy ra<br />

A. với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng.<br />

B. với lăng kính thuỷ tinh.<br />

C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau.<br />

D. ơ mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc không khí).<br />

Câu 327 : Hãy chọn câu đúng. Một chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong<br />

một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng<br />

A. không có màu dù chiếu thế nào.<br />

B. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.<br />

C. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.<br />

D. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.<br />

Câu 328 : Hãy chọn câu đúng. Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi<br />

trường khác thì<br />

A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi.<br />

B. bước sóng không đổi, nhưng tần số thay đổi.<br />

C. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.<br />

D. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi.<br />

Câu 329 : Hãy chọn câu đúng. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thuỷ tinh<br />

thì<br />

A. bước sóng tăng, tần số không đổi. C. bước sóng giảm, tần số giảm.<br />

- Trang 111/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

B. bước sóng giảm, tần số không đổi. D. bước sóng giảm, tần số tăng.<br />

Câu 330 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Ánh sáng trắng là <strong>tập</strong> hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục<br />

từ đỏ đến tím.<br />

B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác<br />

nhau.<br />

C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

D. Khi chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt<br />

thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.<br />

Câu 331 : Trong một thí nghiệm, người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp<br />

vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 (được coi là nhỏ) <strong>theo</strong> vuông<br />

góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất<br />

của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là<br />

A. 4,0 0 . B. 5,2 0 . C. 6,3 0 . D. 7,8 0 .<br />

Câu 332 : Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 5 0 (được coi là nhỏ), có chiết suất<br />

đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,643 và n t = 1,685. Cho một<br />

chùm sáng trắng hẹp rọi vào một bên của lăng kính dưới góc tới i nhỏ. Góc giữa tia<br />

tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính là<br />

A. 0,21 0 . B. 0,42 0 . C. 0,36 0 . D. 0,72 0 .<br />

GIAO THOA ÁNH SÁNG<br />

Câu 333 : Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để đo bước sóng ánh<br />

sáng?<br />

A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton. C. Thí nghiệm tổng hợp ánh<br />

sáng trắng.<br />

B. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. D. Thí nghiệm về ánh<br />

sáng đơn sắc.<br />

Câu 334 : Nói về giao thoa ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?<br />

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng<br />

kết hợp.<br />

B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan <strong>trọng</strong> khẳng<br />

định ánh sáng có tính chất sóng.<br />

C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng<br />

cường lẫn nhau.<br />

D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng không gặp được<br />

nhau.<br />

Câu 335 : Hai nguồn sáng nào dưới đây là hai nguồn sáng kết hợp?<br />

A. Hai ngọn đèn đỏ.<br />

B. Hai ngôi sao.<br />

C. Hai đèn LED lục.<br />

D. Hai ảnh thật của cùng một ngọn đèn xanh qua hai thấu kính hội tụ khác nhau.<br />

Câu 336 : Để hai sóng ánh sáng kết hợp, có bước sóng λ, tăng cường lẫn nhau khi giao thoa<br />

với nhau, thì hiệu đường đi của chúng phải<br />

A. bằng 0. C. bằng kλ (với k = 0, ± 1, ± 2, …).<br />

B. bằng (k – ½)λ (với k = 0, ± 1, ± 2, …). D. bằng (k + ¼)λ k = 0, 1, 2, …).<br />

Câu 337 : Trong thí nghiem Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

λ, gọi a là khoảng cách giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ hai khe đến màn hứng<br />

vân giao thoa. Khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp trên màn<br />

được tính <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong> nào sau đây?<br />

- Trang 1<strong>12</strong>/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

λ a<br />

D<br />

A. . B. . C. a<br />

. D. λ D .<br />

D λ a<br />

λ D<br />

a<br />

Câu 338 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa bằng ánh sáng đơn sắc, gọi a là khoảng cách<br />

giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân giao thoa, i là<br />

khoảng vân. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm được tính <strong>theo</strong> công<br />

<strong>thức</strong> nào sau đây?<br />

D a ai<br />

A. λ = .<br />

B. λ = . C. λ = . D. λ<br />

ai<br />

Di<br />

D<br />

= a<br />

Di .<br />

Câu 339 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

λ, gọi a là khoảng cách giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ hai khe đến màn hứng<br />

vân giao thoa. Cho k ∈ Z thì vị trí của một vân sáng trên màn (so với vân chính<br />

giữa) được tính <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong> nào sau đây?<br />

A. x = D<br />

a kλ. B. x = a<br />

D kλ. C. x = 2D<br />

a kλ. D. x = (k + ½) a<br />

D λ.<br />

Câu 340 : Tìm phát biểu sai về hiện tượng giao thoa ánh sáng.<br />

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ có thể giải thích được bằng sự giao thoa của hai<br />

sóng kết hợp.<br />

B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan <strong>trọng</strong> khẳng<br />

định ánh sáng có tính chất sóng.<br />

C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng<br />

một chỗ.<br />

D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng xảy ra với các ánh sáng đơn sắc lẫn ánh sáng trắng.<br />

Câu 341 : Khoảng vân là khoảng cách giữa<br />

A. hai vân sáng hoăc hai vân tối cạnh nhau. C. hai vân sáng.<br />

B. một vân sáng và một vân tối cạnh nhau. D. hai vân tối.<br />

Câu 342 : Tìm phát biểu đúng đối với thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng<br />

A. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có màu đỏ thì trên màn hứng vân xuất hiện vân sáng<br />

trung <strong>tâm</strong> có màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân sáng trung <strong>tâm</strong> có màu đỏ.<br />

B. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có màu đỏ thì trên màn hứng vân xuất hiện các vân sáng<br />

đều có màu đỏ<br />

C. Nếu dùng ánh sáng trắng thì trên màn hứng vân xuất hiện các vân sáng đều có màu<br />

trắng.<br />

D. Nếu dùng ánh sáng trắng thì trên màn hứng vân không thu được các vân sáng màu<br />

nào cả.<br />

Câu 343 : Thưc hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như<br />

thế nào?<br />

A. Vân trung <strong>tâm</strong> là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng.<br />

B. Chỉ có một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.<br />

C. Các vach màu khác nhau riêng biệt trên một nền tối.<br />

D. Không có các vân màu trên màn.<br />

Câu 344 : Để hai sóng ánh sáng giao thoa được với nhau thì điều kiện nào sau đây là đúng?<br />

A. Hai sóng ánh sáng phải có cùng bước sóng và có hiệu số pha không đổi <strong>theo</strong> thời<br />

gian.<br />

B. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và cùng pha.<br />

D. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và ngược pha.<br />

Câu 345 : Sự phụ thuộc của chiết suất một môi trường trong suốt vào bước sóng của ánh sáng<br />

- Trang 113/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

A. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh. C. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng.<br />

B. chỉ xảy ra với chất rắn. D. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí.<br />

Câu 346 : Khi thực hiện giao thoa ánh sáng với các ánh sáng đỏ, vàng, tím. Hình ảnh giao thoa<br />

của ánh sáng nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất? Chọn câu trả lời đúng <strong>theo</strong><br />

thứ <strong>tự</strong>.<br />

A. Tím, vàng. B. Vàng, tím. C. Đỏ, tím. D. Tím, đỏ.<br />

Câu 347 : Hãy chọn câu đúng. Khi xác định bước sóng một bức xạ màu da cam, một học sinh<br />

đã tìm được giá trị đúng là<br />

A. 0,6 µm. B. 0,6 mm. C. 0,6 nm. D.<br />

0,6 cm.<br />

Câu 348 : Hãy chọn câu đúng. Nếu làm thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng trắng thì<br />

A. hoàn toàn không quan sát được vân.<br />

B. vẫn quan sát được vân, không khác gì vân của ánh sáng đơn sắc.<br />

C. chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy vân tối nào.<br />

D. chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân số 0 vẫn có màu trắng.<br />

Câu 349 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách giữa hai khe<br />

sáng, D là khoảng cách từ hai khe sáng đến màn hứng vân giao thoa, x là toạ độ của<br />

một điểm sáng trên man so với vân sáng trung <strong>tâm</strong>. Hiệu đường đi được xác định<br />

<strong>theo</strong> công <strong>thức</strong> nào sau đây?<br />

ax 2ax ax aD<br />

A. d 2 – d 1 = . B. d2 – d 1 = . C.d2 – d 1 = . D. d2 – d 1 = .<br />

2D<br />

D<br />

D x<br />

Câu 350 : Ánh sáng lam – lục có tần số bằng bao nhiêu?<br />

A. 6.10 1 2 Hz. B. 6.10 1 3 Hz. C. 6.10 1 4 Hz. D. 6.10 1 5 Hz.<br />

Câu 351 : Trong thí nghiệm với khe Young, nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4 µm thì<br />

khoảng vân đo được là 0,2 mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7 µm thì<br />

khoảng vân đo được sẽ là<br />

A. 0,3 mm. B. 0,35 mm. C. 0,4 mm. D. 0,45 mm.<br />

Câu 352 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp<br />

là 0,35 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1,5 m, ánh sáng sử dụng<br />

có bước sóng 0,7 µm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là<br />

A. 1 mm. B. 2 mm. C. 3 mm. D. 4 mm.<br />

Câu 353 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp<br />

là 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1,5 m, khoảng cách giữa<br />

một vân sáng và một vân tối nằm cạnh nhau là 1,5 mm. Ánh sáng đơn sắc sử dụng<br />

có bước sóng là<br />

A. 0,45 µm. B. 0,50 µm. C. 0,55 µm. D. 0,60 µm.<br />

Câu 354 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp<br />

là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1,6 m, vân sáng bậc 4 cách<br />

vân sáng trung <strong>tâm</strong> 3,6 mm. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là<br />

A. 0,40 µm. B. 0,45 µm. C. 0,55 µm. D. 0,60 µm.<br />

Câu 355 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp<br />

là 1,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1 m, ánh sáng sử dụng có<br />

bước sóng 0,7 µm. Tại điểm M cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> một đoạn 3,75 mm sẽ có<br />

A. vân sáng thứ 7. B. vân tối thứ 7. C. vân sáng thứ 8. D. vân tối thứ 8.<br />

Câu 356 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp<br />

là 0,9 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1,4 m, ánh sáng sử dụng có<br />

bước sóng 0,45 µm. Tại điểm N cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> một đoạn 4,2 mm sẽ có<br />

A. vân sáng thứ 5. B. vân tối thứ 5. C. vân sáng thứ 6. D. vân tối thứ 6.<br />

- Trang 114/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

Câu 357 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp<br />

là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1 m, ánh sáng sử dụng có<br />

bước sóng 0,5 µm. Vân sáng bậc 6 sẽ cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> một đoạn là<br />

A. 1,2 mm. B. 1,3 mm. C. 1,4 mm. D. 1,5 mm.<br />

Câu 358 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp<br />

là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 2 m, ánh sáng sử dụng có<br />

bước sóng 0,6 µm. Vân tối thứ 5 sẽ cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> một đoạn là<br />

A. 2,5 mm. B. 3,5 mm. C. 4,5 mm. D. 5,5 mm.<br />

Câu 359 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp<br />

là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 2 m, vân sáng bậc 4 và vân<br />

sáng bậc 10 nằm ở cùng một bên so với vân sáng trung <strong>tâm</strong> cách nhau 2,4 mm. Ánh<br />

sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là<br />

A. 0,40 µm. B. 0,50 µm. C. 0,60 µm. D. 0,70 µm.<br />

Câu 360 : Trong thí nghiệm Young sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe S 1<br />

và S 2 là 3 mm. Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S 1 , S 2 một khoảng<br />

40 cm. Sau khi tráng phim thấy trên phim có một loạt các vạch đen song song cách<br />

đều nhau. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 36 là 2,8 mm. Bước sóng của<br />

bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là<br />

A. 0,40 µm. B. 0,50 µm. C. 0,60 µm. D. 0,70 µm.<br />

Câu 361 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp<br />

là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1 m, ánh sáng đơn sắc sử<br />

dụng có bước sóng λ = 0,5 µm. Vân sáng thứ nhất và vân tối thứ 3 nằm ở cùng một<br />

bên so với vân sáng trung <strong>tâm</strong> cách nhau<br />

A. 1 mm. B. 1,5 mm. C. 2 mm. D. 2,5 mm.<br />

Câu 362 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng<br />

cách giữa hai vân tối nằm cạnh nhau là 0,5 mm và bề rộng giao thoa trường là 7,1<br />

mm. Trên màn hứng vân sẽ có<br />

A. 13 vân sáng và <strong>12</strong> vân tối. C. 15 vân sáng và 16 vân tối.<br />

A. 13 vân sáng và 14 vân tối. D. 15 vân sáng và 14 vân tối.<br />

Câu 363 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu đồng thời vào hai<br />

khe hẹp hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 và λ 2 . Biết khoảng cách giữa hai khe<br />

hẹp là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1,5 m. Bề rộng của 6<br />

khoảng vân liên tiếp của ánh sáng λ 1 là 7,2 mm và nhận thấy vân sáng bậc 6 của ánh<br />

sáng λ 1 trùng với vân sáng bậc 7 của ánh sáng λ 2 . Tìm λ 2 .<br />

A. 0,45 µm. B. 0,55 µm. C. 0,65 µm. D. 0,75 µm.<br />

Câu 364 : Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh<br />

sáng tím là 0,40 µm, của ánh sáng đỏ là 0,75 µm). Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của<br />

ánh sáng đỏ có bao nhiêu vạch sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở<br />

đó?<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 365 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,40 µm<br />

đến 0,75 µm): biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3 mm, khoảng cách từ hai khe<br />

đến màn hứng vân là 3 m. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng<br />

trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 0,45 mm. B. 0,60 mm. C. 0,70 mm. D. 0,85 mm.<br />

Câu 366 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4 µm<br />

đến 0,76 µm): biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5 mm, từ hai khe đến màn<br />

hứng vân là 2 m. Khoảng cách từ vân đỏ của quang phổ bậc 1 đến vân tím của<br />

quang phổ bậc 2 nằm cùng một bên vân trắng trung <strong>tâm</strong> là<br />

- Trang 115/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

A. 0,14 mm. B. 0,16 mm. C. 0,18 mm. D. 0,20 mm.<br />

CÁC LOẠI QUANG PHỔ<br />

Câu 367 : Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc<br />

trong máy quang phổ là gì?<br />

A. Ống chuẩn trực. B. Lăng kính. C. Buồng tối. D. Tấm kính ảnh.<br />

Câu 368 : Máy quang phổ là dụng cụ quang học dùng để<br />

A. nghiên cứu quang phổ của các nguồn sáng.<br />

B. tạo vạch quang phổ cho các bức xạ.<br />

C. tạo quang phổ cho các nguồn sáng.<br />

D. phân tích một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc.<br />

Câu 369 : Tìm phát biểu sai về máy quang phổ.<br />

A. Máy quang phổ được dùng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành các thành<br />

phần đơn sắc.<br />

B. Máy quang phổ được dùng để tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng.<br />

C. Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.<br />

D. Máy quang phổ có ba bộ phận chính là: ống chuẩn trực; hệ tán sắc và buồng tối.<br />

Câu 370 : Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về máy quang phổ?<br />

A. Ống chuẩn trực của máy có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.<br />

B. Buồng ảnh của máy nằm ở phía sau lăng kính.<br />

C. Lăng kính của máy có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành<br />

các chùm sáng đơn sắc song song.<br />

D. Quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có<br />

màu cầu vồng.<br />

Câu 371 : Cho bốn loại ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. Ánh sáng nào khi chiếu vào máy<br />

quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục?<br />

A. Chỉ có ánh sáng trắng. C. Ánh sáng trắng, đỏ, vàng.<br />

B. Ánh sáng trắng và vàng. D. Cả bốn loại ánh sáng trên.<br />

Câu 372 : Trong quang phổ liên tục, màu đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào sau đây?<br />

A. 380 nm đến 440 nm. C. 590 nm đến 650 nm.<br />

B. 450 nm đến 510 nm. D. 640 nm đến 760 nm.<br />

Câu 373 : Trong quang phổ liên tục, màu tím có bước sóng nằm trong giới hạn nào sau đây?<br />

A. 380 nm đến 440 nm. C. 570 nm đến 600 nm.<br />

B. 430 nm đến 460 nm. D. 640 nm đến 760 nm.<br />

Câu 374 : Chỉ ra câu sai. Nguồn sáng nào sau đây sẽ cho quang phổ liên tục?<br />

A. Mặt Trời. C. Miếng sắt nung hồng.<br />

B. Đèn LED đỏ đang nóng sáng. D. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn.<br />

Câu 375 : Chỉ ra câu sai? Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung<br />

nóng?<br />

A. Chất rắn. C. Chất khí ở áp suất thấp.<br />

B. Chất lỏng. D. Chat khí ở áp suất cao.<br />

Câu 376 : Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?<br />

A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.<br />

B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.<br />

C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.<br />

D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung<br />

nóng phát ra.<br />

Câu 377 : Quang phổ vạch được phát ra khi<br />

- Trang 116/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

A. nung nóng một chất khí ở áp suất thấp. C. nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc<br />

chất khí.<br />

B. nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. nung nóng một chất lỏng<br />

hoặc chất khí.<br />

Câu 378 : Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?<br />

A. Chất rắn, lỏng hoặc khí. C. Chất khí ở áp suất thấp.<br />

B. Chất lỏng hoặc chất khí. D. Chất khí ở áp suất cao.<br />

Câu 379 : Quang phổ của nguồn sáng nào sau đây chỉ có 1 vạch?<br />

A. Mặt Trời. C. Đèn dây tóc đang nóng sáng.<br />

B. Đèn LED đỏ. D. Đèn ống.<br />

Câu 380 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?<br />

A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên<br />

một nền tối.<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục<br />

nằm trên một nền tối.<br />

C. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một<br />

quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng<br />

các vạch quang phổ, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó.<br />

Câu 381 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ hấp thụ?<br />

A. Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ.<br />

B. Quang phổ hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra.<br />

C. Quang phổ hấp thụ có thể do các chất lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra.<br />

D. Quang phổ hấp thụ có thể do các chất khí ơ nhiệt độ cao phát ra.<br />

Câu 382 : Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ?<br />

A. Mẻ gang đang nóng chảy trong lò.<br />

B. Cục than hồng.<br />

C. Bóng đèn ống dùng trong gia đình.<br />

D. Đèn khí phát sáng màu lục dùng trong quảng cáo.<br />

Câu 383 : Tia laser có độ đơn sắc cao. Chiếu chùm laser vào khe của máy quang phổ ta sẽ<br />

được gì?<br />

A. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một<br />

vạch.<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch. D. Quang phổ hấp thụ.<br />

Câu 384 : Cho một chùm sang do một đèn có dây tóc nóng sáng phát ra truyền qua một bình<br />

đựng dung dịch mực đỏ loãng, rồi chiếu vào khe của máy quang phổ. Trên tiêu diện<br />

của thấu kính buồng tối ta sẽ thấy gì?<br />

A. Một quang phổ liên tục.<br />

B. Một vùng màu đỏ.<br />

C. Một vùng màu đen trên nền một quang phổ liên tục.<br />

D. Tối đen, không có quang phổ nào cả.<br />

Câu 385 : Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên<br />

cứu loại quang phổ nào của mẫu vật đó?<br />

A. Quang phổ liên tục.<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ.<br />

C. Quang phổ hấp thụ.<br />

D. Cả quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và quang phổ hấp thụ.<br />

Câu 386 : Chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời vào một bể nước có pha phẩm màu. Dưới đáy bể<br />

có một gương phẳng. Nếu cho chùm tia phản xạ trở lại không khí chiếu vào khe của<br />

một máy quang phổ thì ta sẽ được loại quang phổ nào dưới đây?<br />

- Trang 117/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

A. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ hấp thụ.<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ. D. Không có quang phổ.<br />

TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI<br />

Câu 387 : Bức xạ hồng ngoại là bức xạ<br />

A. đơn sắc, có màu hồng.<br />

B. đơn sắc, không màu, ở ngoài đầu đỏ của quang phổ liên tục.<br />

C. có bước sóng nhỏ dưới 0,4 µm.<br />

D. có bước sóng từ 0,75 µm tới cỡ milimét.<br />

Câu 388 : Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?<br />

A. Từ 10 – <strong>12</strong> m đến 10 – 9 m. C. Từ 4.10 – 7 m đến 7,5.10 – 7 m.<br />

B. Từ 10 – 9 m đến 4.10 – 7 m. D. Từ 7,5.10 – 7 m đến 10 – 3 m.<br />

Câu 389 : Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?<br />

A. Tia X. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Ánh<br />

sáng nhìn thấy.<br />

Câu 390 : <strong>Vật</strong> nào sau đây có thể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất?<br />

A. Bóng đèn pin. B. Đèn ống. C. Chiếc bàn là. D. Đèn LED đỏ.<br />

Câu 391 : Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ<br />

A. cao hơn nhiệt độ môi trường. C. trên 0 K.<br />

B. trên 0 0 C. D. trên 100 0 C.<br />

Câu 392 : Tia hồng ngoại được phát ra<br />

A. chỉ bởi các vật được nung nóng (đến nhiệt độ cao).<br />

B. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh.<br />

C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 0 0 C.<br />

D. bởi mọi vật có nhiệt độ trên 0 K.<br />

Câu 393 : Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là<br />

A. ion hoá môi trường. C. khả năng đâm xuyên.<br />

B. tác dụng nhiệt. D. làm phát quang các chất.<br />

Câu 394 : Tìm phát biểu sai về tia tử ngoại.<br />

A. Tia tử ngoại là những bức xạ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.<br />

B. Các vật bị nung nóng trên 2000 0 C sẽ phát ra tia tử ngoại rất mạnh.<br />

C. Tia tử ngoại có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.<br />

D. Tia tử ngoại không bị nước và thuỷ tinh hấp thụ.<br />

Câu 395 : Bức xạ tử ngoại là bức xạ<br />

A. đơn sắc, có màu tím sẫm.<br />

B. đơn sắc, không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ liên tục.<br />

C. có bước sóng từ 400 nm đến vài nanômét.<br />

D. có bước sóng từ 750 nm đến 2 mm.<br />

Câu 396 : Tìm phát biểu đúng về tia tử ngoại.<br />

A. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,38 µm.<br />

B. Tia tử ngoại có tốc độ bằng tốc độ của ánh sáng trong chân không.<br />

C. Tia tử ngoại có thể dùng để sấy khô các sản phẩm trong công nghiệp.<br />

D. Tia tử ngoại là sóng dọc.<br />

Câu 397 : Phát biểu nào sau đây là đúng với tia tử ngoại?<br />

A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy.<br />

B. Tia tử ngoại là một bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của<br />

ánh sáng tím.<br />

C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra.<br />

- Trang 118/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

D. Tia tử ngoại là dòng các êlectron.<br />

Câu 398 : Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?<br />

A. Lò sưởi điện. C. Lò vi sóng.<br />

B. Hồ quang điện. D. Màn hình vô tuyến.<br />

Câu 399 : Tia tử ngoại<br />

A. làm đen phim ảnh nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy.<br />

B. không làm đen phim ảnh.<br />

C. không có tác dụng nhiệt.<br />

D. cũng có tác dụng nhiệt.<br />

Câu 400 : Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?<br />

A. Quang điện. C. Chiếu sáng.<br />

B. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí.<br />

Câu 401 : Tia tử ngoại<br />

A. không làm đen kính ảnh. C. bị lệch trong điện trường và từ trường.<br />

B. kích thích sự phát quang của nhiều chất. D. truyền được qua giấy, vải, gỗ.<br />

Câu 402 : Chọn câu đúng.<br />

A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tia sáng vàng của natri.<br />

B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn các tia H α , … của hiđrô.<br />

C. Bước sóng của tia hồng ngoại nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.<br />

D. Tia tử ngoại có tần số lớn hơn tần số của tia hồng ngoại.<br />

Câu 403 : Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?<br />

A. Cùng bản chất là sóng điện từ.<br />

B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.<br />

C. Đều tác dụng lên kính ảnh.<br />

D. Đều không nhìn thấy bằng mắt thường.<br />

Câu 404 : Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của sóng vô tuyến.<br />

B. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng khả <strong>kiến</strong>.<br />

C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.<br />

D. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại.<br />

Câu 405 : Chọn đáp án đúng. Một bức xạ hồng ngoại có bước sóng 6.10 – 3 mm, so với bức xạ<br />

tử ngoại bước sóng <strong>12</strong>5 nm, thì có tần số<br />

A. nhỏ hơn 48 lần. B. cao gấp 48 lần. C. nhỏ hơn 20,8 lần. D. cao gấp 20,8 lần.<br />

TIA X<br />

Câu 406 : Tia X được phát ra từ<br />

A. vật nóng sáng trên 500 0 C.<br />

B. vật nóng sáng trên 3000 0 C.<br />

C. các vật có khối lượng riêng lớn nóng sáng.<br />

D. đối catôt trong ống Cu-lít-giơ khi ống hoạt động.<br />

Câu 407 : Tia X có bước sóng<br />

A. lớn hơn tia hồng ngoại. C. nhỏ hơn tia tử ngoại.<br />

B. lớn hơn tia tử ngoại. D. không thể đo được.<br />

Câu 408 : Trong ống Cu-lít-giơ, để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm êlectron nhanh bắn<br />

vào<br />

A. một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.<br />

B. một chất rắn, có nguyên tử lượng bất kì.<br />

C. một chất rắn, hoặc một chất lỏng có nguyên tử lượng lớn.<br />

D. một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì.<br />

- Trang 119/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

Câu 409 : Tìm phát biểu sai về tia X.<br />

A. Tia X là những bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 –11 m đến 10 –8 m.<br />

B. Tia X có bản chất là sóng điện từ.<br />

C. Tác dụng nổi bật nhất của tia X là tác dụng nhiệt.<br />

D. Tia X có thể xuyên qua gỗ, giấy vải và các mô mềm như thịt, da.<br />

Câu 410 : Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác<br />

dụng nào dưới đây của tia X?<br />

A. Khả năng đâm xuyên. C. Làm đen kính ảnh.<br />

B. Làm phát quang một số chất. D. Huỷ diệt tế bào.<br />

Câu 411 : Tìm phát biểu sai về các tác dụng và ứng dụng của tia X.<br />

A. Tia X bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh ⇒ dùng các tấm kính dày làm màn chắn bảo vệ cho<br />

người sử dụng tia X.<br />

B. Tia X làm đen kính ảnh ⇒ trong y tế dùng trong việc chụp điện.<br />

C. Tia X làm phát quang một số chất ⇒ dùng làm màn quan sát khi chiếu điện.<br />

D. Tia X có tác dụng huỷ diệt tế bào ⇒ dùng để chữa trị ung thư nông.<br />

Câu 4<strong>12</strong> : Phát biểu nào sau đây là đúng? Tính chất quan <strong>trọng</strong> nhất của tia X, phân biệt nó với<br />

các bức xạ điện từ khác (không kể tia gamma), là<br />

A. khả năng ion hoá các chất khí. C. tác dụng làm phát quang nhiều chất.<br />

B. khả năng xuyên qua vải, gỗ, giấy, … D. tác dụng mạnh lên kính ảnh.<br />

Câu 413 : Dùng tia nào dưới đây để chữa bệng còi xương?<br />

A. Tia hồng ngoại. B. Tia tím. C. Tia tử ngoại. D. Tia X.<br />

Câu 414 : Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất?<br />

A. Tia hồng ngoại. B. Tia tím. C. Tia tử ngoại. D. Tia X.<br />

Câu 415 : Ánh sáng có bước sóng 3.10 – 7 m thuộc loại tia nào sau đây?<br />

A. Tia hồng ngoại. B. Tia tím. C. Tia tử ngoại. D. Tia X.<br />

Câu 416 : Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?<br />

A. Cùng bản chất là sóng điện từ.<br />

B. Tia X có bước sóng dài hơn tia tử ngoại.<br />

C. Đều tác dụng lên kính ảnh.<br />

D. Có khả năng gây phát quang cho một số chất.<br />

Câu 417 : Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 – 9 m đến 4.10 – 7 m thuộc loại nào trong các<br />

loại sóng nêu dưới đây?<br />

A. Tia X. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Ánh sáng nhìn<br />

thấy.<br />

Câu 418 : Tia nào dưới đây không có bản chất là sóng điện từ?<br />

A. Tia catôt. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia X.<br />

Câu 419 : Trong thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến?<br />

A. Tia gamma. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia X.<br />

Câu 420 : Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.<br />

B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng khả <strong>kiến</strong>.<br />

C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.<br />

D. Tia X có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại.<br />

Câu 421 : Sóng nào sau đây có bản chất khác với với bản chất của các sóng còn lại?<br />

A. Sóng dùng trong thông tin liên lạc giữa các điện thoại di động với nhau.<br />

B. Sóng phát ra từ một nhạc cụ.<br />

C. Sóng ánh sáng nhìn thấy.<br />

D. Tia X.<br />

- Trang <strong>12</strong>0/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

Câu 422 : Chọn đáp án đúng. Tia X có bước sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại bước sóng 0,3<br />

µm, thì có tần số<br />

A. nhỏ hơn <strong>12</strong>00 lần. C. cao gấp <strong>12</strong>00 lần.<br />

B. nhỏ hơn 833 lần. D. cao gấp 833 lần.<br />

E. ÔN TẬP<br />

Câu 1. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng<br />

cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (λ d = 0,76 µm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (λ t = 0,40 µm)<br />

cùng một phía của vân sáng trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 1,8 mm. B. 2,4 mm. C. 1,5 mm. D. 2,7 mm.<br />

Câu 2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng<br />

cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánh sáng<br />

chiếu vào hai khe là<br />

D<br />

A. λ = . ai<br />

aD B. λ = .<br />

i<br />

ai C. λ = . D<br />

iD D. λ = . a<br />

Câu 3. Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt<br />

khác thì<br />

A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi. B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.<br />

C. tần số không đổi, vận tốc thay đổi. D. tần số không đổi, vận tốc không đổi.<br />

Câu 4. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64 µm. Vân sáng thứ<br />

3 cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> một khoảng<br />

A. 1,20 mm. B. 1,66 mm. C. 1,92 mm. D. 6,48 mm.<br />

Câu 5. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> 1,8 mm.<br />

Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là<br />

A. 0,4 µm. B. 0,55 µm. C. 0,5 µm. D. 0,6 µm.<br />

Câu 6. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách<br />

từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa là<br />

A. 4,5 mm. B. 5,5 mm. C. 4,0 mm. D. 5,0 mm.<br />

Câu 7. Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là<br />

A. màu sắc. B. tần số.<br />

C. vận tốc truyền. D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.<br />

Câu 8. Hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng<br />

A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao<br />

thoa ánh sáng.<br />

Câu 9. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng<br />

có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng<br />

A. khúc xạ ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D.<br />

tán sắc ánh sáng.<br />

Câu 10. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng<br />

cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng dùng trong thí<br />

nghiệm là λ. Khoảng vân được tính bằng công <strong>thức</strong><br />

λ a<br />

a<br />

A. i = . B. i = D λ D<br />

λ D .<br />

a<br />

aD D. i = .<br />

λ<br />

Câu 11. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng trắng thay ánh<br />

sáng đơn sắc thì<br />

- Trang <strong>12</strong>1/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

A. vân chính giữa là vân sáng có màu tím. B. vân chính giữa là vân sáng có màu<br />

trắng.<br />

C. vân chính giữa là vân sáng có màu đỏ. D. vân chính giữa là vân tối.<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1<br />

cm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng là<br />

A. 0,5 µm. B. 0.5 nm. C. 0,5 mm. D. 0,5 pm.<br />

Câu 13. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 µm vị trí của vân<br />

sáng bậc 4 cách vân trung <strong>tâm</strong> một khoảng<br />

A. 1,6 mm. B. 0,16 mm. C. 0.016 mm. D. 16 mm.<br />

Câu 14. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng<br />

cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là<br />

A. 1,5i. B. 0,5i. C. 2i. D. i.<br />

Câu 15. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách<br />

giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là<br />

A. 10 mm. B. 8 mm. C. 5 mm. D. 4 mm.<br />

Câu 16. Chọn câu sai<br />

A. Ánh sáng trắng là <strong>tập</strong> hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm,<br />

tím.<br />

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.<br />

C. Vận tốc của sóng ánh sáng trong các môi trường trong suốt khác nhau có giá trị khác<br />

nhau.<br />

D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.<br />

Câu 17. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng<br />

trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 7i. B. 8i. C. 9i. D. 10i.<br />

Câu 18. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 9 ở cùng phía với nhau so với vân<br />

sáng trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 4i. B. 5i. C. <strong>12</strong>i. D. 13i.<br />

Câu 19. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách<br />

giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 0,50 mm. B. 0,75 mm. C. 1,25 mm. D. 1,50 mm.<br />

Câu 20. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2<br />

đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là 3mm. Tìm bước sóng<br />

của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.<br />

A. 0,2 µm. B. 0,4 µm. C. 0,5 µm. D. 0,6 µm.<br />

Câu 21. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng<br />

λ 1 = 0,6 µm và λ 2 = 0,5 µm thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ<br />

trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.<br />

A. 0,6 mm. B. 6 mm. C. 0,8 mm. D. 8 mm.<br />

Câu 22. Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng<br />

trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Tính bề rộng của quang phổ bậc 2.<br />

A. 1,4 mm. B. 2,8 mm. C. 4,2 mm. D. 5,6 mm.<br />

- Trang <strong>12</strong>2/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

Câu 23. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2<br />

đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là 3 mm. Tìm số vân sáng<br />

quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11 mm.<br />

A. 9. B. 10. C. 11. D. <strong>12</strong>.<br />

Câu 24. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng hai khe cách nhau 1 mm, khoảng cách<br />

từ 2 khe đến màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,603 µm<br />

và λ 2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ 1 . Tính λ 2 .<br />

A. 0,402 µm. B. 0,502 µm. C. 0,603 µm. D. 0,704 µm.<br />

Câu 25. Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng<br />

trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,75 µm. Xác định số bức xạ cho vân tối tại điểm M cách<br />

vân trung <strong>tâm</strong> 0,72 cm.<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 26. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước<br />

sóng λ 1 = 0,5 µm và λ 2 = 0,6 µm. Xác định khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở cùng phía<br />

với nhau so với vân sáng chính giữa của hai bức xạ này.<br />

A. 0,4 mm. B. 4 mm. C. 0,5 mm. D. 5 mm.<br />

Câu 27. Trong giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,76 µm. Tìm bước<br />

sóng của các bức xạ khác cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu đỏ có λ d =<br />

0,75 µm.<br />

A. 0,60 µm, 0,50 µm và 0,43 µm. B. 0,62 µm, 0,50 µm và 0,45 µm.<br />

C. 0,60 µm, 0,55 µm và 0,45 µm. D. 0,65 µm, 0,55 µm và 0,42 µm.<br />

Câu 28. Hai khe Iâng cách nhau 0,8 mm và cách màn 1,2 m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước<br />

sóng λ = 0,75 µm vào hai khe. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở hai phía của vân sáng<br />

chính giữa là<br />

A. <strong>12</strong> mm. B. 10 mm. C. 9 mm. D. 8 mm.<br />

Câu 29. Giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young có λ = 0,6 µm; a = 1 mm; D = 2 m. Khoảng<br />

vân i là<br />

A. 1,2 mm. B. 3.10 -6 m . C. <strong>12</strong> mm. D. 0,3 mm.<br />

Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 4 mm,<br />

khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 2 m. Khi dùng ánh sáng trắng có bước sóng 0,40<br />

µm đến 0,75 µm để chiếu sáng hai khe. Tìm số các bức xạ cùng cho vân sáng tại điểm N cách<br />

vân trung <strong>tâm</strong> 1,2 mm.<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 31. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,40<br />

µm để làm thí nghiệm. Tìm khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn.<br />

A. 1,6 mm. B. 1,2 mm. C. 0,8 mm. D. 0,6 mm.<br />

Câu 32. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc<br />

có bước sóng λ 1 = 0,40 µm và λ 2 thì thấy tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng λ 1<br />

có một vân sáng của bức xạ λ 2 . Xác định λ 2 .<br />

A. 0,48 µm. B. 0,52 µm. C. 0,60 µm. D. 0,72 µm.<br />

Câu 33. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành<br />

trong không khí người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước<br />

có chiết suất n = 3<br />

4 thì khoảng vân đo được trong nước là<br />

A. 2 mm. B. 2,5 mm. C. 1,25 mm. D. 1,5 mm.<br />

- Trang <strong>12</strong>3/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Iâng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ<br />

= 0,42 µm. Khi thay ánh sáng khác có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng<br />

λ’ là:<br />

A. 0,42 µm. B. 0,63 µm. C. 0,55 µm. D. 0,72 µm.<br />

Câu 35. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 2 mm, khoảng<br />

cách từ hai khe đến màn quan sát là 1 m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí<br />

nghiệm là 0,72 µm. Vị trí vân sáng thứ tư là<br />

A. x = 1,44 mm . B. x = ± 1,44 mm. C. x = 2,88 mm. D. x = ± 2,88 mm<br />

Câu 36. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng, khoảng cách giữa 2<br />

khe a = 2 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6<br />

vân sáng liên tiếp là 3 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là<br />

A. 0,6 µm. B. 0,5 µm. C. 0,7 µm. D. 0,65 µm.<br />

Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khi a = 2 mm, D = 2 m, λ = 0,6 µm thì khoảng<br />

cách giữa hai vân sáng bậc 4 hai bên là<br />

A. 4,8 mm. B. 1,2 cm. C. 2,6 mm. D. 2 cm.<br />

Câu 38. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc khi λ = 0,5 µm; a = 0,5<br />

mm; D = 2 m. Tại M cách vân trung <strong>tâm</strong> 7 mm và tại N cách vân trung <strong>tâm</strong> 10 mm thì<br />

A. M, N đều là vân sáng, B. M là vân tối. N là vân sáng.<br />

C. M, N đều là vân tối. D. M là vân sáng, N là vân tối.<br />

Câu 39. Giao thoa với ánh sáng trắng của Young có 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,75 µm; a = 4 mm; D = 2<br />

m. Tại điểm N cách vân trắng trung <strong>tâm</strong> 1,2 mm có các bức xạ cho vân sáng là<br />

A. 0,64 µm; 0,4 µm; 0,58 µm. B. 0,6 µm; 0,48 µm; 0,4 µm.<br />

C. 0,6 µm; 0,48 µm; 0,75 µm. D. 0,4 µm; 0,6 µm; 0,58 µm.<br />

Câu 40. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng đối với ánh sáng trắng khoảng cách từ 2 nguồn đến<br />

màn là 2 m, khoảng cách giữa 2 nguồn là 2 mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung<br />

<strong>tâm</strong> 4 mm là<br />

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.<br />

Câu 41. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng có a = 1 mm; D = 2 m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc<br />

thì trên màn quan sát được 11 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 8 mm.<br />

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là<br />

A. 0,45 µm. B. 0,40 µm. C. 0,48 µm. D. 0,42 µm.<br />

Câu 42. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng quang học<br />

nào và bộ phận nào thực hiện tác dụng của hiện tượng trên?<br />

A.Tán sắc ánh sáng, lăng kính.<br />

B. Giao thoa ánh sáng, thấu kính.<br />

C. Khúc xạ ánh sáng, lăng kính. D. Phản xạ ánh sáng, gương cầu lõm<br />

Câu 43. Quan sát ánh sáng phản xạ trên các vùng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy<br />

những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây ?<br />

A. Giao thoa ánh sáng B. Nhiễu xạ ánh sáng C. Tán sắc ánh sáng D.<br />

Khúc xạ ánh sáng<br />

Câu 44. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng<br />

trong khoảng từ 0,40µm đến 0,76 µm. Tại vị trí cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> 1,56 mm là một vân<br />

sáng. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là<br />

A. λ = 0,42 µm. B. λ = 0,52 µm. C. λ = 0,62 µm. D. λ = 0,72 µm.<br />

Câu 45. Tia X có bước sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại có bước sóng 0,3µm, thì có tần số<br />

cao gấp<br />

A. <strong>12</strong> lần. B. <strong>12</strong>0 lần. C. <strong>12</strong>00 lần. D. <strong>12</strong>000 lần.<br />

- Trang <strong>12</strong>4/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

Câu 46. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ<br />

đơn sắc λ 1 = 0,5 µm và λ 2 = 0,7 µm. Vân tối đầu tiên quan sát được cách vân trung <strong>tâm</strong><br />

A. 0,25 mm. B. 0,35 mm. C. 1,75 mm. D. 3,75 mm.<br />

Câu 47. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng<br />

đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chín<br />

vân sáng liên tiếp trên màn cách nhau 16 mm. Bước sóng của ánh sáng là<br />

A.0,6 µm. B. 0,5 µm. C. 0,55 µm. D. 0,46 µm.<br />

Câu 48. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là MN = 30 mm, khoảng cách giữa<br />

hai vân tối liên tiếp bằng 2 mm. Trên MN ta thấy<br />

A. 16 vân tối, 15 vân sáng. B. 15 vân tối, 16 vân sáng.<br />

C. 14 vân tối, 15 vân sáng. D. 15 vân tối,15 vân sáng.<br />

Câu 49. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe hẹp là 1 mm, từ 2<br />

khe đến màn ảnh là 1 m. Dùng ánh sáng đỏ có bước sóng λ = 0,75 µm, khoảng cách từ vân<br />

sáng thứ tư đến vân sáng thứ mười ở cùng phía so với vân trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 2,8 mm. B. 3,6 mm. C. 4,5 mm. D. 5,2 mm.<br />

Câu 50. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Cho a = 2mm, D = 2 m, λ = 0,6<br />

µm. Trong vùng giao thoa MN = <strong>12</strong> mm (M và N đối xứng nhau qua O) trên màn quan sát có<br />

bao nhiêu vân sáng:<br />

A. 18 vân. B. 19 vân. C. 20 vân. D. 21 vân.<br />

Câu 51. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,5 µm,<br />

khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm. Trong khoảng MN trên màn với MO = ON = 5 mm có<br />

11 vân sáng mà hai mép M và N là hai vân sáng. Khoảng cách từ hai khe đến màn là<br />

A. 2 m. B. 2,4 m. C. 3 m. D. 4 m.<br />

Câu 53. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng<br />

A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và lỏng.<br />

C. chỉ xảy ra với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh.<br />

Câu 54. Ánh sáng đơn sắc là<br />

A. ánh sáng giao thoa với nhau B. ánh sáng không bị tán sắc khi đi<br />

qua lăng kính<br />

C. ánh sáng tạo thành dãy màu từ đỏ sang tím D. ánh sáng luôn truyền <strong>theo</strong> đường<br />

thẳng<br />

Câu 55. Quang phổ vạch phát xạ<br />

A. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên nền tối.<br />

B. do cấc chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra<br />

C. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt<br />

D. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.<br />

Câu 56. Chọn câu đúng, về tia tử ngoại<br />

A. Tia tử ngoại không tác dụng lên kính ảnh.<br />

B. Tia tử ngoại là sóng điện từ không nhìn thấy được.<br />

C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 µm.<br />

D. Tia tử ngoại có năng lượng nhỏ hơn tia hồng ngoại<br />

Câu 57. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X?<br />

A. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.<br />

B. Có khả năng xuyên qua một tấm chì dày vài cm.<br />

C. Có khả năng làm ion hóa không khí.<br />

D. Có khả năng hủy hoại tế bào.<br />

- Trang <strong>12</strong>5/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

Câu 58. Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe Iâng 0,2 mm phát ra một bức xạ đơn sắc có λ<br />

= 0,64 µm. Hai khe cách nhau a = 3 mm, màn cách hai khe 3 m. Miền vân giao thoa trên màn<br />

có bề rộng <strong>12</strong> mm. Số vân tối quan sát được trên màn là<br />

A. 16. B. 17. C. 18. D. 19.<br />

Câu 59. Thấu kính mỏng làm bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ là n đ = 1,5145, đối với<br />

tia tím là n t = 1,5318. Tỉ số giữa tiêu cự đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím là<br />

A. 1,0336 B. 1,0597 C. 1,1057 D. 1,2809<br />

Câu 60. Trong nghiệm Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến<br />

màn là 2 m. Biết khoảng cách giữa 8 vân sáng liên tiếp là 1,68 cm. Bước sóng ánh sáng dùng<br />

trong thí nghiệm là<br />

A. 0,525 µm B. 60 nm. C. 0,6 µm. D. 0,48 µm.<br />

Câu 61. Thân thể con người nhiệt độ 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây?<br />

A. Tia X. B. Bức xạ nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại.<br />

Câu 62. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi qua thấu kính của<br />

buồng tối là<br />

A. một chùm tia song song. B. một chùm tia phân kỳ màu trắng.<br />

C. một chùm tia phân kỳ nhiều màu. D. nhiều chùm tia sáng đơn sắc song<br />

song<br />

Câu 64. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng nếu tăng dần khoảng cách giữa hai khe S 1 ,<br />

S 1 thì hệ vân tay đổi thế nào với ánh sáng đơn sắc<br />

A. Bề rộng khoảng vân tăng dần lên. B. Hệ vân không thay đổi, chỉ sáng<br />

thêm lên.<br />

C. Bề rộng khoảng vân giảm dần đi. D. Bề rộng khoảng vân lúc đầu tăng,<br />

sau đó giảm.<br />

Câu 65. Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n = 3<br />

4 vào một môi trường trong suốt<br />

khác có chiết suất n’, người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng ∆v<br />

=10 8 m/s. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Chiết suất n’ là<br />

A. n’ = 1,5. B. n’ = 2. C. n’ = 2,4. D. n’ = 2 .<br />

Câu 66. Biết vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Một ánh sáng đơn sắc có<br />

tần số 4.10 14 Hz, bước sóng của nó trong chân không là<br />

A. 0,75 m. B. 0,75 mm. C. 0,75 µm. D. 0,75 nm.<br />

Câu 67. Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt đối với một tia sáng<br />

A. Thay đổi <strong>theo</strong> màu của tia sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.<br />

B. Không phụ thuộc màu sắc ánh sáng.<br />

C. Thay đổi <strong>theo</strong> màu của tia sáng, nhưng có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất đối với những tia<br />

sáng màu gì thì tuỳ <strong>theo</strong> bản chất của môi trường.<br />

D. Thay đổi <strong>theo</strong> màu của tia sáng và tăng dần từ màu tím đến đỏ.<br />

Câu 68. Tại sao trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người thường dùng ánh sáng màu<br />

đỏ mà không dùng ánh sáng màu tím?<br />

A. Vì màu đỏ dễ quan sát hơn màu tím.<br />

B. Vì ánh sáng màu đỏ dễ giao thoa với nhau hơn.<br />

C. Khoảng vân giao thoa của màu đỏ rộng, dễ quan sát hơn.<br />

D. Vì các vật phát ra ánh sáng màu tím khó hơn.<br />

Câu 69. Khi cho một chùm ánh sáng trắng truyền tới một thấu kính <strong>theo</strong> phương song song<br />

với trục chính của thấu kính thì sau thấu kính, trên trục chính, gần thấu kính nhất sẽ là điểm<br />

hội tụ của<br />

A. Ánh sáng màu đỏ. B. Ánh sáng màu trắng.<br />

C. ánh sáng có màu lục. D. Ánh sáng màu tím.<br />

- Trang <strong>12</strong>6/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

Câu 70. Một loại thủy tinh có chiết suất đối với ánh sáng màu đỏ là 1,6444 và chiết suất đối<br />

với ánh sáng màu tím là 1,6852. Chiếu một tia sáng trắng hẹp từ không khí vào khối thủy tinh<br />

này với góc tới 80 0 thì góc khúc xạ của các tia lệch nhau lớn nhất một góc bao nhiêu?<br />

A. 0,56 0 . B. 0,82 0 . C. 0,95 0 . D. 1,03 0 .<br />

Câu 71. Kết luận nào sau đây chưa đúng đối với tia tử ngoại<br />

A. Là ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím.<br />

B. Có tác dụng nhiệt.<br />

C. Truyền được trong chân không.<br />

D. Có khả năng làm ion hóa chất khí.<br />

Câu 72. Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?<br />

A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.<br />

B. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng.<br />

C. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng.<br />

D. Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không.<br />

Câu 73. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 -9 m đến 10 -7 m thuộc loại nào trong các sóng<br />

nêu dưới đây<br />

A. tia hồng ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia tử ngoại. D. tia<br />

Rơnghen.<br />

Câu 74. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm,<br />

khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1 m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4<br />

µm đến 0,75 µm. Tại điểm M cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> 4 mm có mấy bức xạ cho vân sáng?<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

Câu 75. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào sau đây ?<br />

A. Từ 4.10 -7 m đến 7,5.10 -7 m. B. Từ 7,5.10 -7 m đến 10 -3 m.<br />

C. Từ 10 -<strong>12</strong> m đến 10 -9 m. D. Từ 10 -9 m đến 10 -7 m.<br />

Câu 76. Chọn câu sai trong các câu sau<br />

A. Tia X có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng<br />

điện từ.<br />

C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài. D. Tia tử ngoại có thể làm phát quang<br />

một số chất.<br />

Câu 77. Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của ta X?<br />

A. Huỷ diệt tế bào. B. Gây ra hiện tượng quang điện.<br />

C. Làm ion hoá chất khí. D. Xuyên qua tấm chì dày cở cm.<br />

Câu 78. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe được chiếu sáng bởi ánh<br />

sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,75 µm. Bề rộng quang phổ bậc 1 lúc đầu đo được là<br />

0,70 mm. Khi dịch chuyển màn <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt phẵng chứa hai khe một<br />

khoảng 40 cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 đo được là 0,84 mm. Khoảng cách giữa hai khe là<br />

A. 1,5 mm. B. 1,2 mm. C. 1 mm. D. 2 mm.<br />

Câu 79. Chiếu xiên một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc đi từ không khí vào nước nằm ngang thì<br />

chùm tia khúc xạ đi qua mặt phân cách<br />

A. không bị lệch so với phương của tia tới và không đổi màu.<br />

B. bị lệch so với phương của tia tới và không đổi màu.<br />

C. không bị lệch so với phương của tia tới và đổi màu.<br />

D. vừa bị lệch so với phương của tia tới, vừa đổi màu.<br />

Câu 80. Tia hồng ngoại và tia gamma<br />

A. có khả năng đâm xuyên khác nhau. B. bị lệch khác nhau trong điện<br />

trường đều.<br />

C. đều được sử dụng trong y tế để chụp X quang. D. bị lệch khác nhau trong từ<br />

trường đều.<br />

- Trang <strong>12</strong>7/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

Câu 81. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh<br />

sáng<br />

A. đỏ. B. chàm. C. tím. D. Lam.<br />

Câu 82. Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1<br />

mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng<br />

đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là<br />

A. 1,1 mm. B. 1,2 mm. C. 1,0 mm. D. 1,3 mm.<br />

Câu 83. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ.<br />

B. Chất khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.<br />

C. Sóng ánh sáng là sóng ngang.<br />

D. Tia X và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.<br />

Câu 84. Tia hồng ngoại<br />

A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. B. không truyền được trong chân<br />

không.<br />

C. không phải là sóng điện từ. D. được ứng dụng để sưởi ấm.<br />

Câu 85. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.<br />

B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.<br />

C. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc.<br />

D. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.<br />

Câu 86. Trong chân không bước sóng của một ánh sáng màu lục là<br />

A. 0,55 µm. B. 0,55 pm. C. 0,55 mm. D. 0,55 nm.<br />

Câu 87. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí<br />

tới mặt nước thì<br />

A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.<br />

B. so với tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.<br />

C. tia khúc xạ là tia sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.<br />

D. so với tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.<br />

Câu 88. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> bước sóng giảm dần là<br />

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.<br />

B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.<br />

C. nh sng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.<br />

D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.<br />

Câu 89. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng<br />

trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có<br />

bước sóng 0,76 µm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?<br />

A. 3. B. 8. C. 7. D. 4.<br />

Câu 90. Nguồn sáng nào sau đây khi phân tích không cho quang phổ vạch phát xạ?<br />

A. Đèn hơi hyđrô. B. Đèn hơi thủy ngân. C. Đèn hơi natri. D. Đèn dây tóc.<br />

Câu 91. Quang phổ liên tục<br />

A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn<br />

phát.<br />

B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.<br />

C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.<br />

D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn<br />

phát.<br />

Câu 93. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.<br />

- Trang <strong>12</strong>8/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

B. Các vật ở nhiệt độ trên 2000 0 C chỉ phát ra tia hồng ngoại.<br />

C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.<br />

D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.<br />

Câu 94. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ<br />

đỏ đến tím.<br />

C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.<br />

D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.<br />

Câu 95. Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.<br />

B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.<br />

C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.<br />

D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />

Câu 96. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe<br />

là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là<br />

0,8 mm. Cho c = 3.10 8 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là<br />

A. 5,5.10 14 Hz. B. 4,5.10 14 Hz. C. 7,5.10 14 Hz. D. 6,5.10 14 Hz.<br />

Câu 97. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,<br />

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí<br />

nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm. Số vân sáng là<br />

A. 15. B. 17. C. 13. D. 11.<br />

Câu 98. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước<br />

sóng lần lượt là λ 1 = 750 nm, λ 2 = 675 nm và λ 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa<br />

trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm có vân sáng của bức xạ<br />

A. λ 2 v λ 3 . B. λ 3 . C. λ 1 . D. λ 2 .<br />

Câu 99. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có<br />

khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn<br />

gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn<br />

A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần.<br />

Câu 100. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai<br />

khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn,<br />

vân sáng bậc 3 cách vân trung <strong>tâm</strong> 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí<br />

nghiệm là<br />

A. 0,5 µm. B. 0,7 µm. C. 0,4 µm. D. 0,6 µm.<br />

Câu 101. Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng<br />

huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng<br />

A. màu đỏ. B. màu chàm. C. màu lam. D. màu tím.<br />

Câu 102. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau.<br />

B. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại.<br />

C. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không.<br />

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.<br />

Câu 103. Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng<br />

A. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.<br />

C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ. D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím.<br />

Câu 104. Tia tử ngoại<br />

A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. B. có tần số tăng khi truyền từ không khí<br />

vào nước.<br />

- Trang <strong>12</strong>9/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

C. không truyền được trong chân không. D. được ứng dụng để khử trùng, diệt<br />

khuẩn.<br />

Câu 105. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1<br />

mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào<br />

hai khe có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách từ vân sáng trung <strong>tâm</strong> đến vân sáng bậc 4 là<br />

A. 4 mm. B. 2,8 mm. C. 2 mm. D. 3,6 mm.<br />

Câu 106. Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ,<br />

ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.<br />

B. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc<br />

trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.<br />

C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.<br />

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.<br />

Câu 107. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn<br />

sắc có bước sóng 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa<br />

hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân<br />

tối có trong miền giao thoa là<br />

A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân.<br />

Câu 108. Tia tử ngoại được dùng<br />

A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.<br />

B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.<br />

C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.<br />

D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.<br />

Câu 110. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng<br />

trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách<br />

từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung <strong>tâm</strong> 3<br />

mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng<br />

A. 0,48 µm và 0,56 µm. B. 0,40 µm và 0,60 µm.<br />

C. 0,45 µm và 0,60 µm. D. 0,40 µm và 0,64 µm.<br />

Câu 111. Quang phổ vạch phát xạ<br />

A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các<br />

vạch.<br />

B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những<br />

khoảng tối.<br />

C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.<br />

D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng<br />

đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng<br />

trung <strong>tâm</strong>) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S 1 , S 2 đến M có độ lớn bằng<br />

A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ.<br />

Câu 113. Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.10 18<br />

Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của<br />

ống tia X là<br />

A. 13,25 kV. B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV.<br />

Câu 114. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh<br />

sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở<br />

cùng một phía so với vân sáng trung <strong>tâm</strong>, cách vân trung <strong>tâm</strong> lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan<br />

sát được<br />

A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối.<br />

C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối.<br />

- Trang 130/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

Câu 115. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?<br />

A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.<br />

B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.<br />

C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.<br />

D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.<br />

Câu 116. Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, <strong>tự</strong> ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số<br />

nhỏ nhất là<br />

A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D.<br />

tia Rơn-ghen.<br />

Câu 117. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời<br />

bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ<br />

1<br />

và λ<br />

2. Trên màn quan sát có vân sáng bậc<br />

λ1<br />

<strong>12</strong> của λ<br />

1<br />

trùng với vân sáng bậc 10 của λ<br />

2. Tỉ số<br />

λ<br />

bằng<br />

2<br />

A. 6 .<br />

5<br />

B. 2 .<br />

3<br />

C. 5 .<br />

6<br />

D. 3 .<br />

2<br />

- Trang 131/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

CHƯƠNG VI. LƯỢNG L<br />

TỬ T<br />

ÁNH SÁNG<br />

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Hiện tượng quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng.<br />

* Hiện tượng quang điện<br />

Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện<br />

ngoài (gọi tắt là hiện tượng quang điện). Các electron bị bật ra gọi là các quang electron hay là<br />

các electron quang điện.<br />

* Định luật về giới hạn quang điện<br />

Đối với mỗi kim loại ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn<br />

quang điện λ 0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện: λ ≤ λ 0 .<br />

Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như natri, kali, xesi, canxi nằm trong vùng ánh<br />

sáng nhìn thấy, còn giới hạn quang điện của phần lớn các loại kim loại thông thường như bạc,<br />

đồng, kẻm, nhôm, … thì nằm trong vùng bức xạ tử ngoại.<br />

* Thuyết lượng tử ánh sáng<br />

+ Chùm ánh sáng là một chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng<br />

xác định ε = hf (f là tần số của sóng ánh sáng đơn sắc tương ứng). Cường độ của chùm sáng tỉ<br />

lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây.<br />

+ Phân tử, nguyên tử, electron, … phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát<br />

xạ hay hấp thụ phôtôn.<br />

+ Các phôtôn bay dọc <strong>theo</strong> tia sáng với tốc độ c = 3.10 8 m/s trong chân không.<br />

Năng lượng của mỗi phôtôn rất nhỏ. Một chùm sáng dù yếu cũng chứa rất nhiều phôtôn do<br />

rất nhiều nguyên tử, phân tử phát ra. Vì vậy ta nhìn thấy chùm sáng liên tục.<br />

Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.<br />

Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng ngắn<br />

(tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn).<br />

* Giải thích định luật về giới hạn quang điện<br />

hc 1<br />

Công <strong>thức</strong> Anhxtanh về hiện tượng quang điện: hf = = A + mv<br />

2<br />

0 max<br />

.<br />

λ 2<br />

Để có hiện tượng quang điện thì năng lượng của phôtôn phải lớn hơn hoặc bằng công thoát:<br />

hc hc<br />

hf = ≥ A = λ ≤ λ0 ;<br />

λ λ0<br />

với λ 0 = A<br />

hc là giới hạn quang điện của kim loại.<br />

Khi hiện tượng quang điện đã xảy ra nếu giữ nguyên bước sóng của chùm sáng kích thích và<br />

tăng cường độ của chùm sáng thì số electron bứt khỏi bề mặt tấm kim loại trong một đơn vị<br />

thời gian sẽ tăng.<br />

* Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng<br />

Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng -<br />

hạt.<br />

Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng thường thể hiện rỏ một trong hai tính chất trên.<br />

Khi tính chất sóng thể hiện rỏ thì tính chất hạt lại mờ nhạt, và ngược lại.<br />

Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, phôtôn ứng với nó có năng lượng càng lớn thì tính<br />

chất hạt thể hiện càng rỏ, như ở hiện tượng quang điện, ở khả năng đâm xuyên, khả năng phát<br />

quang…, còn tính chất sóng thì mờ nhạt. Trái lại sóng điện từ có bước sóng càng dài, phôtôn<br />

ứng với nó có năng lượng càng nhỏ, thì tính chất sóng thể hiện rỏ như ở hiện tượng giao thoa,<br />

nhiễu xạ, tán sắc, …, còn tính chất hạt thì mờ nhạt.<br />

2. Hiện tượng quang điện trong.<br />

* Chất quang dẫn<br />

- Trang 132/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

Chất quang dẫn là những chất bán dẫn, dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và dẫn điện<br />

tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.<br />

* Hiện tượng quang điện trong<br />

Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron<br />

dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng<br />

quang điện trong.<br />

Giới hạn quang điện trong của nhiều chất bán dẫn (như Ge, Si, …) nằm trong vùng bức xạ<br />

hồng ngoại.<br />

* Quang điện trở<br />

Quang điện trở được chế tạo dựa trên hiệu ứng quang điện trong. Đó là một tấm bán dẫn có<br />

giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm ánh sáng chiếu vào nó thay đổi.<br />

* Pin quang điện<br />

Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.<br />

Hoạt động của pin dựa trên hiện tượng quang điện bên trong của một số chất bán dẫn như<br />

đồng ôxit, sêlen, silic, … . Suất điện động của pin thường có giá trị từ 0,5 V đến 0,8 V<br />

Pin quang điện (pin mặt trời) đã trở thành nguồn cung cấp điện cho các vùng sâu vùng xa,<br />

trên các vệ tinh nhân tạo, con tàu vũ trụ, trong các máy đo ánh sáng, máy tính bỏ túi. …<br />

3. Hiện tượng quang – Phát quang.<br />

* Sự phát quang<br />

+ Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các<br />

bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy. Các hiện tượng đó gọi là sự phát quang.<br />

+ Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó.<br />

+ Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn tiếp tục kéo dài thêm một thời<br />

gian nào đó, rồi mới ngừng hẵn. Khoảng thời gian từ lúc ngừng kích thích cho đến lúc ngừng<br />

phát quang gọi là thời gian phát quang.<br />

* Huỳnh quang và lân quang<br />

+ Sự huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10 -8 s), nghĩa là ánh<br />

sáng phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất<br />

lỏng và chất khí.<br />

+ Sự lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10 -8 s trở lên); thường xảy ra<br />

với chất rắn. Các chất rắn phát lân quang gọi là chất lân quang.<br />

* Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang<br />

Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: λ hq > λ kt .<br />

Giải thích: Mỗi nguyên tử hay phân tử của chất huỳnh quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn<br />

của ánh sáng kích thích có năng lượng hf kt để chuyển sang trạng thái kích thích. Khi ở trong<br />

trạng thái kích thích, nguyên tử hay phân tử có thể va chạm với các nguyên tử hay phân tử<br />

khác và bị mất một phần năng lượng. Khi trở về trạng thái bình thường nó sẽ phát ra một<br />

phôtôn có năng lượng hf hq nhỏ hơn năng lượng hf kt của phôtôn mà nó đã hấp thụ.<br />

* Ứng dụng của hiện tượng phát quang<br />

Sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn hình của dao động kí điện tử, tivi,<br />

máy tính. Sử dụng sơn phát quang quét trên các biển báo giao thông.<br />

4. Mẫu nguyên tử Bo.<br />

* Mẫu nguyên tử của Bo<br />

Tiên đề về trạng thái dừng<br />

Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định E n , gọi là các trạng thái<br />

dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.<br />

Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính<br />

r n xác định: r n = n 2 r 0 ; với n ∈ N* và r 0 = 5,3.10 -11 m, gọi là bán kính Bo.<br />

Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản.<br />

Khi hấp thụ năng lượng thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn, gọi<br />

- Trang 133/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

là trạng thái kích thích. Thời gian nguyên tử ở trạng thái kích thích rất ngắn (cỡ 10 -8 s). Sau đó<br />

nguyên tử chuyển về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn và cuối cùng về trạng thái cơ<br />

bản.<br />

Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử<br />

Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n sang trạng thái dừng có năng<br />

lượng E m < E n thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng: ε = hf nm = E n – E m .<br />

Ngược lại, nếu nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng E m mà hấp thụ được một phôtôn<br />

có năng lượng hf đúng bằng hiệu E n – E m thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng E n<br />

lớn hơn.<br />

Sự chuyển từ trạng thái dừng E m sang trạng thái dừng E n ứng với sự nhảy của electron từ<br />

quỹ đạo dừng có bán kính r m sang quỹ đạo dừng có bán kính r n và ngược lại.<br />

Tiên đề này cho thấy: Nếu một chất hấp thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì nó cũng có<br />

thể phát ra ánh sáng có bước sóng ấy.<br />

* Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hidrô<br />

+ Nguyên tử hiđrô có các trạng thái dừng khác nhau E K , E L , E M , ... . Khi đó electron chuyển<br />

động trên các quỹ đạo dừng K, L, M, ...<br />

+ Khi electron chuyển từ mức năng lượng cao (E cao ) xuống mức năng lượng thấp hơn (E thấp )<br />

thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng hoàn toàn xác định: hf = E cao – E thấp .<br />

Mỗi phôtôn có tần số f ứng với một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = f<br />

c , tức là một<br />

vạch quang phổ có một màu (hay một vị trí) nhất định. Điều đó lí giải tại sao quang phổ phát<br />

xạ của nguyên tử hiđrô là quang phổ vạch.<br />

Ngược lại nếu một nguyên tử hiđrô đang ở một mức năng lượng E thấp nào đó mà nằm trong<br />

một chùm ánh sáng trắng, trong đó có tất cả các phôtôn có năng lượng từ lớn đến nhỏ khác<br />

nhau, thì lập tức nguyên tử hấp thụ một phôtôn có năng lượng phù hợp ε = E cao – E thấp để<br />

chuyển lên mức năng lượng E cao . Như vậy, một sóng ánh sáng đơn sắc đã bị hấp thụ, làm cho<br />

trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch tối. Do đó quang phổ hấp thụ của nguyên tử hiđrô<br />

cũng là quang phổ vạch.<br />

5. <strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> về laze.<br />

Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện<br />

tượng phát xạ cảm ứng.<br />

* Đặc điểm của laze<br />

+ Laze có tính đơn sắc rất cao. Độ sai lệch tương đối<br />

- Trang 134/233 -<br />

∆f<br />

của tần số của ánh sáng laze có thể<br />

f<br />

chỉ bằng 10 -15 .<br />

+ Tia laze là chùm sáng kết hợp (các phôtôn trong chùm có cùng tần số và cùng pha).<br />

+ Tia laze là chùm sáng song song (có tính định hướng cao).<br />

+ Tia laze có cường độ lớn. Chẵng hạn laze rubi (hồng ngọc) có cường độ tới 10 6 W/cm 2 .<br />

Như vậy, laze là một nguồn sáng phát ra chùm sáng song song, kết hợp, có tính đơn sắc cao<br />

và có cường độ lớn (trên 10 6 W/cm 2 ).<br />

* Một số ứng dụng của laze<br />

+ Tia laze có ưu thế đặc biệt trong thông tin liên lạc vô tuyến (truyền thông thông tin bằng cáp<br />

quang, vô tuyến định vị, điều khiển con tàu vũ trụ, ...)<br />

+ Tia laze được dùng như dao mổ trong phẩu thuật mắt, dùng để chữa một số bệnh ngoài da<br />

(nhờ tác dụng nhiệt), ...<br />

+ Tia laze được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chỉ bảng, chỉ bản đồ, dùng trong các thí<br />

nghiệm quang học ở trường phổ thông, ...<br />

+ Ngoài ra tia laze còn được dùng để khoan, cắt, tôi, ... chính xác các vật liệu trong công<br />

nghiệp.


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

B. CÁC CÔNG THỨC<br />

Chùm ánh sáng là một chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng ε<br />

= hf = λ<br />

hc . Các phôtôn bay dọc <strong>theo</strong> tia sáng với tốc độ c = 3.10<br />

8<br />

m/s trong chân không (không<br />

có phôtôn đứng yên). Cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây.<br />

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng các electron bị bật ra khỏi bền mặt kim loại khi có<br />

ánh sáng thích hợp chiếu vào.<br />

hc 1<br />

Công <strong>thức</strong> Anhxtanh, giới hạn quang điện: hf = = A + mv<br />

2<br />

0 max<br />

=<br />

λ 2<br />

hc hc + Wdmax ; λ 0 = .<br />

λ 0<br />

A<br />

Điện thế cực đại quả cầu kim loại cô lập về điện đạt được khi chiếu chùm sáng có λ ≤ λ 0 : V max<br />

W<br />

= d max<br />

.<br />

e<br />

Công suất của nguồn sáng, cường độ dòng quang điện bảo hoà, hiệu suất lượng tử:<br />

hc n<br />

P = n λ ; Ibh = n e |e|; H = e<br />

.<br />

λ<br />

Lực Lorrenxơ, lực hướng <strong>tâm</strong>: F lr = qvBsinα; F ht = ma ht =<br />

Quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô: E n – E m = hf = λ<br />

hc .<br />

Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: r n = n 2 r 0 ; với r 0 = 5,3.10 -11 m<br />

là bán kính Bo (ở quỹ đạo K).<br />

13,6<br />

Năng lượng của electron trong nguyên tử hiđrô ở quỹ đạo dừng thứ n: E n = - eV; với n ∈<br />

2<br />

n<br />

N*<br />

<strong>Sơ</strong> đồ chuyển mức năng lượng khi tạo thành các dãy quang phổ:<br />

n λ<br />

mv 2<br />

R<br />

Đặc điểm của sự phát quang: ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh<br />

sáng kích thích: λ pq > λ kt .<br />

C. BÀI TẬP MẪU<br />

Ví dụ 1: Giới hạn quang diện của vonfram là 0,275. Hỏi khi chiếu ánh sáng trắng vào<br />

vonfram thì có hiện tượng quang điện xảy ra không ? Giải thích .<br />

Ví dụ 2: Cho biết công thoát của electron ra khỏi bề mặt nhôm và kali lần lượt là 3,45 eV và<br />

2,25 eV. Chiếu chùn sáng có tần số 7.10 8 MHz lần lượt vào hai bản kim loại nhôm và kali.<br />

Hiện tượng quang điện xảy ra với kim loại nào ?<br />

Ví dụ 3: Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0, 2µ m vào một tấm kim loại. Các electron bắn ra có<br />

động năng ban đầu cực đại bằng 2,5 eV. Hỏi khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ<br />

λ1 = 0, 6µm và λ2 = 0, 3µ m thì có hiện tượng quang điện xảy ra với bức xạ nào ?<br />

Ví dụ 4: Một ngọn đèn phát ra một chùm sáng đơn sắc với bước sóng 0,6 µm. Tính số phôtôn<br />

mà đèn phát ra trong mỗi giây, biết công suất phát xạ của đèn là 10 W.<br />

- Trang 135/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

Ví dụ 5: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 µm và một chất phát quang thì thấy nó<br />

phát ra ánh sáng có bước sóng 0,5 µm. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng<br />

0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tính hiệu suất phát quang.<br />

Ví dụ 6: Nguyên tử hiđrô khi chuyển từ quỹ đạo L có năng lượng là -3,4 eV chuyển về quỹ<br />

đạo cơ bản có năng lượng là -13,6 eV thì phát ra một phôtôn ứng với bước sóng bao nhiêu?<br />

Ví dụ 7: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang<br />

quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 21 , khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M<br />

sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 32 và khi êlectron chuyển từ quỹ<br />

đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 31 . Tìm biểu <strong>thức</strong> xác định<br />

λ 31 .<br />

Ví dụ 8: Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng<br />

n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n =<br />

5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 2 . Tìm mối liên hệ giữa<br />

hai bước sóng λ 1 và λ 2 .<br />

Ví dụ 9: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5,3.10 -11 m. Ở một trạng thái kích thích<br />

của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,<strong>12</strong>.10 -10 m.<br />

Tên gọi của quỹ đạo dừng đó là gì?<br />

Ví dụ 10: Khi hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quĩ<br />

đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bức xạ có bước sóng là bao<br />

nhiêu?<br />

Ví dụ 11: Các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dùng ứng với êlectron chuyển động trên quỹ<br />

đạo có bán kính lớn gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng<br />

lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều<br />

nhất bao nhiêu tần số?<br />

D. TRẮC NGHIỆM<br />

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN – THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

Câu 423 : Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện nếu dùng ánh<br />

sáng Mặt Trời chiếu vào các vật sau đây?<br />

A. Mặt nước biển. C. Lá cây.<br />

B. Mái ngói D. Tấm kim loại không sơn.<br />

Câu 424 : Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µm nằm trong vùng bức xạ điện từ nào sau<br />

đây?<br />

A. Tia tử ngoại. C. Ánh sáng thấy được.<br />

B. Tia hồng ngoại. D. Tia X.<br />

Câu 425 : Giới hạn quang điện của kali là 0,55 µm nằm trong vùng bức xạ điện từ nào sau<br />

đây?<br />

A. Tia tử ngoại. C. Ánh sáng thấy được.<br />

B. Tia hồng ngoại. D. Tia X.<br />

Câu 426 : Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bật ra. Tấm vật<br />

liệu đó chắc chắn phải là<br />

A. kim loại. B. kim loại kiềm. C. chất cách điện. D. chất hữu cơ.<br />

Câu 427 : Cho giới hạn quang điện của bạc là 0,26 µm, của đồng là 0,3 µm, của kẽm là 0,35<br />

µm. Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm ba kim loại trên sẽ là<br />

A. 0,26 µm. B. 0,3 µm. C. 0,35 µm. D. 0,4 µm.<br />

Câu 428 : Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?<br />

A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.<br />

B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.<br />

- Trang 136/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

C. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.<br />

D. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.<br />

Câu 429 : Khi chiếu một bức xạ điện từ xuống bề mặt một tấm kim loại, hiện tượng quang<br />

điện xảy ra nếu<br />

A. bức xạ điện từ có nhiệt độ cao.<br />

B. bức xạ điện từ có cường độ đủ lớn.<br />

C. bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.<br />

D. bức xạ điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được.<br />

Câu 430 : Chiếu một bức xạ đơn sắc vào một tấm đồng (có giới hạn quang điện λ 0 = 0,3 µm).<br />

Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu bức xạ có bước sóng<br />

A. 0,1 µm. B. 0,2 µm. C. 0,3 µm. D.<br />

0,4 µm.<br />

Câu 431 : Cho hằng số Planck h = 6,625.10 –34 J.s, tốc độ ánh sáng c = 3.10 8 m/s. Biết công<br />

thoát của kim loại làm catôt là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện λ 0 của kim loại là<br />

A. 1,242 µm. B. 1,057 µm. C. 0,66 µm. D. 0,55 µm.<br />

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG<br />

Câu 432 : Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng<br />

A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang.<br />

B. thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng.<br />

C. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng.<br />

D. giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng.<br />

Câu 433 : Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng<br />

A. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.<br />

B. giải phóng êlectron ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.<br />

C. giải phóng êlectron ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.<br />

D. giải phóng êlectron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.<br />

Câu 434 : Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết<br />

A. êlectron cổ điển. C. phôtôn.<br />

B. sóng ánh sáng. D. động học phân tử.<br />

Câu 435 : Quang điện trở hoạt động dực vào nguyên tắc nào sau đây?<br />

A. Hiện tượng nhiệt điện. C. Hiện tượng quang điện trong.<br />

B. Hiện trượng quang điện. D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.<br />

Câu 436 : Dụng cụ nào dưới đây không làm bằng chất bán dẫn?<br />

A. Điôt chỉnh lưu. B. Quang điện trở. C. Cặp nhiệt điện. D. Pin quang điện.<br />

Câu 437 : Dụng cụ nào dưới đây không có lớp tiếp xúc?<br />

A. Điôt chỉnh lưu. B. Quang điện trở. C. Cặp nhiệt điện. D. Pin quang điện.<br />

Câu 438 : Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?<br />

A. Có giá trị rất lớn. C. Có giá trị không đổi.<br />

B. Có giá trị rất nhỏ. D. Có giá trị thay đổi được.<br />

Câu 439 : Suất điện động của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây?<br />

A. Có giá trị rat lớn.<br />

B. Có giá trị rất nhỏ.<br />

C. Có giá trị không đổi, phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài.<br />

D. Chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng.<br />

HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG – LASER<br />

Câu 440 : Sự phát sáng của vật nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang?<br />

- Trang 137/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

A. Tia lửa điện. B. Hồ quang. C. Bóng đèn ống. D. Bóng đèn pin.<br />

Câu 441 : Sự phát sáng của vật nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang?<br />

A. Bóng đèn xe máy. C. Đèn LED.<br />

B. Hòn than hồng. D. Ngôi sao băng.<br />

Câu 442 : Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể<br />

là ánh sáng nào dưới đây?<br />

A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng cam. C. Ánh sáng lục. D. Ánh sáng tím.<br />

Câu 443 : Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục lam khi được kích thích<br />

phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ<br />

phát quang?<br />

A. Màu lam. B. Màu lục. C. Màu đỏ. D. Màu vàng.<br />

Câu 444 : Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 500 nm. Hỏi nếu chiếu vào chất đó<br />

bức xạ nào nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang?<br />

A. Tia từ ngoại. B. Tia X. C. Tia hồng ngoại. D. Ánh sáng thấy<br />

được.<br />

Câu 445 : Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng<br />

tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể<br />

có màu nào?<br />

A. Màu đỏ. B. Màu vàng. C. Màu lục. D. Màu trắng.<br />

Câu 446 : Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến<br />

A. sự giải phóng một êlectron <strong>tự</strong> do. C. sự giải phóng một cặp êlectron và lỗ<br />

trống.<br />

B. sự giải phóng một êlectron liên kết. D. sự phát ra một phôtôn khác.<br />

Câu 447 : Hiện tượng quang – phát quang có thể xảy ra khi phôtôn bị<br />

A. êlectron dẫn trong kẽm hấp thụ. C. phân tử chất diệp lục hấp thụ.<br />

B. êlectron liên kết trong CdS hấp thụ. D. hấp thụ trong cả ba trường hợp kia.<br />

Câu 448 : Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất khí.<br />

A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.<br />

B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.<br />

C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất khí là lân quang.<br />

D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất khí là huỳnh quang.<br />

Câu 449 : Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?<br />

A. Độ đơn sắc cao. C. Độ định hướng cao.<br />

B. Công suất lớn. D. Cường độ lớn.<br />

Câu 450 : Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?<br />

A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí. D. Bán dan.<br />

Câu 451 : Màu đơn sắc của laze rubi do ion nào phát ra?<br />

A. Ion nhôm. B. Ion ôxi. C. Ion crôm. D. Ion cacbon.<br />

Câu 452 : Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu<br />

A. vàng. B. trắng. C. đỏ. D. xanh.<br />

Câu 453 : Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang<br />

năng?<br />

A. Điện năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Quang năng.<br />

Câu 454 : Hiệu suất của một laze<br />

A. bằng 1. B. nhỏ hơn 1. C. lớn hơn 1. D.<br />

rất lớn so với 1.<br />

Câu 455 : Sự phát xạ cảm ứng là<br />

A. sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tư.<br />

B. sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ<br />

trường có cùng tần số.<br />

- Trang 138/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

C. sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau.<br />

D. sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn<br />

có cùng tần số.<br />

Câu 456 : Khi một phôtôn bay đến gặp một nguyên tử thì có thể gây ra những hiện tượng nào<br />

dưới đây? Hãy chỉ ra câu sai.<br />

A. Không có tương tác gì.<br />

B. Hiện tượng phát xạ <strong>tự</strong> phát của nguyên tử.<br />

C. Hiện tượng phát xạ cảm ứng, nếu nguyên tử ở trạng thái kích thích và phôtôn có tần<br />

số phù hợp.<br />

D. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng, nếu nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản và phôtôn có<br />

tần số phù hợp.<br />

Câu 457 : Một nguyên tử hiđrô đang ở mức kích thích N. Một phôtôn có năng lượng ε bay<br />

qua. Phôtôn nào sau đây sẽ không gây ra sự phát xạ cảm ứng của nguyên tử?<br />

A. ε = E N – E M . B. ε = E N – E L . C. ε = E N – E K . D. ε = E L – E K .<br />

Câu 458 : Một phôtôn có năng lượng 1,79 eV bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1,79<br />

eV, nằm trên cùng phương của phôtôn tới. Các nguyên tử náy có thể ở trạng thái cơ<br />

bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có thể thu được sau đó, <strong>theo</strong><br />

phương của phôtôn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai.<br />

A. x = 0. B. x = 1. C. x = 2. D. x = 3.<br />

MẪU NGUYÊN TỬ BO<br />

Câu 459 : Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào?<br />

A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.<br />

B. Hình dạng quỹ đạo các êlectron.<br />

C. Biểu <strong>thức</strong> của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.<br />

D. Trạng thái có năng lượng ổn định.<br />

Câu 460 : Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng<br />

thái dừng là<br />

A. trạng thái có năng lượng xác định.<br />

B. trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó.<br />

C. trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được.<br />

D. trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ<br />

năng lượng.<br />

Câu 461 : Trạng thái dừng là<br />

A. trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân.<br />

B. trạng thái hạt nhân không dao động.<br />

C. trạng thái đứng yên của nguyên tử.<br />

D. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.<br />

Câu 462 : Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng?<br />

A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.<br />

B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.<br />

C. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó.<br />

D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.<br />

Câu 463 : Biết bán kính Bo là r 0 = 5,3.10 –11 m. Quỹ đạo dừng của êlectron của một nguyên tử<br />

hiđrô ở trạng thái kích thích có bán kính là 132,5.10 –11 m. Đó là<br />

A. quỹ đạo O. B. quỹ đạo M. C. quỹ đạo N. D. quỹ đạo L.<br />

Câu 464 : Biết bán kính Bo là r 0 . Quỹ đạo dừng của êlectron của một nguyên tử hiđrô khi nó<br />

chuyển động trên quỹ đạo M có bán kính là<br />

- Trang 139/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

A. r = 4r 0 . B. r = 9r 0 . C. r = 16r 0 . D. r<br />

= 25r 0 .<br />

Câu 465 : Xét ba mức năng lượng E K < E L < E M của nguyên tử hiđrô. Cho biết E L – E K > E M –<br />

E L . Xét ba vạch quang phổ (ba ánh sáng đơn sắc) ứng với ba sự chuyển mức năng<br />

lượng như sau:<br />

Vạch λ LK ứng với sự chuyển E L → E K .<br />

Vạch λ ML ứng với sự chuyển E M → E L .<br />

Vạch λ MK ứng với sự chuyển E M → E K .<br />

Hãy chọn cách sắp xếp đúng.<br />

A. λ LK < λ ML < λ MK . C. λ LK > λ ML > λ MK .<br />

B. λ MK < λ LK < λ ML . D. λ MK > λ LK > λ ML .<br />

Câu 466 : Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, vạch lam ứng với sư chuyển mức năng<br />

lượng nào sau đây?<br />

A. Sự chuyển M L. B. Sự chuyển N <br />

L.<br />

B. Sự chuyển O L. D. Sự chuyển P L.<br />

Câu 467 : Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường<br />

hợp người ta chỉ thu được 6 vach quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô.<br />

A. Trạng thái L. B. Trạng thái M. C. Trạng thái N. D. Trạng thái O.<br />

Câu 468 : Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp<br />

kích thích đám khí này như sau:<br />

Trường hợp 1: kích thích bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε 1 = E M –<br />

E K .<br />

Trường hợp 2: kích thích bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε 2 = E M –<br />

E L .<br />

Trường hợp nào ta sẽ thu được vạch quang phổ ứng với sự chuyển E M E L của các<br />

nguyên tử hiđrô?<br />

A. Trong cả hai trường hợp, ta đều thu được vạch quang phổ nói trên.<br />

B. Trong cả hai trường hợp, ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên.<br />

C. Trong trường hợp 1, ta thu được vạch quang phổ nói trên; trong trường hợp 2 thì<br />

không.<br />

D. Trong trường hợp 2, ta thu được vạch quang phổ nói trên; trong trường hợp 1 thì<br />

không.<br />

Câu 469 : Theo nhà vật lí Bo, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron<br />

A. dừng lại có nghĩa là đứng yên.<br />

B. dao động quanh nút mạng tinh thể.<br />

C. chuyển động <strong>theo</strong> quỹ đạo có bán kính xác định.<br />

D. chuyển động hỗn loạn.<br />

Câu 470 : Theo nhà vật lí Bohr, ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) thì nguyên tử<br />

hiđrô<br />

A. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K.<br />

B. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.<br />

C. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K.<br />

D. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.<br />

Câu 471 : Nguyên tử hiđrô nhận được năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N.<br />

Khi êlectron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra tối đa bao nhiêu phôtôn?<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

E. ÔN TẬP<br />

- Trang 140/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

Câu 1. Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10 -19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 Js,<br />

vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là<br />

A. 0,300 µm. B. 0,295 µm. C. 0,375 µm. D. 0,250 µm.<br />

Câu 2. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng E n = -1,5 eV sang trạng thái dừng<br />

năng lượng E m = -3,4 eV. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s, hằng số Plăng<br />

là 6,625.10 -34 J.s. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là<br />

A. 6,54.10 <strong>12</strong> Hz. B. 4,59.10 14 Hz. C. 2,18.10 13 Hz. D. 5,34.10 13 Hz.<br />

Câu 4. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75 µm và λ 2 = 0,25µm vào một tấm<br />

kẻm có giới hạn quang điện λ 0 = 0,35 µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?<br />

A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ 2 . C. Không có bức xạ nào. D. Chỉ có bức xạ<br />

λ 1 .<br />

Câu 6. Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại<br />

này là<br />

A. 0,28 µm. B. 0,31 µm. C. 0,35 µm. D. 0,25 µm.<br />

Câu 7. Năng lượng của một phôtôn được xác định <strong>theo</strong> biểu <strong>thức</strong><br />

A. ε = hλ.<br />

hc<br />

B. ε = . λ<br />

cλ C. ε = . h<br />

hλ D. ε = . c<br />

Câu 10. Kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0,3 µm. Công thoát electron khỏi kim loại đó là<br />

A. 0,6625.10 -19 J. B. 6,625.10 -19 J. C. 1,325.10 -19 J. D. 13,25.10 -19 J.<br />

Câu 13. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào<br />

A. bản chất của kim loại. B. điện áp giữa anôt và catôt của tế bào quang<br />

điện.<br />

C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. D. điện trường giữa anôt và catôt.<br />

Câu 15. Nguyên tắc hoạt đông của quang trở dựa vào hiện tượng<br />

A. quang điện bên ngoài. B. quang điện bên trong.<br />

C. phát quang của chất rắn. D. vật dẫn nóng lên khi bị chiếu sáng.<br />

Câu 18. Pin quang điện hoạt động dựa vào<br />

A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong.<br />

C. hiện tượng tán sắc ánh sáng . D. sự phát quang của các chất.<br />

Câu 19. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µm, công thoát electron của kẻm lớn hơn natri<br />

1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là<br />

A. 0,257 µm. B. 2,57 µm. C. 0,504 µm. D. 5,04 µm.<br />

Câu 23. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng<br />

A. electron thoát khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng thích hợp.<br />

B. giải phóng electron thoát khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi được chiếu sáng<br />

thích hợp.<br />

C. giải phóng electron khỏi kim loại khi bị đốt nóng.<br />

D. giải phóng electron khỏi một chất bằng cách dùng ion bắn phá.<br />

Câu 30. Một đèn laze có công suất phát sáng 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 µm.<br />

Cho h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là<br />

A. 3,52.10 19 . B. 3,52.10 20 . C. 3,52.10 18 . D. 3,52.10 16 .<br />

Câu 31. Hiện tượng nào sau được ứng dụng để đo bước sóng ánh sáng?<br />

A. Hiện tượng giao thoa. B. Hiện tượng tán sắc.<br />

C. Hiện tượng quang điện ngoài. D. Hiện tượng quang-phát quang.<br />

Câu 35. Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5 eV.<br />

Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,16 µm, λ 2 = 0,20 µm, λ 3 = 0,25<br />

µm, λ 4 = 0,30 µm, λ 5 = 0,36 µm, λ 6 = 0,40 µm. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang<br />

điện là<br />

A. λ 1 , λ 2 . B. λ 1 , λ 2 , λ 3 . C. λ 2 , λ 3 , λ 4 . D. λ 4 , λ 5 , λ 6.<br />

- Trang 141/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

Câu 38. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 3 bức xạ. Ở trạng thái này<br />

electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng<br />

A. M. B. N. C. O. D. P<br />

Câu 39. Khi nói về tia laze, phát biểu nào dưới đây là sai? Tia laze có<br />

A. độ đơn sắc không cao. B. tính định hướng cao.<br />

C. cường độ lớn. D. tính kết hợp rất cao.<br />

Câu 46. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng?<br />

A. Sự tạo thành quang phổ vạch. B. Các phản ứng quang hóa.<br />

C. Sự phát quang của các chất. D. Sự hình thành dòng điện dịch.<br />

Câu 47. Công thoát của electron ra khỏi kim loại l 2 eV thì giới hạn quang điện của kim loại<br />

này là<br />

A. 6,21 µm. B. 62,1 µm. C. 0,621 µm. D. 621 µm.<br />

Câu 51. Phôtôn không có<br />

A. năng lượng. B. động lượng. C. khối lượng tĩnh. D. tính chất<br />

sóng.<br />

Câu 52. Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng cơ bản là trạng thái<br />

A. mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó.<br />

B. nguyên tử không hấp thụ năng lượng.<br />

C. nguyên tử không bức xạ năng lượng.<br />

D. mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được.<br />

Câu 54. Trong hiện tượng quang-phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để<br />

A. làm nóng vật. B. làm cho vật phát sáng.<br />

C. làm thay đổi điện trở của vật. D. tạo ra dòng điện trong vật.<br />

Câu 56. Một kim loại có công thoát electron là A = 6,625 eV . Lần lượt chiếu vào quả cầu làm<br />

bằng kim loại này các bức xạ điện từ có bước sóng: λ 1 = 0,1875 µm; λ 2 = 0,1925 µm; λ 3 =<br />

0,1685 µm. Hỏi bước sóng nào gây ra được hiện tượng quang điện?<br />

A. λ 2 ; λ 3. B. λ 3 . C. λ 1 ; λ 3 . D. λ 1 ; λ 2 ; λ 3 .<br />

Câu 58. Một đèn phát ra công suất bức xạ 10 W, ở bước sóng 0,5 µm, thì số phôtôn do đèn<br />

phát ra trong mỗi giây là<br />

A. 2,5.10 19 . B. 2,5.10 18 . C. 2,5.10 20 . D. 2,5.10 21 .<br />

Câu 59. Một tia X mềm có bước sóng <strong>12</strong>5 pm. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị<br />

nào sau đây?<br />

A. 10 4 eV. B. 10 3 eV. C. 10 2 eV. D. 2.10 4 eV.<br />

Câu 61. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang<br />

điện 0,36 µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng<br />

A. 0,42 µm. B. 0,30 µm. C. 0,28 µm. D. 0,24 µm.<br />

Câu 62. Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng<br />

A. quang điện trong. B. huỳnh quang. C. quang – phát quang. D. tán sắc ánh<br />

sáng.<br />

Câu 63. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?<br />

A. phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.<br />

B. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.<br />

C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng phôtôn ánh sáng đỏ.<br />

D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.<br />

Câu 64. Giới hạn quang điện của chì sunfua là 0,46 eV. Để quang trở bằng chì sunfua hoạt<br />

động được, phải dùng bức xạ có bước sóng nhỏ hơn giá trị nào sau đây?<br />

A. 2,7 µm. B. 0,27 µm. C. 1,35 µm. D. 5,4 µm.<br />

Câu 65. Quang điện trở được chế tạo từ<br />

- Trang 142/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

A. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và dẫn điện tốt<br />

khi được chiếu ánh sáng thích hợp.<br />

B. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu<br />

vào.<br />

C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn<br />

điện kém khi được ánh sáng thích hợp chiếu vào.<br />

D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu<br />

vào.<br />

Câu 66. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.<br />

B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động<br />

hay đứng yên.<br />

C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng<br />

nhỏ.<br />

D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.<br />

Câu 67. Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên<br />

trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có<br />

năng lượng<br />

A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.<br />

Câu 68. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên<br />

quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát<br />

xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?<br />

A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.<br />

Câu 69. Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm. Lấy h = 6,625.10 -<br />

34<br />

Js; c = 3.10 8 m/s và e = 1,6.10 -19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là<br />

A. 2,11 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.<br />

Câu 70. Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10 -19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm<br />

kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 µm, λ 2 = 0,21 µm và λ 3 = 0,35 µm. Lấy h =<br />

6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?<br />

A. Hai bức xạ (λ 1 và λ 2 ). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.<br />

C. Cả ba bức xạ (λ 1 , λ 2 và λ 3 ). D. Chỉ có bức xạ λ 1 .<br />

Câu 71. Pin quang điện là nguồn điện, trong đó<br />

A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.<br />

B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.<br />

C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.<br />

D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.<br />

Câu 72. Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên<br />

tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10 -34 Js, e = 1,6.10 -19 C và c = 3.10 8<br />

m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng<br />

A. 1,21 eV. B. 11,2 eV. C. <strong>12</strong>,1 eV. D. <strong>12</strong>1 eV.<br />

Câu 74. Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được<br />

A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.<br />

C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài.<br />

Câu 75.Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là ε Đ ,<br />

ε L và ε T thì<br />

A. ε T > ε L > e Đ . B. ε T > ε Đ > e L . C. ε Đ > ε L > e T . D. ε L > ε T > ε Đ .<br />

Câu 76. Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá<br />

trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho biết h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s và e = 1,6.10 -19 C.<br />

- Trang 143/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra<br />

bức xạ có bước sóng<br />

A. 102,7 µm. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm.<br />

Câu 77. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra<br />

không thể là<br />

A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màuvàng.<br />

C. ánh sáng màu đỏ. D. ánh sáng màu lục.<br />

Câu 80. Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10 -<br />

4 W. Lấy h=6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong một giây là<br />

A. 5.10 14 . B. 6.10 14 . C. 4.10 14 . D. 3.10 14 .<br />

Câu 81. Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng?<br />

A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.<br />

B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.<br />

C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.<br />

D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.<br />

Câu 86. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính <strong>theo</strong><br />

13,6<br />

công <strong>thức</strong> - (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng<br />

2<br />

n<br />

n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng<br />

A. 0,4350 µm. B. 0,4861 µm. C. 0,6576 µm. D. 0,4102<br />

µm.<br />

Câu 87. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 14 Hz. Khi dùng<br />

ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?<br />

A. 0,55 µm. B. 0,45 µm. C. 0,38 µm. D. 0,40 µm.<br />

Câu 88. Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang<br />

quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 21<br />

, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M<br />

sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 32 và khi êlectron chuyển từ quỹ<br />

đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 31 . Biểu <strong>thức</strong> xác định λ 31 là<br />

λ32λ21<br />

λ32λ21<br />

A. λ 31 = . B. λ 31 = λ 32 - λ 21 . C. λ 31 = λ 32 + λ 21 . D. λ 31 = .<br />

λ21<br />

− λ31<br />

λ21<br />

+ λ31<br />

Câu 89. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r 0 .<br />

Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt<br />

A. <strong>12</strong>r 0 . B. 4r 0 . C. 9r 0 . D. 16r 0 .<br />

Câu 91. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy<br />

dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng<br />

A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang. C. hóa - phát quang. D. tán sắc<br />

ánh sáng.<br />

- Trang 144/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

CHƯƠNG VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

T<br />

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Tính chất và cấu tạo hạt nhân.<br />

* Cấu tạo hạt nhân<br />

+ Hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn gọi là các nuclôn. Có hai loại nuclôn: prôtôn, kí<br />

hiệu p, khối lượng m p = 1,67262.10 -27 kg, mang điện tích nguyên tố dương +e, và nơtron kí<br />

hiệu n, khối lượng m n = 1,67493.10 -27 kg, không mang điện. Prôtôn chính là hạt nhân<br />

nguyên tử hiđrô.<br />

+ Số prôtôn trong hạt nhân bằng số thứ <strong>tự</strong> Z của nguyên tử; Z được gọi là nguyên tử số. Tổng<br />

số các nuclôn trong hạt nhân gọi là số khối, kí hiệu A. Số nơtron trong hạt nhân là: N = A – Z.<br />

+ Kí hiệu hạt nhân: A Z<br />

X . Nhiều khi, để cho gọn, ta chỉ cần ghi số khối ví dụ 235 U hay U235, vì<br />

khi có kí hiệu hóa học thì đã xác định được Z.<br />

* Đồng vị<br />

Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z (có cùng vị trí trong bảng<br />

hệ thống tuần hoàn), nhưng có số nơtron N khác nhau.<br />

Các đồng vị được chia làm hai loại: đồng vị bền và đồng vị phóng xạ. Trong thiên nhiên có<br />

khoảng gần 300 đồng vị bền; ngoài ra người ta còn tìm thấy vài nghìn đồng vị phóng xạ <strong>tự</strong><br />

nhiên và nhân tạo.<br />

* Đơn vị khối lượng nguyên tử<br />

Trong vật lí hạt nhân, khối lượng thường được đo bằng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí<br />

hiệu là u. Một đơn vị u có giá trị bằng <strong>12</strong><br />

1 khối lượng của đồng vị cacbon<br />

<strong>12</strong><br />

6<br />

C; 1 u =<br />

1,66055.10 -27 kg.<br />

Khối lượng của một nuclôn xấp xĩ bằng u. Nói chung một nguyên tử có số khối A thì có<br />

khối lượng xấp xĩ bằng A.u.<br />

* Khối lượng và năng lượng<br />

Hệ <strong>thức</strong> Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = mc 2 .<br />

E<br />

Từ hệ <strong>thức</strong> Anhxtanh suy ra m =<br />

2 chứng tỏ khối lượng có thể đo bằng đơn vị của năng<br />

c<br />

lượng chia cho c 2 , cụ thể là eV/c 2 hay MeV/c 2 . Ta có: 1 u = 1,66055.10 -27 kg = 931,5 MeV/c 2 .<br />

Theo lí thuyết của Anhxtanh, một vật có khối lượng m 0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển<br />

m0<br />

động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với: m = trong đó m 0 gọi là khối<br />

2<br />

v<br />

1−<br />

c<br />

lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động. Năng lượng E = mc 2 2<br />

m0c<br />

= là năng lượng toàn<br />

2<br />

v<br />

1−<br />

2<br />

c<br />

phần; E 0 = m 0 c 2 là năng lượng nghỉ; còn hiệu E – E 0 = (m – m 0 )c 2 = W đ chính là động năng<br />

của vật.<br />

* Lực hạt nhân<br />

Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực hút, gọi là lực hạt nhân, có tác dụng<br />

liên kết các nuclôn lại với nhau. Lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện, nó không phụ thuộc<br />

vào điện tích của nuclôn. So với lực điện từ và lực hấp dẫn thì lực hạt nhân có cường độ rất<br />

lớn (gọi là lực tương tác mạnh) và chỉ tác dụng khi 2 nuclôn cách nhau một khoảng bằng hoặc<br />

nhỏ hơn kích thước hạt nhân (khoảng 10 -15 m).<br />

* Độ hụt khối và năng lượng liên kết<br />

+ Độ hụt khối của một hạt nhân là hiệu số giữa tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo nên hạt<br />

nhân và khối lượng hạt nhân đó: ∆m = Zm p + (A – Z)m n – m hn<br />

- Trang 145/233 -<br />

2


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

+ Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng toả ra khi các nuclôn riêng rẽ liên kết thành<br />

hạt nhân và đó cũng là năng lượng cần cung cấp để phá vỡ hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ:<br />

W lk = ∆m.c 2 .<br />

+ Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn ε =<br />

- Trang 146/233 -<br />

W lk gọi là năng lượng liên kết riêng của hạt<br />

A<br />

nhân, đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn<br />

thì càng bền vững. Các hạt nhân có số khối A trong khoảng từ 50 đến 70 năng lượng liên kết<br />

riêng của chúng có giá trị lớn nhất, vào cỡ 8,8 MeV/nuclôn.<br />

2. Phản ứng hạt nhân.<br />

+ Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.<br />

+ Phản ứng hạt nhân thường được chia thành hai loại:<br />

- Phản ứng <strong>tự</strong> phân rã một hạt nhân thành các hạt khác.<br />

- Phản ứng trong đó các hạt nhân tương tác với nhau, dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt<br />

khác.<br />

Phản ứng hạt nhân dạng tổng quát: A + B → C + D<br />

* Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân<br />

+ Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A): Trong phản ứng hạt nhân, tổng số nuclôn của các<br />

hạt trước phản ứng bằng tổng số nuclôn của các hạt sau phản ứng.<br />

+ Định luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số điện tích của các hạt trước phản ứng bằng tổng đại<br />

số điện tích của các hạt sau phản ứng.<br />

+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần (bao gồm động năng và năng lượng nghỉ): Tổng<br />

năng lượng toàn phần của các hạt trước phản ứng bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt<br />

sau phản ứng.<br />

+ Định luật bảo toàn động lượng: Véc tơ tổng động lượng của các hạt trước phản ứng bằng véc<br />

tơ tổng động lượng của các hạt sau phản ứng.<br />

+ Lưu ý: trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng.<br />

* Năng lượng trong phản ứng hạt nhân<br />

Xét phản ứng hạt nhân: A + B → C + D.<br />

Gọi m 0 = m A + m B và m = m C + m D . Ta thấy m 0 ≠ m.<br />

+ Khi m 0 > m: Phản ứng tỏa ra một năng lượng: W = (m 0 – m)c 2 . Năng lượng tỏa ra này<br />

thường gọi là năng lượng hạt nhân. Các hạt nhân sinh ra có độ hụt khối lớn hơn các hạt nhân<br />

ban đầu, nghĩa là các hạt nhân sinh ra bền vững hơn các hạt nhân ban đầu.<br />

+ Khi m 0 < m: Phản ứng không thể <strong>tự</strong> nó xảy ra. Muốn cho phản ứng xảy ra thì phải cung cấp<br />

cho các hạt A và B một năng lượng W dưới dạng động năng. Vì các hạt sinh ra có động năng<br />

W đ nên năng lượng cần cung cấp phải thỏa mãn điều kiện: W = (m – m 0 )c 2 + W đ . Các hạt nhân<br />

sinh ra có độ hụt khối nhỏ hơn các hạt nhân ban đầu, nghĩa là kém bền vững hơn các hạt nhân<br />

ban đầu.<br />

* Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng<br />

+ Hai hạt nhân rất nhẹ (A < 10) như hiđrô, hêli, … kết hợp với nhau thành một hạt nhân nặng<br />

hơn. Vì sự tổng hợp hạt nhân chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ rất cao nên phản ứng này gọi là phản<br />

ứng nhiệt hạch.<br />

+ Một hạt nhân nặng vỡ thành hai mãnh nhẹ hơn (có khối lượng cùng cỡ). Phản ứng này gọi là<br />

phản ứng phân hạch.<br />

3. Phóng xạ.<br />

* Hiện tượng phóng xạ<br />

Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững <strong>tự</strong> phát phân rã, phát ra các tia phóng<br />

xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.<br />

Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không<br />

phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

Người ta quy ước gọi hạt nhân phóng xạ là hạt nhân mẹ và các hạt nhân dược tạo thành là<br />

hạt nhân con.<br />

Cũng như phản ứng nhiệt hạch, phản ứng phân hạch, phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa<br />

năng lượng.<br />

* Các tia phóng xạ<br />

+ Tia α: là chùm hạt nhân hêli 4 2<br />

He, gọi là hạt α, được phóng ra từ hạt nhân với tốc độ khoảng<br />

2.10 7 m/s. Tia α làm ion hóa mạnh các nguyên tử trên đường đi của nó và mất năng lượng rất<br />

nhanh. Vì vậy tia α chỉ đi được tối đa 8 cm trong không khí và không xuyên qua được tờ bìa<br />

dày 1 mm.<br />

+ Tia β: là các hạt phóng xạ phóng ra với vận tốc rất lớn, có thể đạt xấp xĩ bằng vận tốc ánh<br />

sáng. Tia β cũng làm ion hóa môi trường nhưng yếu hơn so với tia α. Vì vậy tia β có thể đi<br />

được quãng đường dài hơn, tới hàng trăm mét trong không khí và có thể xuyên qua được lá<br />

nhôm dày cỡ vài mm.<br />

Có hai loại tia β:<br />

- Loại phổ biến là tia β - . Đó chính là các electron (kí hiệu 0 −1e).<br />

- Loại hiếm hơn là tia β + . Đó chính là pôzitron, kí hiệu là 0 + 1<br />

e, có cùng khối lượng như electron<br />

nhưng mang điện tích nguyên tố dương.<br />

+ Tia γ: là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10 -11 m), cũng là hạt phôtôn có năng lượng<br />

cao. Vì vậy tia γ có khả năng xuyên thấu lớn hơn nhiều so với tia α và β. Trong phân rã α và<br />

β, hạt nhân con có thể ở trong trạng thái kích thích phóng ra tia γ để trở về trạng thái cơ bản.<br />

* Định luật phóng xạ :<br />

Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm <strong>theo</strong> thời gian <strong>theo</strong> định luật hàm mũ<br />

với số mũ âm.<br />

Các công <strong>thức</strong> biểu thị định luật phóng xạ:<br />

−t<br />

T<br />

N(t) = N 0 2 = N 0 e -λt hoặc m(t) = m 0<br />

T<br />

2 = m 0 e -λt .<br />

ln 2 0,693<br />

Với λ = = gọi là hằng số phóng xạ; T gọi là chu kì bán rã: sau khoảng thời gian T<br />

T T<br />

số lượng hạt nhân chất phóng xạ còn lại 50% (50% số lượng hạt nhân bị phân rã).<br />

* Đồng vị phóng xạ<br />

Ngoài các đồng vị phóng xạ có sẵn trong thiên nhiên, gọi là đồng vị phóng xạ <strong>tự</strong> nhiên,<br />

người ta cũng có thể tạo ra được nhiều đồng vị phóng xạ, gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo.<br />

Các đồng vị phóng xạ nhân tạo thường thấy thuộc loại phân rã β và γ. Các đồng vị phóng xạ<br />

của một nguyên tố hóa học có cùng tính chất hóa học như đồng vị bền của nguyên tố đó.<br />

Ứng dụng: Đồng vị 60<br />

27<br />

bảo vệ nông sản, chữa ung thư. Các đồng vị phóng xạ<br />

Co phóng xạ tia γ dùng để soi khuyết tật chi tiết máy, diệt khuẫn để<br />

- Trang 147/233 -<br />

−t<br />

A+1<br />

Z<br />

X được gọi là nguyên tử đánh dấu,<br />

cho phép ta khảo sát sự tồn tại, sự phân bố, sự vận chuyển của nguyên tố X. Phương pháp<br />

nguyên tử đánh dấu có nhiều ứng dụng quan <strong>trọng</strong> trong sinh học, hóa học, y học, ... . Đồng vị<br />

cacbon 14 6<br />

C phóng xạ tia β - có chu kỳ bán rã 5730 năm được dùng để định tuổi các vật cổ.<br />

4. Phản ứng phân hạch - Phản ứng nhiệt hạch.<br />

* Sự phân hạch<br />

Dùng nơtron nhiệt (còn gọi là nơtron chậm) có năng lượng cở 0,01 eV bắn vào 235 U ta có<br />

phản ứng phân hạch:<br />

1<br />

0n + 135 A<br />

92<br />

U → 1 A2<br />

Z<br />

X<br />

1 1 +<br />

Z<br />

X<br />

2 2 + k 0n<br />

1<br />

Đặc điểm chung của các phản ứng phân hạch: sau mỗi phản ứng đều có hơn hai nơtron<br />

được phóng ra, và mỗi phân hạch đều giải phóng ra năng lượng lớn. Người ta gọi đó là năng<br />

lượng hạt nhân.<br />

* Phản ứng phân hạch dây chuyền


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

+ Các nơtron sinh ra sau mỗi phân hạch của urani (hoặc plutoni, …) lại có thể bị hấp thụ bởi<br />

các hạt nhân urani (hoặc plutoni, …) khác ở gần đó, và cứ thế, sự phân hạch tiếp diễn thành<br />

một dây chuyền. Số phân hạch tăng lên rất nhanh trong một thời gian rất ngắn, ta có phản ứng<br />

phân hạch dây chuyền.<br />

+ Điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền: muốn có phản ứng dây chuyền ta phải xét<br />

tới số nơtron trung bình k còn lại sau mỗi phân hạch (còn gọi là hệ số nhân nơtron) có thể gây<br />

ra phân hạch tiếp <strong>theo</strong>.<br />

- Nếu k < 1 thì phản ứng dây chuyền không xảy ra.<br />

- Nếu k = 1 thì phản ứng dây chuyền tiếp diễn nhưng không tăng vọt, năng lượng tỏa ra không<br />

đổi và có thể kiểm soát được. Đó là chế độ hoạt động của các lò phản ứng hạt nhân.<br />

- Nếu k > 1 thì dòng nơtron tăng liên tục <strong>theo</strong> thời gian, phản ứng dây chuyền không điều<br />

khiển được, năng lượng tỏa ra có sức tàn phá dữ dội (dẫn tới vụ nổ nguyên tử).<br />

Để giảm thiểu số nơtron bị mất vì thoát ra ngoài nhằm đảm bảo có k ≥ 1, thì khối lượng<br />

nhiên liệu hạt nhân phải có một giá trị tối thiểu, gọi là khối lượng tới hạn m th . Với 235 U thì m th<br />

vào cỡ 15 kg; với 239 Pu thì m th vào cỡ 5 kg.<br />

* Phản ứng nhiệt hạch<br />

Khi hai hạt nhân nhẹ kết hợp lại để tạo nên một hạt nhân nặng hơn thì có năng lượng tỏa ra.<br />

2<br />

Ví dụ:<br />

1<br />

H + 2 1<br />

H → 3 2<br />

He + 0n 1 + 4 MeV.<br />

2<br />

1<br />

H + 3 1H → 3 2<br />

He + 0n 1 + 17,6 MeV.<br />

Phản ứng kết hợp hạt nhân chỉ xảy ra ở nhiệt đô rất cao nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.<br />

* Năng lượng của phản ứng nhiệt hạch<br />

Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng.<br />

Phản ứng nhiệt hạch trong lòng Mặt Trời và các ngôi sao là nguồn gốc năng lượng của<br />

chúng.<br />

Tính <strong>theo</strong> <strong>từng</strong> phản ứng thì mỗi phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhỏ hơn mỗi phản<br />

ứng phân hạch nhưng tính <strong>theo</strong> khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng<br />

lớn hơn nhiều so với phản ứng phân hạch: năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1 gam hêli gấp 10<br />

lần năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1 gam urani và gấp 200 triệu lần năng lượng tỏa ra khi đốt<br />

1 gam cacbon.<br />

B. CÁC CÔNG THỨC<br />

Hạt nhân<br />

A Z<br />

X , có A nuclôn; Z prôtôn; N = (A – Z) nơtrôn.<br />

Đồng vị: là những nguyên tử mà hạt nhân của chúng có cùng số prôtôn Z (cùng vị trí trong<br />

bảng hệ thống tuần hoàn), nhưng có số nơtron N khác nhau.<br />

Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 1,66055.10 -27 kg = 931,5 MeV/c 2 .<br />

Số Avôgađrô: N A = 6,022.10 23 mol -1 .<br />

m<br />

Số hạt nhân trong m gam chất đơn nguyên tử: N = N<br />

A .<br />

A<br />

m0<br />

Khối lượng động: m = ; năng lượng toàn phần: E = mc 2 m0<br />

= c 2 ; năng lượng<br />

2<br />

2<br />

v<br />

v<br />

1−<br />

1−<br />

c c<br />

nghĩ: E 0 = m 0 c 2 ; động năng W đ = E – E 0 = mc 2 – m 0 c 2 =<br />

2<br />

- Trang 148/233 -<br />

m<br />

0<br />

v<br />

1−<br />

c<br />

2<br />

2<br />

c 2 – m 0 c 2 .<br />

Với phôtôn: ε = hc<br />

λ = m phc 2 2<br />

h<br />

m ph =<br />

cλ ; m 0ph = m ph 1− v = 0 vì phôtôn chuyển động<br />

c 2<br />

với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng hay nói cách khác không có phôtôn đứng yên.<br />

2


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

Số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: N = N 0 2 = N 0 e -λt ;<br />

Khối lượng của chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: m = m 0 2 = m 0 e -λt .<br />

Số hạt nhân mới được tạo thành sau thời gian t: N’ = N 0 – N = N 0 (1 –<br />

Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t: m’ = m 0<br />

A<br />

A' (1 –<br />

−t<br />

T<br />

−t<br />

T<br />

−t<br />

T<br />

2 ) = N 0 (1 – e -λt ).<br />

−t<br />

A'<br />

T<br />

2 ) = m 0 (1 – e -λt ). A<br />

Độ phóng xạ: H = λN = λN 0 e -λt = H 0 e -λt −t<br />

ln 2 0,693<br />

= H 0<br />

T<br />

2 . Hằng số phóng xạ: λ = = .<br />

T T<br />

Chu kỳ bán rã T: là khoảng thời gian qua đó số lượng hạt nhân còn lại là 50% (nghĩa là phân<br />

rã 50%).<br />

Độ hụt khối của hạt nhân: ∆m = Zm p + (A – Z)m n – m hn .<br />

Liên hệ giữa năng lượng và khối lượng: E = mc 2 .<br />

Độ hụt khối của hạt nhân: ∆m = Zm p + (A – Z)m n – m hn .<br />

Năng lượng liên kết: W lk = ∆mc 2 W<br />

. Năng lượng liên kết riêng: ε = lk .<br />

A<br />

Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Các hạt nhân có số khối<br />

A trong khoảng từ 50 đến 70 năng lượng liên kết riêng của chúng có giá trị lớn nhất, vào cở<br />

8,8 MeV/nuclôn.<br />

Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào trong phản ứng hạt nhân:<br />

Nếu m 0 = m 1 + m 2 > m = m 3 + m 4 thì phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.<br />

Nếu m 0 = m 1 + m 2 < m = m 3 + m 4 thì phản ứng hạt nhân thu năng lượng.<br />

A<br />

Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: 1 A2<br />

A<br />

Z<br />

X<br />

1 1 +<br />

Z<br />

X<br />

2 2 → 3 A4<br />

Z<br />

X<br />

3 3 +<br />

Z<br />

X<br />

4 4 .<br />

Bảo toàn số nuclôn: A 1 + A 2 = A 3 + A 4 . Bảo toàn điện tích: Z 1 + Z 2 = Z 3 + Z 4 .<br />

→ →<br />

→<br />

→<br />

Bảo toàn động lượng: m 1 v + m 2 v = m 3 v + m 4 v .<br />

1<br />

2<br />

3<br />

Bảo toàn năng lượng: (m 1 + m 2 )c 2 + 2<br />

1<br />

m1 v 2 1<br />

+ 2<br />

1<br />

m2 v 2 2<br />

= (m 3 + m 4 )c 2 + 2<br />

1<br />

m3 v 2 3<br />

+ 2<br />

1<br />

m4 v 2 4<br />

.<br />

Liên hệ giữa động lượng và động năng của một hạt: W đ = 2<br />

1 mv 2 ; p 2 = m 2 v 2 = 2mW đ .<br />

Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào trong phản ứng hạt nhân:<br />

∆W = (m 1 + m 2 – m 3 – m 4 )c 2 = W 3 + W 4 – W 1 – W 2 = A 3 ε 3 + A 4 ε 4 – A 1 ε 1 – A 2 ε 2 ; ∆W > 0: tỏa<br />

năng lượng; ∆W < 0: thu năng lượng.<br />

Các số liệu và đơn vị thường sử dụng trong vật lí hạt nhân:<br />

Số Avôgađrô: N A = 6,022.10 23 mol -1 .<br />

Đơn vị năng lượng: 1 eV = 1,6.10 -19 J; 1 MeV = 10 6 eV = 1,6.10 -13 J.<br />

Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 1,66055.10 -27 kg = 931,5 MeV/c 2 .<br />

Điện tích nguyên tố: e = 1,6.10 -19 C.<br />

Khối lượng prôtôn: m p = 1,0073 u. Khối lượng nơtrôn: m n = 1,0087 u.<br />

Khối lượng electron: m e = 9,1.10 -31 kg = 0,0005 u.<br />

4<br />

C. BÀI TẬP MẪU<br />

Ví dụ 1: Hạt nhân heli có khối lượng 4,0015 u. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên<br />

kết riêng của hạt nhân hêli. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 gam hêli. Cho biết khối<br />

lượng của prôton và nơtron là m p = 1,007276 u và m n = 1,008665 u; 1 u = 931,5 MeV/c 2 và số<br />

avôgađrô là N A = 6,022.10 23 mol -1 .<br />

- Trang 149/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

23 56<br />

Ví dụ 2: Tính năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân<br />

11<br />

Na và 26<br />

Fe . Hạt nhân nào bền<br />

vững hơn? Cho m Na = 22,983734u; m Fe = 55,9207u m n = 1,008665 u; m p = 1,007276 u; 1u =<br />

931,5 MeV/c 2 .<br />

210<br />

Ví dụ 3: Pôlôni<br />

84<br />

Po là nguyên tố phóng xạ α, có chu kì bán rã 138 ngày, nó phóng ra 1 hạt α<br />

và biến đổi thành hạt nhân con X. Ban đầu có 618 mg chất phóng xạ pôlôni.<br />

a) Viết phương trình phản ứng. Nêu cấu tạo, tên gọi hạt nhân X.<br />

b) Tính khối lượng của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã.<br />

c) Tính khối lượng chì sinh ra sau 276 ngày.<br />

Ví dụ 4: Hạt nhân<br />

14 6<br />

C là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia β - có chu kì bán rã là 5730<br />

năm.<br />

a) Viết phương trình của phản ứng phân rã.<br />

b) Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban<br />

đầu của mẫu đó.<br />

Ví dụ 5: Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần<br />

(e là cơ số của lôga <strong>tự</strong> nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau<br />

khoảng thời gian 0,51∆t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?<br />

Ví dụ 6: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất<br />

phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 (s) số hạt nhân<br />

X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Tính chu kì bán rã của chất phóng<br />

xạ đó.<br />

238<br />

U<br />

206<br />

Ví dụ 7: Phản ứng phân rã của urani có dạng: 92 →<br />

82<br />

Pb + xα + yβ - .<br />

a) Tính x và y.<br />

238<br />

b) Chu kì bán rã của 92<br />

U là 4,5.10 9 238<br />

năm. Lúc đầu có 1 gam 92<br />

U nguyên chất. Tính số hạt<br />

nhân ban đầu, số hạt nhân sau 9.10 9 238<br />

năm và số nguyên tử 92<br />

U bị phân rã sau 5.10 9 năm.<br />

60<br />

Ví dụ 8: Coban 27<br />

Co phóng xạ β - với chu kỳ bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni).<br />

Viết phương trình phân rã và nêu cấu tạo của hạt nhân con. Hỏi sau bao lâu thì 75% khối<br />

60<br />

lượng của một khối chất phóng xạ<br />

27<br />

Co phân rã hết.<br />

32<br />

Ví dụ 9: Phốt pho 15<br />

P phóng xạ β - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu<br />

huỳnh (S). Viết phương trình của sự phóng xạ đó và nêu cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh. Sau<br />

32<br />

42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ 15<br />

P còn lại là 2,5<br />

g. Tính khối lượng ban đầu của nó.<br />

Ví dụ 10: Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 4<br />

1T +<br />

1D →<br />

2<br />

He + X . Cho độ hụt khối của hạt nhân T, D và<br />

He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Tính năng lượng tỏa<br />

ra của phản ứng.<br />

Ví dụ 11: Cho phản ứng hạt nhân 37<br />

17<br />

Cl + X → n + 37<br />

18<br />

Ar.<br />

Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác định năng lượng tỏa ra<br />

hoặc thu vào. Biết khối lượng của các hạt nhân: m Ar = 36,956889 u; m Cl = 36,956563 u; m p =<br />

1,007276 u; m n = 1,008665 u; u = 1,6605.10 -27 kg; c = 3.10 8 m/s.<br />

Ví dụ <strong>12</strong>: Cho phản ứng hạt nhân 9 4<br />

Be + 1 1H → X + 6 3Li<br />

a) X là hạt nhân của nguyên tử nào và còn gọi là hạt gì?<br />

b) Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác định năng lượng tỏa<br />

ra hoặc thu vào. Biết m Be = 9,0<strong>12</strong>19 u; m p = 1,00783 u; m Li = 6,01513 u; m X = 4,0026 u; 1u =<br />

931 MeV/c 2 .<br />

- Trang 150/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

D. TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 472 : Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi<br />

A. prôtôn, nơtron và êlectron. C. nơtrôn và êlectron.<br />

B. prôtôn và nơtron. D. prôtôn và êlectron.<br />

Câu 473 : Tìm phát biểu sai.<br />

A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn. C. Có hai loại nuclôn: prôtôn và êlectron.<br />

B. Hạt nhân có số nuclôn bằng số khối A. D. Hạt nhân Z<br />

X có số nơtron bằng A – Z.<br />

7<br />

Câu 474 : Tìm phát biểu đúng về hạt nhân<br />

3<br />

Li .<br />

A. Số nuclôn là 3. B. Số prôtôn là 4.<br />

B. Số nuclôn là 7. D. Số nơtron là 3.<br />

17<br />

Câu 475 : Hạt nhân<br />

8<br />

O .<br />

A. mang điện tích – 8e. C. mang điện tích<br />

8e.<br />

B. mang điện tích 9e. D. không mang điện.<br />

7<br />

Câu 476 : Cho hạt nhân<br />

4<br />

Be . Nếu thay prôtôn bằng nơtron và ngược lại thì được hạt nhân nào<br />

sau đây?<br />

8<br />

7<br />

14<br />

9<br />

A.<br />

4<br />

Be . B.<br />

3<br />

Li . C.<br />

7<br />

N . D.<br />

4<br />

Be .<br />

Câu 477 : Chọn câu đúng khi so sánh khối lượng của 3<br />

1<br />

H và<br />

2<br />

He .<br />

A. m H = m He B. m H < m He C. m H > m He D. m H ≥ m He<br />

Câu 478 : Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân<br />

A. có cùng khối lượng. C. có cùng số prôtôn và số nơtron.<br />

B. có cùng số prôtôn và số khối. D. có cùng số prôtôn, khác số nuclôn.<br />

Câu 479 : Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là<br />

A. lực tĩnh điện. B. lực hấp dẫn. C. lực điện từ. D. lực tương tác<br />

mạnh.<br />

Câu 480 : Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân.<br />

A. Là lực chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân.<br />

B. Là lực tương tác mạnh và không phụ thuộc vào điện tích.<br />

C. Là lực liên kết giữa hạt nhân và các êlectron quanh hạt nhân giúp nguyên tử bền<br />

vững.<br />

D. Là lực hút rất mạnh giữa các nuclôn, có bản chất khác lực tĩnh điện và lực hấp dẫn.<br />

Câu 481 : Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là<br />

A. 10 – 8 cm. B. 10 – 10 cm. C. 10 – 13 cm. D. vô hạn.<br />

Câu 482 : Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Hệ <strong>thức</strong> Einstein (Anh-xtanh) giữa năng<br />

lượng nghỉ E và khối lượng m tương ứng là<br />

A. E = mc 2 . B. E = m 2 c 2 . C. E = mc. D. E = 2<br />

1 mc 2 .<br />

Câu 483 : Xét một <strong>tập</strong> hợp gồm các nuclôn đứng yên và chưa liên kết. Khi lực hạt nhân liên<br />

kết chúng lại để tạo thành một hạt nhân nguyên tử thì ta có kết quả như sau:<br />

A. Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclôn ban đầu.<br />

B. Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng các nuclôn ban đầu.<br />

C. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn<br />

ban đầu.<br />

D. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành bằng năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn<br />

ban đầu.<br />

Câu 484 : Năng lượng liên kết của một hạt nhân<br />

A. có thể dương hoặc âm. C. càng lớn thì hạt nhân càng bền.<br />

B. có thể bằng 0 đối với các hạt nhân đặc biệt. D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền.<br />

- Trang 151/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

Câu 485 : Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?<br />

A. Số hạt nuclôn. C. Năng lượng liên kết.<br />

B. Số hạt prôtôn. D. Năng lượng liên kết riêng.<br />

Câu 486 : Năng lượng liên kết riêng<br />

A. giống nhau với mọi hạt nhân. C. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ.<br />

B. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng.<br />

Câu 487 : Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất trong các hạt nhân sau?<br />

A. Heli. B. Cacbon. C. Đồng. D. Urani.<br />

14<br />

Câu 488 : Tính năng lượng liên kết của hạt nhân<br />

6<br />

C biết khối lượng của nó là 14,0032u, của<br />

prôtôn là 1,0073u, của nơtron là 1,0087u và cho 1 u = 931,5 MeV/c 2 .<br />

A. 102, 6513 eV. B. 7,3322 eV. C. 102,6513 MeV. D. 7,3322 MeV.<br />

7<br />

Câu 489 : Tính năng lượng liên kết của hạt nhân<br />

3<br />

Li biết khối lượng của nó là 7,0160u, của<br />

prôtôn là 1,0073u, của nơtron là 1,0087u và cho 1 u = 931,5 MeV/c 2 .<br />

B. 37,9<strong>12</strong>05 J. B. 6,065928.10 – <strong>12</strong> J. C. 37,9<strong>12</strong>05.10 – <strong>12</strong> J. D. 6,065928 J.<br />

10<br />

Câu 490 : Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân<br />

4<br />

Be biết khối lượng của nó là<br />

10,0135u, của prôtôn là 1,0073u, của nơtron là 1,0087u và cho 1 u = 931,5 MeV/c 2 .<br />

A. 63,24885 eV. B. 6,324885 eV. C. 63,24885 MeV. D. 6,324885 MeV.<br />

Câu 491 : Các phản ứng hạt nhân không tuân <strong>theo</strong> định luật nào?<br />

A. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. C. Định luật bảo toàn điện tích.<br />

B. Định luật bảo toàn động năng. D. Định luật bảo toàn số nuclôn.<br />

Câu 492 : Hãy cho biết X và Y là các hạt nhân gì trong các phương trình phản ứng sau đây ?<br />

9<br />

19<br />

16<br />

4<br />

Be + α → X + n và<br />

9<br />

F + p →<br />

8<br />

O + Y<br />

14<br />

A. X là<br />

6<br />

C và Y là <strong>12</strong><br />

4<br />

1<br />

H . C. X là<br />

6<br />

C và Y là<br />

2<br />

He .<br />

<strong>12</strong><br />

7<br />

10<br />

7<br />

B. X là<br />

6<br />

C và Y là<br />

3<br />

Li . D. X là<br />

5<br />

B và Y là<br />

3<br />

Li .<br />

Câu 493 : Xét phản ứng hạt nhân: D + D → T + p. Biết khối lượng của hạt nhân Đơteri là m D<br />

= 2,0140u, của hạt nhân Triti là m T = 3,0160u và khối lượng của prôtôn là m p =<br />

1,0073u. Cho 1 u = 931,5 MeV/c 2 . Phản ứng trên sẽ:<br />

A. toả năng lượng 4,37805 MeV. C. toả năng lượng 1871,66295 MeV.<br />

B. thu năng lượng 4,37805 MeV. D. thu năng lượng 1871,66295 MeV.<br />

55<br />

55<br />

55<br />

Câu 494 : Xét phản ứng hạt nhân:<br />

25<br />

Mn + p →<br />

26<br />

Fe + n .Biết khối lượng của hạt nhân<br />

25<br />

Mn là<br />

55<br />

m Mn = 54,9381u, của hạt nhân<br />

26<br />

Fe là m Fe = 54,9380u, của prôtôn là m p = 1,0073u<br />

và của nơtron là 1,0087u. Cho 1 u = 931,5 MeV/c 2 . Phản ứng trên sẽ:<br />

A. toả năng lượng 10238,<strong>12</strong>715 MeV. C. toả năng lượng 1,21095 MeV.<br />

B. thu năng lượng 10238,<strong>12</strong>715 MeV. D. thu năng lượng 1,21095 MeV.<br />

210<br />

Câu 495 : Hạt nhân<br />

84<br />

Po có tính phóng xạ α. Hạt nhân con sinh ra có<br />

A. 84 p và <strong>12</strong>6 n. B. 82 p và <strong>12</strong>4 n. C. 83 p và <strong>12</strong>7 n. D. 85 p và <strong>12</strong>5 n.<br />

Câu 496 : Tìm biểu <strong>thức</strong> đúng của định luật phóng xạ.<br />

ln2<br />

t<br />

t<br />

T<br />

A. N = N 0 . e − T<br />

B. N = N 0 . e − C. N = N 0 . e − λT<br />

t<br />

D. N = N 0 . e<br />

Câu 497 : Liên hệ giữa hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T là<br />

const ln2<br />

A. λT = const. B. λ =<br />

2 . C. λT = ln2 D. λ =<br />

2 .<br />

T<br />

T<br />

Câu 498 : Tìm phát biểu sai về các tia phóng xạ.<br />

A. Tia γ bị lệch trong điện trường.<br />

B. Tia α có tính đâm xuyên yếu nhất trong các tia phóng xạ.<br />

C. Tia γ có tính đâm xuyên mạnh nhất trong các tia phóng xạ.<br />

D. Các hạt 0 -1e<br />

và 0 1<br />

e trong các tia β chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng.<br />

- Trang 152/233 -<br />

λ<br />


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

Câu 499 : Pôzitron là phản hạt của<br />

A. nơtrinô. B. êlectron. C. nơtrôn. D.<br />

prôtôn.<br />

Câu 500 : Tìm phát biểu sai khi nói về sự phóng xạ.<br />

A. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân toả năng lượng.<br />

B. Phóng xạ là quá trình phân huỷ <strong>tự</strong> phát của một hạt nhân không bền vững.<br />

C. Mọi phóng xạ đều có các sự bảo toàn sau: số nuclôn, điện tích, năng lượng toàn<br />

phần, động lượng.<br />

D. Phóng xạ γ thường xảy ra trong các phản ứng hạt nhân hoặc đi kèm <strong>theo</strong> các phóng<br />

xạ α, β – và β + .<br />

Câu 501 : Trong phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân<br />

con sẽ<br />

A. tiến 1 ô. B. tiến 2 ô. C. lùi 1 ô. D.<br />

lùi 2 ô.<br />

Câu 502 : Trong phóng xạ β – , so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân<br />

con sẽ<br />

A. tiến 1 ô. B. tiến 2 ô. C. lùi 1 ô. D.<br />

lùi 2 ô.<br />

Câu 503 : Trong phóng xạ β + , so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân<br />

con sẽ<br />

A. tiến 1 ô. B. tiến 2 ô. C. lùi 1 ô. D.<br />

lùi 2 ô.<br />

Câu 504 : Hạt nhân Z<br />

X biến đổi thành hạt nhân Z + 1Y<br />

sau khi<br />

A. phóng xạ α. B. phóng xạ β + . C. phóng xạ β – . D. phóng xạ γ.<br />

234<br />

206<br />

Câu 505 : Hãy cho biết hạt nhân<br />

90<br />

Th biến thành<br />

82<br />

Pb sau bao nhiêu phóng xạ α và β – ?<br />

A. 7 α và 6 β – . C. 6 α và 6 β – . C. 8 α và 8 β – . D. 6 α và 8 β – .<br />

Câu 506 : Sau khi trải qua 3 phóng xạ α và 1 phóng xạ β – trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp<br />

226<br />

thì hạt nhân<br />

88<br />

Rabiến đổi thành<br />

224<br />

214<br />

218<br />

224<br />

A.<br />

84<br />

Po. B.<br />

83<br />

Bi . C.<br />

84<br />

Po . D.<br />

82<br />

Pb.<br />

222<br />

Câu 507 : Cho biết chu kì bán rã của<br />

86<br />

Rn là 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của nó là<br />

A. 0,182 s – 1 . B. 2,111.10 – 6 s – 1 . C. 0,079 s – 1 . D. 9,168.10 – 7 s – 1 .<br />

Câu 508 : Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 2,6 năm. Lúc đầu có 2.10 10 nguyên tử chất<br />

này. Số nguyên tử chất này còn lại sau 7,8 năm là<br />

A. 2,5.10 9 . B. 7,5.10 9 . C. 10 10 . D.<br />

1,75.10 10 .<br />

Câu 509 : Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 55 s. Lúc đầu có 10 10 nguyên tử chất này. Sau<br />

110 s thì số nguyên tử chất phóng xạ đó đã bị phân rã là<br />

A. 2,5.10 9 . B. 5.10 9 . C. 1,25.10 9 . D.<br />

7,5.10 9 .<br />

Câu 510 : Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ số nguyên tử ban đầu. Chu kì bán rã<br />

của chất này là<br />

A. 20 ngày đêm. B. 5 ngày đêm. C. 24 ngày đêm. D. 15 ngày đêm.<br />

214<br />

Câu 511 : Chì<br />

82<br />

Pb có hằng số phóng xạ λ = 4,31.10 –4 s –1 sẽ có 25% số nguyên tử ban đầu bị<br />

phân rã sau<br />

A. 667,47 phút. B. 22,24 phút. C. 5,56 phút. D. 11,<strong>12</strong> phút.<br />

Câu 5<strong>12</strong> : Biết chì là sản phẩm của quá trình phóng xạ urani (có chu kì bán rã là T). Hãy xác<br />

định tuổi của quặng urani, biết rằng khi khai thác quặng này người ta nhận thấy cứ<br />

10 nguyên tử urani thì có 4 nguyên tử chì.<br />

- Trang 153/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

B. t = 0,7T. B. t = 0,485T. C. t = 0,14T. D. t = 0,375T.<br />

Câu 513 : Sự phân hạch và hiện tượng phóng xạ giống nhau ở những điểm nào sau đây?<br />

(I) : đều xác định được các hạt sinh ra.<br />

(II) : đều không xác định được các hạt sinh ra.<br />

(III) : đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.<br />

A. Chỉ (I) và (III). C. Chỉ (II) và (III). C. Chỉ (I). D. Chỉ (III).<br />

Câu 514 : Phát biểu nào là sai khi nói về phản ứng phân hạch?<br />

A. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình.<br />

B. C. Xảy ra do hạt nhân nặng hấp thu nơtron chậm.<br />

235<br />

C. Chỉ xảy ra đối với hạt nhân nguyên tử<br />

92<br />

U .<br />

D. Là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.<br />

Câu 515 : Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch?<br />

16<br />

239<br />

238<br />

220<br />

A.<br />

7<br />

N . B.<br />

94<br />

Pu. C.<br />

92<br />

U . D.<br />

86<br />

Rn .<br />

Câu 516 : Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là<br />

A. động năng của các nơtron phát ra. C. năng lượng toả ra do phóng xạ của các<br />

mảnh.<br />

B. năng lượng các phôtôn của tia γ. D. động năng của các mảnh.<br />

235<br />

Câu 517 : Tính năng lượng toả ra khi phân hạch 0,5 kg<br />

92<br />

U . Biết số Avôgađrô N A =<br />

6,023.10 23 mol –1 và cho rằng mỗi phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV.<br />

A. 4,1.10 10 J. B. 4,1.10 13 J. C. 41.10 6 J. D. 41.10 3 J.<br />

Câu 518 : Tìm câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng phân hạch dây<br />

chuyền là gì?<br />

A. Sau mỗi lần phân hạch, số nơtron giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.<br />

B. Lượng nhiên liệu phân hạch phải đủ lớn.<br />

C. Phải có nguồn để tạo ra nơtron.<br />

D. Nhiệt độ phải được đưa lên cao.<br />

Câu 519 : Tìm phát biểu đúng về phản ứng nhiệt hạch.<br />

A. Phản ứng nhiệt hạch là sự hấp thụ một nơtron chậm của một hạt nhân nhẹ để biến<br />

đổi thành hạt nhân nặng hơn.<br />

B. Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra thì phải nâng nhiệt độ của hỗn hợp nhiên liệu lên rất<br />

cao (50 tới 100 triệu độ) nên phản ứng nhiệt hạch là phản ứng thu năng lượng.<br />

C. Phản ứng nhiệt hạch là sự hấp thụ một nơtron chậm của một hạt nhân nặng và vỡ<br />

thành hai hạt nhân trung bình.<br />

D. Xét cùng một khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng lớn hơn<br />

so với phản ứng phân hạch.<br />

Câu 520 : Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?<br />

14 14<br />

A.<br />

6<br />

C →<br />

7<br />

N + 0 - 1e<br />

C. 2 1<br />

H + 3 4<br />

1<br />

H →<br />

2<br />

He + 1 0<br />

n<br />

B. 1 235 139 95<br />

0<br />

n + 92<br />

U → 54<br />

Xe + 38<br />

Sr + 2 1 4 14 17<br />

0<br />

n D.<br />

2<br />

He +<br />

7<br />

N →<br />

8<br />

O + 1 1<br />

H<br />

E. ÔN TẬP<br />

Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân: α + 27<br />

13Al → X + n. Hạt nhân X là<br />

A. 27<br />

13Mg. B. 30<br />

15<br />

P. C. 23<br />

11<br />

Na. D. 20<br />

10<br />

Ne.<br />

Câu 2. Có 100 g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng<br />

chất phóng xạ đó còn lại là<br />

A. 93,75 g. B. 87,5 g. C. <strong>12</strong>,5 g. D. 6,25 g.<br />

Câu 3. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ <strong>thức</strong> Anhxtanh giữa năng lượng nghĩ E<br />

và khối lượng m của vật là<br />

A. E = m 2 c. B. E = 2<br />

1 mc 2 . C. E = 2mc 2 . D. E = mc 2 .<br />

- Trang 154/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

Câu 4. Chất phóng xạ iôt 131<br />

53I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200 g chất này. Sau 24 ngày,<br />

số iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là<br />

A. 50 g. B. 175 g. C. 25 g. D. 150 g.<br />

Câu 5. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có<br />

A. cùng số prôtôn. B. cùng số nơtron. C. cùng khối lượng. D. cùng số nuclôn.<br />

Câu 6. Hạt nhân 14 6<br />

C phóng xạ β - . Hạt nhân con sinh ra có<br />

A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 7 nơtron.<br />

C. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron.<br />

Câu 7. Sau thời gian t, khối lượng của một chất phóng xạ β - giảm <strong>12</strong>8 lần. Chu kì bán rã của<br />

chất phóng xạ đó là<br />

A. <strong>12</strong>8t.<br />

t<br />

B. . <strong>12</strong>8<br />

t<br />

C. . 7 D. <strong>12</strong>8 t.<br />

Câu 8. Trong quá trình biến đổi 238<br />

92U thành 206<br />

82<br />

Pb chỉ xảy ra phóng xạ α và β - . Số lần phóng xạ<br />

α và β - lần lượt là<br />

A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8.<br />

Câu 9. Trong phản ứng hạt nhân: 9 4<br />

Be + α → X + n. Hạt nhân X là<br />

A. <strong>12</strong> 6<br />

C. B. 16 8<br />

O. C. <strong>12</strong> 5<br />

B. D.<br />

14<br />

6<br />

C.<br />

Câu 10. Trong hạt nhân 14 6<br />

C có<br />

A. 8 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron.<br />

C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 6 prôtôn và 8 electron.<br />

Câu 11. Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử A Z<br />

X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử<br />

hạt nhân A Z<br />

X đã phóng ra tia<br />

A. α. B. β - . C. β + . D. γ.<br />

Câu 13. Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ bằng cách<br />

A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.<br />

B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.<br />

C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.<br />

D. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.<br />

Câu 14. Chu kỳ bán rã của 60<br />

27<br />

Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn 60<br />

lượng 1 g sẽ còn lại<br />

A. gần 0,75 g. B. hơn 0,75 g một lượng nhỏ.<br />

C. gần 0,25 g. D. hơn 0,25 g một lượng nhỏ.<br />

- Trang 155/233 -<br />

A<br />

Z −1<br />

Y thì<br />

27<br />

Co có khối<br />

Câu 15. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 90<br />

38<br />

Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm<br />

chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác?<br />

A. 6,25%. B. <strong>12</strong>,5%. C. 87,5%. D. 93,75%.<br />

Câu 16. Trong nguồn phóng xạ 32<br />

15<br />

P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10 23 nguyên tử. Bốn tuần lễ<br />

trước đó số nguyên tử 32<br />

15<br />

P trong nguồn đó là<br />

A. 3.10 23 nguyên tử. B. 6.10 23 nguyên tử. C. <strong>12</strong>.10 23 nguyên tử. D. 48.10 23 nguyên<br />

tử.<br />

Câu 17. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ<br />

bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là<br />

A. <strong>12</strong> giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ.<br />

Câu 18. Côban phóng xạ 60<br />

27<br />

Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giãm đi<br />

e lần so với khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian<br />

A. 8,55 năm. B. 8,23 năm. C. 9 năm. D. 8 năm.


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

Câu 19. Năng lượng sản ra bên trong Mặt Trời là do<br />

A. sự bắn phá của các thiên thạch và tia vũ trụ lên Mặt Trời.<br />

B. sự đốt cháy các hiđrôcacbon bên trong Mặt Trời.<br />

C. sự phân rã của các hạt nhân urani bên trong Mặt Trời.<br />

D. sự kết hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.<br />

Câu 20. Số prôtôn trong 16 gam 16 8<br />

O là (N A = 6,023.10 23 nguyên tử/mol)<br />

A. 6,023.10 23 . B. 48,184.10 23 . C. 8,42.10 23 . D. 0.75.10 23 .<br />

Câu 21. Chọn câu sai<br />

A. Một mol chất gồm N A = 6,02.10 23 nguyên tử (phân tử).<br />

B. Khối lượng của nguyên tử cacbon bằng <strong>12</strong> gam.<br />

C. Khối lượng của 1 mol N 2 bằng 28 gam.<br />

D. Khối lượng của 1 mol khí hyđrô bằng 2 gam.<br />

Câu 22. Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ trong thiên nhiên cần phải được kích thích bởi<br />

A. Ánh sáng Mặt Trời. B. Tia tử ngoại.<br />

C. Tia X. D. Không cần kích thích.<br />

Câu 23. Chọn câu đúng.<br />

A. Có thể coi khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử.<br />

B. Bán kính hạt nhân bằng bán kính nguyên tử.<br />

C. Điện tích nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.<br />

D. Có hai loại nuclôn là prôtôn và electron.<br />

Câu 24. Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?<br />

A. Tia α và tia β. B. Tia γ và tia β.<br />

C. Tia γ và tia Rơnghen. D. Tia β và tia Rơnghen.<br />

Câu 25. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia α, β và γ?<br />

A. Có khả năng ion hoá chất khí. B. Bị lệch trong điện trường và từ trường.<br />

C. Có tác dụng lên phim ảnh. D. Có mang năng lượng.<br />

Câu 26. Trong phản ứng hạt nhân 19 9<br />

F + p → 16 8<br />

O + X thì X là<br />

A. nơtron. B. electron. C. hạt β + . D. hạt α.<br />

Câu 27. Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O 2 . Cho N A = 6,022.10 23 mol -1 ; O = 16.<br />

A. 376.10 20 . B. 736.10 30 . C. 637.10 20 . D. 367.10 30<br />

Câu 28. Có 100 g iôt phóng xạ 131<br />

53I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt<br />

còn lại sau 8 tuần lễ.<br />

A. 8,7 g. B. 7,8 g. C. 0,87 g. D. 0,78 g.<br />

Câu 29. Phân hạch một hạt nhân 235 U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200<br />

MeV. Số Avôgađrô N A = 6,023.10 23 mol -1 . Nếu phân hạch 1 gam 235 U thì năng lượng tỏa ra<br />

bằng<br />

A. 5,13.10 23 MeV. B. 5,13.10 20 MeV. C. 5,13.10 26 MeV. D. 5,13.10 25 MeV.<br />

Câu 30. Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon 222<br />

86<br />

Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên<br />

tử radon còn lại sau 9,5 ngày là<br />

A. 23,9.10 21 . B. 2,39.10 21 . C. 3,29.10 21 . D. 32,9.10 21 .<br />

Câu 31. Hạt nhân<br />

14 6<br />

C là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia β - có chu kì bán rã là 5600<br />

năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban<br />

đầu của mẫu đó.<br />

A. 16800 năm. B. 18600 năm. C. 7800 năm. D. 16200 năm.<br />

Câu 32. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Sau một khoảng thời gian bằng λ<br />

1 tỉ lệ số<br />

hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu xấp xĩ bằng<br />

- Trang 156/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

A. 37%. B. 63,2%. C. 0,37%. D. 6,32%.<br />

Câu 33. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s, điện tích nguyên tố dương<br />

bằng 1,6.10 -19 C. 1 MeV/c 2 có giá trị xấp xĩ bằng<br />

A. 1,780.10 -30 kg. B. 1,780.10 30 kg. C. 0,561.10 -30 kg. D. 0,561.10 30 kg.<br />

56<br />

Câu 34. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân<br />

26<br />

Fe . Biết m Fe = 55,9207 u; m n =<br />

1,008665 u; m p = 1,007276 u; 1u = 931 MeV/c 2 .<br />

A. 6,84 MeV. B. 5,84 MeV. C. 7,84 MeV. D. 8,79 MeV.<br />

60<br />

Câu 35. Coban<br />

27<br />

Co phóng xạ β - với chu kỳ bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni).<br />

60<br />

Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ<br />

27<br />

Co phân rã hết.<br />

A. <strong>12</strong>,54 năm. B. 11,45 năm. C. 10,54 năm. D. 10,24 năm.<br />

10<br />

Câu 36. Khối lượng của hạt nhân<br />

5<br />

X là 10,0113u; khối lượng của prôtôn m p = 1,0072 u, của<br />

nơtron m n = 1,0086 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho 1 u = 931 MeV/c 2 )<br />

A.6,43 MeV. B. 64,3 MeV. C.0,643 MeV. D. 6,30<br />

MeV.<br />

Câu 37. Phốt pho<br />

32<br />

15<br />

P phóng xạ β - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời<br />

32<br />

điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ<br />

15<br />

P còn lại là 2,5 g. Tính khối lượng<br />

ban đầu của nó.<br />

A. 15 g. B. 20 g. C. 25 g. D.<br />

30 g.<br />

Câu 38. Nơtrôn có động năng K n = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng :<br />

1 6<br />

4<br />

0<br />

n +<br />

3<br />

Li → X +<br />

2<br />

He . Cho m Li = 6,0081 u; m n = 1,0087 u ; m X = 3,0016 u ; m He = 4,0016 u ;<br />

1u = 931 MeV/c 2 . Hãy cho biết phản ứng đó toả hay thu bao nhiêu năng lượng.<br />

A. thu 8,23 MeV. B. tỏa 11,56 MeV. C. thu 2,8 MeV. D. toả 6,8 MeV.<br />

Câu 39. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phóng xạ tia α tạo thành đồng vị<br />

thori Th230. Cho các năng lượng liên kết riêng: của hạt α là 7,10 MeV; của 234 U là 7,63 MeV;<br />

của 230 Th là 7,70 MeV.<br />

A. <strong>12</strong> MeV. B. 13 MeV. C. 14 MeV. D. 15 MeV.<br />

Câu 40. Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần<br />

(e là cơ số của lôga <strong>tự</strong> nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau<br />

khoảng thời gian 0,51∆t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?<br />

A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.<br />

Câu 41. Một gam chất phóng xạ trong 1 giây phát ra 4,2.10 13 hạt β - . Khối lượng nguyên tử của<br />

chất phóng xạ này là 58,933 u; l u = 1,66.10 -27 kg. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là<br />

