20.07.2018 Views

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B

https://app.box.com/s/8s818k73tb27n8kn8ge44p97i1dfaq0x

https://app.box.com/s/8s818k73tb27n8kn8ge44p97i1dfaq0x

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

II.CƠ SỞ LÝ THUYẾT.<br />

- Chủ đề dạy học là : thay việc dạy học được thực hiện theo từng bài,/ tiết trong SGK như hiện nay , các tổ nhóm chuyên<br />

môn căn cứ chương trình và sách giáo khoa hiện hành lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp với<br />

việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường .<br />

- Dạy học theo chủ đề kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và hiện đại , là xây dựng nội dung dạy học thành 1 kết<br />

cấu chặt chẽ chứ không hình thành những bài học rời rạc. Ở đó giáo viên dạy học không chỉ có truyền thụ kiến thức mà chủ<br />

yếu là hướng dẫn học sinh tự tìm tòi kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học và vận dụng kiến thức vào giải quyết<br />

vấn đề thực tiễn.<br />

- Dạy học theo chủ đề là tổ chức lại một số bài học thành 1 chủ đề , bước đầu định hình bằng một số hệ thống câu hỏi định<br />

hướng dựa trên mục tiêu và nôi dung kiến thức của chủ đề học tập .Từ hệ thống câu hỏi định hướng , giáo viên tổ chức ,<br />

phân công hoạt động học tập cho học sinh để giải quyết nhiệm vụ của hệ thống câu hỏi.<br />

III.CƠ SỞ THỰC TIỄN<br />

- Quan điểm dạy học tích hợp là một định hướng trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, là một bước chuyển từ<br />

cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận năng lực nhằm đào tạo con người có tri thức mới, năng động, sáng tạo khi giải<br />

quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống<br />

- Tư tưởng “tích hợp” trong giáo dục được thể hiện ở việc xây dựng chương trình dạy học và được hiểu là sự kết hợp một<br />

cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức trong một môn học hoặc giữa các môn học thành một nội dung thống nhất. Trên thế<br />

giới, tư tưởng tích hợp giáo dục xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX và đã được áp dụng rộng rãi.Ở mức độ cao có thể<br />

tích hợp các môn vật lí, hóa học, sinh học thành môn khoa học tự nhiên, hoặc tích hợp các môn lịch sử, văn học, địa lí thành<br />

môn khoa học xã hội nhân văn. Những môn tích hợp này là môn mới chứ không phải chỉ là việc ghép các môn riêng rẽ với<br />

nhau, không có sự tách rời, độc lập giữa các lĩnh vực trong một môn tích hợp.<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 4 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!