23.02.2018 Views

Xây dựng hệ thống bài tập dùng cho dạy học tích cực chương Đại cương về kim loại - Hoá học 12 ban...

LINK BOX: https://app.box.com/s/7lu23dsdkwoq9z5ofmwjwo21sjuuyogk LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Gk8K69rVzKYDIZQM0e2JMjA_TFshfXMy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/7lu23dsdkwoq9z5ofmwjwo21sjuuyogk
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Gk8K69rVzKYDIZQM0e2JMjA_TFshfXMy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỞ ĐẦU<br />

I.1. Lí do chọn đề tài<br />

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />

<strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>dùng</strong> <strong>cho</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

<strong>chương</strong> <strong>Đại</strong> <strong>cương</strong> <strong>về</strong> <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> - <strong>Hoá</strong> <strong>học</strong> <strong>12</strong> <strong>ban</strong><br />

Đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mặc<br />

dù có những chuyển biến <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>về</strong> mọi mặt, song Giáo dục - Đào tạo nước ta<br />

vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập so với yêu cầu phát trriển của đất nước, nội dung<br />

<strong>chương</strong> trình còn thiếu <strong>về</strong> lí thuyết, nặng <strong>về</strong> thi cử, ít gắn với thực tế cuộc sống.<br />

Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nặng <strong>về</strong> truyền thụ một chiều ít phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, tự<br />

lực chủ động, sáng tạo của <strong>học</strong> sinh. Vì vậy đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ở cấp<br />

bậc nói chung và ở trường PTTH nói riêng đang được Đảng và Nhà nước ta hết<br />

sức quan tâm. Nhiều công trình khoa <strong>học</strong> liên quan đến đổi mới phương pháp<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đã được các nhà giáo dục nghiên cứu và vận dụng thành công trong<br />

thực tiễn.<br />

Để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước, đòi hỏi ngành giáo dục phải<br />

đổi mới đồng thời cả mục đích, nội dung phương pháp và hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Một trong những mục tiêu đó được quy định tại điều 28 Luật giáo dục: “Phương<br />

pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, tự giác, chủ động, sáng tạo<br />

của <strong>học</strong> sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp <strong>học</strong>, môn <strong>học</strong>; bồi dưỡng năng<br />

lực tự <strong>học</strong>, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức<br />

vào thực tiễn”.<br />

Sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> là một trong các phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> quan trọng<br />

nhất để nâng cao chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> bộ môn. Đối với <strong>học</strong> sinh giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> là<br />

một phương pháp <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>.<br />

Trong <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> kiến thức hoá <strong>học</strong> thì kiến thức <strong>về</strong> phần <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> rất quan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trọng đối với <strong>học</strong> sinh phổ thông đặc biệt là <strong>học</strong> sinh lớp <strong>12</strong>. Căn cứ vào chủ<br />

trương của Đảng, Nhà nước và của ngành, nhận thức được tầm quan trọng của<br />

việc sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ở trường phổ thông tôi đã chọn đề tài: “<strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong><br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>dùng</strong> <strong>cho</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>chương</strong> <strong>Đại</strong> <strong>cương</strong> <strong>về</strong> <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> - <strong>Hoá</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>12</strong> <strong>ban</strong> ”<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.2. Mục đích nghiên cứu<br />

Nghiên cứu sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận và trắc nghiệm khách quan trong <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> các <strong>chương</strong> hoá <strong>học</strong> vô cơ lớp <strong>12</strong> <strong>ban</strong> nhằm phát huy tính <strong>cực</strong>, chủ động,<br />

sáng tạo của <strong>học</strong> sinh. Qua đó nâng cao hơn nữa chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> ở<br />

trường THPT.<br />

I.3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu cơ sở lí luận <strong>về</strong> nhận thức, tính <strong>cực</strong> trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong> và sử dụng <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> để nâng cao tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong> sinh.<br />

- Nghiên cứu nội dung, <strong>chương</strong> trình SGK, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định tính và <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định<br />

lượng phần <strong>Hoá</strong> <strong>học</strong> <strong>kim</strong> <strong>loại</strong>. Trên cơ sở đó biên soạn <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận<br />

và trắc nghiệm khách quan các <strong>chương</strong> trình hoá <strong>học</strong> vô cơ lớp <strong>12</strong> <strong>ban</strong> - THPT.<br />

- Nghiên cứu sử dụng BTH trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo từng kiểu <strong>bài</strong> cụ thể để phát huy<br />

tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của <strong>học</strong> sinh.<br />

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT BắC SƠN<br />

I.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu<br />

I.4.1. Khách thể nghiên cứu:<br />

Quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> ở trường THPT.<br />

I.4.2. Đối tượng nghiên cứu:<br />

- Cơ sở lí luận <strong>về</strong> nhận thức, tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> và sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> để nâng cao<br />

tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong> sinh.<br />

- Hệ <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận và trắc nghiệm khách quan <strong>dùng</strong> để phát huy tính <strong>tích</strong><br />

<strong>cực</strong> của <strong>học</strong> sinh trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> các <strong>chương</strong> hoá <strong>học</strong> vô cơ lớp <strong>12</strong> <strong>ban</strong> .<br />

I.5. Phạm vi nghiên cứu<br />

Nội dung kiến thức và phương pháp sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> để phát huy tính <strong>tích</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>cực</strong> của <strong>học</strong> sinh trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> các <strong>chương</strong> hoá <strong>học</strong> vô cơ lớp <strong>12</strong> <strong>ban</strong> .<br />

I.6. Phương pháp nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu lí luận <strong>về</strong> nhận thức và tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> nhận thức.<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nghiên cứu nội dung các <strong>chương</strong> hoá <strong>học</strong> vô cơ lớp <strong>12</strong> <strong>ban</strong> .<br />

- Điều tra thực tiễn: điều tra cơ bản <strong>về</strong> năng lực tư duy của <strong>học</strong> sinh.<br />

- Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên hoá <strong>học</strong> trong và ngoài tỉnh.<br />

- <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong>, lựa chọn <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận và trắc nghiệm khách quan các<br />

<strong>chương</strong> hoá <strong>học</strong> vô cơ lớp <strong>12</strong> <strong>ban</strong> nhằm phát triển tư duy <strong>học</strong> sinh.<br />

- Thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả.<br />

I.7. Giả thuyết khoa <strong>học</strong><br />

Nếu trong các giờ <strong>dạy</strong> hoá <strong>học</strong> nói chung và các giờ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> các <strong>chương</strong><br />

hoá <strong>học</strong> vô cơ lớp <strong>12</strong> nói riêng được tiến hành việc sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận và<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc nghiệm theo hướng <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> hoạt động nhận thức, phát triển tư duy<br />

nâng cao khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của <strong>học</strong> sinh thì sẽ nâng cao<br />

chất lượng <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> ở trường THPT.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II. NỘI DUNG<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II.1. Cơ sở lí luận <strong>về</strong> nhận thức và tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của việc sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

hóa <strong>học</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

II.1.2. Một số vấn đề <strong>về</strong> tổ chức hoạt động nhận thức <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh trong quá<br />

trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong><br />

II.1.2.1. Tổ chức hoạt động nhận thức <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Việc đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cần phải phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, tự giác,<br />

chủ động của <strong>học</strong> sinh (HS); bồi dưỡng năng lực tự <strong>học</strong>, rèn luyện kĩ năng vận<br />

dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại hứng thứ <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

sinh.<br />

Đầu tiên giáo viên (GV) tổ chức tình huống <strong>học</strong> <strong>tập</strong> bằng cách đặt vấn đề<br />

và giao nhiệm vụ <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh. Học sinh hăng hái nhận nhiệm vụ, trong quá<br />

trình giải quyết nhiệm vụ <strong>học</strong> sinh sẽ gặp khó khăn và nảy sinh vấn đề cần tìm<br />

tòi giải quyết. Những khó khăn <strong>ban</strong> đầu của <strong>học</strong> sinh được giáo viên gợi ý để<br />

các vấn đề được diễn ra một cách chính xác, phù hợp với mục tiêu và các nội<br />

dung cụ thể đã đề ra.<br />

Trong quá trình hoạt động nhận thức giáo viên theo dõi, định hướng, chỉ<br />

đạo sự trao đổi, tranh luận của <strong>học</strong> sinh và có những gợi ý cần thiết; <strong>học</strong> sinh<br />

chủ động tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra theo một tiến trình hợp lí.<br />

Cuối cùng GV bổ sung, tổng kết, khái quát hoá, chuẩn hóa kiến thức, kiểm<br />

tra kết quả, nhận xét, đánh giá và thực hiện công việc cần thiết khác.<br />

II.1.2.2. Điều kiện đảm bảo <strong>cho</strong> việc tổ chức hoạt động nhận thức <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh<br />

Để đảm bảo <strong>cho</strong> việc tổ chức tốt các hoạt động nhận thức <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cần<br />

thực hiện các điều kiện sau đây:<br />

- Tăng cường trang bị dụng cụ, hoá chất, máy móc, thiết bị <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> các<br />

trường phổ thông.<br />

- Nâng cao <strong>về</strong> tiềm lực hoá <strong>học</strong> <strong>cho</strong> GV, trong đó có kiến thức hoá <strong>học</strong>, kĩ<br />

năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm của GV trong đó có kỹ thuật <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong>, đặc biệt là năng lực sử dụng các phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mới, GV phải xác<br />

định đúng yêu cầu trọng tâm từng giờ <strong>học</strong>, biết phân phối thời gian hợp lí.<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giảm số <strong>học</strong> sinh trong lớp xuống dưới 35 <strong>học</strong> sinh/ lớp<br />

- Có chính sách thoả đáng đối với GV <strong>dạy</strong> giỏi.<br />

- Tiến hành đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo hướng hoạt động hoá người<br />

<strong>học</strong>. Trước mắt là hoàn thiện chất lượng các phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện có, đa<br />

dạng hoá phù hợp với các cấp <strong>học</strong>, các <strong>loại</strong> hình trường, sáng tạo ra những<br />

phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mới.<br />

II.1.2.3. Một số biện pháp bảo đảm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh tự lực hoạt động nhận thức có<br />

hiệu quả<br />

Muốn <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh hình thành năng lực <strong>học</strong> <strong>tập</strong> sáng tạo phải chuẩn bị<br />

những điều kiện cần thiết, những điều kiện tốt nhất để <strong>học</strong> sinh có thể thực hiện<br />

thành công các hoạt động nhận thức:<br />

- Cần tạo ra những mâu thuẫn nhận thức bằng cách xây <strong>dựng</strong> tình huống có<br />

vấn đề. Tạo động cơ, hứng thú <strong>học</strong> <strong>tập</strong> bằng những tác động bên ngoài như<br />

khích lệ, khen thưởng…Tuy nhiên quan trọng nhất vẫn là sự kích thích bên<br />

trong bằng mâu thuẫn nhận thức, mâu thuẫn giữa nhiệm vụ mới phải giải quyết<br />

với khả năng biện có của <strong>học</strong> sinh còn bị hạn chế, chưa đầy đủ cần phải cố gắng<br />

vươn lên tìm một phương pháp mới, kiến thức mới. Thường xuyên đặt <strong>học</strong> sinh<br />

vào chủ thể tham gia giải quyết những mâu thuẫn nhận thức, tạo ra thói quen ở<br />

họ lòng ham thích hoạt động trí óc có chiều sâu, tự giác <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>.<br />