A. 1,78.10 8 s. B.1,68.10 8 s. C.1,86.10 8 s.<br />

D.1,87.10 8 s.<br />

A<br />

138<br />

+<br />

Câu 42. Cho phản ứng hạt nhân<br />

Z<br />

X + p→<br />

52<br />

+ 3n<br />

+ 7β<br />

. A và Z có giá trị<br />

A. A = 142; Z = 56. B. A = 140; Z = 58. C. A = 133; Z = 58. D. A = 138;<br />

Z = 58.<br />

Câu 43. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ<br />

A. giảm đều <strong>theo</strong> thời gian. B. giảm <strong>theo</strong> đường hypebol.<br />

C. không giảm. D. giảm <strong>theo</strong> quy luật hàm số mũ.<br />

Câu 46. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho<br />

A. Một prôtôn B. Một nơtrôn C. Một nuclôn D. Một<br />

hạt trong 1 mol nguyên tử.<br />

Câu 49. Tìm phát biểu sai về độ hụt khối<br />

A. Độ chênh lệch giữa khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng m o của các<br />

nuclôn cấu tạo nên hạt nhân gọi là độ hụt khối.<br />

- Trang 157/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

B. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo<br />

thành hạt nhân đó.<br />

C. Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không.<br />

D. Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo<br />

thành hạt nhân đó.<br />

Câu 50. Đồng vị phóng xạ 66<br />

29<br />

Cu có chu kì bán rã 4,3 phút. Sau khoảng thời gian t = <strong>12</strong>,9 phút,<br />

lượng chất phóng xạ của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu %?<br />

A. 85 % B. 87,5 % C. 82, 5 % D.<br />

80 %<br />

Câu 51. Hạt nhân càng bền vững thì<br />

A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. Khi khốilượng càng lớn.<br />

C. Năng lượng liên kết càng lớn. D. Độ hụt khối càng lớn.<br />

Câu 52. Phản ứng hạt nhân nhân tạo không có các đặc điểm nào sau đây?<br />

A. toả năng lượng. B. tạo ra chất phóng xạ.<br />

C. thu năng lượng. D. năng lượng nghĩ được bảo toàn.<br />

Câu 54. Chọn câu sai trong các câu sau<br />

A. Phóng xạ γ là phóng xạ đi kèm <strong>theo</strong> các phóng xạ α và β.<br />

B. Phôtôn γ do hạt nhân phóng ra có năng lượng lớn.<br />

C. Tia β - là các êlectrôn nên nó được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử.<br />

D. Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ γ.<br />

Câu 55. Các hạt nhân nặng (urani, plutôni..) và các hạt nhân nhẹ (hiđrô, hêli,...) có cùng tính<br />

chất nào sau đây<br />

A. có năng lượng liên kết lớn. B. Dễ tham gia phản ứng hạt nhân.<br />

C. tham gia phản ứng nhiệt hạch. D. gây phản ứng dây chuyền.<br />

Câu 56. Xác định chu kì bán rã của đồng vị iôt 131<br />

53I biết rằng số nguyên tử của đồng vị này<br />

trong một ngày đêm thì giảm đi 8,3%.<br />

A. 4 ngày B. 3 ngày. C. 8 ngày. D. 10 ngày<br />

Câu 58. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu đã có. Chu kì<br />

bán rã của chất phóng xạ đó là<br />

A. 20 ngày đêm. B. 5 ngày đêm. C. 24 ngày đêm. D. 15 ngày đêm.<br />

Câu 59. Từ hạt nhân 236<br />

88<br />

Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β - trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi<br />

đó hạt nhân tạo thành là<br />

A. 222<br />

84<br />

X. B. 224<br />

84<br />

X. C. 222<br />

83<br />

X. D. 224<br />

83<br />

X.<br />

Câu 60. Chọn câu sai<br />

A. Các hạt nhân có số khối trung bình là bền vững nhất.<br />

B. Các nguyên tố đứng đầu bảng tuần hoàn như H, He kém bền vững hơn các nguyên tố<br />

ở giữa bảng tuần hoàn.<br />

C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.<br />

D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.<br />

Câu 61. Pôzitron là phản hạt của<br />

A. nơtrinô. B. nơtron. C. prôton. D. electron.<br />

Câu 63. Chu kì bán rã của Rn là T = 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của Rn là<br />

A. 5,0669.10 -5 s -1 . B. 2,1<strong>12</strong>.10 -5 s -1 . C. 2,11<strong>12</strong>.10 -6 s -1 . D. Một kết quả<br />

khác.<br />

Câu 64. Một mẫu radon 222<br />

86<br />

Rn chứa 10 10 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau<br />

bao lâu thì số nguyên tử trong mẫu radon còn lại 10 5 nguyên tử<br />

A. 63,1 ngày. B. 3,8 ngày. C. 38 ngày. D. 82,6 ngày.<br />

- Trang 158/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

Câu 65. Đồng vị phóng xạ của silic 27<br />

14<br />

Si phân rã trở thành đồng vị của nhôm 27<br />

13Al. Trong phân<br />

rã này hạt nào đã bay khỏi hạt nhân silic?<br />

A. nơtron. B. prôtôn. C. electron. D. pôzitron.<br />

Câu 66. Phản ứng hạt nhân 1 1H + 7 3<br />

Li → 2 4 2<br />

He toả năng lượng 17,3 MeV. Xác định năng<br />

lượng toả ra khi có 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. Cho N A = 6,023.10 23 mol -1 .<br />

A. 13,02.10 26 MeV. B. 13,02.10 23 MeV. C. 13,02.10 20 MeV. D. 13,02.10 19 MeV.<br />

Câu 67. Xác định hạt phóng xạ trong phân rã 60<br />

27<br />

Co biến thành 60<br />

28<br />

Ni.<br />

A. hạt β - . B. hạt β + . C. hạt α. D. hạt prôtôn.<br />

Câu 68. Ban đầu có 1 gam chất phóng xạ. Sau một ngày chỉ còn lại 9,3.10 -10 gam chất phóng<br />

xạ đó. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là<br />

A. 24 phút. B. 32 phút. C. 48 phút. D. 63 phút.<br />

Câu 70. Côban 60<br />

27<br />

Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã<br />

- Trang 159/233 -<br />

16 năm. Nếu lúc đầu có 1 kg chất<br />

3<br />

phóng xạ này thì sau 16 năm khối lượng 60<br />

27<br />

Co bị phân rã là<br />

A. 875 g. B. <strong>12</strong>5 g. C. 500 g. D. 250 g.<br />

Câu 71. Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là<br />

A. năng lượng liên kết riêng. B. số prôtôn<br />

C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết.<br />

Câu 72. Hạt nhân 30<br />

15<br />

P phóng xạ β + . Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có<br />

A. 15 prôtôn và 15 nơtron. B. 14 prôtôn và 16 nơtron.<br />

C. 16 prôtôn và 14 nơtron. D. 17 prôtôn và 13 nơtron.<br />

Câu 73. Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?<br />

A. số nuclôn. B. điện tích. C. năng lượng toàn phần D. khối lượng<br />

nghỉ.<br />

Câu 74. Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ giảm n lần sau thời gian ∆t. Chu kì bán rã<br />

của chất phóng xạ này bằng<br />

A. T =<br />

ln n ln 2<br />

.∆t. B. T = (ln n – ln 2).∆t. C. T = .∆t. D. T = (ln n<br />

ln 2<br />

ln n<br />

+ ln 2).∆t.<br />

Câu 75. Chất phóng xạ 24<br />

11Na có chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, khối<br />

lượng chất này bị phân rã trong vòng 5h đầu tiên bằng<br />

A. 70,7%. B. 29,3%. C. 79,4%. D. 20,6%<br />

Câu 77. Gọi N 0 là số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ. N là số hạt nhân còn lại tại thời<br />

điểm t, λ là hằng số phóng xạ, T là chu kì bán rã. Biểu <strong>thức</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. N = N 0 e λt .<br />

t<br />

−<br />

B. N = N 0 2 T . C. N = N 0 e -λ . D. N = N 0 2 -λt .<br />

Câu 79. Năng lượng liên kết của một hạt nhân<br />

A. có thể dương hoặc âm. B. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.<br />

C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững. D. có thể bằng 0 với các hạt nhân đặc<br />

biệt.<br />

Câu 80. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để<br />

A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu.<br />

B. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác.<br />

C. khối lượng ban đầu của chất ấy giảm đi một phần tư.<br />

D. hằng số phóng xạ của chất ấy giảm đi còn một nửa.<br />

Câu 81. Trong hạt nhân nguyên tử 210<br />

84<br />

Po có<br />

A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. <strong>12</strong>6 prôtôn và 84 nơtron.<br />

C. 84 prôtôn và <strong>12</strong>6 nơtron. D. 210 prôtôn và 84 nơtron.


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

Câu 82. Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có<br />

A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.<br />

C. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. D. cùng só nuclôn nhưng khác số nơtron.<br />

Câu 83. Pôlôni 210<br />

84<br />

Po phóng xạ <strong>theo</strong> phương trình: 210<br />

84<br />

Po → A Z<br />

X + 206<br />

82<br />

Pb. Hạt X là<br />

A. 0 −1e. B. 4 2<br />

He. C. 0 1e. D. 3 2<br />

He.<br />

Câu 84. Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 235<br />

92U; 137<br />

55<br />

Cs; 56<br />

26<br />

Fe; 4 2He là hạt nhân<br />

A. 137<br />

55<br />

Cs. B. 4 2He. C. 56<br />

26<br />

Fe. D. 235<br />

92U.<br />

Câu 85. Ban đầu có N 0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu,<br />

có 75% số hạt nhân N 0 bị phân rã. Chu kỳ bán rã của chất đó là<br />

A. 2 giờ. B. 3 giờ. C. 4 giờ. D. 8 giờ.<br />

Câu 86. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao<br />

nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của<br />

đồng vị ấy?<br />

A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T.<br />

Câu 87. Trong sự phân hạch của hạt nhân 235<br />

92<br />

U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau<br />

đây là đúng?<br />

A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng<br />

nhanh.<br />

B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền <strong>tự</strong> duy trì và có thể gây nên bùng nổ.<br />

C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.<br />

D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.<br />

Câu 88. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn<br />

hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì<br />

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.<br />

B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.<br />

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.<br />

D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.<br />

Câu 89. Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 4<br />

1T +<br />

1D →<br />

2<br />

He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân<br />

D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng<br />

lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng<br />

A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076<br />

MeV.<br />

Câu 90. Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt<br />

nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng<br />

xạ đó là<br />

N<br />

0<br />

N<br />

A. . B.<br />

0<br />

N . C.<br />

0 . D.<br />

16<br />

9<br />

4<br />

N<br />

0 .<br />

6<br />

Câu 91. Chu kì bán rã của pôlôni 210 Po là 138 ngày và N 84 A = 6,02.10 23 mol -1 . Độ phóng xạ của<br />

42 mg pôlôni là<br />

A. 7. 10 <strong>12</strong> Bq. B. 7.10 9 Bq. C. 7.10 14 Bq. D. 7.10 10 Bq.<br />

Câu 93. Biết N A = 6,02.10 23 mol -1 . Trong 59,5 g 238<br />

92<br />

U có số nơtron xấp xỉ là<br />

A. 2,38.10 23 . B. 2,20.10 25 . C. 1,19.10 25 . D. 9,21.10 24 .<br />

Câu 94. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?<br />

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.<br />

- Trang 160/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

B. Trong phóng xạ β - , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn<br />

khác nhau.<br />

C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.<br />

D. Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron<br />

khác nhau.<br />

Câu 95. Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần.<br />

Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban<br />

đầu?<br />

A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.<br />

23 1 4 20<br />

Câu 96. Cho phản ứng hạt nhân:<br />

11Na +<br />

1H →<br />

2<br />

He +<br />

10<br />

Ne . Khối lượng các hạt nhân 23 Na ; 11<br />

20<br />

Ne ; 4 He ; 1 H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u; u = 931,5 10 2 1 MeV/c2 . Trong<br />

phản ứng này, năng lượng<br />

A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV.<br />

C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV.<br />

Câu 97. Cho 1u = 1,66055.10 -27 kg; c = 3.10 8 m/s; 1 eV = 1,6.10 -19 J. Hạt prôtôn có khối lượng<br />

m p = 1,007276 u, thì có năng lượng nghĩ là<br />

A. 940,8 MeV. B. 980,4 MeV. C. 9,804 MeV. D. 94,08 MeV.<br />

Câu 98. Biết khối lượng prôtôn; nơtron; hạt nhân 16<br />

8<br />

O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u<br />

và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 16<br />

8<br />

O xấp xĩ bằng<br />

A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. <strong>12</strong>8,17 MeV. D. 190,81 MeV.<br />

Câu 99. Hạt α có khối lượng 4,0015 u; biết số Avôgađrô là N A = 6,02.10 23 mol -1 ; 1 u = 931<br />

MeV/c 2 . Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt α, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol<br />

khí hêli là<br />

A. 2,7.10 <strong>12</strong> J. B. 3,5.10 <strong>12</strong> J. C. 2,7.10 10 J. D. 3,5.10 10 J.<br />

Câu 100. Một mẫu phóng xạ 222<br />

86<br />

Rn ban đầu có chứa 10 10 nguyên tử phóng xạ. Cho chu kỳ bán<br />

rã là T = 3,8823 ngày đêm. Số nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày đêm là<br />

A. 1,63.10 9 . B. 1,67.10 9 . C. 2,73.10 9 . D. 4,67.10 9 .<br />

Câu 101. Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của<br />

chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã<br />

của mẫu phóng xạ này bằng<br />

A. 3<br />

1<br />

N0 . B. 4<br />

1<br />

N0 . C. 8<br />

1<br />

N0 . D. 5<br />

1<br />

N0 .<br />

Câu 102. Hạt nhân 16 C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 17 N. Đây là<br />

A. phóng xạ γ. B. phóng xạ β + . C. phóng xạ α. D. phóng xạ β - .<br />

Câu 103. Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân<br />

23<br />

11<br />

Na 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của 23<br />

11<br />

Na bằng<br />

A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. D. 18,66 MeV.<br />

Câu 104. Cho phản ứng hạt nhân A Z<br />

X + 9 4<br />

Be → <strong>12</strong> 6<br />

C + 0 n. Trong phản ứng này A Z<br />

X là<br />

A. prôtôn. B. hạt α. C. êlectron. D. pôzitron.<br />

Câu 105. So với hạt nhân 40<br />

20 Ca, hạt nhân 56<br />

27 Co có nhiều hơn<br />

A. 16 nơtron và 11 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn.<br />

C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 7 nơtron và 9 prôtôn.<br />

Câu 107. Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y , A Z với A X = 2A Y =<br />

0,5A Z . Biết năng lượng liên kết của <strong>từng</strong> hạt nhân tương ứng là ∆E X , ∆E Y , ∆E Z với ∆E Z < ∆E X<br />

< ∆E Y . Sắp xếp các hạt nhân này <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> tính bền vững giảm dần là<br />

A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.<br />

- Trang 161/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

Câu 108. Hạt nhân 210<br />

84<br />

Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của<br />

hạt α<br />

A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.<br />

B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.<br />

C. bằng động năng của hạt nhân con.<br />

D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.<br />

Câu 110. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân<br />

A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.<br />

C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.<br />

Câu 111. Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40<br />

18<br />

Ar ; 6 3Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u;<br />

39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c 2 . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6 3Li<br />

thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40<br />

18<br />

Ar<br />

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.<br />

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T.<br />

Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu<br />

chất phóng xạ này là<br />

A.<br />

N<br />

0 . B.<br />

0<br />

2<br />

2<br />

N N . C. . D. N0 2 .<br />

40<br />

Câu 114. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất<br />

phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 (s) số hạt nhân<br />

X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó<br />

là<br />

A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.<br />

3 2 4 1<br />

Câu 115. Cho phản ứng hạt nhân<br />

1H +<br />

1H →<br />

2<br />

He +<br />

0n + 17,6MeV<br />

. Năng lượng tỏa ra khi tổng<br />

hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng<br />

A. 4,24.10 8 J. B. 4,24.10 5 J. C. 5,03.10 11 J. D. 4,24.10 11 J..<br />

118. So với hạt nhân 29<br />

40<br />

14<br />

Si , hạt nhân<br />

20Ca có nhiều hơn<br />

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.<br />

C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và <strong>12</strong> prôtôn.<br />

Câu 119. Phản ứng nhiệt hạch là<br />

A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.<br />

B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .<br />

C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.<br />

D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Pôlôni 210<br />

84<br />

Po phóng xạ α và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po;<br />

MeV<br />

α; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 931,5 . Năng lượng<br />

c<br />

2<br />

tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng<br />

A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV.<br />

- Trang 162/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

ÔN TẬP T<br />

TỔNG T<br />

HỢP<br />

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC<br />

Câu 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp<br />

lại như cũ gọi là<br />

A. Tần số f. B. Chu kì T. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc ω.<br />

Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động<br />

của vật được xác định bởi biểu <strong>thức</strong><br />

A. T = 2πmk. B. T = 2π<br />

k<br />

m<br />

m<br />

⋅ C. T = D. T = 2π ⋅<br />

m<br />

k<br />

k<br />

Câu 3. Một dao động điều hòa có phương trình là x = A cos ωt, vận tốc của vật có giá trị cực<br />

đại là<br />

A. v o = A²ω. B. v o = 2Aω. C. v o = Aω². D. v o = Aω.<br />

Câu 4. Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4 cos(8πt + π/2), với x tính bằng cm, t<br />

tính bằng s. Chu kì dao động của vật là<br />

A. 0,25 s. B. 0,<strong>12</strong>5 s. C. 0,5 s. D. 4 s.<br />

Câu 5. Biểu <strong>thức</strong> quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của chất điểm dao động điều<br />

hòa ở thời điểm t là<br />

A. A² = x² + v²/ω. B. A² = v²/ω² + x². C. A² = v² + ω²x². D. A² = x² + ω²/v².<br />

Câu 6. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m.<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi đi qua<br />

vị trí cân bằng là<br />

A. 4 m/s. B. 6,28 m/s. C. 0 m/s D. 2 m/s.<br />

Câu 7. Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật<br />

A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. Không thay đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng không khi vận tốc bằng nhỏ nhất.<br />

Câu 8. Trong dao động điều hòa, gia tốc luôn<br />

A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha π/2 so với vận tốc.<br />

C. Ngược pha với vận tốc. D. Chậm pha π/2 so với vận tốc.<br />

Câu 9. Trong dao động điều hòa, so với li độ thì gia tốc luôn<br />

A. Cùng pha. B. Sớm pha π/2. C. Lệch pha góc π. D. Trễ pha π/2.<br />

Câu 10. Dao động cơ học đổi chiều khi<br />

A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng hướng về biên.<br />

C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều.<br />

Câu 11. Một dao động điều hòa có phương trình x = Acos ωt thì động năng và thế năng cũng<br />

biến thiên tuần hoàn với tần số góc<br />

A. ω B. 2ω C. 0,5ω D. 4ω<br />

Câu <strong>12</strong>. Pha của dao động được dùng để xác định yếu tố nào của dao động?<br />

A. Biên độ. B. Trạng thái. C. Tần số. D. Chu kì.<br />

Câu 13. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật<br />

đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương. Phương trình dao động của vật là<br />

A. x = A cos (ωt + π/4). B. x = A cos ωt.<br />

C. x = A cos (ωt – π/2). D. x = A cos (ωt + ω/2).<br />

Câu 14. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa tỉ lệ thuận với<br />

A. biên độ. B. li độ.<br />

C. bình phương biên độ. D. chu kì.<br />

Câu 15. <strong>Vật</strong> nhỏ dao động <strong>theo</strong> phương trình: x = 10 cos (4πt + π/4) (cm); với t tính bằng giây.<br />

Động năng của vật đó biến thiên với chu kì<br />

A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s.<br />

- Trang 163/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 16. Một vật dao động điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn góc tọa độ<br />

ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian t o = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Phương trình dao động<br />

của vật là<br />

A. x = A cos (2πft + π/2). B. x = A cos (2πft – π/2).<br />

C. x = A cos 2πft. D. x = A cos (2πft + π).<br />

Câu 17. Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời và li độ biến đổi<br />

A. cùng pha. B. lệch pha π/2. C. lệch pha π. D. lệch pha π/4.<br />

Câu 18. Con lắc lò xo dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi<br />

thế năng bằng động năng là<br />

A<br />

A<br />

A<br />

A<br />

A. x = ± B. x = ± C. x = ± D. x = ±<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 19. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T = 2π s; biên độ A = 1 cm. Khi chất<br />

điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc là<br />

A. 0,5 cm/s. B. 2 cm/s. C. 3 cm/s. D. 1 cm/s.<br />

Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = A cos ωt và có cơ năng là<br />

W. Động năng của vật tại thời điểm t là<br />

A. W đ = W sin² ωt. B. W đ = W sin ωt. C. W đ = W cos² ωt. D. W đ = W cos ωt.<br />

Câu 21. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi<br />

A. Li độ có độ lớn cực đại. B. Li độ bằng không.<br />

C. Gia tốc có độ lớn cực đại. D. Pha cực đại.<br />

Câu 22. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250 g, dao động<br />

điều hòa với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường<br />

vật đi được trong 0,1π s đầu tiên là<br />

A. 6 cm. B. 24 cm. C. 9 cm. D. <strong>12</strong> cm.<br />

Câu 23. Chu kì của con lắc lò xo phụ thuộc vào<br />

A. Biên độ. B. Cấu tạo con lắc. C. Cách kích thích. D. Pha ban đầu.<br />

Câu 24. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi li độ x = 10 cm, vật có vận<br />

tốc 20π cm/s. Chu kì dao động là<br />

A. 1,0 s. B. 0,5 s. C. 0,1 s. D. 5,0 s.<br />

Câu 25. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = A cos (ωt + π/2)<br />

(cm). Gốc thời gian được chọn khi chất điểm đi qua vị trí<br />

A. có li độ x = A/2 và <strong>theo</strong> chiều dương. B. có li độ x = 0 và <strong>theo</strong> chiều dương.<br />

C. có li độ x = A/2 <strong>theo</strong> chiều âm. D. có li độ x = <strong>theo</strong> chiều âm.<br />

Câu 26. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một<br />

đầu gắn với viên bi nhỏ, dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác<br />

dụng lên viên bi luôn hướng<br />

A. <strong>theo</strong> chiều chuyển động của viên bi. B. <strong>theo</strong> chiều âm qui ước.<br />

C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. <strong>theo</strong> chiều biến dạng của lò xo.<br />

Câu 27. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một<br />

đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa có cơ năng<br />

A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của viên bi. B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao<br />

động.<br />

C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.<br />

Câu 28. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng<br />

là ∆l. Con lắc dao động điều hòa với biên độ là A > ∆l. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong<br />

quá trình dao động là<br />

A. F = k∆l. B. F = k(A – ∆l) C. F = kA. D. F = 0.<br />

- Trang 164/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 29. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao<br />

động điều hòa có tần số góc 10 rad/s, tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g = 10 m/s² thì tại vị trí<br />

cân bằng độ giãn của lò xo là<br />

A. 5 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 6 cm.<br />

Câu 30. Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào<br />

SAI?<br />

A. Chu kì dao động của vật là T = 0,25 s.<br />

B. Tần số dao động của vật là f = 4 Hz.<br />

C. Chỉ sau 10 s quá trình dao động của vật mới lặp lại như cũ.<br />

D. Sau 0,5 s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ.<br />

Câu 31. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa.<br />

Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ<br />

A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.<br />

Câu 32. Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương<br />

thẳng đứng ở nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆l.<br />

Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu <strong>thức</strong><br />

A. T =<br />

∆l<br />

2π g<br />

B. T =<br />

g<br />

2π ∆l<br />

C. T =<br />

g<br />

2π ∆l<br />

D. T =<br />

g<br />

∆l<br />

Câu 33. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hòa,<br />

khi m = m 1 thì chu kì dao động là T 1 , khi m = m 2 thì chu kì dao động là T 2 . Khi m = m 1 + m 2<br />

thì chu kì dao động là<br />

2 2<br />

A. T 1 .T 2 . B. T 1 + T 2 . C. T1 + T2<br />

D. T1 T<br />

2<br />

Câu 34. Công <strong>thức</strong> nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng?<br />

A. f = 2πω B. f = 2πT C. f = 2π/T D. f = 1 g<br />

2π ∆l<br />

Câu 35. Tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường 9,8 m/s², một con lắc đơn dao động điều hòa với chu<br />

kì 2π/7. Chiều dài của con lắc đơn đó là<br />

A. 2 mm. B. 2 cm. C. 20 cm. D. 2 m.<br />

Câu 36. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào<br />

A. khối lượng quả nặng. B. độ cao so với mặt đất.<br />

C. gia tốc <strong>trọng</strong> trường. D. chiều dài con lắc.<br />

Câu 37. Một con lắc đơn được treo ở trần thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao<br />

động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng chậm dần đều với gia tốc có độ<br />

lớn a = 3g/4; với g là gia tốc <strong>trọng</strong> trường nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với<br />

chu kì T’ là<br />

A. T’ = 2T. B. T’ = 0,5T. C. T’ = 3T/4. D. T’ = 7T/4.<br />

Câu 38. Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa con lắc đơn tỉ lệ thuận với<br />

A. gia tốc <strong>trọng</strong> trường. B. khối lượng quả nặng.<br />

C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.<br />

Câu 39. Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn chiều dài l tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong><br />

trường g là<br />

A. T =<br />

l<br />

l<br />

g<br />

B. T = 2πlg. C. T = 2π D. T = 2π<br />

g<br />

g l<br />

- Trang 165/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 40. Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối<br />

lượng dây không đáng kể. Khi con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển<br />

động trên cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là<br />

A. 0,25 s. B. 0,5 s. C. 0,75 s. D. 1,5 s.<br />

Câu 41. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên<br />

tuần hoàn với chu kì là<br />

A. T. B. 0,5T. C. 2T. D. 4T.<br />

Câu 42. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T 1 = 2 s và T 2<br />

= 1,5s. Chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc<br />

trên là<br />

A. 3,0 s. B. 2,5 s. C. 3,5 s. D. 0,5 s.<br />

Câu 43. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T 1 = 2 s và T 2<br />

= 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói<br />

trên là<br />

A. 1,32 s. B. 1,35 s. C. 2,05 s. D. 2,25 s.<br />

Câu 44. Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động<br />

điều hòa của nó<br />

A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4<br />

lần.<br />

Câu 45. Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm<br />

với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là<br />

A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J.<br />

Câu 46. Hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 = 4 cos 100πt<br />

(cm) và x 2 = 3 cos (100πt – π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là<br />

A. 5 cm. B. 3,5 cm. C. 1 cm. D. 7 cm.<br />

Câu 47. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có các phương trình là x 1 = 3 cos<br />

(<strong>12</strong>0πt – π/2) (cm) và x 2 = 4 cos (<strong>12</strong>0πt + π/2) (cm). Biên độ của dao động tổng hợp hai dao<br />

động trên là<br />

A. 5 cm. B. 1 cm. C. 7 cm. D. 2,4 cm.<br />

Câu 48. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa với các phương trình x 1 = 5 cos<br />

10πt (cm) và x 2 = 5 cos (10πt + 2π/3) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là<br />

A. x = 5 cos (10πt + 2π/3) (cm). B. x = 5 cos (10πt + π/6) (cm).<br />

C. x = 5 cos (10πt + π/2) (cm). D. x = 5 cos (10πt + π/3) (cm).<br />

Câu 49. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình:<br />

x 1 = A 1 cos (ωt + φ 1 ) và x 2 = A 2 cos (ωt + φ 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực<br />

đại khi<br />

A. φ 2 – φ 1 = (2k + 1)π. B. φ 2 – φ 1 = 2k + 1.<br />

C. φ 2 – φ 1 = 2kπ. D. φ 2 – φ 1 = 2k.<br />

Câu 50. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình là x 1 = A cos<br />

(ωt + π/3) và x 2 = A cos (ωt – π/6) là hai dao động<br />

A. cùng pha. B. lệch pha π/<strong>12</strong>. C. lệch pha π/2. D. lệch pha π/4.<br />

Câu 51. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là x 1 = 4<br />

cos (4πt – π/4) (cm) và x 2 = 4 cos (4πt + 5π/<strong>12</strong>) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này<br />

có biên độ là<br />

A. 4 cm. B. 2 cm. C. 8 cm. D. 3 cm.<br />

Câu 52. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động<br />

A. với tần số bằng tần số riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số riêng.<br />

C. với tần số lớn hơn tần số riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.<br />

- Trang 166/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 53. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số lần lượt có<br />

phương trình là x 1 = A 1 cos (ωt + φ 1 ) và x 2 = A 2 cos (ωt + φ 2 ). Biên độ dao động tổng hợp đạt<br />

cực tiểu khi<br />

A. ∆φ = (2k + 1)π. B. ∆φ = 2kπ. C. ∆φ = (k + 1/2)π. D. ∆φ = (2k + 1/2)π.<br />

Câu 54. <strong>Vật</strong> có khối lượng m = 100 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa<br />

cùng phương, cùng tần số, có phương trình là x 1 = 5 cos (10t + π) (cm) và x 2 = 10 cos (10t –<br />

π/3) (cm). Độ lớn cực đại của lực hồi phục trong dao động tổng hợp là<br />

A. 50 N. B. 5 N. C. 0,5 N. D. 5 N.<br />

Câu 55. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc<br />

A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.<br />

B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.<br />

C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.<br />

D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật.<br />

Câu 56. Một hệ dao động chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn F n = F o sin 10πt thì xảy<br />

ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là<br />

A. 5π Hz. B. 10 Hz. C. 20 Hz. D. 5 Hz.<br />

Câu 57. Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng<br />

phương, cùng tần số và có các phương trình dao động là x 1 = 6 cos (15t + π/2) (cm) và x 2 = A 2<br />

cos (15t + π) (cm). Biết cơ năng dao động của vật là W = 0,225 J. Hãy xác định A 2 .<br />

A. 4 cm. B. 1 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.<br />

Câu 58. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?<br />

A. Biên độ dao động giảm dần.<br />

B. Cơ năng dao động giảm dần.<br />

C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm.<br />

D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.<br />

Câu 59. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng?<br />

A. Chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì riêng của hệ.<br />

B. Lực cưỡng bức lớn hơn hoặc bằng giá trị F o nào đó.<br />

C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.<br />

D. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.<br />

Câu 60. Nhận định nào sau đây là SAI khi nói về dao động cơ tắt dần?<br />

A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.<br />

C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. Động năng giảm dần còn thế năng thì biến thiên điều hòa.<br />

Câu 61. Hai dao động điều hòa, cùng phương <strong>theo</strong> các phương trình x 1 = 3 cos (20 πt) (cm) và<br />

x 2 = 4 cos (20 πt + π) (cm); với x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tần số của dao động tổng hợp<br />

là<br />

A. 5 Hz. B. 20π Hz C. 10 Hz. D. 1 Hz.<br />

Câu 62. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương nằm ngang với chu kì T. Nếu<br />

cho con lắc này dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng thì chu kì dao động của nó lúc này<br />

là<br />

A. 4T. B. 2T. C. 0,5T. D. T.<br />

Câu 63. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu biên độ dao động của con lắc tăng 4<br />

lần thì thì cơ năng của con lắc sẽ<br />

A. giảm 2 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 16 lần. D.<br />

tăng 4 lần.<br />

Câu 64. Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là<br />

A. li độ góc không đổi. B. cơ năng dao động không đổi.<br />

C. cơ năng dao động giảm dần. D. thế năng cực đại không đổi.<br />

- Trang 167/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 65. Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất với chu kì T. Nếu đưa con lắc đơn này<br />

lên Mặt Trăng có gia tốc <strong>trọng</strong> trường bằng 1/6 gia tốc <strong>trọng</strong> trường ở mặt đất, coi độ dài của<br />

dây treo con lắc không đổi, thì chu kì dao động của con lắc trên Mặt Trăng là<br />

A. 6,0T. B. 0,6T. C. T 6 . D. (1/6)T.<br />

Câu 66. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Tốc độ của vật có giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng.<br />

B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại ở vị trí biên.<br />

C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng.<br />

D. Gia tốc của vật có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.<br />

Câu 67. Cho một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối<br />

lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Vào thời điểm thế năng của con lắc bằng 3 lần<br />

động năng, độ lớn vận tốc được tính bằng biểu <strong>thức</strong><br />

A. v = ωA/6. B. v = ωA. C. v = ωA/2. D. v = ωA/4.<br />

Câu 68. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một hòn bi có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ<br />

cứng k = 45 (N/m). Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại<br />

của vật khi dao động bằng 18 m/s². Bỏ qua mọi lực cản. Khối lượng m bằng<br />

A. 75 g. B. 0,45 kg. C. 50 g. D. 0,25 kg.<br />

Câu 69. Phương trình dao động của một vật có dạng x = 4 sin² (5πt + π/4) (cm). Biên độ dao<br />

động là<br />

A. 4 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 2,5 cm.<br />

Câu 70. Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,3 m được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị<br />

kích động mỗi khi bánh xe của toa gặp chổ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai<br />

mối nối ray là <strong>12</strong>,5 m và gia tốc <strong>trọng</strong> trường là 9,8 m/s². Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất<br />

khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xĩ<br />

A. 41 km/h B. 60 km/h C. 11,5 km/h D. <strong>12</strong>,5 km/h<br />

Câu 71. Một con lắc đơn có độ dài l được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí biên α o < 10°. Bỏ<br />

qua mọi ma sát. Khi con lắc có li độ góc α thì tốc độ của con lắc là<br />

A. v = 2gl(cos α − cosα<br />

o<br />

)<br />

B. v = 2gl(1 − cosα<br />

o<br />

)<br />

C. v =<br />

o<br />

gl(cosα cos α ) − D. v = 2gl<br />

Câu 72. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, những đại lượng nào chỉ phụ thuộc vào sự<br />

kích thích ban đầu?<br />

A. Li độ và gia tốc. B. Chu kỳ và vận tốc.<br />

C. Vận tốc và tần số góc. D. Biên độ và pha ban đầu.<br />

Câu 73. Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một<br />

khoảng thời gian, quả cầu m 1 thực hiện được 28 dao động, quả cầu m 2 thực hiện được 14 dao<br />

động. Kết luận nào đúng?<br />

A. m 2 = 2m 1 . B. m 2 = 4m 1 . C. m 2 = 0,25m 1 . D. m 2 = 0,50m 1 .<br />

Câu 74. Một con lắc lò xo có động năng biến thiên tuần hoàn với chu kì T. Thông tin nào sai?<br />

A. Cơ năng của con lắc là hằng số.<br />

B. Chu kì dao động của con lắc là 0,5T.<br />

C. Thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kì T.<br />

D. Tần số góc của dao động là ω = 2π/T.<br />

Câu 75. Một con lắc gồm vật m = 0,5 kg treo vào lò xo có k = 20 N/m, dao động điều hòa <strong>theo</strong><br />

phương thẳng đứng với biên độ 3 cm. Tại vị trí có li độ x = 2 cm, độ lớn vận tốc của con lắc là<br />

A. 0,<strong>12</strong> m/s. B. 0,14 m/s. C. 0,19 m/s. D. 1,96 cm/s.<br />

Câu 76. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể,<br />

độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang. Lấy π² = 10. Dao động của<br />

con lắc có chu kỳ là<br />

A. 0,6 s. B. 0,2 s. C. 0,8 s. D. 0,4 s.<br />

- Trang 168/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 77. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox <strong>theo</strong> phương trình x = 5 cos 4πt (x tính<br />

bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng<br />

A. 0 cm/s. B. 5 cm/s. C. –20π cm/s. D. 20π cm/s.<br />

Câu 78. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 = 4 cos<br />

(2πt – π) (cm) và x 2 = 4cos(πt + π) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ<br />

là<br />

A. 8 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 0 cm.<br />

Câu 79. Dao động tắt dần<br />

A. luôn có hại. B. có biên độ không đổi.<br />

C. luôn có lợi. D. có biên độ giảm dần.<br />

Câu 80. Một vật nhỏ dao động điều hòa <strong>theo</strong> một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Quỹ đạo chuyển động là đường hình sin. B. Quỹ đạo chuyển động là đoạn thẳng.<br />

C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. D. Li độ tỉ lệ với thời gian.<br />

Câu 81. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc<br />

của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng<br />

A. 3 cm/s. B. 0,5 cm/s. C. 4 cm/s. D. 8 cm/s.<br />

Câu 82. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm,<br />

nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g = π²<br />

m/s². Chu kỳ dao động của con lắc là<br />

A. 0,5 s. B. 1,6 s. C. 1,0 s. D. 2,0 s.<br />

Câu 83. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có<br />

khối lượng 100 g. Lấy π² = 10. Động năng của con lắc biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với tần số<br />

A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. <strong>12</strong> Hz. D. 1 Hz.<br />

Câu 84. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian<br />

∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì<br />

cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của<br />

con lắc là<br />

A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.<br />

Câu 85. Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x 1 = 5cos (100πt + π/2)<br />

(cm) và x 2 = <strong>12</strong>cos 100πt (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng<br />

A. 7 cm. B. 8,5 cm. C. 17 cm. D. 13 cm.<br />

Câu 86. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa <strong>theo</strong> trục<br />

cố định nằm ngang với phương trình x = Acos ωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì<br />

động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π² = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng là<br />

A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.<br />

Câu 87. Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10 cos (πt + π/6) (x tính bằng cm, t tính bằng<br />

s). Lấy π² = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là<br />

A. 100 cm/s². B. 10 cm/s². C. 10π cm/s². D. 1,0 cm/s².<br />

Câu 88. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.<br />

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ lực cưỡng bức.<br />

C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số lực cưỡng bức.<br />

D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số lực cưỡng bức.<br />

Câu 89. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là v = 20π cm/s. Tốc độ trung<br />

bình của vật trong một chu kì là<br />

A. 20 cm/s. B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s.<br />

Câu 90. Một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> một trục cố định thì<br />

A. động năng của vật cực đại khi độ lớn gia tốc cực đại.<br />

B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.<br />

C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.<br />

- Trang 169/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.<br />

Câu 91. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang<br />

với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc có độ lớn<br />

bằng 0,424 m/s. Biên độ dao động của con lắc là<br />

A. 6 cm. B. 3 cm. C. <strong>12</strong> cm. D. 8 cm.<br />

Câu 92. Tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường 9,8 m/s², một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm<br />

ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 24,5 cm và lò xo có độ<br />

cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là<br />

A. 1,25 kg. B. 0,75 kg. C. 0,50 kg. D. 0,25 kg.<br />

Câu 93. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.<br />

B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.<br />

C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.<br />

D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số biến thiên của li độ.<br />

Câu 94. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2 cos (2πt + π/2) (x tính<br />

bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 0,25 s, chất điểm có li độ bằng<br />

A. 2 cm. B. –1,73 cm. C. –2 cm. D. 1,73 cm.<br />

Câu 95. Một vật dao động điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân<br />

bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên<br />

mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là<br />

A. T / 6. B. T / <strong>12</strong>. C. T / 4. D. T / 3.<br />

Câu 96. Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t =<br />

0) lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Sau thời gian T/8, vật đi được quãng đường bằng A/2.<br />

B. Sau thời gian T/2, vật đi được quãng đường bằng 2A.<br />

C. Sau thời gian T/4, vật đi được quãng đường bằng A.<br />

D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.<br />

Câu 97. Tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường là 9,8 m/s², một con lắc đơn dao động điều hòa với<br />

biên độ góc 6°. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn<br />

mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng<br />

A. 6,8.10 –3 J. B. 3,8.10 –3 J. C. 5,8.10 –3 J. D. 4,8.10 –3 J.<br />

Câu 98. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 4π cos 2πt (cm/s). Gốc<br />

tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là<br />

A. x = 2 cm, v = 0 cm/s. B. x = 0 cm, v = 4π cm/s.<br />

C. x = –2 cm, v = 0 cm/s D. x = 0 cm, v = –4π cm/s.<br />

Câu 99. Một con lắc lò xo dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang với biên độ 4 cm. <strong>Vật</strong> nhỏ có<br />

khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật có vận tốc 100 cm/s thì gia tốc của nó có<br />

độ lớn là<br />

A. 4 m/s². B. 10 m/s². C. 20 m/s². D. 24,5 m/s².<br />

Câu 100. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị<br />

trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π² m/s². Chiều dài <strong>tự</strong> nhiên của lò xo là<br />

A. 36 cm. B. 40 cm. C. 42 cm. D. 38 cm.<br />

Câu 101. Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 200 g dao động điều hòa với chu kì 0,8 s.<br />

Để chu kì của con lắc là 1 s thì cần<br />

A. gắn thêm một quả nặng 1<strong>12</strong>,5 g<br />

B. gắn thêm một quả nặng có khối lượng 50 g<br />

C. thay bằng một quả nặng có khối lượng 160g<br />

D. thay bằng một quả nặng có khối lượng <strong>12</strong>8g<br />

- Trang 170/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 102. Một con lắc đơn, dây treo dài l treo trong thang máy, khi thang máy đang đi xuống<br />

nhanh dần đều với độ lớn gia tốc là a. Biết gia tốc rơi <strong>tự</strong> do là g. Chu kì dao động T của con<br />

lắc trong thời gian thang máy có gia tốc đó cho bởi biểu <strong>thức</strong><br />

l<br />

l<br />

l + a<br />

l − a<br />

A. T = 2π . B. T = 2π . C. T = 2π . D. T = 2π .<br />

g + a<br />

g − a<br />

g<br />

g<br />

Câu 103. Tại một nơi hai con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời<br />

gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được<br />

5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là<br />

A. l 1 = 100 m, l 2 = 6,4 m. B. l 1 = 64 cm, l 2 = 100 cm.<br />

C. l 1 = 1,00 m, l 2 = 64 cm. D. l 1 = 6,4 cm, l 2 = 100 cm.<br />

Câu 104. Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần<br />

4cm và 4 3 cm được biên độ tổng hợp là 8cm. Hai dao động thành phần đó<br />

A. cùng pha nhau. B. lệch pha π/3. C. vuông pha nhau D. lệch pha π/6.<br />

Câu 105. Một vật dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân<br />

bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t = 1,5s vật qua li độ x<br />

= 2 3 cm <strong>theo</strong> chiều dương. Phương trình dao động của vật là<br />

A. x = 8cos(πt – π/2) cm B. x = 4cos(2πt + 5π/6) cm<br />

C. x = 8cos(πt + π/6) cm D. x = 4cos(2πt – π/6) cm<br />

Câu 106. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Chọn câu phát biểu<br />

sai.<br />

A. Biên độ A phụ thuộc vào cách kích thích dao động.<br />

B. Biên độ A không phụ thuộc vào gốc thời gian.<br />

C. Pha ban đầu φ chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian.<br />

D. Tần số góc ω phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao động.<br />

Câu 107. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt/T + π/3) cm. Sau thời<br />

gian 7T/<strong>12</strong> kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ dao động là<br />

A. 30/7 cm B. 6 cm C. 4 cm D. Đáp án<br />

khác.<br />

Câu 108. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(4πt + π/3) (cm; s). Tính tốc độ<br />

trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm<br />

vật đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương lần thứ nhất.<br />

A. 25,7 cm/s B. 42,9 cm/s C. 6,0 cm/s D. 8,6 cm/s.<br />

Câu 109. Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào<br />

một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật<br />

xuống dưới <strong>theo</strong> phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy<br />

g = 10 m/s², khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là<br />

π<br />

A.<br />

3 2 s B. π<br />

5 2 s C. π<br />

15 2 s D. π<br />

6 2 s<br />

Câu 110. Một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 5cos 2πt cm. Nếu tại một thời<br />

điểm nào đó vật đang có li độ x = 3cm và đang chuyển động <strong>theo</strong> chiều dương thì sau đó 0,25<br />

s vật có li độ là<br />

A. –4 cm. B. 4 cm. C. –3 cm. D. 0 cm.<br />

Câu 111. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ cơ học.<br />

A. Tần số dao động của hệ bằng với tần số của ngoại lực.<br />

B. Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ không phải là điều hòa.<br />

C. Biên độ dao động lớn khi lực cản môi trường nhỏ.<br />

D. Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ là dao động điều hòa.<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Nhận xét nào dưới đây về dao động tắt dần là đúng?<br />

A. Có tần số và biên độ giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

- Trang 171/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

B. Lực cản môi trường càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.<br />

C. Năng lượng dao động luôn không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. Biên độ dao động không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần.<br />

Câu 113. Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai?<br />

A. Khi quả nặng ở điểm biên, lực căng dây treo có có độ lớn của nhỏ hơn <strong>trọng</strong> lượng<br />

của vật.<br />

B. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn <strong>trọng</strong> lượng vật.<br />

C. Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.<br />

D. Khi khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ<br />

của quả nặng sẽ tăng.<br />

Câu 114. Một vật dao động điều hòa, khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì<br />

A. chuyển động của vật là chậm dần đều. B. thế năng của vật giảm.<br />

C. Vận tốc của vật giảm. D. độ lớn của lực tác dụng lên vật tăng.<br />

Câu 115. Chọn phát biểu sai về dao động duy trì.<br />

A. Có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ.<br />

B. Cần cung cấp cho hệ năng lượng để dao động không thay đổi chu kỳ và duy trì biên<br />

độ ban đầu.<br />

C. Có tần số dao động không phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ.<br />

D. Có biên độ phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ.<br />

Câu 116. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = 8cos(2πt + π/2)<br />

cm. Nhận xét nào sau đây về dao động điều hòa trên là sai?<br />

A. Sau 0,5 giây kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng.<br />

B. Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương.<br />

C. Trong 0,25 s đầu tiên, chất điểm đi được đoạn đường 8 cm.<br />

D. Tốc độ của vật sau 0,75 s kể từ lúc t = 0, bằng không.<br />

Câu 117. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Giữ nguyên biên độ, nếu tăng độ cứng lò xo<br />

lên 2 lần và giảm khối lượng đi hai lần, thì cơ năng của vật sẽ<br />

A. không thay đổi B. tăng lên 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần<br />

Câu 118. Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ x 1 = 4 cm thì vận tốc v 1 = – 40 3 π cm/s;<br />

khi vật có li độ x 2 = 4 2 cm thì vận tốc v 2 = 40 2 π cm/s. Động năng và thế năng biến thiên<br />

với chu kỳ<br />

A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D.<br />

0,4 s<br />

Câu 119. Một con lắc lò xo có m = 200g dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương đứng. Chiều dài <strong>tự</strong><br />

nhiên của lò xo là l o = 30 cm. Lấy g = 10m/s². Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng<br />

không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là<br />

A. 1,5 J B. 0,1 J C. 0,08 J D. 0,02 J<br />

Câu <strong>12</strong>0. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kích<br />

thích để vật dao động điều hòa với động năng cực đại 0,5 J. Biên độ dao động của vật là<br />

A. 50 cm B. 1 cm. C. 10 cm D. 5 cm.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Một vật dao động điều hòa, có quỹ dạo là một đoạn thẳng dài <strong>12</strong>cm. Biên độ dao<br />

động của vật là<br />

A. <strong>12</strong> cm B. 4 cm C. 6 cm D. 3 cm<br />

Câu <strong>12</strong>2. Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị<br />

trí có li độ x 1 = –0,5A đến vị trí có li độ x 2 = 0,5A là<br />

A. 1/10 s. B. 1/20 s. C. 1/30 s. D. 1,0 s.<br />

Câu <strong>12</strong>3. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần W d = W t khi một vật dao động điều hòa là<br />

0,05s. Tần số dao động của vật là<br />

A. 2,5Hz B. 3,75Hz C. 5,0Hz D. 5,5Hz<br />

- Trang 172/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu <strong>12</strong>4. Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi chu kì tăng 3 lần thì<br />

năng lượng của vật sẽ<br />

A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 9 lần C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 3 lần.<br />

Câu <strong>12</strong>5. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao<br />

động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là µ = 0,02. Kéo vật lệch khỏi<br />

vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi<br />

bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là<br />

A. s = 50m. B. s = 25m C. s = 50cm. D. s = 25cm.<br />

Câu <strong>12</strong>6. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần.<br />

Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dao động của vật là<br />

A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 5<br />

cm.<br />

Câu <strong>12</strong>7. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một<br />

khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai<br />

thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con<br />

lắc lần lượt là<br />

A. l 1 = 100m, l 2 = 6,4m. B. l 1 = 64cm, l 2 = 100cm.<br />

C. l 1 = 1,00m, l 2 = 64cm. D. l 1 = 6,4cm, l 2 = 100cm.<br />

Câu <strong>12</strong>8. Khi tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì tần số dao động nhỏ của con lắc sẽ<br />

A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.<br />

Câu <strong>12</strong>9. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương<br />

trình lần lượt là x 1 = 5sin(10t + π/6) và x 2 = 5cos(10t). Phương trình dao động tổng hợp của vật<br />

là<br />

A. x = 10sin(10t – π/6) B. x = 10sin(10t + π/3)<br />

C. x = 5 3 sin(10t – π/6) D. x = 5 3 sin(10t + π/3)<br />

Câu 130. Hai lò xo L 1 và L 2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo L 1 thì chu kỳ dao động<br />

của vật là T 1 = 0,3s, khi treo vật vào lò xo L 2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,4s. Ghép song<br />

song hai lò xo với nhau được một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao<br />

động là<br />

A. 0,<strong>12</strong>s B. 0,24s C. 0,36s D. 0,48s<br />

Câu 131. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 6 dao động<br />

điều hòa. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian ∆t như trước<br />

nó thực hiện 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là<br />

A. 25 m B. 25 cm C. 9,0 m D. 27 cm<br />

Câu 132. Một con lắc lò xo có k = 200N/m, m = 0,5 kg, dao động điều hòa với biên độ 5cm.<br />

Tổng quãng đường vật đi được trong π/5 s đầu tiên là<br />

A. 60 cm B. 20 cm C. 50 cm D. 40 cm<br />

Câu 134. Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng 500 g và một lò xo nhẹ có<br />

độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên<br />

từ 22 cm đến 30 cm. Cơ năng của con lắc là<br />

A. 0,16 J. B. 0,08 J. C. 80 J. D. 0,4 J.<br />

Câu 136. Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động<br />

mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8m/s². Cho biết chiều<br />

dài của mỗi thay ray là <strong>12</strong>,5m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng<br />

đều với tốc độ<br />

A. 40 km/h B. 72 km/h C. 24 km/h D. 30 km/h<br />

Câu 137. Một vật đồng thời tham gia ba dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao<br />

động: x 1 = 2 3 sin(2πt + π/3) cm, x 2 = sin(2πt + π/6) cm, x 3 = 8sin(2πt – π/2) cm. Giá trị vận<br />

tốc cực đại của vật và pha ban đầu của dao động tổng hợp là<br />

- Trang 173/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. 16π cm/s và –π/6 rad B. 16π cm/s và π/6 rad<br />

C. <strong>12</strong>π cm/s và π/3 rad D. <strong>12</strong>π cm/s và –π/6 rad<br />

Câu 138. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l = 1, 6m dao động điều hòa với chu kỳ<br />

T. Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn l 1 = 0,7m thì chu kỳ dao động bây giờ là T 1 = 3s. Nếu cắt<br />

tiếp dây treo đi một đoạn nữa l 2 = 0, 5m thì chu kỳ dao động bây giờ T 2 bằng bao nhiêu?<br />

A. 2,0 s. B. 3,0 s. C. 1,5 s. D. 1,0 s.<br />

Câu 139. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x 1 = 8cos 2πt<br />

cm; x 2 = 6cos (2πt + π/2) cm. Vận tốc cực đại của vật trong dao động là<br />

A. 60 cm/s. B. 20π cm/s. C. <strong>12</strong>0 cm/s. D. 4π cm/s.<br />

Câu 140. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 18cm. Tại vị trí có li độ x = 6 cm,<br />

tỷ số giữa động năng và thế năng là<br />

A. 8 B. 6 C. 3 D. 0,<strong>12</strong>5<br />

Câu 141. Một con lắc lò xo dao động trong một môi trường có lực cản nhỏ với chu kỳ T, biên<br />

độ A, vận tốc cực đại v max và cơ năng E. Có mấy đại lượng trong các đại lượng trên giảm dần<br />

<strong>theo</strong> thời gian?<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

Câu 142. Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đi xuống nhanh<br />

dần đều và sau đó chậm dần đều với cùng một gia tốc thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc<br />

lần lượt là T 1 = 2,17 s và T 2 = 1,86 s. Lấy g = 9,8 m/s². Chu kỳ dao động của con lắc lúc thang<br />

máy đứng yên và gia tốc của thang máy lúc chuyển động là<br />

A. 1,0 s và 2,5 m/s². B. 1,5 s và 2 m/s². C. 2,0 s và 1,5 m/s². D. 2,5 s và 1,5 m/s².<br />

Câu 143. Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m và khối lượng vật nặng là m = 200g. Lấy g<br />

= 10 m/s²; bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo lệch góc α o = 60° so với phương thẳng đứng<br />

rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo bằng 4N thì vận tốc của vật là<br />

A. v = 2 m/s. B. v = 2 2 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 2 m/s.<br />

Câu 144. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Biết độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và cực đại<br />

lần lượt là 15N và 25N. Lực hồi phục có độ lớn cực đại là<br />

A. 25 N. B. 10 N. C. 15 N. D. 5,0 N.<br />

Câu 145. Chọn câu sai khi nói về dao động.<br />

A. Dao động của cây khi có gió thổi là dao động cưỡng bức.<br />

B. Dao động của đồng hồ quả lắc là dao động duy trì.<br />

C. Dao động của pittông trong xilanh của xe máy khi động cơ hoạt động là dao động<br />

điều hòa.<br />

D. Dao động của con lắc đơn khi bỏ qua lực cản môi trường luôn là dao động điều hòa.<br />

Câu 146. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường<br />

lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 s?<br />

A. 3 cm. B. 3 3 cm. C. 2 3 cm. D. 4 3 cm.<br />

Câu 147. Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kỳ T, với mốc thời gian (t<br />

= 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Sau thời gian T/8, vật đi được quãng đường bằng A/2.<br />

B. Sau thời gian T/2 vật đi được quãng đường bằng 2A.<br />

C. Sau thời gian T/4 vật đi được quãng đường bằng A.<br />

D. Sau thời gian T, <strong>Vật</strong> đi được quãng đường bằng 4A.<br />

Câu 148. Một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 5cos(2πt – π/4) cm. Vận tốc trung<br />

bình của vật trong khoảng thời gian từ t 1 = 1,0 s đến t 2 = 4,625 s là<br />

A. 15,5cm/s B. 17,4cm/s C. <strong>12</strong>,8cm/s D. 19,7cm/s<br />

CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM<br />

Câu 1. Phát biểu nào SAI?<br />

- Trang 174/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động trong môi trường vật chất.<br />

B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.<br />

C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.<br />

D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.<br />

Câu 2. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm<br />

A. chỉ phụ thuộc biên độ. B. chỉ phụ thuộc cường độ âm.<br />

C. chỉ phụ thuộc tần số. D. phụ thuộc tần số và biên độ.<br />

Câu 3. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s.<br />

Bước sóng của sóng này trong nước là<br />

A. 75,0 m. B. 7,5 m. C. 3,0 m. D. 30,5 m.<br />

Câu 4. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì<br />

A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi.<br />

B. Bước sóng và tần số thay đổi.<br />

C. Bước sóng và tần số không đổi.<br />

D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.<br />

Câu 5. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần<br />

lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ<br />

A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4,4 lần. D.<br />

tăng 4 lần.<br />

Câu 6. Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ<br />

tương ứng là v 1 , v 2 , v 3 . Nhận định nào sau đây đúng?<br />

A. v 2 > v 1 > v 3 . B. v 1 > v 2 > v 3 . C. v 3 > v 2 > v 1 . D. v 1<br />

> v 3 > v 2 .<br />

Câu 7. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3 cos 20πt (cm). Vận tốc truyền sóng là 4 m/s.<br />

Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn<br />

20cm là<br />

A. u = 3 cos (20πt – π/2) (cm). B. u = 3 cos (20πt + π/2) (cm).<br />

C. u = 3 cos (20πt – π) (cm). D. u = 3 cos (20πt) (cm).<br />

Câu 8. Một sợi dây đàn hồi 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A dao động điều hòa với tần số 50<br />

Hz. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng<br />

trên dây là<br />

A. 10 m/s. B. 5 m/s. C. 20 m/s. D. 40 m/s.<br />

Câu 9. Trên một sợi dây đàn hồi dài 2,0 m, hai đầu cố định có sóng dừng với 2 bụng sóng.<br />

Bước sóng trên dây là<br />

A. 2,0 m. B. 0,5 m. C. 1,0 m. D. 4,0 m.<br />

Câu 10. Một nguồn phát sóng dao động <strong>theo</strong> phương trình u = a cos 20πt (cm) với t tính bằng<br />

giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần<br />

bước sóng?<br />

A. 10. B. 20. C. 30. D. 40.<br />

Câu 11. Một sóng lan truyền với vận tốc 200 m/s và có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của<br />

sóng là<br />

A. f = 50 Hz; T = 0,02 s. B. f = 0,05 Hz; T = 200 s.<br />

C. f = 800 Hz; T = 1,25s. D. f = 5 Hz; T = 0,20 s.<br />

Câu <strong>12</strong>. Một sóng có tần số 500 Hz, có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên<br />

phương truyền sóng có độ lệch pha bằng π/3 rad cách nhau một đoạn là<br />

A. 0,117 m. B. 0,476 m. C. 0,233 m. D. 4,285 m.<br />

Câu 13. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng<br />

A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ.<br />

B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều.<br />

C. xuất phát từ hai nguồn bất kì.<br />

- Trang 175/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương.<br />

Câu 14. Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài<br />

nhất là<br />

A. 0,5L. B. 0,25L. C. L. D. 2L.<br />

Câu 15. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp<br />

bằng<br />

A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng.<br />

C. một nữa bước sóng. D. một bước sóng.<br />

Câu 16. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa nút sóng và bụng<br />

sóng liên tiếp bằng<br />

A. hai lần bước sóng. B. một nửa bước sóng.<br />

C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.<br />

Câu 17. Với một sóng âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì<br />

mức cường độ âm tăng thêm:<br />

A. 100 dB. B. 20 dB. C. 30 dB. D. 40 dB.<br />

Câu 18. Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau nhất trên một<br />

phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc π/2, cách nhau<br />

A. 0,10 m. B. 0,20 m. C. 0,15 m. D. 0,40 m.<br />

Câu 19. Nguồn sóng có phương trình u = 2 cos (2πt + π/4) (cm). Biết sóng lan truyền với bước<br />

sóng 0,4 m. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên<br />

phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10 cm là<br />

A. u = 2cos (2πt + π/4) cm B. u = 2cos (2πt – π/2) cm<br />

C. u = 2cos (2πt – π/4) cm D. u = 2cos (2πt + π/2) cm<br />

Câu 20. Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động<br />

đồng pha <strong>theo</strong> phương thẳng đứng. Xét điểm M trên mặt nước, cách đều hai điểm A và B.<br />

Biên độ dao động do hai nguồn này gây ra tại M đều là a. Biên độ dao động tổng hợp tại M là<br />

A. 0,5a. B. a. C. 0. D. 2a.<br />

Câu 21. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút<br />

sóng thì chiều dài AB sẽ<br />

A. bằng một phần tư bước sóng.<br />

B. bằng một bước sóng.<br />

C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng.<br />

D. bằng số nguyên lần nữa bước sóng.<br />

Câu 22. Một sóng cơ truyền trong môi trường với tốc độ <strong>12</strong>0 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai<br />

điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2 m. Tần<br />

số của sóng là<br />

A. 220 Hz. B. 150 Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.<br />

Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bụng sóng.<br />

Bước sóng của sóng truyền trên dây là<br />

A. 0,25 m. B. 2 m. C. 0,5 m. D. 1 m.<br />

Câu 24. Trong một môi trường sóng có tần số 50 Hz lan truyền với vận tốc 160 m/s. Hai điểm<br />

gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau π/4 cách nhau<br />

A. 1,6 cm. B. 0,4 m. C. 3,2 m. D. 0,8 m.<br />

Câu 25. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng<br />

đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng <strong>tâm</strong>. Tại hai điểm<br />

M, N cách nhau 9 cm trên đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc<br />

truyền sóng nằm trong khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là<br />

A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 70 cm/s. D. 72 cm/s.<br />

- Trang 176/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 26. Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẵng hướng về mọi<br />

phương. Tại điểm A cách S một đoạn R A = 1m, mức cường độ âm là 70 dB. Giả sử môi trường<br />

không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn 10 m là<br />

A. 30 dB. B. 40 dB. C. 50 dB. D. 60 dB.<br />

Câu 27. Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện<br />

tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là<br />

A. độ to của âm B. cường độ âm C. độ cao của âm D. mức<br />

cường độ âm<br />

Câu 28. Khi nói về sóng cơ phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Tại mỗi điêm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao<br />

động của phần tử môi trường.<br />

B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động <strong>theo</strong> phương vuông góc với<br />

phương truyền sóng gọi là sóng ngang.<br />

C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền<br />

sóng mà 2 dao động tại 2 điểm đó ngược pha nhau.<br />

D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động <strong>theo</strong> phương trùng với phương<br />

truyền sóng gọi là sóng dọc.<br />

Câu 29. Một sóng có chu kỳ 0,<strong>12</strong>5 s thì tần số của sóng này là<br />

A. 4 Hz. B. 10 Hz. C. 8 Hz. D. 16 Hz.<br />

Câu 30. Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15<br />

đỉnh sóng liên tiếp là 3,5m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Tần số của<br />

sóng này là<br />

A.0,25 Hz. B. 0,5 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz.<br />

Câu 31. Một sóng ngang truyền <strong>theo</strong> chiều dương của trục Ox, có phương trình sóng là u =<br />

6cos (4πt – 0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là<br />

A. 200 cm. B. 159 cm. C. 100 cm. D. 50 cm.<br />

Câu 32. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng<br />

sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s.<br />

Câu 33. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 20cm. Hai<br />

nguồn này dao động <strong>theo</strong> phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos 40πt (mm);<br />

u 2 = 5cos (40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực<br />

đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là<br />

A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.<br />

Câu 34. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần<br />

lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M<br />

A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần.<br />

Câu 35. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm<br />

A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.<br />

B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng<br />

pha.<br />

C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.<br />

D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.<br />

Câu 36. Sóng truyền <strong>theo</strong> trục Ox với phương trình u = acos (4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng<br />

cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là<br />

A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.<br />

Câu 37. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó<br />

ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là thì tần số của<br />

sóng bằng<br />

A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D. <strong>12</strong>50 Hz.<br />

- Trang 177/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 38. Một nguồn phát sóng cơ <strong>theo</strong> phương trình u = 4cos 4πt (cm). Hai điểm gần nhau<br />

nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha là π/2. Tốc độ truyền<br />

của sóng đó là<br />

A. 4,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.<br />

Câu 39. Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần<br />

nhau nhất trên một phương truyền mà các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là<br />

A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.<br />

Câu 40. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt nước, có<br />

cùng phương trình u = A cos ωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các<br />

phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó<br />

bằng<br />

A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số chẳn lần bước sóng.<br />

C. một số chẳn lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.<br />

Câu 41. Trong một ống thẳng, dài 2 m có hai đầu hở, hiện tượng sóng dừng xảy ra với một âm<br />

có tần số f. Biết trong ống có hai nút sóng và tốc độ truyền âm là v = 330 m/s. Tần số f có giá<br />

trị là<br />

A. 165 Hz. B. 330 Hz. C. 495 Hz. D. 660 Hz.<br />

Câu 42. Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz<br />

thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải<br />

A. tăng tần sồ thêm 6,67 Hz. B. Giảm tần số đi 10 Hz.<br />

C. tăng tần số thêm 30 Hz. D. Giảm tần số đi còn 6,67 Hz.<br />

Câu 43. Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là L M = 80<br />

dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I o = 10 –10 W/m². Cường độ âm tại M có độ lớn là<br />

A. 10 W/m². B. 1 W/m². C. 0,1 W/m². D. 0,01 W/m².<br />

Câu 44. Trên một sợi dây dài 90 cm có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có<br />

10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là<br />

A. 40 cm/s. B. 90 cm/s. C. 90 m/s. D. 40 m/s.<br />

Câu 45. Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5<br />

m/s. Sóng này có bước sóng là<br />

A. 0,8 m. B. 1,0 m. C. 0,5 m. D. 1,2 m.<br />

Câu 46. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.<br />

B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz.<br />

C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.<br />

D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.<br />

Câu 47. Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng. Quá trình truyền sóng là quá trình<br />

A. lan truyền dao động trong môi trường vật chất <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. lan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền sóng <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. truyền năng lượng dao động trong môi trường truyền sóng <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 48. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào<br />

A. Môi trường truyền sóng.<br />

B. Phương dao động của phần tử vật chất.<br />

C. Vận tốc truyền sóng.<br />

D. Phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sóng.<br />

Câu 49. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dọc?<br />

A. Sóng dọc không truyền <strong>theo</strong> phương ngang.<br />

B. Sóng nước truyền <strong>theo</strong> bờ sông là sóng dọc.<br />

C. Phương dao động của sóng dọc cũng là phương truyền sóng.<br />

D. Sóng dọc có phương dao động thẳng đứng.<br />

- Trang 178/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 50. Bước sóng λ của sóng cơ học là<br />

A. Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng.<br />

B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng.<br />

C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1s.<br />

D. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm lệch pha góc π trên phương truyền sóng.<br />

Câu 51. Trong hiện tượng sóng trên mặt nước do một nguồn sóng gây ra, nếu bước sóng là λ,<br />

thì khoảng cách giữa n vòng tròn sóng (gợn lồi) liên tiếp nhau sẽ là<br />

A. nλ B. (n – 1)λ C. 0,5nλ D. (n + 1)λ<br />

Câu 52. Một người dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa. Cách chỗ gõ 5100m một người<br />

khác áp tai xuống đường ray thì nghe thấy tiếng gõ truyền qua đường ray, 14 s sau thì nghe<br />

thấy tiếng gõ truyền qua không khí. Xác định vận tốc âm trong thép đường ray cho vận tốc<br />

truyển âm trong thép đường ray cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.<br />

A. 5020m/s B. 5100m/s C. 2040m/s D. 3400m/s<br />

Câu 53. Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = Acos (100πt). Trong<br />

khoảng thời gian 0,2s, sóng truyền được quãng đường<br />

A. 10 lần bước sóng B. 4,5 lần bước sóng C. 1 lần bước sóng D. 5 lần bước sóng<br />

Câu 54. Đầu A của một dây đàn hồi rất dài dao động với tần số f = 10Hz. Vào một thời điểm<br />

nào đó người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động đồng pha trên dây là<br />

20cm. Vậy vận tốc truyền sóng trên dây là<br />

A. 2 m/s B. 2 cm/s C. 20 cm/s D. 0,5 cm/s<br />

Câu 55. Đầu A của dây đàn hồi rất dài dao động với tần số g = 100Hz. Vào một thời điểm nào<br />

đó người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động đồng pha trên dây là<br />

100cm. Vậy vận tốc truyền sóng trên dây là<br />

A. 10m/s B. 100m/s C. 10cm/s D. 1cm/s<br />

Câu 56. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây dài có phương trình u = 6cos(4πt + 0,2πx)<br />

cm; x tính <strong>theo</strong> cm. Li độ dao động của điểm có tọa độ x = 5 cm lúc t = 0,25s là<br />

A. 6 cm B. –6 cm C. 3 cm D. 0 cm<br />

Câu 57. Sóng truyền từ A đến M với bước sóng 40cm. M cách A một đoạn 20cm. So với dao<br />

động của phần tử tại A thì dao động của phần tử tại M sẽ<br />

A. lệch pha π/2 B. sớm pha 3π/2 C. trễ pha π D. không xác<br />

định.<br />

Câu 58. Tại một điểm O trên mặt thoáng của chất lỏng yên lặng, ta tạo ra một dao động điều<br />

hòa vuông góc với mặt thoáng có chu kì 0,5s. Từ O có các vòng tròn lan truyền ra xa xung<br />

quanh, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5m. Vận tốc truyền sóng có giá trị là<br />

A. 1,5m/s B. 1m/s C. 2,5m/s D. 1,8m/s<br />

Câu 59. Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi. Một điểm M cách nguồn O một khoảng d<br />

= 20cm có phương trình dao động u M = 5cos 2π(t – 0,<strong>12</strong>5) cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là<br />

80cm/s. Phương trình dao động của nguồn O là<br />

A. u o = 5cos(2πt – π/2) cm B. u o = 5cos(2πt + π/2) cm<br />

C. u o = 5cos(2πt + π/4) cm D. u o = 5cos(2πt – π/2) cm<br />

Câu 60. Phương trình sóng tại một điểm có tọa độ x trên phương truyền sóng là u = 2cos(5πt –<br />

0,2πx) cm trong đó t tính bằng s và x tính bằng cm. Tốc độ truyền sóng là<br />

A. 4cm/s B. 25cm/s C. 20cm/s D. 10cm/s<br />

Câu 61. Sóng truyền với tốc độ 10m/s từ điểm M đến O trên cùng phương truyền sóng với MO<br />

= 50 cm, coi biên độ sóng không đổi. Biết phương trình sóng tại O là u O = 5 cos 10πt cm.<br />

Phương trình sóng tại M là<br />

A. u = 5cos(10πt – π/2) cm B. u = 5cos(10πt + π/2) cm<br />

C. u = 5cos(10πt – π/4) cm D. u = 5cos(10πt + π/6) cm<br />

Câu 62. Một sóng ngang truyền trên dây rất dài có phương trình u = A cos(0,2πx + 5t) cm.<br />

Trong đó x tính bằng cm. Hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng có độ lệch pha π/2 là<br />

- Trang 179/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. 10 cm B. 2,5cm C. 25 cm D. 15 cm<br />

Câu 63. Một sợi dây đàn hồi dài, đầu O dao động với tần số f từ 40Hz đến 53 Hz, tốc độ<br />

truyền sóng là 5,2 m/s. Để điểm M trên dây cách O 20cm luôn luôn dao động cùng pha với O<br />

thì tần số f là<br />

A. 42Hz B. 52Hz C. 45Hz D. 50Hz<br />

Câu 64. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng có<br />

A. cùng tần số và phương truyền.<br />

B. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. cùng tần số, cùng phương dao động, độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 65. Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S 1 , S 2 giống nhau. Phương trình<br />

dao động tại S 1 và S 2 đều là: u = 2cos 40πt cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 8m/s.<br />

Bước sóng có giá trị nào trong các giá trị sau?<br />

A. <strong>12</strong> cm B. 40 cm C. 16 cm D. 8 cm<br />

Câu 66. Tại 2 điểm A, B cách nhau 40 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao<br />

động cùng pha với bước sóng là 2cm. M là điểm thuộc đường trung trực AB sao cho AMB là<br />

tam giác cân. Tìm số điểm đứng yên trên MB.<br />

A. 19 B. 20 C. 21 D. 40<br />

Câu 67. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp AB dao động<br />

cùng pha, cùng tần số f = 10Hz. Tại một điểm M cách nguồn A, B những khoảng d 1 = 22cm,<br />

d 2 = 28cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào<br />

khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là<br />

A. 30 cm/s B. 15 cm/s C. 60 cm/s D. 45 cm/s<br />

Câu 68. Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động <strong>theo</strong> phương thẳng<br />

đứng với cùng phương trình u 1 = u 2 = a sin (40πt + π). Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A,<br />

B cách nhau 18cm. Biết tốc độ truyền sóng là v = <strong>12</strong>0cm. Gọi C và D là hai điểm ABCD là<br />

hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 69. Tại hai điểm S 1 , S 2 trên mặt nước ta tạo ra hai dao động điều hòa cùng phương thẳng<br />

đứng, cùng tần số 10Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 25cm/s. M là một<br />

điểm trên mặt nước cách S 1 , S 2 lần lượt là 11cm, <strong>12</strong>cm. Độ lệch pha của hai sóng truyền đến<br />

M là<br />

A. π/2 rad B. π/6 rad C. 0,8π rad D. 0,2π rad<br />

Câu 70. Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: u A = 4cos ωt cm và u B =<br />

2cos (ωt + π/3) cm. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng tổng hợp tại<br />

trung điểm của đoạn AB.<br />

A. 0 cm. B. 5,3 cm. C. 4 cm. D. 6 cm.<br />

Câu 71. Hai nguồn sóng O 1 , O 2 cách nhau 20cm dao động <strong>theo</strong> phương trình u 1 = u 2 =<br />

2cos40πt cm. Lan truyền với v = 1,2m/s. Số điểm không dao động trên đoạn thẳng nối O 1 O 2 là<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 72. Sóng dừng tạo ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định khi<br />

A. Chiều dài của dây lớn hơn một nửa bước sóng.<br />

B. Bước sóng bằng bội số lẻ của chiều dài dây.<br />

C. Bước sóng gấp hai lần chiều dài dây.<br />

D. Chiều dài của dây là bội số chẳn của một phần tư bước sóng.<br />

Câu 73. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về các hiện tượng sóng dừng?<br />

A. Sóng dừng không có sự lan truyền dao động.<br />

B. Sóng dừng trên dây đàn là sóng ngang, trong cột khí của ống sáo, kèn là sóng dọc.<br />

C. Mọi điểm giữa hai nút của sóng dừng có cùng pha dao động.<br />

D. Bụng và nút sóng dịch chuyển với vận tốc bằng vận tốc lan truyền sóng.<br />

- Trang 180/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 74. Sóng dừng trên dây là 2m với hai đầu cố định. Vận tốc sóng trê dây là 20m/s. Tìm tần<br />

số dao động của sóng dừng nếu biết tần số này khoảng từ 4Hz đến 6Hz.<br />

A. 10 Hz B. 15 Hz C. 5 Hz D. 7,5 Hz<br />

Câu 75. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy ngoài 2<br />

đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là<br />

A. 40m/s B. 100m/s C. 60m/s D. 80m/s<br />

Câu 76. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định, đầu B <strong>tự</strong> do, được rung với tần số f<br />

và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy 9<br />

nút. Tần số dao động của dây là<br />

A. 95Hz B. 85Hz C. 80Hz D. 90Hz<br />

Câu 77. Sóng dừng xuất hiện trên dây đàn hồi 2 đầu cố định. Khoảng thời gian liên tiếp ngắn<br />

nhất để sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Biết dây dài L = <strong>12</strong>m, vận tốc truyền sóng trên dây là v =<br />

4 m/s. Bước sóng và số bụng sóng trên sợi dây lần lượt là<br />

A. λ = 1m; N = 24 B. λ= 2m; l = <strong>12</strong> C. λ= 4m và N = 6 D. λ = 2m; N = 6<br />

Câu 78. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ. Muốn có sóng dừng trên<br />

dây thì chiều dài L ngắn nhất của dây phải thỏa mãn điều kiện<br />

A. L = λ/2. B. L < λ. C. L = λ/4. D. L > 2λ.<br />

Câu 79. Một dây thép dài 90cm có hai đầu cố định, được kích thích cho dao động bằng một<br />

nam châm điện nuôi bằng mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 6<br />

bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là<br />

A. 15 m/s B. 60 m/s B. 30m/s D. 7,5 m/s<br />

Câu 80. Một sợi dây đàn hồi căng ngang giữa hai điểm cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng<br />

dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cũng tại ra sóng dừng trên dây là 150Hz, 200Hz. Tần<br />

số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây là<br />

A. 50 Hz B. <strong>12</strong>5 Hz C. 75 Hz D. 100 Hz<br />

Câu 81. Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 Hz, 50 Hz. Dây thuộc<br />

loại một đầu cố định hay hai đầu cố định. Tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng.<br />

A. Một đầu cố định, f min = 30Hz B. Hai đầu cố định, f min = 30Hz<br />

C. Một đầu cố định, f min = 10Hz D. Hai đầu cố định, f min = 10Hz<br />

Câu 82. Cột không khí trong ống thủy tinh có độ cao L có thể thay đổi được nhờ điều khiển<br />

mực nước trong ống. Đặt một âm thoa k trên miệng ống thủy tinh. Khi âm thoa dao động, thấy<br />

cột không khí có một sóng dừng ổn định. Khi độ cao thích hợp của cột không khí có trị số nhỏ<br />

nhất l o = 13cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết rằng đầu A hở của cột không khí là mộ<br />

bụng sóng, còn đầu B kín là một nút sóng, vận tốc truyền âm là 340m/s. Tần số âm do âm thoa<br />

phát ra là<br />

A. 563,8 Hz B. 658 Hz C. 653,8 Hz D. 365,8 Hz<br />

Câu 83. Một lá thép mỏng dao động với chu kỳ T = 10 –2 s. Hỏi sóng âm do lá thép phát ra là<br />

A. Hạ âm B. Siêu âm C. Tạp âm D. Âm nghe được<br />

Câu 84. Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào chung?<br />

A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ.<br />

C. Cùng một môi trường truyền. D. Cùng mức cường độ âm.<br />

Câu 85. Một cái loa nhỏ, coi như một nguồn điểm phát một công suất âm thanh 0,1W. Tính<br />

cường độ âm tại một điểm cách loa 400 m là<br />

A. 1,99.10 –7 W/m² B. 49,7.10 –7 W/m² C. 4,9710 –2 W/m² D. 1,99. 10 –4 W/m²<br />

Câu 86. Một nguồn điểm phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ngưỡng<br />

nghe của âm đó là I o = 10 –<strong>12</strong> W/m². Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70<br />

dB. Cường độ âm tại A là<br />

A. 10 –7 W/m² B. 10 7 W/m² C. 10 –5 W/m² D. 70 W/m²<br />

Câu 87. Một ống sáo dài 50cm. Tốc độ truyền sóng trong ống là 330m/s. Ống sáo này khi phát<br />

họa âm bậc hai có 2 bụng sóng thì tần số họa âm đó là<br />

- Trang 181/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. 495Hz B. 165Hz C. 330Hz D. 660Hz<br />

Câu 88. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan tới đại lượng vật lý nào của<br />

âm?<br />

A. Biên độ B. Tần số C. Cường độ âm D. Vận tốc truyền<br />

Câu 89. Chiều dài ống sáo càng lớn thì âm phát ra<br />

A. càng cao B. càng trầm C. càng to D. càng nhỏ<br />

Câu 90. Một nguồn âm phát âm <strong>theo</strong> mọi hướng giống nhau vào môi trường không hấp thụ<br />

âm. Để cường độ âm nhận được tại một điểm giảm đi 4 lần so với vị trí trước thì khoảng cách<br />

phải<br />

A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần<br />

Câu 91. Một ống sáo dài 85 cm. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Khi trong<br />

ống sáo có họa âm có 3 bụng thì tần số âm phát ra là<br />

A. 300Hz B. 400Hz C. 500Hz D. 1000Hz<br />

Câu 92. Hai nguồn sóng cơ A, B dao động cùng tấn số 100Hz, cùng pha <strong>theo</strong> phương vuông<br />

góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20m/s. Số điểm không dao động trên đoạn AB = 1<br />

m là<br />

A. 10 điểm B. 20 điểm C. 5 điểm D. 11 điểm<br />

Câu 93. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có<br />

A. hai sóng chuyển động ngược pha nhau.<br />

B. hai sóng từ hai nguồn dao động cùng tần số, cùng biên độ giao nhau.<br />

C. hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.<br />

D. hai sóng xuất phát từ 2 nguồn dao động cùng tần số, cùng pha giao nhau.<br />

Câu 94. Trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta gây dao động tại O có biên độ 5cm,<br />

chu kỳ 0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Chọn gốc thời gian là<br />

lúc phân tử vật chất tại O qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương. Phương trình dao động tại M<br />

cách O khoảng 50cm là<br />

A. u M = 5cos 4πt cm với t < 1,25s B. u M = 5cos (4πt – 5,5π) cm với t < 1,25s<br />

C. u M = 5cos (4πt + 5π) cm với t > 1,25s D. u M = 5cos (4πt – 5,5π) cm với t ><br />

1,25s<br />

Câu 95. Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có<br />

giá trị từ 10Hz đến <strong>12</strong>,5Hz. Hai điểm trên một phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao<br />

động vuông pha. Bước sóng là<br />

A. 8 cm B. 6 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm<br />

Câu 96. Một nguồn sóng tại O có phương trình u o = acos(10πt) truyền <strong>theo</strong> phương Ox đến<br />

điểm M cách O một đoạn x có phương trình u = Acos (10πt – 4x), x tính <strong>theo</strong> mét. Vận tốc<br />

truyền sóng là<br />

A. 9,14m/s B. 8,85m/s C. 7,85m/s D. 7,14m/s<br />

Câu 97. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng<br />

pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt<br />

nước có MA = 15cm, MB = 20cm, NA = 32cm, NB = 24,5cm. Số đường dao động cực đại<br />

giữa M và N là<br />

A. 4 đường. B. 7 đường. C. 5 đường. D. 6 đường.<br />

Câu 98. Tại 2 điểm A, B trong không khí cách nhau 0,4 m, có 2 nguồn phát sóng âm kết hợp<br />

cùng pha, cùng biên độ, tần số f = 800 Hz. Vận tốc âm trong không khí là v = 340 m/s, coi<br />

biên độ sóng không đổi trong khoảng AB. Số điểm không nghe được âm trên đoạn AB là<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 99. Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng λ, khoảng cách<br />

giữa điểm nút sóng và điểm bụng sóng liền kề là<br />

A. λ. B. λ/4 C. λ/2 D. 2λ<br />

- Trang 182/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 100. Tại hai điểm O 1 , O 2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao<br />

động <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với phương trình: u 1 = 5cos(100πt) mm; u 2 = 5cos(100πt + π/2)<br />

mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá<br />

trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O 1 O 2 dao động với biên độ cực đại (không kể O 1 , O 2 ) là<br />

A. 23 B. 24 C.25 D. 26<br />

Câu 101. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz,<br />

ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 79,8m/s B. <strong>12</strong>0m/s C. 240m/s D. 480m/s<br />

Câu 102. Biết tần số của hoạ âm bậc 3 mà ống sáo có 1 đầu kín, 1 đầu hở phát ra là 1320Hz,<br />

vận tốc truyền âm v = 330 m/s. Chiều dài của ống sáo là<br />

A. 18,75cm B. 20,25cm C. 25,75cm D. 16,25cm<br />

Câu 103. Một âm truyền từ nước ra không khí thì<br />

A. Tần số không đổi, bước sóng tăng. B. Tần số tăng, bước sóng không đổi.<br />

C. Tân số không đổi, bước sóng giảm. D. Tần số giảm, bước sóng không đổi.<br />

Câu 104. Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi rất dài có tần số 10 Hz. Khoảng thời gian 2 lần<br />

liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là<br />

A. 0,10 s B. 0,05 s C. 0,025 s D. 0,075 s<br />

Câu 105. Một sợi dây đàn hồi dài 80cm, hai đầu cố định. Khi trên dây xảy ra sóng dừng đếm<br />

được 5 bó sóng, khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng<br />

trên dây là<br />

A. 0,64 m/s. B. <strong>12</strong>8 cm/s. C. 64 m/s. D. 32 cm/s.<br />

Câu 106. Một dây AB dài 2,40m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một<br />

bản rung với tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng, với<br />

A xem như một nút. Bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây lần lượt là<br />

A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s<br />

C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 0,80m; v = 80m/s<br />

Câu 107. Một sợi dây thép nhỏ hình chữ U có hai đầu S 1 , S 2 cách nhau 8cm được gắn vào đầu<br />

của một cần rung dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với tần số 100Hz, cho hai đầu<br />

S 1 , S 2 chạm nhẹ vào mặt nước, khi đó trên mặt nước quan sát được một hệ vân giao thoa. Vận<br />

tốc truyền sóng trên mặt nước là 3,2m/s. Số cực đại quan sát được trong khoảng S 1 S 2 là<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 108. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn A, B cách nhau 14,5cm<br />

dao động ngược pha. Gọi I là trung điểm của AB. Điểm M trên AB gần I nhất, cách I là 0,5cm<br />

luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B<br />

làm tiêu điểm là<br />

A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm<br />

Câu 109. Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên<br />

dây có 7 nút kể cả A và B. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số là<br />

A. 58,8Hz B. 30Hz C. 63Hz D. 28Hz<br />

Câu 110. Khi đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại đó là do hiện tượng<br />

A. Khúc xạ sóng B. Phản xạ sóng C. Nhiễu xạ sóng D. giao thoa sóng<br />

Câu 111. Một cái còi phát sóng âm ở tần số 1000Hz chuyển động đi ra xa một người đứng bên<br />

đường về phía một vách đá, với tốc độ 15m/s. Lấy tốc độ truyền âm trong không khí là<br />

340m/s. Tần số của âm mà người đó nghe được khi âm phản xạ lại từ vách đá là<br />

A. 956 Hz. B. 958 Hz. C. 1046 Hz. D. 1044 Hz.<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Chu kì của âm có giá trị nào sau đây mà tai con người không thể nghe được?<br />

A. T = 6,25.10 –5 s. B. T = 6,25.10 –4 s. C. T = 6,25.10 –3 s. D. T = 625.10 –3 s.<br />

Câu 113. Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhô lên 5 lần trong 20s và<br />

khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 2 m. Vận tốc truyền sóng biển là<br />

A. 40cm/s B. 50cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s<br />

- Trang 183/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 114. Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S 1 , S 2 phát âm cùng phương trình u = acosωt.<br />

Vận tốc sóng âm trong không khí là 330m/s. Một người đứng ở vị trí M cách S 1 một đoạn 3 m,<br />

cách S 2 một đoạn 3,375 m. Vậy tần số âm bé nhất, để ở M người đó không nghe được âm từ<br />

hai loa là<br />

A. 420Hz B. 440Hz C. 460Hz D. 480Hz<br />

Câu 115. Hai xe ôtô A và B chuyển động ngược chiều nhau, tiến đến gần nhau. Xe A chuyển<br />

động với tốc độ 36km/h, xe B chuyển động với tốc độ 72km/h. Xe A phát ra một hồi còi có tần<br />

số 1000 Hz. Cho rằng trời lặng gió và tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Tần số<br />

sóng âm xe B nhận được là<br />

A. 917 Hz B. 1091 Hz C. 1031 Hz D. 972 Hz<br />

Câu 116. Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10<br />

cm, cùng tần số. Khi đó tại vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao<br />

động cực đại và cắt đoạn S 1 S 2 thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa<br />

các đoạn còn lại. Biết Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là 50cm/s. Tần số dao động của<br />

hai nguồn là<br />

A. 25Hz. B. 30Hz. C. 15Hz. D. 40Hz<br />

Câu 117. Phương trình mô tả một sóng truyền <strong>theo</strong> trục x là u = 0,04cos π(4t – 0,5x), trong đó<br />

u và x tính <strong>theo</strong> đơn vị mét, t tính <strong>theo</strong> đơn vị giây. Vận tốc truyền sóng là<br />

A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 2 m/s. D. 8 m/s.<br />

Câu 118. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s<br />

trên phương Oy. trên phương này có 2 điểm P và Q <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> đó sao cho PQ = 15cm. Cho<br />

biên độ a = 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li<br />

độ 1cm thì li độ tại Q là<br />

A. 0 cm. B. 2 cm C. 1 cm D. –1 cm<br />

Câu 119. Khi âm truyền từ không khí vào nước, buớc sóng của nó thay đổi thế nào? Cho vận<br />

tốc âm trong nước là 1550 m/s, trong không khí là 340 m/s.<br />

A. Không thay đổi B. Giảm đi 4,56 lần C. Tăng lên 4,56 lần D. Tăng <strong>12</strong>10 m.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ<br />

truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5% do sự hấp thụ của môi trường truyền<br />

âm. Biết cường độ âm chuẩn I o = 10 –<strong>12</strong> W/m². Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở<br />

khoảng cách 6 m là<br />

A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dB<br />

Câu <strong>12</strong>1. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng, biên độ lần lượt là 4cm và 2cm,<br />

bước sóng là 10cm. Điểm M trên mặt nước có khoảng cách đến A và B lần lượt bằng 25cm và<br />

30cm sẽ dao động với biên độ là<br />

A. 2 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 8<br />

cm<br />

Câu <strong>12</strong>2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ.<br />

B. Dao động âm có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz.<br />

C. Sóng siêu âm thuộc loại sóng mà tai người không nghe thấy được.<br />

D. Sóng âm là sóng dọc khi truyền trong chất khí và chất lỏng.<br />

Câu <strong>12</strong>3. Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây.<br />

A. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.<br />

B. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.<br />

C. Khi xảy ra sóng dừng thì sóng không còn truyền dao động.<br />

D. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ.<br />

CHƯƠNG III. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 1. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng<br />

- Trang 184/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. Phản xạ sóng điện từ. B. Giao thoa sóng điện từ.<br />

C. Nhiễu xạ sóng điện từ. D. Cộng hưởng dao động điện từ.<br />

Câu 2. Một mạch dao động có tụ điện C = 20/π µF và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ<br />

trong mạch bằng 500 Hz thì L phải có giá trị<br />

A. 25/π H. B. 1/π mH. C. 0,05/π H. D. <strong>12</strong>,5 mH.<br />

Câu 3. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm không đổi và tụ<br />

điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao<br />

động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 . Khi<br />

điện dung có giá trị C 2 = 4C 1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là<br />

A. f 2 = 0,25f 1 . B. f 2 = 2f 1 . C. f 2 = 0,5f 1 . D. f 2 = 4f 1 .<br />

Câu 4. Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản<br />

tụ biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.<br />

B. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f.<br />

C. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.<br />

D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.<br />

Câu 5. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2 mH và tụ<br />

điện có điện dung C = 0,2 µF. Biết dây dẫn có điện trở không đáng kể và trong mạch có dao<br />

động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ là<br />

A. 2π.10 –4 s. B. 4π.10 –4 s. C. 2π.10 –5 s. D. 4π.10 –5 s.<br />

Câu 6. Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có<br />

độ <strong>tự</strong> cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ<br />

riêng. Gọi q o , U o lần lượt là điện tích cực đại và điện áp cực đại của tụ điện, I o là cường độ<br />

dòng điện cực đại trong mạch. Biểu <strong>thức</strong> nào sau đây không phải là biểu <strong>thức</strong> tính năng lượng<br />

điện từ trong mạch?<br />

A. W = q o U o /2. B. W = CU o ²/2. C. W = LI o ². D. W =<br />

q o ²/(2C).<br />

Câu 7. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường.<br />

B. Sóng điện từ là sóng ngang.<br />

C. Sóng điện từ không có năng lượng.<br />

D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc là c = 3.10 8 m/s.<br />

Câu 8. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Một từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian sinh ra một điện trường xoáy.<br />

B. Một điện trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian sinh ra một từ trường xoáy.<br />

C. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do<br />

một điện tích không đổi, đứng yên gây ra.<br />

D. Đường sức của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh đường sức điện<br />

trường.<br />

Câu 9. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,<strong>12</strong>5 µF và cuộn cảm có độ <strong>tự</strong><br />

cảm 50 µH. Điện trở thuần trong mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3 V.<br />

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là<br />

A. 7,5 mA. B. 15 mA. C. 7,5 A. D. 0,15 A.<br />

Câu 10. Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động <strong>tự</strong> do có L = 0,02 H, C<br />

= 200 pF. Chu kì dao động điện từ <strong>tự</strong> do trong mạch dao động này là<br />

A. 4π.10 –6 s. B. 2π.10 –6 s. C. 4π.10 –5 s. D. 2π.10 –5 s.<br />

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?<br />

A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên với cùng chu kì.<br />

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường dao động lệch pha nhau π/2.<br />

C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.<br />

- Trang 185/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên <strong>theo</strong><br />

thời gian.<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong dụng cụ nào sau đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?<br />

A. Máy thu thanh. B. Máy điện thoại di động.<br />

C. Máy thu hình. D. Cái điều khiển ti vi.<br />

Câu 13. Một tụ điện có điện dung 36/π µF được tích điện đến một điện áp xác định. Sau đó<br />

nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm 1/π H. Bỏ qua điện trở<br />

của các dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu kể từ lúc nối, điện tích tụ điện có<br />

giá trị bằng một nửa ban đầu?<br />

A. 1/300 s. B. 1/500 s. C. 1/600 s. D. 10 –3 s.<br />

Câu 14. Khi một từ trường biến thiên không đều và không tắt <strong>theo</strong> thời gian sẽ sinh ra<br />

A. một điện trường xoáy. B. một điện trường không đổi.<br />

C. một dòng điện dịch. D. một dòng điện dẫn.<br />

Câu 15. Một mạch dao động điện từ có L = 5 mH; C = 31,8 µF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là<br />

8 V. Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V có giá trị là<br />

A. 5,5 mA. B. 0,25 mA. C. 0,55 A. D. 0,25 A.<br />

Câu 16. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng<br />

lượng điện trường ở tụ điện<br />

A. biến thiên tuần hoàn với chu kì 0,5T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì 1,5T.<br />

C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. D. không biến thiên <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 17. Trong mạch dao động LC không có điện trở thuần và chu kì dao động riêng là T thì<br />

A. năng lượng từ trường <strong>tập</strong> trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì T.<br />

B. năng lượng điện trường <strong>tập</strong> trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì 2T.<br />

C. năng lượng điện trường <strong>tập</strong> trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì T.<br />

D. năng lượng từ trường <strong>tập</strong> trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì 0,5T.<br />

Câu 18. Tần số góc của dao động điện từ <strong>tự</strong> do trong mạch LC lý tưởng thỏa mãn điều kiện<br />

A. ωLC = 1. B. ω = LC. C. ωLC < 1. D. ω > LC.<br />

Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có<br />

điện trở thuần không đáng kể?<br />

A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn<br />

cảm.<br />

C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ<br />

điện.<br />

D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên <strong>theo</strong> một tần số<br />

chung.<br />

Câu 20. Một điện từ có tần số f = 0,5.10 6 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8<br />

m/s. Sóng điện từ đó có bước sóng là<br />

A. 6,0 m. B. 600 m. C. 60 m. D. 0,6 m.<br />

Câu 21. Trong mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L mắc nối tiếp<br />

với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ <strong>tự</strong> do với tần số f. Hệ <strong>thức</strong> đúng là<br />

A. CL = 2πf B. 4π²LC = f² C. 4f²LC = 1/π² D. CL = 4π²f²<br />

Câu 22. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q o và cường độ<br />

dòng điện cực đại trong mạch là I o thì chu kì dao động điện từ là<br />

A. T = 2πq o I o . B. T = 2πq o / I o . C. T = 2πLC. D. T = 2πI o<br />

/ q o .<br />

Câu 23. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao<br />

động là f 1 = 30 kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C 2 thì tần số dao động là f 2 = 40 kHz. Khi<br />

dùng hai tụ điện có các điện dung C 1 và C 2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là<br />

A. 38 kHz. B. 35 kHz. C. 50 kHz. D. 24 kHz.<br />

- Trang 186/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 24. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ <strong>tự</strong> do với tần số góc ω. Gọi<br />

q o là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là<br />

A. I o = q o /ω. B. I o = q o ω. C. I o = q o ω². D. I o = q o /ω².<br />

Câu 25. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên <strong>theo</strong> hàm<br />

số q = q o cos ωt. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các<br />

bản tụ có độ lớn là<br />

A. 0,5q o . B. 0,707q o . C. q o . D. 0,75q o .<br />

Câu 26. Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5 H và tụ điện C = 50 µF. Điện áp<br />

cực đại giữa hai bản tụ là 5 V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì là<br />

A. 2,5.10 –4 J; 2π.10 –2 s. B. 0,625 mJ; 2π.10 –2 s.<br />

C. 6,25.10 –4 J; π.10 –2 s. D. 0,25 mJ; π.10 –2 s.<br />

Câu 27. Mạch dao động gồm tụ điện có C = <strong>12</strong>5 nF và một cuộn cảm có L = 50 µH. Điện trở<br />

thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U o = 1,2 V. Cường độ<br />

dòng điện cực đại trong mạch là<br />

A. 60 mA. B. 3,0 A. C. 3,0 mA. D. 6,0 mA<br />

Câu 28. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30 µH một tụ điện có C = 3000 pF.<br />

Điện trở thuần của mạch dao động là R = 1,0 Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với<br />

điện áp cực đại trên tụ điện là 6 V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất<br />

A. 1,8 W. B. 1,8 mW. C. 0,18 W. D. 5,5 mW.<br />

Câu 29. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L = 1 mH<br />

và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3<br />

MHz đến 4 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng<br />

A. 1,6 pF ≤ C ≤ 2,8 pF. B. 2,0 µF ≤ C ≤ 2,8 µF.<br />

C. 0,16 pF ≤ C ≤ 0,28 pF. D. 0,2 µF ≤ C ≤ 0,28 µF.<br />

Câu 30. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L và một tụ điện có điện dung<br />

C thực hiện dao động <strong>tự</strong> do không tắt dần. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ điện bằng<br />

U o . Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là<br />

A. I o = U o LC. B. I o = U o L / C. C. I o = U o C / L. D. I o =<br />

U<br />

C<br />

. L<br />

o<br />

Câu 31. Mạch dao động điện từ có C = 4500 pF, L = 5 µH. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện<br />

là 2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là<br />

A. 0,03 A. B. 0,06 A. C. 0,6 mA. D. 0,3 mA.<br />

Câu 32. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4 µF. Trong quá trình dao<br />

động điện áp cực đại giữa hai bản tụ là <strong>12</strong> V. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 9 V thì năng lượng<br />

từ trường của mạch là<br />

A. 288 µJ. B. 162 µJ. C. <strong>12</strong>6 µJ. D. 450 µJ.<br />

Câu 33. Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5 µH và một tụ xoay<br />

có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 240 pF. Dải sóng máy thu được là<br />

A. từ 10,5 m đến 92,5 m. B. từ 11,0 m đến 75,0 m.<br />

C. từ 15,0 m đến 41,2 m. D. từ 13,3 m đến 65,3 m.<br />

Câu 34. Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0,1 H, tụ điện có điện dung C =<br />

10 µF. Khi u = 4 V thì i = 30 mA. Biên độ I o của cường độ dòng điện là<br />

A. 0,50 A. B. 0,05 A. C. 0,04 A. D. 0,02 A.<br />

Câu 35. Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C 1 và C 2 . Khi dùng L và<br />

C 1 thì mạch có tần số riêng là f 1 = 3 MHz. Khi dùng L và C 2 thì mạch có tần số riêng là f 2 = 4<br />

MHz. Khi dùng L và C 1 , C 2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là<br />

A. 7 MHz. B. 5 MHz. C. 3,5 MHz. D. 2,4 MHz.<br />

- Trang 187/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 36. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ <strong>tự</strong> do. Biết điện tích cực<br />

đại của tụ điện có độ lớn là 10 –8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8<br />

mA. Tần số dao động điện từ <strong>tự</strong> do của mạch là<br />

A. 2,5.10 3 kHz. B. 3,0.10 3 kHz. C. 2,0.10 3 kHz. D. 10 3 kHz.<br />

Câu 37. Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số <strong>tự</strong> cảm không đổi và tụ<br />

điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh<br />

điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải<br />

A. tăng điện dung của tụ thêm 303 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 307 pF.<br />

C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF.<br />

Câu 38. Một sóng điện từ có tần số f = 10 8 Hz truyền với tốc độ 3.10 8 m/s có bước sóng là<br />

A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3,0 m.<br />

Câu 39. Một mạch dao động điện từ có C và L biến thiên. Mạch này được dùng trong một<br />

máy thu vô tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt sóng vô tuyến có bước sóng 18 m. Nếu L<br />

= 1 µH thì C có giá trị là<br />

A. 9,1 pF. B. 91 nF. C. 91 µF. D. 91 pF.<br />

Câu 40. Để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thì<br />

A. cuộn cảm của anten thu phải có độ <strong>tự</strong> cảm rất lớn.<br />

B. máy thu phải có công suất lớn.<br />

C. anten thu phải cao bằng anten của đài phát.<br />

D. tần số riêng của anten máy thu phải bằng tần số của đài phát.<br />

Câu 41. Sóng có bước sóng nào sau đây có thể xem như là sóng ngắn trong sóng vô tuyến?<br />

A. 20 km. B. 2,0 km. C. 20 m. D. 2,0 m.<br />

Câu 42. Điện từ trường có thể được sinh ra bởi<br />

A. quả cầu tích điện không đổi, đặt cố định và cô lập.<br />

B. một tụ điện có điện tích không đổi, đặt cô lập.<br />

C. dòng điện không đổi chạy qua ống dây cô lập.<br />

D. tia lửa điện hoặc tia sét.<br />

Câu 43. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ <strong>tự</strong> do, điện tích của một<br />

bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> thời gian<br />

A. ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. cùng pha nhau. D. cùng tần số.<br />

Câu 44. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm 5 µH và tụ<br />

điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ <strong>tự</strong> do. Khoảng thời gian giữa hai lần<br />

liên tiếp mà điện tích trên tụ điện có độ lớn cực đại là<br />

A. 5π µs. B. 2,5π µs. C. 10π µs. D. 1,0 µs.<br />

Câu 45. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời<br />

gian bằng 25 µs thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động<br />

của mạch là<br />

A. 100 µs. B. 25 µs. C. 50 µs. D. 200 µs.<br />

Câu 46. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ <strong>tự</strong> do với tần số góc 10 4 rad/s. Điện<br />

tích cực đại trên tụ điện là 10 −9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6 µA thì điện tích<br />

trên tụ điện là<br />

A. 600 pC. B. 800 pC. C. 400 pC. D. 200 pC.<br />

Câu 47. Mạch dao động LC lý tưởng có biểu <strong>thức</strong> dòng điện trong mạch là i = cos (2.10 5 t)<br />

mA. Điện tích cực đại ở tụ điện là<br />

A. 4.10 –9 C. B. 5.10 –9 C. C. 2.10 –9 C. D. 5.10 –7 C.<br />

Câu 48. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?<br />

A. Sóng điện từ là sóng ngang.<br />

B. Vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.<br />

C. Cường độ điện trường biến thiên không cùng pha với cảm ứng từ.<br />

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.<br />

- Trang 188/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 49. Sóng điện từ<br />

A. cùng bản chất so với sóng âm. B. là sóng ngang.<br />

C. không truyền trong chân không. D. không mang năng lượng.<br />

Câu 50. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm 1 mH và tụ<br />

điện có điện dung 0,1 µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc<br />

A. 3.10 5 s –1 . B. 2.10 5 s –1 . C. 10 5 s –1 . D. 4.10 5 s –1 .<br />

Câu 51. Khi một mạch dao động LC lí tưởng hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì<br />

A. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện.<br />

B. ở thời điểm năng lượng điện trường đạt cực đại, năng lượng từ trường bằng không.<br />

C. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.<br />

D. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.<br />

Câu 52. Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và một tụ điện C = 5 µF, Sau khi kích<br />

thích cho hệ dao động, điện tích trên tụ biến thiên <strong>theo</strong> quy luật q = 5.10 –4 cos (1000πt – π/2)<br />

(C). Lấy π² = 10. Độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn dây là<br />

A. 10 mH B. 20 mH C. 50 mH D. 60 mH<br />

Câu 53. Chu kỳ dao động điện từ <strong>tự</strong> do trong mạch LC được xác định bởi hệ <strong>thức</strong> nào sau đây?<br />

A. T = 2π LC B. T = 2π L / C C. T = 2π/ LC D. T = π C / L<br />

Câu 54. Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 1/π mH và một tụ<br />

điện có điện dung C = 16/π nF. Sau khi kích thích cho mạch dao động, chu kì dao động của<br />

mạch là<br />

A. 8.10 –4 s B. 8.10 –6 s C. 4.10 –6 s D. 4.10 –4 s<br />

Câu 55. Một mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2/π H và một tụ điện có điện<br />

dung C. Tần số dao động riêng của mạch là f = 5 kHz. Giá trị của C là<br />

A. 2/π pF B. 0,5/π pF C. 5/π pF D. 1/π pF<br />

Câu 56. Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ <strong>tự</strong> cảm của<br />

cuộn dây đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch sẽ<br />

A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần<br />

Câu 57. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ có điện dung C 1 thì dao động<br />

với tần số <strong>12</strong> KHz. Thay tụ C 1 băng tụ C 2 thì tần số của mạch là 16 KHz. Vẫn giữ nguyên cuộn<br />

dây nhưng tụ gồm hai tụ C 1 và C 2 nói trên mắc song song thì tần số dao động của mạch là<br />

A. 28 kHz B. 9,6 kHz C. 20 kHz D. 4 kHz<br />

Câu 58. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ có điện dung C 1 thì mạch dao<br />

động với tần số 21 KHz. Ghép thêm tụ C 2 nối tiếp với C 1 thì tần số dao động là 35 KHz. Tần<br />

số dao động của mạch gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ điện C 2 là<br />

A. 14 KHz B. 20 KHz C. 28 KHz D. 25 KHz<br />

Câu 59. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 4µF và cuộn dây thuần cảm<br />

L = 50mH. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U o = 10V. Tại thời điểm mà<br />

hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là 6V thì năng lượng từ trường ở cuộn dây là<br />

A. 2,5.10 –4 J B. 2.10 –4 J C. 7,2.10 –5 J D. <strong>12</strong>,8 mJ<br />

Câu 60. Mạch dao động LC có L = 10 –4 H, C = 25 pH dao động với cường độ dòng điện cực<br />

đại là 40 mA. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện là<br />

A. 80 V B. 40 V C. 50 V D.<br />

100 V<br />

Câu 61. Cường độ dòng điện trong mạch dao động là i = <strong>12</strong>cos (2.10 5 t) mA. Biết độ <strong>tự</strong> cảm<br />

của mạch là L = 20mH và năng lượng của mạch được bảo toàn. Lúc i = 8 mA thì hiệu điện thế<br />

giữa hai bản tụ là<br />

A. 45,3 V B. 16,4 V C. 35,8 V D. 80,5 V<br />

- Trang 189/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 62. Một mạch dao động gồm tụ điện có C = 1 µF và cuộn dây có L = 1 mH. Cuộn dây có<br />

điện trở thuần r = 0,2 Ω. Để dao động điện từ trong mạch vẫn duy trì với hiệu điện thế cực đại<br />

giữa hai bản tụ là <strong>12</strong> V thì cần cung cấp cho mạch một công suất là<br />

A. 20,6 mW B. 5,7 mW C. 32,4 mW D. 14,4 mW<br />

Câu 63. Một mạch dao động LC gồm một cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C = 4<br />

µF. Mạch dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5mV. Năng lượng điện từ của<br />

mạch là<br />

A. 5.10 –11 J B. 25.10 –11 J C. 6,5.10 –<strong>12</strong> mJ D. 10 –9 mJ<br />

Câu 64. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 5µH và tụ điện có<br />

điện dung C = 8µF. Biết khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là 2 V thì cường độ dòng<br />

điện trong mạch có giá trị là 3A. Năng lượng điện từ trong mạch này là<br />

A. 31 µJ B. 15,5 µJ C. 4,5 µJ D. 38,5 µJ<br />

Câu 65. Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C =<br />

0,8µF. Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là I o = 0,5A. Ở thời điểm dòng điện qua<br />

cuộn cảm có cường độ i = 0,3A thì hiệu điện thé giữa hai bản tụ là<br />

A. 20 V B. 40 V C. 60 V D.<br />

80 V<br />

Câu 66. Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong mạch dao động có độ lớn là<br />

0,1A thì hiệu điện thé giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Biết điện dung của tụ là 10µF và<br />

tần số dao động riêng của mạch là 1 kHz. Điện tích cực đại trên tụ điện là<br />

A. Q o = 3,4.10 –5 C B. Q o = 5,3.10 –5 C C. Q o = 6,2.10 –5 C D. Q o = 6,8.10 –5 C<br />

Câu 67. Một mạch dao động gồm cuộn cảm 5 mH có điện trở thuần 20Ω và một tụ điện 10µF.<br />

Bỏ qua mất mát do bức xạ sóng điện từ. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực<br />

đại giữa hai đầu bản tụ điện là 6V thì phải cung cấp cho mach một công suất là<br />

A. 0,36 W B. 0,72 W C. 1,44 W D. 1,85 mW.<br />

Câu 68. Điện tích cực đại của tụ điện ban đầu là q = 10 –5 C. Sau đó trong tụ phóng điện qua<br />

cuộn dây và dao động điện từ xảy ra trong mạch tắt dần do sự tỏa nhiệt. Cho điện dung của tụ<br />

điện là C = 5 µF. Nhiệt lượng tỏa ra trong mạch cho đến khi tắt hẳn là<br />

A. 2.10 –5 J B. 10 –4 J C. 5.10 –3 J D. 10 –5 J<br />

Câu 69. Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng của tụ điện bằng 3<br />

lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại qua cuộn dây là 36mA.<br />

A. 18 mA B. <strong>12</strong> mA C. 9 mA D. 3 mA<br />

Câu 70. Mạch dao động LC của một máy phát dao động điều hòa có L = 2.10 –4 H và C = 2.10 –<br />

6 µF. Bước sóng của sóng điện từ bức xạ ra là<br />

A. 37,7m B. <strong>12</strong>,56m C. 6,28m D. 628m<br />

Câu 71. Mạch dao động LC lí tưởng có độ <strong>tự</strong> cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C 1 thì<br />

tần số dao động riêng cuả mạch là f 1 = 75MHz. Khi ta thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì tần số dao<br />

động riêng lẻ của mạch là f 2 = 100MHz. Nếu ta dùng C 1 nối tiếp C 2 thì tần số dao động riêng f<br />

của mạch là<br />

A. 175MHz B. <strong>12</strong>5MHz C. 25MHz D. 87,5MHz<br />

Câu 72. Mạch dao động LC lí tưởng có độ <strong>tự</strong> cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay<br />

đổi được. Biết khi tụ C có điện dung C = 10nF thì bước sóng mạch phát ra là λ. Để mạch phát<br />

ra bước sóng 2λ thì cần mắc thêm tụ điện có điện dung C o bằng bao nhiêu và mắc như thế nào?<br />

A. C o = 5 nF và nối tiếp với C. B. C o = 30nF và song song với C.<br />

C. C o = 20 nF và nối tiếp với C. D. C o = 40nF và song song với C.<br />

Câu 73. Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ <strong>tự</strong> cảm biến thiên từ 0,5 µH<br />

đến 10 µH và tụ điện với điện dung biến thiên từ 10pF đến 50pF. Máy thu có thể bắt được các<br />

sóng vô tuyến có bước sóng λ thỏa điều kiện<br />

A. 4,21 m ≤ λ ≤ 29,8 m B. 4,21 m ≤ λ ≤ 42,1 m<br />

C. 421 m ≤ λ ≤ 1332 m D. 4,21 m ≤ λ ≤ 13,3 m<br />

- Trang 190/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 74. Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm thuần L thì mạch thu sóng thu được<br />

sóng só bước sóng λ 1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm thuần L thì mạch<br />

thu được sóng có bước sóng λ 2 = 80m. Khi mắc C 1 nối tiếp C 2 và nối tiếp với cuộn cảm L thì<br />

mạch thu được bước sóng là<br />

A. 100m. B. 140m. C. 70 m. D. 48 m.<br />

Câu 75. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ và véctơ điện trường luôn<br />

A. biến thiên điều hòa vuông pha.<br />

B. cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.<br />

C. biến thiên điều hòa cùng pha.<br />

D. cùng phương với phương truyền sóng.<br />

Câu 76. Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L<br />

biến thiên từ 0,3 µH đến <strong>12</strong> µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF.<br />

Máy này có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là<br />

A. 184,6m. B. 284,6m. C. 540m. D. 640m.<br />

Câu 77. Sóng điện từ được dùng trong thông tin liên lạc dưới nước thuộc loại<br />

A. sóng dài B. sóng ngắn C. sóng trung D. sóng cực ngắn<br />

Câu 78. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sóng điện từ?<br />

A. Sóng điện từ là sóng ngang.<br />

B. Sóng điện từ mang năng lượng.<br />

C. Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ, giao thoa.<br />

D. Sóng điện từ có thành phần điện và thành phần từ biến đổi vuông pha với nhau.<br />

Câu 79. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về năng lượng điện từ trong mạch dao động LC lí<br />

tưởng?<br />

A. Năng lượng điện từ của mạch biến thiên điều hòa với tần số gấp đôi tần số dao động<br />

riêng.<br />

B. Năng lượng điện trường của tụ điện và năng lượng từ trường của cuộn cảm chuyển<br />

hóa cho nhau.<br />

C. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần năng lượng điện trường và năng lượng từ trường<br />

bằng nhau là một phần tư chu kỳ dao động riêng của mạch.<br />

D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.<br />

Câu 80. Tính chất nào sau đây của sóng điện từ là sai?<br />

A. Sóng điện từ có thể giao thoa với nhau.<br />

B. Truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.<br />

C. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc ánh sáng.<br />

D. Sóng điện từ có bản chất như sóng âm.<br />

Chương IV. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 1. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so<br />

với cường độ dòng điện<br />

A. sớm pha π/2. B. chậm pha π/2. C. chậm pha π/4. D. sớm pha π/6.<br />

Câu 2. Để tăng dung kháng của tụ điện phẵng có điện môi là không khí có thể<br />

A. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện.<br />

B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ.<br />

C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.<br />

D. đưa bản điện môi vào trong tụ điện.<br />

Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U o cos ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ<br />

điện có điện dung C. Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện trong mạch là<br />

A. i = ωCU o cos (ωt – π/3). B. i = ωCU o cos (ωt + π).<br />

C. i = ωCU o cos (ωt + π/4). D. i = ωCU o cos ωt.<br />

- Trang 191/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 4. Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu <strong>thức</strong> là u = U o cos ωt. Điện<br />

áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là<br />

A. U = 2U o . B. U = U o . C. U = 0,5U o . D. U = 0,707U o .<br />

Câu 5. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì<br />

A. Cường độ dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch.<br />

B. Điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời của tụ điện.<br />

C. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

D. Điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời hai đầu cuộn<br />

cảm.<br />

Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều u = 300 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp<br />

gồm tụ điện có dung kháng Z C = 200 Ω, điện trở thuần R = 100 Ω và cuộn dây thuần cảm có<br />

cảm kháng Z L = 200 Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng<br />

A. 2,0 A. B. 1,5 A. C. 3,0 A. D. 1,5 A.<br />

Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều u = U o cos ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu tần số<br />

thay đổi thì dung kháng của tụ<br />

A. tăng khi tần số của dòng điện thay đổi. B. tăng khi tần số của dòng điện giảm.<br />

C. giảm khi tần số của dòng điện giảm. D. không phụ thuộc vào tần số của<br />

dòng điện.<br />

Câu 8. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần<br />

cảm L cà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu<br />

dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai<br />

đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, U C và U L . Biết U = U C =<br />

2U L . Hệ số công suất của mạch điện là<br />

A. 0,707. B. 1. C. 0,50. D. 0,75.<br />

Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có<br />

dung kháng Z C = 50 Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50 Ω. Cường độ dòng điện trong<br />

mạch có biểu <strong>thức</strong> là<br />

A. i = 4 cos (100πt – π/2) (A). B. i = 2 cos (100πt + π/2) (A).<br />

C. i = 2 cos (100πt – π/4) (A). D. i = 4 cos (100πt + π/4) (A).<br />

Câu 11. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu<br />

dung kháng Z C = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn<br />

A. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

B. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

C. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

D. chậm pha π/3 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ<br />

(với 0 < φ < 0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó<br />

A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.<br />

C. chỉ có cuộn cảm. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm.<br />

Câu 13. Đặt một điện áp xoay chiều u = U o cos ωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không<br />

phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi<br />

A. ω²LC > 1. B. ω²LC = 1. C. ω²LC < 1. D. ω²LC = 0,5.<br />

Câu 14. Đặt điện áp u = U o cos ωt (U o và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC<br />

không phân nhánh. Biết độ <strong>tự</strong> cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở<br />

để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng<br />

A. 0,50. B. 0,85. C. 0,75. D. 1.<br />

Câu 15. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu <strong>thức</strong> i = 2 cos (100πt<br />

+ π) (A) (với t tính bằng giây) thì<br />

A. tần số góc của dòng điện bằng 50 rad/s. B. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.<br />

- Trang 192/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

C. tần số dòng điện bằng 100π Hz. D. cường độ hiệu dụng của dòng điện<br />

bằng 2A.<br />

Câu 16. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số<br />

50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 1/π H. Để điện áp hai đầu<br />

đoạn mạch trể pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là<br />

A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. <strong>12</strong>5 Ω. D. 75 Ω.<br />

Câu 17. Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C = 318,3 µF, có biểu <strong>thức</strong> i = 10<br />

cos 100πt (A). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu <strong>thức</strong> là<br />

A. u = 200 cos (100πt – π/2) (V). B. u = 400 cos (100πt + π/4) (V).<br />

C. u = 400 cos (100πt – π/2) (V). D. u = 200 cos (100πt + π/2) (V).<br />

Câu 18. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu <strong>thức</strong> i = I o cos 100πt. Trong khoảng thời<br />

gian từ 0 dến 0,018 s cường độ dòng điện có giá trị tức thời có giá trị bằng 0,5I o vào những<br />

thời điểm<br />

A. 1/300 s và 1/60 s. B. 1/150 s và 1/30 s. C. 1/200 s và 1/40 s. D. 1/250 s và 1/50 s.<br />

Câu 19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = U o cos ωt<br />

thì dòng điện trong mạch là i = I o cos (ωt + π/4). Đoạn mạch điện này có<br />

A. Z L = R. B. Z L < Z C . C. Z L = Z C . D. Z L > Z C .<br />

Câu 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U o cos ωt thì độ<br />

lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong><br />

ZL − ZC<br />

ZL + ZC<br />

ZC − ZL<br />

R<br />

A. tan φ = B. tan φ = C. tan φ = D. tan φ =<br />

R<br />

R<br />

R<br />

ZL<br />

− ZC<br />

Câu 21. Đặt điện áp u = 100 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh,<br />

với C, R có độ lớn không đổi và L = 1/π H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử<br />

R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W.<br />

Câu 22. Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn<br />

A. nhanh pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

B. chậm pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu 23. Đặt điện áp u = 50 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp<br />

hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là<br />

A. 50 V. B. 40 V. C. 30 V. D. 20 V.<br />

Câu 24. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là<br />

A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.<br />

B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.<br />

C. cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều.<br />

D. chỉ cho phép dòng điện đi qua <strong>theo</strong> một chiều.<br />

Câu 25. Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40 Ω, một cuộn cảm thuần có hệ số <strong>tự</strong> cảm<br />

L = 0,3/π H và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng điện f = 50 Hz. Để tổng trở<br />

của mạch là 50 Ω thì điện dung C là<br />

A. 53 µF. B. 63,7 µF. C. 106 µF. D. 45,5 F.<br />

Câu 26. Biểu <strong>thức</strong> của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I o cos (ωt + φ). Cường độ hiệu<br />

dụng của dòng điện xoay chiều là<br />

A. I = 0,5I o . B. I = 2I o . C. I = I o . D. I = I o 2 .<br />

Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không<br />

phân nhánh có điện trở R = 110 Ω. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu<br />

thụ của đoạn mạch là<br />

A. 230 W. B. 220 W. C. 440 W. D. 115 W.<br />

- Trang 193/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 28. Trên đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 Ω. Cuộn dây<br />

thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0,1/π H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu<br />

đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U o cos 100πt (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha<br />

với điện áp hai đầu điện trở R thì điện dung của tụ điện là<br />

A. 10 –3 /π F. B. 10 –4 /π F. C. 10 –5 /π F. D. 3,18 µF.<br />

Câu 29. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi<br />

A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối<br />

tiếp.<br />

C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.<br />

Câu 30. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 40 Ω và hai tụ điện có điện dung C 1 = 4.10 –4 /π<br />

F và C 2 = 2.10 –3 /π F mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u = 141,4<br />

cos 100πt (V). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng<br />

A. 3,0 A. B. 2,5 A. C. 2,0 A. D. 1,5 A.<br />

Câu 31. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C<br />

= 10 –3 /π F mắc nối tiếp. Nếu biểu <strong>thức</strong> của điện áp giữa hai bản tụ là u C = 50 cos (100πt – π/3)<br />

(V), thì biểu <strong>thức</strong> của cường độ dòng điện trong mạch là<br />

A. i = 2,5 cos (100πt – π/6) (A). B. i = 2,5 cos (100πt – 0,5π) (A).<br />

C. i = 5,0 cos (100πt + π/6) (A). D. i = 5,0 cos (100πt – 5π/6) (A).<br />

Câu 32. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V. Điện áp<br />

dây của mạng điện trên là<br />

A. <strong>12</strong>7 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 381 V.<br />

Câu 33. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện<br />

được sử dụng chủ yếu hiện nay là<br />

A. tăng công suất truyền tải. B. giảm chiều dài của đường dây.<br />

C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện của đường dây.<br />

Câu 34. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên<br />

20 lần thì công suất hao phí trên đường dây<br />

A. giảm đi 400 lần. B. giảm đi 20 lần. C. tăng lên 400 lần. D. tăng lên 40 lần.<br />

Câu 35. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần<br />

cảm và một tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây<br />

là SAI?<br />

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.<br />

B. Cảm kháng và dung kháng trong mạch bằng nhau.<br />

C. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở R.<br />

D. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu 36. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm thay đổi<br />

được. Điện trở thuần R = 100 Ω. Điện áp hai đầu mạch u = 200 cos 100πt (V). Khi thay đổi L<br />

thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là<br />

A. 1,414 A. B. 0,707 A. C. 0,75 A. D. 2 A.<br />

Câu 37. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω, độ <strong>tự</strong><br />

cảm L = 0,5/π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U =<br />

50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C 1 thì cường độ hiệu dụng cực<br />

đại bằng 1 A. Giá trị của R và C 1 là<br />

A. R = 50 Ω và C 1 = 2.10 –3 /π F. B. R = 50 Ω và C 1 = 2.10 –4 /π F.<br />

C. R = 40 Ω và C 1 = 5.10 –3 /π F. D. R = 40 Ω và C 1 = 5.10 –4 /π F.<br />

Câu 38. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản<br />

tụ gấp hai lần điện áp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp giữa hai<br />

đầu đoạn mạch sẽ<br />

A. cùng pha với dòng điện trong mạch. B. sớm pha với dòng điện trong mạch.<br />

- Trang 194/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

C. chậm pha với dòng điện trong mạch. D. vuông pha với dòng điện trong<br />

mạch.<br />

Câu 39. Chọn phát biểu SAI. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí<br />

A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường dây tải điện.<br />

B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp nơi truyền đi.<br />

C. tỉ lệ thuận với bình phương công suất truyền.<br />

D. tỉ lệ thuận với thời gian truyền đi xa.<br />

Câu 40. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 5000 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 400 vòng<br />

dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào điện áp xoay chiều, thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn<br />

thứ cấp để hở là 20V. Hao phí điện năng là không đáng kể. Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp có giá<br />

trị là<br />

A. 1000 V. B. 500 V. C. 250 V. D. 220 V<br />

Câu 41. Cho một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C<br />

mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100 cos 100πt (V). Cường độ dòng<br />

điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 1 A và lệch pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.<br />

Giá trị của R và C lần lượt là<br />

A. R = 100 Ω và C = 10 –4 /π F. B. R = 100 Ω và C = 10 –3 /π F.<br />

C. R = 50 Ω và C = 2.10 –4 /π F. D. R = 50 Ω và C = 5.10 –4 /π F.<br />

Câu 42. Một máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt<br />

vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V, thì điện áp hiệu<br />

dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là<br />

A. 10 V. B. 10 V. C. 20 V. D. 20 V.<br />

Câu 43. Một máy biến thế có hiệu suất gần bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần<br />

số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này<br />

A. giảm tần số đi 10 lần. B. tăng tần số lên 10 lần.<br />

C. là máy hạ thế. D. là máy tăng thế.<br />

Câu 44. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây.<br />

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là<br />

A. 5,5 V. B. 8,8 V. C. 16 V. D. 11 V.<br />

Câu 45. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 200 sin<br />

100πt (V). Biết R = 50 Ω, C = 2.10 –4 /π F, L = 1,5/π H. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực<br />

đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C o bằng bao nhiêu và ghép như thế<br />

nào?<br />

A. C o = 10 –4 /π F, ghép nối tiếp. B. C o = 2.10 –4 /π F, ghép nối tiếp.<br />

C. C o = 2.10 –4 /π F, ghép song song. D. C o = 4.10 –4 /π F, ghép song song.<br />

Câu 46. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u = U o cos ωt<br />

(V) với U o không đổi. Khi xảy ra cộng hưởng thì phát biểu nào sai?<br />

A. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp tức thời hai đầu mạch.<br />

B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần đạt cực tiểu.<br />

C. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại.<br />

D. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần không thay đổi khi điện trở thuần thay đổi.<br />

Câu 47. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với<br />

tốc độ 24 vòng/giây. Tần số của dòng điện là<br />

A. <strong>12</strong>0 Hz. B. 60 Hz. C. 50 Hz. D. 24 Hz.<br />

Câu 48. Mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó L = 2/π H; C = 2.10 –4 /π F, R = <strong>12</strong>0 Ω, nguồn<br />

có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u thì f phải thỏa mãn<br />

A. f > 2500 Hz. B. f > 50 Hz. C. f < 60 Hz. D. f < 2500 Hz.<br />

Câu 49. Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Chiều của dòng điện thay đổi trong một<br />

giây là<br />

A. 50 lần. B. 100 lần. C. 25 lần. D. 250 lần.<br />

- Trang 195/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 50. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều<br />

có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484<br />

V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là<br />

A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000.<br />

Câu 51. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào<br />

hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U thì điện áp hiệu dụng giữa hai<br />

đầu phần tử X là U, giữa hai đầu phần tử Y là 2U. Hai phần tử X và Y tương ứng là<br />

A. tụ điện và điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở<br />

thuần.<br />

C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm.<br />

Câu 52. Một máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng có p cặp cực quay đều với tốc<br />

độ là n vòng / phút, tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu <strong>thức</strong> liên hệ giữa n, p và<br />

f là<br />

A. n = 60pf. B. f = 60np. C. n = 60p/f. D. f = np/60.<br />

Câu 53. Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω và độ <strong>tự</strong> cảm<br />

L = 0,3/π H, mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp<br />

xoay chiều u = 100 cos 100πt (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 50 W. B. 80 W. C. 60 W. D. 250 W.<br />

Câu 54. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V. Tải mắc<br />

vào mỗi pha giống nhau có điện trở thuần R = 60 Ω, và cảm kháng Z L = 80 Ω. Cường độ hiệu<br />

dụng qua mỗi tải là<br />

A. 1,27 A. B. 2,20 A. C. 1,10 A. D. 3,81 A.<br />

Câu 55. Cho dòng điện xoay chiều có biểu <strong>thức</strong> i = 2 cos 100πt (A) chạy qua điện trở R = 50<br />

Ω trong 1 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là<br />

A. <strong>12</strong> kJ. B. 6 kJ. C. 3.10 5 J. D. 100 J.<br />

Câu 56. Một mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = <strong>12</strong>0 Ω, L không đổi còn C thay đổi được.<br />

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có tần số f = 50 Hz. Điều chỉnh<br />

điện dung có giá trị C = 40/π µF thì điện áp hiệu dụng hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Độ <strong>tự</strong><br />

cảm của cuộn cảm L có giá trị là<br />

A. 0,9/π H. B. 1/π H. C. 0,5/π H. D. 1,6/π H.<br />

Câu 57. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôn dây thuần cảm L = 1,5/π H,<br />

tụ điện C = 4.10 –5 /π F và một điện trở thuần R. Biểu <strong>thức</strong> điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là u = U o cos 100πt (V) và i = I o cos (100πt – π/4) (A).<br />

Điện trở R là<br />

A. 400 Ω. B. 200 Ω. C. 100 Ω. D. 50 Ω.<br />

Câu 58. Đặt điện áp u = 200 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần<br />

cảm L = 3,5/π H mắc nối tiếp với điện trở R = 50 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 5 W. B. 10 W. C. 8 W. D. 20 W.<br />

Câu 59. Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4 cos (100πt +<br />

π) (A). Tại thời điểm t = 0,325 s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị<br />

A. i = 4 A. B. i = 2 A. C. i = 3,46 A. D. i = 0 A.<br />

Câu 60. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L = 1/π H<br />

và tụ điện C = 2.10 –4 /π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 cos 100πt<br />

(V). Điện trở của biến trở phải có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại?<br />

Tính giá trị cực đại đó.<br />

A. R = 50 Ω, P max = 200 W. B. R = 100 Ω, P max = 50 W.<br />

C. R = 400 Ω, P max = 25 W. D. R = 80 Ω, P max = <strong>12</strong>5 W.<br />

Câu 61. Cho mạch điện RLC nối tiếp gồm cuộn dây không thuần cảm có L = 0,5/π H, r = 30<br />

Ω; tụ điện có C = 10 –4 /π F; R thay đổi được; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 cos<br />

- Trang 196/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

100πt (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại<br />

đó.<br />

A. R = 20 Ω, P max = 100 W. B. R = 10 Ω, P max = 100 W.<br />

C. R = 10 Ω, P max = 200 W. D. R = 20 Ω, P max = 50 W.<br />

Câu 62. Máy phát điện xoay chiều một pha<br />

A. biến điện năng thành cơ năng.<br />

B. kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay.<br />

C. kiểu cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />

D. có thể tạo ra được dòng điện không đổi.<br />

Câu 63. Cho mạch điện RLC nối tiếp gồm cuộn dây không thuần có L = 0,8/π H, r = 40 Ω; tụ<br />

điện có C = 2.10 –4 /π F; R thay đổi được; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 cos 100πt<br />

(V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên điện trở R là cực đại.<br />

A. R = 30 Ω. B. R = 40 Ω. C. R = 10 Ω. D. R = 50 Ω.<br />

Câu 64. Cho mạch điện RLC nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L = 1/π H, điện trở R = 50 Ω;<br />

điện dung của tụ điện C có thể thay đổi được; điện áp giữa hai đầu mạch là u = 100 cos 100πt<br />

(V). Xác định giá trị của C để điện áp hiêu dụng giữa 2 đầu tụ là cực đại.<br />

A. 20/π µF. B. 30/π µF. C. 40/π µF. D. 80/π µF.<br />

Câu 65. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 100 Ω; C = 10 –4 /π F cuộn dây thuần cảm<br />

có độ <strong>tự</strong> cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 cos 100πt (V). Xác<br />

định độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại.<br />

A. 1/π H. B. 2/π H. C. 4/π H. D. 0,5/π H.<br />

Câu 66. Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số<br />

dòng điện phát ra là<br />

A. f = pn. B. f = np/60. C. f = 60np. D. f = 60n/p.<br />

Câu 67. Đoạn mạch xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, C, L mắc nối tiếp. Điện áp giữa<br />

hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu <strong>thức</strong> u = 100 cos 100πt<br />

(V) và i = 2 sin (100πt – π/4) (A). Mạch gồm những phần tử nào và giá trị bao nhiêu?<br />

A. R, L; R = 40 Ω, L = 0,4/π H. B. R, C; R = 50 Ω, C = 2.10 –4 /π F.<br />

C. L, C; L = 1/π H, C = 2.10 –4 /π F. D. R, L; R = 50 Ω, L = 0,5/π H.<br />

Câu 68. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto quay mỗi phút 1800 vòng. Một<br />

máy phát điện khác có 6 cặp cực, nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng<br />

điện cùng tần số với máy thứ nhất?<br />

A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. <strong>12</strong>0 vòng/phút.<br />

Câu 69. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9 V thì cường độ dòng điện<br />

trong cuộn dây là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz và<br />

có giá trị hiệu dụng là 9 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3 A. Điện trở<br />

thuần và cảm kháng của cuộn dây là<br />

A. R = 18 Ω, Z L = 30 Ω. B. R = 18 Ω, Z L = 24 Ω.<br />

C. R = 18 Ω, Z L = <strong>12</strong> Ω. D. R = 30 Ω, Z L = 18 Ω.<br />

Câu 70. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 250 vòng. Điện<br />

áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là <strong>12</strong>0V và 0,8A. Điện áp và công suất tiêu thụ ở<br />

cuộn thứ cấp là<br />

A. 20 V; 96 W. B. 40 V; 9,6 W. C. 30 V; 48 W. D. 15 V; 96 W.<br />

Câu 71. Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500 kV, khi truyền đi một công suất<br />

điện <strong>12</strong> MW <strong>theo</strong> một đường dây có điện trở 10 Ω là<br />

A. 1736 kW. B. 576 kW. C. 5,76 kW. D. 57,6 kW.<br />

Câu 72. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu<br />

mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu <strong>thức</strong>: u = 200 cos (100πt – π/2)(V), i = 5 cos<br />

(100πt – π/3)(A). Chọn Đáp án đúng?<br />

A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 40 Ω.<br />

- Trang 197/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 40 Ω.<br />

C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40 Ω.<br />

D. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 20 Ω.<br />

Câu 73. Cho một đoạn mạch RC có R = 15 Ω; C = 5.10 –4 /π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một<br />

điện áp u = 100 cos (100πt – π/4) (V). Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện qua đoạn mạch là<br />

A. i = 2 cos (100πt – π/2) (A). B. i = 4 cos (100πt + π/4) (A).<br />

C. i = 2 cos 100πt (A). D. i = 4 cos 100πt (A).<br />

Câu 74. Cường độ dòng điện giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần<br />

cảm L = 0,5513 H và điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp có biểu <strong>thức</strong> i = 2 cos (100ωt – π/6) (A).<br />

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là<br />

A. u = 200 cos (100πt + π/3) (V). B. u = 400 cos(100πt + π/6) (V).<br />

C. u = 400 cos (100πt + π/3) (V). D. u = 200 cos(100πt – π/6) (V)<br />

Câu 75. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện có biểu <strong>thức</strong> là u = 220 sin (100πt)<br />

(V). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 110 V?<br />

A. 1/600 s. B. 1/<strong>12</strong>0 s. C. 1/300 s. D. 1/500 s.<br />

Câu 76. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 Ω. Đặt vào hai<br />

đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có điện áp hiệu dụng U = <strong>12</strong>0 V thì i lệch pha<br />

với u một góc π/3. Công suất của mạch là<br />

A. 36 W. B. 72 W. C. 144 W. D. 288 W.<br />

Câu 77. Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết U L = 0,5U C . So với cường độ dòng điện i trong<br />

mạch điện áp u ở hai đầu đoạn mạch sẽ<br />

A. cùng pha. B. sớm pha hơn. C. chậm pha hơn. D. lệch pha π/2.<br />

Câu 78. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L.<br />

Khi giữ nguyên giá trị hiệu dụng nhưng tăng tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì<br />

cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch sẽ<br />

A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. chưa kết luận<br />

được.<br />

Câu 79. Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C = 10 –4 /π F mắc nối tiếp với điện trở<br />

R = 100 Ω, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao<br />

nhiêu để i lệch pha π/4 so với u ở hai đầu mạch.<br />

A. f = 50Hz. B. f = 80Hz. C. f = 40 Hz. D. f = 60Hz.<br />

Câu 80. Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là nam châm gồm 6 cặp cực, quay<br />

với tốc độ góc 500 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là<br />

A. 42 Hz. B. 50 Hz. C. 83 Hz. D. 300 Hz.<br />

Câu 81. Điện năng truyền đi xa bị tiêu hao chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện<br />

trở đường dây, P là công suất điện truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos φ là hệ số công suất<br />

của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

(U cosφ) P<br />

R<br />

U<br />

A.<br />

2 R. B. R. C. P D. R<br />

2<br />

2<br />

2<br />

P<br />

(U cosφ)<br />

(U cosφ)<br />

(P cos φ)<br />

Câu 82. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm<br />

điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30<br />

V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là<br />

A. 10 V. B. 20 V. C. 30 V. D. 40 V.<br />

Câu 83. Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai<br />

đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L = 1/π H, tụ điện có điện<br />

dung C = 5.10 –4 /π F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 38,4 W. Giá trị của điện trở thuần<br />

R là<br />

A. 60 Ω. B. 30 Ω. C. 20 Ω. D. 40 Ω.<br />

Câu 84. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì<br />

- Trang 198/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch.<br />

B. không có dòng điện trong đoạn mạch.<br />

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch chậm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch.<br />

D. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch.<br />

Câu 85. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường<br />

không đổi thì tốc độ quay của rôto<br />

A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.<br />

B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.<br />

C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.<br />

D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải.<br />

Câu 86. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều có biểu <strong>thức</strong> là u = 220 cos 100πt<br />

(V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là<br />

A. 110 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 220 V.<br />

Câu 87. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn<br />

thuần cảm L = 1/π H và tụ điện C = 50/π µF mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng trong đoạn<br />

mạch là<br />

A. 2,0 A. B. 1,5 A. C. 0,75 A. D. 2,828 A.<br />

Câu 88. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos ωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn<br />

cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và<br />

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu<br />

dụng giữa hai đầu cuộn cảm là<br />

A. 200 V. B. 150 V. C. 50 V. D. 100 V.<br />

Câu 89. Khi đặt hiệu điện thế không đổi <strong>12</strong> V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần r và<br />

độ <strong>tự</strong> cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện<br />

áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua là 1 A. Cảm<br />

kháng của cuộn dây là<br />

A. 50 Ω. B. 30 Ω. C. 40 Ω. D. 60 Ω.<br />

Câu 90. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu một<br />

đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ<br />

điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ<br />

điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là<br />

A. 3U B. U C. 2U D. 0,5U.<br />

Câu 91. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng U R = 10 V,<br />

U L = 50 V, U C = 60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và độ lệch pha giữa điện áp<br />

hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là<br />

A. U = 20V; π/6. B. U = 20V; π/3. C. U = 20 V; –π/6. D. U = 20 V; –π/3.<br />

Câu 92. Đặt điện áp u = U o cos ωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,<br />

tụ điện và cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R.<br />

Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì<br />

A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

C. công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại vì có cộng hưởng điện.<br />

D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu 93. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cuộn dây thuần cảm thì<br />

A. điện áp hai đầu tụ điện luôn chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch là sai.<br />

B. điện áp hai đầu cuộn cảm luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu tụ điện là sai.<br />

- Trang 199/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

C. điện áp hai đầu điện trở luôn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là sai.<br />

D. điện áp hai đầu cuộn cảm luôn sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu điện trở là sai.<br />

Câu 94. Một khung dây dẫn phẳng hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm².<br />

Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng thuộc mặt phẳng của khung, trong từ trường đều<br />

có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung<br />

dây là<br />

A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb.<br />

Câu 95. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150 cos 100πt (V). Cứ mỗi giây có bao<br />

nhiêu lần điện áp này bằng không?<br />

A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 20 lần.<br />

Câu 96. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng <strong>12</strong>0 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn<br />

mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm 0,4/π H và tụ điện<br />

có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai<br />

đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng<br />

A. 150 V. B. 50 V. C. 40 V. D. 160 V.<br />

Câu 97. Máy biến áp là thiết bị<br />

A. có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.<br />

B. có thể biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều.<br />

C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.<br />

D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.<br />

Câu 98. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm<br />

thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch có thể<br />

A. chậm pha π/2. B. sớm pha π/2. C. sớm pha π/3. D. chậm<br />

pha π/6.<br />

Câu 99. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm<br />

biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại<br />

hai giá trị R 1 và R 2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa<br />

hai đầu tụ điện khi R = R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 2 . Giá<br />

trị của R 1 và R 2 lần lượt là<br />

A. 50 Ω, 100 Ω. B. 40 Ω, 250 Ω. C. 50 Ω, 200 Ω. D.<br />

25 Ω, 100 Ω.<br />

Câu 100. Đặt điện áp 200 (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần<br />

200 Ω, cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm 3/π H và tụ điện có điện dung 5.10 –5 /π F mắc nối tiếp.<br />

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 100 W. Giá trị của ω là<br />

A. 150π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. <strong>12</strong>0π<br />

rad/s.<br />

Câu 101. Đặt điện áp xoay chiều u = U o cos ωt có U o không đổi và ω thay đổi được vào hai<br />

đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong<br />

mạch khi ω = ω 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 2 . Hệ <strong>thức</strong> đúng là<br />

ω1 + ω2<br />

1<br />

2 2 1<br />

A. ω 1 .ω 2 = 1/(LC). B. ω 1 /ω 2 = L/C. C. = D. ω1 + ω2<br />

=<br />

2 LC<br />

LC<br />

Câu 102. Đặt điện áp xoay chiều u = 75 2 cos (ωt – π/6) V vào hai đầu tụ điện C = 10 –4 /(3π)<br />

F. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là <strong>12</strong>0 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 3<br />

A. Biểu <strong>thức</strong> của cường độ dòng điện trong mạch là<br />

A. i = 5cos (100πt + π/6) A. B. i = 4cos (100πt – π/2) A.<br />

C. i = 5cos (100πt + π/3) A. D. i = 4cos (100πt + π/2) A.<br />

Câu 103. Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ = (0,02/π) cos (100πt – π/2) (Wb). Biểu <strong>thức</strong><br />

của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong 50 vòng dây là<br />

A. e = 2cos (100πt – π/2) V. B. e = 100cos 100πt V.<br />

- Trang 200/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

C. e = 2cos (100πt + π/2) V. D. e = 100cos (100πt + π/2) V.<br />

Câu 104. Cho mạch RLC nối tiếp có C = 318 µF, R biến đổi. Cuộn dây thuần cảm, điện áp hai<br />

đầu mạch u = U o cos 100πt (V), công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại khi R = R o = 50<br />

Ω. Cảm kháng của cuộn dây bằng<br />

A. 40 Ω B. 100 Ω C. 60 Ω D. 80 Ω<br />

Câu 105. Một động cơ điện xoay chiều của máy giặt tiêu thụ điện công suất 440 W với hệ số<br />

công suất 0,8, điện áp hiệu dụng của lưới điện là 220 V. Cường độ hiệu dụng chạy qua động<br />

cơ là<br />

A. 2,5 A B. 3,0 A C. 6,0 A D. 1,8 A<br />

Câu 106. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng<br />

điện xoay chiều phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là<br />

A. 750 vòng/phút B. 3000 vòng/phút C. 500 vòng/phút D. 1500 vòng/phút<br />

Câu 107. Chọn phát biểu sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha.<br />

A. Từ trường quay được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều ba pha.<br />

B. Stato có ba cuộn dây giống nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau <strong>12</strong>0° trên vòng<br />

tròn.<br />

C. Từ trường tổng hợp quay với tốc độ góc luôn nhỏ hơn tần số góc của dòng điện.<br />

D. Động cơ không đồng bọ ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử<br />

dụng từ trường quay.<br />

Câu 108. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp<br />

thì thấy khi f = 40Hz và f = 90Hz thì điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để xảy ra<br />

cộng hưởng trong mạch thì tần số phải là<br />

A. 60Hz B. 130Hz C. 27,7Hz D. 50Hz<br />

Câu 109. Trong truyền tải điện năng đi xa để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải<br />

người ta chọn cách<br />

A. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải.<br />

B. thay bằng dây dẫn có điện trở suất nhỏ nhất.<br />

C. giảm hiệu điện thế trước khi truyền tải.<br />

D. tăng tiết diện dây dẫn để giảm điện trở đường dây.<br />

Câu 110. Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch<br />

và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: u = 100cos 100πt V và i = 100 cos (100πt +<br />

π/3) (mA). Công suất tiêu thu trong mạch là<br />

A. 5 kW B. 2,5 kW C. 50 W D. 2,5 W<br />

Câu 111. Một dòng điện xoay chiều một pha, công suất 500kW được truyền bằng đường dây<br />

dẫn có điện trở tổng cộng là 4Ω. Điện áp ở nguồn điện lúc phát ra U = 5000V. Hệ số công suất<br />

của đường dây tải là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây<br />

tải điện do tỏa nhiệt?<br />

A. 10% B. 20% C. 25% D.<br />

<strong>12</strong>,5%<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện i 1 = I o cos(ωt + φ 1 ) và i 2 = I o cos(ωt +<br />

φ 2 ) đều có cùng giá trị tức thời 0,5I o nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang<br />

tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc<br />

A. π/6 rad B. 2π/3 rad C. 5π/6 rad D. 4π/3 rad<br />

Câu 113. Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ.<br />

Khi điện áp truyền đi là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì<br />

điện áp truyền đi là<br />

A. 18 kV B. 2 kV C. 54 kV D. 25 kV<br />

Câu 114. Lần lượt mắc vào nguồn xoay chiều (200V – 50Hz) một điện trở thuần R, một cuộn<br />

dây thuần cảm L, một tụ điện C thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt đều<br />

bằng 2A. Mắc nối tiếp 3 phần tử vào nguồn xoay chiều trên thì công suất tiêu thụ của mạch là<br />

- Trang 201/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. 200W B. 400W C. 100W D. 800W<br />

Câu 115. Mạch RLC nối tiếp mắc vào nguồn xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U không<br />

đổi, tần số góc ω thay đổi. Khi ω = ω 1 = 20π (rad/s) hoặc ω = ω 2 = <strong>12</strong>5π (rad/s) thì công suất<br />

tiêu thụ của mạch là như nhau. Với giá trị nào của ω thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực<br />

đại?<br />

A. 50π rad/s B. 25π rad/s C. 75π rad/s D. 100π rad/s<br />

Câu 116. Đặt hiệu điện thế u = U o cos ωt (U o và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC<br />

không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng<br />

điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch lớn hơn hiệu điện thế giữa hai đầu điện<br />

trở R.<br />

B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.<br />

C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.<br />

D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai<br />

đầu điện trở R.<br />

Câu 117. Cho một đoạn mạch RLC, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều thì<br />

thấy hiệu điện thế hai đầu cuộn dây vuông pha với hiệu điện thế hai đầu mạch, và khi đó hiệu<br />

điện thế giữa hai đầu R là 50V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là<br />

A. 75 V. B. 50 V C. 100 V D. 50 2 V<br />

Câu 118. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì<br />

thấy khi R = 30Ω và R = <strong>12</strong>0Ω thì công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất<br />

đó đạt cực đại thì giá trị R phải là<br />

A. 24 Ω B. 90 Ω C. 150 Ω D. 60 Ω<br />

Câu 119. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực, rôto quay với tốc độ n = 7<br />

vòng/s. Tần số dòng điện do máy phát ra là<br />

A. 50 Hz B. 60 Hz C. 56 Hz D. 15 Hz<br />

Câu <strong>12</strong>0. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là<br />

100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A.<br />

Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là<br />

A. 2,4 V và 1 A. B. 2,4 V và 10 A. C. 240 V và 1 A. D. 240 V và 10 A.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Trong máy phát điện xoay chiều một pha để giảm tốc độ quay của rô to và giữ<br />

nguyên suất điện động hiệu dụng cần<br />

A. giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực. B. tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực.<br />

C. giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực. D. tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực.<br />

Câu <strong>12</strong>2. Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây<br />

mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Cho biết từ thông<br />

cực đại qua mỗi vòng dây là 4 mWb. Tính số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng.<br />

A. 175 vòng B. 62 vòng C. 248 vòng D. 44 vòng<br />

Câu <strong>12</strong>3. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng tần số dòng điện và<br />

giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận sau đây là không đúng?<br />

A. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. B. Hệ số công suất của đoạn mạch<br />

giảm.<br />

C. Cường độ hiệu dụng trong mạch giảm D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.<br />

Câu <strong>12</strong>4. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng tạo ra<br />

A. từ trường gửi qua cuộn dây phần ứng. B. dòng điện xoay chiều.<br />

C. lực từ làm quay roto. D. suất điện động cảm ứng trong máy.<br />

Câu <strong>12</strong>5. Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30 Ω,<br />

độ <strong>tự</strong> cảm 0,159H và tụ điện có điện dung 45,5 F, Hiệu điện thế ở hai đầu mạch có dạng u =<br />

U o cos 100πt (V). Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại thì điện trở R có giá<br />

trị là<br />

- Trang 202/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. 30 Ω B. 50 Ω C. 36 Ω D.<br />

