09.04.2018 Views

Bộ đề thi thử THPT QG 2018 Các môn TOÁN - LÍ - HÓA Các trường THPT Cả nước CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI (Lần 7) [DC09042018]

https://app.box.com/s/ndw8wijyug5fr425ktyaixesjd9264hw

https://app.box.com/s/ndw8wijyug5fr425ktyaixesjd9264hw

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Bộ</strong> <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong> <strong>Các</strong> <strong>môn</strong> <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong><br />

<strong>Các</strong> <strong>trường</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Cả</strong> <strong>nước</strong> <strong>CÓ</strong> <strong>HƯỚNG</strong> <strong>DẪN</strong> <strong>GIẢI</strong><br />

(<strong>Lần</strong> 7) [DC0904<strong>2018</strong>]<br />

T1- Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> <strong>môn</strong> Toán <strong>2018</strong>- Đề tuyển chọn 22- <strong>Bộ</strong> <strong>đề</strong> TN- Số 01- Có lời giải<br />

T2- Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> <strong>môn</strong> Toán <strong>2018</strong>- Đề tuyển chọn 23- <strong>Bộ</strong> <strong>đề</strong> TN- Số 02- Có lời giải<br />

T3- Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> <strong>môn</strong> Toán <strong>2018</strong>- Đề tuyển chọn 24- <strong>Bộ</strong> <strong>đề</strong> TN- Số 03- Có lời giải<br />

T4- Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> <strong>môn</strong> Toán <strong>2018</strong>- Đề tuyển chọn 25- <strong>Bộ</strong> <strong>đề</strong> TN- Số 04- Có lời giải<br />

T5- <strong>THPT</strong> chuyên ĐH Vinh- Nghệ An- Đề <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong>- <strong>Lần</strong> 1- Có lời giải<br />

L1- Sở GD&ĐT Hà Nội- Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong>- <strong>Lần</strong> 1- Có lời giải<br />

L2- Đề chất lượng cao- Thi <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong>- Cấu trúc của <strong>Bộ</strong>- Số 01- Có lời giải<br />

L3- Đề chất lượng cao- Thi <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong>- Cấu trúc của <strong>Bộ</strong>- Số 02- Có lời giải<br />

L4- <strong>THPT</strong> Quốc Học- Huế- Đề KSCL <strong>2018</strong>- <strong>Lần</strong> 1- Có lời giải<br />

L5- <strong>THPT</strong> chuyên Đại Học Vinh- Nghệ An- Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong>- <strong>Lần</strong> 1- Có lời giải<br />

H1- Sở GDĐT An Giang- Đề <strong>thi</strong> HK1- <strong>Lần</strong> 1- Có lời giải<br />

H2- Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> <strong>môn</strong> Hóa <strong>2018</strong>- Đề tuyển chọn số 02- Chuẩn- Có lời giải<br />

H3- <strong>THPT</strong> Hậu Lộc 4- Thanh Hóa- Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong>- Có lời giải<br />

H4- <strong>THPT</strong> Thiệu Hóa- Thanh Hóa- Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong>- <strong>Lần</strong> 1- Có lời giải<br />

H5- <strong>THPT</strong> Hậu Lộc 3- Thanh Hóa- Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong>- <strong>Lần</strong> 1- Có lời giải


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

Câu 1: Tìm m để phương trình ( m 2) sin x 2mcos x 2( m 1)<br />

A. 0 < m < 2. B. 2 < m < 4. C.<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN CHẤT LƯỢNG CAO SỐ 22<br />

BỘ ĐỀ TN- SỐ 01<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

+ − = + có nghiệm.<br />

⎡m<br />

≤ 0<br />

⎢ .<br />

⎣m<br />

≥ 4<br />

D. 0 ≤ m ≤ 4.<br />

Câu 2: Tính tổng các nghiệm của phương trình cos( sin x ) = 1 trên đoạn [ ]<br />

0;2π .<br />

A. 0 B. π . C. 2 π .<br />

D. 3 π .<br />

Câu 3: Tìm số nghiệm của phương trình<br />

A<br />

. P<br />

y+<br />

1<br />

x+ 1 x−<br />

y<br />

P<br />

x−1<br />

= 72 .<br />

A. 8 B. 7 C. 6 D. 0<br />

Câu 4: Một bộ bài Tây có 52 con. Rút ra 5 con, hỏi có bao nhiêu cách có ít nhất 2 con Át.<br />

A. 108335 B. 108336 C. 108337 D. 108339<br />

Câu 5: Một lớp học có 30 học sinh. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham gia hoạt động văn nghệ của nhà<br />

<strong>trường</strong>. Xác suất chọn được 2 nam và 1 nữ là 12 . Tính số học sinh nữ của lớp.<br />

29<br />

A. 14. B. 15. C. 16. D. 17.<br />

Câu 6: Một bộ <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> toán học sinh giỏi lớp 12 mà mỗi <strong>đề</strong> gồm 5 câu được chọn từ 15 câu dễ, 10 câu<br />

trung bình và 5 câu khó. Một <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> được gọi là “tốt” nếu trong <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> có cả ba câu dễ, trung bình và khó<br />

đồng thời số câu dễ không ít hơn 2. Lấy ngẫu nhiên một <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> trong bộ <strong>đề</strong> trên. Tính xác suất để <strong>đề</strong> <strong>thi</strong><br />

lấy ra là một <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> tốt.<br />

A. 526 .<br />

1655<br />

B. 625 .<br />

1566<br />

Câu 7: Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A.<br />

n n<br />

2 + 3<br />

lim = −3<br />

n<br />

2 −1<br />

C. 2 n<br />

3 n<br />

+<br />

= −∞<br />

n<br />

2 −1<br />

Câu 8: Tìm các giá trị của a và b để hàm số<br />

C. 526 .<br />

1655<br />

n n<br />

2 + 3<br />

B. lim = −1<br />

n<br />

2 −1<br />

D. 2 n<br />

3 n<br />

+<br />

= +∞<br />

n<br />

2 −1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

D. 625 .<br />

1566<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ x<br />

⎪<br />

khi x > 0<br />

2<br />

⎪ x + x − x<br />

⎪<br />

π<br />

f ( x)<br />

= ⎨a sin x + b cos x khi 0 ≤ x ≤ liên tục trên R<br />

⎪<br />

2<br />

⎪ x<br />

π<br />

⎪ + 1 khi x ><br />

⎩<br />

π<br />

2<br />

A.<br />

⎧a = 0<br />

⎪<br />

⎨ 3 .<br />

⎪b<br />

=<br />

⎩ 2<br />

B.<br />

⎧a = 0<br />

⎪<br />

⎨ 3 .<br />

⎪b<br />

= −<br />

⎩ 2<br />

C.<br />

⎧ 3<br />

⎪a<br />

=<br />

⎨ 2 .<br />

⎪<br />

⎩b = 0<br />

D.<br />

⎧ 3<br />

⎪a<br />

= −<br />

⎨ 2 .<br />

⎪<br />

⎩b = 0<br />

Câu 9: Cho hình vuông ABCD với O là giao điểm hai đường chéo. Tìm góc ϕ để phép quay Q ( O ;ϕ )<br />

biến hình vuông ABCD thành chính nó.<br />

π<br />

π<br />

π<br />

2 π<br />

A. ϕ = .<br />

B. ϕ = .<br />

C. ϕ = .<br />

D. ϕ = .<br />

6<br />

3<br />

2<br />

3<br />

<br />

Câu 10: Trong không gian, cho ba vectơ u, v,<br />

w không đồng phẳng. Tìm x để ba vectơ<br />

<br />

a = u + 2v + 3 w; b = − u + v + w; c = xu + v − 2w<br />

đồng phẳng.<br />

A. x = 10<br />

B. x = − 10<br />

C. x = 5<br />

D. x = − 5<br />

Câu 11: Cho hàm số<br />

2<br />

x + 2x<br />

+ <strong>2018</strong><br />

y =<br />

.Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho.<br />

4 2<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

A. 1. B. 3. C. 5. D. 6.<br />

Câu 12: Tìm m để hàm số<br />

A.<br />

⎡m<br />

< −1 ⎢ .<br />

⎣m<br />

> 1<br />

x + m<br />

y =<br />

x + 1<br />

<strong>2018</strong><br />

Câu 13: Cho hàm số ( )<br />

luôn đồng biến trên các khoảng ( −∞; − 1)<br />

và ( 1; )<br />

B. −1 ≤ m ≤ 1. C. m ∈ R D. − 1 < m < 1<br />

y x m x<br />

trị thỏa mãn giá trị cực tiểu đạt giá trị lớn nhất.<br />

− +∞ .<br />

= 4 − 2 2 + 1 2 + 1. Tìm giá trị của tham số m để hàm số này có 3 điểm cực<br />

A. m = 0.<br />

B. m = − 1.<br />

C. m = − 2. D. m = 2.<br />

1−<br />

2x<br />

Câu 14: Đường thẳng y = ax + b cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm A và B có hoành độ lần lượt<br />

1 + 2x<br />

bằng –1 và 0. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là mệnh <strong>đề</strong> đúng?<br />

a<br />

− = − B. 4.<br />

b =<br />

A. ( a b) <strong>2018</strong> 1.<br />

C. 2.<br />

− + 5 = 0<br />

ab = − D. ( a b ) 2019<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 15: Cho hàm số<br />

đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

= + 2 + − 4 . Tìm giá trị a để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ − 2;1]<br />

2<br />

y x x a<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. a = 3.<br />

B. a = 2.<br />

C. a = 1.<br />

D. Giá trị khác.<br />

x + 2<br />

Câu 16: Tìm số tiếp tuyến tại điểm nằm trên đồ thị hàm số y = cắt 2 trục tọa độ tạo thành một tam<br />

x + 1<br />

giác cân.<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 17: Tìm m để đồ thị hàm số<br />

x , x , x thỏa điều kiện x x x<br />

1 2 3<br />

m ⎜<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

A. ∈ −∞; − ∪ ( 1; +∞)<br />

⎛ 5 ⎞<br />

∈ −∞; −1 ∪ ⎜ ; +∞ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

C. m ( )<br />

3 2<br />

y x mx mx<br />

2 2 2<br />

1<br />

+<br />

2<br />

+<br />

3<br />

> 15<br />

= − 3 + 3 − 1 cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ<br />

B. m ∈ ( −∞; −1) ∪ ( 1; +∞ )<br />

D.<br />

m 1 5<br />

∈ ⎛ ⎜ −∞; − ⎞ ⎟ ∪ ⎜ ⎛ ; +∞<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

Câu 18: Người ta tiêm một loại thuộc vào mạch máu ở cánh tay phải của một bệnh nhân. Sau thời gian là<br />

0,28t<br />

t giờ, nồng độ thuốc hấp thu trong máu của bệnh nhân đó được xác định theo công thức C ( t) =<br />

2<br />

t + 4<br />

0 < t < 24 . Hỏi sau bao nhiêu giờ thì nồng độ thuốc hấp thu trong máy của bệnh nhân đó là cao nhất?<br />

( )<br />

A. 24 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ. D. 1 giờ.<br />

a b c d<br />

Câu 19: Cho các số thực a,b,c,d thỏa mãn 2 .5 = 2 .5 . Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. a = c<br />

B. b = d<br />

C. a = c và b d<br />

= D. ( a − c) = ( d − b)<br />

ln 2 ln 5<br />

Câu 20: Cho x, y là các số thực thỏa mãn ( x y) ( x y)<br />

thức x − y .<br />

log + 2 + log − 2 = 1. Tính giá trị lớn nhất của biểu<br />

4 4<br />

A. 3 B. 0 C. 1 D. 2<br />

Câu 21: Cho a = log2<br />

5 và b = log2<br />

3 . Tính giá trị của biểu thức P = log3<br />

675 theo a,b.<br />

A. 2a<br />

+ 3b<br />

b<br />

B. 2a<br />

b<br />

Câu 22: Cho hàm số y sin ( ln x) cos( ln x)<br />

A.<br />

C.<br />

n 2<br />

xy x y y<br />

a<br />

C. P = + 3 D.<br />

b<br />

= + . Hãy chọn hệ thức đúng?<br />

− ' + = 0.<br />

B.<br />

+ ' + = 0.<br />

D.<br />

2 n<br />

x y xy y<br />

− ' − = 0.<br />

2 n<br />

x y xy y<br />

− ' + = 0.<br />

2 n<br />

x y xy y<br />

Câu 23: Cho<br />

2 ( 3 ( 4<br />

x)<br />

) 3 ( 4 ( 2<br />

y)<br />

) 4 ( 2 ( 3<br />

z)<br />

)<br />

x + y + x<br />

3 4<br />

2a<br />

P = + 1<br />

b<br />

log log log = log log log = log log log = 0. Tính tổng<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 9 B. 11 C. 15 D. 24<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24: Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số y ( a 2 a )<br />

= − 3 + 3 x<br />

đồng biến<br />

A. a = 1<br />

B. a = 2<br />

C. 1 < a < 2 D. a < 1 hoặc a > 2<br />

2 2 2 2<br />

Câu 25: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = ln 2x + 2x x + e + e trên [ 0;e ]<br />

A. 1 2<br />

B. 1 C. 1+ ln ( 1+ 2 ) D. 1− ln ( 1+<br />

2 )<br />

3<br />

Câu 26: Thể tích CO 2 trên thế giới năm 1998 là ( )<br />

V m . 10 năm tiếp theo, thể tích CO 2 tăng a% sao với<br />

năm liền trước, 10 năm tiếp theo nữa, thể tích CO 2 tăng b% so với năm liền tích. Tính thể tích CO 2 năm<br />

2016.<br />

A. V.<br />

(( 100 + a)( 100 + b)<br />

)<br />

10<br />

20<br />

10<br />

3<br />

( m )<br />

. B. V.<br />

( 100 + a) .( 100 + b)<br />

10 8<br />

C. V + V. ( 1+ a + b) 18 ( m<br />

3<br />

)<br />

D. V. ( 1+ a + b) 18 ( m<br />

3<br />

)<br />

Câu 27: Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây sai?<br />

A.<br />

1 1<br />

<strong>2018</strong> 2019<br />

∫ x dx ≥ ∫ x dx .<br />

0 0<br />

'<br />

x<br />

⎛ dt ⎞ 1<br />

⎜∫<br />

⎟ = > 0 .<br />

⎝ <strong>2018</strong> + t <strong>2018</strong> + x<br />

1 ⎠<br />

B. ( x )<br />

C. Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên [ − a;<br />

a]<br />

thì ( ) = ( )<br />

a<br />

∫ ∫<br />

−a<br />

0<br />

10<br />

36<br />

f x dx 2 f x dx.<br />

b c c<br />

a<br />

3<br />

( m )<br />

D. Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên R thì f ( x) dx + f ( x) dx = f ( x) dx ( c ∈ ( a;<br />

b)<br />

)<br />

Câu 28: Cho biết ( )<br />

∫ ∫ ∫ .<br />

a b a<br />

π<br />

2<br />

2<br />

∫ sin 2 1 . Tính giá trị của m − 1<br />

0<br />

I = x x + m dx = + π<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

Câu 29: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x và x − 2y<br />

= 0 bằng với diện tích của hình<br />

nào trong các hình dưới đây?<br />

A. Hình vuông có cạnh bằng 2.<br />

B. Hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng lần lượt là 5 và 3.<br />

C. Hình tròn có bán kính bằng 3.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Diện tích toàn phần khối tứ diện <strong>đề</strong>u có cạnh bằng<br />

4<br />

2 3<br />

3 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 30: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

trục Ox. Tính thể tích khối tròn xoay.<br />

1<br />

y = , y = 0 , x = 0, x = 1 quay xung quanh<br />

1 + 4 − 3x<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

π ⎛ 3 ⎞<br />

A. ⎜ 4ln −1 ⎟.<br />

6 ⎝ 2 ⎠<br />

Câu 31: Cho tích phân<br />

A = log a + log b :<br />

3 6<br />

π ⎛ 3 ⎞<br />

B. ⎜ 6ln −1 ⎟.<br />

4 ⎝ 2 ⎠<br />

π<br />

3<br />

π<br />

6<br />

( x)<br />

π ⎛ 3 ⎞<br />

C. ⎜9ln −1 ⎟.<br />

6 ⎝ 2 ⎠<br />

ln sin ⎛ 3 ⎞<br />

I = ∫ dx = a ln bπ<br />

2 −<br />

3<br />

cos x ⎜<br />

4<br />

⎟<br />

. Tính giá trị của<br />

⎝ ⎠<br />

A. –3 B. 2 C. –1 D. 1<br />

π ⎛ 3 ⎞<br />

D. ⎜ 6ln −1 ⎟.<br />

9 ⎝ 2 ⎠<br />

Câu 32: Một tàu lửa đang chạy với vận tốc 200m/s thì người lái tàu đạp phanh; từ thời điểm đó, tàu<br />

chuyển động chậm dần <strong>đề</strong>u với vận tốc v( t) = 200 − 20t<br />

m/s. Trong đó t là khoảng thời gian tính bằng<br />

giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi thời gian khi tàu đi được quãng đường 750 m ít hơn bao nhiêu giây<br />

so với lúc tàu dừng hẳn?<br />

A. 5 s. B. 10 s C. 15 s D. 8 s<br />

Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm M, N, P là điểm biểu diễn của 3 số phức:<br />

z = 8 + i; z = 1+ 4 i; z = 5 + xi .Tìm x để tam giác MNP vuông tại P.<br />

1 2 3<br />

A. 1 và 2 B. 0 và 7 C. − 1 và − 7 D. 3 và 5<br />

<br />

Câu 34: Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện −2 − 3i + z = z − i<br />

A. 3 6 .<br />

5 − 5 i<br />

B. 6 3 .<br />

5 − 5 i<br />

C. 9 .<br />

5<br />

Câu 35: Gọi z1; z2; z3;<br />

z<br />

4<br />

là các nghiệm phức của phương trình z<br />

1 1 1 1<br />

thức S = + + + :<br />

1− z 1− z 1− z 1−<br />

z<br />

A. 7 .<br />

5<br />

1 2 3 4<br />

B. 2 .<br />

5<br />

4 2<br />

C. 1 D. 2<br />

Câu 36: Cho hai số phức a và b thỏa mãn a = b = 1. So sánh hai số<br />

x a b i ;<br />

ta thu được kết quả nào trong các kết quả sau?<br />

= + + y = ab + i ( a + b)<br />

D. 3 5 .<br />

5<br />

+ 5z<br />

+ 4 = 0. Tính giá trị của biểu<br />

A. x = y<br />

B. x < y<br />

C. x > y<br />

D. Kết quả khác.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 37: Cho số phức z = a + bi thỏa mãn z + 2 i. z = 3 + 3 i.<br />

Tính giá trị của biểu thức<br />

2017<br />

P = a + b<br />

<strong>2018</strong> : :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 0 B. 2 C.<br />

3 − 3<br />

<strong>2018</strong><br />

5<br />

4034 <strong>2018</strong><br />

.<br />

D.<br />

⎛ 3 − 3<br />

−⎜ <strong>2018</strong><br />

⎝ 5<br />

4034 <strong>2018</strong><br />

⎞<br />

⎟.<br />

⎠<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 38: Cho hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa hai mặt phẳng (A’BC)<br />

và (ABC) bằng 60° . Gọi M là trung điểm cạnh BC, N là trung điểm CC’. Tính thể tích khối chóp<br />

A.BB’C’C.<br />

A.<br />

3<br />

a 3 .<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a 3 .<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

a 3 .<br />

8<br />

D.<br />

3<br />

a 3 .<br />

6<br />

Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với cạnh AB = 2 a, AD = 2a<br />

. Hình chiếu của S<br />

lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của AB, SC tạo với đáy một góc bằng 45° . Tính khoảng cách từ<br />

A đến mặt phẳng (SCD).<br />

A.<br />

a 6 .<br />

3<br />

B.<br />

a 2 .<br />

3<br />

C.<br />

a 6 .<br />

6<br />

D.<br />

a 3 .<br />

6<br />

Câu 40: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u có cạnh bằng a, cạnh bên tạo với đáy góc<br />

30° . Biết hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABC) trùng với trung điểm cạnh BC. Tính bán kính mặt cầu<br />

ngoại tiếp tứ diện A’ABC.<br />

A. a 3 . B.<br />

a 3<br />

2<br />

C.<br />

Câu 41: Từ cùng một tấm kim loại dẻo hình quạt như hình vẽ có kích thước bán kính R = 5 và chu vi<br />

hình quạt là P = 8π<br />

+ 10 , người ta gò tấm kim loại thành những chiếc phễu theo hai cách:<br />

a 3<br />

6<br />

1. Gò tấm kim loại ban đầu thành mặt xung quanh của một cái phễu.<br />

D.<br />

a 3<br />

3<br />

2. Chia đôi tấm kim loại thành 2 phần bằng nhau rồi gò thành mặt xung quanh của hai cái phễu.<br />

V<br />

Gọi V<br />

1<br />

là thể tích của cái phễu thứ nhất, V<br />

2<br />

là tổng thể tích của hai cái phễu ở cách 2.Tính 1 V .<br />

2<br />

A.<br />

V1<br />

21 .<br />

V = 7<br />

B. V1<br />

2 21 .<br />

V = 7<br />

C. V1<br />

2 .<br />

V = 6<br />

D. V1<br />

V =<br />

2<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

2<br />

6 .<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 42: Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân ( BA BC )<br />

= , cạnh bên SA vuông góc với<br />

mặt phẳng đáy và có độ dài là a 3 , cạnh bên SB tạo với đáy một góc 60° . Tính diện tích toàn phần của<br />

hình chóp.<br />

A.<br />

C.<br />

3 + 3 + 6 . 2<br />

a .<br />

2<br />

3 + 6 . 2<br />

a .<br />

2<br />

B.<br />

D.<br />

3 + 6 . 2<br />

a .<br />

2<br />

3 + 6 . 2<br />

a .<br />

Câu 43: Cối xay gió của nhân vật Đôn-Ki- Hô -Tê (trong tác phẩm “Đánh nhau với cối xoay gió” của tác<br />

Xéc-Van-Téc) phần trên có dạng một hình nón. Chiều cao của hình nón là 40 cm và thể tích của nó là<br />

3<br />

18000 cm . Tìm bán kính đáy hình nón có giá trị gần đúng nhất.<br />

A. 12 cm .<br />

B. 21 cm .<br />

C. 11 cm .<br />

D. 20 cm .<br />

Câu 44: Từ một mảnh giấy hình vuông cạnh là a, người ta gấp nó thành 4 phần <strong>đề</strong>u nhau rồi dựng lên<br />

thành một hình lăng trụ tứ giác <strong>đề</strong>u (như hình vẽ). Từ một mảnh giấy hình vuông khác cũng có cạnh là a,<br />

người ta gấp nó thành 3 phần <strong>đề</strong>u nhau rồi dựng lên thành một hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u (như hình vẽ).<br />

Gọi V1 , V<br />

2<br />

lần lượt là thể tích của lăng trụ tứ giác <strong>đề</strong>u và lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u. So sánh V<br />

1<br />

và V<br />

2<br />

.<br />

A. V > V .<br />

B. 1 2<br />

V1 = V2<br />

C. V1 V2<br />

< D. Không so sánh được.<br />

x + 2 y − 4 z + 1<br />

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và điểm<br />

2 −3 1<br />

2; 1;3<br />

K 1;0;0 , song song với đường thẳng d đồng<br />

M ( − ) . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm ( )<br />

thời cách điểm M một khoảng bằng 3 .<br />

A. ( P) :17x + 5y − 19z<br />

+ 17 = 0.<br />

B. ( P) :17x + 5y −19z<br />

− 17 = 0.<br />

C. ( P) :17x − 5y − 19z<br />

+ 17 = 0.<br />

D. ( P) :17x − 5y −19z<br />

− 17 = 0.<br />

<br />

<br />

0 0 0<br />

cùng phương<br />

với vectơ a . Biết vectơ b <br />

tạo với tia Oy một góc nhọn và b = 21 . Tính tổng x0 + y.0 + z0<br />

:<br />

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto a = ( 1; −2;4)<br />

và b = ( x ; y ; z )<br />

A.<br />

0<br />

y0 z0<br />

x + + = 3.<br />

B. x0 + y0 + z0<br />

= − 3.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C.<br />

0<br />

y0 z0<br />

x + + = 6.<br />

D. x0 + y0 + z0<br />

= − 6.<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − 1 = 0 và hai điểm<br />

A<br />

( 1; −3;0 ); B( 5; −1; − 2)<br />

. Điểm ( ; ;c)<br />

Tính tổng a + b + c :<br />

M a b trên mặt phẳng (P) sao cho MA − MB đạt giá trị lớn nhất.<br />

A. 1. B. 11. C. 5. D. 6.<br />

⎧x<br />

= t + 5<br />

x −1 y − 3 z + 5 ⎪<br />

Câu 48: Cho m ≠ 0 và hai đường thẳng d : = = ; ∆ : ⎨y = 2y<br />

+ 3. Nếu d cắt ∆ thì giá trị<br />

m 1 m ⎪<br />

⎩z<br />

= − t + 3<br />

của m như thế nào trong các <strong>trường</strong> hợp dưới đây?<br />

A. Một số nguyên dương. B. Một số nguyên âm.<br />

C. Một số hữu tỉ dương. D. Một số hữu tỉ âm.<br />

x − 1 y z + 1<br />

Câu 49: Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d : = = và vuông góc với mặt phẳng (Q):<br />

2 1 3<br />

2x + y − z = 0 có phương trình nào trong các phương trình sau đây?<br />

A. x + 2y<br />

− 1 = 0. B. x − 2y<br />

+ 1 = 0. C. x − 2y<br />

− 1 = 0. D. x + 2y<br />

+ 1 = 0.<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A( − 1;0;1 ),<br />

B( 1;2; − 1 ),<br />

( 1;2;3 )<br />

C − và I là<br />

tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính bán kính R mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng<br />

(Oxz):<br />

A. R = 4.<br />

B. R = 3.<br />

C. R = 5<br />

D. R = 2<br />

--- HẾT ---<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN CHẤT LƯỢNG CAO SỐ 22<br />

BỘ ĐỀ TN- SỐ 01<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1-C 2-D 3-A 4-B 5-A 6-D 7-D 8-C 9-C 10-B<br />

11-D 12-D 13-A 14-B 15-A 16-C 17-C 18-C 19-D 20-A<br />

21-A 22-C 23-A 24-D 25-B 26-B 27-C 28-C 29-D 30-D<br />

31-C 32-A 33-B 34-A 35-A 36-A 37-B 38-A 39-A 40-D<br />

41-B 42-A 43-D 44-A 45-B 46-B 47-A 48-C 49-C 50-D<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi<br />

( ) ( ) ( )<br />

2 2 2 2<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN CHẤT LƯỢNG CAO SỐ 22<br />

BỘ ĐỀ TN- SỐ 01<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

m + 2 + 2m ≥ 2m + 2 ⇔ m − 4m ≥ 0 ⇔ m ≤ 0 hoặc m ≥ 4.<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

( )<br />

cos sin x = 1 ⇔ sin x = k2 π , k ∈ Z .<br />

Do −1 ≤ k2π<br />

≤ 1 và k ∈ Z nên k = 0.<br />

Khi đó sin x = 0 ⇔ x = mπ<br />

, m ∈ Z .<br />

Vì x ∈ [ 0;2π<br />

] nên x { 0; π;2π<br />

}<br />

∈ .<br />

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 3 π .<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

⎧x,<br />

y<br />

Điều kiện: ⎨ ∈ N .<br />

⎩x<br />

> y<br />

Phương trình đã cho tương đương với:<br />

( x + )<br />

( x − y)<br />

( )<br />

( x −1 )!<br />

1 ! . !<br />

x − y !<br />

2<br />

⎡x<br />

= 8<br />

= 72 ⇔ ( x + 1) x = 72 ⇔ x + x − 72 = 0 ⇔ ⎢ .<br />

⎣x<br />

= −9<br />

So điều kiện chọn x = 8.<br />

Do đó phương trình đã cho có nghiệm ( ; )<br />

⎧x<br />

= 8<br />

x y thỏa ⎨<br />

⎩ y < 8, y ∈ N<br />

8;0 , 8;1 , 8;2 , 8;3 , 8;4 , 8;5 , 8;6 , 8;7 .<br />

Cụ thể là các nghiệm: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

Vậy số nghiệm của phương trình đã cho là 8.<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Các</strong>h 1<br />

<strong>Bộ</strong> bài tây có 52 con thì có 4 con Át. Để rút ra 5 con có ít nhất 2 con Át thì có ba <strong>trường</strong> hợp:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2 con Át và 3 con khác có<br />

3 con Át và 2 con khác có<br />

4 con Át và 1 con khác có<br />

C . C cách.<br />

2 3<br />

4 48<br />

C . C cách.<br />

3 2<br />

4 48<br />

C . C cách.<br />

4 1<br />

4 48<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 3 3 2 4 1<br />

Vậy có tất cả C . C + C . C + C . C = 108336 cách.<br />

<strong>Các</strong>h 2<br />

4 48 4 48 4 48<br />

5<br />

Không có con Át và 5 con khác có C cách.<br />

1 con Át và 4 con khác có C C<br />

1 4<br />

. 4 48<br />

5 5 1 4<br />

Vậy có tất cả là C − C − C . C = 108336 cách chọn có ít nhất 2 con Át.<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

52 48 4 48<br />

Gọi n là số học sinh nữ của lớp ( n ∈<br />

* ,n ≤ 28 )<br />

48<br />

N .<br />

n Ω = C . 30<br />

Số cách chọn 3 học sinh bất kì là cách. Suy ra số phần tử của không gian mẫu ( )<br />

3<br />

n A = C C<br />

Gọi A là biến cố “chọn được 2 nam và 1 nữ”. Ta có ( )<br />

2 1<br />

30 −n<br />

n.<br />

2 1<br />

12 C C 12<br />

= ⇔ = ⇔ −14 − 45 + 240 = 0<br />

29 C 29<br />

30−n<br />

n<br />

2<br />

Theo <strong>đề</strong> P ( A) ( n )( n n )<br />

3<br />

30<br />

So với điều kiện, chọn n = 14.<br />

Vậy lớp đó có 14 học sinh nữ.<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

⎡n<br />

= 14<br />

⇔ ⎢<br />

⎢ 45 ± 1065<br />

n =<br />

.<br />

⎢⎣ 2<br />

Số phần tử của không gian mẫu là ( )<br />

5<br />

n Ω = C 30<br />

= 142506.<br />

Gọi A là biến cố: “<strong>đề</strong> <strong>thi</strong> lấy ra là một <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> tốt”.<br />

Vì trong một <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> “tốt” có cả ba câu dễ, trung bình và khó đồng thời số câu dễ không ít hơn 2 nên ta xét<br />

các <strong>trường</strong> hợp sau:<br />

3 1 1<br />

Trường hợp 1: Đề <strong>thi</strong> gồm 3 câu dễ, 1 câu trung bình và 1 câu khó có C C C cách.<br />

15 10 5<br />

2 2 1<br />

Trường hợp 2: Đề <strong>thi</strong> gồm 2 câu dễ, 2 câu trung bình và 1 câu khó có C C C cách.<br />

15 10 5<br />

2 1 2<br />

Trường hợp 3: Đề <strong>thi</strong> gồm 2 câu dễ, 1 câu trung bình và 2 câu khó có C C C cách.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n A = C C C + C C C + C C C =<br />

Suy ra ( )<br />

3 1 1 2 2 1 2 1 2<br />

15 10 5 15 10 5 15 10 5<br />

56875.<br />

15 10 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Vậy xác suất cần tìm là P ( A)<br />

( )<br />

( )<br />

n A 56875 625<br />

= = = .<br />

n Ω 142506 1566<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

⎛ 2 ⎞<br />

1<br />

n n<br />

+<br />

2 + 3<br />

⎜ ⎟<br />

3<br />

Ta có lim = lim<br />

⎝ ⎠<br />

= +∞.<br />

n n n<br />

2 −1 ⎛ 2 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

⎜ ⎟ − ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Hàm số f (x) liên tục trên ⇔ f ( x)<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

n<br />

π<br />

R liên tục tại các điểm x = 0; x = .<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

⎧ lim f x = lim f x = f 0<br />

+ −<br />

x→0 x→0<br />

⎧ 3<br />

⎪<br />

⎪a<br />

=<br />

⇔ ⎨<br />

⎛ π ⎞ ⇔ ⎨ 2 .<br />

⎪ lim f ( x) = lim f ( x)<br />

= f<br />

+ −<br />

π<br />

π ⎜ ⎟<br />

2 ⎪ b 0<br />

x→<br />

x→<br />

⎝ ⎠ ⎩ =<br />

⎪⎩ 2 2<br />

⎛ π ⎞<br />

Phép quay Q ⎜0; ⎟ : A ֏ B; B ֏ C; C ֏ D; D ֏ A.<br />

⎝ 2 ⎠<br />

π<br />

Do đó ϕ =<br />

2<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Rõ ràng a và b không cùng phương.<br />

Ba vectơ a, b,<br />

c<br />

<br />

đồng phẳng ⇔ ∃ cặp số ( ; )<br />

<br />

⇔ xu + v − 2w = m u + 2v + 3w + n − u + v + w<br />

( ) ( )<br />

<br />

⇔ x − m + n u + 1− 2m − n v + −2 − 3m − n w = 0<br />

( ) ( ) ( )<br />

<br />

m n sao cho c = ma + nb<br />

⎧x − m + n = 0<br />

⎪<br />

Vì u, v,<br />

w không đồng phẳng nên ⎨1 − 2m − n = 0 ⇔ x = − 10.<br />

⎪ ⎩ − 2 − 3m<br />

− n = 0<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Hàm số đã cho có tập xác định là D = ( −∞ − ) ∪ ( − ) ∪ ( +∞ )<br />

; 2 1;1 2; .<br />

Ta có lim y = 1, lim = − 1 suy ra y = − 1, y = 1 là các tiệm cận ngang.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x→+∞<br />

x→−∞<br />

lim y = +∞ , lim y = +∞ , lim y = +∞ , lim y = +∞ suy ra có 4 đường tiệm cận đứng.<br />

x→−<br />

− + − +<br />

2 x→−1 x→1<br />

x→<br />

2<br />

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 6 đường tiệm cận.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

1−<br />

m<br />

y ' =<br />

<strong>2018</strong><br />

( x + 1)<br />

2<br />

Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; −1 ),( − 1; +∞ ) (đồng biến) khi và chỉ khi<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

( )<br />

y = x − m + x<br />

3 2<br />

' 4 4 1 .<br />

⎡x<br />

= 0<br />

y ' = 0 ⇔ ⎢<br />

⎢⎣ x<br />

m<br />

2<br />

= ± +<br />

1<br />

<strong>2018</strong><br />

' > 0 ⇔ 1− > 0 ⇔ − 1 < < 1.<br />

y m m<br />

Dễ thấy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị với mọi m.<br />

Với<br />

x<br />

2<br />

2<br />

CT<br />

= ± m + 1 ⇒ giá trị cực tiểu yCT<br />

( m )<br />

2<br />

Ta có ( ) ( )<br />

= − + 1 + 1<br />

m + 1 ≥ 1 ⇒ y ≤ 0 max y = 0 ⇔ m + 1 = 1 ⇔ m = 0.<br />

2 2<br />

CT<br />

CT<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

( ) ( )<br />

x = −1 ⇒ y = −3 ⇒ A −1; − 3 , x = 0 ⇒ y = 1 ⇒ B 0;1<br />

A B B<br />

Vì đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A và B nên ta có hệ:<br />

a<br />

Vậy 4.<br />

b =<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

2<br />

Ta có ( ) 2<br />

( )<br />

y = x + 2x + a − 4 = x + 1 + a − 5 .<br />

Đặt u = ( x + 1) 2<br />

khi đó ∀x<br />

∈[ − 2;1]<br />

thì u ∈ [ 0;4]<br />

f u = u + a −<br />

Ta được hàm số ( ) 5 .<br />

Khi đó<br />

[ 2;1] u∈[ 0;4]<br />

⎪⎧ a − 1 + b = −3 ⎧a<br />

= 4<br />

⎨ ⇔ ⎨ .<br />

⎪⎩<br />

a.0 + b = 1 ⎩b<br />

= 1<br />

( ) { ( ) ( )} { }<br />

Max y = Max f u = Max f 0 , f 4 = Max a − 5 ; a − 1 .<br />

x∈ −<br />

Trường hợp 1:<br />

Trường hợp 2:<br />

[ 0;4]<br />

( )<br />

a − 5 ≥ a −1 ⇔ a ≤ 3 ⇒ Max f u = 5 − a ≥ 2 ⇔ a = 3.<br />

u∈<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[ 0;4]<br />

( )<br />

a − 5 ≤ a −1 ⇔ a ≥ 3 ⇒ Max f u = a −1 ≥ 2 ⇔ a = 3.<br />

u∈<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy giá trị nhỏ nhất của<br />

Max y = 2 ⇔ a = 3.<br />

[ 2;1]<br />

x∈ −<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Vì tiếp tuyến tạo với hai trục tọa độ tạo thành một tam giác cân nên hệ số góc của tiếp tuyến là 1 và –1.<br />

1 ⎡x<br />

=<br />

Do đó nên − = −1<br />

⇔ ⎢<br />

x + 1 ⎣x<br />

= −2<br />

Vậy có hai tiếp tuyến.<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

( ) 2 0<br />

Hoành độ giao điểm của (C) và Ox là nghiệm phương trình<br />

⎡x<br />

= 1<br />

x −1 ( x − 3m − 1 x + 1)<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

⎣g x x m x<br />

2<br />

( ) ( )<br />

2<br />

( ) = − ( 3 − 1) + 1 = 0 ( 1)<br />

Để đồ thị hàm số cắt Ox tại 3 điểm phân biệt thì (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 1.<br />

Khi đó<br />

Giả sử x<br />

3<br />

= 1:<br />

⎧ ⎡m<br />

> 1<br />

m 1<br />

∆ 0<br />

⎡ ><br />

⎧⎪ > ⎪<br />

⎪⎢<br />

1<br />

⎨ ⇔ ⎨⎢m<br />

< − ⇔ ⎢<br />

1<br />

⎪⎩ g ( 1)<br />

≠ 0 ⎪ ⎣ 3 ⎢m<br />

< −<br />

3<br />

⎪<br />

⎣<br />

⎩m<br />

≠ 1<br />

(*)<br />

Theo <strong>đề</strong> thì phương trình (1) có hai nghiệm x<br />

1, x<br />

2<br />

:<br />

⎡ 5<br />

2 2<br />

( ) 2<br />

m ><br />

x1 + x2 > 14 ⇔ x1 + x2 − 2x1 x2<br />

> 14 ⇔ ⎢ 3 (thỏa mãn)<br />

⎢<br />

⎣m<br />

< −1<br />

⎛ 5 ⎞<br />

∈ −∞; −1 ∪ ⎜ ; +∞ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ .<br />

Vậy m ( )<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Xét hàm số C ( t) =<br />

2<br />

0,28t<br />

t + 4<br />

0;24 .<br />

liên tục trên khoảng ( )<br />

= 0,28t<br />

0,28t<br />

7 .<br />

t + 4 ≤ =<br />

2 t .4 100<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có C ( t) 2 2<br />

2<br />

Dấu “=” xảy ra ⇔ t = 4 ⇔ t = 2.<br />

Vậy sau 2 giờ nồng độ thuốc hấp thu trong máu là cao nhất.<br />

Ngoài cách giải này, ta còn có thể lập bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số.<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( ) ( )<br />

a b c d a b c d<br />

2 .5 = 2 .5 ⇔ ln 2 .5 = ln 2 .5 ⇔ a ln 2 + b ln 5 = c ln 2 + d ln 5<br />

( a c) ( d b)<br />

⇔ − ln 2 = − ln 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Giả <strong>thi</strong>ết bài toán cho ta x > 0 và<br />

2 2<br />

x − 4 = 4.<br />

Không mất tính tổng quát, giả sử y ≥ 0 . Đặt t = x − y . Khi đó ta có<br />

y<br />

2 2<br />

3 − 2 + 4 − = 0.<br />

y ty t<br />

∆ = 4t −12 4 − t ≥ 0 ⇒ t ≥ 3.<br />

2 2<br />

Phương trình này có nghiệm khi và chỉ khi ( )<br />

Do x > 0 và y ≥ 0 nên t = x − y = x − y ≥ 3.<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

log 5 2a 2a + 3b<br />

= log 675 = log 5 .3 = 2log 5 + 3 = 2 + 3 = + 3 = .<br />

log 3 b b<br />

Ta có P<br />

( )<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

1<br />

x<br />

3 3 2<br />

3 3 3<br />

2<br />

Ta có y ' = ( cos( ln x) − sin ( ln x)<br />

)<br />

Khi đó<br />

( x)<br />

2cos ln<br />

y '' = − .<br />

2<br />

x<br />

⎛<br />

( x)<br />

2cos ln ⎞ 1<br />

x ⎠ x<br />

( ( ) ( ) ( ) ( ))<br />

2 2<br />

x y '' + xy ' + y = x . ⎜ − + x. cos ln x − sin ln x + sin ln x + cos ln x<br />

2 ⎟<br />

= 0 .<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

⎝<br />

3<br />

Ta có<br />

2 ( 3 ( 4<br />

x)<br />

) = ⇔<br />

3 ( 4<br />

x) = ⇔<br />

4<br />

x = ⇔ x =<br />

log log log 0 log log 1 log 3 4 .<br />

Giải tương tự ta thu được<br />

Khi đó 3 x +<br />

4<br />

y + z = 9<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

y = z =<br />

4 2<br />

2 ; 3 .<br />

Hàm số đã cho đồng biến khi và chỉ khi<br />

− 3 + 3 > 1 ⇔ − 3 + 2 > 0 ⇔ < 1 hoặc a > 2.<br />

2 2<br />

a a a a a<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Do x [ 0; e]<br />

∈ nên f ( x) = ln 2x ( ) 2 + 2x x 2 + e 2 + e 2 = ln x + x 2 + e<br />

2<br />

2<br />

( )<br />

= ln x + x + e = ln x + x + e<br />

Hàm số xác định và liên tục trên đoạn [ 0;e ] .<br />

2 2 2 2<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1<br />

Ta có f '( x) = > 0, ∀x ∈[ 0; e]<br />

x<br />

+ e<br />

2 2<br />

Suy ra hàm số đồng biến trên đoạn [ 0;e ] .<br />

.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đó<br />

[ 0; e]<br />

( ) ( )<br />

min f x = f 0 = 1.<br />

x∈<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

a ⎛ a ⎞ a + 100<br />

Năm 1999, thể tích khí CO<br />

2<br />

là V1<br />

= V + V. = V ⎜1 + ⎟ = V. .<br />

100 ⎝ 100 ⎠ 100<br />

2 2<br />

⎛ a ⎞ ⎛ a + 100 ⎞<br />

Năm 2000, thể tích khí CO2<br />

là V2<br />

= V. ⎜1 + ⎟ = V. ⎜ ⎟ .<br />

⎝ 100 ⎠ ⎝ 100 ⎠<br />

…<br />

Từ năm 1998 đến 2016 là 18 năm, trong đó 10 năm đầu tăng a% và 10 năm sau tăng b% cho nên thể tích<br />

( ) ( )<br />

10 8<br />

10 8<br />

⎛ a + 100 ⎞ ⎛ b + 100 ⎞ 100 + a 100 + b<br />

sẽ là V. ⎜ ⎟ . ⎜ ⎟ = V. .<br />

36<br />

⎝ 100 ⎠ ⎝ 100 ⎠<br />

10<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

[ 0;1]<br />

1 1<br />

<strong>2018</strong> 2019 <strong>2018</strong> 2019<br />

∫ ∫ . Do đó A đúng.<br />

x ∈ ⇒ x ≥ x ⇒ x dx ≥ x dx<br />

0 0<br />

Gọi F là một nguyên hàm của f ( t)<br />

Suy ra F '( x) f ( x)<br />

'<br />

x<br />

∫<br />

1<br />

1<br />

= . Khi đó<br />

<strong>2018</strong> + t<br />

dt<br />

<strong>2018</strong><br />

x<br />

⎛ dt ⎞ 1<br />

⎜∫<br />

⎟ = = =<br />

⎝ <strong>2018</strong> + t<br />

<strong>2018</strong> + x<br />

1 ⎠<br />

Do đó B đúng.<br />

C sai vì <strong>thi</strong>ếu giả <strong>thi</strong>ết f (x) là hàm số chẵn.<br />

D đúng theo tính chất của tích phân.<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

x<br />

( ) ( ) ( 1)<br />

F t F x F<br />

1<br />

+ t = = −<br />

Sử dụng phương pháp tích phân từng phần (hoặc bấm máy tính) ta có được<br />

Khi đó<br />

π<br />

1 2<br />

2<br />

2<br />

mπ<br />

1 1<br />

2<br />

π 4 1 3.<br />

∫<br />

I = + m xdx = + = + ⇒ m = ⇒ m − =<br />

4<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

0<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

xsin xdx = 1<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường y = x và x − 2y = 0 ⇔ y = là<br />

2<br />

⎧x<br />

≥ 0<br />

x ⎪<br />

x = ⇔ 2<br />

⎨ x ⇔ x = 0 hoặc x = 4.<br />

2 ⎪x<br />

=<br />

⎩ 4<br />

Diện tích hình phẳng cần tìm là<br />

Diện tích toàn phần của một khối tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Thể tích cần tìm là V = π<br />

1<br />

∫<br />

4 4 3 2 4<br />

x ⎛ x ⎞ ⎛ 2 x x ⎞ 4<br />

S x − dx = ⎜ x − ⎟ dx = − =<br />

2 2 3 4 3<br />

0 0 ⎝ ⎠ ⎜ ⎟<br />

⎝ ⎠ 0<br />

( + − x )<br />

0 1 4 3<br />

∫ ∫ .<br />

dx<br />

2<br />

4<br />

2 3<br />

3 2<br />

Đặt t = 4 − 3 x ⇒ dt = − .<br />

2 4 3x<br />

dx ⇒ dx = −<br />

−<br />

3<br />

tdt<br />

Đổi cận x = 0 → t = 2; x = 1 ⇒ t = 1.<br />

2 2<br />

2π t 2π 1 1<br />

Khi đó V =<br />

2 2<br />

3<br />

∫ dt = dt<br />

1 ( 1 ) 3<br />

∫<br />

⎛ −<br />

⎞<br />

+ t<br />

⎜<br />

1<br />

1+<br />

t ( 1+<br />

t)<br />

⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

2<br />

2π<br />

1 π 3<br />

⎛ ⎞ ⎛ ⎞<br />

= ⎜ln 1+ t + ⎟ = ⎜6ln −1⎟<br />

3 ⎝ 1+<br />

t ⎠ 9 ⎝ 2 ⎠<br />

( )<br />

⎧ u = ln sin x ⎧ cos x<br />

⎪<br />

⎪du<br />

= dx<br />

Đặt ⎨ dx ⇒ ⎨ sin x<br />

⎪dv<br />

=<br />

2 ⎪<br />

⎩ cos x ⎩v<br />

= tan x<br />

Khi đó<br />

π<br />

π<br />

3 π 3<br />

ln ( sin x)<br />

3<br />

∫ ⎡tan .ln<br />

2<br />

( sin )<br />

cos x<br />

⎣<br />

⎤⎦<br />

π ∫<br />

π<br />

6 π<br />

6 6<br />

I = dx = x x x − dx<br />

1<br />

3<br />

là<br />

S xq<br />

⎛ 3 ⎞ 3 1 ⎛ π π ⎞ ⎛ 3 ⎞ π<br />

= 3 ln<br />

⎜ ln 3 ln<br />

3<br />

2 ⎟ − − ⎜ − ⎟ = −<br />

2 2 3 2 ⎜<br />

4<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 6<br />

1<br />

⇒ a = 3; b = ⇒ A = − 1.<br />

6<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Khi tàu dừng lại thì v = 0 ⇔ 200 − 20t = 0 ⇔ t = 10 s .<br />

2<br />

4<br />

2 3 ⎞ 3 4<br />

⎛<br />

= 4. ⎜<br />

= .<br />

3 ⎟<br />

⎝ ⎠ 4 3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có phương trình chuyển động với tại thời điểm đang xét với ( t0 ∈ ( 0;10)<br />

)<br />

t0 2<br />

20t<br />

t<br />

s = ∫ v( t)<br />

dt = 100t − = 200t = 10t<br />

2 0<br />

0<br />

Khi đó<br />

0 2<br />

0 0<br />

S 750 10t 200t 750 0 t 5<br />

= ⇔ + − = ⇒ = vì ( )<br />

Lệch nhau:10 − 5 = 5 s.<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

2<br />

0 0 0<br />

Trang 18<br />

t0 ∈ 0;10 .<br />

Ta có 3 điểm M ( 8;3 ), N ( 1;4 ), P ( 5; x) ⇒ MP ( −3; x − 3 ), NP = ( 4; x − 4)<br />

<br />

∆ MNP vuông tại P ⇔ MP. NP = 0 ⇔ − 12 + ( x − 3)( x − 4)<br />

= 0 ⇔ x = 0; x = 7 .<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Gọi z = a + bi ( a,<br />

b ∈ R )<br />

<br />

Ta có −2 − 3 + = − ⇔ − 2 − ( + 3) = + ( − 1)<br />

Ta cần tìm z sao cho<br />

Ta có ( )<br />

i z z i a b i a b i<br />

a<br />

<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

2 2 2<br />

⇔ a − 2 + b + 3 = a + b −1 ⇔ a = 2b<br />

+ 3<br />

+ b đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

2 2<br />

2<br />

2 2 2 2 ⎛ 6 ⎞ 9 9<br />

a + b = 2b + 3 + b = 5 ⎜b<br />

+ ⎟ + ≥ .<br />

⎝ 5 ⎠ 5 5<br />

2 2 9 −6 3 3 6<br />

min a + b = ⇔ b = ⇒ a = ⇒ z = − i.<br />

5 5 5 5 5<br />

Do đó ( )<br />

Vậy<br />

3 6<br />

z = − i .<br />

5 5<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Giải phương trình ta được bốn nghiệm là i; − i; 2 i; − 2 i.<br />

Do đó ta có:<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

⎛ 1 1 ⎞ ⎛ 1 1 ⎞<br />

S = ⎜ + ⎟ + ⎜ + ⎟<br />

⎝1+ i 1− i ⎠ ⎝1− 2i 1+<br />

2i<br />

⎠<br />

2 2 2 2 7<br />

= + = + = .<br />

1 1 1 2 1 2 2 5 5<br />

( + i)( − i) ( − i)( + i)<br />

Do a = b = 1 nên ta có thể đặt a = cos A + i sin A; b = cos B + i sin B<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

Khi đó ta có x = ( cos A + cos B) + ( sin A + sin B + 1)<br />

( cos cos sin sin sin sin ) ( cos sin sin cos cos cos )<br />

2 2<br />

y = A B − A B − A − B + A B + A B + A + B<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Rút gọn ta có<br />

( ) ( )<br />

x = 3 + 2cos A − B + 2 sin A + sin B ;<br />

( ) ( )<br />

y = 3 + 2cos A − B + 2 sin A + sin B<br />

Do đó x = y.<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Gọi z = a + bi . Suy ra z = a − bi ⇒ i.<br />

z = ia + b<br />

z + 2 i. z = a + bi + 2 ia + b = a + 2b + b + 2a i = 3 + 3i<br />

Khi đó ( ) ( ) ( )<br />

⎧a<br />

+ 2b<br />

= 3<br />

⇒ ⎨ ⇒ a = b = 1<br />

⎩b<br />

+ 2a<br />

= 3<br />

Do đó<br />

2017 <strong>2018</strong><br />

1 1 2.<br />

P = + =<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Do tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh a và M là trung điểm BC cho nên AM<br />

AM<br />

⊥ BC và AA' ⊥ BC ⇒ A'<br />

M ⊥ BC<br />

⇒ Góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) là A' MA = 60 ° .<br />

Tam giác A’AM vuông góc tại A nên<br />

Diện tích hình chữ nhật BB’C’C là<br />

AM<br />

S<br />

⊥ BC và<br />

a 3 3a<br />

AA' = AM .tan 60 ° = . 3 =<br />

2 2<br />

BB ' C ' C<br />

⊥ BC và AM ⊥ BB ' ⇒ AM ⊥ ( BB ' C ' C)<br />

3a<br />

= BB '. BC =<br />

2<br />

2 3<br />

1 1 3a a 3 a 3<br />

Thể tích khối chóp A.BB’C’C là: V = . SBB ' C ' C<br />

. AM = . . = (đvtt).<br />

3 3 2 2 4<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Gọi M là trung điểm CD, P là hình chiếu của H lên<br />

HM ⊥ CD;<br />

CD ⊥ SH ⇒ CD ⊥ HP mà<br />

( )<br />

2<br />

a 3<br />

AM = .<br />

2<br />

HP ⊥ SM ⇒ HP ⊥ SCD . Lại có AB / / CD suy ra<br />

AB / /<br />

( SCD )<br />

( ;( )) ( ;( ))<br />

⇒ d A SCD = d H SCD = HP<br />

1 1 1<br />

Ta có = + suy ra<br />

2 2 2<br />

HP HM HS<br />

a 6<br />

HP =<br />

3<br />

SM khi đó<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a 6<br />

d A SCD = .<br />

3<br />

Vậy ( ;( ))<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Gọi H là trung điểm ( )<br />

<br />

Ta có<br />

BC ⇒ A' H ⊥ ABC ⇒ A' AH = 30°<br />

a 3<br />

AH = ; A ' H = AH .tan 30 ° = a 2<br />

2<br />

Tìm bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A’ABC.<br />

Gọi G là tâm của tam giác ABC, qua G kẻ đường thẳng d//A’H cắt AA’ tại E.<br />

Gọi F là trung điểm AA’,trong mp (AA’H) kẻ đường trung trực của AA’ cắt d’ tại I ⇒ I là tâm mặt cầu<br />

ngoại tiếp tứ diện A’.ABC và bán kính R = IA .<br />

Ta có 1 a<br />

a 3<br />

AEI = 60 ° ; EF = AA' = ; IF = EF.tan 60 ° = .<br />

6 6 6<br />

Vậy<br />

2 2 a 3<br />

R = AF + IF = .<br />

3<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Theo cách 1: 8π chính là chu vi đường tròn đáy của cái phễu. Điều này có nghĩa là 2π<br />

r = 8π<br />

⇒ r = 4.<br />

2 2 2 2<br />

Suy ra h = R − r = 5 − 4 = 3.<br />

Do đó V<br />

1<br />

1<br />

= .3. π .4<br />

3<br />

2<br />

Theo cách 2: Tổng chu vi của hai đường tròn đáy của cái phễu là 8π ⇔ chu vi của một đường tròn đáy<br />

là 4π ⇒ 2π r ⇒ r = 2.<br />

2 2 2 2<br />

Suy ra h = R − r = 5 − 2 = 21.<br />

Do đó V<br />

2<br />

1<br />

= −<br />

3<br />

2<br />

1. 21.2 .<br />

2<br />

V1<br />

4 2 21<br />

Vậy<br />

V = 2 8 21<br />

= 7<br />

3<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Ta có: SA ⊥ AB, SA ⊥ AC, BC ⊥ AB,<br />

BC ⊥ SA<br />

Suy ra, BC ( SAB)<br />

π<br />

⊥ nên: BC ⊥ SB<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do đó, tứ diện S.ABC có 4 mặt <strong>đề</strong>u là các tam giác<br />

vuông.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có: AB là hình chiếu của SB lên (ABC) nên SBA = 60°<br />

SA SA a 3<br />

tan SBA = ⇒ AB = = = a = BC<br />

AB tan SBO 3<br />

2 2 2 2<br />

AC AB BC a a a<br />

= + = + =<br />

( ) 2<br />

<br />

( )<br />

2 2 2<br />

SB SA AB a 3 a 2a<br />

= + = + =<br />

Do đó ta có Stp = SSAB + SSBC + SSAC + S<br />

ABC<br />

Vậy<br />

S<br />

tp<br />

= 1<br />

2 + + +<br />

2<br />

( SA. AB SB. BC SA. AC AB.<br />

BC )<br />

( 3. 2 . 3. 2 . )<br />

= 1<br />

2 a a + a a + a a + a a<br />

3 + 3 + 6<br />

=<br />

. a<br />

2<br />

3 + 3 + 6<br />

=<br />

. a<br />

2<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

3<br />

Theo <strong>đề</strong> bài ta có V = 18000 cm , h = 40 cm.<br />

2<br />

2<br />

1 2 3V<br />

3.18000<br />

Do đó, ta có: V = π r h r r 20,72 cm.<br />

3 ⇒ = π h<br />

= 40π<br />

⇒ ≈<br />

Vậy bán kính của hình tròn là r = 21 cm.<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

3<br />

a a a<br />

Ta có V1 = a. . = và V<br />

4 4 16<br />

Do đó V > V . 1 2<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

2<br />

3<br />

1 3 3<br />

a a a<br />

= a. . . . = .<br />

2 3 2 3 36<br />

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương u = ( 2; −3;1)<br />

, qua H ( −2;4; − 1)<br />

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n = ( A; B; C );( A 2 + B 2 + C<br />

2 > 0)<br />

Ta có d ( P)<br />

<br />

<br />

<br />

⎧⎪<br />

u. n = 0<br />

⎧2A − 3B + C = 0 ⎧C = − 2A + 3B<br />

/ / ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨<br />

*<br />

⎪⎩ H ( −2;4; −1) ∉ ( P)<br />

⎩− 3A + 4B − C ≠ 0 ⎩C ≠ 3A − 4B<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mặt khác (P) qua K ( 1;0;0 ) suy ra ( ) ( )<br />

P : Ax + By + 3B − 2 A . z − A = 0<br />

.<br />

( )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngoài ra d ( M ( P)<br />

)<br />

− 5A<br />

+ 8B<br />

; = = 3<br />

( 3 2 ) 2<br />

2 2<br />

A + B + B − A<br />

2 2 ⎡A<br />

= B<br />

⇔ 5A − 22AB + 17B<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

⎣5A<br />

= 17B<br />

Với A = B ⇒ C = B không thỏa mãn (*)<br />

Với 5A<br />

= 17B<br />

, chọn A = 17 , suy ra B = 5 , do đó C = − 19 (nhận)<br />

Vậy ( ) :17 + 5 −19 − 17 = 0.<br />

P x y z<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

<br />

b = x ; y ;z<br />

Do ( ) cùng phương với a = ( 1; −2;4)<br />

nên b = ( k; −2 k;4k<br />

)<br />

Mà<br />

0 0 0<br />

<br />

b = 21 = k + 4k + 16k = 21k<br />

2 2 2 2<br />

<br />

<br />

nên suy ra k = ± 1.<br />

Ở bài toán này cần chú ý vectơ b tạo với tia Oy một góc nhọn. Khi đó y<br />

0<br />

> 0 , suy ra k = − 1.<br />

Do đó x0 = − 1, y0 = 2, z0<br />

= − 4.<br />

Vậy x0 + y0 + z0 = − 3.<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Kiểm tra thấy A và B nằm khác phía so với mặt phẳng (P)<br />

Ta tìm được điểm đối xứng với B qua (P) là B '( −1; − 3;4)<br />

Lại có MA − MB = MA − MB ' ≤ AB ' = const .<br />

Vậy MA − MB đạt giá trị lớn nhất khi M, A, B’ thẳng hàng hay M là giao điểm của đường thẳng AB’ với<br />

mặt phẳng (P).<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

t<br />

⎪<br />

⎨ = − ∈ R .<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 2t<br />

Đường thẳng AB’ có phương trình tham số là y 3 ( t )<br />

Tọa độ điểm M ứng với tham số t là nghiệm của phương trình<br />

Suy ra a = − 2, b = − 3, c = 6<br />

Vậy a + b + c = 1.<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

⎧1 + mt ' = t + 5<br />

⎪<br />

Ta có hệ giao điểm như sau ⎨3 + t ' = 2t<br />

+ 3<br />

⎪ ⎩ − 5 + mt ' = − t + 3<br />

( 1+ t) + ( − 3) + ( −2t ) − 1 = 0 ⇔ t = −3 ⇒ M ( −2; − 3;6)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎧t<br />

' = 2t<br />

⎪<br />

⎪⎧<br />

( 2m<br />

− 1)<br />

t = 4<br />

⇒ ⎨2mt<br />

+ 1 = t + 5 ⇔ ⎨<br />

.<br />

⎪<br />

( 2m<br />

+ 1)<br />

t = 8<br />

2mt<br />

− 5 = − t + 3<br />

⎪⎩<br />

⎩<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4 8 3<br />

Hệ có nghiệm duy nhất ⇔ m .<br />

2m<br />

− 1 = 2m<br />

+ 1 ⇔ = 2<br />

Vậy m là một số hữu tỉ dương.<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

x − 1 y z + 1<br />

Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d : = = và vuông góc với mặt phẳng (Q): 2x + y − z = 0<br />

2 1 3<br />

có phương trình là:<br />

<br />

a = 2;1;3<br />

A 1;0; − 1<br />

Đường thẳng (d) có VTCP là ( )<br />

<br />

VTPT của mặt phẳng là: n = ( 2;1; −1)<br />

Q<br />

d<br />

đi qua điểm ( )<br />

Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) và vuông góc với mặt phẳng (Q) có VTPT là<br />

<br />

nP = ⎡ad , n ⎤<br />

⎣ Q ⎦<br />

= ( − 4;8;0 ) = −4( 1; −2;0)<br />

Phương trình mặt phẳng (P) là: ( )<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

1 x −1 − 2y = 0 ⇔ x − 2y<br />

− 1 = 0<br />

Phương trình mặt phẳng (ABC) là 2x − y + z + 1 = 0 .<br />

Gọi I (x; y; z) là tâm của mặt cầu.<br />

= = và I ( ABC )<br />

Do IA IB IC<br />

Do đó I ( 0;2;1)<br />

Vậy bán kính của mặt cầu là R d ( I ( Oxz)<br />

)<br />

∈ cho nên ta xây dựng được hệ phương trình sau<br />

⎧x − y − z − 1 = 0 ⎧x<br />

= 0<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨y + z − 3 = 0 ⇔ ⎨y<br />

= 2<br />

⎪2x y z 1 0 ⎪<br />

⎩ − + + = ⎩z<br />

= 1<br />

= ; = 2 .<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

A. 1 .<br />

2<br />

B. 1 .<br />

3<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN CHẤT LƯỢNG CAO SỐ 23<br />

BỘ ĐỀ TN- SỐ 02<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

( − x)<br />

2 2<br />

3sin x 1 4sin<br />

⎛ π ⎞<br />

y = trong khoảng 0;<br />

4<br />

⎜ ⎟<br />

cos x<br />

⎝ 6 ⎠ .<br />

C. 1 .<br />

4<br />

D. 1 .<br />

5<br />

2 2<br />

Câu 2: Tìm nghiệm của phương trình sin x + 2 − sin x + sin x 2 − sin x = 3<br />

π π<br />

π<br />

π<br />

π<br />

A. x = + k . B. x = + kπ.<br />

C. x = + k2 π.<br />

D. x = + k4 π.<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

(Ở đây k là số nguyên).<br />

Câu 3: Cho khai triển ( ) 3 n+<br />

n+ ( )<br />

3 − 1<br />

biết n thỏa mãn 1 3 3 5 5 2 n 1 2 n 1 ( 2 n<br />

3C2 n<br />

3 C2n 3 C2 ... 3 −<br />

n<br />

C<br />

−<br />

2n<br />

2048 2 1)<br />

994 2 2 14<br />

0 1 2 14<br />

1+ 2x x + x + 1 = a + a x + a x + ... + a x . . Tìm giá trị của a<br />

6<br />

+ + + + = − .<br />

A. a<br />

6<br />

= 41748. B. a<br />

6<br />

= 41784. C. a<br />

6<br />

= 41847. D. a<br />

6<br />

= 41874.<br />

Câu 4: Một nhóm công nhân gồm 15 nam và 5 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 người để lập thành<br />

một tổ công tác sao cho phải có 1 tổ trưởng nam, 1 tổ phó nam và có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách<br />

lập tổ công tác.<br />

A. 111300. B. 111400. C. 300111. D. 400111.<br />

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ở góc phần tư thứ I, II, III, IV lần lượt lấy 3 ; 4 ; 5 ; 6 điểm phân<br />

biệt. <strong>Các</strong> điểm đó không nằm trên hệ trục tọa độ. Tính xác suất để đoạn thẳng nối hai trong 18 điểm đó<br />

cắt cả hai trục tọa độ.<br />

A. 13 .<br />

50<br />

B. 23 .<br />

50<br />

C. 13 .<br />

51<br />

D. 23 .<br />

51<br />

Câu 6: Trong một cuộc <strong>thi</strong> ‘‘Rung chuông vàng” thuộc chuỗi hoạt động Sparkling Chu Văn An, có 20<br />

bạn lọt vào vòng chung kết, trong đó có 5 bạn nữ và 15 bạn nam. Để sắp xếp vị trí chơi, Ban tổ chức chia<br />

thành 4 nhóm A, B, C, D, mỗi nhóm có 5 bạn. Việc chia nhóm được ? thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu<br />

nhiên. Tính xác suất để 5 bạn nữ cùng thuộc 1 nhóm.<br />

A.<br />

7<br />

3876<br />

B.<br />

3<br />

3876<br />

C.<br />

5<br />

3876<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D.<br />

1<br />

3876<br />

Câu 7: Cho a,b là các số thực dương thỏa mãn 2 a,2 a − b,2b<br />

+ 1 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng và<br />

( b 3 ) , ab 4, ( a 1)<br />

2 2<br />

+ + − theo thứ tự lập thành một cấp số nhân.<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào trong các mệnh <strong>đề</strong> sau là đúng ?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

5 − = 9 B.<br />

A. ( a b)<br />

a 4 .<br />

b = 13<br />

C. 20 .<br />

9<br />

9 + = 5.<br />

ab = D. ( a b)<br />

Câu 8: Tìm giới hạn của hàm số<br />

3x<br />

− 5<br />

lim .<br />

x→−∞<br />

x x<br />

2<br />

9 + 2 −1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. –3 B. 3 C. –1 D. 1.<br />

Câu 9: Cho hàm số y = f ( x)<br />

liên tục trên đoạn [ a;<br />

b ] thỏa mãn f ( a)<br />

= b , f ( b)<br />

phương trình nào trong các phương trình dưới đây có nghiệm trong khoảng ( ; )<br />

a b ?<br />

= a với a, b > 0 . Hỏi<br />

A. f ( x ) = 0. B. f ( x)<br />

= x C. f ( x) = ax + b.<br />

D. f ( x) = ( a + b) x.<br />

Câu 10: Cho hàm số f ( x)<br />

A.<br />

=<br />

⎡ 1 ⎞<br />

S =<br />

⎢<br />

− ; +∞ ⎟ B.<br />

⎣ 2 ⎠<br />

Câu 11: Đồ thị hàm số<br />

1<br />

2<br />

( x + x + 1) 2<br />

⎛ 1 ⎞<br />

S = ⎜ ; +∞ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình<br />

C. S = ( −∞; − 3)<br />

D. S = [ 3; +∞ )<br />

3 2<br />

= + 3 − 2 có 2 điểm cực trị là ( 2;2)<br />

y x x<br />

thì đồ thị hàm số cắt đường thẳng d : y = m tại 3 điểm phân biệt.<br />

M − và ( 0; 2)<br />

A. − 2 < m < 0. B. 0 < m < 2. C. − 2 < m < 2. D.<br />

2<br />

⎧ ⎪x<br />

= t<br />

: ⎨<br />

3<br />

⎪ ⎩ y = t − 1<br />

phương trình nào trong các phương trình dưới đây ?<br />

Câu 12: Cho đường cong ( C )<br />

A. x − y + 5 = 0.<br />

B. 3x<br />

− y − 5 = 0.<br />

C. 4x<br />

+ 7 y = 0<br />

D. 4x<br />

+ 7 y − 12 = 0<br />

3 2<br />

Câu 13: Hàm số ( ) ( )<br />

( x)<br />

f '<br />

≤ 0 .<br />

4<br />

x + x + 1<br />

N − . Tìm giá trị của m<br />

⎡m<br />

< −2<br />

⎢<br />

⎣m<br />

> 2<br />

. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M ( 4;7) ( C)<br />

y = x − 3 a − 1 x + 3a a − 2 x + 1. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là mệnh <strong>đề</strong> đúng ?<br />

A. Hàm số luôn đồng biến ∀x<br />

∈ R .<br />

B. Hàm số luôn có cực trị với mọi a.<br />

C. Hàm số luôn nghịch biến ∀x<br />

∈ R .<br />

D. Hàm số nghịch biến từ ( −∞; a − 2 ) ∪ ( a;<br />

+∞ )<br />

Câu 14: Tìm giá trị của m để đường thẳng d : y = − x + m cắt đồ thị hàm số<br />

tạo thành tam giác OAB thỏa mãn<br />

1 1<br />

+ = 1 với O là gốc tọa độ.<br />

OA OB<br />

A. m = − 2. B. m = 2.<br />

C. m = − 1. D. m = 1.<br />

∈ là<br />

x − 2<br />

y = tại hai điểm A, B<br />

x −1<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Một hành lang giữa hai nhà có hình dạng của một lăng trụ đứng như hình dưới. Hai mặt bên<br />

ABB’A’ và ACC’A’ là hai tấm kính hình chữ nhật dài 20 m, rộng 5 m. Gọi x (mét) là độ dài cạnh BC. Tìm<br />

x sao cho hình lăng trụ có thể tích lớn nhất.<br />

A. 5 2. B. 2 5. C. 10 D. 2<br />

Câu 16: Cho hàm số<br />

Tìm quỹ tích điểm I.<br />

mx + m − 7<br />

y =<br />

5x<br />

− m + 3<br />

có đồ thị ( H ) . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của ( )<br />

A. 5x<br />

− 5y<br />

+ 3 = 0.<br />

B. 15x<br />

− 15y<br />

+ 1 = 0.<br />

C. x − y − 3 = 0.<br />

D. x − 3y<br />

− 1 = 0.<br />

Câu 17: Cho hàm số<br />

m<br />

2 2<br />

m x + 1<br />

y = . Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi m.<br />

x<br />

A. ( 0;1 ). B. ( 1;1 ). C. ( )<br />

3 3<br />

Câu 18: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 1− x + 1+ x .<br />

A. 3 2 B.<br />

Câu 19: Biết đồ thị hàm số<br />

3<br />

2 6<br />

2;1 . D. Không có.<br />

− C. 1 D. 2<br />

= + + chỉ có một cực trị là điểm có tọa độ ( 0; − 1)<br />

4 2<br />

y x mx n<br />

thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau đây ?<br />

A. m ≥ 0 và n = − 1.<br />

B. m < 0 và n = − 1.<br />

C. m ≥ 0 và n > 0.<br />

D. m > 0 và n ∈ R .<br />

. Hỏi m và n<br />

H .<br />

3<br />

Câu 20: Cho hàm số y = x − 3x<br />

+ 1 có đồ thị như hình bên. Bằng<br />

cách sử dụng đồ thị dưới đây, tìm các giá trị của m để<br />

phương<br />

3<br />

trình x − 3x + 1 = log 2<br />

m có ba nghiệm phân biệt.<br />

A. 1 < m < 8. B. 1 < m < 4.<br />

2<br />

4<br />

C. 1 ≤ m ≤ 8. D. 1 ≤ m ≤ 4.<br />

2<br />

4<br />

Câu 21: Cho 0 < a ≠ 1 và b ≠ 0 . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng ?<br />

2 4 4<br />

log b + log b = log b .<br />

B. log b + log 2 b = log b .<br />

2 4 4<br />

A.<br />

a 2 2<br />

a a<br />

2 4 2<br />

2 4<br />

C. log b + log 2 b = 6log b .<br />

D. log b + log 2 b = − log b.<br />

a<br />

a<br />

Câu 22: Đạo hàm của hàm số log ( 5 x<br />

x<br />

5)<br />

A.<br />

x<br />

5 ln 5<br />

y ' =<br />

.<br />

5 5 lnπ<br />

x<br />

( − )<br />

a<br />

y = − là :<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B.<br />

a<br />

a<br />

x<br />

5<br />

y ' = .<br />

x<br />

5 − 5<br />

a<br />

a<br />

a<br />

a<br />

m<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C.<br />

y ' =<br />

5<br />

x<br />

x<br />

( − )<br />

5 5 lnπ<br />

D.<br />

x<br />

5 ln 5<br />

y ' = .<br />

x<br />

5 − 5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 23: Tìm tập xác định của hàm số<br />

y =<br />

<strong>2018</strong><br />

6 1 5<br />

5<br />

5<br />

( x )<br />

log 3 − log x + log + 2<br />

A. D = ( 0;1)<br />

B. ( − 1; +∞ ) C. D = ( −∞ ;0)<br />

D. ( 1;+∞ )<br />

Câu 24: Cho hàm số ( ) <strong>2018</strong> x<br />

A. 10.<strong>2018</strong> B.<br />

f x = . Tính giá tị của biểu thức<br />

P =<br />

( ). ( + 1 ). ( + 2 ). ( + 3 ). ( + 4)<br />

f ( 5x)<br />

f x f x f x f x f x<br />

<strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> C.<br />

10<br />

<strong>2018</strong> D.<br />

(<br />

x x x<br />

) ( 2<br />

7 + 8 − 15 x + 10x<br />

−11<br />

)<br />

Câu 25: Tìm số nghiệm của phương trình<br />

10<br />

<strong>2018</strong> 2019<br />

log 10<br />

x−1<br />

<strong>2018</strong><br />

= 0.<br />

A. Vô nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 3 nghiệm.<br />

Câu 26: Cho a = log30<br />

3 và b = log30<br />

5 . Tính giá trị log30<br />

1350 theo a và b:<br />

A. a + 2b<br />

+ 1. B. a + 2b<br />

+ 2. C. 2a<br />

+ b + 1. D. 2a<br />

+ b + 2.<br />

Câu 27: Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình<br />

đặc điểm gì?<br />

A. Tập S có hữu hạn phần tử.<br />

B. Tồn tại ít nhất một phần tử thuộc tập S là số nguyên tố.<br />

C. Tồn tại vô số phần tử thuộc tập S là vô số tỉ.<br />

D. Tập S là tập rỗng.<br />

2<br />

ln 2 1<br />

e x −<br />

2<br />

( x + x + ) − ( x + )<br />

6 ln 2ln 4 2 ln 2<br />

≥ . Hỏi tập S có<br />

2<br />

Câu 28: Thầy Quốc dự trù cho việc học tập của con trong tương lai bằng cách gửi tiền bảo hiểm cho con<br />

từ lúc con tròn 6 tuổi, hằng tháng Thầy Quốc <strong>đề</strong>u đặn gửi vào cho con 300 000 đồng với lãi suất 0,52%<br />

một tháng. Trong quá trình đó Thầy Quốc không rút tiền ra. Đến khi con tròn 18 tuổi số tiền đó sẽ dùng<br />

cho việc học nghề và làm vốn cho con.<br />

Hỏi khi đó số tiền Thầy Quốc rút ra là bao nhiêu đồng?<br />

A. 64 392 497. B. 65 392 497. C. 66 392 497. D. 67 392 497.<br />

Câu 29: Cho tích phân ( x 1)<br />

4<br />

( <strong>2018</strong> 2017) 2019<br />

P = m − m + .<br />

m<br />

2<br />

2 x 3 − e<br />

∫ − e dx = với m > 0<br />

4<br />

0<br />

. Tìm giá trị của biểu thức<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 30: Cho<br />

dx ⎡ a b ⎤<br />

I = =<br />

2 ⎢ + ⎥ dx<br />

2x<br />

− x −1<br />

⎣ x − 1 c( 2x<br />

+ 1)<br />

⎦<br />

∫ ∫ . Tính giá trị của biểu thức<br />

2 2 4 4 2019 2020<br />

( ) ( ) ( )<br />

<strong>2018</strong> 2022<br />

P = 5 a + b − 6ab − b − a 2a + b c + 2021 :<br />

A. 1 B. 3 .<br />

2<br />

Câu 31: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

A. 73 .<br />

6<br />

B. 73 .<br />

3<br />

Câu 32: Mệnh <strong>đề</strong> nào là sai trong các mệnh <strong>đề</strong> sau ?<br />

A. Hàm số F ( x)<br />

2<br />

x + 6x<br />

+ 1<br />

=<br />

2x<br />

− 3<br />

và G ( x)<br />

2<br />

B. Hàm số F ( x) = 5 + 2sin x và G ( x) 1 cos 2<br />

C. 3. D. 0.<br />

Trang 5<br />

y<br />

y = x + .<br />

2<br />

= x − 1 và 5<br />

C. 12. D. 14<br />

2<br />

x + 10<br />

= là các nguyên hàm của cùng một hàm số.<br />

2x<br />

− 3<br />

= − x là các nguyên hàm của cùng một hàm số.<br />

C. Hàm số F ( x) = ( x − 1) 2<br />

+ 1 là một nguyên hàm của hàm số f ( x)<br />

D. Hàm số F ( x) = sin x là một nguyên hàm của hàm số ( ) cos<br />

=<br />

f x = x .<br />

x −1<br />

.<br />

− 1 + 1<br />

( x ) 2<br />

Câu 33: Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường x = 0, x = 2, y = e<br />

và<br />

y e − +<br />

x 2<br />

= quanh trục Ox gần nhất với giá trị nào trong các giá trị dưới đây ?<br />

A. 128,23. B. 128,24. C. 128,25. D. 128,26.<br />

Câu 34: Cho f (x) là hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [ ]<br />

đúng ?<br />

⎡ 1 ⎤ ⎛ 1 ⎞<br />

f x −<br />

⎢<br />

f x + dx = f x − dx .<br />

4⎥<br />

⎜<br />

2<br />

⎟<br />

⎣ ⎦ ⎝ ⎠<br />

1<br />

A. ( ) 2<br />

1<br />

( ) ( )<br />

∫ ∫<br />

∫<br />

0 0<br />

1<br />

B.<br />

2<br />

f ( x) dx = f − f ( )<br />

0<br />

1<br />

' ⎛ ⎞<br />

⎜ ⎟ 0 .<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2 1<br />

1<br />

2<br />

C. ∫ ( ) = ∫ ( ) 2 − ∫<br />

2 ( )<br />

f x dx 2 xf x dx f x dx.<br />

0 0 1<br />

⎛ x ⎞ ⎡ ⎛ x ⎞⎤<br />

f x − f ⎜ ⎟ dx = f x − f dx.<br />

2<br />

⎢ ⎜ ⎟<br />

2<br />

⎥<br />

⎝ ⎠ ⎣ ⎝ ⎠⎦<br />

1 1<br />

D. ( ) ( )<br />

∫ ∫<br />

0 0<br />

2<br />

0;1 . Trong các công thức sau, công thức nào<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 35: Một xe tải đang chạy với vận tốc 60 km h thì tài xế đạp thắng (đạp nhanh). Sau khi đạp thắng,<br />

xe tải chuyển động chậm dần <strong>đề</strong>u với vậ tốc v( t) 27t 24 ( m s)<br />

= − + , trong đó t là khoảng thời gian tính<br />

bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp thắng. Hỏi từ lúc đạp thắng đến khi dừng hẳn, xe tải còn di chuyển<br />

khoảng bao nhiêu mét ?<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2 m. B. 5 m. C. 8 m. D. 11 m.<br />

