13.09.2018 Views

Nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học hợp đồng phần phi kim lớp 10 – cơ bản (2016)

https://app.box.com/s/c8291n7maeb2c66r3b9h27fpqdft9si6

https://app.box.com/s/c8291n7maeb2c66r3b9h27fpqdft9si6

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN<br />

KHOA HÓA HỌC<br />

HUỲNH THỊ THÚY HẰNG<br />

NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP<br />

DẠY HỌC HỢP ĐỒNG PHẦN PHI KIM LỚP <strong>10</strong> <strong>–</strong><br />

CƠ BẢN<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bình Định <strong>–</strong> Năm <strong>2016</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN<br />

KHOA HÓA HỌC<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />

NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP<br />

DẠY HỌC HỢP ĐỒNG PHẦN PHI KIM LỚP <strong>10</strong> <strong>–</strong><br />

Giáo viên hướng dẫn<br />

Sinh viên thực hiện<br />

Lớp<br />

CƠ BẢN<br />

: TS. Nguyễn Thị Kim Ánh<br />

: Huỳnh Thị Thúy Hằng<br />

: Sư phạm Hóa K35<br />

Niên khóa : 2012 - <strong>2016</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bình Định <strong>–</strong> Năm <strong>2016</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Để hoàn thành luận văn này, em đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ<br />

chức và cá nhân.<br />

Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Quý thầy, cô là giảng viên của<br />

Khoa Hóa <strong>học</strong> - Trường Đại <strong>học</strong> Quy Nhơn đã tận tình giảng <strong>dạy</strong>, mở rộng và<br />

làm sâu sắc kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình em <strong>học</strong> tập và nghiên<br />

<strong>cứu</strong> tại trường.<br />

Đồng thời, em cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Kim<br />

Ánh <strong>–</strong> người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện<br />

và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.<br />

Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè luôn là chỗ dựa tinh thần vững<br />

chắc tạo điều kiện cho em thực hiện tốt khóa luận này.<br />

Trong quá trình thực hiện đề tài còn nhiều sơ sót, kính mong Quý thầy cô<br />

góp ý để luận văn này được hoàn thiện hơn.<br />

Sinh viên thực hiện<br />

Huỳnh Thị Thúy Hằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

MỤC LỤC<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH<br />

MỤC LỤC<br />

Trang<br />

Phần 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1<br />

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 1<br />

2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................. 2<br />

2.1. Mục đích nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................................. 2<br />

2.2. Nhiệm vụ nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................................ 2<br />

3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ....................................... 3<br />

3.1. Khách thể nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................................ 3<br />

3.2. Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................................ 3<br />

4. PHẠM VI, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................ 3<br />

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 3<br />

6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .................................................................... 4<br />

7. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................... 4<br />

Phần 2 NỘI DUNG ......................................................................................... 4<br />

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO HỢP<br />

ĐỒNG .............................................................................................................. 5<br />

1.1. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.................. 5<br />

1.1.1. Phương ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực............................................................ 5<br />

1.1.1.1. Phương ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực là gì? ........................................... 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.1.1.2. Những dấu hiệu đặc trưng của <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực ... 5<br />

1.1.1.3. Một số biện ph<strong>áp</strong> đổi mới PPDH theo hướng tích cực ................ 7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.2. Quan điểm về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phân hóa....................................................... <strong>10</strong><br />

1.1.2.1. Dạy <strong>học</strong> phân hóa là gì? ........................................................... <strong>10</strong><br />

1.1.2.2. Các yếu tố có thể sử <strong>dụng</strong> trong <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> phân hóa .................... 11<br />

1.1.2.3. Các đặc điểm của một <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> phân hóa ................................... 11<br />

1.2. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG Ở<br />

TRƯỜNG THPT ............................................................................................ 13<br />

1.2.1. Khái niệm ......................................................................................... 13<br />

1.2.2. Bản chất <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> ...................................................... 13<br />

1.2.3. Quy trình thực hiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> ..................................... 14<br />

1.2.4. Ưu điểm và hạn chế của <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> ........ 22<br />

1.2.4.1. Ưu điểm ..................................................................................... 22<br />

1.2.4.2. Hạn chế ...................................................................................... 23<br />

1.3. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP<br />

ĐỒNG Ở TRƯỜNG THPT ............................................................................ 24<br />

1.3.1. Đối với giáo viên .............................................................................. 24<br />

1.3.2. Đối với <strong>học</strong> sinh ............................................................................... 25<br />

Chương 2 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG<br />

TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM <strong>–</strong> HÓA HỌC <strong>10</strong> CƠ BẢN ........... 25<br />

2.1. PHÂN TÍCH CHƯƠNG “NHÓM HALOGEN” HÓA HỌC LỚP <strong>10</strong> - CƠ<br />

BẢN ................................................................................................................ 25<br />

2.1.1. Vị trí của chương ............................................................................. 25<br />

2.1.2. Đặc điểm về nội dung của chương ................................................... 26<br />

2.1.2.1. Phân phối chương trình ............................................................. 26<br />

2.1.2.2. Mục tiêu của chương ................................................................ 27<br />

2.1.3. Áp <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào chương “Nhóm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

halogen” Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> Cơ <strong>bản</strong> ................................................................... 28<br />

2.1.3.1. Bài 26: Luyện tập Nhóm halogen .............................................. 28<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.3.2. Bài 27: Bài thực hành số 2 Tính chất hóa <strong>học</strong> của khí clo và <strong>hợp</strong><br />

chất khí của clo ....................................................................................... 47<br />

2.1.3.3. Bài 28: Bài thực hành số 3 Tính chất hóa <strong>học</strong> của Brom và Iot 54<br />

2.2. PHÂN TÍCH CHƯƠNG “OXI <strong>–</strong> LƯU HUỲNH” HÓA HỌC LỚP <strong>10</strong> <strong>–</strong><br />

CƠ BẢN ......................................................................................................... 61<br />

2.2.1. Vị trí của chương .............................................................................. 61<br />

2.2.2. Đặc điểm về nội dung của chương ................................................... 61<br />

2.2.2.1. Phân phối chương trình ............................................................. 61<br />

2.2.2.2. Mục tiêu của chương ................................................................. 62<br />

2.2.3. Áp <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào chương “Oxi <strong>–</strong> Lưu<br />

huỳnh” Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> Cơ <strong>bản</strong> ..................................................................... 64<br />

2.2.3.1. Bài 34: Luyện tập Oxi và Lưu huỳnh ........................................ 64<br />

2.2.3.2. Bài 31: Bài thực hành số 4 Tính chất của Oxi, Lưu huỳnh ....... 82<br />

2.2.3.3. Bài 35: Bài thực hành số 5 Tính chất các <strong>hợp</strong> chất của Lưu huỳnh<br />

................................................................................................................ 90<br />

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..................................................... 98<br />

3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................. 98<br />

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ....................................................... 98<br />

3.1.2. Nhiệm vụ thực hiện .......................................................................... 98<br />

3.2. KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................. 98<br />

3.2.1. Lựa chọn địa bàn, đối tượng và thời gian thực nghiệm .................... 98<br />

3.2.1.1. Địa bàn thực nghiệm.................................................................. 98<br />

3.2.1.2. Đối tượng thực nghiệm .............................................................. 98<br />

3.2.1.3. Thời gian thực nghiệm .............................................................. 99<br />

3.2.2. Phương ph<strong>áp</strong> thực nghiệm ................................................................ 99<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.2.3. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm ................................................. 99<br />

3.2.4. Tiến hành thực nghiệm ..................................................................... 99<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................. <strong>10</strong>0<br />

3.3.1. Kết quả đánh giá của giáo viên và <strong>học</strong> sinh ................................... <strong>10</strong>0<br />

3.3.1.1. Kết quả điều tra giáo viên ........................................................ <strong>10</strong>0<br />

3.3.1.2. Kết quả điều tra <strong>học</strong> sinh ......................................................... <strong>10</strong>1<br />

3.3.2. Thống kê kết quả ............................................................................ <strong>10</strong>2<br />

3.3.3. Xử lý số liệu thực nghiệm .............................................................. <strong>10</strong>3<br />

3.3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm. ...................................................... 1<strong>10</strong><br />

3.3.4.1. Kết quả điều tra ....................................................................... 1<strong>10</strong><br />

3.3.4.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................. 111<br />

Phần 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 113<br />

1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 113<br />

2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 114<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 115<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

CHỮ VIẾT TẮT<br />

ĐC<br />

DH<br />

DHPH<br />

ĐT<br />

GD<br />

GV<br />

HS<br />

PP<br />

PPDH<br />

PTHH<br />

SGK<br />

THPT<br />

TN<br />

TNSP<br />

DIỄN NGHĨA<br />

Đối chứng<br />

Dạy <strong>học</strong><br />

Dạy <strong>học</strong> phân hóa<br />

Đào tạo<br />

Giáo dục<br />

Giáo viên<br />

Học sinh<br />

Phương ph<strong>áp</strong><br />

Phương ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Phương trình hóa <strong>học</strong><br />

Sách giáo khoa<br />

Trung <strong>học</strong> phổ thông<br />

Thực nghiệm<br />

Thực nghiệm sư phạm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số hiệu<br />

<strong>bản</strong>g<br />

2.1<br />

2.2<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br />

Tên <strong>bản</strong>g<br />

Phân phối chương trình chương “Nhóm Halogen” Hóa<br />

<strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

Phân phối chương trình chương “Oxi <strong>–</strong> Lưu huỳnh” Hóa<br />

<strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

Trang<br />

3.1 Kết quả thăm dò <strong>học</strong> sinh <strong>10</strong>0<br />

3.2 Tổng <strong>hợp</strong> kết quả thực nghiệm sư phạm <strong>10</strong>1<br />

3.3<br />

3.4<br />

Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài<br />

kiểm tra 15 phút<br />

Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài<br />

kiểm tra 1 tiết<br />

26<br />

60<br />

<strong>10</strong>5<br />

<strong>10</strong>7<br />

3.5 Bảng phân loại kết quả <strong>học</strong> tập (đơn vị %) <strong>10</strong>9<br />

3.6 Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả 2 bài kiểm tra <strong>10</strong>9<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số hiệu<br />

hình<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH<br />

Tên hình<br />

Trang<br />

3.1 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút <strong>10</strong>5<br />

3.2<br />

Đồ thị phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh bài kiểm<br />

tra 15 phút<br />

<strong>10</strong>5<br />

3.3 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 tiết <strong>10</strong>7<br />

3.4<br />

Đồ thị phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh bài kiểm<br />

tra 1 tiết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong>7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />

Phần 1<br />

MỞ ĐẦU<br />

Đất nước ta đang trong giai đoạn đổi mới, giai đoạn công nghiệp hóa -<br />

hiện đại hóa để trở thành một nước công nghiệp, hội nhập với khu vực và thế<br />

giới. Do vậy nhiệm vụ hàng đầu đặt ra cho ngành GD và ĐT là xây dựng một<br />

nền GD Việt Nam hiện đại, khoa <strong>học</strong> và dân tộc, thích <strong>hợp</strong> với nền kinh tế thị<br />

trường Xã Hội Chủ Nghĩa, có khả năng hội nhập quốc tế. Nền GD này phải đào<br />

tạo ra con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, có khả năng<br />

thích ứng, <strong>hợp</strong> tác và năng lực giải quyết vấn đề, có kiến thức và kĩ năng nghề<br />

nghiệp. Để đạt được điều đó thì cần có sự chuyển biến toàn diện và mạnh mẽ<br />

trong việc đổi mới GD và ĐT.<br />

Định hướng chương trình giáo dục phổ thông với mục tiêu là giúp HS:<br />

Phát triển toàn diện về đạo đức, trí lực, thể chất, thẫm mĩ và các kĩ năng <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>,<br />

phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo, hình thành nhân cách con<br />

người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân;<br />

….(Luật giáo dục 2005). Để đạt các mục tiêu đó thì khâu đột phá là đổi mới<br />

PPDH từ lối <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> truyền thụ một chiều sang <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo “<strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> tích cực”. Làm cho “<strong>học</strong>” là quá trình kiến tạo: tìm tòi, khám phá, phát<br />

hiện, khai thác và xử lí thông tin,…HS tự mình hình thành hiểu biết, năng lực<br />

và phẩm chất. “Dạy” là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS: cách tự<br />

<strong>học</strong>, sáng tạo, <strong>hợp</strong> tác,…<strong>dạy</strong> <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> và kĩ thuật lao động khoa <strong>học</strong>, <strong>dạy</strong><br />

cách <strong>học</strong>.Với bộ môn Hóa <strong>học</strong> thì định hướng đổi mới PPDH cũng được coi<br />

trọng đó là: quan tâm và tạo mọi điều kiện để <strong>học</strong> sinh trở thành chủ thể hoạt<br />

động sáng tạo trong giờ <strong>học</strong>; để HS tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng về hóa <strong>học</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bằng nhiều biện ph<strong>áp</strong> .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Như vậy các PPDH phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của<br />

người <strong>học</strong>. Tuy nhiên mỗi HS đều có những phong cách <strong>học</strong> tập khác nhau.<br />

Làm thế nào để giúp HS hiểu sâu và có cảm giác thoải mái trong <strong>học</strong> tập, HS<br />

được giao và thực hiện trách nhiệm của mình. PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> là <strong>phương</strong><br />

ph<strong>áp</strong> được nghiên <strong>cứu</strong> dựa trên quan điểm “ Phong cách <strong>học</strong> tập” và “Dạy <strong>học</strong><br />

phân hóa” đ<strong>áp</strong> ứng được những yêu cầu trên. Từ lí do đó tôi đã chọn đề tài: “<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong>, <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> <strong>phần</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong><br />

<strong>bản</strong>”.<br />

2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU<br />

2.1. Mục đích nghiên <strong>cứu</strong><br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> và <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> nhằm giúp HS hiểu sâu, hiểu<br />

rõ hơn nội dung bài <strong>học</strong>. Sau khi thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu, HS sẽ ý<br />

thức được trách nhiệm của <strong>bản</strong> thân trong việc lĩnh hội kiến thức. Nhờ đó hiệu<br />

quả <strong>học</strong> tập sẽ được nâng cao bền vững, tăng cường <strong>hợp</strong> tác giữa HS với HS,<br />

HS tham gia ở mức cao nhất và có cảm giác thoải mái trong <strong>học</strong> tập.<br />

2.2. Nhiệm vụ nghiên <strong>cứu</strong><br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>cơ</strong> sở lí luận và thực tiễn về PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>:<br />

+ Tổng quan về lý thuyết <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

+ Nguyên tắc <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong>, xây dựng, tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

+ Áp <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào các bài <strong>dạy</strong> cho HS THPT.<br />

- Thiết kế kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> cho các bài <strong>học</strong><br />

<strong>phần</strong> “Phi <strong>kim</strong>” Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> cách <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> và thực hiện đối với HS THPT<br />

- Tổ chức thực nghiệm sư phạm:<br />

+ Thử nghiệm, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> cho HS THPT.<br />

+ Xử lí thống kê các số liệu và rút ra kết luận.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />

3.1. Khách thể nghiên <strong>cứu</strong><br />

Quá trình <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> môn Hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> ở trường THPT.<br />

3.2. Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong><br />

Thiết kế kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> <strong>phần</strong> “Phi <strong>kim</strong>” Hóa<br />

<strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>, nghiên <strong>cứu</strong> cách <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> vào các bài <strong>học</strong> để nâng cao tính<br />

tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo và khả năng tiếp thu kiến thức của HS.<br />

4. PHẠM VI, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br />

- Phạm vi nghiên <strong>cứu</strong>: Phần “Phi <strong>kim</strong>”- SGK Hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> THPT<br />

chương trình <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

- Thời gian nghiên <strong>cứu</strong>: Từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 5 năm <strong>2016</strong>.<br />

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

- Phương ph<strong>áp</strong> nghiên <strong>cứu</strong> lí luận:<br />

+ <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> các văn <strong>bản</strong>, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và<br />

Đào tạo có liên quan đến đề tài.<br />

+ <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> các tài liệu về lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, tâm lý <strong>học</strong>, giáo dục <strong>học</strong> và<br />

các tài liệu liên quan đến đề tài.<br />

+ <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> chương trình và SGK Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> THPT <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

+ Căn cứ vào nhiệm vụ đề tài, nghiên <strong>cứu</strong> tìm hiểu sâu PPDH theo <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong> và sử <strong>dụng</strong> kết <strong>hợp</strong> các PP thí nghiệm, <strong>học</strong> tập <strong>hợp</strong> tác theo nhóm, giải<br />

quyết vấn đề, PP trực quan,…khi nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

- Phương ph<strong>áp</strong> nghiên <strong>cứu</strong> thực tiễn:<br />

+ Quan sát, trò chuyện với HS nhằm tìm hiểu các PPDH được <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> tại<br />

các trường THPT hiện nay và mức độ tiếp thu của HS.<br />

+ Tham khảo ý kiến của GV về kinh nghiệm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và các PPDH.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Điều tra thăm dò trước và sau TNSP.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> khả năng <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào thực tiễn, khả<br />

năng hoạt động, chiếm lĩnh tri thức của HS thông qua PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- Phương ph<strong>áp</strong> TNSP:<br />

+ Tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thực nghiệm đối với HS <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> THPT <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> theo<br />

PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

+ Đánh giá hiệu quả <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào các bài <strong>dạy</strong> nhằm<br />

nâng cao hiệu quả <strong>học</strong> tập của HS.<br />

- Phương ph<strong>áp</strong> toán <strong>học</strong>: Xử lý kết quả TN bằng toán <strong>học</strong> thống kê.<br />

6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC<br />

Nếu <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> một cách <strong>hợp</strong> lí và có phối <strong>hợp</strong> với các<br />

PPDH tích cực khác sẽ làm cho bài <strong>học</strong> trở nên hấp dẫn và lôi cuốn <strong>học</strong> sinh<br />

hơn. Đồng thời góp <strong>phần</strong> nâng cao năng lực nhận thức, tự <strong>học</strong>, tích cực chủ<br />

động <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh. Từ đó nâng cao chất lượng <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> hóa ở trường<br />

THPT.<br />

7. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI<br />

Ngoài <strong>phần</strong> mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo; khóa luận<br />

được trình bày trong 3 chương:<br />

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

Chương 2: Áp <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>phần</strong> “Phi <strong>kim</strong>” Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phần 2<br />

NỘI DUNG<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 1<br />

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG<br />

1.1. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC<br />

1.1.1. Phương ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực. [3, 12]<br />

1.1.1.1. Phương ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực là gì?<br />

PPDH tích cực là những PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ<br />

động, sáng tạo, hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận<br />

thức của người <strong>học</strong>. [12]<br />

Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực, các hoạt động <strong>học</strong> tập được tổ chức, được định<br />

hướng bởi GV, người <strong>học</strong> tích cực tham gia vào các quá trình tìm kiếm, khám<br />

phá, phát hiện kiến thức, vận <strong>dụng</strong> kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực<br />

tiễn, qua đó lĩnh hội nội dung <strong>học</strong> tập và năng lực sáng tạo. Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích<br />

cực, hoạt động <strong>học</strong> tập được thực hiện trên <strong>cơ</strong> sở <strong>hợp</strong> tác và giao tiếp ở mức độ<br />

cao.<br />

1.1.1.2. Những dấu hiệu đặc trưng của <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

Phương ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực có những đặc điểm sau:<br />

a. Dạy <strong>học</strong> thông qua tổ chức các hoạt động của <strong>học</strong> sinh<br />

Hoạt động <strong>học</strong> tập của HS được đặt vào những tình huống của đời sống<br />

thực tế, người <strong>học</strong> trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn<br />

đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình. Từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới.<br />

Như vậy theo hướng này GV không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn hướng dẫn,<br />

tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức ở HS.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

6<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Thông qua việc <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong>, giáo viên rèn cho <strong>học</strong> sinh <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> tự <strong>học</strong><br />

GV phải <strong>dạy</strong> cho HS <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>học</strong> tập thế nào là tốt, cốt lõi của<br />

<strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>học</strong> đó là <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> tự <strong>học</strong>. Nếu rèn được cho HS có được kĩ<br />

năng và ý chí tự <strong>học</strong> thì sẽ tạo cho họ lòng ham <strong>học</strong> hỏi và khơi dậy trong họ<br />

sự quyết tâm chinh phục kiến thức. Vì vậy ngày nay, GD luôn đề cao vấn đề<br />

chủ động, sáng tạo. Điều này sẽ dẫn đến sự chuyển biến từ <strong>học</strong> một cách thụ<br />

động sang <strong>học</strong> một cách chủ động.<br />

c. Học tập cá nhân gắn liền với <strong>học</strong> tập <strong>hợp</strong> tác<br />

Trong một <strong>lớp</strong> <strong>học</strong>, khả năng tư duy của các HS là không giống nhau. Vì<br />

vậy, khi <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường<br />

độ, tiến độ làm việc. Do đó đòi hỏi mỗi HS phải thực sự cố gắng, tự giác đánh<br />

giá đúng mức độ tư duy của <strong>bản</strong> thân để hoạt động có hiệu quả. Với những<br />

nhiệm vụ khó, đòi hỏi mỗi cá nhân phải bộc lộ <strong>bản</strong> thân, khẳng định hay bác<br />

bỏ mình có thể làm việc đơn lẻ hay cần phải <strong>hợp</strong> tác, thảo luận với các bạn.<br />

Nếu cần thiết, HS có thể <strong>hợp</strong> tác với GV hướng dẫn. Mục tiêu GD hiện nay<br />

luôn đề cao GD năng lực <strong>hợp</strong> tác.<br />

d. Phương ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cần chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú <strong>học</strong> tập<br />

của <strong>học</strong> sinh<br />

HS phải được chủ động lựa chọn vấn đề mà mình quan tâm, tự lực giải<br />

quyết các vấn đề trong nhiệm vụ được giao và trình bày được kết quả mà mình<br />

đã thực hiện. Việc giải quyết các vấn đề có thể được thực hiện đơn lẻ hoặc theo<br />

nhóm. Đó chính là <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo cách lấy HS làm trung tâm. Thông qua việc<br />

<strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> dựa trên hứng thú <strong>học</strong> tập của HS, HS sẽ phát huy được tính tích<br />

cực, tự giác và sẽ khơi dậy sự ham mê <strong>học</strong> tập của HS, rèn cho HS cách làm<br />

việc, phát triển tư duy, kĩ năng tổ chức, thực hiện công việc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

7<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

e. Đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập cần dựa trên sự đánh giá của giáo viên và sự tự<br />

đánh giá của <strong>học</strong> sinh<br />

Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> truyền thống, HS là đối tượng được đánh giá và đánh giá<br />

thông qua kết quả thi cử. Việc đánh giá đó làm HS bị thụ động, <strong>học</strong> “vẹt”, <strong>học</strong><br />

“đối phó” và dẫn đến tình trạng “chạy đua theo thành tích”.<br />

Trong DH tích cực, đánh giá nhằm khẳng định kết quả <strong>học</strong> tập thực sự của<br />

HS từ đó điều chỉnh PPDH cho phù <strong>hợp</strong>. Tự đánh giá là cách HS tự nhận xét<br />

về sự nỗ lực và tiến bộ của <strong>bản</strong> thân, thấy được những ưu điểm và nhược điểm<br />

của mình để có thể thay đổi để hoàn thiện. HS tự đánh giá thông qua các tiêu<br />

chí mà GV đã đề ra, nhờ đó HS sẽ nhìn lại quá trình <strong>học</strong> tập của mình và biết<br />

được mức độ hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao.<br />

Ngoài tự đánh giá, GV cũng cần tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau, đánh<br />

giá “<strong>đồng</strong> đẳng”. Thông qua việc đánh giá như vậy HS có sự so sánh lẫn nhau,<br />

từ đó nhìn nhận lại chính mình và điều chỉnh lại cách <strong>học</strong> tập của <strong>bản</strong> thân cho<br />

phù <strong>hợp</strong>.<br />

Việc đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập của HS còn là cách giúp GV nhìn nhận lại<br />

cách <strong>dạy</strong> của mình. Trong DH tích cực, việc đánh giá, kiểm tra không chỉ dừng<br />

lại ở mức độ ghi nhớ, tái hiện, lặp lại kiến thức, kĩ năng mà còn phải đánh giá<br />

ở mức độ cao hơn đó là khả năng tư duy logic, phân tích, tổng <strong>hợp</strong>, đánh giá và<br />

giải quyết các vấn đề, việc ứng <strong>dụng</strong> các kiến thức vào thực tiễn.<br />

1.1.1.3. Một số biện ph<strong>áp</strong> đổi mới PPDH theo hướng tích cực<br />

Một số biện ph<strong>áp</strong> được vận <strong>dụng</strong> để đổi mới các PPDH nhằm phát triển<br />

khả năng nhận thức, năng lực giải quyết vẩn đề và phát triển tư duy của HS<br />

được đặc biệt quan tâm và vận <strong>dụng</strong> một cách rộng rãi là:<br />

*Cải tiến các <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> truyền thống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đổi mới PPDH không có nghĩa là loại bỏ các PPDH truyền thống như<br />

thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

8<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng. Để nâng cao hiệu quả của các<br />

PPDH này, người GV trước hết cần nắm vững những yêu cầu và sử <strong>dụng</strong> thành<br />

thạo các kĩ thuật của chúng trong việc chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên <strong>lớp</strong><br />

như kĩ thuật đặt các câu hỏi và xử lí các câu trả lời trong đàm thoại, hay kĩ thuật<br />

làm mẫu trong luyện tập. Tuy nhiên, bên cạnh các PPDH truyền thống cần kết<br />

<strong>hợp</strong> các PPDH mới, có thể tăng cường tính tích cực nhận thức của HS trong<br />

thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm DH giải quyết vấn đề.<br />

* Kết <strong>hợp</strong> đa dạng các <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Việc phối <strong>hợp</strong> đa dạng các PP và hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trong toàn bộ quá trình<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là <strong>phương</strong> hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất<br />

lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Tình trạng độc tôn của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> toàn <strong>lớp</strong> hay sự lạm <strong>dụng</strong> PP<br />

thuyết trình cần được khắc phục, đặc biệt thông qua làm việc nhóm. Trong thực<br />

tế, hiện nay nhiều GV đã cải tiến bài lên <strong>lớp</strong> theo hướng kết <strong>hợp</strong> thuyết trình<br />

của GV với hình thức làm việc nhóm, góp <strong>phần</strong> tích cực hóa hoạt động nhận<br />

thức của HS.<br />

*Vận <strong>dụng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> giải quyết vấn đề<br />

Dạy <strong>học</strong> giải quyết vấn đề là quan điểm DH nhằm phát triển năng lực tư<br />

duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề. Học được đặt trong tình huống<br />

có vấn đề, đó là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc<br />

giải quyết vấn đề, giúp HS lĩnh hội tri thức, kĩ năng và PP nhận thức. DH giải<br />

quyết vấn đề là con đường <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> phát huy tính tích cực nhận thức của HS, có<br />

thể <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> trong nhiều hình thức DH với những mức độ tự <strong>học</strong> khác nhau của<br />

HS. Tình huống có vấn đề là những tình huống khoa <strong>học</strong> chuyên môn hoặc<br />

những tình huống gắn với thực tiễn.<br />

*Vận <strong>dụng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo tình huống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vận <strong>dụng</strong> DH theo tình huống là một quan điểm DH, trong đó việc DH<br />

được tổ chức theo một chủ đề phức <strong>hợp</strong> gắn với các tình huống thực tiễn cuộc<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

9<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sống. Trong nhà trường, các môn <strong>học</strong> được phân theo các môn khoa <strong>học</strong> chuyên<br />

môn còn cuộc sống thì luôn diễn ra trong những mối quan hệ phức <strong>hợp</strong>. Vì vậy<br />

sử <strong>dụng</strong> các chủ đề DH phức <strong>hợp</strong> góp <strong>phần</strong> khắc phục tình trạng xa rời thực<br />

tiễn, rèn luyện cho HS năng lực giải quyết các vấn đề phức <strong>hợp</strong>, liên môn.<br />

*Vận <strong>dụng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> định hướng hành động<br />

Vận <strong>dụng</strong> DH định hướng hành động là quan điểm DH nhằm làm cho hoạt<br />

động trí óc và hoạt động chân tay kết <strong>hợp</strong> chặt chẽ với nhau. Trong quá trình<br />

<strong>học</strong> tập, HS thực hiện các nhiệm vụ <strong>học</strong> tập và hoàn thành các sản phẩm hành<br />

động, có sự kết <strong>hợp</strong> linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay chân. Vận<br />

<strong>dụng</strong> DH định hướng hành động có ý nghĩa quan trọng cho việc thực hiện<br />

nguyên lí GD kết <strong>hợp</strong> lí thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường<br />

và xã hội. DH dự án là một hình thức điển hình của DH định hướng hành động.<br />

*Tăng cường sử <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và công nghệ thông tin <strong>hợp</strong> lí<br />

hỗ trợ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Phương tiện DH có vai trò quan trọng trong việc đổi mới PPDH, nhằm<br />

tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong DH. Hiện nay, việc<br />

trang bị các <strong>phương</strong> tiện DH mới cho các trường THPT từng bước được tăng<br />

cường. Tuy nhiên, các <strong>phương</strong> tiện DH tự làm của GV luôn có ý nghĩa quan<br />

trọng, cần được phát huy. Đa <strong>phương</strong> tiện và công nghệ thông tin vừa là nội<br />

dung DH, vừa là <strong>phương</strong> tiện DH trong DH hiện đại.<br />

*Chú trọng <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đặc thù bộ môn<br />

PPDH có mối quan hệ biện chứng với nội dung DH. Các PPDH đặc thù<br />

bộ môn được xây dựng trên <strong>cơ</strong> sở lí luận DH bộ môn. Ví dụ: Thí nghiệm là một<br />

PPDH đặc thù trong các môn khoa <strong>học</strong> tự nhiên, PP “Bàn tay nặn bột” đem lại<br />

hiệu quả cao trong việc <strong>dạy</strong> các môn khoa <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