75 Ω<br />

Câu <strong>12</strong>6. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp điện áp xoay chiều u = 200cos<br />

100πt V thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu <strong>thức</strong> i = 2cos 100πt A. Điện trở thuần<br />

trong mạch là<br />

A. 100Ω. B. 200Ω. C. 282,8Ω. D. 141,4Ω.<br />

Câu <strong>12</strong>7. Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có cuộn dây thuần cảm. Gọi U R , U L , U C là hiệu<br />

điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U L = 2U R =<br />

2U C . Kết luận nào dưới đây đúng?<br />

A. u chậm pha hơn i một góc π/4 B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4<br />

C. u chậm pha hơn i một góc π/3 D. u sớm pha hơn i một góc π/4<br />

Câu <strong>12</strong>8. Một mạch điện gồm một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có<br />

điện dung thay đổi được, một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu tụ điện. Đặt vào hai<br />

đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số xác định. Thay đổi<br />

điện dung của tụ điện người ta thấy khi điện dung tụ điện là C 1 = 4.10 –5 F và C 2 = 2.10 –5 F thì<br />

vôn kế chỉ cùng trị số. Tìm giá trị điện dung của tụ điện để vôn kế chỉ giá trị cực đại.<br />

A. 2.10 –5 F B. 1.10 –5 F C. 3.10 –5 F D. 6.10 –5 F<br />

Câu <strong>12</strong>9. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cuộn dây cảm thuần, đặt vào hai đầu<br />

đoạn mạch một điện áp xoay chiều 160 V, điện áp hiệu dụng trên tụ là 160V. Điện áp xoay<br />

chiều trên tụ lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu<br />

cuộn cảm là<br />

A. <strong>12</strong>0 V B. 90 V C. 80 V D. 40 3 V<br />

CHƯƠNG V. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG<br />

Câu 1. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Độ rộng<br />

quang phổ bậc một là<br />

A. 1,8 mm. B. 2,4 mm. C. 1,5 mm. D. 2,7 mm.<br />

Câu 2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng<br />

cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánh sáng<br />

chiếu vào hai khe là<br />

A. λ = D ai . B. λ = aD . C. λ = ai<br />

i<br />

D . D. λ = iD a .<br />

Câu 3. Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt<br />

khác thì<br />

A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi. B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.<br />

C. tần số không đổi, vận tốc thay đổi. D. tần số không đổi, vận tốc không đổi.<br />

Câu 4. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64 µm. Vân sáng thứ<br />

3 cách vân trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 1,20 mm. B. 1,66 mm. C. 1,92 mm. D. 6,48 mm.<br />

Câu 5. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> 1,8 mm.<br />

Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là<br />

A. 0,4 µm. B. 0,55 µm. C. 0,5 µm. D. 0,6 µm.<br />

Câu 6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách<br />

từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 10 ở cùng phía với nhau so với vân chính giữa là<br />

A. 4,5 mm. B. 5,5 mm. C. 4,0 mm. D. 5,0 mm.<br />

- Trang 203/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 7. Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng bởi<br />

A. màu sắc. B. tần số. C. vận tốc truyền. D. năng lượng.<br />

Câu 8. Hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng<br />

A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao<br />

thoa ánh sáng.<br />

Câu 9. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, chùm sáng bị tách thành nhiều chùm<br />

sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng<br />

A. khúc xạ. B. nhiễu xạ. C. giao thoa. D. tán sắc.<br />

Câu 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng<br />

cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng dùng trong thí<br />

nghiệm là λ. Khoảng vân được tính bằng công <strong>thức</strong><br />

A. i = λa<br />

D . B. i = a<br />

λD . C. i = λD a . D. i = aD λ .<br />

Câu 11. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng; nếu dùng ánh sáng trắng thì<br />

A. vân chính giữa sẽ có màu tím. B. vân chính giữa sẽ có màu trắng.<br />

C. vân chính giữa sẽ có màu đỏ. D. vân chính giữa sẽ là vân tối.<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1<br />

cm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng là<br />

A. 0,5 µm. B. 0,5 nm. C. 0,5 mm. D. 0,5 pm.<br />

Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young nếu tăng dần khoảng cách giữa hai khe<br />

S 1 , S 1 thì hệ vân tay đổi thế nào với ánh sáng đơn sắc<br />

A. khoảng vân tăng lên. B. hệ vân không thay đổi và sáng thêm.<br />

C. khoảng vân giảm đi. D. khoảng vân lúc đầu tăng, sau đó<br />

giảm.<br />

Câu 14. Một chữ cái viết bằng mực màu đỏ khi nhìn qua một tấm kính màu xanh thì thấy chữ<br />

có màu<br />

A. màu xanh. B. màu đen. C. màu đỏ. D. màu cam.<br />

Câu 15. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách<br />

giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là<br />

A. 10 mm. B. 8 mm. C. 5 mm. D. 4 mm.<br />

Câu 16. Chọn câu SAI.<br />

A. Ánh sáng trắng là <strong>tập</strong> hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm,<br />

tím.<br />

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.<br />

C. Vận tốc của sóng ánh sáng trong các môi trường trong suốt khác nhau có giá trị khác<br />

nhau.<br />

D. Dãy cầu vồng là quang phổ liên tục của ánh sáng trắng.<br />

Câu 17. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung<br />

<strong>tâm</strong> là<br />

A. 7i. B. 8i. C. 9i. D. 10i.<br />

Câu 18. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi qua thấu kính là<br />

A. một chùm tia song song. B. một chùm tia phân kỳ có màu trắng.<br />

C. một chùm tia phân kỳ có nhiều màu. D. nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song.<br />

Câu 19. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách<br />

giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 0,50 mm. B. 0,75 mm. C. 1,25 mm. D. 1,50 mm.<br />

- Trang 204/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 20. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2<br />

đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là 3mm. Tìm bước sóng<br />

của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.<br />

A. 0,2 µm. B. 0,4 µm. C. 0,5 µm. D. 0,6 µm.<br />

Câu 21. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng<br />

λ 1 = 0,6 µm và λ 2 = 0,5 µm thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng<br />

nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân cùng màu vân trung <strong>tâm</strong>.<br />

A. 0,6 mm. B. 6 mm. C. 0,8 mm. D. 8 mm.<br />

Câu 22. Giao thoa với hai khe Young có a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn sáng là ánh sáng trắng<br />

có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Tính bề rộng của quang phổ bậc hai.<br />

A. 1,4 mm. B. 2,8 mm. C. 4,2 mm. D. 5,6 mm.<br />

Câu 23. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2<br />

đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là 3 mm. Tìm số vân sáng<br />

quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11 mm.<br />

A. 9. B. 10. C. 11. D. <strong>12</strong>.<br />

Câu 24. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng hai khe cách nhau 1 mm, khoảng cách<br />

từ 2 khe đến màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,603 µm<br />

và λ 2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ 1 . Tính λ 2 .<br />

A. 0,402 µm. B. 0,502 µm. C. 0,603 µm. D. 0,704 µm.<br />

Câu 25. Giao thoa với hai khe Young có a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng<br />

trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,75 µm. Xác định số bức xạ cho vân tối tại điểm M cách<br />

vân trung <strong>tâm</strong> 0,72 cm.<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 26. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1<br />

= 0,5 µm và λ 2 = 0,6 µm. Xác định khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 của hai bức xạ ở cùng<br />

phía so với vân sáng trung <strong>tâm</strong>.<br />

A. 0,4 mm. B. 4 mm. C. 0,5 mm. D. 5 mm.<br />

Câu 27. Trong giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,76 µm. Tìm bước<br />

sóng của các bức xạ khác cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu đỏ có λ d =<br />

0,75 µm.<br />

A. 0,60 µm, 0,50 µm và 0,43 µm. B. 0,62 µm, 0,50 µm và 0,45 µm.<br />

C. 0,60 µm, 0,55 µm và 0,45 µm. D. 0,65 µm, 0,55 µm và 0,42 µm.<br />

Câu 28. Hai khe Young cách nhau 0,8 mm và cách màn 1,2 m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có<br />

bước sóng λ = 0,75 µm vào hai khe. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở hai phía của vân<br />

sáng trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. <strong>12</strong> mm. B. 10 mm. C. 9 mm. D. 8 mm.<br />

Câu 29. Giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young có λ = 0,6 µm; a = 1 mm; D = 2 m. Khoảng<br />

vân i là<br />

A. 1,2 mm. B. 3.10 –6 m . C. <strong>12</strong> mm. D. 0,3 mm.<br />

Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách giữa hai khe là 4 mm,<br />

khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 2 m. Khi dùng ánh sáng trắng có bước sóng 0,40<br />

µm đến 0,75 µm để chiếu sáng hai khe. Tìm số các bức xạ cùng cho vân sáng tại điểm N cách<br />

vân trung <strong>tâm</strong> 1,2 mm.<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

- Trang 205/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 31. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2<br />

mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =<br />

0,40 µm để làm thí nghiệm. Tìm khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn.<br />

A. 1,6 mm. B. 1,2 mm. C. 0,8 mm. D. 0,6 mm.<br />

Câu 32. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn<br />

sắc có bước sóng λ 1 = 0,40 µm và λ 2 thì thấy tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng<br />

λ 1 có một vân sáng của bức xạ λ 2 . Xác định λ 2 .<br />

A. 0,48 µm. B. 0,52 µm. C. 0,60 µm. D. 0,72 µm.<br />

Câu 33. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành<br />

trong không khí người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước<br />

có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân đo được trong nước là<br />

A. 2 mm. B. 2,5 mm. C. 1,25 mm. D. 1,5 mm.<br />

Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Young, ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

λ = 0,42 µm. Khi thay ánh sáng khác có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng<br />

λ’ là<br />

A. 0,42 µm. B. 0,63 µm. C. 0,55 µm. D. 0,72 µm.<br />

Câu 35. Thấu kính mỏng làm bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ là n đ = 1,5145, đối với<br />

tia tím là n t = 1,5318. Tỉ số giữa tiêu cự thấu kính đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím là<br />

A. 1,0336 B. 1,0597 C. 1,1057 D. 1,2809<br />

Câu 36. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young, khoảng cách giữa 2<br />

khe a = 2 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6<br />

vân sáng liên tiếp là 3 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là<br />

A. 0,6 µm. B. 0,5 µm. C. 0,7 µm. D. 0,65 µm.<br />

Câu 37.Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Young, nguồn sáng phát ra một bức xạ đơn sắc<br />

có λ = 0,64 µm. Hai khe cách nhau a = 3 mm, màn cách hai khe 3 m. Miền giao thoa trên màn<br />

có bề rộng <strong>12</strong> mm. Số vân tối quan sát được trên màn là<br />

A. 16. B. 17. C. 18. D. 19.<br />

Câu 38. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc khi λ = 0,5 µm; a = 0,5<br />

mm; D = 2 m. Tại M cách vân trung <strong>tâm</strong> 7 mm và tại N cách vân trung <strong>tâm</strong> 10 mm thì<br />

A. M, N đều là vân sáng. B. M là vân tối, N là vân sáng.<br />

C. M, N đều là vân tối. D. M là vân sáng, N là vân tối.<br />

Câu 39. Giao thoa với ánh sáng trắng của Young có 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,75 µm; a = 4 mm; D = 2<br />

m. Tại điểm N cách vân trắng trung <strong>tâm</strong> 1,2 mm có các bức xạ cho vân sáng là<br />

A. 0,64 µm; 0,40 µm; 0,58 µm. B. 0,60 µm; 0,48 µm; 0,40 µm.<br />

C. 0,60 µm; 0,48 µm; 0,75 µm. D. 0,40 µm; 0,60 µm; 0,58 µm.<br />

Câu 40. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,5 µm,<br />

khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm. Trong khoảng MN trên màn với MN = 10 mm có 11<br />

vân sáng mà tại M và N là hai vân sáng thì khoảng cách từ hai khe đến màn là<br />

A. 2 m. B. 2,4 m. C. 3 m. D. 4 m.<br />

Câu 41. Trong thí nghiệm giao thoa Young có a = 1 mm; D = 2 m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc<br />

thì trên màn quan sát được 11 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 8 mm.<br />

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là<br />

A. 0,45 µm. B. 0,40 µm. C. 0,48 µm. D. 0,42 µm.<br />

Câu 42. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với a = 2mm, D = 2 m, λ = 0,6 µm.<br />

Trong vùng giao thoa MN = <strong>12</strong> mm đối xứng qua vân trung <strong>tâm</strong> trên màn có số vân sáng là<br />

A. 18 vân. B. 19 vân. C. 20 vân. D. 21 vân.<br />

Câu 43. Quan sát ánh sáng phản xạ trên các vùng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy<br />

những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây?<br />

A. Giao thoa B. Nhiễu xạ C. Tán sắc D. Khúc xạ<br />

- Trang 206/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 44. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm có bước sóng ở vào<br />

khoảng từ 0,40 µm đến 0,76 µm. Tại vị trí cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> 1,56 mm là vân sáng. Bước<br />

sóng của ánh sáng thí nghiệm là<br />

A. λ = 0,42 µm. B. λ = 0,52 µm. C. λ = 0,62 µm. D. λ = 0,72 µm.<br />

Câu 45. Tia X có bước sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại có bước sóng 0,3 µm, thì có tần số<br />

cao gấp<br />

A. <strong>12</strong> lần. B. <strong>12</strong>0 lần. C. <strong>12</strong>00 lần. D. <strong>12</strong>.10 3 lần.<br />

Câu 46. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ<br />

đơn sắc λ 1 = 0,5 µm và λ 2 = 0,7 µm. Vân tối đầu tiên quan sát được cách vân trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 0,25 mm. B. 0,35 mm. C. 1,75 mm. D. 3,75 mm.<br />

Câu 47. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là MN = 30 mm, khoảng cách giữa<br />

hai vân tối liên tiếp bằng 2 mm. Trên MN ta thấy<br />

A. 16 vân tối, 15 vân sáng. B. 15 vân tối, 16 vân sáng.<br />

C. 14 vân tối, 15 vân sáng. D. 15 vân tối, 15 vân sáng.<br />

Câu 48. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình ti vi, lò sưởi điện,<br />

lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là<br />

A. màn hình ti vi. B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện.<br />

Câu 49. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 µm. Khi dùng<br />

ánh sáng kích thích có bước sóng nào sau đây thì không thể gây phát quang?<br />

A. 0,35 µm B. 0,5 µm C. 0,6 µm D. 0,45 µm<br />

Câu 50. Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu–lít–giơ là U AK = 2.10 4 V, bỏ qua động<br />

năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát<br />

ra xấp xỉ bằng<br />

A. 4,83.10 21 Hz. B. 4,83.10 19 Hz. C. 4,83.10 17 Hz. D.<br />

4,83.10 18 Hz.<br />

Câu 51. Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy<br />

quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh của buồng ảnh sẽ thu được<br />

A. ánh sáng trắng<br />

B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.<br />

C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau.<br />

D. bảy vạch sáng gồm bảy màu ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.<br />

Câu 52. Trong các phòng điều trị vật lí trị liệu tại các bệnh viện thường trang bị bóng đèn dây<br />

tóc vonfram có công suất từ 250 W đến 1000 W vì bóng đèn là nguồn phát<br />

A. tia hồng ngoại để sưởi ấm giúp máu lưu thông tốt.<br />

B. tia tử ngoại để chữa các bệnh còi xương, ung thư da.<br />

C. tia hồng ngoại có tác dụng diệt vi khuẩn mạnh.<br />

D. nguồn phát ra tia X dùng để chiếu điện, chụp điện.<br />

Câu 53. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng xảy ra với<br />

A. mọi chất rắn, lỏng, khí. B. chỉ chất rắn và lỏng.<br />

C. chỉ chất rắn. D. chỉ thủy tinh.<br />

Câu 54. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng<br />

A. luôn giao thoa được với nhau B. không bị tán sắc khi đi qua lăng<br />

kính<br />

C. không bị phản xạ hay nhiễu xạ D. luôn truyền <strong>theo</strong> đường thẳng<br />

Câu 55. Quang phổ vạch phát xạ<br />

A. gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên nền tối.<br />

B. do cấc chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra.<br />

C. của mỗi nguyên tố sẽ có duy nhất một vạch sáng đặc trưng.<br />

- Trang 207/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

D. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.<br />

Câu 56. Tia tử ngoại<br />

A. không tác dụng lên kính ảnh. B. là sóng điện từ không nhìn thấy<br />

được.<br />

C. có bước sóng lớn hơn 0,76 µm. D. có năng lượng nhỏ hơn tia hồng ngoại.<br />

Câu 57. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X?<br />

A. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.<br />

B. Có khả năng đâm xuyên qua một tấm chì dày vài cm.<br />

C. Có khả năng làm ion hóa không khí.<br />

D. Có khả năng hủy hoại tế bào.<br />

Câu 58. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4°, đặt trong không khí. Chiết suất<br />

của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng<br />

song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính <strong>theo</strong> phương vuông góc<br />

với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ<br />

bằng<br />

A. 1,416°. B. 0,336°. C. 0,168°. D. 13,31°.<br />

Câu 59. Trong các loại bức xạ: tia X, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; bức xạ có tần số<br />

nhỏ nhất là<br />

A. tử ngoại B. hồng ngoại C. đơn sắc màu lục D. tia X<br />

Câu 60. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.<br />

B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.<br />

C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn ánh sáng đỏ.<br />

D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.<br />

Câu 61. Thân thể con người nhiệt độ 37° C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây?<br />

A. Tia X. B. Bức xạ nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.<br />

Câu 62. Chùm tia X phát ra từ một ống tia X có tần số lớn nhất là 6,4.10 18 Hz. Bỏ qua động<br />

năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là<br />

A. 13,25 kV. B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV.<br />

Câu 63. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng<br />

đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba tính từ vân sáng<br />

trung <strong>tâm</strong> thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S 1 , S 2 đến M có độ lớn bằng<br />

A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ.<br />

Câu 64. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ<br />

đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ d = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ l<br />

có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau<br />

nhất và cùng màu với vân sáng trung <strong>tâm</strong> có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ l là<br />

A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm.<br />

Câu 65. Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n = 4/3 vào một môi trường trong suốt<br />

khác có chiết suất n’, vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng ∆v = 10 8 m/s. Vận tốc<br />

của ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Chiết suất n’ là<br />

A. n’ = 1,5. B. n’ = 2. C. n’ = 2,4. D. n’ = 1,41<br />

Câu 66. Vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Một ánh sáng đơn sắc có tần<br />

số f = 4.10 14 Hz, thì bước sóng trong chân không là<br />

A. 0,75 m. B. 0,75 mm. C. 0,75 µm. D. 0,75 nm.<br />

Câu 67. Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt đối với một tia sáng<br />

A. Thay đổi <strong>theo</strong> màu của tia sáng và tăng dần từ đỏ đến tím.<br />

B. Không phụ thuộc màu sắc ánh sáng.<br />

C. Có giá trị lớn nhất đối với những tia sáng đơn sắc nào đó tùy <strong>theo</strong> bản chất của môi<br />

trường.<br />

- Trang 208/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

D. Thay đổi <strong>theo</strong> màu của tia sáng và tăng dần từ tím đến đỏ.<br />

Câu 68. Tại sao trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, thường dùng ánh sáng màu đỏ mà<br />

không dùng ánh sáng màu tím?<br />

A. Vì màu đỏ dễ quan sát hơn màu tím.<br />

B. Vì ánh sáng màu đỏ dễ giao thoa với nhau hơn.<br />

C. Khoảng vân giao thoa của màu đỏ lớn hơn, dễ quan sát hơn.<br />

D. Vì các vật phát ra ánh sáng màu tím khó hơn.<br />

Câu 69. Khi cho một chùm ánh sáng trắng truyền tới một thấu kính <strong>theo</strong> phương song song<br />

với trục chính của thấu kính thì sau thấu kính, trên trục chính, gần thấu kính nhất là điểm hội<br />

tụ của<br />

A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng trắng. C. ánh sáng lục. D. ánh sáng<br />

tím.<br />

Câu 70. Một loại thủy tinh có chiết suất đối với ánh sáng màu đỏ là 1,6444 và chiết suất đối<br />

với ánh sáng màu tím là 1,6852. Chiếu một tia sáng trắng hẹp từ không khí vào khối thủy tinh<br />

này với góc tới 80° thì góc khúc xạ của các tia lệch nhau lớn nhất góc bao nhiêu?<br />

A. 0,56°. B. 0,82°. C. 0,95°. D. 1,03°.<br />

Câu 71. Tia tử ngoại<br />

A. có bước sóng lớn hơn tia tím. B. có tác dụng nhiệt.<br />

C. truyền được trong chân không. D. có khả năng ion hóa chất khí.<br />

Câu 72. Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?<br />

A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.<br />

B. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng.<br />

C. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng không thay đổi trong mọi môi trường truyền.<br />

D. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có cùng vận tốc trong chân không.<br />

Câu 73. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 –9 m đến 10 –7 m thuộc vùng<br />

A. tia hồng ngoại. B. bức xạ nhìn thấy. C. bức xạ tử ngoại. D. tia Rơnghen.<br />

Câu 74. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm,<br />

khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1 m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4<br />

µm đến 0,75 µm. Tại điểm M cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> 4 mm có mấy bức xạ cho vân sáng?<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

Câu 75. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào sau đây?<br />

A. Từ 4.10 –7 m đến 7,5.10 –7 m. B. Từ 7,5.10 –7 m đến 0,001 m.<br />

C. Từ 10 –<strong>12</strong> m đến 10 –9 m. D. Từ 10 –9 m đến 10 –7 m.<br />

Câu 76. Chọn câu SAI.<br />

A. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng<br />

điện từ.<br />

C. Tia X không có khả năng đâm xuyên. D. Tia tử ngoại có thể làm phát quang<br />

nhiều chất.<br />

Câu 77. Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của ta X?<br />

A. Hủy diệt tế bào. B. Gây ra hiện tượng quang điện.<br />

C. Làm ion hoá chất khí. D. Xuyên qua tấm chì dày cở cm.<br />

Câu 78. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hai khe được chiếu sáng bởi ánh<br />

sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,75 µm. Bề rộng quang phổ bậc một lúc đầu là 0,70<br />

mm. Khi dịch chuyển màn <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt phẵng chứa hai khe một khoảng 40<br />

cm thì bề rộng quang phổ bậc một là 0,84 mm. Khoảng cách giữa hai khe là<br />

A. 1,5 mm. B. 1,2 mm. C. 1,0 mm. D. 2,0 mm.<br />

Câu 79. Chiếu xiên một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc đi từ không khí vào nước nằm ngang thì<br />

chùm tia khúc xạ đi qua mặt phân cách<br />

A. không bị lệch so với phương của tia tới và không đổi màu.<br />

B. bị lệch so với phương của tia tới và không đổi màu.<br />

- Trang 209/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

C. không bị lệch so với phương của tia tới và đổi màu.<br />

D. vừa bị lệch so với phương của tia tới, vừa đổi màu.<br />

Câu 80. Tia hồng ngoại và tia gamma<br />

A. có khả năng đâm xuyên khác nhau. B. đều không có tác dụng làm phát quang.<br />

C. sử dụng trong y tế để chụp X quang. D. bị lệch khác nhau trong từ trường<br />

đều.<br />

Câu 81. Tia hồng ngoại<br />

A. là bức xạ có màu hồng. B. không truyền được trong chân không.<br />

C. không là sóng điện từ. D. có thể ứng dụng để sưởi ấm.<br />

Câu 82. Tia tử ngoại được dùng<br />

A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.<br />

B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.<br />

C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.<br />

D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.<br />

Câu 83. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng<br />

đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng<br />

chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng<br />

và vân tối có trong miền giao thoa là<br />

A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân.<br />

Câu 84. Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sai?<br />

A. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau<br />

bằng những khoảng tối.<br />

B. Trong quang phổ vạch của hiđrô, trong vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc<br />

trưng là vạch đỏ, lam, chàm và tím.<br />

C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.<br />

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau.<br />

Câu 85. Chọn câu phát biểu sai?<br />

A. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.<br />

B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.<br />

C. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau.<br />

D. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.<br />

Câu 86. Trong chân không bước sóng của ánh sáng màu lục là<br />

A. 0,55 µm. B. 0,55 pm. C. 0,55 mm. D. 0,55 nm.<br />

Câu 87. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí<br />

tới mặt nước thì<br />

A. cả hai ánh sáng bị phản xạ toàn phần.<br />

B. tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.<br />

C. tia khúc xạ là tia sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.<br />

D. tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.<br />

Câu 88. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> bước sóng giảm dần là<br />

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.<br />

B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại.<br />

C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.<br />

D. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.<br />

Câu 89. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng<br />

trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có<br />

bước sóng 0,76 µm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?<br />

A. 3. B. 8. C. 7. D. 4.<br />

Câu 90. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

- Trang 210/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau.<br />

B. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không phát ra tia hồng ngoại.<br />

C. Tia hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện nhưng tia tử ngoại thì không.<br />

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.<br />

Câu 91. Quang phổ liên tục<br />

A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn<br />

phát.<br />

B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.<br />

C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.<br />

D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn<br />

phát.<br />

Câu 92. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai<br />

bức xạ có bước sóng λ 1 = 450 nm và λ 2 = 600 nm. Hai điểm M, N ở cùng một phía so với vân<br />

trung <strong>tâm</strong> và cách vân trung <strong>tâm</strong> lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân<br />

sáng trùng nhau của hai bức xạ là<br />

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.<br />

Câu 93. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.<br />

B. Các vật ở nhiệt độ trên 2000°C chỉ phát ra tia hồng ngoại.<br />

C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.<br />

D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.<br />

Câu 94. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của các ánh sáng đơn sắc có màu liên tục từ đỏ đến tím.<br />

C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.<br />

D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.<br />

Câu 95. Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.<br />

B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.<br />

C. Các chất khí hay hơi ở áp suất lớn bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.<br />

D. Quang phổ liên tục của nguyên tố thì đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />

Câu 96. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước<br />

sóng lần lượt là λ 1 = 750 nm, λ 2 = 675 nm và λ 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa<br />

trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm có vân sáng của bức xạ<br />

A. λ 2 và λ 3 . B. λ 3 . C. λ 1 . D. λ 2 .<br />

Câu 97. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa<br />

hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Trong khoảng rộng <strong>12</strong>,5mm trên màn<br />

có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc<br />

đó là<br />

A. 0,50µm B. 0,46µm C. 0,48µm D. 0,52µm<br />

Câu 98. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe 2<br />

lần và giảm khoảng cách từ hai khe tới màn 1,5 lần thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,5mm.<br />

Khoảng vân giao thoa lúc đầu là<br />

A. 0,75mm B. 1,50mm C. 0,25mm D. 2,00mm<br />

Câu 99. Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm vào hai khe của thí nghiệm<br />

Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3,0 m. Số<br />

bức xạ cho vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5µm là<br />

A. 2 bức xạ. B. 1 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 0 bức xạ.<br />

- Trang 211/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 100. Dãy nào sau đây được sắp xếp <strong>theo</strong> sự tăng dần của tần số của một số bức xạ trong<br />

thang sóng điện từ.<br />

A. Tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma.<br />

B. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia gamma, tia X.<br />

C. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma.<br />

D. Tia hồng ngoại, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma.<br />

Câu 101. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là<br />

A. Tác dụng nhiệt.<br />

B. Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.<br />

C. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài.<br />

D. Gây phát quang một số chất.<br />

Câu 102. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

0,55µm, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Giữa hai<br />

điểm M và N trên màn nằm hai phía đối với vân trung <strong>tâm</strong>, cách vân trung <strong>tâm</strong> lần lượt 0,3mm<br />

và 2mm có<br />

A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 1 vân sáng và 1 vân tối.<br />

C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 3 vân sáng và 2 vân tối.<br />

Câu 103. Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm<br />

A. một số vạch màu riêng biệt cách nhau bởi những khoảng tối.<br />

B. một dãy màu nằm trên nền tối.<br />

C. các vạch từ đỏ tới tím cách đều nhau.<br />

D. các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.<br />

Câu 104. Màu sắc của các vật là do<br />

A. bản chất cấu tạo nên vật có màu đó.<br />

B. sự phản xạ ánh sáng chiếu vào.<br />

C. thành phần ánh sáng chiếu tới và sự tán xạ ánh sáng của vật.<br />

D. thành phần ánh sáng chiếu tới và không phụ thuộc bản chất của vật.<br />

Câu 105. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng<br />

A. có bản chất khác nhau và ứng dụng khác nhau.<br />

B. bị lệch khác nhau trong từ trường đều.<br />

C. có màu sắc khác nhau khi lọt vào mắt.<br />

D. khác nhau về tính chất tuy có cùng bản chất.<br />

Câu 106. Giao thoa khe I–âng có a = 1mm, D = 2m. Chiếu tới hai khe các bức xạ có bước sóng<br />

0,5 µm và 0,6 µm. Vân sáng cùng màu vân trung <strong>tâm</strong> và khoảng cách gần vân trung <strong>tâm</strong> nhất<br />

là<br />

A. 1mm B. 5mm C. 6mm D. 1,2mm<br />

Câu 107. Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe I–âng, biết a = 0,5 mm; D = 2,0 m. Nguồn S<br />

phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,76 µm. Số bức xạ bị tắt<br />

tại điểm M trên màn E cách vân trung <strong>tâm</strong> 0,72 cm là<br />

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 108. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5<br />

mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5m và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng<br />

λ 1 = 480 nm và λ 2 = 640 nm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là 2 cm (chính giữa là vân<br />

sáng trung <strong>tâm</strong>). Số vân sáng quan sát được trên màn là<br />

A. 54 B. 72 C. 61 D. 51<br />

Câu 109. Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ.<br />

A. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn<br />

sáng.<br />

B. Mỗi nguyên tố hóa học đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ<br />

vạch hấp thụ.<br />

- Trang 2<strong>12</strong>/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.<br />

D. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.<br />

Câu 110. Quang phổ của một bóng đèn dây tóc nóng sáng khi nhiệt độ đang tăng thì<br />

A. Sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn có đủ bảy màu.<br />

B. Các màu xuất hiện dần từ màu đỏ đến tím, không sáng hơn.<br />

C. Vừa sáng dần lên, vừa xuất hiện dần các màu đến một nhiệt độ nào đó mới có đủ 7<br />

màu.<br />

D. Hoàn toàn không thay đổi khi tăng nhiệt độ.<br />

Câu 111. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng dùng ánh sáng có bước sóng λ từ 0,4µm<br />

đến 0,7µm. Khoảng cách giữa hai khe Iâng là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan<br />

sát là D = 1,2m tại điểm M cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> một khoảng x M = 1,95 mm có mấy bức xạ<br />

cho vân sáng<br />

A. 8 bức xạ B. 4 bức xạ C. 3 bức xạ D. 1 bức xạ<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Bức xạ tử ngoại<br />

A. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X.<br />

B. có tần số thấp hơn so với bức xạ hồng ngoại.<br />

C. có tần số lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy.<br />

D. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím.<br />

Câu 113. Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ phía<br />

đáy tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của<br />

chùm sáng trên sao cho tia màu tím ló ra khỏi lăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó<br />

A. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu.<br />

B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu.<br />

C. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính và không có tia nào có góc lệch cực tiểu.<br />

D. ba tia đỏ, vàng, lục không ló ra khỏi lăng kính.<br />

Câu 114. Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm<br />

A. một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối.<br />

B. một vạch màu nằm trên nền tối.<br />

C. các vạch từ đỏ tới tím cách nhau nhưng khoảng tối.<br />

D. các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.<br />

Câu 115. Chọn câu phát biểu không đúng.<br />

A. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng có nhiều thành phần phức tạp.<br />

B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.<br />

C. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.<br />

D. Sự nhiễu xạ ánh sáng là do các lượng tử ánh sáng có tần số khác nhau trộn lẫn vào<br />

nhau.<br />

Câu 116. Trong một thí nghiệm giao thoa với khe I–âng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là<br />

1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m. Sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc có<br />

bước sóng λ 1 = 0,48 µm và λ 2 = 0,64 µm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu<br />

với vân trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 0,96mm B. 1,28mm C. 2,32mm D. 2,56mm<br />

Câu 117. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a =1,5mm,<br />

màn E đặt song song và cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m, sử dụng ánh sáng đơn<br />

sắc có bước sóng λ = 0,48µm. Trên màn E, vùng giao thoa trên rộng L = 2,5cm đối xứng qua<br />

vân trung <strong>tâm</strong>. Số vân sáng quan sát được là<br />

A. 39 vân B. 40 vân C. 41 vân D. 42 vân<br />

Câu 118. Một nguồn sáng điểm phát ra đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ bước sóng λ 1 =<br />

640 nm và một bức xạ màu lục, chiếu sáng khe Y–âng. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng<br />

cùng màu với vân chính giữa có 7 vân màu lục thì số vân màu đỏ giữa hai vân sáng nói trên là<br />

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.<br />

- Trang 213/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 119. Quang phổ liên tục được ứng dụng để<br />

A. đo cường độ ánh sáng B. xác định thành phần cấu tạo nên vật<br />

C. đo áp suất khí. D. đo nhiệt độ nguồn sáng.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Trong thí nghiệm Yâng, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ<br />

rộng của vùng giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là<br />

A. 7 A. 9 C. 11 D. 13<br />

Câu <strong>12</strong>1. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh<br />

giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,<br />

khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ' > λ thì tại vị trí<br />

của vân sáng thứ 3 của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ'. Giá trị của λ' là<br />

A. λ' = 0,52 µm B. λ' = 0,58 µm C. λ' = 0,48 µm D. λ' = 0,60 µm<br />

Câu <strong>12</strong>2. Trong thí nghiệm Iâng,các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ<br />

0,38 µm đến 0,76 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến<br />

màn là 2 m. Độ rộng quang phổ bậc 2 quan sát được trên màn là<br />

A. 1,52mm B. 3,04mm C. 4,56m D. 6,08mm<br />

Câu <strong>12</strong>3. Trong thí nghiệm Yâng, người ta chiếu sáng 2 khe đồng thời bức xạ màu đỏ có bước<br />

sóng 640 nm và bức xạ màu lục. Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu<br />

với vân sáng chính giữa có 7 vân màu lục. Bước sóng ánh sáng màu lục trong thí nghiệm là<br />

A. 540nm B. 580nm C. 500nm D. 560nm<br />

Câu <strong>12</strong>4. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe 2<br />

lần và giảm khoảng cách từ hai khe tới màn 1,5 lần thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,5mm.<br />

Khoảng vân giao thoa lúc đầu là<br />

A. 0,75mm B. 1,5mm C. 0,25mm D. 2,0 mm<br />

Câu <strong>12</strong>5. Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch<br />

A. màu biến đổi liên tục. B. tối trên nền sáng trắng.<br />

C. màu riêng biệt trên một nền tối. D. tối trên nền quang phổ liên tục.<br />

Câu <strong>12</strong>6. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bước sóng của ánh sáng đơn sắc là<br />

0,5µm, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn 3m. Hai điểm MN<br />

trên màn nằm cùng phía với vân trung <strong>tâm</strong>, cách vân trung <strong>tâm</strong> lần lượt là 0,4cm và 1,8cm. Số<br />

vân sáng giữa MN là<br />

A. 11 B. 15 C. 10 D. 9<br />

Câu <strong>12</strong>7. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm, hai<br />

khe cách nhau 0,8mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2m. Tại vị trí cách<br />

vân trung <strong>tâm</strong> 3mm có những vân sáng của bức xạ<br />

A. λ 1 = 0,40 µm và λ 2 = 0,60 µm. B. λ 1 = 0,45 µm và λ 2 = 0,62 µm.<br />

C. λ 1 = 0,47 µm và λ 2 = 0,64 µm. D. λ 1 = 0,48 µm và λ 2 = 0,56 µm.<br />

Câu <strong>12</strong>8. Chọn phát biểu sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ.<br />

A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ trên một<br />

nền tối.<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vị<br />

trí vạch, độ sáng tỉ đối của các vạch đó.<br />

C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch tối trên nền quang phổ<br />

liên tục.<br />

D. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho<br />

quang phổ vạch đặc trưng.<br />

Câu <strong>12</strong>9. Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.<br />

A. làm ion hóa không khí. B. có tác dụng chữa còi xương.<br />

C. làm phát quang một số chất. D. có tác dụng lên kính ảnh.<br />

Câu 130. Thân thể con người ở 37°C phát ra bức xạ nào trong số các bức xạ sau đây?<br />

A. Bức xạ nhìn thấy B. Tia tử ngoại C. Tia Rơn–ghen D. Tia hồng ngoại<br />

- Trang 214/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 131. Hiện tượng một vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp<br />

thụ được gọi là<br />

A. sự hấp thụ ánh sáng. B. sự phản xạ ánh sáng.<br />

C. sự đảo vạch quang phổ. D. sự giao thoa ánh sáng đơn sắc.<br />

Câu 133. Tính chất quan <strong>trọng</strong> nhất của tia Rơnghen để phân biệt với tia tử ngoại và tia hồng<br />

ngoại là<br />

A. tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. khả năng ion hóa các chất khí.<br />

C. khả năng đâm xuyên mạnh. D. làm phát quang nhiều chất.<br />

Câu 134. Một vật có khả năng phát quang ánh sáng có bước sóng λ 1 = 0,5 µm, vật không thể<br />

hấp thụ ánh sáng có bước sóng λ 2 nào sau đây?<br />

A. 0,30 µm B. 0,40 µm C. 0,48 µm D. 0,58 µm<br />

Câu 135. Tia X được sử dụng trong y học để chiếu điện dựa vào tính chất nào sau đây?<br />

A. Tác dụng mạnh lên phim ảnh B. Tác dụng sinh lý mạnh<br />

C. Khả năng đâm xuyên D. Tất cả các tính chất trên<br />

Câu 136. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc.<br />

A. Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định trong mọi môi trường.<br />

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc.<br />

C. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng không đổi trong mọi môi trường.<br />

D. Ánh sáng đơn sắc có màu không đổi trong mọi môi trường.<br />

Câu 137. Sắp xếp nào sau đây <strong>theo</strong> đúng trật <strong>tự</strong> tăng dần của bước sóng?<br />

A. chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại.<br />

B. sóng vô tuyến, hồng ngoại, chàm, da cam.<br />

C. chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến.<br />

D. da cam, chàm, hồng ngoại, sóng vô tuyến.<br />

Câu 138. Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ<br />

A. Tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia catôt. B. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia<br />

catôt.<br />

C. Tia gamma, tia cực tím, tia X. D. Tia tử ngoại, tia X, tia bêta.<br />

Câu 139. Phát biểu nào sau đây sai.<br />

A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động <strong>theo</strong> hai hướng vuông<br />

góc với nhau nên chúng vuông pha nhau.<br />

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha <strong>theo</strong> hai hướng<br />

vuông góc nhau.<br />

C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.<br />

D. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên trong<br />

không gian <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 140. Tính chất nào sau đây không phải của tia X?<br />

A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ vài cm.<br />

C. Gây ra hiện tượng quang điện. D. Gây ion hóa không khí.<br />

CHƯƠNG VII. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

Câu 1. Công <strong>thức</strong> Anhxtanh về hiện tượng quang điện là<br />

1 2<br />

2<br />

1 2<br />

1 2<br />

A. hf = A – mvo . B. hf = A – 2mv<br />

o<br />

. C. hf = A + mvo . D. hf + A = mvo .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 2. Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10 –19 J. Giới hạn quang điện của kim<br />

loại đó là<br />

A. 0,300 µm. B. 0,295 µm. C. 0,375 µm. D. 0,250 µm.<br />

Câu 3. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng E n = –1,5 eV sang trạng thái<br />

dừng năng lượng E m = –3,4 eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là<br />

- Trang 215/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. 6,54.10 <strong>12</strong> Hz. B. 4,59.10 14 Hz. C. 2,18.10 13 Hz. D.<br />

5,34.10 13 Hz.<br />

Câu 4. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75 µm và λ 2 = 0,25 µm vào một tấm<br />

kẻm có giới hạn quang điện λ o = 0,35 µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?<br />

A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ 2 . C. Không có bức xạ. D. Chỉ có bức xạ λ 1 .<br />

Câu 5. Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ o . Khi chiếu vào bề<br />

mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,5λ o thì động năng ban đầu cực đại của<br />

electron quang điện bằng<br />

A. A. B. 0,50A. C. 0,75A. D. 0,25A.<br />

Câu 6. Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại<br />

này là<br />

A. 0,28 µm. B. 0,31 µm. C. 0,35 µm. D. 0,25 µm.<br />

Câu 7. Năng lượng của một phôtôn được xác định <strong>theo</strong> biểu <strong>thức</strong><br />

A. ε = hλ. B. ε = hc<br />

. D. ε =<br />

hλ<br />

c .<br />

λ . C. ε = cλ h<br />

Câu 10. Kim loại có giới hạn quang điện λ o = 0,3 µm. Công thoát electron khỏi kim loại đó là<br />

A. 6,625.10 –20 J. B. 6,625.10 –19 J. C. 1,325.10 –19 J. D.<br />

13,25.10 –19 J.<br />

Câu 11. Chiếu vào tấm kim loại bức xạ có tần số f 1 = 2.10 15 Hz thì các quang electron có động<br />

năng ban đầu cực đại là 6,6 eV. Chiếu bức xạ có tần số f 2 thì động năng ban đầu cực đại là 8<br />

eV. Tần số f 2 là<br />

A. f 2 = 3.10 15 Hz. B. f 2 = 2,21.10 15 Hz. C. f 2 = 2,34.10 15 Hz. D. f 2 = 4,1.10 15 Hz.<br />

Câu 13. Giới hạn quang điện phụ thuộc<br />

A. bản chất của kim loại. B. cường độ ánh sáng chiếu vào catôt.<br />

C. bước sóng ánh sáng chiếu vào catôt. D. điện trường giữa anôt và catôt.<br />

Câu 14. Trong hiện tượng quang điện ngoài, cường độ của dòng quang điện bảo hòa<br />

A. tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích.<br />

B. tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.<br />

C. không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích.<br />

D. tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng kích thích.<br />

Câu 15. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng<br />

A. quang điện bên ngoài. B. quang điện bên trong.<br />

C. phát quang của chất rắn. D. vật nóng lên khi bị chiếu sáng.<br />

Câu 16. Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi<br />

A. phôtôn ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất.<br />

B. công thoát electron có năng lượng nhỏ nhất.<br />

C. năng lượng mà electron thu được là lớn nhất.<br />

D. năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất.<br />

Câu 17. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,18 µm vào catôt của một tế bào quang điện làm<br />

bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,3 µm. Tìm vận tốc ban đầu các đại của các quang<br />

electron.<br />

A. 9,85.10 3 m/s. B. 9,85.10 4 m/s. C. 9,85.10 5 m/s. D.<br />

9,85.10 6 m/s.<br />

Câu 18. Pin quang điện hoạt động dựa vào<br />

A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong.<br />

C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. sự phát quang của các chất.<br />

Câu 19. Giới hạn quang điện của kẻm là 0,36 µm, công thoát electron của kẻm lớn hơn natri<br />

1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là<br />

A. 0,257 µm. B. 2,57 µm. C. 0,504 µm. D. 5,04 µm.<br />

- Trang 216/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 20. Trong 10 s, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.10 16 . Cường độ dòng<br />

quang điện lúc đó là<br />

A. 0,48 A. B. 4,8 A. C. 0,48 mA. D. 4,8 mA.<br />

Câu 23. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng giải phóng<br />

A. electron thoát khỏi bề mặt kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp.<br />

B. electron thoát khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng thích hợp.<br />

C. electron khỏi kim loại khi bị đốt nóng.<br />

D. electron khỏi một chất bằng cách dùng ion bắn phá.<br />

Câu 30. Một đèn laze có công suất phát sáng P = 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =<br />

0,7 µm. Số phôtôn của nó phát ra trong mỗi giây là<br />

A. 3,52.10 19 . B. 3,52.10 20 . C. 3,52.10 18 . D. 3,52.10 16 .<br />

Câu 31. Hiện tượng nào sau được ứng dụng để đo bước sóng ánh sáng?<br />

A. Hiện tượng giao thoa. B. Hiện tượng tán sắc.<br />

C. Hiện tượng quang điện ngoài. D. Hiện tượng quang phát quang.<br />

Câu 35. Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5 eV.<br />

Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,16 µm, λ 2 = 0,20 µm, λ 3 = 0,25 µm, λ 4<br />

= 0,30 µm, λ 5 = 0,36 µm, λ 6 = 0,40 µm. Các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là<br />

A. λ 1 , λ 2 . B. λ 1 , λ 2 , λ 3 . C. λ 2 , λ 3 , λ 4 . D. λ 4 , λ 5 , λ 6 .<br />

Câu 36. Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ o . Khi chiếu vào<br />

bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ o /3 thì động năng ban đầu cực đại của<br />

electron quang điện bằng<br />

A. 2A. B. A. C. 3A. D. 0,5A.<br />

Câu 38. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 3 bức xạ. Ở trạng thái này<br />

electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng<br />

A. M. B. N. C. O. D. P.<br />

Câu 39. Khi nói về tia laze, phát biểu nào dưới đây là sai? Tia laze có<br />

A. độ đơn sắc không cao. B. tính định hướng cao.<br />

C. cường độ lớn. D. tính kết hợp rất cao.<br />

Câu 40. Chiếu bức xạ tử ngoại có λ = 0,25 µm vào một tấm kim loại có công thoát 3,45 eV.<br />

Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là<br />

A. 7,308.10 5 m/s. B. 7,308.10 6 m/s. C. 7,803.10 5 m/s. D. 5,341.10 5 m/s.<br />

Câu 43. Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Hiện tượng quang điện xảy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn<br />

quang điện.<br />

B. Cường độ dòng quang điện bảo hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.<br />

C. Cường độ chùm sáng càng mạnh thì vận tốc ban đầu cực đại của êlectron càng lớn.<br />

D. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bức ra khỏi bề mặt kim loại<br />

khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.<br />

Câu 45. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ o . Chiếu<br />

vào catốt ánh sáng có bước sóng λ < λ o . Động năng ban đầu cực đại của các electron quang<br />

điện được xác định bởi<br />

c ⎛ 1 1 ⎞<br />

c ⎛ 1 1 ⎞<br />

A. W đomax = ⎜ − ⎟ . B. W đomax = ⎜ + ⎟ .<br />

h ⎝ λ λo<br />

⎠<br />

h ⎝ λ λo<br />

⎠<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

C. W đomax = hc⎜<br />

+ ⎟ . D. W đomax = hc⎜<br />

− ⎟.<br />

⎝ λ λo<br />

⎠<br />

⎝ λ λo<br />

⎠<br />

Câu 46. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng?<br />

A. Sự tạo thành quang phổ vạch. B. Các phản ứng quang hóa.<br />

C. Sự phát quang của các chất. D. Sự hình thành dòng điện dịch.<br />

- Trang 217/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 47. Công thoát của electron ra khỏi kim loại là 2 eV thì giới hạn quang điện của kim loại<br />

này là<br />

A. 162 nm. B. 216 nm. C. 621 nm. D. 261 nm.<br />

Câu 49. Công thoát của electron ra khỏi vônfram là A = 7,2.10 –19 J chiếu vào vônfram bức xạ<br />

có bước sóng 0,18 µm thì động năng cực đại của electron khi bức ra khỏi vônfram là<br />

A. 3,842.10 –19 J. B. 3,482.10 –20 J. C. 3,284.10 –19 J. D.<br />

3,248.10 –20 J.<br />

Câu 50. Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng<br />

A. quang phát quang. B. quang điện trong. C. phát xạ cảm ứng. D. nhiệt điện trở.<br />

Câu 51. Phôtôn không có<br />

A. năng lượng. B. động lượng. C. khối lượng tĩnh. D. tính chất<br />

sóng.<br />

Câu 52. Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng cơ bản là trạng thái<br />

A. có thể tính được chính xác năng lượng. B. nguyên tử không hấp thụ năng<br />

lượng.<br />

C. nguyên tử không bức xạ năng lượng. D. mà năng lượng của không thể thay<br />

đổi.<br />

Câu 53. Laze rubi biến đổi<br />

A. điện năng thành quang năng. B. quang năng thành quang năng.<br />

C. quang năng thành điện năng. D. nhiệt năng thành quang năng.<br />

Câu 54. Trong hiện tượng quang phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để<br />

A. làm nóng lên. B. làm phát sáng. C. thay đổi điện trở. D. tạo dòng điện.<br />

Câu 55. Màu của laze rubi là do ion nào phát ra?<br />

A. ion crôm. B. ion nhôm. C. ion ôxi. D. các ion khác.<br />

Câu 58. Khi nói về phôtôn, phát biểu nào đúng?<br />

A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.<br />

B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng càng lớn.<br />

C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.<br />

D. Phôtôn có thể tồn tại ở trạng thái đứng yên.<br />

Câu 59. Một tia X mềm có bước sóng <strong>12</strong>5 pm. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị<br />

nào sau đây?<br />

A. 10 4 eV. B. 10 3 eV. C. 100 eV. D. 2.10 4 eV.<br />

Câu 60. Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10 –<br />

4 W. Số phôtôn nguồn phát ra trong một giây là<br />

A. 5.10 14 . B. 6.10 14 . C. 4.10 14 . D. 3.10 14 .<br />

Câu 61. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang<br />

điện 0,36 µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng<br />

A. 0,42 µm. B. 0,30 µm. C. 0,<strong>12</strong> µm. D. 0,24 µm.<br />

Câu 62. Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng<br />

A. quang điện trong. B. huỳnh quang. C. quang phát quang. D. tán sắc ánh<br />

sáng.<br />

Câu 63. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?<br />

A. Phôtôn chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động.<br />

B. Mỗi phôtôn có năng lượng xác định.<br />

C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn phôtôn ánh sáng đỏ.<br />

D. Năng lượng phôtôn của ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.<br />

Câu 64. Giới hạn quang điện của chì sunfua là 0,46 eV. Để quang trở bằng chì sunfua hoạt<br />

động được, phải dùng bức xạ có bước sóng nhỏ hơn giá trị nào sau đây?<br />

A. 2,7 µm. B. 0,27 µm. C. 1,35 µm. D. 5,4 µm.<br />

Câu 65. Quang điện trở được chế tạo từ<br />

- Trang 218/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. chất bán dẫn dẫn điện kém khi không chiếu sáng và dẫn điện tốt khi chiếu sáng thích<br />

hợp.<br />

B. kim loại có điện trở suất tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.<br />

C. chất bán dẫn dẫn điện tốt khi không đốt nóng và dẫn điện kém khi đốt nóng.<br />

D. kim loại có điện trở suất giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.<br />

Câu 66. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.<br />

B. Phôtôn có năng lượng nghỉ trong thuyết tương đối của Anhxtanh.<br />

C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng càng nhỏ.<br />

D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn, mỗi phôton có năng lượng xác định.<br />

Câu 67. Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng –13,6 eV. Để chuyển<br />

lên trạng thái dừng có mức năng lượng –3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn<br />

có năng lượng<br />

A. 10,2 eV. B. 3,4 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.<br />

Câu 68. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên<br />

quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát<br />

xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?<br />

A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.<br />

Câu 69. Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm. Năng lượng của<br />

phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là<br />

A. 2,11 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.<br />

Câu 71. Khi chiếu ánh sáng màu chàm vào một chất thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không<br />

thể là<br />

A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục.<br />

Câu 72. Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên<br />

tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Năng lượng của phôtôn đó là<br />

A. 1,21 eV. B. 11,2 eV. C. <strong>12</strong>,1 eV. D. <strong>12</strong>1 eV.<br />

Câu 73. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế<br />

bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Vận tốc ban đầu cực đại<br />

của các êlectron quang điện bằng<br />

A. 2,29.10 4 m/s. B. 9,24.10 6 m/s. C. 9,61.10 5 m/s. D.<br />

1,34.10 6 m/s.<br />

Câu 74. Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được<br />

A. hiện tượng quang phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.<br />

C. nguyên tắc hoạt động của pin mặt trời. D. hiện tượng quang điện ngoài.<br />

Câu 75. Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, lục và tím lần lượt là ε Đ , ε L và ε T thì<br />

A. ε T > ε L > ε Đ . B. ε T > ε Đ > ε L . C. ε Đ > ε L > ε T . D. ε L<br />

> ε T > ε Đ .<br />

Câu 76. Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá<br />

trị lần lượt là: –13,6 eV; –1,51 eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng<br />

K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng là<br />

A. 103 µm. B. 103 mm. C. 103 nm. D. 103 pm.<br />

Câu 77. Có thể làm tăng cường độ dòng quang điện bão hòa bằng cách<br />

A. Giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích, tăng cường độ chùm sáng kích thích.<br />

B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng và giảm bước sóng ánh sáng kích thích.<br />

C. Giảm cường độ chùm sáng và tăng bước sóng ánh sáng kích thích.<br />

D. Tăng hiệu điện thế giữa anot và catot.<br />

Câu 78. Một ống rơnghen có điện áp giữa anot và catot là 2000V. Bước sóng ngắn nhất của tia<br />

rơnghen mà ống có thể phát ra là<br />

- Trang 219/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. 4,68.10 –10 m. B. 5,25.10 –10 m. C. 3.46.10 –10 m. D.<br />

6,21.10 –10 m.<br />

Câu 79. Nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát ra chùm sáng thì chúng có<br />

thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển<br />

sang quỹ đạo<br />

A. O B. N C. L D. M<br />

Câu 80. Chiếu lần lượt các bức xạ cú tần số f, 2f, 4f vào Catot của tế bào quang điện thì vận<br />

tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị của k² là<br />

A. 10 B. 16 C. 6 D. 64<br />

Câu 81. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài λ o = 0,46 µm. Hiện tượng quang điện<br />

ngoài sẽ xảy ra với nguồn bức xạ<br />

A. hồng ngoại có công suất 46W.<br />

B. tử ngoại có công suất 0,45W.<br />

C. có công suất 50W và có bước sóng 0,50 µm.<br />

D. hồng ngoại có công suất 0,4W.<br />

Câu 82. Ánh sáng lân quang là ánh sáng<br />

A. được phát ra bởi cả chất rắn, lỏng, khí.<br />

B. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10 –8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích.<br />

C. có tần số lớn hơn tần số ánh sáng kích thích.<br />

D. có năng lượng photon lớn hơn photon ánh sáng kích thích.<br />

Câu 83. Giới hạn quang điện của Natri là 0,5 µm. Công thoát của kẽm lớn hơn công thoát của<br />

natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là<br />

A. 0,7 µm B. 0,36 µm C. 0,9 µm. D. 0,3 µm.<br />

Câu 85. Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và λ' =<br />

0,25µm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đôi nhau. Công thoát<br />

eletron của kim loại làm catot bằng<br />

A. 3,975.10 –19 J. B. 1,9875.10 –19 J. C. 5,9625.10 –19 J. D. 2,385.10 –18 J.<br />

Câu 87. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,489 µm vào catot của tế bào quang điện. Biết công<br />

suất của chùm bức xạ kích thích chiếu vào catot là 20,35 mW. Số photon đập vào mặt catot<br />

trong 1 giây là<br />

A. 1,3.10 18 . B. 5.10 16 . C. 4,7.10 18 . D. 10 17 .<br />

Câu 88. Điện áp hai cực của một ống Rơnghen là 15 kV. Giả sử electron bức ra từ catot có vận<br />

tốc ban đầu bằng không, thì bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra là<br />

A. 75,5.10 –<strong>12</strong> m B. 82,8.10 –<strong>12</strong> m C. 75,5.10 –<strong>12</strong> m D.<br />

82,8.10 –10 m.<br />

Câu 90. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bứt ra khỏi<br />

A. Bề mặt kim loại khi bị ion đập vào kim loại.<br />

B. Bề mặt kim loại khi kim loại bị nung nóng.<br />

C. Nguyên tử khi va chạm với nguyên tử khác.<br />

D. Bề mặt kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp vào bề mặt kim loại.<br />

Câu 91. Hiện tượng quang dẫn là<br />

A. Hiện tượng một chất bị phát quang khi chiếu ánh sáng.<br />

B. Hiện tượng một chất bị nóng lên khi chiếu ánh sáng.<br />

C. Hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng.<br />

Câu 94. Để ion hóa nguyên tử hiđro, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn<br />

nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđro là<br />

A. 91 nm. B. 1<strong>12</strong> nm. C. 0,91 µm. D. 71 nm<br />

Câu 95. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát<br />

sáng. Chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó sẽ phát quang?<br />

A. Lục. B. Vàng. C. Lam. D. Cam.<br />

- Trang 220/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 98. Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze?<br />

A. Có tính định hướng cao B. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính<br />

C. Có tính đơn sắc cao D. Có năng lượng photon rất lớn.<br />

Câu 103. Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo?<br />

A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử ở trạng thái dừng.<br />

B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.<br />

C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng<br />

lượng cao nguyên tử phát ra phôtôn.<br />

D. Ở các trạng thái dừng khác nhau năng lượng của nguyên tử có giá trị khác nhau.<br />

Câu 105. Chọn trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn<br />

A. Đều có cùng bước sóng giới hạn λ o .<br />

B. Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất.<br />

C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng<br />

ngoại.<br />

D. Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của<br />

êletron khỏi kim loại.<br />

Câu 106. Giới hạn quang điện của nhôm và kali lần lượt là 0,36 µm và 0,55 µm. Lần lượt<br />

chiếu vào bản nhôm và bản kali chùm sáng đơn sắc có tần số 7.10 14 Hz. Hiện tượng quang<br />

điện sẽ<br />

A. Chỉ xảy ra với kim loại nhôm. B. Chỉ xảy ra với kim loại kali.<br />

C. Xảy ra với cả kim loại nhôm và kali. D. Không xảy ra với kim loại nào.<br />

Câu 107. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là<br />

A. Công nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó<br />

B. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại và gây ra được hiện tượng quang<br />

điện.<br />

C. Công lớn nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó<br />

D. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại và gây ra được hiện tượng<br />

quang điện.<br />

Câu 109. Để bước sóng tia X phát ra có thể là 0,05 nm hiệu điện thế hoạt động của ống<br />

Culitgiơ tối thiểu là<br />

A. 20 kV B. 25 kV C. 10 kV D. 30 kV<br />

Câu 111. Chọn câu sai khi nói về hiện tượng quang dẫn đối với chất bán dẫn.<br />

A. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng.<br />

B. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết trở thành một<br />

electron dẫn.<br />

C. Trong hiện tượng quan dẫn, các lỗ trống cũng tham gia quá trình dẫn điện.<br />

D. Công thoát của electrôn liên kết lớn nên chỉ tia cực tím gây ra được hiện tượng<br />

quang dẫn.<br />

Câu 113. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang phát quang?<br />

A. Khi được chiếu bằng tia tử ngoại, chất fluorexêin phát ra ánh sáng huỳnh quang màu<br />

lục.<br />

B. Huỳnh quang và lân quang đều là hiện tượng quan phát quang.<br />

C. Chiếu chùm tia hồng ngoại vào một chất phát quang, chất đó có thể phát ra ánh sáng<br />

đỏ.<br />

D. Bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng ánh sáng hấp thụ.<br />

Câu 115. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r o = 5,3.10 –11 m. Sau khi nguyên tử hiđrô bức<br />

xạ ra một phôtôn ứng với vạch đỏ (vạch H α ) thì bán kính quỹ đạo chuyển động của êlêctrôn<br />

giảm một lượng là<br />

A. 13,6nm. B. 0,47nm. C. 0,26nm. D. 0,75nm.<br />

Câu 117. Cho r o là bán kính Bo, bán kính quỹ đạo dừng N của hidro là<br />

- Trang 221/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. 25r o . B. 36r o . C. 16r o . D.<br />

4r o .<br />

Câu 118. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu vàng thì ánh sáng huỳnh quang có thể là<br />

A. Ánh sáng lam. B. Ánh sáng tím. C. Ánh sáng đỏ. D. Ánh sáng lục.<br />

Câu 119. Chọn phát biểu sai.<br />

A. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.<br />

B. Nguyên tắc hoạt động của các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang điện<br />

trong.<br />

C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.<br />

D. Điện trở của quang điện trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Sự phát sáng của vật dưới đây là sự phát quang<br />

A. Hồ quang điện. B. Bóng đèn ống. C. Bóng đèn dây tóc. D. Tia lửa điện.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Trạng thái dừng là<br />

A. Trạng thái mà electron không chuyển động quanh hạt nhân.<br />

B. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.<br />

C. Trạng thái hạt nhân không dao động.<br />

D. Trạng thái có mức năng lượng ổn định của nguyên tử.<br />

Câu <strong>12</strong>3. Kim loại làm Catot của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ o . Chiếu<br />

lần lượt tới bề mặt Catot hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4µm và λ 2 = 0,5µm thì vận tốc ban<br />

đầu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Bước sóng λ o là<br />

A. 0,625µm B. 0,775µm C. 0,600µm D. 0,250µm<br />

Câu <strong>12</strong>4. Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µm. Công thoát của electron khỏi bề mặt của<br />

đồng là<br />

A. 8,625.10 –19 J. B. 8,526.10 –19 J. C. 6,665.10 –19 J. D.<br />

6,625.10 –19 J.<br />

Câu <strong>12</strong>5. Khi chiếu ánh sáng kích thích 0,33 m vào Catot thì để triệt tiêu dòng quang điện phải<br />

đặt một hiệu điện thế hãm 1,88V. Công thoát electron của kim loại làm Catot là<br />

A. 3,015.10 –18 J B. 3,015.10 –19 J C. 6,500.10 –19 J D.<br />

3,015.10 –20 J<br />

Câu <strong>12</strong>7. Bản chất lượng tử của ánh sáng được chứng tỏ bởi hiện tượng<br />

A. giao thoa B. tán sắc C. phản xạ D. quang điện ngoài<br />

Câu <strong>12</strong>8. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của mỗi photon<br />

A. tỉ lệ nghịch với tần số ánh sáng tương ứng.<br />

B. phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra.<br />

C. do cùng nguồn sáng phát ra ở cùng một nhiệt độ là như nhau.<br />

D. trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.<br />

Câu <strong>12</strong>9. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử Hidrô phát ra một photon<br />

có bước sóng 0,6563 µm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử Hidrô<br />

phát ra một photon có bước sóng 0,4861 µm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M,<br />

nguyên tử Hidrô phát ra photon có bước sóng là<br />

A. 1,64 µm. B. 1,17 µm. C. 0,28 µm. D. 1,87 µm.<br />

Câu 131. Trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp chỉ thu được<br />

9 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô là<br />

A. Trạng thái O. B. Trạng thái N. C. Trạng thái L. D. Trạng<br />

thái M.<br />

Câu 132. Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 µm và phát ra ánh sáng có<br />

bước sóng 0,52 µm. người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng<br />

phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch<br />

Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung<br />

dịch là<br />

- Trang 222/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. 82,7% B. 79,6% C. 75,0% D. 66,8%<br />

CHƯƠNG VII. VẬT LÝ HẠT NHÂN<br />

Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân: α + 27<br />

13Al → X + n. Hạt nhân X thuộc nguyên tố<br />

A. Mg B. P C. Na D. Ne<br />

Câu 2. Có 100 g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng<br />

chất phóng xạ đó còn lại là<br />

A. 93,75 g. B. 87,5 g. C. <strong>12</strong>,5 g. D. 6,25 g.<br />

Câu 3. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ <strong>thức</strong> Anhxtanh giữa năng lượng nghĩ E<br />

và khối lượng m của vật là<br />

A. E = m²c. B. E = mc². C. E = m²c². D. E = mc.<br />

Câu 4. Chất phóng xạ iôt I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200 g chất này. Sau 24 ngày,<br />

khối lượng iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là<br />

A. 50 g. B. 175 g. C. 25 g. D. 150 g.<br />

Câu 5. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có<br />

A. cùng số proton. B. cùng số nơtron. C. cùng khối lượng. D. cùng số nuclôn.<br />

Câu 6. Hạt nhân C phóng xạ β – . Hạt nhân con sinh ra có<br />

A. 5 proton và 6 nơtron. B. 6 proton và 7 nơtron.<br />

C. 7 proton và 7 nơtron. D. 7 proton và 6 nơtron.<br />

Câu 7. Sau thời gian t, khối lượng của một chất phóng xạ β – giảm đi <strong>12</strong>8 lần. Chu kì bán rã<br />

của chất phóng xạ đó là<br />

A. <strong>12</strong>8t. B. 7t. C. t/7. D. t + 7.<br />

Câu 8. Trong quá trình biến đổi 238<br />

206<br />

92<br />

U thành 82 β– . Số lần<br />

phóng xạ α và β – lần lượt là<br />

A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8.<br />

Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân A 9 <strong>12</strong> 1<br />

ZX +<br />

4Be →<br />

6C +<br />

0n<br />

. Trong đó A X là Z<br />

A. proton. B. hạt α. C. êlectron. D. pôzitron.<br />

Câu 10. Trong hạt nhân 14 C có 6<br />

A. 8 proton và 6 nơtron. B. 6 proton và 14 nơtron.<br />

C. 6 proton và 8 nơtron. D. 6 proton và 8 electron.<br />

Câu 11. Biết khối lượng của proton là 1,00728u; của nơtron là 1,00866u; của hạt nhân 23<br />

11Na là<br />

22,98373u và 1u = 931,5 MeV/c². Năng lượng liên kết của 23 Na là<br />

A. 8,1<strong>12</strong> MeV. B. 81,<strong>12</strong> MeV. C. 186,56 MeV. D.<br />

18,656 MeV.<br />

Câu <strong>12</strong>. Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic; cho O = 15,999; C = <strong>12</strong>,011.<br />

A. 2,74.10 22 . B. 2,74.10 23 . C. 4,1.10 23 . D. 4,1.10 22 .<br />

Câu 13. Cách tăng hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ là<br />

A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.<br />

B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.<br />

C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.<br />

D. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.<br />

Câu 14. Số proton trong 16 gam 16 O là<br />

A. 6,02.10 23 . B. 48,2.10 23 . C. 8,42.10 23 . D. 0,75.10 23 .<br />

Câu 15. Chu kì bán rã của chất phóng xạ Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm<br />

chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác?<br />

A. 6,25%. B. <strong>12</strong>,5%. C. 87,5%. D. 93,75%.<br />

Câu 16. Trong nguồn phóng xạ P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10 23 nguyên tử. Bốn tuần lễ<br />

trước đó số nguyên tử P trong nguồn đó là<br />

- Trang 223/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. 3.10 23 . B. 6.10 23 . C. <strong>12</strong>.10 23 . D. 48.10 23 .<br />

Câu 17. Sau khoảng thời gian 24 giờ thì 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị<br />

phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là<br />

A. <strong>12</strong> giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ.<br />

Câu 18. Côban phóng xạ Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Khối lượng chất phóng xạ giảm đi e lần<br />

so với khối lượng ban đầu thì khoảng thời gian là<br />

A. 8,6 năm. B. 8,2 năm. C. 9,0 năm. D. 8,0 năm.<br />

Câu 19. Năng lượng bên trong Mặt Trời là do<br />

A. sự bắn phá của các thiên thạch và tia vũ trụ lên Mặt Trời.<br />

B. sự đốt cháy các nhiên liệu khí bên trong Mặt Trời.<br />

C. sự phân rã của các hạt nhân urani bên trong Mặt Trời.<br />

D. sự kết hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.<br />

Câu 20. Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân urani 234 U phóng xạ tia α tạo thành đồng vị<br />

thori 230 Th. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,10 MeV; của 234 U là 7,63 MeV;<br />

của 230 Th là 7,70 MeV.<br />

A. <strong>12</strong> MeV. B. 13 MeV. C. 14 MeV. D. 15 MeV.<br />

Câu 21. Trong sự phân hạch của hạt nhân, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là<br />

đúng?<br />

A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng<br />

nhanh.<br />

B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền <strong>tự</strong> duy trì và có thể gây nên bùng nổ.<br />

C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.<br />

D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.<br />

Câu 22. Chọn câu đúng.<br />

A. Có thể coi như khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử.<br />

B. Bán kính hạt nhân bằng bán kính nguyên tử.<br />

C. Điện tích nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.<br />

D. Có hai loại nuclôn là proton và electron.<br />

Câu 23. Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ trong thiên nhiên cần phải được kích thích bởi<br />

A. Nhiệt độ. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. Tất cả đều sai.<br />

Câu 24. Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?<br />

A. Tia α và tia β. B. Tia γ và tia β. C. Tia γ và tia X. D. Tia β và tia X.<br />

Câu 25. Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của các tia α, β và γ?<br />

A. Có khả năng ion hoá chất khí. B. Bị lệch trong điện trường, từ trường.<br />

C. Có khả năng đâm xuyên. D. Có mang năng lượng.<br />

Câu 26. Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần<br />

(e là cơ số <strong>tự</strong> nhiên), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51∆t<br />

chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?<br />

A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.<br />

Câu 27. Một gam chất phóng xạ X trong 1 giây phát ra 4,2.10 13 hạt β – . Khối lượng nguyên tử<br />

X là 58,933u. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là<br />

A. 1985,0 ngày. B. 1944,5 ngày. C. 18,59 giờ. D. 47,64<br />

giờ.<br />

Câu 28. Ban đầu có 100 g iôt phóng xạ với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Khối lượng chất iôt<br />

còn lại sau 8 tuần lễ là<br />

A. 8,7 g. B. 7,8 g. C. 0,87 g. D. 0,78 g.<br />

Câu 29. Khi phân hạch một hạt nhân 235 U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200<br />

MeV. Nếu phân hạch 1 gam 235 U thì năng lượng tỏa ra là<br />

A. 5,13.10 23 MeV. B. 5,13.10 20 MeV. C. 5,13.10 26 MeV. D. 5,13.10 25 MeV.<br />

Câu 30. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ<br />

- Trang 224/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. giảm đều đặn <strong>theo</strong> thời gian. B. giảm <strong>theo</strong> hàm bậc hai.<br />

C. không thay đổi <strong>theo</strong> thời gian. D. giảm <strong>theo</strong> quy luật hàm số mũ.<br />

Câu 31. Hạt nhân X là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia β – có chu kì bán rã là 5600 năm.<br />

Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu<br />

của mẫu đó.<br />

A. 1,68.10 4 năm. B. 1,86.10 4 năm. C. 7,8.10 3 năm. D. 1,62.10 4 năm.<br />

Câu 32. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Sau một khoảng thời gian bằng 1/λ tỉ lệ số<br />

hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu xấp xĩ bằng<br />

A. 0,632. B. 1,718. C. 0,368. D. 0,282.<br />

Câu 33. Đổi 1 MeV/c² ra kg thì có giá trị xấp xĩ bằng<br />

A. 1,780.10 –30 kg. B. 1,780.10 30 kg. C. 0,561.10 –30 kg. D. 0,561.10 30 kg.<br />

Câu 34. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 56 26 Fe = 55,9207u; m n =<br />

1,008665u; m p = 1,007276u.<br />

A. 487,1 MeV. B. 8,697 MeV. C. 492,2 MeV. D.<br />

8,790 MeV.<br />

Câu 35. Coban 60 27 β– với chu kỳ bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni).<br />

Hỏi sau nhiêu năm thì 87,5% khối lượng của một khối chất phóng xạ phân rã hết.<br />

A. 15,81. B. 10,54. C. 5,27. D. 2,87.<br />

Câu 36. Lượng chất phóng xạ của 14 C trong một tượng gỗ bằng 0,95 lần lượng chất phóng xạ<br />

của 14 C trong một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Chu kì bán rã của 14 C là 5700 năm.<br />

Tuổi của tượng gỗ là<br />

A. 339 năm. B. 422 năm. C. 354 năm. D. 295 năm.<br />

Câu 37. Nơtrôn có động năng K n = 1,10 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản<br />

ứng: 6 Li + n → X + α. Cho m 3 Li = 6,0081u; m n = 1,0087u; m X = 3,0016u; m He = 4,0016u. Hãy<br />

cho biết phản ứng đó tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng.<br />

A. thu 11,57 MeV. B. tỏa <strong>12</strong>,67 MeV. C. thu 2,11 MeV. D. tỏa 6,33 MeV.<br />

Câu 38. Hạt nhân 14 C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 14 N. Đó là phóng xạ<br />

A. γ. B. β + . C. α. D. β – .<br />

Câu 39. Một mẫu phóng xạ Rn ban đầu có chứa 10 10 nguyên tử phóng xạ. Cho chu kỳ bán rã<br />

là T = 3,8823 ngày đêm. Số nguyên tử đã phân rã sau 24 giờ là<br />

A. 1,63.10 9 . B. 1,67.10 9 . C. 2,73.10 9 . D. 4,67.10 9 .<br />

Câu 40. Hạt α có khối lượng 4,0015u. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt α, năng<br />

lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí hêli là<br />

A. 2,7.10 <strong>12</strong> J. B. 3,5.10 <strong>12</strong> J. C. 2,7.10 10 J. D. 3,5.10 10 J.<br />

Câu 41. Biết khối lượng proton; nơtron; hạt nhân O lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u.<br />

Năng lượng liên kết của hạt nhân O gần bằng<br />

A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. <strong>12</strong>8,17 MeV. D.<br />

190,81 MeV.<br />

Câu 42. Hạt proton có khối lượng m p = 1,007276 u, thì có năng lượng nghỉ là<br />

A. 940 MeV. B. 980 MeV. C. 9,8 MeV. D. 94 MeV.<br />

Câu 43. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?<br />

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.<br />

B. Trong phóng xạ β – , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có cùng số khối, khác số proton.<br />

C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn.<br />

D. Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có cùng số khối, khác số nơtron.<br />

Câu 44. Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.10 26 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một<br />

ngày là<br />

A. 3,3696.10 30 J. B. 3,3696.10 29 J. C. 3,3696.10 32 J. D. 3,3696.10 31 J.<br />

Câu 45. Chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày. Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni là<br />

- Trang 225/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. 7. 10 <strong>12</strong> Bq. B. 7.10 9 Bq. C. 7.10 14 Bq. D. 7.10 10 Bq.<br />

Câu 46. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một<br />

A. proton B. nơtrôn C. nuclôn D. electron.<br />

Câu 47. Đồng vị X phóng xạ β – . Một mẫu phóng xạ X ban đầu trong thời gian 5 phút có 190<br />

nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Chu kì<br />

bán rã là<br />

A. 2,5 h. B. 2,6 h. C. 2,7 h. D. 2,8 h.<br />

Câu 48. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn<br />

hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì<br />

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.<br />

B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.<br />

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.<br />

D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.<br />

Câu 49. Tìm phát biểu sai về độ hụt khối<br />

A. Độ chênh lệch giữa khối lượng của hạt nhân và tổng khối lượng các nuclôn cấu tạo<br />

nên hạt nhân gọi là độ hụt khối.<br />

B. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo.<br />

C. Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không.<br />

D. Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo.<br />

Câu 50. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao<br />

nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của<br />

đồng vị ấy?<br />

A. 4T. B. 3T. C. 2T. D. T.<br />

Câu 51. Hạt nhân càng bền vững thì<br />

A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. Khối lượng càng lớn.<br />

C. Năng lượng liên kết càng lớn. D. Độ hụt khối càng lớn.<br />

Câu 52. Phản ứng hạt nhân nhân tạo không có các đặc điểm sau đây?<br />

A. tỏa năng lượng. B. tạo ra phóng xạ. C. thu năng lượng. D. bảo toàn proton.<br />

Câu 53. Thực chất của phóng xạ bêta trừ là<br />

A. Một proton biến thành một nơtrôn và các hạt khác.<br />

B. Môt nơtron biến thành một proton và các hạt khác.<br />

C. Một phôtôn biến thành một nơtrôn và các hạt khác.<br />

D. Một phôtôn biến thành một electron và các hạt khác.<br />

Câu 54. Chọn câu sai trong các câu sau<br />

A. Phóng xạ γ thường là phóng xạ đi kèm <strong>theo</strong> các phóng xạ α và β.<br />

B. Phôtôn γ do hạt nhân phóng ra có năng lượng lớn trong thang sóng điện từ.<br />

C. Tia β – là các êlectrôn được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử.<br />

D. Không có sự biến đổi về hạt nhân trong phóng xạ γ.<br />

Câu 55. Các hạt nhân nặng (urani, plutôni..) và các hạt nhân nhẹ (hiđrô, hêli, ...) có cùng tính<br />

chất là<br />

A. có năng lượng liên kết rất lớn. B. Dễ tham gia phản ứng hạt nhân.<br />

C. tham gia phản ứng nhiệt hạch. D. gây phản ứng dây chuyền.<br />

Câu 56. Xác định chu kì bán rã của đồng vị iôt I biết rằng số nguyên tử của đồng vị này trong<br />

một ngày đêm thì giảm đi 8,3%.<br />

A. 4 ngày B. 3 ngày. C. 8 ngày. D. 10 ngày<br />

Câu 57. Chọn câu SAI.<br />

A. Mặc dù hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt mang điện cùng dấu hoặc không<br />

mang điện nhưng hạt nhân lại khá bền vững.<br />

B. Lực hạt nhân liên kết các nuclôn có cường độ rất lớn so với lực tương tác giữa các<br />

proton.<br />

- Trang 226/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

C. Lực hạt nhân là loại lực cùng bản chất với lực điện từ.<br />

D. Lực hạt nhân có phạm vi tác dụng nhỏ tương đương kích thước hạt nhân.<br />

Câu 58. Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân U; Cs; Fe; He là hạt nhân<br />

A. Cs. B. He. C. Fe. D. U.<br />

Câu 59. Chọn câu sai<br />

A. Các hạt nhân có số khối trung bình là bền vững nhất.<br />

B. Các nguyên tố đứng đầu như H, He kém bền hơn các nguyên tố ở giữa bảng tuần<br />

hoàn.<br />

C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.<br />

D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.<br />

Câu 60. Từ hạt nhân 236 88 β– trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi<br />

đó hạt nhân tạo thành có<br />

A. 84 proton, 138 nơtron. B. 84 proton, 140 notron.<br />

C. 83 proton, 141 notron. D. 83 proton, 139 notron.<br />

Câu 61. Pôzitron là phản hạt của<br />

A. nơtrinô. B. nơtron. C. prôton. D. electron.<br />

Câu 62. Mỗi phân hạch của hạt nhân 235 U bằng nơtron tỏa ra năng lượng có ích là 185 MeV.<br />

Một lò phản ứng công suất 100 MW trong thời gian 8,8 ngày phải cần bao nhiêu kg Urani?<br />

A. 3 kg. B. 2 kg. C. 1 kg. D.<br />

0,5 kg.<br />

Câu 63. Chu kì bán rã của Rn là T = 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của Rn là<br />

A. 5,067.10 –5 s –1 . B. 2,11.10 –5 s –1 . C. 2,11.10 –6 s –1 . D. 5,067.10 –6 s –1 .<br />

Câu 64. Một mẫu radon Rn chứa 10 10 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau bao<br />

lâu thì số nguyên tử trong mẫu radon còn lại 10 5 nguyên tử.<br />

A. 63,1 ngày. B. 3,8 ngày. C. 38 ngày. D. 82,6 ngày.<br />

210 A 206<br />

Câu 65. Pôlôni Po phóng xạ <strong>theo</strong> phương trình: Po → X + Pb . Hạt X là<br />

- Trang 227/233 -<br />

84 Z 82<br />

A. e – . B. α. C. e + . D. 3 2 He .<br />

Câu 66. Phản ứng hạt nhân 1 7 4<br />

1p +<br />

3Li → 2<br />

2He<br />

tỏa năng lượng 17,3 MeV. Xác định năng lượng<br />

tỏa ra khi có 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này.<br />

A. 13,02.10 26 MeV. B. 13,02.10 23 MeV. C. 13,02.10 20 MeV. D. 13,02.10 19 MeV.<br />

Câu 67. Xác định hạt phóng xạ trong phân rã 60<br />

60<br />

27Co biến thành 28<br />

A. hạt β – . B. hạt β + . C. hạt α. D. hạt p.<br />

Câu 68. Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?<br />

A. số nuclôn. B. điện tích.<br />

C. năng lượng toàn phần. D. khối lượng nghỉ.<br />

Câu 69. Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ giảm n lần sau thời gian ∆t. Chu kì bán rã<br />

của chất phóng xạ này bằng<br />

A. T = ∆t(ln n)/ln 2. B. T = [ln (n/2)].∆t. C. T = (ln 2)∆t/ln n. D. T = [ln (2n)].∆t.<br />

Câu 70. Gọi N o là số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ. N là số hạt nhân còn lại tại thời<br />

điểm t, λ là hằng số phóng xạ, T là chu kì bán rã. Biểu <strong>thức</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. N = N o e λt . B. N = N o 2 –λt . C. N = N o e –λ . D. N = N o e –λt .<br />

Câu 71. Trong phản ứng hạt nhân phân hạch, phần tử có động năng đóng góp năng lượng lớn<br />

nhất sau khi xảy ra phản ứng là<br />

A. nơtron. B. prôton. C. hạt nhân con. D. electron.<br />

Câu 72. Năng lượng liên kết của một hạt nhân<br />

A. có thể dương hoặc âm. B. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.<br />

C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững. D. có thể bằng không ở hạt nhân đặc<br />

biệt.


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 73. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để<br />

A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu.<br />

B. một nửa số nguyên tử biến thành chất khác.<br />

C. khối lượng ban đầu của chất ấy giảm đi một phần tư.<br />

D. hằng số phóng xạ của chất ấy giảm đi còn một nửa.<br />

Câu 74. Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có<br />

A. cùng số nuclôn nhưng khác số proton. B. cùng số proton nhưng khác số nơtron.<br />

C. cùng số nơtron nhưng khác số proton. D. cùng só nuclôn nhưng khác số<br />

nơtron.<br />

Câu 75. Các đồng vị của một nguyên tố có cùng<br />

A. số proton B. nguyên tử khối C. số nơtron C. số nuclon<br />

Câu 76. Khối lượng của proton là m p = 1,00728u; Tính khối lượng hạt p <strong>theo</strong> MeV/c².<br />

A. 938,3 B. 931,5 C. 940,0 D. 939,0<br />

Câu 77. Một vật có khối lượng nghỉ m o = 1kg. Khi chuyển động với vận tốc v = 0,6c thì khối<br />

lượng của nó là<br />

A. 1,0 kg B. 1,25kg C. 0,8kg D. 1,6 kg<br />

Câu 78. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra<br />

A. để liên kết các proton B. để liên kết các notron<br />

C. để liên kết các nuclon D. để liên kết một nuclon<br />

Câu 79. Nito <strong>tự</strong> nhiên có khối lượng nguyên tử trung bình là m = 14,0067u và gồm hai đồng vị<br />

chính là 14 N có khối lượng nguyên tử m 14 = 14,00307u và 15 N có khối lượng nguyên tử là m 15<br />

= 15,00011u. Tỉ lệ hai đồng vị trong nito là<br />

A. 98,26% 14 N; 1,74% 15 N. B. 1,74% 14 N; 98,26% 15 N.<br />

C. 99,64% 14 N; 0,36% 15 N. D. 0,36% 14 N; 99,64% 15 N.<br />

Câu 80. Cho phản ứng hạt nhân: 2 1H + 1 1 H → A<br />

ZX<br />

. Giá trị của A, Z lần lượt là<br />

A. 3 và 2 B. 2 và 3 C. 4 và 2 D. 4 và 3<br />

Câu 81. Urani 238<br />

206<br />

92 U biến thành chì 82Pb sau một chuỗi phóng xạ α và β. Có bao nhiêu hạt α<br />

và β được phát ra và đó là hạt β gì?<br />

A. 6α và 8β + . B. 8α và 6β + . C. 6α và 8β – . D. 8α và 6β – .<br />

23 20<br />

Câu 82. Phản ứng hạt nhân 11Na + p → α + 10 Ne. Biết khối lượng các hạt nhân là m Na =<br />

22,9837u; m p = 1,0073u; m α = 4,0015u; m Ne = 19,987u; 1u = 931,5 MeV/c². Phản ứng hạt<br />

nhân tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?<br />

A. thu 2,33 MeV B. tỏa 2,33 MeV C. thu 3,46 MeV D. tỏa 3,46 MeV<br />

Câu 83. 210<br />

84 Po phóng xạ α với chu kì bán rã là 138 ngày. Lấy N A = 6,02.10 23 mol –1 . Lúc đầu có<br />

1 mg Po thì sau 276 ngày, thể tích khí heli thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là<br />

A. V = 6,5.10 –4 l B. V = 2,8.10 –6 l C. V = 3,7.10 –5 l D. V = 8.10 –5 l<br />

Câu 84. Dùng proton có động năng 1,6MeV bắn vào hạt nhân đứng yên liti 7 Li, ta thu được hai<br />

hạt α có cùng động năng. Cho biết khối lượng các hạt nhân: m p = 1,0073u; m Li = 7,0144u; m α<br />

= 4,0015u và u = 931,5 MeV/c². Động năng của hạt α là<br />

A. 8,72MeV B. 9,51MeV C. 5,67MeV D. 8,25MeV<br />

Câu 85. Ta dùng proton có động năng W p = 5,45MeV bắn phá hạt nhân 9 Be đứng yên. Hai hạt<br />

sinh ra là α và Li, trong đó hạt α có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động<br />

proton và động năng của hạt α là W 2 = 4 MeV. Biết các khối lượng hạt nhân: m p = 1,0073u;<br />

m α = 4,0015u; m Li = 6,015u và 1uc² = 931,5 MeV. Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là<br />

A. W Li = 3,57MeV B. W Li = 2,68MeV C. W Li = 4,25MeV D. W Li = 5,04MeV<br />

Câu 86. Cho proton bắn vào hạt nhân 7 Li đứng yên, ta thu được hai hạt nhân α. Biết khối<br />

lượng các hạt nhân là m p = 1,0073u; m Li = 7,0142u; m α = 4,0015u và u = 931,5MeV/c²; N A =<br />

- Trang 228/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

6,02.1023 mol –1 ; Sau một thời gian có 10 cm³ khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Năng lượng<br />

đã tỏa ra trong quá trình biến đổi trên là<br />

A. W = 3,7.10 8 J B. W = 2,3.10 21 J C. W = 8,5.10 15 J D. W = 4,6.10 10 J<br />

Câu 87. Polini 210<br />

82 Po phóng xạ α biến thành hạt nhân chì. Sau 30 ngày thỉ tỉ số giữa khối lượng<br />

chì và khối lượng polini có trong mẫu là 0,1595. Chu kì bán rã của polini là<br />

A. 210 ngày B. 69 ngày C. 15 ngày D. 138 ngày<br />

Câu 88. Dùng proton có động năng W p = 5,4MeV bắn vào hạt nhân 9 Be đứng yên thì phản ứng<br />

xảy ra và tỏa năng lượng W = 2,8MeV. Tổng động năng các hạt sinh ra là<br />

A. 4,6MeV B. 10,5MeV C. 6,7MeV D. 8,2 MeV<br />

Câu 89. Người ta dùng hạt proton có động năng W p = 5,58 MeV bắn phá hạt nhân 23<br />

11 Na đứng<br />

yên. Hai hạt sinh ra là α và neon 20<br />

10 Ne. Năng lượng do phản ứng tỏa ra là 2,42MeV. Biết động<br />

năng của hạt α là W α = 6,6 MeV động năng của hạt 20 Ne là<br />

A. W Ne = 2,3MeV B. W Ne = 1,4MeV C. W Ne = 0,8 MeV D. W Ne = 3,6MeV<br />

Câu 90. Hạt nhân 222<br />

86 Rn là chất phóng xạ α. Lấy khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của<br />

chính nó. So với năng lượng do phản ứng tỏa ra thì động năng hạt α chiếm<br />

A. 98% B. 25% C. 70% D.<br />

2,0%<br />

Câu 91. Sau khi phóng xạ α hạt nhân mẹ chuyển thành hạt nhân mới, hạt nhân mới sẽ bị dịch<br />

chuyển như thế nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?<br />

A. Không thay đổi B. Tiến 2 ô C. Lùi 2 ô D. tiến 4 ô<br />

Câu 92. Tìm phát biếu sai về phóng xạ.<br />

A. Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân .<br />

B. Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh.<br />

C. Thuộc loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.<br />

D. Chu kỳ không có tính chất tuần hoàn.<br />

Câu 93. Tìm phát biểu sai về chu kỳ bán rã<br />

A. Chu kỳ bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân phóng xạ.<br />

B. Chu kỳ bán rã phụ thuộc vào lượng chất phóng xạ.<br />

C. Chu kỳ bán rã ở các chất khác nhau thì khác nhau.<br />

D. Chu kỳ bán rã độc lập với điều kiện nhiệt độ, áp suất.<br />

Câu 94. Tia nào sau đây không phải sóng điện từ?<br />

A. Tia γ. B. Tia X. C. Tia laze. D. Tia α.<br />

Câu 95. Iot 131<br />

53 I là chất phóng xạ có chu kì bán rã 8,9 ngày. Giả sử lúc đầu có 5g iot nguyên<br />

chất, khối lượng Iot còn lại là 1g sau thời gian là<br />

A. t = <strong>12</strong>,3 ngày B. t = 20,7 ngày C. t = 28,5 ngày D. t<br />

= 16,4 ngày<br />

Câu 96. Poloni 210 Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày. Lấy N A = 6,02.10 23 mol –1 .<br />

Lúc đầu có 10g Po thì sau thời gian 69 ngày đã có số nguyên tử Po bị phân rã là<br />

A. ∆N = 8,4.10 21 . B. ∆N = 6,5.10 22 . C. ∆N = 2,9.10 20 . D. ∆N = 5,7.10 23 .<br />

Câu 97. Chu kì bán rã của 235 U là T = 7,13.10 8 năm. Biết x


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 100. Hạt nhân C 14 là chất phóng xạ có chu kì bán rã 5600 năm. Trong cây cối có chất<br />

phóng xạ C 14 . Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi và một mẫu gỗ cổ đại đã chết cùng khối<br />

lượng lần lượt là 0,255Bq và 0,215Bq. Mẫu gỗ cổ đại đã chết cách đây<br />

A. t = 2104,3 năm B. t = 867,9 năm C. t = 3410,2 năm D. t = 1378,5 năm<br />

Câu 101. Coban 60 Co là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Lúc đầu có 1000g cô<br />

ban thì sau 10,66 năm số nguyên tử coban còn lại là<br />

A. N = 2,51.10 24 . B. N = 5,42.10 22 . C. N = 8,18.10 20 . D. N = 1,25.10 21 .<br />

Câu 102. Sau khoảng thời gian t 1 kể từ lúc ban đầu một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân<br />

giảm đi e lần (với ln e = 1). Sau khoảng thời gian t 2 = 0,5t 1 kể từ lúc ban đầu thì số hạt nhân<br />

còn lại bằng bao nhiêu phẩn trăm số hạt nhân ban đầu?<br />

A. 40% B. 60% C. 50% D.<br />

70%<br />

Câu 103. U 238 và U 235 là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã lần lượt là T 1 = 4,5.10 9 năm và T 2 =<br />

7,13.10 8 năm. Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn U 238 và U 235 <strong>theo</strong> tỉ lệ số nguyên<br />

tử là 140 : 1. Giả thiết ở thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ này là 1 : 1. Tuổi trái đất là<br />

A. X = 8.10 9 năm B. X = 9.10 8 năm C. X = 6.10 9 năm D. X = 2.10 8 năm<br />

Câu 104. Sau 1 năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm kể từ lúc đầu,<br />

khối lượng chất phóng xạ giảm đi bao nhiêu lần?<br />

A. 9 lần. B. 6 lần. C. <strong>12</strong> lần. D. 4,5 lần.<br />

Câu 105. Cho hạt proton bắn phá hạt nhân 7 Li, sau phản ứng ta thu được hai hạt α. Cho biết m p<br />

= 1,0073u; m α = 4,0015u và m Li = 7,0144u. Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng bằng bao<br />

nhiêu?<br />

A. Phản ứng tỏa năng lượng 17,41MeV. B. Phản ứng thu năng lượng<br />

17,41MeV.<br />

C. Phản ứng tỏa năng lượng 15,0MeV. D. Phản ứng thu năng lượng 15,0MeV.<br />

Câu 106. Hạt Pôlôni (A = 210, Z = 84) đứng yên phóng xạ hạt α tạo thành chì Pb. Hạt α sinh<br />

ra có động năng K α = 61,8MeV. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là<br />

A. 63MeV B. 66MeV C. 68MeV D. 72MeV<br />

Câu 107. Hạt nhân 210 Po là chất phóng xạ α. Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có<br />

A. 84 proton; <strong>12</strong>6 nơtron. B. 80 proton; <strong>12</strong>2 nơtron.<br />

C. 82 proton; <strong>12</strong>4 nơtron. D. 86 proton; <strong>12</strong>8 nơtron.<br />

Câu 108. Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm 4 lần. Chu kì bán rã của<br />

chất phóng xạ là<br />

A. 2 giờ. B. 3 giờ. C. 1 giờ. D. 1,5 giờ.<br />

Câu 109. Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B. Ban đầu số nguyên tử A lớn gấp 4 lần<br />

số nguyên tử B. Hai giờ sau số nguyên tử A và B trở nên bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của B<br />

là<br />

A. 0,25h B. 0,40h C. 2,50h D. 0,10h<br />

Câu 110. Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng m o , chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày. Sau 11,2<br />

ngày khối lượng chất phóng xạ còn lại trong mẫu là 2,5g. Khối lượng ban đầu m o bằng<br />

A. 10 gam B. <strong>12</strong> gam C. 20 gam D. 25 gam<br />

Câu 111. Sau 10 ngày, số nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi 3/4 so với lúc đầu. Chu kỳ<br />

bán rã của chất phóng xạ là<br />

A. 6 ngày B. 4 ngày C. 3 ngày D. 5 ngày<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Tia phóng xạ nào sau đây không bị lệch trong từ trường?<br />

A. Tia α. B Tia β + . C. Tia β – . D. Tia γ.<br />

Câu 113. Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?<br />

A. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tham gia.<br />

B. Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.<br />

C. Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt nhân sản phẩm.<br />

- Trang 230/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của<br />

các hạt tương tác.<br />

Câu 114. Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T → α + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D,<br />

T và α lần lượt là m D = 2,0136u, m T = 3,0160u và m α = 4,0015u; khối lượng của hạt n là m n =<br />

1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c²; số Avogadro N A = 6,023.10 23 . Năng lượng tỏa ra khi 1 kmol heli<br />

được tạo thành là<br />

A. 1,09.10 25 MeV B. 1,74.10 <strong>12</strong> kJ. C. 2,89.10 –15 kJ. D. 18,07<br />

MeV.<br />

Câu 115. Phản ứng sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo<br />

238 4 234<br />

27 30 1<br />

A. U → He + Th<br />

B. Al + α → P + n<br />

92 2 90<br />

4 14 17 1<br />

2 7 8 1<br />

13 15 0<br />

238 1 239<br />

92 + 0 → 92<br />

C. He + n → O + H<br />

D. U n Th<br />

Câu 116. Trong những hạt sau: nguyên tử hidro (1), electron (2), hạt nhân hêli (3), hạt nhân<br />

hidro (4), hạt nhân liti(5), nơtron(6) coi là hạt sơ cấp?<br />

A. 1, 2, 5, 6 B. 2, 3, 5, 6 C. 1, 2, 4 D. 2, 4, 6<br />

Câu 117. Biết khối lượng m α = 4,0015u; m p = 1,0073u; m n = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV. Năng<br />

lượng liên kết của tất cả các hạt nhân có trong 22,4l khí Heli (ở đktc) là<br />

A. 2,5.10 26 MeV B. 1,71.10 25 MeV C. 1,41.10 24 MeV D. 1,11.10 27 MeV<br />

Câu 118. 238<br />

92 U phân rã thành 206<br />

82 Pb với chu kỳ bán rã 4,47.10 9 năm. Một khối đá được phát<br />

hiện chứa 46,97mg 238 U và 2,315mg 206 Pb. Giả sử khối đá khi mới hình thành không chứa<br />

nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238 U. Tuổi của<br />

khối đá đó hiện nay là<br />

A. 2,6.10 9 năm. B. 2,5.10 6 năm. C. 3,57.10 8 năm. D. 3,4.10 7<br />

năm.<br />

Câu 119. Hạt nhân Triti (T) và đơtri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt<br />

nơtrôn. Tìm năng lượng phản ứng tỏa ra. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti 0,0086u, của<br />

đơtri là 0,0024u, của anpha là 0,0305u, 1u = 931,5 MeV/c².<br />

A. 1,82 MeV B. 18,2 MeV C. 18,2 J D. 1,82 J<br />

Câu <strong>12</strong>0. Tìm phát biểu Sai.<br />

A. Hai hạt nhân rất nhẹ như hiđrô, hêli kết hợp lại và thu năng lượng là phản ứng nhiệt<br />

hạch.<br />

B. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng các hạt ban<br />

đầu là phản ứng tỏa năng lượng.<br />

C. Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch.<br />

D. Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch nếu dùng<br />

cùng một khối lượng nhiên liệu.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Hạt nhân 226<br />

88Ra ban đầu đang đứng yên thì phóng ra hạt α có động năng 4,80MeV.<br />

Coi khối lượng mỗi hạt nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng toàn phần tỏa ra trong sự<br />

phân rã này là<br />

A. 4,89MeV B. 4,92MeV C. 4,97MeV D. 5,<strong>12</strong>MeV<br />

Câu <strong>12</strong>2. Trong phản ứng phân hạch của U 235 năng lượng tỏa ra trung bình là 200MeV. Năng<br />

lượng tỏa ra khi 1,0 kg U 235 phân hạch hoàn toàn là<br />

A. <strong>12</strong>,85.10 6 kWh. B. 22,77.10 6 kWh. C. 36,0.10 6 kWh. D. 24,0.10 6 kWh.<br />

Câu <strong>12</strong>3. Cho phản ứng: 1 1H + 3 1H → 4 2He + 0<br />

1 n + 17,6 MeV. Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng hợp<br />

được 1g Heli bằng bao nhiêu? Cho N A = 6,02.10 23 mol –1 .<br />

A. 25,5.10 23 MeV B. 26,5.10 23 MeV C. 25,5.10 24 MeV D. 26,5.10 24 MeV<br />

- Trang 231/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu <strong>12</strong>4. Khối lượng của hạt nhân 56<br />

26 Fe là 55,9207u khối lượng của prôtôn là m p = 1,00727u,<br />

của nơtrôn là m n = 1,00866u. Cho u = 931,5 Mev/c². Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân sắt<br />

trên là<br />

A. 8,78 MeV/nuclôn. B. 8,75 MeV/nuclôn. C. 8,81 MeV/nuclôn. D.<br />

7,88 MeV/nuclôn.<br />

Câu <strong>12</strong>5. Cho phản ứng hạt nhân: 2 1D + 3 1H → 4 2He + 0<br />

1 n + 17,5 MeV. Biết độ hụt khối của hạt D<br />

là ∆m D = 0,00194u, của T là ∆m T = 0,00856u và 1uc² = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của<br />

hạt nhân He là<br />

A. 27,3 MeV B. 7,25 MeV C. 6,82 MeV D. 27,1 MeV<br />

Câu <strong>12</strong>6. Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T 1 . Biết T 2 =<br />

2T 1 . Trong cùng một khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số<br />

hạt nhân Y ban đầu thì tỉ lệ số hạt nhân X đã phân rã so với số hạt ban đầu là<br />

A. 7 / 8. B. 1 / 16. C. 15 / 16. D. 1 / 8.<br />

Câu <strong>12</strong>7. Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian ts còn 20% số hạt nhân chưa bị phân rã. Đến<br />

thời điểm t + 60 (s) số hạt nhân bị phân rã bằng 95% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của<br />

đồng vị phóng xạ đó là<br />

A. 60 s. B. <strong>12</strong>0 s. C. 30 s. D. 15 s.<br />

Câu <strong>12</strong>8. Nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 1,82 GW, dùng năng lượng phân hạch<br />

của hạt nhân U 235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U 235 phân hạch tỏa ra năng lượng 200<br />

MeV. Cho N A = 6,022.10 23 /mol. Trong 365 ngày nhà máy tiêu thụ một khối lượng U 235<br />

nguyên chất là<br />

A. 2333 kg B. 2461 kg C. 2362 kg D. 2263 kg<br />

Câu <strong>12</strong>9. Để phản ứng <strong>12</strong> 6 C + γ → 3α có thể xảy ra, mỗi lượng tử gamma phải có năng lượng<br />

tối thiểu là bao nhiêu? Cho biết m C = 11,9967u; m α = 4,0015u; 1uc² = 931 MeV.<br />

A. 7,50MeV B. 7,44MeV C. 7,26MeV D. 8,26MeV<br />

----------<br />

- Trang 232/233 -


<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

- Trang 233/233 -


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC<br />

Câu 1. Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần<br />

4cm và 4 3 cm được biên độ tổng hợp là 8cm. Hai dao động thành phần đó<br />

A. cùng pha với nhau. B. lệch pha π C. vuông pha với nhau D. lệch pha π 3<br />

6<br />

Câu 2. Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân<br />

bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ<br />

x=2 3cm<strong>theo</strong> chiều dương. Phương trình dao động của vật là:<br />

A. x = 8cos(πt - π 2 )cm B. x = 4cos(2πt + 5π 6 )cm C. x =8cos(πt + π )cm D. x =<br />

6<br />

4cos(2πt - π 6 )cm<br />

Câu 3. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + ϕ). Chọn câu phát biểu sai:<br />

A. Biên độ A phụ thuộc vào cách kích thích dao động.<br />

B. Biên độ A không phụ thuộc vào gốc thời gian.<br />

C. Pha ban đầu ϕ chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian.<br />

D. Tần số góc ω phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.<br />

Câu 4. Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc α 0 . Biểu <strong>thức</strong> tính<br />

tốc độ chuyển động của vật ở li độ α là:<br />

A. v 2 = gl(α0 2 - α 2 ) B. v 2 = 2gl(α0 2 - α 2 ) C. v 2 = gl(α 2 0 + α 2 ) D. v 2 = 2gl(3α 2 0 - 2α 2 )<br />

Câu 5. Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kỳ dao động của<br />

nó<br />

A. tăng 25% B. giảm 25% C. tăng 11,80% D. giảm<br />

11,80%<br />

Câu 6. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos( 2π T + π 7<br />

)cm. Sau thời gian<br />

3 <strong>12</strong> T<br />

kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ dao động là:<br />

A. 30 cm B. 6cm C. 4cm D. Đáp án<br />

7<br />

khác.<br />

Câu 7. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(4πt + π/3) (cm,s). Tính tốc độ<br />

trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm<br />

vật đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương lần thứ nhất.<br />

A. 25,71 cm/s. B. 42,86 cm/s C. 6 cm/s D. 8,57<br />

cm/s.<br />

Câu 8. Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một<br />

điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống<br />

dưới <strong>theo</strong> phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g =<br />

10m/s 2 , khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là<br />

π<br />

π<br />

π<br />

π<br />

A. s B. s C. s D. s<br />

3 2<br />

5 2<br />

15 2<br />

6 2<br />

Câu 9. Một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 5cos(2πt)cm. Nếu tại một thời điểm<br />

nào đó vật đang có li độ x = 3cm và đang chuyển động <strong>theo</strong> chiều dương thì sau đó 0,25 s vật<br />

có li độ là<br />

A. - 4cm. B. 4cm. C. -3cm. D.0.<br />

Câu 10. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ cơ học.<br />

1


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A.Tần số dao động của hệ bằng với tần số của ngoại lực.<br />

B. Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ không phải là điều hòa.<br />

C. Biên độ dao động lớn khi lực cản môi trường nhỏ.<br />

D. khi có cộng hưởng thì dao động của hệ là dao động điều hòa.<br />

Câu 11. Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng?<br />

A. Có tần số và biên độ giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh.<br />

C. Có năng lượng dao động luôn không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần.<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai?<br />

A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có có độ lớn của nhỏ hơn <strong>trọng</strong> lượng<br />

của vật<br />

B. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn <strong>trọng</strong> lượng vật.<br />

C. Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.<br />

D. Khi khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của<br />

quả năng sẽ tăng.<br />

Câu 13. Một vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra điểm giới hạn thì<br />

A. Chuyển động của vật là chậm dần đều. B. thế năng của vật giảm dần.<br />

C. Vận tốc của vật giảm dần. D. lực tác<br />

dụng lên vật có độ lớn tăng dần.<br />

Câu 14. Chọn phát biểu sai về dao động duy trì.<br />

A. Có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ.<br />

B. Năng lượng cung cấp cho hệ đúng bằng phần năng lượng mất đi trong mỗi chu kỳ.<br />

C. Có tần số dao động không phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ.<br />

D. Có biên độ phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ.<br />

Câu 15. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x= 8cos(2πt + π 2 ) cm.<br />

Nhận xét nào sau đây về dao động điều hòa trên là sai?<br />

A.Sau 0,5 giây kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng.<br />

B. Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương.<br />

C. Trong 0,25 s đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm.<br />

D. Tốc độ của vật sau 3 s kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không<br />

4<br />

Câu 16. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và giảm khối<br />

lượng đi hai lần thì cơ năng của vật sẽ<br />

A. không đổi B. tăng bốn lần C. tăng hai lần D. giảm hai<br />

lần<br />

Câu 17. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x 1 =4cm thì vận tốc v 1 = - 40 3π cm/s; khi<br />

vật có li độ x 2 = 4 2 cm thì vận tốc v 2 = 40 2π cm/s. Động năng và thế năng biến thiên với<br />

chu kỳ<br />

A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D. 0,4 s<br />

Câu 18. Một vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình x = 10sin(4πt + π ) cm. Cơ năng của vật<br />

2<br />

biến thiên tuần hoàn với chu kì<br />

A. 0,25 s B. 0,5 s C. không biến thiên D. 1 s<br />

Câu 19. Một con lắc lò xo có m=200g dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương đứng. Chiều dài <strong>tự</strong><br />

nhiên của lò xo là l 0 = 30cm. Lấy g=10m/s 2 . Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng<br />

không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là<br />

A. 1,5J B. 0,1J C. 0,08J D. 0,02J<br />

2


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 20. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m=1kg và lò xo có độ cứng k=100N/m. Từ<br />

vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc 100cm/s. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời<br />

gian lúc vật cách vị trí cân bằng 5cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều<br />

dương. Phương trình dao động của vật là<br />

A. x = 5sin(10t + π 6 ) cm B. x = 10sin(10t - π 6 ) cm C. x = 5sin(10t - π ) cm D.<br />

6<br />

x=10sin(10t+ π 6 ) cm<br />

Câu 21. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m và lò xo có độ cứng k=100N/m. Kích<br />

thích để vật dao động điều hoà với động năng cực đại 0,5J. Biên độ dao động của vật là<br />

A. 50 cm B. 1cm C. 10 cm D. 5cm<br />

Câu 22. Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x 1 =<br />

5cos(πt - π 6 ) cm; x 2 = 5cos(πt + π ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ<br />

2<br />

A. 10cm B. 5 3 cm C. 5 cm D. 5 2 cm<br />

Câu 23. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T, động năng của vật biến đổi <strong>theo</strong> thời gian<br />

A.Tuần hoàn với chu kỳ T. B.Tuần hoàn với chu kỳ 2T.<br />

C.Tới một hàm sin hoặc cosin.<br />

D.Tuần hoàn với chu kỳ T/2.<br />

Câu 24. Dao động điều hoà là<br />

A. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.<br />

B. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời<br />

gian bằng nhau.<br />

C. Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin.<br />

D. Dao động tuân <strong>theo</strong> định luật hình tan hoặc cotan.<br />

Câu 25. Một vật dao động điều hoà có phương trính của li độ: x = Acos(ω t+ϕ). Biểu <strong>thức</strong> gia<br />

tốc của vật là<br />

A. a = -ω 2 x B. a = -ω 2 v C. a = - ω 2 Acos 2 (ωt +ϕ) D. a = - ω 2<br />

Câu 26.<br />

Một vật dao động điều hoà, có quỹ dạo là một đoạn thẳng dài<br />

<strong>12</strong>cm. Biên độ dao động của vật là<br />

A.<strong>12</strong>cm; B.-6cm; C.6cm; D.-<strong>12</strong>cm<br />

Câu 27. Con lắc lò xo nhẹ có k = 100 N/m, một đầu treo vào một điểm cố định, đầu kia treo<br />

một vật nhỏ m = 100g. Lấy g = 10(m/s 2 ). Tại thời điểm t =0 đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 2cm<br />

rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Chọn trục Ox hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân<br />

bằng của vật m thì phương trình dao động của vật là:<br />

A. x = 3sin(10 10t - π ) cm B. x =<br />

2<br />

3sin(10 10t + π 2 ) cm<br />

C. x = 2sin(10 10t ) cm D. x = 2sin(10 10t + π 2 ) cm<br />

Câu 28. Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị<br />

trí có li độ x 1 = - 0,5A đến vị trí có li độ x 2 = + 0,5A là<br />

A. 1/10 s. B. 1/20 s. C. 1/30 s. D. 1 s.<br />

Câu 29.<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần W d = W t khi một vật<br />

dao động điều hoà là 0,05s. Tần số dao động của vật là:<br />

A. 2,5Hz B. 3,75Hz C. 5Hz D. 5,5Hz<br />

Câu 30.<br />

Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s. Pha dao động<br />

của vật khi nó qua vị trí x = 2cm với vận tốc v = 0,04m/s là<br />

3


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. π 3 rad B. π 4 rad C. π rad<br />

6<br />

D. 0<br />

Câu 31.<br />

Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi<br />

chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật sẽ<br />

A. tăng 3 lần. B. giảm 9 lần C. tăng 9 lần. D. giảm 3<br />

lần.<br />

Câu 32. Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ A 1 =8cm; A 2 =6cm. Biên<br />

độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị nào sau đây?<br />

A. 48cm B. 1cm C. 15cm D. 8cm<br />

Câu 33. Con lắc lò xo dao động <strong>theo</strong> phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị<br />

trí cân bằng thì<br />

A. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. B. động năng bằng nhau, vận tốc<br />

bằng nhau.<br />

C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. gia tốc bằng nhau, li độ khác nhau<br />

Câu 34. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động<br />

trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là µ =0,02. Kéo vật lệch khỏi<br />

VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu<br />

dao động đến khi dừng hẳn là<br />

A. s = 50m. B. s = 25m C. s = 50cm. D. s =<br />

25cm.<br />

Câu 35. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần.<br />

Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dao động của vật là<br />

A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm<br />

Câu 36. Hai lò xo có độ cứng là k 1 , k 2 và một vật nặng m = 1kg. Khi mắc hai lò xo song song<br />

thì tạo ra một con lắc dao động điều hoà với ω 1 = 10 5 rad/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con<br />

lắc dao động với ω 2 = 2 30 rad/s. Giá trị của k 1 , k 2 là<br />

A. 100N/m, 200N/m A. 200N/m, 300N/m C. 100N/m, 400N/m<br />

D.200N/m,400N/m<br />

Câu 37. Một vật DĐĐH trên trục Ox, khi vật đi từ điểm M có x 1 = A/2 <strong>theo</strong> chiều âm đến<br />

điểm N có li độ x 2 = - A/2 lần thứ nhất mất 1/30s. Tần số dao động của vật là<br />

A. 5Hz B. 10Hz C. 5π Hz D. 10π Hz<br />

Câu 38. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một<br />

khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai<br />

thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con<br />

lắc lần lượt<br />

A. l 1 = 100m, l 2 = 6,4m. B. l 1 = 64cm, l 2 = 100cm.<br />

C. l 1 = 1,00m, l 2 = 64cm. D. l 1 = 6,4cm, l 2 = 100cm<br />

Câu 39. Con lắc lò xo dao động <strong>theo</strong> phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị<br />

trí cân bằng thì<br />

A. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. B. động năng bằng nhau, vận tốc<br />

bằng nhau.<br />

C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. gia tốc bằng nhau, li độ khác nha<br />

Câu 40. Một con lắc lò xo dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi <strong>tự</strong><br />

do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆l. Tần số dao động của con lắc được xác<br />

định <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong>.<br />

A. 2 π<br />

∆l<br />

1 ∆l<br />

1 g<br />

B.<br />

C.<br />

g<br />

2π g<br />

2π ∆l<br />

D.<br />

Câu 41.<br />

Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà<br />

A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ.<br />

2 π<br />

g<br />

∆l<br />

4


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. sớm pha π/2 so với li độ. D. trễ pha π/2 so<br />

với li độ.<br />

Câu 42.<br />

Đồ thị li độ của một vật cho ở hình vẽ bên,<br />

phương trình nào dưới đây là phương trình dao động của vật<br />

A. x = Acos( 2π T t + π 2 ) B. x = Asin(2π T t + π 2 )<br />

C. x = Acos( 2π T t) D. x = Asin(2π T t)<br />

Câu 43. Chọn sai. Trong dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì<br />

A. vật lại trở về vị trí ban đầu. B. vận tốc của vật lại trở về giá trị<br />

ban đầu.<br />

C. động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. biên độ vật lại trở về giá trị ban<br />

đầu.<br />

Câu 44. Một chất điểm dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình: x = 3cos(πt + π )cm, pha dao<br />

2<br />

động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là<br />

A. 0cm. B. 1,5s. C. 1,5π (rad). D. 0,5Hz.<br />

Câu 45. Khi tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì tần số dao động nhỏ của con lắc sẽ<br />

A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4<br />

lần.<br />

Câu 46. Phát biểu nào dưới đây sai?<br />

A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần <strong>theo</strong> thời gian<br />

B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực<br />

C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ dao động<br />

D. Cộng hưởng có biên độ phụ thuộc vào lực cản của môi trường<br />

Câu 47. Treo một vật nặng vào một lò xo, lò xo dãn 10cm, lấy g = 10m/s 2 . Kích thích cho vật<br />

dao động với biên độ nhỏ thì chu kỳ dao động của vật là<br />

A. 0,63s B. 0,87s C.1,28s D. 2,<strong>12</strong>s<br />

Câu 48. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương<br />

trình lần lượt là x 1 = 5sin(10t + π/6) và x 2 = 5cos(10t). Phương trình dao động tổng hợp của<br />

vật là<br />

A. x = 10sin(10t - π/6) B. x = 10sin(10t + π/3)<br />

C. x = 5 3sin(10t - π/6) D. x = 5 3sin(10t + π/3)<br />

Câu 49. Hai lò xo L 1 và L 2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo L 1 thì chu kỳ dao động<br />

của vật là T 1 = 0,3s, khi treo vật vào lò xo L 2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,4s. Nối hai lò xo<br />

với nhau ở cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ<br />

dao động của vật là<br />

A. 0,<strong>12</strong>s B. 0,24s C. 0,36s D. 0,48s<br />

Câu 50. Treo một vật nhỏ có khối lượng m = 1kg vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 400N/m.<br />

Gọi 0x là trục tọa độ có phương thẳng đứng, gốc tọa độ 0 tại vị trí cân bằng của vật, chiều<br />

dương hướng lên. <strong>Vật</strong> được kích thích dao động <strong>tự</strong> do với biên độ 5cm. Động năng E d1 và E d2<br />

của vật khi nó qua vị trí có tọa độ x 1 = 3cm và x 2 = - 3cm là<br />

A. E d1 = 0,18J và E d2 = - 0,18J B. E d1 = 0,18J và E d2 = 0,18J<br />

C. E d1 = 0,32J và E d2 = 0,32J D. E d1 =<br />

0,64J và E d2 = 0,64J<br />

Câu 51. Con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường 9,8m/s 2 , chiều<br />

dài của dây treo con lắc là:<br />

A. l = 24,8cm. B. l = 99,2cm. C. l = 1,56m. D. l =<br />

2,45m.<br />

5


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 52. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lượng 10g, điện tích q =<br />

2.10 -7 C treo vào sợi dây mảnh cách điện không dãn có khối lượng không đáng kể (Gia tốc<br />

<strong>trọng</strong> trường g = 10m/s 2 ). Khi không có điện trường chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 2s.<br />

Đặt con lắc vào trong điện trường đều E = 10 4 V/m có phương thẳng đứng hướng xuống. Chu<br />

kỳ dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là<br />

A. 0,99s B. 1,01s C. 1.25s D. 1,98s<br />

Câu 53. Có bốn dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu là<br />

A 1 =8cm; A 2 =6cm; A 3 =4cm; A 4 =2cm và φ 1 =0; φ 2 = π/2; φ 3 = π ; φ 4 = 3π/2. Biên độ và pha ban<br />

đầu của dao động tổng hợp là:<br />

A. 4 2 cm; π 4 rad B. 4 2 cm; 3π 4 rad C. 4 3 cm; - π rad D. 4 3 cm;<br />

4<br />

- 3π 4 rad<br />

Câu 54. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi<br />

A. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ. B. độ nhớt của môi trường càng lớn.<br />

C. tần số của lực cưỡng bức lớn. D. lực cản, ma sát của môi trường<br />

nhỏ<br />

Câu 55. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là sai?<br />

A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.<br />

B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.<br />

C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại.<br />

D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.<br />

Câu 56. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi<br />

A. trễ pha π/2 so với li độ. B. cùng pha với so với li độ.<br />

C. ngược pha với vận tốc. D. sớm pha π/2 so với vận tốc<br />

Câu 57. Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4cm. Lấy π 2 = 10, cho g =<br />

10m/s 2 . Tần số dao động của vật là<br />

A. 2,5Hz. B. 5,0Hz C. 4,5Hz. D. 2,0Hz.<br />

Câu 58.<br />

Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để<br />

vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ x = A 2 là 0,25s. Chu kỳ của con lắc.<br />

2<br />

A. 1s B. 1,5s C. 0,5s D. 2s<br />

Câu 59. Con lắc lò xo có k = 90N/m, m = 800g được đặt nằm ngang. Một viên đạn m 0 = 100g<br />

bay với vận tốc v 0 = 18m/s, dọc <strong>theo</strong> trục lò xo, đến cắm chặt vào M. Biên độ và tần số góc<br />

dao động của con lắc là:<br />

A. 20cm; 10(rad/s) B. 2cm; 4(rad/s) C. 4cm; 25(rad/s) D. 4cm;<br />

2(rad/s)<br />

Câu 60.<br />

Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, cứ sau một khoảng<br />

thời gian 1/4 giây thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong<br />

khoảng thời gian 1/6 giây là<br />

A. 8 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.<br />

Câu 61. Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần<br />

a và 3a được biên độ tổng hợp là 2A. Hai dao động thành phần đó<br />

A. vuông pha với nhau B. cùng pha với nhau. C. lệch pha π D. lệch pha<br />

3<br />

π<br />

6<br />

Câu 62. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 250 g và một lò xo nhẹ có<br />

độ cứng 100 N/m. Kích thích cho vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với biên độ 5<br />

6


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

cm. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là<br />

A. π 10 s B. π 15 s C. π 5 s D. π 30 s<br />

Câu 63. Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài nó thêm<br />

A. 10,25 %. B. 5,75%. C. 2,25%. D. 25%.<br />

Câu 64. Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng<br />

lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là<br />

A. ≈6%. B. ≈3%. C. ≈94%. D. ≈ 9%.<br />

Câu 65. Một con lắc đơn được treo trong một thang máy. Gọi T là chu kì dao động của con<br />

lắc khi thang máy đứng yên, T' là chu kì dao động của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần<br />

đều với gia tốc g/10, ta có<br />

T 11<br />

9<br />

11<br />

A. T' = T 10<br />

11<br />

B. T' = T 9<br />

10<br />

C. T' = T 11<br />

D. T' =<br />

Câu 66. Để duy trì dao động cho một cơ hệ ta phải<br />

A. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát<br />

B. tác dụng vào nó một lực không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. tác dụng lên hệ một ngoại lực tuần hoàn<br />

D. cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát.<br />

Câu 67. Chọn sai khi nói về dao động cưỡng bức<br />

A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực<br />

B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực<br />

C. Dao động <strong>theo</strong> quy luật hàm sin của thời gian<br />

D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng<br />

Câu 68. <strong>Vật</strong> dao động điều hòa có phương trình x= A cosωt. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt<br />

đầu dao động đến lúc vật có li độ x = - A 2<br />

A. T 6<br />

B. T 8<br />

C. T 3<br />

D. 3T 4<br />

Câu 69. Dao động tổng hợp của hai dao động: x 1 = 5 2cos(t - π 4 ) cm, x 2 =10cos(t + π ) cm có<br />

2<br />

phương trình:<br />

A. x = 15 2cos(t + π 4 ) cm B. x = 10 2cos(t - π 4 ) cm<br />

C. x = 15 2cos(t + π 2 ) cm D. x = 5 2cos(t + π 4 ) cm<br />

Câu 70. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc đơn là 28cm. Trong cùng thời gian, con lắc<br />

thứ nhất được 6 dao động, con lắc thứ hai làm được 8 dao động. Chiều dài dây treo của chúng<br />

là:<br />

A. l 1 = 64cm, l 2 = 36cm B. l 1 = 36cm, l 2 = 64cm<br />

C. l 1 = 24cm, l 2 = 52cm D. l 1 = 52cm, l 2 = 24cm<br />

Câu 71.<br />

Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Lúc t = 0, con lắc<br />

2<br />

qua vị trí có li độ x = 32 cm <strong>theo</strong> chiều dương với gia tốc có độ lớn<br />

3 (cm/s2 ). Phương trình<br />

dao động của con lắc là:<br />

A. x = 6cos9t cm B. x =6 cos( t 3 - π 4 ) cm C. x =6 cos(t 3 + π ) cm D. x =6<br />

4<br />

7


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

cos( t 3 + π 3 ) cm<br />

Câu 72.<br />

Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hòa,ta xác định<br />

được.<br />

A. Quỹ đạo dao động B. Cách kích thích dao động<br />

C. Chu kỳ và trạng thái dao động D. Chiều chuyển động của vật lúc<br />

ban đầu<br />

Câu 73. Con lắc đơn chiều dài 1 m, khối lượng 200g, dao động với biên độ góc 0,15(rad) tại<br />

nơi có g = 10(m/s 2 ). Ở li độ góc bằng 2 biên độ, con lắc có động năng:<br />

3<br />

A. 625.10 -3 (J) B. 625.10 -4 (J) C. <strong>12</strong>5.10 -3 (J) D. <strong>12</strong>5.10 -<br />

4 (J)<br />

Câu 74. Khi gắn quả nặng m 1 vào lò xo, nó dao động điều hòa với chu kỳ T 1 = 1,2s. khi gắn<br />

quả nặng m 2 vào lò xo trên, nó dao động chu kỳ 1,6s. khi gắn đồng thời hai vật m 1 và m 2 thì<br />

chu kỳ dao động của chúng là<br />

A. 1,4s B. 2,0s C. 2,8s D. 4,0s<br />

Câu 75. Khi mắc vật m vào lò xo K 1 thì vật dao động điều hòa với chu kỳ T 2 = 0,6s, khi mắc<br />

vật m vào lò xo K 2 thì vật dao động điều hòa với chu kỳ T 2 =0,8s. Khi mắc m vào hệ hai lò xo<br />

k 1 , k 2 song song thì chu kỳ dao động của m là<br />

A. 0,48s B.0,70s C.1,0s D. 1,40s<br />

Câu 76. Con lắc đơn có chiều dài không đổi dao động điều hòa với chu kỳ phụ thuộc vào<br />

A. Khối lượng quả nặng. B. <strong>trọng</strong> lượng quả nặng.<br />

B. tỉ số giữa khối lượng và <strong>trọng</strong> lượng quả nặng D. khối lượng riêng của quả nặng.<br />

Câu 77. Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kỳ T 1 = 0,8s, con lắc đơn có độ dài l 2<br />

dao động với chu kỳ T 2 = 0,6s. Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài l 1 +l 2 là<br />

A. 0,7s B.0,8s C. 1,0s D.1,2s<br />

Câu 78. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 6 dao động<br />

điều hòa. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian ∆t như trước<br />

nó thực hiện 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là<br />

A. 25m B. 25cm C. 9m D. 9cm<br />

Câu 79. Chọn câu sai<br />

A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn.<br />

B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.<br />

C. Dao động cưỡng bức có tấn số bằng tần số của lực cưỡng bức.<br />

D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thộc vào tần số lực cưỡng bức.<br />

Câu 80. Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng<br />

ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là µ= 0,01, lấy g= 10m/s 2 . Sau mỗi lần vật chuyển<br />

động qua vị trí cân bằng, biên độ dao động giảm một lượng ∆A là:<br />

A. 0,1cm B. 0,1mm C. 0,2cm D. 0,2mm<br />

Câu 81. Một con lắc đơn, quả cầu mang điện dương được đặt vào điện trường đều. Trong<br />

trường hợp nào sau đây chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn lớn hơn chu kì dao động nhỏ của<br />

nó khi không có điện trường?<br />

A. Điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.<br />

B. Điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng lên.<br />

C. Điện trường có phương ngang, chiều từ trái sang phải.<br />

D. Điện trường có phương ngang, chiều từ trái sang phải.<br />

Câu 82. Treo quả nặng m vào lò xo thứ nhất, thì con lắc tương ứng dao động với chu kì 0,24s.<br />

Nếu treo quả nặng đó vào lò xo thứ 2 thì con lắc tương ứng dao động với chu kì 0,32s. Nếu<br />

mắc song song 2 lò xo rồi gắn quả nặng m thì con lắc tương ứng dao động với chu kì<br />

A. 0,192s B. 0,56s C. 0,4s D. 0,08s<br />

8


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 83. Một con lắc lò xo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 10 cos(ωt - 2π 3<br />

) cm. Trong quá trình dao động tỉ số giữa giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của lực đàn hồi của<br />

lò xo là 7/3, lấy g = 10m/s 2 , π 2 = 10; Xác định ω?<br />

A. 2π rad/s B. π rad/s C. 3π rad/s D. 4π rad/s<br />

Câu 84. Con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ không giãn, một đầu cố định, một đầu gắn với hòn bi<br />

khối lượng m. Kéo vật ra khỏi VTCB sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 0,1 rad<br />

rồi thả nhẹ. Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng<br />

1/500 <strong>trọng</strong> lực tác dụng lên vật. Coi chu kỳ dao động là không đổi trong quá trình dao động<br />

và biên độ dao động giảm đều trong <strong>từng</strong> nửa chu kỳ. Số lần vật đi qua VTCB kể từ lúc thả vật<br />

cho đến khi vật dừng hẳn là<br />

A. 25 B. 50 C. 75 D.<br />

100<br />

Câu 85. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên<br />

độ A 1 . Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M,<br />

chuyển động <strong>theo</strong> phương ngang với vận tốc v 0 bằng vận tốc cực đại của vật M, đến va chạm<br />

với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên <strong>tâm</strong>, sau va chạm vật M tiếp tục dao động<br />

điều hòa với biên độ A 2 . Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là:<br />

A 2<br />

A. 1<br />

A<br />

=<br />

B. 1<br />

3<br />

A<br />

=<br />

C. 1<br />

2<br />

A<br />

=<br />

D. 1<br />

1<br />

=<br />

A2<br />

2<br />

A2<br />

2<br />

A2<br />

3<br />

A2<br />

2<br />

Câu 86.<br />

Một con lắc lò xo có k = 200N/m, m = 0,5 kg, dao động điều<br />

hòa với biên độ 5cm. Tổng quãng đường vật đi được trong π/5 s đầu tiên là<br />

A. 60cm B. 20 cm C. 50 cm D. 40cm<br />

Câu 87. Một con lắc lò xo dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng. Thời gian vật đi từ vị<br />

trí thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 20 cm là 0,75 s. Gốc thời gian được chọn là lúc vật<br />

đang chuyển động chậm dần <strong>theo</strong> chiều dương với vận tốc là 0,2π m/s. Phương trình dao động<br />

3<br />

của vật là<br />

A. x = 10cos( 4π 3 t - π 6 ) cm B. x = 10cos(4π 3 t - π 3 ) cm C. x = 10cos(3π 4 t - π ) cm D. x=<br />

6<br />

10cos( 3π 4 t+π 3 ) cm<br />

Câu 88. Nếu một vật dao động điều hòa với tần số f thì động năng và thế năng biến thiên tuần<br />

hoàn với tần số<br />

A. 2f B. f C. 0,5f D. 4f<br />

Câu 89. Dao động tổng hợp của 2 dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có biên<br />

độ bằng biên độ của mỗi dao động thành phần khi 2 dao động thành phần<br />

A. lệch pha π/2 B. ngược pha C. lệch pha 2π/3 D. cùng pha<br />

Câu 90. Một quả lắc đồng hồ có thể xem như con lắc đơn, chạy đúng giờ ở nơi có nhiệt độ 20 0<br />

C. Dây treo con lắc có hệ số nở dài α = 2.10 - 5 K -1 . Khi nhiệt độ nơi đặt đồng hồ lên đến 40 0 C<br />

thì mỗi ngày đồng hồ sẽ chạy<br />

A. chậm 17,28 s B. nhanh 17,28 s C. chậm 8,64 s D. nhanh<br />

8,64 s<br />

Câu 91. Một vật dao động điều hòa có đường biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc <strong>theo</strong> thời gian<br />

như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là:<br />

A. x = 1,2cos( 25πt<br />

3 - 5π 6 ) cm<br />

B. x = 1,2cos( 25πt<br />

3 + 5π 6 ) cm<br />

9


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. x = 2,4cos( 10πt<br />

3 + π 6 ) cm<br />

D. x = 2,4cos( 10πt<br />

3 + π 2 ) cm<br />

Câu 92. Con lắc lò xo gồm hòn bi có m= 400g và lò xo có k= 80 N/m dao động điều hòa trên<br />

một đoạn thẳng dài 10 cm. Tốc độ của hòn bi khi qua vị trí cân bằng là<br />

A.1,41 m/s. B. 2,00 m/s. C. 0,25 m/s. D. 0,71 m/s<br />

Câu 93. Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta<br />

phải<br />

A. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không thay đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.<br />

D. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của<br />

<strong>từng</strong> chu kì.<br />

Câu 94.<br />

2 dao động điều hòa cùng phương x 1 = 3cos(5πt + π/2) cm và<br />

x 2 = 3cos(5πt + 5π/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp của hai dao động nói trên là<br />

A. x = 3cos(5πt + π/3) cm. B. x = 3cos(5πt + 2π/3) cm.<br />

C. x = 2 3 cos(5πt + 2π/3) cm. D. x = 4cos(5πt + π/3) cm.<br />

Câu 95.<br />

Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên mặt<br />

đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng, chiều dài dây treo con<br />

lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai. Quan hệ về biên độ góc của hai con<br />

lắc là<br />

A. α 1 = 2α 2 B. α 1 = 1 2 α 2 C. α 1 = 1 2 α 2 D. α 1 = 2<br />

α 2<br />

Câu 96. Một con lắc lò xo ở cách vị trí cân bằng 4 cm thì có tốc độ bằng không và lò xo<br />

không biến dạng. Cho g = 9,8 m/s 2 . Tốc độ tại vị trí cân bằng là<br />

A. 0,626 m/s. B. 6,26 cm/s. C. 6,26 m/s. D. 0,633<br />

m/s.<br />

Câu 97. Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng 500 g và một lò xo nhẹ có<br />

độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên<br />

từ 22 cm đến 30 cm.Cơ năng của con lắc là:<br />

A. 0,16 J. B. 0,08 J. C. 80 J. D. 0,4 J.<br />

Câu 98. <strong>Vật</strong> dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của<br />

vật có phương trình: a = - 400ω 2 x. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là<br />

A. 20. B. 10 C. 40. D. 5.<br />

Câu 99. Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 0,05m, tần số 2,5 Hz. Gia tốc cực đại<br />

của vật bằng<br />

A. <strong>12</strong>,3 m/s 2 B. 6,1 m/s 2 C. 3,1 m/s 2 D. 1,2 m/s 2<br />

Câu 100.<br />

Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo nhẹ,<br />

có độ cứng 40N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động<br />

điều hòa. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc vật bắt đầu<br />

dao động, g = 10m/s 2 . Phương trình dao động của vật là<br />

A. x = 5sin(10t) cm B. x = 10cos(10t) cm C. x = 10cos(10t + π) cm D. x =<br />

5cos(10t- π) cm<br />

Câu 101.<br />

Trong dao động điều hòa của một vật thì <strong>tập</strong> hợp ba đại lượng<br />

sau đây là không thay đổi <strong>theo</strong> thời gian<br />

A. vận tốc, lực, năng lượng toàn phần B. biên độ, tần số, gia tốc<br />

C. biên độ, tần số, năng lượng toàn phần D. gia tốc, chu kỳ, lực<br />

10


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 102.<br />

Con lắc lò xo dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng, lấy<br />

gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương của trục tọa độ hướng xuống dưới. Đồ thị nào sau đây biểu<br />

diễn đúng sự thay đổi của lực đàn hồi T của lò xo <strong>theo</strong> li độ x của vật?<br />

Câu 103.<br />

Con lắc đơn sợi dây có chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có<br />

gia tốc <strong>trọng</strong> trường g, biết g = π 2 . Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp động năng bằng không là<br />

A. 0,25 s B. 2 s C. 1 s D. 0,5 s<br />

Câu 104.<br />

Con lắc lò xo, khối lượng của vật là 1kg DĐĐH với cơ năng<br />

0,<strong>12</strong>5 J. Tại thời điểm vật có vận tốc 0,25 m/s thì có gia tốc -6,25 3 m/s 2 . Độ cứng của lò xo<br />

là<br />

A. 100 N/m B. 200 N/m C. 625 N/m D. 400 N/m<br />

Câu 105.<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục Ox, quanh VTCB O với<br />

biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi<br />

được là<br />

A. ( 3 - 1)A; B. 1A; C. A 3, D. A.(2 - 2<br />

)<br />

Câu 106.<br />

Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu<br />

A. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ<br />

giảm<br />

C. giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng D. giảm độ lớn lực ma sát thì tần số<br />

tăng<br />

Câu 107.<br />

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T thì khoảng<br />

thời gian hai lần liên tiếp động năng của vật bằng thế năng lò xo là<br />

A. T B. T/2 C. T/4 D.<br />

T/8<br />

Câu 108.<br />

Chọn sai<br />

A. Trong sự <strong>tự</strong> dao động, hệ <strong>tự</strong> điều khiển sự bù đắp năng lượng từ từ cho con lắc.<br />

B. Trong sự <strong>tự</strong> dao động, dao động duy trì <strong>theo</strong> tần số riêng của hệ.<br />

C. Trong dao động cưỡng bức, biên độ phụ thuộc vào hiệu số tần số cưỡng bức và tần số<br />

riêng.<br />

D. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc cường độ của ngoại lực.<br />

Câu 109.<br />

Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy<br />

đúng giờ khi đặt ở địa cực Bắc có gia tốc <strong>trọng</strong> trường 9,832 m/s 2 . Đưa đồng hồ về xích đạo có<br />

gia tốc <strong>trọng</strong> trường 9,78 m/s 2 . Hỏi trong một ngày đêm thì so với đồng hồ chuân nó chạy<br />

nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết nhiệt độ không thay đổi.<br />

A. chậm 2,8 phút B. Nhanh 2,8 phút C. Chậm 3,8 phút D. Nhanh<br />

3,8 phút<br />

Câu 110.<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2)<br />

cm. Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1/<strong>12</strong> s là<br />

A. - 4 m/s 2 B. 2 m/s 2 C. 9,8 m/s 2 D. 10 m/s 2<br />

Câu 111.<br />

Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật có<br />

khối lượng 2 kg, dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương thẳng đứng. Tại thời điểm vật có gia tốc 75<br />

cm/s 2 thì nó có vận tốc 15 3 cm/s. Biên độ dao động là<br />

A. 5 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 10 cm<br />

Câu 1<strong>12</strong>.<br />

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương<br />

x 1 = 2.sin(10t - π/3) cm; x 2 = cos(10t +<br />

11


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

π/6) cm. Vận tốc cực đại của vật là<br />

A. 5 cm/s B. 20 cm/s C. 1 cm/s D. 10 cm/s<br />

Câu 113.<br />

Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt +ϕ). Chọn<br />

phát biểu sai:<br />

A. Biên độ A phụ thuộc vào cách kích thích dao động.<br />

B. Biên độ A không phụ thuộc vào gốc thời gian.<br />

C. Pha ban đầu ϕ chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian.<br />

D. Tần số góc ω phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.<br />

Câu 114.<br />

Một con lắc lò xo nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy<br />

g=10m/s 2 ; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân<br />

bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại<br />

là:<br />

A. 1,6m B. 16m. C. 16cm D. Đáp án<br />

khác.<br />

Câu 115.<br />

Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao<br />

động cơ điều hoà được cho như hình vẽ. Ta thấy:<br />

A. Tại thời điểm t 1 , gia tốc của vật có giá trị dương<br />

B. Tại thời điểm t 4 , li độ của vật có giá trị dương<br />

C. Tại thời điểm t 3 , li độ của vật có giá trị âm<br />

D. Tại thời điểm t 2 , gia tốc của vật có giá trị âm<br />

Câu 116.<br />

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng<br />

phương cùng tần số x 1 = cos(2πt + π) cm, x 2 = 3cos(2πt - π/2) cm. Phương trình dao động<br />

tổng hợp của vật là<br />

A. x = 2cos(2πt - 2π/3) cm B. x = 4cos(2πt + π/3) cm<br />

C. x = 2cos(2πt + π/3) cm D. x = 4cos(2πt + 4π/3) cm<br />

Câu 117.<br />

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật<br />

nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hoà với biên độ 6 cm. Ban đầu vật đi qua vị trí cân<br />

bằng, sau 7π/<strong>12</strong>0 s vật đi được quãng đường dài<br />

A. 9 cm B. 15cm C. 3 cm D. 14 cm<br />

Câu 118.<br />

Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu<br />

dưới gắn vật nhỏ. Khi vật ở trạng thái cân bằng, lò xo giãn đoạn 2,5 cm. Cho con lắc lò xo dao<br />

động điều hoà <strong>theo</strong> phương thẳng đứng. Trong quá trình con lắc dao động, chiều dài của lò xo<br />

thay đổi trong khoảng từ 25 cm đến 30 cm. Lấy g = 10 m.s -2 . Vận tốc cực đại của vật trong quá<br />

trình dao động là<br />

A. 100 cm/s B. 50 cm/s C. 5 cm/s D. 10 cm/s<br />

Câu 119.<br />

Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao<br />

động bị tắt hẳn.<br />

B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối<br />

với vật dao động.<br />

C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao<br />

động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của <strong>từng</strong> chu kỳ.<br />

D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều<br />

hoà <strong>theo</strong> thời gian vào vật dao động.<br />

Câu <strong>12</strong>0.<br />

Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau<br />

đây là đúng?<br />

A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.<br />

B. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.<br />

C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.<br />

<strong>12</strong>


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

D. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng<br />

Câu <strong>12</strong>1.<br />

Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa.<br />

Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g =<br />

9,8m/s 2 . Cho biết chiều dài của mỗi thay ray là <strong>12</strong>,5m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn<br />

nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ<br />

A. 40 km/h B. 72 km/h C. 24km/h D. 30 km/h<br />

Câu <strong>12</strong>2.<br />

Một vật đồng thời tham gia ba dao động điều hòa cùng phương<br />

có phương trình dao động: x 1 = 2 3sin(2πt + π/3)cm, x 2 = sin(2πt + π/6)cm, x 3 = 8sin(2πt -<br />

π/2)cm. Giá trị vận tốc cực đại của vật và pha ban đầu của dao động tổng hợp là:<br />

A. 16π cm/s và - π/6 rad B. 16π cm/s và π/6 rad<br />

C. <strong>12</strong>π cm/s và π/3 rad D. <strong>12</strong>π cm/s và - π/6 rad<br />

Câu <strong>12</strong>3. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 5 0 .<br />

Với li độ góc α bằng bao nhiêu thì động năng của con lắc gấp hai lần thế năng?<br />

A. α = 2,89 0 B. α = ± 2,89 0 C. α = ± 4, 35 0 D. α = =3,<br />

45 0<br />

Câu <strong>12</strong>4.<br />

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l = 1, 6m dao động<br />

điều hòa với chu kỳ T. Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn l 1 = 0,7m thì chu kỳ dao động bây giờ<br />

là T 1 = 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa l 2 = 0, 5m thì chu kỳ dao động bây giờ T 2<br />

bằng bao nhiêu?<br />

A. 2s B. 3s C. 1,5s D. 1s<br />

Câu <strong>12</strong>5.<br />

Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x 1 = 4cm thì vận tốc<br />

v 1 = 40 3 cm/s; khi vật có li độ x 2 = 4 2 cm thì vận tốc v 2 = 40 2 cm/s. Động năng và thế<br />

năng biến thiên với chu kỳ<br />

A. 0,4 s B. 0,2 s C. 0,8 s D. 0,1 s<br />

Câu <strong>12</strong>6. Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s<br />

thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là<br />

A. 0,1 Hz B. 0,05 Hz C. 5 Hz D. 2 Hz<br />

Câu <strong>12</strong>7.<br />

Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vật có động năng<br />

bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2 s. Chu kỳ dao động của vật là:<br />

15<br />

A. 0,8 s B. 0,2 s C. 0,4 s D. Đáp án<br />

khác.<br />

Câu <strong>12</strong>8.<br />

Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ<br />

10cm. Trong quá trình dao động tỉ số lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là 13 , lấy g=π2<br />

3<br />

m/s 2 . Chu kì dao động của vật là<br />

A. 1 s B. 0,8 s C. 0,5 s D. Đáp án<br />

khác.<br />

Câu <strong>12</strong>9.<br />

Một con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động nhỏ tại nơi có gia<br />

tốc <strong>trọng</strong> trường g=π 2 =10m/s 2 . Nếu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm<br />

cách điểm treo 50cm thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là:<br />

A. 2 s B. 2+ 2 s<br />

2<br />

C. 2+ 2 s D.Đáp án<br />

khác.<br />

Câu 130.<br />

Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở độ cao<br />

200m, nhiệt độ 24 0 C. Biết thanh con lắc có hệ số nở dài 2.10 -5 K -1 , bán kính Trái Đất 6400km.<br />

Khi đưa đồng hồ lên cao 1km, nhiệt độ là 20 0 C thì mỗi ngày đêm nó chạy<br />

A. chậm 14,256 s. B. chậm 7,344 s. C. nhanh 14,256 s. D. nhanh<br />

7,344 s.<br />

13


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 131. Con lắc đơn có chiều dài l = 98cm, khối lượng vật nặng là m =<br />

90g dao động với biên độ góc α = 6 0 tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g =9,8 m/s 2 . Cơ năng dao<br />

động điều hoà của con lắc có giá trị bằng:<br />

A. E = 0,09 J B. E = 1,58J C. E = 1,62 J D. E =<br />

0,0047 J<br />

Câu 132.<br />

Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa<br />

với chu kì T=1s khi thang máy đứng yên. Nếu thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc<br />

g/10 (g là gia tốc rơi <strong>tự</strong> do) thì chu kì dao động của con lắc là<br />

A.<br />

10<br />

9 s B. 11<br />

10 s C. 10<br />

9<br />

D.<br />

11<br />

10<br />

Câu 133.<br />

Một con lắc đơn, ban đầu dây treo lệch khỏi phương thẳng<br />

đứng một góc α = 30 0 và thả cho dao động. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản, dao động của con<br />

lắc là<br />

A. dao động tuần hoàn. B. dao động điều hoà. C. dao động duy trì. D. dao động<br />

tắt dần.<br />

Câu 134. Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m =<br />

100g. Con lắc dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình: x = 4cos(10 5t) cm. Lấy g = 10 m/s 2 .<br />

Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là:<br />

A. F MAX = 3N; F min = 0N B. F MAX = 3N; F min = 1N C. F MAX = 4N; F min = 2N D. F MAX =<br />

4N; F min = 1N<br />

Câu 135.<br />

Điều kiện nào sau đây phải thỏa mãn để con lắc đơn dao động<br />

điều hòa?<br />

A. Biên độ nhỏ và không có ma sát. B. Không có ma sát.<br />

C. Biên độ dao động nhỏ. D. chu kì không thay đổi.<br />

Câu 136.<br />

Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng<br />

phương x 1 = 8cos2πt cm; x 2 = 6cos(2πt +π/2) cm. Vận tốc cực đại của vật trong dao động là<br />

A. 60 cm/s. B. 20πcm/s. C. <strong>12</strong>0 cm/s. D. 4πcm/s.<br />

Câu 137.<br />

Một con lắc lò xo dao động điều hòa thì.<br />

A. gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.<br />

B. li độ và động năng của vật biến thiên điều hòa cùng chu kì.<br />

C. vận tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.<br />

D. lực đàn hồi của lò xo luôn hướng về vị trí cân bằng.<br />

Câu 138.<br />

Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm. Tại vị<br />

trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là:<br />

A. 8 B. 6 C. 3 D.<br />

0,<strong>12</strong>5<br />

Câu 139.<br />

Một con lắc lò xo dao động trong một môi trường có lực cản<br />

nhỏ với chu kỳ T, biên độ A, vận tốc cực đại vmax và cơ năng E. Có mấy đại lượng trong các<br />

đại lượng đó giảm <strong>theo</strong> thời gian?<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

Câu 140.<br />

Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(4πt + π/3)<br />

(cm,s). tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao<br />

động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương lần thứ nhất.<br />

A. 25,71 cm/s. B. 42,86 cm/s. C. 6 cm/s D. 8,57<br />

cm/s.<br />

Câu 141. Một con lắc đơn dao động điều hòa với với biên độ góc α = 9 0<br />

và năng lượng E = 0,02 J. Động năng của con lắc khi li độ góc α =4,5 0 là:<br />

A. 0,015 J. B. 0,225 J. C. 0,198 J. D. 0,027 J<br />

Câu 142.<br />

Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang<br />

14


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

máy đi xuống nhanh dần đều và sau đó chậm dần đều với cùng một gia tốc thì chu kỳ dao<br />

động điều hòa của con lắc lần lượt là T 1 =2,17 s và T 2 =1,86 s. lấy g= 9,8 m/s 2 . Chu kỳ dao<br />

động của con lắc lúc thang máy đứng yên và gia tốc của thang máy là:<br />

A. 1 s và 2,5 m/s 2 . B. 1,5s và 2m/s 2 . C. 2s và 1,5 m/s 2 . D. 2,5 s và<br />

1,5 m/s 2 .<br />

Câu 143.<br />

Một con lắc lò xo dao động <strong>theo</strong> phương nằm ngang với<br />

phương trình x= 4cos10πt (cm, s). <strong>Vật</strong> nặng có khối lượng m= 100g. Lấy π 2 = 10. Lực đàn hồi<br />

cực đại tác dụng vào vật là:<br />

A. 2,5 N. B. 1,6 N. C. 4 N. D. 8 N.<br />

Câu 144.<br />

Một dao động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng<br />

phương với các phương trình là x 1 = <strong>12</strong>cos2πt (cm;s) và x 2 = <strong>12</strong>cos(2π t - π/3) (cm;s). Vận tốc<br />

cực đại của vật là<br />

A. 4,16 m/s B. 1,31 m/s C. 0,61 m/s D. 0,21 m/s<br />

Câu 145.<br />

Li độ, vận tốc, gia tốc của dao động điều hòa phụ thuộc thời<br />

gian <strong>theo</strong> quy luật của một hàm sin có<br />

A. cùng pha. B. cùng biên độ. C. cùng pha ban đầu. D. cùng tần<br />

số.<br />

Câu 146.<br />

Trong dao động điều hòa<br />

A. Khi gia tốc cực đại thì động năng cực tiểu.<br />

B. Khi lực kéo về cực tiểu thì thế năng cực đại.<br />

C. Khi động năng cực đại thì thế năng cũng cực đại.<br />

D. Khi vận tốc cực đại thì pha dao động cũng cực đại.<br />

Câu 147.<br />

Một con lắc lò xo ở cách vị trí cân bằng 4 cm thì có tốc độ bằng<br />

không và lò xo không biến dạng. Cho g = 9,8 m/s 2 . Trị số đúng của tốc độ tại vị trí cân bằng là<br />

