02.09.2018 Views

Tài liệu bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS

https://app.box.com/s/jtowvps6gtq9smp38b60ww72p80impog

https://app.box.com/s/jtowvps6gtq9smp38b60ww72p80impog

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU BD ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG <strong>THCS</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Thiết kế bài giảng (soạn giáo án)<br />

1.1. Mục đích, yêu cầu của việc soạn giáo án<br />

Giờ <strong>dạy</strong> – <strong>học</strong> trên lớp hiện nay được xác định là thành công chỉ khi nào giờ<br />

<strong>học</strong> đó phát huy được tính năng động, chủ động, tích cực của người <strong>học</strong>. Người <strong>học</strong><br />

phải được hoạt động. Giờ <strong>học</strong> không nhồi nhét kiến thức. Giờ <strong>học</strong> phải cung cấp<br />

kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục thái độ và hình thành <strong>ở</strong> <strong>học</strong> sinh cách <strong>học</strong>.<br />

Muốn vậy, giáo viên (GV) phải xây dựng chiến lược <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, con đường tất yếu<br />

phải là thiết kế hoạt động của thầy và trò trên lớp. Các hoạt động phải được tính<br />

toán kỹ, sự hoạch định, trù <strong>liệu</strong> của GVcàng chu đáo bao nhiêu thì khả năng thành<br />

công của giờ <strong>dạy</strong> càng cao bấy nhiêu. Như vậy, mục đích của việc soạn giáo án là<br />

nhằm nâng cao chất lượng giờ <strong>dạy</strong> – <strong>học</strong> trên lớp; thực hiện tốt mục tiêu bài <strong>học</strong>.<br />

Một giáo án tốt phải thể hiện được các yêu cầu:<br />

- Thể hiện được đầy đủ nội dung bài <strong>học</strong> và giúp đảm bảo trật tự khoa <strong>học</strong><br />

của thông tin, đưa ra kĩ năng <strong>học</strong> tập được sử dụng trong giờ và các <strong>phương</strong> tiện hỗ<br />

trợ cần thiết theo yêu cầu. Việc cung cấp thông tin theo một trật tự khoa <strong>học</strong> sẽ giúp<br />

<strong>học</strong> sinh (HS) hiểu và nhớ những thông tin đó một cách khoa <strong>học</strong>;<br />

hơn;<br />

- Giúp người thầy quản lí thời gian dành cho mỗi đơn vị bài <strong>học</strong> được tốt<br />

- Vạch ra rõ ràng đơn vị bài <strong>học</strong> cần được chú trọng – phần trọng tâm mà <strong>học</strong><br />

sinh bắt buộc phải biết – từ đó người thầy sẽ dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh<br />

khung thời gian, tăng giảm nội dung giảng <strong>dạy</strong> đề phòng các <strong>trường</strong> hợp cháy giáo<br />

án, thừa thời gian…;<br />

- Lựa chọn được <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, <strong>phương</strong> tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù hợp với nội dung,<br />

tính chất của bài <strong>học</strong> và đối tượng <strong>học</strong>;<br />

- Chú trọng kết hợp <strong>học</strong> với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các kỹ<br />

năng, gắn với thực tiễn cuộc sống.<br />

1.2. Các bước thiết kế một giáo án<br />

- Bước 1: Xác định mục tiêu của bài <strong>học</strong> căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng<br />

và yêu cầu về thái độ trong chương trình. Bước này được đặt ra b<strong>ở</strong>i việc xác định<br />

mục tiêu của bài <strong>học</strong> là một khâu rất quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, không thể<br />

thiếu của mỗi giáo án. Mục tiêu (yêu cầu) vừa là cái đích hướng tới, vừa là yêu cầu<br />

cần đạt của giờ <strong>học</strong>; hay nói khác đó là thước đo kết quả quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Nó giúp<br />

GV xác định rõ các nhiệm vụ sẽ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng những<br />

kiến thức, kỹ năng; phạm vi, mức độ đến đâu; qua đó giáo dục cho HS những bài<br />

<strong>học</strong> gì).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 1<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Bước 2: Nghiên cứu SGK và các tài <strong>liệu</strong> liên quan để: hiểu chính xác, đầy<br />

đủ những nội dung của bài <strong>học</strong>; xác định những kiến thức, kỹ năng, thái độ cơ bản<br />

cần hình thành và phát triển <strong>ở</strong> <strong>học</strong> sinh; xác định trình tự logic của bài <strong>học</strong>.<br />

Bước này được đặt ra b<strong>ở</strong>i nội dung bài <strong>học</strong> ngoài phần được trình bày trong<br />

SGK còn có thể đã được trình bày trong các tài <strong>liệu</strong> khác. Trước hết nên đọc kĩ nội<br />

dung bài <strong>học</strong> và hướng dẫn tìm hiểu bài trong SGK để hiểu, đánh giá đúng nội dung<br />

bài <strong>học</strong> rồi <strong>mới</strong> chọn đọc thêm tư <strong>liệu</strong> để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung bài <strong>học</strong>. Mỗi<br />

GV không chỉ có kỹ năng tìm đúng, tìm trúng tư <strong>liệu</strong> cần đọc mà cần có kỹ năng<br />

định hướng cách chọn, đọc tư <strong>liệu</strong> cho <strong>học</strong> sinh. GV nên chọn những tư <strong>liệu</strong> đã qua<br />

thẩm định, được đông đảo các nhà chuyên môn và GV tin cậy. Việc đọc SGK, tài<br />

<strong>liệu</strong> phục vụ cho việc soạn giáo án có thể chia thành 3 cấp độ sau: đọc lướt để tìm<br />

nội dung chính xác định những kiến thức, kỹ năng cơ bản, trọng tâm mức độ yêu<br />

cầu và phạm vi cần đạt; đọc để tìm những thông tin quan tâm: các mạch, sự bố cục,<br />

trình bày các mạch kiến thức, kỹ năng và dụng ý của tác giả; đọc để phát hiện và<br />

phân tích, đánh giá các chi tiết trong từng mạch kiến thức, kỹ năng.<br />

Thực ra khâu khó nhất trong đọc SGK và các tư <strong>liệu</strong> là đúc kết được phạm<br />

vi, mức độ kiến thức, kỹ năng của từng bài <strong>học</strong> sao cho phù hợp với năng lực của<br />

<strong>học</strong> sinh và điều kiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Trong thực tế <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, nhiều khi chúng ta thường đi<br />

chưa tới hoặc đi quá những yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng. Nếu nắm vững<br />

nội dung bài <strong>học</strong>, GV sẽ phác họa những nội dung và trình tự nội dung của bài<br />

giảng phù hợp, thậm chí có thể cải tiến cách trình bày các mạch kiến thức, kỹ năng<br />

của SGK, xây dựng một hệ thống câu hỏi, bài tập giúp HS nhận thức, khám phá,<br />

vận dụng các kiến thức, kỹ năng trong bài một cách thích hợp.<br />

- Bước 3: Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của HS, gồm:<br />

xác định những kiến thức, kỹ năng mà HS đã có và cần có; dự kiến những khó<br />

khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các <strong>phương</strong> án giải quyết.<br />

Bước này được đặt ra b<strong>ở</strong>i trong giờ <strong>học</strong> theo định hướng <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, GV không những phải nắm vững nội dung bài <strong>học</strong> mà còn phải hiểu<br />

<strong>học</strong> sinh để lựa chọn <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, <strong>phương</strong> tiện, các hình thức tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và<br />

đánh giá cho phù hợp. Như vậy, trước khi soạn giáo án cho giờ <strong>học</strong> <strong>mới</strong>, GV phải<br />

lường trước các tình huống, các cách giải quyết nhiệm vụ <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh. Nói<br />

cách khác, tính khả thi của giáo án phụ thuộc vào trình độ, năng lực <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong><br />

sinh, được xuất phát từ : những kiến thức, kỹ năng mà <strong>học</strong> sinh đã có một cách<br />

chắc chắn, vững bền; những kiến thức, kỹ năng mà <strong>học</strong> sinh chưa có hoặc có thể<br />

quên; những khó khăn có thể nảy sinh trong quá trình <strong>học</strong> tập của các em. Bước<br />

này chỉ là sự dự kiến; nhưng trong thực tiễn, có nhiều giờ <strong>học</strong> do không dự kiến<br />

trước, GV đã lúng túng trước những ý kiến không đồng nhất của <strong>học</strong> sinh với<br />

những biểu hiện rất đa dạng. Do vậy, dù mất công nhưng mỗi GV nên dành thời<br />

gian để xem qua bài soạn của <strong>học</strong> sinh trước giờ <strong>học</strong> kết hợp với kiểm tra đánh giá<br />

thường xuyên để có thể dự kiến trước khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức<br />

cũng như phát huy tích cực vốn kiến thức, kỹ năng đã có của các em.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 2<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

- Bước 4: Lựa chọn <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, <strong>phương</strong> tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, hình thức tổ<br />

chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS <strong>học</strong> tập tích cực, chủ<br />

động, sáng tạo.<br />

Bước này được đặt ra b<strong>ở</strong>i trong giờ <strong>học</strong> theo định hướng <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,<br />

sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự <strong>học</strong>, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận<br />

dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong <strong>học</strong> tập và trong thực tiễn;<br />

tác động đến tư tư<strong>ở</strong>ng và tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú trong <strong>học</strong> tập cho<br />

<strong>học</strong> sinh. Trong thực tiễn <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện nay, các GV vẫn quen với lối <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đồng<br />

loạt với những nhiệm vụ <strong>học</strong> tập không có tính phân hoá, ít chú ý tới năng lực <strong>học</strong><br />

tập của từng đối tượng <strong>học</strong> sinh. Đổi <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sẽ chú trọng cải<br />

tiến thực tiễn này, phát huy thế mạnh tổng hợp của các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, <strong>phương</strong> tiện<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, hình thức tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và cách thức đánh giá nhằm tăng cường sự tích<br />

cực <strong>học</strong> tập của các đối tượng <strong>học</strong> sinh trong giờ <strong>học</strong>.<br />

- Bước 5: Thiết kế giáo án.<br />

Đây là bước người GV bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm<br />

vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động <strong>dạy</strong> của<br />

GVvà hoạt động <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh.<br />

1.3. Cấu trúc giáo án<br />

Tiết:...................<br />

I. MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

2. Kỹ năng<br />

-------(TÊN BÀI)....<br />

3. Thái độ (giá trị)<br />

4. Định hướng hình thành năng lực<br />

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên<br />

- Thiết bị <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: (VD: Máy chiếu, …)<br />

- Học <strong>liệu</strong>: (VD: Bài tập tình huống….)<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> sinh<br />

Ngày soạn:..............<br />

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài <strong>học</strong> theo sự hướng dẫn của giáo<br />

viên như chuẩn bị tài <strong>liệu</strong>, TBDH ..<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Sưu tầm tranh ảnh, tư <strong>liệu</strong>,...<br />

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP<br />

Phương án 1:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

* HOẠT ĐỘNG 1: Kh<strong>ở</strong>i động<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. Kiểm tra bài cũ<br />

3. Bài <strong>mới</strong> (Giới thiệu)<br />

*HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức<br />

*HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập<br />

* HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng<br />

* HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi và m<strong>ở</strong> rộng<br />

* Dặn dò, hướng dẫn <strong>học</strong> sinh <strong>học</strong> tập <strong>ở</strong> nhà<br />

Phương án 2.<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. Kiểm tra bài cũ (nếu có)<br />

3. Tiến trình bài <strong>học</strong><br />

(1) Mục tiêu<br />

(2) Phương <strong>pháp</strong>/Kĩ thuật<br />

HOẠT ĐỘNG 1. (Tên hoạt động, dự kiến thời gian)<br />

(3) Hình thức tổ chức hoạt động<br />

(4) Phương tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

Bước 1. Giao nhiệm vụ<br />

- GV:<br />

- HS:<br />

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ<br />

- HS:<br />

- GV<br />

Bước 3. Thảo luận, trao <strong>đổi</strong>, báo cáo<br />

- GV<br />

- HS<br />

Trình bày<br />

Bước 4. Phương án KTĐG<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điểu chỉnh:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

Các hoạt động khác được lặp lại như cấu trúc của hoạt động trên<br />

(1) Mục tiêu<br />

(2) Phương <strong>pháp</strong>/Kĩ thuật<br />

HOẠT ĐỘNG 2. (Tên hoạt động, dự kiến thời gian)<br />

(3) Hình thức tổ chức hoạt động<br />

(4) Phương tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

Bước 1. Giao nhiệm vụ<br />

- GV<br />

- HS<br />

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ<br />

- HS<br />

- GV<br />

Bước 3. Thảo luận, trao <strong>đổi</strong>, báo cáo<br />

- GV<br />

- HS<br />

Bước 4. Phương án KTĐG<br />

Điểu chỉnh:<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

Các hoạt động khác được lặp lại như cấu trúc của hoạt động trên<br />

IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP<br />

1. Tổng kết:<br />

2. Hướng dẫn <strong>học</strong> tập <strong>ở</strong> nhà:<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

VII. PHỤ LỤC (Nếu có)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Các tài <strong>liệu</strong> liên quan đến bài <strong>học</strong> như tài <strong>liệu</strong> phát tay, phiếu <strong>học</strong> tập, thông tin<br />

phản hồi, các câu hỏi kiểm tra đánh giá, các slide để trình chiếu, phần mềm hỗ trợ<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

--------------------------<br />

1.4. Cấu trúc của một giáo án được thể hiện <strong>ở</strong> các nội dung<br />

- Mục tiêu bài <strong>học</strong>: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt về KT, KN, thái độ; + Các<br />

mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hoá được.<br />

- Chuẩn bị về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> và <strong>phương</strong> tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: + GVchuẩn bị các thiết<br />

bị <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> (tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hoá chất...), các <strong>phương</strong> tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> (máy<br />

chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector...) và tài <strong>liệu</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cần thiết; +<br />

Hướng dẫn HS chuẩn bị bài <strong>học</strong> (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài <strong>liệu</strong> và đồ dùng<br />

<strong>học</strong> tập cần thiết).<br />

- Tổ chức các hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt<br />

động <strong>dạy</strong>- <strong>học</strong> cụ thể. Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu<br />

của hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hiện hoạt động; +<br />

Kết luận của GV về: những KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; những tình<br />

huống thực tiễn có thể vận dụng KT, KN, thái độ đã <strong>học</strong> để giải quyết; những sai<br />

sót thường gặp; những hậu quả có thể xảy ra nếu không có cách giải quyết phù<br />

hợp;...<br />

- Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: xác định những việc HS cần phải tiếp<br />

tục thực hiện sau giờ <strong>học</strong> để củng cố, khắc sâu, m<strong>ở</strong> rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị<br />

cho việc <strong>học</strong> bài <strong>mới</strong>.<br />

- Tổng kết bài là công việc mà <strong>học</strong> sinh phải thực hiện, mặc dù đây là hoạt<br />

động hướng dẫn của giáo viên. Những ý chủ chốt, những liên hệ cốt yếu, những sự<br />

kiện cơ bản, những nguyên tắc và quan điểm nền tảng, những khái niệm hoặc giá trị<br />

có tính công cụ cần được nhắc đến dưới những hình thức cô đọng, rút gọn, đặc biệt<br />

là những sơ đồ, mô hình, công thức hoặc các tài <strong>liệu</strong> trực quan. Nội dung cốt lõi của<br />

bài cần được phát biểu lại trong những liên hệ và cấu trúc hệ thống. có quan hệ<br />

logic với khái niệm tổng thể và được biểu hiện rõ vị trí trong mạng khái niệm, hoặc<br />

trong quan niệm toàn vẹn<br />

- Hướng dẫn <strong>học</strong> tập: Việc hướng dẫn <strong>học</strong> tập không đơn giản là giao bài tập<br />

hoặc nhiệm vụ <strong>học</strong> tập về nhà. Điều chủ yếu nhất của khâu này là gợi ý đọc thêm,<br />

luyện tập bổ sung, khuyến khích tìm kiếm tư <strong>liệu</strong> và chỉ dẫn thư mục bổ ích, nêu<br />

lên những giả thuyết hoặc luận điểm có tính vấn đề để động viên người <strong>học</strong> suy<br />

nghĩ tiếp tục trong quá trình <strong>học</strong> tập sau bài <strong>học</strong>. Những ý được gợi lên nói chung<br />

nên có liên hệ với bài <strong>học</strong> sau, hoặc có ý nghĩa hỗ trợ ghi nhớ, kích thích tư duy phê<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phán, khuyến khích tư duy độc lập, tạo cảm xúc và <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> tình cảm, nâng cao<br />

nhu cầu nhận thức của <strong>học</strong> sinh.<br />

1.5. Các bước của quy trình soạn bài giảng điện tử e-learning.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

Các bước của quy trình soạn bài giảng điện tử e-learning<br />

1) Xác định mục đích, yêu cầu của bài giảng<br />

2) Lựa chọn những kiến thức cơ bản, trọng tâm, có tính khái quát và chắt lọc cao để<br />

sắp xếp chúng vào các slide:<br />

3) Thu thập nguồn tài <strong>liệu</strong> liên quan đến nội dung, xây dựng kho tư <strong>liệu</strong><br />