*Sử <strong>dụng</strong> các kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phát huy tính tích cực và sáng tạo<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>10</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kĩ thuật DH là những cách thức hành động của GV và HS trong các tình<br />

huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình DH. Các kĩ thuật<br />

DH là những đơn vị nhỏ nhất của PPDH. Có những kĩ thuật DH chung, có<br />

những kĩ thuật đặc thù của từng PPDH. Ví dụ: kĩ thuật đặt câu hỏi trong đàm<br />

thoại. Ngày nay, người ta chú trọng ph<strong>áp</strong> triển và sử <strong>dụng</strong> các kĩ thuật DH phát<br />

huy tính tích cực, sáng tạo như : kĩ thuật khăn trải bàn, mảnh ghép, sơ đồ KWL,<br />

sơ đồ tư duy…<br />

*Sử <strong>dụng</strong> các <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mới<br />

Dạy <strong>học</strong> theo dự án, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> kiến tạo, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo góc, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong>…là những PPDH mới nhằm phát huy tính tích cực cho HS. Các PP này<br />

đóng vai trò quan trọng trong việc phát huy tính tự lực, sáng tạo của HS.<br />

Việc vận <strong>dụng</strong> các PPDH trên cũng có giới hạn nhất định. Sự vận <strong>dụng</strong><br />

những PPDH nhằm phát triển tư duy HS đòi hỏi thời gian và yêu cầu cao đối<br />

với người chuẩn bị cũng như năng lực của người GV.<br />

Tuy nhiên các PPDH nêu trên vẫn được đánh giá là PPDH tích cực đang<br />

được ngành giáo dục nước ta quan tâm, coi đó là những định hướng trong sự<br />

đổi mới mục tiêu, PPDH hiện nay.<br />

1.1.2. Quan điểm về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phân hóa<br />

1.1.2.1. Dạy <strong>học</strong> phân hóa là gì? [11]<br />

DHPH là một hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mà người <strong>dạy</strong> dựa vào những khác biệt<br />

năng lực, sở thích cũng như các điều kiện <strong>học</strong> tập của mỗi cá nhân người <strong>học</strong><br />

để điều chỉnh cách <strong>dạy</strong> phù <strong>hợp</strong> nhằm phát triển tốt nhất cho từng cá nhân<br />

người <strong>học</strong> đảm bảo hiệu quả giáo dục cao nhất.<br />

DHPH có thể thực hiện ở hai cấp độ:<br />

+ DHPH ở cấp độ vĩ mô: là sự tổ chức quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thông qua cách<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tổ chức các loại trường, <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> khác nhau cho các đối tượng HS khác nhau,<br />

xây dựng các chương trình giáo dục khác nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

11<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ DHPH ở cấp vi mô: là tổ chức quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trong một tiết <strong>học</strong>, một<br />

<strong>lớp</strong> <strong>học</strong> có tính đến đặc điểm của cá nhân HS; là việc sử <strong>dụng</strong> những biện ph<strong>áp</strong><br />

phân hóa thích <strong>hợp</strong> trong một <strong>lớp</strong> <strong>học</strong>, cùng một chương trình và SGK.<br />

1.1.2.2. Các yếu tố có thể sử <strong>dụng</strong> trong <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> phân hóa<br />

a. Phân hóa về nội dung<br />

Trình độ nhận thức và <strong>học</strong> tập của mỗi HS khác nhau, do đó sẽ có sự phân<br />

hóa về nội dung để phù <strong>hợp</strong> với từng đối tượng HS; có những nội dung câu hỏi,<br />

bài tập giúp các em yếu, trung bình tiếp thu được kiến thức <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>; có những<br />

câu hỏi, bài tập để các em khá, giỏi phát huy và nâng cao kiến thức.<br />

b. Phân hóa về quá trình<br />

Quá trình tổ chức <strong>lớp</strong> <strong>học</strong>, quá trình HS khai thác và tiếp thu kiến thức sẽ<br />

ảnh hưởng đến kết quả <strong>học</strong> tập của HS. Mỗi HS có sự khác nhau do đó cần có<br />

những con đường khác nhau để tiếp nhận kiến thức. Phân hóa về quá trình sẽ<br />

đảm bảo cho HS hứng thú <strong>học</strong> tập và dễ dàng chiếm lĩnh kiến thức <strong>học</strong> tập.<br />

c. Phân hóa về sản phẩm<br />

Việc chiếm lĩnh kiến thức như thế nào cũng ảnh hưởng đến khả năng tiếp<br />

thu và tùy thuộc vào khả năng của HS. Do vậy, cần có sự phân hóa về sản phẩm<br />

hay là kiến thức cuối mà HS nhận được. Cùng hướng tới kiến thức <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> như<br />

nhau nhưng tùy vào khả năng mà lượng kiến thức nhận được ở mỗi nhóm HS<br />

sẽ khác nhau.<br />

1.1.2.3. Các đặc điểm của một <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> phân hóa<br />

a. Phân loại đối tượng theo phong cách <strong>học</strong><br />

• Phong cách hăng hái<br />

Những HS thuộc phong cách này rất thích cái mới, thích làm thử, khi được<br />

giao nhiệm vụ thì hăng hái, nhiệt tình làm ngay một cách toàn tâm toàn ý mà<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

không cần quan tâm đến việc lập kế hoạch.<br />

• Phong cách trầm ngâm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

12<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Những HS này thường dè dặt, kĩ tính. Họ thích quan sát, lắng nghe, thu<br />

thập thông tin và sàng lọc một cách cẩn thận, chậm có quyết định nhưng khi đã<br />

đưa ra quyết định thì có <strong>cơ</strong> sở chắn chắn.<br />

• Phong cách lý thuyết<br />

Những HS này thường sống trong một thế giới đầy ý tưởng, không bao<br />

giờ hài lòng khi chưa hiểu thấu vấn đề và bao giờ cũng giải thích ý kiến của<br />

mình theo những nguyên lý <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>. Họ rất muốn biết logic của hành động,<br />

không thích những người có tính chủ quan, mơ hồ, hành động tự do.<br />

• Phong cách thực <strong>dụng</strong><br />

Những HS này luôn muốn giải quyết vấn đề, muốn thử xem các ý tưởng<br />

có khả thi hay không? Kết quả đến đâu? Thích thử nghiệm nhưng không thích<br />

phân tích dài dòng, tìm hiểu lý do một cách cặn kẽ.<br />

Bốn loại tính cách trên là cực đoan trên <strong>phương</strong> diện lý thuyết. Còn thực<br />

tế thì <strong>phần</strong> lớn mỗi người đều có ít hoặc nhiều các loại tính cách trên, trong đó<br />

có một loại tính cách nổi trội.<br />

b. Các đặc điểm của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phân hóa<br />

• Dạy <strong>học</strong> các khái niệm chủ chốt và nguyên tắc <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong><br />

Tất cả HS có <strong>cơ</strong> hội để khám phá và <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> các khái niệm chủ chốt của<br />

bài <strong>học</strong> đang nghiên <strong>cứu</strong>. Tất cả HS hiểu được các nguyên tắc <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> cần cho<br />

việc nghiên <strong>cứu</strong> bài <strong>học</strong>. Như vậy, việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>/ hướng dẫn cho phép người<br />

<strong>học</strong> phải suy nghĩ để hiểu và sử <strong>dụng</strong> những kế hoạch hành động một cách chắc<br />

chắn, <strong>đồng</strong> thời khuyến khích HS mở rộng và nâng cao hiểu biết của mình trong<br />

việc <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> những nguyên tắc và khái niệm chủ chốt.<br />

Dạy <strong>học</strong> dựa trên các khái niệm và các nguyên tắc <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> đòi hỏi GV cung<br />

cấp quyền <strong>học</strong> tập khác nhau. Trong các giờ <strong>học</strong> truyền thống, GV thường yêu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cầu tất cả HS cùng làm một công việc, còn trong DHPH, tất cả các HS có <strong>cơ</strong><br />

hội khám phá bài <strong>học</strong> thông qua các con đường và cách tiếp cận khác nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

13<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Tiến hành đánh giá sự sẵn sàng và tiến bộ của <strong>học</strong> sinh<br />

Tiến hành đánh giá sự sẵn sàng và tiến bộ của HS được đưa vào chương<br />

trình <strong>học</strong>. GV không cho rằng tất cả mọi HS cần một nhiệm vụ cho từng <strong>phần</strong><br />

nghiên <strong>cứu</strong>, nhưng liên tục đánh giá sự sẵn sàng và quan tâm của HS, hỗ trợ<br />

khi HS cần hướng dẫn thêm, mở rộng phát hiện của HS hoặc nhóm HS khi các<br />

em đã sẵn sàng để <strong>học</strong> các <strong>phần</strong> tiếp theo.<br />

• Nhóm linh hoạt luôn được sử <strong>dụng</strong><br />

Trong một <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> phân hóa, HS có thể làm việc cá nhân, theo cặp hoặc<br />

theo nhóm. Hoạt động <strong>học</strong> tập có thể dựa trên sở thích hay phong cách <strong>học</strong> hoặc<br />

theo trình đô nhận thức hoặc kết <strong>hợp</strong> hai trong ba ý trên.<br />

1.2. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG Ở<br />

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />

1.2.1. Khái niệm<br />

Phương ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> là cách tổ chức <strong>học</strong> tập, trong đó<br />

người <strong>học</strong> làm việc theo một gói các nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất<br />

định.<br />

1.2.2. Bản chất <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>: GV là người nghiên <strong>cứu</strong> thiết kế các nhiệm<br />

vụ, bài tập trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, tổ chức hướng dẫn HS nghiên <strong>cứu</strong> <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> để<br />

chọn nhiệm vụ cho phù <strong>hợp</strong> với năng lực của HS. HS là người nghiên <strong>cứu</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong>, kí kết <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, nhằm đạt được mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

nội dung cụ thể.<br />

Trong thời khóa biểu hàng tuần, người <strong>học</strong> sẽ có một khoảng thời gian<br />

nhất định (thời gian thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>) để thực hiện các nhiệm vụ của mình<br />

một cách tương đối độc lập. Người <strong>học</strong> sẽ là người chủ động xác định khoảng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thời gian và thứ tự của từng hoạt động trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> cần thực hiện tức là<br />

người <strong>học</strong> có thể quyết định nội dung nào cần nghiên <strong>cứu</strong> trước và có thể dành<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

14<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bao nhiêu thời gian cho nội dung đó. Người <strong>học</strong> có thể quyết định tạo ra một<br />

môi trường làm việc cá nhân phù <strong>hợp</strong> để đạt kết quả theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> đã kí. Người<br />

<strong>học</strong> phải tự giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình <strong>học</strong> tập với sự nỗ lực<br />

của GV hoặc của bạn <strong>học</strong> khác (nếu cần).<br />

GV có thể chắc chắn rằng mỗi HS đã kí <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> tức là đã nhận trách<br />

nhiệm rõ ràng và sẽ hoàn thành nhiệm vụ vào thời gian xác định theo văn <strong>bản</strong>.<br />

1.2.3. Quy trình thực hiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

Bước 1: Chọn nội dung và quy định về thời gian<br />

Chọn nội dung: Trước hết, GV cần xác định nội dung nào của môn <strong>học</strong> có<br />

thể <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thông qua hình thức này, điều này sẽ ảnh hưởng đến số lượng các<br />

<strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> phân công cho HS. Để đảm bảo đúng đặc điểm của PPDH theo <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong>, HS phải tự quyết định được thứ tự các nhiệm vụ cần thực hiện để hoàn<br />

thành bài tập được giao. Do vậy nhiệm vụ trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> có thể chọn là một<br />

bài ôn tập hoặc luyện tập là phù <strong>hợp</strong> nhất. Hoặc cũng có thể là các bài thực<br />

hành mà trong đó có thể thực hiện các nhiệm vụ không theo thứ tự bắt buộc.<br />

Các nhiệm vụ được giao cần bắt đầu từ <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> đơn giản đến <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> với<br />

nhiệm vụ ngày càng phức tạp hơn.<br />

GV cần xác định nội dung của <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> và <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> sử <strong>dụng</strong>. Với<br />

việc xác định nội dung các nhiệm vụ và xây dựng một hệ thống tổ chức có thể<br />

khảo sát được (thẻ, ngăn kéo, thư mục, …) GV có thể để các HS xác định hầu<br />

hết <strong>phần</strong> còn lại của <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> trong giới hạn định hướng (ví dụ các nội dung<br />

môn <strong>học</strong> cần được nghiên <strong>cứu</strong> trong tuần và số lượng bài tập cần hoàn thành<br />

theo từng môn <strong>học</strong>).<br />

Quy định thời gian: GV phải quyết định thời gian của HS theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

Việc xác định thời gian của <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> theo số tiết <strong>học</strong> trên <strong>lớp</strong> là tốt nhất để<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giúp HS quản lý thời gian tốt hơn. Thời gian tối thiểu cho <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong> nên là 90 phút. Đó là do HS cần có thêm thời gian nghiên <strong>cứu</strong> và kí <strong>hợp</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

15<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>đồng</strong>, có thời gian GV và HS nghiệm thu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>. Ngoài ra có thể bố trí cho<br />

HS thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> ngoài giờ <strong>học</strong> chính khóa hoặc ở nhà tùy theo nhiệm vụ<br />

cụ thể.<br />

Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài <strong>học</strong><br />

Sau khi đã xác định nội dung và thời gian, GV cần thiết kế kế hoạch bài<br />

<strong>học</strong> để làm <strong>cơ</strong> sở tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- Xác định mục tiêu của bài:<br />

Việc xác định mục tiêu của bài cần căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng đã<br />

quy định trong chương trình gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực hình<br />

thành cho HS của bài <strong>học</strong>. Tuy nhiên cũng có thể nên xác định thêm một số kĩ<br />

năng, thái độ chung cần đạt khi thực hiện theo <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>,<br />

thí dụ như kĩ năng làm việc độc lập, kĩ năng tương tác, kĩ năng đánh giá <strong>đồng</strong><br />

đẳng và kĩ năng tự đánh giá. Những kĩ năng này rất quan trọng trong việc hình<br />

thành và phát triển năng lực chung của người lao động do đổi mới PP mang lại.<br />

- Xác định <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chủ yếu:<br />

Phương ph<strong>áp</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> là <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> nhưng thường cần phải<br />

sử <strong>dụng</strong> phối <strong>hợp</strong> với các <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong>, kĩ thuật khác, thí dụ như sử <strong>dụng</strong><br />

<strong>phương</strong> tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> của bộ môn, sử <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại, giải<br />

quyết vấn đề, <strong>học</strong> tập <strong>hợp</strong> tác theo nhóm,…để tăng cường sự tham gia, <strong>học</strong> sâu<br />

và <strong>học</strong> thoải mái.<br />

- Chuẩn bị của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

Cần chuẩn bị các tài liệu, <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập, sách tham khảo, <strong>dụng</strong> cụ, thiết bị<br />

cần thiết để cho hoạt động của GV và HS đạt hiệu quả. Đặc biệt là GV phải<br />

chuẩn bị được một <strong>bản</strong> <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> đủ chi tiết để HS có thể tìm hiểu dễ dàng, kí<br />

<strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> và thực hiện các nhiệm vụ một cách độc lập hoặc có sự hỗ trợ của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV và HS khác.<br />

- Thiết kế văn <strong>bản</strong> <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

16<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Học theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> chỉ khả thi khi HS có thể đọc, hiểu và thực thi các<br />

nhiệm vụ một cách tương đối độc lập. Các tài liệu cho HS cần được chuẩn bị<br />

đầy đủ. Trước hết, <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> cần chủ yếu dựa trên những nội dung sẵn<br />

có ở sách giáo khoa, sách bài tập hoặc tài liệu có sẵn. Hợp <strong>đồng</strong> sẽ chỉ đơn giản<br />

là chỉ ra số trang và số các nhiệm vụ, bài tập nhất định.<br />

Ngoài ra nội dung <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> còn bao gồm cả những nhiệm vụ được viết<br />

trên những tấm thẻ hoặc những <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập riêng. GV có thể bổ sung những<br />

nhiệm vụ mới hoặc sửa đổi bài tập đã có cho phù <strong>hợp</strong> với yêu cầu của <strong>học</strong> theo<br />

<strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> và đảm bảo mục tiêu bài <strong>học</strong>. Nội dung văn <strong>bản</strong> <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> bao gồm<br />

nội dung nhiệm vụ cần thực hiện và có <strong>phần</strong> hướng dẫn thực hiện cũng như tự<br />

đánh giá kết quả.<br />

- Thiết kế các dạng bài tập, nhiệm vụ<br />

Một <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> luôn phải đảm bảo tính đa dạng của các bài tập, nhiệm vụ.<br />

Không phải HS nào cũng có cách <strong>học</strong> tập và các nhu cầu giống nhau. Sự đa<br />

dạng bài tập, nhiệm vụ sẽ đảm bảo rằng trong <strong>học</strong> tập mỗi <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, tất cả các<br />

<strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>học</strong> tập của mỗi HS đều được đề cập. Mặt khác, HS cũng cần<br />

được làm quen với những bài tập không đề cập trực tiếp đến quan điểm riêng<br />

của mình. Điều này mở rộng tầm nhìn của HS và cách thức các HS nhìn nhận<br />

vấn đề.<br />

Trong <strong>bản</strong> <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> GV có thể kết <strong>hợp</strong> các nhiệm vụ cá nhân cụ thể với<br />

sự hướng dẫn của GV, bài tập trong nhóm nhỏ, bài tập chuyên sâu hơn, hoặc<br />

yêu cầu cần chú ý đặc biệt đối với một số quy tắc khi làm bài.<br />

+ Thiết kế những nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn<br />

Một <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> tốt tạo ra được sự khác biệt giữa nhiệm vụ bắt buộc và<br />

nhiệm vụ tự chọn. Điều này cho phép GV tôn trọng nhịp độ <strong>học</strong> tập khác nhau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của HS.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

17<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiệm vụ bắt buộc: Giúp cho mọi HS đều đạt được chuẩn kiến thức và kĩ<br />

năng của chương trình, đạt được yêu cầu của bài <strong>học</strong> và tạo điều kiện để mọi<br />

HS đều có thể thực hiện được với sự trợ giúp hoặc không cần trợ giúp.<br />

Nhiệm vụ tự chọn: Nếu GV chỉ hạn chế giao các bài tập bắt buộc, GV sẽ<br />

phải gặp phải nhiều vấn đề. Ví dụ: Một số HS tiếp thu nhanh sẽ hoàn thành bài<br />

tập sớm hơn còn những HS khác sẽ thiếu thời gian.<br />

Nhiệm vu tự chọn giúp HS vận <strong>dụng</strong>, mở rộng, làm sâu sắc kiến thức và<br />

rèn luyện kĩ năng có liên quan đến kiến thức đã <strong>học</strong>.<br />

Bài tập tự chọn không nhất thiết phải là “bài tập thú vị”, bài tập khó chỉ<br />

dành cho HS khá, giỏi.<br />

Nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn đều phải thử thách HS. Một cách lí tưởng,<br />

tất cả HS kể cả những HS trung bình và yếu cũng nên được làm thêm những<br />

bài tập tự chọn và không nên có trường <strong>hợp</strong> ngoại lệ nào.<br />

+ Thiết kế bài tập, nhiệm vụ <strong>học</strong> tập có tính chất giải trí<br />

Nhiệm vụ mang tính giải trí: Tạo <strong>cơ</strong> hội để luyện tập sự cạnh tranh trong<br />

môi trường giải trí nhưng cũng gắn với những kiến thức kĩ năng đã <strong>học</strong>. Các ví<br />

dụ như: trò chơi, ngôn ngữ hay số <strong>học</strong>, luyện tập chương trình trên máy tính,<br />

trò chơi vòng tròn, trò chơi ô chữ, ai giải đúng, lắp mảnh ghép, …<br />

Những kĩ năng và kiến thức xã hội, giáo dục môi trường,… cũng là một<br />

<strong>phần</strong> không thể thiếu trong các bài tập, giúp <strong>học</strong> sinh rèn kỹ năng vận <strong>dụng</strong><br />

kiến thức, kĩ năng của bài <strong>học</strong> vào thực tiễn.<br />

+ Thiết kế bài tập, nhiệm vụ mở và nhiệm vụ đóng<br />

Nhiệm vụ đóng: Nêu rõ những gì HS phải làm trong một giới hạn xác<br />

định. Dạng bài tập này cung cấp cho những HS sợ thất bại và bảo đảm an toàn<br />

cần thiết. Thí dụ: dạng bài trắc nghiệm khách quan.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhiệm vụ mở: Thường chứa đựng một vài thử thách khó khăn hơn. Những<br />

bài tập mở khuyến khích HS tìm kiếm những cách làm mới, phát triển tư duy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

18<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bậc cao, đặc biệt đối với những HS có khả năng sáng tạo và xử lý vấn đề nhanh<br />

nhạy.<br />

+ Thiết kế các nhiệm vụ, bài tập cá nhân kết <strong>hợp</strong> với các nhiệm vụ, bài tập<br />

<strong>hợp</strong> tác theo nhóm.<br />

Một sự kết <strong>hợp</strong> khéo léo giữa các nhiệm vụ cá nhân với bạn cùng <strong>lớp</strong> hay<br />

các nhiệm vụ theo nhóm được xem là khá hiệu quả. Tuy nhiên làm việc theo<br />

nhóm chỉ tận <strong>dụng</strong> được <strong>phần</strong> rất nhỏ của sự khác biệt giữa các thành viên, một<br />

số HS sẽ chỉ ỷ lại vào người khác trong khi một số em khác lại nhanh chóng<br />

thể hiện năng lực lãnh đạo của mình.<br />

+ Thiết kế các nhiệm vụ, bài tâp độc lập và nhiệm vụ, bài tập được hướng<br />

dẫn với mức độ hỗ trợ khác nhau.<br />

Không phải nhiệm vụ nào cũng phải thực hiện một cách độc lập đối với<br />

tất cả HS. HS giỏi có thể thực hiện nhiệm vụ mà không cần sự hỗ trợ. Nhưng<br />

HS trung bình và yếu thì tất nhiên sẽ cần sự hỗ trợ với mức độ khác nhau thì<br />

mới hoàn thành nhiệm vụ.<br />

Mục đích là tạo điều kiện cho mọi HS có thể hoàn thành nhiệm vụ phù<br />

<strong>hợp</strong> với năng lực của mình. Thực tế <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đã chỉ ra rằng việc hỗ trợ chỉ có<br />

hiệu quả khi xuất phát từ nhu cầu của chính HS.<br />

- Thiết kế các hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

+ Các hoạt động của GV và HS có thể như sau:<br />

• Hoạt động 1: Kí <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

Hoạt động giáo viên Hoạt động <strong>học</strong> sinh Phương tiện<br />

Nêu mục tiêu bài <strong>học</strong> hoặc vấn<br />

đề của bài <strong>học</strong><br />

Trao cho <strong>học</strong> HS <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

chung đã có chữ kí của GV.<br />

Lắng nghe<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> nội dung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

19<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV trả lời<br />

Yêu cầu HS suy nghĩ chọn các<br />

vấn đề, có hỗ trợ hoặc không.<br />

Đặt câu hỏi về vấn đề<br />

còn chưa rõ.<br />

HS kí <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

• Hoạt động 2: Thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

Nếu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> chỉ yêu cầu HS thực hiện trên <strong>lớp</strong> có thể gồm hoạt động sau:<br />

Hoạt động giáo viên Hoạt động <strong>học</strong> sinh Phương tiện<br />

Hướng dẫn thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

Theo dõi và hỗ trợ.<br />

Có thể đưa ra trợ giúp nên hay<br />

không?<br />

Thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> theo<br />

nhịp độ cá nhân.<br />

Có thể xin nhận hỗ trợ từ<br />

GV hoặc HS khác.<br />

• Hoạt động 3: Nghiệm thu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

Có thể xin làm việc theo<br />

cặp nhóm (nếu cần thiết).<br />

Nếu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> chỉ yêu cầu HS thực hiện trên <strong>lớp</strong> có thể gồm hoạt động sau:<br />

Hoạt động giáo viên Hoạt động <strong>học</strong> sinh Phương tiện<br />

Yêu cầu HS dừng làm việc và<br />

tự đánh giá.<br />

Yêu cầu trao đổi bài chéo<br />

nhau giữa 2 nhóm để HS<br />

không biết ai là người đánh<br />

giá bài của mình và ghi vào<br />

<strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> bằng nét bút khác.<br />

Nhận xét, đánh giá.<br />

Dừng làm việc cá nhân và tự<br />

đánh giá.<br />

Đánh giá bài của bạn khi giáo<br />

viên công bố đ<strong>áp</strong> án của các<br />

nhiệm vụ: có thể chấm điểm<br />

hoặc chỉ đánh giá đúng /sai.<br />

HS ghi rõ họ tên vào bài làm<br />

của bạn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Hoạt động 4: Củng cố, đánh giá<br />

Lắng nghe, chỉnh sửa<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

20<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong khi thanh lý (nghiệm thu) <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> có thể thiết kế các hoạt động<br />

để HS có thể đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá kết quả các nhiệm vụ. GV có thể<br />

đưa ra kết luận đánh giá hoàn thiện.<br />

Trong một số trường <strong>hợp</strong> cần thiết phải củng cố khắc sâu kiến thức hoặc<br />

kĩ năng cụ thể, GV có thể cho thêm 1-2 bài tập để HS thực hiện trong thời gian<br />

ngắn.<br />

Bước 3: Tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

- GV cần giới thiệu <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, tập trung vào hình<br />

thức làm việc độc lập.<br />

HS có thể làm việc độc lập và tận <strong>dụng</strong> thời gian, điều này giúp tăng đáng<br />

kể mức độ tham gia của HS. Để đảm bảo mức độ tham gia cần phụ thuộc cách<br />

<strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> vào thực tế <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Thay đổi, hướng tới một sự khác<br />

biệt trong PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> là điều không thể thiếu. Chỉ khi khả năng của<br />

cá nhân từng HS được đề cập, các em mới thể phát triển và tiếp tục tham gia.<br />

+ Bố trí không gian <strong>lớp</strong> <strong>học</strong>:<br />

Trong PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, không nhất thiết phải sắp xếp <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> mà có<br />

thể tổ chức trong <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> nhỏ, không gian hạn chế, ít điều kiện di chuyển.<br />

Tuy nhiên để PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> trở nên thoái mái và chuyên sâu hơn,<br />

GV nên tổ chức lại <strong>lớp</strong> <strong>học</strong>, kê lại bàn ghế để thu hút HS tập trung hơn.<br />

+ Tổ chức kí <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> nhiệm vụ <strong>học</strong> tập:<br />

• GV nêu mục đích bài <strong>học</strong>, <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>học</strong> tập chủ yếu và trao <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong> cho HS.<br />

• HS nghiên <strong>cứu</strong> nội dung cả <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> kĩ lưỡng để hiểu các nhiệm vụ<br />

trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

• GV và HS trao đổi những điều còn chưa rõ trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• HS chọn nhiệm vụ theo năng lực của mình.<br />

• HS kí vào <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> và đánh dấu nhiệm vụ đã chọn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

21<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>:<br />

• HS tự lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ đã chọn. Tùy thời gian của <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong> mà GV tổ chức cho HS thực hiện ở <strong>lớp</strong>, nhà, thư viện…<br />

• GV yêu cầu HS thực hiện độc lập nhưng vẫn nhận được trợ giúp của GV<br />

và HS khác nếu cần.<br />

• Các nhiệm vụ <strong>hợp</strong> tác được thực hiện sau khi hoàn thành nhiệm vụ cá<br />

nhân. GV hướng dẫn HS hình thành nhóm tự phát, tự tổ chức hoàn thành nhiệm<br />

vụ.<br />

• Trong quá trình HS thực hiện tại <strong>lớp</strong>, GV cần theo dõi, hướng dẫn kịp<br />

thời khi HS gặp khó khăn. Hướng dẫn HS nhận <strong>phi</strong>ếu hỗ trợ hoặc tăng mức hỗ<br />

trợ khi cần thiết.<br />

• HS trung bình, yếu, ngoài sự hỗ trợ của GV còn cần có sự giúp đỡ của<br />

HS khá giỏi thông qua hoạt động <strong>hợp</strong> tác chia sẻ.<br />

• GV có <strong>cơ</strong> hội hướng dẫn thông qua trả lời câu hỏi, chữa lỗi, giới thiệu<br />

ngắn gọn cho nhóm nhỏ, quy định thời gian cụ thể cho từng nhiệm vụ, quan<br />

sát, đánh giá…<br />

• HS có thể yêu cầu được trợ giúp hoặc hệ thống sữa lỗi. HS sử <strong>dụng</strong> đ<strong>áp</strong><br />

án đúng để tư sửa lỗi hoặc trao đổi bài để tự sửa lỗi.<br />

• Với những bài tập nhất định, có thể xem xét các PP khác như trong nhóm<br />

có thể giúp nhau tìm ra và sữa lỗi mắc phải. Học theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> có thể lồng<br />

ghép các kĩ năng xã hội trong quá trình <strong>học</strong> tập.<br />

+ Tổ chức nghiệm thu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>:<br />

Trước thời hạn <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, GV thông báo cho HS một thời gian nhất định<br />

để HS nhanh chóng hoàn thành <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> của mình. Nếu nhiệm vụ thực hiện ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhà, GV dành thời gian để HS hoàn thành, chuẩn bị nghiệm thu tại <strong>lớp</strong>. Trước<br />

khi nghiệm thu, GV yêu cầu HS tự đánh giá và đánh giá <strong>đồng</strong> đẳng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

22<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi hoàn thành, HS vẫn có thể tham gia tích cực vào việc đanh giá. Thay<br />

vì đánh giá theo nhận xét GV và kết quả hoạt động thì hình thức đánh giá phạm<br />

vi rộng hơn, tổng <strong>hợp</strong> hơn có thể được <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> là tăng cường sự hoạt động của<br />

HS : HS tự đánh giá theo hướng dẫn của <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