(lấy tới ba chữ số có nghĩa)<br />

A. 0,626 m/s. B. 6,26 cm/s. C. 6,26 m/s. D. 0,633<br />

m/s.<br />

Câu 148.<br />

Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian<br />

ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là:<br />

A 1 B. 1 C. 1 D. f 6f<br />

4f<br />

3f<br />

4<br />

Câu 149.<br />

Con lắc lò xo gồm một hòn bi có khối lượng 400 g và một lò<br />

xo có độ cứng 80 N/m. Hòn bi dao động điều hòa trên quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm.<br />

tốc độ của hòn bi khi qua vị trí cân bằng là<br />

A. 1,41 m/s. B. 2,00 m/s. C. 0,25 m/s. D. 0,71 m/s.<br />

Câu 150.<br />

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân<br />

bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x <strong>theo</strong> phương trình: a = - 400π 2 x. số<br />

dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là<br />

A. 20. B. 10. C. 40. D. 5.<br />

Câu 151.<br />

Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái<br />

Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con<br />

lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai. Quan hệ về biên độ góc của hai con<br />

lắc là:<br />

A. α 1 = 2α 2 B. α 1 = 1 2 α 2 C. α 1 = 1 2 α 2 D. α 1 = 2<br />

α 2<br />

Câu 152.<br />

Một con lắc đơn treo vào một thang máy thẳng đứng, khi thang<br />

máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kỳ 1s, khi thang máy chuyển động thì con lắc dao<br />

động với chu kỳ 0,96s. Thang máy chuyển động:<br />

A. Nhanh dần đều đi lên A. Nhanh dần đều đi xuống C. Chậm<br />

15


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

dần đều đi lên<br />

D. Thẳng đều<br />

Câu 153.<br />

Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào yếu tố nào<br />

sau đây?<br />

A. Biên độ dao động của con lắc. B. Khối lượng của con lắc.<br />

C. Vị trí dao động của con lắc. D. Điều kiện kích thích ban đầu.<br />

Câu 154.<br />

Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không<br />

đúng?<br />

A. Cứ sau một khoảng thời gian T(chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu.<br />

B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.<br />

C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.<br />

D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.<br />

Câu 155. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kỳ T =<br />

2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB <strong>theo</strong> chiều dương. Phương trình dao động của<br />

vật là<br />

A. x = 4cos(2πt - π 2 ) cm B. x = 4cos(πt - π 2 ) cm C. x = 4cos(2πt + π ) cm D. x =<br />

2<br />

4cos(πt + π 2 ) cm<br />

Câu 156.<br />

Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo có<br />

khối lượng không đáng kể, độ cứng k= 80N/m; đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật<br />

ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3cm và truyền cho nó vận tốc 80cm/s. Cho g = 10m/s 2 . Do có lực<br />

ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma<br />

sát giữa vật và sàn là<br />

A. 0,04. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,05.<br />

Câu 157.<br />

Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi<br />

có gia tốc rơi <strong>tự</strong> do g, với biên độ góc α 0 . Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là<br />

v. Khi đó, ta có biểu <strong>thức</strong>.<br />

2<br />

2<br />

v 2 2<br />

2 2 2<br />

2 2 v<br />

A. = α<br />

0<br />

− α<br />

B. α = α<br />

0<br />

− glv C. α<br />

0<br />

= α +<br />

D.<br />

2<br />

gl<br />

ω<br />

v 2 2 2 g<br />

α = α0<br />

−<br />

l<br />

Câu 158. Một hệ gồm 2 lò xo L 1 , L 2 có độ cứng k 1<br />

= 60N/m, k 2 = 40N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật m có<br />

thể dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương ngang như hình vẽ. Khi ở trạng thái<br />

cân bằng lò xo L 1 bị nén 2 cm. Lực đàn hồi tác dụng vào m khi vật có li<br />

độ 1cm là:<br />

A. 1,0N. B. 2,2N.<br />

C. 0,6N. D. 3,4N.<br />

Câu 159.<br />

Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại<br />

bằng 6cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm<br />

<strong>theo</strong> chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng:<br />

A. x = 6 2cos(10t + 3π 4 ) cm. B. x = 6cos(10t + π 4 )cm.<br />

C. x = 6cos(10t + 3π 4 ) cm D. x = 6 2cos(10t + π 4 ) cm<br />

Câu 160.<br />

Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m và khối lượng vật<br />

nặng là m = 200g. Lấy g =10m/s2; bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo lệch góc α 0 = 60 0 so<br />

với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo bằng 4N thì vận tốc cuả vật<br />

là:<br />

16


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. v = 2 m/s. B. v = 2 2 m/s. C. v = 5m/s. D. v = 2m/s.<br />

Câu 161.<br />

Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu<br />

kì riêng của nó, ta phải<br />

A. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của<br />

<strong>từng</strong> chu kì.<br />

B. Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không thay đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.<br />

Câu 162.<br />

Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Biết độ lớn lực đàn hồi<br />

cực tiểu và cực đại lần lượt là 15N và 25N. Lực hồi phục có độ lớn cực đại là:<br />

A. 25N B. 10N C. 15N D. 5N<br />

Câu 163.<br />

Chọn phát biểu sai:<br />

A. Hai dao động điều hoà cùng tần số,ngược pha thì li độ của chúng luôn luôn đối nhau.<br />

B. Khi vật nặng của con lắc lò xo đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc và<br />

vectơ gia tốc luôn luôn cùng chiều.<br />

C. Trong dao động điều hoà, khi độ lớn của gia tốc tăng thì độ lớn của vận tốc giảm.<br />

D. Dao động <strong>tự</strong> do là dao động có tần số chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ,không phụ thuộc các<br />

yếu tố bên ngoài<br />

Câu 164.<br />

Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian ∆t nó<br />

thực hiện <strong>12</strong> dao động. Khi giảm độ dài một lượng 32cm thì cũng trong khoảng thời gian nói<br />

trên,con lắc thực hiện 20 dao động. Chiều dài l ban đầu của con lắc là:<br />

A. 60cm B. 50cm C. 40cm D. 80cm<br />

Câu 165.<br />

Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm. Khi pha<br />

dao động bằng π/3 thì vật có vận tốc v =-5π 3 cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là:<br />

A. 5π cm/s B. 10π cm/s C. 20π cm/s D. 15π cm/s<br />

Câu 166.<br />

Cho hai dao động điều hoà cùng phương x 1 = 5 3cos10πt cm<br />

và x 2 = A 2 sin10πt cm. Biết biên độ của dao động tổng hợp là 10cm. Giá trị của A 2 là<br />

A. 5cm B. 4cm C. 8cm D. 6cm<br />

Câu 167.<br />

Có 2 vật dao động điều hoà,biết gia tốc vật 1 cùng pha với li độ<br />

của vật 2.Khi vật 1 qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương thì vật 2:<br />

A. Qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều âm.. B. Qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều<br />

dương.<br />

C. Qua vị trí biên có li độ âm. D. Qua vị trí<br />

biên có li độ dương.<br />

Câu 168. Treo quả cầu m=1kg vào lò xo có k=100N/m, lấy g=10m/s 2 .<br />

Kích thích cho quả cầu dao động thẳng đứng. Biết trong quá trình dao động, thời gian lò xo<br />

dãn gấp đôi thời gian lò xo nén. Biên độ dao động của quả cầu là:<br />

A. 10cm B. 30cm C. 20cm D. 15cm<br />

Câu 169.<br />

Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo.Nếu muốn số dao<br />

động trong 1 giây tăng lên 2 lần thì độ cứng của lò xo phải:<br />

A. Tăng 2 lần B. Giảm 4 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4<br />

lần<br />

Câu 170.<br />

Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Thời<br />

gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A 2 là:<br />

A. T/8 B. T/4 C. T/6 D. T/<strong>12</strong><br />

Câu 171. Một vật dao động điều hoà với biên độ A. Lúc vật có li độ x =<br />

A<br />

tỉ số giữa động năng và thế năng là:<br />

2<br />

17


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 4 lần B. 1 4 lần C. 3 lần D. 1 3 lần<br />

Câu 172.<br />

Chọn câu sai khi nói về dao động:<br />

A. Dao động của cây khi có gió thổi là dao động cưỡng bức.<br />

B. Dao động của đồng hồ quả lắc là dao động duy trì.<br />

C. Dao động của pittông trong xilanh của xe máy khi động cơ hoạt động là dao động điều<br />

hoà.<br />

D. Dao động của con lắc đơn khi bỏ qua ma sát và lực cản môi trường luôn là dao động<br />

điều hoà<br />

Câu 173.<br />

Một con lắc lò xo nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy<br />

g=10m/s 2 ; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân<br />

bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại<br />

là:<br />

A. 16m. B. 1,6m C. 16cm D. Đáp án<br />

khác.<br />

Câu 174.<br />

Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + ϕ). Chọn<br />

phát biểu sai:<br />

A. Pha ban đầu ϕ chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian. B. Biên độ A không phụ thuộc vào<br />

gốc thời gian.<br />

C. Tần số góc ω phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. D. Biên độ A phụ thuộc vào cách<br />

kích thích dao động<br />

Câu 175.<br />

Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì<br />

chu kỳ dao động của nó<br />

A. tăng 11,80% B. tăng 25% C. giảm 11,80% D.giảm 25%<br />

Câu 176.<br />

Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên<br />

tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian<br />

được chọn lúc vật qua li độ x = 2 3 cm <strong>theo</strong> chiều dương. Phương trình dao động của vật là:<br />

A. x= 4cos(2πt - π 6 )cm B. x= 8cos(πt + π 3 )cm C. x= 4cos(2πt - π )cm D. x=<br />

3<br />

8cos(πt + π 6 )cm<br />

Câu 177.<br />

Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai?<br />

A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó.<br />

B. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.<br />

C. Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng<br />

bức.<br />

D.Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng<br />

bức.<br />

Câu 178.<br />

Một con lắc đơn được gắn vào trần một thang máy. Chu kì dao<br />

động nhỏ của con lắc đơn khi thang máy đứng yên là T, khi thang máy rơi <strong>tự</strong> do thì chu kì dao<br />

động nhỏ của con lắc đơn là<br />

A.0. B. 2T. C. vô cùng<br />

lớn. D.T.<br />

Câu 179.<br />

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có<br />

phương trình: x 1 = 4 3cos10π tcm và x 2 = 4sin(10πt) cm. Nhận định nào sau đây là không<br />

đúng?<br />

A. x 1 = - 4 3 cm thì x 2 = 0 B. x 1 = 4 cm thì x 2 = 4 3 cm<br />

C. x 1 = -4 3 cm thì x 2 = 0 D. x 1 = 0 cm thì x 2 = -4 cm<br />

18


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 180.<br />

Đồ thị vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng như hình<br />

vẽ. Lấy π 2 = 10. Phương trình dao động của vật nặng là:<br />

A. x = 25cos(3πt + π ) (cm, s).<br />

2<br />

B. x = 5cos(5πt - π ) (cm, s).<br />

2<br />

C. x = 25πcos(0,6t - π ) (cm, s)<br />

2<br />

D. x = 5cos(5πt + π ) (cm, s)<br />

2<br />

Câu 181.<br />

Gắn một vật có khối lượng 400g vào đầu còn lại của một lò xo<br />

treo thẳng đứng thì khi vật cân bằng lò xo giản một đoạn 10cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật<br />

xuống dưới một đoạn 5cm <strong>theo</strong> phương thẳng đứng rồi buông cho vật dao động điều hòa. Kể<br />

từ lúc thả vật đến lúc vật đi được một đoạn 7cm, thì lúc đó độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật<br />

là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s 2 .<br />

A.2,8N. B. 2,0N. C. 4,8N. D.3,2N.<br />

Câu 182.<br />

Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của<br />

một vật khối lượng không đổi dao động điều hòa.<br />

A. Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.<br />

B. Thế năng tăng chỉ khi li độ của vật tăng<br />

C. Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.<br />

D. Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.<br />

Câu 183.<br />

Trong dao động của con lắc lò xo đặt nằm ngang, nhận định<br />

nào sau đây là đúng?<br />

A. Độ lớn lực đàn hồi bằng lực kéo về. B. Tần số phụ thuộc vào biên độ dao<br />

động.<br />

B. Lực đàn hồi có độ lớn luôn khác không. D. Li độ của vật bằng với độ biến<br />

dạng của lò xo.<br />

Câu 184.<br />

Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào<br />

một sợi dây không giãn, khối lượng dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều<br />

hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên cung tròn 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 5cm<br />

kể từ vị trí cân bằng là:<br />

A. 15<br />

21<br />

18<br />

s B. 2 s C. s D.<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong> s<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 185.<br />

Chọn phát biểu sai:<br />

A. Hai dao động điều hoà cùng tần số,ngược pha thì li độ của chúng luôn luôn đối nhau.<br />

B. Khi vật nặng của con lắc lò xo đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc và<br />

vectơ gia tốc luôn luôn cùng chiều.<br />

C. Trong dao động điều hoà,khi độ lớn của gia tốc tăng thì độ lớn của vận tốc giảm.<br />

D. Dao động <strong>tự</strong> do là dao động có tần số chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ, không phụ thuộc<br />

các yếu tố bên ngoài.<br />

Câu 186.<br />

Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian ∆t nó<br />

thực hiện <strong>12</strong> dao động. Khi giảm độ dài một lượng 32cm thì cũng trong khoảng thời gian nói<br />

trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Chiều dài l ban đầu của con lắc là:<br />

A. 60cm B. 50cm C. 40cm D. 80cm<br />

Câu 187.<br />

Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm. Khi pha<br />

dao động bằng π/3 thì vật có vận tốc v = -5π 3 cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là:<br />

A. 5π cm/s B. 10π cm/s C. 20π cm/s D. 15π cm/s<br />

Câu 188.<br />

Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A (xác định).<br />

19


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Nếu tăng độ cứng của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng đi hai lần thì cơ năng của vật sẽ:<br />

A. không đổi. B. Tăng 4 lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai<br />

lần.<br />

Câu 189.<br />

Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất<br />

để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x 1 = A đến vị trí có li độ x 2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động<br />

của con lắc là:<br />

A. 6s. B. 1/3 s. C. 2 s. D. 3 s.<br />

Câu 190. Một vật dao động <strong>theo</strong> phương ngang với phương trình x =<br />

Acos(ωt + ϕ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng π/40 s thì động năng của vật<br />

bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc <strong>theo</strong> phương trình x =<br />

2cos(5πt + π/6) + 1 cm. Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có<br />

li độ x = 2cm <strong>theo</strong> chiều dương được mấy lần?<br />

A. 3 lần B. 2 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.<br />

Câu 191. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt +<br />

π/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 s.<br />

A. 3 cm. B. 3 3 cm. C. 2 3 cm. D. 4 3 cm.<br />

Câu 192.<br />

Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời<br />

gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn<br />

nhất để nó đi từ vị trí có li độ s 1 = 2cm đến li độ s 2 = 4cm là:<br />

1<br />

A.<br />

<strong>12</strong>0 s B. 1 60 s C. 1<br />

80 s D. 1<br />

100<br />

Câu 193.<br />

Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong<br />

thời gian ∆t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó<br />

thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là:<br />

A. 1,6m. B. 2,5m. C. 1,2m. D. 0,9m.<br />

Câu 194.<br />

Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là<br />

30π cm/s, còn khi vật có li độ 3cm thì vận tốc là 40π cm/s. Biên độ và tần số của dao động là:<br />

A. A = <strong>12</strong>cm, f = <strong>12</strong>Hz. B. A = 5cm, f = 5Hz. C. A = <strong>12</strong>cm, f = 10Hz. D. A =<br />

10cm, f = 10Hz.<br />

Câu 195. Dao động tổng hợp của ba dao động x 1 =4 2sin4πt; x 2<br />

=4sin(4πt + 3π 4 ) và x 3=3sin(4πt + π 4 ) là:<br />

A. x = 7sin(4π t + π 4 ) B. x = 8sin(4π t + π 6 ) C. x = 8sin(4π t + π 4 ) D. x =<br />

7sin(4π t + π 6 )<br />

Câu 196.<br />

Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần<br />

số với ly độ là<br />

A. Động năng, thế năng và lực kéo về B. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về<br />

C. Vận tốc, động năng và thế năng D. Vận tốc, gia tốc và động năng<br />

Câu 197.<br />

Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k=100N/m<br />

và vật nặng khối lượng m = 100g. Kéo vật <strong>theo</strong> phương thẳng đứng hướng xuống dưới làm lò<br />

xo giãn ra 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc 20π 3 cm/s hướng lên. Lấy g =π 2 =10(m/s 2 ). Trong<br />

khoảng thời gian 1 chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là<br />

4<br />

A. 4,00cm B. 8,00cm C. 2,54cm D. 5,46cm<br />

Câu 198.<br />

Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g<br />

= π 2 = 10m/s 2 . Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu<br />

20


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

10π 3 cm/s hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian lò xo nén và giãn trong một chu kỳ là:<br />

A. 5 B. 2 C. 0,5 D.<br />

0,2<br />

Câu 199.<br />

Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g<br />

=π 2 =10m/s 2 . Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2m/s 2 thì chu<br />

kỳ dao động của con lắc đơn<br />

A. tăng 11,8% B. giảm 16,67% C. giảm 8,71% D. tăng 25%<br />

Câu 200. Một chất điểm đang dao động với phương trình: x =<br />

6cos10πtcm. Tính tốc độ trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động<br />

và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động<br />

1,2m/s và 0 B. 2m/s và 1,2m/s C. 1,2m/s và 1,2m/s D. 2m/s và<br />

0<br />

Câu 201.<br />

Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có<br />

độ cứng k = 10N/m dao động với biên độ 2cm. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà vật<br />

nặng ở cách vị trí cân bằng lớn hơn 1cm là bao nhiêu<br />

A. 0,314s. B. 0,209s. C. 0,242s. D. 0,417s.<br />

Câu 202.<br />

Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa đi qua vị trí<br />

cân bằng thì vào thời điểm T/<strong>12</strong>, tỉ số giữa động năng và thế năng của dao động là<br />

A. 1. B. 3. C. 2. D. 1/3.<br />

Câu 203.<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa với phương trình dao động v vào li độ x<br />

có dạng nào x =Acos(ωt + ϕ). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc<br />

A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Elip D. Parabol.<br />

Câu 204.<br />

Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời biến đổi<br />

A. sớm pha π so với li độ. B. ngược pha với li độ.<br />

4<br />

C. cùng pha với li độ. D. lệch pha π so với li độ.<br />

2<br />

Câu 205.<br />

Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi<br />

A. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. B. vật ở vị trí có li độ cực đại.<br />

C. gia tốc của vật đạt cực đại. D. vật ở vị trí có li độ bằng không.<br />

Câu 206.<br />

Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm<br />

3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là:<br />

A. 4,5%. B. 6% C. 9% D. 3%<br />

Câu 207.<br />

Con lắc đơn có sợi dây chiều dài l = 1m dao động điều hoà tại<br />

nơi có gia tốc g=π 2 . Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp động năng bằng không là<br />

A. 2s B. 1s C. 0,5s D. 0,25s<br />

Câu 208.<br />

Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với<br />

chu kì T = π/5s. Biết năng lượng của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là:<br />

A. 2cm B. 4cm C. 6,3cm D. 6cm.<br />

Câu 209. Dao động của con lắc lò xo có biên độ A và năng lượng là E 0 .<br />

Động năng của quả cầu khi qua li độ x = A/2 là:<br />

A. 3E 0 /4 B. E 0 /3 C. E 0 /4 D. E 0 /2<br />

Câu 210.<br />

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động<br />

điều hoà là không đúng?<br />

A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ.<br />

B. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.<br />

C. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc.<br />

D. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.<br />

Câu 211.<br />

Một vật dao động điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục Ox, quanh vị trí cân<br />

21


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật<br />

có thể đi được là:<br />

A. A B. 2A C. 3A<br />

D. 1,5A<br />

Câu 2<strong>12</strong>.<br />

Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên<br />

đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5 Hz. Khi t = 0 chất điểm qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều<br />

dương. Lấy π 2 = 10. Ở thời điểm t = 1/<strong>12</strong> s, lực gây ra chuyển động của chất điểm có độ lớn là:<br />

A. 10 N B. 3 N C. 1N D. 10 3 N<br />

Câu 213.<br />

Dao động của con lắc lò xo có biên độ A. Khi động năng bằng<br />

thế năng thì vật có li độ x:<br />

A 2<br />

A. x = ±<br />

B. x = ± A A 2<br />

C. x = ±<br />

D. ± A 2<br />

2<br />

4<br />

4<br />

Câu 214.<br />

Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?<br />

A. Sớm pha π/2 so với li độ B. Ngược<br />

pha với li độ<br />

C. Cùng pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ<br />

Câu 215.<br />

Nhận xét nào sau đây là không đúng?<br />

A. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.<br />

B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.<br />

C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.<br />

D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.<br />

Câu 216.<br />

Phát biểu nào sau đây sau đây là không đúng với con lắc lò xo<br />

ngang?<br />

A. Chuyển động của vật là dao động điều hòa.<br />

B. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn.<br />

C. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng.<br />

D. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều<br />

Câu 217.<br />

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc<br />

đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?<br />

A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì <strong>trọng</strong> lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng<br />

của dây.<br />

B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.<br />

C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.<br />

D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.<br />

Câu 218.<br />

Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận<br />

tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s 2 . Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng<br />

<strong>theo</strong> chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là:<br />

A. x = 2cos(10t) cm. B. x = 2cos(10t + π) cm. C. x = 2cos(10t - π ) cm. D.<br />

2<br />

x=2cos(10t + π 2 ) cm<br />

Câu 219.<br />

Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.<br />

B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa<br />

C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.<br />

D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.<br />

Câu 220.<br />

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng<br />

phương <strong>theo</strong> các phương trình: x = -4sin(πt) cm và x 2 = 4 3cos(πt) cm Phương trình dao động<br />

tổng hợp là:<br />

22


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. x = 8cos(πt + π 6 ) cm B. x = 8sin(πt - π 6 ) cm C. x = 8cos(πt - π ) cm D. x =<br />

6<br />

8sin(πt + π 6 ) cm<br />

Câu 221.<br />

Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 =0,8 s. Một<br />

con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T 2 =0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l 1<br />

+ l 2 là:<br />

A. T = 0,7 s B. T = 1 s C. T = 1,4 s D. T = 0,8 s<br />

Câu 222.<br />

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có<br />

khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là<br />

20 cm/s và 2 3 m/s 2 Biên độ dao động của viên bi là<br />

A. 4 cm. B. 16cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm.<br />

Câu 223.<br />

Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của<br />

một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của<br />

không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa<br />

độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng<br />

A. 0,1. B. 0. C. 10. D. 5,73.<br />

Câu 224.<br />

Một chất điểm dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng,<br />

tốc độ của chất điểm là 40cm/s, tại vị trí biên gia tốc có độ lớn 200cm/s 2 . Biên độ dao động<br />

của chất điểm là<br />

A. 0,1m. B. 8cm. C. 5cm. D. 0,8m.<br />

Câu 225.<br />

Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo thì<br />

A. cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp đôi tần số dao<br />

động.<br />

B. sau mỗi lần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai lần động năng.<br />

C. khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược lại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng.<br />

D. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động.<br />

Câu 226.<br />

Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật<br />

nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc <strong>theo</strong> trục lò xo, thì sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực<br />

đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng<br />

A. 1,25cm. B. 4cm. C. 2,5cm. D. 5cm.<br />

Câu 227.<br />

Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và<br />

cùng biên độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2 3 cm, đang<br />

chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương.<br />

Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động <strong>theo</strong><br />

hướng nào?<br />

A. x = 8cm và chuyển động ngược chiều dương. B. x = 0 và chuyển động ngược chiều<br />

dương.<br />

C. x = 4 3 cm và chuyển động <strong>theo</strong> chiều dương. D. x = 2 3 cm và chuyển động <strong>theo</strong><br />

chiều dương.<br />

Câu 228.<br />

Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng,<br />

giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O,<br />

mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO <strong>theo</strong> chiều dương. Gia tốc của<br />

vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm<br />

A. t = T B. t = T C. t = T D. t = T 6<br />

3<br />

<strong>12</strong><br />

4<br />

Câu 229.<br />

Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương<br />

trình x = 2cos20t cm. Chiều dài <strong>tự</strong> nhiên của lò xo là l 0 = 30cm, lấy g = 10m/s 2 . Chiều dài nhỏ<br />

nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là<br />

23


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 28,5cm và 33cm. B. 31cm và 36cm. C. 30,5cm và 34,5cm. D. 32cm và<br />

34cm.<br />

Câu 230. Một chất điểm M dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình: x = 2,<br />

5 cos(10πt + π ) cm. Tìm tốc độ trung bình của M trong 1 chu kỳ dao<br />

2<br />

động:<br />

A. 50m/s B. 50cm/s<br />

C. 5m/s D. 5cm/s<br />

Câu 231.<br />

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa<br />

với phương trình x = Acosωt. Sau đây là đồ thị biểu diễn động năng W đ và thế năng W t của<br />

con lắc <strong>theo</strong> thời gian. Người ta thấy cứ sau 0,5s động năng lại bằng thế năng thì tần số dao<br />

động con lắc sẽ là:<br />

A. π rad/s B. 2π rad/s C. π rad/s D. 4π rad/s<br />

2<br />

Câu 232.<br />

Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x<br />

= 10cos(2πt - π ) cm. <strong>Vật</strong> đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm:<br />

6<br />

A. 1 3 s B. 1 6 s C. 2 3 s D. 1<br />

<strong>12</strong> s<br />

Câu 233.<br />

Một lò xo có độ cứng k = 10N/m mang vật nặng có khối lượng<br />

m = 1(kg). Kéo vật m ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x 0 rồi buông nhẹ, khi qua vị trí cân bằng<br />

vật có vận tốc là 15,7cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật có tọa độ x = x 0<br />

<strong>theo</strong> chiều dương.<br />

2<br />

Phương trình dao động của vật là:<br />

A. x = 5cos(πt - π 2 ) cm B. x = 5cos(πt - π 6 ) cm C. x = 5cos(πt - 7π ) cm D. x=<br />

6<br />

5cos(πt + 5π 6 ) cm<br />

Câu 234.<br />

Một đồng hồ quả lắc được xem như con lắc đơn mỗi ngày chạy<br />

nhanh 86,4s. Phải điều chỉnh chiều dài của dây treo như thế nào để đồng hồ chạy đúng?<br />

A. Tăng 0,2 B. Giảm 0,2 C. Tăng 0,4 D. Giảm 0,4<br />

Câu 235.<br />

Một con lắc đơn dao động điều hòa. Năng lượng sẽ thay đổi<br />

như thế nào nếu cao độ cực đại của vật tính từ vị trí cân bằng tăng 2 lần:<br />

A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4<br />

lần<br />

Câu 236.<br />

Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng<br />

tần số được vẽ như sau: Phương trình nào sau đây là phương trình dao<br />

động tổng hợp của chúng:<br />

A. x = 5cos π 2 t cm B. x = cos(π 2 t - π 2 ) cm<br />

C. x = 5cos( π 2 t + π) cm B. x = cos(π t - π) cm<br />

2<br />

Câu 237.<br />

Trong các phương trình sau, phương trình nào không biểu thị<br />

cho dao động điều hòa?<br />

A. x = 3tsin(100πt + π/6) B. x = 3sin5πt + 3cos5πt<br />

C. x = 5cosπt + 1 D. x = 2sin 2 (2πt + π/6)<br />

Câu 238.<br />

Con lắc xo gồm vật nặng 100g vào lò xo có độ cứng 40N/m.<br />

Tác dụng ngoại lực cưỡng bức F 0 có tần số f 1 = 4 Hz thì biên độ dao động là A 1 . Nếu ngoaị lực<br />

F 0 với dao động riêng là f 2 = 5 Hz thì độ là A 2 . So sánh A 1 với A 2 ta có.<br />

24


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. A 2 = A 1 B. A 2 < A 1 C. Chưa thể kết luận D. A 2 > A 1<br />

Câu 239.<br />

Trong dao động điều hoà, đại lượng không phụ thuộc vào điều<br />

kiện đầu là:<br />

A. Biên độ B. Chu kì C. Năng lượng D. Pha ban<br />

đầu<br />

Câu 240. Một dao động điều hoà <strong>theo</strong> thời gian có phương trình x =<br />

Asin(ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hoà với tần số:<br />

A. ω’ = ω B. ω’ = ω/2 C. ω’ = 2ω D. ω’ = 4ω<br />

Câu 241.<br />

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động<br />

A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng B. với tần số lớn hơn tần số dao động<br />

riêng<br />

C. mà không chịu ngoại lực tác dụng D. với tần số bằng tần số dao động<br />

riêng<br />

Câu 242.<br />

Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng:<br />

A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng 0 B. Vận tốc<br />

và gia tốc có độ lớn bằng 0<br />

C. Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại D. Vận tốc<br />

và gia tốc có độ lớn cực đại<br />

Câu 243.<br />

Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi<br />

A. ngược pha với vận tốc B. sớm pha π/2 so với vận tốc<br />

C. cùng pha với vận tốc D. trễ pha π/2 so với vận tốc<br />

Câu 244.<br />

Con lắc lò xo dao động <strong>theo</strong> phương ngang với phương trình x<br />

= Acos(ωt + ϕ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng π/40 s thì động năng của<br />

vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng:<br />

A. 20 rad.s -1 B. 80 rad.s -1 C. 40 rad.s -1 D. 10 rad.s -1<br />

Câu 245.<br />

Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất<br />

để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x 1 = A đến vị trí có li độ x 2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động<br />

của con lắc là:<br />

A. 1/3 s. B. 3 s. C. 2 s. D. 6s.<br />

Câu 246. Một vật dao động <strong>theo</strong> phương trình x = 2cos(5πt + π/6) + 1<br />

cm. Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm <strong>theo</strong><br />

chiều dương được mấy lần?<br />

A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần<br />

Câu 247.<br />

Một con lắc dao động có chu kỳ T = 4s, thời gian con lắc đi từ<br />

vị trí có li độ x=0 đến x=A.<br />

A. t = 1,0s B. t = 0,5s C. t = 1,5s D. t = 2,0s<br />

Câu 248.<br />

Hai dao động thành phần có biên độ là 4cm và <strong>12</strong>cm. Biên độ<br />

dao động tổng hợp có thể nhận giá trị:<br />

A. 48cm. B. 3 cm C. 4cm D. 9 cm<br />

Câu 249.<br />

Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định,<br />

đầu dưới gắn vật. Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng là ∆l. Cho con lắc dao động điều hòa<br />

<strong>theo</strong> phương thẳng đứng với biên độ A (A >∆l). Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng<br />

vào điểm treo có độ lớn là:<br />

A. F = K(A – ∆l ) B. F = K.∆l + A C. F = K(∆l + A) D. F = K.A<br />

+∆l<br />

Câu 250.<br />

Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi:<br />

A. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ B. lực cản, ma sát của môi trường<br />

nhỏ<br />

C. tần số của lực cưỡng bức lớn D. độ nhớt của môi trường càng lớn<br />

25


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 251. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos(4πt +<br />

π/6),x tính bằng cm,t tính bằng s. Chu kỳ dao động của vật là<br />

A. 1/8 s B. 4 s C. 1/4 s D. 1/2 s<br />

Câu 252. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt +<br />

π/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 s.<br />

A. 4 3 cm B. 3 3 cm C. 3 cm D. 2 3 cm<br />

Câu 253. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 2sin(5πt - π 2<br />

) cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t 1 = 1 10 s đến t 2 = 6 s là:<br />

A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm<br />

Câu 254.<br />

Một CLLX gồm quả cầu nhỏ và LX có độ cứng k = 80N/m.<br />

Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và<br />

đang chuyển động <strong>theo</strong> chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40 3 cm/s thì<br />

phương trình dao động của quả cầu là<br />

A. x = 4cos(20t - π/3)cm B. x = 4cos(20t+π/6)cm<br />

C. x = 6cos(20t + π/6)cm D. x = 6cos(20t - π/3)cm<br />

Câu 255. Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 & l 2 dao động nhỏ với chu kì T 1<br />

= 0,6s, T 2 = 0,8s cùng được kéo lệch góc α 0 so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao<br />

động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng thái này.<br />

A. 2s B. 2,5s C. 4,8s D. 2,4s<br />

Câu 256.<br />

Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới,<br />

góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α = 30 0 . Treo lên trần toa xe một con lắc<br />

đơn gồm dây treo chiều dài l = 1 m nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống,<br />

kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s 2 .<br />

Chu kì dao động của con lắc là<br />

A. 2,135s B. 2,315s C. 1,987s D. 2,809s<br />

Câu 257.<br />

Con lắc lò xo dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng có<br />

năng lượng dao động E = 2.10 -2 (J) lực đàn hồi cực đại của lò xo F max = 4(N). Lực đàn hồi của<br />

lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F = 2(N). Biên độ dao động sẽ là<br />

A. 2cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 3cm.<br />

Câu 258.<br />

Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Asinωt. Gốc thời<br />

gian được chọn là:<br />

A. lúc vật đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương. B. lúc vật đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong><br />

chiều âm<br />

C. lúc vật có li độ x = +A D. lúc vật có li độ x = - A<br />

Câu 259.<br />

Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương<br />

và cùng tần số có các phương trình: x 1 = 3sin(πt + π) cm; x 2 = 3cosπt cm; x 3 = 2sin(πt + π)<br />

cm; x 4 = 2cosπt cm. Hãy xác định phương trình dao động tổng hợp của vật.<br />

A. x = 5cos(πt + π) cm B. x = 5 2cos(πt + π 4 ) cm C. x = 5cos(πt + π ) cm D. x =<br />

2<br />

5cos(πt - π 4 ) cm<br />

Câu 260.<br />

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì<br />

1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi<br />

được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là:<br />

A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm<br />

Câu 261.<br />

Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng<br />

kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới <strong>theo</strong> phương thẳng đứng một đoạn<br />

26


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Cho g = π 2 = 10m/s 2 .<br />

Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là:<br />

A. 5 B. 4 C. 7 D. 3<br />

Câu 262.<br />

Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kỳ dao<br />

động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kỳ dao động của con lắc mới là:<br />

A. T 2<br />

B. 2T C. T D. T 2<br />

Câu 263.<br />

Một vật dao động tắt dần với biên độ ban đầu là 0,97 cm. Sau<br />

khi ra đến biên lần thứ nhất có biên độ là 0,91 cm. Hãy cho biết vật ra vị trí biên bao nhiêu lần<br />

rồi dừng lại.<br />

A. 14 lần B. 15 lần C. 16 lần D. 17 lần<br />

Câu 264.<br />

Một vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> trục ox (O là vị trí cân bằng)<br />

với biên độ A = 10 cm. Quan sát thấy trong 10 s vật thực hiện được 20 dao động. Tính thời<br />

gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x B = - 5 cm đến vị trí x C = 5 cm<br />

A. 1/24 s B. 1/16 s C. 1/6 s D. 1/<strong>12</strong> s<br />

Câu 265. Một chất điểm dao động điều hoà trên đoạn đường PQ = 20<br />

cm, thời gian vật đi từ P đến Q là 0,5 s. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của OP và OQ. Vận tốc<br />

trung bình của chất điểm trên đoạn EF là<br />

A. 1,2m/s B. 0,8m/s C. 0,6m/s D. 0,4m/s<br />

Câu 266. Một vật dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương trình: x = 3cos(5πt -<br />

π/3) + 1 cm. Trong giây đầu tiên vật qua vị trí x = 1 cm được mấy lần?<br />

A. 6 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 7 lần<br />

Câu 267.<br />

Một vật dao động với phương trình: x = 4cos(4πt) cm. Quãng<br />

đường vật đi được trong thời gian 30 s kể từ lúc t = 0 là:<br />

A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 m<br />

Câu 268.<br />

Một con lắc đơn có chu kì dao động T chưa biết dao động trước<br />

mặt một con lắc đồng hồ có chu kì T 0 = 2s. Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ<br />

một chút nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng nhau tại vị trí cân<br />

bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai<br />

lần trùng phùng liên tiếp bằng 7 phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc đơn và độ dài con<br />

lắc đơn. Lấy g = 9.8 m/s 2 .<br />

A. 1,98 s và 1 m B. 2,009 s và 1 m C. 2,009 s và 2 m D. 1,98 s và<br />

2 m<br />

Câu 269.<br />

Một con lắc lò xo ở phương thẳng đứng dao động điều hoà <strong>theo</strong><br />

phương trình x = 6cos(πt - 2π/3) cm. Gốc toạ độ là vị trí cân bằng của vật, trong quá trình dao<br />

động tỷ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo là 5/2. Lấy g = π 2 =<br />

10 m/s 2 . Biết khối lượng của vật nặng là m = 280 g. tại thời điểm t = 0, lực đàn hồi của lò xo<br />

có giá trị nào sau đây.<br />

A. 1,2 N B. 2,2 N C. 3,2 N D. 1,6 N<br />

Câu 270.<br />

Một con lắc đơn: có khối lượng m 1 = 400g, có chiều dài<br />

160cm. ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi VTCB một góc 60 0 rồi thả nhẹ cho vật dao động,<br />

khi vật đi qua VTCB vật va chạm mềm với vật m 2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s 2 . Khi<br />

đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là<br />

A. 53,13 0 . B. 47,16 0 . C. 77,36 0 . D. 53 0 .<br />

Câu 271.<br />

Một con lăc đơn có vật nặng m = 80g, đặt trong môi điện<br />

trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800V/m.<br />

Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ góc nhỏ là T 0 =2s,<br />

tại nơi có g = 10m/s 2 . Tích điện cho quả nặng điện tích q= 6.10 -5 C thì chu kì dao động của nó<br />

bằng:<br />

27


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 1,6s B. 1,72s C. 2,5s D. 2,36s<br />

Câu 272.<br />

Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới,<br />

góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α = 30 0 . Treo lên trần toa xe một con lắc<br />

đơn gồm dây treo chiều dài l = 1 m nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống,<br />

kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s 2 .<br />

Chu kì dao động của con lắc là<br />

A. 2,135s B. 2,315s C. 1,987s D. 2,809s<br />

Câu 273.<br />

Nhận xét nào sau đây về dao động điều hòa trên là sai?<br />

A. Sau 0,5 giây kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng.<br />

B. Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương.<br />

C. Trong 0,25 s đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm.<br />

D.Tốc độ của vật sau 3 s kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không<br />

4<br />

Câu 274.<br />

Một vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra điểm<br />

giới hạn thì<br />

A.Chuyển động của vật là chậm dần đều.<br />

B.Thế năng của vật giảm dần.<br />

C.Vận tốc của vật giảm dần.<br />

D.Lực tác<br />

dụng lên vật có độ lớn tăng dần.<br />

Câu 275.<br />

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao<br />

động điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4<br />

s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng,<br />

gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương. Lấy gia tốc rơi <strong>tự</strong> do g = 10<br />

m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn<br />

cực tiểu là<br />

A. 2 30 s B. 7 30 s C. 1<br />

30 s D. 4<br />

15 s<br />

Câu 276.<br />

Một con lắc lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa <strong>theo</strong><br />

phương ngang với tần số góc 10rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng(mốc ở vị trí cân<br />

bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6m/s. Biên độ dao động của con<br />

lắc là:<br />

A. <strong>12</strong>cm B. <strong>12</strong> 2 cm C. 6cm D. 6 2 cm<br />

Câu 277.<br />

Một vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại là 31,4 cm/s. Lấy<br />

π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ dao động là<br />

A. 0 B. 15m/s C. 20m/s<br />

D. 10cm/s<br />

Câu 278.<br />

Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + ϕ).<br />

Gọi v và a là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ <strong>thức</strong> đúng<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

v a 2<br />

v a 2<br />

ω a 2<br />

A. + = A B. + = A C. + = A<br />

ω<br />

4 ω<br />

2<br />

ω<br />

2 ω<br />

4<br />

2 2<br />

v v<br />

D.<br />

2 2<br />

v a 2<br />

+ = A<br />

ω<br />

2 ω<br />

2<br />

Câu 279.<br />

Tại một nơi trên trái đất, một con lắc đơn dao động điều hòa.<br />

Trong khoản thời gian ∆t con lắc thực hiện được 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài<br />

con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian ấy nó thực hiện được 50 dao động toàn<br />

phần. Chiều dài ban đầu cuả con lắc là:<br />

A. 80cm B. 100cm C. 60cm D. 144cm<br />

Câu 280.<br />

Một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> một trục cố đinh (mốc thế năng<br />

ở vị trí cân bằng) thì<br />

A. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu<br />

28


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

B. Thế năng của vật cực đại khi ở vị trí biên<br />

C. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại<br />

D. Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng<br />

Câu 281.<br />

Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều<br />

hòa cùng phương. Hai dao động này dao động <strong>theo</strong> phương thẳng đứng có phương trình lần<br />

lượt là x 1 = 4cos(10t + π 4 ) cm, và x 2 = 3cos(10t - 3π ) cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân<br />

4<br />

bằng<br />

A. 80cm/s B. 100cm/s C. 10cm/s D. 50cm/s<br />

Câu 282.<br />

Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng là<br />

36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên <strong>theo</strong><br />

thời gian với tấn số<br />

A. 3 Hz B. 6Hz C. 1Hz D. <strong>12</strong>Hz<br />

Câu 283.<br />

Một con lắc lò xo có khối lượng nhỏ là 50g. con lắc dao động<br />

điều hòa <strong>theo</strong> một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. cứ sau những khoảng<br />

thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 = 10. lò xo của con lắc<br />

có độ cứng bằng<br />

A. 25N/m B. 200N/m C. 100N/m D. 50N/m<br />

Câu 284.<br />

Một vật dao động điều hòa thực hiện được 600 dao động toàn<br />

phần trong gian 5 phút. Chu kỳ dao động của vật là:<br />

A. 0,5 s B. 2 s<br />

1<br />

C. s<br />

<strong>12</strong>0<br />

D. <strong>12</strong>0 s<br />

Câu 285.<br />

Phương trình chuyển động của vật: x = 2cos(10πt) cm với t tính<br />

bằng giây. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 10s là:<br />

A. 2 B. 5 C. 50 D.<br />

10<br />

Câu 286.<br />

Phương trình chuyển động của vật là x = 20cos(πt - π/4 )cm.<br />

Vận tốc của vật lúc qua x = 10cm và đi <strong>theo</strong> chiều âm là:<br />

A. 54,4cm/s B. -54,4cm/s C. 31,4cm/s D. - 31,4cm<br />

Câu 287.<br />

Một vật dao động điều hòa trên trục x’ox với Chu kỳ T = 1,57s.<br />

Lúc vật qua li độ x = 3cm nó có vận tốc v = 10cm/s. Lấy π = 3,14. Biên độ dao động của vật<br />

là:<br />

A. ± 8cm B. 10cm C. ± 5cm D. 5cm<br />

Câu 288.<br />

Một vật dao động điều hòa giữa hai điểm MN cách nhau 10cm.<br />

Mỗi giây vật thực hiện được 2 dao động toàn phần. Độ lớn vận tốc lúc vật đi qua trung điểm<br />

MN là:<br />

A. <strong>12</strong>5,6cm/s B. 15,7cm/s C. 5cm/s D. 62,8cm/s<br />

Câu 289.<br />

Một vật dao động điều hòa trên trục x’ox với Chu kỳ T = 0,5s.<br />

Gốc tọa độ O là vị trí cân bằng của vật. Lúc t = 0 vật đi qua li độ x = 3cm và vận tốc v = 0.<br />

Phương trình chuyển động của vật là:<br />

A. x = 5cos(4πt)cm B. x = 5cos(4πt + π)cm. C. x = 3cos(4πt)cm D. x =<br />

3cos(4πt+π) cm<br />

Câu 290.<br />

Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB = 10cm. Lấy<br />

gốc tọa độ là trung điểm O của AB, chiều dương từ A đến B. Trong 10s vật thực hiện được 20<br />

dao động toàn phần. Lúc t = 0 vật đi qua O <strong>theo</strong> chiều từ A đến B.. Phương trình chuyển động<br />

của vật là:<br />

A. x = 10cos(4πt + π 2 ) cm B. x = 10cos(4πt - π 2 ) cm C. x = 5cos(4πt + π ) cm D. x =<br />

2<br />

29


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

5cos(4πt - π 2 )cm<br />

Câu 291. Một vật dao động điều hòa trên trục x’ox với phương trình x =<br />

10cos(πt) cm. Thời điểm để vật qua x = + 5cm <strong>theo</strong> chiều âm lần thứ hai kể từ t = 0 là:<br />

A. 1 3 s B. 13 3 s C. 7 3 s D. 1 s<br />

Câu 292.<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = Acos(2πt - π 3 )cm.<br />

Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều âm là:<br />

A. t = - 1 + k s (k = 1, 2, 3...)<br />

<strong>12</strong><br />

5<br />

B. t = + k s (k = 1, 2, 3...)<br />

<strong>12</strong><br />

C. t = - 1<br />

<strong>12</strong> + k 2 s (k = 1, 2, 3...) D. t = 1 + k s (k = 1, 2, 3...)<br />

15<br />

Câu 293.<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa trên phương trình x = 4cos(4πt + π 6 ) cm.<br />

Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm <strong>theo</strong> chiều dương là:<br />

A. t = - 1 8 + k 1<br />

s (k = 1, 2, 3...) B. t =<br />

2 24 + k s (k = 1, 2, 3...)<br />

2<br />

C. t = k 2 s (k = 1, 2, 3...) D. t = - 1 6 + k s (k = 1, 2, 3...)<br />

2<br />

Câu 294. Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kỳ T =<br />

0,628s. Vào một lúc nào đó chất điểm đi qua li độ x 0 = 6cm thì sau đó 1,57s chất điểm có li độ<br />

là:<br />

A. - 6cm B. 6cm C. 3cm D. <strong>12</strong>cm<br />

Câu 295.<br />

Một vật dao động điều hòa= 3 cm <strong>theo</strong> chiều âm lần đầu tiên<br />

kể từ thời điểm t = 2s là:<br />

A. 27<br />

<strong>12</strong> s B. 4 3 s C. 7 s<br />

3<br />

10<br />

D.<br />

3 s<br />

Câu 296. Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x =<br />

4cos(πt + π <strong>12</strong> ) cm. Vào lúc nào đó vật đi qua li độ x = 3cm và đi <strong>theo</strong> chiều dương thì sau đó 1 3<br />

s vật đi qua li độ<br />

A. - 0,79 cm B. -2,45s C. 1,43 cm D. 3,79 cm<br />

Câu 297. Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x =<br />

6cos( π 3 t - π 7 ) cm. Vào lúc nào đó vật đi qua li độ x 0 = -5cm thì sau 3s vật qua li độ:<br />

x = -5cm B. x = -3cm C. x = +5cm D. x = +<br />

3cm<br />

Câu 298.<br />

Một con lắc lò xo có độ cứng K = 64N/m vật nặng m = 160g<br />

được treo thẳng đứng. Ta nâng vật lên <strong>theo</strong> phương thẳng đứng đến khi lò xo không biến dạng.<br />

Lúc t = 0 thả cho dao động điều hòa. Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên<br />

và π 2 =10 thì phương trình chuyển động của vật là:<br />

A. x = 2cos(2πt) cm B. 2cos(2πt + π) cm C. x = 2,5cos(20t) cm D.<br />

x=2,5cos(20t+ π 2 ) cm<br />

Câu 299.<br />

Một con lắc lò xo có độ cứng K = 50N/m treo thẳng đứng. Lấy<br />

chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của vật thì phương trình dao động của<br />

vật là x = 2cos(4πt)cm. Lấy g = 10m/s 2 và π 2 = 10. Độ lớn lực hồi phục F và lực đàn hồi f lúc t<br />

30


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

= 2 3 s là:<br />

A. F = 0,5N; f = 3,625N B. F = 0,433N; f = 3,625N<br />

C. F = 0,433N; f = 2,625N D. F = 0,5N; f = 2,625N<br />

Câu 300.<br />

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với T = 0,2s, biên độ 8cm.<br />

Lúc t = 0cm vật qua li độ x = - 4cm <strong>theo</strong> chiều dương. Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì<br />

4<br />

kể từ t = 0s là:<br />

A. 8cm B. 4 2 cm C. 10,928cm D. 19,32cm<br />

Câu 301. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A,<br />

Chu kỳ T. Kể từ lúc vật nặng đang ở vị trí thấp nhất thì sau thời gian T vật sẽ đi được quãng<br />

3<br />

đường s là:<br />

A. 4A/3 B. 5A/3 C. 3A/2 D. 2A/3<br />

Câu 302.<br />

Con lắc lò xo gồm quả cầu nặng gắn vào đầu lò x 0 . Quả nặng<br />

dao động điều hòa với biên độ 6cm. Động năng bằng 3 lần thế năng khi quả nặng cách vị trí<br />

cân bằng.<br />

A. 2cm B. 1,5cm C. 3cm D. 2,5cm<br />

Câu 303.<br />

Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lúc vật qua vị trí cách vị<br />

trí cân bằng 4cm thì động năng bằng ba lần thế năng. Vận tốc cực đại của vật là 80π cm/s. Chu<br />

kỳ dao động của vật là:<br />

A. 0,2s B. 1s C. 0,5s D. 2s<br />

Câu 304.<br />

Con lắc lò xo gồm vật bặng và lò xo có độ cứng K = 100N/m.<br />

Kích thích cho vật dao động điều hòa. Lúc vật qua vị trí cân bằng O nó có động năng 8.10 -2 J.<br />

Biên độ dao động là:<br />

A. 4Cm B. 2 2 cm C. 2cm D. 1cm<br />

Câu 305.<br />

Một con lắc đơn có chiều dài l = 20cm, khối lượng vật nặng m<br />

= 100g dao động điều hòa với biên độ góc α = 0,1rad nơi g = 10 m/s 2 . Lấy mốc thế năng tại vị<br />

trí cân bằng của vật thì cơ năng dao động của con lắc là:<br />

A. 2.10 -3 J B. 10 -2 J C. 5.10 -4 J D. 10 -3 J<br />

Câu 306.<br />

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 . Lấy<br />

mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì thế năng bằng động năng khi con lắc qua li độ góc α mà:<br />

α<br />

0<br />

α<br />

A. α = B. α = 0<br />

α<br />

0<br />

α<br />

C. α = D. α = 0<br />

2 2<br />

4 3<br />

Câu 307.<br />

Một con lắc dao động điều hòa với phương trình chuyển động x<br />

= Acosπt. Động năng bằng thế năng lần đầu tiên kể từ t = 0 là lúC.<br />

A. 1s B. 2s C. 1 4 s D. 1 2 s.<br />

Câu 308.<br />

Một con lắc đơn dài 1m treo ở trần toa tàu đang chạy đều. Mỗi<br />

lần bánh xe qua chỗ nối hai đường ray thì toa tàu bị kích động. Khoảng cách hai chỗ nối liên<br />

tiếp là <strong>12</strong>,5m. Lấy g =π 2 m/s 2 . Biên độ dao động con lắc sẽ lớn nhất khi tốc độ toa tàu là:<br />

A. 6,25km/h B. 30km/h C. 60km/s D. 22,5km/h<br />

Câu 309.<br />

Một con lắc lúc bắt đầu dao động có cơ năng 0,1J và dao động<br />

tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 3%. Để con lắc dao động duy trì với biên độ lúc đầu<br />

thì mỗi dao động toàn phần cần cung cấp cho con lắc năng lượng là:<br />

A. 6.10 -3 J B. 3.10 -3 J C. 9.10 -3 J D. 0,097J<br />

Câu 310.<br />

Một vật dao động với chu kì T, biên độ A. tính vận tốc trung<br />

bình trong một chu kì:<br />

A. V tb = 4A/T B. V tb = A/T C. 2A/T D. A/4T<br />

31


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 311.<br />

Một vật dao động với chu kì T, biên độ A. tính vận tốc trung<br />

bình trong một chu kì:<br />

A. 2v max /π B. Aω/π C. Aω/2π D. Aω/2<br />

Câu 3<strong>12</strong>.<br />

Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, khi vật có li<br />

độ x = 3cm, thì có vận tốc 4πcm/s. Tần số dao động là:<br />

A. 5Hz B. 2Hz C. 0,2Hz D. 0,5Hz<br />

Câu 313.<br />

Một vật DĐĐH dao động với phương trình x = 2sin 2 (10t + π/2)<br />

cm. Vận tốc của vật khi qua VTCB:<br />

A. 20cm/s B. 4m/s C. 2m/s D. 20cm/s<br />

Câu 314. Một vật dao động điều hòa x = 4sin(2πt + π/4) cm. Lúc t = 0,5s<br />

vật có li độ và vận tốc là:<br />

A. x = -2 2 cm; v = 4π 2 cm/s B. x = 2 2 cm; v = 2π 2cm/s<br />

C. x = 2 2 cm; v = -2π 2 cm/s D. x = -2 2 cm; v = -4π 2cm/s<br />

Câu 315. Vận tốc một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x =<br />

Asin(ωt + ϕ) với pha π/3 là 2π m/s. Tần số dao động là 8Hz. <strong>Vật</strong> dao động với biên độ:<br />

A. 50cm B. 25cm C. <strong>12</strong>,5cm D. 50 3<br />

cm<br />

Câu 316.<br />

Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có K = 50N/m, vật có khối<br />

lượng 2kg, dao động điều hòa dọc. Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s 2 thì nó có vận tốc<br />

15 3 cm/s. Xác định biên độ:<br />

A. 5cm B. 6cm C. 9cm D. 10cm<br />

Câu 317.<br />

Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo cho chúng dao động,<br />

Trong cùng một khoảng thời gian t, quả cầu m 1 thực hiện được 10 dao động, còn quả cầu m 2<br />

thực hiện 5 dao động. Hãy so sánh các khối lượng m 1 , m 2 :<br />

A. m 2 = 2m 1 B. m 2 = 2m 1 C. m 2 = 4m 1 D. m 2 =<br />

2 2m 1<br />

Câu 318.<br />

Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng là:<br />

s<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = Acos(πt - π 6 ) cm.<br />

A. t = 2 3 +2k s B. t = - 1 3 + 2ks C. t = 2 3 + k s D. t = 1 3 + k<br />

Câu 319.<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = 5 2cos(πt - π 4 ) cm.<br />

Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí có tọa độ x = -5cm <strong>theo</strong> chiều dương của trục Ox là:<br />

A. t = 1,5 + 2k s với k = 0,1,2… B. t = 1,5 + 2k s với k = 1,2,3<br />

C. t = 1 + 2k s với k = 0,1,2,3… D. t = - 1/2+ 2k s với k = 1,2 …<br />

Câu 320. Một chất điểm dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 2<br />

cos(5πt - π/3) (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên kể từ lúc t = 0. Chất<br />

điểm qua vị trí có li độ x = +1cm<br />

A. 7 lần B. 6 lần C. 5 lần D. 4 lần<br />

Câu 321.<br />

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục ox với chu kỳ T. Vị<br />

trí cân bằng của chất điểm trùng với trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi<br />

từ vị trí có li độ x = A đến vị trí x = A 2 là:<br />

A. T 6<br />

B. T 4<br />

C. T 3<br />

D. T 2<br />

32


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 322. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(20πt + π 6<br />

)cm. Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3cm là:<br />

A. 0,36m/s B. 3,6m/s C. 36cm/s D. một giá<br />

trị khác<br />

Câu 323. Phương trình dao động điều hòa của một con lắc x = 4cos(2πt +<br />

π<br />

). Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi qua vị trí cân bằng tính từ lúc bắt đầu dao động t = 0 là:<br />

2<br />

A. 0,25s B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s<br />

Câu 324.<br />

Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương<br />

trình x = 10cos(2πt - π ) cm. Gọi M, N lần lượt là vị trí thấp nhất và cao nhất của quả cầu. Gọi I<br />

4<br />

và J lần lượt là trung điểm của OM, ON. Hãy tính vận tốc trung bình của quả cầu trên đoạn từ<br />

I tời J.<br />

A. v = 40cm/s B. v = 50cm/s C. v = 60cm/s D. 100cm/s<br />

Câu 325. <strong>Vật</strong> dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 2cos(10πt - π 3 )<br />

cm. Quãng đường vật đi được trong 1,1s đầu tiên là:<br />

A. S = 40 2 cm B. S = 44cm C. S = 40cm D. 40 + 3<br />

cm<br />

Câu 326.<br />

Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình<br />

x = 4cos(πt - π )cm. Quãng đường quả cầu đi được trong 2,25s đầu tiên là:<br />

2<br />

A. S = 16 + 2 cm B. S = 18cm C. S = 16 + 2 2 cm D. S = 16 +<br />

2 3 cm<br />

Câu 327. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T.<br />

Quãng đường mà nó đi được trong khoảng thời gian bằng 2 lần chu kì là:<br />

A. 2A B. 4A C. 8A D.<br />

<strong>12</strong>A<br />

Câu 328.<br />

Một vật dao động điều hòa với biên độ A, Chu kỳ T. Ở thời<br />

điểm t = 0, vật đang ở vị trí biên. Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu thời điểm t =<br />

T<br />

4 là:<br />

A. A/4 B. A/2 C. A D. 2A<br />

Câu 329.<br />

Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kỳ<br />

T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Sau thời gian T/8, vật đi được quãng đường bằng 0,5A..<br />

B. Sau thời gian T/2 vật đi được quãng đường bằng 2A<br />

C. Sau thời gian T/4 vật đi được quãng đường bằng A<br />

D. Sau thời gian T, <strong>Vật</strong> đi được quãng đường bằng 4A<br />

Câu 330.<br />

Chất điểm có phương trình dao động x = 8sin(2πt + π/2) cm.<br />

Quãng đường mà chất điểm đó đi được từ t 0 = 0 đến t 1 = 1,5s tính đúng là:<br />

A. 0,48m B. 32cm C. 40cm D. 0,56m<br />

Câu 331.<br />

Li độ của một vật dao động điều hòa có biểu <strong>thức</strong> x = 8cos(2πt<br />

- π) cm. Độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 8/3s tính từ thời điểm ban<br />

đầu là:<br />

A. 80cm B. 82cm C. 84cm D. 80 + 2 3<br />

cm.<br />

33


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 332.<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 10cos(πt - π/2)<br />

cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t 1 = 1,5s đến t 2 = 13/3s là:<br />

A. 50 + 5 3 cm B. 40 + 5 3 cm C. 50 + 5 2 cm D. 60 - 5 3<br />

cm<br />

Câu 333. Một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 5cos(2πt -<br />

π/4) cm. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t 1 = 1s đến t 2 = 4,625s là:<br />

A. 15,5cm/s B. 17,4cm/s C. <strong>12</strong>,8cm/s D. 19,7cm/s<br />

Câu 334. Một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 2cos(2πt +<br />

π/4) cm. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t 1 = 2s đến t 2 = 4,875s là:<br />

A. 7,45m/s B. 8,14cm/s C. 7,16cm/s D. 7,86cm/s<br />

Câu 335. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos (5πt -<br />

π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1,55s tính từ lúc xét dao động là:<br />

A. 140 + 5 2 cm B. 150 2 cm C. 160 - 5 2 cm D. 160 + 5<br />

2 cm<br />

Câu 336.<br />

Một vật dao động điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục ox, quanh vị trí cân<br />

bằng o với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/4, Quãng đường lớn nhất mà vật<br />

có thể đi được là:<br />

A. A 2 B. A C. 3A/2 D. A 3<br />

Câu 337. Một chất điểm dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x =<br />

3sin(5πt + π/6)(tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0,<br />

Chất điểm đi vị trí có li độ x = +1 cm.<br />

A. 4 lần B. 7 lần C. 5 lần D. 6 lần<br />

Câu 338.<br />

Một con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m dao động điều hòa<br />

với biên độ A = 5cm. Động năng của vật nặng khi nó lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm<br />

là:<br />

A. 0,016J B. 0,08J C. 16J D. 800J<br />

Câu 339.<br />

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f = 0,5 Hz. Động<br />

năng của nó là một hàm tuần hoàn với chu kỳ:<br />

A. 0,5s B. 1s C. 2s D. 4s<br />

Câu 340.<br />

Điều nào sau đây đúng khi nói về dao động điều hòa của con<br />

lắc lò xo?<br />

A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động<br />

B. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng, động năng tăng dần còn cơ năng giảm dần<br />

C. Cơ năng của con lắc bằng động năng của nó tại vị trí cân bằng và bằng thế năng của nó<br />

tại vị trí biên<br />

D. Cả A, B, C<br />

Câu 341.<br />

Một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> một trục cố định (Mốc thế<br />

năng ở vị trí cân bằng) thì<br />

A. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vât có độ lớn cực đại<br />

B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu<br />

C. Khi ở vị trí cân bằng thế năng của vật bằng cơ năng<br />

D. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên<br />

Câu 342. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x =<br />

Acos(ωt) và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t được tính:<br />

A. W đ = W 2 cos(ωt) B. W đ = W 4 sin(ωt) C. W đ = Wcos 2 (ωt) D. W đ =<br />

Wsin 2 (ωt)<br />

Câu 343. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x =<br />

10cos(4πt + π/2) cm với t tính bằng giây. Thế năng và động năng của vật này biến thiên với<br />

34


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

chu kỳ bằng:<br />

A. 0,5s B. 0,25s C. 1,5s D. 1s<br />

Câu 344.<br />

Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng<br />

30N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên <strong>theo</strong><br />

thời gian với tần số.<br />

A. 6Hz B. 3Hz C. <strong>12</strong>Hz D. 5,5Hz<br />

Câu 345.<br />

Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình nằm ngang<br />

với biên độ A. Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là:<br />

A. ± A 2 /2 B. ± A 2/4 C. x = ± A/2 C. x = ± A/4<br />

Câu 346.<br />

Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 4cm. Li độ<br />

của vật tại vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là:<br />

A. 2cm B. -2cm C. ± 2cm D. ± 3cm<br />

Câu 347.<br />

Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát<br />

biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Cứ mỗi Chu kỳ dao động vật, có bốn thời điểm động năng và thế năng bằng nhau<br />

B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng<br />

C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên<br />

D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ<br />

Câu 348.<br />

Ở vị trí nào thì động năng của con lắc có giá trị gấp n lần thế<br />

năng?<br />

A. x = A/n B. x = A/(n+1) C. ± A/ n+1 D. x = ±<br />

A/(n+1)<br />

Câu 349.<br />

Một con lắc lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa <strong>theo</strong><br />

phương ngang với tần số góc 10rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận<br />

tốc có độ lớn là 0,6m/s. Biên độ dao động của con lắc là:<br />

A. 6cm B. 6 2 cm C. <strong>12</strong>cm D. <strong>12</strong> 2 cm<br />

Câu 350.<br />

Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào<br />

đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi<br />

thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của quả nặng là:<br />

A. v = 160cm/s B. 40cm/s C. 80cm/s D. 20cm/s<br />

Câu 351. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω= 5 2<br />

rad/s và biên độ 6cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng động năng có độ lớn:<br />

A. 0,18m/s B. 0,3m/s C. 1,8m/s D. 3m/s<br />

Câu 352. Một vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo có độ cứng K =<br />

20N/m dao động trên quĩ đạo dài 10cm. Li độ của vật khi nó có vận tốc 0,3m/s<br />

A. ± 1cm B. ± 3cm C. ± 2cm D. 4cm<br />

Câu 353.<br />

Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cơ năng W<br />

= 0,02J. Lò xo có chiều dài <strong>tự</strong> nhiên là l 0 = 20 cm và độ cứng k = 100N/m. Chiều dài<br />

cực đại và chiều dài cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là:<br />

A. 24,16 cm B. 23,17 cm C. 22,18 cm D. 21,19 cm<br />

Câu 354. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k =<br />

100N/m, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm. Truyền cho vật một động năng 0,<strong>12</strong>5J vật bắt đầu<br />

dao động <strong>theo</strong> phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s 2 , π 2 = 10. Chu kỳ và biên độ dao động của<br />

hệ là:<br />

A. 0,4s; 5cm B. 0,2s; 2cm C. π s; 4cm D. π s; 5cm<br />

Câu 355.<br />

Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m = 100g<br />

gắn vào đầu môt lò xo có khối lượng không đáng kể. Hệ thực hiện dao động điều hòa với chu<br />

kỳ T = 1s và cơ năng W = 0,18J. Tính biên độ dao động của vật và lực đàn hồi cực đại của lò<br />

xo? Lấy π 2 = 10.<br />

35


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. A = 30cm, F dhmax = 1,2N B. A = 30 2<br />

cm, F dhmax = 6 2 N<br />

C. A = 30cm, F dhmax = <strong>12</strong>N D. A = 30cm, F dhmax = <strong>12</strong>N<br />

Câu 356.<br />

Chất điểm có khối lượng m 1 = 50g dao động điều hòa quanh vị<br />

cân bằng của nó với phương trình dao động x 1 = sin(5πt + π/6) cm. Chất điểm có khối lượng<br />

m 2 = 100g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 2 =<br />

5sin(πt - π/6) cm. Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m 1 so với<br />

chất điểm m 2 là:<br />

A. 2 B. 1 C. 1/5 D. ½<br />

Câu 357.<br />

Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 400g và lò xo có độ<br />

cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với cơ năng E = 25mJ. Khi vật qua li độ -1cm<br />

thì vật có vận tốc - 25cm/s. Độ cứng k của lò xo bằng:<br />

A. 250N/m B. 200N/m C. 150N/m D. 100N/m<br />

Câu 358.<br />

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 900N/m. <strong>Vật</strong> nặng dao động<br />

với biên độ A = 10cm, khi vật đi qua li độ 4cm thì động năng của vật bằng:<br />

A. 3,78J B. 0,72J C. 0,28J D. 4,22J<br />

Câu 359.<br />

Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ<br />

của vật để thế năng của vật bằng 1/3 động năng của nó.<br />

A. ± 3 2 cm B. ± 3cm C. ± 2cm D. ± 1cm<br />

Câu 360.<br />

Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N/m dao động trên quĩ<br />

đạo dài 10cm. Xác định li độ của vật khi nó có động năng là 0,009J.<br />

A. ± 4cm B. ± 3cm C. ± 2cm D. ± 1cm<br />

Câu 361.<br />

Điều nào sau đây sai khi nói về dao động điều hòa của vật?<br />

A. Cơ năng của vật được bảo toàn<br />

B. Vận tốc biến thiên <strong>theo</strong> hàm số bậc nhất đối với thời gian<br />

C. Động năng biến thiên điều hòa và luôn >0<br />

D. Động năng biến thiên điều hòa quanh giá trị = 0<br />

Câu 362. Hai vật dao động điều hòa có các yếu tố. Khối lượng m 1 = 2m 2 ,<br />

chu kỳ dao động T 1 = 2T 2 , biên độ dao động A 1 = 2A 2 . Kết luận nào sau đây về năng lượng<br />

dao động của hai vật là đúng?<br />

A. E 1 = 32E 2 B. E 1 = 8E 2 C. E 1 = 2E 2 D. E 1 =<br />

0,5E 2<br />

Câu 363. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = 8sin(4πt +<br />

π/3) cm. với t tính bằng giây. Động năng của vật biến thiên với chu kỳ là bao nhiêu?<br />

A. 0,25s B. 0,5s C. 1s D. 2s<br />

Câu 364.<br />

Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tại li độ x = A/2 thì:<br />

A. E d = E t B. E d = 2E t C. E d = 4E t D. E d = 3E t<br />

Câu 365.<br />

Một con lắc lò xo, nếu tần số tăng bốn lần, biên độ giảm hai lần<br />

thì năng lượng của nó:<br />

A. không đổi B. Giảm 2 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng 4<br />

lần<br />

Câu 366.<br />

Một vật nặng 500g, dao động điều hòa trên quĩ đạo dài 20cm<br />

và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cơ năng của vật là:<br />

A. 2025J B. 0,9J C. 900J D. 2,025J<br />

Câu 367.<br />

Một lò xo treo vật có m = 200g làm nó giãn 2cm. Trong quá<br />

trình dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 25cm đến 35 cm. Lấy g = 10m/s 2 . Lấy g =<br />

10m/s 2 . Cơ năng của vật là:<br />

A. <strong>12</strong>50J B. 0,<strong>12</strong>5J C. <strong>12</strong>,5J D. <strong>12</strong>5J<br />

36


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 368.<br />

Một con lắc treo thẳng đứng, k = 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò<br />

xo giãn 4cm, truyền cho vật một năng lượng 0,<strong>12</strong>5J. Cho g = 10m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Chu kì và<br />

biên độ dao động của vật là:<br />

A. T = 0,4s; A = 5cm B. T = 0,5s; A = 5cm C. T = 0,4s; A = 6cm D. T = 0,4s;<br />

A = 0,5cm<br />

Câu 369.<br />

Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N/m dao động<br />

với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách vị trí biên 4cm có động năng là:<br />

A. 0,024J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J<br />

Câu 370.<br />

Một lò xo bị dãn 1cm khi chịu tác dụng một lực là 1N. Nếu kéo<br />

dãn lò xo khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 2cm thì thế năng của lò xo này là:<br />

A. 0,02J B. 1J C. 0,4J D. 0,04J<br />

Câu 371.<br />

Một con lắc lò xo dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình thẳng<br />

đứng dọc <strong>theo</strong> trục xuyên <strong>tâm</strong> của lò xo. Đưa vật từ vị trí cân bằng đến vị trí của lò xo không<br />

biên dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 20rad/s, cho g = 10m/s 2 .<br />

Xác định vị trí ở đó động năng của vật bằng 3 lần thế năng lò xo:<br />

A. ± 1,25cm B. ± 0,625 3/3 cm C. ± 2,5 3/3 cm D. ± 0,625<br />

cm<br />

Câu 372.<br />

Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều hòa dọc<br />

<strong>theo</strong> trục Ox với phương trình x = 4cos2t cm. Cơ năng trong dao động điều hòa của chất điểm<br />

là:<br />

A. 3200J B. 3,2J C. 0,32J D. 0,32mJ<br />

Câu 373.<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa. Hãy xác định tỉ lệ giữa gia tốc cực đại<br />

và gia tốc ở thời điểm động năng bằng n thế năng<br />

A. n B. n C. n + 1<br />

D. n+1<br />

Câu 374.<br />

Một vât có khối lượng 800g được treo vào lò xo có độ cứng k<br />

làm nó giãn 4cm. <strong>Vật</strong> được kéo <strong>theo</strong> phương thẳng đứng sao cho lò xo bị giãn 10cm rồi thả<br />

nhẹ cho dao động. Lấy g = 10m/s 2 . Năng lượng dao động của vật là:<br />

A. 1J B. 0,36J C. 0,16J D. 1,96J<br />

Câu 375.<br />

Hai con lắc lò xo 1 và 2 cùng dao động điều hòa với các biên<br />

độ A 1 và A 2 = 5cm. k 1 = 2k 2 . Năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A 1<br />

của con lắc 1 là:<br />

A. 3,54cm B. 2,5cm C. 7,1cm D. 5cm<br />

Câu 376.<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa với chu kì T, thời gian ngắn nhất để<br />

động năng bằng thế năng là:<br />

A. T B. T/2 C. T/3 C.<br />

T/4<br />

Câu 377.<br />

Một vật dao động điều hòa. Tại vị trí động năng bằng hai lần<br />

thế năng gia tốc của vật có độ lớn nhỏ hơn gia tốc cực đại:<br />

A. 2 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 3 lần<br />

Câu 378.<br />

Hai lò xo có độ cứng K 1 = 20N/m; K 2 = 60N/m. Độ cứng của<br />

lò xo tương đương khi 2 lò xo mắc song song là:<br />

A. 15N/m B. 40N/m C. 80N/m D. <strong>12</strong>00N/m<br />

Câu 379.<br />

Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng 10N/m. Mắc hai lò xo<br />

song song nhau rồi treo vật nặng khối lượng khối lượng m = 200g. Lấy π 2 = 10. Chu kỳ dao<br />

động <strong>tự</strong> do của hệ là:<br />

A. 1s B. 2s C. π/5 s D. 2π/5 s<br />

Câu 380.<br />

Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k 1 = k 2 = 30N/m. Mắc<br />

hai lò xo nối tiếp nhau rồi treo vật nặng khối lượng m = 150g. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động <strong>tự</strong><br />

37


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

do của hệ là:<br />

A. 2π s B. 4 s C. π/5 s D. 2π/5 s<br />

Câu 381. <strong>Vật</strong> nặng trong con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T.<br />

Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kì dao động của con lắc mới là:<br />

A. T B. 2T C. T/2 D.<br />

T/ 2<br />

Câu 382.<br />

Một lò xo có chiều dài <strong>tự</strong> nhiên l 0 = 40cm, độ cứng k = 20 N/m,<br />

được cắt thành hai lò xo có chiều dài l 1 = 10cm, l 2 = 30cm. độ cứng k 1 , k 2 của hai lò xo l 1 , l 2<br />

lần lượt là:<br />

A. 80, 26,7/m B. 5, 15N C. 26,7N D. các giá<br />

trị khác<br />

Câu 383. Một lò xo có độ dài l, độ cứng K = 100N/m. Cắt lò xo làm 3<br />

phần vớ tỉ lệ 1:2:3 tính độ cứng của mỗi đoạn:<br />

A. 600, 300, 200N/m B. 200, 300, 500N/m C. 300, 400, 600N/m D. 600, 400,<br />

200N/m<br />

Câu 384. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt + π 3 )<br />

cm. Vận tốc của vật khi qua li độ x = 3 cm.<br />

A. 25,<strong>12</strong>cm/s B. ± 25,<strong>12</strong>cm/s C. <strong>12</strong>,56cm/s D. ±<br />

<strong>12</strong>,56cm/s<br />

Câu 385. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 2s.<br />

khi t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương. Phương trình dao động của vật là:<br />

A. x = 8cos(πt - π 2 ) cm B. x = 8cos(πt + π 2 ) cm C. x = 8cos(2πt - π ) cm. D. x =<br />

2<br />

8cos(2πt+ π 2 ) cm<br />

Câu 386.<br />

Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia<br />

tốc là đúng?<br />

A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều<br />

B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều<br />

C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều<br />

D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều<br />

Câu 387.<br />

Khảo sát một vật dao động điều hòa. Khẳng định nào sau đây là<br />

đúng?<br />

A. Khi vật qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng không<br />

B. Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc và gia tốc đều cực đại<br />

C. Khi vật qua vị trí biên, vận tốc cực đại, gia tốc bằng không<br />

D. Khi vật ở vị trí biên, động năng bằng thế năng<br />

Câu 388.<br />

Vận tốc trong dao động điều hòa<br />

A. Luôn luôn không đổi<br />

B. Đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng<br />

C. Luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ<br />

D. Biến đổi <strong>theo</strong> hàm cosin <strong>theo</strong> thời gian với chu kỳ T 2<br />

Câu 389.<br />

Phương trình dao động của vật có dạng x = - Acos(ωt) cm. Gốc<br />

thời gian đã chọn là thời điểm nào?<br />

A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương<br />

B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều âm<br />

C. Lúc chất điểm có li độ x = + A<br />

38


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

D. Lúc chất điểm có li độ x = - A<br />

Câu 390. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. khi nó có li độ 2<br />

cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động bằng<br />

A. 1 Hz B. 1,2Hz C. 3Hz D. 4.6Hz<br />

Câu 391.<br />

Một vật dao động điều hòa vơi biên độ 20 cm. khi vật có li độ x<br />

= 10 cm thì nó có vận tốc v = 20π 3 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là:<br />

A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5s<br />

Câu 392.<br />

Một vật dao động điều hòa với tần số có độ lớn vận tốc cực đại<br />

là 31,4cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một Chu kỳ dao động là<br />

A. 20cm/s B. 10cm/s C. 0 D. 15cm/s<br />

Câu 393.<br />

Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2Hz. Biết rằng khi vật<br />

ở cách vị trí cân bằng một khoảng 2 cm thì nó có vận tốc 4 5 cm/s. Tính biên độ dao động của<br />

vật?<br />

A. 2 2 cm B. 4cm C. 3 2 cm D. 3cm<br />

Câu 394.<br />

Một vật dao động với phương trình x = 4cos(10πt - π ) cm. Vào<br />

3<br />

thời điểm t = 0,5s vật có li độ và vận tốc là:<br />

A. 2 cm; - 20π 3 cm/s B. -2cm; ± 20π 3 cm/s C. - 2cm; - 20π 3 cm/s D. 2cm;<br />

20π 3 cm/s<br />

Câu 395.<br />

Tọa độ của chất điểm được xác định bởi: x = 5cosπt + 1 cm<br />

(t:s). Kết luận nào sau đây sai:<br />

A. Chất điểm không dao động điều hòa<br />

B. Chất điểm dao động điều hòa<br />

C. Phương trình dao động điều hòa của chất điểm x = 5sin(πt + π 2 ) cm<br />

D. Chu kỳ dao động T = 2s<br />

Câu 396.<br />

Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt) cm.<br />

Vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là:<br />

A. v= 0 B. v = 75,4cm/s C. v = - 75,4cm/s D. 6cm/s<br />

Câu 397.<br />

Phương trình dao động của một con lắc x = 4cos(2πt + π 2 ) cm.<br />

Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi qua vị trí cân bằng tính từ lúc bắt đầu dao động t = 0 là:<br />

A. 0,25s B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s<br />

Câu 398.<br />

Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng là:<br />

s<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = Acos(πt - π 6 ) cm.<br />

A. t = 2 3 + 2k s B. t = - 1 3 + 2k s C. t = 2 3 + k s D. t = 1 3 + k<br />

Câu 399. <strong>Vật</strong> dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 2cos(10πt - π 3 )<br />

cm. Quãng đường vật đi được trong 1,1 s đầu tiên là:<br />

A. S = 40+ 2 cm B. S = 44 cm C. 40 cm D. 40 + 3<br />

cm<br />

Câu 400.<br />

Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình<br />

x = 4cos(πt - π 2<br />

) cm. Quãng đường quả cầu đi được trong 2.25s đầu tiên là:<br />

A. S = 16 + 2 cm B. S = 18 cm C. 16 + 2 2 cm D. 16 + 2 3<br />

39


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

cm<br />

Câu 401. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, Chu kỳ T.<br />

Quãng đường mà nó đi được trong khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ là:<br />

A. 2A B. 4A C. 8A D.<br />

<strong>12</strong>A<br />

Câu 402.<br />

Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, Chu kỳ T. Ở<br />

thời điểm t 0 = 0, vật đang ở vị trí biên. Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời<br />

điểm t = T 4 là:<br />

2A<br />

A. A 4<br />

Câu 403.<br />

B. A 2<br />

C. A D.<br />

Chất điểm dao động có phương trình x = 8sin(2πt + π 2 )cm.<br />

Quãng đường mà chất điểm đó đi được từ thời điểm t 0 = 0 đến thời điểm t = 1,5s. tính đúng là:<br />

A. 0,48cm B. 0,32cm C. 40cm D. 0,56m<br />

Câu 404.<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 10cos(πt - π 2 ) cm.<br />

Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t 1 = 1,5 s đến t 2 = 13<br />

3 là:<br />

A. 50 + 5 3 cm B. 40 + 5 3 cm C. 50 + 5 2 cm D. 60 - 5 3<br />

cm<br />

Câu 405. Một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 5cos(2πt - π 4<br />

)cm. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t 1 = 1s đến t 2 = 4,625s là:<br />

A. 15,5cm/s B. 17,4cm/s C. 18,2 cm/s D. 19,7cm/s<br />

Câu 406. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt + π 4 )<br />

cm. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t 1 = 2s đến t 2 = 4,875s là:<br />

A. 7,45cm/s B. 8,14cm/s C. 7,16cm/s D. 7,86cm/s<br />

Câu 407.<br />

Một vật dao động điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục 0x, quanh vị trí cân<br />

bằng O với biên độ A, Chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T quãng đường lớn nhất mà vật có<br />

4<br />

thể đi được là:<br />

A. A 2 B. A C. 3A 2<br />

D. A 3<br />

Câu 408.<br />

Trong một dao động của con lắc lò xo thì:<br />

A. Quỹ đạo là đoạn thẳng B. Lực hồi phục là lực đàn hồi<br />

C. vận tốc biến thiên điều hòa D. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian<br />

Câu 409.<br />

Chu kỳ dao động của con lắc lò xo không phụ thuộc vào yếu tố<br />

nào dưới đây?<br />

A. tần số B. biên độ C. khối lượng D. Hệ số tỉ<br />

lệ k<br />

Câu 410.<br />

Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng dao động điều<br />

hòa với A= 10cm. T = 0,5s. Khối lượng của vật nặng là m = 250g, lấy π 2 = 10m/s 2 . Lực đàn<br />

hồi cực đại tác dụng lên vật nặng có giá trị là:<br />

A. 0,4N B. 0,8N C. 4N D. 8N<br />

Câu 411.<br />

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa<br />

với biên độ A = 5cm. Động năng của vật nặng khi nó lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm<br />

40


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

là:<br />

A. 0,016J B. 0,08J C. 16 J D. 800J<br />

Câu 4<strong>12</strong>.<br />

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f = 0,5Hz. Động<br />

năng của nó là một hàm tuần hoàn với chu kì:<br />

A. 0,5s B. 1s C. 2s D. 4s<br />

Câu 413. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x =<br />

10cos(4πt + π ) cm, với t tính bằng giây. Thế năng và động năng của vật này biến thiên với chu<br />

2<br />

kì bằng:<br />

A. 0,5s B. 1,5s C. 0,25s D. 1,00s<br />

Câu 414.<br />

Con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36N/m<br />

và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên <strong>theo</strong> thời gian<br />

với tần số:<br />

A. 6Hz B. 3Hz C. <strong>12</strong>Hz D. 1Hz<br />

Câu 415.<br />

Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4cm. Li độ của vật<br />

tại vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là:<br />

A. 2cm B. - 2cm C. ± 2cm D. ± 3cm<br />

Câu 416.<br />

Ở vị trí nào thì động năng của con lắc có giá trị gấp n lần thế<br />

năng:<br />

A. x = A B. x = A<br />

A<br />

C. x = ±<br />

n<br />

n+1<br />

n+1<br />

D. x = ±<br />

A<br />

n+1<br />

Câu 417. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω = 10<br />

rad/s. biên độ A = 6cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng có<br />

độ lớn là:<br />

A. 0,18m/s B. 0,3m/s C. 1,8m/s D. 3m/s<br />

Câu 418.<br />

Một chất điểm dao động điều hòa, khi li độ bằng 4 2 cm thì<br />

gia tốc bằng 2 m/s 2 . Tần số góc của dao động là:<br />

A. ω = 5 rad/s B. ω = 10rad/s C. ω = 7 rad/s D. ω =<br />

15rad/s<br />

Câu 419. Gọi chiều dài <strong>tự</strong> nhiên của con lắc lò xo nhẹ độ cứng k là l 0 .<br />

Một đầu lò xo được gắn cố định, đầu kia gắn với vật nặng khối lượng m, lò xo dãn ra có độ dài<br />

l. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn b rồi thả cho vật dao động điều hòa. Lấy gia tốc<br />

<strong>trọng</strong> trường g. Biểu <strong>thức</strong> bình phương tần số góc có dạng:<br />

A. ω 2 gl<br />

=<br />

B. ω 2 mgb<br />

=<br />

C. ω 2 g<br />

=<br />

l − l 0<br />

l − l 0<br />

l − l 0<br />

D. ω 2 =<br />

gb<br />

l −<br />

l 0<br />

Câu 420. Một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình: x = 6cos( π 4 t - 2π 3 )<br />

cm. Vào thời điểm nào thì vật sẽ đi qua vị trí x = 3 3 cm <strong>theo</strong> chiều dương lần đầu tiên.<br />

A. t = <strong>12</strong><br />

5 s B. t = 3 2 s C. 2s D. t = 2 3 s<br />

Câu 421.<br />

Biết rằng vật dao động điều hòa có biên độ A= 8cm và chu kỳ<br />

T. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian T 4 là:<br />

A. x = 8 2 cm B. x = <strong>12</strong>cm C. 8 3 cm D. <strong>12</strong> 2 cm<br />

41


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 422. Một chất điểm dao động điều <strong>theo</strong> phương trình x = 5cos(5πt -<br />

π<br />

)cm. Tính từ thời điểm ban đầu, trong giây đầu tiên số lần chất điểm đi qua vị trí có x =<br />

3<br />

+4cm là:<br />

A. n = 5 lần B. n = 6 lần C. n = 4 lần D. n = 7 lần<br />

Câu 423.<br />

Một con lắc lò xo với quả nặng có khối lượng m = 0,4kg đang<br />

dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Biết rằng tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần<br />

lượt là 20cm/s và 2 3 m/s 2 . Độ cứng k của lò xo là:<br />

A. k = 20N/m B. 16N/m C. 32N/m D. k =<br />

40N/m<br />

Câu 424. Một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ dài <strong>tự</strong> nhiên là l 0 .<br />

Treo một vật có khối lượng m 1 =150g vào lò xo thì độ dài của nó là l 1 = 32cm. Nếu treo thêm<br />

vật m 2 có khối lượng bằng vật m 1 thì độ dài của nó là l 2 = 34cm. Lấy g = 9,8m/s 2 . Phương<br />

trình dao động dạng hàm cosin khi không có m 2 của hệ có dạng:<br />

A. 2cos(2t) cm B. x = 2cos(2,7t)cm C. x = 2cos(7πt) cm D. x =<br />

2cos(27t) cm<br />

Câu 425.<br />

Một chất điểm khối lượng m = 0,01kg thực hiện dao động điều<br />

hòa với chu kỳ T = 2s và pha ban đầu bằng 0 rad. Năng lượng toàn phần của chất điểm là E =<br />

10 -4 J. Phương trình dao động của chât điểm là:<br />

A. x = 4,5cos(πt) cm B. x = 45cos(πt) cm<br />

C. x = 4,5cos(πt + π 2 ) cm D. x = 45cos(πt + π 2 ) cm<br />

Câu 426.<br />

Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài <strong>tự</strong> nhiên là 30cm.<br />

Treo vào đầu dưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ cân bằng khi lò xo giãn 10cm. Kéo vật <strong>theo</strong><br />

phương thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42cm, rồi chuyền cho vật vận tốc 20 cm/s<br />

hướng lên trên (vật dao động điều hòa). Phương trình dao động của vật là:<br />

A. x = 2 2sin(10t + 7π ) cm B. x = 2<br />

6<br />

sin(10t + 7π 6 ) cm<br />

C. x = 2 2sin10t cm D. x = 2sin10t cm<br />

Câu 427.<br />

Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị<br />

trí cân bằng <strong>theo</strong> phương trình x = 4sinωt cm. Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng<br />

nhau và bằng π 10 s, thì động năng lại bằng 1 cơ năng. Chu kỳ và vận tốc góc của dao động là:<br />

2<br />

A. T = π 10 s; ω = 20 rad/s B. T = π s; ω = 20 rad/s C. T = π 10 s; ω = 20 rad/s D. T = π 5 s;<br />

ω = 2 rad/s<br />

Câu 428.<br />

Một chất điểm khối lượng m = 0,01kg, thực hiện dao động điều<br />

hòa <strong>theo</strong> quy luật cosin với chu kỳ T = 2s và pha ban đầu bằng ϕ 0 = 0 rad. Năng lượng toàn<br />

phần của chất điểm là E = 10 -4 J.<br />

A. Biên độ dao động là:<br />

A. 4,5cm B. 45cm C. 5,4cm D. 54cm<br />

B. Phương trình dao động của chất điểm có dạng:<br />

A. x = 4,5cosπt cm B. x = 45cosπt cm C. x = 5,4cos(πt + π ) cm D. x =<br />

2<br />

54cos(πt - π 2 ) cm<br />

42


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 429.<br />

Lực phục hồi cực đại tác dụng lên chất điểm đó là:<br />

A. F dh = 0,0045 N B. F dh = 0,45N C. F dh = 4,5N D. F dh = 45<br />

N<br />

Câu 430.<br />

Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m = 50g treo<br />

vào đầu một sợi dây dài l = 1m, ở nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g = 9,81m/s 2 . Bỏ qua mọi ma sát.<br />

Góc lệch cực đại của con lắc so với phương thẳng đứng là: α


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. W đ = 18J B. W đ = 20J C. W đ = 30J D. W đ = 32J<br />

Câu 437.<br />

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa không ma sát với gia<br />

tốc cực đại bằng 16m/s 2 . Biết rằng cơ năng của hệ bằng 0,16J và khối lượng quả nặng m =<br />

20g(khối lượng lò xo không đáng kể). Độ cứng k của lò xo là:<br />

A. k = 10 N/m B. k = 7 N/m C. k = 32N/m D. k =<br />

0,32N/m<br />

Câu 438.<br />

Một con lắc đơn có vật nặng m = 100g đang dao động điều hòa<br />

với biên độ góc bằng 0,05rad. Biết rằng năng lượng của dao động là 5.10 -4 J. Lấy g = 10m/s 2 .<br />

Chiều dài sợi dây sẽ là:<br />

A. l = 40cm B. l = 25cm C. l = 13cm D. 30cm<br />

Câu 439.<br />

Một con lắc đơn được gắn vào chân một cái thang máy. Chu kỳ<br />

dao động khi thang máy đứng yên là T. Khi thang máy rơi <strong>tự</strong> do thì chu kỳ dao động là:<br />

A. T = 0 B. T = T’ C. T = 1 T'<br />

D. Vô cùng<br />

lớn<br />

Câu 440.<br />

Một con lắc đơn đếm giây chạy đúng khi nhiệt độ là 20 0 C. Biết<br />

hệ số nở dài của dây là α = 1,8.10 -5 K -1 . Ở nhiệt độ 80 0 C trong một ngày đêm con lắc<br />

A. Đếm chậm 47s B. Đếm nhanh 74s C. Đếm nhanh 4,7s D. Đếm<br />

nhanh 7,4s<br />

Câu 441.<br />

Một viên bi bằng đồng, dây treo bằng đồng được dùng làm<br />

đồng hồ đếm giây. Có chu kỳ là T = 2s khi ở nhiệt độ 20 0 C. Tại nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường là<br />

g = 9,815m/s 2 (bỏ qua lực cản và lực đẩy không khí).<br />

A. Chiều dài của con lắc là:<br />

A. l = 0,099m B. l = 0,945m C. l = 0,599m D. l =<br />

0,995m<br />

Câu 442. Tại nhiệt độ t’ = 35 0 C ở nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g’ =<br />

9,795m/s 2 thì sau 24h đồng hồ này chạy nhanh hay chậm bao nhiêu. Cho biết hệ số nở dài của<br />

đồng hồ là α = 1,7.10 -6 độ -1<br />

A. Nhanh hơn 68,4s B. Chậm hơn 78,4s C. Nhanh hơn 86,4s D. Chậm<br />

hơn 1,1s<br />

Câu 443.<br />

Một con lắc có l = 0,1m, quả cầu có khối lượng m = 0,01kg<br />

mang điện tích q = 10 -7 C. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng và có độ<br />

lớn E = 10 4 V/m. Lấy g = 10m/s 2 .<br />

A. Chu kỳ dao động của con lắc khi điện trường bằng không<br />

A. T = 0,628s B. T = 2,68s C. T = 6,38s D. T = 2,68s<br />

Câu 444.<br />

Cho hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số có<br />

phương trình x 1 = 4sin100πt cm và x 2 = 4sin(100πt + π ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao<br />

2<br />

động này là:<br />

A. x= 4 2sin(100πt + π ) cm B. x=<br />

4<br />

4sin(100πt + π 4 ) cm.<br />

C. x= 4 2sin100πt cm D. x= 4sin100πt cm.<br />

Câu 445.<br />

Một chất điểm tham gia đồng thời 4 dao động điều hòa cùng<br />

phương, cùng tần số góc có: A 1 = 3 3 cm, ϕ 1 = π 4 ; A 2 = 3cm, ϕ 2 = - π 3 ; A 3 = 6cm, ϕ 3 = π 3 và A 4<br />

= 6cm, ϕ 4 = 2π . Dao động tổng hợp có dạng:<br />

3<br />

44


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. x= <strong>12</strong>sin(ωt + π 3 ). B. x= 2sin(ωt + π 4 ). C. x= <strong>12</strong>sin(ωt + π ). D. x=<br />

2<br />

2sin(ωt + π 4 ).<br />

Câu 446. Cho 4 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x 1 =<br />

5sin(20t + π 6 ) cm; x 2 = 8sin(20t - π 2 ) cm; x 3 = 5sin(20t + 5π 6 ) cm; x 4 = 3sin(20t) cm. Phương<br />

trình dao động tổng hợp của 4 dao động trên là:<br />

A. x = 2sin(20t - π 4 ) cm. B. x = 3sin(20t - π 4 ) cm.<br />

C. x = 3 2sin(20t + π 4 ) cm. D. x = 3 2sin(20t - π 4 ) cm.<br />

Câu 447.<br />

Hai chất điểm dao động điểu hòa dọc <strong>theo</strong> hai đường thẳng<br />

song song, cạnh nhau, với cùng biên độ và tần số. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng<br />

nhau. Biết rằng khi đi ngang qua nhau, hai chất điểm chuyển động ngược chiều và đều có độ<br />

lớn của li độ bằng một nửa biên độ. Hiệu số pha của hai dao động này là:<br />

A. π B. π C. 2π<br />

3<br />

2<br />

3<br />

D. π<br />

Câu 448.<br />

Một em bé đánh đu trên một dây dài 4,9m. Chu kì gần đúng<br />

của dao động là:<br />

A. T = 0,5s. B. T = 3,1s. C. T = 4,4s. D. T = <strong>12</strong>s.<br />

Câu 449. Một con lắc đơn dài l = 200cm dao động tại nơi có g = 9,8<br />

m/s 2 . Số dao động mà con lắc này thực hiện được trong 5 phút là.<br />

A. n = 2,6. B. n = 22,6. C. n = 23,4. D. n =105,6.<br />

Câu 450.<br />

Con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m dao động điều hòa. Khi<br />

vật m của con lắc đi qua vị trí có x = -2cm thì thế năng điều hòa của con lắc là:<br />

A. W t = -0,016J. B. W t = -0,008J. C. W t = 0,016J. D. W t =<br />

0,008J.<br />

Câu 451. Biên độ một dao động điều hoà bằng 0,5m. Trong thời gian 5<br />

chu kì dao động vật đi được quãng đường bằng:<br />

A. s = 10m. B. s = 2,5m. C. s = 0,5m. D. s = 4m.<br />

Câu 452.<br />

Biểu <strong>thức</strong> vận tốc của vật là:<br />

Một dao động điề hòa <strong>theo</strong> phương trình: x = 4sin(πt + π 2 ) cm.<br />

A. v = 4πcos(πt + π 2 ) B. v = 4πcos(πt - π 2 ) C. v = 4cos(πt + π 2 ) D. v =<br />

4cos(πt - π 2 )<br />

Câu 453. Một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 4sin(πt + π 2 )<br />

cm. Vận tốc cực đại của vật là:<br />

A. |V max | = <strong>12</strong>,56 cm/s B. |V max | = 1,256 cm/s C. |V max | = <strong>12</strong>5,6 cm/s D. |V max | =<br />

<strong>12</strong>56 cm/s<br />

Câu 454.<br />

Một chất điểm có khối lượng m = 0,01kg, thực hiện giao động<br />

điều hòa <strong>theo</strong> quy luật cosin với chu kì T = 2s và pha ban đầu ϕ 0 = 0rad. Năng lượng toàn phần<br />

của chât điểm là E = 10 -4 J. Biên độ của dao động là:<br />

A. A = 4,5cm. B. A = 45cm. C. A = 5,4cm. D. A =<br />

54cm.<br />

Câu 455.<br />

Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục nằm<br />

45


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

ngang với li độ: x = 0,04sin2πt m. Li độ của quả cầu tại thời điểm t = 4 3 s là:<br />

A. x = 0,03m. B. x = -0,035m. C. x = 0,035m. D. x = -<br />

0,35m.<br />

Câu 456.<br />

Con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m = 50g treo vào<br />

đầu một sợi dây dài l =1m, ở một nơi có gia tốc <strong>trọng</strong> trường g = 9,81m/s 2 . Bỏ qua mọi ma sát.<br />

Biết góc lệch cực đại của con lắc lò so với phương thẳng đứng là a 0 < 30 0 . Chu kỳ dao động<br />

của con lắc là:<br />

A. 2s B. 2,05s C. 4s D. 3s<br />

Câu 457.<br />

Dao động điểu hòa với chu kì là T = 0,50s và biên độ là 20mm,<br />

vận tốc cực đại của dao động là:<br />

A. π cm/s. B. 2π cm/s. C. 4π cm/s. D. 8π cm/s.<br />

Câu 458.<br />

Một con lắc lò so có độ cứng 1,0 N/m được mắc nối tiếp với<br />

một lò so khác có độ cứng 2,0 N/m. Độ cứng của lò xo mới là:<br />

A. k = 0,67 N/m. B. k = 1 N/m. C. k = 1,5 N/m. D. k = 3<br />

N/m.<br />

Câu 459.<br />

Một lực 0,2 N nén một lò so dịch chuyển được một khoảng<br />

cách 2cm. Thế năng bị nén là:<br />

A. W t = 2.10 -3 J. B. W t = 2.10 -5 J. C. W t = 4.10 -5 J. D. W t =<br />

8.10 -5 J.<br />

Câu 460.<br />

Một vật có khối lượng 1kg treo vào đầu một lò so làm kéo dãn<br />

lò xo được 50mm. Lấy g = 9,8m/s 2 . Độ cứng của lò xo là:<br />

A. k = 0,20 N/m B. k = 1,96 N/m. C. k = 49 N/m. D. k = 196<br />

N/m.<br />

Câu 461.<br />

Một vật có khối lượng 20g treo vào đầu một lò xo, tạo ra một<br />

đoạn dao động điều hòa có tần số 10Hz, lấy g = 9,87 m/s 2 . Độ cứng của lò xo là:<br />

A. k = 2,5 N/m. B. k = 28,9 N/m. C. k = <strong>12</strong>,6 N/m. D. k = 79<br />

N/m.<br />

Câu 462.<br />

Một lò xo xoắn ở đầu có treo khối lượng 40g đang dao động<br />

điều hòa với chu kì là 10s. Để chu kì giảm còn 5s thì khối lượng của vật phải treo là:<br />

A. m = 10g. B. m = 20g. C. m = 80g. D. m=160g.<br />

Câu 463.<br />

Một pittong có khối lượng 1,0kg dao động 20 chu kì trong một<br />

giây và khoảng di chuyển là 14cm. Lực lớn nhất tác động lên pittong là:<br />

A. F m = 1,1kN. B. F m = 1,5kN. C.F m = 2,2kN. D. Không<br />

tính được.<br />

Câu 464.<br />

Khi tăng khối lượng của vật thì chu kì dao động của.<br />

A. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều tăng.<br />

B. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều giảm.<br />

C. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều không thay đổi.<br />

D. Con lắc đơn không thay đổi và con lắc lò xo tăng.<br />

Câu 465. Có hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số dạng: x 1<br />

=8cos(πt) cm và x 2 = 8cos(πt + 2π ) cm. Tổng hợp hai dao động này là dao động mô tả bởi biểu<br />

3<br />

<strong>thức</strong>.<br />

A. x = 8cos(πt + π 4 ) cm. B. x = 8 3cos(πt + π 4 ) cm.<br />

C. x = 8cos(πt + π 3 ) cm. D. x = 4 2cos(πt + π 4 ) cm.<br />

Câu 466.<br />

Một vật dao động với chu kì T. Thời gian giữa hai lần liên tiếp<br />

có động năng bằng thế năng là?<br />

46


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. T B. T C. T D. 2T<br />

2<br />

4<br />

Câu 467.<br />

Dao động của con lắc đơn là một dao động tuần hoàn. Biết rằng<br />

mỗi phút con lắc thực hiện 360 dao động. Tần số dao động của con lắc là:<br />

A. 1 Hz B. 6 Hz C. 60 Hz D. <strong>12</strong>0 Hz<br />

6<br />

Câu 468. Mỗi vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm, khi nó có li độ 2<br />

cm thì vận tốc dao động là 1 m/s. Tần số dao đông bằng<br />

A. 1Hz B. 1,2Hz C. 3Hz D. 4,6Hz<br />

Câu 469.<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt + π 3 ) cm.<br />

vận tốc của vật khi qua li độ x = 3cm là:<br />

A. 25,<strong>12</strong>cm/s B. ± 25,<strong>12</strong>cm/s C. <strong>12</strong>,56cm/s D. ±<br />

<strong>12</strong>,56cm/s<br />

Câu 470.<br />

Một vật khi dao động điều hòa có đặc điểm sau:<br />

- khi đi qua vị trí có tọa độ x 1 = 8cm thì vật có vận tốc v 1 = <strong>12</strong>cm/s<br />

- khi có tọa độ x 2 = - 6cm thì vật có vận tốc v 2 = 16cm/s Tần số góc và biên độ của dao<br />

động điều hòa trên lần lượt là<br />

A. ω = 2rad/s, A = 10cm B. ω = 10rad/s, A = 2cm<br />

C. ω = 2 rad/s; A = 20cm D. ω = 4 rad/s; A = 10cm<br />

Câu 471.<br />

Chọn phát biểu đúng khi vật dao động điều hòa<br />

A. vecto vận tốc, vecto gia tốc của vật là các vecto không đổi<br />

B. vecto vận tốc và vecto gia tốc đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng<br />

C. vecto vận tốc và vecto gia tốc cùng chiều chuyển động của vật<br />

D. vecto vận tốc cùng chiều chuyển động, vecto gia tốc hướng về vị trí cân bằng<br />

Câu 472.<br />

Kết luận nào dưới đây là đúng với dao động điều hòa?<br />

A. Li độ và vận tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau<br />

B. Li độ và gia tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau<br />

C. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa luôn cùng pha với nhau<br />

Câu 473.<br />

Phương trình nào dưới đây là phương trình dao động của một<br />

chất điểm dao động điều hòa với tần số dao động là 1Hz. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vật<br />

qua li độ x 0 = 5cm <strong>theo</strong> chiều dương với vận tốc V 0 = 10π cm/s<br />

A. x = 5 2cos(2πt - π 6 )cm B. x = 5cos(2πt - π 6 ) cm<br />

C. x = 5 2sin(2πt + π 4 ) cm D. x = 5sin(2πt + π 4 ) cm.<br />

Câu 474.<br />

Một vật dao động với phương trình x = 4cos(10πt + π ) cm. Vào<br />

3<br />

thời điểm t = 0,5s vật vó li độ và vận tốc là:<br />

A. x = 2cm; v = -20π cm/s B. x = -2 cm; v = ± 20π 3 cm/s<br />

C. x = -2 cm; v = - 20π 3 cm/s D. x = -2 cm; v = 20π 3 cm/s<br />

Câu 475. <strong>Vật</strong> dao động điều hòa với phương trình x = 5 2cos(πt + π 4 )<br />

cm. Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí có tọa độ x = - 5 cm <strong>theo</strong> chiều dương của trục<br />

Ox là<br />

A. t = - 0,5 + 5ks với k = 1,2,3 … B. t = - 0,5 + 2k s với k = 0,1,2,3…<br />

C. t = - 1+ 2ks với k = 1,2,3 … D. t = 1 + 2k s với k = 0,1,2 …<br />

Câu 476.<br />

Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. khoảng<br />

47


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

thời gian ngắn nhất để vật đi từ có li độ x = - A 2 đến x = A 2 là:<br />

A. T B. T C. T D. T 4<br />

6<br />

3<br />

8<br />

Câu 477. Một vật nhỏ thực dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x =<br />

5cos(4πt - π ) cm. Tại thời điểm t, vật có li độ 2,5 2 cm và đang có xu hướng giảm. Li độ của<br />

3<br />

vật sau thời điểm đó 7/48 s là:<br />

A. 2,5cm B. - 2,5 2 cm C. - 2,5 3 cm D. - 2,5cm<br />

Câu 478. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x =<br />

5cos(4πt - π ) cm. Trong khoảng thời gian 1,2 s đầu tiên vật qua vị trí 2,5 2 cm bao nhiêu lần?<br />

3<br />

A. 5 B. 7 C. 4 D. 6<br />

Câu 479. Một vật dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 6cos(3πt + π 4 )<br />

cm. So sánh những khoảng thời gian T như nhau, quãng đường dài mà vật có thể đi được bao<br />

4<br />

nhiêu?<br />

A. 6cm B. 6 2 cm C. 6 3 cm D. 3 3 cm<br />

Câu 480. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x =<br />

10cos(4πt + π ) cm với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng<br />

3<br />

A. 0,5s B. 0,25s C. 1,5s D. 1s<br />

Câu 481. Một lò xo k khi gắn với vật m 1 thì vật dao động với chu kỳ T 1 =<br />

0,6s và khi gắn với vật m 2 thì chu kỳ T 2 = 0,8s. Nếu móc hai vật đồng thời vào lò xo thì Chu<br />

kỳ dao động của chúng là:<br />

A. 0,2s B. 0,7s C. 1s D. 1,4s<br />

Câu 482.<br />

Lò xo có độ cứng k = 1N/cm. Lần lượt treo vật có khối lượng<br />

gấp ba lần nhau thì khi cân bằng, lò xo có chiều dài 22,5cm và 27,5 cm. Chu kỳ dao động của<br />

con lắc khi treo đồng thời hai vật là:<br />

A. π 3 s B. π 5 s C. π 4 s D. π 2 s<br />

Câu 483.<br />

Một con lắc lò xo bố trí <strong>theo</strong> phương thẳng đứng. Đầu trên cố<br />

định, đầu dưới móc vật nặng, gọi ∆l 0 là độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Biểu<br />

<strong>thức</strong> nào sau đây không đúng?<br />

A. ∆l 0 = mg<br />

B. ω 2 = g<br />

C. f = 1 g<br />

C. T =<br />

k<br />

∆l 0 2π ∆l 0<br />

g<br />

2π<br />

∆l 0<br />

o<br />

Câu 484. <strong>Vật</strong> nặng trong con lắc lò xo dao động điều hòa với ω = 10 5<br />

rad/s. Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vật đi<br />

qua li độ x = +2 cm có vận tốc v = 20 15 cm/s. Phương trình dao động của vật là:<br />

A. x = 4cos(10 5 t + π 3 ) cm<br />

B. x = 2 2<br />

cos(10 5 t + π 3 ) cm<br />

C. x = 4cos(10 5 t - π 3 ) cm D. x = 5sin(10 5 t + π 2 ) cm<br />

48


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 485.<br />

Con lắc lò xo k = 100N/m, vật nặng m = 250g dao động với<br />

biên độ 6 cm. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong π 10 s đầu<br />

tiên là:<br />

A. 24cm B. <strong>12</strong>cm C. 9cm D. 6cm<br />

Câu 486.<br />

Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng dao động điều<br />

hòa với A = 10cm, T = 0,5s. Khối lượng của vật nặng là m = 250g, lấy π 2 = 10. Lực đàn hồi<br />

cực đại tác dụng lên vật nặng có giá trị nào trong các giá trị sau:<br />

A. 0,4N B. 0,8N C. 4N D. 8N<br />

Câu 487.<br />

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 900N/m. <strong>Vật</strong> nặng dao động<br />

với biên độ A = 10cm, khi vật qua li độ x = 4cm thì động năng của vật bằng<br />

A. 3,78J B. 0,72J C. 0,28J D. 4,22J<br />

Câu 488.<br />

Ở vị trí nào thì động năng của con lắc có giá trị gấp n lần thế<br />

năng?<br />

A. x = A B. x = A<br />

A<br />

C. x = ±<br />

n<br />

n+1<br />

n+1<br />

D. x = ±<br />

A<br />

n+1<br />

Câu 489.<br />

Một vật nặng nhỏ khối lượng m gắn vào một đầu lò xo có khối<br />

lượng không đáng kể, đầu còn lại phía trên của lò xo được giữ cố định, cho vật dao động điều<br />

hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với tần số 2,5Hz. Trong quá trình vật dao động chiều dài lò xo<br />

thay đổi từ l 1 = 20cm đến l 2 = 24cm. Lấy g = π 2 = 10 m/s 2 . Điều nào sau đây là sai?<br />

A. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm B. Chiều dài <strong>tự</strong> nhiên của lò xo là<br />

18cm<br />

C. Trong quá trình vật dao động lò xo luôn bị giãn D. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo<br />

bằng không<br />

Câu 490.<br />

Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khổi lượng m = 400g và lò xo có độ<br />

cứng k. Kích thích cho vât dao động điều hòa với cơ năng E = 25mJ. Khi vật qua li độ -1cm.<br />

thì vật có vận tốc - 25cm/s. Độ cứng k của lò xo bằng:<br />

A. 250N/m B. 200N/m C. 150N/m D. 100N/m<br />

Câu 491.<br />

Một lò xo độ cứng k = 60N/m được cắt thành hai lò xo có chiều<br />

dài l 1 và l 2 với 2l 1 = 3l 2 . Độ cứng k 1 và k 2 của hai lò xo l 1 và l 2 lần lượt là<br />

A. 24N/m; 36N/m B. 36N/m và 24N/m C. 100N/m; 150N/m D. <strong>12</strong>5N/m;<br />

75N/m<br />

Câu 492. <strong>Vật</strong> nặng trong con lắc lò xo dao động điều hòa với Chu kỳ T.<br />

Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kỳ dao động của con lắc mới là:<br />

A. T B. 2T C. T 2<br />

D.<br />

T<br />

2<br />

Câu 493.<br />

Hai lò xo có độ cứng k 1 = 30 N/m và k 2 = 20N/m. Độ cứng<br />

tương đương của hệ hai lò xo khi mắc nối tiếp là A. <strong>12</strong>N/m B. 24N/m<br />

C. 50N/m D. 25 N/m<br />

Câu 494.<br />

Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s tại nơi có gia<br />

tốc <strong>trọng</strong> trường g = 9,81m/s 2 . Chiều dài con lắc là<br />

A. 0,994m B. 96,6cm C. 9,81m D. 0,2m<br />

Câu 495.<br />

Hai con lắc đơn có chu kỳ T 1 = 2s; T 2 = 2,5s. Chu kỳ của con<br />

lắc đơn có dây treo dài bằng hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc trên là:<br />

A. 2,25s B. 1,5s C. 1s D. 0,5s<br />

49


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 496.<br />

Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian ∆t nó<br />

thực hiện được <strong>12</strong> dao động. Khi giảm chiều dài 32cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t nói<br />

trên, con lắc thực hiện 20 dao động. chiều dài ban đầu của con lắc là:<br />

A. 30cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm<br />

Câu 497.<br />

Một con lắc đơn dao động nhỏ ở nơi có g = 10m/s 2 với chu kỳ<br />

T = 2s trên quỹ đạo dài 24cm. Tần số góc và biên độ góc có giá trị bằng.<br />

A. ω = 2π rad/s; α 0 = 0,24rad B. ω = 2π rad/s; α 0 = 0,<strong>12</strong> rad<br />

C. ω = π rad/s; α 0 = 0,24rad D. ω = π<br />

rad/s; α 0 = 0,<strong>12</strong> rad<br />

Câu 498.<br />

Con lắc đơn có chiều dài l = 20cm. Tại thời điểm t = 0, từ vi trí<br />

cân bằng con lắc được chuyền vận tốc 14 cm/s <strong>theo</strong> chiều dương của trục tọa độ. Lấy g =<br />

9,8m/s 2 . Phương trình dao động của con lắc là:<br />

A. s = 20sin7t cm B. s = 2cos(7t + π 2 ) cm. C. s = 20sin(7t - π ) cm. D. s =<br />

2<br />

2cos(7t - π 2 ) cm<br />

Câu 499.<br />

Một con lắc đơn có dây treo chiều dài 1m và vật có khối lượng<br />

1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g =<br />

10m/s 2 . Cơ năng của con lắc là:<br />

A. 0,1 J. B.0,01 J. C. 0.05 J. D. 0,5 J.<br />

Câu 500.<br />

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 5 0 với<br />

li độ góc a bằng bao nhiêu thì động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng?<br />

A. a = ± 3,45 0 . B. a = 2,89 0 . C. a = ± 2,89 0 . D. a = 3,45 0 .<br />

Câu 501.<br />

Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại một nơi<br />

có gia tốc rơi <strong>tự</strong> do g với biên độ góc α 0 . Lúc vật đi qua vị trí có li độ góc α, nó có vận tốc là<br />

v. Biểu <strong>thức</strong> nào sau đây đúng?<br />

2<br />

2<br />

v 2 2<br />

2 2 2<br />

2 2 v<br />

A. = α<br />

0<br />

− α<br />

B. α = α<br />

0<br />

− glv C. α<br />

0<br />

= α +<br />

D.<br />

2<br />

gl<br />

ω<br />

2 g<br />

α = α<br />

2 v 2<br />

0<br />

−<br />

l<br />

Câu 502.<br />

Trả lời nào đúng khi nói về lực căng của dây treo con lắc đơn?<br />

A. Như nhau tại mọi vị trí.<br />

B. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và lớn hơn <strong>trọng</strong> lượng của con lắc.<br />

C. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và nhỏ hơn <strong>trọng</strong> lượng của con lắc.<br />

D. Nhỏ nhất tại vị trí cân bằng và <strong>trọng</strong> lượng con lắc.<br />

Câu 503.<br />

Chọn sai khi nói về tần số dao động điều hòa của con lắc đơn?<br />

A. Tần số không đổi khi khối lượng của con lắc thay đổi. B. Tần số<br />

tăng khi nhiệt độ giảm.<br />

C. Tần số giảm khi biên độ giảm. D. Tần số giảm khi đưa con lắc lên<br />

cao.<br />

Câu 504.<br />

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất, hỏi có độ cao<br />

h và sau khoảng thời gian t đồng hồ chạy nhanh (hay chậm) và sai một lượng thời gian ∆t bằng<br />

bao nhiêu?<br />

A. Nhanh, ∆t = t.h<br />

R<br />

B. Nhanh, ∆t = t 2h<br />

R<br />

C. Chậm, ∆t = t 2h<br />

R<br />

D. Chậm, ∆t<br />

= t.h<br />

R<br />

Câu 505. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h = 0,5<br />

km, coi nhiệt độ không thay đổi. Biết bán kính trái đất la 6400 km. Mỗi ngày đêm đồng hồ<br />

50


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

chạy.<br />

A. Nhanh, 7,56s. B. Chậm, 7,56s. C. Chậm, 6,75s. D. Nhanh,<br />

6,75s.<br />

Câu 506.<br />

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ỏ nhiệt độ<br />

25 0 C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc a = 2.10 -5 K -1 . Khi nhiệt độ đó ở 20 0 C thì sau một<br />

ngày đêm thì đồng hồ đó chạy như thế nào?<br />

A. Chậm, 8,64s. B. Nhanh, 8,64s. C. Chậm,4,32s. D. Nhanh,<br />

4.32s.<br />

Câu 507.<br />

Chọn trả lời đúng. Một con lắc đơn dao động tại địa điểm A với<br />

chu kì 2s. Đưa con lắc tới địa điểm B thì thực hiện 100 dao động hết 201 s. Coi nhiệt độ hai<br />

nơi này bằng nhau. So với gia tốc <strong>trọng</strong> trường tại A, gia tốc <strong>trọng</strong> trường tại B.<br />

A. Tăng 0.1%. B. Giảm 0,1%. C.Tăng 1%. D. Giảm<br />

1%.<br />

Câu 508.<br />

Một đồng hồ đếm giây đặt trên mặt đất, mỗi ngày đêm chậm<br />

130s. Phải điều chỉnh độ dài của con lắc thế nào so với độ dài hiện trạng để đồng hồ chạy<br />

đúng?.<br />

A. Tăng 0,2%. B. Tăng 0,3%. C. Giảm 0,2%. D.Giảm<br />

0,3%.<br />

Câu 509.<br />

Biêt gia tốc <strong>trọng</strong> trường là g. Một đồng hồ quả lắc treo trên<br />

trần của một chiếc thang máy, khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì chu kì dao<br />

động của con lắc đơn là:<br />

A. T = 2π<br />

l(<br />

g − a)<br />

2π<br />

2<br />

g<br />

Câu 510.<br />

l<br />

g −<br />

a<br />

2<br />

B. T = 2π<br />

g<br />

l<br />

+<br />

a<br />

C. T = 2π<br />

l<br />

g − a<br />

D. T =<br />

Quả nặng của đồng hồ quả lắc có khối lượng m và chiều dài<br />

thanh treo quả lắc là l, được đặt trong điện trường đều E có các đường sức hướng từ dưới lên<br />

trên, nếu cho quả cầu tích điện dương với điện tích q thi chu kỳ dao động của con lắc là:<br />

A. T = 2π<br />

g<br />

2<br />

l<br />

⎛ qE ⎞<br />

+ ⎜ ⎟<br />

⎝ m ⎠<br />

2<br />

B. T = 2π<br />

l<br />

q.<br />

E<br />

g −<br />

m<br />

C. T = 2π<br />

l<br />

q.<br />

E<br />

g −<br />

m<br />

D. T =<br />

l<br />

2π<br />

q.<br />

E<br />

g +<br />

m<br />

Câu 511.<br />

Một con lắc đơn dao động với chu kì T 0 . Cho quả cầu con lắc<br />

tích điện dương và dao động nhỏ trong điện trường có đường sức hướng xuống thẳng đứng,<br />

chu kì con lắc khi đó so với T 0 như thế nào?<br />

A. Nhỏ hơn T 0 . B. Lớn hơn T 0 . C. Không xác định được. D. Bằng T 0<br />

Câu 5<strong>12</strong>.<br />

Một con lắc đơn dao động tuần hoàn. Chu kì dao động tuần<br />

hoàn của con lắc là khoảng thời gian vật nặng chuyển động.<br />

A. Từ A O B O. B. Từ A O<br />

C. Từ A O B O A. D. Từ A<br />

O B.<br />

Câu 513.<br />

Chọn đúng khi nói về vận tốc và gia tốc trong dao động điều<br />

hòa?<br />

A. Ở vị trí cân bằng vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.<br />

B. Ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc bằng không.<br />

51


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. Ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc cực đại.<br />

D. Ở vị trí cân bằng vận tốc bằng không, gia tốc cực đại.<br />

Câu 514.<br />

Kết luận nào dưới đây là đúng với dao động điều hòa?<br />

A. Li độ và vận tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau.<br />

B. Li độ và gia tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau.<br />

C. Vân tốc và gia tốc trong dao động điều hòa luôn cùng pha với nhau.<br />

D. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau.<br />

Câu 515.<br />

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc <strong>theo</strong> li độ trong dao<br />

động điều hòa có hình dạng nào sau đây?<br />

A. Đường parabol. B. Đường tròn. C.Đường elip. D. Đường<br />

hypecbol.<br />

Câu 516.<br />

Một dao động điều hòa với phương trình x = 6cos4πt cm, gia<br />

tốc của vật tại thời điểm t = 5 s là:<br />

A. -9,475 m/s 2 . B. 9,475 cm/s 2 . C. -75,4 cm/s 2 . D. 75,4<br />

cm/s 2 .<br />

Câu 517.<br />

Một vật dao động điều hòa với chu ki T = 1s. Lúc t = 2,5 s vật<br />

đi qua li độ x = - 5 2 cm với vận tốc v = -10π 2 cm/s. Phương trình dao động của vật là:<br />

A. x = 10cos(2πt - π 4 ) cm. B. x = 10sin(2πt + 3π 4 ) cm.<br />

C. x = 10sin(2πt + π 3 ) cm. D. x = 10sin(2πt + π 2 ) cm.<br />

Câu 518.<br />

<strong>Vật</strong> dao động có x = 4cos(10πt + π ) cm. Thời gian ngắn nhất<br />

3<br />

vật đi từ li độ x 1 = -2 2 cm đến x 2 = 2 2 cm nhận giá trị nào?<br />

A. 0.1s. B. 0,05 s. C. 0,02 s. D.0,01 s.<br />

Câu 519.<br />

Dao động điều hòa x = 4sin(2πt + π ) cm. Thời gian ngắn nhất<br />

3<br />

vật đi từ x = 2cm đến vị trí có gia tốc a = -80 2 cm/s 2 là:<br />

A. 1 24 s B. π s<br />

2,4<br />

C. 2,4π s D. 24π s<br />

Câu 520.<br />

Hai lo xo có độ cứng k 1 =20N/m và k 2 = 60N/m. Độ cứng của<br />

lò xo tương đương khi hai lò xo mắc song song là:<br />

A. 15 N/m. B. 40 N/m. C. 80 N/m. D. <strong>12</strong>00<br />

N/m.<br />

Câu 521.<br />

Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng 10 N/m. Mắc hai lò xo<br />

song song nhau rồi treo vật nặng khối lượng m = 200 g. Lấy π 2 =10. Chu kì dao động <strong>tự</strong> do<br />

của hệ là:<br />

A. 1 s. B. 2 s. C. π 5 s D. 2π 5 s<br />

Câu 522.<br />

Hai lò xo có độ cứng k 1 = 20 N/m và K 2 = 60 N/m. Độ cứng<br />

của lò xo khi hai lò xo mắc nối tiếp là:<br />

A. 15N/m B. 25N/m. C. 30N/m. D. 80N/m.<br />

Câu 523.<br />

Hai lò xo giống nhau có độ cứng k 1 = k 2 = 30 N/m. Mắc hai lò<br />

xo nối tiếp nhau rồi treo vật nặng có khối lượng m = 150 g. Lấy π 2 =10. Chu kì dao động <strong>tự</strong> do<br />

của hệ là:<br />

A. 2π s. B. 4 s. C. π 5 s D. 2π 5 s<br />

Câu 524.<br />

Hai lò xo có chiều dài <strong>tự</strong> nhiên l 0 = 40 cm, có độ cứng k<br />

52


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

=20N/m được cắt thành hai lò xo có độ dài l 1 =10 cm và l 2 =30 cm. Độ cứng k 1 và k 2 của hai lò<br />

xo l 1 và l 2 lần lượt là:<br />

A. 80 N/m, 26,7 N/m. B. 5 N/m, 15 N/m.<br />

C. 26,7 N/m,80 N/m. D. Các giá trị giống nhau.<br />

Câu 525.<br />

Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể,<br />

một đầu cố định một đầu gắn vào một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa <strong>theo</strong><br />

phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng:<br />

A. Theo chiều chuyển động của viên bi.. B. Theo chiều âm qui ước.<br />

C. Về vị trí cân bằng của viên bi. D. Theo chiều dương qui ước.<br />

Câu 526.<br />

Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng của một vật dao<br />

động điều hòa.<br />

A. Biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật:<br />

B. Tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.<br />

C. Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.<br />

D. Biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với vchu kì bằng chu kì dao động của vật.<br />

Câu 527.<br />

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của<br />

một chất điểm:<br />

A. Li độ dao động biến thiên <strong>theo</strong> qui luật dạng sin hoặc cos <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. Khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần đều.<br />

C. Động năng và thế năng có sự chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.<br />

D. Khi đi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.<br />

Câu 528.<br />

Một con lắc lò xo gồm, vật có khối lượng m và lò xo có độ<br />

cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kì dao động của con<br />

lắc là 2 s. Để chu kì của con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng.<br />

A. 200 g. B. 800 g. C. 100 g. D. 50 g.<br />

Câu 529.<br />

Khi gắn một quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu<br />

kì T 1 = 1,2 s, khi gắn quả nặng m 2 vào cũng lò xo đó thì nó dao động với chu kì T 2 = 1,6 s. Khi<br />

gắn đồng thời cả (m 1 + m 2 ) thì nó dao động với chu kì bằng bao nhiêu.<br />

A. T = 2,8 s. B. T = 0,4 s. C. T = 2 s. D. T = 0,69<br />

s.<br />

53


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

SÓNG CƠ HỌC<br />

<strong>Bài</strong> 1: Sự truyền sóng và độ lệch pha<br />

Câu 1. Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng<br />

A. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất <strong>theo</strong><br />

thời gian<br />

B. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động trong môi trường<br />

truyền sóng <strong>theo</strong> thời gian<br />

C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động trong môi trường truyền<br />

sóng <strong>theo</strong> thời gian<br />

D. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền<br />

sóng <strong>theo</strong> thời gian<br />

Câu 2. Nhận xét nào là đúng về sóng cơ học<br />

A. Sóng cơ học truyền môi trường chất lỏng thì chỉ truyền trên mặt thoáng<br />

B. Sóng cơ học không truyền trong môi trường chân không và cả môi trường vật chất<br />

C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường<br />

D. Sóng cơ học chỉ truyền được trong môi trường vật chất<br />

Câu 3. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào<br />

A. Môi trường truyền sóng<br />

B. Phương dao động của phần tử vật chất<br />

C. Vận tốc truyền sóng<br />

D. Phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sóng<br />

Câu 4. Sóng ngang là sóng:<br />

A. Lan truyền <strong>theo</strong> phương nằm ngang<br />

B. Trong đó các phần tử sóng dao động <strong>theo</strong> phương nằm ngang<br />

C. Trong đó các phần tử sóng dao động <strong>theo</strong> phương vuông góc với phương truyền sóng<br />

D. Trong đó các phần tử sóng dao động cùng một phương với phương truyền sóng<br />

Câu 5. Sóng ngang<br />

A. Chỉ truyền được trong chất rắn.<br />

B. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng<br />

C. Không truyền được trong chất rắn<br />

D. Truyền được trong chất rắn, chât lỏng và chất khí<br />

Câu 6. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang?<br />

A. Nằm <strong>theo</strong> phương ngang B. Vuông<br />

góc với phương truyền sóng<br />

C. Nằm <strong>theo</strong> phương thẳng đứng D. Trùng với phương truyền sóng<br />

Câu 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng dọc?<br />

A. Nằm <strong>theo</strong> phương ngang B. Nằm<br />

<strong>theo</strong> phương thẳng đứng<br />

C. Theo phương truyền sóng D. Vuông<br />

góc với phương truyền sóng<br />

Câu 8. Sóng dọc<br />

A. Truyền được chất rắn, chất lỏng, chất khí<br />

B. Có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng<br />

C. Truyền được qua chân không<br />

D. Chỉ truyền được trong chất rắn<br />

Câu 9. Bước sóng λ của sóng cơ học là:<br />

A. Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng<br />

B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng<br />

C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1s<br />

D. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng<br />

54


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 10. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với quá trình truyền sóng<br />

A. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng<br />

B. Năng lượng sóng càng giảm khi sóng truyền đi càng xa nguồn<br />

C. Pha dao đông không đổi trong quá trình truyền sóng<br />

D. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào tần số của sóng<br />

Câu 11. Trong hiện tượng sóng trên mặt nước do một nguồn sóng gây ra, nếu gọi bước sóng là<br />

λ, thì khoảng cách giữa n vòng tròn sóng (gợn nhô) liên tiếp nhau sẽ là:<br />

A. nλ B. (n - 1)λ C. 0,5nλ<br />

D. (n+1)λ<br />

Câu <strong>12</strong>. Coi môi trường truyền sóng là lý tưởng. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về quá trình<br />

truyền năng lượng truyền sóng trong không gian từ một nguồn điểm.<br />

A. sóng truyền trong mặt phẳng thì năng lượng sóng ở những điểm cách xa nguồn sẽ có<br />

năng lượng giảm tỉ lệ bậc nhất với khoảng cách<br />

B. sóng truyền trong không gian thì năng lượng sóng ở những điểm cách xa nguồn sẽ có<br />

năng lượng giảm tỉ lệ với bậc hai khoảng cách<br />

C. sóng truyền <strong>theo</strong> một phương thì năng lượng sóng ở những điểm cách xa nguồn sẽ có<br />

năng lượng không đổi và không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn<br />

D. Quá trình truyền sóng tất cả mọi điểm của môi trường vật chất đều có năng lượng như<br />

nhau<br />

Câu 13. Chọn trả lời đúng. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng<br />

đặc trưng của sóng không thay đổi.<br />

A. Tần số B. Bước sóng C. Vận tốc D. Năng<br />

lượng<br />

Câu 14. Một sóng cơ khi truyền trong môi trường 1 có bước sóng và vận tốc λ 1 và v 1 . Khi<br />

truyền trong môi trường 2 có bước sóng và vận tốc λ 2 và v 2 . Biểu <strong>thức</strong> nào sau đây đúng..<br />

A. v = λ/f B. v = f/λ C. v = λ.f D. v = 2λ.f<br />

Câu 15. Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hòa <strong>theo</strong><br />

phương thẳng đứng với chu kì T = 0,5s. Từ O có những gợn sóng tròng làn rộng ta xung<br />

quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 2 cm. Chọn giá trị đúng vận tốc truyền sóng<br />

trên mặt nước<br />

A. 16cm/s B. 8cm/s C. 4cm/s D. 2cm/s<br />

Câu 16. Một người dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa. Cách chỗ gõ 5100m một người<br />

khác áp tai xuống đường ray thì nghe thấy tiếng gõ truyền qua đường ray, 14 s sau thì nghe<br />

thấy tiếng gõ truyền qua không khí. Xác định vận tốc âm trong thép đường ray cho vận tốc<br />

truyển âm trong thép đường ray cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.<br />

A. 5020m/s B. 5100m/s C. 2040m/s D. 3400m/s<br />

Câu 17. Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = U 0 cos(100πt). Trong<br />

khoảng thời gian 0,2s, sóng truyền được quãng đường:<br />

A. 10 lần bước sóng B. 4,5 lần bước sóng C. 1 bước sóng D. 5 lần<br />

bước sóng<br />

Câu 18. Trong thời gian <strong>12</strong>s một người quan sát thấy có 7 ngọn sóng đi qua trước mặt mình.<br />

Vận tốc truyền sóng là 2m/s. Bước sóng có giá trị:<br />

A. 2m B. 4m C. 6m D. 1,71m<br />

Câu 19. Một quan sát viên đứng ở bờ biện nhận thấy rằng: khoảng cách giữa 5 ngọn sóng liên<br />

tiếp là <strong>12</strong>m. Bước sóng là:<br />

A. 2m B. 1,2m C. 3m D. 4m<br />

Câu 20. Bước sóng của âm khi truyền từ không khí vào nước thay đổi bao nhiêu lần? Biết rằng<br />

vận tốc của âm trong nước là 1020 m/s và trong không khí là 340m/s.<br />

A. 0,33 lần B. 3 lần C. 1,5 lần D. Không<br />

đổi<br />

55


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 21. Đầu A của một dây cao su căng ngang được làm cho dao động <strong>theo</strong> phương vuông góc<br />

với dây, chu kỳ 2s. Sau 4s, sóng truyền được 16m dọc <strong>theo</strong> dây. Bước sóng trên dây nhận giá<br />

trị nào?<br />

A. 8m B. 24m C. 4m D. <strong>12</strong>m<br />

Câu 22. Đầu A của một dây đàn hồi rất dài dao động với tần số f = 10Hz. Vào một thời điểm<br />

nào đó người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động đồng pha trên dây là<br />

20cm. Vậy vận tốc truyền sóng trên dây là:<br />

A. 2m/s B. 2cm/s C. 20cm/s D. 0,5cm/s<br />

Câu 23. Đầu A của dây đàn hồi rất dài dao động với tần số g = 100Hz. Vào một thời điểm nào<br />

đó người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động đồng pha trên dây là<br />

100cm. Vậy vận tốc truyền sóng trên dây là:<br />

A. 10m/s B. 100m/s C. 10cm/s D. 1cm/s<br />

Câu 24. Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt<br />

nước. Khi lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f =<br />

100Hz, S tạo ra trên mặt nước những vòng tròn đồng <strong>tâm</strong>, biết rằng khoảng cách giữa 11 gợn<br />

lồi liên tiếp là 10cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước nhận giá trị nào trong các giá trị sau<br />

đây?<br />

A. v = 100cm/s B. v = 50cm/s C. v = 10m/s D. 0,1m/s<br />

Câu 25. Dao động tại một nguồn O có phương trình u = acos20πt cm. Vận tốc truyền sóng là<br />

1m/s thì phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 2,5 cm có dạng:<br />

A. u = acos(20πt + π/2) cm B. u = acos(20πt) cm<br />

C. u = acos(20πt - π/2) cm D. u = - acos(20πt) cm<br />

Câu 26. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây dài có phương trình u = 6cos(4πt + 0,2πx)<br />

cm. Độ dời của điểm có tọa độ x = 5cm lúc t = 0,25s là bao nhiêu?<br />

A. 6cm B. - 6cm C. 3 cm D. 0cm<br />

Câu 27. Đối với sóng truyền <strong>theo</strong> một phương thì những điểm dao động nghịch pha nhau cách<br />

nhau một khoảng;<br />

A. d = (2k + 1)λ B. d = (2k + 1) λ 2<br />

C. d = k λ 2<br />

D. d = kλ<br />

Câu 28. Sóng truyền từ A đến M với bước sóng 40cm. M cách A một đoạn 20cm. So với sóng<br />

tại A thì M có tính chất nào sau đây?<br />

A. Pha dao động vuông góc B. Sớm pha<br />

hơn một góc 3π/2<br />

C. Trễ pha hơn một góc π D. Một tính chất khác<br />

Câu 29. Hai điểm M 1 , M 2 ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng d. Sóng<br />

truyền từ M 1 đến M 2 . Độ lệch pha của sóng ở M 2 và M 1 là ϕ. Hãy chọn kết quả đúng?<br />

A. ϕ = 2πd/λ B. ϕ = - 2πd/λ C. ϕ = 2πλ/d D. ϕ = -<br />

2πλ/d<br />

Câu 30. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng,<br />

f là tần số của sóng. Nếu d = (2n + 1). v ; (n = 0,1,2…) thì hai điểm sẽ:<br />

2f<br />

A. Dao động cùng pha B. dao động ngược pha<br />

C. Dao động vuông pha D. Không xác định được<br />

Câu 31. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng,<br />

T là chu kỳ của sóng. Nếu d = nvT(n = 0,1,2…) thì hai điểm đó sẽ:<br />

A. Dao động cùng pha B. Dao động ngược pha<br />

C. Dao động vuông pha D. Không xác định được<br />

Câu 32. Tại một điểm O trên mặt thoáng của chất lỏng yên lặng, ta tạo ra một dao động điều<br />

hòa vuông góc với mặt thoáng có chu kì 0,5s. Từ O có các vòng tròn lan truyền ra xa xung<br />

quanh, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5m. Vận tốc truyền sóng nhận giá trị nào trong các<br />

56


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

giá trị sau:<br />

A. 1,5m/s B. 1m/s C. 2,5m/s D. 1,8m/s<br />

Câu 33. Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = acosωt. Phương trình nào sau đây<br />

là đúng với phương trình dao động của điểm M cách O môt khoảng OM = d?<br />

A. u M = a M cos(ωt - 2πd/λ) B. u M = a M cos(ωt - 2πd/v)<br />

C. u M = a M cos(ωt + 2πd/λ) D. u M = a M cosω(t - 2πd/λ)<br />

Câu 34. Đầu A của một sợi dây cao su căng ngang được làm cho dao động <strong>theo</strong> phương vuông<br />

góc với dây với biên độ a = 10cm, chu kỳ 2s. Sau 4s, sóng truyền được 16m dọc <strong>theo</strong> dây. Gốc<br />

thời gian là lúc A băt đầu dao động từ vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương hướng lên. Phương<br />

trình dao động của điểm M cách A một khoảng 2m là phương trình nào dưới đây?<br />

A. u M = 10cos(πt + π/2) cm B. u M =<br />

10cos(πt - π/2) cm<br />

C. u M = 10cos(πt + π) cm D. u M = 10cos(πt - π) cm<br />

Câu 35. Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một<br />

khoảng d = 20cm có phương trình dao động u M = 5cos2π(t - 0,<strong>12</strong>5) cm. Vận tốc truyền sóng<br />

trên dây là 80cm/s. Phương trình dao động của nguồn O là phương trình dao động trong các<br />

phương trình sau?<br />

A. u 0 = 5cos(2πt - π/2) cm B. u 0 = 5cos(2πt + π/2) cm<br />

C. u 0 = 5cos(2πt + π/4) cm D. u 0 = 5cos(2πt - π/2) cm<br />

Câu 36. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên từ Vị trí<br />

cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây<br />

dao động cùng pha cách nhau 6cm. Viết phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm.<br />

A. u M = 1,5cos(πt - π/2) cm B. u M =<br />

1,5cos(2πt - π) cm<br />

C. u M = 1,5cos(πt - 3π/2) cm D. u M =<br />

1,5cos(πt - π) cm<br />

Câu 37. Một dây đàn hồi căng ngang. Cho một đầu dao động <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với chu<br />

kì 2s thì trên dây có sóng truyền đi. Sau thời gian 0,3s dao động truyền đi được 1,5 m.<br />

A. 2,5m B. 10m C. 5m D. 4m<br />

Câu 38. Trên mặt nước đang có sóng, ta thấy khoảng cách giữa hai gơn sóng liên tiếp là 10 cm<br />

và một chiếc lá nhỏ trên mặt nước nhô lên liên tiếp 3 lần trong thời gian 5s. tốc độ truyền sóng<br />

trên mặt nước là:<br />

A. 4cm/s B. 6cm/s C. 8cm/s D. 2cm/s<br />

Câu 39. Một sóng ngang có biểu <strong>thức</strong> truyền sóng trên phương x là: u = 3cos(314t - x) cm.<br />

Trong đó t tính bằng s, x tính bằng m. Bước sóng λlà:<br />

A. 8,64 cm B. 8,64m C. 6,28 cm 6,28 m<br />

Câu 40. Phương trình sóng tại một điểm có tọa độ x trên phương truyền sóng cho bởi u =<br />

2cos(5πt - 0,2πx)cm trong đó t tính bằng s và x tính bằng cm. Tốc độ truyền sóng là:<br />

A. 4cm/s B. 25cm/s C. 20cm/s D. 10cm/s<br />

Câu 41. Sợi dây OA rất dài căng thẳng nằm ngang. Cho đầu O dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương<br />

trình thẳng đứng với phương trình sóng tại O là: u = 2cos(10πt - π/4) cm. Tốc độ truyền sóng<br />

trên dây là 5m/s. Phương trình dao động tại điểm M cách O <strong>12</strong>5 cm là:<br />

A. u = 2cos10πt cm B. u = 2cos(10πt - π/4) cm<br />

C. u = 2cos(10πt - π/20) cm D. u =<br />

3cos(10πt - π) cm<br />

Câu 42. Cho đầu O của dây đàn hồi rất dài dao động <strong>theo</strong> phương vuông góc với dây, biên độ<br />

dao động 4cm, chu kì 0,1s. Lấy t = 0 là lúc đầu O có li độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên dây<br />

là 40m/s. Phương trình sóng tại điểm M trên dây với OM = 50cm là;<br />

A. u = 4cos(20πt - π/4) cm B. u = 4cos(20πt - π) cm<br />

57


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. u = 4cos(2πt - π/4) cm D. u = 4cos(20πt - π/2) cm<br />

Câu 43. Sóng truyền với tốc độ không đổi 10m/s từ điểm M đến O trên cùng phương truyền<br />

sóng với MO = 50cm, coi biên độ sóng không đổi. Biết phương trình sóng tại O là u O =<br />

5cos(10πt) cm. Phương trình sóng tại M là:<br />

A. u = 5cos(10πt - π/2) cm B. u = 5cos(10πt + π/2) cm<br />

C. u = 5cos(10πt - π/4) cm D. u = 5cos(10πt + π/6) cm<br />

Câu 44. Một sóng cơ học được được truyền <strong>theo</strong> phương OX với tốc độ 20cm/s. Cho rằng khi<br />

truyền sóng biên độ không đổi. Biết phương trình sóng tại O là: u O = 4cos(πt/6) cm, li độ dao<br />

động tại M cách O 40cm lúc li độ dao động tại O đạt cực đại là:<br />

A. 4cm B. 0 C. -2cm D. 2cm<br />

Câu 45. Phương trình sóng tại điểm M với OM = x là: u = 6cos(πt/2 - 0,2πx) cm. Trong đó, t<br />

tính bằng s, x tính bằng cm. Vận tốc dao động tại điểm M có x = 10cm lúc t = 1s là:<br />

A. 0 B. - 9,42m/s C. 9,42m/s<br />

D. 6m/s<br />

Câu 46. Hai điểm MN cách nhau 28cm, trên dây có sóng truyền qua luôn luôn lệch pha với<br />

nhau một góc ∆ϕ = (2k +1) π với k = 0,± 1, ± 2 …Tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số của<br />

2<br />

sóng có giá trị trong khoảng từ 22 đến 26Hz. Tần số f bằng:<br />

A. 25Hz B. 20Hz C. 23 Hz D. 45Hz<br />

Câu 47. Biểu <strong>thức</strong> của sóng tịa một điểm có tọa độ x nằm trên phương truyền sóng cho bởi: u =<br />

2cos(πt/5 - 2πx) cm trong đó t tính bằng s. Vào lúc nào đó li độ của sóng tại một điểm P là<br />

1cm thì sau lúc đó 5s li độ của sóng cũng tại điểm P là;<br />

A. - 1cm B. + 1 cm C. - 2vm D. + 2cm<br />

Câu 48. Phương trình sóng tại một điểm trên phương truyền sóng cho bởi: u = 6cos(2πt - πx).<br />

Vào lúc nào đó li độ một điểm là 3 cm và li độ đang tăng thì sau đó 1/8s và cũng tại điểm nói<br />

trên li độ sóng là:<br />

A. 1,6cm B. - 1,6cm C. 5,8cm D. - 5,8cm<br />

Câu 49. Một sóng ngang truyền trên dây rất dài có phương trình u = Acos(0,2πx + 5t) cm.<br />

Trong đó, x tính bằng cm. Hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng có độ lệch pha π/2 là:<br />

A. 10cm B. 2,5cm C. 25cm D. 15cm<br />

Câu 50. Phương trình song trên phương OX cho bởi: u = 2cos(7,2πt - 0,02πx) cm. Trong đó, t<br />

tính bằng s. Li độ sóng tại một điểm có tọa độ x vào lúc nào đó là 1,5 cm thì li độ sóng cũng<br />

tại điểm đó sau lúc 1,25s là:<br />

A. 1cm B. 1,5cm C. - 1,5cm D. - 1cm<br />

Câu 51. Một sợi dây đàn hồi dài, đầu O dao động với tần số f từ 40Hz đến 53 Hz, tốc độ truyền<br />

sóng là 5,2 m/s. Để điểm M trên dây cách O 20cm luôn luôn dao động cùng pha với O thì tần<br />

số f là:<br />

A. 42Hz B. 52Hz C. 45Hz D. 50Hz<br />

Câu 52. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ<br />

a, chu kì T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính<br />

thời điểm đầu tiên để M cách O <strong>12</strong>cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ<br />

không đổi.<br />

A. t =0,5s B. t = 1s C. 2s D. 0,75s<br />

Câu 53. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao dộng đi lên với biên<br />

độ 1,5 cm, chu kì T= 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Tính thời<br />

điểm đầu tiên để điểm M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ không đổi<br />

A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 2s C. t = 0,75s<br />

Câu 54. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang cách nhau 6cm. Tính thời điểm<br />

đầu tiên để điểm M cách O một khoảng <strong>12</strong> cm dao động ngược pha với O.<br />

58


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. t = 2,5s B. t = 1s C. t = 2s D. t = 2,75s<br />

<strong>Bài</strong> 2: Giao Thoa sóng<br />

Câu 1. Hai nguồn kết hợp là nguồn phát sóng:<br />

A. Có cùng tần số, cùng phương truyền<br />

B. Cùng biên độ, có độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian<br />

C. Có cùng tần số, cùng phương dao động, độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian<br />

D. Có độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian<br />

Câu 2. Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S 1 , S 2 giống nhau. Phương trình<br />

dao động tại S 1 và S 2 đều là: u = 2cos(40πt) cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là<br />

8m/s. Bước sóng có giá trị nào trong các giá trị sau?<br />

A. <strong>12</strong>cm B. 40cm C. 16cm D. 8cm<br />

Câu 3. Thực hiên giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn S 1 , S 2 cách nhau 130 cm.<br />

Phương trình dao động tại S 1 , S 2 đều là 2 cos40πt. Vận tốc truyền sóng là 8m/s. Biên độ sóng<br />

không đổi điểm cực đại trên đoạn S 1 , S 2 là bao nhiêu?<br />

A. 7 B. <strong>12</strong> C. 10 D. 5<br />

Câu 4. Tại 2 điểm A,B cách nhau 40 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động<br />

cùng pha với bước sóng là 2cm. M là điểm thuộc đường trung trực AB sao cho AMB là tam<br />

giác cân. Tìm số điểm đứng yên trên MB<br />

A. 19 B. 20 C. 21 D.<br />

40<br />

Câu 5. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp AB dao động<br />

cùng pha,cùng tần số f = 10Hz. Tại một điểm M cách nguồn A, B những khoảng d 1 = 22cm, d 2<br />

= 28cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào<br />

khác. Chọn giá trị đúng của vận tốc truyền sóng trên mặt nước<br />

A. v = 30cm/s B. v = 15cm/s C. v = 60cm/s D. 45cm/s<br />

Câu 6. Trên mặt nước phẳng lặng có hai nguồn điểm dao động S 1 , S 2 là f = <strong>12</strong>0Hz. Khi đó trên<br />

mặt nước, tại vùng giao S 1 , S 2 người ta qua sát thấy 5 gơn lồi và những gợn này chia đoạn S 1 S 2<br />

thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Cho S 1 S 2 = 5 cm.<br />

Bước sóng λ là:<br />

A. 4cm B. 8cm C. 2 cm D. Kết quả<br />

khác.<br />

Câu 7. Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động <strong>theo</strong> phương thẳng đứng<br />

với phương trình lần lượt là: u 1 = a 1 sin(40πt + π/6) cm, u 2 = a 2 sin(40πt + π/2) cm. Hai nguồn<br />

đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 18 cm. Biết v = <strong>12</strong>0cm/s. Gọi C và D là<br />

hai điểm thuộc mặt nước sao cho A, B, C, D là hình vuông số điểm dao động cực tiểu trên<br />

đoạn C, D là:<br />

A. 4 B.3 C.2 D. 1<br />

Câu 8. Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động <strong>theo</strong> phương thẳng đứng<br />

với cùng phương trình u 1 = u 2 = asin(40πt + π). Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách<br />

nhau 18cm. Biết v = <strong>12</strong>0cm. gọi C và D là hai điểm ABCD là hình vuông. Số điểm dao động<br />

với biên độ cực tiểu trên đoạn C,D là:<br />

A.4 B. 3 C. 2 D.1<br />

Câu 9. Tại hai điểm A, B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp dao<br />

động cùng phương với phương trình là: u A = acos(ωt ), u B = acos(ωt + π/2). Biết vận tốc và<br />

biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa<br />

A, B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của A, B dao<br />

động với biên độ là:<br />

A. 0 B. a 2<br />

C. a D.<br />

59


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

a 2<br />

Câu 10. Tại hai điểm A và B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao<br />

động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = acos(ωt); u B = acos(ωt + π). Biết vân tốc<br />

và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. trong khoảng giữa<br />

A, B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của A,B dao<br />

động với biên độ là;<br />

A. 0 B. a C. a D.<br />

2<br />

2a<br />

Câu 11. Tại hai điểm S 1 , S 2 trên mặt nước ta tạo ra hai dao động điều hòa cùng phương thẳng<br />

đứng, cùng tần số 10Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 25cm/s. M là một<br />

điểm trên mặt nước cách S 1 , S 2 lần lượt là 11cm, <strong>12</strong>cm. Độ lệch pha của hai sóng truyền đến<br />