4) Xây dựng kịch bản cho bài giảng của giáo án điện tử<br />

5) Lựa chọn ngôn ngữ, các phần mềm trình diễn để xây dựng bài giảng điện tử<br />

elearning.<br />

6) Soạn bài giảng và đóng gói<br />

1.6. Các bước thực hiện giờ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> (triển khai giáo án khi lên lớp).<br />

Một giờ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nên được thực hiện theo các bước cơ bản sau:<br />

a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS<br />

- Kiểm tra tình hình nắm vững bài <strong>học</strong> cũ và những KT, KN đã <strong>học</strong> có liên quan<br />

đến bài <strong>mới</strong>.<br />

- Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài <strong>mới</strong> (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài <strong>liệu</strong> và đồ<br />

dùng <strong>học</strong> tập cần thiết).<br />

Lưu ý: Việc kiểm tra sự chuẩn bị của HS có thể thực hiện đầu giờ <strong>học</strong> hoặc có thể<br />

đan xen trong quá trình <strong>dạy</strong> bài <strong>mới</strong>.<br />

b. Tổ chức <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> bài <strong>mới</strong><br />

- GV giới thiệu bài <strong>mới</strong>: nêu nhiệm vụ <strong>học</strong> tập và cách thức thực hiện để đạt được<br />

mục tiêu bài <strong>học</strong>; tạo động cơ <strong>học</strong> tập cho HS.<br />

- GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội nội dung bài<br />

<strong>học</strong>, nhằm đạt được mục tiêu bài <strong>học</strong> với sự vận dụng PPDH phù hợp.<br />

c. Luyện tập, củng cố.<br />

GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu những KT, KN, thái độ đã có thông qua hoạt<br />

động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo những hình thức khác<br />

nhau.<br />

d. Đánh giá<br />

- Trên cơ s<strong>ở</strong> đối chiếu với mục tiêu bài <strong>học</strong>, GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và<br />

tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả <strong>học</strong> tập của bản thân và của bạn.<br />

- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ <strong>học</strong>.<br />

e. Hướng dẫn HS <strong>học</strong> bài, làm việc <strong>ở</strong> nhà<br />

- GV hướng dẫn HS luyện tập, củng cố bài cũ (thông qua làm bài tập, thực hành, thí<br />

nghiệm,...).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài <strong>học</strong> <strong>mới</strong>.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 7<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

2.1. một số vấn đề chung của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

2.1.1 Thế nào là tính tích cực <strong>học</strong> tập?<br />

a. Tính tích cực <strong>học</strong> tập là gì?<br />

Tính tích cực <strong>học</strong> tập - về thực chất là tính tích cực nhận thức, đặc trưng <strong>ở</strong><br />

khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri<br />

thức.<br />

b. Tính tích cực nhận thức do đâu mà có?<br />

Tính tích cực nhận thức liên quan trước hết với động cơ <strong>học</strong> tập.<br />

- Động cơ đúng tạo ra hứng thú.<br />

- Hứng thú là tiền đề của tự giác.<br />

- Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực.<br />

c. Tính tích cực nhận thức có tác dụng như thế nào?<br />

- Tính tích cực nhận thức sản sinh nếp tư duy độc lập.<br />

- Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo.<br />

- Ngược lại, phong cách <strong>học</strong> tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác,<br />

hứng thú, <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> động cơ <strong>học</strong> tập.<br />

d. Những dấu hiệu nào biểu hiện tính tích cực nhận thức?<br />

Tính tích cực nhận thức thể hiện <strong>ở</strong> những dấu hiệu sau:<br />

- Hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên.<br />

- Bổ sung các câu trả lời của bạn.<br />

- Thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra.<br />

- Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ.<br />

- Chủ động vận dụng kiến thức, kỹ năng đã <strong>học</strong> để nhận thức vấn đề <strong>mới</strong>.<br />

- Tập trung chú ý vào vấn đề đang <strong>học</strong>.<br />

- Kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước những tình huống khó khăn…<br />

e. Các cấp độ thể hiện tính tích cực nhận thức?<br />

- Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn…<br />

- Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề, tìm cách giải quyết khác nhau về một vấn đề…<br />

- Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết <strong>mới</strong>, độc đáo, hữu hiệu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.1.2 Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PPDH tích cực là một thuật ngữ để chỉ những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giáo dục, <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người <strong>học</strong>.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

"Tích cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái<br />

nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực.<br />

a. PPDH tích cực có làm giảm sút vai trò của giáo viên không?<br />

PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận<br />

thức của người <strong>học</strong>, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người <strong>học</strong> chứ<br />

không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người <strong>dạy</strong>.<br />

Để <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tích cực thì GVphải nỗ lực nhiều so với <strong>dạy</strong><br />

theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thụ động.<br />

b. Phát huy tính tích cực nhận thức của HS dễ hay khó?<br />

Muốn <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> cách <strong>học</strong> phải <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> cách <strong>dạy</strong>. Cách <strong>dạy</strong> chỉ đạo cách <strong>học</strong>,<br />

nhưng ngược lại thói quen <strong>học</strong> tập của trò cũng ảnh hư<strong>ở</strong>ng tới cách <strong>dạy</strong> của thầy.<br />

- HS đòi hỏi cách <strong>dạy</strong> tích cực hoạt động nhưng GVchưa đáp ứng được.<br />

- GVhăng hái áp dụng PPDH tích cực nhưng không thành công vì HS chưa<br />

thích ứng, vẫn quen với lối <strong>học</strong> tập thụ động.<br />

c. Để Tích cực hóa hoạt động nhận thức của người <strong>học</strong>, GVcần lưu ý điều gì?<br />

- GVphải kiên trì dùng cách <strong>dạy</strong> hoạt động để dần dần xây dựng cho HS<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>học</strong> tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp lên cao.<br />

- Có sự hợp tác cả của thầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động <strong>dạy</strong> với<br />

hoạt động <strong>học</strong> thì <strong>mới</strong> thành công. Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy và <strong>học</strong> tích<br />

cực" để phân biệt với "Dạy và <strong>học</strong> thụ động".<br />

e. PPDH truyền thống và PPDH tích cực khác nhau như thế nào?<br />

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC<br />

TRUYỀN THỐNG<br />

1) Tập trung vào hoạt động của giáo<br />

viên<br />

2) GVtruyền đạt kiến thức đã chuẩn bị<br />

sẵn.<br />

3) HS lắng nghe lời giảng của giáo<br />

viên, ghi chép và <strong>học</strong> thuộc.<br />

4) GVhuy động vốn hiểu biết của<br />

mình để giúp HS tiếp thu bài.<br />

5) Quan hệ <strong>học</strong> tập: Thầy chủ động –<br />

trò bị động.<br />

6) Khống chế sự tranh luận vì sợ cháy<br />

giáo án.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC<br />

TÍCH CỰC<br />

1) Tập trung vào hoạt động của HS.<br />

2) GVhướng dẫn các hoạt động của HS.<br />

3) HS chủ động chiếm lĩnh tri thức, kỹ<br />

năng dưới sự hướng dẫn của thầy.<br />

4) GV huy động vốn kiến thức và kinh<br />

nghiệm của HS để xây dựng bài.<br />

5) Quan hệ <strong>học</strong> tập: Chủ đạo của thầy tạo<br />

sự chủ động, tự tin <strong>ở</strong> trò.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6) Khuyến khích HS tranh luận, không sợ<br />

cháy giáo án.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

7) Dạy <strong>học</strong> theo mẫu: GV đưa ví dụ,<br />

HS làm theo tương tự.<br />

7) Khuyến khích sự sáng tạo, giải quyết<br />

theo quan điểm riêng.<br />

8) Yêu cầu HS nghe và ghi đầy đủ. 8) Nghe và ghi theo nhu cầu.<br />

9) SGK là <strong>pháp</strong> lệnh, lời thầy là chân lí,<br />

kiểm tra, thi cử phải đúng như thế.<br />

10) HS không có cơ hội bày tỏ nguyện<br />

vọng, tham gia tranh luận.<br />

11) …<br />

2.1.3. Đặc trưng của các PPDH tích cực<br />

9) SGK chỉ là <strong>phương</strong> tiện, lời thầy chỉ là<br />

gợi ý, kiểm tra, thi cử linh hoạt, gắn với<br />

thực tiễn.<br />

10) HS có cơ hội bày tỏ nguyện vọng và<br />

tham gia tranh luận.<br />

11) …<br />

a. Dạy và <strong>học</strong> thông qua tổ chức các hoạt động <strong>học</strong> tập của HS<br />

Trong PPDH tích cực, người <strong>học</strong> - đối tượng của hoạt động "<strong>dạy</strong>", đồng thời là<br />

chủ thể của hoạt động "<strong>học</strong>":<br />

- Được cuốn hút vào các hoạt động <strong>học</strong> tập do GVtổ chức và chỉ đạo, thông<br />

qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ.<br />

- Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, người <strong>học</strong> trực tiếp quan<br />

sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình.<br />

- Được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.<br />

Dạy theo cách này thì GVkhông chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng<br />

dẫn hành động (<strong>dạy</strong> cách <strong>học</strong>).<br />

b. Dạy và <strong>học</strong> chú trọng rèn luyện <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tự <strong>học</strong><br />

- Phương <strong>pháp</strong> tích cực xem việc rèn luyện <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>học</strong> tập cho HS<br />

không chỉ là một biện <strong>pháp</strong> nâng cao hiệu quả <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mà còn là một mục tiêu <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong>.<br />

- Sự bùng nổ thông tin, khoa <strong>học</strong>, kỹ thuật khiến chúng ta không thể nhồi nhét<br />

vào đầu óc HS khối lượng kiến thức ngày càng nhiều mà đòi hỏi phải quan tâm <strong>dạy</strong><br />

cho HS PP <strong>học</strong>.<br />

- Trong các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>học</strong> thì cốt lõi là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tự <strong>học</strong>. Vì vậy, ngày<br />

nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động <strong>học</strong> trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, tạo ra sự<br />

chuyển biến từ <strong>học</strong> tập thụ động sang tự <strong>học</strong> chủ động: tự <strong>học</strong> <strong>ở</strong> nhà sau bài lên lớp;<br />

tự <strong>học</strong> trong tiết <strong>học</strong> có sự hướng dẫn của giáo viên.<br />

c. Tăng cường <strong>học</strong> tập cá thể, phối hợp với <strong>học</strong> tập hợp tác<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>học</strong> tập hợp tác được tổ chức <strong>ở</strong> cấp nhóm, tổ, lớp hoặc <strong>trường</strong>.<br />

Hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phổ biến là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 đến 6 người.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dạy <strong>học</strong> hợp tác có tác dụng:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Làm tăng hiệu quả <strong>học</strong> tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

- Làm mất đi hiện tượng ỷ lại;<br />

- Tính cách, năng lực của mỗi thành viên được bộc lộ, uốn nắn.<br />

- Phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ.<br />

d. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò<br />

Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực<br />

trạng và điều chỉnh hoạt động <strong>học</strong> của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định<br />

thực trạng và điều chỉnh hoạt động <strong>dạy</strong> của thầy.<br />

- Dạy <strong>học</strong> truyền thống, GVgiữ độc quyền đánh giá HS.<br />

- Dạy <strong>học</strong> tích cực, GVphải hướng dẫn HS phát triển kỹ năng tự đánh giá và<br />

đánh gia lẫn nhau để tự điều chỉnh cách <strong>học</strong>.<br />

2.2. Một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

2.2.1. Phương <strong>pháp</strong> đặt và giải quyết vấn đề<br />

a. Cấu trúc bài <strong>học</strong><br />

Cấu trúc một bài <strong>học</strong> theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đặt và giải quyết vấn đề thường bao<br />

gồm các bước sau:<br />

- Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức:<br />

+ Tạo tình huống có vấn đề;<br />

+ Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh;<br />

+ Phát hiện vấn đề cần giải quyết<br />

- Giải quyết vấn đề đặt ra:<br />

+ Đề xuất cách giải quyết;<br />

+ Lập kế hoạch giải quyết;<br />

+ Thực hiện kế hoạch giải quyết.<br />

- Kết luận:<br />

+ Thảo luận kết quả và đánh giá;<br />

+ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra;<br />

+ Phát biểu kết luận;<br />

+ Đề xuất vấn đề <strong>mới</strong>.<br />

b. Các mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề<br />

Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. HS thực hiện cách giải<br />

quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. GV đánh giá kết quả làm việc của HS.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 11<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

- Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề. HS thực<br />

hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần. GV và HS cùng đánh<br />

giá.<br />

- Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. HS phát hiện và<br />

xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải <strong>pháp</strong>. HS thực<br />

hiện cách giải quyết vấn đề. GV và HS cùng đánh giá.<br />

- Mức 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc<br />

cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết. HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất<br />

lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của GV khi kết thúc.<br />

Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đặt và giải quyết vấn đề, HS vừa nắm được<br />

tri thức <strong>mới</strong>, vừa nắm được <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư duy tích<br />

cực, sáng tạo, chuẩn bị năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời<br />

và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.<br />

1.2.2. Phương <strong>pháp</strong> hoạt động nhóm (cùng tham gia)<br />

a. Khái niệm<br />

Hoạt động nhóm là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tổ chức hoạt động <strong>học</strong> của HS bằng cách<br />

chia lớp <strong>học</strong> thành từng nhóm. Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề <strong>học</strong> tập, các<br />

nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay<br />

<strong>đổi</strong> trong từng phần của tiết <strong>học</strong>, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm<br />

vụ khác nhau.<br />

b. Các cách chia nhóm<br />

- Theo số điểm danh.<br />

- Theo màu sắc.<br />

- Theo tên loài hoa.<br />

- Theo mùa trong năm.<br />

- Theo biểu tượng.<br />

- Theo hình ghép.<br />

- Theo s<strong>ở</strong> thích.<br />

- Theo tháng sinh.<br />

- Theo trình độ, giới tính.<br />

- Chia ngẫu nhiên.<br />

c. Một số đặc điểm của tổ chức hoạt động nhóm<br />

- Trong nhóm mỗi người được phân công một phần việc;<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, không thể ỷ lại vào một vài<br />

người hiểu biết và năng động hơn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 12<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

- Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiểu vấn đề nêu ra trong<br />

không khí thi đua với các nhóm khác.<br />

lớp.<br />

- Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả <strong>học</strong> tập chung của cả<br />

- Nhóm cử ra một đại diện hoặc phân công mỗi thành viên trình bày một<br />

phần nếu nhiệm vụ giao cho nhóm là khá phức tạp.<br />

bài.<br />

d. Cách tiến hành<br />

1/ Làm việc chung cả lớp:<br />

+ Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.<br />

+ Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ.<br />

+ Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm.<br />

2/ Làm việc theo nhóm:<br />

+ Phân công trong nhóm.<br />

+ Cá nhân làm việc độc lập rồi trao <strong>đổi</strong> hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm.<br />

+ Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm.<br />

3/ Tổng kết trước lớp:<br />

+ Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.<br />

+ Thảo luận chung.<br />

+ GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong<br />

e. Ưu điểm của PP tổ chức hoạt động nhóm<br />

- Giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản<br />

thân, cùng nhau xây dựng nhận thức <strong>mới</strong>.<br />

- Bài <strong>học</strong> tr<strong>ở</strong> thành quá trình <strong>học</strong> hỏi lẫn nhau.<br />

g. Hạn chế của PP tổ chức hoạt động nhóm<br />

- Đòi hỏi không gian lớp <strong>học</strong> phải rộng.<br />

- Đòi hỏi thời gian nhiều.<br />

- GVphải biết tổ chức hợp lý, HS quen với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này thì <strong>mới</strong> có kết quả.<br />

h. Yêu cầu<br />

- Tư duy tích cực của HS phải được phát huy.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Phải rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tránh khuynh hướng hình thức và đề phòng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt<br />

động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> PPDH và hoạt động nhóm càng<br />

nhiều thì chứng tỏ PPDH càng <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong>.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

1.2.3. Phương <strong>pháp</strong> đóng vai<br />

a. Khái niệm<br />

Đóng vài là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tổ chức cho HS thực hành một số cách ứng xử nào<br />

đó trong một tình huống giả định.<br />

b. Ưu điểm<br />

- HS được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong<br />

môi <strong>trường</strong> an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.<br />

- Gây hứng thú và chú ý cho HS<br />

- Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của HS<br />

- Khích lệ sự thay <strong>đổi</strong> thái độ, hành vi của HS theo chuẩn mực hành vi đạo đức<br />

và chính trị - xã hội.<br />

- Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.<br />

c. Cách thực hiện<br />

- GV chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời<br />

gian chuẩn mực, thời gian đóng vai.<br />

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai: xây dựng kịch bản, phân công, tập luyện,…<br />

- Các nhóm lên đóng vai.<br />

- GV phỏng vấn HS đóng vai:<br />

+ Vì sao em lại ứng xử như vậy?<br />

+ Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử? Khi nhận được cách<br />

ứng xử (đúng hoặc sai).<br />

- Lớp thảo luận, nhận xét: Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù<br />

hợp? Chưa phù hợp <strong>ở</strong> điểm nào? Vì sao?<br />

- GV kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.<br />

d. Yêu cầu<br />

- Tình huống nên để m<strong>ở</strong>, không cho trước “Kịch bản”, lời thoại.<br />

- Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai.<br />

- Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai để không lạc đề<br />

- Nên khích lệ cả những HS nhút nhát tham gia.<br />

- Nên hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trò chơi đóng vai.<br />

1.2.4. Phương <strong>pháp</strong> động não<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Khái niệm<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Động não là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giúp HS trong một thời gian ngắn nảy sinh được<br />

nhiều ý tư<strong>ở</strong>ng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

Thực hiện <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này, GV cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm<br />

tiền đề cho buổi thảo luận.<br />

b. Cách tiến hành<br />

- GV nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.<br />

- Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.<br />

- Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại<br />

trừ một ý kiến nào, trừ <strong>trường</strong> hợp trùng lặp.<br />

- Phân loại ý kiến.<br />

- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.<br />

1.2.5. Phương <strong>pháp</strong> trò chơi<br />

a. Khái niệm<br />

Trò chơi là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tổ chức hoạt động trò chơi cho HS để giải quyết một<br />

hoặc một số nội dung bài <strong>học</strong>. Phương <strong>pháp</strong> trò chơi thu hút được nhiều HS vào<br />

<strong>học</strong> tập, tạo sự chú ý cho tất cả HS, có khả năng gây hứng thú và lây lan hứng thú<br />

<strong>học</strong> tập đến mọi HS.<br />

b. Cách tiến hành<br />

- Nêu yêu cầu, ý nghĩa, tác dụng.<br />

- Phổ biến luật chơi, cách tính điểm, khen thư<strong>ở</strong>ng,…<br />

- Quán triệt tinh thần, thái độ.<br />

- Tổ chức, phân công.<br />

- Tiến hành hoạt động chơi.<br />

- Công bố kết quả, nhận xét, đánh giá, khen thư<strong>ở</strong>ng.<br />

c. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trò chơi<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1/ Trò chơi ghép hình: lựa chọn các mảnh ghép để hoàn thành một hình nào<br />

đó mà việc lựa chọn phải dựa vào sự trả lời các câu hỏi.<br />

2/ Trò chơi m<strong>ở</strong> mảnh ghép: Mỗi nhóm hoàn thành một nhiệm vụ tìm hiểu<br />

vấn đề nào đó của bài <strong>học</strong> thì mảnh ghép lựa chọn được m<strong>ở</strong> ra.<br />

3/ Trò chơi ô chữ: để đoán được các chữ trong các ô hàng nganh, các đội<br />

chơi phải giải quyết các câu hỏi tương ứng.<br />

4/ Trò chơi xanh - đỏ: mỗi đội được phát hai lá cờ: xanh và đỏ. Các đội chơi<br />

lựa chọn các <strong>phương</strong> án trả lời cho các câu hỏi đúng - sai để đem về số cờ đỏ nhiều<br />

nhất (đúng) và số cờ xanh ít nhất (sai).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5/ Trò chơi truyền điện: các thành viên trong từng đội chơi phải đảm bảo nhanh<br />

nhạy để chuyển tiếp các <strong>phương</strong> án trả lời cho người của phe mình trong thời gian qui<br />

định để đóng góp nhiều nhất vào một nội dung nào đó, hoặc hoàn thành một nội dung nào<br />

đó.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

6/ Trò chơi giải mật mã: các đội xây dựng <strong>phương</strong> án để tìm ra chỗ sai của<br />

một vấn đề và lí giải nó.<br />

1.2.6. Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án.<br />

Dạy <strong>học</strong> dự án là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, một hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> quan trọng để<br />

thực hiện quan điểm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hướng vào người <strong>học</strong>, quan điểm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hướng vào<br />

hoạt động và quan điểm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích hợp.<br />

Trong chương trình phổ thông, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án được xây dựng thông qua<br />

chương trình “<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tương lai” (Intel teach to the future). Các thông tin cụ thể<br />

được trình bày trên trang web: http://www.dayhoctuonglai.edu.vn/<br />

Từ đầu thế kỉ 20, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ s<strong>ở</strong> lý luận cho <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

dự án (Project method) và coi đây là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> quan trọng để thực hiện <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> hướng vào người <strong>học</strong> nhằm khắc phục nhược điểm của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> truyền thống.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án được hiểu là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> hay hình thức <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong>, trong đó người <strong>học</strong> thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lý<br />

thuyết và thực tiễn, thực hành. Nhiệm vụ này được người <strong>học</strong> thực hiện với tính tự<br />

lực cao trong quá trình <strong>học</strong> tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc<br />

thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.<br />

a. Đặc điểm của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án<br />

+ Định hướng vào <strong>học</strong> sinh<br />

- Chú ý đến hứng thú của người <strong>học</strong>, tính tự lực cao: <strong>học</strong> sinh được trực tiếp<br />

tham gia chọn đề tài, nội dung <strong>học</strong> tập phù hợp khả năng và hứng thú của cá nhân,<br />

khuyến khích tính tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người <strong>học</strong>.<br />

Giảng viên đóng vai trò là người tư vấn, hướng dẫn và giúp đỡ.<br />

- Người <strong>học</strong> được cộng tác làm việc, lựa chọn nhiệm vụ phù hợp: Các dự án<br />

được thực hiện theo nhóm, có sự cộng tác và phân công công việc giữa các thành<br />

viên trong nhóm, rèn luyện tính sẵn sàng và kĩ năng cộng tác làm việc giữa các<br />

thành viên tham gia, giữa giảng viên và <strong>học</strong> sinh cũng như các lực lượng xã hội<br />

tham gia vào dự án.<br />

+ Định hướng vào thực tiễn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Gắn liền với hoàn cảnh: Chủ đề dự án xuất phát từ tình huống của thực tiễn<br />

nghề nghiệp, đời sống xã hội, phù hợp trình độ người <strong>học</strong>.<br />

- Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án gắn việc <strong>học</strong> tập trong nhà <strong>trường</strong><br />

với thực tiễn đời sống xã hội, địa <strong>phương</strong>, gắn với môi <strong>trường</strong>, mang lại tác động xã<br />

hội tích cực.<br />

- Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành: Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, m<strong>ở</strong><br />

rộng hiểu biết lý thuyết cũng như rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực<br />

tiễn của người <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Dự án mang nội dung tích hợp: Kết hợp tri thức của nhiều môn <strong>học</strong> hay<br />

lĩnh vực khác nhau để giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

+ Định hướng vào sản phẩm<br />

Các sản phẩm được tạo ra, không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết,<br />

mà còn tạo ra sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những sản<br />

phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu.<br />

b. Các giai đoạn của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án<br />

Giai đoạn 1: Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án<br />

Giảng viên và sinh viên cùng đề xuất, cũng có thể do người <strong>học</strong> đề xuất.<br />

Giai đoạn 2: Xác định đề cương, kế hoạch thực hiện<br />

Cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, dự kiến vật <strong>liệu</strong>, kinh phí,<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tiến hành và phân công cho mỗi thành viên trong nhóm.<br />

Giai đoạn 3: Thực hiện dự án, chú ý đến sản phẩm<br />

Thực hiện các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành, những<br />

hoạt động này xen kẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Kiến thức lý thuyết, các <strong>phương</strong><br />

án giải quyết vấn đề được thử nghiệm qua thực tiễn. Trong quá trình đó, sản phẩm<br />

của dự án và thông tin <strong>mới</strong> được tạo ra.<br />

Giai đoạn 4: Thu thập kết quả và công bố sản phẩm<br />

Kết quả thực hiện dự án có thể viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo, luận văn…<br />

và được giới thiệu công bố. Sản phẩm có thể là vật chất được tạo ra hoặc hành động<br />

phi vật chất.<br />

Giai đoạn 5: Đánh giá dự án<br />

Giảng viên và sinh viên đánh giá quá trình thực hiện kết quả cũng như kinh<br />

nghiệm đạt được. Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án tiếp<br />

theo. Kết quả dự án có thể được đánh giá từ bên ngoài.<br />

Việc phân chia các giai đoạn trên chỉ có tính tương đối. Trong thực tế chúng có<br />

thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần được thực hiện trong<br />

tất cả giai đoạn của dự án, phù hợp cấu trúc, nhiệm vụ của từng dự án khác nhau.<br />

c. Ưu điểm và hạn chế của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án.<br />

+ Ưu điểm<br />

- Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà <strong>trường</strong> và xã hội,<br />

giúp việc <strong>học</strong> tập trong nhà <strong>trường</strong> giống hơn với việc <strong>học</strong> tập trong thế giới thật,<br />

cùng một nội dung nhưng theo những cách khác nhau.<br />

- Kích thích động cơ, hứng thú <strong>học</strong> tập, phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm.<br />

- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, thúc<br />

đẩy suy nghĩ sâu hơn khi gặp các vần đề khác nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc của người <strong>học</strong>.<br />

- Phát triển năng lực đánh giá.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

Trong đào tạo đại <strong>học</strong>, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án là hình thức quan trọng để thực hiện <strong>phương</strong><br />

thức đào tạo theo hướng kết hợp giữa <strong>học</strong> tập và nghiên cứu khoa <strong>học</strong>.<br />

+ Hạn chế<br />

- Dạy <strong>học</strong> dự án đòi hỏi nhiều thời gian, nó không thể thay thế <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

thuyết trình trong việc truyền thụ những tri thức lý thuyết hệ thống.<br />

- Hoạt động thực hành, thực tiễn khi thực hiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án đòi hỏi <strong>phương</strong><br />

tiện vật chất và tài chính phù hợp.<br />

Không thể áp dụng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án tràn lan, nhưng đó là sự bổ sung quan<br />

trọng và cần thiết cho các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> khác.<br />

Phát huy mặt tích cực của các mô hình và lý thuyết <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cùng với tích cực<br />

<strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đều hướng tới mục đích là phát huy tính tích cực chủ<br />

động và sáng tạo của người <strong>học</strong>; đây là xu hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trong thời đại ngày nay.<br />

Với xu hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> này thì <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>mới</strong> đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi của xã<br />

hội, <strong>mới</strong> đào tạo được con người cho thời đại.<br />

2.2.7. Phương <strong>pháp</strong> “Bàn tay nặn bột”<br />

a. Khái quát về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> “Bàn tay nặn bột”<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> "Bàn tay nặn bột" (BTNB), tiếng Pháp là La main à la<br />

pâte - viết tắt là LAMAP; tiếng Anh là Hands-on, là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> khoa <strong>học</strong><br />

dựa trên cơ s<strong>ở</strong> của sự tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> các môn khoa<br />

<strong>học</strong> tự nhiên. Phương <strong>pháp</strong> này được kh<strong>ở</strong>i xướng b<strong>ở</strong>i Giáo sư Georges Charpak<br />

(Giải Nobel Vật lý năm 1992). Theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> BTNB, dưới sự giúp đỡ của giáo<br />

viên, chính <strong>học</strong> sinh tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống<br />

thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài <strong>liệu</strong> hay điều tra để từ đó<br />

hình thành kiến thức cho mình.<br />

Đứng trước một sự vật hiện tượng, <strong>học</strong> sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả<br />

thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm<br />

chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích,<br />

tổng hợp kiến thức.<br />

Mục tiêu của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám<br />

phá và say mê khoa <strong>học</strong> của <strong>học</strong> sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa <strong>học</strong>,<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua<br />

ngôn ngữ nói và viết cho <strong>học</strong> sinh.<br />

b. Các nguyên tắc cơ bản của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> BTNB<br />

Dưới đây là 10 nguyên tắc cơ bản của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> BTNB được đề xuất b<strong>ở</strong>i Viện<br />

Hàn lâm Khoa <strong>học</strong> và Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyên tắc về tiến trình sư phạm<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1/ Học sinh quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi<br />

với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

2/ Trong quá trình tìm hiểu, <strong>học</strong> sinh lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập<br />

thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà<br />

nếu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.<br />

3/ Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho <strong>học</strong> sinh được tổ chức theo tiến trình<br />

sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ <strong>học</strong> tập. Các hoạt động này làm cho các<br />

chương trình <strong>học</strong> tập được nâng cao lên và dành cho <strong>học</strong> sinh một phần tự chủ khá<br />

lớn.<br />

4/ Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự<br />

liên tục của các hoạt động và những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giáo dục được đảm bảo trong<br />

suốt thời gian <strong>học</strong> tập.<br />

5/ Học sinh bắt buộc có mỗi em một quyển v<strong>ở</strong> thí nghiệm do chính các em ghi chép<br />

theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em.<br />

6/ Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của <strong>học</strong> sinh các khái niệm khoa <strong>học</strong> và<br />

kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói.<br />

Những đối tượng tham gia.<br />

7/ Các gia đình và/hoặc khu phố được khuyến khích thực hiện các công việc của<br />

lớp <strong>học</strong>.<br />

8/ Ở địa <strong>phương</strong>, các đối tác khoa <strong>học</strong> (Trường Đại <strong>học</strong>, cao đẳng, viện nghiên<br />

cứu,…) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình.<br />

9/ Ở địa <strong>phương</strong>, các viện đào tạo giáo viên (Trường cao đẳng sư phạm, đại <strong>học</strong> sư<br />

phạm) giúp các giáo viên kinh nghiệm và <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong>.<br />

10/ Giáo viên có thể tìm thấy trên internet các website có nội dung về những môđun<br />

kiến thức (bài <strong>học</strong>) đã được thực hiện, những ý tư<strong>ở</strong>ng về các hoạt động, những giải<br />

<strong>pháp</strong> thắc mắc. Giáo viên cũng có thể tham gia hoạt động tập thể bằng trao <strong>đổi</strong> với<br />

các đồng nghiệp, với các nhà sư phạm và với các nhà khoa <strong>học</strong>. Giáo viên là người<br />

chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách.<br />

c. Tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> “Bàn tay nặn bột”<br />

+ Cơ s<strong>ở</strong> sư phạm của tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phương <strong>pháp</strong> BTNB đề xuất một tiến trình sư phạm ưu tiên xây dựng những<br />

tri thức (hiểu biết, kiến thức) bằng khai thác, thực nghiệm và thảo luận.<br />

Đó là sự thực hành khoa <strong>học</strong> bằng hành động, hỏi đáp, tìm tòi, thực nghiệm,<br />

xây dựng tập thể chứ không phải phát biểu lại các kiến thức có sẵn xuất phát từ sự<br />

ghi nhớ thuần túy.<br />

Học sinh tự mình thực hiện các thí nghiệm, các suy nghĩ và thảo luận để hiểu<br />