+ GV có thể tổ chức cho HS đánh giá <strong>đồng</strong> đẳng:<br />

Cơ sở là <strong>bản</strong> <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>. HS sẽ trình bày những hoạt động và kết quả. Điều<br />

này thể hiện sự tiến bộ và những khó khăn HS mắc phải. HS có thể trao đổi <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong> và kết quả để đánh giá lẫn nhau dưới sự hướng dẫn của GV. HS đánh giá<br />

phải ghi tên vào <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> GV kiểm tra, đưa thông tin phản hồi.<br />

+ GV đánh giá và nghiệm thu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> trên <strong>cơ</strong> sở HS tự đánh giá, đánh<br />

giá <strong>đồng</strong> đẳng:<br />

Trên cở sở hai kiểu đánh giá trên, GV nhận xét, đánh giá riêng về từng cá<br />

nhân và kết quả thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> như thế nào. GV có thể phát hiện liệu <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong> có đủ khó hay quá khó khiến HS không thể thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> đúng hạn.<br />

Khi chuẩn bị <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> tiếp theo, GV cần dựa trên đánh giá kết quả của <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong> trước.GV có thể nghiệm thu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> tại <strong>lớp</strong> của một số HS, còn HS khác<br />

sẽ được thu và đánh giá vào giờ sau.<br />

1.2.4. Ưu điểm và hạn chế của <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

1.2.4.1. Ưu điểm<br />

PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> là hình thức thay thế việc giảng <strong>dạy</strong> cho toàn thể <strong>lớp</strong><br />

<strong>học</strong> của GV, cho phép GV quản lí và khảo sát được các hoạt động của HS, góp<br />

<strong>phần</strong> tạo <strong>cơ</strong> hội <strong>học</strong> tập cho tất cả HS trong <strong>lớp</strong> theo trình độ, nhịp độ và năng<br />

lực. Bên cạnh đó PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> còn cho phép phân hóa trình độ và nhịp<br />

độ của người <strong>học</strong>, rèn luyện khả năng làm việc độc lập của người <strong>học</strong>, tạo điều<br />

kiện người <strong>học</strong> được hỗ trợ cá nhân mà không hỗ trợ <strong>đồng</strong> loạt , hoạt động của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

người <strong>học</strong> đa dạng và phong phú hơn . Cụ thể như sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

23<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cho phép phân hóa nhịp độ và trình độ của người <strong>học</strong>: HS được phép tự<br />

quyết định thứ tự thực hiện nhiêm vụ, chọn nhiệm vụ tự chọn, thời gian thực<br />

hiện .<br />

- Rèn luyện khả năng làm việc độc lập của người <strong>học</strong>: HS độc lập thực<br />

hiện nhiệm vụ có hoặc không cần sự hỗ trợ của GV hoặc HS khác.<br />

- Tạo điều kiện người <strong>học</strong> được hỗ trợ cá nhân mà không hỗ trợ <strong>đồng</strong> loạt:<br />

Sự hỗ trợ của GV qua các <strong>phi</strong>ếu hỗ trợ căn cứ vào nhu cầu của người <strong>học</strong> mà<br />

không phải mọi HS đều được hỗ trợ giống nhau. Do đó phát huy được tính chủ<br />

động, sáng tạo của HS giỏi và tạo điều kiện để HS yếu được trợ giúp nhiều và<br />

thiết thực hơn.<br />

- Hoạt động của người <strong>học</strong> đa dạng, phong phú hơn: Do hình thức bài tập<br />

(nhiệm vụ ) đa dạng phong phú và cách thức thực hiện <strong>phần</strong> lớn do người <strong>học</strong><br />

tự quyết định nên tạo nên sự đa dạng trong hoạt động của HS.<br />

- Tạo điều kiện cho người <strong>học</strong> được lựa chọn phù <strong>hợp</strong> với năng lực: HS<br />

chọn nhiệm vụ tự chọn hoặc chọn mức độ trợ giúp theo năng lực của mình.<br />

- HS được giao và nhận nhiệm vụ có trách nhiệm: HS đã kí <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> với<br />

GV nên sẽ có trách nhiệm hơn trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

đã kí.<br />

- Tăng cường sự tương tác giữa <strong>học</strong> sinh và giáo viên: GV không giảng<br />

bài nên có thời gian đi tới các cá nhân HS có yêu cầu hỗ trợ nên sẽ tăng cường<br />

sự tương tác giữa GV với HS.<br />

1.2.4.2. Hạn chế<br />

- Cần thời gian nhất định để làm quen: Đây là một PP mới nên cần hướng<br />

dẫn để HS biết cách <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>. HS cần được làm quen với cách làm<br />

việc độc lập và thực hiện cam kết theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

24<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Không phải mọi nội dung đều có thể tổ chức <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>: Do đặc<br />

điểm của PP <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> nên chỉ chủ yếu <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> cho các nội dung ôn<br />

luyện tập, thực hành và một số nội dung lí thuyết rất hạn chế.<br />

- Thiết kế <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> <strong>học</strong> tập đòi hỏi công phu và khó khăn với GV: Ví dụ<br />

như: Các tài liệu nhiệm vụ, đ<strong>áp</strong> án… đều phải chuẩn bị trước. Các nhiệm vụ,<br />

bài tập phải đa dạng, phân hóa, kết <strong>hợp</strong> giải trí.<br />

- Phương ph<strong>áp</strong> này khó thực hiện thường xuyên: Chỉ thực hiện có tính chất<br />

thay đổi hình thức tổ chức <strong>học</strong> tập nhằm phát triển tính chủ động, sáng tạo độc<br />

lập của HS.<br />

- Đối với Học sinh: Không phải mọi HS từ tiểu <strong>học</strong> đều có thể <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong><br />

PPDH này vì yêu cầu HS cần đọc hiểu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, kí <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> và làm việc độc<br />

lập kết <strong>hợp</strong> làm việc <strong>hợp</strong> tác với mức độ chủ động tương đối cao. Do đó PP này<br />

trở nên khó khăn khi <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> với <strong>học</strong> sinh nhỏ như mẫu giáo, <strong>lớp</strong> 1, <strong>lớp</strong> 2 ở cấp<br />

Tiểu <strong>học</strong>.<br />

1.3. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP<br />

ĐỒNG Ở TRƯỜNG THPT<br />

Tôi đã tiến hành điều tra thực trạng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> ở<br />

trường THPT Xuân Diệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp để nắm thông tin sơ bộ<br />

và phát các <strong>phi</strong>ếu điều tra cho 7 GV và 82 HS, kết quả thu được như sau:<br />

1.3.1. Đối với giáo viên<br />

Đối với GV, <strong>phần</strong> lớn GV đã nghe qua PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> nhưng đều<br />

không biết rõ. Chỉ có 1 GV có tìm hiểu qua PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> chiếm tỉ lệ<br />

14,29% nhưng chưa có GV nào <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào bài <strong>dạy</strong>. Sau<br />

khi được giới thiệu, trao đổi về PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, các GV đều cho rằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> là PPDH tích cực, giúp cho HS chủ động, tự giác và sáng<br />

tạo trong <strong>học</strong> tập. Tuy nhiên, các GV cũng nhận định muốn <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> thành công<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

25<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> GV cần phải chuẩn bị tốt và có kỹ năng tổ chức, quản lí<br />

<strong>lớp</strong>. Việc <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> hiện nay ở trường phổ thông còn rất<br />

hạn chế.<br />

1.3.2. Đối với <strong>học</strong> sinh<br />

Về phía HS, sau khi giới thiệu về PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, tôi đã phát <strong>phi</strong>ếu<br />

điều tra cho 82 HS và thu được kết quả: có 67 HS cảm thấy PPDH theo <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong> hay và rất hay (chiếm tỉ lệ 81,71 %) và có 15 HS cảm thấy bình thường<br />

(chiếm tỉ lệ 18,29 %); có 59 HS thích và rất thích <strong>học</strong> theo <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> này<br />

(chiếm tỉ lệ 71,95 %) và 23 HS cảm thấy bình thường (chiếm tỉ lệ 28,05 %).<br />

Tuy nhiên, các em đều chưa từng được <strong>học</strong> theo <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> này.<br />

* Nhận xét:<br />

Qua việc điều tra về thực trạng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> ở trường<br />

THPT Xuân Diệu, tôi nhận thấy rằng việc <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PP này ở trương THPT còn<br />

khá hạn chế mặc dù PP này có khá nhiều ưu điểm. Do đó tôi tiến hành nghiên<br />

<strong>cứu</strong> và thực nghiệm PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> ở trường THPT để có đánh giá khách<br />

quan hơn về hiệu quả của PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, <strong>đồng</strong> thời với mục tiêu giúp<br />

cho PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> sẽ được <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> rộng rãi hơn để nâng cao chất lượng<br />

<strong>học</strong> tập của HS, nâng cao chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và đem lại những kết quả tốt nhất<br />

cho nền giáo dục.<br />

Chương 2<br />

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG<br />

DẠY HỌC PHẦN PHI KIM <strong>–</strong> HÓA HỌC <strong>10</strong> CƠ BẢN<br />

2.1. PHÂN TÍCH CHƯƠNG “NHÓM HALOGEN” HÓA HỌC LỚP <strong>10</strong> -<br />

CƠ BẢN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.1.1. Vị trí của chương [1]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

26<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thuộc chương 5, SGK <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>. Trước đó HS đã được <strong>học</strong> các<br />

chương lí thuyết chủ đạo như: Nguyên tử; Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa<br />

<strong>học</strong> và Định luật tuần hoàn; Liên kết hóa <strong>học</strong>; Phản ứng Oxi hóa <strong>–</strong> khử.<br />

2.1.2. Đặc điểm về nội dung của chương<br />

2.1.2.1. Phân phối chương trình<br />

Bảng 2.1. Phân phối chương trình chương “Nhóm halogen”<br />

Hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong><br />

STT Tên bài Nội dung<br />

Bài 21<br />

Khái quát về<br />

nhóm halogen.<br />

Vị trí, cấu hình electron, cấu tạo<br />

nguyên tử của các nguyên tố, sự biến<br />

thiên tính chất vật lí, hóa <strong>học</strong>.<br />

Bài 22 Clo Tính chất vật lí, hóa <strong>học</strong>, ứng <strong>dụng</strong>,<br />

Bài 23<br />

Bài 24<br />

Hidro clorua<br />

Axit clohidric và<br />

muối clorua<br />

Sơ lược về <strong>hợp</strong><br />

chất có oxi của clo<br />

điều chế, trạng thái tự nhiên.<br />

Tính chất vật lí, hóa <strong>học</strong>, điều chế<br />

hidro clorua, nhận biết ion clorua.<br />

Sơ lược nước Gia-ven và Clorua vôi.<br />

Bài 25 Flo- Brom- Iot Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí,<br />

Bài 26<br />

Luyện tập<br />

Nhóm Halogen<br />

hóa <strong>học</strong>, ứng <strong>dụng</strong> flo, brom, iot.<br />

Ôn tập cấu tạo nguyên tử, tính chất<br />

của các đơn chất halogen.<br />

Ôn tập tính chất của các <strong>hợp</strong> chất<br />

halogen. Cách điều chế.<br />

Thời<br />

lượng<br />

1 tiết<br />

1 tiết<br />

2 tiết<br />

1 tiết<br />

2 tiết<br />

2 tiết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

27<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 27<br />

Bài 28<br />

Bài thực hành:<br />

tính chất hóa <strong>học</strong><br />

của khí clo và<br />

<strong>hợp</strong> chất của clo.<br />

Bài thực hành:<br />

Tính chất hóa<br />

<strong>học</strong> của brom,<br />

iot.<br />

Điều chế khí clo và axit clohidric.<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> tính chất hóa <strong>học</strong> của clo<br />

và <strong>hợp</strong> chất của clo.<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> tính chất hóa <strong>học</strong> của<br />

brom, iot<br />

2.1.2.2. Mục tiêu của chương [2], [<strong>10</strong>], [14]<br />

a. Kiến thức<br />

❖ HS biết:<br />

1 tiết<br />

1 tiết<br />

- Vị trí của nhóm halogen trong BTH, cấu tạo nguyên tử, cấu hình electron<br />

và liên kết hóa <strong>học</strong> trong các phân tử halogen.<br />

- Tính chất vật lí, điều chế, ứng <strong>dụng</strong> các halogen Cl, Br, I, F và các <strong>hợp</strong><br />

chất của chúng.<br />

❖ HS hiểu:<br />

- Tính oxi hóa mạnh của các nguyên tố halogen.<br />

- Sự giống nhau về tính chất hóa <strong>học</strong> và sự biến đổi có quy luật tính chất<br />

của đơn chất và <strong>hợp</strong> chất.<br />

- Nguyên tắc, <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> điều chế halogen và <strong>hợp</strong> chất quan trọng.<br />

❖ HS vận <strong>dụng</strong>:<br />

- Giải các bài tập liên quan đến kiến thức chương.<br />

- Giải thích các hiện tượng hóa <strong>học</strong> liên quan trong cuộc sống.<br />

b. Kĩ năng<br />

- Kĩ năng quan sát và làm thí nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Kĩ năng cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử.<br />

- Kĩ năng tư duy từ cấu tạo phân tử suy ra tính chất hóa <strong>học</strong> của chất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

28<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Thái độ<br />

- Rèn luyện cho HS tinh thần tự giác, tích cực, chủ động trong <strong>học</strong> tập.<br />

- Bồi dưỡng cho HS tình yêu hóa <strong>học</strong>, lòng tin vào khoa <strong>học</strong>.<br />

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.<br />

d. Năng lực hình thành<br />

- Năng lực tự <strong>học</strong>: ôn và xem lại các kiến thức đã <strong>học</strong> có liên quan (lí<br />

thuyết chủ đạo).<br />

- Năng lực <strong>hợp</strong> tác: hoạt động theo nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ<br />

được giao trong các giờ <strong>học</strong>.<br />

- Năng lực sáng tạo: giải quyết các tình huống bằng các cách khác nhau.<br />

- Năng lực tính toán: HS giải quyết các bài tập tính toán có liên quan đến<br />

nội dung kiến thức của chương.<br />

- Năng lực xã hội <strong>–</strong> giao tiếp: Thông qua kiến thức của chương, HS biết<br />

cách trình bày vấn đề và thể hiện thái độ, cách xử lý khi gặp các chất gây ô<br />

nhiễm môi trường và sức khỏe.<br />

- Năng lực sử <strong>dụng</strong> ngôn ngữ: Đọc tên các <strong>hợp</strong> chất hóa <strong>học</strong>.<br />

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: HS đưa ra các tình huống có vấn đề<br />

và vận <strong>dụng</strong> các kiến thức trong chương để giải quyết.<br />

- Năng lực thí nghiệm <strong>–</strong> thực hành Hóa <strong>học</strong>: HS biết sử <strong>dụng</strong> hóa chất,<br />

<strong>dụng</strong> cụ, nắm vững các kĩ năng, thao tác khi tiến hành các thí nghiệm; Biết cách<br />

quan sát, giải thích hiện tượng: Quan sát thí nghiệm hóa <strong>học</strong> để nhận xét hiện<br />

tượng, kết <strong>hợp</strong> các kiến thức đã <strong>học</strong> để giải thích các hiện tượng đó…<br />

2.1.3. Áp <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào chương “Nhóm<br />

halogen” Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> Cơ <strong>bản</strong><br />

Một số kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được thiết kế theo <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> chương “Nhóm halogen” Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong><br />

2.1.3.1. Bài 26: Luyện tập Nhóm halogen<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

29<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thời gian: 90 phút<br />

BÀI 26: LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN<br />

Kiến thức HS đã biết<br />

Tính chất vật lí, tính chất hóa <strong>học</strong>,<br />

điều chế và ứng <strong>dụng</strong> của các nguyên<br />

tố trong nhóm halogen và một số <strong>hợp</strong><br />

chất của clo như axit clohidric, nước<br />

Giaven, clorua vôi<br />

1. Mục tiêu<br />

1.1. Kiến thức<br />

HS nắm vững:<br />

Lớp <strong>10</strong> chương trình <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong><br />

Kiến thức cần được hình thành<br />

- Hệ thống hóa kiến thức đã <strong>học</strong> theo<br />

sơ đồ tư duy.<br />

- Áp <strong>dụng</strong> giải các bài tập định tính,<br />

định lượng.<br />

- Vận <strong>dụng</strong> kiến thức hóa <strong>học</strong> để tham<br />

gia các bài tập vui, các vấn đề thực tế,<br />

thực tiễn.<br />

- Đặc điểm cấu hình electron của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn<br />

chất các nguyên tố halogen.<br />

- Tính oxi hóa mạnh của các nguyên tố halogen, nguyên nhân sự biến thiên<br />

tính chất của đơn chất và <strong>hợp</strong> chất HX khi đi từ nguyên tố flo đến iot.<br />

- Tính tẩy màu của nước Gia-ven, Clorua vôi và cách điều chế.<br />

- Phương ph<strong>áp</strong> điều chế các đơn chất halogen và <strong>hợp</strong> chất HX.<br />

- Cách nhận biết các ion halogenua.<br />

1.2. Kĩ năng<br />

- Vận <strong>dụng</strong> kiến thức nhóm halogen để giải bài tập định tính, định lượng.<br />

- Viết và cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử.<br />

- Vận <strong>dụng</strong> kiến thức để giải thích các hiện tượng hóa <strong>học</strong> có liên quan<br />

trong cuộc sống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.3. Thái độ<br />

- Rèn cho HS tinh thần <strong>hợp</strong> tác, tích cực trong <strong>học</strong> tập.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

30<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bồi dưỡng HS tình yêu hóa <strong>học</strong> và lòng tin vào khoa <strong>học</strong>.<br />

- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường và đức tính cẩn thận khi tiếp<br />

xúc với các hóa chất.<br />

1.4. Năng lực hình thành<br />

- Năng lực <strong>hợp</strong> tác: HS thực hiện các nhiệm vụ trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> theo nhóm.<br />

(Nhiệm vụ 1, 3, 5, 6)<br />

- Năng lực tự <strong>học</strong>: HS ôn lại các kiến thức về lí thuyết chủ đạo, các kiến<br />

thức đã <strong>học</strong> ở các bài trước trong nhóm halogen.<br />

- Năng lực tư duy, sáng tạo: HS giải các bài tập, tình huống theo các<br />

<strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> khác nhau, tìm ra <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> hay nhất và ngắn nhất.<br />

- Năng lưc ngôn ngữ: Đọc tên các chất trong các <strong>phương</strong> trình hóa <strong>học</strong>,<br />

trong dãy chuyển hóa. (Nhiệm vụ 3,4)<br />

- Năng lực tính toán: HS giải các bài tập tính toán có liên quan đến tính<br />

chất của nhóm halogen. (Nhiệm vụ 5,7)<br />

- Năng lực xã hội <strong>–</strong> giao tiếp: HS trình bày sơ đồ tư duy, kết quả hoàn<br />

thành các nhiệm vụ.<br />

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Thông qua bài tập về thí nghiệm thực<br />

hành điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm (Nhiệm vụ 6).<br />

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: Thông qua tình huống trong đời sống<br />

thực tế, HS suy nghĩ và giải quyết các vấn đề có liên quan đến kiến thức nhóm<br />

halogen. (Nhiệm vụ 5)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

31<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Chuẩn bị<br />

2.1. Đồ dùng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- GV: Hợp <strong>đồng</strong> DH, <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập, <strong>bản</strong>g phụ, máy chiếu, <strong>phi</strong>ếu trợ giúp.<br />

- HS: Vở, bút, SGK, sách bài tập.<br />

2.2. Phương ph<strong>áp</strong> và kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- Phương ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Dạy theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- Kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Sử <strong>dụng</strong> sơ đồ tư duy, khăn trải bàn.<br />

3. Tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Thời gian tiến hành: 90 phút<br />

3.1. Ổn định <strong>lớp</strong>: Kiểm tra sĩ số, tác phong (2 phút)<br />

3.2. Tiến trình bài mới: (88 phút)<br />

nhiệm vụ:<br />

Nội dung<br />

HOẠT ĐỘNG 1: <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> và kí kết <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (6 phút)<br />

- GV: Đưa ra <strong>bản</strong> <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, giải thích một số nội dung trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- HS: Xem <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, hỏi GV những điều chưa hiểu rõ rồi kí <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (42 phút)<br />

Bảng ma trận mô tả năng lực hình thành cho HS thông qua bài tập của các<br />

Cấp độ nhận thức<br />

Biết<br />

(a)<br />

Hiểu<br />

(b)<br />

Vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

(c)<br />

Vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

cao (d)<br />

Năng lực hình<br />

thành<br />

Bài tập lý thuyết 2 1 1 Năng lực tự <strong>học</strong>.<br />

Năng lực <strong>hợp</strong> tác.<br />

Năng lực giải<br />

quyết vấn đề.<br />

Năng lực ngôn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ngữ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

32<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài tập tính toán 1 2 Năng lực tính<br />

toán.<br />

Năng lực sáng tạo<br />

Bài tập thí nghiệm 1 Năng lực thực<br />

hành thí nghiệm.<br />

Năng lực <strong>hợp</strong> tác.<br />

Bài tập thực tế - thực tiễn 1 Năng lực xã hội <strong>–</strong><br />

Tổng 2 2 3 2<br />

giao tiếp.<br />

Nhiệm vụ 1 (bắt buộc--làm ở nhà) (Sử <strong>dụng</strong> kĩ thuật sơ đồ tư duy)<br />

- Ở tiết trước, GV chia <strong>lớp</strong> làm 2 nhóm, yêu cầu các nhóm về nhà hoàn<br />

thành bài tập:<br />

Bài tập 1: (a) Hệ thống hóa kiến thức cần nhớ chương “Nhóm halogen”<br />

bằng sơ đồ tư duy theo các nội dung kiến thức sau:<br />

+ Đặc điểm cấu hình <strong>lớp</strong> ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen,<br />

độ âm điện của các nguyên tố.<br />

+ Nêu tính chất hóa <strong>học</strong> đặc trưng của các đơn chất halogen.<br />

+ Nêu sự biến thiên tính chất hóa <strong>học</strong> trong nhóm halogen.<br />

+ Nêu các <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> điều chế các đơn chất halogen.<br />

+ Nêu cách phân biệt các ion halogenua.<br />

+ Tính chất của các <strong>hợp</strong> chất HX.<br />

- HS làm việc theo nhóm, tổng kết kiến thức chương 5 theo sơ đồ tư duy<br />

trên giấy A0.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

33<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

Nhiệm vụ 2. (bắt buộc-- 6 phút)<br />

- GV yêu cầu HS giải bài tập 2 .<br />

Bài tập 2: (b) Cho khí clo đi qua dung dịch NaBr, ta thấy dung dịch có<br />

màu vàng. Tiếp tục cho khí Clo đi qua, ta thấy dung dịch mất màu. Lấy vài giọt<br />

dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím thì giấy quỳ hóa đỏ. Hãy giải<br />

thích các hiện tượng và viết các PTHH.<br />

- HS tiến hành thực hiện.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- GV phát <strong>phi</strong>ếu hỗ trợ cho HS nếu cần thiết.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

34<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 2:<br />

Phiếu màu vàng (hỗ trợ ít)<br />

- Clo có tính oxi hóa mạnh hơn Brom ( đẩy brom ra khỏi muối của nó)<br />

- Brom thể hiện tính khử khi tác <strong>dụng</strong> với chất oxi hóa mạnh.<br />

- Viết các PTHH.<br />

Đ<strong>áp</strong> án: Dung dịch có màu vàng là do có Br2 sinh ra:<br />

2 NaBr + Cl → 2 NaCl + Br<br />

2 2<br />

Nếu tiếp tục cho khí Cl2 đi qua thì dung dịch mất màu vì Br2 sẽ tác <strong>dụng</strong><br />

với Cl2 theo <strong>phương</strong> trình:<br />

Br + 5 Cl + 6 H O<br />

→<br />

2 2 2 3<br />

2HBrO + <strong>10</strong> HCl<br />

Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ chính là do 2 axit: HBrO3 và HCl.<br />

Nhiệm vụ 3. ( bắt buộc-- <strong>10</strong> phút)<br />

- GV tiến hành chia nhóm, mỗi nhóm hai người.<br />

- Hai HS thảo luận để thống nhất ý kiến về bài tập 3.<br />

Bài tập 3: (c) Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa <strong>học</strong> sau:<br />

a. NaCl → HCl → Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2→ AgCl.<br />

b. Cl2→ KClO3→ KCl → HCl → Cl2→ CaCl2→ Cl2→ X .<br />

Biết X làm mất màu quỳ tím.<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

a. 2NaCl + H SO → Na SO + 2HCl<br />

4HCl + MnO<br />

Cl + 2NaOH<br />

2 4 2 4<br />

0<br />

t<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

2NaCl + H SO<br />

2HCl + CuO<br />

CuCl + 2AgNO<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

→<br />

→<br />

2 4 2 4<br />

→<br />

MnCl + Cl + 2H O<br />

NaCl + NaClO + H O<br />

Na SO + 2HCl<br />

CuCl + H O<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ 2AgCl + Cu(NO )<br />

3 3 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

35<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0<br />

0<br />

b. 3Cl + 6KOH ⎯⎯→ 5KCl + KClO + 3H O<br />

2KClO<br />

t<br />

2 3 2<br />

t<br />

3 2<br />

2KCl + H SO<br />

16HCl + 2KMnO<br />

Cl + Ca(OH)<br />

2 4 2 4<br />

Xt<br />

⎯⎯→<br />

t<br />

4 0<br />

2 2 2<br />

30<br />

2 2 2 2<br />

CaOCl + 2HCl<br />

2<br />

Cl + H O<br />

2 2<br />

⎯⎯→<br />

2KCl + 3O<br />

→<br />

K SO + 2HCl<br />

0<br />

⎯⎯→<br />

→<br />

2KCl + 2MnCl + 8H O + 5Cl<br />

CaOCl + H O<br />

CaCl + Cl + H O<br />

HClO + HCl<br />

2 2 2<br />

Nhiêm vụ 4. (bắt buộc-- 6 phút)<br />

- GV yêu cầu HS giải bài tập 4 .<br />

Bài tập 4: (b) Cho những chất sau: MnO2, KMnO4, K2Cr2O7 và dung dịch<br />

HCl. Giả sử các chất trên có khối lượng bằng nhau thì chất nào có thể điều chế<br />

được nhiều khí clo hơn? Viết các <strong>phương</strong> trình điều chế đó?<br />

- HS tiến hành thực hiện.<br />

- GV phát <strong>phi</strong>ếu hỗ trợ nếu HS gặp khó khăn.<br />

Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 4:<br />

Phiếu màu vàng (hỗ trợ ít)<br />

Để giải bài tập này cần chú ý:<br />

- Viết <strong>phương</strong> trình hóa <strong>học</strong>.<br />

- Dựa vào <strong>phương</strong> trình hóa <strong>học</strong>, từ số mol của các chất oxi hóa tính ra số<br />

mol của khí Cl2.<br />

- So sánh số mol của khí Cl2 ở các PTHH và rút ra kết luận.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

36<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phiếu màu đỏ (hỗ trợ nhiều)<br />

- Giả sử lấy lượng mỗi chất là a (g).<br />

- Phương trình hóa <strong>học</strong>:<br />

MnO + 4HCl<br />

→<br />

MnCl + Cl + 2H O<br />

2 2 2 2<br />

2KMnO + 16 HCl<br />

KCl + 2MnCl + 5Cl + 8 H O<br />

4 2 2 2<br />

K Cr O + 14 HCl<br />

→<br />

→<br />

2 CrCl +2 KCl + 7 H O<br />

2 2 7 3 2<br />

- Từ số mol của các chất oxi hóa tính ra số mol của khí Cl2.<br />

- So sánh số mol của khí Cl2 ở các PTHH và rút ra kết luận.<br />

Đ<strong>áp</strong> án: Giả sử lấy lượng mỗi chất là a (g)<br />

MnO + 4HCl<br />

2 2<br />

→<br />

MnCl + Cl + 2H O<br />

2 2 2 2<br />

a<br />

a<br />

(mol)<br />

(mol)<br />

87 87<br />

2KMnO + 16HCl → KCl + 2MnCl + 5Cl + 8H O<br />

4 2 2 2<br />

a<br />

a<br />

(mol)<br />

(mol)<br />

158 63,2<br />

K Cr O + 14HCl → 2CrCl + 2KCl + 3Cl + 7H O<br />

Ta có:<br />

7 3 2 2<br />

a<br />

a<br />

(mol)<br />

(mol)<br />

294 98<br />

a a a<br />

<br />

63,2 87 98<br />

Nhiệm vụ 5. (bắt buộc--<strong>10</strong> phút)<br />

- GV tiến hành chia nhóm, mỗi nhóm hai người.<br />

. Vậy dùng KMnO4 điều chế Cl2 là nhiều nhất.<br />

- Hai HS thảo luận để thống nhất ý kiến về bài tập 5 và 6.<br />

Bài tập 5: (c) Cho 7,5 g hỗn <strong>hợp</strong> Mg và Al tác <strong>dụng</strong> với 500 ml dung dịch<br />

HCl dư, thu được 7,84 lit khí (đktc).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Tính % khối lượng mỗi <strong>kim</strong> loại trong hỗn <strong>hợp</strong> ban đầu?<br />

b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu, biết lượng HCl dư được<br />

trung hòa bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,5 M.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

37<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài tập 6: (d) Tại sao nước máy thường dùng lại có mùi khí clo?<br />

- GV phát <strong>phi</strong>ếu hỗ trợ nếu HS gặp khó khăn.<br />

Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 5:<br />

Phiếu màu vàng (hỗ trợ ít)<br />

a) - Viết <strong>phương</strong> trình hóa <strong>học</strong>.<br />

- Đặt số mol của Al , Mg lần lượt là a và b.<br />

- Thiết lập hệ <strong>phương</strong> trình và giải hệ ta tìm được a và b.<br />

b) - Số mol HCl dư = số mol NaOH.<br />

- Số mol HCl ban đầu = số mol HCl phản ứng + số mol HCl dư.<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