M là:<br />

A. π/2 B. π/6 C. 0,8π D. 0,2π<br />

Câu <strong>12</strong>. Tại 2 điểm O 1 , O 2 , trên mặt chât lỏng có hai nguồn cùng dao động <strong>theo</strong> phương thẳng<br />

đứng với phương trình: u 1 = u 2 =2cos10πt cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là<br />

30cm/s. Hiệu khoảng cách từ 2 nguồn đến điểm M trên mặt chất lỏng là 2cm. Cho rằng biên<br />

độ sóng tổng hợp tại M là:<br />

A. 2 2 cm B. 4cm C. 2 cm D. 2 cm<br />

Câu 13. Hai điểm O 1 , O 2 trên mặt chất lỏng dao động điều hòa ngược pha với chu kì 1/3s. Biên<br />

độ 1cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 27cm/s. M là một điểm trên mặt chất lỏng cách<br />

O 1 , O 2 lần lượt 9cm, 10,5cm. Cho rằng biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng.<br />

Biên độ sóng tổng hợp tại M là:<br />

A. 1cm B. 0,5cm C. 2 cm D. 2 cm<br />

Câu 14. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u 1 = u 2 = 2<br />

cos20πt cm. Sóng truyền với tốc độ 20cm/s và cho rằng biên độ sóng không đổi trong quá<br />

trình truyền sóng. M là một điểm cách hai nguồn lần lượt là 10cm, <strong>12</strong>,5cm. Phương trình sóng<br />

tổng hợp tại M là:<br />

A. u = 2ocs20πt cm B. u = -2cos(20πt + 3π/4) cm<br />

C. u = - cos(20πt + π/20 cm D. u = 2<br />

cos(20πt + π/6) cm<br />

Câu 15. Trên mặt chất lỏng có điểm M cách hai nguồn kết hợp dao động cùng pha O 1 , O 2 lần<br />

lượt là 21 cm, và 15cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15cm/s, chu kì dao động của<br />

nguồn là 0,4s. Nếu qui ước đường trung trực của hai nguồn là vân giao thoa số 0 thì điểm M sẽ<br />

nằm trên vân giao thoa cực đại hay cực tiểu và là vân số mấy?<br />

A. Vân cực đại số 2 B. Vân cực tiểu số 2 C. Vân cực đại số 1 D. Vân cực<br />

tiểu số 1<br />

Câu 16. Trên mặt thoáng một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 20cm, với phương<br />

trình dao động: u 1 = u 2 = sin100πt cm. Tốc độ truyền sóng là 4m/s. Coi biên độ sóng không đổi<br />

trong quá trình truyền sóng. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp tại trưng điểm AB<br />

là:<br />

2<br />

A. 2 2 cm và π/4 B. 2cm và - π/2 C. 2 cm và - π/6 D.<br />

2 cm<br />

và π/3<br />

Câu 17. Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20cm với<br />

phương trình dao động: u 1 = u 2 = cosωt cm. Bước sóng λ = 8cm. Biên độ sóng không đổi. Gọi<br />

I là một điểm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với các nguồn A,B và gần<br />

trung điểm O của AB nhất. khoảng cách OI đo được là:<br />

60


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 0 B. 156 cm C. <strong>12</strong>5 cm<br />

D. 15cm<br />

Câu 18. Hai nguồn kết hợp A,B trên mặt nước giống hệt nhau. Khoảng cách giữa hai ngọn<br />

sóng liên tiếp do mỗi nguồn tạo ra là 2cm. Khoảng cách giưa hai nguồn sóng là 9,2cm. Số vân<br />

giao thoa cực đại quan sát được giữa hai nguồn A,B là:<br />

A. 11 B. 7 C. 8 D. 9<br />

Câu 19. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng pha S 1 , S 2 cách nhau 10,75 cm Phát ra hai<br />

sóng cùng phương trình với tần số góc ω = 20rad/s. Vận tốc truyền sóng là 3,18 cm/s và coi<br />

biên độ sóng không đổi. Lấy 1/π = 0,318. Số điểm dao động cực tiểu trên S 1 S 2 là:<br />

A. 18 B. 20 C. 22 D.<br />

16<br />

Câu 20. Khoảng cách giữa hai vân giao thoa cực đại liên tiếp dọc <strong>theo</strong> đường nối hai nguồn<br />

sóng là:<br />

A. λ B. 2λ C. λ/2 D.<br />

λ/4<br />

Câu 21. Trên đương nối hai nguồn dao thoa kết hợp trên mặt nước, giữa hai đỉnh của hai vân<br />

cực đại giao thoa có vân cực đại giao thoa nữa và khoảng cách giữa hai đỉnh này là 5 cm. Biết<br />

tần số dao động của nguồn là 9Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:<br />

A. 22,5 cm/s B. 15cm/s C. 25cm/s D. 20cm/s<br />

Câu 22. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 dao động với<br />

phương trình u 1 = 1,5cos(50πt - π/6) cm và u 2 = 1,5 cos(50πt + 5π/6) cm. Biết vận tốc truyền<br />

sóng trên mặt là 1m/s. Tại điểm M trên mặt nước cách S 1 một đoạn d 1 = 10cm, và cách S 2 một<br />

đoạn d 2 = 17cm sẽ có biên độ sóng tổng hợp bằng bằng:<br />

A. 1,5 3 cm B. 3 cm C. 1,5 3 cm D. 0<br />

Câu 23. Hai điểm S 1 , S 2 trên mặt một chất lỏng dao động cùng pha với pha ban đầu bằng 0,<br />

biên độ 1,5 cm và tần số f = 20 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2m/s. Điểm M<br />

cách S 1 , S 2 các khoảng lần lượt bằng 30cm và 36 cm dao động với phương trình:<br />

A. u = 1,5cos(40πt - 11π) cm B. u =<br />

3cos(40πt - 11π) cm<br />

C. u = - 3cos(40πt + 10π) cm D. u = 3cos(40πt - 10π) cm<br />

Câu 24. Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: u A = 4cosωt cm và u B =<br />

2cos(ωt + π/3) cm. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng tổng hợp tại<br />

trung điểm của đoạn AB.<br />

A. 0 cm B. 5,3 cm C. 4 cm D. 6 cm<br />

Câu 25. Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động<br />

cùng pha với tần số f = 15Hz. Tại điểm M cách A và B lần lượt là d 1 = 23cm và d 2 = 26,2 cm<br />

sóng có biên độ dao động cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có một dãy cực<br />

đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:<br />

A. 18cm/s B. 21,5cm/s C. 24cm/s D. 25cm/s<br />

Câu 26. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha<br />

với tần số 20Hz. Người ta thấy điểm M dao động cực đại và giữa M với đường trung trực của<br />

AB có một đường không dao động. Hiệu khoảng cách từ M đến A,B là 2 cm. Vận tốc truyền<br />

sóng trên mặt nước bằng<br />

A. 10cm/s B. 20cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s<br />

Câu 27. Hai nguồn sóng O 1 , O 2 cách nhau 20cm dao động <strong>theo</strong> phương trình u 1 = u 2 =<br />

2cos40πt cm. Lan truyền với v = 1,2m/s. Số điểm không dao động trên đoạn thẳng nối O 1 O 2<br />

là:<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 28. Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt thoáng của một chất lỏng nhờ hai nguồn<br />

61


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

kết hợp cùng pha S 1 , S 2 . Tần số dao động của mỗi nguồn là f = 40 Hz. Một điểm M nằm trên<br />

mặt thoáng cách S 2 một đoạn 8cm, S 1 một đoạn 4cm. giữa M và đường trung trực S 1 S 2 có một<br />

gợn lồi dạng hypebol. Biên độ dao động của M là cực đại. Vận tốc truyền sóng bằng<br />

A. 1,6m/s B. 1,2m/s C. 0,8m/s D. 40cm/s<br />

Câu 29. Tiến thành thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt thoáng của một chất lỏng nhờ hai nguồn<br />

kết hợp cùng pha S 1 , S 2 . Tần số dao động của mỗi nguồn là f = 30Hz. Cho biết S 1 S 2 = 10cm.<br />

Một điểm M nằm trên mặt thoáng cách S 2 một đoạn 8cm và cách S 1 một đoạn 4cm. Giữa M và<br />

đường trung trực S 1 S 2 có một gợn lồi dạng hypepol. Biên độ dao động của M là cực đại. Số<br />

điểm dao động cực tiểu trên S 1 S 2 là:<br />

A. <strong>12</strong> B. 11 C. 10 D. 9<br />

Câu 30. Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 40Hz, vận tốc truyền<br />

sóng v = 60cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ cực<br />

đại giữa A và B là:<br />

A. 7 B. 8 C. 9 D.<br />

10<br />

Câu 31. Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 50mm trên mặt thoáng thủy ngân dao động giống<br />

nhau x = acos60πt mm. Xét về một phía đường trung trực của S 1 , S 2 thấy vân bậc k đi qua<br />

điểm M có MS 1 - MS 2 = <strong>12</strong>mm. và vân bậc (k + 3) đi qua điểm M’ có M’ S 1 - M’ S 2 = 36 mm.<br />

Tìm Bước sóng, vân bậc k là cực đại hay cực tiểu?<br />

A. 8mm, cực tiểu B. 8mm, cực đại C. 24mm, cực tiểu D. mm, cực<br />

đại<br />

Câu 32. Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 50mm trên mặt thoáng thủy ngân dao động giống<br />

nhau x = acos 60<br />

t mm. Xét về một phía đường trung trực của S 1 , S 2 thấy vân bậc k đi qua<br />

điểm M có MS 1 - MS 2 = <strong>12</strong>mm và vân bậc (k + 3) đi qua điểm M’ có M’S 1 - M’S 2 = 36 mm.<br />

Tìm vận tốc truyền sóng trên mặt thủy ngân, vân bậc k là cực đại hay cực tiểu?<br />

A. 25cm/s, cực tiểu B. 80cm/s, cực tiểu C. 25cm/s, cực đại D. 80 cm/s,<br />

cực đại.<br />

<strong>Bài</strong> 3: Sóng Dừng<br />

Câu 33. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao<br />

động, đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ:<br />

A. Cùng pha B. Ngược pha C. Vuông pha. D. Lệch pha<br />

π<br />

4 .<br />

Câu 34. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao<br />

động, đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ:<br />

A. Cùng pha B. Ngược pha C. Vuông pha. D. Lệch pha<br />

π<br />

4 .<br />

Câu 35. Sóng dừng là:<br />

A.Sóng không lan truyền nữa do bị vật cản.<br />

B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.<br />

C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.<br />

D. Sóng trên dây mà hai đầu dây được giữ cố định.<br />

Câu 36. Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi một đầu cố định một đầu <strong>tự</strong> do khi:<br />

A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.<br />

B. Bước sóng bằng gấp đôi chiều dài của dây.<br />

C. Chiều dài của dây bằng bội số nguyên lần λ/2.<br />

D. Chiều dài của dây bằng một số bán nguyên λ/2.<br />

Câu 37. Sóng dừng tạo ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định khi:<br />

A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.<br />

62


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

B. Bước sóng bằng bội số lẻ của chiều dài dây.<br />

C. Bước sóng gấp đôi chiều dài dây.<br />

D. Chiều dài của dây bằng bội số nguyên lần của λ/2.<br />

Câu 38. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng:<br />

A. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp<br />

B. Độ dài của dây.<br />

C. Hai lần độ dài của dây.<br />

D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp<br />

Câu 39. Trên phương x’0x có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất.tại hai điểm bụng<br />

gần nhau nhất sẽ dao động:<br />

A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90 0 . D. lệch pha<br />

45 0 .<br />

Câu 40. Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về các hiện tượng sóng dừng.<br />

A. Sóng dừng không có sự lan truyền dao động.<br />

B. Sóng dừng trên dây đàn là sóng ngang, trong cột khí của ống sáo, kèn là sóng dọc.<br />

C. Mọi điểm giữa hai nút của sóng dừng có cùng pha dao động.<br />

D. Bụng sóng và nút sóng dịch chuyển với vận tốc bằng vận tốc lan truyền sóng.<br />

Câu 41. Sóng dừng trên dây đàn hồi tạo bởi âm thoa điện có gắn nam châm điện, biết dòng<br />

điện xoay chiều có tần số là f, biên độ dao động của đầu gắn với âm thoa là A. Trong các nhận<br />

xét sau đây nhận xét nào sai?<br />

A. Biên độ dao động của bụng là 2a, bề rộng của bụng sóng là 4A.<br />

B. Khoảng thời gian ngắn nhất (giữa hai lần liên tiếp) để dây duỗi thẳng là ∆t = T 2 = 1 2f .<br />

C. Mọi điểm giữa hai nút liên tiếp của sóng dừng đều dao động cùng pha và với biên độ<br />

khác nhau.<br />

D. Mọi điểm nằm hai bên của một nút của sóng dừng đều dao động ngược pha.<br />

Câu 42. Vị trí các nút sóng tính từ đầu cố định và khoảng cách giữa hai nút sóng kế tiếp được<br />

xác định bằng biểu <strong>thức</strong> nào sau đây (k ∈ N, λ là bước sóng)<br />

A. d N = λ 2 và ∆d = λ B. d<br />

2<br />

N = k. λ 2 và ∆d = λ C. d<br />

2<br />

N = kλ 4 và ∆d = λ D. d<br />

4<br />

N = 3kλ<br />

2<br />

và ∆d = 3λ 2<br />

Câu 43. Một sợi dây AB dài 1 m, đầu B cố định và đầu A dao động với phương trình dao động<br />

là u = 4sin20πt cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 25cm/s. Điều kiện về chiều dài của dây AB<br />

để xảy ra hiện tượng sóng dừng là:<br />

+ 1 2 )<br />

A. l =2,5k B. l = 1,25(k + 1 ) C. l = 1,25k D. l = 2,5(k<br />

2<br />

Câu 44. Một sợi dây mãnh AB dài 50 cm, đầu B <strong>tự</strong> do và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ<br />

truyền sóng trên dây là 25cm/s. Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây<br />

là:<br />

A. f = 0,25k. B. f = 0,5k C. f = 0,75k D. f =<br />

0,<strong>12</strong>5k.<br />

Câu 45. Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, sóng dừng trên dây có bước sóng dài<br />

nhất là:<br />

A. L B. L C. L D. 2L<br />

2<br />

4<br />

Câu 46. Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một<br />

bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là:<br />

63


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. v B. v C. 2v<br />

l<br />

4l<br />

l<br />

D. v 2l<br />

Câu 47. Trên một sợi dây có chiều dai l, một đầu cố định, một đầu <strong>tự</strong> do đang có sóng dừng.<br />

Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số nhỏ nhất của sóng là:<br />

A. v B. v C. 2v<br />

l<br />

4l<br />

l<br />

D. v 2l<br />

Câu 48. Sóng dừng trên dây là 2m với hai đầu cố định. Vận tốc sóng trê dây là 20m/s. Tìm tần<br />

số dao động của sóng dừng nếu biết tần số này khoảng từ 4Hz đến 6Hz.<br />

A. 10Hz B. 15Hz C. 5Hz D. 7,5Hz<br />

Câu 49. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy ngoài 2<br />

đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:<br />

A. 40m/s B. 100m/s C. 60m/s D. 80m/s<br />

Câu 50. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định, đầu B <strong>tự</strong> do, được rung với tần số f<br />

và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy 9<br />

nút. Tần số dao động của dây là:<br />

A. 95Hz B. 85Hz C. 80Hz D. 90Hz<br />

Câu 51. Một dây đàn hồi AB dài 60cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa<br />

dao động với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3<br />

múi. Vận tốc truyền sóng trên dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?<br />

A. 15m/s B. 28m/s C. 25m/s D. 20m/s<br />

Câu 52. Một dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia bị mắc vào một nhánh của âm thoa có tần số<br />

600Hz. Âm thoa dao động và tạo ra sóng dừng có4 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây là<br />

400m/s. Bước sóng và chiều dài của dây thoa thỏa mãn những giá trị nào sau đây?<br />

A. λ = 1,5m; l = 3m B. λ = 2/3m; l = 1,66m C. λ = 1,5m; l = 3,75m D. λ= 2/3m;<br />

l = 1,33m<br />

Câu 53. Sóng dừng xuất hiện trên dây đàn hồi 2 đầu cố định. Khoảng thời gian liên tiếp ngắn<br />

nhất để sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Biết dây dài <strong>12</strong>m, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s.<br />

Tìm bước sóng và số bụng sóng N trên dây.<br />

A. λ = 1m; N = 24 B. λ= 2m; l = <strong>12</strong> C. λ= 4m và N = 6 D. λ = 2m;<br />

N = 6<br />

Câu 54. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai múi thì bước sóng của dao động<br />

là:<br />

A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 0,25m<br />

Câu 55. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động,<br />

đầu B <strong>tự</strong> do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ:<br />

A. Vuông pha B. Ngược pha C. Cùng pha D. Lệch pha<br />

góc π 4<br />

Câu 56. Một sợi dây đàn dài 60 cm, căng giữa hai điểm cố định, khi dây đàn dao động với tần<br />

số f= 500 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là?<br />

A. 50 m/s. B. 100m/s. C. 25 m/s. D. 150 m/s.<br />

Câu 57. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa<br />

đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng.<br />

Vận tốc truyền sóng trên dây là:<br />

A. v=15 m/s. B. v= 28 m/s. C. v=20 m/s. D. v= 25<br />

m/s.<br />

Câu 58. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ. Muốn có sóng dừng trên<br />

dây thì chiều dài l ngắn nhất của dây phải thoả mãn điều kiện nào?<br />

A. l =λ/2. B. l = λ. C. l =λ/4. D. l = 2λ.<br />

Câu 59. Trên dây có sóng dừng, với tần số dao động là 10Hz, khoảng cách giữa hai nút kế cận<br />

64


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

là 5cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là<br />

A. 50 cm/s. B. 1 m/s. C. 1 cm/s. D. 10 cm/s.<br />

Câu 60. Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 3cos(25π x)sin(50π<br />

t)cm, trong đó x tính bằng mét cm, t tính bằng giây s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:<br />

A. 200cm/s B. 2cm/s C. 4cm/s D. 4m/s<br />

Câu 61. Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa điểm nút sóng và<br />

điểm bụng sóng liền kề là<br />

A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một nửa<br />

bước sóng.<br />

D. hai bước sóng.<br />

Câu 62. Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với một đầu dây cố định và một đầu<br />

<strong>tự</strong> do thì chiều dài của dây phải bằng<br />

A.Một số nguyên lần bước sóng.<br />

B.Một số nguyên lần phần tư bước<br />

sóng.<br />

C.Một số nguyên lần nửa bước sóng.<br />

D.Một số lẻ lần một phần tư bước<br />

sóng.<br />

Câu 63. Trên một sợi dây dài 1m (hai đầu dây cố định) đang có sóng dừng với tần số 100Hz.<br />

Người ta thấy có 4 điểm dao động rất mạnh. Vận tốc truyền sóng trên dây là<br />

A. 200m/s B. 100m/s C. 25m/s D. 50 m/s<br />

Câu 64. Một sợi dây đàn hồi l = 100cm, có hai đầu AB cố định. Một sóng truyền trên dây với<br />

tần số 50Hz thì ta đếm được trên dây có 3 nút sóng, không kể hai nút A,B. Vận tốc truyền sóng<br />

trên dây là:<br />

A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s<br />

Câu 65. Sóng dừng trong ống sáo có âm cực đại ở hai đầu hở. Biết ống sáo dài 40cm và trong<br />

ống có 2 nút. Tìm bước sóng<br />

A. 20cm B. 40cm C. 60cm D. 80cm<br />

Câu 66. Một dây thép dài 90cm có hai đầu cố định, được kích thích cho dao động bằng một<br />

nam châm điện nuôi bằng mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 6<br />

bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:<br />

A. 15m/s B. 60m.s -1 B. 30m/s 7,5m/s<br />

Câu 67. Một sợi dây đàn hồi căng ngang giữa hai điểm cách nhau 75cm. người ta tạo sóng<br />

dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cũng tại ra sóng dừng trên dây là 150Hz, 200Hz. Tần<br />

số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây là:<br />

A. 50hz B. <strong>12</strong>5hz C. 75hz D. 100hz<br />

Câu 68. Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz, 50hz. Dây thuộc<br />

loại một đầu cố định hay hai đầu cố định. Tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng<br />

A. Một đầu cố định f min = 30Hz B. Hai đầu cố định f min = 30Hz<br />

C. Một đầu cố định f min = 10Hz D. Hai đầu cố định f min = 10Hz<br />

Câu 69. Một sợi dây đàn hồi chiều dài 100cm. Biết tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi là<br />

300m/s. Hai tần số âm thấp nhất mà dây đàn phát ra là:<br />

A. 200Hz, 400Hz B. 250Hz, 500Hz C. 100Hz, 200Hz D. 150Hz,<br />

300Hz<br />

Câu 70. Người ta tạo ra sóng dừng trong ống hình trụ AB có đầu A bịt kín, đầu B hở. Ống đặt<br />

trong không khí, sóng âm trong không khí có tần số f = 1kHz, sóng dừng hình thành trong ống<br />

sao cho đầu B ta nghe thấy âm to nhất và giữa A và B có hai nút sóng. Biết vận tốc âm trong<br />

không khí là 340m/s. Chiều dài AB là:<br />

A. 42,5cm B. 4,25cm C. 85cm D. 8,5cm<br />

Câu 71. Cột không khí trong ống thủy tinh có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều khiển<br />

mực nước trong ống. Đặt một âm thoa k trên miệng ống thủy tinh. Khi âm thoa dao động, nó<br />

phát ra một âm cơ bản, ta thấy trong cột khí không khí có một sóng dừng ổn định. Khi độ cao<br />

thích hợp của cột không khí có trị số nhỏ nhất l 0 = 13cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết<br />

65


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

rằng đầu A hở của cột không khí là mộ bụng sóng, còn đầu B kín là một nút sóng, vận tốc<br />

truyền âm là 340m/s. Tần số của âm do âm thoa phát ra có thể nhận giá trị trong các giá trị<br />

sau?<br />

A. f = 563,8Hz B. f = 658Hz C. f = 653,8Hz D. f =<br />

365,8Hz<br />

<strong>Bài</strong> 4: Sóng âm<br />

Câu 72. Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về sóng âm<br />

A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí<br />

B. Trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí sóng âm luôn là sóng dọc<br />

C. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang<br />

D. Sóng âm nói chung có tần số từ 16Hz đến 20KHz<br />

Câu 73. Trong các nhạc cụ thì hộp đàn có tác dụng:<br />

A. Làm tăng độ cao và độ to âm<br />

B. Giữ cho âm có tần số ổn định<br />

C. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng của âm do đàn phát ra<br />

D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo<br />

Câu 74. Một lá thép mỏng dao động với chu kỳ T = 10 -2 s. Hỏi sóng âm do lá thép phát ra là:<br />

A. Hạ âm B. Siêu âm C. Tạp âm D. Nghe<br />

được<br />

Câu 75. Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng âm?<br />

A. Tập âm là âm có tần số không xác định<br />

B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt<br />

C. Vận tốc truyền âm tăng <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> môi trường: rắn, lỏng, khí<br />

D. Nhạc âm là âm do các nhạc cụ phát ra<br />

Câu 76. Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào chung<br />

A. Cùng tần số B. Cùng biên độ<br />

C. Cùng truyền trong một môi trường D. Hai nguồn âm cùng pha dao động<br />

Câu 77. Điều nào sai khi nói về âm nghe được<br />

A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như: rắn, lỏng, khí<br />

B. Sóng âm có tần số nắm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz<br />

C. Sóng âm không truyền được trong chân không<br />

D. Vận tốc truyền sóng âm không phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường<br />

Câu 78. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng?<br />

A. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng không truyền đi và nó là đại lượng bảo toàn<br />

B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lý của âm như biên độ, tần số và cấu tạo của vật<br />

phát nguồn âm<br />

C. Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào biên độ dao động của sóng âm<br />

D. Độ to của âm chỉ phụ thuộc tần số âm<br />

Câu 79. Những yếu tố nào sau đây: yếu tố nào ảnh hưởng đên âm sắc. (I): âm sắc; (II): Biên<br />

độ; (III): Phương truyền sóng; (IV): Phương dao động<br />

A. I, III B. II, IV C. I, II D. II, IV<br />

Câu 80. Sóng âm nghe được là sóng cơ học dọc có tần số nằm trong khoảng.<br />

A. 10Hz đến 2.10 4 Hz B. 16Hz đến 20MHz C. 16Hz đến 200Khz D. 16Hz<br />

đến 2Khz<br />

Câu 81. Âm do nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về:<br />

A. Độ cao B. Âm sắc<br />

C. Cường độ D. Về cả độ cao, âm sắc<br />

Câu 82. Chọn đáp án sai<br />

A. Cường độ âm I là công suất mà sóng âm truyền qua một đơn vị điện tích vuông góc với<br />

phương truyền sóng: I = P/s<br />

66


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

B. Mức cường độ âm L được xác định bởi công <strong>thức</strong> L(dB) = 10lg(I/I 0 )<br />

C. Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là Ben<br />

D. Khi cường độ âm tăng lên 1000 lần thì mức cường độ âm tăng lên 30dB<br />

Câu 83. Một cái loa nhỏ, coi như một nguồn điểm phát một công suất âm thanh 0,1W. Tính<br />

cường độ âm tại một điểm cách loa 400m<br />

A. 1,99.10 -7 W/m 2 B. 49,7.10 -7 W/m 2 C. 4,9710 -2 W/m 2 D. 1,99. 10 -4<br />

W/m 2<br />

Câu 84. Khi cương độ âm tăng lên gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng<br />

A. 20dB B. 100dB C. 50dB D. 10dB<br />

Câu 85. Khi cường độ âm tăng 10000 lần thì mức cường độ âm tăng lên bao nhiêu?<br />

A. 4B B. 30dB C. 3B D.<br />

50dB<br />

Câu 86. Một người đứng cách nguồn âm tối đa bao nhiêu thì cảm thấy nhức tai. Biết nguồn âm<br />

có kích thước nhỏ và công suất là <strong>12</strong>5,6W, giới hạn nhức tai của người đó là 10W/m 2<br />

A. 1m B. 2m C. 10m D. 5m<br />

Câu 87. Biết nguồn âm có kích thước nhỏ và có công suất <strong>12</strong>5,6W, Tính mức cường độ âm tại<br />

vị trí cách nguồn 1000m. Cho I 0 = 10 -<strong>12</strong> W<br />

A. 7dB B. 70dB C. 10dB D. 70B<br />

Câu 88. Cho cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 -<strong>12</strong> W/m 2 . Một âm có mức cường độ âm là 80dB thì<br />

cường độ âm là:<br />

A. 10 -4 W/m 2 B. 3. 10 -5 W/m 2 C. 10 5 W/m 2 D. 10 -3<br />

W/m 2<br />

Câu 89. Một nguồn âm xem như một nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và<br />

không hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 10 -<strong>12</strong> W/m 2 . Tại một điểm A ta đo được<br />

mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độ âm tại A là:<br />

A. 10 -7 W/m 2 B. 10 7 W/m 2 C. 10 -5 W/m 2 D. 70 W/m 2<br />

Câu 90. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức<br />

cường độ âm L A = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1n W/m 2 . Mức cường độ âm<br />

tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là:<br />

A. 7dB B. 7B C. 80dB D. 90dB<br />

Câu 91. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức<br />

cường độ âm là L A = 90dB, Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1 n W/m 2 . Hãy tính cường độ<br />

âm tại A.<br />

A. 0,1 W/m 2 B. 1W/m 2 C. 10 W/m 2 D. 0,01<br />

W/m 2<br />

Câu 92. Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn âm có sông suất 3,14W. Biết<br />

rằng năng lượng âm phát ra truyền đều <strong>theo</strong> mọi hướng và bảo toàn. Cường độ âm tại một<br />

điểm cách nguồn 1m là:<br />

A. 0,5 W/m 2 B. 0,25 W/m 2 C. 0,75W/m 2 D.<br />

1,25W/m 2<br />

Câu 93. Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu truyền đi giống nhau <strong>theo</strong> mọi hướng và năng<br />

lượng âm được bảo toàn. Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm một khoảng d, sau đó ta đi lại gần<br />

nguồn thêm 10m thì cường độ âm nghe được tăng lên 4 lần.<br />

A. 160m B. 80m C. 40m D. 20m<br />

Câu 94. Mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB. Biết rằng cường độ âm chuẩn là 10 -2 W/m 2 .<br />

Cường độ âm tại A là:<br />

A. 10 -<strong>12</strong> W/m 2 B. 0,1 W/m 2 C. 0,01 W/m 2 D. 10 -4<br />

W/m 2<br />

Câu 95. Mức cường độ âm tăng lên thêm 30 dB thì cường độ âm tăng lên gấp:<br />

A. 30 lần B. 10 3 lần C. 90 lần D. 3 lần.<br />

67


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 96. Một dây đàn dài 15cm, khi gãy phát ra âm cơ bản với tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

300m/s. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Bước sóng của âm phát ra trong không<br />

khí là:<br />

A. 0,5m B. 1,24m C. 0,34m D. 0,68m<br />

Câu 97. Một ống sáo dài 50cm. Tốc độ truyền sóng trong ống là 330m/s. Ống sáo này khi phát<br />

họa âm bậc hai có 2 bụng sóng thì tần số họa âm đó là:<br />

A. 495Hz B. 165Hz C. 330Hz D. 660Hz<br />

Câu 98. Một ống thủy tinh dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trên hở, chứa nước. Thay đổi cột<br />

nước làm cho chiều cao cột không khí trong ống thể thay đổi trong khoảng từ 45cm đến 85cm.<br />

Một âm thoa dao động trên miệng ống với tần số 680Hz. Biết tốc độ âm trong không khí là<br />

340m/s. Lúc có cộng hưởng âm trong không khí thì chiều dài cột không khí là:<br />

A. 56,5cm B. 48,8cm C. 75cm D. 62,5 cm<br />

Câu 99. Một ống dài 0,5m có một đầu kín, một đầy hở, trong có không khí. Tốc độ truyến âm<br />

trong không khí là 340m/s. Tại miệng ống có căng ngang một dây dài 2m. cho dây dao động<br />

nó phát âm cơ bản, đồng thời xảy ra hiện tượng cộng hưởng âm với ống và âm do ống phát ra<br />

cùng là âm cơ bản.<br />

A. 550m/s B. 680m/s C. 1020m/s D. 1540m/s<br />

Câu 100. Cảm giác âm phụ thuộc vào<br />

A. Nguồn âm và môi trường truyền âm<br />

B. Tai người và môi trường truyền<br />

C. Nguồn âm và tai người nghe<br />

D. Nguồn âm - môi trường truyền và tai người nghe<br />

Câu 101. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào<br />

A. Tần số âm và khối lượng riêng của môi trường<br />

B. Bản chất của âm và khối lượng riêng của môi trường<br />

C. Tính đàn hồi của môi trường và bản chất nguồn âm<br />

D. Tính đàn hồi và khối lượng riêng của môi trường<br />

Câu 102. Chọn đúng<br />

A. Trong chất khí sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có<br />

biến dạng nén,giãn<br />

B. Trong chất lỏng sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có<br />

biến dạng lệch<br />

C. Trong chất rắn sóng âm chỉ có sóng ngang vì trong chất này lực đàn hồi xuất hiện khi có<br />

biến dạng lệch<br />

D. Trong chất lỏng và chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc vì lực đàn hồi<br />

xuất hiện khi có biến dạng lệch và biến dạng nén, giãn<br />

Câu 103. Chọn sai<br />

A. Sóng âm có cùng tần số với nguồn âm<br />

B. Sóng âm không truyền được trong chân không<br />

C. Đồ thì dao động của nhạc âm là những đường sin tuần hoàn có tần số xác định<br />

D. Đồ thị dao động của tạp âm là những đường cong không tuần hoàn không có tần số xác<br />

định<br />

Câu 104. Chọn đúng. Đặc trưng vật lý của âm bao gồm:<br />

A. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm<br />

B. Tần số, cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm<br />

C. Cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm<br />

D. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm<br />

Câu 105. Chọn đúng. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan với<br />

A. Biên độ dao động của âm B. Tần số của âm C. Cường<br />

độ âm D. Mức cường độ âm<br />

68


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 106. Tai con người cảm nhận, được âm có tần số trong khoảng từ<br />

A. 16Hz đến 2000 Hz B. 56Hz đến 2000Hz C. 56Hz đến 40000 Hz D. 16Hz<br />

đến 20000Hz<br />

Câu 107. Chọn đúng, Hai âm sắc khác nhau thì hai âm đó phải khác nhau về:<br />

A. Tần số B. Dạng đồ thì dao động C. Cường độ âm D. Mức<br />

cường độ âm<br />

Câu 108. Mức cường độ âm là một đặc trưng vật lí của âm gây ra đặc trưng sinh lí nào của âm<br />

sau đây?<br />

A. Độ to B. Độ cao C. Âm sắc D. Không<br />

có<br />

Câu 109. Với tần số từ 1000Hz đến 1500Hz thì giới hạn nghe của tai con người<br />

A. từ 10 -2 dB đến 10 dB B. từ 0 đến 130 dB C. từ 0 dB đến 13 dB D. từ 13 dB<br />

đến 130 dB<br />

Câu 110. Khi cường độ âm tăng lên 10 n lần thì mức cường độ âm tăng<br />

A. Tăng thêm 10n dB B. Tăng thêm 10 n dB C. Tăng lên n lần D. Tăng lên<br />

10 n lần<br />

Câu 111. Tần số nào sau đây là do dây đàn phát ra(hai đầu cố định) phát ra là:<br />

A. f = nv/4l (n = 1,2,3… B. f = nv/2l (n = 1,2,3.. C. f = nv/4l (n = 1,2,3.. D. f =<br />

nv/4l(n = 1,3,5..<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Chiều dài ống sáo càng lớn thì âm phát ra<br />

A. Càng cao B. Càng trầm C. Càng to D. Càng<br />

nhỏ<br />

Câu 113. Chọn sai. Hộp đàn có tác dụng:<br />

A. Có tác dụng như hộp cộng hưởng B. Làm cho âm phát ra to hơn<br />

C. Làm cho âm phát ra cao hơn D. Làm cho âm phát ra có một âm sắc<br />

riêng<br />

Câu 114. Âm mạnh nhất mà tai ngươi nghe có mức cường độ âm là 13B. Vậy đối với cường độ<br />

âm chuẩn thì cường độ âm mạnh nhất lớn gấp:<br />

A. 13 lần B. 19, 95 lần C. 130 lần D. 10 13 lần<br />

Câu 115. Tiếng ồn ngoài phố có cường độ âm lớn gấp 10 4 lần tiếng nói chuyện ở nhà. Biết<br />

tiếng ồn ngoài phố là 8B thì tiếng nói truyện ở nhà là:<br />

A. 40dB B. 20 dB C. 4dB D. 60dB<br />

Câu 116. Tiếng hét 70dB có cường độ âm lớn gấp bao nhiêu lần tiếng nói thường 20 dB?<br />

A. 3,5 lần B. 50 lần C. 10 5 lần D. 5 lần<br />

Câu 117. Một nguồn âm phát âm <strong>theo</strong> mọi hướng giống nhau vào môi trường không hấp thụ<br />

âm, Để cường độ âm nhận được tại một điểm giảm đi 4 lần so với vị trí trước thì khoảng cách<br />

phải<br />

A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4<br />

lần<br />

Câu 118. Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại<br />

nơi mà mức cường độ âm bằng không cách nguồn:<br />

A. ∞ B. 3162 m C. 0 D. 28<strong>12</strong> m<br />

Câu 119. Dây đàn dài 50m, phát ra âm cơ bản có tần số 500hz. Biết mật độ dài của dây là<br />

20g/m. Sức căng dây đàn là:<br />

A. 10 N B. 5.10 6 N C. 10 4 N D. 5000N<br />

Câu <strong>12</strong>0. Một dây đàn phát ra âm cơ bản có tần số 500Hz, Khi trên sợi dây đàn này hình thành<br />

sóng dừng có 4 nút thì phát ra âm có tần số là:<br />

A. 1500Hz B. 2000Hz C. 2500Hz D. 1000Hz<br />

Câu <strong>12</strong>1. Một ống sáo dài 85 cm. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Khi trong<br />

ống sáo có họa âm có 3 bụng thì tần số âm phát ra là;<br />

69


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 300Hz B. 400Hz C. 500Hz D. 1000hz<br />

Câu <strong>12</strong>2. Một ống rỗng dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trên hở. dài 50cm. Tốc độ truyền sóng<br />

trong không khí là 340m/s. Âm thoa đặt ngang miệng ống dao động với tần số không quá<br />

400Hz. Lúc có hiện tượng cộng hưởng âm xảy ra trong ống thì tần số dao động của âm thoa là;<br />

A. 340H z B. 170 Hz C. 85Hz D. 510Hz<br />

Câu <strong>12</strong>3. 178:Một nguồn âm phát âm đẳng hướng ra môi trường, Trên phương truyền âm, tại A<br />

âm có mức<br />

cường độ âm là 60 dB, tại B có mức cường độ âm là 20 dB, Tại<br />

M là trung điểm của AB, tìm L M =?<br />

A. 26 dB B. 36 dB C. 40dB D. 25 dB<br />

<strong>Bài</strong> Tập Tổng Hợp<br />

Câu 1. Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tấn số<br />

100Hz, cùng pha <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20m/s.Số<br />

điểm không dao động trên đoạn AB =1m là<br />

A. 10 điểm B. 20 điểm C. 5 điểm D. 11 điểm<br />

Câu 2. Một nguồn sóng cơ dao động với biên độ không đổi, tần số dao động 100Hz. Hai điểm<br />

MN= 0,5m gần nhau nhất trên phương truyền sóng luôn dao động vuông pha với nhau. Vận<br />

tốc truyền sóng là<br />

A. 50m/s B. 200m/s C. 150m/s D. 100m/s<br />

Câu 3. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v = 40cm/s, phương trình sóng tại O là u =<br />

4sinπt/2cm. Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 2cm, vậy lúc t + 6 s li độ của M là<br />

A. -2cm B. 3cm C. -3cm D. 2cm<br />

Câu 4. Hai nguồn sóng cơ dao động cùng tần số, cùng pha.Quan sát hiện tượng giao thoa thấy<br />

trên đoạn AB có 5 điểm dao động với biên độ cực đại (kể cả A và B). Số điểm không dao động<br />

trên đoạn AB là<br />

A. 4 điểm B. 2 điểm C. 5 điểm D. 6 điểm<br />

Câu 5. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có<br />

A.hai sóng chuyển động ngược pha nhau.<br />

B.hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng tần số, cùng biên độ giao nhau.<br />

C.hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.<br />

D.hai sóng xuất phát từ 2 nguồn dao động cùng tần số, cùng pha giao nhau.<br />

Câu 6. Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào<br />

A.biên độ của sóng.<br />

B.cường độ của sóng.<br />

C.tính chất của môi trường.<br />

D.tần số của<br />

sóng.<br />

Câu 7. Một thanh kim loại dao động với tần số 200Hz. Nó tạo ra trong nước một sóng âm có<br />

bước sóng 7,17m. Vận tốc truyền âm trong nước là<br />

A.27,89m/s. B.1434m/s. C.1434cm/s. D.0,036m/s.<br />

Câu 8. Trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta gây dao động tại O có biên độ 5cm,<br />

chu kỳ 0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Chọn gốc thời gian là<br />

lúc phân tử vật chất tại O đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương. Phương trình dao động tại<br />

M cách O khoảng 50cm là<br />

A. u M =5cos4πt cm với t < 1,25s B. u M =5cos(4πt - 5,5π) m với t <<br />

1,25s<br />

C. u M =5cos(4πt+5π) cm với t > 1,25s D. u M =5cos(4πt - 5,5π) cm với t ><br />

1,25s<br />

Câu 9. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 9,4cm dao<br />

động cùng pha. Điểm M trên mặt nước thuộc đoạn AB cách trung điểm của AB 0,5cm luôn<br />

không dao động. Số điểm dao động cực đại trên AB là<br />

70


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 10 B. 7 C. 9 D.<br />

11<br />

Câu 10. Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có<br />

giá trị từ 10Hz đến <strong>12</strong>,5Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động<br />

vuông pha. Bước sóng là<br />

A. 8 cm B. 6 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm<br />

Câu 11. Trên dây AB dài 2m có sóng dừng có hai bụng sóng, đầu A nối với nguồn dao động<br />

(coi là một nút sóng), đầu B cố định. Tìm tần số dao động của nguồn, biết vận tốc sóng trên<br />

dây là 200m/s.<br />

A. 50Hz B. 25Hz C. 200Hz D. 100Hz<br />

Câu <strong>12</strong>. Cho hai nguồn kết hợp S 1, S 2 giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này<br />

tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S 1 S 2 quan sát được số cực đại giao thoa là<br />

A. 9 B. 7 C. 5 D. 3<br />

Câu 13. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự kết hợp của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều kiện:<br />

A. Cùng tần số và cùng biên độ. B. Cùng pha và cùng biên độ.<br />

C. Cùng tần số và cùng điều kiện chiếu sáng. D. Cùng tần số và độ lệch pha không<br />

đổi.<br />

Câu 14. Một nguồn sóng tại O có phương trình u 0 = acos(10πt) truyền <strong>theo</strong> phương Ox đến<br />

điểm M cách O một đoạn x có phương trình u = acos (10 π t - 4x), x m. Vận tốc truyền sóng là<br />

A. 9,14m/s B. 8,85m/s C. 7,85m/s D. 7,14m/s<br />

Câu 15. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng<br />

pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt<br />

nước có MA=15cm, MB=20cm, NA=32cm, NB=24,5cm. Số đường dao động cực đại giữa M<br />

và N là:<br />

A. 4 đường. B. 7 đường. C. 5 đường. D.6 đường.<br />

Câu 16. Trong thời gian 4 chu kì sóng truyền được quãng đường là <strong>12</strong>m. Trên phương truyền<br />

sóng, khoảng giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động vuông pha là:<br />

A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. 2,25m<br />

Câu 17. Với một sóng cơ trên mặt nước, một điểm dao động điều hòa đang ở vị trí đỉnh của<br />

sóng. Những điểm dao động ngược pha với nó không có đặc điểm nào sau đây?<br />

A. đang ở vị trí cân bằng. B. đang có chiều đi xuống.<br />

C. đang có chiều đi lên. D. đang có vận tốc tức thời bằng 0.<br />

Câu 18. Trên mặt chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh<br />

sóng liên tiếp là 3,5m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7s. Tần số của sóng<br />

này là:<br />

A. 0,25Hz B. 0,5Hz C. 1Hz D. 2Hz<br />

Câu 19. Trong ống thẳng dài 2m có 2 đầu hở, hiện tượng sóng dừng xảy ra với một âm có tần<br />

số f. Biết trong ống có 2 nút sóng và tốc độ truyền âm là 330m/s. Tấn sồ f là<br />

A. 165Hz B. 330Hz C. 495Hz D. 660Hz.<br />

Câu 20. Thực hiện giao thoa sóng cơ học trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A,B giống<br />

nhau, đặt cách nhau 4 cm, bước sóng là 8 mm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB là<br />

A. 15 B. 9 C. 13 D.<br />

11<br />

Câu 21. Tại mặt nước có 2 nguồn phát sóng kết hợp S 1 , S 2 có cùng biên độ dao động <strong>theo</strong><br />

phương thẳng đứng và đồng pha với nhau, tạo ra sự giao thoa sóng trên mặt nước. Khoảng<br />

cách hai nguồn S 1 S 2 = 4 cm, bước sóng là 2mm, coi biên độ sóng không đổi. M là 1 điểm trên<br />

mặt nước cách 2 nguồn lần lượt là 3,25 cm và 6,75 cm. Tại M các phần tử chất lỏng<br />

A.đứng yên<br />

B. dao động mạnh nhất<br />

C. dao động cùng pha với S 1 S 2 D. dao động ngược pha với S 1 S 2<br />

Câu 22. Trên 1 dây dài có sóng truyền với vận tốc 10m/s. Phương trình dao động tại nguồn S là<br />

71


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

u = 5sin100πt cm. Phương trình dao động tại M cách S một khoảng 4 cm là<br />

A. u = 5sin(100πt + 2π) cm B. u = 5sin100πt cm<br />

C. u = 5cos(100πt + 2π) cm D. u =<br />

5sin(100πt – 0,4 π )cm<br />

Câu 23. Tại 2 điểm A, B trong không khí cách nhau 0,4m, có 2 nguồn phát sóng âm kết hợp<br />

cùng pha, cùng biên độ, tần số là 800 Hz. Vận tốc âm trong không khí là 340 m/s, coi biên độ<br />

sóng không đổi trong khoảng AB. Số điểm không nghe được âm trên đoạn AB là<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 24. Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa điểm nút sóng và<br />

điểm bụng sóng liền kề là<br />

A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng C. một nửa bước sóng. D. hai bước<br />

sóng.<br />

Câu 25. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng. Phương trình sóng của một<br />

điểm M trên phương truyền sóng đó là: u M = 3cosπt cm. Phương trình sóng của một điểm N<br />

trên phương truyền sóng đó (MN = 25 cm) là: u N = 3cos (πt + π/4) cm. Ta có<br />

A. Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2m/s. B. Sóng truyền từ N đến M với vận<br />

tốc 2m/s.<br />

C. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 1m/s. D. Sóng tuyền từ M đến N với vận<br />

tốc 1m/s.<br />

Câu 26. Chọn câu đúng.<br />

A. Những điểm cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha.<br />

B. Những điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng<br />

thì dao động cùng pha.<br />

C. Những điểm cách nhau nửa bước sóng thì dao động ngược pha.<br />

D. Những điểm cách nhau một số nguyên nửa bước sóng thì dao động ngược pha<br />

Câu 27. Tại 2 điểm O 1 , O 2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động<br />

<strong>theo</strong> phương thẳng đứng với phương trình: u 1 = 5cos(100πt) mm; u 2 = 5cos(100πt + π/2) mm.<br />

Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình<br />

truyền sóng. Số điểm trên đoạn O 1 O 2 dao động với biên độ cực đại (không kể O 1 , O 2 ) là<br />

A. 23. B. 24. C.25. D. 26.<br />

Câu 28. Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng<br />

A.cường độ âm.<br />

B. mức áp suất âm thanh.<br />

C. mức cường độ âm thanh. D. biên độ<br />

dao động của âm thanh<br />

Câu 29. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz, ta<br />

quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 79,8m/s B. <strong>12</strong>0m/s C. 240m/s D. 480m/s<br />

Câu 30. Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ ôtô đang chuyển động tiến ra ra bạn với vận tốc<br />

10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó nghe được âm có tần số<br />

A. 969,69Hz B.970,59Hz C. 1030,30Hz D.<br />

1031,25Hz<br />

Câu 31. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA= 1m, có mức<br />

cường độ âm L A = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 10 -<strong>12</strong> W/m 2 . mức cường độ âm đó<br />

tại điểm B cách N một khỏang NB= 10m là<br />

A. 70dB B. 7dB C. 80dB D. 90dB<br />

Câu 32. Biết tần số của hoạ âm bậc 3 mà ống sáo có 1 đầu kín, 1 đầu hở phát ra là 1320Hz, vận<br />

tốc truyền âm v=330m/s. Chiều dài của ống sáo là:<br />

A. 18,75cm B. 20,25cm C. 25,75cm D. 16,25cm<br />

Câu 33. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, 2 phần tử vật chất tại 2 điểm bụng gần nhau<br />

nhất sẽ dao động:<br />

72


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. Ngược pha B. Cùng pha. C. Lệch pha D. Vuông<br />

pha<br />

Câu 34. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?<br />

A. Nước nguyên chất. B. Kim loại C. Khí hiđrô. D. Không<br />

khí<br />

Câu 35. Một âm truyền từ nước ra không khí thì:<br />

A. Tần số không đổi bước sóng tăng. B. Tần số tăng,bước sóng không đổi.<br />

C. Tân số không đổi,bước sóng giảm. D. Tần số giảm, bước sóng không<br />

đổi.<br />

Câu 36. Một sợi dây đàn hồi 2 đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là L.<br />

Chiều dài của dây là:<br />

A. L/2 B. 2L C. L D. 4L<br />

Câu 37. Hai âm có âm sắc khác nhau là do chúng có:<br />

A. Cường dộ khác nhau B. Các hoạ âm có tần số và biên độ<br />

khác nhau<br />

C. Biên độ khác nhau D. Tần số khác nhau<br />

Câu 38. Biểu <strong>thức</strong> sóng của điểm M trên dây đàn hồi có dạng u = Acos2π( t 2 - x ) cm. Trong đó<br />

20<br />

x tính bằng cm, t tính bằng giây.Trong khoảng thời gian 2s sóng truyền được quãng đường là:<br />

A. 20cm B. 40cm. C. 80cm D. 60cm<br />

Câu 39. Xét một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi, khi ta tăng gấp đôi biên độ của nguồn sóng<br />

và gấp ba tần số sóng thì năng lượng sóng tăng lên gấp<br />

A. 36 lần. B. 6 lần. C. <strong>12</strong> lần. D. 18 lần.<br />

Câu 40. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần<br />

số2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong><br />

chiều dương. Lỵ độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là:<br />

A. x M = -3 cm B. x M = 0 cm C. x M = 1,5 cm D. x M = 3<br />

cm<br />

Câu 41. Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng<br />

một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là<br />

3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là<br />

A. 32 B. 30 C. 16 D.<br />

15<br />

Câu 42. Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, tốc độ truyền<br />

sóng là v=60cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ<br />

cực đại giữa A và B là:<br />

A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.<br />

Câu 43. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng<br />

A. tần số B. bước sóng C. năng lượng D. cường độ<br />

âm<br />

Câu 44. Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi rất dài có tần số 10 Hz. Khoảng thời gian 2 lần<br />

liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là<br />

A. 0,1 s B. 0,05 s C. 0,025 s D. 0,075 s<br />

Câu 45. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l 1 có tần số dao động điều hoà là<br />

0,75 Hz, con lắc đơn có chiều dài l 2 có tần số dao động điều hoà là 1 Hz, thì con lắc đơn có<br />

chiều dài l 1 + l 2 có tần số dao động điều hoà là<br />

A. 0,875 Hz B. 1,25 Hz C. 0,6 Hz D. 0,25 Hz<br />

Câu 46. Một nguồn phát sóng cơ dao động với phương trình u = 2.cos(10πt) cm. Trong thời<br />

gian 8 s, sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?<br />

A. 60 B. 20 C. 80 D.<br />

73


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

40<br />

Câu 47. Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn phát sóng ngang kết hợp S 1<br />

và S 2 nằm trên mặt nước, dao động điều hoà cùng pha và cùng tần số 40 Hz. Điểm M nằm trên<br />

mặt nước (cách S 1 và S 2 lần lượt là 32 cm và 23 cm) có biên độ dao động cực đại. Giữa M và<br />

đường trung trực thuộc mặt nước của đoạn S 1 S 2 có 5 gợn lồi. Sóng truyền trên mặt nước với<br />

vận tốc<br />

A. 60cm/s B. 240 cm/s C. <strong>12</strong>0 cm/s D. 30 cm/s<br />

Câu 48. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với phương trình u = 3sin( πt<br />

6 + πd<br />

24 -<br />

π<br />

)cm. Trong đó d tính bằng mét m, t tính bằng giâys. Vận tốc truyền sóng là:<br />

6<br />

A. 400 cm/s. B. 4 cm/s. C. 5 m/s. D. 5 cm/s.<br />

Câu 49. Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần<br />

4cm và 4 3 cm được biên độ tổng hợp là 8cm. Hai dao động thành phần đó<br />

A. vuông pha với nhau. B. cùng pha với nhau. C. lệch pha π . D. lệch pha<br />

3<br />

π<br />

6<br />

Câu 50. Một sợi dây đàn hồi dài 80cm, hai đầu cố định. Khi trên dây xảy ra sóng dừng đếm<br />

được 5 bó sóng, khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng<br />

trên dây là:<br />

A. 0,64 m/s. B. <strong>12</strong>8 cm/s. C. 64 m/s. D. 32 cm/s.<br />

Câu 51. Đại lượng sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm:<br />

A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Đồ thị<br />

dao động âm.<br />

Câu 52. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau<br />

<strong>12</strong>,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Số<br />

đường dao động cực đại trên mặt nước là:<br />

A. 13 đường. B. 11 đường. C. 15 đường. D. <strong>12</strong><br />

đường.<br />

Câu 53. Trên dây AB dài 2m có sóng dừng có hai bụng sóng, đầu A nối với nguồn dao động<br />

(coi là một nút sóng), đầu B cố định. Tìm tần số dao động của nguồn, biết vận tốc sóng trên<br />

dây là 200m/s.<br />

A. 50Hz B. 25Hz C. 200Hz D. 100Hz<br />

Câu 54. Cho hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này<br />

tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S 1 S 2 quan sát được số cực đại giao thoa là<br />

A. 9 B. 7 C. 5 D. 3<br />

Câu 55. Một nguồn sóng tại O có phương trình u 0 = asin(10πt) truyền <strong>theo</strong> phương Ox đến<br />

điểm M cách O một đoạn x có phương trình u = asin(10πt - 4x), x m. Vận tốc truyền sóng là<br />

A. 9,14m/s A. 8,85m/s C. 7,85m/s D. 7,14m/s<br />

Câu 56. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm<br />

A. có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau.<br />

B. có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.<br />

C. có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.<br />

D. có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.<br />

Câu 57. Tìm phát biểu sai:<br />

A. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm dựa trên tần số và biên độ.<br />

B. Cường độ âm lớn tai ta nghe thấy âm to.<br />

C. Tần số âm càng thấp âm càng trầm.<br />

74


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

D. Mức cường độ âm đặc trưng độ to của âm tính <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong> L(dB)= 10 lg I I 0<br />

Câu 58. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi trường có:<br />

A. Cùng bước sóng. B. Cùng tần số. C. Cùng vận tốc truyền. D. Cùng biên<br />

độ.<br />

Câu 59. Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 15cm có hai nguồn phát sóng kết hợp<br />

dao động <strong>theo</strong> phương trình u 1 = acos(40πt) cm và u 2 = bcos(40πt + π) cm. Tốc độ truyền sóng<br />

trên bề mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi E, F là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm<br />

số cực đại trên EF.<br />

A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.<br />

Câu 60. Sóng truyền với tốc độ 5m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền<br />

sóng. Biết phương trình sóng tại O là u 0 = 5cos(5πt - π/6) cm và tại M là: u M = 5cos(5πt + π/3)<br />

cm. Xác định khoảng cách OM và chiều truyền sóng.<br />

A. truyền từ O đến M, OM = 0,5m. B. truyền từ M đến O, OM = 0,25m.<br />

C. truyền từ O đến M, OM = 0,25m. D. truyền từ M đến O, OM = 0,5m.<br />

Câu 61. Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định,<br />

người ta quan sát thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động.<br />

Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Tốc độ truyền sóng<br />

trên dây là<br />

A. <strong>12</strong> m/s. B. 8 m/s. C. 16 m/s. D. 4 m/s.<br />

Câu 62. Trên mặt nước có hai nguồn dao động M và N cùng pha, cùng tần số f = <strong>12</strong>Hz. Tại<br />

điểm S cách M 30cm, cách N 24cm, dao động có biên độ cực đại. Giữa S và đường trung trực<br />

của MN còn có hai cực đại nữa. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là<br />

A.36 cm/s. B.72 cm/s. C.24 cm/s. D.2 cm/s.<br />

Câu 63. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp<br />

nằm trên đường nối hai nguồn sóng bằng<br />

A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.<br />

C. một nửa bước sóng. D.một phần tư bước sóng.<br />

Câu 64. Khi biên độ sóng tại một điểm tăng lên gấp đôi, tần số sóng không đổi thì<br />

A. năng lượng sóng tại điểm đó không thay đổi. B. năng lượng sóng tại điểm đó tăng<br />

lên 2 lần.<br />

C. năng lượng sóng tại điểm đó tăng lên 4 lần. D. năng lượng sóng tại điểm đó tăng<br />

lên 8 lần.<br />

Câu 65. Một sợi dây đàn dài 1,2m được giữ cố định ở hai đầu. Khi kích thích cho dây đàn dao<br />

động gây ra một sóng dừng lan truyền trên dây có bước sóng dài nhất là<br />

A. 0,3m B. 0,6m C. 1,2m D. 2,4m<br />

Câu 66. Một dây AB dài 2,40m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản<br />

rung với tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng, với A<br />

xem như một nút. Bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây lần lượt là<br />

A. λ = 0,30m; v = 30m/ B. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D.<br />

λ=0,80m; v= 80m/s<br />

Câu 67. Trên mặt chất lỏng yên lặng người ta gây ra một dao động điều hòa tại A với tần số<br />

60Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng 2,4m/s. Điểm M cách A 30cm có phương trình<br />

dao động là u M = 2sin(ωt -15π)cm, Điểm N cách A <strong>12</strong>0cm nằm trên cùng một phương truyền<br />

từ A đến M có phương trình dao động là<br />

A. u N = sin(60πt + 45π)cm B. u N = 2sin(60πt - 45π)cm<br />

C. u N = 2sin(<strong>12</strong>0πt + 60π)cm D. u N =<br />

sin(<strong>12</strong>0πt - 60π)cm<br />

Câu 68. Một sợi dây thép nhỏ hình chữ U có hai đầu S 1 , S 2 cách nhau 8cm được gắn vào đầu<br />

của một cần rung dao động điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với tần số 100Hz, cho hai đầu<br />

75


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

S 1 , S 2 chạm nhẹ vào mặt nước, khi đó trên mặt nước quan sát được một hệ vân giao thoa. Vận<br />

tốc truyền sóng trên mặt nước là 3,2m/s. Số gợn lồi quan sát được trong khoảng S 1 S 2 là<br />

A. 4 gợn B. 5 gợn C. 6 gợn D. 7 gợn<br />

Câu 69. Từ nguồn S phát ra âm có công suất P không đổi và truyền về mọi phương như<br />

nhau.Cường độ âm chuẩn I 0 =10 -<strong>12</strong> W/m 2 . Tại điểm A cách S một đoạn R 1 = 1m, mức cường<br />

độ âm là L 1 = 70 dB. Tại điểm B cách S một đoạn R 2 = 10 m, mức cường độ âm là<br />

A. 70 dB. B. Thiếu dữ kiện C. 7 dB. D. 50 dB<br />

Câu 70. Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra sóng<br />

dừng trên dây với tần số bé nhất là f 1 . Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị<br />

f2<br />

f 2 . Tỉ số<br />

f1<br />

= bằng<br />

A. 4. B. 3 C. 6. D. 2.<br />

Câu 71. Tính chất nào sau đây không có chung ở tia hồng ngoại và tử ngoại<br />

A. đều gây ra hiện tượng quang điện ngoài B. đều có tác dụng nhiệt.<br />

C. là các bức xạ không nhìn thấy. D. đều có bản chất là sóng điện từ.<br />

Câu 72. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng có cùng<br />

A. tần số, biên độ và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. tần số và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. tần số và biên độ.<br />

D. biên độ và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 73. Độ cao của âm phụ thuộc yếu tố nào sau đây?<br />

A. Đồ thị dao động của nguồn âm. B. Độ đàn hồi của nguồn âm.<br />

C. Biên độ dao động của nguồn âm. D. Tần số của nguồn âm<br />

Câu 74. Sóng dừng trên một sợi dây do sự chồng chất của hai sóng truyền <strong>theo</strong> chiều ngược<br />

nhau: u 1 = u 0 cos(kx + ωt) và u 2 = u 0 cos(kx - ωt). Biểu <strong>thức</strong> biểu thị sóng dừng trên dây là<br />

A. u = 2u 0 sin(kx).cos(ωt). B. u = 2u 0 cos(kx).cos(ωt)<br />

C. u = u 0 sin(kx).cos(ωt). D. u = 2u 0 sin(kx - ωt).<br />

Câu 75. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với phương trình u = 2cos( π 3 t - π <strong>12</strong> x<br />

+ π ) cm. Trong đó x tính bằng mét m, t tính bằng giâys. Tốc độ lan truyền sóng là<br />

6<br />

A. 4 cm/s. B. 2 m/s. C. 400 cm/s D. 2 cm/s.<br />

Câu 76. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau <strong>12</strong>,5<br />

cm dao động ngược pha với tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Số<br />

vân dao động cực đại trên mặt nước là<br />

A. 13. B. 15. C. <strong>12</strong>. D. 11<br />

Câu 77. Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si<br />

khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có<br />

A. biên độ âm khác nhau. B. cường độ âm khác nhau. C. tần số âm<br />

khác nhau.<br />

D. âm sắc khác nhau.<br />

Câu 78. Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 của cùng 1 dây đàn phát ra thì<br />

A. Họa âm bậc 2 có cường độ lớn gấp 2 lần cường độ âm cơ bản<br />

B. Tần số họa âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản<br />

C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2<br />

D. Vận tốc truyền âm cơ bản gấp đôi vận tốc truyền họa âm bậc 2<br />

Câu 79. Gõ vào một thanh thép dài để tạo âm. Trên thanh thép người ta thấy khỏang cách giữa<br />

hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha bằng 8 m. Vận tốc âm trong thép là 5000m/s. Tần<br />

số âm phát ra bằng:<br />

A. 250Hz B. 500Hz C. 1300Hz D. 625Hz<br />

Câu 80. Chọn phát biểu sai khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm:<br />

76


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí<br />

B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt<br />

C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường<br />

D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường<br />

Câu 81. Cho sóng lan truyền dọc <strong>theo</strong> một đường thẳng. Cho phương trình dao động ở nguồn<br />

O là u 0 = acosωt. Một điểm nằm trên phương truyền sóng cách xa nguồn bằng 1 bước sóng, ở<br />

3<br />

s<br />

thời điểm bằng 1 chu kỳ thì có độ dịch chuyển là 5cm. Biên độ dao động bằng:<br />

2<br />

A. 5,8cm B. 7,7cm C. 10cm D. 8,5cm<br />

s<br />

Câu 82. Sóng kết hợp được tạo ra tại hai điểm S 1 và S 2 . Phương trình dao động tại S 1 và S 2 là:<br />

u S1 = u S2 = cos20πt cm. Vận tốc truyền của sóng bằng 60cm/s. Phương trình sóng tại M cách S 1<br />

đoạn d 1 = 5cm và cách S 2 đoạn d 2 = 8cm là:<br />

A. u M = 2cos(20πt - 13π<br />

6 ) cm B. u M =<br />

2cos(20πt - π 6 ) cm<br />

C. u M = 2cos(20πt - 4,5π) cm D. u M = 0<br />

Câu 83. Xét 2 điểm A và B nằm trên cùng phương tuyền sóng, AB = d. Gọi k là một số<br />

nguyên. Chọn đúng:<br />

A. Hai điểm A, B dao động ngược pha khi d = (2k + 1)λ<br />

B. Hai điểm A, B dao động cùng pha khi: d = k λ 4<br />

C. Hai điểm A, B dao động vuông pha khi d = k λ 2<br />

D. Hai điểm A, B dao động vuông pha khi d = (2k+1) λ 4<br />

Câu 84. Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền<br />

sóng cách nhau 10cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2cm có<br />

phương trình sóng là u M = 2cos(40πt + 3π ) cm thì phương trình sóng tại A và B là:<br />

4<br />

A. u A = 2cos(40πt + 13π<br />

4 ) cm và u B = 2cos(40πt - 7π<br />

4 ) cm<br />

B. u A = 2cos(40πt - 13π<br />

4 ) cm và u B = 2cos(40πt + 7π<br />

4 ) cm<br />

C. u A = 2cos(40πt - 7π 4 ) cm và u B = 2cos(40πt + 13π<br />

4 ) cm<br />

D. u A = 2cos(40πt + 7π 4 ) cm và u B = 2cos(40πt - 13π<br />

4 ) cm<br />

Câu 85. Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng<br />

pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s. Trên AB số điểm dao động với biên độ cực<br />

đại là:<br />

A. 15 điểm kể cả A và B. B.14 điểm trừ A và B. C.16 điểm trừ A và B. D.15 điểm<br />

trừ A và B.<br />

Câu 86. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B.<br />

Những điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ:<br />

A. Đứng yên không dao động. B. Dao động với biên độ bé nhất.<br />

C. Dao động với biên độ lớn nhất. D. Dao động với biên độ có giá trị<br />

trung bình.<br />

77


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 87. Chọn phát biểu đúng về hiện tượng nhiễu xạ:<br />

A. Là hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi đi từ môi trường trong suốt này đến<br />

môi trường trong suốt khác.<br />

B. Là hiện tượng các ánh sáng đơn sắc gặp nhau và hoà trộn lẫn nhau.<br />

C. Là hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những<br />

vật trong suốt hoặc không trong suốt.<br />

D. Là hiện tượng xảy ra khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau.<br />

Câu 88. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao<br />

động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao<br />

động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu<br />

điểm là<br />

A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm<br />

Câu 89. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ <strong>12</strong>0cm/s, tần số của sóng thay<br />

đổi từ 10Hz đến 15Hz. Hai điểm cách nhau <strong>12</strong>,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của<br />

sóng cơ đó là<br />

A. 10,5 cm B. <strong>12</strong> cm C. 10 cm D. 8 cm<br />

Câu 90. Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên dây<br />

có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải là<br />

A. 58,8Hz B. 30Hz C. 63Hz D. 28Hz<br />

Câu 91. Chọn sai trong các sau<br />

A. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to<br />

B. Cảm giác nghe âm to hay nhỏ chỉ phụ thuộc vào cường độ âm<br />

C. Cùng một cường độ âm tai con người nghe âm cao to hơn nghe âm trầm<br />

D. Ngưỡng đau hầu thư không phụ thuộc vào tần số của âm<br />

Câu 92. Chọn sai<br />

A. Ngưỡng nghe của tai phụ thuộc vào tần số của âm B. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc<br />

vào nhiệt độ<br />

C. Sóng âm và sóng cơ có cùng bản chất vật lý D. Sóng âm truyền trên bề mặt vật<br />

rắn là sóng dọc<br />

Câu 93. Khi đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại đó là do hiện tượng<br />

A. Khúc xạ sóng B. Phản xạ sóng C. Nhiễu xạ sóng D. giao thoa<br />

sóng<br />

Câu 94. Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản<br />

rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó<br />

sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB.<br />

A. λ = 0,3m; v = 60m/s B. λ = 0,6m; v = 60m/s C. λ = 0,3m; v = 30m/s D. λ =0,6m;<br />

v=<strong>12</strong>0m/s<br />

Câu 95. Hai nguồn dao động kết hợp S 1 , S 2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt thoáng<br />

chất lỏng. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn S 1 và S 2 lên 2 lần thì khoảng cách giữa hai<br />

điểm liên tiếp trên S 1 S 2 có biên độ dao động cực tiểu sẽ thay đổi như thế nào?<br />

A. Tăng lên 2 lần. B. Không thay đổi. C. Giảm đi 2 lần. D. Tăng lên<br />

4 lần.<br />

Câu 96. Sóng thứ nhất có bước sóng bằng 3,4 lần bước sóng của sóng thứ hai, còn chu kì của<br />

sóng thứ hai nhỏ bằng một nửa chu kì của sóng thứ nhất. Khi đó vận tốc truyền của sóng thứ<br />

nhất so với sóng thứ hai lớn hay nhỏ thua bao nhiêu lần<br />

A. Lớn hơn 3,4 lần. B. Nhỏ hơn 1,7 lần. C. Lớn hơn 1,7 lần. D. Nhỏ hơn<br />

3,4 lần.<br />

Câu 97. Một sóng truyền dọc <strong>theo</strong> trục Ox có phương trình u = 0, 5cos(10x - 100π t) m. Trong<br />

đó thời gian t đo bằng giây. Vận tốc truyền của sóng này là<br />

A. 100 m/s. B. 628 m/s. C. 314 m/s. D. 157 m/s.<br />

78


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 98. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha <strong>theo</strong> phương thẳng<br />

đứng tại hai điểm cố định A và B cách nhau 7,8 cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên<br />

độ cực đại nằm trên đoạn AB là<br />

A.<strong>12</strong>. B.13. C.11.<br />

D.14.<br />

Câu 99. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, 2 phần tử vật chất tại 2 điểm bụng gần nhau<br />

nhất sẽ dao động:<br />

A. Ngược pha B. Cùng pha. C. Lệch pha D. Vuông<br />

pha.<br />

Câu 100. Biết tần số của hoạ âm bậc 3 mà ống sáo có 1 đầu kín,1 đầu hở phát ra là 1320Hz,<br />

vận tốc truyền âm v=330m/s. Chiều dài của ống sáo là:<br />

A. 18,75cm B. 20,25cm C. 25,75cm D. 16,25cm<br />

Câu 101. Một sóng cơ học lan truyền từ 0 <strong>theo</strong> phương Oy với vận tốc v = 40cm/s. Năng lượng<br />

của sóng được bảo toàn khi truyền đi. Dao động tại điểm 0 có dạng: x = 4 sin( π t) cm. Biết li độ<br />

2<br />

của dao động tại M ở thời điểm t là 3cm. Li độ của điểm M sau thời điểm đó 6s.<br />

A. – 2cm B. 3 cm C. 2cm D. – 3cm<br />

Câu 102. Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số<br />

8Hz và biên độ a = 1mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền sóng, vận tốc truyền sóng<br />

trên mặt thoáng là <strong>12</strong>cm/s. Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng<br />

AM=17,0cm, BM = 16,25cm dao động với biên độ<br />

A. 0cm. B. 1,0cm. C. 1,5cm D. 2,0mm.<br />

Câu 103. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Âm có cường độ lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.<br />

B. Âm có tần số lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.<br />

C. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.<br />

D. Âm có cường độ nhỏ thì tai có cảm giác âm đó “bé”.<br />

Câu 104. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động có tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai<br />

điểm S 1 , S 2 . Khoảng cách S 1 S 2 = 9,6 cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2 m/s. Có bao nhiêu<br />

gợn sóng trong khoảng giữa S 1 và S 2 ?<br />

A. 17 gợn sóng B. 14 gợn sóng C. 15 gợn sóng D. 8 gợn<br />

sóng<br />

Câu 105. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cosπ( t<br />

0,1 - x ) mm. Trong đó x<br />

0,2<br />

tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3 m ở thời điểm t = 2<br />

s là<br />

A. u M = 5 mm B. u M = 0 mm C. u M = 5 cm D. u M = 2,5<br />

cm<br />

Câu 106. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm<br />

trên dây vẫn dao động.<br />

B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với<br />

các điểm đứng yên.<br />

C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị<br />

triệt tiêu.<br />

D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao<br />

động.<br />

Câu 107. Một nguồn âm xem như 1 nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và<br />

không hấp thụ âm ngưỡng nghe của âm đó là I 0 =10 -<strong>12</strong> W/m 2 .Tại 1 điểm A ta đo được mức<br />

cường độ âm là L = 70dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là<br />

79


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 70W/m 2 B. 10 -7 W/m 2 C. 10 7 W/m 2 D. 10 -5<br />

W/m 2<br />

Câu 108. Một sóng cơ học lan truyền dọc <strong>theo</strong> một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có<br />

phương trình sóng tại nguồn O là: u = A.cos(ωt - π/2) cm. Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6<br />

bước sóng, ở thời điểm t = 0,5π/ω có li độ 3 cm. Biên độ sóng A là<br />

A. 2 cm B. 2 3 cm C. 4 cm D. 3 cm<br />

Câu 109. Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10cm,<br />

khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với điểm M là<br />

0,1 giây. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 400cm/s. B. 200cm/s. C. 100cm/s. D. 300cm/s.<br />

Câu 110. Hai nguồn âm O 1 , O 2 coi là hai nguồn điểm cách nhau 4m, phát sóng kết hợp cùng<br />

tần số 425 Hz, cùng biên độ 1 cm và cùng pha ban đầu bằng không (vận tốc truyền âm là 340<br />

m/s). Số điểm dao động với biên độ 1cm ở trong khoảng giữa O 1 O 2 là:<br />

A. 18. B. 9. C. 8. D. 20.<br />

Câu 111. Một cái còi phát sóng âm ở tần số 1000Hz chuyển động đi ra xa một người đứng bên<br />

đường về phía một vách đá, với tốc độ 15m/s. Lấy tốc độ truyền âm trong không khí là<br />

340m/s. Tần số của âm mà người đó nghe được khi âm phản xạ lại từ vách đá là<br />

A. 956 Hz. B. 958 Hz. C. 1 046 Hz. D. 1 044<br />

Hz.<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Một sóng cơ có bước sóng . λ, tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một<br />

đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ<br />

3<br />

dao động của M bằng 2πf.a, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng<br />

A. 2πfA. B. πfA. C. 0. D. 3πfA.<br />

Câu 113. Chu kì của âm có giá trị nào sau đây mà tai con người không thể nghe được?<br />

A. T = 6,25.10 -5 s. B. T = 6,25.10 -4 s. C. T = 6,25.10 -3 s. D. T =<br />

625.10 -3 s.<br />

Câu 114. Đầu một lò xo gắn vào một âm thoa dao động với tần số 240Hz. Trên lò xo xuất hiện<br />

một hệ thống sóng dừng, khoảng cách từ nút thứ 1 đến nút thứ 4 là 30cm. Tính vận tốc truyền<br />

sóng:<br />

A. <strong>12</strong>m/s B. 24m/s C. 36m/s D. 48m/s<br />

Câu 115. Tại cùng 1 địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được 10<br />

chu kỳ thì con lắc đơn B thực hiện được 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16cm.<br />

Chiều dài của λ A và λ B lần lượt là:<br />

A. λ A = 9 cm, λ B = 25 cm B. λ A = 25 cm, λ B = 9 cm<br />

C. λ A = 18 cm, λ B = 34 cm D. λ A = 34 cm, λ B = 18 cm<br />

Câu 116. Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhô lên 5 lần trong 20s và<br />

khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 2 m. Vận tốc truyền sóng biển là:<br />

A. 40cm/s B. 50cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s<br />

Câu 117. Khi cường độ âm tăng 1000 lần thì mức cường độ âm tăng<br />

A. 100(dB) B. 20(dB) C. 30(dB) D. 40(dB)<br />

Câu 118. Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S 1 , S 2 phát âm cùng phương trình u = acosωt. Vận<br />

tốc sóng âm trong không khí là 330m/s. Một người đứng ở vị trí M cách S 1 3 m, cách S 2 3,375<br />

m. Vậy tần số âm bé nhất, để ở M người đó không nghe được âm từ hai loa là bao nhiêu?<br />

A. 420Hz B. 440Hz C. 460Hz D. 480Hz<br />

Câu 119. Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M<br />

một đoạn 0,9 m với vận tốc 1,2m/s. Biết phương trình sóng tại N có dạng u N = 0,02cos2πt m.<br />

Viết biểu <strong>thức</strong> sóng tại M:<br />

80


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. u M = 0,02cos2πt m B. u M = 0,02cos(2πt+ 3π 2 ) m<br />

C. u M = 0,02cos(2πt - 3π 2 ) m D. u M =<br />

0,02cos(2πt+ π 2 ) m<br />

Câu <strong>12</strong>0. Khi đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại đó là do hiện tượng<br />

A. Khúc xạ sóng B. Phản xạ sóng C. Nhiễu xạ sóng D. giao thoa<br />

sóng<br />

Câu <strong>12</strong>1. Cho một sóng điện từ có tần số f = 3MHz. Sóng điện từ này thuộc dải<br />

A. Sóng cực ngắn B. Sóng dài C. Sóng ngắn D. Sóng<br />

trung<br />

Câu <strong>12</strong>2. Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này<br />

tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S 1 S 2 quan sát được số cực đại giao thoa là<br />

A. 7 B. 9 C. 5 D. 3<br />

Câu <strong>12</strong>3. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp ngược pha nhau, biên độ<br />

lần lượt là 4 cm và 2 cm, bước sóng là 10 cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Điểm M<br />

cách A 25 cm, cách B 35 cm sẽ dao động với biên độ bằng<br />

A. 0 cm B. 6 cm C. 2 cm D. 8 cm<br />

Câu <strong>12</strong>4. Trong quá trình truyền sóng âm trong không gian, năng lượng sóng truyền từ một<br />

nguồn điểm sẽ<br />

A. giảm tỉ lệ với khoảng cách đến nguồn<br />

B. giảm tỉ lệ với bình phương khoảng cách đến nguồn<br />

C. giảm tỉ lệ với lập phương khoảng cách đến nguồn<br />

D. không đổi<br />

Câu <strong>12</strong>5. Chọn sai. Quá trình truyền sóng là một quá trình<br />

A. truyền năng lượng B. truyền pha dao động<br />

C. truyền trạng thái dao động D. truyền vật chất dao động<br />

Câu <strong>12</strong>6. Sóng âm dừng trong một cột khí AB, đầu A để hở, đầu B bịt kín, có bước sóng λ.<br />

Biết rằng nếu đặt tai tại A thì âm không nghe được. Xác định số nút và số bụng trên đoạn AB<br />

(kể cả A và B)<br />

A. số nút = số bụng = 2.(AB/λ) + 0,5 B. số nút + 1 = số bụng = 2.(AB/λ) +<br />

1<br />

C. số nút = số bụng + 1 = 2.(AB/λ) + 1 D. số nút = số bụng = 2.(AB/λ) + 1<br />

Câu <strong>12</strong>7. Một sóng âm biên độ 0,2mm có cường độ âm bằng 3 W/m 2 . Sóng âm có cùng tần số<br />

sóng đó nhưng biên độ bằng 0,4 mm thì sẽ có cường độ âm là<br />

A. 4,2 W/m 2 B. 6,0 W/m 2 C. <strong>12</strong> W/m 2 D. 9,0 W/m 2<br />

Câu <strong>12</strong>8. Hai xe ôtô A và B chuyển động ngược chiều nhau, tiến đến gần nhau. Xe A chuyển<br />

động với tốc độ 36km/h, xe B chuyển động với tốc độ 72km/h. Xe A phát ra một hồi còi có tần<br />

số 1000 Hz. Cho rằng trời lặng gió và tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Tần số<br />

sóng âm xe B nhận được là<br />

A. 917 Hz B. 1091 Hz C. 1031 Hz D. 972 Hz<br />

Câu <strong>12</strong>9. Một sợi dây đã được kéo căng dài 2L, có các đầu M và N cố định. Sợi dây được kích<br />

thích để tạo sóngdừng trên nó sao cho, ngoài hai điểm đầu thì chỉ có điểm chính giữa G của sợi<br />

dây là nút sóng, A và B là hai điểm trên sợi dây, nằm hai bên điểm G và cách G một đoạn x (x<br />

< L) như nhau. Dao động tại các điểm A và B sẽ<br />

A. có biên độ bằng nhau và cùng pha B. có biên độ khác nhau và cùng pha<br />

C. có biên độ khác nhau và ngược pha nhau D. có biên độ bằng nhau và ngược<br />

pha nhau<br />

Câu 130. Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 16cm có chu kì 0,4s và cùng pha. Tốc độ truyền<br />

81


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

sóng trong môi trường không đổi là 20cm/s. Số cực tiểu giao thoa trong đoạn S 1 S 2 là:<br />

A. 2. B. 4. C. 7. D. 5.<br />

Câu 131. Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây dao động với tần số 2Hz, biên độ 2cm, tốc độ<br />

truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Khoảng cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ 6 là:<br />

A. <strong>12</strong>0cm. B. 100cm. C. 80cm. D. 60cm.<br />

Câu 132. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 4.cos(4ωt) cm tạo ra<br />

một sóng ngang trên dây có tốc độ v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5<br />

cm dao động với phương trình:<br />

A. u M = 4cos(4ωt + π 2 ) cm B. u M = 4cos(4ωt - π 2 ) cm A. u M = 4sin(4ωt + π ) cm D.<br />

2<br />

u M =4cos(4ωt+ ϕ)cm<br />

Câu 133. Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng <strong>theo</strong><br />

phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u 1 = acos(ωt) cm và u 2 = acos(ωt + ϕ) cm.<br />

Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d 1 , d 2 sẽ dao động với biên<br />

độ cực đại, nếu:<br />

A. d 2 - d 1 = (k + 1/2)λ (k ϵ Z). B. d 2 - d 1 = kλ/2 (k ϵZ ).<br />

C. d 2 - d 1 = kλ (k ∈ Z). D. d 2 - d 1 = (2k + 1)λ (k ϵZ).<br />

Câu 134. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao<br />

động với tần số 20Hz, cùng pha. Tại một điểm M cách A và B những khoảng cách d 1 = 14cm<br />

và d 2 =20cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại<br />

khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:<br />

A. 40m/s. B. 60cm/s. C. 40cm/s. D. 20cm/s.<br />

Câu 135. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học.<br />

A. Sóng cơ học là những dao động cơ học.<br />

B. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.<br />

C. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động <strong>theo</strong> thời gian trong một môi trường.<br />

D. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 136. Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz. Biết tốc độ âm trong<br />

nước là 1450 m/s. Hãy tính khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước dao động<br />

ngược pha nhau.<br />

A. 0,5m. B. 1m. C. 1,5m. D. 2m.<br />

Câu 137. Chọn phát biểu đúng khi nói về khả năng phát quang của một vật.<br />

A. Bước sóng mà vật có khả năng phát ra lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu tới<br />

nó.<br />

B. Bước sóng mà vật có khả năng phát ra nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu tới<br />

nó.<br />

C. Một vật được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng nào thì phát ra ánh sáng có bước<br />

sóng đó.<br />

D. Mọi vật khi được chiếu sáng với ánh sáng có bước sóng thích hợp đều phát ra ánh sáng.<br />

Câu 138. Một nguồn O phát sóng cơ dao động <strong>theo</strong> phương trình u 0 = 2cos(20πt + π ) (trong đó<br />

3<br />

u tính bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền <strong>theo</strong> một đường thẳng từ O đến<br />

điểm M với tốc độ không đổi 1m/s. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động<br />

cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm.<br />

A.4. B.3. C. 2. D.5.<br />

Câu 139. Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10<br />

cm, cùng tần số. Khi đó tại vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao<br />

động cực đại và cắt đoạn S 1 S 2 thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa<br />

các đoạn còn lại. Biết Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là 50cm/s. Tần số dao động của<br />

hai nguồn là:<br />

82


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A.25Hz. B.30Hz. C.15Hz. D.40Hz<br />

Câu 140. Một dây cao su mềm rất dài căng nằm ngang có đầu O dao động điều hoà với tần số f<br />

= 0,50Hz và biên độ A=5,0cm. Dùng nguyên lý chồng chất để tìm biên độ tổng hợp của hai<br />

sóng: u 1 = u 0 cos(ωt - kx) và u 2 = u 0 cos(ωt - kx + ϕ)<br />

A. A = 2u 0 |cos(ϕ/2)|. B. A = u 0 /2. C. A=u 0 |cosϕ|. D. A = 2u 0 .<br />

Câu 141. Khoảng cách giữa 2 nút (và 2 bụng) liền nhau trong sóng dừng là:<br />

A. 2λ. B. 2,5λ. C. λ. D. λ 2<br />

Câu 142. Cho hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này<br />

tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S 1 S 2 quan sát được số cực đại giao thoa là<br />

A. 9 B. 7 C. 5 D. 4<br />

Câu 143. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u=8sin2π( t<br />

0,1 - x ) (mm trong đó x tính<br />

50<br />

bằng m, t tính bằng giây. Bước sóng là<br />

A. 8m B. 50m C. 1m D. 0,1m<br />

Câu 144. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động,<br />

đầu B <strong>tự</strong> do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ:<br />

A. Vuông pha B. Ngược pha C. Cùng pha D. Lệch pha<br />

góc π 4<br />

Câu 145. Về sóng cơ học, phát biẻu nào sau đây sai?<br />

A. Sóng có hạt vật chất của môi trường dao động <strong>theo</strong> phương song song với phương<br />

truyền sóng là sóng dọc.<br />

B. Sóng ngang không truyền trong chất lỏng và chất khí, trừ một vài trường hợp đặc biệt.<br />

C. Sóng ngang và sóng dọc đều truyền được trong chất rắn trong chất rắn với tốc độ như<br />

nhau.<br />

D. Sóng tạo ra trên lò xo có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang.<br />

Câu 146. Một sợi dây đàn dài 60 cm, căng giữa hai điểm cố định, khi dây đàn dao động với tần<br />

số f= 500 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:<br />

A. 50 m/s. B. 100m/s. C. 25 m/s. D. 150 m/s.<br />

Câu 147. Phương trình mô tả một sóng truyền <strong>theo</strong> trục x là u= 0,04cosπ(4t - 0,5x), trong đó u<br />

và x tính <strong>theo</strong> đơn vị mét, t tính <strong>theo</strong> đơn vị giây. Vận tốc truyền sóng là:<br />

A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 2m/s. D. 8 m/s.<br />

Câu 148. Tốc độ truyền âm<br />

A. Phụ thuộc vào cường độ âm.<br />

B. Phụ thuộc vào độ to của âm.<br />

C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.<br />

D. Phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối lượng riêng của môi trường.<br />

Câu 149. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động với cùng biên độ cùng tần số và cùng<br />

pha. Ta quan sát được hệ các vân dao đối xứng. Bây giờ nếu biên độ của một nguồn tăng lên<br />

gấp đôi nhưng vẫn dao động cùng pha với nguồn còn lại thì<br />

A. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, hình dạng và vị trí của các vân giao thoa không thay<br />

đổi.<br />

B. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng hình dạng của các vân giao thoa sẽ thay đổi và<br />

không còn đối xứng nữa.<br />

C. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng vị trí các vân cực đại và cực tiểu đổi chỗ cho<br />

nhau.<br />

D. Không xảy ra hiện tượng giao thoa nữa.<br />

Câu 150. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa<br />

đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng.<br />

83


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Vận tốc truyền sóng trên dây là:<br />

A. v=15 m/s. B. v= 28 m/s. C. v=20 m/s. D. v= 25<br />

m/s.<br />

Câu 151. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s<br />

trên phương Oy. trên phương này có 2 điểm P và Q <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> đó PQ = 15cm. Cho biên độ a<br />

= 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì<br />

li độ tại Q là:<br />

A. 0 B. 2 cm C. 1cm D. -<br />

1cm<br />

Câu 152. Trên dây AB dài 2m có sóng dừng có hai bụng sóng, đầu A nối với nguồn dao động<br />

(coi là một nút sóng), đầu B cố định. Tìm tần số dao động của nguồn, biết vận tốc sóng trên<br />

dây là 200m/s.<br />

A. 25Hz B. 200Hz C. 50Hz D. 100Hz<br />

Câu 153. Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt<br />

nước thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10cm trên<br />

phương truyền sóng luôn luôn dao dộng ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là:<br />

A. 4cm. B. 16cm. C. 25cm. D. 5cm.<br />

Câu 154. Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống chiều dài L, hai đầu hở là bao<br />

nhiêu?<br />

A. 4L; 4L/3 B. 2L, L C. 4L, 2L D. L/2, L/4<br />

Câu 155. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 20cm. Hai<br />

nguồn này dao động <strong>theo</strong> phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos(40πt +<br />

π/6)mm và u 2 =5cos(40πt + 7π/6) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số<br />

điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là<br />

A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.<br />

Câu 156. Khi âm truyền từ không khí vào nước, buớc sóng của nó thay đổi thế nào? Cho biết<br />

vận tốc âm trong nước là 1550 m/s, trong không khí là 340 m/s.<br />

A. Không thay đổi B. Giảm đi 4,56 lần C. Tăng lên 4,56 lần D. Tăng lên<br />

<strong>12</strong>10 m<br />

Câu 157. Hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 24 cm dao động với tần số 25 Hz tạo hai sóng<br />

giao thoa với nhau trên mặt nước. Vận tốc truyền sóng là 1,5 m/s. Giữa S 1 S 2 có bao nhiêu gợn<br />

sóng hình hypebol?<br />

A. 7 gợn sóng B. 6 gợn sóng C. 5 gợn sóng D. 4 gợn<br />

sóng<br />

Câu 158. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao<br />

động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là d 1 = 30 cm và d 2 = 25,5 cm,<br />

sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S 1 S 2 có thêm một gợn lồi nữa. Vận<br />

tốc truyền sóng trên mặt nứoc là<br />

A. 24 cm/s B. 36 cm/s C. 72 m/s D. 7,1 cm/s<br />

Câu 159. Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ<br />

truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi<br />

trường truyền âm. Biết I 0 = 10 -<strong>12</strong> W/m 2 , Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách<br />

6 m là<br />

A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dB<br />

Câu 160. Sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với tốc độ 360m/s trong không khí. Giữa hai<br />

điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động:<br />

A. Lệch pha π 4<br />

B. Ngược pha. C. Vuông pha. D. Cùng<br />

pha.<br />

Câu 161. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ<br />

84


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

được sóng cơ học nào sau đây<br />

A. Sóng cơ học có chu kì 2µ s. B. Sóng cơ học có chu kì 2 ms.<br />

C. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. D. Sóng cơ học có tần số 10 Hz.<br />

Câu 162. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng, biên độ lần lượt là 4cm và 2cm,<br />

bước sóng là 10cm. Điểm M trên mặt nước cách A 25cm và cách B 30cm sẽ dao động với biên<br />

độ là<br />

A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm<br />

Câu 163. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ. Muốn có sóng dừng<br />

trên dây thì chiều dài l ngắn nhất của dây phải thoả mãn điều kiện nào?<br />

A. l = λ/2. B. l = λ. C. l =λ/4. D. l = 2λ.<br />

Câu 164. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?<br />

A. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.<br />

B. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.<br />

C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.<br />

D. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.<br />

Câu 165. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ.<br />

B. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.<br />

C. Sóng siêu âm là những sóng mà tai người không nghe thấy được.<br />

D. Sóng âm là sóng dọc trong chất khí và chất lỏng.<br />

Câu 166. Một sóng âm biên độ 0,<strong>12</strong>mm có cường độ âm tại một điểm bằng 1, 80Wm 2 . Hỏi một<br />

sóng âm khác có cùng tần số, nhưng biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó<br />

bằng bao nhiêu?<br />

A. 0,6 Wm -2 B. 5,4 Wm -2 C. 16,2 Wm -2 D. 2,7 Wm -2<br />

Câu 167. Hai nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha có tần số 100Hz, khoảng cách giữa hai<br />

nguồn là 10cm, vận tốc truyền sóng trong môi trường là 2,2m/s. Số điểm dao động có biên độ<br />

cực đại trên đường nối hai nguồn là<br />

A. 11 B. 8 C. 10 D. 9<br />

Câu 168. Một sóng cơ truyền trong môi trường với bước sóng 2m. Vị trí các điểm dao động<br />

lệch pha π/4 so với nguồn là<br />

A. 2k + 1/4 m B. 2k ± 1/4 m C. k + 1/8 m D. 2k + 1/8<br />

m<br />

Câu 169. Trên dây có sóng dừng, với tần số dao động là 10Hz, khoảng cách giữa hai nút kế cận<br />

là 5cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là<br />

A. 50 cm/s. B. 1 m/s. C. 1 cm/s. D. 10 cm/s.<br />

Câu 170. Dùng âm thoa có tần số dao động bằng 440 Hz tạo giao thoa trên mặt nước giữa 2<br />

điểm A, B với AB = 4 cm. Vận tốc truyền sóng 88 cm/s. Số cực đại quan sát được giữa AB là:<br />

A. 19 B. 39 C. 41 D.<br />

37<br />

Câu 171. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động<br />

với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d 1 = 30 cm, d 2 = 25,5 cm sóng<br />

có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc<br />

truyền sóng trên mặt nước là<br />

A. 24 cm/s. B. 36 cm/s. C. <strong>12</strong> cm/s. D. 100 cm/s<br />

Câu 172. Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 3cos(25π x)sin(50π<br />

t)cm, trong đó x tính bằng mét m, t tính bằng giây s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:<br />

A. 200cm/s B. 2cm/s C. 4cm/s D. 4m/s<br />

Câu 173. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 9,4cm dao<br />

động cùng pha. Điểm M trên mặt nước thuộc đoạn AB cách trung điểm của AB 0,5cm luôn<br />

không dao động. Số điểm dao động cực đại trên AB là:<br />

85


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 10 B. 7 C. 9 D.<br />

11<br />

Câu 174. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng, biên độ lần lượt là 4cm và 2cm,<br />

bước sóng là 10cm. Điểm M trên mặt nước cách A 25cm và cách B 30cm sẽ dao động với biên<br />

độ là<br />

A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm<br />

Câu 175. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?<br />

A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.<br />

B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.<br />

C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.<br />

D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.<br />

Câu 176. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương<br />

trình u = acos100π t cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 40cm/s. Xét điểm M trên<br />

mặt nước có AM = 9cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và từ B truyền<br />

đến có pha dao động<br />

A. Ngược pha. B. Vuông pha. C. Cùng pha. D. Lệch pha<br />

45 0 .<br />

Câu 177. Tại 2 điểm O 1 , O 2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động<br />

<strong>theo</strong> phương thẳng đứng với phương trình: u 1 = 5cos(100πt) mm ; u 2 = 5cos(100πt + π/2) mm.<br />

Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình<br />

truyền sóng. Số điểm trên đoạn O 1 O 2 dao động với biên độ cực đại (không kể O 1 ; O 2 ) là<br />

A. 23. B. 24. C.25. D. 26.<br />

Câu 178. Trên dây AB dài 2m có sóng dừng có hai bụng sóng, đầu A nối với nguồn dao động<br />

(coi là một nút sóng), đầu B cố định. T́ m tần số dao động của nguồn, biết vận tốc sóng trên<br />

dây là 200m/s.<br />

A. 50Hz B. 25Hz C. 200Hz D. 100Hz<br />

Câu 179. Chọn sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây:<br />

A. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.<br />

B. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.<br />

C. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.<br />

D. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ.<br />

Câu 180. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường từ nguồn O với biên độ truyền đi<br />

không đổi. Ở thời điểm t=0, điểm O đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> chiều dương. Một điểm M cách<br />

nguồn một khoảng bằng 1/6 bước sóng có li độ 2cm ở thời điểm bằng 1/4 chu kỳ. Biên độ<br />

sóng là:<br />

A. 2 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 6 cm.<br />

Câu 181. Đại lượng sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm:<br />

A. Độ to của âm. B. Đồ thị dao động âm. C. Tần số âm. D. Cường<br />

độ âm.<br />

Câu 182. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động<br />

cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên<br />

mặt nước có MA=15cm, MB=20cm, NA=32cm, NB = 24,5 cm. Số đường dao động cực đại<br />

giữa M và N là:<br />

A. 4 đường. B. 7 đường. C. 5 đường D. 6 đường<br />

Câu 183. Trên một sợi dây dài 1m (hai đầu dây cố định) đang có sóng dừng với tần số 100Hz.<br />

Người ta thấy có 4 điểm dao động rất mạnh. Vận tốc truyền sóng trên dây là<br />

A. 200m/s B. 100m/s C. 25m/s D. 50 m/s<br />

Câu 184. Một sóng cơ học truyền <strong>theo</strong> phương Ox với phương trình dao động tại O: x = 4cos( π 2<br />

86


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

t - π ) cm. Tốc độ truyền sóng v = 0,4 m/s. Một điểm M cách O khoảng d = OM. Biết li độ của<br />

2<br />

dao động tại M ở thời điểm t là 3 cm. Li độ của điểm M sau thời điểm sau đó 6 giây là:<br />

A.x M = - 4 cm. B. x M = 3 cm. C.x M = 4 cm. D. x M = -3<br />

cm.<br />

Câu 185. Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây cố định và một đầu<br />

<strong>tự</strong> do thì chiều dài của dây phải bằng<br />

A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần phần tư bước<br />

sóng.<br />

C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước<br />

sóng.<br />

Câu 186. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai<br />

nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà <strong>theo</strong> phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn<br />

dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không<br />

đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là<br />

A. 9. B. 5. C.8. D.11.<br />

Câu 187. Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây<br />

hình thành 3 bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có<br />

biên độ dao động là 1,5 cm. Khoảng cách ON nhận giá trị nào sau đây?<br />

A.10cm. B.5,2cm C.5cm. D.7,5cm.<br />

Câu 188. Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một cây đàn phát ra thì<br />

A. Tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2.<br />

B. Tần số họa âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.<br />

C. Tần số âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.<br />

D. Họa âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.<br />

Câu 189. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với phương trình u = 3sin( πt<br />

6 + πd<br />

24 -<br />

π<br />

) cm. Trong đó d tính bằng mét m, t tính bằng giâys. Tốc độ truyền sóng là:<br />

6<br />

A. 5 m/s. B. 5 cm/s. C. 400 cm/s D. không<br />

đáp án<br />

CHƯƠNG III: SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

<strong>Bài</strong> 1: Mạch dao động LC<br />

Câu 1. Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và một tụ điện C = 5 µF, Sau khi kích<br />

thích cho hệ dao động, điện tích trên tụ biến thiên <strong>theo</strong> quy luật q = 5.10 -4 cos(1000πt - π/2) C.<br />

Lấy π 2 = 10. Giá trị độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn dây là:<br />

A. 10mH B. L = 20mH C. 50mH D. 60mH<br />

Câu 2. Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C = 4 µF.<br />

Mạch đang dao động điện từ với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có phương trình<br />

uL= 5sin(4000t + π/6) V. Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện trong mạch là:<br />

A. i = 80sin(4000t + 2π/3) mA B. i = 80sin(4000t + π/6) mA<br />

C. i = 40sin(4000t - π/3) mA D. i =<br />

80sin(4000t - π/3) mA<br />

Câu 3. Chu kỳ dao động điện từ <strong>tự</strong> do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ <strong>thức</strong> nào<br />

sau đây?<br />

A. T = 2π LC B. T = 2π L/C C. T = 2π/ LC D. T =<br />

π C/L<br />

Câu 4. Khi đưa một lõi sắt non vào trong cuộn cảm của mạch dao động LC thì chu kì dao<br />

động điện từ sẽ:<br />

87


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Không đổi D. Tăng<br />

hoặc giảm<br />

Câu 5. Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 1/π mH và một tụ<br />

điện có điện dung C = 16/π nF. Sau khi kích thích cho mạch dao động, chu kì dao động của<br />

mạch là:<br />

A. 8.10 -4 s B. 8.10 -6 s C. 4.10 -6 s D. 4.10 -4 s<br />

Câu 6. Một mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2/π H và một tụ điện có điện<br />

dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 5kHz. Giá trị của điện dung là:<br />

A. C = 2/π pF B. C = 1/2π pF C. C = 5/π pF D. C = 1/π<br />

pF<br />

Câu 7. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2mH và<br />

một tụ điện có điện dung C = 8 µF. Sau khi kích thích cho mạch dao động chu kì dao động của<br />

mạch là:<br />

A. 4.10 -4 s B. 4π. 10 -5 s C. 8.10 -4 s D. 8π.10 -5 s<br />

Câu 8. Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 5 µF thành<br />

một mạch dao động. Để tần số riêng của mạch dao động là 20Khz thì hệ số <strong>tự</strong> cảm của cuộn<br />

dây phải có giá trị:<br />

A. 4,5 µH B. 6,3 µH C. 8,6 µH D. <strong>12</strong>,5 µH<br />

Câu 9. Trong mạch dao động LC lí tưởng. khi giá trị độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn dây không thay đổi,<br />

nếu điều chỉnh để điện dung của tụ điện tăng 16 lần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ:<br />

A. Tăng lên 4 lần B. Tăng lên 8 lần C. Giảm xuống 4 lần D. Giảm<br />

xuống 8 lần<br />

Câu 10. Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ <strong>tự</strong> cảm của<br />

cuộn dây đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch sẽ:<br />

A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm xuống 2 lần D. Giảm<br />

xuống 4 lần<br />

Câu 11. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 1/(2π) H và một tụ<br />

điện có điện dung. Tần số dao động riêng của mạch là 0,5MHz. Giá trị của điện dung là:<br />

A. C = 1/2π µF B. C = 2/π pF C. C = 2/π µF D. C =<br />

1/(2π) pF<br />

Câu <strong>12</strong>. Một mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 8,1 mH và một tụ điện có<br />

điện dung C biến thiên từ 25 µF đến 49 µF. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến đổi<br />

trong khoảng nào dưới đây:<br />

A. 0,9π ms đến 1,26π ms B. 0,9π ms đến 4,18π ms<br />

C. 1,26π ms đến 4,5π ms D. 0,09π ms đến 1,26π ms<br />

Câu 13. Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 1mH vào một tụ điện có<br />

điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 0,4 pF đến 40 pF thì tần số riêng của mạch biến<br />

thiến trong khoảng:<br />

A. Từ 2,5/π.10 6 Hz đến 2,5/π.10 7 Hz B. Từ 2,5/π.10 5 Hz đến 2,5/π.10 6 Hz<br />

C. Từ 2,5.10 6 Hz đến 2,5.10 7 Hz D. Từ 2,5.10 5 Hz đến 2,5.10 6 Hz<br />

Câu 14. Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động <strong>tự</strong> do với cường độ dòng điện trong<br />

mạch có biểu <strong>thức</strong> i = 0,5sin(2.10 6 t - π/4) A. Giá trị điện tích lớn nhất trên bản tụ điện là:<br />

A. 0,25 µC B. 0,5 µC C. 1 µC D. 2 µC<br />

Câu 15. Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L và hai tụ điện có<br />

điện dung C 1 và C 2 . Khi mắc cuộn dây riêng với <strong>từng</strong> C 1 , C 2 thì chu kì dao động của mạch<br />

tương ứng là T 1 = 8ms và T 2 là 6ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây<br />

với C 1 song song C 2 :<br />

A. 2ms B. 7ms C. 10 ms D. 14 ms<br />

Câu 16. Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L và hai tụ điện có<br />

88


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

điện dung C 1 và C 2 . Khi mắc cuộn dây riêng với <strong>từng</strong> C 1 , C 2 thì chu kì dao động của mạch<br />

tương ứng là T 1 = 3s, T 2 = 4s. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C 1<br />

nối tiếp C 2 là:<br />

A. 1s B. 2,4s C. 5s D. 7s<br />

Câu 17. Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L và hai tụ điện có<br />

điện dung C 1 và C 2 . Khi mắc cuộn dây riêng với <strong>từng</strong> C 1 , C 2 thì tần số dao động của mạch<br />

tương ứng là f1 = 60Hz, f2 = 80Hz. Tần số dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây<br />

với C 1 song song C 2 là:<br />

A. 48Hz B. 70hz C. 100Hz D. 140Hz<br />

Câu 18. Độ lệch pha giữa dòng điện xoay chiều trong mạch dao động LC và điện tích biến<br />

thiên trên bản tụ điện là:<br />

A. - π/4 B. π/3 C. π/2 D. - π/2<br />

Câu 19. Cho mạch dao động điện từ <strong>tự</strong> do LC. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu bản tụ và<br />

điện tích trên bản tụ là:<br />

A. π/2 B. π/3 C. π/4 D. 0<br />

Câu 20. Cho mạch dao động điện từ <strong>tự</strong> do LC. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu bản tụ tụ<br />

điện và cường độ dòng điện trong mạch là:<br />

A. π/2 B. - π/2 C. π/4 D. 0<br />

Câu 21. Trong dao động <strong>tự</strong> do của mạch LC, điện tích trên bản tụ điện có biểu <strong>thức</strong> q = 8.10 -<br />

3 cos(200t - π/3) C. Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện qua cuộn dây là:<br />

A. i = 1,6cos(200t - π/3) A B. i = 1,6cos(200t + π/6) A<br />

C. i = 4cos(200t + π/6) A D. i = 8.10 -3 cos(200t + π/6) A<br />

Câu 22. Một mạch dao động LC, gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 20mH và tụ điện<br />

có điện dung C = 5pF. Tụ điện được tích điện thế 10V, sau đó người ta để tụ điện phóng điện<br />

trong mạch. Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện thì phương trình điện<br />

tích trên bản tụ là:<br />

A. q = 5.10 -11 cos10 6 t C B. q = 5.10 -11 cos (10 6 t + π)C<br />

C. q = 2.10 -11 cos(10 6 t + π/2)C D. q = 2.10 -11 cos (10 6 t - π/2) C<br />

Câu 23. Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ <strong>tự</strong> cảm L = 16mH. Và tụ điện có điện<br />

dung C = 2,5 pF. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó cho tụ phóng điện trong<br />

mạch. Lấy π 2 = 10. và gốc thời gian lúc điện phóng điện. Biểu <strong>thức</strong> điện tích trên tụ là:<br />

A. q = 2,5.10 -11 cos(5.10 6 t + π)C B. q = 2,5.10 -11 cos(5π.10 6 t - π/2) C<br />

A. q = 2,5.10 -11 cos(5π.10 6 t + π)C B. q = 2,5.10 -11 cos(5.10 6 t) C<br />

Câu 24. Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số <strong>tự</strong> cảm L = 5 mH và tụ điện có điện<br />

dung C = <strong>12</strong>,5 µF. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện đến điện tích 0,6.10 -4 C, sau đó cho tụ<br />

điện phóng trong mạch. Chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Phương trình<br />

hiệu điện thế giữa bản tụ điện là:<br />

A. u c = 4,8cos(4000t + π/2) V B. u c = 4,8cos(4000t ) V<br />

C. u c = 0,6.10 -4 cos(4000t ) V D. u c =<br />

0,6.10 -4 cos(400t + π/2) V<br />

Câu 25. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 25pF và một cuộn dây thuần<br />

cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0,1mH. Giả sử ở thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện cực đại<br />

và bằng 40mA. Phương trình dòng điện trong mạch là:<br />

A. i = 40cos(2.10 7 t) mA B. i = 40cos(2.10 7 t + π/2) mA<br />

C. i = 40cos(2π.10 7 t) mA D. i = 40cos(2π.10 6 t + π/2 ) mA<br />

Câu 26. Mạch dao động điện từ <strong>tự</strong> do LC gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C<br />

= 4µF. Điện tích trên bản tụ biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> biểu <strong>thức</strong> q = 0,2.10 -3 cos(500πt + π/6) C.<br />

Giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ điện vào thời điểm t = 3ms là:<br />

A. 25V B. 25/ 2 V C. 25 2 V D. 50V<br />

89


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 27. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có L= 4 mH, tụ điện có điện dung C = 10 pF. Tần<br />

số góc của mạch dao động là:<br />

A. 0,158 rad/s B. 5.10 6 rad/s C. 5.10 5 rad/s D. 2.10 3<br />

rad/s.<br />

Câu 28. Một mạch dao động gồm có cuộn cảm L = 0,01 H và tụ điện có điện dung C thay đổi<br />

được. Tần số riêng của mạch dao động thay đổi từ 50 KHz đến <strong>12</strong>,5 KHz. Lấy π 2 = 10. Điện<br />

dung của tụ thay đổi trong khoảng.<br />

A. 0,2.10 -9 F đến 0,5.10 -9 F B. 2.10 -9 F đến 32.10 -9 F C. 10 -9 F đến 6,25.10 -9 F D. 10 -9 F đến<br />

16.10 -9 F<br />

Câu 29. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,1 H và tụ có điện dung C = 10 pF<br />

được nạp điện bằng nguồn điện không đổi có điện áp <strong>12</strong>0 V. Lúc t = 0, tụ bắt đầu phóng điện.<br />

Biểu <strong>thức</strong> điện tích trên bản cực tụ điện là:<br />

A. q = 1,2.10 -9 cos(10 6 t) (C) B. q =<br />

1,2.10 -9 cos(10 6 t + π ) (C)<br />

2<br />

C. q = 0,6.10 -6 cos(10 6 t - π 2 ) (C) D. q = 0,6.10-6 cos(10 6 t ) (C)<br />

Câu 30. Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 40 pF và cuộn cảm có độ <strong>tự</strong><br />

cảm L = 10 µH. Ở thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 0,05 A.<br />

Biểu <strong>thức</strong> hiệu điện thế ở hai cực của tụ điện là:<br />

A. u = 50cos(5.10 7 t) V B. u = 100cos(5.10 7 t + π 2 )<br />

C. u = 25cos(5.10 7 t - π 2 ) V D. u = 25cos(5.107 t) V.<br />

Câu 31. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ có điện dung C = 10 µF thì<br />

tần số dao động riêng là 900 KHz. Mắc thêm tụ C’ song song với tụ C của mạch thì tần số dao<br />

động là 450 KHz. Điện dung C’ của tụ mắc thêm là:<br />

A. 20 µF B. 5 µF C. 15 µF D. 30 µF<br />

Câu 32. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ có điện dung C 1 thì dao động<br />

với tần số <strong>12</strong> KHz. Thay tụ C 1 băng tụ C 2 thì tần số của mạch là 16 KHz. Vẫn giữ nguyên cuộn<br />

dây nhưng tụ gồm hai tụ C 1 và C 2 nói trên mắc song song thì tần số dao động của mạch là:<br />

A. 28 KHz B. 9,6 KHz C. 20 KHz D. 4 KHz.<br />

Câu 33. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ có điện dung C 1 thì mạch dao<br />

động với tần số 21 KHz. Ghép thêm tụ C 2 nối tiếp với C 1 thì tần số dao động là 35 KHz. Tần<br />

số dao động của mạch gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ C 2 là.<br />

A. 14 KHz B. 20 KHz C. 28 KHz D. 25 KHz<br />

Câu 34. Cho mạch dao động điện từ gồm cuộn dây chỉ có độ <strong>tự</strong> cảm L = 50 mH và tụ điện có<br />

điện dung C = 5 µF. Lấy 1 = 0,318. Tần số dao động riêng của mạch là:<br />

π<br />

A. f = 318 Hz B. f = 200 Hz C. f = 3,14.10 -2 Hz D. 2.10 5 Hz<br />

Câu 35. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ thuần cảm L = 10 -3 H và tụ<br />

điện có điện dung biến đổi từ 40 pF 160 pF. Lấy 1 = 0,318. Tần số riêng của mạch dao<br />

π<br />

động là:<br />

A. 5,5.10 7 Hz ≤ f ≤ 2,2.10 8 Hz B. 4,25.10 7 Hz ≤ f ≤ 8,50.10 8 Hz<br />

C. 3,975.10 5 Hz Hz ≤ f ≤ 7,950.10 Hz D. 2,693.10 5 Hz Hz ≤ f ≤ 5,386.10 5<br />

Hz<br />

Câu 36. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L và tụ có điện dung<br />

C 0 . Tần số riêng của mạch dao động là f 0 = 450 Hz. Mắc thêm tụ khác có điện dung C = 25 pF<br />

V<br />

90


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

song song với tụ C 0 thì tần số riêng của mạch là f 1 = 300 Hz. Điện dung C 0 có giá trị là:<br />

A. C 0 = 37,5 pF B. C 0 = 20 pF C. C 0 = <strong>12</strong>,5 pF D. C 0 = 10<br />

pF<br />

Câu 37. Mạch dao động gồm L và C 1 có tần số riêng là f = 32 Hz. Thay tụ C 1 bằng tụ C 2 (L<br />

không đổi) thì tần số riêng của mạch là f 2 = 24 Hz. Khi C 1 và C 2 mắc song song (L vẫn không<br />

đổi) thì tần số riêng f của mạch dao động là:<br />

A. 40 Hz B. 50 Hz C. 15,4 Hz D. 19,2 Hz.<br />

Câu 38. Mạch dao động gồm L và hai tụ C 1 và C 2 mắc nối tiếp dao động với tần sô f = 346,4<br />

KHz, trong đó C 1 băng 2C 2 . Tần số dao động của mạch có L và C 1 là:<br />

A. 100 KHz B. 200 KHz C. 150 KHz D. 400 KHz<br />

Câu 39. Khi khung dao động dùng tụ C 1 mắc song song với tụ C 2 thì tần số dao động là f = 48<br />

KHz. Khi dùng hai tụ C 1 và C 2 nói trên mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch dao động là f’ =<br />

100 KHz (độ <strong>tự</strong> cảm L không đổi). Tần số riêng của mạch f 1 dao động khi chỉ có tụ C 1 là bao<br />

nhiêu biết rằng (f 1 ≤ f 2 ) với f 2 là tần số riêng của mạch khi chỉ có C 2 .<br />

A. f 1 = 60 KHz B. f 1 = 70 KHz C. f 1 = 80 KHz D. f 1 = 90<br />

KHz<br />

Câu 40. Dao động điện từ của mạch dao động có chu kỳ 3,14.10 -7 S, điện tích cực đại trên bản<br />

cực của tụ là 5.10 -9 . Biên độ của cường độ dòng điện trong mạch là:<br />

A. 0,5 A B. 0,2 A C. 0,1 A D. 0,08 A<br />

Câu 41. Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt) thì biểu <strong>thức</strong> của hiệu điện<br />

thế giữa hai bản cực của tụ điện là u = U 0 cos(ωt + ϕ) với:<br />

A. ϕ= 0 B. ϕ = -π C. ϕ = π D. ϕ = - π 2<br />

2<br />

Câu 42. Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện trong mạch dao động là i = I 0 cos(ωt) thì biểu <strong>thức</strong> điện<br />

tích trên bản cực của tụ điện là q = q 0 sin(ωt + ϕ) với:<br />

A. ϕ= 0 B. ϕ = π C. ϕ = π D. ϕ = - π 2<br />

2<br />

Câu 43. Cường độ tức thời của dòng điện là i = 10sin5000t (mA). Biểu <strong>thức</strong> của điện tích trên<br />

bản cực của tụ điện là:<br />

A. q = 50cos(5000t - π 2 ) (C) B. q = 2.10-6 cos(5000t - π) (C)<br />

C. q = 2.10 -3 cos(5000t + π 2 ) (C) D. q = 2.10-6 cos(5000t - π 2 ) (C)<br />

Câu 44. Từ trường trong mạch dao động biến thiên tuần hoàn:<br />

A. Cùng pha với điện tích q của tụ. B. Trễ pha so với hiệu điện thế u giữa<br />

hai bản tụ.<br />

C. Sớm pha hơn dòng điện i góc π/2 D. Sớm pha hơn điện tích q của tụ<br />

góc π/2.<br />

Câu 45. Mạch dao động điện từ có độ <strong>tự</strong> cảm L = 5 mH, điện dung C = 8 uF. Tụ điện được nạp<br />

bởi nguồn khồn đổi có suất điện động غ = 5 V. Lúc t = 0 cho tụ phóng điện qua cuộn dây. Cho<br />

rằng sự mất mát năng lượng là không đáng kể. Điện tích q trên bản cực của tụ là:<br />

A. q = 4.10 -5 cos5000t (C) B. q = 40cos(5000t - π 2 ) (C)<br />

C. q = 40cos(5000t + π 2 ) (C) D. q = 4.10-5 cos(5000t + π) (C)<br />

Câu 46. Dao động có L = 10 mH, có C = 10 pF đang dao động. Lúc t = 0 cường độ tức thời của<br />

mạch có giá trị cực đại và bằng 31,6 mA. Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện trong mạch là:<br />

A. q = 10 -9 cos(10 6 πt) (C) B. q = 10 -6 cos(10 6 πt + π 2 ) (C)<br />

91


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. q = 10 -8 cos (10 6 πt - π 2 ) (C) D. q = 10-6 cos(10 6 πt - π 2 ) (C)<br />

Câu 47. Mạch dao động có L = 0,5 H, cường độ tức thời trong mạch là i = 8cos2000t (mA).<br />

Biểu <strong>thức</strong> hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là:<br />

A. u = 8cos(2000t - π ) V B. u = 8000cos(200t) V<br />

2<br />

C. u = 8000cos(2000t - π 2 ) V D. u = 20cos(2000t + π 2 ) V<br />

<strong>Bài</strong> 2: Năng lượng Điện từ trong mạch LC.<br />

Câu 1. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 4µF và cuộn dây thuần cảm<br />

L = 50mH. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 = 10V. Tại thời điểm mà<br />

hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là 6V thì năng lượng từ trường ở cuộn dây là bao nhiêu?<br />

A. 2,5.10 -4 J B. 2.10 -4 J C. 0,72.10 -4 J D. 1,28.10 -4<br />

J<br />

Câu 2. Mạch dao động <strong>tự</strong> do gồm một cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 3,2H và một tụ<br />

điện có điện dung C = 2 mF. Biết rằng khi cường độ dòng điện trong mạch là 0,1A thì hiệu<br />

điện thế giữa hai đầu bản tụ là 3V. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ.<br />

A. 3,5V B. 5V C. 5 2 V<br />

D. 5 3 V<br />

Câu 3. Trong mạch dao động LC lí tưởng. Biểu <strong>thức</strong> nào sau đây là đúng về mối liên hệ giữa<br />

U 0 và I 0 ?<br />

A. U 0 = I 0 LC B. I 0 = U 0 . LC C. I 0 = U 0 L/C D. U 0 = I 0<br />

L/C<br />

Câu 4. Mạch dao động LC có L = 10-4 H, C = 25 pH đang dao động với cường độ dòng điện<br />

cực đại là 40 mA. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện là:<br />

A. 80 V B. 40 V C. 50 V D. 100 V<br />

Câu 5. Điện tích trên bản cực của tụ điện dao động điều hòa với phương trình q = q cos 2π T t.<br />

Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến đổi:<br />

A. Điều hòa với chu kỳ T B. Điều hòa với chu kỳ T 2<br />

C. Tuần hòa với chu kỳ T D. Tuần hoàn với chu kỳ T 2<br />

Câu 6. Dao động điện từ trong mạch dao động có chu kỳ T thì thời gian giữa hai lần liên tiếp<br />

để năng lượng điện trường bằng với năng lượng từ trường là:<br />

A. T B. T C. T D. T 4<br />

2 8<br />

Câu 7. Mạch dao động có L = 10 mH và có C = 100 pH. Lúc mạch dao động thì hiệu điện thế<br />

cực đại giữa hai bản tụ là 50 V. Biết rằng mạch không bị mất mát năng lượng. Cường độ dòng<br />

điện cực đại là:<br />

A. 5 mA B. 10 mA C. 2 mA D. 20 mA<br />

Câu 8. Cường độ dòng điện trong mạch dao động là i = <strong>12</strong>cos(2.105t) mA. Biết độ <strong>tự</strong> cảm của<br />

mạch là L = 20mH và năng lượng của mạch được bảo toàn. Lúc i = 8 mA thì hiệu điện thế<br />

giữa hai bản tụ là.<br />

A. 45,3 V B. 16,4 V C. 35,8 V D. 80,5 V<br />

Câu 9. Một mạch dao động gồm tụ điện có C = 1 uF và cuộn dây có L = 1 mH. Cuộn dây này<br />

có điện trở thuần r =0,2 Ω. Để dao động điện từ trong mạch vẫn duy trì với hiệu điện thế cực<br />

92


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

đại giữa hai bản tụ là <strong>12</strong> V thì cần cung cấp cho mạch một công suất là:<br />

A. 20,6 mW B. 5,7 mW C. 32,4 mW D. 14,4 mW<br />

Câu 10. Mắc một tụ điện có điện dung C với một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L ta được mạch dao<br />

động. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ U 0 , cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I 0 .<br />

Mối liên hệ giữa U 0 và I 0 là:<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

U<br />

0<br />

C<br />

A. LU<br />

0<br />

= CI<br />

0<br />

B. =<br />

2<br />

C.<br />

2<br />

2<br />

U<br />

I<br />

0<br />

L = CU<br />

0<br />

D. 0<br />

I0<br />

=<br />

L I0<br />

L L<br />

Câu 11. Mạch dao động LC lí tưởng, điện tích giữa hai bản tụ dao động với tần số f. Năng<br />

lượng điện trường và Năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với tần số:<br />

A. Giống nhau và bằng f/2 B. Giống nhau và bằng f C. Giống nhau và bằng 2f D. Khác<br />

nhau<br />

Câu <strong>12</strong>. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện từ của mạch LC lí tưởng:<br />

A. Biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với chu kì T/2 B. Biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời<br />

gian với chu kì T<br />

C. Biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với chu kì 2T D. Không biến thiên <strong>theo</strong> thời gian<br />

Câu 13. Cho mach dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Người ta<br />

nhận thấy cứ sau những khoảng thời gian t như nhau thì năng lượng trong cuộn cảm và tụ điện<br />

lại bằng nhau. Chu kì dao động riêng là:<br />

A. 4t B. 2t C. t/2 D. t/4<br />

Câu 14. Cho một mạch LC lí tưởng, khi năng lượng điện trưởng ở tụ bằng năng lượng từ ở<br />

cuộn dây thì tỉ số điện tích trên tụ điện tại thời điểm đó và giá trị cực đại của nó là:<br />

q 1<br />

q 1<br />

q 1<br />

q 1<br />

A. =<br />

B. =<br />

C. =<br />

D. =<br />

Q0<br />

2<br />

Q0<br />

3<br />

Q0<br />

2<br />

Q0<br />

3<br />

Câu 15. Một mạch dao động LC gồm một cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C = 4<br />

µF. Mạch đang dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5mV. Năng lượng điện từ<br />

của mạch là:<br />

A. 5.10 -11 J B. 25.10 -11 J C. 6,5.10 -<strong>12</strong> mJ D. 10 -9 mJ<br />

Câu 16. Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1µF và cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm<br />

L = 1mH. Khoảng thời gian giữa thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có trị số lớn nhất<br />

và thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ có trị số lớn nhất là?<br />

A. ∆t = 1 2 .10-4 s B. ∆t = 10 -4 s C. ∆t = (3/2).10 -4 s D. ∆t =<br />

2.10 -4 s<br />

Câu 17. Một mạch LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm là L = 3mH. Và tụ điện có<br />

điện dung C. Biết rằng cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là 4A. năng lượng điện từ<br />

trong mạch là:<br />

A. <strong>12</strong>mJ B. 24mJ C. 48mJ D. 6mJ<br />

Câu 18. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 5µH và tụ điện có<br />

điện dung C = 8µF. Biết răng hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là 2 V thì cường độ dòng<br />

điện trong mạch có giá trị là 3A. Năng lượng điện từ trong mạch này là:<br />

A. 31.10 -6 J B. 15,5.10 -6 J C. 4,5.10 -6 J D. 38,5.10 -6<br />

J<br />

Câu 19. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0,8µH và tụ điện<br />

có điện dung C. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 = 5V và cường độ<br />

cực đại của dòng điện trong mạch là 0,8 A, tần số dao động của mạch:<br />

A. f = 0,25 MHz B. f = 0,34 MHz C. f= 0,25 KHz D. 0,34<br />

KHz<br />

Câu 20. Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C =<br />

0,8µF. Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là I 0 = 0,5A. Ở thời điểm dòng điện qua<br />

93


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

cuộn cảm có cường độ i = 0,3A thì hiệu điện thé giữa hai bản tụ là:<br />

A. 20 V B. 40 V C. 60 V D. 80 V<br />

Câu 21. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng với L = 0,2H và C = 20µF. Tại thời điểm<br />

dòng điện trong mạch i = 40 mA thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u C = 3V. Cường độ<br />

dòng điện cực đại trong khung là<br />

A. 25 mA B. 42 mA C. 50 mA D. 64 mA<br />

Câu 22. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i =<br />

0,8cos(2000t) A. Cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L = 50 mH. Khi cường độ dòng điện tức thời trong<br />

mạch bằng giá trị cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:<br />

A. 20 2 V B. 40V C. 40 2 V D. 50 2 V<br />

Câu 23. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0,2 H và<br />

tụ điện có điện dung C = 100µF, biết rằng cường độ dòng điện cực đại trong mạch I 0 = 0, 0<strong>12</strong><br />

A. Khi điện tích trên bản tụ là q = 1,22.10 -5 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây bằng<br />

A, 4,8 mA B. 8,2 mA C. 11,7 mA D. 13,6 mA<br />

Câu 24. Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại I 0 = 20 mA, điện tích cực đại của<br />

tụ điện là Q 0 = 5.10 -6 C. Tần số dao động trong mạch là:<br />

A. f = 1/π KHz B. 2/π KHz C. 3/π KHz D. 4/π KHz<br />

Câu 25. Một mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Mạch đang dao động điện từ<br />

với cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là I 0 = 15 mA. Tại thời điểm mà cường độ<br />

dòng điện trong mạch là i = 7,5 2 mA thì điện tích trên bản tụ điện là q = 1,5 2.10 -6 C. Tần<br />

số dao động của mạch là:<br />

A. <strong>12</strong>50<br />

2500<br />

3200<br />

5000<br />

Hz B. Hz C. Hz D.<br />

π π π π<br />

Hz<br />

Câu 26. Cho mạch dao động điện từ gồm một tụ C = 5µF và một cuộn dây thuần cảm L =<br />

5mH. Sau khi kích thích cho mạch dao động, thấy hiệu điện thế cực đại trên tụ đạt giá trị 6 V.<br />

Hỏi rằng lúc hiệu điện thế tức thời trên tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện i qua cuộn dây<br />

khi đó nhận giá trị bao nhiêu?<br />

A. i = 3 2.10 -3 A B. i = 2 2.10 -2 A C. i 2 = 2.10 -2 A D. i = 2<br />

.10 -3 A<br />

Câu 27. Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong mạch dao động có độ lớn là<br />

0,1A thì hiệu điện thé giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Biết điện dung của tụ là 10µF và<br />

tần số dao động riêng của mạch là 1KHz. Điện tích cực đại trên tụ điện là:<br />

A. Q 0 =3,4.10 -5 C B. Q 0 = 5,3.10 -5 C C. Q 0 = 6,2.10 -5 C D. Q 0 =<br />

6,8.10 -5 C<br />

Câu 28. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 3 mH và một tụ<br />

điện có điện dung C = 1,5 µH. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3V. Hỏi<br />

khi giá trị hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 2V thì giá trị cường độ dòng điện trong mạch là<br />

bao nhiêu?<br />

A. i = 25 mA B. i = 25 2 mA C. 50 mA D. 50 3<br />

mA.<br />

Câu 29. Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 4 ms. Hiệu điện thế cực<br />

đại giữa hai bản tụ U 0 = 2V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I 0 = 5mA. Điện dung<br />

của tụ điện là:<br />

A. 0,5<br />

0,8<br />

1,5<br />

H. B. H. C.<br />

π π π H. D. 4 π H.<br />

Câu 30. Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 50mH và tụ điện C = 2mF đang dao<br />

động điện từ. Biết rằng tại thời điểm mà điện tích trên bản tụ là q = 60 µC thì dòng điện trong<br />

mach có cường độ i = 3 mA. Năng lượng điện trường trong tụ điện tại thời điểm mà giá trị<br />

hiệu điện thế hai đầu bản tụ chỉ bằng một phần ba hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu bản tụ là:<br />

94


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. W đ = 2,50.10 -8 J B. W đ = 2,94.10 -8 J C. W đ = 3,75.10 -8 J D. W đ =<br />

8,83.10 -8 J<br />

Câu 31. Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây mắc với một tụ điện. Biết dòng điện cực<br />

đại qua cuộn dây là I 0 . Nếu chỉ tính đến hao phí vì nhiệt do cuộn dây có điện trở R thì công<br />

suất cần cung cấp cho mạch hoạt động ổn định được tính <strong>theo</strong> biểu <strong>thức</strong> nào sau đây:<br />

1<br />

A. P = I 2 0<br />

R<br />

B. P = I 2 0<br />

R<br />

C. P = 2 I 2 0<br />

R<br />

D. P =<br />

2<br />

1<br />

I 2 0<br />

R<br />

2<br />

Câu 32. Một mạch dao động gồm cuộn cảm 5 mH có điện trở thuần 20Ω và một tụ điện 10µF.<br />

Bỏ qua mất mát do bức xạ sóng điện từ. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực<br />

đại giữa hai đầu bản tụ điện là 6V thì phải cung cấp cho mach một công suất là:<br />

A. 0,36 W B. 0,72 W C. 1,44 W D. 1,85<br />

mW.<br />

Câu 33. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 5 uF và cuộn cảm. Hiệu điện thế<br />

cực đại trên tụ điện là 6 V. Năng lượng của mạch dao động là:<br />

A. 8.10 -6 J B. 9.10 -5 J C. 2.10 -7 J D. 4.10 -8 J<br />

Câu 34. Mạch dao động có độ <strong>tự</strong> cảm 50 mH. Năng lượng mạch dao động là 2.10 -4 J. Cường<br />

độ cực đại của dòng điện là:<br />

A. 0,09 A B. 2 A C. 0,05 A D. 0,8 A<br />

Câu 35. Mạch dao động có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0,05 H. Hiệu điện thế tức thời giữa hai tụ điện là u<br />

= 6cos(2000t) V. Năng lượng từ trường của mạch lúc hiệu điện thế u = 4 V là:<br />

A. 10 -5 J B. 5.10 -5 J C. 2.10 -4 J D. 4.10 -8 J<br />

Câu 36. Một khung dao động gồm có cuộn dây L = 0,1 H và tụ C = 100 µF. Cho rằng dao<br />

động điện từ xảy ra không tắt. Lúc cường độ dòng điện trong mạch i = 0,1 A thì hiệu điện thế<br />

giữa hai bản tụ là Uc = 4 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:<br />

A. 0,28 A B. 0,25 A C. 0,16 A D. 0,<strong>12</strong> A<br />

Câu 37. Một mạch dao động gồm tụ có C = 20 µF và cuộn dây có L = 50 mH. Cho rằng năng<br />

lượng trong mạch được bảo toàn. Cường độ cực đại trong mạch là I 0 = 10 mA thì hiệu điện thế<br />

cực đại giữa hai bản tụ là:<br />

A. 2 V B. 1,5 V C. 1 V D. 0,5 V<br />

Câu 38. Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động là i = 0,1sin(5000t) A. Tụ điện<br />

trong mạch có điện dung C = 10 µF. Cho rằng không có sự mất mát năng lượng trong mạch.<br />

Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là:<br />

A. 2 V B. 3 V C. 4 V D. 5 V<br />

Câu 39. Cho mạch dao động gồm tụ điện dung C = 20 µF và cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện<br />

thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây là U 0 = 8 V. Bỏ qua mất mát năng lượng. Lúc hiệu điện thế<br />

giữa hai đầu cuộn dây là u = 4 V thì năng lượng từ trường là:<br />

A. 10,5.10 -4 J B. 4.8.10 -4 J C. 8,0.10 -5 J D. 3,6.10 -5 J<br />

Câu 40. Điện tích chứa trong tụ của mạch dao động lúc nạp điện là q = 10 -5 C. sau đó trong tụ<br />

phóng điện qua cuộn dây và dao động điện từ xảy ra trong mạch tắt dần do sự tỏa nhiệt. Biết C<br />

= 5 µF. Nhiệt lượng tỏa ra trong mạch cho đến khi tắt hẳn là:<br />

A. 2.10 -5 J B. 10 -4 J C. 5.10 -3 J D. 10 -5 J<br />

Câu 41. Mạch dao động gồm tụ có điện dung C = 30 µF, cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0,5 H và<br />

điện trở thuần r = 1 Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa<br />

hai bản tụ là U 0 = 5 V thì ta phải cung cấp cho mạch một công suất là:<br />

A. 3,5.10 -3 W B. 15,0.10 -4 W C. 7,5.10 -4 W D. 7,0.10 -3<br />

W<br />

95


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Biết công suất tỏa nhiệt trên r là ∆P = rI 2 với I = I là cường độ hiệu dụng của dòng điện.<br />

02<br />

Câu 42. Trong mạch dao động L,C. Tính độ lớn của cường độ dòng điện i đi qua cuộn dây khi<br />

năng lượng điện trường của tụ điện bằng n lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường<br />

độ cực đại đi qua cuộn dây là I 0 .<br />

A. i = I 0 /n B. i = I 0 /(n+1) C. i = I 0 D. i =<br />

I 0 /(n+1)<br />

Câu 43. Khi năng lượng điện trường gấp n lần năng lượng từ trường thì tỷ lệ giữa Q 0 và q là:<br />

A. n B. n C. n + 1<br />

D. 1 n + 1<br />

Câu 44. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10pF và cuộn cảm có độ <strong>tự</strong><br />

cảm L = 1 mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện cực đại I 0 = 10 mA. Biểu <strong>thức</strong> náo<br />

sau đây đúng với biểu <strong>thức</strong> của cường độ dòng điện trong mạch?<br />

A. i = 10sin(10 7 t) (mA) B. i = 10 -2 sin(10 14 t + π 2 ) (mA)<br />

C. i = 10sin(10 7 t + π ) (mA) D. i = 10-<br />

2<br />

2 sin(10 14 t + π 2 ) (mA)<br />

Câu 45. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10pF và một cuộn cảm có độ<br />

<strong>tự</strong> cảm L = 1mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện cực đại I 0 = 10mA. Biểu <strong>thức</strong> nào<br />

sau đây đúng với biểu <strong>thức</strong> của điện tích trên hai bản tụ điện<br />

A. q = 10 -9 sin(10 7 t + π ) (C) B. q = 10-<br />

2<br />

9 sin(10 7 t ) (C)<br />

C. q = 10 -9 sin(10 14 t + π ) (C) D. q = 10-<br />

2<br />

9 cos(10 7 t + π 2 ) (C)<br />

Câu 46. Một dao động điện gồm tụ có điện dung C = 106 (F) và cuộn thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm<br />

L = 10-4 H. Chu kỳ dao động điện từ trong mạch:<br />

A. 6,28.10 -5 s B. 62,8.10 -5 s C. 2.10 -5 s D. 10 -5 s<br />

Câu 47. Mạch dao động LC có L = 0,36 H và C = 1µF hiệu điện thế cực đại của tụ điện bằng<br />

6V. Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm:<br />

A. I = 10 mA B. I = 20 mA C. I = 100 mA D. I = 5<br />

2 mA<br />

Câu 48. Mạch dao động LC, có I 0 = 15 mA. Tại thời điểm i = 7,5 2 mA thì q= 1,5 2 µC.<br />

Tính điện tích cực đại của mạch?<br />

A. Q 0 = 60 nC B. Q 0 = 2,5 µC C. Q 0 = 3,5 µC D. Q 0 = 7,7<br />

µC<br />

Câu 49. Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây k hi năng lượng của tụ điện bằng 3<br />

lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại qua cuộn dây là 36mA.<br />

A. 18mA B. <strong>12</strong>mA C. 9mA D. 3mA<br />

Câu 50. Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ<br />

điện bằng 8 lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại qua cuộn dây là<br />

9mA<br />

A. 1 A B. 1 mA C. 9 mA D. 3 mA<br />

Câu 51. Cho mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 1000pF và một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong><br />

96


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

cảm 10µH. Điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = 2 V.<br />

Cường độ dòng điện hiêu dụng trong mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá nào trong các<br />

giá trị nào sau đây?<br />

A. I = 0,01A B. I = 0,1A C. I =100A D. 0,001A<br />

Câu 52. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 100 µF và một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong><br />

cảm 0,2H, điện trở không đáng kể. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 0,0<strong>12</strong> A.<br />

khi tụ điện có điện tích q = <strong>12</strong>,2 µC thì cường độ dòng điện trong mạch có thể nhận giá trị nào<br />

trong các giá trị sau đây?<br />

A. i = 4,8mA B. i = 8,2mA C. i = 11,7mA D. i =<br />

15,6mA<br />

Câu 53. Một mạch dao động LC, có I 0 = 10π (mA) và Q 0 = 5 µC. Tính tần số dao động của<br />

mạch<br />

A.1000Hz B. 500Hz C. 2000Hz D. 200Hz<br />

Câu 54. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L= 10 -4 H và tụ C. Khi hoạt động<br />

dòng điện trong mạch có biểu <strong>thức</strong> i = 2sinωt (mA). Năng lượng của mạch dao động này là:<br />

A. 10 -4 J B. 2.10 -10 J C. 2.10 -4 J D. 10 -7 J<br />

Câu 55. Mạch dao động LC có C = 5 µF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 6V.<br />

Năng lượng của mạch dao động là:<br />

A. 9.10 -4 J B. 0,9.10 -4 J C. 4,5.10 -4 J D. 18.10 -4 J<br />

Câu 56.<br />

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L = 20µH, điện trở<br />

thuần R = 2 Ω và tụ có điện dung C= 2nF. Cần cung cấp cho mạch bao nhiêu để duy trì dao<br />

động điện từ trong mạch biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ là 5 V.<br />

A. P = 0,05 W B. P = 5mW C. P = 0,5 W D. P = 2,5<br />

mW<br />

Câu 57. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 1000pF và một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong><br />

cảm 10 µF, và một điện trở 1 Ω. Phải cung cấp một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao<br />

động của nó, khi hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = 2 V? Hãy chọn kết quả đúng<br />

trong các kết quả sau:<br />

A. P = 0,001W B. P = 0,01W C. P = 0,0001W D. P =<br />

0,00001W<br />

Câu 58. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 2 µF, ban đầu được tích điện đến điện<br />

áp 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch<br />

từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?<br />

A. 10mJ B. 20mJ C. 10kJ D.2,5kJ<br />

Câu 59. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ <strong>tự</strong> do(dao động riêng) với tần số góc<br />

10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 -9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng<br />

6.10 -6 A thì điện tích trên tụ điện là:<br />

A. 6.10 -10 C B. 8.10 -10 C C. 2.10 -10 C D. 4.10 -10 C<br />

Câu 60. Cho mạch dao động LC lí tưởng có độ <strong>tự</strong> cảm L = 1mH. Khi trong mạch có một dao<br />

động điện từ <strong>tự</strong> do thì đã được cường độ dòng điện cực đại trong mạch 1mA, hiệu điện thế cực<br />

đại giữa hai bản tụ là 10V. Điện dung C của tụ điện có già trị là:<br />

A. 10 µF B. 0,1 µF C. 10pF D. 0,1pF<br />

Câu 61. Gọi T là chu kì dao động của mạch LC, t 0 là thời gian liên tiếp để năng lượng điện<br />

trường đạt giá trị cực đại thì biểu <strong>thức</strong> liên hệ giữa t 0 và T là<br />

A. t 0 = T/4 B. t 0 = T/2 C. t 0 = T D. t 0 =2T<br />

Câu 62. Dao động điện từ trong mạch dao động LC có tần số f = 5000Hz. Khi đó điện trường<br />

trong tụ điện C biến thiên điều hòa với:<br />

A. Chu kì 2.10 -4 s B. Tần số 104Hz C. Chu kì 4.10 -4 s D. Giá trị<br />

khác<br />

Câu 63. Trong một dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ <strong>tự</strong> do với tần số riêng f 0 =<br />

97


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

1MHz. Năng lượng từ trường trong mạch có giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian<br />

là:<br />

A. 2 µs B. 1 µs C. 0,5 µs D. 0,25 µs<br />

Câu 64. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu <strong>thức</strong> i = I 0 sin100ωt. Trong khoảng thời gian<br />

từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm nà:<br />

1<br />

A.<br />

400 s và 2<br />

400 s B. 1<br />

600 s và 5<br />

600 s C. 1<br />

500 s và 3<br />

500 s D. 1<br />

300 s và<br />

2<br />

300 s<br />

Câu 65. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ <strong>tự</strong> do(dao<br />

động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ cực đại qua mach lần lượt U 0<br />

và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa<br />

hai bản tụ điện là:<br />

Điện Từ Trường - Truyền thông sóng điện từ<br />

Câu 1. Trong chân không. Một sóng điện từ có bước sóng 100m thì tần số của sóng này là:<br />

A. f = 3(MHz) B. f = 3.108 Hz C. f = <strong>12</strong>.108 Hz D. f=<br />

3000Hz<br />

Câu 2. Mạch dao động LC của một máy phát dao động điều hòa L = 2.10 -4 H và C = 2.10 -6 µF.<br />

Bước sóng của sóng điện từ bức xạ ra là:<br />

A. 37,7m B. <strong>12</strong>,56m C. 6.28m D. 628m<br />

Câu 3. Trong một dao động có tần số riêng 10MHz và có điện dung C = 5.10 -3 µF. Độ <strong>tự</strong> cảm<br />

L của mạch là:<br />

A. 5.10 -5 H B. 5.10 -4 H C. 5.10 -8 H D. 5.10 -2 H<br />

Câu 4. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L =<br />

10 µH và một tụ điện có điện dung C = 10pF. Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng<br />

là:<br />

A. 1,885m B. 18,85m C. 1885m D. 3m<br />

Câu 5. Mạch dao động LC dùng phát sóng điện từ có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0,25 µH phát ra dải sóng<br />

có tần số f = 99,9MHz = 100MHz. Tính bước sóng điện từ do mạch phát ra và điện dung của<br />

mạch, vận tốc truyền sóng c = 3.10 8 m/s. (π 2 =10).<br />

A. 3m; 10pF B. 0,33m; 1pF C. 3m, 1pF D. 0,33m;<br />

10pF<br />

Câu 6. Trong mạch dao động LC(với điện trở không đáng kể ) đang có một dao động điện từ<br />

<strong>tự</strong> do. Điện tích cực đại của tụ điện và đong điện cực đại qua cuộn dây có giá trị là Q 0 = 1µC<br />

và I 0 = 10A. Tần số dao động riêng f của mạch có giá trị gần bằng nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 1,6MHz B. 16MHz C. 16KHz D. 16Kz<br />

Câu 7. Mạch điện dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm với<br />

độ <strong>tự</strong> cảm biến thiên từ 0,1µH đến 10µH và một tụ điện với điện dung biến thiên từ 10pF đến<br />

1000pF. Tần số giao động của mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau:<br />

A. f = 15,9MHz đến 1,59MHz B. f =<br />

<strong>12</strong>,66MHz đến 1,59MHz<br />

C. f = 159KHz đến 1,59KHz D. f =<br />

79MHz đến 1,59MHz<br />

Câu 8. Mạch dao động LC lí tưởng có độ <strong>tự</strong> cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C 1 thì<br />

tần số dao động riêng cuả mạch là f 1 = 75MHz. Khi ta thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì tần số dao<br />

động riêng lẻ của mạch là f 2 = 100MHz. Nếu ta dùng C 1 nối tiếp C 2 thì tần số dao động riêng f<br />

của mạch là:<br />

A. 175MHz B. <strong>12</strong>5MHz C. 25MHz D. 87,5MHz<br />

98


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 9. Mạch dao động LC lí tưởng có độ <strong>tự</strong> cảm L không đổi. Khi tụ có điện dung C 1 thì bước<br />

sóng mạch phát ra là λ 1 = 75m. Khi ta thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì bước sóng mạch phát ra là λ 2<br />

=100m. Nếu ta dùng C 1 nối tiếp C 2 thì bước sóng mạch phát ra là:<br />

A. 50m B. 155m C. 85,5m D. 60m<br />

Câu 10. Mạch dao động LC lí tưởng có độ <strong>tự</strong> cảm L không đổi và tụ C. Biết khi tụ C có điện<br />

dung C= 18nF thì bước sóng mạch phát ra là λ. Để mạch phát ra bước sóng λ/3 thì cần mắc<br />

thêm tụ có điện dung C 0 bằng bao nhiêu và mắc như thế nào?<br />

A. C 0 = 2,25nF và C 0 mắc nối tiếp với C B. C 0 = 2,25nF và C 0 mắc song song<br />

với C<br />

C. C 0 = 6nF và C 0 mắc nối tiếp với D. C 0 = 2,25nF và C 0 mắc song song<br />

với C<br />

Câu 11. Mạch dao động LC lí tưởng có độ <strong>tự</strong> cảm L không đổi và tụ C. Biết khi tụ C có điện<br />

dung C= 10nF thì bước sóng mạch phát ra là λ. Để mạch phát ra bước sóng 2λ thì cần mắc<br />

thêm tụ điện dung C 0 bằng bao nhiêu và mắc như thế nào?<br />

A. C 0 = 5nF và C 0 nối tiếp với C B. C 0 = 30nF và C 0 song song với C<br />

C. C 0 = 20nF và C 0 nối tiếp với C D. C 0 = 40nF và C 0 song song với C<br />

Câu <strong>12</strong>. Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm với độ<br />

<strong>tự</strong> cảm biến thiên từ 0,1µH đến 10µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 10pF đến<br />

1000pF. Máy đó có thể bắt các sóng vô tuyến điện trong dải sóng nào? Hãy chọn kết quả đúng<br />

trong các kết quả sau:<br />

A. Dải sóng từ 1,88m đến 188,5m B. Dải sóng từ 0,1885m đến188,5m<br />

C. Dải sóng từ18,85m đến 1885m D. Dải sóng từ 0,628m đến 62,8m<br />

Câu 13. Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ <strong>tự</strong> cảm biến thiên từ 0,5 µH<br />

đến 10 µH và tụ điện với điện dung biến thiên từ 10pF đến 50pF. Máy thu có thể bắt được các<br />

sóng vô tuyến trong dải sóng.<br />

A. 4,2m ≤ λ ≤ 29,8m B. 4,2m ≤ λ ≤ 42,1m C. 421,3m ≤ λ ≤ 1332m D.<br />

4,2m ≤ λ ≤ 13.32m<br />

Câu 14. Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng thì xung quanh dây<br />

dẫn này sẽ:<br />

A. Có điện trường B. Có từ trường C. Có điện từ trường D. Không<br />

có gì<br />

Câu 15. Một mạch LC có cuôn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 5 µH và một tụ điện có điện<br />

dung C = 2 µF. Lấy π 2 = 10. Bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là:<br />

A. 600m B. 6km C. 2km D. 200m<br />

Câu 16. Điều nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường?<br />

A. Khi một từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian thì nó sinh ra một điện trường cảm ứng và <strong>tự</strong><br />

nó tồn tại trong không gian<br />

B. Khi một từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian thì nó sinh ra một điện trường xoáy<br />

C. Khi một từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian thì nó sinh ra một điện trường mà chỉ có thể<br />

tồn tại trong dây dẫn<br />

D. Khi một từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian thì nó sinh ra một điện trường biến thiên, và<br />

ngược lại sự biến thiên của điện trường sẽ sinh ra từ trường biến thiên<br />

Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?<br />

A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi<br />

là điện từ từ trường<br />

B. Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường<br />

C. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại<br />

D. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập<br />

Câu 18. Chọn sai khi nói về sóng vô tuyến<br />

A. Trong thông tin vô tuyến người ta sử dụng những sóng có tần số hàng nghìn héc trở nên,<br />

99


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

gọi là sóng vô tuyến<br />

B. Sóng dài và cực dài có bước sóng từ 10 7 m đến 10 5 m<br />

C. Sóng trung có bước sóng từ 10 3 đến 10 2 m<br />

D. Sóng cực ngắn có bước sóng từ 10m đến 10 -2 m.<br />

Câu 19. Vô tuyến truyền hình dùng sóng:<br />

A. Sóng cực ngắn B. Sóng ngắn C. Sóng trung D. Dài và<br />

cực dài<br />

Câu 20. Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều khiển dưới mặt<br />

đất, người ta sử dụng sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng nào sau đây?<br />

A. 1km đến 100km B. 100km đến 1000km C. 10m đến 100m D. 0,01m<br />

đến 10m<br />

Câu 21. Sóng trung là có tần số:<br />

A. 3MHz đến 30 MHz B. 0,3 đến 3 MHz C. 30 đén 300 Khz D. 30 đến<br />

300Mhz<br />

Câu 22. Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:<br />

A. Tách sóng B. Giao thoa sóng C. Cộng hưởng điện D. Sóng<br />

dừng<br />

<strong>Bài</strong> Tập Tổng Hợp<br />

Câu 1. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối<br />

tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng<br />

khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong<br />

mạch đang bằng nhau. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ:<br />

A. không đổi B. giảm còn 1/4 C. giảm còn 3/4 D. giảm còn<br />

1/2<br />

Câu 2. Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu sóng thu được sóng só<br />

bước sóng λ 1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng<br />

có bước sóng λ 2 = 80m. Khi mắc C 1 nối tiếp C 2 và nối tiếp với cuộn cảm L thì mạch thu được<br />

bước sóng là:<br />

A. λ =100m. B. λ = 140m. C. λ = 70m. D. λ = 48m.<br />

Câu 3. Mạch dao động của 1 máy thu vô tuyến điện gồm 1 cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm là L biến<br />

thiên từ 1 µ H đến 100 µH và 1 tụ có điện dung C biến thiên từ 100pF đến 500pF. Máy thu có<br />

thể bắt được những sóng trong dải bước sóng:<br />

A. 22,5 m đến 533m B. 13,5 m đến 421 m C.18,8 m đến 421m D. 18,8 m<br />

đến 625 m<br />

Câu 4. Điều nào sau đây là SAI khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ?<br />

A. Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một<br />

ăng ten.<br />

B. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động <strong>tự</strong> do với tần số bằng tần số<br />

riêng của mạch.<br />

C. Để thu sóng điện từ người ta phối hợp một ăng ten với một mạch dao động.<br />

D. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần<br />

số của sóng.<br />

Câu 5. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc<br />

nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ<br />

trường trong mạch bằng nhau, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Dòng điện cực đại trong mạch<br />

sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?<br />

A. không đổi B. 1 C. 0,5 3 D. 1<br />

4<br />

Câu 6. Tần số của dao động điện từ do máy phát dao động điều hoà dùng tranzito phát ra<br />

bằng tần số của<br />

100


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. Dao động riêng của mạch LC. B. Năng lượng điện từ.<br />

C. Dao động <strong>tự</strong> do của ăng ten phát. D. Điện thế cưỡng bức.<br />

Câu 7. Mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số<br />

<strong>tự</strong> cảm L = 2 µF và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng λ = 16m thì<br />

tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu?<br />

A.36pF. B.320pF. C.17,5pF. D.160pF.<br />

Câu 8. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ và véctơ điện trường luôn<br />

luôn<br />

A. Dao động vuông pha.<br />

B. Cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.<br />

C. Dao động cùng pha.<br />

D. Dao động cùng phương với phương truyền sóng.<br />

Câu 9. Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10 µF và một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong><br />

cảm L = 1H, lấy π 2 =10. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực<br />

đại đến lúc năng lượng từ bằng một nữa năng lượng điện trường cực đại là:<br />

1<br />

A.<br />

400 s B. 1<br />

300 s C. 1<br />

200 s D. 1<br />

100 s<br />

Câu 10. Một mạch dao động gồm 1 tụ điện C = 20nF và 1 cuộn cảm L = 8 µH điện trở không<br />

đáng kể. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = 1,5V. Cường độ dòng hiệu dụng chạy trong<br />

mạch.<br />

48 mA B. 65mA C. 53mA D. 72mA<br />

Câu 11. Biết khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ<br />

trường của mạch dao động điện từ <strong>tự</strong> do LC là 10 7 s. Tần số dao động riêng của mạch là:<br />

A. 2 MHz B. 5 MHz C. 2,5 MHz D. 10MHz<br />

Câu <strong>12</strong>. Từ trường do dòng điện xoay chiều ba pha (có tần số f) tạo ra có tần số quay là f '. Ta<br />

có hệ <strong>thức</strong>.<br />

A. f ' < f. B. f ' = 3f. C. f ' = f. D. f ' = 1 3 f.<br />

Câu 13. Hiện tượng nào sau đây gây ra dao động điện từ <strong>tự</strong> do trong mạch LC<br />

A. Hiện tượng từ hóa B. Hiện tượng cộng hưởng điện<br />

C. Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Hiện tượng <strong>tự</strong> cảm<br />

Câu 14. Trong mạch dao động LC, dòng điện qua cuộn dây biến thiên điều hòa với tần số f.<br />

Năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên điều hòa với tần số bằng<br />

A. f B. 2f /3 C. 3f/2 D. 2f<br />

Câu 15. Một mạch dao động điện từ <strong>tự</strong> do, điện dung của tụ điện là 1pF. Biết điện áp cực đại<br />

trên tụ điện là 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 1mA. Mạch này cộng hưởng<br />

với sóng điện từ có bước sóng bằng<br />

A. 188,4m B. 18,84 m C. 60 m D. 600m<br />

Câu 16. Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L<br />

biến thiên từ 0,3µH đến <strong>12</strong>µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF. Máy<br />

này có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là:<br />

A.184,6m. B.284,6m. C.540m. D.640m.<br />

Câu 17. Khi nói về quá trình sóng điện từ, điều nào sau đây là không đúng?<br />

A.Trong quá trình lan truyền, nó mang <strong>theo</strong> năng lượng.<br />

B.Véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền<br />

sóng.<br />

C.Trong quá trình truyền sóng, điện trường và từ trường luôn dao động vuông pha nhau.<br />

D.Trong chân không, bước sóng của sóng điện từ tỉ lệ nghịch với tần số sóng.<br />

Câu 18. Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu <strong>thức</strong> i = 9cosωt(mA). Vào thời<br />

điểm năng lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng<br />

101


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 3mA. B. 1,5 2 mA. C. 2 2 mA. D. 1mA.<br />

Câu 19. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên <strong>theo</strong> phương trình q =<br />

Q0cos( 2π T + π). Tại thời điểm t = T 4<br />

, ta có:<br />

A. Năng lượng điện trường cực đại. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng<br />

0.<br />

C. Điện tích của tụ cực đại. D. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0.<br />

Câu 20. Một mạch dao động điện từ <strong>tự</strong> do L = 0,1 H và C = 10 µF. Tại thời điểm cường độ<br />

dòng điện qua cuộn cảm là 0,03A thì điện áp ở hai bản tụ là 4V. cường độ dòng điện cực đại<br />

trong mạch là<br />

A. 0,05 A B. 0,03 A C. 0,003 A D. 0,005A<br />

Câu 21. Sự hình thành dao động điện từ <strong>tự</strong> do trong mạch dao động là do hiện tượng<br />

A. cảm ứng điện từ. B. cộng hưởng điện. C. <strong>tự</strong> cảm. D. từ hóA.<br />

Câu 22. Ta có một cuộn cảm L và hai tụ C 1 và C 2 . Khi mắc L và C 1 thành mạch dao động thì<br />

mạch hoạt động với chu kỳ 6 s, nếu mắc L và C 2 thì chu kỳ là 8 s. Vậy khi mắc L và C 1 nối<br />

tiếp C 2 thành mạch dao động thì mạch có chu kỳ dao động là<br />

A. 10 s B.4,8 s C. 14 s D. 3,14 s<br />

Câu 23. Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000π (F)<br />

và độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn dây L = 1,6/π H. Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu? Lấy π 2 =<br />

10.<br />

A. 200Hz. B. 100Hz. C. 50Hz. D. 25Hz.<br />

Câu 24. Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC.<br />

A. Năng lượng điện trường <strong>tập</strong> trung ở tụ điện C.<br />

B. Năng lượng từ trường <strong>tập</strong> trung ở cuộn cảm L.<br />

C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> một tần<br />

số chung.<br />

D. Dao động trong mạch LC là dao động <strong>tự</strong> do vì năng lượng điện trường và từ trường biến<br />

thiên qua lại với nhau.<br />

Câu 25. Sóng điện từ được áp dụng trong thông tin liên lạc dưới nước thuộc loại<br />

A. sóng dài. B. sóng ngắn C. sóng trung. D. sóng cực<br />

ngắn.<br />

Câu 26. Sóng nào được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện:<br />

A. Sóng ngắn B. Sóng dài C. Sóng cực ngắn D. Sóng<br />

trung<br />

Câu 27. Một mạch dao động LC của máy thu vô tuyến cộng hưởng với sóng điện từ có bước<br />

sóng λ.Để máy này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng 2λ người ta ghép thêm 1 tụ<br />

nữa. Hỏi tụ ghép thêm phải ghép thế nào và có điện dung là bao nhiêu?<br />

A. Ghép nối tiếp với tụ C và có điện dung 3C B. Ghép nối tiếp với tụ C và có điện<br />

dung C<br />

C. Ghép song song với tụ C và có điện dung 3C D. Ghép song song với tụ C và có<br />

điện dung C<br />

Câu 28. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ.<br />

A. Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số của sóng<br />

B. Không phụ thuộc vào cả môi trường truyền sóng và tần số của sóng<br />

C. Phụ thuộc vào cả môi trường truyền sóng và tần số của sóng<br />

D. Phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và không phụ thuộc tần số của sóng<br />

Câu 29. Mạch dao động (L, C 1 ) có tần số riêng f 1 = 7,5MHz và mạch dao động (L, C 2 ) có tần<br />

số riêng f 2 = 10MHz. Tìm tần số riêng của mạch mắc L với C 1 ghép nối tiếp C 2 .<br />

A. <strong>12</strong>,5MHz. B. 15MHz. C. 8MHz. D. 9MHz.<br />

Câu 30. Dao động điện từ trong mạch LC được tạo thành do hiện tượng nào:<br />

102


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. Toả nhiệt Jun – Lenxơ. B. Truyền sóng điện từ. C. Cộng hưởng điện. D. Tự cảm.<br />

Câu 31. Tìm phát biểu sai về sóng điện từ:<br />

A. Các vectơ E và B cùng tần số và cùng pha.<br />

B. Các vectơ E và B cùng phương, cùng tần số.<br />

C. Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc truyền v ≈ 3.10 8 m/s.<br />

D. Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ.<br />

Câu 32. Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0,01cos100πt A. Hệ số<br />

<strong>tự</strong> cảm của cuộn dây là 0,2H. Tính điện dung C của tụ điện.<br />

A. 5.10 -4 (F). B. 0,001 (F). C. 5.10 -5 (F). D. 4.10 -4 (F)<br />

Câu 33. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng điện từ<br />

A. Sóng điện từ là sóng ngang.<br />

B. Sóng điện từ mang năng lượng.<br />

C. Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ.<br />

D. Sóng điện từ có thành phần điện và thành phần từ biến đổi vuông pha với nhau.<br />

Câu 34. Tụ điện của một mạch dao động là một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các bản<br />

tụ tăng lên gấp đôi thì tần số dao động trong mạch<br />

A. Tăng gấp đôi. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 2<br />

lần.<br />

Câu 35. Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ là 9 nC. Hãy xác định điện tích trên tụ<br />

vào thời điểm mà năng lượng điện trường bằng 1/3 năng lượng từ trường của mạch<br />

A. 2 nC. B. 3 nC. C. 4,5 nC. D. 2,25 nC.<br />

Câu 36. Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung bình, có thể<br />

thực hiện giải pháp nào sau đây trong mạch dao động anten<br />

A. Giữ nguyên L và giảm C B. Giảm C và giảm L. C. Giữ<br />

nguyên C và giảm L. D. Tăng L và tăng C.<br />

Câu 37. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ <strong>tự</strong> do. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn<br />

cảm bằng 1,2 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1,8mA. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn<br />

cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2,4mA. Cho L= 5 mH. Điện dung của tụ<br />

điện là<br />

A. 5 nF B. 10nF C. 15 nF D. 20nF<br />

Câu 38. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I 0 là dòng điện<br />

cực đại trong mạch thì hệ <strong>thức</strong> liên hệ giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện Q 0 và I 0 là:<br />

CL<br />

C<br />

1<br />

A. Q0 = I0<br />

B. Q<br />

0<br />

= LC I0<br />

C. Q0 = I0<br />

D. Q<br />

0<br />

= I0<br />

π<br />

Lπ<br />

LC<br />

Câu 39. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 4200 pF và một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong><br />

cảm cảm 275 µH, điện trở 0,5 Ω. Để duy trì dao động trong mạch với điện áp cực đại trên tụ là<br />

6 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất là<br />

A. 549,8 µ W. B. 274,9 µ W. C. 137,5 µ W. D. 2,15<br />

mW.<br />

Câu 40. Bộ phận nào dưới đây không có trong sơ đồ khối của máy thu vô tuyến điện?<br />

A. loa. B. mạch tách sóng. C. mạch biến điệu D. mạch<br />

khuyếch đại.<br />

Câu 41. Trong mạch dao động điện từ <strong>tự</strong> do, khi cảm ứng từ trong lòng cuộn cảm có độ lớn<br />

cực đại thì:<br />

A. điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại. B. hiệu điện thế 2 bản tụ điện đạt giá<br />

trị cực đại.<br />

C. năng lượng điện của mạch đạt giá trị cực đại. D. năng lượng từ của mạch đạt giá trị<br />

cực đại<br />

Câu 42. Chọn câu sai.<br />

103


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. Sóng điện từ có thể bị phản xạ khi gặp các bề mặt.<br />

B. Tốc độ truyền sóng điện từ trong các môi trường khác nhau thì khác nhau.<br />

C. Tần số của một sóng điện từ là lớn nhất khi truyền trong chân không<br />

D. Sóng điện từ có thể truyền qua nhiều loại vật liệu.<br />

Câu 43. Biết tốc độ truyền sóng trong chân không là 3.10 8 m/s, chiết suất của nước là 4/3. Một<br />

sóng điện từ có tần số<strong>12</strong> MHz. Khi truyền trong nước nó có bước sóng là:<br />

A. 18,75m B. 37,5m C. 4,6875m D. 9,375m<br />

Câu 44. Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40nF, thì mạch có tần số 2.10 4 Hz.<br />

Để mạch có tần số 10 4 Hz thì phải mắc thêm tụ điện có giá trị<br />

A. 40nF song song với tụ điện trước. B. <strong>12</strong>0nF song song với tụ điện trước.<br />

C. 40nF nối tiếp với tụ điện trước. D. <strong>12</strong>0nF nối tiếp với tụ điện trước.<br />

Câu 45. Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ <strong>tự</strong> cảm của<br />

cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch<br />

A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2<br />

lần.<br />

Câu 46. Mạch dao động lý tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25 (nF) và cuộn dây có độ <strong>tự</strong><br />

cảm L. Dòng điện trong mạch thiên <strong>theo</strong> biến phương trình: i = 0,02sin8000t A. Xác định năng<br />

lượng dao động điện từ trong mạch.<br />

A. 25 J B. <strong>12</strong>5 µJ C. 250 µJ D. <strong>12</strong>,5 J<br />

Câu 47. Một mạch dao động LC lí tưởng có C = 5µF, L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ<br />

là U max = 6V. Khi hiệu điện thế trên tụ là U = 4V thì độ lớn của cường độ của dòng trong mạch<br />

là:<br />

A. i = 4,47 A B. i = 2 A C. i = 2 mA. D. i = 44,7<br />

(mA)<br />

Câu 48. Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm L bằng<br />

0,5mH và tụ điện có điện dung biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất<br />

cả các sóng vô tuyến điện có giải sóng nằm trong khoảng nào?<br />

A. 188,4m đến 942m B. 18,85m đến 188m C. 600m đến 1680m D. 100m<br />

đến 500m<br />

Câu 49. Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 =<br />

6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f 2 = 8kHz.<br />

Khi mắc nối tiếp C 1 và C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?<br />

A. f = 7kHz. B. f = 4,8kHz. C. f = 10kHz. D. f =<br />

14kHz.<br />

Câu 50. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?<br />

A. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong hở<br />

B. Khi một từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.<br />

C. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện<br />

trường.<br />

D. Khi một điện trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian, nó sinh ra 1 từ trường xoáy<br />

Câu 51. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn:<br />

A. cùng phương, ngược chiều. B. có phương vuông góc với nhau.<br />

C. cùng phương, cùng chiều. D. có<br />

phương lệch nhau góc 450.<br />

Câu 52. Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:<br />

A. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.<br />

B. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện.<br />

C. đưa thêm bản điện môi có hằng số điện môi lớn vào trong lòng tụ điện.<br />

D. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.<br />

Câu 53. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của<br />

104


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch:<br />

A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 4<br />

lần<br />

Câu 54. Tìm phát biểu sai về sóng điện từ<br />

A. Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ<br />

B. Các vectơ E và B cùng tần số và cùng pha<br />

C. Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc truyền v ≈ 3.10 8 m/s<br />

D. Các vectơ E và B cùng phương, cùng tần số<br />

Câu 55. Cho mạch dao động gồm một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C 1 thì mạch thu<br />

được sóng điện từ có bước sóng λ 1 , thay tụ trên bằng tụ C 2 thì mạch thu được sóng điện từ có<br />

λ 2 . Nếu mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng<br />

có bước sóng λ xác định bằng công <strong>thức</strong>.<br />

−2 −2<br />

−2<br />

A. λ = λ + λ B. λ =<br />

1<br />

2<br />

2 2<br />

λ<br />

1<br />

+ λ2<br />

C. λ = λ 1λ2<br />

D. λ = 1 2 (λ 1<br />

+λ 2 )<br />

Câu 56. Mạch dao động lý tưởng: C = 50µF, L = 5mH. Hiệu điện thế cực đại ở hai bản cực tụ<br />

là 6V thì dòng điện cực đại chạy trong mạch là<br />

A. 0,60A B. 0,77A C. 0,06A D. 0,<strong>12</strong>A<br />

Câu 57. Cho một sóng điện từ có tần số f = 3MHz. Sóng điện từ này thuộc dải<br />

A. Sóng cực ngắn B. Sóng dài C. Sóng ngắn D. Sóng<br />

trung<br />

Câu 58. Trong mạch dao động LC có chu kỳ T= 2π LC; năng lượng điện trường của mạch<br />

dao động<br />

A. Không biến thiên <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. Biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với chu kỳ T/2.<br />

C. Biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với chu kỳ T.<br />

D. Biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với chu kỳ 2T.<br />

Câu 59. Trong trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần<br />

số của âm do nguồn phát ra?<br />

A. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên.<br />

B. Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên.<br />

C. Máy thu chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ với nguồn âm.<br />

D. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên.<br />

Câu 60. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L= 0,5mH<br />

và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ<br />

2MHz đến 4MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng:<br />

A. 3,17 pF ≤ C ≤ <strong>12</strong>,67 pF. B. 3,17 pF ≤ C ≤ 16,28 pF.<br />

C. 9,95 pF ≤ C ≤ 39,79pF. D. 1,37 pF ≤ C ≤ <strong>12</strong>,67 pF.<br />

Câu 61. Một mạch dao động gồm tụ điện có C = 16nF và một cuộn cảm L = 40µH. Điện trở<br />

thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U 0 =2V. Cường độ<br />

dòng điện cực đại trong mạch là<br />

A. 25 A. B. 10 -2 A. C. 4.10 -2A. D. 0,25A.<br />

Câu 62. Mạch dao động LC dao động điều hoà, năng lượng tổng cộng được chuyển từ điện<br />

năng trong tụ điện thành năng lượng từ trường trong cuộn cảm mất 1,2µs. Chu kỳ dao động<br />

của mạch là:<br />

A. 3,6µs. B. 2,4µs. C. 4,8µs. D. 0,6µs.<br />

Câu 63. Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 7.10 3 rad/s.Tại thời điểm ban đầu<br />

điện tích của tụ đạt giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng<br />

điện trường bằng năng lượng từ trường là:<br />

105


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 1,008.10 -4 s B. 1,<strong>12</strong>.10 -4 s C. 1,<strong>12</strong>.10 -3 s. D. 1,008.10 -<br />

3 s.<br />

Câu 64. Sóng điện từ có tần số f = 2,5MHz truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n=1.5 thì có<br />

bước sóng là<br />

A. 50m B. 80m C. 40m D. 70m<br />

Câu 65. Trong các loại sóng vô tuyến thì<br />

A. Sóng dài truyền tốt trong nước B. Sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ<br />

C. Sóng trung truyền tốt vào ban ngày D. Sóng cực ngắn phản xạ ở tầng<br />

điện li<br />

Câu 66. Chọn phát biểu đúng<br />

A. Sóng điện từ có bản chất là điện trường lan truyền trong không gian<br />

B. Sóng điện từ có bản chất là từ trường lan truyền trong không gian<br />

C. Sóng điện từ lan truyền trong tất cả các môi trường kể cả trong chân không<br />

D. Môi trường có tính đàn hồi càng cao thì tốc độ lan truyền của sóng điện từ càng lớn<br />

Câu 67. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t A. Tụ<br />

điện trong mạch có điện dung 5 µF. Độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn cảm là<br />

A. 5.10 -6 H B. L = 50 mH C. 5.10 -8 H D. 50 H<br />

Câu 68. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng vô tuyến?<br />

A. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm.<br />

B. Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước.<br />

C. Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa.<br />

D. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền<br />

đi xa trên mặt đất.<br />

Câu 69. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 µF, ban đầu được điện tích đến hiệu<br />

điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của<br />

mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?<br />

A. ∆W = 10 mJ. B. ∆W = 10 kJ C. ∆W = 5 mJ D. ∆W = 5<br />

k J<br />

Câu 70. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2.10 -6 H, điện<br />

trở thuần R = 0. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m<br />

đến 753m, người ta mắc tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi<br />

tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào?<br />

A. 3,91.10 -10 F ≤ C ≤ 60,3.10 -10 F B. 2,05.10 -7 F ≤ C ≤ 14,36.10 -7 F<br />

C. 0,<strong>12</strong>.10 -8 F ≤ C ≤ 26,4.10 -8 F D. 0,45.10 -9 F ≤ C ≤ 79,7.10 -9 F<br />

Câu 71. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa<br />

hai bản tụ điện U 0C liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I 0 bởi biểu <strong>thức</strong>.<br />

L<br />

L<br />

1 L<br />

A. U<br />

0 C<br />

= I0<br />

B. U<br />

0 C<br />

= I0<br />

C. U<br />

0 C<br />

= D.<br />

C<br />

C<br />

π C<br />

L<br />

U<br />

0 C<br />

= I 0<br />

π C<br />

Câu 72. Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 10 -4 s, điện áp cực đại giữa<br />

hai bản tụ điện U 0 = 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I 0 = 0,02A. Điện dung<br />

của tụ điện và hệ số <strong>tự</strong> cảm của cuộn dây lần lượt là<br />

A. C = 7,9.10 -3 F và L = 3,2.10 -8 H. B. C = 3,2 µF và L = 0,79mH.<br />

C. C = 3,2.10 -8 F và L = 7,9.10 -3 H. D. C = 0,2 µF và L = 0,1mH.<br />

Câu 73. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch<br />

dao động LC lí tưởng?<br />

A. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của<br />

mạch.<br />

106


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

B. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển<br />

hóa lẫn nhau.<br />

C. Cứ sau thời gian bằng 1 chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ<br />

trường lại bằng nhau.<br />

D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.<br />

Câu 74. Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1 µF và cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm<br />

L = 10mH. Khi t = 0, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn nhất là 0,05A. Điện áp<br />

giữa hai bản tụ điện đạt cực đại là<br />

A. 1V tại thời điểm t = 0,03s. B. 5V tại<br />

thời điểm t = 1,57.10 -4 s.<br />

C. 3V tại thời điểm t = 1,57.10 -4 s. D. 7V tại thời điểm t = 0,03s.<br />

Câu 75. Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L đang dao động <strong>tự</strong> do.<br />

Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là Q 0 = 10 –6 (J) và dòng điện cực đại trong<br />

khung I 0 = 10A. Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị:<br />

A. 188,4 m B. 188 m C. 160 m D. 18 m<br />

Câu 76. Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L =<br />

2(µH) và một tụ điện C 0 =1800 (pF). Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là:<br />

A. 113 m B. 11,3 m C. 13,1 m D. 6,28 m<br />

Câu 77. Khung dao động (C = 10µF; L = 0,1H). Tại thời điểm u C = 4V thì i = 0,02A. Cường<br />

độ cực đại trong khung bằng:<br />

A. 2.10 –4 A B. 20.10 –4 A C. 4,5.10 –2 A D. 4,47.10 –<br />

2 A<br />

Câu 78. Dao động điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi<br />

A. mạch có điện trở càng lớn. B. tụ điện có điện dung càng lớn.<br />

C. mạch có tần số riêng càng lớn. D. cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm càng lớn.<br />

Câu 79. Điện tích cực đại của tụ trong mạch LC có tần số riêng f=10 5 Hz là q 0 =6.10 -9 C. Khi<br />

điện tích của tụ là q=3.10 -9 C thì dòng điện trong mạch có độ lớn:<br />

A. 6 3π.10 -4 C B. 6π.10 -4 C C. 6 2π.10 -4 C D. 2 3π.10 -<br />

5 C<br />

Câu 80. Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm thay<br />

đổi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ <strong>12</strong>0m đến<br />

<strong>12</strong>00m thì bộ tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ:<br />

A. 4pF đến 16pF. B. 4pF đến 400pF. C. 16pF đến 160nF. D. 400pF<br />

đến 160nF.<br />

Câu 81. Hệ thống phát thanh gồm:<br />

A. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuếch đại cao tần, ăngten phát.<br />

B. Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát.<br />

C. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuếch đại cao tần, ăngten phát<br />

D. Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát.<br />

Câu 82. Chọn sai khi nói về sóng điện từ:<br />

A. sóng điện từ mang năng lượng<br />

B. sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ.<br />

C. có thành phần điện và thành phần từ biến thiên vuông pha với nhau.<br />

D. sóng điện từ là sóng dọc<br />

Câu 83. Hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC xảy ra càng rõ nét khi<br />

A. điện trở thuần của mạch càng nhỏ. B. cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm càng lớn.<br />

C. điện trở thuần của mạch càng lớn. D. tần số riêng của mạch càng lớn.<br />

Câu 84. Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có L=4µH, có đồ thị như hình vẽ. Tụ có điện dung<br />

là:<br />

A. C=5pF B. C=5µF C. C=25nF D. Đáp án<br />

107


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

khác.<br />

Câu 85. Sóng điện từ có tần số f = 2,5MHz truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n=1.5 thì có<br />

bước sóng là<br />

A. 50m B. 80m C. 40m D. 70m<br />

Câu 86. Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm thay<br />

đổi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ <strong>12</strong>0m đến<br />

<strong>12</strong>00m thì bộ tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ<br />

A. 4pF đến 16pF. B. 4pF đến 400pF. C. 400pF đến 160nF. D. 16pF đến<br />

160nF.<br />

Câu 87. Điện tích cực đại của tụ trong mạch LC có tần số riêng f=10 5 Hz là q 0 =6.10 -9 C. Khi<br />

điện tích của tụ là q=3.10 -9 C thì dòng điện trong mạch có độ lớn:<br />

A. 2 3π.10 -5 A B. 6π.10 -4 A C. 6 2π.10 -4 A D. 6 3π.10 -<br />

4 A<br />

Câu 88. Trong mạch dao động lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 5 µF, điện tích của tụ điện có<br />

giá trị cực đại là 8.10 -5 C. Năng lượng dao động điện từ toàn phần trong mạch là:<br />

A. W = 8.10 -4 J B. W = <strong>12</strong>,8.10 -4 J C. W = 6,4.10 -4 J D. W<br />

=16.10 -4 J<br />

Câu 89. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5 µH và tụ xoay có điện<br />

dụng biến thiên từ C 1 = 10 pF đến C 2 = 250 pF. Dải sóng điện từ mà máy thu được có bước<br />

sóng là<br />

A. 11 m đến 75 m. B. 13,3 m đến 92,5 m. C. 13,3 m đ ến 66,6 m. D. 15,5 m<br />

đến 41,5 m.<br />

Câu 90. Một sóng điện từ có bước sóng 420 nm đi từ chân không vào thủy tinh có chiết suất<br />

với sóng điện từ này bằng 1,5. Bước sóng của ánh sáng này trong thủy tinh bằng<br />

A. 280 nm. B. 420 nm. C. 210 nm. D. 630 nm.<br />

Câu 91. Công <strong>thức</strong> tính tần số của mạch dao động là<br />

1<br />

A. f = 2π LC B. f = π LC C. f =<br />

D. f =<br />

2π LC<br />

1<br />

π LC<br />

Câu 92. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?<br />

A. Sóng điện từ là sóng có phương dao động luôn là phương ngang<br />

B. Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng điện từ<br />

C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không<br />

D. Sóng điện từ là sóng có phương dao động luôn là phương thẳng đứng<br />

Câu 93. Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có L =50mH và tụ điện có C =<br />

5µF. Biết giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là U 0 = <strong>12</strong>V. Tại thời điểm hiệu<br />

điện thế giữa hai đầu cuộn dây bằng u L = 8V thì năng lượng điện trường và năng lượng từ<br />

trường trong mạch tương ứng bằng:<br />

A. 1,6.10 -4 J và 2.10 -4 J B. 0,6.10 -4 J và 3.10 -4 J<br />

C. 2.10 -4 J và 1,6.10 -4 J D. 2,5.10 -4 J và 1,1.10 -4 J<br />

Câu 94. Trong trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi nhận có tần số lớn nhất?<br />

A. Máy thu chuyển động cùng chiều và tốc độ lớn hơn tốc độ của nguồn âm.<br />

B. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên.<br />

C. Máy thu chuyển động cùng chiều và tốc độ nhỏ hơn tốc độ của nguồn âm.<br />

D. Máy thu chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ với nguồn âm.<br />

Câu 95. Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC.<br />

A. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng<br />

lên và ngược lại.<br />

B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số của<br />

108


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

dòng điện xoay chiều trong mạch.<br />

C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi,<br />

nói cách khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn.<br />

D. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường <strong>tập</strong> trung ở tụ điện và<br />

năng lượng từ trường <strong>tập</strong> trung ở cuộn cảm.<br />

Câu 96. Tính chất nào sau đây của sóng điện từ là sai?<br />

A. Sóng điện từ có thể giao thoa với nhau.<br />

B. Truyền được trong mọi môi trường vật chất và trong cả môi trường chân không.<br />

C. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc ánh sáng.<br />

D. Trong quá trình truyền sóng, vectơ B và vectơ E trùng phương nhau và vuông góc với<br />

phương truyền.<br />

Câu 97. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 25 pF, cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm 10 -4 H,<br />

tại thời điểm ban đầu của dao động cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40 mA. Biểu<br />

<strong>thức</strong> của cường độ dòng diện trong mạch là<br />

A. i = 40cos(2.10 7 t + π/2) (mA). B. i = 40cos(2.10 7 t) (mA)<br />

C. i = 40cos(5.10 -8 t) (mA) D. i = 40cos(5.10 7 t) (mA).<br />

Câu 98. Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2 (µH) và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên.<br />

Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π m đến 240π m thì điện dung C<br />

phải nằm trong giới hạn.<br />

A. 9.10 -10 F ≤ C ≤ 16.10 -8 F B. 9.10 -10 F<br />

≤ C ≤ 8.10 -8 F<br />

C. 4,5.10 -<strong>12</strong> F ≤ C ≤ 8.10 -10 F D. 4,5.10 -10<br />

F ≤ C ≤ 8.10 -8 F<br />

Câu 99. Trong mạch dao động <strong>tự</strong> do LC có cường độ dòng điện cực đại là I 0 . Tại thời điểm t<br />

khi dòng điện có cường độ i, điện áp hai đầu tụ điện là u thì:<br />

2 2 C 2<br />

2 2 L 2<br />

2 2<br />

2<br />

A. I<br />

0<br />

− i = u B. I<br />

0<br />

− i = u C. I<br />

0<br />

− i = LCu D.<br />

L<br />

C<br />

2 2 1 2<br />

I<br />

0<br />

− i = u<br />

LC<br />

Câu 100. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ <strong>tự</strong> do, điện tích cực đại trên bản<br />

tụ điện là Q 0 = (4/π).10 -7 (C) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 =2A. Bước sóng<br />

của sóng điện từ mà mạch này phát ra là<br />

A. 180m B. <strong>12</strong>0m C. 30m D. 90m<br />

Câu 101. Năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ với<br />

A. tần số và biên độ sóng. B.vận tốc truyền sóng.<br />

C.luỹ thừa bậc 4 của tần số.<br />

D.tính đàn<br />

hồi của môi trường.<br />

1<br />

Câu 102. Mạch chọn sóng của một máy thu gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L= (µF ), tụ điện<br />

2<br />

π<br />

có điện dung C 0 = 100(pF). Mạch trên có thể thu được sóng điện từ<br />

A. 6m, thuộc dải sóng dài. B. 2 3 .10-16 m, thuộc dải sóng cực ngắn.<br />

C. 1,5.10 16 m, thuộc dải sóng cực dài D. 6m, thuộc dải sóng cực ngắn.<br />

Câu 103. Một mạch dao động gồm tụ C=4 µF. Cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L=0,9 mH. Bỏ qua điện<br />

trở thuần của mạch, điện tích cực đại trên tụ là Q 0 =2 µC. Tần số góc và năng lượng của mạch<br />

là:<br />

A. ω = 105<br />

6 rad/s; W = 10-7 J B. ω =6.10 5<br />

rad/s; W = 5.10 -7 J<br />

109


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. ω = 10-3<br />

36 rad/s; W = 5.10-7 J D. ω = 10-5<br />

6 rad/s; W = 2.106 J<br />

Câu 104. Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000µ(F)<br />

và độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn dây L = 1,6/πH. Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu? Lấy π 2 =<br />

10.<br />

A. 200Hz. B. 100Hz. C. 50Hz. D. 25Hz.<br />

Câu 105. Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC.<br />

A. Năng lượng điện trường <strong>tập</strong> trung ở tụ điện C.<br />

B. Năng lượng từ trường <strong>tập</strong> trung ở cuộn cảm L.<br />

C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> một tần<br />

số chung.<br />

D. Dao động trong mạch LC là dao động <strong>tự</strong> do vì năng lượng điện trường và từ trường biến<br />

thiên qua lại với nhau.<br />

Câu 106. Ta có một cuộn cảm L và hai tụ C 1 và C 2 . Khi mắc L và C 1 thành mạch dao động thì<br />

mạch hoạt động với chu kỳ 6 s, nếu mắc L và C 2 thì chu kỳ là 8 s. Vậy khi mắc L và C 1 nối<br />

tiếp C 2 thành mạch dao động thì mạch có chu kỳ dao động là<br />

A. 10 s B.4,8 s C. 14 s D. 3,14 s<br />

Câu 107. Chọn phát biểu đúng khi nói về các loại sóng vô tuyến:<br />

A. Sóng dài chủ yếu được dùng để thông tin dưới nước<br />

B. Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày<br />

C. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung<br />

D. Cả A, B, C đều đúng<br />

Câu 108. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 0,4mH và một tụ xoay<br />

C x . Biết rằng mạch này có thể thu được dải sóng ngắn có bước sóng từ λ 1 = 10m đến λ 2 = 60m.<br />

Miền biến thiên điện dung của tụ xoay C x là<br />

A. 0,7pF ≤ C x ≤ 25pF. B. 0,07pF ≤ C x ≤ 2,5pF. C. 0,14pF ≤ C x ≤ 5,04pF. D. 7pf ≤ C x<br />

≤ 252pF<br />

Câu 109. Dao động điện từ trong mạch LC của máy phát dao động điều hòa là:<br />

A. Dao động cưỡng bức với tần số phụ thuộc đặc điểm của tranzito<br />

B. Dao động duy trì với tần số phụ thuộc đặc điểm của tranzito<br />

C. Dao động <strong>tự</strong> do với tần số f = 1/2 LC<br />

D. Dao động tắt dần với tần số f = 1/2π LC<br />

Câu 110. Chọn phát biểu Sai khi nói về sự thu sóng điện từ?<br />

A. Mỗi ăngten chỉ thu được một tần số nhất định.<br />

B. Khi thu sóng điện từ người ta áp dụng sự cộng hưởng trong mạch dao động LC của máy<br />

thu.<br />

C. Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp một ăngten và một mạch dao động LC có<br />

điện dung C thay đổi được.<br />

C. Mạch chọn sóng của máy thu có thể thu được nhiều tần số khác nhau.<br />

Câu 111. Tụ điện của một mạch dao động điện từ có điện dụng 0,1 µF ban đầu được tích điện ở<br />

hiệu điện thế U 0 = 100 V. Sau đó mạch dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát sau khi<br />

dao động điện từ trong khung tắt hẳn là:<br />

A. 0,5.10 -<strong>12</strong> J B. 0,5.10 -3 J C. 0,25.10 -3 J D. 1.10 -3 J<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm hệ số <strong>tự</strong> cảm 2,5<br />

µH và tụ điện có điện dung 500 pF. Để máy thu được dải sóng có bước sóng từ 10 m đến 50<br />

m, người ta ghép thêm một tụ xoay có điện dung biến thiên. Cần phải ghép như thế nào và<br />

điện dung tụ phải nằm trong giới hạn nào? Lấy π 2 = 10.<br />

A. Ghép song song, điện dung từ 11,1 pF đến 281,44 pF.<br />

B. Ghép song song, điện dung từ 11,4 pF đến 643,73 pF.<br />

C. Ghép nối tiếp, điện dung từ 11,4 pF đến 643,73 pF.<br />

110


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

D. Ghép nối tiếp, điện dung từ 11,1 pF đến 281,44 pF.<br />

Câu 113. Một mạch dao động LC có ω=10 7 rad/s, điện tích cực đại của tụ q 0 =4.10 -<strong>12</strong> C. Khi điện<br />

tích của tụ q= 2.10 -<strong>12</strong> C thì dòng điện trong mạch có giá trị<br />

A. 2.10 -5 A B. 2 3.10 -5 A C. 2 2.10 -5 A D. 2.10 -5 C<br />

Câu 114. Một mạch dao động LC có L=2mH, C=8pF, lấy π 2 =10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ<br />

bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là<br />

A. 10-6<br />

10-5<br />

s B.<br />

15 75 s C. 10-7 s D. 2.10 -7 s<br />

Câu 115. Câu nào sai khi nói về sóng(vô tuyến) ngắn:<br />

A. lan truyền được trong chan không và trong các điện môi.<br />

B. hầu như không bị không khí hấp thụ ở một số vùng bước sóng.<br />

C. Phản xạ tốt trên tầng điện ly và mặt đất.<br />

D. Có bước sóng nhỏ hơn 10 m.<br />

Câu 116. Dao động điện từ trong mạch dao động<br />

A. là sự biến đổi tuần hoàn của điện trường và từ trường.<br />

1<br />

B. có tần số góc ω = chỉ khi hệ không bị tiêu hao không bị tiêu hao năng lượng.<br />

LC<br />

C. Luôn là dao động tắt dần khi điện trở (thuần) của mạch khác không.<br />

D. Có năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng<br />

nhau.<br />

Câu 117. Một mạch dao động LC có C=500 pF và cuộn cảm ứng với độ <strong>tự</strong> cảm L= 0,2 mH.<br />

Lúc t= 0 điện áp của tụ điện đạt cực đại U 0 = 1,5 V. Lấy π 2 = 10. Điện tích trên tụ có phương<br />

trình là:<br />

A. q= 7,5.10 -10 cos(10 6 πt) (C ) B. q= 7,5.10 -9 cos(10 6 π t + π) (C )<br />

C. q= 7,5.10 -10 cos(10 6 πt- π/2) (C ) D. q= 5,7.10 -10 cos(10 6 πt) (C )<br />

Câu 118. Một mạch dao động LC có điện dung C = 6/π F. Điện áp cực đại trên tụ là U 0 =4,5 V<br />

và dòng điện cực đại là I 0 =3 mA. Chu kỳ dao dộng của mạch điện là:<br />

A. 9ms. B. 18ms. C. 1,8 ms. D.0,9 ms.<br />

Câu 119. Mạch dao động của máy thu vô tuyến có tụ điện gồm một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L=<br />

40 µH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Cho c =3.10 8 m/s. Hỏi để thu được sóng<br />

điệm từ có bước sóng 140m thì điện dung phải có giá trị là:<br />

A. 141 pF. B. 138 pF. C. <strong>12</strong>9 pF. D. 133 pF.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Một mạch dao động LC lí tưởng có L=2mH, C=8µF, lấy π 2 =10. Năng lượng từ<br />

trường trong mạch biến thiên với tần số<br />

A. <strong>12</strong>50Hz. B. 5000Hz. C. 2500Hz. D. 625Hz.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Một máy thu thanh có mạch chọn sóng là mạch dao động LC lí tưởng, với tụ C có giá<br />

trị C 1 thì sóng bắt được có bước sóng 300m, với tụ C có giá trị C 2 thì sóng bắt được có bước<br />

sóng 400m. Khi tụ C gồm tụ C 1 mắc nối tiếp với tụ C 2 thì bước sóng bắt được là<br />

A. 700m B. 500m C. 240m D. 100m<br />

Câu <strong>12</strong>2. Một mạch dao động LC lí tưởng có L=40mH, C=25µF, lấy π 2 =10, điện tích cực đại<br />

của tụ q 0 =6.10 -10 C. Khi điện tích của tụ bằng 3.10 -10 C thì dòng điện trong mạch có độ lớn<br />

A. 3 3.10 -7 A B. 6.10 -7 A C. 3.10 -7 A D. 2.10 -7 A<br />

Câu <strong>12</strong>3. <strong>Sơ</strong> đồ của hệ thống thu thanh gồm:<br />

A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa.<br />

B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.<br />

C. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.<br />

D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa.<br />

Câu <strong>12</strong>4. Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm<br />

thay đổi từ 1 mH đến 25 mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ <strong>12</strong>0 m<br />

111


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

đến <strong>12</strong>00 m thì bộ tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ<br />

A. 16 pF đến 160 nF. B. 4 pF đến 16 pF C. 4 pF đến 400 pF. D. 400 pF<br />

đến 160 nF.<br />

Câu <strong>12</strong>5. Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện chạy<br />

qua cuộn dây biến thiên điều hoà<br />

A. khác tần số và cùng pha. B. cùng tần<br />

số và ngược pha.<br />

C. cùng tần số và vuông pha D. cùng tần<br />

số và cùng pha.<br />

Câu <strong>12</strong>6. Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm 4 mH và một tụ điện có<br />

điện dung 9 µF, lấy π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc cường độ dòng điện qua cuộn dây<br />

cực đại đến lúc cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng nửa giá trị cực đại là<br />

A. 6.10 -4 s. B. 2.10 -4 s. C. 4.10 -4 s. D. 3.10 -3 s.<br />

Câu <strong>12</strong>7. Chọn sai khi nói về sóng điện từ.<br />

A. Sóng điện từ có thể nhiễu xạ, phản xạ, khúc xạ, giao thoa.<br />

B. Có thành phần điện và thành phần từ biến thiên vuông pha với nhau<br />

C. Sóng điện từ là sóng ngang.<br />

D. Sóng điện từ mang năng lượng<br />

Câu <strong>12</strong>8. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V, điện dung của tụ<br />

bằng 1(µF). Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ<br />

trường cực đại <strong>tập</strong> trung ở cuộn cảm bằng:<br />

A. 9.10 –6 (J) B. 18.10 –6 (J) C. 1,8.10 –6 (J) D. 0,9.10 –<br />

6 (J)<br />

Câu <strong>12</strong>9. Khung dao động của máy phát cao tần có L = 50(µH) và có C biến đổi từ 60(pF) đến<br />

240(pF). Dải bước sóng mà máy đó phát ra là:<br />

A. 60 m đến <strong>12</strong>40 m B. 110 m đến 250 m C. 30 m đến 220 m D. 103 m<br />

đến 206 m<br />

Câu 130. Khung dao động ở lối vào máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C thay<br />

đổi được từ 20pF đến 400pF và cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L = 8µH. Lấy π 2 = 10. Máy có thể thu<br />

được sóng điện từ có tần số trong khoảng<br />

A. 88kHz ≤ f ≤ 100kHz B. 88kHz ≤ f ≤ 2,8MHz<br />

C. 100kHz ≤ f ≤ <strong>12</strong>,5MHz D. 2,8MHz ≤ f ≤ <strong>12</strong>,5MHz<br />

Câu 131. Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì:<br />

A. giảm độ <strong>tự</strong> cảm L còn L 2<br />

B. giảm độ<br />

<strong>tự</strong> cảm L còn L 4<br />

C. giảm độ <strong>tự</strong> cảm L còn L 16<br />

D. tăng điện<br />

dung C lên gấp 4 lần<br />

Câu 132. Mạch vào của một máy thu là một khung dao động gồm một cuộn dây và một tụ điện<br />

biến đổi. Điện dung của tụ điện này có thể thay đổi từ C 1 đến 81C 1 . Khung dao động này cộng<br />

hưởng với bước sóng bằng 20 m ứng với giá trị C 1 . Dải bước sóng mà máy thu được là:<br />

A. 20 m đến 1,62(km) B. 20 m đến 162 m C. 20 m đến 180 m D. 20 m đến<br />

18(km)<br />

Câu 133. Khi mắc tụ C 1 vào mạch dao động thì mạch có f 1 = 30(kHz) khi thay tụ C 1 bằng tụ C 2<br />

thì mạch có f 2 = 40(kHz). Vậy khi mắc song song hai tụ C 1 , C 2 vào mạch thì mạch có f là:<br />

A. 70(kHz) B. 50(kHz) C. 24(kHz) D. 10(kHz)<br />

Câu 134. Trong dao động điện từ của mạch LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với<br />

tần số f. Năng lượng điện trường trong tụ biến thiên với tần số:<br />

1<strong>12</strong>


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A.f B. 2f C. f D. không<br />

2<br />

biến thiên<br />

Câu 135. Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm<br />

thay đổi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ <strong>12</strong>0m đến<br />

<strong>12</strong>00m thì bộ tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ<br />

A. 4pF đến 16pF. B. 4pF đến 400pF. C. 16pF đến 160nF. D. 400pF<br />

đến 160nF.<br />

Câu 136. Khi nói về quá trình sóng điện từ, điều nào sau đây là không đúng?<br />

A.Trong quá trình lan truyền, nó mang <strong>theo</strong> năng lượng.<br />

B. Véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền<br />

sóng.<br />

C.Trong quá trình truyền sóng, điện trường và từ trường luôn dao động vuông pha nhau.<br />

D.Trong chân không, bước sóng của sóng điện từ tỉ lệ nghịch với tần số sóng.<br />

Câu 137. Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L<br />

biến thiên từ 0,3µH đến <strong>12</strong>µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF. Máy<br />

này có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là<br />

A.184,6m. B.284,6m. C.540m. D.640m.<br />

Câu 138. Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu <strong>thức</strong> i = 9cosωt(mA). Vào thời<br />

điểm năng lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng<br />

A.3mA. B. 1,5 2 mA. C. 2 2 mA. D.1mA.<br />

Câu 139. Sóng FM của Đài Tiếng nói Việt Nam có tần số 100MHz. Tìm bước sóng.<br />

A. 5m B. 3m C. 10m. D. 1 m.<br />

Câu 140. Một chiếc rađiô làm việc ở tần số 0,75.108Hz. Bước sóng mà anten rađiô nhận được<br />

là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền sóng điện từ là 300 000 km/s<br />

A. 2,25 m. B. 4 m. C. 2,25.10-3 m. D. 4.10-3<br />

m.<br />

Câu 141. Mạch dao động của một máy phát sóng điện từ gồm một cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L =<br />

20 µH và một tụ điện có điện dung C 1 = <strong>12</strong>0 pF. Để máy có thể phát ra sóng điện từ có bước<br />

sóng λ = 113 m thì ta có thể:<br />

A. mắc song song với tụ C 1 một tụ điện có điện dung C 2 = 60 pF.<br />

B. mắc nối tiếp với tụ C 1 một tụ điện có điện dung C 2 = 180 pF<br />

C. mắc nối tiếp với tụ C 1 một tụ điện có điện dung C 2 = 60 pF.<br />

D. mắc song song với tụ C 1 một tụ điện có điện dung C 2 = 180 pF.<br />

Câu 142. Nguồn điện một chiều có suất điện động 3 V, nạp điện tụ điện có điện dung C = 10 F,<br />

sau đó nối với cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 1 mH để tạo thành mạch dao động.<br />

Cường độ hiệu dụng dòng điện trong mạch bằng<br />

A. 1414 mA B. 300 mA C. 2000 mA D. 2<strong>12</strong> mA<br />

CHƯƠNG IV: ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 1. Cho mạch RLC nối tiếp có C = 318(µF), R biến đổi. Cuộn dây thuần cảm, điện áp hai<br />

đầu mạch u = U 0 sin100πt V, công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại khi R = R 0 =<br />

50(Ω). Cảm kháng của cuộn dây bằng:<br />

A. 40(Ω) B. 100(Ω) C. 60(Ω) D. 80(Ω)<br />

Câu 2. Hộp kín (có chứa tụ C hoặc cuộn dây thuần cảm L) được mắc nối tiếp với điện trở R =<br />

40(Ω). Khi đặt vào đoạn mạch xoay chiều tần số f = 50Hz thì hiệu điện thế sớm pha 45 0 so với<br />

dòng điện trong mạch. Độ <strong>tự</strong> cảm L hoặc điện dung C của hộp kín là:<br />

10<br />

A.<br />

−3<br />

−3<br />

π.10<br />

F B. 0,<strong>12</strong>7 H C. 0,1 H D. F<br />

4π<br />

4<br />

Câu 3. Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50Hz, U = 220V. Biết<br />

113


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

rằng đèn chỉ sáng khihiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 155V. Trong một chu kỳ<br />

thời gian đèn sáng là:<br />

1<br />

A.<br />

100 s B. 2<br />

200 s C. 4<br />

300 s D. 5<br />

100 s<br />

Câu 4. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng<br />

điện. Khi đó<br />

A. tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.<br />

B. tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.<br />

C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.<br />

D. điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.<br />

Câu 5. Chọn sai khi nói về MPĐ xoay chiều ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha.<br />

A. Cả hai đều có ba cuộn dây giống nhau gắn trên phần vỏ máy và đặt lệch nhau <strong>12</strong>00.<br />

B. Động cơ không đồng bộ ba pha có rôto là một số khung dây dẫn kín<br />

C. Máy phát điện ba pha có rôto là một nam châm điện và ta phải tốn công cơ học để làm<br />

nó quay.<br />

D. Động cơ không đồng bộ ba pha có ba cuộn dây của stato là phần ứng.<br />

Câu 6. Chọn sai.<br />

A. Máy phát điện có công suất lớn thì rôto là các nam châm điện<br />

B. MPĐ mà rôto là phần cảm thì không cần có bộ góp.<br />

C. Trong MPĐ, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên lõi thép<br />

D. Với máy phát điện xoay chiều một pha thì nam châm phải là nam châm điện<br />

Câu 7. Một động cơ điện xoay chiều của máy giặt tiêu thụ điện công suất 440 W với hệ số<br />

công suất 0,8, điện áp hiệu dụng của lưới điện là 220 V. Cường độ hiệu dụng chạy qua động<br />

cơ là<br />

A. 2,5 A B. 3 A C. 6 A D. 1,8 A<br />

Câu 8. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng<br />

điện xoay chiều phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là<br />

A. 750 vòng/phút B. 3000 vòng/phút C. 500 vòng/phút D. 1500<br />

vòng/phút<br />

Câu 9. Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300 cm 2 , được đặt trong một từ trường<br />

đều, cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn dây có thể quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc<br />

với từ trường thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 7,1 V. Tốc độ góc là<br />

A. 78 rad/s B. 79 rad/s C. 80 rad/s D. 77 rad/s<br />

Câu 10. Đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ có điện dung 0,1/π mF. Đặt vào hai<br />

đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz. Thay đổi R người ta thấy với<br />

2 giá trị của R là R 1 và R 2 thì công suất của mạch bằng nhau. Tích R 1 .R 2 bằng<br />

A. 10 Ω 2 B. 100 Ω 2 C. 1000 Ω 2 D. 10000 Ω 2<br />

Câu 11. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 3 Ω, có độ <strong>tự</strong> cảm L nối tiếp với<br />

tụ điện có điện dung 0,00005/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =<br />

U 0 cos(100πt - π/4) V thì biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện qua mạch i = 2 cos(100πt - π/<strong>12</strong>) A.<br />

Gía trị của L là<br />

A. L = 0,4/π H B. L = 0,6/πH C. L = 1/πH D. L =<br />

0,5/πH<br />

Câu <strong>12</strong>. Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω và có độ <strong>tự</strong> cảm 0,4/π H. Đặt vào hai đầu<br />

cuộn dây điện áp xoay chiều có biểu <strong>thức</strong>. u = U 0 cos(100πt - π/2) V. Khi t = 0,1 s dòng điện có<br />

giá trị -2,75 2 A. Giá trị của U 0 là<br />

A. 220 V B. 110 2 V C. 220 2 V D. 440 2 V<br />

Câu 13. Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi<br />

được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp<br />

114


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

hiệu dụng không đổi, điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có<br />

giá trị lớn nhất. Khi đó<br />

A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha π so với điện áp giữa hai bản tụ.<br />

2<br />

B. Công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất.<br />

C. Trong mạch có cộng hưởng điện.<br />

D. Điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha π so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.<br />

2<br />

Câu 14. Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với<br />

tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây<br />

hợp với B một góc 30 0 . Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu <strong>thức</strong> của suất<br />

điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:<br />

A. e = 0,6πcos(30πt - π 6 ) V B. e = 0,6πcos(30πt - π 3 ) V<br />

C. e = 0,6πcos(60πt + π 6 ) V D. e = 60πcos(30πt + π 3 ) V<br />

Câu 15. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω và một<br />

cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có<br />

biểu <strong>thức</strong> u = <strong>12</strong>0 2cos(100πt + π )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu<br />

3<br />

dụng là <strong>12</strong>0 V và sớm pha π so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là<br />

2<br />

A. 72 W. B. 240W. C. <strong>12</strong>0W. D. 144W<br />

Câu 16. Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây<br />

thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L, tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có<br />

biểu <strong>thức</strong> u = U 0 cosΩtV thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu <strong>thức</strong> i = I 0 cos(ωt - π/4) A.<br />

Hai phần tử trong mạch điện trên là:<br />

A. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với Z L = 2Z C. B. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với<br />

2Z L = Z C.<br />

C. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = Z L . D. Điện trở<br />

thuần nối tiếp với tụ điện với R = Z C.<br />

Câu 17. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một<br />

điện áp có biểu <strong>thức</strong> u = <strong>12</strong>0 2cos100πtV thì thấy điện áp giữa hai<br />

đầu đoạn NB và điện áp giữa đầu đoạn AN và có cùng một giá trị hiệu dụng và trong mạch<br />

đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là<br />

A.30 2 V. B.60 2 V. C.30V. D.60V<br />

Câu 18. Một biến áp có hao phí bên trong xem như không đáng kể, khi cuộn 1 nối với nguồn<br />

xoay chiều U 1 = 110V thì hiệu áp đo được ở cuộn 2 là U 2 = 220V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn<br />

U 1 thì điện áp đo được ở cuộn 1 là<br />

A.110 V. B.45V. C.220 V. D.55 V.<br />

Câu 19. Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp<br />

một điện áp xoay chiều ổn định có biểu <strong>thức</strong> u =100 6cos(100πt + π )(V ). Dùng vôn kế có<br />

2<br />

điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có<br />

giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu <strong>thức</strong> điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:<br />

A. u d = 100 2cos(100πt + π 2 ) V. B. u d = 200cos(100πt + π 4 ) V.<br />

C. u d = 200 2cos(100πt + 3π 4 ) V. D. u d = 100 2cos(100πt + 3π 4 ) V.<br />

115


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 20. Cho mạch như hình vẽ. Biết R 0 = 50 3 Ω, Z L = Z C = 50 Ω; U AM và<br />

U MB lệch pha nhau 75 0 . Điện trở R có giá trị là:<br />

A. 25 3 Ω B. 50 Ω<br />

C. 25 Ω D. 50 3 Ω<br />

Câu 21. Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện<br />

dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều<br />

có biểu <strong>thức</strong> u = U 0 cosωt V. Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ<br />

đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa Z L và R là:<br />

A. Z L = R B. Z L = 2R. C. Z L = 3R. D. Z L = 3R.<br />

3<br />

Câu 22. Chọn sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha.<br />

A. Từ trường quay được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều ba pha.<br />

B. Stato có ba cuộn dây giống nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn.<br />

C. Từ trường tổng hợp quay với tốc độ góc luôn nhỏ hơn tần số góc của dòng điện.<br />

D. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.<br />

Câu 23. Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Nếu tăng tần số dòng điện thì<br />

A. dung kháng tăng. B. độ lệch pha của điện áp so với<br />

dòng điện tăng.<br />

C. cường độ hiệu dụng giảm. D. cảm<br />

kháng giảm<br />

Câu 24. Dòng điện xoay chiều i=2cos(110πt) A mỗi giây đổi chiều<br />

A. 100 lần B. <strong>12</strong>0 lần C. 99 lần D. 110 lần<br />

Câu 25. Chọn sai trong các sau: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng.<br />

Nếu thay đổi tần số của điện áp đặt vào hai đầu mạch thì<br />

A. Điện áp hiệu dụng trên L tăng. B. Công suất trung bình trên mạch<br />

giảm.<br />

C. Cường độ hiệu dụng qua mạch giảm. D. Hệ số công suất của mạch giảm.<br />

Câu 26. Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn thứ<br />

cấp nối với tải tiêu thụ là mạch điện RLC không phân nhánh có R = 60 Ω, L = 0,6 3 H; C =<br />

π<br />

−<br />

10 3<br />

F, cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng <strong>12</strong>0V tần số 50Hz. Công<br />

<strong>12</strong>π<br />

3<br />

suất toả nhiệt trên tải tiêu thụ là:<br />

A. 180 W B. 90 W C. 135 W D. 26,7 W<br />

Câu 27. Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều i 1 =I 0 cos(ωt+ϕ 1 ) và<br />

i 2 =I 0 cos(ωt+ϕ 2 ) có cùng trị tức thời 0,5I 0 , nhưng một dòng điện đang tăng còn một dòng điện<br />

đang giảm. Hai dòng điện này lệch pha nhau<br />

A. π 3 rad B. 2π rad<br />

3<br />

C. Ngược pha D. Vuông<br />

pha<br />

Câu 28. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy<br />

khi R=30Ω và R=<strong>12</strong>0Ω thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt<br />

cực đại thì giá trị R phải là<br />

A. 150Ω B. 24Ω C. 90Ω D. 60Ω<br />

Câu 29. Với U R , U L , U C , u R , u L , u C là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R,<br />

cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các<br />

phần tử đó. Biểu <strong>thức</strong> sau đây không đúng là:<br />

116


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

uL<br />

uL<br />

U<br />

L<br />

uR<br />

A. i = B. i = C. i = D. i =<br />

R<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

L<br />

R<br />

Câu 30. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp<br />

thì thấy khi f = 40Hz và f = 90Hz thì điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để xảy ra<br />

cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng<br />

A. 60Hz B. 130Hz C. 27,7Hz D. 50Hz<br />

Câu 31. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có<br />

A. cường độ biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian. B. chiều biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong><br />

thời gian.<br />

C. chiều biến thiên điều hoà <strong>theo</strong> thời gian. D. cường độ biến thiên điều hoà <strong>theo</strong><br />

thời gian.<br />

Câu 32. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu <strong>thức</strong> i = I 0 cos(<strong>12</strong>0π - π ) A. Thời<br />

3<br />

điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là:<br />

A. <strong>12</strong>049<br />

24097<br />

24113<br />

s B. s C. s D. đáp án<br />

1440 1440 1440<br />

khác<br />

Câu 33. Cho mạch điện gồm điện trở R=100 Ω, cuộn dây thuần cảm L= 1 H, tụ điện có C = 1<br />

2π<br />

.10 -4 F. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có tần số là 50 Hz. Pha của hiệu điện thế hai đầu<br />

đoạn mạch so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ là<br />

A. Nhanh hơn π 4<br />

B. Nhanh hơn π 2<br />

C. Nhanh hơn π 3<br />

D. Nhanh<br />

hơn 3π 4<br />

Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=<strong>12</strong>0V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng<br />

đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời<br />

gian đèn sáng trong mỗi giây là:<br />

A. 1 2 s B. 1 3 s C. 2 3 s D. 1 4 s<br />

Câu 35. Mối liên hệ giữa điện áp pha U p và điện áp dây Ud trong cách mắc hình sao ở máy<br />

phát điện xoay chiều ba pha.<br />

A. U d = 3U p . B. U p = 3U D. C. U d = U p . D. U d =3U p .<br />

Câu 36. Trong truyền tải điện năng đi xa để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải<br />

người ta chọn cách<br />

A. Tăng điện áp trước khi truyền tải. B. Thay bằng dây dẫn có điện trở suất<br />

nhỏ hơn.<br />

C. Giảm điện áp trước khi truyền tải. D. Tăng tiết diện dây dẫn để giảm<br />

điện trở đường dây.<br />

Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 100 3 V vào hai đầu đoạn mạch RLC có<br />

L thay đổi. Khi điện áp hiệu dụng U LMax thì U C = 200V. Giá trị U LMax là<br />

A. 100 V B. 150 V C. 300 V D. Đáp án<br />

khác.<br />

10<br />

Câu 38. Ở mạch điện R=100 3 Ω; C =<br />

F. Khi đặt vào AB một<br />

2π<br />

điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz thì u AB và u AM lệch pha nhau π 3 .<br />

Giá trị L là:<br />

117


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

3<br />

A.<br />

π H B. 1 π H C. 2 π H D. 3 π H<br />

Câu 39. Ở mạch điện hộp kín X là một trong ba phần tử điện trở<br />

thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều<br />

có trị hiệu dụng 220V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB<br />

lần lượt là 100V và <strong>12</strong>0V. Hộp kín X là<br />

A. Cuộn dây có điện trở thuần. B. Tụ điện.<br />

C. Điện trở. D. Cuộn dây thuần cảm.<br />

Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi<br />

4<br />

10<br />

C =<br />

− 10<br />

F và C =<br />

−4<br />

F thì điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu dụng<br />

π<br />

2π<br />

đó đạt cực đại thì giá trị C là<br />

−4<br />

3.10<br />

10<br />

A. C = F B. C =<br />

−4<br />

−4<br />

3.10<br />

F C. C = F D. C =<br />

4π<br />

3π<br />

2π<br />

−4<br />

2.10<br />

F<br />

3π<br />

Câu 41. Công <strong>thức</strong> xác định công suất của dòng điện xoay chiều là:<br />

A. P = UI B. P = UIsinϕ C. P = UIcosϕ D. P = U2<br />

R<br />

Câu 42. Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ<br />

cấp. Biến áp này có tác dụng<br />

A. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp B. giảm cường độ dòng điện, tăng<br />

điện áp<br />

C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp D. giảm cường độ dòng điện, giảm<br />

điện áp<br />

Câu 43. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, điện áp biến thiên điều hoà<br />

A. cùng tần số và sớm pha π so với cường độ dòng điện trong mạch.<br />

2<br />

B. cùng tần số và cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.<br />

C. cùng tần số và trễ pha với cường độ dòng điện trong mạch.<br />

D. cùng tần số và trễ pha một góc π với cường độ dßng điện trong mạch.<br />

2<br />

Câu 44. U L , U R , U C lần lượt là hiệu điện thế 2 đầu L, R, C trong mạch RLC nối tiếp. Độ lệch<br />

pha giữa u và i là tanϕ xác định <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong><br />

U<br />

L<br />

U<br />

L<br />

−U<br />

C<br />

U<br />

C<br />

U<br />

R<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

U<br />

R<br />

U<br />

R<br />

U<br />

R<br />

U<br />

L<br />

−U<br />

C<br />

Câu 45. Một điện trở thuần R=100Ω, khi dùng dòng điện có tần số 50Hz. Nếu dùng dòng điện<br />

có tần số 100Hz thì điện trở sẽ<br />

A. Giảm 2 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 1/2<br />

lần<br />

7<br />

Câu 46. Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có: R = 50Ω; L =<br />

10π H; C = 10 −3<br />

F.<br />

2π<br />

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì tổng trở của đoạn mạch<br />

A. 50 Ω. B. 50 2 Ω. C. 50 3 Ω. D. 50 5 Ω<br />

Câu 47. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ có điện dung C =<br />

4<br />

10 − F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f = 50 Hz. Thay<br />

π<br />

đổi R người ta thấy ứng với 2 giá trị của R là R 1 và R 2 ; R 1 ≠ R 2 , thì công suất của mạch bằng<br />

118


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

nhau. Tích (R 1 . R 2 ) bằng<br />

A. 10 B. 10 2 C. 10 3 D.<br />

10 4<br />

Câu 48. Một cuộn dây thuần cảm, có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2 H mắc nối tiếp với một tụ điền C = 31,8<br />

π<br />

µF. Biết điện áp giữa 2 đầu cuộn dây có dạng u = 100cos(100πt + π ) V. Biểu <strong>thức</strong> điện áp giữa<br />

6<br />

2 đầu tụ điện là:<br />

A. u = 50cos(100πt - 5π 6 ) V B. u = 50cos(100πt + 5π 6 ) V<br />

C. u = 100cos(100πt - π 3 ) V D. u = 100cos(100πt + π 3 ) V<br />

Câu 49. Mạch xoay chiều không phân nhánh có điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u= 200 2<br />

sin100πt V, gồm R = 100Ω; L = 1 π H; C = 4<br />

10 − F tiêu thụ công suất<br />

π<br />

A. 200W. B. 400W. C. 100W. D. 50W.<br />

Câu 50. Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 140Ω, L = 1H, C = 25 µF. Dòng điện<br />

xoay chiều đi qua mạch có cường độ I = 0,5A và tần số f = 50Hz. Thì tổng trở của đoạn mạch<br />

và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là<br />

A. 332Ω và 110V B. 233Ω và 117V. C. 233Ω và 220V. D. 323Ω và<br />

117V.<br />

Câu 51. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân<br />

nhánh có quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng là U=2U L = U C thì<br />

A. dòng điện trễ pha π hơn điện áp hai đầu mạch.<br />

3<br />

B. dòng điện trễ pha π hơn điện áp hai đầu mạch.<br />

6<br />

C. dòng điện sớm pha π hơn điện áp hai đầu mạch.<br />

6<br />

D. dòng điện sớm pha π hơn điện áp hai đầu mạch.<br />

3<br />

Câu 52. Chọn phát biểu sai. Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tăng L một<br />

lượng nhỏ thì:<br />

A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. B. Công suất toả nhiệt trên mạch<br />

giảm.<br />

C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm<br />

thuần tăng.<br />

Câu 53. Ở mạch điện, khi đặt một điện áp xoay chiều vào AB thì u AM<br />

= <strong>12</strong>0 2cos(100πt)V và u MB = <strong>12</strong>0 2cos(100πt + π ) V. Biểu <strong>thức</strong><br />

3<br />

điện áp hai đầu AB là:<br />

A. u AB = <strong>12</strong>0 2cos(100πt + π 4 )V B. u AB = 240cos(100πt + π 6 )V<br />

C. u AB = <strong>12</strong>0 6cos(100πt + π 6 )V D. u AB = 240cos(100πt + π 4 )V<br />

Câu 54. Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến áp<br />

A. Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng.<br />

B. Khi giảm số vòng dây ở cuộn thứ cấp, cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm.<br />

119


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện, phải dùng máy tăng thế để tăng hiệu điện<br />

thế.<br />

D. Khi mạch thứ cấp hở, máy biến thế xem như không tiêu thụ điện năng.<br />

Câu 55. Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là<br />

một điểm trên AC với u AB = sin100πt V và u BC = 3sin(100πt - π 2 ) V. Biểu <strong>thức</strong> u AC là<br />

A. u AC = 2sin(100πt - π 3 ) V B. u AC = 2 2sin(100πt) V<br />

C. u AC = 2sin(100πt - π 3 ) V D. u AC =<br />

2sin(100πt + π 3 ) V<br />

Câu 56. Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, độ lệch pha giữa hai đầu cuộn dây và hai<br />

đầu trở thuần R không thể bằng<br />

A. π/6 B. 3π/4 C. π/4 D. π/<strong>12</strong><br />

Câu 57. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và<br />

cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: u = 100sin100πt V và i = 100sin(100πt + π/3)<br />

(mA). Công suất tiêu thu trong mạch là<br />

A. 5000W B. 2500W C. 50W D. 2,5W<br />

Câu 58. Tìm phát biểu đúng khi nói về động cơ không đồng bộ 3 pha.<br />

A. Rôto là bộ phận để tạo ra từ trường quay.<br />

B. Stato gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc 90 0 .<br />

C. Động cơ không đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ gia đình.<br />

D. Tốc độ góc của rôto nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.<br />

Câu 59. Đặt điện áp u = 200 2cos100πt V vào hai đầu tụ điện C, thì cường độ dòng điện qua<br />

mạch có biểu <strong>thức</strong> i = 2cos(100πt + π) A. Tìm ϕ.<br />

A. ϕ = 0. B. ϕ = π C. ϕ = π/2 D. ϕ = - π/2<br />

Câu 60. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 1/π H; tụ điện có điện<br />

dung C = 16 µF và trở thuần R. Đặt điện áp xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch.<br />

Giá trị của R để công suất của mạch đạt cực đại là<br />

A. R = 100 2 Ω B. R = 100 Ω C. R = 200 Ω D. R =<br />

200 2 Ω<br />

Câu 61. Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi được.Trong đó R và C xác định.<br />

Mạch điện được đặt dưới điện áp u = U 2sinωt. Với U không đổi và ω cho trước. Khi điện áp<br />

hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L là:<br />

A. L = R 2 + 1<br />

2 2<br />

C ω<br />

B. L = 2 1<br />

2 1<br />

2CR + C. L = CR + D. L =<br />

Cω<br />

2<br />

2<br />

2Cω<br />

CR +<br />

2<br />

Cω<br />

Câu 62. Chọn sai khi nói về mạch điện xoay chiều ba pha<br />

A. Các dây pha luôn là dây nóng (hay dây lửa).<br />

B. Có thể mắc tải hình sao vào máy phát mắc tam giác và ngược lại.<br />

C. Dòng điện ba pha có thể không do máy dao điện 3 pha tạo ra.<br />

D. Khi mắc hình sao, có thể không cần dùng dây trung hoà.<br />

2 1<br />

Câu 63. Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm hiệu điện thế u = U 0 sin (100πt + π ) V. Trong<br />

2<br />

khoảng thời gian từ 0 đến 0,02 s cường độ dòng điện có giá trị bằng I 0 3<br />

vào những thời điểm<br />

2<br />

<strong>12</strong>0


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

1<br />

A.<br />

600 s và 5<br />

600 s B. 1<br />

150 s và 1<br />

300 s C. 1<br />

600 s và 1<br />

300 s D. 1<br />

150 s và<br />

1<br />

600 s<br />

1<br />

Câu 64. Đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 10 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = H, tụ có điện<br />

10π<br />

dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U 0 sin100πtV. Để điện áp<br />

2 đầu mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ là:<br />

10<br />

A.<br />

3<br />

10<br />

F B.<br />

4<br />

10<br />

F C.<br />

10<br />

F D.<br />

2π<br />

π<br />

π<br />

2π<br />

F<br />

Câu 65. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = 220 2<br />

sin100πt V, khi đó biểu <strong>thức</strong> điện áp hai đầu tụ C có dạng u =100sin(100πt - π ) V. Biểu <strong>thức</strong><br />

2<br />

điện áp hai đầu điện trở R là<br />

A. u R = 220 2sin100πt V B. u R = 220sin100πt V<br />

C. u R = 100sin(100πt - π 2 ) V D. C. u R =<br />

100 2sin(100πt - π 2 ) V<br />

Câu 66. Một hộp kín chứa hai trong ba phần tử (R, L hoặc C mắc nối tiếp). Biết điện áp nhanh<br />

pha hơn cường độ dòng điện một góc ϕ với: 0 < ϕ < π . Hộp kín đó gồm<br />

2<br />

A. Cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện nhưng Z L < Z C<br />

B. Điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm<br />

C. Điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện<br />

D. Cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện nhưng Z L >Z C<br />

Câu 67. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC điện áp xoay chiều.Biết rằng Z L = 2Z C = 2R.<br />

A. điện áp luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện là π 6<br />

B. điện áp luôn trễ pha hơn cường độ dòng điện là π 4<br />

C. điện áp và cường độ dòng điện cùng pha<br />

D. điện áp luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện là π 4<br />

Câu 68. Đặt điện áp u =<strong>12</strong>0 2sin100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 30 Ω và tụ<br />

10<br />

điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu <strong>thức</strong>.<br />

4π<br />

A. i = 0,24 2sin(100πt - 53π ) A<br />

180<br />

53π<br />

B. i = 2,4 2sin(100πt -<br />

180 ) A<br />

C. i = 2,4 2sin(100πt + 53π ) A<br />

180<br />

53π<br />

D. i = 0,24 2sin(100πt +<br />

180 ) A<br />

Câu 69. Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng. Từ thông xoay chiều trong lõi biến<br />

thế có tần số 50Hz và giá trị cực đại là 0,5mWb. Suất điện động hiệu dụng của cuộn sơ cấp là:<br />

A. 500V B. 157V C. 111V D. 353,6V<br />

Câu 70. Đặt hiệu điện thế u = 100 2sin100πt V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, biết L =<br />

1<br />

H, hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R bằng ở hai đầu tụ C và bằng 100V. Công<br />

π<br />

suất tiêu thụ mạch điện là:<br />

<strong>12</strong>1


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 250W B. 200W C. 100 W D. 350W<br />

Câu 71. Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và<br />

hộp kín X. Biết Z L > Z C và hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử R x , C x , L x mắc nối tiếp. Cường<br />

độ dòng điện i và hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X<br />

phải có<br />

A. R X và L X B. R X và C X<br />

C. Không tồn tại phần tử thỏa mãn D. L X và C X<br />

Câu 72. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện thế xoay chiều u =<br />

220 2sin100πt V, khi đó biểu <strong>thức</strong> hiệu điện thế hai đầu tụ C có dạng u =100sin(100πt - π 2 ) V.<br />

Biểu <strong>thức</strong> hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm là:<br />

A. u L = 100 2sin(100πt - π 2 ) V B. u L = 220sin(100πt) V<br />

C. u L = 220 2sin(100πt ) V D. u L =<br />

100sin(100πt + π 2 ) V<br />

Câu 73. Một mạch R, L, C mắc nối tiếp trong đó R = <strong>12</strong>0 Ω, L = 2/π H và C = 2.10 -4 /π F,<br />

nguồn có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u, f cần thoả mãn<br />

A. f > <strong>12</strong>,5Hz B. f ≤ <strong>12</strong>,5Hz C. f < <strong>12</strong>,5Hz D. f < 25Hz<br />

Câu 74. Cho dòng điện có tần số f = 50Hz qua đoạn mạch RLC không phân nhánh, dùng Oát<br />

kế đo công suất của mạch thì thấy công suất có giá trị cực đại. Tìm điện dung của tụ điện, biết<br />

độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn dây là L = 1/π H<br />

A. C ≈ 3,14.10 -5 F. B. C ≈ 6,36.10 -5 F C. C ≈ 1,59.10 -5 F D. C ≈<br />

9,42.10 -5 F<br />

Câu 75. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp u = 100 2cos100πt V thì<br />

dòng điện qua mạch là i = 2cos 100πt A. Tổng trở thuần của đoạn mạch là<br />

A. R = 200Ω. B. R = 50Ω. C. R = 100Ω. D. R =20Ω.<br />

Câu 76. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp<br />

thì thấy khi f 1 = 40 Hz và f 2 = 90 Hz thì điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để xảy<br />

ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng<br />

A. 130 Hz. B. 27,7 Hz. C. 60 Hz D. 50 Hz.<br />

Câu 77. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = <strong>12</strong>0 V tần số f = 60 Hz vào hai đầu một<br />

bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V.<br />

Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là<br />

A. 3 lần. B. 1/3 lần. C. 2 lần D. 0,5 lần.<br />

Câu 78. Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì<br />

phải<br />

A. giảm hiệu điện thế k lần. B. tăng hiệu<br />

điện thế k lần.<br />

C. giảm hiệu điện thế k lần. D. tăng hiệu<br />

điện thế k lần.<br />

Câu 79. Đặt vào hai đầu một điện trở thuần một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U 0 công<br />

suất tiêu thụ trên R là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một điện áp không đổi có giá trị U 0 thì<br />

công suất tiêu thụ trên R là<br />

A. P B. 2P C. 2P D.<br />

4P<br />

Câu 80. Một đoạn mạch RLC nối tiếp có R không đổi, C = 10 µF. Đặt vào hai đầu mạch một<br />

π<br />

<strong>12</strong>2


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi tần số 50Hz. Để công suất tiêu thụ của mạch<br />

đạt cực đại thì độ <strong>tự</strong> cảm L của mạch là:<br />

A. 10<br />

π H B. 5 π H C. 1 H D. 50 H<br />

π<br />

Câu 81. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch RLC có giá trị hiệu dụng U = 100V không đổi. Khi<br />

cường độ hiệu dụng trong mạch là 1A thì công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Giữ cố định U<br />

và R, điều chỉnh các thông số khác của mạch. Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch là.<br />

A. 200W B. 100W C. 100 2 W D. 400W<br />

Câu 82. Biểu <strong>thức</strong> của điện áp ở hai đầu một cuộn dây và cường độ dòng điện chạy qua cuộn<br />

dây là u = 100 2 sin(1000t + π 6 )V và i = 2sin(1000t - π ) A. Điện trở R và độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn<br />

6<br />

dây là:<br />

A. R = 50 Ω; L = 50 3 H B. R = 50 Ω; L = 0,087 H<br />

C. R = 50 2 Ω; L = 50 6 H D. R =<br />

25 2 Ω; L = 0,195 H<br />

Câu 83. Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Dùng một vôn kế có điện<br />

trở rất lớn đo điện áp ở hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện, hai đầu cả mạch thì thấy vôn kế chỉ<br />

cùng một giá trị. Hệ số công suất cosϕ của mạch là:<br />

A. 1 B. 1 2<br />

3<br />

C.<br />

D.<br />

4<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 84. Khi quay đều một khung dây xung quanh một trục đặt trong một từ trường đều có<br />

vectơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung, từ thông xuyên qua khung dây có<br />

biểu <strong>thức</strong> φ = 2.10 -2 cos(720t + π ) Wb. Biểu <strong>thức</strong> của suất điện động cảm ứng trong khung là<br />

6<br />

A. e = 14,4sin(720t - π 3 ) V B. e = -14,4sin(720t + π 3 )V<br />

C. e = 144sin(720t - π 6 ) V D. e = 14,4sin(720t + π 6 )V<br />

Câu 85. Cho dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R. Gọi i, I và I 0 lần lượt là cường độ tức<br />

thời, cường độ hiệu dụng và cường độ cực đại của dòng điện. Nhiệt lượng toả ra ở điện trở R<br />

trong thời gian t là<br />

A. Q = Ri 2 t B. Q = RI0t 2 C. Q = RI 2 t D. Q = R 2 It<br />

Câu 86. Mắc một đèn nêon vào nguồn điện xoay chiều có điện áp là u = 220 2sin(100πt)V.<br />

Đèn chỉ phát sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn hệ <strong>thức</strong> U đ ≥ 220<br />

3<br />

V. Khoảng thời gian<br />

2<br />

đèn sáng trong 1 chu kỳ là<br />

2<br />

A.<br />

300 s B. 1<br />

300 s C. 1<br />

150 s D. 1<br />

200 s<br />

Câu 87. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện<br />

là:<br />

A. tăng chiều dài của dây B. giảm tiết diện của dây<br />

C. tăng điện áp ở nơi truyền đi D. chọn dây có điện trở suất lớn<br />

Câu 88. Một mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 1 H, tụ điện có<br />

π<br />

điện dung C =<br />

2.10<br />

π<br />

−4<br />

F. Chu kỳ của dòng điện xoay chiều trong mạch là 0,02s. Cường độ dòng<br />

điện trong mạch lệch pha π so với điện hai đầu mạch thì điện trở R có giá trị là<br />

6<br />

<strong>12</strong>3


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 100 3 Ω B. 100 3 Ω C. 50 3 D. 50 3 Ω<br />

Câu 89. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2 H. Tụ<br />

π<br />

4<br />

10<br />

điện có điện dung C =<br />

− F, điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện<br />

π<br />

áp u = 200sin100πt V. Điều chỉnh R sao cho công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Giá trị<br />

của R và công suất mạch khi đó là<br />

A. R = 100 Ω, P = 200W B. R = 200Ω, P = 400<br />

3 W<br />

C. R = 100Ω, P = 100W D. R = 200Ω, P = 100W<br />

Câu 90. Một dòng điện xoay chiều một pha, công suất 500kW được truyền bằng đường dây<br />

dẫn có điện trở tổng cộng là 4Ω. Điện áp ở nguồn điện lúc phát ra U = 5000V. Hệ số công suất<br />

của đường dây tải là cosϕ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây<br />

tải điện do toả nhiệt?<br />

A. 10% B. 20% C. 25% D. <strong>12</strong>,5%<br />

Câu 91. Đặt một điện áp xoay chiều u = <strong>12</strong>0 2sin(100πt + π ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm<br />

3<br />

10<br />

một điện trở R và một tụ điện C =<br />

F mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L<br />

2π<br />

và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn<br />

mạch đó bằng:<br />

A. 720W B. 360W C.<br />

240W D. không đủ điều kiện<br />

Câu 92. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ, L = 2 H; C = 31,8<br />

π<br />

µF; R có giá trị xác định, i = 2cos(100πt - π 3 ) A. Biểu <strong>thức</strong> u MB có dạng:<br />

A. u MB = 200cos(100πt - π 3 ) V B. u MB = 600cos(100πt + π 6 ) V<br />

C. u MB = 200cos(100πt + π 6 ) V D. u MB = 600cos(100πt - π 2 ) V<br />

Câu 93. Máy phát điện xoay chiều có công suất 1000(KW). Dòng điện do nó phát ra sau khi<br />

tăng thế lên đến 110(KV) được truyền đi xa bằng một dây dẫn có điện trở 20(Ω). Hiệu suất<br />

truyền tải là:<br />

A. 90% B. 98% C. 97% D. 99,8%<br />

Câu 94. Vào cùng một thời điểmnào đó, hai dòng điện i 1 = I 0 cos(ωt + φ 1 ) và i 2 = I 0 cos(ωt + φ 2 )<br />

đều có cùng giá trị tức thời 0,5I 0 nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang<br />

tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc<br />

A. π/6 B. 2π/3 C. 5π/6 D. 4π/3<br />

Câu 95. Cường độ dòng điện qua mạch A, B có dạng i = I 0 cos(100πt - π ) A. Tại thời điểm t =<br />

4<br />

0,06s, cường độ dòng điện có giá trị bằng 0,5A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng:<br />

2<br />

A. 0,5A B. 1A C.<br />

2 A D. 2 A<br />

Câu 96. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. R V ∞, vôn kế V 1 chỉ<br />

80 V, vôn kế V 2 chỉ 100V và vôn kế V chỉ 60V. Độ lệch pha u AM<br />

với u AB là:<br />

<strong>12</strong>4


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 37 0 B. 53 0<br />

C. 90 0 D. 45 0<br />

Câu 97. Điện áp giữa 2 bản tụ có biểu <strong>thức</strong>. u = U 0 cos(100πt - π ). Xác định thời điểm mà<br />

3<br />

cường độ dòng điện qua tụ điện bằng không:<br />

1<br />

A.<br />

300 + k<br />

100 s với k ∈ N B. 1<br />

300 + k<br />

50 s với k ∈ N C. 1<br />

300 + k<br />

100 s với k ∈ Z D. 1<br />

300 + k 50<br />

s với k∈ Z<br />

Câu 98. Một động cơ điện xoay chiều công suất 1,5(kW) có hiệu suất 80%. Tính công cơ học<br />

do động cơ sinh ra trong 30 phút?<br />

A. 2,16.10 4 (J) B. 2,16.10 5 (J) C. 2,16.10 6 (J) D.<br />

2,16.10 7 (J)<br />

Câu 99. Đặt điện áp xoay chiều u =U 0 cosωt vào hai đầu mạch R, L, C trong đó chỉ có R thay<br />

đổi được. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại, lúc đó hệ số công suất đoạn<br />

mạch bằng<br />

A. 0,71 B. 0,85. C. 1. D. 0,51.<br />

Câu 100. Đối với máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, rôto quay n vòng/s thì tần số<br />

dòng điện f Hz do máy này phát ra tính bằng công <strong>thức</strong>.<br />

A. f = 60n<br />

B. f = n.p C. f = np<br />

D. f = p p<br />

60<br />

n<br />

Câu 101. Hai cuộn dây (R 1 , L 1 ) và (R 2 , L 2 ) mắc nối tiếp nhau và đặt vào hiệu điện thế xoay<br />

chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U 1 và U 2 là hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn một và cuộn<br />

hai. Điều kiện để U = U 1 + U 2 là<br />

L<br />

1<br />

L2<br />

L<br />

A. L 1 .L 2 = R 1 .R 2 . B. L 1 + L 2 = R 1 + R 2 . C. = D.<br />

1<br />

L =<br />

2<br />

R1<br />

R2<br />

R2<br />

R1<br />

Câu 102. Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có Z L >Z C. Nếu tăng tần số dòng<br />

điện thì<br />

A. cảm kháng giảm. B. cường độ hiệu dụng không đổi.<br />

C. độ lệch pha của điện áp so với dòng điện tăng. D. dung kháng tăng.<br />

Câu 103. Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc <strong>theo</strong> kiểu hình sao. Biết điện áp dây là 381<br />

V, cường độ dòng I d = 20 A và hệ số công suất mỗi cuận dây trong động cơ là 0,80. Công suất<br />

tiêu thụ của động cơ là<br />

A. 3 520 W. B. 6 080 W. C. 10 560 W D. 18 240<br />

W.<br />

Câu 104. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có N 1 = 1000 vòng, cuộn thứ cấp có N 2 =2000<br />

vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U 1 = 110 V và của cuộn thứ cấp khi để hở là<br />

U 2 = 216 V. Tỷ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là:<br />

A. 0,19. B. 0,15 C. 0,1. D. 1,2.<br />

Câu 105. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, R là một một biến trở, cuộn day thuần cảm với Z C ≠ Z L .<br />

Giả sử hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, và tần số dòng điện trong mạch không<br />

đổi. Khi thay đổi R để công suất của đoạn mạch cực đại thì;<br />

A. Giá trị biến trở là (Z L +Z C ). B. Công<br />

suất cực đại bằng U 2 /2R.<br />

C. Hệ số công suất cosϕ =1. D. Công<br />

suất cực đại bằng U 2 /R.<br />

Câu 106. Trong mạch điện xoay chiều tần số góc ω chỉ gồm hai phần tử R và C mắc nối tiếp,<br />

gọi U, I là các giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và dòng điện của mạch điện. Kết luận nào<br />

sau đây là sai?<br />

A. Công suất tiêu thụ của mạch điện là UI.<br />

B. Hiệu điện thế của mạch điện chậm pha hơn dòng điện.<br />

<strong>12</strong>5


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

U<br />

C. I =<br />

2<br />

−2<br />

R + ( ωC)<br />

D. Tổng trở của mạch điện là Z=<br />

2<br />

R +<br />

2<br />

Z C<br />

Câu 107. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 900cm 2 , quay<br />

đều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ 500 vòng /phút trong một từ trường đều có cảm<br />

ứng từ B=0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Giá trị hiệu dụng của suất<br />

điện động cảm ứng trong khung là:<br />

A. 666,4 V. B. <strong>12</strong>41V C. 1332 V. D. 942 V.<br />

Câu 108. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế ở hai<br />

đầu đoạn mạch<br />

A. Trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện. B. Sớm pha π/4 so với cường độ<br />

dòng điện.<br />

C. Sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. Trễ pha π/2 so với cường độ dòng<br />

điện.<br />

Câu 109. Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa hiệu điện<br />

thế giữa hai đầu cuộn dây, U d và dòng điện là π/3. Gọi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là U C ,<br />

ta có U C = 3U D. Hệ số công suất của mạch điện bằng:<br />

A. 0,707. B. 0,5. C. 0,87. D. 0,25.<br />

Câu 110. Đoạn mạch AB <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện mắc<br />

nối tiếp nhau, điểm M nối giữa cuộn dây và điện trở R, điểm N nối giữa điện trở R với tụ điện.<br />

Hiệu điện thế của mạch điện là: u = U 2cos100πt V. Cho biết R=30 Ω; U AN =75 V, U MB = 100<br />

V; U AN lệch pha π/2 so với U MB. Cường độ dòng điện hiệu dụng là:<br />

A. 1A. B. 2A. C. 1,5A. D. 0,5A.<br />

Câu 111. Trong một hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng hiệu<br />

điện thế ở hai đầu hộp kín sớm pha π/3 so với cường độ dòng điện. Trong hộp kín chứa<br />

A. R, C với Z C < R B. R, C với Z C > R C. R, L với Z L < R D. R, L với<br />

Z L >R<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Xét về tác dụng tỏa nhiệt trong thời gian dài dòng điện nào sau đây tương đương với<br />

một dòng điện không đổi có cường độ I = 2I 0 ?<br />

A. i =I 0 cos(ωt+ ϕ). B. i = 2I 0 cos(ωt+ ϕ) C. i =2I 0 cos(ωt+ ϕ) D. i = I 2 0<br />

cos(ωt+ ϕ)<br />

Câu 113. Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2. Cuộn thứ<br />

cấp nối với tải tiêu thụ có tổng trở 200 Ω, cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có trị hiệu<br />

dụng 200V. Dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là:<br />

A. 0,25A B. 2A C. 0,5A D. 1A<br />

Câu 114. Trong động cơ điện để nâng cao hệ số công suất thì<br />

A. ghép song song động cơ với một tụ điện. B. ghép nối tiếp động cơ với một<br />

cuộn cảm.<br />

C. ghép nối tiếp động cơ với một tụ điện. D. ghép song song động cơ với một<br />

cuộn cảm.<br />

Câu 115. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì các điện áp hiệu dụng<br />

có quan hệ 3U R = 3U L = 1,5U C. Trong mạch có<br />

A. dòng điện sớm pha π hơn điện áp hai đầu mạch.<br />

6<br />

B. dòng điện trễ pha π hơn điện áp hai đầu mạch.<br />

6<br />

C. dòng điện trễ pha π hơn điện áp hai đầu mạch.<br />

3<br />

<strong>12</strong>6


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

D. dòng điện sớm pha π hơn điện áp hai đầu mạch.<br />

3<br />

Câu 116. Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ.<br />

Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là<br />

97% thì điện áp ở nhà máy điện là<br />

A. 18kV B. 2kV C. 54Kv D. Đáp án<br />

khác.<br />

Câu 117. Ở mạch điện hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần,<br />

cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xuay chiều có U AB = 250V thì<br />

U AM = 150V và U MB = 200V. Hộp kín X là:<br />

A. cuộn dây cảm thuần. B. cuộn dây có điện trở khác không.<br />

C. tụ điện. D. điện trở thuần.<br />

Câu 118. Đặt điện áp xoay chiều u =U 2cos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân<br />

nhánh. Khi thay đổi điện dung C thấy điện áp hiệu dụng U C giảm. Giá trị U C lúc chưa thay đổi<br />

C có thể tính <strong>theo</strong> biểu <strong>thức</strong> là:<br />

U<br />

C<br />

A. U<br />

U<br />

=<br />

C<br />

U U<br />

2 2<br />

R<br />

+ U<br />

L<br />

= B. U<br />

2U<br />

U<br />

2 R<br />

+<br />

2Z<br />

L<br />

U<br />

2<br />

L<br />

R<br />

Câu 119. Ở mạch điện xoay chiều L = 1,5<br />

π<br />

C<br />

U U<br />

2 2<br />

R<br />

+ U<br />

L<br />

= C. U<br />

U<br />

R<br />

H f = 50Hz; khi C =<br />

π<br />

10 −3<br />

F thì dòng điện qua mạch lệch pha nhau π . Điện trở R bằng:<br />

2,5π<br />

3<br />

C<br />

U U<br />

2 2<br />

R<br />

+ U<br />

L<br />

= D.<br />

Z<br />

L<br />

10 −3<br />

F và C =<br />

5<br />

A. 50Ω B. 100 3 Ω C. 100Ω D. Đáp án<br />

khác.<br />

−<br />

10<br />

Câu <strong>12</strong>0. Ở mạch điện xoay chiều R=80Ω; C =<br />

F, u AM = <strong>12</strong>0 2<br />

16π<br />

3<br />

cos(100πt + π 6 ) V; u AM lệch pha π với i. Biểu <strong>thức</strong> điện áp hai đầu mạch là:<br />

3<br />

A. u AB = 240 2cos(100πt + π 3 )V B. u AB = <strong>12</strong>0 2cos(100πt + π 2 )V<br />

C. u AB = 240 2cos(100πt + π 2 )V D. u AB = <strong>12</strong>0 2cos(100πt - 2π 3 )V<br />

Câu <strong>12</strong>1. Có 2 cuộn dây mắc nối tiếp với nhau, cuộn 1 có độ <strong>tự</strong> cảm L 1 , điện trở thuần R 1 , cuộn<br />

2 có độ <strong>tự</strong> cảm L 2 , điện trở thuần R 2 . Biết L 1 R 2 = L 2 R 1 . Hiệu điện thế tức thời 2 đầu của 2 cuộn<br />

dây lệch pha nhau 1 góc.<br />

A. π/3 B. π/6 C. π/4 D. 0<br />

Câu <strong>12</strong>2. Lần lượt mắc vào nguồn xoay chiều (200V-50Hz):điện trở thuần,cuộn dây thuần cảm,<br />

tụ điện thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt đều bằng 2A.Mắc nối tiếp 3<br />

phần tử vào nguồn xoay chiều trên thì công suất tiêu thụ của mạch bằng:<br />

A. 200W B. 400W C. 100W D. 800W<br />

Câu <strong>12</strong>3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi có hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC<br />

nối tiếp:<br />

A. u và i cùng pha<br />

B. Hiệu điện thế tức thời 2 đầu R cùng pha với hiệu điện thế tức thời 2 đầu mạch.<br />

C. Z= 2R<br />

D. LCω 2 =1<br />

<strong>12</strong>7


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu <strong>12</strong>4. Biểu <strong>thức</strong> hiệu điện thế 2 đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch RLC mắc nối<br />

tiếp lần lượt là: u = 200cos(100πt- π/6) V, i = 2cos(100πt+ π/6) A. Điện trở thuần R của đoạn<br />

mạch là:<br />

A. 50Ω B. 60 Ω C. 100 Ω D. 200 Ω<br />

Câu <strong>12</strong>5. Người ta cần truyền tải 1 công suất P của dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy<br />

điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là U thì hiệu suất truyền tải là 50%.Nếu<br />

dùng biến thế để tăng điện áp ở nhà máy lên 5 lần thì hiệu suất truyền tải là:<br />

A. 80% B. 90% C. 96% D. 98%<br />

Câu <strong>12</strong>6. Điều nào sau đây là sai khi nói về cách mắc mạch điện xoay chiều ba pha.<br />

A. Các dây pha luôn là dây nóng (hay dây lửa).<br />

B. Có thể mắc tải hình sao vào máy phát mắc tam giác và ngược lại.<br />

C. Dòng điện ba pha có thể không do máy dao điện 3 pha tạo ra.<br />

D. Khi mắc hình sao, có thể không cần dùng dây trung hoà.<br />

Câu <strong>12</strong>7. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân<br />

nhánh có quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng là U=2U L =U C thì<br />

A. dòng điện trễ pha π 3 hơn điện áp hai đầu mạch. B. dòng điện trễ pha π hơn điện áp<br />

6<br />

hai đầu mạch.<br />

C. dòng điện sớm pha π 6 hơn điện áp hai đầu mạch. D. dòng điện sớm pha π hơn điện áp<br />

3<br />

hai đầu mạch.<br />

Câu <strong>12</strong>8. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R là điện trở thuần,L là<br />

cuộn thuần cảm, X là 1 trong 3 phần tử điện: điện trở thuần, cuộn thuần<br />

cảm hoặc tu. điện. Biết tổng trở của mạch được tính bằng biểu <strong>thức</strong>. Z =<br />

u/i, trong đó u, i là hiệu điện thế tức thời 2 đầu mạch và cường độ dòng điện tức thời qua<br />

mạch. X là:<br />

A. tụ điện thuần B. điện trở thuần<br />

C. cuộn thuần cảm D. cuộn thuần cảm hoặc tụ<br />

Câu <strong>12</strong>9. Mạch RLC nối tiếp mắc vào nguồn xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U không<br />

đổi,tần số góc ω thay đổi. Khi ω = ω 1 =20π (rad/s) hoặc ω = ω 2 = <strong>12</strong>5π (rad/s) thì công suất<br />

tiêu thụ của mạch là như nhau. Hỏi với giá trị nào của ω thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt<br />

cực đại?<br />

A. 50π (rad/s); B. 25π (rad/s); C. 75π (rad/s). D. 100π<br />

(rad/s);<br />

Câu 130. Người ta thường nâng cao hệ số công suất của các mạch tiêu thụ điện nhằm mục đích:<br />

A. Tăng cường độ dòng điện qua dụng cụ điện để dụng cụ hoạt động mạnh hơn.<br />

B. Giảm cường độ dòng điện qua dụng cụ điện để giảm công suất tiêu thụ.<br />

C. Tăng công suất toả nhiệt của mạch.<br />

D. Nâng cao hiệu suất sử dụng điện<br />

Câu 131. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng<br />

tần số của hiệu điện thế xoay chiều áp vào hai đầu mạch thì<br />

A. Tổng trở mạch giảm. B. Hiệu điện thế hai đầu tụ tăng.<br />

C. Hiệu điện thế hai đầu R giảm. D. Cường độ dòng điện qua mạch<br />

tăng.<br />

Câu 132. Đặt hiệu điện thế u=U 0 cos(ωt) (U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC<br />

không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng<br />

điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch lớn hơn hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở<br />

R.<br />

B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.<br />

<strong>12</strong>8


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.<br />

D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu<br />

điện trở R.<br />

Câu 133. Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u= 5 cos(ωt) V với ω không đổi vào hai đầu<br />

2<br />

mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L, tụ điện có điện dung C thì<br />

dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 25mA. Đặt hiệu điện thế này vào<br />

hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là<br />

A. 200Ω. B. 100 3 Ω. C. 141,4Ω. D. 100Ω.<br />

Câu 134. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong><br />

cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Để<br />

cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh ω =100π rad/s. Khi điều<br />

chỉnh ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 thì thấy cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng như nhau. Xác định<br />

giá trị ω 2 nếu biết ω 1 =200π rad/s<br />

A. 150 rad/s. B. 66,7 rad/s. C. 100 2 rad/s. D. 50π<br />

rad/s.<br />

Câu 135. Cho một đoạn mạch RLC, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều thì thấy<br />

hiệu điện thế hai đầu cuộn dây vuông pha với hiệu điện thế hai đầu mạch, và khi đó hiệu điện<br />

thế giữa hai đầu R là 50V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:<br />

A. U=75V. B. U=50V. C. U=100V. D. U=50 2<br />

V.<br />

Câu 136. Cho mạch gồm có ba phần tử là R, L, C khi ta mắc R, C<br />

vào một điện áp xoay chiều u=200cos(ωt) V thì thấy i sớm pha so<br />

với u là π/4, khi ta mắc R, L vào hiệu điện thế trên thì thấy hiệu<br />

điện thế chậm pha so với dòng điện là π/4. Hỏi khi ta mắc cả ba phần tử trên vào hiệu điện thế<br />

đó thì hiệu điện thế giữa hai đầu MB có giá trị là bao nhiêu?<br />

A. 200V. B. 0 V. C. 50 2 V. D. 100 2<br />

V.<br />

Câu 137. Cho một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Mắc<br />

vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Khi R = R 1 thì cường độ dòng<br />

điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc ϕ 1 . Khi R = R 2 thì cường<br />

độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc ϕ 2 . Biết tổng của<br />

ϕ 1 và ϕ 2 là 90 0 . Biểu <strong>thức</strong> nào sau đây là đúng?<br />

C<br />

R1<br />

R2<br />

2π<br />

A. f = B. f = C. f = D.<br />

2π<br />

R R<br />

2πC<br />

C R R<br />

1<br />

f =<br />

2πC<br />

R R<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

Câu 138. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của cường độ dòng điện:<br />

A. Ω.Wb.s B. Ω.s<br />

C. Ω.Wb<br />

D. Wb<br />

Wb<br />

s<br />

Ω.s<br />

Câu 139. Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp<br />

xoay chiều luôn ổn định và có biểu <strong>thức</strong> u = U 0 cosωt V. Mạch tiêu thụ một công suất P và có<br />

hệ số công suất cosϕ. Thay đổi R và giữ nguyên C và L để công suất trong mạch đạt cực đại<br />

khi đó:<br />

2<br />

2<br />

U<br />

U<br />

A. P = ;cosϕ<br />

= 1<br />

B. P = ;cosϕ<br />

=<br />

2 Z L<br />

− Z C<br />

2R<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<strong>12</strong>9


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

2<br />

2<br />

U<br />

2<br />

U<br />

C. P = ;cosϕ<br />

=<br />

D. P = ;cosϕ<br />

= 1<br />

Z L<br />

− Z C<br />

2<br />

R<br />

Câu 140. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta nâng cao hệ số<br />

công suất nhằm<br />

A. tăng công suất toả nhiệt. B. giảm cường độ dòng điện.<br />

C. tăng cường độ dòng điện. D. giảm<br />

công suất tiêu thụ.<br />

Câu 141. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì<br />

thấy khi R=30Ω và R=<strong>12</strong>0Ω thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất<br />

đó đạt cực đại thì giá trị R phải là<br />

A. 24Ω B. 90Ω C. 150Ω D. 60Ω.<br />

Câu 142. Với U R , U L , U C , u R , u L , u C là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R,<br />

cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các<br />

phần tử đó. Biểu <strong>thức</strong> sau đây không đúng là:<br />

U<br />

R<br />

uR<br />

U<br />

L<br />

uL<br />

A. I = B. I = C. I = D. I =<br />

R<br />

R<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

L<br />

Câu 143. Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ<br />

10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10 -8 Ω.m, tiết diện 0,4cm 2 , hệ số công<br />

suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW.<br />

Hiệu suất truyền tải điện là:<br />

A. 92,28% B. 93,75% C. 96,88% D. 96,14%<br />

Câu 144. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có<br />

A. cường độ biến thiên điều hoà <strong>theo</strong> thời gian. B. chiều biến thiên điều hoà <strong>theo</strong> thời<br />

gian.<br />

C. cường độ biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian. D. chiều biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong><br />

thời gian.<br />

Câu 145. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 8 cặp cực, rôto quay với tốc<br />

độ 7 vòng/s. Tần số dòng điện do máy phát ra là:<br />

A. 50Hz B. 60Hz C. 56Hz D. 87Hz<br />

Câu 146. Chọn sai trong các câu sau: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng<br />

hưởng. Nếu thay đổi tần số của điện áp đặt vào hai đầu mạch thì:<br />

A. Cường độ hiệu dụng qua mạch giảm. B. Hệ số công suất của mạch giảm.<br />

C. Điện áp hiệu dụng trên R tăng. D. Công suất trung bình trên mạch<br />

giảm.<br />

Câu 147. Chọn sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha.<br />

A. Từ trường tổng hợp quay với tốc độ góc luôn nhỏ hơn tần số góc của dòng điện.<br />

B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.<br />

C. Stato có ba cuộn dây giống nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn.<br />

D. Từ trường quay được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều ba pha.<br />

Câu 148. Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 10 kV đi xa<br />

bằng đường dây một pha. Mạch có hệ số công suất k = 0,8. Muốn cho tỉ lệ hao phí trên đường<br />

dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị là:<br />

A. R ≤ 6,4 Ω B. R ≤ 4,6Ω. C. R ≤ 3,2Ω. D. R ≤ 6,5Ω<br />

Câu 149. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là<br />

100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A.<br />

Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là:<br />

A. 2,4 V và 1 A. B. 2,4 V và 10 A. C. 240 V và 1 A. D. 240 V và<br />

10 A.<br />

Câu 150. Cho đoạn điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ <strong>tự</strong> cảm L mắc nối<br />

130


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

tiếp với tụ điện có điện dung C. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường<br />

độ dòng điện, phát biểu nào sau đây là sai:<br />

A. Hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch vuông pha với hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây.<br />

B. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.<br />

C. Trong mạch điện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.<br />

D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên hai<br />

đầu đoạn mạch.<br />

Câu 151. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc<br />

nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC<br />

= 1/4f 2 π 2 . Khi thay đổi R thì:<br />

A. Hệ số công suất trên mạch thay đổi. B. Công suất tiêu thụ trên mạch<br />

không đổi.<br />

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi. D. Độ lệch pha giữa u và i thay đổi.<br />

Câu 152. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có điện trở thuần 0,5Ω, độ <strong>tự</strong> cảm 275µH và<br />

một tụ điện có điện dung 4200pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để<br />

duy trì dao động của nó với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V.<br />

A. 137mW. B. 137 µW. C. 2,15mW. D. 513µW.<br />

Câu 153. Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100cm 2 , có N = 500 vòng dây, quay đều<br />

với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B<br />

= 0,1T. Chọn gốc thời gian t = 0s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều<br />

của vectơ cảm ứng từ B. Biểu <strong>thức</strong> xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung<br />

dây là:<br />

A. e = 157cos(314t - π/2) V. B. e =<br />

157cos(314t) V.<br />

C. e = 15,7cos(314t - π/2) V. D. e =<br />

15,7cos(314t) V.<br />

Câu 154. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e = 1000 2cos(100πt)<br />

V. Nếu roto quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực là:<br />

A. 4. B. 5. C. 10. D. 8.<br />

Câu 155. Chọn câu trả lời đúng:<br />

A. Dòng điện 3 pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều 1pha có cùng biên độ, tần số<br />

nhưng lệch pha nhau góc <strong>12</strong>0 0 .<br />

B. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều 1 pha.<br />

C. Khi chuyển đổi từ cách mắc sao sang cách mắc tam giác thì hiệu điện thế dây tăng lên<br />

3 lần<br />

D. Dòng điện xoay chiều 3 pha do ba máy phát điện 1 pha tạo ra.<br />

Câu 156. Trong hệ thống truyền tải điện năng đi xa <strong>theo</strong> cách mắc hình sao thì<br />

A. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha 2π so với hiệu điện thế giữa dây đó và dây<br />

3<br />

trung hòa<br />

B. cường độ dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng không<br />

C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn giữa một dây pha và dây trung hòa<br />

D. cường độ hiệu dụng trong dây trung hòa bằng tổng cường độ hiệu dụng trong các dây<br />

pha<br />

Câu 157. Máy biến thế có số vòng cuộn dây sơ cấp nhỏ hơn số vòng cuộn dây thứ cấp thì máy<br />

biến thế có tác dụng gì?<br />

A. Tăng điện áp giảm cường độ dòng điện. B. Giảm điện áp và tăng công suất sử<br />

dụng điện.<br />

C. Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện. D. Tăng điện áp và công suất sử dụng<br />

điện.<br />

131


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 158. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa các phần tử R, L, C, phát biểu nào<br />

sau đây đúng? Công suất điện (trung bình) tiêu thụ trên cả đoạn mạch<br />

A. luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần<br />

B. không thay đổi nếu ta mắc thêm vào đoạn mạch một tụ điện hay cuộn dây thuần cảm<br />

C. không phụ thuộc gì vào L và C<br />

D. chỉ phụ thuộc vào giá trị điện trở thuần R của đoạn mạch<br />

Câu 159. Một hiệu điện thế xoay chiều <strong>12</strong>0V, 50Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện<br />

trở R mắc nối tiếp với tụ điện (C). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ (C) bằng 96V. Hiệu<br />

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng:<br />

A. 72V B. 48V C. không xác định được D. 24V<br />

Câu 160. Chọn đúng nhất khi nói về phần cảm của máy phát điện xoay chiều.<br />

A. Phần cảm luôn là rôto B. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều<br />

là phần cảm<br />

C. Phần cảm luôn là stato D. Phần tạo ra từ trường là phần cảm<br />

Câu 161. Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ.<br />

Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là<br />

97% thì điện áp ở nhà máy điện là<br />

A. 18kV B. 54kV C. 2kV D. Đáp án<br />

khác.<br />

Câu 162. Mạch gồm một điện trở, một cuộn dây và một tụ điện ghép nối tiếp. Điện áp hiệu<br />

dụng lần lượt: hai đầu mạch là 65V, hai đầu điện trở là 13V, hai đầu cuộn dây là 13V, hai đầu<br />

tụ điện là 65V. Hệ số công suất của mạch bằng:<br />

A. 8/13 B. 1/5 C. 5/13 D. 4/5<br />

Câu 163. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L, điện trở thuần r<br />

mắc nối tiếp với một điện trở R = 40Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu <strong>thức</strong> u =<br />

200cos100πt V. Dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 2A và lệch pha 45 0 so với<br />

hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của r và L là:<br />

A. 10Ω và 0,159H. B. 25 Ω và 0,159H. C. 10 Ω và 0,25H. D. 25 Ωvà<br />

0,25H.<br />

Câu 164. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện qua<br />

mạch lần lượt có biểu <strong>thức</strong> u = 100 2sin(ωt + π/3)V và i = 4 2cos(100πt - π/6)A, công suất<br />

tiêu thụ của đoạn mạch là:<br />

A. 200 3 W. B. 0 C. 400W. D. 200W.<br />

Câu 165. Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L<br />

và tụ điện có điện dung C, mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau<br />

đây là đúng:<br />

A. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.<br />

B. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R lệch pha π/3 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.<br />

C. Liên hệ giữa tổng trở đoạn mạch và điện trở R là Z = 4R.<br />

D. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng.<br />

Câu 166. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu <strong>thức</strong> i = 2 cos(100πt - π/2)A, t tính bằng<br />

giây s. Trong khoảng thời gian từ 0s đến 0,01 s, cường độ tức thời của dòng điện có giá trị<br />

bằng cường độ hiệu dụng vào những thời điểm:<br />

1<br />

A.<br />

200 s và 3<br />

200 s B. 1<br />

400 s và 3<br />

400 s C. 1<br />

600 s và 3<br />

600 s D. 1<br />

600 s và<br />

5<br />

600 s<br />

Câu 167. Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 200V. Biết<br />

rằng công suất của động cơ 5,61kW và hệ số công suất bằng 0,85. Cường độ dòng điện hiệu<br />

dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là:<br />

132


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 42,4A. B. 30A. C. 10A. D. 14 2 A<br />

Câu 168. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; L = 1<br />

5π H; C = 10 −3<br />

F. Đặt vào hai đầu<br />

6π<br />

mạch điện áp u = <strong>12</strong>0 2cos100πt V. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là<br />

A. i = 1,5cos(100πt+π/4) A. B. i = 1,5 2<br />

cos(100πt - π/4) A.<br />

C. i = 3 cos(100πt+ π/4) A. D. i = 3cos(100πt - π/4) A.<br />

Câu 169. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng và cuộn thứ cấp gồm 100<br />

vòng. Điện áp và cường độ ở mạch sơ cấp là 220 V; 0,8 A. Điện áp và cường độ ở cuộn thứ<br />

cấp là<br />

A. 11 V; 0,04 A. B. 1100 V; 0,04 A. C. 11 V; 16 A. D. 22 V; 16<br />

A.<br />

Câu 170. Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 Ω; L = 1 π H; C = 10 −4<br />

F. Đặt vào hai đầu đầu<br />

2π<br />

đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u AB = <strong>12</strong>0 2sin(ωt) V, trong đó tần số góc ω thay đổi<br />

được. Để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch cực đại thì tần số góc ω nhận giá trị<br />

A.100π (rad/s). B. 100 2 (rad/s). C. <strong>12</strong>0π (rad/s). D. 100 2<br />

(rad/s)<br />

Câu 171. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng <strong>theo</strong> hình tam giác. Phát biểu<br />

nào sau đây là không đúng?<br />

A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.<br />

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai pha.<br />

C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.<br />

D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.<br />

Câu 172. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt<br />

vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2sin(100πt)V. Hiệu điện thế hiệu dụng<br />

ở hai đầu cuộn dây là U d = 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với u và lệch pha π/3<br />

so với u D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch có giá trị<br />

A. 60 3 V. B. <strong>12</strong>0 V. C. 90 V. D. 60 2 V.<br />

Câu 173. Một đèn điện có ghi 110 V- 100 W mắc nối tiếp với một điện trở R vào một mạch<br />

điện xoay chiều có U = 220 2cos(100πt) V. Để đèn sáng bình thường, điện trở R phải có giá<br />

trị<br />

A. <strong>12</strong>1 Ω. B. <strong>12</strong>10 Ω. C. 110 Ω. D. 100<br />

11 Ω<br />

Câu 174. Một thiết bị điện được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz có giá trị hiệu<br />

dụng 220 V. Thiết bị chỉ hoạt động khi hiệu điện thế tức thời có giá trị không nhỏ hơn 220 V.<br />

Thời gian thiết bị hoạt động trong nửa chu kì của dòng điện là<br />

A. 0,004 s B. 0,0025 s C. 0,005 s D. 0,0075 s<br />

Câu 175. 183: Một mạch điện gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện<br />

C mắc nối tiếp. Đặt vào mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Hiệu điện thế hiệu<br />

dụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau và bằng 200V. Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai<br />

bản cực của nó) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R sẽ bằng<br />

A. 100 2 V. B. 200 V. C. 200 2 V. D. 100 V.<br />

Câu 176. Trong một máy phát điện xoay chiều 3 pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị<br />

cực đại e 1 = E 0 thì các suất điện động ở các pha kia đạt các giá trị:<br />

133


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

⎧ E<br />

⎧<br />

0<br />

3E0<br />

⎧ E0<br />

⎪e2<br />

= −<br />

⎪e2<br />

= −<br />

2<br />

A. ⎨<br />

B.<br />

2<br />

⎪e2<br />

= −<br />

2<br />

⎨<br />

C. ⎨<br />

D.<br />

⎪ E0<br />

e3<br />

= −<br />

⎪ 3E0<br />

⎩ 2<br />

⎪<br />

e3<br />

= −<br />

⎪ E0<br />

e3<br />

=<br />

⎩ 2<br />

⎩ 2<br />

⎧ E0<br />

⎪e2<br />

=<br />

2<br />

⎨<br />

⎪ E0<br />

e3<br />

= −<br />

⎩ 2<br />

Câu 177. Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi<br />

được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp<br />

hiệu dụng không đổi, điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có<br />

giá trị lớn nhất. Khi đó<br />

A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha π so với điện áp giữa hai bản tụ.<br />

2<br />

B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất.<br />

C. trong mạch có cộng hưởng điện.<br />

D. điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha π so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.<br />

2<br />

Câu 178. Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với<br />

tốc độ n = 180 0 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây<br />

hợp với B một góc 30 0 . Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu <strong>thức</strong> của suất<br />

điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:<br />

A. e = 0,6πcos(30πt - π )Wb. B. e =<br />

6<br />

0,6πcos(60πt - π 3 )Wb<br />

C. e = 0,6πcos(60πt + π )Wb D. e =<br />

6<br />

60cos(30πt + π 3 )Wb<br />

Câu 179. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω và một<br />

cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có<br />

biểu <strong>thức</strong> u = <strong>12</strong>0 2cos(100πt + π ) V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu<br />

3<br />

dụng là <strong>12</strong>0 V và sớm pha π so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là<br />

2<br />

A. 72 W. B. 240W. C. <strong>12</strong>0W. D. 144W.<br />

Câu 180. Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn<br />

dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L, tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có<br />

biểu <strong>thức</strong> u = U 0 cosωtV thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu <strong>thức</strong> i = I 0 cos(ωt - π/4) A.<br />

Hai phần tử trong mạch điện trên là:<br />

A. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với Z L = 2Z C.<br />

B. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2Z L = Z C.<br />

C. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = Z L .<br />

D. Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = Z C.<br />

Câu 181. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch<br />

một điện áp có biểu <strong>thức</strong> u = <strong>12</strong>0 2cos100π t V thì thấy điện áp<br />

giữa hai đầu đoạn NB và điện áp giữa đầu đoạn AN và có cùng<br />

134


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

một giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu<br />

điện trở R là<br />

A. 30 2 V. B. 60 2 V. C. 30V. D. 60V<br />

Câu 182. Một biến thế có hao phí bên trong xem như không đáng kể, khi cuộn 1 nối với nguồn<br />

xoay chiều U 1 = 110V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U 2 = 220V. Nếu nối cuộn 2 với<br />

nguồn U 1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là<br />

A.110 V. B.45V. C.220 V. D. 55 V.<br />

Câu 183. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha.<br />

A. Stato là phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau <strong>12</strong>0 0 trên vòng tròn.<br />

B. Hai đầu mỗi cuộn dây của phần ứng là một pha điện.<br />

C. Roto là phần tạo ra từ trường, stato là phần tạo ra dòng điện.<br />

D. Roto là phần tạo ra dòng điện, stato là phần tạo ra từ trường.<br />

Câu 184. Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp<br />

một điện áp xoay chiều ổn định có biểu <strong>thức</strong> u =100 6cos(100πt + π ) (V ). Dùng vôn kế có<br />

4<br />

điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có<br />

giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu <strong>thức</strong> điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:<br />

A. u d = 100 2cos(100πt + π 2 ) V. B. u d = 200cos(100πt + π 4 ) V.<br />

C. u d = 200 2cos(100πt + 3π 4 ) V. D. u d = 100 2cos(100πt + 3π 4 ) V.<br />

Câu 185. Tần số quay của roto luôn bằng tần số dòng điện trong:<br />

A.máy phát điện xoay chiều 3 pha.<br />

B.động cơ không đồng bộ 3 pha.<br />

C.máy phát điện một chiều.<br />

D.máy phát<br />

điện xoay chiều một pha.<br />

Câu 186. Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện<br />

dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều<br />

có biểu <strong>thức</strong> u = U 0 cosωt V. Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ<br />

đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa Z L và R là:<br />

A. Z L = R 3<br />

B. Z L = 2R. C. Z L = 3R. D. Z L = 3R.<br />

Câu 187. Trong mạch điện xoay chiều, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng<br />

điện trong mạch lần lượt là u = 100sin100πt V và i = 6 sin(100πt + π/3) A. Công suất tiêu thụ<br />

trong mạch là<br />

A. 600 W. B. 300W. C. 150 W. D. 75 W.<br />

Câu 188. Gọi B 0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở stato của động cơ không<br />

đồng bộ ba pha. Cảm ứng từ tổng hợp của từ trường quay tại <strong>tâm</strong> stato có trị số bằng<br />

A. B = 3B 0 . B. B = 1,5B 0 . C. B = B 0 . D. B =<br />

0,5B 0 .<br />

Câu 189. Đặt vào hai đầu đọạn mạch chỉ có một phần tử một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt -<br />

π<br />

6 ) V thì dòng điện trong mạch là i = I 0cos(ωt - 2π ) A. Phần tử đó là:<br />

3<br />

A. điện trở thuần. B. cuộn dây có điện trở thuần.<br />

C. cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện.<br />

Câu 190. Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cos100πtV thì cường độ qua<br />

đoạn mạch là i = 2cos(100πt + π/3) A. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là<br />

A. P = 50 W. B. P = 50 3 W. C. P = 100 3 W. D. P = 100<br />

W.<br />

Câu 191. Trong một đoạn mạch xoay chiều có các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ<br />

135


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

dòng điện chạy qua đoạn mạch sớm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Khẳng định nào<br />

sau dưới đây luôn đúng:<br />

A. Đoạn mạch có đủ các phần tử R, L, C B. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần<br />

L.<br />

C. Đoạn mạch có R và L. D. Đoạn mạch có R và C<br />

Câu 192. Mạch xoay chiều RLC 1 mắc nối tiếp. Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40 (Ω), L =<br />

1<br />

5π H, C = 10 −3<br />

F. Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C 1 một<br />

5π<br />

tụ điện có điện dung C 2 thoả mãn<br />

−4<br />

−4<br />

3.10<br />

5.10<br />

A. Ghép song song và C 2 = F B. Ghép nối tiếp và C 2 = F<br />

π<br />

π<br />

−4<br />

−4<br />

5.10<br />

3.10<br />

C. Ghép song song và C 2 = F D. Ghép nối tiếp và C 2 = F<br />

π<br />

π<br />

Câu 193. Một máy biến thế lí tưởng có tỉ số vòng của cuộn sơ cấp với cuộn thứ cấp là 10. Cho<br />

dòng điện có cường độ 5A vào cuộn sơ cấp thì dòng điện trong cuộn thứ cấp là:<br />

A. 0,05A B. 500A C. 50A D. 0,5A<br />

Câu 194. Mạch R, L, C nối tiếp có L là cuộn thuần cảm. Hiệu điện thế và dòng điện trong mạch<br />

có biểu <strong>thức</strong> u = U 0 cos(100πt+ π/<strong>12</strong>)V và i = I 0 cos(100πt+ π/3) A. Ta sẽ có mối liên hệ:<br />

A. Z L - Z C =1,73R B. Z C – Z L =3R C. Z L - Z C =R D. Z C –<br />

Z L =R<br />

Câu 195. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω và cuộn cảm thuần có độ <strong>tự</strong> cảm L =<br />

0,159H mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch này vào nguồn xoay chiều có gía trị hiệu dụng bằng<br />

141V và tần số 50 Hz. Tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch đã cho lần lượt là<br />

A. 100 Ω và 100 W. B. 100 Ω và 50 W. C. 71 Ω và 200 W. D. 71Ω và<br />

100 W.<br />

Câu 196. Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0,4<br />

π H một hiệu điện thế một chiều U 1<br />

= <strong>12</strong> V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I 1 = 0,4 A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này<br />

một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 2 = <strong>12</strong> V, tần số f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ ở<br />

cuộn dây bằng<br />

A. 8 W. B. 1,728 W. C. 4,8 W. D. 1,6 W.<br />

Câu 197. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Các giá trị R, L, C không đổi và mạch đang có<br />

tính cảm kháng, nếu tăng tần số của nguồn điện áp thì<br />

A. ban đầu công suất của mạch tăng, sau đó giảm. B. công suất tiêu thụ của mạch tăng.<br />

C. công suất tiêu thụ của mạch giảm. D. có thể xảy ra hiện tượng cộng<br />

hưởng.<br />

Câu 198. Cho mạch R,L,C nối tiếp. Kết luận nào sau đây luôn đúng?<br />

A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U ≥ U R . B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch<br />

U ≥ U C.<br />

C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U ≤ U LC. D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch<br />

U ≥ U L .<br />

Câu 199. Để giảm hao phí khi truyền tải điện người ta dùng biện pháp:<br />

A. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải. B. Giảm công suất truyền tải.<br />

C. Giảm hiệu điện thế trước khi truyền tải. D. Tăng tiết diện dây để giảm điện<br />

trở đường dây.<br />

Câu 200. Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là<br />

một điểm trên AC với u AB = sin100πt V và u BC = 3sin(100πt - π ) V. Tìm biểu <strong>thức</strong> hiệu điện<br />

2<br />

thế u AC<br />

136


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. u = 2sin(100πt - π ) V B. u = 2 2sin(100πt) V<br />

3<br />

C. u = 2sin(100πt + π 3 ) V D. u = 2sin(100πt + π 3 ) V<br />

Câu 201. Trong máy phát điện xoay chiều một pha<br />

A. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực.<br />

B. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực.<br />

C. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực.<br />

D. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực.<br />

Câu 202. Cho mạch điện xoay chiều RLC với là biến trở R, C = 318µF. Hiệu điện thế hai đầu<br />

đoạn mạch AB: u AB = 100 2cos100πt V. Gọi R 0 là giá trị của biến trở để công suất cực đại.<br />

Gọi R 1 , R 2 là 2 giá trị khác nhau của biến trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Mối<br />

liên hệ giữa hai đại lượng này là:<br />

A. R 1 R 2 = R 2 0 B. R 1 R 2 = R 0 C. R 1 R 2 = R 0 D. R 1 R 2 =<br />

2R 2 0<br />

Câu 203. Điều nào sau đây là Sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha.<br />

A. Rôto là hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.<br />

B. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một<br />

pha.<br />

C. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và rôto<br />

D. Stato gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn trên lõi sắt đặt lệch nhau <strong>12</strong>0 0 trên một vòng tròn<br />

để tạo ra từ trường quay.<br />

Câu 204. Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây<br />

mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Cho biết từ thông<br />

cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Tính số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng.<br />

A. 175 vòng B.62 vòng C.248 vòng D.44 vòng<br />

Câu 205. Cho một mạch điện RLC. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có dạng u =<br />

U 2.sin(ω.t ) V. Cho R = 150Ω. Với ω thay đổi được. Khi ω = 200π (rad/s) và ω 2 = 50π<br />

(rad/s) thì dòng điện qua mạch có cường độ qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Tần số<br />

góc ω 0 để cường độ hiệu dụng đạt cực đại là:<br />

A. 100π (rad/s) B. 175π (rad/s) C. 250π (rad/s) D. 150π<br />

(rad/s)<br />

Câu 206. Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ<br />

C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 100 2sin100πt V, lúc đó Z L = 2Z C và hiệu<br />

điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là U R = 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:<br />

A. 0V B.80V C.60V D.<br />

<strong>12</strong>0V<br />

Câu 207. Cho 1 mạch xoay chiều R, L C không phân nhánh với cuộn dây thuần cảm. Đo được<br />

điện áp 2 đầu điện trở, cuộn dây và tụ điện lần lượt là 40V, 40V và 80V. Điện áp 2 đầu mạch<br />

và độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là:<br />

A. 50V và π 3<br />

B. 40V và π 4<br />

C. 40 2 V và π 4<br />

D. 40 2 V<br />

và π 3<br />

Câu 208. Cho đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết điện áp<br />

hiệu dụng ở hai đầu mỗi linh kiện đều bằng nhau. Kết luận nào sau đây sai?<br />

A. Mạch có ω =<br />

U= 2U L<br />

1<br />

LC<br />

B. Mạch có U = U R C. Mạch có P = U2<br />

R<br />

D. Mạch có<br />

137


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 209. Cho đoạn mạch xoay chiều 200V- 50 Hz có R, L, C mắc nối tiếp; cuộn dây thuần<br />

2<br />

cảm có hệ số <strong>tự</strong> cảm H, R = 100Ω, tụ điện có điện dung biến thiên. Khi mạch đang có cộng<br />

π<br />

hưởng điện, điều chỉnh C đến giá trị nào để điện áp 2 đầu tụ đạt giá trị cực đại?<br />

A. tăng 1,25 lần B. 2 lần C. 1,2 lần D. giảm 1,5<br />

lần.<br />

Câu 210. Cho đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R=50Ω. Điện<br />

áp 2 đầu đoạn mạch R, L sớm pha π so với cường độ dòng điện trong mạch và vuông pha với<br />

4<br />

điện áp 2 đầu đoạn mạch RC. Chọn câu sai<br />

A. Cảm kháng của cuộn dây là 50Ω<br />

B. Dung kháng của tụ là 50Ω<br />

C. Điện áp 2 đầu cả mạch vuông pha với điện áp 2 đầu tụ điện<br />

D. Điện áp 2 đầu tụ điện trễ pha π so với điện áp 2 đầu đoạn mạch L, R<br />

4<br />

Câu 211. Trong động cơ điện xoay chiều 3 pha, khi cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong cuộn<br />

thứ nhất tại <strong>tâm</strong> của stato đạt giá trị cực đại B0 thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong cuộn<br />

thứ 2 và thứ 3 có độ lớn<br />

A. bằng nhau và bằng B 0<br />

2<br />

B. bằng nhau và bằng B 0<br />

2<br />

C. bằng nhau và bằng B 0<br />

D. B 2 = B 0<br />

3<br />

2 ; B 3 = B 0<br />

3<br />

Câu 2<strong>12</strong>. Nếu truyền tải điện năng bằng điện áp 6kV trên 1 đường dây thì tổn hao điện năng là<br />

50%. Nếu tăng điện áp truyền tải lên <strong>12</strong>kV thì hao phí điện năng là:<br />

A. 25% B. <strong>12</strong>,5% C. 6,25% D. 10%<br />

Câu 213. Mạch R, L, C mắc nối tiếp có R=100 Ω, L= 1 10<br />

H, C=<br />

−4<br />

F. Cuộn dây thuần cảm.<br />

π 2π<br />

Điện áp 2 đầu mạch là u= 200 2cos(100πt - π/2) V. Biểu <strong>thức</strong> của điện áp giữa 2 đầu cuộn<br />

dây u L có dạng<br />

A. u L = 100cos(100πt - 2π 3 ) V B. u L = 200cos(100πt - π 4 ) V<br />

C. u L = 200cos(100πt - π 4 ) V D. u L =<br />

100cos(100πt - 5π 6 ) V<br />

Câu 214. Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, có R= 50 Ω, C= 2.10 -4 /π (F), f=50Hz. Cuộn dây<br />

thuần cảm. Khi U Lmax thì độ <strong>tự</strong> cảm L của cuộn dây có giá trị là:<br />

A. 1 π H B. 1<br />

2π H C. 2 π H D. 3 π H<br />

Câu 215. Công suất hao phí trên đường dây tải có điện áp 500kV, điện trở 10Ω khi truyền đi<br />

công suất <strong>12</strong>000kW là<br />

A. 1736W B. 576W C.173,6W D. 5760W<br />

Câu 216. Cho mạch dao động điều hòa, khi điện tích của tụ có độ lớn cực đại thì điều nào sau<br />

đây là không đúng?<br />

A. Điện áp trên tụ điện đạt cực đại.<br />

B. Cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại<br />

C. Năng lượng điện của mạch đạt giá trị cực đại.<br />

D. Năng lượng điện của mạch bằng năng lượng điện từ của mạch.<br />

138


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 217. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng<br />

điện xoay chiều 220V-50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số<br />

vòng của cuộn thứ cấp là:<br />

A. 85 vòng B. 60 vòng C. 42 vòng D. 30 vòng<br />

Câu 218. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá<br />

trình truyền tải là H= 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải lên đến 95% thì ta phải:<br />

A. tăng điện áp lên đến 4kV B.tăng điện<br />

áp lên đến 8kV<br />

C. giảm điện áp xuống còn 1kV D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV<br />

Câu 219. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2cos(100πt – π/2) V vào 2 đầu đoạn mạch không<br />

phân nhánh gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu điện trở là<br />

100V, ở 2 đầu tụ điện là 100 3 V. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế 2 đầu mạch và hiệu điện thế<br />

2 đầu điện trở có độ lớn là<br />

A. 2π/3 B. π/6 C. π/3 D. π/4<br />

Câu 220. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có điện trở trong không đáng kể. Nối 2 cực máy<br />

phát với 1 cuộn dây thuần cảm. Khi rôto của máy quay với vận tốc góc n vòng/s thì cường độ<br />

dòng điện đi qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng I. Nếu rôto quay với vận tốc góc 2n vòng/s<br />

thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là<br />

A. I B. 2I C. 3I D. I 3<br />

Câu 221. Đặt điện áp xoay chiều u = 240 2cos100πt V vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân<br />

nhánh. Biết điện trở thuần R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 0,8/π H. Khi cho<br />

điện dung của tụ tăng dần từ 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện sẽ có 1 giá trị cực đại bằng<br />

A. 410 V B. 400 V C. 420 V D. 380 V<br />

Câu 222. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt V vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.<br />

Khi tần số góc là 100π rad/s hoặc 25π rad/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch<br />

bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số góc phải bằng<br />

A. 60π rad/s B. 55π rad/s C. 45π rad/s D. 50π rad/s<br />

Câu 223. Một khung dây kim loại dẹt hình chữ nhật gồm N vòng dây, diện tích mỗi vòng là S<br />

được quay đều với tốc độ góc ω, quanh 1 trục cố định trong 1 từ trường đều có cảm ứng từ B.<br />

Trục quay luôn vuông góc với phương của từ trường, là trục đối xứng của khung & nằm trong<br />

mặt phẳng khung dây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có biên độ bằng<br />

A. E 0 = NBSω B. E 0 = NBS/ω C. E 0 = BSω/N D.<br />

NBSω/ 2<br />

Câu 224. Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh đang có cộng hưởng điện. Nếu làm<br />

cho tần số dòng điện qua mạch giảm đi thì điện áp 2 đầu mạch sẽ<br />

A. trễ pha hơn cường độ dòng điện<br />

B. cùng pha với cường độ dòng điện<br />

C. sớm pha hơn cường độ dòng điện<br />

D. trễ pha hay sớm pha hơn cường độ dòng điện phụ thuộc L,C<br />

Câu 225. Điện áp đưa vào cuộn sơ cấp của máy biến áp có giá trị hiệu dụng là 220V. Số vòng<br />

dây của cuộn sơ cấp & cuộn thứ cấp tương ứng là 1100 vòng & 50 vòng. Mạch thứ cấp gồm<br />

điện trở thuần 8Ω, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 2Ω & tụ điện mắc nối tiếp. Dòng điện<br />

chạy qua cuộn sơ cấp là 0,032 A, bỏ qua hao phí của máy biến áp, độ lệch pha giữa điện áp &<br />

cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp là<br />

A. π B. π C. π 2<br />

3<br />

4 hoặc - π D. π 4<br />

6 hoặc -<br />

π<br />

6<br />

Câu 226. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong><br />

139


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

cảm L. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp u = U 0 cosωt V với ω thay đổi được. Cường độ dòng<br />

điện lệch pha so với điện áp 2 đầu đoạn mạch một góc π/3 khi:<br />

L 3<br />

R 3<br />

RL<br />

A. ω =<br />

B. ω =<br />

C. ω =<br />

D.<br />

R<br />

L<br />

3<br />

ω = RL 3<br />

Câu 227. Cho mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào<br />

hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 10V, tần số 50Hz thì điện áp hiệu<br />

dụng trên cuộn dây và tụ điện đều có giá trị 10V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là<br />

0,01 A. Giá trị của L và C là<br />

A. 3,18 F ; 1,59 H B. 1,59 F ; 0,75 H C. 4,45 F ; 0,159 H D. 15,9 F ;<br />

0,45 H<br />

Câu 228. Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của<br />

cuộn thứ cấp<br />

A. có dòng điện xoay chiều chạy qua B. có dòng điện một chiều chạy qua<br />

C. có dòng điện không đổi chạy qua D. không có dòng điện chạy qua<br />

Câu 229. Dây tóc bóng đèn điện công suất 75W sáng hơn dây bếp điện công suất 600W là do<br />

A. dây tóc bóng đèn có tiết diện nhỏ hơn nhiều lần so với tiết diện dây bếp điện<br />

B. dây tóc bóng đèn phát ra bức xạ tử ngoại<br />

C. các êlectron phát xạ từ dây tóc bóng đèn nung ngóng đập vào thành thủy tinh của bóng<br />

đèn làm phát sáng<br />

D. dây tóc bóng đèn có nhiệt độ cao phát sáng với các ánh sáng có bước sóng ngắn còn dây<br />

bếp điện chỉ phát các ánh sáng chủ yếu ở vùng ánh sáng đỏ<br />

Câu 230. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L và điện trở thuần R mắc nối tiếp<br />

với tụ điện có điện dung C. Gỉa sử điện trở thuần R của cuộn dây có thể thay đổi được, L<br />

1<br />

không đổi. Đặt ω 0 = . Cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng<br />

LC<br />

không đổi, có tần số ω bao nhiêu để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây không phụ thuộc vào R?<br />

A. ω = ω 0 B. ω = ω 0 2 C. ω = 2ω 0 D. ω =<br />

ω 0 / 2<br />

Câu 231. Mạch R 1 , L 1 , C 1 có tần số cộng hưởng f 1 . Mạch điện R 2 , L 2 , C 2 có tần số cộng hưởng<br />

f 2 . Biết f 2 = f 1 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng là f<br />

A. f = 3f 1 . B. f = 2f 1 . C. f = 1,5f 1 . D. f = f 1 .<br />

Câu 232. Đoạn mạch R LC mắc nối tiếp có R = 40 Ω; L = 1 10<br />

H; C=<br />

−3<br />

F; Đặt vào hai đầu<br />

5π 6π<br />

mạch điện áp u = <strong>12</strong>0 2cos100πt V. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:<br />

A. i = 1,5cos(100πt+ π/4) A. B. i = 1,5 2<br />

cos(100πt - π/4) A.<br />

C. i = 3 cos(100πt+ π/4) A D. i = 3cos(100πt - π/4) A.<br />

Câu 233. Trong cách mắc mạch điện xoay chiều ba pha đối xứng <strong>theo</strong> hình tam giáC. Chọn<br />

sai?<br />

A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.<br />

B. Điện áp giữa hai đầu một pha bằng điện áp giữa hai pha<br />

C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.<br />

D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.<br />

Câu 234. B 0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở stato của động cơ không đồng<br />

bộ ba pha. Cảm ứng từ tổng hợp của từ trường quay tại <strong>tâm</strong> stato là<br />

A. B = 3B 0 . B. B = 1,5B 0 C. B = B 0 . D. B =<br />

0,5B 0 .<br />

140


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 235. Điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là u =<br />

100sin100πt V và i = 6sin(100πt + π/3) A. Công suất tiêu thụ trong mạch là<br />

A. 600 W. B. 300W. C. 150 W. D. 75 W.<br />

Câu 236. Đặt điện áp u = 200 2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với L = 2 π H<br />

4<br />

10<br />

và C =<br />

− F. Công suất cực đại khi điện trở R bằng.<br />

π<br />

A. R = 100Ω. B. R = 200Ω. C. R = <strong>12</strong>0Ω. D. R =<br />

180Ω.<br />

Câu 237. Cho một mạch điện AB gồm một điện trở R = <strong>12</strong>Ω và một cuộn cảm L. Hiệu điện thế<br />

hiệu dụng hai đầu của R là U 1 = 4V, hai đầu L là U 2 = 3V, và hai đầu AB là U AB = 5V. Tính<br />

công suất tiêu thụ trong mạch.<br />

A. 16 W B. 1,30 W C. 1,25 W D. 1,33 W<br />

Câu 238. Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại<br />

thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào?<br />

A. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên<br />

B. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên<br />

C. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên<br />

D. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên<br />

Câu 239. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện thế u = 100 2sin100πt<br />

V thì dòng điện qua mạch là i = 2sin100πt A. Tổng trở thuần của đoạn mạch là<br />

A. R = 200Ω. B. R = 50Ω. C. R = 100Ω. D. R = 20Ω.<br />

Câu 240. Người ta cần truyền tải 1 công suất P của dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy<br />

điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là U thì hiệu suất truyền tải là 50%.Nếu<br />

dùng biến thế để tăng điện áp ở nhà máy lên 5 lần thì hiệu suất truyền tải là:<br />

A. 80% B. 90% C. 96% D. 98%<br />

Câu 241. Gọi B 0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở stato của động cơ không<br />

đồng bộ ba pha. Cảm ứng từ tổng hợp của từ trường quay tại <strong>tâm</strong> stato có trị số bằng<br />

A. B = 0,5B 0 . B. B = B 0 . C. B = 3B 0 . D. B =<br />

1,5B 0 .<br />

Câu 242. Mạch gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp rồi mắc vào<br />

nguồn xoay chiều u = 100 2cosωtV, ω không đổi. Điều chỉnh điện dung để mạch cộng<br />

hưởng, lúc này hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm bằng 200V. Khi đó hiệu điện thế hiệu<br />

dụng giữa 2 bản tụ là:<br />

A. 100 3 V B. 200V C. 100V D. 100 2 V<br />

Câu 243. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: R là điện trở thuần,<br />

L là cuộn thuần cảm, X là 1 trong 3 phần tử điện: điện trở thuần,<br />

cuộn thuần cảm hoặc tụ điện. Biết tổng trở của mạch được tính bằng<br />

biểu <strong>thức</strong>. Z= u/i, trong đó u, i là hiệu điện thế tức thời 2 đầu mạch và cường độ dòng điện tức<br />

thời qua mạch. X là:<br />

A. Tụ điện B. Điện trở thuần<br />

C. Cuộn cảm thuần D. Cuôn cảm hoặc tụ điện<br />

Câu 244. Mạch RLC nối tiếp mắc vào nguồn xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U không<br />

đổi,tần số góc ω thay đổi. Khi ω = ω 1 =20π(rad/s) hoặc ω = ω 2 = <strong>12</strong>5π(rad/s) thì công suất tiêu<br />

thụ của mạch là như nhau. Hỏi với giá trị nào của ω thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực<br />

đại?<br />

A. 50π(rad/s); B. 25π(rad/s); C. 75π(rad/s). D.<br />

100π(rad/s);<br />

141


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

4<br />

10<br />

Câu 245. : Một mạch điện xoay gồm một tụ điện: C =<br />

− F mắc nối tiếp với một biến trở và<br />

π<br />

mắc vào một điện áp xoay chiều 50Hz. Xác định giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên<br />

mạch cực đại<br />

A. 50 Ω B. 100 2 Ω C. 50 2 Ω D. 100 Ω<br />

Câu 246. Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số<br />

50Hz. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây đèn<br />

sáng lên và tắt đi bao nhiêu lần<br />

A. 50 lần. B. 100 lần. C. 150 lần. D. 200 lần.<br />

Câu 247. Một cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm là 1<br />

4π H mắc nối tiếp với tụ điện C 10<br />

1 =<br />

−3<br />

rồi mắc vào<br />

3π<br />

một điện áp xoay chiều tần số 50Hz. Khi thay đổi tụ C 1 bằng một tụ C 2 thì thấy cường độ dòng<br />

điện qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C 2 bằng<br />

10<br />

A.<br />

−3<br />

10<br />

F B.<br />

−4<br />

10<br />

F C.<br />

−3<br />

−3<br />

2.10<br />

F D. F<br />

4π<br />

2π<br />

2π<br />

3π<br />

Câu 248. Trong mạch điện xoay chiều RLC cộng hưởng thì kết luận nào sau đây là sai:<br />

A. Cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại.<br />

B. Điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R.<br />

C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R.<br />

D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ.<br />

Câu 249. Trong máy phát điện<br />

A. Phần cảm là phần tạo ra dòng điện. B. Phần cảm tạo ra từ trường.<br />

C. Phần ứng được gọi là bộ góp. D. Phần ứng tạo ra từ trường.<br />

Câu 250. Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối với điên áp xoay chiều, cuộn thứ cấp<br />

được nối với điện trở tải. Dòng điện trong các cuộn sơ cấp và thứ cấp sẽ thay đổi như thế nào<br />

nếu mở cho khung sắt từ của máy hở ra<br />

A. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp tăng. B. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp<br />

tăng.<br />

C. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp giảm. D. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp<br />

giảm.<br />

Câu 251. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng trong mạng điện dân dụng:<br />

A. Thay đổi từ 0 đến 220V. B. Thay đổi<br />

từ -220V đến 220V.<br />

C. Bằng 220 2 V. D. Bằng 220V.<br />

Câu 252. Một mạch điện xoay chiều RLC có điện trở thuần R = 110 Ω được mắc vào điện áp u<br />

= 20 2 cos(100πt + π ) V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì mạch sẽ tiêu thụ công<br />

2<br />

suất bằng<br />

A. 115W. B. 220W. C. 880W. D. 440W.<br />

Câu 253. Dung kháng của một tụ điện và cảm kháng của dây thuần cảm đối với dòng điện<br />

không đổi lần lượt bằng<br />

A. Bằng không, vô cùng lớn. B. Vô cùng<br />

lớn, vô cùng lớn.<br />

C. Vô cùng lớn, bằng không. D. Bằng<br />

không, bằng không.<br />

Câu 254. Với U R , U C , u R , u C là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R và tụ<br />

điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu <strong>thức</strong> sau<br />

đây không đúng là:<br />

142


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

U<br />

C<br />

u<br />

A. I =<br />

B. I = R<br />

U<br />

C. I = R<br />

D. I =<br />

Z<br />

R R<br />

C<br />

u<br />

Z<br />

C<br />

C<br />

Câu 255. Đặt điện áp u= U 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có 3LCω 2 = 1 và R ωL<br />

= 2 3 thì<br />

A. u nhanh pha π 6 so với i B. u nhanh pha π so với i<br />

3<br />

C. i nhanh pha π 3 so với u D. i nhanh pha π so với u<br />

6<br />

Câu 256. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Thay đổi tần số của dòng<br />

điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận sau đây không đúng<br />

A. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng B. Hệ số công suất của đoạn mạch<br />

giảm<br />

C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở<br />

giảm<br />

Câu 257. Đặt điện áp u=U 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Trong đó U, ω, R và<br />

C không đổi. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại. Chọn biểu <strong>thức</strong> sai:<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2<br />

A. U = U + U + U<br />

B. U −U<br />

U + U = 0<br />

C.<br />

R<br />

2<br />

Z<br />

LZC<br />

R +<br />

L<br />

2<br />

C<br />

C<br />

= Z<br />

D. U<br />

R<br />

Câu 258. Một đoạn mạch xoay chiều có 2 phần tử mắc nối tiếp R, C hoặc cuộn dây thuần cảm.<br />

Điện áp giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch có biểu <strong>thức</strong>. u = 100 2<br />

cos(100πt) V, i = 2cos(100πt - π ) A. Đoạn mạch gồm<br />

4<br />

A. R và C có R = 50Ω, Z C = 50 Ω B. R và L có R =50Ω, Z L = 50Ω<br />

C. R và L có R = 40 Ω, Z L = 30Ω D. L và C có Z L 30Ω, Z C = 30Ω<br />

Câu 259. Ta cần truyền một công suất điện 1(MW) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây 1 pha,<br />

hiệu điện thế hiệu dụng 10(kV). Mạch điện có hệ số công suất cosϕ =0,85. Muốn cho tỉ lệ<br />

năng lượng mất mát trên đường dây không quá 5% công suất truyền thì điện trở của đường dây<br />

phải có giá trị<br />

A. R = 36,1 Ω B. R = 361 Ω C. R = 3,61 Ω D. R = 3,61<br />

Ω<br />

Câu 260. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với<br />

tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π so với hiệu điện thế giữa hai đầu<br />

2<br />

đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z L của cuộn dây và dung kháng<br />

Z C của tụ điện là:<br />

A. R 2 = Z C (Z L - Z C ) B. R 2 = Z L (Z L - Z C ) C. R 2 = Z L (Z C - Z L ) D. R 2 =<br />

Z C (Z C - Z L )<br />

Câu 261. Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f 1 thì cảm kháng là 36 Ω và dung kháng<br />

là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f 2 = <strong>12</strong>0Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện<br />

thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f 1 là<br />

A. 30Hz B. 60Hz C. 480Hz D. 50Hz<br />

Câu 262. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất<br />

trong quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95%<br />

thì ta phải<br />

A. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5kV. B. tăng hiệu điện thế lên đến 8kV<br />

C. giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV. D. tăng hiệu điện thế lên đến 4kV.<br />

L<br />

L<br />

C<br />

U<br />

=<br />

L<br />

R<br />

2 +<br />

Z<br />

2<br />

C<br />

143


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 263. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với máy phát điện xoay chiều?<br />

A. tần số của suất điện động không phụ thuộc vào tốc độ quay của rôto.<br />

B. tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng.<br />

C. cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.<br />

D. tần số của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm.<br />

Câu 264. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:<br />

A. tạo ra từ trường. B. tạo ra dòng điện xoay chiều.<br />

C. tạo ra lực quay máy. D. tạo ra suất điện động xoay chiều.<br />

Câu 265. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của<br />

dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch<br />

A. không thay đổi. B. không xác định được. C. tăng. D. giảm.<br />

Câu 266. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là<br />

220V. Trong cách mắc hình sao, điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha là:<br />

A. 660V. B. 311V. C. 381V. D. 220V.<br />

Câu 267. Một hộp kín chứa cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện mắc nối tiếp với điện trở R=20Ω<br />

vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50Hz thì dòng điện trong mạch sớm pha π/3 so với hiệu<br />

điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Độ <strong>tự</strong> cảm L của cuộn dây hoặc điện dung C của tụ điện trong<br />

hộp kín là:<br />

A. 9,2.10 -4 F. B. 0,05 H. C. 0,06H. D. 9,2.10 -5<br />

F.<br />

Câu 268. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng<br />

điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?<br />

A. 1500vòng/phút. B. 750vòng/phút. C. 500vòng/phút D.<br />

<strong>12</strong>,5vòng/phút.<br />

Câu 269. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz.Nó chỉ sáng<br />

lên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V.Thời gian bóng đèn sáng<br />

trong một chu kì là bao nhiêu?<br />

A. ∆t = 0,0233 s B. ∆t = 0,0200 s C. ∆t = 0,0133 s D. ∆t =<br />

0,0100 s<br />

Câu 270. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V – 50Hz thì cường độ dòng<br />

