13.02.2018 Views

Hóa học phức chất

LINK BOX: https://app.box.com/s/kye8plas77zf9d0jn5llx5xrecvyvo22 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1fkbBEmrksxuiIOIhatcSI1ZdIc1TxQHL/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/kye8plas77zf9d0jn5llx5xrecvyvo22
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1fkbBEmrksxuiIOIhatcSI1ZdIc1TxQHL/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>phức</strong> <strong>chất</strong>


Nội dung<br />

1. Những khái niệm cơ bản về <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

2. Các thuyết giải thích liên kết trong<br />

<strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

3. Động <strong>học</strong> và cơ chế của một số phản<br />

ứng quan trọng


Tài liệu tham khảo<br />

1. Cơ sở hóa <strong>học</strong> <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> (Trần Thị<br />

Bình)<br />

2. <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> vô cơ tập II (Hoàng Nhâm)<br />

3. Phức <strong>chất</strong> phương pháp tổng hợp và<br />

nghiên cứu cấu trúc (Trần Thị Đà)


Chương I<br />

Mở đầu


I.1. Khái niệm về <strong>phức</strong> <strong>chất</strong>:<br />

o<br />

(1.1)<br />

Cu Cl CuCl<br />

t<br />

2 2<br />

AgCl + 2NH 3 = AgCl.2NH 3 (1.2)<br />

CuCl 2 hợp <strong>chất</strong> đơn giản<br />

AgCl.2NH 3 hợp <strong>chất</strong> phân tử<br />

Phức <strong>chất</strong> là hợp <strong>chất</strong> được hình thành do sự hút<br />

các thành phần mà không xuất hiện các cặp<br />

electron mới (Nexraxop)<br />

Na + + Cl - = NaCl – được tạo ra do tương tác tĩnh điện<br />

Định nghĩa trên chưa hoàn hảo


Phức <strong>chất</strong> là những hợp <strong>chất</strong> phân tử xác<br />

định, khi kết hợp các thành phần của chúng<br />

lại thì tạo thành các ion <strong>phức</strong> tạp, tích điện<br />

dương hoặc âm, có khả năng tồn tại ở trạng<br />

thái tinh thể hoặc trong dung dịch (Grinbe)<br />

Bằng phương pháp phổ tia X: tinh thể muối ăn<br />

NaCl là <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> cao phân tử (NaCl) x : mỗi ion<br />

Na + được bao quanh đối xứng bởi 6 ion Cl -


I.2 Thuyết phối trí của Werner<br />

Ra đời của thuyết phối trí (1892)<br />

- Đa số các nguyên tố có khả năng thể hiện ở 2<br />

dạng hóa trị: hóa trị chính và hóa trị phụ.<br />

+ <strong>Hóa</strong> trị chính - số oxi hóa<br />

+ <strong>Hóa</strong> trị phụ tương ứng số phối trí<br />

- Mọi nguyên tố đều có khả năng bão hòa cả hóa<br />

trị chính và phụ<br />

- <strong>Hóa</strong> trị phụ được định hướng theo những vị trí<br />

nhất định trong không gian


Ví dụ: CoCl 3 .6NH 3<br />

H 3 N<br />

Cl<br />

H 3 N<br />

Cl<br />

NH 3<br />

NH 3<br />

H 3 N<br />

Cl<br />

H 3 N<br />

Co<br />

H 3 N<br />

Cl<br />

NH 3<br />

NH 3<br />

H 3 N<br />

Cl<br />

Co<br />

H 3 N<br />

Cl<br />

(A)<br />

(B)<br />

H 3 N<br />

Cl<br />

Cl<br />

H 3 N NH 3<br />

NH 3<br />

H 3 N<br />

Co<br />

Co<br />

Cl<br />

H 3 N<br />

Cl<br />

Cl<br />

H 3 N<br />

Cl<br />

(C)<br />

(D)


Alfred Werner<br />

CoCl 3<br />

.<br />

6 NH 3<br />

100%<br />

CoCl<br />

. 3 5 NH 3<br />

66%<br />

+ AgNO HCl 3 no reaction AgCl (s) with NH 3<br />

CoCl<br />

. 3 4 NH 3<br />

33%<br />

CoCl<br />

. 3 3 NH 3 [Co(NH 3 ) 6 ] Cl 3<br />

0%<br />

[Co(NH 3 ) 5 Cl] Cl 2<br />

Co có 6 phối tử [Co(NH 3 ) 4 Cl 2 ] Cl<br />

[Co(NH 3 ) 3 Cl 3 ]


Werner đã đề xuất cấu tạo của CoCl 3 .6NH 3<br />

H 3 N<br />

NH 3<br />

NH 3<br />

H 3 N<br />

Co<br />

Cl 3<br />

H 3 N<br />

NH 3<br />

Co 3+ : ion (nguyên tử trung tâm hay <strong>chất</strong> tạo<br />

<strong>phức</strong>)<br />

NH 3 : phối tử hay ligan<br />

Trong ngoặc: cầu phối trí<br />

Ngoài ngoặc: cầu ngoại


Định nghĩa hợp <strong>chất</strong> phối trí:<br />

- Phức <strong>chất</strong> là hợp <strong>chất</strong> phối trí, mà phân tử của<br />

nó chứa ion <strong>phức</strong>.<br />

- Ion <strong>phức</strong> bao gồm một nguyên tử hay<br />

ion được gọi là nhân trung tâm, bao<br />

quanh nó là các nguyên tử, phân tử hay<br />

ion liên kết với nó được gọi là ligand hay<br />

phối tử. Số phối tử thường lớn hơn hoá<br />

trị của nhân trung tâm.