Bài tập 5: a) Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Al<br />

Mg + 2HCl<br />

2Al + 6HCl<br />

Ta có hệ <strong>phương</strong> trình:<br />

→<br />

→<br />

24a + 27b = 7,5 a = 0,2<br />

<br />

<br />

a + 1,5b = 0,35 b = 0,1<br />

M<br />

HCl H NaOH<br />

2<br />

MgCl + H<br />

2 2<br />

2AlCl + 3H<br />

<br />

3 2<br />

b) n = 2n + n = 2. 0,35 + 0,1 = 0,8<br />

C =<br />

Bài tập 6:<br />

0,8<br />

= 1,6 (M)<br />

0,5<br />

m = 4,8 %m 64%<br />

Mg<br />

=<br />

Mg<br />

<br />

<br />

m = 2,7 %m = 26%<br />

Al<br />

<br />

Al<br />

Trong hệ thống nước máy ở thành phố, người ta cho vào một lượng nhỏ<br />

khí clo có tác <strong>dụng</strong> diệt khuẩn. Một <strong>phần</strong> khí clo gây mùi và một <strong>phần</strong> tác <strong>dụng</strong><br />

với nước:<br />

Cl + H O<br />

2 2<br />

HCl + HClO<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Axit hipoclorơ HClO sinh ra có tính oxi hóa rất mạnh nên có tác <strong>dụng</strong> khử<br />

trùng, sát khuẩn nước.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

38<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiệm vụ 6. (bắt buộc-- <strong>10</strong> phút) (Sử <strong>dụng</strong> kĩ thuật khăn trải bàn)<br />

- GV tiến hành chia <strong>lớp</strong> làm 4 nhóm, yêu cầu làm bài tập 7.<br />

Bài tập 7: (d) Trong phòng thí nghiệm, người ta thường tiến hành điều<br />

chế khí clo tinh khiết theo hình vẽ sau:<br />

Dd HHCl đặc<br />

Hãy giải thích tại sao lại mắc sơ đồ thí nghiệm như vậy?<br />

- GV cho HS tiến hành thảo luận đưa ra ý kiến.<br />

Đ<strong>áp</strong> án: Khí clo điều chế ra có lẫn khí HCl và hơi nước nên phải dẫn qua<br />

dung dịch NaCl để hấp thu HCl; H2SO4 đặc để hấp thu hơi nước. Khí clo nặng<br />

hơn không khí, không tác <strong>dụng</strong> được với không khí nên có thể thu trực tiếp,<br />

bông tẩm dung dịch NaOH để hạn chế khí clo thoát ra ngoài không khí.<br />

Nhiệm vụ 7: (Tự chọn)<br />

dd NaCl<br />

MnO 2<br />

- GV lưu ý HS nào hoàn thành xong các nhiệm vụ trên mà vẫn còn thời<br />

gian thì có thể thực hiện thêm nhiệm vụ 7 vào vở bài tập.<br />

- HS thực hiện bài tập trên vào vở bài tập.<br />

Bài tập 8: (c) Cho 300 ml dung dịch có hòa tan 5,85 g NaCl tác <strong>dụng</strong> với<br />

200 ml dung dịch có hòa tan 34 g AgNO3, thu được một kết tủa và nước lọc.<br />

a. Tính khối lượng chất kết tủa thu được.<br />

b. Tính nồng độ mol của chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích<br />

nước lọc thu được thay đổi không đáng kể.<br />

H 2 SO 4 đặc<br />

Bình thu khí clo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

39<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- HS thực hiện bài tập 8 nếu có thể.<br />

- GV phát <strong>phi</strong>ếu hỗ trợ cho HS nếu cần thiết.<br />

Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 7:<br />

Phiếu màu vàng (hỗ trợ ít)<br />

a) - Viết PTHH.<br />

- Dựa vào PTHH, từ số mol của NaCl và AgNO3 (so sánh số mol của<br />

2 chất) tính số mol kết tủa.<br />

- Từ số mol của kết tủa tính ra khối lượng kết tủa.<br />

b) - Tính thể tích của dung dịch.<br />

- Xác định số mol của các chất còn lại trong nước lọc.<br />

- Từ đó tính nồng độ mol.<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

5,85 34<br />

n = = 0,1 (mol) ; n = = 0,2 (mol)<br />

NaCl AgNO<br />

58,5 3<br />

170<br />

a) NaCl + AgNO → AgCl + NaNO<br />

0,1mol<br />

Ta có nAgCl = 0,1 (mol)<br />

3 3<br />

0,1mol<br />

Vậy mAgCl = 143,5 . 0,1 = 14,35 (gam)<br />

b) Vdd = 300 + 200 = 500 (ml)<br />

0,1<br />

C = C = = 0,2 (M)<br />

M (NaNO<br />

3<br />

) M (AgNO<br />

3 du<br />

)<br />

0,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

41<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiệm vụ 8. Trò chơi ô chữ (Tự chọn) (a)<br />

Nếu thời gian hoàn thành các nhiệm vụ trên vẫn còn GV có thể cho HS<br />

suy nghĩ thêm về chơi trò chơi ô chữ.<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

1. Khí gì tan trong nước<br />

Ăn mòn được thủy tinh<br />

Dung dịch có ứng <strong>dụng</strong><br />

Để khắc chữ khắc hình.<br />

2. Clo ẩm có tính chất gì?<br />

3. Axit gì nhận biết<br />

Bằng quỳ tím đổi màu<br />

Thêm vào bạc nitrat<br />

Tạo kết tủa trắng phau?<br />

4. Nguyên tố nào mà tên gọi của nó có nghĩa là: “hôi, thối”?<br />

5. Phản ứng giữa Cl2 và H2 cần có điều kiện gì?<br />

6. Dung dịch chứa NaCl và NaClO trong nước gọi là dung dịch gì?<br />

7. Người ta thường dùng dung dịch muối này để nhận biết gốc halogenua?<br />

- HS tham gia trò chơi ô chữ suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

42<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

1 H I D R O F L O R U A<br />

2 T A Y M A U<br />

3 C L O H I D R I C<br />

4 B R O M<br />

5 A N H S A N G<br />

6 J A V E L<br />

7 B A C N I T R A T<br />

HOẠT ĐỘNG 3: Nghiệm thu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (25 phút)<br />

- GV: Cho HS trình bày các kết quả của các nhiệm vụ như:<br />

+ Ở nhiệm vụ 1: Cho HS treo sơ đồ tư duy đã chuẩn bị trước và gọi đại<br />

diện lên trình bày.<br />

+ Ở nhiệm vụ 3, 5: Gọi bất kì một HS trình bày kết quả thảo luận.<br />

+ Ở nhiệm vụ 2, 4: Gọi bất kì một HS nào trong <strong>lớp</strong> trình bày kết quả làm<br />

việc cá nhân.<br />

+ Ở nhiệm vụ 6: Cho HS trưng bày kết quả thảo luận nhóm và gọi đại diện<br />

nhóm lên trình bày.<br />

- HS: Quan sát, theo dõi các bạn khác trình bày các kết quả thực hiện<br />

nhiệm vụ được giao theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- GV: Cho HS nhận xét lẫn nhau, tìm ra những điểm hay và các sai sót.<br />

- GV: Cho HS sửa chữa một số bài tự làm, nhận xét và chiếu đ<strong>áp</strong> án của<br />

các nhiệm vụ. Sau đó yêu cầu HS đánh giá bài làm của mình vào <strong>bản</strong> <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

và cho HS đánh giá <strong>đồng</strong> đẳng bài của nhau.<br />

- HS: Quan sát, so sánh, tự đánh giá về việc thực hiện các nhiệm vụ và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đánh giá lẫn nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

43<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá (15 phút)<br />

- GV : Thu thập kết quả thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> của HS, tổng kết lại kiến thức<br />

cần nắm vững.<br />

Nội dung<br />

- HS: Ghi chú ngắn gọn vào vở những kiến thức cần lưu ý.<br />

- GV: Cho HS làm bài kiểm tra nhanh.<br />

Bài kiểm tra nhanh (khoảng 5 <strong>–</strong> <strong>10</strong> phút)<br />

Các câu hỏi trong bài kiểm tra được xây dựng dựa vào <strong>bản</strong>g ma trận sau:<br />

Bài tập lý thuyết<br />

Bài tập tính toán<br />

Cấp độ nhận thức<br />

Bài tập thực hành thí<br />

nghiệm<br />

Biết<br />

(a)<br />

Hiểu<br />

(b)<br />

1 2<br />

Vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

(c)<br />

Vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

cao (d)<br />

1 1<br />

1 1<br />

Tổng 1 3 1 2<br />

Năng lực hình<br />

thành<br />

Năng lực tự <strong>học</strong><br />

Năng lực thực hành<br />

thí nghiệm.<br />

Năng lực tính toán.<br />

Năng lực sáng tạo.<br />

Năng lực nêu và<br />

giải quyết vấn đề.<br />

Câu 1: (a) Dãy axit nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tính axit giảm dần:<br />

A. HCl, HBr, HI, HF. C. HI, HBr, HCl, HF.<br />

B. HBr, HI, HF, HCl. D. HF, HCl, HBr, HI.<br />

Câu 2: (b) Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl,<br />

NaBr và NaI thì thấy:<br />

A. Cả 4 dung dịch đều tạo ra kết tủa;<br />

B. Có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa;<br />

D. Có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo kết tủa;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

44<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3: (d) Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành<br />

dung dịch axit clohdric.<br />

Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện<br />

tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây. Nguyên<br />

nhân gây nên hiện tượng đó là:<br />

A. Do khí HCl tác <strong>dụng</strong> với nước kéo nước vào bình.<br />

B. Do HCl tan mạnh làm giảm <strong>áp</strong> suất trong bình.<br />

C. Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.<br />

D. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng<br />

Câu 4: (b) Hỗn <strong>hợp</strong> khí nào sau đây có thể cùng tồn tại?<br />

A. Cl2 và H2S B. Cl2 và O2<br />

C. HCl và NH3 D. Cl2 và HI<br />

Câu 5: (c) Đốt nhôm trong bình chứa khí clo dư, sau phản ứng thấy khối<br />

lượng chất rắn trong bình tăng 6,39 g. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng<br />

là:<br />

A. 1,62g B. 0,86g C. 1,08g D. 3,24g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

45<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6: (d) Cho 20 g hỗn <strong>hợp</strong> bột Mg và Fe tác <strong>dụng</strong> với dung dịch HCl<br />

dư thấy có 1 g khí H2 thoát ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch<br />

là bao nhiêu?<br />

A. 40,5 g B. 45,5 g C. 55,5 g D. 65,5 g<br />

Câu 7:(b) Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách<br />

thu khí HCl trong phòng thí nghiệm.<br />

A. Hình 1 B. Hình 2<br />

C. Hình 3 D. Hình 4.<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7<br />

Đ<strong>áp</strong> án C B B B A C B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

46<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mẫu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>: Bài 26 Luyện tập chương “Nhóm Halogen”<br />

HỌ VÀ TÊN: ................................................. LỚP: ....................................<br />

Nhiệm<br />

vụ<br />

1<br />

Nội dung<br />

Vẽ sơ đồ tư<br />

duy<br />

Yêu<br />

cầu<br />

Nhóm (min) <br />

Thời gian: 60 phút<br />

<br />

Tự đánh<br />

giá<br />

☺<br />

2 Giải BT 6 ☺<br />

3 Giải BT <strong>10</strong> ☺<br />

4 Giải BT 6 ☺<br />

5 Giải BT 15 ☺<br />

6 Giải BT <strong>10</strong> ☺<br />

7 Giải BT ☺<br />

8<br />

Trò chơi ô<br />

chữ<br />

Nhiệm vụ bắt buộc<br />

Nhiệm vụ tự chọn<br />

Hoạt động cá nhân<br />

Nhóm đôi<br />

Hoạt động theo nhóm đông<br />

GV giảng bài<br />

BT thực hiện ở nhà<br />

☺<br />

thời gian tối ưu<br />

đã hoàn thành<br />

gặp khó khăn<br />

tiến triển tốt<br />

☺rất thoải mái<br />

bình thường<br />

không hài lòng<br />

Tôi cam kết thực hiện theo đúng <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Học sinh<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

Giáo viên<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

47<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.3.2. Bài 27: Bài thực hành số 2 Tính chất hóa <strong>học</strong> của khí clo và <strong>hợp</strong><br />

chất khí của clo<br />

BÀI 27: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KHÍ<br />

CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA KHÍ CLO<br />

Những kiến thức HS đã biết<br />

- Tính chất vật lí, hóa <strong>học</strong> của clo và<br />

một số <strong>hợp</strong> chất của clo.<br />

- Cách điều chế clo trong phòng thí<br />

nghiệm.<br />

- Cách điều chế axit clohiđric.<br />

1. Mục tiêu<br />

1.1. Kiến thức<br />

Thời gian : 45 phút<br />

Những kiến thức cần hình thành<br />

Kĩ năng quan sát, tiến hành thí<br />

nghiệm.<br />

Giải thích hiện tượng thí nghiệm.<br />

Vận <strong>dụng</strong> vào giải quyết các vấn đề<br />

thực tế, thực tiễn.<br />

Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:<br />

- Điều chế khí clo và tính tẩy màu của khí clo ẩm.<br />

- Điều chế axit clohiđric.<br />

- Phân biệt các dung dịch.<br />

1.2. Kĩ năng<br />

- Sử <strong>dụng</strong> các <strong>dụng</strong> cụ, hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí<br />

nghiệm trên.<br />

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.<br />

1.3. Thái độ<br />

- Giúp HS hứng thú với môn <strong>học</strong>, say mê khoa <strong>học</strong>.<br />

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa <strong>học</strong>, chính xác, tính cẩn thận.<br />

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.4. Năng lực hình thành<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

48<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Năng lực tự <strong>học</strong>: HS ôn lại kiến thức có liên quan đến nội dung thực<br />

hành: Tính chất hóa <strong>học</strong> và cách điều chế clo; Tính chất hóa <strong>học</strong> và cách điều<br />

chế axit clohiđric; Cách nhận biết ion Cl - .<br />

- Năng lực ngôn ngữ: HS đọc tên các loại hóa chất dùng trong các thí<br />

nghiệm, trong các <strong>phương</strong> trình phản ứng xảy ra.<br />

- Năng lực thực hành thí nghiệm hóa <strong>học</strong>: HS chọn đúng, đủ hóa chất,<br />

<strong>dụng</strong> cụ, lắp r<strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> cụ thí nghiệm (điều chế axit clohidric), biết cách xử lý<br />

hóa chất sau khi thực hành. HS quan sát, giải thích hiện tượng thí nghiệm: HS<br />

quan sát hiện tượng các thí nghiệm sau đó giải thích các hiện tượng xảy ra (Vì<br />

sao miếng giấy màu ẩm bị mất màu khi tiếp xúc với khí clo ẩm; Vì sao giấy<br />

quỳ tím trong thí nghiệm 2 lại có màu đỏ sau khi nhúng vào ống nghiệm 2)<br />

- Năng lực tư duy: Suy nghĩ và vận <strong>dụng</strong> các kiến thức đã <strong>học</strong> để giải thích<br />

các hiện tượng quan sát được. (Vận <strong>dụng</strong> kiến thức về tính tẩy màu của khí clo<br />

ẩm để giải thích thí nghiệm 1, tính axit của dung dịch HCl để giải thích thí<br />

nghiệm 2)<br />

- Năng lực <strong>hợp</strong> tác: nhóm các HS <strong>hợp</strong> tác, phân chia công việc <strong>hợp</strong> lí để<br />

tiến hành thí nghiệm thành công.<br />

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: HS đưa ra các tình huống thí nghiệm<br />

xảy ra và nêu cách giải quyết.<br />

2. Chuẩn bị<br />

2.1. Giáo viên<br />

- Chuẩn bị hóa chất, <strong>dụng</strong> cụ cho mỗi nhóm:<br />

+ Dụng cụ: 6 ống nghiệm, 3 nút cao su, ống dẫn khí, đèn cồn, giá đỡ.<br />

+ Hóa chất: Tinh thể KMnO4, dung dịch HCl đậm đặc, giấy màu ẩm, muối<br />

ăn, dung dịch H2SO4 đậm đặc, nước cất, dung dịch HCl, NaCl, HNO3, quỳ tím.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phiếu <strong>học</strong> tập<br />

2.2. Học sinh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

49<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ôn tập kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong bài thực hành.<br />

- Đọc bài trước để biết <strong>dụng</strong> cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm.<br />

3. Danh mục các thí nghiệm<br />

Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo. (6 phút)<br />

Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohiđric.(7 phút)<br />

Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch.(5 phút)<br />

* Một số lưu ý khi làm thí nghiệm:<br />

Thí nghiệm 1: Khi điều chế khí Clo ống nghiệm phải được đậy kín, nếu<br />

cảm thấy có khí thoát ra phải xử lí ngay bằng dung dịch NaOH.<br />

Thí nghiệm 2: Phải cẩn thận khi sử <strong>dụng</strong> H2SO4 đậm đặc, ống nghiệm để<br />

dẫn khí HCl thoát ra phải được đậy kín bằng nút bông có tẩm NaOH. Đầu ống<br />

dẫn khí phải đặt trong nước.<br />

4. Phương ph<strong>áp</strong> <strong>–</strong> kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- Phương ph<strong>áp</strong>: DH <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm.<br />

- Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn trải bàn.<br />

5. Hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> (45 phút)<br />

5.1. Ổn định <strong>lớp</strong>, kiểm tra sĩ số : 1 phút<br />

5.2. Vào bài mới :<br />

HOẠT ĐỘNG 1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> và kí kết <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (4 phút)<br />

GV: Đưa ra mẫu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, giải thích một số nội dung trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

HS: Xem <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, hỏi GV những điều chưa hiểu rõ trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

Nhiệm vụ 1: Củng cố lí thuyết (bắt buộc--ở nhà)<br />

Củng cố kiến thức về Clo và <strong>hợp</strong> chất của Clo.<br />

Nhiệm vụ 2: Thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập (bắt buộc--6 phút) (Sử <strong>dụng</strong> kĩ<br />

thuật khăn trải bàn)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhiệm vụ 3: Tiến hành thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của<br />

khí clo. (bắt buộc --6 phút) (HS tiến hành thí nghiệm)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

50<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiệm vụ 4: Tiến hành thí nghiệm 2: Điều chế axit clohiđric.(bắt buộc -<br />

- 8 phút) (HS tiến hành thí nghiệm)<br />

Nhiệm vụ 5: Tiến hành thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các<br />

dung dịch.(bắt buộc-- 5 phút) (HS tiến hành thí nghiệm)<br />

HOẠT ĐỘNG 2. Thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (25 phút)<br />

Nhiệm vụ 1: HS ôn lại kiến thức liên quan đến bài thực hành ở nhà.<br />

Nhiệm vụ 2: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong><br />

tập.Trong đó:<br />

+ Nhóm 1: thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 1.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 1<br />

Hãy cho biết hoá chất, <strong>dụng</strong> cụ và cách tiến hành thí nghiệm điều chế khí<br />

clo và tính tẩy màu của khí clo ẩm (Mô tả cách tiến hành bằng hình vẽ).<br />

+ Nhóm 2: thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 2.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 2<br />

Hãy cho biết hoá chất, <strong>dụng</strong> cụ và cách tiến hành thí nghiệm điều chế axit<br />

clohiđric? (Mô tả cách tiến hành bằng hình vẽ)<br />

+ Nhóm 3: thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 3.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 3<br />

Hãy cho biết hoá chất, <strong>dụng</strong> cụ và cách tiến hành thí nghiệm để phân biệt<br />

ba dung dịch HCl, NaCl, HNO3.<br />

+ Nhóm 4: Theo dõi, nhận xét câu trả lời của 3 nhóm trên.<br />

- Đại diện của các nhóm 1,2,3 báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình<br />

được trình bày trên <strong>bản</strong>g phụ.<br />

- Nhóm 4: Nhận xét, bổ sung.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- GV: + Nhận xét các câu trả lời của các nhóm.<br />

+ Đưa ra các lưu ý khi tiến hành các thí nghiệm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

51<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ GV hướng dẫn cho HS các bước tiến hành thí nghiệm:<br />

Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm<br />

• Cho vào ống nghiệm khô và sạch một vài tinh thể KMnO4.<br />

• Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch HCl đậm đặc. (HCl đậm<br />

đặc bốc khói nên cần nhỏ nhanh vào ống nghiệm)<br />

• Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có đính một băng giấy màu ẩm.<br />

• Quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

• Viết các PTHH<br />

PTHH : 2KMnO + 16HCl → 2MnCl + 2KCl + 5Cl + 8H O<br />

Cl + H O<br />

2 2<br />

4 2 2 2<br />

HCl + HClO<br />

Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohiđric<br />

• Cho vào ống nghiệm thứ nhất (phải khô và sạch) một ít muối ăn.<br />

• Cho tiếp vào ống nghiệm trên dung dịch H2SO4 đậm đặc sao cho thấm<br />

ướt <strong>lớp</strong> muối ăn. (Nhắc nhở HS cẩn thận khi làm thí nghiệm với axit đặc).<br />

• Cho vào ống nghiệm thứ hai khoảng 8 ml nước cất.<br />

• Lắp <strong>dụng</strong> cụ thí nghiệm như hình 5.11 SGK. Ở ống nghiệm 2, dùng bông<br />

tẩm dung dịch NaOH để đậy miệng ống nghiệm.<br />

• Đun cẩn thận ống thứ nhất đến khi sủi bọt khí mạnh thì ngừng đun.<br />

• Quan sát hiện tượng.<br />

• Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong ống thứ 2. Quan sát hiện<br />

tượng và giải thích. Viết PTHH.<br />

PTHH : NaCl + H SO<br />

0<br />

⎯⎯⎯→ NaHSO + HCl<br />

250 C<br />

2 4 4<br />

Chính khí HCl sinh ra làm quỳ tím hóa đỏ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

52<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch<br />

• GV chuẩn bị 3 ống nghiệm đựng các dung dịch HCl, NaCl, HNO3<br />

(không ghi nhãn).<br />

• Các nhóm thảo luận để nêu <strong>dụng</strong> cụ, hóa chất, trình tự tiến hành thí<br />

nghiệm để phân biệt các dung dịch trên.<br />

• Các nhóm tiến hành các thí nghiệm đã đề xuất.<br />

Phương án nhận biết các dung dịch trên: Dùng quỳ tím nhận biết 2 axit,<br />

còn lại là muối, sau đó dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết axit HCl.<br />

PTHH : HCl + AgNO<br />

→<br />

AgCl + HNO<br />

3 3<br />

+ GV cho HS dự đoán hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ<br />

Nhiệm vụ 3, 4, 5:<br />

+ Các nhóm lần lượt thực hiện các nhiệm vụ theo thứ tự.<br />

+ GV quan sát, theo dõi các thao tác thực hiện thí nghiệm của HS. Nhắc<br />

nhở, hướng dẫn nếu cần thiết.<br />

HOẠT ĐỘNG 3. Thanh lí <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (<strong>10</strong> phút)<br />

GV: Cho các nhóm HS trưng bày sản phẩm thực hiện được.<br />

HS: Trình bày các sản phẩm và nêu ra những khó khăn gặp phải khi tiến<br />

hành các thí nghiệm.<br />

GV: Giải thích cho HS nguyên nhân dẫn đến những khó khăn đó.<br />

HS: Ghi những lưu ý vào vở và hoàn thành <strong>bản</strong>g tường trình.<br />

HOẠT ĐỘNG 4. Nhận xét, đánh giá (3 phút)<br />

GV: Đánh giá quá trình HS chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm.<br />

HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bài thực hành sau.<br />

GV: Cho HS tự đánh giá kết quả thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> theo <strong>bản</strong>g sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

53<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hợp <strong>đồng</strong> bài 27: Tính chất hóa <strong>học</strong> của khí clo và <strong>hợp</strong> chất khí của clo<br />

HỌ VÀ TÊN: ................................................. LỚP: ....................................<br />

Nhiệm<br />

vụ<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

Nội dung<br />

Củng cố kiến<br />

thức<br />

Thực<br />

<strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập<br />

hiện<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 1<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 2<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 3<br />

Nhiệm vụ bắt buộc<br />

Nhiệm vụ tự chọn<br />

Hoạt động cá nhân<br />

Nhóm đôi<br />

Yêu<br />

cầu<br />

Hoạt động theo nhóm đông<br />

GV giảng bài<br />

BT thực hiện ở nhà<br />

Nhóm (min) <br />

Thời gian: 60 phút<br />

<br />

Tự đánh<br />

giá<br />

☺<br />

6 ☺<br />

6 ☺<br />

8 ☺<br />

5 ☺<br />

thời gian tối ưu<br />

đã hoàn thành<br />

gặp khó khăn<br />

tiến triển tốt<br />

☺rất thoải mái<br />

bình thường<br />

không hài lòng<br />

Tôi cam kết thực hiện theo đúng <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Học sinh<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

Giáo viên<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

54<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HOẠT ĐỘNG 5. Dọn dẹp <strong>dụng</strong> cụ, hóa chất (2 phút)<br />

HS dọn dẹp <strong>dụng</strong> cụ, hóa chất, xử lý các hóa chất sau thí nghiệm, vệ sinh<br />

phòng thí nghiệm.<br />

2.1.3.3. Bài 28: Bài thực hành số 3 Tính chất hóa <strong>học</strong> của Brom và Iot<br />

BÀI 28: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3<br />

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BROM VÀ IOT.<br />

Những kiến thức HS đã biết<br />

- Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên<br />

của brom và iot<br />

- Tính chất hóa <strong>học</strong>, ứng <strong>dụng</strong> của<br />

brom và iot<br />

- Điều chế brom, iot trong công<br />

nghiệp.<br />

1. Mục tiêu<br />

1.1. Kiến thức<br />

Thời gian: 45 phút<br />

Những kiến thức cần hình thành<br />

Kĩ năng quan sát, tiến hành thí<br />

nghiệm.<br />

Giải thích hiện tượng thí nghiệm.<br />

Vận <strong>dụng</strong> vào giải quyết các vấn đề<br />

thực tế, thực tiễn.<br />

Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện thí nghiệm:<br />

- So sánh tính oxi hóa của brom và clo.<br />

- So sánh tính oxi hóa của brom và iot.<br />

- Tác <strong>dụng</strong> của iot với hồ tinh bột.<br />

1.2. Kĩ năng<br />

- Sử <strong>dụng</strong> <strong>dụng</strong> cụ, hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí<br />

nghiệm chứng minh các tính chất của brom và iot.<br />

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.<br />

1.3. Thái độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Giúp HS hứng thú với môn <strong>học</strong>, say mê khoa <strong>học</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

55<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa <strong>học</strong> chính xác, tính cẩn thận, tiết<br />

kiệm hóa chất.<br />

- Giáo dục môi trường.<br />

1.4. Năng lực hình thành<br />

- Năng lực tự <strong>học</strong>: HS ôn lại các kiến thức liên quan: tính chất hóa <strong>học</strong> của<br />

brom, iot (tính oxi hóa của brom, iot)<br />

- Năng lực ngôn ngữ: HS đọc tên các loại hóa chất dùng trong các thí<br />

nghiệm, trong các <strong>phương</strong> trình phản ứng xảy ra.<br />

- Năng lực thực hành thí nghiệm hóa <strong>học</strong>: HS chọn đúng, đủ hóa chất,<br />

<strong>dụng</strong> cụ, nắm vững cách tiến hành thí nghiệm và biết cách xử lý hóa chất sau<br />

khi tiến hành thí nghiệm. HS quan sát các hiện tượng thí nghiệm xảy ra và giải<br />

thích được các hiện tượng. (Vì sao dung dịch sau phản ứng có màu vàng cam<br />

ở thí nghiệm 1; Vì sao dung dịch sau phản ứng ở thí nghiệm 2 khi nhỏ dung<br />

dịch hồ tinh bột vào thì xuất hiện màu xanh đen; Vì sao khi đun nóng thì hỗn<br />

<strong>hợp</strong> dung dịch hồ tinh bột và iot mất màu)<br />

- Năng lực tư duy: Suy nghĩ và vận <strong>dụng</strong> các kiến thức đã <strong>học</strong> để giải thích<br />

các hiện tượng quan sát được. (Vận <strong>dụng</strong> tính oxi hóa mạnh của clo so với brom<br />

để giải thích thí nghiệm 1; Tính oxi hóa mạnh của brom so với iot để giải thích<br />

thí nghiệm 2; Phản ứng màu của brom với iot để giải thích thí nghiệm 3)<br />

- Năng lực <strong>hợp</strong> tác: nhóm các HS <strong>hợp</strong> tác, phân chia công việc <strong>hợp</strong> lí để<br />

tiến hành thí nghiệm thành công, an toàn.<br />

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: HS đưa ra các tình huống thí nghiệm<br />

xảy ra và nêu cách giải quyết.<br />

2. Chuẩn bị<br />

2.1. Giáo viên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chuẩn bị hóa chất, <strong>dụng</strong> cụ cho mỗi nhóm :<br />

+ Dụng cụ: 3 ống nghiệm, ống bóp cao su, kẹp ống nghiệm, đèn cồn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

56<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Hóa chất: dung dịch NaBr và NaI, nước clo (GV điều chế trước khi tiến<br />

hành thí nghiệm khoảng 15 phút), nước brom, iot, dung dịch hồ tinh bột.<br />

- Phiếu <strong>học</strong> tập<br />

2.2. Học sinh<br />

- Ôn tập các kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong bài thực hành.<br />

- Đọc bài trước để biết <strong>dụng</strong> cụ, hoá chất, cách tiến hành các thí nghiệm.<br />

3. Danh mục các thí nghiệm<br />

- Thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hóa của brom và clo. (6 phút)<br />

- Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hóa của brom và iot. (6 phút)<br />

- Thí nghiệm 3: Tác <strong>dụng</strong> của iot với hồ tinh bột. (7 phút)<br />

* Một số lưu ý khi làm thí nghiệm:<br />

Thí nghiệm 1: Nước clo không bền dễ bị bay hơi nên cần cẩn thận hít phải<br />

khí clo bay hơi.<br />

Thí nghiệm 2: Nước brom dễ bay hơi, rất độc. HS cần cẩn thận khi làm thí<br />

nghiệm với nước brom.<br />

4. Phương ph<strong>áp</strong> <strong>–</strong> kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- Phương ph<strong>áp</strong>: DH <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm.<br />

