06.02.2019 Views

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ QUÁ TRÌNH MÀI ĐÁ TRONG SẢN XUẤT ĐÁ NHÂN TẠO HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ CÂY LÁ CẨM VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT

https://app.box.com/s/0xzp0giam36ky5p3lllfjqfon0htls0y

https://app.box.com/s/0xzp0giam36ky5p3lllfjqfon0htls0y

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1<br />

Chương 1: TỔNG QUAN .................................................................................................... 2<br />

1.1. Tổng quan về chất thải từ quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo ............................. 2<br />

1.1.1. Đặc điểm của chất thải từ quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo ......................... 2<br />

1.1.2. Ảnh hưởng của chất thải từ quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo ...................... 2<br />

1.1.3. Nghiên cứu khả năng tái sử dụng các chất thải từ quá trình sản xuất<br />

đá ốp lát nhân tạo ................................................................................................ 2<br />

1.2. Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp ................................. 2<br />

1.2.1. Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp hiện nay .................................... 2<br />

1.2.2. Xử lý nước thải theo phương pháp đông tụ - keo tụ ........................................... 3<br />

1.2.3. Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý ........................................................................... 5<br />

1.3. Tổng quan về công nghệ sản xuất gạch bê tông nhẹ ............................................... 5<br />

1.3.1. Khái quát chung về gạch bê tông nhẹ ................................................................. 5<br />

1.3.2. Tình hình sản xuất và nhu cầu sử dụng gạch bê tông nhẹ .................................. 6<br />

1.3.3. Công nghệ sản xuất gạch bê tông bọt từ bột đá thải ........................................... 7<br />

Chương 2: THỰC NGHIỆM ............................................................................................ 10<br />

2.1. Dụng cụ – Hoá chất ............................................................................................... 10<br />

2.2 Các phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 10<br />

2.2.1. Phương pháp phân tích TSS trong nước thải .................................................... 10<br />

2.2.2. Phương pháp xác định độ pH của nước thải ..................................................... 10<br />

2.2.3. Phương pháp xác định tổng số coliforms trong nước thải ................................ 10<br />

2.2.4. Phương pháp phân tích kích thước hạt chất rắn lơ lửng trong nước thải .......... 10<br />

2.2.5. Phương pháp phân tích hàm ẩm của bột đá thải ............................................... 10<br />

2.2.6. Phương pháp xác định khối lượng thể tích của gạch bê tông bọt ..................... 10<br />

2.2.7. Phương pháp xác định cường lực nén của gạch bê tông nhẹ ............................ 10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

2.2.8. Phương pháp phân tích ảnh hiển vi điện tử quét SEM ..................................... 10<br />

2.2.9. Phương pháp đo độ bóng của bề mặt đá ốp lát nhân tạo .................................. 10<br />

2.2.10. Quy trình chuẩn bị mẫu hóa chất xử lý nước thải tại phòng thí nghiệm .......... 10<br />

i<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.11. Quy trình tái sử dụng nước thải trong quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo .. 10<br />

2.2.12. Quy trình dưỡng hộ gạch bê tông bọt ............................................................ 10<br />

Chương 3: KẾT QUẢ <strong>VÀ</strong> THẢO LUẬN ........................................................................ 11<br />

3.1. Nghiên cứu đặc điểm của các chất thải trong quá trình mài đá ốp lát nhân tạo .... 11<br />

3.1.1. Nghiên cứu đặc điểm của nước thải từ quá trình mài đá ốp lát nhân tạo .......... 11<br />

3.1.2. Đặc điểm của bột đá thải từ quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo ................... 12<br />

3.2. Nghiên cứu phương pháp xử lý nước thải để tái sử dụng trong quá trình mài đá ốp<br />

lát nhân tạo ............................................................................................................. 13<br />

3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của TSS trong nước thải đến chất lượng nước sau xử lý . 14<br />

3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của kích thước hạt chất rắn lơ lửng trong nước thải đến<br />

chất lượng nước thải sau xử lý .......................................................................... 15<br />

3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải đến chất lượng nước thải<br />

sau xử lý ............................................................................................................ 16<br />

3.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng chất khử trùng ......................................... 17<br />

3.2.5. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu kỹ thuật của mẫu nước thải sau xử lý ......... 18<br />

3.2.6. Đánh giá hiêụ quả của viê ̣c xử lý tái sử duṇg nướ c tuâǹ hoàn ......................... 20<br />

3.3. Nghiên cứu tái sử dụng bột đá thải trong quá trình sản xuất gạch BTB ................ 20<br />

3.3.1. Nghiên cứu quy trình xử lý bột đá thải sử dụng trong sản xuất gạch BTB ...... 20<br />

3.3.2. Nghiên cứu xác định công thức cấp phối cho sản phẩm gạch BTB ................. 21<br />

3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của quy trình dưỡng hộ đến cường lực nén của gạch<br />

BTB ................................................................................................................... 22<br />

3.3.4. Đánh giá hiêụ quả của dự án tái sử duṇg bôt ̣ đá thải để sản xuất ga ̣ch BTB .... 23<br />

KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 24<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

ii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHỮ VIẾT TẮT<br />

BOD 5<br />

COD<br />

CPSX<br />

BTP<br />

BTB<br />

KPH<br />

TCVN<br />

TCXDVN<br />

PAA<br />

PNC<br />

SEM<br />

SP<br />

%KL<br />

VLXDKN<br />

TSS<br />

TÊN ĐẦY ĐỦ<br />

Nhu cầu oxy sinh học sau 5 ngày<br />

(Biochemical Oxygen Demand)<br />

Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)<br />

Chi phí sản xuất<br />

Bán thành phẩm<br />

Bê tông bọt<br />

Không phát hiện<br />

Tiêu chuẩn Việt Nam<br />

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam<br />

Polyme anionic (polyacrylamit)<br />

Poly nhôm clorua<br />

Ảnh hiển vi điện tử quét<br />

Sản phẩm<br />

Phần trăm theo khối lượng<br />

Vật liệu xây dựng không nung<br />

Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

iii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỞ ĐẦU<br />

Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, cùng với sự phát triển kinh tế<br />

- xã hội, ngày càng có nhiều nhà máy và khu công nghiệp tập trung được đưa vào<br />

hoạt động tạo ra một khối lượng sản phẩm công. Song song với tốc độ phát triển<br />

nhanh của ngành công nghiệp, khối lượng chất thải công nghiệp phát sinh cũng rất<br />

lớn, do đó, việc nghiên cứu xử lý chất thải công nghiệp luôn được chính phủ, các cơ<br />

quan ban ngành và các nhà khoa học quan tâm.<br />

Việc lựa chọn phương pháp xử lý chất thải phụ thuộc vào đặc điểm của chất<br />

thải của các ngành sản xuất. Đối với nước thải, các biện pháp xử lý thường được sử<br />

dụng bao gồm: phương pháp xử lý cơ học, phương pháp xử lý hóa lý (keo tụ, …),<br />

phương pháp xử lý sinh học và phương pháp xử lý hóa học. Đối với chất thải rắn<br />

của ngành công nghiệp, phương pháp xử lý chủ yếu là chôn lấp và tái chế, tái sử<br />

dụng để sản xuất vật liệu xây dựng.<br />

Ngành công nghiệp sản xuất đá ốp lát nhân tạo có khối lượng chất thải lớn<br />

nhất từ quá trình mài BTP đá ốp lát nhân tạo bao gồm nước thải và bột đá. Theo số<br />

liệu thống kê, trong một ngày sản xuất, ba dây chuyền đang hoạt động tại Công ty<br />

Cổ phần Vicostone thải ra khoảng 4800 m 3 nước thải/ngày và khoảng 30 m 3 bột đá<br />

thải (độ ẩm 30%)/ngày. Khối lượng bột đá thải và nước thải từ quá trình mài BTP<br />

đá ốp lát nhân tạo nếu không được xử lý sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người và<br />

các loài thủy sinh. Trong bối cảnh nêu trên, đề tài “Nghiên cứu quy trình xử lý và<br />

tái sử dụng chất thải từ quá trình mài đá trong sản xuất đá nhân tạo’’ là rất cấp<br />

thiết với mục đích nghiên cứu phương pháp xử lý và tái sử dụng chất thải từ quá<br />

trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 1: TỔNG QUAN<br />

1.1. Tổng quan về chất thải từ quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo<br />

1.1.1. Đặc điểm của chất thải từ quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo<br />

Chất thải từ quá trình mài sản phẩm đá ốp lát nhân tạo sau khi đã qua hệ thống<br />

xử lý sơ bộ sẽ được tách thành hai phần chính là bột đá với độ ẩm ~30% và nước<br />

thải có chứa TSS là hỗn hợp thạch anh cùng với các thành phần khác sử dụng trong<br />

quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo như bột màu vô cơ, nhựa polyeste không no đã<br />

đóng rắn và một số phụ gia khác [5].<br />

1.1.2. Ảnh hưởng của chất thải từ quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo<br />

Khối lượng nước thải lớn từ quá trình mài sẽ làm ô nhiễm nguồn nước trong tự<br />

nhiên ảnh hưởng đến khả năng tồn tại của các loài thủy sinh và con người. Thêm<br />

vào đó, với thể tích nước cấp mới rất lớn, nếu không tái sử dụng sẽ gây lãng phí<br />

nguồn tài nguyên nước và không đảm bảo việc phát triển bền vững của doanh<br />

nghiệp. Bột đá thải từ quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo, nếu sử dụng để san lấp,<br />

có thể ảnh hưởng đến nguồn nước tại khu vực san lấp bằng bột đá thải này [18].<br />

Ngoài ra, bột đá thải có kích thước rất nhỏ, mịn, vì vậy, việc sử dụng khối lượng bột<br />

đá thải với mục đích san lấp sẽ không đảm bảo cấp phối.<br />

1.1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br />

- Nghiên cứu đặc điểm của các chất thải từ quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo.<br />

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý nước thải và tìm ra tỷ lệ hóa<br />

chất xử lý nước thích hợp để chất lượng nước sau xử lý có các chỉ tiêu kỹ thuật<br />

phù hợp với QCVN40: 2011 và tiêu chuẩn nước tuần hoàn sử dụng trong quá<br />

trình mài BTP đá ốp lát nhân tạo.<br />

- Nghiên cứu tái sử dụng bột đá thải từ quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo trong<br />

sản xuất gạch bê tông bọt với các chỉ tiêu kỹ thuật đáp ứng tiêu chuẩn TCXDVN<br />

316: 2004.<br />

1.2. Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

1.2.1. Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp hiện nay<br />

Một số phương pháp xử lý nước thải được áp dụng hiện nay trên thế giới và tại<br />

Việt Nam như sau [14].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.1.1. Phương pháp xử lý cơ học<br />

Phương pháp xử lý cơ học thường chỉ áp dụng để loại bỏ các chất thải dạng rắn<br />

có kích thước hạt xác định hoặc những kim loại hay ion kim loại có trong nước thải.<br />

Thông thường, phương pháp xử lý cơ học được áp dụng cho giai đoạn đầu của các<br />

phương pháp xử lý khác như phương pháp xử lý sinh học hay hóa học [9, 17].<br />

Các phương pháp xử lý cơ học bao gồm: Song chắn rác; Bể điều hòa; Bể lắng<br />

cát; Lọc; Đông tụ và keo tụ<br />

1.2.1.2. Phương pháp sinh học<br />

Phương pháp sinh học dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các<br />

chất hữu cơ gây nhiễm bẩn trong nước thải. [10, 20]. Phương pháp xử lý sinh học<br />

được phân thành hai loại chính là phương pháp hiếu khí (phân hủy các hợp chất hữu<br />

cơ trong điều kiện có oxy) và phương pháp kỵ khí (phân hủy các hợp chất hữu cơ<br />

trong điều kiện không có oxy) [ 20, 24].<br />

1.2.1.3. Phương pháp hóa học và hóa lý<br />

Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý bao gồm:<br />

a) Phương pháp đông tụ: Các chất đông tự thường sử dụng là phèn nhôm, sắt<br />

sunfat, hợp chất polyme nhôm clorit….<br />

b) Phương pháp trung hòa: Khi nước thải có tính axit hoặc tính kiềm, thường<br />

dùng phương pháp trung hòa để ngăn ngừa hiện tượng xâm thực ở các công trình<br />

thoát nước và tránh cho các quá trình xử lý sinh hóa sau này bị phá hủy.<br />

[8, 10, 21]:…<br />

c) Phương pháp oxy hóa – khử: Phương pháp oxy hóa khử thường được sử dụng<br />

để tách lọc các hợp chất vô cơ như ion clo (Cl - ); ion xianua (CN - ), ….<br />

1.2.2. Xử lý nước thải theo phương pháp đông tụ - keo tụ<br />

1.2.2.1. Chất keo tụ<br />

a) Chất keo tụ phèn nhôm sunfat<br />

Công thức hóa học của nhôm sunfat là Al 2 (SO 4 ) 3 .18H 2 O, đây là chất keo tụ<br />

được sử dụng phổ biến nhất tại Việt Nam.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Ưu điểm: Muối nhôm ít độc, sẵn có trên thị trường với giá thành thấp. Công<br />

nghệ keo tụ bằng phèn nhôm là công nghệ tương đối đơn giản, dễ kiểm soát, phổ<br />

biến rộng rãi [9, 10].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhược điểm: Làm giảm đáng kể độ pH, phải dùng NaOH để hiệu chỉnh lại độ pH<br />

dẫn đến chi phí sản xuất tăng. Phải dùng thêm một số phụ gia trợ keo tụ và trợ lắng.<br />

Hàm lượng Al dư trong nước lớn hơn so với khi dùng chất keo tụ khác và có thể lớn<br />

hơn tiêu chuẩn với (0,2 mg/l). Khả năng loại bỏ các chất hữu cơ tan và không tan<br />

cùng các kim loại nặng thường hạn chế.<br />

b) Chất keo tụ poly nhôm clorua (PNC) [10, 13]<br />

PNC có công thức tổng quát là [Al 2 (OH) n Cl 6 .nxH 2 O] m (trong đó m ≤ 10, n ≤ 5);<br />

PNC thương mại ở dạng bột thô màu vàng nhạt hoặc vàng đậm, dễ tan trong nước<br />

và kèm theo tỏa nhiệt, dung dịch trong suốt.<br />

Ưu điểm của PNC so với nhôm sunfat: Hiệu quả keo tụ và lắng trong > 4-5 lần.<br />

Tan trong nước tốt, nhanh hơn nhiều, ít làm thay đổi độ pH của nước nên không<br />

phải dùng NaOH để xử lý và do đó ít ăn mòn thiết bị hơn. Không làm đục nước khi<br />

dùng thừa hoặc thiếu; Hàm lượng nhôm dư trong nước nhỏ hơn so với khi dùng<br />

phèn nhôm sunfat; Khả năng loại bỏ các chất hữu cơ cùng các kim loại nặng tốt<br />

hơn; Không làm phát sinh hàm lượng SO 4<br />

2-<br />

trong nước thải sau xử lý là loại có độc<br />

tính đối với vi sinh vật.<br />

1.2.1.2. Chất trợ lắng<br />

Hóa chất trợ keo tụ sử dụng trong xử lý nước cấp, xử lý nước thải nhằm giúp<br />

quá trình keo tụ chất rắn lơ lửng trong nước diễn ra nhanh hơn. Sự kết hợp giữa<br />

hóa chất keo tụ PNC, phèn nhôm, phèn sắt với hóa chất trợ keo tụ polyme làm tăng<br />

kích thước hạt chất rắn lơ lửng, tăng hiệu quả lắng, do đó làm tăng hiệu quả xử lý<br />

chất rắn lơ lửng trong nước thải [8, 9].<br />

1.2.1.3. Chất khử trùng<br />

Để giảm thiểu hàm lượng vi sinh vật trong nước thải có thể sử dụng phương<br />

pháp hóa học (sử dụng các hóa chất có tính oxi hóa mạnh) hoặc sử dụng phương<br />

pháp hóa lý (sử dụng tia cực tím). Tuy nhiên, đối với khối lượng nước thải rất lớn<br />

và yêu cầu xử lý hàm lượng vi sinh vật đòi hỏi không quá cao, có thể lựa chọn<br />

phương pháp xử lý hóa học, trong đó nước javen là một trong những chất khử trùng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

được lựa chọn do đáp ứng được cả yêu cầu về hiệu quả khủ trùng và chi phí xử lý.<br />

Nước javen bản chất hóa học là dung dịch của hợp chất natri hypoclorit. Một số đặc<br />

điểm của dung dịch nước Javen: Công thức hóa học NaClO, là dung dịch trong,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

màu vàng chanh có khối lượng phân tử: 74,5 đvc. Hàm lượng clo hiện hữu: 100 g/l;<br />

hàm lượng xút dư (NaOH): 9 - 14 g/l; khối lượng riêng 25°C: 1,145 g/ml [10, 13].<br />

1.2.3. Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý<br />

Với mục đích xử lý nước thải để tái sử dụng trong quá trình mài hoàn thiện đá<br />

ốp lát nhân tạo, tiêu chuẩn về hàm lượng chất rắn và kích thuớc chất rắn lơ lửng<br />

trong nước tuần hoàn phải đáp ứng yêu cầu sau [4]:<br />

Bảng 1.2: Tiêu chuẩn của nước thải sau xử lý với mục đích tái sử dụng trong<br />

sản xuất quá trình mài sản phẩm đá ốp lát nhân tạo<br />

STT Chỉ tiêu Đơn vị Thông số<br />

1 TSS mg/l ≤ 80<br />

2 Kích thước chất rắn µm ≤ 45<br />

3 Hàm lượng BOD 5 (20C) mg/l ≤ 50<br />

4 Hàm lượng COD mg/l ≤ 150<br />

5 Hàm lượng chloroform MPN/100ml ≤ 5000<br />

6 Độ màu Co-Pt 150<br />

7 pH 5,5 ÷ 9,0<br />

Chỉ tiêu TSS phải ≤ 80 mg/l để đảm bảo độ bóng bề mặt sản phẩm > 50 GU [4].<br />

