23.10.2018 Views

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRONG ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY

https://app.box.com/s/tdzmsdx4wdwnlif1p7ajw5blh895ozsf

https://app.box.com/s/tdzmsdx4wdwnlif1p7ajw5blh895ozsf

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>VẤN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>ĐẠI</strong> <strong>CƯƠNG</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>TRÊN</strong> <strong>MÁY</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>CẦM</strong> <strong>TAY</strong><br />

I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VÀ <strong>HÓA</strong> PHÓNG XẠ<br />

I.1. Một số công thức cần nhớ<br />

a. Năng lượng hạt hân:<br />

∆E=∆m.C<br />

2<br />

Trong đó: ∆m là sự hụt khối được tính theo biểu thức: ∆m=Zm<br />

p<br />

+(A-Z)m<br />

n<br />

-m h¹t nh©n<br />

C là tốc độ ánh sáng<br />

∆E<br />

b. Năng lượng riêng của hạt nhân quy cho một nucleon: E<br />

r<br />

= A<br />

Trong đó: ∆m là năng lượng hạt nhân.<br />

A là số nucleon (số khối)<br />

Chú ý: Khi tính năng lượng liên kết hạt nhân phải chú ý đến việc đổi đơn vị đo năng lượng cho<br />

đúng.<br />

- Nếu dùng đơn vị là Jun thì: ∆E = m.c 2 1gam<br />

1kg<br />

. ( ) . ( )<br />

23<br />

6,022.10 1000gam<br />

(J)<br />

- Nếu dùng đơn vị là MeV thì: 1u = 931,5.10 6 eV = 931,5 MeV; 1eV=1,602.10 -19 J<br />

c. Động học của quá trình phóng xạ:<br />

- Tất cả các quá trình phân rã phóng xạ đều tuân theo quy luật phản ứng một chiều bậc nhất.<br />

1 No<br />

-kt<br />

- Phương trình động học thường dùng: k= ln N=Noe<br />

t N hay<br />

Trong đó: k là hằng số phân rã phóng xạ.<br />

N o là số nguyên tử có ở thời điểm đầu (tức t = 0).<br />

N là số nguyên tử ở thời điểm t đang xét.<br />

1 0,693<br />

- Chu kì bán hủy: t 1/2<br />

= ln2 hay t 1/2<br />

=<br />

k<br />

k<br />

- Độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) là số phân rã phóng xạ trong một đơn vị thời gian. Đơn vị đo hoạt độ<br />

thường là Becquerel (Bq) và Curie (Ci). 1Bq = 1 phân rã/giây = 1s -1 ; 1Ci = 3,7.10 10 Bq.<br />

hc<br />

d. Năng lượng của các photon: E=hν= λ<br />

Trong đó ν là tần số của photon, λ là bước sóng, h là hằng số hằng số Planck: h=6,626.10 -34 J.s hay<br />

h=4,136.10 -15 eV.s<br />

I.2. Một số ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1. Hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau:<br />

a) 26<br />

12<br />

c) 242<br />

94<br />

23<br />

Mg + .....? → Ne + 4 He b) 19 F + 1 H → ......? + 4 He<br />

10 2 9 1 2<br />

22<br />

Pu + Ne → 4 1 n + .....? d) 1 H + .....? → 4 He + 1 n<br />

10 0 1 2 0<br />

Hướng dẫn<br />

Từ định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối suy ra các hạt còn thiếu là:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a) 1 n 0 b) 16 260<br />

8O c) Rf d) 16 O<br />

104 8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2. Viết phương trình hóa học của phản ứng hạt nhân cho mỗi biến đổi sau: 80<br />

35Br có thể:<br />

a) bức xạ ra 1 hạt β. b) tạo ra 1 proton ( 1 1 H ). c) hoặc đoạt 1e- .<br />

a) 80<br />

35<br />

Br e + Ar<br />

→ . b)<br />

0 80<br />

−1 36<br />

Hướng dẫn<br />

Br → H + Se . c)<br />

80 1 79<br />

35 1 34<br />

Ví dụ 3.<br />

1. Viết phương trình biểu diễn sự phân rã β - của hạt nhân triti.<br />

2. Viết phương trình của các quá trình phân rã phóng xạ:<br />

222 Rn<br />

α<br />

3,82 d<br />

⎯⎯⎯→ 218 Po<br />

α<br />

3,1 min<br />

⎯⎯⎯⎯→ 214 Pb<br />

β -<br />

26,8 min<br />

3. Viết phương trình của các quá trình phân rã phóng xạ sau:<br />

a) Phân rã β - của Sr-90 b) Phân rã α của Th-232<br />

c) Phân rã β + của Cu-62 d) Phân rã β - của C-14<br />

β -<br />

19,9 min<br />

Br +<br />

−<br />

e → Se .<br />

80 0 80<br />

35 1 34<br />

α<br />

164 µs<br />

⎯⎯⎯⎯→ 214 Bi ⎯⎯⎯⎯→ 214 Po ⎯⎯⎯→ ?<br />

4. Chuỗi phân rã của U-238 kết thúc ở Pb-206. Trong chuỗi này phải có bao nhiêu phân rã α và bao<br />

nhiêu phân rã β - ?<br />

1.<br />

2.<br />

3<br />

3. a)<br />

1 H → 3 2 He + β -<br />

Rn → Po + He ;<br />

222 218 4<br />

86 84 2<br />

214 214 −<br />

→ + ;<br />

Bi 83 84 Po β<br />

90<br />

90<br />

39<br />

+ −<br />

218<br />

84<br />

214 210<br />

84Po<br />

82Pb+<br />

α<br />

38Sr<br />

→ Y β b)<br />

62<br />

62<br />

28<br />

c)<br />

29Cu → Ni+ β<br />

+ d)<br />

4. 8 phân rã α và 6 phân rã β -<br />

Hướng dẫn<br />

Po → Pb+ He ; 214 214<br />

Pb → Bi + β<br />

→ ;<br />

232<br />

90<br />

14<br />

214 4<br />

82 2<br />

228 4<br />

88 2<br />

Th → Ra+ He<br />

14<br />

7<br />

+ −<br />

6C<br />

→ N β<br />

82 83<br />

Ví dụ 4. Một vụ nổ hạt nhân của 235 U đã giải phóng năng lượng của 1646.10 14 J. Tính khối lượng<br />

của U còn lại sau vụ nổ biết năng lượng uran ban đầu là 2 kg. Cho c = 3.10 8 m/s.<br />

Hướng dẫn<br />

Ta có: E = mc 2 nên m = E/c 2 = 1,646.10 14 ; (3.10 8 ) 2 = 1,829 .10 -3 (kg).<br />

Khối lượng của U còn lại là: 2 - 1,829.10 -3 = 1,9981 (kg).<br />

Ví dụ 5. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân sau: 54<br />

26Fe và 238<br />

92U . Biết rằng: khối lượng hạt nhân<br />

của 54<br />

26Fe là 53,956u và của 238<br />

92U là 238,125u; p=1,00728u; n=1,00866u.<br />

Hướng dẫn<br />

* Xét hạt nhân 54<br />

26Fe : có 26 proton và 28 nơtron.<br />

∆m = (26.1,00728 + 28.1,00866) - 53,956 = 0,47576(u)<br />

2 8 -1 2 1g 1kg<br />

∆E = ∆m.c = 0,47576.(3,0.10 m.s ) .( ).( )<br />

6,022.10 23 1000g<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= 0,7110328.10 -10 (J) = 7,110.10 -8 (KJ)<br />

* Xét hạt nhân 238<br />

92U : có 92 proton và 146 nơtron.<br />

−<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

2


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

∆m = (92.1,00728 + 146.1,00866) - 238,15 = 1,78412 (u)<br />

2 8 -1 2 1g 1kg<br />

∆E = ∆m.c = 1,78412.(3,0.10 m.s ) .( ).( )<br />

6,022.10 23 1000g<br />

= 2,6664031.10 -10 (J) = 2,666.10 -7 (KJ)<br />

Người ta còn có thể biểu thị năng lượng liên kết hạt nhân quy về cho một nucleon theo công thức:<br />

∆E<br />

δE = . Khi đó:<br />

A<br />

- Với 54<br />

7,110.10<br />

-8<br />

26Fe có δE = »1,317.10<br />

-9<br />

(J/nucleon)<br />

54<br />

- Với 238<br />

-7<br />

2,666.10<br />

-9<br />

92U có δE = ≈ 1,120.10 (J/nucleon)<br />

238<br />

Ví dụ 6. Triti có chu kì bán rã là 12,5 năm. Hỏi phải mất bao nhiêu năm để hàm lượng của mẫu triti<br />

giảm đi còn lại 15% so với ban đầu?<br />

Hướng dẫn<br />

Từ phương trình động học của sự phân rã phóng xạ: A = A 0 . e −λt<br />

rút ra t = 1 λ ln A0<br />

A = t1/2<br />

ln 2 .ln A0<br />

A = 12,5<br />

ln 2 .ln100 = 34, 2 năm<br />

15<br />

Ví dụ 7. Triti ( 3 H) phân rã β - với thời gian bán huỷ là 12,33 năm. Một mẫu triti có hoạt độ phóng xạ<br />

1 MBq.<br />

1. Viết phương trình biểu diễn sự phân rã phóng xạ của triti.<br />

2. Đổi hoạt độ phóng xạ nói trên ra Ci.<br />

3. Tính số nguyên tử và khối lượng triti của mẫu.<br />

4. Tính hoạt độ phóng xạ riêng của triti (chỉ chứa triti).<br />

Hướng dẫn<br />

1. Phương trình biểu diễn sự phân rã phóng xạ của triti: 3 1H → 3 2He + β -<br />

2. Hoạt độ phóng xạ tính ra Ci: 10 6 /3,7x10 10 ≈ 27µCi<br />

3. Số nguyên tử triti trong mẫu là:<br />

N = A/λ = A/ (0,693/t 1/2 ) = 10 6 /s /(0,693/12,33.24.3600.365 (s)<br />

= 5,59.10 14 nguyên tử.<br />

- Khối lượng triti của mẫu: M = 3.N/6,02.10 23 = 2,78.10 -9 g<br />

4. Hoạt độ phóng xạ riêng của triti (chỉ chứa liti): (10 6 /s)/(2,78.10 -9 g) = 3,597.10 14 Bq/g<br />

Ví dụ 8. Đồng vị phóng xạ 13 N có chu kì bán rã là 10 phút, thường được dùng để chụp các bộ phận<br />

trong cơ thể. Nếu tiêm một mẫu 13 N có hoạt độ phóng xạ là 40 µCi vào cơ thể, hoạt độ phóng xạ của<br />

nó trong cơ thể sau 25 phút sẽ còn lại bao nhiêu?<br />

Hướng dẫn<br />

Hoạt độ phóng xạ là số phân rã phóng xạ trong một đơn vị thời gian. Đơn vị đo hoạt độ thường là<br />

Becquerel (Bq) và Curie (Ci). 1Bq = 1 phân rã/giây = 1s -1 ; 1Ci = 3,7.10 10 Bq.<br />

A = dN<br />

dt = λ. N 0. e −λt = λ. N; A 0 = λ. N 0<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

3


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ln 2<br />

− .t<br />

t<br />

⇒ A = A 0. e −λt 1<br />

= A 0. e 2<br />

= 40. e − 2,5.ln2 = 7,01 µCi.<br />

Ví dụ 9. C 14 là đồng vị kém bền, phóng xạ beta, có chu kỳ bán huỷ 5700 năm.<br />

a) Hãy viết phương trình phóng xạ của C 14 .<br />

b) Tính tuổi cổ vật có tỉ lệ số nguyên tử C 14 /C 12 là 0,125.<br />

c) Tính độ phóng xạ của một người nặng 80,0kg. Biết rằng trong cơ thể người đó 18% khối lượng là<br />

cacbon, độ phóng xạ của cơ thể sống là 0,277Bq tính theo 1,0 gam cacbon tổng số.<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

C → N + e + γ<br />

(1)<br />

14 14 0<br />

6 7 -1<br />

b) (1) được coi là phản ứng một chiều bậc nhất nên có phương trình động học là:<br />

1 Ro<br />

t = ln<br />

λ R<br />

0,6932<br />

λ =<br />

t<br />

1 / 2<br />

0,6932<br />

=<br />

5700<br />

R o , R là số phân rã theo (1) của cơ thể sống và cổ vật đều có 14 C. Do đó:<br />

12<br />

R o<br />

C<br />

=<br />

14 C<br />

R<br />

1<br />

= .Thay vào phương trình động học th được t ≈ 17098,7 năm.<br />

0,125<br />

c) Tổng lượng cacbon có: 80kg . 0,18 = 14,4kg = 14400g.<br />

Vậy độ phóng xạ A = 0,277Bq/g.14400g = 3988,8Bq.<br />

Ví dụ 10. Tuổi của đá mặt trăng, do tầu Apollo 16 thu lượm, được xác định dựa vào tỉ số nguyên tử<br />

của các đồng vị 87 Rb/ 86 Sr và 87 Sr/ 86 Sr trong một số khoáng vật có trong mẫu:<br />

Khoáng vật<br />

87 Rb/ 86 Sr<br />

87 Sr/ 86 Sr<br />

A 0,004 0,699<br />

B 0,180 0,709<br />

a) 87 Rb phóng xạ β-. Hãy viết phương trình biểu diễn quá trình phân rã hạt nhân này.<br />

b) Tính tuổi của mẫu đá. Biết rằng 87 Sr và 86 Sr là các đồng vị bền và ban đầu (t = 0) tỉ số<br />

87 Sr/ 86 Sr trong các khoáng A và B là như nhau; t 1/2 ( 87 Rb) = 4,8.10 10 năm.<br />

Hướng dẫn<br />

Ta có: 87 Sr now / 86 Sr = 87 Sr 0 / 86 Sr + (1 - e λt ) 87 Rb now / 86 Sr<br />

Trong mẫu A: 0,699 = 87 Sr 0 / 86 Sr + (1 - e λt )0,004<br />

Trong B: 0,709 = 87 Sr 0 / 86 Sr + (1 - e λt )0,180 (b)<br />

Lấy (b) - (a) và biến đổi ta có: e λt = (0,709 – 0,699)/(0,180 – 0,004) +1 = 1,0568<br />

→ λt = ln1,0568. Mà λt = (ln2)t/t 1/2 nên (ln2)t/t 1/2 = ln1,0568<br />

→ t = (4,8.10 10 .ln1,0568)/ln2 = 3,8.10 9 năm.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(a)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

4


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II. ĐỘNG <strong>HỌC</strong><br />

II.1. Một số công thức cần nhớ<br />

a. Động học của một số phản ứng đơn giản<br />

Bậc phản ứng Phương trình tốc độ phản ứng Thời gian nửa phản<br />

Dạng vi phân<br />

Dạng tích phân<br />

a<br />

ứng ( x = )<br />

2<br />

0 dx a<br />

=k<br />

t<br />

1/2= dt<br />

kt=x<br />

2k<br />

1<br />

dx a<br />

ln 2<br />

=k(a-x)<br />

kt=ln t<br />

1/2<br />

=<br />

(A →sp)<br />

dt<br />

a-x k<br />

2<br />

dx =k(a-x)<br />

2<br />

1 1<br />

1<br />

kt= -<br />

t<br />

1/2<br />

=<br />

(2A →sp)<br />

dt<br />

a-x a<br />

ak<br />

n<br />

dx =k(a-x)<br />

n<br />

1 1 1<br />

n-1<br />

kt= [ - ]<br />

2 −1<br />

n-1 n-1 t<br />

1/2= (nA →sp)<br />

dt<br />

n-1 (a-x) a<br />

k(n-1)a<br />

n-1<br />

b. Năng lượng hoạt hóa:<br />

E<br />

- a<br />

RT<br />

- Phương trình Arrhenius: k=A.e với A là một hằng số được gọi là thừa số tần số; k là hằng số<br />

tốc độ; E a là năng lượng hoạt hóa.<br />

- Phương trình Arrhenius được viết ở hai nhiệt độ T 1 và T 2 với hai hằng số tốc độ tương ứng K 1 và<br />

K 2 :<br />

K2<br />

Ea<br />

1 1<br />

ln = ( - )<br />

K R T T<br />

1 1 2<br />

II.2. Một số ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1. Xét phản ứng: 2A + B → C + D.<br />

Kết quả thu được qua 4 thí nghiệm như sau:<br />

Nồng độ đầu (mol/l)<br />

Tốc độ hình thành ban đầu của C<br />

Thí nghiệm<br />

A<br />

B<br />

(mol.l -1 .min -1 )<br />

1 0,25 0,75 4,3.10 -4<br />

2 0,75 0,75 1,3.10 -3<br />

3 1,50 1,50 5,3.10 -3<br />

4 1,75 ? 8,0.10 -3<br />

a) Xác định bậc của phản ứng theo A, theo B và bậc chung của phản ứng.<br />

b) Tính hằng số tốc độ phản ứng (kèm theo đơn vị).<br />

c) Tính tốc độ phân hủy ban đầu của A trong thí nghiệm 3.<br />

d) Xác định giá trị của B trong thí nghiệm 4.<br />

Hướng dẫn<br />

a) Xác định bậc chung của phản ứng;<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Biểu thức động học của phản ứng trên: v = k.<br />

Với k : hằng số tốc độ phản ứng<br />

x: bậc phản ứng theo A<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

x y<br />

C A<br />

C<br />

B<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

y: bậc phản ứng theo B<br />

x + y : bậc chung của phản ứng.<br />

Từ TN1: → 4,3.10 -4 = k.(0,25) x (0,75) y (1)<br />

Từ TN2: → 1,3.10 -3 = k.(0,75) x (0,75) y (2)<br />

Từ TN3: → 5,3.10 -3 = k.(1,50) x (1,50) y (3)<br />

Từ (1) và (2) → 3 x = 3 → x = 1<br />

Từ (2) và (3) → 2 x 2 y = 4, thay x = 1 → y = 1<br />

Vậy bậc chung của phản ứng là x + y = 2<br />

−4<br />

4,3.10<br />

b) Xác định k: Từ (1) → k = = 2,3.10 -3 (mol -1 .L.min -1 )<br />

0,25.0,75<br />

c) Tốc độ phân huỷ ban đầu của A trong thí nghiệm 3:<br />

1 dC 0<br />

v 0 = - A<br />

dC 0<br />

→ A<br />

= -2.v 0 = -2.5,3.10 -3 = -1,06.10 -2 mol.L -1 .min -1<br />

2 dt dt<br />

(dấu (-) cho biết nồng độ A giảm theo thời gian)<br />

d) Xác định giá trị của B trong thí nghiệm 4:<br />

Từ TN 4 → 8,0.10 -3 = 2,3.10 -3 .1,75.C B → C B =<br />

−3<br />

8,0.10<br />

= 2,0 mol.L -1<br />

−3<br />

2,3.10 .1,75<br />

Ví dụ 2. Tiến hành xác định tốc độ ở T 0 K theo thực nghiệm của phản ứng:<br />

2NO + 2H 2 ⎯ ⎯→ N 2 + 2H 2 O<br />

Thu được số liệu cho ở bảng sau:<br />

Nồng độ đầu (mol/l)<br />

Thí nghiệm<br />

C<br />

C NO H 2<br />

Tốc độ đầu (mol/l.s)<br />

1 0,05 1 0,005<br />

2 1 1 2<br />

3 1 2 ?<br />

4 1,25 ? 0,125<br />

a) Xác định hằng số tốc độ (l 2 .mol -2 .s -1 ) và viết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên theo thực nghiệm<br />

ở T 0 K.<br />

b) Xác định các giá trị còn bỏ trống trong bảng trên.<br />

Hướng dẫn<br />

a) Dựa vào đơn vị của hằng số tốc độ, kết luận đây là phản ứng bậc 3. Vậy ta có<br />

TN1: v 1 = k. (C NO ) x . ( C<br />

H<br />

) y = k. 0,05 x . 1 y = 0,005<br />

2<br />

TN2: v 2 = k. (C NO ) x . ( C<br />

H<br />

) y = k. 1 x .1 y = 2<br />

2<br />

→ x = 2 → y = 1.<br />

v<br />

k = = 2<br />

2<br />

C .C<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NO<br />

H2<br />

Biểu thức tốc độ : v = 2.<br />

b) v 3 = 4; C<br />

H 2 (4) = 0,04<br />

2<br />

C<br />

NO<br />

. C<br />

H 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

6


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 3. Phản ứng của A và B được biểu diễn bằng phương trình:<br />

