26.12.2018 Views

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ

https://app.box.com/s/03ods6aloh9mp366xiw53awkpt2bl2sb

https://app.box.com/s/03ods6aloh9mp366xiw53awkpt2bl2sb

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />

TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO<br />

=====***=====<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BÁO CÁO KẾT QUẢ<br />

NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN<br />

Tên sáng kiến<br />

<strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>ĐẠI</strong> <strong>SỐ</strong><br />

Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh Hòa<br />

Mã sáng kiến: 09.52.01<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tam Dương, Năm 2018<br />

0<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lời giới thiệu<br />

Hệ phương trình Đại số là một trong các bài toán cơ bản của chương trình toán<br />

học phổ thông. Các em häc sinh được làm quen với hệ phương trình đại số từ các lớp<br />

trung học cơ sở. Ở bậc THPT các học sinh được học chi tiết ở chương trình đại số lớp<br />

10, nhưng với lượng kiến thức không nhiều, trong khi đó hệ phương trình được đưa<br />

vào trong các đề thi THPT Quốc gia, thi HSG lại đòi hỏi các em phải có một lượng<br />

kiến thức tương đối nhiều về phần này. Chính vì thế trong quá trình giảng dạy, tôi đã<br />

soạn chuyên đề: “<strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>ĐẠI</strong><br />

<strong>SỐ</strong>”. Trước hết giúp bản thân hệ thống được các dạng cơ bản của hệ phương trình<br />

cùng các phương pháp giải qua đó phục vụ tốt hơn cho tác giảng dạy, nâng cao trình<br />

độ chuyên môn.<br />

2. Tên sáng kiến “Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số”.<br />

3.Tác giả sáng kiến:<br />

- Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Hòa<br />

- Địa chỉ: Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc.<br />

- Số điện thoại: 0987.444.700<br />

- Email: nguyenthanhhoa.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn<br />

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh Hòa<br />

5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:<br />

- Môn Đại số lớp 10 và Giải Tích lớp 12 ban cơ bản<br />

-Trong phạm vi đề tài này, tôi thực hiện nghiên cứu đưa ra các các dạng cơ bản và<br />

phương pháp giải một số hệ phương trình thuộc chương trình Đại số 10 và có sử dụng<br />

kiến thức của chương 1 Giải tích 12.<br />

6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 03 tháng 11 năm 2017.<br />

7. Mô tả bản chất của sáng kiến:<br />

7.1. Nội dung của sáng kiến<br />

1. Mục đích nghiên cứu<br />

PHẦN I. MỞ ĐẦU<br />

Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích bản thân có một cuốn tài liệu<br />

phục vụ công tác giảng dạy và mong muốn cung cấp cho các thầy, cô giáo có thêm<br />

một tài liệu tham khảo. Các em học sinh THPT một tài liệu học tập, tra cứu thông<br />

dụng và có hiệu quả khi giải hệ phương trình Đại số.<br />

2. Đối tượng nghiên cứu<br />

2018.<br />

Học sinh lớp 12A1 và 12A3 trường THPT Trần Hưng Đạo năm học 2017 –<br />

3. Phạm vi nghiên cứu<br />

Chương III của chương trình Đại Số lớp 10 và chương I của chương trình Giải<br />

Tích 12.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Phương pháp nghiên cứu<br />

4.1. Nghiên cứu lí luận.<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phân tích chương trình môn toán THPT. Nghiên cứu kỹ các dạng phương trình<br />

cơ bản và các phương pháp: “Giải hệ phương trình Đại số” trong các tài liệu lý luận,<br />

sách tham khảo.<br />

4.2. Thực hành và rút kinh nghiệm.<br />

Thông qua các buổi dạy, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với các đồng nghiệp<br />

và khảo sát học sinh thông qua các bài kiểm tra để rút kinh nghiệm.<br />

4.3. Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi và<br />

hiệu quả của việc phân dạng bài tập. Qua đó đánh giá được hiệu quả của đề tài.<br />

5. Điểm mới của đề tài<br />

- Hệ thống lại một số dạng hệ phương trình cơ bản, thường gặp và cách giải của chúng.<br />

- Đưa ra được một số phương pháp giải chung đối với một số hệ phương trình thường<br />

gặp cùng với các ví dụ có lời giải<br />

- Hệ thống được một số bài tập thường gặp trong các đề thi HSG trong các năm gần<br />

đây.<br />

6. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm<br />

Sáng kiến kinh nghiệm được chia làm hai phần:<br />

- Các hệ phương trình cơ bản.<br />

- Một số phương pháp giải hệ phương trình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. CÁC <strong>HỆ</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> CƠ BẢN<br />

Phần II: NỘI DUNG<br />

1.1. <strong>HỆ</strong> GỒM <strong>MỘT</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> BẬC NHẤT VÀ <strong>MỘT</strong> <strong>PHƯƠNG</strong><br />

<strong>TRÌNH</strong> BẬC HAI.<br />

1.1.1. Dạng tổng quát:<br />

1.1.2. Phương pháp giải:<br />

1.1.2.1. Phương pháp thế:<br />

( )<br />

⎧ Ax + By + C = 0 1<br />

⎨ 2 2<br />

⎩ax + bxy + cy + dx + ey + f = 0 2<br />

Bước 1: Từ phương trình (1) của hệ ta rút x hoặc y thế vào phương trình (2). Khi đó ta<br />

được phương trình bậc hai đối với y hoặc x.<br />

Bước 2: Giải phương trình bậc hai.<br />

Bước 3: Kết luận.<br />

1.1.2.2. Phương pháp đồ thị:<br />

Bước 1: Tập hợp các điểm thỏa mãn phương trình (1) là đường thẳng d: Ax + By + C<br />

= 0. Tập hợp các điểm thỏa mãn phương trình (2) là đường cong (S) có phương trình:<br />

2 2<br />

ax + bxy + cy + dx + ey + f = 0<br />

Bước 2: Số nghiệm của hệ là số giao điểm của đường thẳng d và đường cong (S)<br />

Chú ý: Phương pháp này thường sử dụng cho bài toán chứa tham số và khi a = c, b =<br />

0. Lúc đó (S) là phương trình đường tròn.<br />

1.1.2.3. Ví dụ minh họa:<br />

Ví dụ 1: Cho hệ phương trình:<br />

a) Giải hệ phương trình với m = 1.<br />

( )<br />

( )<br />

⎧x − y − m = 0 1<br />

⎨ 2<br />

⎩ y + 2x − 2m<br />

− 3 = 0 2<br />

b)Tìm m để hệ có hai nghiệm phân biệt ( ; );( ; )<br />

a) Với m = 1 ta có hệ:<br />

1 1 2 2<br />

( )<br />

x y x y thỏa măn:<br />

Lời giải:<br />

( )<br />

( )<br />

⎧ x − y − 1 = 0 1<br />

⎨ 2<br />

⎩y<br />

+ 2x<br />

− 5 = 0 2<br />

+) Từ (1) ta có: x = y + 1 thay vào (2) được:<br />

2 ⎡ y = 1 ⎡ x = 2<br />

y + 2y<br />

− 3 = 0 ⇔ ⎢ ⇒<br />

y 3<br />

⎢<br />

⎣ = − ⎣x<br />

= −2<br />

+) KL: Hệ có nghiệm: ( 2,1 );( −2, − 3)<br />

b) Từ phương trình (1): y = x − m thay vào (2) ta được:<br />

( )<br />

− 2 − 1 + − 2 − 3 = 0 (3).<br />

2 2<br />

x m x m m<br />

x + y = x + y<br />

2 2 2 2<br />

1 1 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+) Dễ thấy phương trình (3) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Do vậy hệ luôn<br />

x, y = m − 3, − 3 , m + 1,1<br />

{ }<br />

có hai cặp nghiệm phân biệt là: ( ) ( ) ( )<br />

+) Mặt khác từ giả thiết ta có:<br />

+ = + ⇔ ( ) 2 2<br />

x y x y<br />

2 2 2 2<br />

1 1 2 2<br />

KL: m = 2 .<br />

Ví dụ 2: Cho hệ phương trình:<br />

a) Tìm a để hệ có hai nghiệm phân biệt.<br />

m + 1 + 1 = ( m − 3) + 9 ⇔ m = 2<br />

( )<br />

( )<br />

⎧ x + ay − a = 0 1<br />

⎨ 2 2<br />

⎩x + y − x = 0 2<br />

2<br />

b) Gọi ( x ; y );( x ; y ) là các nghiệm của hệ. CMR: x ( ) 2<br />

2<br />

x1 y2 y1<br />

1 1 2 2<br />

Lời giải:<br />

Cách 1: Từ (1) ta có: x = a − ay thay vào (2) được:<br />

2 2 2<br />

⇔ (1 + a ) y − a(2a − 1) y + a − a = 0(3)<br />

( − ) + − ≤ 1<br />

2 2<br />

( − ) + − ( − ) = 0<br />

a ay y a ay<br />

a) Để hệ có hai nghiệm phân biệt ⇔ (3) có hai nghiệm phân biệt<br />

4<br />

⇔ ∆ > 0 ⇔ 0 < a <<br />

3<br />

4<br />

b) Với 0 < a < . Phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt y1,<br />

y<br />

2<br />

thỏa mãn:<br />

3<br />

⎧ a(2a<br />

−1)<br />

y1 + y2 =<br />

2<br />

⎪ a + 1<br />

⎨<br />

2 và<br />

⎪ a − a<br />

y1 y2 =<br />

2<br />

⎪ ⎩ a + 1<br />

⎧x1 = a − ay1<br />

⎨<br />

⎩ x = a − ay<br />

2 2<br />

Do đó ta có:<br />

2 2 2 2 2<br />

2<br />

( x2 − x1 ) + ( y2 − y1 ) = ( ay1 − ay2 ) + ( y2 − y1) = ( a + 1) ⎡( y1 + y2 ) − 4y1 y ⎤<br />

⎣<br />

2<br />

⎦<br />

Cách 2:<br />

2 2<br />

4a − 3 a (2a<br />

−1)<br />

= = 1− ≤ 1<br />

2 2<br />

a + 1 a + 1<br />

⎧x + ay − a = 0 (1)<br />

⎧x + ay − a = 0 ⎪<br />

2<br />

⎨ ⇔<br />

2 2 1 2 1<br />

x y x 0<br />

⎨⎛ ⎞<br />

⎩ + − = ⎪⎜ x − ⎟ + y = (2)<br />

⎩⎝<br />

2 ⎠ 4<br />

Phương trình (1) là phương trình đường thẳng d.<br />

Phương trình (2) là phương trình đường tròn (C ) tâm<br />

(đpcm)<br />

1<br />

I ⎛<br />

⎜<br />

⎞ ;0 ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ , bán kính R= 1 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a)Hệ có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng (d) cắt đường tròn<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(C ) tại hai điểm phân biệt ⇔ d(I; d) < R<br />

1<br />

− a<br />

2 1 4<br />

⇔ < ⇔ 0 < a <<br />

2<br />

a + 1 2 3<br />

4<br />

b) Với 0 < a < , d cắt (C ) tại hai điểm A(x1; y1) và B(x2; y2).<br />

3<br />

Ta có:<br />

AB R AB R<br />

2 2<br />

2<br />

≤ 2 ⇔ ≤ 4 ⇔ x ( ) 2<br />

2<br />

x1 y2 y1<br />

( − ) + − ≤ 1 (đpcm).<br />

Nhận xét: So sánh hai phương pháp ta thấy khi bài toán chứa tham số mà sử dụng<br />

được bằng phương pháp đồ thị thì bài toán có lời giải ngắn gọn hơn. Tuy nhiên với<br />

dạng hệ phương trình này sử dụng phương pháp đồ thị có hiệu quả nếu a = c, b = 0.<br />

Chú ý: Phương pháp thế còn mở rộng cho hệ phương trình gồm một phương trình<br />

bậc nhất và một phương trình bậc lớn hơn 2, hoặc dùng để giải phương trình vô tỷ<br />

3<br />

không đồng bậc có dạng: a a1x + b1 + b a2x + b2 + c = 0<br />

3<br />

Ví dụ 3: Giải phương trình: 2 3x<br />

− 2 + 3 6 − 5x<br />

− 8 = 0 (1) ( Khối A – 2009).<br />

+) Điều kiện:<br />

+) Đặt<br />

6<br />

x ≤<br />

5<br />

⎧ 3<br />

⎪u<br />

= 3x<br />

− 2<br />

⎨<br />

⎪⎩ v = 6 − 5x<br />

Lời giải<br />

điều kiện v ≥ 0<br />

⎧ 2u<br />

+ 3v<br />

− 8 = 0 (2)<br />

+) Khi đó (1) trở thành: ⎨ 3 2<br />

⎩5u<br />

+ 3v<br />

− 8 = 0 (3)<br />

+) Từ (2) ta có<br />

8 − 2u<br />

v = thay vào (3) được:<br />

3<br />

3 2 2<br />

15 + 4 − 32 + 40 = 0 ⇔ ( + 2)(15 − 26 + 20) = 0 ⇔ = − 2<br />

u u u u u u u<br />

+) Với u = − 2 thì 3 3x − 2 = −2 ⇔ x = − 2( tm)<br />

KL: phương trình có nghiệm x = − 2.<br />

1.2. <strong>HỆ</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> ĐỐI XỨNG LOẠI I<br />

1.2.1. Định nghĩa:<br />

Hệ phương trình đối xứng loại I đối với hai ẩn x, y là hệ gồm các phương trình không<br />

thay đổi khi ta thay x bởi y và y bởi x.<br />

1.2.2. Phương pháp giải chung:<br />

⎧x + y = S<br />

Bước 1: Biến đổi về tổng x + y và tích xy rồi đặt ⎨ (*)<br />

⎩ xy = P<br />

, điều kiện:<br />

2<br />

S − 4P<br />

≥ 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 2: Đưa hệ phương trình về hệ gồm hai ẩn S, P. Giải hệ tìm S, P, thay vào (*) khi<br />

đó x, y là nghiệm của phương trình: t 2 − St + P = 0 (**)<br />

* Chú ý:<br />

+) Nếu ( x , y ) là nghiệm của hệ thì ( , )<br />

0 0<br />

nghiệm duy nhất điều kiện cần là x0 = y0<br />

.<br />

y x cũng là nghiệm của hệ. Từ đó để hệ có<br />

0 0<br />

+) Một số biểu diễn biểu thức đối xứng qua S, P:<br />

2 2 2<br />

x y x y 2xy S 2P<br />

+ = + − = −<br />

* ( ) 2<br />

3<br />

* ( ) ( )<br />

3 3 3<br />

x y x y 3xy x y S 3PS<br />

+ = + − + = −<br />

x y + xy = xy x + y = SP<br />

2 2<br />

* ( )<br />

4 4 2 2<br />

2<br />

2 2 2<br />

2<br />

2<br />

x + y = x + y − 2x y = S − 2P − 2P<br />

* ( ) ( )<br />

1.2.3. Ví dụ minh họa:<br />

x + y + xy = 11<br />

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình: 2 2<br />

x y ( x y)<br />

⎧<br />

⎨<br />

⎩<br />

⎧<br />

⎨<br />

⎩<br />

+ + 3 + = 28<br />

Lời giải:<br />

x + y + xy = 11 ⎪⎧<br />

x + y + xy = 11<br />

⇔ ⎨<br />

+ + 3 + = 28 ⎪⎩<br />

+ − 2 + 3 + = 28<br />

+) Biến đổi hệ: 2 2<br />

2<br />

x y ( x y) ( x y) xy ( x y)<br />

⎧x + y = S<br />

+) Đặt ⎨ (*) , (Điều kiện S<br />

⎩ xy = P<br />

2<br />

− 4P<br />

≥ 0)<br />

⎧ S + P = 11 ⎧S = − 10 ⎧S<br />

= 5<br />

+) Ta có hệ: ⎨ ⇔<br />

2<br />

⎨ ∧ ⎨<br />

⎩S − 2P + 3S = 28 ⎩ P = 21 ⎩P<br />

= 6<br />

+) Với<br />

+) Với<br />

⎧S = − 10 ⎧x + y = − 10 ⎧x = − 7 ⎧ x = −3<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇔ ⎨ ∧ ⎨<br />

⎩ P = 21 ⎩ xy = 21 ⎩y = − 3 ⎩y<br />

= −7<br />

⎧S = 5 ⎧x + y = 5 ⎧x = 2 ⎧ x = 3<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇔ ⎨ ∧ ⎨<br />