Ngoài các chỉ tiêu trên, nước thải sau xử lý phải đạt yêu cầu theo quy chuẩn Quốc<br />

gia về nước thải công nghiệp QCVN 40: 2011 ở phụ lục [3].<br />

1.3. Tổng quan về công nghệ sản xuất gạch bê tông nhẹ<br />

1.3.1. Khái quát chung về gạch bê tông nhẹ<br />

1.3.1.1. Nguyên vật liệu sản xuất<br />

Bê tông nhẹ được tạo thành bởi quá trình đông kết hay quá trình thủy hóa nhiệt<br />

của hỗn hợp ximăng, của chất kết dính hỗn hợp hay chất kết dính vôi – cát, được<br />

trộn với nước và chất tạo rỗng, cùng với các loại vi cốt liệu phân tán khác nhau<br />

bao gồm: Nguyên liệu thô: Cát vàng; Chất kết dính: Xi măng Pooclăng; Chất độn:<br />

Tro bay, bột đá thải công nghiệp; Chất tạo bọt hoặc chất sinh khí; Phụ gia tăng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

cường độ cứng; Nước [1, 2].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.1.2. Phân loại gạch bê tông nhẹ<br />

• Theo dạng của chất tạo rỗng được dùng [5,6]:<br />

1. Bê tông khí, silicat khí<br />

2. Bê tông bọt và silicat bọt.<br />

3. Bê tông nhẹ sử dụng cốt liệu rỗng.<br />

• Theo loại chất kết dính được dùng:<br />

1. Bê tông khí, bê tông bọt sử dụng chất kết dính: ximăng pooclăng, ximăng<br />

nêfelin hay ximăng xỉ với phụ gia hay không có phụ gia vôi và thạch cao.<br />

2. Thạch cao khí sử dụng chất kết dính vôi thạch cao.<br />

3. Manhêzít khí và manhêzít bọt sử dụng chất kết dính manhê.<br />

1.3.1.3. Tính ưu việt của gạch bê tông nhẹ<br />

a) Tính ưu việt về công nghệ:<br />

+ Tận dụng phế thải<br />

+ Bảo vệ môi trường: Sản xuất VLXDKN giảm tiêu tốn năng lượng 70 – 80% so<br />

với sản xuất Gạch đất sét nung, giảm ô nhiễm môi trường.<br />

b) Tính ưu việt của sản phẩm: Khối lượng nhẹ; Tính bảo ôn, cách nhiệt cao; Khả<br />

năng cách âm tốt; Tính năng phòng cháy, chịu nhiệt cao: Tường gạch bê tông<br />

nhẹ dày 10 cm có thể chịu được nhiệt độ dưới 700 ° C trong 4 giờ; Thi công tiện<br />

lợi dễ dàng; Tính kinh tế:<br />

1.3.1.4. Phạm vi ứng dụng gạch bê tông nhẹ<br />

Bê tông nhẹ là một loại vật liệu không nung, hiện nay đang được sử dụng phổ<br />

biến trong xây dựng cơ bản ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới và trong khu vực.<br />

Chúng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: làm khung, sàn, tường cho<br />

các nhà nhiều tầng, dùng trong các kết cấu vỏ mỏng, tấm cong, trong cấu tạo các<br />

cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn... Có thể lựa chọn các loại bê tông có dung trọng<br />

khác nhau để ứng dụng vào các công trình xây dựng.<br />

1.3.2. Tình hình sản xuất và nhu cầu sử dụng gạch bê tông nhẹ<br />

1.3.2.1. Tình hình sản xuất và sử dụng gạch bê tông nhẹ trên thế giới<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Từ những năm 60 của Thế kỷ 20, nhiều phát minh về bê tông nhẹ đã được các<br />

chuyên gia Mỹ, Nhật và Châu Âu nghiên cứu, áp dụng trong thực tế. Tới nay,<br />

bê tông nhẹ đã được phổ biến hầu như trên toàn thế giới [3].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sử dụng bê tông nhẹ đã trở thành xu thế chung của các nước trên thế giới.<br />

Ví dụ, ở Trung Quốc, kế hoạch đến năm 2010 vật liệu xây kiểu mới phải chiếm tỉ lệ<br />

trên 55%, trong đó, gạch bê tông khí chưng áp chiểm tỉ lệ 8% trong tổng số VLX. Ở<br />

Anh, gạch bê tông nhẹ chiếm 60%, gạch bê tông chưng áp chiếm 18% trong tổng số<br />

bê tông nhẹ.<br />

1.3.2.2. Tình hình sản xuất và sử dụng gạch bê tông nhẹ trong nước<br />

Nhu cầu về vật liệu xây ở nước ta tăng rất nhanh bình quân 5 năm trở lại đây từ<br />

10 – 12%. Theo quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm<br />

2020, nhu cầu sử dụng vật liệu xây vào các năm 2015, 2020 tương ứng là 32, 42 tỉ<br />

viên quy tiêu chuẩn. Trong khi đó tỷ lệ vật liệu xây dựng không nung vào các năm<br />

2015, 2020 tương ứng là 15-20%; 30 - 35%.<br />

1.3.3. Công nghệ sản xuất gạch bê tông bọt từ bột đá thải<br />

1.3.3.1. Một số thông số kỹ thuật của vật liệu sản xuất gạch bê tông bọt<br />

a. Bột đá thải<br />

Bảng 1.3: Các thông số kỹ thuật của bột đá thải<br />

STT Thông số kỹ thuật Đơn vị Giá trị<br />

1 Hàm lượng SiO 2 % 85 ÷ 90<br />

2 Độ ẩm % 30 ÷ 33<br />

3 Tỷ trọng kg/m 3 1,6 ÷ 1,8<br />

4 Kích thước hạt µm ≤ 100<br />

b. Cát vàng<br />

Bảng 1.4:Các thông số kỹ thuật của cát vàng<br />

STT Thông số kỹ thuật Đơn vị Giá trị<br />

1 Hàm lượng SiO 2 % ≥ 99<br />

2 Độ ẩm % 3.5 ÷ 4.2<br />

3 Khối lượng riêng kg/m 3 2,65<br />

4 Khối lượng thể tích kg/m 3 1,4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

5 Phân bố kích thước hạt µm ≤ 100<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c . Chất tạo bọt<br />

Chất tạo bọt của hãng EBASSOC, là một hỗn hợp hóa chất tổng hợp có chứa<br />

thành phần protein hữu cơ. Chất tạo bọt sử dụng có màu nâu, khả năng tan trong<br />

nước vô hạn, tỷ lệ pha trong nước là 1,5 – 3,0% KL và tỷ lệ sử dụng 0,3 – 0,6 lít/m 3<br />

gạch BTB.<br />

d. Xi măng<br />

Xi măng, là chất kết dính trong vữa xây, có ảnh hưởng quyết định đến các thông<br />

số kỹ thuật của gạch bê tông bọt đặc biệt là cường lực nén, của sản phẩm gạch BTB.<br />

Xi măng sử dụng trong quá trình sản xuất gạch bê tông nhẹ có mác 40 N/mm 2 .<br />

e. Phụ gia hóa dẻo (phụ gia giảm nước)<br />

Phụ gia hóa dẻo có bản chất hóa học là các polycaboxylat sử dụng với mục đích<br />

giảm tỷ lệ nước sử dụng, tăng cường lực sớm cho gạch bê tông bọt.<br />

1.3.3.2. Một số thông số kỹ thuật của gạch bê tông bọt<br />

Gạch bê tông bọt có các thông số kỹ thuật vượt trội so với gạch đỏ và những<br />

sản phẩm gạch không nung khác như: tỷ trọng thấp, hệ số dẫn nhiệt thấp nên<br />

khả năng cách âm tốt, hệ số truyền nhiệt thấp nên khả năng cách nhiệt cho công<br />

trình rất tốt.<br />

1.3.3.3. Các phương pháp sản xuất gạch bê tông bọt<br />

a) Phương pháp tạo hình sản phẩm<br />

Phương pháp tạo hình sản phẩm gạch bê tông nhẹ gồm có hai phương pháp<br />

chính là phương pháp đổ khuôn theo kích thước tiêu chuẩn của gạch và phương<br />

pháp cắt gạch theo kích thước yêu cầu từ các khối lớn [2].<br />

Phương pháp sử dụng máy cắt có một số ưu điểm như: Có thể tự động hóa, chất<br />

lượng sản phẩm đồng đều, có thể sản xuất các sản phẩm có nhiều hình dạng khác<br />

nhau, tuy nhiên vốn đầu tư khá lớn so với phương pháp dung khuôn tạo hình.<br />

b) Phương pháp dưỡng hộ tự nhiên và chưng hấp<br />

Phương pháp chưng hấp thường được dùng cho sản xuất bê tông khí. Đối với<br />

quá trình sản xuất bê tông bọt có thể dùng cả hai phương pháp dưỡng hộ trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

1.3.3.4. Quy trình sản xuất gạch bê tông bọt<br />

Quy trình sản xuất gạch bê tông bọt gồm các bước chính:<br />

❖ Giai đoạn nạp nguyên vật liệu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bột đá thải, cát vàng đã qua sàng và xi măng lần lượt được nạp vào thùng trộn<br />

theo khối lượng yêu cầu dựa vào thiêt bị có hệ thống cân định lượng.<br />

Chất tạo bọt được pha với nước theo tỷ lệ để tạo ra dung dịch chất tạo bọt và<br />

nước với nồng độ chất tạo bọt 3%.<br />

Giai đoạn trộn<br />

Sau khi nạp đủ nguyên vật liệu vào thùng trộn và được tiến hành trộn trong<br />

khoảng 10 phút.<br />

❖ Giai đoạn rót khuôn<br />

Sau mỗi mẻ trộn, hỗn hợp vữa tươi được rót vào khuôn kim loại có dung tích<br />

0,675 m 3 .<br />

❖ Giai đoạn cắt gạch<br />

Sau khi đổ khuôn và dưỡng hộ sơ bộ từ 5 6 tiếng, tiến hành tháo khuôn và tiến<br />

hành cắt gạch BTB theo kích thước yêu cầu bằng máy cắt tự động.<br />

❖ Giai đoạn dưỡng hộ - lưu kho<br />

Gạch bê tông nhẹ sẽ tiếp tục được dưỡng hộ bằng tưới nước 7 ngày và sau đó<br />

dưỡng hộ tự nhiên thêm 21 ngày trong điều kiện cuốn kín nilon và để trong kho có<br />

mái che. Sau khi sản xuất 28 ngày, các sản phẩm gạch BTB có thể xuất xưởng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2: THỰC NGHIỆM<br />

2.1. Dụng cụ – Hoá chất<br />

- Chất keo tụ: Poly nhôm chlorit (PNC) 30%, Trung Quốc<br />

- Chất trợ lắng polyme anionic (Polyacrylamit) kết hợp với polyme nonionic<br />

(Polyacrylamit) của Trung Quốc.<br />

- Xi măng PCB 40 (Mác 400), Nghi Sơn, Việt Nam.<br />

- Chất tạo bọt Ebassoc, EBASSOC, Anh.<br />

- Cát vàng, Quảng Trị, Việt Nam.<br />

- Phụ gia hóa dẻo có bản chất là hợp chất cacboxylat, Trung Quốc.<br />

- Nước sạch công nghiệp.<br />

2.2 Các phương pháp nghiên cứu<br />

2.2.1. Phương pháp phân tích TSS trong nước thải<br />

2.2.2. Phương pháp xác định độ pH của nước thải<br />

2.2.3. Phương pháp xác định tổng số coliform trong nước thải<br />

2.2.4. Phương pháp phân tích kích thước hạt chất rắn lơ lửng trong nước thải<br />

2.2.5. Phương pháp phân tích hàm ẩm của bột đá thải<br />

2.2.6. Phương pháp xác định khối lượng thể tích của gạch bê tông bọt<br />

2.2.7. Phương pháp xác định cường lực nén của gạch bê tông nhẹ<br />

2.2.8. Phương pháp phân tích ảnh hiển vi điện tử quét SEM<br />

2.2.9. Phương pháp đo độ bóng của bề mặt đá ốp lát nhân tạo<br />

2.2.10. Quy trình chuẩn bị mẫu hóa chất xử lý nước thải tại phòng thí nghiệm<br />

2.2.11. Quy trình tái sử dụng nước thải trong quá trình sản xuất đá ốp lát<br />

nhân tạo<br />

2.2.12. Quy trình dưỡng hộ gạch bê tông bọt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 3: KẾT QUẢ <strong>VÀ</strong> THẢO LUẬN<br />

3.1. Nghiên cứu đặc điểm của các chất thải trong quá trình sản xuất đá ốp lát<br />

nhân tạo<br />

3.1.1. Nghiên cứu đặc điểm của nước thải từ quá trình mài sản phẩm đá ốp lát<br />

nhân tạo<br />

3.1.1.1. Hàm lượng chất rắn lơ lửng<br />

TSS trong nước thải chủ yếu là các hạt thạch anh mịn và nhựa polyeste không no<br />

đã đóng rắn hoàn toàn. Bên cạnh đó, nước thải từ quá trình mài còn chứa một lượng<br />

nhỏ hạt mài silic cacbua. Để xác định TSS trong nước thải đã sử dụng thiết bị lọc<br />

chân không, màng lọc có kích thước lỗ 0,2 µm.<br />

Kết quả phân tích cho thấy: TSS của nước thải nằm trong khoảng 6850 ÷ 12480<br />

mg/lít. So với tiêu chuẩn về nước xả thải trong QCVN40, TSS trong nước thải từ<br />

quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo rất lớn, không đáp ứng yêu cầu về TSS của<br />

nước thải khi thực hiện xả thải (yêu cầu TSS ≤ 50 mg/l).<br />

3.1.1.2. Kích thước hạt chất rắn lơ lửng<br />

Kích thước hạt chất rắn lơ lửng phụ thuộc vào đặc điểm phân bố kích thước hạt<br />

trong sản phẩm đá nhân tạo và chế độ mài. Kết quả phân tích cho thấy: TSS của<br />

nước thải có kích thước khá nhỏ, thông thường kích thước hạt ≤ 100 m và dải kích<br />

thước chủ yếu tập trung ở trong khoảng ≤ 45 m (chiếm tới 90-95% khối lượng).<br />

, mẫu nước thải từ quá trình mài các sản phẩm có kích thước hạt lớn, chất rắn lơ<br />

lửng có kích thước hạt lớn hơn mẫu nước thải trong trường hợp mài các sản phẩm<br />

sử dụng hạt kích thước nhỏ.<br />

3.1.1.3. Màu sắc<br />

Màu sắc của nước thải thường bị thay đổi theo màu sắc của mẫu sản phẩm đá<br />

ốp lát nhân tạo sản xuất tại dây chuyền. Khi trên dây chuyền sản xuất các sản phẩm<br />

tối màu, nước thải có màu đậm, khi sản xuất sản phẩm màu trắng, nước thải có màu<br />

sáng hơn.<br />

3.1.1.4. Một số chỉ tiêu khác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đã tiến hành phân tích một số thông số kỹ thuật của 05 mẫu nước thải được lấy<br />

ở các thời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất đã nêu ở mục 3.1.1.1. Kết quả<br />

phân tích các thông số kỹ thuật của các mẫu nước thải được trình bày ở bảng 3.2.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

Bảng 3.2: Kết quả phân tích một số thông số kỹ thuật của nước thải<br />

Tên chỉ tiêu<br />

Đơn vị<br />

tính<br />

QCVN4<br />

0<br />

Kết quả<br />

W1 W2 W3 W4 W5<br />

1 Độ màu Co-Pt ≤ 50 56 61 76 63 87<br />

2 pH 6 ÷ 9 8,32 8,25 8,35 8,41 8,28<br />

3 BOD 5 (20°C) mg/l ≤ 50 20,2 22,4 19,9 20,8 20,5<br />

4 COD mg/l ≤ 150 123,5 112,7 105,2 98,8 110,5<br />

5 Tổng dầu mỡ, mg/l ≤ 5 KPH KPH KPH KPH KPH<br />

6 Clo dư mg/l ≤ 1 KPH KPH KPH KPH KPH<br />

7 Tổng Nitơ mg/l ≤ 20 12,36 10,87 14,25 11,35 12,63<br />

8 Tổng phốt pho mg/l ≤ 4 1,23 2,34 3,01 2,11 2,85<br />

9<br />

Tổng<br />

Coliforms<br />

MPN/10<br />

0ml<br />

≤ 3000 5050 4863 5120 4968 5006<br />

Từ kết quả trình bày trên bảng 3.2 nhận thấy: Hàm lượng COD và BOD 5 của<br />

nước thải nằm trong điều kiện về tiêu chuẩn xả thải của nước thải, vì vậy, quá trình<br />

xử lý sẽ không cần quan tâm đến chỉ số này. Ngoài ra, một số chỉ tiêu khác như tổng<br />

dầu mỡ, tổng clo, Nitơ hay tổng photpho đều đạt yêu cầu theo QCVN 40.<br />

Tuy nhiên, độ màu cũng như tổng số coliforms của mẫu nước đang vượt quá chỉ<br />

tiêu của tiêu chuẩn nước xả thải.<br />

3.1.2. Đặc điểm của bột đá thải từ quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo<br />

3.1.2.1. Hàm ẩm<br />

Một số bột đá thải sau tại các thời điểm khác nhau khi đã qua hệ thống ép lọc<br />

khung bản đã được tiến hành phân tích hàm ẩm, kết quả phân tích cho thấy bột đá<br />

thải có độ ẩm thay đổi nằm trong khoảng từ 29- 33%.<br />

3.1.2.2. Phân bố kích thước hạt của bột đá<br />

Một số mẫu bột đá thải thu được ở một số thời điểm khác nhau đã tiến hành<br />

phân tích phân bố kích thước hạt trong quá trình sản xuất theo phương pháp đã trình<br />

bày ở mục 2.2.4. Kết quả phân tích cho thấy: Bột đá thải có kích thước hạt khá nhỏ,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

khoảng 90% kích thước hạt ≤ 45 µm, còn lại khoảng 10% kích thước hạt phân bố ở<br />

dải hạt từ 45 ÷ 100 µm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1.2.3. Màu sắc<br />

Màu sắc của bột đá thải thay đổi phụ thuộc vào màu của sản phẩm được gia<br />

công mài trên dây chuyền sản xuất. Tuy nhiên, do lượng bột đá thải thường được<br />

trộn lẫn với nhau ở các ca sản xuất, vì vậy đa số các mẫu bột đá có màu trắng đục<br />

đến màu ghi sáng.<br />

3.1.2.4. pH của hỗn hợp bột đá có hàm ẩm 50%<br />

Đã tiến hành phân tích pH của một số mẫu bột đá thải. Các mẫu bột đá thải này<br />