- Kĩ thuật: Khăn trải bàn.<br />

5. Hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> (45 phút)<br />

5.1. Ổn định <strong>lớp</strong>, kiểm tra sĩ số (1 phút)<br />

5.2. Vào bài mới<br />

HOẠT ĐỘNG 1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> và kí kết <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (4 phút)<br />

GV: Đưa ra mẫu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, giải thích nội dung, yêu cầu trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

HS: Xem <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, hỏi GV những điều chưa hiểu rõ trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

57<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

oxi hóa.<br />

Nhiệm vụ 1: Củng cố lí thuyết (bắt buộc--ở nhà)<br />

Củng cố kiến thức về tính chất hóa <strong>học</strong> brom và iot, đặc biệt là khả năng<br />

Nhiệm vụ 2: Thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập (bắt buộc--6 phút) (Sử <strong>dụng</strong> kĩ<br />

thuật khăn trải bàn)<br />

Nhiệm vụ 3: Tiến hành thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hóa của brom và<br />

clo. (bắt buộc --6 phút) (HS tiến hành thí nghiệm)<br />

Nhiệm vụ 4: Tiến hành thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hóa của brom và<br />

iot. (bắt buộc -- 6 phút) (HS tiến hành thí nghiệm)<br />

Nhiệm vụ 5: Tiến hành thí nghiệm 3: Tác <strong>dụng</strong> của iot với hồ tinh bôt.<br />

(bắt buộc-- 7 phút) (HS tiến hành thí nghiệm)<br />

HOẠT ĐỘNG 2. Thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (25 phút)<br />

Nhiệm vụ 1: HS ôn lại kiến thức liên quan đến bài thực hành ở nhà.<br />

Nhiệm vụ 2: HS thảo luận nhóm, trả lời <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập.Trong đó:<br />

+ Nhóm 1: thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 1.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 1<br />

Hãy cho biết hoá chất, <strong>dụng</strong> cụ và cách tiến hành thí nghiệm so sánh tính<br />

oxi hóa của brom và clo? (Mô tả cách tiến hành bằng hình vẽ).<br />

+ Nhóm 2: thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 2.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 2<br />

Hãy cho biết hoá chất, <strong>dụng</strong> cụ và cách tiến hành thí nghiệm so sánh tính<br />

oxi hóa của brom và iot? (Mô tả cách tiến hành bằng hình vẽ)<br />

+ Nhóm 3: thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 3.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hãy cho biết hoá chất, <strong>dụng</strong> cụ và cách tiến hành thí nghiệm tác <strong>dụng</strong> của<br />

iot với hồ tinh bột? (Mô tả cách tiến hành bằng hình vẽ)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

58<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Nhóm 4: Theo dõi, nhận xét câu trả lời của 3 nhóm trên.<br />

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, trình bày trên <strong>bản</strong>g phụ.<br />

- Nhóm 4: Nhận xét, bổ sung.<br />

- GV:<br />

+ Nhận xét các câu trả lời của các nhóm.<br />

+ Đưa ra các lưu ý khi tiến hành các thí nghiệm.<br />

+ GV hướng dẫn cho HS các bước tiến hành thí nghiệm:<br />

Thí nghiệm 1. So sánh tính oxi hóa của brom và clo.<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác:<br />

• Rót vào ống nghiệm sạch và khô khoảng 1ml dung dịch NaBr.<br />

• Nhỏ tiếp vào ống nghiệm trên vài giọt nước clo.<br />

• Lắc nhẹ.<br />

• Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH.<br />

PTHH : Cl + 2NaBr<br />

→<br />

2NaCl + Br<br />

2 2<br />

Brom sinh ra sẽ làm dung dịch có màu vàng cam.<br />

Thí nghiệm 2. So sánh tính oxi hóa của brom và iot<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác:<br />

• Rót vào ống nghiệm sạch và khô khoảng 1ml dung dịch NaI.<br />

• Nhỏ tiếp vào ống nghiệm trên vài giọt nước brom.<br />

• Lắc nhẹ.<br />

• Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH.<br />

PTHH: Br + 2NaI<br />

→<br />

2NaBr + I<br />

2 2<br />

Thí nghiệm 3. Tác <strong>dụng</strong> của iot với hồ tinh bột<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch hồ tinh bột.<br />

• Nhỏ tiếp 1 giọt nước iot vào ống nghiệm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

59<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Quan sát hiện tượng.<br />

• Đun nóng ống nghiệm. Quan sát hiện tượng.<br />

• Để nguội ống nghiệm. Quan sát hiện tượng.<br />

Hiện tượng xảy ra: Ban đầu khi khi nhỏ iot vào dung dịch hồ tinh bột thì<br />

dung dịch có màu xanh đen. Khi đun nóng, dung dịch mất màu; để nguội thì<br />

màu xanh đen xuất hiện trở lại. Có hiện tượng trên vì iot có cấu trúc dạng lò<br />

xo, khi đun nóng cấu trúc này dãn ra, khi để nguội cấu trúc này xoắn trở lại.<br />

+ GV cho HS dự đoán hiện tượng xảy ra và viết các PTHH.<br />

Nhiệm vụ 3, 4, 5:<br />

+ Các nhóm lần lượt thực hiện các nhiệm vụ theo thứ tự.<br />

+ GV quan sát, theo dõi các thao tác thực hiện thí nghiệm của HS.<br />

HOẠT ĐỘNG 3. Thanh lí <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (<strong>10</strong> phút)<br />

GV: Cho các nhóm HS trưng bày sản phẩm thực hiện được.<br />

HS: Trình bày sản phẩm và nêu những khó khăn gặp phải khi tiến hành<br />

các thí nghiệm trên.<br />

GV: Giải thích cho HS nguyên nhân dẫn đến những khó khăn đó.<br />

HS: Ghi những lưu ý vào vở và hoàn thành <strong>bản</strong>g tường trình.<br />

HOẠT ĐỘNG 4. Nhận xét, đánh giá (3 phút)<br />

GV: Đánh giá quá trình HS chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm.<br />

HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bài thực hành sau.<br />

GV: Cho HS tự đánh giá kết quả thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> theo <strong>bản</strong>g sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

60<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hợp <strong>đồng</strong> bài 28: Bài thực hành số 3 Tính chất hóa <strong>học</strong> của brom và iot<br />

HỌ VÀ TÊN: ................................................. LỚP: ....................................<br />

Nhiệm<br />

vụ<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

Nội dung<br />

Củng cố kiến<br />

thức<br />

Thực<br />

<strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập<br />

hiện<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 1<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 2<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 3<br />

Nhiệm vụ bắt buộc<br />

Nhiệm vụ tự chọn<br />

Hoạt động cá nhân<br />

Nhóm đôi<br />

Yêu<br />

cầu<br />

Hoạt động theo nhóm đông<br />

GV giảng bài<br />

BT thực hiện ở nhà<br />

Nhóm (min) <br />

Thời gian: 60 phút<br />

<br />

Tự đánh<br />

giá<br />

☺<br />

6 ☺<br />

6 ☺<br />

6 ☺<br />

7 ☺<br />

thời gian tối ưu<br />

đã hoàn thành<br />

gặp khó khăn<br />

tiến triển tốt<br />

☺rất thoải mái<br />

bình thường<br />

không hài lòng<br />

Tôi cam kết thực hiện theo đúng <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Học sinh<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

Giáo viên<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

61<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HOẠT ĐỘNG 5. Dọn dẹp <strong>dụng</strong> cụ, hóa chất (3 phút)<br />

HS dọn dẹp <strong>dụng</strong> cụ, hóa chất, xử lý các hóa chất sau thí nghiệm, vệ sinh<br />

phòng thí nghiệm.<br />

2.2. PHÂN TÍCH CHƯƠNG “OXI <strong>–</strong> LƯU HUỲNH” HÓA HỌC LỚP <strong>10</strong> <strong>–</strong><br />

CƠ BẢN<br />

2.2.1. Vị trí của chương<br />

Thuộc chương 6, SGK <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>. Đây cũng là nhóm <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> quan<br />

trọng và có nhiều ứng <strong>dụng</strong> trong thực tế.<br />

2.2.2. Đặc điểm về nội dung của chương<br />

2.2.2.1. Phân phối chương trình<br />

Bảng 2.2. Phân phối chương trình Chương “Oxi <strong>–</strong> Lưu huỳnh”<br />

Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong><br />

STT Tên bài Nội dung<br />

Bài 29 Oxi- Ozon Tính chất hóa <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của khí oxi-ozon.<br />

Phương ph<strong>áp</strong> điều chế khí oxi, vai trò của khí<br />

oxi đối với đời sống và sản xuất.<br />

Vai trò của ozon đối với trái đất<br />

Bài 30 Lưu huỳnh Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí lưu huỳnh.<br />

Bài 31<br />

Thực hành:<br />

Tính chất<br />

của oxi- lưu<br />

huỳnh.<br />

Tính chất hóa <strong>học</strong> của lưu huỳnh.<br />

Ứng <strong>dụng</strong> và sản xuất lưu huỳnh.<br />

Chứng minh:<br />

- Oxi và lưu huỳnh là những <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> có tính<br />

oxi hóa mạnh.<br />

- Lưu huỳnh có tính khử.<br />

- Lưu huỳnh có thể biến đổi trạng thái theo<br />

nhiệt độ.<br />

Thời<br />

lượng<br />

2 tiết<br />

1 tiết<br />

1 tiết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

62<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 32<br />

Bài 33<br />

Bài 34<br />

Bài 35<br />

Hidrosunfua<br />

Lưu huỳnh<br />

đioxit.<br />

Lưu huỳnh<br />

trioxit.<br />

Axit sunfuric<br />

Muối sunfat<br />

Luyện tập:<br />

Oxi- Lưu<br />

huỳnh<br />

Thực hành:<br />

Tính chất<br />

các <strong>hợp</strong> chất<br />

của lưu<br />

huỳnh.<br />

2.2.2.2. Mục tiêu của chương<br />

a. Kiến thức<br />

❖ HS biết:<br />

Tính chất hóa <strong>học</strong> của hidrosunfua.<br />

Trạng thái tự nhiên và điều chế hidrosunfua.<br />

Tính chất vật lí, tính chất hóa <strong>học</strong> , úng <strong>dụng</strong>,<br />

điều chế lưu huỳnh dioxit, lưu huỳnh trioxit.<br />

Tính chất vật lí, hóa <strong>học</strong> của axit sunfuric<br />

loãng và đặc.<br />

Vai trò của axit sunfuric.<br />

Phương ph<strong>áp</strong> sản xuất axit sunfuric.<br />

Ôn tập lại các kiến thức:<br />

- Cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa<br />

của oxi, lưu huỳnh.<br />

- Tính chất hóa <strong>học</strong> của oxi - lưu huỳnh.<br />

- Tính chất hóa <strong>học</strong> <strong>hợp</strong> chất của lưu huỳnh.<br />

Chứng minh được:<br />

- Tính khử của hiđrosunfua.<br />

-Tính khử ,tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit.<br />

- Tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric đặc.<br />

- Cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của oxi- lưu huỳnh.<br />

2 tiết<br />

2 tiết<br />

2 tiết<br />

1 tiết<br />

- Tính chất vật lí, hóa <strong>học</strong> đặc trưng của các đơn chất oxi, lưu huỳnh và<br />

những <strong>hợp</strong> chất quan trọng của lưu huỳnh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Ứng <strong>dụng</strong> và <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> điều chế oxi, lưu huỳnh.<br />

❖ HS hiểu:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

63<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nguyên nhân gây ra tính chất hóa <strong>học</strong> đặc trưng của oxi - lưu huỳnh.<br />

- Nguyên nhân gây ra tính chất hóa <strong>học</strong> của các <strong>hợp</strong> chất của lưu huỳnh.<br />

- Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.<br />

❖ HS vận <strong>dụng</strong>:<br />

Vận <strong>dụng</strong> kiến thức đã <strong>học</strong> về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa <strong>học</strong> để dự<br />

đoán tính chất hóa <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của oxi, lưu huỳnh và các <strong>hợp</strong> chất của chúng.<br />

b. Kĩ năng<br />

c. Thái độ<br />

- Vận <strong>dụng</strong> các kiến thức đã <strong>học</strong> để làm các bài tập có liên quan.<br />

- Viết và cân bằng các <strong>phương</strong> trình oxi hóa khử.<br />

- Liên hệ kiến thức đã <strong>học</strong> để giải thích các hiện tượng trong thực tế.<br />

- Rèn luyện cho HS tinh thần tự giác, tích cực, chủ động trong <strong>học</strong> tập.<br />

- Bồi dưỡng cho HS tình yêu hóa <strong>học</strong>, lòng tin vào khoa <strong>học</strong>.<br />

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.<br />

d. Năng lực hình thành<br />

- Năng lực tự <strong>học</strong>: ôn và xem lại các kiến thức đã <strong>học</strong> có liên quan (lí<br />

thuyết chủ đạo).<br />

- Năng lực <strong>hợp</strong> tác: hoạt động theo nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ<br />

được giao trong các giờ <strong>học</strong>.<br />

- Năng lực sáng tạo: HS giải quyết các bài tập, tình huống theo nhiều cách<br />

khác nhau và tìm ra cách tối ưu nhất.<br />

- Năng lực tính toán: HS giải quyết các bài tập tính toán có liên quan đến<br />

nội dung kiến thức của chương.<br />

- Năng lực xã hội <strong>–</strong> giao tiếp: Thông qua kiến thức của chương, HS biết<br />

cách thể hiện thái độ, cách xử lý khi gặp các chất gây ô nhiễm môi trường và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sức khỏe.<br />

- Năng lực sử <strong>dụng</strong> ngôn ngữ: Đọc tên các <strong>hợp</strong> chất hóa <strong>học</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

64<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: HS đưa ra các tình huống có vấn đề<br />

và vận <strong>dụng</strong> các kiến thức trong chương để giải quyết.<br />

- Năng lực thực hành thí nghiệm Hóa <strong>học</strong>: HS biết lựa chọn <strong>dụng</strong> cụ, hóa<br />

chất, biết được các kĩ năng, thao tác khi tiến hành thí nghiệm. HS quan sát thí<br />

nghiệm hóa <strong>học</strong> để nhận xét hiện tượng, kết <strong>hợp</strong> kiến thức đã <strong>học</strong> để giải thích<br />

các hiện tượng đó…<br />

2.2.3. Áp <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào chương “Oxi <strong>–</strong> Lưu<br />

huỳnh” Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> Cơ <strong>bản</strong><br />

Một số kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được thiết kế theo <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo<br />

<strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> chương “Oxi <strong>–</strong> Lưu huỳnh” Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong><br />

2.2.3.1. Bài 34: Luyện tập Oxi và Lưu huỳnh<br />

BÀI 34. LUYỆN TẬP OXI VÀ LƯU HUỲNH<br />

Thời gian: 90 phút<br />

Những kiến thức HS đã biết<br />

- Tính chất hóa <strong>học</strong> (đặc biệt tính oxi<br />

hóa) của các đơn chất O2, O3, S.<br />

- Tính chất hóa <strong>học</strong> của một số <strong>hợp</strong> chất:<br />

H2S, SO2, SO3, H2SO4.<br />

- Phương ph<strong>áp</strong> điều chế Oxi và các <strong>hợp</strong><br />

chất của lưu huỳnh trong phòng thí<br />

nghiệm.<br />

1. Mục tiêu<br />

1.1. Kiến thức<br />

HS nắm vững:<br />

Lớp <strong>10</strong> chương trình <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong><br />

Kiến thức GV cần truyền đạt<br />

- Hệ thống hóa kiến thức đã <strong>học</strong><br />

theo sơ đồ logic.<br />

- Áp <strong>dụng</strong> để giải các bài tập: viết<br />

PTHH, sơ đồ điều chế, bài tập nhận<br />

biết, hiện tượng phản ứng, bài tập<br />

có tính toán.<br />

- Vận <strong>dụng</strong> kiến thức hóa <strong>học</strong> để<br />

giải bài tập ô chữ, các vấn đề thực<br />

tế, thực tiễn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

65<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đặc điểm cấu hình electron <strong>lớp</strong> ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo<br />

phân tử của đơn chất oxi, lưu huỳnh và các <strong>hợp</strong> chất của lưu huỳnh.<br />

nghiệm.<br />

- Tính oxi hóa mạnh của oxi, ozon, lưu huỳnh.<br />

- Tính khử của S, H2S, SO2, SO3.<br />

- Tính oxi hóa mạnh của H2SO4.<br />

- Nguyên tắc điều chế oxi và các <strong>hợp</strong> chất chứa lưu huỳnh trong phòng thí<br />

- Cách nhận biết các ion sufua và ion sunfat.<br />

1.2. Kĩ năng<br />

- Vận <strong>dụng</strong> kiến thức để giải bài tập định tính, định lượng.<br />

- Viết và cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử.<br />

- Vận <strong>dụng</strong> kiến thức để giải thích các hiện tượng hóa <strong>học</strong> có liên quan.<br />

1.3. Thái độ<br />

- Rèn cho HS tinh thần <strong>hợp</strong> tác, tích cực trong <strong>học</strong> tập.<br />

- Bồi dưỡng HS tình yêu hóa <strong>học</strong> và lòng tin vào khoa <strong>học</strong>.<br />

- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường và đức tính cẩn thận khi tiếp<br />

xúc với các hóa chất.<br />

1.4. Năng lực hình thành<br />

- Năng lực <strong>hợp</strong> tác: HS thực hiện một số nhiệm vụ trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> theo<br />

nhóm. (Nhiệm vụ 1, 2, 5, 6)<br />

- Năng lực tự <strong>học</strong>: HS ôn lại các kiến thức về lí thuyết chủ đạo, các kiến<br />

thức đã <strong>học</strong> ở các bài trước trong nhóm Oxi <strong>–</strong> Lưu huỳnh.<br />

- Năng lực tư duy, sáng tạo: HS giải các bài tập, tình huống bằng các<br />

<strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> khác nhau và chọn ra <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> hay nhất, ngắn nhất.<br />

- Năng lưc ngôn ngữ: Đọc tên các chất trong các <strong>phương</strong> trình hóa <strong>học</strong>,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong dãy chuyển hóa. (Nhiệm vụ 3)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

66<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Năng lực tính toán: HS giải các bài tập tính toán có liên quan kiến thức<br />

Nhóm Oxi <strong>–</strong> Lưu huỳnh. (Nhiệm vụ 5, 7)<br />

- Năng lực xã hội <strong>–</strong> giao tiếp: HS trình bày sơ đồ tư duy và kết quả của<br />

các nhiệm vụ trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Thông qua bài tập về thí nghiệm thực<br />

hành điều chế khí Oxi. (Nhiệm vụ 4)<br />

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: HS giải quyết các vấn đề có liên quan<br />

đến nội dung kiến thức Oxi <strong>–</strong> Lưu huỳnh thông qua bài tập thực tế, thực tiễn.<br />

(Nhiệm vụ 6)<br />

2. Chuẩn bị<br />

2.1. Đồ dùng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- GV: Hợp <strong>đồng</strong> DH, <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập, <strong>bản</strong>g phụ, máy chiếu, <strong>phi</strong>ếu trợ giúp.<br />

- HS: Vở, bút, SGK, sách bài tập.<br />

2.2. Phương ph<strong>áp</strong> và kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- Phương ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Dạy theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- Kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Sử <strong>dụng</strong> sơ đồ tư duy, Khăn trải bàn.<br />

3. Tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Thời gian tiến hành: 90 phút<br />

3.1. Ổn định <strong>lớp</strong><br />

Kiểm tra sĩ số, tác phong (2 phút)<br />

3.2. Tiến trình bài mới (88 phút)<br />

nhiệm vụ.<br />

HOẠT ĐỘNG 1: <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> và kí kết <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (5 phút)<br />

- GV: Đưa ra <strong>bản</strong> <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, giải thích một số nội dung trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- HS: Xem <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, hỏi GV những điều chưa hiểu rõ rồi kí <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (45 phút)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảng ma trận mô tả năng lực hình thành cho HS thông qua bài tập của các<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

67<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nội dung<br />

Cấp độ nhận thức<br />

Biết<br />

(a)<br />

Hiểu<br />

(b)<br />

Vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

(c)<br />

Vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

cao (d)<br />

Năng lực<br />

hình thành<br />

Bài tập lý thuyết 2 1 1 Năng lực tự <strong>học</strong>.<br />

Năng lực giải<br />

quyết vấn đề.<br />

Năng lực <strong>hợp</strong><br />

tác.<br />

Năng lực ngôn<br />

ngữ.<br />

Bài tập tính toán 2 Năng lực tính<br />

toán.<br />

Năng lực <strong>hợp</strong><br />

tác.<br />

Năng lực sáng<br />

Bài tập thí nghiệm 1 Năng lực thực<br />

tạo<br />

hành thí nghiệm.<br />

Bài tập thực tế-thực tiễn 2 Năng lực xã hội<br />

Tổng 2 2 3 2<br />

giao tiếp.<br />

Nhiệm vụ 1 (bắt buộc--làm ở nhà) (Sử <strong>dụng</strong> kĩ thuật sơ đồ tư duy)<br />

- Ở tiết trước, GV chia <strong>lớp</strong> làm 2 nhóm và yêu cầu các nhóm về nhà thực<br />

hiện bài tập 1 trên giấy A0<br />

Bài tập 1: (a) Hệ thống hóa kiến thức cần nhớ chương “Oxi <strong>–</strong> Lưu huỳnh”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bằng sơ đồ tư duy theo các nộ dung kiến thức sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

68<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố oxi,<br />

lưu huỳnh.<br />

+ Nguyên tố oxi có những dạng thù hình nào? Tính chất hóa <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong><br />

của các dạng thù hình đó?<br />

+ Trình bày tính chất hóa <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của lưu huỳnh và các <strong>hợp</strong> chất của<br />

lưu huỳnh (H2S, SO2, SO3, H2SO4)?<br />

- HS làm việc theo nhóm, tổng kết kiến thức chương 6 theo sơ đồ tư duy<br />

trên giấy A0.<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhiệm vụ 2. (bắt buộc-- <strong>10</strong> phút)<br />

- GV tiến hành chia nhóm, mỗi nhóm hai người<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

69<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận giải bài tập 2<br />

Bài tập 2:<br />

(b) a. Hãy nhận biết các khí O2, N2, CO2, O3 (đựng trong 4 bình khác nhau)<br />

bằng <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> hóa <strong>học</strong>.<br />

(d) b. Hãy giải thích tại sao dây bạc đeo lâu ngày thường bị đen xỉn?<br />

- Các nhóm tiến hành thực hiện.<br />

- GV phát <strong>phi</strong>ếu hỗ trợ cho HS nếu cần thiết.<br />

Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 2:<br />

Phiếu màu vàng (hỗ trợ ít)<br />

a) Nhận biết các chất khí theo trình tự sau:<br />

- Dùng dung dịch KI và hồ tinh bột.<br />

- Dùng que đóm.<br />

- Dùng nước vôi trong.<br />

- Viết các PTHH của các phản ứng.<br />

b) Bởi vì trong <strong>cơ</strong> thể người có khí hiđrosufua.<br />

Viết PTHH của phản ứng xảy ra giữa bạc và hiđrosunfua.<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

a) Nhận biết các chất khí theo trình tự sau:<br />

- Dùng dung dịch KI và hồ tinh bột để nhận ra O3<br />

2KI + H O + O<br />

→<br />

I + 2KOH + O<br />

2 3 2 2<br />

- Dùng que đóm để nhận ra O2<br />

- Dùng nước vôi trong nhận ra CO2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CO + Ca(OH)<br />

→<br />

CaCO + H O<br />

2 2 3 2<br />

Còn lại là N2.<br />

b) Bởi vì trong <strong>cơ</strong> thể người có khí hiđrosufua.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

70<br />

4Ag + 2H S + O<br />

→<br />

2Ag S + 2H O<br />

2 2 2 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

71<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiệm vụ 3. ( bắt buộc-- <strong>10</strong> phút)<br />

- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 3.<br />

Bài tập 3: (c) Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa <strong>học</strong> sau:<br />

FeS ⎯⎯→ SO ⎯⎯→ SO ⎯⎯→ H SO ⎯⎯→ SO ⎯⎯→ Na SO ⎯⎯→ Na SO ⎯⎯→ NaCl<br />

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)<br />

2 2 3 2 4 2 2 3 2 4<br />

(8)<br />

H S ⎯⎯→ H SO<br />

(9)<br />

2 2 4<br />

- HS tiến hành thực hiện.<br />

- GV quan sát HS làm bài tập.<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

4FeS + 11O<br />

0<br />

t<br />

2 2 2 3 2<br />

Xt<br />

2 2 ⎯⎯ ⎯⎯→ 2SO<br />

0<br />

3<br />

t<br />

2SO + O<br />

SO + H O<br />

3 2 2 4<br />

2H SO + Cu<br />

2 4 4 2 2<br />

SO + 2NaOH<br />

2 2 3 2<br />

Na SO + H SO<br />

2 3 2 4 2 4 2 2<br />

Na SO + HCl<br />

2 4 2 4<br />

2H S + 3O<br />

2<br />

→<br />

⎯⎯→<br />

H SO<br />

→<br />

→<br />

→<br />

0<br />

⎯⎯→<br />

H S + 4Cl + 4H O<br />

2Fe O + 8SO<br />

CuSO + SO + 2H O<br />

Na SO + H O<br />

→<br />

Na SO + H O + SO<br />

NaCl + H SO<br />

2SO + 2H O<br />

t<br />

2 2 2<br />

→<br />

2 2 2 2 4<br />

H SO + 8HCl<br />

Nhiêm vụ 4. (bắt buộc-- 5 phút)<br />

- GV yêu cầu HS giải bài tập 4 .<br />

Bài tập 4: (b) Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta phân hủy<br />

các <strong>hợp</strong> chất chứa oxi, kém bền với nhiệt như KMnO4 , KClO3 , H2O2 , …<br />

Hãy quan sát mô hình bên dưới và trả lời các câu hỏi:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

72<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi:<br />

1. Tại sao có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước?<br />

2. Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích.<br />

3. Viết <strong>phương</strong> trình phản ứng hóa <strong>học</strong>.<br />

- HS tiến hành thực hiện.<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

a) O2 ít tan trong nước nên có thể thu bằng cách đẩy nước.<br />

b) KMnO4 bị phân hủy, nước trong ống nghiệm bị đẩy ra ngoài chậu, <strong>phần</strong><br />

nước còn lại trong ống nghiệm có bọt khí.<br />

c)<br />

2KMnO<br />

0<br />

⎯⎯→ K MnO + MnO + O<br />

t<br />

4 2 4 2 2<br />

Nhiệm vụ 5. (bắt buộc--<strong>10</strong> phút)<br />

- GV tiến hành chia nhóm, mỗi nhóm hai người.<br />

- Hai HS thảo luận để thống nhất ý kiến về bài tập 5.<br />

Bài tập 5: (c) Cho 3,72 gam hỗn <strong>hợp</strong> bột các <strong>kim</strong> loại Zn và Fe trong bột<br />

S dư. Chất rắn thu được sau phản ứng hòa tan bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thấy có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra.<br />

a) Viết <strong>phương</strong> trình phản ứng xảy ra?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

73<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Xác định khối lượng mỗi <strong>kim</strong> loại trong hỗn <strong>hợp</strong> ban đầu?<br />

- GV phát <strong>phi</strong>ếu hỗ trợ cho HS nếu cần thiết.<br />

Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 5:<br />

Phiếu màu vàng (hỗ trợ ít)<br />

- Viết <strong>phương</strong> trình phản ứng.<br />

- Chất rắn gồm: ZnS, FeS và S dư. Chất rắn tác <strong>dụng</strong> với H2SO4 loãng,<br />

dư thu được khí H2S.<br />

- Thiết lập hệ <strong>phương</strong> trình và giải hệ.<br />

Phiếu màu đỏ (hỗ trợ nhiều)<br />

Fe + S<br />

→<br />

FeS<br />

Zn + S → ZnS<br />

- Gọi số mol của Fe và Zn lần lượt là a và b. Theo đề bài ta có:<br />

56a + 65b = 3,72<br />

<br />

a + b = 0,06<br />

- Giải hệ trên tìm a và b.<br />

- Tính % khối lượng mỗi <strong>kim</strong> loại.<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

Gọi a, b lần lượt là số mol của Zn và Fe trong hỗn <strong>hợp</strong>.<br />

Dư S nên Zn và Fe tác <strong>dụng</strong> hết.<br />

t<br />

a) Zn + S ⎯⎯→ ZnS<br />

a<br />

Fe + S<br />

b<br />

0<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

ZnS + H SO<br />

a<br />

FeS +<br />

b<br />

a<br />

FeS<br />

b<br />

→<br />

ZnSO + H S<br />

2 4 4 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H SO<br />

→<br />

a<br />

FeSO + H S<br />

2 4 4 2<br />

b<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

74<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b)<br />

65a + 56b = 3,72 a = 0,04<br />

<br />

<br />

a + b = 0,06 b = 0,02<br />

Vậy mZn = 2,6 g và mFe = 1,12 g<br />

Nhiệm vụ 6. (bắt buộc-- <strong>10</strong> phút) (Sử <strong>dụng</strong> kĩ thuật khăn trải bàn)<br />

- GV chia <strong>lớp</strong> làm 4 nhóm và yêu cầu làm bài tập 6 trên <strong>bản</strong>g phụ.<br />

Bài tập 6: (d) Vì sao khi chúng ta sử <strong>dụng</strong> máy photocopy phải chú ý đến<br />

việc thông gió?<br />

- GV cho HS tiến hành thảo luận đưa ra ý kiến.<br />

Đ<strong>áp</strong> án: Chúng ta đều biết khi máy photocopy làm việc thường xảy ra<br />

hiện tượng phóng điện cao <strong>áp</strong> do đó có thể sinh ra khí ozon.<br />

Với một lượng ít ozon trong không khí thì có tác <strong>dụng</strong> diệt khuẩn, diệt vi<br />

trùng. Nhưng nếu lượng ozon lại vượt qua giới hạn cho phép sẽ gây tổn hại cho<br />