được các kiến thức cho chính mình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các buổi <strong>học</strong> <strong>ở</strong> lớp được tổ chức xung quanh các chủ đề theo hướng tiến<br />

trình có thể đồng thời giúp <strong>học</strong> sinh tiếp thu được kiến thức, hiểu được <strong>phương</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 19<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

<strong>pháp</strong> tiến hành và rèn luyện được ngôn ngữ viết và nói. Một thời lượng đủ cần thiết<br />

cho phép nắm bắt, tái tạo và tiếp thu một cách bền vững nội dung kiến thức.<br />

+ Các bước của tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Căn cứ vào các cơ s<strong>ở</strong> trên, ta có thể làm rõ tiến trình sư phạm của <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> BTNB theo 5 bước cụ thể sau đây. Để tiện theo dõi các bước của tiến<br />

trình, chúng tôi xin trình bày tiến trình kèm theo một ví dụ cụ thể, kết hợp phân tích<br />

và trình bày về lý luận để làm rõ các bước của tiến trình. Chúng ta giả sử dùng<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Bàn BTNB để <strong>dạy</strong> kiến thức "Cấu tạo bên trong của hạt".<br />

Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề<br />

Tình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đề là một tình huống do giáo viên<br />

chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài <strong>học</strong>. Tình huống xuất phát phải<br />

ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối với <strong>học</strong> sinh. Tình huống xuất phát nhằm lồng ghép<br />

câu hỏi nêu vấn đề. Tình huống xuất phát càng rõ ràng thì việc dẫn nhập cho câu<br />

hỏi nêu vấn đề càng dễ. Tuy nhiên có những <strong>trường</strong> hợp không nhất thiết phải có<br />

tình huống xuất phát <strong>mới</strong> đề xuất được câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào từng kiến thức<br />

và từng <strong>trường</strong> hợp cụ thể).<br />

Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài <strong>học</strong> (hay môdun kiến thức mà <strong>học</strong> sinh sẽ<br />

được <strong>học</strong>). Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu<br />

thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu của <strong>học</strong> sinh<br />

nhằm chuẩn bị tâm thế cho <strong>học</strong> sinh trước khi khám phá, lĩnh hội kiến thức. Giáo<br />

viên phải dùng câu hỏi m<strong>ở</strong>, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng (trả lời có<br />

hoặc không) đối với câu hỏi nêu vấn đề. Câu hỏi nêu vấn đề càng đảm bảo các yêu<br />

cầu nêu ra <strong>ở</strong> trên thì ý đồ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> của giáo viên càng dễ thực hiện thành công.<br />

Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu<br />

Hình thành biểu tượng ban đầu là bước quan trọng, đặc trưng của <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> BTNB. Bước này khuyến khích <strong>học</strong> sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban<br />

đầu của mình trước khi được <strong>học</strong> kiến thức. Hình thành biểu tượng ban đầu, giáo<br />

viên có thể yêu cầu <strong>học</strong> sinh nhắc lại kiến thức cũ đã <strong>học</strong> có liên quan đến kiến thức<br />

<strong>mới</strong> của bài <strong>học</strong>. Khi yêu cầu <strong>học</strong> sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên có<br />

thể yêu cầu nhiều hình thức biểu hiện của <strong>học</strong> sinh, có thể là bằng lời nói (thông<br />

qua phát biểu cá nhân), bằng cách viết hay vẽ để biểu hiện suy nghĩ. Xem thêm<br />

phần trình bày về Biểu tượng ban đầu để rõ hơn phần lý luận của Biểu tượng ban<br />

đầu.<br />

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và <strong>phương</strong> án thí nghiệm<br />

Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu của <strong>học</strong> sinh, giáo<br />

viên giúp <strong>học</strong> sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó. Chú ý xoáy sâu<br />

vào những sự khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm của bài <strong>học</strong> (hay mô đun<br />

kiến thức).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Một số chú ý khi lựa chọn biểu tượng ban đầu:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Không chọn hoàn toàn các biểu tượng ban đầu đúng với câu hỏi.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

Không lựa chọn hoàn toàn các biểu tượng ban đầu sai so với câu hỏi.<br />

- Nên lựa chọn các biểu tượng vừa đúng vừa sai, chỉ cần chọn một biểu tượng ban<br />

đầu đúng với câu hỏi (nếu có), vì đa số các biểu tượng ban đầu đều sai so với kiến<br />

thức vì <strong>học</strong> sinh chưa được <strong>học</strong> kiến thức.<br />

- Tuyệt đối không có bình luận hay nhận xét gì về tính đúng sai của các ý kiến ban<br />

đầu (biểu tượng ban đầu) của <strong>học</strong> sinh.<br />

- Khi viết (đối với biểu tượng ban đầu bằng lời), vẽ hay gắn hình vẽ của <strong>học</strong> sinh<br />

(đối với các biểu tượng ban đầu biểu diễn bằng hình vẽ) lên bảng, giáo viên nên<br />

chọn một vị trí thích hợp, dễ nhìn và đảm bảo không ảnh hư<strong>ở</strong>ng đến các phần ghi<br />

chép khác. Giữ nguyên các biểu tượng ban đầu này để đối chiếu và so sánh sau khi<br />

hình thành kiến thức cho <strong>học</strong> sinh <strong>ở</strong> bước 5 của tiến trình <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>.<br />

Lưu ý khi so sánh, phân nhóm biểu tượng ban đầu của <strong>học</strong> sinh:<br />

- Phân nhóm biểu tượng ban đầu chỉ mang tính tương đối.<br />

- Không nên đi quá sâu vào chi tiết vì càng chi tiết thì càng mất thời gian và các<br />

biểu tượng ban đầu của <strong>học</strong> sinh nếu không nhìn nhau để viết (hay vẽ) chắc chắn sẽ<br />

có những chi tiết khác nhau.<br />

- Giáo viên nên gợi ý, định hướng cho <strong>học</strong> sinh thấy những điểm khác biệt giữa các<br />

ý kiến liên quan đến các kiến thức chuẩn bị <strong>học</strong>.<br />

- Giáo viên, tùy tình hình thực tế ý kiến phát biểu, nhận xét của <strong>học</strong> sinh để quyết<br />

định phân nhóm biểu tượng ban đầu.<br />

Đôi khi có những đặc điểm khác biệt rõ rệt nhưng lại không liên quan đến kiến thức<br />

bài <strong>học</strong> được <strong>học</strong> sinh nêu ra thì giáo viên nên khéo léo giải thích cho <strong>học</strong> sinh ý<br />

kiến đó rất thú vị nhưng trong khuôn khổ kiến thức của lớp mà các em đang <strong>học</strong><br />

chưa đề cập đến vấn đề đó bằng cách đại loại như: "Ý kiến của em K rất thú vị<br />

nhưng trong chương trình <strong>học</strong> <strong>ở</strong> lớp 4 của chúng ta chưa đề cập tới. Các em sẽ được<br />

tìm hiểu <strong>ở</strong> các bậc <strong>học</strong> cao hơn (hay các lớp sau)". Nói như vậy nhưng giáo viên<br />

cũng nên ghi chú lên bảng để khuyến khích <strong>học</strong> sinh phát biểu ý kiến và không<br />

quên đánh dấu đây là câu hỏi tạm thời chưa xét đến <strong>ở</strong> bài <strong>học</strong> này.<br />

Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Từ các câu hỏi được đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho <strong>học</strong> sinh, đề nghị các em<br />

đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi đó. Các<br />

câu hỏi có thể là: "Theo các em làm thế nào để chúng ta tìm câu trả lời cho các câu<br />

hỏi nói trên?"; "Bây giờ các em hãy suy nghĩ để tìm <strong>phương</strong> án giải quyết các câu<br />

hỏi mà lớp mình đặt ra!"…<br />

- Tùy theo kiến thức hay vấn đề đặt ra trong câu hỏi mà <strong>học</strong> sinh có thể đề xuất các<br />

<strong>phương</strong> án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu. Các <strong>phương</strong> án thí nghiệm mà <strong>học</strong> sinh<br />

đề xuất có thể rất phức tạp và không thể thực hiện được nhưng giáo viên cũng<br />

không nên nhận xét tiêu cực để tránh làm <strong>học</strong> sinh ngại phát biểu. Nếu ý kiến gây<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 21<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

cười cho cả lớp, giáo viên cần điềm tĩnh giải thích cho cả lớp hiểu cần tôn trọng và<br />

lắng nghe ý kiến của người khác.<br />

- Nếu ý kiến của <strong>học</strong> sinh nêu lên có ý đúng nhưng ngôn từ chưa chuẩn xác hoặc<br />

diễn đạt chưa rõ thì giáo viên nên gợi ý và từng bước giúp <strong>học</strong> sinh hoàn thiện diễn<br />

đạt. Giáo viên cũng có thể yêu cầu các <strong>học</strong> sinh khác chỉnh sửa cho rõ ý. Đây là<br />

một vấn đề quan trọng trong việc rèn luyện ngôn ngữ cho <strong>học</strong> sinh.<br />

- Trường hợp <strong>học</strong> sinh đưa ra ngay thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu đúng nhưng vẫn<br />

còn nhiều <strong>phương</strong> án khác khả thi thì giáo viên nên tiếp tục hỏi các <strong>học</strong> sinh khác<br />

để làm phong phú <strong>phương</strong> án tìm câu trả lời. Giáo viên có thể nhận xét trực tiếp<br />

nhưng yêu cầu các <strong>học</strong> sinh khác cho ý kiến về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> mà <strong>học</strong> sinh đó nêu ra<br />

thì tốt hơn. Phương <strong>pháp</strong> BTNB khuyến khích <strong>học</strong> sinh tự đánh giá ý kiến của nhau<br />

hơn là của giáo viên nhận xét.<br />

- Sau khi <strong>học</strong> sinh đề xuất <strong>phương</strong> án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, giáo viên nêu<br />

nhận xét chung và quyết định tiến hành <strong>phương</strong> án thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn.<br />

Trường hợp <strong>học</strong> sinh không đưa ra được <strong>phương</strong> án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu<br />

thích hợp, giáo viên có thể gợi ý hoặc đề xuất cụ thể <strong>phương</strong> án nếu gợi ý mà <strong>học</strong><br />

sinh chưa nghĩ ra.<br />

- Lưu ý rằng <strong>phương</strong> án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu <strong>ở</strong> đây được hiểu là các<br />

<strong>phương</strong> án để tìm ra câu trả lời. Có nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> như quan sát, thực hành -<br />

thí nghiệm, nghiên cứu tài <strong>liệu</strong>… (xem them phần Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thí nghiệm -<br />

tìm tòi nghiên cứu).<br />

Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu<br />

Từ các <strong>phương</strong> án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu mà <strong>học</strong> sinh nêu ra, giáo<br />

viên khéo léo nhận xét và lựa chọn thí nghiệm để <strong>học</strong> sinh tiến hành. Ưu tiên thực<br />

hiện thí nghiệm trực tiếp trên vật thật. Một số <strong>trường</strong> hợp không thể tiến hành thí<br />

nghiệm trên vật thật có thể làm cho mô hình, hoặc cho <strong>học</strong> sinh quan sát tranh vẽ.<br />

Đối với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> quan sát, giáo viên cho <strong>học</strong> sinh quan sát vật thật trước, sau<br />

đó <strong>mới</strong> cho <strong>học</strong> sinh quan sát tranh vẽ khoa <strong>học</strong> hay mô hình để phóng to những<br />

đặc điểm không thể quan sát rõ trên vật thật (xem thêm phần Phương <strong>pháp</strong> quan<br />

sát).<br />

Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sau khi thực hiện thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, các câu trả lời dần dần<br />

được giải quyết, kiến thức được hình thành, tuy nhiên vẫn chưa có hệ thống hoặc<br />

chưa chuẩn xác một cách khoa <strong>học</strong>. Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ<br />

thống lại để <strong>học</strong> sinh ghi vào v<strong>ở</strong> coi như là kiến thức của bài <strong>học</strong>. Trước khi kết<br />

luận chung, giáo viên nên yêu cầu một vài ý kiến của <strong>học</strong> sinh cho kết luận sau khi<br />

thực hiện thí nghiệm (rút ra kiến thức của bài <strong>học</strong>). Giáo viên khắc sâu kiến thức<br />

cho <strong>học</strong> sinh bằng cách cho <strong>học</strong> sinh nhìn lại, đối chiếu lại với các ý kiến ban đầu<br />

(biểu tượng ban đầu) trước khi <strong>học</strong> kiến thức. Như vậy từ những quan niệm ban đầu<br />

sai lệch, sau quá trình thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, chính <strong>học</strong> sinh tự phát hiện<br />

ra mình sai hay đúng mà không phải do giáo viên nhận xét một cách áp đặt. Chính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 22<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

<strong>học</strong> sinh tự phát hiện những sai lệch trong nhận thức và tự sửa chữa, thay <strong>đổi</strong> một<br />

cách chủ động. Những thay <strong>đổi</strong> này sẽ giúp <strong>học</strong> sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến<br />

thức.<br />

Nếu có điều kiện, giáo viên có thể in sẵn tờ rời tóm tắt kiến thức của bài <strong>học</strong><br />

để phát cho <strong>học</strong> sinh dán vào v<strong>ở</strong> thí nghiệm hoặc tập hợp thành một tập riêng để<br />

tránh mất thời gian ghi chép. Vấn đề này hữu ích cho <strong>học</strong> sinh các lớp nhỏ tuổi (lớp<br />

1, 2, 3). Đối với các lớp 4,5 thì giáo viên nên tập làm quen cho các em tự ghi chép,<br />

chỉ in tờ rời nếu kiến thức phức tạp và dài.<br />

2.3. một số kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là những biện <strong>pháp</strong>, cách thức hành động của GV trong các<br />

tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH.<br />

Ví dụ, trong <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thảo luận nhóm có các kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> như: kĩ thuật<br />

chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ<br />

thuật các mảnh ghép...<br />

2.3.1 Kĩ thuật chia nhóm<br />

Khi tổ chức cho <strong>học</strong> sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên nên sử dụng nhiều<br />

cách chia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho <strong>học</strong> sinh, đồng thời tạo cơ hội cho<br />

các em được <strong>học</strong> hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp. Dưới đây là một<br />

số cách chia nhóm:<br />

- Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loại hoa, các mùa<br />

trong năm…<br />

+ Giáo viên yêu cầu <strong>học</strong> sinh điểm danh từ 1 đến 4,5,6… (tùy theo số nhóm,<br />

giáo viên muốn có là 4, 5, hay 6 nhóm…), điểm danh theo các màu (xanh, đỏ, tím,<br />

vàng…), điểm danh theo các loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc…), điểm danh theo các<br />

mùa (xuân, hạ, thu, đông…).<br />

+ Yêu cầu các <strong>học</strong> sinh có cùng một số điểm danh hoặc cùng một màu, cùng<br />

một loài hoa, cùng một mùa sẽ vào cùng một nhóm.<br />

- Chia nhóm theo hình ghép:<br />

+ Giáo viên cắt một số bức hình ra thành 3,4,5… mảnh khác nhau, tùy theo số<br />

<strong>học</strong> sinh muốn có là 3,4,5… <strong>học</strong> sinh trong mỗi nhóm. Lưu ý là số bức hình cần<br />

tương ứng với số nhóm mà giáo viên muốn có.<br />

+ Học sinh bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Học sinh phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại một tấm<br />

hình hoàn chỉnh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Những <strong>học</strong> sinh có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm.<br />

- Chia nhóm theo s<strong>ở</strong> thích: giáo viên có thể chia <strong>học</strong> sinh thành các nhóm có<br />

cùng s<strong>ở</strong> thích để các em có thể cùng thực hiện một công việc yêu thích hoặc biểu<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 23<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