⎩P = 6 ⎩ xy = 6 ⎩ y = 3 ⎩ y = 2<br />

+) KL: Hệ có nghiệm: ( −3; −7 ),( −7; − 3 ),( 2;3 ),( 3;2)<br />

( )( )<br />

⎧ x + 1 y + 1 = 8<br />

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình: ⎨<br />

⎩x( x + 1) + y ( y + 1)<br />

+ xy = 17<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+) Hệ<br />

⎧⎪<br />

⇔ ⎨<br />

⎪⎩<br />

+ + =<br />

x y xy 7<br />

( x y) 2 x y xy<br />

+ + + − = 17<br />

Lời giải:<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧x + y = S<br />

+) Đặt ⎨<br />

(*) , điều kiện: S<br />

⎩ xy = P<br />

2<br />

− 4P<br />

≥ 0<br />

⎧ S + P = 7 ⎡S = 4; P = 3 ( tm)<br />

Khi đó hệ có dạng: ⎨<br />

⇔<br />

2<br />

S S P 17<br />

⎢<br />

⎩ + − = ⎣S = − 6; P = 13 ( l)<br />

+) Với<br />

⎧S<br />

= 4 ⎧x + y = 4 ⎧ x = 1 ⎧x<br />

= 3<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇔ ⎨ ∧ ⎨<br />

⎩P<br />

= 3 ⎩ xy = 3 ⎩y = 3 ⎩ y = 1<br />

+) KL: Vậy hệ có hai nghiệm: ( 1;3 ),( 3;1 )<br />

2 2<br />

⎧ x + xy + y = m + 6<br />

Ví dụ 3: Tìm m để hệ: ⎨<br />

có nghiệm duy nhất.<br />

⎩ 2x + xy + 2y = m<br />

* Điều kiện cần:<br />

Giả sử ( ; )<br />

0 0<br />

Lời giải:<br />

x y là nghiệm của hệ. Do hệ đã cho là hệ đối xứng với ,<br />

cũng là nghiệm của hệ. Để hệ có nghiệm duy nhất thì x0 = y0<br />

.<br />

Thay vào hệ phương trình ta được:<br />

* Điều kiện đủ:<br />

2<br />

⎧ 3x<br />

3<br />

0<br />

= m + 6 ⎡m<br />

= −<br />

⎨<br />

⇒<br />

2<br />

⎢<br />

⎩x 21<br />

0<br />

+ 4x m<br />

0<br />

= m ⎣ =<br />

+) Với m = − 3 thay vào hệ ta được:<br />

2 2<br />

⎧ x + xy + y = 3 ⎪⎧<br />

x = 3 ⎪⎧<br />

x = − 3 ⎧x<br />

= −1<br />

⎨ ⇔ ⎨ ∧ ⎨ ∧ ⎨<br />

⎩2x + xy + 2y = − 3 ⎪⎩<br />

y = − 3 ⎪⎩<br />

y = 3 ⎩y<br />

= − 1<br />

Với m = − 3 hệ có 3 nghiệm nên m = − 3 không thỏa mãn.<br />

+) Với m = 21 thay vào hệ ta được:<br />

2 2<br />

= 3<br />

⎧ x + xy + y = 27 ⎧x<br />

⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩2x + xy + 2y<br />

= 21 ⎩y<br />

= 3<br />

Vậy m = 21 thỏa mãn. KL: m = 21 là giá trị cần tìm.<br />

1.2.4. Phương pháp giải một số hệ phương trình đối xứng loại I .<br />

1.2.4.1. Hệ phương tŕnh đối xứng có chứa<br />

Phương pháp: Khi đó ta đặt<br />

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:<br />

⎧ + =<br />

⎨<br />

⎩ xy = P<br />

2 2<br />

x y S<br />

x<br />

hoặc<br />

2 2<br />

⎧ x + y =<br />

+ y .<br />

4 4<br />

5<br />

⎨ 4 4 2 2<br />

⎩x + y − x y = 13<br />

Lời giải:<br />

⎧ + =<br />

⎨ 2 2<br />

⎩ x y = P<br />

2 2<br />

x y S<br />

x y nên ( y ; x )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đặt<br />

⎧ + =<br />

⎨ 2 2<br />

⎩ x y = P<br />

2 2<br />

x y S<br />

Điều kiện<br />

2<br />

, ≥ 0; − 4 ≥ 0<br />

S P S P<br />

⎧ S = 5 ⎧S<br />

= 5<br />

Khi đó hệ đã cho trở thành: ⎨<br />

⇔<br />

2<br />

⎨ ( tm )<br />

⎩S − 3P = 13 ⎩P<br />

= 4<br />

2 2<br />

⎧ + =<br />

⎧S<br />

= 5 x y 5<br />

+) Với ⎨ ⇒ 2 2<br />

⎨<br />

⎩P<br />

=<br />

2 2 , khi đó<br />

4<br />

x , y là nghiệm của phương trình:<br />

⎩ x y = 4<br />

2<br />

t − 5t<br />

+ 4 = 0 ⇔ 1 2 2<br />

⎡t<br />

= ⎡ x = 1; y = 4<br />

⎢<br />

⎣t<br />

= 4 ⇒ ⎢<br />

2 2<br />

⎣x<br />

= 4; y = 1<br />

2<br />

⎧ x = 1<br />

+) Với⎨<br />

2<br />

⎩y<br />

= 4<br />

2<br />

⎧ x = 4<br />

+) Với⎨<br />

2<br />

⎩ y = 1<br />

Ta có:<br />

Ta có:<br />

x<br />

2 ⎡x<br />

= 1<br />

= 1 ⇔ ⎢ và y<br />

⎣x<br />

= −1<br />

2 ⎡x<br />

= 2<br />

x = 4 ⇔ ⎢ và y<br />

⎣x<br />

= −2<br />

2 ⎡ y = 2<br />

= 4 ⇔ ⎢<br />

⎣ y = −2<br />

2 ⎡ y = 1<br />

= 1 ⇔ ⎢<br />

⎣ y = −1<br />

KL: Vậy hệ có 8 nghiệm: ( 1;2 ),( 1; −2 ),( −1;2 ),( −1; −2 ),( 2;1 ),( 2; −1 ),( −2;1 ),( −2; − 1)<br />

1.2.4.2. Hệ phương trình đối xứng chứa xy .<br />

⎧x<br />

+ y = S<br />

Phương pháp: Khi đó ta đặt: ⎨ , điều kiện P ≥ 0<br />

⎩ xy = P<br />

⎪⎧ x + 1 + y + 1 = 4<br />

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình: ⎨ (I)<br />

⎪⎩ x + y − xy = 3<br />

Lời giải:<br />

+) Điều kiện : x ≥ −1; y ≥ −1; xy ≥ 0<br />

+) Hệ (I)<br />

⎪⎧ x + y + 2 + 2 x + y + xy + 1 = 16 ⎧x<br />

+ y = S<br />

⎨<br />

. Đặt ⎨ , điều kiện P ≥ 0<br />

⎪⎩ x + y − xy = 3<br />

⎩ xy = P<br />

⎧⎪ S + + S + P + =<br />

+) Khi đó hệ (I) có dạng: ⎨<br />

⎪⎩ S − P = 3 (2)<br />

Từ phương trình (2) ta có S = P + 3 thay vào (1) được:<br />

2<br />

2 2 1 16 (1)<br />

P + + P + P + = ⇔ P + P + = − P<br />

2 2<br />

5 2 4 16 2 4 11<br />

2 2 P = 3<br />

⎧ 4 P + P + 4 = 121− 22 P + P (3)<br />

⎨<br />

⎪⎩ 11−<br />

P ≥ 0 (4)<br />

⎪ ( )<br />

⇔<br />

⎡<br />

⇔ ⎢<br />

⎢<br />

35<br />

P = − ( L )<br />

⎣ 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+) Với P = 3 ⇒ S = 6 . Khi đó:<br />

+) KL: Vậy hệ có nghiệm duy nhất: (3; 3).<br />

1.2.4.3. Hệ gần đối xứng:<br />

⎧ ⎪x + y = 6 ⎧x + y = 6 ⎧x<br />

= 3<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎪⎩<br />

xy = 3 ⎩ xy = 9 ⎩ y = 3<br />

Phương pháp: Đưa về hệ phương trình đối xứng bằng cách đặt t = − x hoặct = − y .<br />

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:<br />

2 2<br />

⎧ x + xy + y =<br />

1<br />

⎨<br />

⎩ x − y − xy = 3<br />

Lời giải:<br />

( ) 2<br />

⎧x 2 − xt + t 2 = 1 ⎧⎪<br />

x + t − 3xt<br />

= 1<br />

Đặt t = − y thay vào hệ ta được: ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩ x + t + xt = 3 ⎪⎩<br />

x + t + xt = 3<br />

Đặt<br />

⎧x + t = S<br />

⎨<br />

⎩ xt = P<br />

2<br />

⎧S<br />

− P =<br />

3 1<br />

⎨<br />

⎩ S + P = 3<br />

điều kiện<br />

S<br />

2<br />

− 4P<br />

≥ 0(*), thay vào hệ ta được:<br />

3S<br />

10 0 ⇔<br />

2<br />

⇒ + − =<br />

+) Với S = 2 ⇒ P = 1. Khi đó ta có:<br />

+) Với S = −5 ⇒ P = 8(Loại do (*))<br />

+) KL : Vậy hệ có nghiệm: ( 1; 1)<br />

S<br />

− .<br />

⎡S<br />

= 2<br />

⎢<br />

⎣S<br />

= −5<br />

1.2.4.4. Hệ đối xứng chứa ax + b và ay + b .<br />

Phương pháp: Khi đó ta đặt:<br />

Ví dụ 1: Cho hệ phương trình: (I)<br />

a) Giải hệ phương trình với m = 1.<br />

b) Tìm m để hệ có nghiệm.<br />

+) Điều kiện x, y ≥ − 1<br />

+) Đặt:<br />

⎧ ⎪u<br />

= x + 1<br />

⎨<br />

⎪⎩ v = y + 1<br />

⎧x + t = 2 ⎧x = 1 ⎧ x = 1<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩ xt = 1 ⎩t = 1 ⎩ y = −1<br />

⎧ ⎪u = ax + b<br />

⎨<br />

⎪⎩ v = ay + b<br />

với u, v ≥ 0<br />

⎪⎧ x + 1 + y + 1 = 4<br />

⎨<br />

⎪⎩ x x + 1 + y y + 1 = 12m<br />

Lời giải:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

, đk u, v ≥ 0 . Thay vào hệ ta được:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ u + v = 4 ⎧ u + v = 4 ⎧ u + v = 4<br />

⎨ ⇔<br />

2 2<br />

⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩u( u − 1) + v( v − 1) = 12m ⎩5 − uv = m ⎩uv = 5 − m<br />

⇒ u,<br />

v là nghiệm của phương trình:<br />

a) Với m = 1 thay vào (1) được:<br />

2<br />

X X m<br />

− 4 + 5 − = 0(1)<br />

2<br />

X X X u v<br />

− 4 + 4 = 0 ⇔ = 2 ⇒ = = 2<br />

+) Với u = v = 2 ⇒ ⎧ ⎪ x + 1 = 2 ⎧x<br />

= 3<br />

⎨ ⇔ ⎨<br />

⎪⎩ y + 1 = 2 ⎩ y = 3<br />

KL: Vậy với m = 1 hệ có nghiệm: (3;3).<br />

b) Hệ (I) có nghiệm ⇔ PT (1) có nghiệm không âm<br />

*) Trường hợp 1: Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu<br />

⇔ ac < 0 ⇔ 5 − m < 0 ⇔ m > 5<br />

*) Trương hợp 2: Phương trình (1) có hai nghiệm không âm:<br />

⎧∆<br />

⇔ ' = m − 1 ≥<br />

⎨<br />

0 ⇔ 1 ≤ m ≤ 5<br />

⎩ 5 − m ≥ 0<br />

KL: Vậy với m ≥ 1 hệ có nghiệm.<br />

1.2.4.5. Hệ đối xứng chứa biến nghịch đảo<br />

1<br />

x + và<br />

x<br />

1<br />

y + .<br />

y<br />

⎧ 1<br />

u = x +<br />

⎪ x<br />

Phương pháp: Khi đó đặt: ⎨<br />

1<br />

, với u ≥ 2; v ≥ 2 .<br />

⎪ v = y +<br />

⎪⎩ y<br />

⎧ 1 1<br />

x + y + + = 4<br />

⎪ x y<br />

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình: (I) ⎨<br />

⎪ 2 2 1 1<br />

x + y + + = 4<br />

2 2<br />

⎪⎩ x y<br />

+) Điều kiện: x, y ≠ 0 .<br />

+) Viết lại hệ:<br />

Lời giải:<br />

⎧ 1 1 ⎧ ⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

⎪ x + y + + = 4<br />

⎜ x + ⎟ + ⎜ y + ⎟ = 4<br />

⎪ x y ⎪ ⎝ x ⎠ ⎝ y ⎠<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎪ 2 2 1 1<br />

x + y + + = 4 ⎪⎛ 2 1 ⎞ ⎛ 2 1 ⎞<br />

2 2 x + + y + = 4<br />

⎪ x y ⎪⎜ 2 ⎟ ⎜ 2 ⎟<br />

⎩<br />

⎩ ⎝ x ⎠ ⎝ y ⎠<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+) Đặt<br />

⎧<br />

⎨<br />

⎩<br />

⎧ 1 ⎧ 2 1 2<br />

u = x + x + = u − 2<br />

2<br />

⎪ x<br />

⎪ x<br />

⎨ ⇒<br />

1<br />

⎨<br />

2 1<br />

, với u ≥ 2; v ≥ 2 . Khi đó (I) trở thành:<br />

⎪<br />

2<br />

v = y + ⎪ y + = v − 2<br />

2<br />

⎪⎩<br />

y ⎪⎩<br />

y<br />

u + v = 4 ⎧u + v = 4<br />

⇔ ⎨<br />

− 2 + − 2 = 4 ⎩ = 4<br />

2 2<br />

u v uv<br />

⇒u, v là nghiệm của phương trình:<br />

⎧ 1<br />

2<br />

+) Với u = v = 2 ⇒ x + =<br />

⎪ x ⎧x<br />

= 1<br />

⎨ ⇔<br />

1<br />

⎨<br />

⎪ y = 1<br />

y + = 2 ⎩<br />

⎪⎩ y<br />

KL: Vậy hệ có nghiệm: (1; 1).<br />

Bài tập rèn luyện:<br />

Bài 1: Giải các hệ phương trình:<br />

⎧x + y + xy = 11<br />

⎨<br />

⎩x y + xy = 30<br />

1/ 2 2<br />

3/<br />

5/<br />

⎧ 2 2<br />

x + y + xy =<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

2 8 2<br />

x + y = 4<br />

2 2<br />

⎧ x + y − xy =<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

x<br />

2 2<br />

7/ 3 3<br />

9/<br />

3<br />

+ 1 + y + 1 = 4<br />

⎧x + y + 2xy<br />

= 2<br />

⎨<br />

⎩ x + y = 8<br />

2<br />

( ) ( )<br />

x ( x ) y<br />

⎪<br />

⎧ x + 1 + x + 1 y + 1 + y = 6<br />

⎨<br />

⎪⎩ + + 2 + 1 = 4<br />

X<br />

2<br />

− 4X<br />

+ 4 = 0 ⇔ X = 2 ⇒u = v = 2 (t/m)<br />

(tm).<br />

2/<br />

4/<br />

6/<br />

8/<br />

10/<br />

2 2<br />

⎧ x + y + xy =<br />

7<br />

⎨ 4 4 2 2<br />

⎩x + y + x y = 21<br />

( x )( y )( x y )<br />

2 2<br />

x + y + 1 = 2( x + y + 2)<br />

⎧ −1 − 1 + − 2 = 6<br />

⎨<br />

⎩<br />

⎧ ⎪ x + 1 + y + 1 = 4<br />

⎨<br />

⎪⎩ x x + 1 + y y + 1 = 12<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩<br />

x+ y+ x + y =<br />

2 2<br />

8<br />

xy( x+ 1)( y+ 1) = 12<br />

4 3 ⎧⎪ y − + x =<br />

⎨<br />

2 3<br />

⎪⎩<br />

x<br />

1 3<br />

+ y = 82<br />

⎧x + xy + y = m + 2<br />

Bài 2: (CSND – 99A)Cho hệ phương trình: ⎨ 2 2<br />

⎩ x y + xy = m + 1<br />

a) Giải hệ với m = − 3 .<br />

Bài 3: (NT – 97D) Cho hệ:<br />

b) Xác định m để hệ có nghiệm duy nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

⎧ + + + =<br />

x y x y 8<br />

⎨<br />

⎩xy( x + 1)( y + 1) = m<br />

a) Giải hệ với m = 12. b) Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm.<br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ 5( x + y) − 4xy<br />

= 4<br />

Bài 4: (QG – 99D). Tìm m để hệ ⎨<br />

để hệ có nghiệm.<br />

⎩( x + y) − xy = 1−<br />

m<br />

⎧ 1 1<br />

x + + y + = 5<br />

⎪ x y<br />

Bài 5: Tìm m để hệ sau có nghiệm: ⎨<br />

⎪ 3 1 3 1<br />

x + + y + = 15m<br />

−10<br />

3 3<br />

⎪⎩ x y<br />

Bài 6: Tìm m để hệ pt sau có nghiệm:<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩<br />

x+ y = 1<br />

x x+ y y= 1−3m<br />

1.3. <strong>HỆ</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> ĐỐI XỨNG LOẠI II<br />

1.3.1. Định nghĩa<br />

Hệ phương trình đối xứng loại II đối với hai ẩn x, y là hệ nếu thay đổi vai trò của x, y<br />

cho nhau thì phương trình này chuyển thành phương trình kia của hệ.<br />

1.3.2. Phương pháp giải<br />

Xét hệ phương trình đối xứng loại 2 dạng:<br />

⎧ f ( x; y) = 0 (1)<br />

⎨<br />

⎩g( x; y) = 0 (2)<br />

Bước 1: Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta được:<br />

⎡ x =<br />

− , = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣h x y<br />

( x y) h( x y)<br />

y ( 3)<br />

( , ) = 0 ( 4)<br />

Bước 2: Giải hệ phương trình với từng trường hợp.<br />

1.3.3. Ví dụ minh họa:<br />

3<br />

⎧ x + =<br />

( )<br />

( )<br />

⎪ 1 2y<br />

1<br />

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình: ⎨ 3<br />

⎪⎩ y + 1 = 2x<br />

2<br />

Lời giải:<br />

+) Lấy vế trừ vế của hai phương trình ta được:<br />

( ) ( )( )<br />

x y y x x y x xy y<br />

⎡ x − y = 0<br />

⎣x xy y 2 0<br />

3 3 2 2<br />

− = 2 − ⇔ − + + + 2 = 0 ⇔ ⎢ 2 2<br />

+ + + =<br />

+) Với x = y thay vào (1) ta được:<br />

+) Với<br />

2 2<br />

x + xy + y + 2 = 0 (vô nghiệm)<br />

KL: Hệ có nghiệm:<br />

− 1±<br />

5<br />

x = y = 1; x = y =<br />

2<br />

3 − 1±<br />

5<br />

x − 2x + 1 = 0 ⇔ x = 1, x =<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:<br />