được đưa vào nước sạch công nghiệp để tạo ra hỗn hợp có độ ẩm 50% trước khi<br />

phân tích pH. Kết quả phân tích nhận thấy: Bột đá thải có pH thay đổi nằm trong<br />

khoảng từ 8,19 ÷ 8,42. pH của các mẫu bột đá thải đều có giá trị > 7, điều này cho<br />

thấy hỗn hợp bột đá thải trong nước thường có tính kiềm.<br />

3.2. Nghiên cứu phương pháp xử lý nước thải để tái sử dụng trong quá<br />

trình mài hoàn thiện đá ốp lát nhân tạo<br />

Nước thải sau khi xử lý được tái sử dụng trong quá trình sản xuất đá ốp lát nhân<br />

tạo được gọi là nước tuần hoàn. Để đảm bảo khả năng tái sử dụng trong quá trình<br />

mài sản phẩm đá ốp lát nhân tạo, nước tuần hoàn phải thỏa mãn các chỉ tiêu được<br />

trình bày trên bảng 3.4.<br />

Bảng 3.4: Tiêu chuẩn của nước tuần hoàn sử dụng trong quá trình mài đá ốp lát<br />

nhân tạo<br />

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Tiêu chuẩn yêu cầu<br />

1 Độ màu Co-Pt ≤ 50<br />

2 pH 6 ÷ 9<br />

3 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l ≤ 80<br />

4 Kích thước hạt chất rắn lơ lửng µm ≤ 45<br />

5 Tổng Coliforms MPN/100ml ≤ 2000<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Để xử lý nước thải sẽ lựa chọn phương pháp lắng, tuy nhiên, để đẩy nhanh tốc<br />

độ lắng của các hạt chất rắn lơ lửng có kích thước nhỏ cần sử dụng phương pháp<br />

keo tụ kết hợp với chất trợ lắng.<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có nhiều loại hóa chất keo tụ và chất trợ lắng có thể được sử dụng trong quá<br />

trình xử lý nước thải, tuy nhiên trong đề tài này chỉ trình bày kết quả nghiên cứu xử<br />

lý nước thải bằng hệ chất keo tụ trợ lắng PNC và PAA.<br />

3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của TSS trong nước thải đến chất lượng nước thải<br />

sau xử lý<br />

3.2.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của TSS trong nước thải đến các thông số của nước<br />

thải sau xử lý<br />

Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của TSS trong nước thải đến chất lượng nước<br />

thải sau xử lý. Hàm lượng chất keo tụ PNC nguyên chất để xử lý các mẫu nước thải<br />

lựa chọn là 90 mg/l; hàm lượng chất trợ lắng PAA được lựa chọn là 1,5 mg/l. Hàm<br />

lượng chất rắn đầu vào của các mẫu nước thải lần lượt là: 6500 (D1); 7800 (D2);<br />

9200 (D3); 10500 (D4) và 12300 mg/l (D5). Mẫu nước thải thử nghiệm có phân bố<br />

kích thước tương tự nhau.<br />

Kết quả phân phân tích TSS trong mẫu nước thải trước và sau khi xử lý được<br />

trình bày ở hình 3.5.<br />

Từ kết quả trình bày trên hình 3.5 nhận thấy. Ở cùng quy trình xử lý và các điều<br />

kiện về nồng độ hóa chất và thời gian xử lý, khi TSS ban đầu trong nước thải càng<br />

cao thì TSS của mẫu nước thải sau xử lý cao và không đạt tiêu chuẩn để tái sử dụng<br />

trong quá trình mài hoàn thiện đá ốp lát (tiêu chuẩn yêu cầu TSS ≤ 80 mg/l).<br />

Kết quả tính toán hiệu suất xử lý nước thải được trình bày ở bảng 3.6.<br />

Bảng 3.6: Ảnh hưởng của TSS đến hiệu suất của quá trình xử lý nước thải<br />

Tên mẫu<br />

Trước xử lý<br />

Tổng TSS Hiệu suất xử lý, %<br />

Sau xử lý<br />

D1 6500 68,5 98,94<br />

D2 7800 78,6 98,99<br />

D3 9200 96,3 98,95<br />

D4 10500 118,4 98,87<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

D5 12300 154,5 98,74<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ kết quả trên bảng 3.6 cho thấy: Hiệu suất xử lý nước thải bằng hệ chất keo tụ<br />

PNC và chất trợ lắng PAA ở điều kiện thí nghiệm đã tiến hành cho hiệu suất xử lý<br />

cao, ở tất cả các mẫu đã thí nghiệm, hiệu suất xử lý đều đạt ~99%.<br />

3.2.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của TSS trong nước tuần hoàn đến độ bóng bề mặt đá<br />

TSS trong nước tuần hoàn ảnh hưởng rất lớn đến khả năng gia công mài bóng<br />

sản phẩm đá ốp lát nhân tạo. Nếu TSS lớn, bề măt ̣ sản phẩm đá sau khi mài khó đat<br />

̣<br />

độ bóng cao. Đã tiêń hành khảo sát ảnh hưở ng của 05 mâũ nướ c tuần hoàn có hàm<br />

lươṇg căṇ lơ lử ng khác nhau ở thí nghiệm mục 3.2.1.1 với TSS lần lượt là 68,5;<br />

78,6; 96,3; 118,4 và 154,5 mg/l đêń đô ̣bóng bề mặt sản phẩm đá ốp lát nhân taọ sau<br />

khi mài, các mẫu nước có 100% kích thước hạt ≤ 45 µm. Trong thí nghiệm này đã<br />

lựa chọn sản phẩm đá ốp lát nhân tạo có sử dụng kích thước hạt trung bình, chế đô ̣<br />

mài và thờ i gian mài như nhau. Kết quả thí nghiêṃ nhận thấy: khi hàm lươṇg căṇ lơ<br />

lử ng trong mâũ nướ c sử duṇg để gia công mài hoàn thiêṇ đá ốp lát nhân taọ càng<br />

cao thì đô ̣bóng bề mặt sản phẩm đá ốp lát giảm.<br />

3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của kích thước hạt chất rắn lơ lửng trong nước thải<br />

đến chất lượng nước thải sau xử lý<br />

3.2.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của kích thước hạt chất rắn lơ lửng trong nước thải<br />

đến chất lượng nước thải sau xử lý<br />

Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của kích thước hạt chất rắn lơ lửng trong nước<br />

thải đến hàm lượng hóa chất xử lý nước thải. Hàm lượng chất keo tụ PNC để xử lý<br />

các mẫu nước thải lựa chọn là 90 mg/l; hàm lượng chất trợ lắng PAA được lựa chọn<br />

là 1,5 mg/l. Kết quả thí nghiệm nhận thấy: Kích thước hạt chất rắn lơ lửng ban đầu<br />

có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nước sau xử lý, đặc biệt là TSS có kích thước<br />

hạt ≤ 1,0 m. Đối với mẫu nước thải có kích thước hạt chất rắn lơ lửng lớn, chúng<br />

dễ dàng lắng với tốc độ lắng nhanh nên ở cùng tỷ lệ hóa chất xử lý và thời gian xử<br />

lý, mẫu nước sau xử lý có thể đạt được TSS thấp. Ngược lại, nếu kích thước hạt<br />

nhỏ, chúng sẽ khó keo tụ và kết bông nên làm giảm tốc độ lắng của các hạt, do đó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

TSS trong nước sau xử lý ở mức cao.<br />

Kết quả tính toán ảnh hưởng của sự phân bố kích thước hạt lơ lửng trong mẫu<br />

nước thải đến hiệu suất xử lý nước thải cho thấy: Hiệu suất xử lý nước thải ở các<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mẫu đều đạt ở mức cao từ 98,25 ÷ 99,28%, tuy nhiên, khi mẫu nước thải có chứa tỷ<br />

lệ các hạt chất rắn lơ lửng có kích thước hạt mịn lớn (kích thước hạt ≤ 1 µm), hiệu<br />

suất xử lý nước giảm.<br />

3.2.2.2. Ảnh hưởng của kích thước hạt chất rắn lơ lửng trong nước mài đến chất<br />

lượng bề mặt đá ốp lát nhân tạo<br />

Kích thước hạt chất rắn lơ lửng trong nước tuần hoàn sử dụng trong quá trình<br />

mài có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bề mặt của sản phẩm đá ốp lát sau khi<br />

mài. Kích thước hạt lơ lửng càng lớn, bề mặt đá càng khó đạt độ bóng cao và nguy<br />

cơ bị xước bề mặt rất lớn.<br />

Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của kích thước hạt chất rắn lơ lửng của nước<br />

mài đến độ bóng bề mặt sản phẩm đá ốp lát nhân tạo [4]. Kết quả nhận thấy: Kích<br />

thước hạt chất rắn lơ lửng trong mẫu nước mài lớn sẽ làm giảm độ bóng bề mặt sản<br />

phẩm đá ốp lát nhân tạo. Ngoài ra, hiện tượng bề mặt bị xước cũng tăng lên khi sử<br />

dụng mẫu nước mài có kích thước hạt lớn.<br />

Như vậy, kích thước của các hạt chất rắn lơ lửng trong mẫu nước thải sau xử lý<br />

phải đạt yêu cầu 100% kích thước hạt lớn nhất ≤ 45 µm để đảm bảo độ bóng bề mặt<br />

sản phẩm theo yêu cầu > 50GU [4].<br />

3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải đến chất lượng<br />

nước thải sau xử lý<br />

3.2.3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ PNC/PAA đến TSS của nước thải sau xử lý ở các TSS<br />

đầu vào khác nhau<br />

Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ PNC/PAA đến chất lượng nước thải<br />

sau xử lý. TSS của mẫu nước thải trước khi xử lý được lựa chọn gồm: 6500; 9200<br />

và 12300 mg/l. 12. Kết quả khảo sát cho thấy: Khi tăng hàm lượng hóa chất xử lý<br />

nước thải PNC và PAA, TSS của mẫu nước sau xử lý có xu hướng giảm, tuy nhiên<br />

khi tăng hàm lượng hóa chất xử lý lên quá cao, hàm lượng cặn tăng trở lại.<br />

Đối với mẫu nước thải có TSS ban đầu ở khoảng 6500 mg/l, có thể lựa chọn hai<br />

cặp tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải PNC/PAA là: 60/1,5 và 90/2,0 mg/l.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đối với mẫu nước thải có TSS ban đâù 9200 mg/l, tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải<br />

PNC/PAA tối ưu được lưạ choṇ là: 200/1,5 mg/l.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đối với mẫu nước thải có TSS ban đâù cao (12300 mg/l), tỷ lê ̣ hóa chất<br />

xử lý PNC/PAA tối ưu là: 250/1,5 hoă ̣c 200/2,0 mg/l.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2.3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ PNC/PAA đến độ pH của nước sau xử lý<br />

Đã tiến hành khảo sát ảnh hưở ng của tỷ lê ̣PNC/PAA đêń đô ̣ pH của mâũ nướ c<br />

thải sau xử lý. Mâũ nướ c thải được lưạ choṇ để thí nghiêṃ có TSS là 9200 mg/l<br />

(D3) vớ i đô ̣pH ban đâù là 8,42.<br />

Kết quả thí nghiệm cho thấy: khi tăng tỷ lệ hóa chất keo tụ PNC, độ pH của<br />

mẫu nước sau xử lý giảm nhẹ và khi tăng tỷ lệ hóa chất trợ lắng PAA, độ pH của<br />

mẫu nước sau xử lý thay đổi không đáng kể. Độ pH của các mẫu nước thải trước và<br />

sau khi xử lý tuy nằm sát với khoảng pH để quá trình keo tụ hoạt động tối ưu (pH =<br />

5,5 – 7,5), và nằm trong tiêu chuẩn độ pH của nước tuần hoàn để tái sử dụng trong<br />

quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo (pH = 6 – 9), vì vậy trong đề tài này không<br />

nghiên cứu sử dụng chất điều chỉnh pH của nước thải sau xử lý.<br />

Với mục đích tái sử dụng nước thải cho quá trình mài hoàn thiện sản phẩm đá ốp<br />

lát nhân tạo, với yêu cầu TSS ≤ 80 mg/l, tỷ lệ hóa chất keo tụ PNC và chất trợ lắng<br />

PAA tối ưu được lựa chọn theo TSS đầu vào và kích thước hạt lơ lửng của mẫu<br />

nước thải được trình bày tại bảng 3.14.<br />

Bảng 3.14: Lựa chọn tỷ lệ hóa chất keo tụ và trợ lắng theo TSS đầu vào của<br />

TSS trong nước thải,<br />

mg/l<br />

mẫu nước thải<br />

PNC, mg/l<br />

17<br />

Tỷ lệ hóa chất xử lý<br />

PAA, mg/l<br />

< 6500 30 1,0 – 1,5<br />

6500 ÷ 9200 30 ÷ 45 1,5 ÷ 2,0<br />

9200 ÷ 12300 60 ÷75 1,5 ÷ 2,0<br />

> 12300 75 ÷ 90 2,0 ÷ 3,0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

( Ghi chú: Do tỷ lệ TSS nước thải đầu vào của quá trình sản xuất phổ biến ở dải<br />

6500-12300 mg/l tương ứng với năng suất mài 100-180 tấm/ 1 ca; do đó tỷ lệ TSS nước<br />

thải chưa xử lý > 12300 mg/l hiếm khi xảy ra, trong trường hợp trên phải căn cứ vào<br />

đặc điểm cụ thể sản phẩm, chế độ mài để khảo sát đưa ra tỷ lệ phù hợp).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng chất khử trùng<br />

3.2.4.1. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng chất khử trùng đến tổng số Coliform<br />

có trong nước thải sau xử lý<br />

Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng chất khử trùng nước javen<br />

(NaClO) đến hàm lượng vi sinh vật của mẫu nước tuần hoàn, mẫu nước có<br />

TSS 72,2 mg/l. Thể tích chất khử trùng NaClO 10% được đưa vào một lít mẫu<br />

nước thải đã qua xử lý lần lượt là: 0; 0,5; 0.75; 1,0; 1,25; và 1,5 ml để thu được<br />

nồng độ clo trong nước thải sau xử lý là 0; 0,05; 0,075; 0,1; 0,125 và 0,15% khối<br />

lượng, các mẫu nước được ký hiệu tương ứng là MC1; MC2; MC3; MC4; MC5;<br />

MC6. Thời gian thí nghiệm chờ lấy mẫu sau khi đưa hóa chất khử trùng là 12 giờ.<br />

Kết quả thí nghiệm cho thấy: Khi sử dụng chất khử trùng Javen với nồng độ clo<br />

trong mẫu nước lên 0,075 đến 0,15%, tổng số coliforms của mẫu nước sau xử lý lần<br />

lượt là 1865; 850; 420 và 215 MPN/100 ml, các giá trị này đều đạt yêu cầu của<br />

nước xả thải theo quy chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT [5].<br />

3.2.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của tổng số Coliforms trong nước thải đến chất lượng<br />

bề mặt sản phẩm đá ốp lát trong quá trình lưu kho – bảo quản<br />

Đã khảo sát ảnh hưởng của các mẫu nước có tổng số Coliform khác nhau như ở<br />

mục phần a) mục 3.2.4.1 để mài BTP đá ốp lát nhân tạo. Sau khi kết thúc quá trình<br />

mài, bề mặt sản phẩm đá ốp lát được bọc kín và lưu trong kho theo thời gian 1 tuần,<br />

2 tuần, 3 tuần và 4 tuần. Từ kết quả thí nghiệm cho thấy: Khi sử dụng nước mài có<br />

hàm lượng vi sinh vật thấp với tổng số Coliform ≤ 1865 MPN/100ml, hầu như nấm<br />

mốc không phát triển theo thời gian lưu kho. Vì vậy, để hạn chế sự phát triển của<br />

nấm mốc, nước thải cần được xử lý bằng chất khử trùng với nồng độ clo thích hợp.<br />

Trong điều kiện nước thải sau xử lý với mục đích tái sử dụng trong quá trình mài<br />

hoàn thiện sản phẩm đá ốp lát nhân tạo, tổng số Coliforms trong mẫu nước tối ưu ≤<br />

1865 MPN/100 ml.<br />

Như vậy, có thể sử dụng hóa chất khử trùng NaClO 10% với tỷ lệ sử dụng<br />

tương đương với nồng độ clo trong mẫu nước thải tối ưu là 0,1% KL.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

3.2.5. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu kỹ thuật của mẫu nước thải sau xử lý<br />

Đã tiến hành phân tích một số chỉ tiêu của 03 mẫu nước thải ở một vài thời điểm<br />

khác nhau với một số đặc điểm về TSS đầu vào và sự phân bố kích thước dải hạt<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khác nhau. Ba mẫu nước được lựa chọn để thí nghiệm có ký hiệu lần lượt là T1, T2<br />

và T3 với TSS đầu vào lần lượt là: 9660, 7250 và 11850 mg/l.<br />

Các mẫu nước thải trên được tiến hành xử lý theo quy trình đã trình bày ở<br />

mục 2.11 với các tỷ lệ hóa chất được trình bày ở bảng 3.17 như sau:<br />

Hóa chất xử lý<br />

Bảng 3.17: Tỷ lệ các hóa chất xử lý mẫu nước thải<br />

19<br />

Tỷ lệ khối lượng, %<br />

T1 T2 T3<br />

PNC, mg/l 175 125 225<br />

PAA, mg/l 1,5 1,0 2,0<br />

NaOCl 10%, % Clo 0,1 0,1 0,1<br />

Các mẫu nước thải sau khi xử lý được tiến hành phân tích một số chỉ tiêu theo<br />

quy chuẩn QCVN 40: 2011-BTNMT. Kết quả phân tích các chỉ tiêu của 03 mẫu<br />

nước thải sau khi xử lý được trình bày ở bảng 3.18.<br />

Bảng 3.18: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu của các mẫu nước sau khi xử lý<br />

