27.07.2018 Views

[ Cooperation Project ] Giáo án hóa học cơ bản 11 dạy học theo chủ đề (P3+4)

https://app.box.com/s/pweows57k4znczjoj8yu8avb419j3e2i

https://app.box.com/s/pweows57k4znczjoj8yu8avb419j3e2i

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

A. GIỚI THIỆU CHUNG<br />

I. Tên <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: Cacbon - Silic.<br />

Chủ <strong>đề</strong> 3: CACBON- SILIC<br />

Số tiết: 5 tiết<br />

II. Mô tả <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: Chủ <strong>đề</strong> thuộc chương 3, gồm các bài:<br />

- Bài 15: Cacbon.<br />

- Bài 16: Hợp chất của cacbon.<br />

- Bài 17: Silic và hợp chất của silic.<br />

- Bài 18: Công nghiệp silicat.<br />

- Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng.<br />

III. Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>:<br />

- Cacbon:<br />

• Vị trí và cấu hình e nguyên tử cacbon.<br />

• Tính chất vật lí và tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

• Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế.<br />

- Hợp chất của cacbon:<br />

• Tính chất vật lí, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và phương pháp điều chế cacbonmonooxit.<br />

• Tính chất vật lí, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và phương pháp điều chế cacbon đioxit.<br />

• Axit cacbonic và các tính chất của muối cacbonat.<br />

- Silic và hợp chất của silic:<br />

• Tính chất vật lí, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế silic.<br />

• Giới thiệu về tính chất các hợp chất của silic: silic đioxit, axit silixic và muối silicat.<br />

- Công nghiệp silicat:<br />

• Thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, tính chất và các loại thủy tinh.<br />

• Phân loại đồ gốm và giới thiệu sơ lượt về gạch, ngói, sành và sứ.<br />

• Thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, phương pháp sản xuất và quá trình đông cứng của xi măng.<br />

B.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ:<br />

I. Mục tiêu:<br />

1.Kiến thức: Biết được<br />

- Vị trí cacbon trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn, cấu hình e nguyên tử, các dạng thù hình của cacbon,<br />

tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> và ứng dụng của cacbon. Tính chất vật lí của CO và<br />

CO 2.<br />

- Vị trí silic trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn, cấu hình e nguyên tử, tính chất vật lí và ứng dụng của<br />

silic.Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của silic là phi kim hoạt động yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng được với<br />

nhiều nhất.<br />

- Các tính chất vật lí và tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của SiO 2.<br />

1


- Các tính chất vật lí và tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của H2SiO3.<br />

- Công nghiệp silicat: thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, tính chất, quy trình sản xuất và biện pháp kĩ thuật<br />

trong sản xuất gốm, thủy tinh và xi măng.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Viết được PTHH minh họa cho tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của C, CO, CO 2 và muối cacbonat.<br />

- Viết được PTHH minh họa cho tính chất của silic và các hợp chất của nó.<br />

- Cách bảo quản, sử dụng hợp lí, an toàn và hiệu quả vật liệu thủy tinh, đồ gốm và xi măng.<br />

3. Thái độ: Học sinh có thái độ tin tưởng vào khoa <strong>học</strong>, chân lí khoa <strong>học</strong>.<br />

- Có tinh thần làm việc nghiêm túc, s<strong>án</strong>g tạo.<br />

- Rèn luyện đức tính cần cù, tỉ mỉ và chính xác trong nghiên cứu khoa <strong>học</strong>.<br />

4.Năng lực cần phát triển:<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: <strong>học</strong> sinh biết được vị trí, cấu hình e của cacbon và<br />

silic trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn.<br />

- Năng lực làm thí nghiệm: Quan sát mô hình cấu trúc tinh thể, rút ra nhận xét về cấu trúc của<br />

kim cương, than chì và fuleren.<br />

- Năng lực tính to<strong>án</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: Xác định được số oxi <strong>hóa</strong> của cacbon và silic trong các hợp<br />

chất cụ thể. Tính được thành phần % của muối cacbonat trong hỗn hợp, % thể tích CO và<br />

CO 2 trong hỗn hợp khí.% khối lượng SiO 2 trong hỗn hợp.<br />

- Năng lực giải quyết vấn <strong>đề</strong> thông qua môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ Dựa vào cấu trúc tinh thể cacbon phân loại được kim cương, than chì và fuleren.<br />

+ Dựa trên <strong>cơ</strong> sở thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và tính chất của thủy tinh, đồ gốm và xi măng giới thiệu<br />

được quy trình và các ứng dụng thực tiễn của chúng.<br />

II. Chuẩn bị của giáo viên và <strong>học</strong> sinh:<br />

GV chuẩn bị:<br />

- Mô hình của cấu trúc của tinh thể kim cương, tinh thể than chì và phân tử fuleren. Một số<br />

kho<strong>án</strong>g vật của cacbon.<br />

- Bảng HTTH.<br />

- Hình chụp tinh thể thạch anh, silicagen và đồ sứ Hải Dương.<br />

- Sơ đồ lò quay sản xuất clanhke.<br />

- Chuẩn bị các dạng bài tập phù hợp với từng nội dung trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> để <strong>học</strong> sinh làm.<br />

HS chuẩn bị:<br />

- Bảng HTTH.<br />

- Đọc trước nội dung bài <strong>học</strong>.<br />

- Làm tất cả các bài tập sau mỗi nội dung đã <strong>học</strong>.<br />

- Nắm vững tất cả các kiến thức trọng tâm của từng nội dung.<br />

III. Phương pháp<br />

- Phương pháp đàm thoại, dẫn dắt và giải quyết vấn <strong>đề</strong>.<br />

- Suy luận tìm tòi, khám phá những hợp chất có thể ứng dụng nhiều trong thực tiễn.<br />

2


IV. Tiến trình bài <strong>học</strong>:<br />

1. Nội dung 1: Cacbon.<br />

Ổn định lớp<br />

Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra<br />

1.1. Hoạt động 1: Vị trí và cấu hình electron nguyên tử.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết vị trí của cacbon trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn.<br />

- Viết được cấu hình electron. Từ đó suy ra được các số oxi <strong>hóa</strong> của cacbon.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV: Yêu cầu HS cho biết:<br />

- Vị trí của cacbon trong <strong>bản</strong>g tuần<br />

hoàn?<br />

- Cấu hình electron và số electron<br />

ngoài cùng của nguyên tử cacbon?<br />

GV giải thích: Lớp ngoài cùng có 4<br />

electron nên trong các hợp chất<br />

nguyên tử cacbon có thể tạo được tối<br />

đa 4 liên kết cộng hoá trị với các<br />

nguyên tử khác.<br />

GV: Yêu cầu HS lên <strong>bản</strong>g xác định<br />

số oxi <strong>hóa</strong> của cacbon trong các chất<br />

sau: CH 4, C, CO, CO 2? . Từ đó HS<br />

cho biết cacbon có thể thể hiện các<br />

số oxi <strong>hóa</strong> nào?<br />

Nội dung<br />

I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử<br />

Cacbon ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 cùa <strong>bản</strong>g tuần<br />

hoàn.<br />

Cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 2 .<br />

- Các số oxi <strong>hóa</strong> của cacbon là -4, 0 , +2 và +4<br />

1.2. Hoạt động 2: Tính chất vật lí.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được tính chất vật lí <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> ứng với các dạng thù hình của cacbon.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV giới thiệu: Nguyên tử cacbon có<br />

1 số dạng thù hình là kim cương,<br />

than chì, fuleren, … Chúng khác<br />

nhau về tính chất vật lí.<br />

GV: Sử dụng tranh cấu trúc của tinh<br />

thể kim cương, than chì, fuleren. HS<br />

quan sát và rút ra nhận xét về cấu<br />

trúc và tính chất vật lí của chúng.<br />

Nội dung<br />

II. Tính chất vật lí<br />

- Cacbon có 3 dạng thù hình chính là kim cương, than<br />

chì và fuleren.<br />

1. Kim cương:<br />

- Cấu trúc tinh thể: Mỗi nguyên tử cacbon liên kết với<br />

4 nguyên tử cacbon lân cận nằm trên các đỉnh của<br />

hình tứ diện <strong>đề</strong>n bằng bốn liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị bền.<br />

Mỗi nguyên tử cacbon nằm ở đỉnh lại liên kết với bốn<br />

nguyên tử cacbon khác. Do cấu hình này mà kim<br />

cương, rất cứng, là chất cứng nhất trong tất cả các<br />

chất<br />

3


– Tính chất vật lí: Chất tinh thể trong suốt, không<br />

màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.<br />

2. Than chì:<br />

- Cấu trúc tinh thể: Tinh thể than chì có cấu trúc lớp.<br />

Trong một lớp, mỗi nguyên tử cacbon liên kết cộng<br />

<strong>hóa</strong> trị với ba nguyên tử cacbon lân cận nằm ở đỉnh<br />

của một tam giác <strong>đề</strong>u. Các lớp lân cận liên kết nhau<br />

bằng tương tác yếu, nên các lớp dễ tách khỏi nhau.<br />

Do cấu trúc này mà than chì mềm, khi vạch trên giấy<br />

nó để lại vạch đen gồm nhiều lớp tinh thể.<br />

- Tính chất vật lí: Than chì là chất tinh thể màu xám<br />

đen.<br />

GV giới thiệu về các loại cacbon vô<br />

định hình và tính chất của chúng.<br />

3. Fuleren:<br />

- Cấu tạo: Fuleren gồm các phân tử C 60, C 70, … Phân<br />

tử C 60 có cấu trúc hình cầu rỗng, gồm 32 mặt, với 69<br />

đỉnh và 60 nguyên tử cacbon.<br />

- Các loại than điều chế nhân tạo như than gỗ, than<br />

xương, than muội,… được gọi chung là cacbon vô<br />

định hình.<br />

- Tính chất: Than gỗ, than xương có cấu tạo xốp, nên<br />

chúng có khả năng hấp thụ mạnh các chất khí và chất<br />

tan trong dung dịch.<br />

1.3.Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV giới thiệu: Trong các dạng tồn<br />

tại của cacbon, cacbon vô định hình<br />

hoạt động hơn cả về mặt <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Tuy nhiên, ở nhiệt độ thường cacbon<br />