⎛ 2 − 2 3i<br />

⎞<br />

Câu 36: Tìm phần ảo của số phức z = , với n là số nguyên dương thỏa<br />

⎜<br />

3 − i<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

mãn ( )<br />

4<br />

log n − 3 + log n + 9 = 3:<br />

4 2<br />

A. − 64 3.<br />

B. − 64i . C. 64 D. 64 3<br />

Câu 37: Cho số phức z = a + bi thỏa mãn<br />

A. – 5 B. 3 .<br />

5<br />

2<br />

n<br />

( + )<br />

z 2 z i<br />

+ 2iz<br />

+ = 0 . Tính tỉ số a z 1−<br />

i<br />

b .<br />

C.<br />

3<br />

− .<br />

D. 5.<br />

5<br />

Câu 38: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng thỏa mãn<br />

2 4 6 8<br />

( )<br />

z + 2 + 3i ≤ 4 1+ i + i + i + i với phần thực không âm.<br />

A. Một hình tròn. B. Một hình viên phân.<br />

C. Một hình vành khăn. D. Một hình quạt.<br />

Câu 39: Cho u, v là các số phức ta có các mệnh <strong>đề</strong> sau :<br />

(I). u + v và u + v là hai số phức liên hợp của nhau.<br />

(II). uv và uv là hai số phức liên hợp của nhau.<br />

(III). u − v và u − v là hai số phức liên hợp của nhau.<br />

Tìm số mệnh <strong>đề</strong> đúng ?<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 2 a,<br />

AD = a . Hình chiếu vuông<br />

góc của S lên mặt đáy (ABCD) là trung điểm H của AC, góc giữa mặt bên (SAD) và mặt đáy (ABCD)<br />

bằng 60 ° . Gọi M là trung điểm của SA. Thể tích khối chóp S.ABCD<br />

A.<br />

3<br />

4 3<br />

a<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

2 15<br />

a<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

8 5<br />

a<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

2 3<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Góc BAC = 60° , hình chiếu của đỉnh<br />

S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác ABC, góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAC) và<br />

(ABCD) là 60 ° . Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) theo a.<br />

A. 3 a<br />

7<br />

B.<br />

3a<br />

2 7<br />

a<br />

C.<br />

2 7<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 48 và ABCD là hình thoi. <strong>Các</strong> điểm M, N, P, Q lần lượt<br />

là các điểm trên các đoạn SA, SB, SC, SD thỏa mãn SA = 2SM<br />

; SB = 3SN<br />

; SC = 4SP<br />

; SD = 5SQ<br />

. Tính<br />

thể tích khối chóp S.MNPQ<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D.<br />

a<br />

3<br />

9a<br />

2 7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 2 .<br />

5<br />

B. 4 .<br />

5<br />

C. 6 .<br />

5<br />

D. 8 .<br />

5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 43: Một khối trụ có bán kính đáy bằng r và có <strong>thi</strong>ết diện qua trục là một hình vuông. Gọi V1 , V<br />

2<br />

lần<br />

V2<br />

lượt là thể tích khối trụ và thể tích của hình lăng trụ <strong>đề</strong>u nội tiếp bên trong hình trụ đã cho. Tính tỉ số<br />

V<br />

π<br />

A. π B. .<br />

2<br />

C. 1 .<br />

π<br />

D. 2 .<br />

π<br />

Câu 44: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c,<br />

AC = b . Gọi V1 , V2 , V<br />

3<br />

là thể tích các khối tròn xoay<br />

1<br />

sinh bởi tam giác đó khi lần lượt quay quanh AB, CA, BC. So sánh<br />

2<br />

V và 1 1<br />

+ .<br />

2 2<br />

V V<br />

1 1 1<br />

1 1 1<br />

< + . B. = +<br />

2 2 2<br />

V V V<br />

A.<br />

2 2 2<br />

V3 V1 V2<br />

C.<br />

2 2 2<br />

V3 V1 V2<br />

3 1 2<br />

1 1 1<br />

1 1 1<br />

> + D. ≥ +<br />

2 2 2<br />

V V V<br />

3 1 2<br />

3<br />

1 2<br />

Câu 45: Một thùng hình trụ chứa <strong>nước</strong>, có đường kính đáy (bên trong) bằng 12,24 cm. Mực <strong>nước</strong> trong<br />

thùng cao 4,56 cm so với mặt trong của đáy. Một viên bi kim loại hình cầu được thả vào trong thùng<br />

<strong>nước</strong> thì mực <strong>nước</strong> dâng cao lên sát với điểm cao nhất của viên bi. Tính bán kính gần đúng nhất của viên<br />

bi biết rằng viên bi có đường kính không vượt quá 6 cm.<br />

A. 2,59 cm. B. 2,45 cm. C. 2,86 cm. D. 2,68 cm.<br />

Câu 46: Trong không gian Oxyz, cho điểm ( 2;0;1)<br />

A và hai mặt phẳng<br />

( P) : x − y + 2z<br />

− 1 = 0 ; ( Q) : 3x y z 1 0<br />

− + + = .<br />

Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q).<br />

x y z<br />

α − x − y − z + =<br />

A. ( α ) : − 3 + 5 − 4 + 10 = 0.<br />

B. ( ) : 3 5 4 10 0.<br />

x y z<br />

α x + y + z − =<br />

C. ( α ) : − 5 + 2 − 4 = 0.<br />

D. ( ) : 5 2 4 0.<br />

Câu 47: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu<br />

( S ) : ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 1)<br />

2<br />

= 9 và điểm A( 3;4;0 ) ∈ ( S )<br />

Viết phương trình mặt phẳng tiếp diện với (S) với A.<br />

A. 2x − 2y − z + 2 = 0.<br />

B. 2x − 2y + z + 2 = 0.<br />

C. 2x + 2y + z − 14 = 0.<br />

D. x + y + z − 7 = 0.<br />

A B C − và mặt<br />

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm ( 1;4;5 ), ( 0;3;1 ), ( 2; 1;0 )<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phẳng (P) có phương trình là 3x − 3y − 2z<br />

− 15 = 0 .Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho<br />

2 2 2<br />

MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. M ( −4; − 1;0 ) B. M ( 4; − 1;0 ) C. M ( 4;1;0 ) D. M ( 1; − 4;0)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M ( 2; − 1;1)<br />

và hai đường thẳng<br />

x − 2 y −1 z −1<br />

x − 2 y + 3 z −1<br />

d1<br />

: = = ; d2<br />

: = = . Lập phương trình đường thẳng ∆ biết ∆ cắt d1,<br />

d<br />

2<br />

1 −2 2 2 1 − 1<br />

lần lượt tại A, B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.<br />

A.<br />

⎧x<br />

= 2<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= 1 + t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 1<br />

B.<br />

⎧x<br />

= −2<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= 1 + t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 1<br />

C.<br />

⎧x<br />

= 2<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= − 1 + t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 1<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm ( 2;0;0 ), ( 1;1;1 )<br />

đổi qua M, N cắt trục Oy, Oz lần lượt tại B( 0; b;0 ), C ( 0;0;c)<br />

với b, c ≠ 0<br />

sau đây là đúng?<br />

A. b( c )<br />

2 2<br />

− 2 = 2 c.<br />

B. b c b c<br />

D.<br />

⎧x<br />

= 2<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= 1 + t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 1<br />

M N . Mặt phẳng (P) thay<br />

= + . C. b( c − 1 ) = c.<br />

D. c( b )<br />

--- HẾT ---<br />

. Hệ thức nào trong các hệ thức<br />

+ 1 = b.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN CHẤT LƯỢNG CAO SỐ 23<br />

BỘ ĐỀ TN- SỐ 02<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1-C 2-B 3-A 4-A 5-C 6-D 7-A 8-C 9-B 10-A<br />

11-C 12-B 13-B 14-B 15-A 16-A 17-D 18-D 19-A 20-A<br />

21-B 22-A 23-A 24-C 25-A 26-C 27-A 28-A 29-A 30-D<br />

31-B 32-D 33-B 34-C 35-D 36-C 37-B 38-B 39-D 40-D<br />

41-B 42-D 43-D 44-B 45-A 46-D 47-C 48-B 49-A 50-A<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

Câu 1: Đáp án C<br />

⎛ π ⎞<br />

Vì x ∈ ⎜ 0; ⎟<br />

⎝ 6 ⎠<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN CHẤT LƯỢNG CAO SỐ 23<br />

BỘ ĐỀ TN- SỐ 02<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

1− 4sin = 1− 2sin 1+ 2sin > 0.<br />

2<br />

nên x ( x)( x)<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có x( x)<br />

1<br />

max = ⇔ 3sin = 1−<br />

4sin<br />

4<br />

2 2<br />

y x x<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

2 1 1−<br />

cos 2x<br />

1 5<br />

⇔ sin x = ⇔ = ⇔ cos 2 x = .<br />

7 2 7 7<br />

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki ta có<br />

( 1.sin 2 sin sin 2 sin ) 2<br />

2 2 2<br />

VT x x x x<br />

= + − + −<br />

( 2 x 2 x)( 2 x 2 x)<br />

≤ 1+ 2 − sin + sin sin + 1+ 2 − sin = 9.<br />

Suy ra VT ≤ 3.<br />

π<br />

⇔ = ⇔ = + ∈Z .<br />

2<br />

Dấu “=” xảy ra sin x 1 x kπ<br />

( k )<br />

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = + kπ<br />

( k ∈Z )<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

2 2 4<br />

2 2 ⎛ 3sin x + 1−<br />

4sin x ⎞ cos x<br />

3sin 1− 4sin ≤ ⎜<br />

⎟ = .<br />

⎝ 2 ⎠ 4<br />

π<br />

2<br />

n n n n n<br />

2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n<br />

1 + x = C + C x + C x + C x + C x + C x + ... + C x + C x<br />

Xét khai triển ( ) 2 0 1 2 2 3 3 4 4 5 5 2 −1 2 −1 2 2<br />

Chọn x = 3 ta được<br />

C + 3C + 3 C + 3 C x + 3 C + 3 C + ... + 3 C + 3 C = 4<br />

0 1 2 2 3 3 4 4 5 5 2n−1 2n−1 2n 2n 2n<br />

2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn x = − 3 ta được<br />

C − 3C + 3 C − 3 C x + 3 C − 3 C + ... − 3 C + 3 C = 2<br />

0 1 2 2 3 3 4 4 5 5 2n−1 2n−1 2n 2n 2n<br />

2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trừ vế theo vế hai đẳng thức trên, ta được:<br />

( C2n C2n C −<br />

2n C<br />

−<br />

2n<br />

)<br />

2 3 + 3 + 3 + ... + 3 = 4 − 2<br />

1 3 3 5 5 2n 1 2n 1 2n 2n<br />

( )<br />

⇔ ⎡<br />

⎤<br />

⎣<br />

−<br />

⎦<br />

= − ⇔ n =<br />

2n 2n 2n<br />

2 2048 2 1 4 2 6<br />

Với n = 6 ,thay vào khai triển đã cho ta được:<br />

2 1 3<br />

x + x + 1 = 1+ 2x<br />

+ nên<br />

4 4<br />

Ta có ( ) 2<br />

( ) ( ) 2<br />

10 2 2 14<br />

0 1 2 14<br />

1+ 2x x + x + 1 = a + a x + a x + ... + a x<br />

2<br />

( 1 2x) ( x x 1) ( 1 2x) ( 1 2x) ( 1 2x)<br />

10 2 1 14 3 12 9<br />

10<br />

+ + + = + + + + + .<br />

16 8 16<br />

Trong khai triển ( ) 14<br />

trong khai triển ( ) 10<br />

1+ 2x hệ số của<br />

1+ 2x hệ số của<br />

6<br />

x là:<br />

6<br />

x là<br />

2 C ; trong khai triển ( 1 2x) 12<br />

2 C<br />

6 6<br />

14<br />

6 6<br />

10<br />

1 6 6 3 6 6 9 6 6<br />

Vậy hệ số a6 = 2 C14 + 2 C12 + 2 C10<br />

= 41748 .<br />

16 8 12<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

<strong>Các</strong>h 1<br />

+ Trường hợp 1: Chọn 1 nữ và 4 nam.<br />

- Bước 1: chọn 1 trong 5 nữ có 5 cách.<br />

- Bước 2: chọn 2 trong 15 nam làm tổ trưởng và tổ phó có<br />

2<br />

- Bước 3: chọn 2 trong 13 nam còn lại có C cách.<br />

2 2<br />

Suy ra có 5 A . C cách chọn cho <strong>trường</strong> hợp 1.<br />

15 13<br />

+ Trường hợp 2: chọn 2 nữ và 3 nam.<br />

2<br />

- Bước 1: chọn 2 trong 5 nữ có C cách.<br />

- Bước 2: chọn 2 trong 15 nam làm tổ trưởng và tổ phó có<br />

- Bước 3: chọn 1 trong 13 nam còn lại có 13 cách.<br />

2 2<br />

Suy ra có 13 A . C cách chọn trong <strong>trường</strong> hợp 2.<br />

15 5<br />

+ Trường hợp 3: chọn 3 nữ và 2 nam.<br />

3<br />

- Bước 1: chọn 3 trong 5 nữ có C cách<br />

- Bước 2: chọn 2 trong 15 nam làm tổ trưởng và tổ phó có<br />

5<br />

5<br />

13<br />

A cách.<br />

2<br />

15<br />

A cách.<br />

2<br />

15<br />

2<br />

A<br />

15<br />

cách.<br />

+ hệ số của<br />

6<br />

x là:<br />

2 C và<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6 6<br />

12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Suy ra có<br />

A . C cách chọn cho <strong>trường</strong> hợp 3.<br />

2 3<br />

15 5<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vậy có<br />

5 A . C + 13 A . C + A . C = 111300 cách.<br />

2 2 2 2 2 3<br />

15 13 15 5 15 5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Các</strong>h 2<br />

+ Bước 1: chọn 2 trong 15 nam làm tổ trưởng và tổ phó có<br />

+ Bước 2: chọn 3 tổ viên, trong đó có nữ.<br />

2<br />

- Trường hợp 1: chọn 1 nữ và 2 nam có 5C cách.<br />

2<br />

- Trường hợp 2: chọn 2 nữ và 1 nam có 13C cách.<br />

3<br />

- Trường hợp 3: chọn 3 nữ có C cách.<br />

. 5 + 13 + = 111300 cách.<br />

2 2 2 3<br />

Vậy có A15 ( C13 C5 C5<br />

)<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Chọn 2 trong 18 điểm có<br />

5<br />

13<br />

5<br />

2<br />

A<br />

15<br />

cách.<br />

2<br />

2<br />

C = cách chọn. Suy ra ( )<br />

18<br />

253<br />

n Ω = C 18<br />

= 153.<br />

Gọi A là biến cố: “đoạn thẳng nối 2 trong 18 điểm cắt cả hai trục tọa độ”.<br />

Để đoạn thẳng nối hai điểm cắt cả hai trục tọa độ thì hai điểm đó phải ở góc phần tư thứ I và III hoặc ở<br />

góc phần tư thứ II và IV.<br />

Có tất cả C C<br />

+ = đoạn như vậy. Suy ra ( ) 39<br />

1 1 1 1<br />

3 5<br />

C4C6 39<br />

Vậy xác suất cần tìm là P ( A)<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

( )<br />

( )<br />

n A 39 13<br />

= = = .<br />

n Ω 153 51<br />

n A = .<br />

5 5 5 5<br />

Có C C C C cách chia 20 bạn thành 4 nhóm A,B,C,D.<br />

20 15 10 5<br />

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là: ( )<br />

5 5 5 5<br />

n<br />

Ω = C C C C .<br />

Gọi X là biến cố: “có 5 bạn nữ cùng thuộc một nhóm”.<br />

20 15 10 5<br />

5 5 5<br />

Với 5 bạn nữ thuộc nhóm A sẽ có C C C cách chia các bạn nam vào 3 nhóm còn lại.<br />

15 10 5<br />

Do vai trò các nhóm như nhau nên sẽ có<br />

có 5 bạn nữ cùng thuộc một nhóm.<br />

n X<br />

= 4. C C C<br />

Suy ra ( )<br />

5 5 5<br />

15 10 5<br />

Vây xác suất cần tìm là: P ( X )<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Giả <strong>thi</strong>ết bài toán cho ta<br />

4.C C C cách chia các bạn vào các nhóm A, B, C, D trong đó<br />

5 5 5<br />

15 10 5<br />

= 4. C C C 4 1<br />

C C C C<br />

= = 3876<br />

.<br />

5 5 5<br />

15 10 5<br />

5 5 5 5 5<br />

20 15 10 5<br />

C20<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

a + + b + = ( a − b)<br />

⎧⎪<br />

a b<br />

⇔<br />

2 2 2 ⎨<br />

( b 3) ( a 1) ( ab 4) ( )<br />

⎧⎪<br />

2 1 2 1 2 2 − 2 = 1<br />

⎨<br />

+ − = + ⎪⎩ b + 3 a − 1 = ab + 4<br />

⎪⎩<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ 13<br />

a 2b 1<br />

a =<br />

⎧ ⎪ = +<br />

⎧a = 1+<br />

2b<br />

⎪ 5<br />

⇔ ⎨ ⇔<br />

2 ⎨ ⇔ ⎨ .<br />

⎪⎩ ( b + 3) 2b = b + 2b<br />

+ 4 ⎩5b<br />

= 4 ⎪ 4<br />

b =<br />

⎪⎩ 5<br />

5 − = 9.<br />

Do đó ( a b)<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Ta có<br />

⎛ 5 ⎞ ⎛ 5 ⎞<br />

x 3 −<br />

x 3 −<br />

3x − 5<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

x x<br />

lim = lim<br />

⎝ ⎠<br />

= lim − x<br />

⎝ ⎠<br />

= −1.<br />

x x<br />

2 1 2 1<br />

x x x x<br />

x→−∞ 2<br />

x→−∞ x→−∞<br />

9 + 2 −1<br />

x 9 + − x 9 + −<br />

2 2<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

g x = f x − x .<br />

Xét hàm số ( ) ( )<br />

Do f ( x ) liên tục trên đoạn [ a;<br />

b ] nên g ( x ) cũng liên tục trên đoạn [ ; ]<br />

g a = f a − a = b − a; g b = f b − b = a − b.<br />

Ta có ( ) ( ) ( ) ( )<br />

∃ ∈ ; : = 0.<br />

Khi đó g ( a) . g ( b) = −( a − b) 2<br />

< 0 . Suy ra c ( a b) g ( c)<br />

a b .<br />

Vậy phương trình đã cho có nghiệm trong khoảng ( ; )<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Ta có f '( x)<br />

Do<br />

nên<br />

=<br />

2<br />

x x 1 0, x<br />

( x )<br />

− 2 2 + 1<br />

2<br />

( x + x + 1) 3<br />

+ + > ∀ ∈ R và<br />

( x)<br />

f ' 1<br />

≤ 0 ⇔ 2x<br />

+ 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ − .<br />

4<br />

x + x + 1 2<br />

2 2<br />

a b .<br />

4 ⎛ 2 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞ 1<br />

x + x + 1 = ⎜ x − ⎟ + ⎜ x + ⎟ + > 0, ∀x<br />

∈ R<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ 2<br />

( x)<br />

f '<br />

Do đó tập nghiệm của bất phương trình ≤ 0 là<br />

4<br />

x + x + 1<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Điểm cực trị là M ( − 2;2)<br />

và N ( 0; − 2)<br />

y<br />

D<br />

= 2; y = − 2.<br />

C<br />

CT<br />

Đường thẳng d : y<br />

= m cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt<br />

⎡ 1 ⎞<br />

S =<br />

⎢<br />

− ; +∞ ⎟ ⎣ 2 ⎠<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⇔ y < m < y ⇔ − 2 < m < 2.<br />

CT<br />

CD<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ ⎪x<br />

= t<br />

2<br />

( C ) : M ( 4;7) ∈( C )<br />

⎨ =<br />

3 −<br />

⎪ ⎩y<br />

t<br />

1<br />

2<br />

⎪⎧ 4 = t<br />

M ∈( C ) ⇔ ⎨ ⎪ ⎩ = − ⇔ =<br />

Ta có: f ( x)<br />

2<br />

7 t 1 t 2<br />

2<br />

dy dy dx 3t 3t<br />

' = = : = =<br />

dx dt dt 2t<br />

2<br />

⇒ Hệ số góc tiếp tuyến tại M là: ( )<br />

3.2<br />

f ' 4 = = 3.<br />

2<br />

Vậy phương trình tiếp tuyến tại M là: ( )<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Ta có y ' = 3x 2 − 6( a − 1) x + 3a ( a − 2)<br />

⎡x<br />

= a − 2<br />

y ' = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣x<br />

= a<br />

y − 7 = 3 x − 4 ⇔ 3x − y − 5 = 0<br />

Vậy hàm luôn luôn có cực trị, đồng biến trên ( −∞, a − 2 ),( 2; +∞ ) và nghịch biến trên ( a 2; a)<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Xét phương trình hoành độ:<br />

x − 2<br />

⎧⎪<br />

x ≠ 1<br />

= − x + m ⇔ ⎨ 2<br />

x −1<br />

⎪⎩ x − mx + m − 2 = 0 *<br />

( )<br />

− .<br />

2<br />

Phương trình (*) có ∆ = m − 4m + 8 > 0, ∀m<br />

∈ R . Suy ra (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1 với mọi m .<br />

Vậy d cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm phân biệt A,B với mọi m.<br />

A x1 y1 B x2 y<br />

2<br />

với<br />

1,<br />

2<br />

Gọi ( ; ), ( ; )<br />

2 2 2<br />

Ta có OA = 2x − 2mx + m = m − 2m<br />

+ 4<br />

Từ<br />

1 1<br />

= − 2 + 4<br />

2<br />

OB m m<br />

1 1<br />

+ = 1 ta có<br />

OA OB<br />

m<br />

2<br />

x x là hai nghiệm của (*). Khi đó y1 = − x1<br />

+ m ; y2 = − x2<br />

+ m<br />

2<br />

2<br />

⎡m<br />

= 0<br />

= 1 ⇔ m − 2m<br />

+ 4 = 2 ⇔ ⎢<br />

− 2m<br />

+ 4<br />

⎣m<br />

= 2.<br />

Vì O, A, B tạo thành tam giác nên giá trị thỏa mãn là m = 2.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có đáy ABC là tam giác có các cạnh là 5;5;x.<br />

1 1<br />

SABC = 10 + x . x. x 10 − x = x 100 − x , x ∈ 0;10<br />

4 4<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

Ta có thể tích lăng trụ V ( x) = S AA = x − x 2 = f ( x)<br />

ABC . ' 5 . 100<br />

Hình lăng trụ có thể tích lớn nhất ⇔ hàm số f ( x ) đạt GTLN với ( 0;10)<br />

f ' x = 0 ⇔ 100 − x = x ⇔ x = 50 ⇔ x = 5 2.<br />

Ta có ( )<br />

2 2 2<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

3<br />

Vậy maxV<br />

= 250 m khi và chỉ khi x = 5 2 .<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Ta có<br />

lim<br />

m<br />

x→<br />

−3<br />

5<br />

Suy ra đồ thị ( )<br />

m<br />

y = ±∞ và lim y = .<br />

x→±∞<br />

5<br />

H có hai đường tiệm cận là<br />

m<br />

Khi đó giao điểm của hai tiệm cận là<br />

⎛ m − 3 m ⎞<br />

I ⎜ ; ⎟<br />

⎝ 5 5 ⎠ .<br />

Vậy quỹ tích điểm I là đường thẳng có phương trình<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

m − 3 m<br />

x = ; y = .<br />

5 5<br />

x ∈ .<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

y = x + ⇔ 5x − 5y<br />

+ 3 = 0.<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thay từng tọa độ ở các phương án A, B, C thấy không thỏa.<br />

Do đó phương án D là phương án đúng nhất.<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

- Tập xác định của hàm số là R .<br />

- Đạo hàm<br />

1 1<br />

y ' = + .<br />

3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3 1 1<br />

( − x) ( + x)<br />

3 3<br />

- Ta có ( ) ( )<br />

2 2 2 2<br />

y ' = 0 ⇔ 1− x = 1+ x ⇔ 1− 2x + x = 1+ 2x + x ⇔ x = 0 .<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên ta tìm được giá trị lớn nhất của hàm số là 2 khi và chỉ khi x = 0 .<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Hàm số đã cho có a = 1 > 0 nên để đồ thị của nó có một điểm cực điểm thì phương trình<br />

( )<br />

3 2<br />

y x mx x x m<br />

2<br />

' = 4 + 2 = 2 2 + có nghiệm duy nhất. Điều này có nghĩa là phương trình 2x<br />

+ m = 0 vô<br />

nghiệm hoặc có nghiệm x = 0 . Khi đó m ≥ 0 .<br />

Do đồ thị hàm số chỉ có một cực trị là điểm có tọa độ ( 0; 1)<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Theo hình bên phương trình có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

− nên ta tìm được n = − 1.<br />

1<br />

yCT<br />

< log2 m < yCD<br />

⇔ − 1 < log2<br />

m < 3 ⇔ < m < 8.<br />

2<br />

2 4 2 2 2 4<br />

Ta có log b + log 2 b = log b + log b = 2log b = log b .<br />

a a<br />

a a 2<br />

a<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Ta có<br />

x<br />

( −<br />

x<br />

)<br />

x<br />

x<br />

( − ) π ( − )<br />

5 5 ' 5 ln 5<br />

y ' = =<br />

.<br />

5 5 ln 5 5 lnπ<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

⎧x<br />

> 0<br />

⎪<br />

⎨log − log<br />

5<br />

5<br />

+ 2 < log<br />

1<br />

3<br />

⎪⎩<br />

5<br />

Hàm số xác định khi và chỉ khi x ( x )<br />

Ta có x ( x )<br />

log − log + 2 < log 3<br />

5<br />

5 1<br />

5<br />

( ) ( )<br />

⇔ log x − log x + 2 < − log x + log 3 < log x + 2<br />

2 2<br />

5 5 5 5 5<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

2<br />

⇔ log5 3x < log5<br />

( x + 2)<br />

⇔ 3x − x − 2 < 0 ⇔ − < x < 1<br />

3<br />

Kết hợp điều kiện suy ra 0 < x < 1 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = ( 0;1)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Ta có<br />

P =<br />

( ). ( + 1 ). ( + 2 ). ( + 3 ). ( + 4)<br />

f ( 5x)<br />

f x f x f x f x f x<br />

x x+ 1 x+ 2 x+ 3 x+<br />

4<br />

<strong>2018</strong> .<strong>2018</strong> .<strong>2018</strong> .<strong>2018</strong> .<strong>2018</strong><br />

= = <strong>2018</strong><br />

5x<br />

<strong>2018</strong><br />

Câu 25: Đáp án A<br />

⎧x<br />

− 1 > 0<br />

⎪<br />

Điều kiện ⎨x<br />

− 1 ≠ 1 ⇔ 1 < x ≠ 2<br />

⎪<br />

⎩log x−110 ≠ 0<br />

x x x<br />

- Phương trình ( ) <strong>2018</strong><br />

7 + 8 − 15 = 0 có nghiệm duy nhất là x = 1 (giải bằng hàm số).<br />

2<br />

- Phương trình ( ) 2019<br />

x<br />

+ 10x<br />

− 11 = 0 có 2 nghiệm là x = 1; x = − 11<br />

So điều kiện ta suy ra phương trình đã cho vô nghiệm.<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

2 3<br />

Ta có log 1350 = log 5 .3 .2 = b + 2a + 1.<br />

30 5.3.2<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

1<br />

Điều kiện x ≥<br />

2<br />

e<br />

2<br />

Ta có ( ) ( )<br />

10<br />

2<br />

( x − x + )<br />

2<br />

( x + x + ) + ( x + )<br />

2 ln 2ln 4 1<br />

6 ln x + 2ln x + 4 − 2 ln x + 2 = > 0, ∀x<br />

≥<br />

2<br />

6 ln 2ln 4 2 ln 2 e<br />

Khi đó bất phương trình đã cho tương đương với<br />

( x + − ) ≥ ( 2 x + x + ) − ( x + )<br />

2 ln 2 2 6 ln 2ln 4 2 ln 2<br />

2<br />

( ) ( )<br />

⇔ 2 ln x + 2 + 2ln x ≥ 12 ln x + 2 + 6ln x *<br />

1<br />

Rõ ràng x = không phải là nghiệm của bất phương trình (*).<br />

2<br />

e<br />

1<br />

Khi x > , chia cả hai vế của bất phương trình (*) cho ln x + 2 ta được<br />

2<br />

e<br />

2ln x ⎛ ln x ⎞<br />

2 + ≥ 12 + 6 ⎜ ⎟<br />

ln x + 2 ⎝ ln x + 2 ⎠<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đặt t =<br />

ln x<br />

ln x 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ . Bất phương trình thành 2<br />

⎧2 + 2t<br />

≥ 0<br />

⎧⎪<br />

t ≥1<br />

⎨<br />

2 2 ⎨<br />

t t t ( t )<br />

2 + 2t ≥ 12 + 6t ⇔ ⇔<br />

2<br />

⇔ t = 2.<br />

⎩4 + 8 + 4 ≥ 12 + 6 ⎪⎩<br />

2 − 2 ≤ 0<br />

Với t = 2 thì<br />

2 2 3<br />

Vậy S { e }<br />

+<br />

ln x ⎧ln x > 0<br />

= 2 ⇔ ⎨<br />

⇔ ln x = 2 + 2 3 ⇔ x = e<br />

2<br />

ln x + 2 ⎩ln x − 4ln x − 8 = 0<br />

= (tập S có hữu hạn phần tử).<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Gọi T là số tiền mà thầy Quốc rút ra. Ta có<br />

300000<br />

( ) ( 18−6 ) .12<br />

T = ⎡ 1 + 0,52% − 1 ⎤ ( 1 + 0,52% ) = 64 392 497 .<br />

0,52% ⎣<br />

⎦<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

du dx<br />

u x<br />

⎧ =<br />

⎧ = ⎪<br />

Đặt ⎨ ⇒<br />

2 x ⎨ 1 2<br />

⎩dv<br />

= e dx ⎪v<br />

= e ⎩ 2<br />

m<br />

Khi đó ( )<br />

x<br />

2+<br />

2 3<br />

m m<br />

2<br />

2 x x −1 2x 2x 2 m − 3 2 m 3 3 − e<br />

1 1<br />

∫ ∫ .<br />

x − e dx = e − e dx = e + = ⇔ m =<br />

2 4 4 4<br />

0 0 0<br />

Thay vào biểu thức P ta thu được P = 0.<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

dx<br />

dx<br />

I = = =<br />

∫ ∫ ∫<br />

( )( )<br />

( 2x<br />

+ 1) − 2( x −1)<br />

( )( )<br />

2<br />

2x − x −1 x − 1 2x + 1 x − 1 2x<br />

+ 1<br />

1 ⎛ 1 2 ⎞ 1 2<br />

= ∫ ⎜ − ⎟ dx = ln x −1 − ln x − 1 + C<br />

3 ⎝ x − 1 2x<br />

+ 1⎠<br />

3 3<br />

.<br />

Khi đó<br />

1 2<br />

a = , b = − , c = 1⇒ 2a + b = 0 .<br />

3 3<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Ta có<br />

và<br />

y<br />

Ta có đồ thị<br />

2<br />

2 ⎪⎧ x − khi x ≤ − x ≥<br />

= x − 1 = ⎨ − − − < <<br />

⎪⎩<br />

1 1, 1<br />

2<br />

( )<br />

x 1 khi 1 x 1<br />

⎧x<br />

+ 5 khi x ≥ 0<br />

y = x + 5 = ⎨<br />

⎩ − x + 5 khi x < 0<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoành độ giao điểm dương của hai đường đã cho là nghiệm của phương trình:<br />

dx<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2 ⎡x<br />

= −2<br />

x − 1 = x + 5 ⇔ x − x − 6 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣x<br />

= 3<br />

Do tính chất đối xứng, diện tích S cần tìm bằng hai lần diện tích của S 1 , mà S1<br />

= SOMNP<br />

− I − J với I là<br />

phần diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

và J là phần diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

2<br />

y x x y x x<br />

= − + ; = 0; = 0; = 1.<br />

= − 1; = 0; = 1; = 3<br />

2<br />

y x y x x<br />

1 3 1 3<br />

3<br />

3<br />

⎡ x ⎤ 2 ⎡ x ⎤ 20<br />

⎣ 3 ⎦ 3 ⎣ 3 ⎦ 3<br />

2 2<br />

Khi đó I = ∫ ( − x + 1 ) dx = ⎢− + x⎥ = ; J = ∫ ( x − 1)<br />

dx = ⎢ − x⎥<br />

= .<br />

và<br />

S OMNP<br />

0 0 1<br />

1<br />

8 + 5 39<br />

= .3 =<br />

2 2<br />

39 22 73<br />

Do đó S<br />

1<br />

= − =<br />

2 3 6<br />

73<br />

Kết luận S = 2S1<br />

= .<br />

3<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

- Xét mệnh <strong>đề</strong> A ta thấy F '( x) G '( x)<br />

= =<br />

2<br />

2 − 6 − 20<br />

x<br />

x<br />

( 2x<br />

− 3)<br />

- Xét mệnh <strong>đề</strong> B ta thấy F '( x) = 2.2sin x. ( sin x) ' = 2sin 2x = f ( x)<br />

và G '( x) 2sin 2x f ( x)<br />

= = . Do đó mệnh <strong>đề</strong> A đúng.<br />

- Xét mệnh <strong>đề</strong> C ta thấy G '( x)<br />

Vậy ta chọn mệnh <strong>đề</strong> D.<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

x −1 x −1<br />

= =<br />

x x x<br />

2<br />

. Do đó mệnh <strong>đề</strong> A đúng.<br />

( )<br />

2 2<br />

2 − 2 + 2 2 − 1 + 1<br />

2 2<br />

Ta có công thức quen thuộc = ( ) − ( )<br />

2<br />

− +<br />

2<br />

Ta có π ∫ ( ) ( ) π∫<br />

b<br />

V π∫ ⎡<br />

⎣ f x g x ⎤<br />

⎦ dx .<br />

2 2<br />

x x 2 2x 4 −2<br />

x<br />

V = e − e dx = e − e . e dx<br />

0 0<br />

4x<br />

4<br />

e − e<br />

= − . = , > 0 với 1<br />

2x<br />

e<br />

2x<br />

4 −2x<br />

Vì f ( x) e e e f ( x)<br />

nên 1 −<br />

( 2 x+ 4 2 x<br />

) 2<br />

( 2 x − 2 x+<br />

= π ⎡<br />

∫ − + −<br />

4<br />

)<br />

0 ∫ 1<br />

V e e dx e e dx⎤<br />

⎢⎣<br />

⎥⎦<br />

a<br />

x > và ( ) 0<br />

. Do đó mệnh <strong>đề</strong> C đúng.<br />

f x < với x < 1<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

− 2x+ 4 2x 1 2x − 2 x+<br />

4 2<br />

2 2 4 4 2 2<br />

⎡ ⎤ ⎡ ⎤ ⎡ ⎤<br />

−e − e e + e −e − e + e + 1 e + 1− e − e<br />

= π ⎢ π<br />

2<br />

⎥ + ⎢ = +<br />

2<br />

⎥ ⎢<br />

2 2<br />

⎥<br />

⎣ ⎦ 0 ⎣ ⎦ 1 ⎣ ⎦<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

( e 1) 2<br />

= π −<br />

Bấm máy tính ta thu được kết quả gần đúng nhất là 128,24.<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Để ý rằng:<br />

b<br />

( ) ≠ ( )<br />

b<br />

∫ f x dx f x dx<br />

a ∫ (1) ;<br />

a<br />

( ) 2<br />

a<br />

2<br />

b<br />

( ( )) ≠ ( )<br />

b<br />

∫ f x dx f x dx<br />

a ∫ (2) ;<br />

b<br />

a<br />

b<br />

( ) ≠ ( )<br />

∫ f x dx ∫ f x dx (3) .<br />

a<br />

(1) xảy ra dấu “=” khi và chỉ khi f ( )<br />

(3) xảy ra dấu “=” khi và chỉ khi ( ) 0<br />

Ở (2) ta chọn hàm số ( )<br />

2<br />

x không đổi dấu.<br />

f x ≥ .<br />

f x = x thì không xảy ra dấu “=”.<br />

1 1 1<br />

Khẳng định C đúng bởi vì: ∫ ( ) = ( ) 2 ( ) 1 ( )<br />

0 ∫ = +<br />

0 ∫0<br />

∫<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

f x dx f x dx f x dx f x dx<br />

2 1<br />

2<br />

∫ 2 ( ) ∫<br />

2 ( )<br />

= 2 xf x dx − f x dx<br />

0 1<br />

Lấy mốc thời gian là lúc xe tải bắt đầu được thắng. Gọi T là thời điểm xe tải dừng hẳn. Ta có ( ) 0<br />

1<br />

2<br />

v T =<br />

24<br />

suy ra − 27T<br />

+ 24 = 0 ⇔ T = . Như vậy, khoảng thời gian từ lúc đạp thắng đến khi dừng hẳn của xe tải<br />

27<br />

là 24 giây. Trong khoảng thời gian đó, xe tải di chuyển được quãng đường là<br />

27<br />

24<br />

27<br />

⎛ 27 ⎞ 32<br />

S = ∫ − t dt = t t m<br />

0<br />

⎜ − ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠ 3<br />

2 27<br />

( 24 27 ) 24<br />

( )<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Điều kiện: 3 < n ∈ N<br />

Ta có ( )<br />

4<br />

log n − 3 + log n + 9 = 3<br />

4 2<br />

( n ) ( n )<br />

⇔ log − 3 + log + 9 = 6<br />

2 2<br />

( n )( n )<br />

⇔ log2<br />

⎡⎣ − 3 + 9 ⎤⎦<br />

= 6<br />

( )( )<br />

2<br />

⇔ n − 3 n + 9 = 64 ⇔ n + 6n<br />

− 27 − 64 = 0<br />

24<br />

0<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎡n<br />

= 7<br />

⇔ ⎢<br />

⎣n<br />

= −13<br />

Suy ra n = 7<br />

2 2 3i<br />

Ta có ( )<br />

7 7<br />

7<br />

⎛ − ⎞ ⎡ ⎛ ⎛ −π<br />

⎞ ⎛ −π<br />

⎞⎞⎤<br />

z = ⎜<br />

= 3 − i = 2 cos + i sin<br />

3 i ⎟<br />

⎢ ⎜ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎥<br />

6 6<br />

⎟<br />

⎝ − ⎠<br />

⎣ ⎝ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎠⎦<br />

⎛ ⎛ −7π<br />

⎞ ⎛ −7π<br />

⎞⎞<br />

= 128⎜cos⎜ ⎟ + i sin ⎜ ⎟⎟<br />

= − 64 3 + 64i<br />

⎝ ⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠⎠<br />

Do đó phần ảo của số phức z là 64.<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Phương trình đã cho tương đương với<br />

Gọi z = a + bi với a,<br />

b ∈ R<br />

Khi đó ( a − bi) + 2i ( a + bi) = ( a + bi + i)( 1+ i = 0)<br />

( z + i)( + i)<br />

( 1− )( 1+<br />

)<br />

z.<br />

z 2 1<br />

+ 2iz<br />

+ = 0<br />

z i i<br />

( )( )<br />

⇔ z + 2iz + z + i 1+ i = 0.<br />

⎧ 1<br />

a = −<br />

⎧2a<br />

− 3b<br />

− 1 = 0 ⎪<br />

3<br />

⇔ ( 2a − 3b − 1) + ( 3a + 1)<br />

i = 0 ⇔ ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩3a<br />

+ 1 = 0 ⎪ 5<br />

b = −<br />

⎪⎩ 9<br />

Vậy<br />

a 3 .<br />

b = 5<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Giả sử z = x + yi (với x,<br />

y ∈ R và x ≥ 0 )<br />

Khi đó z + 2 + 3i ≤ 4( 1+ i 2 + i 4 + i 6 + i<br />

8<br />

)<br />

( x ) ( y ) i ( x ) ( y )<br />

2 2<br />

⇔ + 2 + + 3 ≤ 4 ⇔ + 2 + + 3 ≤ 16<br />

Suy ra tập hợp điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán là phần hình giao nhau giữa hình tròn tâm ( 2; 3)<br />

kính 4 và nửa mặt phẳng bờ là trục ảo chứa các<br />

điểm có phần thực không âm.<br />

Vậy tập hợp điểm là một hình viên phân.<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Ta có u + v = u + v = u + v . Do đó mệnh <strong>đề</strong> (I) đúng.<br />

uv = uv = uv . Do đó mệnh <strong>đề</strong> (II) đúng.<br />

I − − , bán<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

u − v = u − v = u − v . Do đó mệnh <strong>đề</strong> (III) đúng.<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Ta có<br />

S<br />

ABCD<br />

= 2a<br />

2<br />

Do N là trung điểm của AD suy ra HN / / CD .<br />

Suy ra HN ⊥ AD<br />

⊥ ⇒ ⊥ ⇒ = °<br />

Lại có AD SH AD ( SHN ) SNH 60<br />

∆ SNH có:<br />

1<br />

HN = CD = a ⇒ SH = HN 3 = a 3<br />

2<br />

3<br />

1 a 3 2 2a<br />

3<br />

Do đó: VS . ABCD<br />

= SH. SABCD<br />

= .2a<br />

= .<br />

3 3 3<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Trong mặt phẳng (SBD) kẻ OE song song SH và cắt SD<br />

đó ta có tứ diện OECD là một tam diện vuông tại O.<br />

3 3<br />

Ta có OC = a ; OD = a ; OE = a .<br />

2 2 8<br />

Khi đó<br />

1 1 1 1 3a<br />

( ( ))<br />

( ;( SCD)<br />

)<br />

d O<br />

2<br />

2 2 2<br />

d O; SCD = OC + OD + OE<br />

⇒ =<br />

4 7<br />

3a<br />

= = .<br />

2 7<br />

Vậy d ( B; ( SCD)<br />

) 2 d ( O;<br />

( SCD)<br />

)<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

Áp dụng tỉ số thể tích ta có<br />

V V<br />

SMNP SMQP SM SN SP SM SQ SP 1 1 1 1 1 1<br />

+ = . . + . . = . . + . .<br />

V V SA SB SC SA SD SC 2 3 4 2 5 4<br />

SABC<br />

SADC<br />

VSMNPQ<br />

1 ⎛ V VSMQP<br />

⎞<br />

SMNP<br />

1 ⎛ 1 1 1 1 1 1 ⎞<br />

⇒ = . ⎜ + ⎟ = . ⎜ . . + . . ⎟<br />

VSABCD 2 ⎝ VSABC VSADC<br />

⎠ 2 ⎝ 2 3 4 2 5 4 ⎠<br />

3 8<br />

Vậy V<br />

SMNPQ<br />

= 1 + = .<br />

5 5<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

Vì <strong>thi</strong>ết diện qua trục của hình trụ là một hình vuông<br />

2 3<br />

V1 = π r .2r = 2π<br />

r .<br />

tại E. Khi<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lăng trụ <strong>đề</strong>u nội tiếp trong hình trụ đã cho có đáy là hình vuông nội tiếp trong đường tròn đáy nên độ dài<br />

cạnh hình vuông bằng r 2 . Do đó thể tích của hình trụ nội tiếp trong hình trụ<br />

đã cho là ( ) 2 3<br />

V<br />

Vậy<br />

V<br />

2<br />

1<br />

V2 = r 2 .2r = 4r<br />

.<br />

3<br />

4 2<br />

= r<br />

3<br />

2π<br />

r<br />

= π<br />

.<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

1 2 1 2<br />

Ta có V1 = πb c,<br />

V2<br />

= π c b<br />

3 3<br />

1 2 1 2 1 2 1 1<br />

và<br />

3<br />

. . . . . . . b c b c<br />

V = π AH BH + π AH CH = π AH BC = π . a = π<br />

2<br />

3 3 3 3 a 3 a<br />

2<br />

1 1 a<br />

Do đó<br />

2 .<br />

4 4<br />

V<br />

= 1<br />

3 π<br />

b c<br />

và 1 1 1 ⎛ 1 1 ⎞<br />

+ = 2 2 1 ⎜ +<br />

V 4 2 2 4 ⎟<br />

1<br />

V2<br />

π ⎝ b c b c ⎠<br />

3<br />

3<br />

2 2 2<br />

Vì tam giác ABC vuông tại A nên a = b + c .<br />

Mặt khác<br />

Vậy<br />

2 2 2<br />

V3 V1 V2<br />

2 2 2<br />

1 1 1 ⎛ 1 1 ⎞ 1 b + c a<br />

+ = ⎜ + ⎟ = . =<br />

b c b c b c ⎝ b c ⎠ b c b c b c<br />

4 2 2 4 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4<br />

1 1 1<br />

= + .<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

2 2 2 2<br />

Gọi R là bán kính của viên bi và r,h tương ứng là bán kính đáy, chiều cao của hình trụ.<br />

2<br />

Thể tích <strong>nước</strong> khi chưa có viên bi là: π r h .<br />

Thể tích <strong>nước</strong> sau khi có viên bi là:<br />

bi).<br />

2<br />

2 r R<br />

π (do lúc này chiều cao mực <strong>nước</strong> bằng vị trí cao nhất của viên<br />

Mặt khác, thể tích <strong>nước</strong> lúc này bằng tổng thể tích <strong>nước</strong> ban đầu và thể tích viên bi<br />

3 3<br />

2 4π<br />

R<br />

2 4π<br />

R<br />

2<br />

π r h + ⇒ π r h + = 2π<br />

r R .<br />

3 3<br />

Thay số với h = 4,56; r = 6,12 và lưu ý rằng R < 6 nên R ≈ 2,59 cm .<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Vec tơ pháp tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt là nP<br />

= ( 1; − 1;2 ); nQ<br />

= ( 3; −1;1)<br />

<br />

⎣<br />

<br />

Suy ra ⎡nP; nQ<br />

⎤ = ( 1;5;2 )<br />

⎦<br />

.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) là nα = ( 1;5;2 )<br />

Do đó phương trình mặt phẳng ( )<br />

<br />

α cần tìm là x + 5y + 2z<br />

− 4 = 0.<br />

<br />

.<br />

<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

Mặt cầu (S) có tâm I ( 1;2; − 1)<br />

.<br />

Mặt phẳng tiếp diện với (S) tại A đi qua A ( 3;4;0 ) và nhận IA = ( 2;2;1)<br />

phương trình 2( x − 3) + 2( y − 4)<br />

+ z = 0 ⇔ 2x + 2y + z − 14 = 0.<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

Gọi G là trọng tâm ∆ ABC . Suy ra G ( 1;2;2 ) .<br />

Ta có<br />

<br />

+ + = + +<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

MA MB MC MA MB MC<br />

<br />

= + + + + +<br />

( MG GA ) ( MG GB ) ( MG GC )<br />

2 2 2<br />

.<br />

= 3MG + GA + GB + GC<br />

2 2 2 2<br />

<br />

làm vec tơ pháp tuyến nên có<br />

2 2 2<br />

Do G cố định nên MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ MI đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ M là hình chiếu<br />

vuông góc của I trên (P).<br />

Đường thẳng d qua ( 1;2;2 )<br />

G và vuông góc với (P) có phương trình là<br />

Tọa độ hình chiếu M của I trên (P) thỏa mãn hệ phương trình<br />

⎧ x −1 y − 2 z − 2 ⎧x<br />

= 4<br />

⎪ = = ⎪<br />

⎨ 3 −3 −2<br />

⇔ ⎨y<br />

= −1<br />

⎪<br />

⎩3x − 3y − 2z − 15 = 0 ⎪<br />

⎩z<br />

= 0<br />

Vậy M ( 4; − 1;0 )<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

( )<br />

A = ∆ ∩ d1 ⇒ A 2 + t;1− 2 t;1+ 2t<br />

.<br />

Do M là trung điểm AB nên B( − t + 2;2t − 3; − 2t<br />

+ 1)<br />

− t + 2 − 2 2t − 3 + 3 − 2t<br />

+ 1−1<br />

B ∈d2<br />

⇔ = = ⇔ t = 0<br />

2 1 −1<br />

Suy ra A( 2;1;1 ), B( 2; − 3;1)<br />

⎧x<br />

= 2<br />

⎪<br />

Đường thẳng ∆ đi qua hai điểm A, B nên có phương trình là ⎨y<br />

= 1 + t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 1<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

(P) cắt Ox,Oy,Oz lần lượt tại ( 2;0;0 ), ( 0; ;0), ( 0;0;c)<br />

x −1 y − 2 z − 2<br />

= = .<br />

3 −3 −2<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x y z<br />

M B b C nên có phương trình là: 1.<br />

2<br />

+ b<br />

+ c<br />

=<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

x y z<br />

1 bc 2 b c b c 2 2c<br />

2<br />

+ b<br />

+ c<br />

= ⇔ = + ⇔ − = .<br />

Do N ( 1;1;1 ) ∈ ( P)<br />

nên ( ) ( )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN CHẤT LƯỢNG CAO SỐ 24<br />

BỘ ĐỀ TN- SỐ 03<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

2<br />

n<br />

2<br />

⎛1+ sin x ⎞ ⎛1+<br />

cos x ⎞<br />

Câu 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ⎜ 2 ⎟ + ⎜ 2 ⎟ .<br />

⎝ sin x ⎠ ⎝ cos x ⎠<br />

n<br />

A. 2 .<br />

n<br />

B. 3 .<br />

Câu 2: Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng ( )<br />

2 x<br />

2 ⎛ 3<br />

π ⎞<br />

4sin − 3 cos 2x<br />

= 1+ 2cos ⎜ x − ⎟<br />

2 ⎝ 4 ⎠ .<br />

A. 37 π<br />

18<br />

C. 2.3 n D. 3.2 n<br />

0;π của phương trình<br />

B. π C. 37 π<br />

17<br />

Câu 3: Tìm các họ nghiệm của phương trình:<br />

A.<br />

C.<br />

⎡ π π<br />

⎢<br />

x = − + k<br />

4 2<br />

⎢<br />

⎢ π<br />

x = + k2π<br />

⎢ 6<br />

⎢<br />

⎢<br />

5π<br />

x = + k2π<br />

⎢⎣ 6<br />

⎡ π<br />

⎢<br />

x = + kπ<br />

4<br />

⎢<br />

⎢ π<br />

x = + k2π<br />

⎢ 6<br />

⎢<br />

⎢<br />

5π<br />

x = + k2π<br />

⎢⎣ 6<br />

2<br />

tan tan 2<br />

2<br />

sin<br />

n<br />

D. 3 π<br />

2<br />

x + x ⎛ π ⎞<br />

= ⎜ x + ⎟<br />

tan x + 1 2 ⎝ 4 ⎠<br />

B.<br />

D.<br />

⎡ π<br />

⎢<br />

x = − + kπ<br />

4<br />

⎢<br />

⎢ π<br />

x = + k2π<br />

⎢ 6<br />

⎢<br />

⎢<br />

5π<br />

x = − + k2π<br />

⎢⎣ 6<br />

⎡ π<br />

⎢<br />

x = − + kπ<br />

4<br />

⎢<br />

⎢ π<br />

x = + k2π<br />

⎢ 6<br />

⎢<br />

⎢<br />

5π<br />

x = + k2π<br />

⎢⎣ 6<br />

Câu 4: Cho x bông hồng trắng và y bông hồng nhung khác nhau. Cho biết x, y là nghiệm của hệ bất<br />

⎧ x−2 2 9 19 1<br />

⎪Cx + Cy+<br />

3<br />

+ < Ax<br />

phương trình ⎨<br />

2 2 . Tính xác suất để lấy được 5 bông hồng trong đó có ít nhất 3<br />

⎪<br />

⎩Py<br />

−1<br />

= 720<br />

bông hồng nhung.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 193 .<br />

442<br />

B. 319 .<br />

442<br />

C. 139 .<br />

442<br />

D. 391 .<br />

442<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 5: Một lô hàng có 10 sản phẩm, trong đó có 2 phế phẩm. Lấy tùy ý 6 sản phẩm từ lô hàng đó. Tìm<br />

xác suất để trong 6 sản phẩm đó có không quá 1 phế phẩm.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2 .<br />

3<br />

B. 2 .<br />

5<br />

C. 3 .<br />

5<br />

D. 5 .<br />

7<br />

Câu 6: Hội đồng quản trị của một công ty gồm 12 người, trong đó có 5 nữ. Từ hội đồng quản trị đó<br />

người ta bầu ra 1 chủ tịch hội đồng quản trị, 1 phó chủ tịch hội đồng quản trị và 2 ủy viên. Hỏi có mấy<br />

cách bầu sao cho trong 4 người được bầu phải có nữ.<br />

A. 5502. B. 5520. C. 5250. D. 5052.<br />

Câu 7: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn<br />

A<br />

− 6C<br />

= 294 .<br />

3 3<br />

n+ 3 n+<br />

1<br />

⎛<br />

Tìm số hạng mà tích số mũ của x và y bằng 18 trong khai triển nhị thức Newton:<br />

⎜<br />

⎝<br />

x ≠ 0, y ≠ 0 ).<br />

9 2<br />

2 9<br />

3 6<br />

6 3<br />

A. 160 x y . B. 160 x y . C. 160 x y . D. 160 x y .<br />

n 4 3 2<br />

k + 10k + 35k + 50k<br />

+ 23<br />

Câu 8: Tìm giới hạn lim∑<br />

n→∞ = k + 4 !<br />

k 1<br />

( )<br />

6 n.<br />

x<br />

3y<br />

y<br />

+<br />

x<br />

4 2<br />

A. 24 .<br />

B. 41 .<br />

C. 1 D. 0<br />

41<br />

24<br />

<br />

Câu 9: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi G là trọng tâm của tứ diện BCC’D’. Đặt AB = a ,<br />

<br />

AD = b, AA'<br />

= c . Biểu diễn vectơ AG theo các vectơ a, b,<br />

c .<br />

<br />

A. 1 <br />

AG = ( a + 5b + 2c)<br />

1 <br />

. B. AG = ( 3 a + 5 b + c)<br />

4<br />

<br />

C. AG = 1 ( 3 a + 3 b + 2 c)<br />

4<br />

Câu 10: Cho hàm số<br />

y<br />

4<br />

<br />

D. AG = 1 ( 3 a − b + 2 c)<br />

2<br />

= − x . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là mệnh <strong>đề</strong> đúng?<br />

1<br />

2 n<br />

2<br />

A. ( 1 + x ) y + x. y ' + y = 0.<br />

B. ( )<br />

2 n<br />

2<br />

C. ( 1 − x ) y + x. y ' + y = 0.<br />

D. ( )<br />

4<br />

1 − x y n − x. y ' − y = 0.<br />

1 − x y n − x. y ' + y = 0.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

n<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

(với<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 11: Một viên đạn được bắn ra với vận tốc ban đầu v<br />

0<br />

> 0 từ một nòng súng đặt ở gốc tọa độ O<br />

nghiêng một góc α với mặt đất (nòng súng nằm trong mặt phẳng thẳng đứng Oxy và tạo với trục hoành<br />

g<br />

2 2<br />

Ox góc α ). Biết quỹ đạo chuyển động của viên đạn là parabol ( γ<br />

α ) : y = −<br />

2 ( 1+ tan α ) x + x tanα<br />

2v<br />

(với g là gia tốc trọng <strong>trường</strong>) và giả sử rằng quỹ đạo lấy luôn tiếp xúc với parabol an toàn<br />

2<br />

Γ 2 0<br />

: y = − x<br />

2<br />

2v<br />

+ 0<br />

2g<br />

. Tìm tọa độ tiếp điểm khi ∈ 0; π<br />

⎜ 2<br />

( )<br />

⎛<br />

g<br />

v<br />

0 0<br />

2<br />

A. M ⎜ − ; ( 1−<br />

cot α<br />

g g<br />

)<br />

C.<br />

⎝<br />

v<br />

v<br />

2 2<br />

tanα<br />

2<br />

2 2<br />

⎛ v 0 0 1<br />

;<br />

v ⎛ − g ⎞⎞<br />

M ⎜ ⎜ +<br />

2 ⎟⎟<br />

⎝ tanα<br />

2 ⎝ tan α g ⎠⎠<br />

Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của m sao cho hàm số<br />

( −∞ ;1)<br />

và ( )<br />

1;+∞ .<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

α ⎛ ⎞<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ .<br />

B.<br />

D.<br />

2 2<br />

⎛ v0 v0<br />

⎛ 1 ⎞⎞<br />

M ⎜ ; ⎜1−<br />

g<br />

2 ⎟⎟<br />

⎝ tan α 2 g ⎝ tan α ⎠⎠<br />

2 2<br />

⎛ v 0 1 ⎛<br />

0<br />

;<br />

v g ⎞⎞<br />

M<br />

−<br />

⎜ ⎜ ⎟<br />

tanα<br />

2 g tanα<br />

⎟<br />

⎝ ⎝ ⎠⎠<br />

y =<br />

A. m = 1<br />

B. m = − 1<br />

C. m = ± 1<br />

2<br />

x m m<br />

Câu 13: Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

<strong>2018</strong> 2019<br />

trị của biểu thức ( 3M 4m) ( 8m 3M<br />

4)<br />

− − − .<br />

0<br />

+ + + 1<br />

đồng biến trên từng khoảng<br />

x −1<br />

D. m ∈ ∅<br />

2<br />

x + 1<br />

y =<br />

x + 1<br />

A. 1 B. –1 C. 0 D. 2<br />

Câu 14: Tìm số giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số ( )<br />

điểm chung với trục hoành.<br />

trên đoạn [ ]<br />

4 2<br />

y x m x m<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

= + + + + (với x ( 0;2π<br />

)<br />

Câu 15: Hàm số y a sin x bcos x x a b 3<br />

tổng a + b 3<br />

1;2 . Tìm giá<br />

= − + 2 + 2 − − 4 không có<br />

π<br />

∈ ) đạt cực trị tại x = ; x = π . Tính<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 3 B. 3 − 1<br />

C. 4 D. 3 + 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 16: Tìm các hệ số a, b, c để đồ thị hàm số<br />

A.<br />

1<br />

a = − ; b = 3; c = − 3.<br />

4<br />

B. a = 1; b = − 2; c = − 3.<br />

C. a = 1; b = − 3; c = 3.<br />

D. a = 1; b = 3; c = − 3.<br />

4 2<br />

y = ax + bx + c có dạng như hình vẽ.<br />

2x<br />

+ 1<br />

Câu 17: Cho hàm số y = có đồ thị (C) và hai điểm A( − 2;3 ); C ( 4;1)<br />

. Tìm m để đường thẳng<br />

2x<br />

− m<br />

d : 3x − y − 1 = 0 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt B, D sao cho tứ giác ABCD là hình thoi.<br />

A. 8 3<br />

B. 3 8<br />

Câu 18: Tìm m để bất phương trình<br />

A.<br />

1<br />

m < .<br />

B.<br />

2<br />

C. 4 3<br />

1 x<br />

( ) ( )<br />

Câu 19: Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của ( C)<br />

Trang 4<br />

D. 3 4<br />

− ⎡ x 2 ⎤<br />

x − 6<br />

⎢<br />

m −1 6 − + 2m<br />

+ 1<br />

x<br />

⎣ 6 ⎥<br />

⎦<br />

0<br />

2<br />

≥<br />

ex − π x + <strong>2018</strong><br />

đúng x [ 0;1]<br />

1 1<br />

1<br />

m ≤ .<br />

C. 0 < m < . D. 0 ≤ m ≤ .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

∀ ∈ .<br />

x − 2<br />

: y = biết tiếp tuyến tạo với hai đường tiệm cận<br />

x + 1<br />

của (C) một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất.<br />

A. y = x + 2 − 2 3; y = x − 2 + 3. B. y = x + 2 + 2 3; y = x − 2 + 3.<br />

C. y = x − 2 − 2 3; y = x + 2 + 3. D. y = x + 2 − 2 3; y = x + 2 + 3.<br />

Câu 20: Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300 km. Vận tốc của dòng <strong>nước</strong> là 6<br />

km/h. Nếu vận tốc bơi của cá khi <strong>nước</strong> đứng yên là v km/h thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ<br />

3<br />

được cho bởi công thức E ( v) = cv t , trong đó c là một hằng số và E được tính bằng Jun. Tìm vận tốc bơi<br />

của cá khi <strong>nước</strong> đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít nhất.<br />

A. 6 km/h B. 9 km/h C. 12 km/h D. 15 km/h<br />

2 2<br />

Câu 21: Cho a,b là các số thực dương thỏa mãn a + b = 14ab<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là mệnh <strong>đề</strong> sai?<br />

a + b ln a + ln b<br />

2log<br />

2<br />

a + b = 4 + log2 a + log2<br />

b . B. ln = .<br />

4 2<br />

A. ( )<br />

+ = + D. ( )<br />

a b<br />

C. 2log log a log b<br />

4<br />

3<br />

Câu 22: Cho k = log a<br />

ab với a, b > 1 và<br />

nhất.<br />

2<br />

a<br />

2log a + b = 4 + log a + log b<br />

4 4 4<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P = log b + 16log a . Tìm k để biểu thức P đạt giá trị nhỏ<br />

A. k = 1.<br />

B. k = 2<br />

C. k = 3<br />

D. k = 4<br />

b<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 23: Chuyện kể rằng: “Ngày xưa, ở đất <strong>nước</strong> Ấn Độ có một vị quan dâng lên nhà vua một bàn cờ có<br />

64 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua thích quá, bảo rằng: “Ta muốn dành cho khanh một phần thưởng<br />

thật xứng đáng. Vậy khanh thích gì nào?” Vị quan tâu “Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt<br />

thóc thôi ạ! Cụ thể như sau: “Bàn cờ có 64 ô thì với ô thứ nhất thần xin nhận một hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi<br />

ô đầu, ô thứ 3 thì lại gấp đôi ô thứ hai, ô sau nhận số hạt gạo đôi phần thưởng dành cho ô liền trước.”<br />

Thoạt đầu nhà Vua rất ngạc nhiên vì phần thưởng quá khiêm tốn nhưng đến khi những người lính vét<br />

sạch đến hạt thóc cuối cùng trong kho gạo của triều đình thì nhà Vua mới kinh ngạc mà nhận ra rằng: “Số<br />

thóc này là một số vô cùng lớn, cho dù có gom hết số thóc của cả <strong>nước</strong> cũng không thể đủ cho một bàn<br />

cờ chỉ có vọn vẹn 64 ô!”. Bạn hãy tính xem số hạt thóc mà nhà vua cần để ban cho vị quan là một số có<br />

bao nhiêu chữ số?<br />

A. 19. B. 20. C. 21. D. 22.<br />

Câu 24: Tính đạo hàm của hàm số f ( x)<br />

A.<br />

− ln x .<br />

x<br />

B. ln x<br />

x<br />

.<br />

= 1 ln x<br />

x<br />

+ x<br />

.<br />

ln x<br />

C.<br />

4 .<br />

x<br />

Trang 5<br />

2<br />

D. ln x .<br />

x.log x<br />

3.log7<br />

x + 1<br />

Câu 25: Cho x thỏa mãn điều kiện log140<br />

63 =<br />

. Tìm giá trị của x:<br />

log 3.log 5.log x + x log x + 1<br />

x<br />

3 7 7<br />

A. x = 2.<br />

B. x = 4.<br />

C. x = 3.<br />

D. x = 5.<br />

x x<br />

Câu 26: Tập nghiệm của bất phương trình 3.9 10.3 3 0<br />

A. 1. B. 3 .<br />

2<br />

Câu 27: Cho a = log2 15, b = log10<br />

2 . Tính log8<br />

75 theo a và b.<br />

A.<br />

ab − b + 1<br />

3b<br />

B.<br />

ab − b −1<br />

3b<br />

− + ≤ có dạng S [ a;<br />

b]<br />

C. 2. D. 5 .<br />

2<br />

C.<br />

a − b + 1<br />

3b<br />

Câu 28: Cho<br />

2 ( 3 ( 4<br />

x)<br />

) 3 ( 4 ( 2<br />

x)<br />

) 4 ( 2 ( 3<br />

z)<br />

)<br />

thức 3 x +<br />

4<br />

y + z : :<br />

= . Tính giá trị của b − a .<br />

D.<br />

ab + b −1<br />

3b<br />

log log log = log log log = log log log = 0 . Tính giá trị của biểu<br />

A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.<br />

Câu 29: Tìm a,b,c,d để ( ) ( ) cos ( )<br />

( ) cos<br />

f x = x x :<br />

F x = ax + b x + cx + d sin x là một nguyên hàm của hàm số<br />

A. a = b = 1, c = d = 0.<br />

B. a = d = 0, b = c = 1.<br />

C. a = 1, b = 2, c = − 1, d = − 2.<br />

D. a = b = c = 0, d = 1.<br />

Câu 30: Cho hàm số f ( )<br />

π<br />

2<br />

∫ ∫<br />

(I). sin 2 . ( sin ) = ( )<br />

x f x dx f x dx<br />

0 0<br />

x có nguyên hàm trên R . Xét các mệnh <strong>đề</strong> sau đây:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

(II).<br />

1 x e<br />

f ( e ) f ( x)<br />

∫ dx =<br />

x ∫ 2<br />

e<br />

0 1<br />

x<br />

dx<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a<br />

2<br />

a<br />

1<br />

x f x dx xf x dx<br />

2<br />

3 2<br />

(III). ∫ ( ) = ∫ ( )<br />

0 0<br />

Những mệnh <strong>đề</strong> nào trong các mệnh <strong>đề</strong> đã cho là đúng?<br />

A. Chỉ (I). B. Chỉ (II).<br />

C. Chỉ (III). D. <strong>Cả</strong> (I), (II) và (III)<br />

Câu 31: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1 ] và thỏa mãn x( f '( x)<br />

− 2) dx = f ( 1)<br />

trị của ( )<br />

1<br />

I = ∫ f x dx :<br />

0<br />

A. –1 B. 1 C. 0 D. π<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

.Tính giá<br />

Câu 32: Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0; x = π , biết rằng <strong>thi</strong>ết diện của vật thể<br />

với mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x [ 0; π ]<br />

2 sin x .<br />

π<br />

A. 3. B. .<br />

3<br />

Câu 33: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

A. 4 .<br />

15<br />

B. 15 .<br />

4<br />

∈ là một tam giác <strong>đề</strong>u có cạnh là<br />

C. 2 3 D. 2π<br />

2<br />

y x x<br />

= + − 1 và<br />

4<br />

y x x<br />

C. 4,15. D. 4,05.<br />

= + − 1 là:<br />

Câu 34: Tốc độ sinh sản trung bình sau thời gian t năm của loài hươu Krata được mô tả bằng hàm số<br />

−t<br />

v t = 2.10 e t . Tính số lượng con hươu tối <strong>thi</strong>ểu sau 20 năm biết rằng ban đầu có 17 con hươu Krata và<br />

( )<br />

3<br />

số lượng hươu L(t) con được tính qua công thức<br />

( )<br />

dL t<br />

dt<br />

( )<br />

= v t<br />

A. 2017. B. 1000 C. 2014. D. 1002.<br />

2<br />

Câu 35: Tìm m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P) : y = − x + 2x<br />

và d : y = mx( m > 0)<br />

bằng 27.<br />

A. m = − 1.<br />

B. m = − 2.<br />

C. m ∈∅ .<br />

D. m ∈ R .<br />

Câu 36: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn là đường thẳng z − 1+ i = z + 1− 2i<br />

là đường<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thẳng ∆ : ax + by + c = 0 . Tính ab + c .<br />

A. 15. B. 9. C. 11. D. 6.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

Câu 37: Cho phương trình ( z 2 z) ( z 2 z)<br />

− 4 − 3 − 4 − 40 = 0. Gọi z1 , z2 , z<br />

3<br />

và z<br />

4<br />

là bốn nghiệm của<br />

phương trình đã cho. Tính giá trị của biểu thức<br />

2 2 2 2<br />

1 2 3 4<br />

.<br />

P = z + z + z + z<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 33. B. 34. C. 35. D. 36.<br />

Trang 7<br />

( − )<br />

m − 1+<br />

2 m 1 i<br />

Câu 38: Tính tổng các giá trị của tham số m để số phức z =<br />

là số thực.<br />

1−<br />

mi<br />

A. –3 B. –2 C. –1 D. 0<br />

Câu 39: Trong mặt phẳng (Oxy) cho các điểm A,B,C tương ứng biểu diễn cho các số phức<br />

( ) 2<br />

z = 1 + i, z = 1 + i , z = m − i (với m ∈ R ). Tìm m để ∆ ABC vuông tại B.<br />

1 2 3<br />

A. –3 B. –2 C. 3 D. 4<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng<br />

(ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB<br />

. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC)<br />

bằng 60°. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.<br />

A.<br />

a 3 .<br />

3<br />

B.<br />

a 42 .<br />

12<br />

C.<br />

a 42 .<br />

8<br />

D.<br />

a 3 .<br />

12<br />

Câu 41: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc ABC bằng 60° , cạnh bên SA vuông<br />

góc với đáy, SC tạo với đáy góc 60°. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

5<br />

D.<br />

3<br />

a 2 .<br />

2<br />

Câu 42: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có cạnh đáy bằng a, đường cao của hình chóp bằng<br />

Tính số đo góc giữa mặt bên và đáy.<br />

A. 30 ° .<br />

B. 45°. C. 60 ° .<br />

D. 90 ° .<br />

a 3<br />

.<br />

2<br />

Câu 43: Cho khối cầu (S) tâm O, bán kính R ngoại tiếp khối lập phương (P) và nội tiếp khối trụ (T). Gọi<br />

V1<br />

V1 , V<br />

2<br />

lần lượt là thể tích của khối lập phương (P) và khối trụ (T). Tính giá trị gần đúng của tỉ số<br />

V .<br />

A. 0,23 B. 0,24 C. 0,25 D. 0,26<br />

Câu 44: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u và độ dài 9 cạnh <strong>đề</strong>u bằng a. Tính<br />

bán kính của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ.<br />

A.<br />

a 21<br />

R = . B.<br />

6<br />

a 42<br />

R = . C.<br />

12<br />

Câu 45: Trên một mảnh đất hình vuông có diện<br />

người ta đào một cái ao nuôi cá hình trụ có 2 đáy<br />

tròn (như hình vẽ bên) sao cho tâm của hình tròn<br />

tâm của mảnh đất. Ở giữa mép ao và mép mảnh<br />

ta để lại một khoảng đất trống để đi lại, biết<br />

a 3<br />

R = . D.<br />

3<br />

a 3<br />

R = .<br />

6<br />

2<br />

2<br />

tích 81m<br />

là hình<br />

trùng với<br />

đất người<br />

khoảng<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cách nhỏ nhất giữa mép ao và mép mảnh đất là x ( m ) . Tính thể tích V lớn nhất của ao. (Giả sử chiều sâu<br />

của ao cũng là x (m))<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. V = 27π<br />

( m ) B. V = 13,5π<br />

( m ) C. V = 144π<br />

( m ) D. V = 72π<br />

( m )<br />

Câu 46: Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm ( 1;1;0 ), ( 1;0;1 ), ( 0;1;1 ), ( 1;2;3 )<br />

trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.<br />

A.<br />

C.<br />

+ + − 3 − 3 − 3 + 6 = 0. B.<br />

2 2 2<br />

x y x x y z<br />

+ + − 3 − 3 − 3 + + = 0. D.<br />

2 2 2<br />

x y x x y z<br />

A B C D . Viết phương<br />

+ + − 3 − 3 − 3 + 5 = 0.<br />

2 2 2<br />

x y x x y z<br />

+ + − 3 − 3 − 3 + 3 = 0.<br />

2 2 2<br />

x y x x y z<br />

x − 3 y − 3 z<br />

Câu 47: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d :<br />

P x + y − z + =<br />

1 3 2<br />

A 1;2; − 1 . Viết phương trình đường thẳng ∆ biết ∆ qua A cắt d và song song với mặt phẳng<br />

và điểm ( )<br />

(P).<br />

A.<br />

C.<br />

x −1 y − 2 z + 1<br />

= = .<br />

−1 −2 1<br />

x −1 y − 2 z + 1<br />

= = .<br />

D.<br />

1 2 1<br />

B.<br />

= = , mặt phẳng ( ) : 3 0<br />

x −1 y − 2 z + 1<br />

= = .<br />

1 −2 −1<br />

x −1 y − 2 z + 1<br />

= = .<br />

1 2 1<br />

Câu 48: Trong không gian Oxyz cho 3 điểm M ( 3;1;1 ), N ( 4;8; 3 ), P( 2;9; 7)<br />

( Q) : x 2y z 6 0<br />

− − và mặt phẳng<br />

+ − − = . Đường thẳng d đi qua trọng tâm G của ∆ MNP , vuông góc với (Q). Tìm giao<br />

điểm A của mặt phẳng (Q) và đường thẳng d.<br />

A. A ( 1;2;1 ).<br />

B. A( 1; −2; − 1 ).<br />

C. A( −1; −2; − 1 ).<br />

D. A( − )<br />

Câu 49: Trong không gian Oxyz cho các điểm A( 3; − 4;0 ), B( 0;2;4 ), C ( 4;2;1)<br />

trục Ox sao cho<br />

AD<br />

= BC .<br />

A. D( − 6;0;0 ), D( 0;0;0 ).<br />

B. D ( ) D ( )<br />

6;0;0 , 0;0;0 .<br />

C. D( 6;0;0 ), D ( 0;0;2 ).<br />

D. D( ) D ( )<br />

6;0;0 , 0;0;1 .<br />

1;2; 1 .<br />

. Tìm tọa độ điểm D trên<br />

x y −1 z − 2<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = . Viết phương trình<br />

1 2 2<br />

mặt phẳng (P) đi qua ∆ và cách ( 1;1;3 )<br />

A một khoảng cách lớn nhất.<br />

A. ( P) : −15x − 12y + 21z<br />

− 28 = 0.<br />

B. ( P) :15x + 12y + 21z<br />

− 28 = 0.<br />

C. ( P) :15x + 12y − 21z<br />

− 28 = 0.<br />

D. ( P) :15x + 12y + 21z<br />

− 29 = 0.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

--- HẾT ---<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN CHẤT LƯỢNG CAO SỐ 24<br />

BỘ ĐỀ TN- SỐ 03<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-A 3-D 4-C 5-A 6-B 7-D 8-B 9-C 10-D<br />

11-B 12-D 13-B 14-C 15-C 16-C 17-A 18-B 19-D 20-B<br />

21-D 22-A 23-B 24-A 25-A 26-C 27-A 28-A 29-B 30-D<br />

31-A 32-C 33-A 34-A 35-A 36-C 37-B 38-C 39-A 40-C<br />

41-A 42-C 43-C 44-A 45-B 46-C 47-B 48-D 49-B 50-A<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

Câu 1: Đáp án C<br />

⎧sin x ≠ 0<br />

π<br />

Điều kiện ⎨ ⇔ sin 2x ≠ 0 ⇔ x ≠ k , k ∈ Z<br />

⎩cos x ≠ 0 2<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN CHẤT LƯỢNG CAO SỐ 24<br />

BỘ ĐỀ TN- SỐ 03<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

n n n<br />

2 2 2 2<br />

Ta có y = ( 2cot x) + ( 2 + tan x) ≥ 2 ( 2 + cot x) ( 2 + tan x)<br />

2 2<br />

( x x) ⎤ ( )<br />

n n n<br />

= 2 ⎡<br />

⎣<br />

5 + 2 tan + cot<br />

⎦<br />

≥ 2 5 + 4 = 2.3<br />

π<br />

y = ⇔ x = x ⇔ x = ± ⇔ x = ± + k k ∈Z<br />

4<br />

n<br />

2 2<br />

min 2.3 tan cot tan 1 π ,<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Phương trình đã cho tương đương với ( )<br />

Do x ( 0; π )<br />

∈ nên<br />

⎧5π 17π 5π<br />

⎫<br />

x ∈ ⎨ ; ; ⎬<br />

⎩18 18 6 ⎭ .<br />

Vậy tổng các nghiệm là 37 π<br />

18<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

⎛ 3π<br />

⎞<br />

2 1− cos x − 3 cos 2x = 1+ 1+ cos⎜<br />

2x<br />

− ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⇔ − 2cos x = 3 cos 2x − sin 2x<br />

3 1<br />

⇔ − cos x = cos 2x − sin 2x<br />

2 2<br />

⎛ π ⎞<br />

⇔ cos( π − x)<br />

= cos⎜<br />

2x<br />

+ ⎟<br />

⎝ 6 ⎠<br />

⎡ 5π<br />

2π<br />

⎢<br />

x = + k<br />

18 3<br />

⇔ ⎢<br />

, k ∈Z<br />

⎢ 7π<br />

x = − + k2π<br />

⎢⎣ 6<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

π<br />

≠ ⇔ ≠ + ∈Z .<br />

2<br />

Điều kiện cos x 0 x kπ<br />

, ( k )<br />

Phương trình đã cho tương đương với: ( tan x + tan x) cos x = ( sin x + cos x)<br />

⇔ sin + sin cos = sin + cos<br />

2<br />

2 1<br />

x x x ( x x )<br />

2 2 1<br />

( )<br />

2<br />

2sin sin 2 sin cos 2sin sin cos sin cos<br />

⇔ x + x = x + x ⇔ x x + x = x + x<br />

⎡sin x + cos x = 0<br />

⇔ ( sin x + cos x)( 2sin x − 1)<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

⎣2sin x − 1 = 0<br />

⎡ π<br />

⎢<br />

x = − + kπ<br />

4<br />

⎡tan x = −1<br />

⎢<br />

π<br />

⇔ ⎢<br />

1 ⇔ ⎢x = + k2π<br />

k ∈<br />

⎢ sin x = ⎢ 6<br />

⎣ 2 ⎢<br />

⎢<br />

5π<br />

x = + k2π<br />

⎢⎣ 6<br />

( Z )<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Trước hết ta giải hệ bất phương trình để tìm x, y<br />

Phương trình trong hệ cho ta ( ) ( )<br />

y − 1 ! = 720 ⇔ y − 1 ! = 6! ⇔ y − 1 = 6 ⇔ y = 7<br />

x 9 19<br />

Thay y = 7 vào bất phương trình trong hệ ta được: C − x<br />

+ C10<br />

+ < A<br />

2 2<br />

Với điều kiện x ≥ 2, x ∈ N , bất phương trình tương đương với:<br />

( x − )<br />

( −1)<br />

x! 9 19 x x 9 19<br />

+ 45 + < x ⇔ + 45 + < x<br />

2! 2 ! 2 2 2 2 2<br />

2<br />

⇔ x − 20x + 99 < 0 ⇔ 9 < x < 11. Vì x ∈ N nên x = 10.<br />

2<br />

2 2 1<br />

x<br />

Như vậy ta có 10 bông hồng trắng và 7 bông hồng nhung. Để lấy được ít nhất 3 bông hồng nhung trong 5<br />

bông hồng ta có các <strong>trường</strong> hợp sau:<br />

3 2<br />

Trường hợp 1: 3 bông hồng nhung, 2 bông hồng trắng có C . C = 1575 cách<br />

7 10<br />

4 1<br />

Trường hợp 2: 4 bông hồng nhung, 1 bông hồng trắng có C . C = 350 cách<br />

5<br />

Trường hợp 3: 5 bông hồng nhung có C<br />

7<br />

= 21 cách<br />

Suy ra có tất cả 1575 + 350 + 21 = 1946 cách.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số cách lấy ra 5 bông hồng bất kì là<br />

5<br />

C<br />

17<br />

= 6188 .<br />

7 10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1946 139<br />

Vậy xác suất cần tìm là P = = .<br />

6188 442<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

6<br />

Số cách chọn 6 sản phẩm bất kì trong 10 sản phẩm là: C<br />

10<br />

= 210.<br />

1 5<br />

Số cách chọn 6 sản phẩm mà có 1 phế phẩm là: C2C 8<br />

= 112.<br />

6<br />

Số cách chọn 6 sản phẩm mà không có phế phẩm nào: C<br />

8<br />

= 28.<br />

Suy ra số cách chọn 6 sản phẩm mà có không quá 1 phế phẩm là: 112 + 28 = 140.<br />