+) Điều kiện: x > 0, y > 0<br />

2<br />

⎧ +<br />

y 2<br />

3y<br />

=<br />

2<br />

⎪ x<br />

⎨ 2<br />

⎪ x + 2<br />

3x<br />

=<br />

2<br />

⎪⎩ y<br />

Lời giải:<br />

2 2<br />

⎧ 3x y = y + 2<br />

+) Hệ ⇔ ⎨<br />

. Trừ vế theo vế ta được:<br />

2 2<br />

⎩3xy<br />

= x + 2<br />

⎡ x = y<br />

( x − y)( x + y + 3xy)<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

⎣x + y + 3xy<br />

= 0<br />

+) Với x = y thay vào (1) ta được:<br />

3 2<br />

2x − x − 2 = 0 ⇔ x = 1⇒ y = 1<br />

+) Với x + y + 3xy<br />

= 0 (vô nghiệm do x > 0, y > 0 ).<br />

1;1 .<br />

KL: Hệ có nghiệm ( )<br />

Ví dụ 3: Giải hệ phương trình:<br />

+) Điều kiện: x ≥ 2, y ≥ 2<br />

( )<br />

( )<br />

⎧ ⎪ x + 5 + y − 2 = 7 1<br />

⎨<br />

⎪⎩ y + 5 + x − 2 = 7 2<br />

Lời giải:<br />

+) Trừ (1) cho (2) vế theo vế ta được:<br />

x + 5 + y − 2 = y + 5 + x − 2 = 0 ⇔ x + 5 y − 2 = y + 5 x − 2 ⇔ x = y<br />

( )( ) ( )( )<br />

+) Với x = y thay vào (1): ta được: x + 5 + x − 2 = 7 ⇔ x = 11⇒ x = y = 11<br />

KL: Hệ có nghiệm: ( 11;11 )<br />

2<br />

⎧ x = y − y + m (1)<br />

Ví dụ 4: Cho hệ phương trình: ⎨ 2<br />

⎩y = x − x + m (2)<br />

a) Giải hệ phương trình với m = 0.<br />

b) Tìm m để hệ có nghiệm.<br />

c) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất.<br />

Lời giải:<br />

2 2 ⎡x<br />

− y = 0<br />

+) Lấy (2) trừ (1) ta được: x − y = 0 ⇔ ⇔ ⎡ x = y<br />

⎢<br />

⎣x<br />

+ y = 0<br />

⎢<br />

⎣x<br />

= − y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

*) Trường hợp 1: Nếu x = y thay vào (2) ta được: x 2 – 2x + m = 0 (3)<br />

*) Trường hợp 2: Nếu x = − y thay vào (2) ta được: x 2 + m = 0 (4)<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Với m = 0 ta có: (3) ⇔ x 2 – 2x = 0<br />

⎡x<br />

= 0 ⎡ y = 0<br />

⇔ ⎢ ⇒<br />

⎣x<br />

= 2 ⎢<br />

⎣ y = 2<br />

(4) ⇔ x 2 = 0 ⇔ x = 0⇒ y = 0<br />

KL: Vậy m = 0 hệ có nghiệm: (0 ; 0), (2 ; 2).<br />

b) Hệ có nghiệm khi phương trình (3) hoặc phương trình (4) có nghiệm<br />

+) phương trình (3) có nghiệm ⇔ ∆ ' (3)<br />

≥ 0 ⇔ 1− m ≥ 0 ⇔ m ≤ 1<br />

+) phương trình (4) có nghiệm ⇔ −m<br />

≥ 0 ⇔ m ≤ 0<br />

KL : Vậy hệ có nghiệm khi: m ≤ 1<br />

c) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất.<br />

*) Điều kiện cần:<br />

Giả sử ( x ; y ) là nghiệm của hệ thì ( ; )<br />

0 0<br />

y x cũng là nghiệm của hệ, do đó hệ có<br />

0 0<br />

nghiệm duy nhất thì x0 = y0<br />

. Khi đó thay vào (2) ta được:<br />

Do x0 duy nhất nên phương trình (5) có nghiệm duy nhất.<br />

∆ ' = 0 ⇔ 1− m = 0 ⇔ m = 1<br />

⇔ (5)<br />

*) Điều kiện đủ:<br />

2<br />

⎧ 1 (6)<br />

+) Với m = 1 hệ có dạng: ⎨ x = y − y +<br />

2<br />

⎩ y = x − x + 1 (7)<br />

Cách 1: Lấy (7) trừ (6) ta được:<br />

x<br />

2 2 ⎡x<br />

− y = 0<br />

+) Trường hợp 1: Nếu x = y thay vào (2) được:<br />

+) Trường hợp 2: Nếu x = − y thay vào (2) được:<br />

KL: Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.<br />

Cách 2: Lấy (6) cộng (7) được:<br />

Nhận xét:<br />

x − 2x + m = 0 (5)<br />

2<br />

0 0<br />

⎡<br />

− y = 0 ⇔ ⎢ ⇔ x = y<br />

⎣x<br />

+ y = 0<br />

⎢<br />

⎣x<br />

= − y<br />

2 2<br />

( 1) ( 1) 0<br />

2<br />

x x x<br />

− 2 + 1 = 0 ⇔ = 1<br />

2<br />

x + 1= 0 (Vô nghiệm)<br />

⎧x<br />

= 1<br />

x − + y − = ⇔ ⎨<br />

⎩ y = 1<br />

1) Khi giải hệ đối xứng loại II, ngoài cách trừ vế với vế để được phương trình<br />

tích còn có thể cộng vế với vế để có cách giải ngắn gọn hơn.<br />

2) Khi hệ phương trình đồng bậc và các hệ số có liên quan đến nhau ta có thể<br />

đưa về hệ đối xứng loại II bằng cách đặt ẩn phụ.<br />

Ví dụ 5: Giải các hệ phương trình:<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎨<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

y<br />

2<br />

2x<br />

+ x − = 2<br />

⎪ 2 2<br />

y − y x − y = −<br />

⎩<br />

Lời giải:<br />

2 2<br />

(I)<br />

14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phân tích: Xét về bậc mỗi ẩn của hai phương trình: bằng nhau. Các hệ số: có cùng hệ<br />

số, vậy có thể đưa về hệ đối xứng loại II bằng cách đặt ẩn phụ như sau:<br />

+) Điều kiện: y ≠ 0<br />

2<br />

⎧ 2x + x − u = 2<br />

1<br />

⎪<br />

+) Đặt u = với u ≠ 0 , hệ (I) có dạng: 1 1 1<br />

y<br />

⎨ ⎪ − x − 2 = − 2<br />

2 2<br />

⎩u u u<br />

2<br />

⎧ 2x + x − u = 2 (1)<br />

⇔ ⎨ 2<br />

⎩2u + u − x = 2 (2)<br />

Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta được:<br />

2 2<br />

2( − ) + 2( − ) = 0<br />

x u x u<br />

⎡x<br />

− u = 0 ⎡x<br />

= u<br />

⇔ ( x − u)( x + u + 1)<br />

= 0 ⇔ ⎢ ⇔<br />

⎣x<br />

+ u + 1 = 0 ⎢<br />

⎣x<br />

+ u + 1 = 0<br />

+) Trường hợp 1: Với x = u thay vào (1) được:<br />

2 ⎡x<br />

= 1 ⎡ y = 1<br />

2x<br />

= 2 ⇔ ⎢ ⇒<br />

x 1<br />

⎢<br />

⎣ = − ⎣ y = −1<br />

⎡ −1−<br />

3<br />

⎢x<br />

=<br />

2<br />

2<br />

+) Trường hợp 2: Với x = −u<br />

−1thay vào (1) được: 2x<br />

+ 2x<br />

− 1 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎢ − 1+<br />

3<br />

⎢x<br />

=<br />

⎣ 2<br />

+) Với<br />

−1−<br />

3<br />

x = ⇒ y = 1+ 3 +) Với<br />

2<br />

KL: Vậy hệ có 4 nghiệm ( ) ( )<br />

Ví dụ 6: Giải hệ phương trình:<br />

−1−<br />

3<br />

x = ⇒ y = 1−<br />

3<br />

2<br />

⎛ −1− 3 ⎞ ⎛ − 1+<br />

3 ⎞<br />

1;1 , −1; − 1 , ⎜ ;1+ 3 ⎟, ⎜ ;1−<br />

3 ⎟ .<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

( x )<br />

3<br />

⎧ y + =<br />

⎨<br />

⎩<br />

3 2 8<br />

3<br />

( 2) 6<br />

y x<br />

− =<br />

+) Với y = 0 không phải là nghiệm của hệ.<br />

+) Với y ≠ 0 ta có:<br />

⎩<br />

( x )<br />

3<br />

⎧ y 3 + 2 = 8<br />

⎨ 3 ⇔<br />

y( x − 2) = 6<br />

2<br />

+) Đặt u = , với u ≠ 0 . Hệ (II) trở thành:<br />

y<br />

Lời giải:<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎨<br />

( 3x<br />

+ 2) =<br />

3<br />

⎪ 3<br />

− =<br />

⎪⎩<br />

x<br />

8<br />

y<br />

2<br />

2 3<br />

y<br />

(II)<br />

3<br />

⎧ 3x<br />

+ 2 = u (1)<br />

⎨ 3<br />

⎩x<br />

− 2 = 3 u (2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ 3 = + 3 ⇔ − + + + 3 = 0<br />

Lấy (1) cộng (2) vế theo vế ta được: x 3 x u 3 u ( x u)( x 2 xu u<br />

2<br />

)<br />

⎡x<br />

− u = 0<br />

⇔ ⎢ 2 2<br />

⎣x + u + xu + 3 = 0( vn)<br />

+) Với x = u thay vào (1) được: x<br />

KL : Vậy hệ có hai nghiệm: ( −1; − 1 ),( 2;2)<br />

Bài tập rèn luyện:<br />

1/<br />

3/<br />

5/<br />

7/<br />

2<br />

⎧ x + =<br />

⎨<br />

⎩y<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩<br />

2<br />

1 2x<br />

+ 1 = 2y<br />

x+ 1+ 7− y=<br />

4<br />

y+ 1+ 7− x= 4<br />

4/<br />

⎧ ⎪ x + 2 − y = 2<br />

⎨<br />

⎪⎩ y + 2 − x = 2<br />

⎧<br />

⎪ x + 21 = y − 1 + y<br />

⎨<br />

⎪⎩ y + 21 = x − 1 + x<br />

2 2<br />

2 2<br />

3<br />

⎡x = − 1 ⎡x = y = −1<br />

− 3x<br />

− 2 = 0 ⇔ ⎢ ⇒<br />

x 2<br />

⎢<br />

⎣ = ⎣ x = y = 2<br />

2/<br />

⎧ = 2 +<br />

⎨<br />

⎩ 2<br />

1.4. <strong>HỆ</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> ĐẲNG CẤP BẬC HAI.<br />

1.4.1. Định nghĩa: Hệ đẳng cấp bậc hai có dạng:<br />

1.4.2. Phương pháp giải:<br />

Cách 1:<br />

*) Xét x = 0 thay trực tiếp vào hệ và kiểm tra.<br />

3<br />

x x y<br />

3<br />

y = y + x<br />

⎧ 1 1<br />

⎪x<br />

− = y −<br />

⎨ x y<br />

⎪ 3<br />

⎩ 2y<br />

= x + 1<br />

⎧<br />

⎪ x + 91 = y − 2 + y<br />

6/ ⎨<br />

⎪⎩ y + 91 = x − 2 + x<br />

8/<br />

2 2<br />

2 2<br />

⎪⎧ x + 5 + y − 2 = 7<br />

⎨<br />

⎪⎩ y + 5 + x − 2 = 7<br />

⎧ a x + b xy + c y = d<br />

⎨<br />

⎩a x b xy c y d<br />

2 2<br />

1 1 1 1<br />

2 2<br />

2<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

=<br />

2<br />

*) Xét x ≠ 0. Đặt y = tx (hiểu là đặt y = t ) thay vào hệ ta được:<br />

x<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

⎧ a ( 1 1 1 ) 1 ( )<br />

1x + b1tx + c x a b t c t d 1<br />

1t x = d<br />

⎧<br />

1 ⎪ + + =<br />

⎨<br />

⇔<br />

2 2 2 2 ⎨<br />

a x b tx c t x d<br />

2 2<br />

.<br />

⎩ + + = ⎪ ⎩<br />

x a + b t + c t = d 2<br />

( ) ( )<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

Chia vế cho vế hai phương trình của hệ:<br />

một phương trình bậc 2 ẩn t.<br />

a + b t + c t d<br />

a b t c t d<br />

2<br />

1 1 1 1<br />

=<br />

2<br />

2<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

*) Giải (3) thay vào (1) tìm x từ đó suy ra y rồi kết luận.<br />

(I)<br />

(3). Phương trình (3) là<br />

16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách 2:<br />

*) Từ hệ (I) khử số hạng<br />

giả sử ta khử<br />

2<br />

x (hoặc<br />

2<br />

2<br />

y được: Dx Exy F y<br />

2<br />

y ) để dẫn đến phương trình khuyết<br />

2<br />

Dx + F<br />

+ + = 0 ⇒ = − (3).<br />

Ex<br />

2<br />

x (hoặc y 2 ),<br />

*) Thế (3) vào một trong các phương trình của hệ ta được phương trình trùng phương<br />

ẩn x.<br />

Chú ý: Với bài toán chứa tham số nên chọn cách 2.<br />

1.4.3.Ví dụ minh họa:<br />

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:<br />

*) Dễ thấy x = 0 không thỏa mãn hệ.<br />

*) Xét 0<br />

x ≠ . Đặt y tx,<br />

( t )<br />

⎧ x + xy − y =<br />

⎨<br />

⎩ x xy y<br />

2 2<br />

3 5 4 38<br />

2 2<br />

5 − 9 − 3 = 15<br />

Lời giải:<br />

= ∈ R . Thay vào hệ ta được:<br />

( 3 5 4 ) 38 ( 1)<br />

2 2<br />

2 2<br />

⎧<br />

⎧<br />

x ( 3 5t 4t<br />

) 38<br />

x + t − t =<br />

⎪ + − = ⎪<br />

⎨ ⇔ ⎨ 2<br />

2 2 3 + 5t<br />

− 4t<br />

38<br />

⎪ x ( − t − t ) = ⎪<br />

=<br />

2<br />

5 9t<br />

3t<br />

15<br />

( )<br />

⎩<br />

5 9 3 15 2<br />

⎩ − −<br />

⎡ 1<br />

⎢<br />

t =<br />

2<br />

Ta có:<br />

3<br />

( 2)<br />

⇔ 54t<br />

+ 417t<br />

− 145 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎢ 145<br />

t = −<br />

⎢⎣ 18<br />

1<br />

2<br />

*) Với t = thay vào (1) ta được x = 9 ⇔ x = ± 3 ⇒ y = ± 1<br />

3<br />

145<br />

*) Với t = − thay vào (1) không thỏa mãn.<br />

18<br />

3;1 , −3; − 1<br />

KL: Hệ có hai nghiệm: ( ) ( )<br />

2 2<br />

⎧⎪<br />

x − 2xy − 3y<br />

= 8<br />

⎨<br />

2 2 4 3 2<br />

Ví dụ 2: Tìm a để hệ phương trình:<br />

⎪⎩ 2x + 4xy + 5y = a − 4a + 4a<br />

− 12 + 105<br />

có<br />

nghiệm.<br />

Lời giải:<br />

2 2<br />

⎧ x − xy − y =<br />

⎨ 2 2<br />

2 3 8 (1)<br />

4 3 2<br />

*) Đặt m = a − 4a + 4a<br />

− 12 + 105 , khi đó hệ có dạng:<br />

⎩2x + 4xy + 5 y = m (2)<br />

Nhận xét: Nếu (x; y) là nghiệm của hệ thì x ≠ 0 ( nếu x = 0 thì phương trình (1) vô<br />

nghiệm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+) Khử số hạng y 2 từ hệ ta được:<br />