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính QCVN 40<br />

Kết quả<br />

T1 T2 T3<br />

1 Độ màu Co-Pt ≤ 50 32 35 33<br />

2 pH 6 ÷ 9 8,22 8,41 8,35<br />

3 TSS mg/l ≤ 50 67,5 65,2 72,6<br />

4 BOD 5 (20°C) mg/l ≤ 50 43,2 46,4 45,4<br />

5 COD mg/l ≤ 150 86,2 56,7 87,5<br />

6<br />

Tổng dầu mỡ,<br />

khoáng<br />

mg/l ≤ 5 KPH KPH KPH<br />

7 Clo dư mg/l ≤ 1 KPH KPH KPH<br />

8 Tổng Nitơ mg/l ≤ 20 3,25 3,12 5,28<br />

9 Tổng phốt pho mg/l ≤ 4 1,04 0,75 1,56<br />

10<br />

Tổng<br />

Coliforms<br />

MPN/100ml ≤ 3000 835 405 1400<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Như vậy, đã tìm ra tỷ lệ tối ưu xử lý các mẫu nước thải có hàm lượng chất rắn<br />

lơ lửng khác nhau cũng như sự phân bố kích thước hạt khác nhau đáp ứng các chỉ<br />

tiêu của nước tái sử dụng cho quá trình mài sản phẩm đá ốp lát nhân tạo.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hệ hóa chất xử lý bao gồm: chất keo tụ PNC; chất trợ lắng PAA và chất khử<br />

trùng NaOCl với tỷ lệ tối ưu phụ thuộc đặc điểm của nước thải đầu vào. Tỷ lệ hóa<br />

chất xử lý nước thải theo đặc điểm của nước thải đầu vào được trình bày trên<br />

bảng 3.19.<br />

Bảng 3.19: Tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải tối ưu theo đặc điểm của hàm lượng và<br />

TSS trong nước<br />

thải, mg/l<br />

kích thước cặn lơ lửng của mẫu nước đầu vào<br />

Tỷ lệ hóa chất xử lý<br />

PNC, mg/l PAA, mg/l Nồng độ clo (%)<br />

< 6500 30 1,0 – 1,5 0,1<br />

6500 ÷ 9200 30 ÷ 45 1,5 ÷ 2,0 0,1<br />

9200 ÷ 12300 60 ÷75 1,5 ÷ 2,0 0,1<br />

> 12300 75 ÷ 90 2,0 ÷ 3.0 0,1<br />

Trong đó: Tỷ lệ cận dưới sử dụng cho mẫu nước có hàm lượng chất rắn lơ lửng<br />

thấp và kích thước hạt lơ lửng lớn. Tỷ lệ cận trên sử dụng cho mẫu nước có hàm<br />

lượng chất rắn lơ lửng cao và kích thước hạt lơ lửng rất nhỏ.<br />

3.2.6. Đánh giá hiêụ quả của việc xử lý tá i sử duṇg nướ c tuần hoàn<br />

3.2.6.1. Khía caṇh môi trườ ng<br />

Tái sử dụng toàn bộ nguồn nước thải sau xử lý đã hạn chế việc xả thải ra môi<br />

trường một khối lượng nước rất lớn (4800 m 3 /ngày), giảm thiểu được ảnh hưởng<br />

của quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo đến môi trường sinh thái.<br />

3.2.6.2. Hiệu quả kinh tế<br />

Dự án tái sử dụng nước thải sau xử lý đã mang lại hiệu quả kinh tế rất cao với<br />

giá trị làm lợi hơn 9 tỷ đồng mỗi năm cho doanh nghiệp.<br />

3.3. Nghiên cứu tái sử dụng bột đá thải trong quá trình sản xuất gạch BTB<br />

3.3.1. Nghiên cứu quy trình xử lý bột đá thải sử dụng trong sản xuất gạch BTB<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Trước khi bột đá thải vào sản xuất gạch bê tông bọt, cần phải xử lý sơ bộ để toàn<br />

bộ bột đá thải được đánh tơi trước khi đưa vào thùng trộn, khi đó toàn bộ khối<br />

lượng bột đá thải có thể dễ dàng phân tán trong hỗn hợp bê tông tươi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quá trình sản xuất gạch bê tông bọt cần một khối lượng nước lớn, vì vậy,<br />

đã lựa chọn phương pháp phân tán bột đá thải ở độ ẩm 29 ÷ 33% trong nước bằng<br />

phương pháp khuấy trộn cơ học để đạt được hỗn hợp bột đá thải với một số độ ẩm<br />

khác nhau phù hợp với công thức cấp phối của gạch bê tông bọt.<br />

3.3.2. Nghiên cứu xác định công thức cấp phối cho sản phẩm gạch BTB<br />

3.3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng bột đá thải<br />

Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng bột đá thải đến cường lực nén<br />

của gạch bê tông bọt với khối lượng thể tích khi khô là 800 kg/m 3 . Kết quả cho<br />

thấy, đối với công thức cấp phối gạch bê tông bọt, có thể sử dụng 240 – 330 kg bột<br />

đá thải (độ ẩm 0%) cho một m 3 sản phẩm gạch.<br />

3.3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng xi măng tối ưu theo Mác gạch<br />

Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của hàm lươṇg xi măng đêń cườ ng lực nén của<br />

ga ̣ch bê tông boṭ tai ̣ các tỷ troṇg 700 (mác D700); 800 (mác D800); 900 (mác D900)<br />

và 1000 kg/m 3 (mác D1000).<br />

Kết quả khảo sát công thức cấp phối để sản xuất gạch bê tông bọt ở các mác<br />

gạch khác nhau từ D700 đến D1000 trong bảng 3.32.<br />

STT<br />

Bảng 3.32: Cường lực nén của công thức cấp phối tối ưu cho gạch BTB ở<br />

Mác gạch theo tỷ<br />

trọng<br />

các mác gạch khác nhau<br />

Công thức cấp phối<br />

tối ưu<br />

21<br />

Cường lực nén, N/mm 2<br />

1 D700 D3 hoặc D4 3,32÷3,83<br />

2 D800 D8 hoặc D9 4,05÷4,45<br />

3 D900 D13 4,63<br />

4 D1000 D18 5,51<br />

Bảng 3.39: Công thức cấp phối tối ưu cho gạch BTB ở các mác gạch khác nhau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

STT<br />

Thành phần<br />

Khối lương/1m 3 , kg<br />

D3 D4 D8 D9 D13 D18<br />

1 Bột đá thải (0%) 215 200 250 245 280 335<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

Nước sạch công<br />

nghiệp<br />

260 265 257 265 265 270<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3 Cát vàng 0,1÷ 0,4 mm 75 60 110 82 146 176<br />

4 Xi măng PCB 40 310 335 305 330 330 340<br />

5 Chất tạo bọt, lít 1,1 1,1 1,0 1,0 0,9 0.8<br />

6 Nước sử dụng tạo bọt 29 29 28 28 28 28<br />

Tổng 890 890 950 950 1050 1150<br />

3.3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của phụ gia hỗ trợ quá trình sản xuất gạch BTB<br />

Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của phụ gia giảm nước (phụ gia hóa dẻo) đến<br />

khả năng gia công sản xuất gạch bê tông bọt. Thí nghiệm ảnh hưởng phụ gia giảm<br />

nước được tiến hành trên công thức cấp phối cho gạch BTB có mác D800, với công<br />

thức cấp phối D9, tỷ lệ phụ gia giảm nước lần lượt là: 0; 0,1; 0,15; 0,2 và 0,3 %<br />

khối lượng so với xi măng.<br />

Kết quả thí nghiệm cho thấy, sử dụng phụ gia hóa dẻo có vai trò cải thiện khả<br />

năng thi công, bên cạnh đó còn giúp giảm tỷ lệ nước sử dụng giúp hỗn hợp vữa tươi<br />

có độ ổn định cao và mẫu gạch bê tông bọt có cường lực nén phát triển nhanh. Tỷ lệ<br />

phụ gia hóa dẻo có thể sử dụng trong công thức cấp phối gạch bê tông bọt ở Mác từ<br />

D700 đến D1000 được lựa chọn là 0,15% khối lượng so với khối lượng xi măng sử<br />

dụng trong công thức cấp phối.<br />

3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của quy trình dưỡng hộ đến cường lực nén của<br />

gạch BTB<br />

Quy trình dưỡng hộ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển cường lực nén của sản<br />

phẩm bê tông nói chung cũng như sản phẩm gạch bê tông bọt. Trong đề tài này, đã<br />

tiến hành khảo sát 03 quy trình dưỡng hộ khác nhau đến sự phát triển cường lực nén<br />

của gạch bê tông bọt mác D800. Ba quy trình dưỡng hộ gạch bê tông bọt được tiến<br />

hành khảo sát bao gồm:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Quy trình 1:. Thời gian dưỡng hộ bằng tưới nước là 7 ngày, sau đó các mẫu<br />

gạch bê tông bọt sẽ được bọc kín bằng nilon và để lưu trong kho có mái che trong<br />

thời gian 21 ngày..<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quy trình 2: Thời gian dưỡng hộ bằng tưới nước là 7 ngày, sau đó các mẫu<br />

gạch bê tông bọt sẽ không bọc nilon mà để lưu trong kho có mái che trong thời gian<br />

21 ngày.<br />

Quy trình 3: Các mẫu gạch bê tông bọt sẽ không bọc nilon mà để lưu trong kho<br />

có mái che trong thời gian 28 ngày và xác định các thông số kỹ thuật như cường lực<br />

nén, tỷ trong khi khô.<br />

Kết quả phân tích cho thấy: Quy trình dưỡng hộ thích hợp nhất để sản xuất<br />

gạch bê tông có cường lực nén cao nhất là quy trình 1: Dưỡng hộ bằng tưới nước 7<br />

ngày, sau đó bọc phủ nilon và lưu trong kho có mái che 21 ngày.<br />

Như vậy bột đá thải trước khi đưa vào sử dụng để sản xuất gạch bê tông bọt<br />

được xử lý sơ bộ bằng phương pháp đánh tơi trên thiết bị khuấy với độ ẩm khác<br />

nhau.<br />

Hàm lượng bột đá thải sử dụng trong công thức cấp phối sản xuất gạch bê tông<br />

bọt phụ thuộc vào mác theo tỷ trọng của gạch bê tông bọt, tuy nhiên khối lượng bột<br />

đá thải (độ ẩm 50%) sử dụng nằm trong khoảng 240 – 330 kg trong một m 3 sản<br />

phẩm gạch bê tông bọt.<br />

Đã tìm ra quy trình dưỡng hộ gạch bê tông bọt tối ưu: Dưỡng hộ bằng tưới<br />

nước 7 ngày, sau đó bọc phủ nilon và lưu trong kho có mái che 21 ngày.<br />

3.3.4. Đá nh giá hiêụ quả của dự án tá i sử duṇg bôṭ đá thả i để sả n xuất gạch bê<br />

tông bọt<br />

3.3.4.1. Khía cạnh môi trường<br />

Việc tái sử dụng khối lượng lớn bột đá thải để sản xuất gạch BTB, đã giảm<br />

thiểu được khối lượng lớn chất thải rắn xả ra môi trường, hạn chế ảnh hưởng của<br />

quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo đến môi trường.<br />

3.3.4.2. Hiệu quả kinh tế<br />

Dự án sản xuất gạch BTB từ bột đá thải mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh<br />

nghiệp với lợi nhuận mang lại khoảng 5 ÷ 6 tỷ sau khi đã khấu trừ hết khấu hao đầu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

tư thiết bị và nhà xưởng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KẾT LUẬN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nước thải từ quá trình mài sản phẩm đá ốp lát nhân tạo đã được nghiên cứu các<br />

đặc điểm như hàm lượng chất rắn lơ lửngvà kích thước hạt chất rắn lơ lửng và ảnh<br />

hưởng của các đặc điểm này đến hiệu quả xử lý nước thải theo phương pháp keo tụ<br />

kết hợp với phương pháp lắng.<br />

2. Tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải thích hợp phụ thuộc vào sự phân bố kích thước<br />

hạt và tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải từ quá trình sản xuất đá ốp<br />

lát nhân tạo. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ các hóa chất xử lý nước thải thích<br />

hợp như sau: chất keo tụ PNC có thể thay đổi từ 100 – 300 mg/l; tỷ lệ chất trợ lắng<br />

PAA thay đổi từ 1,0 – 2,5 mg/l và tỷ lệ chất khử trùng NaOCl 10% được sử dụng là<br />

0,75 ml/l (tương đương nồng độ clo trong nước là 0,1%).<br />

3. Đặc điểm của bột đá thải từ quá trình sản xuất đá ốp lát nhân tạo đã được nghiên<br />

cứu và tìm ra quy trình xử lý bột đá thải phù hợp trước khi đưa vào sản xuất gạch bê<br />

tông bọt đó là phương pháp đánh tơi bằng thiết bị khuấy với các độ ẩm đầu ra khác<br />

nhau.<br />

4. Công thức cấp phối thích hợp cho các mác gạch bê tông bọt từ D700 đến D1000<br />

có sử dụng tỷ lệ bột đá thải (độ ẩm 50%) với khối lượng sử dụng từ 240 – 330 kg<br />

trong một m 3 sản phẩm gạch BTB đã được nghiên cứu để đạt được các chỉ tiêu<br />

kỹ thuật như cường lực nén, và tỷ trọng khi khô của gạch BTB đạt yêu cầu theo<br />

tiêu chuẩn TCXDVN 316: 2004.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề tài:<br />

TIỂU LUẬN<br />

<strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CÁC</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>MÀU</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

<strong>CÂY</strong> <strong>LÁ</strong> <strong>CẨM</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNG<br />

Kính giới thiệu đến quý bạn đọc bộ tài liệu cá nhân về các lĩnh vực đặc<br />

biệt là Hóa học. Hy vọng bộ tài liệu sẽ giúp ích cho quý vị trong công tác,<br />

trong học tập, nghiên cứu. Mong quý anh chị góp ý, bổ sung, chia sẽ! Mọi<br />

thông tin xin chia sẽ qua email: ductrung3012@gmail.com.<br />

Trân trọng.<br />

ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO<br />

http://123doc.vn/trang-ca-nhan-348169-nguyen-duc-trung.htm<br />

hoặc Đường dẫn: google -> 123doc -> Nguyễn Đức Trung -> Tất cả (chọn mục<br />

Thành viên)<br />

1. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 1, PDF<br />

2. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 1,<br />

Word<br />

3. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 2.<br />

PHẦN <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CÓ NHÓM CHỨC<br />

4. TỔNG <strong>HỢP</strong> TRI THỨC <strong>NHÂN</strong> LOẠI<br />

5. 557 BÀI THUỐC DÂN GIAN<br />

6. THÀNH NGỬ-CA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT<br />

7. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> VÔ <strong>CƠ</strong> PHẦN 1.<br />

CHUYÊN Đề <strong>TRÌNH</strong> <strong>HÓA</strong> VÔ <strong>CƠ</strong> 10 <strong>VÀ</strong> 11<br />

8. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 2.<br />

PHẦN <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CÓ NHÓM CHỨC<br />

9. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> MÔN <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> 1-40<br />

10. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> MÔN <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> 41-70<br />

11. ON THI CAP TOC <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 1, PDF<br />

12. TỔNG <strong>HỢP</strong> KIẾN THỨC <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> PHỔ THÔNG<br />

13. 70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> MÔN <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong>, word<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

14. CHUYÊN ĐỀ VÔ <strong>CƠ</strong>, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ <strong>ĐÁ</strong>P ÁN<br />

15. GIÁO <strong>TRÌNH</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> DÀNH CHO <strong>SINH</strong> VIÊN CĐ, ĐH,<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

16. ỨNG <strong>DỤNG</strong> <strong>CỦA</strong> XÚC TÁC <strong>TRONG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

17. <strong>CƠ</strong> CHẾ PHẢN ỨNG <strong>TRONG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong>-TIỂU LUẬN<br />

18. TL <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CÁC</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>MÀU</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Giới thiệu cụ thể:<br />

CHUYEN DE LTDH HOA HUU CO PHAN 1<br />

1. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 1, PDF<br />

2. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 1, W<br />

MÔ TẢ:<br />

Hệ thống lý thuyết và bài tập về Hóa Hữu cơ – Phần dẫn xuất Hiđrocacbon,<br />

chi tiết và đầy đủ. Là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh, quý phụ huynh,<br />

quý đồng nghiệp và các giáo sinh. Bộ tài liệu gồm 2 phần: Phấn 1: Từ đại<br />

cương Hóa Hữu cơ và toàn bộ Hidro cacbon. Phần 2: Bao gồm các hợp chất<br />

có nhóm chức (hết Chuyên đề trình Hữu cơ). Gồm 6 Chuyên đề : Chuyên<br />

đề 1: Rượu – Phenol; Chuyên đề 2: Anđehit – Xeton; Chuyên đề 3: Axit<br />

cacboxylic; Chuyên đề 4: Este – Lipit; Chuyên đề 5: Cacbohiđrat; Chuyên<br />

đề 6: Amin – Aminoaxit – Polime. Hy vọng tài liệu đêm lại nhiều ý nghĩa<br />

cho quý bạn đọc. Trân trọng cảm ơn.<br />

Hệ thống lý thuyết và bài tập về Đại cương Hóa Hữu cơ – Hiđrocacbon, chi tiết<br />

và đầy đủ<br />

<strong>TỪ</strong> K<strong>HÓA</strong>:<br />

Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học hữu cơ phần Hữu cơ<br />

Bài tập Hóa học<br />

Hóa Học Hữa cơ<br />

Hóa Học<br />

Luyện thi Đại học Môn Hóa<br />

Luyện thi Đại học<br />

Hóa Học 11<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 2.<br />

PHẦN <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CÓ NHÓM CHỨC<br />

, PDF<br />

MÔ TẢ:<br />

Hệ thống lý thuyết và bài tập về Hóa Hữu cơ – Phần dẫn xuất Hiđrocacbon,<br />

chi tiết và đầy đủ. Là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh, quý phụ huynh,<br />

quý đồng nghiệp và các giáo sinh.<br />

Bộ tài liệu gồm 2 phần: Phần 1 và Phần 2<br />

Phần 2 Gồm 6 Chuyên đề .<br />

Chuyên đề 1: Rượu – Phenol<br />

Chuyên đề 2: Anđehit – Xeton<br />

Chuyên đề 3: Axit cacboxylic<br />

Chuyên đề 4: Este - Lipit<br />

Chuyên đề 5: Cacbohiđrat<br />

Chuyên đề 6: Amin – Aminoaxit – Polime<br />

Hy vọng tài liệu đêm lại nhiều ý nghĩa cho quý bạn đọc<br />

Trân trọng cảm ơn.<br />

4. TỔNG <strong>HỢP</strong> TRI THỨC <strong>NHÂN</strong> LOẠI<br />

Đây là tài liệu quan trọng, tổng hợp hầu hết các kiến thức về nhiều lĩnh vực<br />