Vậy xác suất cần tìm là:<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

140 2<br />

P = = .<br />

210 3<br />

+ Loại 1: bầu 4 người tùy ý (không phân biệt nam, nữ)<br />

- Bước 1: bầu chủ tịch và phó chủ tịch có<br />

2<br />

- Bước 2: bầu 2 ủy viên có C cách.<br />

Suy ra có<br />

2 2<br />

12 10<br />

10<br />

A . C cách bầu loại 1.<br />

+ Loại 2: bầu 4 người toàn nam.<br />

- Bước 1: bầu chủ tịch và phó chủ tịch có<br />

2<br />

- Bước 2: bầu 2 ủy viên có C cách.<br />

Suy ra có<br />

Vậy có<br />

2<br />

A . C cách bầu loại 2.<br />

2<br />

7<br />

5<br />

A . C − A .C = 5520 cách.<br />

2 2 2 2<br />

12 10 7 5<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Điều kiện: 2 ≤ n ∈ N<br />

Ta có<br />

A<br />

− 6C<br />

= 294<br />

3 3<br />

n+ 3 n+<br />

1<br />

( n + 3 )! ( n + 1 )!<br />

n ( n − )<br />

⇔ − 6 = 294<br />

! 3! 2 !<br />

( n )( n )( n ) ( n ) n( n )<br />

5<br />

A cách.<br />

2<br />

12<br />

A cách.<br />

⇔ + 3 + 2 + 1 − + 1 − 1 = 294<br />

2 ⎡n<br />

= 6<br />

⇔ n + 2n<br />

− 48 = 0 ⇔ ⎢ .<br />

⎣n<br />

= −8<br />

So với điều kiện chọn n = 6.<br />

2<br />

7<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với n = 6 ta có<br />

4 2<br />

6<br />

4<br />

6−k<br />

6 2<br />

k<br />

6<br />

k k 6−k 24−6k − 6+<br />

3k<br />

+ =<br />

2 ∑C0 = C<br />

2 ∑ 0<br />

2 x y<br />

k = 0 k = 0<br />

⎛ 2x y ⎞ ⎛ 2x ⎞ ⎛ y ⎞<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ y x ⎠ ⎝ y ⎠ ⎝ x ⎠<br />

24 − 6k − 6 + 3k = 18 ⇔ k − 3 = 0 ⇔ k = 3<br />

Giả <strong>thi</strong>ết bài toán cho ta ( )( ) ( ) 2<br />

Khi k = 3 ta thu được số hạng thỏa mãn yêu cầu bài toán là: C 2 x y = 160x<br />

y<br />

6<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

n 4 3 2<br />

k + 10k + 35k + 50k<br />

+ 23<br />

Ta có lim∑<br />

n→∞ = k + 4 !<br />

k 1<br />

k 1<br />

( )<br />

( k )( k )( k )( k )<br />

( k + 4 )!<br />

n<br />

+ 1 + 2 + 3 + 4 −1<br />

= lim∑<br />

n→∞ =<br />

n<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

= lim∑<br />

n→∞ k =<br />

⎜<br />

−<br />

1 k! ( k − 4 )!<br />

⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

⎛ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ⎞<br />

= lim ...<br />

n→∞⎜<br />

− + − + − + − + + −<br />

1! 5! 2! 6! 3! 7! 4! 8! n! ( n + 4 )!<br />

⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

⎛ 1 1 1 1 1 1 1 1 ⎞<br />

= lim n→∞⎜<br />

+ + + − − − −<br />

1! 2! 3! 4! ( n + 1 ) ! ( n + 2 ) ! ( n + 3 ) ! ( n + 4 ) ! ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

1 1 1 1 41<br />

= + + + = .<br />

1! 2! 3! 4! 24<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

3 2 6 3 6 3<br />

Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và C’D’. Khi đó G là trung điểm IJ.<br />

<br />

1 1<br />

Ta có AG = ( AI + AJ ) = ( AB + BI + AD + DD ' + D ' J )<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2 2<br />

1 ⎛ 1 1 ⎞<br />

a b b c a 1 <br />

= ⎜ + + + + ⎟ = 3 a + 3 b + 2 c<br />

2 ⎝ 2 2 ⎠ 4<br />

x<br />

1<br />

y ' = − ; y '' = −<br />

1−<br />

x 1<br />

2<br />

( − x )<br />

2 3<br />

Khi đó ( ) ( )<br />

( )<br />

−1<br />

2 '' 2 2<br />

1 − x y − x. y ' + y = 1 − x . − x. + 1− x = 0.<br />

3 2<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

2<br />

( 1−<br />

x )<br />

−x<br />

1−<br />

x<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

g<br />

γ α α<br />

Xét ( α ) ( ) ( )<br />

2 2<br />

: f x 1 tan x x tan<br />

2<br />

2v0<br />

= − + + và ( ) : g ( x)<br />

2<br />

g 2 v0<br />

Γ = − x +<br />

2v<br />

2g<br />

( γ<br />

α ) tiếp xúc ( Γ ) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm<br />

g<br />

g<br />

2 ⇔ − 1+ tan x + tanα<br />

= − x<br />

v<br />

v<br />

2<br />

Ta có ( ) ( α )<br />

2 2<br />

0 0<br />

2<br />

g 2 v0<br />

⇔ − tan α x tanα<br />

0 x<br />

v ⎣<br />

⎡<br />

⎦<br />

⎤ + = ⇔ =<br />

g tanα<br />

2<br />

0<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

Ta có<br />

− − − −<br />

y ' =<br />

1<br />

2<br />

m m 1<br />

2<br />

( x −1)<br />

Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng ( −∞ ;1)<br />

và ( )<br />

2 2 ⎛ 1 ⎞ 7<br />

−m − m − 2 > 0 ⇔ m + m + 2 < 0 ⇔ ⎜ m + ⎟ + < 0 ⇔ m∉∅<br />

.<br />

⎝ 2 ⎠ 4<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Ta tính được<br />

( ) ( )<br />

2<br />

2x x + 1 − x + 1<br />

2<br />

x + 2x<br />

−1<br />

y ' = = > 0, ∀x<br />

∈ 1;2<br />

( x + 1) ( x + 1)<br />

2 2<br />

Suy ra hàm số đã cho đồng biến trên đoạn [ ]<br />

5<br />

y 1 ≤ y ≤ y 2 ⇔ 1 ≤ y ≤ .<br />

3<br />

Do đó ( ) ( )<br />

5<br />

Điều này có nghĩa là m = 1; M = .<br />

3<br />

Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng –1<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

2<br />

1;2 .<br />

2<br />

0<br />

( ) = ( ) ( 1)<br />

'( ) = '( ) ( 2)<br />

⎧⎪ f x g x<br />

⎨<br />

⎪⎩ f x g x<br />

1;+∞ khi và chỉ khi<br />

⎡x<br />

= 0<br />

Ta có a = − 1 < 0 và y ' = 0 ⇔ ⎢ nên dựa vào hình dáng của đồ thị hàm số ta xét các <strong>trường</strong> hợp<br />

2<br />

⎣x<br />

= m + 2<br />

sau để đáp ứng yêu cầu bài toán.<br />

⎧⎪ m + 2 ≤ 0<br />

Hàm số chỉ có một cực trị âm ⇔ ⎨ ⇔ − 4 < m ≤ −2.<br />

⎪⎩ y ( 0)<br />

< 0<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[ ]<br />

⎧<br />

⎪<br />

m + 2 > 0<br />

Hàm số có ba cực trị và giá trị cực đại âm ⇔ ⎨<br />

⇔ − 2 < m < 0.<br />

y ( ± m + 2 ) < 0<br />

⎪⎩<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua hai <strong>trường</strong> hợp trên ta thu được − 4 < m < 0 .<br />

Do m∈Z nên m ∈{ −3; −2; − 1}<br />

.<br />

Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Ta có y ' = a cos x + bsin x + 1.<br />

π<br />

Do hàm số đạt cực trị tại các điểm x = ; x = π nên<br />

3<br />

⎧ ⎛ π ⎞ ⎧<br />

' 0 1 3<br />

⎪y ⎜ ⎟ = ⎪ a − b + 1 = 0 ⎪⎧<br />

a = 1<br />

⎨ ⎝ 3 ⎠ ⇔ ⎨2 2 ⇔ ⎨ .<br />

⎪ b 3<br />

y '( π )<br />

⎪ =<br />

= 0 ⎪ − a + 1 = 0 ⎩<br />

⎩<br />

⎩<br />

Do đó a + b 3 = 4.<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Nhìn đồ thị suy ra:<br />

a > 0<br />

Đồ thị qua điểm ( 0; 3)<br />

A − nên c = − 3<br />

Đồ thị có 3 cực trị nên a và b trái dấu nhau.<br />

Do đó lựa chọn a = 1; b = − 2; c = − 3 như phương án C đã nêu.<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

<br />

Đường thẳng AC qua A( − 2;3 ); C ( 4;1)<br />

nhận AC = ( 6; −2)<br />

x + 2 y − 3 −1 7<br />

= ⇔ y = x + .<br />

6 −2 3 3<br />

Tọa độ giao điểm của AC và BD là nghiệm của hệ phương trình<br />

⎧3x<br />

− y − 1 = 0<br />

⎪<br />

⎧x<br />

= 1<br />

⎨ 1 7 ⇔ ⎨ ⇒ I<br />

⎪ y = − x + ⎩ y = 2<br />

⎩ 3 3<br />

( 1;2 )<br />

Để ý rằng AC ⊥ BD và I là trung điểm AC.<br />

Khi đó ABCD là hình thoi thì I ( 1;2 )<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là:<br />

2x<br />

+ 1 = x − ⇔ x − m + x + m − =<br />

2x<br />

− m<br />

.<br />

⇔ I là trung điểm của BD.<br />

( ) ( )<br />

2<br />

3 1 6 3 4 1 0 *<br />

2 2<br />

Do ( ) ( )<br />

làm vec tơ chỉ phương nên có phương trình là:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

∆ = 3m + 4 − 4.6 m − 1 = 9m + 24 > 0, ∀ m nên d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt B và D.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 2<br />

3 4<br />

Gọi x1,<br />

x<br />

2<br />

là hai nghiệm của phương trình (*). Theo định lý Viet ta có x + x m +<br />

= .<br />

2 12<br />

Để I là trung điểm của BD thì 3 m + 4 1 8 = ⇔ m = .<br />

12 3<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Vì x − 1 thì bất phương trình đã cho đúng với mọi x nên chỉ cần tìm m để bất<br />

phương trình đúng với [ 0;1)<br />

x ∈ .<br />

1−<br />

Xét hàm số: f ( x) = x − 6 x với x ∈ [ 0;1]<br />

1−x<br />

Ta có: f '( x) = 1+ 6 ln 6 > 0 ∀x<br />

∈ [ 0;1]<br />

⇒ f ( x ) đồng biến trên [ 0;1 ]<br />

( ) ( 1) 0 [ 0;1] ( ) 0 [ 0;1]<br />

⇒ f x ≤ f = ∀x ∈ ⇒ f x < ∀x<br />

∈<br />

Hơn nữa ex 2 π x <strong>2018</strong> 0 x [ 0;1]<br />

− + > ∀ ∈ .<br />

x<br />

Vậy bài toán quy về tìm m để bất phương trình: ( m −1)<br />

6 − + 2m<br />

+ 1 ≤ 0 với [ 0;1)<br />

Đặt<br />

( )<br />

t = 6 x thì t ∈ [ 1;6 )<br />

. Bất phương trình thành<br />

2<br />

2 t − t + 2<br />

2<br />

+ 2 t<br />

m −1 t − + 2m + 1 ≤ 0 ⇔ m ≤ ⇔ m ≤ min g t<br />

t t t ∈[ 1;6)<br />

2<br />

t − t + 2<br />

2 , 1;6 ).<br />

t + 2t<br />

(với g ( t) = t ∈[ )<br />

Ta có ( )<br />

2<br />

⎡ 2<br />

3t<br />

− 4t<br />

− 4<br />

t =<br />

g ' t = ; g '( t ) = 0 ⇔ ⎢ 3<br />

2 2<br />

( t + 2t<br />

)<br />

⎢<br />

⎣t<br />

= 2<br />

1<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên và dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên ta tìm được: min g ( t)<br />

= .<br />

t∈[ 1;6)<br />

2<br />

1<br />

Vậy m ≤ thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

2<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Phương trình tiếp tuyến ∆ có dạng:<br />

3<br />

x<br />

y = x − x +<br />

( ) ( ) 0<br />

2 0<br />

x + 1<br />

x0<br />

0<br />

( )<br />

2<br />

x<br />

6<br />

− 2<br />

( x0 ≠ − 1 là hoành độ tiếp điểm)<br />

+ 1<br />

Gọi I là giao điểm hai tiệm cận và A,B lần lượt là giao điểm của ∆ với hai tiệm cận.<br />

x ∈ .<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

x − 5 ⎞<br />

⎟<br />

x0<br />

+ 1 ⎠<br />

0<br />

Ta có I ( −1;1 ), A − 1; , B ( 2x<br />

+ 1;1)<br />

0<br />

.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6<br />

Suy ra IA = ; IB = 2 x0<br />

+ 1 .<br />

x + 1<br />

0<br />

IA. IB IA. IB IA. IB<br />

6<br />

r = .<br />

IA + IB + AB = 2 2<br />

IA + IB + IA + IB<br />

≤ 2 IA. IB + 2 IA. IB<br />

=<br />

2 3 + 6<br />

6<br />

= ⇔ = 2<br />

0<br />

+ 1 ⇔<br />

0<br />

+ 1 = 3<br />

x + 1<br />

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi IA IB x ( x ) 2<br />

0<br />

⎡ x<br />

2<br />

⇔ x0 + 2x0<br />

− 2 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎢⎣ x<br />

0<br />

0<br />

= −1−<br />

3<br />

= − 1+<br />

3<br />

Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán là: y = x + 2 − 2 3; y = x + 2 + 3 .<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Vận tốc của cá bơi khi ngược dòng là v − 6 (km/h).<br />

300<br />

= .<br />

v − 6<br />

Năng lượng tiêu hao của cá để vượt khoảng cách đó là<br />

Thời gian để cá bơi vượt khoảng cách 300 km là t ( h)<br />

3<br />

3 300 v<br />

E ( v) = cv . 300 c. ( J ), v 6.<br />

v − 6 = v − 6<br />

><br />

Ta có ( )<br />

E ' v = 600cv<br />

2<br />

v − 9<br />

( v − 6)<br />

2<br />

E ' = 0 ⇔ v = 9 (do v > 6 ).<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên và đi đến kết luận 9 km/h chính là vận tốc bơi của cá khi <strong>nước</strong> đứng yên để năng<br />

lượng tiêu hao ít nhất.<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

Với mọi 0 k 1<br />

a + b = 14ab ⇒ a + b = 16ab<br />

2 2<br />

< ≠ ta có ( ) 2<br />

( a b) 2<br />

( ab)<br />

⇒ log + = log 16<br />

k<br />

( ) 2<br />

k<br />

⇒ 2log a + b = log 16 + log a + log b<br />

k k k k<br />

Thử từng cơ số của k ta thấy đáp án D cho ra kết quả không chính xác.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

2<br />

Ta có P = log b + 16log a<br />

a<br />

b<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đặt<br />

t = log a<br />

b .<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 16<br />

Xét hàm số f ( t ) = t +<br />

t<br />

16<br />

f '( t) = 2t − = 0 ⇔ t = 2 .<br />

2<br />

t<br />

2<br />

Với t = 2 ta có log b = a<br />

2 ⇒ a = b .<br />

2<br />

3<br />

3 2<br />

Thay b = a vào k ta được k = log ab = log a. a = 1.<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

1<br />

Số thóc ở ô thứ n là 2 n− hạt.<br />

a<br />

64<br />

64<br />

n<br />

2 63 2 −1<br />

64<br />

Tổng số thóc ở các ô là S = ∑ 2 = 1+ 2 + 2 + ... + 2 = = 2 −1<br />

hạt.<br />

2 −1<br />

1<br />

a<br />

Lưu ý rằng số các chữ số của một số chính là giá trị nguyên nhỏ nhất lớn hơn loga của số đó.<br />

64<br />

Sử dụng máy tính ta tính được ( )<br />

Do đó số thóc là một số có 20 chữ số.<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Ta có<br />

( ) − ( )<br />

log 2 −1 ≈ 19,26591972.<br />

1 ln x '. x ln x . x ' 1 1−<br />

ln x ln x<br />

y ' = − + = − + = − .<br />

2 2 2 2 2<br />

x x x x x<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Sử dụng chức năng CALC trong máy tính Casio và nhập từ giá trị ta thấy x = 1 thỏa.<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

2x<br />

x<br />

Bất phương trình tương đương với 3.3 − 10.3 + 3 ≤ 0.<br />

x<br />

Đặt t = 3 > 0. Bất phương trình trở thành 3t − 10t + 3 ≤ 0 ⇔ ≤ t ≤ 3 .<br />

3<br />

Với 1 ≤ t ≤ 3, ta được 1 x<br />

≤ 3 ≤ 3 ⇔ −1 ≤ x ≤ 1.<br />

3<br />

3<br />

Do đó tập nghiệm của bất phương trình là S = [ − 1;1]<br />

Vậy b − a = 2.<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

1 1<br />

3 3<br />

Ta có log 75 = log ( 15.5) = ( log 15 + log 5)<br />

8 2 2 2<br />

1<br />

= log<br />

2 15 + log<br />

2 5 + log<br />

2 2 − 1<br />

3<br />

( )<br />

2 1<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

1<br />

= log<br />

2 15 + log<br />

2 10 − 1<br />

3<br />

( )<br />

1 ⎛ 1 ⎞ 1 ⎛ 1 ⎞ ab − b + 1<br />

= ⎜ log2<br />

15 + − 1⎟ = ⎜ a + − 1⎟<br />

=<br />

3 ⎝ log10<br />

2 ⎠ 3 ⎝ b ⎠ 3 b<br />

3<br />

⎧ x = 4<br />

⎪<br />

4<br />

log log log x = log log log x = log log log z = 0 ⇔ ⎨y<br />

= 2<br />

⎪ 2<br />

⎩z<br />

= 3<br />

Ta có<br />

2 ( 3 ( 4 )) 3 ( 4 ( 2 )) 4 ( 2 ( 3 ))<br />

Khi đó 3 x +<br />

4<br />

y + z = 9<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Do F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) nên ( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

F ' x = f x , ∀x<br />

∈ R<br />

⇔ a + d cos x + cx cos x + c − b sin x − axsin x = x cos x,<br />

∀x<br />

∈ R<br />

⎧c<br />

+ d = 0<br />

⎪ c = 1 ⎧ a = d = 0<br />

⇔ ⎨ ⇔ ⎨ .<br />

⎪c − b = 0 ⎩b = c = 1<br />

⎪<br />

⎩a<br />

= 0<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

∫ ∫<br />

* Xét mệnh <strong>đề</strong> (I).Ta có x f ( x) dx = x f ( x) d ( x)<br />

Đặt t = sin x .<br />

sin 2 . sin 2 sin . sin sin .<br />

0 0<br />

π<br />

Đổi cận x = 0 ⇒ t = 0 và x = ⇒ t = 1.<br />

2<br />

π<br />

2<br />

1 1<br />

∫ ∫ ∫<br />

x f x dx tf t dt xf x dx<br />

Khi đó sin 2 . ( sin ) = 2 ( ) = 2 ( )<br />

0 0 0<br />

Do đó mệnh <strong>đề</strong> (I) đúng.<br />

x<br />

* Xét mệnh <strong>đề</strong> (II). Đổi biến t = e , suy ra mệnh <strong>đề</strong> (II) đúng.<br />

2<br />

* Xét mệnh <strong>đề</strong> (III). Đổi biến t = x , suy ra mệnh <strong>đề</strong> (III) đúng.<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 1 1<br />

( '( ) − 2) = ( 1 ) ⇒ '( ) = 2 + ( 1)<br />

∫ ∫ ∫<br />

x f x dx f xf x dx xdx f<br />

0 0 0<br />

∫<br />

1<br />

0<br />

2 1<br />

( ( )) 0 ( 1) 1 ( 1)<br />

⇒ xd f x = x + f = + f<br />

1 1<br />

1<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

⇒ xf x − f x dx = 1+ f 1 ⇒ f x dx = −1<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Gọi ( )<br />

0<br />

∫ ∫<br />

0 0<br />

S x là diện tích <strong>thi</strong>ết diện đã cho thì ( ) ( ) 2 3<br />

π<br />

Thể tích vật thể là ( )<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

∫ ∫<br />

V = S x dx = 3 sin xdx = 2 3<br />

0 0<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường cong là<br />

2 4 2 4<br />

x x x x x x x<br />

π<br />

S x = 2 sin x . = 3 sin x<br />

4<br />

{ }<br />

+ − 1 = + −1 ⇔ − = 0 ⇔ ∈ 0;1; − 1<br />

Khi đó diện tích cần tìm là<br />

1 0 1<br />

2 4 2 4 2 4<br />

∫ ( ) ( )<br />

−1 ∫−1 ∫ 0<br />

S = x − x dx = x − x dx + x − x dx<br />

3 5 0 3 5 1<br />

⎛ ⎞ ⎛ ⎞<br />

x x x x 4<br />

= ⎜ − ⎟ + ⎜ − ⎟ = .<br />

3 5 3 5 15<br />

⎝ ⎠ −1<br />

⎝ ⎠ 0<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

x<br />

dL v t<br />

3 3 t<br />

2.10 e t L x L 0 2.10 . e<br />

− tdt<br />

−t<br />

Ta có ( ) ( ) ( )<br />

dt<br />

= = ⇒ − = ∫<br />

3<br />

Khi đó ( ) ( 0) 2.10<br />

⎛ −<br />

⎜( )<br />

Với 20<br />

x<br />

t x −t<br />

L x = L − te<br />

0<br />

− e dt<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝<br />

∫ 0<br />

⎠<br />

x t x<br />

( 0 )<br />

3 − −<br />

( 0) 2.10 ( )<br />

= L − xe − − e<br />

3<br />

( 0) 2.10 ( − x − x<br />

1)<br />

= L − xe + e − .<br />

x = và L ( 0)<br />

= 17 ta đi đến ( )<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

L 20 = 2017 .<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là<br />

2 2 ⎡x<br />

= 0<br />

( )<br />

− x + 2x = mx ⇔ x − 2 − m x = 0 ⇔ ⎢ .<br />

⎣x<br />

= 2 − m > 0<br />

0<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2−m<br />

2<br />

Khi đó 2 −m<br />

= ∫ − + 2 − = ∫ ( − 2 + 2 − )<br />

S x x mx dx x x mx dx<br />

0 0<br />

3 2 2−m<br />

⎛ x 2 mx<br />

⎞<br />

3 2<br />

= ⎜ − + x − ⎟ = − m + 6m − 12m<br />

+ 8 = 27<br />

⎝ 3 2 ⎠ 0<br />

3 2<br />

Do đó m − 6m + 12m<br />

+ 19 = 0.<br />

Giải phương trình này, ta tìm được m = − 1 là giá trị thỏa yêu cầu bài toán.<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Giả sử z x yi ( x,<br />

y )<br />

= + ∈ R có điểm M (x;y) biểu diễn z trên mặt phẳng (Oxy).<br />

Ta có − 1+ = ( − 1) + ( + 1 ) ; + 1− 2 = ( + 1) + ( − − 2)<br />

z i x y i z i x y i<br />

2 2 2 2<br />

Theo <strong>đề</strong> bài z − 1+ i = z + 1− 2i ⇔ ( x − 1) + ( y + 1) = ( x + 1) + ( −y<br />

− 2)<br />

( x 1) ( y 1) ( x 1) ( y 2)<br />

2 2 2 2<br />

⇔ − + + = + + +<br />

⇔ − 2 + 1+ + 2 + 1 = + 2 + 1+ + 4 + 4<br />

2 2 2 2<br />

x x y y x x y y<br />

⇔ 4x<br />

+ 2y<br />

+ 3 = 0.<br />

Do đó tập hợp các điểm biểu diễn của z là đường thẳng ∆ : 4x<br />

+ 2y<br />

+ 3 = 0.<br />

Suy ra a = 4, b = 2, c = 3. Vậy ab + c = 11.<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Phương trình đã cho tương đương với<br />

Khi đó<br />

2 2 2 2<br />

1 2 3 4<br />

34<br />

P = z + z + z + z =<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

( ) ( ( ) )( )<br />

( )( )<br />

m − 1+<br />

2 m −1<br />

i m − 1+ 2 m − 1 i 1+<br />

mi<br />

Ta có z = =<br />

1− mi 1− mi 1+<br />

mi<br />

− m + m − m + m −<br />

= +<br />

2 2<br />

1+ m 1+<br />

m<br />

2 2<br />

2 3 1 2<br />

⎡m<br />

=<br />

z là số thực ⇔ m + m − 2 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣m<br />

= −2<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

2<br />

1<br />

Để ý rằng A( 1;1 ), B( 0;2 ), C ( m; − 1)<br />

⎡z<br />

= 2 ± i<br />

2 2<br />

⎡z − 4z = −5 ⎡z − 4z<br />

+ 5 = 0 ⎢<br />

⎢ ⇔ z 2 2 2<br />

2<br />

⎢ ⇔<br />

2<br />

⎢ = −<br />

⎣z − 4z = 8 ⎣z − 4z<br />

− 8 = 0 ⎢<br />

⎣z<br />

= 2 + 2 3<br />

i<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

Khi đó AB = ( − 1;1 ), BC = ( m; −3)<br />

<br />

∆ ABC vuông tại B ⇔ AB. BC = 0 ⇔ −m − 3 = 0 ⇔ m = −3.<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

.<br />

Trong mặt phẳng (ABC), qua A kẻ đường thẳng d song song với BC. Kẻ HI ⊥ d , dễ thấy AI ⊥ ( SHI ) .<br />

Trong tam giác vuông SHI kẻ HK ⊥ SI , nhận thấy HK ⊥ ( SIA)<br />

.<br />

3 3<br />

d SA BC = d B SIA = d H SIA = HK<br />

2 2<br />

Ta có ( , ) ( ,( )) ( ,( ))<br />

Ta tính được<br />

a 3<br />

HI = HA.sin 60 ° = .<br />

3<br />

21<br />

= ; = 60°<br />

, suy ra SH<br />

= a<br />

3<br />

Ta có SCH ( SC ( ABC ))<br />

1 1 1<br />

= + ta thu được<br />

HK SH HI<br />

Từ<br />

2 2 2<br />

3 a 42<br />

d , = HK = .<br />

2 8<br />

Suy ra ( SA BC)<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Ta có AC = a ⇒ SA = AC tan 60° = a 3<br />

3<br />

BD = 2BI = 2. BC.sin 60° = 2. a = a 3.<br />

2<br />

1 1 1<br />

V = SA. S<br />

ABCD<br />

= . SA. . AC.<br />

BD<br />

3 3 2<br />

3<br />

1 1 a<br />

= a 3. a. a 3 =<br />

3 2 2<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Ta có<br />

a 3 a<br />

SI = ; IH =<br />

2 2<br />

tan SI<br />

⇒ IHS = = 3<br />

HI<br />

⇒ SBC ; ABCD = IHS = 60°<br />

(( ) ( ))<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

a 42<br />

HK =<br />

12<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để ý rằng đường chéo của hình lập phương chính là đường kính của khối cầu. Mặt khác ta lại có công<br />

thức: “Bình phương độ dài đường chéo của hình lập phương bằng ba lần bình phương của độ dài cạnh<br />

hình lập phương”. Khi đó<br />

( ) 2 2 2R<br />

3<br />

R = a ⇒ a =<br />

2 3 .<br />

3<br />

⎛ 2 3 ⎞ 8 3 3<br />

Suy ra V1<br />

= R = R .<br />

⎜ 3 ⎟<br />

⎝ ⎠ 9<br />

3<br />

Vì khối cầu có bán kính R nên ta có thể tính được bán kính và chiều cao của khối trụ ngoại tiếp ngoài<br />

khối cầu lần lượt là R và 2R.<br />

Do đó V2 = π R .2R = 2π<br />

R<br />

V<br />

Vậy ta có tỉ số<br />

V<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

2 3<br />

1<br />

2<br />

8 3 3<br />

R<br />

= 9 = 4 3<br />

0, 245<br />

π<br />

≈<br />

3<br />

2π<br />

R 9<br />

Gọi I,I’ lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC, A'B'C'. Khi đó I và I’ đồng thời cũng là tâm của hai<br />

đường tròn ngoại tiếp các tam giác ấy và nằm trong hai mặt phẳng cùng vuông góc với đường thẳng II’.<br />

Suy ra trung điểm O của đoạn II’ chính là tâm của mặt cầu ngoại tiếp đi qua 6 đỉnh của lăng trụ đã cho.<br />

Do đó<br />

2 2<br />

⎛<br />

2 2 2 a 3 ⎞ ⎛ a ⎞ 21<br />

R = OA = AI + OI = ⎜<br />

. + = a .<br />

3 2 ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ 2 ⎠ 6<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

Cạnh của mảnh đất hình vuông là 9 (m).<br />

2<br />

Thể tích của cái ao V = π r x .<br />

Mà r<br />

9 − 2x<br />

= = 4,5 − x cho nên V = π ( 4,5 − x) 2<br />

x.<br />

2<br />

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có<br />

π<br />

π ⎛ 4,5 − x + 4,5 − x + 2x<br />

⎞<br />

V = .( 4,5 − x) .( 4,5 − x)<br />

2 x ≤ . ⎜<br />

⎟ = 13,5π<br />

2 2 ⎝ 3 ⎠<br />

Dấu “=” xảy ra ⇔ 4,5 − x = 2. x ⇔ x = 1,5.<br />

3<br />

Vậy thể tích lớn nhất của cái ao là 13,5 ( m )<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

π .<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gọi (S) là mặt cầu có phương trình cần tìm.<br />

Phương trình tổng quát của (S) có dạng<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ + − 2 − 2 − 2 + = 0 (với<br />

2 2 2<br />

x y z ax by cz d<br />

+ + − > 0 ).<br />

2 2 2<br />

a b c d<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì (S) đi qua các điểm A( 1;1;0 ), B( 1;0;1 ), C ( 0;1;1 ), D ( 1;2;3 ) nên ta có hệ phương trình sau<br />

⎧1 + 1− 2a − 2b + d = 0<br />

⎪1 + 1 − 2a − 2c + d = 0<br />

⎨<br />

⎪1 + 1 − 2b − 2c + d = 0<br />

⎪<br />

⎩1 + 4 + 9 − 2a − 4b − 6c + d = 0<br />

Giải hệ phương trình này tìm được<br />

3<br />

a = b = c = , d = 4 (thỏa<br />

2<br />

Vậy phương trình mặt cầu (S) là<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

+ + − > 0 )<br />

2 2 2<br />

a b c d<br />

+ + − 3 − 3 − 3 + 4 = 0<br />

2 2 2<br />

x y x x y z<br />

<br />

Gọi H = d ∩ ∆ ⇒ H ( 3 + t;3 + 3 t;2t ) ⇒ AH = ( t + 2;1+ 3 t;2t<br />

+ 1)<br />

Vectơ pháp tuyến của mặt phăng (P) là n = ( 1;1; −1)<br />

Do ∆ / / ( P)<br />

nên ( ) ( ) ( ) ( )<br />

<br />

<br />

AH. n = 0 ⇔ t + 2 .1+ 1+ 3 t .1+ 2t + 1 . − 1 = 0 ⇔ t = −1<br />

<br />

Đường thẳng ∆ qua A( 1;2; − 1)<br />

nhận AH = ( 1; −2; −1)<br />

x −1 y − 2 z + 1<br />

= =<br />

1 −2 − 1<br />

.<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

Tam giác MNP có trọng tâm G ( 3;6; − 3)<br />

.<br />

làm vectơ chỉ phương nên có phương trình là:<br />

⎧x<br />

= 3 + t<br />

⎪<br />

Đường thẳng d qua G và vuông góc với (Q) nên có phương trình là ⎨y<br />

= 6 + 2t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 3 − t<br />

( )<br />

A = d ∩ Q ⇒ => tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình<br />

⎧x = 3+ t ⎧x<br />

= 3 + t<br />

⎧x<br />

= 1<br />

y 6 2t y 6 2t<br />

⎪ = + ⎪ = +<br />

⎪y<br />

= 2<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎪z = −3 − t ⎪<br />

z = −3<br />

− t<br />

⎪z<br />

= −1<br />

⎪<br />

⎩x + 2y − z − 6 = 0 ⎪( 3 + t) + 2( 6 + 2t ) − ( −3 − t)<br />

− 6 = 0 ⎪<br />

⎩<br />

⎩t<br />

= −2<br />

( 1;2; 1)<br />

⇒ A −<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

Gọi D( x ;0;0)<br />

là điểm thuộc trục hoành.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo <strong>đề</strong> ta có<br />

2 2<br />

AD = BC ⇔ AD = BC<br />

( ) 2 2 2 2 2 2<br />

x 3 4 0 4 0 3<br />

⇔ − + + = + +<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy ( 0;0;0 ); ( 6;0;0)<br />

2<br />

⇔ − =<br />

x<br />

6x<br />

0<br />

⇔ x = 0 hoặc x = 6.<br />

D D thỏa yêu cầu bài toán.<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Gọi H,K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống (P) và ∆ .<br />

∆ AHK vuông tại H cho ta AH ≤ AK = d ( A;<br />

∆)<br />

.<br />

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi H K ( P)<br />

<br />

≡ ⇔ qua A và nhận AK làm vectơ pháp tuyến.<br />

<br />

Vì K ∈ ∆ nên K ( t,1+ 2 t,2 + 2t ) ⇒ AK = ( t −1,2 t,2t<br />

−1)<br />

.<br />

<br />

Mà AK ⊥ ∆ do đó AK. u ∆<br />

= 0<br />

( ) ( )<br />

⇔ t + 2 1+ 2t + 2 2 + 2t<br />

= 0<br />

−2 ⎛ −2 −1 2 ⎞<br />

⇔ 9t + 6 = 0 ⇔ t = ⇒ K ⎜ ; ; ⎟<br />

3 ⎝ 3 3 3 ⎠<br />

2 1 2<br />

Mặt phẳng (P) qua K ⎛<br />

⎜<br />

− ; − ;<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠ và có vectơ pháp tuyến ⎛ −5 −4 7 ⎞<br />

n = ⎜ ; ; ⎟ có phương trình là<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

5 ⎛ 2 ⎞ 4 ⎛ 1 ⎞ 7 ⎛ 2 ⎞<br />

− ⎜ x + ⎟ − ⎜ y + ⎟ + ⎜ z − ⎟ = 0 ⇔ −15x − 12y + 21z<br />

− 28 = 0 .<br />

3 ⎝ 3 ⎠ 3 ⎝ 3 ⎠ 3 ⎝ 3 ⎠<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

Câu 1: Tìm số họ nghiệm của phương trình ( )<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN CHẤT LƯỢNG CAO SỐ 25<br />

BỘ ĐỀ TN- SỐ 04<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

cot sin x = 1<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 2: Tìm α [ 0; π ]<br />

A. α { 0; π}<br />

∈ để phương trình<br />

− 4 + 6 − 4sin = 0 có nghiệm kép.<br />

2<br />

x x α<br />

π 2π<br />

∈ B. α ∈ ⎧ ⎨ ;<br />

⎫ ⎬<br />

⎩ 3 3 ⎭<br />

π 3π<br />

C. α ∈ ⎧ ⎨ ;<br />

⎫ ⎬<br />

⎩ 2 2 ⎭<br />

Câu 3: Tập hợp A gồm n phần tử ( n ≥ 4)<br />

tập hợp con chứa 2 phần tử của A. Tìm số k { 1;2;...; n}<br />

lớn nhất.<br />

π 5π<br />

D. α ∈ ⎧ ⎨ ;<br />

⎫ ⎬<br />

⎩ 6 6 ⎭<br />

. Biết rằng số tập hợp con chứa 4 phần tử của A bằng 20 lần số<br />

∈ sao cho số tập hợp con chứa k phần tử của A là<br />

A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.<br />

Câu 4: Trong giải cầu lông kỷ niệm ngày truyền thống học sinh sinh viên có 8 người tham gia trong đó<br />

có hai bạn Việt và Nam. <strong>Các</strong> vận động viên được chia làm hai bảng A và B, mỗi bảng gồm 4 người. Giả<br />

sử việc chia bảng thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Tính xác suất để cả hai bạn Việt và Nam<br />

nằm chung một bảng đấu.<br />

A. 3 .<br />

5<br />

B. 3 .<br />

7<br />

C. 3 .<br />

11<br />

D. 3 .<br />

13<br />

⎛ ⎞<br />

Câu 5: Biết rằng trong khai triển nhị thức Newton của ⎜ x + ⎟ tổng các hệ số của hai số hạng đầu bằng<br />

⎝ x ⎠<br />

x k k > 0 . Hỏi S có tính chất gì trong các tính chất sau?<br />

24. Gọi S là tổng các hệ số của số hạng chứa ( )<br />

A. S là một số nguyên tố. B. S là một lũy thừa của 24.<br />

C. S là một số chính phương. D. S là một số lập phương đúng.<br />

Câu 6: Cho dãy số { }<br />

lim<br />

a + a + a + ... + a<br />

a n<br />

xác định bởi<br />

1 n+<br />

1<br />

n 4n 2 <strong>2018</strong><br />

4 n 4 n<br />

a + a + a + ... + a<br />

n 2n 2 <strong>2018</strong><br />

2 n 2 n<br />

A. 2017. B. <strong>2018</strong>. C.<br />

.<br />

1 n<br />

a = 0, a = a + 4n + 3, ∀n<br />

≥ 1. Tính giới hạn:<br />

n<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2019<br />

2 + 1 .<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

D.<br />

<strong>2018</strong><br />

2 + 1 .<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 7: Tính giới hạn của hàm số<br />

n<br />

x − nx + n −1<br />

lim<br />

x→1<br />

( x −1) 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n<br />

A. .<br />

2<br />

B.<br />

2<br />

n<br />

.<br />

2<br />

Câu 8: Tìm m để hàm số sau liên tục trên R : f ( x)<br />

C.<br />

2<br />

n − n<br />

.<br />

2<br />

2<br />

⎧ x + x + khi x <<br />

D.<br />

1 1<br />

⎪<br />

= ⎨ π<br />

⎪msin x khi x ≥1<br />

⎩ 2<br />

2<br />

n + n<br />

.<br />

2<br />

A. m = 1.<br />

B. m = 2.<br />

C. m = 3.<br />

D. m = 4.<br />

Câu 9: Cho phương trình msin 2x + sin x − cos x = 0 (m là tham số).<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào trong các mệnh <strong>đề</strong> dưới đây là đúng?<br />

⎛ π π ⎞<br />

A. Trong khoảng ⎜ − ; ⎟ , phương trình đã cho vô nghiệm.<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

⎛ π π ⎞<br />

B. Trong khoảng ⎜ − ; ⎟ , phương trình đã cho có nghiệm.<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

⎛ π π ⎞<br />

C. Trong khoảng ⎜ − ; ⎟ , phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

D. x = 0 là một nghiệm của phương trình đã cho.<br />

Câu 10: Cho hàm số f ( x)<br />

= x . Để tính f '( 0)<br />

bước sau<br />

Bước 1: ( )<br />

+<br />

Bước 2: f ( )<br />

−<br />

Bước 3: f ( )<br />

⎧x<br />

khi x > 0<br />

⎪<br />

f x = x = ⎨0 khi x = 0<br />

⎪<br />

⎩ − x khi x < 0<br />

( ) − ( )<br />

f x f 0 x − 0 x<br />

' 0 = lim = lim = lim = 1.<br />

+ + +<br />

x→0 x − 0 x→0 x − 0 x→0<br />

x<br />

( ) − ( )<br />

f x f 0 x − 0 x<br />

' 0 = lim = lim = lim = 1.<br />

− − −<br />

x→0 x − 0 x→0 x − 0 x→0<br />

x<br />

+ −<br />

Bước 4: f ( ) f ( )<br />

f ' 0 = 1.<br />

Vậy ( )<br />

' 0 = ' 0 = 1.<br />

, bạn Thảo Huyền đã trình bày lời giải trên bảng theo các<br />

Sau khi quan sát trên bảng, bạn Duy Lĩnh đã phát hiện ra rằng trong lời giải của bạn Thảo Huyền có một<br />

bước bị sai sót. Vậy sai sót đó từ bước nào?<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Bước 4.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 11: Cho hàm số<br />

x + 2<br />

y = . Tiếp tuyến với đồ thị (C) cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại A,B sao<br />

2x<br />

+ 3<br />

cho ∆ OAB cân tại gốc O có phương trình là ax by c 0<br />

+ + = . Tính giá trị của ( ab c) <strong>2018</strong><br />

A. –1 B. 1 C. 0. D.<br />

Câu 12: Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

y =<br />

x −1<br />

x + 1<br />

.<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

<strong>2018</strong><br />

2<br />

− .<br />

x<br />

e − m − 2<br />

Câu 13: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến trên khoảng<br />

x 2<br />

e − m<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⎜ ln ;0⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

m∈ − 1;2 .<br />

B.<br />

A. [ ]<br />

m 1 1<br />

∈ ⎡ ⎤<br />

⎢<br />

− ;<br />

⎣ 2 2 ⎥<br />

⎦<br />

m ⎡ 1 1<br />

⎢<br />

⎤<br />

⎣ 2 2⎦<br />

⎥<br />

C. m∈ ( 1;2 )<br />

D. ∈ − ; ∪[ 1;2 )<br />

Câu 14: Đồ thị hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong<br />

dưới đây?<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

4 2<br />

y = − x + 2x<br />

+ 2.<br />

4 2<br />

y = x − 2x<br />

+ 2.<br />

4 2<br />

y = x − 4x<br />

+ 2.<br />

4 2<br />

y = x − 2x<br />

+ 3.<br />

Câu 15: Cho x,y là hai số không âm thỏa mãn x + y = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />

1<br />

= + + − + 1:<br />

3<br />

3 2 2<br />

P x x y x<br />

A. 5. B. 7 .<br />

3<br />

C. 17 .<br />

3<br />

D. 115<br />

3 .<br />

các hàm số<br />

Câu 16: Một con đường được xây dựng giữa hai thành phố A và B,<br />

hai thành phố này bị ngăn cách bởi một con sông. Người<br />

ta cần xây<br />

một cây cầu bắc qua sông và vuông góc với bờ sông.<br />

Biết rằng<br />

thành phố A cách bờ sông một khoảng bằng 1 km, thành<br />

phố B cách<br />

bờ sông một khoảng bằng 4 km, khoảng cách giữa hai<br />

đường<br />

thẳng đi qua A,B và vuông góc với bờ sông là 10 km<br />

(hình vẽ).<br />

Hãy xác định vị trí xây cầu để tổng quãng đường đi từ<br />

thành phố<br />

A đến thành phố B là nhỏ nhất.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. CM = 10 km.<br />

B. CM = 1 km.<br />

C. CM = 2 km.<br />

D. CM = 2,5 km.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 17: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số<br />

tiệm cận ngang.<br />

y =<br />

3x<br />

+ <strong>2018</strong><br />

mx<br />

2<br />

+ 5x<br />

+ 6<br />

có hai<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. m∈∅ B. m < 0<br />

C. m = 0<br />

D. m > 0<br />

Câu 18: Tính tổng các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng y = x cắt đồ thị hàm số<br />

hai điểm A và B sao cho AB = 4 2<br />

A. 2 B. 5 C. 7 D. 8<br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

<strong>đề</strong> dưới đây là đúng?<br />

x<br />

y =<br />

A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là<br />

2<br />

− 5x<br />

+ 5<br />

xác định, liên tục trên đoạn<br />

x −1<br />

1<br />

y ⎛<br />

⎜<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là y ( − 1)<br />

C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là ( 1)<br />

y − và<br />

D. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là y ( 0)<br />

; giá trị lớn nhất là ( 1 )<br />

; giá trị lớn nhất là<br />

y ⎛ 1<br />

⎜<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

; giá trị lớn nhất là<br />

x − 5<br />

y = tại<br />

x + m<br />

⎡ 1 ⎤<br />

⎢<br />

−1; ⎣ 2 ⎥<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào trong các mệnh<br />

⎦<br />

y − .<br />

y ⎛ 1<br />

⎜<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

; giá trị lớn nhất là ( 0 )<br />

y ⎛ 1<br />

⎜<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

y .<br />

m − cos x<br />

Câu 20: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = nghịch biến trên<br />

2<br />

sin x<br />

⎛ π ;<br />

π ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 3 2 ⎠ .<br />

A.<br />

5<br />

m ≤ .<br />

B. m ≥ 1.<br />

C. m ≤ 2.<br />

D. m ≤ 0.<br />

4<br />

x x<br />

Câu 21: Cho số thực x thỏa mãn điều kiện 9 + 9 − = 23 . Tính giá trị của biểu thức<br />

A.<br />

5<br />

− .<br />

B. 1 2<br />

2<br />

C. 3 2<br />

D. 2<br />

x<br />

x<br />

Câu 22: Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình ( 10 3) ( 10 3)<br />

3− x+<br />

1<br />

− 1 x+<br />

3<br />

− > + .<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 23: Cho số thực 0<br />

1<br />

3 3 2 3 −1<br />

a ( a + a )<br />

a > . Tính giá trị của biểu thức: P =<br />

8<br />

5 5 5<br />

a ( a )<br />

2 −<br />

− a<br />

8<br />

.<br />

x −x<br />

5 + 3 + 3<br />

P = .<br />

x −x<br />

1 − 3 − 3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<br />

A. P = a + 1. B. P = a − 1. C. P = . a − 1<br />

D.<br />

Câu 24: Cho a, b > 0 và a ≠ 1. Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau mệnh <strong>đề</strong> nào đúng?<br />

1<br />

P = . a + 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

log a. b 3 3log<br />

a a<br />

b<br />

A. 3 ( ) = + B. 3 ( )<br />

1<br />

a b<br />

a a<br />

b<br />

3<br />

C. log 3 ( . ) = log<br />

D. 3 ( )<br />

Câu 25: Cho hai số thực a và b sao cho với<br />

mệnh <strong>đề</strong> nào là đúng?<br />

a<br />

−5 −4<br />

1 1<br />

log a. b = + log<br />

a a<br />

b<br />

3 3<br />

log a. b = 3log<br />

a a<br />

b<br />

> a và log<br />

A. a > 1; b > 1.<br />

B. a > 1;0 < b < 1.<br />

C. 0 < a < 1; b > 1.<br />

D. 0 < a < 1;0 < b < 1.<br />

b<br />

⎛ 3 ⎞ ⎛ 4 ⎞<br />

⎜ ⎟ < logb<br />

⎜ ⎟ . Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 5 ⎠<br />

Câu 26: Cường độ một trận động đất được cho bởi công thức M = log A − log A0<br />

, với A là biên độ rung<br />

chấn tối đa và A 0 là một biên độ chuẩn (hằng số). Đầu thế kỷ XX, một trận động đất ở San Francisco có<br />

cường độ đo được 8 độ Richter. Trong cùng năm đó, trận động đất khác ở Nhật Bản có cường độ đo được<br />

6 độ Richter. Hỏi trận động đất ở San Francisco có biên độ gấp bao nhiêu lần biên độ trận động đất ở<br />

Nhật Bản?<br />

A. 1000 lần. B. 10 lần. C. 2 lần. D. 100 lần.<br />

y = x + x + 1<br />

2<br />

Câu 27: Tính đạo hàm của hàm số ( ) <strong>2018</strong><br />

2<br />

A. y ' = ( x + x + 1) <strong>2018</strong><br />

ln <strong>2018</strong>.<br />

B. ( 2<br />

) <strong>2018</strong> −<br />

y = x + x +<br />

1<br />

' <strong>2018</strong> 1 .<br />

C. ( 2 <strong>2018</strong><br />

) ( 2<br />

2<br />

y ' = x + x + 1 ln x + x + 1 ).<br />

D. ( )( ) <strong>2018</strong> −<br />

y = x + x + x +<br />

1<br />

Câu 28: Tìm các khoảng chứa giá trị của a để phương trình<br />

x<br />

( ) ( a)( )<br />

có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn x1 − x<br />

2<br />

= log 3.<br />

2+<br />

3<br />

2 + 3 + 1− 2 − 3 − 4 = 0<br />

' <strong>2018</strong> 2 1 1 .<br />

A. ( −∞; − 3 ).<br />

B. ( − 3; +∞ ).<br />

C. ( 3; +∞ ).<br />

D. ( +∞ )<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

Câu 29: Cho ( x )<br />

0<br />

x<br />

0; .<br />

π 1<br />

2 −1− sin x dx = π ⎛<br />

⎜ − ⎞<br />

⎟ −1. Mệnh <strong>đề</strong> nào trong các mệnh <strong>đề</strong> sau là sai?<br />

⎝ a b ⎠<br />

A. a + 2b<br />

= 8. B. a + b = 5. C. 2a<br />

− 3b<br />

= 2. D. a − b = 2.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Câu 30: Cho hàm số f ( x ) thỏa f ( 1) = 30; f '( x)<br />

liên tục và ∫ f '( x)<br />

dx = 70 . Tính giá trị của f ( 4)<br />

A. 100. B. 50. C. 40. D. 21.<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 31: Tính nguyên hàm<br />

∫<br />

( )<br />

ln ln x dx.<br />

x<br />

A. ln x.ln ( ln x)<br />

+ C.<br />

B. ( )<br />

C. ln x.ln ( ln x)<br />

− ln x + C.<br />

D. ( )<br />

6 6<br />

6<br />

Câu 32: Cho ln ( + 3) = ln ( + 3) − ( )<br />

0<br />

0 0<br />

ln x.ln ln x + ln x + C.<br />

ln ln x + ln x + C.<br />

∫ x dx x x ∫ f x dx . Tìm hàm số f ( x ) .<br />

x<br />

x 3<br />

A. f ( x) = x.<br />

B. f ( x) = x<br />

2 . C. f ( x) = . D. f ( x)<br />

+<br />

x<br />

2 3<br />

∫ 3t − 2t + 3 dt = x + 2 .<br />

0<br />

Câu 33: Tìm tập nghiệm của phương trình ( )<br />

A. S = { 1;2}<br />

B. { 1;2;3 }<br />

Câu 34: Cho ( )<br />

2<br />

S = C. S = ∅ D. S = R<br />

1<br />

= .<br />

x + 3<br />

P : y = x + 1 và đường thẳng d : mx − y + 2 = 0 . Tìm m để diện tích hình phẳng giới hạn<br />

bởi (P) và d đạt giá trị nhỏ nhất:<br />

A. 1 .<br />

2<br />

B. 3 4<br />

C. 1 D. 0<br />

Câu 35: Một bác thợ xây bơm <strong>nước</strong> vào bể chứa <strong>nước</strong>. Gọi ( )<br />

h ' t = 3at + bt và :<br />

Cho ( )<br />

2<br />

- Ban đầu bể không có <strong>nước</strong>.<br />

3<br />

- Sau 5 giây thì thể tích <strong>nước</strong> trong bể là 150m .<br />

3<br />

- Sau 10 giây thì thể tích <strong>nước</strong> trong bể là 1100m .<br />

Tính thể tích <strong>nước</strong> trong bể sau khi bơm được 20 giây.<br />

3<br />

A. 8400 m . B.<br />

3<br />

2200 .<br />

Câu 36: Gọi z1 , z2 , z3,<br />

z<br />

4<br />

là 4 nghiệm của phương trình<br />

1 1 1 1<br />

T = + + + :<br />

z z z z<br />

2 2 2 2<br />

1 2 3 4<br />

3<br />

m C. 600 m . D.<br />

h t là thể tích <strong>nước</strong> bơm được sau t giây.<br />

4 3 2<br />

z z z z<br />

A. 5 B. 5 .<br />

C. 7 .<br />

4<br />

4<br />

<br />

Câu 37: Tìm số phức z có mô đun nhỏ nhất sao cho z = z + 1+<br />

i<br />

A.<br />

3<br />

4200 m .<br />

− − 2 − 2 + 4 = 0 . Tính<br />

3<br />

D. 9 .<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

− 1 1 .<br />

2 − 2 i B. − i<br />

C. − 1 1 .<br />

2 + 2 i D. i<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 38: Trên mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện<br />

1 ≤ z − 2i<br />

< 2 :<br />

A. Hình tròn tâm I ( 0;2)<br />

và bán kính R = 2.<br />

B. Hình tròn tâm I ( 0;2)<br />

và bán kính R = 1.<br />

C. Hình tròn tâm ( 0;2)<br />

kính R ' = 1.<br />

D. Hình tròn tâm ( 0;2)<br />

I và bán kính 2<br />

I và bán kính 2<br />

R = đồng thời trừ đi phần trong của hình tròn tâm ( 0;2)<br />

R = đồng thời trừ đi hình tròn tâm ( 0;2)<br />

Câu 39: Trong các số cho dưới đây, số phức nào là số phức thuần ảo?<br />

A. ( 2 3i<br />

)( 2 3i<br />

)<br />

+ − B. ( 2 + 2i) 2<br />

+ + − D. 2 − 3 i<br />

2 + 3i<br />

C. ( 2 3i) ( 2 3i)<br />

I bán<br />

I bán kính R ' = 1.<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết SA vuông góc với mặt phẳng<br />

(ABC), AB a, BC a 3, SA a<br />

= = = . Một mặt phẳng ( )<br />

thể tích khối chóp S.AHK theo a.<br />

3<br />

3<br />

a 3 a 3<br />

A. V<br />

S.<br />

AHK<br />

= .<br />

B. V<br />

S.<br />

AHK<br />

= .<br />

20<br />

30<br />

3<br />

3<br />

a 3 a 3<br />

C. V<br />

S.<br />

AHK<br />

= .<br />

D. V<br />

S.<br />

AHK<br />

= .<br />

60<br />

90<br />

α qua A vuông góc SC tại H và cắt SB tại K. Tính<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.ABC có đáy là ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy.<br />

3<br />

Biết hình chóp S.ABC có thể tích bằng a . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (SBC):<br />

A.<br />

6a<br />

195<br />

d = . B.<br />

65<br />

4a<br />

195<br />

d = . C.<br />

195<br />

4a<br />

195<br />

d = . D.<br />

65<br />

8a<br />

195<br />

d = .<br />

195<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với<br />

đáy (ABCD). Gọi H là trung điểm của AB, SH = HC,<br />

SA = AB . Gọi α là góc giữa đường thẳng SC và<br />

mặt phẳng (ABCD). Tính giá trị của tanα .<br />

A.<br />

1 .<br />

2<br />

B.<br />

2 .<br />

3<br />

C.<br />

1 .<br />

3<br />

D. 2.<br />

Câu 43: Một nhà máy sản xuất <strong>nước</strong> ngọt cần làm các lon dựng dạng hình trụ với thể tích đựng được là<br />

V. Biết rằng diện tích toàn phần nhỏ nhất thì tiết kiệm chi phí nhất. Tính bán kính của lon để tiết kiệm chi<br />

phí nhất.<br />

V<br />

A. 3 .<br />

2π<br />

V<br />

B. 3 .<br />

3π<br />

V<br />

C. 3 .<br />

4π<br />

V<br />

D. 3 .<br />

π<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 44: Trong không gian, cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với<br />

AB = BC = 1, AD = 2 , cạnh bên SA = 1 và SA vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm của AD. Tính diện<br />

tích S<br />

mc<br />

của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CDE.<br />

A. S = 2 π.<br />

B. S = 11 π.<br />

C. S = 5 π.<br />

D. S = 3 π.<br />

mc<br />

mc<br />

Câu 45: Trong không gian cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = AC = 2a<br />

. Tính độ dài đường sinh l<br />

của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC.<br />

A. l = a 2. B. l = 2a<br />

2. C. l = 2 a.<br />

D. l = a 5.<br />

x + 1 y z − 3<br />

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A ( 1;2;3 ) và đường thẳng d : = = .<br />

2 1 − 2<br />

Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d và cắt trục Ox.<br />

A.<br />

C.<br />

x −1 y − 2 z − 3<br />

= = .<br />

B.<br />

2 2 3<br />

x + 1 y + 2 z + 3<br />

= = .<br />

D.<br />

2 2 3<br />

mc<br />

x − 2 y − 2 z − 3<br />

= = .<br />

1 2 3<br />

x + 2 y + 2 z + 3<br />

= = .<br />

1 2 3<br />

Câu 47: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng d và d’ có phương trình lần lượt là<br />

⎧x<br />

= 4t<br />

x − 2 y + 4 1−<br />

z ⎪<br />

= = ; ⎨y<br />

= 1 + 6t<br />

; t ∈ R . Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng d và d’.<br />

2 3 2 ⎪ ⎩z<br />

= − 1 + 4t<br />

A. Song song nhau. B. Trùng nhau.<br />

C. Cắt nhau. D. Chéo nhau.<br />

x + 1 y + 2 z −1<br />

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng ∆1<br />

: = = và<br />

2 1 1<br />

x + 2 y − 1 z + 2<br />

∆2<br />

= = = . Đường vuông góc chung của ∆<br />

1<br />

và ∆<br />

2<br />

đi qua điểm nào trong các điểm sau?<br />

−4 1 −1<br />

A. M ( 3;1; − 4)<br />

B. N ( 1; −1; − 4)<br />

C. P ( 2;0;1)<br />

D. Q ( 0; −2; − 5)<br />

Câu 49: Trong không gian Oxyz cho A( 1; − 2;1 ); B ( 0;2;0)<br />

. Viết phương trình mặt cầu ( )<br />

điểm A; B và có tâm nằm trên trục Oz.<br />

A. ( ) ( ) 2 2 2<br />

2 2<br />

S : x − 1 + y + z = 5.<br />

B. ( S ) x y ( z ) 2<br />

: + + − 1 = 5.<br />

C. ( S ) : x 2 + ( y − 1) 2<br />

+ z<br />

5 = 5.<br />

D. ( ) ( ) 2 2 2<br />

S x y z<br />

mc<br />

: − 1 + + = 5.<br />

2;3;1 ;<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba vectơ a = ( )<br />

<br />

c = ( −2;4;3)<br />

. Tìm tọa độ vectơ x sao cho<br />

<br />

⎧ a. x = 3<br />

⎪ <br />

⎨b. x = 4.<br />

⎪ <br />

⎪⎩<br />

c. x = 2<br />

<br />

<br />

b = 1; −2; −1 ;<br />

( )<br />

S đi qua hai<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. ( 4;5;10 ). B. ( 4; − 5;10 ).<br />

C. ( −4; −5; − 10 ).<br />

D. ( − − )<br />

4;5; 10 .<br />

--- HẾT ---<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN CHẤT LƯỢNG CAO SỐ 25<br />

BỘ ĐỀ TN- SỐ 04<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1-B 2-D 3-A 4-B 5-C 6-C 7-C 8-C 9-B 10-C<br />

11-B 12-C 13-D 14-B 15-B 16-C 17-D 18-C 19-C 20-A<br />

21-A 22-D 23-D 24-B 25-C 26-D 27-D 28-B 29-B 30-A<br />

31-C 32-C 33-A 34-D 35-A 36-D 37-A 38-D 39-B 40-C<br />

41-C 42-A 43-A 44-B 45-B 46-A 47-A 48-A 49-B 50-B<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

Câu 1: Đáp án B<br />

π<br />

cot sin x = 1 ⇔ sin x = + kπ<br />

, k ∈Z .<br />

4<br />

Ta có ( )<br />

Phương trình này có nghiệm khi và chỉ khi<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN CHẤT LƯỢNG CAO SỐ 25<br />

BỘ ĐỀ TN- SỐ 04<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

− 1 1 1 1<br />

1 ≤ π<br />

kπ<br />

1 k .<br />

4 + ≤ ⇔ − π<br />

− 4 ≤ ≤ π<br />

− 4<br />

π<br />

Do k ∈Z nên k = 0 . Suy ra phương trình sin x = có 2 họ nghiệm.<br />

4<br />

Vậy phương trình đã cho có 2 họ nghiệm.<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Phương trình đã cho có nghiệm kép khi và chỉ khi<br />

1 π 5π<br />

∆ ' = 0 ⇔ sin α = ⇔ α ∈ ⎧ ⎨ ;<br />

⎫ ⎬<br />

2 6 6<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

⎩ ⎭ (do α [ 0;2π<br />

]<br />

∈ )<br />

k<br />

Số tập hợp con chứa k phần tử của tập A là C . Ta có<br />

4 2 n! n!<br />

Cn<br />

= 20Cn<br />

⇔ = 20<br />

4! 4 ! 2! 2 !<br />

⎧⎪<br />

C<br />

Xét ⎨<br />

⎪⎩<br />

C<br />

( n − ) ( n − )<br />

( )( )<br />

⇔ n − 2 n − 3 = 240 ⇔ n = 18.<br />

≥ C<br />

k k −1<br />

18 18<br />

≥ C<br />

k k + 1<br />

18 18<br />

Do k ∈Z nên k = 9.<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

⎧ 18! 18!<br />

≥<br />

⎪k! ( 18 − k )! ( k −1 )!( 19 − k )!<br />

⇔ ⎨<br />

⎪ 18! 18!<br />

≥<br />

⎪<br />

⎩k! ( 18 − k )! ( k + 1 )!( 17 − k )!<br />

⎧19 − k ≥ k 17 19<br />

⇔ ⎨ ⇔ ≤ k ≤ .<br />

⎩k<br />

+ 1 ≥ 18 − k 2 2<br />

4<br />

Số phần tử của không gian mẫu là: n( Ω ) = C 8<br />

= 70<br />

n<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi X là biến cố: “cả hai bạn Việt và Nam nằm chung một bảng đấu’<br />

n X<br />

= C C =<br />

Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là: ( )<br />

1 6<br />

Vậy xác suất cần tính P ( X )<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

1 n n<br />

⎛ ⎞<br />

Ta có ⎜ x + ⎟ =<br />

⎝ x ⎠<br />

∑<br />

k = 0<br />

C x<br />

k n−2k<br />

n<br />

( )<br />

( )<br />

n X 30 3<br />

= = = .<br />

n Ω 70 7<br />

0 1<br />

Theo <strong>đề</strong> ta có C + C = 24 ⇔ 1+ n = 24 ⇔ n = 23.<br />

n<br />

Số hạng chứa x mũ nguyên dương thỏa<br />

Do k ∈Z nên { 1;2;3;...;11}<br />

n<br />

k ∈ .<br />

Suy ra có 12 số hạng chứa x mũ nguyên dương.<br />

0 1 2 10 11<br />

Do đó S = C + C + C + ... + C + C .<br />

23 23 23 23 23<br />

Để ý rằng C + C + C + ... + C + C = 2<br />

0 1 2 22 23 23<br />

23 23 23 23 23<br />

và C C , C C ,..., C C<br />

0 23 1 22 11 12<br />

23 23 23 23 23 23<br />

2 2<br />

30<br />

n 23<br />

n − 2k > 0 ⇔ k < = .<br />

2 2<br />

22 11<br />

= = = nên 2 ( 2 ) 2<br />

Vậy S là một số chính phương.<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

S = = .<br />

Ta có: a a ( k ) a ( k ) ( k )<br />

= + 4 − 1 + 3 = + 4 − 2 + 4 − 1 + 2.3<br />

k k −1 k −2<br />

1<br />

( ) ( ) ( )( )<br />

= ... = a = 4 1+ 2 + ... + k − 1 + 3 k − 1 = 2k + 3 k − 1<br />

( )( )<br />

a 2 3 1 3 1<br />

Suy ra: lim<br />

kn<br />

kn + kn − ⎛ ⎞⎛ ⎞<br />

= lim = lim ⎜ 2k + ⎟⎜ k − ⎟ = k 2<br />

n n ⎝ n ⎠⎝ n ⎠<br />

Do đó: lim<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

( x − )<br />

a 2 <strong>2018</strong><br />

n<br />

+ a4n + a 2 + ... + a <strong>2018</strong><br />

4 n 4 n 1 2 + 4 2 + 4 2 + ... + 4 2<br />

=<br />

2 <strong>2018</strong><br />

an + a2n + a 2 + ... + a <strong>2018</strong> 1 2 + 2 2 + 2 2 + ... + 2 2<br />

2 n 2 n<br />

n<br />

( x −1) − n( x −1)<br />

n<br />

x + nx + n − 1<br />

lim<br />

= lim<br />

1 1<br />

( x − )<br />

x→2 2<br />

x→2<br />

2<br />

=<br />

2019<br />

2 + 1 .<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

= lim<br />

x→1<br />

= lim<br />

x→1<br />

x→1<br />

n−1 n−2<br />

( ... 1)<br />

x + x + + x + − n<br />

x −1<br />

n−<br />

( 1 n−<br />

x − 1) + ( x 2 − 1 ) + ... + ( x −1)<br />

x −1<br />

n− (( 1 n− 2 n− ) ( 3 n−<br />

x x x x<br />

4<br />

) )<br />

= lim + + ... + 1 + + + ... + 1 + ... + 1<br />

2<br />

( −1) n n n − n<br />

= ( n − 1) + ( n − 2 ) + ... + 1 = = .<br />

2 2<br />

Hàm số xác định và liên tục trên các khoảng ( −∞ ;1)<br />

và ( )<br />

1;+∞ .<br />

Suy ra hàm số xác định và liên tục trên R ⇔ hàm số xác định và liên tục tại điểm x = 1.<br />

lim = lim + + 1 = 3 .<br />

Ta có f ( x 2<br />

) ( x x )<br />

−<br />

−<br />

x→1 x→1<br />

⎛ π ⎞ π<br />

lim f ( x) = lim msin x msin m f ( 1)<br />

+ + ⎜ ⎟ = = = .<br />

x→1 x→1<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

x = 1 ⇔ lim f x = lim f x = f 1 ⇔ m = 3.<br />

Hàm số liên tục tại điểm ( ) ( ) ( )<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Xét hàm số ( ) sin 2x sin cos<br />

+ −<br />

x→1 x→1<br />

f x = m + x − x<br />

Rõ ràng f ( x ) là hàm số liên tục trên R cho nên ( )<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

Ta có f ⎜ ⎟ = 1 > 0, f ⎜ − ⎟ = − 1 < 0 (với mọi m).<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

Suy ra f ⎜ − ⎟. f ⎜ ⎟ < 0, ∀m<br />

.<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

⎡ π π ⎤<br />

f x liên tục trong đoạn<br />

⎢<br />

− ;<br />

⎣ 2 2 ⎥<br />

⎦<br />

⎛ π π ⎞<br />

Do đó theo định lí trung gian phương trình đã cho có nghiệm x0 ∈ ⎜ − ; ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

Suy ra A, C sai<br />

Kiểm tra thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình đã cho, suy ra D sai.<br />

Vậy chỉ có B đúng.<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

−<br />

Sai từ bước 3 bởi vì f ( )<br />

+ −<br />

Do f '( 0 ) f '( 0 )<br />

≠ nên '( 0)<br />

( ) − ( )<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

f x f 0 −x<br />

− 0<br />

' 0 = lim = lim = −1<br />

−<br />

−<br />

x→0 x − 0 x→0<br />

x − 0<br />

f không tồn tại.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Do<br />

∆ OAB cân tại O nên tiếp tuyến tạo với trục Ox một góc 45°. Suy ra hệ số góc tiếp tuyến là k = ± 1.<br />

Gọi x<br />

0<br />

là hoành độ tiếp điểm. Khi đó ta có<br />

⎡ 1<br />

⎢ −<br />

2 = − 1<br />

2<br />

( 2x0 + 3)<br />

⎡( 2x0 + 3)<br />

= 1 ⎡x0<br />

= −1<br />

y '( x0 ) = k = ± 1 ⇔ ⎢<br />

⇔ ⎢<br />

⇔<br />

2 ⎢ .<br />

⎢ 1 ⎢( 2<br />

0<br />

3)<br />

1 x0<br />

2<br />

1 x<br />

= −<br />

⎢− = ⎣ + = − ⎣<br />

2<br />

⎢⎣ ( 2x0<br />

+ 3)<br />

* Với x0 = −1⇒ y0<br />

= 1. Do đó tiếp tuyến có phương trình là<br />

( )<br />

y = − 1. x + 1 + 1 = − x (loại do không tồn tại ∆ OAB ).<br />

* Với x0 = −2 ⇒ y0<br />

= 0 . Do đó tiếp tuyến có phương trình là<br />

( )<br />

y = − 1. x + 2 = −x − 2 ⇔ x + y + 2 = 0.<br />

Suy ra a = b = 1, c = 2.<br />

Vậy ( ab − c) <strong>2018</strong> = 1.<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Tập xác định: D = R<br />

Ta có<br />

x −1 x −1<br />

lim = − 1; lim = 1.<br />

x→−∞<br />

x + 1 x→+∞<br />

x + 1<br />

Vậy đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang y = 1; y = − 1.<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Tập xác định: D = R \{ m<br />

2<br />

}<br />

Đạo hàm<br />

y ' =<br />

2<br />

− m + m +<br />

2<br />

x 2<br />

( e − m )<br />

2<br />

⎛ 1 ⎞<br />

Hàm số đồng biến trên khoảng ⎜ ln ;0⎟<br />

khi và chỉ khi<br />

⎝ 4 ⎠<br />

⎧− 1 < m < 2<br />

2<br />

⎧ ⎛ 1 ⎞ ⎧− m + m + 2 > 0 ⎪<br />

y ' 0, x ln ;0 ⎡ 1 1<br />

> ∀ ∈⎜<br />

⎟<br />

⎪ − ≤ m ≤ ⎡ 1 1<br />

⎪ ⎝ 4 ⎠ ⎪⎡<br />

2 1 ⎪⎢ 2 2 − ≤ m ≤<br />

⎨ ⇔ ⎨ m<br />

⎢ 2 2 .<br />

2 1<br />

⎢<br />

≤ ⇔ ⎨⎢<br />

⇔<br />

⎪ ⎛ ⎞ 4<br />

m ≤ −1<br />

⎢<br />

m ∉ ;1<br />

⎪⎢<br />

⎪⎢<br />

1 m 2<br />

2<br />

⎣ ≤ <<br />

⎪ ⎜ ⎟<br />

⎩ ⎝ 4 ⎠<br />

⎪⎢m<br />

≥1 ⎪⎢<br />

⎩⎣<br />

m ≥ 1<br />

⎪⎢<br />

⎩⎣<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dựa vào đồ thị thấy phía bên phải hướng lên nên hệ số của<br />

Để ý thấy khi x = 0 thì y = 2 nên ta loại D.<br />

Hàm số đạt cực trị tại x = 0 và x = ± 1 nên chỉ có B phù hợp vì<br />

3 2 ⎡x<br />

= 0<br />

( )<br />

y ' = 4x − 4x = 4x x − 1 ; y ' = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣x<br />

= ± 1<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

4<br />

x phải dương nên loại A.<br />

Ta có x + y = 2 ⇒ y = 2 − x ≥ 0 ⇒ 0 ≤ x ≤ 2 . Thay y = 2 − x và biểu thức P ta được<br />

1 1<br />

P x x x x x x x f x<br />

3 3<br />

3 2 2<br />

3 2<br />

= + + ( 2 − ) − + 1 = + 2 − 5 + 5 = ( ) với x ∈ [ 0;2]<br />

2 ⎡x<br />

= 1<br />

Đạo hàm ( )<br />

Do [ 0;2]<br />

f ' x = x + 4x<br />

− 5 = 0 ⇔ ⎢ .<br />

⎣x<br />

= −5<br />

x ∈ nên loại x = − 5.<br />

7 17<br />

f ( 1 ) = ; f ( 0) = 5; f ( 2 ) = .<br />

3 3<br />

7<br />

Vậy min P = min f ( x)<br />

= khi và chỉ khi x = 1.<br />

x∈[ 0;2]<br />

3<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Đặt CM = x (với 0 ≤ x ≤ 10 ) thì DN = 10 − x<br />

Khi đó<br />

AM<br />

2<br />

= + 1 và ( ) 2 2<br />

x<br />

BN = BN = 10 − x + 16 = x − 20x<br />

+ 116 .<br />

Tổng quảng đường đi từ thành phố A đến thành phố B là AM + MN + BN<br />

Do MN không đổi nên tổng quảng đường nhỏ nhất khi và chỉ khi<br />

+ = + 1 + − 20 + 116 nhỏ nhất.<br />

2 2<br />

AM BN x x x<br />

2 2<br />

Xét hàm số f ( x) = x + 1 + x − 20x<br />

+ 116 với [ 0;10]<br />

x x −10<br />

.<br />

x + 1 x − 2x<br />

+ 116<br />

Ta có f '( x) = +<br />

2 2<br />

Khi đó ( ) ( )<br />

' = 0 ⇔ 2 − 2 + 116 = 10 − 2 + 1<br />

f x x x x x x<br />

( 20 116) ( 20 100)( 1)<br />

2 2 2 2<br />

⇔ − + = − + +<br />

x x x x x x<br />

⇔ x = x − x + ⇔ x + x − =<br />

2 2 2<br />

16 20 100 15 20 100 0<br />

10<br />

⇔ x = − ; x = 2<br />

3<br />

x ∈ .<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Do x ∈ [ 0;10]<br />

nên ta chọn x = 2 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0 = 11; 2 = 5 5; 10 = 2 + 101.<br />

Ta có f ( ) f ( ) f ( )<br />

Suy ra<br />

[ 0;10]<br />

( )<br />

min f x = 5 5 ⇔ x = 2.<br />

x∈<br />

Vậy CM = 2 km.<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Để hàm số có 2 tiệm cận ngang thì phải tồn tại lim<br />

Ta có<br />

x→+∞ x→+∞ 2<br />

x→+∞<br />

x→+∞<br />

y ≠<br />

Trang 16<br />

lim<br />

x→−∞<br />

<strong>2018</strong><br />

3+<br />

3x<br />

+ <strong>2018</strong> 3<br />

lim y = lim = lim x =<br />

mx + 5x<br />

+ 6<br />

5 6 m<br />

m + + x x<br />

2<br />

<strong>2018</strong><br />

3 +<br />

3x<br />

+ <strong>2018</strong> 3<br />

lim y = lim = lim x = −<br />

mx + 5x<br />

+ 6<br />

5 6 m<br />

m + + x x<br />

2<br />

x→−∞ x→−∞ 2<br />

x→−∞<br />

Khi đó hiển nhiên lim<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

x→+∞<br />

y ≠ lim y . Vậy m > 0 .<br />

x→−∞<br />

Phương trình hoành độ giao điểm<br />

2<br />

( + ) = − 5 ⎧ ( 1) 5 0 ( )<br />

⎧ ⎪x x m x ⎪x + m − x + = = f x<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎪⎩<br />

x ≠ −m ⎪⎩<br />

x ≠ −m<br />

Đường thẳng cắt đồ thị tại 2 điểm A,B khi và chỉ khi<br />

0 2<br />

2 19 0<br />

⎪⎧ ∆<br />

f<br />

> ⎧m − m − ><br />

⎨ ⇔ ⎨<br />

⎪⎩<br />

f ( −m)<br />

≠ 0 ⎩m<br />

≠ −5<br />

Gọi ( ; ), ( ; )<br />

A x1 x1 B x2 x<br />

2<br />

với<br />

1,<br />

2<br />

y<br />

tồn tại khi m > 0 .<br />

tồn tại khi m > 0 .<br />

x x là 2 nghiệm của phương trình f ( x ) = 0<br />

( ) 2<br />

AB = 4 2 ⇔ x − x = 4 ⇔ x + x − 4x x = 16<br />

2 1 1 2 1 2<br />

2 ⎡m<br />

= 7<br />

⇔ m − 2m<br />

− 35 = 0 ⇔ ⎢ .<br />

⎣m<br />

= −5<br />

So với điều kiện ta nhận m = 7.<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

\ 1 .<br />

Tập xác định: D = R { }<br />

x − 2x<br />

y ' ; ' 0<br />

2<br />

= y = ⇔<br />

2 ⎢<br />

=<br />

( x −1)<br />

⎡x<br />

= 0<br />

⎣x<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎛ 1 ⎞ −11 11<br />

y ( 0) = − 5; y ⎜ ⎟ = ; y ( − 1 ) = − .<br />

⎝ 2 ⎠ 2 2<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên và dễ dàng suy ra phương án C là đúng.<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

m − cos x m − cos x<br />

Ta có y = =<br />

2 2<br />

sin x 1 − cos x<br />

⎛ 1 ⎞<br />

Đặt t = cos x, t ∈ ⎜ 0; ⎟ .<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Xét hàm số g ( t) 2<br />

m t 1<br />

= − , t ∈ ⎛ 0;<br />

⎞<br />

⎜ ⎟<br />

1− t ⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π π ⎞<br />

Hàm số nghịch biến trên ⎜ ; ⎟ khi và chỉ khi<br />

⎝ 3 2 ⎠<br />

2<br />

1 1 1<br />

⎛ ⎞ t + ⎛ ⎞<br />

g '( t)<br />

≤ 0, ∀∈⎜0; ⎟ ⇔ m ≤ , ∀t<br />

∈⎜0; ⎟.<br />

⎝ 2 ⎠ 2t<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Lại xét hàm số h( t )<br />

Ta có ( )<br />

2<br />

t 1 1<br />

= + , ∀t<br />

∈ ⎛ 0; ⎞<br />

⎜ ⎟ .<br />

2t<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2<br />

t −1 ⎛ 1 ⎞<br />

h ' t = > 0, ∀t<br />

∈ 0; .<br />

2 ⎜ ⎟<br />

2t<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ 1 ⎞<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên trên ⎜ 0; ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ , ta suy ra 5<br />

m ≤ thỏa yêu cầu bài toán.<br />

4<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Ta có ( −<br />

) 2<br />

x x x − x<br />

3 + 3 = 9 + 9 + 2 = 23+ 2 = 25.<br />

x x<br />

Suy ra 3 + 3 − = 5<br />

Do đó<br />

x −x<br />

5 + 3 + 3 5 + 5 5<br />

P = = = −<br />

x −x<br />

.<br />

1− 3 − 3 1−<br />

5 2<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Điều kiện: x ≠ 1; x ≠ − 3<br />

3− x x+ 1 x− 3 x+<br />

1<br />

x− 1 x+ 3 x− 1 x+<br />

3<br />

Ta có ( 10 − 3) > ( 10 + 3) ⇔ ( 10 + 3) > ( 10 + 3)<br />

x − 3 x + 1 −8<br />

⇔ > ⇔ > 0<br />

x − 1 x + 3 x − 1 x + 3<br />

( )( )<br />

( )( )<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇔ x − 1 x + 3 < 0 ⇔ − 3 < x < 1.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Do x ∈Z nên x ∈{ −2; − 1;0}<br />

.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy bất phương trình đã cho có 3 nghiệm nguyên.<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

1<br />

3 3 2 3 −1<br />

a ( a + a )<br />

Ta có P<br />

5 5 2 5 −8<br />

a ( a − a )<br />

a + 1 1<br />

= = =<br />

8 2 .<br />

a − 1 a + 1<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

1 1 1 1<br />

log a. b = log<br />

a<br />

a. b = loga a + loga b = + log<br />

a a<br />

b .<br />

3 3 3 3<br />

Ta có 3 ( ) ( ( )) ( )<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

⎧ 3 4<br />

⎧− 5 < −4<br />

<<br />

⎪4 5<br />

Ta có ⎨ ⇒ 0 < a < 1 và<br />

1<br />

−5 −4<br />

⎨<br />

⇒ b > .<br />

⎩a<br />

> a<br />

⎪ ⎛ 3 ⎞ ⎛ 4 ⎞<br />

logb<br />

< logb<br />

⎪<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎩ ⎝ 4 ⎠ ⎝ 5 ⎠<br />

Vậy 0 < a < 1; b > 1.<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Ta có<br />