I.3. Phân loại <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

I.3.1. Phân loại dựa vào phối tử<br />

- Phức hydrat (aqua): phối tử là các phần tử H 2 O<br />

như [Cu(H 2 O) 4 ] 2+ , [Mn(H 2 O) 6 ] 2+ , [Ni(H 2 O) 6 ] 2+<br />

- Phức hydroxo: phối tử là nhóm OH - như<br />

[Al(OH) 6 ] 3- , [Zn(OH) 4 ] 2-<br />

- Phức aminat: phối tử là amin<br />

[Co(en) 3 ] 3+ ; [Co(pn) 3 ] 3+<br />

en: H 2 N-CH 2 -CH 2 -NH 2 : etylendiamin<br />

pn: H 3 C-CHNH 2 -CH 2 NH 2 : propylendiamin<br />

- Phức aminacat: phối tử là amoniac NH 3 như:<br />

[Ag(NH 3 ) 2 ] + ; [Co(NH 3 ) 3 ] 3+ ; [Ni(NH 3 ) 6 ] 2+ ….


- Phức axido: phối tử là gốc axit:<br />

[CoF 6 ] 3- , [Fe(CN) 6 ] 4-<br />

- Phức cacbonyl: phối tử là cacbon oxit CO như<br />

[Fe(CO) 5 ], [Ni(CO) 4 ]<br />

- Phức vòng: phối tử liên kết với kim loại tạo<br />

thành vòng<br />

+ Phối tử có khả năng tạo <strong>phức</strong> vòng: en, C 2 O 4<br />

2-<br />

(Ox), EDTA (ethylenediaminetetraacetate)


+ Cũng có những phối tử chứa một số<br />

nguyên tử cho, tạo thành vòng rất lớn<br />

ngay cả trước khi tạo <strong>phức</strong> như<br />

Porphyrin<br />

- Phức đa nhân<br />

- Phức <strong>chất</strong> cơ kim: phối tử là các gốc<br />

hydrocacbon [Zn(C 2 H 5 ) 3 ] - ; [Cr(C 6 H 5 ) 6 ] 3-


I.2.2. Phân loại theo điện tích của ion <strong>phức</strong>:<br />

1. Phức <strong>chất</strong> cation<br />

Các phối tử trung hòa phối trí xung quanh ion<br />

trung tâm mang điện tích dương<br />

Ví dụ:<br />

[Zn(NH 3 ) 4 ] 2+ ; [Al(H 2 O) 6 ] 3+ ; [Co(NH 3 ) 6 ] 3+ ,<br />

[Pt(NH 3 ) 4 ] 2+ , [Ni(NH 3 ) 6 ] 2+<br />

2. Phức <strong>chất</strong> anion<br />

Khi nguyên tử trung tâm mang điện tích<br />

dương phối tử là các anion<br />

[SiF 6 ] 2- , [Zn(OH) 4 ] 2- ,<br />

[AlF 6 ] 3- , [Ni(CN) 4 ] 2 , [PtCl 4 ] 2- …


3. Phức <strong>chất</strong> trung hòa<br />

- Được tạo thành khi các phần tử trung hòa<br />

phối tử xung quanh nguyên tử trung tâm là<br />

trung hòa<br />

- Khi các phối tử tích điện âm phối trí xung<br />

quanh ion trung tâm tích điện dương<br />

[Co(NH 3 ) 3 Cl 3 ]; [Ni(CO) 4 ], [B(NH 3 )F 3 ]


I.2.3. Một số thuật ngữ dùng trong <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

1. Số phối trí:<br />

- Là số nguyên tử, phân tử hoặc ion liên kết trực tiếp<br />

với nguyên tử trung tâm<br />

- Ví dụ: Số phối trí của ion trung tâm Co 3+ , Al 3+<br />

trong các ví dụ trên đều bằng 6.<br />

- Số phối trí của ion trung tâm không phải là hằng<br />

số, phụ thuộc vào một số yếu tố (bản <strong>chất</strong> phối tử,<br />

bản <strong>chất</strong> ion tạo <strong>phức</strong>, nồng độ, nhiệt độ, v.v…)<br />

- Một số ion có số phối trí không đổi như:<br />

+ Co(III), Cr(III), Fe(II), Fe(III), Pt(IV) có spt = 6<br />

+ Pt(II), Au(III) có spt =4<br />

- Đa số các ion, spt thay đổi<br />

+ Cu(II) có spt 2, 4, 6<br />

+ Ni(II), Zn(II) có spt 4, 6


2. Dung lượng phối trí:<br />

- Dung lượng phối trí (DLPT): là số vị trí<br />

phối trí mà một phối tử chiếm được ở M n+<br />

Ví dụ: OH - , Cl - , I - , F - , NH 3 , CN - …có DLPT<br />

bằng 1.<br />

Phối tử có dung lượng phối trí bằng 1 là<br />

phối tử đơn càng.<br />

Phối tử có dung lượng phối trí lớn hơn 1 là<br />

phối tử đa càng<br />

Ví dụ: etylendiamin H 2 N-CH 2 -CH 2 -NH 2 có<br />

dung lượng phối trí bằng 2 thể hiện trong<br />

<strong>phức</strong> sau:


2+<br />

H 2 C<br />

H 2<br />

N<br />

H 2<br />

N<br />

CH 2<br />

Cu<br />

H 2 C<br />

N<br />

H 2<br />

N<br />

H 2<br />

CH 2


3. Cách gọi tên các phối tử thường gặp:<br />

Nếu phối tử là anion, tên của anion + đuôi o<br />

Nếu phối tử là phân tử trung hoà, tên của phân<br />

tử đó<br />

CH 3 COO - : axetato H 2 O: aqua<br />

CN - : xiano NH 3 : ammin<br />

Cl - : cloro CO: cacbonyl<br />

NO<br />

- :<br />

2 nitrito NO: nitrozyl<br />

CO<br />

2-<br />

3 : cacbonato NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 : etylendiamin<br />