+) Thay (3) vào phương trình (1) của hệ được:<br />

( ) ( ) 2<br />

4 2<br />

105 − 2 31 + 408 + 3 + 40 = 0<br />

x m x m<br />

2<br />

2 40 + 3m<br />

−11x<br />

2xy = 40 + 3m −11x ⇔ y = − (3)<br />

2x<br />

Đặt 2 2<br />

t = x ,( t ≥ 0)<br />

ta có: f ( t) t ( m ) t ( m ) 2<br />

= 105 − 2 31 + 408 + 3 + 40 = 0 (4)<br />

Để hệ có nghiệm thì phương trình (4) phải có ít nhất một nghiệm không âm.<br />

Do ac > 0 nên phương trình (4) có nghiệm âm<br />

/<br />

⎧ ∆ ≥ 0<br />

⎪<br />

⇔ ⎨ 2(31m<br />

+ 408) ⇔ m ≥ − 3 + 105<br />

⎪<br />

≥ 0<br />

⎩ 105<br />

Từ đó ta có:<br />

4 3 2<br />

a − 4a + 4a<br />

− 12 + 105 ≥ − 3 + 105<br />

⎡a<br />

≥ 3<br />

4 4 9 0 ⇔ ⎢<br />

⎣a<br />

≤ −1<br />

4 3 2<br />

⇔ a − a + a − ≥<br />

KL: Vậy với a ≥ 3 hoặc a ≤ − 1 hệ có nghiệm.<br />

Ví dụ 3: Giải hệ phương trình:<br />

3 2<br />

⎧ x + xy + x − y =<br />

⎨<br />

⎩<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

x<br />

2<br />

+ xy = 3<br />

3 6 0<br />

Lời giải:<br />

3 2<br />

⎧ ⎪x + xy = 3 − x + 2y<br />

1<br />

Hệ ⇔ ⎨<br />

. Thế (1) vào (2) ta được:<br />

2<br />

⎪⎩ x + xy = 3 2<br />

3 2 2 3 2 2 ⎡ x = 0<br />

x + xy = ( x + xy)( − x + 2y)<br />

⇔ 2x − x y − xy = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣ x − xy − y =<br />

*) Với x = 0 thay vào (2) ta thấy không thỏa mãn.<br />

⎡ x = y<br />

2 − − = 0 ⇔ − 2 + = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣ y = −2x<br />

*) x 2 xy y 2<br />

( x y)( x y)<br />

+) Với x = y thay vào (2) ta được: x = y = ±<br />

+) Với y = − 2x<br />

thay vào (2) ta được:<br />

6<br />

2<br />

2<br />

x = − 3 (vô nghiệm)<br />

2 2<br />

2 0<br />

⎛ 6 6 ⎞ ⎛ 6 6 ⎞<br />

KL: Hệ có nhiệm ⎜ ; ⎟, ⎜ − ; − ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

Nhận xét: Hệ phương trình trên không phải là hệ phương trình đẳng cấp bậc 2 cơ bản<br />

mà ta xét ban đầu. Tuy nhiên với phương pháp thế hoặc biến đổi hai phương trình của<br />

hệ về dạng có bậc: 3 −1,2 − 0 sau đó nhân chéo vế ta thu được phương trình đẳng cấp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bậc 3 theo x,y. Hệ phương trình dạng này còn được gọi là hệ giả đẳng cấp. Ta xét tiếp<br />

một ví dụ sau:<br />

Ví dụ 4: Giải hệ phương trình:<br />

Hệ<br />

( )<br />

( )<br />

3 3<br />

⎧⎪<br />

x − y = 8x + 2y<br />

1<br />

⇔ ⎨ 2 2<br />

⎪⎩ x − 3y<br />

= 6 2<br />

( ) ( )( )<br />

⎧ − = +<br />

⎨ 2 2<br />

⎩ x − 3y<br />

= 6<br />

3 3<br />

x 8x y 2y<br />

Lời giải:<br />

. Nhân chéo vế của (1) và (2) ta được:<br />

x = 0<br />

12 0<br />

3 3 2 2 3 2 2<br />

6 x − y = x − 3y 8x + 2y ⇔ x + x y − 12xy<br />

= 0 ⇔ ⎢ 2 2<br />

x + xy − y =<br />

*) Với x = 0 thay vào (2) ta thấy không thỏa mãn.<br />

= y<br />

+ − 12 = 0 ⇔ − 3 + 4 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣ y = −4x<br />

2 2 ⎡ x 3<br />

*) x xy y ( x y)( x y)<br />

+) Với x = 3y<br />

thay vào (2) ta được:<br />

+) Với x = − 4y<br />

thay vào (2) ta được:<br />

KL: Hệ có nhiệm ( ) ( )<br />

Ví dụ 5: Giải hệ phương trình sau:<br />

2<br />

y y x<br />

⎡<br />

⎣<br />

= 1 ⇔ = ± 1⇒ = ± 3<br />

6 6<br />

y = ± ⇒ x = ∓ 4<br />

13 13<br />

⎛ 6 6 ⎞ ⎛ 6 6 ⎞<br />

3;1 , −3; −1 , ⎜ 4 ; − ⎟, ⎜ −4 ; ⎟<br />

⎝ 13 13 ⎠ ⎝ 13 13 ⎠<br />

3 3 2<br />

⎧ ⎪ x + y − xy =<br />

⎨ 4 4<br />

( )<br />

( )<br />

1 1<br />

⎪⎩ 4x + y = 4x + y 2<br />

Lời giải:<br />

Thế (1) vào (2) ta được: 4x 4 + y 4 = ( 4x + y)( x 3 + y 3 − xy<br />

2<br />

) ( 3)<br />

3<br />

⎧ x =<br />

⎨ 4<br />

1<br />

+) Xét y = 0 thay vào hệ: ⇔ x = 1<br />

⎩4x<br />

= 4x<br />

+) Xét y ≠ 0 . Đặt x = ty thay vào (3) ta được:<br />

⎡t<br />

= 0<br />

4 4 4 3 3 2<br />

y ( 4t + 1) = y ( 4t + 1)( t − t + 1)<br />

⇔ t − 4t + 3t = 0 ⇔<br />

⎢<br />

⎢<br />

t = 1<br />

⎢ ⎣t<br />

= 3<br />

+) Với t = 0 ⇒ x = 0 ⇒ y = 1<br />

+) Với t = 1 ⇒ x = y thay vào hệ: ⎨<br />

⎩<br />

3<br />

⎧ x =<br />

4<br />

5x<br />

= 5<br />

1<br />

⇔ x = 1 = y<br />

x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+) Với t = 3 ⇒ x = 3y<br />

thay vào hệ:<br />

⎧ y =<br />

⎨<br />

⎩ y =<br />

⎛ 3 1 ⎞<br />

1;0 , 0;1 , 1;1 , ; ⎟<br />

⎝ 25 25 ⎠<br />

KL: Hệ có nghiệm: ( ) ( ) ( ) ⎜ 3 3<br />

Bài tập rèn luyện:<br />

1/<br />

3/<br />

5/<br />

7/<br />

9/<br />

11/<br />

13/<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩<br />

2 2<br />

x + 2xy+ 3y<br />

= 9<br />

2 2<br />

2x<br />

+ 2xy+ y = 2<br />

⎧ x + xy − y =<br />

⎨<br />

⎩ x − xy − y =<br />

2 2<br />

3 5 4 38<br />

2 2<br />

5 9 3 15<br />

⎧⎪<br />

− = +<br />

⎨ 2 2<br />

⎪⎩<br />

x − 3 = 3 + 1<br />

3 3<br />

x 8x y 2y<br />

( y )<br />

2 2<br />

⎧ 2y<br />

− x = 1<br />

⎨ 3 3<br />

⎩2x − y = 2y − x<br />

2 2<br />

⎧ x + y =<br />

⎨ 3 2<br />

8 12<br />

⎩x + 2xy + 12y<br />

= 0<br />

2<br />

⎧5x − 3y = x − 3xy<br />

⎨ 3 2 2 3<br />

⎩ x − x = y − 3y<br />

( )( )<br />

⎧<br />

⎪ 3x + y x + 3y xy = 14<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ ( x + y)( x + y + 14xy)<br />

= 36<br />

3<br />

25 1 1 3<br />

⇔ y = ⇒ x =<br />

x<br />

4 3 3<br />

325 13 25 25<br />

2/<br />

4/<br />

6/<br />

8/<br />

10/<br />

12/<br />

14/<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩<br />

2 2<br />

2 + 3 + = 12<br />

x<br />

xy y<br />

2 2<br />

x − xy+ 3y<br />

= 11<br />

⎧ ⎨ + = +<br />

⎩ + y = + x<br />

3 3<br />

x 4y y 16x<br />

2 2<br />

1 5(1 )<br />

3 2<br />

⎧ x + xy + x − 3y<br />

= 0<br />

⎨ 2<br />

⎩ x + xy = 2<br />

3 3<br />

⎧ x + y = 1<br />

⎨ 2 2 3<br />

⎩x y + 2xy + y = 2<br />

⎧ + =<br />

⎨<br />

⎩ x y − y = y<br />

3<br />

x<br />

2<br />

x y 2y<br />

2 3<br />

2 2<br />

⎧ x + y =<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪3x<br />

⎩<br />

1<br />

1<br />

− y =<br />

x + y<br />

3 3<br />

⎧ + − − + + =<br />

⎨<br />

⎩ x − y + 3xy − x −8y<br />

− 5 = 0<br />

2<br />

2x 2<br />

3y xy 9x 8y<br />

9 0<br />

2 2<br />

Trên đây là những hệ phương trình cơ bản có phương giải cụ thể, rõ ràng cho từng<br />

dạng. Tuy nhiên trong hầu hết các đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, đề thi học sinh<br />

giỏi ta sẽ bắt gặp hệ phương trình không mẫu mực. Muốn làm được các dạng bài tập<br />

đó đòi hỏi cần nắm chắc các dạng cơ bản trên và một số phương pháp giải sau đây.<br />

2. CÁC <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong><br />

2.1. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> THẾ.<br />

2.1.1.Nhận dạng<br />

Thế là một kĩ năng quan trọng hàng đầu trong vấn đề giải hệ phương trình. Là kĩ năng<br />

được sử dụng trong hầu hết các hệ phương trình. Dấu hiệu để nhận ra phương pháp<br />

rút – thế là hai phương trình của hệ có một bộ phận giống nhau hoặc hệ có một<br />

phương trình bậc nhất theo một biến nào đó.<br />

20<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.2. Các ví dụ minh họa:<br />

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:<br />

*) Với x = 0 hệ<br />

⎧0 = 1<br />

⇔ ⎨<br />

⎩1 = 0<br />

*) Với x ≠ 0 phương trình (2)<br />

( )( )<br />

2 2<br />

⎧ x y + x + y + = x − x +<br />

1 1 3 4 1 (1)<br />

⎨<br />

⎩xy + x + = x<br />

2<br />

1 (2)<br />

Lời giải:<br />

(vô nghiệm)<br />

2<br />

x −1<br />

⇔ y + 1 = thay vào (1) được:<br />

x<br />

2 2<br />

2 x −1 ⎛ x − 1 ⎞ 2<br />

x . . + x = 3x − 4x<br />

+<br />

2 2<br />

⎜ ⎟<br />

1 ⇔ ( x −1)( 2x − 1 ) = ( x −1)(3x<br />

− 1)<br />

x ⎝ x ⎠<br />

⇔ x − x + x − x =<br />

3 2<br />

( 1)(2 2 4 ) 0<br />

*) Với x = 0 ( loại do x ≠ 0)<br />

*) Với x = 1 ⇒ y = − 1<br />

*) Với<br />

5<br />

x = −2<br />

⇒ y = −<br />

2<br />

⎡x<br />

= 1<br />

⇔<br />

⎢<br />

⎢<br />

x = −2<br />

⎢ ⎣x<br />

= 0<br />

KL: Hệ phương trình có hai nghiệm: ( )<br />

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:<br />

⎛ 5 ⎞<br />

1; −1 , ⎜ −2;<br />

− ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

4 2 2 3<br />

⎧ x + x y + x y = x +<br />

⎨<br />

⎩<br />

2<br />

x xy x<br />

2 2 9 (3)<br />

+ 2 = 6 + 6 (4)<br />

Lời giải:<br />

2<br />

( ) 2<br />

⎧<br />

4 2 2 3<br />

x + xy = 2x<br />

+ 9 (1)<br />

⎧x + x y + 2x y = 2x<br />

+ 9 ⎪<br />

⎨<br />

⇔<br />

2<br />

⎨<br />

2<br />

⎩ x + 2xy = 6x + 6 x<br />

⎪ xy = 3x<br />

+ 3 − (2)<br />

⎩<br />

2<br />

*) Thế<br />

2<br />

x<br />

xy = 3x<br />

+ 3 − vào (1) ta được:<br />

2<br />

2<br />

⎞<br />

4 3 2<br />

3 3 2 9 12 48 64 0<br />

2<br />

⎛ x<br />

⎜ + x + ⎟ = x + ⇔ x + x + x + x =<br />

⎝ 2 ⎠<br />

( L)<br />

3 ⎡ x = 0<br />

⇔ x( x + 4)<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

⎣ x = −4<br />

( Khối B 2008).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*) Với<br />

17<br />

⎛ 17 ⎞<br />

x = −4<br />

⇒ y = KL: Hệ có một nghiệm: ⎜ −4; ⎟<br />

4<br />

⎝ 4 ⎠<br />

Ví dụ 3: Giải hệ phương trình:<br />

( y 1) 3 0 ( 1)<br />

⎧ x x + + − =<br />

⎪<br />

⎨ 5<br />

⎪<br />

2<br />

⎩ x<br />

2<br />

( x + y) − + 1 = 0 ( 2)<br />

Nhận xét: Ta thấy hai phương trình của hệ có một bộ phận giống nhau là x + y . Dó đó<br />

ta sẽ nghĩ đến việc rút x + y từ (1) thế vào (2) là xong.<br />

*) Điều kiện: x ≠ 0.<br />

3<br />

1 ⇔ x + y = − 1 thay vào (2) ta được:<br />

x<br />

( )<br />

Lời giải:<br />

2<br />

⎛ 3 ⎞ 5<br />

2<br />

⎡ x = 1<br />

⎜ + 1⎟ − + 1 = 0 ⇔ 2x<br />

− 6x<br />

+ 4 = 0 ⇔<br />

2<br />

x x<br />

⎢<br />

⎝ ⎠ ⎣x<br />

= 2<br />

*) Với x = 1 ⇒ y = 1<br />

*) Với<br />

3<br />

x = 2 ⇒ y = −<br />

2<br />

KL: Hệ có nghiệm: ( )<br />

⎛ 3 ⎞<br />

1,1 ; ⎜ 2, − ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Ví dụ 4: Giải hệ phương trình:<br />

( ) ( )<br />

⎧<br />

⎪ x y − xy + y = x + y<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

xy x y x y<br />

Lời giải:<br />

2 2 3<br />

5 4 3 2 1<br />

2 2<br />

2<br />

( + ) = ( + ) ( 2)<br />

2 2 2 2<br />

( ) ( x y )( xy ) ( xy ) ( xy )( x y )<br />

(Khối A - 2011)<br />

⇔ + − = − ⇔ − + − = ⇔ ⎢ 2 2<br />

x + y =<br />

2 1 2 1 1 2 0<br />

1<br />

*) Với xy = 1 ⇔ y = thay vào (1) ta được:<br />

x<br />

4 2 2 ⎡ x = 1 ⎡ y = 1<br />

x − 6x + 3 = 0 ⇔ x = 1 ⇔ ⎢ ⇒<br />

x 1<br />

⎢<br />

⎣ = − ⎣ y = −1<br />

2 2<br />

*) Với x + y = 2 thay vào (1) ta được:<br />

⎡ xy − 1 = 0<br />

⎣ 2<br />

2 2 3 2 2 2 2 3 3 ⎡ x = y<br />

5x y − 4xy + 3y = ( x + y )( x + y)<br />

⇔ 4x y − 5xy + 2y − x = 0 ⎢<br />

⎣x<br />

= 2y<br />

*) Với x = y ⇒ x = y = ± 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

*) Với<br />

2 2 2 2<br />

x = 2y ⇒ y = ⇔ y = ± ⇒ x = ± 2<br />

5 5 5<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KL: Hệ có nghiệm: ( ) ( )<br />

2.1.3. Bài tập rèn luyện<br />

1/<br />

3/<br />

5/<br />

7/<br />

9/<br />

11/<br />

2<br />

⎧ ⎪ x + xy = x + 2<br />

⎨<br />

⎪⎩ ( y ) x x<br />

2 2<br />

2 + 5 + 13 = 26<br />

2<br />

x y ( x y)<br />

2<br />

( )( )<br />

⎧⎪<br />

− + + 1 = 0<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

x + 1 x + y − 2 + y = 0<br />

( ) 2<br />

⎧<br />

3 2<br />

⎪x + 7 y = x + y + x y + 7x<br />

+ 4<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ 3x + y + 8y + 4 = 8x<br />

2<br />

⎧ 2 + 1 = 2 −<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

y x y<br />

⎛ 2 2 ⎞ ⎛ 2 2 ⎞<br />

1;1 , −1; −1 , ⎜ 2 ; ⎟, ⎜ −2 ; − ⎟ .<br />

⎝ 5 5 ⎠ ⎝ 5 5 ⎠<br />

( )<br />

2x + y + 2 x − y = 3y<br />

( )<br />

( ) ( )<br />

⎧ ⎪ x + y x − y + 2 = x + 3y<br />

+ 2<br />

⎨<br />

⎪⎩ x − y x − y + 2 = x + y + 1 x + y − 2<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎨<br />

8 8<br />

+ 3 −13 − 15 = −<br />

3<br />

y y<br />

4 5 2 2<br />

3 2<br />

x x x<br />

( )<br />

⎪ 2 2 2<br />

y + = y x + x +<br />

⎩<br />

⎧⎪<br />

x − x − y −1 − 1 = 0<br />

13/ ⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ y + x + 2y x − xy = 0<br />

2/<br />

4/<br />

6/<br />

⎧ x + x + y =<br />

⎨<br />

⎩ xy − x + y = 3<br />

2 2<br />

2 7<br />

2<br />

⎧ x + 5x + y = 9<br />

⎨ 3 2 2<br />

⎩3x + x y + 2xy + 6x<br />

= 18<br />

2 2<br />

⎧ ⎪ 1+ x + y = 4x + xy<br />

⎨ 2 2<br />

xy y y y x<br />

⎪⎩<br />

( )<br />

− + + 1 = + 1<br />

⎧⎪ x + y = 8<br />

⎨<br />

⎪⎩ x + 9 + y + 9 = 10<br />

8/ 2 2<br />

⎧⎪<br />

5x − y − 2y − x = 1<br />

10/ ⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ 2 2y − x + 3xy = 2x + y + 3x<br />