khá trơ, còn khi đun nóng nó phản<br />

ứng được nhiều chất.<br />

GV: Yêu cầu HS dựa vào số oxi <strong>hóa</strong>,<br />

hãy dự đo<strong>án</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

cacbon?<br />

GV: Cho biết phản ứng cháy của<br />

cacbon? Yêu cầu HS xác định số oxi<br />

<strong>hóa</strong> và cho biết vai trò của cacbon?<br />

GVrút ra nhận xét: Sản phẩm khi đốt<br />

cacbon trong không khí, ngoài khí<br />

CO2 còn có 1 ít khí CO.<br />

III. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

Nội dung<br />

Cacbon thể hiện tính khử hoặc tính oxi <strong>hóa</strong>. Tuy<br />

nhiên, tính khử vẫn là tính <strong>chủ</strong> yếu của cacbon.<br />

1.Tính khử:<br />

a.Tác dụng với oxi:<br />

Cacbon cháy được trong không khí, phản ứng tỏa<br />

nhiệt nhiều:<br />

0<br />

C + O 2<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

+ 4<br />

CO 2<br />

Ở nhiệt độ cao, cacbon lại khử được CO2 <strong>theo</strong> phản<br />

ứng:<br />

+ 4<br />

CO 2<br />

+ 0 C<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

2CO<br />

+<br />

GV: Viết phản ứng minh họa cho<br />

b.Tác dụng với hợp chất<br />

4


khả năng tác dụng với hợp chất của<br />

cacbon. Yêu cầu HS xác định số oxi<br />

<strong>hóa</strong> của phương trình phản ứng.<br />

GV: Ở nhiệt độ cao và có chất xúc<br />

tác, C tác dụng với khí H2 tạo thành<br />

khí CH4.<br />

GV: Yêu cầu HS cho biết phương<br />

trình phản ứng của C và H 2?<br />

GV: Ở nhiệt độ cao và có chất xúc<br />

tác, C tác dụng với kim loại tạo<br />

thành cacbua kim loại.<br />

GV: Yêu cầu HS cho biết phương<br />

trình phản ứng của Al và C?<br />

1.4. Hoạt động 4: Ứng dụng.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

Ở nhiệt độ cao, cacbon có thể khử được nhiều oxit,<br />

phản ứng với nhiều chất oxi <strong>hóa</strong> khác như HNO 3,<br />

H 2SO 4 đặc, KClO 3….<br />

Ví dụ:<br />

0<br />

0<br />

t<br />

C +4HNO3(đặc) ⎯⎯→ CO + 4 2<br />

+4NO2+2H2O<br />

2. Tính oxi <strong>hóa</strong>:<br />

a. Tác dụng với hiđro:<br />

0<br />

C + 2H 2<br />

0<br />

t ,xt<br />

⎯⎯⎯→<br />

b. Tác dụng với kim loại:<br />

Ở nhiệt độ cao, C tác dụng được với một số kim loại<br />

tạo thành cacbua kim loại.<br />

Ví dụ:<br />

4Al + 3 0 C<br />

- Biết được các ứng dụng <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của cacbon trong thực tế.<br />

CH −<br />

4<br />

4<br />

0<br />

4<br />

t<br />

⎯⎯→ Al 4 C − 3<br />

Nhôm cacbua<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV: Yêi cầu HS dựa vào SGK và<br />

kiến thức tìm hiểu thêm trong thực tế<br />

nêu các ứng dụng của cacbon.<br />

Nội dung<br />

IV. Ứng dụng<br />

– Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo<br />

mũi khoan, dao cắt thủy tinh, làm bột mài.<br />

– Than chì được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu<br />

chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn,<br />

làm bút chì đen.<br />

– Than cốc được dùng làm chất khử trong luyện kim,<br />

để luyện kim loại từ quặng.<br />

– Than gỗ được dùng để chế tạo thuốc nổ đen, thuốc<br />

pháo,…<br />

– Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc<br />

và trong công nghiệp <strong>hóa</strong> chất<br />

– Than muội được dùng làm chất độn cao su, để sản<br />

xuất mực in, xi đ<strong>án</strong>h giầy, …<br />

1.5. Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được các dạng tồn tại chính của cacbon trong tự nhiên.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

Nội dung<br />

5


GV sử dụng tranh một số kho<strong>án</strong>g vật<br />

của cacbon để HS quan sát.<br />

GV: Giới thiệu các loại than có<br />

trong mỏ: than antraxit, than mỡ,<br />

than nâu, than bùn, chúng khác nhau<br />

về tuổi địa chất và thành phần<br />

cacbon.<br />

GV: Giới thiệu các mỏ than antraxit:<br />

lớn ở Quảng Ninh, một số mỏ than<br />

nhỏ hơn ở Thanh Hóa, Nghệ An,<br />

Quảng Nam,…<br />

1.6. Hoạt động 6: Điều chế.<br />

V.Trạng thái tự nhiên:<br />

– Trong tự nhiên, kim cương và than chì là cacbon tự<br />

do gần như tinh khiết.<br />

– Ngoài ra cacbon còn có trong các kho<strong>án</strong>g vật như<br />

canxit (đá vôi, đá phấn, đá hoa <strong>đề</strong>u chứa CaCO3),<br />

magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3),… và là<br />

thành phần chính của các loại than mỏ, dầu mỏ, khí<br />

thiên nhiên.<br />

– Hợp chất của cacbon là thành phần <strong>cơ</strong> sở của các tế<br />

bào động vật và thực vật, nên cacbon có vai trò rất lớn<br />

đối với đời sống.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được các phương pháp điều chế kim cương nhân tạo, than chì nhân tạo, than cốc, than<br />

mỏ…<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK nêu<br />

các phương pháp điều chế kim<br />

cương nhân tạo, than chì nhân tạo,<br />

than cốc…<br />

VI.Điều chế:<br />

Nội dung<br />

- Kim cương nhân tạo được điều chế từ than chì, bằng<br />

cách nung nóng than chì ở khoảng 2000 o C, dưới áp<br />

suất 50 đến 100 nghìn atmotphe với chất xút tác là<br />

sắt, crom hay niken.<br />

- Than chì nhân tạo được điều chế bằng cách nung<br />

than cốc 2500 – 3000 o C trong lò điện không có mặt<br />

không khí.<br />

- Than cốc được điều chế bằng cách nung than mỡ<br />

khoảng 1000 o C trong lò cốc, không có không khí.<br />

- Than mỏ được khai thác trực tiếp từ các vỉa than<br />

nằm ở độ sâu khác nhau dưới mặt đất.<br />

- Than gỗ được tạo nên khi đốt gỗ trong điều kiện<br />

thiếu không khí.<br />

- Than muội được tạo nên khi nhiệt phân metan có<br />

chất xút tác:<br />

CH4<br />

0<br />

t ,xt<br />

⎯⎯⎯→ C + 2 H2<br />

6


1.7. Củng cố và dặn dò:<br />

GV: Củng cố các kiến thức trọng tâm của bài. Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng<br />

chứng tỏ cacbon thể hiện tính khử, tính oxi <strong>hóa</strong>.<br />

GV: Yêu cầu HS làm bài tập về nhà 1,2,3,4,5 trang 70 (SGK).<br />

2. Nội dung 2: Hợp chất của cacbon.<br />

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số<br />

Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 HS nêu vị trí, cấu hình electron của cacbon, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

cacbon và viết phương trình phản ứng minh họa.<br />

2.1. Hoạt động 1: Cacbon monoxit.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được tính chất, cách điều chế và ứng dụng của cacbon monoxit.<br />

- Biết được sự độc hại của cacbon monoxit để phòng tr<strong>án</strong>h.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV yêu cầu HS: Nêu tính chất vật lý<br />

của khí CO.<br />

GV: Nhấn mạnh CO là khí độc (GV<br />

giải thích thêm trong các đám cháy,<br />

tạo thành nhiều CO, là nguyên nhân<br />

gây chết ngạt).<br />

Nội dung<br />

A. Cacbon monoxit<br />

I. Tính chất vật lí<br />

- CO là chất khí không màu, không mùi, không vị,<br />

nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. Hóa lỏng ở -<br />

191,5 o C; <strong>hóa</strong> rắn ở -205,2 o C.<br />

- CO rất độc.<br />

GV yêu cầu HS xác định số oxi <strong>hóa</strong><br />

của C trong CO → dự đo<strong>án</strong> tính chất<br />

của CO.<br />

HS: xác định số oxy <strong>hóa</strong> của C (+2)<br />

→ dự đo<strong>án</strong> tính chất của CO là CO<br />

có tính khử<br />

GV: CO cháy với oxi mãnh liệt,<br />

phản ứng tỏa nhiều nhiệt. CO khử<br />

oxi một số oxit kim loại → CO<br />

được dùng để khử các oxit của sắt<br />

trong quá trình luyện gang thép trong<br />

công nghiệp. GV hướng dẫn HS viết<br />

phương trình phản ứng và xác định<br />

số oxi <strong>hóa</strong> của cacbon trước và sau<br />

phản ứng.<br />

GV yêu cầu HS: Dựa vào SGK để<br />

nêu cách điều chế CO trong phòng<br />

thí nghiệm và trong công nghiệp.<br />

II. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

1. Cacbon monoxit là oxit không tạo muối (oxit trung<br />

tính).<br />

- CO không tác dụng với nước, axit và dung dịch<br />

kiềm ở điều kiện thường.<br />

2. Tính khử:<br />

- Đốt cháy trong oxi hoặc không khí:<br />

2CO + O 2 → 2CO 2.<br />

( phản ứng cho ngọn lửa màu lam nhạt và tỏa nhiều<br />

nhiệt)<br />

- Khử oxit của nhiều kim loại ở nhiệt độ cao:<br />

Ví dụ: Fe 2O 3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2.<br />

III. Điều chế<br />

1. Trong phòng thí nghiệm:<br />

đặ, <br />

HCOOH CO + H 2O<br />

2. Trong công nghiệp:<br />

- Cho hơi nước đi qua than nung đỏ ( t 0 = 1050 o C)<br />

1050 o<br />

7


C + H2O ⎯⎯⎯→ CO + H2.<br />

- Cho không khí đi qua than nung nóng:<br />

t o<br />

CO2 + C → 2CO<br />

2.2. Hoạt động 2: Cacbon đioxit.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được tính chất, cách điều chế và ứng dụng của cacbon đioxit.<br />

