13.01.2019 Views

GIẢI PHÁP HỮU ÍCH XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN

https://app.box.com/s/2y9kwv0wjadei201tmt61xi1r59ac0is

https://app.box.com/s/2y9kwv0wjadei201tmt61xi1r59ac0is

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG TRUNG <strong>HỌC</strong> PHỔ THÔNG <br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIẢI</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>ÍCH</strong><br />

<strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong><br />

<strong>GẮN</strong> <strong>LIỀN</strong> <strong>VỚI</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TIỄN</strong><br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />

Trong quá trình dạy và học môn Hóa học, bên cạnh việc nắm vững lý thuyết,<br />

bài tập hóa học được coi là một phần không thể thiếu trong việc củng cố kiến thức, rèn<br />

luyện những kĩ năng cơ bản cho học sinh. Thông qua việc giải bài tập, học sinh rèn<br />

luyện tính tích cực, trí thông minh, tự lập, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập<br />

môn Hóa học.<br />

Giải bài tập hóa học là lúc học sinh hoạt động tư lực để củng cố và trau dồi kiến<br />

thức hóa học của mình. Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh không chỉ kiến thức,<br />

mà là cả con đường để dành lấy kiến thức, cả niềm vui sướng của sự phát hiện ra kiến<br />

thức. Do vậy, bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp<br />

dạy học hiệu nghiệm. Thông qua việc giải bài tập có những điều kiện và yêu cầu trong<br />

thực tiễn như: bài tập về cách dùng hóa chất, đồ dùng thí nghiệm, cách xử lý tai nạn do<br />

hóa chất, bảo vệ môi trường…sẽ làm tăng lòng say mê học hỏi, phát triển tư duy sáng<br />

tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Việc tăng cường sử dụng bài tập gắn liền<br />

với thực tiễn sẽ góp phần thực hiện nguyên lý giáo dục: “ học đi đôi với hành”.<br />

Tuy nhiên, trong sách giáo khoa, số lượng các bài tập gắn liền với thực tiễn chưa<br />

nhiều, chưa đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu giải thích những vấn đề liên quan<br />

đến hóa học trong đời sống. Học sinh có thể giải thành thạo các bài tập hóa học định<br />

tính, định lượng, nhưng khi giải quyết các bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn các<br />

em học sinh lại rất lúng túng.<br />

Xuất phát từ suy nghĩ muốn giúp học sinh không gặp phải khó khăn và nhanh<br />

chóng tìm được hướng đi đúng trong quá trình học tập mà dạng bài tập này đặt ra.<br />

Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “ <strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong> <strong>GẮN</strong><br />

<strong>LIỀN</strong> <strong>VỚI</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TIỄN</strong>”<br />

II. MỤC Đ<strong>ÍCH</strong><br />

- Thấy được tầm quan trọng của việc giải các bài tập hóa học trong việc dạy học<br />

Hóa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tuyển chọn và xây dựng bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn.<br />

- Phát triển và nâng cao chất lượng bài tập hóa học THPT hiện nay.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. Ý TƯỞNG CỦA <strong>GIẢI</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chọn một số bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn và đưa ra phương pháp giải<br />

chúng để nâng cao tính sáng tạo, và tạo hứng thú học tập cho học sinh THPT.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. NHIỆM VỤ CỦA <strong>GIẢI</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

- Học sinh biết được cơ sở của phương pháp giải bài tập gắn liền với thực tiễn.<br />

- Thông qua hệ thống bài tập đưa ra làm cho học sinh hiểu, rèn luyện và vận<br />

dụng chúng khi làm các bài tập tự luận, trắc nghiệm khách quan.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. NỘI DUNG<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I. Nguyên tắc<br />

1. Cơ sở<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Cơ sở lý thuyết: các kiến thức hóa học trong chương trình hóa học phổ thông.<br />

Các kiến thức, kỹ năng về cơ sở hóa học chung như cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa<br />

học, bảng tuần hoàn, lý thuyết phản ứng hóa học, thuyết điện ly, về các nhóm nguyên<br />

tố phi kim, kim loại, các chất hữu cơ trong chương trình hóa học phổ thông hiện nay.<br />

b) Cơ sở thực nghiệm<br />

- Các vấn đề trong thực tiễn đời sống, trong thực nghiệm, thực hành của cá nhân học<br />

sinh, của cộng đồng, của xã hội... liên quan đến kiến thức hóa học THPT.<br />

- Một số năng lực cơ bản, phổ thông (như: năng lực tư duy khoa học, năng lực toán<br />

học, đọc hiểu, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn... để phát hiện và giải quyết<br />

các vấn đề) cần thiết cho cuộc sống tương lai của HS cần được rèn luyện và phát huy.<br />

2. Nguyên tắc thiết kế bài tập hóa học gắn với thực tiễn<br />

a) Ngữ cảnh<br />

Có ngữ cảnh xác định, tình huống trong cuộc sống có liên quan đến Hóa học, khoa học<br />

liên ngành và công nghệ. Bối cảnh thế giới tự nhiên, bao gồm cả công nghệ, trên nền<br />

tảng của kiến thức khoa học, bao hàm các vấn đề rộng lớn liên quan đến cuộc sống con<br />

người.<br />

b) Năng lực<br />

Những năng lực các bài tập hóa học thực tiễn hướng đến bao gồm các năng lực chung<br />

và năng lực chuyên biệt của Hóa học. Chẳng hạn năng lực ngôn ngữ hóa học bao gồm<br />

trả lời các câu hỏi, giải thích hiện tượng một cách khoa học và đưa ra các kết luận dựa<br />

trên những căn cứ và lí lẽ mang tính thuyết phục. Về thái độ, các bài tập hóa học thực<br />

tiễn hướng đến việc HS ứng đáp trước các vấn đề trong khoa học với một thái độ thích<br />

thú, ủng hộ nghiên cứu khoa học và động lực để hành động một cách có trách nhiệm<br />

đối với môi trường và các tài nguyên thiên nhiên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II. Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi/ bài tập theo hướng gắn với đời sống thực<br />

tiễn<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lựa chọn đơn vị kiến thức<br />

Với những định hướng đổi mới trong kiểm tra đánh giá môn hóa học ở trường<br />

THPT, khi xây dựng hệ thống bài tập hóa học THPT gắn với đời sống thực tiễn, cần<br />

lựa chọn những đơn vị kiến thức không chỉ có ý nghĩa về đơn thuần về mặt hóa học<br />

mà còn gắn liền với thực tiễn, với đời sống của cá nhân và cộng đồng (như: mưa axit,<br />

ăn mòn kim loại, ô nhiễm môi trường không khí...), phát huy được năng lực khoa học,<br />

năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề ... của HS nhưng không quá khó, quá trừu<br />

tượng, làm mất đi bản chất hóa học.<br />

2. Xác định mục tiêu giáo dục của đơn vị kiến thức<br />

Đơn vị kiến thức lựa chọn khi thiết kế bài tập theo hướng gắn với đời sống thực<br />

tiễn cần thực hiện được mục tiêu giáo dục là định hướng phát triển năng lực bao gồm<br />

(kiến thức, kĩ năng, thái độ - tình cảm) của môn Hóa học nói riêng và mục tiêu giáo<br />

dục ở trường THPT nói chung.<br />

3. Thiết kế hệ thống bài tập theo mục tiêu<br />

Xây dựng các bài tập tương tự các bài tập đã có. Khi một bài tập có nhiều tác<br />

dụng đối với HS, ta có thể dựa vào bài tập đó để tạo ra những bài tập khác tương tự<br />

theo các cách như:<br />

- Giữ nguyên hiện tượng và chất tham gia phản ứng, chỉ thay đổi lượng chất.<br />

- Giữ nguyên hiện tượng và thay đổi chất tham gia phản ứng.<br />

- Thay đổi các hiện tượng phản ứng và chất phản ứng, chỉ giữ lại những dạng phương<br />

trình hóa học cơ bản.<br />

- Từ một bài toán ban đầu, ta có thể đảo cách hỏi giá trị của các đại lượng đã cho như:<br />

khối lượng, số mol, thể tích, nồng độ ...<br />

- Thay các số liệu bằng chữ để tính tổng tổng quát.<br />

- Chọn những chi tiết hay ở các bài tập để phối hợp lại thành bài mới.<br />

- Xây dựng bài tập hoàn toàn mới.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thông thường, có hai cách xây dựng bài tập mới là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Dựa vào tính chất hóa học và các quy luật tương tác giữa các chất để đặt ra bài tập<br />

mới<br />

+ Lấy những ý tưởng, nội dung, những tình huống hay và quan trọng ở nhiều bài, thay<br />

đổi nội dung, cách hỏi, số liệu ....để phối hợp lại thành bài mới.<br />

4. Kiểm tra thử<br />

Thử nghiệm áp dụng bài tập hóa học đã thiết kế trên đối tượng HS thực nghiệm<br />

để kiểm tra hệ thống bài tập đã thiết kế về tính chính xác, khoa học, thực tế của kiến<br />

thức hóa học, toán học cũng như độ khó, độ phân biệt, .....cũng như tính khả thi, khả<br />

năng áp dụng của bài tập.<br />

5. Chỉnh sửa<br />

Thay đổi, chỉnh sửa nội dung, số liệu, tình huống ... trong bài tập sau khi đã cho<br />

kiểm tra thử sao cho hệ thống bài tập có tính chính xác, khoa học về mặt kiến thức, kĩ<br />

năng, có giá trị về mặt thực tế, và phù hợp với đối tượng HS, với mục tiêu kiểm tra -<br />

đánh giá, mục tiêu giáo dục của môn hóa học ở trường THPT .<br />

6. Hoàn thiện hệ thống bài tập<br />

Sắp xếp, hoàn thiện hệ thống bài tập một cách khoa học.<br />

III. Tình hình sử dụng bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn trong dạy học ở<br />

trường trung học phổ thông hiện nay<br />

Chúng tôi thực hiện phương pháp điều tra, tham khảo ý kiến của 30 giáo viên<br />

dạy ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Lạt. Kết quả như sau:<br />

Bảng 1. Khảo sát mức độ sử dụng bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn trong dạy<br />

học của giáo viên khối <strong>12</strong>.<br />

Rất thường<br />

xuyên<br />

Thường<br />

xuyên<br />

Đôi khi Không sử<br />

dụng<br />

Khi dạy bài mới 0% 77,8% 22,2% 0%<br />

Khi luyện tập, ôn tập, tổng 0% 33,3% 55,6% 11,1%<br />

kết<br />

Khi kiểm tra – đánh giá 0% 44,4% 55,6% 0%<br />

kiến thức<br />

Hoạt động ngoại khóa 0% 22,2% 77,8% 0%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2. Khảo sát tình hình sử dụng bài tập hóa học gắn liền thực tiễn trong dạy<br />

học hóa học lớp <strong>12</strong> theo các mức độ nhận thức của học sinh.<br />

Chỉ yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức để trả<br />

lời câu hỏi lý thuyết.<br />

Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải<br />

thích được các sự kiện, hiện tượng của câu hỏi<br />

lý thuyết.<br />

Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức hóa học<br />

để giải thích những tình huống xảy ra trong<br />

thực tiễn.<br />

Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng<br />

hóa học để giải quyết những tình huống thực<br />

tiễn hoặc để thực hiện một công trình nghiên<br />

cứu khoa học nhỏ, đơn giản, đề ra kế hoạch<br />

hành động cụ thể, viết báo cáo.<br />

Từ Bảng 1 và Bảng 2 nhận xét:<br />

7<br />

Rất<br />

thường<br />

xuyên<br />

Thường<br />

xuyên<br />

Đôi khi<br />

Không<br />

sử<br />

dụng<br />

0% 77,8% 22,2% 0%<br />

11,1% 33,3% 55,6% 0%<br />

0% 44,4% 55,6% 0%<br />

0% 22,2% 44,4% 33,3%<br />

Đa số giáo viên đều có sử dụng bài tập hóa học gắn với thực tiễn dạy học.<br />

Nhưng việc đưa dạng bài tập này vào trong dạy học chưa thường xuyên, tập trung chủ<br />

yếu vào các hoạt động dạy bài mới và chỉ yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức để trả lời<br />

câu hỏi lý thuyết..<br />

Dạng bài tập đưa vào chủ yếu ở mức độ tái hiện kiến thức và vận dụng kiến<br />

thức để giải thích các sự kiện, hiện tượng của câu hỏi lý thuyết ( mức độ biết). Còn ở<br />

mức độ cao hơn thì ít sử dụng.<br />

Một số lý do được quý thầy cô đưa ra như sau: không có nhiều tài liệu, không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có thời gian tìm kiếm tài liệu; trong các kỳ kiểm tra, kỳ thi không yêu cầu có nhiều câu<br />

hỏi có nội dung gắn với thực tiễn; thời lượng tiết học ít, không cho phép đưa nhiều<br />

kiến thức bổ sung cho bài dạy; trình độ học sinh còn hạn chế; các đề tuyển sinh có hỏi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

về thực tiễn nhưng số câu hỏi rất ít; chỉ sử dụng khi bài học có nội dung liên quan; nếu<br />

học sinh chỉ làm dạng bài tập này thì không có thời gian luyện tập bài tập khác.<br />

Nhận xét chung:<br />

Giáo viên có liên hệ kiến thức hóa học với thực tế nhưng không nhiều. Do cách<br />

thi cử hiện nay có yêu cầu thấp đối với bài tập gắn liền với thực tiễn, điều này ảnh<br />

hưởng lớn tới cách dạy, cách học của học sinh nên giáo viên chỉ đưa các kiến thức hóa<br />

học thực tiễn vào hoạt động mở bài; còn các tiết luyện tập, ôn tập, ngoại khóa thì giáo<br />

viên chỉ tập trung rèn luyện các kỹ năng khác có nội dung thuần túy hóa học để có thể<br />

đáp ứng yêu cầu của bài kiểm tra.<br />

Thời gian dành cho tiết học không nhiều nên giáo viên ít có cơ hội đưa những<br />

kiến thức thực tế vào bài học.<br />

Năng lực sử dụng kiến thức hóa học để giải thích những tình huống xảy ra trong<br />

thực tế của học sinh còn hạn chế.<br />

Vốn hiểu biết thực tế về các hiện tượng có liên quan đến hóa học trong đời sống<br />

hàng ngày của học sinh còn ít.<br />

IV. Một số bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn trong chương trình Hóa học <strong>12</strong><br />

Chương: Este - Lipit<br />

Câu 1. Một chất kem chống nắng có chứa các este trong đó thành phần chính là<br />

CH 3<br />

O<br />

1.<br />

2.<br />

3.<br />

CH=CH-COO-CH 2<br />

-CH<br />

CH 2<br />

-CH 3<br />

CH 2<br />

-CH 2<br />

-CH 2<br />

-CH 3<br />

Khi chất này thủy phân một phần hay hoàn toàn thì các sản phẩm được tạo thành là<br />

những chất nào?<br />

CH 3<br />

-CH 2<br />

-CH 2<br />

-CH 2<br />

-CH(CH 2<br />

-CH 3<br />

)CH 2<br />

OH<br />

CH 3<br />

O<br />

CH 3<br />

O<br />

CH = CH- COONa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

COONa<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án D<br />

A.<br />

A. chỉ có 1 đúng.<br />

B. chỉ có 2 đúng.<br />

C. 1, 3 đúng.<br />

D. 1, 2 đúng.<br />

Câu 2. Acarol là một chất trừ sâu được sử dụng trong trái cây và rau. CTCT như bên<br />

phải. Bước sau cùng để tạo ra Acarol trong quá trình sản xuất là một quá trình este<br />

hoá. Rượu nào sau đây thường được sử dụng để tạo thành este ?<br />

Đáp án D<br />

A. di (4-bromphenyl) metanol.<br />

B. metanol.<br />

C. Propan-1-ol.<br />

D. Propan-2-ol.<br />

CH 3<br />

-CH 2<br />

-O-C-<br />

O<br />

CH 3<br />

-CH 2<br />

-O-C-<br />

+<br />

NH 3<br />

O<br />

OH O<br />

Br C C<br />

C.<br />

NH 2<br />

Br<br />

O<br />

O<br />

CH 3<br />

CH<br />

CH 3<br />

(Acarol)<br />

Câu 3. Benzocain là một chất gây tê cục bộ, thường được dùng trong kem làm rám<br />

da nhằm làm giảm bớt cơn đau.<br />

Khi nung nóng benzocaine với lượng dư axit clohidric đậm đặc, sản phẩm cuối cùng<br />

là chất nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+<br />

NH 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

OH<br />

9<br />

D.<br />

B. CH 3<br />

-CH 2<br />

-O-C-<br />

O<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

HO-C-<br />

HO-C-<br />

O<br />

OH<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án C<br />

Câu 4: Đọc đoạn văn sau:<br />

Tinh dầu chuối được ứng dụng làm hương liệu trong thực phẩm như sản xuất bánh<br />

kẹo, đồ uống, kem…<br />

Tinh dầu chuối có công thức phân tử như sau:<br />

4.1.Vậy tinh dầu chuối có nhóm chức nào:<br />

A. Axit cacboxylic.<br />

B. Ancol.<br />

C. Este.<br />

D. Anđêhit.<br />

Đáp án C<br />

4.2.Tinh dầu chuối có khả năng phản ứng với các chất nào sau đây trong điều kiện<br />

thích hợp :<br />

A. Dung dịch NaCl<br />

B. Dung dịch KOH<br />

C. Dung dịch nước brom.<br />

D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

Đáp án B<br />

4.3.Cho các nhận định sau:<br />

1. Tinh dầu chuối dùng trong thực phẩm vì có mùi thơm và nhiệt độ sôi thấp.<br />

2. Các hợp chất có cùng số nguyên tử cacbon thì thì este có nhiệt độ sôi cao nhất<br />

so với ancol, axit .<br />

3. Tinh dầu chuối tan trong nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Tinh dầu chuối có tên là Isoamyl axetat.<br />

5. Đốt cháy một lượng tinh dầu chuối sinh ra mol CO 2 bằng mol H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số nhận định nào sau đây là đúng:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

Đáp án C<br />

4.4.Điều chế tinh dầu chuối thường kèm theo lượng dư ancol isoamylic, bộ dụng cụ<br />

thí nghiệm thích hợp để tách tinh dầu chuối ra khỏi hỗn hợp trên:<br />

Đáp án C<br />

Chương CACBOHIĐRAT<br />

Câu 1: Vì sao ăn đường glucozơ lại cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh ?<br />

Giải thích: Vì glucozơ tạo một dung dịch đường trên lưỡi, sự phân bố các phân tử<br />

đường trong quá trình hòa tan là quá trình thu nhiệt, do đó ta cảm thấy đầu lưỡi mát<br />

lạnh.<br />

Áp dụng: Đây là một hiện tượng thường gặp trong tự nhiên. Giáo viên đưa vấn đề này<br />

vào phần tính chất của glucozơ ở bài: Glucozơ<br />

Câu 2: Các con số ghi trên chai bia như <strong>12</strong> o , 14 o có ý nghĩa như thế nào? Có giống<br />

với độ rượu hay không ?<br />

Giải thích: Trên thị trường có bày bán nhiều loại bia đóng chai. Trên chai có nhãn ghi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>12</strong> o , 14 o ,…Có người hiểu đó là số biểu thị hàm lượng rượu tinh khiết của bia. Thực ra<br />

hiểu như vậy là không đúng. Số ghi trên chai bia không biểu thị lượng rượu tinh khiết<br />

(độ rượu) mà biểu thị độ đường trong bia.<br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên liệu chủ yếu để nấu bia là đại mạch. Qua quá trình lên men, tinh bột đại mạch<br />

chuyển hóa thành đường mạch nha (đó là Mantozơ – một đồng phân của đường<br />

saccarozơ). Bấy giờ đại mạch biến thành dịch men, sau đó lên men biến thành bia.<br />

Khi đại mạch lên men sẽ cho lượng lớn đường mantozơ, chỉ có một phần mantozơ<br />

chuyển thành rượu, phần mantozơ còn lại vẫn tồn tại trong bia. Vì vậy hàm lượng rượu<br />

trong bia khá thấp. Độ dinh dưỡng của bia cao hay thấp có liên quan đến lượng đường.<br />

Trong quá trình ủ bia, nếu trong 100ml dịch lên men có <strong>12</strong>g đường người ta biểu diễn<br />

độ đường lên men là bia <strong>12</strong> o . Do đó bia có độ 14 o có giá trị dinh dưỡng cao hơn bia<br />

<strong>12</strong> o .<br />

Áp dụng: Đây là vấn đề mà mọi người rất thường nhầm giữa độ rượu và độ đường về<br />

những con số ghi trên những chai bia. Giáo viên đặt câu hỏi trên sau khi dạy xong bài:<br />

Saccarozơ<br />

Câu 3: Ông bà ta xưa nay luôn nhắc nhỡ con cháu câu: “ Nhai kỹ no lâu”. Tại sao<br />

khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt và no lâu ?<br />

Giải thích: Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của<br />

người có các enzim. Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần<br />

tinh bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị ngọt:<br />

Áp dụng: Giáo viên có thể đề cặp vấn đề trên ở phần nội dung phản ứng thủy phân của<br />

tinh bột trong bài: Tinh bột nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản của sự<br />

chuyển hóa tinh bột trong khi ăn. Học sinh cũng có thể kiểm nghiệm được trong khi<br />

ăn.<br />

Câu 4: Vì sao gạo nếp lại dẻo?<br />

Giải thích: Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần: amilozơ và amilopectin. Hai loại<br />

này thường không tách rời nhau được. Trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ bọc<br />

nhân amilozơ. Amilozơ tan được trong nước còn amilopectin hầu như không tan, trong<br />

nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ. Tính chất này quyết định đến tính dẻo<br />

của hạt có tinh bột.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong tinh bột, lượng amilopectin chiếm 80%, amilozơ chiếm khoảng 20% nên cơm<br />

gạo tẻ, ngô tẻ, bánh mì thường có độ dẻo bình thường. Tinh bột trong gạo nếp, ngô nếp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>12</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chứa lượng amilopectin rất cao, khoảng 90% làm cho cơm nếp, xôi nếp,… rất dẻo, dẻo<br />

đến mức dính.<br />

Áp dụng: Giáo viên có thể đề cặp vấn đề trên ở phần nội dung phản ứng thủy phân của<br />

tinh bột trong bài: Tinh bột nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản của sự<br />

chuyển hóa tinh bột trong khi ăn.<br />

Câu 5: Vì sao ban đêm không nên để nhiều cây xanh trong nhà?<br />

Giải thích: Ban ngày, cây xanh thực hiện cả quá trình quang hợp và hô hấp. Do có<br />

ánh sáng mặt trời và diệp lục tố nên cây xanh tiến hành quá trình quang hợp, hấp thụ<br />

CO 2 và giải phóng khí O 2 . Nhưng ban đêm, do không có ánh sáng mặt trời, cây xanh<br />

không quang hợp, chỉ có quá trình hô hấp nên cây hấp thụ khí O 2 và thải ra khí<br />

CO 2 làm cho phòng thiếu khí O 2 và quá nhiều khí CO 2 , điều này không có lợi cho quá<br />

trình hô hấp của con người.<br />

Áp dụng: Giáo viên có thể đề cặp vấn đề trên ở phần nội dung sự tạo thành tinh bột<br />

trong cây xanh trong bài: Tinh bột.<br />

Chương: Amin – Amino axit - Protein<br />

Câu 1. Dopamine là một dược chất được dùng để trị bệnh Parkinson, chất này có<br />

CTCT<br />

HO<br />

HO<br />

CH 2<br />

- CH - COOH<br />

13<br />

NH 2<br />

Phát biểu nào sau đây về hợp chất này là đúng ?<br />

1. Một mol chất này có thể phản ứng với 3 mol NaOH tạo thành muối.<br />

2. Nó có thể tạo thành một ion lưỡng cực trong dung dịch.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3. Nó tham gia phản ứng oxi hóa Cu(OH) 2<br />

trong môi trường kiềm có đun<br />

nóng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 1, 2, 3 đúng.<br />

B. 1, 2 đúng.<br />

C. 2, 3 đúng.<br />

D. chỉ có 1 đúng.<br />

Đáp án B<br />

Câu 2: Tại sao khi ăn thịt, cá người ta thường chấm vào nước mắm giấm hoặc<br />

chanh thì thấy ngon và dễ tiêu hóa hơn ?<br />

Giải thích: Trong môi trường axit protein trong thịt, cá dễ thủy phân hơn nên khi<br />

chấm và nước mắm giấm hoặc chanh có môi trường axit thì quá trình nhai protein<br />

nhanh thủy phân thành các animo axit nên ta thấy ngon hơn và dễ tiêu hơn.<br />

Áp dụng: giáo viên có thể dùng câu hỏi trên để đặt vấn đề vào bài: Peptit -<br />

Protein cuối bài yêu cầu học sinh giải thích kích thích sự tìm tòi và tư duy của học<br />

sinh.<br />

Câu 3: Một dạng khiếm thị có thể được điều trị khỏi bệnh bằng cách thay thủy tinh<br />

thể. Thủy tinh thể này được giữ chặc bởi các sợi protit. Một phần của cấu trúc protein<br />