−1<br />

12/<br />

14/<br />

3 2 3<br />

⎧ x − x y = y −<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

6 8 6<br />

2<br />

4 + = 2 + 2 − + 1 + 1<br />

xy x y y x<br />

⎪⎧ x + 2y + 2x + y + 5 = y + 2<br />

⎨<br />

⎪⎩ 2x + y + 5 + ( y − 1) 2<br />

= x + 3<br />

2.2. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> ĐẶT ẨN PHỤ<br />

2.2.1. Nhận dạng<br />

Điểm mấu chốt của phương pháp này là phát hiện ẩn phụ u = f(x; y), v = g(x; y) ngay<br />

trong từng phương trình của hệ hoặc ngay sau các phép biến đổi. Thông thường các<br />

phép biến đổi thường xoay quanh việc cộng, trừ hai phương trình của hệ hoặc chia hai<br />

vế của phương trình cho một số hạng hoặc một ẩn nào đó sẵn có trong các phương<br />

trình của hệ để tìm ra phần chung và sau đó đặt ẩn phụ.<br />

*) Các ẩn phụ cơ bản thường dùng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Hệ có chứa hai căn ax + b và cx + d ta đặt u = ax + b,<br />

v = cx + d<br />

2. Hệ có chứa xy ta đặt u = x ± y,<br />

v = xy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3. Hệ có chứa<br />

4. Hệ có chứa<br />

x<br />

x<br />

+ y ta đặt<br />

4 2<br />

+ x y ta đặt<br />

4 2 2<br />

2<br />

u = x ± y<br />

2<br />

u = x ± xy<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Hệ có chứa<br />

6. Hệ có chứa<br />

x<br />

x<br />

+ y ta đặt<br />

4 4<br />

2.2.1. Ví dụ minh họa<br />

2 2<br />

2 2<br />

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:<br />

2 2<br />

u = x ± y<br />

+ 1 1<br />

, y<br />

x<br />

+ y<br />

ta đặt 1 1<br />

u = x ± , v = y ±<br />

x y<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎨<br />

+ + + +<br />

5<br />

= −<br />

4<br />

(1 2 )<br />

5<br />

4<br />

Lời giải:<br />

2 3 2<br />

x y x y xy xy<br />

Phân tích bài toán: Để ý đến mối quan hệ của<br />

( ) 2<br />

4 2 3 2<br />

x y x y x y<br />

a)<br />

+ + 2 = + .<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎨<br />

+ + + +<br />

5<br />

= −<br />

4<br />

5<br />

4<br />

2 3 2<br />

x y x y xy xy<br />

⎪ 4 2<br />

x + y + xy(1 + 2 x)<br />

= −<br />

⎪⎩<br />

Đặt<br />

⎧ = +<br />

⎨<br />

⎩ v = xy<br />

2<br />

u x y<br />

Từ (2) ta có<br />

+) Với<br />

v<br />

5<br />

4<br />

⎪ 4 2<br />

x + y + xy + x = −<br />

⎪⎩<br />

x<br />

+ y và x<br />

4 2<br />

2<br />

+ y ta có:<br />

⎧ 2 2<br />

5<br />

x + y + xy( x + y)<br />

+ xy = −<br />

⎪<br />

⇔<br />

4<br />

⎨<br />

⎪ 2 2 5<br />

( x y)<br />

xy<br />

⎪⎩<br />

+ + = − 4<br />

⎧ 5<br />

u + uv + v = −<br />

⎪<br />

4<br />

Thay vào hệ ta được: ⎨<br />

2 5<br />

u v<br />

⎪⎩<br />

⎪ + = − 4<br />

2<br />

= − − u thay vào (1) được:<br />

2 2 2<br />

u u u u u u u<br />

(1)<br />

(2)<br />

( Khối A 2008)<br />

⎡u<br />

= 0<br />

⎛ 5 ⎞ 5 5 ⎛ 1 ⎞<br />

+ ⎜ − − ⎟ − − = − ⇔ ⎜ − − − ⎟ = 0 ⇔ ⎢<br />

1<br />

⎝ 4 ⎠ 4 4 ⎝ 4 ⎠ ⎢ u = −<br />

⎣ 2<br />

2<br />

⎧ x + y = 0<br />

⎪<br />

2 3<br />

0 0 4 5 0<br />

5 5 5 25<br />

u = ⇒ v = − ⇒ 3 3<br />

⎨ 5 ⇒ x − = ⇔ x − = ⇔ x = ⇒ y =<br />

4 ⎪xy<br />

= −<br />

4x<br />

4 16<br />

⎩ 4<br />

+) Với<br />

⎧ 2 1<br />

x + y = −<br />

1 3 ⎪ 2 3 1 3<br />

= − ⇒ = − ⇒ ⎨<br />

⇒ − = − ⇔ 2 + − 3 = 0 ⇔ = 1⇒ = −<br />

2 2 ⎪ 3<br />

2x<br />

2 2<br />

xy = −<br />

⎪⎩ 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 3<br />

u v x x x x y<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KL: Vậy hệ có hai nghiệm là:<br />

⎛ 5 25 3<br />

; ⎞ , ⎛ 1; −<br />

⎞<br />

⎝ 4 16 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

3 3<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:<br />

4 3 2 2<br />

⎧ − + =<br />

x x y x y 1<br />

⎨ 3 2<br />

⎩ x y − x + xy = −1<br />

Phân tích: Kinh nghiệm khi giải hệ phương trình là nếu trong hệ có chứa<br />

thì ta sẽ đặt ẩn phụ theo<br />

Hệ<br />

Đặt<br />

*) Với<br />

*) Với<br />

x<br />

2<br />

± xy . Từ đó ta có hướng phân tích bài toán như sau:<br />

Lời giải:<br />

2<br />

2<br />

3<br />

( )<br />

3 2<br />

( )<br />

4 3 2 2<br />

⎧<br />

⎧<br />

x − x y + x y = 1 ⎪ x − xy + x y = 1<br />

⇔ ⎨<br />

⇔<br />

3 2<br />

⎨<br />

.<br />

⎩ x y − x + xy = −1 ⎪<br />

⎩<br />

x y − x − xy = −1<br />

⎧ = −<br />

⎨ 3<br />

⎩ v = x y<br />

2<br />

u x xy<br />

Thay vào hệ ta được:<br />

⎧u<br />

= ⎧x<br />

− xy = 1 ⎧x<br />

= ±<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩v<br />

= ⎩ x y = 0 ⎩ y =<br />

2<br />

1 1<br />

3<br />

0 0<br />

2<br />

⎧ u + v = 1 (1) ⎧ u = 1 ⎧u<br />

= −2<br />

⎨ ⇔ ⎨ ∨ ⎨<br />

⎩ u − v = 1 (2) ⎩v<br />

= 0 ⎩v<br />

= −3<br />

2 2<br />

2<br />

u = −2 ⎧x − xy = − 2 ⎧x + 2 = xy ⎪⎧ x + 2 = xy<br />

⇒ ⇔ ⇔<br />

3 2<br />

2 2<br />

= − 3 + 2 = −3<br />

⎧<br />

⎨ ⎨ ⎨ ⎨<br />

⎩v ⎩ x y = − 3 ⎩ x xy = −3<br />

⎪⎩<br />

x x<br />

KL: Hệ có nghiệm: ( 1;0 ),( − 1;0 )<br />

( )<br />

2<br />

⎧<br />

2 2<br />

− = − + +<br />

xy 1 x y xy 2<br />

⎪<br />

Ví dụ 3: Giải hệ phương trình: ⎨<br />

2 2 ⎛ 1 1 ⎞ 25<br />

⎪( x y + 1)<br />

⎜ +<br />

2 2 ⎟ =<br />

⎩ ⎝ x y ⎠ 4<br />

Phân tích: Từ (2) ta có: ( )<br />

2 2<br />

1 1<br />

ẩn u = x ± , v y<br />

x<br />

= ± y<br />

.<br />

Điều kiện x ≠ 0, y ≠ 0 .<br />

( ) ( )<br />

2<br />

( )<br />

x<br />

(vô nghiệm)<br />

+ x y<br />

4 2 2<br />

⇔ 1 1 25<br />

x + y<br />

2 2<br />

x<br />

+ + y<br />

= 4<br />

. Từ đó ta thử biến đổi hệ theo<br />

Lời giải:<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

1 ⇔ xy − 1 = x − y + xy + 2 ⇔ x y − 2xy + 1 = x − y + xy + 2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

⎛ 1 ⎞⎛ 1 ⎞<br />

⇔ ( x y − x ) + ( y − 1) = 3xy ⇔ ( x + 1)( y − 1)<br />

= 3xy ⇔ ⎜ x + ⎟⎜ y − ⎟ = 3<br />

⎝ x ⎠⎝ y ⎠<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hệ<br />

⎧ ⎛ 1 ⎞⎛ 1 ⎞<br />

⎜ x + ⎟⎜ y − ⎟ = 3<br />

⎪ ⎝ x ⎠⎝ y ⎠<br />

⇔ ⎨<br />

. Đặt<br />

⎪⎛ 2 1 ⎞ ⎛ 2 1 ⎞ 25<br />

x + + y + =<br />

⎪⎜ 2 ⎟ ⎜ 2 ⎟<br />

⎩ ⎝ x ⎠ ⎝ y ⎠ 4<br />

⎧ 1 ⎧ 2 1 2<br />

u = x + x + = u − 2<br />

2<br />

⎪ x<br />

⎪ x<br />

⎨ ⇒<br />

1<br />

⎨<br />

⎪<br />

2 1 2<br />

v = y − ⎪y + = v + 2<br />

2<br />

⎪⎩<br />

y ⎪⎩<br />

y<br />

⎧ uv = 3<br />

⎪<br />

Ta được hệ phương trình: ⎨ 2 2 25 . Đến đây việc giải hệ này không còn khó<br />

⎪u<br />

+ v =<br />

⎩ 4<br />

khăn nữa.<br />

⎧ ⎪ 6x + y + 2x + y = 2<br />

Ví dụ 4: Giải hệ phương trình: ⎨<br />

⎪⎩ 2x + y + 2x − y + 6 = 0<br />

Lời giải:<br />

Nhận xét: Đây là dạng hệ phương trình có chứa hai căn, ta đặt ẩn phụ theo hai căn là<br />

được.<br />

⎧ 2<br />

⎪u = 6x + y ⎧ u = 6x + y 2 2<br />

Đặt ⎨<br />

( u ≥ 0, v ≥ 0)<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ u − 2v = 2x − y . Thay vào hệ ta<br />

2<br />

⎪⎩ v = 2x + y<br />

⎩2v = 4x + 2y<br />

được hệ:<br />

⎧ u + v = 2 ⎧u = 0 ⎧6x + y = 0 ⎧x<br />

= −1<br />

⎨ ⇔<br />

2 2<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩u − 2v + v = − 6 ⎩v = 2 ⎩2x + y = 4 ⎩ y = 6<br />

.<br />

KL: Hệ có nghiệm ( − 1;6 )<br />

*) Chú ý: Nếu phương trình của hệ có chứa một biến độc thân, thông thường ta chia<br />

hai vế của phương trình cho biến đó rồi mới đặt ẩn phụ.<br />

⎧ xy + x + 1 = 7 y (1)<br />

Ví dụ 5: Giải hệ phương trình: ⎨ 2 2 2<br />

⎩x y + xy + 1 = 13 y (2)<br />

Lời giải:<br />

*) Với y = 0 không là nghiệm của hệ phương trình.<br />

⎧ xy + x + 1 = 7 y<br />

*) Với y ≠ 0 , ta có hệ: ⎨ 2 2 2<br />

⎩x y + xy + 1 = 13y<br />

⎧ x 1<br />

⎧ x 1<br />

x 7 x + + = 7<br />

+ + = ⎪ y y<br />

⎪ y y<br />

⇔ ⎨ ⇔ ⎨ 2<br />

⎪ 2 x 1 ⎛<br />

x<br />

13<br />

1 ⎞<br />

+ + = ⎪ x<br />

2<br />

x + − = 13<br />

⎪⎩ y y ⎪<br />

⎩<br />

⎜ ⎝ y ⎠<br />

⎟ y<br />

(Khối B - 2009)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đặt<br />

⎧ 1<br />

u = x +<br />

⎪ y<br />

⎨<br />

⎪ x<br />

v<br />

⎪⎩<br />

= y<br />

⎧u<br />

+ v = 7<br />

thay vào hệ được: ⎨ 2<br />

⎩ u − v = 13<br />

⎧ 1<br />

x + = − 5<br />

⎧ u = −5<br />

⎪ y<br />

*) Với u = −5 ⇒ v = 12 ⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩v<br />

= 12 ⎪ x<br />

= 12<br />

⎪⎩ y<br />

⎧ 1<br />

x + = 4<br />

⎪ y<br />

*) Với u = 4 ⇒ v = 3 ⇒ ⎨<br />

⎪ x<br />

= 3<br />

⎪⎩ y<br />

2.2.3. Bài tập rèn luyện<br />

1/<br />

3/<br />

5/<br />

⎪⎧ 4x + y + 2x + y = 4<br />

⎨<br />

⎪⎩ 2x + y + x + y = −2<br />

⎧ ⎪ 3 x + 2y + 3 − x − y = 5<br />

⎨<br />

⎪⎩ 2 3 − x − y + 2x + 3y<br />

+ 4 = 2<br />

⎧ ⎨ y + xy = 6x<br />

⎩1 + x y = 5x<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

⎧xy + x − 1 = 3y<br />

⎨<br />

⎩ x y − x = 2y<br />

7/ 2 2<br />

9/<br />

⎧ 2 2<br />

⎪ x y + 6 + y x + 3 = 7xy<br />

⎨<br />

⎪⎩ x x + 3 + y y + 6 = 2 + x + y<br />

2 2 2 2<br />

⎧ 2 2<br />

⎪ x 17 − 4x + y 19 − 9x<br />

= 3<br />

11/ ⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ 17 − 4x + 19 − 9y = 10 − 2x − 3y<br />

2<br />

⇒ u + u − =<br />

⎡u<br />

= 4<br />

20 0 ⇔ ⎢<br />

⎣u<br />

= −5<br />

hệ vô nghiệm.<br />

⎛ 1 ⎞<br />

. Giải hệ được nghiệm ⎜1; ⎟,(3;1)<br />

.<br />

⎝ 3 ⎠<br />

Phương pháp biến đổi thành tích là một phương pháp mà khá nhiều giáo viên ra đề<br />

hay sử dụng. Mấu chốt của phương pháp này là học sinh phải nhận ra một phương<br />

27<br />

2/<br />

⎪⎧ 2x + y − 5x + 3y<br />

= −2<br />

⎨<br />

⎪⎩ 2x + y + 5x − y = 8<br />

⎪⎧ x + y + 2x + y + 3 = 5<br />

4/ ⎨<br />

2<br />

⎪⎩ 2x + y + 3 + x − y = 5<br />

6/<br />

2 2<br />

⎧ x + y + xy + 2x = 5y<br />

⎨ 3 2 2<br />

⎩x + x y − x + 2xy − 6x + 3y<br />

= 0<br />

8/<br />

2 2<br />

2<br />

⎪⎧ ( 4x − 4xy + 4y − 51)( x − y)<br />

+ 3 = 0<br />

⎨<br />

⎪⎩ ( 2x − 7)( x − y)<br />

+ 1 = 0<br />

10/<br />

12/<br />

2.3. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> BIẾN ĐỔI THÀNH TÍCH<br />

2.3.1. Nhận dạng<br />

⎧<br />

⎪ + + + = +<br />

⎨<br />

⎪⎩ x + 3 + y + 5 + x + y = 8<br />

2 2<br />

x y 5 y x 3 3 2xy<br />

2 2<br />

⎧<br />

2 2 9<br />

⎪( x + xy − y )( x − xy + y)<br />

= xy<br />

⎨<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

⎪ 2<br />

⎩<br />

x + ( xy − y ) − 5y<br />

= 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trình của hệ có nhân tử chung và đưa phương trình đó về dạng tích từ đó đưa hệ ban<br />