- Biết được CO 2 là chất khí gây hiệu ứng nhà kính, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV yêu cầu HS nêu tính chất vật<br />

lý của CO2 mà HS đã từng biết.<br />

HS nêu: Màu, mùi, nặng hay nhẹ<br />

hơn không khí bao nhiêu lần, tính<br />

tan trong nước…<br />

GV yêu cầu HS xác định số oxy<br />

<strong>hóa</strong> của C trong CO2.<br />

HS xác định số oxy <strong>hóa</strong> của C là<br />

+4.<br />

GV yêu cầu HS cho biết CO2 có<br />

cháy không? Có duy trì sự cháy<br />

không?<br />

HS: Dựa vào kiến thức đã <strong>học</strong> trả<br />

lời: CO 2 không cháy và không duy<br />

trì sự cháy → dùng CO2 để dập tắt<br />

các đám cháy.<br />

GV cho HS biết thêm: CO 2 là một<br />

oxit axit, GV hướng dẫn HS viết<br />

phương trình phản ứng với nước.<br />

GV lưu ý: H2CO3 là axit yếu.<br />

GV yêu cầu HS: Dựa vào SGK để<br />

nêu cách điều chế CO2 trong<br />

phòng thí nghiệm và trong công<br />

nghiệp.<br />

Nội dung<br />

B. Cacbon đioxit (CO2)<br />

I. Tính chất vật lí<br />

- CO 2 là chất khí không màu, nặng gấp 1,5lần, ít tan<br />

trong nước.<br />

- Ở trạng thái rắn, CO2 là một khối trắng, gọi là “nước<br />

đá khô”.<br />

II. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

- CO2 không cháy và không duy trì sự cháy → ứng<br />

dụng trong phòng cháy chữa cháy.<br />

- CO 2 là một oxit axit: Tác dụng với nước, tạo thành<br />

axit yếu cacbonic.<br />

CO 2 (k) + H 2 O (l) H 2 CO 3 (dd)<br />

III. Điều chế<br />

1. Trong phòng thí nghiệm: Cho dd HCl tác dụng với đá<br />

vôi:<br />

CaCO 3 + 2HCl →CaCl 2 + H 2O + CO 2 ↑.<br />

2. Trong công nghiệp: CO2 thu được từ:<br />

- Quá trình đốt cháy than hoàn toàn để cung cấp năng<br />

lượng cho các ngành công nghiệp.<br />

- Từ quá trình chuyển <strong>hóa</strong> khí thiên nhiên, dầu<br />

mỏ,…quá trình nung vôi, lên men rượu từ glucôzơ.<br />

8


2.3.Axit cacbonic và muối cacbonat<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được tính chất <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của axit cacbonic.<br />

- Phân loại được các loại muối cacbonat với các muối khác.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV nhắc lại cho HS nhớ: Các quá<br />

trình phân ly của H2CO3 là quá trình<br />

thuận nghịch (vì H2CO3 là axit yếu),<br />

do đó các muối cacbonat dễ dàng tác<br />

dụng với các dd axit khác và muối<br />

hiđrocacbonat dễ tác dụng với các dd<br />

kiềm.<br />

GV: Giới thiệu về tính tan của muối<br />

cacbonat.<br />

GV: Nêu ra các tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

muối cacbonat: tác dụng với axit,<br />

dung dịch kiềm.<br />

GV: Hướng dẫn HS viết phương<br />

trình phân tử và ion thu gọn để minh<br />

họa cho các tính chất này.<br />

GV giới thiệu một tính chất của muối<br />

cacbonat là kém bền nhiệt ( muối<br />

cacbonat của kim loại kiềm bền;<br />

muối cacbonat của kim loại khác<br />

cũng như muối hiđrocacbnat kém<br />

bền), ứng dụng của tính chất trên là<br />

quá trình nung đá vôi (CaCO3) thu<br />

được vôi sống ( CaO).<br />

GV: Yêu cầu HS dựa vào sgk để<br />

Nội dung<br />

C. Axit cacbonic và muối cacbonat<br />

I. Axit cacbonic<br />

- H 2CO 3 là axit rất kém bền, dễ phân hủy thành H 2O<br />

và CO 2. Trong dd nước phân ly <strong>theo</strong> 2 nấc.<br />

H2CO3 H + + HCO3 - .<br />

HCO3 - H + + CO3 2- .<br />

- H2CO3 tạo ra 2 loại muối: muối cacbonat chứa ion<br />

CO3 2- (Ví dụ: Na2CO3…) và muối hiđroccabonat<br />

chứa ion HCO3 - ( ví dụ: NaHCO3…).<br />

II. Muối cacbonat<br />

1.Tính chất:<br />

a. Tính tan:<br />

- Muối cacbonat: chỉ muối của kim loại kiềm và<br />

amoni là tan, còn muối các kim loại khác không tan<br />

- Muối hidrocacbonat: hầu hết tan.<br />

b. Tác dụng với axit : cho khí CO2 thoát ra.<br />

Ví dụ:<br />

Phương trình phân tử:<br />

NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2O + CO 2 ↑.<br />

Phương trình ion thu gọn:<br />

HCO<br />

- 3 + H + → H 2O + CO 2↑.<br />

Phương trình phân tử:<br />

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl +H2O + CO2 ↑.<br />

Phương trình ion thu gọn:<br />

CO3 2- + 2H + → H2O + CO2↑.<br />

c.Tác dụng với ddkiềm:<br />

Các muối hidrocacbonat dễ tác dụng với ddkiềm.<br />

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O<br />

HCO<br />

- 3 + OH - → CO<br />

2- 3 + H 2O.<br />

d. Phản ứng nhiệt phân:<br />

t MgCO3 → o<br />

MgO + CO2↑.<br />

t CaCO3 →CaO o<br />

+ CO2↑.<br />

2NaCO t o<br />

3 → Na 2CO 3 + H 2O + CO 2↑.<br />

2. Ứng dụng:<br />

CaCO 3: chất độn trong 1 số ngành CN.<br />

9


nêu các ứng dụng quan trọng của<br />

muối cacbonat.<br />

Na 2CO 3 (còn gọi là sođa khan) dùng trong CN thủy<br />

tinh, đồ gốm…<br />

NaHCO3 còn được dùng trong CN thực phẩm, thuốc<br />

chữa đau dạ dày…<br />

2.4. Củng cố và dặn dò:<br />

GV: Củng cố các kiến thức trọng tâm của bài.<br />

- CO là khí độc, có tính khử ( cháy với oxy; khử được 1 số oxit kl ở nhiệt độ cao)<br />

CO2 không cháy và không duy trì sự cháy; là oxit axit ( tương ứng là axit H2CO3 kém<br />

bền, dễ phân hủy)<br />

- Các muối cacbonat dễ tác dụng với các dd axit, muối hidrocacbonat còn tác dụng đuợc<br />

với ddkiềm, một số muối cacbonat kém bền.<br />

GV: Yêu cầu HS làm bài tập về nhà 1,2,3,4,5, 6 trang 75 SGK. Xem trước bài 17: ‘ Silic và<br />

hợp chất của silic’.<br />

3. Nội dung 3: Silic và hợp chất của silic.<br />

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số<br />

Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 HS lên <strong>bản</strong>g hoàn thành chuỗi phản ứng sau :<br />

CaCO3 CO2 CO CO2 Na2CO3 NaHCO3 Na2CO3 NaCl<br />

3.1. Hoạt động 1: Silic.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của silic (tính khử, tính oxi<strong>hóa</strong>), ứng dụng và<br />

điều chế silic, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của silic.<br />

- Biết được một số ứng dụng của silic trong ngành kỹ thuật như luyện kim, b<strong>án</strong> dẫn, điện tử…<br />

- Dự đo<strong>án</strong> được tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của silic và so s<strong>án</strong>h với cacbon.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV nêu vấn <strong>đề</strong>: Nguyên tố silic nằm<br />

ở nhóm IVA và nằm dưới cacbon.<br />

Hãy nghiên cứu tính chất, trạng thái<br />

tự nhiên, ứng dụng và phương pháp<br />

điều chế silic.<br />

GV yêu cầu HS: Dựa vào SGK và<br />

kiến thức thực tiễn để nêu các tính<br />

chất vật lí <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của silic.<br />

GV: Yêu cầu HS dự đo<strong>án</strong> tính chất<br />

A. Silic<br />

Nội dung<br />

I. Tính chất vật lí<br />

- Có hai dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định<br />

hình.<br />

-Silic tinh thể có cấu trúc tương tự kim cương ,<br />

màu xám có <strong>án</strong>h kim, có tính b<strong>án</strong> dẫn, t nc<br />

0<br />

= 1420 0 C<br />

-Silic vô định hình : bột , màu nâu.<br />

II. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

+Số oxi <strong>hóa</strong>: -4, 0, +2, +4 → Si có thể có tính oxi <strong>hóa</strong><br />

10


<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của silic dựa vào số oxi<strong>hóa</strong>.<br />

GV: Hướng dẫn HS viết phản ứng<br />

minh họa và xác định số oxi<strong>hóa</strong> của<br />

silic trong từng phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

hoặc tính khử .<br />

+Si vô định hình hoạt động hơn silic tinh thể .<br />

1.Tính khử:<br />

a) Tác dụng với phi kim 0 :<br />

-Với flo , t 0 0<br />

+4<br />

thường : Si + 2F2 SiF4<br />

Silictetraflorua<br />

-Với Cl 2,Br 2,I 2,O 2 đun nóng ; vớiC, S ở nhiệt độ cao<br />

Si + O 2 SiO 2<br />

Silic dioxit<br />

b) Tác dụng với hợp chất :<br />

Silic tác dụng mạnh với dung dịch kiềm ( NaOH,<br />

KOH,…) giải phóng khí H2<br />

0 +4<br />

0 +4<br />

Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2 ↑<br />

Natri silicat<br />

2. Tính oxi<strong>hóa</strong> :<br />

Silic tác dụng với các kim loại như canxi, magie, sắt<br />

tạo thành silixua kim loại.<br />

Vd : 2 Ca + Si 0 <br />

→ Ca2Si -4 (Canxi silixua)<br />

GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK và<br />

kiến thức thực tiễn để nêu trạng thái<br />

tồn tại của silic trong tự nhiên.<br />

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Silic<br />

có những ứng dụng nào quan trọng<br />

trong cuộc sống?.<br />

HS: Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi<br />

của GV.<br />

GV: Nêu ra phương pháp điều chế<br />

silic và hướng dẫn HS viết phương<br />

trình phản ứng này.<br />

III. Trạng thái tự nhiên<br />

- Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2, sau oxi, chiếm gần<br />

29,5 % vỏ trái đất.<br />

- Silic không tồn tại ở trạng thái tự do, chỉ gặp ở dạng<br />

hợp chất: <strong>chủ</strong> yếu là silic đioxit, mica, thạch anh…<br />

IV. Ứng dụng<br />

- Silic được dùng làm chất b<strong>án</strong> dẫn, bộ chỉnh lưu, pin<br />

mặt trời….<br />

- Trong luyện kim, dùng silic để tách oxi ra khỏi kim<br />

loại nóng chảy.<br />

V. Điều chế<br />

Dùng các chất khử mạnh ( Mg, Al, C) +SiO 2 Si<br />

(trong điều kiện nhiệt độ phản ứng cao).<br />

t 0<br />

SiO2 + 2Mg Si + 2MgO<br />

3.2. Hoạt động 2: Hợp chất của silic.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được một số tính chất của SiO 2, H 2SiO 3.<br />

- Biết được muối silicat: chỉ có silicat của kim loại kiềm là tan trong nước.<br />