M<br />

Tương tự<br />

A<br />

A<br />

A<br />

A<br />

= 1 1 8<br />

log ⇒ = 10 .<br />

A<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

0 0<br />

A 10<br />

100.<br />

A = =<br />

8<br />

2 6<br />

10 .<br />

A = Khi đó 1<br />

6<br />

0<br />

2<br />

10<br />

<strong>2018</strong> 1 <strong>2018</strong>−1<br />

2<br />

−<br />

2 2<br />

Ta có y ' = <strong>2018</strong>. ( x + x + 1 ) .( x + x + 1) = <strong>2018</strong> ( 2x + 1 ).( x + x + 1)<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

x x x<br />

Ta có ( 2 3) ( 2 3) 1 ( 2 3)<br />

+ − = ⇒ − =<br />

( )<br />

1<br />

( 2 + 3)<br />

1<br />

Đặt t = ( t > 0)<br />

, phương trình đã cho trở thành<br />

2 + 3 x<br />

1−<br />

a<br />

t + − = ⇔ t − t + − a =<br />

t<br />

x<br />

( )<br />

2<br />

4 0 4 1 0 *<br />

Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình (*) có 2nghiệm dương phân biệt<br />

⎧t1 + t2<br />

= 4 > 0<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ a < 1.<br />

⎩t1t<br />

2<br />

= 1− a > 0<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có x1 x2 2+<br />

3 ( )<br />

Vì t 1<br />

t 2<br />

4<br />

( 2 + 3)<br />

( 2 + 3)<br />

x1<br />

log 3 2<br />

x1 −x2<br />

t1<br />

3 3 3<br />

x2<br />

t2<br />

3.<br />

− = ⇔ + = ⇔ = ⇔ =<br />

+ = nên điều này xảy ra khi và chỉ khi phương trình ( )<br />

Khi đó 1− a = 3.1 = 3 ⇔ a = − 2.<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

Ta có ( )<br />

0<br />

π<br />

2 π 1<br />

2x −1− sin x dx = x − x + cos<br />

2<br />

x| = π ⎛ ⎞ 1.<br />

0<br />

⎜ − ⎟ −<br />

⎝ 4 2 ⎠<br />

Suy ra a = 4, b = 2.<br />

Vajay a + b = 6 (B sai).<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

4<br />

∫<br />

4<br />

Ta có f ( x) dx f ( x) f ( ) f ( ) f ( )<br />

Vậy ( )<br />

70 = ' = = 4 − 1 = 4 − 30<br />

1<br />

f 4 = 100.<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

dx<br />

Đặt t = ln x ⇒ dt = .<br />

x<br />

Khi đó<br />

( )<br />

ln ln x dx =<br />

x<br />

∫ ∫<br />

ln tdt<br />

⎧ dt<br />

⎧u = ln t ⎪du<br />

=<br />

Đặt ⎨ ⇒ ⎨ t . Khi đó<br />

⎩dv<br />

= dt<br />

∫ ln tdt = t ln t − t + C .<br />

⎪<br />

⎩v<br />

= t<br />

( )<br />

ln ln<br />

∫ x dx = ln x .ln ( ln x ) − ln x + C .<br />

x<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

⎧ 1<br />

⎧ ⎪u = ln ( x + 3)<br />

⎪du = dx<br />

Đặt ⎨<br />

⇒ ⎨ x + 3<br />

⎪⎩ dv = dx ⎪<br />

⎩v<br />

= x<br />

6 6<br />

6<br />

Khi đó ln ( 3) ln ( 3)<br />

0<br />

0 0<br />

|<br />

x<br />

x + dx = x x + | − dx<br />

x + 3<br />

∫ ∫<br />

x<br />

=<br />

x + 3<br />

Vậy ( ) .<br />

f<br />

x<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

* có 2 nghiệm t = 3; t = 1.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x<br />

2 3 3 2<br />

x<br />

3<br />

3t − 2t + 3 dt = x + 2 ⇔ t − t + 3t|<br />

= x + 2<br />

0<br />

0<br />

∫ ( )<br />

3 2 3 2 ⎡x<br />

= 1<br />

⇔ x − x + 3x = x + 2 ⇔ x − 3x<br />

+ 2 = 0 ⇔ ⎢ .<br />

⎣x<br />

= 2<br />

1;2 .<br />

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = { }<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là<br />

x<br />

2<br />

− mx − 1 = 0<br />

2<br />

Ta có ∆ = m + 4 > 0, ∀ m . Suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1,<br />

x<br />

2<br />

.<br />

Giả sử x1 x2<br />

x<br />

2 2<br />

2 2<br />

< . Khi đó = ∫ ( + 2 − − 1) = ∫ ( + 1−<br />

)<br />

4<br />

Vậy min S = ⇔ m = 0<br />

3<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

5<br />

Ta có ∫ ( )<br />

0<br />

S mx x dx mx x dx<br />

x1 x1<br />

2 3 x2<br />

2<br />

x 1<br />

x1<br />

x<br />

⎛ m x ⎞ ⎛ m<br />

2 ⎞<br />

= ⎜ − + x ⎟ = ( x2 − x1<br />

) ⎜ + 1− ( m + 1)<br />

⎟<br />

⎝ 2 3 ⎠ ⎝ 2 3 ⎠<br />

2<br />

2 ⎛ m 2 ⎞ 4<br />

= m + 4. ⎜ + ⎟ ≥ .<br />

⎝ 6 3 ⎠ 3<br />

⎛ 1 ⎞ 5 25<br />

at + bt dt = ⎜ at + bt ⎟ = a + b =<br />

⎝ 2 ⎠ 0 2<br />

2 3 2<br />

3 125 150.<br />

Tương tự ta có 1000a<br />

+ 50b<br />

= 1100.<br />

Vậy từ đó ta tính được a = 1; b = 2.<br />

20<br />

Vậy thể tích <strong>nước</strong> sau khi bơm được 20 giây là : ∫ h '( t) dt = ( t 3 + t 2 ) | = 8400 ( m<br />

3<br />

)<br />

0<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

20<br />

( )( )<br />

− − 2 − 2 + 4 = 0 ⇔ − 3 + 2 + 2 + 2 = 0<br />

4 3 2 2 2<br />

z z z z z z z z<br />

Khi đó T = 1 + 1 + 1 + 1 =<br />

9 .<br />

2<br />

1 2 2 2 4<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

⎡z<br />

= 1<br />

3<br />

⎡z − 3z + 2 = 0<br />

⎢<br />

z = 2<br />

⇔ ⎢<br />

⇔ ⎢<br />

2<br />

⎣z<br />

+ 2z<br />

+ 2 = 0 ⎢ z = − 1+<br />

i<br />

⎢<br />

⎣z<br />

= − 1 − i<br />

0<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi z = a + bi với a,<br />

b ∈ R<br />

2 2<br />

3 2 2<br />

Ta có ( ) ( )<br />

z = z + 1+ i ⇔ a + b = a + 1 + b + 1 ⇔ a + b + 1 = 0.<br />

2 2 2 2 2 2 ⎛ 1 ⎞ 1 1<br />

z = a + b = a = −a − 1 = 2a + 2a + 1 = 2 ⎜ a + ⎟ + ≥ .<br />

⎝ 2 ⎠ 2 2<br />

Khi đó ( )<br />

1<br />

Dấu ‘‘=’’ xảy ra khi và chỉ khi a = b = −<br />

2<br />

Vậy số phức z có mô đun nhỏ nhất là<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Gọi z = a + bi với a,<br />

b ∈ R<br />

1 ≤ − 2 < 2 ⇔ 1 ≤ + − 2 < 4.<br />

Ta có z i a 2<br />

( b ) 2<br />

1 1<br />

z = − − i .<br />

2 2<br />

Vậy tập hợp các điểm M là hình tròn tâm ( 0;2)<br />

I ( 0;2)<br />

bán kính ' 1<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Ta có<br />

• ( i)( i)<br />

2 + 3 2 − 3 = 11∈ R<br />

• ( i) 2<br />

2<br />

I và bán kính R = 2 đồng thời trừ đi hình tròn tâm<br />

R = . (Chúng ta thường nhầm lẫn giữa hai đáp án C và D ).<br />

2 + 2 = 8i<br />

là số phức thuần ảo.<br />

• ( i) ( i)<br />

2 + 3 + 2 − 3 = 2 2 ∈ R<br />

• 2 − 3 i<br />

= − 5 −<br />

12 i không phải là số phức thuần ảo.<br />

1+<br />

3i<br />

13 13<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

( ( ))<br />

( ( ))<br />

⎧<br />

⎪AK<br />

⊥ SC AK ⊥ α<br />

Ta có ⎨<br />

⎪⎩<br />

AK ⊥ BC BC ⊥ SAB<br />

AK ⊥ SBC ⇒ AK ⊥ SB .<br />

Suy ra ( )<br />

Vì ∆ SAB vuông cân tại A nên K là trung điểm của SB. Ta<br />

có<br />

VS . AHK<br />

SA. SK.<br />

SH SH<br />

= = .<br />

V SA. SB. SC 2SC<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

S.<br />

ABC<br />

Ta có<br />

2 2<br />

AC AB BC 2a<br />

= + = .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

SC = AC + SA = a<br />

5.<br />

Trang 21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khi đó<br />

2<br />

. 1<br />

2 2 .<br />

SH SH SC SA<br />

= = =<br />

SC SC SC 5<br />

V<br />

.<br />

Suy ra<br />

V<br />

S AHK<br />

S.<br />

ABC<br />

SH 1<br />

= = .<br />

2SC<br />

10<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3<br />

3<br />

1 1 a 3<br />

a 3<br />

Mặt khác, VS.<br />

ABC<br />

= SA. . AB. BC = . Vậy V<br />

S.<br />

AHK<br />

= .<br />

3 2 6<br />

60<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Ta có AI ⊥ BC,<br />

SA ⊥ BC<br />

2<br />

3 a 3<br />

Suy ra V = a , S∆ABC<br />

= ⇒ SA = 4a<br />

3.<br />

4<br />

Mà<br />

a 3<br />

AI =<br />

2<br />

1 1 1<br />

Trong tam giác vuông SAI ta có = + .<br />

2 2 2<br />

AK AS AI<br />

2 2<br />

AS . AI 4a<br />

195<br />

Vậy d = AK = 2 2<br />

AS AI<br />

= .<br />

+ 65<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Ta có<br />

1 a<br />

AH = AB = ; SA = AB = a;<br />

2 2<br />

2 2 a 5<br />

SH = HC = BH + BC = .<br />

2<br />

Do<br />

2<br />

2 2 5a<br />

2<br />

AH + SA = = SH nên SA ⊥ AB .<br />

4<br />

SC ABCD = SCA <br />

Do đó SA ⊥ ( ABCD)<br />

nên ( ,( ))<br />

Trong tam giác vuông SAC có SA 1<br />

tanα = tan SCA = = . AC 2<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

Gọi bán kính hình trụ là x 0 ( cm)<br />

> .<br />

Khi đó ta có diện tích của hai đáy thùng là<br />

S<br />

1<br />

= 2<br />

π x<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Diện tích xung quanh của thùng là<br />

V 2V<br />

S2 = 2π xh = 2 π x = . π x<br />

2 x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 V<br />

(trong đó h là chiều cao của thùng và từ V = π x . h ⇒ h = ).<br />

2<br />

π x<br />

Vậy diện tích toàn phần của thùng là<br />

2V<br />

S = S1 + S2<br />

= x +<br />

x<br />

2<br />

2 π .<br />

Để tiết kiệm vật liệu nhất thì S phải bé nhất. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có<br />

V V πV<br />

S = ⎜ x + + ⎟ ≥<br />

⎝ 2x<br />

2x<br />

⎠ 4<br />

2<br />

⎛ 2 ⎞<br />

2 π<br />

2.33<br />

.<br />

Do đó S bé nhất khi và chỉ khi π x<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

2<br />

V V<br />

= ⇔ x = 3 .<br />

2x<br />

2π<br />

• Gọi M, N, F lần lượt là trung điểm của AB, SC, CD.<br />

• Khi đó ta chứng minh được ( MNF ) ( ABCD)<br />

MN ⊥ ( SCE)<br />

.<br />

• Từ ( MNF ) ( ABCD)<br />

⊥ và<br />

⊥ và nếu dựng trục ∆ của đường<br />

tròn ngoại tiếp tam giác CDE thì ∆ ⊂ ( MNF )<br />

• Từ MN ( SCE)<br />

⊥ ta suy ra MN là trục của đường tròn<br />

ngoại tiếp tam giác SCE<br />

• Trong mặt phẳng (MNF) gọi I = ∆ ∩ MN thì I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CDE.<br />

• Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CDE thì<br />

2 2<br />

2 1<br />

Mà<br />

CD CE + DE ;<br />

SA IF MF<br />

CF = = = NO = = và = = 3<br />

2 2 2 2 2 NO MO<br />

cho nên<br />

3<br />

⇒ IF = 3 NO = .<br />

2<br />

R =<br />

11 .<br />

2<br />

Vậy diện tích mặt cầu cần tính là<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

2 2<br />

l = BC = 2a + 2a = 2a<br />

2.<br />

Ta có ( ) ( )<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Gọi B = ∆ ∩ Ox . Khi đó B( b ;0;0)<br />

S<br />

mc<br />

2<br />

4π<br />

11 π.<br />

= R =<br />

R IC CF IF<br />

2 2<br />

= = + .<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì ∆ vuông góc với đường thẳng d nên<br />

<br />

AB ⊥ u .<br />

d<br />

Trang 23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<br />

<br />

AB b u d<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có = ( −1; −2; − 3 ), = ( 2;1; −2)<br />

<br />

Suy ra AB. u = 0 ⇔ b = −1<br />

<br />

d<br />

Do đó AB = ( −2; −2; −3)<br />

. Chọn vectơ chỉ phương cho đường thẳng ∆ là u ∆<br />

= ( )<br />

Phương trình đường thẳng ∆ là<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

x −1 y − 2 z − 3<br />

= = .<br />

2 2 3<br />

Đường thẳng d qua M ( 2; − 4;1)<br />

và có vectơ chỉ phương là u = ( 2;3;2 )<br />

Đường thẳng d’ qua M '( 0;1; − 1)<br />

và có vectơ chỉ phương là u ' = ( 4;6;4)<br />

Do u và u ' cùng phương đồng thời<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

− − + ∈ − − + − − ∈ ∆<br />

Gọi A( 2a 1; a 2; a 1 ) ∆ ; B( 4b 2; b 1; b 2)<br />

<br />

Suy ra AB = ( 2a + 4b + 1; a − b − 3; a + b + 3)<br />

Vectơ chỉ phương của ∆<br />

1<br />

và<br />

2<br />

<br />

⎪⎧ AB. u1<br />

= 0<br />

Ta có ⎨ .<br />

⎪⎩ AB. u2<br />

= 0<br />

Giải hệ phương trình ta được a = 1; b = − 1.<br />

<br />

<br />

<br />

2;2;3 .<br />

M ∉ d ' nên hai đường thẳng đó song song nhau.<br />

1 2<br />

Suy ra phương trình đường vuông góc chung là<br />

.<br />

∆ lần lượt có phương trình là u = ( 2;1;1 ), u = ( −4;1; −1)<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= − 1 + t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 2 − 3t<br />

<strong>Lần</strong> lượt thay tọa độ các điểm M ta thu được kết quả đúng là A.<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

Tâm nằm trên trục Oz nên có tọa độ I ( 0;0; z )<br />

Do mặt cầu (S) đi qua hai điểm A; B nên ta có<br />

0<br />

<br />

<br />

1 2<br />

( 1 0) ( 2 0) ( 1 ) ( 0 0) ( 2 0) ( 0 )<br />

2 2 2 2 2 2<br />

IA = IB ⇔ − + − − + − z = − + − + − z<br />

( )<br />

⇔ 1+ z − 2z + 1 = z ⇔ z = 1<br />

2 2<br />

Vậy ( ) ( ) 2<br />

2 2<br />

0 0 0 0<br />

S : x + y + z − 1 = 5<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

<br />

x = x ; x ; x<br />

Gọi ( )<br />

1 2 3<br />

0 0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<br />

⎧ a. x = 3 ⎧2x2 + 3x2 + x3 = 3 ⎧x1<br />

= 4<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

Khi đó ⎨b. x = 4 ⇔ ⎨x1 − 2x2 − x3 = 4 ⇔ ⎨x2<br />

= −5.<br />

⎪ ⎪<br />

c. x 2 − 2x1 + 4x2 + 3x3<br />

= 2<br />

⎪<br />

= ⎩<br />

⎩x3<br />

= 10<br />

⎪⎩<br />

<br />

x = 4; −5;10 .<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy ( )<br />

----- HẾT -----<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> CHUYÊN ĐH VINH- NGHỆ AN- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x)<br />

A. sin 2x + C B. 1 sin 2x + C C.<br />

2<br />

= cos2x là<br />

1<br />

− sin 2x + C D. 2sin 2x + C<br />

2<br />

⎧x<br />

= 2t<br />

⎪<br />

Câu 2: Trong không gian Oxyz, một véctơ chỉ phương của đường thẳng ∆ : ⎨y = − 1+<br />

t là<br />

⎪<br />

⎩z = 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

m 2; −1;1<br />

v 2; −1;0<br />

u 2;1;1<br />

n −2; −1;0<br />

A. ( )<br />

B. ( )<br />

C. ( )<br />

Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A, B như hình vẽ bên.<br />

điểm của đoạn thẳng AB biểu diễn số phức<br />

A. − 1+ 2i<br />

B.<br />

C. 2 − i<br />

D.<br />

1<br />

− + 2i<br />

2<br />

1<br />

2 − i<br />

2<br />

2 2<br />

Câu 4: Phương trình ( ) ( )<br />

ln x + 1 .ln x − <strong>2018</strong> = 0 có bao nhiêu nghiệm?<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho điểm ( )<br />

D. ( )<br />

M 1;2;3 . Hình chiếu của M lên trục Oy là điểm<br />

A. S( 0;0;3 ) B. R ( 1;0;0 ) C. Q( 0;2;0 ) D. P( 1;0;3 )<br />

Câu 6: Cho hàm số xác định y f ( x)<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng về hàm số đã cho?<br />

Trung<br />

= liên tục trên[ −2;3]<br />

và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên.<br />

x -2 0 1 3<br />

( )<br />

f x + - 0 +<br />

A. Đạt cực tiểu tại x = − 2<br />

B. Đạt cực tiểu tại x = 3<br />

C. Đạt cực đại tại x = 0<br />

D. Đạt cực đại tại x = 1<br />

Câu 7: Cho hình phẳng (D) được giới hạn bởi các đường x = 0, x = 1, y = 0 và y = 2x + 1 . Thể tích V<br />

của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) xung quanh trục OX được tính theo công thức<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.<br />

1<br />

∫ B. = π ( + )<br />

V = π 2x + 1dx<br />

0<br />

1<br />

V ∫ 2x 1 dx C. V = 2x + 1dx<br />

0<br />

1<br />

∫ D. = ∫ ( + )<br />

0<br />

1<br />

V 2x 1 dx<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

4 2<br />

y = x − 3x + 1<br />

2<br />

y = x − 3x + 1<br />

3 2<br />

y = x − 3x + 1<br />

= − + +<br />

4<br />

y x 3x 1<br />

Câu 9: Giả sử a, b là các số thực dương bất kỳ. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây sai?<br />

2<br />

2<br />

A. log ( 10ab) = 2( 1+ log a + log b)<br />

B. log ( 10ab) = 2 + 2log ( ab)<br />

2 2<br />

C. log ( 10ab) = ( 1+ log a + log b)<br />

D. log ( 10ab) = 2 + log ( ab)<br />

2 2<br />

Câu 10: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng ( α) : x + 2y − z − 1 = 0 và ( β ) : 2x + 4y − mz − 2 = 0.<br />

Tìm m để hai mặt phẳng ( α) và ( )<br />

β song song với nhau.<br />

A. m = 1<br />

B. Không tồn tại m C. m = − 2<br />

D. m = 2<br />

Câu 11: Cho hình hộp đứng ABCD.A 'B'C'D ' có cạnh bên AA ' = h và diện tích của tam giác ABC<br />

bằng S. Thể tích của khối hộp ABCD.A 'B'C'D ' bằng<br />

A.<br />

1<br />

V = Sh B.<br />

3<br />

2<br />

V = Sh C. V = Sh<br />

D. V = 2Sh<br />

3<br />

Câu 12: Hàm số nào trong các hàm số dưới đây không liên tục trên R?<br />

A. y = x<br />

B.<br />

x<br />

y = C. y = sinx D.<br />

x + 1<br />

x<br />

y= x + 1<br />

Câu 13: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng R, chiều cao bằng h. Biết rằng hình trụ đó có diện tích toàn<br />

phần gấp đôi diện tích xung quanh. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. h = 2R B. h = 2R<br />

C. R = h<br />

D. R = 2h<br />

Câu 14: Cho k, n ( k n)<br />

A.<br />

C<br />

k<br />

n<br />

n!<br />

=<br />

k!. n k !<br />

( − )<br />

< là các số nguyên dương. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây sai?<br />

B.<br />

Câu 15: Cho hàm số y f ( x)<br />

A<br />

k<br />

n<br />

= n!.C C. A<br />

k<br />

n<br />

= có đồ thị như hình vẽ bên.<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng về hàm số đó?<br />

A. Nghịch biến trên khoảng ( − 3;0)<br />

B. Đồng biến trên khoảng ( 0;2 )<br />

C. Đồng biến trên khoảng ( − 1;0 )<br />

D. Nghịch biến trên khoảng ( 0;3 )<br />

k<br />

n<br />

= k!.C D. C<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

k<br />

n<br />

k<br />

n<br />

=<br />

n k<br />

C −<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 16: Đồ thị hàm số<br />

y =<br />

x + 1<br />

2<br />

x −1<br />

có tất cả bao nhiêu tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 17: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để<br />

phương trình<br />

A. 1 2<br />

2<br />

x bx 2 0<br />

+ + = có hai nghiệm phân biệt là<br />

B. 1 3<br />

C. 5 6<br />

Câu 18: Trong không gian Oxyz, cho điểm M ( 1; 0; − 1 ).<br />

Mặt phẳng ( )<br />

phương trình là<br />

D. 2 3<br />

α đi qua M và chứa trục Ox có<br />

A. x + z = 0 B. y + z + 1 = 0 C. y = 0<br />

D. x + y + z = 0<br />

Câu 19: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A 'B'C'có đáy ABC là tam<br />

vuông cân tại A, AB = AA ' = a (tham khảo hình vẽ bên). Tính tang<br />

ABB'A ' .<br />

của góc giữa đường thẳng BC' và mặt phẳng ( )<br />

A.<br />

3<br />

2<br />

B.<br />

C. 2 D.<br />

Câu 20: Cho hàm số f ( x) = log ( 2x + 1 ).<br />

Giá trị của ( )<br />

A.<br />

2<br />

ln 3<br />

2<br />

2<br />

6<br />

3<br />

3<br />

f ' 0 bằng<br />

B. 2 C. 2ln 3 D. 0<br />

Câu 21: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, tâm O, SO = a (tham<br />

khảo hình vẽ bên).<br />

SCD bằng<br />

Khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( )<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.<br />

2a<br />

2<br />

B. 3a C.<br />

5a<br />

5<br />

D.<br />

6a<br />

3<br />

giác<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 22: Tích phân<br />

1<br />

dx<br />

∫ dx bằng<br />

3x + 1<br />

0<br />

A. 3 2<br />

B. 2 3<br />

C. 1 3<br />

D. 4 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

Câu 23: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đạo hàm f '( x) = x − 2x, ∀x ∈R . Hàm số y 2f ( x)<br />

khoảng<br />

A. ( 0;2 )<br />

B. ( − 2;0)<br />

C. ( 2;+∞ )<br />

D. ( −∞; − 2)<br />

Câu 24: Giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y 1 x<br />

4<br />

x<br />

= + + trên đoạn [ 3; 1]<br />

− − bằng<br />

A. − 5<br />

B. 5 C. − 4<br />

D. − 6<br />

= − đồng biến trên<br />

2<br />

Câu 25: Gọi z<br />

1,z2<br />

là các nghiệm phức của phương trình z − 8x + 25 = 0. Giá trị của z1 − z2<br />

bằng<br />

A. 6 B. 5 C. 8 D. 3<br />

x −1 y − 2 z − 3<br />

Câu 26: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng<br />

1 2 1<br />

( α ) : x + y − z − 2 = 0. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng ( )<br />

vuông góc và cắt đường d?<br />

x − 5 y − 2 z − 5<br />

A. ∆<br />

3<br />

: = =<br />

3 −2 1<br />

x − 2 y − 4 z − 4<br />

C. ∆<br />

2<br />

: = =<br />

1 −2 3<br />

x + 2 y + 4 z + 4<br />

B. ∆<br />

1<br />

: = =<br />

−3 2 −1<br />

x −1 y −1 z<br />

D. ∆<br />

4<br />

: = =<br />

3 −2 1<br />

2<br />

Câu 27: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn điều kiện z = z + z?<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 28: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m∈( − 10;10)<br />

để hàm số ( )<br />

1;+∞ ?<br />

trên khoảng ( )<br />

A. 15 B. 7 C. 16 D. 6<br />

Câu 29: Cho khai triển ( ) 9<br />

2 18 17 16<br />

0 1 2 18<br />

2<br />

2 4 2<br />

y m x 2 4m 1 x 1<br />

α , đồng thời<br />

= − − + đồng biến<br />

3 − 2x + x = a x + a x + a x + ... + a . Giá trị của a15<br />

bằng<br />

A. − 804816 B. 218700 C. − 174960 D. 489888<br />

Câu 30: Cho f ( x ) liên tục trên R và f ( 2) = 16, ∫ f ( 2x)<br />

dx = 2. Tích phân ∫ ( )<br />

A. 28 B. 30 C. 16 D. 36<br />

1<br />

0<br />

2<br />

0<br />

xf ' x dx bằng<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 31: Cho hình lập phương ABCD.A 'B'C'D ' cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và<br />

B'C' (tham khảo hình vẽ bên).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và B’D’ bằng<br />

A. 5a B.<br />

C. 3a D. a 3<br />

P : y = x và<br />

Câu 32: Cho ( )<br />

2<br />

A.<br />

2<br />

2<br />

5a<br />

5<br />

⎛ 1 ⎞<br />

A ⎜ −2; ⎟.<br />

⎝ 2 ⎠<br />

B. 5 4<br />

Gọi M là một điểm bất kì thuộc ( )<br />

Câu 33: Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40 cm. Người <strong>thi</strong>ết kế đã sử<br />

bốn đường parabol có chung đỉnh tại tâm của viên gạch đế tạo ra bốn cánh<br />

(được tô màu sẫm như hình vẽ bên). Diện tích mỗi cánh hoa của<br />

viên gạch bằng<br />

A.<br />

800 cm<br />

2<br />

3<br />

B.<br />

400 cm<br />

2<br />

3<br />

C.<br />

C.<br />

5<br />

2<br />

2<br />

250cm D.<br />

Câu 34: Người ta thả một viên billiards snooker có dạng hình cầu với<br />

P .Khoảng cách MA bé nhất là<br />

D. 2 3<br />

3<br />

800cm<br />

2<br />

dụng<br />

hoa<br />

bán kính nhỏ<br />

hơn 4,5 cm vào một chiếc cốc hình trụ đang chứa <strong>nước</strong> thì viên billiards đó<br />

tiếp xúc với đáy cốc và tiếp xúc với mặt <strong>nước</strong> sau khi dâng (tham khảo<br />

hình vẽ bên).<br />

Biết rằng bán kính của phần trong đáy cốc bằng 5,4 cm và chiều cao của mực<br />

<strong>nước</strong> ban đầu trong cốc bằng 4,5 cm. Bán kính của viên billiards đó<br />

A. 4,2cm B. 3,6cm C. 2,6cm D. 2,7cm<br />

Câu 35: Biết rằng a là số thực dương để bất phương trình<br />

x<br />

a 9x 1<br />

bằng<br />

≥ + nghiệm đúng với mọi x ∈ R . Mệnh<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

4<br />

A. a ∈ ⎣<br />

⎡10 ; +∞)<br />

3 4<br />

B. a ∈( 10 ;10 ⎤<br />

⎦ C. 2<br />

a ∈( 0;10 ⎤<br />

⎦ D. 2 3<br />

a ∈( 10 ;10 ⎤<br />

⎦<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

Câu 36: Gọi a là số thực lớn nhất để bất phương trình ( )<br />

x ∈ R.<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

− x + 2 + a ln x − x + 1 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi<br />

A. a ∈ ( 6;7]<br />

B. a ∈ ( 2;3]<br />

C. a ∈( −6; − 5]<br />

D. a ∈ ( 8; +∞ )<br />

Câu 37: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A 'B'C'có đáy ABC là tam<br />

vuông, AB = BC = a . Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng<br />

( ) ( )<br />

ACC' và AB'C' bằng 60 (tham khảo hình vẽ bên). Thể tích<br />

chóp B'.ACC'A ' bằng<br />

A.<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

3<br />

a<br />

2<br />

B.<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

3a<br />

3<br />

3<br />

giác<br />

của khối<br />

Câu 38: Giả sử z<br />

1,z2<br />

là hai trong số các số phức z thỏa mãn iz + 2 − i = 1 và z1 − z2<br />

= 2. Giá trị lớn<br />

nhất của z1 + z2<br />

bằng<br />

A. 3 B. 2 3 C. 3 2 D. 4<br />

3 2<br />

Câu 39: Cho đồ thị ( C ) : x − 3x . Có bao nhiêu số nguyên b ( 10;10)<br />

( C)<br />

đi qua điểm ( )<br />

B 0;b ?<br />

A. 17 B. 9 C. 2 D. 16<br />

∈ − để có đúng một tiếp tuyến của<br />

2<br />

4<br />

Câu 40: Cho hàm số f ( x)<br />

thỏa mãn ( f '( x)<br />

) + f ( x ).f ''( x)<br />

= 15x + 12x, ∀x<br />

∈ R và f ( 0) f '( 0)<br />

2<br />

của f ( )<br />

1 bằng<br />

A. 4 B. 9 2<br />

C. 10 D. 5 2<br />

Câu 41: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( α) : x − z − 3 = 0 và điểm ( )<br />

thuộc tia Oz, B là hình chiếu của A lên ( )<br />

MAB bằng<br />

A. 3 123<br />

2<br />

= . Giá trị<br />

M 1;1;1 . Gọi A là điểm<br />

α . Biết rằng tam giác MAB cân tại M. Diện tích của tam giác<br />

B. 6 3 C. 3 3<br />

2<br />

D. 3 3<br />

Câu 42: ho hàm số y = f ( x)<br />

có đạo hàm liên tục trên R. Bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số y f '( x)<br />

như hình vẽ bên. Hàm số<br />

⎛ x ⎞<br />

y = f ⎜1− ⎟ + x nghịch biến trên khoảng<br />

⎝ 2 ⎠<br />

x − 1 0 1 2 3<br />

f '( x ) 3 4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

= được cho<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1 2<br />

− 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. ( 2;4 )<br />

B. ( −4; − 2)<br />

C. ( − 2;0)<br />

D. ( 0;2 )<br />

Câu 43: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0;1 ] và ( ) ( )<br />

1 1<br />

2<br />

∫ f ( x) dx = , ∫ f '( x)<br />

cosπ dx = . Tính ∫ ( )<br />

0 0<br />

A. 3 π<br />

2<br />

1<br />

π<br />

2 2<br />

B. 2 π<br />

1<br />

0<br />

f x dx<br />

Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông<br />

C. π D. 1 π<br />

f 0 + f 1 = 0 . Biết<br />

a, mặt bên SAB là tam giác <strong>đề</strong>u và nằm trong mặt phẳng vuông góc<br />

với mặt phẳng ( )<br />

ABCD .Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB<br />

M, N lần lượt là trung điểm của SC, SD (tham khảo hình vẽ bên).<br />

GMN và ABCD .<br />

Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng ( ) ( )<br />

A. 2 39<br />

39<br />

B.<br />

Câu 45: Cho hàm số y f ( x)<br />

13<br />

13<br />

C.<br />

3<br />

6<br />

2 2<br />

= có đạo hàm ( ) ( ) ( )<br />

2<br />

nguyên dương của tham số m để hàm số y f ( x 8x m)<br />

D. 2 39<br />

13<br />

cạnh<br />

f ' x = x −1 x − 2x , với mọi x ∈ R . .Có bao nhiêu giá trị<br />

= − + có 5 điểm cực trị?<br />

A. 16 B. 17 C. 15 D. 18<br />

3 2<br />

y x a 10 x x 1<br />

Câu 46: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của a để đồ thị hàm số ( )<br />

tại đúng một điểm?<br />

A. 9 B. 8 C. 11 D. 10<br />

và<br />

= + + − + cắt trục hoành<br />

3 3 3z 2z<br />

Câu 47: Giả sử a, b là các số thực sao cho x + y = a.10 + b.10 đúng với mọi các số thực dương x, y,<br />

log x y z<br />

z thỏa mãn ( )<br />

A.<br />

2 2<br />

+ = và ( )<br />

31<br />

− B.<br />

2<br />

log x + y = z + 1. Giá trị của a + b bằng<br />

25<br />

− C. 31<br />

2<br />

2<br />

D. 29<br />

2<br />

Câu 48: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A( 10;6; 2 ),B( 5;10; 9)<br />

− − và mặt phẳng<br />

( α ) : 2x + 2y + z − 12 = 0. Điểm M di động trên mặt phẳng ( α)<br />

sao cho MA, MB luôn tạo với ( )<br />

α các góc<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bằng nhau. Biết rằng M luôn thuộc một đường tròn ( ω)<br />

cố định. Hoành độ của tâm đường tròn ( ω)<br />

bằng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 9 2<br />

B. 2 C. 10 D. − 4<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 49: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( α ) : 2x + y − 2z − 2 = 0, đường thẳng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x + 1 y + 2 z + 3<br />

d : = = và điểm<br />

1 2 2<br />

⎛ 1 ⎞<br />

A ⎜ ;1;1⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

. Gọi ∆ là đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( α ) , song song<br />

với d đồng thời cách d một khoảng bằng 3. Đường thẳng ∆ cắt mặt phẳng (Oxy) tại điểm B. Độ dài đoạn<br />

thẳng AB bằng<br />

A. 7 3<br />

B. 7 2<br />

Câu 50: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật OMNP với M ( 0;10 ), N ( 100;10 ) và ( )<br />

là tập hợp tất cả các điểm ( ) ( )<br />

nhiên một điểm ( )<br />

A. 845<br />

1111<br />

C.<br />

21<br />

2<br />

D. 3 2<br />

P 100;0 Gọi S<br />

A x; y , x, y∈Z nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP. Lấy ngẫu<br />

A x; y ∈ S. Xác suất để x + y ≤ 90 bằng<br />

B. 473<br />

500<br />

C. 169<br />

200<br />

--- HẾT ---<br />

D. 86<br />

101<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> CHUYÊN ĐH VINH- NGHỆ AN- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-B 2-D 3-B 4-D 5-C 6-C 7-C 8-A 9-C 10-B<br />

11-D 12-B 13-C 14-B 15-C 16-D 17-D 18-C 19-B 20-A<br />

21-A 22-B 23-A 24-C 25-A 26-A 27-C 28-C 29-A 30-A<br />

31-D 32-C 33-B 34-D 35-B 36-A 37-A 38-D 39-A 40-A<br />

41-C 42-B 43-B 44-D 45-C 46-D 47-D 48-B 49-B 50-D<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>TOÁN</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> CHUYÊN ĐH VINH- NGHỆ AN- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức nguyên hàm cơ bản:<br />

<strong>Các</strong>h giải: Ta có: ( )<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

1<br />

f x dx = cos2xdx = sin 2x + C<br />

2<br />

∫ ∫<br />

+ Cho phương trình đường thẳng<br />

M ( x ; y ) và có vVTCP u = ( a;b;c)<br />

0 0<br />

<br />

.<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

⎧x = x0<br />

+ at<br />

⎪<br />

∆ : ⎨y = y0<br />

+ bt.<br />

⎪<br />

⎩z = z0<br />

+ ct<br />

+ Chú ý: Véc tơ là một VTCP của ∆ thì ku ( k ∈ )<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Ta có VTCP của ∆ là: u = ( 2;1;0 )<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

<br />

<br />

<br />

⇒ n = −2; −1;0<br />

( )<br />

∫<br />

1<br />

cos nxdx = sin nx + C<br />

n<br />

Khi đó ta biết đường thẳng ∆ đi qua điểm<br />

Z cũng là một VTCP của ∆ .<br />

+ Số phức z = a + bi( a,b ∈Z)<br />

được biểu diễn bởi điểm ( )<br />

⎧ x<br />

x1<br />

=<br />

⎪<br />

+ Tọa độ trung điểm I của AB là: ⎨<br />

⎪ y<br />

x2<br />

=<br />

⎪⎩<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Dựa vào hình vẽ ta thấy: ( ) ( )<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

A<br />

A<br />

+ x<br />

2<br />

+ y<br />

2<br />

B<br />

B<br />

cũng là một VTCP của ∆<br />

M a;b trên mặt phẳng xOy.<br />

⎛ 1 ⎞ 1<br />

A −2;1 ,B 1;3 ⇒ M ⎜ − ;2⎟<br />

⇒ z = − + 2i<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Giải phương trình tích: ( ) ( )<br />

+ Giải phương trình logarit: log f ( x)<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Điều kiện:<br />

( )<br />

( )<br />

⎡f x = 0<br />

f x g x = 0 ⇔ ⎢<br />

⎢⎣ g x = 0<br />

a<br />

( )<br />

( )<br />

⎧⎪ f x > 0<br />

= b ⇔ ⎨<br />

⎪⎩ f x = a<br />

⎡<br />

2 2<br />

x > <strong>2018</strong><br />

x − <strong>2018</strong> > 0 ⇔ x > <strong>2018</strong> ⇔ ⎢<br />

⎢⎣ x < − <strong>2018</strong><br />

2 2<br />

Ta có: ( ) ( )<br />

2<br />

( )<br />

2<br />

( )<br />

⎡ ln x + 1 = 0<br />

ln x + 1 ln x − <strong>2018</strong> = 0 ⇔ ⎢<br />

⎢<br />

⎣<br />

ln x − <strong>2018</strong> = 0<br />

( )<br />

⎡ + = ⎡x<br />

= 0 l ⎡ =<br />

⇔ ⎢<br />

⇔ ⎢<br />

⇔ ⎢<br />

⎣ − = ⎢⎣<br />

= ( ) ⎢⎣<br />

= −<br />

2<br />

2<br />

x 1 1 x 2019<br />

2 2<br />

x <strong>2018</strong> 1 x 2019 tm x 2019<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

b<br />

Trang 11<br />

nên phương trình có 2 nghiệm.<br />

Phương pháp: Điểm M ( a;b;c)<br />

có hình chiếu trên trục Ox, Oy, Oz lần lượt là: ( ) ( )<br />

3<br />

( )<br />

M 0;0;c .<br />

<strong>Các</strong>h giải: Hình chiếu của M lên trục Oy là Q( 0;2;0 )<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

+ Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên để nhận xét.<br />

+ Điểm cực đại và điểm cực tiểu của hàm số y f ( x)<br />

M a;0;0 , M 0;b;0 và<br />

1 2<br />

= là nghiệm của phương trình y ' = 0 .<br />

+ Điểm x = x0<br />

là điểm cực đại của hàm số nếu qua điểm đó hàm số đổi dấu từ dương sang âm.<br />

+ Điểm x = x0<br />

là điểm cực tiểu của hàm số nếu qua điểm đó hàm số đổi âm từ dương sang dương.<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên ta suy ra đồ thị hàm số đạt cực đại tại x = 0 , đạt cực tiểu tại x = 1.<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

= = và các đườn<br />

Phương pháp: Quay hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị hàm số y f ( x ); y g ( x)<br />

thẳng x a; x b( a b)<br />

= = < quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích được tính theo công thức:<br />

b<br />

2 2<br />

V f x g x dx<br />

∫<br />

= π −<br />

a<br />

( ) ( )<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 1<br />

2<br />

<strong>Các</strong>h giải: Ta có ( ) ( )<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

∫ ∫<br />

V = π 2x + 1 dx =π 2x + 1 dx =<br />

0 0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp:<br />

+ Dựa vào đồ thị hàm số để đưa ra nhận xét và chọn hàm số hợp lý.<br />

<strong>Các</strong>h giải: Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt, có 3 cực trị và<br />

nhận trục tung làm trục đối xứng nên đồ thị của hàm số là đồ thị của hàm trùng phương.<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

+ Sử dụng các công thức cơ bản của hàm logarit.<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

2<br />

Ta có: log ( 10ab) 2log ( 10ab) 2( 1 log a log b)<br />

= = + + ⇒ đáp án A đúng.<br />

2<br />

( ) ( ( )) ( )<br />

log 10ab = 2 log10 + log ab = 2 + 2log ab ⇒ đáp án B đúng.<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

log 10ab = 2 log10 + log a + log b = 2 1+ log a + log b ⇒ đáp án C sai.<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

Cho hai mặt phẳng:<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Để ( α) / / ( )<br />

β thì<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

( )<br />

( )<br />

⎧⎪ α + + + =<br />

⎨<br />

⎪⎩ β : a<br />

2x + b2y + c2z + d2<br />

= 0<br />

: a1x b1y c1z d1<br />

0<br />

.<br />

2 4 −m −2<br />

⎧m = 2<br />

= = ≠ ⇔ ⎨ ⇒ m ∈∅<br />

1 2 −1 −1<br />

⎩m ≠ 2<br />

+ Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là: V = S<br />

d.h<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Ta có: SABCD = 2SABC = 2S ⇒ VABCD.A 'B'C'D'<br />

= 2Sh<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

Dựa vào tính chất liên tục của hàm số.<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

a b c d<br />

α / / β ⇔ = = ≠<br />

a b c d<br />

Khi đó ( ) ( )<br />

1 1 1 1<br />

x<br />

TXĐ: D = R \{ 1}<br />

. Đồ thị hàm số y = không liên tục tại điểm x = − 1.<br />

x + 1<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

+ Công thức diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ là:<br />

S = 2π Rl;S = 2π Rl + 2π<br />

R<br />

xq<br />

tp<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

2<br />

Ta có: S = 2S ⇔ 2π Rh + 2π R = 4πRh ⇔ R = h<br />

tp<br />

xq<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

k n!<br />

+ Công thức chỉnh hợp: An<br />

= n ≥1;0 ≤ k ≤ n;n ∈Z<br />

n − k !<br />

( ) ( )<br />

k n!<br />

+ Công thức tổ hợp: Cn<br />

= n ≥1;0 ≤ k ≤ n;n ∈Z<br />

k! n − k !<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Ta có: A<br />

k<br />

n<br />

= k!.C nên đáp án B sai.<br />

k<br />

n<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

( ) ( )<br />

+) Dựa vào đồ thị hàm số nhận xét những đặc điểm của đồ thì và chọn kết luận đúng.<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Dựa vào đồ thị hàm số suy ra đồ thị hàm số đồng biến trên ( − 1;0 ) và ( 2; +∞)<br />

, nghịch biến trên ( −∞; − 1)<br />

và( 0;2 )<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

+) Đường thẳng x a<br />

+) Đường thẳng y b<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

TXĐ: D = ( −∞; −1) ∪ ( 1; +∞ )<br />

= được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

nếu: limf ( x)<br />

x→a<br />

= được gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

nếu: lim f ( x)<br />

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1.<br />

1<br />

1+<br />

1<br />

Ta có lim y = lim x = = 1⇒<br />

tiệm cận ngang y = 1.<br />

x →+∞ x →+∞<br />

1 1<br />

1−<br />

x<br />

2<br />

1<br />

1+<br />

1<br />

Lại có lim y = lim x = = −1⇒<br />

tiệm cận ngang y = − 1.<br />

x →−∞ x →−∞<br />

1 − 1<br />

− 1−<br />

x<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đồ thị hàm số<br />

y =<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

x + 1<br />

2<br />

x −1<br />

có tất cả 3 cận đứng và tiệm cận ngang.<br />

x→±∞<br />

= ±∞<br />

= b<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp:<br />

+) Phương trình<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Phương trình<br />

2<br />

ax + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0<br />

2<br />

x + bx + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt<br />

Trang 14<br />

2<br />

⇔ ∆ = b − 8 > 0<br />

*<br />

Vì b là số chấm của con súc sắc nên 1 ≤ b ≤ 6,b ∈N<br />

⇒ b ∈{ 3;4;5;6 }<br />

Vậy xác suất cần tìm là 4 =<br />

2<br />

6 3<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

+) Phương trình đường thẳng đi điểm M ( x ; y ;z ) và có VTPT n = ( a;b;c)<br />

( ) ( ) ( )<br />

a x − x + b y − y + c z − z = 0.<br />

0 0 0<br />

0 0 0<br />

<br />

+) Hai vecto u; v cùng thuộc một mặt phẳng thì mặt phẳng đó có VTPT là: n = ⎡ u, v ⎤ ⎣ ⎦<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

<br />

Mặt phẳng ( α)<br />

chưa điểm M và trục Ox nên nhận n ⎡<br />

α<br />

= OM;u ⎤ ⎣ O x ⎦ là một VTPT.<br />

<br />

⎧<br />

⎪OM = ( 1;0; −1)<br />

<br />

0 −1 −1 1 1 0<br />

Mà ⎨<br />

⇒ nα<br />

= ⎡OM;u ⎤<br />

O x<br />

= ( 0 0<br />

;<br />

0 1<br />

;<br />

1 0 ) = ( 0; −1;0<br />

)<br />

uO x<br />

= ( 1;0;0<br />

⎣ ⎦<br />

⎪⎩<br />

)<br />

Kết hợp với ( α)<br />

đi qua điểm ( ) ( ) ( )<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

M 1;0; −1 ⇒ α : −y − y − 0 = 0 ⇔ y = 0<br />

+) Xác định góc giữa đường thẳng BC’ và mặt phẳng ( )<br />

ABB'A ' sau đó dựa<br />

các tam giác vuông để tìm tan của góc đó.<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

⎧C'A ' ⊥ A 'B'<br />

Ta có: ⎨<br />

⇒ C'A ' ⊥ ( ABB'A ') ⇒ ( BC'' ( ABB'A '))<br />

= C'BA '<br />

⎩C'A ' ⊥ A 'A<br />

A 'C' a a 2<br />

⇒ tan ( BC'; ( ABB'A ')) = tan C'BA ' = = = =<br />

A 'B<br />

2 2 2 2<br />

A 'B' + BB' a + a 2<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

f '( x)<br />

+) Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm số: ( loga<br />

f ( x ))' = .<br />

f x .ln a<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

2x 1 ' 2 2<br />

Ta có f '( x)<br />

= = ⇒ f '( 0)<br />

=<br />

2x 1 ln 3 2x 1 ln 3 ln 3<br />

( + )<br />

( + ) ( + )<br />

<br />

( )<br />

có phương trình:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vào<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

+) Tính khoảng cách từ O đến ( SCD)<br />

sau đó sử dụng các công thức tính nhanh để tính.<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Xét tứ diện SOCD ta có: SO,OC,OD đôi một vuông góc với nhau<br />

1 1 1 1<br />

d SO OC OD<br />

⇒ = + + với ( ( ))<br />

2 2 2 2<br />

d O; SCD .<br />

2 2 2<br />

Có BD = BC + CD = 2.4a = 2a 2<br />

OC = OD = BD = a 2 ⇒ 1 = 1 + 1 + 1 ⇒ d =<br />

a 2 .<br />

2 d a 2a 2a 2<br />

Cạnh<br />

2 2 2 2<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

+) Đổi biến và đổi cận để đơn giản biểu thức cần tính tích phân.<br />

+) Sử dụng công thức tính tích phân của các hàm cơ bản để tính.<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Đặt<br />

2<br />

3x + 1 = t ⇒ t = 3x + 1⇒ 2tdt = 3dx<br />

1 2 2<br />

⎧x = 0 ⇒ t = 1 dx 1 2t 2 2 2<br />

Đổi cận: ⎨ ⇒ = . dt dt = t =<br />

x = 1 ⇒ t = 2<br />

∫ ∫<br />

3x 1 t 3<br />

∫<br />

⎩<br />

+<br />

3 3 3<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

+) Hàm số y f ( x)<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

0 1 1 1<br />

= đồng biến trên R ⇔ y ' ≥ 0 với mọi x ∈ R<br />

y ' = − 2f ' x > 0 ⇔ f ' x < 0 ⇔ x − 2x < 0 ⇔ 0 < x < 2<br />

Ta có: ( ) ( )<br />

2<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

+) Giải phương trình y ' = 0 để tìm các nghiệm x = xi<br />

+) Ta tính các giá trị y( a ); y( x ); y( b ) và kết luận giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ a;b ]<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Hàm số đã xác định và liên tục trên [ − − ]<br />

Ta có:<br />

2<br />

y ' 1 y ' 0 x 4<br />

2<br />

i<br />

3; 1 .<br />

2<br />

( [ ])<br />

( [ ])<br />

4<br />

⎡ x = −2 ∈ −3; −1<br />

= − ⇒ = ⇔ = ⇔ ⎢<br />

x ⎢<br />

⎣<br />

x = 2 ∉ − 3; − 1<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

10<br />

y − 3 = − ly − 1 = −4; y − 2 = −3 ⇒ min y = − 4<br />

Tính ( ) ( ) ( )<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

3 − −<br />

[ 3; 1]<br />

+) Giải phương trình bậc hai ẩn z trên tập số phức.<br />

z = a + bi a, b∈ R ⇒ z = a + b<br />

+) Cho số phức ( )<br />

2 2<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

z − 8z + 25 = 0 ⇔ z − 4 = − 9 = 9i<br />

Ta có ( ) 2<br />

2 2<br />

⇔ − =<br />

⎡z ⇔<br />

= 4 + 3i<br />

⇒ − = =<br />

⎣<br />

1<br />

z 4 3i ⎢<br />

z1 z2<br />

6i 6<br />

z2<br />

= 4 − 3i<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

Gọi đường thẳng cần tìm là d’<br />

A = d ∩ α ⇒ A ∈ d '. Tìm tọa độ điểm A.<br />

Gọi ( )<br />

<br />

n<br />

d '<br />

<br />

⎡ ⎤ là 1 VTCP của đường phẳng d’<br />

= ⎣<br />

u<br />

d;n( α ) ⎦<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

A = d ∩ α ⇒ A ∈ d '<br />

Gọi d’ là đường thẳng cần tìm, gọi ( )<br />

⎧x = 1+<br />

t<br />

⎨<br />

⎪ = + ∈ ⇒ + + +<br />

⎪<br />

⎩z = 3 + t<br />

Ta có d : y 2 2t ( t R ) A( t 1;2t 2; t 3)<br />

Mà A ∈( α) ⇒ ( t + 1) + ( 2t + 2) − ( t + 3) − 2 = 0 ⇒ A( 2;4;4)<br />

<br />

⎧<br />

⎪ud<br />

= ( 1;2;1 ) <br />

Lại có ⎨ ⇒ ⎡u d;n ⎤<br />

( )<br />

= ( −3;2; −1<br />

α<br />

) là một VTCP của d’<br />

n( )<br />

= ( 1;1; −1<br />

α<br />

)<br />

⎣ ⎦<br />

⎪⎩<br />

x − 2 y − 4 z − 4 x − 5 y − 2 z − 5<br />

Kết hợp với d’ qua A ( 2;4;4)<br />

⇒ d : = = ⇔ = =<br />

−3 2 −1 3 −2 1<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

⎧a<br />

= a '<br />

Gọi z = x + yi, thay vào giải <strong>thi</strong>ết và so sánh hai số phức a + bi = a ' + bi ' ⇔ ⎨<br />

⎩b<br />

= b '<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giả sử z = x + yi ( x, y ∈R<br />

) ⇒ ( x + yi) 2 = ( x 2 + y 2<br />

) + ( x − yi)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2xy y<br />

2 2 2 2<br />

⎧ = −<br />

⇔ x − y + 2xyi = x + y + x − yi ⇔ ⎨<br />

⎩<br />

⎡ ⎧y = 0<br />

⎡x = y = 0<br />

⎧ ⎡ y = 0 ⎢⎨<br />

⎢⎩x = 0 ⎢<br />

⎪⎢<br />

1<br />

1<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎢ 1 ⎢ x = −<br />

⇔ ⎨⎢x = − ⇔ ⎧<br />

x<br />

2<br />

2<br />

⎢ = − ⇔ ⎢⎪<br />

⎪ ⎣<br />

⎢⎪<br />

2 ⎢⎨<br />

2<br />

1<br />

⎪ ⎨<br />

2y x 0 y<br />

2 1<br />

⎪<br />

⎩ + = ⎢<br />

⎢ = ±<br />

⎪<br />

⎢ 2y − = 0 ⎣⎪⎩<br />

2<br />

⎣ ⎪ ⎩ 2<br />

Do đó có 3 số phức z thỏa mãn bài toán.<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

2 2 2 2<br />

x − y = x + y + x<br />

+∞ ⇒ ≥ ∀ ∈ +∞ và y ' 0<br />

Để hàm số đồng biến trên ( 1; ) y' 0 x ( 1; )<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Ta có y ' = 4m 2 x 3 − 4( 4m − 1) x = 4x ( m 2 x 2 − 4m + 1)<br />

= tại hữu hạn điểm thuộc ( 1;+∞ )<br />

Để hàm số đồng biến trên ( 1; +∞) ⇔ y ' ≥ 0, ∀x ∈ ( 1; +∞) ⇔ m 2 x 2 − 4m + 1 ≥ 0, ∀x ∈ ( 1; +∞ ) ( 1)<br />

Rõ ràng m = 0 thỏa mãn (1).<br />

Với m ≠ 0 thì<br />

⎧m ≠ 0<br />

4m −1 4m −1<br />

⎧m ≠ 0<br />

⎪<br />

1 ⇔ x ≥ ∀x ∈ 1; +∞ ⇔ ≤1 ⇔ m 2 3<br />

2 2 ⎨<br />

⇔ ⎡<br />

2<br />

⎨ ≥ +<br />

m m ⎩m − 4m + 1 ≥ 0 ⎪⎢<br />

⎩ ⎢ ⎣m ≤ 2 − 3<br />

2<br />

( ) ( )<br />

Kết hợp với<br />

( )<br />

⎧⎪ m ∈ −10;10<br />

⎨<br />

⎪⎩ m ∈ Z<br />

Vậy có 16 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng khai triển nhị thức Newton ( )<br />

Hệ số a15<br />

là hệ số của số hạng chứa<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

9<br />

2 k 9−k 2<br />

Ta có: ( 3 − 2x + x ) = ∑ C<br />

9.3 .( x − 2x)<br />

Hệ số a15<br />

thuộc số hạng<br />

{ }<br />

⇒ m ∈ 4;5;6;7;8;9; −9; −8; −7; −6; −5; −4; −3; −2; −1 .<br />

9 k<br />

k=<br />

0<br />

3<br />

a15x nên với k ≥ 4<br />

n<br />

n<br />

k n−k k<br />

n<br />

k=<br />

0<br />

a + b = ∑ C a b<br />

3<br />

x . Tìm hệ số của số hạng chứa<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thì sẽ không thỏa mãn.<br />

3<br />

x .<br />

Với k 9 −<br />

k 2<br />

k = 2 ⇒ C k ( 2 ) ( 2 ) ( 4 3 2<br />

9.3 . x − 2x = 78732 x − 2x = 78732 x − 4x + 4x )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

k 3 2<br />

( )<br />

k = 3 ⇒ C .3 . x − 2k = 61236 x − 2x = 61236 x − 3x .2x + 3x . 2x − 8x<br />

−<br />

Với ( ) ( ) ( )<br />

k 9 k 2 2 6 4 2 3<br />

9<br />

a = 78732. − 4 + 61236. − 8 = − 804816<br />

Do đó ( ) ( )<br />

15<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

+) Đặt ẩn phụ t 2x<br />

= tính ( )<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

f x dx<br />

+) Sử dụng phương pháp tích phân từng phần tính ( )<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Xét ( )<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

x.f ' x dx.<br />

1<br />

dt ⎧x = 0 ⇒ t = 0<br />

∫ f 2x = 2, đặt 2x = t ⇔ 2dx = dt ⇔ dx = . Đổi cận ⎨<br />

2<br />

x 1 t 2<br />

0<br />

⎩ = ⇒ =<br />

2 2<br />

1<br />

⇒ 2 = f ( t) dt ⇒ f ( x)<br />

dx = 4<br />

2<br />

∫ ∫<br />

0 0<br />

2 2<br />

⎧⎪<br />

u = x ⎧⎪<br />

du = dx<br />

2<br />

Đặt ⎨<br />

⇔ ⎨ ⇒ x.f ( x) dx = x.f ( x) 0− f ( x) dx = 2f ( 2)<br />

− 4 = 2.16 − 4 = 28<br />

dv = f '( x) dx v = f ( x)<br />

∫ ∫<br />

⎩⎪<br />

⎪⎩<br />

0 0<br />

Câu 31: Đáp án<br />

Phương pháp:<br />

A ' 0;0;0 , B' 1;0;0 ;D' 0;1;0 ; A 0;0;1 . Xác định tọa độ<br />

<strong>Các</strong>h 1: Gắn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho ( ) ( ) ( ) ( )<br />

các điểm M, N.<br />

Sử dụng công thức tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d ( MN;B'D' )<br />

<br />

⎡B'D';MN ⎤<br />

⎣ ⎦<br />

.NB'<br />

= <br />

B'D';MN<br />

<strong>Các</strong>h 2: Xác định mặt phẳng (P) chứa B’D’ và song song với MN, khi đó<br />

( ) ( ( )) ( ( ))<br />

d MN;B'D' = d B'D'; P = d O; P (với O là trung điểm của B'D').<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

<strong>Các</strong>h 1: Chọn hệ trục tọa độ với A '( 0;0;0 )<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

B' 1;0;0 ;D' 0;1;0 ;A 0;0;1 , C 1;1;1 ; C' 1;1;0 ;<br />

B 1;0;1 ;D 0;1;1<br />

⎛ 1 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

Ta có: M ⎜ ; ;1 ⎟; N⎜1; ;0⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎛ 1 ⎞<br />

B'D' = − 1;1;0 ;MN = ⎜ ;0; −1⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Khi đó ( )<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Suy ra<br />

−1<br />

⎡<br />

⎛ ⎞<br />

B'D ';MN ⎤<br />

⎣ ⎦<br />

= ⎜ −1; −1; ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

1<br />

1 1<br />

⎡B'D';MN ⎤<br />

⎛ ⎞ <br />

⎣ ⎦<br />

.NB' 1<br />

NB' = 0; ;0 ⇒ ⎡B'D';MN ⎤.NB' = − ⇒ d( MN;B'D' ) = = 2<br />

⎜ ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎣ ⎦<br />

<br />

2 ⎡B'D';MN⎤<br />

3 3<br />

⎣ ⎦<br />

2<br />

<strong>Các</strong>h 2: Gọi P là trung điểm của C' D' suy ra d = d ( O; ( MNP)<br />

)<br />

Dựng OE ⊥ NP;OF ⊥ ME ⇒ d = OF =<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

2<br />

Gọi M ( a;a )( )<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

P , tính<br />

MO.OE<br />

MO<br />

+ OE<br />

2 2<br />

2<br />

MA theo a và tìm GTNN của<br />

2 2 ⎛ 2 1<br />

2<br />

Gọi M ( a;a ) ⇒ MA = ( a + 2) + a − = f ( a)<br />

⎜<br />

⎝<br />

2<br />

⎞<br />

⎟<br />

2 ⎠<br />

Khi đó ( ) ( )<br />

2 3<br />

trong đó<br />

MA<br />

⎛ 1 ⎞<br />

f ' a = 2 a + 2 + 2⎜a − ⎟.2a = 4a + 4 = 0 ⇔ a = −1<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Lại có: lim f ( a) Min f ( a) f ( 1) MAmin<br />

x→∞<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

5 5<br />

= +∞ ⇒ = − = ⇒ =<br />

R<br />

4 2<br />

2<br />

a 2 a<br />

MO = a;OE = ⇒ d =<br />

4 3<br />

+) Gắn hệ trục tọa độ Oxy sao cho tâm O trùng với tâm của viên gạch hình vuông. Xác định tọa độ các<br />

đỉnh của hình vuông.<br />

+) Tính diện tích của một cánh hoa ở góc phần tư thứ nhất. Xác định các phương trình parabol tạo nên<br />

cánh hoa đó.<br />

+) Sử dụng công thức ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng.<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ:<br />

A 20;20 , xét hình phẳng ở góc phân tư thứ nhất.<br />

Với ( )<br />

2<br />

2<br />

Hai Parabol có phương trình lần lượt là: = ( ) và = ( )<br />

Do Parabol ( P ) qua điểm ( )<br />

1<br />

Do Parabol ( P2<br />

) qua điểm A( 20;20 )<br />

y a x P 1<br />

x ay P 2<br />

20 1 x<br />

A 20;20 ⇒ a = = ⇒ y =<br />

2<br />

20 20 20<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

20 1 y<br />

⇒ a = = ⇒ y = ⇔ y = 20x<br />

2<br />

20 20 20<br />

20 2 3<br />

⎛ x ⎞ ⎛ 2 3 x ⎞ 400<br />

S = ∫ ⎜ 20x − ⎟dx = ⎜ 20x − ⎟ =<br />

⎝ 20 ⎠ ⎝ 3 60 ⎠ 3<br />

0 0<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

+) Tính thể tích của mực <strong>nước</strong> ban đầu V<br />

1<br />

+) Gọi R là bán kính của viên billiards hình cầu, tính thể tích khối cầu V<br />

2<br />

+) Tính thể tích mực <strong>nước</strong> lúc sau V<br />

+) Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có phương trình V = V1 + V<br />

2,<br />

tìm R.<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

2 2<br />

Thể tích mực <strong>nước</strong> ban đầu là: V = π r h = π .5,4 .4,5<br />

1 1 1<br />

20<br />

Gọi R là bán kính của viên bi ta có sau khi thả viên bi vào cốc, chiều cao của mực <strong>nước</strong> bằng 2R, do đó<br />

tổng thể tích của <strong>nước</strong> và bi sau khi thả viên bi vào trong cốc là:<br />

( )<br />

V = π r . 2R = π .5,4 .2R<br />

2 2<br />

1<br />

4<br />

Thể tích của quả cầu là: V( C)<br />

= π R<br />

3<br />

2 4 3 2<br />

Ta có: V = V1 + V2<br />

⇔ 5, 4 .4,5 + R = 5, 4 .2R<br />

3<br />

Giải phương trình trên với điều kiện R < 4,5 ⇒ R = 2,7cm<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

Chuyển vế, đưa phương trình về dạng ( ) R ( )<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Xét hàm số f ( x) = a x − 9x −1( x ∈ R )<br />

f 0 = 0;f ' x = a ln a − 9<br />

Ta có: ( ) ( )<br />

x<br />

3<br />

f x ≥ 0∀x ∈ ⇔ min f x ≥ 0<br />

Để f ( x) ≥ 0( ∀x<br />

∈ R)<br />

thì Min f ( x) = 0 = f ( 0) ⇒ f ( x)<br />

là hàm đồng biến trên [ )<br />

0 9<br />

( −∞;0]<br />

suy ra ( )<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

Đặt<br />

R<br />

3 4<br />

f ' 0 = 0 ⇔ a ln a = 9 ⇔ a = e ≈ 8103. Vậy a ∈( 10 ;10 ⎤<br />

⎦ .<br />

2<br />

t = x − x + 1, tìm khoảng giá trị của t.<br />

Xét bất phương trình f ( t)<br />

≥ 0 trên khoảng vừa tìm được ( )<br />

R<br />

⇔ M t ≥ 0<br />

0;+∞ và nghịch biến trên<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Đặt<br />

2 ⎛ 1 ⎞ 3 3<br />

t = x − x + 1 = ⎜ x − ⎟ + ≥<br />

⎝ 2 ⎠ 4 4<br />

2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đó BPT trở thành ( )<br />

Ta có: ( )<br />

a<br />

f ' t = 1+ = 0 ⇔ t = − a<br />

t<br />

Mặt khác ( )<br />

t→+∞<br />

Với a 0 f ( t)<br />

⎛ ⎡3<br />

⎞⎞<br />

f t = t + 1+ a ln t ≥ 0 ⎜ t ∈<br />

⎢<br />

; +∞ ⎟⎟<br />

⎝ ⎣ 4 ⎠⎠<br />

⎛ 3 ⎞ 7 3<br />

lim f t = +∞ ;f ⎜ ⎟ = + a ln<br />

⎝ 4 ⎠ 4 4<br />

> ⇒ đồng biến trên<br />

⎡3 ⎞<br />

⎢ ; +∞ ⎟ ⎣ 4 ⎠<br />

⎛ ⎡3 ⎞⎞<br />

7 3<br />

⇒ f ( t) ≥ 0⎜∀t ∈<br />

⎢<br />

; +∞⎟<br />

⇔ Min f ( t)<br />

= + a ln ≥ 0<br />

4<br />

⎟<br />

⎝ ⎣ ⎠⎠<br />

4 4<br />

⎡3 ⎞<br />

⎢ ; +∞ ⎟<br />

⎣4<br />

⎠<br />

−7<br />

3 −7 a ln a 4 6,08.<br />

4 4 3<br />

ln 4<br />

a 6;7 .<br />

⇔ ≥ ⇔ ≤ ≈ Vì <strong>đề</strong> bài yêu cầu tìm số thực lớn nhất nên suy ra ∈ ( ]<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

2<br />

VB'.ACC'A'<br />

= V − VB'.BAC<br />

= V, với V là thể tích khối lăng trụ.<br />

3<br />

Tính thể tích khối lăng trụ.<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Dựng B'M ⊥ A′ C′ ⇒ B'M ⊥ (ACC′ A ′)<br />

Dựng MN ⊥ AC ' ⇒ AC' ⊥ (MNB')<br />

Khi đó (( ) ( ))<br />

AB'C' ; AC'A ' = MNB' = 60<br />

a 2 B'M a 6<br />

Ta có: B'M = ⇒ MN = =<br />

2 tan MNB' 6<br />

Mặt khác<br />

Trong đó<br />

Suy ra AA'=a<br />

Thể tích lăng trụ<br />

MN A A '<br />

tan AC'A ' = =<br />

C' N A 'C'<br />

a 6 a 2 2 2 a 3<br />

MN = ;MC' = ⇒ C'N = C'M − MN =<br />

6 3 3<br />

<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 3 3<br />

AB a V 2 a<br />

V = .A A ⇒ V<br />

B'.ACC'A'<br />

= V − VB'.BAC<br />

= V − = V =<br />

2 2 3 3 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

+) Từ giả <strong>thi</strong>ết iz + 2 − i = 1, tìm ra đường biểu diễn ( C)<br />

của các số phức z.<br />

+) Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn của z<br />

1;z2 ⇒ z1 − z2<br />

= AB ⇒ vị trí của AB đối với đường tròn<br />

( )<br />

C .<br />

⇒ z + z = OA + OB<br />

1 2<br />

+) Sử dụng công thức trung tuyến tính OA<br />

+ OB<br />

2 2<br />

+) Sử dụng BĐT Bunhiascopsky tìm GTLN của OA + OB<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Ta có: iz + 2 − i = 1 ⇔ i( x + yi)<br />

+ 2 − i = 1với ( z x yi ( x; y )<br />

= + ∈ R )<br />

2<br />

2<br />

⇔ ( x − 1) + ( y − 2 ) = 1⇒ M ( x; y)<br />

biểu diễn z thuộc đường tròn tâm ( )<br />

Lại có: z1 + z2<br />

= OA + OB<br />

I 1; 2 bán kính R = 1.<br />

2 2 2<br />

2 OA + OB AB<br />

2 2<br />

Mặt khác theo công thức trung tuyến ta có: OI = − ⇒ OA + OB = 8<br />

2 4<br />

2 OA + OB ≥ OA + OB ⇒ OA + OB ≤ 4<br />

2 2<br />

Theo BĐT Bunhiascopsky ta có: ( ) ( ) 2<br />

Câu 39: Đáp án<br />

Phương pháp:<br />

x : y − y ' x x − x + y<br />

+) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ ( )( )<br />

0 0 0 0<br />

+) Thay tọa độ điểm B vào phương trình tiếp tuyến, suy ra phương trình có dạng ( )<br />

của b để phương trình đó có nghiệm duy nhất.<br />

+) Phương trình ( )<br />

b = f x 0<br />

tìm điều kiện<br />

b = f x 0<br />

có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi đường thẳng y = b cắt đồ thị hàm số<br />

= ( ) tại một điểm duy nhất. Lập BBT của đồ thị hàm số ( )<br />

y f x 0<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Phương trình tiếp tuyến của ( )<br />

( )( )<br />

y = 3x − 6x x − x + x − 3x<br />

2 3 2<br />

0 0 0 0 0<br />

3 2<br />

C tại M ( x<br />

0; x0 − 3x0<br />

)<br />

có dạng:<br />

Do tiếp tuyến đi qua điểm ( ) ( )( )<br />

Để có đúng một tiếp của ( C)<br />

đi qua ( )<br />

Xét hàm số<br />

y = f x 0<br />

và kết luận.<br />

0;b ⇒ b = 3x − 6x − x + x − 3x = − 2x + 3x<br />

2 3 2 3 2<br />

0 0 0 0 0 0 0<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 2<br />

B 0;b thì phương trình b = − 2x + 3x có duy nhất một nghiệm.<br />

3 2 2 ⎡x = 0 ⇒ y = 0<br />

y = − 2x + 3x ⇒ y ' = − 6x + 6x = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣x = 1⇒ y = 1<br />

0 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BBT:<br />

x −∞ 0 1 +∞<br />

y' - 0 + 0 -<br />

y +∞ 1<br />

0 −∞<br />

Dựa vào BBT của đồ thị hàm số suy ra PT có 1 nghiệm khi<br />

⎡b > 1<br />

⎢<br />

⎣b < 0<br />

∈ − ⇒ ∈ − − − − − − − − − ⇒ có 17 giá trị nguyên của m<br />

Với b ( 10;10) b { 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;2;3;4;5;6;7;8;9 }<br />

thỏa mãn yêu cầu bào toán.<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

VT = ⎡⎣<br />

f x .f ' x ⎤⎦<br />

'<br />

+) Nhận xét ( ) ( )<br />

+) Lấy nguyên hàm hai vế hai lần.<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

2 4<br />

Ta có: ⎡ ( ) ( ) ⎤ ⎡ ( ) ⎤ ( ) ( )<br />

⎣f x .f ' x ⎦ ' = ⎣f ' x ⎦ + f x .f '' x = 15x + 12x<br />

f x .f ' x = 3x + 6x + C<br />

Nguyên hàm 2 vế ta được ( ) ( )<br />

5 2<br />

f 0 = f ' 0 = 1⇒ C = 1<br />

Do ( ) ( )<br />

Tiếp tục nguyên hàm 2 vế ta được: ∫ ( ) ( ) = ∫ ( 5 + 2 + )<br />

( )<br />

2 6 3<br />

f x 3x 6x 1 6 3<br />

x D x 2x x D<br />

⇒ = + + + = + + +<br />

2 6 3 2<br />

f x df x 3x 6x 1 dx<br />

1 1 1<br />

f 0 = 1⇒ D = ⇒ f x = x + 2x + x + ⇒ f 1 = 4<br />

2 2 2<br />

2 6 3 2<br />

Do ( ) ( ) ( )<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

+) Gọi A( 0;0;a ),( a > 0)<br />

viết phương trình đường thẳng AB đi qua A và vuông góc với ( α )<br />

= ∩ α tìm tọa độ điểm B theo a.<br />

+) B AB ( )<br />

+) Tam giác MAB cân tại M ⇒ MA = MB, tìm a.<br />

1<br />

+) Sử dụng công thức tính diện tích S<br />

MAB<br />

MA;MB<br />

∆<br />

2<br />

⎡ <br />

=<br />

⎣<br />

⎤ ⎦<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi A( 0;0;a )( a > 0 ),<br />

vì AB ⊥ mp ( α)<br />

⇒ Phương trình đường thẳng ( )<br />

Mà B = AB ∩ ( α) ⇒ B( t;0;a − t)<br />

và ( ) ( )<br />

Khi đó<br />

⎧x<br />

= t<br />

⎪<br />

AB : ⎨y = 0<br />

⎪<br />

⎩z = a − t<br />

a + 3<br />

B∈ mp α ⇒ t = a − t − 3 = 0 ⇔ t =<br />

2<br />

<br />

⎧ AM = ( 1;1;;1 − a)<br />

⎛ a + 3 a − 3 ⎞ ⎪<br />

B ⎜ ;0; ⎟ ⇒ ⎨<br />

a 1 5 a<br />

2 2<br />

⎛ + − ⎞<br />

⎝ ⎠ ⎪BM = ⎜ − ;1; ⎟<br />

⎩ ⎝ 2 2 ⎠<br />

( )<br />

2 2<br />

2<br />

AM BM AM BM 2 1 a 1<br />

= ⇔ = ⇔ + − = +<br />

2<br />

2a 8a 26<br />

2<br />

− +<br />

⇔ a − 2a + 2 =<br />

4<br />

2 2<br />

⇔ 2a = 18 ⇔ a = 9 ⇔ a = 3( a > 0)<br />

<br />

⎧ ⎪AM = ( 1;1; −2)<br />

<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ ⎡AM;BM⎤<br />

⎣ ⎦<br />

= 3;3;3<br />

⎪⎩ BM = ( −2;1;1<br />

)<br />

( )<br />

( a + 1) + ( 5 − a)<br />

2 2<br />

1 3 3<br />

Vậy diện tích tam giác MAB là S∆ MAB<br />

= MA;MB =<br />

2 2<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

Tính g '( x ), giải bất phương trình ( )<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Ta có ( ) ( )<br />

g ' x < 0<br />

⎛ x ⎞ 1 ⎛ x ⎞<br />

g x = f ⎜1− ⎟ + x ⇒ g ' x = − .f ' ⎜1− ⎟ + 1; ∀x<br />

∈ R<br />

⎝ 2 ⎠ 2 ⎝ 2 ⎠<br />

1 ⎛ x ⎞ ⎛ x ⎞<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

2 ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

Xét bất phương trình g '( x) < 0 ⇔ − .f ' 1− + 1 < 0 ⇔ f ' 1− > 2 (*)<br />

Thử lần lượt từng đáp án<br />

x<br />

⎛ x ⎞<br />

x ∈ 2;4 ⇔ 1− ∈ −1;0 ⇒ f ' ⎜1− ⎟ > 1⇒<br />

đáp án A sai<br />

2 ⎝ 2 ⎠<br />

Đáp án A: ( ) ( )<br />

x<br />

⎛ x ⎞<br />

x ∈ −4; −2 ⇔ 1− ∈ 2;3 ⇒ f ' ⎜1− ⎟ > 2 ⇒ B đúng.<br />

2 ⎝ 2 ⎠<br />

Đáp án B: ( ) ( )<br />

x<br />

⎛ x ⎞<br />

x ∈ −2;0 ⇔ 1− ∈ 1;2 ⇒ − 1 < f ' ⎜1− ⎟ < 2 ⇒ Csai<br />

2 ⎝ 2 ⎠<br />

Đáp án C: ( ) ( )<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x<br />

⎛ x ⎞<br />

x ∈ 0;2 ⇔ 1− ∈ 0;1 ⇒ − 1 < f ' ⎜1− ⎟ < 1⇒<br />

D sai.<br />

2 ⎝ 2 ⎠<br />

Đáp án D: ( ) ( )<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp:<br />

1<br />

+) Sử dụng phương pháp từng phần đối với tích phân ( )<br />

1<br />

2<br />

+) Sử dụng kết quả ∫ ⎡⎣<br />

f ( x)<br />

+ k.sin π x⎤⎦<br />

dx = 0 tính f ( x )<br />

0<br />

+) Lấy tích phân từ 0 đến 1 cả 2 vế tính ( )<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

⎧⎪<br />

u = cosπ x ⎧⎪<br />

du = −πsin πxdx<br />

Đặt ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

dv = f '( x) dx ⎪⎩<br />

v = f ( x)<br />

1 1<br />

∫ ∫<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

f x dx<br />

1<br />

Ta có ( ) ( ) ( )<br />

f ' x .cosπ xdx = f x .cosπ x +π f x .sin πxdx<br />

0<br />

0 0<br />

1 1<br />

0 0<br />

∫<br />

0<br />

f ' x .cosπxdx.<br />

π<br />

1<br />

= − ⎡⎣ f ( 1) + f ( 0) ⎦⎤<br />

+ π∫ f ( x ).sin π xdx = ⇒ f ( x ).sin π dx =<br />

2<br />

∫<br />

2<br />

1 1 1 1<br />

∫ ∫ ∫ ∫<br />

2 2 2 2<br />

Xét ⎡ ( ) ⎤<br />

( ) ( ) ( )<br />

⎣f x + k.sin π x⎦<br />

dx = 0 ⇔ f x dx + 2k. f x .sin π xdx + k . sin π x dx = 0<br />

0 0 0 0<br />

1 1 1<br />

2 2 2<br />

2<br />

⇔ k + 2k. + = 0 ⇔ ( k + 1) 2<br />

= 0 ⇔ k = − 1. Suy ra ⎡ ( )<br />

1 1<br />

cosπx 1 1 2<br />

f x = sin πx ⇒ ∫ f x dx = ∫ sin π xdx = − = + =<br />

x π π π<br />

Vậy ( ) ( )<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

0 0<br />

Gọi H là trung điểm của AB ⇒ SH ⊥ ( ABCD)<br />

Gắn hệ tọa độ Oxyz, với ( )<br />

1<br />

0<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

⎣f x − sin π x⎤⎦<br />

dx = 0<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 1 1 1 1<br />

H 0;0;0 ,S ⎛ 0;0; ⎞ ,A ⎛ ;0;0 ⎞ ;B ⎛ ;0;0 ⎞ ;C ⎛ ;1;0 ⎞ , D ⎛ ;1;0<br />

⎞<br />

⎜<br />

2 ⎟<br />

⎜ − ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ − ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

1 2<br />

lần lượt là VTPT của mặt phẳng ( GMN ) ; ( ABCD ) ⇒ cos (( GMN ) ; ( ABCD ))<br />

= <br />

Gọi n<br />

1;n<br />

2<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Gọi H là trung điểm của AB.Vì ( SAD) ⊥ ( ABCD) ⇒ SH ⊥ ( ABCD)<br />

Gắn hệ tọa độ Oxyz, với<br />

3 1 1 1 1<br />

H ( 0;0;0 ),S ⎛ 0;0; ⎞ , A ⎛ ;0;0 ⎞ ;B ⎛ ;0;0 ⎞ ;C ⎛ ;1;0 ⎞ ,D ⎛ ;1;0<br />

⎞<br />

⎜<br />

2 ⎟<br />

⎜ − ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ − ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

⎛ 3 ⎞ ⎛ 1 1 3 ⎞ ⎛ 1 1 3 ⎞<br />

Khi đó G ⎜<br />

0;0; ,M ; ; , N ; ;<br />

6 ⎟ ⎜ −<br />

4 2 4 ⎟ ⎜ 4 2 4 ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

⎛ 1 1 3 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

⇒ GM = ⎜<br />

; ; ;MN = ⎜ − ;0;0 ⎟<br />

4 2 12 ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

⎛ 3 1 ⎞<br />

⇒ n1<br />

= n ⎡<br />

( GMN)<br />

= GM;MN⎤<br />

⎣ ⎦<br />

= ⎜<br />

0; − ;<br />

24 4 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

<br />

Và mặt phẳng ( ABCD)<br />

có véc tơ pháp tuyến là n = n( ABCD) = k = ( 0;0;1)<br />

Vậy cosin góc giữa hai mặt phẳng ( ) ( )<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