đầu về hai hay nhiều hệ phương trình đơn giản hơn.<br />

2.3.2. Ví dụ minh họa<br />

3 3 2 2<br />

Ví dụ 1 : Giải hệ phương trình ⎪<br />

⎧⎪ x − y + 2x + 4y<br />

+ 5 = 0<br />

⎨<br />

(HSG 10 Vĩnh Phúc<br />

⎪ 2 2<br />

⎪⎩ x + 2y + 4x− 13y<br />

+ 7 = 0<br />

năm học 2015 – 2016)<br />

Lời giải:<br />

Cộng tương ứng hai vế của (1) và (2) ta được<br />

3 3<br />

+ 3 + 4 = − 6 + 13 −12<br />

⇔ ( x + 1) + ( x + 1) = ( y − 2) + ( y −2).<br />

3 2 3 2<br />

x x x y y y<br />

⇔ x + − y + ⎡ x + + x + y − + y − + ⎤<br />

⎢⎣<br />

⎥⎦<br />

=<br />

2 2<br />

( 1 2) ( 1) ( 1)( 2) ( 2) 1 0<br />

⎡ − 3+<br />

177<br />

x =<br />

2<br />

Thế y = x + 3 vào (2) ta được:<br />

6<br />

3x<br />

+ 3x<br />

− 14 = 0 ⇔ −3−<br />

177<br />

x<br />

⎣<br />

⎢ = 6<br />

⎛ 3 177 15 177 ⎞ ⎛ 3 177 15 177 ⎞<br />

Vậy hệ có nghiệm ( x;<br />

y)<br />

là:<br />

− + + − − −<br />

; ; ; .<br />

⎜<br />

6 6 ⎝ ⎟⎠ ⎜⎝ 6 6<br />

⎟⎠<br />

2 2<br />

⎧ x + y − xy − y − =<br />

⎪ 2 3 1 0 (1)<br />

Ví dụ 2 : Giải hệ phương trình: ⎨<br />

(HSG 10 Vĩnh Phúc<br />

2 2<br />

⎪⎩ x + y − y − 3 = 0 (2)<br />

năm học 2014 – 2015)<br />

Lời giải:<br />

⎡x<br />

= y −1<br />

Ta có ( 1) ⇔ ( x − y + 1)( x − 2y<br />

− 1)<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

⎣x<br />

= 2y<br />

+ 1<br />

⎡ y = 2<br />

2<br />

Với x = y −1<br />

thay vào (2) ta được 2y<br />

− 3y<br />

− 2 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎢<br />

1<br />

y = −<br />

⎣ 2<br />

+) y = 2 ⇒ x = 1.<br />

1 3<br />

+) y = − ⇒ x = − .<br />

2 2<br />

⎡ y = −1<br />

2<br />

Với x = 2y<br />

+ 1 thay vào (2) ta được 5y<br />

+ 3y<br />

− 2 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎢<br />

2<br />

y =<br />

⎣ 5<br />

2 9<br />

+) y = −1⇒ x = −1; +) y = ⇒ x = .<br />

5 5<br />

Vậy, hệ (I) có nghiệm ( x;<br />

y ) là: ( ) ( )<br />

⇔ y = x + 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎛ 3 1 ⎞ ⎛ 9 2 ⎞<br />

1;2 , −1; −1 , ⎜ − ; − ⎟, ⎜ ; ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 5 5 ⎠ .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 3: Giải hệ phương trình sau:<br />

Điều kiện: y ≠ 0 .<br />

7 6 2<br />

⎧ y + y − x =<br />

6 0 (1)<br />

⎪<br />

3<br />

⎨ 5 x 2 2<br />

⎪ y + = x + xy (2)<br />

3<br />

⎩ y<br />

Lời giải:<br />

3<br />

x<br />

⎛ x ⎞<br />

⎡ x = y<br />

2 ⇔ − + − = 0 ⇔ − + ⎜ − 1⎟<br />

= 0 ⇔ − − = 0 ⇔ ⎢<br />

y ⎝ y ⎠ ⎣x = y<br />

3<br />

( ) y 5 xy 2 x 2 y 2 ( y 3 x) x 2 ( y 3 x)( y 5 x<br />

2<br />

)<br />

*) Với<br />

x<br />

3 3 2 5<br />

3<br />

= y thay vào (1) ta được:<br />

Với y = 5 ⇒ x = 125<br />

5<br />

= y thay vào (1) ta được:<br />

y<br />

7 6<br />

⎡ y = 0( L)<br />

− 5y<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

⎣ y = 5<br />

*) Với x<br />

7 6 5 5 2 ⎡ y = 2 ⎡ x = 32<br />

y + y − 6y = 0 ⇔ y ( y + y − 6)<br />

= 0⎢<br />

⇒<br />

y 3<br />

⎢<br />

⎣ = − ⎣x<br />

= −243<br />

KL: Hệ có nghiệm: ( 5;125 ),( 2;32 ),( −3; − 243)<br />

⎧ xy + x − 2 = 0 (1)<br />

Ví dụ 4: Giải hệ phương trình: ⎨ 3 2 2 2<br />

⎩2x − x y + x + y − 2xy − y = 0 (2)<br />

Lời giải:<br />

( ) ( x 3 xy) ( x 2 y y 2 ) ( x 2 y) x( x 2 y) y ( x 2 y) ( x 2 y)<br />

2 ⇔ 2 − 2 − − + − = 0 ⇔ 2 − − − + − = 0<br />

2<br />

⎡ x =<br />

2<br />

y<br />

⇔ ( x − y)( 2x − y + 1)<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

⎣ y = 2x<br />

+ 1<br />

+) Với<br />

y<br />

2<br />

= x thay vào (1):<br />

+) Với y = 2x<br />

+ 1 thay vào (1): x<br />

KL: Hệ có nghiệm: ( )<br />

3<br />

x x x y<br />

+ − 2 = 0 ⇔ = 1 ⇒ = 1<br />

2<br />

⎡ − 1+<br />

5<br />

⎢x<br />

=<br />

2 ⎡ y = 5<br />

+ x − 1 = 0 ⇔ ⎢<br />

⇒ ⎢<br />

⎢ −1− 5 y 5<br />

x<br />

⎢⎣ = −<br />

⎢ =<br />

⎣ 2<br />

⎛ − 1+<br />

5 ⎞ ⎛ −1−<br />

5 ⎞<br />

1;1 , ⎜ ; 5 ⎟, ⎜ ; − 5 ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

Chú ý 1 : Khi gặp phương trình của hệ là phương trình bậc hai với x và y có dạng:<br />

2 2<br />

ax + by + cxy + dx + ey + f = 0 để biến đổi thành tích ta có thể coi đây là phương<br />

trình bậc 2 với ẩn x (hoặc ẩn y) với y là tham số. Giải phương trình bậc 2 với ẩn x<br />

tham số y để tìm mối quan hệ giữa x và y rồi thế vào phương trình còn lại là xong.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cũng cần lưu ý rằng bài toán chỉ có thể giải quyết được theo cách này khi phương<br />

trình có ∆ dạng ( my n) 2<br />

+ .<br />

Ví dụ 5: Giải hệ phương trình:<br />

Từ (1) ta có: ( ) ( )<br />

2 2<br />

⎧ x + xy − 2y + 3x<br />

+ 2 = 0<br />

⎨ 2 2<br />

⎩ x + y = x + y<br />

Lời giải:<br />

1 2 3 2 2 2 0<br />

⇔ x + y + x − y + = (phương trình bậc 2 ẩn x tham số y)<br />

2<br />

∆ = 9y + 6y + 1 = ( 3y<br />

+ 1) 2<br />

. Từ đó suy ra: ( 1)<br />

*) Với x y 1<br />

= − thay vào (2) ta được: ( ) 2<br />

*) Với x 2y<br />

2<br />

⎡ x = y −1<br />

⇔ ⎢<br />

⎣x<br />

= −2y<br />

− 2<br />

y − 1 = 0 ⇔ y = 1⇒ x = 0<br />

= − − thay vào (2) ta được: 5y 2 + 9y + 6 = 0( vn)<br />

KL: Hệ có nghiệm: ( , ) ( 0,1)<br />

x y = .<br />

Ví dụ 6: Giải hệ phương trình:<br />

(Khối B_2013)<br />

+) Điều kiện: 2x + y ≥ 0, x + 4y<br />

≥ 0.<br />

+) Từ phương trình (1): ( )<br />

⎧ ⎪ x + y − xy + x − y + =<br />

⎨<br />

⎪⎩ x − y + x + = x + y + x + y<br />

( )<br />

( )<br />

2 2<br />

2 3 3 2 1 0 1<br />

2 2<br />

4 4 2 4 2<br />

Lời giải:<br />

2 2<br />

y − 3x + 2 y + 2x + 3x<br />

+ 1 = 0 (3). Coi (3) là phương trình<br />

ẩn y tham số x. Giải phương trình ta được : y = x + 1; y = 2x<br />

+ 1 thay vào (2).<br />

+) Với y = x + 1 thay vào (2) ta được:<br />

( ) ( ) ( )<br />

2 2<br />

3 − + 3 = 3 + 1 + 5 + 4 ⇔ 3 − + + 1− 3 + 1 + + 2 − 5 + 4 = 0<br />

x x x x x x x x x x<br />

( 2 ⎛ 1 1 ⎞<br />

⎡x<br />

=<br />

) 3 0 0 ⎡ y =<br />

⇔ x − x 1<br />

⎜ + + ⎟ = ⇔ x 2 − x = 0 ⇔ ⎢ ⇒<br />

x 1 3x 1 x 2 5x<br />

4<br />

x 1<br />

⎢<br />

⎝ + + + + + + ⎠ ⎣ = ⎣ y = 2<br />

+) Với y = 2x<br />

+ 1 thay vào (2) ta được:<br />

( ) ( )<br />

3 − 3x = 4x + 1 + 9x + 4 ⇔ 3x + 4x + 1 − 1 + 9x<br />

+ 4 − 2 = 0<br />

⎛ 4 9 ⎞<br />

⇔ x⎜3 + + ⎟ = 0 ⇔ x = 0 ⇒ y = 1<br />

⎝ 4x<br />

+ 1 + 1 9x<br />

+ 4 + 2 ⎠<br />

+) KL: Hệ có nghiệm: ( 0;1 ),( 1;2 )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chú ý 2: Nếu hệ gồm 2 phương trình bậc 2 theo x và y nhưng không thỏa mãn chú ý 1<br />

thì ta nhân thêm vào mỗi phương trình với một số nào đó rồi cộng chúng lại với nhau<br />

để được 1 phương trình có tính chất như ở chú ý 1.<br />

30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 7: Giải hệ phương trình:<br />

*) ( 1) + k ( 2 ) : ( )<br />

( )<br />

( )<br />

⎧ ⎪ x + xy + y =<br />

⎨ 2<br />

⎪⎩ y + xy + 5x<br />

= 7 2<br />

Lời giải:<br />

2<br />

2 2 5 1<br />

2 2<br />

2x + 2y + ky + 5k x + ky + y − 7k<br />

− 5 = 0 (3).<br />

Coi (3) là phương trình ẩn x tham số y thì ta có:<br />

2 2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

∆<br />

x<br />

= ⎣⎡ + k y + k⎤⎦<br />

− ky + y − k − = k − y + k + k − y + k + k +<br />

∆ = ay + b ⇔ ∆ =<br />

2 2 2 2<br />

2 5 8 7 5 2 2 5 10 4 25 56 40<br />

*) Để giải quyết được bài toán ta phải tìm k sao cho: ( ) 2 x<br />

y<br />

0<br />

*) Với ( 2 2 2<br />

) ( ) ( 2<br />

)<br />

∆<br />

y<br />

= 5k + 10k − 4 − k − 2 25k + 56k + 40 = 0 ⇔ k = 1.<br />

Như vậy k = 1. Khi đó:<br />

2 − y + 3<br />

∆ = y + 22y + 121 = y + 11 ⇒ (3) ⇔ x = ; x = −y<br />

− 4.<br />

2<br />

1;1 , −1; − 3 ..<br />

*) ( ) 2<br />

x<br />

*) Thay vào (1) hoặc (2) ta có nghiệm của hệ là: ( ) ( )<br />

Chú ý 3: Nếu hệ có 1 ẩn là bậc 2 và 1 ẩn là bậc 3 thì nhân cả hai vế của 1 phương<br />

trình nào đó với một số k rồi cộng hai phương trình của hệ đưa về phương trình với ẩn<br />

là bậc 2 rồi tìm k sao cho phương trình biến đổi được thành tích.<br />

( )<br />

( )<br />

3 2 2<br />

⎧ ⎪ x + 2xy = 2x y + 4 1<br />

Ví dụ 8 : Giải hệ phương trình : ⎨ 2 2<br />

⎪⎩ x + 2y = xy + x + 2y<br />

2<br />

Lời giải:<br />

*) Nhân vào 2 vế của (2) với số k rồi cộng về theo về với (1) ta được:<br />

( ) ( ) ( )<br />

3 2 2 2 2<br />

x 2x y k x 2y 2x y 4 k xy x 2y<br />

+ + + = + + + +<br />

2 2 3 2<br />

(*)<br />

( 2x α ) y ( 2x kx 2k ) y x kx kx 4 0<br />

⇔ + − + + + + − − = . Để đưa phương trình<br />

(*) về dạng tích ta chọn k sao cho (*) luôn đúng với mọi y. Tức là ta có:<br />

2 3 2<br />

2x + 2k = 2x + kx + 2k = x + kx − kx − 4 = 0 ⇔ x = 2, k = − 2<br />

( ) ( )<br />

*) Như vậy:<br />

1 − 2. 2 : − 2 − 2 + 2 − 2 + 2<br />

⎡<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

2 2<br />

( ) ( ) ( x )( x xy y y )<br />

x = 2<br />

⎢⎣ ( x y) ( y )<br />

*) Với x = 2. thay vào (2) ta có y = 1. KL: Hệ có nghiệm ( 2;1 ).<br />

2.3.3. Bài tập rèn luyện<br />

Giải các hệ phương trình sau.<br />

2 2<br />

− + − 1 + 1 > 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1/<br />

⎧ x + xy + =<br />

⎨ 2<br />

⎩ y + xy + 5x<br />

= 7<br />

2<br />

2 2 5 5<br />

2/<br />

2 2<br />

⎧ x + y + xy =<br />

⎨<br />

⎩<br />

3<br />

2<br />

x + 2xy + 9 = 7x + 5y<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3/<br />

5/<br />

7/<br />

9/<br />

3 2<br />

⎧ x + xy + =<br />

⎨<br />

⎩<br />

3 49 0<br />

2 2<br />

x 8xy y 8y 17x<br />

− + = −<br />

2 2 2<br />

⎧ x + 2xy = 2x y + 4<br />

⎨<br />

⎩ + = + +<br />

2 2<br />

x 2y xy x 2y<br />

3 3<br />

⎧ x − y =<br />

⎨<br />

⎩<br />

35<br />

2 2<br />

2 + 3 = 4 − 9<br />

⎧<br />

⎪x<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩<br />

x y x y<br />

2xy<br />

+ y + = 1<br />

x + y<br />

2 2<br />

2<br />

x y x y<br />

+ = −<br />

( ) ( ) ( )( )<br />

3 3<br />

⎧<br />

⎪ x + 1 − y − 1 = x − y xy − 1 + 4xy<br />

11/ ⎨<br />

2<br />

2<br />

⎪⎩ 2x + 5 − 4 2 − x = ( y − 1)<br />

+ 2 + y<br />

( )<br />

⎧ ⎪ x + y x − y + 2 = x + 3y<br />

+ 2<br />

13/ ⎨<br />

⎪⎩ ( x − y) x − y + 2 = ( x + y + 1)<br />

x + y − 2<br />

15/<br />

⎧<br />

⎪ x − y + x − 2y<br />

− 14 = 4<br />

⎨<br />

+ − + = − −<br />

⎪⎩<br />

( 1 )<br />

2 2<br />

x y x y xy x y<br />

4/<br />

6/<br />

8/<br />

10/<br />

12/<br />

14/<br />

⎧ x + y = y + x +<br />

⎨ 2 2<br />

⎩2y + 8 = x + x + 7 y<br />

2 2<br />

2 3 3<br />

⎧ = +<br />

⎨<br />

⎩ 4<br />

3 3<br />

x 8y 3y<br />

2 2<br />

x + y = y + x<br />

3 3<br />

⎧ x + y =<br />

⎨<br />

⎩<br />

9<br />

2 2<br />

x + 2y = x + 4y<br />

⎧<br />

2 4<br />

⎪<br />

3( 2−x) 2− y −( 2− y)<br />

=<br />

⎨<br />

x+<br />

1<br />

⎪ 2 2<br />

⎩( x + xy − x+ y−2)<br />

2− y = x+ y−2<br />

2 2<br />

( ) ( ) ( )<br />

2<br />

2<br />

( x − 2) = 4( 2−<br />

y)<br />

⎧<br />

⎪<br />

2x x + 3 − y y + 3 = 3xy x − y<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩<br />

2 2<br />

( y ) x y x<br />

⎧⎪ 4 − 1 + 1 − 2 = 2 + 1<br />

⎨<br />

3 2 2<br />

⎪⎩ x + x y + y = 1<br />

2<br />

( y 1)( x 7)<br />

⎧ + +<br />

3<br />

⎪ x + 3x<br />

=<br />

17/ ⎨<br />

x + y + 3<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

2<br />

( x − y)( y + y + x) = x( y + 1)<br />

2.4. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> LIÊN HỢP VÀ ĐƯA VỀ <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> TÍCH.<br />

2.4.1. Nhận dạng<br />

- Thông thường phương trình của hệ có chứa 2 hay nhiều căn.<br />

- Biểu thức sau khi nhân liên hợp có nhân tử chung với biểu thức còn lại trong<br />

phương trình đó.<br />

2.4.2. Ví dụ minh họa<br />

⎪⎧ x + x + 2 + x + 4 = y − 1 + y − 3 + y − 5<br />

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình: ⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ x + y + x + y = 44<br />

Lời giải:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*) Điều kiện xác định:<br />