- Viết được các phương trình phản ứng <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> chứng minh tính chất của muối silicat.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

Nội dung<br />

sinh<br />

<strong>11</strong>


GV nêu các tính chất <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của<br />

silic đioxit, axit silixic và muối<br />

silicat và viết các phương trình phản<br />

ứng minh họa cho các tính chất. HS<br />

chú ý kỹ và ghi các kiến thức cần<br />

thiết vào vở.<br />

B. Hợp chất của silic<br />

I. Silic đioxit (SiO2)<br />

- Dạng tinh thể, t<br />

0 nc = 1713 0 C, không tan trong<br />

nước, tồn tại dưới dạng cát , thạch anh.<br />

- Là nguyên liệu để sản xuất đồ gốm, thủy tinh,…<br />

-Tan trong dung dịch kiềm đặc<br />

t 0<br />

SiO 2 + 2NaOH Na 2SiO 3 + H 2O<br />

- Tan trong axit flohidric<br />

SiO 2 + 4HF SiF 4 + 2H 2O<br />

→ Khắc chữ và hình lên thủy tinh.<br />

II. AXIT SILIXIC(H2SiO3):<br />

- Dạng keo, không tan trong nước<br />

- Dễ mất nước, khi mất nước 1 phần tạo silicagen<br />

(xốp). Silicagen hấp phụ mạnh (do có diên tích bề mặt<br />

lớn), dùng để hút hơi ẩm.<br />

-Axit silixic có tính axit rất yếu, yếu hơn cả axit<br />

cacbonic<br />

Na 2SiO 3 + CO 2 + H 2O Na 2CO 3 + H 2SiO 3<br />

III. MUỐI SILICAT:<br />

- Muối silicat của dung dịch kiềm tan được trong<br />

nước.<br />

- Dung dịch đậm đặc của Na 2SiO 3 và K 2SiO 3 gọi là<br />

thủy tinh lỏng. Thủy tinh lỏng dùng để chế tạo keo<br />

d<strong>án</strong> thủy tinh và sứ.<br />

3.3. Củng cố và dặn dò:<br />

GV nêu lại các tính chất trọng tậm của bài <strong>học</strong>.<br />

GV yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK trang 79.<br />

4. Nội dung 4: Công nghiệp silicat.<br />

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số<br />

Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 2 HS lên <strong>bản</strong>g để kiểm tra bài cũ<br />

1 HS: Hãy trình bày tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của silic và silic đioxit, viết các phương trình phản ứng<br />

minh họa cho các tính chất này.<br />

1 HS: Lên <strong>bản</strong>g giải bài tập 6 trang 79.<br />

4.1. Hoạt động 1: Thủy tinh.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được thành phần và tính chất của thủy tinh.<br />

- Biết được phương pháp điều chế thủy tinh từ nguồn nguyên liệu tự nhiên.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

Nội dung<br />

sinh<br />

12


GV yêu cầu HS: Dựa vào sgk để<br />

nêu thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và các tính<br />

chất của thủy tinh.<br />

GV: Nêu ra các loại thủy tinh<br />

thường gặp, tính chất và ứng dụng<br />

của chúng.<br />

A. Thủy tinh<br />

I. Thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và tính chất của thủy tinh<br />

- Thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của thủy tinh là<br />

Na 2O.CaO.6SiO 2<br />

- Tính chất: Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy<br />

xác định. Đun nóng thủy tinh mềm ra rồi mới chảy, vì<br />

vậy có thể tạo ra những đồ vật có nhiều hình dạng<br />

khác nhau.<br />

- Cách điều chế: nấu chảy hỗn hợp gồm cát trắng, đá<br />

vôi và sođa ở 1400 0 C.<br />

II. Một số loại thủy tinh<br />

- Thủy tinh kali: điều chế bằng cách thay sođa bằng<br />

K 2CO 3. Loại này có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ<br />

<strong>hóa</strong> mềm cao hơn thủy tinh thường. Ứng dụng để làm<br />

các dụng cụ thí nghiệm.<br />

- Đồ pha lê: là thủy tinh chứa nhiều chì oxit dễ nóng<br />

chảy và trong suốt.<br />

- Thủy tinh thạch anh: Điều chế bằng cách nấu chảy<br />

silic đioxit tinh khiết. Loại này có nhiệt độ <strong>hóa</strong> mềm<br />

cao, có hệ số nở nhiệt rất nhỏ.<br />

- Thêm oxit của một số kim loại thì thủy tinh sẽ có<br />

nhiều màu sắc khác nhau.<br />

4.2. Hoạt động 2: Đồ gốm.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được thành phần và tính chất của đồ gốm.<br />

- Biết được phương pháp điều chế đồ gốm từ nguồn nguyên liệu tự nhiên.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

Nội dung<br />

sinh<br />

GV nêu vấn <strong>đề</strong>:<br />

Đồ gốm là gì? Được chia làm mấy<br />

loại?<br />

Gạch và ngói thuộc loại đồ gốm nào?<br />

Chúng được sản xuất như thế nào<br />

(nguyên liệu, cách tiến hành, biện<br />

pháp kĩ thuật)?.<br />

Hãy kể tên một số loại gạch ngói mà<br />

em biết?<br />

Sành, sứ được sản xuất như thế nào?<br />

Sành, sứ khác nhau như thế nào?<br />

Hãy kể tên một số đồ vật làm bằng<br />

sành, sứ mà em biết?<br />

HS đọc SGK, liên hệ thực tế và nhớ<br />

B.ĐỒ GỐM<br />

Đồ gốm là vật liệu <strong>chủ</strong> yếu được chế tạo từ cao lanh,<br />

đất sét<br />

Gồm 3 loại: gốm xây dưng, gốm kĩ thuật và gốm dân<br />

dụng<br />

I.Gạch ngói<br />

- Thuộc loại gốm xây dựng<br />

- Cách sản xuất: đất sét và cát nhào với nước thành<br />

khối dẻo, sau đó tạo hình sấy khô và nung ở 900-<br />

1000 0 C<br />

II. Sành, sứ<br />

1.Sành<br />

- Cách sản xuất: Đất sét sau khi nung khoảng 1200-<br />

1300 0 C thì biến thành sành. Để tạo độ bóng và lớp<br />

bảo vệ không thấm nước, người ta tạo một lớp men<br />

13


lại kiến thức đã <strong>học</strong> ở lớp 9 để trả lời<br />

câu hỏi của GV.<br />

mỏng ở bề mặt của đồ sành<br />

- Là vật liệu cứng, gõ kêu, có màu xám hoặc nâu<br />

2. Sứ<br />

- Cách sản xuất:<br />

+ Phối liệu: cao lanh, fenspat, thạch anh và một số<br />

oxit kim loại<br />

+ đồ sứ dược nung hai lần:<br />

Lần đầu ở 1000 0 C, sau đó tr<strong>án</strong>g men và trang trí<br />

Lần hai ở khoảng 1400-1500 0 C<br />

- Là vật liệu cứng, xốp, gõ kêu, có màu trắng<br />

-Sứ có nhiều loại:<br />

+ Sứ dân dụng<br />

+ Sứ kĩ thuật: chế tạo vật cách điện, tụ điện, buzi,<br />

chén chịu nhiệt, dụng cụ thí nghiệm…<br />

4.3.Xi măng<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được thành phần và tính chất của xi măng.<br />

- Biết được phương pháp điều chế xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

Nội dung<br />

sinh<br />

GV nêu câu hỏi:<br />

C. Xi măng<br />

Xi măng có thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> như<br />

thế nào?<br />

I. Thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Cách sản xuất xi măng như thế nào<br />

Gồm các canxi silicat 3CaO.SiO 2, 2CaO.SiO 2 và<br />

(nguyên liệu, cách tiến hành, biện<br />

canxi aluminat 3CaO.Al 2O 3<br />

pháp kĩ thuật)?<br />

II. Phương pháp sản xuất<br />

Quá trình đông cứng xi măng có đặc<br />

Nghiền nhỏ đá vôi, trộn với đất sét có nhiều SiO 2 và<br />

điểm gì?<br />

một ít quặng sắt rồi nung hỗn hợp trong lò quay hoặc<br />

Để bảo dưỡng công trình xây dựng ta<br />

lò đứng ở 1400-1600 0 C. Sau khi nung, thu được một<br />

phải làm gì?<br />

hỗn hợp rắn màu xám gọi là clanke. Nghiền clanhke<br />

Hãy kể tên một số nhà máy sản xuất<br />

với thạch cao (khoảng 5%) và một số phụ gia khác<br />

xi măng ở nước ta?<br />

thành bột mịn, sẽ được xi măng<br />

HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế<br />

III. Quá trình đông cứng của xi măng<br />

và nhớ lại kiến thức đã <strong>học</strong> ở lớp 9<br />

Là sự kết hợp các hợp chất có trong xi măng với<br />

để trả lời câu hỏi của GV<br />

nước, tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau<br />

thành khối cứng và bền. Do đó trong quá trình đông<br />

cứng xi măng phải tưới nước.<br />

Một số nhà máy xi măng ở nước ta là xi măng Hải<br />

Phòng, Hà Tiên…<br />

4.4. Củng cố và dặn dò:<br />

GV yêu cầu HS: Phân biệt thành phần, tính chất và ứng dụng của thủy tinh, gốm, xi măng.<br />

GV yêu cầu HS: Làm bài 1,2,3,4 SGK trang 83.<br />

5. Nội dung 5: Luyện tập TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT<br />

CỦA CHÚNG.<br />

14


Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.<br />

Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập.<br />

5.1. Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh: Học sinh nắm vững:<br />

