13.11.2018 Views

Nâng cao hiệu quả dạy học phần hóa phi kim lớp 10 THPT bằng hệ thống tình huống có vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

https://app.box.com/s/1wrc0yw13o8qiv94c3bishhb3xtf3cej

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

44<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tình <strong>huống</strong> 5: Clo là một chất khí rất độc <strong>có</strong> thể phá hủy niêm mạc đường hô hấp<br />

gây nguy hại cho con người nhưng tại sao người ta lại dùng clo để sát trùng nước<br />

trong <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> nước sinh hoạt? Làm như thế <strong>có</strong> gây hại cho người sử dụng không?<br />

Bước 1. Đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

GV: Em hãy nêu một <strong>và</strong>i ứng dụng của clo.<br />

HS: Clo được dùng để sát trùng nước sinh hoạt, xử lí nước thải, tẩy trắng vải, sợi,<br />

giấy, là nguyên liệu để sản xuất nhiều hợp chất vô cơ <strong>và</strong> hữu cơ…<br />

GV: Clo là chất khí <strong>có</strong> độc hại đối với người không?<br />

HS: Clo là một chất khí rất độc, phá hủy niêm mạc đường hô hấp.<br />

GV đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Clo là một chất khí rất độc nhưng tại sao lại được dùng để sát trùng<br />

nước sinh hoạt trong <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> cung cấp nước sạch? Làm như thế <strong>có</strong> gây độc hại đối<br />

với người sử dụng không?<br />

Bước 2. Giải quyết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Với <strong>tình</strong> <strong>huống</strong> này, GV y/c HS thảo luận nhóm để giải quyết. Sau khi thảo luận<br />

HS sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình, <strong>các</strong> nhóm khác nhận xét, GV tổng kết lại.<br />

Nếu HS gặp khó khăn trong việc giải quyết GV dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đàm thoại để gợi<br />

ý HS giải quyết.<br />

GV: Clo tan <strong>và</strong>o nước <strong>có</strong> tác dụng với nước hay không? Nếu <strong>có</strong> hãy viết PTHH.<br />

HS: Clo tác dụng với nước theo PTHH sau: Cl 2 + H 2 O€<br />

GV: Axit HClO <strong>có</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng là gì?<br />

HS: HClO <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh.<br />

HClO + HCl.<br />

GV nhận xét: Vì HClO <strong>có</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> rất mạnh nên <strong>có</strong> tính sát trùng <strong>và</strong> diệt<br />

khuẩn.<br />

GV tiếp tục đặt <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Vậy <strong>có</strong> phải dùng nhiều clo thì khả năng sát trùng <strong>và</strong> diệt<br />

khuẩn càng <strong>cao</strong>, khi đó nước sinh hoạt sẽ sạch <strong>và</strong> tốt cho người sử dụng không?<br />

HS: Chỉ một lượng rất nhỏ clo mới <strong>có</strong> tác dụng tốt còn nếu lượng clo nhiều sẽ gây<br />

hại cho người sử dụng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV thông báo thêm: Nếu nước <strong>có</strong> hàm lượng clo thấp dưới tiêu chuẩn (0,3 mg/ lít)<br />

dễ bị nhiễm vi sinh. Tùy cấp độ người uống nước này <strong>có</strong> thể bị đau bụng, tiêu chảy.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!