⎧x<br />

≥ 0<br />

⎨<br />

⎩y<br />

≥ 5<br />

( ) ( x y ) ( x y ) ( x y )<br />

1 ⇔ − − 5 + + 2 − − 3 + + 4 − − 1 = 0<br />

x − y + 5 x − y + 5 x − y + 5<br />

⇔ + + = 0<br />

x + y − 1 x + 2 + y − 3 x + 4 + y − 5<br />

⎛ 1 1 1 ⎞<br />

⇔ ( x − y + 5)<br />

+ + = 0<br />

⎜<br />

x y 1 x 2 y 3 x 4 y 5 ⎟<br />

⎝ + − + + − + + − ⎠<br />

⇔ x + y − 5 = 0<br />

⎧x<br />

= y − 5<br />

*) Kết hợp với (2) ta được hệ: ⎨ 2 2 .<br />

⎩x + y + x + y = 44<br />

2 2 2 ⎡ y = −2( L)<br />

⇒ 2y − 5 + 2y − 10y + 25 = 44 ⇔ 2y − 8y − 24 = 0 ⇔ y − 4y<br />

− 12 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣ y = 6<br />

*) Với y = 6 ⇒ x = 1. Vậy hệ có nghiệm (x;y) = (1;6).<br />

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:<br />

Điều kiện: x ≥ 0.<br />

*) Xét<br />

*) Xét<br />

2 2<br />

x y x y<br />

2 2<br />

( )<br />

⎧<br />

⎪ x + y + x + 3 x = y − 3<br />

⎨<br />

⎪<br />

2<br />

⎩ x + y + x = x + 3<br />

Lời giải:<br />

+ − + 3 = 0 ⇔ = 3 thay vào hệ ta thấy không thỏa mãn.<br />

+ − + 3 ≠ 0 ⇔ ≠ 3 . Khi đó nhân cả hai vế của (1) cho<br />

2 2<br />

x y x y<br />

2 2<br />

x + y − x + 3 ta được:<br />

⎡ = + − +<br />

(1) ⇔ ( y − 3) x = ( y − 3)( x + y − x + 3) ⇔ ⎢<br />

⎢⎣ y = 3( l)<br />

* Với<br />

2 2<br />

= + − + 3 Thế vào (2) ta có:<br />

x x y x<br />

2 2<br />

2 2 x x y x 3<br />

2 2<br />

( ) x x ( x ) ( x )<br />

2<br />

1 x −1<br />

2<br />

x −<br />

2 ⇔ + + 3 = 3 ⇔ − 1 + + 3 − 2 = 0 ⇔ + = 0<br />

x + 1 x + 3 + 2<br />

.<br />

⎛ 1 x + 1 ⎞<br />

⇔ ( x − 1)<br />

⎜ + ⎟ = 0 ⇔ x = 1<br />

2<br />

⎝ x + 1 x + 3 + 2 ⎠<br />

*) Với x = 1⇒ y = 8.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

KL: Hệ có nghiệm ( 2;8 ).<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ 3: Giải hệ phương trình:<br />

⎪<br />

⎧ x + − y + + x − x y =<br />

⎨<br />

3 2<br />

⎪⎩ x − 3y + 1 = 8 − 3x<br />

3 2<br />

3 4 3 4 0<br />

.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*) Điều kiện:<br />

*) Nhận xét: ( x y)<br />

4 8 4<br />

− ≤ x ≤ ; y ≥ − .<br />

3 3 3<br />

Lời giải:<br />

⎛ 4 4⎞<br />

; = ⎜− ; − ⎟<br />

⎝ 3 3⎠ không là nghiệm của hệ. Do đó 3<br />

x≠− hoặc<br />

4<br />

( x − y)<br />

3<br />

y ≠ −<br />

4<br />

3 ⎛<br />

2 3<br />

⎞<br />

2<br />

( 1)<br />

⇔ + x ( x − y) = 0 ⇔ ( x − y)<br />

+ x<br />

= 0<br />

3x + 4 + 3y + 4 ⎜ 3x 4 3y<br />

4 ⎟<br />

⎝ + + + ⎠<br />

⇔ x − y = 0<br />

*) Với x = y vào phương trình (2) ta có:<br />

3 2 3 2<br />

x − 3x + 1 = 8 − 3x ⇔ ( x − 2x − 1) + ( 2 − x)<br />

− 8 − 3x<br />

= 0<br />

⎛<br />

2<br />

4 ⎞<br />

3<br />

2<br />

⇔ ( x − x − 1)<br />

x + 1+ = 0<br />

⎜<br />

2<br />

( 2 − x)<br />

+ 8 − 3x<br />

⎟ , Vì ( 1)<br />

+ x > 0,<br />

3x<br />

+ 4 + 3y<br />

+ 4<br />

⎝<br />

⎠<br />

Ta có :<br />

( )<br />

( )<br />

4 − x + x + 6 + x + 1 8 − 3x<br />

x + 1+ =<br />

2 2<br />

2 − x + 8 − 3x 2 − x + 8 − 3x<br />

2 2 2<br />

( x ) ( x ) x ( x )<br />

( )<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

( x + + − x ) +<br />

( )<br />

+ 1 + 2 + 1 8− 3 + 8− 3 + 3 1 8 3 3<br />

= = > 0 , với<br />

2 2<br />

2 2 − x + 8−3x 2 2− x + 8−3x<br />

*) Do đó ta có<br />

⎡ 1+<br />

5<br />

⎢x<br />

=<br />

⎢ 2<br />

1 5<br />

⎢x<br />

=<br />

⎣ 2<br />

2<br />

⇔ x − x − 1 = 0 ⇔<br />

⎢ +<br />

*) Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x y)<br />

2.4.3. Bài tập rèn luyện<br />

⎪⎧ x + 3y + 2 + 3x − 2y − 5 = 3 y + 1<br />

1/ ⎨<br />

⎪⎩ 2x − 3 − y + 2 = x + y − 4<br />

3/<br />

2<br />

( ) 2 2<br />

⎧<br />

⎪ x + y + x x + y = y + y<br />

⎨<br />

⎪⎩ 4 3 1 3 2<br />

2<br />

x + y − + = x − + y<br />

4 8<br />

− ≤x≤<br />

3 3<br />

⎛1+ 5 1+ 5 ⎞ ⎛1− 5 1−<br />

5 ⎞<br />

; = ⎜ ; ⎟; ⎜ ; ⎟ .<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

2/<br />

2 2<br />

⎧⎪ x + x − = y + y +<br />

⎨<br />

3 3<br />

⎪⎩<br />

3 3<br />

x − y = 3x − 3y<br />

+ 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎧ ⎪2 xy + y + x + y = 3<br />

4/ ⎨<br />

2<br />

⎪⎩ 3 x + 1 − y + 25 − 3x = x − 2x<br />

+ 7<br />

34<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5/<br />

7/<br />

2 2<br />

⎧⎪ + + = + −<br />

x x 1 y y 1<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ x + y − xy = 1<br />

2 2<br />

( x x )( y y )<br />

⎧ + + 1 + + 1 = 1<br />

⎪<br />

⎨ y 35<br />

⎪ y + + = 0<br />

2<br />

⎩⎪<br />

x −1<br />

12<br />

2<br />

( )<br />

⎧<br />

⎪x 12 − y + y 12 − x = 12<br />

6/ ⎨<br />

3<br />

⎪⎩<br />

x − 8x − 1 = 2 y − 2<br />

8/<br />

⎪<br />

⎧ 2x + y − 4 + 4x + 3y − 9 = 5 y −1<br />

⎨<br />

2<br />

⎪⎩ 8x = ( 35 − 8x) y −1<br />

2.5. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> HÀM <strong>SỐ</strong><br />

2.5.1. Nhận dạng<br />

Phương pháp hàm số là phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số để đi giải<br />

quyết một phương trình nào đó của hệ từ đó tìm ra hệ thức đơn giản hơn giữa các biến.<br />

Phương pháp hàm số là một công cụ mạnh trong việc giải phương trình, hệ phương<br />

trình đặc biệt đối với phương trình có nghiệm duy nhât. Phương pháp này có vai trò<br />

như phương pháp biến đổi thành tích.<br />

*) Cơ sở của phương pháp: Ta sử dụng các định lí sau đây:<br />

Định lí 1: Nếu hàm số y = f ( x)<br />

là hàm đơn điệu (luôn đồng biến hoặc luôn nghịch<br />

biến) trên tập D thì phương trình f ( x)<br />

= k có nhiều nhất một nghiệm và<br />

f ( x) = f ( y)<br />

⇔ x = y .<br />

Định lí 2: Nếu hàm số y = f ( x)<br />

luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) và hàm số<br />

y = g ( x)<br />

luôn nghịch biến (hoặc luôn đồng biến) trên D thì phương trình<br />

f ( x) = g ( x)<br />

có nhiều nhất một nghiệm trên D.<br />

( k<br />

Định lí 3: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đạo hàm đến cấp n và phương trình f ) ( x ) = 0<br />

( k−<br />

có m nghiệm, khi đó phương trình f<br />

1) ( x) = 0 có nhiều nhất là m+1 nghiệm.<br />

2.5.2. Ví dụ minh họa<br />

3 3 2 2<br />

⎧⎪<br />

x − y − 3x + 6y = − 6x + 15y<br />

−10<br />

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình: ⎨<br />

( x,<br />

y ∈ R)<br />

2<br />

⎪⎩ y x + 3 + ( y + 6)<br />

x + 10 = y + 4x<br />

(HSG 12 Vĩnh Phúc 2014 – 2015)<br />

( )<br />

Lời giải:<br />

3 3<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

3 3 2 2<br />

⎧⎪<br />

x − y − 3x + 6y = − 6x + 15y −10 ⎪ x − 1 + 3 x − 1 = y − 2 + 3 y − 2 1<br />

⎨<br />

⇔<br />

2<br />

⎨<br />

2<br />

3 6 10 4 3 6 10 4 2<br />

⎪⎩<br />

y x + + y + x + = y + x ⎪⎩<br />

y x + + y + x + = y + x<br />

⎧x<br />

≥ −3<br />

Điều kiện ⎨<br />

⎩y<br />

∈ R<br />

⎧<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 2<br />

Xét hàm số f ( t) = t + 3 t, ∀t ∈ R, f ′( t)<br />

= 3t + 3 > 0 ∀t ∈ R . Vậy hàm số ( )<br />

f t đồng<br />

35<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

biến trên R. Từ (1) ta có f ( x − 1) = f ( y − 2) ⇔ x − 1 = y − 2 ⇔ y = x + 1 ( 3)<br />

Thay (3) vào (2) ta được phương trình: ( x + 1 ) x + 3 + ( x + 7 ) x + 10 = x 2 + 6 x + 1 ( 4 )<br />

Phương trình ( ) ( )( ) ( )( )<br />

2<br />

4 ⇔ x + 1 x + 3 − 3 + x + 7 x + 10 − 4 = x − x − 30<br />

( x − )<br />

( x − )<br />

6 6<br />

⇔ ( x + 1)<br />

⋅ + ( x + 7)<br />

⋅ = x + 5 x − 6<br />

x + 3 + 3 x + 10 + 4<br />

( )<br />

⎡x<br />

− 6 = 0 5<br />

⇔<br />

⎢<br />

⎢ x + 1 x + 7<br />

+ = x + 5 6<br />

⎢ ⎣ x + 3 + 3 x + 10 + 4<br />

Từ ( )<br />

( 3)<br />

( )<br />

( )( )<br />

( ) ( )<br />

5 : x − 6 = 0 ⇒ x = 6 ⎯⎯→ y = 7 ⇒ x; y = 6;7 là một nghiệm của<br />

x + 1 x + 3 x + 7 x + 7<br />

x + 3 + 3 2 x + 10 + 3 2<br />

Từ ( 6 ) : − + − = 0 ( 7)<br />

phương trình vô nghiệm<br />

( )<br />

do VT ( x ⎛ 1 1 ⎞ 1 1<br />

3) ( 7)<br />

0<br />

3 3 2 x ⎛ ⎞<br />

< + ⋅⎜ − ⎟ + + ⋅⎜ − < =<br />

x<br />

x 10 4 2<br />

⎟<br />

⎝ + + ⎠ ⎝ + + ⎠<br />

VP<br />

7 7<br />

KL :Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất ( ) ( )<br />

( )<br />

x; y = 6; 7 . .<br />

Ví dụ 2: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm thực<br />

3 2 2<br />

⎧ ⎪3x + x y − 3x − xy = 2m ⎨<br />

( , )<br />

2<br />

x y ∈ R (HSG 12 Vĩnh Phúc 2013 – 2014)<br />

⎪⎩ x + 2x + y = 6 − m<br />

Lời giải:<br />

Hệ tương đương<br />

Đặt<br />

2 1<br />

2<br />

⎧⎪<br />

( x − x)(3 x + y) = 2m<br />

⎨<br />

2<br />

⎪⎩ ( x − x) + (3 x + y) = 6 − m<br />

x − x = a, a ≥ − ;3x + y = b , ta có hệ:<br />

4<br />

⎧ab<br />

= 2m<br />

⎨<br />

⎩a + b = 6 − m<br />

2<br />

⎧6a<br />

− a<br />

⎧ab = 2 m ⎧ a(6 − m − a) = 2 m ⎪ = m (1)<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ a + 2<br />

⎩a + b = 6 − m ⎩b = 6 − m − a ⎪<br />

⎩b = 6 − m − a<br />

Hệ đã cho có nghiệm khi và chỉ khi (1) có nghiệm thỏa mãn<br />

Xét hàm số<br />

Với<br />

2<br />

6 1<br />

a − a<br />

f ( a) = ; a ≥ − . Ta có<br />

a + 2 4<br />

1<br />

a ≥ − thì f '( a) = 0 ⇔ a = 2.<br />

4<br />

2<br />

a + 4a<br />

−12<br />

f '( a)<br />

= − .<br />

2<br />

( a + 2)<br />

Lập bảng biến thiên ta được giá trị cần tìm của m là: m ≤ 2.<br />

1<br />

a ≥ − .<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 3: Giải hệ phương trình<br />

5 4 10 6<br />

⎧ ⎪x + xy = y + y<br />

⎨<br />

⎪⎩ x + + y + =<br />

Lời giải:<br />

(1)<br />

2<br />

4 5 8 6 (2)<br />

5<br />

Điều kiện : x ≥ − .<br />

4<br />

+) Với y = 0 thay vào hệ ta thấy không thỏa mãn.<br />

+) Với y ≠ 0 từ đó chia hai vế của phương trình (1) cho y 5 ta được:<br />

5<br />

⎛ x ⎞ x<br />

⎜ ⎟ + = +<br />

⎝ y ⎠ y<br />

5<br />

Ta được : y y (*)<br />

+) Xét hàm số ( )<br />

5<br />

f t = t + t với t thuộc R . Là hàm số luôn đồng biến trên R vậy ta<br />

* ⇔ x<br />

x<br />

f ( ) f ( y)<br />

y x y<br />

y<br />

= ⇔ y<br />

= ⇔ = .<br />

có: ( )<br />

2<br />

+) Với<br />

x<br />

+ + + = ⇔ = ⇒ = ± .<br />

2<br />

= y thay vào (2) ta được: 4x 5 x 8 6 x 1 y 1<br />

1;1 , 1; − 1 ..<br />

KL: Vậy hệ có hai nghiệm ( ) ( )<br />

Ví dụ 4: Giải hệ phương trình:<br />

* Điều kiện:<br />

⎧2x<br />

+ y + 5 ≥ 0<br />

⎨<br />

⎩ 3 − x − y ≥ 0<br />

⎪⎧ + + − − − = − − +<br />

⎨<br />

3 2 3<br />

⎪⎩ x − 6x + 13x = y + y + 10<br />

3 2<br />

2x y 5 3 x y x 3x 10y<br />

6<br />

Lời giải:<br />

2 3 (*)<br />

x − + x − = y + y .<br />

*) Biến đổi phương trình (2): ( 2) ( 2)<br />

3<br />

2<br />

*) Xét hàm số f ( t) = t + t . Ta có ( )<br />

trên R.<br />

⇔ f x − 2 = f y ⇔ x − 2 = y.<br />

.<br />

Suy ra (*) ( ) ( )<br />

*) Với y = x − 2 Thay vào pt (1) ta được:<br />

f ' t = 3t + 1 > 0∀t ∈ R . Suy ra hàm số đồng biến<br />

( ) ( )<br />

3 2 3 2<br />

3 + 3 − 5− 2 = −3 − 10 + 26 ⇔ 3 + 3 − 3 + 1− 5− 2 = −3 − 10 + 24<br />

x x x x x x x x x x<br />

⎡<br />

x = 2<br />

3( x − 2) 2( x −2)<br />

2<br />

( x 2)( x x 12)<br />

⎢<br />

3 2<br />

3x<br />

+ 3 + 3 1+ 5−2x<br />

⎢ ⎣ 3x<br />

+ 3 + 3 1+ 5−2x<br />

⇔ + = − − − ⇔ ⎢<br />

2<br />

+ = x − x −<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do<br />

5<br />

−1<br />

≤ x ≤ nên<br />

2<br />

3 2<br />

2<br />

+ = − −<br />

3x<br />

+ 3 + 3 1+ 5 − 2x<br />

x<br />

x<br />

12<br />

(vô nghiệm).<br />

12<br />

37<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Với x 2 y 0<br />

= ⇒ = . Kết luận hệ có nghiệm: ( )<br />

Ví dụ 5: Giải hệ phương trình:<br />

(Khối A, A1 _ 2013)<br />

+) Điều kiện: 1<br />

2;0 .<br />

4 4 4<br />

( )<br />

( ) ( )<br />

⎧ ⎪ x + 1 + x −1 − y + 2 = y 1<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ x + 2x y − 1 + y − 6y<br />