• Nắm vững các tính chất <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của cacbon, silic, các hợp chất oxit, axit và muối của<br />

chúng.<br />

Hoạt động<br />

Nội dung<br />

của giáo viên<br />

và <strong>học</strong> sinh<br />

GV: Cho 4<br />

nhóm HS thảo<br />

luận để lên<br />

<strong>bản</strong>g lập 4<br />

<strong>bản</strong>g so s<strong>án</strong>h<br />

các tính chất<br />

của cacbon<br />

với silic, các<br />

oxit axit, các<br />

axit và các<br />

muối của<br />

cacbon với<br />

silic.<br />

I. Kiến thức cần nắm vững<br />

A. So s<strong>án</strong>h tính chất của cacbon và silic<br />

CACBON<br />

Dạng thù<br />

hình<br />

So s<strong>án</strong>h<br />

độ hoạt<br />

động của<br />

các dạng<br />

thù hình<br />

Tính<br />

chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong><br />

- Kim cương<br />

- Than chì<br />

- C vô định hình<br />

C vô định hình<br />

-Tính khử:<br />

0<br />

o + 4<br />

Vd: C+<br />

O t<br />

2<br />

⎯⎯→ C O2<br />

0<br />

o + 4<br />

SILIC<br />

-Si tinh thể<br />

-Si vô định hình<br />

Si vô định hình<br />

-Tính khử:<br />

o + 4<br />

C+<br />

2CuO<br />

⎯⎯→ t 2Cu<br />

+ C O2<br />

-Tính oxi <strong>hóa</strong>:<br />

-Tính oxi <strong>hóa</strong>:<br />

0<br />

o −4<br />

,<br />

Vd: C 2H<br />

t<br />

xt<br />

0<br />

+ 4<br />

+<br />

2<br />

⎯⎯ →C<br />

H<br />

4 Si + 2Mg<br />

⎯→<br />

Mg 2 Si<br />

0<br />

o<br />

−4<br />

3C+ 4Al<br />

⎯⎯→ t Al4<br />

C3<br />

B. So s<strong>án</strong>h tính chất của các oxit cacbon với silic<br />

0<br />

Si+<br />

O<br />

2<br />

⎯⎯→ t Si O<br />

OXIT CỦA CACBON<br />

OXIT CỦA SILIC<br />

CO CO 2 SiO 2<br />

Loại oxit trung tính Oxit axit Oxit axit<br />

oxit<br />

Tính<br />

chất<br />

-Là chất khử mạnh<br />

4CO + Fe 3O 4 3Fe + 4CO 2<br />

-Là chất oxi <strong>hóa</strong><br />

CO 2 + 2Mg C + 2MgO<br />

-Tan trong kiềm nóng chảy<br />

SiO 2+2NaOHNa 2SiO 3+H 2O<br />

hoá<br />

-Tác dụng với dd HF:<br />

<strong>học</strong><br />

SiO 2 + 4HF SiF 4↑ + 2H 2O<br />

C. So s<strong>án</strong>h tính chất của axit cacbonic và axit silixic<br />

2<br />

Trạng<br />

thái<br />

Tính<br />

chất<br />

AXIT CACBONIC<br />

Dung dịch<br />

-Kém bền:<br />

H<br />

2<br />

CO3<br />

→ CO2<br />

+ H<br />

2O<br />

-Axit yếu 2 nấc :<br />

AXIT SILIXIC<br />

-Chất rắn, rất ít tan tronng nước<br />

Axit rất yếu, yếu hơn H 2CO 3<br />

Na<br />

2SiO3<br />

+ CO2<br />

+ H<br />

2O<br />

→ H<br />

2SiO3<br />

+ Na2CO<br />

3<br />

15


H<br />

2CO<br />

HCO<br />

HCO<br />

+ −<br />

3<br />

⇔ H +<br />

3<br />

⇔ H<br />

+ C<br />

− + 2−<br />

3<br />

O 3<br />

D. So s<strong>án</strong>h tính chất của muối cacbonat và muối silicat<br />

Tính<br />

tan<br />

Tính<br />

chất<br />

<strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong><br />

MUỐI CACBONAT<br />

-Cacbonat trung hòa:<br />

+ Của kim loại kiềm: tan<br />

+ Còn lại: không tan<br />

- Cacbonat axit: tan ( trừ NaHCO 3)<br />

Dễ bị nhiệt phân hủy:<br />

-Cacbonat trung hòa(trừ kim loai<br />

kiềm) oxit kim loại + CO 2<br />

o<br />

CaCO3 ⎯ ⎯→ t CaO + CO 2<br />

-Cacbonat axit Cacbonat trung hòa +<br />

CO 2 + H 2O<br />

o<br />

Ca( HCO ⎯ ⎯→ t CaCO + CO + H O<br />

3<br />

) 2<br />

3<br />

2<br />

2<br />

MUỐI SILICAT<br />

-Silicat kim lọai kiềm: tan<br />

5.2. Hoạt động 2: Bài tập<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

• Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập trong chương.<br />

Hoạt động của giáo<br />

Nội dung<br />

viên và <strong>học</strong> sinh<br />

II. Bài tập<br />

GV: Phân loại các<br />

dạng bài tập với các<br />

mức độ kiến thức<br />

khác nhau. Sau đó,<br />

GV gọi HS lên <strong>bản</strong>g<br />

để làm bài <strong>theo</strong><br />

hướng dẫn của GV.<br />

Bài 2/86: Dạng bài<br />

tập củng cố kiến<br />

thức<br />

→ mức độ tái hiện<br />

kiến thức<br />

Bài 3/86: Dạng bài<br />

tập củng cố kiến<br />

thức<br />

→ mức độ vận dụng<br />

khả năng tư duy<br />

Bài 2/86(SGK):<br />

Không có phản ứng hoá <strong>học</strong> xảy ra ở các trường hợp sau:<br />

a. C và CO<br />

e. CO và CaO<br />

h. SiO 2 và HCl<br />

Bài 3/86:<br />

Dãy chuyển hoá giữa các chất:<br />

C → CO 2 → Na 2CO 3 → NaOH → Na 2SiO 3<br />

→ H2SiO3<br />

16


HS: Viết các ptpư<br />

Bài 4/86: Dạng bài<br />

tập rèn luyện khả<br />

năng tư duy giải<br />

to<strong>án</strong> nhanh.<br />

Bài 5/86:<br />

Dạng bài tập rèn<br />

luyện khả năng tính<br />

to<strong>án</strong><br />

Bài 4/86: Đáp <strong>án</strong> A<br />

Đặt CT chung của 2 muối: M2CO3: a mol<br />

Ta có: M 2CO 3 → M 2SO 4<br />

1mol 1mol ⇒ Tăng :36g<br />

a mol a mol ⇒ Tăng : (7,74 – 5,94) = 1,8g<br />

⇒ a = 1,8 / 36 = 0,05 mol ⇒ ĐA :A<br />

Bài 5/86: Gọi x, y lần lượt là số mol của CO và H 2.<br />

Ptpư: 2CO + O 2 → 2CO 2<br />

x mol → x/2 mol → x mol<br />

2H2 + O2 → 2H2O<br />

y mol → y/2 mol → y mol<br />

nO2 = 0,4 mol. Theo đầu bài ta có : x + y = 0,8 và 28x + 2y = 6,8<br />

⇒ x = 0,2 mol, y = 0,6 mol<br />

Phần trăm thể tích bằng phần trăm số mol : %H2 = 0,6/ 0,8= 75% và<br />

% CO = 100% - 75% = 25%<br />

Phần trăm khối lượng :<br />

%m = .%<br />

<br />

= ,..%<br />

,.,. = 17,6%<br />

%mCO = 100% - 17,6% = 82,4%<br />

5.3. Củng cố và dặn dò:<br />

• GV yêu cầu HS xem trước bài 20: Mở đầu về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu <strong>cơ</strong>.<br />

17


A. GIỚI THIỆU CHUNG<br />

Chủ <strong>đề</strong> 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ<br />

Số tiết: 6 tiết<br />

I. Tên <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: Đại cương về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu <strong>cơ</strong>.<br />

II. Mô tả <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: Chủ <strong>đề</strong> thuộc chương 4, gồm các bài:<br />

- Bài 20: Mở đầu về <strong>hóa</strong> hữu <strong>cơ</strong>.<br />

- Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

- Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

- Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu <strong>cơ</strong>, công thức phân tử và công thức cấu tạo (bỏ bài tập 7<br />

và 8).<br />

III. Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>:<br />

- Mở đầu về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu <strong>cơ</strong>:<br />

• Khái niệm về hợp chất <strong>hóa</strong> hữu <strong>cơ</strong> và <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu <strong>cơ</strong>.<br />

• Phân loại hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

• Đặc điểm chung của hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

• Sơ lượt về phân tích nguyên tố<br />

- Công thức phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>:<br />

• Công thức đơn giản nhất: định nghĩa và cách thiết lập công thức đơn giản nhất.<br />

• Công thức phân tử: Định nghĩa, quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản<br />

nhất, cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

- Cấu trúc phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>:<br />

• Công thức cấu tạo.<br />

• Thuyết cấu tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

• Đồng đẳng, đồng phân.<br />

• Liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và cấu trúc phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

B.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ:<br />

I. Mục tiêu:<br />

1.Kiến thức: Biết được<br />

- Khái niệm về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu <strong>cơ</strong> và hợp chất hữu <strong>cơ</strong>, đặc điểm chung của các hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

- Phân loại hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>theo</strong> thành phần nguyên tố.<br />

- Các loại công thức hợp chất hữu <strong>cơ</strong>: Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức<br />

phân tử và công thức cấu tạo.<br />

- Sơ lượt về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính và định lượng.<br />

- Nội dung về thuyết cấu tạo phân tử, khái niệm đồng đẳng và đồng phân.<br />

- Liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

1


2. Kĩ năng:<br />

- Tính được phân tử khối chất hữu <strong>cơ</strong> dựa vào tỉ khối hơi.<br />

- Xác định được công thức phân tử khi biết số liệu thực nghiệm.<br />

- Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon dựa vào thành phần phân tử.<br />

- Viết công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu <strong>cơ</strong> cụ thể.<br />

- Phân biệt được đồng đẳng, đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.<br />

3. Thái độ: Học sinh có thái độ tin tưởng vào khoa <strong>học</strong>, chân lí khoa <strong>học</strong>.<br />

- Có tinh thần làm việc nghiêm túc, s<strong>án</strong>g tạo.<br />

- Rèn luyện đức tính cần cù, tỉ mỉ và chính xác trong nghiên cứu khoa <strong>học</strong>.<br />

4.Năng lực cần phát triển:<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: <strong>học</strong> sinh biết được khái niệm hợp chất hữu <strong>cơ</strong>, sơ lượt<br />

về phân tích nguyên tố, nội dung thuyết cấu tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, khái niệm đồng đẳng và đồng phân.<br />

- Năng lực làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm xác định định tính C, H có trong glucozơ;<br />

quan sát mô hình phân tử metan rút ra kết luận về công thức phân tử và công thức cấu tạo của<br />

metan.<br />

- Năng lực tính to<strong>án</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: Xác định phân tử khối chất hữu <strong>cơ</strong> dựa vào tỉ khối hơi, xác định<br />

công thức phân tử của hợp chất hữu <strong>cơ</strong> khi cho sẵn số liệu thực nghiệm.<br />

- Năng lực giải quyết vấn <strong>đề</strong> thông qua môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ Dựa vào khái niệm phân biệt được hợp chất hữu <strong>cơ</strong> với vô <strong>cơ</strong>.<br />

+ Dựa vào thành phần nguyên tố phân loại ra được hiđrocabon và dẫn xuất hiđrocacbon.<br />