được minh họa bên dưới. Trước khi lấy thủy tinh thể ra, người ta tiêm vào trong mắt<br />

một chất enzym để thủy phân một số liên kết peptit. Phần đã được đánh nhãn trên<br />

mạch protein nào sẽ bị thủy phân bởi chất enzym?<br />

Đáp án: D<br />

B.<br />

H R 1 H H<br />

N C C N C<br />

H O R 2<br />

A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 4: Có nên uống sữa hay sữa đậu nành khi đói bụng không?<br />

C.<br />

C<br />

O<br />

D.<br />

H<br />

N<br />

R 3<br />

C<br />

H<br />

C<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiều người có thói quen khi thấy bụng đói là uống sữa để “tiếp thêm năng lượng”,<br />

nhưng hầu hết mọi người đều không biết tác hại của việc uống sữa lúc đói như thế nào.<br />

Trong sữa và sữa đậu nành có chứa nhiều chất dinh dưỡng, khoáng chất và vitamin.<br />

Tuy nhiên uống sữa khi bụng đói thì lại phản tác dụng, dễ gây tình trạng mệt mỏi,<br />

buồn ngủ do dịch vị dạ dày tiết ra sẽ đào thải nhanh canxi xuống ruột, bài tiết ra bên<br />

ngoài. Hơn nữa, khi bụng đói, axit dịch vị tiết ra nhiều, dịch vị dạ dày gặp casein trong<br />

sữa sẽ kết tủa, gây rối loạn tiêu hóa.<br />

Lời khuyên: Bạn nên uống sữa sau khi ăn sáng và lúc bụng không đói, hoặc cách tốt<br />

nhất khi đói bụng là nên uống sữa cùng ăn bánh mì hoặc những đồ ăn có chứa bột.<br />

Chương Polime và vật liệu polime<br />

Câu 1. Poly( metyl metacrylat) thường được sử dụng làm kính sát tròng. Một phần<br />

của chuỗi polime được minh họa như bên dưới.<br />

H CH 3<br />

H CH 3 H CH 3<br />

C C C C C C<br />

C O H C O<br />

H C O H<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

O O<br />

O<br />

Phát biểu nào sau đây về poli (metyl metacrylat) là đúng ?<br />

1) Nó được hình thành từ quá trình trùng hợp.<br />

2) Monome của nó là CH 2<br />

=C(CH 3<br />

)COOCH 3<br />

.<br />

15<br />

CH 3<br />

3) Được tạo ra từ axit acrylic và ancol metylic môi trường axit.<br />

A. 1, 2 đúng.<br />

B. 2, 3 đúng.<br />

C. 1, 2, 3 đúng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. 1, 3 đúng.<br />

Đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2. Trong y học để gắn kết một hông nhân tạo, người ta dùng ống giác hình cái<br />

tách làm bằng polietylen gắn vào đai hông bằng một khung xương ximăng. Sự tạo<br />

thành xương ximăng là quá trình toả nhiệt cao và polime hoá metyl metacrylat. Phát<br />

biểu nào sau đây về polime này là đúng ?<br />

A. Một đoạn mạch của nó là –CH 2<br />

– C(CH 3<br />

)(COOCH 3<br />

) –.<br />

B. Được tạo thành từ quá trình trùng ngưng.<br />

C. Năng lượng phóng thích ra khi hình thành 2 liên kết đơn C – C bằng với<br />

sự hình thành một liên kết đôi C = C.<br />

D. Nó tham gia phản ứng với NaHCO 3<br />

.<br />

Đáp án A<br />

Câu 3. Poly(tetrafloeten) – tơ teflon là một polime thường được dùng để phủ một lớp<br />

trong các đồ dùng nhà bếp làm cho các đồ dùng này không dính khi ráng, chiên xào.<br />

Một trong các bước sản xuất polime này trong công nghiệp là<br />

2 CHClF 2<br />

(k) C 2<br />

F 4<br />

(k) + 2 HCl(k) ; ∆H = +<strong>12</strong>8 kJ.mol -1<br />

Những điều kiện nào sau đây sẽ làm cho cân bằng hoá học chuyển về bên phải ?<br />

1) Nhiệt độ cao.<br />

2) Áp suất cao.<br />

3) Sử dụng một chất xúc tác.<br />

A. chỉ 1 đúng. B. chỉ 3 đúng.<br />

C. 1, 3 đúng. D. 1, 2, 3 đúng.<br />

Đáp án A<br />

Câu 4. Hộp xốp đựng thức ăn được sản xuất từ polystyrene (PS) với thành phần không<br />

khí chiếm 95% và PS 5% nên rất nhẹ, dùng đựng, bảo quản thực phẩm. Khi đựng đồ<br />

nóng, hàm lượng độc chất styren sinh ra gây tổn hại đến gan cũng như nhiều bệnh<br />

khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Polistiren có công thức là<br />

A. (-CH(C 6 H 5) -CH 2 ) n .<br />

B. –(CH 2 -CH 2 -) n .<br />

C. (-CH(CN)CH 2 -) n .<br />

D. (-CH 2 -CH=CH-CH 2 ) n .<br />

Đáp án: A<br />

Câu 5. PET hoặc PETE dùng để chỉ các chai nhựa làm từ poly(ethylene terephtalate) -<br />

loại nhựa rất phổ biến được sử dụng cho hầu hết các loại chai nhựa hiện nay.<br />

Đây là loại nhựa khá an toàn, với kết cấu mạnh mẽ cùng trọng lượng nhẹ. Để điều chế<br />

poly(ethylene terephtalate), cần thực hiện phản ứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. trùng hợp etylen glicol và axit adipic.<br />

B. trùng ngưng etylen glicol và axit adipic.<br />

C. trùng ngưng etylen glicol và axit terephtalic.<br />

17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. trùng hợp etylen glicol và axit terephtalic.<br />

Đáp án: C<br />

Chương Đại cương kim loại<br />

Câu 1. Tại sao vỏ tàu bằng thép bị ăn mòn ở khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước biển<br />

và không khí? Vì sao để bảo vệ vỏ tàu khỏi bị ăn mòn ta thường gắn tấm kẽm vào vỏ<br />

tàu?<br />

Giải thích:<br />

H×nh 5.14. C¬ chÕ ¨n mßn ®iÖn ho¸<br />

Khi tiếp xúc với nước biển (dung dịch chất điện li), vỏ tàu (Fe- C) tạo thành nhiều cặp<br />

pin volta trong đó sắt hoạt động hơn là cực âm, C là cực dương, nước biển/ không khí<br />

ẩm là chất điện li. Khi pin hoạt động: ở cực âm xảy ra sự oxi hóa<br />

Fe – 2e → Fe 2+<br />

Ở cực dương xảy ra sự khử: O 2 + 2H 2 O+ 4e→4OH -<br />

Ion Fe 2+ tan vào dung dịch chất điện li có hòa tan khí oxi. Tại đây Fe 2+ tiếp tục<br />

bị oxi hóa, dưới tác dụng của ion OH -<br />

Fe 2 O 3 .nH 2 O.<br />

18<br />

tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là<br />

Khi có Zn thì Zn-Fe –dung dịch điện li tạo thành pin volta. Zn hoạt động mạnh<br />

hơn nên nó là cực âm và Zn – 2e → Zn 2+ .Như vậy Zn bị ăn mòn còn Fe được bảo vệ.<br />

Áp dụng:<br />

Đây là một hiện tượng có ý nghĩa rất lớn trong thực tiễn. Bài tập này có thể<br />

được đưa ra trong phần ăn mòn điện hóa hoặc để dùng trong ôn tập. Để làm được bài<br />

tập này vận dụng những kiến thức về ăn mòn điện hóa và dãy hoạt động hóa học của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kim loại.<br />

Câu 2: Cách bảo vệ cửa đập nước bằng thép<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.35. Cửa đập Trị An<br />

19<br />

Tuần qua, trường THPT A có tổ chức<br />

chuyến tham quan thực tế đến đập thủy điện Trị An cho<br />

học sinh toàn trường. Mỗi học sinh đều làm một bài thu<br />

hoạch sau chuyến đi. Có một bài của bạn học sinh lớp 10<br />

đã viết như sau: “Trị An là đập thủy điện lớn cung cấp<br />

điện cho miền Nam. Cảnh quan quanh đập rất đẹp, rất ấn tượng. Chuyến đi giúp em<br />

học hỏi được rất nhiều điều. Song em cứ băn khoăn là tại sao trên cửa các đập nước<br />

bằng thép lại gắn thêm những lá kẽm mỏng? Người hướng dẫn đoàn đã bảo rằng đó là<br />

cách bảo vệ cửa đập nước không bị hư hại. Nhưng không phải thép cứng hơn kẽm hay<br />

sao? Làm sao lá kẽm mỏng có thể bảo vệ cửa đập bằng thép được ?...”<br />

Việc gắn lá kẽm có phải là cách bảo vệ cửa đập bằng thép không? Cơ sở khoa<br />

học nào có thể lý giải cho việc làm này?<br />

Giải thích: Kẽm là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt nên khi kẽm tiếp xúc với sắt thì<br />

xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa nhưng Zn là kim loại bị ăn mòn, còn sắt được bảo<br />

vệ.<br />

Áp dụng:<br />

Để làm được bài tập này, HS cần nắm được thứ tự các cặp oxi hóa-khử trong dãy điện<br />

hóa; điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa.<br />

Câu 3: Tại sao dùng đồ dùng bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi?<br />

Giải thích: Khi bạc gặp nước sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion. Ion bạc<br />

có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh. Chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc trong một lit nước cũng đủ<br />

diệt các vi khuẩn nên giữ cho thức ăn lâu ôi thiu.<br />

Câu 4. Mùa xuân năm 327 BC (Trước công nguyên), một danh tướng Hy Lạp là A-<br />

lêch-xan-đơ Mac-xê-đoan (Alecxander) đã dẫn quân vượt biên giới Ấn Độ. Nhưng ở<br />

đây ngoài sự kháng cự mạnh mẽ của người dân bản địa, binh lính Hy Lạp còn mắc<br />

bệnh đường ruột. Quân lính bị mệt mỏi đến cực độ và kiệt sức vì bệnh tật không chịu<br />

đựng được nữa và nổi loạn buộc ông phải rút quân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo những tài liệu còn lưu truyền lại của các nhà sử học thì rõ ràng các cấp<br />

chỉ huy trong đạo quân ít bị mắc bệnh hơn rất nhiều so với binh sĩ khác tuy rằng họ<br />

cũng phải chịu cảnh sống tương tự .Nguyên nhân của hiện tượng bí ẩn này chỉ được<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phát hiện sau đó 2250 năm. Đó là vì binh lính uống nước trong các cốc bằng thiếc còn<br />

các sĩ quan uống nước đựng trong các cốc bằng bạc.Tại sao khi dùng cốc bạc, các cấp<br />

chỉ huy của quân đội lại ít bị mắc bệnh đường ruột hơn các binh lính trong cuộc hành<br />

quân ấy? Tại sao các nhà quý tộc ở châu Âu từ cổ xưa đã sử dụng những bộ đồ ăn như<br />

thìa, nĩa, cốc bằng bạc?<br />

Giải thích<br />

Bạc hoà tan vào nước mặc dù rất ít, nhưng dung dịch chứa lượng nhỏ ion Ag +<br />

trong nước có tính chất kì lạ là diệt được các vi khuẩn có hại có sẵn trong nước gây<br />

nên căn bệnh đường ruột. Vì các cấp sĩ quan trong đội quân đã dùng cốc Ag để uống<br />

nước nên hầu hết vi khuẩn có hại đã bị tiêu diệt. Trong khi thiếc không có tính sát<br />

trùng.<br />

Chính vì thế mà ở Ai Cập, người ta áp miếng bạc lên vết thương để sát trùng,<br />

hay người Mông Cổ đựng thức ăn trong đồ bạc. Ag có tính sát khuẩn rất mạnh. Tuy<br />

bạc chỉ tan vào nước thành Ag + với lượng rất nhỏ nhưng cũng đủ làm sạch chỗ nước<br />

đó.<br />

Câu 5. Chắc các bạn đã biết ở Myanma có các ngôi chùa mà mái của nó được dát<br />

toàn bằng vàng. Chắc là phải tốn vàng lắm nhỉ. Thực tế thì cũng không tốn quá nhiều<br />

vàng bởi tính chất đặc biệt mềm dẻo của vàng. Một gam vàng có thể kéo thành sợi dài<br />

3,0 km, lá vàng có thể dát mỏng tới 0,0001mm, nghĩa là mảnh hơn sợi tóc người 500<br />

lần. Một số kim loại chuyển tiếp như Cu, Ag cũng có tính dẻo cao. Chúng có đặc điểm<br />

gì chung? Đố các bạn biết tại sao chúng lại có tính chất đặc biệt mềm dẻo như vậy ?<br />

Giải thích<br />

Tính dẻo dai có một không hai của vàng kim loại là kết quả của cấu tạo electron<br />

đặc biệt của vàng. Có lẽ trong kim loại tồn tại đồng thời cả hai cấu hình electron của<br />

nguyên tử : 5d 10 6s 1 và 5d 9 6s 2 , chúng có năng lượng rất gần nhau, electron có thể nhảy<br />

dễ dàng từ obitan này sang obitan khác làm cho hệ electron trong kim loại trở nên linh<br />

động, Đây là nguyên nhân của sự "bôi trơn tốt electron " gây ra tính dẻo dai đặc biệt<br />

của vàng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Một số kim loại chuyển tiếp như Cu, Ag cũng vậy, tính mềm dẻo của đồng, bạc<br />

chỉ kém vàng mà thôi.<br />

20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng<br />

Kiến thức để giải được bài tập này học sinh không được làm rõ trong chương<br />

trình, tuy nhiên học sinh có thể suy luận dựa trên những sự dẫn dắt trong cách ra đề.<br />

Để giải bài tập này, học sinh cần hiểu rõ cấu hình electron của các kim loại trên.<br />

Chương: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm<br />

Câu 1. Trước khi ăn rau sống, người ta thường ngâm chúng trong dung dịch nước<br />

muối ăn trong thời gian từ 10 -15 phút để sát trùng. Vì sao dung dịch nước muối ăn<br />

(NaCl) có tính sát trùng?Vì sao cần thời gian ngâm rau sống dài như vậy?<br />

Giải thích<br />

Dung dịch muối ăn (NaCl) có nồng độ muối lớn hơn nồng độ muối trong các tế<br />

bào của vi khuẩn, nên do hiện tượng thẩm thấu, muối đi vào tế bào, làm cho nồng độ<br />

muối trong vi khuẩn tăng cao, và có quá trình chuyển nước ngược lại từ tế bào vi<br />

khuẩn ra ngoài. Vi khuẩn mất nước nên bị tiêu diệt. Do tốc độ khuếch tán chậm nên<br />

việc sát trùng chỉ có hiệu quả khi ngâm rau sống trong nước muối từ 10 -15 phút.<br />

Áp dụng<br />

Để làm được bài tập này học sinh cần phải vận dụng cả lý thuyết về Hóa học và<br />

Vật lý: chất khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn, và cả<br />

những kiến thức về tế bào của Sinh học. Nói chung đây là một hiện tượng rất hay được<br />

ứng dụng trong thực tế, nhưng nếu không kết hợp được những kiến thức ở các lĩnh vực<br />

trên thì học sinh khó mà trả lời được. Bù lại nếu học sinh trả lời được thì sẽ gây hứng<br />

thú cho học sinh trong học tập hóa học, vì giúp cho học sinh hiểu được những điều gặp<br />

trong cuộc sống. Mở rộng cho việc chống viêm họng bằng cách súc miệng bằng nước<br />

muối với thời gian thích hợp.<br />

Lưu ý: Còn có thể sử dụng bài tập này trong chương Halogen ( Hóa 10)<br />

Câu 2. Sau khi thu hoạch lúa, một lượng lớn rơm, rạ được tận dụng cho nhiều mục<br />

đích khác nhau như trồng nấm, làm thức ăn cho trâu, bò, ủ trong bể biogas, hay đốt<br />

lấy tro bếp trộn với phân chuồng để bón cho cây trồng. Tại sao khi bón phân chuồng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hoặc phân bắc, người nông dân thường trộn thêm tro bếp?<br />

Giải thích<br />

21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Về phương diện hóa học, khi bón phân chuồng hoặc phân bắc thì người nông<br />

dân thường trộn thêm tro bếp vì:<br />

Trong tro bếp có chứa các nguyên tố kali, magie, canxi và một số nguyên tố vi<br />

lượng nên khi bón phân chuồng hoặc phân bắc khi trộn thêm tro bếp sẽ giúp bổ sung<br />

đầy đủ lượng dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.<br />

Một lý do khác khi bón tro bếp cho cây trồng dựa vào khả năng điều chỉnh pH<br />

của tro bếp. Có những loại cây trồng không thích hợp với đất chua, bón tro bếp làm<br />

giảm độ chua của đất.<br />

Hơn nữa khi bón cùng với tro bếp, tro sẽ làm cho phân chuồng trở nên tơi xốp,<br />

cây cối dễ hấp thụ hơn.<br />

Áp dụng<br />

Để giải bài tập này, học sinh cần nắm được thành phần hóa học của tro bếp, và<br />

những nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu của cây trồng.<br />

Lưu ý: Còn có thể sử dụng bài tập này trong chương Nitơ - Photpho ( Hóa 11)<br />

Câu 3. Như ta đã biết, khi đi qua các lò vôi ta thấy rất nóng. Vậy theo các bạn thì<br />

phản ứng nung vôi: CaCO 3<br />

Giải thích<br />

→ CaO + CO 2 là thu nhiệt hay toả nhiệt?<br />

Phản ứng nhiệt phân CaCO 3 là một phản ứng thuận nghịch, chiều thuận là một<br />

phản ứng thu nhiệt. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, nên cần phải cung cấp một lượng<br />

nhiệt rất lớn để phản ứng xảy ra. Nhiệt đó được lấy từ quá trình đốt cháy các nguyên<br />

liệu, và ngoài lượng nhiệt cung cấp cho phản ứng xảy ra, nhiệt còn tỏa ra ngoài môi<br />

trường nên khi đi qua các lò vôi ta thấy rất nóng.<br />

Áp dụng<br />

Phản ứng nhiệt phân CaCO 3 là phản ứng thu nhiệt, điều này đã được nói rõ trong<br />

chương trình hóa học phổ thông, vì vậy để giải được bài tập này, học sinh cần nắm<br />

chắc kiến thức và phải làm rõ được nhiệt tỏa ra trong các lò vôi là do đâu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 4. Trong nhà máy sản xuất xút (NaOH), khâu quan trọng nhất là tinh chế muối<br />

ăn. Tại sao khi trước khi điện phân muối ăn, ta phải tinh chế muối ăn ? Nếu không<br />

tinh chế muối ăn trước thì khi điện phân ta sẽ thấy có hiện tượng gì?<br />

22<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải thích<br />

phân:<br />

tinh khiết.<br />

Áp dụng<br />

Trong muối ăn không tinh khiết có lẫn một lượng nhỏ muối Mg 2+ . Khi điện<br />

2NaCl + H 2 O Cl 2 + H 2 + 2NaOH.<br />

Mg 2+ + 2OH - Mg(OH) 2 (trắng)<br />

Vì vậy khi điện phân dung dịch muối ăn, người ta phải tinh chế muối ăn thật<br />

Tùy mức độ học sinh ta có thể đưa câu hỏi trực tiếp hay là có gợi ý, dẫn dắt<br />

trong câu hỏi. Để giải bài tập này, học sinh cần hiểu được các chất có thể có trong<br />

muối ăn chưa tinh chế, và phải suy luận được chất kết tủa trong môi trường kiềm khi<br />

điện phân là Mg(OH) 2 .<br />

Câu 5. Nước ngầm hay nước bề mặt ở vùng đá vôi khi sử dụng trong sinh hoạt và<br />

trong công nghiệp có nhiều điều bất lợi. Một trong số những bất lợi đó là hiện tượng<br />

khi đun sôi nước rồi để nguội thấy xuất hiện một lớp cặn trắng lắng xuống đáy ấm<br />

đun. Trong công nghiệp, nếu sử dụng loại nước này cho nồi hơi cao áp có thể dẫn đến<br />

hiện tượng lãng phí năng lượng, thậm chí có thể gây tai nạn khi vỡ nồi hơi.<br />

Giải thích hiện tượng bằng kiến thức hóa học?<br />

Giải thích<br />

Trong nước sinh hoạt ở một số vùng có độ cứng tạm thời cao, trong dung dịch<br />

chứa nhiều muối hiđrocacbonat của Mg 2+ và Ca 2+ . Khi đun nóng, muối hiđrocacbonat<br />

bị phân hủy tạo thành MgCO 3 và CaCO 3 kết tủa tạo thành lớp cặn bám dưới đáy ấm<br />

đun nước hay đáy nồi hơi cao áp.<br />

Áp dụng<br />

Mg 2+ + 2HCO 3<br />

-<br />

Ca 2+ + 2HCO 3<br />

-<br />

MgCO 3 + CO 2 + H 2 O<br />

CaCO 3 + CO 2 + H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Để giải bài tập này, học sinh cần có kiến thức về nước cứng, đây đơn thuần chỉ<br />

là một bài tập vận dụng kiến thức đã học, học sinh hoàn toàn có thể làm được.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6. Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, truyện Trầu, cau là một câu chuyện<br />

cảm động về tình cảm anh, em, vợ chồng. Ăn trầu đã trở thành nét văn hóa truyền<br />

thống của người Việt nam. Những người ăn trầu thường có hàm răng rất chắc và<br />

bóng. Hãy giải thích tại sao?<br />

Giải thích<br />

men răng.<br />

Quá trình hình thành men răng:<br />

2Ca 2+ + PO 4<br />

3-<br />

+ OH - Ca 2 (PO 4 )OH <br />

Trong vôi có Ca 2+ và OH - nên cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận tạo<br />

Tương tự như vậy khi ta đánh răng, trong thành phần kem đánh răng có CaF 2<br />

nên cũng góp phần tạo thành men răng. Ở đây F - thay thế vai trò của OH -<br />

Câu 7.<br />

2Ca 2+ + PO 4<br />

3-<br />

+ F - Ca 2 (PO 4 )F <br />

Động Phong nha – kẻ bàng ở tỉnh Quảng Bình là một trong những di sản<br />

thiên nhiên thế giới của Việt Nam. Những thạch nhũ tuyệt đẹp ở động Phong nha – kẻ<br />

bàng đã góp phần thu hút hàng triệu lượt du khách trong nước và quốc tế đến với<br />

Quảng Bình mỗi năm. Cùng với Phong nha – kẻ bàng, đất nước ta còn có những hang<br />

động đá vôi tuyệt đẹp như động Hương tích ở Mỹ Đức – Hà nội, hang Bồ nông ở vịnh<br />

Hạ long – Quảng Ninh, ...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải thích<br />

Bằng những hiểu biết hóa học, hãy giải thích quá trình hình<br />

thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi?<br />

Tại sao càng đi sâu vào trong hang động ta càng thấy khó thở?<br />

Trong hang động đá vôi, dưới tác dụng của CO 2 và H 2 O, đá vôi bị chuyển hóa<br />

dần thành Ca(HCO 3 ) 2 tan được trong nước.<br />

CaCO 3 + H 2 O + CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2<br />

Khi tiếp xúc với không khí, Ca(HCO 3 ) 2 dễ bị phân hủy theo phản ứng :<br />

Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O + CO 2<br />

Quá trình này xảy ra rất chậm, trải qua thời gian hàng triệu năm, thạch nhũ dần<br />

hình thành từ trên hang đá xuống, Mặt khác, nước chứa Ca(HCO 3 ) 2 còn có thể rơi<br />

xuống phía dưới rồi mới phân hủy, nên hình thành thạch nhũ mọc từ phía dưới lên.<br />

Khi đi sâu vào trong hang thì sự lưu thông không khí kém, do tỷ khối cao làm<br />

nên CO 2 tích tụ lớn, nên càng làm giảm nồng độ O 2 ,. Vì vậy nên ta cảm thấy khó thở.<br />

Áp dụng<br />

Để giải bài tập này, học sinh cần vận dụng được tính chất hóa học của muối<br />

canxi cacbonat và canxi hiđrocacbonat, tính chất vật lý của khí cacbonic và tác dụng<br />

sinh học của nó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8. Hiện nay Việt Nam vẫn có đến 70% cư dân sống bằng nghề nông. Chúng ta có<br />

thể tự hào là một trong những nước xuất khẩu gạo, hồ tiêu, cà phê, cá tra, cá basa<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hàng đầu trên thế giới. Nông dân thường sử dụng vôi để làm giảm độ chua của đất<br />

nông nghiệp. Tại sao khi đất chua người ta thường bón vôi, dựa vào kiến thức hóa<br />

học, hãy giải thích? Giải thích tại sao đất có xu hướng bị chua hóa, dù có bón vôi thì<br />

sau một số vụ thì đất cũng sẽ lại bị chua?<br />

Giải thích:<br />

Đất chua là đất có chứa nhiều ion H + dạng tự do và dạng tiềm tàng ( có thể sinh<br />

ra do các ion kim loại Al 3+ , Fe 3+ , Fe 2+ ,... thủy phân tạo thành). Khi bón vôi sẽ trung<br />

hòa H + và làm kết tủa các ion kim loại đó, vì vậy làm giảm độ chua của đất.<br />