đạt kết quả công việc của nhóm dưới các hình thức phù hợp với s<strong>ở</strong> <strong>trường</strong> của các<br />

em (nhóm họa sĩ, nhóm nhà thơ, nhóm hùng biện…)<br />

- Chia nhóm theo tháng sinh: các <strong>học</strong> sinh có cùng tháng sinh sẽ làm thành<br />

một nhóm. Ngoài ra còn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ,<br />

nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính…<br />

2.3.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ<br />

- Giao nhiệm vụ phải cụ thể và rõ ràng:<br />

+ Giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm nào?<br />

+ Nhiệm vụ là gì?<br />

+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ <strong>ở</strong> đâu?<br />

+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?<br />

+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?<br />

+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?<br />

+ Cách trình bày đánh giá sản phẩm như thế nào?<br />

- Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ <strong>học</strong> sinh, thời gian,<br />

không gian hoạt động và cơ s<strong>ở</strong> vật chất, trang thiết bị.<br />

2.3.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi<br />

- Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> cùng tham gia, giáo viên thường phải sử<br />

dụng câu hỏi để gợi m<strong>ở</strong>, dẫn dắt <strong>học</strong> sinh tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức,<br />

kỹ năng <strong>mới</strong>, để đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh. Học sinh cũng phải sử dụng<br />

các câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm giáo viên và các <strong>học</strong> sinh khác về những nội dung<br />

bài <strong>học</strong> chưa sáng tỏ.<br />

- Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa giáo viên -<br />

<strong>học</strong> sinh và <strong>học</strong> sinh - <strong>học</strong> sinh. Kỹ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia<br />

của <strong>học</strong> sinh càng nhiều, <strong>học</strong> sinh sẽ <strong>học</strong> tập tích cực hơn.<br />

- Mục đích sử dụng câu hỏi trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là để:<br />

+ Kích thích, dẫn dắt <strong>học</strong> sinh suy nghĩ, khám phá tri thức <strong>mới</strong>, tạo điều kiện<br />

cho <strong>học</strong> sinh tham gia vào quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

+ Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng của <strong>học</strong> sinh và sự quan tâm hứng thú<br />

của <strong>học</strong> sinh đối với nội dung <strong>học</strong> tập.<br />

+ Thu thập m<strong>ở</strong> rộng thông tin, kiến thức.<br />

- Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:<br />

+ Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài <strong>học</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.<br />

+ Đúng lúc, đúng chỗ.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 24<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

+ Phù hợp với trình độ <strong>học</strong> sinh.<br />

+ Kích thích suy nghĩ của <strong>học</strong> sinh.<br />

+ Phù hợp với thời gian thực tế.<br />

+ Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.<br />

+ Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích.<br />

+ Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc.<br />

2.3.4 Kĩ thuật “Khăn trải bàn”<br />

- Học sinh được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 - 6 người. Mỗi nhóm sẽ có<br />

một tờ giấy A0 đặt trên bàn như là một chiếc khăn trải bàn.<br />

- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần quanh, tiếp tục chia phần xung<br />

quanh thành 4 hoặc 6 phần tùy theo số thành viên của nhóm (4 hoặc 6 người).<br />

- Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tư<strong>ở</strong>ng của mình (về một vấn đề<br />

nào đó mà giáo viên yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt mình. Sau<br />

đó thảo luận nhóm, tìm ra ý tư<strong>ở</strong>ng chung và viết vào phần chính giữa “ khăn trải<br />

bàn”.<br />

2.3.5 Kĩ thuật “Phòng tranh”<br />

Kĩ thuật này có thể sử dụng cho các hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm.<br />

- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp hoặc cho các nhóm.<br />

- Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác<br />

họa về ý tư<strong>ở</strong>ng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và treo lên tường xung<br />

quanh lớp <strong>học</strong> như một triễn lãm tranh.<br />

- Học sinh cả lớp đi xem “triễn lãm” và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ<br />

sung.<br />

- Cuối cùng tất cả các <strong>phương</strong> án giải quyết được tập hợp lại và tìm <strong>phương</strong> án<br />

tối ưu.<br />

2.3.6 Kĩ thuật “Bể cá”<br />

- Trong kĩ thuật này, một nhóm được đóng vai như một “bể cá” và được một<br />

nhóm nhỏ khác quan sát. Các thành viên trong “bể cá” sẽ thảo luận và tích cực đưa<br />

ra các ý kiến về một chủ đề. Nhóm nhỏ còn lại chỉ đóng vai trò quan sát hành vi<br />

trong nhóm.<br />

- Cách thức thực hiện:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Giáo viên giải thích chủ đề, mục đích và tiến trình thực hiện. Các thành<br />

viên quan sát được chỉ định.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Yêu cầu các thành viên bước vào trong vòng tròn của “bể cá”. Yêu cầu<br />

một “con cá” điều hành (hoặc chính giáo viên đóng vai trò điều hành).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 25<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

+ Người điều hành nêu chủ đề và bắt đầu vào cuộc thảo luận. Các thành<br />

viên quan sát được giải thích về nhiệm vụ của họ.<br />

+ Tóm tắt từ những số <strong>liệu</strong> thu thập được của các thành viên quan sát<br />

2.3.7 Kĩ thuật “Công đoạn”<br />

- Học sinh được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một<br />

nhiệm vụ khác nhau. (Ví dụ: nhóm 1 thảo luận câu A, nhóm 2 thảo luận câu B,<br />

nhóm 3 thảo luận câu C, nhóm 4 thảo luận câu D…)<br />

- Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào tờ giấy A0 xong,<br />

các nhóm sẽ luân chuyển giấy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là nhóm 1<br />

chuyển cho nhóm 2, 2 chuyển cho nhóm 3, 3 chuyển cho nhóm 4, 4 chuyển cho<br />

nhóm 1…<br />

- Các nhóm đọc và bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân<br />

chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ 1 nhóm khác để góp ý.<br />

- Cứ như vậy, cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm<br />

mình cùng với các ý kiến góp ý của nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lý các ý<br />

kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm. Sau khi hoàn thiện<br />

xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận trên tường lớp <strong>học</strong>.<br />

2.3.8 Kĩ thuật các “mảnh ghép”<br />

- Học sinh được phân thành các nhóm, sau đó giáo viên phân công cho mỗi<br />

nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu về một vấn đề của bài <strong>học</strong>. Chẳng hạn: nhóm 1 thảo<br />

luận vấn đề A, nhóm 2 thảo luận vấn đề B, nhóm 3 thảo luận vấn đề C, nhóm 4<br />

thảo luận vấn đề D…<br />

- Học sinh thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân công.<br />

- Sau đó mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành nhóm <strong>mới</strong> sẽ<br />

có đủ các chuyên gia về vấn đề A, B, C, D… và mỗi chuyên gia về từng vấn đề sẽ<br />

có trách nhiệm trao <strong>đổi</strong> lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu<br />

<strong>ở</strong> nhóm cũ.<br />

2.3.9 Kĩ thuật động não<br />

- Động não là kĩ thuật giúp cho <strong>học</strong> sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh<br />

được nhiều ý tư<strong>ở</strong>ng <strong>mới</strong> mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó, các thành viên được cổ<br />

vũ tham gia một cách tích cực không hạn chế các ý tư<strong>ở</strong>ng (nhằm tạo ra cơn lốc các<br />

ý tư<strong>ở</strong>ng).<br />

- Động não thường được:<br />

+ Dùng trong giai đoạn giới thiệu vào một chủ đề.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Sử dụng để tìm các <strong>phương</strong> án giải quyết vấn đề.<br />

+ Dùng để thu thập các khả năng lựa chọn và suy nghĩ khác nhau.<br />

- Động não có thể tiến hành theo các bước sau:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 26<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

+ Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần được tìm<br />

hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.<br />

+ Khích lệ <strong>học</strong> sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều, càng tốt.<br />

+ Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ một ý<br />

kiến nào, trừ <strong>trường</strong> hợp trùng lặp.<br />

+ Phân loại ý kiến.<br />

+ Làm sáng tỏ các ý kiến chưa rõ ràng.<br />

+ Tổng hợp ý kiến của <strong>học</strong> sinh và rút ra kết luận.<br />

2.3.10 Kĩ thuật “Trình bày 1 phút”<br />

- Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho <strong>học</strong> sinh tổng kết lại kiến thức đã <strong>học</strong> và đặt<br />

những câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc các nội dung đã <strong>học</strong>, trình<br />

bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp. Các câu hỏi cũng như các câu trả<br />

lời của <strong>học</strong> sinh đưa ra sẽ giúp củng cố quá trình <strong>học</strong> tập của các em và cho giáo<br />

viên thấy được các em đã hiểu vấn đề như thế nào.<br />

- Kĩ thuật này có thể tiến hành như sau:<br />

+ Cuối tiết <strong>học</strong> (thậm chí giữa tiết <strong>học</strong>), giáo viên yêu cầu <strong>học</strong> suy nghĩ,<br />

trả lời các câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em <strong>học</strong> được hôm nay là gì? Theo<br />

các em vấn đề nào là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?...<br />

+ Học sinh suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của <strong>học</strong> sinh có thể dưới<br />

nhiều hình thức khác nhau.<br />

+ Mỗi <strong>học</strong> sinh trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều<br />

các em đã <strong>học</strong> được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn<br />

đề các em muốn được tìm hiểu thêm.<br />

2.3.11 Kĩ thuật “Chúng em biết 3”<br />

- Giáo viên nêu chủ đề cần thảo luận.<br />

- Chia <strong>học</strong> sinh thành các nhóm 3 người và yêu cầu <strong>học</strong> sinh thảo luận trong<br />

vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này.<br />

- Học sinh thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày<br />

với cả lớp.<br />

- Mỗi nhóm sẽ cử ra một đại diện trình bày về cả 3 điểm nói trên.<br />

2.3.12 Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia”<br />

- Học sinh xung phong hoặc theo sự phân công của giáo viên, tạo thành các<br />

nhóm “chuyên gia” về một chủ đề nhất định.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Các “chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư <strong>liệu</strong> có<br />

liên quan đến chủ đề mình được phân công.<br />

- Nhóm “chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp <strong>học</strong>.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 27<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

- Một em trư<strong>ở</strong>ng nhóm “chuyên gia” hoặc giáo viên sẽ điều khiển buổi “tư<br />

vấn”, mời các bạn <strong>học</strong> sinh trong lớp đặt câu hỏi rồi mời “chuyên gia” giải đáp, trả<br />

lời.<br />

2.3.13 Kĩ thuật “Bản đồ tư duy”<br />

- Bản đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tư<strong>ở</strong>ng<br />

hay kết quả làm việc của cá nhân, nhóm về một chủ đề.<br />

- Viết tên chủ đề, ý tư<strong>ở</strong>ng chính <strong>ở</strong> trung tâm.<br />

- Từ chủ đề, ý tư<strong>ở</strong>ng chính <strong>ở</strong> trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh<br />

chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tư<strong>ở</strong>ng có liên quan xoay quanh ý<br />

tư<strong>ở</strong>ng trung tâm nói trên.<br />

- Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc<br />

nhánh chính đó.<br />

- Tiếp tục như vậy <strong>ở</strong> các tầng phụ tiếp theo.<br />

2.3.14 Kĩ thuật phân tích phim<br />

- Phim video có thể là một trong các <strong>phương</strong> tiện để truyền đạt nội dung bài<br />

<strong>học</strong>. Phim nên tương đối ngắn gọn (5 - 20 phút). Giáo viên cần xem qua trước để<br />

đảm bảo là phim phù hợp để chiếu cho các em xem.<br />

- Trước khi cho <strong>học</strong> sinh xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc<br />

liệt kê các ý mà các em cần tập trung, làm như vậy sẽ giúp các em chú ý tốt hơn.<br />

- Học sinh xem phim.<br />

- Sau khi xem phim video, yêu cầu <strong>học</strong> sinh làm việc một mình hoặc theo<br />

cặp đôi và trả lời các câu hỏi, hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã<br />

xem.<br />

2.4. Điều kiện áp dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

2.4.1. Giáo viên<br />

- Nhiệt tình với công cuộc <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> giáo dục.<br />

- Có kiến thức chuyên môn sâu rộng.<br />

- Có trình độ sư phạm lành nghề.<br />

- Biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng công nghệ thông tin vào <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, biết<br />

định hướng phát triển của HS theo mục tiêu giáo dục.<br />

2.4.2. Học sinh<br />

- Có được những phẩm chất và năng lực thích ứng với PPDH tích cực.<br />

- Biết tự <strong>học</strong> và tranh thủ <strong>học</strong> <strong>ở</strong> mọi nơi, mọi lúc.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phát triển các loại hình tư duy biện chứng, lôgíc, hình tượng, tư duy kĩ<br />

thuật, tư duy kinh tế.<br />

2.4.3. Chương trình và sách giáo khoa<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 28<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

- Phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhồi nhét, tạo điều kiện cho thầy trò tổ<br />

chức những hoạt động <strong>học</strong> tập tích cực.<br />

minh.<br />

- Giảm bớt những thông tin buộc HS phải thừa nhận và ghi nhớ máy móc.<br />

- Tăng cường các bài toán nhận thức để HS tập giải.<br />

- Giảm bớt những câu hỏi tái hiện, tăng cường loại câu hỏi phát triển trí thông<br />

- Giảm bớt những kết luận áp đặt, tăng cường những gợi ý để HS tự nghiên<br />

cứu phát triển bài <strong>học</strong>…<br />

2.4.4. Thiết bị <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống, thực tế và đạt chất lượng cao.<br />

- Đảm bảo để nhà <strong>trường</strong> có thể đạt được thiết bị <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> mức tối thiểu,<br />

đó là những thiết bị thực sự cần thiết không thể thiếu được.<br />

- Chú trọng thiết bị thực hành giúp HS tự tiến hành các bài thực hành thí<br />

nghiệm.<br />

quản.<br />

môn.<br />

- Đối với những thiết bị <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đắt tiền, cần lưu ý hướng dẫn sử dụng, bảo<br />

- Thiết kế phòng <strong>học</strong> đa năng và kho chứa thiết bị bên cạnh các phòng <strong>học</strong> bộ<br />

2.4.5. Đổi <strong>mới</strong> đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập của HS<br />

- Bổ sung các hình thức đánh giá khác: trắc nghiệm;<br />

- Chú ý hơn tới đánh giá cả qúa trình lĩnh hội tri thức của HS.<br />

- Quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của HS trong từng tiết<br />

<strong>học</strong>.<br />

2.4.6. Cán bộ quản lý<br />

- Chịu trách nhiệm trực tiếp về việc <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> PPDH <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> mình.<br />

- Trân trọng, ủng hộ, khuyến khích mỗi sáng kiến, cải tiến dù nhỏ của giáo viên.<br />

2.5. Phát huy các yếu tố tích cực của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> truyền thống<br />

Đối <strong>mới</strong> PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động <strong>học</strong> tập của HS không có<br />

nghĩa là gạt bỏ, loại trừ, thay thế hoàn toàn các PPDH truyền thống mà cần kế thừa,<br />

phát triển những mặt tích cực của PPDH truyền thống; phối hợp với các PPDH <strong>mới</strong><br />

một cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS trong<br />

<strong>học</strong> tập, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> cụ thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3. Các hình thức đánh giá <strong>học</strong> sinh hiện nay<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nghiên cứu Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của<br />

Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại <strong>học</strong> sinh trung <strong>học</strong> cơ s<strong>ở</strong> và <strong>học</strong><br />

sinh trung <strong>học</strong> phổ thông.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 29<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

4. Xử lý tình huống sư phạm<br />

- Năm vững kiến thức tâm lý <strong>học</strong> lứa tuổi trẻ mầm non, giáo dục <strong>học</strong> mầm non và<br />

giao tiếp sư phạm<br />

- Để xử lý tình huống sư phạm tốt đặc biệt cần nắm vững:<br />

4.1. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm.<br />

a. Tính mô phạm trong giao tiếp.<br />

Sự gương mẫu của giáo viên về mặt giao tiếp có ý nghĩa rất quan trọng. Sự<br />

lịch thiệp, tế nhị của giáo viên là một nhân tố quyết định cho sự thành công của<br />