II. Chuẩn bị của giáo viên và <strong>học</strong> sinh:<br />

GV chuẩn bị:<br />

- Sơ đồ thí nghiệm xác định định tính C, H có trong glucozơ.<br />

- Mô hình của phân tử metan.<br />

- Chuẩn bị các dạng bài tập phù hợp với từng nội dung trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> để <strong>học</strong> sinh làm.<br />

HS chuẩn bị:<br />

- Đọc trước nội dung bài <strong>học</strong>.<br />

- Làm tất cả các bài tập sau mỗi nội dung đã <strong>học</strong>.<br />

- Nắm vững tất cả các kiến thức trọng tâm của từng nội dung.<br />

III. Phương pháp<br />

- Phương pháp diễn giải, đàm thoại gợi mở và nêu vấn <strong>đề</strong>, phương pháp nghiên cứu.<br />

- Dùng mô hình phân tử để <strong>học</strong> sinh quan sát.<br />

IV. Tiến trình bài <strong>học</strong>:<br />

1. Nội dung 1: Mở đầu về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu <strong>cơ</strong>.<br />

1.1. Hoạt động 1: Khái niệm về hợp chất hữu <strong>cơ</strong> và <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được một số đặc điểm của hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

2


- Phân biệt được hợp chất hữu <strong>cơ</strong> và vô <strong>cơ</strong>.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV: yêu cầu HS kể tên 5 hợp chất<br />

thuộc loại hợp chất vô <strong>cơ</strong> và 5 hợp<br />

chất thuộc loại hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

GV ghi công thức của các loại hợp<br />

chất trên và yêu cầu HS tìm ra<br />

những đặc điểm chung về thành<br />

phần nguyên tố tạo nên hợp chất<br />

hữu <strong>cơ</strong>.<br />

HS rút ra kết luận : Hợp chất hữu<br />

<strong>cơ</strong> là hợp chất của cacbon ( trừ các<br />

oxit của cacbon, muối cacbonat,<br />

xianua, và cacbua…).<br />

GV bổ sung: Hóa <strong>học</strong> hữu <strong>cơ</strong> là<br />

nghành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nghiên cứu các<br />

hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Nội dung<br />

I. Khái niệm về hợp chất hữu <strong>cơ</strong> và <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu<br />

<strong>cơ</strong>.<br />

Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> là hợp chất của cacbon(trừ CO, CO2<br />

, muối cacbonat, xianua, cacbua,…)<br />

Lưu ý về thành phần nguyên tố :<br />

+Nhất thiết phải có : C<br />

+Hay gặp: H, O, N, sau đó đến X 2, S,…<br />

- Dựa vào thành phần nguyên tố phân biệt được hợp<br />

chất hữu <strong>cơ</strong> và vô <strong>cơ</strong>.<br />

- Hóa <strong>học</strong> hữu <strong>cơ</strong> là ngành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nghiên cứu các<br />

hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

1.2. Hoạt động 2: Phân loại hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được cách phân loại hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV cho HS xem <strong>bản</strong>g phân loại<br />

hợp chất hữu <strong>cơ</strong>. GV đưa ra ví dụ<br />

minh họa cho cách phân loại này.<br />

GV: Giới thiệu thêm cách phân<br />

loại khác <strong>theo</strong> mạch cacbon.<br />

HS: Xem sgk để biết thêm những<br />

cách phân loại này.<br />

Nội dung<br />

II. Phân loại hợp chất hữu <strong>cơ</strong>: SGK<br />

HIĐROCACBON<br />

Phân tử chỉ chứa<br />

nguyên tử cacbon và<br />

hiđro<br />

Hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

DẪN XUẤT CỦA<br />

HIĐROCACBON<br />

Phân tử có nguyên tử<br />

của nguyên tố khác thay<br />

cho nguyên tử hiđro của<br />

hiđrocacbon<br />

1.3. Đặc điểm chung của hợp chất hữu <strong>cơ</strong>:<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được các đặc điểm chung của hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

3


Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

Dựa vào kiến thức về liên kết <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> ở lớp 10, GV yêu cầu HS nhận<br />

xét về liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> yếu trong<br />

hợp chất hữu <strong>cơ</strong> và yêu cầu HS cho<br />

biết các chất có liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị<br />

thường có những đặc điểm gì về tính<br />

chất.<br />

Nội dung<br />

III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu <strong>cơ</strong>:<br />

1. Đặc điểm cấu tạo:<br />

Liên kết <strong>chủ</strong> yếu : Liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị ( do được<br />

cấu tạo bởi một số nguyên tố phi kim có độ âm điện<br />

khác nhau ).<br />

GV giới thiệu bình có chứa xăng,<br />

yêu cầu HS quan sát và đưa ra các<br />

nhận xét về tính chất vật lí:<br />

+ Mùi (có nhiệt độ nóng chảy,<br />

nhiệt độ sôi thấp).<br />

+ Rót từ từ xăng vào nước thấy<br />

phân lớp ( không tan trong nước ).<br />

Từ những nhận xét trên và những<br />

kiến thức đã có, HS rút ra nhận xét<br />

chung về tính chất vật lí của hợp<br />

chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

GV nêu ví dụ minh họa cụ thể để<br />

dẫn tới kết luận: hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

kém bền với nhiệt và dễ cháy.<br />

GV nêu ví dụ về các phản ứng hữu<br />

<strong>cơ</strong> trong đời sống; lên men tinh bột<br />

để nấu rượu, làm giấm, nấu xà<br />

phòng…<br />

HS rút ra nhận xét: phản ứng <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của các hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thường<br />

xảy ra chậm và <strong>theo</strong> chiều hướng<br />

khác nhau trong cùng một điều kiện,<br />

tạo ra hỗn hợp sản phẩm.<br />

1.4. Hoạt động 4: Sơ lượt về phân tích nguyên tố.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

2. Tính chất vật lí :<br />

- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thường thấp.<br />

- Phần lớn không tan trong nước, tan nhiều trong<br />

dung môi hữu <strong>cơ</strong>.<br />

3. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

- Hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thường kém bền với nhiệt và dễ<br />

cháy<br />

- Phản ứng hữu <strong>cơ</strong> thường chậm, <strong>theo</strong> nhiều hướng<br />

khác nhau và tạo ra hỗn hợp sản phẩm .<br />

- Biết được phương pháp xác định định tính và định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu<br />

<strong>cơ</strong>.<br />

- Hiểu được tần quan trọng của phân tích nguyên tố trong hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

Nội dung<br />

sinh<br />

4


Để thiết lập công thức phân tử hợp<br />

chất hữu <strong>cơ</strong>, cần tiến hành phân tích<br />

định tính và định lượng các nguyên<br />

tố.<br />

1. Phân tích định tính<br />

- GV trình bày nguyên tắc phép<br />

phân tích định tính:<br />

Sử dụng thí nghiệm ( hình 4.1 SGK )<br />

để minh họa cho việc phân tích<br />

định tính nguyên tố C và H trong<br />

thành phần hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

+ Chuyển nguyên tố C thành CO 2<br />

vẫn đục nước vôi trong có<br />

mặt C<br />

+ Chuyển nguyên tố H thành H 2O<br />

CuSO 4 khan từ màu trắng<br />

chuyển sang màu xanh có mặt H.<br />

+ Chuyển nguyên tố N thành NH3<br />

làm xanh giấy quỳ tím ẩm có<br />

mặt N<br />

- HS rút ra nguyên tắc phân tích<br />

định tính và phương pháp tiến<br />

hành.<br />

2. Phân tích định lượng:<br />

GV: Để xác định được CTPT hợp<br />

chất hữu<strong>cơ</strong>, chỉ dùng phương pháp<br />

định tính thôi là chưa đủ cần thiết<br />

phải có phương pháp định lượng.<br />

GV giới thiệu mục đích, nguyên tắc,<br />

phương pháp tiến hành và biểu thức<br />

tính.<br />

IV. Sơ lượt về phân tích nguyên tố:<br />

1.Phân tích định tính:<br />

a. Mục đích:Xác định nguyên tố có trong thành phần<br />

phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

b. Nguyên tắc:Chuyển các nguyên tố trong hợp chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> thành các chất vô <strong>cơ</strong> đơn giản rồi nhận biết<br />

chung bằng các phản ứng đặc trưng.<br />

c. Phương pháp tiến hành : Trong phòng thí nghiệm<br />

- Xác định cacbon và hiđro bằng cách nung hợp chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> với CuO để chuyền C thành CO 2, H thành<br />

H 2O.<br />

- Xác định N bằng cách chuyển nguyên tố N trong<br />

hợp chất hữu <strong>cơ</strong> thành NH 3, rồi nhận biết bằng giấy<br />

quỳ ẩm.<br />

2. Phân tích định lượng:<br />

a. Mục đích :Xác định % về khối lượng các nguyên<br />

tố có trong thành phần phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

b.Nguyên tắc : Định lượng các nguyên tố trong hợp<br />

chất hữu <strong>cơ</strong> thông qua các hợp chất vô <strong>cơ</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

c. Phương pháp tiến hành: SGK<br />

d.Biểu thức tính:<br />

m = .<br />

<br />

, m = .<br />

<br />

m = V <br />

. 28<br />

22,4<br />

Tính được<br />

%C = (mC.100%): a ( a: khối lượng hợp chất hữu<br />

<strong>cơ</strong>)<br />

%H = (mH.100%): a<br />

%N = (mN. 100%): a<br />

=> %O = 100% - ( %C + %H + %N)<br />

1.5. Củng cố và dặn dò:<br />

GV: Củng cố các kiến thức trọng tâm của bài: Các phương pháp phân tích nguyên tố.<br />

5


GV: Yêu cầu HS làm bài tập về nhà 1,2,3,4 trang 91(SGK). Xem trước bài 21 “Công thức<br />

phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>”.<br />

2. Nội dung 2: Công thức phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số<br />

Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 HS lên <strong>bản</strong>g trả lời các câu hỏi:<br />