- GV phải biết động viên, giúp đỡ và tổ chức lớp <strong>học</strong> sao <strong>cho</strong> các <strong>học</strong> sinh<br />

mạnh dạn tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến của mình, mạnh dạn nêu thắc<br />

mắc, lật ngược vấn đề chứ không chờ phán xét của GV. Bản thân GV cần dành<br />

nhiều thời gian <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh phát biểu thảo luận, từng bước tăng dần tốc độ suy<br />

nghĩ và làm việc của <strong>học</strong> sinh.<br />

- Cần tạo những điều kiện tốt nhất để <strong>học</strong> sinh có thể thành công những<br />

nhiệm vụ được giao, <strong>học</strong> sinh là chủ thể của hoạt động nhận thưc, sự thành công<br />

của họ trong việc giải quyết vấn đề <strong>học</strong> <strong>tập</strong> có tác dụng làm <strong>cho</strong> họ tự tin, hứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thú, mạnh dạn suy nghĩ những vấn đề ngày càng khó hơn.<br />

- Tăng cường mức độ nhận thức của <strong>học</strong> sinh, các em phải là chủ thể hoạt<br />

động đặc biệt là hoạt động tư duy.<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đặc trưng của bộ môn hoá <strong>học</strong> là thực nghiệm, tận dụng khai thác đặc thù<br />

của bộ môn hoá <strong>học</strong>, tạo ra các hình thức hoạt động của <strong>học</strong> sinh một cách<br />

phong phú và đa dạng. Do đó phải tăng cường sử dụng thí nghiệm và phương<br />

tiện trực quan.<br />

- GV nên lựa chọn một logic nội dung <strong>bài</strong> <strong>học</strong> thích hợp, phải hình thành<br />

năng lực giải quyết vấn đề từ thấp đến cao. Đây chính là biện pháp quan trọng<br />

để tăng mức độ hoạt động tự lực, chủ động, tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của <strong>học</strong> sinh và phát<br />

triển tư duy <strong>cho</strong> các em.<br />

II.1.2. Tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> nhận thức<br />

II.1.2.1. Học <strong>tập</strong> là quá trình nhận thức <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

Để đánh giá quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> L.N.Tônxtôi có viết “Kiến thức chỉ thực sự là<br />

kiến thức khi nào nó là thành quả của những cố gắng của tư duy chứ không phải<br />

của trí nhớ”.<br />

Học sinh sẽ thông hiểu, ghi nhớ những cái gì đã trải qua hoạt động nhận<br />

thức của bản thân bằng cách này hay cách khác thông qua hoạt động trí tuệ. GV<br />

chỉ tạo nên những điều kiện cần thiết để kích thích hoạt động nhận thức của <strong>học</strong><br />

sinh, còn việc nắm vững kiến thức diễn ra tuỳ theo mức độ biểu lộ tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

trí tuệ và lòng ham hiểu biết, năng kiểu trí tuệ của mỗi em. Quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> có<br />

những quy luật của sự <strong>học</strong> <strong>tập</strong> và được coi như quá trình hoạt động nhận thức.<br />

II.1.2.2. Quá trình hoạt động trí tuệ trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

II.1.2.2.1. Sự lĩnh hội tài liệu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> (nhận thức cảm tính, biểu tượng)<br />

Bất cứ sự nhận thức nào cũng bắt đầu từ cảm giác và tri giác. Trong quá<br />

trình giảng <strong>dạy</strong> hoá <strong>học</strong> GV có thể biểu diễn thí nghiệm, giới thiệu tài liệu, <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> sinh quan sát thí nghiệm để hình thành các mối liên <strong>hệ</strong> tạm thời tương ứng<br />

hay những biểu tượng.<br />

Biểu tượng đó là những dấu ấn ghi lại trong ý thức con người <strong>về</strong> các hình<br />

tượng vật thể và các hiện tượng đã được tri giác. Trong các biểu tượng chỉ có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

những tính chất và các dấu hiệu bên ngoài của hiện tượng (hình dáng, màu sắc,<br />

trạng thái, dạng vận động…) là được ghi lại.<br />

II.1.2.2.2. Sự thông hiểu tài liệu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> (sự nhận thức – tư duy)<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sự nhận thức không chỉ giới hạn ở sự tri giác các hiện tượng được nghiên<br />

cứu và sự hình thành các biểu tượng mà cần tìm ra bản chất các hiện tượng,<br />

những mối liên <strong>hệ</strong> và sự phụ thuộc nhân quả giữa chúng.<br />

Quá trình nhận thức tiếp tục đòi hỏi phải thực hiện những thao tác tư duy<br />

nhất định: phân <strong>tích</strong>, so sánh, suy diễn để tìm dấu hiệu bản chất của một loạt<br />

hiện tượng cùng <strong>loại</strong> và khái quát chúng. Quá trình này không tự diễn ra mà đòi<br />

hỏi phải có một sự kích thích nhất định <strong>cho</strong> tư duy, tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> hoạt động trí<br />

tuệ của <strong>học</strong> sinh.<br />

Yếu tố thúc đẩy tư duy gồm:<br />

- Những nhiệm vụ nhận thức nảy sinh trên cơ sở tri giác như: nguyên nhân<br />

của hiện tượng, yếu tố nào là nền tảng của các hiện tượng…<br />

- Những nghịch lí nảy sinh VD: Al, Cr không tác dụng với HNO 3 đặc,<br />

nguội; gắn một mảnh Zn vào vỏ tàu thì làm giảm sự phá huỷ của vỏ tàu…<br />

- Là những sự ngạc nhiên chưa có trong vốn kiến thức của <strong>học</strong> sinh. Chính<br />

các câu hỏi “cái gì?”, “tại sao?”, “do đâu?”, “vì nguyên nhân gì?” đã kích thích<br />

óc tìm tòi , hoạt động tư duy của <strong>học</strong> sinh.<br />

Khi giải quyết vấn đề, trả lời các câu hỏi tại sao? Như thế nào? Để tìm hiểu bản<br />

chất hiện tượng nghiên cứu cần phải có các tài liệu để phân <strong>tích</strong> đối chiếu. Đây<br />

chính là các tư liệu <strong>cho</strong> hoạt động tư duy. Nếu tài liệu đó không có hoặc không<br />

đủ thì tư duy không bị kích thích và vấn đề nảy sinh không được trả lời, quá<br />

trình tư duy bị chấm dứt.<br />

Để kích thích tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> tư duy của <strong>học</strong> sinh N.V.Vezilin đưa ra những biện<br />

pháp quan trọng nhất là:<br />

+ Cấu trúc logic trong trình bày của tài liệu giáo khoa.<br />

+ Khi đặt vấn đề nghiên cứu phải có sự khái quát hoá.<br />

+ Thường xuyên luyện <strong>tập</strong> kĩ năng đưa ra định nghĩa, suy lí phân <strong>loại</strong> vật<br />

thể hiện tượng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Sử dụng câu hỏi, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> gắn kiến thức với ứng dụng, thực tiễn.<br />

II.1.2.2.3. Giai đoạn ghi nhớ, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nội dung <strong>học</strong> <strong>tập</strong> đã được thông hiểu chỉ trở thành kiến thức của <strong>học</strong> sinh<br />

khi nào các em nắm vững nó một cách thành thạo và có thể tái hiện nó một cách<br />

rành mạch và đúng đắn. Đây chính là quá trình ghi nhớ, lĩnh hội cái đã hiểu<br />

trong nhận thức <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

Sự hoạt động trí tuệ để vận dụng kiến thức đã ghi nhớ có liên quan đến sự<br />

rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo. Kiến thức đã lĩnh hội sẽ mở rộng được tầm hiểu biết<br />

chung của <strong>học</strong> sinh và trở thành công cụ độc đáo của hoạt động trí tuệ để chỉ đạo<br />

hành vi <strong>học</strong> <strong>tập</strong> đó là kỹ năng, kỹ xảo.<br />

Kỹ năng là năng lực của <strong>học</strong> sinh có thể hoàn thành các hành động nào đó<br />

gắn liền với việc áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Kỹ xảo được coi là kỹ năng<br />

thành thạo đã đạt tới mức tự động hoá và đặc trưng bởi một trình độ hoàn hảo<br />

nhất định. Sự hoạt động để hình thành kỹ năng và kỹ xảo bao gồm cả sự vận<br />

dụng kiến thức <strong>ban</strong> đầu vào thực tiễn và cả công việc rèn luyện tiếp tục để hoàn<br />

thiện hoạt động đó.<br />

II.1.2.2.4. Ôn luyện và vận dụng kiến thức<br />

Hoạt động của <strong>học</strong> sinh sau quá trình ghi nhớ, vận dụng, hình thành kỹ<br />

năng đòi hỏi phải ôn <strong>tập</strong> định kỳ các nội dung đã <strong>học</strong>, đào sâu và <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> hoá<br />

kiến thức, hiểu sâu trình tự logic của chúng.<br />

Muốn <strong>cho</strong> quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong> sinh trở thành quá trình nhận thức <strong>tích</strong><br />

<strong>cực</strong>, nắm kiến thức vững chắc, sâu sắc <strong>học</strong> sinh cần thực hiện một chu trình đầy<br />

đủ những hoạt động trí tuệ sau:<br />

- Những hoạt động tri giác tài liệu nghiên cứu (trực tiếp, gián tiếp)<br />

- Thông hiểu tài liệu đó<br />

- Ghi nhớ nội dung đã thông hiểu<br />

- Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo bằng các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> luyện <strong>tập</strong><br />

- Khái quát hoá và <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> kiến thức nhằm xác lập những mối liên <strong>hệ</strong><br />

trong từng vấn đề, giữa các vần đề và giữa các môn <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II.1.2.3. Những nguyên tắc sư phạm cần đảm bảo để nâng cao tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong><br />

nhận thức.<br />

II.1.2.3.1. Tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> nhận thức <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong quá trình nhận thức, <strong>học</strong> sinh phải va chạm với những luận điểm,<br />

những mâu thuẫn, những sự kiện, cần phải đối chiếu chúng để tìm những dấu<br />

hiệu bản chất và khái quát hoá chúng đưa ra những kết luận, nhận xét. Sự chỉ<br />