A + B → C<br />

Thực hiện 3 thí nghiệm độc lập và thu được các dữ kiện sau:<br />

Nồng độ đầu (M)<br />

Thí nghiệm<br />

Thời gian (s)<br />

C A<br />

C B<br />

C A sau thời gian t<br />

(10 -2 .M)<br />

1 0,1000 1,00 0,50 9,75<br />

2 0,1000 2,00 0,50 9<br />

3 0,0500 1,00 2,00 4,5<br />

a) Xác định tốc độ trung bình của phản ứng ở mỗi thí nghiệm.<br />

b) Xác định bậc phản ứng của riêng A, B và bậc phản ứng chung.<br />

c) Xác định giá trị hằng số tốc độ phản ứng k.<br />

Hướng dẫn<br />

a) Tốc độ trung bình của mỗi thí nghiệm:<br />

CAsau -CA bd<br />

Áp dụng CT: v = − (mol/l.s -1 )<br />

∆t<br />

TN1: v 1 = 5.10 -3<br />

TN2: v 2 = 0,02<br />

TN3: v 3 = 2,5.10 -3<br />

b) Giả sử một cách gần đúng tốc độ trung bình của mỗi TN chính là tốc độ tức thời của phản ứng tại<br />

thời điểm t.<br />

Vậy ta có: v = k.<br />

C . C<br />

x<br />

A<br />

y<br />

B<br />

TN1 : v 1 = k. (0,1) x .1 y = 5.10 -3<br />

TN2 : v 2 = k. (0,1) x .2 y = 0,02<br />

→ y = 2<br />

TN3: v 3 = k. (0,05) x .1 y = 2,5.10 -3<br />

→ x = 1<br />

Vậy bậc chung của phản ứng : x + y = 3.<br />

c) Hằng số tốc độ của phản ứng : k = 0,05 (lít 2 .mol -2 .s -1 )<br />

Ví dụ 4. Tiến hành xác định tốc độ ở T 0 K theo thực nghiệm của phản ứng:<br />

2NO + 2H 2 ⎯ ⎯→ N 2 + 2H 2 O<br />

Thu được số liệu cho ở bảng sau:<br />

Nồng độ đầu (mol/l)<br />

Thí nghiệm<br />

C<br />

C NO H 2<br />

Tốc độ đầu (mol/l.s)<br />

1 0,05 1 0,005<br />

2 1 1 2<br />

3 1 2 ?<br />

4 1,25 ? 0,125<br />

a) Xác định hằng số tốc độ (l 2 .mol -2 .s -1 ) và viết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên theo thực nghiệm<br />

ở T 0 K.<br />

b) Xác định các giá trị còn bỏ trống trong bảng trên.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

7


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn<br />

a) Dựa vào đơn vị của hằng số tốc độ, kết luận đây là phản ứng bậc 3. Vậy ta có<br />

TN1: v 1 = k. (C NO ) x . ( C<br />

H<br />

) y = k. 0,05 x . 1 y = 0,005<br />

2<br />

TN2: v 2 = k. (C NO ) x . ( C<br />

H<br />

) y = k. 1 x .1 y = 2<br />

2<br />

→ x = 2 → y = 1.<br />

v<br />

k = = 2<br />

2<br />

C .C<br />

NO<br />

H2<br />

Biểu thức tốc độ : v = 2.<br />

b) v 3 = 4; C<br />

H 2 (4) = 0,04<br />

2<br />

C<br />

NO<br />

. C<br />

H 2<br />

Ví dụ 5. Xét phản ứng ở TºK: 2N 2 O 5 ⎯⎯→ 4 NO 2 + O 2<br />

Các kết quả thực nghiệm sau đây được ghi nhận :<br />

Nồng độ N 2 O 5 .mol/l<br />

Tốc độ phân huỷ mol/l.s<br />

0,170 1,39.10 –3<br />

0,340 2,78.10 –3<br />

0,680 5,56.10 –3<br />

1) Viết các biểu thức tốc độ phản ứng .<br />

2) Tính hằng số tốc độ ở nhiệt độ TºK.<br />

3) Năng lượng hoạt động hoá của phản ứng là: 24,74 kcal/mol, hằng số tốc độ của phản ứng ở<br />

298ºK bằng 2,03.10 –3 .s –1 . Tính nhiệt độ T, ở đó thí nghiệm đã tiến hành.<br />

Hướng dẫn<br />

1) Ta có: v = k.<br />

C<br />

x<br />

N2O5<br />

TH1 : 1,39.10 -3 = k. (0,170) x<br />

TH2 : 2,78.10 -3 = k. (0,340) x<br />

TH3 : 5,56.10 -3 = k. (0,680) x<br />

→ x = 1; k = 8,177.10 -3<br />

v= 8,177.10 -3 . C<br />

N2O5<br />

k<br />

2<br />

E<br />

3) Áp dụng CT: ln =<br />

k<br />

k T = 8,177.10 -3<br />

k 298 = 2,03.10 -3<br />

E a = 24,74 kcal/mol<br />

R = 1,987<br />

1<br />

a<br />

R .<br />

⎛ 1<br />

⎜ −<br />

⎝ T<br />

1<br />

T 2<br />

1<br />

⎟ ⎞<br />

⎠<br />

-3<br />

8,177.10<br />

Thay số: ln = 24740<br />

3<br />

2,03.10 − 1,987 . ⎛ 1 1 ⎞<br />

⎜ − ⎟ → T = 308 K<br />

⎝ 298 T2<br />

⎠<br />

Ví dụ 6. Bromometan có thể phản ứng được với OH - theo cơ chế S N .<br />

a) Viết phương trình của phản ứng thế này.<br />

Tốc độ ban đầu của phản ứng và các nồng độ ban đầu của CH 3 Br và KOH cho ở bảng dưới đây, tất<br />

cả các thí nghiệm đều tiến hành ở 25 o C.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C<br />

CH 3 Br<br />

C KOH v o (mol.L -1 .s -1 )<br />

Thí nghiệm 1 0,10mol.L -1 0,10mol.L -1 2,80.10 -6<br />

Thí nghiệm 2 0,10mol.L -1 0,17mol.L -1 4,76.10 -6<br />

Thí nghiệm 3 0,033mol.L -1 0,20mol.L -1 1,85.10 -6<br />

b) Xác định bậc riêng phần của phản ứng theo từng chất và bậc riêng phần của phản ứng.<br />

c) Tính hằng số tốc độ của phản ứng.<br />

d) Trong thí nghiệm (1), cần thời gian là bao nhiêu để nồng độ KOH là 0,05mol.L -1 .<br />

Hướng dẫn<br />

a) CH 3 Br + OH - → CH 3 OH + Br -<br />

b) Biểu thức động học của phản ứng trên: v = k.<br />

Với k : hằng số tốc độ phản ứng<br />

x: bậc phản ứng theo CH 3 Br<br />

y: bậc phản ứng theo OH -<br />

x + y : bậc chung của phản ứng.<br />

Từ TN1: → 2,80.10 -6 = k.(0,10) x (0,10) y (1)<br />

Từ TN2: → 4,76.10 -6 = k.(0,10) x (0,17) y (2)<br />

Từ TN3: → 1,85.10 -6 = k.(0,033) x (0,20) y (3)<br />

Từ (1) và (2) → 1,7 y = 1,7 → y = 1<br />

Từ (1) và (3) → 3,03 x = 3,03 → x = 1<br />

Vậy bậc chung của phản ứng là x + y = 2 ; v = k.<br />

C<br />

x y<br />

CCH3Br<br />

-<br />

OH<br />

C<br />

CCH3Br<br />

-<br />

OH<br />

−6<br />

2,86.10<br />

c) Xác định k: Từ (1) → k = = 2,86.10 -4 (mol -1 .L.min -1 )<br />

0,10.0,10<br />

CKOHsau -CKOH bd<br />

0,10 − 0,05<br />

d) Thời gian để C KOH = 0,05 M là t = − = = 17482,5 s = 4,86 giờ.<br />

6<br />

v 2,86.10 −<br />

III. CÂN BẰNG <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

III.1. Một số công thức cần nhớ<br />

a. Điều kiện cân bằng nhiệt động<br />

-<br />

ν A +ν A +...+ν A<br />

ε1 ε2 εm<br />

o<br />

B1 B2 Bm<br />

∆G=∆G +RTlnQp Qp =<br />

ν1 ν2 νn<br />

P<br />

A<br />

.P<br />

1 A<br />

...P<br />

2 An<br />

- Khi cân bằng được thiết lập:<br />

→ ε B +ε B +...+ε B<br />

1 1 2 2 n n 1 1 2 2 m m<br />

P .P ...P<br />

víi với P i là áp suất riêng phần của chất i.<br />

o<br />

∆G=0 ⇒ ∆G = -RTlnK p<br />

riêng của các chất khí ở trạng thái cân bằng.<br />

- Hằng số cân bằng ứng với nồng độ mol:<br />

Mối liên hệ giữa P i và nồng độ mol (C i ):<br />

K<br />

với K p là hằng số cân bằng ứng với áp suất<br />

[B ] .[B ] ...[B ]<br />

ε1 ε2 εm<br />

1 2 m<br />

C<br />

=<br />

ν1 ν2 νn<br />

[A<br />

1] .[A<br />

2] ...[A<br />

n<br />

]<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ni<br />

P<br />

i<br />

= .RT=C<br />

i.RT<br />

V<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

9


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hằng số cân bằngứng với phần mol:<br />

Với<br />

x =<br />

i<br />

n<br />

i<br />

∑ n<br />

, n i là số mol chất i.<br />

i<br />

Giữa P i và n i có mối liên hệ P i =x i .P<br />

K<br />

x =<br />

x .x<br />

...x<br />

ε1 ε2 εm<br />

B1 B2 Bm<br />

ν1 ν2 νn<br />

A1 A2 An<br />

x .x ...x<br />

K =K . RT =K .P với ∆n= εm - νn<br />

- Giữa K P , K C , K x có mối liên hệ: ( ) ∆n ∆n<br />

P C x<br />

b. Mối liên hệ của nhiệt độ và hằng số cân bằng hóa học<br />

-<br />

o<br />

∆H ∆S<br />

lnK<br />

P<br />

=- +<br />

RT R<br />

o<br />

- Trong khoảng thời gian từ T 1 đến T 2 nếu coi<br />

III.2. Một số ví dụ minh họa<br />

o<br />

P 1<br />

∆H =const thì:<br />

∑ ∑<br />

Ví dụ 1. Cho 2 SO 2 + O 2 ←⎯⎯→<br />

⎯ 2 SO 3 . Ban đầu chỉ chứa SO 2 , O 2 và N 2<br />

Biết ở 700K và p = 1atm thành phần của hệ khi cân bằng là<br />

0,21 mol SO 2 ; 10,30 mol SO 3 ; 5,37 mol O 2 và 84,12 mol N 2<br />

Hãy xác định:<br />

a) Hằng số cân bằng Kp, Kc, Kx.<br />

b) Thành phần hỗn hợp khí ban đầu.<br />

c) Độ chuyển hoá SO 2 ⎯⎯→ SO 3 .<br />

Hướng dẫn<br />

- tổng n = 100 mol => PSO = 0,0021 P<br />

2<br />

O 2<br />

= 0,00537<br />

PSO = 0,0130 P<br />

3<br />

N 2<br />

= 0,8412<br />

- AD Kp = 4,48.10 4 => Kc, Kx<br />

- Hỗn hợp ban đầu SO 2 : 0,21 + 10,3 = 10,51 mol<br />

O 2 : 5,37 + 5,15 = 10,52 mol<br />

N 2 : 84,12 mol<br />

10,30<br />

- α = . 100 = 98%.<br />

10,51<br />

K (T ) ∆H ⎛ 1 1 ⎞<br />

ln = ⎜ - ⎟<br />

K<br />

P(T 2) R ⎝ T2 T1<br />

⎠<br />

Ví dụ 2. Ở 1000K hằng số cân bằng: 2SO 2 + O 2 ←⎯⎯→<br />

⎯ 2SO 3 Kp = 3,50atm -1<br />

Tính áp suất riêng phần lúc cân bằng của SO 2 , SO 3 nếu áp suất chung của hệ là 2 atm và P O2 = 0,2 at<br />

Hướng dẫn<br />

Gọi x = PSO => PSO = 1,8-x<br />

Kp =<br />

2<br />

(1,8 − x)<br />

2<br />

x .0,2<br />

2<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= 3,5 => x = 0,98 = PSO => PSO = 0,82<br />

2<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

10


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 3. Người ta tiến hành phản ứng<br />

PCl 5 (k) ⎯⎯→ ← ⎯ PCl 3 (k) + Cl 2 (k)<br />

Với 0,3 mol PCl 5 và áp suất đầu là 1 atm. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng được áp suất hệ là:<br />

1,25atm (V,T = const).<br />

a) Tính độ phân li và áp suất riêng phần từng cấu tử.<br />

b) Thiết lập biểu thức liên hệ giữa độ phân li α và áp suất hệ.<br />

Hướng dẫn<br />

a) PCl 5<br />

⎯⎯→<br />

← ⎯ PCl 3 + Cl 2<br />

Ban đầu 0,3<br />

Cân bằng 0,3-x x x<br />

Ta có n = 0,3 + x = 1,25.0,3 => x = 0,25.<br />

=> áp suất riêng phần từng cấu tử<br />

b) P o V o = n o RT o<br />

P s V o = n s RT o<br />

Po<br />

=><br />

P = no<br />

n<br />

s<br />

s<br />

=> P = P o .<br />

n<br />

ss = Po (1+ α )<br />

Ví dụ 4. Ở 0 o C và dưới áp suất 1 atm, độ phân li của khí N 2 O 4 thành NO 2 bằng 11%.<br />

a) Hãy xác định Kp?<br />

b) Cũng tại 0 o C, khi giảm áp suất từ 1 atm xuống 0,8 atm thì độ phân li thay đổi như thế nào?<br />

c) Cần phải nén đẳng nhiệt hỗn hợp khí tới áp suất nào để độ phân li bằng 8%?<br />

Hướng dẫn<br />

a/ Đặt là số mol N 2 O 4 có ban đầu là 1 mol<br />

K P =<br />

α là độ phân li của N 2 O 4 ở t o C<br />

N 2 O 4 2NO 2 tổng mol<br />

số mol ban đầu 1 0<br />

số mol chuyển hóa α 2α<br />

số mol lúc cân bằng (1 - α) 2α 1 +α<br />

P<br />

P<br />

2<br />

NO<br />

2<br />

N O<br />

2 5<br />

=<br />

2α<br />

( P)<br />

1+<br />

α<br />

1−α<br />

P<br />

1+<br />

α<br />

2<br />

2<br />

4α<br />

= P Thay α = 11%, p= 1atm => Kp = 0,049 atm<br />

2<br />

1−α<br />

b/ cũng tai 0 0 c nên Kp =0,049. thay p=0.8 atm => α=0,123<br />

c/ Thay α= 8% => P= 1,9 atm<br />

Ví dụ 5. Khí N 2 O 4 kém bền, bị phân ly một phần theo phương trình:<br />

N 2 O 4 ←⎯⎯→<br />

⎯ 2NO 2 (1)<br />

Thực nghiệm cho biết các số liệu sau khi (1) đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm:<br />

Nhiệt độ (0 o C) 35 45<br />

M h (gam) 72,45 66,80<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( M h là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng)<br />

a) Tính độ phân ly α của N 2 O 4 ở các nhiệt độ đã cho.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

n<br />

o<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Tính hằng số cân bằng K p của (1) ở mỗi nhiệt độ trên.<br />

c) Cho biết (1) là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt. Giải thích? (Khi tính lấy tới chữ số thứ 3 sau dấy<br />

phẩy).<br />

Hướng dẫn<br />

1. a) Đặt a là số mol N 2 O 4 có ban đầu,<br />

α là độ phân li của N 2 O 4 ở t o C<br />

xét cân bằng: N 2 O 4 ←⎯⎯→<br />

⎯ 2NO 2<br />

số mol ban đầu a 0<br />

số mol chuyển hóa aα 2aα<br />

số mol lúc cân bằng a(1 - α) 2aα<br />

Tổng số mol khí tại thời điểm cân bằng là a(1 + α)<br />

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí:<br />

Mh<br />

- ở 35 o C thì M h = 72,45 →<br />

92a 92<br />

= =<br />

a(1 + α ) 1 + α<br />

92<br />

= 72,45<br />

1 + α<br />

→ α = 0,270<br />

hay 27%<br />

- ở 45 o C thì M h = 66,8 → α = 0,337 hay 33,7%<br />

b) Ta có K c = [ ]<br />

⎛ 2aα<br />

⎞<br />

2<br />

NO ⎜<br />

2<br />

2 V ⎟<br />

4aα<br />

=<br />

⎝ ⎠<br />

=<br />

[ N2O4<br />

] a(1 − α) (1 − α)V<br />

V<br />

V là thể tích (lít) bình chứa khí<br />

Và PV = n S . RT → RT =<br />

2<br />

PV PV<br />

=<br />

nS<br />

a(1 + α)<br />

Thay RT, K c vào biểu thức K P = K c . (RT) ∆ ở đây<br />

∆n = 1 → K P =<br />

ở 35 o C thì α = 0,27 → K P = 0,315<br />

ở 45 o C thì α = 0,337 →<br />

,<br />

p<br />

K = 0,513<br />

n<br />

4aα2 PV P.4. α2<br />

. =<br />

(1 − α )V a(1 + α) 1 − α2<br />

c) Vì khi tăng nhiệt độ từ 35 o C → 45 o C thì độ điện li α của N 2 O 4 tăng (hay K P tăng) → Chứng tỏ<br />

khi nhiệt độ tăng thì cân bằng chuyển sang chiều thuận (phản ứng tạo NO 2 ) do đó theo nguyên lí cân<br />

bằng Lơ Satơliê (Le Chatelier) thì phản ứng thuận thu nhiệt.<br />

Ví dụ 6. Trong công nghiệp NH 3 được tổng hợp theo phản ứng sau:<br />

N 2 (k) + 3H 2 (k) ←⎯⎯→<br />

⎯ 2NH 3 (k)<br />

1) Hãy cho biết những điều kiện thực hiện phản ứng trong công nghiệp và chúng có phù hợp với<br />

nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Satơlie không? Giải thích.<br />

2) Dùng hỗn hợp ban đầu theo tỉ lệ số mol N 2 : H 2 = 1 : 3 để thực hiện phản ứng.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

12


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Đặt a = P NH /P, trong đó P NH là áp suất riêng phần của NH 3 và P là áp suất chung của hỗn<br />

3<br />

3<br />

hợp ở trạng thái cân bằng. Thiết lập công thức liên hệ giữa a, P và K P .<br />

b) Tính a ở 500 o C và P = 300 atm, biết rằng ở nhiệt độ này thì K P = 1,5.10 -5 . Từ đó tính hiệu suất<br />

chuyển hóa α của N 2 (hoặc H 2 ) thành NH 3 khi cân bằng.<br />

Nếu thực hiện phản ứng ở P = 600 atm thì α bằng bao nhiêu? So sánh α ở hai trường hợp và giải<br />

thích tại sao trong thực tế người ta chỉ thực hiện phản ứng ở khoảng 300 atm.<br />

Hướng dẫn<br />

1) Trong công nghiệp: T ≈ 500 o C; P ≈ 300atm, chất xúc tác sắt: Tỉ lệ số mol N 2 : H 2 = 1 : 3. P cao<br />

phù hợp với nguyên lí Lơ Satơlie , ∆n< 0 nên P cao cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NH 3 . T cao<br />

nên cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược lại vì ∆H < 0, không phù hợp với nguyên lí Le<br />

Chartelier nhưng vì tốc độ phản ứng qúa bé ở nhiệt độ thấp nên cần tăng nhịêt độ và dùng chất xúc<br />

tác. Tỉ lệ số mol N 2 : H 2 là 1 : 3 để sự chuyển hóa của N 2 và H 2 thành NH 3 là lớn nhất.<br />

2) a) P NH = a.P; P<br />

3<br />

H 2<br />

= 3P N 2<br />

; P = 4P N 2<br />

+ aP<br />

P(1-a) 3P(1-a)<br />

P<br />

N<br />

= ;P<br />

2 H<br />

=<br />

2<br />

4 4<br />

4 2<br />

4 .a a<br />

K<br />

P= Þ =0,325 K<br />

3 2 4 2<br />

3 .p (1-a) . P(1-a)<br />

P = 300atm ⇒ a = 0,226; P = 600atm ⇒ a = 0,334<br />

N 2 + 3H 2<br />

CB: 1 - α 3 –3α<br />

←⎯⎯→<br />

⎯ 2NH 3<br />

2α ⇒ Σn = (4 - 2α) mol<br />

2α α α<br />

P<br />

NH 3<br />

= .P= .P=a.P ⇒ a=<br />

4-2α 2-α 2-α<br />

α<br />

a=0,226= ⇒ α=37%<br />

2-α<br />

α<br />

a=0,334= ⇒ α=50%<br />

2-α<br />

P<br />

P tăng ⇒ α tăng phù hợp với nguyên lí Le Chartelier, nhưng P qúa cao không đảm bảo sản xuất an<br />

toàn lâu dài. Mặt khác trong qúa trình sản xuất NH 3 được ngưng tụ tách khỏi môi trường phản ứng.<br />