2<br />

Đặt ( ) ( )<br />

g x f x 8x m ,<br />

2<br />

<br />

n<br />

1.n 2 2 39<br />

GMN , ABCD cosα = =<br />

n . n<br />

1 2<br />

= = + tính g '( x)<br />

và giải phương trình ( )<br />

nghiệm phân biệt và qua các nghiệm đó ( )<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

2<br />

Ta có ( ) ( ) ( )<br />

g ' x đổi dấu.<br />

⎡x = 4<br />

g ' x = 2x −8 f ' x − 8x + m = 0 ⇔ ⎢<br />

( ) ( ) ( I ) .<br />

2<br />

⎢⎣<br />

f ' x − 8x + m = 0 *<br />

2<br />

Mà ( ) ( ) ( 2<br />

2<br />

) ( ) ( )<br />

f ' x = x −1 x − 2x = x −1 .x x − 2 ; ∀x<br />

∈ R<br />

2<br />

Suy ra ( ) ( ) ( )( )<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<br />

n .n<br />

<br />

n . n<br />

13<br />

1 2<br />

g ' x = 0, tìm điều kiện để phương trình có 5<br />

⎡ − + − =<br />

2<br />

x 8x m 1 0 1<br />

⎢<br />

2 2 2 2<br />

* ⇔ x − 8x + m −1 x − 8x + m x − 8x + m − 2 = 0 ⇔ ⎢x − 8x + m = 0 2<br />

⎢<br />

⎢⎣ − + − =<br />

Qua các nghiệm của phương trình (1) (nếu có) thì ( )<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

2<br />

x 8x m 2 0 3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

g ' x <strong>đề</strong>u không đổi dấu. Do đó ta không xét phương<br />

trình (1).<br />

Để hàm số đã cho có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình (2); (3) có 2 nghiệm phân biệt khác 4.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧16 − m > 0<br />

⎪16 − m + 2 > 0<br />

⇔ ⎨ ⇔ m < 16<br />

⎪ − 16 + m ≠ 0<br />

⎪− ⎩ 18 + m ≠ 0<br />

Kết hợp m ∈Z<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

*<br />

⇒ có 15gias trị m cần tìm.<br />

Xét phương trình hoành độ giao điểm ( )<br />

3 2<br />

x a 10 x x 1 0,<br />

+ + − + = cô lập a, đư phương trình về dạng<br />

= ( ) phương trình có nghiệm duy nhất ⇔ đường thẳng y = a cắt đồ thị hàm số y f ( x)<br />

a f x ,<br />

điểm duy nhất, lập BBT và kết luận.<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của ( C)<br />

và OX là x 3 + ( a + 10) x 2 − x + 1 = 0 (*)<br />

Dễ thấy x 0<br />

= không là nghiệm của phương trình (*). Khi đó ( )<br />

3<br />

x x 1 1 1<br />

− +<br />

x x x<br />

Xét hàm số f ( x)<br />

= = x − + , có ( )<br />

2 2<br />

3<br />

x + x − 2<br />

3<br />

x − x + 1<br />

* ⇔ −a − 10 = .<br />

2<br />

x<br />

f ' x = = 0 ⇔ x = 1<br />

3<br />

x<br />

Tính ( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

BBT:<br />

lim f x = +∞ ; lim f x = +∞ ; lim f x = −∞ ; lim f x = +∞ ;f 1 = 1.<br />

x→−∞ x→+∞ − +<br />

x→0 x→0<br />

x −∞ 0 1 +∞<br />

y' - - 0 +<br />

y<br />

+∞ +∞ +∞<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên, ta thấy ( )<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

( )<br />

−∞ 1<br />

f x = −a −10<br />

có nghiệm duy nhất ⇔ −a − 10 < 1 ⇔ a > − 11<br />

⎧ z<br />

⎪log x + y = z ⎪⎧ x + y = 10<br />

⎨<br />

⇔<br />

2 2 ⎨<br />

⇒ + = +<br />

2 2 z+<br />

1 z<br />

⎪⎩<br />

log( x + y ) = z + 1 ⎪⎩ x + y = 10 = 10.10<br />

z<br />

Thay 10 = x + y vào<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

3 3 3x 2x<br />

x y a.10 b.10 ,<br />

( )<br />

2 2<br />

x y 10 x y<br />

+ = + biến đổi, thế và đồng nhất hệ số.<br />

= tại một<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

( )<br />

z<br />

⎪⎧ log x + y = z ⎪⎧ x + y = 10<br />

2 2<br />

Ta có ⎨<br />

⇔ x y 10 x y<br />

2 2 ⎨<br />

⇒ + = +<br />

2 2 z+<br />

1 z<br />

⎪⎩<br />

log( x + y ) = z + 1 ⎪⎩ x + y = 10 = 10.10<br />

( )<br />

3 2<br />

3 3 3z 2z 2 2 z z<br />

Khi đó x + y = a.10 + b.10 ⇔ ( x + y)( x − xy + y ) = a. ( 10 ) + b. ( 10 )<br />

3 2 2<br />

( x y)( x 2 xy y 2 ) a. ( x y) b. ( x y) x 2 xy y 2 a. ( x y) b. ( x y)<br />

2 2 2 2 b 2 2 2 2 ⎛ b ⎞ 2 2<br />

( ) ( ) ( )<br />

⇔ + − + = + + + ⇔ − + = + + +<br />

Đồng nhất<br />

⇔ x − xy + y = a. x + 2xy + y + . x + y ⇔ x + y − xy = ⎜ a + ⎟. x + y + 2a.xy<br />

10 ⎝ 10 ⎠<br />

⎧ b ⎧ 1<br />

⎪a + = 1 ⎪a<br />

= −<br />

29<br />

hệ số, ta được ⎨ 10 ⇒ ⎨ 2 . Vậy a + b =<br />

⎩<br />

⎪2a = −1<br />

⎪ 2<br />

⎩b = 15<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

<br />

M x; y;z ⇒ tọa độ các véc tơ AM;BM<br />

+) Gọi ( )<br />

+) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A,B lên ( )<br />

α , có AMH = BMK<br />

+) Tính sin các góc AMH;BMHK và suy ra đẳng thức. Tìm quỹ tích điểm M là một đường tròn.<br />

+) Tính tâm của đường tròn quỹ tích đó.<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

<br />

<br />

Gọi M ( x; y;z) ⇒ AM = ( x −10; y − 6;z + 2 );BM = ( x − 5; y − 10;z + 9)<br />

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A, B lên ( α),<br />

có AMH = BMK<br />

2.10 + 2.6 − 2 − 12 2.5 + 2.10 − 9 −12<br />

AH = d ( A; ( P)<br />

) = = 6;BK = d ( B; ( P)<br />

) =<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2 + 2 + 1 2 + 2 + 1<br />

Khi đó<br />

⎧ AH<br />

sin AMH =<br />

⎪ MA AH BK<br />

⎨<br />

⇒ = ⇒ MA = 2MB ⇔ MA = 4MB<br />

⎪ BK MA MB<br />

sin BMK<br />

⎪⎩<br />

= MB<br />

2 2<br />

Suy ra ( x − 10) + ( y − 6) + ( z + 2) = 4 ⎡( x − 5) + ( y − 10) + ( z + 9)<br />

2 2 2 2 2 2<br />

⎣<br />

⎤<br />

⎦<br />

2 2 2<br />

2 2 2 20 68 68 ⎛ 10 ⎞ ⎛ 34 ⎞ ⎛ 34 ⎞<br />

⇔ x + y + z − x − y + z + 228 = 0 ⇔ ( S ) : ⎜ x − ⎟ + ⎜ y − ⎟ + ⎜ z + ⎟ = 40<br />

3 3 3 ⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

⎛10 34 −34<br />

⎞<br />

I ⎜ ; ; ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

Vậy M ∈( C)<br />

là giao tuyến của ( α)<br />

và ( S)<br />

⇒ Tâm K của ( )<br />

⎛10 34 −34<br />

⎞<br />

I ⎜ ; ; ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

trên mặt phẳng ( α ) .<br />

C là hình chiếu của<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có<br />

tâm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình đương thẳng đi qua I và vuông góc với ( α)<br />

có dạng<br />

⎧ 10<br />

⎪<br />

x = + 2t<br />

3<br />

⎪ 34<br />

⎨y<br />

= + 2t<br />

⎪ 3<br />

⎪ 34<br />

⎪z<br />

= − + t<br />

⎩ 3<br />

⎛10 34 34 ⎞ ⎛10 ⎞ ⎛ 34 ⎞ ⎛ 34 ⎞<br />

⇒ K ⎜ + 2t; + 2t ' − + t ⎟,K ∈( α)<br />

⇒ 2⎜ + 2t ⎟ + 2⎜ + 2t ⎟ + ⎜ − + t ⎟ − 12 = 0<br />

⎝ 3 3 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

2<br />

⇔ 9t + 6 = 0 ⇔ t = − ⇒ K ( 2;10; −12) ⇒ xK<br />

= 2<br />

3<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

+) Kiểm tra d ⊂ ( α )<br />

+) Gọi B = ∆ ∩ ( O xy) ⇒ B( a;b;0) ⇒ B ∈( α)<br />

, thay tọa độ điểm B vào phương trình ( ) 1<br />

trình 2 ẩn a, b.<br />

+) d / / ∆ ⇒ d (( d );( ∆ )) = d ( B; ( d)<br />

) = 3. Sử dụng công thức tính khoảng cách ( ( ))<br />

được 1 phương trình 2 ẩn chứa a, b.<br />

+) Giải hệ phương trình tìm a,b => Toạn độ điểm B => Độ dài AB.<br />

Dế thấy d ⊥ ( α)<br />

và ( −1; −2; −3) ∈( α) ⇒ d ⊂ ( α )<br />

Ta có B = ∆ ∩ ( O xy) ⇒ B( a;b;0)<br />

mà ( )<br />

B∈ ∆ ⊂ α ⇒ 2a + b − 2 = 0 ⇒ b = 2 − 2a<br />

α ⇒ phương<br />

<br />

⎡BM;u<br />

⎤<br />

⎣ d ⎦<br />

d B; d = , lập<br />

u<br />

Lại có d / / ∆ ⇒ d (( d );( ∆ )) = d( B; ( d)<br />

) = 3. Đường thẳng d đi qua M ( 0;0; − 1)<br />

, có ud<br />

= ( 1;2;2 )<br />

<br />

<br />

BM = −a; −b; −1 ⇒<br />

⎣<br />

BM;u<br />

⎦<br />

= − 2b + 2; − 1+ 2a; − 2a + b<br />

( ) ⎡ ⎤ ( )<br />

Do đó<br />

<br />

⎡<br />

2 2 2<br />

BM;u ⎤<br />

⎣ d ⎦ ( 2b − 2) + ( 1− 2a) + ( 2a − b)<br />

d ( B; ( d)<br />

) = = = 3<br />

u<br />

3<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

( )<br />

d<br />

2 2 2 2 2 2<br />

⇔ 2b − 2 + 1− 2a + 2a − b = 81 ⇔ 2 − 4a + 1− 2a + 4a − 2 = 81<br />

⎡ ⎧a = −1<br />

⎢⎨ ⇒ B 1;4;0<br />

⎡1 − 2a = 3 ⎡a = −1<br />

⎩b = 4<br />

⎢<br />

1 2a 3<br />

⎢<br />

⎣ − = − ⎣a = 2 ⎢⎧a = 2<br />

⎢⎨<br />

⇒ B 2; −2;0<br />

⎢⎩ ⎣ b = − 2<br />

2<br />

⇔ 1− 2a = 9 ⇔ ⇔ ⇔ ⎢<br />

Vậy<br />

7<br />

AB = 2<br />

( − )<br />

( )<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

d<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 50: Đáp án<br />

Phương pháp:<br />

Điểm A ( x; y)<br />

nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP ⇒ 0 ≤ x ≤100;0 ≤ y ≤ 10, tính số phần tử của<br />

không gian mẫu n ( Ω )<br />

Gọi X là biến cố: “<strong>Các</strong> điểm ( )<br />

Tính xác suất của biến cố X: P( X)<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Điểm ( )<br />

A x; y thỏa mãn x y 90<br />

( )<br />

( Ω)<br />

n X<br />

=<br />

n<br />

X n X .<br />

+ ≤ ”. Tính số phần tử của biến cố ( )<br />

A x; y nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP ⇒ 0 ≤ x ≤100;0 ≤ y ≤ 10,<br />

Có 101 cách chọn x, 11 cách chọn y. Do đó số phần tử của không gian mẫu tập hợp các điểm có tọa độ<br />

nguyên nằm trên hình chữ nhật OMNP là ( Ω )<br />

Gọi X là biến cố: “<strong>Các</strong> điểm ( )<br />

Vì x [ 0;100 ]; y [ 0;10]<br />

∈ ∈ và<br />

n = 101 x 11.<br />

A x; y thỏa mãn x + y ≤ 90 ”.<br />

81+<br />

91 .11<br />

Khi đó có 91 90 ... 81 946<br />

2<br />

{ }<br />

⎡y = 0 → x = 0;1;2;...;90<br />

⎢<br />

x + y ≤ 90 ⇒ ⎢⎢ ...........<br />

⎣y = 1→ x = 0;1;2;...;89<br />

( )<br />

+ + + = = cặp ( )<br />

( )<br />

( )<br />

n X 946 86<br />

Vậy xác suất cần tính là P = = =<br />

n Ω 101 x 11 101<br />

{ }<br />

x; y thỏa mãn.<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

Câu 1: Sóng điện từ được dùng để truyền thông tin dưới <strong>nước</strong> là<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

A. sóng ngắn. B. sóng cực ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài.<br />

Câu 2: Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220cos100π t V giá trị điện áp hiệu dụng là<br />

A. 120 V. B. 220 V. C. 110 2 V . D. 220 2 V .<br />

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos 4π t cm . Biên độ dao động là<br />

A. 4π cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.<br />

Câu 4: Tương tác từ không xảy ra khi<br />

A. một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau.<br />

B. một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau.<br />

C. hai thanh nam châm đặt gần nhau.<br />

D. một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau.<br />

Câu 5: Điều nào sau đây là không đúng?<br />

A. Điện tích của electron và proton có độ lớn bằng nhau.<br />

B. Dụng cụ để đo điện tích của một vật là ampe kế.<br />

C. Điện tích có hai loại là điện tích dương và điện tích âm.<br />

D. Đơn vị đo điện tích là Cu-lông (trong hệ SI).<br />

Câu 6: Đặc điểm của tia tử ngoại là<br />

A. bị <strong>nước</strong> và thủy tinh hấp thụ.<br />

B. không truyền được trong chân không.<br />

C. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím.<br />

D. phát ra từ những vật bị nung nóng tới 1000 o C .<br />

Câu 7: Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong môi <strong>trường</strong> đàn hồi với tốc độ là v, khi đó bước sóng<br />

được tính theo công thức<br />

2v<br />

v<br />

A. λ = B. λ = C. λ = v.f<br />

D. λ = 2vf<br />

f<br />

f<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ?<br />

A. Sóng cơ truyền trong chất khí nhanh hơn truyền trong chất rắn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.<br />

C. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.<br />

D. Sóng cơ có thể giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ.<br />

Câu 9: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung<br />

C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch trên vào điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được. Khi trong mạch<br />

xảy ra hiện tượng cộng hưởng t<br />

1<br />

1<br />

A. ω = LC B. ω = C. ω = D. ω =<br />

LC<br />

LR<br />

4<br />

Câu 10: Điện tích của một bản tụ trong mạch dao động điện từ có phương trình là q = Q cos 4π<br />

10 t<br />

trong đó t tính theo giây. Tần số dao động của mạch là<br />

A. 40 kHz. B. 20kHz. C. 10 kHz. D. 200 kHz.<br />

Câu 11: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ, sợi dây không dãn có chiều dài l. Cho con lắc dao động điều hòa<br />

tại vị trí có gia tốc trọng <strong>trường</strong> g. Tần số góc của dao động được tính bằng<br />

A.<br />

l<br />

2π B.<br />

g<br />

l<br />

g<br />

C.<br />

1 g<br />

2π<br />

l<br />

Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng về hiện tượng tán sắc ánh sáng ?<br />

A. Ánh sáng Mặt trời gồm bảy ánh sáng đơn sắc (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím).<br />

B. Chiết suất của lăng kính phụ thuộc vào màu của ánh sáng đơn sắc.<br />

C. Ánh sáng Mặt trời gồm vô số ánh sáng đơn sắc có dài màu nối liền nhau từ đỏ đến tím.<br />

D. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc đi trong lăng kính phụ thuộc vào màu của nó.<br />

Câu 13: Sóng vô tuyến dùng trong thông tin liên lạc có tần số 900 MHz. Coi tốc độ truyền sóng bằng<br />

3.10 8 m/s. Sóng điện từ này thuộc loại<br />

A. sóng cực ngắn. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng dài.<br />

Câu 14: Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm<br />

A thì cường độ điện <strong>trường</strong> tại M có độ lớn là E. Cường độ điện <strong>trường</strong> tại N có độ lớn là<br />

A. E 2<br />

B. E 4<br />

D.<br />

C. 2E D. 4E<br />

Câu 15: Tính chất nào sau đây của đường sức từ không giống với đường sức điện <strong>trường</strong> tĩnh?<br />

A. Qua mỗi điểm trong từ <strong>trường</strong> (điện <strong>trường</strong>) chỉ vẽ được một đường sức.<br />

B. Chiều của đường sức tuân theo những quy tắc xác định.<br />

C. Chỗ nào từ <strong>trường</strong> (điện <strong>trường</strong>) mạnh thì phân bố đường sức mau.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. <strong>Các</strong> đường sức là những đường cong khép kín.<br />

Câu 16: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao<br />

động tự do với chu kì T = 0,1π s. Khối lượng của quả cầu<br />

l<br />

g<br />

1<br />

LC<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. m = 400 g. B. m = 200 g. C. m = 300 g. D. m = 100 g.<br />

Câu 17: Đặt điên áp u = U 2 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C. Biểu thức<br />

cường độ dòng điện trong mạch là<br />

U 2<br />

A. i = cos ωt<br />

Cω<br />

C. i UC 2 cos t<br />

B. i = UCω 2 cos( ω t + 0,5π<br />

)<br />

= ω ω D. i = UCω 2 cos( ωt − 0,5π<br />

)<br />

Câu 18: Trên một sợi dây dài dài 1,2 m đang có sóng dừng, biết hai đầu sợi dây là hai nút và trên dây chỉ<br />

có một bụng sóng. Bước sóng có giá trị là<br />

A. 1,2 m. B. 4,8 m. C. 2,4 m. D. 0,6 m.<br />

Câu 19: Dòng điện có cường độ 2 A chạy qua một vật dẫn có điện trở 200 Ω. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật<br />

dẫn đó trong 40 s là<br />

A. 20 kJ. B. 30 kJ. C. 32 kJ. D. 16 kJ.<br />

Câu 20: Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không<br />

phải điều tiết, người đó cần đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng<br />

A. 2 dp. B. 0,5 dp. C. –2 dp. D. –0,5 dp.<br />

Câu 21: Cho chiết suất tuyệt đối của thủy tinh và <strong>nước</strong> lần lượt là 1,5 và 4/3 . Nếu một ánh sáng đơn sắc<br />

truyền trong thủy tinh có bước sóng là 0,60 µm thì ánh sáng đó truyền trong <strong>nước</strong> có bước sóng là<br />

A. 0,90 µm. B. 0,675 µm. C. 0,55 µm. D. 0,60 µm.<br />

Câu 22: Một sóng cơ có phương trình là ( )<br />

cm. Trong thời gian 5 giây sóng truyền được quãng đường dài<br />

u = 2cos 20πt − 5π x mm trong đó t tính theo giây, x tính theo<br />

A. 32 cm. B. 20 cm C. 40 cm. D. 18 cm.<br />

Câu 23: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm một tụ có điện dung C và cuộn dây có hệ số tự cảm L. Biết<br />

cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức I = 0,04cos2.10 7 A. Điện tích cực đại của tụ có giá trị<br />

A. 10 -9 C. B. 8.10 -9 C. C. 2.10 -9 C. D. 4.10 -9 C.<br />

Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa với biên độ A<br />

và tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ<br />

A.<br />

mω<br />

A<br />

4<br />

2 2<br />

B.<br />

mω<br />

A<br />

2<br />

2 2<br />

A 2<br />

x = thì động năng của vật bằng<br />

2<br />

C.<br />

2mω<br />

A<br />

3<br />

2 2<br />

D.<br />

3mω<br />

A<br />

4<br />

Câu 25: Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u 1 =<br />

5 V thì cường độ dòng điện là i 1 = 0,16 A, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ u 2 = 4 V thì cường độ dòng<br />

điện i 2 = 0,2 A. Biết hệ số tự cảm L = 50 mH, điện dung của tụ điện là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,150 µF. B. 20 µF. C. 50 µF. D. 15 µF.<br />

2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26: Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A = 30 o . Chiếu một tia sáng<br />

đơn sắc tới lăng kính theo phương vuông góc với mặt bên AB. Tia sáng đi ra khỏi lăng kính nằm sát với<br />

mặt bên AC. Chiết suất lăng kính bằng<br />

A. 1,33 B. 1,41. C. 1,5. D. 2,0.<br />

Câu 27: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện<br />

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số<br />

góc ω không đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì cường<br />

độ dòng điện hiệu dụng trong mạch vẫn bằng I. Điều nào sau đây là đúng<br />

A.<br />

ω 2 LC = 0,5 B. ω 2 LC = 2 C. ω 2 LC = 1+ ω RC D. ω 2 LC = 1− ω RC<br />

Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4 3 cos8π t cm trong đó t tính theo<br />

giây. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm M có li độ x M =-6 cm đến điểm N có li độ x N =6 cm là<br />

A. 1 s<br />

16<br />

B. 1 s<br />

8<br />

C. 1 s<br />

12<br />

D. 1 s<br />

24<br />

Câu 29: Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất tuyệt đối bằng 1 tới một khối thủy tinh có<br />

chiết chuất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và<br />

khúc xạ hợp với nhau góc 120 o . Góc tới của tia sáng bằng<br />

A. 36,6 o B. 56,3 o . C. 24,3 o. D. 23,4 o .<br />

Câu 30: Một tụ điện có điện dung không đổi khi mắc vào mạng điện 110 V – 60 Hz thì cường độ dòng<br />

điện hiệu dụng trong mạch là 1,5 A. Khi mắc tụ điện đó vào mạng điện 220 V – 50 Hz thì cường độ dòng<br />

điện hiệu dụng trong mạch là<br />

A. 3,6 A. B. 2,5 A. C. 0,9 A. D. 1,8 A.<br />

Câu 31: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng <strong>nước</strong>, tại nguồn sóng kết hợp cùng pha đặt tại hai điểm A<br />

và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền trên mặt <strong>nước</strong> có bước sóng 3 cm. Gọi ∆ là một đường thẳng nằm<br />

trên mặt <strong>nước</strong>, qua A và vuông góc với AB. Coi biên độ sóng trong quá trình lan truyền không đổi. Số<br />

điểm dao động với biên độ cực đại trên ∆ là<br />

A. 22. B. 10. C. 12. D. 20.<br />

Câu 32: Từ thông qua một khung dây dẫn tăng <strong>đề</strong>u từ 0,06 Wb đến 1,6 Wb trong thời gian 0,1 s. Suất<br />

điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng<br />

A. 6 V. B. 16 V. C. 10 V. D. 22 V.<br />

Câu 33: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t V trong đó U không đổi, ω thay đổi được vào một<br />

1,6<br />

đoạn mạch gồm có điện trở thuần R, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = H mắc nối<br />

π<br />

tiếp. Khi ω = ω o thì công suất trên đoạn mạch cực đại bằng 732 W. Khi ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 thì công suất<br />

trên đoạn mạch như nhau và bằng 300 W. Biết ω 1 – ω 2 = 120π rad/s. Giá trị của R bằng<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 240 Ω. B. 133,3 Ω. C. 160 Ω. D. 400 Ω.<br />

Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định. Biết độ cứng của lò xo và khối lượng của<br />

quả cầu lần lượt là k = 80 N/m, m= 200g. Kéo quả cầu thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 7,5 cm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của quả cầu, gia tốc trọng<br />

<strong>trường</strong> g = 10 m/s 2 . Khi lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất, thế năng đàn hồi của lò xo có độ lớn là<br />

A. 0,10 J. B. 0,075 J. C. 0,025 J. D. 0.<br />

Câu 35: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yâng. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6<br />

µm , khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Khi khoảng cách từ màn chắn chứa hai khe đến màn ảnh là D<br />

thì quan sát thấy trên đoạn MN dài 12 mm ở trên mản ảnh có n vân sáng kể cả hai vân sáng ở M và N.<br />

Tịnh tiến màn ảnh theo hướng ra xa màn chắn chứa hai khe một đoạn 50 cm thì trên đoạn MN bớt đi 2<br />

vân sáng (tại M và N vẫn có vân sáng). Giá trị của D là<br />

A. 1 m. B. 1,5 m. C. 2,5 m. D. 2 m.<br />

Câu 36: Hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B trên mặt thoáng của chất lỏng, dao động theo phương<br />

u = 2cos 40π t cm,u = 4cos 40π t cm với t tính theo giây.<br />

vuông góc với mặt thoáng có phương trình ( )<br />

A<br />

Tốc độ truyền sóng bằng 90 cm/s. Gọi M là một điểm nằm trên mặt thoảng với MA = 10,5 cm; MB = 9<br />

cm. Coi biên độ không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ<br />

là<br />

A. 6 cm. B. 2,5 2 cm C. 2 cm. D. 2 3 cm<br />

Câu 37: Một nguồn sóng đặt tại điểm O trên mặt <strong>nước</strong>, dao động theo phương vuông góc với mặt <strong>nước</strong><br />

với phương trình u = a cos 40π t trong đó t tính theo giây. Gọi M và N là hai điểm nằm trên mặt <strong>nước</strong> sao<br />

cho OM vuông góc với ON. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt <strong>nước</strong> bằng 80 cm/s. Khoảng cách từ O đến<br />

M và N lần lượt là 34 cm và 50 cm. Số phần tử trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là<br />

A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.<br />

2<br />

Câu 38: Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm L = H biến trở R<br />

5 π<br />

−2<br />

10<br />

và tụ điện có điện dung C = F . Điểm M là điểm nằm giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M một<br />

25π<br />

ắc quy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R 1 thì có dòng điện cường độ 0,1875<br />

A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u<br />

( )<br />

trên biến trở đạt cực đại bằng 160 W. Tỷ số R 1 : R 2 là<br />

B<br />

= 120 2 cos 100π t V rồi điều chỉnh R = R 2 thì công suất tiêu thụ<br />

A. 1,6. B. 0,25. C. 0,125. D. 0,45.<br />

Câu 39: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp nhau. Trên đoạn AM chứa điện<br />

trở R = 30 3Ω và tụ điện, trên đoạn MB chứa cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm thay đổi được. Đặt<br />

vào hai đầu A, B một điện áp u = U 2 cos100π t V và điều chỉnh hệ số tự cảm sao cho điện áp hiệu dụng<br />

ở hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM trễ<br />

pha 2 3π so với điện áp ở hai đầu của đoạn mạch MB. Điện dung của tụ có giá trị là<br />

−3<br />

10<br />

A. F<br />

3π<br />

−3<br />

10<br />

B. F<br />

6π<br />

C.<br />

−3<br />

10<br />

F<br />

3π<br />

3<br />

D.<br />

−3<br />

2.10 F<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3π<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎛ π ⎞<br />

Câu 40: Cho x1 = A1<br />

cos⎜ω t + ⎟cm<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

x = A cos⎜ωt − ⎟cm<br />

là hai phương trình của hai dao động<br />

⎝ 4 ⎠<br />

và<br />

2 2<br />

điều hòa cùng phương. Biết phương trình dao động tổng hợp là x = 5cos( ω t + ϕ ) cm . Để tổng biên độ<br />

của các dao động thành phần (A 1 + A 2 ) cực đại thì φ có giá trị là<br />

A. 6<br />

π<br />

π<br />

B. 24<br />

C. 5 π<br />

12<br />

--- HẾT ---<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. 12<br />

π<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-D 2-C 3-D 4-A 5-B 6-A 7-B 8-A 9-D 10-B<br />

11-D 12-A 13-A 14-B 15-D 16-D 17-B 18-C 19-C 20-C<br />

21-B 22-B 23-C 24-A 25-D 26-D 27-A 28-D 29-A 30-B<br />

31-B 32-C 33-C 34-C 35-D 36-C 37-C 38-A 39-A 40-B<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

Câu 1: Đáp án D<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

Sóng dài được sử dụng trong thông tin liên lạc dưới <strong>nước</strong>.<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Giá trị hiệu dụng của điện áp U = 110 2 V<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Biên độ dao động của vật A = 4cm .<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Tương tác từ không xảy ra khi đặt một thanh na mchâm gần một thanh đồng.<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện → B sai.<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Đặc điểm của tia tử ngoại là bị <strong>nước</strong> và thủy tinh hấp thụ.<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Bước sóng λ của sóng cơ có tần số f, lan truyền trong môi <strong>trường</strong> với vận tốc v được xác định bằng biểu<br />

v<br />

thức λ = .<br />

f<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Tốc độ truyền sóng cơ giảm dần từ rắn → lỏng → khí → A sai.<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Tần số của dòng điện để xảy ra cộng hưởng trong mạch RLC: ω =<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

4<br />

Từ phương trình điện tích trên bản tụ, ta xác định được ω = 4 π.10 rad / s → f = 20 kHz<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tần số góc của con lắc đơn dao động điều hòa được xác định bởi biểu thức ω =<br />

1<br />

LC<br />

g<br />

l<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Ánh sáng Mặt Trời là một dải vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến <strong>thi</strong>ên từ đỏ đến tím → A sai.<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8<br />

c 3.10 1<br />

Bước sóng của sóng λ = = =<br />

6 m → sóng cực ngắn.<br />

f 900.10 3<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

1<br />

EM<br />

E<br />

Ta có E ~ → Với AN = 2AM → E<br />

r<br />

2<br />

N<br />

= =<br />

4 4<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

<strong>Các</strong> đường sức từ là các đường cong khép kín, các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết<br />

thúc ở vô cùng hoặc từ vô cùng và kết thúc ở điện tích âm.<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Chu kì dao động của con lắc lò xo được xác định bằng biểu thức:<br />

m<br />

m<br />

T = 2π ⇔ 0,1π = 2π → m = 100g .<br />

k 40<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Cường độ dòng điện trong mạch chỉ chứa tụ điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 0,5π →<br />

U 2 ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

i = cos⎜ω t + ⎟ = UCω 2 cos⎜ ω t + ⎟<br />

Z ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

C<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

λ<br />

Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hay đầu cố định l = n với n là số bụng hoặc số bó sóng → sóng<br />

2<br />

dừng xảy ra trên dây với một bụng sóng → n = 1 → λ = 2l = 2, 4m .<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

2 2<br />

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 40s là: Q = I Rt = 2 .200.40 = 32kJ<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

1 1<br />

Để khắc phục tật cận thị, người này phải mang kính phân kì, có độ tụ D = − = = −2dp<br />

.<br />

C −0,5<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Với λ<br />

0<br />

là bước sóng của ánh sáng trong chân không → bước sóng của ánh sáng này trong môi <strong>trường</strong><br />

<strong>nước</strong> và môi <strong>trường</strong> thủy tinh lần lượt là:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

V<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ λ<br />

λ<br />

n =<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪ λ<br />

tt =<br />

⎪⎩ n<br />

0<br />

n<br />

n n<br />

tt<br />

1,5<br />

→ λ<br />

n<br />

= λ<br />

tt<br />

= 0,6 = 0,68 µ m<br />

λ0 n<br />

n<br />

1,33<br />

tt<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Từ phương trình truyền sóng, ta có:<br />

⎧ω = 20π<br />

⎪ ⎧T = 0,1<br />

⎨2π<br />

→ ⎨<br />

⎪ = 5 π ⎩ λ = 0,4<br />

⎩ λ<br />

Trong mỗi chu kì sóng truyền đi được một quãng đường bằng bước sóng → trong khoảng thời gian<br />

∆ t = 50T = 5s sóng truyền đi được S = 50λ = 20cm .<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

7<br />

Từ phương trình dòng điện trong mạch, ta có I = 0,04A, ω = 2.10 rad / s .<br />

→ Điện tích cực đại trên một bản tụ q<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Vị trí có li độ<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

0<br />

0 7<br />

0<br />

I 0,04<br />

= = =<br />

ω 2.10<br />

−9<br />

2.10 C<br />

2<br />

2 2<br />

x = A vật có Ed<br />

= Et<br />

= 0,5E = 0,25mω A .<br />

2<br />

Trong mạch dao động LC thì điện áp giữa hai bản tụ vuông pha với dòng điện trong mạch.<br />

⎧ ⎛ i ⎞ ⎛ u ⎞<br />

2 2<br />

1 1<br />

⎪ ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1<br />

2 2<br />

⎪⎝ I0 ⎠ ⎝ U0 ⎠ ⎛ I ⎞<br />

0<br />

i1 − i2<br />

⎨ →<br />

2 2 ⎜ ⎟ =<br />

2 2<br />

⎪⎛ i ⎞ ⎛ U0 u<br />

2<br />

u1<br />

2<br />

u ⎞ ⎝ ⎠ −<br />

2<br />

⎪⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1<br />

⎝ I0 ⎠ ⎝ U0<br />

⎠<br />

⎩<br />

+ Mặt khác<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

⎛ I ⎞<br />

0<br />

i1 − i2<br />

−3 −<br />

−6<br />

0<br />

=<br />

0<br />

→ = ⎜ ⎟ = = =<br />

2 2 2 2<br />

0 2<br />

−<br />

1<br />

−<br />

1 1 0,16 0, 2<br />

LI CU C L L 50.10 . 15.10 F<br />

2 2 ⎝ U ⎠ u u 4 16<br />

Tại cạnh bên AC của lăng kính, tia sáng nằm sát mặt bên → bắt đầu đã<br />

hiện tượng phản xạ toàn phần.<br />

Ta có i = 30°<br />

Điều kiện để bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần<br />

1 1<br />

sin i = → n = = 2<br />

n sin 30°<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Cường độ dòng điện trong mạch ở hai <strong>trường</strong> hợp:<br />

xảy ra<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

( ) 2<br />

I = I ↔ R + Z − Z = Z → Z = 2Z → ω LC = 0,5<br />

2 2 2<br />

1 2 L C L C L<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ<br />

T 1<br />

là ∆ t = = s .<br />

3 12<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng sin i = n sin r , với<br />

i + r = 180° − 120° = 60° .<br />

( )<br />

→ sin i = 1,5sin 60° − i → i = 36,6°<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Điện dung của tụ khi mắc vào mạng điện 110V – 60 Hz:<br />

Z<br />

C<br />

U 110 220<br />

= = = Ω<br />

I 1,5 3<br />

A 3<br />

x = − = − 6cm đến vị trí có li độ<br />

2<br />

→ Với mạng điện có tần số f ′ = f = 50 Hz → Z′<br />

C<br />

= 1,2Z<br />

C<br />

= 88Ω .<br />

1,2<br />

U′<br />

220<br />

→ Cường độ dòng điện trong mạch I′ = = = 2,5A .<br />

Z′<br />

88<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

AB AB<br />

+ Số dãy cực đại giao thoa − ≤ k ≤ ↔ −5,3 ≤ k ≤ 5,3<br />

λ λ<br />

→ Có 11 dãy cực đại. <strong>Các</strong> dãy cực đại nằm về một phía so với cực đại<br />

tâm k = 0, cắt ∆ tại hai điểm.<br />

→ Trên ∆ có 11 điểm dao động với biên độ cực đại.<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

∆Φ 1,6 − 0,6<br />

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây eC<br />

= = = 10V<br />

∆t 0,1<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

C<br />

2<br />

Với hai giá trị của tần số góc cho cùng công suất tiêu tụ trên mạch, ta luôn có ω ω = ω .<br />

1 2 0<br />

2<br />

P 300 5<br />

Công suất tiêu thụ của mạch ứng với ω = ω<br />

1<br />

: P1 = Pmax<br />

cos ϕ → cos ϕ = = =<br />

P 732 61<br />

max<br />

A 3<br />

x = + = + 6cm<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trung<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

R R R 5<br />

Mặt khác: cos ϕ<br />

1<br />

= = ↔ =<br />

2<br />

2<br />

2 2 2<br />

2<br />

2<br />

⎛ 1 ⎞<br />

2 2<br />

⎛ ω ⎞ R + L ( ω1 − ω2<br />

) 61<br />

0<br />

R + ⎜ Lω1 − ⎟ R + L ⎜ω1<br />

− ⎟<br />

⎝ Cω1 ⎠ ⎝ ω1<br />

⎠<br />

R 5<br />

→ = → R = 160Ω<br />

2<br />

2 ⎛1,6<br />

⎞<br />

2<br />

61<br />

R + ⎜ ⎟ ( 120π)<br />

⎝ π ⎠<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

mg 0,2.10<br />

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆ l0<br />

= = = 2,5cm .<br />

k 80<br />

Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ → vật sẽ dao động với biên độ A = 5cm .<br />

→ Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng.<br />

Thế năng của con lắc bằng tổng thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn. Với gốc thế năng tại vị trí cân<br />

1 2<br />

bằng thì E = kx .<br />

2<br />

→ Thế năng đàn hồi khi đó có độ lớn<br />

1 1<br />

2 2<br />

( )<br />

2 2<br />

Edh<br />

= E − Ehd<br />

= kx − mgx = .80.0,025 − 0,2.10. − 0,25 = − 0,025J<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Khi khoảng cách giữa màn và mặt phẳng chứa hai khe là D, trên màn có n vân, MN là các vân sáng.<br />

→ M là vân sáng bậc 0,5( n 1)<br />

− .<br />

D 3 D −6<br />

20<br />

xM = 0,5 n −1 λ ↔ 6.10 = 0,5 n −1 0,6.10 → n − 1 = .<br />

−3<br />

a 1.10 D<br />

−<br />

+ Ta có ( ) ( )<br />

+ Khi khoảng cách giữa mặt phẳng hai khe so với màn là D + 0,5m thì trên màn có n − 2 vân sáng, M,<br />

N vẫn là các vân sáng → M là vân sáng bậc 0,5( n 3)<br />

D + 0,5<br />

→ x<br />

M<br />

= 0,5( n − 3)<br />

λ .<br />

a<br />

− .<br />

20<br />

n − 1 D + 0,5 D 0,5<br />

+ Lập tỉ số<br />

D +<br />

→ = ↔ = → D = 2m<br />

n − 3 D 20<br />

− 2<br />

D<br />

D<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2πv 2π90<br />

Bước sóng của sóng λ = = = 4,5cm .<br />

ω 40<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎛ MA − MB ⎞ ⎛ 10,5 − 9 ⎞<br />

Biên độ dao động của M: a<br />

M<br />

= 2a cos⎜ π ⎟ = 2.2 cos π = 2cm<br />

λ<br />

⎜<br />

4,5<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

2πv<br />

Bước sóng của sóng λ = = 4cm .<br />

ω<br />

+ Gọi I là một điểm trên MN, phương trình dao động của I có dạng:<br />

⎛ d<br />

u = a cos ωt<br />

− π<br />

1 1<br />

+ d<br />

⎞<br />

1 2<br />

⎜<br />

⎟<br />

⎝ λ ⎠ .<br />

d1 + d2<br />

+ Để I cùng pha với nguồn thì π = 2kπ → d1 + d2<br />

= 2kλ = 8k .<br />

λ<br />

Với khoảng giá trị của tổng d1 + d2<br />

là ON ≤ d1 + d2<br />

≤ OM + MN .<br />

2 2<br />

50 36 + 36 + 50<br />

→ ≤ k ≤ ↔ 6,25 ≤ k ≤ 12,2<br />

8 8<br />

→ Có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn trên MN.<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

+ Khi đặt vào hai đầu AM một điện áp không đổi:<br />

ξ<br />

12<br />

I = ↔ 0,1875 = → R1 + rd<br />

= 60Ω<br />

.<br />

R + r + r R + 4 + r<br />

1 d 1 d<br />

Dung kháng và cảm kháng của đoạn mạch khi đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều có ω = 100π rad / s .<br />

Z = 40 Ω , Z = 25Ω .<br />

L<br />

C<br />

+ Công suất tiêu thụ của biến trở khi R = R<br />

2<br />

là P<br />

max<br />

⎪<br />

→ Ta có hệ ( )<br />

R1<br />

40<br />

Vậy = = 1,6<br />

R 25<br />

2<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

max<br />

2<br />

U<br />

=<br />

2 R r<br />

2<br />

với R ( ) 2<br />

2<br />

rd ZL ZC<br />

( + )<br />

2<br />

= + − .<br />

2 2<br />

⎧ U ⎧ 120<br />

⎪P = 160 =<br />

2 R ( )<br />

d<br />

2<br />

+ r ⎪<br />

d<br />

2 R<br />

2<br />

+ r ⎧r = 20<br />

⎨ ↔ ⎨<br />

d → ⎨ Ω → R1<br />

= 40Ω<br />

⎪<br />

R<br />

2 2 ⎪<br />

2<br />

2 ⎩ 2<br />

= 25<br />

⎩⎪<br />

R<br />

2<br />

= rd + ( ZL − ZC ) ⎪⎩<br />

R<br />

2<br />

= rd<br />

+ ( 40 − 25)<br />

+ Biểu diễn vectơ các điện áp.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta có<br />

30 3<br />

tan 60° = → ZC<br />

= 30Ω .<br />

Z<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

C<br />

−3<br />

10<br />

→ C = F<br />

3 π<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Với<br />

x = x + x → A = A + A + 2A A cos ∆ϕ<br />

2 2 2<br />

1 2 1 2 1 2<br />

( A A ) 2 A 2 2A A ( 1 cos )<br />

→ + = − − ∆ϕ .<br />

1 2 1 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

⎛ A1 + A2<br />

⎞<br />

→ Ta luôn có A1A2<br />

≤ ⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ → Tích A1A 2<br />

nhỏ nhất khi<br />

A1 = A2<br />

khi đó tổng A1 + A2<br />

là lớn nhất → <strong>Các</strong> vectơ hợp thành<br />

tam giác cân.<br />

180° − 75° π<br />

+ Từ hình vẽ ta có: 60° + ϕ = → ϕ =<br />

2 24<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ SỐ 01<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

Câu 1: Số nuclôn của hạt nhân 230<br />

210<br />

Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân Po là<br />

90<br />

A. 6. B. 126. C. 20. D. 14.<br />

Câu 2. Chuông gió như hình bên, thường được làm từ<br />

chiều dài khác nhau để<br />

A. tạo ra những âm thanh có biên độ khác nhau.<br />

B. tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.<br />

C. tạo ra những âm thanh có vận tốc khác nhau.<br />

D. tạo ra những âm thanh có cường độ âm khác nhau.<br />

Câu 3: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng ?<br />

A. <strong>Các</strong> chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.<br />

B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.<br />

C. <strong>Các</strong> chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.<br />

D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />

Câu 4. <strong>Bộ</strong> phận nào dưới đây không có trong sơ đồ khối của máy phát thanh?<br />

A. Mạch tách sóng. B. Mạch biến điệu.<br />

C. Mạch khếch đại. D. Mạch trộn sóng điện từ cao tần<br />

84<br />

những thanh hình ống có<br />

Câu 5: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện<br />

là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là<br />

4π<br />

Q0<br />

2π<br />

Q0<br />

πQ0<br />

3π<br />

Q0<br />

A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .<br />

I<br />

I<br />

I<br />

I<br />

0<br />

0<br />

0<br />

Câu 6: Đặt điện áp u = U0<br />

cos 2ω t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp<br />

giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng<br />

U0<br />

A.<br />

2Lω . B. U0<br />

Lω . C. U0<br />

. D. 0.<br />

2Lω<br />

Câu 7: Tiến hành thí nghiệm với con lắc lò xo treo thẳng đứng ?<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Lần</strong> 1. Cung cấp cho vật nặng vận tốc v 0<br />

từ vị trí cân bằng thì vật dao động với biên độ A 1<br />

<strong>Lần</strong> 2. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x 0 rồi buông nhẹ. <strong>Lần</strong> này vật dao động với biên độ A 2<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Lần</strong> 3. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x 0 rồi cung cấp cho vật nặng vận tốc v 0<br />

. <strong>Lần</strong> này vật<br />

dao động với biên độ bằng ?<br />

2 2<br />

A. A1 A2<br />

A1 + A2<br />

+ . B.<br />

2<br />

A<br />

. C. A1 + A<br />

1<br />

+ A2<br />

2 . D. .<br />

2<br />

Câu 8: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng<br />

A. là sóng siêu âm. B. là sóng dọc.<br />

C. có tính chất hạt. D. có tính chất sóng.<br />

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Công suất đoạn mạch nào sau đây bằng<br />

không?<br />

A. Hai đầu đoạn RL. B. Hai đầu đoạn RLC.<br />

C. Hai đầu đoạn LC. D. Hai đầu R.<br />

Câu 10: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?<br />

A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.<br />

B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.<br />

C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.<br />

D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.<br />

Câu 11: Một chất điểm dao động điều hóa trên trục Ox , gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Biết phương<br />

trình vận tốc của vật là v = 20 π cos(4πt + π/6) (cm/s). Phương trình dao động của vật có dạng<br />

A. x = 5cos(4πt - π/6)(cm) . B. x = 5cos(4πt + 5π/6) (cm).<br />

C. x = 5cos(4πt - π/3)(cm). D. x = 5cos(4πt + 2π/3)(cm).<br />

Câu 12: Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ<br />

bên ngoài.<br />

B. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần <strong>thi</strong>ết để giải phóng êlectron liên kết<br />

trong chất bán dẫn.<br />

C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.<br />

D. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị<br />

chiếu ánh sáng thích hợp.<br />

Câu 13: Quan hệ giữa cường độ điện <strong>trường</strong> E và hiệu điện thws U giữa hai điểm trong điện <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u<br />

mà hình chiếu đường đi nối hai điểm đó lên đường sức là d được cho bởi biểu thức<br />

A. U = qE/d. B. U = qEd. C. U=Ed. D. U/d.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 14: Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng<br />

A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD.<br />

Câu 15: Trong các nhà hàng, khách sạn, rạp chiếu<br />

tay cảm ứng trong nhà vệ sinh. Khi người sử dụng<br />

<strong>thi</strong>ết bị sẽ tự động sấy để làm khô tay và ngắt khi<br />

Máy sấy tay này hoạt động dựa trên<br />

A. cảm ứng tia tử ngoại phát ra từ bàn tay.<br />

B. cảm ứng độ ẩm của bàn tay.<br />

C. cảm ứng tia hồng ngoại phát ra từ bàn tay.<br />

D. cảm ứng tia X phát ra từ bàn tay.<br />

phim, v.v. có lắp máy sấy<br />

đưa tay vào vùng cảm ứng,<br />

người sử dụng đưa tay ra.<br />

+ −<br />

Câu 16: Cho 4 tia phóng xạ : tia α , tia β , tia β và tia γ đi vào một miền có điện <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u theo<br />

phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là<br />

+<br />

A. tia γ. B. tia β .<br />

Câu 17: Tia α<br />

−<br />

C. tia β . D. tia α.<br />

A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.<br />

B. là dòng các hạt nhân 4 2 He .<br />

C. không bị lệch khi đi qua điện <strong>trường</strong> và từ <strong>trường</strong>.<br />

D. là dòng các hạt nhân 3 1 Ti .<br />

u(mm)<br />

Câu 18: Một sóng cơ lan truyền dọc theo<br />

x<br />

trục Ox , tại thời điểm t sóng<br />

O<br />

có dạng đường nét liền như hình vẽ. Tại thời điểm trước đó 1/12s<br />

t(s)<br />

sóng có dạng đường nét đứt. Phương O<br />

trình sóng của một điểm bất<br />

t 0<br />

x M<br />

kì trên phương truyền sóng có dạng<br />

A. u = 2cos(10πt – 2πx/3)(cm). B. u = 2cos(8πt –<br />

πx/3)(cm).<br />

C. u = 2cos(8πt + πx/3)(cm). D. u = 2cos(10πt + 2πx)(cm).<br />

Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ<br />

ξ , r<br />

nguồn điện có suất điện<br />

động ξ = 12V , điện trở trong 1Ω , R 2 = 12Ω là bình điện<br />

R 3 = 6Ω . Cho Ag có A=108g/mol, n = 1.<br />

Khối lượng Ag bám vào<br />

R 1<br />

catot sau 16 phút 5 giây là<br />

A. 0,54g. B. 0,72g. R 3<br />

C. 0,81g.<br />

phân đựng dung dịch AgNO 3<br />

với điện R 2<br />

cực Anôt là bạc, R 1 = 3Ω ,<br />

D. 0,27g.<br />

Câu 20: Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân<br />

khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo<br />

dừng N, lực này sẽ là<br />

A. F<br />

16 . B. F 9 . C. F 4 . D. F 25 .<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21: Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng do một laze phát ra bằng thí nghiệm giao thoa ánh<br />

sáng của Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả: khoảng cách giữa hai khe là 2,00 ± 0,01 (mm),<br />

khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là 200 ± 1 (cm) và khoảng vân trên màn là 0,50 ± 0,01 (mm).<br />

Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng<br />

A. 0,60 ± 0,02 (µm). B. 0,50 ± 0,015 (µm).<br />

C. 0,60 ± 0,01 (µm). D. 0,50 ± 0,02 (µm).<br />

Câu 22. Một sóng điện từ có chu kỳ T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện<br />

<strong>trường</strong> và cảm ứng từ tại M biến <strong>thi</strong>ên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E 0 và B 0 . Tại thời<br />

điểm t = t 0 cường độ điện <strong>trường</strong> tại M có độ lớn bằng 0,96E 0 . Đền thời điểm t = t 0 + 0,75T , cảm<br />

ứng từ tại M có độ lớn bằng<br />

A. 0,28B 0 . B. 0,75B 0 . C. 0,71B 0 . D. 0,866B 0 .<br />

⎛ π ⎞<br />

Câu 23: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos⎜<br />

4πt − ( cm)<br />

4<br />

⎟ . Biết dao<br />

⎝ ⎠<br />

động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch<br />

π<br />

pha là .Tốc độ truyền của sóng đó là<br />

3<br />

A. 1,0 m/s. B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.<br />

Câu 24. Trong thí nghiệm Y-âng nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ<br />

1<br />

= 0,49µ m và λ<br />

2<br />

. Trên<br />

màn quan sát trong một khoảng bề rộng đếm được 57 vân sáng, trong đó 5 vân sáng cùng màu với vân<br />

trung tâm và 2 trong 5 vân này nằm ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó số vân sáng<br />

đơn sắc của λ<br />

1<br />

nhiều hơn số vân sáng của λ<br />

2<br />

là 4 vân. Bước sóng λ<br />

2<br />

bằng<br />

A. 0,551µ m. B. 0,542µ m . C. λ<br />

2<br />

= 0,560µ m . D. 0,550µ<br />

m.<br />

Câu 25: Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài 1 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn,<br />

dao động điều hòa cùng biên độ góc α m tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu cả hai con lắc cùng qua vị trí<br />

α<br />

m<br />

cân bằng. Khi một con lắc lên đến vị trí cao nhất lần đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch góc so với<br />

2<br />

phương thẳng đứng lần đầu tiên. Chiều dài dây của một trong hai con lắc là<br />

A. 80 cm. B. 50 cm. C. 30 cm. D. 90 cm.<br />

Câu 26: Khi một electron bay vào vùng từ <strong>trường</strong> theo quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ, thì<br />

A. chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi.<br />

B. hướng chuyển động của electron bị thay đổi.<br />

C. độ lớn vận tốc của electron bị thay đổi.<br />

D. năng lượng của electron bị thay đổi.<br />

Câu 27: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f 1 vào đám<br />

nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f 2 vào đám nguyên tử này thì<br />

chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được<br />

E0<br />

f1<br />

tính theo biểu thức En = − (E<br />

2 0 là hằng số dương, n = 1,2,3,…). Tỉ số là<br />

n<br />

f<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 10 3<br />

27<br />

. B.<br />

25 . C. 3<br />

25<br />

. D.<br />

10 27 .<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28: Theo khảo sát Y tế. Tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức<br />

năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cư 15 phường Lộc Vượng<br />

thành phố Nam Định có cơ sở cưa gỗ có mức cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó<br />

chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Hỏi cơ sở đó phải ra xa<br />

khu dân cư trên ít nhất là bao nhiêu mét để không gây ra các hiện tượng sức khỏe trên với những người<br />

dân?<br />

A. 5000 m. B. 3300 m. C. 500 m. D. 1000 m.<br />

<br />

−6<br />

−6<br />

Câu 29. Hai điện tích điểm q<br />

1<br />

= 2. 10 C và q<br />

2<br />

= −8.<br />

10 C lần lượt đặt tại A và B với AB = 10cm. Gọi E1<br />

<br />

và E 2 lần lượt là cường độ điện <strong>trường</strong> do q 1<br />

và q 2<br />

sinh ra tại điểm M trên đường thẳng AB. Biết<br />

<br />

E 2 = 4E1<br />

. Khẳng định nào sau đây về vị trí điểm M là đúng?<br />

A. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 5cm.<br />

B. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm.<br />

C. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm.<br />

D. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm.<br />

Câu 30. Vật sáng được đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Ảnh của vật qua thấu kính có<br />

số phóng đại ảnh k = - 2. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là<br />

A. 30 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 24 cm.<br />

Câu 31: Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là<br />

6,21.10 -11 m. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống<br />

là<br />

A. 2,15 kV B. 21,15 kV C. 2,00 kV D. 20,00 kV.<br />

Câu 32: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 7 3Li đứng yên, sau phản ứng<br />

thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Biết năng<br />

lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng<br />

A. 8,7 MeV. B. 7,9 MeV. C. 0,8 MeV. D. 9,5 MeV.<br />

Câu 33. Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i = 60 0 . Biết chiết suất của bản<br />

mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,700. Bề dày của bản mặt là e = 2cm. Độ rộng của<br />

chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt là<br />

A. 0,146cm. B. 0,0146m. C. 0,0146cm. D. 0,292cm.<br />

Câu 34:. Một khung dây phẵng, diện tích 20 cm 2 , gồm 10 vòng đặt trong từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u. Véc tơ cảm ứng<br />

từ hợp thành với mặt phẵng khung dây góc 30 0 và có độ lớn bằng 2.10 -4 T. Người ta làm cho từ <strong>trường</strong><br />

giảm <strong>đề</strong>u đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện đông cảm ứng xuất hiện trong khung là<br />

A. 2 3 .10 -4 V. B. 2.10 -4 V. C. 3.10 -4 V. D. 3 3 .10 -4 V.<br />

Câu 35. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC<br />

thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi<br />

chiều u = U 2 cosω t (V). Trong đó U và<br />

<strong>thi</strong>ên thu được đồ thị biễu điện áp trên tụ<br />

100<br />

72,11<br />

U C (V)<br />

hình vẽ. Coi 72,11 = 20 13 . Điện trở của mạch là<br />

O<br />

Trang 5<br />

125 3<br />

125<br />

Z C (<br />

mắc nối tiếp (cuộn dây<br />

được) một điện áp xoay<br />

ω không đổi. Cho C biến<br />

theo cảm kháng Z<br />

C<br />

như<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 30 Ω . B. 20Ω .<br />

C. 40 Ω . D. 60Ω .<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 36. Nếu rôto quay tăng thêm 1 vòng/s thì tần số của dòng điện do máyphát tăng từ 60Hz đến 70Hz<br />

và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40V so với ban đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của<br />

rôto thêm 1.vòng/s nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát tạo ta là<br />

A. 320V. B. 240V. C. 400V. D. 280V.<br />

Câu 37: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, là đồng vị phân rã β - tạo thành chất Y bền,<br />

với chu kì bán rã 18 ngày. Sau thời gian t, trong mẫu chất tồn tại cả hai loại X và Y. Tỉ lệ khối lượng chất<br />

X so với khối lượng chất Y là 5/3. Coi tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử bằng tỉ số số khối giữa chúng.<br />

Giá trị của t gần với giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. 10,0 ngày. B. 13,5 ngày. C. 11,6 ngày. D. 12,2 ngày.<br />

Câu 38. Cho mạch điện như hình vẽ, biết ống dây dài l = 25 cm và ξ = 3V ;<br />

R = r = 3Ω (Bỏ qua điện trở của cuộn dây) chạy qua đặt trong không khí. <strong>Cả</strong>m<br />

ứng từ bên trong ống dây là 6,28.10 -3 T. Số vòng dây<br />

được quấn trên ống dây là<br />

A. 1250 vòng. B. 2500 vòng.<br />

C. 5000 vòng. D. 10000 vòng.<br />

Câu 39. Có một máy biến áp lí tưởng gồm hai cuộn dây D 1 và D 2 , một nguồn điện u = U cos( ω t + ϕ )<br />

0 u<br />

(V) và một điện trở thuần R. Nếu nối hai đầu của cuộn dây D 1 với nguồn điện và hai đầu của cuộn D 2 với<br />

R thì công suất tiêu thụ trên R là 100 W. Nếu nối hai đầu của cuộn dây D 2 với nguồn điện và hai đầu của<br />

cuộn dây D 1 với R thì công suất tiêu thụ trên R là 400 W. Nếu đặt nguồn điện vào hai đầu điện trở R thì<br />

công suất tiêu thụ trên R là<br />

A. 250 W. B. 200 W. C. 225 W. D. 300 W.<br />

Câu 40. Một con lắc lò xo<br />

nhẹ có độ cứng k gắn với<br />

đang dao động điều hòa.<br />

lên vật trong quá trình dao<br />

Thời gian lò xo bị nén trong<br />

A. 2 π<br />

3<br />

π<br />

3<br />

m<br />

. B.<br />

k<br />

m<br />

. D. 4 π<br />

k<br />

3<br />

O<br />

F dh<br />

m<br />

.<br />

k<br />

--- HẾT ---<br />

t<br />

treo thẳng đứng gồm lò xo<br />

vật nhỏ có khối lượng m<br />

Lực đàn hồi lò xo tác dụng<br />

động có đồ thị như hình vẽ.<br />

một chu kì là<br />

π<br />

6<br />

m<br />

. C.<br />

k<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ SỐ 01<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1.C 2.B 3.B 4.A 5.B 6.D 7.A 8.D 1.C 2.B<br />

9.C 10.C 11.C 12.A 13.C 14.C 15.C 16.A 9.C 10.C<br />

17.B 18.B 19.A 20.A 21.B 22.A 23.D 24.C 17.B 18.B<br />

25.D 26.B 27.D 28.D 29.A 30.A 31.D 32.D 25.D 26.B<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

Câu 1: Đáp án C<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ SỐ 01<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

Số nuclôn của hạt nhân 230<br />

210<br />

Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân Po là 230 − 210 = 20 nuclôn<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

90<br />

*Chuông gió như hình bên, thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để tạo ra<br />

những âm thanh có tần số khác nhau.<br />

Khi không khí đi vào trong ống và dao động trong cột không khí , khi gặp vật cản thì sẽ hình thành sự<br />

giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ khi thõa mãn điều kiện chiều dài của hình ống có một đầu cố<br />

v<br />

v<br />

định l = k (hoặc một đầu bị kín và một đầu để hở l = ( 2k<br />

+ 1)<br />

) khác nhau thì trong ống xuất hiện<br />

2 f<br />

4 f<br />

sóng dừng, tạo ra các âm thanh có tần số khác nhau nếu chiều dài của các ống khác nhau.<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Máy phát thanh không có mạch tách sóng. Mạch tách sóng có ở máy thu thanh.<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

2π<br />

2π<br />

Q0<br />

Đối với mạch dao động LC ta có: I0 = ωQ0 = Q0<br />

⇒ T =<br />

T<br />

I<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Mạch điện chỉ có L nên u và i vuông pha nhau<br />

i u i<br />

+ = 1⎯⎯⎯→ = 0 ⇒ i = 0<br />

I U I<br />

2 2 2<br />

u=<br />

U0<br />

2 2 2<br />

0 0 0<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

84<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧<br />

⎪ v0<br />

⎪Lan1:<br />

A1<br />

=<br />

ω<br />

⎪<br />

⎨Lan 2 : A = x ⇒ A = A + A<br />

⎪<br />

2<br />

⎪<br />

2 v0<br />

Lan3:<br />

A3 = x0 +<br />

⎪<br />

2<br />

2<br />

A ω<br />

2 2<br />

⎪⎩<br />

A 1<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

2 2<br />

2 0 3 2 1<br />

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Hai đầu đoạn LC không tiêu thụ công suất.<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím là sai.<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

⎧vmax = Aω ⎧20 π = A.4π<br />

⇒ A = 5<br />

⎪ ⎪ ⎛ π ⎞<br />

⎨ π ⇔ ⎨ π π π ⇒ x = 5cos⎜ 4π<br />

t − ⎟ cm<br />

ϕ<br />

x<br />

3<br />

x<br />

= ϕv<br />

− ϕ = − = −<br />

⎝ ⎠<br />

⎩<br />

⎪<br />

2<br />

⎪ ⎩ 6 2 3<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

*Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên<br />

ngoài là sai.<br />

* Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên<br />

ngoài.<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Hiệu điện thế U = E.d<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

( )<br />

Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng để làm nguồn phát siêu âm.<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Trong các nhà hàng, khách sạn, rạp chiếu phim, v.v. có lắp máy sấy tay cảm ứng trong nhà vệ sinh. Khi<br />

người sử dụng đưa tay vào vùng cảm ứng, <strong>thi</strong>ết bị sẽ tự động sấy để làm khô tay và ngắt khi người sử<br />

dụng đưa tay ra. Máy sấy tay này hoạt động dựa trên cảm ứng tia hồng ngoại phát ra từ bàn tay.<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Bản chất tia γ là sóng điện từ nên nó không bị lệch ra khỏi điện <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Tia α là dòng các hạt nhân 4 2 He .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*Từ đồ thị ta có λ = 6cm và biên độ a = 2cm<br />

.<br />

∆ϕ<br />

2 π / 3<br />

ω = = = 8π<br />

t − t 1/12<br />

2 1<br />

*Phương trình sóng có dạng<br />

2π<br />

x<br />

2π<br />

x<br />

u = a cos⎜ ⎛ ωt − ⎞ ⎟ = 2cos⎜ ⎛ 8π<br />

t −<br />

⎞<br />

⎟ cm<br />

⎝ λ ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

π x ⎞<br />

⎟<br />

3 ⎠<br />

hay u = 2cos 8π<br />

t − ( cm)<br />

M<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

.<br />

( )<br />

I ξ<br />

12 12.6<br />

= = = 1,5<br />

2 3<br />

.<br />

23<br />

1,5. 6<br />

2 3<br />

12.6 A ⇒ U = U = I R = =<br />

R R<br />

12 6<br />

V<br />

r + R1<br />

+ 1+ 3 +<br />

+<br />

R2 + R3<br />

12 + 6<br />

U<br />

2<br />

6 1 A 1 108<br />

I2 = = = 0,5 A ⇒ m = . I2t = .0,5( 16.60 + 5)<br />

= 0,54g<br />

R 12 F n 96500 1<br />

2<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

kq 1 1<br />

F F F<br />

2<br />

d<br />

=<br />

2<br />

e<br />

~ n = n R<br />

⇒ 0<br />

2 d<br />

⎯⎯⎯→<br />

2<br />

rn<br />

rn<br />

d<br />

~<br />

4<br />

n<br />

Qũy đạo dừng L ứng với n = 2, quỹ đạo N ứng với n = 4<br />

Do đó:<br />

4<br />

FN<br />

F′<br />

⎛ n ⎞<br />

L<br />

1 F<br />

= = ⎜ ⎟ = ⇒ F′<br />

=<br />

FL<br />

F ⎝ nN<br />

⎠ 16 16<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

−3 −3<br />

ia 0,5.10 .2.10<br />

−7<br />

λ = = = 0,5.10 = 0,5µ<br />

m<br />

−2<br />

D 200.10<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

∆ λ ∆ i ∆ a ∆ D ⎛ i a D 0,01 0,01 1<br />

λ λ<br />

∆ ∆ ∆ ⎞<br />

= + + ⇒ ∆ = ⎜ + + ⎟ = 0,5 ⎛ ⎞ 0,015<br />

λ i a D i a D<br />

⎜ + + =<br />

0,5 2 200<br />

⎟ Chú ý: Sai số tương<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

∆ i<br />

đối của bước sóng có cùng đơn vị với bước sóng. Ta không quan tâm đến đơn vị của các hệ thức ….<br />

i<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

T<br />

t1 − t0 = 3. ⇒ Hai thời điểm vuông pha nhau.<br />

4<br />

2<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

E t + E t = E ⇔ 0,96E + E t = E ⇒ E t = 0, 28E<br />

2 2 2 2 2<br />

0 1 0 0 1 0 1 0<br />

Tại thời điểm t 1 ta có<br />

( ) ( ) 0, 28E<br />

( )<br />

E t1 B t1 B t<br />

0 1<br />

= ⇔ = ⇒ B ( t ) = 0, 28B<br />

E B E B<br />

0 0 0 0<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

1 0<br />

*Độ lệch pha của một điểm trên phương truyền sóng cách nguồn một khoảng d theo phương Ox:<br />

2π d ωd<br />

π 4 π.0,5<br />

∆ ϕ = = ⇔ = ⇒ v = 6 m / s<br />

λ v 3 v<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Cần chú ý: Tại vị trí hai vân sáng trùng nhau được tính là một vạch sáng<br />

Công thức xác định số vạch sáng<br />

N = N + N − N ⇔ 57 = N + N − 5 ⇒ N + N = 62<br />

vs<br />

1 2 ≡<br />

1 2 1 2<br />

⎧N + N = 62 ⎧N = 33 λ1D λ2D<br />

λ1<br />

⎨<br />

⇒ ⇒ ( N − 1) = ( N −1) ⎯⎯⎯→ λ = 0,560µ<br />

m Chú ý: L là khoảng<br />

⎩N N ⎩N a a<br />

rộng<br />

1 2 1 = 0,49<br />

⎨<br />

1 2 2<br />

1<br />

=<br />

2<br />

+ 4<br />

2<br />

= 29<br />

L<br />

L<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

*Giả sử thời điểm con lắc thứ hai lên đến vị trí cao nhất (biên dương) thì con lắc thứ nhất đến vị trí có li<br />

α m<br />

độ góc: α = .<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ T ∆<br />

1<br />

t =<br />

⎪ 12 T1<br />

1<br />

Do đó chu kì lần lượt của hai con lắc là: ⎨ ⇒ =<br />

⎪ T2 T2<br />

3<br />

∆ t =<br />

⎪⎩ 4<br />

⎧ l1<br />

1<br />

l<br />

⎪ = ⎪⎧<br />

l1<br />

= 0,1<br />

T = 2 π ⇒ T ~ l ⇒ ⎨ l2<br />

3 ⇒ ⎨<br />

g ⎪ ⎪l2<br />

= 0,9 m<br />

l1 + l2<br />

= 1<br />

⎩<br />

⎩<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

( m)<br />

( )<br />

Khi một electron bay vào vùng từ <strong>trường</strong> theo quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ, thì<br />

hướng chuyển động của electron bị thay đổi.<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

*Nguyên tử ở trạng thái có mức năng lượng cao khi chuyển về mức năng lượng thấp ( năng lượng thấp<br />

nhất là ở trạng thái cơ bản) thì chúng phát tối đa số bức xạ:<br />

( − )<br />

( − )<br />

2 n! n. n 1<br />

N = Cn<br />

= =<br />

n 2 !2! 2<br />

. (Với n là số quỹ đạo ).<br />

*Chiếu f 1 đối với đám nguyên tử thứ nhất thì số quỹ đạo tương ứng:<br />

( − )<br />

n n 1<br />

1 1<br />

3 = ⇒ n1<br />

= 3<br />

2<br />

*Chiếu f 1 đối với đám nguyên tử thứ nhất thì số quỹ đạo tương ứng:<br />

( − )<br />

n n 1<br />

2 2<br />

10 = ⇒ n2<br />

= 5<br />

2<br />

Năng lượng: ε = hf = Ecao − Ethap<br />

E ⎛ E ⎞<br />

− − − 1 1<br />

− +<br />

= = 3 l =<br />

f E E 1 1<br />

2<br />

⎛ ⎞<br />

27<br />

− − − − +<br />

2 2<br />

n ⎟<br />

⎠ 5 1<br />

0 0<br />

2 2<br />

f 3 2<br />

1<br />

n<br />

⎜<br />

1<br />

l<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

25<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0 0<br />

2 ⎜ 2<br />

2 ⎝ l<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

*Tiếng ồn có mức cường độ âm L0<br />

≤ 90dB = 9B không gây mệt mỏi.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi L là mức cường độ âm lúc đầu do cơ sở gỗ gây ra cảm giác mệt mỏi và có khoảng cách từ nguồn âm<br />

đến tổ dân cư là R.<br />

*L 0 là mức cường độ âm lúc sau bắt đầu không gây ra cảm giác mệt mỏi tương ứng với khoảng cách là<br />

R 0<br />

R<br />

R<br />

2<br />

0<br />

0,5( L−L0<br />

) 0,5( 11−9)<br />

L − L0 = log ⇒ R<br />

2 0<br />

= R.10 = 100.10 = 1000m<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

<br />

E = 4E ⇒ hai vectơ này cùng phương và cùng chiều nên M phải nằm trong đoạn AB<br />

2 1<br />

q q AM q<br />

E = 4E ⇔ k = 4.k. ⇒ = 2 = 1⇒ AM − BM = 0<br />

2 1 1<br />

2 1 2 2<br />

BM AM BM q2<br />

⎧AM − BM = 0<br />

FX−570VN<br />

⎧AM = 5cm<br />

⎨<br />

⎯⎯⎯⎯→ ⎨<br />

⎩AM + BM = 10 ⎩BM = 5cm<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

d′<br />

1 1 1 3 1<br />

k = − = −2 ⇒ d′<br />

= 2d ⇒ + = ⇔ = ⇒ d = 30cm<br />

d d 2d f 2d 20<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

*Khi electron vừa bứt ra khỏi bề mặt của nó có động năng W 0 (rất nhỏ) sau đó được tăng tốc trong điện<br />

1 2<br />

<strong>trường</strong> mạnh nên ngay trước khi đập vào anot nó có động năng: We = mv = W0<br />

+ q U (Định lý biến<br />

2<br />

<strong>thi</strong>ên động năng).<br />

*<strong>Các</strong> electron này sau khi đập vào bề mặt anot xuyên sâu những lớp vỏ nguyên tử, tương tác với<br />

hạt nhân nguyên tử và các electron của lớp này, làm cho nguyên tử chuyển lên ở trạng thái kích thích.<br />

−8<br />

Thời gian tồn tại trạng thái kích thích rất ngắn (cỡ 10 s ) nguyên tử nhanh chóng chuyển về trạng thái<br />

có năng lượng thấp hơn và phát ra photon của tia X có năng lượng: ε = hf<br />

Nếu toàn bộ động năng của electron chuyển hóa cho nguyên tử kim loại thì:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ W0 = 0<br />

c<br />

ε = We<br />

⇒ hfmax = W0<br />

+ eU ⎯⎯⎯→ hf = eU ⇔ h = eU<br />

⎪<br />

λmin<br />

⎨<br />

−34 8<br />

⎪ hc<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

= eU ⇒ U = = = 20000V = 20kV<br />

−19 −11<br />

⎪<br />

⎩λmin<br />

eλmin<br />

1,6.10 .6, 21.10<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

*Đối với dạng toán phản ứng hạt nhân, không kem theo bức xạ γ ta đi đến phương pháp tổng quát.<br />

Hạt A (đạn) bắn vào hạt B đứng yên (bia) sinh ra hai hạt C và D thì áp dụng định luật bảo toàn động<br />

<br />

p = p + p I<br />

lượng: ( )<br />

A C D<br />

⎧⎪ KC + K<br />

D<br />

= K<br />

A<br />

+ ∆E<br />

ĐL bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: ⎨<br />

⎪⎩ ∆ E = ( mtruoc<br />

− msau<br />

) c<br />

Xét bài toán ở đã cho. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:<br />

∆ E + KP<br />

∆ E + KP = 2K X<br />

⇒ K<br />

X<br />

= = 9,5( MeV )<br />

2<br />

Chú ý: 1MeV=931,5uc 2<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

⎧sin 60 ⎧ ⎛ sin 60 ⎞<br />

= 1,732 rt<br />

arcsin<br />

SHIFT RCL A<br />

sin r<br />

= ⎜<br />

t<br />

1,732<br />

⎟ → − →<br />

⎪ ⎪ ⎝ ⎠<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪sin 60<br />

= 1,7 ⎪ ⎛ sin 60 ⎞<br />

rd<br />

= arcsin → SHIFT RCL ..., → B<br />

⎪ sin r<br />

⎪ ⎜<br />

d<br />

1,7<br />

⎟<br />

⎩ ⎩ ⎝ ⎠<br />

( tan tan ) 2. ( tanB tanA)<br />

d<br />

t<br />

2<br />

( II )<br />

HI = e r − r = − → = SHIFT RCL Hyp → C<br />

d = C.sin 30 = C.cos 60 → = (Màn hình hiển thị).<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

∆Φ B − B<br />

0 − 2.10<br />

= = cosα<br />

= 10.20.10 . cos60 = 2.10<br />

∆t t − t<br />

0 − 0,01<br />

−4<br />

2 1<br />

−4 −4<br />

e NS V<br />

2 1<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

U<br />

C<br />

U<br />

U<br />

= ZC. =<br />

1<br />

2<br />

+ ( ) 2 2 1 1<br />

L<br />

−<br />

C ( +<br />

L ) − 2 + 1<br />

Z<br />

2<br />

R Z Z R Z Z<br />

2 L<br />

ZC<br />

C<br />

( )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Khi Z → ∞ ⇒ U = U = 20 13V<br />

C<br />

2 2<br />

* Từ ( ) ( L )<br />

C<br />

1 1 ⎛ U ⎞<br />

1 ⇒ R + Z − 2Z<br />

1 0<br />

2 L<br />

+ − ⎜ ⎟ =<br />

ZC ZC ⎝UC<br />

⎠<br />

2<br />

⎛ U ⎞<br />

⎜ ⎟ = 0,48<br />

⎝ UC<br />

⎠<br />

1 1<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ + − + =<br />

Z Z<br />

Áp dụng Định lí Vi-et:<br />

2 2<br />

( R Z<br />

L ) 2Z<br />

L<br />

0,48 0 ( 1)<br />

2<br />

C<br />

C<br />

⎧ 1 1 2ZL<br />

+ =<br />

2 2<br />

⎪ ZC1 ZC 2<br />

R + Z<br />

L ⎧ZL<br />

= 40Ω<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪ 1 1 0,48 R = 30 Ω<br />

. =<br />

⎩<br />

2 2<br />

⎪ ⎩ ZC1 ZC 2<br />

R + Z<br />

L<br />

Chú ý: Câu này có thể dùng phối hợp 2 công thức Độc.<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

E ~ f ~ n<br />

1 3<br />

⎧60<br />

E<br />

E<br />

1<br />

= ⇒<br />

1<br />

=<br />

⎪70 E1<br />

+ 40<br />

→ ⎨<br />

⎪ n1<br />

60<br />

= ⇒ n1<br />

= 6<br />

⎪ n1<br />

+ 1 70<br />

⎩<br />

n1 E1<br />

n1<br />

= 6<br />

= ⎯⎯⎯→ E3<br />

= 320V<br />

E1<br />

= 240<br />

n + 2 E<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

240V<br />

*Ở thời điểm t số hạt nhân mẹ (X) và số hạt nhân con (Y) lần lượt là:<br />

t<br />

⎧<br />

−<br />

T<br />

Nme<br />

= N0.2<br />

⎪<br />

⎨ t<br />

⎛ − ⎞<br />

Với<br />

⎪<br />

T<br />

Ncon<br />

= N0<br />

⎜1−<br />

2 ⎟<br />

⎪⎩<br />

⎝ ⎠<br />

m m A . N<br />

N = . N<br />

A<br />

⇒ =<br />

A m A . N<br />

t<br />

mcon A ⎛ ⎞<br />

con T<br />

0<br />

⇒ = ⎜ 2 −1⎟<br />

X → Y + β − 1<br />

AX<br />

= A<br />

mme<br />

Ame<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

( )<br />

con con con<br />

me me me<br />

t<br />

t<br />

mcon mY A ⎛ ⎞ 3 −<br />

Y T<br />

18<br />

*Áp dụng công thức: = = ⎜ 2 −1⎟<br />

⇔ = 2 −1⇒ t = 12, 2<br />

mme mY AX<br />

⎝ ⎠ 5<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Y<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

*Cường độ chạy qua mạch chính<br />

ξ 3<br />

I = = = 0,5A<br />

R + r 3+<br />

3<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

−7 N<br />

−3 −7<br />

N<br />

B = 4 π.10 . . I ⇒ 6, 28.10 = 4 π.10 . .0,5 ⇒ N ≈ 2500 vòng.<br />

−2<br />

l<br />

25.10<br />

n<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

*Khi nối cuộn dây D 1 với nguồn điện và hai đầu của cuộn D 2 với R thì<br />

2<br />

U<br />

2<br />

P= 1 1 2 R<br />

⎛ ⎞<br />

2<br />

U<br />

2<br />

U1 P ⎜U1<br />

⎟<br />

2 2 1 1<br />

U D D D 1<br />

= ⇒ = ⎯⎯⎯→ = . = 100 1<br />

U D D ⎝ D ⎠ R<br />

*Nếu nối hai đầu của cuộn dây D 2 với nguồn điện và hai đầu của cuộn dây D 1 với R thì<br />

2<br />

U<br />

2<br />

P= 1 2 1 R<br />

⎛ ⎞<br />

1<br />

U<br />

2<br />

U1 P′<br />

⎜U1<br />

⎟<br />

2 1 2 2<br />

U D D D 1<br />

= ⇒ = ⎯⎯⎯→ = . = 400 2<br />

U D D ⎝ D ⎠ R<br />

U<br />

R<br />

U<br />

R<br />

4 2<br />

1 1<br />

*Từ (1) và (2) ta có: = 4000 ⇒ = 200 ( 3)<br />

2 2<br />

*Khi đặt nguồn điện vào hai đầu điện trở thì:<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

( )<br />

( )<br />

2<br />

U1<br />

( 3)<br />

P" = ⎯⎯→ P" = 200W<br />

R<br />

A<br />

Từ hình minh họa bên ta suy ra ∆ l0<br />

= . Thời gian lò xo nén là<br />

2<br />

t<br />

n<br />

T 1 m 2π<br />

m<br />

= = .2π<br />

=<br />

3 3 k 3 k<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

----- HẾT -----<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

Câu 1: Sóng điện từ và sóng cơ giống nhau ở chỗ<br />

A. có tần số không phụ thuộc vào môi <strong>trường</strong> truyền sóng.<br />

B. có biên độ phụ thuộc vào tần số của sóng.<br />

C. có mang năng lượng dưới dạng các photôn.<br />

D. có tốc độ lan truyền không phụ thuộc chu kì sóng.<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ SỐ 02<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