đại não, phá hoại khả năng miễn dịch bệnh, gây mất trí nhớ, biến đổi nhiễm sắc<br />

thể, gây quái thai ở phụ nữ mang thai, v.v..Thậm chí ozon còn là chất gây ung<br />

thư nên tác hại của ozon không thể kể hết được.<br />

Hiển nhiên là lượng ozon do máy photocopy sinh ra rất bé nên nếu ngẫu<br />

nhiên mà tiếp xúc với nó cũng chưa có thể gây nguy hại cho <strong>cơ</strong> thể. Nhưng nếu<br />

tiếp xúc với ozon trong thời gian dài và nếu không chú ý làm thông gió căn<br />

phòng thì do ozon tập <strong>hợp</strong> nhiều trong phòng đến mức vượt tiêu chuẩn an toàn<br />

thì sẽ có ảnh hưởng đến sức khỏe con người.<br />

Cho nên khi sử <strong>dụng</strong> máy photocopy cần chú ý đến việc thông gió.<br />

Nhiệm vụ 7: (Tự chọn)<br />

- GV lưu ý HS nào hoàn thành xong các nhiệm vụ trên mà vẫn còn thời<br />

gian thì có thể thực hiện thêm nhiệm vụ 7 vào vở bài tập.<br />

Bài tập 7: (c) Nung 81,95 g hỗn <strong>hợp</strong> gồm KCl, KNO3, KClO3 (xúc tác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thích <strong>hợp</strong>) đến khối lượng không đổi. Sản phẩm khí sinh ra tác <strong>dụng</strong> với hiđro,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

75<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thu được 14,4 g H2O. Sản phẩm rắn sinh ra được hòa tan trong nước rồi xử lí<br />

dung dịch này bằng dung dịch AgNO3, sinh ra <strong>10</strong>0,45 g AgCl kết tủa.<br />

a) Viết các <strong>phương</strong> trình hóa <strong>học</strong>.<br />

b) Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn <strong>hợp</strong> dung dịch ban đầu.<br />

- HS thực hiện bài tập 7 nếu có thể.<br />

- GV phát <strong>phi</strong>ếu hỗ trợ nếu HS yêu cầu.<br />

Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 7:<br />

Phiếu màu vàng (hỗ trợ ít)<br />

- Viết PTHH.<br />

- Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn <strong>hợp</strong> ban đầu bằng cách lập<br />

và giải hệ <strong>phương</strong> trình.<br />

Phiếu màu đỏ (hỗ trợ nhiều)<br />

- Các <strong>phương</strong> trình hóa <strong>học</strong>:<br />

0<br />

(t )<br />

⎯⎯→<br />

3 2 2<br />

2KNO 2KNO + O<br />

o<br />

(t )<br />

⎯⎯→<br />

3 2<br />

2KClO 2KCl +3O<br />

- Xác định khối lượng muối trong hỗn <strong>hợp</strong> ban đầu:<br />

+Gọi a, b, c lần lượt là số mol của KCl, KNO3, KClO3. Ta có:<br />

74,5a + <strong>10</strong>1b + 122,5c = 81,95<br />

<br />

b + 3c = 0,8<br />

a + c = 0,7<br />

+ Giải hệ ta được a, b, c.<br />

+ Tính khối lượng mỗi muối.<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

2KNO ⎯⎯→ 2KNO + O<br />

(t )<br />

3 2 2<br />

o<br />

2KClO ⎯⎯→ 2KCl +3O<br />

(t )<br />

3 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

76<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

O + 2H<br />

→<br />

2H O<br />

2 2 2<br />

- Gọi a, b, c lần lượt là số mol của KCl, KNO3, KClO3. Ta có:<br />

74,5a + <strong>10</strong>1b + 122,5c = 81,95<br />

<br />

b + 3c = 0,8<br />

a + c = 0,7<br />

- Giải hệ ta có: a = 0,5; b = 0,2; c = 0,2<br />

- Vậy khối lượng mỗi muối lần lượt là: 37,25; 20,2; 24,5.<br />

Nhiệm vụ 8. Trò chơi ô chữ (Tự chọn) (a)<br />

Nếu thời gian hoàn thành các nhiệm vụ trên vẫn còn GV có thể cho HS<br />

suy nghĩ thêm về chơi trò chơi ô chữ.<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

8<br />

9<br />

1. Khí hiđrosulfua có mùi gì?<br />

2. Nguyên tố nào mà tên gọi của nó có nghĩa là “quả đất”?<br />

3. Khí gì hấp thụ được<br />

Tia tử ngoại mặt trời<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Là lá chắn hữu hiệu<br />

Cho sự sống sinh sôi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

77<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nguội?<br />

sulfuric?<br />

4. Al và Fe sẽ như thế nào trong dung dịch H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc<br />

5. Nguyên tố nào mà tên gọi của nó có nghĩa là mặt trăng?<br />

6. Người ta thường dùng chất nào để lưu hóa cao su?<br />

7. Hiện tượng gì xảy ra khi cho BaCl2 vào dung dịch muối sulfat hoặc axit<br />

8. Tên thương mại của lưu huỳnh?<br />

9. Loại quặng phổ biến dùng để sản xuất axit sulfuric?<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

1 M Ù I T R Ứ N G T H Ố I<br />

2 T E L U<br />

3 O Z O N<br />

4 T H Ụ Đ Ộ N G<br />

5 S E L E N<br />

6 L Ư U H U Ỳ N H<br />

7 K E T T U A<br />

8 D I E M S I N H<br />

9 P I R I T<br />

HOẠT ĐỘNG 3: Nghiệm thu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (25 phút)<br />

- GV: Cho HS trình bày các kết quả của các nhiệm vụ như:<br />

+ Ở nhiệm vụ 1: Cho HS treo sơ đồ tư duy đã chuẩn bị trước và gọi đại<br />

diện lên trình bày.<br />

+ Ở nhiệm vụ 2, 5: Gọi bất kì HS nào lên trình bày kết quả thảo luận.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Ở nhiệm vụ 3, 4: Gọi bất kì HS nào trong <strong>lớp</strong> lên <strong>bản</strong>g trình bày kết quả<br />

làm việc cá nhân.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

78<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Ở nhiệm vụ 6: Cho HS trưng bày kết quả thảo luận nhóm và gọi đại diện<br />

nhóm lên trình bày.<br />

- HS: Quan sát, theo dõi các bạn khác trình bày các kết quả thực hiện<br />

nhiệm vụ được giao theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- GV: Cho HS nhận xét lẫn nhau, tìm ra những điểm hay và các sai sót.<br />

- GV: Cho HS sửa chữa một số bài tự làm, nhận xét và chiếu đ<strong>áp</strong> án của<br />

các nhiệm vụ. Sau đó yêu cầu HS đánh giá bài làm của mình vào <strong>bản</strong> <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

và cho HS đánh giá <strong>đồng</strong> đẳng bài của nhau.<br />

- HS: Quan sát, so sánh, tự đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ và đánh<br />

giá lẫn nhau.<br />

HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá (13 phút)<br />

- GV: Thu thập kết quả thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> của HS, tổng kết lại kiến thức<br />

cần nắm vững.<br />

Nội dung<br />

- HS: Ghi chú ngắn gọn vào vở những kiến thức cần lưu ý.<br />

- GV: Cho HS làm bài kiểm tra nhanh.<br />

Bài kiểm tra nhanh (khoảng 5 <strong>–</strong> <strong>10</strong> phút)<br />

Các câu hỏi trong bài kiểm tra được xây dựng dựa vào <strong>bản</strong>g ma trận sau:<br />

Cấp độ nhận thức<br />

Biết<br />

(a)<br />

Hiểu<br />

(b)<br />

Vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

(c)<br />

Vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

cao (d)<br />

Năng lực hình<br />

thành<br />

Bài tập lý thuyết 3 2 Năng lực tự <strong>học</strong>.<br />

Năng lực ngôn ngữ.<br />

Bài tập tính toán 1 Năng lực tính toán.<br />

Năng lực sáng tạo<br />

Bài tập thí nghiệm 1 Năng lực thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng 3 2 1 1<br />

thực hành.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

79<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1. (a) Cho <strong>phương</strong> trình hóa <strong>học</strong> sau:<br />

H SO + 8 HI → 4I + H S + 4H O<br />

2 4 dac 2 2 2<br />

Câu nào diễn tả không đúng tính chất của phản ứng trên.<br />

A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử.<br />

B. HI bị oxi hóa thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S.<br />

C. H2SO4 oxi hóa HI thành I2 và nó bị khử thành H2S.<br />

D. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.<br />

Câu 2. (b) Có 2 mảnh giấy KI<br />

+ Một mảnh tẩm hồ tinh bột<br />

+ Một mảnh tẩm Phenolphtalein<br />

Cho luồng khí ozon qua 2 mảnh giấy trên. Màu sắc xuất hiện lần lượt ở<br />

mảnh giấy 1 và 2 là:<br />

A. Xanh, không màu C. Hồng, xanh đen<br />

B. Xanh đen, hồng D. Xanh, xanh đen<br />

Câu 3. (a) Dung dịch H2S để lâu ngoài không khí có hiện tượng gì?<br />

A. Không hiện tượng gì, dung dịch vẫn trong suốt.<br />

B. Dung dịch bị mất màu.<br />

C. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.<br />

D. Dung dịch bị vẩn đục, màu dung dịch chuyển từ màu hồng sang vàng.<br />

Câu 4. (d) Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

2<br />

Mẩu than<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

80<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho:<br />

A. 1: Dây sắt; 2: Khí oxi; 3: Lớp nước<br />

B. 1: Mẩu than; 2: Khí oxi; 3: Lớp nước<br />

C. 1: Khí oxi; 2: Dây sắt; 3: Lớp nước<br />

D. 1: Lớp nước; 2: Khí oxi; 3: Dây sắt<br />

Câu 5. (b) Phương ph<strong>áp</strong> để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là:<br />

cho hỗn <strong>hợp</strong> khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch:<br />

A. NaHS B. Pb(NO3)2<br />

C. NaOH D. AgNO3<br />

Câu 6. (a) Trong các <strong>kim</strong> loại sau: Al, Cu, Ag, Fe, Zn, Cr, Mg số <strong>kim</strong> loại<br />

tác <strong>dụng</strong> được với dung dịch axit sunfuric đặc nguội là:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 7. (c) Cho 3,36 lit khí H2S (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 0,5<br />

M. Sản phẩm tạo thành là:<br />

A. NaHS, H2Sdư B. Na2S, NaOHdư<br />

C. Hỗn <strong>hợp</strong> NaHS và Na2S D. Na2S<br />

Đ<strong>áp</strong> án:<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7<br />

Đ<strong>áp</strong> án D B C A B B C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

81<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mẫu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> bài 34: Luyện tập Oxi và Lưu huỳnh<br />

HỌ VÀ TÊN: ................................................ LỚP: ....................................<br />

Nhiệm<br />

vụ<br />

Nội dung<br />

Yêu<br />

cầu<br />

Nhóm (min) <br />

Thời gian: 60 phút<br />

<br />

Tự đánh<br />

1 Vẽ sơ đồ tư duy ☺<br />

2 Giải BT <strong>10</strong> ☺<br />

3 Giải BT <strong>10</strong> ☺<br />

4 Giải BT 5 ☺<br />

5 Giải BT <strong>10</strong> ☺<br />

6 Giải BT <strong>10</strong> ☺<br />

7 Giải BT ☺<br />

8 Trò chơi ô chữ ☺<br />

Nhiệm vụ bắt buộc<br />

Nhiệm vụ tự chọn<br />

Hoạt động cá nhân<br />

Nhóm đôi<br />

Hoạt động theo nhóm đông<br />

GV giảng bài<br />

BT thực hiện ở nhà<br />

thời gian tối ưu<br />

đã hoàn thành<br />

gặp khó khăn<br />

tiến triển tốt<br />

☺rất thoải mái<br />

bình thường<br />

không hài lòng<br />

Tôi cam kết thực hiện theo đúng <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

Học sinh<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

Giáo viên<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giá<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

82<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.3.2. Bài 31: Bài thực hành số 4 Tính chất của Oxi, Lưu huỳnh<br />

Những kiến thức HS đã biết<br />

- Tính chất vật lí, hóa <strong>học</strong> của oxi và<br />

lưu huỳnh.<br />

- Cách điều chế oxi trong phòng thí<br />

nghiệm.<br />

- Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu<br />

huỳnh.<br />

1. Mục tiêu<br />

1.1. Kiến thức<br />

BÀI 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4<br />

TÍNH CHẤT OXI <strong>–</strong> LƯU HUỲNH<br />

Thời gian : 45 phút<br />

Những kiến thức cần hình thành<br />

Kĩ năng quan sát, tiến hành thí<br />

nghiệm.<br />

Giải thích hiện tượng quan sát được.<br />

Vận <strong>dụng</strong> kiến thức để giải quyết các<br />

vấn đề thực tế, thực tiễn.<br />

Biết được mục đích, các bước tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí<br />

nghiệm sau:<br />

- Tính oxi hoá của oxi.<br />

- Tính oxi hoá của lưu huỳnh.<br />

- Tính khử của lưu huỳnh.<br />

- Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.<br />

1.2. Kĩ năng<br />

- Sử <strong>dụng</strong> <strong>dụng</strong> cụ, hoá chất tiến hành thí nghiệm an toàn và thành công.<br />

- Quan sát hiện tượng, giải thích. Viết <strong>phương</strong> trình hóa <strong>học</strong>.<br />

1.3. Thái độ<br />

- Giúp HS hứng thú với môn <strong>học</strong>, say mê khoa <strong>học</strong>.<br />

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa <strong>học</strong> chính xác, tính cẩn thận.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

83<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.4. Năng lực hình thành<br />

- Năng lực tự <strong>học</strong>: HS ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài thực hành:<br />

Tính oxi hóa của Oxi, lưu huỳnh; tính khử của lưu huỳnh và sự biến đổi trạng<br />

thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.<br />

- Năng lực ngôn ngữ: HS đọc tên các loại hóa chất dùng trong các thí<br />

nghiệm, trong các <strong>phương</strong> trình phản ứng xảy ra.<br />

- Năng lực thí nghiệm thực hành hóa <strong>học</strong>: HS chọn đúng, đủ hóa chất,<br />

<strong>dụng</strong> cụ, tiến hành thí nghiệm an toàn, xử lý hóa chất sau thí nghiệm. HS quan<br />

sát hiện tượng thí nghiệm và giải thích các hiện tượng. (Vì sao khi đưa đoạn<br />

dây thép được mồi bằng mẩu than đun nóng vào bình chứa khí oxi thì đoạn dây<br />

cháy sáng; sự biến đổi trạng thái, màu sắc của S theo nhiệt độ; Hợp chất tạo<br />

thành khi đun nóng bột Fe với bột S, khi đốt cháy S trong bình đựng khí oxi là<br />

gì ?)<br />

- Năng lực tư duy: Suy nghĩ và vận <strong>dụng</strong> các kiến thức đã <strong>học</strong> để giải thích<br />

các hiện tượng quan sát được. (Vận <strong>dụng</strong> tính oxi hóa của oxi; Tính oxi hóa và<br />

tính khử của lưu huỳnh; Tính chất vật lí của lưu huỳnh để giải thích các hiện<br />

tượng)<br />

- Năng lực <strong>hợp</strong> tác: nhóm các HS <strong>hợp</strong> tác, phân chia công việc <strong>hợp</strong> lí để<br />

tiến hành thí nghiệm.<br />

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: HS đưa ra các tình huống thí nghiệm<br />

xảy ra và nêu cách giải quyết.<br />

2. Chuẩn bị<br />

2.1. Giáo viên<br />

* Chuẩn bị hóa chất, <strong>dụng</strong> cụ cho mỗi nhóm :<br />

- Hoá chất:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ 2 <strong>–</strong> 3 bình chứa oxi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

84<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ 1 <strong>–</strong> 2 đoạn dây sắt khoảng 30 cm được cuộn thành hình lò xo và gắn 1<br />

mẩu gỗ nhỏ.<br />

+ Bột lưu huỳnh.<br />

+ Bột sắt.<br />

+ Quì tím.<br />

GV điều chế các bình khí oxi trước giờ thực hành. Các bình oxi cần có nút<br />

kín và để lại ít nước trong bình để bảo vệ bình.<br />

Cuốn các đoạn dây phanh xe đạp dài khoảng 30cm, một đầu cắm mẩu than<br />

hoặc mẩu gỗ que diêm nhỏ.<br />

Trộn đều hỗn <strong>hợp</strong> bột lưu huỳnh và bột sắt theo tỉ lệ 7: 4 về khối lượng.<br />

- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh.<br />

* Các <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập.<br />

2.2. Học sinh<br />

- Ôn tập các kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong bài thực hành.<br />

- Đọc bài trước để biết <strong>dụng</strong> cụ, hoá chất, cách tiến hành các thí nghiệm.<br />

3. Danh mục các thí nghiệm<br />

Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của oxi. (4 phút)<br />

Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ. (5 phút)<br />

Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của lưu huỳnh. (5 phút)<br />

Thí nghiệm 4: Tính khử của lưu huỳnh. (4 phút)<br />

* Một số lưu ý khi làm thí nghiệm:<br />

- Cho một ít nước cất vào bình oxi để tránh vỡ bình khi tiến hành thí<br />

nghiệm về tính oxi hóa của oxi.<br />

- Dây sắt quấn hình lò xo, có gắn mẩu than hoặc gỗ que diêm để khơi mào<br />

cho phản ứng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Dùng lượng bột lưu huỳnh ít để tránh hít quá nhiều hơi S độc.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

85<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dùng lượng hỗn <strong>hợp</strong> bột sắt và lưu huỳnh (4:7) ít vì phản ứng toả nhiệt<br />

mạnh có thể làm vỡ ống nghiệm.<br />

- Dùng dd NaOH để xử lí SO2 trước khi rửa bình khí thực hiện thí nghiệm<br />

tính khử của lưu huỳnh.<br />

4. Phương ph<strong>áp</strong> <strong>–</strong> kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- Phương ph<strong>áp</strong>: DH <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm.<br />

- Kĩ thuật : Khăn trải bàn.<br />

5. Hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> (45 phút)<br />

5.1. Ổn định <strong>lớp</strong>, kiểm tra sĩ số : 1 phút<br />

5.2. Vào bài mới : 44 phút<br />

HOẠT ĐỘNG 1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> và kí kết <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (4 phút)<br />

GV: Đưa ra mẫu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, giải thích một số nội dung trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

HS: Xem <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, hỏi GV những điều chưa hiểu rõ trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

Nhiệm vụ 1: Củng cố lí thuyết (bắt buộc-- ở nhà)<br />

Ôn lại kiến thức về tính chất vật lí, hóa <strong>học</strong> của đơn chất oxi- lưu huỳnh.<br />

Nhiệm vụ 2: Thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập (bắt buộc--7 phút) (Sử <strong>dụng</strong> kĩ<br />

thuật khăn trải bàn)<br />

Nhiệm vụ 3: Tiến hành thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của oxi.(bắt buộc --<br />

4 phút) (HS tiến hành thí nghiệm)<br />

Nhiệm vụ 4: Tiến hành thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh<br />

theo nhiệt độ. (bắt buộc -- 5 phút) (HS tiến hành thí nghiệm)<br />

Nhiệm vụ 5: Tiến hành thí nghiệm 3: Tính oxi hóa lưu huỳnh.(bắt buộc-<br />

-5 phút) (HS tiến hành thí nghiệm)<br />

Nhiệm vụ 6: Tiến hành thí nghiêm 4: Tính khử của lưu huỳnh.(bắt buộc-<br />

-4 phút) (HS tiến hành thí nghiệm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HOẠT ĐỘNG 2. Thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (25 phút)<br />

Nhiệm vụ 1: HS ôn lại kiến thức liên quan đến bài thực hành ở nhà.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

86<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiệm vụ 2: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong><br />

tập.Trong đó:<br />

+ Nhóm 1: Thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 1.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 1<br />

Hãy cho biết hoá chất, <strong>dụng</strong> cụ và cách tiến hành thí nghiệm tính oxi hoá<br />

của đơn chất oxi? (Mô tả cách tiến hành bằng hình vẽ).<br />

+ Nhóm 2: Thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 2.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 2<br />

Hãy cho biết hoá chất, <strong>dụng</strong> cụ và cách tiến hành thí nghiệm tính oxi hoá<br />

của đơn chất lưu huỳnh? (Mô tả cách tiến hành bằng hình vẽ)<br />

+ Nhóm 3: Thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 3.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 3<br />

Hãy cho biết hoá chất, <strong>dụng</strong> cụ và cách tiến hành thí nghiệm tính khử của<br />

lưu huỳnh? (Mô tả cách tiến hành bằng hình vẽ)<br />

+ Nhóm 4: Thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 4.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 4<br />

Hãy cho biết <strong>dụng</strong> cụ, cách tiến hành thí nghiệm sự biến đổi trạng thái của<br />

lưu huỳnh theo nhiệt độ?<br />

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, trình bày trên <strong>bản</strong>g phụ.<br />

- GV: + Nhận xét các câu trả lời của các nhóm.<br />

+ Đưa ra các lưu ý khi tiến hành các thí nghiệm.<br />

+ GV hướng dẫn cho HS các bước tiến hành thí nghiệm:<br />

Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của oxi<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Đốt mẩu gỗ nhỏ ở đầu dây sắt cho nóng đỏ trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

87<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Mở nút bình khí oxi và đưa nhanh dây sắt vào bình oxi, dây sắt ở vị trí<br />

1/3 chiều cao của bình từ đáy lên là tốt nhất.<br />

• Quan sát dây sắt khi phản ứng xảy ra, đầu dây sắt và thành bình sau khi<br />

phản ứng đã kết thúc.<br />

Hiện tượng: Dây sắt cháy sáng và tỏa nhiều nhiệt.<br />

PTHH : 4Fe + 3O<br />

0<br />

⎯⎯→ 2Fe O<br />

t<br />

2 2 3<br />

Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác:<br />

• Cho bột S vào ống nghiệm khô, khoảng 1cm chiều cao của ống.<br />

• Dùng đèn cồn đun nóng liên tục lưu huỳnh trong ống nghiệm.<br />

• Quan sát sự biến đổi trạng thái, màu sắc của lưu huỳnh theo nhiệt độ đến<br />

khi lưu huỳnh chuyển thành dạng hơi màu đỏ thì ngừng đun.<br />

• Độc tính của các chất SO2, hơi S.<br />

• GV cho HS dự đoán hiện tượng xảy ra, viết PTHH.<br />

Hiện tượng: Ban đầu lưu huỳnh là chất rắn màu vàng, sau đó nóng chảy<br />

thành chất lỏng màu vàng và cuối cùng là chất lỏng quánh nhớt màu nâu đỏ.<br />

Trong quá trình đun nóng lưu huỳnh có tạo ra khí SO2.<br />

PTHH : S + O<br />

0<br />

⎯⎯→<br />

SO<br />

t<br />

2 2<br />

Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của lưu huỳnh<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác:<br />

• Cho hỗn <strong>hợp</strong> bột sắt và lưu huỳnh vào ống nghiệm khô, khoảng 1cm<br />

chiều cao của ống nghiệm.<br />

• Dùng kẹp ống nghiệm để kẹp ống nghiệm rồi đốt nóng hỗn <strong>hợp</strong> trên<br />

ngọn lửa đèn cồn đến khi một <strong>phần</strong> hỗn <strong>hợp</strong> nóng đỏ thì có thể tắt đèn cồn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Quan sát hỗn <strong>hợp</strong> chất trong ống nghiệm khi phản ứng xảy ra và khi kết<br />

thúc phản ứng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

88<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PTHH : S + Fe<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

FeS<br />

Thí nghiệm 4: Tính khử của lưu huỳnh<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác:<br />

• Hơ nóng đầu đũa thuỷ tinh rồi lăn đầu đũa trên bột lưu huỳnh.<br />

• Đốt cháy bột S ngoài không khí rồi đưa nhanh vào bình khí oxi.<br />

• Quan sát ngọn lửa S cháy trong không khí và trong bình khí oxi.<br />

• Dùng quì tím để nhận biết khí tạo thành.<br />

PTHH : S + O<br />

0<br />

⎯⎯→<br />

SO<br />

t<br />

2 2<br />

+ GV cho HS dự đoán hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ<br />

Nhiệm vụ 3, 4, 5, 6:<br />

+ Các nhóm lần lượt thực hiện các nhiệm vụ theo thứ tự.<br />

+ GV quan sát, theo dõi các thao tác thực hiện thí nghiệm của HS.<br />

HOẠT ĐỘNG 3. Thanh lí <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (<strong>10</strong> phút)<br />

GV: Cho các nhóm HS trưng bày sản phẩm thực hiện được.<br />

HS: Trình bày sản phẩm và nêu những khó khăn gặp phải khi tiến hành<br />

các thí nghiệm trên.<br />

GV: Giải thích cho HS nguyên nhân dẫn đến những khó khăn đó.<br />

HS: Ghi những lưu ý vào vở và hoàn thành <strong>bản</strong>g tường trình.<br />

HOẠT ĐỘNG 4. Nhận xét, đánh giá (3 phút)<br />

GV: Đánh giá quá trình HS chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm.<br />

HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bài thực hành sau.<br />

GV: Cho HS tự đánh giá kết quả thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> theo <strong>bản</strong>g sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

89<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mẫu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> bài 31: Bài thực hành số 4 Tính chất Oxi <strong>–</strong> Lưu huỳnh<br />

HỌ VÀ TÊN: ................................................ LỚP: ....................................<br />

Nhiệm<br />

vụ<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

Nội dung<br />

Củng cố kiến<br />

thức<br />

Thực<br />

<strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập<br />

hiện<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 1<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 2<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 3<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 4<br />

Nhiệm vụ bắt buộc<br />

Nhiệm vụ tự chọn<br />

Hoạt động cá nhân<br />

Nhóm đôi<br />

Yêu<br />

cầu<br />

Nhóm (min) <br />

Thời gian: 60 phút<br />

<br />

Tự đánh<br />

giá<br />

☺<br />

7 ☺<br />

<br />

<br />

Hoạt động theo nhóm đông<br />

GV giảng bài<br />

BT thực hiện ở nhà<br />

<br />

<br />

<br />

4 ☺<br />

<br />

5 ☺<br />

5 ☺<br />

4 ☺<br />

thời gian tối ưu<br />

đã hoàn thành<br />

gặp khó khăn<br />

tiến triển tốt<br />

☺rất thoải mái<br />

bình thường<br />

không hài lòng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tôi cam kết thực hiện theo đúng <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

Học sinh<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

Giáo viên<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

90<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HOẠT ĐỘNG 5. Dọn dẹp <strong>dụng</strong> cụ, hóa chất (3 phút)<br />

HS dọn dẹp <strong>dụng</strong> cụ, hóa chất, xử lý các hóa chất sau thí nghiệm, vệ sinh<br />

phòng thí nghiệm.<br />

2.2.3.3. Bài 35: Bài thực hành số 5 Tính chất các <strong>hợp</strong> chất của Lưu huỳnh<br />

BÀI 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5<br />

TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH<br />

Những kiến thức HS đã biết<br />

- Tính chất vật lí, hóa <strong>học</strong> của các<br />

<strong>hợp</strong> chất của lưu huỳnh.<br />

- Cách điều chế các <strong>hợp</strong> chất của lưu<br />

huỳnh trong phòng thí nghiệm.<br />

- Trạng thái tự nhiên và sản xuất các<br />

<strong>hợp</strong> chất quan trọng.<br />

1. Mục tiêu<br />

1.1. Kiến thức<br />

Thời gian : 45 phút<br />

Những kiến thức cần hình thành<br />

Kĩ năng quan sát, tiến hành thí<br />

nghiệm.<br />

Giải thích hiện tượng thí nghiệm.<br />

Vận <strong>dụng</strong> vào giải quyết các vấn đề<br />

thực tế, thực tiễn.<br />

Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện thí nghiệm:<br />

- Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua.<br />

- Tính khử của lưu huỳnh đioxit.<br />

- Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit.<br />

- Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc.<br />

1.2. Kĩ năng<br />

- Sử <strong>dụng</strong> <strong>dụng</strong> cụ, hoá chất để tiến hành thí nghiệm an toàn, thành công.<br />

- Quan sát hiện tượng, giải thích.<br />

- Viết <strong>phương</strong> trình hóa <strong>học</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.3. Thái độ<br />

- Giúp HS hứng thú với môn <strong>học</strong>, say mê khoa <strong>học</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

91<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa <strong>học</strong> chính xác, tính cẩn thận.<br />

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.<br />

1.4. Năng lực hình thành<br />

- Năng lực tự <strong>học</strong>: HS ôn lại kiến thức có liên quan đến nội dung thực<br />

hành: Hiđro sunfua có tính khử, Lưu huỳnh đioxit có tính khử và tính oxi hóa,<br />

axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh.<br />

- Năng lực ngôn ngữ: HS đọc tên các loại hóa chất dùng trong các thí<br />

nghiệm, trong các <strong>phương</strong> trình phản ứng xảy ra.<br />

- Năng lực thực hành thí nghiệm hóa <strong>học</strong>: HS chọn đúng, đủ các loại hóa<br />

chất, <strong>dụng</strong> cụ; Lắp <strong>dụng</strong> cụ thí nghiệm điều chế khí H2S; Tiến hành các thí<br />

nghiệm an toàn, thành công; Xử lý các hóa chất sau khi thí nghiệm. HS quan<br />

sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích hiện tượng. (Màu ngọn lửa ở thí nghiệm 1<br />

có màu xanh nhạt; Lưu huỳnh đioxit làm mất màu dung dịch KMnO4; Khi dẫn<br />

khí SO2 vào dung dịch H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng; H2SO4 đặc tác<br />

<strong>dụng</strong> với Cu đun nóng tạo ra dung dịch màu xanh nhạt và có khí thoát ra).<br />

- Năng lực tư duy: Suy nghĩ và vận <strong>dụng</strong> kiến thức đã <strong>học</strong> để giải thích<br />

các hiện tượng quan sát được. (Vận <strong>dụng</strong> tính khử của H2S, tính khử và oxi hóa<br />

của SO2, tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc để giải thích các hiện tượng)<br />