Trong thực tế có thể dùng bón vôi cho ruộng bằng CaCO 3 , CaO, Ca(OH) 2 ,<br />

quặng đolomit CaCO 3 .MgCO 3 .<br />

Đất có thể bị chua do nhiều nguyên nhân, có thể là do mưa axit, hay do ta bón<br />

lân, đạm. Tuy nhiên nguyên nhân chính dẫn đến xu hướng chua hóa của đất là do quá<br />

trình rễ cây hấp thụ các chất dinh dưỡng trong đất (dưới dạng dễ tan và khó tan). Đối<br />

với các chất khó tan, rễ cây tiết ra dung dịch có tính axit để hòa tan chúng. Qúa trình<br />

cây hấp thụ các ion kim loại (như K + , Ca 2+ , ....) là quá trình trao đổi ion với ion H + . Do<br />

đó đất bị chua.<br />

Áp dụng<br />

Nông nghiệp là một trong những ngành được ứng dụng nhiều nhất của Hóa học,<br />

bài tập này giúp học sinh giải thích và giải quyết được những vấn đề thường xuyên đặt<br />

ra trong cải tạo đất trồng. Để giải bài tập này, học sinh cần vận dụng kiến thức tổng<br />

hợp, từ việc xác định nguyên nhân gây ra độ chua của đất (có thể có theo suy luận từ<br />

những kiến thức đã học) và quá trình hấp thu dinh dưỡng của cây trồng.<br />

Bài tập này nhằm cung cấp thêm một số kiến thức cơ bản về đất cho học sinh.<br />

Câu 9. Tại sao khi sản xuất vôi người ta phải đập nhỏ đá vôi tới 1 kích thước nhất<br />

định tùy theo từng loại lò?<br />

Giải thích:<br />

Phản ứng nung vôi:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CaCO 3<br />

CaO + CO 2 <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch nên để tăng hiệu suất của phản ứng<br />

ta phải đập đá có kích thước vừa phải tăng diện tích bề mặt được cung cấp nhiệt trực<br />

tiếp. Mặt khác nó sẽ tạo ra những kẽ hở để thoát CO 2 ra ngoài làm hạn chế phản ứng<br />

nghịch.<br />

Ngược lại nếu đá vôi bị đập tới kích thước nhỏ quá thì dưới tác dụng của nhiệt,<br />

đá vôi bị tơi nhỏ ra và bít kín lò, CO 2 không lưu thông được với bên ngoài và do đó<br />

cũng làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.<br />

Áp dụng<br />

Để giải bài tập này, học sinh cần nắm được các kiến thức về quá trình sản xuất<br />

vôi đã được học trong chương trình phổ thông, vận dụng lý thuyết về tốc độ phản ứng<br />

và cân bằng hóa học.<br />

Câu 10. Người nông dân thường dùng vôi để bón ruộng nhưng tại sao không nên trộn<br />

vôi chung với phân ure để bón ruộng?<br />

Giải thích:<br />

Khi trộn vôi với urê có phản ứng:<br />

CO(NH 2 ) 2 + 2H 2 O → (NH 4 ) 2 CO 3<br />

Ca(OH) 2 + (NH 4 ) 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NH 3 + 2H 2 O<br />

Phản ứng làm mất tác dụng của đạm urê (tạo ra NH 3 thoát ra) và làm rắn đất lại<br />

(do tạo CaCO 3 ). Vì thế không nên trộn vôi với urê để bón ruộng.<br />

Câu 11: Vì sao ta không thể dập tắt đám cháy của các kim loại mạnh: K, Na, Mg,…<br />

bằng khí CO 2 ?<br />

Giải thích:<br />

Do các kim loại trên có tính khử mạnh nên vẫn cháy được trong khí quyển CO 2 . Thí<br />

dụ :<br />

2Mg + CO 2 → 2MgO + C<br />

Cacbon sinh ra lại tiếp tục cháy:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C + O 2 → CO 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng: Để dập tắt các đám cháy thông thường người ta thường dùng khí CO 2 . Tuy<br />

nhiên một số đám cháy có các kim loại mạnh thì CO 2 không những không dập tắt mà<br />

làm cho lửa cháy thêm gây thiệt hại nghiêm trọng. Đây là phần nội dung mà giáo viên<br />

cần cung cấp cho học sinh biết khi đề cập đến khả năng không duy trì sự cháy của khí<br />

CO 2 để học sinh biết được và vận dụng trong cuộc sống.<br />

Câu <strong>12</strong>: Tại sao khi cho vôi sống vào nước, ta thấy khói bốc lên mù mịt, nước vôi<br />

như bị sôi lên và nhiệt độ hố vôi rất cao có thể gây nguy hiểm cho tính mạng của<br />

người và động vật. Do đó cần tránh xa hố đang tôi vôi hoặc sau khi tôi vôi ít nhất 2<br />

ngày ?<br />

Giải thích: Khi tôi vôi đã xảy ra phản ứng tạo thành canxi hiđroxit:<br />

CaO + H 2 O → Ca(OH) 2<br />

Phản ứng này tỏa rất nhiều nhiệt nên làm nước sôi lên và bốc hơi đem theo cả những<br />

hạt Ca(OH) 2 rất nhỏ tạo thành như khói mù trắng. Do nhiệt tỏa ra nhiều nên nhiệt độ<br />

của hố vôi rất cao. Do đó người và động vật cần tránh xa hố vôi để tránh rơi xuống hố<br />

vôi tôi sẽ gây nguy hiểm đến tánh mạng.<br />

Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần đặt vấn đề vào bài ở Hợp chất<br />

kim loại kiềm thổ<br />

Câu 13: Tại sao khi nấu nước giếng ở một số vùng, lâu ngày thấy xuất hiện lớp cặn<br />

ở đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn này như thế nào?<br />

Giải thích: Trong tự nhiên, nước ở một số vùng là nước cứng tạm thời – là nước có<br />

chứa các muối axit như: Ca(HCO 3 ) 2 và Mg(HCO 3 ) 2 .<br />

Khi nấu nước lâu ngày thấy xảy ra phương trình hóa học:<br />

Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 ↓ + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Mg(HCO 3 ) 2 → MgCO 3 ↓ + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Do CaCO 3 và MgCO 3 là chất kết tủa nên lâu ngày sẽ đóng cặn. Để tẩy lớp cặn này thì<br />

dùng giấm (dung dịch CH 3 COOH 5%) cho vào ấm đun sôi để nguội khoảng một đêm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

rồi rửa sạch.<br />

Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần Nước cứng. Mục đích là cung cấp<br />

cho học sinh một số vấn đề có trong đời sống từ đó có thể giải thích được bản chất vấn<br />

28<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đề nhằm kích thích sự hưng phấn trong học tập. Đây là hiện tượng mà học sinh có thể<br />

quan sát và thực hiện được dễ dàng.<br />

Câu 14: Tại sao khi quét vôi lên tường thì lát sau vôi khô và cứng lại ?<br />

Giải thích: Vôi là canxi hiđroxit, là chất tan ít trong nước nên khi cho nước vào tạo<br />

dung dịch trắng đục, khi quét lên tường thì Ca(OH) 2 nhanh chống khô và cứng lại vì<br />

tác dụng với CO 2 trong không khí theo phương trình:<br />

Ca(OH) 2 + CO 2 => CaCO 3 + H 2 O<br />

Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần mở rộng tính chất hóa học của<br />

canxi hiđroxit ở Bài Một số hợp chất của kim loại kiềm thổ.<br />

Câu 15: Sử dụng đồ dùng bằng nhôm có ảnh hưởng gì không ?<br />

Giải thích: Nhôm là kim loại có hại cho cơ thể nhất là đối với người già. Bệnh lú lẫn<br />

và các bệnh khác của người già, ngoài nguyên nhân do cơ thể bị lão hóa còn có thể do<br />

sự đầu độc vô tình của các đồ nấu ăn, đồ dựng bằng nhôm. Tế bào thần kinh trong não<br />

người già mắc bệnh nào có chứa rất nhiều ion nhôm Al 3+ , nếu dùng đồ nhôm trong<br />

một thời gian dài sẽ làm tăng cơ hội ion nhôm xâm nhập vào cơ thể, làm nguy cơ đến<br />

toàn bộ hệ thống thần kinh não.<br />

Sử dụng đồ nhôm phải biết cách bảo quản, không nên đựng thức ăn bằng đồ nhôm<br />

hoặc không nên ăn thức ăn để trong đồ nhôm qua đêm, không nên dùng đồ nhôm để<br />

đựng rau trộn trứng gà và giấm…<br />

Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần mở rộng về tính chất khác của<br />

một số kim loại trong bài Nhôm<br />

Câu 16: Đá rubi là một loại ngọc có màu đỏ có thể dùng làm đồ trang sức, Rubi là<br />

nhôm oxit có lẫn tạp chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Cr 2 O 3 . B. TiO 2 . C. Fe 3 O 4 . D. H 2 O.<br />

Đáp án: A<br />

29<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương: Crom – Sắt – Đồng ( hóa <strong>12</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Chảo, môi, dao đều được làm từ sắt. Vì sao chảo lại giòn ? môi lại dẻo ? còn<br />

dao lại sắc ?<br />

Giải thích: Chảo xào rau, môi và dao đều làm từ các hợp kim của sắt nhưng chúng lại<br />

không giống nhau.<br />

Sắt dùng để làm chảo là “gang”. Gang có tính chất là rất cứng và giòn. Trong công<br />

nghiệp, người ta nấu chảy lỏng gang để đổ vào khuôn, gọi là “đúc gang”.<br />

Môi múc canh được chế tạo bằng “thép non”. Thép non không giòn như gang nó dẻo<br />

hơn. Vì vậy người ta thường dùng búa để rèn, biến thép thành các đồ vật có h́nh dạng<br />

khác nhau.<br />

Dao thái rau không chế tạo từ thép non mà bằng “thép”. Thép vừa dẻo vừa dát mỏng<br />

được, có thể rèn, cắt gọt nên rất sắc.<br />

Áp dụng: Vấn đề từ sắt có thể làm được những vật dụng có chức năng khác nhau được<br />

sử dụng rất rộng rãi trong cuộc sống. Giải thích được điều này đòi hỏi học sinh phải<br />

biết được tính chất của sắt cũng như hợp kim của nó. Giáo viên có thể đặt câu hỏi này<br />

vào bài bài bài Hợp kim sắt: Gang, Thép.<br />

Câu 2. Nghệ thuật cắm hoa<br />

Những bông hoa hồng leo nở hết mình bên những bông hoa cỏ khiến cho bình hoa trở<br />

nên tự nhiên đến lạ thường, trông như chúng đang mơn mởn khoe sắc ngoài thiên<br />

nhiên! Để bình hoa được tươi lâu ta thêm một sợi dây đồng (Cu) đã cạo sạch vào<br />

trong nước của bình cắm hoa.<br />

Tại sao khi cho một sợi dây Cu đã cạo sạch vào bình cắm hoa thì hoa sẽ tươi lâu hơn?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải thích:<br />

Đồng kim loại sẽ tạo nên một số ít ion Cu 2+ tan vào trong nước sẽ có tác dụng<br />

diệt khuẩn. Làm cho các cuống hoa đỡ bị thối trong nước do đó đỡ làm tắc các mao<br />

quản dẫn nước lên cánh hoa nên hoa tươi hơn. Các muối của Cu 2+ có tính diệt khuẩn<br />

rất tốt người ta thường dùng CuSO 4 để sát khuẩn trong bể bơi. Nếu không dùng đoạn<br />

dây đồng thì nên cắt bỏ phần thối mỗi ngày, hoa mới tươi lâu hơn.<br />

Áp dụng<br />

Để giải bài tập này, học sinh cần hiểu được khả năng tan của một chất nói<br />

chung, khi ta nói rằng một chất không tan trong nước thì ý để chỉ rằng độ tan của nó<br />

trong nước là rất nhỏ, tuy vậy đôi khi có những chất ở nồng độ rất nhỏ cũng đã thể<br />

hiện những tính chất quan trọng. Ngoải ra học sinh còn phải hiểu được tác dụng diệt<br />

khuẩn của ion Ag + và Cu 2+ .<br />

Câu 3. Trong bài học về axit sunfuric, hóa học 10 có thí nghiệm cho đồng tác dụng<br />

với dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Bên cạnh các hiện tượng thông thường như<br />

có chất khí thoát ra, chất khí này có thể tẩy màu cánh hoa hồng, dung dịch chuyển<br />

sang màu xanh thì có một hiện tượng khó giải thích. Đó là sự thay đổi màu của thanh<br />

đồng từ ánh kim màu nâu đỏ chuyển sang màu đen. Tại sao khi cho thanh Cu tác dụng<br />

với dung dịch axit sunfuric đặc thì trên bề mặt thanh đồng bị đen lại?<br />

A. do sự tạo thành CuS có màu đen B. do sự tạo thành CuS 2 có màu đen<br />

31<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. do sự tạo thành CuSO 4 D. do mất lớp electron hóa trị trên bề mặt đồng<br />

Giải thích<br />

Trong đìều kiện của phản ứng đã cho thì không thể tạo thành CuS hay CuS 2<br />

được. Màu sắc và tính ánh kim của các kim loại là do các electron tự do (electron hóa<br />

trị) trong kim loại gây ra. Đầu tiên H 2 SO 4 tác dụng với Cu làm mất lớp electron bên<br />

ngoài để chuyển Cu → Cu 2+ nhưng Cu 2+ chưa kịp chuyển vào dung dịch. Electron hóa<br />

trị không còn nên Cu mất tính ánh kim.Vì thế bề mặt thanh đồng bị đen lại.<br />

Áp dụng<br />

Để giải bài tập này, học sinh cần nắm được màu và tính ánh kim của kim loại là<br />

do các electron ở lớp vỏ hóa trị.<br />

Lưu ý: có thể sử dụng bài tập này trong chương Oxy – Lưu huỳnh ( Hóa 10) hay trong<br />

bài Đại cương kim loại<br />

Câu 4. Đồng tạo nhiều hợp chất khác nhau với các trạng thái oxi hóa +1 và +2. Đồng<br />

không phản ứng với nước, nhưng phản ứng chậm với oxi trong không khí tạo thành<br />

một lớp oxit đồng màu nâu đen, lớp oxit này sau đó sẽ ngăn cản sự ăn mòn. Một lớp<br />

màu xanh lục (đồng bazơ cacbonat) thường có thể bắt gặp trên các đồ đồng cổ như<br />

mũi tên đồng ở thành Cổ loa, trống đồng Đông sơn, chuông đồng hay các công trình<br />

cổ có sử dụng đồng như Tượng Nữ thần tự do, tượng bằng đồng lớn nhất trên thế giới<br />

được xây dựng.<br />

Tại sao các đồ vật cổ bằng đồng thường có màu xanh ?<br />

Giải thích<br />

Màu xanh của các đồ vật bằng đồng cổ là màu của đồng bazơ cacbonat. Theo<br />

PGS.Nguyễn Đức Vận, hợp chất có màu xanh lam của đồng có công thức hóa học là<br />

Cu(OH) 2 .CuCO 3 . Đây là sản phẩm của quá trình biến đổi lâu dài từ đồng (II) oxit sang<br />

đồng bazơ cacbonat trong điều kiện ẩm và có tác dụng của khí cacbon đioxit.<br />

Áp dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để giải bài tập này, học sinh cần biết được màu sắc của các hợp chất của Cu, và<br />

phải xét được các chất có trong môi trường tác động lên.<br />

Câu 5. Vì sao dụng cụ phân tích rượu có thể phát hiện các lái xe đã uống rượu?<br />

32<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải thích<br />

Thành phần chính của các loại nước uống có cồn là ancol etylic. Đặc tính của ancol<br />

etylic là dễ bị oxi hóa. Có rất nhiều chất oxi hóa có thể tác dụng với ancol nhưng<br />

người chọn một chất oxi hóa là crom(VI)oxit CrO 3 . Đây là một chất oxi hóa rất mạnh,<br />

là chất ở dạng kết tinh thành tinh thể màu vàng da cam. Bột oxit CrO 3 khi gặp rượu<br />

etylic sẽ bị khử thành oxit Cr 2 O 3 là một hợp chất có màu xanh đen.<br />

Các cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO 3 . Khi<br />

tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi<br />

rượu sẽ tác dụng với CrO 3 và biến thành Cr 2 O 3 có màu xanh đen. Dựa vào sự biến đổi<br />

màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu<br />

của tài xế. Đây là biện pháp nhằm phát hiện các tài xế đã uống rượu khi tham gia giao<br />

để ngăn chặn những tai nạn đáng tiếc xảy ra.<br />

Chương Hóa học và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường<br />

Câu 1. Tại sao khi đánh rơi nhiệt kế thủy ngân, không được dùng chổi quét mà lại rắc<br />

bột S lên chỗ có Hg?<br />

Giải thích:<br />

Hg là một chất lỏng linh động, vì vậy khi đánh rơi nhiệt kế thủy ngân ta không<br />

thể dùng chổi để quét được, vì làm như vậy thủy ngân sẽ càng bị phân tán nhỏ, và càng<br />

gây khó khăn cho quá trình thu gom. Ta phải dùng bột S rắc lên chỗ có Hg rơi vì S có<br />

thể kết hợp với Hg dễ dàng tạo thành HgS rắn, ít độc hại hơn thủy ngân. Việc thu gom<br />

HgS trở nên thuận tiện hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Áp dụng:<br />

Hg + S HgS.<br />

33<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để giải bài tập này, học sinh cần nắm được phản ứng giữa Hg và S.<br />

Câu 2: Giải thích tại sao đồ trang sức bằng bạc sau một thời gian sử dụng lại bị đen?<br />

Viết phương trình phản ứng minh họa.<br />

Giải thích:<br />

Do Ag bị oxi hóa bởi oxi không khí, có mặt khí H 2 S tạo ra lớp Ag 2 S màu đen.<br />

Áp dụng:<br />

4Ag + O 2 + 2H 2 S → 2Ag 2 S + 2H 2 O<br />

Để làm được bài tập này HS phải biết trong không khí ngoài oxi, nitơ, còn có một ít<br />

H 2 S; chất oxi hóa ở đây là khí oxi; H 2 S giúp tạo ra Ag 2 S bền nên phản ứng xảy ra.<br />

Câu 3. Không khí chứa một lượng rất nhỏ ozon ( dưới 10 -6 % theo thể tích) có tác<br />

dụng làm cho không khí trong lành. Hãy giải thích tại sao ở các rừng thông không khí<br />

lại rất trong lành, dễ chịu. Ý nghĩa của không khí chứa lượng nhỏ ozon trong y học?<br />

• Mức đầy đủ.<br />

- Vì nhựa thông rất dễ bị oxi hóa để giải phóng 1 lượng nhỏ ozon sẽ làm cho<br />

không khí rất trong lành.<br />

- Vì vậy các khu điều dưỡng hoặc chữa bệnh thường được bố trí rất gần các<br />

rừng thông.<br />

• Mức không đầy đủ: chỉ trả lời 1 trong 2 ý trên.<br />

• Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai.<br />

Câu 4. Hợp chất CFC ( CCl 2 F 2 , CCl 3 F … ) có tên chung là Freon. Hãy cho biết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Freon chủ yếu có ở đâu? Từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ tầng ozon mà em có thể thực<br />

hiện?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Mức đầy đủ.<br />

Câu trả lời đề cập đến các biện pháp trong đời sống sinh hoạt và học tập.<br />

- Hợp chất CFC được dùng trong kĩ thuật làm lạnh, dung môi cho mỹ phẩm,<br />

sơn, nên chủ yếu CFC bị rò rỉ trong quá trình sản xuất hoặc từ các thiết bị<br />

làm lạnh ( máy lạnh, tủ lạnh..).<br />

- Từ đó đề xuất các biện pháp bảo vệ tầng ozon :<br />

Phân loại rác thải sinh hoạt và học tập, bỏ rác đúng nơi quy định, tuyên<br />

truyền cho người thân và gia đình cùng bảo vệ môi trường sống.<br />

Tham gia các hoạt động ngoại khóa về môi trường (đi xe đạp, nhặt rác ở khu<br />

công cộng…)<br />

Sử dụng nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, gió…)…<br />

Mức không đầy đủ: Chỉ trả lời 1 trong 2 ý trên.<br />

Mức không đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai.<br />

Câu 5: “Hiện tượng mưa axit” là gì? Tác hại như thế nào?<br />

Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong ( ô tô, xe máy) có chứa các<br />

khí SO 2 , NO, NO 2 ,…Các khí này tác dụng với oxi O 2 và hơi nước trong không khí nhờ<br />

xúc tác oxit kim loại ( có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric<br />

H 2 SO 4 và axit nitric HNO 3 .<br />

2SO 2 + O 2 + 2H 2 O → 2H 2 SO 4<br />

2NO + O 2 → 2NO 2<br />

4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3<br />

Axit H 2 SO 4 và HNO 3 tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. Vai trò chính của mưa axit là<br />

H 2 SO 4 còn HNO 3 đóng vai trò thứ hai.<br />

Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới.<br />

Mưa axit làm mùa màng thất thu và phá hủy các công trình xây dựng, các tượng đài<br />

làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến ( các loại đá này thành phần chính là CaCO 3 ):<br />

CaCO 3 + H 2 SO 4 → CaSO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CaCO 3 + 2HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng: Ngày nay hiện tượng mưa axit và những tác hại của nó đã gây nên những<br />

hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là ở những nước công nghiệp phát triển. Vấn đề ô<br />

nhiễm môi trường luôn được cả thế giới quan tâm. Việt Nam chúng ta đang rất chú<br />

trọng đến vấn đề này. Do vậy mà giáo viên phải cung cấp cho học sinh những hiểu biết<br />

về hiện tượng mưa axit cũng như tác hại của nó nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi<br />

trường. Cụ thể giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho học sinh trả lời sau khi dạy xong<br />

phần Sản xuất axit sunfuric trong bài “Axit sunfuric. Muối sunfat” hoặc áp dụng trong<br />

bài“Axit nitric”.<br />

Câu 6: Tại sao khi đi gần các sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta ngửi thấy<br />

mùi khai?<br />

Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu, phân<br />

hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ra nhiều. Dưới<br />

tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành CO 2 và<br />

amoniac NH 3 theo phản ứng:<br />

(NH 2 ) 2 CO + H 2 O → CO 2 + 2NH 3<br />

NH 3 sinh ra hòa tan trong nước sông, hồ dưới dạng một cân bằng động:<br />

NH 3 + H 2 O<br />

NH 4 + + OH -<br />

→ NH 4 + + OH - ( pH < 7, nhiệt độ thấp)<br />

→ NH 3 + H 2 O ( pH > 7, nhiệt độ cao)<br />

Như vậy khi trời nắng ( nhiệt độ cao), NH 3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urê chứa<br />

trong nước sẽ không hòa tan vào nước mà bị tách ra bay vào không khí làm cho không<br />

khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu.<br />

Áp dụng: Đây là hiện tượng thường gặp quanh hồ, ao, nhất là vào mùa khô, nắng<br />

nóng. Giáo viên có thể nêu vấn đề trong bài giảng “Amoniac”( Tiết <strong>12</strong>-13 lớp 11CB)<br />

hay “phân urê” ( Tiết 18 lớp 11CB) nhằm giải thích hiện tượng tự nhiên này.<br />

Câu 7: “Hiệu ứng nhà kính” là gì ?<br />

Khí cacbonic CO 2 trong khí quyển chỉ hấp thụ một phần những tia hồng ngoại (tức là<br />

những bức xạ nhiệt) của Mặt Trời và để cho những tia có bước sóng từ 50000 đến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

100000 Å đi qua dễ dàng đến mặt đất. Nhưng những bức xạ nhiệt phát ra ngược lại từ<br />

mặt đất có bước sóng trên 140000 Å bị khí CO 2 hấp thụ mạnh và phát trở lại Trái Đất<br />

36<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

làm cho Trái Đất ấm lên. Theo tính toán của các nhà khoa học thì nếu hàm lượng CO 2<br />

trong khí quyển tăng lên gấp đôi so với hiện tại thì nhiệt độ ở mặt đất tăng lên 4 o C.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Về mặt hấp thụ bức xạ, lớp CO 2 ở trong khí quyển tương đương với lớp thủy tinh của<br />

các nhà kính dùng để trồng cây, trồng hoa ở xứ lạnh. Do đó hiện tượng làm cho Trái<br />

