10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ<br />

Khi năng lượng điện trường trong mạch dao động điện từ đạt giá trị cực đại (bằng năng<br />

lượng điện từ) thì năng lượng từ trường bằng 0 (cực tiểu) và ngược lại.<br />

Trong mạch dao động điện từ, tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị tức<br />

thời bằng giá trị hiệu dụng thì điện tích tức thời trên một bản tụ (hoặc điện áp tức thời giữa hai<br />

bản tụ) cũng có giá trị bằng giá trị hiệu dụng, khi đó năng lượng điện trường và năng lượng từ<br />

trường bằng nhau và bằng 2<br />

1 năng lượng điện từ.<br />

Trong thực tế, các mạch dao động đều có điện trở thuần khác không nên năng lượng điện từ<br />

toàn phần của mạch bị tiêu hao, ngoài ra năng lượng điện trường trên tụ điện và năng lượng từ<br />

trường trên cuộn cảm trong quá trình biến đổi qua lại sẽ có một phần bức xạ ra ngoài không<br />

gian nên dao động điện từ trong mạch tắt dần. Để tạo dao động duy trì trong mạch, phải bù đắp<br />

phần năng lượng đã bị tiêu hao sau mỗi chu kì.<br />

2. Điện từ trường.<br />

* Liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên<br />

+ Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện<br />

trường xoáy. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là đường cong kín.<br />

+ Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ<br />

trường. Đường sức của từ trường luôn khép kín.<br />

* Điện từ trường<br />

Mỗi biến thiên <strong>theo</strong> thời gian của từ trường sinh ra trong không gian xung quanh một điện<br />

trường xoáy biến thiên <strong>theo</strong> thời gian, ngược lại mỗi biến thiên <strong>theo</strong> thời gian của điện trường<br />

cũng sinh ra một từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian trong không gian xung quanh.<br />

Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong không gian. Chúng có thể<br />

chuyển hóa lẫn nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường.<br />

3. Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến.<br />

Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.<br />

* Đặc điểm của sóng điện từ<br />

+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong<br />

chân không bằng vận tốc ánh sáng (c ≈ 3.10 8 m/s). Sóng điện từ lan truyền được trong các điện<br />

môi. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong các điện môi nhỏ hơn trong chân không và phụ<br />

thuộc vào hằng số điện môi.<br />

+ Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình lan truyền → E và → B luôn luôn vuông góc với<br />

nhau và vuông góc với phương truyền sóng. Ba véc tơ → E , → B , → v tạo thành một tam diện thuận<br />

(<strong>theo</strong> quy tắc nắm tay phải: nắm các ngón tay phải <strong>theo</strong> chiều từ → E sang → B thì ngón tay cái<br />

duỗi thẳng chỉ chiều của → v ). Tại mỗi điểm dao động của điện trường và dao động của từ<br />

trường trong sóng điện từ luôn cùng pha với nhau.<br />

+ Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ<br />

như ánh sáng. Ngoài ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ... sóng điện từ.<br />

+ Sóng điện từ mang năng lượng. Nhờ có năng lượng mà khi sóng điện từ truyền đến một<br />

anten, nó sẽ làm cho các electron <strong>tự</strong> do trong anten dao động.<br />

Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật thể nào có thể tạo ra một điện<br />

trường hoặc một từ trường biến thiên, như tia lửa điện, dây dẫn dòng điện xoay chiều, cầu dao<br />

đóng, ngắt mạch điện ...<br />

* Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến<br />

+ Sóng vô tuyến là các sóng điện từ dùng trong vô tuyến. Chúng có bước sóng từ vài m đến<br />

vài km. Theo bước sóng, người ta chia sóng vô tuyến thành các loại: sóng dài, sóng trung,<br />

sóng ngắn và sóng cực ngắn:<br />

- Trang 51/233 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!