+ 1 = 0 2<br />

Lời giải:<br />

x ≥ . Từ (2) ta suy ra được: 4y ( x y 1) 2<br />

= + − , suy ra y ≥ 0<br />

4<br />

+) Đặt u = x −1, ( u ≥ 0)<br />

. Phương trình (1) trở thành: u 4 + 2 + u = y 4 + 2 + y ( 3)<br />

+) Xét hàm: ( ) 4<br />

/<br />

f t = t + 2 + t, ( t ≥ 0)<br />

. Ta có: ( )<br />

Do đó phương trình (3) tương đương với:<br />

+) Thay x y<br />

7 4<br />

⎡<br />

y( y + 2y + y − 4)<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

⎣<br />

+) Với y = 0 ⇒ x = 1<br />

4<br />

= + 1 vào phương trình (2) ta được:<br />

( )<br />

7 4<br />

g y y y y<br />

3<br />

2t<br />

f t = + 1 > 0∀t<br />

≥ 0<br />

4<br />

t + 2<br />

1<br />

4<br />

= ⇔ = + .<br />

y u x y<br />

y = 0<br />

= + 2 + − 4 = 0<br />

7 4<br />

+) Với g ( y) = y + 2y + y − 4 = 0 ta có: ( )<br />

phương trình ( ) 0<br />

duy nhất của phương trình ( ) 0 y<br />

KL: Hệ có nghiệm ( 1,0 );( 2,1 ).<br />

/ 6 3<br />

g y = 7 y + 6y + 1 > 0∀y<br />

≥ 0. Nên<br />

g y = có nhiều nhất một nghiệm mà y = 1 là nghiệm. Vậy là nghiệm<br />

g y = . Với = 1⇒ x = 2.<br />

Ví dụ 6: Giải hệ phương trình:<br />

+) Điều kiện<br />

3 5<br />

x ≤ ; y ≤<br />

4 2<br />

⎧ ⎪ + + − − =<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

Lời giải:<br />

2<br />

(4x 1) x ( y 3) 5 2y<br />

0 (1)<br />

2 2<br />

4x + y + 2 3 − 4x<br />

= 7 (2)<br />

2<br />

3<br />

(1) ( ) ( ) ( ) 3<br />

⇔ 2 x(4x + 1) = ⎡⎣ 5 − 2y + 1⎦ ⎤ 5 − 2y ⇔ 2x + 2x = 5 − 2y + 5 − 2y<br />

(3)<br />

+) Xét hàm số: ( )<br />

3<br />

+) Ta có: ( )<br />

2<br />

[ 0;+∞ )<br />

f t = t + t , với t ≥ 0<br />

f ' t = 3t<br />

+ 1 > 0 với t ≥ 0 suy ra hàm số f(t) đồng biến trên khoảng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ (3) ta có: f(x) = f(y) ⇔ ( ) ( )<br />

⎧ x ≥ 0<br />

⎪<br />

f 2x = f 5 − 2y ⇔ 2x = 5 − 2y<br />

⇔ 2<br />

⎨ 5 − 4x<br />

⎪ y =<br />

⎩ 2<br />

38<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4 3<br />

+) Thay y vào (2) được: 16x − 24x − 3 + 8 3 − 4x<br />

= 0<br />

Xét hàm số<br />

4 3<br />

f ( x) 16x 24x 3 8 3 4x<br />

= − − + − , với<br />

⎛ 3 ⎞<br />

f '( x) = 64x − 72x<br />

− < 0 với ∀x<br />

∈ ⎜ 0; ⎟<br />

3 − 4x<br />

⎝ 4 ⎠ ,<br />

Hàm số f ( )<br />

Mà ta có :<br />

3 2 16<br />

x liên tục trên<br />

⎡ 3⎤<br />

⎢<br />

0; 4 ⎥<br />

⎣ ⎦ ⇒ f ( )<br />

f ⎛ 1<br />

⎜<br />

⎞ ⎟ 0<br />

⎝ 2 ⎠<br />

= ⇒ x = 1 ⇒ y = 2<br />

2<br />

⎛ 1 ⎞<br />

KL : Vậy hệ có nghiệm: ⎜ ;2 ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Ví dụ 7: Tìm m để hệ phương trình:<br />

nghiệm thực.<br />

Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 2<br />

+) Ta có (1) ⇔ ( x + 1) − 3( x + 1) = y − 3y<br />

⎡ 3⎤<br />

x ∈ ⎢<br />

0;<br />

⎣ 4⎥<br />

⎦<br />

x ⎡ 3⎤<br />

là hàm đồng biến trên ⎢<br />

0;<br />

⎣ 4 ⎥<br />

⎦<br />

3 3 2<br />

⎧ x − y + y − x − =<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

Lời giải:<br />

3 2 3 2<br />

3 3 2 0 (1)<br />

+ 1− − 3 2 − + = 0 (2)<br />

2 2 2<br />

x x y y m<br />

+) Đặt t = x + 1 ⇒ 0 ≤ t ≤ 2 . Khi đó ta có (1) t 3 - 3t 2 = y 3 - 3y 2<br />

+) Xét hàm số: f(u) = u 3 - 3u 2 . Dễ thấy hàm số nghịch biến trên đoạn [0; 2] nên:<br />

(1) y = t ⇒ y = x + 1<br />

+) Với y x 1<br />

+) Xét hàm:<br />

= + thay vào (2) ta được: ( )<br />

f ( x) x 2 1 x<br />

x<br />

Ta có: f '( x) = 2x<br />

− 2<br />

1<br />

2<br />

− x<br />

2 2<br />

= − − với 1<br />

/<br />

, ( )<br />

2 2<br />

2 2 1 0<br />

x ≤ .<br />

f x = 0 ⇔ x = 0 .<br />

⇔ x − − x + m = (3).<br />

+) Lập bảng biến thiên cho hàm số f ( x ) trên đoạn [ − 1;1]<br />

ta được: − ≤ f ( x)<br />

Vậy để hệ có nghiệm thực khi và chỉ khi (3) có nghiệm thực<br />

⇔ −2 ≤ −m<br />

≤ 1 ⇔ −1 ≤ m ≤ 2<br />

+) Kết luận: −1 ≤ m ≤ 2<br />

2.5.3. Bài tập rèn luyện<br />

1/<br />

⎪⎧ x + 5 + y − 2 = 7<br />

⎨<br />

⎪⎩ y + 5 + x − 2 = 7<br />

2/<br />

2 3 4 6<br />

⎧ ⎪ 2x y + y = 2x + x<br />

⎨<br />

⎪⎩ ( x + 2) y + 1 = ( x + 1)<br />

2<br />

2 ≤ 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có<br />

39<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎪<br />

⎧ 2x + 1 − 2y + 1 = y − x<br />

3// ⎨<br />

3 4 2<br />

⎪⎩ 2y = 2y − 4x + 24x<br />

+ 18<br />

4/<br />

⎪⎧ + + − − − = − − +<br />

⎨<br />

3 2 3<br />

⎪⎩ x − 6x + 13x = y + y + 10<br />

3 2<br />

2x y 5 3 x y x 3x 10y<br />

6<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5/<br />

7/<br />

9/<br />

2 2 4 2<br />

( ) ( 1)<br />

⎧<br />

⎪ x x + y = y y +<br />

⎨<br />

⎩ ⎪ − + − =<br />

4 2 2 2<br />

5y 4x 5x 4x<br />

2<br />

( )<br />

⎧<br />

⎪ − + 1 = 2 − + 1 −<br />

⎨<br />

⎪ ⎩ x + 1 + y − 3 + x − y = 2<br />

2 2<br />

x y y x x<br />

3<br />

⎧ ⎪2y + 2x 1− x + 3 1− x − y<br />

⎨<br />

2<br />

⎪⎩ y = 2x + 2xy 1+ x −1<br />

Đề kiểm tra.<br />

Giải các hệ phương trình sau<br />

⎧x + y + 2xy<br />

= 2<br />

Câu 1: ⎨ 3 3<br />

⎩ x + y = 8<br />

6/<br />

8/<br />

10/<br />

( )<br />

⎧⎪ x − x − + x x + = y + y + y +<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ x + 2y = 2x − 4y<br />

+ 3<br />

2 2 2<br />

3 2 5 2 1 2 1 2 2<br />

⎪⎧ x − − − y = y − x + x − y +<br />

⎨<br />

⎪⎩ 2x<br />

+ 3 + 4y<br />

+ 1 = 6<br />

2 2<br />

2 3 4 6 5<br />

⎧ ⎪ + − − + + =<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

2 2<br />

6x y 5xy 7x 3y<br />

2 0<br />

3 3<br />

x + x − 1 = y + y −1<br />

Câu 2:<br />

⎧ ⎪ 2x<br />

+ 3 + 4 − y = 4<br />

⎨<br />

⎪⎩ 2y<br />

+ 3 + 4 − y = 4<br />

⎧ 2xy + 3x + 4y<br />

= −6<br />

⎧ 2 2<br />

⎪ x 5 − x + y 5 − 4y<br />

= 3<br />

Câu 3: ⎨ 2 2<br />

Câu 4: ⎨<br />

⎩x − y + 2x − 4y<br />

= 5<br />

2 2<br />

⎪⎩ 5 − x + 5 − 4y = 6 − x − 2y<br />

Phần III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ<br />

Hệ phương trình đại số là phần kiến thức quan trọng và khó đối với nhiều học<br />

sinh trong khi đó thời lượng chương trình quá ít. Do vậy trong phân phối chương trình<br />

đại số lớp 10 cần tăng số tiết về chuyên đề hệ phương trình giúp các em học sinh có<br />

thêm thời gian nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về phần kiến thức quan trọng này.<br />

Nên đưa thêm dạng toán ứng dụng đạo hàm vào giải toán phương trình và hệ<br />

phương trình vào các tiết tự chọn hoặc các tiết ôn thi đại học của học sinh lớp 12 để<br />

giáo viên có thời lượng truyền đạt kiến thức cho học sinh.<br />

Việc hệ thống các hệ phương trình cơ bản và phương pháp giải các hệ phương<br />

trình không mẫu mực hy vọng sẽ giúp các em học sinh làm tốt bài toán giải hệ phương<br />

trình trong các đề thi tuyển sinh HSG và đề thi THPT Quốc gia. Tôi cũng mong rằng<br />

đây cũng là một tài liệu để đồng nghiệp trong tổ tham khảo.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ Toán – Tin – CN cùng các em<br />

học sinh lớp 12A1, 12A3 Trường THPT Trần Hưng Đạo đã giúp đỡ tôi hoàn thành<br />

sáng kiến kinh nghiệm này. Cuối cùng, cho dù đã cố gắng nhưng sẽ không tránh khỏi<br />

những thiếu sót bởi những hiểu biết và kinh nghiệm còn hạn chế, tôi rất mong nhận<br />

được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các em học sinh để sáng kiến kinh<br />

nghiệm này được hoàn thiện hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. Phương pháp dạy học môm toán – Tác giả Nguyễn Bá Kim<br />

[2]. Sách Đại số 10.<br />

[3]. Sách Bài tập đại số 10 ( Nâng cao và cơ bản)<br />

[4]. Sáng tạo và giải phương trình – hệ phương trình – Tác giả Nguyễn Tài Chung.<br />

[5].Trọng tâm kiến thức và phương pháp giải toán đại số - Tác giả Nguyễn Phú Khánh.<br />

[6]. Toán nâng cao Đại số THPT (Tập 1) – Tác giả Phan Huy Khải.<br />

[7]. Đại số sơ cấp _ tác giả Nguyễn Tất Thu<br />

7. 2. Khả năng áp dụng của sáng kiến<br />

- Qua nghiên cứu về lí luận và thực hiện dạy thực tế ở trường phổ thông, tôi nhận<br />

thấy việc thực hiện dạy học giải hệ phương trình với cách trình bày ở trên mang lại kết<br />

quả cao, giúp học sinh hứng thú, sáng tạo trong quá trình học tập.<br />

- Để phát huy hơn nữa khả năng sáng tạo của học sinh khi thực hiện dạy giải hệ<br />

phương trình đại số giáo viên nên kết hợp thêm với việc giao bài tập nhóm và báo cáo<br />

kết quả trước lớp<br />

- Sáng kiến có thể áp dụng với tất cả các em học sinh THPT khi học toàn bộ<br />

chương 1- Giải Tích 12 nói riêng cũng toàn cấp học nói chung.<br />

- Sáng kiến đã được áp dụng trong thực tế với các em học sinh tại lớp 12A3<br />

trường THPT Trần Hưng Đạo, khi học chương 1 – Giải Tích 12..<br />

Thực tế cho thấy các em học sinh dễ tiếp thu bài giảng, dễ làm quen với các bài tập<br />

về tương giao hai đồ thị hơn<br />

+) Lớp thực nghiệm : 12A3<br />

+) Lớp đối chứng : 12A1<br />

Kết quả<br />

Lớp<br />

Số<br />

bài<br />

Điểm dưới TB Điểm TB Điểm khá Điểm giỏi<br />

SL % SL % SL % SL %<br />

12A3 30 5 16,7 6 19,9 14 46,7 5 16,7<br />

12A1 26 8 30,8 7 26 8 30,8 3 12,4<br />

Nhận xét :<br />

- Ở lớp thực nghiệm 12A3: Tỉ lệ học sinh có điểm TB và dưới TB thấp hơn ở lớp đối<br />

chứng, tỉ lệ khá và giỏi cao hơn.<br />

- Ở lớp đối chứng 12A1: Tỉ lệ học sinh có điểm TB và dưới TB cao hơn ở lớp thực<br />

nghiệm, tỉ lệ có điểm khá giỏi thấp hơn.<br />

Điều đó cho thấy học sinh ở lớp thực nghiệm lĩnh hội, tiếp thu và vận dụng kiến thức<br />

tốt hơn. Khả năng nhìn nhận và giải quyết bài toán tốt hơn so với đối chứng.<br />

8. Những thông tin cần được bảo mật: không<br />

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giáo viên cần đưa ra các phương pháp dạy học phù hợp với năng lực và trình<br />

độ nhận thức của học sinh.<br />

- Việc thực hiện dạy kiến thức cần đảm bảo tính vừa sức, khoa học nhằm phát<br />

huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh trong học tập; tránh việc dạy quá<br />

nhiêu, quá khó lan man; khiên cưỡng.<br />

- Việc kiểm tra đánh giá trong dạy học tích hợp cần hướng tới việc đánh giá theo<br />

định hướng phát triển năng lực học sinh.<br />

10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến.<br />

10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng<br />

kiến theo ý kiến của tác giả:<br />

10.1.1. So sánh phương pháp dạy khi chưa phân dạng và phương pháp dạy theo<br />

hướng phân dạng<br />

a. Phương pháp dạy khi chưa phân dạng<br />

Khi chưa phân dạng mà ra bài tập cho học sinh làm ta thấy như sau:<br />

- Học sinh không có phương hướng làm bài dẫn đến mất nhiều thời gian<br />

suy nghĩ.<br />

- Trình bày: Vắt tắt, lủng củng, không logic, không chặt chẽ.<br />

- Nhiều khi biến đổi không hiểu bản chất dẫn đến mắc sai lầm trong toán<br />

học.<br />

- Bị mất điểm trình bày.<br />

Mặc dù dạy theo kiểu chưa phân dạng giúp các em phải kiên trì tư duy, tự<br />

phát hiện vấn đề để giải nhưng lại không khắc sâu tổng quan về chuyên đề.<br />

b. Phương pháp dạy khi phân dạng<br />

Sau khi học xong chuyên đề này các em có thể sẽ cảm thấy rất tự tin vào<br />

nội dung chương trình ôn thi THPT Quốc Gia hay ôn thi học sinh giỏi. Nhờ vào<br />

việc tận dụng những từ khóa và phương pháp sáng tạo, một chuyên đề như thế<br />

được ghi bài hết sức cô động trong một trang giấy, mà không bỏ lỡ bất kỳ một<br />

thông tin quan trọng nào. Tất cả những thông tin cần thiết để đạt điểm cao trong<br />

kỳ thi vẫn được lưu giữ nguyên vẹn từ những chi tiết nhỏ nhặt nhất<br />

Hệ phương trình đại số là một trong những bài toán cơ bản, quan trọng.<br />

Trong khuôn khổ của sáng kiến tôi chỉ đề cập đến lớp các bài toán thường xuất<br />

hiện trong các đề thi trong những năm gần đây.<br />

Sáng kiến đã nêu được phương pháp chung cho mỗi dạng cũng như minh<br />

họa bằng các bài toán cụ thể, đồng thời cũng đưa ra cho mỗi dạng một số bài tập<br />

với các mức độ khác nhau.<br />

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng<br />

kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:<br />

Sáng kiến kinh nghiệm có tính khả thi, và ứng dụng vào thực tiễn, mang<br />

lại hiệu quả cao trong giờ học toán ở trường phổ thông.<br />

Giúp học sinh có niềm say mê và hứng thú với môn học đồng thời khắc sâu<br />

được kiến thức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tuy vậy do thời gian có hạn, kinh nghiệm còn hạn chế nên sáng kiến của<br />

tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của<br />

đồng nghiệp để sáng kiến này thực sự là tài liệu có ích cho bản thân cùng như<br />

các em học sinh trong quá trình ôn thi THPT Quốc Gia và ôn thi học sinh giỏi.<br />

11. Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:<br />

Số<br />

TT<br />

Tên tổ chức/cá<br />

nhân<br />

1 - Nguyễn Thị<br />

Thanh Hòa<br />

- Lớp 12A1, 12A3<br />

Địa chỉ<br />

Trường THPT Trần<br />

Hưng Đạo – Tam<br />

Dương – Vĩnh Phúc<br />

Tam Dương, ngày 25 tháng 02 năm 2018<br />

Thủ trưởng đơn vị<br />

(Ký tên, đóng dấu)<br />

Phạm vi/Lĩnh vực<br />

áp dụng sáng kiến<br />

Chương 1 phần Giải Tích lớp<br />

12<br />

Chương 3 phần Đại số lớp 10<br />

Tam Dương, ngày 24 tháng 02 năm 2018<br />

Tác giả sáng kiến<br />

Nguyễn Thị Thanh Hoà<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!