Câu 2: Cơ năng của con lắc đơn có chiều dài l, vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc g, khi dao động bé<br />

với biên độ góc α 0 được xác định bằng công thức<br />

1 2<br />

A. W = mglα<br />

0 . B. W 2mglα 0<br />

2<br />

2<br />

= . C.<br />

1 2<br />

W = mgα0<br />

. D. W mglα 0<br />

2<br />

2<br />

= .<br />

Câu 3: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều tần số góc ω thì tổng<br />

trở của mạch là<br />

A.<br />

C.<br />

2<br />

2<br />

2 ⎛ 1 ⎞<br />

⎜ω<br />

⎟<br />

⎝ ωL<br />

. B. 2 ⎛ 1 ⎞<br />

Z = R + ⎜ωC<br />

+ ⎟<br />

⎠ ωL<br />

Z = R + C −<br />

⎝ ⎠ .<br />

2<br />

2<br />

2 ⎛ 1 ⎞<br />

⎜ω<br />

⎟<br />

⎝ ωC<br />

. D. 2 ⎛ 1 ⎞<br />

Z = R + ⎜ωL<br />

− ⎟<br />

⎠ ωC<br />

Z = R + L +<br />

Câu 4: Độ to của âm<br />

A. chỉ phụ thuộc vào tần số của âm.<br />

` B. tỉ lệ nghịch với mức cường độ âm.<br />

C. phụ thuộc vào tần số và biên độ âm.<br />

D. chỉ phụ thuộc vào biên độ của âm.<br />

Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân<br />

⎝ ⎠ .<br />

235 94<br />

1<br />

n+ U→<br />

Sr + X + n . Hạt nhân X có cấu tạo gồm<br />

1<br />

0 92 38<br />

20<br />

A. 54 proton và 86 nơtron B. 54 proton và 140 nơtron<br />

C. 86 proton và 140 nơtron D. 86 proton và 54 nơtron<br />

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.<br />

C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.<br />

D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng<br />

A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.<br />

C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng.<br />

+ −<br />

Câu 8: Cho 4 tia phóng xạ: tia α , tia β , tia β và tia γ đi vào một miền có điện <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u theo<br />

phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là<br />

−<br />

A. tia γ . B. tia β .<br />

+<br />

C. tia β . D. tia α .<br />

Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực<br />

bắc). Khi rôto quay <strong>đề</strong>u với tốc độ n vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến <strong>thi</strong>ên tuần<br />

hoàn với tần số:<br />

A. f = np<br />

60<br />

B. f = np C. f = 60n<br />

p<br />

Câu 10: Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.<br />

D. f = 60p<br />

n<br />

B. Khi đi qua điện <strong>trường</strong> giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.<br />

C. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.<br />

D. Tia α là dòng các hạt nhân heli ( 4 2<br />

He ).<br />

Câu 11. Từ <strong>trường</strong> của một thanh nam châm thẳng giống với từ tường tạo bởi<br />

A. một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.<br />

B. một chùm electron chuyển động song song với nhau.<br />

C. một ống dây có dòng điện chạy qua.<br />

D. một vòng dây có dòng điện chạy qua.<br />

Câu 12: Tia X có bước sóng<br />

A. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại.<br />

B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.<br />

C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ.<br />

D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím.<br />

Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 4cos(2t + π), trong đó thời<br />

gian t tính bằng giây (s). Tần số góc của dao động đó là<br />

A. 2 rad/s. B. π rad/s. C. 4 rad/s. D. 2π rad/s.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 14: Gọi n c , n v , n l lần lượt là chiết suất của <strong>nước</strong> đối với các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng và lục. Hệ<br />

thức nào sau đây đúng?<br />

A. n c > n v > n l . B. n v > n l > n c . C. n l > n c > n v . D. n c > n l > n v .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt) thì cường độ<br />

dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt + 6<br />

π ), với U0 không đổi. Nếu tăng ω lên thì<br />

A. tổng trở của mạch tăng. B. cường độ hiệu dụng trong mạch giảm.<br />

C. điện áp hiệu dụng trên R giảm. D. hệ số công suất của mạch tăng..<br />

Câu 16: Trong chân không bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589µm. Năng lượng của photon ứng<br />

với bức xạ này có giá trị là<br />

A. 4,22 eV. B. 2,11 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.<br />

Câu 17. Vật A trung hòa về điện cho tiêp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm<br />

điện dương là do<br />

A. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A.<br />

B. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A.<br />

C. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B.<br />

D. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A.<br />

Câu 18: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos8t (x tính bằng cm,<br />

t tính bằng s). Lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là<br />

A. 0,314 N. B. 51,2 N. C. 0,512 N. D. 31,4 N.<br />

Câu 19: Cho phản ứng hạt nhân 1 H + 1 H → 2 H + e + . Biết khối lượng nguyên tử của các đồng vị 1 H, 2 H<br />

và khối lượng của hạt e + lần lượt là 1,007825 u, 2,014102 u và 0,0005486 u. Năng lượng của phản ứng đó<br />

gần với giá trị nào sau đây nhất ?<br />

A. 0,93 MeV. B. 0,42 MeV. C. 0,58 MeV. D. 1,44 MeV.<br />

Câu 20: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.10 8 m/s dọc theo các tia sáng.<br />

B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.<br />

C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.<br />

D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động<br />

Câu 21: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau<br />

bởi những khoảng tối.<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.<br />

C. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng<br />

là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 22: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V thì cảm kháng cuộn cảm là 25Ω và dung kháng của tụ là<br />

100Ω. Nếu chỉ tăng tần số dòng điện lên hai lần thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là<br />

A. 0 V. B. 120 V. C. 240 V. D. 60 V.<br />

Câu 23: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng <strong>trường</strong>.<br />

Khi vật đi qua vị trí li độ dài 4<br />

3 cm nó có tốc độ 14 cm/s. Chiều dài của con lắc đơn là<br />

A. 1m. B. 0,8m. C. 0,4m. D. 0,2m.<br />

Câu 24: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hidro, coi electron chuyển động tròn <strong>đề</strong>u quanh hạt nhân<br />

dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electon và hạt nhân. Gọi v L và v N lần lượt là tốc độ của electron khi<br />

vL<br />

nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số bằng<br />

v<br />

A.0,25 B. 2 C.4. D.0,5 ξ ,r<br />

N<br />

Câu 25: Cho mạch điện như hình vẽ. Một ống dây<br />

(không có điện trở trong)<br />

dài 40 cm, đường kính 4 cm có 400 vòng dây quấn sát nhau. Biết R = 1,<br />

25Ω và<br />

r = 1Ω . Từ thông riêng của ống dây bằng<br />

R L<br />

256.10 -5 Wb. ξ có giá trị xấp xỉ bằng<br />

A. 2,0V. B. 4,6V. C. 9,1V. D. 18V.<br />

Câu 26. Cho mạch điện như hình vẽ, các pin<br />

suất điện động ξ và điện trở trong r. Cường độ<br />

chính có biểu thức<br />

ξ<br />

A. I = . B.<br />

R + nr<br />

nξ<br />

I =<br />

r<br />

R + n<br />

ξ<br />

ξ<br />

C. I = . D. I = .<br />

r<br />

R +<br />

R + r<br />

n<br />

.<br />

giống nhau có cùng<br />

dòng điện qua mạch<br />

Câu 27. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân<br />

bền Y. Vào thời điểm hiện tại tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X trong mẫu chất là k với k > 3. Trước đó<br />

khoảng thời gian 2T thì tỉ lệ trên là<br />

A. (k-3)/4. B. (k-3)/2. C. 2/(k-3). D. k/4.<br />

n nhánh<br />

Câu 28. Ở hai đầu trạm phát điện có đặt một máy biến áp để tăng điện áp trước khi truyền đi. Máy biến<br />

áp có tỉ số vòng dây của cuộn thứ và cuộn sơ là bao nhiểu để để công suất hao phí trên đường dây giảm<br />

đi 81 lần. Biết hệ số công suất truyền tải luôn bằng 1, công suất nơi tiêu thụ không đổi và ban đầu độ<br />

giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp tiêu thụ ?<br />

A. 9,1. B. 8,2. C. 8,8. D. 8,5.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 29 Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời<br />

điểm ban đầu t = 0 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại, khoảng thời gian ngắn nhất<br />

R<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sau đó về cường độ dòng điện i qua cuộn cảm và điện tích q của một bản tụ liên hệ với nhau theo biểu<br />

thức i = -2<br />

3 πq/T là<br />

A. 5T/12 . B. T/4 . C. T/12 . D. T/3 .<br />

Câu 30. Một con lắc lò<br />

động điều hòa tại nơi có<br />

g = π 2 m/s 2 . Chọn mốc<br />

không biến dạng, đồ thị<br />

thời gian t như hình vẽ.<br />

thời điểm t 0 là<br />

Trang 5<br />

xo treo thẳng đứng, dao<br />

gia tốc trọng <strong>trường</strong><br />

thế năng ở vị trí lò xo<br />

của thế năng đàn hồi E theo<br />

Thế năng đàn hồi E 0 tại<br />

A. 0,0612J. B. 0,0756 J. C.<br />

0,0703 J. D. 0,227 J.<br />

Câu 31: Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm. Để có thể nhìn các vật rất<br />

xa mà mắt không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ bằng bao nhiêu; khi đó<br />

khoảng cách thấy rỏ gần nhất cách mắt một khoảng?<br />

A. -2dp; 12,5cm. B. 2dp; 12,5cm. C. -2.5dp; 10cm. D. 2,5dp; 15cm.<br />

Câu 32: Cho 3 hạt nhân: α ( 4 2<br />

He), proton ( 1 1H) và triti ( 3 1H) có cùng vận tốc ban đầu v 0 bay vào một vùng<br />

không gian có từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u B sao cho vecto cảm ứng từ B vuông góc với vận tốc ban đầu v o , thì ba hạt<br />

nhân chuyển động tròn trong từ <strong>trường</strong> với bán kính quỹ đạo tương ứng là R a , R p , R t . khi đó có mỗi liên<br />

hệ<br />

A. R p > R T > R a . B. R a > R P > R T . C. R T > R a > R P . D. R a > R T > R p .<br />

Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt <strong>nước</strong>, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm dao động<br />

cùng pha với tần số f = 20Hz . Tại điểm M trên mặt <strong>nước</strong> cách AB lần lượt những khoảng d 1 = 25cm, d 2<br />

= 20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác.<br />

Điểm C cách A khoảng L thỏa mãn CA vuông góc với AB. Giá trị cực đại của L để điểm C dao động với<br />

biên độ cực đại bằng<br />

A. 24,9cm. B. 23,7cm. C. 17,3cm. D. 20,6cm.<br />

Câu 34: Một nguồn điện ( ξ,r)<br />

trong mạch là I. Nếu thay nguồn ( ,r)<br />

qua mạch I ’ bằng<br />

mắc với mạch có điện trở R = r tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện<br />

A. 3I. B. 2I. C. 1,5I. D. 2,5I.<br />

ξ đó bằng ba nguồn giống hệt mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện<br />

Câu 35: Dùng hạt proton có động năng K p = 5,68 MeV bắn vào hạt nhân 23<br />

11<br />

Na đứng yên, ta thu được hạt<br />

α và hạt X có động năng tương ứng là 6,15MeV và 1,91 MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ<br />

gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u gần bằng số khố của nó, Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α<br />

và hạt X xấp xỉ bằng<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 159 0 . B. 137 0 . C. 98 0 . D. 70 0 .<br />

Câu 36. Đặt một điện áp xoay chiều ổn<br />

mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện<br />

trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp<br />

định vào hai đầu mạch RLC<br />

đa năng lí tưởng để đo điện<br />

giữa hai đầu điện trở với<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch<br />

với thang đo 1A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ<br />

nhất. Kết quả đo điện trở được viết là<br />

A. R =(100±2)Ω. B. R =(100 ± 8)Ω.<br />

C. R =(100±4)Ω. D. R =(100±0,1)Ω<br />

Câu 37. Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử , điện trở thuần R thay đổi được cuộn dây thuần cảm L<br />

và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch ổn định. Điều chỉnh R = R 0 thì<br />

công suất trên mạch đạt cực đại và biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là<br />

⎛ π ⎞<br />

i = 2 2 cos⎜<br />

ω t + ( A)<br />

3<br />

⎟ . Khi R = R1<br />

thì công suất của mạch là P và biểu thức cường độ dòng điện<br />

⎝ ⎠<br />

i = 2cos ω t + α . Khi R = R 2 thì công suất tiêu thu trong mạch vẫn là P, biểu thức<br />

trong mạch là ( )<br />

1<br />

cường độ dòng điện trong mạch là<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

4<br />

⎟<br />

⎠<br />

π ⎞<br />

4<br />

⎟<br />

⎠<br />

A. i = 2 3 cos ω t + ( A)<br />

. B. i = 2 3 cos ωt − ( A)<br />

C. i = 14 cos( ω t + 0,198π )( A)<br />

. D. i = 14 cos ω t + ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

Câu 38. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ<br />

lần lượt là A 1 và A 2 , pha ban đầu có thể thay đổi được. Khi hai dao động thành phần cùng pha và ngược<br />

pha thì năng lượng dao động tổng hợp lần lượt là 8W và 2W. Khi năng lượng dao động tổng hợp là 4W<br />

thì độ lệch pha giữa hai dao động thành phần gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

5π<br />

⎞<br />

12<br />

⎟<br />

⎠<br />

A. 109,5 0 . B. 86,5 0 . C. 52,5 0 . D. 124,5 0 .<br />

Câu 39. Đặt vào hai đầu đoạn mạch U X<br />

một điện áp<br />

u = U 2 cosω t V (trong đó U không đổi và ω thay đổi được).<br />

( )<br />

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của<br />

và hai đầu cuộn cảm được biễu diễn<br />

thì điện áp hai đầu tụ đạt cực đại là<br />

gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

O<br />

A. 1,5. B. 1,6. C. 1,7. D. 1,4.<br />

.<br />

.<br />

điện áp hai đầu tụ điện<br />

như hình vẽ. Khi ω = ω C<br />

U = kU . Giá trị của k<br />

Câu 40. Một tụ điện có các bản nằm ngang cách nhau 4cm, chiều dài các bản là 10cm, hiệu điện thế giữa<br />

hai bản là 20V. Một êlectron bay và điện <strong>trường</strong> của tụ điện từ điểm O cách đầu hai bản với vận tốc ban<br />

đầu là v 0<br />

song song với các bản tụ điện. Coi điện <strong>trường</strong> giữa hai bản tụ là điện <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u. Để êlectron<br />

có thể ra khỏi tụ điện thì giá trị nhỏ nhất của v 0 gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

7<br />

7<br />

5<br />

4<br />

A. 4, 7. 10 m/s. B. 4, 7. 10 m/s. C. 4, 7. 10 m/s. D. 4, 7. 10 m/s.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

--- HẾT ---<br />

U L<br />

U C<br />

ω<br />

m<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ SỐ 02<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1.D 2.A 3.D 4.C 5.A 6.B 7.C 8.A 1.D 2.A<br />

9.B 10.A 11.C 12.A 13.A 14.D 15.D 16.B 9.B 10.A<br />

17.D 18.C 19.B 20.D 21.B 22.B 23.B 24.B 17.D 18.C<br />

25.C 26.C 27.A 28.B 29.A 30. B 31.A 32.C 25.C 26.C<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

Câu 1: Đáp án D<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ SỐ 02<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

Sóng điện từ khi truyền trong các môi <strong>trường</strong> thì tần số là không đổi. Do đó chu kì cũng không thay đổi.<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Cơ năng của con lắc đơn:<br />

1 2<br />

1−cosα0 ≈ α0<br />

1<br />

2<br />

2<br />

W = mgl ( 1− cosα0 ) ⎯⎯⎯⎯⎯→ W = mglα<br />

0<br />

.<br />

2<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Tổng trở của đoạn mạch không phân nhánh RLC:<br />

⎞<br />

Z = R + Z − Z = R + ⎜ L − ⎟<br />

⎝ Cω<br />

⎠<br />

2 2 2 ⎛ 1<br />

( L C )<br />

ω<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Độ to của âm phụ thuộc vào cường độ câm (mức cường độ âm) .<br />

*Độ cao phụ thuộc vào tần số âm<br />

*Để phân biệt âm thanh ta dựa vào âm sắc (Đồ thị dao động âm).<br />

Biên độ âm chính là cường độ âm I. Độ to phụ thuộc vào I và tần số âm.<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Theo định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:<br />

⎧1 + 235 = 94 + AX<br />

+ 2.1 ⎧AX<br />

= 140<br />

⎨<br />

⇒ ⎨ ⇒ nX = AX − pX<br />

= 86<br />

⎩0 + 92 = 38 + pX<br />

+ 2.0 ⎩ pX<br />

= 54<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định:<br />

v<br />

λ = v. T = ⇒ λ ~ v . Do đó đối với ánh sáng đỏ thì: λd → vd<br />

f<br />

Đối với ánh sáng tím: λt<br />

→<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

vt<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoảng cách giữa hai bụng sóng trong sóng dừng là 2<br />

λ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chú ý: Khoảng cách giữa một bụng và một nút liền kề là<br />

4<br />

λ<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Tia γ không mang điện nên chúng không bị lệch trong điện <strong>trường</strong>.<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Tần số của máy phát điện được tính theo công thức: f = p.<br />

n<br />

Trong đó p là số cặp cực, n là số vòng quay của roto, đơn vị là vòng/s<br />

Chú ý: Nếu n có đơn vị vòng/ phút thì:<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

p.<br />

n<br />

f =<br />

60<br />

7<br />

Thực nghiệm đã chứng tỏ rằng tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ cỡ 2.10 m / s .<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Từ <strong>trường</strong> của một thanh nam châm thẳng giống với từ tường tạo bởi Một ống dây có dòng điện chạy<br />

qua.<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Thang sóng điện từ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của bước sóng:<br />

Vô tuyến điện; hồng ngoại; ánh sáng khả kiến; tử ngoại; tia X; tia gamma<br />

*Đối chiếu với thang sắp xếp ở trên ta thấy đáp án A là thỏa mãn.<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

( ) π ω ( )<br />

ω ϕ<br />

x = 2cos 2t + ⇒ = 2 rad / s<br />

A<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

1<br />

λ<br />

c T . c<br />

n= = v λ<br />

v<br />

><br />

l<br />

><br />

C<br />

⎯⎯⎯⎯→ n ~ ⇒ nv < nl < nC<br />

λ λ λ<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Lúc đầu u chậm pha hơn i (Mạch có tính dung kháng)<br />

cosϕ<br />

=<br />

R<br />

2<br />

R<br />

⎛ 1 ⎞<br />

+ ⎜ Lω<br />

− ⎟<br />

⎝ Cω<br />

⎠<br />

( ω<br />

0<br />

là tần số cộng hưởng).<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*Dựa vào đồ thị ta nhận thấy khi tăng ω thì hệ số công suât tăng<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

hc<br />

λ<br />

6,625.10 .3.10<br />

−6<br />

0,589.10<br />

−34 8<br />

−19<br />

Năng lượng: ε = = = 3,37.10 ( J ) = 2,11( eV )<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Vật A trung hòa về điện cho tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương<br />

là do êlectron di chuyển từ vật B sang vật A.<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

max 2 2 −2<br />

Lực hồi phục cực đại: F = k. A = m A = 0,1.8 .8.10 = 0,512( N )<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

hp<br />

( 2 2 )<br />

W = ∆ mc = m − m − m c<br />

2 2<br />

H1 H 2 e<br />

2<br />

( ) uc<br />

= 2.1,007825 − 2,014102 − 2.0,0005486 . ≈ 0,42 MeV<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

α ω<br />

max<br />

*Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì photon chỉ tồn tại trạng thái chuyển động.<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

931,5<br />

Quang phổ vạch phát xạ do do các chất khí, hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích. Đáp án<br />

B sai.<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

⎧ZL<br />

= Lω<br />

= 25Ω<br />

⎪<br />

⎧Z′ = 50Ω<br />

⎨ 1<br />

⎨<br />

⎪ZC<br />

= = 100 Ω ⎩ ′ = Ω<br />

⎩ Cω<br />

Lúc này: U = U = 120V<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

R<br />

Từ công thức:<br />

Z′ Z′<br />

ω′=<br />

2ω<br />

L<br />

⎯⎯⎯→ ⇒<br />

L<br />

=<br />

ZC<br />

50<br />

( )<br />

C<br />

(Mạch cộng hưởng).<br />

−2<br />

( 14.10 ) 2<br />

v<br />

v<br />

s S s l l<br />

ω<br />

g<br />

10<br />

l<br />

l<br />

2 2<br />

2<br />

2 2 s= lα<br />

2 2 2 −2 2 2<br />

+ =<br />

2 0<br />

⎯⎯⎯→ + = α0<br />

⇔ 4 3.10 + = .0,1<br />

Từ đó tính được: l ≈ 0,8m<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Khi electron chuyển động xung quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực điện thì lực điện đóng vai trò tạo ra<br />

lực hướng tâm giúp cho electron chuyển động tròn <strong>đề</strong>u.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Do đó:<br />

v kq 1 1<br />

~ ~<br />

R R R n<br />

2 2<br />

2<br />

e 2<br />

R=<br />

n r<br />

F 0<br />

ht<br />

= Fd<br />

⇔ m = ⇒ v ⎯⎯⎯→ v<br />

2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Suy ra<br />

Chú ý:<br />

v<br />

v<br />

L<br />

N<br />

nN<br />

4<br />

= = = 2<br />

n 2<br />

L<br />

Qũy đạo K L M N O P<br />

N 1 2 3 4 5 6<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

2<br />

2 0,04<br />

2<br />

400 . π.<br />

−7 N S ξ<br />

−5 −7<br />

4 .10 . . 256.10 4 .10 . 4 ξ<br />

Φ = π ⇔ = π . ⇒ ξ ≈ 9,1V<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

l R + r<br />

0, 4 1+<br />

1,25<br />

L<br />

⎧ξb<br />

= mξ = ξ<br />

⎧m<br />

= 1 ⎪<br />

ξ<br />

⎨ ⇒ ⎨ mr r ⇒ I =<br />

⎩n<br />

⎪ r<br />

r<br />

b = =<br />

⎩ n n R +<br />

n<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

I<br />

Thời điểm t số hạt nhân mẹ và hạt nhận con được tính bởi<br />

−t / T<br />

( 1 2 )<br />

⎧ ⎪Ncon<br />

= N0 − Ncon<br />

t / T<br />

⎨<br />

⇒ = 2 −1<br />

−t/<br />

T<br />

Nme<br />

N0.2<br />

N<br />

⎪⎩ =<br />

me<br />

*Hạt nhân X là hạt nhân mẹ ở thời điểm t. Hạt nhân Y là hạt nhân con ở thời điểm t. Áp dụng.<br />

t<br />

t<br />

⎧ NY ∆N<br />

X T T<br />

= = 2 − 1 = k ⇒ 2 = k + 1<br />

⎪ N<br />

X<br />

N<br />

X<br />

⎨<br />

t−2T t<br />

⎪ NY 2 k 3<br />

T T − −<br />

t − 2T<br />

→ = 2 − 1 = 2 .2 − 1 =<br />

⎪ N<br />

k + 1<br />

⎩<br />

X<br />

4<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

<strong>Các</strong>h 1: Dành cho các bạn học sinh nhớ 1 công thức duy nhất của bài tổng quát 1.<br />

∆U<br />

∆U<br />

1<br />

= ⇔ ∆ = ⎯⎯⎯⎯→∆ = − ∆ ⇒ =<br />

U′<br />

U 11<br />

∆ U = U −U<br />

′<br />

Từ 0,1 U 0,1U ′<br />

U 0,1( U U )<br />

*Áp dụng công thức của bài toán tổng quát 1:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎛ 1 ⎞ 1<br />

81 1− +<br />

N2 U n<br />

2<br />

( 1− x)<br />

+ x ⎜ ⎟<br />

11 11<br />

= = =<br />

⎝ ⎠<br />

= 8,2<br />

N U n<br />

81<br />

1 1<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Các</strong>h 2.<br />

Chuẩn hóa truyền tải điện.<br />

Ưu điểm: Không cần nhớ công thức, dễ hình dung.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*Mối liên hệ ∆U<br />

~ 1 ~ ∆ P<br />

1<br />

∆ U = 0,1Ut<br />

⎯⎯⎯⎯→ ∆ U = 0,1 U − ∆U<br />

⇒ =<br />

11<br />

Chuẩn hóa<br />

*<br />

U<br />

1 P1<br />

K P1<br />

∆ U = U −U<br />

′<br />

∆U<br />

( 1 )<br />

U1<br />

⎧U<br />

1<br />

= 1<br />

⎨ ⇒ U<br />

2<br />

= k<br />

⎩I1<br />

= 1<br />

∆ P I U<br />

∆ 1 1<br />

11<br />

∆ 1<br />

81 9<br />

∆ U ( U U )<br />

1 1<br />

.<br />

9 11<br />

10 1 ⎛ 1 ⎞<br />

Pt<br />

= P 8,2<br />

1 t<br />

⇔ = k k<br />

2 ⎜ − ⎟ ⇒ =<br />

11 9 ⎝ 99 ⎠<br />

t<br />

Bảng chuẩn hóa.<br />

= − ∆ Pt = UtI<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⎜1−<br />

⎟<br />

⎝ 11 ⎠<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⎜ k − ⎟<br />

⎝ 99 ⎠<br />

10<br />

11<br />

1 ⎛ 1 ⎞<br />

. ⎜ k − ⎟<br />

9 ⎝ 99 ⎠<br />

*Dùng chức năng SHIFT SLOVE của máy tính cẩm tay tính được k = 8, 2<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

2π 3 q 2π 3 q ω<br />

i = − = − = 3qω<br />

⇒ q =<br />

i<br />

T 2π<br />

3ω<br />

2<br />

⎧ i<br />

⎛ i ⎞<br />

q =<br />

2<br />

3 q i i<br />

⎜ ⎟<br />

⎪ ω ⊥ 3ω<br />

I0<br />

3<br />

⎯⎯→ +<br />

⎝ ⎠<br />

= 1⇒ i = ± →<br />

2<br />

2<br />

I I<br />

0 0 I<br />

2<br />

0<br />

Q0<br />

⎪ ⎡i<br />

< 0 → q > 0<br />

⎨ ⎢<br />

⎪ i > 0 → q < 0<br />

=<br />

⎛ ⎞ ⎣<br />

⎪⎩ ω<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ ω ⎠<br />

Từ VTLG (Khoảng thời gian ứng với góc quét tô đậm).<br />

T T 5T<br />

∆ t = + =<br />

4 6 12<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧T<br />

= 0,3s<br />

⎧A<br />

= 2∆l0<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨ T ⇒ ⎨ ∆l<br />

⇒ ∆ l<br />

0 0<br />

= 2, 25cm<br />

⎪t1<br />

= 0,1s<br />

= T = 2π<br />

⎩ 3<br />

⎪<br />

⎩ g<br />

( ∆l0<br />

− A)<br />

( ∆ + )<br />

2<br />

E<br />

1 E<br />

= = ⇒ E = = 0,0756 J<br />

E l A<br />

0 max<br />

2<br />

0<br />

max<br />

9 9<br />

0<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

⎧<br />

1<br />

fk = − OCv = − 50cm = −0,5m ⇒ Dk<br />

= = −2dp<br />

⎪<br />

fk<br />

⎨<br />

⎪ 1 1 1 1 1 1<br />

= + ⇔ = + ⇒ d = 12,5cm<br />

⎪⎩<br />

d fk<br />

OCc<br />

d −50 10<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Khi hạt nhân có<br />

vận tốc ban đầu v 0 bay vào một vùng không gian có từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u B có<br />

vecto cảm ứng từ B vuông góc với vận tốc ban đầu v o , hạt nhân chuyển động tròn <strong>đề</strong>u trong từ<br />

<strong>trường</strong> với bán kính quỹ đạo là R. Lực hướng Cu-Lông đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho vật<br />

luôn chuyển động tròn <strong>đề</strong>u.<br />

<br />

2 2<br />

q mv mv mv m<br />

F CL = maht ⇒ FCL = Fht<br />

⇔ k = ⇒ R = ⇔ R = ⇒ R ~ 1<br />

2<br />

R R qB Ze.<br />

B Z<br />

⎧ R m .Z<br />

α α p 4 1<br />

= = . = 2<br />

⎪ RP mp. Zα<br />

1 2 2 R 1<br />

RP<br />

0,5<br />

α = ⎧ =<br />

⎨<br />

⇒ Rα<br />

= 2RP<br />

= RT<br />

⎯⎯⎯→ ⎨<br />

⎪ R m .Z 4 2 2<br />

3<br />

RT<br />

= 1,5<br />

α α T<br />

= = . =<br />

⎩<br />

⎪<br />

⎩ RT<br />

mT<br />

. Zα<br />

3 5 3<br />

⇒ R < R < R<br />

p<br />

α<br />

T<br />

Chú ý: Ở đây ta đã chuẩn hóa R α<br />

= 1để dễ so sánh. (e là điện tích nguyên tố).<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

( )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

k = 3 d1 − d2<br />

25 − 20,5<br />

Ở hình 33.a ta có d1 − d2<br />

= kλ ⎯⎯→ λ = = = 1,5cm<br />

3 3<br />

Ở hình 33.b ta có<br />

L − AB + L = −1. λ ⇔ L − 8 + L = − 1,5<br />

2 2 2 2<br />

max max max max<br />

Sử dụng chức năng SHIFT SOLVE để giải phương trình trên<br />

Nhập<br />

2 2<br />

8 1,5<br />

max<br />

20,6 cm<br />

X − + X = − ⇒ X = L ≈<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

*Khi bộ nguồn là ( ξ , r)<br />

R r<br />

I<br />

ξ I<br />

ξ ξ<br />

=<br />

= ⎯⎯⎯→ = =<br />

r + R r + r 2r<br />

( 1)<br />

*Khi thay bộ nguồn bằng 3 nguồn giống nhau thì<br />

⎧ ξ b<br />

= 3 3 3 3<br />

⎨ ξ ⇒ I′<br />

= ξ = ξ =<br />

ξ<br />

⎩rb<br />

= 3r rb<br />

+ R 3r + r 4r<br />

Từ (1) và (2) ta có<br />

( 2)<br />

3ξ<br />

I′<br />

= 4r = 1,5 ⇒ I′<br />

= 1,5I<br />

I ξ<br />

2r<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

<br />

Bảo toàn động lượng: p<br />

p<br />

= pα<br />

+ pX<br />

*Bình phương vô hướng ta được<br />

p = p + p + 2 p . p cos<br />

2 2 2<br />

p X α X α<br />

ϕ<br />

2<br />

2m 2 2<br />

2 pK p<br />

− m<br />

p Km<br />

α<br />

Kα<br />

− mX K<br />

= X<br />

⎯⎯⎯⎯→ cosϕ<br />

= ⇒ ϕ = 159°<br />

2 2 m K.2 m . K<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

α<br />

X<br />

Xα<br />

Khi đó điện áp với thang đo 100V thì ta đo được 26V. Độ chia nhỏ nhất của thang đo Vôn kế là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

U = U ± ∆ U dc<br />

= 26 ± 1 (V)<br />

*Khi đo cường độ với thang đo 1A thì ta đo được 0,26A. Độ chia nhỏ nhất của thang đo Ampe kế là<br />

0,02A. I = I ± ∆ I = 0, 26 ± 0,01( A)<br />

dc<br />

Trang 14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U 26 ⎛ ∆U ∆I<br />

⎞ ⎛ 1 0,01 ⎞<br />

R = = = 100Ω ⇒ ∆ R = R ⎜ + ⎟ = 100 + ≈ 8Ω<br />

I 0,26 U I<br />

⎜<br />

26 0,26<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

Do đó R = ( 100 ± 8)<br />

Ω<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Giả sử mạch có tính chất cảm kháng Z<br />

L<br />

> ZC<br />

( ) 2<br />

⎧<br />

2<br />

R0 = R1R 2<br />

= Z<br />

L<br />

− Z<br />

⎡R<br />

= R1<br />

⎪<br />

⎢ ⇒ P1 = P2<br />

⇒ ⎨<br />

2<br />

R R U<br />

⎣ =<br />

2<br />

⎪R1 + R2<br />

=<br />

⎩ P<br />

chuẩn hóa R0 = 1⇒ Z LC<br />

= 1 (Dĩ nhiên Z LC là hằng số).<br />

⎛ π ⎞ 7π<br />

→ = . = ∠ ⎡⎣<br />

+<br />

L<br />

−<br />

C<br />

⎤⎦<br />

= ⎜ 2 2∠ ⎟ 1+ = 4∠<br />

⎝ 3 ⎠ 12<br />

* R u Z i ( I ϕ ) R ( Z Z ) i ( i)<br />

*<br />

0 0 0 0<br />

U 4 1<br />

R = R → Z = = = 2 ⇔ R + Z = 2 ⎯⎯⎯→ R = 3 ⇒ R =<br />

2 3<br />

u<br />

0<br />

2 2<br />

Z LC = 1<br />

1 1 1 LC<br />

1 2<br />

I01<br />

U ∠ϕ<br />

0 u<br />

2<br />

= = = = ∠<br />

Z2 R2<br />

+ ( ZL<br />

− ZC<br />

) i<br />

i<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

⎧1<br />

( )<br />

⎫<br />

C<br />

7π<br />

4∠<br />

12 π<br />

2 3<br />

1<br />

+ i<br />

4<br />

3<br />

2<br />

⎪ k A1 + A2<br />

= 8W<br />

2<br />

⎪ ⎪<br />

⎬ ⇒ A1 = 3A2<br />

⎪1<br />

2<br />

k ( A1 − A2 ) = 2W<br />

⎪<br />

2 2 2<br />

⎪<br />

⎪⎭ A3 − A1 − A2<br />

2 1<br />

⎨<br />

⇒ cos ∆ ϕ = = − ⇒ ∆ϕ<br />

≈ 109, 47°<br />

⎪ ⎧ 3 2A1 A2<br />

3<br />

A<br />

1<br />

( ) 2<br />

1<br />

= A3<br />

⎪1 k A1 − A2<br />

= 2W<br />

2 2<br />

⎪ 2 2<br />

⎪ kA3<br />

= 4W<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯→⎨<br />

⎪<br />

2<br />

⎪ 1<br />

A2 = A3<br />

⎪⎩<br />

⎪⎩<br />

2 2<br />

Bình luận: Để nhanh chóng tìm được kết quả ta chuẩn hóa nhanh như sau<br />

( 1 2 )<br />

( )<br />

⎧ A + A<br />

⎪4<br />

=<br />

⎪ A − A<br />

*Lập tỉ giữa 2 trong 3 phương trình trên ta được: ⎨<br />

2<br />

⎪ A3<br />

⎪2<br />

=<br />

⎩ A − A<br />

1 2<br />

( )<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 2<br />

2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chuẩn hóa<br />

⇒ ∆ϕ<br />

≈ 109, 47°<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

*Từ đồ thị ta có<br />

⎧ 1<br />

A2 =<br />

2 2 2<br />

⎪<br />

3<br />

A3 − A1 − A2<br />

1<br />

A1<br />

= 1⇒ ⎨ ⇒ cos ∆ ϕ = = −<br />

⎪ 2 2<br />

2A1 A2<br />

3<br />

A3<br />

=<br />

⎪⎩ 3<br />

max<br />

⎧U L<br />

= UC U<br />

R<br />

U 5 max 5<br />

Tại tần số góc ω = ω0 ⇒ ⎨ ⇒ = = ⇒ U<br />

max<br />

R<br />

= U<br />

⎩U<br />

UC<br />

U<br />

L<br />

7 7<br />

R<br />

= U<br />

1 1 98 U<br />

⇒ n = = = ⇒ U<br />

1,5 U<br />

2<br />

( 5 / 7)<br />

2 m<br />

= ≈<br />

U<br />

R<br />

73<br />

−<br />

1 1 n<br />

2 k<br />

−<br />

−<br />

1−<br />

2U LU<br />

C 2<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Bỏ qua trọng lực.<br />

⎧a = 0<br />

⎧x = v t<br />

x<br />

0<br />

⎪<br />

⎪<br />

y=<br />

0,5d<br />

⎨ e. E e.U ⇒ ⎨ 1 ⎯⎯⎯→ x = v<br />

2<br />

0.<br />

⎪ay<br />

= = y = a a<br />

yt<br />

y<br />

⎩ m md<br />

⎪ ⎩ 2<br />

−19<br />

d ay<br />

l eU 10 1,6.10 .20<br />

6<br />

≥ ⇔<br />

0. ≥ 1 ⇒<br />

0<br />

≥ = . = ≈ 4,7.10 /<br />

−31<br />

ay<br />

d d m 4 9,1.10<br />

d<br />

x l v v l m s<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

L<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> QUỐC HỌC HUẾ- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

Câu 1: Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực<br />

đại trong mạch là I 0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là<br />

I0<br />

Q0<br />

= π B. T = 2π C. T = 2π Q0I0<br />

D. T = 2π<br />

Q<br />

I<br />

A. T 2 Q0I0<br />

Câu 2: Phương trình nào sau đây không biểu diễn một dao động điều hòa:<br />

⎛ π ⎞<br />

A. x = 2cos⎜<br />

2π t + ⎟cm<br />

⎝ 6 ⎠<br />

0<br />

B. x = 3sin5πt cm.<br />

C. x = 2tcos0,5πt cm. D. x = 5cosπt + 1 cm.<br />

Câu 3: Một khung dây phẳng đặt trong từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u B=5.10 -2 T. Mặt phẳng khung dây hợp với B một<br />

góc α = 30 0 . Khung dây giới hạn bởi diện tích 12 cm 2 . Độ lớn từ thông qua diện tích S là:<br />

A.<br />

−5<br />

0,3.10 Wb<br />

−5<br />

B. 3.10 Wb<br />

−5<br />

C. 0,3 3.10 Wb<br />

−5<br />

D. 3 3.10 Wb<br />

Câu 4: Một đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện<br />

áp xoay chiều u = U 0 cos2πft V với f thay đổi được. Khi f = f 1 = 49 Hz và f = f 2 = 64 Hz thì công suất tiêu<br />

thụ của mạch là như nhau P 1 = P 2 . Khi f = f 3 = 56 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P 3 , khi f = f 4 = 60<br />

Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P 4 . Hệ thức đúng là:<br />

A. P 1 > P 3 . B. P 2 > P 4 . C. P 4 > P 3 . D. P 3 > P 4 .<br />

Câu 5: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng:<br />

A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.<br />

C. hai bước sóng. D. nửa bước sóng.<br />

Câu 6: Khi sóng âm truyền từ môi <strong>trường</strong> không khí vào môi <strong>trường</strong> <strong>nước</strong> thì<br />

A. tần số của sóng không thay đổi. B. chu kì của sóng tăng.<br />

C. bước sóng của sóng không thay đổi. D. bước sóng giảm.<br />

Câu 7: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở<br />

R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB<br />

một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công<br />

suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công<br />

suất của đoạn mạch AB có giá trị là:<br />

A. 1 4<br />

B. 3 4<br />

C.<br />

Câu 8: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” của nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc có câu “cung thanh là tiếng mẹ,<br />

cung trầm là giọng cha”. “Thanh” và “trầm” là nói đến đặc tính nào của âm?<br />

3<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. 4 5<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Âm sắc của âm. B. Năng lượng của âm. C. Độ to của âm. D. Độ cao của âm.<br />

Câu 9: Một con lắc đơn, quả nặng có khối lượng 40 g dao động nhỏ với chu kì 2s. Nếu gắn thêm một gia<br />

trọng có khối lượng 120 g thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì<br />

A. 4 s. B. 0,25 s. C. 2 3s. D. 2 s.<br />

Câu 10: Trong dao động điều hòa, đồ thị của lực kéo về phụ thuộc vào tọa độ là<br />

A. một đường elip. B. một đường sin.<br />

C. một đoạn thẳng qua gốc tọa độ. D. một đường thẳng song song với trục hoành.<br />

Câu 11: Mức cường độ của một âm là L = 5,5 dB. So với cường độ âm chuẩn I 0 thì cường độ âm tại đó<br />

bằng<br />

A. 25I 0 . B. 3,548I 0 . C. 3,162I 0 . D. 2,255I 0 .<br />

Câu 12: Máy biến áp là một <strong>thi</strong>ết bị dùng để<br />

A. thay đổi điện áp và cường độ dòng điện.<br />

B. thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số.<br />

C. thay đổi tần số của nguồn điện xoay chiều.<br />

D. thay đổi điện áp và công suất của nguồn điện xoay chiều.<br />

Câu 13: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.<br />

Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ<br />

A. nhiệt năng. B. cơ năng. C. hóa năng. D. quang năng.<br />

Câu 14: Một con lắc đơn có dây treo vật là một sợi dây kim loại nhẹ thẳng dài 1m, dao động điều hòa<br />

với biên độ góc 0,2 rad trong một từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao<br />

động của con lắc và có độ lớn 1T. Lấy g = 10 m/s 2 . Suất điện động cực đại xuất hiện trên dây treo con lắc<br />

có giá trị là:<br />

A. 0,63 V. B. 0,22 V. C. 0,32 V. D. 0,45 V.<br />

Câu 15: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, biểu thức điện tích của một<br />

⎛ 6 π ⎞<br />

bản tụ điện là q = 6cos⎜10 t + ⎟ nC . Khi điện tích của bản này là 4,8 nC thì cường độ dòng điện trong<br />

⎝ 3 ⎠<br />

mạch có độ lớn bằng:<br />

A. 3,6 mA. B. 3 mA. C. 4,2 mA. D. 2,4 mA.<br />

Câu 16: Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ(với 0


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 5 cm. B. 10 cm. C. 40 cm. D. 20 cm.<br />

Câu 18: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với<br />

A. biên độ dao động. B. li độ dao động.<br />

C. bình phương biên độ dao động. D. tần số dao động.<br />

Câu 19: Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi:<br />

A. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ.<br />

B. ngoại lực tác dụng biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn.<br />

C. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn.<br />

D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.<br />

Câu 20: Dây đàn hồi AB dài 24 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai điểm<br />

trên dây chia thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy<br />

có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 2 3 cm, B gần sát một nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn<br />

nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M và của N khi dây dao động là:<br />

A. 1,5. B. 1,4. C. 1,25. D. 1,2.<br />

Câu 21: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 14,5 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao<br />

động theo phương trình u 1 = acos40πt cm và u 2 = acos(40πt + π)cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất<br />

lỏng là 40 cm/s. Gọi M, N, P là ba điểm trên đoạn AB sao cho AM = MN = NP = PB. Số điểm dao động<br />

với biên độ cực đại trên AP là<br />

A. 10 B. 9. C. 11. D. 12.<br />

Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và chu kì T = 0,3 s. Trong khoảng thời<br />

gian 0,1 s, chất điểm không thể đi được quãng đường bằng<br />

A. 9 cm. B. 8 cm. C. 7,5 cm. D. 8,5 cm.<br />

Câu 23: Đồ thị biến đổi theo thời gian của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay<br />

chiều AB như hình vẽ. Tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch có giá trị<br />

A. Z = 100 Ω, P = 50 W. B. Z = 50 Ω, P = 100 W.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Z = 50 Ω, P = 0 W. D. Z = 50Ω, P = 50 W.<br />

Câu 24: Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 1 kg. Hai vật được nối với nhau bằng<br />

một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn và không dẫn điện dài 10 cm, vật B tích điện tích q = 10 -6 C còn vật A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên một bàn không ma sát trong<br />

điện <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u có cường độ điện <strong>trường</strong> E = 10 5 V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò<br />

xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời xa vật A và chuyển động dọc theo chiều điện <strong>trường</strong>, vật A dao<br />

động điều hòa. Lấy π 2 =10. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một<br />

khoảng là<br />

A. 17 cm. B. 19 cm. C. 4 cm. D. 24 cm.<br />

Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc 173,2 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm<br />

điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện trong đoạn<br />

mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Giá trị của R<br />

là<br />

A. 31 Ω. B. 30 Ω. C. 15,7 Ω. D. 15 Ω.<br />

Câu 26: Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm O của thấu<br />

kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A’. Chọn trục tọa độ O 1 x và O 1 ’x’ vuông góc với trục chính của thấu<br />

kính, có cùng chiều dương, gốc O 1 và O 1 ’ thuộc trục chính.Biết O 1 x đi qua A và O 1 ’x’ đi qua A’. Khi A<br />

dao động trên trục O 1 x với phương trình x = 4cos(5πt + π) cm thì A’ dao động trên trục O 1 ’x’ với phương<br />

x′ = 2cos 5π t + π cm . Tiêu cự của thấu kính là:<br />

trình ( )<br />

A. - 18 cm. B. 36 cm. C. 6 cm. D. -9 cm.<br />

Câu 27: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn<br />

dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện theo thứ tự đó, đoạn mạch MB chỉ có điện trở thuần R. Điện áp đặt<br />

2<br />

vào AB có biểu thức u = 80 2 cos100π t V hệ số công suất của đoạn mạch AB là . Khi điện áp tức<br />

2<br />

thời giữa hai điểm A và M là 48 V thì điện áp tức thời giữa hai điểm M và B có độ lớn là<br />

A. 64 V. B. 102,5 V. C. 48 V. D. 56 V.<br />

Câu 28: Một chất điểm chuyển động tròn <strong>đề</strong>u trên đường tròn tâm O với tốc độ dài là 30 cm/s, có gia tốc<br />

hướng tâm là 1,5 m/s 2 thì hình chiếu của nó trên đường kính quỹ đạo dao động điều hòa với biên độ<br />

A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 5 cm. D. 7,5 cm.<br />

Câu 29: Một vật dao động điều hòa dọc theo một đường thẳng. Một điểm M nằm cố định trên đường<br />

thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật.Tại thời điểm t thì vật xa M nhất, sau đó một khoảng<br />

thời gian ngắn nhất là ∆t vật gần M nhất. Độ lớn vận tốc của vật bằng nửa tốc độ cực đại vào thời điểm<br />

gần nhất là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A.<br />

2∆t<br />

t + B.<br />

3<br />

∆t<br />

t + C.<br />

4<br />

∆t<br />

t + D.<br />

3<br />

∆t<br />

t +<br />

6<br />

Câu 30: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở<br />

thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với<br />

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai<br />

đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 160W và có hệ số công suất bằng 1.<br />

Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng<br />

lệch pha nhau 60 0 , công suất tiêu thụ trên mạch AB trong <strong>trường</strong> hợp này bằng<br />

A. 160 W. B. 90 W. C. 180 W. D. 120 W.<br />

Câu 31: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(πt + 0,25π) cm. Kể từ lúc t = 0, vật đi<br />

qua vị trí lực kéo về triệt tiêu lần thứ ba vào thời điểm<br />

A. 2,5 s. B. 2,75 s. C. 2,25 s. D. 2 s.<br />

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn<br />

AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm<br />

thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu<br />

mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc 0,5π.<br />

Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi ta chưa thay đổi L có giá trị bằng<br />

A. 100 3 V. B. 120 V. C. 100 2 V. D. 100 V.<br />

Câu 33: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có một<br />

biến trở R. Thay đổi giá trị của biến trở R, khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai<br />

cực của nguồn vào cường độ dòng điện trong mạch có dạng<br />

A. một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một phần của đường parabol.<br />

C. một phần của đường hypebol. D. một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ.<br />

Câu 34: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li<br />

⎛ π ⎞<br />

độ lần lượt là x1 = A1<br />

cos⎜10t + ⎟ cm ; x 2 = 4cos(10t + φ) cm (x 1 và x 2 tính bằng cm, t tính bằng s), A 1<br />

⎝ 6 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

có giá trị thay đổi được. Phương trình dao động tổng hợp của vật có dạng x = A cos⎜<br />

ω t + ⎟cm<br />

. Độ lớn<br />

⎝ 3 ⎠<br />

gia tốc lớn nhất của vật có thể nhận giá trị là<br />

A. 2 m/s 2 . B. 8 m/s 2 . C. 4 m/s 2 . D. 8,3 m/s 2 .<br />

Câu 35: Sóng cơ trên mặt <strong>nước</strong> truyền đi với vận tốc 32 m/s, tần số dao động tại nguồn là 50 Hz. Có hai<br />

điểm M và N dao động ngược pha nhau. Biết rằng giữa hai điểm M và N còn có 3 điểm khác dao động<br />

cùng pha với M. Khoảng cách giữa hai điểm M, N bằng<br />

A. 2,28 m. B. 1,6 m. C. 0,96 m. D. 2,24 m.<br />

Câu 36: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là<br />

điểm bụng gần A nhất, I là trung điểm của AB với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai<br />

lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại I là 0,2 s. Quãng đường<br />

sóng truyền đi trong thời gian 2 s là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 1 m. B. 0,5 m. C. 2 m. D. 1,5 m.<br />

Câu 37: Mối liên hệ giữa bước sóng λ vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A.<br />

1 v<br />

f = = B.<br />

T<br />

λ = f T<br />

λ v<br />

= v<br />

C.<br />

1 T<br />

v<br />

v = = D. λ = = v.f<br />

f λ T<br />

Câu 38: Máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto là phần cảm gồm 10 cặp cực quay với tốc độ 360<br />

vòng/phút. Tần số dòng điện do máy phát ra có giá trị<br />

A. 36 Hz. B. 50 Hz. C. 60 Hz. D. 3600 Hz.<br />

Câu 39: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ban đầu vật đứng tại vị trí có li độ x = –5 cm. Sau<br />

khoảng thời gian t 1 vật về đến vị trí x = 5 cm nhưng chưa đổi chiều chuyển động. Tiếp tục chuyển động<br />

thêm 18 cm nữa vật về đến vị trí ban đầu và đủ một chu kì. Chiều dài quỹ đạo của vật có giá trị là<br />

A. 20 cm. B. 14 cm. C. 12 cm. D. 10 cm.<br />

Câu 40: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t 1 điện áp và<br />

dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,3 A. Tại thời điểm t 2 điện áp và dòng điện qua cuộn<br />

cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A. <strong>Cả</strong>m kháng của mạch có giá trị là<br />

A. 100 Ω B. 50Ω C. 30 Ω D. 40 Ω<br />

--- HẾT ---<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> QUỐC HỌC HUẾ- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-D 2-C 3-B 4-D 5-A 6-A 7-B 8-D 9-D 10-C<br />

11-B 12-B 13-B 14-C 15-A 16-B 17-D 18-C 19-D 20-C<br />

21-C 22-A 23-C 24-A 25-B 26-A 27-A 28-A 29-D 30-D<br />

31-C 32-C 33-D 34-B 35-D 36-A 37-A 38-C 39-B 40-B<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

Câu 1: Đáp án D<br />

2π<br />

Q0<br />

+ Chu kì của mạch dao động LC: T = = 2π<br />

ω I<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> QUỐC HỌC HUẾ- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

+ Phương trình x = 2t cos0,5πt<br />

cm không biểu diễn dao động điều hòa.<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

0<br />

−2 −4 −5<br />

+ Từ thông qua diện tích S được xác định bởi Φ = B.Scos α = 5.10 .12.10 .cos60° = 3.10 Wb.<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

+ 1<br />

f và f2<br />

là hai giá trị của tần số cho cùng công suất tiêu thụ trên<br />

mạch<br />

→ f = f f = 49,64 = 56 Hz là giá trị của tần số để công suất tiêu<br />

0 1 2<br />

thụ trên mạch là cực đại (mạch xảy ra cộng hưởng).<br />

→ P > P<br />

3 4<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

+ Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách giữa một bụng và một nút liền kề là một phần tư lần<br />

bước sóng.<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

+ Khi sóng âm truyền qua các môi <strong>trường</strong> thì tần số của sóng luôn không đổi.<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

2 2<br />

U R<br />

U<br />

+ Công suất tiêu thụ trên biến trở P = =<br />

2 2<br />

R + r + Z R + r + Z<br />

( ) ( )<br />

→ Để công suất này là cực đại thì mẫu số phải nhỏ nhất:<br />

( ) ( ) 2 2 2 2<br />

→ R + r R − R + r − Z = 0 → R = r + Z = 80Ω<br />

L 0 L<br />

2 2<br />

L<br />

L<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Tổng trở của mạch khi đó ( ) ( )<br />

R<br />

2 2 2 2 2 2<br />

L<br />

Z = R + r + Z = 80 + r + 80 − r = 2.80 + 160r<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ Để Z chia hết cho 40 thì<br />

+ Hệ số công suất của đoạn MB<br />

hỉ có đáp án A và D là thỏa mãn<br />

→ Đáp án A với.<br />

Z<br />

2<br />

r<br />

= 8 + = số nguyên, vậy r chỉ có thể là một bội số của 10<br />

2<br />

40 10<br />

80 + 30 11<br />

a = 3 → r = 30Ω → ZL<br />

= 30 55Ω → cosϕ AB<br />

= =<br />

2<br />

4<br />

→ Đáp án D với<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

2<br />

( 80 + 30) + ( 30 55)<br />

loại<br />

80 + 10 3<br />

a = 1→ r = 10 → ZL<br />

= 30 7Ω → cosϕ AB<br />

= =<br />

2<br />

4<br />

+ Thanh và trầm ở đây nói đến độ cao của âm<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

2<br />

( 80 + 10) + ( 30 7 )<br />

+ Chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật, do vậy T ' = T = 2 s<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

+ Trong dao động điều hòa, đồ thị lực kéo về phụ thuộc vào tọa độ có dạng là một đoạn thẳng đi qua gốc<br />

tọa độ.<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

L 5,5<br />

I<br />

10 10<br />

+ Ta có L = 10log → I = I 10 = I 10 = 3,548I<br />

I<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

0<br />

0 0 0<br />

+ Máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị dùng để thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số.<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

+ Điện năng của mạch điện được chuyển hóa từ cơ năng.<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

+ Giả sử vật dao động với phương trình li độ góc α = α cos ω t<br />

0<br />

→ Diện tích tương ứng mà thanh quét được trong khoảng thời gian t là<br />

α cos ωt α cos ωt<br />

= π → Φ = π<br />

2π<br />

2π<br />

0 2 0<br />

2<br />

S l l B<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dΦ<br />

α0ωsin ωt<br />

2<br />

→ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh e = − = πl B<br />

dt 2π<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

10<br />

2<br />

2 0, 2. .1 .1<br />

α0ωI B<br />

e<br />

1<br />

max<br />

0,32<br />

→ = = = V.<br />

2 2<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

−9 6<br />

+ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch I = q ω = 6.10 .10 = 6 mA.<br />

0 0<br />

→ Cường độ dòng điện trong mạch khi q = 4,8nC.<br />

2 2<br />

⎛ q ⎞ ⎛ 4,8 ⎞<br />

i = I0<br />

1− ⎜ ⎟ = 6 1− ⎜ ⎟ = 3,6 mA.<br />

⎝ q0<br />

⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

+ Mạch có tính dung kháng ϕ < 0,5π rad→ mạch chứa cuộn cảm thuần và tụ điện<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

+ Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp bằng một bước sóng λ = 20cm<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

+ Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

+ Cộng hưởng cơ xảy ra khi tần số dao động của ngoại lực bằng với tần số dao động riêng của hệ.<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

+ Khi xuất hiện sóng dừng, trên dây có hai bụng sóng → sóng<br />

dừng trên dây với hai bó sóng → λ = 24cm → M và N lần lượt<br />

λ<br />

cách nút gần nhất một đoạn = 4 cm<br />

6<br />

3 3<br />

A<br />

N<br />

= AM = Ab<br />

= 2 3 = 3cm<br />

2 2<br />

+ M và N thuộc hai bó sóng liên tiếp nên dao động ngược pha nhau→ MN lớn nhất khi M và N cùng đến<br />

biên, MN nhỏ nhất khi M và N cùng đến biên, MN nhỏ nhất khi M, N cùng đi qua vị trí cân bằng.<br />

( ) 2<br />

2<br />

MN + 2A<br />

2 2<br />

N 8 + 6<br />

→ δ = = = 1,25<br />

2<br />

MN 8<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

+ Điều kiện để có cực đại giao thoa với hai nguồn ngược pha d d d ( k 0,5)<br />

∆ = − = + λ<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 1<br />

Với khoảng giá trị của ∆d : 0 −14,5cm ≤ ∆d ≤10,875 − 3,625cm → −7,75 ≤ k ≤ 3,125<br />

→ Có 11 điểm dao động với biên độ cực đại<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật có thể đi được trong khoảng thời gian một phần ba chu kì:<br />

⎧<br />

⎛ ωT<br />

⎞<br />

Smax<br />

= 2Asin ⎜ ⎟ = 2Asin 60° ≈ 8,66<br />

⎪<br />

⎝ 6 ⎠<br />

⎨<br />

cm.<br />

⎪ ⎡ ⎛ ωT<br />

⎞⎤<br />

Smin<br />

= 2A ⎢1 − cos⎜<br />

⎟ = 2A[ 1− cos60° ] = 5<br />

⎪ 6<br />

⎥<br />

⎩ ⎣ ⎝ ⎠⎦<br />

→ S ≤ S ≤ S → S không thể là 9 cm<br />

min<br />

max<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

+ Từ đồ thị, ta thấy u và i vuông pha nhau → cos ϕ = 0 → P = 0<br />

Tổng trở của mạch<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

U 50<br />

Z = = = 50Ω<br />

I 1<br />

−6 5<br />

qE 10 .10<br />

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hệ ∆ l0<br />

= = = 1cm<br />

k 10<br />

+ Sau khi cắt dây nối, vật A dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với biên độ<br />

m 1<br />

A = ∆ l0<br />

= 1cm , và chu kì T = 2π = 2π = 2 s<br />

k 10<br />

+ Vật B chuyển động cùng chiều với điện <strong>trường</strong> dưới tác dụng của lực điện gây ra gia tốc<br />

−6 5<br />

qE 10 .10<br />

a = = = 0,1m / s<br />

m 1<br />

2<br />

+ Chiều dài lò xo ngắn nhất lần đầu tiên ứng với khoảng thời gian 0,5T kể từ khi dây nối bị đứt, vật A<br />

đến vị trí lò xo bị nén 1cm<br />

→ Khoảng cách giữa hai vật<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

+ Từ hình vẽ ta thu được<br />

Ta có:<br />

1<br />

2<br />

2<br />

∆ d = 2 + 10 + .10.1 = 17 cm.<br />

⎧ϕ = 60<br />

⎨<br />

⎩L = 0,3<br />

Z Lω<br />

0,3.173, 2<br />

ϕ = = ⇔ ° = → = Ω<br />

R R R<br />

L<br />

tan tan 60 R 30<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

+ Từ phương trình dao động ta thấy ảnh A’ cùng chiều, bằng một nửa vật → thấu kính là phân kì<br />

Dễ thấy ngay rằng vị trí đặt vật đúng bằng tiêu cự của thấu kính f = −18<br />

cm<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Hệ số công suất của đoạn mạch AB là<br />

U 2<br />

R<br />

cos ϕ = = → U<br />

2<br />

R<br />

= UAM<br />

2<br />

UR + ( UL − UC<br />

)<br />

2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ U0R = U0AM = U0MB<br />

= 80V<br />

2 2<br />

⎛ u ⎞ ⎛<br />

AM<br />

u ⎞<br />

BM<br />

+ Điện áp tức thời giữa hai điểm AM và MB vuông pha nhau → ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 1<br />

⎝ U0AM<br />

⎠ ⎝ U0BM<br />

⎠<br />

u = U − u = 80 − 48 = 64 V.<br />

2 2 2 2 2<br />

MB 0AM AM<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

a<br />

ht<br />

150<br />

v R<br />

⎧<br />

⎧ = ω ⎪ω = = = 5<br />

+ Ta có ⎨ →<br />

2 ⎨ v 30<br />

⎩a<br />

ht<br />

= ω R<br />

⎩<br />

⎪ R = A = 6<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

+ Tại thời điểm t vật ở xa M nhất đến thời điểm t + ∆ t vật ở gần M nhất → ∆ t = 0,5T → T = 2∆<br />

t<br />

+ Tại thời điểm t vật ở biên → vật đến vị trí có tốc độ bằng một nửa tốc độ cực đại sau khoảng thời gian<br />

T ∆t<br />

=<br />

12 6<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

+ Công suất tiêu thụ của mạch AB khi chưa nối tắt tụ<br />

P = P = 180 W<br />

max<br />

+ Khi nối tắt tụ, biểu diễn vecto các điện áp, ta thu được ϕ = 30°<br />

→ Công suất tiêu thụ của mạch khi đó<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

+ Tại t = 0 vật đi qua vị trí<br />

cân bằng.<br />

→ Tổng thời gian để lực kéo về triệt tiêu lần thứ ba là<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

+ Biểu diễn vecto các điện áp U = UAM + UMB<br />

Vì<br />

AM<br />

2<br />

x = + theo chiều âm. Lực kéo về của vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí<br />

2<br />

T<br />

∆ t = + T = 2, 25s<br />

8<br />

u luôn vuông pha với uAM<br />

nên quỹ tích của M là đường tròn<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhận U là đường kính<br />

+ Từ hình vẽ, ta có<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

( ) 2 2<br />

2 2UMBI + UMBI = 3UMBI −150 → UMBI<br />

= 50 V.<br />

U = 2 2U = 100 2<br />

AMI<br />

MBI<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

+ Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện:<br />

U<br />

N<br />

= Ir → đồ thị có dạng là một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ ( I > 0)<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

+ Ta có<br />

⎛ π π ⎞<br />

= − → = + − − ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

2 2 2<br />

x2 x x1 A2 A A1 2AA1<br />

cos⎜<br />

3 6<br />

2 2<br />

A1 − 3AA1<br />

+ A − 16 = 0 , để phương trình này có nghiệm A<br />

1<br />

thì<br />

∆ = − + ≥ → ≤ → = cm<br />

2<br />

A 64 0 A 8cm A<br />

max<br />

8<br />

→ Gia tốc cực đại có độ lớn a = ω A = 10 .8 = 8m / s<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

max<br />

v 32<br />

+ Bước sóng của sóng λ = = = 64 cm<br />

f 50<br />

2 2 2<br />

max<br />

M và N ngược pha, giữa MN còn có 3 điểm cùng pha với M → MN = λ + λ + λ + 0,5λ = 224 cm<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

λ<br />

+ I là trung điểm của AB → AI = = 5 → λ = 40 cm<br />

8<br />

2<br />

I dao động với biên độ A1 = AB<br />

→Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B bằng biên độ<br />

2<br />

T<br />

của I là ∆ t = = 0, 2 → T = 0,8 s<br />

4<br />

λ 40<br />

→ Quãng đường sóng truyền đi trong 2s là S = vt = t = 2 = 100 cm<br />

T 0,8<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

1 v<br />

+ Mối liên hệ giữa chu kì sóng T, tần số f, vận tốc truyền sóng v và bước sóng λ là f = =<br />

T λ<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

pn 10.360<br />

+ Tần số do máy phát ra f = = = 60 Hz<br />

60 60<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là<br />

S = 4A = 10 + 18 = 28cm → A = 7cm → L = 2A = 14 cm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

+ Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thì điện áp luôn vuông pha với dòng điện.<br />

u − u 25 −15<br />

→ Z = = = 50Ω<br />

2 2 2 2<br />

1 2<br />

L 2 2 2 2<br />

i2 − i1<br />

0,5 − 0,3<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> CHUYÊN ĐH VINH- NGHỆ AN- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha?<br />

A. Từ <strong>trường</strong> quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha<br />

B. Biến đổi điện năng thành năng lượng khác<br />

C. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ <strong>trường</strong> quay.<br />

D. Có hai bộ phận chính là roto và stato.<br />

Câu 2: Trên bóng đèn sợi đốt ghi 220V - 60W. Bóng đèn này chịu được giá trị điện áp xoay chiều tối đa<br />

là<br />

A. 440 V. B. 110 2 V. C. 220 2 V. D. 220 V.<br />

Câu 3: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có giá trị<br />

A. cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha π / 2<br />

B. cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha<br />

C. bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần.<br />

D. cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha<br />

Câu 4: Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mặt.<br />

Họ làm như vậy là để<br />

A. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống lóa mắt.<br />

B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.<br />

C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống lóa mắt.<br />

D. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt làm hỏng mắt.<br />

Câu 5: Theo định nghĩa, cường độ dòng điện không đổi được xác định theo công thức<br />

A.<br />

U<br />

I = B.<br />

R<br />

E<br />

I =<br />

R + r<br />

C.<br />

q<br />

I = D. I = q.<br />

t<br />

t<br />

Câu 6: Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính trong máy quang phổ trước đến thấu kính của buồng tối là<br />

A. một chùm tia hội tụ.<br />

B. một chùm tia phân kỳ.<br />

C. một chùm tia song song.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. nhiều chùm tia đơn sắc song song, khác phương.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Biết i, I, I 0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay<br />

chiều đi qua một điện trở thuần R trong thời gian t (t >> T, T là chu kì dao động của dòng điện xoay chiều).<br />

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định theo công thức<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

I0<br />

I<br />

I0<br />

A. Q = Ri t B. Q = R t C. Q = R t D. Q = R t<br />

4<br />

2<br />

2<br />

Câu 8: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi <strong>trường</strong> vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó<br />

bước sóng được tính theo công thức<br />

A. λ = vf. B. λ = 2vf. C. λ = v/f. D. λ = 2v/f.<br />

Câu 9: Người ta phân biệt sóng siêu âm, hạ âm, âm thanh dựa vào<br />

A. tốc độ truyền của chúng khác nhau. B. biên độ dao động của chúng.<br />

C. bản chất vật lí của chúng khác nhau. D. khả năng cảm thụ âm của tai người.<br />

Câu 10: Chu kì của dao động điện từ do mạch dao động (L, C) lí tưởng được xác định bằng công thức<br />

L<br />

C<br />

A. T = 2π<br />

B. T = 2π<br />

LC C. T = 2π<br />

D. T =<br />

C<br />

L<br />

Câu 11: Định luật Lenxơ dùng để xác định<br />

A. chiều của dòng điện cảm ứng. B. độ lớn của suất điện động cảm ứng.<br />

C. chiều của từ <strong>trường</strong> của dòng điện cảm ứng. D. cường độ của dòng điện cảm ứng.<br />

Câu 12: Sóng vô tuyến<br />

A. là sóng dọc. B. có bản chất là sóng điện từ.<br />

C. không truyền được trong chân không. D. cùng bản chất với sóng âm.<br />

Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x Acos( ω ϕ )<br />

của chất điểm được xác định theo công thức<br />

A. v = Aω cos( ωt<br />

+ ϕ )<br />

B. v = Aω 2 sin ( ωt<br />

+ ϕ )<br />

C. v = − Aω sin ( ωt<br />

+ ϕ )<br />

D. v = − Aω cos( ωt<br />

+ ϕ )<br />

2π<br />

LC<br />

= + , biểu thức vận tốc tức thời<br />

Câu 14: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m, dao động với biên độ A = 5 cm. Khi vật<br />

cách vị trí cân bằng4 cm, nó có động năng bằng<br />

A. 0,025 J. B. 0,041 J. C. 0,0016 J. D. 0,009 J.<br />

Câu 15: Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 12 dao động. Khi<br />

giảm độ dài của nó bớt 21 cm, trong cùng khoảng thời gian ∆t như trên, con lắc thực hiện 16 dao động.<br />

Độ dài ban đầu của con lắc là<br />

A. 40 cm B. 50 cm. C. 48 cm. D. 60 cm.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 16: Chọn đáp án sai. Sau khi ngắt một tụ điện phẳng ra khỏi nguồn điện rồi tịnh tiến hai bản để<br />

khoảng cách giữa chúng giảm thì<br />

A. điện tích trên hai bản tụ không đổi. B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. điện dung của tụ tăng. D. năng lượng điện <strong>trường</strong> trong tụ tăng.<br />

Câu 17: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa<br />

hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. v = 400 m/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 cm/s.<br />

Câu 18: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc<br />

hai và vân sáng bậc năm cùng một phía vân trung tâm là 3 mm. Số vân sáng quan sát được trên vùng giao<br />

thoa MN có bề rộng 11 mm (M ở trên vân trung tâm) là<br />

A. 11 B. 10 C. 12 D. 9<br />

Câu 19: Cho ba tụ điện C 1 = 3 µF, C 2 = 6 µF, C 3 = 9 µF. Biết C 1 nối tiếp C 2 và bộ này mắc song song với<br />

C 3 .<br />

Điện dung tương đương của bộ tụ bằng<br />

A. 4,5 µF. B. 11µF. C. 12 µF. D. 18 µF.<br />

Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + π/2) (cm). Trong mỗi giây<br />

chất điểm thực hiện được<br />

A. 3 dao động toàn phần và có tốc độ cực đại là 30π cm/s<br />

B. 6 dao động toàn phần và đi được quãng đường 120 cm.<br />

C. 3 dao động toàn phần và có tốc độ cực đại là 30 cm/s.<br />

D. 6 dao động toàn phần và đi được quãng đường 60 cm.<br />

Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = a 3 cosωt + a sinωt<br />

. Biên độ và pha<br />

ban đầu của dao động lần lượt là<br />

A. 2a và<br />

π<br />

π π<br />

− . B. a 3 và . C. 2a và<br />

6<br />

2 3<br />

D. a và<br />

π<br />

− .<br />

6<br />

Câu 22: Dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng, khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2 mV thì<br />

cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA; khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9 mV thì cường<br />

độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết L = 16 µH, điện dung của tụ điện C bằng<br />

A. 60 µF. B. 64 µF. C. 72 µF. D. 48 µF.<br />

Câu 23: Một êlectron bay vào một từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u có cảm ứng từ B = 5.10 -2 T, với vận tốc v = 10 8 m/s<br />

theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo của êlectron trong từ <strong>trường</strong> là<br />

A. 1,1375 cm. B. 11,375 cm. C. 4,55 cm D. 45,5 cm.<br />

Câu 24: Mạch điện một chiều gồm nguồn điện có E = 12 V, r = 0,1 Ω. Mạch ngoài gồm R 1 = 1,1 Ω và<br />

biến trở R 2 mắc nối tiếp. Điều chỉnh R 2 để công suất tiêu thụ trên R 2 đạt cực đại, khi đó điện trở R 2 bằng<br />

A. 1,2 Ω. B. 4 Ω. C. 1,1 Ω. D. 0,1 Ω.<br />

Câu 25: Một nguồn âm đặt tại O trong môi <strong>trường</strong> đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi <strong>trường</strong> tạo với<br />

O thành một tam giác <strong>đề</strong>u. Mức cường độ âm tại M và N <strong>đề</strong>u bằng 14,75 dB. Mức cường độ âm lớn nhất<br />

mà một máy thu thu được khi đặt tại một điểm trên đoạn MN bằng<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 18 dB. B. 16,8 dB C. 16 dB D. 18,5 dB<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26: Một điện áp xoay chiều biến đổi theo thời gian theo hàm số cosin được biểu diễn như hình vẽ<br />

−5<br />

10<br />

bên. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ C ghép nối tiếp với điện trởR, biết C = F và<br />

2π<br />

khi đó Z C = R. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là<br />

⎛ π ⎞<br />

A. i = 3 6 cos⎜100π<br />

t + ⎟ A<br />

⎝ 12 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

B. i = 3 6 cos⎜100π<br />

t − ⎟ A<br />

⎝ 12 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

C. i = 3 6 cos⎜<br />

200π<br />

t − ⎟ A<br />

⎝ 4 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

D. i = 3 6 cos⎜<br />

200π<br />

t + ⎟ A<br />

⎝ 4 ⎠<br />

Câu 27: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 µH, tụ<br />

điện có điện dung 20 nF. . Để mạch này bắt được sóng điện từ có bước sóng 120 m, người ta mắc thêm<br />

vào mạch một tụ điện khác có điện dung là C 0 . Hỏi tụ này mắc với tụ C như thế nào và có giá trị bằng<br />

bao nhiêu?<br />

A. Mắc song song và C 0 = 0,25 nF. B. Mắc nối tiếp và C 0 = 0,25 nF.<br />

C. Mắc nối tiếp và C 0 = 1,07 nF. D. Mắc song song và C 0 = 1,07 nF.<br />

Câu 28: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất n = 3 đặt trong không khí. Chiếu một tia<br />

sáng đơn sắc vào mặt bên thứ nhất, tia ló truyền ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính với góc lệch cực tiểu.<br />

Góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất có giá trị là<br />

A. 90 0 . B. 30 0 . C. 45 0 . D. 60 0 .<br />

Câu 29: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với phương trình x = Acosωt (cm). Trong<br />

quá trình dao động của quả cầu, tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại của lò xo và lực hồi phục cực đại là 1,5. Tỉ<br />

số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng<br />

A. 0,5. B. 1,5. C. 3. D. 2.<br />

Câu 30: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương thẳng<br />

đứng với phương trình u A = u B = 12cos(10πt) (cm)(t tính bằng s), vận tốc truyền sóng v = 3 m/s. Cố định<br />

nguồn A và tịnh tiến nguồn B (ra xa A) trên đường thẳng qua AB một đoạn 10 cm thì tại vị trí trung điểm<br />

O ban đầu của đoạn AB sẽ dao động với tốc độ cực đại là<br />

A. 60π 2 cm/s B. 120π cm/s C. 120π 3 cm/s D. 60π<br />

3 cm/s<br />

Câu 31: Một trạm phát điện truyền đi với công suất 100 kW, điện trở đường dây tải điện là 8 Ω. Điện áp<br />

ở hai đầu trạm là 1000 V. Nối hai cực của trạm với một biến thế có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn<br />

N1<br />

thứ cấp = 0,1. Cho rằng hao phí trong máy biến áp không đáng kể, hệ số công suất máy biến áp bằng<br />

N<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

1. Hiệu suất tải điện của trạm khi có máy biến áp là<br />

A. 99% B. 90% C. 92% D. 99,2%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 32: Một nguồn sáng điểm nằm cách <strong>đề</strong>u hai khe Yâng và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có<br />

bước sóng λ 1 và λ 2 . Khoảng vân của ánh sáng đơn sắc λ 1 là 2mm.Trong khoảng rộng L = 3,2 cm trên<br />

màn, đếm được 25 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân; biết rằng hai trong<br />

năm vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Số vân sáng của ánh sáng λ 2 quan sát được trên màn<br />

là<br />

A. 12 B. 8 C. 11 D. 10<br />

Câu 33: Cho ba linh kiện gồm điện trở thuần R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. <strong>Lần</strong> lượt đặt điện<br />

áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ<br />

⎛ π ⎞<br />

⎛ 7π<br />

⎞<br />

dòng điện trong mạch lần lượt là i1 = 2 cos⎜100π<br />

t − ⎟( A)<br />

và i2<br />

= 2 cos⎜100π<br />

t + ⎟( A)<br />

. Nếu đặt<br />

⎝ 12 ⎠<br />

⎝ 12 ⎠<br />

điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

3 ⎠<br />

A. i = 2 2 cos 100π<br />

t + ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

C. i = 2cos 100π<br />

t + ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

3 ⎠<br />

B. i = 2cos 100π<br />

t + ( A)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

π ⎞<br />

⎟<br />

4 ⎠<br />

D. i = 2 2 cos 100π<br />

t + ( A)<br />

Câu 34: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm cho ảnh A 1 B 1<br />

là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20 cm. Hai ảnh có cùng độ lớn.<br />

Tiêu cự của thấu kính là<br />

A. 20 cm. B. 30 cm. C. 10 cm. D. 15 cm.<br />

Câu 35: Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = BC = 30 cm) lần lượt các điện<br />

tích điểm q 1 = 3.10 -7 C và q 2 . Cho biết hệ thống đặt trong không khí và cường độ điện <strong>trường</strong> tổng hợp tại<br />

đỉnh C có giá trị E = 5.10 4 V/m. Điện tích q 2 có độ lớn là<br />

A. 6.10 -7 C B. 4.10 -7 C C. 1,33.10 -7 C D. 2.10 -7 C<br />

Câu 36: Thí nghiệm giao thoa Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m,µkhoảng cách giữa hai khe<br />

S 1 , S 2 là 1mm. Màn quan sát E gắn với một lò xo và có<br />

thể<br />

dao động điều hòa dọc theo trục đối xứng của hệ. Ban<br />

đầu<br />

màn E ở vị trí cân bằng là vị trí mà lò xo không biến<br />

dạng, lúc này khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe<br />

đến<br />

màn quan sát E là D = 2m. Truyền cho màn E vận tốc<br />

ban<br />

đầu hướng ra xa mặt phẳng chứa hai khe để màn dao<br />

động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 40<br />

cm<br />

và chu kì T = 2,4 s. Tính thời gian ngắn nhất kể từ lúc<br />

màn<br />

E dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung<br />

tâm<br />

5,4 mm cho vân sáng lần thứ ba?<br />

A. 1,2 s. B. 1,4 s. C. 1,6 s. D. 1,8 s.<br />

Câu 37: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến<br />

trở R, đoạn mạch MB gồm tụ C mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở<br />

thuần r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến<br />

giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại, đồng thời tổng trở của đoạn mạch AB là số<br />

nguyên và chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB có giá trị là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,8. B. 0,25. C. 0,75. D. 0,125.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 38: Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 50 g. Hai vật được nối với nhau bằng<br />

một sợi dây dài 12 cm,nhẹ và không dẫn điện; vật B tích điện q = 2.10 -6 C còn vật A không tích điện. Vật<br />

A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được treo thẳng đứng trong điện <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u có<br />

cường độ điện <strong>trường</strong> E = 10 5 V/m hướng thẳng đứng từ dưới lên. Ban đầu giữ vật A để hệ nằm yên, lò<br />

xo không biến dạng. Thả nhẹ vật A, khi vật B dừng lại lần đầu thì dây đứt. Khi vật A đi qua vị trí cân<br />

bằng mới lần thứ nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng<br />

A. 29,25 cm. B. 26,75 cm. C. 24,12 cm. D. 25,42 cm.<br />

Câu 39: Dây đàn hồi AB dài 32 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. Bốn điểm M, N, P và<br />

Q trên dây lần lượt cách <strong>đề</strong>u nhau khi dây duỗi thẳng (M gần A nhất, MA = QB). Khi trên dây xuất hiện<br />

sóng dừng hai đầu cố định thì quan sát thấy bốn điểm M, N, P, Q dao động với biên độ bằng nhau và<br />

bằng 5cm,đồng thời trong khoảng giữa M và A không có bụng hay nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất<br />

và nhỏ nhất giữa M và Q khi dây dao động là<br />

A. 12<br />

11 . B. 8 13<br />

. C.<br />

7 12 . D. 5 4 .<br />

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi u = 120 2 cos100 πt<br />

V vào đoạn mạch<br />

AB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc<br />

nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết sau khi thay đổi C thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng<br />

2 lần và dòng điện tức thời trong mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau một góc 5 π . Điện<br />

12<br />

áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi C có giá trị bằng<br />

A. 60 3V B. 60 2V C. 120 V. D. 60 V.<br />

--- HẾT ---<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> CHUYÊN ĐH VINH- NGHỆ AN- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-A 2-C 3-B 4-A 5-C 6-D 7-D 8-C 9-D 10-B<br />

11-A 12-B 13-C 14-D 15-C 16-D 17-A 18-C 19-B 20-A<br />

21-A 22-B 23-A 24-A 25-C 26-A 27-C 28-B 29-D 30-C<br />

31-D 32-B 33-D 34-A 35-B 36-B 37-D 38-B 39-C 40-A<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT <strong>LÍ</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> CHUYÊN ĐH VINH- NGHỆ AN- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

Phương pháp:Giá trị điện áp ghi trên đèn là giá trị hiệu dụng<br />

<strong>Các</strong>h giải: Bóng đèn chIJu được điện áp xoay chiều tối đa là: U = U0 2 = 220 2V<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Phương pháp:Công thức tính biên độ dao động tổng hợp:<br />