Ví dụ 7. Tính hằng số cân bằng Kp với phản ứng<br />

N 2 + 3H 2 ←⎯⎯→<br />

⎯ 2NH 3 ở 25 o C<br />

Biết ∆ G o NH =-16,64 KJ/ mol<br />

3<br />

Kp sẽ được thay đổi như thế nào khi phản ứng được viết dạng:<br />

1 3<br />

N2 + H2 ←⎯⎯→<br />

⎯ NH 3<br />

2 2<br />

Hướng dẫn<br />

∆ G o = 2.(-16,64) = -33,28 KJ<br />

∆G o 33280<br />

= -RTlnKp => lnKp = - = 13,43<br />

8,314.298<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 8. Xét phản ứng N 2 O 4 (k) ←⎯⎯→<br />

⎯ 2 NO 2 (k) Kp ở 25 o C = 0,144<br />

ở 35 o C = 0,321.<br />

Tìm ∆H o , ∆ S o và ∆ G o ở 25 o C đối với phản ứng đã cho.<br />

Hướng dẫn<br />

o<br />

Kp308<br />

∆H 1 1<br />

lg = ( - )<br />

Kp298<br />

2,303.8,31 298 308<br />

Thay số vào => ∆H o = 66,619 KJ<br />

∆G o = ∆ H - T ∆S o<br />

ở 25 o C: ∆G o = -RTlnKp = -8,31.298ln 0,144=4,8KJ<br />

=> ∆S o = 207,45 J/K.<br />

Ví dụ 9. Ở 25 o C phản ứng: N 2 + 3H 2 ←⎯⎯→<br />

⎯ 2NH 3 Kp = 6,8.10 -5<br />

a/ Tính ∆ G o của phản ứng.<br />

b/ Nếu ở nhiệt độ trên, áp suất đầu của N 2 , H 2 , NH 3 là 0,25; 0,55 và 0,95 atm. Tìm ∆G phản ứng.<br />

Hướng dẫn<br />

Áp dụng công thức ∆ G o = -RTlnKp => lnKp =<br />

∆ G = ∆G o 2<br />

PNH3<br />

+ RTln<br />

P .P<br />

3<br />

N2. H2<br />

∆G o<br />

a/ ∆ G o = -33,28 KJ b/ ∆ G = -25,7 KJ<br />

Ví dụ 10. a) Tính Kp, ∆ G o của phản ứng ở 1573 K<br />

CO 2 + H 2 ←⎯⎯→<br />

⎯ CO + H 2 O<br />

Biết rằng lúc cân bằng có 63% hỗn hợp CO 2 , H 2 ( tỉ lệ 1:1) được chuyển thành CO, H 2 O<br />

b) Dựa vào dữ kiện dới đây hãy xác định ∆ G o 298 của phản ứng trên.<br />

CO 2 H 2 CO H 2 O<br />

o<br />

298<br />

( KJ / mol)<br />

∆ G<br />

: -394,4 0 -132,3 -228,6<br />

Chấp nhận ∆H o , ∆S o không phụ thuộc vào nhiệt độ hãy tính các giá trị ∆H o , ∆S o ?<br />

Hướng dẫn<br />

0,63n.0,63n<br />

- Kp (1573) = = 2,9<br />

2<br />

0,37n<br />

- ∆ G o 1573 = -RTlnKp = -13,9 KJ/mol<br />

RT<br />

- ∆ G o 298 = ∆ G o CO + ∆ G o H 2 O - ∆ G o CO 2<br />

= 33,5 KJ/mol.<br />

IV. TINH THỂ<br />

IV.1. Một số công thức cần nhớ<br />

VC<br />

- Độ đặc khít ( ρ ): ρ=n. với n là số ion (quả cầu) chứa trong tế bào cơ sở; V C là thể tích một quả<br />

V<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cầu; V tb là thể tích tế bào cơ sở.<br />

tb<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

14


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khối lượng riêng (d):<br />

n M<br />

d= .<br />

N V với N A là số Avogadro; M là khối lượng mol.<br />

A<br />

tb<br />

IV. 2. Một số ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1. Hãy chứng minh rằng phần thể tích bị chiếm bởi các đơn vị cấu trúc (các nguyên tử) trong<br />

mạng tinh thể kim loại thuộc các hệ lập phương đơn giản, lập phương tâm khối, lập phương tâm<br />

diện tăng theo tỉ lệ 1 : 1,31 : 1,42.<br />

Hướng dẫn<br />

Phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong mạng tinh thể cũng chính là phần thể tích mà các<br />

nguyên tử chiếm trong một tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở).<br />

- Đối với mạng đơn giản:<br />

+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8.1/8 = 1<br />

+ Gọi r là bán kính của nguyên tử kim loại, thể tích V 1 của 1 nguyên tử kim loại là:<br />

V 1 = 4/3.π r 3 (1)<br />

+ Gọi a là cạnh của tế bào, thể tích của tế bào là:<br />

V 2 = a 3 (2)<br />

Trong tế bào mạng đơn giản, tương quan giữa r và a được thể hiện trên hình sau:<br />

hay a = 2r (3).<br />

Thay (3) vào (2) ta có: V 2 = a 3 = 8r 3 (4)<br />

Phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong tế bào là:<br />

V 1 /V 2 = 4/3 π r 3 : 8r 3 = π /6 = 0,5236<br />

- Đối với mạng tâm khối:<br />

+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x 1/8 + 1 = 2. Do đó V 1 = 2x(4/3)π r 3 .<br />

+ Trong tế bào mạng tâm khối quan hệ giữa r và a được thể hiện trên hình sau:<br />

Do đó: d = a 3 = 4r. Suy ra a = 4r/ 3<br />

Thể tích của tế bào:<br />

V 2 = a 3 = 64r 3 / 3 3<br />

Do đó phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong tế bào là:<br />

V 1 : V 2 = 8/3 π r 3 : 64r 3 /3 3 =0,68<br />

r<br />

a<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Đối với mạng tâm diện:<br />

+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x 1/8 + 6 x 1/2 = 4. Do đó thể tích của các nguyên tử trong tế<br />

bào là: V 1 = 4 x 4/3π r 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

15


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Trong tế bào mạng tâm diện quan hệ giữa bán kính nguyên tử r và cạnh a của tế bào được biểu<br />

diễn trên hình sau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ dó ta có: d = a 2 = 4r, do đó a = 4r/ 2<br />

Thể tích của tế bào: V 2 = a 3 = 64r 3 /2 2<br />

Phần thể tích bị các nguyên tử chiếm trong tế bào là:<br />

V 1 /V 2 = 16/3 π r 3 : 64r 3 / 2 2 = 0,74<br />

Như vậy tỉ lệ phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong 1 tế bào của các mạng đơn giản, tâm<br />

khối và tâm diện tỉ lệ với nhau như 0,52 : 0,68 : 0,74=1 : 1,31 : 1,42.<br />

Ví dụ 2. Sắt monoxit FeO có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện (mặt) kiểu NaCl với thông<br />

số mạng a = 0,430 nm. Hãy tính khối lượng riêng của tinh thể sắt monoxit đó.<br />

Hướng dẫn<br />

Đối với tinh thể lập phương tâm diện (mặt), mỗi ô mạng cơ sở có số đơn vị cấu trúc là<br />

1 1<br />

.8 + .6 = 4 . Vậy khối lượng riêng của tinh thể đó là:<br />

8 2<br />

4(55,8 + 16)<br />

3<br />

d = = 5,91( g / cm )<br />

−7 3<br />

23<br />

0,432.10 .6,022.10<br />

( )<br />

Ví dụ 3. Tinh thể đồng kim loại có cấu trúc lập phương tâm diện.<br />

a) Hãy vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đẳng này.<br />

b) Tính cạnh lập phương a (Å) của mạng tinh thể, biết nguyên tử Cu có bán kính bằng 1,28 Å.<br />

c) Xác định khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử Cu trong mạng.<br />

d) Tính khối lượng riêng của Cu theo g/cm 3 .<br />

Hướng dẫn<br />

a) Mạng tế bào cơ sở của Cu (hình bên)<br />

Theo hình vẽ, số nguyên tử Cu là<br />

A<br />

B<br />

− Ở tám đỉnh lập phương = 8 × 1 8 = 1<br />

− Ở 6 mặt lập phương = 6 × 1 2 = 3<br />

Vậy tổng số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ<br />

đảng = 1 + 3 = 4 (nguyên tử)<br />

b) Xét mặt lập phương ABCD ta có: AC = a 2 = 4 × r Cu<br />

0<br />

4× rCu<br />

4×<br />

1,28A<br />

a = = = 3,63 Å<br />

2 2<br />

c) Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử là đoạn AE:<br />

d<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a<br />

a<br />

D<br />

E<br />

A<br />

C<br />

E<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

D<br />

C<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

AE = AC = a 2 = 2,55 Å<br />

2 2<br />

d) Khối lượng riêng: + 1 mol Cu = 64 gam<br />

+ Thể tích của 1 tế bào cơ sở = a 3 chứa 4 nguyên tử Cu<br />

+ 1 mol Cu có N A = 6,02 ×10 23 nguyên tử<br />

Khối lượng riêng d = m V = 4 × 64<br />

= 8,88 g/cm 3<br />

23 −8 3<br />

6,02× 10 × (3,63 × 10 )<br />

Ví dụ 4. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe ở 20 0 C, biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của<br />

Fe bằng 7,87 g/cm 3 . Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe có hình cầu, có độ đặc khít là 68%.<br />

Cho nguyên tử khối của Fe =55,85.<br />

Hướng dẫn<br />

Thể tích của 1 mol Fe = 55,85<br />

7,87 = 7,097 cm3 .<br />

Một mol Fe chứa N A = 6,02 ×10 23 nguyên tử Fe.<br />

7,097.0,68<br />

Theo độ đặc khít, thể tích của 1 nguyên tử Fe = = 0,8.10 −23 cm 3<br />

23<br />

6, 02.10<br />

4<br />

Từ V = π r<br />

3<br />

3<br />

⇒ Bán kính nguyên tử Fe = r = 3V 3 4π =<br />

3.0,8.10<br />

3<br />

4.3,14<br />

−23<br />

= 1,24.10 −8 cm<br />

Ví dụ 5. Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin (chất vận chuyển oxi chứa sắt). Máu của một<br />

số động vật nhuyễn thể không có màu đỏ mà có màu khác vì chứa một kim loại khác (X).<br />

Tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) lập phương tâm diện của tinh thể X (hình bên), có cạnh bằng<br />

3,62.10 -8 cm. Khối lượng riêng của nguyên tố này là 8920 kg/m 3 .<br />

a) Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tích của tế bào bị<br />

chiếm bởi các nguyên tử.<br />

b) Xác định nguyên tố X.<br />

Hướng dẫn<br />

a) Trong 1 tế bào đơn vị của tinh thể X (mạng lập phương tâm diện) có 4 đơn vị cấu trúc, do đó thể<br />

tích bị chiếm bởi 4 nguyên tử X là: V nt = 4. 4 3 πr3 (1)<br />

Mặt khác, trong tế bào lập phương tâm diện, bán kính r của nguyên tử X liên quan với độ dài a của<br />

cạnh tế bào bằng hệ thức: 4r = a 2 hay r = a 2 (2)<br />

4<br />

Thay (2) vào (1) và áp dụng số, tính được: V nt = 3,48.10 -23 cm 3<br />

Thể tích của tế bào: V tb = a 3 = (3,62.10 -8 ) 3 = 4,70.10 -23 cm 3<br />

Như vậy, phần trăm thể tích của tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử là:<br />

(V nt :V tb ) × 100% = (3,48.10 -23 : 4,70.10 -23 ) × 100% = 74%<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Từ: ρ = nM<br />

NV ⇒ M = ρ NV<br />

n = 8,92.6,02.1023 .<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4,7.10<br />

4<br />

−23<br />

= 63,1 (g/mol)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên tố X là đồng (Cu).<br />

Ví dụ 6. Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương.<br />

1. Tính bán kính của nguyên tử silic. Cho khối lượng riêng của silic tinh thể bằng 2,33 g/cm 3 ; khối<br />

lượng mol nguyên tử của Si bằng 28,1g/mol.<br />

2. So sánh bán kính nguyên tử của silic với cacbon (r C = 0,077 nm) và giải thích.<br />

Hướng dẫn<br />

1. Trong cấu trúc kiểu kim cương (Hình bên)<br />

độ dài của liên kết C-C bằng 1/8 độ dài đường chéo d của tế bào<br />

đơn vị (unit cell).<br />

Mặt khác, d=a 3 , với a là độ dài của cạnh tế bào.<br />

Gọi ρ là khối lượng riêng của Si.<br />

Từ những dữ kiện của đầu bài ta có:<br />

ρ = nM<br />

NV = 8.28,1<br />

23 3<br />

6,02.10 .a = 2,33<br />

suy ra: a = [8 . 28,1 / 6,02.10 23 . 2,33] 1/3 cm = 5,43.10 -8 .<br />

d = a √ 3 = 9,40.10 -8 cm; r Si = d : 8 = 1,17.10 -8 cm = 0,117nm<br />

2. r Si = 0,117 nm > r C = 0,077 nm . Kết quả này hoàn toàn phù hợp với sự biến đổi bán kính nguyên<br />

tử của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.<br />

Ví dụ 7. Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có khối lượng riêng là 19,4g/cm 3 và có mạng<br />

lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10 -10 m. Khối lượng mol nguyên<br />

tử của Au là 196,97g/mol.<br />

1. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au.<br />

2. Xác định trị số của số Avogadro.<br />

Hướng dẫn<br />

a) Cạnh hình lập phương = a, khoảng cách hai đỉnh kề nhau:<br />

a = 4,070.10 -10 m<br />

Khoảng cách từ đỉnh đến tâm mặt lập phương là nửa đường chéo của<br />

1 a<br />

mỗi mặt vuông: ( a 2) = < a<br />

2 2<br />

Đó là khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử bằng hai lần bán kính nguyên tử Au.<br />

4,070x10 -10 m : 2 = 2,878.10 -10 m = 2r<br />

- r : bán kính nguyên tử Au = 1,439.10 -10 m<br />

- Mỗi ô mạng đơn vị có thể tích = a 3 = (4,070 . 10 -10 m) 3 = 67, 419143.10 -30 m 3<br />

và có chứa 4 nguyên tử Au .<br />

Thể tích 4 nguyên tử Au là: 4 3<br />

4 (3,1416) (1,439. 10 -10 ) 3 = 49, 927.10 -30 m 3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Độ đặc khít = (49,927.10 -30 m 3 )/ (67,419.10 -30 m 3 ) = 0,74054 = 74,054%<br />

Độ trống = 100% -74,054% = 25,946%<br />

b) Tính số Avogadro<br />

* 1 mol Au = N A nguyên tử Au có khối lượng 196,97 gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

18


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 nguyên tử Au có khối lượng = 196,97g<br />

N A<br />

Tỉ khối của Au rắn: d (Au) = 19,4 g/cm 3 4.196,97<br />

=<br />

3<br />

N .a<br />

19,4 g/cm 3 = 4.<br />

196,97g<br />

N<br />

A<br />

A<br />

1<br />

67,4191x10 m .10 cm /m<br />

.<br />

-30 3 6 3 3<br />

⇒ N A = 6,02386.10 23<br />

Ví dụ 8. Mạng lưới tinh thể của KCl giống như mạng lưới tinh thể của NaCl. Ở 18 o C, khối lượng<br />

riêng của KCl bằng 1,9893 g/cm 3 , độ dài cạnh ô mạng cơ sở (xác định bằng thực nghiệm) là<br />

6,29082 Å. Dùng các giá trị của nguyên tử khối để xác định số<br />

Avogadro. Cho biết K = 39,098; Cl = 35,453.<br />

Hướng dẫn<br />

Xét một ô mạng cơ sở<br />

Trong một ô mạng cơ sở có số ion K + (hoặc Cl - ) là: 8× 8<br />

1 + 6× 2<br />

1 = 4<br />

Như vậy, trong một ô mạng cơ sở có 4 phân tử KCl<br />

Xét 1 mol tinh thể KCl, khi đó: Khối lượng KCl là: 39,098 + 35,453 = 74,551 (g)<br />

Thể tích tinh thể KCl là: 74,551 : 1,9893 = 37,476 (cm 3 )<br />

Thể tích một ô mạng cơ sở là: (6,29082.10 -8 ) 3 = 2,4896.10 -22 (cm 3 )<br />

⇒ Số ô mạng cơ sở là: 37,476 : (2,4896.10 -22 ) = 1,5053.10 23<br />

⇒ Số phân tử KCl có trong 1 mol tinh thể KCl là: 1,5053.10 23 ×4 = 6,0212.10 23<br />

Do đó, số Avogadro theo kết quả thực nghiệm trên là 6,0212.10 23<br />

Ví dụ 9. Muối LiCl kết tinh theo mạng lập phương tâm diện. Ô mạng cơ sở có độ dài mỗi cạnh là<br />

5,14.10 -10 m. Giả thiết ion Li + nhỏ tới mức có thể xảy ra tiếp xúc anion - anion và ion Li + được xếp<br />

khít vào khe giữa các ion Cl - . Hãy tính độ dài bán kính của mỗi ion Li + , Cl - trong mạng tinh thể theo<br />

picomet (pm).<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn<br />

Mỗi loại ion tạo ra một mạng lập phương tâm mặt. Hai mạng đó lồng vào nhau, khoảng cách hai<br />

mạng là a/2. Hình bên mô tả một mặt của cả mạng LiCl.<br />

Tam giác tạo bởi hai cạnh góc vuông a, a; cạnh huyền là đường chéo d, khi đó<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

19


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-10<br />

d 2 = 2a 2 a 2 5,14.10 . 2<br />

→ d = a 2 và d = 4 r<br />

Cl - → r - = = =182 (pm)<br />

Cl<br />

4 4<br />

a-2r -<br />

Cl<br />

514-2.182<br />

Xét một cạnh a: a = 2r - + 2r + nên r + = = =75(pm)<br />

Cl Li<br />

Li<br />

2 2<br />

Ví dụ 10. Từ nhiệt độ phòng đến 1185K sắt tồn tại ở dạng Fe α với cấu trúc lập phương tâm khối, từ 1185K<br />

đến 1667K ở dạng Fe γ với cấu trúc lập phương tâm diện. ở 293K sắt có khối lượng riêng d = 7,874g/cm 3 .<br />

1. Hãy tính bán kính của nguyên tử Fe.<br />

2. Tính khối lượng riêng của sắt ở 1250K (bỏ qua ảnh hưởng không đáng kể do sự dãn nở nhiệt)<br />

Thép là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó một số khoảng trống giữa các nguyên tử sắt bị chiếm<br />

bởi nguyên tử cácbon. trong lò luyện thép (lò thổi) sắt dễ nóng chảy khi chứa 4,3% cacbon về khối<br />

lượng. Nếu được làm lạnh nhanh thì các nguyên tử cacbon vẫn được phân tán trong mạng lưới lập<br />

phương nội tâm, hợp kim được gọi là martensite cứng và dòn. Kích thước của tế bào sơ đẳng của<br />

Fe α không đổi.<br />

3. Hãy tính số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe α với hàm lượng của C là<br />

4,3%.<br />

4. Hãy tính khối lượng riêng của martensite.<br />

(cho Fe = 55,847; C = 12,011; số N = 6,022. 10 23 )<br />

Hướng dẫn<br />

1. Khối lượng mol nguyên tử Fe = 55,847 g/mol và khối lượng riêng d = 7,874 g/ cm 3 (ở 293K).<br />

Vậy 1 mol Fe có thể tích là: V = m = 55,847 = 7,093 g/cm 3 .<br />

d 7,874<br />

Mỗi tế bào lập phương có 2 nguyên tử Fe nên thể tích tế bào sơ đẳng là:<br />

7,093×<br />

2<br />

V 1 = = 2,356. 10 -23 cm 3 .<br />

23<br />

6,022×<br />

10<br />

Cạnh a của tế bào lập phương nội tâm :<br />

a 3 = V → a = (2,356. 10 -23 ) 1/3 = 2,867. 10 -8 cm.<br />

Ta đã biết với cấu trúc lập phương nội tâm (kim loại): đường chéo của lập phương<br />

AC = a<br />

3 = 4r<br />

−8<br />

a 3 2,867 × 10 × 1,732<br />

Vậy bán kính nguyên tử r của Fe: r = = = 1,241. 10 -8 cm.<br />

4 4<br />

2. Ở 1250K sắt ở dạng Fe γ với cấu trúc lập phương mặt tâm.<br />

Khi đó đường chéo của một mặt là:<br />

a’ 2 = 4r → a’ = 4r −8<br />

2 = 4× 1, 241×<br />

10<br />

1,414<br />

= 3,511. 10 -8 cm.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thể tích tế bào sơ đẳng: V’= a’ 3 = (3,511. 10 -8 ) 3 = 4,327. 10 -23 cm 3 .<br />