1. Thế nào là hợp chất hữu <strong>cơ</strong>. Đặc điểm chung của hợp chất hữu <strong>cơ</strong>?<br />

2. Cho biết các biểu thức tính mC, mH, mN, %C, %H, %N, %O.<br />

2.1. Hoạt động 1: Công thức đơn giản nhất.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được công thức đơn giản nhất và cách thiết lập.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV giới thiệu về định nghĩa công<br />

thức đơn giản nhất.<br />

HS ôn lại các công thức tính m C, m H,<br />

mO, mN.<br />

GV hướng dẫn HS cách thiết lập<br />

công thứa đơn giản nhất của hợp chất<br />

hữu <strong>cơ</strong> CxHyOz.<br />

GV: Trong thực tế, kết quả phân tích<br />

định lượng các nguyên tố trong phân<br />

tử chất hữu <strong>cơ</strong> cho biết phần trăm<br />

khối lượng các nguyên tố nên ta<br />

thường xác định công thức đơn giản<br />

nhất dựa vào số liệu này.<br />

GV: Nêu ra ví dụ minh họa.<br />

GV: Hướng dẫn HS tiến hành các<br />

bước để thiết lập công thức đơn giản.<br />

Nội dung<br />

I. Công thức đơn giản nhất:<br />

1. Định nghĩa: Công thức đơn giản nhất là công thức<br />

biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên<br />

tố trong phân tử.<br />

2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất:<br />

Thiết lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu<br />

<strong>cơ</strong> C xH yO z là tìm tỉ lệ:<br />

m<br />

x : y : z = nC : nH : nO = C<br />

mH<br />

m<br />

: : O<br />

12 , 0 1 , 0 16 , 0<br />

dưới dạng tỉ lệ giữa các số nguyên tối giản.<br />

- Đầu tiên lập tỉ lệ:<br />

%C %H %O<br />

x : y : z = : : 12 , 0 1 , 0 16 , 0<br />

- Sau đó biến đổi hệ thức trên về tỉ lệ giữa các số<br />

nguyên tối giản.<br />

Ví dụ: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho<br />

biết %C = 40,00% ; %H = 6,67%, còn lại là oxi. Lập<br />

công thức đơn giản nhất của X.<br />

Giải:<br />

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz (với x, y, z<br />

nguyên dương).<br />

%C %H %O<br />

x : y : z = : : 12 , 0 1 , 0 16 , 0<br />

40,<br />

00<br />

= : 6 , 67 53,<br />

33<br />

:<br />

12,<br />

0 1,<br />

0 16,<br />

0<br />

= 3,33 : 6,67 : 3,33<br />

= 1 : 2 : 1<br />

Vậy công thức đơn giản nhất của X là CH 2O<br />

6


2.2. Hoạt động 2: Công thức phân tử.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong> <strong>theo</strong> phương pháp phổ biến là:<br />

Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố, thông qua công thức đơn giản nhất,<br />

tính trực tiếp <strong>theo</strong> khối lượng sản phẩm đốt cháy.<br />

- Hiểu được: Để thiết lập CTPT hợp chất hữu <strong>cơ</strong> ngoài việc phân tích định tính, định lượng<br />

nguyên tố, cần xác định khối lượng mol phân tử hoặc biết tên loại hợp chất… từ đó giúp xác<br />

định được công thức đơn giản nhất, công thức phân tử của hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV đưa ra một số thí dụ về CTPT:<br />

CH 4, C 2H 2, C 6H 6<br />

HS nhận xét, rút ra định nghĩa công<br />

thức phân tử.<br />

Từ ví dụ, GV dẫn dắt để HS rút ra<br />

nhận xét.<br />

GV:<br />

Xét sơ đồ:C xH yO z → xC + yH +<br />

zO<br />

Khối lượng: M (g) 12x(g) y(g)<br />

16z(g)<br />

% khối lượng: 100% %C %H<br />

%O<br />

Nội dung<br />

II. Công thức phân tử:<br />

1. Định nghĩa:<br />

Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng<br />

nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.<br />

2.Quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn<br />

giản nhất:<br />

Ví dụ:<br />

Hợp chất Metan Axetilen Benzen<br />

CTPT CH4 C2H2 C6H6<br />

CTĐGN CH 4 CH CH<br />

* Nhận xét:<br />

a. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức<br />

phân tử là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong<br />

công thức đơn giản nhất.<br />

b. Trong nhiều trường hợp, công thức phân tử cũng là<br />

công thức đơn giản nhất:<br />

Ví dụ : Metan: CH4 , ancol etylic: C2H6O, …<br />

c. Một số chất có công thức phân tử khác nhau nhưng<br />

có cùng 1 công thức đơn giản nhất.<br />

Ví dụ: Axetilen C 2H 2 và benzen C 6H 6 ; axit axetic<br />

C 2H 4O 2 và glucozơ C 6H 12O 6…<br />

3. Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>:<br />

a. Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các<br />

nguyên tố:<br />

M<br />

Ta có tỉ lệ: 100 % = 12, 0.x<br />

%C = 1, 0.y<br />

%H = 16, 0.z<br />

%O<br />

M.%C<br />

=> x = 12 , 0 . 100 % ; y = M.%H<br />

1, 0. 100% ; z = M.%O<br />

16, 0. 100%<br />

Ví dụ:<br />

Phenolphlatein có phần trăm khối lượng C, H và O lần<br />

lượt bằng 75,47%; 4,35% và 20,18%.<br />

Khối lượng mol phân tử của phenolphlatein bằng<br />

7


GV: Nêu ví dụ minh họa. Hướng<br />

dẫn HS sử dụng các bước thiết lập ở<br />

trên để xác định công thức phân tử<br />

của phenolphtalein.<br />

GV: Đưa ra ví dụ.<br />

GV: Hướng dẫn HS cách xác định<br />

công thức phân tử thông qua công<br />

thức đơn giản của hợp chất.<br />

GV: Đưa ra ví dụ.<br />

GV: Yêu cầu HS tìm số mol của Y,<br />

CO2 và H2O.<br />

GV: Hướng dẫn HS giải dựa vào<br />

công thức đốt cháy và số mol của<br />

các chất HS đã tính được ở trên.<br />

318,0 g/mol. Hãy lập công thức phân tử của<br />

phenolphlatein.<br />

Giải:<br />

Ta có: %C + %H + %O = 100%<br />

Vậy thành phần phân tử phenolphlatein gồm ba<br />

nguyên tố C, H, O.<br />

Đặt công thức phân tử là C xH yO z (với x, y, z nguyên<br />

dương).<br />

Ta có:<br />

318. 75, 47%<br />

318. 4, 35%<br />

x = = 20 ; y =<br />

12, 0. 100% 1, 0. 100% = 14 ;<br />

318. 20, 18%<br />

z =<br />

16, 0. 100% = 4<br />

→Công thức phân tử của phenolphlatein là C 20H 14O 4.<br />

b. Thông qua công thức đơn giản nhất:<br />

Ví dụ: Chất hữu <strong>cơ</strong> X có công thức đơn giản nhất<br />

CH2O và có khối lượng mol phân tử bằng 60,0 g/mol.<br />

Xác định công thức phân tử của X.<br />

Giải:<br />

Công thức phân tử của X là (CH2O)n<br />

MX = (12,0 + 2.1,0 + 16,0).n = 60,0<br />

→ n = 2.<br />

Vậy X có công thức phân tử C 2H 4O 2.<br />

c. Tính trực tiếp <strong>theo</strong> khối lượng sản phẩm đốt cháy:<br />

Ví dụ: Hợp chất Y chứa các nguyên tố C, H, O. Đốt<br />

cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu được 1,76g CO 2 và<br />

0,72g H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí xấp xỉ<br />

3,04. Xác định công thức phân tử của Y.<br />

Giải:<br />

MY = 29. 3,04 ≈ 88 (g/mol);<br />

nY = 0 , 88 = 0,010 (mol)<br />

88<br />

n<br />

CO 2<br />

= 1 , 76 = 0,040 (mol);<br />

44<br />

n<br />

H2O<br />

= 0 , 72 = 0,040 (mol)<br />

18<br />

Đặt công thức phân tử của Y là CxHyOz<br />

(với x, y, z nguyên dương)<br />

y z<br />

CxHyOz (x+ -<br />

t y 0<br />

)O2 ⎯⎯→ xCO<br />

2<br />

+ H2O<br />

4 2 2<br />

y<br />

1mol<br />

xmol mol<br />

2<br />

0,01mol<br />

0,04mol 0,04mol<br />

Từ tỉ lệ:<br />

1<br />

0,010 = x<br />

0,040 = y<br />

2.0,040<br />

→ x = 4, y = 8.<br />

8


M X = 12.4 + 1.8 + 16z = 88<br />

→ z = 2<br />

Vậy CTPT của Y là C4H8O2<br />

2.3. Củng cố và dặn dò:<br />

GV: Củng cố các kiến thức trọng tâm của bài.<br />

– Khi biết được khối lượng (%khối lượng) các nguyên tố sẽ lập được CTĐGN.<br />

– Khi biết được khối lượng (%khối lượng) các nguyên tố, biết khối lượng mol phân tử sẽ lập<br />

được CTPT.<br />

GV: Yêu cầu HS làm bài tập về nhà 1,2,3,4,5, 6 trang 95 SGK. Xem trước bài 22: ‘ Cấu trúc<br />

phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>’.<br />

3. Nội dung 3: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số<br />

Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 HS lên <strong>bản</strong>g làm bài tập 3 SGK trang 95.<br />

3.1. Hoạt động 1: Công thức cấu tạo.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được khái niệm và các loại công thức cấu tạo.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV khái niệm công thức cấu tạo<br />

(CTCT).<br />

HS: Chú ý lắng nghe và ghi khái<br />

niệm vào vở.<br />

GV nêu cách ghi các loại CTCT.<br />

HS làm <strong>theo</strong> hướng dẫn.<br />

Nội dung<br />

I. Công thức cấu tạo:<br />

1. Khái niệm:<br />

Công thức cấu tạo (CTCT) biểu diễn thứ tự và cách<br />

thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các<br />

nguyên tử trong phân tử.<br />

2. Các loại CTCT:<br />

- CTCT khai triển.<br />

- CTCT thu gọn (còn gọi tắt là CTCT).<br />

- CTCT thu gọn nhất.<br />

3.2. Hoạt động 2: Thuyết cấu tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được nội dung <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của thuyết cấu tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV yêu cầu HS nêu nội dung của<br />

thuyết công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, mỗi nội<br />

dung nêu 1 ví dụ.<br />

HS nêu thuyết và cho ví dụ cụ thể.<br />

Nội dung<br />

II. Thuyết cấu tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

1. Nội dung:<br />

a. Trong phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>, các nguyên tử liên<br />

9


- Ví dụ: Ancol etylic và đimetyl ete<br />

cùng CTPT là C2H6O nhưng CTCT<br />

khác nhau nên tính chất khác nhau.<br />

Ví dụ phần b và c xem sgk trang 97<br />

và 98.<br />

kết với nhau <strong>theo</strong> đúng <strong>hóa</strong> trị và <strong>theo</strong> một thứ tự nhất<br />

định. Thứ tự đó gọi là cấu tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Sự thay đổi<br />

thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, sẽ<br />

tạo ra hợp chất khác.<br />

b. Trong phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>, cacbon có <strong>hóa</strong> trị<br />

4. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với<br />

nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn có thể liên<br />

kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng,<br />

mạch không vòng, mạch có nh<strong>án</strong>h, mạch không<br />

nh<strong>án</strong>h).<br />

c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần<br />

phân tử (<strong>bản</strong> chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (thứ tự liên kết các nguyên tử).<br />