<strong>Các</strong>h giải: Ta có:<br />

thành phần cùng pha.<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

2 2<br />

1 2 1 2 max<br />

A = A + A + 2A A cos ∆ ϕ .<br />

2 2<br />

1 2 1 2<br />

A = A + A + 2A A cos ∆ϕ ⇒ A ⇔ cos ∆ ϕ = 1⇒ ∆ ϕ = 2kπ<br />

=> hai dao động<br />

Những người thợ làm hàn điện khi làm việc thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mắt. Họ làm vậy để<br />

tránh cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt.<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Phương pháp: Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh , yếu của dòng điện , được xác định<br />

bằng thương số giữa điện lượng ∆q dịcch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian<br />

∆t và khoảng thời gian đó.<br />

<strong>Các</strong>h giải: Theo định nghĩa cường độ dòng điện không đổi được xác định theo công thức: I = q/t<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong máy quang phổ lăng kính của buồng tối là nhiều chùm tia đơn sắc<br />

song song, khác phương.<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

2 2<br />

2 ⎛ I0 ⎞ I0<br />

Nhiệt lượng toả ra trên điện trở Q = RI t = R⎜<br />

⎟ t = R t<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Bước sóng λ = vT = v/f<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người ta phân biệt được sóng siêu âm, hạ âm, âm thanh dựa vào khả năng cảm thụ âm của ta i người.<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chu kì dao động điện từ của mạch LC lí tưởng: T = 2π<br />

LC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Phương pháp: Định luật Lenxo : Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ <strong>trường</strong> do nó sinh ra có tác<br />

dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.<br />

<strong>Các</strong>h giải: Định luật Lenxo dùng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng.<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Sóng vô tuyến có bản chất là sóng điện từ<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Phương pháp:Vận tốc tức thời v = x’<br />

<strong>Các</strong>h giải: Ta có: x = Acos( ωt + ϕ ) ⇒ v = x′<br />

= − ωAsin<br />

( ωt<br />

+ ϕ )<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Phương pháp:Định luật bảo toàn cơ năng W = W đ + W t => W đ = W – W t<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Vật cách VTCB 4cm => x = 4cm<br />

( )<br />

2 2<br />

kA kx 20 0,05 2 − 0,04<br />

2<br />

Động năng: Wd<br />

= W − Wt<br />

= − = = 0,009J<br />

2 2 2<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Phương pháp:Chu kì dao động là thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần<br />

∆t<br />

l<br />

Công thức: T = = 2π<br />

(N là số dao động toàn phần thực hiện trong thời gian ∆t)<br />

N g<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Ta có:<br />

⎧ ∆t<br />

l<br />

⎪T1<br />

= = 2π<br />

⎪ 12 g T 16 l<br />

⎨<br />

⎪ ∆t l − 2l<br />

T2<br />

12 l − 2l<br />

⎪<br />

T2<br />

= = 2π<br />

⎩ 16 g<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

1<br />

⇒ = = ⇒ l =<br />

Phương pháp:Năng lượng điện <strong>trường</strong> trong tụ điện: W<br />

48cm<br />

C<br />

2<br />

Q<br />

=<br />

2C<br />

ε S<br />

Điện dung của tụ điện phẳng: C = (d là khoảng cách giữa hai bản tụ)<br />

4π<br />

d<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn điện thì điện tích Q không đổi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khoảng cách giữa hai bản tụ giảm đi => điện dung C của tụ tăng => năng lượng điện <strong>trường</strong> trong tụ<br />

giảm.<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Phương pháp:Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là λ<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm => λ = 80cm<br />

Tốc độ truyền sóng v = λ/T = λf = 0,8.500 = 400m/s<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Phương pháp: Vị trí vân sáng xs = ki<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

+ Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và bậc 5 ở cùng một phía vân trung tâm là 3mm<br />

=> 5i – 2i = 3mm => i = 1mm.<br />

+ M ở trên vân trung tâm => x M = 0mm; x N = 1mm<br />

+ Số vân sáng quan sát trên được trên vùng giao thoa MN bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:<br />

0 ≤ ki ≤11 ⇔ 0 ≤ k ≤11⇒ k = 0;1;2;...;11<br />

Có 12 giá trị của k thoả mãn => có 12 vân sáng.<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

C1C<br />

2<br />

Phương pháp:Điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp và song song: Cnt<br />

= ; C = C + C<br />

C + C<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

C1C<br />

2<br />

3.6<br />

C 1 nối tiếp C2 ⇒ C12<br />

= = = 2 µ F<br />

C + C 3+<br />

6<br />

1 2<br />

C 12 song song với C 3 ⇒ C123 = C12 + C3 = 2 + 9 = 11µ<br />

F<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Phương pháp: Tần số: số dao động toàn phần thực hiện trong 1s<br />

Tốc độ cực đại vmax = ωA<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

1 2<br />

// 1 2<br />

Tần số: f = ω/2π = 3Hz => trong mỗi giây chất điểm thực hiện được 3 dao động toàn phần.<br />

Tốc độ cực đại: v max = ωA = 6π.5 = 30π cm/s<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp:Công thức lượng giác cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ta có :<br />

⎛ 3 1 ⎞<br />

x = a 3 cosωt + asinωt = 2a ⎜<br />

cos ωt. + sin ωt.<br />

2 2 ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎛ π π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

= 2a ⎜cos ωt.cos + sin ωt.sin ⎟ = 2a cos⎜ωt<br />

− ⎟<br />

⎝ 6 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

=> Biên độ và pha ban đầu lần lượt là: 2a và –π/6.<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Phương pháp:Sử dụng hệ thức vuông pha của i và u<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Ta có:<br />

Lại có:<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

⎧ 1,8 1,2 ⎧ 1 1<br />

⎪ + = 1 2<br />

2 2 2 2 2 I0<br />

9<br />

I0 U = ⎧ =<br />

i u ⎪ 0 ⎪ I0<br />

9 ⎪<br />

+ = 1⇒ 2 2 ⎨ ⇒<br />

2 2<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

2 9<br />

I0 U0 ⎪( 2,4) ( 0,9)<br />

⎪ 1 4 U<br />

0<br />

=<br />

1 = ⎪<br />

2<br />

⎪ + =<br />

⎩ 4<br />

2 2<br />

I<br />

U0<br />

9<br />

0<br />

U<br />

⎪<br />

⎩<br />

0 ⎩<br />

2 2 2 −6<br />

CU0 LI0 LI0<br />

1,6.10 .9<br />

= ⇒ C = = = 64µ<br />

F<br />

2<br />

2 2 U o<br />

0<br />

4<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Phương pháp:Lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm.<br />

Độ lớn lực Lorenxo và lực hướng tâm:<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Ta có:<br />

<br />

( α ( ))<br />

⎧ f = q Bvsin α; = B,<br />

v<br />

⎪<br />

⎨<br />

2<br />

mv<br />

⎪ Fht<br />

=<br />

⎩ R<br />

2 −31 8<br />

mv mv 9,1.10 .10<br />

e Bvsinα<br />

= ⇒ R = = = 1,1375 m .<br />

−19 −2<br />

R e Bsinα<br />

1,9.10 .5.10 .sin 90<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Phương pháp:Cường độ dòng điện<br />

Công suất tiêu thụ:<br />

P I 2 . R<br />

Sử dụng bất đẳng thức Cosi<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Cường độ dòng điện chạy trong mạch:<br />

=<br />

E<br />

I =<br />

r + R + R<br />

1 2<br />

E 12 12<br />

I = = =<br />

r + R + R 0,1+ 1,1 + R 1,2 + R<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 2 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Công suất tiêu thụ trên R 2 :<br />

2<br />

2 2 2<br />

2<br />

⎛ 12 ⎞ 12 . R<br />

12<br />

2<br />

=<br />

2<br />

= ⎜ ⎟ .<br />

2<br />

= =<br />

2 2 2<br />

1,2 + R2 1,2 + 2,4R2 + R2<br />

1, 2<br />

R2<br />

R2<br />

P I R R<br />

⎝ ⎠ + + 2,4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

⎛1,2<br />

⎞<br />

⇒ P ⇔ ⎜ + R + 2, 4⎟<br />

2max 2<br />

⎝ R2 ⎠min<br />

2 2 2<br />

1, 2 1,2 1,2<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có: + R2 ≥ 2 . R2 ⇒ P2max ⇔ = R2 ⇒ R2<br />

= 1, 2Ω<br />

R R R<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

2 2 2<br />

Phương ph́p :Áp dụng công thức tính mức cường độ âm<br />

<strong>Các</strong>h giải :<br />

Tam giác ONM là tam giác vuông cân nên ta dễ dàng chứng minh được OM =<br />

Vâỵ mức cường độ âm tại H là<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

Từ đồ thị ta có chu kỳ dao động của dòng điện là<br />

OM<br />

2<br />

LH<br />

= LM<br />

+ 20log = 14,75 + 20log = 16dB<br />

OH<br />

3<br />

T 5 2 2π<br />

2π<br />

= − = 0,01s ⇒ T = 0,02s ⇒ ω = = = 100 π rad / s<br />

2 3 3 T 0,02<br />

Tổng trở của mạch là<br />

2<br />

OH<br />

3<br />

1 1<br />

2 2<br />

Z = = = 20 Ω ; R = Z = 20Ω ⇒ Z = R + Z = 20 2Ω<br />

C −3<br />

ωC 10<br />

C C<br />

100 π. 2 π<br />

U<br />

0<br />

120 3<br />

Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là I0<br />

= = = 3 6A<br />

Z 20 2<br />

Độ lệch pha giữa u và i là<br />

Z C<br />

20<br />

π<br />

tanϕ<br />

= − = − = −1⇒ ϕ = −<br />

R 20 4<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ đường tròn lượng giác ta thấy pha ban đầu của u là -30 0<br />

π π π<br />

Vậy pha ban đầu của i được xác định bởi biểu thức ϕi<br />

= ϕu<br />

+ ϕ = − + = .<br />

6 4 12<br />

⎛ π ⎞<br />

Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i = 3 6 cos⎜100π<br />

t + ⎟ A<br />

⎝ 12 ⎠<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Để mạch bắt được sóng là 120m thì điện dung C b của tụ là :<br />

λ<br />

120<br />

λ = 2π<br />

⇒ = = = 10<br />

4 π c . L 4. π .9.10 .4.10<br />

2 2<br />

−9<br />

c LC C F<br />

2 2 2 16 −6<br />

Do trong mạch có tụ có độ lớn 20 nF nên ta cần mắc nối tiếp và mạch 1 tụ điện nữa có điện dung<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 1<br />

= + ⇒ = − = − = ⇒ C = 10<br />

−9 −9 −9<br />

C C C C C C 10 20.10 10<br />

b<br />

0 b 0<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Vì tia ló truyền ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính với góc lệch cực tiểu. Góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất<br />

A<br />

có giá trị là = 30 °<br />

2<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

F = 1,5 F ⇒ k ∆ l + A = 1,5kA ⇒ ∆ l = 0,5A<br />

Ta có ( )<br />

dh max<br />

ph max<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

−9<br />

F<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2π<br />

T<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta thấy thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ là ϕ<br />

n<br />

= ⇒ tn<br />

=<br />

3 3<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng<br />

t<br />

t<br />

g<br />

n<br />

2T<br />

= 3 = 2<br />

T<br />

3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

v 3<br />

Theo bài ra ta có λ = = = 0,6m<br />

= 60cm<br />

f 5<br />

λ AB AB λ λ<br />

BB′ ⎛ ⎞<br />

= 10cm = ; d1 O<br />

− d2O<br />

= − ⎜ − ⎟ = −<br />

6 2 ⎝ 2 6 ⎠ 6<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎪a<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎩v<br />

O<br />

60<br />

−<br />

d − d<br />

= a<br />

π = 6 π =<br />

λ<br />

60<br />

O max<br />

1O<br />

2O<br />

2 cos 2.12 cos 12 3 cm<br />

= A ω = 120π<br />

3 cm<br />

O<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Nối cực của trạm phát điện với một biến thế có k = 0.1 =>U phát = 10000 V<br />

2<br />

P<br />

Công suất hao phí được xác định bởi biểu thức ∆ P = R. cosϕ<br />

= 800W<br />

. Hiệu suất truyền tải điện năng<br />

2<br />

U<br />

∆P<br />

là : H = 1− = 99, 2%<br />

P<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Do khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau bằng khoảng vân i, nên nếu trên <strong>trường</strong> giao thoa rộng L mà<br />

có hai vân sáng nằm ở hai đầu thì <strong>trường</strong> đó sẽ được phủ kín bởi các khoảng vân i, số khoảng vân được<br />

L<br />

cho bởi N = và số vân sáng quan sát được trên <strong>trường</strong> là N’ = N + 1.<br />

2<br />

Số vân sáng đếm được trên <strong>trường</strong> (các vân trùng nhau chỉ tính một vân) là 25 vân, trong 25 vân này có 5<br />

vạch trùng nhau nên số vân thực tế là kết quả giao thoa của hai bức xạ là 30 vân sáng.<br />

L 23<br />

Số khoảng vân ứng với bước sóng λ 1 là N1<br />

= = = 16 → số vân sáng ứng với λ1 là N 1 ’ = 17 vân<br />

i 2<br />

Khi đó, số vân sáng ứng với bước sóng λ 2 là N 2 ’ = 30 – 17 = 13 vân,<br />

Số vân sáng của ánh sáng λ 2 quan sát được trên màn là 13 – 5 = 8 vân<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Theo <strong>đề</strong><br />

⎧⎪ ϕ1 = −ϕ<br />

2<br />

I01 = I02<br />

⇒ Z<br />

RL<br />

= Z<br />

RC<br />

⇒ ⎨<br />

⎪⎩ Z<br />

L<br />

= ZC<br />

1<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( 1)<br />

( ) ( )<br />

ϕ 1<br />

u<br />

− ϕi = ϕ<br />

1 1<br />

2 ⎫ ⎪ ϕi + ϕ<br />

1 i π<br />

2<br />

Mặt khác<br />

⎬ ⇒ ϕu<br />

= =<br />

ϕu<br />

− ϕi<br />

= ϕ<br />

2 2 ⎪⎭<br />

2 4<br />

( 3)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

L<br />

Từ ( 2 ),( 3) ⇒ ϕ = ⇒ = 3 ⇒ Z = 60 3 ( Ω )<br />

1<br />

π<br />

3<br />

Z<br />

R<br />

⇒ U = I Z = V<br />

0 01 RL<br />

120 2 ( )<br />

L<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U 0 ⎛ π ⎞<br />

→ i = cos 100π t + ϕu<br />

= 2 2 cos⎜100π<br />

t + ⎟ A<br />

R<br />

⎝ 4 ⎠<br />

Khi RLC nt → cộng hưởng: ( )<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

⎧d1<br />

= 20cm ⎧d2<br />

= ?<br />

Lúc đầu ⎨ lúc sau ⎨<br />

⎩d1<br />

′ > 0<br />

⎩d2<br />

′ = − 20cm<br />

Lúc đầu ảnh thật nên vật và ảnh ngược chiều nhau, lúc sau ảnh ảo nên vật và ảnh cùng chiều nhau và hai<br />

ảnh có cùng độ lớn nên k 1 = - k 2<br />

⎧ d′<br />

1<br />

k1<br />

= −<br />

⎪ d<br />

⎨<br />

⎪ d<br />

k2<br />

= −<br />

⎪⎩ d2<br />

⎯⎯⎯→ d′ d = − d′<br />

d = − 20.30 = 600 cm<br />

1 k1 =−k2<br />

2<br />

1 2 1 2<br />

′<br />

2<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 1 ⎧d′ 1<br />

= 60cm<br />

= + = + ⇒ + = + ⇒<br />

f d 600<br />

⎨<br />

1<br />

d1 ′ d2 d2 ′ 30 d1<br />

′ − 20 ⎩d1<br />

′ = − 10cm<br />

< 0<br />

d′<br />

f<br />

d . d′<br />

30.60<br />

d + d′<br />

30 + 60<br />

1 1<br />

⇒ = = =<br />

1 1<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

20cm<br />

q<br />

Phương pháp : Áp dụng công thức tính cường độ điện <strong>trường</strong> E = k r<br />

2<br />

1<br />

Giả sử điện tích q 2 là điện tích dương ta có cường độ điện <strong>trường</strong> tại C được biểu diễn bằng hình vẽ sau<br />

Cường độ điện <strong>trường</strong> tại C là tổng hợp của hai điện <strong>trường</strong> vuông góc đặt tại A và B gây ra do đó độ lớn<br />

cường độ điện <strong>trường</strong> tại B do điện tích q 2 gây ra tại C là<br />

7<br />

2<br />

2 2 4<br />

2<br />

9 4<br />

2 1 ( )<br />

⎛ 3.10 ⎞<br />

= − = − ⎜<br />

=<br />

2 ⎟<br />

E E E 5.10 9.10 . 4.10 V / m<br />

⎝ 0,3 ⎠<br />

Độ lớn điện tích q 2 là<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

Ta có sơ đồ thí nghiệm<br />

q<br />

r<br />

r . E 0,3 .4.10<br />

k 9.10<br />

2 2 4<br />

2<br />

−7<br />

E2 = k ⇒ q<br />

2 2<br />

= = = 4.10 C<br />

9<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

λD<br />

x a<br />

= ⇒ = = = ⎯⎯⎯→ 5,6 ≥ ≥ 3,8<br />

a kλ<br />

0,6.10 . k k<br />

−3 −3<br />

M<br />

5, 4.10 .10 9 1,6≤2,4<br />

xM<br />

k D k<br />

−6<br />

⎧k = 4 → D = 2, 25m T T 7T<br />

⎨ ⇒ ∆ = + = ⎯⎯⎯→∆ =<br />

⎩k = 5 → D = 1,8m<br />

2 12 12<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

T = 2,4s<br />

t t 1, 4s<br />

Phương pháp:Mạch điện xoay chiều có R thay đổi<br />

<strong>Các</strong>h giải:<br />

Điều chỉnh R đến giá tri ̣ 80Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại<br />

2<br />

R r ZL<br />

ZC<br />

2<br />

( ) 80 ( 1)<br />

⇒ = + − =<br />

Khi đó tổng trở của đoạn mạch là số nguyên và chia hết cho 40 ⇒ Z = 40n<br />

(n là số nguyên)<br />

2 2 2 2 2<br />

( ) ( ) 40 ( 80 ) ( ) ( 40 ) ( 2)<br />

⇒ Z = R + r + Z − Z = n ⇔ + r + Z − Z = n<br />

AB L C L C<br />

Tƣ̀ (1) và (2) ta có:<br />

( )<br />

( )<br />

2 2<br />

⎧<br />

2 2 2 2<br />

⎪r + Z<br />

L<br />

− ZC = 80 ⎧<br />

⎪r + Z<br />

L<br />

− ZC<br />

= 80<br />

⎨<br />

⇔<br />

2 2 2<br />

⎨<br />

⇒ r = n −<br />

2 2<br />

2 2<br />

⎪⎩<br />

( 80 + r) + ( Z<br />

L<br />

− ZC ) = ( 40n)<br />

⎪⎩<br />

80 + 160r + r + ( Z<br />

L<br />

− ZC<br />

) = ( 40n)<br />

Hệ số công suất của đoạn MB là: cosϕ<br />

2<br />

10n<br />

− 80<br />

Có: cosϕMB<br />

≤1 ⇔ ≤1⇒ n ≤ 4<br />

80<br />

+ Với n = 4 ⇒ cosϕ MB<br />

= 1<br />

2<br />

10.3 − 80<br />

+ Với n = 3 ⇒ cosϕ MB<br />

= = 0,125<br />

80<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Theo bài ra ta có<br />

( )<br />

MB<br />

r<br />

= =<br />

( )<br />

2<br />

r + Z<br />

L<br />

− ZC<br />

g mA<br />

+ mB<br />

− qE<br />

A = ∆ l0 = = 8 cm<br />

k<br />

2<br />

AB<br />

2<br />

10 −80<br />

n<br />

80<br />

2<br />

10 80<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi dây bị đứt vật A dao động với biên độ A 1 , chu kỳ T 1 và có VTCB là Om cao hơn VTCB cũ một đoạn<br />

⎧ mBg<br />

− qE<br />

OCOm<br />

= = 3cm<br />

⎪<br />

k<br />

⎨<br />

⎪ mA<br />

5<br />

T1<br />

= 2π<br />

= s<br />

⎪⎩ k 5<br />

Vật B rơi tự do với gia tốc g 1 . Trong khoảng thời gian từ khi vật đi từ khi tuột dây đến khi vật A lên đến<br />

T1<br />

vị trí cân bằng O m là t = thì vật B đi được quãng đường là s 1 .<br />

4<br />

⎧ qE<br />

g1<br />

= g − = 6 cm / s<br />

⎪ m<br />

⎨<br />

⎪ 1 2<br />

s1 = g1t = 3,75 cm<br />

⎪⎩ 2<br />

2<br />

⇒ d = s + l + OM = 3,75 + 12 + 11 = 26,75cm<br />

1<br />

m<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Trong sóng dừng, các điểm trên dây dao động cùng biên độ và có VTCB cách <strong>đề</strong>u nhau thì chúng cách<br />

λ λ<br />

<strong>đề</strong>u nhau một khoảng & 2 4<br />

λ<br />

λ λ<br />

AB=<br />

k<br />

2<br />

AB = 2. + 3 = 32cm ⇒ λ = 32cm ⎯⎯⎯→ k = 2 . Trên dây có đúng 2 bó sóng<br />

8 4<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

( A ) ( )<br />

2 2 2 2<br />

M Q<br />

+<br />

M<br />

M ′ Q O O 2 24 2.5 13<br />

δ = = = =<br />

O O O O<br />

24 12<br />

M Q M Q<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Ta có ϕ − ϕ = ( ϕ −ϕ ) − ( ϕ − ϕ ) = ϕ − ϕ = ( 1)<br />

i1 i2 u 1 u 2 2 1<br />

(Giả sử <strong>trường</strong> hợp một mạch có tính dung kháng và <strong>trường</strong> hợp hai mạch có tính cảm kháng).<br />

5π<br />

2<br />

*Trước và sau khi thay đổi C ta có hai <strong>trường</strong> hợp, trong đó một <strong>trường</strong> hợp mạch có tính cảm kháng và<br />

một <strong>trường</strong> hợp mạch có tính dung kháng<br />

⎧ U1LC<br />

⎧<br />

U1LC<br />

U1LC<br />

sinϕ1<br />

= ϕ1<br />

= − arcsin = − arcsin<br />

⎪ U ⎪<br />

U<br />

120<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪ U U 2U<br />

sinϕ<br />

= ⎪ϕ<br />

= − arcsin = − arcsin<br />

⎪⎩<br />

U ⎪⎩<br />

U<br />

120<br />

2LC 2LC 1LC<br />

2 2<br />

( 1)<br />

2U<br />

1LC<br />

U1LC<br />

5π<br />

⎯⎯→ arcsin + arcsin = ⇒ U1LC<br />

= 60V<br />

120 120 12<br />

⇒ U = U − U = + = V<br />

2 2 2 2<br />

1R<br />

1LC<br />

120 60 60 3<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM <strong>2018</strong><br />

SỞ GD&ĐT AN GIANG<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Nhận biết<br />

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amin đơn chức, no?<br />

A. HOOC–CH 2 NH 2 . B. C 6 H 5 NH 2 . C. CH 6 N 2 . D. CH 3 NH 2 .<br />

Câu 2: Kim loại cứng nhất là kim loại nào sau đây?<br />

A. Cr. B. Au. C. Ag. D. W.<br />

Câu 3: Glyxin là amino axit<br />

A. có nhóm amino (–NH 2 ) gắn tại vị trí C α trên mạch cacbon.<br />

B. không có tính lưỡng tính.<br />

C. no, đơn chức, mạch hở.<br />

D. không no có một liên kết đôi trong phân tử.<br />

Câu 4: Cho dãy các chất sau đây: CH 3 COOH; C 2 H 5 OH; CH 3 COOCH 3 ; CH 3 CHO. Số chất không thuốc<br />

este là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 5: Tên gọi của polime có công thức –(–CH 2 –CH 2 –) n – là<br />

A. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl clorua).<br />

C. polietilen. D. polistiren.<br />

Câu 6: Loại đường nào sau đây có trong máu động vật?<br />

A. Saccarozơ. B. Mantozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.<br />

Câu 7: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?<br />

A. Phenol (C 6 H 5 OH). B. Glucozơ (C 6 H 12 O 6 ).<br />

C. Axetilen (HC≡CH). D. Glyxerol (C 3 H 5 (OH) 3 )<br />

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây (trong O 2 dư) thu được sản phẩm có chứa N 2 ?<br />

A. Este. B. Tinh bột. C. Amin. D. Chất béo.<br />

Câu 9: Chất nào sau đây là axit béo?<br />

A. axit oxalic. B. axit fomic. C. axit axetic. D. axit panmitic.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 10: Công ty The Goodyear Tire & Rubber là một trong những công ty lốp xe lớn nhất thế giới<br />

khởi lập năm 1898. Năm 1971, lốp Goodyear trở thành bánh xe đầu tiên lăn trên Mặt Trăng...Tên công ty<br />

được đặt theo tên của nhà tiên phong Charles Goodyear, người khám phá ra phương pháp kết hợp giữa<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nguyên tố S (lưu huỳnh) với cao su để tạo ra một loại cao su có cấu trúc dạng mạch không gian, làm tăng<br />

cao tính bền cơ học, khả năng chịu được sự ma sát, va chạm. Loại cao su này có tên là<br />

A. cao su buna-S. B. cao su buna-N. C. cao su buna. D. cao su lưu hóa.<br />

Câu 11: Công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây là của glyxin (axit 2-amino etanoic)?<br />

A. H 2 NCH 2 COOH. B. CH 3 CH(NH 2 )COOH.<br />

C. HOOCCH 2 CH(NH 2 )COOH. D. H 2 NCH 2 CH 2 COOH.<br />

Câu 12: Hợp chất X có công thức cấu tạo HCOOC 2 H 5 . X có tên gọi nào sau đây?<br />

A. Etyl fomat. B. Metyl fomat. C. Propyl axetat. D. Metyl axetat.<br />

Câu 13: Sợi visco thuộc loại<br />

A. polime trùng hợp. B. polime bán tổng hợp.<br />

C. polime <strong>thi</strong>ên nhiên. D. polime tổng hợp.<br />

Câu 14: Kim loại nào dưới đây không tác dụng với <strong>nước</strong> ở nhiệt độ thường?<br />

A. Na. B. K. C. Fe. D. Ba.<br />

Câu 15: Poli vinyl clorua (PVC) là thành phần chính của chất dẻo được dùng để chế tạo ống <strong>nước</strong>. Chất<br />

nào sau đây được trùng hợp tạo thành PVC?<br />

A. C 6 H 5 CH=CH 2 . B. CH 2 =CH–CH=CH 2 .<br />

C. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . D. CH 2 =CHCl.<br />

Câu 16: Chất nào thuộc loại đissaccarit trong các chất sau?<br />

A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.<br />

Câu 17: Tính chất hóa học chung của kim loại là<br />

A. tính oxi hóa. B. tính dẫn điện. C. tính axit. D. tính khử.<br />

Câu 18: Đun nóng este etyl axetat (CH 3 COOC 2 H 5 ) với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm<br />

thu được là<br />

A. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH.<br />

C. CH 3 COONa và CH 3 OH. D. CH 3 COONa và C 2 H 5 ONa.<br />

Câu 19: Khi thay thế hết các nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hidrocacbon thì tạo thành hợp<br />

chất mới là<br />

A. amino axit. B. amin bậc 1. C. amin bậc 3. D. amin bậc 2.<br />

Câu 20: Cacbohiđrat sau khi thủy phân hoàn toàn chỉ tạo ra sản phẩm glucozơ là<br />

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. tinh bột.<br />

II. Thông hiểu<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 21: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?<br />

A. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . B. CH 3 NH 2 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. NaCl. D. C 2 H 5 OH.<br />

Câu 22: Trong thành phần hóa học của polime nào sau đây không có nguyên tố Nitơ?<br />

A. Tơ nilon-7. B. Tơ nilon-6. C. Cao su buna. D. Tơ nilon-6,6.<br />

Câu 23: Chất không phản ứng với dung dịch brom là<br />

A. etilen (CH 2 =CH 2 ). B. axetilen (HC≡CH).<br />

C. metyl axetat (CH 3 COOCH 3 ). D. phenol (C 6 H 5 OH).<br />

Câu 24: Có bốn kim loại Na, Al, Fe, Cu. Thứ tự tính khử giảm dần là<br />

A. Al, Na, Cu, Fe. B. Na, Fe, Cu, Al. C. Na, Al, Fe, Cu. D. Cu, Na, Al, Fe.<br />

Câu 25: Có bao nhiêu hợp chất đơn chức có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 mà không phải là este?<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 26: Có ba lọ đựng riêng biệt ba dung dịch: lysin, valin, axit, glutamic. Có thể nhận biết ba dung dịch<br />

bằng<br />

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch brom. C. quỳ tím. D. kim loại Na.<br />

Câu 27: Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam HCOOC 2 H 5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn<br />

dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 11,3. B. 4,2. C. 6,6. D. 8,4.<br />

Câu 28: Hợp chất X là 1 este đơn chức chứa 53,33% oxi. Công thức đúng của X là<br />

A. HCOOCH 3 . B. CH 3 COOCH 3 . C. HOOCCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 .<br />

Câu 29: Số hợp chất hữu cơ, đơn chức có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 và tác dụng được với dung dịch<br />

NaOH là<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

Câu 30: Dung dịch saccarozơ có phản ứng với chất nào sau đây?<br />

A. dung dịch NaCl. B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

C. dung dịch NaOH. D. Cu(OH) 2 .<br />

Câu 31: Cho 72 gam glucozơ tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 trong NH 3 thu được m gam Ag. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 43,2. B. 86,4. C. 10,8. D. 64,8.<br />

Câu 32: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl 3 là<br />

A. xuất hiện kết tủa màu trắng. B. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.<br />

C. có khói màu trắng bay ra. D. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm.<br />

Câu 33: Nguồn cung cấp <strong>nước</strong> tự nhiên (cho các nhà máy <strong>nước</strong> sinh hoạt) chứa sắt tồn tại chủ yếu ở<br />

dạng Fe(HCO 3 ) 2 ở pH khoảng 6 – 7. Hàm lượng sắt trong <strong>nước</strong> cao làm cho <strong>nước</strong> có mùi tanh, để lâu có<br />

màu gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người. Để khử sắt trong <strong>nước</strong> đạt hiệu quả<br />

kinh tế nhất, người ta dùng những phương pháp nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1) Dùng giản phun mưa hoặc bể tràn để cho <strong>nước</strong> ngầm tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng lọc.<br />

(2) Cho <strong>nước</strong> vôi vào <strong>nước</strong>.<br />

(3) Sục không khí giàu oxi vào bể <strong>nước</strong> ngầm.<br />

A. (2), (3). B. (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (1), (3).<br />

Câu 34: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng nhất?<br />

A. Tất cả các amin đơn chức <strong>đề</strong>u có số nguyên tử H là số lẻ.<br />

B. Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư luôn thu được sản phẩm<br />

gồm xà phòng và muối natri của glixerol.<br />

C. Tất cả trieste của glixerol là chất béo.<br />

D. Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi <strong>trường</strong> axit luôn thu lại được các α-aminoaxit.<br />

Câu 35: Xà phòng hóa hoàn toàn 80,6 gam một loại chất béo bằng dd NaOH thu được m gam glixerol và<br />

83,4 gam muối của một axit béo no. Giá trị của m là<br />

A. 9,2. B. 61,4. C. 27,6. D. 2,8.<br />

Câu 36: Thời gian trước đây, theo kinh nghiệm thâm canh lúa <strong>nước</strong>, sau mỗi vụ mùa vụ, nhà nông<br />

thường hay đốt đồng (đốt gốc rạ còn lại trên đồng lúa sau thu hoạch). Theo cách thức canh tác đó, việc<br />

đồng giúp<br />

A. cung cấp thêm cho cánh đồng ở mùa vụ sau một lượng đạm dưới dạng N 2 .<br />

B. cung cấp thêm cho cánh đồng ở mùa vụ sau một lượng kali dưới dạng K 2 CO 3 .<br />

C. loại bỏ dư lượng thuốc trừ sâu cho cánh đồng để chuẩn bị mùa vụ mới.<br />

D. làm sạch phần lúa bị rơi rụng khi thu hoạch để chuẩn bị gieo giống mới.<br />

Câu 37: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được<br />

dd X trong đó có chứa 1,13 gam muối kali của glyxin. Giá trị gần nhất với m là<br />

A. 1,45. B. 2,15. C. 2,14. D. 1,64.<br />

Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 loãng<br />

dư thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng<br />

với Cl 2 dư thì được 97,5 gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 39,2. B. 23,2. C. 38,4. D. 46,4.<br />

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 4 hợp chất hữu cơ: axit acrylic (CH 2 =CH–COOH), metyl<br />

metacrylat (CH 2 =C(CH 3 )–COOCH 3 ), vinyl axetat (CH 2 =CH–OOCCH 3 ) và đimetyl oxalat (CH 3 OOC–<br />

COOCH 3 ) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H 2 SO 4 đặc, dư; bình 2 đựng dd Ba(OH) 2 dư.<br />

Kết thúc thí nghiệm thấy bình 1 tăng m gam, bình 2 thu được 98,5 gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 7,20. B. 7,15. C. 6,00. D. 9,00.<br />

Câu 40: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dd hỗn hợp HCl (dư) và KNO 3 thu được dung dịch X chứa m<br />

gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N 2 và H 2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 28,50. B. 30,5. C. 34,68. D. 29,84.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--- HẾT ---<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM <strong>2018</strong><br />

SỞ GD&ĐT AN GIANG<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-D 2-A 3-A 4-C 5-C 6-D 7-B 8-C 9-D 10-D<br />

11-A 12-A 13-B 14-C 15-D 16-B 17-D 18-B 19-C 20-D<br />

21-B 22-C 23-C 24-C 25-A 26-C 27-D 28-A 29-B 30-D<br />

31-B 32-B 33-C 34-A 35-A 36-B 37-A 38-C 39-B 40-C<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM <strong>2018</strong><br />

SỞ GD&ĐT AN GIANG<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Amin no đơn chức mạch hở có dạng: C n H 2n+3 N<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

Nếu quy ước độ cứng của kim cương là 10 thì độ cứng của crom là 9, vonfram là 7, sắt là 4,5 , Cu là 3.<br />

Vậy kim loại cứng nhất là Crom.<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Alyxin là một α–amino axit vì có nhóm (–NH 2 ) gắn vào C ở trị trí α<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

CH 3 COOH là axit || C 2 H 5 OH là ancol.<br />

CH 3 COOCH 3 là este || CH 3 CHO là anđehit<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Tên của các polime thường được lấy theo nên của monome tạo ra polime đó.<br />

Vì monome cần dùng là etilen ⇒ polime có tên gọi là polietilen<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Trong máu người lẫn máu động vật <strong>đề</strong>u chứa 1 hàm lượng đường glucozo nhất định để nuôi cơ thể<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Vì trong CTCT của glucozo có chứa nhóm andehit.<br />

⇒ Glucozo có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Vì amin được tạo thành từ 3 nguyên tố hóa học là C, H và N.<br />

⇒ Khi đốt cháy amin ta sẽ thu được khí N 2<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Một số axit béo thường gặp đó là:<br />

● C 17 H 35 COOH : Axit Stearic || ● C 17 H 33 COOH : Axit Olein<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

● C 17 H 31 COOH : Axit Linoleic || ● C 15 H 31 COOH : Axit Panmitic<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Khi kết hợp nguyên tố S (lưu huỳnh) với cao su để tạo ra cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian<br />

Trang 7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Glyxin là 1 α–amino axit có CTPT là C 2 H 5 O 2 N.<br />

Glyxin có công thức cấu tạo thu gọn là H 2 NCH 2 COOH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:<br />

Tên R' + Tên RCOO + at<br />

⇒ Tên gọi của HCOOC 2 H 5 là etyl fomat.<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Tơ visco là 1 tơ bán tổng hợp<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

+ Những kim loại phổ biến thường gặp và có khả năng<br />

tác dụng mãnh liệt với <strong>nước</strong> ở điều kiện thường đó là.<br />

Li, K, Ba, Ca, Na với mẹo đọc là (Lí Ka Bài Ca Nào?)<br />

⇒ Loại Fe<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Tên của các polime thường được lấy theo nên của monome tạo ra polime đó.<br />

⇒ Monome cần dùng là vinyl clorua<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

Cacbohidrat được chia làm 3 loại là:<br />

– Monosaccarit: gồm có glucozơ và fructozơ.<br />

– Đisaccarit: gồm có saccarozơ và mantozơ.<br />

– Polisaccarit: gồm có tinh bột và xenlulozơ.<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Trong các phản ứng hóa học kim loại chỉ nhường e để thể hiện tính khử<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Vì CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Khi bỏ hết cả 3 nguyên tử H từ phân tử NH 3 ⇒ Amin bậc 3.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Vì tinh bột được tạo ra từ nhiều gốc α–glucozo.<br />

⇒ Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozo<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Ta có: NH 3 NH 2 + H 2 O ⇌ CH 3 NH 3 + + OH –<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Tơ nilon-7 thành phần các nguyên tố gồm: C, H, O và N.<br />

Tơ nilon-6 thành phần các nguyên tố gồm: C, H, O và N.<br />

Cao su buna thành phần các nguyên tố gồm: C, H, và O.<br />

Tơ nilon-6,6 thành phần các nguyên tố gồm: C, H, O và N.<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Este no đơn chức mạch hở không tác dụng được với dung dịch brom.<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Theo dãy hoạt động hóa học của các kim loại.<br />

⇒ Tính khử giảm dần từ Na > Al > Fe > Cu<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Hợp chất đơn chức có CTPT C 3 H 6 O 2 không phải este.<br />

⇒ <strong>Các</strong> đồng phân axit ⇒ Chỉ có C 2 H 5 COOH thỏa mãn<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

+ Dùng quỳ tím vì:<br />

+ Lysin làm quỳ tím hóa xanh.<br />

+ Valin không làm quỳ tím đổi màu.<br />

+ Axit glutamic làm quỳ tím đổi màu hồng.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Ta có phản ứng: HCOOC 2 H 5 + KOH → HCOOK + C 2 H 5 OH.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ta có: n Este = n HCOOK = 7,4<br />

74<br />

= 0,1 mol<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒ m Muối = m HCOOK = 0,1 × 84 = 8,4 gam<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Vì este đơn chức ⇒ Phân tử chứa 2 nguyên tử Oxi. Đồng thời loại C (Axit).<br />

M Este = 16,2 × 100 = 60 ⇒ Este có M = 60<br />

53,33<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Số hợp chất đơn chức có CTPT là C 2 H 4 O 2 gồm:<br />

CH 3 COOH và HCOOCH 3 .<br />

Vì Este và axit <strong>đề</strong>u có thể tác dụng với NaOH<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Vì Saccarozo có 8 nhóm OH nên có tính chất của poliancol.<br />

⇒ Saccarozo có thể hòa tan được Cu(OH) 2<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Phản ứng tráng gương: 1Glucozo → 2Ag.<br />

⇒ n Ag = 2n Glucozo = 72 × 2 = 0,8 mol.<br />

180<br />

⇒ m Ag = m = 0,8 × 108 = 86,4 gam<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Ta có: FeCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 ↓ nâu đỏ + NH 4 Cl<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Amin đơn chức có CTTQ là: C n H 2n+3-2a N (Với a = π + vòng).<br />

B sai vì sản phẩm gồm xà phòng và glixerol.<br />

C sai vì chất béo là trieste của glixerol và axit béo.<br />

D sai vì có thể thu được 1 loại α–amino axit<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH → 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 .<br />

83,4 −80,6<br />

Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có: n Chất béo = = 0,1 mol<br />

23.3 − 41<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇒ n Glyxerol = 0,1 mol ⇒ m Glixerol = 9,4 gam<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong tro thực vật chứa nhiều K 2 CO 3<br />

⇒ Khi đốt đồng sẽ cung cấp thêm cho cánh đồng ở mùa vụ sau một lượng kali dưới dạng K 2 CO 3 .<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Ta có phản ứng: Gly-Ala + 2KOH → H 2 NCH 2 COOK + H 2 NCH(CH 3 )COOK + H 2 O.<br />

+ Ta có: n H2NCH2COOK = 1,13 = 0,01 mol<br />

113<br />

⇒ m = 0,01 × (75 + 89 – 18) = 1,45 gam<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

⎧FeO<br />

⎧Fe<br />

⎧Fe<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨Fe O ⇔ H SO ⎨Fe ⎯⎯→ ⎨SO<br />

⎪ 2−<br />

−<br />

3<br />

4<br />

⎪ ⎪<br />

⎩Fe Ol<br />

⎩SO4<br />

⎩Cl<br />

2+ 3+<br />

3+ Cl2<br />

2−<br />

2 3 2 4 4<br />

Khối lượng muối tăng là do có thêm lượng Cl-.<br />

97,5 − 90,4<br />

⇒ n − = = 0,2<br />

Cl<br />

35,5<br />

Ta thấy, Fe 2+ phản ứng với Cl 2 .<br />

⇒ n 2 = n = 0,2<br />

+ −<br />

Fe Cl<br />

Trong 90,4 gam muối khan có FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 .<br />

Ta có: 152 n + 400 ( )<br />

= 90,4 ⇔<br />

( )<br />

= 0,15<br />

FeSO<br />

n n<br />

Fe SO Fe SO<br />

4 2 4 3 2 4 3<br />

Quy đổi hỗn hợp đầu về FeO và Fe 2 O 3 .<br />

Khối lượng hỗn hợp là: m = 0,2×72 + 0,15×160 = 38,4<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

4 chất có trong X có CTPT lần lượt là:<br />

C 3 H 4 O 2 , C 5 H 8 O 2 , C 4 H 6 O 2 và C 4 H 6 O 4 .<br />

+ Ta có n CO2 ↑ = n BaCO3 = 0,5 mol.<br />

● Giả sử hỗn hợp chỉ chứa C 3 H 4 O 2 ⇒ C 3 H 4 O 2 → 3CO 2 + 2H 2 O<br />

⇒ n H2O = 0,5.2 = 1 ⇒ m H2O = 6 gam.<br />

3 3<br />

● Giả sử hỗn hợp chỉ chứa C 5 H 8 O 2 ⇒ C 5 H 8 O 2 → 5CO 2 + 4H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇒ n H2O = 0,5.4 = 0,4 ⇒ m H2O = 7,2 gam.<br />

5<br />

⇒ 6 < m H2O < 7,2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Từ n Hỗn hợp 2 khí và khối lượng 2 khí ⇒ n N2 = 0,01 và n H2 = 0,1 mol.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảo toàn e ta có n NH4 + =<br />

0,3× 2 − 0,02× 10 + 0,1×<br />

2<br />

8<br />

⇒ n HCl = 12n N2 + 2n H2 + 10n NH4 + = 0,69 mol.<br />

Sơ đồ bài toán:<br />

<br />

Mg<br />

0,3( mol )<br />

2+<br />

⎧Mg<br />

: 0,3<br />

⎪<br />

+<br />

⎧HCl<br />

: 0,69 ⎪K : a ⎧N2<br />

: 0,02<br />

+ ⎨ → ⎨ +<br />

+<br />

⎨ + H<br />

2<br />

O<br />

⎩KNO3 : a ⎪NH<br />

4<br />

: 0,025 ⎩H<br />

2<br />

: 0,1<br />

0,205<br />

⎪ −<br />

⎩Cl<br />

: 0,69<br />

= 0,025 mol.<br />

+ Bảo toàn điện tích hoặc bảo toàn nitơ ⇒ n K + = 0,065 mol.<br />

⇒ m Muối = 0,3×24 + 0,065×39 + 0,025×18 + 0,69×35,5 = 34,68 gam.<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN SỐ 02- ĐỀ CHUẨN<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Trong các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện kém nhất?<br />

A. Fe B. Ag C. Al D. Cu<br />

Câu 2: Thành phần chính của quặng boxit là<br />

A. NaCl.KCl B. CaCO<br />

3.MgCO 3<br />

C. Al2O 3.2H2O D. CaSO<br />

4.2H2O<br />

Câu 3: Chất X là một khí rất độc, có trong thành phần của khí than khô (khoảng 25%). Chất X là<br />

A. HCl B. CO C. N<br />

2<br />

D. CO<br />

2<br />

Câu 4: Lên men ancol etylic (xúc tác men giấm), thu được chất X dùng để làm giấm ăn. Tên gọi của X là<br />

A. anđehit axetic. B. axit lactic. C. anđehit fomic. D. axit axetic.<br />

Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?<br />

A. Cr B. Mn C. W D. Hg<br />

Câu 6: Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí: CO<br />

2,SO 2, NO<br />

2, H2S . Để loại bỏ các khí đó một<br />

cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây?<br />

A. NaCl B. HCl C. ( ) 2<br />

Câu 7: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?<br />

Ca OH D. CaCl<br />

2<br />

A. KOH B. HNO<br />

3<br />

C. CH3COOH D. NH4Cl<br />

Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?<br />

0<br />

t<br />

3 2 2<br />

0<br />

t<br />

4 2<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

+<br />

2<br />

A. 2KNO ⎯⎯→ 2KNO + O<br />

B. NH NO N 2H O<br />

0<br />

t<br />

4 3<br />

0<br />

t<br />

3<br />

⎯⎯→ +<br />

2<br />

C. NH Cl ⎯⎯→ NH + HCl<br />

D. NaHCO NaOH CO<br />

Câu 9: Nilon 6 − 6 là một loại<br />

A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.<br />

Câu 10: Ngày nay, việc sử dụng khí gas đã mang lại sự tiện lợi cho cuộc sống con người. Một loại gas<br />

dùng để đun nấu có thành phần chính là khí butan được hóa lỏng ở áp suất cao trong bình chứa. Số<br />

nguyên tử cacbon trong phân tử butan là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 11: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?<br />

A. Tristearin. B. Triolein. C. Tripanmitin. D. Saccarozơ.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 12: Công thức của crom(III) hiđroxit là<br />

A. Cr ( OH ) 2<br />

B. H2CrO 4<br />

C. Cr ( OH ) 3<br />

D. H2Cr2O<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X, thu được 0, 22 gam CO<br />

2<br />

và 0,09 gam H2O. Số công<br />

thức cấu tạo phù hợp của X là<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 14: Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Cho<br />

75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 1,17 B. 1,56 C. 0,78 D. 0,39<br />

Câu 15: Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?<br />

A. Oxi hóa CH3CHO<br />

B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng<br />

C. Cho CH ≡ CH cộng H2O (to, xúc tác HgSO<br />

4,H2SO 4<br />

)<br />

D. Thủy phân CH3CHO<br />

= CH2<br />

bằng dung dịch KOH đun nóng.<br />

Câu 16: Cho so đồ chuyển hoá :<br />

<strong>Các</strong> chất X,Y,Z lần lượt là:<br />

A.<br />

3 4 2 4 2 4<br />

KOH<br />

H 3 PO 4<br />

KOH<br />

P2O 5<br />

⎯⎯⎯→ + X ⎯⎯⎯⎯→ +<br />

Y ⎯⎯⎯→<br />

+ Z<br />

K PO ,K HPO , KH PO B. KH2PO 4,K2HPO 4,K3PO<br />

4<br />

C.<br />

3 4 2 4 2 4<br />

K PO ,KH PO ,K HPO D. KH2PO 4,K3PO 4,K2HPO<br />

4<br />

Câu 17: Cho luồng khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O 3<br />

(nung nóng), thu<br />

Ca OH<br />

được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch ( ) 2<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 3,75 B. 3,88 C. 2,48 D. 3,92<br />

dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết<br />

Câu 18: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối<br />

lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 16.0 B. 13,8 C. 12,0 D. 13,1<br />

Câu 19: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?<br />

2C H O + Cu OH → C H O Cu + H O<br />

A. ( ) ( )<br />

6 12 6 2 6 11 6 2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B.<br />

0<br />

H2SO 4 ,t<br />

3<br />

+ ⎯⎯⎯⎯→<br />

2 5 3 2 5<br />

+<br />

2<br />

CH COOH C H OH ←⎯⎯ ⎯ CH COOC H H O<br />

C. CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH + NaHCO3<br />

D. 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + 2H2<br />

Câu 20: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH,thu được hai chất Y và Z <strong>đề</strong>u có phản ứng tráng bạc,<br />

Z tác dụng được với Na sinh ra khí H<br />

2<br />

. Chất X là<br />

A. HCOO − CH = CHCH3<br />

B. HCOO − CH2CHO<br />

C. HCOO − CH = CH2<br />

D. CH3COO − CH = CH2<br />

Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau:<br />

Fe NO ;<br />

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch ( )<br />

(b) Sục khí<br />

2<br />

Ca OH ;<br />

CO vào dung dịch ( ) 2<br />

(c) Cho Si vào dung dịch KOH;<br />

( )<br />

d Cho P2O 5<br />

tác dụng với H2O;<br />

(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO<br />

2;<br />

(f) Đốt cháy NH3<br />

trong không khí.<br />

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là.<br />

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:<br />

( )<br />

3 2<br />

+ ( Cl + KOH) + H SO<br />

+ ( FeSO + H SO )<br />

⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

+ KOH<br />

2 2 4<br />

4 2 4<br />

Cr OH X Y Z T<br />

3<br />

<strong>Các</strong> chất X, Y, Z , T theo thứ tự là :<br />

A. KCrO ;K CrO ;K CrO ;Cr ( SO ) B. K CrO ;KCrO ;K CrO ;Cr ( SO )<br />

2 2 4 2 7 2 4 3<br />

C.<br />

2 2 2 7 2 4 4<br />

2 4 2 2 7 2 4 3<br />

KCrO ;K Cr O ;K CrO ;CrSO D. KCrO ;K Cr O ;K CrO ;Cr ( SO )<br />

2 2 2 7 2 4 2 4 3<br />

Câu 23: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác<br />

dụng với dung dịch NaHCO<br />

3. Chất X là chất nào trong các chất sau?<br />

A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. anilin. D. phenol.<br />

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,342 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit<br />

Ca OH<br />

oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch ( ) 2<br />

1,8 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch ( ) 2<br />

như thế nào?<br />

(dư). Sau phản ứng thu được<br />

Ca OH<br />

A. Tăng 0, 270gam B. Giảm 0,774gam C. Tăng 0,792gam D. Giảm 0,738gam<br />

ban đầu đã thay đổi<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al2O3<br />

và Na<br />

2O vào <strong>nước</strong>, thu được dung dịch Y. Cho<br />

từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al( OH) ( )<br />

HCl ( V ml)<br />

được biểu diễn bằng đồ thị sau:<br />

Giá trị của a là:<br />

A. 14,40 B. 19,95 C. 29,25 D. 24,6<br />

Câu 26: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :<br />

Chất X<br />

2,X 4<br />

lần lượt là :<br />

X + H O ⎯⎯⎯⎯→ X + X ↑ + H ↑<br />

dien phan<br />

1 2 comang ngan 2 3 2<br />

X + X → BaCO + K CO + H O<br />

2 4 3↓<br />

2 3 2<br />

3<br />

m gam phụ thuộc vào thể tích dung dịch<br />

A. NaOH, Ba ( HCO ) B. KOH,Ba ( HCO ) C. KHCO , Ba ( OH ) D. NaHCO ,Ba ( OH )<br />

3 2<br />

3 2<br />

3 2<br />

Câu 27: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là ( )<br />

X<br />

Y<br />

3 2<br />

X và Y M < M , đồng đẳng kế tiếp nhau. Đun nóng<br />

27,2gam T với H2SO4<br />

đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối<br />

lượng 6,76 gam ) và một lượng ancol dư. đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O<br />

2<br />

(đktc). Hiệu suất<br />

phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là<br />

A. 20% và 40% B. 40% và 30% C. 30% và 30% D. 50% và 20%<br />

Câu 28: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO<br />

4<br />

bằng dòng điện một chiều có cường độ<br />

2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có<br />

tổng thể tích là 2,352 lít (đkc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 2,04 gam Al2O 3.Giả sử hiệu<br />

suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là<br />

A. 9408 B. 7720 C. 9650 D. 8685<br />

Câu 29: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri<br />

panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Phân tử X có 5 liên kết π. B. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2.<br />

C. Công thức phân tử chất X là C 52<br />

H 96<br />

O 6<br />

. D. 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol Br<br />

2<br />

trong<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dung dịch.<br />

Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

(a) Điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(b) Điện phân dung dịch CuSO<br />

4<br />

(điện cực trơ).<br />

(c) Cho mẩu Na vào dung dịch AlCl<br />

3.<br />

(d) Cho Cu vào dung dịch AgNO<br />

3<br />

(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.<br />

Cu NO3 và HCl.<br />

(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp ( ) 2<br />

Số thí nghiệm thu được chất khí là<br />

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3<br />

Câu 31: Phát biểu nào sau đây sai?<br />

Cu OH<br />

A. Cho ( ) 2<br />

vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.<br />

B. Dung dịch alanin không làm quỳ tím chuyển màu.<br />

C. Anilin tác dụng với <strong>nước</strong> brom tạo thành kết tủa trắng.<br />

D. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.<br />

Câu 32: Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.<br />

(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.<br />

(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.<br />

(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α − amino axit.<br />

0<br />

(g) Tripanmitin tham gia phản ứng cộng<br />

2 ( )<br />

Số phát biểu đúng là<br />

H Ni, t .<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

Câu 33: Đun nóng hỗn hợp gồm etylen glycol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm - COOH) với<br />

xúc tác H2SO4<br />

đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy<br />

hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O<br />

2<br />

, thu được CO<br />

2<br />

và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2:1. Biết Y có<br />

công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ<br />

mol 1:2. Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8.<br />

B. Chất Y không có phản ứng tráng bạc.<br />

C. Chất Y tham gia phản ứng cộng với Br2<br />

theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2.<br />

D. Chất X có đồng phân hình học.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 34: Oxi hoá 11,7 gam hỗn hợp E g ồm 2 ancol bậc một X và Y (<strong>đề</strong>u no, đơn chức, mạch<br />

hở, MX < MY<br />

) bằng oxi (xúc tác thích hợp, nung nóng) thì có 0,09 mol O<br />

2<br />

phản ứng, thu được hỗn hợp<br />

hơi T (không chứa CO<br />

2<br />

). Chia T thành hai phần bằng nhau:<br />

- Phần (1) phản ứng với dung dịch NaHCO3<br />

dư, thu được 0,672 lít khí CO<br />

2<br />

(đktc).<br />

- Phần (2) phản ứng với Na dư, thu được 2,016 lít khí H<br />

2<br />

(đktc).<br />

Biết Y chiếm 25% về số mol hỗn hợp ancol dư trong T và số mol Y bị oxi hoá lớn hơn số mol X bị oxi<br />

hoá. Khối lượng của Y trong 11,7 gam E ban đầu là<br />

A. 6,9gam B. 8,0gam C. 7,5gam D. 9,2gam<br />

Câu 35: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3<br />

và<br />

( )<br />

Cu NO , thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO<br />

4<br />

3 2<br />

(đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO<br />

2<br />

(sản phẩm khử duy nhất của<br />

6<br />

S +<br />

, ở đktc). Cho dung dịch<br />

NaOH dư vào Z , thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được<br />

8, 4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là<br />

A. 79,13% B. 28,00% C. 70,00% D. 60,87%<br />

Câu 36: Đun nóng 48, 2 gam hỗn hợp X gồm KM<br />

nO4và KClO3, sau một thời gian thu được<br />

43, 4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được<br />

15,12 lít Cl<br />

2<br />

(đktc) và dung dịch gồm<br />

2<br />

MnCl , KCl và HCl dư. Số mol HCl phản ứng là<br />

A. 1,8 B. 2, 4 C. 1,9 D. 2,1<br />

Câu 37: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa1, 2 mol HNO<br />

3<br />

, thu được dung dịch X và m gam<br />

hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z<br />

(đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được<br />

67,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 5,8 B. 6,8 C. 4, 4 D. 7,6<br />

Câu 38: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T<br />

1,T 2<br />

( T 1<br />

ít hơn T<br />

2<br />

một liên kết peptit,<br />

<strong>đề</strong>u được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N − CnH2n − COOH;<br />

M<br />

X<br />

< M ) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0, 42 mol muối của X và<br />

Y<br />

0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13, 2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O<br />

2. Phân tử khối<br />

của T<br />

1<br />

là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 402 B. 387 C. 359 D. 303<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 39: Chia hỗn hợp X gồm ( )<br />

Fe, Fe O , Fe OH và FeCO thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hết<br />

3 4 3<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít ( đktc)<br />

hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2<br />

bằng 10 và<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dung dịch chứa m gam muối. Hoà tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO<br />

3, tạo ra<br />

41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít ( đktc)<br />

hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có<br />

khí NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 27 B. 29 C. 31 D. 25<br />

Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (<strong>đề</strong>u chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai<br />

nhóm chức trong số các nhóm −OH, − CHO, − COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư<br />

dung dịch AgNO3<br />

trong NH<br />

3<br />

, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ<br />

lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH<br />

3.Giá trị của<br />

m là<br />

A. 1,50 B. 2,98 C. 1, 22 D. 1, 24<br />

--- HẾT ---<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN SỐ 02- ĐỀ CHUẨN<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-A 2-C 3-B 4-D 5-C 6-C 7-C 8-D 9-B 10-D<br />

11-B 12-C 13-D 14-A 15-A 16-C 17-D 18-A 19-B 20-B<br />

21-D 22-A 23-D 24-D 25-C 26-B 27-D 28-B 29-C 30-A<br />

31-A 32-C 33-D 34-A 35-D 36-A 37-D 38-B 39-D 40-C<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TUYỂN CHỌN SỐ 02- ĐỀ CHUẨN<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

b.Dẫn điện<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

Kim loại có khả năng dẫn điện nhờ sự chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác động của điện<br />

<strong>trường</strong>.<br />

Do có tính dẫn điện nên các kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện. Lưu ý không sử dụng dây dẫn điện<br />

trần hoặc đã bị hỏng lớp nhựa bọc cách điện để tránh bị điện giật hoặc cháy do chập điện. <strong>Các</strong> kim loại<br />

có tính dẫn điện hàng đầu là Ag > Cu > Au > Al > Fe.<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Tên các quặng ở 4 đáp án là:<br />

Xinvinit: NaCl.KCl<br />

đolomit: CaCO<br />

3.MgCO<br />

3<br />

(riêng lẻ: CaCO<br />

3<br />

: canxit; MgCO<br />

3<br />

:magiezet )<br />

Al O .2H O :boxit<br />

2 3 2<br />

CaSO .2H O : vôi sống<br />

4 2<br />

=>Theo yêu cầu, chọn đáp án C.<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Trang 9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

n<br />

Al<br />

= 0,02mol, nHCl = 0,07 mol, n<br />

NaOH<br />

= 0,075mol.<br />

⎧<br />

⎪<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

−<br />

( )<br />

3+ +<br />

Al 0,02 Na 0,075<br />

+ 0,075mol NaOH<br />

0,02 mol Al + 0,07 mol HCl→ ddX ⎨H + 0,01 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ Al OH ↓ + ddY Cl − 0,07<br />

3 ⎨<br />

⎪ −<br />

⎪<br />

⎩⎪<br />

Cl 0,07 ⎪⎩<br />

⇒ AlO2<br />

0,005<br />

Sau phản ứng thu được kết tủa, nên trong dung dịch Y không còn ion H +<br />

−<br />

tích => trong dung dịch Y có ion AlO ( 0,005)<br />

2<br />

Bảo toàn mol: Al : ⇒ n Al( OH) = 0,02 − 0,005 = 0,015 ⇒ m Al( OH)<br />

= 0,015x 78 = 1,17.<br />

↓<br />

↓<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

⎧FeO<br />

⎨<br />

⎩ Fe O<br />

5,36 gam<br />

⎧CO<br />

⎨<br />

⎩<br />

3 3<br />

Ca( OH)<br />

( )<br />

0<br />

t<br />

2<br />

+ CO ⎯⎯→ Fe + ⎯⎯⎯⎯→ ↓ CaCO3<br />

0,09mol<br />

2 3<br />

CO2<br />

CO + O → CO<br />

( bikhu) 2<br />

0,09 0,09<br />

m gam<br />

Nhận xét : m = 5,36 − mO( bi khu)<br />

= 5,36 − 16 x 0,09 = 3,92.<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

0,412m 0, 412m<br />

mO = 0,412m ⇒ nO = ⇒ n<br />

−COOH<br />

= mol<br />

16 32<br />

− COOH + NaOH → − COONa + H O<br />

0,412m 0, 412m 0,412m<br />

→<br />

mol<br />

31 32 32<br />

2<br />

( )<br />

( )<br />

⎧H2N − CH2 − COOH ⎧H2N − CH2<br />

− COONa<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨H2NCH ( CH3 ) − COOH + NaOH → ⎨CH2NCH( CH3 ) − COONa + H2O<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎩H2NC3H5 ( COOH)<br />

H2NC3H5<br />

( COONa)<br />

2 ⎩<br />

2<br />

0, 412m 0,412m<br />

m gam mol 20,532 gam mol<br />

32 32<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

Bảo toàn khối lượng : ( )<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

0,412m 0,412m<br />

m + mol .40 = 20,532 + .18 ⇔ m = 16,0<br />

32 32<br />

⎧<br />

⎪<br />

hoặc ion OH − ; bảo toàn điện<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Viết CTPT các chất ra nhận thấy 3,42gam gồm axit, este có 2π trong phân tử<br />

( π và π ) hay tóm lại <strong>đề</strong>u có dạng = ( )<br />

C=<br />

C<br />

hh<br />

CO<br />

( ) ( )<br />

→ n = 0,342 − 0,018 x14 : 32 − 2 = 0,003mol<br />

∑<br />

→ n = 0,018 − 0,003 = 0,015mol<br />

H2O<br />

C H O CH OH<br />

n 2n−2 2 2 n −2<br />

→ Yêu cầu: ∆ m = 0,018 x 56 − 0,015 x18 = 0,738gam<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

dd giam<br />

Quan sát đồ thị → có: n<br />

NaOHdu<br />

= 0,15mol<br />

( 3x0, 2 + 0,75 − 0,15)<br />

n<br />

( )<br />

= 0,35 − 0,15 = 0, 2 mol;n<br />

Al OH<br />

− = = 0,3mol<br />

3 AlO2<br />

4<br />

0,15 + 0,3<br />

⇒ nAl2O<br />

= 0,15mol;n<br />

3 Na2O<br />

= = 0, 225mol<br />

2<br />

Theo đó a = 102 x 0,15 + 0,62 x 0, 225 = 29, 25gam.<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Phản ứng: 2ancol→ 1ete + 1H<br />

2O<br />

mancolpu<br />

= 6,76 + 0,08 x18 = 8, 2gam<br />

→ Mancol<br />

= 8, 2 : 0,16 = 51, 25 dạng<br />

m 2m 2<br />

C H<br />

+<br />

O → m = 2,375<br />

→ Lượng ancol phản ứng là: 0,1molC2H5OH và 0,06 molC3H7OH.<br />

3n<br />

0<br />

t C<br />

CnH2n+ 2O + O2 ⎯⎯→ nCO2 + ( n + 1)<br />

H2O<br />

2<br />

14n 8 gam 1,5n mol<br />

⇒ n = 2,6<br />

27, 2gam 1,95mol<br />

( + )<br />

Theo đó: nT<br />

= 27, 2 : 54, 4 = 0,5mol → T gồm: 0, 2molC2H5OH và 0,3molC3H 7OH.<br />

• 0,1: 0, 2 x100% 50%<br />

• 0,06: 0,3x100% 20%<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

khi 2 3<br />

C H OH X là 50%<br />

= → hiệu suất tạo ete của ( )<br />

2 5<br />

C H OH Y là 20%.<br />

= → hiệu suất tạo ete của ( )<br />

( )<br />

n = 0,105mol;Al O 0,02 mol<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 7<br />

2+ +<br />

−<br />

2<br />

( − ) ( )<br />

Anot ( + ) : Cl ;H O;SO<br />

Catot : Cu 0,05 ;H O; Na<br />

2<br />

−<br />

2 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2+<br />

Cu 2e Cu<br />

+ →<br />

0,05 0,1<br />

2H O + 2e → H + 2OH<br />

2 2<br />

2a a 2a<br />

−<br />

−<br />

2Cl − 2e → Cl<br />

2b b<br />

H O − 2e → 2H + 1/ 2O<br />

+<br />

2 2<br />

2<br />

4c 4c c<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dung dịch X hoàn tan Al2O 3<br />

( oxit lưỡng tính )=>Trong dụng dịch X có ion OH − +<br />

hoặc ion H .<br />

TH1:<br />

Al O + 2OH → 2AlO + H O<br />

−<br />

−<br />

2 3 2 2<br />

0,02 0,04<br />

Số mol khí : a + b + c = 0,105<br />

( 1)<br />

BT mole:0,1+ 2a = 2b + 4c<br />

( 2)<br />

Số mol OH − để hòa tan Al2O 3<br />

: 2a − 4c = 0,04<br />

( 3)<br />

( ) ( ) ( )<br />

1 , 2 , 3 ⇒ a = 0,03;b = 0,07;c = 0,005<br />

( + )<br />

96500.n 96500. 0,1 0,03.2<br />

⇒ = = =<br />

I 2<br />

e<br />

t 7720<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Y + 2NaOH → Y có 2 nhóm COO.<br />

44n + 18 = 7,95gam và n<br />

CO2 H2O<br />

Bảo toàn nguyên tố O có nO trongY<br />

⎧⎪ n<br />

= 2n → ⎨<br />

⎪⎩<br />

n<br />

CO2 H2O<br />

TH2:<br />

Al O + 6H → 2Al + 3H O<br />

+ 3+<br />

2 3 2<br />

0,02 0,12<br />

Số mol khí: a + b + c = 0,105<br />

CO2<br />

H2O<br />

( 1)<br />

BT mole :0,1+ 2a = 2b + 4c<br />

( 2)<br />

Số mol H +<br />

2 3<br />

để hòa tan<br />

Al O : 4c − 2a = 0,12<br />

( 3)<br />

( 1 ),( 2 ),( 3) ⇒ a = 17 / 300;b =< 0( loai)<br />

= 0,15mol<br />

= 0,075mol<br />

= 0,125mol → công thức phân tử của Y : C H O ( k = 4)<br />

6 6 5<br />

Thỏa mãn Y là: HOCH2CH2OOC − C ≡ C − COOH → X là: HOOC-C ≡ C-COOH.<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Gọi công thức chung của hai ancol là: RCH2OH. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( ) ( )<br />

2RCH OH + O → 2RCHO + 2H O 1 RCH OH + O → RCOOH+H O 2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

( )<br />

Nhận xét: số mol ancol phản ứng bằng số mol H2O → trong T: n<br />

( )<br />

+ n = n<br />

ancol du H 2 O E.<br />

∑<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 T + NaHCO<br />

3 :RCOOH + NaHCO<br />

3<br />

→ CO<br />

2 3<br />

2<br />

mol 0,03 0,03<br />

( )<br />

H ( 4)<br />

2<br />

( )<br />

1 n E<br />

2<br />

E<br />

( )<br />

1 1<br />

+ Na : RCH2OH, H2O + Na → H2<br />

4<br />

2T 2<br />

( )<br />

1<br />

RCOOH + Na → H2<br />

5<br />

2<br />

mol 0,03 0,015<br />

⇒ n = 0,09 − 0,015 = 0,075mol ⇒ n = 0,075 x 2x2 = 0,3mol<br />

11,7<br />

ME<br />

39<br />

0,3<br />

⇒ = = ⇒ trong E có CH OH ( X ) và ancol R 'CH OH ( Y )<br />

n = n = 0,03x2 = 0,06mol⇒ n = 0,09 = 0,06 = 0,03mol<br />

( ) RCOOH<br />

( )<br />

O2 2 O2<br />

1<br />

E pu<br />

3<br />

( )<br />

n = 0,03x2 + 0,06 = 0,12mol. Gọi X,Y phản ứng lần lượt là x<br />

1, y<br />

1; số mol X,Y dư lần lượt là<br />

x , y ⇒ x + y = 0,12 ⇒ x + y = 0,18; x = 3y ⇒ x = 0,135; y = 0,045.<br />

2 2 1 1 2 2 2 2 2 2<br />

0,12<br />

y > x ⇒ y > = 0,06 mol⇒ n > 0,06 + 0,045 = 0,105mol.<br />

2<br />

Vì<br />

1 1 1 Y<br />

7,38<br />

Ta có mX > 0,135.32 = 4,32gam ⇒ mY < 11,7 − 4,32 = 7,38gam ⇒ MY < ⇒ MY<br />

< 70<br />

0,105<br />

⎧ ⎪x1 + y1 = 0,12 ⎧x1<br />

= 0,015<br />

-TH1: Y là C2H5OH : ⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

32( x + 0,135) + 46( y + 0,045)<br />

= 11,7 ⎩y = 0,105 > x<br />

Theo đó: ( )<br />

Y<br />

1 1 1 1<br />

m = 0,105 + 0,045 x 46 = 6,9gam. Chọn đáp án A.<br />

⎪⎧ x1 + y1 = 0,12 ⎧x1<br />

= 0,09<br />

-TH2: Y là C3H7OH<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

32( x + 0,135) + 60( y + 0,045)<br />

= 11,7 ⎩y = 0,03 < x<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

⎧Mg⎫<br />

+<br />

Ag<br />

−<br />

Sơ đồ quá trình: { 2+<br />

NO<br />

Cu<br />

3 }<br />

1 1 1 1<br />

⎧Ag⎫<br />

⎪ ⎪ + H2SO4<br />

Y : ⎨Cu⎬<br />

⎯⎯⎯⎯→ SO<br />

2<br />

⎪ 0,285mol<br />

Fe ⎪ ⎧MgO<br />

⎫<br />

⎨ ⎬ + → ⎩ ⎭<br />

⎨ ⎬<br />

⎩Fe<br />

Fe2O3<br />

⎭<br />

⎧Mg ( NO<br />

⎩ ⎭<br />

⎪<br />

3 ) ⎫<br />

9,2gam<br />

2 ⎪ <br />

1.NaOH<br />

Z :<br />

8,4gam<br />

⎨ ⎬ ⎯⎯⎯⎯→<br />

0<br />

2.t C/O2<br />

⎪⎩<br />

Fe( NO3 )<br />

2 ⎪⎭<br />

Gọi số mol Mg là x mol, Fe trong Y là y mol và Fe trong Z là z mol.<br />

( )<br />

⎧ 24x + 56 y + z = 9,2 ⎧x = 0,15mol<br />

⎪<br />

⎪<br />

Ta có hệ phương trình: ⎨2x + 3y + 2z = 2x0, 285 ⇒ ⎨y = 0,07mol<br />

⎪4 x 80z 8,4 ⎪<br />

⎩<br />

− + = ⎩z = 0,03mol<br />

2<br />

( tm)<br />

( loai)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,1x56<br />

Theo đó, % m<br />

trong X= x100% = 60,87%.<br />

9,2<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

Gọi<br />

n<br />

48, 2 − 43,4<br />

16<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→<br />

O<br />

= =<br />

0,3mol<br />

⎧KMnO 4<br />

: a mol ⎧158a + 122,5b = 48,2 ⎧a = 0,15mol<br />

⎨ → ⎨ → ⎨<br />

⎩KClO 3<br />

: b mol ⎩0,3x2 + 0,675x2 = 5a + 6b ⎩b = 0,2mol<br />

⎧KMnO : amol<br />

BTNT<br />

4<br />

BTNTClo<br />

⎯⎯⎯→ ⎨<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

HCl<br />

= + + − =<br />

KClO<br />

3<br />

: b mol<br />

⎩<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

n 0,35 0,15x2 0,675x2 0, 2 1,8mol<br />

Nhận xét: nếu 1 mol NaOH cho vào X mà phản ứng hết => chỉ tính riêng 1 mol NaNO<br />

3<br />

trong Y cô cạn<br />

cho 1 mol NaNO<br />

2<br />

đã nặng 69gam > 67,55gam rồi → chứng tỏ Y gồm x mol NaNO<br />

3<br />

+ymol NaOH dư.<br />

⇒ có hệ x + y = 1mol và 69x + 40y = 67,55gam ⇒ x = 0,95mol; y = 0,05mol.<br />

Chú ý thêm NaOH + Y → 0,05mol khí ⇒ X chứa 0,05mol NH4NO 3. Sơ đồ:<br />

⎪⎧<br />

⎫<br />

2+<br />

Mg :0,4mol − ⎪<br />

Mg<br />

<br />

+ HNO<br />

( )<br />

3<br />

→ + NO<br />

H :0,1mol<br />

3<br />

+ N;O + H2O.<br />

⎨<br />

⎬<br />

+<br />

0,4mol 1,2mol ⎪⎩<br />

NH 4 :0,05mol 0,95mol ⎪⎭<br />

=>bảo toàn điện tích có n<br />

+ =<br />

H con du<br />

0,1mol.<br />

Bảo toàn nguyên tố H có n = 0,45mol ⇒ n = 0,3mol (theo bảo toàn O ).<br />

H2O<br />

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố N có n<br />

Nspk<br />

= 0,2mol⇒ mspk = mN + mO<br />

= 7,6gam.<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

<strong>Các</strong>h 1: Biến đổi peptit- quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy ngân.<br />

0,1molT → 0,56mola min o axit ⇔ 0,28mol đipeptit=>cần 0,18mol H2O để biến đổi.<br />

=>phương trình biến đổi: 1T + 1,8H<br />

2O → 2,8E2<br />

(đipeptit dạng CmH2mN2O 3<br />

).<br />

Ospk<br />

Đốt cháy ( 13, 2 + 32,4x)<br />

gam đipeptit E ( 2,8x mol)<br />

2<br />

⇔ cần 0,63molO<br />

2<br />

n n 0,63 x 2 2,8x 3 : 3 2,8x 0,42 mol.<br />

=>thu được: = = ( + + ) = ( + )<br />

dipeptit<br />

CO2 H2O<br />

( ) ( )<br />

⇒ m = 13,2 + 32, 4x = 14x 2,8x + 0,42 + 76x 2,8x ⇒ giải x = 1/ 30 mol.<br />

Đồng nhất số liệu toàn bộ về 0,1molT (gấp 3 lần các số liệu ở phản ứng đốt cháy).<br />

∑ n : n<br />

a min o axit T<br />

= 5,6 cho biết T gồm<br />

5<br />

∑<br />

0, 42C + 0,14 = n = 1,54 ⇔ 3C + C = 11.<br />

X Y CO2<br />

X Y<br />

0,04 mol peptapeptit E và 0,06 mol hexapeptit E<br />

6<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇒ CX<br />

= 2 và CY<br />

= 5 (do MX < MY<br />

nên <strong>trường</strong> hợp CX = 3;C<br />

Y<br />

= 2 loại ).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

⇒ T gồm<br />

5<br />

a<br />

0,04E dạng ( Gly) ( Val)<br />

5−a<br />

b<br />

0,06 mol E dạng ( Gly) ( Val)<br />

và<br />

6<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

6−b<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

∑ n 0,04a 0,06b 0,42 2a 3b 21<br />

Gly<br />

(điều kiện : 1 a 4;1 b 5<br />

⇒ = + = ⇔ + =<br />

=>nghiệm nguyên duy nhất thỏa mãn là a 3;b 5 T1 E5<br />

≤ ≤ ≤ ≤ ).<br />

3 2<br />

= = ⇒ ≡ là ( Gly) ( Val )<br />

=>Phân tử khối của peptit T<br />

1<br />

bằng 75 x 3 + 117 x 2 − 4 x18 = 386<br />

<strong>Các</strong>h 2: Quy T về C2H3NO,CH 2,H2O. Xét 0,1molT :n<br />

H O<br />

= nT<br />

= 0,1mol.<br />

n = n + n = 0,42 + 0,14 = 0,56 mol. Đặt n<br />

C2H3NO X Y<br />

CH 2<br />

2<br />

= x mol.<br />

Giả sử 13, 2gam T gấp k lần 0,1molT ⇒ 13,2gam T chứa<br />

0,56k molC H NO, kx molCH ,0,1mol H O ⇒ m = 13,2 = 57x 0,56k + 14kx x 0,1k<br />

2 3 2 2 T<br />

n = 2,25.n + 1,5.n ⇒ 0,63 = 2, 25x 0,56k + 1,5kx<br />

CO2 C2H3NO CH2<br />

Giải hệ có: k = 1/ 3;kx = 0,14 ⇒ x = 0,14 :1/ 3 = 0, 42mol.<br />

TH1: ghép 1 CH<br />

2<br />

vào X ⇒ X là Ala và Y là Gly ⇒ MX > MY<br />

→ trái giả <strong>thi</strong>ết → loại .!<br />

TH2: ghép 0, 42 : 0,12 = 3 nhóm CH2<br />

vào Y ⇒ X là Gly và Y là Val → ổn.!<br />

Lại có: số mắt xích trung bình = 0,56 : 0,1 = 5,6 ⇒ T1<br />

là pentapeptit và T<br />

2<br />

là hexapeptit đến đây giải+<br />

biện luận tìm T<br />

1<br />

và T<br />

2<br />

như cách 1<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

⎧Fe<br />

⎪Fe3O4<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎩FeCO<br />

Sơ đồ hai quá trình phản ứng: Fe( O H)<br />

Bảo toàn N có:<br />

NO3<br />

trong muoi<br />

⎫<br />

⎪<br />

⎬<br />

⎪<br />

⎧0,03mol<br />

⎫<br />

+ HCl FeCl<br />

2<br />

⎪ CO<br />

2<br />

⎪<br />

⎯⎯⎯→ { } + H2O 1<br />

FeCl ⎨<br />

3 H ⎬+<br />

2<br />

⎪ ⎪<br />

⎪⎩<br />

0,04mol⎪⎭<br />

m gam<br />

3<br />

⎧0,06 mol<br />

⎫<br />

⎪<br />

3 + HNO Fe<br />

3<br />

( NO3<br />

)<br />

2 NO<br />

⎭<br />

⎧⎪ ⎫⎪ ⎪ ⎪<br />

⎯⎯⎯⎯→ H<br />

0,57 mol<br />

⎨ 2O 2<br />

Fe( NO<br />

⎬+ ⎨ +<br />

3 ) CO ⎬<br />

⎪⎩ 3 ⎪⎭ ⎪ 2<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

0,03mol⎪⎭<br />

41,7 gam<br />

∑ ∑<br />

n 0,57 0,06 0,51mol m 41,7 0,51x62 10,08gam.<br />

− = − = → = − =<br />

( ) 2 3 2 3 2<br />

2Fe O H = Fe O .3H O;FeCO = FeO.CO → bỏ CO<br />

2,H2O không ảnh hưởng quá trình+ yêu cầu:<br />

3<br />

Sơ đồ được rút gọn như sau:<br />

?gam<br />

⎧ <br />

⎪ O<br />

⎨<br />

⎪ Fe <br />

⎩<br />

10,08gam<br />

⎫<br />

⎪<br />

⎬<br />

⎪<br />

⎭<br />

Fe<br />

FeCl<br />

{ } H<br />

<br />

2 H2O ( 1<br />

FeC<br />

)<br />

+ HCl 2<br />

3<br />

⎯⎯⎯→ + +<br />

<br />

m gam<br />

0,04 mol<br />

( )<br />

( ) ⎫⎪<br />

( )<br />

⎬ NO H<br />

( ) 2O 2<br />

⎧⎪<br />

Fe NO<br />

⎯⎯⎯⎯→ + +<br />

+ HNO3 3 2<br />

0,57 mol<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

Fe NO3 3 ⎪⎭<br />

0,06 mol 0,285mol<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

41,7 gam<br />

Bảo toàn nguyên tố H có: n<br />

H O o( 2)<br />

= 0,57 : 2 = 0,285mol → n = 0,165mol.<br />

2 O<br />

( )<br />

.<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo đó, n<br />

H Oo( 1)<br />

2<br />

= 0,165mol → bảo toàn H có n<br />

HCl<br />

= 0,41mol.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ m = m + m = 10,08 + 0,41x 35,5 = 24,635gam.<br />