Với cấu trúc lập phương tâm mặt mỗi tế bào có 4 nguyên tử Fe, do đó khối lượng riêng:<br />

m 4×<br />

55,847<br />

d’= =<br />

= 8,572 g/cm 3 .<br />

23<br />

V 6,022× 10 × 4,327<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

20


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Trong 100 gam martensite có : 4,3 g C (0,36 mol) và 95,7 g Fe (1,71 mol)<br />

Nghĩa là ứng với 1 nguyên tử Fe có 0,36 : 1,71 = 0,21 nguyên tử C.<br />

4. Mỗi tế bào sơ đẳng Fe α có 2 nguyên tử Fe tức là có trung bình 0,21. 2 = 0,42 nguyên tử C.<br />

Vì nguyên tử không chia sẻ được nên một cách hợp lý hơn ta nói cứ 12 tế bào sơ đẳng có :<br />

(0,42. 12) = 5 nguyên tử C<br />

Khối lượng mỗi tế bào sơ đẳng = tổng khối lượng của 2 nguyên tử Fe và 0,42 nguyên tử C.<br />

55,847 × 2 12,011×<br />

0,42<br />

Vậy m = +<br />

= 1,938 . 10 -23 gam<br />

23 23<br />

6,022× 10 6,022×<br />

10<br />

Tỷ khối của martensite: d =<br />

m 1,938 × 10<br />

=<br />

V 2,356×<br />

10<br />

−22<br />

−23<br />

= 8,228 g/cm 3 .<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

21


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> CHÍNH THỨC<br />

GIỚI <strong>THI</strong>ỆU <strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

KỲ <strong>THI</strong> KHU VỰC <strong>GIẢI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>TRÊN</strong> <strong>MÁY</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>CẦM</strong> <strong>TAY</strong> NĂM 2008<br />

Môn: <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - Lớp 12 cấp THPT<br />

Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian giao đề)<br />

Ngày thi: 14/3/2008<br />

Câu 1: Mỗi phân tử XY 3 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 196; trong đó, số hạt mang<br />

điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y<br />

là 76.<br />

a) Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y và XY 3 .<br />

b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y.<br />

Câu 2: Một mẩu than lấy từ hang động ở vùng núi đá vôi tỉnh Hòa Bình có 9,4 phân hủy 14 C. hãy<br />

cho biết người Việt cổ đại đã tạo ra mẩu than đó cách đây bao nhiêu năm? Biết chu kỳ bán hủy của<br />

14 C là 5730 năm, trong khí quyển có 15,3 phân hủy 14 C. Các số phân hủy nói trên đều tính với 1,0<br />

gam cacbon, xảy ra trong 1,0 giây.<br />

Câu 3: Một loại khoáng có chứa 13,77%Na; 7,18%Mg; 57,48%O; 2,39%H và còn lại là nguyên tố<br />

X về khối lượng. Hãy xác định công thức phân tử của khoáng đó.<br />

Câu 4: Tinh thể đồng kim loại có cấu trúc lập phương tâm diện.<br />

a) Hãy vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đẳng này<br />

b) Tính cạnh lập phương a(Å) của mạng tinh thể, biết nguyên tử Cu có bán kính bằng 1,28 Å<br />

c) Xác định khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử Cu trong mạng<br />

d) Tính khối lượng riêng của Cu theo g/cm 3<br />

Câu 5: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Ca ở 20 0 C, biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của<br />

Ca bằng 1,55 g/cm 3 . Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca có hình cầu, có độ đặc khít là 74%.<br />

Câu 6: Biết rằng mono – clobenzen có momen lưỡng cực µ 1 = 1,53 D.<br />

a) Hãy tính momen lưỡng cực µ o ; µ m ; µ p của ortho, meta, para – diclobenzen.<br />

b) Đo momen lưỡng cực của một trong ba đồng phân đó được µ = 1,53 D. Hỏi đó là dạng nào của<br />

diclobenzen?<br />

Câu 7: Tính pH của dung dịch benzoatnatri C 6 H 5 COONa nồng độ 2,0 ×10 −5 M. Biết hằng số axit<br />

của axit benzoic bằng 6,29 ×10 −5 .<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8: Tại 400 0 C, P = 10atm phản ứng N 2 (k) + 3H 2 (k) ←⎯⎯→<br />

⎯ 2NH 3 (k) có Kp = 1,64 ×10 −4 .<br />

Tìm % thể tích NH 3 ở trạng thái cân bằng, giả thiết lúc đầu N 2 (k) và H 2 (k) có tỉ lệ số mol<br />

theo đúng hệ số của phương trình<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

22


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9: Hỗn hợp A gồm 3 este đơn chức, mạch thẳng, tạo thành từ cùng một rượu B với 3 axit hữu<br />

cơ, trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no chứa một liên kết đôi. Xà<br />

phòng hoá hoàn toàn 14,7 gam A bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và p gam rượu B.<br />

Cho p gam rượu B đó vào bình đựng natri dư, sau phản ứng có 2,24 lít khí thoát ra và khối lượng<br />

bình đựng natri tăng 6,2 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,7 gam A, thu được 13,44 lít CO 2 và<br />

9,9 gam H 2 O. Xác định công thức cấu tạo của từng este trong A. (Các thể tích khí đo ở điều kiện<br />

tiêu chuẩn).<br />

Câu 10: Nitrosyl clorua là một chất rất độc, khi đun nóng sẽ phân huỷ thành nitơ monoxit và clo.<br />

a) Hãy viết phương trình cho phản ứng này<br />

b) Tính Kp của phản ứng ở 298K(theo atm và theo Pa).<br />

Nitrosyl clorua Nitơ monoxit Cl 2<br />

∆H 0 298 (kJ/mol)<br />

51,71 90,25 ?<br />

S 0 298 (J/K.mol) 264 211 223<br />

c) Tính gần đúng Kp của phản ứng ở 475K<br />

------------------------------------<br />

ln 2<br />

1 N0<br />

* Hằng số phóng xạ: k = và t = ln<br />

t<br />

k Nt<br />

1 2<br />

K (<br />

1) ⎛ 1 1 ⎞<br />

P<br />

T ∆H<br />

* ∆G = ∆H − T∆S ; ∆G = − RTlnK và ln = ⎜ − ⎟<br />

K<br />

P<br />

( T2 ) R ⎝ T2 T1<br />

⎠<br />

* Các nguyên tử khối: Fe = 55,85; Ca = 40,08; Al = 27; Na = 23; Mg = 24; Cu = 64;<br />

Cl = 35,5; S = 32; O = 16; C = 12; H = 1<br />

* Hằng số khí: R = 8,314 J.K -1 .mol -1 ; p = 1atm = 1,013. 10 5 Pa; N A = 6,022. 10 23<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

23


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Bài 1: Mỗi phân tử XY 3 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 196; trong đó, số hạt mang<br />

điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y<br />

là 76.<br />

a) Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y và XY 3 .<br />

b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y.<br />

Cách giải Kết quả Điểm<br />

a) Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Zx , Y là<br />

Zy ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là Nx , Y là Ny<br />

. Với XY 3 , ta có các phương trình:<br />

Tổng số ba loại hạt:<br />

2 Zx + 6 Zy + Nx + 3 Ny = 196 (1)<br />

2 Zx + 6 Zy − Nx − 3 Ny = 60 (2)<br />

2,0<br />

6 Zy − 2 Zx = 76 (3)<br />

Cộng (1) với (2) và nhân (3) với 2, ta có:<br />

4 Zx + 12 Zy = 256 (a)<br />

12 Zy − 4Zx = 152 (b)<br />

Vậy X là nhôm, 2,0<br />

⇒ Zy = 17 ; Zx = 13.<br />

Y là clo.<br />

b) Cấu hình electron:<br />

XY 3 là AlCl 3<br />

Al : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ; Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 1,0<br />

Bài 2: Một mẩu than lấy từ hang động ở vùng núi đá vôi tỉnh Hòa Bình có 9,4 phân hủy 14 C. hãy<br />

cho biết người Việt cổ đại đã tạo ra mẩu than đó cách đây bao nhiêu năm? Biết chu kỳ bán hủy của<br />

14 C là 5730 năm, trong khí quyển có 15,3 phân hủy 14 C. Các số phân hủy nói trên đều tính với 1,0<br />

gam cacbon, xảy ra trong 1,0 giây.<br />

ln 2<br />

♣ Hằng số phóng xạ: k = = 0,693<br />

t 5730<br />

1 N0<br />

5730 15,3<br />

Niên đại của mẩu than t = ln = ln<br />

k N 0,693 9,4<br />

Cách giải Kết quả Điểm<br />

= 4027,9 (năm)<br />

Người Việt cổ đại đã tạo ra mẩu than đó cách đây khoảng<br />

4027,9 năm<br />

1 2<br />

t<br />

≈ 4027,9 (năm)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2,0<br />

3,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 3: Một loại khoáng có chứa 13,77%Na; 7,18%Mg; 57,48%O; 2,39%H và còn lại là nguyên tố X<br />

về khối lượng. Hãy xác định công thức phân tử của khoáng đó.<br />

Cách giải Kết quả Điểm<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

24


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

♣ Hàm lượng %X = (100 –13,77–7,18–57,48 –2,39)%<br />

= 19,18%<br />

Cân bằng số oxi hóa trong hợp chất:<br />

13,77 7,18 57,48 2,39 19,18<br />

× 1+ × 2 − × 2 + × 1+ × y =0<br />

23 24 16 1 X<br />

⇒ X = 5,33y<br />

Lập bảng xét:<br />

Y 1 2 3 4 5 6 7 8<br />

X 5,33 10,66 ... ... ... 32<br />

thấy chỉ có y = 6 là thỏa mãn X = 32 ⇒ S (lưu huỳnh)<br />

Na : Mg : O : H : S =<br />

13,77 7,18 57,48 2,39 19,18<br />

: : : :<br />

23 24 16 1 32<br />

= 2 : 1 : 12 : 8 : 2<br />

Công thức khoáng: Na 2 MgO 12 H 8 S 2<br />

Công thức khoáng<br />

Na 2 SO 4 .MgSO 4 .4H 2 O<br />

Bài 4: Tinh thể đồng kim loại có cấu trúc lập phương tâm diện.<br />

a) Hãy vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đẳng này.<br />

b) Tính cạnh lập phương a(Å) của mạng tinh thể, biết nguyên tử Cu có bán kính bằng 1,28 Å.<br />

c) Xác định khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử Cu trong mạng.<br />

d) Tính khối lượng riêng của Cu theo g/cm 3 .<br />

♣ a) Mạng tế bào cơ sở của Cu<br />

(hình vẽ)<br />

A<br />

B<br />

Cách giải Kết quả Điểm<br />

a<br />

A<br />

D<br />

E<br />

E<br />

1,0<br />

D<br />

C<br />

Theo hình vẽ, số nguyên tử Cu là<br />

− Ở tám đỉnh lập phương = 8 × 1 8 = 1<br />

B<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

1,0<br />

2,0<br />

2,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

25


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

− Ở 6 mặt lập phương = 6 × 1 2 = 3<br />

Vậy tổng số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đảng<br />

= 1 + 3 = 4 (nguyên tử)<br />

4 (nguyên tử)<br />

a = 3,62 Å<br />

0<br />

Khoảng cách<br />

= 2,56 Å<br />

64<br />

−<br />

6, 02× 10 × (3,62 × 10 )<br />

= 8,96 g/cm 3<br />

b) Xét mặt lập phương ABCD ta có: AC = a 2 = 4 × r Cu<br />

4× rCu<br />

4×<br />

1,28A<br />

a = = = 3,62 Å<br />

2 2<br />

c) Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử là đoạn AE:<br />

AE = AC = a 2 = 2,56 Å<br />

2 2<br />

d) + 1 mol Cu = 64 gam<br />

+ Thể tích của 1 tế bào cơ sở = a 3 chứa 4 nguyên tử Cu<br />

+ 1 mol Cu có N A = 6,02 ×10 23 nguyên tử<br />

Khối lượng riêng d = m V = 4 × 23 8 3<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

Khối lượng riêng:<br />

= 8,96 g/cm 3<br />

Bài 5: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Ca ở 20 0 C, biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của<br />

Ca bằng 1,55 g/cm 3 . Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca có hình cầu, có độ đặc khít là 74%.<br />

♣ Thể tích của 1 mol Ca = 40,08<br />

1,55 = 25,858 cm3 ,<br />

Cách giải Kết quả Điểm<br />

một mol Ca chứa N A = 6,02 ×10 23 nguyên tử Ca<br />

25,858 × 0,74<br />

Theo độ đặc khít, thể tích của 1 nguyên tử Fe =<br />

23<br />

6,02 × 10<br />

Từ V =<br />

4<br />

r<br />

3 × π<br />

3<br />

= 3,18 ×10 −23 cm 3<br />

⇒ Bán kính nguyên tử Ca = r = 3V<br />

−23<br />

3<br />

4π = 3× 3,18 × 10<br />

3<br />

4×<br />

3,14<br />

= 1,965 ×10 −8 cm<br />

V = 25,858 cm 3<br />

V = 3,18 ×10 −23<br />

cm 3<br />

r = 1,965 ×10 −8 cm<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,0<br />

1,0<br />

2,0<br />

2,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 6: Biết rằng mono – clobenzen có momen lưỡng cực µ 1 = 1,53 D.<br />

a) Hãy tính momen lưỡng cực µ o ; µ m ; µ p của ortho, meta, para – diclobenzen.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

26


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b) Đo momen lưỡng cực của một trong ba đồng phân đó được µ = 1,53 D. Hỏi đó là dạng nào của<br />

diclobenzen?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

♣ clo có độ âm điện lớn, µ 1 hướng từ nhân ra ngoài<br />

Cách giải Kết quả Điểm<br />

ortho meta para<br />

µ = µ 3 µ = µ µ = 0<br />

Cộng vectơ sử dụng hệ thức lượng trong tam giác<br />

a 2 = b 2 + c 2 – 2bc<br />

cos A<br />

Dẫn xuất ortho: µ o =<br />

Dẫn xuất meta: µ m =<br />

2µ + 2µ cos60 = µ 1 3<br />

2 2 0<br />

1 1<br />

Dẫn xuất para: µ p = µ 1 − µ 1 = 0<br />

2µ + 2µ cos120 = µ 1<br />

2 2 0<br />

1 1<br />

b) Theo đầu bài µ =1,53D = µ 1 ⇒ đó là dẫn xuất meta -<br />

diclobenzen<br />

Bài 7: Tính pH của dung dịch benzoatnatri C 6 H 5 COONa nồng độ 2,0 ×10 −5 M. Biết hằng số axit của<br />

axit benzoic bằng 6,29 ×10 −5 .<br />

♣<br />

Cách giải Kết quả Điểm<br />

C 6 H 5 COONa → Na + + C 6 H 5 COO −<br />

C 6 H 5 COO − + H + ←⎯⎯→<br />

⎯ C 6 H 5 COOH<br />

Ka −1<br />

H 2 O ←⎯⎯→<br />

⎯ H + + OH − Kw<br />

Tổ hợp 2 phương trình cho:<br />

C 6 H 5 COO −<br />

+ H 2 O ←⎯⎯→<br />

⎯ C 6 H 5 COOH + OH −<br />

Ktp =<br />

K<br />

10<br />

6,29 10<br />

−14<br />

w<br />

K = a<br />

×<br />

−5<br />

= 1,59 ×10 −10<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ktp<br />

Do nồng độ đầu của C 6 H 5 COO − nhỏ; mặt khác hằng số của quá<br />

trình không lớn hơn nhiều so với 10 −14 nên phải tính đến sự<br />

điện li của nước.<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

Ktp = 1,59 ×10 −10 1,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

27


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C 6 H 5 COO −<br />

2,0 ×10 −5 − [OH − ]<br />

+ H 2 O ⎯⎯→ ← ⎯ C 6 H 5 COOH + OH − Ktp (1)<br />

H 2 O ←⎯⎯→<br />

⎯ H + + OH − Kw (2)<br />

Theo định luật bảo toàn điện tích:<br />

[OH − ] = [C 6 H 5 COOH] + [H + ]<br />

hay [C 6 H 5 COOH] = [OH − ] − [H + ]<br />

thay vào biểu thức hằng số cân bằng của (1):<br />

⇒<br />

−<br />

⎡<br />

⎣<br />

OH ⎤<br />

⎦<br />

−<br />

⎡<br />

⎣<br />

C6H5COO<br />

⎤<br />

⎦<br />

[ C ]<br />

6H5COOH<br />

K =<br />

K = 1,59 ×10 −10<br />

−5<br />

−<br />

2 10 OH<br />

2<br />

− −14<br />

⎡<br />

⎣<br />

OH ⎤<br />

⎦<br />

−10<br />

= 1,59 ×10 −10<br />

× − ⎡ ⎣<br />

⎤ ⎦<br />

=<br />

= [OH − −14<br />

10<br />

] −<br />

−<br />

⎡<br />

⎣<br />

OH ⎤<br />

⎦<br />

⎛<br />

−14<br />

10 ⎞<br />

−<br />

−<br />

⎡OH<br />

⎤ − × ⎡OH<br />

⎤<br />

−<br />

⎜ ⎣ ⎦ ⎡OH<br />

⎤ ⎟ ⎣ ⎦<br />

⎝ ⎣ ⎦ ⎠<br />

−<br />

⎡<br />

⎣<br />

C6H5COO<br />

⎤<br />

⎦<br />

⇒ [OH − ] 2 + 1,59 ×10 −10 [OH − ] − 13,18 ×10 −15 = 0<br />

⇒ [OH − ] = 1,148 ×10 −7 ⇒ pOH = − lg(1,148 ×10 −7 ) = 6,94<br />

⇒ pH = 7,06<br />

Bài 8: Tại 400 0 C, P = 10atm phản ứng N 2 (k) + 3H 2 (k) ←⎯⎯→<br />

⎯ 2NH 3 (k) có Kp = 1,64×10 −4 .<br />

Tìm % thể tích NH 3 ở trạng thái cân bằng, giả thiết lúc đầu N 2 (k) và H 2 (k) có tỉ lệ số mol theo đúng<br />

hệ số của phương trình.<br />

Cách giải Kết quả Điểm<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

28


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

N 2 (k) + 3H 2 (k) ←⎯⎯→<br />

⎯ 2NH 3 (k)<br />

PN<br />

n<br />

2 N2<br />

1<br />

Theo PTHH: = =<br />

P n 3<br />

H2 H2<br />

⇒ Theo gt: P NH + P 3 N + P 2 H = 10 2<br />

⇒ P NH + 4P 3 N = 10 (1)<br />

2<br />

P NH + 4P 3 N = 2<br />

2<br />

2<br />

(P NH ) (P<br />

3<br />

NH<br />

Và Ta có: Kp = =<br />

3<br />

)<br />

10<br />

= 1,64<br />

3<br />

3<br />

(P N )(P<br />

2 H ) (P<br />

N<br />

)(3P<br />

N<br />

)<br />

2<br />

2 2<br />

×10 −4 PNH3<br />

⇒ = 6,65×10 −2 .<br />

P<br />

2<br />

NH3<br />

(P N )<br />

=<br />

2<br />

2<br />

(P N )<br />

2<br />

Thay vào (1) được:<br />

6,65 ×10 −2 (P N )2 + 4P 2 N − 10 = 0<br />

6,65×10 −2<br />

2<br />

⇒ P N = 2,404 và P 2<br />

N = − 62,55 < 0<br />

2<br />

Vậy, P N = 2,404 ⇒<br />

2<br />

P NH = 10 − 4P 3<br />

N = 0,384 atm chiếm 3,84% 2<br />

3,84%<br />

Bài 9: Hỗn hợp A gồm 3 este đơn chức, mạch thẳng, tạo thành từ cùng một rượu B với 3 axit hữu<br />

cơ, trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no chứa một liên kết đôi. Xà<br />

phòng hoá hoàn toàn 14,7 gam A bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và p gam rượu B.<br />

Cho p gam rượu B đó vào bình đựng natri dư, sau phản ứng có 2,24 lít khí thoát ra và khối lượng<br />

bình đựng natri tăng 6,2 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,7 gam A, thu được 13,44 lít CO 2 và<br />