Đặc biệt quan trọng và cần thiết để các bạn có kiến thức toàn diện nhằm<br />

chuẩn bị cho các cuộc thi hiểu biết: Olympia, Ai là triệu phú, Đấu trường<br />

100....<br />

5. 557 BÀI THUỐC DÂN GIAN<br />

Đây là tài liệu phổ biến, cần thiết và rất gần gủi với tất cả chúng ta.<br />

Đọc tài liệu này quý độc giả sẽ có nhiều kinh nghiệm và bài thuốc bổ ích.<br />

Gồm hơn 40 loại cây thảo dược quanh ta, hữu ích và dễ tìm. Giúp chúng ta<br />

có một kho thuốc hữu ích, tiện dụng và chi phí ít<br />

6. THÀNH NGỬ-CA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT<br />

Ca dao, tục ngữ, thành ngử của Việt Nam đã vô cùng phong phú và giàu tính<br />

nhân văn. Có kiến thức về nó đã làm cho bạn cảm thấy giàu có rồi.<br />

Thành ngữ Việt – Anh giúp bạn có thêm ý vị về thành ngữ của ta qua ngôn<br />

ngữ khác.<br />

7. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> VÔ <strong>CƠ</strong> PHẦN 1.<br />

CHUYÊN ĐỀ <strong>TRÌNH</strong> <strong>HÓA</strong> VÔ <strong>CƠ</strong> 10 <strong>VÀ</strong> 11<br />

Hệ thống lý thuyết và bài tập về Hóa Học vô cơ – Phần Hóa học Đại cương<br />

và Vô cơ 10, 11, chi tiết và đầy đủ. Là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh,<br />

quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh. Bộ tài liệu gồm 2 phần:<br />

Phấn 1: Từ đại cương Vô cơ và Phi kim (Gồm 3 chuyên đề từ chuyên đề 1-<br />

3). Phần 2: Bao gồm các Kim loại và hợp chất của chúng (Gồm 3 chuyên đề<br />

từ chuyên đề 4-6). Hy vọng tài liệu đêm lại nhiều ý nghĩa cho quý bạn đọc.<br />

Trân trọng cảm ơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 2.<br />

PHẦN <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CÓ NHÓM CHỨC<br />

• hóa vô cơ×<br />

• bài tập hóa học×<br />

• hóa học phổ thông×<br />

• Hệ thống lý thuyêt Hóa×<br />

• bài tập LTDH×<br />

• Luyện thi cấp tốc×<br />

9. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> MÔN <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> 1-40<br />

Bộ đề luyện thi Đại học Môn Hóa học rất đa dạng về bài tập Hóa Học phân<br />

đều các kiến thức Hóa Chuyên đề trình Phổ thông theo Cấu trúc của Bộ GD.<br />

Phần 1 Gồm 40 đề, với 2400 câu hỏi. Phần 2 gồm 30 đề với 1600 câu hỏi.<br />

Đây là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp<br />

và các giáo sinh. Hy vọng tài liệu đêm lại nhiều ý nghĩa cho quý bạn đọc.<br />

Trân trọng cảm ơn.<br />

10. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> MÔN <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> 41-70<br />

11. ON THI CAP TOC <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 1, PDF<br />

Bộ tài liệu gồm: Toàn bộ kiến thức Hóa học Hữu cơ và Hóa Học Vô cơ ở Chuyên<br />

đề trình phổ thông, chi tiết và đầy đủ. Là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh,<br />

quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh. Hóa học Hữu cơ gồm 2 phần.<br />

Phần 1: Hệ thống lý thuyết và bài tập về Đại cương Hóa học Hữu cơ -<br />

Hiđrocacbon. Phần 2: Hệ thống lý thuyết và bài tập Hóa Hữu cơ – Phần dẫn xuất<br />

Hiđrocacbon. Hóa học Vô cơ gồm 2 phần. Phần 1: Đại cương vô cơ và các nguyên<br />

tố phi kim. Phần 2: Gồm Kim loại và các hợp chất của chúng.<br />

Nội dung chi tiết: Hóa Hữu cơ, phần 1 (kiến thức Hóa học Hữu cơ 11): Từ đại<br />

cương Hóa Hữu cơ và toàn bộ Hiđrocacbon. Gồm chuyên đề 1: Đại cương Hóa<br />

học Hữu cơ. Chuyên đề 2: Hiđrocacbon. Phần 2: Bao gồm các hợp chất có nhóm<br />

chức (hết Chuyên đề trình Hữu cơ). Gồm 6 Chuyên đề : Chuyên đề 3: Rượu –<br />

Phenol; Chuyên đề 4: Anđehit – Xeton; Chuyên đề 5: Axit cacboxylic; Chuyên<br />

đề 6: Este – Lipit; Chuyên đề 7: Cacbohiđrat; Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit<br />

– Polime. Hóa học Vô cơ, phần 1 (gồm kiến thức Hóa học Đại cương và vô cơ<br />

lớp 10, 11). Gồm chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử-Định luật tuần hoàn; chuyên đề<br />

2: Sự điện ly-pH-Phản ứng trao đổi ion; chuyên đề 3: Phi kim. Phần 2 (gồm các<br />

kiến thức về kim loại và hợp chất của chúng, lớp 12). Gồm: chuyên đề 4: Đại<br />

cương Kim loại; Chuyên đề 5: Kim loại nhóm IA, IIA, IIIA và hợp chất; chuyên<br />

đề 5: Crom-Sắt-Đồng.<br />

Mời quý bạn đọc đón xem. Hy vọng tài liệu đem lại nhiều ý nghĩa cho quý vị.<br />

Trân trọng cảm ơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

12. TỔNG <strong>HỢP</strong> KIẾN THỨC <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> PHỔ THÔNG<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GIỚI THIỆU CHUNG<br />

Bộ tài liệu gồm: Toàn bộ kiến thức Hóa học Hữu cơ và Hóa Học Vô cơ ở Chuyên<br />

đề trình phổ thông, chi tiết và đầy đủ. Là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh,<br />

quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh. Kiến thức đầy đủ về Hóa Hữu<br />

cơ và Hóa Vô cơ.<br />

Hóa học Hữu cơ gồm 2 phần. Phần 1: Hệ thống lý thuyết và bài tập về Đại cương<br />

Hóa học Hữu cơ - Hiđrocacbon. Phần 2: Hệ thống lý thuyết và bài tập Hóa Hữu<br />

cơ – Phần dẫn xuất Hiđrocacbon.<br />

Hóa học Vô cơ gồm 2 phần. Phần 1: Đại cương vô cơ và các nguyên tố phi kim.<br />

Phần 2: Gồm Kim loại và các hợp chất của chúng.<br />

Nội dung chi tiết:<br />

Hóa Hữu cơ, phần 1 (kiến thức Hóa học Hữu cơ 11): Từ đại cương Hóa Hữu cơ<br />

và toàn bộ Hiđrocacbon. Gồm chuyên đề 1: Đại cương Hóa học Hữu cơ. Chuyên<br />

đề 2: Hiđrocacbon. Phần 2: Bao gồm các hợp chất có nhóm chức (hết Chuyên đề<br />

trình Hữu cơ). Gồm 6 Chuyên đề : Chuyên đề 3: Rượu – Phenol; Chuyên đề 4:<br />

Anđehit – Xeton; Chuyên đề 5: Axit cacboxylic; Chuyên đề 6: Este – Lipit;<br />

Chuyên đề 7: Cacbohiđrat; Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Polime.<br />

Hóa học Vô cơ, phần 1 (gồm kiến thức Hóa học Đại cương và vô cơ lớp 10, 11).<br />

Gồm chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử-Định luật tuần hoàn; chuyên đề 2: Sự điện<br />

ly-pH-Phản ứng trao đổi ion; chuyên đề 3: Phi kim. Phần 2 (gồm các kiến thức về<br />

kim loại và hợp chất của chúng, lớp 12). Gồm: chuyên đề 4: Đại cương Kim loại;<br />

Chuyên đề 5: Kim loại nhóm IA, IIA, IIIA và hợp chất; chuyên đề 5: Crom-Sắt-<br />

Đồng.<br />

Mời quý bạn đọc đón xem. Hy vọng tài liệu đem lại nhiều ý nghĩa cho quý vị.<br />

Trân trọng cảm ơn.<br />

13. GIÁO <strong>TRÌNH</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

GIỚI THIỆU CHUNG<br />

Bộ tài liệu sưu tập gồm: Toàn bộ Giáo trình Hóa học Hữu cơ trình độ Đại học,<br />

cao đẳng. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn<br />

sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo<br />

học tập.<br />

Danh mục Giáo trình:<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

-----------<br />

Mời quý bạn đọc đón xem. Hy vọng tài liệu đem lại nhiều ý nghĩa cho quý vị.<br />

Cụm từ tìm kiếm: Giáo trình Hóa Hữu cơ 123doc<br />

Cơ chế phản ứng Hóa Hữu cơ 123doc<br />

Nguyễn Đức Trung 123doc<br />

Trân trọng cảm ơn.<br />

14. 70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> MÔN <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Bộ đề luyện thi Đại học Môn Hóa học rất đa dạng về bài tập Hóa Học phân<br />

đều các kiến thức Hóa Chuyên đề trình Phổ thông theo Cấu trúc của Bộ GD.<br />

Gồm 70 đề, với 4200 câu hỏi. Đây là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh,<br />

quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh. Hy vọng tài liệu đêm lại<br />

nhiều ý nghĩa cho quý bạn đọc. Trân trọng cảm ơn.<br />

15. ỨNG <strong>DỤNG</strong> <strong>CỦA</strong> XÚC TÁC <strong>TRONG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

16. <strong>CƠ</strong> CHẾ PHẢN ỨNG <strong>TRONG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong>-TIỂU LUẬN<br />

Bộ tài liệu sưu tập gồm: Các tiểu luận, khóa luận, Luận văn Cao học, Luận án<br />

chuyên ngành Hóa học. Đây là nguồn tài liệu quý giá và rất cần thiết đối với<br />

các bạn sinh viên, học sinh, học viên cao học, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp<br />

và các giáo sinh tham khảo học tập.<br />

17. <strong>CÁC</strong> LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘC<br />

Nhiều loại hoa quả đẹp nhưng cực độc như: Cẩm tú cầu, trúc đào, thơm ổi, đinh lăng, tulip,<br />

vạn niên thanh... thường được trồng làm cảnh trong nhà. Chúng đều chứa chất độc có thể làm<br />

chết người. Chúng tôi xin giới thiệu để quý vị biết nhằm có cách chơi hoa vừa tạo thêm màu<br />

sắc trong gia đình nhưng vừa tránh khỏi những rắc rối không đáng có. Bài viết tổng hợp nhiều<br />

loại hoa có hình ảnh đính kèm để quý vị dễ nhận diện<br />

Trân trọng<br />

18. TL <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CÁC</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>MÀU</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

DANH MỤC 2<br />

1. Ngô đồng: Toàn thân cây, đặc biệt là củ và hạt có chứa chất độc curcin gây chóng mặt<br />

và buồn nôn nếu ăn phải. ........................................................................................................ 4<br />

2. Huệ lili: Củ có chất độc lycorine gây tiêu chảy, buồn nôn, ói mửa nếu ăn vào. Nuốt phải<br />

nhựa cây có thể gây nôn mửa, tiếp xúc trực tiếp gây bỏng rát, ngứa da. ............................... 4<br />

3. Thơm ổi: Quả có chất độc lantanin alkaloid hoặc lantadene A gây bỏng rát đường ruột,<br />

giãn cơ, rối loạn tuần hoàn máu, thậm chí tử vong. ............................................................... 5<br />

4. Đỗ quyên: Tất cả các bộ phận đều có chất độc andromedotoxin và arbutin glucoside. Từ<br />

100 đến 225 g lá đỗ quyên đủ để gây ngộ độc nặng cho trẻ em 25 kg. .................................. 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Chuỗi ngọc: Toàn thân có chất gucosides gây mệt mỏi, khó thở, tiêu chảy nếu ăn phải. . 6<br />

6. Hồng môn: Có độc tố calcium oxalate và csparagine. Ăn phải bất kỳ bộ phận nào của<br />

loài hoa này có thể gây bỏng rát vùng họng, dạ dày và ruột. ................................................. 6<br />

7. Cẩm tú cầu: Lá và củ có chất hydragin-cyanogenic glycoside gây tiêu chảy, ói mửa, thở<br />

gấp. ......................................................................................................................................... 7<br />

8. Xương rồng bát tiên: Nhựa cây gây bỏng rát da khi tiếp xúc. ......................................... 7<br />

9. Thủy tiên: Củ có chất alkaloid gây chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy, run rẩy toàn thân,<br />

hôn mê, thậm chí tử vong khi ăn phải. ................................................................................... 8<br />

10. Trầu (trầu bà, trầu ông...): Lá và thân có chất độc calcium oxalate gây tiêu chảy,<br />

buồn nôn, bỏng rát niêm mạc miệng khi ăn phải.................................................................... 9<br />

11. Tulip: Củ có chất tulipene, ăn vào sẽ gây chóng mặt, buồn nôn. .................................... 9<br />

12. Lục bình: Tất cả các bộ phận đều chứa độc, có thể gây chứng ăn không tiêu, ói mửa<br />

trên chó, mèo và một số vật nuôi khác khi ăn phải. ............................................................. 10<br />

13. Cây thế kỷ (hay thùa): Theo khuyến cáo trên trang Homeguides, nhựa của cây này khá<br />

độc, có thể gây kích ứng da nghiêm trọng hoặc các vấn đề về tiêu hóa. .............................. 10<br />

14. Hoa loa kèn Arum/ Ý lan: Lá và củ đều có chất độc đường ruột calcium oxalate,<br />

gây ói mửa, bỏng rát bề mặt niêm mạc nếu ăn phải. ............................................................ 11<br />

15. Môn kiểng: Toàn thân có chất độc calcium oxalate và asparagine, dẫn đến nguy cơ bị<br />

bỏng, ngứa rát vùng miệng, niêm mạc ruột khi ăn phải. ...................................................... 11<br />

16. Môn lá lớn: Tất cả bộ phận trên cây đều chứa chất calcium oxalate asparagine gây<br />

ngứa và bỏng rát cổ họng, tiêu chảy nếu ăn phải.................................................................. 12<br />

17. Anh Thảo: Củ có chất độc alkaloid gây khó tiêu, tiêu chảy, ói mửa nếu ăn phải. ........ 12<br />

18. Dạ lan: Củ có độc tố alkaloid gây vọp bẻ, đầy bụng, buồn nôn, tiêu chảy nếu ăn phải. 13<br />

19. Xương rồng kiểng: Nhựa gây bỏng da và mắt nếu tiếp xúc, ăn vào có thể gây tê cứng<br />

lưỡi và miệng, nôn mửa. ....................................................................................................... 13<br />

20. Trúc đào: Toàn thân có chất cực độc oleandrin, neriin gây ngộ độc khi chạm vào cây<br />

hoặc nuốt phải. Nhẹ thì gây buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy, rối loạn nhịp tim, nặng có thể mất<br />

kiểm soát cơ thể, hôn mê, thậm chí tử vong. ........................................................................ 14<br />

21. Mã tiền: Hạt cây chứa các alcaloid: strychnin, brucin, vomicin, b-colubrin,<br />

pseudostrychnin, N methyl-sec-pseudobrucin, strucin, glucosid loganin. Ngoài ra còn<br />

có độc tố strychnine, gây nôn nếu ăn phải. Trong điều kiện bình thường, ăn hạt cây này có<br />

thể tử vong. ........................................................................................................................... 15<br />

22. Bã đậu: Nhựa cây màu trắng đục, có độc, được dùng làm thuốc diệt trùng. ................. 15<br />

23. Hồi núi: Còn gọi là đại hồi núi. Bộ phận độc nhất của cây là quả và lá. Uống phải tinh<br />

dầu của cây này có thể gây bồn chồn bứt rứt, vật vã, khó chịu, chân tay lạnh, cổ họng nóng<br />

rát, bụng và dạ dày đau dữ dội, kèm theo nôn mửa, chảy dãi liên tục. ................................ 16<br />

24. Ngoắt nghẻo: Củ và cây có chất kịch độc colchicine cùng một số alkaloid khác. Nếu ăn<br />

vào sẽ gây tê lưỡi, mất cảm giác, hôn mê, thậm chí tử vong................................................ 16<br />

25. Một số loại cà kiểng (chẳng hạn như cà độc dược): Loài thực vật này được còn được<br />

dùng làm thuốc, nếu dùng với liều khống chế, có thể chữa ho hen, say sóng, trị mụn nhọt.<br />

Tuy nhiên, ở điều kiện bình thường, người tiếp xúc qua da với bất kỳ vị trí nào trên cây đều<br />

có thể bị nổi mẩn đỏ, ngứa, chóng mặt, nhức đầu, thấy ảo giác, hôn mê và có thể gây mù<br />

mắt hoặc tử vong. ................................................................................................................. 16<br />

26. Lưu ly: Cũng giống như cà độc dược, hoa lưu ly chứa chất độc có thể gây ngứa, nổi<br />

mẩn, chóng mặt, nhức đầu, ảo giác, hôn mê......................................................................... 17<br />

27. Thiên điểu: Hoa và hạt có các chất gây ngộ độc đường ruột, tiếp xúc hoặc ăn vào sẽ<br />

khiến buồn nôn, tiêu chảy, chóng mặt. ................................................................................. 18<br />

28. Thông thiên (hay huỳnh liên): Hoa, lá, quả và hạt có độc tố thevetin, neriin,<br />

glucozid, ăn vào có thể bị ngộ độc dẫn đến tử vong............................................................. 18<br />

29. Vạn niên thanh: Độc tính của cây chủ yếu là do tinh thể calcium oxalate, ngoài ra còn<br />

do các enzyme phân giải protein trong các tế bào tạo tinh thể. Nếu vô tình nhai phải lá cây,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

những tinh thể calcium oxalate có thể gây ra cảm giác ngứa, đau rát, phù trong miệng và<br />

đường tiêu hóa, sùi bọt mép, nôn mửa. Tiếp xúc với lá cũng có thể gây ra các triệu chứng<br />

này nhưng rất hiếm, chủ yếu là viêm da nhẹ. Đa số trường hợp bị ngộ độc là trẻ nhỏ hoặc<br />

thú nuôi. ................................................................................................................................ 19<br />