(en)<br />

OH - : hydroxo (NH 2 ) 2 CO: cacbamid<br />

SO<br />

2-<br />

3 : sunfito<br />

C 2 O<br />

2- :<br />

4 oxalato<br />

S 2 O<br />

2-<br />

3 : thiosunfato<br />

SCN - : thioxianato


4. Cách gọi tên các <strong>phức</strong> <strong>chất</strong>:<br />

a. Cation đọc trước rồi mới đến anion<br />

[Co(NH 3 ) 6 ]Cl 3 -<br />

hexaammin coban (III) clorua<br />

[Cr(NH 3 ) 6 ](NO 3 ) 3 - hexammin crom (III) nitrat<br />

b. Trật tự tên phối tử<br />

Gọi tên phối tử âm điện trước, đến phối tử trung hòa, phối tử<br />

dương điện, các phối tử được sắp xếp theo thứ tự từ đơn giản<br />

đến <strong>phức</strong> tạp, theo thứ tự a, b, c + thêm các tiếp đầu ngữ:<br />

- di, tri, tetra, … trước các phối tử đơn giản (Cl - , Br - , NO 2- )<br />

- bis, tris, tetrakis,…trước các phối tử <strong>phức</strong> tạp như (en)<br />

c. Tận cùng đuôi của ion trung tâm<br />

- Phức anion: có đuôi at<br />

- Phức cation hoặc <strong>phức</strong> trung hòa không có đuôi<br />

d. Bậc oxi hóa của ion trung tâm<br />

Được biểu thị bằng số La Mã trong ngoặc đơn liền với M n+ ,<br />

nếu số oxi hóa âm hoặc =0 thì đặt dấu âm trước số La Mã,<br />

hoặc ghi số “0”


Ví dụ:<br />

[PtClNO 2 (NH 3 ) 4 ]SO 4 :<br />

cloronitrotetraammmin platin (IV) sunfat<br />

K 3 [Al(C 2 O 4 ) 3 ]: Kalitrioxalatoaluminat (III)<br />

[CoCl 2 (en) 2 ]Cl: Diclorobis(en) coban(III) clorua


Chương II<br />

Liên kết trong <strong>phức</strong> <strong>chất</strong>


II.1. Thuyết liên kết tĩnh điện của Kossel<br />

1. Nội dung:<br />

- Liên kết trong <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> được tạo ra là<br />

do lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử trung<br />

tâm với các phối tử<br />

- Kossel đã tính năng lượng tạo thành trong<br />

<strong>phức</strong> <strong>chất</strong>, với giả thiết: các ion là những<br />

quả cầu không bị biến dạng, có bán kính<br />

như nhau, tương tác với nhau theo định<br />

luật Coulomb


Ví dụ 1: Sự tạo thành ion [Ag(CN) 2- ]<br />

CN - Ag +<br />

CN -<br />

Lực hút giữa ion Ag + và CN - : f h = e 2 /r 2<br />

Lực đẩy giữa các ion CN - : f đ = e 2 /4r 2<br />

r - khoảng cách giữa tâm của các ion


- Độ bền của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> phụ thuộc vào tỷ lệ<br />

giữa lực hút và lực đẩy, đặc trưng bằng<br />

hằng số S<br />

- Khi ion trung tâm tích điện (+1) tạo <strong>phức</strong><br />

với các ion (-1), ông đã tính được hằng số<br />

chắn S và giả thiết chúng có các cấu hình<br />

không gian khác nhau.


Bảng 1. Hằng số chắn và cấu hình không gian của<br />

một số <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> có số phối trí khác nhau<br />

Số phối trí<br />

n<br />

Hằng số chắn<br />

S<br />

Cấu hình không gian<br />

của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

2 0,25 Đường thẳng<br />

3 0,58 Tam giác đều<br />

4 0,92 Tứ diện đều<br />

4 0,96 Vuông phẳng<br />

5 1,38 Năm cạnh đều<br />

6 1,66 Bát diện đều


* Nhận xét:<br />

• Ion trung tâm điện tích (+1) <strong>phức</strong> bền<br />

nhất có spt 2, 3<br />

• Phức có spt cao không bền (do lực đẩy<br />

mạnh hơn lực hút)<br />

• spt 4 rất ít gặp nhưng về mặt năng<br />

lượng thì cấu hình tứ diện bền hơn<br />

vuông phẳng


2. Năng lượng tạo thành của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

- Khi ion trung tâm có điện tích khác +1<br />

- Phối tử có điện tích -1<br />

- Năng lượng thoát ra khi tạo thành một<br />

phần tử <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> được tính theo hệ thức:<br />

U n( Z S) e<br />

r<br />

2<br />

U phụ thuộc vào số phối trí n và cách sắp xếp trong<br />

không gian của các phối tử<br />

Nếu r= const thì U sẽ tỷ lệ với n(Z-S)