2. Ý nghĩa:<br />

Thuyết cấu tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giúp giải thích được hiện<br />

tượng đồng đẳng, hiện tượng đồng phân.<br />

3.3. Đồng đẳng, đồng phân:<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được khái niệm đồng đẳng và đồng phân.<br />

- Biết cách viết công thức cấu tạo của các chất đồng phân cấu tạo.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV nêu một số chất là đồng đẳng,<br />

HS nhận xét, kết luận.<br />

HS nêu khái niệm đồng đẳng.<br />

GV nêu các ví dụ về các đồng phân,<br />

cho HS xem mô hình phân tử ancol<br />

etylic và đimetyl ete.<br />

HS nhận xét về thành phần phân tử<br />

(lọai nguyên tử, số lượng nguyên tử),<br />

từ đó đưa ra khái niệm đồng phân.<br />

Nội dung<br />

III. Đồng đẳng, đồng phân:<br />

1. Đồng đẳng:<br />

a. Ví dụ:<br />

C2H4 (CH2 = CH2)<br />

C3H6 (CH = CH − CH )<br />

……<br />

CnH2n<br />

b. Khái niệm:<br />

Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau<br />

một hay nhiều nhóm CH 2 nhưng có tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp<br />

thành dãy đồng đẳng.<br />

2. Đồng phân:<br />

a. Ví dụ: Ancol etylic (CH − CH − OH) và đimetyl<br />

ete<br />

(CH − O − CH )<br />

b. Khái niệm:<br />

Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT<br />

được gọi là đồng phân của nhau.<br />

10


3.4. Liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và cấu trúc phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>:<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được sơ lượt về cấu trúc phân tử.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV yêu cầu HS nhận xét các nguyên<br />

tố thường xuất hiện trong hợp chất<br />

hữu <strong>cơ</strong>, suy ra loại liên kết?<br />

HS nhận xét: Đa số là các phi kim,<br />

liên kết <strong>chủ</strong> yếu là liên kết cộng <strong>hóa</strong><br />

trị CHT.<br />

GV bổ sung thêm các lọai liên kết<br />

cộng <strong>hóa</strong> trị (CHT) có thể có: liên<br />

kết σ và liên kết π. Sự tổ hợp các liên<br />

kết σ và liên kết π tạo thành liên kết<br />

đơn hay liên kết bội (liên kết đôi hay<br />

liên kết ba).<br />

3.5. Củng cố và dặn dò:<br />

GV: Củng cố các kiến thức trọng tâm của bài.<br />

Nội dung<br />

IV. Liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và cấu trúc phân tử hợp chất<br />

hữu <strong>cơ</strong>:<br />

Liên kết <strong>chủ</strong> yếu: liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị.<br />

Liên kết CHT chia 2 loại: liên kết xichma (σ) và liên<br />

kết pi (π).<br />

1. Liên kết đơn (hay liên kết σ)<br />

- Là liên kết hình thành do một cặp electron chung<br />

tạo nên biểu diễn bằng –<br />

Ví dụ: Trong phân tử metan, nguyên tử cacbon tạo<br />

được bốn liên kết đơn bằng bốn cặp electron dùng<br />

chung với bốn nguyên tử hiđro.<br />

2. Liên kết đôi:<br />

Liên kết hình thành do 2 cặp electron chung, tạo bởi<br />

1liên kết σ và một liên kết π, biểu diễn bằng =.<br />

Ví dụ: Các nguyên tử C, H trong phân tử etilen H 2C=<br />

CH2<br />

3. Liên kết ba:<br />

Liên kết hình thành do 3 cặp electron chung, tạo bởi<br />

1liên kết σ và 2 liên kết π, biểu diễn bằng ≡.<br />

Ví dụ: Các nguyên tử trong phân tử axetilen nằm trên<br />

một đường thẳng.<br />

HC ≡ CH<br />

Viết công thức cấu tạo có thể có của chất có công thức phân tử là C 4H 10; C 3H 6Cl 2.<br />

GV: Yêu cầu HS làm bài tập về nhà 1,2,3,4,5, 6, 7, 8 trang 101 và 102 SGK. Xem trước bài<br />

24: “Luyện tập: Hợp chất hữu <strong>cơ</strong>, công thức phân tử và công thức cấu tạo”.<br />

4. Nội dung 4: Luyện tập: Hợp chất hữu <strong>cơ</strong>, công thức phân tử và công thức cấu tạo.<br />

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số<br />

Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình làm bài tập.<br />

4.1. Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Củng cố các khái niệm:<br />

* Hợp chất hữu <strong>cơ</strong>:<br />

+ Khái niệm<br />

+ Phân loại<br />

+ Đồng đẳng, đồng phân<br />

<strong>11</strong>


+ Liên kết trong phân tử<br />

*Phản ứng của hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

GV gọi HS lên <strong>bản</strong>g trình bày các<br />

nội dung trên.<br />

GV cho HS thiết lập mối quan hệ<br />

giữa các đơn vị kiến thức: Phân tích<br />

định tính, phân tích định lượng, công<br />

thức đơn giản nhất, công thức phân<br />

tử, công thức cấu tạo, công thức<br />

chung, đồng đẳng và đồng phân.<br />

I. Kiến thức cần nhớ<br />

Nội dung<br />

1. Khái niệm hợp chất hữu <strong>cơ</strong>, thành phần các nguyên<br />

tố trong phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong>.<br />

2. Phân loại hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu <strong>cơ</strong><br />

4. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu<br />

<strong>cơ</strong><br />

5. Các loại phản ứng hay gặp trong <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu <strong>cơ</strong>.<br />

6. Đồng đẳng, đồng phân.<br />

4.2. Hoạt động 2: Bài tập.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được thành phần và tính chất của đồ gốm.<br />

- Biết được phương pháp điều chế đồ gốm từ nguồn nguyên liệu tự nhiên.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

Nội dung<br />

sinh<br />

GV yêu cầu HS đọc <strong>đề</strong> và hướng<br />

dẫn HS làm một bài tập, GV nhắc<br />

lại các bước thiết lập công thức<br />

phân tử.<br />

II. Bài tập:<br />

Dạng 1: Thiết lập công thức phân tử của các hợp chất<br />

hữu <strong>cơ</strong>:<br />

Bài 1:<br />

Hãy thiết lập CTPT của các hợp chất A và B ứng với<br />

các số liệu thực nghiệm sau ( không ghi% O )<br />

a. C: 49,40% , H: 9,80% , N: 19,10% , d = 2,52<br />

b. C: 54,54% , H: 9,09% , d <br />

<br />

= 2,00<br />

GV: Gợi ý tính khối lượng mol<br />

phân tử của MA<br />

Giải:<br />

a. Gọi CTTQ của A là CxHyOzNt ( x, y , z , t : nguyên<br />

dương )<br />

%O = 100% - ( 49,4% + 9,8% + 19,1%) = 21,7%<br />

Mà :<br />

d = 2,52 ⇒ MA = 2,52. 29 = 73 đvC<br />

<br />

Ta có :<br />

<br />

= <br />

= <br />

= <br />

= <br />

% % % % <br />

12


GV yêu cầu HS lên <strong>bản</strong>g làm câu b<br />

GV hướng dẫn HS tóm tắt <strong>đề</strong> và<br />

HS lên <strong>bản</strong>g làm bài 2.<br />

GV hướng dẫn HS tóm tắt <strong>đề</strong> và<br />

HS lên <strong>bản</strong>g làm bài 3.<br />

12x<br />

y 16z<br />

14t<br />

73<br />

⇒ = = = = = 0, 73<br />

49,4 9,8 21,7 19,1 100<br />

⇒ x = 3 , y = 7 , z = 1 , t = 1<br />

Vậy CTPT của A là C3H7ON<br />

b. Gọi CTTQ của A là CxHyOz ( x, y, z : nguyên<br />

dương)<br />

%O = 100% - ( 54,54% + 9,09%) = 36,37%<br />

d <br />

= 2,00 ⇒ M B = 2.44 = 88<br />

<br />

Ta có :<br />

12x<br />

%C = y<br />

%H = 16z<br />

%O = M <br />

100<br />

12x<br />

y 16z<br />

88<br />

⇒ = = = = 0, 88<br />

54,54 9,09 36,37 100<br />

⇒ x = 4 , y = 8 , z = 2<br />

⇒ Vậy CTPT của B là C 4H 8O 2<br />

Bài 2:<br />

Một hợp chất A chứa 54,8%C , 4,8% H , 9,3%N còn<br />

lại là oxi, cho biết phân tử khối của nó là 153 đvC .<br />

Xác định CTPT của hợp chất.<br />

Giải:<br />

Gọi CTTQ của A là CxHyOzNt ( x, y , z , t : nguyên<br />

dương )<br />

%O = 100% - (54,8% + 4,8% + 9,3%) = 31,1%<br />

Mà MA = 153 đvC<br />

Ta có :<br />

<br />

= <br />

= <br />

= <br />

= <br />

% % % % <br />

12x<br />

y 16z<br />

14t<br />

153<br />

⇒ = = = = = 1, 53<br />

54,8 4,8 31,1 9,3 100<br />

⇒ x = 7 , y = 7 , z = 3 , t = 1<br />

⇒ Vậy CTPT của A là C7H7O3N<br />

Bài 3: (bài 2 sgk trang 107)<br />

Gọi CTTQ của metylơgenol là CxHyOz<br />

% O = 100% - (74,16 % + 7,86%) = 17,98%<br />

Ta có:<br />

x: y: z = %<br />

: %<br />

<br />

⇒ x: y: z = ,<br />

<br />

: %<br />

<br />

:<br />

,<br />

: ,<br />

<br />

⇒ x : y : z = 6,18: 7,86: 1,12375 = <strong>11</strong>: 14: 2<br />

⇒ Công thức đơn giản nhất là C <strong>11</strong>H 14O 2<br />

Mà M = 178 g/mol<br />

⇒ Công thức phân tử của metylơgenol là C <strong>11</strong>H 14O 2<br />

Dạng 2: Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu<br />

13


GV: Hướng dẫn và viết công thức<br />

cấu tạo của C3H8O.<br />

HS: Dựa vào CTCT của C3H8O của<br />

GV viết, lên <strong>bản</strong>g viết CTCT của<br />

C 4H 10O.<br />

<strong>cơ</strong><br />

Bài 4: (bài 5 sgk trang 107)<br />

Công thức cấu tạo của C 3H 8O là:<br />

CH − CH − CH OH, CH − CHOH − CH <br />

CH − O − CH − CH <br />

4.3. Củng cố và dặn dò:<br />

GV: Yêu cầu HS xem trước bài 25: “Ankan”<br />

14

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!