đạo của GV giúp <strong>cho</strong> quá trình nhận thức được hợp lý, nhanh chóng hơn. Quá<br />

trình tư duy và sự nhận thức đòi hỏi sự <strong>tập</strong> trung chú ý lâu dài, sự hoạt động của<br />

trí tuệ và sự căng thẳng của tâm lí.<br />

II.1.2.3.2. Những nguyên tắc nâng cao tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> nhận thức<br />

Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> muốn nâng cao tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> nhận thức của <strong>học</strong> sinh cần<br />

đảm bảo các nguyên tắc sau:<br />

- Nguyên tắc 1: Việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được tiến hành ở mức độ phải gắng sức.<br />

Nguyên tắc này nêu lên sự cần thiết phải lôi cuốn <strong>học</strong> sinh vào hoạt động nhận<br />

thức <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, kích thích sự ham hiểu biết của <strong>học</strong> sinh có chú trọng đến năng<br />

lực và khả năng của <strong>học</strong> sinh sao <strong>cho</strong> mỗi <strong>học</strong> sinh phải huy động hết mức trí lực<br />

của mình.<br />

- Nguyên tắc 2: Việc nắm vững kiến thức lí thuyết phải chiếm ưu thế. Nội<br />

dung lí thuyết, khái niệm là cơ sở <strong>cho</strong> tư duy, hoạt động trí tuệ trong quá trình<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

- Nguyên tắc 3: Trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phải duy trì nhịp độ khẩn trương<br />

các hoạt động nghiên cứu tài liệu, việc củng cố kiến thức cũ được tiến hành<br />

trong khi nghiên cứu kiến thức mới.<br />

- Nguyên tắc 4: Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phải chú ý đến sự phát triển trí tuệ của tất cả<br />

các đối tượng <strong>học</strong> sinh.<br />

- Nguyên tắc 5: Phải làm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh ý thức được mục đích quá trình <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong> của mình. Khi <strong>học</strong> sinh ý thức được mục đích <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của mình thì nhu cầu<br />

nhận thức, sự say mê, hứng thú <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong> sinh được tăng lên rõ rệt.<br />

II.1.2.4. Tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> nhận thức <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

Tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> nhận thức trong hoạt động <strong>học</strong> <strong>tập</strong> liên quan chặt chẽ với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

động cơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong>. Nếu có động cơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> đúng sẽ tạo ra hứng thú nhận thức.<br />

Hứng thú nhận thức là tiền đề của sự tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố<br />

tâm lí tạo nên tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>. Tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> nảy inh nếp tư duy độc lập, là mầm<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mống của sự sáng tạo. Ngược lại phong cách <strong>học</strong> <strong>tập</strong> độc lập, <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, sáng tạo<br />

sẽ phát triển ở <strong>học</strong> sinh tính tự giác, hứng thú nhận thức, bỗi dưỡng động cơ <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong>.<br />

Tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> biểu hiện ở những dấu hiệu sau:<br />

mới.<br />

- Hăng hái trả lời câu hỏi của GV, bổ sung câu trả lời của bạn.<br />

- Thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra.<br />

- Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích những vấn đề chưa đủ rõ.<br />

- Chủ động vận dụng kiến thức kỹ năng đã được <strong>học</strong> để nhận thức vấn đề<br />

- Tập trung chú ý vào các vấn đề đang <strong>học</strong>, kiên trì hoàn thành các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

không nản chí trước những vấn đề khó khăn.<br />

GV phải ý thức được những biểu hiện này để động viên khuyến khích kịp thời<br />

và nắm được các quy luật của sự <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, vận dụng chúng một cách khéo léo<br />

trong công tác <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

II.1.3. Sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hóa <strong>học</strong> để nâng cao tinh <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của <strong>học</strong> sinh<br />

II.1.3.1. Ý nghĩa tác dụng của <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đối với việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong>.<br />

Bài <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> là phương tiện cơ bản để <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sinh vận dụng các kiến thức<br />

hoá <strong>học</strong> vào thực tế đời sống, sản xuất và <strong>tập</strong> nghiên cứu khoa <strong>học</strong>. Kiến thức<br />

<strong>học</strong> sinh tiếp thu được chỉ có ích khi được sử dụng nó. Đối với <strong>học</strong> sinh giải <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> là một phương pháp <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>. Bài <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> có những tác dụng trí<br />

dục và đức dục to lớn sau đây:<br />

+ Rèn <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh khả năng vận dụng được các kiến thức đã <strong>học</strong>, biến<br />

những kiến thức tiếp thu được qua các <strong>bài</strong> giảng của thầy thành kiến thức của<br />

chính mình. Khi vận dụng kiến thức nào đó, kiến thức đó sẽ được nhớ lâu.<br />

+ Đào sâu và mở rộng kiến thức đã <strong>học</strong> một cách sinh động, phong phú,<br />

hấp dẫn. Chỉ có vận dụng các kiến thức vào giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>học</strong> sinh mới nắm<br />

vững kiến thức một cách sâu sắc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Ôn <strong>tập</strong>, củng cố và <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> hoá kiến thức một cách thuận lợi nhất.<br />

+ Rèn luyện được những kỹ năng cần thiết <strong>về</strong> hoá <strong>học</strong> như kỹ năng cân<br />

bằng ptpư; kỹ năng tính toán theo công thức hoá <strong>học</strong> và phương trình hoá <strong>học</strong>;<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kỹ năng thực hành như đun nóng, nung, sấy, hoà tan, lọc… kỹ năng nhận biết<br />

các hoá chất góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh.<br />

+ Phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh. Một <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> có nhiều các giải: có cách giải thông thường theo các bước quen thuộc<br />

nhưng cũng có cách giải độc đáo, thông minh rất ngắn gọn mà lại chính xác. Ra<br />

một <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> rồi yêu cầu <strong>học</strong> sinh giải bằng nhiều cách, tìm những cách giải ngắn<br />

nhất, hay nhất đó là một cách rèn luyện trí thông minh <strong>cho</strong> các em.<br />

+ Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong như rèn luyện tính kiên nhẫn,<br />

trung thực, sáng tạo, chính xác, khoa <strong>học</strong>. Nâng cao lòng yêu thích <strong>học</strong> <strong>tập</strong> bộ<br />

môn…<br />

II.1.3.2. Phân <strong>loại</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong><br />

II.1.3.2.1. Dựa vào nội dung có thể phân <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> thành 4 <strong>loại</strong><br />

* Bài <strong>tập</strong> định tính: là dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có liên <strong>hệ</strong> với sự quan sát để mô tả, giải thích<br />

các hiện tượng hoá <strong>học</strong>. Các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định tính:<br />

- Giải thích, chứng minh, viết phương trình phản ứng.<br />

- Nhận biết, phân biệt các chất.<br />

- Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.<br />

- Điều chế…<br />

* Bài <strong>tập</strong> định lượg (<strong>bài</strong> toán hoá <strong>học</strong>): là <strong>loại</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cần <strong>dùng</strong> các kỹ năng toán<br />

<strong>học</strong> kết hợp với kỹ năng hoá <strong>học</strong> để giải. Căn cứ vào nội dung có các dạng <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> định lượng như:<br />

- Dựa vào thành phần để xác định công thức hoá <strong>học</strong>.<br />

- Tính theo công thức, phương trình hoá <strong>học</strong>.<br />

- Bài <strong>tập</strong> <strong>về</strong> nồng độ dung dịch<br />

- Tính phần trăm các chất trong hỗn hợp…<br />

* Bài <strong>tập</strong> thực nghiệm: là dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có liên quan đến kỹ năng thực hành<br />

* Bài <strong>tập</strong> tổng hợp: là dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có tính chất gồm các dạng trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II.1.3.2.2. Dựa vào hình thức thể hiện có thể phân <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> thành 2 <strong>loại</strong><br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Bài <strong>tập</strong> trắc nghiệm khách quan: là <strong>loại</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hay câu hỏi có kèm câu trả lời<br />

sẵn và yêu cầu <strong>học</strong> sinh suy nghĩ rồi <strong>dùng</strong> 1 kí hiệu đơn giản đã quy ước để trả<br />

lời. Các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc nghiệm khách quan:<br />

- Bài <strong>tập</strong> điền khuyết<br />

- Bài <strong>tập</strong> đúng sai<br />

- Bài <strong>tập</strong> ghép đôi<br />

- Bài <strong>tập</strong> nhiều lựa chọn<br />

Ưu điểm của <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc nghiệm khách quan là:<br />

- Trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều nội dung kiến thức,<br />

tránh được tình trạng <strong>học</strong> tủ, <strong>học</strong> lệch.<br />

- Việc chấm điểm là khách quan, không phụ thuộc vào người chấm nên độ<br />

tin cậy cao hơn các phương pháp kiểm tra đánh giá khác.<br />

- Rèn luyện <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh khả năng nhận biết, khai thức, xử lý thông tin và<br />

khả năng tư duy phán đoán nhanh.<br />

- Giúp người <strong>học</strong> tự kiểm tra, đánh giá kết quả <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của mình một cách<br />

khách quan.<br />

Tuy nhiên <strong>loại</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc nghiệm khách quan cũng có những nhược điểm sau:<br />

- Ít góp phần phát triển ngôn ngữ hoá <strong>học</strong>.<br />

- Không thể <strong>dùng</strong> để kiểm tra kỹ năng thực hành hoá <strong>học</strong>.<br />

- GV chỉ biết kết quả suy nghĩ của <strong>học</strong> sinh mà không biết quá trinh suy<br />

nghĩ, sự nhiệt tình, hứng thú của <strong>học</strong> sinh với nội dung được kiểm tra.<br />

Trong 4 <strong>loại</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc nghiệm khách quan trên thì <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nhiều lựa chọn là<br />

<strong>loại</strong> hay <strong>dùng</strong> nhất vì có nhiều ưu điểm hơn như: xác suất ngẫu nhiên thấp, chấm<br />

được bằng máy.<br />

* Bài <strong>tập</strong> tự luận: là dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> yêu cầu <strong>học</strong> sinh phải kết hợp cả kiến thức hoá<br />

<strong>học</strong>, ngôn ngữ hoá <strong>học</strong> và công cụ toán <strong>học</strong> để trình bày nội dung của <strong>bài</strong> toán<br />

hoá <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài <strong>tập</strong> tự luận <strong>cho</strong> phép GV kiểm tra kiến thức của <strong>học</strong> sinh ở góc độ hiểu và<br />

khả năng vận dụng.<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trên thực tế, sự phân <strong>loại</strong> trên chỉ có tính tương đối. Có những <strong>bài</strong> vừa có nội<br />

dung <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định tính lại vừa có nội dung <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định lượng…<br />

II.1.3.3. Sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong><br />

II.1.3.3.1. Sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> để hình thành khái niệm hoá <strong>học</strong>. [20,6]<br />