Bảng 2. Các giá trị của n(Z-S) khi n và Z thay đổi<br />

n 1 2 3 4 5 6<br />

Z<br />

1 1,00 1,50 1,26 0,30<br />

2 2,99 3,50 4,26 4,30 3,12 2,04<br />

3 3,00 5,50 7,26 8,32 8,12 8,04<br />

4 4,00 7,50 7,26 12,32 13,12 14,04


‣Nhận xét:<br />

- Khi số phối trí n tăng, trị số n(Z-S) tăng, năng lượng<br />

U tăng qua cực đại rồi giảm<br />

- Các ion điện tích (+1), với spt 2 có xác suất lớn nhất,<br />

rồi đến spt 3<br />

Ví dụ: Ion Ag (I), Cu(I), Au(I) tạo được các <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

dạng M[AgX 2 ], [CuCl 2 ] - ; [Au(CN) 2- ]<br />

- Các ion điện tích (+2) như Zn 2+ , Cd 2+ , Hg 2+ , Cu 2+ , Pt 2+<br />

có spt 4 là thuận lợi nhất, rồi mới đến 3<br />

Ví dụ: [CuCl 4 ] 2- ; [Zn(OH) 4 ] 2- ; [PtCl 4 ] 2- ; [HgI 4 ] 2- ;<br />

[CuCl 3 ] -<br />

- Các ion có điện tích (+3), spt thường gặp là 4 và 6,<br />

như: [BF 4 ] - ; [CoF 6 ] 3- ;[AuCl 4 ] -<br />

- Các ion có điện tích (+4) thì spt phổ biến là 6


Ưu nhược điểm:<br />

- Cho phép giải thích được spt của đa số<br />

các ion kim loại, xác định spt đặc<br />

trưng, cấu hình không gian<br />

- Không cho phép giải thích tính màu và<br />

từ tính của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong>


II.2. Các thuyết hiện đại giải thích bản <strong>chất</strong><br />

liên kết trong <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

- Thuyết liên kết hóa trị<br />

- Thuyết trường tinh thể<br />

- Thuyết obitan phân tử MO


II.2.1 Thuyết liên kết hoá trị giải thích liên kết<br />

hoá <strong>học</strong> trong <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

Nguyên tắc của phương pháp:<br />

Liên kết tạo thành trong <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> là liên kết<br />

cho-nhận giữa cặp e tự do của phối tử và obitan<br />

trống của nhân trung tâm. Mỗi liên kết cho-nhận<br />

ứng với một vị trí phối trí (một liên kết ).<br />

Các obitan trống đó phải là những obitan<br />

lai hoá. Nhân trung tâm là <strong>chất</strong> nhận cặp<br />

e. Phối tử là <strong>chất</strong> cho cặp e


Ví dụ 1: Sự tạo thành ion <strong>phức</strong> [Co(NH 3 ) 6 ] 3+<br />

+ Từ ion Co 3+ và 6 phân tử NH 3<br />

+ Tạo thành cation <strong>phức</strong> hình bát diện do 6 liên<br />

kết cho-nhận giữa các cặp e tự do của các<br />

phân tử NH 3<br />

+ Trong ion Co 3+ có sự lai hoá d 2 sp 3


Co 3+<br />

d 2 sp 3<br />

Co 3+ 3d 6 4s 4p<br />

NH 3 NH 3 NH 3<br />

NH 3 NH 3 NH 3


- d 2 sp 3 là sự lai hoá trong<br />

- Loại <strong>phức</strong> này chứa ít hoặc không chứa<br />

các e độc thân so với nhân trung tâm ở<br />

trạng thái tự do<br />

- Phức <strong>chất</strong> spin ghép cặp (<strong>phức</strong> <strong>chất</strong> spin thấp<br />

hoặc <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> obitan trong)<br />

- Ion [Co(NH 3 ) 6 ] 3+ không có e độc thân,<br />

Thực nghiệm xác nhận ion [Co(NH 3 ) 6 ] 3+ có tính<br />

nghịch từ


Ví dụ 2: sự hình thành ion <strong>phức</strong> [CoF 6 ] 3-<br />

- Trong trường hợp này nhân trung<br />

tâm là Co 3+ có lai hoá sp 3 d 2 , tức là các<br />

AO- 3d ở lớp trong không tham gia lai<br />

hoá<br />

- Xảy ra sự lai hoá của AO-4s, với 3AO- 4p và<br />

2AO- 4d. Đây là sự lai hoá ngoài.


sp 3 d 2<br />

3d 6 4s 4p 4d


- sp 3 d 2 là sự lai hoá ngoài<br />

- Phức <strong>chất</strong> tạo thành được gọi là<br />

<strong>phức</strong> <strong>chất</strong> obitan ngoài (<strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