30. Vạn tuế: Vỏ, ngọn và hạt cây đều chứa chất độc có thể gây ung thư hoặc rối loạn thần<br />

kinh mãn tính. Các nhà khoa học khuyên không nên tiếp xúc thường xuyên hoặc đặt cây<br />

vạn tuế trong phòng kín bởi nó có thể gây bệnh, ngộ độc, thậm chí tử vong. Nên đặt cây<br />

tránh xa tầm với của trẻ em, bởi cơ thể non nớt của bé dễ bị tổn thương nếu vô tình chạm<br />

vào cây. ................................................................................................................................. 20<br />

31. Lan chuông: Hoa và quả đều chứa chất độc có thể gây tử vong. .................................. 21<br />

32. Anh đào đen (hay nightshade): Ăn phải trái của cây này có thể bị mất giọng, hô hấp<br />

khó, co giật, đặc biệt nguy hiểm với trẻ nhỏ. ....................................................................... 21<br />

33. Có nên đặt cây vạn niên thanh trong nhà .................................................................. 22<br />

19. TL <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CÁC</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>MÀU</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU<br />

I.1. Đặc điểm sinh thái.<br />

Cây Lá Cẩm thuộc họ Ô rô<br />

I.1.1. Khái quát chung về họ Ô rô<br />

Phân loại khoa học<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ô rô núi Acanthus montanus<br />

Giới (regnum): Plantae<br />

Ngành (divisio): Magnoliophyta<br />

Lớp (class):<br />

Bộ (ordo):<br />

Họ (familia):<br />

Magnoliopsida<br />

Lamiales<br />

Acanthaceae<br />

Juss.<br />

I.1.1.1. Họ Ô rô (danh pháp khoa học: Acanthaceae) là một họ thực vật hai lá mầm<br />

trong thực vật có hoa, chứa khoảng 250 chi và khoảng 2.500 loài.<br />

Phần lớn là cây thân thảo, cây bụi hay dây leo nhiệt đới; một số có gai. Chỉ có một số ít<br />

loài sinh sống trong khu vực ôn đới, bốn trung tâm phân bổ chính là khu vực Indo-<br />

Malaya, châu Phi, Brasil và Trung Mỹ. Các đại diện của họ này có thể được tìm thấy ở<br />

gần như mọi moi trường sinh sống, chẳng hạn trong các rừng rậm và rừng thưa, trong<br />

các bụi cây hay trên các cánh đồng và thung lũng ẩm ướt, ven biển và trong các khu vực<br />

biển, đầm lầy như là một thành phần của các rừng đước.<br />

I.1.1.2. Đặc điểm<br />

Các loài trong họ này có các lá đơn, mọc đối xếp chéo chữ thập với mép lá nhẵn (hoặc<br />

đôi khi có răng cưa hay thùy). Lá có thể chứa các viên sỏi, nhìn thấy dưới dạng các sọc<br />

trên bề mặt. Hoa hoàn hảo, đối xứng hai bên tới gần như đối xứng tỏa tia, các hoa này<br />

mọc thành một cụm hoa hoặc là kiểu cành hoa hoặc kiểu xim. Thông thường có lá bắc<br />

nhiều màu sắc đối diện với mỗi hoa; ở một vài loài thì lá bắc lớn và sặc sỡ. Đài hoa<br />

thông thường là loại 4-5 thùy; tràng hoa hình ống, 2 môi hay 5 thùy; các nhị hoa hoặc<br />

là 2 hay 4 được sắp xếp thành cặp và lồng vào tràng hoa; bầu nhụy lớn, 2-lá noãn, với<br />

kiểu đính noãn gắn trụ. Quả là loại quả nang 2 tế bào, nẻ ra có phần hơi mạnh mẽ. Ở<br />

phần lớn các loài, hạt gắn liền với cuống móc nhỏ (một loại cán phôi biến đổi) để đẩy<br />

chúng ra khỏi quả nang. Hạt là loại không có nội nhũ với các phôi lớn.<br />

Loài quen thuộc với khu vực ôn đới là Acanthus mollis hay ô rô gấu, một loài cây thân<br />

thảo sống lâu năm với các lá lớn và cành hoa cao tới 2 m. Các chi nhiệt đới quen thuộc<br />

với những người làm vườn có Thunbergia và Justicia.<br />

Chi Avicennia, thông thường được đặt trong họ Verbenaceae hay trong họ của chính<br />

nó, Avicenniaceae, được Angiosperm Phylogeny Group đưa vào họ Acanthaceae trên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cơ sở của nghiên cứu phát sinh loài ở mức phân tử chỉ ra rằng nó cần được gắn liền với<br />

họ này.<br />

I.1.1.3. Một số chi<br />

Ở đây có 246 chi được chấp nhận theo GRIN (Germplasm Resources Information<br />

Network).<br />

• Acanthopale C.B.Clarke<br />

• Lepidagathis Willd.<br />

• Acanthopsis Harv.<br />

• Leptostachya Nees<br />

• Acanthostelma Bidgood &<br />

Brummitt<br />

• Liberatia Rizzini (đôi khi được đưa<br />

vào chi Lophostachys)<br />

• Acanthura Lindau<br />

• Linariantha B.L.Burtt & R.M.Sm.<br />

• Acanthus L.: Ô rô<br />

• Lophostachys Pohl<br />

• Achyrocalyx Benoist<br />

• Louteridium S.Watson<br />

• Adhatoda Mill. (đôi khi được đưa<br />

vào chi Justicia)<br />

•<br />

•<br />

Lychniothyrsus Lindau<br />

Marcania J.B.Imlay<br />

• Afrofittonia Lindau<br />

• Megalochlamys Lindau<br />

• Ambongia Benoist<br />

• Megalostoma Leonard<br />

• Ancistranthus Lindau<br />

• Megaskepasma Lindau<br />

• Ancistrostylis T.Yamaz.<br />

• Melittacanthus S.Moore<br />

• Andrographis Wall. cũ Nees:<br />

Xuyên tâm liên<br />

•<br />

•<br />

Mellera S. Moore<br />

Mendoncia Vand.<br />

• Angkalanthus Balf.f.<br />

• Metarungia Baden<br />

• Anisacanthus Nees<br />

• Mexacanthus T.F.Daniel<br />

• Anisosepalum E.Hossain<br />

• Meyenia Nees<br />

• Anisostachya Nees (đôi khi được<br />

đưa vào chi Justicia)<br />

•<br />

•<br />

Mimulopsis Schweinf.<br />

Mirandea Rzed.<br />

• Anisotes Nees<br />

• Monechma Hochst. (đôi khi được<br />

• Anomacanthus R.D.Good<br />

đưa vào chi Justicia)<br />

• Apassalus Kobuski<br />

• Monothecium Hochst.<br />

• Aphanosperma T.F.Daniel<br />

• Morsacanthus Rizzini<br />

• Aphelandra R.Br.<br />

• Nelsonia R.Br.<br />

• Aphelandrella Mildbr.<br />

• Neohallia Hemsl.<br />

• Ascotheca Heine<br />

• Neriacanthus Benth.<br />

• Asystasia Blume: Biến hoa<br />

• Neuracanthus Nees: Kinh rô<br />

• Asystasiella Lindau<br />

• Odontonema Nees<br />

• Ballochia Balf.f.<br />

• Ophiorrhiziphyllon Kurz<br />

• Barleria L.: Violet Philippin<br />

• Oplonia Raf.<br />

• Barleriola Oerst.<br />

• Oreacanthus Benth.<br />

• Benoicanthus Heine & A.Raynal • Orophochilus Lindau<br />

• Blechum P. Browne<br />

• Pachystachys Nees<br />

• Blepharis Juss.<br />

• Pelecostemon Leonard<br />

• Borneacanthus Bremek.<br />

• Boutonia DC.<br />

• Brachystephanus Nees<br />

• Bravaisia DC.<br />

• Brillantaisia P.Beauv.<br />

2<br />

• Pentstemonacanthus Nees<br />

• Perenideboles Ram.<br />

• Pericalypta Benoist<br />

• Periestes Baill.<br />

• Peristrophe Nees: Lá cẩm<br />

• Petalidium Nees<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Calacanthus T.Anderson cũ Benth.<br />

& Hook. f.<br />

• Calophanoides (C.B.Clarke) Ridl.<br />

(đôi khi được đưa vào chi Justicia):<br />

Đỗ căn đằng<br />

• Calycacanthus K. Schum.<br />

• Camarotea Scott-Elliot<br />

• Carlowrightia A.Gray<br />

• Celerina Benoist<br />

• Cephalacanthus Lindau<br />

• Chaetacanthus Nees<br />

• Chalarothyrsus Lindau<br />

• Chamaeranthemum Nees<br />

• Championella Bremek.<br />

• Chileranthemum Oerst.<br />

• Chlamydacanthus Lindau (đôi khi<br />

được đưa vào chi Theileamea)<br />

• Chlamydocardia Lindau<br />

• Chlamydostachya Mildbr.<br />

• Chroesthes Benoist<br />

• Clinacanthus Nees: Xương khỉ,<br />

bìm bịp, mảnh cọng<br />

• Clistax Mart.<br />

• Codonacanthus Nees<br />

• Conocalyx Benoist<br />

• Corymbostachys Lindau<br />

• Cosmianthemum Bremek.<br />

• Crabbea Harv.<br />

• Crossandra Salisb.<br />

• Crossandrella C.B.Clarke<br />

• Cyclacanthus S.Moore<br />

• Cylindrosolenium Lindau<br />

• Cyphacanthus Leonard<br />

• Dactylostegium Nees (đôi khi được<br />

đưa vào chi Dicliptera)<br />

• Danguya Benoist<br />

• Dasytropis Urb.<br />

• Dichazothece Lindau<br />

• Dicladanthera F. Muell.<br />

• Dicliptera Juss.: Lá diễn, cẩu can<br />

thái<br />

• Didyplosandra Wight cũ Bremek.<br />

• Dipteracanthus Nees (đôi khi được<br />

đưa vào chi Ruellia)<br />

• Dischistocalyx T.Anderson cũ<br />

Benth. & Hook.f.<br />

• Dolichostachys Benoist<br />

3<br />

• Phaulopsis Willd.<br />

• Phialacanthus Benth.<br />

• Phidiasia Urb.<br />

• Phlogacanthus Nees: Hỏa rô<br />

• Physacanthus Benth.<br />

• Podorungia Baill.<br />

• Poikilacanthus Lindau<br />

• Polylychnis Bremek.<br />

• Populina Baill.<br />

• Pranceacanthus Wassh.<br />

• Pseuderanthemum Radlk.: Xuân<br />

hoa, hoàn ngọc<br />

• Pseudocalyx Radlk.<br />

• Pseudodicliptera Benoist<br />

• Pseudoruellia Benoist<br />

• Psilanthele Lindau<br />

• Ptyssiglottis T.Anderson<br />

• Pulchranthus V.M.Baum và ctv.<br />

• Pupilla Rizzini (đôi khi được đưa<br />

vào chi Justicia)<br />

• Razisea Oerst.<br />

• Rhinacanthus Nees: Bạch hạc<br />

• Rhombochlamys Lindau<br />

• Ritonia Benoist<br />

• Rostellularia Rchb. (đôi khi được<br />

đưa vào chi Justicia): Tước sàng<br />

• Ruellia L.: Cỏ nổ, dã yên thảo dại<br />

• Ruelliopsis C.B.Clarke<br />

• Rungia Nees<br />

• Ruspolia Lindau<br />

• Ruttya Harv.<br />

• Saintpauliopsis Staner (đôi khi<br />

được đưa vào chi Staurogyne)<br />

• Salpinctium T.J.Edwards<br />

• Salpixantha Hook.<br />

• Samuelssonia Urb. & Ekman<br />

• Sanchezia Ruiz & Pav.<br />

• Santapaua N.P.Balakr. & Subr.<br />

(đôi khi được đưa vào chi<br />

Hygrophila)<br />

• Sapphoa Urb.<br />

• Satanocrater Schweinf.<br />

• Sautiera Decne.<br />

• Schaueria Nees<br />

• Schwabea Endl. & Fenzl<br />

• Sclerochiton Harv.<br />

• Sebastiano-schaueria Nees<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Drejera Nees<br />

• Drejerella Lindau (đôi khi được<br />

đưa vào chi Justicia)<br />

• Duosperma Dayton<br />

• Dyschoriste Nees<br />

• Ecbolium Kurz<br />

• Echinacanthus Nees<br />

• Elytraria Michx.<br />

• Encephalosphaera Lindau<br />

• Epiclastopelma Lindau<br />

• Eranthemum L.<br />

• Eremomastax Lindau<br />

• Eusiphon Benoist<br />

• Filetia Miq.<br />

• Fittonia Coem.<br />

• Forcipella Baill.<br />

• Forsythiopsis Baker (đôi khi được<br />

đưa vào chi Oplonia)<br />

• Geissomeria Lindl.<br />

• Glossochilus Nees<br />

• Golaea Chiov.<br />

• Graphandra J.B.Imlay<br />

• Graptophyllum Nees<br />

• Gymnophragma Lindau<br />

• Gymnostachyum Nees<br />

• Gynocraterium Bremek.<br />

• Gypsacanthus E.J.Lott và ctv.<br />

• Haplanthodes Kuntze<br />

• Harpochilus Nees<br />

• Hemiadelphis Nees<br />

• Hemigraphis Nees (đôi khi được<br />

đưa vào chi Strobilanthes)<br />

• Henrya Nees<br />

• Herpetacanthus Nees<br />

• Heteradelphia Lindau<br />

• Holographis Nees<br />

• Hoverdenia Nees<br />

• Hulemacanthus S.Moore<br />

• Hygrophila R.Br.<br />

• Hypoestes Sol. cũ R.Br.<br />

• Ionacanthus Benoist<br />

• Isoglossa Oerst.<br />

• Isotheca Turrill<br />

• Jadunia Lindau<br />

• Juruasia Lindau<br />

• Justicia L.: Xuân tiết<br />

• Kalbreyeriella Lindau<br />

4<br />

• Sericospora Nees<br />

• Siphonoglossa Oerst.<br />

• Spathacanthus Baill.<br />

• Sphacanthus Benoist<br />

• Sphinctacanthus Benth.<br />

• Spirostigma Nees<br />

• Standleyacanthus Leonard<br />

• Staurogyne Wall.<br />

• Steirosanchezia Lindau<br />

• Stenandriopsis S. Moore<br />

• Stenandrium Nees<br />

• Stenostephanus Nees<br />

• Streblacanthus Kuntze<br />

• Streptosiphon Mildbr.<br />

• Strobilanthes Blume: Trùy hoa, mã<br />

lam<br />

• Strobilanthopsis S.Moore<br />

• Styasasia S.Moore<br />

• Suessenguthia Merxm.<br />

• Synchoriste Baill.<br />

• Taeniandra Bremek.<br />

• Tarphochlamys Bremek.<br />

• Teliostachya Nees<br />

• Tessmanniacanthus Mildbr.<br />

• Tetramerium Nees<br />

• Theileamea Baill.<br />

• Thomandersia Baill.<br />

• Thunbergia Retz.: Các đằng, dây<br />

bông báo, mắt nai, móng rồng, sơn<br />

khiên ngưu<br />

• Thysanostigma J.B.Imlay<br />

• Tremacanthus S. Moore<br />

• Triaenanthus Nees<br />

• Trichanthera Kunth<br />

• Trichaulax Vollesen<br />

• Trichocalyx Balf.f.<br />

• Trichosanchezia Mildbr.<br />

• Ulleria Bremek. (đôi khi được đưa<br />

vào chi Ruellia)<br />

• Vavara Benoist<br />

• Vindasia Benoist<br />

• Warpuria Stapf<br />

• Whitfieldia Hook.<br />

• Xantheranthemum Lindau<br />

• Xerothamnella C.T.White<br />

• Yeatesia Small<br />

• Zygoruellia Baill.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Kosmosiphon Lindau<br />

• Kudoacanthus Hosok.<br />

• Lankesteria Lindl.<br />

• Lasiocladus Bojer cũ Nees<br />

• Leandriella Benoist<br />

I.1.2. Cây lá Cẩm<br />

Cây lá Cẩm - Peristrophe roxburghiana (Schult.) Bremek. (P. tincloria (Roxb.). Nees),<br />

thuộc họ Ô rô - Acanthaceae.<br />

I.1.2.1. Mô tả: Cây thảo nhiều năm, mọc toả cao 50cm. Cành nhẵn, có 4-6 rãnh dọc. Lá<br />

hình trứng, thuôn hay hình ngọn giáo, gốc nhọn, mặt dưới có lông. Cụm hoa nhỏ ở ngọn.<br />

Bao chung của cụm hoa có lá bắc không đều, có khoảng 10 hoa nằm lẫn giữa những lá<br />

bắc con hình tam giác nhọn, nhỏ hơn lá đài. Đài 5, đều nhau, dính vào nhau đến ½.<br />

Tràng màu tím, hồng hay trắng, ống hơi dài hơn môi, môi dưới hơi khía 3 thuỳ. Nhị 2,<br />

bao phấn tù. Bầu 2 ô, mỗi ô 2 noãn. Quả nang dài 1,5cm. Hoa vào mùa thu, đông.<br />

I.1.2.2. Bộ phận dùng: Toàn cây - Herba Peristrophis Roxburghianae.<br />

I.1.2.3. Nơi sống và thu hái:<br />

Cây sống ở vùng nam Sri Lanka; Java; China; Taiwan<br />

Ở Việt nam cây mọc hoang ở Lào Cai, Hoà Bình và được trồng vì lá cho màu tím tía<br />

dùng nhuộm bánh, xôi. Có thể thu hái quanh năm, rửa sạch, dùng tươi hay phơi khô<br />

dùng.<br />

Chậu cây Lá Cẩm<br />

Hoa Lá Cẩm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cây và hoá lá Cẩm tự nhiên<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6<br />

Xôi lá Cẩm<br />

I.2. Thành phần hóa học<br />

I.2.1.Thành phần hoá học chính của Cây Lá Cẩm mà cho màu là anthocyanin<br />

Anthocyanins (theo tiếng Hy Lạp: Anthos=ra hoa; Cyanos=màu xanh)<br />

Anthocyanin thuộc trong một lớp chung, gọi là flavonoids<br />

Anthocyanin là những glucozit do gốc đường glucose, glactose... kết hợp với gốc<br />

aglucon có màu (anthocyanidin). Aglucon của chúng có cấu trúc cơ bản được mô tả<br />

trong hình 1. Các gốc đường có thể được gắn vào vị trí 3,5,7; thường được gắn vào vị<br />

trí 3 và 5 còn vị trí 7 rất ít. Phân tử anthocyanin gắn đường vào vị trí 3 gọi là<br />

monoglycozit, ở vị trí 3 và 5 gọi là diglycozit.<br />

Hình 1: Cấu trúc cơ bản của aglucon của anthocyanin<br />

Các aglucon của anthocyanin khác nhau chính là do các nhóm gắn vào vị trí R 1 và<br />