- Khi hình thành khái niệm GV thường nêu lên định nghĩa hoặc <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh đọc<br />

định nghĩa rồi GV giải thích, qua đó mà <strong>học</strong> sinh ghi nhớ các dấu hiệu bản chất<br />

của nó.<br />

- GV cũng có thể lựa chọn, xây <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> phù hợp để điều<br />

khiển hướng dẫn <strong>học</strong> sinh tư duy, tìm ra những dấu hiệu bản chất của khái niệm<br />

cần hình thành và phát biểu được khái niệm bằng ngôn ngữ hoá <strong>học</strong>. Sau đó GV<br />

chỉnh lí, phát biểu chính xác hoá khái niệm và tổ chức <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh vận dụng<br />

khái niệm đó.<br />

II.1.3.3.2. Sử dụng các <strong>bài</strong> toán có nội dung biện luận để tăng cường tính suy<br />

luận <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh khi <strong>học</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong>.<br />

Nhiều <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có phần tính toán rất đơn giản nhưng có nội dung biện luận hoá<br />

<strong>học</strong> phong phú, sâu sắc là phương tiện tốt để rèn luyện tư duy hoá <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

sinh.<br />

II.1.3.3.3. Tăng cường sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm [20,7]<br />

Khi giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm, <strong>học</strong> sinh phải biết vận dụng kiến thức để giải bằng<br />

lí thuyết sau đó tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm tính đúng đắn của những<br />

bước giải bằng lí thuyết và rút ra kết luận <strong>về</strong> cách giải.<br />

+ Bước giải lí thuyết: GV hướng dẫn <strong>học</strong> sinh phân <strong>tích</strong> lí thuyết, xây <strong>dựng</strong><br />

các bước giải, dự đoán hiện tượng, kết quả thí nghiệm, lựa chọn hoá chất, dụng<br />

cụ <strong>cho</strong> thí nghiệm, dự kiến cách tiến hành thí nghiệm.<br />

+ Tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm bước giải lí thuyết:<br />

an toàn, thành công.<br />

hiện tượng đó.<br />

- Sử dụng dụng cụ hoá chất, lắp thiết bị, thao tác thí nghiệm đảm bảo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Mô tả đầy đủ, đúng hiện tượng thí nghiệm và giải thích đúng các<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

và kết luận.<br />

- Đối chiếu kết quả thí nghiệm với việc giải lí thuyết, rút ra nhận xét<br />

II.1.3.3.4. Tăng cường sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực tiễn [20,9]<br />

Việc tăng cường sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực tiễn trong các <strong>bài</strong> <strong>dạy</strong> giúp <strong>học</strong> sinh vận<br />

dụng các kiến thức hoá <strong>học</strong> để giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến<br />

hoá <strong>học</strong>. Thông qua việc giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực tiễn <strong>học</strong> sinh sẽ thấy việc <strong>học</strong> hoá<br />

<strong>học</strong> có ý nghĩa hơn, hứng thú hơn. Các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> liên quan đến các kiến thức thực<br />

tiễn có thể <strong>dùng</strong> để tạo tình huống có vấn đề khi nghiên cứu kiến thức mới, củng<br />

cố, vận dụng kiến thức.<br />

II.1.3.3.5. Sử dụng sơ đồ, đồ thị trong việc giải, chữa <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

Có thể sử dụng sơ đồ ở bất kỳ giai đoạn nào của quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> đặc<br />

biệt là giai đoạn ôn <strong>tập</strong>, củng cố, hoàn thiện <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> hoá kiến thức, kỹ năng<br />

cũng như kiểm tra đánh giá chất lượng <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong> sinh.<br />

Dùng sơ đồ khi giải, chữa <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> GV tiết kiệm được lời nói và thời gian vì nó là<br />

hình thức trình bày ngắn gọn nhất, cô đọng nhất, nêu bật được những dấu hiệu<br />

bản chất của các định nghĩa, các hiện tượng và khái niệm.<br />

II.1.4. Tiểu kết<br />

Sau khi nghiên cứu một số vấn đề <strong>về</strong> tổ chức hoạt động nhận thức <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

sinh trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, chúng tôi nhận thấy việc đổi mới phương pháp <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> cần phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, tự giác, chủ động của <strong>học</strong> sinh; bồi dưỡng năng<br />

lực tự <strong>học</strong>; rèn luyện kỹ năng kiến thức vào thực tiễn <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh.<br />

GV phải biết tổ chức tình huống <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, giao nhiệm vụ <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh. Trong quá<br />

trình thực hiện <strong>học</strong> sinh gặp khó khăn nhưng dưới sự chỉ đạo của GV, <strong>học</strong> sinh<br />

tự giác hoạt động, chủ động, sáng tạo trong việc tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra.<br />

GV thấy được tác dụng của việc sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

để nâng cao tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của <strong>học</strong> sinh. Từ đó phải biết sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong><br />

phù hợp trong khi <strong>dạy</strong> kiến thức mới, trong giờ luyện <strong>tập</strong>, ôn <strong>tập</strong> để giờ <strong>học</strong> đạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hiệu quả cao.<br />

II.2. Hệ <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>dùng</strong> <strong>cho</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>chương</strong> <strong>Đại</strong> <strong>cương</strong> <strong>về</strong> <strong>kim</strong><br />

<strong>loại</strong> - hóa <strong>học</strong> vô cơ <strong>12</strong> <strong>ban</strong> .<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II.2.1. Bài <strong>tập</strong> tự luận<br />

Bài 1: Hãy so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa<br />

a) Liên kết <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> với liên kết ion<br />

b) Liên kết <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> với liên kết cộng hoá trị.<br />

a) Liên kết <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> với liên kết ion:<br />

Giải<br />

* Giống nhau: Liên kết <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> với liên kết ion đều do lực hút tĩnh điện giữa<br />

các phân tử <strong>tích</strong> điện trái dấu.<br />

* Khác nhau: Lực hút tĩnh điện trong liên kết ion là do các ion dương (cation) và<br />

các ion âm (anion), trong liên kết <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> là do ion dương <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> và các<br />

electron tự do.<br />

b) Liên kết <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> với liên kết cộng hoá trị:<br />

* Giống nhau: Liên kết <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> với liên kết cộng hoá trị đều do những electron<br />

hoá trị chung <strong>cho</strong> nguyên tử hoặc ion <strong>kim</strong> <strong>loại</strong>.<br />

* Khác nhau: Những electron hoá trị chung trong liên kết <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> là của tất cả<br />

các nguyên tử có mặt trong đơn chất <strong>kim</strong> <strong>loại</strong>, trong liên kết cộng hoá trị là cặp<br />

electron chung giữa hai nguyên tử liên kết với nhau.<br />

Bài 2: Cho biết thứ tự phản ứng xảy ra và giải thích khi:<br />

a) Cho Zn đến dư vào dung dịch hỗn hợp các muối: Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaNO 3 ,<br />

Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 .<br />

b) Cho hỗn hợp <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> gồm Al, Fe, Cu, Zn vào dung dịch AgNO 3 lấy dư.<br />

Giải<br />

a) Vì tính oxi hoá của: Ag + > Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ > Zn 2+ > Na + => Thứ tự phản<br />

ứng là:<br />

Zn + 2Ag + → Zn 2+ + 2Ag↓<br />

Zn + 2Fe 3+ → Zn 2+ + 2Fe 2+<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu↓<br />

Zn + Fe 2+ → Zn 2+ + Fe↓<br />

b) Vì tính khử của AL > Zn > Fe > Cu > Fe 2+ > Ag => Thứ tự phản ứng là:<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Al + 3Ag + →Al 3+ + 3Ag↓<br />

Zn + 2Ag + →Zn 2+ + 2Ag↓<br />

Fe + 2Ag + →Fe 2+ + 2Ag↓<br />

Cu + 2Ag + → Cu 2+ + 2Ag↓<br />

Fe 2+ + Ag + →Fe 3+ + Ag↓<br />

Bài 3: Cho hỗn hợp A gồm bột các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> Mg và Fe vào dung dịch B gồm<br />

Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , lắc đều <strong>cho</strong> đến khi phản ứng xong thì thu được hỗn hợp<br />

rắn D gồm ba <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> và dung dịch E gồm hai muối.<br />

Cho biết hỗn hợp rắn D gồm những <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> nào và dung dịch E gồm những<br />

muối nào? Giải thích và viết phương trình hoá <strong>học</strong>.<br />

Giải<br />

Vì Mg là <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> có tính khử mạnh hơn Fe, ion Ag + có tính oxi hoá mạnh hơn<br />

ion Cu 2+ nên Mg tác dụng với dung dịch AgNO 3 trước:<br />

Mg + 2AgNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + 2Ag↓ (1)<br />

Trường hợp 1: Sau (1) dư Mg (AgNO 3 hết).<br />

Mg sẽ tác dụng với một phần dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , sinh ra <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> mới là Cu<br />

Mg + Cu(NO 3 ) 2 → Mg(NO 3 ) 2 + Cu↓ (2)<br />

Một phần Fe trong hỗn hợp tác dụng với Cu(NO 3 ) 2 còn dư sau (2) sinh ra<br />

Fe(NO 3 ) 2 , <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> mới là Cu và một lượng bột Fe dư<br />

Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu↓ (3)<br />

Trường hợp 2: Sau (1) còn dư AgNO 3 (Mg hết).<br />

Một phần Fe sẽ tác dụng với AgNO 3 còn dư ở (1)<br />

Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag↓ (4)<br />

Một phần Fe còn lại sau (4) tác dụng hết với Cu(NO 3 ) 2 , sinh ra Fe(NO 3 ) 2 và <strong>kim</strong><br />

<strong>loại</strong> Cu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu↓ (5)<br />

Sau (5) còn dư một lượng bột Fe<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vậy hỗn hợp chất rắn D gồm ba <strong>kim</strong> <strong>loại</strong>: A, Cu, Fe còn dư, dung dịch E gồm<br />

hai muối: Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 .<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 4: Pin điện hoá được cấu tạo bởi các cặp oxi hoá - khử sau: Fe 2+ /Fe và<br />

Cu 2+ /Cu<br />

Hãy <strong>cho</strong> biết:<br />

a) Dấu và tên của các điện <strong>cực</strong> trong pin điện hoá<br />

b) Những phản ứng xảy ra ở các điện <strong>cực</strong> và phản ứng oxi hoá - khử trong pin<br />

điện hoá.<br />

c) Tính suất điện động chuẩn của pin điện hoá.<br />

a) Điện <strong>cực</strong> Fe (<strong>cực</strong> -)<br />

Điện <strong>cực</strong> Cu (<strong>cực</strong> +)<br />

Giải<br />

b) KHi pin điện hoá hoạt động, ở các điện <strong>cực</strong> xảy ra những phản ứng sau:<br />