spin chưa ghép cặp hoặc <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

spin tự do).<br />

- Phức <strong>chất</strong> này vẫn giữ được số e tự<br />

do của nhân trung tâm, có tính thuận<br />

từ.<br />

- Kết quả đo momen từ cho thấy ion<br />

[CoF 6 ] 3- có 4 e độc thân


Mét sè d¹ng lai ho¸ obitan thêng gÆp vµ cÊu<br />

tróc h×nh häc cña phøc chÊt<br />

Sè phèi<br />

trÝ<br />

D¹ng lai<br />

ho¸<br />

CÊu h×nh cña<br />

phøc chÊt<br />

VÝ dô<br />

2 sp Th¼ng [Cu(NH 3 ) 2 ] + , [CuCl 2 ] -<br />

[Ag(NH 3 ) 2 ] + , [Ag(CN) 2 ] - ,<br />

4 sp 3 Tø diÖn [Zn(NH 3 ) 4 ] 2+ , [ZnCl 4 ] 2- , [BF 4 ] - ,<br />

[Be(OH) 4 ] 2-, [Hg(CN) 4 ] 2-<br />

4 dsp 2 Vu«ng ph¼ng [PtCl 4 ] 2- , [Ni(CN) 4 ] 2- ,<br />

[Cu(NH 3 ) 4 ] 2+<br />

6 d 2 sp 3 B¸t diÖn [Co(NH 3 ) 6 ] 3+ , [Fe(CN) 6 ] 3-<br />

6 sp 3 d 2 B¸t diÖn [CoF 6 ] 3- , [PtCl 6 ] 2- ,<br />

[Al(H 2 O) 2 (OH) 4 ] - , [SnCl 6 ] 2- ,


L – M – L<br />

Th¼ng<br />

Tø diÖn ®Òu<br />

Vu«ng ph¼ng<br />

B¸t diÖn


2. Ưu nhîc ®iÓm<br />

- §¬n gin, dÔ hiÓu, cho phÐp gii thÝch<br />

®Þnh tÝnh liªn kÕt cña phøc chÊt, gii<br />

thÝch tÝnh thuËn tõ vµ nghÞch tõ.<br />

- Kh«ng gii thÝch ®îc mét sè tÝnh chÊt<br />

cña phøc chÊt nh tÝnh céng hëng tõ,<br />

tÝnh dÞ híng, tÝnh chÊt quang häc, mµu<br />

cña c¸c phøc chÊt<br />

- Những thành công, tồn tại của nó được<br />

áp dụng, bổ sung và phát triển trong<br />

thuyết trường tinh thể và thuyết MO


II.2.2. ThuyÕt trêng tinh thÓ<br />

- ThuyÕt trêng tinh thÓ do hai nhµ B¸c<br />

häc VËt lý Bethe vµ V. Vleck ®Ò ra<br />

n¨m 1933 ®Ó gii thÝch tÝnh chÊt cña<br />

c¸c chÊt d¹ng tinh thÓ.<br />

- 1950 nã míi ®îc ¸p dông vµo phøc<br />

chÊt cña c¸c kim lo¹i chuyÓn tiÕp


Nguyªn t¾c c¬ bn cña ThuyÕt trêng tinh thÓ<br />

gåm c¸c ®iÓm sau ®©y:<br />

Phøc chÊt ®îc t¹o thµnh vµ bÒn lµ nhê vµo lùc<br />

hót tÜnh ®iÖn gi÷a nh©n trung t©m vµ phèi tö<br />

Khi xét ion trung tâm có chú ý đến cấu trúc<br />

electron chi tiết của nó; các phối tử được coi là<br />

“không có cấu trúc”, là những điện tích điểm<br />

(hoặc lưỡng cực điểm) tạo nên trường tĩnh điện<br />

bên ngoài đối với ion trung tâm (trường phối<br />

tử).<br />

C¸c phèi tö nằm xung quanh ion trung tâm trên<br />

các đỉnh của hình đa diện, tạo nên những <strong>phức</strong><br />

<strong>chất</strong> có cấu trúc đối xứng nhất định.


Nội dung:<br />

‣ Xét sự tách mức năng lượng của các<br />

obitan d của ion trung tâm M n+ dưới<br />

tác dụng của trường phối tử<br />

‣ Các <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> có tính đối xứng khác<br />

nhau sự tách các obitan d sẽ khác<br />

nhau


1. Phức bát diện:<br />

Xét cấu trúc hình <strong>học</strong> của ion <strong>phức</strong> tám<br />

mặt:<br />

L 5<br />

z<br />

L 3<br />

y<br />

L 2<br />

L 4<br />

A<br />

x<br />

L 1<br />

L 6


Nguyªn tö trung t©m M n+ cã 5 obitan ho¸ trÞ d,<br />

ë tr¹ng th¸i tù do c¸c obitan nµy cã n¨ng lîng b»ng<br />

nhau (sự suy biến bậc 5)<br />

Khi c¸c phèi tö tiÕn l¹i gÇn ®Ó t¹o liªn kÕt th×<br />

xuất hiện tương tác đẩy gi÷a các điện tích âm của<br />

phèi tö víi electron d cña nh©n trung t©m, cản<br />

trở điền electron vào các obitan d.<br />

T¬ng t¸c gi÷a phèi tö víi nh©n kh«ng gièng nhau<br />

nªn n¨ng luîng cña c¸c obitan nµy t¨ng lªn kh«ng<br />

®Òu. Dẫn đến sự tách mức năng lượng của các<br />

obitan d thành hai nhóm.