9,9 gam H 2 O. Xác định công thức cấu tạo của từng este trong A. (Các thể tích khí đo ở điều kiện<br />

tiêu chuẩn).<br />

Cách giải Kết quả Điểm<br />

♣ Xác định rượu B: vì este đơn chức nên rượu B đơn chức<br />

R – OH + Na → R – ONa + 1 2 H 2<br />

0,2 0,1 mol<br />

Độ tăng KL = KL (R – O) = 6,2 g<br />

⇒ KL mol (R – O) = 6,2<br />

1,0<br />

= 31 ⇒ R + 16 = 31<br />

0,2<br />

⇒ R = 15 là CH 3 ⇒ Rượu B: CH 3 OH<br />

Công thức của 2 este no là: C n<br />

H 2n+ 1<br />

COOCH 3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

29


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

số mol = x<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Công thức của este chưa no là C m H 2m−1 COOCH 3<br />

số mol = y<br />

C n<br />

H 2n+ 1<br />

COOCH 3 + 3n + 4<br />

O2 → (n + 2) CO 2 + (n + 2) H 2 O<br />

2<br />

x ( n + 2) x ( n + 2) x<br />

C m H 2m−1 COOCH 3 + 3m + 3<br />

O2 → (m + 2) CO 2 + (m + 1) H 2 O<br />

2<br />

y (m + 2) y (m + 1) y<br />

Ta có hệ pt: x + y = 0,2 (1)<br />

( n + 2) x + (m + 2) y = 0,6 (2)<br />

( n + 2) x + (m + 1) y = 0,55 (3)<br />

Giải hệ pt cho x = 0,15 ; y = 0,05 và 3 n + m = 4<br />

Do n ≠ 0 và m ≥ 2 nên 2 ≤ m ≤ 3<br />

⇒ bài toán có 2 nghiệm m = 2 và m = 3<br />

Với m = 2 ⇒ n = 2 3 ứng với nghiệm CH 2=CH-COOCH 3<br />

và HCOOCH 3 ; CH 3 COOCH 3<br />

Với m = 3 ⇒ n = 1 3 ứng với nghiệm C 3H 5 -COOCH 3<br />

và HCOOCH 3 ; CH 3 COOCH 3<br />

Bài 10: Nitrosyl clorua là một chất rất độc, khi đun nóng sẽ phân huỷ thành nitơ monoxit và clo.<br />

a) Hãy viết phương trình cho phản ứng này.<br />

b) Tính Kp của phản ứng ở 298K(theo atm và theo Pa).<br />

Nitrosyl clorua Nitơ monoxit Cl 2<br />

∆H 0 298 (kJ/mol)<br />

51,71 90,25 ?<br />

S 0 298 (J/K.mol) 264 211 223<br />

c) Tính gần đúng Kp của phản ứng ở 475K.<br />

Cách giải Kết quả Điểm<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

30


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

♣ a) 2NOCl ⎯⎯→ ← ⎯ 2NO + Cl 2 .<br />

b) Hằng số cân bằng nhiệt động lực học được tính theo<br />

phương trình ∆G = − RTlnK<br />

Trong đó ∆G = ∆H − T. ∆S<br />

∆H = [(2 × 90,25. 10 3 ) + 0 − (2 × 51,71. 10 3 ) = 77080<br />

J/mol<br />

∆S = [(2 × 211) + 233 − (2 × 264)<br />

∆G = 77080 − 298 × 117<br />

42214<br />

và ln K = −<br />

= − 15,836<br />

8,314×<br />

298<br />

⇒ Kp = 1,326. 10 -7 atm<br />

c) Tính gần đúng:<br />

Kp( T2<br />

)<br />

ln<br />

Kp( T<br />

1)<br />

= ∆H<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

⎜ − ⎟<br />

R ⎝ T1 T2<br />

⎠<br />

⇒<br />

⇒<br />

= 127 J/mol<br />

= 39234 J/mol<br />

và Kp = 1,343. 10 - 2 Pa<br />

77080 ⎛ 1 1 ⎞<br />

lnKp(475K) = ⎜ − ⎟<br />

8,314 ⎝ 298 475 ⎠ + lnKp(298)<br />

ln Kp (475) = − 4,243<br />

Kp = 1,436. 10 -2 atm hay Kp = 1455Pa<br />

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> DỰ BỊ<br />

KỲ <strong>THI</strong> KHU VỰC <strong>GIẢI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>TRÊN</strong> <strong>MÁY</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>CẦM</strong> <strong>TAY</strong> NĂM 2008<br />

Môn: <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - Lớp 12 cấp THPT<br />

Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian giao đề)<br />

Ngày thi: 14/3/2008<br />

Câu 1. Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử của nguyên tố X là 5p 5 . Tỉ số nơtron và điện<br />

tích hạt nhân bằng 1,3962. Số nơtron của X bằng 3,7 lần số nơtron của nguyên tử thuộc nguyên tố<br />

Y. Khi cho 4,29 gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 18,26 gam sản phẩm có công thức XY.<br />

Xác định điện tích hạt nhân của X, Y và viết cấu hình electron của Y.<br />

Câu 2: Một mẫu than lấy từ hang động của người Pôlinêxian cổ tại Ha Oai có tốc độ là 13,6 phân<br />

hủy 14 C trong 1 giây tính với 1,0 gam cacbon. Biết trong 1,0 gam cacbon đang tồn tại có 15,3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phân hủy 14 C trong 1 giây và chu kỳ bán hủy của 14 C là 5730 năm . Hãy cho biết niên đại của<br />

mẩu than đó?<br />

Câu 3: Một khoáng chất có chứa 20,93%Nhôm; 21,7%Silic và còn lại là oxi và Hidro (về khối<br />

lượng). Hãy xác định công thức của khoáng chất này.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

31<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 4: Sắt dạng α (Fe α ) kết tinh trong mạng lập phương tâm khối, nguyên tử có bán kính r = 1,24<br />

Å. Hãy tính:<br />

a) Cạnh a của tế bào sơ đẳng<br />

b) Tỉ khối của Fe theo g/cm 3 .<br />

c) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử Fe<br />

Câu 5: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe ở 20 0 C, biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của<br />

Fe bằng 7,87 g/cm 3 . Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe có hình cầu, có độ đặc khít là 68%.<br />

Cho nguyên tử khối của 55,85 = 40<br />

Câu 6: Clobenzen có momen lưỡng cực µ 1 = 1,53 D (µ 1 hướng từ nhân ra ngoài); anilin có momen<br />

lưỡng cực µ 2 = 1,60D (µ 2 hướng từ ngoài vào nhân benzen). Hãy tính µ của ortho – cloanilin; meta<br />

– cloanilin và para – cloanilin.<br />

Câu 7:<br />

a)Tính pH của dung dịch HCl nồng độ 0,5.10 -7 mol/lít.<br />

b)Tính pH của dung dịch X được tạo thành khi trộn 200ml dung dịch HA 0,1M (Ka = 10 -3.75 ) với<br />

200ml dung dịch KOH 0.05M; pH của dung dịch X thay đổi như thế nào khi thêm 10 -3 mol HCl<br />

vào dung dịch X.<br />

Câu 8: Tại 25 0 C, phản ứng:<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH ←⎯⎯→<br />

⎯ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O có hằng số cân bằng K = 4<br />

Ban đầu người ta trộn 1,0 mol C 2 H 5 OH với 0,6 mol CH 3 COOH. Tính số mol este thu được<br />

khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng.<br />

Câu 9: Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO 3 3,4M khuấy đều<br />

thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim loại chưa<br />

tan hết, đổ tiép từ từ dung dịch H 2 SO 4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho dến khi kim loại vừa tan<br />

hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa<br />

rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 15,6g.<br />

a) Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp.<br />

b) Tính nồng độ các ion (trừ ion H +- , OH - ) trong dung dịch A.<br />

Câu 10: Cho các số liệu nhiệt động của một số phản ứng sau ở 298K<br />

Số phản ứng Phản ứng ∆Ho 298 (kJ)<br />

(1) 2NH 3 + 3N 2 O → 4N 2 + 3H 2 O − 1011<br />

(2) N 2 O + 3H 2 → N 2 H 4 + H 2 O − 317<br />

(3) 2NH 3 + 0,5O 2 → N 2 H 4 + H 2 O − 143<br />

(4) H 2 + 0,5 O 2 → H 2 O − 286<br />

S 0 298 (N 2 H 4 ) = 240 J/K.mol ;<br />

S0 298 (H 2O) = 66,6 J/K.mol<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

S 0 298 (N 2 ) = 191 J/K.mol ; S0 298 (O 2 ) = 205 J/K.mol<br />

a) Tính nhiệt tạo thành ∆Ho 298 của N 2 H 4 ; N 2 O và NH 3 .<br />

b) Viết phương trình của phản ứng cháy Hidrazin và tính ∆Ho 298 , ∆Go 298 và hằng số cân bằng K<br />

của phản ứng này.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

32<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

* Hằng số phóng xạ: k =<br />

-------------------------------------------------<br />

ln 2<br />

1 N0<br />

và t = ln<br />

t<br />

k Nt<br />

1 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

K<br />

P<br />

( T1<br />

) ∆H<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

* ∆G = ∆H − T∆S ; ∆G = − RTlnK và ln = ⎜ − ⎟<br />

K<br />

P<br />

( T2 ) RT ⎝ T2 T1<br />

⎠<br />

* Các nguyên tử khối: Fe = 55,85; Ca = 40,08; Al = 27; Na = 23; Mg = 24; Cu = 64;<br />

Cl = 35,5; S = 32; O = 16; C = 12; H = 1<br />

* Hằng số khí: R = 8,314 J.K -1 .mol -1 ; p = 1atm = 1,013. 10 5 Pa ; N A = 6,022. 10 23<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

33


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Câu 1. Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử của nguyên tố X là 5p 5 . Tỉ số nơtron và điện<br />

tích hạt nhân bằng 1,3962. Số nơtron của X bằng 3,7 lần số nơtron của nguyên tử thuộc nguyên tố<br />

Y. Khi cho 4,29 gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 18,26 gam sản phẩm có công thức XY.<br />

Xác định điện tích hạt nhân của X, Y và viết cấu hình electron của Y.<br />

Cấu hình đầy đủ của X là<br />

CÁCH <strong>GIẢI</strong> KẾT QUẢ ĐIỂM<br />

số Z X = 53 1,0<br />

[ 36 Kr] 5s 2 4d 10 5p 5 . ⇒ số Z X = 53 = số proton<br />

⇒ 39 = p Y + 20 ⇒ p Y = 19 hay Z Y = 19<br />

Cấu hình electron của Y là [ 18 Ar] 4s 1 p Y = 19<br />

[ 18 Ar] 4s 1 1,0<br />

1,0<br />

n<br />

Mặt khác: x<br />

p = 1,3692 ⇒ n X = 74<br />

x<br />

⇒ A X = p X + n X = 53 + 74 = 127<br />

1,0<br />

nx<br />

n = 3,7 ⇒ n Y = 20<br />

y<br />

X + Y → XY<br />

4,29 18,26<br />

⇒<br />

Y X + Y Y 127 + Y<br />

= ⇒ = ⇒ Y = 39<br />

4,29 18,26 4,29 18,26<br />

⇒ A Y = p Y + n Y<br />

1,0<br />

Cõu 2: Một mẫu than lấy từ hang động của người Pôlinêxian cổ tại Ha Oai có tốc độ là 13,6 phân<br />

hủy 14 C trong 1 giây tính với 1,0 gam cacbon. Biết trong 1,0 gam cacbon đang tồn tại có 15,3<br />

phân hủy 14 C trong 1 giây và chu kỳ bán hủy của 14 C là 5730 năm . Hãy cho biết niên đại của<br />

mẩu than đó?<br />

ln 2<br />

♣ Hằng số phóng xạ: k = = 0,693<br />

t 5730<br />

1 N0<br />

5730 15,3<br />

Niên đại của mẩu than t = ln = ln<br />

k N 0,693 13,6<br />

CÁCH <strong>GIẢI</strong> KẾT QUẢ ĐIỂM<br />

1 2<br />

= 973,88 (năm)<br />

t<br />

t = 973,88 (năm)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2,0<br />

3,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

34


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3: Một khoáng chất có chứa 20,93%Nhôm; 21,7%Silic và còn lại là oxi và Hidro (về khối<br />

lượng). Hãy xác định công thức của khoáng chất này.<br />

CÁCH <strong>GIẢI</strong> KẾT QUẢ ĐIỂM<br />

Đặt % lượng Oxi = a thì % lượng Hidro = 57,37 – a<br />

Ta có: tỷ lệ số nguyên tử<br />

20,93 21,7 a<br />

Al : Si : O : H = : : : (57,37 − a)<br />

27 28 16<br />

Mặt khác: phân tử khoáng chất trung hòa điện nên<br />

20,93 21,7 a<br />

3× + 4× − 2 × + (57,37 − a) = 0<br />

27 28 16<br />

Giải phương trình cho a = 55,82<br />

Suy ra,<br />

Al : Si : O : H =<br />

20,93 21,7 55,82<br />

: : :1,55 = 2 : 2 : 9 : 4<br />

27 28 16<br />

Vậy công thức khoáng chất: Al 2 Si 2 O 9 H 4<br />

hay Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O (Cao lanh)<br />

a = 55,82<br />

Al : Si : O : H =<br />

2 : 2 : 9 : 4<br />

Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O<br />

Câu 4: Sắt dạng α (Fe α ) kết tinh trong mạng lập phương tâm khối, nguyên tử có bán kính r = 1,24<br />

Å. Hãy tính:<br />

a) Cạnh a của tế bào sơ đẳng<br />

b) Tỉ khối của Fe theo g/cm 3 .<br />

c) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử Fe<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CÁCH <strong>GIẢI</strong> KẾT QUẢ ĐIỂM<br />

1,0<br />

2,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

35


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

♣<br />

a)<br />

Mạ<br />

A<br />

ng<br />

tế<br />

bào<br />

cơ<br />

D<br />

sở<br />

của<br />

Fe (hình vẽ)<br />

Theo hình vẽ, số nguyên tử Fe là<br />

E<br />

− Ở tám đỉnh lập phương = 8 × 1 8 = 1<br />

− Ở tâm lập phương = 1<br />

Vậy tổng số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đảng = 1 + 1 = 2<br />

(nguyên tử)<br />

b) Từ hình vẽ, ta có: AD 2 = a 2 + a 2 = 2a 2<br />

xét mặt ABCD: AC 2 = a 2 + AD 2 = 3a 2<br />

mặt khác, ta thấy AC = 4r = a 3<br />

nên a = 4r 3 = 4 × 1,24 = 2,85 Å<br />

3<br />

c) Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử là đoạn AE:<br />

AE = AC = a 3 = 2,85 × 3 = 2,468 Å<br />

2 2 2<br />

d) + 1 mol Fe = 56 gam<br />

+ Thể tích của 1 tế bào cơ sở = a 3 chứa 2 nguyên tử Fe<br />

+ 1 mol Fe có N A = 6,02 ×10 23 nguyên tử<br />

B<br />

C<br />

A<br />

a<br />

B<br />

a<br />

E<br />

D<br />

C<br />

1,0<br />

2 (nguyên tử)<br />

1,0<br />

a = 2,85 Å<br />

1,0<br />

Khoảng cách =<br />

2,468 Å 1,0<br />

Khối lượng riêng:<br />

1,0<br />

d = 7,95 g/cm 3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khối lượng riêng d = m V<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

36


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

56<br />

= 2 ×<br />

23 −8 3<br />

6,02× 10 × (2,85×<br />

10 )<br />

= 7,95 g/cm 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe ở 20 0 C, biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của<br />

Fe bằng 7,87 g/cm 3 . Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe có hình cầu, có độ đặc khít là 68%.<br />

Cho nguyên tử khối của 55,85 = 40<br />

♣ Thể tích của 1 mol Fe = 55,85<br />

7,87 = 7,097 cm3 .<br />

CÁCH <strong>GIẢI</strong> KẾT QUẢ ĐIỂM<br />

một mol Fe chứa N A = 6,02 ×10 23 nguyên tử Fe<br />

7,097×<br />

0,68<br />

Theo độ đặc khít, thể tích của 1 nguyên tử Fe =<br />

23<br />

6,02×<br />

10<br />

Từ V =<br />

4<br />

r<br />

3 × π<br />

3<br />

⇒ Bán kính nguyên tử Fe = r = 3V 3 4π<br />

r =<br />

3<br />

3× 0,8×<br />

10<br />

4×<br />

3,14<br />

−23<br />

= 1,24 ×10 −8 cm<br />

= 0,8 ×10 −23 cm 3<br />

V mol = 0,8 ×10 −23<br />

(cm 3 )<br />

r = 1,24 ×10 −8 cm<br />

Câu 6: Clobenzen có momen lưỡng cực µ 1 = 1,53 D (µ 1 hướng từ nhân ra ngoài); anilin có momen<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lưỡng cực µ 2 = 1,60D (µ 2 hướng từ ngoài vào nhân benzen). Hãy tính µ của ortho – cloanilin; meta<br />

– cloanilin và para – cloanilin.<br />

2,0<br />

3,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CÁCH <strong>GIẢI</strong> KẾT QUẢ ĐIỂM<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

37


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

♣ clo có độ âm điện lớn, µ 1 hướng từ nhân ra ngoài – nhóm<br />

NH 2 có cặp e tự do liên hợp với hệ e π của vòng benzen ⇒ hai<br />

momen lưỡng cực cùng chiều<br />

ortho meta para<br />

Cộng vectơ sử dụng hệ thức lượng trong tam giác<br />

a 2 = b 2 + c 2 – 2bc cos A <br />

Dẫn xuất ortho: µ 2 O = µ 2 1 + µ 2 2 − 2µ 1µ 2 cos 60 0<br />

= µ 2 1 + µ 2 2 − µ 1µ 2 = 2,45<br />

µ o = 2,45 = 1,65D<br />

Dẫn xuất meta: µ 2 m = µ 2 1 + µ 2 2 − 2µ 1µ 2 cos 120 0<br />

= µ 2 1 + µ 2 2 + µ 1µ 2 = 7,35<br />

µ m = 7,35 = 2,71D<br />

Dẫn xuất para: µ 2 p = µ 1 + µ 2 = 1,60 + 1,53 = 3,13D<br />

Câu 7:<br />

a)Tính pH của dung dịch HCl nồng độ 0,5.10 -7 mol/lít.<br />

b)Tính pH của dung dịch X được tạo thành khi trộn 200ml dung dịch HA 0,1M (Ka = 10 -3.75 ) với<br />

200ml dung dịch KOH 0.05M; pH của dung dịch X thay đổi như thế nào khi thêm 10 -3 mol HCl<br />

vào dung dịch X.<br />

CÁCH <strong>GIẢI</strong> KẾT QUẢ ĐIỂM<br />

a) [ H + ] . 0,5.10 -7 do nồng độ nhỏ → phải tính đến cân bằng của<br />

H 2 O H 2 O ←⎯⎯→<br />

⎯ H + + OH −<br />

HCl → H + + Cl −<br />

Theo định luật bảo toàn điện tích:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[ H + ] = [ Cl - ] + [OH - ] → [ H + ] = 0,5.10 -7 +<br />

+<br />

[ H ]<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

10 -14 1,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

38


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ [ H + ] 2 − 0,5.10 − 7 [ H + ] − 10 -14 = 0.<br />

Giải được: [ H + ] = 1,28.10 -7 → pH ≈ 6,9<br />

b) n HA = 0,1.0,2 = 0,02 mol ;<br />

n KOH = 0,05.0,2 = 0,01 mol<br />

KOH + HA → KA + H 2 O<br />

0,01 → 0,01→ 0,01<br />

Theo ph-¬ng tr×nh HA cßn d- = 0,01 mol<br />

Trong d 2 0,01<br />

X: C HA = C KA = = 0,025M.<br />

0,4<br />

Xét các cân bằng sau:<br />

H 2 O<br />

HA<br />

←⎯⎯→<br />

⎯ H + + OH - K W = 10 -14 (1)<br />

←⎯⎯→<br />

⎯ H + + A - K HA = 10 -375 (2)<br />

A - + H 2 O ←⎯⎯→<br />

⎯ HA + OH -<br />

K B = K HA -1 . K W = 10 -10,25 (3)<br />

So sánh (1) với (2) → K HA >> K W → bỏ qua (1)<br />

So sánh (2) với (3) → K HA >> K B → bỏ qua(3) → Dung<br />

dịch X là dung dịch đệm axit<br />

có pH = pKa + lg [ muoi ]<br />

0, 1<br />

= 3,75 + lg = 3,75<br />

axit<br />

0,<br />

1<br />

[ ]<br />

∗ Khi thêm 10 -3 mol HCl<br />

KA + Cl<br />

→ KCl + HA<br />

0,001 ← 0,001 → 0,001 (mol)<br />

0,01+ 0,001<br />

[HA] =<br />

= 0,0275 M<br />

0,4<br />

0,01- 0,001<br />

và [KA] =<br />

= 0,0225M .<br />

0,4<br />

Dung dịch thu được vẫn là dung dịch đệm axit.<br />

0, 0225<br />

Tương tự, pH = 3,75 + lg = 3,66<br />

0,<br />

0275<br />

Câu 8: Tại 25 0 C, phản ứng:<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH ←⎯⎯→<br />

⎯ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O có hằng số cân bằng K = 4<br />

Ban đầu người ta trộn 1,0 mol C 2 H 5 OH với 0,6 mol CH 3 COOH. Tính số mol este thu được<br />

khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

CÁCH <strong>GIẢI</strong> KẾT QUẢ ĐIỂM<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

39


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH ←⎯⎯→<br />

⎯ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

Phản ứng x x<br />

[ ] 1 – x 0,6 – x x x<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1,0<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[ CH ][ ]<br />