- Ở <strong>cực</strong> (-) (Anôt): Fe →Fe 2+ + 2e<br />

- Ở <strong>cực</strong> (+) (Catôt): Cu 2+ + 2e → Cu<br />

Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá<br />

Fe + Cu 2+ →Fe 2+ + Cu<br />

c) Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe – Cu<br />

E 0 pđh = E 0 (Cu 2+ /Cu) – E 0 (Fe 2+ /Fe)<br />

= 0,34V – (-0,44V)<br />

= 0,78V<br />

Bài 5: Điện phân dung dịch AgNO 3 với điện <strong>cực</strong> trơ. Nhận thấy có khí thoát ở<br />

một điện <strong>cực</strong> và có chất rắn bám vào điện <strong>cực</strong> còn lại.<br />

a) Giải thích các hiện tượng quan sát được, trình bày sơ đồ của sự điện phân và<br />

viết phương trình hoá <strong>học</strong> của sự điện phân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Sau một thời gian, người ta ngừng điện phân và tách khối lượng <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> ra<br />

khỏi điện <strong>cực</strong>, làmkhô, cân được 2,16g. Hãy tính thể <strong>tích</strong> khí thu được (ở đktc)?<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Biết thời gian điện phân kéo dài 20 phút với cường độ dòng điện không đổi.<br />

Tính cường độ dòng điện đã <strong>dùng</strong>?<br />

Giải<br />

a) Khi có dòng điện đi vào dung dịch, ion Ag + di chuyển <strong>về</strong> catôt và ion NO 3 - di<br />

chuyển <strong>về</strong> anôt.<br />

- Ở anôt (<strong>cực</strong> +) có NO 3 - , H 2 O. Vì H 2 O dễ bị oxi hoá hơn nên khí thoát ra là oxi.<br />

- Ở catôt (<strong>cực</strong> -) có Ag + , H 2 O. Vì Ag + dễ bị khử hơn, do vậy có <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> Ag bám<br />

trên catôt.<br />

* Sơ đồ điện phân<br />

Catôt (-) ← AgNO 3 → Anôt (+)<br />

Ag + , H 2 O (H 2 O) H 2 O, NO 3<br />

-<br />

Ag + + 1e → Ag<br />

Phương trình điện phân: 2AgNO 3 + H 2 O<br />

b) 2AgNO 3 + H 2 O<br />

H 2 O → 2H + + 1 2 O 2 + 2e<br />

Dpdd<br />

⎯⎯⎯→ 2Ag + 1 2 O 2 + 2HNO 3<br />

2,16<br />

108<br />

Dpdd<br />

⎯⎯⎯→ 2Ag + 1 2 O 2 + 2HNO 3<br />

2,16 1 .<br />

108 4<br />

=> V O 2<br />

(đktc) = 2,16 .<br />

1 .22,4 = 0,1<strong>12</strong> (1)<br />

108 4<br />

c) Theo công thức m =<br />

2,16.96500.1<br />

I = = 1,61( A )<br />

108.<strong>12</strong>00<br />

Bài 6:<br />

A. I. t m. F.<br />

n<br />

⇒ I =<br />

n. F A.<br />

t<br />

a) Điện phân dung dịch CuSO 4 với các điện <strong>cực</strong> bằng đồng.<br />

Viết phương trình hoá <strong>học</strong> của phản ứng ở các điện <strong>cực</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Biết anôt là một đoạn dây đồng có đường kính 2mm được nhúng sâu 5cm<br />

trong dung dịch CuSO 4 . Tính thể <strong>tích</strong> và khối lượng đồng nhúng trong dung<br />

dịch.<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Biết cường độ dòng điện không đổi là 1,2A. Hãy tính thời gian từ khi bắt đầu<br />

điện phân <strong>cho</strong> đến khi đoạn dây đồng nhúng trong dung dịch bị oxi hoá hoàn<br />

toàn và tan vào dung dịch.<br />

d) Khối lượng catôt biến đổi thế nào sau điện phân?<br />

Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8,29g/cm 3<br />

a) Catôt (<strong>cực</strong> -): Cu 2+ + 2e → Cu<br />

Anôt (<strong>cực</strong> –): Cu →Cu 2+ + 2e<br />

Giải<br />

b) Thể <strong>tích</strong> điện <strong>cực</strong> đồng được nhúng trong dung dịch CuSO 4 :<br />

V<br />

Cu = π .R 2 .h (R =1 mm, h = 5cm)<br />

V Cu = 3,1416.0,1.0,1.5 = 0,15708 (cm 3 )<br />

Có khối lượng m = 8,29.0,15708 = 1,3022 (g)<br />

c) m =<br />

A. I. t m. n. F 1,3022.2.96500<br />

⇒ t = = = 3272( s)<br />

n. F A. I 64.1, 2<br />

d) Sau khi kết thúc điện phan, khối lượng catôt tăng bằng khối lượng anôt bị hoà<br />

tan. Khối lượng catôt tăng 1,3022 g.<br />

Bài 7: Điện phân 200ml dung dịch muối nitrat <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> R hoá trị I, điện <strong>cực</strong> trơ<br />

<strong>cho</strong> đến khi trên bề mặt catôt xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân.<br />

Để trung hoà dung dịch sau điện phân, phải <strong>dùng</strong> 250 ml dung dịch NaOH<br />

0,8M. Mặt khác, nếu ngâm một thanh kẽm có khối lượng 50g vào 200 ml dung<br />

dịch muối natri <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> nói trên, phản ứng xong, khối lượng thanh kẽm tăng<br />

thêm 30,2% so với khối lượng <strong>ban</strong> đầu.<br />

a) Tính nồng độ mol của dung dịch muối nitrat trước điện phân.<br />

b) Tìm công thức hoá <strong>học</strong> của muối nitrat <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> R<br />

Giải<br />

a) Điện phân dung dịch RNO 3 <strong>cho</strong> đến khi trên bề mặt catôt xuất hiện bọt khí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Suy ra toàn bộ ion R + đã bị khử hết và đến lượt H 2 O bị khử sinh ra H 2 .<br />

2RNO 3 + H 2 O<br />

Dpdd<br />

⎯⎯⎯→ 2R +2HNO 3 + 1/2 O 2 ↑ (1)<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HNO 3 + NaOH → NaNO 3 + H 2 O (2)<br />

0,6.0,25 0,8.0,25<br />

Từ (1) =><br />

C<br />

n<br />

M ( RNO3<br />

)<br />

= n = 0,2 (mol)<br />

HNO3 RNO3<br />

0, 2<br />

= = 1( M )<br />

0, 2<br />

b) Zn + 2RNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + 2R<br />

0,1 0,2 0,2<br />

m thanh Zn tăng = 0,2. M R – 0,1.65 = 30, 2 .50<br />

100<br />

=> M R = 108<br />

Kim <strong>loại</strong> R là Ag. Công thức muối: AgNO 3 .<br />

Bài 8: [13,115]<br />

Cho một dòng điện có cường độ I không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối<br />

tiếp, bình 1 chứa 100 ml dung dịch CuSO 4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch<br />

AgNO 3 0,01M. Biết rằng sau thời gian điện phân 500s thì bên bình 2 xuất hiện<br />

khí bên catôt.<br />

a) Tính cường độ dòng điện I đã <strong>dùng</strong><br />

b) Tính khối lượng Cu bám trên catôt và thể <strong>tích</strong> khí (ở đktc) xuất hiện bên anôt<br />

của bình 1.<br />

Giải<br />

a) Hai bình điện phân mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua 2 bình là như<br />

nhau.<br />

Bình 1: CuSO 4 + H 2 O<br />

Bình 2: 2AgNO 3 + H 2 O<br />

Dpdd<br />

⎯⎯⎯→ Cu↓ + H 2 SO 4 + 0,5 O 2 ↑<br />

Dpdd<br />

⎯⎯⎯→ 2Ag↓ + HNO 3 + 1/2 O 2<br />

Trong bình 2 bắt đầu xuất hiện khí bên catôt vậy vừa hết Ag + nên có khí thoát ra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

do điện phân H 2 O<br />

n Ag + = 0,1.0,01 = 0,001 (mol)<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,001 =<br />

I.500<br />

1.96500<br />

=> I = 0,193A<br />

b) Khối lượng Cu ở bình 1:<br />

m Cu = 64.0,193.500 = 0, 032( g)<br />

< 0,001.64 = 0,064(g)<br />

2.96500<br />

0, 032<br />

nO<br />

= 0,5. n 0.5. 0, 00025( )<br />

2 Cu = = mol<br />

64<br />

=> V<br />

O 2<br />

= 0,00025.22,4.10 3 = 5,6 (ml)<br />

Bài 9: Ngâm một lá sắt trong dung dịch HCl, sắt bị ăn mòn chậm. Khi thêm vài<br />

giọt dung dịch CuSO 4 vào dung dịch axit, sắt bị ăn mòn nhanh.<br />

Hãy giải thích điều quan sát được.<br />

Giải<br />

Sắt bị ăn mòn chậm trong dung dịch HCl là do các bọt khí H 2 sinh ra bọc lấy lá<br />

sắt, cản trở sự tiếp cận của ion H + với các nguyên tử sắt. Khi thêm vài giọt dung<br />

dịch CuSO 4 thì Fe khử ion Cu 2+ thành Cu bám trên lá Fe:<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓<br />

Lúc này Fe bị ăn mòn nhanh vì xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá.<br />

Trong dung dịch HCl, lá Fe <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> là <strong>cực</strong> âm.<br />

Tại <strong>cực</strong> âm, Fe bị oxi hoá: Fe → Fe 2+ + 2e<br />

Kim <strong>loại</strong> Cu là <strong>cực</strong> dương, tại <strong>cực</strong> dương, ion H + bị khử: 2H + + 2e → H 2<br />

Kết quả: Fe bị ăn mòn nhanh và bọt khí H 2 thoát ra ở cả lá Fe và tinh thể Cu.<br />

Bài 10: Hãy trình bày phương pháp hoá <strong>học</strong> tách riêng từng <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> ra khỏi hỗn<br />

hợp các muối sau: MgCO 3 , K 2 CO 3 , BaCO 3<br />

Giải<br />

Vì K, Mg, Ba đều là <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> có tính khử rất mạnh nên phương pháp tốt nhất để<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

điều chế ba <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> này là điện phân muối clorua nóng chảy. Do đó cần phải<br />

tách và biến các muối cacbonat thành muối clorua rồi đem điện phaâ nóng chảy.<br />

* Hoà tan hỗn hợp ba muối vào nước chỉ có K 2 CO 3 tan<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lọc lấy dung dịch K 2 CO 3 <strong>cho</strong> tác dụng với dung dịch HCl dư<br />

K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Đem cô cạn được KCl, nung nóng chảy KCl rồi tiến hành điện phân nóng chảy<br />