L 3<br />

L 5<br />

L 2<br />

L 1<br />

L 2<br />

dx 2 -y 2 L 6<br />

L 3<br />

L 1<br />

dz 2<br />

L 4<br />

L 3<br />

L 5<br />

L 2<br />

L 4<br />

L 3<br />

L 1<br />

L 4<br />

L 4<br />

L 6<br />

dxy<br />

dzy


L 5<br />

L 2<br />

L 1<br />

L 6<br />

L 3<br />

dzx


+ Nhóm gồm 2AO-d: dz 2 vµ dx 2 -y 2 (ký hiệu<br />

e g ) híng trùc tiÕp ®Õn c¸c phèi tö nªn,<br />

chịu tương tác đẩy mạnh hơn, n¨ng lîng<br />

cña 2AO nµy t¨ng lªn m¹nh.<br />

+ Nhóm gồm 3AO-d d xy , d xz , d zy (ký hiệu<br />

t 2g ) ®Þnh híng gi÷a c¸c phèi tö, t¬ng t¸c<br />

gi÷a c¸c AO nµy víi c¸c phèi tö kÐm h¬n<br />

nªn n¨ng lîng thấp h¬n<br />

+ Díi t¸c dông cña ®iÖn trêng s¸u phèi tö c¸c<br />

obitan d từ suy biến bậc 5 bị tách thành<br />

hai nhóm: e g suy biến bậc 2 vµ t 2g suy<br />

biến bậc 3


E 0<br />

E 1<br />

E 2<br />

N¨ng lîng trung b×nh<br />

cña c¸c OA- d<br />

3/5Δ o<br />

e g<br />

t 2g<br />

2/5Δ o<br />

d Z2<br />

d x2-y2<br />

d xy d xz d yz<br />

Sù t¸ch n¨ng lîng cña c¸c<br />

obitan d trong trêng tinh<br />

thÓ<br />

Sự tách mức năng lượng của các obitan d trong<br />

trường bát diện


2. Phøc tø diÖn:<br />

Z<br />

Y<br />

X<br />

Các phối tử không nằm trên các trục mà nằm<br />

trong khoảng không gian giữa các trục


Trong ion phøc bèn mÆt:<br />

3AO-d: d xy , d xz , d yz cã c¸c nh¸nh híng tíi gÇn c¸c<br />

phèi tö h¬n, chÞu t¸c dông ®Èy lín h¬n nªn n¨ng<br />

lîng t¨ng lªn m¹nh h¬n<br />

2AO-d: d Z2 , d x2-y2 cã c¸c nh¸nh xa c¸c phèi tö h¬n<br />

nªn chÞu t¸c dông ®Èy yÕu h¬n, n¨ng lîng thấp<br />

hơn<br />

KÕt qu díi t¸c dông ®iÖn trêng cña 4 phèi tö<br />

5AO-d ®ång n¨ng lîng cña ion tù do M n+ bÞ<br />

ph©n t¸ch thµnh 2 møc:<br />

+ t 2g gåm 3AO d xy , d xz , d yz<br />

+ e g gåm 2AO d Z2 , d x2-y2


E 2<br />

d xy d xz d yz<br />

0,4Δ o<br />

d Z2 d x2-y2<br />

E 0<br />

E 1<br />

N¨ng lîng trung b×nh<br />

cña c¸c OA- d<br />

0,6Δ o<br />

t 2g<br />

e g<br />

Sù t¸ch n¨ng lîng cña c¸c<br />

obitan d trong trêng tø<br />

diÖn<br />

Khi tính đối xứng của trường giảm các nhóm t 2g và e g tiếp<br />

tục bị phân tách và mức suy biến của chúng giảm đi hoặc<br />

biến mất


3. Phøc vu«ng ph¼ng:<br />

Z<br />

L 6<br />

L 3<br />

L 2<br />

L 4<br />

L 5<br />

L 1<br />

Y<br />

X<br />

Hai phèi tö ë vÞ trÝ<br />

trans (L 5 , L 6 ) kÐo d·n ra<br />

xa theo trôc Z phøc<br />

chÊt b¸t diÖn lÖch<br />

L 5 , L 6 sÏ xa nh©n, c¸c<br />

phèi tö L 1 , L 2 , L 3 , L 4 trªn<br />

mÆt ph¼ng cã xu híng co<br />

l¹i<br />

eg : d x2-y2 vµ d Z2 bÞ ph©n<br />

t¸ch: d x2-y2 cã n¨ng lîng t¨ng<br />

lªn, cßn d Z2 gim xuèng.<br />

Khi 2 phèi tö L 5 , L 6 rêi ra xa<br />

h¼n nh©n th× phøc b¸t diÖn<br />

trë thµnh vu«ng ph¼ng d x2-<br />

y2, d xy tiÕp tôc t¨ng, cßn d Z2 , d zx ,<br />

t 2g : d xy t¨ng lªn cßn<br />

d zx , d zy gim xuèng


d x2-y2<br />

d x2-y2 d Z2<br />

d Z2<br />

o<br />

d xy<br />

d x2-y2<br />

d xy<br />

d Z2<br />

B¸t diÖn<br />

®Òu<br />

d XZ<br />

d yz<br />

B¸t diÖn lÖch<br />

d XZ<br />

d YZ<br />

Vu«ng ph¼ng


Hiệu ứng Jan- Telơ:<br />

- Trong <strong>phức</strong> bát diện, khi 2 phối tử ở vị trí<br />

trans (L 5 , L 6 ), dịch chuyển ra xa hay gần ion<br />

trung tâm so với các phối tử khác, <strong>phức</strong> bát<br />

diện bị biến dạng kiểu tứ phương (bát diện<br />

lệch)<br />

- Sự biến dạng kiểu tứ phương của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

bát diện là biểu hiện của hiệu ứng Jan- telơ<br />

- Trạng thái electron suy biến của một phân tử<br />

không thẳng hàng là không bền, phân tử sẽ<br />

biến dạng hình <strong>học</strong> để giảm tính đối xứng và<br />

độ suy biên


Ví dụ:<br />

Xét <strong>phức</strong> bát diện của Cu 2+ (d 9 )<br />

Cấu hình của Cu 2+ trong <strong>phức</strong> bát diện: (t 2g6 e g3 )<br />

Trên e g có 3 electron nên có 2 cách phân bố<br />

electron:<br />

d<br />

d<br />

2 1<br />

d<br />

2 2 2<br />

z x y<br />

1 2<br />

d<br />

2 2 2<br />

z x y<br />

Hai cấu hình này có cùng một mức năng lượng nên<br />

trạng thái electron của Cu 2+ trong <strong>phức</strong> bát diện là<br />

suy biến bậc 2


- Trạng thái electron không bền, nên <strong>phức</strong> bát<br />

diện của Cu 2+ phải biến dạng để hai cấu hình<br />

đó khác nhau<br />

+ Cấu hình:<br />

d<br />

2 1<br />

2 d 2 2<br />

z x y<br />

Vì thiếu 1 e nên các phối tử trong mặt phẳng xy bị chắn<br />

ít hơn và được hút lại gần nhân mạnh hơn so với phối<br />

tử trên z<br />

Các phối tử trên trục Z bị đẩy ra xa ion kim loại<br />

Do đó, 4 liên kết trong mặt phẳng xy ngắn hơn 2 liên<br />

kết theo trục Z.<br />

Phức <strong>chất</strong> bị biến dạng kiểu tứ phương, <strong>phức</strong> bát diện<br />

