12.12.2018 Views

Đánh giá nước ngầm ký túc xá trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi

https://app.box.com/s/dnh8ggwu4zv2mn685ikslldnjiqtjcs4

https://app.box.com/s/dnh8ggwu4zv2mn685ikslldnjiqtjcs4

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

3.1 Tổng quan về phương pháp nghiên cứu<br />

Tùy thuộc vào mỗi loại ion cần định lượng thì có một phương pháp định lượng<br />

khác nhau, có một sai số khác nhau. Nhưng vì thời gian thực tập tại “Trung Tâm Kỹ<br />

Thuật Quan Trắc Môi Trường Dung Quất” có hạn nên nhóm em chỉ nghiên cứu phân<br />

tích, đánh <strong>giá</strong> hàm lượng sunfat, clorua, amoni, độ cứng và sắt xung quanh hai phương<br />

pháp chính là phương pháp phân tích thể tích và phương pháp hấp thụ phân tử UV –<br />

Vis. Nên sau đây em xin trình bày một cách khái quát nhất về hai phương pháp này.<br />

3.1.1 Phương pháp phân tích thể tích<br />

3.1.1.1 Nguyên tắc<br />

Phân tích thể tích là phương pháp <strong>xá</strong>c định hàm lượng các chất dựa trên sự đo<br />

thể tích dung dịch thuốc thử đã biết nồng độ chính <strong>xá</strong>c (dung dịch chuẩn) được chuyển<br />

vào dung dịch chất cần phân tích (chất định phân) thông qua buret sao cho phản ứng<br />

vừa đủ với lượng chất định phân đó. Quá trình này gọi là quá trình chuẩn độ. Điểm kết<br />

thúc chuẩn độ gọi là điểm cuối. Thời điểm thêm lượng thuốc thử tác dụng vừa đủ với<br />

hàm lượng chất định phân gọi là điểm tương đương. Thường điểm cuối không trùng<br />

với điểm tương đương, vì vậy chuẩn độ thường mắc phải sai số. Để nhận biết điểm<br />

tương đương, thường thêm vào dung dịch chất định phân những chất có khả năng làm<br />

thay đổi màu sắc, các chất đó gọi là chất chỉ thị, hoặc có thông qua phép đo một số đại<br />

lượng hóa lí như: thế oxi hóa khử, độ dẫn, mật dộ dòng điện của dung dịch trong quá<br />

trình chuẩn độ.<br />

3.1.1.2 Các điều kiện bắt buộc trong phân tích thể tích<br />

Các phản ứng dùng trong phân tích thể tích phải thỏa mãn các điều kiện sau:<br />

- Chất định phân phải tác dụng hoàn toàn với thuốc thử theo một phương trình<br />

phản ứng nhất định.<br />

- Tốc độ phản ứng phải đủ lớn.<br />

- Phản ứng phải có tính chọn lọc (thuốc thử chỉ phản ứng với chất định phân mà<br />

không tác dụng với các chất khác).<br />

- Phải sử dụng chất chỉ thị thích hợp, sao cho sai số mắc phải nằm trong giới hạn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO <strong>TP</strong>.QUY NHƠN<br />

cho phép.<br />

3.1.1.3 Phân loại<br />

a. Phân loại theo bản chất của phản ứng chuẩn độ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO <strong>TP</strong>.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!