R 2 , thường là H, OH hoặc OCH 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Anthocyanin tinh khiết ở dạng tinh thể hoặc vô định hình là hợp chất khá phân cực<br />

nên tan tốt trong dung môi phân cực. Màu sắc của anthocyanin luôn thay đổi phụ thuộc<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vào pH, các chất màu có mặt và nhiều yếu tố khác, tuy nhiên màu sắc của anthocyanin<br />

thay đổi mạnh nhất phụ thuộc vào pH môi trường. Thông thường khi pH < 7 các<br />

anthocyanin có màu đỏ, khi pH > 7 thì có màu xanh. Ở pH = 1 các anthocyanin thường<br />

ở dạng muối oxonium màu cam đến đỏ, ở pH = 4 5 chúng có thể chuyển về dạng bazơ<br />

cacbinol hay bazơ chalcon không màu, ở pH = 7 8 lại về dạng bazơ quinoidal anhydro<br />

màu xanh.<br />

Anthocyanin có bước sóng hấp thụ trong miền nhìn thấy, khả năng hấp thụ cực đại<br />

tại bước sóng 510540nm. Độ hấp thụ là yếu tố liên quan mật thiết đến màu sắc của các<br />

anthocyanin chúng phụ thuộc vào pH của dung dịch, nồng độ anthocyanin: thường pH<br />

thuộc vùng acid mạnh có độ hấp thụ lớn, nồng độ anthocyanin càng lớn độ hấp thụ càng<br />

mạnh.<br />

Ngoài tác dụng là chất màu thiên nhiên được sử dụng khá an toàn trong thực phẩm,<br />

tạo ra nhiều màu sắc hấp dẫn cho mỗi sản phẩm, anthocyanin còn là hợp chất có nhiều<br />

hoạt tính sinh học quí như: khả năng chống oxy hóa cao nên được sử dụng để chống lão<br />

hóa, hoặc chống oxy hóa các sản phẩm thực phẩm, hạn chế sự suy giảm sức đề kháng;<br />

có tác dụng làm bền thành mạch, chống viêm, hạn chế sự phát triển của các tế bào ung<br />

thư; tác dụng chống các tia phóng xạ.<br />

Những đặc tính quí báu của anthocyanin mà các chất màu hóa học, các chất màu<br />

khác hình thành trong quá trình gia công kỹ thuật không có được đã mở ra một hướng<br />

nghiên cứu ứng dụng hợp chất màu anthocyanin lấy từ thiên nhiên vào trong đời sống<br />

hàng ngày, đặc biệt trong công nghệ chế biến thực phẩm. Điều đó hoàn toàn phù hợp<br />

với xu hướng hiện nay của các nước trên thế giới là nghiên cứu khai thác chất màu từ<br />

thiên nhiên sử dụng trong thực phẩm, bởi vì chúng có tính an toàn cao cho người sử<br />

dụng.<br />

Trong các chất màu thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên thì anthocyanin là họ màu<br />

phổ biến nhất tồn tại trong hầu hết các thực vật bậc cao và tìm thấy được trong một số<br />

loại rau, hoa, quả, hạt có màu từ đỏ đến tím như: Cây Lá Cẩm, quả nho, quả dâu, bắp<br />

cải tím, lá tía tô, hoa hibicut, đậu đen, quả cà tím, gạo nếp than, gạo đỏ... [1]<br />

I.2.2.Tính chất<br />

I.2.2.1. Tính chất chung của hợp chất Flavonoid<br />

- Flavonoid tạo được phức với các ion kim loại mà chính các ion kim loại này là xúc tác<br />

của nhiều phản ứng oxy hóa.<br />

- Do từng phân nhóm của flavonoid có cấu tạo riêng, chúng vừa có tính chất chung vừa<br />

có những khác biệt về tính chất vật lý và hóa học<br />

- Trong thực vật các hợp chất trên thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp của các dẫn xuất,<br />

với tỷ lệ khác nhau, tùy thuộc nguồn gốc thực vật<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

I.2.2.1. Tính chất của hợp chất anthocyanidin và anthocyanin.<br />

- Anthocyanidin có tính base đủ mạnh để tạo thành muối bền với acid vô cơ.<br />

- Chúng tạo dung dịch màu đỏ trong acid và màu xanh da trời trong môi trường kiềm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ở dạng base tự do, anthocyanidin là chất đồng phân với flavanon.<br />

- Là dẫn xuất của flavon mà nhóm carbonyl bị khử thành rượu.<br />

- Các dẫn xuất flavan-3,4-diol đều không màu, có tính quang hoạt.<br />

- Không màu, nhưng khi tác dụng với dung dịch acid vô cơ thì có màu đỏ.<br />

- Dể bị oxi hóa và trùng hợp hóa nên việc phân lập chất tinh khiết gặp khó khăn.<br />

- Anthocyanidin thường tồn tại dưới dạng glycozit, gọi là anthocyanin.<br />

- Một vài hợp chất kiểu anthocyanidin<br />

I.3. Hoạt tính sinh học và ứng dụng.<br />

I.3.1. Hoạt tính sinh học<br />

- Các dẫn chất flavonoid có khả năng dập tắt các gốc tự do như:<br />

Các gốc này nếu sinh ra cạnh các DNA sẽ gây ra những nguy hại như biến dị, ung thư,<br />

tăng nhanh sự lão hóa.<br />

- Khi đưa các chất chống oxy hóa như flanovoid vào cơ thể để bảo vệ tế bào thì có thể<br />

ngăn ngừa các nguy cơ xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hóa,…Vì khả năng chống<br />

ôxy hóa của flavonoid còn mạnh hơn các chất khác như vitamin C, E, selenium và kẽm.<br />

- Flavonoid tạo được phức với các ion kim loại như các phức:<br />

Mà chính các ion kim loại này là xúc tác của nhiều phản ứng oxy hóa<br />

- Tác dụng chống độc của flavonoid làm giảm thương tổn gan, bảo vệ được chức năng<br />

gan<br />

- Flavonoid thể hiện tác dụng chống co thắt những tổ chức cơ nhẵn (túi mật, ống dẫn<br />

mật, phế quản và một số tổ chức khác).<br />

- Trên bộ máy tiết niệu, nhiều flavonoid thuộc nhóm flavon, flavanon, flavonol thể hiện<br />

tác dụng thông tiểu rõ rệt.<br />

- Tác dụng chống loét của flavanon và chalcon-glycoside của rễ cam thảo được ứng<br />

dụng để chữa đau dạ dày<br />

I.3.2. Ứng dụng<br />

I.3.2.1. Trong y học<br />

- Flavonoid làm bền thành mạch, giảm sức thẩm thấu các hồng cầu qua thành mạch<br />

ứng dụng trong chữa trị các rối loạn chức năng tĩnh mạch, giãn hay suy yếu tĩnh mạch,<br />

trĩ, rối loạn tuần hoàn võng mạc.<br />

- Cây có vị ngọt nhạt, tính mát có tác dụng thanh phế nhiệt chỉ khái (giảm ho) chỉ<br />

huyết (cầm máu). Nếu phối hợp với các vị thuốc khác trị được các chứng viêm phế<br />

quảng nhiều đườm, tiêu lỏng, xuất huyết, chấn thương gân cơ bị bầm dập.<br />

Thường dùng trị:<br />

1. Lao phổi, khái huyết, ho, nôn ra máu;<br />

2. Viêm phế quản cấp tính, ỉa chảy, lỵ;<br />

3. Ổ tụ máu, bong gân cấp.<br />

Liều dùng 15-30g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài giã đắp. Không dùng cho phụ nữ có thai.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

4. Nếu trị viêm phế quảng, nhiều đườm thì dùng:<br />

Cành và Lá Cẩm: 40g,<br />

Tang bạch bì: 20g,<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cát cánh:20g,<br />

Mạch môn:20g.<br />

I.3.2.2. Trong đời sống<br />

- Làm bánh truyền thống bánh tét lá cẩm<br />

Dự án bán lẻ giúp cho chị tấm giấy thông<br />

hành “Bánh tét IX Cẩm” và kênh phân<br />

phối theo hình vết dầu loang. Bánh tét Iá<br />

cẩm bắt đầu bán ở Long Xuyên nơi từng<br />

có một người xem bánh tét là nguồn cảm<br />

hứng để tạo kỷ lục đòn bánh tét dài ba<br />

thước, nặng 1,2 tấn vào ngày 30.4.2005.<br />

Anh Bảy Tiêm (Nguyễn Văn Tiêm),<br />

người tạo ra kỷ lục này lúc đã 52 tuổi, cái<br />

tuổi để kể chuyện xưa, chuyện nay: bánh<br />

tét được Nguyễn Huệ xem là quân lương<br />

khi tiến về Thăng Long đại phá quân<br />

Thanh. Thời chiến, không biết bao nhiêu<br />

lần những người mẹ, người chị thức thâu<br />

đêm gói những đòn bánh nuôi quân đánh<br />

Vợ chồng anh Châu Hùng Dũng, Việt kiều Bỉ và chị Chín Cẩm (đứng<br />

giặc. Những ngày tết thanh bình, mẹ ngồi<br />

giữa)<br />

thắt từng mối dây cho bánh vuông tròn…<br />

Có những thế hệ rất trẻ, đã sẵn sàng chết để giữ hình ảnh đó.<br />

- Xôi Lá Cẩm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lá cẩm, lá dứa, quả gấc... là những nguyên liệu tạo màu đẹp mắt mà lại an toàn cho<br />

sức khoẻ. Từ những nguyên liệu này, bạn có thể chế biến những món<br />

- Chè bột lọc tứ sắc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Nguyên liệu:<br />

1 quả dừa (cơm dẻo), 10 lá dứa lớn, 6 cây lá cẩm, 20g củ gừng, 1 thìa cà-phê bột gấc,<br />

300g bột năng, 300g đường cát trắng.<br />

Thực hiện:<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bột năng chia làm hai, 200g nấu chè, 100g làm bột áo. Dừa lấy phần cơm, thái hạt lựu.<br />

Gừng gọt vỏ, thái khoanh mỏng.<br />

Tạo màu:<br />

Màu xanh: lá dứa rửa sạch, xay nhuyễn với 100g nước.<br />

Màu tím: lá cẩm để nguyên cây, rửa sạch, nấu với 120g nước cho đến khi nước cạn lại<br />

còn khoảng 100g.<br />

Màu cam: hoà tan 1 thìa cà-phê bột gấc vào 100g nước<br />

Màu trắng: 100g nước.<br />

Nấu sôi từng phần nước màu, cho mỗi phần vào 50g bột năng rồi nhồi mịn với bột áo.<br />

Ngắt bột thành những miếng nhỏ, nhét dừa vào giữa rồi vo tròn. Cho các viên bột vào<br />

nước sôi bùng, bột nổi lên mặt, vớt ra, cho vào thau nước nguội để không dính vào<br />

nha. Nước đường: nấu tan đường với 400g nước, tắt bếp, cho gừng vào. Cho các viên<br />

bột lọc ra bát, chan nước đường vào, thêm vài lát gừng.<br />

Chú ý: nước nhồi bột phải thật sôi và nhồi lúc bột nóng để tạo độ mịn.<br />

- Bánh bông lan sốt dâu<br />

Nguyên liệu:<br />

Bánh: 3 quả trứng gà,100g bột mì, 1 thìa cà-phê bột nổi, 100g đường cát trắng, 1/4 thìa<br />

cà-phê muối, 40g nước dâu ép, 40g dầu ăn.<br />

Sốt dâu: 300g dâu tươi, 2 thìa cà-phê nước cốt chanh, 80g đường cát trắng, 20g bột ngô,<br />

1/3 thìa cà-phê muối.<br />

Thực hiện:<br />

Bánh: Đánh lòng trắng trứng với đường, muối cho nổi đặc. Lòng đỏ đảo đều với dầu ăn<br />

và nước ép dâu. Bột mì rây sạch, trộn với bột nổi. Từ từ cho hỗn hợp bột mì và hỗn hợp<br />

lòng trắng trứng vào lòng đỏ để tránh bị vón. Thoa dầu vào khuôn tròn có lõi rỗng ở<br />

giữa. Cho hỗn hợp bột vào 2/3 khuôn rồi nướng ở nhiệt độ 160C trong 15 phút. Dùng<br />

tăm xăm vào bánh, tăm khô là bánh chín.<br />

Sốt dâu: Dâu xay nhuyễn, lược lấy nước. Hoà tan nước dâu với đường, muối, bột ngô.<br />

Đặt lên bếp, khuấy cho sệt lại, nhấc xuống, cho nước cốt chanh vào.<br />

Khi dùng, cắt bánh ra thành miếng nhỏ, rưới sốt dâu lên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Rau câu tam sắc<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên liệu:<br />

5g rau câu dẻo (jelly), 150g đường cát trắng, 1/3 thìa cà-phê muối, 5 lá dứa lớn, 3 cây lá<br />

cẩm, 2 hoa lan tím, 2 hoa lan trắng, 2 hoa lan vàng.<br />

Thực hiện:<br />

Lá dứa rửa sạch, xay nhuyễn với 50g nước. Vắt lấy nước cốt. Lá cẩm rửa sạch, nấu với<br />

60g nước cho rau màu tím. Trộn đều jelly với đường, muối, 400g nước. Đặt lên bếp,<br />

khuấy đều trên lửa vừa cho đến khi rau câu tan hết. Chia rau câu làm ba phần. Một phần<br />

để nguyên, một phần pha với nước cốt lá dứa, tạo màu xanh, một phần pha với nước lá<br />

cẩm tạo màu tím. Cho rau câu vào khuôn tròn (1/3 khuôn), đặt hoa lan vào, đợi khoảng<br />

1 phút cho rau câu hơi se mặt lại rồi đổ tiếp cho đầy khuôn. Rau câu nguội, cho vào ngăn<br />

mát tủ lạnh<br />

Bí quyết:<br />

Jelly phải trộn với đường, muối trước khi hoà với nước. Không để lửa lớn để tránh<br />

cháy khét.<br />

- Bánh phô mai, cà-phê đen<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên liệu:<br />

Đáy bánh: 100g bánh bích-quy, 80g bơ<br />

(frais).<br />

Bánh: 200g kem phô mai, 100g kem sữa<br />

tươi (loại Topping), 1 gói cà-phê hoà<br />

tan, 10g bột gelatine, 100g đường xay.<br />

Mặt bánh: 50g sô-cô-la đen.<br />

Thực hiện:<br />

Đáy bánh: Bánh bích-quy giã nhuyễn,<br />

rây lấy phần mịn, trộn đều với bơ. Đặt<br />

khuôn hình trái tim không đáy lên bìa<br />

cứng, cho hỗ hợp trên vào. Dùng thìa<br />

nhỏ nén xuống cho đều. Để lạnh khoảng<br />

5 phút.<br />

Bánh: Bột gelatine hoà với 2 thìa súp<br />

nước, nấu cho tan. Đánh mịn kem phô<br />

mai rồi cho đường vào đánh sệt. Trút kem sữa tươi vào đánh tiếp khoảng 1 phút rồi trút<br />

gelatine vào đánh đều.<br />

Chia hỗn hợp kem làm 2 phần, phần màu trắng để nguyên, còn lại trộn với cà-phê đã<br />

hoà tan với 1 thìa cà-phê nước để tạo màu nâu. Lấy khuôn có đáy bánh ra, cho phần kem<br />

màu trắng rồi đến màu nâu vào.<br />

Mặt bánh: Sô-cô-la bẻ nhỏ, hấp cách thuỷ với 2 thìa cà-phê nước, để nguội. Cho vào<br />

bao bắt bông kem, bắt 3 vòng tròn trên mặt bánh. Dùng tăm kéo những vòng tròn tạo<br />

hình mạng nhện.<br />

- Tạo hoa hồng xanh<br />

Hoa hồng xanh có thể được coi là chén thánh (Holy Grail) của những nhà lai tạo<br />

hoa hồng kể từ năm 1840<br />

Cách tạo hoa hồng xanh.<br />

Trong cây trồng có một loại phân tử được gọi là anthocyanin được coi là sắc tố chủ đạo<br />

trên hoa, trái và các mô tế bào khác. Thông thường các màu chính của hoa bắt nguồn từ<br />

anthocyanin với sự có mặt của một ít các chất carotenoid màu vàng. Ngoài ra<br />

anthocyanin dihydrokaempferol (DHK) lại là một enzyme chi phối cho cả 3 chu trình<br />

hình thành sắc tố trên cây trồng bao gồm: cyanidin, pelargonidin và delphinidin. Gen<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cyanidin mã hóa một enzyme làm thay đổi enzyme DHK nhằm hình thành chu trình<br />

cyanidin dẫn đến biểu hiện các màu đỏ, hồng hay màu tím hoa cà. Trong khi đó gen<br />

delphinidin không hiện diện trong cây hoa hồng sẽ mã hóa một enzyme khá tương đồng<br />

cho việc thay đổi enzyme DHK nhằm hình thành sự tổng hợp màu theo chu trình<br />

delphinidin. Một loại enzyme khác có tến gọi là dihydroflavinol reductase (DFR) sẽ hỗ<br />

trợ các màu chỉ chị trong cả ba chu trình trên (hình 1). Enzyme này rất quan trọng vì<br />

không có nó sẽ không thể tạo màu trên các cánh hoa. Chính vì vậy mà các đột biến gen<br />

DFR đều cho ra những hoa có màu trắng. Trong hoa hồng không có gen delphinidin để<br />

hình thành màu theo chu trình của nó. Chu trình delphinidin có thể hình thành màu đỏ<br />

hoặc xanh trên hoa dưới sự tác động của DRF và pH.<br />

Hình 1:Sơ đồ chu trình tổng hợp anthocyanin chỉ ra vai trò của dihydrokaempferol và<br />

ba nhánh chu trình hình thành nên các màu khác nhau. Khung màu đỏ là chu trình<br />

delphinidin góp phần hình thành màu xanh trên hoa hồng. Nguồn hình từ công ty<br />

