07.04.2018 Views

Bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS sử dụng công cụ toán học trong việc giải bài tập vật lí phần điện học (vật lí 9) nhằm phát triển tư duy sáng tạo

https://app.box.com/s/pssidm72l3r0ggn8onc2ae7rhec5hif5

https://app.box.com/s/pssidm72l3r0ggn8onc2ae7rhec5hif5

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi <s<strong>trong</strong>>dưỡng</s<strong>trong</strong>> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sinh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cấp</s<strong>trong</strong>> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.5.3.3. Biện pháp 3: Tập luyện những hoạt động theo các thành <strong>phần</strong> của TDST<br />

(tính mềm dẻo, nhuần nhuyễn, độc đáo, nhạy cảm vấn đề của TDST).<br />

a) Tập luyện cho HS suy nghĩ linh hoạt, không rập khuôn, máy móc.<br />

-Thông thường khi đứng trước một <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, HS thường phải huy động những<br />

vốn kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đã có để vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>>. Tuy nhiên <strong>việc</strong> áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> một<br />

cách rập khuôn, máy móc đôi khi không <strong>giải</strong> quyết được vấn đề hoặc nếu có <strong>giải</strong><br />

quyết được thì cũng gặp khó khăn, nhất là các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đã có yếu tố bị thay đổi so với<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> quen thuộc đã biết. Do đó HS cần được rèn luyện suy nghĩ một cách không<br />

rập khuôn may móc mà phải linh hoạt, mềm dẻo <strong>trong</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>, phải có khả năng nhìn<br />

thấy vấn đề mới <strong>trong</strong> điều kiện quen thuộc, nhìn thấy chức năng mới cả đối <strong>tư</strong>ợng<br />

quen thuộc. Việc luyện <strong>tập</strong> cho HS suy nghĩ không rập khuôn máy móc <strong>nhằm</strong> mục<br />

đích rèn luyện tính mềm dẻo của TDST.<br />

- Cần tổ chức các hoạt động dạy <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sao cho HS có thể định hướng được các<br />

hoạt động trí tuệ như: phân tích, so sánh, liên <strong>tư</strong>ởng…để tìm ra cách thức mới, vấn đề<br />

mới. Thông thường GV yêu cầu HS làm <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> mà thoạt nhìn HS nghĩ là có thể làm<br />

được bằng cách đã biết, quen thuộc. Tuy nhiên khi bắt tay vào làm thì gặp khó khăn,<br />

thậm chí không thể <strong>giải</strong> nổi theo cách đó. Khi đó đòi hổi HS phải chuyển hướng <strong>tư</strong><br />

<strong>duy</strong> để tìm cách <strong>giải</strong> mới.<br />

b)Hướng dẫn và <strong>tập</strong> luyện cho HS tìm nhiều lời <strong>giải</strong> cho một <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

-Việc yêu cầu HS phải tìm nhiều lời <strong>giải</strong> cho một <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đòi hỏi HS phải nắm<br />

vững hệ thống các PP <strong>giải</strong> chúng. Đồng thời HS vừa phải nhuần nhuyễn, vừa phải<br />

mềm dẻo, linh hoạt <strong>trong</strong> <strong>việc</strong> <s<strong>trong</strong>>sử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>>, phối hợp các PP đó. Khi có nhiều lời <strong>giải</strong>, HS<br />

sẽ biết phân tích, so sánh, đánh giá các lời <strong>giải</strong> và tìm được lời <strong>giải</strong> tối ưu độc đáo.<br />

Như vậy thông qua hoạt động tìm nhiều lời <strong>giải</strong> sẽ rèn luyện cho HS tính mềm dẻo,<br />

linh hoạt, nhuần nhuyễn, và độc đáo của TDST.<br />

-GV đưa ra các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thuộc <strong>vật</strong> <strong>lí</strong> <strong>phần</strong> <strong>điện</strong> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>THCS</s<strong>trong</strong>> có thể <strong>giải</strong> bằng nhiều cách.<br />

Hướng dẫn HS xem xét các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này ở nhiều hướng khác nhau, từ đó được nhiều cách<br />

<strong>giải</strong>, cho HS phân tích ưu điểm, nhược điểm của từng cách <strong>giải</strong> và lựa chọn được cách <strong>giải</strong><br />

tối ưu, độc đáo.<br />

c) Hướng dẫn và luyện <strong>tập</strong> cho HS khả năng <strong>phát</strong> hiện, khả năng khai thác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, phương pháp <strong>giải</strong> mới.<br />

- Đặc trưng của TDST là tìm ra cái mới từ cái quen thuộc đã biết. Cái mới ở<br />

đây có thể là một tri thức mới, một PP mới. Mỗi vấn đề là một <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đặt ra gồm cả<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 27 – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!