2KCl<br />

Dpnc<br />

⎯⎯⎯→ 2K + Cl 2<br />

* Hoà tan phần rắn gồm MgCO 3 , BaCO 3 trong dung dịch HCl<br />

MgCO 3 + 2HCl → MgCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

BaCO 3 + 2HCl → BaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Thêm dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch nhận được để tạo kết tủa Mg(OH) 2<br />

NH 3 + HCl → NH 4 Cl<br />

MgCl 2 + 2NH 3 + 2H 2 O → Mg(OH) 2 + 2NH 4 Cl<br />

Lọc lấy Mg(OH) 2 rồi hoà tan trong HCl được dung dịch MgCl 2 . Sau đó cô cạn,<br />

nung nóng chảy MgCl 2 rồi tiến hành điện phân nóng chảy thu được Mg.<br />

MgCl 2<br />

Dpnc<br />

⎯⎯⎯→ Mg + Cl 2<br />

Dung dịch còn lại chứa: BaCl 2 , NH 4 Cl, NH 3 dư. Cô cạn dung dịch chỉ còn<br />

BaCl 2 , sau đó đem điện phân nóng chảy thu được Ba.<br />

BaCl 2<br />

Dpnc<br />

⎯⎯⎯→ Ba + Cl 2<br />

Bài 11: Từ hợp chất Cu(OH) 2 , MgO, FeS 2 hãy lựa chọn một phương pháp thích<br />

hợp để điều chế những <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> tương ứng. Minh hoạ bằng phản ứng hoá <strong>học</strong>.<br />

Giải<br />

*Điều chế Cu từ Cu(OH) 2 : Có thể <strong>dùng</strong> 3 phương pháp thuỷ luyện, nhiệt lyện và<br />

điện phân. Trong đó phương pháp điện phân có độ tinh khiết cao. Chuyển<br />

Cu(OH) 2 thành muối tan, sau đó điện phân:<br />

Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O<br />

CuCl 2<br />

Dpdd<br />

⎯⎯⎯→ Cu + Cl 2<br />

* Điều chế Mg từ MgO: Chuyển MgO thành MgCl 2 , sau đó <strong>dùng</strong> phương pháp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

điện phân MgCl 2 nóng chảy.<br />

MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MgCl 2<br />

Dpnc<br />

⎯⎯⎯→ Mg + Cl 2<br />

* Điều chế Fe từ FeS 2 : Nung FeS 2 trong không khí được Fe 2 O 3 , sau đó <strong>dùng</strong><br />

phương pháp nhiệt luyện:<br />

4FeS 2 + 11O 2<br />

Fe 2 O 3 + 3CO (dư)<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→8SO 2↑ + 2Fe 2 O 3<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→3CO 2 + 2Fe<br />

Bài <strong>12</strong>: Điện phân 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,1M,<br />

trong thời gian 25 phút với cường độ dòng điện không đổi là 0,965A.<br />

a) Tính khối lượng chất rắn thu được ở catôt sau điện phân.<br />

b) Tính nồng độ mol của các chất còn lại sau điện phân. Cho rằng thể <strong>tích</strong> dung<br />

dịch sau điện phân thay đổi không đáng kể.<br />

a) 2AgNO 3 + H 2 O<br />

Giải<br />

Dpdd<br />

⎯⎯⎯→ 2Ag↓ + 2HNO 3 + ½ O 2<br />

m Ag = 108.0,965.25.60 = 1,62 > 0,01.108 = 1,08<br />

96500<br />

Do đó AgNO 3 đã bị điện phân hết và thời gian còn lại Cu(NO 3 ) 2 bị điện phân.<br />

m Ag = 0,01.108 = 1,08 g<br />

Thời gian điện phân hết AgNO 3 là: t = 1,08.96500 = 1000( s)<br />

108.0,965<br />

=> Thời gian điện phân Cu(NO 3 ) 2 = 25.60 – 1000 = 500 (s)<br />

Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O<br />

Dpdd<br />

⎯⎯⎯→ Cu↓ + 2HNO 3 + 0,5O 2↑<br />

64.0,965.500<br />

m Cu = 0,16 < 0,02.64 = 1, 28<br />

2.96500<br />

Khối lượng chất rắn thu được ở catôt = 1,08 + 0,16 = 1,24 (g)<br />

b) n Cu = 0,0025 mol<br />

n<br />

n<br />

HNO3<br />

Cu( NO3<br />

)<br />

= 0,01+ 2.0, 0025 = 0, 015( mol)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sau điện phân = 0,02 – 0,0025 = 0,0175 (mol)<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C M (HNO 3 ) = 0, 015 = 0,15( M )<br />

0,1<br />

C M (Cu(NO 3 ) 2 ) = 0, 0175 = 0,175( M )<br />

0,1<br />

II.2.2. Bài <strong>tập</strong> trắc nghiệm<br />

Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây của <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> không phải do các electron<br />

tự do gây ra?<br />

A. Ánh <strong>kim</strong> B. Tính cứng<br />

C. Tính dẻo D. Tính dẫn điện và nhiệt<br />

Gợi ý: Các tính chất vật lý: Ánh <strong>kim</strong>, tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt của <strong>kim</strong><br />

<strong>loại</strong> đều do các electron tự do gây ra. Còn tính cứng của <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> phụ thuộc vào<br />

mạng tinh thể và bán kính nguyên tử của từng <strong>kim</strong> <strong>loại</strong>.<br />

Câu 2: Dãy các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> được xếp theo chiều tính dẫn điện tăng từ trái sang<br />

phải là<br />

A. Au, Cu, Al, Ag B. Ag, Au, Cu, Al<br />

C. Al, Au, Cu, Ag<br />

D. Cu, Ag, Au, Al<br />

Gợi ý: Nếu quy ước độ dẫn điện của Hg là đơn vị thì độ dẫn điện của Ag là 49,<br />

Cu là 46, Au là 35, Al là 26<br />

Câu 3: Tính chất hoá <strong>học</strong> đặc trưng của <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> là<br />

A. Tính oxi hoá và khử B. Tính bazơ<br />

C. Tính oxi hoá D. Tính khử<br />

Gợi ý: Nguyên tử <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> có số electron lớp ngoài cùng nhỏ, nên dễ dàng <strong>cho</strong><br />

electron này thể hiện tính khử<br />

M →M n+ + ne<br />

Câu 4: Kết luận nào sau đây là sai?<br />

A. Kim <strong>loại</strong> đa hoá trị đều có tính oxi hoá và tính khử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Tính khử của <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> càng mạnh thì tính oxi hoá của ion <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> đó càng<br />

yếu.<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Trong các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> đa hoá trị thì ion <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> ở bậc oxi hoá thấp nhất chỉ có<br />

tính khử, ở bậc oxi hoá cao nhất chỉ có tính oxi hoá, ở bậc oxi hoá trung gian có<br />

cả tính oxi hoá và tính khử.<br />

D. Trong dãy điện hoá, <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> phía trái bị ion <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> phía phải oxi hoá.<br />

Gợi ý: Kim <strong>loại</strong> chỉ có tính khử, tức là chỉ có khả năng nhường electron hoá trị<br />

để tạo thành ion dương.<br />

Câu 5: Hãy chọn định nghĩa đúng nhất sau đây:<br />

A. Hợp <strong>kim</strong> là hỗn hợp nhiều <strong>kim</strong> <strong>loại</strong><br />

B. Hợp <strong>kim</strong> là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy hỗn hợp nhiều <strong>kim</strong><br />

<strong>loại</strong> khác nhau hoặc hỗn hợp <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> với phi <strong>kim</strong>.<br />

C. Tinh thể của hợp <strong>kim</strong> là tinh thể thu được khi nung nóng chảy hỗn hợp<br />

nhiều <strong>kim</strong> <strong>loại</strong>.<br />

D. Hợp <strong>kim</strong> là chất rắn thu được khi nung nóng chảy <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> với hợp <strong>kim</strong>.<br />

Gợi ý: Dựa vào định nghĩa hợp <strong>kim</strong> trong sách giáo khoa hoá <strong>học</strong> lớp <strong>12</strong>.<br />

Câu 6: Liên kết hoá <strong>học</strong> trong hợp <strong>kim</strong> thuộc <strong>loại</strong> liên kết nào sau đây?<br />

A. Liên kết<br />

B. Liên kết <strong>cho</strong> - nhận<br />

C. Liên kết cộng hoá trị<br />

D. Liên kết <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> và liên kết cộng hoá trị<br />

Gợi ý: Trong hợp <strong>kim</strong>, liên kết <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> được hình thành giữa các nguyên tử<br />

trong tinh thể <strong>kim</strong> <strong>loại</strong>. Nếu tinh thể hợp <strong>kim</strong> kết tinh dạng hợp chất hoá <strong>học</strong> còn<br />

có dạng liên kết cộng hoá trị.<br />

Câu 7: Sắt có khả năng tạo ra hợp <strong>kim</strong> X với cacbon là tinh thể hợp chất hoá<br />

<strong>học</strong>, trong hợp <strong>kim</strong> X có 93,34% Fe. X ứng với công thức hoá <strong>học</strong> nào?<br />

A. FeC 3 B. Fe 3 C C. FeC D. (FeC) n<br />

Gợi ý: Đặt công thức của X là Fe n C m ta có:<br />

n : m =<br />

=> X là Fe 3 C<br />

93,34 6, 66<br />

: 3:1<br />

56 <strong>12</strong> =<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Dãy các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang<br />

phải là<br />

A. Al, Mg, Zn B. Zn, Al, Mg<br />

C. Zn, Mg, Al D. Mg, Zn, Al<br />

Gợi ý: Dựa vào thế điện <strong>cực</strong> chuẩn của các cặp oxi hoá - khử. Thế điện <strong>cực</strong><br />

chuẩn của cặp oxi hoá - khử có giá trị càng nhỏ thì tính khử cảu <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> càng<br />

mạnh. E 0 (Mg 2+ /Mg) = -2,34V, E 0 (Zn 2+ /Zn) = -0,76V, E 0 (Al 3+ /Al) = -1,76V<br />

Câu 9: Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm<br />

Ag và Cu?<br />

dư<br />

A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư AgNO 3<br />

B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl 3<br />

C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hoà tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl<br />

D. A, B, C đều đúng<br />

Gợi ý:<br />

A. Cu tan đi do Cu + 2AgNO 3 →Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag↓<br />

B. Cu tan đi do Cu + 2FeCl 3 →CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

C. Ag không bị oxi hoá, chỉ có Cu bị oxi hoá thành oxit sau đó tan trong axit<br />

Cu + 1 2 O 2<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ CuO<br />

CuO + HCl → CuCl 2 + H 2 O<br />

Câu 10: Ngâm một lá Zn trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 g ion <strong>kim</strong><br />