Đất ấm lên bởi khí CO 2 được gọi là hiệu ứng nhà kính.<br />

Áp dụng: Ngày nay hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” trở thành một vấn đề có ảnh<br />

hưởng mang tính toàn cầu. Mục đích vấn đề giúp học sinh biết được nguyên nhân và<br />

tác hại của hiệu ứng nhà kính nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Giáo viên có<br />

thể đặt vấn đề này khi dạy phần Cacbon đioxit (lớp 11).<br />

Câu 8: Xung quanh các nhà máy sản xuất gang, thép, phân lân, gạch ngói,…cây<br />

cối thường ít xanh tươi, nguồn nước bị ô nhiễm. Điều đó giải thích như thế nào ?<br />

Giải thích: Việc gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí là do nguồn chất thải<br />

dưới dạng khí thải, nước thải, chất rắn thải…<br />

– Những chất thải này có thể dưới dạng khí độc như: SO 2 , H 2 S, CO 2 , CO, HCl,<br />

Cl 2 …có thể tác dụng trực tiếp hoặc là nguyên nhân gây mưa axit làm hại cho cây.<br />

– Nguồn nước thải có chứa kim loại nặng, các gốc nitrat, clorua, sunfat…sẽ có hại đối<br />

với sinh vật sống trong nước và thực vật.<br />

– Những chất thải rắn như xỉ than và một số chất hóa học sẽ làm cho đất bị ô nhiễm,<br />

không thuận lợi cho sự phát triển của cây.<br />

Do đó để bảo vệ môi trường các nhà máy cần được xây dựng theo chu trình khép kín,<br />

đảm bảo khử được phần lớn chất độc hại trước khi thải ra môi trường.<br />

Áp dụng: giáo viên có thể đặt câu hỏi này khi dạy xong phần sản xuất gang, thép để<br />

tích hợp bảo vệ môi trường, giúp học sinh ý thức được việc bảo vệ môi trường ở bài<br />

Hợp kim sắt: Gang, Thép hay Bài : Hóa học và vấn đề môi trường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. KẾT QUẢ<br />

Dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương: Este – Lipit, Cacbohidrat, Amin –<br />

Amino axit, Polime chúng tôi biên soạn đề kiểm tra 15 phút với nội dung như sau:<br />

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)<br />

Câu 1. Acarol là một chất trừ sâu được sử dụng trong trái cây và rau. CTCT như bên<br />

phải. Bước sau cùng để tạo ra Acarol trong quá trình sản xuất là một quá trình este<br />

hoá. Ancol nào sau đây thường được sử dụng để tạo thành este ?<br />

Đáp án D<br />

A.<br />

B.<br />

A. di (4-bromphenyl) metanol.<br />

B. metanol.<br />

C. Propan-1-ol.<br />

D. Propan-2-ol.<br />

CH 3<br />

-CH 2<br />

-O-C-<br />

O<br />

O<br />

CH 3<br />

-CH 2<br />

-O-C-<br />

+<br />

NH 3<br />

OH<br />

38<br />

O<br />

OH O<br />

Br C C<br />

C.<br />

D.<br />

NH 2<br />

Br<br />

O<br />

CH 3<br />

-CH 2<br />

-O-C-<br />

HO-C-<br />

HO-C-<br />

O<br />

O<br />

CH 3<br />

CH<br />

CH 3<br />

(Acarol)<br />

Câu 2. Benzocain là một chất gây tê cục bộ, thường được dùng trong kem làm rám<br />

da nhằm làm giảm bớt cơn đau.<br />

Khi nung nóng benzocaine với lượng dư axit clohidric đậm đặc, sản phẩm cuối cùng<br />

là chất nào sau đây?<br />

Đáp án C<br />

+<br />

NH 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

OH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3: Đọc đoạn văn sau:<br />

Tinh dầu chuối được ứng dụng làm hương liệu trong thực phẩm như sản xuất bánh<br />

kẹo, đồ uống, kem…<br />

Tinh dầu chuối có công thức phân tử như sau:<br />

3.1. Vậy tinh dầu chuối có nhóm chức nào:<br />

A. Axit cacboxylic.<br />

B. Ancol.<br />

C. Este.<br />

D. Anđêhit.<br />

Đáp án C<br />

3.2. Cho các nhận định sau:<br />

1. Tinh dầu chuối dùng trong thực phẩm vì có mùi thơm và nhiệt độ sôi thấp.<br />

2. Các hợp chất có cùng số nguyên tử cacbon thì thì este có nhiệt độ sôi cao nhất so<br />

với ancol, axit .<br />

3. Tinh dầu chuối tan trong nước.<br />

4. Tinh dầu chuối có tên là Isoamyl axetat.<br />

5. Đốt cháy một lượng tinh dầu chuối sinh ra mol CO 2 bằng mol H 2 O<br />

Số nhận định nào sau đây là đúng:<br />

B. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

Đáp án C<br />

Câu 4. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh<br />

mạch), đó là loại đường nào?<br />

A. Saccarozơ. B. Đường kính.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Glucozơ. D. Fructozơ.<br />

Đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 5. Dopamine là một dược chất được dùng để trị bệnh Parkinson, chất này có<br />

CTCT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H<br />

HO<br />

HO<br />

CH 2<br />

- CH - COOH<br />

H<br />

NH 2<br />

Phát biểu nào sau đây về hợp chất này là đúng ?<br />

1. Một mol chất này có thể phản ứng với 3 mol NaOH tạo thành muối.<br />

2. Nó có thể tạo thành một ion lưỡng cực trong dung dịch.<br />

3. Nó tham gia phản ứng oxi hóa Cu(OH) 2<br />

trong môi trường kiềm có đun<br />

nóng.<br />

A. 1, 2, 3 đúng.<br />

B. 1, 2 đúng.<br />

C. 2, 3 đúng.<br />

D. chỉ có 1 đúng.<br />

Đáp án B<br />

Câu 6: Một dạng khiếm thị có thể được điều trị khỏi bệnh bằng cách thay thủy tinh<br />

thể. Thủy tinh thể này được giữ chặc bởi các sợi protit. Một phần của cấu trúc protein<br />

được minh họa bên dưới. Trước khi lấy thủy tinh thể ra, người ta tiêm vào trong mắt<br />

một chất enzym để thủy phân một số liên kết peptit. Phần đã được đánh nhãn trên<br />

mạch protein nào sẽ bị thủy phân bởi chất enzym?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B.<br />

H<br />

N C C N C<br />

C<br />

D.<br />

H<br />

N<br />

R 3<br />

C<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H<br />

R 1<br />

R 2<br />

O<br />

O<br />

H<br />

O<br />

A.<br />

40<br />

C.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án: D<br />

Câu 7. Poly(tetrafloeten) – tơ teflon là một polime thường được dùng để phủ một lớp<br />

trong các đồ dùng nhà bếp làm cho các đồ dùng này không dính khi ráng, chiên xào.<br />

Một trong các bước sản xuất polime này trong công nghiệp là<br />

2 CHClF 2<br />

(k) C 2<br />

F 4<br />

(k) + 2 HCl(k) ; ∆H = +<strong>12</strong>8 kJ.mol -1<br />

Những điều kiện nào sau đây sẽ làm cho cân bằng hoá học chuyển về bên phải ?<br />

4) Nhiệt độ cao.<br />

5) Áp suất cao.<br />

6) Sử dụng một chất xúc tác.<br />

A. chỉ 1 đúng. B. chỉ 3 đúng.<br />

C. 1, 3 đúng. D. 1, 2, 3 đúng.<br />

Đáp án A<br />

Câu 8. Hộp xốp đựng thức ăn được sản xuất từ polystyrene (PS) với thành phần không<br />

khí chiếm 95% và PS 5% nên rất nhẹ, dùng đựng, bảo quản thực phẩm. Khi đựng đồ<br />

nóng, hàm lượng độc chất styren sinh ra gây tổn hại đến gan cũng như nhiều bệnh<br />

khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Polistiren có công thức là<br />

A. (-CH(C 6 H 5) -CH 2 ) n .<br />

B. –(CH 2 -CH 2 -) n .<br />

41<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. (-CH(CN)CH 2 -) n .<br />

D. (-CH 2 -CH=CH-CH 2 ) n .<br />

Đáp án: A<br />

Câu 9. PET hoặc PETE dùng để chỉ các chai nhựa làm từ poly(ethylene terephtalate) -<br />

loại nhựa rất phổ biến được sử dụng cho hầu hết các loại chai nhựa hiện nay.<br />

Đây là loại nhựa khá an toàn, với kết cấu mạnh mẽ cùng trọng lượng nhẹ. Để điều chế<br />

poly(ethylene terephtalate), cần thực hiện phản ứng<br />

A. trùng hợp etylen glicol và axit adipic.<br />

B. trùng ngưng etylen glicol và axit adipic.<br />

C. trùng ngưng etylen glicol và axit terephtalic.<br />

D. trùng hợp etylen glicol và axit terephtalic.<br />

Đáp án: C<br />

II. TỰ LUẬN (3 điểm)<br />

Câu 10: Vì sao gạo nếp lại dẻo?<br />

Giải thích: Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần: amilozơ và amilopectin. (1Đ)<br />

Hai loại này thường không tách rời nhau được. Trong mỗi hạt tinh bột,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

amilopectin là vỏ bọc nhân amilozơ. Amilozơ tan được trong nước còn amilopectin<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hầu như không tan, trong nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ. Tính chất<br />

này quyết định đến tính dẻo của hạt có tinh bột. (1Đ)<br />

Trong tinh bột, lượng amilopectin chiếm 80%, amilozơ chiếm khoảng 20% nên<br />

cơm gạo tẻ, ngô tẻ, bánh mì thường có độ dẻo bình thường. Tinh bột trong gạo nếp,<br />

ngô nếp chứa lượng amilopectin rất cao, khoảng 90% làm cho cơm nếp, xôi nếp,… rất<br />

dẻo, dẻo đến mức dính. (1Đ)<br />

KẾT QUẢ<br />

Lớp Sĩ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 >=5


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH%C6%AF%C6%A0NG-TRINH-HOA-H%E1%BB%8CC-<strong>12</strong><br />

https://vi.scribd.com/document/272371482/TICH-H%E1%BB%A2P-CAU-<br />

H%E1%BB%8EI-VA-BAI-T%E1%BA%ACP-G%E1%BA%AEN-V%E1%BB%9AI-<br />

%C4%90%E1%BB%9CI-S%E1%BB%90NG-TH%E1%BB%B0C-<br />

TI%E1%BB%84N-TRONG-CAC-%C4%90%E1%BB%80-KI%E1%BB%82M-TRA-<br />

http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-taphoa-hoc-gan-voi-thuc-tien-dung-trong-day-hoc-hoa-hoc-o-truong-trung-hoc-68585/<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Tên sáng kiến: “Nâng cao chất lượng học tập Chương Este-Lipit và Cacbohidrat<br />

thông qua bài tập thực tiễn ”<br />

2. Lĩnh vực áp dụng giải pháp: Trường THPT<br />

3. Thời gian áp dụng giải pháp: Từ tháng 8 năm 2016 đến tháng <strong>12</strong> năm 2017<br />

4. Tác giả:<br />

Họ và tên<br />

Năm sinh: 26/11/1982<br />

Nơi thường trú:<br />

Chức vụ công tác:<br />

Nơi làm việc: Trường THPT<br />

Điện thoại:<br />

5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:<br />

Tên đơn vị: Trường<br />

MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT<br />

1. BTHH: Bài tập hoá học<br />

2. GV: giáo viên<br />

3. HS: học sinh<br />

4. GVCN: giáo viên chủ nhiệm<br />

5. GVBM: giáo viên bộ môn<br />

6. đktc: điều kiện tiêu chuẩn<br />

7. SGK: sách giáo khoa<br />

8. BT: bài tập<br />

9. pthh: phương trình hoá học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Lí do chọn đề tài<br />

A. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Chương Este - Lipit và Chương Cacbohidrat là những Chương kiến thức rất quan<br />

trọng trong Chương trình Hoá học hữu cơ lớp <strong>12</strong>. Việc học tốt Hoá hữu cơ lớp <strong>12</strong> nói<br />

chung đặc biệt là Chương Este - Lipit và Chương Cacbohidrat thường trở nên khó<br />

khăn với các em học sinh. Với mục đích góp phần cho học sinh học Chương Este -<br />

Lipit và Chương Cacbohidrat dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống. Qua đó nâng<br />

cao chất lượng học tập, giúp vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ<br />

thông không còn là vấn đề bức xúc Tôi đã xây dựng hệ thống bài tập gắn liền với thực<br />

tiễn của chương trình Hoá hữu cơ <strong>12</strong> thông qua chuyên đề sau đây: “Nâng cao chất<br />

lượng học tập Chương Este - Lipit và Chương Cacbohidrat thông qua bài tập gắn<br />

với thực tiễn ”<br />

II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài<br />

II.1. Mục tiêu<br />

- Xây dựng hệ thống BT gắn liền với thực tiễn của chương trình Hoá hữu cơ lớp <strong>12</strong> ở<br />

hai Chương Este-Lipit và Cacbohidrat.<br />

- Nâng cao chất lượng giáo dục môn Hoá hữu cơ <strong>12</strong>.<br />

II.1. Nhiệm vụ<br />

- Hệ thống kiến thức trọng tâm về Chương Este-Lipit và Chương Cacbohidrat.<br />

- Hệ thống bài tập thực tiễn trắc nghiệm và tự luận về Chương Este-Lipit và Chương<br />

Cacbohidrat.<br />

III. Các phương pháp nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu, các trang web, bài viết,…có liên quan.<br />

- Nghiên cứu thực nghiệm: Tìm hiểu các bài tập thực tiễn trắc nghiệm và tự luận về<br />

hoá hữu cơ <strong>12</strong> ở hai Chương Chương Este-Lipit và Cacbohidrat.<br />

IV. Đối tượng và khách thể của đề tài nghiên cứu<br />

IV.1. Đối tượng nghiên cứu:<br />

Các dạng bài tập thực tiễn về Chương Chương Este-Lipit và Chương Cacbohidrat.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IV.2. Khách thể:<br />

- Học sinh lớp <strong>12</strong>A2,<strong>12</strong>A4 Trường THPT Đạ Huoai năm học: 2016-2017.<br />

- Học sinh lớp <strong>12</strong>A2,<strong>12</strong>A3 Trường THPT Đạ Huoai năm học: 2017-2018.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó lớp lớp <strong>12</strong>A2 nhóm thực nghiệm và lớp <strong>12</strong>A4, <strong>12</strong>A3 là nhóm đối chứng. Các<br />

lớp được chọn tương đương nhau về sĩ số và tương đối đồng đều về khả năng học tập.<br />

IV.3. Quy trình nghiên cứu:<br />

* Cách thức tiến hành:<br />

- Lớp thực nghiệm: Tôi thiết kế bài học có hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức<br />

lý thuyết kết hợp hệ thống bài tập gắn liền với thực tiễn của chương trình Hoá hữu cơ<br />

<strong>12</strong> ở hai Chương Chương Este-Lipit và Chương Cacbohidrat.<br />

- Lớp đối chứng: Tôi thiết kế bài học không hệ thống bài tập gắn liền với thực<br />

tiễn của chương trình Hoá hữu cơ <strong>12</strong> ở hai Chương Chương Este-Lipit và Chương<br />

Cacbohidrat mà chỉ hướng dẫn giải các bài tập trong sách giáo khoa.<br />

* Thời gian thực hiện: Thời gian tiến hành dạy ở các lớp tuân theo kế hoạch giảng dạy<br />

của nhà trường và theo thời khoá biểu, phân phối chương trình để đảm bảo tính khách<br />

quan.<br />

V. Giả thuyết khoa học<br />

Trong khuôn khổ một sáng kiến kinh nghiệm, tôi chỉ dừng lại nghiên cứu những<br />

vần đề sau:<br />

nhiên.<br />

- Dùng kiến thức trong từng bài dạy cụ thể để giải thích các hiện tượng trong tự<br />

- Giải một số bài toán có liên quan đến cuộc sống thường nhật.<br />

- Cách sử dụng và phạm vi sử dụng của sáng kiến kinh nghiệm .<br />

VI. Giới hạn đề tài nghiên cứu<br />

Đề tài được thực hiện trong phạm vi: Hệ thống bài tập gắn liền với thực tiễn của<br />

chương trình Hoá hữu cơ <strong>12</strong> ở hai Chương: Chương Este-Lipit và Cacbohidrat.<br />

VII. Kế hoạch tiến hành<br />

STT Thời gian Nội dung công việc<br />

1 Tuần 1 Lập đề cương<br />

2 Tuần 2 Xây dựng cơ sở lí thuyết của đề tài<br />

3 Tuần 3 Tiến hành thực nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4 Tuần 4, 5, 6, 7 Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thành đề tài<br />

5 Tuần 8 Báo cáo và rút kinh nghiệm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

B. <strong>THỰC</strong> TRẠNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hiện nay đối với môn Hoá học ở các bài kiểm tra định kỳ, thi học kỳ, kỳ thi<br />

THPTQG thì Bộ Giáo dục và Đào tạo đã rất chú trọng đến việc vận dụng kiến thức<br />

vào trong thực tiễn. Biết vận dụng kiến thức một cách tốt nhất để giải thích một số<br />

hiện tượng trong đời sống cũng như trong tự nhiên đối với các em học sinh hầu như<br />

chưa thật sự có hiệu quả. Có thể nói “Học đi đôi với hành” chưa gắn liền với nhau.<br />

Nhiều học sinh học bài tuy thuộc nhưng khả năng am hiểu sâu rộng và đúng bản chất<br />

học hóa học và vận dụng hóa học còn rất hạn chế từ đó chất lượng học tập chưa cao.<br />

Nhiều HS học vì điểm số, các em chỉ muốn học theo cách nào ngắn gọn nhất và đạt<br />

điểm số cao nhất mà chưa quan tâm đến việc rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên<br />

cứu… cho mình. Đặc biệt đối với môn hóa học, các em chưa thấy rõ được mối liên hệ<br />

mật thiết giữa môn học với đời sống, lao động sản xuất, học sinh có thể giải thành thạo<br />

các BTHH định tính, định lượng về cấu tạo chất, về sự biến đổi các chất rất phức tạp,<br />

nhưng khi cần phải dùng kiến thức hoá học để giải quyết một tình huống cụ thể trong<br />

thực tiễn thì lại rất lúng túng. Vì để cho các em học sinh thấy rõ “Học đi đôi với<br />

hành”, “ Lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, tránh hiện tượng “học vẹt, học tủ”, từ việc<br />

làm các bài tập thực tế các em nắm vững kiến thức hơn, qua đó góp phần nâng cao<br />

chất lượng học tập nên trong quá trình giảng dạy Tôi luôn lồng ghép những bài tập<br />

thực tiễn vào bài giảng của mình. Do đó trong nội dung của sáng kiến này Tôi xin<br />

trình bày phương pháp mà mình đã áp dụng.<br />

Tuy đã rất cố gắng nhưng trong thời gian ngắn, sai sót là điều khó tránh khỏi.<br />

Rất mong các Thầy Cô giáo, bạn đồng nghiệp, Quý độc giả góp ý, phê bình và đóng<br />

góp thêm về nội dung và hình thức để giải pháp này hoàn thiện hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. CÁC <strong>GIẢI</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

"Vận dụng kiến thức hoá học để làm các bài tập gắn với thực tiễn trong đời sống”<br />

nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học ở trường THPT bằng việc giải thích các<br />

hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học, sẽ tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê,<br />

học sinh hiểu được vai trò và ý nghĩa thực tiễn trong hóa học.<br />

Để làm tốt giải pháp tôi sử dụng các phương pháp sau:<br />

- Phương pháp chủ đạo: Tổng kết kinh nghiệm, tổng hợp.<br />

- Phương pháp hổ trợ: Phân tích, đánh giá.<br />

- Làm các cuộc khảo sát trước và sau khi sử dụng sáng kiến này, trao đổi ý<br />

kiến học hỏi kinh nghiệm của một số đồng nghiệp.<br />

Để tổ chức thực hiện được Tôi dùng nhiều dạng bài tập thực tiễn như: Bài tập<br />

trắc nghiệm, bài tập tính toán, bài tập tự luận, bài tập hình ảnh, bài tập thí<br />

nghiệm...Học sinh phải biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập mà<br />

Cô đưa ra từ đó khắc sâu kiến thức.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. NỘI DUNG<br />

I. Khái niệm BTHH gắn với thực tiễn<br />

BTHH gắn với thực tiễn (BTHH thực tiễn) là những bài tập có nội dung hoá học<br />

(những điều kiện và yêu cầu) xuất phát từ thực tiễn. Quan trọng nhất là các bài tập vận<br />

dụng kiến thức vào cuộc sống và sản xuất, góp phần giải quyết một số vấn đề đặt ra từ<br />

thực tiễn.<br />

II. Vai trò, chức năng của BTHH thực tiễn<br />

Trong dạy học hoá học, bản thân BTHH đã được coi là phương pháp dạy học có<br />

hiệu quả cao trong việc rèn luyện kỹ năng hoá học. Nó giữ vai trò quan trọng trong<br />

mọi khâu, mọi loại bài dạy hoá học, là phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất<br />

lượng dạy học hoá học. BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung của việc dạy và học<br />

hoá học.<br />

Bài tập cung cấp cho HS kiến thức, con đường giành lấy kiến thức và còn mang<br />

lại niềm vui sướng của sự phát hiện, của sự tìm ra đáp số. BTHH có chức năng dạy<br />

học, chức năng giáo dục, chức năng kiểm tra, chức năng phát triển. BTHH thực tiễn<br />

cũng có đầy đủ các vai trò, chức năng của một BTHH. Ngoài ra nó còn có thêm một số<br />

tác dụng khác:<br />

a) Về kiến thức: Thông qua giải BTHH thực tiễn, HS hiểu kĩ hơn các khái niệm,<br />

tính chất hoá học; củng cố kiến thức một cách thường xuyên và hệ thống hoá kiến<br />

thức; mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú mà không làm nặng nề khối<br />

lượng kiến thức của HS. Bên cạnh đó, BTHH thực tiễn giúp HS thêm hiểu biết về<br />

thiên nhiên, môi trường sống, ngành sản xuất hoá học, những vấn đề mang tính thời sự<br />

trong nước và quốc tế. BTHH thực tiễn còn giúp HS bước đầu biết vận dụng kiến thức<br />

để lí giải và cải tạo thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.<br />

b) Về kĩ năng Việc giải BTHH thực tiễn giúp HS:<br />

- Rèn luyện và phát triển cho HS năng lực nhận thức, năng lực phát hiện và giải<br />

quyết vấn đề liên quan đến thực tế cuộc sống.<br />

- Rèn luyện và phát triển các kĩ năng thu thập thông tin, vận dụng kiến thức để<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giải quyết tình huống có vấn đề của thực tế một cách linh hoạt, sáng tạo.<br />

c) Về giáo dục tư tưởng Việc giải BTHH thực tiễn có tác dụng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Rèn luyện cho HS tính kiên nhẫn, tự giác, chủ động, chính xác, sáng tạo trong<br />

học tập và trong quá trình giải quyết các vấn đề thực tiễn.<br />

- Thông qua nội dung bài tập giúp HS thấy rõ lợi ích của việc học môn hoá học<br />

từ đó tạo động cơ học tập tích cực, kích thích trí tò mò, óc quan sát, sự ham hiểu biết,<br />

làm tăng hứng thú học môn hoá học và từ đó có thể làm cho HS say mê nghiên cứu<br />

khoa học và công nghệ giúp HS có những định hướng nghề nghiệp tương lai. Ngoài ra,<br />

vì các BTHH thực tiễn gắn liền với đời sống của chính bản thân HS, của gia đình, của<br />

địa phương và với môi trường xung quanh nên càng góp phần tăng động cơ học tập<br />

của HS: học tập để nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân và của cộng đồng. Với<br />

những kết quả ban đầu của việc vận dụng kiến thức hoá học phổ thông để giải quyết<br />

các vấn đề thực tiễn HS thêm tự tin vào bản thân mình để tiếp tục học hỏi, tiếp tục<br />

phấn đấu và phát triển.<br />

d) Những vấn đề của kĩ thuật của nền sản xuất yêu cầu được biến thành nội dung<br />

của các BTHH, lôi cuốn HS suy nghĩ về các vấn đề của kĩ thuật. BTHH còn cung cấp<br />

cho HS những số liệu lý thú của kĩ thuật, những số liệu mới về phát minh, về năng suất<br />

lao động, về sản lượng ngành sản xuất hỗn hợp đạt được giúp HS hòa nhịp với sự phát<br />

triển của khoa học, kĩ thuật thời đại mình đang sống.<br />

III. Phân loại BTHH thực tiễn<br />

* Dựa vào tính chất của bài tập, có thể chia thành:<br />

- Bài tập định tính: Bao gồm các bài tập về giải thích các hiện tượng, các tình<br />

huống nảy sinh trong thực tiễn; lựa chọn hoá chất cần dùng cho phù hợp với tình<br />

huống thực tiễn, nhận biết, tinh chế, đề ra phương hướng để cải tạo thực tiễn…<br />