QTSP.<br />

b. Tôn trọng đối tượng giao tiếp.<br />

- Phải coi đối tượng giao tiếp là một cá nhân, một con người, một chủ thể với đầy đủ<br />

các quyền: HT, LĐ, Vui chơi... với những đặc điểm TL riêng biệt. Các em có quyền<br />

bình đẳng với mọi người trong quan hệ XH.<br />

- Tạo điều kiện để các em bộc lộ hết những nét tính cách, thái độ, nhu cầu, nguyện<br />

vọng...<br />

- Không áp đạt bắt buộc các em tuân theo ý của giáo viên.<br />

- Phải gây được ấn tượng tốt với các em ngay từ lần đầu gặp mặt.<br />

- Giáo viên phải biết lắng nghe ý kiến của <strong>học</strong> sinh dù ý kiến đó là đúng hay sai<br />

cũng không được cắt ngang, hay tỏ thái độ không hài lòng, để <strong>học</strong> sinh sợ hãi<br />

không dám đối thoại, không bày tỏ hết nguyện vọng của mình.<br />

- Không được xúc phạm đến danh dự, phẩm giá,... của <strong>học</strong> sinh<br />

- Biết khích lệ những ưu điểm của <strong>học</strong> sinh.<br />

c. Có thiện chí trong giao tiếp<br />

- Phải luôn nghĩ tốt, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho người mình giao tiếp.<br />

- Luôn tin tư<strong>ở</strong>ng <strong>ở</strong> đối tượng giao tiếp.<br />

- Luôn động viên, khích lệ tinh thần các em<br />

- Không vì quyền lợi của bản thân mà gây thiệt hại, xúc phạm đến danh dự, nhân<br />

cách <strong>học</strong> sinh; Không nên ghen tỵ với những thành tích của người khác; Không nên<br />

cười chê, chế giễu những thất bại của đối tượng giao tiếp.<br />

d. Đồng cảm trong giao tiếp<br />

- Chủ thể giao tiếp phải biết đặt vị trí của mình vào vị trí đối tượng giao tiếp để ứng<br />

xử phủ hợp với nhu cầu, mong muốn của đối tượng giao tiếp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Biết xác điịnh đúng thời gian và không gian giao tiếp;<br />

- Khi giao tiếp không gây sự căng thẳng trong tâm trí đối tượng.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 30<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

- Sau mỗi lần giao tiếp phải tạo được niềm vui <strong>mới</strong>, khát vọng muốn được tiếp xúc<br />

với giáo viên.<br />

4.2. Kỹ năng giao tiếp sư phạm<br />

a. Nhóm kỹ năng định hướng giao tiếp.<br />

Nhóm kỹ năng này được biểu hiện <strong>ở</strong> khả năng dựa vào sự biểu lộ bên ngoài như sắc<br />

thái biểu cảm ngữ điệu, thanh điệu của lời nói, nội dung của cử chỉ, điệu bộ, động<br />

tác…mà phán đoán chính xác những trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể và đối<br />

tượng giao tiếp. nhóm kỹ năng này bao gồm:<br />

* Kỹ năng phán đoán dựa trên nét măt, hành vi, cử chỉ, lời nói<br />

Nhờ tri giác nhạy bén tinh tế các trạng thái tâm lý qua nét mặt, hành vi, cử chỉ,,<br />

ngữ điệu, âm điệu lời nói mà chủ thể giao tiếp phát hiện chính xác và đầy đủ thái độ<br />

của đối tượng.<br />

- Xúc động giọng nói hổn hển, lời nói ngắt quãng.<br />

- Khi vui vẻ, tiếng nói trong trẻo, nhịp nói nhanh.<br />

- Khi buồn, giọng nói trầm, nhịp chậm.<br />

- Khi ra lệnh, giọng cương quyết, sắc gọn.<br />

- Khi sợ hãi, mặt tái nhợt, hành động gò bó.<br />

- Khi xấu hổ mặt đỏ, hành động bối rối.<br />

- Khi tức giận mặt đỏ, tay nắm chặt.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

* Kỹ năng chuyển từ sự tri giác bên ngoài vào nhận biết bản chất bên trong của<br />

nhân cách.<br />

Sự biểu lộ trạng thái tâm lý của con người thông qua ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ,<br />

điệu bộ rất phức tạp. Cùng một trạng thái tâm lý đôi khi biểu lộ ra bên ngoài bằng<br />

những hành vi, cử chỉ, điệu bộ rất khác nhau. Ngược lại cùng một hành vi, cử chỉ,<br />

điệu bộ nhưng lại là sự biểu hiện của nhiều tâm trạng khác nhau.<br />

* Kỹ năng định hướng trước khi tiếp xúc và định hướng trong khi tiếp xúc với <strong>học</strong><br />

sinh.<br />

+ Định hướng trước khi giao tiếp (phác thảo chân dung đối tượng giao tiếp)là thói<br />

quen cần thiết trước khi tiếp xúc với bất kỳ đối tượng giao tiếp nào.<br />

- Khi tiếp xúc với bất kỳ em <strong>học</strong> sinh nào, giáo viên cũng cần có những thông tin cần<br />

thiết về <strong>học</strong> sinh đó: Tên, <strong>học</strong> lớp nào, tình hình <strong>học</strong> tập, đạo đức, em có nhu cầu hay<br />

vấn đề gì, bố mẹ em làm gì, sinh sống bằng cách nào, hoàn cảnh gia đình ra sao…Đối<br />

với tập thể <strong>học</strong> sinh hay phụ huynh <strong>học</strong> sinh cũng cần có các thông tin như vậy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Việc phác thảo chân dung tâm lý càng đúng thì việc giao tiếp càng đạt kết quả. Nó<br />

giúp cho giáo viên có những <strong>phương</strong> án ứng xử phù hợp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 31<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

+ Đinh hướng trong quá trình giao tiếp biểu hiện ra bên ngoài bằng phản ứng, hành vi,<br />

cử chỉ, cách nối năng sao cho phù hợp với những thay <strong>đổi</strong> liên tục về thái độ, hành vi,<br />

cử chỉ, nội dung ngôn ngữ mà <strong>học</strong> sinh phản ứng trong quá trình giao tiếp.<br />

Kỹ năng định hướng giao tiếp rất quan trọng, nó quyết định hành vi và thái độ của<br />

giáo viên khi tiếp xúc với <strong>học</strong> sinh. Khi tiếp xúc với <strong>học</strong> sinh, giáo viên phải biết<br />

được mình sẽ nói gì với <strong>học</strong> sinh, và phải đoán trước được <strong>học</strong> sinh sẽ trả lời mình<br />

như thế nào thì việc giao tiếp <strong>mới</strong> đạt kết qủa tốt được.<br />

b. Nhóm kỹ năng định vị<br />

Kỹ năng định vị thể hiện:<br />

- Khả năng xây dựng mô hình nhân cách <strong>học</strong> sinh gần với hiện thực, tương đối ổn<br />

định và giáo viên có hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, đặc điểm<br />

tâm lý của <strong>học</strong> sinh.<br />

- Khả năng biết xác định vị trí trong giao tiếp, biết đặt vị trí của mình vào vị trí của<br />

đối tượng để có thể thông cảm, chia sẻ tâm tư, tình cảm; biết tạo ra điều kiện để<br />

giải toả rào cản tâm lý, giúp đối tượng chủ động và thoải mái giao tiếp với mình<br />

(đồng cảm).<br />

- Khả năng xác định đúng không gian và thời gian giao tiếp. Biết chọn địa điểm,<br />

thời gian bắt đấu, điểm dừng, tiếp tục, kết thúc quá trình giao tiếp có ý nghĩa quan<br />

trọng tới kết quả giao tiếp.<br />

c. Nhóm kỹ năng điều chỉnh, điều khiển quá trình giao tiếp.<br />

Nhóm kỹ năng này thể hiện khả năng làm chủ nhận thức, thái độ, hành vi, phản<br />

ứng của mình; biết đọc những vận động trên nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, dáng đi, cử<br />

động toàn thân, tư thế của <strong>học</strong> sinh; biết “nhìn thấy” và “nghe thấy” các loại ngôn<br />

ngữ biểu cảm, ngôn ngữ nói của <strong>học</strong> sinh để xác định đúng nội dung và nhu cầu của<br />

các em.<br />

Nhóm kỹ năng này bao gồm các kỹ năng sau:<br />

+ Kỹ năng quan sát bằng mắt: Khả năng phát hiện bằng mắt những thay <strong>đổi</strong> về cử<br />

chỉ, điệu bộ, màu sắc trên nét mặt, đặc biệt là vận động của đôi mắt và các cơ mặt<br />

cũng như tư thế toàn thân đối tượng giao tiếp để nhận thấy sự thay <strong>đổi</strong> của cá nhân<br />

đối tượng giao tiếp.<br />

+ Kỹ năng nghe: Biết tập trung chú ý, biết hướng hoạt động của giác quan và ý<br />

thức của chủ thể giao tiếp vào việc lắng nghe đối tượng giao tiếp nói gì, để có đủ<br />

thông tin.<br />

+ Kỹ năng xử lý thông tin.<br />

+ Kỹ năng điều chỉnh, điều khiển:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Biết điều chỉnh, điều khiển bản thân: là có cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười phù<br />

hợp với đối tượng, hoàn cảnh, nội dung, nhiệm vụ, mục đích giao tiếp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 32<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

- Điều khiển đối tương giao tiếp là hiểu được những đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh<br />

sống, nhu cầu, ước muốn của <strong>đổi</strong> tượng giao tiếp tại thời điểm giao tiếp, đồng thời<br />

biết sử dụng các <strong>phương</strong> tiện giao tiếp hợp lý để khích lệ, động viên, răn đe…họ<br />

theo mục đích giáo dục.<br />

d. Nhóm kỹ năng sử dụng các <strong>phương</strong> tiện giao tiếp.<br />

* Phương tiện ngôn ngữ:<br />

+ Ngôn ngữ độc thoại: giáo viên phải có kỹ năng làm chủ ngôn ngữ, thể hiện qua:<br />

- Cách diễn đạt.<br />

- Ngữ điệu.<br />

- Giọng nói.<br />

- Cách dùng từ.<br />

- Sự nắm vững nội dung bài giảng một cách sâu sắc.<br />

- Biết cách thu hút sự chú ý, tình cảm, hoạt động trí tuệ của <strong>học</strong> sinh.<br />

+ Ngôn ngữ đối thoại:<br />

- Nội dung của lời nói tác động vào ý thức.<br />

- Ngữ điệu của lời nói tác động mạnh vào tình cảm của con người.<br />

Vì vậy cùng ý và nghĩa như nhau, người thầy có kinh ngiệm bao giờ cũng biết lựa<br />

chọn cách diễn đạt cho phù hợp với từng <strong>học</strong> sinh, từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.<br />

+ Ngôn ngữ viết:<br />

* Kỹ năng sử dụng <strong>phương</strong> tiện phi ngôn ngữ: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cười,<br />

ánh mắt...<br />

4.3. Quy trình xử lý tình huống sư phạm<br />

a. Xác định vấn đề<br />

Nhà sư phạm phải xác định được mâu thuẫn chứa đựng trong tình huống sư<br />

phạm, ý thức được phải giải quyết vấn đề gì trong tình huống đó và hướng giải quyết<br />

như thế nào.<br />

b. Thu thập thông tin<br />

Xem xét các thông tin và dữ <strong>liệu</strong> có sẵn, thu thập thêm thông tin <strong>mới</strong>; sắp xếp,<br />

phân tích xử lý dữ <strong>liệu</strong> thu được.<br />

c. Nêu các giả thiết<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đây là bước đề ra những giả thiết trên cơ s<strong>ở</strong> vấn đề cần giải quyết đã được ý<br />

thức rõ ràng và biểu đạt bằng ngôn ngữ. Ở bước này, óc tư<strong>ở</strong>ng tượng sư phạm và<br />

khả năng linh hoạt của trí tuệ được phát huy, nhà sư phạm có thể hình dung ra tất cả<br />

các cách giải quyết có thể có, kể cả các cách giải quyết được coi là thiếu tính sư<br />

phạm. Trong khi hình dung các cách giải quyết đó cách giải quyết hợp lý nhất cùng<br />

với các lý do bảo vệ cho cách xử lý này đã lộ ra.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 33<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

d. Lựa chọn giải <strong>pháp</strong><br />

Tìm kiếm các mối quan hệ có liên quan trong tình huống; tìm điểm giống và<br />

khác nhau giữa các giải <strong>pháp</strong> và lựa chọn giải <strong>pháp</strong> tốt nhất.<br />

e. Đánh giá kết quả<br />

Dựa trên lập luận đã trình bày <strong>ở</strong> trên để đề ra những bài <strong>học</strong> kinh nghiệm<br />

bằng các quy tắc, các nguyên tắc giáo dục liên tiếp, nêu lên những nguyên tắc giải<br />

quyết khái quát nhất, áp dụng giải quyết các tình huống sư phạm tương tự.<br />

**********************<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM<br />

+ Các tài <strong>liệu</strong> về lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, lý luận giáo dục.<br />

+ Các tài <strong>liệu</strong> tâm lý <strong>học</strong> lứa tuổi <strong>học</strong> sinh trung <strong>học</strong> cơ s<strong>ở</strong><br />

+ Các tài <strong>liệu</strong> về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích hợp, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực trong giáo<br />

giáo dục phổ thông.<br />

+ Các tài <strong>liệu</strong> về giao tiếp sư phạm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 34<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

GIÁO ÁN MINH HỌA:<br />

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 8<br />

Ngày soạn : 12/11/2017<br />

Tiết: 22<br />

§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

Sau bài <strong>học</strong>, HS đạt được:<br />

1. Kiến thức: Nắm chắc khái niệm phân thức đại số, hai phân thức bằng<br />

nhau.<br />

2. Kĩ năng: Hình thành kỹ năng nhận biết hai phân thức đại số bằng nhau.<br />

3.Thái độ:<br />

- Có ý thức tự <strong>học</strong>, hứng thú và tự tin trong <strong>học</strong> tập.<br />

- Giáo dục cho <strong>học</strong> sinh tính cẩn thận, chính xác, có ý thức hợp tác.<br />

4. Định hướng hình thành năng lực:<br />

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,<br />

- Năng lực tư duy, năng lực tự <strong>học</strong><br />

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.<br />

- Năng lực sử dụng các công cụ, <strong>phương</strong> tiện <strong>học</strong> toán.<br />

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên<br />

- Thiết bị <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Máy chiếu, bảng phụ.<br />

- Học <strong>liệu</strong>: SGK, SBT, SGV.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> sinh<br />

- Bảng nhóm, bút dạ.<br />

- Đọc trước bài <strong>ở</strong> nhà.<br />

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.<br />

- Phương <strong>pháp</strong> vấn đáp<br />

- Phương <strong>pháp</strong> nêu và giải quyết vấn đề.<br />

- Phương <strong>pháp</strong> hoạt động nhóm<br />

- Phương <strong>pháp</strong> sử dụng thí nghiệm trực quan.<br />

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. Kiểm tra bài cũ (5 ph)<br />

Kiểm tra 1 <strong>học</strong> sinh:<br />

- Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau. Cho ví dụ?<br />

Gọi <strong>học</strong> sinh nhận xét, GV nhận xét cho điểm.<br />

GV giới thiệu Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ<br />

GV giới thiệu bài <strong>mới</strong>: Tiết:22 §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ<br />

3. Tiến trình bài <strong>học</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HOẠT ĐỘNG 1. TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA (10 ph)<br />

1) Mục tiêu:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 35<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

- Nắm được định nghĩa phân thức đại số.<br />

- Biết lấy ví dụ về phân thức đại số. Nhận biết một biểu thức có phải là một<br />

phân thức đại số hay không.<br />

2) Phương <strong>pháp</strong>/Kĩ thuật: Vấn đáp gợi m<strong>ở</strong>, nêu vấn đề.<br />

3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động chung .<br />

4) Phương tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Máy chiếu, bảng phụ.<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