<strong>loại</strong> điện <strong>tích</strong> 2+. Sau phản ứng khối lượng lá Zn tăng thêm 1,88g. Công thức<br />

hoá <strong>học</strong> của muối sunfat là<br />

A. CuSO 4 B. FeSO 4 C. NiSO 4 CdSO 4<br />

Gợi ý: Gọi ion <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> điện <strong>tích</strong> 2+ là R 2+ với số mol là x.<br />

Zn + R 2+ → Zn 2+ + R↓<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x x x<br />

Khối lượng tăng = M R . x – 65.x = 1,88 (*)<br />

M R .x = 4,48. Thay vào (*) có x = 0,04<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> M R = 1<strong>12</strong> (Câu dẫn)<br />

Câu 11: Trong pin điện hoá Ni – Cu, quá trình khử trong pin là<br />

A. Ni → Ni 2+ + 2e B. Cu → Cu 2+ + 2e<br />

C. Ni 2+ + 2e →Ni D. Cu 2+ + 2e → Cu<br />

Gợi ý: Cực âm là Ni, có quá trình oxi hoá Ni: Ni → Ni 2+ + 2e<br />

Cực dương là Cu, có quá trình khử Cu 2+ : Cu 2+ + 2e → Cu<br />

Câu <strong>12</strong>: [10,48]<br />

Cho thế điện <strong>cực</strong> chuẩn:<br />

0 0<br />

+ 2+<br />

Ag / Ag Zn / Zn<br />

E = 0,80 V , E = −0,76V<br />

0 0<br />

2+ +<br />

Cu / Cu 2 H / H2<br />

E = 0,34 V , E = 0,00V<br />

Suất điện động chuẩn của pin điện hoá nào lớn hơn?<br />

A. 2Ag + + H 2 → 2Ag + 2H + B. Zn + 2H + → Zn 2+ + H 2<br />

C. Zn + Cu 2+ →Zn 2+ + Cu<br />

Gợi ý: E 0 pđh H - Ag = 0,80V, E 0 pđh Zn -<br />

2<br />

H 2<br />

= 0,76V,<br />

D. Cu + 2Ag + →Cu 2+ + 2Ag<br />

E 0 pđh Zn - Cu = 0,34V – (-0,76V) = 1,10V, E 0 pđh Cu - Ag = 0,80V – 0,34V = 0,46V<br />

Câu 13: Phản ứng oxi hoá khử trong pin điện hoá:<br />

2Cr + 3Ni 2+ → 2Cr 3+ + 3Ni<br />

Biết suất điện động chuẩn của pin E 0 pđh = 0,51V và E 0 (Ni 2+ /Ni) = 0,23V<br />

Thế điện <strong>cực</strong> chuẩn E 0 (Cr 3+ /Cr) có giá trị là<br />

A. 0,28V B. 0,54V C. -0,74V D. 0,74V<br />

Gợi ý: E 0 pđh Cr - Ni = E 0 (Ni 2+ /Ni) - E 0 (Cr 3+ /Cr)<br />

=> E 0 (Cr 3+ /Cr) = -0,23V – 0,51V = -0,74V<br />

Câu 14: Trong quá trình điện phân, những ion dương chuyển <strong>về</strong><br />

A. <strong>cực</strong> âm, ở đó xảy ra sự khử<br />

B. <strong>cực</strong> âm, ở đó xảy ra sự oxi hoá<br />

C. <strong>cực</strong> dương, ở đó xảy ra sự khử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. <strong>cực</strong> dương, ở đó xảy ra sự oxi hoá<br />

Câu 15: Trong quá trình điện phân KCl nóng chảy, ở anôt xảy ra phản ứng<br />

A. ion clorua bị khử B. ion clorua bị oxi hoá<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. ion kali bị khử D. ion kali bị oxi hoá<br />

Gợi ý: Anôt (+): 2Cl - → Cl 2 + 2e => Cl - bị oxi hoá<br />

Câu 16: Trong quá trình điện phân dung dịch Cu(NO 3 ) 2 với các điện <strong>cực</strong><br />

graphit, ở <strong>cực</strong> dương xảy ra phản ứng nào sau đây?<br />

A. Cu → Cu 2+ + 2e<br />

B. 2H 2 O + 2e → 2OH - + H 2↑<br />

C. H 2 O → 2H + + 1 2 O 2↑ + 2e<br />

D. Cu 2+ + 2e → Cu<br />

Gợi ý: Catôt (-): Cu 2+ + 2e → Cu<br />

Anôt (+): H 2 O → 2H + + 1 2 O 2↑ + 2e<br />

Câu 17: Khi điện phân dung dịch Na 2 SO 4 trong nước thu được<br />

A. Na, H 2 , S B. H 2 SO 4 C. Na, S D. H 2 , O 2<br />

Gợi ý: Sự điện phân dung dịch Na 2 SO 4 thực chất là điện phân H 2 O, Na 2 SO 4 là<br />

chất dẫn điện.<br />

2H 2 O<br />

Dp<br />

⎯⎯→ 2H 2 + O 2↑<br />

Câu 18: Cho 4 dung dịch muối: CuSO 4 , K 2 SO 4 , NaCl, KNO 3 dung dịch nào sau<br />

khi điện phân <strong>cho</strong> ra một dung dịch axit (điện <strong>cực</strong> trơ)<br />

A. CuSO 4 B. K 2 SO 4 D. NaCl D. KNO 3<br />

Gợi ý: Để có được một dung dịch axit sau khi điện phân thì muối phải chứa 1<br />

cation có thể bị khử bên catôt và một anion không thể bị oxi hoá bên anôt (NO 3 - ,<br />

SO 4 2- ). Khi đó bên anôt H 2 O sẽ bị oxi hoá <strong>cho</strong> ra H + . Chỉ có CuSO 4 thoả mãn.<br />

Catôt: Cu 2+ + 2e → Cu<br />

Anôt: H 2 O → 2H + + 1 2 O 2↑ + 2e<br />

CuSO 4 + H 2 O<br />

Dpdd<br />

⎯⎯⎯→ Cu + H 2 SO 4 + 1 2 O 2↑<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 19: Khi điện phân dung dịch muối trong nước, trị số pH ở khu vực gần một<br />

điện <strong>cực</strong> tăng lên. Dung dịch muối đem điện phân là<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. CuSO 4 B. AgNO 3 C. K 2 SO 4 D. KCl<br />

Gợi ý: Các dung dịch CuSO 4 , AgNO 3 khi điện phân pH < 7 vì sản phẩm tạo ra<br />

axit. Điện phân K 2 SO 4 thực chất là điện phân H 2 O tạo ra H 2 và O 2 .<br />

Còn điện phân dung dịch KCl ở catôt: 2H 2 O + 2e →2OH - + H 2↑<br />

Câu 20: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl, FeCl 3 , CuCl 2 . Thứ tự điện phân ở<br />

catôt là<br />

A. Cu 2+ , Fe 3+ , Na + , H 2 O B. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , H 2 O<br />

C. Cu 2+ , Fe 3+ , H 2 O D. Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ , H 2 O<br />

Gợi ý: E 0 (Fe 3+ /Fe 2+ ) = 0,77V, E 0 (Cu 2+ /Cu) = 0,345V, E 0 (Fe 2+ /Fe) = -0,44V<br />

Cation <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> nào có E 0 lớn hơn thì điện phân trước, các ion Na + , K + , Ba 2+ ,<br />

Mg 2+ , Ca 2+ , Al 3+ không bao giờ bị điện phân trong dung dịch mà H 2 O tham gia<br />

điện phân.<br />

Câu 21: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 (với<br />

điện <strong>cực</strong> trơ). Các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> lần lượt xuất hiện tại catôt theo thứ tự là<br />

A. Ag, Cu, Fe<br />

B. Fe, Ag, Cu<br />

C. Fe, Cu, Ag D. Cu, Ag, Fe<br />

Gợi ý: E 0 (Fe 3+ /Fe 2+ ) = 0,77V, E 0 (Cu 2+ /Cu) = 0,345V, E 0 (Fe 2+ /Fe) = -0,44V,<br />

E 0 (Ag + /Ag) = 0,80V.<br />

Dưới tác dụng của dòng điện ion Ag + bị khử thành Ag, sau đó đến Fe 3+ . Nhưng<br />

Fe 3+ chỉ bị khử đến Fe 2+ , lúc này Cu 2+ bị khử thành Cu. Cuối cùng Fe 2+ bị khử<br />

thành Fe. (Nếu tính thì E 0 (Fe 3+ /Fe) = -0,04V)<br />

Câu 22: Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl (có vách ngăn) có thêm vài<br />

giọt quỳ tím. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện<br />

phân?<br />

A. Đỏ sang tím B. Đỏ sang xanh<br />

C. Đỏ sang tím rồi sang xanh<br />

D. Chỉ một màu đỏ<br />

Gợi ý: Dung dịch chứa NaCl (trung tính) và HCl (axit) nên lúc đầu quỳ có màu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đỏ.<br />

- Khi điện phân lúc đầu: Catôt: 2H + + 2e →H 2↑<br />

Anôt: 2Cl - → Cl 2↑<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2HCl<br />

Dp<br />

⎯⎯→H 2↑+ Cl 2↑<br />

Khi hết dung dịch HCl, trong dung dịch chỉ còn NaCl trung tính nên quỳ có màu<br />

tím.<br />

- Tiếp theo có sự điện phân của dung dịch NaCl<br />

2NaCl + 2H 2 O<br />

Dpddcmn<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→2NaOH + Cl 2↑+ H 2↑<br />

Xuất hiện dung dịch NaOH nên quỳ có màu xanh<br />

Câu 23: Điện phân dung dịch chứa NaOH 10 -3 M và Na 2 SO 4 10 -3 M.<br />

(Giả sử thể <strong>tích</strong> dung dịch thay đổi không đáng kể). pH của dung dịch sau điện<br />

phân có giá trị là<br />

A. pH = 3 B. pH = 9 C. pH = 11 D. pH =10<br />

Gợi ý: Điện phân dung dịch chứa NaOH và Na 2 SO 4 thực chất là điện phân H 2 O.<br />

Muối Na 2 SO 4 có môi trường trung tính. Nồng độ của NaOH không đổi [OH - ] =<br />

10 -3 →[H + ] = 10 -11 .<br />

Câu 24: Điện phân hoàn toàn 33,3 g muối của một <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> M hoá trị II, người<br />

ta thu được 6,72 l khí clo (ở đktc). M là k nào sau đây?<br />

A. Cu B. Mg C. Ca D. Zn<br />

Gợi ý: MCl 2<br />

6,72<br />

22, 4<br />

Dp<br />

⎯⎯→M + Cl 2↑<br />

6,72<br />

22, 4<br />

6,72<br />

.(M+71) = 33,3 => M = 40<br />

22, 4<br />

Câu 25: Điện phân 400 ml dung dịch AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M với<br />

cường độ dòng điện I = 10A, anôt bằng bạch <strong>kim</strong>. Sau thời gian t, ta ngắt dòng<br />