- Bài tập định lượng: Bao gồm dạng bài tập về tính lượng hoá chất cần dùng, pha<br />

chế dung dịch…<br />

* Dựa vào lĩnh vực thực tiễn được gắn với nội dung bài tập, có thể chia thành:<br />

- Bài tập về sản xuất hoá học<br />

- Bài tập về các vấn đề trong đời sống, học tập và lao động sản xuất. Bao gồm<br />

các dạng bài tập về:<br />

• Giải quyết các tình huống có vấn đề trong quá trình làm thực hành, thí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nghiệm như: Sử dụng dụng cụ thí nghiệm, sử dụng hoá chất hợp lí, xử lí tai nạn xảy ra,<br />

phòng chống độc hại, ô nhiễm trong khi làm thí nghiệm…<br />

• Bài tập có liên quan đến môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mỗi lĩnh vực thực tiễn trên lại bao gồm tất cả các loại bài tập định tính, định lượng,<br />

tổng hợp; bài tập lí thuyết, bài tập thực hành.<br />

* Dựa vào mức độ nhận thức của HS. Căn cứ vào chất lượng của quá trình lĩnh hội và<br />

kết quả học tập chúng ta có thể đưa ra 4 trình độ lĩnh hội (4 mức độ) như sau:<br />

• Mức 1: Chỉ yêu cầu HS tái hiện kiến thức để trả lời câu hỏi lí thuyết.<br />

• Mức 2: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải thích được các sự kiện, hiện<br />

tượng của câu hỏi lí thuyết.<br />

• Mức 3: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức hoá học để giải thích những tình huống<br />

xảy ra trong thực tiễn.<br />

• Mức 4: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức, kĩ năng hoá học để giải quyết những<br />

tình huống thực tiễn hoặc để thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ, đơn<br />

giản, đề ra kế hoạch hành động cụ thể, viết báo cáo.<br />

Từng mức độ trên có thể được chia làm nhiều mức độ nhỏ hơn nữa để phù hợp với<br />

trình độ của HS đồng thời cũng thể hiện sự phân hoá HS trong cùng một bài, trong hệ<br />

thống BTHH thực tiễn. Trên đây là một số cách phân loại BTHH thực tiễn. Tuy nhiên,<br />

có nhiều BTHH thực tiễn lại là tổng hợp của rất nhiều loại bài.<br />

IV. Một số nguyên tắc khi xây dựng BTHH thực tiễn<br />

a) Nội dung BTHH thực tiễn phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, tính<br />

hiện đại Trong một BTHH thực tiễn, bên cạnh nội dung hoá học nó còn có những dữ<br />

liệu thực tiễn. Những dữ liệu đó cần phải được đưa vào một cách chính xác, không tuỳ<br />

tiện thay đổi.<br />

b) BTHH thực tiễn phải gần gũi với kinh nghiệm của HS. Những vấn đề thực tiễn<br />

có liên quan đến hoá học thì rất nhiều, rất rộng. Nếu BTHH thực tiễn có nội dung về<br />

những vấn đề gần gũi với kinh nghiệm, với đời sống và môi trường xung quanh HS thì<br />

sẽ tạo cho các em động cơ và hứng thú mạnh mẽ khi giải. HS với kinh nghiệm có được<br />

trong đời sống và kiến thức hoá học đã được học sẽ lựa chọn phương án trả lời, giải<br />

thích sự lựa chọn của mình. HS sẽ có sự háo hức chờ đợi Thầy Cô đưa ra đáp án đúng<br />

để khẳng định mình. Trong khi HS giải sẽ có một số khả năng xảy ra như sau:<br />

- HS phân tích và giải thích đúng. Đây sẽ là niềm vui rất lớn đối với HS vì kinh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nghiệm của mình là đúng theo khoa học hoá học.<br />

- HS phân tích và giải thích gần đúng hoặc đúng một phần nào đó. Khi HS phân<br />

tích và giải thích gần đúng hoặc đúng một phần nào đó thì HS sẽ cảm thấy tiếc nuối vì<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bản thân đã gần tìm ra câu trả lời, từ đó HS sẽ có động lực để quan sát thực tiễn và vận<br />

dụng kiến thức hoá học một cách linh hoạt hơn để giải thích các tình huống thực tiễn<br />

hoặc thay đổi việc làm theo thói quen chưa đúng khoa học của bản thân.<br />

c) BTHH thực tiễn phải dựa vào nội dung học tập. Các BTHH thực tiễn cần có<br />

nội dung sát với chương trình mà HS được học. Nếu BTHH thực tiễn có nội dung hoàn<br />

toàn mới về kiến thức hoá học thì sẽ không tạo được động lực cho HS để giải bài tập<br />

đó.<br />

d) BTHH thực tiễn phải đảm bảo logic sư phạm, các tình huống thực tiễn thường<br />

phức tạp hơn những kiến thức hoá học phổ thông trong chương trình, nên khi xây<br />

dựng BTHH thực tiễn cho HS phổ thông cần phải có bước xử lý sư phạm để làm đơn<br />

giản tình huống thực tiễn. Các yêu cầu giải BTHH thực tiễn cũng phải phù hợp với<br />

trình độ, khả năng của HS. Cụ thể:<br />

- Với HS yếu hoặc trung bình nên sử dụng câu hỏi mức 1 và 2 (dựa trên mức độ<br />

nhận thức của HS).<br />

- Với HS khá hoặc giỏi nên sử dụng câu hỏi mức 3 và 4.<br />

- Khi kiểm tra-đánh giá cần sử dụng các loại BTHH ở các mức 1, 2 , 3, 4 để tạo<br />

điều kiện cho tất cả các HS đều có thể trả lời được câu hỏi kiểm tra.<br />

e) BTHH thực tiễn phải có tính hệ thống, logic các BTHH thực tiễn trong<br />

chương trình cần phải sắp xếp theo chương, bài, theo mức độ phát triển của HS. Trong<br />

mỗi chương, bài nên có tất cả các loại, dạng BTHH thực tiễn.<br />

V. Sử dụng BTHH thực tiễn trong dạy học ở trường THPT<br />

1. Sử dụng BTHH thực tiễn trong dạy học ở phổ thông<br />

Dựa vào mục đích lí luận dạy học, người ta phân thành 3 kiểu bài lên lớp:<br />

- Nghiên cứu tài liệu mới.<br />

- Củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.<br />

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức.<br />

1.1. Sử dụng trong dạy học kiểu bài nghiên cứu tài liệu mới<br />

Bài tập thực tiễn được sử dụng trong nghiên cứu tài liệu mới thường là những bài<br />

tập sử dụng các tình huống có vấn đề. Với những kiến thức đã có, người học thường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chưa giải được hoặc mới chỉ giải được một phần của bài tập. Tuy nhiên, khi sử dụng,<br />

GV cần chọn lựa một số bài tập thực tiễn chủ yếu ở mức 2, giới hạn ở mức 3 và có nội<br />

dung gần gũi với kinh nghiệm sống của học sinh thì sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2. Sử dụng trong dạy học kiểu bài hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo<br />

Bài tập thực tiễn được sử dụng cho kiểu bài này không giới hạn mức độ nhận<br />

thức của học sinh. Bài tập thực tiễn đủ các mức từ 1 đến 4 nhưng cần sử dụng nhiều<br />

bài tập thực tiễn ở mức 3 và 4. Các bài tập thực tiễn không chỉ nhằm tái hiện kiến thức<br />

cho học sinh mà quan trọng hơn là cần giúp cho học sinh biết sử dụng linh hoạt, phối<br />

hợp các kiến thức với nhau một cách nhuần nhuyễn khi giải một bài tập thực tiễn. Từ<br />

việc giải các bài tập thực tiễn học sinh sẽ nhớ, hiểu các kiến thức đã học và bước đầu<br />

biết vận dụng kiến thức được học để giải quyết tình huống thực tiễn. Bài tập thực tiễn<br />

rất thích hợp cho kiểu bài này nhất là khi làm bài tập ở nhà. Học sinh có nhiều thời<br />

gian để suy ngẫm, trao đổi với nhau hoặc với người có kinh nghiệm thực tiễn về vấn<br />

đề được nêu trong bài tập. Bài tập thực tiễn không phải là quá khó nhưng vì học sinh<br />

phần lớn chưa quen sử dụng kiến thức hoá học để xử lý một vấn đề trong thực tiễn. Vì<br />

vậy giáo viên cần đưa dần các bài tập thực tiễn vào trong dạy - học theo sự tăng dần cả<br />

về số lượng bài tập, mức độ khó của BT và sự đa dạng của nội dung bài tập.<br />

1.3. Sử dụng trong dạy học kiểu bài kiểm tra, đánh giá kiến thức<br />

Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá là kiểm tra việc thực hiện mục tiêu của môn<br />

học. Khi đánh giá giáo viên phải đối chiếu với mục tiêu của lớp, chương, bài nhằm thu<br />

được thông tin phản hồi giúp đánh giá kết quả học tập của học sinh đã đạt được mục<br />

tiêu đề ra hay chưa. Từ kết quả của kiểm tra, đánh giá, GV sẽ có những điều chỉnh<br />

thích hợp về nội dung, phương pháp dạy học nhằm thu được kết quả tốt hơn, học sinh<br />

cũng sẽ có những điều chính thích hợp về phương pháp học tập để có kết quả cao hơn<br />

tức là nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức tốt hơn. Nội dung của kiểm tra, đánh giá cần<br />

chú ý cân đối tỉ lệ giữa sự nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức tuỳ theo mức độ nhận thức<br />

của học sinh trong lớp có nâng dần tỉ trọng của các bài tập thực tiễn yêu cầu sự hiểu và<br />

vận dụng kiến thức. Vì thời gian kiểm tra là hữu hạn nên các giáo viên cần chọn số<br />

lượng bài tập thực tiễn cũng như độ khó phù hợp với trình độ của HS lớp đó.<br />

2. Hướng dẫn học sinh giải bài tập hóa học thực tiễn<br />

- Bước 1: Đọc kĩ đề bài xem bài tập đề cập đến lĩnh vực nào trong thực tiễn.<br />

- Bước 2: Tìm hiểu kĩ yêu cầu của để xem cần phải quyết nội dung nào.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Bước 3: Vận dụng sự hiểu biết thực tế và kinh nghiệm sống của bản thân để<br />

phát hiện thêm những dữ kiện khác (dữ kiện tìm thêm) và yêu cầu tìm thêm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bài tập.<br />

- Bước 4: Lựa chọn những kiến thức hoá học có liên quan để trả lời yêu cầu của<br />

- Bước 5: Trình bày lời giải và rút ra những kinh nghiệm cho bản thân từ việc<br />

giải bài tập thực tiễn. Từ đó có ý thức phổ biến và áp dụng kinh nghiệm đó vào thực<br />

tiễn.<br />

VI. Hệ thống BTHH gắn với thực tiễn trong Hoá Hữu cơ <strong>12</strong><br />

Hệ thống bài tập gắn với thực tiễn mà Tôi đưa bao gồm bài tập trắc nghiệm và<br />

bài tập tự luận. Mỗi phần lại bao gồm tất cả các loại bài tập định tính, định lượng, tổng<br />

hợp; bài tập lí thuyết, bài tập thực hành. Sau mỗi kiến thức, sau mỗi bài học Tôi sẽ nêu<br />

ra các bài tập thực tế phù hợp, học sinh vận dụng các những kiến thức đã học tìm cách<br />

giải quyết các bài tập đó. Qua đó khắc sâu kiến thức, hứng thú với học tập góp phần<br />

nâng cao chất lượng giảng dạy.<br />

VII. Thực nghiệm sư phạm<br />

- Đối với các lớp thực nghiệm, Tôi sẽ lựa chọn, sử dụng các bài tập thực tiễn để dạy<br />

trong các giờ dạy bao gồm các tiết học: Nghiên cứu tài liệu mới, hoàn thiện kiến thức,<br />

kĩ năng, kĩ xảo và kiểm tra đánh giá.<br />

• Trong kiểu bài nghiên cứu tài liệu mới, Tôi sẽ sử dụng các câu hỏi và bài tập<br />

thực tiễn giới hạn ở 3 mức (mức 1, 2, 3) tuỳ theo mục tiêu của bài học để lựa chọn bài<br />

tập hoá học thực tiễn cho phù hợp.<br />

• Trong kiểu bài hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, Tôi sẽ sử dụng các câu hỏi<br />

và bài tập thực tiễn ở cả 4 mức và lưu ý tăng dần số lượng bài tập ở mức 3 và 4.<br />

• Trong kiểu bài kiểm tra, đánh giá, Tôi sẽ sử dụng các câu hỏi và bài tập thực<br />

tiễn ở cả 4 mức hoặc một bài tập có nhiều mức nhằm đánh giá chính xác độ nhận thức<br />

của HS.<br />

- Đối với lớp đối chứng, Tôi vẫn dạy bình thường, không sử dụng các bài tập thực tiễn<br />

chỉ sử dụng các bài tập trong SGK.<br />

- Sau khi học song bài Tôi sẽ cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cùng làm bài kiểm<br />

tra 30 phút ở cả 4 mức.<br />

- Tôi tiến hành đánh giá kết quả sau khi chấm bài kiểm tra ở lớp đối chứng và lớp thực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nghiệm.<br />

VIII. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khái<br />

niệm<br />

Tính<br />

chất<br />

vật lý,<br />

điều<br />

chế<br />

Tính<br />

chất<br />

hóa<br />

- Tôi dùng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục.<br />

- Tôi tiến hành lập bảng phân phối điểm, so sánh, đánh giá giữa 2 lớp thực<br />

nghiệm và đối chứng.<br />

IX. Bài tập theo chương<br />

CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT<br />

1. Kiến thức trọng tâm cần nắm vững<br />

Với mục đích giúp các em HS hệ thống được các kiến thức đã học, cuối mỗi Bài<br />

học Tôi luôn yêu cầu các em HS lập sơ đồ tư duy; cuối Chương các em học sinh lập<br />

bảng tóm tắt các nội dung trọng tâm. Việc lập bảng GV sẽ nhận xét và đánh giá trong<br />

tiết Luyện tập của Chương.<br />

ESTE<br />

Công thức chung của este đơn chức:<br />

'<br />

RCOOR . (Tạo từ axit RCOOH và<br />

ancol R’OH)<br />

o<br />

t , H<br />

R’OH+RCOOH 2SO 4 ®Æc<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ RCOOR’+H 2 O.<br />

←⎯⎯⎯⎯⎯⎯<br />

Este đơn chức: C x H y O 2 (y ≤ 2x)<br />

Este no đơn chức: C n H 2n O 2 (n ≥ 2)<br />

- Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện<br />

thường, rất ít tan trong nước<br />

- Nhiệt độ sôi thấp hơn axit<br />

- Có mùi thơm đặc trưng<br />

- Điều chế từ axit cacboxylic và<br />

ancol; axit cacboxylic với ankin<br />

Phản ứng thủy phân<br />

+ Môi trường axit:<br />

t<br />

RCOOR’+H 2 O o , H ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

2SO 4 ®Æc<br />

RCOOH+R’OH<br />

←⎯⎯⎯⎯⎯⎯<br />

LIPIT - CHẤT BÉO<br />

- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào<br />

sống, không hòa tan trong nước, tan trong dung<br />

môi hữu cơ không phân cực.<br />

- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo<br />

(axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài,<br />

không phân nhánh. VD: Axit panmitic<br />

C 15 H 31 COOH, axit stearic C 17 H 35 COOH, axit<br />

oleic C 17 H 33 COOH, axit linoleic C 17 H 31 COOH).<br />

Công thức chung: ( RCOO)<br />

3C3H<br />

5<br />

- R là gốc no →chất béo rắn.<br />

- R là gốc không no →chất béo lỏng.<br />

- Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường,<br />

không tan trong nước và nhẹ hơn nước.<br />

- Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ<br />

- Chất béo có béo lỏng và béo rắn<br />

- Điều chế từ axit béo và glixerol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phản ứng thủy phân.<br />

+ 0<br />

H , t<br />

( RCOO) 3<br />

C 3<br />

H 5<br />

+3H 2 O ←⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯→ 3<br />

- Phản ứng xà phòng hóa.<br />

RC OOH +C 3 H 5 (OH) 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

học<br />

+ Môi trường kiềm (xà phòng hóa):<br />

RCOOR’+NaOH ⎯⎯→RCOONa+R’OH<br />

2. Bài tập trắc nghiệm<br />

Câu 1: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este:<br />

A. Là chất lỏng dễ bay hơi. B. Có mùi thơm, an toàn với người.<br />

C. Có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng. D. Đều có nguồn gốc từ thiên nhiên.<br />

Câu 2: Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?<br />

A. Dầu vừng (mè) . B. Dầu lạc (đậu phộng).<br />

C. Dầu dừa. D. Dầu bôi trơn máy.<br />

Câu 3: Chọn phát biểu không đúng?<br />

A. Isoamyl axetat có mùi chuối chín. B. Etyl butirat có mùi dứa chín.<br />

C. Isovalerat có mùi táo. D. Etylaxetat có mùi giấm.<br />

Câu 4: Trùng hợp este X thu được thuỷ tinh hữu cơ. X là<br />

A.CH 3 COO-CH 3 . B. CH 3 COO-CH=CH 2 .<br />

C. CH 2 =C(CH 3 )-COO-CH 3 . D. HCOO-CH 3 .<br />

Câu 5: Dân gian ta có câu : “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ<br />

Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”<br />

Thịt mỡ và dưa hành nên được ăn với nhau là do:<br />

A. Axit lactic có trong dưa giúp thủy phân mỡ thành axit béo dễ hấp thụ hơn.<br />

B. Dưa hành chứa nhiều vi khuẩn có ích cho đường ruột.<br />

C. Hành chứa nhiều hợp chất có thể làm máu trở nên loãng, không bị đóng<br />

cục, giúp giảm cholesterol, ngăn ngừa sự xơ cứng động mạch.<br />

D. Củ hành có tác dụng ngăn ngừa ung thư dạ dày, ung thư ruột, ung thư thực<br />

quản, ung thư tiền liệt tuyến...<br />

Câu 6: Dầu mỡ để lâu bị ôi thiu là do chất béo dễ bị:<br />

A. Vữa ra.<br />

o t<br />

+ Phản ứng đặc trưng của este<br />

không no: Phản ứng cộng, trùng<br />

hợp…<br />

B. Thuỷ phân với nước trong không khí.<br />

C. Oxi hoá chậm bởi oxi không khí.<br />

C 3 H 5 (OCOR) 3 +3NaOH<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→ 3RCOONa+C 3 H 5 (OH) 3<br />

- Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng.<br />

Ni,t<br />

0<br />

,p<br />

17 33 3 3 5 2<br />

⎯⎯⎯→<br />

17 35 3 3 5<br />

(C H COO) C H +3H (C H COO) C H<br />

triolein<br />

tristearin<br />

⇒ pư dùng để chuyển hóa chất béo lỏng (dầu)<br />

thành chất béo rắn (mỡ)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Phân huỷ thành các anđehit có mùi khó chịu.<br />

Câu 7: Một số este có mùi thơm tinh dầu hoa quả được sử dụng trong công nghiệp<br />

thực phẩm, dược phẩm. Tên gọi của este có mùi chuối chín là<br />

A. Isoamyl axetat. B. Etyl fomat.<br />

C. Benzyl axetat. D. Etyl axetat.<br />

Câu 8. Tinh dầu chuối được ứng dụng làm hương liệu trong thực phẩm như sản xuất<br />

bánh kẹo, đồ uống, kem…Tinh dầu chuối có CT: CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 OOCCH 3 .Vậy<br />

tinh dầu chuối có nhóm chức:<br />

A. Axit cacboxylic. B. Ancol. C.Este. D.Anđêhit.<br />

Câu 9. Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?<br />

A. Hiđro hoá axit béo. B. Hiđro hoá lipit lỏng.<br />

C. Đề hiđro hoá lipit lỏng. D. Xà phòng hoá lipit lỏng.<br />

⇒ Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm này Tôi dùng để củng cố cuối tiết học cho các em<br />

HS. Thông qua trả lời câu hỏi của các em Tôi lại nhấn mạnh được các kiến thức<br />

quan trọng cần nắm vững.<br />

Chương 1<br />

3. Bài tập tự luận<br />

1B 2D 3D 4C 5A<br />

6D 7A 8C 9B<br />

Câu 1: Tại sao các loại kẹo chúng ta ăn lại có nhiều mùi thơm của các loại trái<br />

cây khác nhau?<br />

Câu 2: Tại sao khi chúng ta ăn chè, kem người bán hàng thường nhỏ 1 giọt<br />

hương dầu chuối vào?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gợi ý trả lời<br />

Các mùi trái cây là do sự hiện diện của các hỗn hợp phức tạp của các chất hóa<br />

học, trong đó các este đóng góp vai trò quan trọng, ngoài ra còn có các thành phần<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khác. Mỗi loại hoa quả đều có một mùi đặc trưng thể hiện lượng este trong đó chiếm<br />

ưu thế, tuy nhiên cũng có este thể hiện mùi của nhiều loại hoa quả khác nhau và ngược<br />

lại. Dựa vào các đặc tính mùi vị trên, trong công nghiệp thực phẩm hiện nay, người ta<br />

thường dùng các este để tạo mùi cho các sản phẩm.Các este thường là các chất lỏng,<br />

dễ bay hơi, có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau. Este của các axit có<br />

nhân thơm cũng có mùi đặc trưng của các loại hoa quả, các loại tinh dầu và hương liệu<br />

tự nhiên.<br />

1. Benzyl axetat: Mùi hương hoa nhài<br />

2. Isoamylaxetat: Mùi chuối<br />

3. Benzyl butyrat: Mùi sơri<br />

4. Etylfomiat: Mùi đào chín<br />

5. Etyl butyrat: Mùi dứa.<br />

6. Etyl lactat: Mùi kem, bơ<br />

7. Etyl format: Mùi chanh, dâu tây.<br />

8. Etyl cinnamat: Mùi quế<br />

9. Octyl acetat: Mùi cam<br />

10. Metyl butyrat: Mùi táo, Dứa, Dâu tây<br />

* Các câu hỏi này Tôi sẽ đặt ra cho các em HS khi học phần tính chất vật lý của<br />

Este. ⇒ Thông qua trả lời câu hỏi HS nắm được: Các este dễ bay hơi, không tan<br />

trong nước và có mùi thơm đặc trưng. Đặc biệt các em có thể thuộc được các<br />

công thức của este có mùi dầu chuối và hương hoa nhài hay có trong các đề thi và<br />

kiểm tra.<br />

Câu 3: Các em có biết dầu thực vật (dầu ăn) và mỡ động vật (mỡ heo) chúng ta<br />

thường hay sử dụng ở nhà có điểm gì giống và khác nhau?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Câu hỏi này Tôi hỏi các em HS khi học bài Lipit. Từ câu trả lời của các em Tôi<br />

sẽ dẫn dắt vào bài mới. Điều này giúp các em thấy hứng thú với tiết học, thấy nội<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dung học vô cùng gần gũi và thực tế. Sau khi các em học song phần cấu tạo, tính<br />

chẩ của chất béo các em có trả lời được vấn đề mà Cô vừa đưa ra.<br />

Câu 4: Trong quá trình chế biến thức ăn, người ta thường dùng dầu để chiên, xào<br />

thực phẩm. Tuy nhiên sau khi chế biến, lượng dầu vẫn còn thừa, một số người giữ<br />

lại để sử dụng cho lần sau. Nhưng theo quan điểm khoa học thì không nên sử dụng<br />

dầu đã qua chiên, rán ở nhiệt độ cao hoặc đã sử dụng nhiều lần có màu đen, mùi<br />

khét… Em hãy giải thích vì sao?<br />

Câu 5: a) Chất béo nào dễ bị ôi hơn: dầu thực vật hay mỡ lợn? Vì sao?<br />

bảo quản?<br />

b) Vì sao các dầu thực vật bán trên thị trường không bị ôi trong thời hạn<br />

Câu 6: Dầu mỡ động - thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện<br />

tượng ôi mỡ? Cho biết nguyên nhân gây nên hiện tượng ôi mỡ. Biện pháp ngăn<br />

ngừa quá trình ôi mỡ?<br />

Câu 7: Tại sao có nhiều người phải ăn theo chế độ ăn kiêng mỡ? Có thể thay mỡ<br />

bằng chất nào khác khi chế biến thức ăn?<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 4. Khi đun ở nhiệt độ không quá 102 0 C, lipit không có biến đổi đáng kể<br />

ngoài hoá lỏng. Khi đun lâu ở nhiệt độ cao, các axit béo không no sẽ bị oxi hoá làm<br />

mất tác dụng có ích với cơ thể. Các liên kết kép trong cấu trúc của chúng bị bẻ gãy tạo<br />

thành sản phẩm trung gian như peoxit, anđehit có hại.<br />

Câu 5. a) Chất béo lỏng là chất béo chứa nhiều gốc axit béo không no, nên bị<br />

oxi hoá nhiều hơn do đó dễ bị ôi hơn chất béo rắn (là chất béo chứa nhiều gốc axit béo<br />

no, rất ít gốc axit béo không no).<br />

ôi mỡ.<br />

b) Người ta thường pha thêm vào dầu ăn những chất chống oxi hoá để chống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 6. Dầu mỡ để lâu ngày trở thành có mùi khét, khó chịu đó là sự ôi mỡ. Có<br />

nhiều nguyên nhân gây ôi mỡ, nhưng chủ yếu nhất là do oxi không khí cộng vào nối<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đôi ở gốc axit không no tạo ra peoxit, chất này bị phân huỷ thành các anđehit có mùi<br />

khó chịu. Có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:<br />

' " ' "<br />

2<br />

R − CH = CH − R + O → R − CH − CH − R →<br />

gèc axit bÐo kh«ng no O O<br />

Vì vậy để bảo quản tốt mỡ, ta nên:<br />

peoxit<br />

- Không để mỡ lẫn nước, lọ phải thật khô.<br />

' "<br />

→ R − CH = O + R − CH = O<br />

an®ehit<br />

- Không để mỡ tiếp xúc nhiều với không khí (đậy kín) để chỗ mát, không cho<br />

ánh nắng chiếu vào (nếu có sẽ sinh nhiệt, phản ứng phân hủy mỡ diễn ra nhanh hơn).<br />