- Năng lực <strong>hợp</strong> tác: nhóm các HS <strong>hợp</strong> tác, phân chia công việc <strong>hợp</strong> lí để<br />

tiến hành thí nghiệm.<br />

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: HS đưa ra các tình huống thí nghiệm<br />

xảy ra và nêu cách giải quyết.<br />

2. Chuẩn bị<br />

2.1. Giáo viên<br />

* Chuẩn bị hóa chất, <strong>dụng</strong> cụ cho mỗi nhóm :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Hoá chất:<br />

+ Bột FeS và dung dịch HCl.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

92<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Bột Na2SO3 và dung dịch H2SO4 (để điều chế SO2).<br />

+ Dung dịch brom.<br />

+ Axit H2SO4 đặc.<br />

+ Lá Cu mỏng.<br />

+ Nước cất.<br />

+ Dung dịch NaOH (để xử lí các khí độc thoát ra).<br />

- Dụng cụ: 5 ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su gắn ống vuốt nhọn, giá đỡ.<br />

* Các <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập.<br />

2.2. Học sinh<br />

- Ôn tập các kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong bài thực hành.<br />

- Đọc bài trước để biết <strong>dụng</strong> cụ, hoá chất, cách tiến hành các thí nghiệm.<br />

3. Danh mục các thí nghiệm<br />

Thí nghiệm 1: Điều chế, chứng minh tính khử của hiđro sunfua. (5 phút)<br />

Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh đioxit. (4 phút)<br />

Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit. (5 phút)<br />

Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc. (4 phút)<br />

*Một số lưu ý khi làm thí nghiệm:<br />

- Ở thí nghiệm 1: nút cao su cần phải vừa khớp với miệng ống nghiệm, khi<br />

xuất hiện bọt khí cần phải đốt ở đầu ống vuốt nhọn ngay lập tức.<br />

KMnO4.<br />

- Ở thí nghiệm 2: dung dịch brom độc nên có thể thay bằng dung dịch<br />

- Ở thí nghiệm 3: Lưu ý HS cả hai chất khí SO2 và H2S đều là khí độc nên<br />

tránh hít phải. Để xử lí các khí này có thể thoát ra có thể dùng dung dich NaOH<br />

hoặc thuốc tím.<br />

- Ở thí nghiệm 4: Axit H2SO4 đặc gây bỏng nặng nếu dây phải vào da vì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vậy cần cẩn thận khi làm thí nghiệm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

93<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khí thoát ra trong thí nghiệm này cần phải được xử lý bằng dung dịch<br />

NaOH hoặc dung dịch thuốc tím (bịt miệng ống nghiệm bằng bông có tẩm các<br />

dung dịch này).<br />

4. Phương ph<strong>áp</strong> <strong>–</strong> kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- Phương ph<strong>áp</strong>: DH <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm.<br />

- Kĩ thuật : Khăn trải bàn.<br />

5. Hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> (45 phút)<br />

5.1. Ổn định <strong>lớp</strong>, kiểm tra sĩ số : 1 phút<br />

5.2. Vào bài mới : 44 phút<br />

HOẠT ĐỘNG 1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> và kí kết <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (4 phút)<br />

GV: Đưa ra mẫu <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, giải thích một số nội dung trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

HS: Xem <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, hỏi GV những điều chưa hiểu rõ trong <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

Nhiệm vụ 1: Củng cố lí thuyết (bắt buộc-- ở nhà)<br />

HS ôn lại kiến thức về tính hóa <strong>học</strong> của các <strong>hợp</strong> chất như tính khử của<br />

H2S, tính khử và tính oxi hóa của SO2 và tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc.<br />

Nhiệm vụ 2: Thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập (bắt buộc - - 7 phút) (Sử <strong>dụng</strong> kĩ<br />

thuật khăn trải bàn)<br />

Nhiệm vụ 3: Tiến hành thí nghiệm 1: Điều chế và chứng minh tính khử<br />

của hiđro sunfua ( bắt buộc - - 5 phút).(HS tiến hành thí nghiệm)<br />

Nhiệm vụ 4: Tiến hành thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh đioxit (bắt<br />

buộc - - 4 phút). (HS tiến hành thí nghiệm)<br />

Nhiệm vụ 5: Tiến hành thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit<br />

(bắt buộc - - 5 phút). (HS tiến hành thí nghiệm)<br />

Nhiệm vụ 6: Tiến hành thí nghiêm 4: Tính oxi hóa của axit sulfuric đặc<br />

(bắt buộc - - 4 phút).(HS tiến hành thí nghiệm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

94<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HOẠT ĐỘNG 2. Thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (25 phút)<br />

Nhiệm vụ 1: HS ôn lại kiến thức liên quan đến bài thực hành ở nhà.<br />

Nhiệm vụ 2: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong><br />

tập.Trong đó:<br />

+ Nhóm 1: Thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 1.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 1<br />

Hãy cho biết hoá chất, <strong>dụng</strong> cụ, cách tiến hành thí nghiệm điều chế và<br />

chứng minh tính khử của hiđro sunfua? (Mô tả cách tiến hành bằng hình vẽ)<br />

+ Nhóm 2: Thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 2.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 2<br />

Hãy cho biết hoá chất, <strong>dụng</strong> cụ và cách tiến hành thí nghiệm tính khử của<br />

lưu huỳnh đioxit? (Mô tả cách tiến hành bằng hình vẽ)<br />

+ Nhóm 3: Thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 3.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 3<br />

Hãy cho biết hoá chất, <strong>dụng</strong> cụ và cách tiến hành thí nghiệm tính oxi hóa<br />

của lưu huỳnh đioxit? (Mô tả cách tiến hành bằng hình vẽ)<br />

+ Nhóm 4: thực hiện <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập số 4.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 4<br />

Hãy cho biết hóa chất, <strong>dụng</strong> cụ, cách tiến hành thí nghiệm tính oxi hóa của<br />

axit sunfuric đặc? ( Mô tả thí nghiệm bằng hình vẽ)<br />

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trình bày trên <strong>bản</strong>g phụ.<br />

- GV: + Nhận xét các câu trả lời của các nhóm.<br />

+ Đưa ra các lưu ý khi tiến hành các thí nghiệm.<br />

+ GV hướng dẫn cho HS các bước tiến hành thí nghiệm:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thí nghiệm 1: Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

95<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SGK.<br />

• Lắp <strong>dụng</strong> cụ điều chế khí H2S từ FeS và dung dịch HCl theo hình 6.8<br />

• Khi thấy trong ống nghiệm bắt đầu sủi bọt khí thì đốt khí thoát ra từ ống<br />

vuốt nhọn.<br />

• Quan sát màu ngọn lửa.<br />

Hiện tượng: Khi đốt H2S trong không khí, H2S cháy với ngọn lửa màu<br />

xanh nhạt.<br />

FeS + 2HCl<br />

2H S + 3O<br />

→<br />

0<br />

⎯⎯→<br />

FeCl + H S<br />

2 2<br />

2H O + 2SO<br />

t<br />

2 2 2 2<br />

Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh đioxit<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác:<br />

• Cho vào ống nghiệm sạch, khô bột Na2SO3 và dung dịch H2SO4 loãng<br />

(miệng ống nghiệm có nút cao su gắn ống dẫn khí).<br />

• Dùng kẹp ống nghiệm để kẹp ống nghiệm rồi đốt nóng hỗn <strong>hợp</strong> trên<br />

ngọn lửa đèn cồn.<br />

• Dẫn khí thoát ra vào dung dịch KMnO4.<br />

• Quan sát màu dung dịch KMnO4 trước và sau phản ứng.<br />

Hiện tượng: SO2 làm mất màu dung dịch KMnO4.<br />

Na SO + H SO<br />

→<br />

Na SO + H O + SO<br />

2 3 2 4 2 4 2 2<br />

5SO + 2KMnO + 2H O<br />

→<br />

K SO + 2MnSO + 2H SO<br />

2 4 2 2 4 4 2 4<br />

Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác:<br />

• Ở thí nghiệm 1, sau khi đã quan sát được màu ngọn lửa H2S khi cháy thì<br />

lập tức thay nút cao su có gắn ống vuốt nhọn bằng nút cao su có gắn ống dẫn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khí.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

96<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Dẫn khí H2S được điều chế ở trên vào ống nghiệm có sẵn nước cất (ống<br />

nghiệm a) .<br />

• Ở thí nghiệm 2, sau khi quan sát thấy màu dung dịch KMnO4 bị mất thì<br />

lập tức dẫn khí SO2 vào ống nghiệm a ở trên.<br />

• Quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm a.<br />

Hiện tượng: Dung dịch trong ống nghiệm a bị vẩn đục màu vàng:<br />

SO + 2H S<br />

→<br />

3S + 2H O<br />

2 2 2<br />

Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác:<br />

• Nhỏ vài giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm sạch và khô.<br />

• Cho một vài lá <strong>đồng</strong> nhỏ vào ống nghiệm.<br />

• Đậy miệng ống nghiệm bằng bông gòn tẩm dung dịch thuốc tím.<br />

• Đun nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

• Quan sát màu dung dịch thuốc tím tẩm trên bông gòn và màu dung dịch<br />

trong ống nghiệm.<br />

PTHH của phản ứng:<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ CuSO + 2H O + SO<br />

2 4 4 2 2<br />

2H SO + Cu<br />

+ GV cho HS dự đoán hiện tượng xảy ra và viết các PTHH.<br />

Nhiệm vụ 3, 4, 5, 6:<br />

+ Các nhóm lần lượt thực hiện các nhiệm vụ theo thứ tự.<br />

+ GV quan sát, theo dõi các thao tác thực hiện thí nghiệm của HS.<br />

HOẠT ĐỘNG 3. Thanh lí <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (<strong>10</strong> phút)<br />

GV: Cho các nhóm HS trưng bày sản phẩm thực hiện được.<br />

HS: Trình bày sản phẩm, nêu khó khăn gặp phải khi làm thí nghiệm.<br />

GV: Giải thích cho HS nguyên nhân dẫn đến những khó khăn đó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS : Ghi những lưu ý vào vở và hoàn thành <strong>bản</strong>g tường trình.<br />

HOẠT ĐỘNG 4. Nhận xét, đánh giá (3 phút)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

97<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Đánh giá quá trình HS chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm.<br />

GV: Cho HS tự đánh giá kết quả thực hiện <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> theo <strong>bản</strong>g sau:<br />

Hợp <strong>đồng</strong> bài 35: Bài thực hành số 5 Tính chất các <strong>hợp</strong> chất lưu huỳnh<br />

HỌ VÀ TÊN: ................................................. LỚP: ....................................<br />

Nhiệm<br />

vụ<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

Nội dung<br />

Củng cố kiến<br />

thức<br />

Thực<br />

hiện<br />

<strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 1<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 2<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 3<br />

Tiến hành thí<br />

nghiệm 4<br />

Yêu<br />

cầu<br />

Nhó<br />

Nhiệm vụ bắt buộc<br />

thời gian tối ưu<br />

HOẠT ĐỘNG 5. Dọn dẹp <strong>dụng</strong> cụ, hóa chất (2 phút)<br />

Hoạt động theo nhóm đông đã hoàn thành<br />

Hoạt động cá nhân<br />

gặp khó khăn<br />

HOẠT ĐỘNG 5. Dọn dẹp <strong>dụng</strong> cụ, hóa chất (2 phút)<br />

tiến triển tốt<br />

m<br />

(min) <br />

Thời gian: 60 phút<br />

Tự đánh<br />

GV giảng bài<br />

HOẠT ĐỘNG 5:Dọn dẹp <strong>dụng</strong> cụ, hóa chất (2 phút)<br />

BT thực hiện ở nhà<br />

☺rất thoải mái<br />

HS dọn dẹp <strong>dụng</strong> cụ, hóa chất, xử lý các hóa chất saphòng thí nghiệm.<br />

không hài lòng<br />

bình thường<br />

giá<br />

☺<br />

7 ☺<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

5 ☺<br />

4 ☺<br />

5 ☺<br />

4 ☺<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tôi cam kết thực hiện theo đúng <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

Học sinh<br />

Giáo viên<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

98<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 3<br />

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm<br />

Trên <strong>cơ</strong> sở những nội dung đã đề xuất ở <strong>phần</strong> trước, tôi tiến hành thực<br />

nghiệm sư phạm nhằm mục đích:<br />

- Bước đầu thử nghiệm sử <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> ở trường THPT<br />

thông qua <strong>phần</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> - <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

- Đánh giá chất lượng nội dung giáo án đã xây dựng và sử <strong>dụng</strong>.<br />

- Qua kết quả TNSP đánh giá hiệu quả của việc <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH hiện đại<br />

(PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>) nhằm góp <strong>phần</strong> đổi mới PPDH ở trường THPT và phát<br />

huy tính tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của HS.<br />

3.1.2. Nhiệm vụ thực hiện<br />

- Giảng <strong>dạy</strong> một số bài trong <strong>phần</strong> “Phi <strong>kim</strong>” <strong>–</strong> Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

- Tiến hành cho HS làm các bài kiểm tra để đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập của<br />

HS, từ đó đánh giá hiệu quả của PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- Tiến hành thu thập ý kiến, nhận xét, đánh giá của GV và HS về PPDH<br />

theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- Rút ra kết luận về việc <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong><br />

<strong>phi</strong> <strong>kim</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

3.2. KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

3.2.1. Lựa chọn địa bàn, đối tượng và thời gian thực nghiệm<br />

3.2.1.1. Địa bàn thực nghiệm<br />

Trường THPT Xuân Diệu, huyện Tuy Phước <strong>–</strong> Bình Định.<br />

3.2.1.2. Đối tượng thực nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Hai <strong>lớp</strong> <strong>10</strong>A5 và <strong>10</strong>A7 trường THPT Xuân Diệu có:<br />

+ Số lượng HS tương đương nhau: <strong>10</strong>A5 có 42 em và <strong>lớp</strong> <strong>10</strong>A7 có 40 em.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

99<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Chất lượng <strong>học</strong> tập của HS nói chung và môn Hóa <strong>học</strong> nói riêng của 2<br />

<strong>lớp</strong> này tương đương nhau.<br />

+ Hai <strong>lớp</strong> <strong>10</strong>A5 và <strong>10</strong>A7 do cùng một GV phụ trách môn Hóa <strong>học</strong>.<br />

3.2.1.3. Thời gian thực nghiệm<br />

Từ tháng 2 năm <strong>2016</strong> đến tháng 4 năm <strong>2016</strong>.<br />

3.2.2. Phương ph<strong>áp</strong> thực nghiệm<br />

- Phương ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ Với <strong>lớp</strong> đối chứng (ĐC): GV <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo PP truyền thống, ít sử <strong>dụng</strong><br />

các <strong>phương</strong> tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> như máy tính, máy chiếu, <strong>phi</strong>ếu <strong>học</strong> tập.<br />

+ Với <strong>lớp</strong> thực nghiệm (TN): GV <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- PP đánh giá chất lượng tiếp thu bài <strong>học</strong> của HS bao gồm các bước sau:<br />

+ Phát bài kiểm tra 15 phút sau khi <strong>dạy</strong> bài “ Luyện tập : Oxi và Lưu<br />

huỳnh” và bài kiểm tra 45 phút trong tiết kiểm tra 1 tiết.<br />

+ Chấm bài kiểm tra và xử lí số liệu thực nghiệm bằng <strong>phần</strong> mềm thống<br />

kê trong nghiên <strong>cứu</strong> khoa <strong>học</strong> sư phạm ứng <strong>dụng</strong>.<br />

+ So sánh kết quả của <strong>lớp</strong> TN với <strong>lớp</strong> ĐC và kết luận.<br />

3.2.3. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm<br />

- Nắm vững các lý thuyết về PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- Thiết kế các kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- Tiếp xúc và phổ biến cho HS về PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- Chuẩn bị chu đáo, đầy đủ thiết bị, <strong>dụng</strong> cụ, đồ dùng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cần thiết.<br />

- Chuẩn bị các kiến thức về toán <strong>học</strong> thống kê để xử lí số liệu.<br />

3.2.4. Tiến hành thực nghiệm<br />

<strong>đồng</strong>.<br />

Bước 1: Phổ biến PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

- Hướng dẫn cho HS về PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> và cách thức <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>10</strong>0<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 2: Xây dựng <strong>phi</strong>ếu điều tra<br />

- Xây dựng <strong>phi</strong>ếu điều tra dành cho GV và HS về thực trạng và hiệu quả<br />

của PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> ở trường THPT.<br />

Bước 3: Tiến hành điều tra<br />

- Tiến hành trao đổi trực tiếp, tham khảo ý kiến của các GV đang giảng<br />

<strong>dạy</strong> môn Hóa <strong>học</strong> ở trường THPT về việc sử <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- Phát <strong>phi</strong>ếu điều tra cho GV và HS để đánh giá thực trạng và hiệu quả của<br />

PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

- Tiến hành thực nghiệm như sau:<br />

+ Lớp TN (<strong>lớp</strong> <strong>10</strong>A7) <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>.<br />

+ Lớp ĐC (<strong>lớp</strong> <strong>10</strong>A5) <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo PPDH truyền thống.<br />

+ Tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng tiếp thu kiến thức của HS bằng<br />

các bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết (nội dung các đề kiểm tra được trình bày ở<br />

<strong>phần</strong> phụ lục 1).<br />

Bước 4: Thu thập số liệu, phân tích và đánh giá thông qua kết quả các<br />

bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết<br />

- Xử lý, phân tích kết quả TNSP.<br />

- So sánh kết quả kiểm tra giữa <strong>lớp</strong> TN và <strong>lớp</strong> ĐC, từ đó rút ra kết luận về<br />

tính khả thi của đề tài.<br />

3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

3.3.1. Kết quả đánh giá của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

3.3.1.1. Kết quả điều tra giáo viên<br />

- GV đã đưa ra một số ý kiến về PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> như sau:<br />

+ PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> là một PP hay, giúp cho HS chủ động, tích cực, tự<br />

giác và sáng tạo trong <strong>học</strong> tập.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ PPDH theo góc giúp HS chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động và hiểu<br />

sâu, nhớ lâu kiến thức hơn so với những HS <strong>học</strong> theo PP truyền thống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>10</strong>1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ PPDH theo góc cần được <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> rộng rãi ở trường THPT để nâng cao<br />

chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

+ Với PP này các GV cần có những kĩ năng <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> để tổ chức và điều<br />

khiển <strong>lớp</strong> <strong>học</strong>, có sự chuẩn bị tốt cho một tiết <strong>học</strong>.<br />

3.3.1.2. Kết quả điều tra <strong>học</strong> sinh<br />

Để xem xét vai trò và ảnh hưởng của PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> đối với HS, tôi<br />

đã phát <strong>phi</strong>ếu điều tra cho 40 HS ở <strong>lớp</strong> TN và thu được kết quả ở <strong>bản</strong>g 3.1<br />

Bảng 3.1. Kết quả thăm dò <strong>học</strong> sinh<br />

Nội dung thăm dò HS Số HS Tỉ lệ %<br />

1. Em có thích <strong>học</strong> theo PP <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

không?<br />

a. Rất thích<br />

b. Thích<br />

c. Bình thường<br />

d. Không thích<br />

2. Khi <strong>học</strong> theo PP <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, em thích<br />

làm nhiệm vụ nào nhất?<br />

a. Nhiệm vụ cá nhân<br />

b. Nhiệm vụ làm theo nhóm đôi<br />

c. Nhiệm vụ làm theo nhóm đông<br />

3. Em có thích những nhiệm vụ bắt buộc và tự<br />

chọn không?<br />

a. Rất thích<br />

b. Thích<br />

c. Bình thường<br />

d. Không thích<br />

24<br />

13<br />

3<br />

0<br />

11<br />

<strong>10</strong><br />

19<br />

22<br />

14<br />

4<br />

0<br />

60,00<br />

32,50<br />

7,50<br />

0,00<br />

27,50<br />

25,00<br />

47,50<br />

55,00<br />

35,00<br />

<strong>10</strong>,00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,00<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>10</strong>2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Qua bài <strong>dạy</strong> bằng PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, em thấy<br />

mức độ hiểu bài của <strong>bản</strong> thân như thế nào?<br />

a. Rất tốt<br />

b. Tốt<br />

c. Bình thường<br />

d. Không tốt<br />

5. PP <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> giúp nâng cao tinh thần<br />

tự giác và tích cực, chủ động <strong>học</strong> tập môn Hóa <strong>học</strong><br />

của em như thế nào?<br />

a. Rất tốt<br />

b. Tốt<br />

c. Bình thường<br />

d. Không tốt<br />

3.3.2. Thống kê kết quả<br />

24<br />

14<br />

2<br />

0<br />

27<br />

11<br />

2<br />

0<br />

60,00<br />

35,00<br />

5,00<br />

0,00<br />

67,50<br />

27,50<br />

5,00<br />

0,00<br />

Tôi đã tiến hành bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết để đánh giá chất lượng của<br />

PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> ở <strong>lớp</strong> TN so với <strong>lớp</strong> ĐC, <strong>đồng</strong> thời đánh giá hiệu quả của<br />

việc <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> ở trường THPT. Các bài kiểm tra được tính<br />

theo thang điểm <strong>10</strong>. Kết quả đánh giá được thể hiện ở <strong>bản</strong>g 3.2.<br />

Lớp<br />

TN<br />

<strong>10</strong>A7<br />

ĐC<br />

<strong>10</strong>A5<br />

Số<br />

HS<br />

40<br />

42<br />

Bảng 3.2. Tổng <strong>hợp</strong> kết quả thực nghiệm sư phạm<br />

Đề<br />

Điểm Xi<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Điểm<br />

TB<br />

15 ’ 0 0 0 0 4 7 13 8 6 2 0 6,28<br />

1 tiết 0 0 0 3 6 7 6 <strong>10</strong> 5 3 0 6,03<br />

15 ’ 0 0 0 6 <strong>10</strong> <strong>10</strong> 9 5 2 0 0 5,07<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 tiết 0 0 3 4 9 9 <strong>10</strong> 4 3 0 0 5,02<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>10</strong>3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.3. Xử lý số liệu thực nghiệm<br />

- Kết quả thực nghiệm được xử lý theo <strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> thống kê toán <strong>học</strong> theo thứ<br />

tự sau:<br />

1. Lập <strong>bản</strong>g phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích.<br />

2. Vẽ đồ thị đường lũy tích từ <strong>bản</strong>g phân phối tần suất lũy tích.<br />

3. Vẽ đồ thị phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của HS.<br />

4. Phân tích dữ liệu: Tính toán bằng <strong>phần</strong> mềm Microsoft Office Excel.<br />

a. Mô tả dữ liệu<br />

STT Mô tả Công cụ đo lường<br />

1 Độ hướng tâm<br />

(sự tập trung tại khu vực trung tâm)<br />

Mốt (Mode)<br />

Trung vị (Median)<br />

Giá trị trung bình<br />

(Mean)<br />

2 Độ phân tán Độ lệch chuẩn (SD)<br />

Mốt (Mode): giá trị có tần số xuất hiện nhiều nhất trong dãy điểm số.<br />

Công thức tính: Mốt = Mode (number1, number2, …)<br />

Trung vị (Median) là điểm số nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp<br />

theo thứ tự.<br />

số.<br />

ĐC.<br />

Công thức tính: Trung vị = Median (number1, number2, …)<br />

Giá trị trung bình (Mean) là điểm trung bình cộng của các điểm số.<br />

Công thức tính: Giá trị trung bình = Average (number1, number2, …)<br />

Độ lệch chuẩn (Standard Deviation): cho biết quy mô phân bố các điểm<br />

Công thức tính: Độ lệch chuẩn = Stdev (number1, number2, …)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong đó: number1, number2, … là cột điểm số của <strong>lớp</strong> TN hoặc của <strong>lớp</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>10</strong>4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. So sánh dữ liệu<br />

STT Công cụ thống kê Mục đích<br />

1 T <strong>–</strong> test độc lập<br />

2<br />

Mức độ ảnh hưởng<br />

(ES)<br />

Kiểm chứng T <strong>–</strong> test độc lập<br />

So sánh các giá trị trung bình của hai<br />

<strong>lớp</strong> khác nhau<br />

Đánh giá độ lớn ảnh hưởng của tác<br />

động được thực hiện trong nghiên <strong>cứu</strong><br />

Phép kiểm chứng t <strong>–</strong> test độc lập được sử <strong>dụng</strong> với dữ liệu liên tục (dữ liệu<br />

liên tục là dữ liệu có giá trị nằm trong một khoảng, ví dụ điểm kiểm tra HS có<br />

thể có giá trị nằm trong khoảng thấp nhất là 0 điểm và cao nhất là <strong>10</strong> điểm nếu<br />

tính theo thang điểm <strong>10</strong>).<br />

Phép kiểm chứng t <strong>–</strong> test độc lập giúp ta xác định khả năng chênh lệch<br />

giữa giá trị trung bình của hai <strong>lớp</strong> TN và ĐC có xảy ra ngẫu nhiên hay không.<br />

Trong kiểm chứng t <strong>–</strong> test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đó p là xác<br />

suất xảy ra ngẫu nhiên, giá trị p được quy định p < 0,05.<br />

Công thức tính: p = ttest(array1, array2, tails, type)<br />

Trong đó: array1, array2 là hai cột điểm số của <strong>lớp</strong> TN và <strong>lớp</strong> ĐC mà<br />

chúng ta định so sánh; tails (đuôi), type (dạng) là các tham số.<br />

- tails = 1: Kích thước mẫu giống nhau (số lượng HS ở <strong>lớp</strong> TN và ở <strong>lớp</strong><br />

ĐC bằng nhau).<br />

- tails = 2: Kích thước mẫu khác nhau (số lượng HS ở <strong>lớp</strong> TN và ở <strong>lớp</strong> ĐC<br />

không bằng nhau).<br />

- type = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau)<br />

- type = 3: Biến không đều (độ lệch chuẩn không bằng nhau).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>10</strong>5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi kết quả<br />

p≤ 0,05<br />

p≥ 0,05<br />

Có ý nghĩa<br />

Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 <strong>lớp</strong><br />

(chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)<br />

Không có ý nghĩa<br />

(chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)<br />

Mức độ ảnh hưởng (ES)<br />

Mức độ ảnh hưởng cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động. Độ chênh lệch<br />

giá trị trung bình chuẩn (SMD) là công cụ đo mức độ ảnh hưởng.<br />

Công thức tính mức độ ảnh hưởng sử <strong>dụng</strong> độ chênh lệch giá trị trung bình<br />

chuẩn theo Cohen [4, tr 58]:<br />

SMD =<br />

Giá trị trung bình của <strong>lớp</strong> TN−Giá trị trung bình của <strong>lớp</strong> ĐC<br />

Độ lệch chuẩn của <strong>lớp</strong> ĐC<br />

Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử <strong>dụng</strong> các tiêu chí của<br />

Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ rất nhỏ đến rất lớn:<br />

Giá trị mức độ ảnh hưởng<br />

Ảnh hưởng<br />

1,00 Rất lớn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>10</strong>6<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi xử lí số liệu của các bài kiểm tra tôi thu được kết quả như sau:<br />

Điểm Xi<br />

BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT<br />

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích<br />

Số HS đạt điểm Xi<br />

bài kiểm tra 15 ’<br />

%HS đạt điểm Xi<br />

%HS đạt điểm Xi<br />

trở xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

3 0 6 0,00 14,28 0,00 14,28<br />

4 4 <strong>10</strong> <strong>10</strong>,00 23,81 <strong>10</strong>,00 38,<strong>10</strong><br />

5 7 <strong>10</strong> 17,50 23,81 27,50 61,90<br />

6 13 9 32,50 21,43 60,00 83,33<br />

7 8 5 20,00 11,90 80,00 95,24<br />

8 6 2 15,00 4,76 95,00 <strong>10</strong>0,00<br />

9 2 0 5,00 0,00 <strong>10</strong>0,00 <strong>10</strong>0,00<br />

<strong>10</strong> 0 0 0,00 0,00 <strong>10</strong>0,00 <strong>10</strong>0,00<br />

Tổng 40 42 <strong>10</strong>0,00 <strong>10</strong>0,00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>10</strong>7<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

<strong>10</strong><br />

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút<br />

0<br />

Biểu đồ 2<br />

Khá- Giỏi Trung Bình Yếu - Kém<br />

TN<br />

Hình 3.2. Đồ thị phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh bài kiểm tra 15 ’<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>10</strong>8<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điểm Xi<br />

BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT<br />

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích<br />

Số HS đạt điểm Xi<br />

bài kiểm tra 1 tiết<br />

%HS đạt điểm Xi<br />

%HS đạt điểm Xi<br />

trở xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

2 0 3 0,00 7,14 0,00 7,14<br />

3 3 4 7,500 9,52 7,50 16,67<br />

4 6 9 15,00 21,43 22,50 38,<strong>10</strong><br />

5 7 9 17,50 21,43 40,00 59,52<br />

6 6 <strong>10</strong> 15,00 23,81 55,00 83,33<br />

7 <strong>10</strong> 4 25,00 9,52 80,00 92,85<br />

8 5 3 12,50 7,14 92,50 <strong>10</strong>0,00<br />

9 3 0 5,00 0,00 <strong>10</strong>0,00 <strong>10</strong>0,00<br />

<strong>10</strong> 0 0 2,50 0,00 <strong>10</strong>0,00 <strong>10</strong>0,00<br />

Tổng 40 42 <strong>10</strong>0,00 <strong>10</strong>0,00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>10</strong>9<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

<strong>10</strong><br />

0<br />

Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 tiết<br />

Biểu đồ 4<br />

Khá -Giỏi Trung bình Yếu- Kém<br />

TN<br />

Hình 3.4. Đồ thị phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh bài kiểm tra 1 tiết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<strong>10</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Trong đó các đồ thị 3.2 và 3.4 được vẽ dựa vào <strong>bản</strong>g số liệu:<br />

Đề kiểm<br />

tra<br />

Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả <strong>học</strong> tập. (đơn vị: %)<br />

Khá <strong>–</strong> Giỏi Trung bình Yếu <strong>–</strong> kém<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