điện cân lại catôt, thấy catôt nặng thêm m g, trong đó có 1,28 g Cu. Giá trị của<br />

m là<br />

A. 1,28 g B. 5,60 g C. 4,32 g D. 2,28 g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gợi ý:<br />

n AgNO 3<br />

= 0,04<br />

2AgNO 3 + H 2 O<br />

Dpdd<br />

⎯⎯⎯→ 2Ag + 2HNO 3 + 1/2O 2<br />

0,04 0,04<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m Ag = 0,04.108 = 4,32(g)<br />

m Cu = 1,28 (g)<br />

Khối lượng catôt tăng = 4,32 + 1,28 = 5,60 (g)<br />

Câu 26: Nhúng hai lá <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> Zn và Cu vào một dung dịch axit H 2 SO 4 loãng<br />

rồi nối hai lá <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> bằng một dây dẫn. Khi đó sẽ có<br />

A. dòng electron chuyển từ lá Cu sang lá Zn<br />

B. dòng ion H + trong dung dịch chuyển <strong>về</strong> lá Zn<br />

C. dòng electron chuyển từ lá Zn sang lá Cu và dòng ion H + trong dung dịch<br />

chuyển <strong>về</strong> lá Cu<br />

D. dòng electron chuyển từ lá Cu sang lá Zn và dòng ion H + trong dung dịch<br />

chuyển <strong>về</strong> là ZN<br />

Gợi ý: Lá Zn (-): Zn → Zn 2+ + 2e<br />

Lá Cu (+): 2H + + 2e →H 2↑<br />

Do <strong>kim</strong> <strong>loại</strong>, dung dịch luôn luôn trung hoà điện nên dòng electron chuyển từ lá<br />

Zn sang lá Cu và dòng ion H + trong dung dịch chuyển <strong>về</strong> lá Cu<br />

Câu 27: [9,81]<br />

Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn hoá <strong>học</strong>?<br />

A. Để vật liệu bằng gang ngoài không khí ẩm<br />

B. Ngâm kẽm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng có vài giọt dung dịch CuSO 4<br />

C. Thiết bị bằng thép sản xuất NaOH, Cl 2 tiếp xúc với Cl 2<br />

D. Tôn lợp nhà bị xây xát, tiếp xúc với không khí ẩm.<br />

Gợi ý: Thiết bị bằng thép sản xuất NaOH, Cl 2 thường xuyên tiếp xúc với Cl 2 sẽ<br />

có phản ứng: 2Fe + 3Cl 2 →2FeCl 3<br />

Câu 28: Một sợi dây Fe nối với một sợi dây Cu, để ngoài không khí ẩm. Sau<br />

một thời gian có hiện tượng<br />

A. ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt<br />

B. ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. dây Cu và Fe bị đứt<br />

D. không có hiện tượng gì<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gợi ý: ở chỗ nối xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá, <strong>cực</strong> âm là Fe, <strong>cực</strong> dương là<br />

Cu => ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt.<br />

Câu 29: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây xảy ra hiện<br />

tượng sắt bị ăn mòn điện hoá?<br />

A. Tôn (sắt tráng kẽm) B. Sắt nguyên chất<br />

C. Sắt tây (sắt tráng thiếc)<br />

D. Hợp <strong>kim</strong> gồm Al và Fe<br />

Gợi ý: Trong ăn mòn điện hoá thì chỉ có <strong>cực</strong> âm bị ăn mòn. A. <strong>cực</strong> âm là Zn, C.<br />

<strong>cực</strong> âm là Fe, D. <strong>cực</strong> âm là Al<br />

Câu 30: Để điều chế các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta <strong>dùng</strong><br />

cách nào trong các cách sau?<br />

A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn<br />

B. Dùng H 2 hoặc CO khử oxit <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> tương ứng ở nhiệt độ cao<br />

C. Dùng <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> K <strong>cho</strong> tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng<br />

D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

*Sau một thời gian nghiên cứu đề tài: “<strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong>, lựa chọn <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

tự luận và trắc nghiệm khách quan <strong>dùng</strong> để phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của <strong>học</strong> sinh<br />

trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI - hoá <strong>học</strong> vô cơ lớp <strong>12</strong> <strong>ban</strong><br />

trường THPT” đã hoàn thành. Tôi đã thực hiện được các nhiệm vụ đã đề ra, cụ<br />

thể là:<br />

1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài như vấn đề <strong>về</strong> tổ chức hoạt động<br />

nhận thức <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong>, tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> nhận thức<br />

và sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> để nâng cao tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của <strong>học</strong> sinh.<br />

2. Nghiên cứu chi tiết <strong>chương</strong> ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI -hoá <strong>học</strong> vô<br />

cơ lớp <strong>12</strong> <strong>ban</strong> và xây <strong>dựng</strong>, lựa chọn được các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận và trắc nghiệm để<br />

sử dụng trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nhằm phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của <strong>học</strong> sinh.<br />

3. Nghiên cứu sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo từng kiểu <strong>bài</strong> cụ<br />

thể để phát huy tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của <strong>học</strong> sinh.<br />

4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đã xây <strong>dựng</strong> và lựa chọn tại<br />

trường THPT: Trần Nguyên Hãn.<br />

5. Đã chấm được 400 <strong>bài</strong> kiểm tra ở các lớp <strong>12</strong> và phân <strong>tích</strong> kết qủa thực<br />

nghiệm <strong>cho</strong> thấy hiệu quả của phương pháp sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> trong quá<br />

trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

nghị sau:<br />

* Qua nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tôi có một số kiến<br />

+ Cần đưa các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận và trắc nghiệm vào SGK với số lượng nhiều<br />

hơn và nội dung phong phú hơn.<br />

+ Cần tăng cường số lượng và chất lượng các <strong>bài</strong> tự luận và trắc nghiệm<br />

trong kiểm tra đánh giá.<br />

+ Các cấp quản lí giáo dục cần quan tâm hơn nữa đến việc tăng cường cơ<br />

sở vật chất trường <strong>học</strong>, tạo điều kiện tốt để GV có thể áp dụng các phương pháp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>.<br />

* Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã thu được, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu<br />

nhằm hoàn thiện hơn nữa <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> vô cơ lớp <strong>12</strong> <strong>ban</strong><br />

để rèn<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

luyện tư duy <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả của<br />

quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ở trường THPT, đáp ứng yêu cầu đào tạo và bồi dưỡng nhân<br />

tài <strong>cho</strong> đất nước.<br />

Do điều kiện thời gian có hạn, kinh nghiệm của bản thân chưa nhiều nên<br />

đề tài không tránh khỏi hạn chế. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các<br />

thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Ngô Ngọc An. Bài <strong>tập</strong> nâng cao hoá <strong>học</strong> vô cơ chuyên đề <strong>kim</strong> <strong>loại</strong>. NXB Hải<br />

Phòng, 2000<br />

2. Ngô Ngọc An, Phạm Thị Nguyệt. Bài <strong>tập</strong> nâng cao hoá <strong>học</strong> <strong>12</strong> ôn thi tú tài,<br />

luyện thị đại <strong>học</strong>, bồi dưỡng <strong>học</strong> sinh giỏi. NXB trẻ, 1998<br />

3. Cao Thị Thiên An. Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh đại <strong>học</strong> – cao đẳng <strong>Hoá</strong><br />

Học. NXB đại <strong>học</strong> quốc gia Hà Nội, 2007<br />

4. Từ Ngọc Ánh, Phùng Ngọc Trác, Nguyễn Đức Vận. Giới thiệu đề thi tuyển<br />

sinh năm <strong>học</strong> 2001 – 2002. NXB <strong>Đại</strong> Học Quốc Gia Hà Nội, 2001<br />

5. Nguyễn Ngọc Bảo. Phát triển tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong>, tự lực của <strong>học</strong> sinh trong quá trình<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. NXB giáo dục, 1995<br />

6. Nguyễn Cương, phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và thí nghiệm hoá <strong>học</strong>. NXB giáo dục,<br />

1999.<br />

7. Nguyễn Tinh Dung. <strong>Hoá</strong> <strong>học</strong> phân <strong>tích</strong>, phần II Các phản ứng ion trong dung<br />

dịch nước. <strong>Đại</strong> <strong>học</strong> sư phạm, 1986<br />

8. Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách. Cơ sở lí thuyết các phản ứng hoá <strong>học</strong>. NXB<br />

giáo dục, 2006.<br />

9. Cao Cự Giác. Các dạng đề thi trắc nghiệm hoá <strong>học</strong>. NXB giáo dục, 2007.<br />

10. Nguyễn Thu Hằng, Đào Hữu Vinh. Phương pháp trả lời đề tri trắc nghiệm<br />

môn hoá <strong>học</strong>. NXB Hà Nội, 2007.<br />

11. Võ Tường Huy. Tuyển <strong>tập</strong> 30 đề thi mẫu hoá <strong>học</strong> <strong>12</strong>. NXB trẻ . 1997<br />

<strong>12</strong>. Võ Tường Huy. Tuyển <strong>tập</strong> 351 <strong>bài</strong> toán hoá <strong>học</strong>. NXB trẻ, 2000.<br />

13. Nguyễn Thanh Khuyến. Phương pháp giải toán hoá <strong>học</strong> vô cơ. NXB giáo<br />

dục, 1998.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

I. MỞ ĐẦU 1<br />

I.1. Lí do chọn đề tài 1<br />

I.2. Mục đích nghiên cứu 2<br />

I.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2<br />

I.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2<br />

I.5. Phạm vi nghiên cứu 2<br />

I.6. Phương pháp nghiên cứu 2<br />

I.7. Giả thuyết khoa <strong>học</strong> 3<br />

II. NỘI DUNG 4<br />

II.1. Cơ sở lí luận <strong>về</strong> nhận thức và tính <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của việc sử dụng <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> hóa <strong>học</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

II.1.2. Một số vấn đề <strong>về</strong> tổ chức hoạt động nhận thức <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh<br />

trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong><br />

II.1.3. Sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hóa <strong>học</strong> để nâng cao tinh <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> của <strong>học</strong><br />

sinh<br />

Trang<br />

II.1.4. Tiểu kết 14<br />

II.2. Hệ <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>dùng</strong> <strong>cho</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>cực</strong> <strong>chương</strong> <strong>Đại</strong> <strong>cương</strong><br />

<strong>về</strong> <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> - hóa <strong>học</strong> vô cơ <strong>12</strong> <strong>ban</strong> .<br />

II.2.1. Bài <strong>tập</strong> tự luận 15<br />

II.2.2. Bài <strong>tập</strong> trắc nghiệm 24<br />

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

4<br />

10<br />

15<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!