08.04.2018 Views

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 11 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (2017)

https://app.box.com/s/rdn3yuttafed9wn2zlthhwhiabrwie1h

https://app.box.com/s/rdn3yuttafed9wn2zlthhwhiabrwie1h

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mũi khoan.<br />

A. Kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất nên được dùng để làm<br />

B. Kim cương trong suốt, không màu, đẹp nên được dùng làm trang sức.<br />

C. Bột kim cương được dùng làm bột mài.<br />

D. Kim cương dẫn điện tốt nên được dùng để làm các điện cực<br />

Đáp án: D. Kim cương không dẫn điện được, nên việc dùng kim cương làm<br />

điện cực là điều không thể.<br />

hóa học.<br />

Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Than chì dẫn điện tốt nên được dùng làm điện cực, pin.<br />

B. Khi cắn phải ruột bút chì ta có nguy cơ bị nhiễm độc chì.<br />

C. Ta có thể dùng dao để mài giũa kim cương.<br />

D. Trong bình lọc nước, người ta dùng than chì để hấp phụ các chất màu, chất<br />

Đáp án: A. Ruột bút chì được làm từ than chì chứ không phải từ kim loại chì.<br />

Kim cương rất cứng nên chỉ có thể dùng kim cương mài giũa kim cương mà thôi.<br />

Tóm lại, ứng dụng của cacbon là:<br />

- Kim cương dùng để làm trang sức, mũi khoan, đá mài.<br />

- Than chì dùng làm pin, điện cực, bút chì.<br />

- Than hoạt tính dùng để hấp phụ các chất màu, chất hóa học trong nước nên<br />

được ứng dụng trong bình lọc nước.<br />

Câu 4. Cacbon không thể tác dụng với dãy chất nào sau đây?<br />

A. Oxi, axit sunfuric đặc, hiđro.<br />

B. Axit nitric đặc, nhôm, đồng (II) oxit.<br />

C. Natri hiđroxit, canxi cacbonat, axit clohiđric.<br />

D. Oxi, kẽm oxit, nhôm.<br />

Đáp án: C. Cacbon có tính khử khi tác dụng với oxi, những chất oxi hóa mạnh;<br />

tính oxi hóa khi tác dụng với hiđro, kim loại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.5.2. Giáo án bài 16: “Hợp chất của cacbon”<br />

I – Mục tiêu bài học:<br />

1. Kiến thức:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!