trở thành bát diện thuôn và độ suy biến giảm đi


+ Cấu hình:<br />

d<br />

1 2<br />

2 d 2 2<br />

z x y<br />

Các phối tử trong mặt phẳng xy bị đẩy ra xa so<br />

với nhân<br />

Các phối tử trên z sẽ hút lại gần nhân hơn<br />

2 liên kết trên trục z sẽ ngắn đi, còn 4 liên kết trên<br />

mặt phẳng xy dài ra<br />

Phức bát diện bị dẹt lại theo trục z


Sự lệch cấu hình khi tách e dx 2 -y 2 và dz 2


- Thực tế ít gặp kiểu lệch thứ hai (lệch do nén<br />

theo trục z)<br />

- Sự lệch kéo dài các liên kết dọc theo trục z<br />

(bát diện thuôn) thường gặp hơn<br />

- Sự lệch theo kiểu tứ phương quá lớn thì hai<br />

phối tử trans trên z có thể bị mất đi, khi đó<br />

<strong>phức</strong> <strong>chất</strong> trở thành vuông phẳng<br />

- Bát diện lệch tứ phương và vuông phẳng các<br />

mức t 2g và e g đều giảm độ suy biến, hệ trở nên<br />

bền hơn<br />

- Định lý này có ý nghĩa thực tế to lớn, vì nó<br />

cho phép chúng ta hiểu được cấu tạo nhiều<br />

<strong>phức</strong> kim loại chuyển tiếp


Tuy nhiên khi áp dụng cần lưu ý những đặc điểm<br />

sau đây:<br />

1. Định lý xác nhận sự biến dạng hình <strong>học</strong> của hệ<br />

suy biến, nhưng không nói gì về đặc điểm và độ<br />

lớn của sự biến dạng đó<br />

2. Cần phải tính năng lượng của toàn bộ <strong>phức</strong><br />

<strong>chất</strong> để có thể dự đoán được đặc điểm và độ lớn<br />

của sự biến dạng. Tuy nhiên, sự tính toán rất khó<br />

nên ít khi thực hiện được. Cấu hình cân bằng là<br />

cấn hình ứng với năng lượng nhỏ nhất.


Ví dụ 1: Xét cấu hình của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> Cu 2+ (hệ<br />

d 9 )


- Sự lệch kéo dài theo trục z thường gặp hơn<br />

- δ 1 là thông số tách đối với mức e g và δ 2 là<br />

thông số tách- mức t 2g<br />

- Thực tế δ 2 < δ 1 < Δ o<br />

- Trong hệ Cu 2+ không có sự dôi năng lượng do<br />

tách mức t 2g<br />

<br />

<br />

2<br />

3 3<br />

2<br />

4 2<br />

<br />

2<br />

- Nhưng đối với mức e g , năng lượng dôi ra là:<br />

1 1<br />

1<br />

2 11<br />

1<br />

2 2 2


- Năng lượng này là năng lượng làm bền<br />

bởi hiệu ứng Jan-Telơ<br />

- Và đó là nguyên nhân làm biến dạng<br />

cấu hình hình <strong>học</strong> của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

‣Chú ý:<br />

- Cấu hình t 2g6 e g1 và t 2g6 e g3 sự biến dạng<br />

hình bát diện làm cho <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> bền<br />

- Cấu hình t 2g6 , t 2g6 e g2 và t 2g6 e g4 – <strong>phức</strong><br />

<strong>chất</strong> không bị biến dạng<br />

- Cấu hình t 2g3 e g1 cũng bị biến dạng


4. Năng lượng tách<br />

- Sự tách mức năng lượng của các obitan d là do<br />

tương tác của các phối tử với các electron d trên<br />

obitan<br />

- Thông số tách (năng lượng tách) là đại lượng đặc<br />

trưng cho sự tách, ký hiệu Δ<br />

- Phức bát diện Δ o và <strong>phức</strong> tứ diện Δ t<br />

- Công thức: W s = (0,4n 1 - 0,6n 2 ) o<br />

Trong đó: n 1 - số electron trên các obitan t 2g<br />

n 2 - số electron trên obitan e g<br />

Đơn vị là số sóng (cm -1 )


5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thông số tách<br />

Bản <strong>chất</strong> của phối tử và ion M n+ và cấu hình<br />

của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

* Bản <strong>chất</strong> phối tử:<br />

+ Phối tử có độ âm điện lớn, kích thước nhỏ là<br />

càng dễ gần ion kim loại và Δ lớn<br />

Ví dụ: Thực nghiệm cho thấy theo dãy F- Cl -<br />

- Br – - I - thì Δ giảm dần<br />

+ Phối tử có 1 cặp e tự do (NH 3 ) sẽ dễ tiến gần<br />

ion M n+ hơn là phối tử có 2 hay nhiều hơn<br />

cặp e tự do (H 2 O)


* Bản <strong>chất</strong> của ion trung tâm:<br />

Trạng thái oxi hóa, cấu hình electron và kích<br />

thước của ion trung tâm<br />

+ Số oxi hóa của ion trung tâm càng cao thì Δ<br />

càng lớn (sự hút giữa ion M n+ với phối tử càng<br />

mạnh)<br />

[Mn(H 2 O) 6 ] 2+ o = 7800; [Mn(H 2 O) 6 ] 3+ o =<br />

13700<br />

[Fe(H 2 O) 6 ] 2+ o = 10400 сm -1 ; [Fe(H 2 O) 6 ] 3+ o =<br />

21000 сm -1<br />

+ Ion trung tâm có kích thước càng lớn, obitan<br />

của nó càng dễ bị biến dạng, khả năng tạo<br />

<strong>phức</strong> càng cao<br />

Δ của <strong>phức</strong> chứa các electron 5d lớn hơn so<br />

với <strong>phức</strong> chứa electron 3d


* Cấu hình electron của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong>:<br />