15 ’ 40,00 16,67 50,00 45,23 <strong>10</strong>,00 38,09<br />

1 tiết 45,00 16,67 32,50 45,23 22,50 38,<strong>10</strong><br />

CÁC DỮ LIỆU<br />

Nguyên tắc phân loại:<br />

+ Khá <strong>–</strong> giỏi : Điểm 7 trở lên.<br />

+ Trung bình : Điểm từ 5 đến 6.<br />

+ Yếu kém : Điểm dưới 5.<br />

Bảng 3.6. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả 2 bài kiểm tra<br />

BÀI KIỂM TRA<br />

15 phút 1 tiết<br />

TN ĐC TN ĐC<br />

Mốt 6 5 7 6<br />

Trung vị 6 5 6 4<br />

Giá trị trung bình 6,28 5,07 6,03 5,02<br />

Độ lệch chuẩn 1,34 1,40 1,57 1,60<br />

Giá trị p của t <strong>–</strong> test 1,54.<strong>10</strong> -4 2,3.<strong>10</strong> -3<br />

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 0,86 0,63<br />

3.3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm.<br />

3.3.4.1. Kết quả điều tra<br />

Sau khi tiến hành thăm dò ý kiến của GV và HS về việc <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH<br />

theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào một số bài <strong>dạy</strong> trong bộ môn Hóa <strong>học</strong> và TNSP ở trường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

THPT Xuân Diệu, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, dựa trên kết quả tôi khái<br />

quát nên một số kết luận sau:<br />

- Nhận xét của GV về PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

111<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> là một PP tích cực, kích thích tính sáng tạo, hứng<br />

thú <strong>học</strong> tập của HS, đảm bảo HS nắm vững, hiểu sâu và nhớ kiến thức.<br />

+ PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> có tính khả thi khi <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Hóa <strong>học</strong> ở trường phổ thông, cần được <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> rộng rãi ở trường THPT để<br />

nâng cao chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

+ Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế: Dạy <strong>học</strong> theo PP này<br />

mất nhiều thời gian hơn theo cách <strong>dạy</strong> truyền thống; GV mất nhiều thời gian,<br />

công sức để thiết kế kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Kết quả thăm dò HS: Kết quả thu được cho thấy đa số các em đều cảm<br />

thấy thích thú khi <strong>học</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>. Khi <strong>học</strong> theo PP này, các em<br />

chăm chú nghe giảng, tích cực tham gia các hoạt động, phát biểu ý kiến. Các<br />

em dần hình thành khả năng tư duy, liên hệ và vận <strong>dụng</strong> kiến thức để xử lí các<br />

tình huống <strong>học</strong> tập cũng như trong đời sống.<br />

3.3.4.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm<br />

• Tỉ lệ <strong>học</strong> sinh yếu <strong>–</strong> kém, trung bình, khá <strong>–</strong> giỏi<br />

Tỉ lệ % HS đạt điểm Khá - giỏi ở <strong>lớp</strong> TN cao hơn tỉ lệ % HS đạt điểm<br />

Khá - giỏi ở <strong>lớp</strong> ĐC. Ngược lại, tỉ lệ % HS đạt điểm Yếu - kém ở <strong>lớp</strong> TN thấp<br />

hơn so với ở <strong>lớp</strong> ĐC.<br />

* Nhận xét: Việc vận <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> là khả thi và cho thấy<br />

dấu hiệu tích cực trong việc <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> (giảm tỉ lệ HS yếu <strong>–</strong> kém, tăng tỉ lệ HS<br />

khá <strong>–</strong> giỏi).<br />

• Đồ thị các đường lũy tích<br />

Đồ thị các đường lũy tích <strong>lớp</strong> TN luôn nằm bên phải và phía dưới các<br />

đường lũy tích của <strong>lớp</strong> ĐC . Đồ thị chứng tỏ chất lượng <strong>học</strong> tập của <strong>lớp</strong> TN tốt<br />

hơn <strong>lớp</strong> ĐC.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Giá trị các tham số đặc trưng<br />

Mode, trung vị của <strong>lớp</strong> TN cao hơn ở <strong>lớp</strong> ĐC (Bảng 3.6)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

112<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điểm trung bình cộng của <strong>lớp</strong> TN cao hơn ở <strong>lớp</strong> ĐC (Qua 2 bài kiểm tra,<br />

điểm trung bình của <strong>lớp</strong> TN lần lượt là 6,28 và 6,03; điểm trung bình của <strong>lớp</strong><br />

ĐC lần lượt là 5,07 và 5,02). Như vậy HS ở <strong>lớp</strong> TN nắm vững và vận <strong>dụng</strong> kiến<br />

thức, kĩ năng tốt hơn HS ở <strong>lớp</strong> ĐC.<br />

Phép kiểm chứng t <strong>–</strong> test điểm trung bình của hai bài kiểm tra sau tác động<br />

của hai <strong>lớp</strong> TN và ĐC có giá trị p lần lượt 1,54.<strong>10</strong> -4 và 2,3.<strong>10</strong> -3 là nhỏ hơn 0,05.<br />

Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai <strong>lớp</strong> không phải<br />

do ngẫu nhiên mà do tác động, nghiêng về <strong>lớp</strong> TN.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

113<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. KẾT LUẬN<br />

Phần 3<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Từ mục đích và nhiệm vụ đặt ra, trong quá trình hoàn thành đề tài, tôi đã<br />

giải quyết các vấn đề sau:<br />

- Đã hệ thống hóa <strong>cơ</strong> sở lý luận về DHPH, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực và tìm hiểu <strong>cơ</strong><br />

sở lý luận của PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> (Khái niệm PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, Bản chất<br />

của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, Quy trình thực hiện, Ưu điểm và hạn chế của PPDH<br />

theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, …)<br />

- Điều tra và đánh giá thực trạng <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> ở trường<br />

THPT Xuân Diệu.<br />

- Đề xuất những nội dung có thể <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào <strong>phần</strong><br />

“Phi <strong>kim</strong>” Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

- Thiết kế kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> ở 2 dạng bài gồm<br />

dạng bài luyện tập và dạng bài thực hành thuộc <strong>phần</strong> “Phi <strong>kim</strong>” Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong><br />

<strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>.<br />

- Xây dựng 2 đề kiểm tra cho các <strong>lớp</strong> ĐC và TN.<br />

- Sưu tầm và xây dựng 32 bài tập gồm: 14 bài tập trắc nghiệm và 18 bài<br />

tập tự luận, trong đó có 2 bài tập sử <strong>dụng</strong> sơ đồ tư duy, 5 bài tập có hình vẽ thí<br />

nghiệm, 3 bài tập thực tế - thực tiễn, 8 bài tập tính toán và 2 bài tập về trò chơi<br />

ô chữ. Các bài tập này nhằm phát triển cho HS được các năng lực: Năng lực<br />

<strong>hợp</strong> tác, năng lực tự <strong>học</strong>, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng<br />

lực tính toán, năng lực nêu và giải quyết vấn đề, năng lực xã hội <strong>–</strong> giao tiếp,<br />

năng lực thực hành thí nghiệm.<br />

- TNSP tại trường THPT Xuân Diệu <strong>–</strong> tỉnh Bình Định: Bước đầu tiến hành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TNSP và phân tích định tính, định lượng các kết quả cho thấy đề tài góp <strong>phần</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

114<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Tạo hứng thú <strong>học</strong> tập cho HS, HS chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá<br />

trình <strong>học</strong>, chủ động tiếp thu kiến thức, nhớ lâu và hiểu sâu kiến thức.<br />

+ Rèn luyện cho HS có được PP, kỹ năng, thói quen và ý chí tự <strong>học</strong>.<br />

+ Góp <strong>phần</strong> làm cho tiết <strong>dạy</strong> của GV thành công và có tính hiệu quả cao.<br />

Các kết quả nghiên <strong>cứu</strong> lý luận và thực tiễn đã cho thấy việc <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong><br />

PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào các bài <strong>học</strong> trong bộ môn Hóa <strong>học</strong> ở trường THPT là<br />

cần thiết, góp <strong>phần</strong> nâng cao chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> môn Hóa <strong>học</strong>, nâng cao năng<br />

lực nhận thức của HS.<br />

2. KIẾN NGHỊ<br />

Trong quá trình nghiên <strong>cứu</strong> và hoàn thành đề tài, tôi nhận thấy để việc <strong>áp</strong><br />

<strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được dễ dàng, thuận lợi và<br />

có hiệu quả cao thì cần chú trọng một số vấn đề sau:<br />

+ Để nâng cao chất lượng giờ <strong>học</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> thì cần giảm<br />

số lượng HS trong một <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> xuống còn từ 25 <strong>–</strong> 30 em.<br />

+ Tăng cường đầu tư thiết bị, hóa chất, <strong>dụng</strong> cụ thí nghiệm và các <strong>phương</strong><br />

tiện trực quan khác để hỗ trợ cho nhu cầu đổi mới PPDH.<br />

PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> là một trong những PPDH tích cực, là PPDH mới,<br />

cần được khai thác và sử <strong>dụng</strong> nhiều hơn nữa nhằm góp <strong>phần</strong> tích cực vào việc<br />

đổi mới giáo dục, đào tạo con người phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa,<br />

hiện đại hóa đất nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

115<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> Chương trình<br />

<strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> và nâng cao, NXB Giáo dục.<br />

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục trung <strong>học</strong> phổ thông<br />

(2009) <strong>–</strong> Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường trung <strong>học</strong> phổ thông, 2009, Hà<br />

Nội.<br />

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo <strong>–</strong> Dự án Việt Bỉ, Dạy và <strong>học</strong> tích cực <strong>–</strong> Một số<br />

<strong>phương</strong> ph<strong>áp</strong> và kỹ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, 20<strong>10</strong>, NXB Đại <strong>học</strong> Sư phạm.<br />

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo <strong>–</strong> Dự án Việt Bỉ, <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> khoa <strong>học</strong> Sư phạm<br />

ứng <strong>dụng</strong>, 20<strong>10</strong>, NXB Đại <strong>học</strong> Sư phạm.<br />

[5] Cao Cự Giác, Thiết kế bài giảng Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong>, 2009, NXB Hà Nội.<br />

[6] Chiến lược phát triển giáo dục 2011 <strong>–</strong> 2020.<br />

[7] Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, Phương ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> môn Hóa <strong>học</strong> ở<br />

trường phổ thông, 2014, NXB Đại <strong>học</strong> Sư phạm.<br />

[8] Hoàng Nhâm, Hóa <strong>học</strong> vô <strong>cơ</strong> (Tập 2), 1999, NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

[9] Huỳnh Văn Út, Bài tập hay và khó Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong>, 2011, NXB Đại <strong>học</strong> Quốc<br />

Gia Hà Nội.<br />

[<strong>10</strong>] Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Sách giáo viên <strong>–</strong> Hóa <strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>, 2006,<br />

NXB Giáo dục.<br />

[11] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Lê Khắc Hành, Phương ph<strong>áp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đại<br />

cương môn tin <strong>học</strong>, Bộ Giáo dục và Đào tạo dự án phát triển giáo viên trung<br />

<strong>học</strong> <strong>cơ</strong> sở, 2006, Hà Nội.<br />

[12] Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Phạm Khắc Chương, Giáo trình Giáo<br />

dục <strong>học</strong> (Tập 1), 2006, NXB Đại <strong>học</strong> Sư phạm.<br />

[13] Tony Buzan, Sơ đồ tư duy, 20<strong>10</strong>, NXB Tổng <strong>hợp</strong> TP Hồ Chí Minh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[14] Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng<br />

môn Hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong>, NXB Giáo dục.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

i<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT<br />

1.1.1. Đề kiểm tra<br />

PHỤ LỤC<br />

PHỤ LỤC 1<br />

BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ<br />

Các câu hỏi trong bài kiểm tra được xây dựng dựa vào ma trận sau:<br />

Nội dung<br />

Cấp độ nhận thức<br />

Biết<br />

(a)<br />

Hiểu<br />

(b)<br />

Vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

(c)<br />

Vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

cao (d)<br />

Năng lực<br />

hình thành<br />

Bài tập lý thuyết 2 3 1 -Năng lực tự<br />

<strong>học</strong>.<br />

-Năng lực tư<br />

duy.<br />

Bài tập tính toán 2 -Năng lực tính<br />

toán.<br />

Bài tập thí nghiệm 1 2 -Năng lực quan<br />

Bài tập thực tế - thực<br />

tiễn<br />

sát và giải thích<br />

hiện tượng.<br />

1 -Năng lực sáng<br />

Tổng 3 4 3 2<br />

Câu 1: (a) Phát biểu nào sau đây là không đúng:<br />

A. Trong y <strong>học</strong>, ozon được dùng để chữa sâu răng<br />

tạo.<br />

B. SO2 được dùng để tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm mốc trong<br />

lương thực, thực phẩm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 ta dùng dung dịch brom<br />

D. Tính axit của H2CO3 < H2S < H2SO3 < H2SO4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ii<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: (b) Phát biểu nào sau đây là đúng:<br />

A. Để pha loãng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ<br />

bằng đũa thủy tinh.<br />

hơn ozon<br />

B. Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của oxi mạnh<br />

C. Fe tác <strong>dụng</strong> với Cl2 và H2SO4 loãng đều tạo ra muối sắt (II)<br />

D. H2S chỉ có tính oxi hóa và H2SO4 chỉ có tính khử<br />

Câu 3: (ĐHA08) (a) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng<br />

cách nào sau đây:<br />

đây:<br />

A. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.<br />

B. Nhiệt phân Cu(NO3)2.<br />

C. Điện phân nước.<br />

D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng<br />

Câu 4: (b) Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:<br />

A. Cl2, O3, S, SO2 B. SO2, S, Cl2, Br2<br />

C. Na, F2, S,H2S D. Br2, O2, Ca, H2SO4<br />

Câu 5: (a) Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác <strong>dụng</strong> với cả 2 chất nào sau<br />

A. Cu và Cu(OH)2 B. Fe và Fe(OH)3<br />

C. C và CO2 D. S và H2S<br />

Câu 6: (CĐ08) (b) Trường <strong>hợp</strong> không xảy ra phản ứng hóa <strong>học</strong> là<br />

A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2.<br />

B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl.<br />

C. O3 + 2KI + H2O→ 2KOH + I2 + O2.<br />

D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 7: (c) Trộn m gam H2SO4 98% với 150 ml nước được dung dịch<br />

H2SO4 50% ( biết DH2O = 1g/ml). Giá trị m:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

iii<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 125,50g B. 200,16g<br />

C. 156,25g D. <strong>10</strong>5,00<br />

Câu 8: (c) Cho 13g Zn và 5,6g Fe tác <strong>dụng</strong> với dung dịch H2SO4 loãng,<br />

dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V:<br />

A. 4,48 B. 2,24<br />

C. 6,72 D. 67,2<br />

Câu 9: (d) Cho phản ứng của oxi với Na:<br />

Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Na cháy trong oxi khi nung nóng.<br />

B. Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh.<br />

C. Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng<br />

D. Cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình.<br />

Câu <strong>10</strong>: (c) H2SO4 đặc có thể làm khô tất cả các khí trong dãy chất khí<br />

nào sau đây?<br />

Oxi<br />

A. H2S, N2, He. B. HI, H2, CO.<br />

C. CO2, SO2, O2. D. Cl2, HBr, CO2<br />

Câu 11: (d) Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau:<br />

Lớp nước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Na<br />

Nước<br />

sắt<br />

O 2<br />

than<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

iv<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vai trò của <strong>lớp</strong> nước ở đáy bình là:<br />

A. Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn.<br />

B. Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước.<br />

C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh.<br />

D. Cả 3 vai trò trên.<br />

Câu 12: (b) Khi điều chế oxi để tiến hành thí nghiệm, nếu oxi bị lẫn hơi<br />

nước, có thể dùng cách nào sau đây để làm khô khí oxi?<br />

A. Al2O3.<br />

B. Dung dịch H2SO4 đặc.<br />

C. Dung dịch Ca(OH)2.<br />

D. Dung dịch HCl.<br />

Phiếu trả lời trắc nghiệm:<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong> 11 12<br />

Đ<strong>áp</strong><br />

án<br />

1.1.2. Đ<strong>áp</strong> án<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong> 11 12<br />

Đ<strong>áp</strong><br />

án<br />

D A A B B B C C C C C B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

v<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT<br />

1.2.1. Đề kiểm tra<br />

Nội dung<br />

Các câu hỏi trong bài kiểm tra được xây dựng dựa vào ma trận sau:<br />

Cấp độ nhận thức<br />

Biết<br />

(a)<br />

Hiểu<br />

(b)<br />

Vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

(c)<br />

Vận<br />

<strong>dụng</strong><br />

cao (d)<br />

Năng lực hình<br />

thành<br />

Bài tập lý thuyết 2 3 1 -Năng lực tự <strong>học</strong>.<br />

-Năng lực tư duy.<br />

Bài tập tính toán 2 1 -Năng lực tính toán.<br />

Bài tập thí nghiệm 1 1 -Năng lực quan sát<br />

và giải thích hiện<br />

tượng.<br />

Bài tập thực tế - thực tiễn 1 -Năng lực sáng tạo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

vi<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Trắc nghiệm khách quan<br />

Câu 1:(a) Các số oxi hóa của S:<br />

BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT<br />

Thời gian làm bài: 45 phút<br />

A. -4, 0, +2, +4 B. -2, 0, +4,+6<br />

C. -3, 0, +3, +5 D. -3, 0, +1 đến +5<br />

Câu2: (b) Phát biểu nào sau đây là đúng về phản ứng:<br />

H S + Cl + H O<br />

→<br />

2 2 2 2 4<br />

H SO + HCl<br />

A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử<br />

B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa<br />

C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử<br />

D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử<br />

Câu 3: (b) Phân tử hoặc ion nào dưới đây có nhiều electron nhất:<br />

A. SO2 B. SO3 2- C. S 2- D. SO4 2-<br />

Câu 4: (b)Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 loãng,<br />

Ba(OH)2, HCl là:<br />

A. Cu B. dung dich NaOH<br />

C. dung dịch NaNO3 D. dung dịch BaCl2<br />

Câu 5:(a) H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể làm chúng<br />

hóa đen do tính chất nào dưới đây:<br />

A. Oxi hóa mạnh B. Háo nước<br />

C. Axit mạnh D. Khử mạnh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

vii<br />

Câu 6: (b) Cho hình vẽ sau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình tam giác:<br />

A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4<br />

B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O<br />

C. 2SO2 + O2 → 2SO3<br />

D. Na2SO3 + Br2 + H2O Na2SO4 + 2HBr<br />

Câu 7: (c) Cho phản ứng: S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O<br />

Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử và số nguyên tử S bị oxi hóa:<br />

A. 1:2 B. 1:3<br />

C. 3:1 D. 2:1<br />

Câu 8: (c) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 thu được 2,24 lít khí SO2<br />

(đktc). Giá trị của m:<br />

dd H 2 SO 4<br />

Na 2 SO 3<br />

dd Br 2<br />

A. 6g B. 1,2g<br />

C. 12g D. 60g<br />

Câu 9: (c) Cho 9,6g Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc<br />

nóng dư thu được V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V:<br />

A. 4,48 lít B. 3,36 lít<br />

C. 1,12 lít D. 2,24 lít<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu <strong>10</strong>: (d) Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với Hidro như hình vễ sau,<br />

trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

viii<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phẩm trong ống.<br />

Hãy cho biết hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là:<br />

A. Có kết tủa đen của PbS<br />

B. Dung dịch chuyển sang màu vàng do S tan vào nước.<br />

C. Có kết tủa trắng của PbS<br />

D. Có cả kết tủa trắng và dung dịch vàng xuất hiện<br />

Phiếu trả lời trắc nghiệm:<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Đ<strong>áp</strong><br />

án<br />

Zn +<br />

HCl<br />

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN<br />

Bài 1: (c) Khi bị rơi vãi thủy ngân trong phòng thí nghiệm, người ta thường<br />

rắc bột lưu huỳnh lên đó, hãy giải thích tại sao?<br />

Bài 2: (d) Cho 9,7g hỗn <strong>hợp</strong> A gồm Zn và Cu tác <strong>dụng</strong> vừa đủ với V ml<br />

dung dịch H2SO4 1M thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)<br />

a, Tính % về khối lượng từng <strong>kim</strong> loại trong A và V<br />

b, Cũng một lượng hỗn <strong>hợp</strong> X trên đem hòa tan trong axit H2SO4 đặc nóng<br />

thu được V lít khí SO2 (đktc). Tính V<br />

1.2.2. Đ<strong>áp</strong> án<br />

I. Trắc nghiệm khách quan<br />

S<br />

dd Pb(NO 3 ) 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ix<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Đ<strong>áp</strong><br />

án<br />

II. Bài tập tự luận<br />

B D D D B A D A B A<br />

Bài 1: Hg rất độc và dễ bay hơi, khi Hg rơi vãi ra ngoài thì phải rắc ngay<br />

bột S vì S tác <strong>dụng</strong> với Hg ngay ở nhiệt độ thường tạo ra HgS bền và ít độc<br />

hơn.<br />

Bài 2:a) Vì tạo khí H2 nên H2SO4 là axit loãng<br />

nH2 = 0,1 mol<br />

Cu + H2SO4(loãng) → không xảy ra<br />

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2<br />

0,1 0,1 ←0,1<br />

mZn = 0,1 . 65 = 6,5g → mCu = 9,7 <strong>–</strong> 6,5 = 3,2g<br />

%Zn =<br />

VH2SO4 =<br />

b) nCu =<br />

6,5.<strong>10</strong>0 %<br />

9,7<br />

0,1<br />

1<br />

3,2<br />

64<br />

= 0,1 lít<br />

= 67,01%, %Cu = <strong>10</strong>0 <strong>–</strong> 67,01 = 32,99%<br />

= 0,05 mol<br />

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O<br />

0,05→ 0,05<br />

Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 +2 H2O<br />

0,1 → 0,1<br />

nSO2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol<br />

→ VSO2 = 0,15. 22,4 = 3,36 lít<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

x<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 2<br />

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

2.1. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH VỀ<br />

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC THEO HỢP ĐỒNG Ở TRƯỜNG THPT<br />

2.1.1. Phiếu trưng cầu ý kiến của giáo viên<br />

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN<br />

Họ và tên: ..................................................................................................<br />

Trường: ......................................................................................................<br />

Để đánh giá đúng thực trạng việc <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH hiện đại (PPDH theo <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong>) vào giảng <strong>dạy</strong> bộ môn Hóa <strong>học</strong> ở trường THPT, xin quý thầy/ cô hãy cho<br />

biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:<br />

1. Thầy/ cô có biết PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> không?<br />

a. Biết.<br />

b. Không biết.<br />

2. Thầy/ cô sử <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> trong môn Hóa <strong>học</strong> ở mức độ<br />

như thế nào?<br />

a. Rất thường xuyên.<br />

b. Thường xuyên.<br />

c. Thỉnh thoảng.<br />

d. Không có.<br />

3. Theo thầy/ cô PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> góp <strong>phần</strong> rèn luyện tính chủ động,<br />

tích cực của HS ở mức độ nào?<br />

a. Rất tốt.<br />

b. Tốt.<br />

c. Bình thường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d. Không tốt.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

xi<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Theo thầy/ cô khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> thì thái độ của HS<br />

như thế nào?<br />

a. Thích thú và tích cực <strong>học</strong> tập.<br />

b. Bình thường.<br />

c. Chán nản, không muốn <strong>học</strong>.<br />

5. Theo thầy/ cô khi <strong>dạy</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> thì mức độ hiểu bài<br />

của HS như thế nào?<br />

a. Rất tốt.<br />

b. Tốt.<br />

c. Bình thường.<br />

d. Không tốt.<br />

6. Theo thầy/ cô <strong>cơ</strong> sở vật chất của trường có đ<strong>áp</strong> ứng đầy đủ để thực hiện<br />

việc giảng <strong>dạy</strong> theo PP <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> không?<br />

a. Đầy đủ.<br />

b. Tạm được.<br />

c. Còn thiếu.<br />

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Thầy Cô giáo!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

xii<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH<br />

Họ và tên: ..................................................................................................<br />

Trường: ......................................................................................................<br />

Lớp: ...........................................................................................................<br />

Để đánh giá đúng thực trạng việc <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH hiện đại (PPDH theo <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong>) vào giảng <strong>dạy</strong> bộ môn Hóa <strong>học</strong> ở trường THPT, em hãy cho biết ý kiến<br />

của mình về các vấn đề sau:<br />

1. Em có thích <strong>học</strong> môn Hóa <strong>học</strong> không?<br />

a. Rất thích.<br />

b. Thích.<br />

c. Bình thường.<br />

d. Không thích.<br />

2. Em có phát biểu xây dựng bài khi <strong>học</strong> môn Hóa <strong>học</strong> không?<br />

a. Rất thường xuyên.<br />

b. Thường xuyên.<br />

c. Thỉnh thoảng.<br />

d. Không có.<br />

3. Thầy/ cô có cho các em quan sát hoặc làm thí nghiệm hóa <strong>học</strong> không?<br />

a. Rất thường xuyên.<br />

b. Thường xuyên.<br />

c. Thỉnh thoảng.<br />

d. Không có.<br />

4. Em cảm thấy PP <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> như thế nào?<br />

a. Rất hay.<br />

b. Hay.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c. Bình thường.<br />

d. Không hay.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

xiii<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Em thích <strong>học</strong> theo PP <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> không?<br />

a. Rất thích.<br />

b. Thích.<br />

c. Bình thường.<br />

d. Không thích.<br />

6. Thầy/ cô sử <strong>dụng</strong> PPDH theo góc ở mức độ như thế nào?<br />

a. Rất thường xuyên.<br />

b. Thường xuyên.<br />

c. Thỉnh thoảng.<br />

d. Không có.<br />

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các em!<br />

2.2. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH VỀ<br />

HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG PPDH THEO HỢP ĐỒNG TRONG<br />

MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT.<br />

2.2.1. Phiếu trưng cầu ý kiến của giáo viên<br />

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN<br />

Họ và tên: ..................................................................................................<br />

Trường: ......................................................................................................<br />

Sau khi tiến hành thực nghiệm về PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào bài <strong>dạy</strong> Hóa<br />

<strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>. Chúng tôi tiến hành tìm hiểu về hiệu quả của PPDH theo <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong> vào giảng <strong>dạy</strong> bộ môn Hóa <strong>học</strong> ở trường THPT. Xin quý thầy/ cô vui lòng<br />

cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:<br />

1. Theo thầy/ cô tiết <strong>dạy</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> có hiệu quả không?<br />

a. Rất hiệu quả.<br />

b. Hiệu quả.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c. Bình thường.<br />

d. Không hiệu quả.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

xiv<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Thầy/ cô có thích tiết <strong>dạy</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> không?<br />

a. Rất thích.<br />

b. Thích.<br />

c. Bình thường.<br />

d. Không thích.<br />

3. Theo thầy/ cô PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> đ<strong>áp</strong> ứng yêu cầu đổi mới PPDH ở<br />

mức độ nào?<br />

a. Rất tốt.<br />

b. Tốt.<br />

c. Bình thường.<br />

d. Không tốt.<br />

4. Theo thầy/ cô có cần thiết <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> một cách<br />

thường xuyên không?<br />

a. Rất cần thiết.<br />

b. Cần thiết.<br />

c. Bình thường.<br />

d. Không cần thiết.<br />

5. Theo thầy/ cô những khó khăn thường gặp phải khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo PPDH<br />

theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> là:<br />

a. Chỉ <strong>áp</strong> <strong>dụng</strong> đối với <strong>lớp</strong> có nhiều HS khá giỏi.<br />

b. Không đủ thời gian trong khuôn khổ một tiết <strong>dạy</strong>.<br />

c. Tốn nhiều thời gian để chuẩn bị cho một tiết <strong>dạy</strong>.<br />

d. Ý kiến khác.<br />

6. Thầy/ cô có ý kiến gì để giúp cho các tiết <strong>học</strong> theo PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong><br />

trong môn Hoa <strong>học</strong> thú vị và hiệu quả hơn?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

....................................................................................................................<br />

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các quý Thầy Cô giáo!<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

xv<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.2. Phiếu trưng cầu ý kiến của <strong>học</strong> sinh<br />

PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH<br />

Họ và tên: ..................................................................................................<br />

Trường: ......................................................................................................<br />

Lớp: ...........................................................................................................<br />

Sau khi tiến hành thực nghiệm về PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> vào bài <strong>dạy</strong> Hoa<br />

<strong>học</strong> <strong>10</strong> <strong>–</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>. Chúng tôi tiến hành tìm hiểu về hiệu quả của PPDH theo <strong>hợp</strong><br />

<strong>đồng</strong> vào giảng <strong>dạy</strong> bộ môn Hóa <strong>học</strong> ở trường THPT. Em hãy cho biết ý kiến<br />

của mình về các vấn đề sau:<br />

1. Em thích <strong>học</strong> theo PP <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> không?<br />

a. Rất thích.<br />

b. Thích.<br />

c. Bình thường.<br />

d. Không thích.<br />

2. Khi <strong>học</strong> theo PP <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, em thích làm nhiệm vụ nào nhất?<br />

a. Nhiệm vụ cá nhân.<br />

b. Nhiệm vụ làm theo nhóm đôi.<br />

c. Nhiệm vụ làm theo nhóm đông.<br />

3. Em có thích những nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn không?<br />

a. Rất thích.<br />

b. Thích.<br />

c. Bình thường.<br />

d. Không thích.<br />

4. Qua bài <strong>dạy</strong> bằng PPDH theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong>, em thấy mức độ hiểu bài của<br />

<strong>bản</strong> thân như thế nào?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Rất tốt.<br />

b. Tốt.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

xvi<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Bình thường.<br />

d. Không tốt.<br />

5. PP <strong>học</strong> theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> giúp nâng cao tinh thần tự giác và tích cực, chủ<br />

động <strong>học</strong> tập môn Hóa <strong>học</strong> của em như thế nào?<br />

a.Rất tốt.<br />

b.Tốt.<br />

c.Bình thường.<br />

d.Không tốt.<br />

6. Em có đề xuất ý kiến gì với thầy/ cô để giúp cho các tiết <strong>học</strong> theo PPDH<br />

theo <strong>hợp</strong> <strong>đồng</strong> trong môn Hóa <strong>học</strong> sôi nổi, thú vị và hiệu quả hơn?<br />

....................................................................................................................<br />

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các em<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!