3COOC2H5 H2O<br />

K =<br />

[ ][ ]<br />

2<br />

C H OH CH COOH ⇒ x<br />

= 4<br />

(1 − x)(0,6 − x)<br />

2 5 3<br />

⇒ 3x 2 − 6,4x + 2,4 = 0 ⇒ x 1 = 0,4855 và x 2 = 1,64 > 1<br />

Vậy, số mol este thu được khi phản ứng đạt tới trạng thái<br />

cân bằng = 0,4855<br />

Câu 9: Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO 3 3,4M khuấy đều<br />

thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim loại chưa<br />

tan hết, đổ tiép từ từ dung dịch H 2 SO 4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho dến khi kim loại vừa tan<br />

hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa<br />

rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 15,6g.<br />

a) Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp.<br />

b) Tính nồng độ các ion (trừ ion H +- , OH - ) trong dung dịch A.<br />

CÁCH <strong>GIẢI</strong> KẾT QUẢ ĐIỂM<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2,0<br />

2,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

40


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có :<br />

24x + 56y + 64z = 23,52 ⇒ 3x + 7y + 8z = 2,94 (a)<br />

Đồng còn dư có các phản ứng:<br />

Cho e: Nhận e:<br />

Mg - 2e → Mg 2+ (1) NO 3 - + 3e + 4H + → NO + 2H 2 O (4)<br />

Fe - 3e → Fe 3+ (2) Cu + Fe 3+ → Cu 2+ + Fe 2+ (5)<br />

Cu - 2e → Cu 2+ (3)<br />

Phương trình phản ứng hoà tan Cu dư:<br />

- 2-<br />

3Cu + 4H 2 SO 4 + 2NO 3 = 3CuSO 4 + SO 4 + 2NO + H 2 O (6)<br />

0,044.5.3<br />

Từ Pt (6) tính được số mol Cu dư: = = 0,165 mol<br />

4<br />

Theo các phương trình (1), (2), (3), (4), (5): số mol e cho bằng<br />

số mol e nhận:<br />

2(x + y + z − 0,165) = [3,4.0,2 − 2(x + y + z − 0,165)].<br />

→ x + y + z = 0,255 + 0,165 = 0,42 (b)<br />

Từ khối lượng các oxit MgO; Fe 2 O 3 ; CuO, có phương trình:<br />

x y z .40 + .160 + . 80 = 15,6 (c)<br />

2 4 2<br />

Hệ phương trình rút ra từ (a), (b), (c): 3x + 7y + 8z = 2,94<br />

x + y + z = 0,42<br />

x + 2y + 2z = 0,78<br />

Giải được: x = 0,06; y = 0,12; z = 0,24.<br />

% lượng Mg = 6,12% ;<br />

% lượng Fe = 28,57% ;<br />

% lượng Cu = 65,31%<br />

2/ Tính nồng độ các ion trong dd A (trừ H + , OH - )<br />

[Mg 2+ 0,06<br />

] = = 0,246 M; [Cu 2+ ] = 0,984 M ;<br />

0,244<br />

[Fe 2+ ] = 0,492 M ; [SO 4 2- ] = 0,9 M ;<br />

[NO 3 - ] = 1,64 M<br />

Câu 10: Cho các số liệu nhiệt động của một số phản ứng sau ở 298K<br />

Số phản ứng Phản ứng ∆Ho 298 (kJ)<br />

(1) 2NH 3 + 3N 2 O → 4N 2 + 3H 2 O − 1011<br />

(2) N 2 O + 3H 2 → N 2 H 4 + H 2 O − 317<br />

(3) 2NH 3 + 0,5O 2 → N 2 H 4 + H 2 O − 143<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(4) H 2 + 0,5 O 2 → H 2 O − 286<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

S 0 298 (N 2 H 4 ) = 240 J/K.mol ;<br />

S0 298 (H 2O) = 66,6 J/K.mol<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

41


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

S 0 298 (N 2 ) = 191 J/K.mol ; S0 298 (O 2 ) = 205 J/K.mol<br />

a) Tính nhiệt tạo thành ∆Ho 298 của N 2 H 4 ; N 2 O và NH 3 .<br />

b) Viết phương trình của phản ứng cháy Hidrazin và tính ∆Ho 298 , ∆Go 298 và hằng số cân bằng K<br />

của phản ứng này.<br />

CÁCH <strong>GIẢI</strong> KẾT QUẢ ĐIỂM<br />

♣ a) Ta sắp xếp lại 4 phương trình lúc đầu để khi cộng triệt tiêu<br />

các chất và được<br />

N 2 + 2H 2 → N 2 H 4 . Đó là:<br />

4N 2 + 3H 2 O → 2NH 3 + 3N 2 O -∆H 1<br />

3N 2 O + 9H 2 → 3N 2 H 4 + 3H 2 O 3∆H 2<br />

2NH 3 + 0,5 O 2 → N 2 H 4 + H 2 O ∆H 3<br />

H 2 O → H 2 + 0,5 O 2 -∆H 4<br />

Sau khi cộng ta được: 4N 2 + 8H 2 → 4N 2 H 4 có 4∆H 5<br />

Suy ra ∆H 5 = (-∆H 1 + 3∆H 2 + ∆H 3 - ∆H 4 ) : 4<br />

= (1011 - 3 . 317 - 143 + 286) : 4 = 50,75 kJ/mol<br />

Từ ∆H 5 và ∆H 4 và ∆H 2 tính được ∆H N2<br />

= ∆H 5 + ∆H 4 - ∆H 2<br />

O<br />

= 50,75 - 286 + 317 = 81,75 kJ/mol<br />

Từ ∆H 5 và ∆H 4 và ∆H 3 tính được ∆H = ∆H NH 3<br />

5 + ∆H 4 - ∆H 3<br />

= ( 50,75 - 286 + 143 ) : 2 = 46,125 kJ/mol<br />

b) N 2 H 4 + O 2 ? N 2 + 2H 2 O<br />

∆H 0 298<br />

∆S 0 298<br />

= 2 × ( −286) − 50,75 = − 622,75 kJ/mol<br />

= 191 + (2 × 66,6) − 205 − 240 = − 120,8 J/K<br />

∆G 0 298 = − 622,75 − ( −120,8. 10 −3 × 298) = − 586,75 kJ/mol<br />

ln K = −<br />

3<br />

∆ G −586,75.10<br />

= −<br />

RT 8,314×<br />

298<br />

= 236,8 ; K = 10 103 .<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

42


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> KHU VỰC NĂM 2010<br />

Câu 1: Hợp chất Z được tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức M a R b trong đó R chiếm 6,667%<br />

khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân nguyên tử R có n’ = p’,<br />

trong đó n, p, n’, p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong<br />

phân tử Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z.<br />

Câu 2: Năng lượng liên kết hạt nhân đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân. Nó là năng lượng tỏa<br />

ra khi một hạt nhân nguyên tử hình thành từ các nucleon. Hãy xếp thứ tự về độ bền của các hạt nhân<br />

54<br />

16<br />

8<br />

238<br />

nguyên tử 26 Fe; O; 92U<br />

. Biết khối lượng hạt nhân (u) của 26Fe;<br />

O; 92U<br />

và khối lượng (u) của<br />

các hạt p, n lần lượt bằng 53,956; 15,99053; 238,125; 1,00728; 1,00866.<br />

Câu 3: Xác định momen lưỡng cực (D)<br />

→<br />

→<br />

µ Cl , NO2<br />

54<br />

16<br />

8<br />

238<br />

→ →<br />

µ và µ CH3<br />

trong các dẫn xuất thế 2 lần của nhân<br />

bezen sau: 1,2-dinitrobezen( µ = 6,6D<br />

), 1,3-điclobezen( → µ =1,5D); p-nitrotoluen( → µ =4,4D); hướng<br />

của<br />

→<br />

µ ngược với hướng của nhóm NO2 .<br />

CH 3<br />

Câu 4: Photpho pentaclorua nằm cân bằng với PCl 3 và Cl 2 . Đưa vào trong một bình rỗng (không<br />

chứa không khí) (V = 5 lít) 10 gam photpho pentaclorua. Đậy kín bình và làm nón lên 180 0 C. Khi<br />

đó xảy ra quá trình phân hủy mạnh.<br />

a. Tính độ phân li α của PCl 5 và tính áp suất tổng trong bình theo (atm), biết quá trình có hằng số<br />

K<br />

p<br />

−2<br />

= 6,624.10 atm .<br />

b. Tính độ phân li α của PCl 5 và tính áp suất tổng trong bình theo (atm) khi thể tích bình là 10 lít.<br />

Nhận xét kết quả.<br />

Câu 5: Cho dung dịch axit fomic 0,1M với K a = 1,77.10 -4<br />

a. Tính pH của dung dịch.<br />

b. Thêm vào dung dịch một lượng H 2 SO 4 có cùng thể tích thấy độ pH đã thay đổi một trị bằng<br />

0,334. Tính nồng độ dung dịch H 2 SO 4 đã dùng?<br />

Cho H 2 SO 4 có K a2 = 1,2.10 -2 và giả thiết dung dịch sau khi trộn bằng tổng thể tích 2 dung<br />

dịch đã trộn.<br />

Câu 6: a. Phản ứng sau xảy ra theo chiều nào?<br />

Cu + Cu 2+ + 2Cl - 2CuCl↓<br />

0<br />

0<br />

Cu 2 =<br />

/ Cu<br />

Cu / Cu<br />

Cho E + + = 0,15V;E + 0,52V;<br />

K S(CuCl) = 10 -7 ; nồng độ đầu [Cu 2+ ] = 0,1M; [Cl - ] =<br />

0,2M, cả Cu và CuCl đều có thể dư.<br />

b. Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra và nồng độ các ion khi cân bằng.<br />

Câu 7: Hỗn hợp gồm 2 este A và B (a gam) tác dụng hết với dung dịch KOH thu được b gam ancol<br />

D và 2,688 gam hỗn hợp muối kali của 2 axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng<br />

đẳng. Nung toàn bộ muối trên với NaOH, CaO đến phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 0,672 lít hỗn<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hợp khí E (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol D, sản phẩm cháy có m : m = 1, 63 và khi<br />

CO2<br />

H2O<br />

bị hấp thụ hoàn toàn bằng 45 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M thấy tách ra 2,955 gam kết tủa. Xác định<br />

công thức cấu tạo có thể có của A, B và giá trị của a, b.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

43


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Hỗn hợp gồm FeCl 3 , MgCl 2 , CuCl 2 hòa tan trong nước thu được dung dịch X. Cho X tác<br />

dụng với Na 2 S dư thu được một lượng kết tủa m 1 . Nếu cho một lượng dư H 2 S tác dụng với X tách ra<br />

một lượng kết tủa m 2 . Thực nghiệm cho biết m 1 = 2,51.m 2 .<br />

Nếu giữ nguyên lượng các chất MgCl 2 , CuCl 2 trong X, thay FeCl 3 bằng FeCl 2 cùng lượng rồi hòa<br />

tan vào nước thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với Na 2 S tách ra một lượng kết tủa m 3 . Nếu cho<br />

H 2 S dư vào Y thì tách ra một lượng kết tủa m 4 . Thực nghiệm cho biết m 3 = 3,36m 4 .<br />

Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.<br />

Câu 9: Cesi clorua có cấu trúc lập phương đơn giản (hai lập phương lệch nhau một nửa đường chéo<br />

của lập phương) và Natri clorua có cấu trúc lập phương tâm mặt (hai lập phương lệch nhau một nửa<br />

cạnh). Bán kính của các ion Cs + , Na + , Cl - lần lượt là 169pm, 97pm, 181pm. Hãy tính<br />

a. Thông số mạng (cạnh a ) của mỗi loại mạng tinh thể trên.<br />

b. Độ đặc khít (C) của mỗi loại mạng tinh thể trên.<br />

c. Khối lượng riêng (D) theo kg/m 3 của mỗi mạng tinh thể.<br />

Câu 10: Đối với phản ứng: C(r) + CO 2 (k) 2CO(k) (1)<br />

Trạng thái cân bằng được xác định bởi các dữ kiện sau<br />

Nhiệt độ( 0 C) Áp suất toàn phần (atm) %CO trong hỗn hợp<br />

800 2,57 74,55<br />

900 2,30 93,08<br />

Đối với phản ứng 2CO 2 (k) 2CO(k) + O 2 (k) (2)<br />

Hằng số cân bằng ở 900 0 C bằng 1,25.10 -16 atm<br />

Tính ∆H, ∆S ở 900 0 C đối với phản ứng (2), biết nhiệt tạo thành ở 900 0 C của CO 2 bằng -<br />

390,7kJ/mol<br />

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />

Cho E = mc 2 ; 1MeV = 1,602.10 -13 J; PV= nRT<br />

E = E 0 0,0592 [ox]<br />

+ log<br />

n [kh]<br />

Kp( T2<br />

)<br />

ln<br />

Kp( T<br />

1)<br />

= ∆H<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

⎜ − ⎟ ; ∆G = -RTlnK; ∆G = ∆H - T∆S<br />

R ⎝ T1 T2<br />

⎠<br />

Nguyên tử khối: Fe = 56; Ba = 137; Na = 22,989; Mg = 24; Cu = 64; Cs = 132,91; Au =<br />

196,97l Ag = 107,87; Cl = 35,45; S = 32; O = 16; C = 12; H = 1.<br />

R = 8,314 J/mol.K; R = 0,08205; 1pm = 10 -12 m; N A = 6,02.10 23<br />

HƯỚNG DẪN <strong>GIẢI</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> KHU VỰC NĂM 2010<br />

Câu 1: Hợp chất Z được tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức M a R b trong đó R chiếm 6,667%<br />

khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân nguyên tử R có n’ = p’,<br />

trong đó n, p, n’, p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong<br />

phân tử Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z.<br />

HD: Giả thiết ta có hệ phương trình<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

44


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ R *b 6,667 1<br />

⎪<br />

= = (1)<br />

M *a 93,333 14<br />

⎪<br />

⎪n<br />

= p + 4<br />

(2)<br />

⎪<br />

⎨n'<br />

= p'<br />

(3)<br />

⎪pa<br />

+ pb = 84 (4)<br />

⎪<br />

⎪a<br />

+ b = 4<br />

(5)<br />

⎪<br />

⎩<br />

Giải hệ phương trình ta có: M = n + p → thay n = p + 4 được M = 2p + 4<br />

R = n’ + p’ → thay n’ = p’ được R = 2p’<br />

Thay tiếp vào (1) được 14p’b = pa + 2a (6)<br />

84 + 2a<br />

Ghép (6) với (4) cho 15p’b = 84 + 2a hay p' = . Lập bảng xét<br />

15b<br />

a 1 2 3<br />

B 3 2 1<br />

p’ 1,91 2,93 6<br />

P - - 26<br />

Chọn Loại Loại Chọn<br />

Vậy R là C (cacbon); M là Fe (sắt) hợp chất Z là Fe 3 C<br />

Câu 2: Năng lượng liên kết hạt nhân đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân. Nó là năng lượng tỏa<br />

ra khi một hạt nhân nguyên tử hình thành từ các nucleon. Hãy xếp thứ tự về độ bền của các hạt nhân<br />

54<br />

16<br />

8<br />

238<br />

nguyên tử 26 Fe; O; 92U<br />

. Biết khối lượng hạt nhân (u) của 26Fe;<br />

O; 92U<br />

và khối lượng (u) của<br />

các hạt p, n lần lượt bằng 53,956; 15,99053; 238,125; 1,00728; 1,00866.<br />

HD: E = mc 2 với m tính theo gam, c = 3.10 8 m/s và 1u*c 2 = 931,5MeV…<br />

* Với Fe: có 26p và 28n<br />

∆m = (26*1,00728+28*1,00866)- 53,956 = 0,47576u<br />

∆E = ∆m*931,5 = 443,17 MeV<br />

Năng ε Fe = ∆E/A = 8,2136 MeV<br />

* Với O: có 8p và 8n<br />

∆m = (8*1,00728+8*1,00866)- 15,99053 = 0,13699u<br />

∆E = ∆m*931,5 = 127,6062 MeV<br />

Năng ε O = ∆E/A = 7,9801 MeV<br />

* Với U: có 92p và 146n<br />

∆m = (92*1,00728+146*1,00866)- 238,125 = 1,80912u<br />

∆E = ∆m*931,5 = 1685,19528 MeV<br />

Năng ε U = ∆E/A = 7,07694 MeV<br />

1MeV = 1,602.10 -13 J<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

16<br />

8<br />

238<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

45


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3: Xác định momen lưỡng cực (D)<br />

→<br />

bezen sau: 1,2-dinitrobezen( µ<br />

của<br />

CH 3<br />

= 6,6D<br />

→<br />

µ ngược với hướng của nhóm NO2 .<br />

HD:<br />

Theo phương pháp cộng véctơ:<br />

→ →<br />

µ và µ CH3<br />

trong các dẫn xuất thế 2 lần của nhân<br />

→<br />

µ Cl , NO2<br />

), 1,3-điclobezen( → µ =1,5D); p-nitrotoluen( → µ =4,4D); hướng<br />

2<br />

µ 1 NO 2 Cl NO 2<br />

NO 2 µ µ 1<br />

µ<br />

Cl µ 2 CH 3<br />

<br />

µ 2<br />

<br />

= µ 2<br />

<br />

1<br />

+ µ 2<br />

2 2 <br />

2<br />

+ 2 µ 1 . µ<br />

2 cos θ hay µ = µ<br />

1<br />

+ µ<br />

2<br />

+ 2 µ<br />

1. µ<br />

2.cosθ<br />

* Trường hợp phân tử có 2 nhóm thế như nhau ( µ 1 = µ 2 ) thì ta có :<br />

<br />

µ 2<br />

<br />

= 2 µ 2<br />

<br />

1<br />

(1 + cos θ ) = 4 µ 2 θ<br />

θ<br />

1<br />

cos hay µ = 2 µ 1 cos 2 2<br />

Vậy:<br />

π <br />

- 1,2 – dinitrobenzen có θ = = 60 0 60<br />

thì 6,6 = 2 µ NO<br />

3<br />

2<br />

. cos<br />

2 → <br />

µ NO 2<br />

= 3,8 D<br />

π <br />

- 1,3 – diclobenzen có θ = 2 = 120 0 120<br />

thì 1,5 = 2 µ Cl . cos 3 2 → <br />

µ<br />

Cl = 1,5 D<br />

* Trường hợp phân tử có 2 nhóm thế khác nhau ( µ 1 ≠ µ 2 ) như p – nitroToluen thì:<br />

<br />

θ = 180 0 và µ NO 2<br />

và µ CH 3<br />

có hướng ngược nhau,<br />

<br />

µ NO2 hướng từ trong ra ngoài còn µ CH 3<br />

lại hướng từ ngoài vào trong.<br />

Theo phép cộng vectơ: <br />

µ ( p – nitroToluen) = µ NO 2<br />

– µ CH 3<br />

.<br />

<br />

Hay 4,4 = 3,8 – µ CH 3<br />

→ µ CH 3<br />

= 3,8 – 4,4 = – 0,6 D<br />

<br />

(dấu – chứng tỏ hướng của µ CH 3<br />

)<br />

Câu 4: Photpho pentaclorua nằm cân bằng với PCl 3 và Cl 2 . Đưa vào trong một bình rỗng (không<br />

chứa không khí) (V = 5 lít) 10 gam photpho pentaclorua. Đậy kín bình và làm nón lên 180 0 C. Khi<br />

đó xảy ra quá trình phân hủy mạnh.<br />

a/ Tính độ phân li α của PCl 5 và tính áp suất tổng trong bình theo (atm), biết quá trình có hằng số<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

K<br />

p<br />

−2<br />

= 6,624.10 atm .<br />

b/ Tính độ phân li α của PCl 5 và tính áp suất tổng trong bình theo (atm) khi thể tích bình là 10 lít.<br />

Nhận xét kết quả.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

46<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HD:<br />

a/ 10 gam PCl 5 ứng với số mol n = 0,0480 mol<br />

Xét cân bằng<br />

PCl 5 (khí) PCl 3 (khí) + Cl 2 (khí)<br />

Ban đầu n 0 0<br />

Cân bằng n – x x x<br />

Tương ứng áp suất 7,43373*(n-x) 7,43373*x 7,43373*x<br />

Áp dụng định luật tác dụng khối lượng có<br />

2<br />

(7,43373* x)<br />

−2<br />

Kp = = 6,624. 10 (thay n = 0,0480)<br />

7,43373*(n − x)<br />

Giải phương trình có nghiệm thỏa mãn là x = 1,67.10 -2 mol<br />

Vậy độ phân li α = x/n = 0,3479 = 34,79%<br />

Số mol của hệ cân bằng = n + x = 0,0647 mol vậy áp suất tổng của hệ p = 0,0647*7,43373 =<br />