Fe<br />

Cl<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

− CHO + 2AgNO3 + 3NH3 → − COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO 3.<br />

− COOH + NH → − COONH . Xét số liệu giả <strong>thi</strong>ết:<br />

3 4<br />

n = 0,0375mol ⇒ n + tạo thành từ tráng bạc = 0,01875mol.<br />

Mà<br />

Ag NH 4<br />

∑<br />

n ⇒ n = 0,02 − 0,01875 = 0,00125mol<br />

=<br />

+ +<br />

gocmuoi NH4 0,02mol NH4<br />

tao thanh tu axit<br />

So sánh khối lượng của X và muối amoni (CHO với COONH<br />

4;COOH với COONH<br />

4<br />

)<br />

= 0,01875x 62 − 29 = 0,61875gam.<br />

Khối lượng tăng từ phản ứng tráng bạc ( )<br />

= 0,00125x 62 − 45 = 0,02125gam.<br />

Khối lượng tăng từ axit ( )<br />

m = 1,86 − 0,61875 + 0,02125 = 1,22gam.<br />

Theo đó, giá trị ( )<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> HẬU LỘC 4- THANH <strong>HÓA</strong><br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Nhận biết<br />

Câu 1: Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là<br />

A. CH 3 CHO. B. C 2 H 5 OH. C. HCOOCH 3 . D. CH 3 COOH.<br />

Câu 2: Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung<br />

dịch axit H 2 SO 4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là<br />

A. (2) và (3). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (3) và (4).<br />

Câu 3: Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là<br />

A. H 2 NCH 2 COOH. B. CH 3 COOH. C. CH 3 CHO. D. CH 3 NH 2.<br />

Câu 4: Phản ứng: Cu + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + CuCl 2 chứng tỏ<br />

A. ion Fe 3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe 2+ . B. ion Fe 2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe 3+<br />

C. ion Fe 3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu 2+ . D. ion Fe 3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu 2+ .<br />

Câu 5: Khi thủy phân este vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được:<br />

A. CH 3 COONa và CH 3 CHO. B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH.<br />

C. CH 3 COONa và CH 3 OH. D. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH.<br />

Câu 6: Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?<br />

A. Đồng. B. vàng. C. Nhôm. D. Bạc.<br />

Câu 7: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng<br />

lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là<br />

A. mantozơ. B. fructozơ. C. saccarozơ. D. glucozơ.<br />

Câu 8: Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hidrocacbon, thu được ?<br />

A. Amin. B. Lipt. C. Este. D. Amino axit.<br />

Câu 9: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?<br />

A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien<br />

C. But-2-en. D. 2-metylbuta-1,3-đien.<br />

Câu 10: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Oxit X là:<br />

A. MgO. B. CuO. C. K 2 O. D. Al 2 O 3 .<br />

Câu 11: Kim loại Al không phản ứng với:<br />

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl.<br />

C. H 2 SO 4 đặc, nguội. D. Dung dịch Cu(NO 3 ) 2<br />

Câu 12: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp<br />

A. CH 3 COOCH=CH 2 . B. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3<br />

C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. C 6 H 5 CH=CH 2 .<br />

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư) , kết thúc phản ứng thu<br />

được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là<br />

A. 1,12 gam. B. 16,8 gam. C. 11,2 gam. D. 4,48 gam.<br />

Câu 14: Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là<br />

A. Zn, Mg, Cu. B. Mg, Cu, Zn. C. Cu, Zn, Mg. D. Cu, Mg, Zn.<br />

Câu 15: Cấu tạo của X : C 2 H 5 COOCH 3 có tên gọi là<br />

A. Etyl axetat. B. Propyl axetat. C. Metyl propionat. D. Metyl axetat.<br />

II. Thông hiểu<br />

Câu 16: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất<br />

hòa tan Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là<br />

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.<br />

Câu 17: Số đồng phân amin bậc I ứng với công thức phân tử C 4 H 11 N là<br />

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 18: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III) ?<br />

A. FeO tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư.<br />

B. Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 .<br />

C. Fe(OH) 3 tác dụng với dung dịch HCl.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng.<br />

Câu 19: Cho 11,25 gam C 2 H 5 NH 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn<br />

thu được dung dịch (X) có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 1,36M. B. 1,5M. C. 1,25M. D. 1,3M.<br />

Câu 20: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2 O ở điều kiện<br />

thường tạo dung dịch bazơ là:<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 21: Cho dãy các chất: H 2 NCH 2 COOH, C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , CH 3 COOH. Số chất trong dãy phản<br />

ứng được với NaOH trong dung dịch là<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.<br />

Câu 22: Thuốc <strong>thử</strong> dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSO 4 , HCl là<br />

A. BaCl 2 . B. BaCO 3 . C. NH 4 Cl. D. (NH 4 ) 2 CO 3 .<br />

Câu 23: Cho hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được<br />

dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là<br />

A. FeCl 3 . B. CuCl 2 , FeCl 2 . C. FeCl 2 , FeCl 3 . D. FeCl 2 .<br />

Câu 24: Thủy phân 4,4 gam este X có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2,3<br />

gam ancol Y. Tên gọi của X là<br />

A. etyl axetat. B. isopropyl fomat. C. propyl fomat. D. metyl propionat.<br />

Câu 25: Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất tác dụng với<br />

Cu(OH) 2 trong môi <strong>trường</strong> kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

Câu 26: Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào <strong>nước</strong> được dung dịch Z.<br />

Thêm AgNO 3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được khí<br />

màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là<br />

A. Al và AgCl. B. Fe và AgF. C. Cu và AgBr. D. Fe và AgCl.<br />

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol<br />

HNO 3 đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N 2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 2,24. B. 1,12. C. 1,68. D. 2,80.<br />

III. Vận dụng<br />

Câu 28: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

<strong>Các</strong> dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. anilin, etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.<br />

B. hồ tinh bột, etyl amin, lòng trắng trứng, anilin.<br />

C. etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. hồ tinh bột, etyl amin, anilin, lòng trắng trứng.<br />

Câu 29: Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.<br />

(b) Chất béo nhẹ hơn <strong>nước</strong> và không tan trong <strong>nước</strong>.<br />

(c) Glucozơ thuộc loại monosacarit.<br />

(d) <strong>Các</strong> este bị thủy phân trong môi <strong>trường</strong> kiềm <strong>đề</strong>u tạo muối và ancol.<br />

(e) Tất cả các peptit <strong>đề</strong>u có phản ứng với Cu(OH) 2 tạo hợp chất màu tím.<br />

(f) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.<br />

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và glixerol thu<br />

được 14,56 lít CO 2 (đktc) và 13,5 gam H 2 O. Thành phần phần trăm về khối lượng của glixerol trong hỗn<br />

hợp có giá trị là:<br />

A. 23,4%. B. 46,7%. C. 43,8 %. D. 35,1 %.<br />

Câu 31: Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl 2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với<br />

cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dùng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả<br />

<strong>thi</strong>ết <strong>nước</strong> không bay hơi, các chất tách ra <strong>đề</strong>u khan. Giá trị của m là:<br />

A. 18,9. B. 8,7. C. 7,3. D. 13,1.<br />

Câu 32: X là axit cacboxylic, Y là amin <strong>đề</strong>u no, đơn chức (X, Y <strong>đề</strong>u mạch hở). Đốt cháy 0,5 mol hỗn<br />

hợp E chứa X và Y thu được N 2 , 0,7 mol CO 2 và 0,8 mol H 2 O. Măṭ khác 0,5 mol E tác dụng vừa đủ 100<br />

ml dung dịch HCl a mol/l. Công thức phân tử của Y và giá trị của a lần lượt là<br />

A. CH 5 N và 2,6. B. C 4 H 11 N và 2/3. C. C 3 H 9 N và 13/3. D. CH 5 N và 2,4.<br />

Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau<br />

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO 3 dư.<br />

(2) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 dư.<br />

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO 4 dư.<br />

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.<br />

<strong>Các</strong> thí nghiệm có tạo thành kim loại là<br />

A. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (2) D. (1) và (4).<br />

Câu 34: Đun nóng 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở (<strong>đề</strong>u tạo bởi glyxin và axit glutamic) với<br />

850 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 95,15 gam muối<br />

khan. Khối lượng của 0,1 mol X là:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 35,3 gam. B. 33,5 gam. C. 31,7 gam. D. 37,1 gam.<br />

Câu 35: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất ):<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

(1) X(C 6 H 8 O 4 ) + 2H 2 O<br />

t°,<br />

xt<br />

⎯⎯⎯→<br />

Y + 2Z.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H2SO4 (2) 2Z ⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

,140° C<br />

T + H2O.<br />

Biết rằng tỉ khối hơi của T so với H 2 bằng 23. Phát biểu nào sau đây chính xác nhất?<br />

A. Y chỉ có 2 đồng phân cấu tạo.<br />

B. X không có đồng phân hình học<br />

C. X tác dụng với dung dịch Br 2 theo tỉ lệ mol 1: 3.<br />

D. Đun nóng Z với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thu được anken.<br />

Câu 36: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào bình đựng 400 ml dung dịch X gồm NaOH 1,2M và<br />

Na 2 CO 3 0,6M, thu được dung dịch Y. Kết tinh dung dịch Y (chỉ làm bay hơi <strong>nước</strong>) thu được 47,76 gam<br />

chất rắn khan. Giá trị của V là<br />

A. 0,24 B. 1,12 C. 0,48 D. 0,68<br />

Câu 37: Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3 O 4 , FeO, Fe 2 O 3 và Fe(NO 3 ) 2 , thu được<br />

hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HC1 và 0,15 mol HNO 3 đến phản ứng hoàn toàn,<br />

thu được dung dịch Z (không có NH + 4 ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N 2 O. Cho dung dịch<br />

AgNO 3 dư vào Z đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy<br />

nhất của N +5 ) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO 3 ) 2 , trong Y là<br />

A. 51,14%. B. 62,35%. C. 76,70%. D. 41,57%.<br />

Câu 38: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO 3 ) 2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời<br />

gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và O 2 . Hòa tan hoàn toàn X bằng 650<br />

ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z<br />

gồm N 2 và H 2 . Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 50. B. 54. C. 62. D. 46.<br />

Câu 39: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol AgNO 3 và 0,15 mol Cu(NO 3 ) 2 , sau một thời gian<br />

thu được 11,664 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,04 gam bột sắt<br />

vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 5,616 gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 2,784. B. 3,168. C. 2,880. D. 2,592.<br />

Câu 40: X và Y là hai este đơn chức có một liên kết C = C, Z là este no hai chức, <strong>đề</strong>u mạch hở (n X = n Y ,<br />

C X ≠ C Y , M X < M Y ) . Cho 20,95 gam hỗn hợp X ,Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,25 mol NaOH thu được hỗn<br />

hợp F gồm hai ancol đồng đẳng liên tiếp và m gam muối. Lấy lượng muối sinh ra cho tác dụng với hỗn<br />

hợp NaOH dư, CaO nung nóng thì thu được 4,7 gam 3 hiđrocacbon . Cũng lượng muối trên nếu đem đốt<br />

cháy thì thu được 10,08 lít CO 2 (đktc). % khối lượng của X trong hỗn hợp đầu là<br />

A. 20,25%. B. 52,20%. C. 25,20%. D. 20,52%.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

--- HẾT ---<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> HẬU LỘC 4- THANH <strong>HÓA</strong><br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-D 2-A 3-A 4-C 5-A 6-D 7-D 8-A 9-A 10-B<br />

11-C 12-B 13-C 14-C 15-C 16-A 17-D 18-D 19-B 20-C<br />

21-A 22-B 23-B 24-A 25-B 26-D 27-B 28-B 29-C 30-B<br />

31-D 32-B 33-D 34-D 35-A 36-B 37-D 38-B 39-A 40-D<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> HẬU LỘC 4- THANH <strong>HÓA</strong><br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

• Ta có dãy sắp xếp nhiệt độ sôi: Ete < Este < Anđehit/Xeton < Ancol < Phenol < Axit cacboxylic ( Cùng<br />

số C trong phân tử)<br />

→ HCOOCH 3 < CH 3 CHO < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH.<br />

Mặt khác CH 3 COOH có nguyên tử H linh động nhất nên nhiệt độ sôi cao nhất → Chọn D.<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Để Zn bị an mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Đáp án B sai vì CH 3 COOH chỉ phản ứng với bazơ.<br />

Đáp án C sai vì CH 3 CHO không phản ứng với axit, cũng không phản ứng với bazơ.<br />

Đáp án D sai vì CH 3 NH 2 chỉ phản ứng với axit.<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Phản ứng trên chứng tỏ Fe 3+ có tính oxh mạnh hơn Cu 2+<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Ta có phản ứng: CH 3 COOCH=CH 2 + NaOH → CH 3 COONa + CH 3 CHO<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

+ Thực nghiệm cho thấy tính dẫn điện của các kim loại giảm dần<br />

theo thứ tự từ Ag > Cu > Au > Al > Fe<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Nguồn năng lượng chính của cơ thể đến từ chất đường bột và chất béo, và một phần từ chất đạm.<br />

⇒ Để bổ sung năng lượng cho cơ thể 1 cách nhanh nhất người ta dùng đường glucozo - chất mà cơ thể có<br />

thể hấp thụ 1 cách trực tiếp<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hidrocacbon, thu được amin<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cao su buna là: –(–CH 2 –CH=CH–CH 2 –)– n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phản ứng trùng hợp: n(CH 2 =CH–CH=CH 2 )<br />

,<br />

⎯⎯→<br />

P T<br />

xt<br />

(–CH 2 –CH=CH–CH 2 –)– n<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒ Monome cần dùng là Buta–1,3–đien<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

<strong>Các</strong> oxit của các kim loại đứng sau nhôm (Al) mới có khả năng tác dụng với H 2<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

<strong>Các</strong> kim loại Al,Fe, Cr không tác dụng với HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội vì tạo lớp màng oxit bền<br />

vững bao bọc xung quanh bề mặt kim loại ngăn không cho phản ứng xảy ra<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Thủy tinh hữu cơ(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.<br />

Metyl meacrylat có công thức hóa học là CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Ta có n Fe/m gam = n H2 = 0,1 mol.<br />

⇒ m Fe/m gam = 5,6 gam ⇒ m Fe/2m gam = 11,2 gam<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

Dựa vào dãy hoạt động hóa học của các kim loại ta có:<br />

Tính khử của Cu < Zn < Mg<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:<br />

Tên R' + Tên RCOO + at<br />

⇒ Tên gọi của C 2 H 3 COOCH 5 là metyl propionat.<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Số chất hòa tan Cu(OH) 2 ở điều kiện thường gồm:<br />

Axit axetic, glixerol và glucozơ<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Đồng phân bậc I của amin có công thức phân tử C 4 H 11 N gồm:<br />

(1) CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –NH 2 || (2) CH 3 –CH 2 –CH(CH 3 )–NH 2<br />

(3) CH 3 –CH(CH 3 )–CH 2 –NH 2 || (4) CH 3 –C(CH 3 ) 2 –NH 2<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

A → 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ + 5H 2 O.<br />

B → Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O.<br />

C → Fe(OH) 3 + 3HCl → FeCl 3 + 3H 2 O.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D → Fe + H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + H 2 ↑<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Ta có phản ứng: C 2 H 5 NH 2 + HCl → C 2 H 5 NH 3 Cl<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảo toàn khối lượng → m HCl = 22,2 - 11,25 = 10,95 gam<br />

⇒ n HCl =0,3 mol ⇒ a = 0,3<br />

0,2 = 1,5M<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Số kim loại có khả năng tác dụng với H 2 Ô ở điều kiện thường tạo bazo gồm:<br />

Na, Ca và K<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH gồm:<br />

H 2 NCH 2 COOH và CH 3 COOH<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

+ Dùng BaCO 3 vì:<br />

BaCO 3 + 2NaHSO 4 → BaSO 4 ↓ trắng + CO 2 ↑ + Na 2 SO 4 + H 2 O<br />

BaCO 3 + 2HCl → BaCl 2 + CO 2 ↑<br />

BaCO 3 không tác dụng với NaCl.<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Vì có kim loại dư ⇒ đó là Cu.<br />

Ta có các phản ứng: Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O.<br />

Sau đó: Cu + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + CuCl 2 (Vì Cu dư ⇒ FeCl 3 hết).<br />

⇒ Muối trong dung dịch X gồm có FeCl 2 và CuCl 2<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Ta có n Este = 0,05 mol ⇒ n Ancol = 0,05 mol.<br />

⇒ M Ancol = 2,3 ÷ 0,05 = 46 ⇒ Ancol Y là C 2 H 5 OH.<br />

+ Bảo toàn nguyên tố của este ⇒ CTCT của este là CH 3 COOC 2 H 5<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

<strong>Các</strong> chất phản ứng với Cu(OH) 2 /OH – cho dung dịch màu xanh lam phải có tính chất của poliancol.<br />

⇒ <strong>Các</strong> chất thỏa mãn là fructozơ và glucozơ ⇒ Chọn B.<br />

Chú ý: Val-Gly-Ala có phản ứng màu biure nhưng tạo dung dịch phức chất màu tím.<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

kim loại M là Fe; phi kim X là Cl 2 . Quá trình phản ứng:<br />

Fe dư + Cl 2 → chất rắn Y gồm Fe và FeCl 2 . Y + H 2 O → dung dịch Z gồm {FeCl 2 + FeCl 3 }.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

AgNO 3 + dung dịch Z → chất rắn G gồm {AgCl và Ag}↓<br />

|| khi G + HNO 3đặc, nóng, dư thì Ag phản ứng tạo NO 2 ↑; AgCl không phản ứng → chất rắn F.<br />

Theo đó, đáp án đúng cần chọn là D.<br />

Trang 10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

+ Đặt n NH4NO3 = a || n N2 = b<br />

⇒ 10n NH4NO3 + 8n N2 = 3n Al = 1,62 (1)<br />

⇒ 12n NH4NO3 + 10n N2 = n HNO3 = 2 (2)<br />

+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ b = n N2 = 0,05 mol<br />

⇒ V N2 = 1,12 lít<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

X làm dung dịch I 2 hóa xanh tím ⇒ X là hồ tinh bột ⇒ Loại A và C.<br />

Z có phản ứng màu biure ⇒ Z có thể là lòng trắng trứng ⇒ Loại D<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

(d) Sai, chẳng hạn HCOOCH=CH 2 + NaOH<br />

°<br />

⎯⎯→<br />

t<br />

HCOONa + CH 3 CHO.<br />

(e) Sai vì peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure.<br />

⇒ Chỉ có (4) và (5) sai<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Để ý CTPT: andehit formic: HCHO axit axetic, C H O = ( CH O ) , glucozo = ( )<br />

2 4 2 2 2<br />

Đề yêu cầu tính glixerol nên coi hh trên chỉ có HCHO và C3H8O 3<br />

.<br />

Đốt cháy hỗn hợp ta có hệ phương trình về số mol CO 2 và H 2 O như sau:<br />

⎧x + 3y = 0,65 ⎧x = 0,35 mol<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩x + 4y = 0,75 ⎩y = 0,1mol<br />

Vậy thành phần phần trăm khối lượng của glixerol là:<br />

0,1×<br />

92<br />

%Glixerol =<br />

≈ 46,7%<br />

0,1× 92 + 0,35×<br />

30<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Ta có ∑n e trao đổi = 0,2 mol<br />

● Ở Catot: 2H 2 O +2e → H 2 ↑ + 2OH –<br />

⇒ n H2↑ = 0,1 mol và n OH<br />

–<br />

sinh ra = 0,2 mol.<br />

● Ở anot: 2Cl – → Cl 2 ↑ + 2e<br />

+ Sau khi dừng điện phân có phản ứng: Mg 2+ + 2OH – → Mg(OH) 2 ↓<br />

⇒ m Dung dịch giảm = m H2↑ + m Cl2↑ + m Mg(OH)2↓<br />

⇔ m Dung dịch giảm = 0,1×2 + 0,1×71 + 0,1×58 = 13,1 gam<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Nhận thấy n HCl pứ = n Amin đơn chức .<br />

C H O CH O .<br />

6 12 6 2 6<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có H trung bình = 0,8.2 3,2<br />

0,5 =<br />

⇒ Chất có số nguyên tử H < 3,2 chỉ có thể là HCOOH.<br />

+ Đặt n HCOOH = a và n Amin = b mol.<br />

n n<br />

H<br />

2O − CO2 1<br />

⇒ n Amin = = b = ⇒ VHCl = 1 : 0,1 = 2 M<br />

1,5 15 15 3<br />

Ta có n HCOOH = a = 0,5 – 1 =<br />

13<br />

15 30<br />

+ Bảo toàn C ta có: Amin có số C =<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

(1) Zn + 2AgNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + 2Ag ⇒ Chọn.<br />

(2) Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 → 3FeSO 4 .<br />

(3) 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2<br />

2NaOH + CuSO 4 → Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4<br />

(4) CuO +CO<br />

°<br />

⎯⎯→<br />

t<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Ta có sơ đồ sau:<br />

Cu + CO 2 ⇒ Chọn.<br />

⎧C2H 4NO2K : a<br />

Peptit + KOH → ⎨<br />

+ H<br />

2<br />

O<br />

<br />

0,85<br />

0,15<br />

⎩C5H 7NO4K<br />

2<br />

: b<br />

( 0,15+<br />

)<br />

95,15 g<br />

13<br />

0,7 − 30 = 4 ⇒ Amin là C 4 H 11 N<br />

1<br />

15<br />

b mol<br />

Bảo toàn nguyên tố K ta có: a + 2b = 0,85 (1)<br />

Theo tổng khối lượng 2 muối ta có: 113a + 223b = 95,15 (2).<br />

+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ a = 0,25 và b = 0,3 mol ⇒ n H2O = 0,45 mol.<br />

+ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

0,15 mol peptit có khối lượng = 95,15 + 0,45×18 – 0,85×56 = 55,65 gam.<br />

⇒ 0,1 mol hỗn hợp peptit có khối lượng = 55,65.0,1 = 37,1 gam<br />

0,15<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2Z ⇌ T + H 2 O (t = 140 o C ⇒ Tạo ete).<br />

M Ete = M R2O = 23×2 = 46<br />

⇒ 2R + 16 = 46 ⇒ R = 15 ⇔ Z là CH 3 OH.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảo toàn nguyên tố trong X ⇒ X có dạng: C 2 H 2 (COOCH 3 ) 2 .<br />

● ⇒ Y là C 2 H 2 (COOK) 2 .<br />

Y có 2 đồng phân cấu tạo gồm: CH 2 =C(COOK) 2 và KOOC–CH=CH–COOK<br />

● X có thể có đồng phân hình học: H 3 COOC–CH=CH–COOCH 3 .<br />

● X tác dụng với Br 2 theo tỉ lệ 1:1.<br />

● Ancol CH 3 OH dù 140 o C hay 170 o C thì chỉ tạo ete (CH 3 ) 2 O<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

⎧NaHCO3<br />

: x ⎧x + 2y = n = 0, 4<br />

→<br />

Na<br />

⎨<br />

⎨<br />

→ Loại<br />

⎩Na2CO3<br />

: y ⎩84x + 106y<br />

= 19,9<br />

⎧NaOH : x ⎧x + 2y<br />

= 0,4<br />

⎨ → ⎨<br />

→ x = 0,1, y = 0,15<br />

⎩Na2CO3<br />

: y ⎩40x + 106y<br />

= 19,9<br />

( )<br />

→ V = 22, 4 0,15 − 0,1 = 1,12<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

⎧Al<br />

: 0,3mol<br />

⎪Fe<br />

: 0,35<br />

1,9<br />

⎧NO : a<br />

mol HCl<br />

43,3 gam ⎨ ⎯⎯⎯⎯→ 0, 275mol<br />

+<br />

0,15<br />

⎨ Z<br />

HNO3<br />

⎪O : b<br />

⎩ N2O : b<br />

⎪<br />

⎩NO3<br />

: c<br />

AgNO3<br />

⎯⎯⎯→ + + +<br />

( )<br />

( )<br />

⎧AgCl<br />

:1,9 mol ⎧⎪<br />

Fe NO3 3<br />

M 0,025 mol NO 280,75gam<br />

⎨<br />

dd ⎨<br />

⎩Ag :0,075 mol ⎪⎩ Al NO3 : 0,3<br />

3<br />

280,75 −1,9.143,5<br />

Bảo toàn nguyên tố Cl → n AgCl = n HCl = 1,9 mol → n Ag = = 0,075 mol<br />

108<br />

Vì khi cho AgNO 3 vào Z thấy sinh khí → Z chứa H + dư → n H<br />

+<br />

dư = 4n NO = 4. 0,025 = 0,1 mol<br />

Có 3n Al(NO3)3 + 3n Fe(NO3)3 = n AgCl + n Ag – n H<br />

+<br />

dư → n Fe(NO3)3 = 0,35 mol<br />

+ 1,9 + 0,15 − 0,1− 4a<br />

−10b Có n H pư = 4n NO + 10n N2O + 2n O → n O = = 0,975 - 2a - 5b<br />

2<br />

⎧ a + b = 0, 275 ⎧a<br />

= 0,2<br />

⎪<br />

⎪<br />

Ta có hệ ⎨c + 0,15 = a + 2b → ⎨b<br />

= 0,075<br />

⎪<br />

62 + 16. ( 0,975 − 2 − 5 ) + 0,35.56 = 35,2<br />

⎪<br />

⎩ c a b<br />

⎩c<br />

= 0,2<br />

→ n Fe(NO3)2 = 0,1 mol<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

% Fe(NO 3 ) 2 = 0,1.180<br />

43,3<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

. 100% = 41.57%.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đặt n N2 = x; n H2 = y ⇒ n A = x + y = 0,05 mol; m A = 28x + 2y = 0,05 × 11,4 × 2<br />

Giải hệ có: x = 0,04 mol; y = 0,01 mol || n O/khí = 2.∑n (NO2, O2) . Bảo toàn nguyên tố Oxi:<br />

n O/H2O = 0,25 × 6 - 0,45 × 2 = 0,6 mol. Bảo toàn nguyên tố Hidro: n NH4 + = 0,02 mol.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n Cl<br />

–<br />

/Z = n HCl = 1,3 mol. Bảo toàn điện tích: n Mg 2+ = (1,3 - 0,25 × 2 - 0,02)/2 = 0,39 mol.<br />

⇒ m = 0,39 × 24 + 0,25 × 64 + 0,02 × 18 + 1,3 × 35,5 = 71,87(g)<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Chú ý ở 1 là thí nghiệm xảy ra 1 thời gian ( chưa hoàn toàn), phản ứng ở thí nghiệm 2 là hoàn toàn<br />

Thí nghiệm 1 thu được 2 muối gồm Mg(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 dư<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

⎧⎪ AgNO : 0,06 mol ⎪⎧<br />

Mg NO ⎪⎧<br />

Mg NO<br />

Mg + ⎨ → ⎨ ⎯⎯⎯→ ⎨<br />

⎪⎩ Cu ( NO ) mol ⎪⎩ Cu NO ⎪⎩<br />

Fe NO<br />

3 3 2 Fe<br />

3 2<br />

Y<br />

0,09<br />

3<br />

: 0,15<br />

2 3 2 3 2<br />

+ Nhận thấy TN 2 chi có Fe phản ứng với Cu(NO 3 ) 2 .<br />

+ chất rắn ⎧ Cu<br />

⎨<br />

⎩ Fe<br />

→ Khối lượng chất rắn từ 5,04 lên 5,616 gam tăng do phản ứng này gây nên<br />

5,616 − 5,04<br />

→ n Fe(NO3)2 =n Cu = = 0,072 mol<br />

8<br />

Bảo toàn nhóm NO – 0,06 + 2.0,15 − 0,072.2<br />

3 → n Mg(NO3)2 = = 0,108 mol<br />

2<br />

Bảo toàn khối lượng: m + 0,06. 170 + 0,15. 188 = 0,108.148 + 0,072.188 + 11,664 → m = 2,784 gam.<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

----- HẾT -----<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> THIỆU <strong>HÓA</strong>- THANH <strong>HÓA</strong>- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Nhận biết<br />

Câu 1: Công thức của sắt (II) hiđroxit là<br />

A. FeO. B. Fe(OH) 3 . C. Fe(OH) 2 . D. Fe 3 O 4 .<br />

Câu 2: Nhôm bị thụ động trong hóa chất nào sau đây?<br />

A. Dung dịch H 2 SO 4 loãng nguội. B. Dung dịch HNO 3 loãng nguội.<br />

C. Dung dịch HCl đặc nguội. D. Dung dịch HNO 3 đặc nguội.<br />

Câu 3: Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích,<br />

<strong>nước</strong> sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật …. Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi<br />

khuẩn. Công thức của axit benzoic là<br />

A. CH 3 COOH B. C 6 H 5 COOH C. HCOOH D. HOOC-COOH<br />

Câu 4: Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?<br />

A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl. B. Đốt bột sắt trong khí clo.<br />

C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. Để đoạn dây thép trong không khí ẩm.<br />

Câu 5: Để <strong>đề</strong> phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp<br />

phụ là<br />

A. đồng (II) oxit. B. than hoạt tính. C. magie oxit. D. mangan đioxit.<br />

Câu 6: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO 4 bằng phương pháp thủy luyện, ta không thể dùng<br />

kim loại nào sau đây?<br />

A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Zn.<br />

Câu 7: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do<br />

A. phản ứng thủy phân của protein. B. phản ứng màu của protein.<br />

C. sự đông tụ của lipit. D. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.<br />

Câu 8: Xăng sinh học (xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha<br />

etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỉ lệ đã nghiên cứu như: xăng E85 (pha 85% etanol), E10<br />

(pha 10% etanol), E5 (pha 5% etanol),...Và bắt đầu từ ngày 1/1/<strong>2018</strong> xăng E5 chính thức thay thế xăng<br />

RON92 ( hay A92) trên thị <strong>trường</strong>. Công thức của etanol là<br />

A. C 2 H 4 O. B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 COOH. D. C 2 H 6 .<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại đi saccarit?<br />

A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10: Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau đây giải phóng khí H 2 ?<br />

A. Dung dịch HNO 3 đặc nóng dư. B. Dung dịch HNO 3 loãng dư.<br />

C. Dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. D. Dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư.<br />

Câu 11: Este CH 3 COOCH=CH 2 không tác dụng với hóa chất nào sau đây?<br />

A. H 2 O (xúc tác H 2 SO 4 loãng, đun nóng). B. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng).<br />

C. Kim loại Na. D. Dung dịch NaOH, đun nóng.<br />

II. Thông hiểu<br />

Câu 12: Muối (NH 4 )CO 3 không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch của hóa chất nào sau đây?<br />

A. Ca(OH) 2 . B. MgCl 2 . C. FeSO 4 . D. NaOH.<br />

Câu 13: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?<br />

A. Fe(OH) 3 . B. Zn(OH) 2 . C. Cr(OH) 2 . D. Mg(OH) 2 .<br />

Câu 14: Cho 8,8 gam C 2 H 5 COOCH 3 tác dụng với 120 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, khi phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m<br />

là<br />

A. 12,32. B. 11,2. C. 10,72. D. 10,4.<br />

Câu 15: Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm bột Mg và MgO vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được dung dịch Y và thoát ra 2,688 lít khí (đo ở đktc). Khối lượng của MgO có trong 6,88 gam<br />

X là<br />

A. 4 gam. B. 4,8 gam. C. 2,88 gam. D. 3,2 gam.<br />

Câu 16: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?<br />

A. NH 4 Cl<br />

C. 2AgNO 3<br />

°<br />

⎯⎯→<br />

t NH 3 + HCl. B. NH 4 HCO 3<br />

°<br />

⎯⎯→<br />

t Ag + 2NO 2 + O 2 . D. NH 4 NO 3<br />

Câu 17: Chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất phenol?<br />

°<br />

⎯⎯→<br />

°<br />

⎯⎯→<br />

t NH 3 + CO 2 + H 2 O.<br />

t NH 3 + HNO 3 .<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 18: Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống.<br />

Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,00 gam hợp kim vào<br />

dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Phần trăm theo khối lượng của<br />

Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 67,00 %. B. 67,50 %. C. 33,00 %. D. 32,50 %.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19: Cho 35,76 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác<br />

dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 62,04 gam muối khan. Công thức phân tử 2<br />

amin là<br />

A. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N. B. CH 5 N và C 2 H 7 N. C. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N. D. C 3 H 7 N và C 4 H 9 N.<br />

Câu 20: Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế khí nào sau đây?<br />

A. NO. B. N 2 . C. H 2 . D. CO 2 .<br />

Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây là nguyên tố photpho.<br />

B. Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây là nguyên tố nitơ.<br />

C. Trong phản ứng giữa N2 và O2 thì vai trò của N2 là chất oxi hóa.<br />

D. Tất cả các muối nitrat <strong>đề</strong>u kém bền ở nhiệt độ cao.<br />

Câu 22: Cho dãy các chất: metan. axetilen, stiren, toluen. Số chất trong dãy có khả năng phản ứng với<br />

KMnO 4 trong dung dịch ngay nhiệt độ thường là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 23: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí<br />

nghiệm khác, cho 32,04 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 45,18<br />

gam muối khan. Vậy X là<br />

A. alanin. B. valin. C. lysin. D. axit glutamic.<br />

Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau :<br />

(1) Dung dịch Al(NO 3 ) 3 + dung dịch NaOH dư.<br />

(2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na 2 CO 3 .<br />

(3) Dung dịch NH 4 Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ.<br />

(4) Dung dịch NaHCO 3 + dung dịch HCl.<br />

Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 25: Cho m (gam) hỗn hợp K và Ba vào một lượng <strong>nước</strong> dư thu được dung dịch X và V lit khí (đktc).<br />

Sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khối lượng của K có trong m gam hỗn hợp là<br />

A. 13,8 gam. B. 11,7 gam. C. 7,8 gam. D. 31,2 gam.<br />

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai andehit no, đơn chức mạch hở ( là đồng đẳng kế<br />

tiếp của nhau), thu được 2,88 gam H 2 O. Khi cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư dung dịch<br />

AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng của anđehit có khối lượng phân tử lớn hơn có<br />

trong m gam X là<br />

A. 1,16 gam. B. 1,76 gam. C. 2,32 gam. D. 0,88 gam.<br />

Câu 27: Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:<br />

(a) Cu(OH) 2 tan được trong dung dịch saccarozơ.<br />

(b) Glucozơ tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 đun nóng.<br />

(c) Metylmetacrylat tác dụng với <strong>nước</strong> brom.<br />

(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H 2 có xúc tác Ni, đun nóng.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.<br />

Câu 28: <strong>Các</strong> kim loại X, Y, Z <strong>đề</strong>u không tan trong <strong>nước</strong> ở điều kiện thường. X và Y <strong>đề</strong>u tan trong dung<br />

dịch HCl, nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong<br />

dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng. <strong>Các</strong> kim loại X, Y và Z tương ứng là<br />

A. Fe, Al và Ag. B. Mg, Al và Au. C. Ba, Al và Ag. D. Mg, Al và Ni.<br />

Câu 29: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc <strong>thử</strong> được ghi ở bảng sau:<br />

<strong>Các</strong> dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:<br />

A. metanal, anilin, glucozơ, phenol. B. Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. glucozơ, alanin, lysin, phenol. D. axetilen, lysin, glucozơ, anilin.<br />

Câu 30: Cho các phát biểu sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(a) Để phân biệt Ala-Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure.<br />

(b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng.<br />

(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.<br />

(d) <strong>Các</strong> amino axit <strong>thi</strong>ên nhiên hầu hết là các β-amino axit.<br />

(e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu được α –amino axit.<br />

(g) Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.<br />

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M gồm anđehit X và este Y, cần dùng vừa đủ 0,31 mol O 2 ,<br />

thu được 5,824 lít CO 2 (đktc) và 4,68 gam H 2 O. Mặt khác, cho 0,05 mol M phản ứng với lượng dư dung<br />

dịch AgNO 3 trong NH 3 , kết thúc các phản ứng thu được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X,<br />

Y lần lượt là<br />

A. CH 3 CHO và HCOOC 2 H 5 . B. HCHO và CH 3 COOCH 3 .<br />

C. CH 3 CHO và HCOOCH 3 . D. CH 3 CHO và CH 3 COOCH 3 .<br />

Câu 32: Đun nóng m gam ancol etylic với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được<br />

4,48 lít khí etilen (đo ở đktc, biết chỉ xảy ra phản ứng tạo etilen). Mặt khác nếu đun m gam ancol etylic<br />

với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam ete, (biết chỉ xảy ra pứ tạo ete)<br />

giá trị của a là<br />

A. 4,6. B. 9,2. C. 7,4. D. 6,4.<br />

Câu 33: Cho 0,1 mol chất X (có công thức phân tử C 2 H 9 O 6 N 3 ) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol<br />

KOH đun nóng, thu được một chất làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam<br />

chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 23,1. B. 23,9. C. 19,1. D. 29,5.<br />

Câu 34: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào 400 ml dung dịch KOH x M, thu được dung dịch X. Nhỏ<br />

từ từ đến hết 500 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và thoát ra 2,24 lít khí<br />

(đktc). Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là<br />

A. 1,85. B. 1,25. C. 2,25. D. 1,75.<br />

III. Vận dụng<br />

Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được dung dịch Y và còn lại chất rắn không tan Z. Muối có trong dung dịch Y là<br />

A. FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . B. FeSO 4 và CuSO 4 .<br />

C. CuSO 4 , FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 SO 4 dư, FeSO 4 và CuSO 4 .<br />

Câu 36: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực<br />

trơ, màng ngăn xốp), đến khi <strong>nước</strong> bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được<br />

dung dịch X ( biết dung dịch X làm phenolphtalein hóa hồng) và 8,96 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X<br />

hòa tan tối đa 20,4 gam Al 2 O 3 . Giá trị của m là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 123,7. B. 51,1. C. 78,8. D. 67,1.<br />

Trang 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 37: Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 , Cu trong 500 ml dung dịch chứa HCl 2,4M và<br />

HNO 3 0,2M, thu được dung dịch Y và khí NO. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc, lấy kết tủa<br />

nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam chất rắn Z. Cho dung dịch AgNO 3 dư<br />

vào dung dịch Y có khí NO thoát ra và thu được m gam kết tủa. Biết sản phẩm khử của NO 3 - là NO duy<br />

nhất, Cl - không bị oxi hóa trong các quá trình phản ứng, các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 198,12. B. 190,02. C. 172,2. D. 204,6.<br />

Câu 38: Hỗn hợp X 1 gồm Fe, FeCO 3 và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X 1 tác dụng hết<br />

với 500 ml dung dịch HNO 3 xM, thu được dung dịch X 2 và 4,48 lít hỗn hợp Y 1 (có tỉ khối so với hiđro là<br />

16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hoà HNO 3 dư<br />

có trong dung dịch X 2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X 3 . Chia X 3 làm<br />

hai phần bằng nhau<br />

- Phần 1 đem cô cạn thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan.<br />

- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa của 1 chất.<br />

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí <strong>đề</strong>u đo ở đktc, quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng<br />

hóa học. Giá trị của x gần giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. 2,26. B. 2,42. C. 2,31. D. 1,98.<br />

Câu 39: Hỗn hợp A gồm ba axit hữu cơ X, Y, Z <strong>đề</strong>u đơn chức mạch hở, trong đó X là axit không no, có<br />

một liên kết đôi C=C; Y và Z là hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp (M Y < M Z ). Cho 46,04 gam<br />

hỗn hợp A tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B, thu được<br />

chất rắn khan D. Đốt cháy hoàn toàn D bằng O 2 dư, thu được 63,48 gam K 2 CO 3 ; 44,08 gam hỗn hợp<br />

CO 2 và H 2 O. % khối lượng của X có trong hỗn hợp A có giá trị gần giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. 17,84%. B. 24,37% C. 32,17%. D. 15,64%.<br />

Câu 40: Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tetrapeptit X; pentapeptit Y và este Z có công<br />

thức C 3 H 7 O 2 N được tạo bởi α-amino axit. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch KOH vừa đủ,<br />

cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm<br />

2 muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hết hỗn hợp muối cần dùng 1,455 mol O 2 ,thu được CO 2 , H 2 O,<br />

N 2 và 34,5 gam K 2 CO 3 . Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. 14,87%. B. 56,86%. C. 24,45%. D. 37,23%.<br />

--- HẾT ---<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> THIỆU <strong>HÓA</strong>- THANH <strong>HÓA</strong>- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-D 3-B 4-D 5-B 6-B 7-D 8-B 9-D 10-C<br />

11-C 12-D 13-B 14-A 15-A 16-D 17-C 18-B 19-A 20-D<br />

21-C 22-B 23-A 24-A 25-C 26-C 27-D 28-A 29-B 30-B<br />

31-A 32-C 33-D 34-D 35-B 36-C 37-B 38-C 39-D 40-A<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> THIỆU <strong>HÓA</strong>- THANH <strong>HÓA</strong>- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Công thức của sắt (II) hiđroxit là Fe(OH) 2<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO 3 đặc nguội hoặc dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội ⇒ Chọn D<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

CH 3 COOH: Axit axetic.<br />

+ C 6 H 5 COOH: Axit benzoic.<br />

+ HCOOH: Axit fomic.<br />

+ (COOH) 2 : Axit oxalic.<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Đáp án D là ăn mòn điện hóa học vì 2 điện cực là Fe là C tiếp xúc trực tiếp với dung dịch chất điện li là<br />

không khí ẩm.<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Vì cacbon hoạt tính có tính hấp phụ mạnh.<br />

⇒ Sử dụng nó để phòng nhiễm độc khí CO và 1 số khí khác.<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Để đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO 4 ta cần 1 kim loại có tính khử mạnh hơn Cu nhưng không phản<br />

ứng mãnh liệt với <strong>nước</strong> ở điều kiện thường.<br />

⇒ Mg, Fe, Zn có thể đẩy được Cu ra khỏi muối CuSO 4 .<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên<br />

là do sự đông tụ của protein do nhiệt độ ⇒ Chọn D<br />

______________________________<br />

+ Dựa vào điều này các đầu bếp có thể nấu chín thịt nhưng vẫn giữ được độ ngọt của chúng.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Etanol có CTPT là C 2 H 6 O ứng với CTCT thu gọn là C 2 H 5 OH<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Bài học phân loại các hợp chất gluxit:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

P/s: cần chú ý chương trình <strong>thi</strong> 2017-<strong>2018</strong>, Mantozơ thuộc phần giảm tải.!<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Với H 2 SO 4 đặc nóng thì sản phẩm khử có thể là SO 2 , S hoặc H 2 S.<br />

HNO 3 có thể tạo ra các sản phẩm khử: NO 2 , NO, N 2 O, N 2 hoặc NH 4 NO 3 .<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Vì este không tác dụng với kim loại Natri ⇒ Chọn C<br />

CH 3 COOCH=CH 2 + H 2 O ⇌ CH 3 COOH + CH 3 CHO<br />

CH 3 COOCH=CH 2 + H 2<br />

Ni, t°<br />

⎯⎯⎯→<br />

CH 3 COOCH 2 CH 3<br />

CH 3 COOCH=CH 2 + NaOH → CH 3 COONa + CH 3 CHO.<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

Ta có các phản ứng:<br />

(NH 4 ) 2 CO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O.<br />

(NH 4 ) 2 CO 3 + MgCl 2 → MgCO 3 + 2NH 4 Cl.<br />

(NH 4 ) 2 CO 3 + FeSO 4 → FeCO 3 ↓ + (NH 4 ) 2 SO 4<br />

(NH 4 ) 2 CO 3 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O.<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Một số hiđroxit lưỡng tính phổ biến gặp như Al(OH 3 và Zn(OH) 2 ...⇒ Chọn B<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 14 Đáp án A<br />

Ta có n Este = 0,1 mol.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Phản ứng: C 2 H 5 COOCH 3 + KOH → C 2 H 5 COOK + CH 3 OH.<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Ta có: n CH3OH = 0,1 mol.<br />

⇒ Bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m Chất rắn = 8,8 + 0,12×56 + 0,1×32 = 12,32 gam.<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Ta có n Mg = n H2 = 0,12 mol.<br />

⇒ m MgO/hỗn hợp = 6,88 – 0,12×24 = 4 gam<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Vì NH 4 NO 3<br />

°<br />

⎯⎯→<br />

t<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

N 2 O + 2H 2 O ⇒ D sai<br />

Vì C 6 H 11 OH không chứa nhân thơm ⇒ Loại<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Ta có n Zn = 0,05 ⇒ m Zn = 0,05×65 = 3,25 gam<br />

⇒m Cu = 10 – m Zn = 10 – 3,25 = 6,75 gam<br />

⇒ %m Cu/hh = 67,5%<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Gọi công thức chung của 2 amin là: RNH 2<br />

⇒ RNH 2 NH 2 + HCl → RNH 2 NH 3 Cl.<br />

+ Bảo toàn khối lượng: m HCl = 62,04 – 35,76 = 26,28 gam ⇒ n HCl = 0,72 mol.<br />

⇒ M Amin = 35,76 = 49,66 ⇒ R = 49,66 – 16 = 33,66.<br />

0,72<br />

Vì (–C 2 H 5 ) 29 < 33,66 < 43 (–C 3 H 7 ).<br />

⇒ 2 amin là C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2<br />

⇔ CTPT của 2 amin là C 2 H 7 N và C 3 H 9 N<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Khi thu khí để ngửa bình chứa ⇒ Khí đó nặng hơn không khí.<br />

Mà CO 2 có M = 44 > 29 (Không khí).<br />

⇒ Có thể dùng bộ dụng cụ trên để điều chế khí CO 2 .<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Ta có phản ứng: N 2 + O 2<br />

3000°<br />

⎯⎯⎯→<br />

C<br />

2NO.<br />

Trong đó N có số oxh = 0. Sau phản ứng N tăng lên +2 ⇒ N 2 thể hiện tính khử.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C sai<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số chất có thể tác dụng với dung dịch KMnO 4 gồm: axetilen và stiren ⇒ Chọn B<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Có n X = n HCl = 0,1 mol → X chứa 1 nhóm NH 2<br />

Bảo toàn khối lượng → m HCl = 45,18 – 32,04 = 13,14 gam.<br />

→ n HCl = n X = 0,36 mol → M X = 32,04<br />

0,36 = 89<br />

⇔ X là alanin<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Ta có các phản ứng:<br />

Al(NO 3 ) 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 + NaNO 3 .<br />

Sau đó: Al(OH) 3 + NaOH → Na[Al(OH) 4 )]<br />

Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O.<br />

NH 4 Cl + NaOH → NaCl + NH 3 ↑ + H 2 O.<br />

NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O.<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Vì số mol kết tủa cực đại = 0,1 mol ⇒ n BaCO3 = 0,1 mol.<br />

+ Tại thời điểm n CO2 = 0,35 mol ⇒ n BaCO3 = 0,05 mol.<br />

+ Bảo toàn nguyên tố Ba ⇒ n Ba(HCO3 ) 2 = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol.<br />

+ Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có:<br />

∑n CO2 = n BaCO3 + 2n Ba(HCO3)2 + n KHCO3 .<br />

⇒ n KHCO3 = 0,35 – 0,05×1 + 0,05×2 = 0,2 mol.<br />

⇒ n K = 0,2 mol và n Ba = 0,1 mol ⇒ m = 21,5 gam<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Ta có n CO2 = n H2O = 0,26 mol ⇒ X và Y <strong>đề</strong>u no đơn chức mạch hở.<br />

Đặt: n X = a và n Y = b ⇒ a + b = 0,1 (1)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Bảo toàn oxi ta có: a + 2b + 0,31×2 = 0,26×2 + 0,26 ⇔ a + 2b = 0,16 (2)<br />

Giải hệ (1) và (2) ⇒ a = 0,04 và b = 0,06.<br />

Đặt X là C n H 2n O 2 và Y là C m H 2m O 2 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒ n CO2 = 0,04n + 0,06m ⇒ 2n + 3m = 13.<br />

Giải PT nghiệm nguyên ⇒ n = 2 và n = 3 ⇒ X là CH 3 CHO.<br />

Vì n Ag = 0,1 = 2n X ⇒ Y là HCOOC 2 H 5 .<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Ta có: C 2 H 5 ⇌ C 2 H 4 + H 2 O.<br />

n C2H5OH = n C2H4 = 0,2 mol.<br />

+ Phản ứng ete hóa: 2C 2 H 5 OH ⇌ C 2 H 5 –O–C 2 H 5 + H 2 O.<br />

0, 2×<br />

74<br />

⇒ m Ete = = 7,4 gam<br />

2<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Vì số nguyên tử oxi lớn hơn nguyên tử cacbon rất nhiều.<br />

⇒ Phân tử phải có CO 3 , NO 3 hoặc HCO 3 .<br />

⇒ CTCT thu gọn ứng với CTPT C 2 H 9 O 6 N 3 là:<br />

NO 3 NH 3 –CH 2 –NH 3 HCO 3<br />

NO 3 NH 3 –CH 2 –NH 3 HCO 3 + 3KOH → KNO 3 + CH 2 (NH 2 ) 2 ↑ + K 2 CO 3 + 3H 2 O.<br />

⇒ n KOH dư = 0,1 mol<br />

⇒ m Chất rắn = 0,1×56 + 0,1×101 + 0,1×138 = 29,5 gam<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Nhỏ từ từ axit vào dung dịch X ⇒ dung dịch Y.<br />

⇒ Y chứa KCl và KHCO 3 .<br />

Cho Y + dung dịch Ba(OH) 2 dư ⇒ có phản ứng.<br />

KHCO 3 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + KOH + H 2 O.<br />

+ Mà nKHCO 3 = n BaCO3 = 0,2 mol.<br />

+ Bảo toàn Cl ⇒ n KCl = n HCl = 0,5 mol.<br />

⇒ Bảo toàn K ⇒ n KOH = n KCl + n KHCO3 = 0,7 mol.<br />

⇒ C M KOH = 0,7<br />

0,4 = 1,75M<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

Vì H 2 SO 4 dư ⇒ Chất rắn Z đó là Cu.<br />

⇒ Trong dung dịch chỉ chứa muối Fe 2+ và Cu 2+<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

bên anot đầu tiên ra khí Cl 2 , hết sẽ ra O 2 (do H 2 O điện phân).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bên catot đầu tiên ra Cu (bám vào anot), hết Cu thì đến H 2 (của H 2 O điện phân) là khí thoát ra.<br />

Vì dung dịch X làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng ⇒ X chứa OH–<br />

⇒ Hòa tan 0,2 mol Al 2 O 3 là do 0,4 mol OH – (Cứ 1 Al cần 1 OH –<br />

⇄ Tương quan có 0,2 mol H 2 sinh ra ở catot và 0,4 mol khí ở anot chỉ là Cl 2<br />

||→ n e trao đổi = 2n Cl = 0,8 mol ||→ ở catot: n Cu = (n e trao đổi – 2n H2 ) ÷ 2 = 0,2 mol.<br />

Vậy ban đầu m gam hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO 4 và 0,8 mol NaCl<br />

||→ Yêu cầu giá trị của m = 0,2 × 160 + 0,8 × 58,5 = 78,8 gam. Chọn C<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Đặt nFe₃O₃ = x; nCu = y ⇒ mX = 232x + 64y = 37,28(g).<br />

~ Chú ý: "hòa tan hết" ⇒ toàn bộ nguyên tố Fe và Cu sẽ đi hết vào oxit :P<br />

Mặt khác, nung trong KHÔNG KHÍ ⇒ oxit là Fe₃O₃ (1,5x mol) và CuO (y mol).<br />

⇒ m oxit = 41,6(g) = 160.1,5x + 80y ||⇒ giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,22 mol<br />

► nHCl = 1,2 mol; nHNO₃ = 0,1 mol ⇒ nH+<br />

Do Y + AgNO ₃<br />

= 1,3 mol; nNO ₃ − = 0,1 mol.<br />

-> sinh ra khí NO ⇒ Y có chứa H+ , Fe²+ và không chứa NO₃ −<br />

(vì nếu có NO₃ − sẽ phản ứng sinh ra NO rồi :P)<br />

Bỏ qua phần H+ "trung hòa" oxi trong oxit: 2H+<br />

nH+ = 1,3 - 0,4 × 2 = 0,5 mol<br />

● Xét toàn bộ các quá trình cho - nhận electron:<br />

– Cho e: 3Fe+ ⁸ / ₃ → 3Fe + ³ + e || Cu → Cu²+ + 2e<br />

+ O → H₂<br />

O thì còn<br />

– Nhận e: 4H+ + NO ₃ − + 3e → NO + 2H₂ O || Ag + + e → Ag<br />

Do NO₃ − cả quá trình dư (vì AgNO ₃ dư) nên:<br />

||⇒ bảo toàn electron cả quá trình: nFe₃ O ₃ + 2nCu = ³/ ₃ nH+ + nAg<br />

⇒ nAg = 0,165 mol (nH+ đây là nH+ không tính phần "trung hòa" oxi trong oxit )<br />

BTNT(Cl) ⇒ nAgCl = nHCl = 1,2 mol ⇒ m = 0,165 × 108 + 1,2 × 143,5 = 190,02(g)<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

----- HẾT -----<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> HẬU LỘC 3- THANH <strong>HÓA</strong>- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Nhận biết<br />

Câu 1: Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc) trong môi <strong>trường</strong> axit rồi trung<br />

hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là:<br />

A. Anđehit axetic. B. Ancol etylic. C. Saccarozơ. D. Glixerol.<br />

Câu 2: Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp:<br />

A. CH 3 -COO-C(CH 3 )=CH 2 . B. CH 2 =CH-CH=CH 2 .<br />

C. CH 3 -COO-CH=CH 2 . D. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3<br />

Câu 3: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và ?<br />

A. C 17 H 35 COONa. B. C 17 H 33 COONa. C. C 15 H 31 COONa. D. C 17 H 31 COONa.<br />

Câu 4: Đồng phân của glucozơ là:<br />

A. Xenlulozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Sobitol.<br />

Câu 5: Chất nào dưới đây là etyl axetat ?<br />

A. CH 3 COOCH 2 CH 3 . B. CH 3 COOH. C. CH 3 COOCH 3 . D. CH 3 CH 2 COOCH 3 .<br />

Câu 6: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là:<br />

A. Polietilen . B. Poli(vinyl clorua). C. Amilopectin. D. Nhựa bakelit.<br />

Câu 7: Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?<br />

A. Phenol và fomanđehit. B. Buta – 1,3 – đien và stiren.<br />

C. Axit ađipic và hexametylen điamin. D. Axit terephtalic và etylen glicol.<br />

Câu 8: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?<br />

A. H 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 . B. CH 3 NHCH 3 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 CH(CH 3 )NH 2 .<br />

II. Thông hiểu<br />

Câu 9: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl 3 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , MgCl 2 . Số<br />

<strong>trường</strong> hợp xảy ra phản ứng hóa học là:<br />

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.<br />

Câu 10: Hiệu suất của quá trình điều chế anilin (C 6 H 5 NH 2 ) từ benzen (C 6 H 6 ) đạt 30%. Khối lượng anilin<br />

thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 186,0 gam. B. 111,6 gam. C. 55,8 gam. D. 93,0 gam.<br />

Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. <strong>Các</strong> amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.<br />

B. <strong>Các</strong> amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng .<br />

C. <strong>Các</strong> protein <strong>đề</strong>u dễ tan trong <strong>nước</strong>.<br />

D. <strong>Các</strong> amin không độc.<br />

Câu 12: Để phân biệt các dung dịch: CaCl 2 , HCl, Ca(OH) 2 dùng dung dịch ?<br />

A. NaNO 3 . B. NaOH. C. NaHCO 3 . D. NaCl.<br />

Câu 13: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100ml dung dịch CuSO 4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra <strong>đề</strong>u bám vào thanh sắt. Giá trị<br />

của x là:<br />

A. 0,05. B. 0,5. C. 0,625. D. 0,0625.<br />

Câu 14: Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100ml dung dich NaOH 1M đến phản ứng hoàn toàn. Cô<br />

cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:<br />

A. 8,20. B. 6,94. C. 5,74. D. 6,28.<br />

Câu 15: Có bao nhiêu phản ứng hóa học có thể xảy ra khi cho các đồng phân đơn chức của C 2 H 4 O 2 tác<br />

dụng lần lượt với từng chất: Na, NaOH, NaHCO 3 ?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 16: Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C 2 H 5 OH và CO 2 . Hấp thụ hết CO 2 sinh ra vào<br />

dung dịch <strong>nước</strong> vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là:<br />

A. 30,6. B. 27,0. C. 15,3. D. 13,5.<br />

Câu 17: Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ s ố polime hóa của phân tử<br />

polietilen này là:<br />

A. 20000. B. 2000. C. 1500. D. 15000.<br />

Câu 18: Cho dãy các dung dịch sau: C 6 H 5 NH 2 , NH 2 CH 2 COOH, HOOC[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH C 2 H 5 NH 2 ,<br />

NH 2 [CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím ?<br />

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.<br />

Câu 19: Cho các chất sau: CH 3 COOCH 3 , HCOOCH 3 , HCOOC 6 H 5 , CH 3 COOC 2 H 5 . Chất có nhiệt độ sôi<br />

thấp nhất là:<br />

A. HCOOC 6 H 5 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOCH 3 D. CH 3 COOCH 3<br />

Câu 20: Khẳng định nào sau đây đúng ?<br />

A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime.<br />

B. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được nilon-7.<br />

C. Polietilen là polime trùng ngưng.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Cao su buna có phản ứng cộng.<br />

Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa.<br />

Trang 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch.<br />

C. Trong công thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon.<br />

D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều.<br />

Câu 22: Nhận xét nào sau đây đúng ?<br />

A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.<br />

B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.<br />

C. <strong>Các</strong> polime <strong>đề</strong>u bền vững dưới tác động của axit, bazơ.<br />

D. <strong>Các</strong> polime dễ bay hơi.<br />

Câu 23: Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin( có mặt đồng thời<br />

cả 3 gốc gly, ala, val). Số công thức cấu tạo của X là:<br />

A. 6. B. 3. C. 4. D. 8.<br />

Câu 24: Cacbohidrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco ?<br />

A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.<br />

Câu 25: Trong số những hợp chất HCOOH; CH 3 COOCH 3 ; ClNH 3 CH 2 COOH; HOCH 2 C 6 H 4 OH;<br />

CH 3 COOC 6 H 5 . Số hợp chất tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:2 về số mol là:<br />

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hóa sau :<br />

(1) C 4 H 6 O 2 (M) + NaOH<br />

(2) (B) + AgNO 3 + NH 3 +H 2 O<br />

(3) (F) + NaOH<br />

Chất M là:<br />

t°<br />

⎯⎯→ (A) + (B).<br />

t°<br />

⎯⎯→ (A) + NH 3 ↑ + H 2 O.<br />

t°<br />

⎯⎯→ (F) + Ag↓ + NH 4 NO 3 .<br />

A. HCOO(CH 2 )=CH 2 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. HCOOCH=CHCH 3 . D. CH 2 =CHCOOCH 3 .<br />

Câu 27: Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 . Khi phản ứng với dung<br />

dịch NaOH, X tạo ra H 2 NCH 2 COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH 2 =CHCOONa và khí T. <strong>Các</strong><br />

chất Z và T lần lượt là:<br />

A. CH 3 OH và NH 3 . B. CH 3 OH và CH 3 NH 2 .<br />

C. CH 3 NH 2 và NH 3 . D. C 2 H 3 OH và N 2 .<br />

Câu 28: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N. Cho 9,1 gam X tác dụng với dung dịch NaOH<br />

vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,8 gam một chất rắn khan. Số công thức cấu tạo của X<br />

phù hợp với tính chất trên là:<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol saccarozo trong môi <strong>trường</strong> axit, với hiệu suất là 60%, thu được<br />

dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem dung dịch Y toàn bộ tác dụng với lượng<br />

dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 6,48g. B. 2,592g. C. 0,648g. D. 1,296g.<br />

Câu 30: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất <strong>đề</strong>u mạch hở, có cùng số nguyên<br />

tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của<br />

Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O 2 , thu được 26,88 lít khí CO 2 và 19,8 gam H 2 O. Biết thể tích các khí đo ở<br />

điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là<br />

A. 17,7 gam B. 9,0 gam C. 19,0 gam D. 11,4 gam<br />

Câu 31: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là:<br />

Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg<br />

Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có phenyl<br />

alanin (Phe) ?<br />

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.<br />

Câu 32: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit<br />

axetylsalixylic (o-CH 3 COO-C 6 H 4 -COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2<br />

gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 0,5M. Giá trị của V là<br />

A. 1,44. B. 0,72. C. 0,96. D. 0,24.<br />

Câu 33: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí <strong>thi</strong>ên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ đồ<br />

chuyển hoá và hiệu suất (H) như sau :<br />

( )<br />

H= 15% H= 95% H=<br />

90%<br />

Me tan Axetilen Vinylclorua Poli vinyl clorua<br />

⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→<br />

Thể tích khí <strong>thi</strong>ên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1 tấn PVC là :<br />

A. 5589,08 m 3 . B. 1470,81 m 3 . C. 5883,25 m 3 . D. 3883,24 m 3 .<br />

Câu 34: Cho các phát biểu sau :<br />

(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.<br />

(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.<br />

(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.<br />

(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H 2 SO 4 đặc.<br />

(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.<br />

Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.<br />

Câu 35: Chất X có công thức phân tử C 2 H 7 O 3 N. Khi cho X tác dụng v ới dung dịch HCl hoặc dung dịch<br />

NaOH đun nóng nhẹ <strong>đề</strong>u thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau<br />

phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất<br />

rắn. Giá trị của m là:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 16,6. B. 18,85. C. 17,25. D. 16,9.<br />

III. Vận dụng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO 3 ) 2 cần dùng hết 430 ml dung<br />

dịch H 2 SO 4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H 2 , đồng thời thu được<br />

dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan.<br />

Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 25,5%. B. 18,5%. C. 20,5%. D. 22,5%.<br />

Câu 37: Cho 84 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al 2 O 3 (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) tan<br />

hết vào <strong>nước</strong>, thu được dung dịch Y và 13,44 lít H 2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M và dung dịch<br />

Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 23,4. B. 10,4. C. 27,3. D. 54,6.<br />

Câu 38: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B <strong>đề</strong>u mạch hở chứa<br />

đồng thời Glyxin và Alanin trong phân tử) bằng 1 lư ợng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản<br />

phẩm cho (m+ 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ ,<br />

thu được Na 2 CO 3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO 2 , H 2 O và N 2 . Dẫn Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc<br />

dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra<br />

khỏi bình. Xem như N 2 không bị <strong>nước</strong> hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm<br />

khối lượng của B trong hỗn hợp X là:<br />

A. 35,37%. B. 58,92%. C. 46,94%. D. 50,92%.<br />

Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với<br />

20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit<br />

H 2 SO 4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X<br />

như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.<br />

B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.<br />

C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.<br />

D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.<br />

Câu 40: Sục 13,44 lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH) 2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản<br />

ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl 2 1,2M và<br />

KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 66,98. B. 39,4. C. 47,28. D. 59,1.<br />

--- HẾT ---<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> HẬU LỘC 3- THANH <strong>HÓA</strong>- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-D 3-A 4-B 5-A 6-D 7-B 8-B 9-B 10-C<br />

11-A 12-C 13-B 14-B 15-C 16-D 17-B 18-D 19-C 20-D<br />

21-C 22-B 23-A 24-D 25-C 26-B 27-A 28-B 29-B 30-D<br />

31-D 32-A 33-C 34-A 35-A 36-C 37-A 38-C 39-C 40-D<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BỘ ĐỀ <strong>2018</strong><br />

MÔN <strong>HÓA</strong> HỌC<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> HẬU LỘC 3- THANH <strong>HÓA</strong>- LẦN 1<br />

Thời gian làm bài: 50 phút;<br />

(40 câu trắc nghiệm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI <strong>GIẢI</strong> CHI TIẾT<br />

Vì trong 4 đáp án chỉ có saccarozo có khả năng tham gia phản ứng thủy phân<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Thủy tinh hữu cơ(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.<br />

Metyl meacrylat có công thức hóa học là CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Ta có phản ứng:<br />

(C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH → 3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 .<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

+ Bài học phân loại các hợp chất gluxit:<br />

⇒ Đồng phân của glucozơ là fructozo<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:<br />

Tên R' + Tên RCOO + at<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇒ Etyl axetat có CTCT thu gọn là: CH 3 COOC 2 H 5<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Polime có cấu trúc mạng lưới không gian gồm cao ssu lưu hóa và nhựa bakelit<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Vì phản ứng giữa buta – 1,3 – đien và stiren là phản ứng đôgnf trùng hợp.<br />

⇒ Không phải phản ứng trùng ngưng<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Số dung dịch tác dụng được với Fe gồm:<br />

FeCl 3 , Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Bảo toàn nguyên tố ta có: 1 C 6 H 6 → 1 C 6 H 5 NH 2 .<br />

+ Ta có: n Benzen = 2 mol ⇒ n Anilin = 2 × 0,3 = 0,6 mol.<br />

⇒ m Anilin = 93 = 55,8 gam<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

B sai vì phân tử khối càng lớn amin sẽ chuyển dần từ khí → lỏng → rắn.<br />

C sai vì móng tay, tóc cũng là protein.<br />

D sai bì tất cả các amin <strong>đề</strong>u độc.<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Dùng quỳ tím vì:<br />

Dung dịch CaCl 2 không làm quỳ tím đổi màu.<br />

Dung dịch HCl làm quỳ tím đổi màu đỏ.<br />

Dung dịch Ca(OH) 2 làm quỳ tím đổi sang màu xanh.<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Ta có phản ứng: Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu↓<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đặt n Fe pứ = a mol ⇒ n Cu tạo thành = a mol.<br />

⇒ m Cu tạo thành – m Cu tạo thành = 64a – 56a = 0,4 gam.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇔ a = 0,05 mol ⇒ C M CuSO4 = 0,05<br />

0,1 = 0,5M<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Phản ứng: CH 3 COOCH 3 + NaOH → CH 3 COONa + CH 3 OH.<br />

có n metyl axetat = 5,18 ÷ 74 = 0,07 mol < 0,1 mol NaOH ⇒ NaOH còn dư 0,03 mol.<br />

⇒ m gam rắn thu được gồm 0,07 mol CH 3 COONa và 0,03 mol NaOH dư<br />

⇒ m = 0,07 × 82 + 0,03 × 40 = 6,94 gam.<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Đồng phân đơn chức ứng với CTPT C 2 H 4 O 2 gồm:<br />

CH 3 COOH và HCOOCH 3 .<br />

+ CH 3 COOH có thể tác dụng với cả 3 chất.<br />

+ HCOOCH 3 chỉ có thể tác dụng với NaOH.<br />

⇒ Tổng cộng có 4 phản ứng xảy ra<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Ta có phản ứng lên men rượu như sau:<br />

C 6 H 12 O 6<br />

LMR<br />

⎯⎯⎯→ 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 .<br />

n CO<br />

2<br />

Ta có n Glucozo = 0,075<br />

2 = mol<br />

⇒ m Glucozo = 13,5 gam<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Polietilen có dạng –(–CH 2 –CH 2 )– n .<br />

⇒ Hệ số polime hóa = n = 56000 = 2000.<br />

28<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

+ C 6 H 5 NH 2 , NH 2 CH 2 COOH không làm quỳ tím đổi màu.<br />

+ HOOC[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH làm quỳ tím đổi màu hồng.<br />

+ C 2 H 5 NH 2 và NH 2 [CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH làm quỳ tím đổi sang màu xanh.<br />

⇒ Có 3 dung dịch làm đổi màu quỳ tím<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Cùng là este ⇒ Chất có phân tử khối bé nhất sẽ có t o s thấp nhất<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Đáp án A là phản ứng thủy phân để giảm mạch.<br />

Đáp án B là phản ứng tạo ra tơ capron.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án C là polime trùng hợp.<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Đáp án A là phản ứng este hóa.<br />

Đáp án B là phản ứng 1 chiều.<br />

Đáp án D là phản ứng thuận nghịch.<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

<strong>Các</strong> polime được tạo từ nhiều monome. tùy vào chiều dài của mạch mà nhiệt độ nóng chảy của chúng sẽ<br />

khác nhau. Vì vậy nhiệt độ nóng chảy của polime thường ở trong 1 khoảng khá rộng<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Số tripeptit chứa cả 3 loại α–amino axit là = 3×2×1 = 6. Bao gồm.<br />

G–A–V || G–V–A || A–G–V || A–V–G || V–A–G || V–G–A<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Từ xenlulozo có thể tạo ra tơ visco và tơ axetat.<br />

Chúng <strong>đề</strong>u thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Số chất phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 bao gồm:<br />

ClNH 3 CH 2 COOH và CH 3 COOC 6 H 5<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Ta có các phản ứng:<br />

CH 3 COOCH=CH 2 + NaOH → CH 3 COONa (A) + CH 3 CHO (B).<br />

CH 3 CHO (B) + AgNO 3 + NH 3 → CH 3 COONH 4 (F) + Ag + NH 4 NO 3 .<br />

CH 3 COONH 4 (F) + NaOH → CH 3 COONa (A) NH 3 ↑ + H 2 O. (F)<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Vì X và Y có chung CTPT là C 3 H 7 O 2 N.<br />

Bảo toàn nguyên tố ta có:<br />

X + NaOH → H 2 NCH 2 COONa ⇒ X có CTCT thu gọn là: H 2 NCH 2 COOCH 3 .<br />

⇒ Z là CH 3 OH.<br />

Y + NaOH → CH 2 =CHCOONa ⇒ Y có CTCT thu gọn là CH 2 =CHCOONH 4 .<br />

⇒ T là NH 3<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nX = 0,1 mol. Do X tác dụng được với NaOH mà có 2 [O] ⇒ X chứa COO<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇒ n muối = nX = 0,1 mol ⇒ M muối = 6,8 ÷ 0,1 = 68 (HCOONa)<br />

Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒ các CTCT thỏa mãn là: HCOONH₃CH₃CH₃ và HCOONH₃(CH₃)₃<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Thủy phân saccarozo thu được glucozo và fructozo.<br />

Ta có ∑n (Glucozo + Fructozo tạo thành) = 0,01 × 2 × 0,6 = 0,012 mol<br />

⇒ m Ag = 0,012 × 2 × 108 = 2,592 gam<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

0,4 mol hhX + 1,35 mol O 2 → 1,2 mol CO 2 + 1,1 mol H 2 O<br />

Ta có sô C = 1,2 : 0,4 = 3 → Axit là C 3 H a O 2 x mol và ancol là C 3 H 8 O b y mol.<br />

Theo BTNT: 2x + by = 1,2 x 2 + 1,1 x 1 - 1,35 x 2 = 0,8 = 2 x 0,4 → b = 2.<br />

số H trung bình = 1,1 x 2 : 0,4 = 5,5 → a = 4.<br />

⎧x + y = 0, 4 ⎧x = 0,25<br />

Ta có hpt: ⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩2x + 4y = 1,1 ⎩y = 0,15<br />

m C3H8O2 = 0,15 x 76 = 11,4 gam<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Số tripeptit chứa phenyl alanin gồm:<br />

Pro-Gly-Phe || Gly-Phe-Ser || Phe-Ser-Pro || Ser-Pro-Phe || Pro-Phe-Arg<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Ta có: n aspirin = 43, 2 0,24<br />

180 = mol.<br />

o − CH COOC H COOH + 3KOH → CH COOK + KOC H COOK + H O<br />

KOH<br />

3 6 4 3 6 4 2<br />

n = 3n = 3× 0, 24 = 0,72 mol ⇒ V = 1,44 lít.<br />

aspirin<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

+ Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có: 2CH 4 → CH 2 =CHCl.<br />

+ Ta có m PVC = 1000 kg ⇒ n PVC = 16 kmol.<br />

Ta có hiệu suất tổng = 0,15 × 0,95 × 0,9 = 0,12825.<br />

⇒ n CH4 cần dùng = 16 × 2 ÷ 0,12825 ≈ 249,51 kmol.<br />

⇒ V Khí <strong>thi</strong>ên nhiên cần dùng = (249,51 ÷ 0,95) × 22,4 ≈ 5883m 3 .<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

X tác dụng với HCl và NaOH <strong>đề</strong>u sinh khí → X có cấu tạo CH 3 NH 3 HCO 3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH 3 NH 3 HCO 3 +2 KOH → CH 3 NH 2 + K 2 CO 3 + 2H 2 O<br />

Thấy 2n X < n KOH → KOH còn dư : 0,05 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m chất rắn = m K2CO3 + m KOH dư = 0,1.138 + 0,05. 56 = 16,6 gam.<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

- Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H 2 SO 4 thì:<br />

m + 98n − 30n − 2n − m<br />

BTKL<br />

X H2SO4 NO H2<br />

Z<br />

⎯⎯⎯→ nH2O<br />

= =<br />

18<br />

Trang 12<br />

0,26 mol<br />

2n − 2n − 2n<br />

n + n<br />

n 0,02 mol n 0,04 mol<br />

4 2<br />

+<br />

BT:H<br />

H2SO4 H2O H NO<br />

2 NH4<br />

⎯⎯⎯→ + = = ⇒<br />

NH<br />

Cu<br />

4<br />

( NO3<br />

)<br />

= =<br />

2<br />

2n<br />

H2SO −10n + − 4n<br />

4 NO<br />

− 2n<br />

NH<br />

H<br />

4<br />

2<br />

- Ta có nO( trong X)<br />

= nFeO<br />

= = 0,08mol<br />

2<br />

- Xét hỗn hợp X ta có:<br />

⎧ 3n<br />

Al<br />

2n<br />

Zn<br />

3n<br />

NO<br />

2nH 8n +<br />

⎪<br />

+ = + + = 0,6<br />

2 NH4<br />

⎧n Al<br />

= 0,16 mol<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

27n<br />

Al<br />

+ 65n<br />

Zn<br />

= mX − 72nF eO − 188nCu( NO3 )<br />

= 8,22 n<br />

Zn<br />

= 0,06 mol<br />

⎪⎩<br />

⎩<br />

2<br />

27.0,16<br />

⇒ %mAl<br />

= × 100 = 20,09<br />

21,5<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

m O = 84 × 0,2 = 16,8 gam ||⇒ n O = 1,05 mol ⇒ n Al2O3 = 0,35 mol.<br />

n OH = 2n H2 = 1,2 mol || Al 2 O 3 + 2OH – → 2AlO 2 – + H 2 O ||⇒ OH– dư.<br />

n AlO2 – = 0,35 × 2 = 0,7 mol; n OH<br />

–<br />

dư = 1,2 – 0,35 × 2 = 0,5 mol.<br />

n H + = 3,2 × 0,75 = 2,4 mol || H + + OH – → H 2 O ||⇒ n H<br />

+<br />

dư = 2,4 – 0,5 = 1,9 mol.<br />

H + + AlO 2 – + H 2 O → Al(OH) 3 ↓; Al(OH) 3 + 3H + → Al 3+ + 3H 2 O.<br />

⇒ n Al(OH)3 = (4 × 0,7 – 1,9) ÷ 3 = 0,3 mol ⇒ m = 0,3 × 78 = 23,4 gam.<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Gọi số mol của A (C n H 2n-2 N 4 O 5 với 8 ≤ n ≤ 12) và B (C m H 2m-3 N 5 O 6 với 10 ≤ m ≤15 )lần lượt là x, y<br />

Bảo toàn khối lượng trong phản ứng thủy phân → m + 40. ( 4x + 5y) = m + 15,8 + 18 ( x+ y)<br />

Bảo toàn nguyên tố N → 4x + 5y = 2. ( 4,928 : 22, 4) = 0,44<br />

Giải hệ → x = 0,06 và y = 0,04<br />

Hỗn hợp peptit được cấu tạo bởi các aminoaxit no chứa 1 nhóm NH 2 , 1 nhóm COOH → muối hình thành<br />

trong quá trình thủy phân có công thức C a H 2a NO 2 Na : 0,44 mol . Gọi số mol CO 2 và H 2 O lần lượt là a, b<br />

Khi đó có hệ<br />

⎧44x + 18y = 56,04 ⎧x = 0,84<br />

⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩x − y = − 0,5.0,44 ⎩y = 1,06<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảo toàn nguyên tố C → ∑ n C = n Na2CO3 + n CO2 = 0,22 + 0,84 = 1,06 mol<br />

Ta có 0,06n + 0,04m = 1,06 → 3n+ 2m = 53<br />

Với điều kiện 10 ≤ m ≤15 thấy chỉ có 2 cặp thỏa mãn nghiệm nguyên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi m= 10 (Gly-Gly-Gly-Gly-Gly) → n = 11 ( Ala-Ala-Ala-Gly)<br />

→ % m Y =<br />

0,04.303<br />

×100% = 41,22%<br />

0,06.288 + 0,04.303<br />

Khi m = 13 ( Gly-Gly-Ala-Ala-Ala)→ n = 9 ( Gly-GLy-GLy-Ala)<br />

→ %mY =<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

- Khi đốt cháy X có n<br />

0,04.345<br />

×100% = 46,94%<br />

0,06.260 + 0,04.345<br />

= n<br />

CO2 H2O<br />

→ 44n + 18n = m → 44a<br />

+ 18a<br />

= 7,75 ⇒ a = 0,125mol<br />

CO2 H2O binh tan g<br />

- Xét quá trình X tác dụng với NaOH:<br />

+ Nhận thấy rằng, n<br />

NaOH<br />

< nanken<br />

, trong đó X chứa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol thì:<br />

→ n = n = 0,015mol ⇒ n = n − n = 0,025mol<br />

( ) axit( B)<br />

este A<br />

anken X este<br />

- Gọi C<br />

A<br />

và C<br />

B<br />

lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với CA ≥ 3, CB<br />

≥ 1)<br />

⎯⎯→ n .C + n .C = n → 0,015C + 0,025C = 0,125 ⇒ C = 5 và CB<br />

= 2 (thỏa)<br />

A A B B CO2<br />

A B A<br />

Vậy (A) là C5H10O2 và (B) là C2H4O2<br />

A. Sai, Độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là : ∆ m = 102n − 60n = 0,03( g)<br />

B. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162.<br />

102n<br />

A<br />

C. Đúng, %mA<br />

= × 100% = 50,5 ⇒ %mB<br />

= 49,5<br />

102n + 60n<br />

A<br />

B<br />

D. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH 3 COO-C 3 H 7 (2 đồng phân) ; HCOO-C 4 H 9 (4 đồng phân)<br />

; C 2 H 5 COOC 2 H 5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH 3 COOH.<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

∑n OH – = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; n CO2 = 0,6 mol.<br />

⇒ n OH – /n CO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 ⇒ sinh ra HCO 3 – và CO 3<br />

2–<br />

n HCO3<br />

–<br />

/Y = 2n CO2 - n OH – = 0,4 mol; n CO3 2– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol<br />

⇒ n Ba<br />

2+<br />

/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol<br />

n OH – = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < n HCO3<br />

–<br />

/Y ⇒ n CO3 2– = 0,3 mol<br />

n Ba 2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < n CO3 2– ⇒ n BaCO3 = 0,3 mol<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇒ m = 0,3 × 197 = 59,1(g)<br />

A<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

----- HẾT -----<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - <strong>LÍ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!