- Với <strong>phức</strong> bát diện số trên t 2g càng lớn, lực<br />

đẩy giữa chúng càng mạnh, năng lượng mức<br />

đó càng cao, Δ o nhỏ<br />

- Số e trên mức e g càng lớn thì năng lượng của<br />

mức đó càng cao, Δ o cao<br />

Ví dụ:<br />

Theo dãy d 1 - d 2 - d 3 thông số tách giảm<br />

và tăng mạnh ở d 4


6. Cấu hình electron của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

- Sự phân bố electron trên các obitan d tuân<br />

theo các nguyên lý và quy tắc như ở nguyên<br />

tử<br />

- Tuy nhiên còn phụ thuộc vào mối tương quan<br />

giữa P năng lượng ghép đôi và Δ<br />

- Cã ba trêng hîp kh¸c nhau:<br />

1. d 1,2,3 cã mét c¸ch ®iÒn duy nhÊt<br />

2. d 4,5,6,7 sÏ cã hai c¸ch ®iÒn kh¸c nhau<br />

3. d 8,9,10 cã mét c¸ch ®iÒn duy nhÊt


Phân bố electron vào d orbitals<br />

Strong field Weak field Strong field Weak field<br />

d 1 d 2<br />

d 3 d 4


Sự phân bố electron vào obitan d<br />

d 4<br />

Strong field =<br />

Low spin<br />

(2 unpaired)<br />

Weak field =<br />

High spin<br />

(4 unpaired)<br />

P < o<br />

P > o<br />

Notes: the pairing energy, P, is made up of two parts. 1) Coulombic<br />

repulsion energy caused by having two electrons in same orbital


Placing electrons in d orbitals<br />

d 7<br />

1 u.e. 5 u.e.d 5 0 u.e. 4 u.e.<br />

d 6 1 u.e. 3 u.e.<br />

d 8 1 u.e. 1 u.e.<br />

d 9 0 u.e. 0 u.e.d 10<br />

2 u.e. 2 u.e.


- C¸c phèi tö m¹nh thêng t¹o ra c¸c phøc<br />

spin thÊp, cßn c¸c phèi tö yÕu thêng t¹o<br />

ra c¸c phøc spin cao.


8. Một số hệ quả của sự tách trường phối tử<br />

‣ Sù hÊp thô ¸nh s¸ng: mµu cña chÊt lµ do sù hÊp<br />

thô ¸nh s¸ng nh×n thÊy<br />

Khi chÊt hÊp thô hoµn toµn ¸nh s¸ng chÊt sÏ cã<br />

mµu ®en.<br />

Khi chÊt kh«ng hÊp thô ¸nh s¸ng chÊt trong<br />

suèt hoÆc cã mµu tr¾ng<br />

ChÊt hÊp thô mét phÇn ¸nh s¸ng, phÇn kh«ng bÞ<br />

hÊp thô truyÒn qua chÊt g©y ra mµu phô trî<br />

VÝ dô: Khi ¸nh s¸ng ®i qua mét chÊt, bÞ hÊp thô<br />

mµu ®á, th× mµu quan s¸t ®îc lµ mµu lôc<br />

Phæ hÊp thô: lµ ®êng cong biÓu diÔn sù biÕn ®æi<br />

cña ®é hÊp thô ¸nh s¸ng theo bíc sãng


-


8.1. Thành công lớn nhất của thuyết trường<br />

tinh thể là giải thích màu của các <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

kim loại chuyển tiếp<br />

Ví dụ:<br />

- [Ti(H 2 O) 6 ] 3+ cã mµu tÝm do hÊp thô cùc ®¹i ë bíc<br />

sãng = 500nm<br />

- Ion phøc hÊp thô ¸nh s¸ng vàng, cßn cho ¸nh<br />

s¸ng ®á, xanh ®i qua g©y ra mµu tím


e g<br />

t 2g<br />

h<br />

(=500nm)<br />

o = 242,8<br />

KJ.mol -1<br />

<br />

o<br />

<br />

hC<br />

h . N<br />

A<br />

. N<br />

<br />

A<br />

[Ti(H 2 O) 6 ] 3+<br />

Chú ý:<br />

Xác định Δ o đối với các <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> có số e electron<br />

nhiều hơn 1 rất <strong>phức</strong> tạp, vì không những phụ thuộc<br />

vào năng lượng obitan mà còn phụ thuộc năng lượng<br />

của tương tác đẩy giữa các electron


Dựa vào các giá trị Δ o xác định dãy phổ hóa <strong>học</strong><br />

của các phối tử như sau:<br />

I - < Br - < Cl - < OH - < F - H 2 O


8.2. Từ tính của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

‣ Dựa vào tác dụng của từ trường, chia làm hai loại:<br />

<strong>phức</strong> <strong>chất</strong> nghịch từ và <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> thuận từ<br />

‣ Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của các <strong>phức</strong><br />

kim loại chuyển tiếp có các e độc thân, người ta<br />

dùng phương pháp đo momen từ để nhận ra cấu<br />

hình đó<br />

+ Momen từ của <strong>phức</strong> với số lượng tử spin tổng cộng<br />

S được xác định bằng hệ thức:<br />

<br />

2. SS ( 2). B<br />

Do mỗi e độc thân có số lượng tử spin là ½ nên<br />

S= n/2, với n là số electron độc thân<br />

<br />

<br />

nn ( 2).<br />

B


Bảng 1. Momen từ spin thuần túy của các<br />

<strong>phức</strong> <strong>chất</strong> dãy 3d<br />

Ion n S µ/µ B<br />

Lý thuyết<br />

Thực nghiệm<br />

Ti 3+ 1 1/2 1,73 1,7-1,8<br />

V 3+ 2 1 2,83 2,7-2,9<br />

Cr 3+ 3 3/2 3,78 3,8<br />

Mn 2+ 4 2 4,9 4,8-4,9<br />

Fe 3+ 5 5/2 5,92 5,3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!