Bước 1. Giao nhiệm vụ:<br />

GV nêu: Hãy quan sát các biểu thức có dạng<br />

A<br />

B sau: 4 x − 2<br />

;<br />

15<br />

;<br />

x + 2<br />

2<br />

2<br />

2 x + 4 x − 5 3x<br />

− 7 x + 8 1<br />

- Trong các biểu thức trên, A và B có phải là<br />

các đa thức không?<br />

- Thế nào là phân thức đại số?<br />

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:<br />

HS: Viết các biểu thức vào v<strong>ở</strong> và suy nghĩ tìm<br />

câu trả lời.<br />

GV: Quan sát, giúp đỡ khi cần.<br />

Bước 3. Thảo luận, trao <strong>đổi</strong>, báo cáo.<br />

HS thảo luận, trao <strong>đổi</strong>, báo cáo kết quả, các<br />

HS khác trong lớp nhận xét.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

1. Định nghĩa<br />

Ví dụ: Các biểu thức có dạng A :<br />

B<br />

4 x − 2<br />

;<br />

2<br />

2 x + 4 x − 5 3x<br />

15<br />

− 7 x + 8<br />

+ Trong các biểu thức trên, A và B là các đa<br />

thức.<br />

+ Một phân thức đại số là một biểu thức có<br />

dạng A trong đó A, B là những đa thức và B<br />

B<br />

khác đa thức 0.<br />

- Áp dụng:<br />

Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá. 1) HS viết các phân thức đại số.<br />

2) Một số thực a bất kì cũng là một<br />

1) Hãy viết một phân thức đại số.<br />

đa thức nên nó cũng là một phân<br />

2) Một số thực a bất kì có phải là một phân thức.<br />

thức không? Vì sao?<br />

- Số 0, số 1 cũng là những phân<br />

3) Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) thích thức đại số.<br />

hợp vào ô vuông trong các câu sau:<br />

3)<br />

a)<br />

x −7<br />

là phân thức đại số<br />

a) Đ<br />

3<br />

x + 5<br />

2x<br />

b) S<br />

b) x + 1<br />

x 3<br />

là phân thức đại số<br />

+ 3x<br />

+ 5<br />

c) Đ<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 36<br />

2<br />

;<br />

x + 2<br />

1<br />

được gọi là các phân thức đại số.<br />

- Định nghĩa: Một phân thức đại<br />

số (hay nói gọn là phân thức ) là<br />

A<br />

một biểu thức có dạng trong B<br />

đó A, B là những đa thức và B<br />

khác đa thức 0.<br />

A được gọi là tử thức (hay tử),<br />

B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)<br />

- Mỗi đa thức cũng được coi như<br />

một phân thức với mẫu thức bằng<br />

1.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c)<br />

2<br />

3x<br />

+ 4x<br />

−1<br />

1<br />

x + 2<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

là phân thức đại số<br />

d)<br />

3<br />

x 3 + x + 4 y là phân thức đại số<br />

e)<br />

4<br />

2<br />

x + x + 3 là phân thức đại số<br />

0<br />

HOẠT ĐỘNG 2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU (10 ph)<br />

1) Mục tiêu<br />

- Nắm được hai phân thức A và C gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.<br />

B D<br />

- Biết cách kiểm tra xem hai phân thức có bằng nhau hay không.<br />

2) Phương <strong>pháp</strong>/Kĩ thuật: Vấn đáp gợi m<strong>ở</strong>, nêu vấn đề.<br />

3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm<br />

cặp đôi.<br />

4) Phương tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Máy chiếu, bảng phụ.<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

Bước 1. Giao nhiệm vụ:<br />

- Từ khái niệm hai phân số bằng nhau,<br />

tương tự nêu thế nào là hai phân thức<br />

bằng nhau?<br />

- Ta khẳng định<br />

x −1<br />

=<br />

sai? Giải thích?<br />

x<br />

2<br />

−1<br />

1<br />

x + 1<br />

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:<br />

đúng hay<br />

HS: Viết đề bài vào v<strong>ở</strong> và suy nghĩ tìm<br />

câu trả lời.<br />

GV: Quan sát, giúp đỡ khi cần.<br />

Bước 3. Thảo luận, trao <strong>đổi</strong>, báo cáo.<br />

HS thảo luận, trao <strong>đổi</strong>, báo cáo kết quả,<br />

nêu khái niệm hai phân thức bằng nhau.<br />

Các HS khác trong lớp nhận xét.<br />

GV nêu khái niệm hai phân thức bằng<br />

nhau và nêu ví dụ minh họa.<br />

x −1<br />

1<br />

vì (x - 1)(x + 1) = x 2 - 1<br />

x<br />

2<br />

=<br />

−1<br />

x + 1<br />

Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 37<br />

d)<br />

e)<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

2. Hai phân thức bằng nhau<br />

- Hai hai phân thức A và C gọi là bằng<br />

B D<br />

nhau nếu A.D = B.C<br />

Ta viết:<br />

Ví dụ:<br />

x −1<br />

=<br />

2<br />

x −1<br />

1<br />

x + 1<br />

- Áp dụng:<br />

1)<br />

A<br />

B<br />

Đ<br />

S<br />

=<br />

2<br />

3x y x<br />

= )<br />

3 2<br />

6xy<br />

2y<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C<br />

D<br />

nếu A.D = B.C<br />

vì (x - 1)(x + 1) = x 2 - 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

1) Có thể kết luận<br />

2<br />

3x y x<br />

6xy<br />

2y<br />

= hay không<br />

3 2<br />

?<br />

2) Xét xem hai biểu thức<br />

3<br />

x<br />

và<br />

2<br />

x + 2 x<br />

3 x + 6<br />

có<br />

bằng nhau không?.<br />

3) Bạn Quang nói rằng: 3 x + 3 = 3, còn bạn<br />

Vân thì nói: 3 x + 3 x + 1<br />

3x<br />

= .<br />

x<br />

Theo em, ai nói đúng?<br />

1) Mục tiêu:<br />

3x<br />

Vì 3x 2 y.2y 2 = 6xy 3 .x<br />

2) Vì x(3x+6) = 3(x 2 + 2x) nên:<br />

2<br />

x x + 2 x<br />

=<br />

3 3 x + 6<br />

3) Bạn Quang sai vì:<br />

(3x + 3). 1 ≠ 3x.3 nên 3 x + 3 ≠ 3<br />

3x<br />

Bạn Vân nói đúng:<br />

3x<br />

+ 3 x + 1<br />

Vì (3x+3).x = 3x.(x+1)<br />

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (15 ph)<br />

- Củng cố và khắc sâu định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.<br />

- Vận dụng định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau để nhận<br />

biết các phân thức đại số, kiểm tra xem hai phân thức có bằng nhau hay không.<br />

2) Phương <strong>pháp</strong>/Kĩ thuật: Luyện tập, thực hành.<br />

3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm<br />

4) Phương tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Máy chiếu, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

Dạng 1: Dùng định nghĩa chứng tỏ hai phân thức bằng nhau.<br />

Bước 1. Giao nhiệm vụ:<br />

GV nêu bài tập1 (SGK). Dùng định<br />

nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ<br />

rằng:<br />

5 y 20xy<br />

a) =<br />

7 28x<br />

b) 3 x ( x + 5) 3 x<br />

=<br />

2( x + 5)<br />

2<br />

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:<br />

HS: Đọc đề bài và suy nghĩ cách làm<br />

GV tổ chức cho HS làm theo 6 nhóm<br />

Bước 3. Thảo luận, trao <strong>đổi</strong>, báo cáo.<br />

HS: Thảo luận, trao <strong>đổi</strong> và HS trình bày<br />

vào bảng nhóm.<br />

3x<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

Bài tập 1 (SGK)<br />

a) Vì 5y.28x = 7.20xy (= 140xy)<br />

5 y 20xy<br />

nên =<br />

7 28x<br />

b) 3x(x + 5).2 = 3x .2(x+5) (= 6x(x+5))<br />

nên<br />

3 x ( x + 5) 3 x<br />

=<br />

2( x + 5) 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 38<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

GV kiểm tra bài làm của các nhóm<br />

GV: Gọi đại diện các nhóm nhận xét,<br />

đánh giá bài của nhóm khác.<br />

Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá.<br />

GV chốt đáp án.<br />

GV: Muốn kiểm tra xem 2 phân thức có<br />

bằng nhau không ta làm thế nào?<br />

GV: Nhấn mạnh cách kiểm tra xem hai<br />

phân thức có bằng nhau hay không.<br />

Dạng 2: Điền đa thức vào dấu … để được hai phân thức bằng nhau.<br />

Bước 1. Giao nhiệm vụ:<br />

GV nêu bài tập 3 (SGK).Cho 3 đa thức:<br />

x 2 - 4x, x 2 + 4, x 2 + 4x. Hãy chọn đa<br />

thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi<br />

điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới<br />

đây:<br />

... x<br />

=<br />

2<br />

x − 16 x − 4<br />

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:<br />

HS: Đọc đề bài và suy nghĩ cách làm<br />

Bước 3. Thảo luận, trao <strong>đổi</strong>, báo cáo.<br />

HS: Thảo luận, trao <strong>đổi</strong> và HS nêu kết<br />

quả<br />

Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá.<br />

GV chốt đáp án.<br />

GV: Nhấn mạnh cách kiểm tra xem hai<br />

phân thức có bằng nhau hay không.<br />

Bài tập 3 (SGK).<br />

Cho ba đa thức:<br />

x 2 - 4x, x 2 + 4, x 2 + 4x. Hãy chọn đa<br />

thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi<br />

điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới<br />

đây:<br />

... x<br />

=<br />

2<br />

x − 16 x − 4<br />

Kết quả :<br />

Chọn đa thức: x 2 + 4x.<br />

V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5 ph)<br />

1.Tổng kết<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1) Định nghĩa:<br />

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng<br />

A<br />

B<br />

trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức (hay tử),<br />

B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)<br />

- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.<br />

- Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.<br />

2) Hai phân thức bằng nhau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 39<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hai hai phân thức A B và C D<br />

gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta viết:<br />

2. Hướng dẫn <strong>học</strong> tập<br />

- Học bài theo SGK, v<strong>ở</strong> ghi.<br />

- Làm các bài tập 1(câu c, d, e), bài tập 2 (SGK) và các bài tập 1; 2; 3 (SBT)<br />

- Tiết sau : Học bài: Tính chất cơ bản của phân thức.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8<br />

TIẾT 17<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1. Kiến thức:<br />

CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC<br />

BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT<br />

Ngày soạn: 15/10/2017<br />

- Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến <strong>đổi</strong> mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.<br />

- Hiện tượng hoá <strong>học</strong> là hiện tượng chất biến <strong>đổi</strong> có tạo ra chất khác.<br />

- Biết phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá <strong>học</strong>.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng quan sát tư duy logic và suy luận vấn đề, kỹ năng thực hành<br />

hóa <strong>học</strong>, làm việc với hóa chất, với dụng cụ thí nghiệm.<br />

- Kỹ năng quan sát thí nghiệm cũng như một số hiện tượng cụ thể trong thực tế,<br />

rút ra nhận xét về hiện tượng xảy ra là vật lí hay hóa <strong>học</strong>.<br />

- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày một vấn đề.<br />

- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế.<br />

- Kỹ năng lắng nghe và hoạt động nhóm.<br />

- Kỹ năng vận dụng các kiến thức đã <strong>học</strong> trong bộ môn Sinh <strong>học</strong>, Địa lí, Vật lí ,<br />

Công Nghệ, GDCD để giải thích về sự biến <strong>đổi</strong> chất, giải thích được một số hiện<br />

tượng vật lí, hiện tượng hóa <strong>học</strong> trong đời sống thực tiễn.<br />

- Kỹ năng tự kiểm tra đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập<br />

3. Thái độ:<br />

A<br />

B<br />

=<br />

C<br />

D<br />

nếu A.D = B.C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 40<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

- Nghiêm túc, cẩn thận và an toàn trong tiến hành thực hành thí nghiệm, tích cực<br />

trong <strong>học</strong> tập, hợp tác nhóm.<br />

- Có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu và giả thích các hiện tượng trong đời sống.<br />

4. Định hướng hình thành năng lực:<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong><br />

- Năng lực thực hành hóa <strong>học</strong><br />

- Năng lực hợp tác nhóm<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn <strong>học</strong><br />

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:<br />

1. Giáo viên<br />

- Video thí nghiệm Sắt bột tác dụng với lưu huỳnh bột. Hiện tương băng tan, hiện<br />

tượng thủy triều<br />

- Hóa chất: dd Na 2 SO 4 , dd BaCl 2 , Zn , dd HCl.<br />

- Dụng cụ: Ông nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, ống hút. 5 tờ giấy, bật lửa,<br />

nến.<br />

- Máy chiếu, máy tính.<br />

2. Học sinh:<br />

- V<strong>ở</strong> ghi, v<strong>ở</strong> bài tập, SGK, đọc trước bài <strong>ở</strong> nhà<br />

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.<br />

- Phương <strong>pháp</strong> vấn đáp<br />

- Phương <strong>pháp</strong> nêu và giải quyết vấn đề.<br />

- Phương <strong>pháp</strong> hoạt động nhóm<br />

- Phương <strong>pháp</strong> sử dụng thí nghiệm trực quan.<br />

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC<br />

1. Ổn định tổ chức lớp. (1 phút).<br />

GV chia nhóm 4 nhóm<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Không<br />

3. Tiến trình:<br />

Hoạt động 1: Kh<strong>ở</strong>i động ( 2 phút)<br />

GV: Trong chương trước các em đã <strong>học</strong> về chất, chương này sẽ <strong>học</strong> về phản ứng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ở đâu có vật thể là <strong>ở</strong> đó có chất. Chất có <strong>ở</strong> khắp mọi nơi nhưng thế giới vật chất<br />

luôn biến <strong>đổi</strong> không ngừng. Vậy làm sao xác định được những biến <strong>đổi</strong> ấy thuộc<br />

loại hiện tượng nào? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi đó.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 41<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Mục tiêu.<br />

Hoạt động 2: Khái niệm (12 phút)<br />

- Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến <strong>đổi</strong> mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.<br />

- Hiện tượng hoá <strong>học</strong> là hiện tượng chất biến <strong>đổi</strong> có tạo ra chất khác.<br />

2. Phương <strong>pháp</strong><br />

- Thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, hỏi đáp, làm việc nhóm.<br />

3. Hình thức tổ chức hoạt động<br />

- Hoạt động nhóm<br />

4. Phương tiện<br />

- 3-5 tờ giấy, bật lửa, nến, cốc thủy tinh, khăn ướt<br />

Chiếu Slide 1. Phiếu <strong>học</strong> tập 1:<br />

T<br />

T<br />

Cách tiến hành<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập 2:<br />

Tờ giấy bị biến <strong>đổi</strong> như thế nào<br />

Trong các quá trình kể sau đây, đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa<br />

<strong>học</strong>? Giải thích?<br />

a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi<br />

b. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)<br />

c. Cho viên đá lạnh vào cốc nước.<br />

d. Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.<br />

e. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và<br />

khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

Bước 1: Giao nhiệm vụ<br />

GV: Yêu cầu HS từ các mẫu vật có sẵn trên bàn<br />

của từng tổ hãy làm biến <strong>đổi</strong> tờ giấy và ghi lại<br />

cách tiến hành và kết quả tờ giấy sau khi bị biến<br />

<strong>đổi</strong>.<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

I. Khái niệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 42<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

Lưu ý: Thí ngiệm đốt tờ giấy có thể gây nguy<br />

hiểm cho các em, nên chúng ta sẽ làm sau cùng và<br />

cô sẽ mời 1 bạn lên phía trên làm thí nghiệm.<br />

HS: Nhận nhiệm vụ và nhận các mẫu vật dụng<br />

cụ của tổ mình.<br />

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ<br />

HS: Thảo luận thực hiện các bước biến <strong>đổi</strong> tờ<br />

giấy, ghi vào phiếu <strong>học</strong> tập.<br />

GV: Theo dõi và nhắc nh<strong>ở</strong> và giúp đỡ HS.<br />

Bước 3: Thảo luận trao <strong>đổi</strong>, báo cáo.<br />

HS: 4 nhóm lên báo cáo kết quả. HS các nhóm<br />

khác nhận xét hoạt động và kết quả của nhóm<br />

bạn.<br />

HS: 1 em lên làm thí nghiệm, các HS khác theo<br />

dõi hiện tượng.<br />

GV: Dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> vấn đáp để dẫn dắt HS<br />