Nếu mỡ đã bị ôi, ta có thể làm giảm mùi hôi bằng cách:<br />

+ Cho thêm nước nóng (khoảng từ 0,5-1%) thể tích nước mỡ nguội rồi đun mạnh,<br />

nước bốc hơi lên sẽ kéo theo mùi hôi bay bớt đi.<br />

+ Khi nước đã bốc hơi hết, tiếp tục đun nhỏ lửa, cho mào một ít lát hành tươi phi lên.<br />

Mùi thơm của hành phi làm cho mỡ trở thành thơm ngon.<br />

Câu 7. Người mắc bệnh huyết áp cao phải tránh ăn mỡ vì khi đó axit béo no vào<br />

máu phản ứng với chất cholesterol có trong máu tạo thành este không tan gây ra<br />

chứng sơ cứng động mạch. Nếu dùng dầu thực vật thì este của axit không no ở trạng<br />

thái lỏng không cản trở sự lưu huyết trong mạch máu.<br />

* Câu hỏi số 4, 5, 6 Tôi sẽ đặt ra cho các em HS khi học phần tính chất hoá học<br />

của chất béo, đặc biệt là sau phản ứng hidro hoá của chất béo lỏng.<br />

* Câu hỏi số 7 Tôi sẽ nêu ra cho HS về nhà tìm hiểu và trả lời trong tiết dạy hôm<br />

sau trong phần kiểm tra bài cũ, nếu các em trả lời tốt sẽ được điểm cộng.<br />

⇒ Như vậy thông qua trả lời câu hỏi HS các em sẽ nắm vững kiến thức: Có hai<br />

loại chất béo, loại nào dễ bị oxi hoá, cách sử dụng chất béo an toàn cho sức khoẻ.<br />

Đồng thời phát huy tính tìm tòi mở rộng kiến thức, tích cực trong học sinh.<br />

Câu 8: Nhân dân ta có câu: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ<br />

Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì sao thịt mỡ và dưa hành thường được ăn cùng với nhau?<br />

Câu 9: a) Vì sao “Dưa chua, cho mỡ, nấu nhừ thì ngon”?<br />

b) Vì sao để thuỷ phân hoàn toàn dầu mỡ cần phải đun nóng với kiềm ở<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

nhiệt độ cao còn ở bộ máy tiêu hoá dầu mỡ bị thuỷ phân hoàn toàn ngay ở nhiệt độ<br />

37 0 C ?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 8. Mỡ là este của glixerol với các axit béo C 3 H 5 (OCOR) 3 . Dưa chua cung<br />

cấp H + có lợi cho việc thuỷ phân este do đó có lợi cho sự tiêu hoá mỡ.<br />

Câu 9. a) Dưa chua cung cấp môi trường axit xúc tác cho phản ứng thuỷ phân<br />

chất béo tạo ra glixerol là chất có vị ngọt:<br />

C 3 H 5 (OCOR) 3 + 3H 2 O<br />

H ,t<br />

⎯ → RCOOH + C 3 H 5 (OH) 3<br />

← + 0<br />

Cũng trong điều kiện đó các chất gluxit, protit có trong dưa cũng bị thuỷ phân<br />

tạo ra các chất đường và các amino axit đều có vị ngọt. Như vậy ta có được canh dưa<br />

không chua gắt mà chua ngọt, lượng mỡ bị giảm đi làm cho canh không quá béo.<br />

b) Nhiệt độ cao tăng tốc độ phản ứng thuỷ phân. Kiềm vừa làm xúc tác vừa<br />

trung hoà axit béo làm cho phản ứng nghịch không xảy ra:<br />

C 3 H 5 (OCOR) 3 + 3NaOH ⎯⎯→<br />

t 0<br />

3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3<br />

Trong bộ máy tiêu hoá chất béo bị nhũ tương hoá bởi muối của axit mật. Sau đó<br />

nhờ tác dụng xúc tác đặc hiệu của enzim lipaza nó bị thuỷ phân hoàn toàn ở nhiệt độ<br />

của cơ thể: C 3 H 5 (OCOR) 3 + 3H 2 O<br />

⎯ Lipaza ⎯ → RCOOH + C 3 H 5 (OH) 3<br />

Câu 10: Tại sao cảnh sát có thể lấy dấu vân tay của tội phạm lưu trên đồ vật ở hiện<br />

trường chỉ sau ít phút thí nghiệm?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 11: Dầu thực vật và dầu bôi trơn thông thường có thành phần hóa học giống<br />

hay khác nhau? Phân biệt dầu thực vật và dầu bôi trơn máy?<br />

Câu <strong>12</strong>: Khi cho chất béo vào nước, khuấy mạnh rồi dùng máy đo pH để thử thì<br />

thấy pH của dung dịch nước nhỏ hơn 7. Cách giải thích nào sau đây là đúng? Vì<br />

sao?<br />

a. Trong chất béo có sẵn một chút axit béo tự do.<br />

b. Chất béo bị thuỷ phân bởi nước tạo ra axit béo tự do.<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 10. Trên đầu ngón tay chúng ta có dầu béo, dầu khoáng và mồ hôi. Khi ấn<br />

ngón tay lên mặt giấy thì những thứ đó sẽ lưu lại trên mặt giấy, tuy mắt thường rất khó<br />

nhận ra. Khi đem tờ giấy có vân tay đặt lên trên mặt miệng ống nghiệm chứa cồn iôt<br />

và dùng đèn cồn để đun nóng ở phần đáy ống nghiệm. Do bị đun nóng iôt “thăng hoa”<br />

bốc lên thành khí màu tím (chú ý là khí iôt rất độc), mà dầu béo, dầu khoáng và mồ hôi<br />

là các dung môi hữu cơ mà khí iôt dễ tan vào chúng, tạo thành màu nâu trên các vân<br />

tay lưu lại. Thế là vân tay hiện ra rõ đến từng nét một. Nếu bạn ấn đầu ngón tay lên<br />

một trang giấy trắng rồi cất đi, mấy tháng sau mới đem thực nghiệm như trên thì dấu<br />

vân tay vẫn hiện ra rõ ràng. Nhờ như vậy mà các chú cảnh sát lấy được dấu vân tay<br />

của tội phạm.<br />

Câu 11. Dầu thực vật là trieste của glixerol và các axit béo có công thức chung là<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5 . Còn dầu bôi trơn là các hiđrocacbon có công thức chung là C x H y . Để<br />

phân biệt 2 loại trên ta có thể dùng dung dịch NaOH và CuSO 4 . Chất nào phản ứng là<br />

dầu thực vật còn không có hiện tượng gì là dầu bôi trơn.<br />

Câu <strong>12</strong>. B. Sai. Vì phản ứng thuỷ phân chất béo không xảy ra với nước ở nhiệt<br />

độ thường, mà cần có xúc tác và đun nóng.<br />

* Câu hỏi số 8, 9 Tôi sẽ đặt ra cho các em HS khi học phần tính chất hoá học của<br />

chất béo, đặc biệt là sau phản ứng thuỷ phân.<br />

* Câu hỏi số 10, 11, <strong>12</strong> Tôi sẽ HS về nhà tìm hiểu và trả lời trong tiết Luyện tập.<br />

Tôi sẽ hướng dẫn các em các bước cần tiến hành khi trả lời câu hỏi bài tập thực<br />

tiễn. Qua đó củng cố thêm kỹ năng làm bài tập cho học sinh, giáo dục ý thức cho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học sinh về phòng chống tội phạm. Tôi sẽ khuyến khích điểm cộng cho HS trả lời<br />

tốt điểm điểm kiểm tra miệng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒ Như vậy thông qua hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận trên Tôi sẽ<br />

giúp các em khắc sâu các kiến thức quan trọng như: Tính chất vật lý của chất<br />

béo, phản ứng thủy phân chất béo, thế nào là chất béo no, chất béo không no, ứng<br />

dụng của chất béo. Qua đó tạo thêm sự yêu thích học tập của các em hơn.<br />

Câu 13: Vì sao khi đi qua các nơi phun sơn thường ngửi thấy mùi gần giống mùi<br />

dầu chuối? Isoamyl axetat (thường gọi là dầu chuối) được điều chế bằng cách đun<br />

nóng hỗn hợp gồm axit axetic, ancol isoamylic (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH và H 2 SO 4 đặc.<br />

Tính khối lượng axit axetic và khối lượng ancol isoamylic cần dùng để điều chế 195<br />

gam dầu chuối trên, biết hiệu suất của quá trình đạt 68%.<br />

Câu 14: Tiến hành điều chế etyl axetat bằng cách đun nóng ancol etylic với giấm có<br />

axit sunfuric làm xúc tác. Theo các em thí nghiệm có thành công không? Vì sao?<br />

Câu 15: Một loại mỡ chứa 50% olein (tức glixeryl trioleat), 30% panmitin (tức<br />

glixeryl tripamitat) và 20% stearin (tức glixeryl tristearat). Viết phương trình phản<br />

ứng điều chế xà phòng natri từ loại mỡ nêu trên. Tính khối lượng xà phòng và khối<br />

lượng glixerol thu được từ 100 kg loại mỡ đó, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

Câu 16: Vì sao xà phòng bị giảm tác dụng giặt rửa trong nước cứng còn bột giặt<br />

tổng hợp thì không?<br />

Câu 17: Từ cổ xưa nhân dân ta đã biết dùng chất giặt rửa có nguồn gốc thực vật.<br />

Hãy kể tên ra hai loại quả và cách dùng chúng để giặt rửa. Nêu ưu điểm và nhược<br />

điểm của chúng so với chất giặt rửa tổng hợp ?<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 13. Dung môi cho một số loại sơn tổng hợp thường là các este có công<br />

thức CH 3 COOC n H 2n+1 . Các este CH 3 COOC 4 H 9 , CH 3 COOC 5 H 11 có mùi gần giống với<br />

mùi dầu chuối.<br />

0<br />

H 2 SO4,<br />

Đ ,t<br />

CH 3 COOH+(CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH ⎯⎯ ⎯⎯⎯<br />

→CH 3 COOCHCH 2 CH 2 (CH 3 ) 2 +H 2 O<br />

60.195.100<br />

Khối lượng CH 3 COOH cần = = 132,35( g)<br />

130.68<br />

88.195.100<br />

Khối lượng rượu isoamylic cần = = 194,<strong>12</strong>( g)<br />

130.68<br />

Câu 14. Không. Vì trong giấm nồng độ axit axetic quá nhỏ (3-5%), nồng độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nước quá lớn (95-97%), lúc này phản ứng este hoá hầu như không xảy ra, phản ứng<br />

thuỷ phân este chiếm ưu thế.<br />

Câu 15.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong 100 kg mỡ có 50 kg olein, 30 kg panmitin và 20 kg stearin.<br />

Theo (1), (2), (3) khối lượng xà phòng thu được:<br />

3.304.50 + 3.278.30 + 3.306.20 = 103,24 kg<br />

884 806 890<br />

Khối lượng glixerol thu được:<br />

92.50 + 92.30 + 92.20 = 10,68 kg<br />

884 806 890<br />

( )<br />

( )<br />

Câu 16. Khi giặt rửa trong nước cứng, xà phòng bị giảm tác dụng giặt rửa do<br />

các ion Ca 2+ , Mg 2+ gây ra phản ứng kết tủa, thí dụ:<br />

2<br />

( ) ⎡ ( )<br />

3 2 + + → ⎤<br />

14 ⎣<br />

+<br />

3 2<br />

↓ +<br />

14 ⎦2<br />

2CH CH COONa Ca CH CH COO Ca 2Na<br />

- Các muối sunfonat hoặc sunfat canxi, magiê không bị kết tủa (chúng tan<br />

được). Vì vậy chất giặt rửa tổng hợp dùng được cả trong nước cứng.<br />

giặt rửa.<br />

trường.<br />

CH − OCOC H CH OH<br />

2 17 33 2<br />

0<br />

t<br />

17 33 17 33<br />

CH − OCOC H + 3NaOH ⎯ ⎯→ CHOH + 3C H COONa 1<br />

CH − OCOC H CH OH<br />

2 17 33 2<br />

884 92 304<br />

C H − O C O C H C H O H<br />

2 15 31 2<br />

0<br />

t<br />

15 31 15 31<br />

C H − O C O C H + 3N aO H ⎯ ⎯→ C H O H + 3C H C O O N a 2<br />

C H − O C O C H C H O H<br />

2 15 31 2<br />

806 92 278<br />

CH − OCOC H CH OH<br />

2 17 35 2<br />

0<br />

t<br />

17 35 17 35<br />

CH − OCOC H + 3NaOH ⎯⎯→ CHOH + 3C H COONa 3<br />

CH − OCOC H CH OH<br />

2 17 35 2<br />

890 92 306<br />

Câu 17. Từ cổ xưa nhân dân ta đã biết dùng quả bồ kết và quả bồ hòn làm chất<br />

Cách dùng: Đun sôi với nước, vò kĩ, bỏ bã, dùng nước.<br />

- Ưu điểm: Không gây phản ứng phụ cho da, cho tóc, không gây ô nhiễm môi<br />

- Nhược điểm: Khó bảo quản, ít tiện lợi (khi dùng phải đun nấu)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Câu hỏi số 13, 14 Tôi giao cho các em HS trong giờ Luyện tập. Cô sẽ gợi ý các<br />

bước cần làm để trả lời câu hỏi này. Qua câu trả lời của các em sẽ giúp các em<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khắc sâu kiến thức hơn về tính chất vật lý, điều chế của este và đồng thời tăng kỹ<br />

năng tính toán của các em.<br />

* Câu hỏi số 15 Tôi giao cho các em về nhà làm từ tiết học trước và tiết Luyện tập<br />

Cô sẽ chấm và sửa bài.<br />

* Câu hỏi số 16, 17 Tôi sẽ giao cho các em về nhà tìm hiểu thêm qua bài đọc<br />

thêm: Khái niệm về Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.<br />

⇒ Qua hệ thống bài tập trên HS khắc sâu được: Tính chất vật lý, Phương pháp<br />

điều chế este, chất béo, phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm,<br />

Tính được khối lượng của xà phòng, ứng dụng của nó. Đồng thời rèn luyện kỹ<br />

năng tính toán khi làm bài tập.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 2: CACBOHYDRAT<br />

1. Kiến thức trọng tâm cần nắm vững<br />

Cacbohi<br />

đrat<br />

C n (H 2 O)<br />

m<br />

Công<br />

thức<br />

phân tử<br />

CTCT<br />

thu gọn<br />

Đặc điểm<br />

cấu tạo<br />

Tính chất<br />

vật lý<br />

Tính chất<br />

hóa học<br />

1. Tính<br />

chất<br />

anđehit<br />

Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit<br />

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ<br />

C 6 H <strong>12</strong> O 6<br />

(M = 180)<br />

CH 2 OH[CHO<br />

H] 4 CHO<br />

Có nhiều nhóm<br />

-OH kề nhau.<br />

1 nhóm -CHO<br />

- Là chất rắn,<br />

tinh thể, dễ tan<br />

trong nước,<br />

ngọt ít hơn<br />

đường mía.<br />

- Còn gọi là<br />

đường nho<br />

-Pư tráng<br />

gương<br />

C 6 H <strong>12</strong> O 6<br />

→2Ag<br />

-Mất màu dd<br />

C 6 H <strong>12</strong> O 6<br />

(M = 180)<br />

Có nhiều<br />

nhóm -OH kề<br />

nhau.<br />

Không có<br />

nhóm CHO<br />

- Là chất rắn,<br />

kết tinh, dễ<br />

tan trong<br />

nước và ngọt<br />

hơn đường<br />

mía<br />

- Có nhiều<br />

trong mật<br />

ong.<br />

- Pư tráng<br />

gương<br />

(do fructozơ<br />

chuyển hóa<br />

tạo glucozơ)<br />

C <strong>12</strong> H 22 O 11<br />

(M = 342)<br />

(C 6 H 10 O 5 )<br />

n<br />

(M=162n)<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n<br />

(M = 162n)<br />

C <strong>12</strong> H 22 O 11<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3<br />

Có nhiều<br />

nhóm -OH<br />

kề nhau.<br />

Từ 2 gốc α-<br />

glucozo và<br />

β-fructozơ.<br />

- Là chất<br />

rắn, kết<br />

tinh, dễ tan<br />

trong nước<br />

và có vị<br />

ngọt,<br />

- Còn gọi là<br />

đường mía.<br />

Từ nhiều<br />

gốc α-<br />

glucozo<br />

- Là chất<br />

rắn, dạng<br />

bột, không<br />

tan trong<br />

nước lạnh.<br />

Tạo dd<br />

keo trong<br />

nước<br />

nóng.<br />

] n<br />

Mỗi gốc chưa<br />

3 nhóm -OH.<br />

Từ nhiều gốc<br />

β-glucozo<br />

- Dạng sợi,<br />

màu trắng,<br />

không tan<br />

trong nước và<br />

nhiều dung<br />

môi hữu cơ<br />

- Tan được<br />

trong nước<br />

Svayde<br />

Không có Không có Không có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Br 2<br />

- Không mất<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Tính<br />

chất<br />

ancol đa<br />

chức.<br />

3. Phản<br />

ứng thủy<br />

phân.<br />

4. Tính<br />

chất<br />

khác<br />

- Tác dụng với<br />

Cu(OH) 2 tạo<br />

dd xanh lam<br />

Không có<br />

Có phản ứng<br />

lên men rượu<br />

2. Bài tập trắc nghiệm<br />

Câu 1: Phát biểu không đúng là<br />

màu dd Br 2<br />

- Cu(OH) 2<br />

tạo dd xanh<br />

lam<br />

Không có<br />

A. Gluccozo còn gọi là đường nho.<br />

B. Fructozo có nhiều trong mật ong.<br />

C. Sacarozo còn gọi là đường kính.<br />

- Cu(OH) 2<br />

tạo dd xanh<br />

lam<br />

Cho α-<br />

glucozơ và<br />

β-Fructozơ<br />

Không có<br />

Cho gốc<br />

α-glucozơ<br />

Phản ứng<br />

màu với<br />

I 2 →xanh<br />

tím<br />

D. Trong máu người, nồng độ glucozo không đổi và bằng 1%.<br />

Câu 2: Chất X bị lên men trực tiếp tạo thành ancol etylic. Tên gọi của X là<br />

Không có<br />

Cho gốc<br />

β-glucozơ<br />

+HNO 3 /H 2 SO 4<br />

tạo thuốc súng<br />

không khói.<br />

A. Glucozo. B. Saccarozo. C. Tinh bột. D. Xenlulozo.<br />

Câu 3: Người bị bệnh đường huyết có nồng độ glucozo trong máu cao hơn mức bình<br />

thường. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường, các cơ<br />

sở xét nghiệm thường dùng:<br />

A. CH 3 COOH B. CuO. C. NaOH. D. AgNO 3 /NH 3 .<br />

Câu 4: Một người nấu rượu theo phương pháp lên men truyền thống. Từ 10 kg gạo<br />

nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được V lít dung dịch rượu 40 o . Biết hiệu suất<br />

quá trình lên men đạt 80% (d=0,8g/ml). Giá trị của V là<br />

A. 1,14. B. 1,42. C. 0,5. D. 1,78.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 5: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng:<br />

6CO 2 + 6H 2 O + 673kcal C 6 H <strong>12</strong> O 6 + 6O 2 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khối lượng glucozơ sản sinh được của 100 lá xanh trong thời gian 3 giờ là (biết trong<br />

thời gian ấy, 100 lá hấp thụ một năng lượng là 84,<strong>12</strong>5 kcal nhưng chỉ có 20% năng<br />

lượng được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ).<br />

A. 4,5 gam. B. 1<strong>12</strong>,5 gam. C. 9,3 gam. D. 22,5 gam.<br />

Câu 6: Dung dịch được làm dùng làm thuốc tăng lực trong y học là<br />

A. Saccarozơ. B. Glucozo. C. Fuctozo. D. Mantozơ.<br />

Câu 7: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?<br />

A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.<br />

B. Tráng gương, tráng ruột phích.<br />

C. Nguyên liệu sản xuất nhựa PVC.<br />

D. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.<br />

Câu 8: Các chất: glucozơ (C 6 H <strong>12</strong> O 6 ), fomanđehit (HCHO), axetanđehit (CH 3 CHO),<br />

metyl fomat (HCOOCH 3 ), mỗi phân tử đều có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để<br />

tráng gương, tráng ruột phích người ta chỉ dùng:<br />

A. HCHO. B. C 6 H <strong>12</strong> O 6 . C. CH 3 CHO. D. HCOOCH 3 .<br />

Câu 9: Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh tím. Nước ép quả<br />

chuối chin có phản ứng tráng bạc. Hiện tượng đó giải thích như sau: Chuối xanh có:<br />

A. Xenlulozơ, khi chuối chín trong nước ép có glucozơ.<br />

B. Tinh bột, khi chuối chín trong nước ép có glucozơ.<br />

C. Xenlulozơ, khi chuối chín trong nước ép có saccarozơ.<br />

D. Tinh bột, khi chuối chin trong nước ép có saccarozơ.<br />

Câu 10: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh<br />

mạch) đó là loại đường nào?<br />

ĐÁP ÁN<br />

Chương 2<br />

A. Glucozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Đường hoá học.<br />

3. Bài tập tự luận<br />

1D 2A 3D 4A 5A<br />

6B 7C 8B 9B 10A<br />

Câu 1: Anđehit và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc. Cho biết tại sao trong thực tế<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

người ta chỉ dùng glucozơ để tráng ruột phích và tráng bạc.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: Trong nước tiểu người bị bệnh tiểu đường có chứa glucozơ. Nêu hai phản<br />

ứng hoá học có thể dùng để xác nhận sự có mặt glucozơ trong nước tiểu. Viết<br />

phương trình hoá học của phản ứng minh hoạ.<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 1: Do glucozơ không độc, dễ thực hiện phản ứng, rẻ hơn anđehit.<br />

Câu 2: Có thể thực hiện phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH) 2<br />

HOCH 2 (CHOH) 4 CHO + Ag 2 O<br />

NH<br />

⎯<br />

3 ⎯<br />

,t<br />

→ HOCH 2 (CHOH) 4 COOH +2Ag<br />

⎯ 0<br />

* Hai câu hỏi này Tôi sẽ đặt ra cho các em HS khi học song phần tính chất<br />

andehit của glucozơ. Các em sẽ đươc khắc sâu kiến thức hơn từ hai câu hỏi thực<br />

tế này.<br />

Câu 3: Những bệnh nhân khi truyền nước biển có chứa đường gì?Khi nào chúng ta<br />

nên truyền nước biển?<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 3: Khi truyền một nửa lít nước biển ngọt (dung dịch glucoza 5%) sẽ cung<br />

cấp năng lượng tương đương khi ăn một chén cơm. Tuy nhiên chúng ta đừng nghĩ dịch<br />

truyền tốt luôn luôn tốt cho sức khỏe, dịch truyền chỉ thực sự có lợi khi cơ thể chúng ta<br />

cần thiết. Còn trong những trường hợp bình thường thì dịch truyền không những<br />

không có lợi mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe do bị một số tai biến nguy hiểm.<br />

* Khi dạy phần ứng dụng của glucozơ Tôi sẽ đặt ra cho các em HS câu hỏi này.<br />

Thông qua câu trả lời các em sẽ thấy ứng dụng của glucozơ trong y học.<br />

Câu 4: Một học sinh viết: Từ fomanđehit điều chế được glucozơ theo phản ứng sau:<br />