0,48096 atm<br />

b/ Thay thể tích bình là 10 lít ta có áp suất tương ứng của các chất là<br />

PCl 5 (khí) PCl 3 (khí) + Cl 2 (khí)<br />

Ban đầu n 0 0<br />

Cân bằng n – x x x<br />

Tương ứng áp suất 3,71687*(n-x) 3,71687*x 3,71687*x<br />

Áp dụng định luật tác dụng khối lượng có<br />

( 3,71687* x)<br />

Kp = = 6,624. 10<br />

3,71687 *(n − x)<br />

2<br />

−2<br />

(thay n = 0,0480)<br />

Giải phương trình có nghiệm thỏa mãn là x = 2,17.10 -2 mol<br />

Vậy độ phân li α = x/n = 0,4521 = 45,21%<br />

Số mol của hệ cân bằng = n + x = 0,0697 mol vậy áp suất tổng của hệ p = 0,0697*3,71687 =<br />

0,25907 atm<br />

Nhận xét: Khi tăng thể tích của hệ áp suất chung của hệ giảm cân bằng chuyển dịch theo chiều<br />

chống lại sự giảm áp suất nên chuyển dịch theo chiều thuận do đó độ phân li tăng, điều này phù hợp<br />

với nguyên lí chuyển dịch cân bằng.<br />

Câu 5: Cho dung dịch axit fomic 0,1M với K a = 1,77.10 -4<br />

a/ Tính pH của dung dịch.<br />

b/ Thêm vào dung dịch một lượng H 2 SO 4 có cùng thể tích thấy độ pH đã thay đổi một trị bằng<br />

0,334. Tính nồng độ dung dịch H 2 SO 4 đã dùng?<br />

Cho H 2 SO 4 có K a2 = 1,2.10 -2 và giả thiết dung dịch sau khi trộn bằng tổng thể tích 2 dung<br />

dịch đã trộn.<br />

HD: Xét cân bằng<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HCOOH HCOO - + H +<br />

Nồng độ đầu 0,1 0 0<br />

Nồng độ cb 0,1-x x x<br />

Áp dụng định luật tác dụng khối lượng có<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

47


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

x<br />

−4<br />

K = = 1,77.10 → x = 4,12.10 -4<br />

0,1 − x<br />

Vậy dung dịch có pH = 2,385<br />

b/ Chọn thể tích 2 dung dịch đều là 1 lít, vậy dung dịch thu được có thể tích bằng 2 lít. Do thêm axit<br />

mạnh nên pH của dung dịch giảm, vì vậy pH của dung dịch mới là 2,385 -0,334 = 2,051. Do thể tích<br />

dung dịch tăng gấp đôi nên nồng độ đầu của các axit đều giảm đi một nửa<br />

[HCOOH] = 0,5M [H 2 SO 4 ] = 0,5*a M<br />

pH = 2,051 → [H + ] = 8,89.10 -3<br />

Xét các cân bằng<br />

HCOOH HCOO - + H + (1)<br />

-<br />

H 2 SO 4 → HSO 4 + H + (2)<br />

0,5a 0,5a 0,5a<br />

-<br />

2-<br />

HSO 4 SO 4 + H + (3)<br />

Vì K a của 2 axit tương đương<br />

[H + ] = [HCOO - ] + [HSO - 4 ] + [SO 2- 4 ] (4) và có<br />

0,5a = [HSO - 4 ] + [SO 2- 4 ] (bảo toàn S) (5)<br />

Theo (1) có<br />

+<br />

[H ][HCOO ]<br />

K =<br />

= 1,77.10<br />

−<br />

0,5 −[HCOO<br />

]<br />

−<br />

−4<br />

Thay [H + ] = 8,89.10 -3 thu được [HCOO - ] = 9,76.10 -4<br />

+<br />

[H ][SO4 ] −2<br />

− [H ][SO4<br />

]<br />

2−<br />

Theo (3) có K =<br />

= 1,2.10 ⇒ [HSO4<br />

] =<br />

= 0,74083[SO 4 ]<br />

−<br />

[HSO ]<br />

K<br />

4<br />

2−<br />

Thay [HSO - 4 ] vào (4) thu được [SO 2- 4 ] = 2,89.10 -3 M → [HSO - 4 ] = 2,141.10 -3 M<br />

Thay các giá trị này vào (5) thu được a = 1,006.10 -2 M<br />

Câu 6: a/ Phản ứng sau xảy ra theo chiều nào?<br />

Cu + Cu 2+ + 2Cl - 2CuCl↓<br />

0<br />

0<br />

Cu 2 =<br />

/ Cu<br />

Cu / Cu<br />

Cho E + + = 0,15V;E + 0,52V;<br />

K S(CuCl) = 10 -7 ; nồng độ đầu [Cu 2+ ] = 0,1M; [Cl - ] =<br />

0,2M, cả Cu và CuCl đều có thể dư.<br />

b/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra và nồng độ các ion khi cân bằng.<br />

HD:<br />

a/ Cu + Cu 2+ + 2Cl - 2CuCl↓<br />

Tại thời điểm đầu [Cu 2+ ] = 0,1M; [Cl - ] = 0,2M, [Cu + ] =<br />

Xét các quá trình<br />

* Cu 2+ + e → Cu + có E 0 = 0,15 → E 1 = E 0 +<br />

= 0,15 +<br />

+<br />

2−<br />

−7<br />

KS 10<br />

−7<br />

= = 5. 10 M<br />

−<br />

[Cl ] 0,2<br />

0,0592<br />

n<br />

[ox]<br />

log<br />

[kh]<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,1<br />

0,0592 log<br />

5.10<br />

−7<br />

= 0,4638 V<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

48


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Cu + + e → Cu có E 0 = 0,52 → E 2 = E 0 +<br />

= 0,52 +<br />

0,0592<br />

n<br />

[ox]<br />

log<br />

[kh]<br />

7<br />

0,0592 log 5.10 − = 0,1470 V<br />

Nhận thấy E 1 > E 2 vậy xảy ra quá trình oxi hóa Cu 2+ + e → Cu +<br />

Quá trình khử Cu → Cu + + e<br />

Nên phản ứng theo đầu bài xảy ra theo chiều thuận<br />

b/ Tính K<br />

Cu 2+ + e → Cu + có E 0 = 0,15 nên K 1 = 10<br />

-1* Cu + + e → Cu có E 0 = 0,52 nên K 2 = 10<br />

2* Cu + + Cl - -1<br />

→ CuCl↓ có K 3 = K S<br />

0,52<br />

0,0592<br />

0,15<br />

0,0592<br />

Cu + Cu 2+ + 2Cl - 2CuCl có K = K 1 .(K 2 ) -1 .(K 3 ) 2 = 10 7,75<br />

Tính nồng độ các cấu tử khi cân bằng<br />

Cu + Cu 2+ + 2Cl - 2CuCl↓<br />

Ban đầu 0,1 0,2<br />

Khi cân bằng 0,1-x 0,2-2x<br />

Áp dụng định luật tác dụng khối lượng<br />

1<br />

7,75 1<br />

K =<br />

⇔ 10 =<br />

2+<br />

− 2<br />

[Cu ].[Cl ]<br />

[0,1 − x].[0,2 − 2x]<br />

2<br />

⇔ 10<br />

7,75<br />

1<br />

=<br />

4.[0,1 − x]<br />

→ x = 0,098356<br />

Vậy [Cu 2+ ] = 1,644.10 -3 M; [Cl - ] = 3,288.10 -3 M<br />

Câu 7: Hỗn hợp gồm 2 este A và B (a gam) tác dụng hết với dung dịch KOH thu được b gam ancol<br />

D và 2,688 gam hỗn hợp muối kali của 2 axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng<br />

đẳng. Nung toàn bộ muối trên với NaOH, CaO đến phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 0,672 lít hỗn<br />

hợp khí E (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol D, sản phẩm cháy có m : m = 1, 63 và khi<br />

3<br />

CO2<br />

H2O<br />

bị hấp thụ hoàn toàn bằng 45 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M thấy tách ra 2,955 gam kết tủa. Xác định<br />

công thức cấu tạo có thể có của A, B và giá trị của a, b.<br />

HD: Do axit đơn chức nên gọi công thức chung của hỗn hợp là (RCOO) n R’<br />

Pthh: (RCOO) n R’ + nKOH → nRCOOK + R(OH) n<br />

0<br />

CaO,t<br />

RCOOK + NaOH ⎯ ⎯⎯<br />

→RH<br />

+ KNaCO3<br />

0,03 0,03<br />

2,688<br />

Khối lượng mol của muối = = 89,6 ⇒ R = 6, 6 Vì 2 axit là đồng đẳng kế tiếp nên 2 muối là<br />

0,03<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HCOOK và CH 3 COOK<br />

* Có m : m = 1, 63 , chọn m = 1,63gam; m = 1gam<br />

→ n = 0,037 < n = 0, 055<br />

CO2<br />

H2O<br />

CO2<br />

H2O<br />

0,037<br />

Vậy D là ancol no → C = ≈ 2 . Do đó S có dạng C 2 H 6 O n (n ≤ 2)<br />

0,055 − 0,037<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

CO2<br />

H2O<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

49<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ n ancol = 0,03/n →<br />

n<br />

CO = 2<br />

0,06<br />

n<br />

Xét phản ứng của CO 2 với dung dịch Ba(OH) 2<br />

- Trường hợp chỉ có phản ứng tạo kết tủa<br />

CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O<br />

0,015 ← 0,015 ← 0,015<br />

0,06<br />

Khi đó nCO = = 0,015 → n = 4 (loại)<br />

2<br />

n<br />

- Trường hợp tạo ra cả 2 muối<br />

CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O<br />

0,015 ← 0,015 ← 0,015<br />

2CO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HCO 3 ) 2<br />

0,015 ← 0,0075<br />

0,06<br />

Khi đó nCO = 2<br />

n<br />

= 0,03 → n = 2 Ancol là C 2H 4 (OH) 2<br />

Công thức cấu tạo của A, B có thể là<br />

(HCOO) 2 C 2 H 4 , (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 ; HCOOC 2 H 4 OCOCH 3<br />

* Tính a và b<br />

Khối lượng ancol D: b = 0,015 * 62 = 0,93 gam<br />

Khối lượng este: áp dụng định luật bảo toàn khối lượng a = m muối + m ancol - m KOH = 1,938 gam<br />

Câu 8: Hỗn hợp gồm FeCl 3 , MgCl 2 , CuCl 2 hòa tan trong nước thu được dung dịch X. Cho X tác<br />

dụng với Na 2 S dư thu được một lượng kết tủa m 1 . Nếu cho một lượng dư H 2 S tác dụng với X tách ra<br />

một lượng kết tủa m 2 . Thực nghiệm cho biết m 1 = 2,51.m 2 .<br />

Nếu giữ nguyên lượng các chất MgCl 2 , CuCl 2 trong X, thay FeCl 3 bằng FeCl 2 cùng lượng rồi hòa<br />

tan vào nước thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với Na 2 S tách ra một lượng kết tủa m 3 . Nếu cho<br />

H 2 S dư vào Y thì tách ra một lượng kết tủa m 4 . Thực nghiệm cho biết m 3 = 3,36m 4 .<br />

Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.<br />

HD:<br />

* X + Na 2 S<br />

MgCl 2 + Na 2 S + 2H 2 O → Mg(OH) 2 ↓ + H 2 S + 2NaCl<br />

2FeCl 3 + 3Na 2 S → 2FeS + S↓ + 6NaCl<br />

CuCl 2 + Na 2 S → CuS↓ + 2NaCl<br />

* X + H 2 S<br />

CuCl 2 + H 2 S → CuS↓ + 2HCl<br />

2FeCl 3 + H 2 S → 2FeCl 2 + S↓ + 2HCl<br />

Đặt số mol MgCl 2 ,FeCl 3 ,CuCl 2 lần lượt là x, y, z (mol). Ta có<br />

58x + 88y + 16y + 96z<br />

= 2,51 ⇒ 58x + 63,84y = 144,96z (1)<br />

16y + 96z<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì lấy FeCl 2 cùng lượng với FeCl 3 nên ta có<br />

* Y + Na 2 S<br />

n<br />

162,5y<br />

=<br />

127<br />

FeCl =<br />

2<br />

1,28 y<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

50


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MgCl 2 + Na 2 S + 2H 2 O → Mg(OH) 2 ↓ + H 2 S + 2NaCl<br />

FeCl 2 + Na 2 S → FeS↓ + 2NaCl<br />

CuCl 2 + Na 2 S → CuS↓ + 2NaCl<br />

* Y + H 2 S<br />

CuCl 2 + H 2 S → CuS↓ + 2HCl<br />

Ta có<br />

58x + 88*1,28y + 96z<br />

= 3,36 ⇒ 58x + 112,64y = 226,56z<br />

96z<br />

Từ (1) và (2) ta có x = 0,6588z; y = 1,6721z<br />

Vậy phần trăm của các chất là<br />

95x<br />

%MgCl 2 = .100% = 13,34%<br />

95x + 162,5y + 135z<br />

162,5y<br />

%FeCl 3 = .100% = 57,90%<br />

95x + 162,5y + 135z<br />

→ %CuCl 2 = 100 – 13,34 – 57,90 = 28,76%<br />

Câu 9: Cesi clorua có cấu trúc lập phương đơn giản (hai lập phương lệch nhau một nửa đường chéo<br />

của lập phương) và Natri clorua có cấu trúc lập phương tâm mặt (hai lập phương lệch nhau một nửa<br />

cạnh). Bán kính của các ion Cs + , Na + , Cl - lần lượt là 169pm, 97pm, 181pm. Hãy tính<br />

a/ Thông số mạng (cạnh a ) của mỗi loại mạng tinh thể trên.<br />

b/ Độ đặc khít (C) của mỗi loại mạng tinh thể trên.<br />

c/ Khối lượng riêng (D) theo kg/m 3 của mỗi mạng tinh thể.<br />

HD:<br />

A<br />

D<br />

a<br />

B<br />

C<br />

j<br />

CsCl<br />

NaCl<br />

a/ Tính thông số mạng<br />

* CsCl sự tiếp xúc của các ion Cs + và Cl - dọc đường chéo chính của lập phương (có 1 phân tử trong<br />

ô mạng)<br />

2 3<br />

a CsCl = (R + r) = 1,1547(169 + 181) = 404,145pm<br />

3<br />

* NaCl sự tiếp xúc của các ion Cs + và Cl - dọc theo cạnh của lập phương (có 4 phân tử trong ô mạng)<br />

A NaCl = 2(R+r) = 2(97+181) = 556pm<br />

b/ Độ đặc khít<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(2)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

51


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vphan tu<br />

Độ đặt khít ρ = .100%<br />

V<br />

o mang<br />

* Của CsCl<br />

4 3 4 3<br />

( πR<br />

+ πr<br />

)<br />

ρ = 3 3 .100% = 68,26%<br />

3<br />

a<br />

* Của NaCl<br />

4 3 4 3<br />

( πR<br />

+ πr<br />

)<br />

ρ = 3 3 .100% = 66,70%<br />

3<br />

a<br />

c/ Tính khối lượng riêng<br />

m z * M *10<br />

3<br />

Khối lượng riêng của tinh thể D = =<br />

(kg / m )<br />

V<br />

−12<br />

3<br />

(a *10 ) * N<br />

* Tinh thể CsCl<br />

Khối lượng riêng của tinh thể<br />

−3<br />

m z *M *10<br />

D = =<br />

V<br />

−12<br />

3<br />

(a *10 ) * N<br />

* Tinh thể NaCl<br />

Khối lượng riêng của tinh thể<br />

−3<br />

m z * M *10<br />

D = =<br />

V<br />

−12<br />

3<br />

(a *10 ) * N<br />

A<br />

A<br />

−3<br />

1*(132,91+<br />

35,45)*10<br />

=<br />

−12<br />

3<br />

(404,145*10 ) *6,023*10<br />

−3<br />

1*(22,989 + 35,45)*10<br />

=<br />

−12<br />

3<br />

(556*10 ) *6,023*10<br />

A<br />

−3<br />

23<br />

23<br />

= 4,2367*10 (kg / m )<br />

= 2,2591*10 (kg / m )<br />

Câu 10: Đối với phản ứng: C(r) + CO 2 (k) 2CO(k) (1)<br />

Trạng thái cân bằng được xác định bởi các dữ kiện sau<br />

Nhiệt độ( 0 C) Áp suất toàn phần (atm) %CO trong hỗn hợp<br />

800 2,57 74,55<br />

900 2,30 93,08<br />

Đối với phản ứng 2CO 2 (k) 2CO(k) + O 2 (k) (2)<br />

Hằng số cân bằng ở 900 0 C bằng 1,25.10 -16 atm<br />

Tính ∆H, ∆S ở 900 0 C đối với phản ứng (2), biết nhiệt tạo thành ở 900 0 C của CO 2 bằng -<br />

390,7kJ/mol<br />

HD: Chấp nhận khí là khí lí tưởng, áp suất của các khí trong hệ (1) là<br />

Nhiệt độ( 0 C) Áp suất CO 2 Áp suất CO<br />

800 2,57*0,2545 2,57*0,7455<br />

900 2,30*0,0692 2,30*0,9308<br />

Hằng số cân bằng của hệ ở các nhiệt độ tương ứng là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

52


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Ở 1073K K<br />

* Ở 1173K K<br />

2<br />

CO<br />

p<br />

= = 5,6123 atm<br />

p<br />

CO 2<br />

2<br />

CO<br />

p<br />

= = 28,7962 atm<br />

p<br />

CO 2<br />

Kp( T2<br />

)<br />

Lại có ln<br />

Kp( T<br />

1)<br />

= ∆H<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

⎜ − ⎟<br />

R ⎝ T1 T2<br />

⎠<br />

thay số → ∆H = 171,12 kJ/mol<br />

Vì ∆H không đổi trong một giới hạn nhiệt độ nên có thể coi ∆H ở 1173K cũng bằng 171,12 kJ/mol<br />

Ta có<br />

C(r) + CO 2 (k)<br />

2CO(k) (1) ∆H 1 = 171,12 kJ/mol<br />

- C(r) + O 2 (k) CO 2 (k) (3) ∆H 3 = - 390,7 kJ/mol<br />

2CO 2 (k)<br />

2CO(k) + O 2 (k) (2) ∆H 2 = ∆H 1 - ∆H 3 =171,12 –(- 390,7) = 561.82 kJ/mol<br />

Lúc này ta có ∆G = -RTlnK = - 8,314*1173*ln(1,25.10 -16 ) = 357,2 kJ/mol<br />

Mà ∆G = ∆H - T∆S<br />

→ ∆S = 174,4 J/mol<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

53


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>TRÊN</strong> <strong>MÁY</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>CẦM</strong> <strong>TAY</strong> NĂM 2008<br />

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG<br />

MÔN : <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> LỚP 12 CẤP THPT<br />

Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)<br />

Bài 1 (2 điểm) Chia 24,04 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Zn thành hai phần bằng nhau.<br />

Phần một hòa tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 6,608 L khí (đktc).<br />

Phần hai hòa tan hết trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,464 L (đktc) hỗn hợp khí Y<br />

gồm NO và N 2 O (không có sản phẩm khử nào khác). Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng<br />

1,342. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X. Cho Al = 27, Fe = 56, Zn = 65, N = 14 và<br />

O = 16.<br />

Bài 2 (2 điểm) Trộn 100 mL dung dịch NaOH có pH = 13,3 với 100 mL dung dịch KOH có pH =<br />

13 thu được dung dịch X. Dung dịch X trung hòa vừa đủ 100 mL dung dịch Y chứa HCl a (M) và<br />

H 2 SO 4 b (M), thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 2,165 gam muối khan. Tính các<br />

giá trị a và b.<br />

Bài 3 (2 điểm) Chất hữu cơ A chứa 54,96% C và 9,92% H về khối lượng. Định lượng N theo<br />

phương pháp Dumas từ 1,31 gam A và thu khí N 2 vào một khí kế ở 30 o C thì thể tích khí N 2 đo được<br />

là 0,1272 lít; mực nước trong khí kế cao hơn mực nước ngoài chậu 6,8 cm; áp suất khí quyển là 760<br />

mmHg và áp suất hơi nước bão hòa ở 30 o C là 12,3 mmHg. (a) Xác định công thức phân tử của A,<br />

biết phân tử A có một nguyên tử N. (b) A có tính lưỡng tính, phân tử A chỉ có nguyên tử C bậc một<br />

và bậc hai và khi đun nóng A tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra một polime mạch hở có phân tử<br />

khối là 1.500.000. Xác định số mắt xích A trong polime nêu trên.<br />

Bài 4 (2 điểm) Hỗn hợp A gồm n hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp, có tổng phân tử khối là 280.<br />

Trong hỗn hợp này, phân tử khối của hidrocacbon có số cacbon lớn nhất gấp 3 lần phân tử khối của<br />

hidrocacbon có số cacbon nhỏ nhất. Xác định n và công thức phân tử các hidrocacbon.<br />

Bài 5 (2 điểm) Tính khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa hai nguyên tử iot trong phân tử 1,2-diiotetan.<br />