điện qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của<br />

mạch là bao nhiêu?<br />

A. k = 0,25. B. k = 0,5. C. k = 0,75. D. k = 0,15.<br />

Câu 271. Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R và tụ C = 10 -4 /π F mắc nối tiếp. Đặt vào<br />

hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều ổn định tần số 50Hz. Thay đổi R ta thấy ứng<br />

với hai giá trị R=R 1 và R = R 2 thì công suất của mạch điện đều bằng nhau. Khi đó tích số<br />

R 1 .R 2 là:<br />

A. 2.10 4 B. 10 2 C. 2.10 2 D. 10 4<br />

Câu 272. Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây;<br />

phương án nào tối ưu?<br />

A. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn B. Dùng điện áp khi truyền đi có giá<br />

trị lớn<br />

C. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ D. Dùng đường dây tải điện có tiết<br />

diện lớn<br />

Câu 273. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện qua<br />

mạch lần lượt có biểu <strong>thức</strong> u = 100 2sin(πt + π/3)V và i = 4 2cos(100πt - π/6)A, công suất<br />

tiêu thụ của đoạn mạch là:<br />

A. 400W B. 200 3 W C. 200W D. 0<br />

Câu 274. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L, điện trở thuần r<br />

mắc nối tiếp với một điện trở R = 40Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu <strong>thức</strong> u =<br />

144


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

200cos100πt V. Dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 2A và lệch pha 45 0 so với<br />

hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của r và L là:<br />

A. 25Ω và 0,159H. B. 25Ω và 0,25H. C. 10 Ω và 0,159H. D. 10 Ω và<br />

0,25H.<br />

Câu 275. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc<br />

nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC<br />

= 1/ 4f 2 ω 2 . Khi thay đổi R thì:<br />

A. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi B. Độ lệch pha giữa u và i thay đổi<br />

C. Hệ số công suất trên mạch thay đổi. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở<br />

không đổi.<br />

Câu 276. Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L<br />

và tụ điện có điện dung C, mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau<br />

đây là đúng<br />

A. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng<br />

B. Liên hệ giữa tổng trở đoạn mạch và điện trở R là Z = 4R<br />

C. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch<br />

D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R lệch pha π/3 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch<br />

Câu 277. Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 10 kV đi xa<br />

bằng đường dây một pha. Mạch có hệ số công suất k = 0,8. Muốn cho tỉ lệ hao phí trên đường<br />

dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị là:<br />

A. R ≤ 6,4 Ω B. R ≤ 3,2 Ω C. R ≤ 4,6 Ω D. R ≤ 6,5Ω<br />

Câu 278. Cho đoạn điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ <strong>tự</strong> cảm L mắc nối<br />

tiếp với tụ điện có điện dung C, Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường<br />

độ dòng điện, phát biểu nào sau đây là sai:<br />

A. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau<br />

B. Trong mạch điện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện<br />

C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên hai<br />

đầu đoạn mạch<br />

D. Hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch vuông pha với hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây<br />

Câu 279. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e = 1000 2cos(100πt)<br />

V. Nếu roto quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực là:<br />

A. 4 B. 10 C. 5 D. 8<br />

Câu 280. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là<br />

100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A.<br />

Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là:<br />

A. 2,4 V và 10 A B. 2,4 V và 1 A C. 240 V và 10 A D. 240 V và<br />

1 A<br />

Câu 281. Cho mạch điện xoay RLC nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường<br />

độ dòng điện cùng pha khi<br />

A. LCω 2 = R B. LCω = R 2 C. R = L/C D. LCω 2 = 1<br />

Câu 282. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực rôto quay với tốc độ 900vòng/phút,<br />

máy phát điện thứ hai có 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ là bao nhiêu thì<br />

hai dòng điện do các máy phát ra hòa vào cùng một mạng điện<br />

A. 600vòng/phút B. 750vòng/phút C. <strong>12</strong>00vòng/phút D.<br />

300vòng/phút<br />

Câu 283. Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một hiệu điện thế<br />

hiệu dụng 50kV đi xA. Mạch điện có hệ số công suất cosϕ = 0,8. Muốn cho tỷ lệ năng lượng<br />

mất trên đường dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị<br />

A. R < 20Ω B. R < 25Ω C. R < 4Ω D. R < 16Ω<br />

Câu 284. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, L = 0,637H, C = 39,8 F, đặt vào hai đầu<br />

145


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

mạch hiệu điện thế có biểu <strong>thức</strong> u = 150 2sin100πt V mạch tiêu thụ công suất P = 90 W. Điện<br />

trở R trong mạch có giá trị là<br />

A. 180Ω B. 50Ω C. 250Ω D. 90Ω<br />

Câu 285. Cho mạch nối tiếp RC, Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn đo được U R = 30 V, U C<br />

= 40V, thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch lệch pha so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện<br />

một lượng là<br />

A. 1,56 B. 1,08 C. 0,93 D. 0,64<br />

Câu 286. Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30Ω,<br />

độ <strong>tự</strong> cảm 0,159H và tụ điện có điện dung 45,5 F, Hiệu điện thế ở hai đầu mạch có dạng u =<br />

U0sin100πtV. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại thì điện trở R có giá trị là<br />

A. 30 Ω B. 50 Ω C. 36 Ω D. 75 Ω<br />

Câu 287. Một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150vòng, cuộn thứ cấp có<br />

300vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω, độ <strong>tự</strong> cảm<br />

318mH. Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế<br />

xoay chiều có U 1 = 100V, tần số 50Hz. Tính cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp.<br />

A. 1,8A B. 2,0A C. 1,5A D. 2,5A<br />

Câu 288. Một cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2/π H, mắc nối tiếp với một tụ C = 31,8 F.<br />

Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm là u L = 100sin(100πt + π/6) V. Biểu <strong>thức</strong> của hiệu điện thế ở<br />

hai đầu mạch là<br />

A. u = 50sin(100πt + π/6) V B. u =<br />

100sin(100πt - π/3) V<br />

C. u = 200sin(100πt + π/3) V D. u = 50 2sin(100πt – π/6) V<br />

Câu 289. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha U p = 115,5V và tần số<br />

50Hz. Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở<br />

thuần <strong>12</strong>,4 Ω và độ <strong>tự</strong> cảm 50mH. Cường độ dòng điện qua các tải là<br />

A. 8A B. 10A C. 20A D.<br />

5A<br />

Câu 290. Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất<br />

đến nơi tiêu dùng. Điện áp hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là<br />

400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị<br />

mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt?<br />

A. 1,6%. B. 2,5%. C. 6,4%. D. 10%.<br />

Câu 291. Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng, có các cạnh 15cm và 20cm quay<br />

đều trong từ trường với vận tốc <strong>12</strong>00 vòng/phút. Biết từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B<br />

vuông góc với trục quay và B=0,05T. Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là:<br />

A. 37,7V. B. 26,7V. C. 42,6V. D. 53,2V.<br />

Câu 292. Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu <strong>theo</strong> hình tam giác vào mạng điện ba pha có<br />

hiệu điện thế pha U p = 220V. Động cơ có công suất P = 5 kW với hệ số công suất cosϕ =0,85.<br />

Hiệu điện thế đặt vào mỗi cuộn dây và cường độ dòng điện qua nó là:<br />

A. 220V và 61,5A. B. 380V và 6,15A. C. 380V và 5,16A. D.220Vvà<br />

5,16A.<br />

Câu 293. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi với hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong<br />

quá trình truyền tải là H = 80%. Biết công suất truyền tải không đổi. Muốn hiệu suất truyền tải<br />

đạt 95% thì ta phải<br />

A. tăng hiệu điện thế lên 6kV. B. giảm hiệu điện thế xuống 1kV.<br />

C. tăng hiệu điện thế lên đến 4kV. D. tăng hiệu điện thế còn 8kV.<br />

Câu 294. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:<br />

A. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.<br />

B. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.<br />

146


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.<br />

D. Dòng điện dịch sinh ra từ trường xoáy.<br />

Câu 295. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu<br />

dụng giữa đầu mạch là 200V, U L = 8 3 U R = 2U C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở<br />

R là:<br />

A. 180V. B. <strong>12</strong>0V. C. 145V. D. 100V.<br />

Câu 296. Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X, Y là<br />

một trong ba phần tử R, C và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = U 6<br />

sin(100πt) V thì hiệu điện thế hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là U X = 2U,<br />

U Y = U. Hãy cho biết X và Y là phần tử gì?<br />

A. Cuộn dây và C. B. C và R. C. Cuộn dây và R. D. Không<br />

xác định<br />

Câu 297. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L mặc nối tiếp. Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch có<br />

dạng u AB = 100 2 cos100πt V và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2cos(10πt - π 3 ) A.<br />

Giá trị của R và L là:<br />

A. R = 25 2 Ω, L = 0,61<br />

π H B. R =<br />

25 2 Ω, L = 0,22<br />

π<br />

H<br />

C. R = 25 2 Ω, L = 1 0,75<br />

H D. R = 50 Ω, L =<br />

π π<br />

H<br />

Câu 298. Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L = 1 π H; C = 10 −3<br />

F. Người<br />

6π<br />

ta đặt vào 2 đầu mạch điện hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2cos(100πt) V thì công suất tiêu<br />

thụ của mạch là 400 W. Điện trở của mạch có giá trị là:<br />

A. 160Ω hoặc 40Ω. B. 100Ω. C. 60Ω hoặc 100Ω. D. 20 Ω<br />

hoặc 80Ω.<br />

Câu 299. Một mạch R, L, C mắc nối tiếp mà L, C không đổi R biến thiên. Đặt vào hai đầu<br />

mạch một nguồn xoay chiều rồi điều chỉnh R đến khi P max , lúc đó độ lệch pha giữa U và I là:<br />

A. π 6<br />

B. π 3<br />

C. π 4<br />

D. π 2<br />

Câu 300. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai<br />

đầu đoạn mạch phụ thuộc vào<br />

A. Hiệu điện thế hiện dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Cách chọn gốc thời gian.<br />

C. Cường độ dòng điện hiện dụng trong mạch. D. Tính chất của mạch điện.<br />

Câu 301. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng.<br />

Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải<br />

A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. giảm điện trở của mạch.<br />

C. tăng hệ số <strong>tự</strong> cảm của cuộn dây. D. tăng điện dung của tụ điện<br />

Câu 302. Nhà máy điện Phú Mỹ sử dụng các rôto nam châm chỉ có 2 cực nam bắc để tạo ra<br />

dòng điện xoay chiều tần số 50Hz. Rôto này quay với tốc độ<br />

A. 1500 vòng/phút. B. 3000 vòng/phút. C. 6 vòng/s. D. 10<br />

vòng/s.<br />

4<br />

10<br />

Câu 303. Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C =<br />

F mắc nối tiếp với điện trở<br />

π<br />

thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào hai dầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u =<br />

200sin(100πt) V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá<br />

147


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

trị là<br />

A. R = 200Ω B. R = 50Ω C. R = 150Ω D. R =<br />

100Ω<br />

Câu 304. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất<br />

200 kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh<br />

lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là<br />

A. H = 95 % B. H = 80 % C. H = 90 % D. H = 85<br />

%<br />

Câu 305. Hình vẽ u AB =U 2cos2πft V. Cuộn dây thuần cảm có<br />

độ <strong>tự</strong> cảm L = 5<br />

10<br />

H, tụ điện có C =<br />

−4<br />

F. Hđt u NB và u AB lệch<br />

3π 24π<br />

pha nhau 90 0 . Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị là<br />

A. <strong>12</strong>0Hz B. 60Hz C. 100Hz D. 50Hz<br />

Câu 306. Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ. Biết hiệu<br />

điện thế u AE và u EB lệch pha nhau 90 0 . Tìm mối liên hệ giữa R, r, L, C.<br />

A. R = C.r.L B. r = C.R.L<br />

C. L = C.R.r D. C = L.R.r<br />

Câu 307. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiện<br />

dụng giữa hai đầu cuộn dây là 220 V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha<br />

do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiên dụng ở mỗi pha là <strong>12</strong>7 V. Để động cơ hoạt<br />

động bình thường thì ta phải mắc <strong>theo</strong> cách nào sau đây?<br />

A. Ba cuộn dây của máy phát hình sao, ba cuộn dây của động cơ <strong>theo</strong> hình tam giáC.<br />

B. Ba cuộn dây của máy phát <strong>theo</strong> hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ <strong>theo</strong> hình sao.<br />

C. Ba cuộn dây của máy phát <strong>theo</strong> hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ <strong>theo</strong> tam giáC.<br />

D. Ba cuộn dây mắc của máy mắc mắc hình sao, ba cuộn dây của động cơ mắc hình sao<br />

Câu 308. Động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bằng dòng xoay chiều tần số 50Hz. Tại trục<br />

quay của rôto, mỗi cuộn dây tạo ra từ trường có cảm ứng từ cực đại B 0 . Ở thời điểm t, cảm ứng<br />

từ tổng hợp do 3 cuộn dây gây ra tại trục quay là 3 2 B 0 thì sau 0,01s, cảm ứng từ tổng hợp tại đó<br />

là:<br />

A. 3 2 B 0. B. 3 4 B 0 C. 1 2 B 0 D. B 0 .<br />

Câu 309. Đặt vào hai đầu một cuộn dây điện áp xoay chiều có biểu <strong>thức</strong> u = 100cos(100πt) V<br />

thì dòng điện qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng bằng 2A và sau thời gian 1 giờ, nhiệt lượng<br />

tỏa ra trên cuộn dây là 36.10 4 J. Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây là:<br />

A. i = 2 2cos(100πt + π 4 ) A B. i = 2 2<br />

cos(100πt + π 3 ) A<br />

C. i = 2 2cos(100πt - π 3 ) A D. i = 2 2cos(100πt - π 4 ) A<br />

Câu 310. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm L = 1 H, điện trở R = 50 Ω<br />

2π<br />

mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu điện dung của tụ điện là C =<br />

4<br />

10 − F, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số không đổi f = 50Hz, giảm<br />

π<br />

dần giá trị điện dung của tụ điện thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây với điện áp hai<br />

đầu đoạn mạch:<br />

148


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

dần.<br />

A. ban đầu bằng π 4 và sau đó tăng dần. B. ban đầu bằng π và sau đó giảm<br />

2<br />

C. ban bằng π 2 và sau đó không đổi. D. ban đầu bằng π và sau đó tăng<br />

2<br />

dần.<br />

Câu 311. Lần lượt đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp các điện áp u 1 , u 2 , u 3 có<br />

cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau, thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng<br />

là i 1 = I 0 cos100πt, i 2 =I 0 cos(<strong>12</strong>0πt + 2π 3 ), i 3 = I 2cos(110πt – 2π . Hệ <strong>thức</strong> nào sau đây là đúng?<br />

3<br />

A. I > I 0<br />

B. I ≤ I<br />

2<br />

02 . C. I < I 0<br />

D. I = I 0<br />

2<br />

2<br />

Câu 3<strong>12</strong>. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp điện áp xoay chiều u =<br />

200cos100πt V thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu <strong>thức</strong> i = 2cos100πt A. Điện trở<br />

thuần trong mạch là<br />

A. 100Ω. B. 200Ω. C. 282,8Ω. D. 141,4Ω.<br />

Câu 313. Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm L, tụ điện có điện dung C<br />

vào điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt<br />

là 4A, 6A, 2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của<br />

dòng điện qua mạch là<br />

A. 4A. B. <strong>12</strong>A. C. 2,4A. D. 6A.<br />

Câu 314. Một khung dây dẫn phẳng, quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định trong<br />

một từ trường đều, có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung, suất điện động<br />

cảm ứng trong khung có biểu <strong>thức</strong> e =E 0 cos(ωt + π ).Vào thời điểm t = 0, véc tơ pháp tuyến<br />

2<br />

của mặt phẳng khung dây hợp với véctơ cảm ứng từ một góc bằng<br />

A. 180 0 . B. 150 0 . C. 45 0 . D. 90 0 .<br />

Câu 315. Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Hiệu<br />

điện thế hai đầu mạch là U AB ổn định, tần số f. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R 1 và R 2 làm<br />

độ lệch pha tương ứng của u AB với dòng điện qua mạch lần lượt là ϕ 1 và ϕ 2 . Cho biết ϕ 1 + ϕ 2 =<br />

π<br />

. Độ <strong>tự</strong> cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu <strong>thức</strong>.<br />

2<br />

A. L =<br />

2<br />

R1R2<br />

R R<br />

B. L<br />

2<br />

1 2<br />

R1 R2<br />

= C. L = −<br />

2πf<br />

2πf<br />

2πf<br />

D.<br />

R1 R2<br />

L =<br />

+<br />

2πf<br />

Câu 316. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C.<br />

Nếu dung kháng Z C bằng R thì cường độ dòng điện qua điện trở luôn<br />

A. trễ pha π 4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện. B. sớm pha π so với điện áp hai đầu<br />

2<br />

đoạn mạch.<br />

C. sớm pha π 4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. D. trễ pha π so với điện áp giữa hai<br />

2<br />

bản tụ điện<br />

Câu 317. Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Nếu tăng tần số dòng điện thì<br />

A. dung kháng tăng. B. độ lệch pha của điện áp so với<br />

dòng điện tăng.<br />

C. cường độ hiệu dụng giảm. D. cảm<br />

149


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

kháng giảm.<br />

Câu 318. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu thay đổi tần số của<br />

điện áp đặt vào hai đầu mạch thì: Chọn sai trong các sau:<br />

A. Điện áp hiệu dụng trên L tăng. B. Công suất trung bình trên mạch<br />

giảm.<br />

C. Cường độ hiệu dụng qua mạch giảm. D. Hệ số công suất của mạch giảm.<br />

Câu 319. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=<strong>12</strong>0V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng<br />

đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời<br />

gian đèn sáng trong mỗi giây là:<br />

A. 1 2 s B. 1 3 s C. 2 3 s D. 1 4 s<br />

Câu 320. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi thì thấy<br />

4<br />

10<br />

khi C = − 10<br />

F và C =<br />

−4<br />

F thì điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu<br />

π 2π<br />

dụng đó đạt cực đại thì giá trị C là:<br />

−4<br />

3.10<br />

10<br />

A. F B.<br />

−4<br />

−4<br />

−4<br />

3.10<br />

2.10<br />

F C. F D. F<br />

4π<br />

3π<br />

2π<br />

3π<br />

Câu 321. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 100 3 V vào hai đầu đoạn mạch RLC có<br />

L thay đổi. Khi điện áp hiệu dụng U LMax thì U C = 200V. Giá trị U LMax là<br />

A. 100 V B. 150 V C.<br />

300 V D. Đáp án khác.<br />

10<br />

Câu 322. Ở mạch điện R=100 3 Ω; C =<br />

−4<br />

F. Khi đặt vào<br />

2π<br />

AB một điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz thì u AB và u AM lệch pha nhau π . Giá trị L là:<br />

3<br />

3<br />

A.<br />

π H B. 1 π H C. 2 π H D. 3 π H<br />

Câu 323. Ở mạch điện hộp kín X là một trong ba phần tử điện trở thuần,<br />

cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có trị hiệu<br />

dụng 220V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB lần lượt là 100V<br />

và <strong>12</strong>0V. Hộp kín X là:<br />

A. Cuộn dây có điện trở thuần. B. Tụ điện.<br />

C. Điện trở. D. Cuộn dây thuần cảm.<br />

Câu 324. Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các phần tử khác <strong>theo</strong> cách nào dưới đây, để được<br />

đoạn mạch xoay chiều mà cường độ dòng điện qua nó trễ pha π so với điện áp hai đầu đoạn<br />

4<br />

mạch? Biết tụ điện trong đoạn mạch này có dung kháng 20 Ω<br />

A. Một cuộn cảm thuần có cảm kháng bằng 20 Ω<br />

B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω<br />

C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 Ω và một cuộn cảm thuần có cảm kháng bằng 20<br />

Ω<br />

D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω và một cuộn cảm thuần có cảm kháng bằng 40<br />

Ω<br />

Câu 325. Khi từ trường của một cuộn dây trong động cơ không đồng bộ ba pha có giá trị cực<br />

đại B 1 và hướng từ trong ra ngoài cuộn dây thì từ trường quay của động cơ có trị số<br />

2B 1<br />

A. B 1 B. 3 2 B 1 C. 1 2 B 1 D.<br />

150


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 326. Nguyên tắc sản xuất dòng điện xoay chiều là:<br />

A. làm thay đổi từ trường qua một mạch kín<br />

B. làm thay đổi từ thông qua một mạch kín<br />

C. làm thay đổi từ thông xuyên qua một mạch kín một cách tuần hoàn<br />

D. làm di chuyển mạch kín trong từ trường <strong>theo</strong> phương song song với từ trường<br />

Câu 327. Một hiệu thế xoay chiều f = 50Hz thiết lập giữa hai đầu của một đoạn mạch điện gồm<br />

R, L, C với L = 1 π H; C = 10 −4<br />

F. Người ta muốn ghép tụ điện có điện dung C' vào mạch điện<br />

2π<br />

nói trên để cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì C' phải bằng bao nhiêu<br />

và được ghép như thế nào?<br />

10<br />

A.<br />

−4<br />

10<br />

F ghép nối tiếp B.<br />

−4<br />

4<br />

10<br />

F ghép song song C.<br />

− 4<br />

10<br />

F ghép song song D.<br />

− F<br />

2π<br />

2π<br />

π<br />

π<br />

ghép nối tiếp<br />

Câu 328. Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp u AB = 170cos100πt V. Hệ số công<br />

suất của toàn mạch là cosϕ 1 = 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là<br />

cosϕ 2 = 0,8; cuộn dây thuần cảm. Chọn đúng?<br />

A. U AN = 96 V B. U AN = 72 V<br />

C. U AN = 90 V D. U AN = 150 V<br />

Câu 329. Giữa hai điểm A và B của một nguồn xoay chiều có ghép nối tiếp một điện trở thuần<br />

R, một tụ điện có điện dung C. Ta có u AB = 100cos(100πt + π 4 ) V. Độ lệch pha giữa u và i là π 6 .<br />

Cường độ hiệu dụng I = 2 A. Biểu <strong>thức</strong> của cường độ tức thời là:<br />

A. i = 2 2cos(100πt + 5π<br />

<strong>12</strong> ) A B. i = 2 2<br />

cos(100πt - 5π<br />

<strong>12</strong> ) A<br />

C. i = 2 2cos(100πt + π 2 ) A D. i = 2<br />

cos(100πt - π <strong>12</strong> ) A<br />

n<br />

Câu 330. Một máy biến thế có tỉ số vòng 1<br />

= 5 , hiệu suất 96% nhận một công suất 10(kW) ở<br />

n2<br />

cuộn sơ cấp và<br />

hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng<br />

điện chạy trong cuộn thứ cấp là:<br />

A. 30A B. 40A C. 50A D. 60A<br />

Câu 331. Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm<br />

có L 1 H. Áp vào hai đầu A, B một hiệu thế xoay chiều<br />

2π<br />

u AB = U 0 cos100πt V. Thay đổi R đến giá trị R = 25Ω thì công suất cực đại. Điện dung C có giá<br />

trị:<br />

−4<br />

−4<br />

4<br />

4.10 4.10<br />

10<br />

A. F hoặc<br />

− −4<br />

4.10<br />

F B. F hoặc F<br />

π<br />

3π<br />

π<br />

3π<br />

4<br />

10<br />

C.<br />

− 10<br />

F hoặc<br />

−4<br />

−4<br />

−4<br />

3.10 4.10<br />

F D. F hoặc F<br />

π 3π<br />

π<br />

π<br />

4<br />

10<br />

Câu 332. Cho mạch điện, u AB = U AB 2cos100πt V, khi C = − F thì π<br />

vôn kế chỉ giá trị nhỏ nhất. Giá trị của L bằng:<br />

151


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 1 π H B. 2 π H C. 3 π H D. 4 π H<br />

Câu 333. Cho mạch điện R, L, C với u AB = 200 2cos100πt V và R =<br />

100 3 Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch MN nhanh pha hơn hiệu<br />

thế hai đầu đoạn mạch AB một góc 2π . Cường độ dòng điện i qua mạch có biểu <strong>thức</strong> nào sau<br />

3<br />

đây?<br />

A. i = 2cos(100πt + π 6 ) A. B. i = 2cos(100πt + π 3 ) A.<br />

C. i = 2cos(100πt - π ) A. D. i = 2<br />

3<br />

cos(100πt - π 6 ) A.<br />

Câu 334. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản<br />

tụ điện, giữa hai đầu đoạn mạch lần lượt là U cd , U C , U. Biết U cd =U C 2 và U = U C. nào sau đây<br />

đúng với đoạn mạch này?<br />

A. Vì U cd = U C nên suy ra Z L ≠ Z C , vậy trong mạch không xảy ra cộng hưởng<br />

B. Cuộn dây có điện trở không đáng kể<br />

C. Cuộn dây có điện trở đáng kể. Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng<br />

D. Cuộn dây có điện trở đáng kể. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng<br />

Câu 335. Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một hiệu điện thế<br />

hiệu dụng 50kV đi xA. Mạch điện có hệ số công suất cosϕ = 0,8. Muốn cho tỷ lệ năng lượng<br />

mất trên đường dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị<br />

A. R < 20Ω B. R < 25Ω C. R < 4Ω D. R < 16Ω<br />

Câu 336. Cho mạch R, L, C tần số của mạch có thể thay đổi được, khi ω = ω 0 thì công suất tiêu<br />

thụ trong mạch đạt giá trị cực đại, khi ω= ω 1 hoặc ω = ω 2 thì mạch có cùng một giá trị công<br />

suất. Mối liên hệ giữa các giá trị của ω là:<br />

2 2 2<br />

ω1ω<br />

2<br />

2<br />

A. ω<br />

0<br />

= ω1<br />

+ ω2<br />

B. ω0<br />

= C. ω<br />

0<br />

= ω1ω<br />

2<br />

D.<br />

ω + ω<br />

ω +<br />

0<br />

= ω1<br />

ω2<br />

1<br />

Câu 337. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha U p = 115,5V và tần số<br />

50Hz. Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở<br />

thuần <strong>12</strong>,4Ω và độ <strong>tự</strong> cảm 50mH. Cường độ dòng điện qua các tải là<br />

A. 8A B. 10A C. 20A D.<br />

5A<br />

Câu 338. Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là<br />

2<br />

một điểm trên AC với u AB = sin100πt V và u BC = 3sin(100πt - π ) V. Tìm biểu <strong>thức</strong> hiệu điện<br />

2<br />

thế u AC.<br />

A. u AC = 2 2sin(100πt) V B. u AC = 2sin(100πt+ π 3 ) V<br />

C. u AC = 2 2sin(100πt+ π 3 ) V D. u AC =<br />

2sin(100πt - π 3 ) V<br />

Câu 339. Cho dòng điện có tần số f = 50Hz qua đoạn mạch RLC không phân nhánh, dùng Oát<br />

kế đo công suất của mạch thì thấy công suất có giá trị cực đại. Tìm điện dung của tụ điện, biết<br />

152


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

độ <strong>tự</strong> cảm của cuộn dây là L = 1/π H<br />

A. C ≈ 3,14.10 -5 F. B. C ≈ 1,59.10 -5 F C. C ≈ 6,36.10 -5 F D. C ≈<br />

9,42.10 -5 F<br />

Câu 340. Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến thế:<br />

A. Khi giảm số vòng dây ở cuộn thứ cấp, cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm.<br />

B. Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện, phải dùng máy tăng thế để tăng hiệu điện<br />

thế.<br />

C. Khi mạch thứ cấp hở, máy biến thế xem như không tiêu thụ điện năng.<br />

D. Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng.<br />

Câu 341. Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Gọi U 0R , U 0L , U 0C là hiệu<br />

điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U 0L = 2U 0R =<br />

2U 0C. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch<br />

điện là đúng:<br />

A. u chậm pha hơn i một góc π/4 B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4<br />

C. u chậm pha hơn i một góc π/3 D. u sớm pha i một góc π/4<br />

Câu 342. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu<br />

dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng<br />

20V. Khi tụ bị nối tắt thì hiệu địện thế hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:<br />

A. 30 2 V B. 10 2 V C. 20V D. 10V<br />

Câu 343. Cho dòng điện xoay chiều có cường độ 1,5A tần số 50 Hz qua cuộn dây thuần cảm,<br />

có độ <strong>tự</strong> cảm L = 2/π H. Hiệu điện thế hai đầu dây là<br />

A. U = 200V. B. U = 300V. C. U = 300 2V. D. U =<br />

320V.<br />

Câu 344. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện thế u = 100 2cos100πt<br />

V thì dòng điện qua mạch là i = 2cos100πt A. Tổng trở thuần của đoạn mạch là<br />

A. R = 50Ω. B. R = 100Ω. C. R = 20Ω. D. R =<br />

200Ω.<br />

Câu 345. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn<br />

mạch và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: u = 100sin100πt V và i = 100sin(100πt +<br />

π/3) (mA). Công suất tiêu thu trong mạch là<br />

A. 2500W B. 2,5W C. 5000W D. 50W<br />

Câu 346. Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc <strong>theo</strong> kiểu hình sao có hiệu điện thế pha là<br />

<strong>12</strong>0V. Hiệu điện thế dây bằng:<br />

A. 169,7V B. 207,85V C. 84,85V D. 69,28V<br />

Câu 347. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 1/π H; tụ điện có<br />

điện dung C = 16 µF và trở thuần R. Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu<br />

đoạn mạch. Tìm giá trị của R để công suất của mạch đạt cực đại.<br />

A. R = 200Ω B. R = 100 2 Ω C. R = 100 Ω D. R =<br />

200 2 Ω<br />

Câu 348. Một đèn nêon hoạt động ở mạng điện xoay chiều có phương trình u = 220 2<br />

cos(100πt - π/2) V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị ≥<br />

110 2 V. Khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kì là<br />

1<br />

A.<br />

150 s B. 1<br />

50 s C. 2<br />

75 s D. 1<br />

75 s<br />

Câu 349. Một mạch điện gồm một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có<br />

điện dung thay đổi được, một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu tụ điện. Đặt vào hai<br />

đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số xác định. Thay đổi<br />

điện dung của tụ điện người ta thấy khi C 1 = 4.10 -5 F và C 2 = 2.10 -5 F thì vôn kế chỉ cùng trị<br />

số. Tìm giá trị điện dung của tụ điện để vôn kế chỉ giá trị cực đại.<br />

153


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 2.10 -5 F B. 1.10 -5 F C. 3.10 -5 F D. 6.10 -5 F<br />

Câu 350. Một động cơ điện mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz. hiệu điện thế<br />

hiệu dụng U = 200V tiêu thụ một công suất P = 1,2 kW. Cho biết hệ số công suất của động cơ<br />

là 0,8 và điện trở hoạt động của động cơ là R = 2 Ω. Xác định hiệu suất của động cơ.<br />

A. 9,375 % B. 80,6 % C. 90,6 % D. 10,34 %<br />

Câu 351. Mạng điện 3 pha có hiệu điện thế pha là <strong>12</strong>0 V có tải tiêu thụ mắc hình sao, các tải có<br />

điện trở là R 1 = R 2 = 20 Ω; R 3 = 40Ω. Tính cường độ dòng điện trong dây trung hoà.<br />

A. 6 A B. 3 A C. 0 A D. 2 3 A<br />

Câu 352. Người ta truyền công suất điện 1 pha 10000kW dưới hiệu điện thế 50 kV đi xa. Mạch<br />

điện có hệ số công suất 0,8, muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 10<br />

% thì điện trở của dây phải có giá trị trong khoảng nào?<br />

A. R < 16 Ω B. R < 18 Ω C. R < 20 Ω D. 8Ω< R <<br />

16Ω<br />

Câu 353. Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40Ω và có độ <strong>tự</strong> cảm 0,4/π H. Đặt vào hai đầu<br />

cuộn dây hiệu điện thế xoay chiều có biểu <strong>thức</strong>. u = U 0 cos(100πt - π/2) V. Khi t = 0,1 s dòng<br />

điện có giá trị -2,75 2 A. Tính U 0 .<br />

A. 220 V B. 110 2 V C. 220 2 V D. 440 2 V<br />

Câu 354. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ có điện dung<br />

0,1/π mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz.<br />

Thay đổi R người ta thấy với 2 giá trị của R là R 1 và R 2 thì công suất của mạch bằng nhau.<br />

Tích R 1 .R 2 bằng<br />

A. 10 Ω 2 B. 100 Ω 2 C. 1000 Ω 2 D. 10000 Ω 2<br />

Câu 355. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ <strong>tự</strong> cảm 0,5 H, một điện áp xoay chiều<br />

π<br />

ổn định. Khi điện áp tức thời là - 60 6 V thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch là - 2 A<br />

và khi điện áp tức thời 60 2 V thì cường độ dòng điện tức thời là 6 A. Tần số của dòng điện<br />

đặt vào hai đầu mạch là:<br />

A.65 Hz. B.60 Hz. C.68 Hz. D.50 Hz.<br />

Câu 356. Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm RLC nối tiếp một điện áp<br />

xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ <strong>tự</strong> cảm<br />

L = 1 10<br />

H, điện trở r = 100Ω. Tụ điện có điện dung C =<br />

−4<br />

F. Điều chỉnh R<br />

π 2π<br />

sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π so với điện áp giữa hai điểm MB, khi<br />

2<br />

đó giá trị của R là:<br />

A.85 Ω. B.100 Ω. C.200 Ω. D.150 Ω.<br />

Câu 357. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện<br />

áp ổn định có giá trị hiệu hiệu dụng là 100V và tần số 50Hz và pha ban<br />

đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V<br />

và điện áp giữa hai đầu đoạn MB có biểu <strong>thức</strong> u MB = 80 2cos(100πt + π/4) V. Biểu <strong>thức</strong> của<br />

điện áp giữa hai đầu đoạn AM là:<br />

A. u AM = 60cos(100πt + π 2 ) V B. u AM =<br />

60 2cos(100πt - π 2 ) V<br />

C. u AM = 60cos(100πt + π 4 ) V D. u AM =<br />

154


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

60 2cos(100πt - π 4 ) V<br />

Câu 358. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có<br />

giá trị hiệu dụng không đổi bằng 220V. Gọi hiệu điện áp dụng giữa hai đầu điện trở R, hai đầu<br />

cuộn dây, giữa hai bản tụ lần lượt là U R , U L , U C. Khi điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha<br />

0,25π so với dòng điện thì biểu <strong>thức</strong> nào sau đây là đúng.<br />

A. U R = U C - U L = 110 2 V. B. U R = U C -<br />

U L = 220V.<br />

C. U R = U L - U C =110 2 V. D. U R = U C - U L = 75 2 V.<br />

−4<br />

2,5.10<br />

Câu 359. Một điện trở 30 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung bằng F. Đặt vào<br />

π<br />

hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều 20V – 100 Hz, khi đó điện áp hai đầu đoạn<br />

mạch lệch pha so với cường độ dòng điện một góc α với:<br />

A. tanα = 3 B. tanα = - 2 C. tanα = - 3 D. tanα = 2 4<br />

3<br />

2<br />

3<br />

Câu 360. Trong mạch RLC nối tiếp, khi có cộng hưởng, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện<br />

trở và giữa hai đầu cuộn cảm thuần lần lượt là 25V và 40V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu<br />

mạch điện và giữa hai đầu tụ điện lần lượt là<br />

A. 25V, 40V B. 40V, 25V C. 15V, 40V D. 25V,<br />

25V<br />

Câu 361. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cuộn dây cảm thuần, đặt vào hai đầu<br />

đoạn mạch một điện áp xoay chiều cố định. Khi thay đổi giá trị của biến trở R người ta thấy<br />

công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau khi giá trị của biến trở bằng R 1 = 40Ω và R 2 = 90<br />

Ω. Hỏi phải điều chỉnh biến trở đến giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt<br />

giá trị cực đại<br />

A. 65 Ω B. 60 Ω C. 25 Ω D. 50 Ω<br />

Câu 362. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cuộn dây cảm thuần, đặt vào hai đầu<br />

đoạn mạch một điện áp xoay chiều 160 V, điện áp hiệu dụng trên tụ là 160V. Điện áp xoay<br />

chiều trên tụ lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu<br />

cuộn cảm bằng<br />

A. <strong>12</strong>0V B. 90V C. 80V D.40 3 V<br />

Câu 363. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần là<br />

A. LI 2 B. LI 2 /2 C. 0<br />

D.LI 2 /4<br />

Câu 364. Chọn câu đúng<br />

A. Chỉ có thể chạy động cơ không đồng bộ ba pha bằng dòng điện ba pha mắc hình sao<br />

B. Chỉ có thể chạy động cơ không đồng bộ ba pha bằng dòng điện ba pha mắc hình tam<br />

giác<br />

C. Chiều quay rôto của động cơ không đồng bộ ba pha không phụ thuộc vào thứ <strong>tự</strong> các dây<br />

pha được mắc vào<br />

D. Có thể dùng stato của máy phát điện xoay chiều ba pha làm stato của động cơ không<br />

đồng bộ ba pha và ngược lại<br />

Câu 365. Một máy phát điện xoay chiều một pha có suất điÖn động hiệu dụng 220V, tần số<br />

50Hz, phần cảm có hai cặp cực, phần ứng có hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại<br />

qua mỗi vòng dây là 5mWb, số vòng mỗi cuộn dây là<br />

A. 50vòng B. 100 vòng C. 25 vòng D. 150 vòng<br />

Câu 366. Điện áp dùng trong gia đình là 220V. Đây là gía trị<br />

A. trung bình B. cực đại C. hiệu dụng D. tức thời<br />

Câu 367. Đặt điện áp u = 100 2cos(100πt - 2π/3) V, vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện<br />

155


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn<br />

mạch có biểu <strong>thức</strong> i = 2cos(100πt - π/3) A. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là<br />

A. 70,7W B. 141,4 W C. <strong>12</strong>2,4 W D. 99,9 W<br />

Câu 368. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu <strong>thức</strong> i = 2 2.cos(100πt + π)<br />

A, t tính bằng giây s. Tính từ lúc ban đầu, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào<br />

thời điểm<br />

A. 0,015 s B. 0,025 s C. 0,045 s D. 0,035 s<br />

Câu 369. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C<br />

= 1/π mF mắc nối tiếp. Biểu <strong>thức</strong> của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u = 50 2cos(100πt<br />

- 3π/4) V. Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 0,01 s là<br />

A. - 5 A B. +5 A C. +5 2 A D.- 5 2 A<br />

Câu 370. Dòng điện ba pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu dây trung hoà<br />

bị đứt thì các bóng đèn<br />

A. có độ sáng tăng B. có độ sáng không đổi C. có độ sáng giảm D. không<br />

sáng<br />

Câu 371. Đối với máy phát điện xoay chiều có công suất lớn thì nó được cấu tạo sao cho<br />

A. stato là một nam châm vĩnh cửu lớn B. stato là phần ứng và roto là phần<br />

cảm<br />

C. stato là phần cảm và roto là phần ứng D. roto là một nam châm điện lớn<br />

Câu 372. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng<br />

điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng dây<br />

cuộn thứ cấp là<br />

A. 80 vòng B. 42 vòng C. 60 vòng D. 30 vòng<br />

Câu 373. Chọn ý sai khi nói về cấu tạo máy dao điện ba pha.<br />

A.stato là phần ứng.<br />

B.phần ứng luôn là rôto.<br />

C.phần cảm luôn là rôto.<br />

D.rôto thường là một nam châm điện.<br />

Câu 374. Dùng máy biến thế có số vòng cuộn dây thứ cấp gấp 10 lần số vòng cuộn dây sơ cấp<br />

để truyền tải điện năng thì công suất tổn hao điện năng trên dây tăng hay giảm bao nhiêu<br />

A.Không thay đổi. B.Giảm 100 lần C.Giảm 10 lần. D.Tăng 10<br />

lần.<br />

Câu 375. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cảm kháng lớn hơn dung<br />

kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho<br />

C giảm thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ<br />

A.luôn giảm.<br />

B.luôn tăng.<br />

không thay đổi.<br />

D.tăng đến một giá trị cực đại rồi lại<br />

giảm.<br />

Câu 376. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, để giảm tốc độ quay của rô to người ta<br />

A. giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực. B. tăng số cuộn dây và tăng số cặp<br />

cực.<br />

C. giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực. D. tăng số cuộn dây và giảm số cặp<br />

cực.<br />

CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG<br />

Câu 1. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc.<br />

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường.<br />

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường.<br />

C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc.<br />

D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường.<br />

Câu 2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa<br />

156


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Trong khoảng rộng <strong>12</strong>,5mm trên màn<br />

có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc<br />

đó là<br />

A. 0,5µm B. 0,46µm C. 0,48µm D. 0,52µm<br />

Câu 3. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe 2 lần<br />

và giảm khoảng cách từ hai khe tới màn 1,5 lần thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,5mm.<br />

Khoảng vân giao thoa lúc đầu là:<br />

A. 0,75mm B. 1,5mm C. 0,25mm D. 2mm<br />

Câu 4. Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm vào hai khe của thí nghiệm<br />

Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Số bức xạ<br />

cho vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5µm là:<br />

A. 2 bức xạ. B. 1 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. không có<br />

Câu 5. Chọn đáp án đúng khi sắp xếp <strong>theo</strong> sự tăng dần của tần số của một số bức xạ trong<br />

thang sóng điện từ:<br />

A. Tia tử ngoại, tia X, tia α, ánh sáng nhìn thấy, tia gammA.<br />

B. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia bêta, tia gammA.<br />

C. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gammA.<br />

D. Tia α, tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.<br />

Câu 6. Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A=4 0 dưới góc tới hẹp.<br />

Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68. Độ rộng góc<br />

quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là:<br />

A. 0,015 rad. B. 0,0150. C. 0,24 rad. D. 0,240.<br />

Câu 7. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là:<br />

A. Tác dụng nhiệt. B. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ<br />

mạnh.<br />

C. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài. D. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.<br />

Câu 8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

0,55µm, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Giữa hai<br />

điểm M và N trên màn nằm khác phía đối với vân trung <strong>tâm</strong>, cách vân trung <strong>tâm</strong> lần lượt<br />

0,3mm và 2mm có<br />

A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 1 vân sáng và 1 vân tối.<br />

C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 3 vân sáng và 2 vân tối.<br />

Câu 9. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ bước<br />

sóng λ 1 = 0,6µm và sau đó thay bức xạ λ 1 bằng bức xạ có bước sóng λ 2 . Trên màn quan sát<br />

người ta thấy, tại vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ λ 1 trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ<br />

λ 2 . λ 2 có giá trị là<br />

A. 0,57 µm. B. 0,60 µm. C. 0,67 µm. D. 0,54 µm.<br />

Câu 10. Chọn sai.<br />

A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng và tần số xác định.<br />

B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn thì<br />

càng lớn.<br />

C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu sắc và tần số nhất định.<br />

D. Tốc độ truyền của các ánh đơn sắc khác nhau trong cùng một môi trường thì khác nhau.<br />

Câu 11. Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm<br />

A. một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối.<br />

B. một vạch màu nằm trên nền tối.<br />

C. các vạch từ đỏ tới tím cách nhau nhưng khoảng tối.<br />

D. các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.<br />

Câu <strong>12</strong>. Chọn câu đúng<br />

A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra<br />

157


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

B. Tia X có thể phát ra từ các đèn điện<br />

C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại<br />

D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật<br />

Câu 13. Màu sắc của các vật<br />

A. chỉ do vật liệu cấu tạo nên vật ấy mà có.<br />

B. chỉ do sự hấp thụ có lọc lựa tạo nên.<br />

C. phụ thuộc vào ánh sánh chiếu tới nó và vật liệu cấu tạo nên nó.<br />

D. chỉ phụ thuộc vào ánh sáng chiếu tới nó.<br />

Câu 14. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng<br />

A. có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật khác nhau.<br />

B. bị lệch khác nhau trong từ trường đều.<br />

C. bị lệch khác nhau trong điện trường đều.<br />

D. chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau.<br />

Câu 15. Kết luận nào sau đây là sai. Với tia Tử ngoại:<br />

A. Truyền được trong chân không. B. Có khả năng làm ion hoá chất khí.<br />

C. Không bị nước và thuỷ tinh hấp thụ. D. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng<br />

của tia tím.<br />

Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng được chiếu sáng bằng ánh<br />

sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D.<br />

Trên màn quan sát được hệ vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc ba đến vân tối thứ<br />

năm ở cùng một phía của vân trung <strong>tâm</strong> là:<br />

λD<br />

2λD<br />

3λD<br />

3λD<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

a<br />

a<br />

2a<br />

a<br />

Câu 17. Giao thoa khe I-âng với ánh sáng trắng có bước sóng biến thiên từ 4.10 -7 m đến 7,6.10 -<br />

7 m. Hai khe cách nhau a=1mm và cách màn 1m. Độ rộng quang phổ bậc 3 là:<br />

A. 1,2mm B. 1,08mm C. 2,28mm D. 1,2mm<br />

và 2,28mm<br />

Câu 18. Giao thoa khe I-âng với ánh sáng trắng có bước sóng biến thiên từ 4.10 -7 m đến 7,6.10 -<br />

7 m. Hai khe cách nhau a=1mm và cách màn 1m. Tại vị trí vân tối thứ 7 của bức xạ có bước<br />

sóng 0,693 m còn có bao nhiêu bức xạ khác cho vân sáng tại đó?<br />

A. 6 B. 11 C. 5 D. 8<br />

Câu 19. Giao thoa khe I-âng có a=1mm, D=2m. Chiếu tới hai khe các bức xạ có bước sóng 0,5<br />

µm và 0,6 µm. Vân sáng cùng màu vân trung <strong>tâm</strong> và gần vân trung <strong>tâm</strong> nhất cách vân trung<br />

<strong>tâm</strong><br />

A. 1mm B. 5mm C. 6mm D. 1,2mm<br />

Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S 1 , S 2 : a = 2mm, khoảng<br />

cách từ hai khe tới màn D = 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ 1 = 0,4 m<br />

và λ 2 = 0,5 m. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng<br />

có bước sóng λ 1 và λ 2 trùng nhau là:<br />

A.9 vân. B.3 vân. C.7 vân. D.5 vân.<br />

Câu 21. Trong giao thoa ánh sáng, tại vị trí cho vân tối ánh sáng từ hai khe hẹp đến vị trí đó có<br />

A. độ lệch pha bằng chẵn lần λ B. hiệu đường truyền bằng lẻ lần nửa<br />

bước sóng.<br />

C. hiệu đường truyền bằng nguyên lần bước sóng. D. độ lệch pha bằng lẻ lần λ/2.<br />

Câu 22. Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, biết a= 0,5 mm, D = 2m. Nguồn S phát<br />

ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,76 µm. Số bức xạ bị tắt tại<br />

điểm M trên màn E cách vân trung <strong>tâm</strong> 0,72 cm là<br />

A.5. B.4. C.2. D.3.<br />

Câu 23. Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?<br />

A.Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng<br />

158


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

của ánh sáng tím.<br />

B.Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.<br />

C.Tia tử ngoại bị thuỷ tinh không màu hấp thụ mạnh.<br />

D.Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân, và những vật bị nung nóng trên 30000C đều là những<br />

nguồn phát tia tử ngoại mạnh.<br />

Câu 24. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1,5mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là D=1,5m và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng<br />

λ 1 =480nm và λ 2 =640nm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là p=2cm (chính giữa vùng giao<br />

thoa là vân sáng trung <strong>tâm</strong>) Số vân sáng quan sát được trên màn là<br />

A. 54. B. 72. C. 61. D. 51.<br />

Câu 25. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 1m, khoảng<br />

cách giữa 2 nguồn là 1,5mm, ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng 0,6µm. Khoảng cách<br />

giữa vân sáng bậc 3 ở bên này và vân tối thứ 4 ở bên kia so với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là:<br />

A. 3mm. B. 2,8mm. C. 2,6mm. D. 1mm.<br />

Câu 26. Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?<br />

A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.<br />

B. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 µm.<br />

C. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.<br />

D. Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại.<br />

Câu 27. Chọn sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ<br />

A. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn<br />

sáng.<br />

B. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang<br />

phổ vạch hấp thụ.<br />

C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.<br />

D. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.<br />

Câu 28. Quang phổ của một bóng đèn dây tóc khi nóng sáng thì sẽ<br />

A. Sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn có đủ bảy màu<br />

B. Các màu xuất hiện dần từ màu đỏ đến tím, không sáng hơn<br />

C. Vừa sáng dần lên, vừa xuất hiện dần các màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ 7 màu<br />

D. Hoàn toàn không thay đổi<br />

Câu 29. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng dùng ánh sáng có bước sóng λ từ 0,4µm đến<br />

0,7µm. Khoảng cách giữa hai khe Iâng là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát<br />

là D = 1,2m tại điểm M cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> một khoảng x M = 1,95 mm có mấy bức xạ<br />

cho vân sáng<br />

A. có 8 bức xạ B. có 4 bức xạ C. có 3 bức xạ D. có 1 bức<br />

xạ<br />

Câu 30. Khe sáng của ống chuẩn trực của máy quang phổ được đặt tại<br />

A. quang <strong>tâm</strong> của thấu kính hội tụ B. tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ<br />

C. tại một điểm trên trục chính của thấu kính hội tụ D. tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ<br />

Câu 31. Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ<br />

A. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia x<br />

B. Có tần số thấp hơn so với bức xạ hồng ngoại<br />

C. Có tần số lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy<br />

D. Có bước sóng lớn hơn bước sóng của bức xạ tím<br />

Câu 32. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng<br />

A. có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật khác nhau.<br />

B. bị lệch khác nhau trong từ trường đều.<br />

C. bị lệch khác nhau trong điện trường đều.<br />

D. chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau.<br />

159


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 33. Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ phía<br />

đáy tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của<br />

chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra khỏi lăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó<br />

A. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu.<br />

B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu.<br />

C. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính không có tia nào có góc lệch cực tiểu.<br />

D. ba tia đỏ, vàng và lục không ló ra khỏi lăng kính.<br />

Câu 34. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ<br />

bước sóng λ 1 = 0,6 µm và sau đó thay bức xạ λ 1 bằng bức xạ có bước sóng λ 2 . Trên màn quan<br />

sát người ta thấy, tại vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ λ 1 trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức<br />

xạ λ 2 . λ 2 có giá trị là:<br />

A. 0,57 µm. B. 0,60 µm. C. 0,67 µm. D. 0,54 µm.<br />

Câu 35. Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm<br />

A. một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối.<br />

B. một vạch màu nằm trên nền tối.<br />

C. các vạch từ đỏ tới tím cách nhau nhưng khoảng tối.<br />

D. các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.<br />

Câu 36. Chọn sai.<br />

A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng và tần số xác định.<br />

B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn thì<br />

càng lớn.<br />

C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu sắc và tần số nhất định.<br />

D. Tốc độ truyền của các ánh đơn sắc khác nhau trong cùng một môi trường thì khác nhau.<br />

Câu 37. Màu sắc của các vật<br />

A. chỉ do vật liệu cấu tạo nên vật ấy mà có.<br />

B. chỉ do sự hấp thụ có lọc lựa tạo nên.<br />

C. phụ thuộc vào ánh sánh chiếu tới nó và vật liệu cấu tạo nên nó.<br />

D. chỉ phụ thuộc vào ánh sáng chiếu tới nó<br />

Câu 38. Chọn phát biểu không đúng<br />

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có nhiều thành phần phức tạp<br />

B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng<br />

C. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt<br />

D. Sự nhiễu xạ ánh sáng là do các lượng tử ánh sáng có tần số khác nhau trộn lẫn vào nhau<br />

Câu 39. Trong một thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1,5mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m. Sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước<br />

sóng λ 1 = 0,48µm và λ 2 = 0,64µm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với<br />

vân trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 0,96mm B. 1,28mm C. 2,32mm D. 2,56mm<br />

Câu 40. Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Iâng. Khoảng cách giữa hai<br />

khe sáng là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D, x là tọa độ của một điểm sáng trên màn so<br />

với vân sáng trung <strong>tâm</strong>. Hiệu đường đi từ hai khe sáng đó đến điểm sáng là:<br />

ax<br />

2. ax<br />

ax<br />

aD<br />

A. ∆ d =<br />

B. ∆ d =<br />

C. ∆ d =<br />

D. ∆ d =<br />

D<br />

D<br />

2D<br />

x<br />

Câu 41. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a =1,5mm,<br />

màn E đặt song song và cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m, sử dụng ánh sáng đơn<br />

sắc có bước sóng λ = 0,48µm. Trên màn E quan sát được các vân giao thoa trên một khoảng<br />

rộng L = 2,5cm. Số vân sáng quan sát được là<br />

A. 39 vân B. 40 vân C. 41 vân D. 42 vân<br />

Câu 42. Chọn câu sai: Sự phân tích chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính thành các tia sáng<br />

màu là do<br />

160


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. Vận tốc của các tia màu trong lăng kính khác nhau B. Năng lượng của các tia màu khác<br />

nhau<br />

C. Tần số sóng của các tia màu khác nhau D. Bước sóng của các tia màu khác<br />

nhau<br />

Câu 43. Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm vào hai khe của thí nghiệm<br />

Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Số bức xạ<br />

cho vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5µm là:<br />

A. 2 bức xạ. B. 1 bức xạ.<br />

C. 3 bức xạ. D. không có bức xạ nào<br />

Câu 44. Một nguồn sáng điểm phát ra đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ bước sóng λ 1 =<br />

640 nm và một bức xạ màu lục, chiếu sáng khe Y-âng. Trên màn quan sát, người ta thấy giữa<br />

hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân màu lục thì số vân màu đỏ giữa hai vân<br />

sáng nói trên là<br />

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.<br />

Câu 45. Trong thí nghiệm Iâng, nếu dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,76 µm<br />

thì tại vị trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2 µm có mấy vân tối<br />

trùng nhau?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 46. Chiết suất của một môi trường phụ thuộc vào<br />

A. cường độ ánh sáng B. bước sóng ánh sáng C. năng lượng ánh sáng D. tần số<br />

của ánh sáng<br />

Câu 47. Quang phổ liên tục được ứng dụng để<br />

A. đo cường độ ánh sáng B. xác định thành phần cấu tạo của<br />

các vật<br />

C. đo áp suất D. đo nhiệt độ<br />

Câu 48. Một ánh sáng đơn sắc có tần số f = 4.10 14 Hz. Biết rằng bước sóng của nó trong nước<br />

là 0,5 µm. Vận tốc của tia sáng này trong nước là:<br />

A. 2.10 6 m/s B. 2.10 7 m/s C. 2.10 8 m/s D. 2.10 5 m/s<br />

Câu 49. Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A = 4 0 dưới góc tới<br />

hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68. Độ rộng<br />

góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là<br />

A. 0,015 0 . B. 0,24 0 C. 0,24 rad. D. 0,015<br />

rad.<br />

Câu 50. Chọn sai.<br />

A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng sẽ bức xạ quang phổ vạch phát<br />

xạ.<br />

B. Quang phổ không phụ thuộc vào trạng thái tồn tại của các chất.<br />

C. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền<br />

tối.<br />

D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học khác nhau là không giống nhau.<br />

Câu 51. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4 µm; 0,48 µm vào hai khe của thí<br />

nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3 m.<br />

Khoảng cách từ vân trung <strong>tâm</strong> tới vị trí gần nhất có màu cùng màu với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 6 mm B. 24 mm. C. 8 mm. D. <strong>12</strong> mm.<br />

Câu 52. Trong thí nghiệm Iâng. Cho a = 1,2 mm; D = 2,4 m. Người ta đo được khoảng cách từ<br />

vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng về một phía so với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là 4,5 mm.<br />

Nguồn sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng λ là<br />

A. 0,45 µm. B. 7,50 µm. C. 0,75 µm. D. 0,50 µm.<br />

Câu 53. Trong thí nghiệm Yâng, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ rộng<br />

của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là<br />

161


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 7 A. 9 C. 11 D.<br />

13<br />

Câu 54. Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ<br />

A. Tia tử ngoại, tia RơnGen, tia katôt B. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia<br />

katôt<br />

C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia ga ma D. Tia tử ngoại, tia ga ma, tia bê ta<br />

Câu 55. Sự xuất hiện cầu vồng sau cơn mưa do hiện tượng nào tạo nên?<br />

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.<br />

C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.<br />

Câu 56. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự kết hợp của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều kiện:<br />

A. Cùng tần số và cùng biên độ. B. Cùng pha và cùng biên độ.<br />

C. Cùng tần số và cùng điều kiện chiếu sáng. D. Cùng tần số và độ lệch pha không<br />

đổi.<br />

Câu 57. Tính chất nào sau đây không phải của tia X:<br />

A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.<br />

C. Iôn hóa không khí. D. Gây ra hiện tượng quang điện.<br />

Câu 58. Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.<br />

A. Khác nhau về số lượng vạch. B. Khác nhau về màu sắc các vạch.<br />

C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về bề rộng các vạch<br />

quang phổ.<br />

Câu 59. Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ<br />

A. cao hơn nhiệt độ môi trường. B. trên 0 0 C.<br />

C. trên 100 0 C. D. trên 0 0 K.<br />

Câu 60. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe sáng cách nhau 0,8mm.<br />

Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m,ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng λ =<br />

0,64µm. Vân sáng bậc 4 và bậc 6 (cùng phía so với vân chính giữa) cách nhau đoạn<br />

A. 1,6mm. B. 3,2mm. C. 4,8mm. D. 6,4mm.<br />

Câu 61. Ánh sáng không có tính chất sau:<br />

A. Có mang <strong>theo</strong> năng lượng. B. Có truyền trong chân không.<br />

C. Có vận tốc lớn vô hạn. D. Có thể truyền trong môi trường<br />

vật chất.<br />

Câu 62. Trong thí nghiệm Yâng ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có λ 1 =<br />

0,45 µm và λ 2 = 0,75 µm công <strong>thức</strong> xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ<br />

A. 9k mm k ∈ Z A. 10,5k mm k ∈ Z C. 13,5k mm k ∈ Z D. 15k mm<br />

k ∈ Z<br />

Câu 63. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh<br />

giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,<br />

khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ'>λ thì tại vị trí<br />

của vân sáng thứ 3 của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ'. Bức xạ λ'có giá trị nào dưới<br />

đây<br />

A. λ' = 0,52µm B. λ' = 0,58µm C. λ' = 0,48µm D. λ' =<br />

0,60µm<br />

Câu 64. Trong thí nghiệm Iâng,các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ<br />

0,38 µm đến 0,76 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến<br />

màn là 2 m. Độ rộng quang phổ bậc 2 quan sát được trên màn là:<br />

A. 1,52mm B. 3,04mm C. 4,56m D. 6,08mm<br />

Câu 65. Ở trạng thái dừng, nguyên tử<br />

A. không bức xạ và hấp thụ năng lượng B.có thể hấp thụ và bức xạ năng<br />

lượng<br />

C. không bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng D.không hấp thụ, nhưng có thể bức<br />

162


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

xạ năng lượng<br />

Câu 66. Chiếu chùm ánh sáng trắng từ bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra vào khe của máy<br />

quang phổ ta sẽ thu được trên tấm kính của buồng ảnh một quang phổ liên tục. Nếu trên đường<br />

đi của chùm ánh sáng trắng ta đặt một ngọn đèn hơi natri nung nóng thì trong quang phổ liên<br />

tục nói trên xuất hiện<br />

A. hai vạch tối nằm sát cạnh nhau B. hai vạch sáng trắng nằm sát cạnh<br />

nhau<br />

C. hai vạch tối nằm khá xa nhau D. hai vạch sáng vàng nằm sát cạnh<br />

nhau<br />

Câu 67. 67: Chọn sai<br />

A. Mọi chất đều hấp thụ có chọn lọc ánh sáng.<br />

B. Những chất trong suốt với miền quang phổ nào thì hầu như không hấp thụ ánh sáng<br />

trong miền đó.<br />

C. Các vật trong suốt không màu thì không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy.<br />

D. Thủy tinh không màu hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ<br />

Câu 68. Chọn sai khi nói về tia hồng ngoại<br />

A. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại<br />

B. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ<br />

C. Tia hồng ngoại có màu hồng<br />

D. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số nông sản<br />

Câu 69. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm và được chiếu<br />

sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn<br />

quan sát, trong vùng giữa M và N (MN vuông góc với các vân giao thoa, MN = 2 cm) người ta<br />

đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc<br />

dùng trong thí nghiệm này là<br />

A. 0,7 µm B. 0,6 µm C. 0,5 µm D. 0,4 µm<br />

Câu 70. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp qua lăng kính, chùm tia ló gồm nhiều chùm sáng<br />

có màu sắc khác nhau. Hiện tượng đó được gọi là<br />

A. khúc xạ ánh sáng B. giao thoa ánh sáng C. tán sắc ánh sáng D. phản xạ<br />

ánh sáng<br />

Câu 71. Vận tốc ánh sáng là nhỏ nhất trong<br />

A. chân không B. nước C. thủy tinh D. không<br />

khí<br />

Câu 72. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng màu lam bằng ánh<br />

sáng màu vàng thì<br />

A. khoảng vân sẽ tăng B. khoảng vân sẽ giảm<br />

C. khoảng vân vẫn như cũ D. độ sáng các vân sẽ giảm<br />

Câu 73. Dùng ánh sáng có bước sóng 4.10 –7 m đến 7,5.10 –7 m trong thí nghiệm Y-âng về giao<br />

thoa ánh sáng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6mm, khoảng cách giữa hai khe và màn là<br />

1,2m. Trong các bức xạ sau đây, bức xạ nào cho vân sáng tại vị trí trên màn cách vân sáng<br />

trung <strong>tâm</strong> 3,6mm?<br />

A. 0,5 m B. 0,45 m C. 0,55 m D. 0,66 m<br />

Câu 74. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Biết khoảng cách giữa hai khe là<br />

0,8mm, khoảng cách giữa hai khe và màn là 1,6m, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là<br />

10,8mm. Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng<br />

A. 700nm B. 750nm C. 600 nm D. 650 nm<br />

Câu 75. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng trong không khí người ta thấy<br />

tại M trên màn có vân sáng bậc 3. Nếu nhúng toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n<br />

= 4/3 thì tại M ta thu được vân gì?<br />

A. Vân tối thứ 4 tính từ vân trung <strong>tâm</strong> B. Vân sáng bậc 4<br />

163


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. Vân tối thứ 6 tính từ vân trung <strong>tâm</strong> D. Vân sáng bậc 6<br />

Câu 76. Chọn đúng.<br />

A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.<br />

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.<br />

C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.<br />

D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.<br />

Câu 77. Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại<br />

A. làm ion hóa không khí B. có tác dụng chữa bệnh còi xương<br />

C. làm phát quang một số chất D. có tác dụng lên kính ảnh<br />

Câu 78. Khi tăng dần nhiệt độ của khối hiđrô thì các vạch trong quang phổ của hiđrô sẽ<br />

A. Xuất hiện <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> đỏ, lam, chàm, tím B. Xuất hiện đồng thời một lúc<br />

C. Xuất hiện <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> đỏ, chàm, lam, tím D. Xuất hiện <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> tím, chàm,<br />

lam, đỏ<br />

Câu 79. Trong thí nghiệm Yâng, người ta chiếu sáng 2 khe đồng thời bức xạ màu đỏ có bước<br />

sóng 640 nm và bức xạ màu lục. Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu<br />

với vân sáng chính giữa có 7 vân màu lục. Bước sóng ánh sáng màu lục trong thí nghiệm là:<br />

A. 540nm B. 580nm C. 500nm D. 560nm<br />

Câu 80. Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng 660nm từ chân không sang thuỷ tinh có chiết suất<br />

n =1,5.Khi tia sáng truyền trong thuỷ tinh có màu và bước sóng là:<br />

A. Màu tím,bươc sóng 440nm B. Màu đỏ,bước sóng 440nm<br />

C. Màu tím,bươc sóng 660nm D. Màu đỏ,bước sóng 660nm<br />

Câu 81. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc<br />

có bước sóng λ. Khoảng vân i đo được trên màn sẽ tăng lên khi<br />

A. tịnh tiến màn lại gần hai khe.<br />

B. thay ánh sáng trên bằng ánh sáng khác có bước sóng λ' > λ.<br />

C. tăng khoảng cách hai khe.<br />

D. đặt cả hệ thống vào môi trường có chiết suất lớn hơn.<br />

Câu 82. Chọn sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng<br />

A. có một bước sóng xác định. B. có một tần số xác định.<br />

C. có một chu kỳ xác định. D. có một màu sắc xác định<br />

Câu 83. 83: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng I-âng. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng<br />

đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6 m thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài<br />

trên bề rộng 9mm. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng λ 1<br />

và λ 2 thì người ta thấy: từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung <strong>tâm</strong> có 3 vân sáng cùng<br />

màu với vân sáng trung <strong>tâm</strong> và tại M là một trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung <strong>tâm</strong><br />

10,8mm, bước sóng của bức xạ λ 2 là:<br />

A. 0,38 m. B. 0,4 m. C. 0,76 m. D. 0,65 m.<br />

Câu 84. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng<br />

cách từ màn quan sát đến màn chứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm<br />

gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,64 m và λ 2 = 0,48 m. Khoảng cách từ vân sáng<br />

trung <strong>tâm</strong> đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất là:<br />

A. 3,6mm. B. 4,8mm. C. 1,2mm. D. 2,4mm.<br />

Câu 85. Tính chất nào sau đây không phải của tia Rơnghen.<br />

A. Bị lệch hướng trong điện trường. B. Có khả năng đâm xuyên mạnh.<br />

C. Có tác dụng làm phát quang một số chất. D. Có tác dụng sinh lý như huỷ diệt<br />

tế bào.<br />

Câu 86. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.<br />

B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.<br />

C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.<br />

164


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước<br />

sóng ngắn<br />

Câu 87. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa<br />

hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Trong khoảng rộng <strong>12</strong>,5mm trên màn<br />

có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc<br />

đó là:<br />

A. 0,5µm B. 0,46µm C. 0,48µm D. 0,52µm<br />

Câu 88. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe 2<br />

lần và giảm khoảng cách từ hai khe tới màn 1,5 lần thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,5mm.<br />

Khoảng vân giao thoa lúc đầu là:<br />

A. 0,75mm B. 1,5mm C. 0,25mm D. 2mm<br />

Câu 89. Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm vào hai khe của thí nghiệm<br />

Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Số bức xạ<br />

cho vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5µm là:<br />

A. 2 bức xạ. B. 1 bức xạ.<br />

C. 3 bức xạ. D. không có bức xạ nào.<br />

Câu 90. Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4µm; 0,48µm và 0,6µm vào hai<br />

khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới<br />

màn là 3m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là:<br />

A. <strong>12</strong>mm B. 8mm C. 24mm D. 6mm<br />

Câu 91. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

0,55µm, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Giữa hai<br />

điểm M và N trên màn nằm khác phía đối với vân trung <strong>tâm</strong>, cách vân trung <strong>tâm</strong> lần lượt<br />

0,3mm và 2mm có<br />

A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 1 vân sáng và 1 vân tối.<br />

C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 3 vân sáng và 2 vân tối.<br />

Câu 92. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là:<br />

A. Tác dụng nhiệt. B. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ<br />

mạnh.<br />

C. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài. D. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.<br />

Câu 93. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn sáng<br />

A. có cùng tần số và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. có cùng tần số, biên độ và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. có cùng tần số và biên độ.<br />

D. có cùng biên độ và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 94. Chọn đáp án đúng khi sắp xếp <strong>theo</strong> sự tăng dần của tần số của một số bức xạ trong<br />

thang sóng điện từ:<br />

A. Tia tử ngoại, tia X, tia α, ánh sáng nhìn thấy, tia gammA.<br />

B. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia bêta, tia gammA.<br />

C. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gammA.<br />

D. Tia α, tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.<br />

Câu 95. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc.<br />

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường.<br />

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường.<br />

C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc.<br />

D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường.<br />

Câu 96. Chọn trả lời sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng<br />

A. Có một mầu xác định.<br />

B. Không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

C. Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia.<br />

165


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

D. Bị khúc xạ qua lăng kính.<br />

Câu 97. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?<br />

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh;<br />

B. Cùng bản chất là sóng điện từ;<br />

C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại;<br />

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.<br />

Câu 98. Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch:<br />

A. màu biến đổi liên tục. B. tối trên nền sáng.<br />

C. màu riêng biệt trên một nền tối. D. tối trên nền quang phổ liên tục<br />

Câu 99. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

0,60µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung<br />

<strong>tâm</strong> 1,2 mm có:<br />

A. vân sáng bậc 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 2. D. vân tối<br />

thứ 3.<br />

Câu 100. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,76<br />

µm, bề rộng quang phổ bậc 3 thu được trên màn là 2,16mm. Khoảng cách từ hai khe S 1 S 2 đến<br />

màn là 1,9m. Tìm khoảng cách giữa hai khe S 1 , S 2 .<br />

A. a = 0,95mm B. a = 0,75mm C. a = 1,2mm D. a =<br />

0,9mm<br />

Câu 101. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trong không khí, hai khe cách nhau<br />

3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm, màn quan sát cách hai khe 2m.<br />

Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn<br />

là<br />

A. i = 0,3m. B. i = 0,4m. C. i = 0,3mm. D. i =<br />

0,4mm.<br />

Câu 102. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp S 1 S 2 cách<br />

nhau 10cm, dao động với bước sóng λ= 2cm. Vẽ một vòng tròn lớn bao cả hai nguồn sóng vào<br />

trong.Trên vòng tròn ấy có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại?<br />

A. 9. B. 18. C. 20. D. 10.<br />

Câu 103. Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 đến màn là 2m. Nguồn<br />

S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách đều hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S <strong>theo</strong> phương<br />

song song với S 1 S 2 một đoạn 1mm thì vân sáng trung <strong>tâm</strong> sẽ dịch chuyển một đoạn là bao<br />

nhiêu trên màn?<br />

A. 4mm. B. 5mm. C. 2mm. D. 3mm.<br />

Câu 104. Trong thí nghiệm Iâng: Hai khe cách nhau 2mm, 2 khe cách màn 4m, bước sóng<br />

dùng trong thí nghiệm là 0,6µm thì tại vị trí M trên màn cách vân trung <strong>tâm</strong> một đoạn 7,8mm<br />

là vân gì? bậc mấy?<br />

A. Vân tối, bậc 6. B. Vân sáng, bậc 6 C. Vân tối bậc 8 D. Vân tối<br />

bậc 7.<br />

Câu 105. Phát biểu nào sau đây Đúng khi nói về tia tử ngoại?<br />

A. Tia tử ngoại là một bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy.<br />

B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có tỉ khối lớn phát ra.<br />

C. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng<br />

tím<br />

D. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ<br />

Câu 106. Chọn phát biểu Đúng trong các phát biểu sau:<br />

A. Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ vạch hấp thụ.<br />

B. Mọi vật khi nung nóng đều phát ra tia tử ngoại.<br />

C. Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ vạch phát xạ.<br />

D. Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ liên tục.<br />

166


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 107. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6670µm trong nước có chiết suất n = 4/3.<br />

Tính bước sóng λ' của ánh sáng đó trong thủy tinh có chiết suất n = 1,6.<br />

A. 0,5883 m B. 0,5558 m C. 0,5833 m D. 0,8893 m<br />

Câu 108. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao<br />

thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40<br />

µm đến 0,75µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ<br />

ngay sát vạch sáng trắng trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 0,45 mm B. 0,55 mm C. 0,50 mm D. 0,35 mm<br />

Câu 109. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là<br />

A. bước sóng của ánh sáng kích thích.<br />

B. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện.<br />

C. công thoát electron ở bề mặt kim loại đó.<br />

D. bước sóng liên kết với quang electron.<br />

Câu 110. Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?<br />

A. có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông.<br />

B. tác dụng lên kính ảnh.<br />

C. có tác dụng sinh họC. diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.<br />

D. có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.<br />

Câu 111. Trong thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ<br />

A. giảm đi khi tăng khoảng cách giữa hai khe.<br />

B. tăng lên khi giảm khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.<br />

C. tăng lên khi tăng khoảng cách giữa hai khe.<br />

D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?<br />

A. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra.<br />

B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất khí.<br />

C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.<br />

D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn 4. 10 14 Hz.<br />

Câu 113. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự kết hợp của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều<br />

kiện:<br />

A. Cùng tần số và cùng biên độ. B. Cùng pha và cùng biên độ.<br />

C. Cùng tần số và cùng điều kiện chiếu sáng. D. Cùng tần số và độ lệch pha không<br />

đổi<br />

Câu 114. Trong thí nghiệm Yâng ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có λ 1 =<br />

0,45 µm và λ 2 = 0,75 µm công <strong>thức</strong> xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ<br />

A. 9k mm k ∈ Z B. 10,5k mm k ∈ Z C. 13,5k mm k ∈ Z D. 15k mm<br />

k ∈ Z<br />

Câu 115. Trong thí nghiệm Yâng, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ<br />

rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn<br />

là<br />

A. 7 B. 9 C. 11 D.<br />

13<br />

Câu 116. Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ<br />

A. Tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia katôt A. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia<br />

catôt<br />

C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia gamma D. Tia tử ngoại, tia gamma, tia bê ta<br />

Câu 117. Sự xuất hiện cầu vồng sau cơn mưa do hiện tượng nào tạo nên?<br />

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.<br />

C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.<br />

Câu 118. Tính chất nào sau đây không phải của tia X:<br />

167


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.<br />

C. Iôn hóa không khí. D. Gây ra hiện tượng quang điện.<br />

Câu 119. Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.<br />

A. Khác nhau về số lượng vạch. B. Khác nhau về màu sắc các vạch.<br />

C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về bề rộng các vạch<br />

quang phổ.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Ánh sáng không có tính chất sau:<br />

A. Có mang <strong>theo</strong> năng lượng. B. Có truyền trong chân không.<br />

C. Có vận tốc lớn vô hạn. D. Có thể truyền trong môi trường<br />

vật chất.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe sáng cách nhau 0,8mm.<br />

Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng λ =<br />

0,64µm. Vân sáng bậc 4 và bậc 6 (cùng phía so với vân chính giữa) cách nhau<br />

A. 1,6mm. B. 3,2mm. C. 4,8mm. D. 6,4mm.<br />

Câu <strong>12</strong>2. Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào đỉnh của một lăng kính <strong>theo</strong> phương vuông góc<br />

với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Biết góc chiết quang 4 0 , chiết suất của lăng kính<br />

đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,468 và 1,868. Bề rộng quang phổ thu được trên màn<br />

quan sát đặt song song với mặt phẳng phân giác và cách mặt phẳng phân giác 2m là<br />

A. Đáp án khác. B. 6,4cm C. 6cm D. 6,4m<br />

Câu <strong>12</strong>3. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng màu chàm bằng<br />

ánh sáng màu lục thì:<br />

A. Khoảng vân không thay đổi. B. Khoảng vân sẽ giảm.<br />

C. Độ sáng của các vân sẽ giảm. D. Khoảng vân sẽ tăng.<br />

Câu <strong>12</strong>4. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng có bước sóng λ 1 =<br />

0,5 µm thì khoảng cách từ vân tối bậc 2 đến vân sáng bậc 4 gần nhất là 3mm. Nếu dùng ánh<br />

sáng đơn sắc bước sóng λ 2 = 0,6 µm thì vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> bao nhiêu?<br />

A. 6,0mm B. 7,2mm C. 4,4mm D. 5,5mm<br />

Câu <strong>12</strong>5. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí và sau đó<br />

thực hiện trong nước. Khoảng vân khi đó sẽ<br />

A. không thay đổi B. tăng C. có thể tăng hoặc giảm D. giảm<br />

Câu <strong>12</strong>6. Quang phổ vạch được phát ra khi nào<br />

A. Khi nung nóng một chất lỏng hoặc khí. B. Khi nung nóng một chất khí ở áp<br />

suất thấp.<br />

C. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn D. Khi nung nóng một chất rắn, lỏng<br />

hoặc khí.<br />

Câu <strong>12</strong>7. Chiết suất n của một môi trường đối với ánh sáng phụ thuộc vào bước sóng λ của ánh<br />

sáng <strong>theo</strong> quy luật:<br />

A. n tăng khi λ giảm. B. n không đổi và không phụ thuộc λ.<br />

C. n tăng tỉ lệ thuận với λ. D. khi tăng λ thì n lúc tăng lúc giảm.<br />

Câu <strong>12</strong>8. Vạch quang phổ của các sao trong Ngân Hà:<br />

A. Hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả.<br />

B. Đều bị lệch về phía có bước sóng dài.<br />

C. Có trường hợp bị lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp bị lệch về phía bước sóng<br />

ngắn.<br />

D. Đều bị lệch về phía có bước sóng ngắn.<br />

Câu <strong>12</strong>9. Chọn sai.<br />

A. Bản chất của tia hồng ngoại là sóng điện từ.<br />

B. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.<br />

C. Tia hồng ngoại được ứng dụng chủ yếu để sấy khô và sưởi ấm, chụp ảnh trong đêm tối.<br />

D. Tia hồng ngoại có thể đi qua tấm thuỷ tinh<br />

168


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 130. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của 2 sóng ánh sáng thoả:<br />

A. Cùng tần số, cùng chu kỳ B. Cùng<br />

biên độ, cùng tần số<br />

C. Cùng pha, cùng biên độ D. Cùng tần số, độ lệch pha không<br />

đổi<br />

Câu 131. Chọn sai khi nói về tính chất của tia Rơnghen<br />

A. tác dụng lên kính ảnh B. là bức xạ điện từ<br />

C. khả năng xuyên qua lớp chì dày cỡ vài mm D. gây ra phản ứng quang hóa<br />

Câu 132. Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch<br />

A. màu riêng biệt trên một nền tối B. màu biến đổi liên tục<br />

C. tối trên nền quang phổ liên tục D. tối trên nền sáng<br />

Câu 133. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ 1 và<br />

λ 2 = 0,4 µm. Xác định λ 1 để vân sáng bậc 2 của λ 2 trùng với một vân tối của λ 1 . Biết 0,38 µm<br />

≤ λ 1 ≤ 0,76 µm.<br />

A. 0,6 µm B. 8/15 µm C. 7/15 µm D. 0,65 µm<br />

Câu 134. Trong thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách<br />

ngắn nhất giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5,0 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn<br />

quan sát là 2m, khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong<br />

thí nghiệm là<br />

A. 0,60 µm. B. 0,50 µm. C. 0,71 µm. D. 0,56 µm.<br />

Câu 135. Góc chiết quang của lăng kính bằng 6 0 . Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của<br />

lăng kính <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn<br />

quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính<br />

và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n đ = 1,50 và đối với tia tím là n t<br />

= 1,56. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng<br />

A.6,28 mm. B. <strong>12</strong>,57 mm. C. 9,30 mm. D. 15,42<br />

mm.<br />

Câu 136. Trong thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là<br />

1,2 nm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức<br />

xạ đơn sắc λ 1 = 0,45 µm và λ 2 = 0,60 µm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có cùng<br />

màu so với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là<br />

A.3 mm. B. 2,4 mm. C. 4 mm. D. 4,8 mm.<br />

Câu 137. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:<br />

A. có bản chất khác nhau.<br />

B. tần số của tia hồng ngoại luôn lớn hơn tần số của tia tử ngoại.<br />

C. chỉ có tia hồng ngoại là có tác dụng nhiệt, còn tử ngoại thì không.<br />

D. tia hồng ngoại dễ quan sát giao thoa hơn tia tử ngoại.<br />

Câu 138. Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,66 µm từ không khí vào thủy tinh có<br />

chiết suất ứng với bức xạ đó bằng 1,50. Trong thủy tinh bức xạ đó có bước sóng<br />

A. 0,40 µm. B. 0,66 µm. C. 0,44 µm. D. 0,99 µm.<br />

Câu 139. Chọn sai khi nói về ánh sáng đơn sắc.<br />

A. Có màu sắc xác định trong mọi môi trường.<br />

B. Có tốc độ bằng nhau và cực đại trong chân không.<br />

C. Trong môi trường trong suốt tốc độ truyền ánh sáng đơn sắc tăng từ đỏ đến tím.<br />

D. Có tần số tăng từ đỏ đến tím.<br />

Câu 140. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 =0,4µm và λ 2 =0,6µm vào hai<br />

khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ hai khe tới<br />

màn D=3m, bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn L=1,3cm. Số vị trí vân sáng của<br />

hai bức xạ trùng nhau trong vùng giao thoa là<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

169


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 141. Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc λ 1 =0,4µm; λ 2 =0,52µm và λ 3 =0,6µm vào hai khe<br />

của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là<br />

2m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 31,2mm. B. 15,6mm. C. 7,8mm D. Đáp án<br />

khác.<br />

Câu 142. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Nếu làm giảm cường độ ánh sáng của<br />

một trong hai khe thì<br />

A. chỉ có vạch sáng tối hơn. B. không<br />

xảy ra hiện tượng giao thoa.<br />

C. vạch sáng tối hơn, vạch tối sáng hơn. D. chỉ có vạch tối sáng hơn.<br />

Câu 143. Có 3 ngôi sao màu đỏ, lam và vàng thì nhiệt độ của<br />

A. sao màu vàng lớn nhất. B. sao màu đỏ lớn nhất. C. sao màu lam lớn nhât. D. cả ba sao<br />

như nhau.<br />

Câu 144. Chọn phương án sai:<br />

A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng sẽ bức xạ quang phổ vạch phát<br />

xạ.<br />

B. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học khác nhau là không giống nhau.<br />

C. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền<br />

tối.<br />

D. Quang phổ không phụ thuộc vào trạng thái tồn tại của các chất.<br />

Câu 145. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bước sóng của ánh sáng đơn sắc là<br />

0,5µm, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn 3m. Hai điểm MN<br />

trên màn nằm cùng phía với vân trung <strong>tâm</strong>, cách vân trung <strong>tâm</strong> lần lượt là 0,4cm và 1,8cm. Số<br />

vân sáng giữa MN là<br />

A. 11 B. 15 C. 10 D. 9<br />

Câu 146. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong<br />

một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có có màu<br />

trắng khi chiếu xiên.<br />

B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong<br />

một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.<br />

C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong<br />

một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi<br />

chiếu vuông góc.<br />

D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong<br />

một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.<br />

Câu 147. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.<br />

B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 µm.<br />

C. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc màu hồng.<br />

D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.<br />

Câu 148. Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc có<br />

bước sóng λ. Người ta đo khoảng giữa các vân tối và vân sáng nằm cạnh nhau là 1mm. Trong<br />

khoảng giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung <strong>tâm</strong>, cách vân trung <strong>tâm</strong> lần<br />

lượt là 6mm và 7mm có bao nhiêu vân sáng.<br />

A. 9 vân. B. 6 vân. C. 5 vân. D. 7 vân.<br />

Câu 149. Cho n 1 , n 2 , n 3 là chiết suất của nước lần lượt đối với các tia tím, tia đỏ, tia lam. Chọn<br />

đáp án đúng:<br />

A. n 1 > n 2 > n 3 . B. n 3 > n 2 > n 1 . C. n 1 > n 3 > n 2 . D. n 3 > n 1 ><br />

n 2 .<br />

170


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 150. Phát biểu nào sau đây là sai:<br />

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

B. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.<br />

C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm sáng trắng khi qua lăng kính bị tách<br />

thành nhiều chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau.<br />

D. Ánh sáng trắng là <strong>tập</strong> hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc khác nhau: đỏ, cam, vàng, lục, lam,<br />

chàm, tím.<br />

Câu 151. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm, hai<br />

khe cách nhau 0,8mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2m. Tại vị trí cách<br />

vân trung <strong>tâm</strong> 3mm có những vân sáng của bức xạ:<br />

A. λ 1 = 0,4 µm và λ 2 = 0,60 λm. B. λ 1 = 0,45 µm và λ 2 = 0,62 λm<br />

C. λ 1 = 0,47 µm và λ 2 = 0,64 λm D. λ 1 = 0,48 µm và λ 2 = 0,56 λm<br />

Câu 152. Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại:<br />

A. Tia hồng ngoại không có các tính chất giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ.<br />

B. Bị lệch trong điện trường và trong từ trường.<br />

C. Chỉ các vật có nhiệt độ cao hơn 37oC phát ra tia hồng ngoại.<br />

D. Các vật có nhiệt độ lớn hơn 0OK đều phát ra tia hồng ngoại.<br />

Câu 153. Chọn phát biểu sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:<br />

A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ trên một nền<br />

tối.<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vị trí<br />

vạch, độ sáng tỉ đối của các vạch đó.<br />

C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch tối trên nền quang phổ liên<br />

tục.<br />

D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho quang<br />

phổ vạch riêng đặc trưng cho<br />

Câu 154. Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Cho Cho a = 0,5mm, D = 2m.<br />

Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Bề rộng miền giao thoa đo được trên<br />

màn là 26mm.Khi đó trên màn giao thoa ta quan sát được<br />

A. 13 vân sáng và 14 vân tối. B. 13 vân<br />

sáng và <strong>12</strong> vân tối.<br />

C. 6 vân sáng và 7 vân tối. D. 7 vân sáng và 6 vân tối.<br />

Câu 155. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young (a = 0,5mm; D = 2m). Khoảng<br />

cách giữa vân tối thứ 3 ở bên phải vân trung <strong>tâm</strong> đến vân sáng bậc 5 ở bên trái vân sáng trung<br />

<strong>tâm</strong> là 15mm.Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là<br />

A. λ = 600 nm B. λ = 0,5 µm C. λ = 0,55.10 -3 mm D. λ = 650<br />

nm.<br />

Câu 156. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe<br />

là 2mm. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân<br />

sáng cùng màu với vân trung <strong>tâm</strong> là 9,9mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn<br />

quan sát là<br />

A. 1,5m. B. 1m. C. 2m. D. 1,2m.<br />

Câu 157. Chọn phát biểu đúng:<br />

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng mà sau khi đi qua lăng kính không bị lệch về đáy của lăng<br />

kính.<br />

B. Trong chân không, tần số của ánh sáng đỏ và tần số của ánh sáng tím là như nhau.<br />

C. Trong tất cả các môi trường trong suốt, ánh sáng tím truyền đi với tốc độ nhỏ hơn ánh<br />

sáng đỏ.<br />

D. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng thay đổi khi đi qua các môi trường trong suốt khác<br />

171


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

nhau.<br />

Câu 158. Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 đến màn là 2m. Nguồn<br />

S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách đều hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S <strong>theo</strong> phương<br />

song song với S 1 S 2 một đoạn 1mm thì vân sáng trung <strong>tâm</strong> sẽ dịch chuyển một đoạn là bao<br />

nhiêu trên màn?<br />

A. 4mm. B. 5mm. C. 2mm. D. 3mm.<br />

Câu 159. Trong thí nghiệm Iâng: Hai khe cách nhau 2mm, 2 khe cách màn 4m, bước sóng<br />

dùng trong thí nghiệm là 0,6µm thì tại vị trí M trên màn cách vân trung <strong>tâm</strong> một đoạn 7,8mm<br />

là vân gì? bậc mấy?<br />

A. Vân tối, bậc 6. B. Vân sáng, bậc 6 C. Vân tối bậc 8 D. Vân tối<br />

bậc 7.<br />

Câu 160. Đối với sự lan truyền trong không gian thì phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Sóng điện từ mang năng lượng dưới dạng các phôtôn.<br />

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn biến thiên cùng chu kì.<br />

C. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn biến thiên lệch pha nhau π/2<br />

Câu 161. Trong thí nghiệm Iâng,các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ<br />

0,38 µm đến 0,76 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến<br />

màn là 2 m. Độ rộng quang phổ bậc 2 quan sát được trên màn là:<br />

A. 1,52mm B. 3,04mm C. 4,56mm D. 6,08mm<br />

Câu 162. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng trong không khí người ta thấy<br />

tại M trên màn có vân sáng bậc 3. Nếu nhúng toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n<br />

= 4/3 thì tại M ta thu được vân gì?<br />

A. Vân tối thứ 4 tính từ vân trung <strong>tâm</strong> B. Vân sáng bậc 4<br />

C. Vân tối thứ 6 tính từ vân trung <strong>tâm</strong> D. Vân sáng bậc 6<br />

Câu 163. Chọn đúng.<br />

A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.<br />

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.<br />

C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.<br />

D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.<br />

Câu 164. Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại<br />

A. làm ion hóa không khí B. có tác dụng chữa bệnh còi xương<br />

C. làm phát quang một số chất D. có tác dụng lên kính ảnh<br />

Câu 165. Khi tăng dần nhiệt độ của khối hiđrô thì các vạch trong quang phổ của hiđrô sẽ<br />

A. Xuất hiện <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> đỏ, lam, chàm, tím B. Xuất hiện đồng thời một lúc<br />

C. Xuất hiện <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> đỏ, chàm, lam, tím D. Xuất hiện <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> tím, chàm,<br />

lam, đỏ<br />

Câu 166. Trong giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, độ rộng của vân giao thoa bằng i. Nếu đặt<br />

toàn bộ hệ thống vào chất lỏng có chiết suất n thì độ rộng của vân giao thoa sẽ bằng:<br />

i<br />

A.<br />

B. ni C. i i<br />

D.<br />

n-1<br />

n<br />

n+1<br />

Câu 167. Chọn câu sai<br />

A. Áp suất bên trong ống Rơn-ghen rất nhỏ.<br />

B. Điện áp giữa anôt và catot trong ống Rơn-ghen có trị số cỡ hàng chục vạn vôn<br />

C. Tia Rơn-ghen có khả năng ion hóa chất khí.<br />

D. Tia Rơn-ghen giúp chữa bệnh còi xương<br />

Câu 168. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm,<br />

khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,5 µm. Tại vị trí<br />

cách vân trung <strong>tâm</strong> 0,75mm ta được<br />

A. vân sáng bậc 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 2 D. vân tối<br />

172


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

thứ 3.<br />

Câu 169. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm,<br />

khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có λ 1 =0,4µm, λ 2 =<br />

0,5µm. Cho bề rộng vùng giao thoa trên màn là 9mm. Số vị trí vân sáng trùng nhau trên màn<br />

của 2 bức xạ là:<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 170. Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?<br />

A. Bức xạ nhìn thấy B. Tia tử ngoại C. Tia Rơn-ghen D. Tia hồng<br />

ngoại<br />

Câu 171. Đặc điểm của quang phổ liên tục là<br />

A. có cường độ sáng cực đại ở bước sóng 500mm.<br />

B. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng<br />

C. nguồn phát sáng là chất khí.<br />

D. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa học của nguồn sáng.<br />

Câu 172. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát ánh sáng trắng có bước<br />

sóng 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm; hai khe hẹp cách nhau 0,8 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2<br />

khe đến màn là 2 m. Tại vị trí cách vân trung <strong>tâm</strong> 3 mm có các vân sáng của những bức xạ<br />

A. λ 1 = 0,40 µm và λ 2 = 0,60 µm B. λ 1 = 0,45 µm và λ 2 = 0,62 µm<br />

C. λ 1 = 0,47 µm và λ 2 = 0,64 µm D. λ 1 = 0,48 µm và λ 2 = 0,56 µm<br />

Câu 173. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng<br />

0,5 µm, hai khe hẹp cách nhau 0,5 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là 2 m.<br />

Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân sáng quan sát được trên màn là<br />

A. 25 B. 19 C. 23 D.<br />

21<br />

Câu 174. Kết quả thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát ánh sáng trắng cho<br />

thấy<br />

A. vân trung <strong>tâm</strong> là vân sáng trắng, đó là sự tổng hợp của các vân sáng đơn sắc khác nhau<br />

nằm trùng nhau<br />

B. vân sáng bậc 1 của các bức xạ khác nhau cho ta quang phổ có viền tím bên ngoài và viền<br />

đỏ bên trong<br />

C. các vân sáng của các ánh sáng đơn sắc khác nhau có bề rộng bằng nhau<br />

D. càng xa vân trung <strong>tâm</strong>, vân sáng của các ánh sáng đơn sắc có bề rộng càng bé<br />

Câu 175. Một nguồn điểm S phát ánh sáng đơn sắc chiếu vào 2 khe hẹp song song cách đều S<br />

tạo ra hệ vân giao thoa trên màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe. Khoảng<br />

cách từ nguồn S đến mặt phẳng chứa hai khe & đến màn quan sát lần lượt là 0,3m & 1,8m.<br />

Khi cho S dịch chuyển 2mm <strong>theo</strong> phương song song với mặt phẳng chứa 2 khe thì hệ vân giao<br />

thoa trên màn sẽ<br />

A. dịch 10 mm ngược chiều dịch chuyển của S B. dịch 10 mm cùng chiều dịch<br />

chuyển của S<br />

C. dịch 20 mm ngược chiều dịch chuyển của S D. dịch 20 mm cùng chiều dịch<br />

chuyển của S<br />

Câu 176. Quang phổ liên tục của 1 nguồn sáng<br />

A. chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn<br />

B. phụ thuộc vào nhiệt độ & bản chất của nguồn<br />

C. chỉ phụ thuộc bản chất của nguồn<br />

D. không phụ thuộc vào nhiệt độ & bản chất của nguồn<br />

Câu 177. Phát biểu nào về tia tử ngoại là sai?<br />

A. có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông<br />

B. tác dụng lên kính ảnh.<br />

C. có tác dụng sinh học.<br />

173


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

D. có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.<br />

Câu 178. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ<br />

A. giảm đi khi tăng khoảng cách giữa hai khe<br />

B. tăng lên khi giảm khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.<br />

C. tăng lên khi tăng khoảng cách giữa hai khe.<br />

D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.<br />

Câu 179. Phát biểu nào về tia hồng ngoại là sai?<br />

A. do các vật nung nóng phát ra.<br />

B. làm phát quang một số chất khí<br />

C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.<br />

D. có tần số nhỏ hơn 4.10 14 Hz.<br />

Câu 180. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách ngắn<br />

nhất giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là<br />

2,0 m. khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là<br />

A. 0,60 µm. B. 0,50 µm. C. 0,71 µm. D. 0,56 µm.<br />

Câu 181. Góc chiết quang của lăng kính bằng 6 0 . Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của<br />

lăng kính <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn<br />

quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính<br />

và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n đ = 1,50 và đối với tia tím là n t<br />

= 1,56. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát là<br />

A. 6,28 mm. B. <strong>12</strong>,57 mm. C. 9,30 mm. D. 15,42<br />

mm.<br />

Câu 182. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm.<br />

Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2,0 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ<br />

đơn sắc λ 1 = 0,45 µm và λ 2 = 0,6 µm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu so<br />

với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là<br />

A.3 mm. B. 2,4 mm. C. 4 mm. D. 4,8 mm.<br />

Câu 183. Tia hồng ngoại và tử ngoại<br />

A. có bản chất khác nhau.<br />

B. tần số của tia hồng ngoại lớn hơn tần số của tia tử ngoại.<br />

C. tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt, tia tử ngoại thì không<br />

D. tia hồng ngoại dễ quan sát giao thoa hơn tia tử ngoại.<br />

Câu 184. Trong thí nghiệm Yâng, người ta chiếu sáng 2 khe đồng thời bức xạ màu đỏ có bước<br />

sóng 640 nm và bức xạ màu lục. Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu<br />

với vân sáng chính giữa có 7 vân màu lục. Bước sóng ánh sáng màu lục trong thí nghiệm là:<br />

A. 540nm B. 580nm C. 500nm D. 560nm<br />

Câu 185. Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng 660nm từ chân không sang thuỷ tinh có chiết<br />

suất n =1,5. Khi tia sáng truyền trong thuỷ tinh có màu và bước sóng là:<br />

A. Màu tím, bươc sóng 440nm B. Màu đỏ, bước sóng 440nm<br />

C. Màu tím, bươc sóng 660nm D. Màu đỏ, bước sóng 660nm<br />

Câu 186. Chọn sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng<br />

A. có một bước sóng xác định. B. có một tần số xác định.<br />

C. có một chu kỳ xác định. D. có một màu sắc xác định.<br />

Câu 187. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc<br />

có bước sóng λ. Khoảng vân i đo được trên màn sẽ tăng lên khi<br />

A. tịnh tiến màn lại gần hai khe.<br />

B. thay ánh sáng trên bằng ánh sáng khác có bước sóng λ' > λ.<br />

C. tăng khoảng cách hai khe.<br />

D. đặt cả hệ thống vào môi trường có chiết suất lớn hơn.<br />

Câu 188. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hai khe cách nhau 3mm và cách màn 3<br />

174


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

m. Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng trong khoảng 0,41 µm đến 0,65 µm. Số bức xạ cho vân<br />

tối tại điểm M trên màn cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> 3mm là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 189. Hiện tượng một vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp<br />

thụ được gọi là:<br />

A. sự tán sắc ánh sáng B. sự nhiễu xạ ánh sáng<br />

C. sự đảo vạch quang phổ D. sự giao thoa ánh sáng đơn sắc<br />

Câu 190. Trong thí nghiệm Iâng, dùng hai ánh sáng có bước sóng λ= 0,6 µm và λ' = 0,4µm và<br />

quan sát màu của vân giữa. Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa<br />

của ánh sáng λ có tổng cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa.<br />

A. 1 B. 3 C. 5 D. 7<br />

Câu 191. Chiết suất của nước đối với tia đỏ là n đ , tia tím là n t . Chiếu tia sáng tới gồm cả hai ánh<br />

1 1<br />

sáng đỏ và tím từ nước ra không khí với góc tới i sao cho < sin i < . Tia ló là:<br />

nt n đ<br />

A. tia đỏ B. tia tím<br />

C. cả tia tím và tia đỏ D. không có tia nào ló ra<br />

Câu 192. Quang phổ mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ<br />

A. vạch hấp thụ B. liên tục C. vạch phát xạ D. cả A, B,<br />

C đều sai<br />

Câu 193. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ<br />

A. Trên 100 0 C B. Trên 0 0 K<br />

C. Cao hơn nhiệt độ môi trường D. Trên 0 0 C<br />

Câu 194. Một người dùng một tấm kính màu đỏ để đọc một dòng chữ màu vàng thì sẽ thấy<br />

dòng chữ màu<br />

A. đen B. vàng C. đỏ D. cam<br />

Câu 195. Chiếu đồng thời ba ánh sáng đơn sắc λ 1 = 0,4µm; λ 2 =0,6µm; λ 3 =0,64µm vào hai khe<br />

của thí nghiệm Iâng. Khoảng cách giữa hai khe a=0,5mm; khoảng cách từ hai khe tới màn<br />

quan sát D=1m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung<br />

<strong>tâm</strong> là<br />

A. 9,6mm B. 19,2mm C. 38,4mm D. 6,4mm<br />

Câu 196. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ 1 =0,54µm và λ 2 vào hai khe của thí nghiệm<br />

Iâng thì thấy vị trí vân sáng bậc 6 của λ 1 trùng với vân tối thứ 5 của λ 2 . Bước sóng λ 2 bằng<br />

A. 0,589µm B. 0,648µm C. 0,54µm D. 0,72µm<br />

Câu 197. Sự đảo vạch quang phổ có thể được giải thích dựa vào<br />

A. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử<br />

B. các định luật quang điện<br />

C. thuyết lượng tử Plăng<br />

D. Tiên đề về trạng thái dừng<br />

Câu 198. Tính chất quan <strong>trọng</strong> nhất của tia Rơnghen để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia<br />

hồng ngoại là<br />

A. tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. gây ion hoá các chất khí.<br />

C. khả năng đâm xuyên lớn. D. làm phát<br />

quang nhiều chất.<br />

Câu 199. Thí nghiệm Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 µm, khoảng cách giữa<br />

hai khe là 0,4.10 –3 m và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Xét một điểm M trên màn<br />

thuộc một nửa của giao thoa trường tại đó có vân sáng bậc 4. Nếu thay ánh sáng đơn sắc nói<br />

trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì tại M ta có vân tối thứ 5. Tính λ'?<br />

A. 0,36 µm B. 0,44 µm C. 0,37 µm D. 0,56 µm<br />

Câu 200. Khi chùm ánh sáng truyền qua một môi trường có tính hấp thụ ánh sáng thì cường độ<br />

175


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

chùm sáng<br />

A. giảm <strong>theo</strong> hàm số mũ<br />

B. giảm <strong>theo</strong> độ dài đường đi tia sáng<br />

C. phụ thuộc vào đường đi <strong>theo</strong> hàm số mũ<br />

D. giảm <strong>theo</strong> hàm mũ của độ dài đường đi của tia sáng<br />

Câu 201. Một vật có khả năng phát quang ánh sáng có bước sóng λ 1 = 0,5 µm, vật không thể<br />

hấp thụ ánh sáng có bước sóng λ 2 nào sau đây?<br />

A. 0,3 µm B. 0,4 µm C. 0,48 µm D. 0,58 µm<br />

Câu 202. Tia X được sử dụng trong y học để chiếu điện là nhờ vào tính chất nào sau đây?<br />

A. Tác dụng mạnh lên phim ảnh B. Tác dụng sinh lý mạnh<br />

C. Khả năng đâm xuyên D. Tất cả các tính chất trên<br />

Câu 203. Chọn câu sai<br />

A. Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ trên 3000 0 C phát ra tia tử ngoại rất mạnh<br />

B. Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh qua thủy tinh<br />

C. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn bước sóng của tia Rơnghen<br />

D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt<br />

Câu 204. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc.<br />

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường.<br />

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc.<br />

C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường.<br />

D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường.<br />

Câu 205. Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A=4 0 dưới góc tới<br />

hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68. Độ rộng<br />

góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là:<br />

A. 0,24 rad. B. 0,0150. C. 0,240. D. 0,015<br />

rad.<br />

Câu 206. Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm vào hai khe của thí<br />

nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Số<br />

bức xạ cho vân sáng tại vị trí cách vân trung <strong>tâm</strong> 1cm là:<br />

A. 3 bức xạ. B. không có bức xạ nào. C. 4 bức xạ. D. 2 bức xạ.<br />

Câu 207. Chọn đáp án đúng khi sắp xếp <strong>theo</strong> sự tăng dần của tần số của một số bức xạ trong<br />

thang sóng điện từ:<br />

A. Tia tử ngoại, tia X, tia α, ánh sáng nhìn thấy, tia gammA.<br />

B. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia bêta, tia gammA.<br />

C. Tia α, tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.<br />

D. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gammA.<br />

Câu 208. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là:<br />

A. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài. B. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.<br />

C. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh. D. Tác dụng nhiệt.<br />

Câu 209. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4µm; 0,48µm vào hai khe của thí<br />

nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m.<br />

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là:<br />

A. 6mm B. <strong>12</strong>mm C. 24mm D. 8mm<br />

Câu 210. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe 2<br />

lần và giảm khoảng cách từ hai khe tới màn 1,5 lần thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,5mm.<br />

Khoảng vân giao thoa lúc đầu là:<br />

A. 2mm B. 0,75mm C. 1,5mm D. 0,25mm<br />

Câu 211. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa<br />

hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Trong khoảng rộng <strong>12</strong>,5mm trên màn<br />

có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc<br />

176


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

đó là:<br />

A. 0,48µm B. 0,52µm C. 0,5µm D. 0,46µm<br />

Câu 2<strong>12</strong>. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

0,55µm, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Bề rộng<br />

vùng giao thoa trên màn là 1,7cm. Số vân sáng và vân tối trong vùng giao thoa là:<br />

A. 15 vân sáng và 14 vân tối. B. 17 vân<br />

sáng và 18 vân tối.<br />

C. 15 vân sáng và 16 vân tối. D. 16 vân<br />

sáng và 15 vân tối.<br />

Câu 213. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn sáng<br />

A. có cùng biên độ và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. có cùng tần số, biên độ và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. có cùng tần số và biên độ.<br />

D. có cùng tần số và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 214. Sự xuất hiện cầu vồng sau cơn mưa do hiện tượng nào tạo nên?<br />

A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.<br />

C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.<br />

Câu 215. Ánh sáng không có tính chất sau:<br />

A. Có truyền trong chân không. B. Có thể truyền trong môi trường vật<br />

chất.<br />

C. Có mang <strong>theo</strong> năng lượng. D. Có vận tốc lớn vô hạn.<br />

Câu 216. Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.<br />

A. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. B. Khác nhau về màu sắc các vạch.<br />

C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về số lượng vạch.<br />

Câu 217. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe sáng cách nhau 0,8mm.<br />

Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng λ = 0,64µm.<br />

Vân sáng bậc 4 và bậc 6 (cùng phía so với vân chính giữa) cách nhau đoạn<br />

A. 3,2mm. B. 1,6mm. C. 6,4mm. D. 4,8mm.<br />

Câu 218. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự kết hợp của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều<br />

kiện:<br />

A. Cùng pha và cùng biên độ. B. Cùng tần số và độ lệch pha không<br />

đổi.<br />

B. Cùng tần số và cùng điều kiện chiếu sáng. D. Cùng tần số và cùng biên độ.<br />

Câu 219. Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y- âng với ánh sáng đơn sắc có<br />

bước sóng λ. Người ta đo khoảng giữa các vân tối và vân sáng nằm cạnh nhau là 1mm. Trong<br />

khoảng giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung <strong>tâm</strong>, cách vân trung <strong>tâm</strong> lần<br />

lượt là 6mm và 7mm có bao nhiêu vân sáng.<br />

A. 5 vân B. 7 vân C. 6 vân D. 9 vân<br />

Câu 220. Chọn phát biểu sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:<br />

A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ trên một nền<br />

tối.<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vị trí<br />

vạch, độ sáng tỉ đối của các vạch đó.<br />

C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch tối trên nền quang phổ liên<br />

tục.<br />

D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho quang<br />

phổ vạch riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />

Câu 221. Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại:<br />

A. Bị lệch trong điện trường và trong từ trường<br />

B. Tia hồng ngoại không có các tính chất giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ<br />

177


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. Chỉ các vật có nhiệt độ cao hơn 37 0 C phát ra tia hồng ngoại<br />

D. Các vật có nhiệt độ lớn hơn 0 0 K đều phát ra tia hồng ngoại<br />

Câu 222. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 µm ≤ λ ≤ 0,76µm, hai<br />

khe cách nhau 0,8mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2m. Tại vị trí cách<br />

vân trung <strong>tâm</strong> 3mm có những vân sáng của bức xạ:<br />

A. λ 1 = 0,45µm và λ 2 = 0,62µm B. λ 1 = 0,4 µm và λ 2 = 0,6 µm<br />

C. λ 1 = 0,48µm và λ 2 = 0,56µm D. λ 1 = 0,47 µm và λ 2 = 0,64µm<br />

Câu 223. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y- âng, biết D = 1m, a = 1mm.<br />

khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân sáng thứ 9 ở cùng bên với vân trung <strong>tâm</strong> là 3,6mm.<br />

Tính bước sóng ánh sáng.<br />

A. 0,60 µm B. 0,58 µm C. 0,44 µm D. 0,52µm<br />

Câu 224. Cho n 1 , n 2 , n 3 là chiết suất của nước lần lượt đối với các tia tím, tia đỏ, tia lam. Chọn<br />

đáp án đúng:<br />

A. n 1 > n 3 > n 2 B. n 3 > n 2 > n 1 C. n 1 > n 2 > n 3 D. n 3 > n 1 ><br />

n 2<br />

Câu 225. Phát biểu nào sau đây là sai:<br />

A. Ánh sáng trắng là <strong>tập</strong> hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc khác nhau: đỏ, cam, vàng, lục, lam,<br />

chàm, tím.<br />

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

C. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.<br />

D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm sáng trắng khi qua lăng kính bị tách<br />

thành nhiều chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau.<br />

Câu 226. Chọn phát biểu sai:<br />

A. Hiện tượng tách ánh sáng trắng chiếu đến lăng kính thành chùm sáng màu sắc khác nhau<br />

gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng, dãi màu này gọi là dãi quang phổ của ánh sáng trắng.<br />

B. Ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến đổi từ đỏ đến tím.<br />

C. Với một môi trường nhất định thì các ánh sáng đơn sắc khác nhau có chiết suất khác<br />

nhau và có trị tăng dần từ đỏ đến tím.<br />

D. Ánh sáng trắng chỉ có bảy màu.<br />

Câu 227. Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ 8,25.10 -16 s. Bức xạ này thuộc vùng<br />

nào của thang sóng điện từ?<br />

A. Vùng tử ngoại. B. Vùng hồng ngoại.<br />

C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Tia Rơnghen.<br />

Câu 228. 243: Một chùm tia sáng trắng song song với trục chính của một thấu kính thủy tinh có<br />

hai mặt lồi giống nhau bán kính R = 10,5cm, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím là n đ =<br />

1,5 và n t = 1,525 thì khoảng cách từ tiêu điểm màu đỏ và tiêu điểm màu tím là:<br />

A. 0,5cm B. 1cm C. 1,25cm D. 1,5cm<br />

Câu 229. Thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí với ánh sáng đơn sắc người ta đo được<br />

khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 5 là 7mm. Khoảng vân là:<br />

A. 2,5mm B. 2mm C. 3,5mm D. 4mm<br />

Câu 230. Trong nghiệm Iâng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ 1 và λ 2 . Cho<br />

λ 1 = 0,5 µm. Biết rằng vân sáng bậc <strong>12</strong> của bức xạ λ 1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ 2 .<br />

Bước sóng λ 2 là:<br />

A. λ 2 =0,4 m B. λ 2 =0,5 m C. λ 2 =0,6 m D. Một giá<br />

trị khác<br />

Câu 231. Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Iâng cách nhau 0,5mm,<br />

khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng dùng có bước sóng 0,5 µm. Bề rộng của<br />

giao thoa trường là 26mm. Số vân sáng, vân tối có được là....<br />

A. N 1 = 13, N 2 =<strong>12</strong> B. N 1 = 11, N 2 =10 C. N 1 = 15, N 2 =14 D. N 1 = 13,<br />

N 2 =14<br />

178


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 232. 247: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 chiết suất n= 3 đối với ánh sáng<br />

màu vàng của Natri. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng trắng mảnh song<br />

song và được điều chỉnh sao cho góc lệch với ánh sáng vàng cực tiểu. Góc tới của chùm tia<br />

sáng trắng là<br />

A. 60 0 B. 30 0 C. 75 0 D. 25 0<br />

Câu 233. Khi chiếu một chùm sáng qua môi trường chân không lí tưởng thì cường độ chùm<br />

sáng<br />

A. tăng lên B. không thay đổi C. giảm đi một nửa D. tăng<br />

hoặc giảm<br />

Câu 234. Hiện tượng đảo sắc của các vạch quang phổ là<br />

A. các vạch tối trong quang phổ hấp thụ trùng với các vạch sáng trong quang phổ phát xạ<br />

của nguyên tố đó<br />

B. màu sắc các vạch quang phổ thay đổi.<br />

C. số lượng các vạch quang phổ thay đổi.<br />

D. Quang phổ liên tục trở thành quang phổ phát xạ.<br />

Câu 235. Khe sáng của ống chuẩn trực của máy quang phổ được đặt tại<br />

A. quang <strong>tâm</strong> của thấu kính hội tụ B. tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ<br />

C. tại một điểm trên trục chính của thấu kính hội tụ D. tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ<br />

Câu 236. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng dùng ánh sáng có bước sóng λ từ 0,4µm<br />

đến 0,7µm. Khoảng cách giữa hai khe Iâng là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan<br />

sát là D = 1,2m tại điểm M cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> một khoảng x M = 1,95 mm có mấy bức xạ<br />

cho vân sáng<br />

A. có 8 bức xạ B. có 4 bức xạ C. có 3 bức xạ D. có 1 bức<br />

xạ<br />

Câu 237. Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ<br />

A. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X<br />

B. Có tần số thấp hơn so với bức xạ hồng ngoại<br />

C. Có tần số lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy<br />

D. Có bước sóng lớn hơn bước sóng của bức xạ tím<br />

Câu 238. Quang phổ của một bóng đèn dây tóc khi nóng sáng thì sẽ<br />

A. Sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn có đủ bảy màu<br />

B. Các màu xuất hiện dần từ màu đỏ đến tím, không sáng hơn<br />

C. Vừa sáng dần lên, vừa xuất hiện dần các màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ 7 màu<br />

D. Hoàn toàn không thay đổi<br />

Câu 239. Một chữ cái được viết bằng màu đỏ khi nhì qua một tấm kính màu xanh thì thấy chũ<br />

có màu gì<br />

A. Trắng. B. Đỏ. C. Đen. D. Xanh.<br />

Câu 240. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng trong không khí, hai khe cách nhau<br />

3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm, màn quan sát cách khe 2m. Sau<br />

đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là<br />

bao nhiêu<br />

A. 0,3mm. B. 0,3m. C. 0,4mm. D. 0,4m.<br />

Câu 241. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: Khoảng cách S 1 S 2 là 1,2mm, Khoảng cách<br />

từ S 1 S 2 đến màn là 2,4m, người ta dùng ánh sáng trắng bước sóng biến đổi từ 0,4 µm đến 0,75<br />

µm. Tại M cách vân trung <strong>tâm</strong> 2,5mm có mấy bức xạ cho vân tối<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 242. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước<br />

sóng lần lượt là λ 1 0,5 µm và λ 2 = 0,75 µm. Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với<br />

bước sóng λ 1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ 2 được (M, N ở cùng phía đối với<br />

<strong>tâm</strong> O). Trên MN ta đếm<br />

179


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 5 vân sáng. B. 3 vân sáng. C. 7 vân sáng. D. 9 vân<br />

sáng.<br />

Câu 243. Cho các sóng sau đây<br />

1. Ánh sáng hồng ngoại. 2. Sóng siêu âm. 3. Tia rơn ghen. 4. Sóng cự<br />

ngắn dùng cho truyền hình.<br />

Hãy sắp xếp <strong>theo</strong> thứ <strong>tự</strong> tần số tăng dần<br />

A. 2 4 1 3. B. 1 2 3 4. C. 2 1 4 3. D. 4 1<br />

2 3.<br />

Câu 244. Trong một thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1,5mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m. Sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước<br />

sóng λ 1 = 0,48µm và λ 2 = 0,64µm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với<br />

vân trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 0,96mm B. 1,28mm C. 2,32mm D. 2,56mm<br />

Câu 245. Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4.10 14 Hz. Bước sóng của nó trong thuỷ tinh là bao<br />

nhiêu? Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ trên là 1,5.<br />

A. 0,64 m. B. 0,50 m C. 0,55 m. D. 0,75 m.<br />

Câu 246. Chọn SAI:<br />

A. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền.<br />

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một bước sóng xác định.<br />

C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.<br />

D. Trong cùng một môi trường trong suốt, vận tốc truyền ánh sáng màu đỏ lớn hơn vận tốc<br />

truyền ánh sáng màu tím.<br />

Câu 247. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng (Young) với ánh sáng đơn sắc có bước<br />

sóng λ. Người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1,0mm.<br />

Trong khoảng giữa hai điểm M và N ở hai bên so với vân trung <strong>tâm</strong>, cách vân này lần lượt là<br />

6,5mm và 7,0mm có số vân sáng là bao nhiêu?<br />

A. 6 vân. B. 7 vân. C. 9 vân. D. 13 vân.<br />

Câu 248. Thực hiện giao thoa đối với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm.<br />

Hai khe cách nhau 0,5mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe1m. Số vân sáng đơn sắc<br />

trùng nhau tại điểm M cách vân sáng trung <strong>tâm</strong> 4mm là<br />

A. 4 B. 1. C. 3. D. 2.<br />

Câu 249. Ánh sáng KHÔNG có tính chất sau đây:<br />

A. Luôn truyền với vận tốc 3.10 8 m/s. B. Có thể truyền trong môi trường vật<br />

chất.<br />

C. Có thể truyền trong chân không. D. Có mang năng lượng.<br />

Câu 250. Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì<br />

A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B. vận tốc và tần số ánh sáng tăng.<br />

C. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng. D. bước sóng và tần số ánh sáng<br />

không đổi.<br />

Câu 251. Trong thí nghiệm giao thoa I âng nếu tiến hành trong không khí sau đó làm trong<br />

nước chiết suất 4/3 thì hệ vân trên màn sẽ thay đổi như thế nào?<br />

A. Khoảng vân giảm 2/3 lần so với trong không khí<br />

B. Khoảng vân tăng 4/3 lần so với trong không khí<br />

C. Khoảng vân tăng 3/2 lần so với trong không khí<br />

D. Khoảng vân giảm 4/3 lần so với trong không khí<br />

Câu 252. Trong thí nghiệm Yâng nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là<br />

1,8mm thì quang phổ bậc 8 rộng:<br />

A. 2,7mm B. 3,6mm C. 3,9mm D. 4,8mm<br />

Câu 253. Chọn có nội dung SAI:<br />

A. Chiếu ánh sáng Mặt trời vào máy quang phổ, trên kính ảnh ta thu được quang phổ liên<br />

180


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

tục.<br />

B. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng.<br />

C. Ánh sáng đơn sắc không bị phân tích khi qua máy quang phổ.<br />

D. Chức năng của máy quang phổ là phân tích chùm sáng phức tạp thành nhiều thành phần<br />

ánh sáng đơn sắc khác nhau.<br />

Câu 254. Sắp xếp nào sau đây <strong>theo</strong> đúng trật <strong>tự</strong> tăng dần của bước sóng?<br />

A. chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại. B. sóng vô tuyến, hồng ngoại, chàm,<br />

da cam.<br />

C. chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến. D. da cam, chàm, hồng ngoại, sóng<br />

vô tuyến.<br />

Câu 255. Phát biểu nào sau đây là sai về quang phổ?<br />

A. Vị trí các vạch sáng trong quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố sẽ thay thế bằng<br />

các vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ của chính một nguyên tố đó.<br />

B. Khi chiếu ánh sáng trắng qua một đám khí (hay hơi) ta luôn thu được quang phổ vạch<br />

hấp thụ của khí (hay hơi) đó.<br />

C. Mỗi nguyên tố hóa học đều có quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />

D. Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ đều được ứng dụng trong phép phân tích quang phổ.<br />

Câu 256. Phát biểu nào sai về ánh sáng?<br />

A. Sóng ánh sáng có bước sóng càng dài càng thể hiện rõ tính chất sóng.<br />

B. Chỉ ánh sáng mới có lưỡng tính sóng- hạt.<br />

C. Phôtôn ứng với sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất hạt.<br />

D. ánh sáng có cả tính chất sóng và tính chất hạt mặc dầu trong thí nghiệm hai tính chất ấy<br />

không được thể hiện đồng thời.<br />

Câu 257. Trong môi trường có chiết suất n, bước sóng của ánh sáng đơn sắc thay đổi so với<br />

trong chân không như thế nào?<br />

A. Giảm n 2 lần. B. Giảm n lần. C. Tăng n lần. D. Không<br />

đổi.<br />

Câu 258. Chiếu ánh sáng trắng (bước sóng từ 0,4 µm đến 0,75 µm) vào khe S trong thí nghiệm<br />

giao thoa Y-âng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là<br />

2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M trên màn cách vân trung <strong>tâm</strong> 4mm là<br />

A. 7 B. 6 C. 4 D. 5<br />

Câu 259. Ánh sáng không có tính chất sau:<br />

A. Có mang <strong>theo</strong> năng lượng. B. Có truyền trong chân không.<br />

C. Có vận tốc lớn vô hạn. D. Có thể truyền trong môi trường<br />

vật chất.<br />

Câu 260. Trong thí nghiệm Yâng ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có λ 1 =<br />

0,45 µm và λ 2 = 0,75 µm công <strong>thức</strong> xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ<br />

A. 9k mm k ∈ Z B. 10,5k mm k ∈ Z C. 13,5k mm k ∈ Z D. 15k mm<br />

k ∈ Z<br />

Câu 261. Trong thí nghiệm Yâng, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ<br />

rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn<br />

là<br />

A. 7 B. 9 C. 11 D.<br />

13<br />

Câu 262. Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ<br />

A. Tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia katôt A. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia<br />

catôt<br />

C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia gamma D. Tia tử ngoại, tia gamma, tia bê ta<br />

Câu 263. Sự xuất hiện cầu vồng sau cơn mưa do hiện tượng nào tạo nên?<br />

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.<br />

181


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.<br />

Câu 264. Tính chất nào sau đây không phải của tia X:<br />

A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.<br />

C. Iôn hóa không khí. D. Gây ra hiện tượng quang điện.<br />

Câu 265. Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.<br />

A. Khác nhau về số lượng vạch. B. Khác nhau về màu sắc các vạch.<br />

C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch D. Khác nhau về bề rộng các vạch<br />

quang phổ.<br />

Câu 266. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe sáng cách nhau 0,8mm.<br />

Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng λ =<br />

0,64µm. Vân sáng bậc 4 và bậc 6 (cùng phía so với vân chính giữa) cách nhau<br />

A. 1,6mm. B. 3,2mm. C. 4,8mm. D. 6,4mm.<br />

Câu 267. Quang phổ liên tục<br />

A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng B. không phụ thuộc vào nhiệt độ của<br />

nguồn sáng<br />

C. do các chất cháy có tỷ khối lớn phát ra D. nhận biết được nhờ màu sắc của<br />

qung phổ.<br />

Câu 268. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Y- âng, biết bề rộng 2 khe là<br />

a=0,35mm, D=1,5m và bước sóng λ =0,7 µm. Khoảng vân là<br />

A. 2mm. B. 3mm. C. 4mm. D. 1,5mm.<br />

Câu 269. Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng a = 2mm; D = 2 m; λ = 0,64 µm. Miền giao thoa<br />

có bề rộng <strong>12</strong> mm. Số vân tối quan sát được trên màn là<br />

A. 17. B. 18. C. 16. D. 19<br />

Câu 270. Chiếu vào mặt bên một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 một chùm ánh sáng<br />

trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết góc lệch của tia sáng màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của<br />

lăng kính với tia mà vàng là n V = 1,52 và màu tím n t = 1,54. Góc ló của tia màu tím là<br />

A. 51,2 0 . B.29,6 0 . C.30,4 0 . D.43,2 0 .<br />

Câu 271. Phát biểu nào sau đây sai<br />

A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động <strong>theo</strong> hai hướng vuông góc<br />

với nhau nên chúng vuông pha nhau<br />

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha nhưng <strong>theo</strong> hai<br />

hướng vuông góc với nhau<br />

C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến<br />

D. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên trong<br />

không gian <strong>theo</strong> thời gian<br />

Câu 272. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn sáng<br />

A. có cùng tần số và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. có cùng tần số, biên độ và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. có cùng tần số và biên độ.<br />

D. có cùng biên độ và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 273. Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 chiết suất n= 3 đối với ánh sáng màu vàng<br />

của Natri. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng trắng mảnh song song và được<br />

điều chỉnh sao cho góc lệch với ánh sáng vàng cực tiểu. Góc tới của chùm tia sáng trắng là<br />

A. 60 0 B. 30 0 C. 75 0 D. 25 0<br />

Câu 274. Trong thí nghiệm giao thoa, hai khe Y-âng cách nhau 0,5mm, màn quan sát đặt cách<br />

hai khe một đoạn 2m. Chiếu một bức xạ đơn sắc có λ = 0,5 m vào 2 khe.Tại điểm M cách vân<br />

trung <strong>tâm</strong> 9mm là<br />

A. Vân tối thứ 4. B. Vân sáng bậc 4. C. Vân tối thứ 5. D. Vân sáng<br />

bậc 5.<br />

Câu 275. Chọn phát biểu đúng<br />

182


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. Sóng điện từ có bản chất là điện trường lan truyền trong không gian<br />

B. Sóng điện từ có bản chất là từ trường lan truyền trong không gian<br />

C. Sóng điện từ lan truyền trong tất cả các môi trường kể cả trong chân không<br />

D. Môi trường có tính đàn hồi càng cao thì tốc độ lan truyền của sóng điện từ càng lớn<br />

Câu 276. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ 1 = 0,5 m và λ 2 =0,6 m vào hai khe Y-âng cách<br />

nhau 2mm, màn cách hai khe 2m. Công <strong>thức</strong> xác định toạ độ của những vân sáng có màu<br />

giống vân trung <strong>tâm</strong> là (k nguyên)<br />

A. x = 5kmm B. x = 4kmm C. x = 3kmm D. x =<br />

2kmm<br />

Câu 277. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe S1và S2 được chiếu sáng bằng<br />

ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 µm. Biết S 1 S 2 = 0,3mm, khoảng cách hai khe đến màn<br />

quan sát 2m. Vân tối gần vân trung <strong>tâm</strong> nhất cách vân trung <strong>tâm</strong> một khoảng là<br />

A. 6 mm B. 4mm C. 8mm D. 2mm<br />

Câu 278. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai?<br />

A. Tia Rơnghen truyền được trong chân không.<br />

B. tia rơnghen có bước sóng lớn hơn tia hồng ngoạingoại<br />

C. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.<br />

D. Tia Rơnghen không bị lệch hướng đi trong điện trường và từ trường.<br />

Câu 279. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân<br />

sáng bậc 5 ở hai bên trung <strong>tâm</strong> là 13,5 mm. Vân tối thứ 3 (tính từ vân sáng trung <strong>tâm</strong>) cách vân<br />

trung <strong>tâm</strong> là:<br />

A. 3,75 mm. B. 3,57 mm. C. 2,57 mm. D. 2,75 mm.<br />

Câu 280. Tính chất nào sau đây không phải của tia X:<br />

A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.<br />

C. Gây ra hiện tượng quang điện. D. Iôn hóa không khí.<br />

CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ<br />

Câu 1. Có thể làm tăng cường độ dòng quang điện bão hoà bằng cách:<br />

A. Giữ nguyên bước sóng ánh sang kích thích, tăng cường độ chùm sáng kích thích<br />

B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng, giảm bước sóng ánh sáng kích thích<br />

C. Giữ nguyên cường độ chùm sáng, tăng bước sóng ánh sáng kích thích<br />

D. Tăng hiệu điện thế giữa anot và catot<br />

Câu 2. Một ống rơnghen có điện áp giữa anốt và katốt là 2000V. Bước sóng ngắn nhất của tia<br />

rơnghen mà ống có thể phát ra là<br />

A. 4,68.10 -10 m B. 5,25.10 -10 m C. 3.46.10 -10 m D. 6,21.10 -<br />

10 m<br />

Câu 3. Nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát ra chùm sáng thì chúng có thể<br />

phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang<br />

quỹ đạo<br />

A. O B. N C. L D.<br />

M<br />

Câu 4. Chiếu lần lượt các bức xạ cú tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc<br />

ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác định giá trị k?<br />

A. 10 B. 4 C. 6 D. 8<br />

Câu 5. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài λ 0 =0,46µm. Hiện tượng quang điện<br />

ngoài sẽ xảy ra với nguồn bức xạ<br />

A. Hồng ngoại có công suất 100W. B. Tử ngoại có công suất 0,1W.<br />

C. Có bước sóng 0,64µm có công suất 20W. D. Hồng ngoại có công suất 11W.<br />

Câu 6. Ánh sáng lân quang là ánh sáng<br />

A. Được phát ra bởi cả chất rắn, lỏng và khí.<br />

B. Có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi tắt ánh sáng kích thích.<br />

183


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. Có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích.<br />

D. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.<br />

Câu 7. Trong nguyên tử hiđrô, electron đang ở quỹ đạo dừng M có thể bức xạ ra phôtôn thuộc<br />

A. 1 vạch trong dãy Laiman.<br />

B. 1 vạch trong dãy Laiman và 1 vạch trong dãy Banme.<br />

C. 2 vạch trong dãy Laiman và 1 vạch trong dãy Banme.<br />

D. 1 vạch trong dãy Banme.<br />

Câu 8. Khi hiện tượng quang điện xảy ra thì<br />

A. Bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng giới hạn.<br />

B. Dòng quang điện bão hoà luôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa Anôt và Catôt.<br />

C. Dòng quang điện bằng không khi hiệu điện thế giữa Anôt và Catôt bằng không.<br />

D. Động năng ban đầu của electrôn quang điện càng lớn khi cường độ chùm sáng cànglớn.<br />

Câu 9. Giới hạn quang điện của Na tri là 0,5 µm công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4<br />

lần. Giới hạn quang điện của kẽm là<br />

A. 0,7 µm B. 0,36 µm C. 0,9 µm. D. 0,3 µm.<br />

Câu 10. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Vônfram có công thoát là 7,2.10 -19 J, bước<br />

sóng của ánh sáng kích thích là 0,18µm. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện phải đặt vào<br />

hai đầu Anốt và Catốt một hiệu điện thế hãm là<br />

A. 2,37V; B. 2,47V; C. 2,57V; D. 2,67V.<br />

Câu 11. Chiếu một chùm sáng tử ngoại có bước sóng 0,25µm vào một là Volfram có công<br />

thoát 4,5eV. Vận tốc ban đầu cực đại của các elêctrôn quang điện khi bắn ra khỏi mặt là<br />

Vonfram là:<br />

A. 4,06.10 5 m/s; B. 3,72.10 5 m/s; C. 4,81.10 5 m/s; D. 1,24.10 6<br />

m/s.<br />

Câu <strong>12</strong>. Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ= 400nm và λ' =<br />

0,25µm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đôi nhau. Xác định công<br />

thoát eletron của kim loại làm catot.<br />

A. A = 3,975.10 -19 J. B. A = 1,9875.10 -19 J. C. A = 5,9625.10 -19 J. D. A =<br />

2,385.10 -18 J.<br />

Câu 13. Chiếu bức xạ có bước sóng λ= 0,552µm với công suất P = 1,2W vào catot của một tế<br />

bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ I bh = 2mA. Tính hiệu suất lượng tử của<br />

hiện tượng quang điện.<br />

A. 0,65% B. 0,37% C. 0,55% D. 0,425%<br />

Câu 14. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng<br />

A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.<br />

B. Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.<br />

C. Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.<br />

D. Giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion.<br />

Câu 15. Chiếu bức xạ có bước sóng λ= 0,4µm vào catot của một tế bào quang điện. Công thoát<br />

electron của kim loại làm catot là A = 2eV. Giá trị điện áp đặt vào hai đầu anot và catot để triệt<br />

tiêu dòng quang điện là<br />

A. U AK ≤ - 1,1V. B. U AK ≤ - 1,2V. C. U AK ≤ - 1,4V. D. U AK ≤<br />

1,5V.<br />

Câu 16. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có thể xảy hiện tượng quang điện? Khi<br />

ánh sáng Mặt Trời chiếu vào<br />

A. Mặt nước. B. Lá cây.<br />

C. Mặt sân trường lát gạch. D. Tấm kim loại không sơn<br />

Câu 17. Chiếu một bức xạ λ = 0,41 µm vào katôt của tế bào quang điện thì I bh = 60mA, công<br />

suất của nguồn là 3,03W. Hiệu suất lượng tử là<br />

A. 6% B. 9% C. 18% D. 25%<br />

184


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 18. Hiện tượng quang điện là<br />

A. Hiện tượng êlêctrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.<br />

B. Hiện tượng êlêctrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt<br />

độ rất cao.<br />

C. Hiện tượng êlêctrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp<br />

xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác.<br />

D. Hiện tượng êlêctrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại do bất kì một nguyên nhân nào khác.<br />

Câu 19. Các vạch trong dãy Laiman<br />

A. Thuộc vùng hồng ngoại.<br />

B. Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy được.<br />

C. Thuộc vùng tử ngoại.<br />

D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.<br />

Câu 20. Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và λ' =<br />

0,25µm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đôi nhau. Xác định công<br />

thoát eletron của kim loại làm catot.<br />

A. A = 3,9750.10 -19 J. B. A = 1,9875.10 -19 J. C. A = 5,9625.10 -19 J. D. A =<br />

2,385.10 -18 J.<br />

Câu 21. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng<br />

A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.<br />

B. Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.<br />

C. Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.<br />

D. Giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion.<br />

Câu 22. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào katôt của tế bào quang điện thì e bứt ra có<br />

v 0max = v, nếu chiếu λ ' = 0,75λ thì v 0max = 2v, biết λ = 0,4 m. Bước sóng giới hạn của katôt là<br />

A. 0,42 m B. 0,45 m C. 0,48 m D. 0,51 m<br />

Câu 23. Giới hạn quang điện của kim loại là 0,565 µm. Công thoát của nó là:<br />

A. 2,2J B. 3,52eV C. -3,52.10 -19 J D. 3,52.10 -<br />

19 J<br />

Câu 24. Chiếu bức xạ có bướnc sóng λ bằng 0,489 µm vào catot của tế bào quang điện. Biết<br />

công suất của chùm bức xạ kích thích chiếu vào catot là 20,35 mW. Số photon đập vào mặt<br />

catot trong 1 giây là:<br />

A. 1,3.10 18 B. 5.10 16 C. 4,7.10 18 D. 10 17<br />

Câu 25. Bức xạ có bước sóng 0,42µm không gây ra được hiện tượng quang điện cho kim loại<br />

có công thoát là:<br />

A. 2,96eV B. 1,2eV C. 2,1eV D. 1,5eV<br />

Câu 26. Ở nguyên tử hiđrô, quỹ đạo nào sau đây có bán kính lớn nhất so với các quỹ đạo còn<br />

lại?<br />

A. O B. N C.L D. P<br />

Câu 27. Điện áp hai cực của một ống Rơnghen là 15 kV. Giả sử electron bức ra từ catot có vận<br />

tốc ban đầu bằng không, thì bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra là:<br />

A. 75,5.10 -<strong>12</strong> m B. 82,8.10 -<strong>12</strong> m C. 75,5.10 -<strong>12</strong> m D. 82,8.10 -<br />

10 m<br />

Câu 28. Một đám nguyên tử hyđrô nhận năng lượng kích thích & e- chuyển từ quỹ đạo K lên<br />

quỹ đạo M. Khi chuyển về trạng thái cơ bản, nguyên tử H có thể phát ra bao nhiêu vạch quang<br />

phổ? thuộc dãy nào?<br />

A. Hai vạch của dãy Laiman<br />

B. Hai vạch, trong đó có một vạch của dãy Laiman & một vạch của dãy Banme<br />

C. Hai vạch của dãy Banme<br />

D. Ba vạch, trong đó có một vạch của dãy Banme & hai vạch của dãy Laiman<br />

Câu 29. e của 1 nguyên tử H có mức năng lượng cơ bản là – 13,6 eV. Mức năng lượng cao hơn<br />

185


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

13,6eV và gần nhất là – 3,4 eV. Năng lượng của nguyên tử H ở mức thứ n là E n = -<br />

2 (với n =<br />

n<br />

1,2,3,…). Điều gì sẽ xảy ra khi chiếu tới nguyên tử chùm phôtôn có năng lượng 5,1 eV?<br />

A. e hấp thụ 1 phôtôn, chuyển lên mức năng lượng - 8,5 eV rồi nhanh chóng trở về mức cơ<br />

bản & bức xạ phôtôn có năng lượng 5,1 eV<br />

B. e hấp thụ 1 phôtôn, chuyển lên mức năng lượng - 8,5 eV rồi nhanh chóng hấp thụ thêm 1<br />

phôtôn nữa để chuyển lên mức – 3,4 eV<br />

C. e hấp thụ một lúc 2 phôtôn để chuyển lên mức năng lượng - 3,4 eV<br />

D. e không hấp thụ phôtôn<br />

Câu 30. Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,277 m được đặt cô lập với các<br />

vật khác. Chiếu vào quả cầu ánh sáng đơn sắc có λ < λ 0 thì quả cầu nhiễm điện & đạt tới điện<br />

thế cực đại là 5,77V. Tính λ?<br />

A. 0,<strong>12</strong>11 m B. 1,<strong>12</strong>11 m C. 2,<strong>12</strong>11 m D. 3,<strong>12</strong>11 m<br />

Câu 31. Trong quang phổ của nguyên tử H, dãy Pasen thuộc vùng<br />

A. Hồng ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy<br />

C. Tử ngoại D. Hồng ngoại & ánh sáng nhìn thấy<br />

Câu 32. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µm, công thoát e- của kẽm lớn hơn của natri 1,4<br />

lần. Giới hạn quang điện của natri là<br />

A.0,504 mm B. 0,504 m C. 0,405 m D. 0,405mm<br />

A<br />

Câu 33. Năng lượng của êlectron trong nguyên tử hyđrô được tính <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong>. E n = -<br />

2 ,<br />

n<br />

A là hằng số dương, n = 1,2,3, … Biết bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Lai man là<br />

0,<strong>12</strong>15 m. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Pa sen là<br />

A. 1,8745 m B. 0,8201 m C. 1,<strong>12</strong>24 m D. 1,4578 m<br />

Câu 34. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ dẫn đến<br />

A. Sự giải phóng một êlectron <strong>tự</strong> do B. Sự giải phóng một êlectron liên<br />

kết<br />

C. Sự di chuyển của êlectron vào lỗ trống D. Sự phát ra một phôtôn khác*<br />

Câu 35. Câu sai? Đặc điểm của tia Rơnghen<br />

A. Có khả năng đâm xuyên mạnh.<br />

B. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.<br />

C. Có thể đi qua lớp chì dày vài xentimet<br />

D. Có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang 1 số chất.<br />

Câu 36. Năng lượng của photon ứng với ánh sáng có λ = 0,41 µm là<br />

A.4,85.10 –19 J B. 5 eV. C. 4,85.10 –25 J. D. 2,1 eV.<br />

Câu 37. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bứt ra khỏi<br />

A. Bề mặt kim loại khi bị ion đập vào kim loại.<br />

B. Bề mặt kim loại khi kim loại bị nung nóng.<br />

C. Nguyên tử khi nguyên tử va chạm với nguyên tử khác.<br />

D. Bề mặt kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp vào bề mặt kim loại<br />

Câu 38. Công thoát electron của nhôm là 3,45 eV. Để xảy ra hiện tượng quang điện nhất thiết<br />

phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thỏa mãn<br />

A. λ < 0,26 µm B. λ > 0,36 µm C. λ ≤ 0,36 µm D. 0,36 µm<br />

Câu 39. Hiện tượng quang dẫn là<br />

A. Hiện tượng một chất bị phát quang khi bị chiếu ánh sáng vào.<br />

B. Hiện tượng một chất bị nóng lên khi chiếu ánh sáng vào.<br />

C. Hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng vào<br />

D. Sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quang.<br />

Câu 40. Chọn câu đúng<br />

A. Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất phát sáng khi bị nung nóng.<br />

186


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

B. Huỳnh quang là sự phát quang của chất rắn, ánh sáng phát quang có thể kéo dài một<br />

khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích.<br />

C. ánh sáng phát quang có tần số lớn hơn ánh sáng kích thích<br />

D. Sự phát sáng của đèn ống là hiện tượng quang – phát quang<br />

Câu 41. Năng lượng ε của photon ánh sáng có bước sóng λ là:<br />

A. ε = h<br />

B. ε = h.λ<br />

C. ε = h.c<br />

D. ε = c<br />

c.λ<br />

c<br />

λ<br />

λ.h<br />

Câu 42. Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,3 µm vào catot của một tế bào<br />

quang điện. Công thoát electron của kim loại dùng làm catot là A = 2,5 eV. Vận tốc lớn nhất<br />

của quang electron bắn ra khỏi catot là<br />

A.7,6.10 6 m/s. B. 7,6.10 5 m/s. C. 4,5.10 6 m/s. D. 4,5.10 5<br />

m/s.<br />

Câu 43. Trong quang phổ của nguyên tử hiđro, ba vạch đầu tiên trong dãy Lai man có bước<br />

sóng λ 1 = <strong>12</strong>1,6 nm; λ 2 = 102,6 nm; λ 3 = 97,3 nm. Bước sóng của hai vạch đầu tiên trong dãy<br />

Ban me là<br />

A. 686,6 nm và 447,4 nm. B. 660,3 nm và 440,2 nm.<br />

C. 624,6nm và 422,5 nm. D. 656,6 nm và 486,9 nm.<br />

Câu 44. Công thoát electron của một kim loại là 2,4 eV. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần<br />

số f 1 = 10 15 Hz và f 2 = 1,5.10 15 Hz vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn nhất của tấm<br />

kim đó là:<br />

A.1,74 V. B. 3,81 V. C. 5,55 V. D. 2,78 V.<br />

Câu 45. Chọn câu đúng.<br />

A. Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi bị nung nóng gọi là hiện tượng quang<br />

dẫn.<br />

B. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng dẫn điện bằng cáp quang.<br />

C. Pin quang điện là thiết bị thu nhiệt của ánh sáng mặt trời.<br />

D. Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các<br />

electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện trong.<br />

Câu 46. Để ion hóa nguyên tử hiđro, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn<br />

nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđro là<br />

A. 91 nm. B.1<strong>12</strong>nm. C. 0,91 µm. D. 0,071<br />

µm.<br />

Câu 47. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát<br />

sáng. khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó sẽ phát quang?<br />

A. LụC. B. Vàng. C. Lam D. Da cam.<br />

Câu 48. Dụng cụ nào dưới đây được chế tạo không dựa trên hiện tượng quang điện trong?<br />

A. Quang điện trở. B. Pin quang điện.<br />

C. Tế bào quang điện chân không D. Pin mặt trời.<br />

Câu 49. Dòng quang điện bão hòa chạy qua tế bào quang điện là 3,2 mA. Số electron quang<br />

điện được giải phóng ra khỏi catot trong mỗi giây là<br />

A. 2.10 16 . B. 5,<strong>12</strong>.10 16 . C. 2.10 17 . D. 3,2.10 16 .<br />

Câu 50. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?<br />

A. Bóng đèn ống B. Tia lửa điện C. Hồ quang D. Bóng<br />

đèn pin<br />

Câu 51. Trong nguyên tử hiđrô, khi electrôn chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì nguyên tử<br />

phát ra bức xạ thuộc vùng<br />

A. Ánh sáng nhìn thấy B. Hồng ngoại C. Tử ngoại D. Sóng vô<br />

tuyến<br />

Câu 52. Trong hiện tượng quang điện ngoài, động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang<br />

điện<br />

187


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. Không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích và bước sóng của ánh sáng<br />

kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt.<br />

B. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng<br />

của ánh sáng kích thích và cường độ của chùm sáng kích thích.<br />

C. Không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước<br />

sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catốt<br />

D. Không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào cường<br />

độ của chùm sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catốt.<br />

Câu 53. Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze?<br />

A. Có tính định hướng cao B. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng<br />

kính<br />

C. Có tính đơn sắc cao D. Có cường độ mạnh<br />

Câu 54. Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn<br />

quang điện của kim loại này là λ 0 . Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ 0 vào catốt<br />

của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là<br />

A. 0,6. A B. 5A/3 C. 1,5A D. 2A/3<br />

Câu 55. Động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện khi bứt ra khỏi catôt của một<br />

tế bào quang điện là 2,065 eV. Biết vận tốc cực đại của các electrôn quang điện khi tới anôt là<br />

2,909.10 6 m/s. Hiệu điện thế giữa anôt A và catôt (K) của tế bào quang điện là<br />

A. U AK = - 24 V B. U AK = + 24 V C. U AK = - 22 V D. U AK = +<br />

22 V<br />

Câu 56. Chọn sai. Khi một phôtôn bay đến gặp một nguyên tử thì có thể gây ra những hiện<br />

tượng<br />

A. Không có hiện tượng gì<br />

B. Hiện tượng phát xạ <strong>tự</strong> phát của nguyên tử<br />

C. Hiện tượng phát xạ cảm ứng, nếu nguyên tử ở trạng thái kích thích và phôtôn có tần số<br />

phù hợp.<br />

D. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng, nếu nguyên tử ở trạng thái cơ bản và phôtôn có tần số phù<br />

hợp<br />

Câu 57. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt: 9,1.10 -31 (kg) và -1,6.10 -19 (C); tốc<br />

độ ánh sáng trong chân không 3.10 8 m/s. Tốc độ của một êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế<br />

105 V là:<br />

A. 0.4.10 8 m/s B. 0.8.10 8 m/s C. 1,2.10 8 m/s D.<br />

1,6.10 8 m/s<br />

Câu 58. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang<br />

phổ trong dãy Laiman là λ 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ 2 thì bước sóng<br />

λ α của vạch quang phổ H α trong dãy Banme là:<br />

λ1λ2<br />

λ1λ2<br />

A.<br />

B. λ 1 +λ 2 C. λ 1 - λ 2 D.<br />

λ1<br />

+ λ2<br />

λ1<br />

− λ2<br />

Câu 59. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện.Nếu thiết lập hiệu điện thế để cho dòng quang<br />

điện triệt tiêu hoàn toàn thì:<br />

A. Chỉ những electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt catốt <strong>theo</strong> phương pháp tuyến thì mới<br />

không bị hút trở về catốt.<br />

B. Electron quang điện sau khi bứt ra khỏi catôt ngay lập tức bị hút trở về.<br />

C. Chùm phôtôn chiếu vào catốt không bị hấp thụ<br />

D. Các electron không thể bứt ra khỏi bề mặt catốt.<br />

Câu 60. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, có một vạch quang phổ có bước sóng nằm<br />

trong khoảng từ 0,37 µm đến 0,39 µm. Hỏi vạch đó thuộc dãy nào?<br />

A. Lai-man. B. Pa-sen. C. Ban-me hoặc Lai-man. D. Ban-me.<br />

Câu 61. Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 570nm và có công suất P = 0,625W<br />

188


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

được chiếu vào catốt của một tế bào quang điện. Biết hiệu suất lượng tử H = 90%. Cường độ<br />

dòng quang điện bão hoà là:<br />

A. 0,179A. B. 0,<strong>12</strong>5A. C. 0,258A. D. 0,416A.<br />

Câu 62. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,2eV. Chiếu<br />

vào catốt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào<br />

anốt và catốt một hiệu điện thế hãm có độ lớn U h = 0,4V. Bước sóng λ của bức xạ có thể nhận<br />

giá trị nào sau đây?<br />

A.0,678 µm. B.0,577 µm. C.0,448 µm. D.0,478 µm.<br />

Câu 63. Trong quang phổ của nguyên tử Hyđrô, vạch có tần số nhỏ nhất của dãy Laiman là f 1<br />

=8,22.10 14 Hz, vạch có tần số lớn nhất của dãy Banme là f 2 = 2,46.10 15 Hz. Năng lượng cần<br />

thiết để ion hoá nguyên tử Hyđrô từ trạng thái cơ bản là:<br />

A. ≈ 21,74.10 -19 J. B. ≈ 16.10 -19 J. C. 13,6.10<br />

-19 J. D.<br />

≈10,85.10 -19 J<br />

Câu 64. Công <strong>thức</strong> Anhxtanh về hiện tượng quang điện<br />

A. ε = hf. B. hf mn = E m -E n . C. hf= A+ 1 2 m2 0max D. E = mc 2 .<br />

Câu 65. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng λ 1<br />

= λ 0 /3 và λ 2 = λ 0 /9; λ 0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỷ số hiệu điện thế hãm<br />

tương ứng với các bước λ 1 và λ 2 là:<br />

A. U 1 /U 2 =2. B. U 1 /U 2 = 1/4. C. U 1 /U 2 =4. D.<br />

U 1 /U 2 =1/2.<br />

Câu 66. Bước sóng của các vạch trong vùng nhìn thấy của quang phổ hiđrô là 0,656 µm; 0,486<br />

