15.02.2018 Views

Phân tích dạng kim loại Ni, Cu, Zn trong trầm tích sông Nhuệ - Đáy

LINK BOX: https://app.box.com/s/qm0gmrw0zqwcwf03fthh746uq1noivv8 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1awCja9ub3bNOis4uv4nif6ub5NqU66Aa/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/qm0gmrw0zqwcwf03fthh746uq1noivv8
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1awCja9ub3bNOis4uv4nif6ub5NqU66Aa/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

2. Chiếu chùm tia bức xạ đặc trưng của nguyên tố cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> qua đám hơi<br />

nguyên tử tự do vừa được tạo ra ở trên. Các nguyên tử của nguyên tố cần xác định<br />

<strong>trong</strong> đám hơi sẽ hấp thụ những tia bức xạ nhất định và tạo ra phổ hấp thụ của nó.<br />

3. Tiếp đó, nhờ một hệ thống máy quang phổ người ta thu toàn bộ chùm sáng,<br />

phân ly và chọn một vạch phổ hấp thụ của nguyên tố cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> để đo cường độ<br />

của nó. Cường độ đó chính là tín hiệu hấp thụ. Trong một giới hạn nồng độ nhất<br />

định của nồng độ C, giá trị cường độ này phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ C của<br />

nguyên tố ở <strong>trong</strong> mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> theo phương trình:<br />

Trong đó:<br />

A λ<br />

A λ = k.C b (*)<br />

: Cường độ của vạch phổ hấp thụ<br />

k : Hằng số thực nghiệm<br />

C : Nồng độ của nguyên tố cần xác định <strong>trong</strong> mẫu đo phổ<br />

b : Hằng số bản chất (0 < b ≤ 1)<br />

Hằng số thực nghiệm k phụ thuộc vào tất cả các điều kiện hoá hơi và nguyên<br />

tử hoá mẫu nhất định đối với một hệ thống máy AAS và với các điều kiện đã chọn<br />

cho mỗi phép đo; b là hằng số bản chất, phụ thuộc vào từng vạch phổ của từng<br />

nguyên tố. Giá trị b = 1 khi nồng độ C nhỏ, khi C tăng thì b nhỏ xa dần giá trị 1.<br />

Như vậy, mối quan hệ giữa A λ và C là tuyến tính <strong>trong</strong> một khoảng nồng độ<br />

nhất định. Khoảng nồng độ này được gọi là khoảng tuyến tính của phép đo. Trong<br />

phép đo AAS, phương trình (*) ở trên chính là phương trình cơ sở để định lượng<br />

một nguyên tố.<br />

1.3.2.Trang bị của phép đo<br />

Dựa vào nguyên tắc của phép đo, ta có thể mô tả hệ thống trang bị của thiết bị<br />

đo phổ AAS theo sơ đồ như sau:<br />

Phần 1<br />

Phần 2<br />

Phần 3<br />

Phần4<br />

24

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!