Biết rằng độ dài liên kết C-C và C-I lần lượt bằng 1,54Å và 2,10Å. Giả thiết các góc liên kết đều bằng<br />

109,5 o .<br />

Bài 6 (2 điểm) Xét quá trình cân bằng sau tại 686 o C : CO 2 (k) + H 2 (k) ⇄ CO (k) + H 2 O (k)<br />

Nồng độ các chất tại cân bằng lần lượt bằng [CO] = 0,050 M, [H 2 ] = 0,045 M, [CO 2 ] = 0,086 M và<br />

[H 2 O] = 0,040 M. Nếu tăng nồng độ CO 2 lên đến giá trị 0,500 M (nhiệt độ không đổi) thì nồng độ<br />

mỗi chất ở cân bằng mới được thiết lập lại bằng bao nhiêu ?<br />

Bài 7 (2 điểm)<br />

Một nguyên tố kim loại M có bán kính nguyên tử R = 143 pm và đơn chất kết tinh theo cấu trúc lập<br />

phương tâm diện, có khối lượng riêng D = 2,7 g/cm 3 . Xác định kim loại M.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

54


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 8 (2 điểm) Cho biết ở 20 o C, độ tan của CaSO 4 là 0,2 gam và khối lượng riêng của dung dịch<br />

CaSO 4 bão hòa là 1 g/mL. (a) Tính C% và C M của dung dịch CaSO 4 bão hòa. (b) Hỏi khi trộn 50 mL<br />

dung dịch CaCl 2 0,012 M với 150 mL dung dịch Na 2 SO 4 0,004 M ở 20 o C có kết tủa xuất hiện không<br />

?<br />

Bài 9 (2 điểm) Ở 500K, khí buta-1,3-đien chuyển hóa thành khí xiclobuten. Tính các giá trị hằng số<br />

tốc độ phản ứng theo các dữ liệu thực nghiệm dưới đây, khi lần lượt giả thiết rằng phản ứng là bậc<br />

không, bậc một và bậc hai theo buta-1,3-đien. Dựa trên các kết quả tính được cho biết bậc của phản<br />

ứng này.<br />

Thời gian từ lúc bắt đầu (giây) 195 604 1246 2180 4140 8135<br />

Nồng độ buta-1,3-đien (M) 0,0162 0,0147 0,0129 0,0110 0,0084 0,0057<br />

Bài 10 (2 điểm) Xét quá trình chuẩn độ V 1 (mL) dung dịch HF C 1 (M) bằng V 2 (mL) dung dịch<br />

NaOH C 2 (M). (a) Thiết lập phương trình tính pH theo V 1 , C 1 , V 2 , C 2 và K(HF) tại điểm đầu, điểm<br />

giữa điểm đầu và điểm tương đương, điểm tương đương và sau điểm tương đương. (b) Điền các giá<br />

trị pH theo giá trị V 2 trong bảng dưới đây, biết V 1 = 10 mL, C 1 = 0,1 M, C 2 = 0,1 M và K (HF) =<br />

6,3.10 -4 . (c) Vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ pH và V 2 .<br />

HƯỚNG DẪN <strong>GIẢI</strong><br />

Bài 1 (2 điểm)<br />

Chia 24,04 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Zn thành hai phần bằng nhau. Phần một hòa tan<br />

hoàn toàn trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 6,608 L khí (đktc). Phần hai hòa tan hết<br />

trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,464 L (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2 O<br />

(không có sản phẩm khử nào khác). Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 1,342. Tính phần trăm<br />

khối lượng mỗi kim loại trong X. Cho Al = 27, Fe = 56, Zn = 65, N = 14 và O = 16.<br />

ĐÁP ÁN<br />

Đặt số mol NO và N 2 O lần lượt là a và b, ta có :<br />

⎧ a + b = 0,11<br />

⎧a<br />

= 0,04<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩30a<br />

+ 44b = 0,11×<br />

1,342×<br />

29 = 4,28 ⎩b<br />

= 0,07<br />

Đặt số mol Al, Fe và Zn trong mỗi phần lần lượt bằng x, y và z.<br />

Tác dụng với H 2 SO 4 loãng dư :<br />

+3<br />

Al → Al + 3e<br />

+2<br />

Fe → Fe + 2e<br />

+2<br />

Zn → Zn + 2e<br />

+ 1<br />

2 H+<br />

2e →<br />

0,59<br />

H<br />

2<br />

0,295<br />

⇒ 3x + 2y + 2z = 0,59 (I)<br />

ĐIỂM<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

55<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tác dụng với HNO 3 loãng dư :<br />

+3<br />

Al → Al + 3e<br />

+ 5<br />

N+<br />

3e →<br />

0,12<br />

+ 2<br />

N<br />

0,04<br />

+3<br />

Fe → Fe + 3e + 5<br />

+ 1 ⇒ 3x + 3y + 2z = 0,68 (II)<br />

+2 N+<br />

4e → N<br />

Zn → Zn + 2e<br />

0,56 0,14<br />

Khối lượng hỗn hợp trong một phần : 27x + 56y + 65z = 12,02 (III)<br />

Giải hệ (I), (II), (III) cho kết quả :<br />

x = 0,09 (%m Al = 20,22%);<br />

y = 0,09 (%m Fe = 41,93%) và z = 0,07 (%m Zn = 37,85%).<br />

Bài 2 (2 điểm)<br />

Trộn 100 mL dung dịch NaOH có pH = 13,3 với 100 mL dung dịch KOH có pH = 13 thu được dung<br />

dịch X. Dung dịch X trung hòa vừa đủ 100 mL dung dịch Y chứa HCl a (M) và H 2 SO 4 b (M), thu<br />

được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 2,165 gam muối khan. Tính các giá trị a và b. Cho<br />

Na = 23, K = 39, Cl = 35,5, S =32 và O =16.<br />

ĐÁP ÁN<br />

pH = 13,3 ⇒ pOH = 0,7 ([OH - ] = 0,2), n NaOH = 0,2 × 0,1 = 0,02(mol)<br />

pH = 13 ⇒ pOH = 1 ([OH - ] = 0,1), n KOH = 0,1 × 0,1 = 0,01(mol)<br />

Phản ứng trung hòa : H + + OH - → H 2 O<br />

⇒ 0,1a + 0,2b = 0,03 (I)<br />

Tổng khối lượng muối : ( 0,02 × 23) + (0,01×<br />

39) + (0,1a × 35,5) + (0,1b × 96) = 2, 165<br />

⇒ 3,55a + 9,6b = 1,315 (II)<br />

Giải hệ (I) và (II) ta có : a = 0,1 và b = 0,1<br />

ĐIỂM<br />

Bài 3 (2 điểm)<br />

Chất hữu cơ A chứa 54,96% C và 9,92% H về khối lượng. Định lượng N theo phương pháp Dumas<br />

từ 1,31 gam A và thu khí N 2 vào một khí kế ở 30 o C thì thể tích khí N 2 đo được là 0,1272 lít; mực<br />

nước trong khí kế cao hơn mực nước ngoài chậu 6,8 cm; áp suất khí quyển là 760 mmHg và áp suất<br />

hơi nước bão hòa ở 30 o C là 12,3 mmHg. (a) Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử A có<br />

một nguyên tử N. (b) A có tính lưỡng tính, phân tử A chỉ có nguyên tử C bậc một và bậc hai và khi<br />

đun nóng A tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra một polime mạch hở có phân tử khối là<br />

1.500.000. Xác định số mắt xích A trong polime nêu trên. Cho C = 12, H = 1, O = 16, N = 14.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐÁP ÁN<br />

ĐIỂM<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

56


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(a) Áp suất riêng phần của N 2 :<br />

h 6,8×<br />

10<br />

pN 2<br />

= H − f − = 760 −12,3 − = 742,7 (mmHg)<br />

13,6 13,6<br />

Số mol N 2 = pV 742,7 × 273 ×<br />

= 0,1272 = 0,005 (mol)<br />

RT 760× 22, 4 × (273 + 30)<br />

%N trong A = 0,005 × 28 × 100% = 10,69%<br />

1,31<br />

%O = 100% - 75,57% = 24,43%<br />

54,96 9,92 24,43 10,69<br />

n<br />

C<br />

: n<br />

H<br />

: n<br />

O<br />

: n<br />

N<br />

= : : : = 6: 13: 2: 1<br />

12 1 16 14<br />

Công thức phân tử của A là C 6 H 13 O 2 N.<br />

(b) A vừa tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, chỉ chứa C bậc 1 và bậc<br />

2 nên Công thức cấu tạo đúng của A là : H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH.<br />

Phương trình phản ứng trùng ngưng :<br />

o<br />

t ,xt,p<br />

n H 2 N-[CH 2 ] 5 COOH ⎯⎯⎯→ H-(-HN-[CH 2 ] 5 CO-)- n OH+ (n-1) H 2 O<br />

1.500.000 −18<br />

n = = 13274<br />

113<br />

Bài 4 (2 điểm)<br />

Hỗn hợp A gồm n hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp, có tổng phân tử khối là 280. Trong hỗn hợp này,<br />

phân tử khối của hidrocacbon có số cacbon lớn nhất gấp 3 lần phân tử khối của hidrocacbon có số<br />

cacbon nhỏ nhất. Xác định n và công thức phân tử các hidrocacbon. Cho C = 12, H = 1.<br />

ĐÁP ÁN<br />

Gọi M 1 là phân tử khối của hidrocacbon nhỏ nhất. Phân tử khối của các hidrocacbon<br />

lập thành một cấp số cộng có công sai 14 nên ta có :<br />

[M<br />

1<br />

+ (n − 1)14 + M<br />

1]n<br />

S = = [M1<br />

+ 7(n − 1)]n = 280<br />

2<br />

(I)<br />

M n = 3M 1 ⇒ Mn = M<br />

1<br />

+ (n − 1)14 = 3M1<br />

⇒ M 1 = 7(n-1) (II)<br />

Từ (I, II) ⇒ n 2 - n - 20 = 0<br />

⇒ n = 5 ( nhận ) và n = - 4 (loại)<br />

⇒ M 1 = 7(5-1) = 28 (C 2 H 4 )<br />

Các chất gồm C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 5 H 10 và C 6 H 12<br />

ĐIỂM<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 5 (2 điểm)<br />

Tính khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa hai nguyên tử iot trong phân tử 1,2-diiotetan. Biết rằng<br />

độ dài liên kết C-C và C-I lần lượt bằng 1,54Å và 2,10Å. Giả thiết các góc liên kết đều bằng 109,5 o .<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

57<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 6 (2 điểm)<br />

ĐÁP ÁN<br />

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử<br />

iot ứng với cấu dạng che khuất toàn phần<br />

như hình bên.<br />

d<br />

d<br />

d<br />

I− I<br />

= 2d<br />

C−X<br />

+<br />

d<br />

C−C<br />

= [2×<br />

2,10 × cos(70,5<br />

)]<br />

o<br />

I − I<br />

+<br />

I − I<br />

=<br />

o<br />

2,94(A)<br />

1,54<br />

Khoảng cách lớn nhất giữa hai nguyên tử<br />

iot ứng với cấu dạng xen kẽ đối (anti) như<br />

hình bên<br />

d<br />

I Y<br />

2d<br />

I X<br />

2 2,10 sin(70,5<br />

1 −<br />

= = × ×<br />

1−<br />

d<br />

I 1 − Y<br />

=<br />

o<br />

3,96(A)<br />

Từ kết quả phần trên : d 2,94(A)<br />

d +<br />

1 2<br />

2<br />

2<br />

I − I<br />

= (3,96) (2,94)<br />

Vậy d 4,93(A)<br />

I − I2<br />

1<br />

=<br />

o<br />

I 2 − Y<br />

=<br />

Xét quá trình cân bằng sau tại 686 o C : CO 2 (k) + H 2 (k) ⇄ CO (k) + H 2 O (k)<br />

o<br />

)<br />

o<br />

ĐIỂM<br />

Nồng độ các chất tại cân bằng lần lượt bằng [CO] = 0,050 M, [H 2 ] = 0,045 M, [CO 2 ] = 0,086 M và<br />

[H 2 O] = 0,040 M. Nếu tăng nồng độ CO 2 lên đến giá trị 0,500 M (nhiệt độ không đổi) thì nồng độ<br />

mỗi chất ở cân bằng mới được thiết lập lại bằng bao nhiêu ?<br />

Hằng số cân bằng nồng độ :<br />

K<br />

ĐÁP ÁN<br />

[H<br />

2O][CO]<br />

0,040 × 0,050<br />

=<br />

=<br />

[CO ][H ] 0,086 × 0,045<br />

C<br />

=<br />

2 2<br />

0,52<br />

Thêm CO 2 , cân bằng chuyển dời theo chiều thuận :<br />

CO 2 (k) + H 2 (k) ⇄ CO (k) + H 2 O (k)<br />

0,500 0,045 0,050 0,040<br />

-x -x +x +x<br />

0,500-x 0,045-x 0,050 +x 0,040 + x<br />

[H<br />

2O][CO]<br />

(0,040 + x) × (0,050 + x)<br />

Từ K<br />

C<br />

=<br />

=<br />

= 0, 52<br />

[CO ][H ] (0,500 − x) × (0,045 − x)<br />

2<br />

⇔ 0,48x 2 + 0,373x – 9,7.10 -3 = 0<br />

2<br />

ĐIỂM<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

58<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⇒ x = 0,025M<br />

Vậy [CO 2 ] = 0,48M, [H 2 ] = 0,020M, [CO] = 0,075M và [H 2 O] = 0,065M.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 7 (2 điểm)<br />

Một nguyên tố kim loại M có bán kính nguyên tử R = 143 pm và đơn chất kết tinh theo cấu trúc lập<br />

phương tâm diện, có khối lượng riêng D = 2,7 g/cm 3 . Xác định kim loại M.<br />

ĐÁP ÁN<br />

Trong một ô mạng cơ cở lập phương tâm diện, số nguyên tử bằng :<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

Z = ⎜ × 8⎟<br />

+ ⎜ × 6⎟<br />

= 4<br />

⎝ 8 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

Gọi a là độ dài cạnh ô mạng cơ sở. Khoảng cách ngắn nhất giữa các nguyên tử là<br />

trên đường chéo của mặt nên :<br />

M<br />

× Z<br />

m × Z N<br />

A<br />

Từ d = =<br />

3<br />

V a<br />

3<br />

−<br />

d × a × N<br />

A (2,7g / cm ) × (404.10<br />

⇒ M =<br />

=<br />

Z<br />

⇒ M = 26,79g / mol . Vậy M là Al.<br />

a 2 4 × 143<br />

R = ⇒ a = = 404pm<br />

4<br />

2<br />

cm)<br />

4<br />

× (6,02.10<br />

mol<br />

3 10 3<br />

23 −1<br />

)<br />

ĐIỂM<br />

Bài 8 (2 điểm)<br />

Cho biết ở 20 o C, độ tan của CaSO 4 là 0,2 gam và khối lượng riêng của dung dịch CaSO 4 bão hòa là<br />

1 g/mL. (a) Tính C% và C M của dung dịch CaSO 4 bão hòa. (b) Hỏi khi trộn 50 mL dung dịch CaCl 2<br />

0,012 M với 150 mL dung dịch Na 2 SO 4 0,004 M ở 20 o C có kết tủa xuất hiện không ?<br />

ĐÁP ÁN<br />

S<br />

0,2<br />

(a) C % = × 100% = × 100% = 0,1996%<br />

S + 100 100 + 0,2<br />

10 × C% × D 10 × 0,1996 × 1<br />

C M =<br />

=<br />

= 0,0147M<br />

M<br />

136<br />

ĐIỂM<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(b) Ta có thể tích :<br />

V<br />

m<br />

=<br />

D<br />

100g + 0,2g<br />

=<br />

1g / mL<br />

dd<br />

dd =<br />

100,2 mL<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

59


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong dung dịch bão hòa CaSO 4 :<br />

[Ca 2+ ] = [SO 2- 0,<br />

2 × 1000<br />

−2<br />

4 ] =<br />

= 1, 47. 10 ( M)<br />

136×<br />

100,<br />

2<br />

T = [Ca ][ SO ] = ( 1, 47. 10 ) = 2, 16.<br />

10<br />

2+ 2− −2 2 −4<br />

CaSO 4<br />

4<br />

Trong dung dịch sau khi trộn<br />

[Ca 2+ 0,<br />

012×<br />

50<br />

−3<br />

] = = 3. 10 ( M)<br />

; [SO 2- 0, 004×<br />

150<br />

4 ] = = 3.10 -3 M<br />

50 + 150<br />

50 + 150<br />

Suy ra tích số ion trong dung dịch : Q = [Ca 2+ ][SO 2- 4 ] = 9.10 -6<br />

Vì Q < T nên không có kết tủa xuất hiện<br />

Bài 9 (2 điểm)<br />

Ở 500K, khí buta-1,3-đien chuyển hóa thành khí xiclobuten. Tính các giá trị hằng số tốc độ phản<br />

ứng theo các dữ liệu thực nghiệm dưới đây, khi lần lượt giả thiết rằng phản ứng là bậc không, bậc<br />

một và bậc hai theo buta-1,3-đien. Dựa trên các kết quả tính được cho biết bậc của phản ứng này.<br />

Thời gian từ lúc bắt đầu (giây) 195 604 1246 2180 4140 8135<br />

Nồng độ buta-1,3-đien (M) 0,0162 0,0147 0,0129 0,0110 0,0084 0,0057<br />

ĐÁP ÁN<br />

Thế các dữ kiện thực nghiệm vào các biểu thức của k đối với các phản ứng đơn giản<br />

bậc 0, 1, 2 ta được các kết quả sau đây :<br />

k =<br />

Bậc 0 Bậc 1 Bậc 2<br />

[ A] [ A]<br />

o<br />

−<br />

t<br />

1<br />

k = ln<br />

t<br />

[ A]<br />

[ A]<br />

o<br />

1<br />

k = ×<br />

t<br />

[ A] o<br />

− [ A]<br />

[ A] [ A]<br />

3,67.10 -6 2,38.10 -4 1,54.10 -2<br />

2,80.10 -6 2,03.10 -4 1,48.10 -2<br />

2,03.10 -6 1,71.10 -4 1,43.10 -2<br />

1,33.10 -6 1,37.10 -4 1,43.10 -2<br />

0,68.10 -6 0,97.10 -4 1,41.10 -2<br />

Kết quả k gần đơn trị khi giả thiết phản ứng là bậc hai, nên phản ứng có bậc 2 đối<br />

với buta-1,3-đien.<br />

o<br />

ĐIỂM<br />

Bài 10 (2 điểm)<br />

Xét quá trình chuẩn độ V 1 (mL) dung dịch HF C 1 (M) bằng V 2 (mL) dung dịch NaOH C 2 (M). (a)<br />

Thiết lập phương trình tính pH theo V 1 , C 1 , V 2 , C 2 và K(HF) tại điểm đầu, điểm giữa điểm đầu và<br />

điểm tương đương, điểm tương đương và sau điểm tương đương. (b) Điền các giá trị pH theo giá trị<br />

V 2 trong bảng dưới đây, biết V 1 = 10 mL, C 1 = 0,1 M, C 2 = 0,1 M và K (HF) = 6,3.10 -4 . (c) Vẽ đồ<br />

thị biểu diễn quan hệ pH và V 2 .<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

60


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

PVLK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(a) Phương trình pH<br />

Điểm đầu, dung dịch axit yếu HF có :<br />

pH = −lg( KC 1<br />

)<br />

ĐÁP ÁN<br />

Giữa điểm đầu và điểm tương đương, hệ là một dung dịch đệm axit gồm HF và<br />

NaF có :<br />

⎛ C1V1<br />

− C<br />

2V2<br />

⎞<br />

pH = pK − lg<br />

⎜<br />

⎟<br />

⎝ C<br />

2V2<br />

⎠<br />

Tại điểm tương đương, dung dịch bazơ yếu NaF có :<br />

⎛ −14<br />

⎞<br />

⎜ 10 C1V1<br />

pH = 14 + lg × ⎟<br />

⎜<br />

⎟<br />

⎝<br />

K V1<br />

+ V2<br />

⎠<br />

Sau điểm tương đương, hệ là hỗn hợp bazơ mạnh và bazơ yếu, được coi như là<br />

của bazơ mạnh có :<br />

⎛ C<br />

2V2<br />

− C1V1<br />

pH = 14 + lg<br />

⎜<br />

⎝ V1<br />

+ V2<br />

(b) Bảng giá trị :<br />

V 2 0 2 4 5 6 8 9 9,9 10 10,1 12<br />

pH 2,1 2,6 3,0 3,2 3,4 3,8 4,2 5,2 7,9 10,7 12,0<br />

(c) Đồ thị :<br />

pH<br />

14<br />

12<br />

10<br />

8<br />

6<br />

4<br />

2<br />

0<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

0 5 10 15<br />

V(NaOH)<br />

ĐIỂM<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

61

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!