10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

Câu 131. Hiện tượng một vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp<br />

thụ được gọi là<br />

A. sự hấp thụ ánh sáng. B. sự phản xạ ánh sáng.<br />

C. sự đảo vạch quang phổ. D. sự giao thoa ánh sáng đơn sắc.<br />

Câu 133. Tính chất quan <strong>trọng</strong> nhất của tia Rơnghen để phân biệt với tia tử ngoại và tia hồng<br />

ngoại là<br />

A. tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. khả năng ion hóa các chất khí.<br />

C. khả năng đâm xuyên mạnh. D. làm phát quang nhiều chất.<br />

Câu 134. Một vật có khả năng phát quang ánh sáng có bước sóng λ 1 = 0,5 µm, vật không thể<br />

hấp thụ ánh sáng có bước sóng λ 2 nào sau đây?<br />

A. 0,30 µm B. 0,40 µm C. 0,48 µm D. 0,58 µm<br />

Câu 135. Tia X được sử dụng trong y học để chiếu điện dựa vào tính chất nào sau đây?<br />

A. Tác dụng mạnh lên phim ảnh B. Tác dụng sinh lý mạnh<br />

C. Khả năng đâm xuyên D. Tất cả các tính chất trên<br />

Câu 136. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc.<br />

A. Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định trong mọi môi trường.<br />

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc.<br />

C. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng không đổi trong mọi môi trường.<br />

D. Ánh sáng đơn sắc có màu không đổi trong mọi môi trường.<br />

Câu 137. Sắp xếp nào sau đây <strong>theo</strong> đúng trật <strong>tự</strong> tăng dần của bước sóng?<br />

A. chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại.<br />

B. sóng vô tuyến, hồng ngoại, chàm, da cam.<br />

C. chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến.<br />

D. da cam, chàm, hồng ngoại, sóng vô tuyến.<br />

Câu 138. Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ<br />

A. Tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia catôt. B. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia<br />

catôt.<br />

C. Tia gamma, tia cực tím, tia X. D. Tia tử ngoại, tia X, tia bêta.<br />

Câu 139. Phát biểu nào sau đây sai.<br />

A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động <strong>theo</strong> hai hướng vuông<br />

góc với nhau nên chúng vuông pha nhau.<br />

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha <strong>theo</strong> hai hướng<br />

vuông góc nhau.<br />

C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.<br />

D. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên trong<br />

không gian <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 140. Tính chất nào sau đây không phải của tia X?<br />

A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ vài cm.<br />

C. Gây ra hiện tượng quang điện. D. Gây ion hóa không khí.<br />

CHƯƠNG VII. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

Câu 1. Công <strong>thức</strong> Anhxtanh về hiện tượng quang điện là<br />

1 2<br />

2<br />

1 2<br />

1 2<br />

A. hf = A – mvo . B. hf = A – 2mv<br />

o<br />

. C. hf = A + mvo . D. hf + A = mvo .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 2. Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10 –19 J. Giới hạn quang điện của kim<br />

loại đó là<br />

A. 0,300 µm. B. 0,295 µm. C. 0,375 µm. D. 0,250 µm.<br />

Câu 3. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng E n = –1,5 eV sang trạng thái<br />

dừng năng lượng E m = –3,4 eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là<br />

- Trang 215/233 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!