? Tờ giấy sau khi đốt bị biến <strong>đổi</strong> như thế nào<br />

HS: Tờ giấy bị biến <strong>đổi</strong> thành tro<br />

? Các cách biến <strong>đổi</strong> đó có điểm gì giống và khác<br />

nhau<br />

GV : Chốt lại kiến thức:<br />

- Cách vò, xé, gấp tờ giấy thành các vật khác<br />

nhau làm tờ giấy bị biến <strong>đổi</strong> những không tạo<br />

thành chất <strong>mới</strong> đó là biến <strong>đổi</strong> vật lí hay gọi là hiện<br />

tượng vật lí.<br />

- Cách đốt tờ giấy bị biến <strong>đổi</strong> thành tro, <strong>ở</strong> đây<br />

tro là chất sinh ra nên đó là biến <strong>đổi</strong> hóa <strong>học</strong> hay<br />

là hiện tượng hóa <strong>học</strong>.<br />

GV: Qua các thí nghiệm <strong>ở</strong> trên em hãy cho biết<br />

như thế nào là hiện tượng vật lí, như thế nào là<br />

hiện tượng hóa <strong>học</strong>?<br />

HS: Trả lời<br />

GV: Chốt lại kiến thức<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hiện tượng vật lí: Hiện<br />

tượng chất bị biến <strong>đổi</strong> mà vẫn<br />

giữ nguyên là chất ban đầu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hiện tượng hóa <strong>học</strong>: Hiện<br />

tượng chất biến <strong>đổi</strong> có sinh ra<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 43<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

GV: Chiếu Slide 2: Liên hệ thực tế việc vứt rác<br />

bừa bãi gây ô nhiễm môi <strong>trường</strong> yêu cầu HS liên<br />

hệ nêu các biện <strong>pháp</strong> bảo vệ môi <strong>trường</strong> không bị<br />

ô nhiễm do rác thải.<br />

Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá<br />

GV: yêu cầu HS vận dụng khái niệm đã <strong>học</strong> <strong>ở</strong><br />

trên để làm bài tập 1 (Chiếu slide 3)<br />

Trong các quá trình kể sau đây, đâu là hiện<br />

tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa <strong>học</strong>? Giải<br />

thích?<br />

a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi<br />

b. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất<br />

khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)<br />

c. Cho viên đá lạnh vào cốc nước.<br />

d. Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán<br />

thành đinh.<br />

e. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển<br />

dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon<br />

đioxit thoát ra ngoài.<br />

HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập 1<br />

Các nhóm báo cáo kết quả. nhận xét kết quả của<br />

tổ bạn<br />

GV: Đánh giá nhận xét hoạt động của các nhóm<br />

và đưa ra đáp án đúng.<br />

- Bằng kiến thức vừa <strong>học</strong> HS giải thích được<br />

hiện tượng vật lí là a,c,d (Hiện tượng a,c chỉ thay<br />

<strong>đổi</strong> về trạng thái, còn hiện tượng d chỉ thay <strong>đổi</strong> về<br />

hình dạng, kích thước của chất không có chất<br />

<strong>mới</strong>).<br />

GV: Dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> vấn đấp, nêu vấn đề<br />

chuyển sang hoạt động 2.<br />

GV: Chiếu slide 4<br />

Dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thuyết trình nêu trong quá<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

chất <strong>mới</strong>.<br />

Bài tập 1:<br />

Hiện tượng vật lí là : a, c, d.<br />

Hiện tượng hóa <strong>học</strong> là : b, e.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 44<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

trình chất bị biến <strong>đổi</strong> có giai đoạn là hiện tượng<br />

vật lí, có giai đoạn là hiện tượng hóa <strong>học</strong>. Vậy<br />

dấu hiệu nào cho biết đó là hiện tượng vật lí, dấu<br />

hiệu nào là hiện tượng hóa <strong>học</strong> cô <strong>mới</strong> các em<br />

chuyển sang phần II<br />

1. Mục tiêu.<br />

Hoạt động 2: ( 17 phút)<br />

Làm thế nào để nhận biết hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa <strong>học</strong><br />

- Nhận biết một số dấu hiệu của hiện tượng vật lí<br />

- Nhận biết một số dấu hiệu của hiện tượng hóa <strong>học</strong>.<br />

2. Phương <strong>pháp</strong><br />

- Thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, hỏi đáp, làm việc nhóm<br />

3. Hình thức tổ chức hoạt động<br />

- Hoạt động nhóm<br />

4. Phương tiện<br />

- Vidieo: Thí nghiệm bốt sắt tác dụng với bột lưu huỳnh<br />

- Hóa chất: Na 2 SO 4 , BaCl 2 .<br />

- Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thủy tinh, kẹp gỗ<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập 3:<br />

Thí nghiệm 1: Sắt tác dụng với lưu huỳnh<br />

- Sau khi đun nóng đỏ hỗn hợp có hiện tượng gì xảy ra? Hỗn hợp có bị nam châm<br />

hút nữa không? Tại sao?<br />

...................................................................................................................................<br />

- Vậy quá trình đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh là hiện tượng vật lí<br />

hay hóa <strong>học</strong>?<br />

...................................................................................................................................<br />

Thí ngiệm 2: dd Na 2 SO 4 tác dụng với dd BaCl 2 .<br />

- Nhận xét hiện tượng xảy ra ?<br />

...................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Quá trình dd Na 2 SO 4 tác dụng với dd BaCl 2 là hiện tượng vật lí hay hóa <strong>học</strong>?<br />

...................................................................................................................................<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 45<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

Bước 1: Giao nhiệm vụ<br />

GV: Chiếu slide 5,6 yêu cầu HS đọc cách<br />

tiến hành thí nghiệm và theo dõi hiện tượng<br />

xảy ra trong phản ứng bột sắt tác dụng với<br />

bột lưu huỳnh, cùng với dụng thí nghiệm 2,<br />

phát phiếu <strong>học</strong> tập cho các tổ.<br />

HS: Nhận nhiệm vụ và theo dõi vidieo thí<br />

nghiệm, tiến hành thí nghiệm theo hướng<br />

dẫn.<br />

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ<br />

HS: Theo dõi, thảo luận vidieo thí nghiệm<br />

và hoàn thành vào phiếu <strong>học</strong> tập 3, tiến hành<br />

thí nghiệm cho dd Na 2 SO 4 tác dụng với dd<br />

BaCl 2<br />

GV: Chiếu slide 7,8 phiếu <strong>học</strong> tập cho HS<br />

hoàn thành, theo dõi, giúp đỡ HS khi gặp khó<br />

khăn.<br />

Bước 3: Thảo luận trao <strong>đổi</strong>, báo cáo.<br />

HS: 4 nhóm lên báo cáo kết quả. HS các<br />

nhóm khác nhận xét hoạt động và kết quả<br />

của nhóm bạn.<br />

GV : Chốt lại kiến thức:<br />

Chiếu Slide 9,10 dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> vấn<br />

đáp đàm thoại để hoàn thành phiếu <strong>học</strong> tập<br />

Thí nghiệm 1<br />

- Khi đun nóng, hỗn hợp nóng đỏ lên và<br />

chuyển dần sang màu xám đen.<br />

- Hỗn hợp không bị nam châm hút nữa do<br />

có chất rắn màu xám đen tạo thành không có<br />

tính từ ( Đó là FeS) => Quá trình đun nóng<br />

đỏ hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh là hiện<br />

tượng hóa <strong>học</strong> do có chất <strong>mới</strong> sinh ra.<br />

Thí nghiệm 2<br />

I. Làm thế nào để nhận biết<br />

hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa<br />

<strong>học</strong>?<br />

1. Thí nghiệm 1: Bột sắt tác dụng<br />

với bột lưu huỳnh<br />

+ Hiện tượng:<br />

- Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển<br />

dần sang màu xám đen.<br />

- Hỗn hợp không bị nam châm<br />

hút.<br />

+ Kết luận:<br />

Quá trình đun nóng đỏ hỗn hợp<br />

bột sắt và bột lưu huỳnh là hiện<br />

tượng hóa <strong>học</strong> do có chất <strong>mới</strong> sinh<br />

ra - Sắt (II) sunfua. (Chất màu xám<br />

đen)<br />

=> có sự thay <strong>đổi</strong> về chất.<br />

2. Thí nghiệm 2: dd Na 2 SO 4 tác<br />

dụng với dd BaCl 2 .<br />

+ Hiện tượng:<br />

có chất rắn màu trắng xuất hiện<br />

+ Kết luận:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Quá trình cho dd Na 2 SO 4 tác<br />

dụng với dd BaCl 2 là hiện tượng<br />

hóa <strong>học</strong> do có chất <strong>mới</strong> tạo thành,<br />

đó là Bari clora và một dung dịch<br />

không màu là Natri sunfat.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 46<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

- Khi cho 2 dung dịch tác dụng với nhau có<br />

chất rắn màu trắng xuất hiện đó là Bari clora<br />

và một dung dịch không màu là Natri sunfat<br />

=> Quá trình cho dd Na 2 SO 4 tác dụng với dd<br />

BaCl 2 là hiện tượng hóa <strong>học</strong> do có chất <strong>mới</strong><br />

tạo thành.<br />

GV? Qua 2 thí nghiệm trên và thí nghiệm<br />

tờ giấy diệu kì hãy cho biết<br />

- Dấu hiệu nào để nhận biết đó là hiện<br />

tượng vật lí?<br />

- Dấu hiệu nào cho biết đó là hiện tượng<br />

hóa <strong>học</strong>?<br />

HS: Hiện tượng vật lí: có thay <strong>đổi</strong> về hình<br />

dạng, trạng thái, kích thước, màu sắc ...<br />

Hiện tượng hóa <strong>học</strong>: Có thay <strong>đổi</strong> về trạng<br />

thái, màu sắc, có sủi bọt khí, có chất rắn ...<br />

GV: Có một số dấu hiệu mà cả vật lí và hóa<br />

<strong>học</strong> đều có thì chúng ta phải xem lại khái<br />

niệm đó là có chất <strong>mới</strong> sinh ra hay không.<br />

Bước 4: Kiểm tra đánh giá<br />

- GV: M<strong>ở</strong> rộng liên hệ thực tế:<br />

1. Lạc bị mốc là hiện tượng vật lí hay hiện<br />

tượng hóa <strong>học</strong>? Giải thích?<br />

2. Sấm chớp là hiện tượng vật lí hay hiện<br />

tượng hóa <strong>học</strong>? Giải thích?<br />

3. Dùng vôi bôi vào chỗ đau khi bị ong đốt,<br />

kiến đốt là hiện tượng vật lí hay hóa <strong>học</strong>?<br />

Giải thích?<br />

1. Mục tiêu<br />

3. Dấu hiện để nhận biết:<br />

Hiện tượng vật lí: có thay <strong>đổi</strong> về<br />

hình dạng, trạng thái, kích thước,<br />

màu sắc ...<br />

Hiện tượng hóa <strong>học</strong>: Có thay <strong>đổi</strong><br />

về trạng thái, màu sắc, có sủi bọt<br />

khí, có chất rắn ...<br />

Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút)<br />

=> Dấu hiệu chính để phân biết<br />

hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa<br />

<strong>học</strong> là : Có chất <strong>mới</strong> tạo thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- HS vận dụng kiến thức đa <strong>học</strong> nhận biết và giải thích được hiện tượng vật lí,<br />

hiện tượng hóa <strong>học</strong> trong đời sống thực tiễn bằng các gói câu hỏi<br />

2. Phương <strong>pháp</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 47<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

Trao <strong>đổi</strong> nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.<br />

3. Hình thức hoạt động nhóm.<br />

- Hoạt động nhóm<br />

4. Phương tiện.<br />

Vidieo về hiện tượng băng tan, các tranh ảnh tuyết rơi <strong>ở</strong> Việt Nam và thế giới,<br />

tranh về ô nhiễm môi <strong>trường</strong>, về sự nóng lên của trái đất vv..<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập 4: Các gói câu hỏi<br />

+ Gói câu hỏi 1:<br />

Câu 1: Quá trình quang hợp <strong>ở</strong> cây xanh là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa<br />

<strong>học</strong>? Giải thích?<br />

Câu 2: Dựa vào kiến thức sinh <strong>học</strong> 6 đã <strong>học</strong>, hãy cho biết vì sao phải tích cực<br />

trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng?<br />

+ Gói câu hỏi 2:<br />

Câu 1: Hiện tượng băng tan là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa <strong>học</strong>? Giải<br />

thích?<br />

Câu 2: Nguyên nhân nào khiến cho trái đất nóng lên? Hãy lấy ví dụ về hiện tượng<br />

ô nhiễm không khí hằng ngày quanh em. Các khí này gây ra hậu quả gì với môi<br />

<strong>trường</strong> và sức khỏe con người? Nêu biện <strong>pháp</strong> bảo vệ môi <strong>trường</strong>?<br />

+ Gói câu hỏi 3:<br />

Câu 1: Hiện tượng triều cường là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa <strong>học</strong>? Giải<br />

thích?<br />

Câu 2: Ở nước ta hiện tượng triều cường xảy ra <strong>ở</strong> đâu? Hiện tượng đó ảnh hư<strong>ở</strong>ng<br />

như thế nào đến đời sống của người dân?<br />

+ Gói câu hỏi 4:<br />

Câu 1: Trong các quá trình kể dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện<br />

tượng hóa <strong>học</strong>? Giải thích?<br />

1. Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ, tạo thành chất rắn màu đỏ.<br />

2. Hiện tượng tuyết rơi.<br />

Câu 2: Ở nước ta có hiện tượng tuyết rơi hay không ? và thường xảy ra <strong>ở</strong> đâu?<br />

Có ảnh hư<strong>ở</strong>ng như thế nào đến con người và động vật ?<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

Bước 1: Giao nhiệm vụ<br />

GV: Yêu cầu 4 nhóm lên bắt thăm các<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 48<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

gói câu hỏi, mỗi gói câu hỏi có nội<br />

dung khác nhau về các hiện tượng vật lí<br />

và hóa <strong>học</strong> xảy ra trong thực tế và đồng<br />

thời liên hệ kiến thức m<strong>ở</strong> rộng các môn<br />

Vật lí, Sinh <strong>học</strong>, Địa lí, GDCD, Công<br />

nghệ để trả lời<br />

HS: Lên bốc thăm gói câu hỏi và hoàn<br />

thành vào phiếu <strong>học</strong> tập<br />

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ<br />

HS: Nhớ lại kiến thức về khái niệm về<br />

hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa <strong>học</strong><br />

cùng các kiến thức liên hệ giữa các môn<br />

để hoàn thành<br />

Bước 3: Thảo luận trao <strong>đổi</strong>, báo cáo.<br />

HS: 4 nhóm lên báo cáo kết quả.<br />

thuyết trình trên phiếu <strong>học</strong> tập, các<br />

nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ xung<br />

GV: Theo dõi, nhắc nh<strong>ở</strong> và giúp đỡ<br />

các nhóm khi gặp khó khăn.<br />

GV: Chốt lại kiến thức đúng qua các<br />

gói câu hỏi của từng nhóm<br />

Bước 4: Kiểm tra đánh giá<br />

GV: Nhận xét cho điểm hoạt động của<br />

các nhóm<br />

V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ( 4 phút)<br />

1. Tổng kết. (2 phút)<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong> sinh nêu lại các kiến thức của bài.<br />

+ Thế nào là hiện tượng vật lí ? Thế nào là hiện tượng hóa <strong>học</strong>?<br />

+ Dấu hiệu cơ bản nào để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa <strong>học</strong> ?<br />

2. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)<br />

- Vận dụng kiến thức đã <strong>học</strong> giải thích những hiện tượng trong đời sống thường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ngày. Nhận biết chúng thuộc loại hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa <strong>học</strong> như:<br />

a, Hiện tượng sắt thép để lâu ngày trong không khí bị gỉ .<br />

b, Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 49<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>đổi</strong> <strong>mới</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c, Về mùa hè thức ăn thường bị ôi, thiu.<br />

d, Vắt chanh vào nước đậu thấy nước đậu nổi váng.<br />

- Làm bài tập 2, 3 – SGK trang 47, bài tập 12.2, 12.3, 12.4 SBT.<br />

- Đọc trước bài: Phản ứng hóa <strong>học</strong>.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:<br />

………………………………………………………………………………………..<br />

………………………………………………………………………………………..<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 50<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!