µm; 0,434 µm và 0,41 µm. Bước sóng dài nhất của vạch trong dãy Pa- sen là<br />

A.1,965 µm B. 1,675 µm C. 1,685 µm D. 1,875 µm<br />

Câu 67. Chọn đúng:<br />

A. Nguyên tắc phát quang của laze dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.<br />

B. Tia laze có năng lượng lớn vì bước sóng của tia laze rất nhỏ.<br />

C. Tia laze có cường độ lớn vì có tính đơn sắc cao.<br />

D. Tia laze có tính định hướng rất cao nhưng không kết hợp (không cùng pha).<br />

Câu 68. Thuyết điện tử về ánh sáng<br />

A. Nêu lên mối quan hệ giữa các tính chất điện từ và quang học của môi trường truyền ánh<br />

sáng.<br />

B. Đề cập tới bản chất điẹn từ của sáng.<br />

C. Đề cập đến lưỡng tính chất sóng-hạt của ánh sáng.<br />

D. Giải thích hiện tượng giải phóng electron khi chiếu ánh sáng vào kim loại và bán dẫn.<br />

Câu 69. Hiệu điện thế hãm trong tế bào quang điện không phụ thuộc vào<br />

A. Bản chất của kim loại làm catốt.<br />

B. Cả cường độ và bước sóng của chùm sáng kích thích.<br />

C. Tần số của phôtôn tới.<br />

D. Cường độ của chùm sáng kích thích.<br />

Câu 70. Một đặc điểm của sự phát quang là<br />

A. mọi vật khi kích thích đến một nhiệt độ thích hợp thì sẽ phát quang.<br />

B. Quang phổ của vật phát quang phụ thuộc vào ánh sáng kích thích.<br />

C. Quang phổ của vật phát quang là quang phổ liên tục.<br />

D. Bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật.<br />

Câu 71. Tìm phát biểu đúng. Trong hiện tượng quang điện:<br />

A. Động năng ban đầu cực đại của êlêctrôn quang điện tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng<br />

kích thích.<br />

B. Để có dòng quang điện thì hiệu điện thế giữa anốt và catốt phải lớn hơn hoặc bằng 0.<br />

C. Hiệu điện thế hãm tỉ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng kích thích.<br />

189


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

D. Giới hạn quang điện phụ thuộc vào tốc phôtôn đập vào catốt.<br />

E<br />

0<br />

Câu 72. Mức năng lượng E n trong nguyên tử hiđrô được xác định E n =<br />

2 (trong đó n là số<br />

n<br />

nguyên dương, E 0 là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi êlectron nhảy từ quỹ đạo L về<br />

quỹ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng λ 0 . Bước sóng của vạch H α là:<br />

A. 5,8λ 0 B. 3,2λ 0 C. 4,8λ 0 D. 1,5λ 0<br />

Câu 73. Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram. Công thoát êlectron đối với vônfram là<br />

7,2.10 -19 J. Giới hạn quang điện của vônfram là<br />

A. 0,375 m. B. 0,425 m. C. 0,475 m. D.0,276 m.<br />

Câu 74. Chiếu lần lượt hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 và λ 2 vào catot của TBQĐ. Các<br />

electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v 1 và v 2 với v 1 = 2v 2 . Tỉ số các hiệu điện<br />

thế hãm U h1 /U h2 để các dòng quang điện triệt tiêu là:<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5<br />

Câu 75. Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và λ' =<br />

0,25µm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đôi nhau. Xác định công<br />

thoát eletron của kim loại làm catot.<br />

A. 3,975.10 -19 J. B. 1,9875.10 -19 J. C. 5,9625.10 -19 J. D. 2,385.10 -<br />

18 J.<br />

Câu 76. Chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,552 µm với công suất P = 1,2W vào catot của một tế<br />

bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ I bh = 2mA. Tính hiệu suất lượng tử của<br />

hiện tượng quang điện.<br />

A. 0,65% B. 0,37% C. 0,55% D. 0,425%<br />

Câu 77. Chiếu bức xạ có bước sóng λ= 0,4µm vào catot của một tế bào quang điện. Công thoát<br />

electron của kim loại làm catot là A = 2eV. Tìm giá trị hiệu điện thế đặt vào hai đầu anot và<br />

catot để triệt tiêu dòng quang điện.<br />

A. U AK ≤ - 1,1V. B. U AK ≤- 1,2V. C. U AK ≤- 1,4V. D. U AK<br />

≤1,5V.<br />

Câu 78. Động năng của êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại trong hiệu ứng quang điện không phụ<br />

thuộc vào<br />

1. Tần số của ánh sáng chiếu vào kim loại. 2. Cường độ ánh sáng chiếu vào.<br />

3. Diện tích kim loại được chiếu sáng.<br />

Những kết luận nào đúng?<br />

A. Không kết luận nào đúng. B. 1 và 2. C. 3 và 1.<br />

D. 2 và 3.<br />

Câu 79. Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt của một tế bào quang điện là 2eV. Năng<br />

lượng của photon chiếu tới là 6eV. Hiệu điện thế hãm cần đặt vào tế bào quang điện là bao<br />

nhiêu để có thể làm triệt tiêu dòng quang điện<br />

A. 4V. B. 8V. C. 3V. D. 2V.<br />

Câu 80. Nguyên tử hiđrô bị kích thích, electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ<br />

đạo. Sau khi ngừng kích thích, nguyên tử hiđrô đã phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm:<br />

A. Hai vạch của dãy Lai-man.<br />

B. Một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.<br />

C. Hai vạch của dãy Ban-me.<br />

D. Một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man.<br />

Câu 81. Khi chiếu một chùm sáng trắng song song trước khi vào catôt của một tế bào quang<br />

điện, người ta đặt lần lượt các tấm kính lọc sắc để lấy ra các thành phần đơn sắc khác nhau và<br />

nhận thấy khi dùng kính màu lam, hiện tượng quang điện bắt đầu xẩy ra. Nếu cất kính lọc sắc<br />

thì cường độ dòng quang điện thay đổi như thế nào so với khi dùng kính một màu nào đó?<br />

A. Tăng lên. B. Giảm xuống.<br />

C. Không thay đổi. D. Tăng hoặc giảm tuỳ <strong>theo</strong> màu<br />

190


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

dùng trước.<br />

Câu 82. Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số f 1 , Vạch có tần số nhỏ<br />

nhất trong dãy Lai-man là tần số số bao nhiêu f 2 . Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sát với<br />

vạch có tần số f 2 sẽ có tần<br />

A. f 1 + f 2 B. f 1 .f 2 C. f 1.f 2<br />

D. f 1.f 2<br />

f 1 +f 2 f 1 -f 2<br />

Câu 83. Cho một nguồn sáng trắng đi qua một bình khí hiđrônung nóng ở nhiệt độ thấp hơn<br />

nhiệt độ của nguồn phát ra ánh sáng trắng rồi cho qua máy quang phổ thì trên màn ảnh của<br />

máy quang phổ sẽ quan sát được<br />

A. 4 vạch màu. B. 4 vạch đen. C. <strong>12</strong> vạch màu. D. <strong>12</strong> vạch<br />

đen.<br />

Câu 84. Dọi đồng thời hai ngọn đèn, 1 là bóng Neon có công suất cực lớn, đèn 2 là đèn phát<br />

sáng màu tím với cường độ sáng cực yếu. Khi đó cường độ dòng quang điện (nếu có) là i 1 (đèn<br />

Neon) và i 2 . Nhận xét gì về các giá trị đó<br />

A. i 1 > i 2 . B. i 1 = i 2 . C. i 1 < i 2 . D. i 1 = 0, i 2<br />

≠ 0.<br />

Câu 85. Nguyên tử Hiđrô được kích thích để êlectron chuyển lên quỹ đạo M. Khi nguyên tử<br />

phát xạ có thể tạo ra những vạch quang phổ nào sau đây<br />

A. 2 vạch trong dãy Ban–me<br />

B. 1 vạch trong dãy Lai-man hoặc một vạch trong dãy Ban-me và 1 vạch trong dãy Laiman<br />

C. 2 vạch trong dãy Lai-man<br />

D. 1vạch trong dãy Lai-man, 1vạch trong dãy Ban-me và một vạch trong dãy pa-sen<br />

Câu 86. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron đối<br />

với vônfram là 7,2.10 -19 J và bước sóng của ánh sáng kích thích là 0,180µm. Để triệt tiêu hoàn<br />

toàn dòng quang điện, phải đặt vào hai đầu anôt và catôt một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt<br />

đối là<br />

A. U h = 3,50V B. U h = 2,40V C. U h = 4,50V D. U h =<br />

6,62V<br />

Câu 87. Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo?<br />

A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng.<br />

B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.<br />

C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng<br />

cao nguyên tử sẽ phát ra phôtôn.<br />

D. Ở các trạng thái dừng khác nhau năng lượng của các nguyên tử có giá trị khác nhau.<br />

Câu 88. Hiệu điện thế ở hai cực của một ống Rơnghen là 4,8kV. Bước sóng ngắn nhất của tia<br />

X mà ống có thể phát ra là<br />

A. 0,134nm B. 1,256nm C. 0,447nm D. 0,259nm<br />

Câu 89. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman; Banme; Pasen lần lượt là 0,<strong>12</strong>2µm; 0,656µm;<br />

1,875µm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman và Banme là<br />

A. 0,103µm và 0,486µ B. 0,103µm và 0,472µm<br />

C. 0,1<strong>12</strong>µm và 0,486µm D. 0,1<strong>12</strong>µm và 0,472µm<br />

Câu 90. Chọn trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn:<br />

A. Đều có bước sóng giới hạn λ 0 .<br />

B. Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất.<br />

C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.<br />

D. Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của<br />

êletron khỏi kim loại.<br />

Câu 91. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot của tế bào quang điện là 0,662 m.<br />

Công thoát tính <strong>theo</strong> đơn vị J và eV có giá trị:<br />

191


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 3.10 -20 J=1,875eV B. 3.10 -18 J=1,875eV C. 3.10 -18 J=18,75eV D. 3.10 -19<br />

J=1,875eV<br />

Câu 92. Giới hạn quang điện của nhôm và kali lần lượt là 0,36 µm và 0,55 µm. Lần lượt chiếu<br />

vào bản nhôm và bản kali chùm sáng đơn sắc có tần số 7.10 14 Hz. Hiện tượng quang điện<br />

A. Chỉ xảy ra với kim loại nhôm. B. Chỉ xảy ra với kim loại kali.<br />

C. Xảy ra với cả kim loại nhôm và kali. D. Không xảy ra với kim loại nào.<br />

Câu 93. Công thoát của kim loại làm catot là 2eV. Để triệt tiêu dòng quang điện thì phải duy trì<br />

một hiệu điện thế U AK bằng bao nhiêu?<br />

A. 0,95V B. -1,35V C. 1,35V D. -0,95V<br />

Câu 94. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?<br />

A. Trạng thái có năng lượng ổn định<br />

B. Hình dạng quỹ đạo của các electron<br />

C. Mô hình nguyên tử có hạt nhân<br />

D. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử<br />

Câu 95. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là<br />

A. Công nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó<br />

B. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang<br />

điện.<br />

C. Công lớn nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó<br />

D. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng<br />

quang điện<br />

Câu 96. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt catốt của 1 tế bào quang điện sao cho có electron<br />

bứt ra khỏi catốt. Để động năng ban đầu cực đại của elctrron bứt khỏi catot tăng lên, ta làm thế<br />

nào? Trong những cách sau, cách nào sẽ không đáp ứng được yêu cầu trên?<br />

A. Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ sáng B. Dùng tia<br />

X.<br />

C. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn. D. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn.<br />

Câu 97. Chùm bức xạ chiếu vào catốt của tế bào quang điện có công suất 0,2 W, bước sóng λ =<br />

0,4µm. Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện (tỷ số giữa số phôtôn đập vào catốt với số<br />

electron thoát khỏi catốt) là 5%.Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa.<br />

A. 0,2 mA B. 0,3 mA C. 6 mA D. 3,2 mA.<br />

Câu 98. Để bước sóng ngắn nhất tia X phát ra là 0,05nm hiệu điện thế hoạt động của ống<br />

Culitgiơ ít nhất phải là<br />

A. 20KV B. 25KV C. 10KV D. 30KV<br />

Câu 99. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,45 m vào catốt của một tế bào quang điện thì<br />

hiệu điện thế hãm là Uh. Khi thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ 2 thì hiệu điện thế<br />

hãm tăng gấp đôi. Cho giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là λ 0 = 0,50µm. λ 2 có giá trị<br />

là:<br />

A. 0,43 m. B. 0,25 m. C. 0,41 m. D. 0,38 m.<br />

Câu 100. Chọn sai khi nói về hiện tượng quang dẫn<br />

A. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng.<br />

B. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một<br />

electron dẫn.<br />

C. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.<br />

D. Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các<br />

phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn.<br />

Câu 101. Hiệu suất của một laze<br />

A. Nhỏ hơn 1 B. Bằng 1 C. Lớn hơn 1 D. Rất lớn<br />

so với 1<br />

Câu 102. Gọi λ α và λ β lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ H α và vạch lam Hβ của<br />

192


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

dãy Ban- me, λ 1 là bước sóng dài nhất của dãy Pa-sen trong quang phổ của Hiđrô. Biểu <strong>thức</strong><br />

liên hệ giữa λ α, λ β- là:<br />

1 1 1<br />

A. λ1 = λ α − λβ<br />

B. λ<br />

1<br />

= λ α + λβ<br />

C. = −<br />

D.<br />

λ1<br />

λ β<br />

λ α<br />

1 1 1<br />

= +<br />

λ1<br />

λ β λ α<br />

Câu 103. Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai bức xạ có bước<br />

sóng tương ứng λ 1 và λ 2 (λ 1 < λ 2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ<br />

A. Hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 và λ 2 .<br />

B. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ 1 đến λ 2 .<br />

C. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ 1 .<br />

D. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ 2 .<br />

Câu 104. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang phát quang?<br />

A. Khi được chiếu bằng tia tử ngoại, chất fluorexêin phát ra ánh sáng huỳnh quang màu<br />

lục.<br />

B. Huỳnh quang và lân quang đều là hiện tượng quan phát quang.<br />

C. Chiếu chùm tia hồng ngoại vào một chất phát quang, chất đó hấp thụ và có thể phát ra<br />

ánh sáng đỏ.<br />

D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng mà chất phát<br />

quang hấp thụ.<br />

Câu 105. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = <strong>12</strong> kV. Coi<br />

vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Bước sóng nhỏ nhất<br />

của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là<br />

A. 10,35nm. B. 73,1966pm. C. 0,73µm. D.<br />

1,35.10 10 m.<br />

Câu 106. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ 1 và λ 2 (λ 2 > λ 1 ) vào một tấm kim loại thì<br />

tốc độ ban đầu cực đại của các êlêctrôn quang điện tương ứng là v 1 và v 2 . Nếu chiếu đồng thời<br />

cả hai bức xạ trên vào tấm kim loại đó thì tốc độ ban đầu cực đại của các êlêctrôn quang điện<br />

là<br />

A. v 2 . B. v 1 + v 2 . C. v 1 . D.<br />

|v 1 - v 2 |<br />

Câu 107. Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện người ta cho các quang electron bay vào<br />

một từ trường đều <strong>theo</strong> phương vuông góc với đường sức từ thì bán kính quỹ đao lớn nhất của<br />

quang electron sẽ tăng khi<br />

A. Chỉ cần giảm bước sóng ánh sáng kích thích.<br />

B. Tăng bước sóng ánh sáng kích thích và giảm cường độ ánh sáng kích thích.<br />

C. Tăng cường độ ánh sáng kích thích và tăng bước sóng ánh sáng kích thích.<br />

D. Chỉ cần tăng cường độ ánh sáng kích thích.<br />

Câu 108. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5,3.10 -11 m. Sau khi nguyên tử hiđrô bức<br />

xạ ra phôtôn ứng với vạch đỏ (vạch H α ) thì bán kính quỹ đạo chuyển động của êlêctrôn trong<br />

nguyên tử giảm<br />

A. 13,6nm. B. 0,47nm. C. 0,26nm. D. 0,75nm.<br />

Câu 109. Công thoát electron của nhôm là 3,45 eV. Để xẩy ra hiện tượng quang điện nhất thiết<br />

phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thỏa mãn:<br />

A. λ < 0,26 µm B. λ >0,36 µm C. λ ≤ 0,36 µm D. λ =0,36<br />

µm<br />

Câu 110. Hiện tượng quang dẫn là<br />

A. Hiện tượng một chất bị phát quang khi bị chiếu ánh sáng vào.<br />

B. Hiện tượng một chất bị nóng lên khi chiếu ánh sáng vào.<br />

193


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. Hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng vào.<br />

D. Sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quang.<br />

Câu 111. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđro, ba vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Lai<br />

man có bước sóng lần lượt là λ 1 = <strong>12</strong>1,6 nm; λ 2 = 102,6 nm; λ 3 = 97,3 nm. Bước sóng của hai<br />

vạch đầu tiên trong dãy Ban me là<br />

A. 686,6 nm và 447,4 nm. B. 660,3 nm và 440,2 nm.<br />

C. 624,6nm và 422,5 nm. D. 656,6 nm và 486,9 nm.<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,4 µm vào catot của một tế bào<br />

quang điện. Công suất ánh sáng mà catot nhận được là P = 20 mW. Số photon tới đập vào<br />

catot trong mỗi giây là<br />

A. 8,05.10 16 hạt. B. 2,0<strong>12</strong>.10 17 hạt. C. 2,0<strong>12</strong>.10 16 hạt. D.<br />

4,025.10 16 hạt.<br />

Câu 113. Phát biẻu nào sau đây là đúng?<br />

A. Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi bị nung nóng gọi là hiện tượng quang<br />

dẫn.<br />

B. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng dẫn điện bằng cáp quang.<br />

C. Pin quang điện là thiết bị thu nhiệt của ánh sáng mặt trời.<br />

D. Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các<br />

electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện trong.<br />

Câu 114. Để ion hóa nguyên tử hiđro, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng<br />

ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđro là<br />

A. 91 nm. B.1<strong>12</strong>nm. C. 0,91 µm. D. 0,071<br />

µm.<br />

Câu 115. Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế không đổi 5kV thì có thể phát ra tia X có<br />

bước sóng ngắn nhất là<br />

A. ≈ 2,48.10 -13 m B. ≈ 2,48.10 -9 m C. ≈ 2,48.10 -10 m D. ≈<br />

2,48.10 -11 m<br />

Câu 116. Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng 0,3µm; 0,39µm; 0,48µm và 0,28µm vào một<br />

quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,45µm thì xảy<br />

ra hiện tượng quang điện ngoài. Điện thế cực đại của quả cầu là:<br />

A. 0,427V B. 1,380V C. 1,676V D. Đáp án<br />

khác.<br />

Câu 117. Với r 0 là bán kính Bo, bán kính quỹ đạo dừng N là<br />

A. 25r 0 . B. 36r 0 . C. 16r 0 . D. 4r 0 .<br />

Câu 118. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu vàng thì ánh sáng huỳnh quang có thể là<br />

A. Ánh sáng lam. B. Ánh sáng tím. C. Ánh sáng đỏ. D. Ánh sáng<br />

lục.<br />

Câu 119. Ánh sáng lân quang là ánh sáng<br />

A. Được phát ra bởi cả chất rắn, lỏng và khí.<br />

B. Có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10 -8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích.<br />

C. Có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích.<br />

D. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Trong nguyên tử hiđrô, electron đang ở quỹ đạo dừng M có thể bức xạ ra phôtôn<br />

thuộc<br />

A. 1 vạch trong dãy Laiman.<br />

B. 1 vạch trong dãy Laiman và 1 vạch trong dãy Banme.<br />

C. 2 vạch trong dãy Laiman và 1 vạch trong dãy Banme.<br />

D. 1 vạch trong dãy Banme.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Tia tử ngoại không có tác dụng sau:<br />

A. Quang điện. B. Sinh lí.<br />

194


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. Chiếu sáng. D. Làm ion hoá không khí<br />

Câu <strong>12</strong>2. Vạch quang phổ đầu tiên của dãy Laiman, Banme và Pasen trong quang phổ nguyên<br />

tử hiđrô có tần số lần lượt là 24,5902.10 14 Hz; 4,5711.10 14 Hz và 1,5999.10 14 Hz. Năng lượng<br />

của phôtôn ứng với vạch thứ 3 trong dãy Laiman là<br />

A. 20,379 J B. 20,379 eV C. <strong>12</strong>,737 eV D. Đáp án<br />

khác.<br />

Câu <strong>12</strong>3. Chọn phát biểu sai:<br />

A. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.<br />

B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang<br />

điện trong.<br />

C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.<br />

D. Điện trở của quang điện trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.<br />

Câu <strong>12</strong>4. Sự phát sáng của vật dưới đây là sự phát quang:<br />

A. Hồ quang điện. B. Bóng đèn ống. C. Bóng đèn sợi đốt. D. Tia lửa<br />

điện.<br />

Câu <strong>12</strong>5. Nội dung của thuyết lượng tử không nói về:<br />

A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.<br />

B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c=3.10 8 m/s.<br />

C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng ε=hf.<br />

D. Ánh sáng truyền được trong chân không.<br />

Câu <strong>12</strong>6. Tính chất quan <strong>trọng</strong> nhất của tia Rơnghen để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia<br />

hồng ngoại là<br />

A. Gây ion hoá các chất khí. B. Làm phát<br />

quang nhiều chất.<br />

C. Khả năng đâm xuyên lớn. D. Tác dụng<br />

mạnh lên kính ảnh.<br />

Câu <strong>12</strong>7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang – phát quang?<br />

A. Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất phát sáng khi bị nung nóng.<br />

B. Huỳnh quang là sự phát quang của chất rắn, ánh sáng phát quang có thể kéo dài một<br />

khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích.<br />

C. ánh sáng phát quang có tần số lớn hơn ánh sáng kích thích.<br />

D. Sự phát sáng của đèn ống là hiện tượng quang – phát quang.<br />

Câu <strong>12</strong>8. Dòng quang điện bão hòa chạy qua tế bào quang điện là 3,2 mA. Số electron quang<br />

điện được giải phóng ra khỏi catot trong mỗi giây là<br />

A. 2.10 16 . B. 5,<strong>12</strong>.10 16 . C. 2.10 17 . D. 3,2.10 16 .<br />

Câu <strong>12</strong>9. Để ion hóa nguyên tử hiđro, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng<br />

ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđro là<br />

A. 91 nm. B.1<strong>12</strong>nm. C. 0,91 µm D. 0,071<br />

µm.<br />

Câu 130. Hiệu thế giữa anot và catot trong một ống Rơnghen là U = 10 5 V. Độ dài sóng tia X<br />

phát ra có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?<br />

A. <strong>12</strong>.10 –10 m B. 0,<strong>12</strong>.10 –10 m C. 1,2.10 –10 m D.<strong>12</strong>0.10 –10<br />

m<br />

Câu 131. Một vật khi hấp thụ ánh sáng có bước sóng λ 1 thì phát xạ ánh sáng có bước sóng λ 2 .<br />

Nhận xét nào đúng trong các sau?<br />

A. λ 1 > λ 2 B. λ 1 < λ 2 C. λ 1 = λ 2 D. Một ý<br />

khác<br />

Câu 132. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.10 14 Hz. Bước sóng của tia sáng này trong chân<br />

không là:<br />

A. 0,25 µm B. 0,75mm C. 0,75 µm D. 0,25 nm<br />

195


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 133. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện biết hiệu điện thế hãm <strong>12</strong>V?<br />

A. 1,03.10 5 m/s B. 2,89.10 6 m/s C. 2,05.10 6 m/s D.<br />

4,22.10 6 m/s<br />

Câu 134. Khi nguyên tử Hiđrô bức xạ một photôn ánh sáng có bước sóng 0,<strong>12</strong>2 µm thì năng<br />

lượng của nguyên tử biến thiên một lượng:<br />

A. 5,5(eV) B. 6,3(eV) C. 10,2(eV) D. 7,9(eV)<br />

Câu 135. Một phôtôn có năng lượng 1,79(eV) bay qua hai nguyên tử có mức kích thích<br />

1,79(eV), nằm trên cùng phương của phôtôn tới. Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản<br />

hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có thể thu được sau đó, <strong>theo</strong> phương của phôtôn<br />

tới. Hãy chỉ ra đáp số sai:<br />

A. x = 0 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 3<br />

Câu 136. Bán kính quỹ đạo Bohr thứ 5 là 13,25A 0 . Một bán kính khác bằng 4,47.10 -10 m sẽ ứng<br />

với bán kính quỹ đạo Bohr thứ:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 137. Một ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 25kV. Bước sóng ngắn nhất<br />

của tia Rơnghen mà ống có thể phát ra là:<br />

A. 4,969.10 -10 m B. 4,969nm C. 0,4969A 0 D.<br />

0,4969µm<br />

Câu 138. Một quang electron vừa bứt ra khỏi tấm kim loại cho bay vào từ trường đều <strong>theo</strong><br />

phương vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết tốc độ ban đầu của quang electron là<br />

4,1.10 5 m/s và từ trường B = 10 -4 T. Tìm bán kính quỹ đạo của quang electron đó.<br />

A. 23,32mm B. 233,2mm C. 6,63cm D. 4,63mm<br />

Câu 139. Chọn đúng. Trạng thái dừng là<br />

A. Trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân.<br />

B. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.<br />

C. Trạng thái hạt nhân không dao động.<br />

D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử..<br />

Câu 140. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron đối<br />

với vônfram là 7,2.10 -19 J và bước sóng của ánh sáng kích thích là 0,18 µm. Để triệt tiêu hoàn<br />

toàn dòng quang điện, phải đặt vào hai đầu anôt và catôt một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt<br />

đối là<br />

A. U h = 3,5 V B. U h = 2,4 V C. U h = 4,5 V D. U h =<br />

6,62V<br />

Câu 141. Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo?<br />

A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng.<br />

B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.<br />

C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng<br />

cao nguyên tử sẽ phát ra phôtôn.<br />

D. Ở các trạng thái dừng khác nhau năng lượng của các nguyên tử có giá trị khác nhau.<br />

Câu 142. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các electron<br />

quang điện?<br />

A. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ<br />

chùm sáng kích thích.<br />

B. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào bản chất<br />

của kim loại làm catốt.<br />

C. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại<br />

dùng làm catôt.<br />

D. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của<br />

ánh sáng kích thích.<br />

Câu 143. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman; Banme; Pasen lần lượt là 0,<strong>12</strong>2µm; 0,656µm;<br />

196


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

1,875µm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman và Banme là<br />

A. 0,103µm và 0,486µ B. 0,103µm và 0,472µm<br />

C. 0,1<strong>12</strong>µm và 0,486µm D. 0,1<strong>12</strong>µm và 0,472µm<br />

Câu 144. Hiệu điện thế ở hai cực của một ống Rơnghen là 4,8kV. Bước sóng ngắn nhất của tia<br />

X mà ống có thể phát ra là<br />

A. 0,134nm B. 1,256nm C. 0,447nm D. 0,259nm<br />

Câu 145. Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là 0,30 µm. Công thoát của electron khỏi bề mặt<br />

của đồng là:<br />

A. 6,625.10 –19 J B. 6,665.10 –19 J C. 8,526.10 –19 J D. 8,625.10 –<br />

19 J<br />

Câu 146. Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ 0 . Khi chiếu vào<br />

bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 /3 thì động năng ban đầu cực đại của<br />

electron quang điện bằng:<br />

A. A B. 3A/4 C. A/2 D.<br />

2A<br />

Câu 147. Trong thí nghiệm đối với một tế bào quang điện, kim loại dùng làm Catốt có bước<br />

sóng giới hạn là λ 0 . Khi chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ 1 < λ 2 < λ 3 < λ 0 đo được hiệu<br />

điện thế hãm tương ứng là U h1 , U h2 và U h3 . Nếu chiếu đồng thời cả ba bức xạ nói trên thì hiệu<br />

điện thế hãm của tế bào quang điện là:<br />

A. U h2 B. U h3 C. U h1 + U h2 + U h3 D. U h1<br />

Câu 148. Một kim loại được đặt cô lập về điện, có giới hạn quang điện là λ 0 = 0,6µm. Chiếu<br />

một chùm tia tử ngoại có bước sóng λ = 0,2 µm vào bề mặt của kim loại đó. Xác định điện thế<br />

cực đại của kim loại nói trên.<br />

A. 4,1V B. 4,14V C. – 4,14V D. 2,07 V<br />

Câu 149. Với ε 1 , ε 2 , ε 3 lần lượt là năng lượng của photon ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ<br />

tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì:<br />

A. λ 2 > λ 1 > λ 3 B. λ 1 > λ 2 > λ 3 C. λ 3 > λ 1 > λ 2 D. λ 2 > λ 3 ><br />

λ 1<br />

Câu 150. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện.Nếu thiết lập hiệu điện thế để cho dòng<br />

quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì:<br />

A. Chỉ những electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt catốt <strong>theo</strong> phương pháp tuyến thì mới<br />

không bị hút trở về catốt.<br />

B. Electron quang điện sau khi bứt ra khỏi catôt ngay lập tức bị hút trở về.<br />

C. Chùm phôtôn chiếu vào catốt không bị hấp thụ<br />

D. Các electron không thể bứt ra khỏi bề mặt catốt.<br />

Câu 151. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µm, công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4<br />

lần. Tìm giới hạn quang điện của natri:<br />

A. 0,489 µm. B. 0,669 µm. C. 0,606 µm. D. 0,504<br />

µm.<br />

E<br />

0<br />

Câu 152. Mức năng lượng E n trong nguyên tử hiđrô được xác định E n =<br />

2 (trong đó n là số<br />

n<br />

nguyên dương, E 0 là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi êlectron nhảy từ quỹ đạo L về<br />

quỹ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng λ 0 . Bước sóng của vạch H α là:<br />

A. 5,8λ 0 . B. 3,2λ 0 . C. 4,8λ 0 . D. 1,5λ 0 .<br />

Câu 153. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có<br />

bước sóng λ 1 = 0,26 m và bức xạ có bước sóng λ 2 = 1,2λ 1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các<br />

êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v 1 và v 2 với v 2 = 3 4 v 1. Giới hạn quang điện λ 0 của<br />

kim loại làm catốt này là<br />

197


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 0,42 m. B. 1,45 m. C.1,00 m. D. 0,90 m.<br />

Câu 154. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,35µm và λ 2 = 0,54µm vào một tấm<br />

kim loại, ta thấy tỉ số vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Công thoát của electron của kim loại đó<br />

là:<br />

A. 2,1eV. B. 1,3eV. C. 1,6eV. D. 1,9eV.<br />

Câu 155. Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?<br />

A. Là chùm sáng song song. B. Là chùm<br />

sáng hội tụ.<br />

C. Gồm các phôton cùng tần số và cùng pha. D. Là chùm sáng có năng lượng cao.<br />

Câu 156. Chọn phát biểu đúng khi nói về khả năng phát quang của một vật.<br />

A. Bước sóng mà vật có khả năng phát ra lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu tới<br />

nó.<br />

B. Bước sóng mà vật có khả năng phát ra nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu tới<br />

nó.<br />

C. Một vật được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng nào thì phát ra ánh sáng có bước<br />

sóng đó.<br />

D. Mọi vật khi được chiếu sáng với ánh sáng có bước sóng thích hợp đều phát ra ánh sáng.<br />

Câu 157. Hai đường đặc trưng vôn-ămpe của một tế bào quang điện cho trên đồ thị ở hình bên<br />

là ứng với hai chùm sáng kích thích nào:<br />

A. Hai chùm sáng kích thích có cùng bước sóng<br />

B. Có cùng cường độ sáng<br />

C. Bước sóng khác nhau và cường độ sáng bằng nhau:<br />

D. Bước sóng giống nhau và cường độ sáng bằng nhau<br />

Câu 158. Sự phát xạ cảm ứng là gì?<br />

A. Đó là sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử<br />

B. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ<br />

trường có cùng tần số<br />

C. Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau<br />

D. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn<br />

có cùng tần số<br />

Câu 159. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,4µm vào catot của một tế bào quang điện. Công<br />

thoát electron của kim loại làm catot là A = 2eV. Tìm giá trị hiệu điện thế đặt vào hai đầu anot<br />

và catot để triệt tiêu dòng quang điện.<br />

A. U AK ≤ - 1,2V. B. U AK ≤ - 1,4V. C. U AK ≤ - 1,1V. D. U AK ≤<br />

1,5V.<br />

Câu 160. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552 µm với công suất P = 1,2W vào catot của một<br />

tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ I bh = 2mA. Tính hiệu suất lượng tử<br />

của hiện tượng quang điện.<br />

A. 0,37% B. 0,425% C. 0,55% D. 0,65%<br />

Câu 161. Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và λ'<br />

= 0,25µm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đôi nhau. Xác định<br />

công thoát eletron của kim loại làm catot.<br />

A. A = 3,3975.10 -19 J. B. A = 2,385.10 -18 J. C. A = 5,9625.10 -19 J. D. A =<br />

1,9875.10 -19 J.<br />

Câu 162. Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy Trong 20 giây<br />

người ta xác định được có 10 18 electron đập vào đối catốt thì cường độ dòng điện qua ống là:<br />

A. 6mA B. 16mA C. 8mA D. 18mA<br />

Câu 163. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện:<br />

A. Elecron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị chiếu ánh sáng thích hợp vào.<br />

B. Elecron bị bứt ra khỏi kim loại khi Ion đập vào.<br />

198


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. Electron bị bứt ra khỏi nguyên tử khi nguyên tử khác đập vào.<br />

D. Electron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng.<br />

Câu 164. Một tế bào quang điện có catốt bằng Na, công thoát của electron của Na bằng 2,1eV.<br />

Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,42µm. Giới hạn quang điện của<br />

Na là:<br />

A. 0,59µm B. 0,65µm C. 0,49µm D. 0,63µm<br />

Câu 165. Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ 0 . Chiếu lần<br />

lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4µm và λ 2 = 0,5µm thì vận tốc ban đầu<br />

cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Bước sóng λ 0 là:<br />

A. 0,625µm B. 0,775µm C. 0,6µm D. 0,25µm<br />

Câu 166. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xeđi là kim loại có công thốt electron<br />

A=2eV được chiếu bởi bức xạ có λ=0,3975µm. Cho cường độ dòng quang điện bảo hòa I = 2<br />

A và hiệu suất quang điện: H = 0,5%. Số photon tới catot trong mỗi giây là:<br />

A. 1,5.10 15 photon B. 2.10 15 photon C. 2,5.10 15 photon D. 5.10 15<br />

photon<br />

Câu 167. Một kim loại được đặt cô lập về điện, có giới hạn quang điện là λ 0 = 0,6 µm. Chiếu<br />

một chùm tia tử ngoại có bước sóng λ= 0,2µm vào bề mặt của kim loại đó. Xác định điện thế<br />

cực đại của kim loại nói trên.<br />

A. 4,1V. B. 2,07 V. C. 4,14V. D. – 4,14V.<br />

Câu 168. Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là 0,3 µm. Công thoát của electron khỏi bề mặt<br />

của đồng là:<br />

A. 8,625.10 –19 J. B. 8,526.10 –19 J. C. 6,665.10 –19 J. D. 6,625.10 –<br />

19 J.<br />

Câu 169. Một chùm sáng đơn sắc được chiếu vào kathode của một tế bào quang điện. Hiệu<br />

điện thế giữa anode và kathode là U AK = 2V, nhận thấy không có dòng quang điện. Để có dòng<br />

quang điện chạy trong mạch cần chọn phương án đúng nào trong các cách sau:<br />

A. Giảm bước sóng chiếu vào. B. Tăng U AK .<br />

C. Làm cho anode gần kathode hơn. D. Tăng cường độ chùm sáng chiếu<br />

vào.<br />

Câu 170. Giá trị nào là hiệu điện thế hãm của tế bào quang điện khi trong thí nghiệm với một tế<br />

bào quang điện, dòng quang điện bằng O khi hiệu điện thế có giá trị:<br />

A. U AK = - 2,5V. B. U AK = - 3,2V. C. U KA = + 1,4V. D. U AK = -<br />

2,3V.<br />

Câu 171. Với f 1 , f 2 , f 3 lần lượt là tần số của các bức xạ hồng ngoại, bức xạ tử ngoại và tia<br />

gamma thì:<br />

A. f 1 > f 2 > f 3 . B. f 2 > f 1 > f 3 . C. f 2 > f 3 > f 1 . D. f 3 > f 2 ><br />

f 1 .<br />

Câu 172. Catôt và anôt của tế bào quang điện có dạng phẳng, song song với nhau và cách nhau<br />

d = 1cm. Rọi chùm bức xạ rất hẹp vào <strong>tâm</strong> của catôt và đặt hiệu điện thế U AK = 4,55V giữa<br />

anôt và catôt. Cho hiệu điện thế hãm là 0,3<strong>12</strong>5 V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anôt<br />

mà các êlectron tới đập vào là<br />

A. 5mm B. 5,2mm C. 5,4mm D. 5,6mm<br />

Câu 173. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện.Với hiệu điện thế<br />

hãm là 1,9V thì dòng quang điện triệt tiêu. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là<br />

A. 6,2.10 5 m/s; B. 5,2.10 5 m/s; C. 7,2.10 5 m/s; D. 8,2.10 5<br />

m/s<br />

Câu 174. Phát biểu nào sau đây là sai? Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện<br />

A. Phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt.<br />

B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.<br />

C. Phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt.<br />

199


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

D. Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.<br />

Câu 175. Electron trong nguyên tử H 2 chuyển từ mức năng lượng E 2 = -3,4eV sang quỹ đạo K<br />

có mức năng lượng E K = -13,6eV phát ra phôtôn. Chiếu bức xạ này lên mặt kim loại có giới<br />

hạn quang điện λ 0 = 0,3 µm thì động năng ban đầu cực đại của các quang e là<br />

A. 1,632.10 -18 J B. 6,625.10 -19 J C.9,695.10 -19 J D.6,98.10 -19<br />

J<br />

Câu 176. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, được kích thích và có bán kính quỹ đạo dừng<br />

tăng lên 9 lần. Tính bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất?<br />

A. 0,<strong>12</strong>1 m B. 0,657 m C. 0,103 m D. 0,013 m<br />

Câu 177. Trong một thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta dùng màn chắn tách ra một<br />

chùm các êlectron có vận tốc cực đại và hướng nó vào một từ trường đều sao cho vận tốc của<br />

các êlectron vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo của các êlectron tăng khi:<br />

A. Tăng cường độ ánh sáng kích thích B. Tăng bước sóng của ánh sáng kích<br />

thích<br />

C. Giảm bước sóng của ánh sáng kích thích D. Giảm cường độ ánh sáng kích<br />

thích<br />

Câu 178. Khi cường độ ánh sáng chiếu tới bề mặt kim loại dùng làm catot tăng thì:<br />

A. Dòng quang điện bão hòa giảm. B. Độngnăngcủa các electron quang<br />

điện giảm.<br />

C. Động năng của các electron quang điện tăng D. Dòng quang điện bão hòa tăng.<br />

Câu 179. Chọn phát biểu đúng về mẫu nguyên tử Bo:<br />

A. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được.<br />

B. Năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng tỉ lệ thuận với bình phương các số nguyên liên<br />

tiếp.<br />

C. Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng hồng ngoại.<br />

D. Quỹ đạo dừng có bán kính tỉ lệ thuận với bình phương các số nguyên liên tiếp.<br />

Câu 180. Khi chiếu một bức xạ điện từ λ = 0,546 µm lên bề mặt một kim loại dùng làm catot<br />

của một tế bào quang điện, thu được dòng bão hòa có cường độ I = 2.10 -3 A. Công suất bức xạ<br />

điện từ là 1,515W. Hiệu suất lượng tử bằng:<br />

A. 0,5.10 -2 B. 0,3.10 -2 C. 0,3.10 -3 D. 0,5.10 -3<br />

Câu 181. Ánh sáng phát quang của một số chất có bước sóng 0,5 µm. Hỏi nếu chiếu vào chất<br />

đó ánh sáng có bước sóng nào thì nó sẽ không phát quang?<br />

A. 0,35 m B. 0,40 m C. 0,55 m D. 0,50 m<br />

Câu 182. Biết vạch thứ hai của dãy Lyman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có bước sóng<br />

là 102,6nm và năng lượng tối thiểu cần thiết để bứt êlectron ra khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ<br />

bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là<br />

A. 83,2nm B. 0,8321 µm C. 1,2818m D. 752,3nm<br />

Câu 183. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài λ 0 = 0,46µm. Hiện tượng quang điện<br />

ngoài sẽ xảy ra với nguồn bức xạ:<br />

A. Tử ngoại có công suất 0,1W. B. Hồng ngoại có công suất 100W.<br />

C. Có bước sóng 0,64µm có công suất 20W. D. Hồng ngoại có công suất 0,1W.<br />

Câu 184. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với<br />

A. Bước sóng ánh sáng kích thích. B. Tần số ánh sáng kích thích.<br />

C. Bản chất của lim loại làm catốt. D. Cường độ của chùm sáng kích.<br />

Câu 185. Khi chiếu ánh sáng kích thích 0,33 m vào catốt thì để triệt tiêu dòng quang điện phải<br />

đặt một hiệu điện thế hãm 1,88V. Công thoát electron của kim loại làm catốt là:<br />

A. 3,015.10 -18 J B. 3,015.10 -19 J C. 6,5.10 -19 J D. 3,015.10 -<br />

20 J<br />

Câu 186. Phát biểu nào sau đây Sai khi nói về quang phổ của nguyên tử Hirđrô?<br />

A. Quang phổ của nguyên tử hirđrô là quang phổ liên tục.<br />

200


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

B. Giữa các dãy Laiman, Banmer và Paschen không ranh giới xác định.<br />

C. Các vạch màu trong phổ có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím<br />

D. Cả A, B và C<br />

Câu 187. Chọn phát biểu Sai sau đây về thuyết lượng tử ánh sáng?<br />

A. Chùm ánh sáng là dòng các hạt, mỗi hạt là một phôtôn.<br />

B. Trong hiện tượng quang điện có sự hấp thụ hoàn toàn năng lượng của phôtôn chiếu đến<br />

nó.<br />

C. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bứt xạ ánh sáng một cách liên<br />

tục mà thành <strong>từng</strong> phần riêng biệt đứt quãng.<br />

D. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau không phụ thuộc vào bước sóng<br />

ánhsáng.<br />

Câu 188. Một tấm nhôm có công thoát electron là 3,74eV. Khi chiếu vào tấm nhôm bức xạ<br />

0,085 m rồi hướng các quang electron dọc <strong>theo</strong> đường sức của điện trường có hướng trùng với<br />

hướng chuyển động của electron. Nếu cường độ điện trường có độ lớn E =1500V/m thì quãng<br />

đường tối đa electron đi được là:<br />

A. 7,25dm. B. 0,725mm. C. 7,25mm. D. 72,5mm.<br />

Câu 189. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là<br />

A. Bước sóng của ánh sáng kích thích.<br />

B. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện<br />

C. Công thoát electron ở bề mặt kim loại đó.<br />

D. Bước sóng liên kết với quang electron.<br />

Câu 190. Chiếu chùm đơn sắc có λ =0,4 µm vào catot của tế bào quang điện. Công suất ánh<br />

sáng mà catot nhận được là P = 20 mW. Số photon tới đập vào catot trong mỗi giây là<br />

A. 8,05.10 16 B. 2,0<strong>12</strong>.10 17 C. 2,0<strong>12</strong>.10 16 D.<br />

4,025.10 16<br />

Câu 191. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ vào catôt của tế bào quang điện có công thoát<br />

A, đường đặc trưng Vôn-Ampe thu được đi qua gốc toạ độ. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng<br />

λ/2 thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là:<br />

A. A B. A/2 C. 2A D.<br />

4A<br />

Câu 192. Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc.<br />

Nếu người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì<br />

A. Có thể sẽ không xẩy ra hiệu ứng quang điện nữa.<br />

B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra không thay đổi.<br />

C. Động năng ban đầu của electron quang điện thoát ra giảm xuống.<br />

D. Số electron quang điện thoát ra trong một đơn vị thời gian vẫn không thay đổi.<br />

Câu 193. Vận tốc của các electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt một tấm kim loại phẳng sẽ<br />

có hướng:<br />

A. Ngược hướng với hướng ánh sáng chiếu tới.<br />

B. Theo mọi hướng.<br />

C. Đối xứng với hướng của ánh sáng chiếu tới qua pháp tuyến tại điểm tới.<br />

D. Song song với tấm kim loại.<br />

Câu 194. Chọn đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó:<br />

A. Quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.<br />

B. Năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.<br />

C. Một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.<br />

D. Một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện<br />

Câu 195. Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 3500A 0 lên mặt một tấm kim loại. Các<br />

electron bứt ra với động năng ban đầu cực đại sẽ chuyển động <strong>theo</strong> quỹ đạo tròn bán kính<br />

9,1cm trong một từ trường đều có B = 1,5.10 -5 T. Công thoát của kim loại có giá trị là bao<br />

201


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

nhiêu?<br />

A. 1,50eV. B. 4,00eV. C. 3,38eV D. 2,90eV.<br />

Câu 196. Chỉ ra khẳng định sai?<br />

A. Phô tôn có năng lượng B. Phô tôn có động lượng<br />

C. Phô tôn cò khối lượng D. Phô tôn có kích thước xác định<br />

Câu 197. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quỹ đạo tăng lên<br />

gấp 9 lần. Các chuyển dời quỹ đạo có thể xảy ra là<br />

A. Từ M về K B. Từ M về L C. Từ L về K D. Cả A, B,<br />

C đúng<br />

Câu 198. Chọn phương án sai khi so sánh hiện tượng quang điện bên trong và hiện tượng<br />

quang điện ngoài.<br />

A. Cả hai hiện tượng đều do các phôtôn của ánh sáng chiếu vào và làm bứt electron.<br />

B. Cả hai hiện tượngchỉ xẩy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn bước sóng giới<br />

hạn.<br />

C. Giới hạn quang điện trong lớn hơn của giới hạn quang điện ngoài.<br />

D. Cả hai hiện tượng electrôn được giải phóng thoát khỏi khối chất.<br />

Câu 199. Chọn sai khi nói về các tiên đề của Bo.<br />

A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định.<br />

B. Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng bền vững, trạng thái dừng có năng<br />

lượng càng cao thì càng kém bền vững.<br />

C. Nguyên tử bao giờ cũng có xu hướng chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao<br />

sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn.<br />

D. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n sang trạng thái dừng có năng<br />

lượng E m (E n > E m ) thì nguyên tử phát ra 1 phôtôn có năng lượng nhỏ hơn hoặc bằng E n – E m .<br />

Câu 200. Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng:<br />

A. Tồn tại một thời gian dài hơn 10 -8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích.<br />

B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.<br />

C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.<br />

D. Do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng Mặt Trời.<br />

Câu 201. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 4.10 18 Hz. Hiệu điện<br />

thế giữa hai cực của ống là<br />

A. 16,4 kV B. 16,5 kV C. 16,6 kV D. 16,7 V<br />

Câu 202. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 0,405 µm vào bề mặt catốt của một tế bào quang<br />

điện tạo ra dòng quang điện trong mạch. Người ta có thể làm triệt tiêu dòng điện nhờ một hiệu<br />

điện thế hãm có giá trị 1,26 V. Công thoát của chất làm catốt là<br />

A. 1,81 eV B. 1,82 eV C. 1,83 eV D. 1,80 eV<br />

Câu 203. Bản chất lượng tử của ánh sáng được chứng tỏ bởi<br />

A. Hiện tượng giao thoa B. Hiện tượng tán sắc<br />

C. Hiện tượng phát êlectron do nung nóng D. Hiệu ứng quang điện<br />

Câu 204. Khi cường độ ánh sáng chiếu tới bề mặt kim loại dùng làm catốt tăng thì<br />

A. Động năng của các êlectron quang điện tăng B. Động năng của các êlectron quang<br />

điện giảm<br />

C. Dòng quang điện bão hòa tăng D. Dòng quang điện bão hòa giảm<br />

Câu 205. Người ta lần lượt chiếu hai bức xạ vào bề mặt một kim loại có công thoát 2eV. Năng<br />

lượng phôtôn của hai bức xạ này là 2,5eV và 3,5 eV tương ứng. Tỉ số động năng cực đại của<br />

các êlectron quang điện trong hai lần chiếu là<br />

A. 1: 3 B. 1: 4 C. 1: 5 D. 1: 2<br />

Câu 206. Trong quang phổ vạch của hyđro, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng<br />

với sự chuyển của êlectron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,<strong>12</strong>17 m, vạch thứ nhất của dãy<br />

Banme là 0,6563. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là<br />

202


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 0,5346 µm B. 0,7780 µm C. 0,1027 µm D. 0,3890<br />

µm<br />

Câu 207. Một êlectron có vận tốc v không đổi bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B. Khi<br />

v<br />

<br />

B điện tích và khối lượng của êlectron, thì tỉ số e/m là<br />

A. B B. Brv C. v D. rv rv<br />

Br B<br />

Câu 208. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của<br />

A. Một phôtôn tỉ lệ nghịch với tần số ánh sáng tương ứng với phôtôn đó<br />

B. Một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó<br />

C. Các phôtôn do cùng nguồn sáng phát ra ở cùng một nhiệt độ là bằng nhau<br />

D. Các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau<br />

Câu 209. Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện thực hiện với tế bào quang điện, chọn<br />

công <strong>thức</strong> đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

mv<br />

A. |e|U h = A + 0<br />

mv<br />

B. |e|U h = 0<br />

mv<br />

C. |e|U h = A - 0<br />

D. h.f = A +<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

mv 0<br />

2<br />

Câu 210. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tạo thành các vạch trong dãy Pasen của quang<br />

phổ nguyên tử hiđrô?<br />

A. Trong dãy Pasen chỉ có ba vạch.<br />

B. Các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các êlectrôn chuyển từ các qũy đạo từ bên<br />

ngoài về qũy đạo M.<br />

C. Các vạch trong dãy Pasen tương ứng với các tần số khác nhau.<br />

D. Vạch có bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển của êletrôn từ qũy đạo N về qũy đạo M.<br />

Câu 211. Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn.<br />

A. Đèn LED. B. Quang trở. C. Nhiệt điện trở. D. Tế bào<br />

quang điện.<br />

Câu 2<strong>12</strong>. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử Hidrô phát ra một photon<br />

có bước sóng 0,6563 µm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử Hidrô<br />

phát ra một photon có bước sóng 0,4861 µm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M,<br />

nguyên tử Hidrô phát ra một photon có bước sóng:<br />

A. 1,6408 µm. B. 1,1702 µm. C. 0,2793 µm. D. 1,8744<br />

µm.<br />

Câu 213. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong<br />

dãy Lai- man λ 1 = 0,<strong>12</strong>16 µm và vạch ứng với sự chuyển êlectrôn từ quỹ đạo M về quỹ đạo K<br />

có λ 2 = 0,1026 m. Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là<br />

A. 0,4385 m. B. 0,5837 m. C. 0,62<strong>12</strong> m. D. 0,6566<br />

m.<br />

Câu 214. Một kim loại được đặt cô lập về điện, có giới hạn quang điện là λ 0 = 0,6 µm. Chiếu<br />

một chùm tia tử ngoại có bước sóng λ = 0,2 µm vào bề mặt của kim loại đó. Xác định điện thế<br />

cực đại của kim loại nói trên.<br />

A. 4,14 V B. 1,<strong>12</strong> V. C. 3,02 V. D. 2,14 V.<br />

Câu 215. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2<br />

eV. Chiếu vào catôt một bức xạ điện từ thì xảy ra quang điện. Muốn triệt tiêu dòng quang điện<br />

bão hoà người ta phải đặt vào Anôt và Catôt một hiệu điện thế hãm U h = 0,4 V. Giới hạn<br />

quang điện của Catôt và bước sóng bức xạ kích thích là<br />

A. λ 0 = 0,650 µm; λ = 0,602 µm. B. λ 0 = 0,565 µm; λ = 0,602 µm.<br />

C. λ 0 = 0,650 µm; λ = 0,478 µm. D. λ 0 = 0,565 µm; λ = 0,478 µm.<br />

203


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 216. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện vừa đủ để triệt tiêu dòng<br />

quang điện không phụ thuộc vào<br />

A. Tần số của ánh sáng kích thích. B. Cường độ chùm sáng kích thích<br />

C. Bước sóng của ánh sáng kích thích. D. Bản chất kim loại làm catốt.<br />

Câu 217. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp<br />

người ta chỉ thu được 9 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô.<br />

A. Trạng thái O B. Trạng thái N. C. Trạng thái L. D. Trạng<br />

thái M.<br />

Câu 218. Sự phát sáng của nguồn nào dưới đây là sự phát quang?<br />

A. Bóng đèn xe máy. B. Ngôi sao băng. C. Hòn than hồng. D. Đèn<br />

LED.<br />

Câu 219. Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại<br />

để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?<br />

A. Màu lam. B. Màu đỏ. C. Màu vàng D. Màu lục.<br />

Câu 220. Trong nghiên cứu phổ vạch của vật chất bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí của<br />

các vạch, người ta có thể kết luận về:<br />

A. Cách hay phương pháp kích thích vật chất dẫn đến phát quang<br />

B. Quãng đường đi qua của ánh sáng có phổ đang được nghiên cứu<br />

C. Các hợp chất hóa học tồn tại trong vật chất<br />

D. Các nguyên tố hóa học cấu thành vật chất<br />

Câu 221. Khi vận tốc của e- đập lên đối catot là 1,87.10 8 m/s. Hiệu điện thế giữa anot và catot<br />

trong một ống Rơnghen là<br />

A. 10 3 V B. 10 4 V C. 10 5 V D. 10 6 V<br />

Câu 222. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,2 µm vào một tấm kim loại cô lập, thì thấy<br />

quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.10 6 m/s. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ 2<br />

thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 3V. Bước sóng λ 2 là:<br />

A. 0,19 λm B. 2,05 µm C. 0,16 µm D. 2,53 µm<br />

Câu 223. Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô, vạch thứ nhất và thứ tư của dãy Banme có<br />

bước sóng tương ứng là λ α = 0,6563 µm và λ β = 0,4102 µm. Bước sóng của vạch thứ ba trong<br />

dãy Pasen là:<br />

A. 0,9863 µm B. 1,8263 µm C. 1,0982 µm D. 1,0939<br />

µm<br />

Câu 224. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?<br />

A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên<br />

tục mà <strong>theo</strong> <strong>từng</strong> phần riêng biệt, đứt quãng<br />

B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn<br />

C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của<br />

ánh sáng<br />

D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc<br />

khoảng cách tới nguồn sáng<br />

Câu 225. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng<br />

A. Điện trở của chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng<br />

B. Điện trở của một kim loại giảm khi được chiếu sáng<br />

C. Điện trở của chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng<br />

D. Truyền dẫn ánh sáng <strong>theo</strong> các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ<br />

Câu 226. Catot của tế bào quang điện có công thoát êlectrôn bằng 3,55eV. Người ta lần lượt<br />

chiếu vào catot này các bức xạ có bước sóng λ 1 =0,39 µm và λ 2 = 0,27 µm. Để dòng quang<br />

điện hoàn toàn triệt tiêu cần đặt vào giữa catot và anot một điện áp có giá trị nhỏ nhất bằng<br />

A. 1,05V B. 0,8V C. 1,62V D. 2,45V<br />

Câu 227. Chiếu lần lượt hai bức xạ λ 1 = 0,555 µm và λ 2 = 0,377 µm vào catốt của một tế bào<br />

204


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

quang điện thì thấy xảy ra hiện tượng quang điện và dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện<br />

thế hãm có độ lớn gấp 4 lần nhau. Hiệu điện thế hãm đối với bức xạ λ 2 là<br />

A. 1,340V B. 0,352V C. 3,520V D. 1,410V<br />

Câu 228. Hiệu điện thế giữa Anốt và Catốt của một ống Rơnghen là 15kV. Coi rằng electron<br />

bật ra từ Catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà<br />

ống có thể phát ra là<br />

A. 3,50.10 -9 m B. 7,13.10 -9 m C. 2,87.10 -10 m D. 8,28.10 -<br />

11 m<br />

Câu 229. Các mức năng lượng trong nguyên tử Hyđrô được xác định <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong> E = -<br />

13,6<br />

eV (n = 1,2,3....). Nguyên tử Hyđrô đang ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng<br />

2<br />

n<br />

lượng bằng<br />

A. 6,00eV B. 8,27eV C. <strong>12</strong>,75eV D. 13,<strong>12</strong>eV.<br />

Câu 230. Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 µm và phát ra ánh sáng có<br />

bước sóng 0,52 µm. người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng<br />

phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch<br />

Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung<br />

dịch là<br />

A. 82,7% B. 79,6% C. 75,0% D. 66,8%<br />

Câu 231. Ở trạng thái dừng, nguyên tử<br />

A. Không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng<br />

B. Không bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng<br />

C. Vẫn có thể bức xạ và hấp thụ năng lượng<br />

D. Không bức xạ và không hấp thụ năng lượng<br />

Câu 232. Chiếu chùm sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,76 µm vào một tấm kim loại<br />

cô lập về điện thì điện thế cực đại trên tấm kim loại là V = 0,625V. Giới hạn quang điện của<br />

kim loại này là<br />

A. 0,75 µm B. 0,55 µm C. 0,40 µm D. 0,5 µm<br />

Câu 233. Biết giới hạn quang điện ngoài của Bạc, Kẽm và Natri tương ứng là 0,26 µm; 0,35<br />

µm và 0,5 µm. Để không xẩy ra hiện tượng quang điện ngoài đối với hợp kim làm từ ba chất<br />

trên thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng<br />

A. 0,5 µm B. 0,26 µm C. 0,26 µm D. 0,5 µm<br />

Câu 234. Chất lân quang không được sử dụng ở<br />

A. Đầu các cọc chỉ giới đường<br />

B. Màn hình tivi<br />

C. Áo bảo hộ lao động của công nhân vệ sinh đường phố<br />

D. Các biển báo giao thông<br />

Câu 235. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,35 µm và λ 2 = 0,54 µm vào một tấm<br />

kim loại, ta thấy tỉ số vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Công thoát của electron của kim loại đó<br />

là:<br />

A.2,1eV. B.1,3eV. C.1,6eV. D.1,9eV.<br />

Câu 236. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có<br />

bước sóng λ 1 = 0,26 µm và bức xạ có bước sóng λ 2 = 1,2λ 1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các<br />

êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v 1 và v 2 với v 2 = 3 4 v 1. Giới hạn quang điện λ 0 của<br />

kim loại làm catốt này là<br />

A. 0,42 µm. B. 1,45 µm. C. 1 µm. D. 0,9 µm.<br />

Câu 237. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, nếu ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ<br />

hơn giới hạn quang điện thì cường độ dòng quang điện bão hoà<br />

205


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. Tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích.<br />

B. Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.<br />

C. Tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.<br />

D. Tăng tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm sáng kích thích.<br />

Câu 238. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơn ghen là 19 kV. Bỏ qua động năng<br />

ban đầu của electron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn ghen do ống phát ra là:<br />

A. 65,37 pm. B. 55,73 pm. C. 65,37 µm. D. 55,73<br />

µm.<br />

CHƯƠNG VII: VẬT LÝ HẠT NHÂN<br />

<strong>Bài</strong> 1: Nguyên Tử - Năng lượng nghỉ - Năng lượng liên kết<br />

Câu 1. Trong các phát biểu sau, nào đúng? nào sai?<br />

A. Kích thước hạt nhân tỉ lệ với số nuclon A<br />

B. Các hạt nhân đồng vị có cùng số proton<br />

C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nuclon<br />

D. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số nuclon<br />

E. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton<br />

F. Một hạt nhân có khối lượng nghỉ 1u thì có năng lượng nghỉ tương ứng là 931,5MeV<br />

Câu 2. Các hạt nhân có cùng số proton với nhau gọi là<br />

A. Đồng vị B. Đồng đẳng C. Đồng phân D. Đồng<br />

khối<br />

Câu 3. Các hạt nhân có cùng số Z nhưng khác nhau về số A gọi là:<br />

A. Đồng vị B. Đồng đẳng C. Đồng phân D. Đồng<br />

khối<br />

Câu 4. Nguyên tử 36<br />

16S. Tìm khối lượng hạt nhân của lưu huỳnh <strong>theo</strong> đơn vị u? Biết m p =<br />

1,00728u; m n = 1,00866u; m e = 5,486.10 -4 u.<br />

A. 36 u B. 36,29382u C. 36,3009518u D. Không<br />

đáp án<br />

Câu 5. Nguyên tử 36<br />

16S. Tìm khối lượng nguyên tử của lưu huỳnh <strong>theo</strong> đơn vị u? Biết Biết m p =<br />

1,00728u; m n = 1,00866u; m e = 5,486.10 -4 u.<br />

A. 36 u B. 36,29382u C. 36,3009518u D. Không<br />

đáp án<br />

Câu 6. Tính chất hóa học của một nguyên tử phụ thuộc vào.<br />

A. Nguyên tử số. B. Số khối C. Khối lượng nguyên tử D. Số các<br />

đồng vị.<br />

Câu 7. Các đồng vị của cùng một nguyên tố:<br />

A. Số proton B. Khối lượng nguyên tử C. Số nơtron C. Số<br />

nuclon<br />

Câu 8. Số nulon trong 36<br />

16S là bao nhiêu?<br />

A. 23 B. 36 C. 13 D.<br />

49<br />

Câu 9. Số Proton trong 36<br />

16S là bao nhiêu?<br />

A. 23 B. 36 C. 13 D.<br />

49<br />

Câu 10. Số notron của 36<br />

16S là bao nhiêu?<br />

A. 23 B. 36 C. 13 D.<br />

49<br />

Câu 11. Số nuclon của 27<br />

13Al là bao nhiêu?<br />

A. 27 B. 13 C. 14 D.<br />

206


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

40<br />

Câu <strong>12</strong>. Số proton của 27<br />

13Al là bao nhiêu?<br />

A. 27 B. 13 C. 14 D.<br />

40<br />

Câu 13. Số notron của 27<br />

13Al là bao nhiêu?<br />

A. 27 B. 13 C. 14 D.<br />

40<br />

Câu 14. Một hạt nhân có khối lượng 1kg có năng lượng nghỉ là bao nhiêu?<br />

A. 3.10 8 J B. 9.10 15 J C. 8.10 16 J D. 9.10 16 J<br />

Câu 15. Biết khối lượng của 1u = 1,66055.10 -27 kg, 1u = 931,5MeV/c 2 . Hãy đổi 1MeV/c 2 ra<br />

kg?<br />

A. 1,7826.10 -27 kg B. 1,7826.10 -28 kg C. 1,7826.10 -29 kg D.<br />

1,7826.10 -30 kg<br />

Câu 16. Khối lượng của proton là m p = 1,00728u; Tính khối lượng p <strong>theo</strong> MeV/c 2 .<br />

A. 938,3 B. 931,5 C. 940 D. 939<br />

Câu 17. Khối lượng của một notron là m n = 1,00866u; Tính khối lượng n <strong>theo</strong> MeV/c 2 .<br />

A. 938,3 B. 931,5 C. 940 D. 939<br />

Câu 18. Khối lương của e là m e = 5,486.10 -4 u. Tính khối lượng e ra MeV/c 2 .<br />

A. 0,5 B. 1 B. 0,51 D. 0,55<br />

Câu 19. Trong các ký hiệu sau. Ký hiệu nào là ký hiệu của proton?<br />

A. 0<br />

p<br />

B. 0<br />

1<br />

p<br />

C.<br />

− 1<br />

p<br />

D. không<br />

đáp án<br />

Câu 20. Trong các ký hiệu sau. Ký hiệu nào là của electron?<br />

A. 0<br />

e<br />

B. 1<br />

e<br />

C. − 1e<br />

D.<br />

không đáp án<br />

Câu 21. Trong các ký hiệu sau. Ký hiệu nào là của notron?<br />

A. 0<br />

n<br />

B. 1<br />

n<br />

C. − 1n<br />

D. không<br />

đáp án<br />

Câu 22. Ký hiệu 1 1H là của?<br />

A. hidro B. triti C. doteri D. nơtron<br />

Câu 23. Ký hiệu 2 1H là của?<br />

A. hidro B. triti C. doteri D. nơtron<br />

Câu 24. Ký hiệu 3 1H là của?<br />

A. hidro B. triti C. doteri D. nơtron<br />

Câu 25. Theo lý thuyết của Anhtanh, một vật có khối lượng m 0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi<br />

chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng dần lên thành m với:<br />

m =<br />

A.<br />

m<br />

m<br />

m<br />

2<br />

0<br />

= B. m −<br />

2<br />

2<br />

0<br />

c<br />

1−<br />

v<br />

2<br />

2<br />

v<br />

1−<br />

c<br />

2<br />

v<br />

= m 0<br />

1 C. m =<br />

c<br />

m0 D.<br />

v<br />

1−<br />

c<br />

Câu 26. Một vật có khối lượng nghỉ m 0 = 1kg. Khi chuyển động với vận tốc v = 0,6c thì khối<br />

lượng của nó là bao nhiêu?<br />

A. không đổi B. 1,25kg C. 0,8kg D. không<br />

đáp án<br />

Câu 27. Một vật có khối lượng m 0 . khi chuyển động với vận tốc v = 0,8c thì khối lượng của nó<br />

là bao nhiêu?<br />

207


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. không đổi B. 1,25m 0 C. 1,66m 0 D. 0,6m 0<br />

Câu 28. <strong>Vật</strong> có khối lượng m = 1kg đang chuyển động với vận tốc v = 0,4c thì động năng của<br />

nó là bao nhiêu?<br />

A. 8.10 15 J B. 8,2.10 15 J C. 0,82.10 15 J D. không<br />

đáp án<br />

Câu 29. Một vật có khối lượng nghỉ 2kg đang chuyển động với vận tốc v = 0,6c thì năng lượng<br />

của nó là bao nhiêu?<br />

A. 2,25.10 17 J B. 1,8.10 16 J D. 1,8.10 17 J D. 22,5.10 17<br />

J<br />

Câu 30. Vât có khối lượng nghỉ m 0 đang chuyển động với vận tốc v = 0,6c. Tính động năng<br />

của vật?<br />

A. 0,25m 0 .c 2 J B. 0,6m 0 .c 2 J C. 0,5m 0 .c 2 J D. không<br />

tính được<br />

Câu 31. Một vật có khối lượng m = 1kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Tìm động năng<br />

của vật?<br />

A. 5J B. 0,5J C. 50J D. không<br />

đáp án<br />

Câu 32. Tìm phát biểu đúng?<br />

A. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt tạo thành hạt<br />

nhân đó.<br />

B. Khối lượng của một hạt nhân luôn bằng tổng khối lượng của các hạt tạo nên nó vì khối<br />

lượng bảo toàn<br />

C. Khối lượng của hạt nhân lớn hơn khối lượng của tổng các hạt tạo thành nó vì khi kết hợp<br />

electron đóng vai trò chất kết dính lên đã hợp với proton tạo nên nơtron<br />

D. Không có phát biểu đúng<br />

Câu 33. Công <strong>thức</strong> tính độ hụt khối? nguyên tố AX.<br />

Z<br />

A. ∆m = (Z.m p + (A - Z)m n ) - m X B. ∆m = 0.<br />

C. ∆m = (Z.m p + (Z - A)m n ) - m X D. ∆m = m X - (Z.m p + (A - Z)m n )<br />

Câu 34. Công <strong>thức</strong> tính năng lượng liên kết?<br />

A. W lk = m.c 2 B. W lk = ∆m.c 2 C. W lk = ∆m.c 2 /A D. W lk =<br />

∆m.c 2 /Z<br />

Câu 35. Công <strong>thức</strong> tính năng lượng liên kết riêng?<br />

A. W lkr = m.c 2 B. W lkr = ∆m.c 2 C. W lkr = ∆m.c 2 /A D. W lkr =<br />

∆m.c 2 /Z<br />

Câu 36. Năng lượng liên kết là:<br />

A. Năng lượng dùng để liên kết các proton B. Năng lượng để liên kết các notron<br />

C. Năng lượng dùng để liên kết tất các nuclon D.Năng lượng dùng để liên kết một<br />

nuclon<br />

Câu 37. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng để<br />

A. Liên kết một nuclon B. Liên kết tất cả các nuclon<br />

C. Liên kết các electron D. Liên kết các e và nuclon<br />

Câu 38. Khối lượng của hạt nhân Heli ( 2He 4 là m He = 4,00150u. Biết m p = 1,00728u; m n =<br />

1,00866u.<br />

- Tính độ hụt khối của hạt nhân heli?<br />

A. - 0,03038u B. 0,03038u C. 0,02177u D. -<br />

0,02177u<br />

- Tính năng lượng liên kết của hạt nhân Heli?<br />

A. 28,3J B. 283MeV C. 28,299eV D.<br />

28,299MeV<br />

Tính năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân Heli?<br />

208


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 7J B. 7,07eV C. 7,07MeV D. 70,7eV<br />

Câu 39. Năng lượng liên kết của 20<br />

10Ne là 160,64MeV. Xác định khối lượng của nguyên tử 20<br />

10<br />

Ne?<br />

A. 19,987g B. 19,987MeV/c 2 C. 19,987u D. 20u<br />

Câu 40. Nguyên tử sắt 56<br />

26Fe có khối lượng là 55,934939u. Biết m n = 1,00866u; m p = 1,00728u,<br />

m e =5,486.10 -4 u.<br />

- Tính độ hụt khối của Fe là?<br />

A. 0,5284g B. 0,4879u C. 0,5284u D. 0,4879g<br />

- Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân sắt?<br />

A. 7,878MeV B. 7,878eV C. 8,7894MeV D.<br />

8,7894eV<br />

Câu 41. Khối lượng proton là m p = 1,67262.10 -27 kg, nếu tính bằng đơn vị MeV/c 2 thì?<br />

A. m p = 424 MeV/c 2 B. m p = 576MeV/c 2 C. m p = 265MeV/c 2 D. 938<br />

MeV/c 2 .<br />

Câu 42. Nito <strong>tự</strong> nhiên có khối lượng nguyên tử là m = 14,0067u và gồm hai đồng vị chính là<br />

N 14 có khối lượng nguyên tử m 14 = 14,00307u và N 15 có khối lượng nguyên tử là m 15 =<br />

15,00011u. Tỉ lệ hai đồng vị trong nito là:<br />

A. 98,26% N 14 và 1,74% N 15 B. 1,74%<br />

N 14 và 98,26% N 15<br />

C. 99,64% N 14 và 0,36% N 15 D. 0,36%<br />

N 14 và 99,64% N 15<br />

Phản ứng hạt nhân<br />

Câu 43. Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân:<br />

A. Trong phản ứng hạt nhân điện tích bảo toàn B. Trong phản ứng hạt nhân số khối<br />

bảo toàn<br />

C. Trong phản ứng hạt nhân khối lượng bảo toàn D. Trong phản ứng hạt nhân động<br />

lượng bảo toàn<br />

Câu 44. Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân?<br />

A. Phóng xạ là một loại phản ứng hạt nhân B. m trước > m sau thì phản ứng tỏa<br />

nhiệt?<br />

C. m trước < m sau thì phản ứng thu nhiệt D. phóng xạ là phản ứng hạt nhân thu<br />

nhiệt<br />

Câu 45. Chọn sai? Trong một phản ứng hạt nhân, có bảo toàn<br />

A. Năng lượng B. Động lượng C. Động năng D. Điện tích<br />

2<br />

A<br />

Câu 46. Cho phản ứng hạt nhân: H + 1 1 1H<br />

→ Z<br />

X . Hãy xác định giá trị của A, Z:<br />

A. 3;2 B. 2;3 C. 4;2 D. 4;3<br />

A 6 7 1<br />

Câu 47. Cho phản ứng hạt nhân.<br />

Z<br />

X +<br />

3<br />

Li→4<br />

Be+<br />

0n<br />

. Xác định A, Z:<br />

A. 3;2 B. 3;1 C. 4;2 D. 2;1<br />

A 10 7 4<br />

Câu 48. Cho phản ứng hạt nhân.<br />

Z<br />

X +<br />

5<br />

B→3Li+<br />

2He<br />

. Xác định A, Z:<br />

A. -1;0 B. 1;0 C. 0;1 D; 2;-1<br />

Câu 49. Cho phản ứng hạt nhân α + X 30<br />

15P + n. X là hạt nhân<br />

A. Nhôm B. Nito C. Neon D. Oxi<br />

Câu 50. Hạt nhân 14 6C là chất phóng xạ β - . Hạt nhân con sinh ra là?<br />

A. Photpho B. Oxi C. Nito D. Heli<br />

Câu 51. Urani 238<br />

92U biến thành chì 206<br />

82Pb sau một chuỗi phóng xạ α và β. Có bao nhiêu hạt α và<br />

β được phát ra và đó là hạt β gì?<br />

A. 6α và 8β + B. 8α và 6β + C. 6α và 8β - D. 8α và 6β -<br />

.<br />

23<br />

20<br />

Câu 52. Phản ứng hạt nhân<br />

11<br />

Na + p → α +<br />

10Ne<br />

. Biết khối lượng hạt nhân m Na = 22,9837u; m p<br />

= 1,0073u; m α = 4,0015u; m Ne = 19,987u. u = 931,5MeV/c 2 . Phản ứng hạt nhân tỏa hay thu<br />

209


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

năn lượng(và bằng bao nhiêu?)<br />

A. thu 2,33MeV B. tỏa 2,33 MeV C. 3,46MeV D. 3,46MeV<br />

Câu 53. Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt α: 27<br />

13Al + α 30<br />

15P + n.<br />

Biết khối lượng các hạt nhân: m Al = 26,9740u; m α = 4,0015u; m P = 29,97u; m n = 1,0087u và 1u<br />

= 931,5 MeV/c 2 . Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra là:<br />

A. W = 2,98MeV B. W = 3,26MeV C. W = 2,54MeV D. W =<br />

3,45MeV<br />

23<br />

20<br />

Câu 54. Cho phản ứng hạt nhân Na + p → α Ne . Biết khối lượng các hạt nhân: m Na =<br />

11<br />

+<br />

10<br />

22,9837u; m p = 1,0073u; m α = 4,0015u; m Ne = 19,987u và 1u = 931,5MeV/c 2 ; N A = 6,02.10 23<br />

mol -1 . Năng lượng tỏa ra khi thu được 1 mol khí heli là:<br />

A. W = 4,5.10 15 J B. W = 8,62.10 9 J C. W = 5,36.10 <strong>12</strong> J D. W =<br />

2,24.10 11 J<br />

Câu 55. Hạt nhân 234<br />

92U phóng xạ α tạo thành đồng vị thori. Cho biết năng lượng liên kết của hạt<br />

nhân α là 7,1 MeV/nuclon, của thori là 7,7MeV/nuclon và của U là 7,63MeV/nuclon. Năng<br />

lượng do phản ứng tỏa ra là:<br />

A. W = 8,58MeV B. W = 15,64MeV C. W = 13,98MeV D. W =<br />

10,45MeV<br />

Câu 56. Đồng vị 23<br />

11Na phóng xạ β - , chu kỳ bán rã là 15 giờ. Lúc đầu có 2,4gam. Lấy N A =<br />

6,02.10 23 mol -1 . Số lượng hạt nhân con thu được sau 45 giờ là:<br />

A. x = 2,8.10 23 B. x = 5,5.10 22 C. x = 1,6.10 20 D. x =<br />

8,4.10 21<br />

Câu 57. 210<br />

84Po là chất phóng xạ α. Sau 4 chu kỳ bán rã thì tỉ số khối lượng hạt nhân con và hạt<br />

nhân Po có trong mẫu là:<br />

A. X = 14,7 B. X = 82,6 C. X = 24,5 D. X = 8,4<br />

Câu 58. 210<br />

84Po phóng xạ α với chu kì bán rã là 138 ngày. Lấy N A = 6,02.10 23 mol -1 . Lúc đầu có<br />

1 mg Po thì sau 276 ngày, thể tích khí heli thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là?<br />

A. V = 6,5.10 -4 l B. V = 2,8.10 -6 l C. V = 3,7.10 -5 l D. V = 8.10 -<br />

5 l<br />

Câu 59. Dùng proton có động năng W p = 1,6MeV bắn vào hạt nhân đứng yên liti 7Li, ta thu<br />

được hai hạt α có cùng động năng. Cho biết khối lượng các hạt nhân: m p = 1,0073u; m Li =<br />

7,0144u; m α = 4,0015u và u = 931,5 MeV/c 2 . Động năng của hạt α là?<br />

A. 8,72 MeV B. 9,51meV C. 5,67MeV D. 8,25MeV<br />

Câu 60. Hạt α chuyển động với động năng W α = 3,3MeV bắn vào hạt nhân 9 4Be đứng yên tạo ra<br />

hạt notron và hạt X có động năng là 11MeV. Năng lượng do phản ứng tỏa ra là:<br />

A. W = 5,4MeV B. W 9,8MeV C. W = 7,7MeV D. W =<br />

6,2MeV<br />

Câu 61. Một hạt nhân có khối lượng m chuyển động với động năng W d và động lượng P. Hệ<br />

<strong>thức</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. P = 2mW đ B. P = mW 2 đ C. P = 2mW 2 đ D. P 2 =<br />

2mW đ<br />

Câu 62. Ta dùng proton có động năng W p = 5,45MeV bắn phá hạt nhân 9 Be đứng yên. Hai hạt<br />

sinh ra là α và Li(liti), trong đó hạt α có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển<br />

động proton và động năng của hạt α là W 2 = 4MeV. Biết các khối lượng hạt nhân: m p =<br />

1,0073u; m α = 4,0015u; m Li = 6,015u và uc 2 = 931,5 MeV. Động năng của hạt nhân Liti sinh<br />

ra là<br />

A. W Li = 3,57MeV B. W Li = 2,68MeV C. W Li = 4,25MeV D. W Li =<br />

5,04MeV<br />

Câu 63. Hạt nhân phóng xạ 234<br />

92U đứng yên phóng xạ α, hạt nhân con là X. Biết các khối lượng<br />

m U = 233,9904u; m α = 4,0015u; m X = 229,9737u; và uc 2 = 931,5MeV. Động năng của các hạt<br />

210


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

α và X là:<br />

A. W α = 1,65MeV; W X = <strong>12</strong>,51MeV B. W α = 13,92MeV; W X = 0,24MeV<br />

C. W α = <strong>12</strong>,51MeV; W X = 1,65MeV D. W α = 0,24MeV; W X = 13,92MeV<br />

Câu 64. Polini 210<br />

84Po phóng xạ α, hạt nhân con là X và tỏa năng lượng 2,625MeV. Lấy khối<br />

lượng hạt nhân xấp xỉ bằng khối lượng của nó(tính bằng đơn vị u). Động năng của hạt α và X<br />

là?<br />

A. W α = 0,280MeV; W X = 2,345MeV B. W α = 2,345MeV; W X = 0,28MeV<br />

C. W α = 0,050MeV; W X = 2,575MeV D. W α = 2,575MeV; W X = 0,050<br />

MeV<br />

Câu 65. Cho phản ứng 25<br />

11Na + p 22<br />

11Na + X. Tìm hạt nhân X<br />

A. α B. 1D 2 C. 1T 3 D. 3<br />

6<br />

Li<br />

Câu 66. Cho phản ứng hạt nhân X + p 16 8O + α. Số nơ tron trong hạt nhân X là?<br />

A. 9 B. 19 C. 10 D.<br />

27<br />

Câu 67. Cho phản ứng hạt nhân: 3 1T + 1D 2 α + n + 17,6 MeV. Biết N A = 6,02.10 23 mol -1 . Năng<br />

lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 1g heli là?<br />

A. W = 3,5.10 <strong>12</strong> J B. W = 4,2.10 11 J C. W = 8,6.10 8 J D. W =<br />

2,6.10 24 J<br />

Câu 68. Cho proton bắn vào hạt nhân 7 Li đứng yên, ta thu được hai hạt nhân α. Biết khối<br />

lượng các hạt nhân là m p = 1,0073u; m Li = 7,0142u; m α = 4,0015u và u = 931,5MeV/c 2 ; N A =<br />

6,02.1023 mol -1 ; Sau một thời gian có 10 cm 3 khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Năng lượng<br />

đã tỏa ra trong quá trình biến đổi trên là?<br />

A. W = 3,7.10 8 J B. W = 2,3.10 21 J C. W = 8,5.10 15 J D. W =<br />

4,6.10 10 J<br />

Câu 69. Polini 210<br />

82Po phóng xạ α biến thành hạt nhân chì. Sau 30 ngày thỉ tỉ số giữa khối lượng<br />

chì và khối lượng polini có trong mẫu là 0,1595. Chu kì bán rã của polini là?<br />

A. T = 210 ngày B. 69 ngày C. T = 15 ngày D. 138 ngày<br />

Câu 70. Cho biết khối lượng của hạt nhân <strong>12</strong> 6C và hạt nhân α lần lượt là <strong>12</strong>u và 4,0015u với 1u<br />

= 931,5MeV/c 2 . Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân <strong>12</strong> 6C thành 3 hạt α là:<br />

A. W = 4,2J B. W = 6,7.10 -11 J C. W = 5,9.10 -<strong>12</strong> J D. W =<br />

6,7.10 -13 J<br />

Câu 71. Đồng vị phóng xạ 210<br />

84Po phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân chì. Vào lúc t 1 tỉ lệ giữa<br />

số hạt nhân chì và polini có trong mẫu là 7:1, sau đó 414 ngày tỉ lệ trên là 63: 1. Chu kì bán rã<br />

của pôlini là?<br />

A. T = 15 ngày B. 138 ngày C. T = 69 ngày D. 30 ngày<br />

Câu 72. Đồng vị 210<br />

84Po phóng xạ α. Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Lúc đầu có 1mg Po thì<br />

sau 414 ngày thể tích khối heli thu được ở điều kiện chuẩn là?<br />

A. V = 4,5.10 -3 l B. V = 5,6.10 -4 l C. V = 9,3.10 -5 l D. 1,8.10 -6 l<br />

Câu 73. Dùng proton có động năng W p bắn vào hạt nhân 3Li 7 đứng yên, ta thu được hai hạt α,<br />

mỗi hạt có động năng 9 MeV. Cho biết các khối lượng: m p = 1,0070u; m Li = 7,014u; mα =<br />

4,0015 và 1u = 931,5 Mev/c 2 . Động năng của hạt proton là:<br />

A. W p = 0,865 MeV B. W p = 1,233 MeV C. W p = 1,846MeV D. W p =<br />

2,158MeV<br />

Câu 74. Dùng proton có động năng W p = 5,4MeV bắn vào hạt nhân 9 Be đứng yên thì phản<br />

ứng xảy ra và tỏa năng lượng W = 2,8MeV. Tổng động năng các hạt sinh ra là:<br />

A. W d = 4,6MeV B. W d = 10,5MeV C. W d = 6,7MeV D. W d = 8,2<br />

MeV<br />

Câu 75. Một hạt α có động năng W α = 4 MeV bắn vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản<br />

211


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

ứng: α + 27<br />

13Al 30<br />

15P + n. Biết động năng hai hạt nhân sinh ra là W p = 0,5MeV và W n =<br />

0,8MeV. Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng và năng lượng đó bằng bao nhiêu?<br />

A. Tỏa 2,7MeV B. Thu 2,7MeV C. Tỏa 1,8 MeV D. Thu<br />

1,8MeV<br />

Câu 76. Người ta dùng hạt proton có động năng W p = 5,58 MeV bắn phá hạt nhân 23<br />

11Na đứng<br />

yên. Hai hạt sinh ra là α và neon 20<br />

10Ne. Năng lượng do phản ứng tỏa ra là 2,42MeV. Biết động<br />

năng của hạt α là Wα = 6,6 MeV động năng của hạt 20<br />

10Ne là:<br />

A. W Ne = 2,3MeV B. W Ne = 1,4MeV C. W Ne = 0,8 MeV D. W Ne =<br />

3,6MeV<br />

Câu 77. Một hạt nhân đứng yên phóng xạ α với hạt nhân con là C. Gọi m α , m C , v α , v C lần lượt<br />

là khối lượng và vận tốc của hạt α và hạt nhân con C. Hệ <strong>thức</strong> nào sau đây là đúng?<br />

v mα<br />

v<br />

A.<br />

α α mC<br />

v m<br />

= B. = C.<br />

α α<br />

= D.<br />

v<br />

v m<br />

v<br />

v<br />

v<br />

α<br />

C<br />

=<br />

C<br />

m C<br />

m<br />

m<br />

C<br />

α<br />

C<br />

α<br />

C<br />

m C<br />

Câu 78. Hạt proton có động năng W p = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 7 Li đứng yên sinh ra hai hạt<br />

X có cùng động năng W X = 9,6MeV. Biết khối lượng các hạt nhân xấp xỉ bằng số khối tính<br />

bằng đơn vị u của chúng. Góc hợp bởi hai vectơ vận tốc của hai hạt nhân X sinh ra là?<br />

A. ϕ= 30 0 B. ϕ = 167 0 30’ C. ϕ = 45 0 D. ϕ =<br />

70 0 30’<br />

Câu 79. Hạt nhân 226<br />

88Ra đứng yên phân rã thành hạt α và hạt X. Động năng của hạt α là W α =<br />

5,55 MeV. Coi khối lượng của hạt nhân tính <strong>theo</strong> u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Năng<br />

lượng tỏa ra của phản ứng là:<br />

A. W = 7,63MeV B. 6,92MeV C. 4,3MeV D. 5,65MeV<br />

Câu 80. 222<br />

86Rn là chất phóng xạ α. Lấy khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của chính nó.<br />

So với năng lượng do phản ứng tỏa ra thì động năng hạt α chiếm.<br />

A. H = 98% B. H = 25% C. H = 70% D. H = 2%<br />

Phóng xạ<br />

Câu 1. Tìm phát biểu đúng về tia α?<br />

A. Tia α là sóng điện từ<br />

B. Tia α chuyển động với tốc độ trong không khí là 3.10 8 m/s<br />

C. Tia α bị lệch phía bản tụ điện dượng<br />

D. Tia α là dòng hạt nhân 4 2He<br />

Câu 2. Tìm phát biểu đúng về tia β - .<br />

A. là dòng hạt proton được phóng ra từ chất phóng xạ B. bay với vận tốc khoảng 2.10 7 m/s<br />

C. bị lệch về phía tụ điện tích điện dương D. là sóng điện từ<br />

Câu 3. Tìm phát biểu đúng về tia gamA.<br />

A. Tia gama là có bước sóng lớn hơn sóng vô tuyến B. Tia gama có khả năng đâm xuyên<br />

kém<br />

C. Tia gama là dòng hạt electron bay ngoài không khí D. Tia gama có bản chất sóng điện từ<br />

Câu 4. Tìm phát biểu đúng?<br />

A. Hiện tượng phóng xạ xảy ra càng nhanh ở điều kiện áp xuất cao<br />

B. Hiện tượng phóng xạ suy giảm khi nhiệt độ phòng thí nghiệm giảm<br />

C. Hiện tượng phóng xạ không bị phụ thuộc vào điều kiện môi trường<br />

D. Hiện tượng phóng xạ chỉ xảy ra trong các vụ nổ hạt nhân<br />

Câu 5. Tìm phát biểu sai?<br />

A. Tia α có khả năng ion hoá không khí mạnh hơn tia α và gama<br />

2<strong>12</strong>


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

B. Tia β gồm hai loại đó là β - và β + .<br />

C. Tia gama có bản chất sóng điện từ<br />

D. Tia gama cùng bản chất với tia α và β vì chúng đều là các tia phóng xạ.<br />

Câu 6. Sau khi phóng xạ α hạt nhân mẹ chuyển thành hạt nhân mới, hạt nhân mới sẽ bị dịch<br />

chuyển như thế nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?<br />

A. Không thay đổi B. Tiến 2 ô C. Lùi 2 ô D. tăng 4 ô<br />

Câu 7. Sau hiện tượng phóng xạ β - Hạt nhân mẹ sẽ chuyển thành hạt nhân mới và hạt nhân<br />

mới sẽ<br />

A. Có số thứ <strong>tự</strong> tăng lên 1 đơn vị B. Có số thứ <strong>tự</strong> lùi 1 đơn vị<br />

C. Có số thứ <strong>tự</strong> không đổi D. Có số thứ <strong>tự</strong> tăng 2 đơn vị<br />

Câu 8. Tìm phát biểu sai về tia gama<br />

A. Tia gama có thể đi qua vài mét betong B. Tia gama có thể đi qua vài cm chì<br />

C. Tia gama có vận tốc dịch chuyển như ánh sáng D. Tia gama mền hơn tia X<br />

Câu 9. Tìm phát biếu sai về phóng xạ<br />

A. Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân<br />

B. Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh<br />

C. Mang tính ngẫu nhiên<br />

D. Có thể xác định được một hạt nhân khi nào sẽ phóng xạ.<br />

Câu 10. Tìm phát biểu sai về chu kỳ bán rã<br />

A. Chu kỳ bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân phóng xạ<br />

B. Chu kỳ bán rã phụ thuộc vào khối lượng chất phóng xạ<br />

C. Chu kỳ bán rã ở các chất khác nhau thì khác nhau<br />

D. Chu kỳ bán rã độc lập với điều kiện ngoại cảnh<br />

Câu 11. Tìm phát biểu sai về hiện tượng phóng xạ<br />

A. Phóng xạ nhân tạo là do con người tạo ra<br />

B. Công <strong>thức</strong> tình chu kỳ bán rã là T = ln2<br />

λ<br />

C. Sau khoảng thời gian t số hạt nhân còn lại được xác định <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong> N = N 0 .e -λt .<br />

D. Hằng số phóng xạ được xác định bằng công <strong>thức</strong> λ = T/ln2<br />

Câu <strong>12</strong>. Tìm phát biểu đúng về độ phóng xạ?<br />

A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất<br />

phóng xạ.<br />

B. Độ phóng xạ đặc trưng cho một nguyên tố.<br />

C. Độ phóng xạ không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài<br />

D. 1Ci = 3,7.10 10 Bq.<br />

Câu 13. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho <strong>từng</strong> loại chất phóng xạ?<br />

A. Khối lượng B. Số khối C. Nguyển tử số D. Hằng số<br />

phóng xạ<br />

Câu 14. Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ<br />

A. Tăng <strong>theo</strong> thời gian <strong>theo</strong> định luật hàm số mũ B. Giảm <strong>theo</strong> thời gian <strong>theo</strong> định luật<br />

hàm số mũ<br />

C. Tỉ lệ thuận với thời gian D. Tỉ lệ nghịch với thời gian<br />

Câu 15. Trong các tia phóng xạ sau: Tia nào có khối lượng hạt là lớn nhất?<br />

A. Tia α B. Tia β - C. Tia β + D. Tia gama<br />

Câu 16. Tia nào sau đây không phải là sóng điện từ?<br />

A. Tia gama B. Tia X C. Tia đỏ D. Tia α<br />

Câu 17. Sóng điện từ có tần số là f = 10 20 là bức xạ nào sau đây?<br />

A. Tia gama B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại D. Tia X<br />

Câu 18. Tìm phát biểu đúng?<br />

A. Trong quá trình phóng xạ độ phóng xạ không đổi<br />

213


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

B. Hằng số phóng xạ chỉ thay đổi khi tăng hoặc giảm áp suất<br />

C. Độ phóng xạ đặc trưng cho một chất<br />

D. Không có đáp án đúng.<br />

Câu 19. Radon 222<br />

86Ra là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Khối lượng Radon lúc<br />

đầu là m 0 = 2g. Khối lượng Ra còn lại sau 19 ngày là?<br />

A. 0,0625g B. 1,9375g C. 1,2415g D. 0,7324g<br />

Câu 20. Poloni 210<br />

84Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Khối lượng ban đầu là<br />

m 0 = 10g. Lấy N A = 6,02.10 23 mol -1 . Số nguyên tử Po còn lại sau 69 ngày là?<br />

A. N = 1,86.10 23 B. N = 5,14.10 20 C. N = 8,55.10 21 D. 2,03.10 22<br />

Câu 21. Iot 135<br />

53I là chất phóng xạ có chu kì bán rã 8,9 ngày. Lúc đầu có 5g. Khối lượng Iot còn<br />

lại là 1g sau thời gian<br />

A/ t = <strong>12</strong>,3 ngày B. t = 20,7 ngày C. 28,5 ngày D. 16,4<br />

ngày<br />

Câu 22. 60<br />

27Co là chất phójng xạ có chu kì bán rã là 5,33 năm. Lúc đầu có 100g Co thì sau 15,99<br />

năm khối lượng Co đã bị phân rã là:<br />

A. ∆m = <strong>12</strong>,5g B. ∆m = 25g C. ∆= 87,5g D. ∆m =<br />

66g<br />

Câu 23. Poloni 210 Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày. Lấy N A = 6,02.10 23 mol -1 .<br />

Lúc đầu có 10g Po thì sau thời gian 69 n gày đã có số nguyên tử Po bị phân rã là?<br />

A. ∆N = 8,4.10 21 B. ∆N = 6,5.10 22 C. ∆N = 2,9.10 20 D. ∆N =<br />

5,7.10 23<br />

Câu 24. Chu kì bán rã của 235 U là T = 7,13.10 8 năm. Biết x


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 32. Chu kì bán rã của iot 131 I là 9 ngày. Hằng số phóng xạ của iot là?<br />

A. 0,077 ngày<br />

1<br />

1<br />

B. 0,077<br />

C. 13<br />

ngày<br />

ngày<br />

D. 13.1<br />

ngày<br />

Câu 33. Coban 60 Co là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Lúc đầu có 1000g cô ban<br />

thì sau 10,66 năm số nguyên tử coban còn lại là?<br />

A. N = 2,51.1024 B. N = 5,42.1022 C. N = 8,18.1020 D. N =<br />

1,25.1021<br />

Câu 34. Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e<br />

lần(với lne = 1) và T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Chọn công <strong>thức</strong> đúng.<br />

A. ∆t = T.ln2 B. ∆t = T/2 C. ∆t = T/ln2 D. ∆t =<br />

ln2/T<br />

Câu 35. Sau khoảng thời gian t1 kể từ lúc ban đầu) Một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân<br />

giảm đi e lần(với lne = 1). T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Chọn công <strong>thức</strong> đúng?<br />

A. ∆t = T.ln2 B. ∆t = T/2 C. ∆t = T/ln2 D. ∆t =<br />

ln2/T<br />

Câu 36. Sau khoảng thời gian t 1 (kể từ lúc ban đầu) một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân<br />

giảm đi e lần(với lne = 1). Sau khoảng thời gian t 2 = 0,5t 1 (kể từ lúc ban đầu) thì số hạt nhân<br />

còn lại bằng bao nhiêu phẩn trăm số hạt nhân ban đầu?<br />

A. X = 40% B. X = 60% C. 50% D. 70%<br />

Câu 37. Để đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ ta dùng:<br />

A. Chu kỳ bán rã B. Hằng số phóng xạ C. Độ phóng xạ D. Khối<br />

lượng<br />

Câu 38. Côban 60<br />

27Co là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Sau thời gian t = 10,54 năm thì 75%<br />

khối lượng chất phóng xạ ấy phân rã hết. Chu kỳ bán rã là?<br />

A. T = 3,05 năm B. T = 8 năm C. 6,62 năm D. 5,27 năm<br />

Câu 39. Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.10 9 năm. Cho biết với x


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

17,41MeV.<br />

C. Phản ứng tỏa năng lượng 15MeV. D. Phản ứng thu năng lượng 15MeV.<br />

Câu 4. Một hạt nhân có khối lượng m = 5,0675.10 -27 kg đang chuyển động với động năng<br />

4,78MeV. Động lượng của hạt nhân là<br />

A. 2,4.10 -20 kg.m/s. B. 3,875.10 -20 kg.m/s C. 8,8.10 -20 kg.m/s. D. 7,75.10 -<br />

20 kg.m/s.<br />

Câu 5. Hạt Pôlôni (A= 210, Z = 84) đứng yên phóng xạ hạt α tạo thành chì Pb. Hạt α sinh ra<br />

có động năng K α = 61,8MeV. Năng lượng toả ra trong phản ứng là<br />

A. 63MeV B. 66MeV C. 68MeV D. 72MeV<br />

Câu 6. Hạt nhân 210 Po là chất phóng xạ α. Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có<br />

A. 84 proton và <strong>12</strong>6 nơtron. B. 80 proton và <strong>12</strong>2 nơtron.<br />

C. 82 proton và <strong>12</strong>4 nơtron. D. 86 proton và <strong>12</strong>8 nơtron.<br />

Câu 7. Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm 4 lần. Chu kì bán rã của chất<br />

phóng xạ là<br />

A. 2 giờ B. 3 giờ. C. 1 giờ. D. 1,5 giờ.<br />

Câu 8. Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ xêdi 137<br />

55Cs. Độ phóng xạ của mẫu là H 0 =<br />

3,3.10 9 (Bq). Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm. Khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là:<br />

A.1g B.1(mg) C. 10g D. 10(mg)<br />

Câu 9. Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta đo khối lượng đồng vị<br />

đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các số đo là 8(µg) và 2(µg). Tìm chu kỳ bán rã T<br />

của đồng vị đó:<br />

A. 2 ngày B. 4 ngày C. 6 ngày D. 5 ngày<br />

Câu 10. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Sau 1 thời gian ∆t = 1 kể từ lúc đầu, số phần<br />

λ<br />

trăm nguyên tử phóng xạ còn lại là:<br />

A. 36,8% B. 73,6% C. 63,8% D. 26,4%<br />

Câu 11. Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ bị giảm 75% lần so với độ phóng xạ của 1 khúc<br />

gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kỳ bán rã T = 5600 năm. Tuổi của<br />

tượng gỗ bằng:<br />

A. 5600 năm B. 1<strong>12</strong>00 năm C. 16800 năm D. 22400<br />

năm<br />

Câu <strong>12</strong>. Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B. Ban đầu số nguyên tử A lớn gấp 4 lần<br />

số nguyên tử B. Hai giờ sau số nguyên tử A và B trở nên bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của B<br />

là:<br />

A. 0,25h B. 0,4h C. 2,5h D. 0,1h<br />

Câu 13. Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng m 0 , chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày. Sau 11,2 ngày<br />

khối lượng chất phóng xạ còn lại trong mẫu là 2,5g. Khối lượng ban đầu m 0 bằng:<br />

A. 10g B. <strong>12</strong>g C. 20g D. 25g<br />

Câu 14. Hạt nhân 234<br />

92U đứng yên phân rã <strong>theo</strong> phương trình 234<br />

92U α + A ZX. Biết năng lượng<br />

tỏa ra trong phản ứng trên là 14,15MeV, động năng của hạt là (lấy xấp xỉ khối lượng các hạt<br />

nhân <strong>theo</strong> đơn vị u bằng số khối của chúng)<br />

A. 13,72MeV B. <strong>12</strong>,91MeV C. 13,91MeV D.<br />

<strong>12</strong>,79MeV<br />

Câu 15. Trong phóng xạ anpha<br />

A. hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ<br />

B. hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ<br />

C. hạt nhân con tiến 2 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ<br />

D. hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ<br />

Câu 16. Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 2 1D, 3 1T, 2He 4 lần lượt là ∆m D = 0,0024u; ∆m T =<br />

0,0087u; ∆m He = 0,0305u. Phản ứng hạt nhân 2 1 D + 3 1T 4 2He + 1 0n tỏa hay thu bao nhiêu năng<br />

216


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

lượng?<br />

A. Tỏa 18,0614 eV B. Thu 18,0614 eV C. Thu 18,0614 MeV D. Tỏa<br />

18,0614 MeV<br />

Câu 17. Có 2 mẫu chất phóng xạ A & B thuộc cùng 1 chất có chu kỳ bán rã 138,2 ngày & có<br />

số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số độ phóng xạ của 2 mẫu là<br />

H B<br />

=2,72. Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là<br />

H A<br />

A. 199,5 ngày B. 199,8 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8<br />

ngày<br />

Câu 18. Chọn sai<br />

A. Tia β - gồm các êlectrôn nên không thể phóng ra từ hạt nhân<br />

B. Tia β + gồm các hạt có cùng khối lượng với êlectrôn và mang điện tích nguyên tố dương<br />

C. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli<br />

D. Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia β<br />

Câu 19. Chu kỳ bán rã của 2 chất phóng xạ A & B lần lượt là T 1 & T 2 . Biết T 1 = T 2<br />

2 . Ban đầu,<br />

hai khối chất A & B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 2T 1 tỉ số các hạt nhân A<br />

& B còn lại là<br />

A. 1/3 B. 2 C. 1/2 D. 1<br />

Câu 20. Sau 10 ngày, số nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi 3/4 so với lúc đầu. Chu kỳ<br />

bán rã của chất phóng xạ này là<br />

A. 6 ngày B. 4 ngày C. 3 ngày D. 5 ngày<br />

Câu 21. Chọn sai<br />

A. Một chất phóng xạ không thể đồng thời phát ra tia anpha và tia bêta<br />

B. Có thể làm thay đổi độ phóng xạ của một chất phóng xạ bằng nhiều biện pháp khác nhau<br />

C. Năng lượng của phản ứng nhiệt hạch tỏa ra trực tiếp dưới dạng nhiệt<br />

D. Sự phân hạch và sự phóng xạ là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng<br />

Câu 22. Có 2 chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λ A và λ B. Số hạt nhân ban đầu trong<br />

2 chất là N A và N B. Thời gian để số hạt nhân A & B của hai chất còn lại bằng nhau là:<br />

λAλB<br />

N<br />

A<br />

1 N<br />

B<br />

1 N<br />

B<br />

A. ln<br />

B. ln<br />

C. ln<br />

D.<br />

λA<br />

− λB<br />

N<br />

B<br />

λ<br />

A<br />

+ λB<br />

N<br />

A<br />

λB<br />

− λA<br />

N<br />

A<br />

λAλB<br />

N<br />

A<br />

ln<br />

λA<br />

+ λB<br />

N<br />

B<br />

Câu 23. Một chất phóng xạ có khối lượng m 0 , chu kì bán rã T. Sau thời gian T=4T, thì khối<br />

lượng bị phân rã là:<br />

m0<br />

A. 32<br />

m0<br />

B. 16<br />

C.<br />

15m<br />

0<br />

16<br />

D.<br />

31m<br />

0<br />

32<br />

Câu 24. Hạt nhân đơteri 2 1D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của proton là 1,0073u, của<br />

nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1D là:<br />

A. 0,67MeV B. 1,86MeV C. 2,02MeV D.<br />

2,23MeV*<br />

Câu 25. Chất phóng xạ 222<br />

86Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày khối lượng giảm<br />

93,75%. Chu kì bán rã của 222 Rn là:<br />

A. 4,0 ngày B. 3,8 ngày C. 3,5 ngày D. 2,7 ngày<br />

Câu 26. 24<br />

11Na là chất phóng xạ β - với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có 1 lượng 24<br />

11Na, thì sau<br />

khoảng thời gian bao nhiêu khối lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?<br />

A. 7,5 h B. 15h C. 22,5 h D. 30 h<br />

Câu 27. Trong dãy phân rã 235<br />

92X 207<br />

82Y có bao nhiêu hạt α, β - được phát ra?<br />

A. 3α, 7β - B. 4α, 7β - C. 4α, 8β - D. 7α, 4β -<br />

217


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 28. Một chất phóng xạ ban đầu co 100g. Chu kì bán rã của nó là 10 ngày. Lượng chất này<br />

còn 25g sau thời gian là:<br />

A. 25 ngày B. 75 ngày C. 30 ngày D. 20 ngày<br />

Câu 29. Đại lượng nào của chất phóng xạ không biến thiên cùng quy luật với các đại lượng còn<br />

lại nêu sau đây<br />

A.số hạt nhân phóng xạ còn lại.<br />

B. số mol chất phóng xạ còn lại.<br />

C. khối lượng của lượng chất còn lại. D. hằng số phóng xạ của lượng chất<br />

còn lại.<br />

Câu 30. Một lượng chất phóng xạ sau 10 ngày thì ¾ lượng chất phóng xạ bị phân rã. Sau bao<br />

lâu thì khối lượng của nó còn 1/8 so với ban đầu?<br />

A. 5 ngày B. 10 ngày C. 15 ngày D. 20 ngày<br />

Câu 31. Tia phóng xạ nào sau đây không bị lệch trong từ trường?<br />

A. Tia α B Tia β + C. Tia β - D. Tia γ<br />

Câu 32. Hạt nhân 210 Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời<br />

điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối<br />

lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là<br />

A.0,204. B.4,905 C.0,196. D.5,097.<br />

Câu 33. Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?<br />

A. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác.<br />

B. Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.<br />

C. Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm.<br />

D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các<br />

hạt tương tác.<br />

Câu 34. Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã sinh ra một hạt α. Trong<br />

thời gian một phút đầu, chất phóng xạ sinh ra 360 hạt α, sau 6 giờ, thì trong một phút chất<br />

phóng xạ này chỉ sinh ra được 45 hạt α. Chu kì của chất phóng xạ này là<br />

A. 4 giờ. B. 1 giờ. C. 2 giờ. D. 3 giờ.<br />

Câu 35. Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?<br />

A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai<br />

hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.<br />

B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.<br />

C. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.<br />

D. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được.<br />

Câu 36. Hạt nhân 236<br />

88Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β - trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó<br />

hạt nhân con tạo thành là:<br />

222<br />

224<br />

222<br />

224<br />

A.<br />

84<br />

X<br />

B.<br />

83<br />

X<br />

C.<br />

83<br />

X<br />

D.<br />

84<br />

X<br />

Câu 37. Bismut 83 Bi 210 là chất phóng xạ. Hỏi bismut 210<br />

83Bi phóng ra hạt gì khi biến đổi thành<br />

pôlôni 210<br />

84Po<br />

A. prôtôn B. nơtrôn C. pôzitrôn D. êlectrôn<br />

Câu 38. Tìm tốc độ của hạt mezon để năng lượng toàn phần của nó gấp 10 lần năng lượng<br />

nghỉ. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.10 8 m/s.<br />

A. 0.4.10 8 m/s B. 0.8.10 8 m/s C. 1,2.10 8 m/s D. 2,985.10 8<br />

m/s<br />

Câu 39. Chất phóng xạ pôlôni 210 Po có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng pôlôni có độ phóng<br />

xạ 2 (Ci) là<br />

A. 0,222 g B. 0,222 mg C. 0,444 g D. 0,444 mg<br />

Câu 40. Hạt nhân urani U234 đứng yên, phân rã α và biến thành hạt nhân thôri (Th230). Động<br />

năng của hạt bay ra chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã? Coi khối lượng<br />

xấp xỉ bằng số khối<br />

A. 1,68% B. 98,3% C. 16,8% D. 96,7%<br />

218


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 41. Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T α + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D,<br />

T và α lần lượt là m D = 2,0136u, m T = 3,0160u và m α = 4,0015u; khối lượng của hạt n là m n =<br />

1,0087u; 1u = 931 (MeV/c 2 ); số Avogadro N A = 6,023.10 23 . Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli<br />

được tạo thành là<br />

A. 1,09.10 25 MeV B. 1,74.10 <strong>12</strong> kJ C. 2,89.10 -15 kJ D. 18,07<br />

MeV<br />

Câu 42. Hạt α có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân 9 4Be đứng yên, gây ra phản ứng: 9 4<br />

Be + α n + X. Hạt n chuyển động <strong>theo</strong> phương vuông góc với phương chuyển động của hạt<br />

α. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi<br />

khối lượng xấp xỉ bằng số khối.<br />

A. 18,3 MeV B. 0,5 MeV C. 8,3 MeV D. 2,5 MeV<br />

Câu 43. Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Bêri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X.<br />

Biết prton có động năng K= 5,45MeV, Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt<br />

prôton và có động năng K H e = 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo<br />

bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng<br />

A.6,225MeV. B.1,225MeV. C. 4,<strong>12</strong>5MeV. D.<br />

3,575MeV.<br />

Câu 44. Khi nói về hạt và phản hạt, điều nào sau đây là sai?<br />

A. Hạt và phản hạt cùng điện tích.<br />

B. Hạt và phản hạt có cùng khối lượng nghỉ.<br />

C. Có thể xảy ra hiện tượng hủy một cặp “hạt + phản hạt” thành các phôton.<br />

D. Có thể xảy ra hiện tượng sinh một cặp “hạt + phản hạt” từ các phôton<br />

Câu 45. Sau 24 giờ số nguyên tử Radon giảm đi 18,2% (do phóng xạ) so với số nguyên tử ban<br />

đầu. Hằng số phóng xạ của Radon là<br />

A. λ= 2,315.10 -6 (s -1 ) B. λ= 2,315.10 -5 (s -1 ) C. λ= 1,975.10 -5 (s -1 ) D. λ=<br />

1,975.10 -6 (s -1 )<br />

Câu 46. Phản ứng sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo:<br />

238 4 234<br />

27<br />

30 1<br />

A. U → He Th<br />

B. Al + α → P n<br />

92 2<br />

+<br />

90<br />

13 15<br />

+<br />

0<br />

238 1 239<br />

92U<br />

+<br />

0N→<br />

92<br />

4 14 17 1<br />

C. He+ N→<br />

O H<br />

D. Th<br />

2 7 8<br />

+<br />

1<br />

Câu 47. Hạt nhân 24<br />

11Na phân rã β - với chu kỳ bán rã là 15 giờ, tạo thành hạt nhân X. Sau thời<br />

gian bao lâu một mẫu chất phóng xạ 24 Na nguyên chất lúc đầu sẽ có tỉ số số nguyên tử của X<br />

và của Na có trong mẫu bằng 0,75?<br />

A. <strong>12</strong>,1h B. 8,6h C. 24,2h D. 10,1h<br />

Câu 48. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ. Vận tốc của nó là:<br />

A. c 3<br />

2<br />

B. 0,6c C. 0,8c D. 0,5c<br />

Câu 49. Trong phạm vi vật lí phổ thông, những hạt nào sau đây: nguyên tử hidro (1),<br />

electron(2), hạt nhân hêli(3), hạt nhân hidro(4), hạt nhân liti(5), nơtron(6) coi là hạt sơ cấp?<br />

A. 1, 2, 5, 6 B. 2, 3, 5,6 C. 1, 2, 4 D. 2, 4, 6<br />

Câu 50. Hạt nhân 238<br />

92U đứng yên phân rã <strong>theo</strong> phương trình 238<br />

92U α + AX. Z Biết động năng của<br />

hạt nhân con A ZX là 3,8.10 -8 MeV, động năng của hạt α là (lấy khối lượng các hạt nhân <strong>theo</strong><br />

đơn vị u bằng khối số của chúng)<br />

A. 0,22MeV B. 2,22eV C. 4,42eV D. 7, 2.10 -2<br />

MeV<br />

Câu 51. Người ta dùng hạt prôton bắn vào một hạt nhân bia đứng yên để gây ra phản ứng tạo<br />

thành hai hạt giống nhau bay ra với cùng độ lớn động năng và <strong>theo</strong> các hướng lập với nhau<br />

một góc lớn hơn <strong>12</strong>0 0 . Biết số khối của hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Không đủ dữ liệu để kết luận B. Phản ứng trên là phản ứng tỏa<br />

năng lượng<br />

219


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. Năng lượng của phản ứng trên bằng 0 D. Phản ứng trên là phản ứng thu<br />

năng lượng<br />

Câu 52. Hạt nhân 210<br />

84Po đứng yên phóng xạ α và sinh ra hạt nhân con X. Biết rằng mỗi phản<br />

ứng giải phóng một năng lượng 2,6MeV. Động năng của hạt α là<br />

A. 2,75 MeV B. 3,5eV C. 2,15 MeV D. 2,55<br />

MeV<br />

Câu 53. Biết khối lượng m α =4,0015u; m p =1,0073u; m n =1,0087u; 1u=931,5MeV. Năng lượng<br />

tối thiểu toả ra khi tổng hợp được 22,4l khí Heli (ở đktc) từ các nuclôn là<br />

A. 2,5.10 26 MeV B. 1,71.10 25 MeV C. 1,41.10 24 MeV D. 1,11.10 27<br />

MeV<br />

Câu 54. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng<br />

xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ<br />

phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?<br />

A. 25% B. 75% C. 87,5% D. <strong>12</strong>,5%<br />

Câu 55. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β - thì hạt nhân<br />

nguyên tử sẽ biến đổi<br />

A. số prôtôn giảm 4, số nơtrôn giảm 1 B. số prôtôn giảm 1, số nơtrôn giảm 3<br />

C. số prôtôn giảm 1, số nơtrôn giảm 4 D. số prôtôn giảm 3, số nơtrôn giảm<br />

1<br />

Câu 56. 238<br />

92U phân rã thành 206<br />

82Pb với chu kỳ bán rã 4,47.10 9 năm. Một khối đá được phát hiện<br />

chứa 46,97mg 238 U và 2,315mg 206 Pb. Giả sử khối đá khi mới hình thành không chứa nguyên<br />

tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238 U. Tuổi của khối đá<br />

đó hiện nay là bao nhiêu?<br />

A. ≈ 2,6.10 9 năm. B. ≈ 2,5.10 6 năm. C. ≈ 3,57.10 8 năm. D. ≈ 3,4.10 7<br />

năm.<br />

Câu 57. Sau khi được tách ra từ hạt nhân 2He, 4 tổng khối lượng của 2 prôtôn và 2 nơtrôn lớn<br />

hơn khối lượng hạt nhân 4He một lượng là 0,0305u. Nếu 1u = 931 MeV/c 2 , năng lượng ứng<br />

với mỗi nuclôn, đủ để tách chúng ra khỏi hạt nhân 4 He là bao nhiêu?<br />

A. 7,098875MeV. B. 2,745.10 15 J. C. 28,3955MeV. D.<br />

0.2745.10 16 MeV.<br />

Câu 58. Quá trình biến đổi từ lượt là 238<br />

92U thành chì 206<br />

82Pb chỉ xảy ra phóng xạ α và β - . Số lần<br />

phân rã α và β - lần<br />

A. 8 và 10. B. 6 và 8. C. 10 và 6. D. 8 và 6.<br />

Câu 59. Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng 138 ngày. Hỏi sau 46 ngày còn bao<br />

nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ ban đầu chưa bị phân rã?<br />

A. 79,4% B. 33,5% C. 25% D. 60%<br />

Câu 60. Hai hạt nhân D tác dụng với nhau tạo thành hạt nhân 3 He và một nơtron. Biết năng<br />

lượng liên kết riêng của D bằng 1,09MeV và của 3 He là 2,54 MeV. Phản ứng này tỏa ra năng<br />

lượng là<br />

A. 0,33 MeV B. 1,45 MeV C. 3,26 MeV D. 5,44<br />

MeV<br />

Câu 61. Hạt nhân 238<br />

92U đứng yên, phóng xạ anpha, biết động năng tổng cộng của các hạt tạo<br />

thành bằng T. Động năng của hạt anpha<br />

A. hơi nhỏ hơn T/2 B. bằng T/ 2 C. hơi nhỏ hơn T D. hơi lớn<br />

hơn T<br />

Câu 62. Một hạt nhân có số khối A, số prôton Z, năng lượng liên kết E lk . Khối lượng prôton và<br />

nơtrôn tương ứng là m p và m n , vận tốc ánh sáng là c. Khối lượng của hạt nhân đó là<br />

A. Am n + Zm p – E lk /c 2 B. (A – Z)m n + Zm p – E lk /c 2<br />

C. (A – Z)m n + Zm p + E lk /c 2 D. Am n +<br />

Zm p + E lk /c 2<br />

220


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 63. Hạt nhân 234<br />

92U đứng yên, phóng xạ anpha, biết năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là<br />

14,15 MeV, lấy khối lượng các hạt nhân <strong>theo</strong> đơn vị u bằng số khối của chúng, động năng của<br />

hạt anpha là<br />

A. 13,72 MeV B. <strong>12</strong>,91 MeV C. 13,91 MeV D. <strong>12</strong>,79<br />

MeV<br />

Câu 64. Hạt nhân 3 He có<br />

A. 3n và 2p B. 2n và 3p<br />

C. 3 nuclon, trong đó có 2 n D. 3 nuclon,<br />

trong đó có 2p<br />

Câu 65. Chu kỳ bán rã của Pôlôni (Po210) là 138 ngày đêm có độ phóng xạ ban đầu là<br />

1,67.10 14 Bq (N A =6,022.10 23 hạt/mol). Khối lượng ban đầu của Pôlôni là:<br />

A.1g. B.1mg. C.1,5g.<br />

D.1,4g<br />

Câu 66. Hạt nhân Triti (T) và đơtri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt<br />

nơtrôn. Tìm năng lượng phản ứng toả ra. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti 0,0086u, của<br />

đơtri là 0,0024u, của anpha là 0,0305u, 1u= 931MeV/c 2 .<br />

A. 1,806 MeV B. 18,06 MeV C. 18,06 J D. 1,806 J<br />

Câu 67. Cho chuổi phóng xạ của Urannium phân rã thành Rađi:<br />

238 α β−<br />

β−<br />

α α<br />

92<br />

U⎯⎯→<br />

Th⎯⎯→<br />

Pa⎯⎯→<br />

U ⎯⎯→<br />

Th⎯⎯→<br />

Ra. Chọn kết quả đúng đối với các hạt nhân có phóng xạ<br />

α?<br />

A. Hạt nhân 238<br />

92U và hạt nhân 230<br />

90Th. B. Hạt nhân 238<br />

92U và hạt nhân 234<br />

90Th.<br />

C. Hạt nhân 234<br />

92U và hạt nhân 234<br />

91Pa. D. Chỉ có hạt nhân 238<br />

92U.<br />

Câu 68. Năng lượng tỏa ra trong quá<br />

Câu 69. trình phân chia hạt nhân của một kg nguyên tử 235<br />

92U là 5,13.10 26 MeV. Cần phải đốt<br />

một lượng than đá bao nhiêu để có một nhiệt lượng như thế. Biết năng suất tỏa nhiệt của than<br />

là 2,93.10 7 J/kg.<br />

A. 28 kg B. 28.10 5 kg C. 28.10 7 kg D. 28.10 6 kg<br />

Câu 70. Cho hạt α vào hạt nhân nhôm ( 27<br />

13Al) đang đúng yên, sau phản ứng sinh ra hạt nơtron<br />

và hạt nhân X, biết m α =4.0015u, m Al = 26,974u, m X = 29,970u, m n = 1,0087u, 1uc 2 = 931MeV.<br />

Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? Chọn kết quả đúng?<br />

A. Toả năng lượng 2,9792MeV. B. Toả năng lượng 2,9466MeV.<br />

C. Thu năng lượng 2,9792MeV. D. Thu năng lượng 2,9466MeV.<br />

Câu 71. Tìm phát biểu Sai:<br />

A. Hai hạt nhân rất nhẹ như hiđrô, hêli kết hợp lại với nhau, thu năng lượng là phản ứng<br />

nhiệt hạch<br />

B. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng các hạt ban đầu<br />

là phản ứng tỏa năng lượng<br />

C. Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch<br />

D. Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch nếu khi dùng cùng<br />

một khối lượng nhiên liệu.<br />

Câu 72. Hạt nhân phóng xạ 234<br />

92U đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori<br />

(Th). Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã?<br />

A. 18,4%. B. 1,7%. C. 81,6%. D. 98,3%.<br />

Câu 73. Iôt 131<br />

53I là một đồng vị phóng xạ. Sau <strong>12</strong>,3 ngày thì số phân rã còn lại 24% số phân rã<br />

ban đầu, hằng số phân rã của 131 I là<br />

A. 2,45.10 -6 s -1 . B. 3,14.10 -6 s -1 C. 1,34.10 -6 s -1 D. 4,25.10 -6<br />

s -1<br />

Câu 74. Chọn phát biểu sai khi nói về sự phóng xạ của hạt nhân nguyên tử:<br />

A. Tại một thời điểm, khối lượng chất phóng xạ càng lớn thì số phân rã càng lớn.<br />

B. Độ phóng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm đó.<br />

221


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ.<br />

D. Mỗi phân rã là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.<br />

Câu 75. Trong các tia γ; X; Catôt; ánh sáng đỏ, tia nào không cùng bản chất với các tia còn lại?<br />

A. Tia ánh sáng đỏ. B. Tia Catốt. C. Tia X. D. Tia γ.<br />

Câu 76. Sau 8 phân rã α và 6 phân rã β - . Hạt nhân 238<br />

92U biến thành hạt nhân gì:<br />

A. 206<br />

82Pb B. 210<br />

84Po C. 210<br />

83Bi D. 226<br />

88Ra<br />

Câu 77. 131 I có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Độ phóng xạ của 100g chất đó sau 24 ngày:<br />

A. 0,72.10 17 (Bq) B. 0,54.10 17 (Bq) C. 5,75.10 16 (Bq) D.<br />

0,15.10 17 (Bq)<br />

Câu 78. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ<br />

còn 1 khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng:<br />

32<br />

A. 100 ngày B. 75 ngày C. 80 ngày D. 50 ngày<br />

Câu 79. Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch:<br />

A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn và tỏa ra năng lượng<br />

B. Mỗi phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính<br />

<strong>theo</strong> cùng khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng nhiều hơn<br />

C. Phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên tạ gọi<br />

là phản ứng nhiệt hạch<br />

D. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng không kiểm soát<br />

được đó là sự nổ của bom H<br />

Câu 80. Chọn phát biểu không đúng<br />

A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững<br />

B. Khi lực hạt nhân liên kết các nuclon để tạo thành hạt nhân thì luôn có sự hụt khối<br />

C. Chỉ những hạt nhân nặng mới có tính phóng xạ<br />

D. Trong một hạt nhân có số nơtron không nhỏ hơn số protôn thì hạt nhân đó có cả hai loại<br />

hạt này<br />

Câu 81. 24 Na là chất phóng xạ β - , ban đầu có khối lượng 0,24g. Sau 105 giờ độ phóng xạ giảm<br />

<strong>12</strong>8 lần. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau 45 giờ lượng chất phóng xạ trên còn lại là<br />

A. 0,03g B. 0,21g C. 0,06g D. 0,09g<br />

Câu 82. Từ kí hiệu của một hạt nhân nguyên tử là 3X, 6 kết luận nào dưới đây chưa chính xác<br />

A. Hạt nhân của nguyên tử này có 6 nuclon B. Đây là nguyên tố đứng thứ 3 trong<br />

bảng HTTH<br />

C. Hạt nhân này có 3 protôn và 3 nơtron D. Hạt nhân này có protôn và 3<br />

electron<br />

Câu 83. Hạt nhân 226<br />

88Ra ban đầu đang đứng yên thì phóng ra hạt α có động năng 4,80MeV. Coi<br />

khối lượng mỗi hạt nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng toàn phần tỏa ra trong sự phân<br />

rã này là<br />

A. 4,89MeV B. 4,92MeV C. 4,97MeV D. 5,<strong>12</strong>MeV<br />

Câu 84. Trong phòng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ, ban đầu trong 1 phút người ta<br />

đếm được có 360 nguyên tử của chất bị phân rã, sau đó 2 giờ trong 1 phút có 90 phân tử bị<br />

phân rã. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là<br />

A. 30 phút B. 60 phút C. 90 phút D. 45 phút<br />

Câu 85. Trong phản ứng phân hạch của U 235 năng lượng tỏa ra trung bình là 200MeV. Năng<br />

lượng tỏa ra khi 1kg U 235 phân hạch hoàn toàn là<br />

A. <strong>12</strong>,85.10 6 kWh B. 22,77.10 6 kWh C. 36.10 6 kWh D. 24.10 6<br />

kWh<br />

Câu 86. Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm 4 lần. Chu kì bán rã của chất<br />

phóng xạ là<br />

A. 1 giờ. B. 1,5 giờ. C. 2 giờ. D. 3 giờ.<br />

222


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 87. Phản ứnh nhiệt hạch 2 1D + 2 1D 3 2He + 1 0n + 3,25 (MeV). Biết độ hụt khối của 2 1D là<br />

∆m D = 0,0024 u và 1u = 931 (MeV).Năng lượng liên kết của hạt 3 2He là<br />

A. 8,52(MeV) B. 9,24 (MeV) C. 7.72(MeV) D. 5,22<br />

(MeV)<br />

Câu 88. Chọn phát biểu không đúng<br />

A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững<br />

B. Khi lực hạt nhân liên kết các nuclon để tạo thành hạt nhân thì luôn có sự hụt khối<br />

C. Chỉ những hạt nhân nặng mới có tính phóng xạ<br />

D. Trong một hạt nhân có số nơtron không nhỏ hơn số protôn thì hạt nhân đó có cả hai loại<br />

hạt này<br />

Câu 89. Trong phòng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ, ban đầu trong 1 phút người ta<br />

đếm được có 360 nguyên tử của chất bị phân rã, sau đó 2 giờ trong 1 phút có 90 phân tử bị<br />

phân rã. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là<br />

A. 30 phút B. 60 phút C. 90 phút D. 45 phút<br />

Câu 90. 24 Na là chất phóng xạ β - , ban đầu có khối lượng 0,24g. Sau 105 giờ độ phóng xạ giảm<br />

<strong>12</strong>8 lần. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau 45 giờ lượng chất phóng xạ trên còn lại là<br />

A. 0,03g B. 0,21g C. 0,06g D. 0,09g<br />

Câu 91. Hạt nhân 226<br />

88Ra ban đầu đang đứng yên thì phóng ra hạt α có động năng 4,80MeV. Coi<br />

khối lượng mỗi hạt nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng toàn phần tỏa ra trong sự phân<br />

rã này là<br />

A. 4,89MeV B. 4,92MeV C. 4,97MeV D. 5,<strong>12</strong>MeV<br />

Câu 92. Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?<br />

A. Lực tỉnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân.<br />

B. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.<br />

C. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.<br />

D. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.<br />

Câu 93. Đồng vị 24<br />

11Na là chất phóng xạ β - và tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu 24 Na có khối<br />

lượng ban đầu là m 0 =0,25g. Sau <strong>12</strong>0 giờ độ phóng xạ cuả nó giảm đi 64 lần. Cho N A =<br />

6,02.10 23 hạt /mol. Tìm khối lượng Magiê tạo ra sau thời gian 45 giờ.<br />

A.0,25g. B.0,41g. C.1,21g. D. 0,21g.<br />

Câu 94. Cho chu kì bán ra của 238 U là T 1 =4,5.10 9 năm, của 235 U là T 2 =7,13.10 8 năm. Hiên nay<br />

trong quặng thiên nhiên có lẫn 238 U và 235 U <strong>theo</strong> tỉ lệ số nguyên tử là 140: 1. Giả thiết ở thời<br />

điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1. Tuổi của Trái Đất là:<br />

A.2.10 9 năm. B.6.10 8 năm. C.5.10 9 năm. D. 6.10 9<br />

năm.<br />

Câu 95. Một prôtôn có động năng W p =1,5Mev bắn vào hạt nhân 7 Li đang đứng yên thì sinh ra<br />

2 hạt X có bản chất giống nhau và không kèm <strong>theo</strong> bức xạ gammA. Tính động năng của mỗi<br />

hạt X? Cho m Li = 7,0144u; m p = 1,0073u; m x =4,0015u; 1uc 2 =931MeV.<br />

A. 9,5Mev. B.9,6Mev. C.9,7Mev. D.4,5Mev.<br />

Câu 96. Chất phóng xạ S 1 có chu kì bán rã T 1 , chất phóng xạ S 2 có có ch kì bán rã T 2 . Biết T 2 =<br />

2T 1 . Sau khoảng thời gian t = T 2 thì:<br />

A. Chất S 1 còn lại 1 4 , chất S 2 còn lại 1 2<br />

B. Chất S 1 còn lại 1 2 , chất S 2 còn lại 1 2<br />

C. Chất S 1 còn lại 1 4 , chất S 2 còn lại 1 D. Chất S<br />

4<br />

1 còn lại 1 2 , chất S 2 còn lại 1 4<br />

Câu 97. Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng nhiệt hạch?<br />

A. Phản ứng nhiệt hạch rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ.<br />

B. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của Mặt trời.<br />

C. Nếu tính <strong>theo</strong> khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả nhiều năng lượng hơn<br />

phản ứng phân hạch.<br />

223


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

D. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn.<br />

Câu 98. Cho phản ứng hạt nhân: p+ 7 3Li 2α + 17, 3MeV. Khi tạo thành được 1g Hêli thì<br />

năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là bao nhiêu?<br />

A. 13,02.10 23 MeV B. 8,68.10 23 MeV. C. 26,04.10 23 MeV. D.<br />

34,72.10 23 MeV.<br />

Câu 99. Một hạt nhân có khối lượng m = 5,0675.10 -27 kg đang chuyển động với động năng<br />

4,78MeV. Động lượng của hạt nhân là<br />

A. 3,875.10 -20 kg.m/s B. 7,75.10 -20 kg.m/s. C. 2,4.10 -20kg .m/s. D. 8,8.10 -<br />

20 kg.m/s.<br />

Câu 100. Hạt nhân 210<br />

84Po là chất phóng xạ. Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có<br />

A. 84 proton và <strong>12</strong>6 nơtron. B. 80 proton<br />

và <strong>12</strong>2 nơtron.<br />

C. 82 proton và <strong>12</strong>4 nơtron. D. 86<br />

proton và <strong>12</strong>8 nơtron.<br />

Câu 101. Sau 1năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất<br />

phóng xạ trên giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu.<br />

A. 9 lần. B. 6 lần. C. <strong>12</strong> lần. D. 4,5 lần<br />

Câu 102. Cho hạt proton bắn phá hạt nhân Li, sau phản ứng ta thu được hai hạt. Cho biết m p =<br />

1,0073u; m α = 4,0015u và m Li = 7,0144u. Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?<br />

A. Phản ứng tỏa năng lượng 15MeV. B. Phản ứng thu năng lượng<br />

17,41MeV.<br />

C. Phản ứng thu năng lượng 15MeV. D. Phản ứng tỏa năng lượng<br />

17,41MeV.<br />

Câu 103. Chất phóng xạ 209 Po là chất phóng xạ α. Lúc đầu poloni có khối lượng 1kg. Khối<br />

lượng poloni còn lại sau thời gian bằng một chu kì là:<br />

A. 0,5g ; B. 2g C. 0,5kg ; D. 2kg ;<br />

Câu 104. Hạt nhân 226 Ra đứng yên phóng xạ α tạo thành hạt nhân X có khối lượng m X =<br />

221,970u. Cho biết m Ra = 225,977u; m α = 4,0015u với uc 2 = 931MeV. Năng lượng toả ra của<br />

phản ứng:<br />

A. 7,5623MeV B. 4, 0<strong>12</strong>4MeV C. 6,3241MeV D.<br />

5,<strong>12</strong>05MeV<br />

Câu 105. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β - thì hạt nhân<br />

nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào?<br />

A. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1. B. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.<br />

C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1.<br />

Câu 106. Phân hạch hạt nhân 235 U trong lò phản ứng sẽ tỏa ra năng lượng 200MeV. Nếu phân<br />

hạch 1g 235 U thì năng lượng tỏa ra bằng bao nhiêu. Cho N A = 6,01.10 23 /mol<br />

A. 5,013.10 25 MeV B. 5,<strong>12</strong>3.10 24 MeV C. 5,<strong>12</strong>3.10 26 MeV D. Một kết<br />

quả khác<br />

1 3 4 1<br />

Câu 107. Cho phản ứng:<br />

1<br />

H +<br />

1H<br />

→2He+<br />

0n<br />

+ 17, 6MeV<br />

. Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được<br />

1g Heli bằng bao nhiêu? Cho N A = 6,02.10 23 /mol<br />

A. 25,488.10 23 Mev B. 26,488.10 23 Mev C. Một kết quả khác D.<br />

26,488.10 24 Mev<br />

Câu 108. Khối lượng của hạt nhân 56<br />

26Fe là 55,9207u khối lượng của prôtôn là m p =1,00727u, của<br />

nơtrôn là m n = 1,00866u năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là: (cho u = 931,5 Mev/c 2 )<br />

A. 8,78 MeV/nuclôn. B. 8,75 MeV/nuclôn. C. 8,81 MeV/nuclôn. D. 7,88<br />

MeV/nuclôn.<br />

Câu 109. Biết số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối<br />

của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam 27 Al là<br />

A. 7,826.10 22 . B. 9,826.10 22 . C. 8,826.10 22 . D.<br />

224


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

6,826.10 22 .<br />

Câu 110. 24 Na là chất phóng xạ β - . Sau thời gian 15h độ phóng xạ của nó giảm 2 lần, vậy sau<br />

đó 30h nữa thì độ phóng xạ sẽ giảm bao nhiêu % so với độ phóng xạ ban đầu<br />

A. <strong>12</strong>,5%. B. 33,3%. C. 66,67%. D. 87,5%.<br />

Câu 111. Độ phóng xạ β - của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng<br />

khối lượng và vừa mới chặt. Biết chu kì phóng xạ của 14 C bằng 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ<br />

là<br />

A. <strong>12</strong>00 năm. B. 2500 năm. C. 2000 năm. D. Đáp số<br />

khác.<br />

2 3 4 1<br />

Câu 1<strong>12</strong>. Cho phản ứng hạt nhân:<br />

1<br />

D+ 1H<br />

→2He+<br />

0n<br />

+ 17, 5MeV<br />

. Biết độ hut khối của ∆m D<br />

=0,00194u, của 3 1T là ∆m T = 0,00856u và 1uc 2 =931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân<br />

2 He là:<br />

A. 27,3 MeV B. 7,25 MeV. C. 6,82 MeV D. 27,1<br />

MeV<br />

Câu 113. Sau 1năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất<br />

phóng xạ trên giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu.<br />

A. 9 lần. B. 6 lần. C. <strong>12</strong> lần. D. 4,5 lần<br />

Câu 114. Cho phản ứng hạt nhân: p + 7 3Li 2α + 17,3MeV. Khi tạo thành được 1g Hêli thì<br />

năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? Cho NA = 6,023.10 23 mol -1 .<br />

A. 13,02.10 23 MeV. B. 26,04.10 23 MeV. C. 8,68.10 23 MeV. D.<br />

34,72.10 23 MeV.<br />

Câu 115. Cho hạt proton bắn phá hạt nhân Li, sau phản ứng ta thu được hai hạt α. Cho biết m p<br />

= 1,0073u; m α = 4,0015u và m Li = 7,0144u. Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?<br />

A. Phản ứng tỏa năng lượng 17,41MeV. B. Phản ứng thu năng lượng<br />

17,41MeV.<br />

C. Phản ứng tỏa năng lượng 15MeV. D. Phản ứng thu năng lượng 15MeV.<br />

Câu 116. Một hạt nhân có khối lượng m = 5,0675.10 -27 kg đang chuyển động với động năng<br />

4,78MeV. Động lượng của hạt nhân là<br />

A. 2,4.10 -20 kg.m/s. B. 3,875.10 -20 kg.m/s C. 8,8.10 -20 kg.m/s. D. 7,75.10 -<br />

20 kg.m/s.<br />

Câu 117. Hạt Pôlôni (A= 210, Z = 84) đứng yên phóng xạ hạt α tạo thành chì Pb. Hạt α sinh ra<br />

có động năng K α = 61,8MeV. Năng lượng toả ra trong phản ứng là<br />

A. 63MeV A. 66MeV C. 68MeV D. 72MeV<br />

Câu 118. Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm 4 lần. Chu kì bán rã của<br />

chất phóng xạ là<br />

A. 2 giờ. B. 3 giờ. C. 1 giờ. D. 1,5 giờ.<br />

Câu 119. Hạt nhân Ra226 đứng yên phóng xạ α và biến thành hạt nhân con. Năng lượng toả ra<br />

của phản ứng bằng 5,<strong>12</strong>MeV.Lấy khối lượng của các hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của chúng<br />

tính <strong>theo</strong> đơn vị u. Bỏ qua năng lượng của tia γ. Động năng của hạt α là:<br />

A. 5,03MeV B. 1,03MeV C. 2,56MeV D. 0,09MeV<br />

Câu <strong>12</strong>0. Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?<br />

A. Đều là các phản ứng hạt nhân xẩy ra một cách <strong>tự</strong> phát không chiu tác động bên ngoài.<br />

B. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước<br />

phản ứng<br />

C. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao<br />

D. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước<br />

phản ứng<br />

Câu <strong>12</strong>1. Thực chất của phóng xạ gamma là<br />

A. hạt nhân bị kích thích bức xạ phôtôn<br />

225


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

B. dịch chuyển giữa các mức năng lượng ở trạng thái dừng trong nguyên tử<br />

C. do tương tác giữa electron và hạt nhân làm phát ra bức xạ hãm<br />

D. do electron trong nguyên tử dao động bức xạ ra dưới dạng sóng điện từ<br />

Câu <strong>12</strong>2. Cho phản ứng hạt nhân D + Li n + X. Động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt<br />

là: 4 MeV; 0; <strong>12</strong> MeV và 6 MeV.<br />

A. Phản ứng thu năng lượng 14 MeV B. Phản ứng thu năng lượng 13 MeV<br />

C. Phản ứng toả năng lượng 14 MeV D. Phản ứng toả năng lượng 13 MeV<br />

Câu <strong>12</strong>3. Hạt nhân đơteri 2 1D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và<br />

khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 2 D là<br />

A. 1,86MeV B. 2,23MeV C. 1,<strong>12</strong>MeV D. 2,02MeV<br />

Câu <strong>12</strong>4. Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T 1 . Biết T 2<br />

=2T 1 . Trong cùng 1 khoảng thời gian,nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số<br />

hạt nhân Y ban đầu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng:<br />

A. 7/8 số hạt nhân X ban đầu. B. 1/16 số hạt nhân X ban đầu<br />

C. 15/16 số hạt nhân X ban đầu. D. 1/8 số hạt nhân X ban đầu.<br />

Câu <strong>12</strong>5. Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian ts còn 20% số hạt nhân chưa bị phân rã. Đến<br />

thời điểm t+60 (s) số hạt nhân bị phân rã bằng 95% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của<br />

đồng vị phóng xạ đó là:<br />

A. 60s B. <strong>12</strong>0s C. 30s D. 15s<br />

Câu <strong>12</strong>6. Hạt nhân Uran 238<br />

92U phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là Thôri 234<br />

90Th. Đó là sự<br />

phóng xạ:<br />

A. β + . B. α. C. β - . D. γ<br />

Câu <strong>12</strong>7. Hạt nhân Ra226 đứng yên phóng xạ α và biến thành hạt nhân con. Năng lượng toả ra<br />

của phản ứng bằng 5,<strong>12</strong>MeV.Lấy khối lượng của các hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của chúng<br />

tính <strong>theo</strong> đơn vị u. Bỏ qua năng lượng của tia γ. Động năng của hạt α là:<br />

A. 5,03MeV B. 1,03MeV C. 2,56MeV D. 0,09MeV<br />

Câu <strong>12</strong>8. Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?<br />

A. Đều là các phản ứng hạt nhân xẩy ra một cách <strong>tự</strong> phát không chiu tác động bên ngoài.<br />

B. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước<br />

phản ứng<br />

C. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao<br />

D. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước<br />

phản ứng<br />

Câu <strong>12</strong>9. Hạt nhân đơteri 2 1D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và<br />

khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 2 1D là<br />

A. 1,86MeV B. 2,23MeV C. 1,<strong>12</strong>MeV D. 2,02MeV<br />

25<br />

22<br />

Câu 130. Cho phản ứng hạt nhân:<br />

<strong>12</strong><br />

Mg + X →11Na<br />

+ α ; X là hạt:<br />

A. p B. β + C. γ D. β -<br />

3 2 1<br />

Câu 131. Cho phản ứng hạt nhân:<br />

1<br />

T +<br />

1D→0n<br />

+ α . Độ hụt khối của các hạt nhân Triti, Đơtơri,<br />

hạt α lần lượt là ∆m T = 0,0087u, ∆m D = 0,0024u, ∆m α = 0,0305u. Cho 1u = 931 MeV/c 2 năng<br />

lượng tỏa ra từ phản ứng trên là:<br />

A. 18,06(MeV) B. 38,72(MeV) C. 16,08(MeV D. 20,6<br />

(MeV)<br />

Câu 132. Hạt 60<br />

27Co có khối lượng 55,940u. Cho m p = 1,0073u, m n = 1,0087u, 1u = 931,5<br />

MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt 60<br />

27Co là:<br />

A.54,4MeV B.70,4MeV C.48,9MeV<br />

D.70,55MeV<br />

Câu 133. Radi phóng xạ an pha có chu kì bán rã là 138 ngày. Một mẫu Radi có khối lượng là<br />

2g. Sau 690 ngày, lượng chất đã phân rã có giá trị nào?<br />

A. 0,0625g B. 1,25 g C. 1,9375 g D. một đáp<br />

226


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

án khác<br />

Câu 134. Kết luận nào sau đây về bản chất của các tia phóng xạ không đúng?<br />

A. Tia α là dòng hạt nhân nguyên tử<br />

B. Tia β là dòng hạt mang điện<br />

C. Tia γ sóng điện từ<br />

D. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau<br />

Câu 135. Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ<br />

t 0 = 0 đến t 1 = 2h, máy đếm được X 1 xung, đến t 2 = 6h máy đếm được X 2 =2,3.X 1 . Chu kì bán rã<br />

của chất phóng xạ đó là<br />

A. 4h 30 phút 9s B. 4h 2phút 33s C. 4h 42phút 33s D. 4h<br />

<strong>12</strong>phút 3s<br />

Câu 136. Hạt nhân 60<br />

27Co có khối lượng là 59,940(u), biết khối lượng proton: 1,0073(u), khối<br />

lượng nơtron là 1,0087(u), năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60 Co là (1u = 931MeV/c 2 ):<br />

A. 10,26 (MeV) B. <strong>12</strong>,44 (MeV) C. 6,07 (MeV) D. 8,44<br />

(MeV)<br />

Câu 137. Sau 1năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất<br />

phóng xạ trên giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu.<br />

A. 9 lần. B. 6 lần C. <strong>12</strong> lần D. 4,5 lần<br />

Câu 138. Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm 4 lần. Chu kì bán rã của<br />

chất phóng xạ là<br />

A. 2 giờ B. 3 giờ. C. 1 giờ. D. 1,5 giờ.<br />

Câu 139. Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về<br />

A. số hạt nơtrôn trong hạt nhân và số electron trên quĩ đạo;<br />

B. số hạt prôtôn trong hạt nhân và số electron trên các quĩ đạo;<br />

C. số hạt nơtrôn trong hạt nhân;<br />

D. số electron trên các quĩ đạo.<br />

Câu 140. Sự phóng xạ<br />

A. phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường B. phụ thuộc vào áp suất của môi<br />

trường<br />

C. phụ thuộc vào cả nhiệt độ và áp suet D. xảy ra trong mọi trường hợp<br />

Câu 141. Biết chu kỳ bán rã của Pôlôni là T= 138 ngày. Khối lượng của pôlôni có độ phóng xạ<br />

là 2 Ci là<br />

A. 0,115mg. B. 0,422mg. C. 276mg. D. 383mg.<br />

238 αa<br />

β<br />

β A<br />

Câu 142. Urani phân rã <strong>theo</strong> chuỗi phóng xạ:<br />

92<br />

U ⎯⎯→ Th ⎯⎯→ Pu ⎯⎯→<br />

Z<br />

X<br />

A. Z = 58; A = 234. B. Z = 92; A = 234. C. Z = 90; A = 236. D. Z = 90;<br />

A = 238.<br />

Câu 143. Số nguyên tử N 0 có trong m 0 =200g chất Iốt phóng xạ 131<br />

53I<br />

A. N 0 =9,19.10 21 ; B. N 0 =9,19.10 23 ; C. N 0 =9,19.10 24 ; D.<br />

N 0 =9,19.10 22<br />

Câu 144. Hạt nhân 210 Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời<br />

điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối<br />

lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là<br />

A. 0,204. B. 4,905. C. 0,196. D. 5,097.<br />

Câu 145. Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?<br />

A. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác.<br />

B. Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.<br />

C. Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm.<br />

D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các<br />

hạt tương tác.<br />

Câu 146. Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Bêri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X.<br />

227


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Biết prton có động năng K= 5,45MeV, Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt<br />

prôton và có động năng K He = 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo<br />

bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng<br />

A. 6,225MeV. B. 1,225MeV. C. 4,<strong>12</strong>5MeV. D.<br />

3,575MeV<br />

Câu 147. Radon(Ra 222) là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Để độ phóng xạ của<br />

một lượng chất phóng xạ Ra 222 giảm đi 93,75% thì phải mất:<br />

A. 152 ngày B.1,52 ngày C.1520 ngày D.15,2 ngày<br />

Câu 148. Hạt Triti (T) và Dơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch tạo thành hạt α và nơtrôn.<br />

Cho biết độ hụt khối của các hạt ∆m T =0,0087u; ∆m D =0,0024u; ∆m α = 0,0305u, 1u = 931<br />

MeV/c 2 . Năng lượng tỏa ra từ một phản ứng là:<br />

A. 18,0614 J B.38,7296 MeV C.38,7296 J D.18,0614<br />

MeV<br />

Câu 149. Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?<br />

A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai<br />

hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.<br />

B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.<br />

C. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.<br />

D. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được.<br />

Câu 150. Tính tuổi một cổ vật bằng gỗ biết độ phóng xạ β của nó bằng 3/5 độ phóng xạ của<br />

khối lượng gỗ cùng loại vừa mới chặt. Chu kỳ bán rã của C14 là 5730 năm.<br />

A. ≈ 3438 năm. B. ≈ 4500 năm. C. ≈ 9550 năm. D. ≈ 4224<br />

năm.<br />

Câu 151. Tính năng lượng tối thiểu cần thiết để tách hạt nhân O16 thành 4 hạt anpha. Cho khối<br />

lượng của các hạt: m O = 15,99491u; m α = 4,0015u và 1u = 931 MeV/c 2<br />

A. 10,32477 MeV B. 10,32480 MeV C. 10,32478 MeV D. 10,32479<br />

MeV<br />

Câu 152. Độ phóng xạ của đồng vị cacbon C14 trong một cái tượng gỗ lim bằng 0,9 độ phóng<br />

xạ của đồng vị này trong gỗ cây lim vừa mới chặt. Chu kì bán rã là 5570 năm. Tuổi của cái<br />

tượng ấy là<br />

A. 1800 năm B. 1793 năm C. 847 năm D. 1678<br />

năm<br />

Câu 153. Phản ứng hạt nhân: D + D 3 2He + n. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u và tổng<br />

năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau<br />

phản ứng là 3,25 MeV, 1uc 2 = 931 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 3 2He là<br />

A. 7,7187 MeV, B. 7,7188 MeV; C. 7,7189 MeV; D. 7,7186<br />

MeV<br />

Câu 154. Chọn sai. Hiện tượng phóng xạ là<br />

A. quá trình hạt nhân <strong>tự</strong> động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác<br />

B. phản ứng tỏa năng lượng<br />

C. trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân<br />

D. quá trình tuần hoàn có chu kỳ<br />

Câu 155. Nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.10 7 W, dùng năng lượng phân<br />

hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng<br />

lượng 200 MeV. N A = 6,022.10 23 /mol. Trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối<br />

lượng U235 nguyên chất là<br />

A. 2333 kg B. 2461 kg C. 2362 kg D. 2263 kg<br />

Câu 156. Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1 gam 4 He thành các proton và<br />

nơtron <strong>tự</strong> do? Cho biết m He = 4,0015u; m n = 1,0087u; m p = 1,0073u; 1u.1c 2 =931MeV.<br />

A. 5,36.10 11 J. B. 4,54.10 11 J. C. 6,83.10 11 J. D. 8,27.10 11<br />

228


<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

J.<br />

Câu 157. Để phản ứng <strong>12</strong> 6C + γ 3 2He 4 có thể xảy ra, lượng tử γ phải có năng lượng tối thiểu là<br />

bao nhiêu? Cho biết m C = 11,9967u; m α = 4,0015u; 1u.1C 2 = 931MeV.<br />

A. 7,50MeV. B. 7,44MeV. C. 7,26MeV. D.<br />

8,26MeV.<br />

229

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!