6CO 2 ⎯⎯→<br />

xt C 6 H <strong>12</strong> O 6 (glucozơ). Vì sao không dùng phản ứng nói trên được? Trong<br />

thực tế người ta điều chế glucozơ như thế nào?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 5: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Trong quá<br />

trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. Pha loãng rượu đó thành rượu 40 0 thì sẽ<br />

thu được bao nhiêu lít, biết etanol có khối lượng riêng 0,8g/ml.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 4: Trong thực tế người ta điều chế glucozơ bằng cách thuỷ phân tinh bột:<br />

Với công thức cấu tạo như glucozơ, các nguyên tửa cacbon số 2,3,4 và 5 đều<br />

đính với 4 nhóm thế khác nhau nên sẽ có những cấu hình không gian khác nhau, điều<br />

đó dẫn tới 16 đồng phân không gian khác nhau.<br />

Phản ứng của fomanđehit (CH 2 O) nhờ xúc tác tạo thành C 6 H <strong>12</strong> O 6 có hiệu suất<br />

rất thấp, hơn thế sản phẩm tạo ra là một hỗn hợp của cả 16 đồng phân không gian khác<br />

nhau, trong đó glucozơ chỉ chiếm 1/16. Vì thế nó không thể dùng để điều chế glucozơ<br />

được.<br />

6 5 4 3 2 1<br />

xt<br />

6 10 5 n 2 2<br />

( )<br />

C H O + nH O ⎯⎯→ nCH − CH − CH − CH − CH − CH = O<br />

Câu 5: C 6 H <strong>12</strong> O 6<br />

⎯ Men ⎯→ C 2 H 5 OH + CO 2<br />

2500.80<br />

Khối lượng glucozơ nguyên chất: = 2000( g)<br />

100<br />

2.46.2000.90<br />

Khối lượng C 2 H 5 OH thu được: = 920( g)<br />

180.100<br />

⇒ Thể tích = 920:0,8=1150 (ml)<br />

Thể tích rượu 40 0 1150.1000<br />

= = 2875( ml)<br />

hay2,875(<br />

lít)<br />

40<br />

* Câu hỏi số 4, 5, Tôi giao cho các em HS đặc biệt là các em học khá giỏi của lớp<br />

về nhà tìm hiểu và trả lời trong tiết Luyện tập. Như vậy vừa củng cố kiến thức, kỹ<br />

năng làm bài tập vừa phát huy tính tìm tòi của HS đồng thời biết thêm về nghề<br />

nấu rượu truyền thống của nhân dân ta.<br />

( )<br />

tinh bét OH OH OH OH OH glucoz¬<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6: a. Tại sao mật ong phải để trong các chai sạch, khô, đậy nút thật chặt và để<br />

ở nơi khô?<br />

b. Mật ong để lâu thường có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai, nếu nếm<br />

thấy có vị ngọt. Chất tạo nên vị ngọt có phải đường kính hay không? Nếu không, đó<br />

là chất gì?<br />

Câu 7: a) Đường kính, đường phèn, đường thốt nốt, đường cát, đường hoa mai<br />

giống và khác nhau thế nào?<br />

thuỷ phân?<br />

b) Mật ong và mật mía là gì?<br />

c) Làm thế nào để chứng minh rằng đường ở trong cốc trà đường không bị<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 6: a) Nếu để nơi ẩm thấp và không đậy nút chặt, mật ong sẽ bị lên men<br />

theo phương trình: C 6 H <strong>12</strong> O 6<br />

⎯→ 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 ↑<br />

⎯ Men<br />

Khí CO 2 sinh ra sẽ làm nút lọ bật ra, lúc đó sẽ có sự xâm nhập của vi khuẩn làm<br />

mật ong biến chất.<br />

b). Mật ong là hỗn hợp của các loại đường và một số thành phần khác. Về thành<br />

phần carbohydrat, mật ong chủ yếu là fuctozơ (khoảng 38,5%) và glucozơ (khoảng<br />

31,0%). Mật ong thực chất là dung dịch đường đặc hơn nhiều hàm lượng đường thông<br />

thường từ 75-80% cho nên nó rất dễ dàng bị kết tinh. Đặc biệt hàm lượng đường<br />

glucozơ có trong mật ong (khoảng 35-40%) bị tách nước và tạo thành dạng tinh thể<br />

hay còn gọi là mầm kết tinh. Làm cho mật lỏng chuyển dần sang dạng mịn phù sa rồi<br />

dạng hạt. Vì vậy mật ong nào có hàm lượng đường glucozơ càng cao thì càng dễ kết<br />

tinh. Ngoài ra mật ong thô nếu có các hạt phấn hoa, hạt sáp vụn, bụi, bọt nhỏ cũng có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tác dụng như là mầm kết tinh kích thích mật kết tinh nhanh.<br />

Câu 7: a)<br />

- Đường kính (là saccarozơ kết tinh thành những tinh thể nhỏ không màu).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

quả thốt nốt.<br />

- Đường phèn được kết tinh ở 30 0 C tạo ra những cục lớn. Đường thốt nốt lấy từ<br />

- Đường cát tinh thể nhỏ màu gần như cát vàng, đường hoa mai tinh thể nhỏ<br />

màu gần như hoa mai vàng, màu vàng của hai loại đường này là của tạp chất chưa bị<br />

loại hết. Các loại đường kể trên về cơ bản đều là saccarozơ, chúng khác nhau về nguồn<br />

gốc, về cách kết tinh và các chất khác có mặt trong đó.<br />

b) Mật ong do ong tiết ra, đó là một dung dịch quá bão hoà của fructozơ,<br />

glucozơ, saccarozơ, ngoài ra còn có các chất khác với lượng nhỏ như protein, vitamin,<br />

chất khoáng, chất thơm… Tỉ lệ các loại đường kể trên có thay đổi nhưng thường vào<br />

khoảng 42% fructozơ, 34% glucozơ và 25% saccarozơ. Mật mía được tạo ra bằng cách<br />

cô đặc nước mía đã được loại bớt tạp chất. Tuỳ theo mức độ cô đặc người ta có thể thu<br />

được mật ở dạng dung dịch nhớt, sánh, màu nâu đậm hoặc dạng quánh dẻo như keo.<br />

Mật mía chứa chủ yếu là saccarozơ.<br />

c) Thực hiện phản ứng tráng bạc.<br />

* Các câu hỏi này Tôi sẽ đặt ra cho các em HS khi học tính chất của<br />

fuctozơ, saccarozơ. Các em sẽ vận dụng ngay các kiến thức đã học để giải thích<br />

các hiện tượng trong trong đời sống thực tiễn. Các em sẽ cảm thấy Hoá học gần<br />

gũi với đời sống biết bao; từ lý thuyết đến thực tế sẽ giúp các em khắc sâu kiến<br />

thức hơn.<br />

Câu 8: Các con số ghi trên chai bia như <strong>12</strong> o , 14 o có ý nghĩa như thế nào?<br />

Câu 9: Có thể dùng saccarozơ để sản xuất rượu được không? Vì sao?<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 8: Số ghi trên chai bia không biểu thị lượng rượu tinh khiết (độ rượu) mà<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

biểu thị độ đường trong bia.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên liệu chủ yếu để nấu bia là đại mạch. Qua quá trình lên men, tinh bột đại<br />

mạch chuyển hóa thành đường mạch nha (đó là Mantozơ - một đồng phân của đường<br />

saccarozơ). Bấy giờ đại mạch biến thành dịch men, sau đó lên men biến thành bia.<br />

Khi đại mạch lên men sẽ cho lượng lớn đường mantozơ, chỉ có một phần<br />

mantozơ chuyển thành rượu, phần mantozơ còn lại vẫn tồn tại trong bia. Vì vậy hàm<br />

lượng rượu trong bia khá thấp. Độ dinh dưỡng của bia cao hay thấp có liên quan đến<br />

lượng đường.<br />

Trong quá trình ủ bia, nếu trong 100ml dịch lên men có <strong>12</strong>g đường người ta biểu<br />

diễn độ đường lên men là bia <strong>12</strong> o .<br />

Câu 9: Trong men rượu có các enzim xúc tác cho sự thuỷ phân saccarozơ thành<br />

glucozơ và fructozơ rồi từ glucozơ tạo thành C 2 H 5 OH và CO 2 . Tuy nhiên dùng nguyên<br />

liệu là saccarozơ đắt tiền hơn so các nguyên liệu chứa tinh bột như gạo, ngô, sắn…<br />

* Các câu hỏi này Tôi sẽ đặt ra cho các em HS khi học phần saccarozơ<br />

giúp các em củng cố thêm một lần nữa phản ứng thuỷ phân, phản ứng lên men<br />

của saccarozơ đồng thời biết thêm kiến thức thực tế về bia và rượu.<br />

Câu 10: Tại sao khi muối dưa chua người ta thường:<br />

- Dùng dưa già và để héo càng tốt?<br />

- Khi muối chúng ta thường cho thêm hành lá hoặc một ít nước chua?<br />

- Cho một ít đường và nén cho dưa ngập trong nước<br />

- Không cho nhiều muối quá hoặc ít muối quá?Quá trình hóa học nào xảy ra<br />

khi muối dưa?<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 10: Thường dùng dưa già vì trong dưa già, hàm lượng đường nhiều hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nếu phơi héo càng tốt vì nước hay bay hơi, hàm lượng đường trong dưa càng cao, dưa<br />

càng chóng chua.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi muối dư ta thường cho thêm một ít nước dưa chua vì trong đó có nhiều men<br />

lactic là chất xúc tác sinh học giúp cho quá trình biến đổi đường thành axit lactic là<br />

chất có vị chua trong dưa muối (men lactic cũng có ở trong không khí). Nếu muối dưa<br />

vào mùa rét, nhiệt độ thấp, không thuận lợi cho quá trình lên men thì việc cho thêm<br />

một ít nước dưa chua rất cần thiết.<br />

Việc cho thêm hành lá có hai tác dụng: Làm cho dưa thêm thơm ngon; mặt khác,<br />

hành lá có tính chất sát trùng, hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây thối rữa làm dưa<br />

khú. Thêm một ít đường khi muối cũng để cho dưa dễ chua.<br />

Khi muối dưa phải nén cho dưa ngập trong nước vì đây là quá trình biến đỏi sinh<br />

hóa dưới tác dụng của men lactic là loại men kị khí. Nếu cho nhiều muối (NaCl) quá<br />

thì dưa mặn, lâu chua. Ngược lại, nếu cho thiếu muối, thì dưa lại dẽ bị khí vì vi khuẩn<br />

gây thuối rữa hoạt động mạnh.<br />

Quá trình hóa học xảy ra chủ yếu là: saccarozo → glucozo → axit lactic<br />

* Các câu hỏi này Tôi sẽ đặt ra cho các em HS khi học phần song phần saccarozơ.<br />

Các em sẽ phải dựa vào các kiến thức đã học để giải thích hiện tượng thực tế vô<br />

cùng gần gũi với các gia đình Việt nam ⇒ HS nắm được: Các loại đường, cấu tạo<br />

của saccarozơ, trạng thái tự nhiên của saccarozơ, đồng phân saccarozơ, phản ứng<br />

thủy phân saccarozơ. Làm được bài tập định lượng dựa trên kiến thức đã học và<br />

thực tế.<br />

Câu 11: Vì sao ăn cơm nếp lại dẻo hơn cơm tẻ? Ăn cơm nếp no lâu hơn cơm tẻ?<br />

Câu <strong>12</strong>: Nói về việc ăn cơm, các cụ xưa có câu: “Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”.<br />

Bằng những hiểu biết của mình, em hãy giải thích vì sao nhai kĩ no lâu? Tại sao<br />

khi ăn cơm, nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt trong miệng? Vì sao các em nhỏ thường hay<br />

ngậm cơm?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13: Vì sao với cùng một khối lượng gạo như nhau nhưng khi nấu cơm nếp lại<br />

cần ít nước hơn so với khi nấu cơm tẻ nhưng cơm nếp lại dẻo hơn cơm tẻ tại sao với<br />

cùng một khối lượng gạo như nhau nhưng khi nấu cơm nếp lại cần ít nước hơn so<br />

với khi nấu cơm tẻ?<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 11: Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần: amilozơ và amilopectin. Hai<br />

loại này thường không tách rời nhau được. Trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ<br />

bọc nhân amilozơ. Amilozơ tan được trong nước còn amilopectin hầu như không tan,<br />

trong nước nóng amilopectin ngậm nước trương phồng lên tạo dung dịch keo, gọi là hồ<br />

tinh bột. Tính chất này quyết định đến tính dẻo tinh bột.<br />

Trong mỗi hạt tinh bột, lượng amilopectin chiếm 80%, amilozơ chiếm khoảng<br />

20% nên cơm gạo tẻ, ngô tẻ, bánh mì thường có độ dẻo bình thường. Tinh bột trong<br />

gạo nếp, ngô nếp chứa lượng amilopectin rất cao, khoảng 90% làm cho cơm nếp, xôi<br />

nếp,… rất dẻo, dẻo đến mức dính.<br />

Câu <strong>12</strong>: Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn từ dạng phức tạp thành dạng<br />

đơn giản. Cơm có thành phần chính là tinh bột, thực chất đó là một polisaccarit. Khi ta<br />

ăn cơm, đầu tiên tinh bột sẽ bị thuỷ phân một phần bởi các enzim trong tuyến nước<br />

bọt. Sau đó chúng lại tiếp tục bị thuỷ phân khi đi vào trong dạ dày và ruột. Vì vậy nếu<br />

ta nhai càng lâu thì quá trình thuỷ phân bởi enzim sẽ triệt để hơn do đó năng lượng<br />

được cung cấp nhiều hơn, vì vậy ta cảm thấy no lâu hơn.<br />

Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người<br />

có các enzim. Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần tinh<br />

bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị ngọt. Đây cũng chính là một trong những<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nguyên nhân mà trẻ nhỏ thường hay ngậm cơm.<br />

Amilaza<br />

β − Amilaza<br />

Mantanza<br />

Tinh boät ⎯⎯⎯→ Detrin ⎯⎯⎯⎯→ Mantozô ⎯⎯⎯⎯→ Glucozô<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13: Trong gạo tẻ, hàm lượng amilopectin (80%) ít hơn trong gạo nếp<br />

(98%). Amilopectin hầu như không tan trong nước nên khi nấu cơm nếp cần ít nước<br />

hơn khi nấu cơm tẻ (cùng lượng gạo).<br />

* Khi dạy phần cấu trúc phân tử của tinh bột Tôi đặt câu hỏi 11, 13. Khi dạy<br />

phản ứng thuỷ phân của tinh bột Tôi sẽ nêu câu hỏi số <strong>12</strong> cho các em học sinh.<br />

Thông qua câu trả lời các em HS sẽ nắm vững hơn tính chất vật lý, cấu trúc của<br />

tinh bột, và tính chất hoá học của tinh bột đồng thời sẽ giải thích thêm một số<br />

hiện tượng thú vị trong tự nhiên.<br />

Câu 14: Người đau dạ dày khi ăn cháy cơm (cơm cháy vàng) lại thấy dễ tiêu hơn ăn<br />

cơm?<br />

Câu 15: a. Tại sao thực phẩm nở xốp (bỏng gạo, bỏng ngô...) lại dễ được cơ thể hấp<br />

thụ, tiệu hoá?<br />

b. Giấy gạo nếp có thể ăn được bọc ngoài một số loại kẹo, bánh thực ra được chế<br />

tạo từ cái gì?<br />

c. Vì sao từ bột gạo không thể sản xuất được loại thức ăn xốp như bột mì?<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 14: Khi ăn cháy cơm (miếng cơm cháy vàng) thì tinh bột (C 6 H 10 O 5 ) n đã<br />

biến thành đextrin (C 6 H 10 O 5 ) x ( với x


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sinh tố. Ví dụ với bỏng gạo, các sinh tố B1, B6 được bảo tồn có tỷ lệ tăng từ 1/5 đến<br />

2/3 so với khi đem gạo nấu thành cơm. Hơn nữa qua trình chế biến thực phẩm nở to<br />

được thực hiện ở nhiệt độ cao sẽ tiêu diệt hết vi khuẩn, phù hợp với yêu cầu vệ sinh.<br />

b). Tuy gọi là giấy gạo nếp nhưng thực ra không phải chế tạo từ gạo nếp mà<br />

được làm bằng tinh bột khoai lang, tinh bột ngô, tinh bột tiểu mạch. Người ta đem tinh<br />

bột chế tạo thành bột nhão, loại bỏ các tạp chất, dùng nhiệt biến thành hồ, dùng máy<br />

để trải thành lớp mỏng, sấy sẽ tạo thành lớp màu trắng đục.<br />

c). Bột gạo có thành phần protein là 7-8%, trong đó chủ yếu là các protein tan<br />

trong nước. Bột mì có 8-15% protein, trong đó có đến 4/5 protein không tan trong<br />

nước. Khi nhào bột mì có thể dùng nước để rửa hết tinh bột để thu được một chất<br />

có tính dính, đàn hồi có thể kéo thành sợi nhỏ (mì cân, gân bột mì). Trong mì cân<br />

khô có đến 80% là các protein không tan trong nước. Khi nhào bột gạo thì không<br />

thể có “gân bột gạo”. Tính đàn hồi của bột mì là do có chứa các protein không tan<br />

trong nước như protein keo, gluten. Trong đó có chứa thành phần aminoaxit systein<br />

có nhóm hydrosunfua -SH. Các nhóm này sẽ tạo liên kết đisunfua S-S kết nối giữa<br />

các phân tử protein thành chuỗi xích dài hơn.<br />

Câu 16: Bằng những hiểu biết của mình em hãy giải thích hiện tượng sau:<br />

a. Nhỏ vài giọt dung dịch I 2 vào mặt mới cắt của quả chuối xanh thấy có màu<br />

xanh lục. Nhỏ vài giọt dung dịch I 2 vào mặt mới cắt của quả chuối chín lại không<br />

thấy hiện tượng đó?<br />

b. Nhỏ dung dịch iot vào một lát sắn thấy chuyển từ màu trắng sang xanh.<br />

Nhưng nhỏ dung dịch iot vào một lát cắt từ thân cây sắn thì không thấy chuyển<br />

màu?<br />

Câu 17: Một học sinh nhận xét như sau: “Ở miệng tinh bột được nghiền nhỏ, trong<br />

dạ dày tinh bột được xáo trộn ở môi trường axit nên nó bị thuỷ phân thành glucozơ<br />

rồi vào máu…”. Theo em nhận xét của bạn nêu trên có đúng không và trình bày sự<br />

chuyển hoá tinh bột trong cơ thể?<br />

Gợi ý đáp án<br />

Câu 16: a. Do cồn iot là dung dịch của iot trong ancol etylic, iot gặp tinh bột<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(trong chuối xanh) tạo ra phức màu xanh. Nhưng nếu là chuối chín thì không có hiện<br />

tượng này (do chuối chín chuyển tinh bột thành đường glucozơ).<br />

b. Trong củ sắn có chứa nhiều tinh bột. Còn thân cây sắn chủ yếu là xenlulozơ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 17: Ngay ở miệng, nhờ enzim amilaza có trong nước bọt, tinh bột đã bị<br />

thuỷ phân chút ít thành mantozơ (vì thế khi nhai kĩ sẽ thấy ngọt). Ở dạ dày mặc dù môi<br />

trường axit khá mạnh (pH = 1,5 - 2,5) tinh bột bị thuỷ phân không đáng kể vì men<br />

amilaza không hoạt động trong môi trường axit. Ở ruột, nhờ các enzim amilaza,<br />

mantaza của dịch tụy,… tinh bột bị thuỷ phân hoàn toàn thành glucozơ rồi ngấm qua<br />

thành ruột vào máu.<br />

- Sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể: Trong bộ máy tiêu hoá, tinh bột bị thuỷ<br />

phân dần nhờ các enzim (amilaza, mantaza) thành glucozơ. ở tế bào, glucozơ được oxi<br />

hoá dần thành khí cacbonic và nước, đồng thời giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt<br />

động. Một phần glucozơ được dùng để tổng hợp ra các hợp chất khác cần thiết cho cơ<br />

thể hoạt động. Phần glucozơ còn dư được tổng hợp thành glicogen. Glicơgen là nguồn<br />

dự trữ năng lượng cho cơ thể vì khi cần nó lại thuỷ phân thành glucozơ và chuyển tới<br />

các mô trong cơ thể.<br />

* Các câu hỏi này Tôi sẽ đặt ra cho các em HS khi học phần song tính chất của<br />

tinh bột. Vận dụng kiến thức vừa học để giải thích hiện tượng mà Cô đã đưa ra.<br />

Qua đó củng cố thêm 1 lần nữa phương pháp nhận biết hồ tinh bột và phản ứng<br />

thuỷ phân tinh bột. Đồng thời giúp các em có cái nhìn tổng quát về sự chuyển hoá<br />

tinh bột trong cơ thể người; thấy được vai trò quan trọng của tinh bột trong đời<br />

sống của con người.<br />

Câu 18: Vì sao ban đêm chúng ta không nên để nhiều cây xanh trong nhà?<br />

Câu 19: Vì sao khi ăn sắn (củ mỳ) hoặc ăn măng có khi bị ngộ độc?Vì sao khi ngộ<br />

độc người ta thường giải độc bằng nước đường? Cho biết chúng ta làm gì để hạn<br />

chế sự ngộ độc trên? Ăn bánh làm bằng bột sắn có nguy cơ bị ngộ độc không?<br />

Câu 20: Các gia đình Việt Nam chúng thường gây dùng mẻ để nấu canh chua ( nấu<br />

canh chua cá, cua, ốc…). Vậy người ta làm thế nào để gây mẻ nấu canh chua?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gợi ý đáp án<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 18: Ban ngày, do có ánh sáng mặt trời nên cây xanh tiến hành quá trình<br />

quanh hợp, hấp thụ CO 2 trong không khí và giải phóng khí oxi<br />

6nCO 2 + 5nH 2 O<br />

as<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

clorophin (C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2 ↑<br />

Nhưng ban đêm, do không có ánh sáng mặt trời, cây xanh không quang hợp, chỉ<br />

có quá trình hô hấp nên cây hấp thụ khí O 2 và thải ra khí CO 2 , làm cho phòng thiếu khí<br />

O 2 và có nhiều khí CO 2 .<br />

Câu 19: Ăn củ sắn (củ mỳ) hay măng bị ngộ độc khi chúng chứa nhiều axit<br />

HCN. Axit HCN có vị đắng và rất độc. Khi ăn sắn luộc hay măng luộc có vị đắng là<br />

chứa nhiều axit HCN có nguy cơ bị ngộ độc.<br />

Khi bị ngộ độc chúng ta uống nước đường (đường saccarorơ) vì: Đường<br />

saccarorơ vào dạ dày sẽ bị thuỷ phân tạo thành đường glucozơ. Khi HCN gặp glucozơ<br />

sẽ có phản ứng xảy ra ở nhóm chức anđehit, sau đó tạo ra hợp chất dễ thuỷ phân giải<br />

phóng NH 3 . Như vậy HCN đã chuyển sang hợp chất không độc theo phương trình:<br />

HOCH 2 (CHOH) 4 CHO + HCN → HOCH 2 (CHOH) 4 C(OH)CN<br />

HOCH 2 (CHOH) 4 C(OH)CN + 2H 2 O → HOCH 2 (CHOH) 5 COOH + NH 3 ↑<br />

Để hạn chế sự ngộ độc khi luộc cần mở vung để axit HCN bay hơi. Sắn đã phơi<br />

khô, giã thành bột để làm bánh thì khi ăn không bị ngộ độc vì khi phơi khô axit HCN<br />

sẽ bay hơi hết.<br />

nhừ.<br />

Câu 20: Người ta dùng nguyên liệu là cơm nguội và một số mẩu xương đã ninh<br />

Cách làm: lấy cơm nguội còn thừa và một miếng xương nhỏ (đã ninh) cho vào một lọ,<br />

bình (cho gần đầy), để từ 3-5 hôm sẽ được mẻ. Muốn mau chua cũng cho thêm vào<br />

một ít mẻ đã gây rồi (men gốc). Khi ăn hết lại cho tiếp nguyên liệu như trên.<br />

* Khi dạy song phần tinh bột Tôi đặt các câu hỏi trên. Thông qua câu trả lời các<br />

em HS sẽ nắm kỹ hơn phương pháp tạo thành tinh bột đồng thời trau dồi thêm<br />

những kiến thức thực tế quan trọng trong đời sống hàng ngày.<br />

Câu 21: Hãy giải thích hiện tượng:<br />

mì khô, miến khô?<br />

a. Tại sao trâu bò tiêu hoá được xenlulozơ nhưng con người lại không?<br />

b. Vì sao giấy để lâu bị ngả màu vàng?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c. Vì sao sợi bông vừa bền chắc lại vừa mềm mại hơn so với sợi bún khô,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Câu 21 Tôi đặt ra cho các em HS khi dẫn dắt vào phần kiến thức mới là<br />

xenlulozơ. Muốn trả lời được câu hỏi đó sẽ khiến các em tò mò, kích thích học<br />

phần phản ứng thuỷ phân của xenlulozơ. Sau khi các em học song bài các em sẽ<br />

trả lời câu hỏi Cô vừa đặt ra.<br />

Câu 22: a) Hãy trình bày quá trình sản xuất tơ visco dùng nguyên liệu là xenlulozơ<br />

lấy từ gỗ?<br />

b)Vì sao dùng xenlulozơ để chế biến thành sợi nhân tạo và sợi thiên<br />

nhiên mà không dùng tinh bột?<br />

Câu 21:<br />

Gợi ý đáp án<br />

a) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ có thể xảy ra nhờ tác dụng xúc tác của enzim<br />

xenlulaza có trong cơ thể động vật nhai lại (trâu, bò…). Cơ thể người không có enzim<br />

này nên không thể tiêu hoá được xenlulozơ.<br />

b) Giấy được cấu tạo bao gồm các sợi xelulozơ khi để lâu trong không khí có<br />

thể bị oxi hoá bởi oxi của không khí. Ngoài ra ánh sáng mặt trời cũng có tác động đến<br />

giấy trong các phản ứng quang hoá với xelulozơ. Do đó khi bảo quản lâu thì giấy sẽ<br />

ngả màu vàng<br />

Câu 22:<br />

a) Xenlulozơ phản ứng với dung dịch NaOH và CS 2 tạo thành một dung dịch rất<br />

nhớt là visco. Khi bơm visco qua ống có nhiều lỗ nhỏ ngâm trong axit sunfuric loãng,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

xenlulozơ lại được giải phóng ra dưới dạng những sợi dài, mảnh và óng mượt như tơ<br />

và được gọi là tơ visco.<br />

b) Không dùng tinh bột vì mạch polime trong tinh bột phân nhánh, co cuộn lại<br />

thành dạng viên chứ không có dạng sợi như xenlulozơ.<br />

* Câu 22 Tôi cho các em HS về nhà tự tìm hiểu câu trả lời bảng báo cáo gửi lại<br />

cho Cô. Trong quá trình các em tự tìm câu trả lời sẽ giúp các em củng cố kiến<br />

thức nhưng cũng tăng khả năng tự tìm tòi mở rộng kiến thức của học sinh.<br />

⇒ Qua việc trả lời các bài tập trên ta thấy:<br />

- HS nắm bài kỹ, sâu, chắc hơn các kiến thức: Cấu tạo, cấu trúc, tính<br />

chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng của tinh bột và xenlulozo.<br />

- Kỹ năng tính toán và làm bài tập cũng được trau dồi<br />

- Thấy được môn Hoá học vô cùng gần gũi, thiết thực, tăng hứng thú<br />

học tập của các em lên.<br />

- Biết sử dụng các loại thực phẩm như thế nào là tốt cho sức khoẻ<br />

- Thấy được vai trò của các chất trong sản xuất công nghiệp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

E. KẾT LUẬN<br />

Đối chiếu mục đích và nhiệm vụ mà sáng kiến đã đề ra từ ban đầu, trong quá trình<br />

thực hiện Tôi đã đạt được một số kết quả sau:<br />

1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài, từ đó đề ra cách phân loại BTHH gắn với<br />

thực tiễn và sử dụng bài tập này trong quá trình dạy học theo mức độ nhận thức của<br />

học sinh, theo kiểu bài học.<br />

2. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hoá học gắn với thực tiễn tương đối<br />

đầy đủ và có hệ thống với các bài tập trắc nghiệm, tự luận ở 4 mức, trong đó tập trung<br />

ở mức 3 và 4 (có hướng dẫn giải và đáp số cho từng bài). Các bài tập và phần hướng<br />

dẫn giải, đáp số được sắp xếp theo từng Chương:<br />

+ Este-lipit<br />

+ Cacbohiđrat<br />

3. Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống BTHH gắn với thực tiễn trong dạy học,<br />

phương pháp sử dụng hệ thống BTHH thực tiễn trong các kiểu bài lên lớp: Nghiên cứu<br />

tài liệu mới; củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; kiểm tra - đánh<br />

giá kiến thức.<br />

5. Những BTHH thực tiễn được xây dựng đã đóng góp thêm vào ngân hàng<br />

BTHH của Tôi, giúp Tôi nâng cao hơn nữa hiệu quả giảng dạy. Sáng kiến này cũng là<br />

cơ sở Tôi tiếp tục xây dựng nhiều BTHH gắn với thực tiễn ở các Chương tiếp theo<br />

của Hoá hữu cơ <strong>12</strong>, góp phần thực hiện “học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao<br />

động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn” với mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất<br />

lượng và hiệu quả của việc dạy và học.<br />

6. Đối với HS qua quá trình tiến hành thực nghiệm giảng dạy, Tôi nhận thấy:<br />

- Chất lượng học tập được nâng cao rõ rệt.<br />

- Học sinh thấy hứng thú hơn khi học môn hoá học.<br />

- Đã kích thích sự tìm tòi, tham khảo các tài liệu trong sách, trong báo chí,<br />

thư viện các phương tiện phát thanh truyền hình, internet,… có liên quan đến ứng<br />

dụng hoá học trong sản xuất và đời sống xã hội.<br />

- Thông qua việc giải BTHH gắn với thực tiễn sẽ giúp học sinh tăng vốn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kiến thức về hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn, vận dụng các kiến thức hóa<br />

học giải đáp được những tình huống có vấn đề nảy sinh trong đời sống, trong lao động,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sản xuất, hiểu rõ mối quan hệ mật thiết giữa hóa học với đời sống. Phát triển tư duy<br />

sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.<br />

- Học sinh thấy rõ hơn ý nghĩa, vai trò của việc học môn hoá học từ đó yêu<br />

thích môn hóa học. Những kết quả tích cực đó đã góp phần thực hiện mục tiêu, nhiệm<br />

vụ của việc dạy - học môn hoá học THPT.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

F. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Hiệu quả kinh tế<br />

- Qua áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy Tôi đã dùng nhiều dạng bài tập<br />

để củng cố các kiến thức trọng tâm của bài. Thời gian truyền đạt, ôn tập một vấn đề đã<br />

giảm đi rất nhiều mà học sinh vẫn hiểu bài, lại nhớ lâu, hứng thú học hơn, yêu môn<br />

hóa hơn. Hơn nữa Tôi sẽ có thêm hệ thống bài tập thực tiễn bổ ích vào trong ngân<br />

hàng bài tập của mình.<br />

- Ngoài ra khi làm bài trắc nghiệm, nhất là các câu hỏi liên quan đến thực tiễn,<br />

học sinh nhớ các vấn đề này rất tốt và làm tốt với thời gian ngắn.<br />

2. Hiệu quả xã hội<br />

Qua thời gian nghiên cứu sáng kiến và thực tế áp dụng trong giảng dạy Tôi thấy<br />

việc lồng ghép vấn đề nghiên cứu của sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy kết hợp với<br />

nhiều phương pháp khác tôi đã đạt được một số kết quả nhất định: Giúp các em khắc<br />

sâu kiến thức hơn; thấy được sự gần gũi của môn học; thấy được “ Lý thuyết gắn liền<br />

với thực tiễn”. HS trở nên thích học hóa hơn, thích những giờ dạy của Tôi nhiều hơn,<br />

thậm chí có cả những học sinh đã về nhà tự quan sát và tái tạo lại hiện tượng thực tế,<br />

rồi lại đến hỏi Tôi. Trong giờ học, Tôi đã kết hợp hài hòa trong phong cách dạy của<br />

mình có thể làm cho giờ học mang không khí rất thoải mái, tạo điều kiện học sinh tiếp<br />

thu bài tốt hơn.<br />

3. Hiệu quả về giáo dục<br />

Sau khi học song các dạng bài tập như đã nêu trên, Tôi cho các HS ở các lớp<br />

<strong>12</strong>A2 và <strong>12</strong>A4 năm học: 2016-2017; HS hai lớp <strong>12</strong>A2 và <strong>12</strong>A3 năm học: 2017-2018<br />

làm bài kiểm tra 30 phút với nội dung các bài tập ở hai Chương Este - Lipit và Chương<br />

Cacbohidrat gồm 20 câu trắc nghiệm và đủ các mức độ hiểu, biết và vận dụng. Tiến<br />

hành kiểm tra và chấm bài thì thu được kết quả như sau: (kết quả có trên bảng điểm<br />

chi tiết VN School Trường THPT Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng - Bài kiểm số 1 - Hệ<br />

số 1 ở 2 ở hai năm học tương ứng là: 2016-2017 và 2017-2018).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Kết quả bài kiểm tra học sinh hai lớp <strong>12</strong>A2,<strong>12</strong>A4 năm học: 2016 - 2017.<br />

<strong>LỚP</strong> <strong>12</strong>A4 ĐỐI CHỨNG<br />

<strong>LỚP</strong> <strong>12</strong>A2 - <strong>THỰC</strong> NGHIỆM<br />

Stt Họ và Tên Điểm Stt Họ và Tên Điểm<br />

1 LƯU CHUNG ANH 4.0 1 ĐÀM THỊ PHƯƠNG ANH 7.0<br />

2 HUỲNH DIỆP BẢO ÂN 5.3 2 NGUYỄN THỊ VÂN ANH 6.3<br />

3 LÊ BẢO TƯỜNG 4.8 3 NGÔ HOÀNG THIÊN ÂN 7.3<br />

4 NGUYỄN THÀNH CÔNG 7.5 4 PHẠM VĂN BẢO 5.3<br />

5 LẠI XUÂN CƯỜNG 5.8 5 VỎ MẠNH CƯỜNG 8.8<br />

6 TRẦN VĂN CƯỜNG 7.3 6 NGUYỄN HOÀNG CHÂU 7.5<br />

7 PHAN VĂN DIỆP 4.8 7 ĐINH CÔNG DUY 4.8<br />

8 NGUYỄN THỊ DỊU 7.5 8 PHẠM NG.HƯƠNG GIANG 5.3<br />

9 NGUYỄN CÔNG HẬU 4.8 9 NGUYỄN THỊ NGỌC HẢO 5.5<br />

10 NGUYỄN THẢO HIỀN 5.5 10 TRẦN NGỌC THÚY HẰNG 6.3<br />

11 CHU THỊ THÚY HIỀN 6.5 11 TRẦN THỊ THU HUYỀN 7.0<br />

<strong>12</strong> ĐOÀN MINH HIẾU 8.8 <strong>12</strong> HOÀNG QUỐC HƯNG 9.3<br />

13 TRỊNH NGỌC HỔ 4.3 13 NGUYỄN HỒNG <strong>HỮU</strong> 7.3<br />

14 VŨ DUY KHÁNH 4.8 14 NGUYỄN THANH KHẢI 7.3<br />

15 PHẠM ĐÌNH KHỞI 7.8 15 LÊ THỊ MỸ LINH 5.5<br />

16 NGUYỄN THỊ LIÊN 5.8 16 TRẦN YẾN LINH 7.8<br />

17 PHAN THỊ MỸ LINH 6.8 17 ĐINH THỊ LOAN 6.3<br />

18 NGÔ THỊ THÙY LINH 7.3 18 PHẠM THỊ BẢO LY 6.0<br />

19 PHƯƠNG KIM MINH 6.3 19 PHAN ĐỖ TRÀ MY 7.5<br />

20 NGUYỄN NHẬT MINH 6.3 20 LÊ BỘI NGỌC 8.5<br />

21 NGUYỄN THỊ KIM NGÀ 7.0 21 HOÀNG Ý THANH NHƯ 6.5<br />

22 LÊ THỊ B<strong>ÍCH</strong> NGỌC 7.3 22 NGUYỄN TẤN PHÁT 9.0<br />

23 VÕ THỊ PHI NGỌC 6.5 23 LÊ <strong>HỮU</strong> PHONG 8.5<br />

24 VŨ THỊ THẢO NGUYÊN 4.8 24 VÕ THỊ PHƯƠNG 4.0<br />

25 TẠ TUYẾT NHI 8.0 25 BÙI TRỌNG QÚI 6.0<br />

26 PHẠM ĐÌNH QUANG 7.5 26 LÊ VĂN SƠN 8.8<br />

27 TRẦN THỊ NGỌC QUÝT 5.8 27 NGUYỄN VĂN SƠN 5.3<br />

28 HOÀNG VĂN TẤN 5.5 28 NGUYỄN VĂN TÂN 7.8<br />

29 PHẠM MINH TÂM 6.3 29 LÝ QUỐC THÁI 7.8<br />

30 TRẦN THỊ TRIẾT TÂM 5.8 30 TÔ THỊ THANH THẮM 5.3<br />

31 NGUYỄN NGỌC TÂN 5.8 31 K' THI 7.5<br />

32 NGUYỄN VĂN THÀNH 6.5 32 TRƯƠNG THỊ THU 7.3<br />

33 NGUYỄN THANH THẢO 7.8 33 CAO NHƯ THUẦN 6<br />

34 KA THẮM 4.5 34 NGUYỄN QUỲNH TRANG 5.3<br />

35 ĐÀM <strong>HỮU</strong> THIÊN 6.5 35 MAI NGỌC TRÍ 6.5<br />

36 NGUYỄN HOÀI THƯƠNG 8.3 36 MAI THẾ TUẤN 6.8<br />

37 CAO THỊ HOÀNG TRANG 5.3 37 NGUYỄN ĐÌNH TUÂN 7.8<br />

38 LÊ THỊ KIỀU TRANG 4.3 38 LỘC THỊ KIM TUYẾN 6.3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

39 LÊ ĐÌNH VÂN TRƯỜNG 5.0 39 TỪ TRUNG VIỆT 7<br />

40 NGUYỄN VĂN TUẤN 5.8 40 NGUYỄN NGỌC VIỆT 6.8<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Bảng so sánh chất lượng ở lớp đối chứng (<strong>12</strong>A4) với lớp thực nghiệm (<strong>12</strong>A2)<br />

Lớp<br />

Sĩ<br />

số<br />

<strong>12</strong>A4 (đối chứng) 40<br />

<strong>12</strong>A2 (thực nghiệm) 40<br />

Trên<br />

Tbình<br />

31<br />

(77,5%)<br />

38<br />

(95%)<br />

Giỏi Khá T.bình Yếu<br />

3 (7,5%) 13 (32,5) 15 (37,5%) 9 (22,5%)<br />

6 (15%) 18 (45%) 14 (35%) 2 (5%)<br />

3.2. Kết quả bài kiểm tra học sinh hai lớp <strong>12</strong>A2,<strong>12</strong>A3 năm học: 2017 - 2018.<br />

<strong>LỚP</strong> <strong>12</strong>A3 ĐỐI CHỨNG<br />

<strong>LỚP</strong> <strong>12</strong>A2 - <strong>THỰC</strong> NGHIỆM<br />

Stt Họ và Tên Điểm Stt Họ và Tên Điểm<br />

1 NGUYỄN QUỐC ANH 5.0 1 BÙI THỊ ÁI 4.5<br />

2 KA BƯỞI 2.8 2 NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH 6.0<br />

3 ĐỒNG THỊ NGỌC CHÂU 4.0 3 TRẦN THỊ LAN ANH 7.0<br />

4 ĐINH THỊ THÚY HOA 6.3 4 LƯU GIA BẢO 6.0<br />

5 HOÀNG KHIÊM HỒNG 4.0 5 NGUYỄN ĐÌNH DUY 4.5<br />

6 VÕ THỊ THU HƯƠNG 8.5 6 PHẠM QUANG DUY 6.8<br />

7 LÊ THỊ MAI LAN 5.8 7 ĐỖ HOÀNG DƯƠNG 7.3<br />

8 KHÚC THỪA LONG 5.0 8 NGUYỄN THÀNH ĐẠT 6.5<br />

9 NGUYỄN THẾ NAM 3.3 9 ĐẶNG THỊ THU HẢO 7.5<br />

10 TRẦN TRỌNG NGHĨA 4.3 10 LÊ THỊ KIM HẰNG 7.0<br />

11 TRẦN TRỌNG BÁU 6.0 11 PHẠM THỊ QUẾ HÂN 6.3<br />

<strong>12</strong> NGUYỄN THÁI HOÀNG 3.8 <strong>12</strong> KA HỢP 7.0<br />

13 TRẦN T.PHƯƠNG NGỌC 5.3 13 NGUYỄN ĐỖ LAN HƯƠNG 5.3<br />

14 KA NGUỘI 5.0 14 KA HƯỚNG 4.5<br />

15 TRƯƠNG ĐỖ KIỀU NHI 5.3 15 LÊ NGUYỄN MINH KHÔI 5.0<br />

16 NGUYỄN THỊ TUYẾT NHI 2.0 16 PHÙNG CÔNG NGỌC KIÊN 5.3<br />

17 HUỲNH THỊ KIM NHIÊN 6.5 17 VÕ TRÍ KIỆT 7.5<br />

18 KA PHƯỢNG 4.5 18 PHẠM HOÀNG LAN 6.8<br />

19 ĐỖ VĂN QUANG 5.8 19 LÊ QUỲNH MY 6.5<br />

20 NGUYỄN THỊ KIM HOA 5.8 20<br />

LÊ PHẠM NGUYÊN<br />

NGHĨA<br />

6.0<br />

21 NGUYỄN BẢO QUYÊN 3.5 21 TRỊNH THỊ MỸ NGỌC 9.3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22 TRƯƠNG THỊ NHƯ QUỲNH 4.3 22 ĐÀM KIỀU OANH 5.8<br />

23 MAI ĐỨC TÀI 5.8 23 BÙI THỊ ĐAN PHƯƠNG 6.3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

24 DƯƠNG TỬ THÀNH 6.5 24 HUỲNH MINH QUÂN 6.5<br />

25 HUỲNH THỊ PHƯƠNG THẢO 4.0 25 ĐỖ TRẦN NHẬT TÂN 7.3<br />

26 NGÔ TRUNG HIẾU 5.5 26 LÊ THỊ THANH THẢO 8.5<br />

27 NGUYỄN HÙNG THẮNG 6.8 27 NGUYỄN THỊ THU THẢO 7.8<br />

28 LA THANH THIÊN 3.3 28 NGUYỄN MINH THIỆN 5.8<br />

29 NGUYỄN TRUNG TÍN 5.0 29 NGUYỄN <strong>HỮU</strong> TOÀN 9.5<br />

30 NGÔ MAI TRANG 4.3 30 NGUYỄN THANH TRÚC 6.0<br />

31 NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI 5.8 31 ĐÀO NHẬT TRƯỜNG 6.8<br />

32 NGUYỄN TIẾN VƯƠNG 7.8 32 LÊ THỊ TƯỜNG VY 5.5<br />

33 NGUYỄN THỊ KIỀU VY 7.5 33 PHAN TRẦN HẢI YẾN 9.5<br />

* Bảng so sánh chất lượng ở lớp đối chứng (<strong>12</strong>A3) với lớp thực nghiệm (<strong>12</strong>A2)<br />

Lớp<br />

<strong>12</strong>A3<br />

(đối chứng )<br />

<strong>12</strong>A2<br />

(thực nghiệm)<br />

Sĩ<br />

số<br />

Trên Tbình Giỏi Khá T.bình Yếu<br />

33 19 (57,58%) 1 (3,03%) 4(<strong>12</strong>,<strong>12</strong>%) 14 (42,42%) 13(39,39%)<br />

33 30 (90,91%) 4 (<strong>12</strong>,<strong>12</strong>%) 14 (42,42%) <strong>12</strong> (36,36%) 3 (9,09%)<br />

- Qua hai bảng so sánh chất lượng học tập Tôi thấy kết quả lớp thực nghiệm<br />

cao hơn lớp đối chứng là do phương pháp áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu quả<br />

trong giáo dục chứ không phải do ngẫu nhiên.<br />

- Tỉ lệ học sinh bị điểm yếu-kém ở các lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn lớp<br />

các đối chứng; ngược lại, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá-giỏi ở các lớp thực nghiệm luôn<br />

lớn hơn các lớp đổi chứng.<br />

- Các kết quả trên đã khẳng định việc sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn<br />

môn hoá học vào dạy học ở trường THPT là cần thiết và có tính hiệu quả.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

G. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA <strong>GIẢI</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trên đây là hệ thống bài tập thực tiễn Hoá hữu cơ <strong>12</strong> ở hai Chương Chương<br />

Este-Lipit và Cacbohidrat.Trong thời gian tới đây, bản thân Tôi sẽ tiếp tục việc áp<br />

dụng phương pháp này trong các Chương còn lại. Đồng thời không ngừng tìm tòi các<br />

phương pháp mới nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng giảng dạy.<br />

Bên cạnh đó Tôi tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu thêm các bài tập thực tiễn theo<br />

các bài nhưng cụ thể cho từng vấn đề.<br />

Phát triển các sáng kiến về sử dụng bài tập thực tiễn trong giảng dạy hóa học<br />

nhằm đưa ra những phương pháp sử dụng hiệu quả nhất hệ thống bài tập đã được xây<br />

dựng; vừa đảm bảo nội dung sách giáo khoa, vừa tăng được hứng thú học tập cho học<br />

sinh và đạt được mục tiêu kết hợp lý thuyết với thực hành, giáo dục gắn liền với thực<br />

tiễn.<br />

Trên đây là một số giải pháp của bản thân Tôi rút ra trong quá trình giảng dạy.<br />

Hoàn thành được sáng kiến này Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã nhiệt<br />

tình giúp đỡ. Kính mong được sự góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, độc<br />

giả và Ban Giám Hiệu cho giải pháp của Tôi được hoàn thiện để giải pháp của tôi đạt<br />

kết quả cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H. KIẾN NGHỊ<br />

Qua quá trình tiến hành thực nghiệm sáng kiến, Tôi có một số đề nghị sau:<br />

1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng<br />

- Trong các đợt tập huấn chuyên môn cho GV nên tăng cường bồi dưỡng kiến<br />

thức hóa học gắn với thực tế;<br />

- Xây dựng hệ thống các BTHH gắn với thực tiễn với số lượng nhiều hơn và có<br />

nội dung phong phú hơn ở các khối 10,11,<strong>12</strong> làm tài nguyên học tập cho GV và HS<br />

tham khảo.<br />

2. Đối với nhà trường nhà trường<br />

- Tổ chức các hoạt động học tập gắn liền với thực tiễn: như tổ chức tham quan<br />

thực tế, tổ chức các cuộc thi vận dụng kiến cho HS;<br />

- Xây dựng các hình thức tổ chức ngoại khóa về các vấn đề liên quan đến hóa<br />

học trong nhà trường;<br />

- Nhà trường nên phát huy việc dạy phụ đạo môn Hoá ngay từ đầu năm, mỗi tuần<br />

1 buổi dạy để giáo viên có thời gian nhiều hơn cho việc phát huy các phương pháp dạy<br />

học tích cực, cho các em học sinh có thời gian trao đổi và học tập;<br />

- Động viên các GV khác tham gia viết sáng kiến - kinh nghiệm của việc vận<br />

dụng kiến thức vào thực tiễn;<br />

- Nhà trường nên mua thêm các sách tham khảo về các phương pháp dạy học<br />

mới, các sách tham khảo về kĩ năng làm bài tập cho học sinh và giáo viên.<br />

Trong quá trình thực hiện sáng kiến, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì thời<br />

gian đầu tư có hạn nên chưa đề cập hết mọi hiện tượng có liên quan trong từng tiết<br />

dạy. Trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi những sai sót kính mong các quý<br />

Thầy, Cô, các đồng nghiệp, đóng góp ý kiến để sáng kiến được hoàn thiện hơn.<br />

Đạ Huoai, ngày 08 tháng <strong>12</strong> năm 2017<br />

TÁC GIẢ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bùi Phương Thúy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhận xét, đánh giá của Ban giám khảo<br />

...........................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................<br />

.....................................................................................<br />

Phê duyệt của Ban Giám Hiệu Nhà Trường<br />

...........................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................<br />

..........................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. SGK Hóa học <strong>12</strong> - NXB GD, năm 2008<br />

2. SGK Hóa học <strong>12</strong> Nâng cao - NXB GD, năm 2008<br />

3. Phương pháp giảng dạy môn hóa học ở trường THPT (Trịnh Văn Biều)<br />

4. Hóa học và ứng dụng (Tạp chí của hội hóa học Việt Nam)<br />

5. 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống (Nguyễn Xuân Trường) - NXB GD,<br />

năm 2006<br />

6. Hóa học quanh ta (Dương Văn Đảm) NXB GD, năm 006<br />

7. Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập thực tiễn môn hóa học<br />

trung học phổ thông (phần Hóa hữu cơ) (Đỗ Công Mỹ) Luận văn thạc sĩ Giáo dục<br />

học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2005.<br />

8. Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về hóa học có nội dung gắn<br />

với thực tiễn (Trần Thị Phương Thảo) - Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư<br />

phạm TP. HCM 2005.<br />

7. Tài liệu tập huấn: Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo<br />

định hướng phát triển năng lực học sinh môn: hóa học - Vụ giáo dục trung học.<br />

8. Bài tập trắc nghiệm theo chương Hoá <strong>12</strong> của Sở GD và ĐT Lâm Đồng.<br />

8. Trang điện tử: giaoanbachkim<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!