Florigene [17]<br />

II. <strong>CÁC</strong> PHƯƠNG PHÁP .<br />

II.1. Quy trình chiết tách<br />

II.1.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu<br />

II.1.1.1. Nguyên liệu<br />

Lá Cẩm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Nguyên liệu nghiên cứu được chuẩn bị theo sơ đồ ở phần 2.2.1.<br />

II.1.1.2. Phương pháp nghiên cứu<br />

II.1.1.2.1. Sơ đồ nghiên cứu<br />

14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nguyên<br />

liệu<br />

tươi<br />

Rửa sạch bằng<br />

nước, để ráo<br />

Cân 20g/gói<br />

Để lạnh đông<br />

(-15 0 C)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên<br />

liệu khô<br />

Xay nhỏ, cân<br />

5g/gói<br />

Ly tâm lấy dịch trong dùng làm<br />

mẫu phân tích (quét phổ hấp thụ,<br />

đo mật độ quang)<br />

Để lạnh đông<br />

(-15 0 C)<br />

Lọc chân<br />

không lấy<br />

phần lỏng<br />

II.1.1.2.2. Phương pháp xác định độ ẩm của nguyên liệu<br />

Nghiền nhỏ<br />

Ngâm trong<br />

dung môi<br />

(etanol/nước =<br />

1:1 có 1% HCl)<br />

Cho lượng mẫu (từ 3 – 5 g) vào máy xác định độ ẩm tự động, ở nhiệt độ 85 0 C, đặt<br />

chế độ thời gian tự động, cho đến khi máy báo hiệu ẩm đã tách hết, đọc kết quả độ ẩm<br />

của mẫu.<br />

II.1.1.2.3. Phương pháp chiết tách anthocyanin<br />

Nguyên liệu đã được chuẩn bị và xử lý như sơ đồ phần 2.2.1, ngâm trong 200 ml<br />

dung môi, thời gian 60 phút, sau đó đem lọc chân không thu phần lỏng, ly tâm tốc độ<br />

5000 vòng/phút, trong 10 phút, tách lấy dịch trong, đem phân tích<br />

II.1.1.2.4. Phương pháp pH vi sai 4 6<br />

Dựa trên nguyên tắc: chất màu anthocyanin thay đổi theo pH. Tại pH = 1 các<br />

anthocyanin tồn tại ở dạng oxonium hoặc flavium có độ hấp thụ cực đại, còn ở pH = 4,5<br />

thì chúng lại ở dạng carbinol không màu.<br />

Đo mật độ quang của mẫu tại pH=1 và pH=4,5 tại bước sóng hấp thụ cực đại, so<br />

với độ hấp thụ tại bước sóng 700 nm<br />

Dựa trên công thức của định luật Lambert-Beer<br />

Trong đó:<br />

Io<br />

lg<br />

I<br />

Io<br />

lg = . l.<br />

C<br />

I<br />

còn gọi là mật độ quang, ký hiệu là A<br />

: Đặc trưng cho mức độ ánh sáng yếu dần khi đi qua dung dịch hay<br />

I: Cường độ ánh sáng sau khi đi qua dung dịch; I 0 : Cường độ ánh sáng chiếu vào<br />

dung dịch; C: Nồng độ chất nghiên cứu, mol/l; l: Chiều dày của lớp dung dịch mà ánh<br />

sáng đi qua; : Hệ số hấp thụ phân tử, mol -1 cm -1<br />

Xác định lượng anthocyanin theo công thức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

A.<br />

M.<br />

K.<br />

V<br />

a = ; g<br />

(2)<br />

.<br />

l<br />

Trong đó: A = (Amax. pH=1 – A 700nm . pH=1 ) - (Amax. pH= 4,5 – A 700nm . pH= 4,5 )<br />

Với Amax, A 700nm: Độ hấp thụ tại bước sóng cực đại và 700nm, ở pH = 1 và<br />

pH = 4,5.<br />

15<br />

(1)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a: Lượng anthocyanin, g; M: Khối lượng phân tử của anthocyanin, g/mol;<br />

l: Chiều dày cuvet, cm; K: Độ pha loãng; V: Thể tích dịch chiết, l.<br />

Từ đó tính được hàm lượng anthocyanin theo phần trăm:<br />

a<br />

% Anthocyanin toàn phần =<br />

100%<br />

(3)<br />

−2<br />

m(<br />

100 − w).10<br />

Trong đó: a: Lượng anthocyanin tính được theo công thức (2), g; m: Khối lượng<br />

nguyên liệu ban đầu, g; w: Độ ẩm nguyên liệu, %.<br />

II.1.1.3. Kết quả và thảo luận<br />

II.1.1.3.1. Kết quả xác định độ ẩm và chiết tách anthocyanin thô<br />

Xác định độ ẩm của các mẫu nghiên cứu trên máy đo độ ẩm tự động, và chiết tách<br />

dịch chiết giàu anthocyanin.<br />

II.1.1.3.2. Xác định bước sóng hấp thụ cực đại<br />

Lấy 5 ml dịch chiết pha loãng với dung dịch đệm pH = 1,0 trong bình định mức 25<br />

ml, quét phổ hấp thụ trong vùng khả kiến ( = 450 – 720 nm) trên máy quang phổ UV -<br />

ViS<br />

II.1.1.3.3. Kết quả hàm lượng anthocyanin<br />

+ Đo mật độ quang của các mẫu nghiên cứu tại bước sóng hấp thụ cực đại và<br />

700nm, ở pH = 1,0 và pH = 4,5, từ đó áp dụng công thức (2) và (3), ta tính được hàm<br />

lượng anthocyanin trong của nguyên liệu trên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II.2. Các phản ứng tổng hợp<br />

II.2.1. Tổng hợp flavonoid<br />

II.2.2. Tổng hợp anthocyanyl<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. vi.wiktionary.org/wiki/anthocyanin<br />

2. ttp://vi.wiktionary.org/wiki/anthocyanin<br />

3. http://my.opera.com/kiendat/blog/tao-hoa-hong-xanh-bang-ky-thuat-rnai<br />

4. http://www.chem4all.vn/forums/showthread.php?t=781<br />

5. http://baigiang.bachkim.vn/presentation/show/pr_id/40816<br />

6. http://www.charlies-web.com/specialtopics/anthocyanin.html<br />

7. http://vi.wikipedia.org/wiki/Acanthaceae<br />

8. http://forum.ctu.edu.vn/viewtopic.php?t=3523&sid=d92794cb00af6b0bf603c23ed<br />

ea35fe3<br />

9. http://www.vietgle.vn/beta/Default.aspx?t=1&pid=14003&key=Acanthaceae&typ<br />

e=A0<br />

10. http://forum.ctu.edu.vn/viewtopic.php?t=1910&sid=a9ed7abea7a69f35b0eb26bc3<br />

3af3476<br />

11. http://www.muivi.com/muivi/index.php?option=com_content&task=view&id=217<br />

6&Itemid=431<br />

12. http://www.muivi.com/muivi/index.php?option=com_content&task=view&id=583<br />

4&Itemid=431<br />

13. http://biethet.com/Chi-tiet/Sac+mau+tu+nhien_tin18617.html<br />

14. http://davesgarden.com/guides/pf/go/97915/<br />

15. http://en.wikipedia.org/wiki/Peristrophe_roxburghiana<br />

16. http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/cam.htm<br />

17. http://www.florigene.com/research/research<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

18. www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=481<br />

19. http://www.google.com.vn/search?q=t%E1%BB%95ng+h%E1%BB%A3p+antho<br />

cyanin&btnG=T%C3%ACm+ki%E1%BA%BFm&hl=vi&sa=2<br />

20. http://community.h2vn.com/index.php?topic=3633.0<br />

21. http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=Peristrophe+roxburghiana&start=10<br />

&sa=N<br />

22. http://www.lrchueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/C/Caamr.ht<br />

m&key=&char=C.Ngày 19/11/2008<br />

23. http://www.chotnho.com/tm.asp?m=146790<br />

24. http://en.wikipedia.org/wiki/Peristrophe_roxburghiana<br />

25. http://vi.wikipedia.org/wiki/Acanthaceae<br />

26. http://www.vncreatures.net/=11.php<br />

27. Huỳnh Thị Kim Cúc, Xác định hàm lượng anthocyanin trong một số nguyên liệu<br />

rau quả bằng phương pháp pH vi sai, Trường Cao đẳng Lương thực Thực phẩm<br />

Đà nẵng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TUYỂN TẬP BÀI TẬP PHỔ THÔNG<br />

LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN<br />

<strong>VAI</strong> <strong>TRÒ</strong> <strong>SINH</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CÁC</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNG<br />

Kính giới thiệu đến quý bạn đọc bộ tài liệu cá nhân về các lĩnh vực đặc biệt là Hóa học. Hy<br />

vọng bộ tài liệu sẽ giúp ích cho quý vị trong công tác, trong học tập, nghiên cứu. Mong quý anh chị<br />

góp ý, bổ sung, chia sẽ! Mọi thông tin xin chia sẽ qua email: ductrung3012@gmail.com.<br />

GIỚI THIỆU CHUNG<br />

Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều<br />

Giáo trình Đại học, cao đẳng. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh<br />

viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá<br />

trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều<br />

không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên<br />

để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho<br />

chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc.<br />

Trân trọng.<br />

ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO<br />

http://123doc.vn/trang-ca-nhan-348169-nguyen-duc-trung.htm<br />

hoặc Đường dẫn: google -> 123doc -> Nguyễn Đức Trung -> Tất cả (chọn mục Thành viên)<br />

A. HOÁ PHỔ THÔNG<br />

1. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 1, PDF<br />

2. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 1, Word<br />

3. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 2. PHẦN <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CÓ<br />

NHÓM CHỨC<br />

4. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> VÔ <strong>CƠ</strong> PHẦN 1. CHUYÊN Đề <strong>TRÌNH</strong><br />

<strong>HÓA</strong> VÔ <strong>CƠ</strong> 10 <strong>VÀ</strong> 11<br />

5. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 2. PHẦN <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CÓ<br />

NHÓM CHỨC<br />

6. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> MÔN <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> 1-40<br />

7. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> MÔN <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> 41-70<br />

8. ON THI CAP TOC <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> PHẦN 1, PDF<br />

9. TỔNG <strong>HỢP</strong> KIẾN THỨC <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> PHỔ THÔNG<br />

10. 70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI <strong>HỌC</strong> MÔN <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong>, word<br />

11. CHUYÊN ĐỀ VÔ <strong>CƠ</strong>, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ <strong>ĐÁ</strong>P ÁN<br />

12. Bộ câu hỏi LT Hoá học<br />

13. BAI TAP HUU CO <strong>TRONG</strong> DE THI DAI HOC<br />

14. CAC CHUYEN DE LUYEN THI CO DAP AN 48<br />

15. GIAI CHI TIET CAC TUYEN TAP PHUONG PHAP VA CAC CHUYEN DE ON THI<br />

DAI HOC. 86<br />

16. PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC VA BO DE TU LUYEN THI HOA<br />

HOC 274<br />

17. TỔNG <strong>HỢP</strong> BÀI TẬP <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> LỚP 12<br />

18. PHAN DANG LUYEN DE DH 20072013 145<br />

19. BO DE THI THU HOA HOC CO GIAI CHI TIET.doc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

B. HOÁ SAU ĐẠI <strong>HỌC</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

2


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

20. ỨNG <strong>DỤNG</strong> <strong>CỦA</strong> XÚC TÁC <strong>TRONG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

21. <strong>CƠ</strong> CHẾ PHẢN ỨNG <strong>TRONG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong>-TIỂU LUẬN<br />

22. TL <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CÁC</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>MÀU</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

23. GIÁO <strong>TRÌNH</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> DÀNH CHO <strong>SINH</strong> VIÊN CĐ, ĐH,<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh<br />

24. <strong>VAI</strong> <strong>TRÒ</strong> <strong>SINH</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CÁC</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> VÔ <strong>CƠ</strong> 44<br />

C. HIỂU BIẾT CHUNG<br />

25. TỔNG <strong>HỢP</strong> TRI THỨC <strong>NHÂN</strong> LOẠI<br />

26. 557 BÀI THUỐC DÂN GIAN<br />

27. THÀNH NGỬ-CA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT<br />

28. <strong>CÁC</strong> LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘC<br />

29. GIAO AN NGOAI GIO LEN LOP<br />

DANH MỤC LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN…<br />

1. Công nghệ sản xuất bia<br />

2. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt tiêu đen<br />

3. Giảm tạp chất trong rượu<br />

4. Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel<br />

5. Tinh dầu sả<br />

6. Xác định hàm lượng Đồng trong rau<br />

7. Tinh dầu tỏi<br />

8. Tách phẩm mầu<br />

9. Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm<br />

10. Tinh dầu HỒI<br />

11. Tinh dầu HOA LÀI<br />

12. Sản xuất rượu vang<br />

13. VAN DE MOI KHO SGK THI DIEM TN<br />

14. TACH TAP CHAT <strong>TRONG</strong> RUOU<br />

15. Khảo sát hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm và đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng<br />

đồng<br />

16. REN LUYEN NANG LUC DOC LAP SANG TAO QUA BAI TAP HOA HOC 10 LV 151<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

3


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

17. Nghiên cứu đặc điểm và phân loại vi sinh vật tomhum<br />

18. Chọn men cho sản xuất rượu KL 40<br />

19. Nghiên cứu sản xuất rượu nho từ nấm men thuần chủng RV 40<br />

A. TOÁN PHỔ THÔNG<br />

1. TUYEN TAP CAC DANG VUONG GOC <strong>TRONG</strong> KHONG GIAN<br />

B. <strong>LÝ</strong> PHỔ THÔNG<br />

1. GIAI CHI TIET DE HOC <strong>SINH</strong> GIOI LY THCS<br />

1. Lí do chọn đề tài<br />

A. MỞ ĐẦU<br />

Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. Vật chất cấu thành nên những vật dụng thiết<br />

yếu mà chúng ta sử dụng hằng ngày. Lấy ví dụ đơn giản như nước được tạo thành từ O2 và H2,<br />

Nước bao phủ ¾ mặt đất dưới dạng đại dương (nước mặn), ¼ mặt đất còn lại cũng có nhiều nước<br />

trong các suối, sông, ao, hồ, mạch nước ngầm... thường là nguồn nước ngọt. Một phần nước<br />

đáng kể tham gia vào cấu tạo sinh giới. Trong cơ thể người nước chiếm gần 90%, trong cơ thể<br />

thực vật cũng vậy nước đóng vai trò hết sức quan trọng. Một lượng nước đáng kể tham gia cấu<br />

tạo cơ thể động vật và thực vật, như cơ thể người hợp thành từ 60 – 70% nước, rau cải, xà lách<br />

chứa hơn 90% nước. Bầu khí quyển nhận hơn 4% hơi nước và hơn nữa...<br />

Lịch sử ngành hóa học có lẽ được hình thành cách đây khoảng 4000 năm khi người Ai Cập cổ<br />

đại lần đầu dùng kĩ thuật tổng hợp hóa học dạng "ướt". Đến thời kì 1000 năm trước Công nguyên<br />

một số nền văn minh đã dùng những kĩ thuật hóa học vẫn còn giá trị nền tảng cho đến tận ngày<br />

nay, như: luyện thép từ quặng sắt, làm đồ gốm, lên men rượu bia, tạo ra màu để sơn và trang trí,<br />

chiết xuất tinh chất từ thực vật làm thuốc hay nước hoa, làm phô mai, nhuộm quần áo, thuộc da,<br />

chế biến mỡ thành xà bông, làm ra thủy tinh...<br />

Cũng như khí oxi, đó là sự sống của các loài sinh vật trên trái đất, là bầu không khí cung cấp cho<br />

quá trình hô hấp của các loài động vật trên cạn cũng như dưới nước. Còn về thực vật, khí CO2 là<br />

nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình quang hợp của chúng, thực vật nhận khí CO2, sau quá<br />

trình quang hợp nó lại thải ra một lượng khí O2 và hơi nước. Đó là những biến đổi hết sức đặc<br />

biệt xảy ra trong cơ thể thực vật. Các nguyên tố vô cơ có ứng dụng rất quan trọng trong đời sống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

hằng ngày của con người và thực vật. Vì vậy mà tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ Bài tập ứng dụng<br />

sinh học và các ứng dụng khác của các nguyên tố vô cơ”.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

4


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thấy được tầm quan trọng mang ý nghĩa sinh học và thực tiễn trong các lĩnh vực: công nghiệp,<br />

nông nghiệp... của các nguyên tố vô cơ trong cuộc sống.<br />

3. Đối tượng nghiên cứu<br />

Các nguyên tố vô cơ.<br />

4. Phương pháp nghiên cứu<br />

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.<br />

- Phương pháp nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài trên các bài tập có liên quan đến nội dung lí<br />

thuyết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

5


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Ứng dụng của oxi<br />

1.1. Vai trò sinh học của oxi<br />

B. NỘI DUNG<br />

Chương 1: Vai trò sinh học của các nguyên tố vô cơ<br />

Oxi có ý nghĩa rất to lớn về mặt sinh học. Các hợp chất hữu cơ cấu tạo sinh giới hầu hết là hợp<br />

chất chứa oxi. Các nguyên tử oxi chiếm một phần tư trong tổng số các loại nguyên tử tham gia<br />

cấu tạo sinh vật.<br />

Oxi rất cần thiết cho sự sống của muôn loài. Nếu không có oxi, những động vật máu nóng sẽ<br />

chết trong vài ba phút. Những động vật máu lạnh tiêu thụ ít oxi hơn, những cũng không thể sống<br />

thiếu oxi được.<br />

Khi hô hấp, động vật thu nhận oxi, giữ lại một phần để tổng hợp các chất cần thiết cho sự sống.<br />

Phần lớn oxi còn lại tham gia phản ứng oxi hóa chậm các chất dinh dưỡng, biến đổi chúng thành<br />

khí CO2, H2O và năng lượng. Thực vật lại thu nhận khí CO2 cùng với H2O để tạo ra các hợp chất<br />

hữu cơ và giải phóng oxi nhờ năng lượng mặt trời. Quá trình hô hấp thu nhận oxi và thải khí CO2<br />

của thực vật tương đối yếu và thường thể hiện vào ban đêm, khi không có ánh sáng mặt trời. Chỉ<br />

một số ít vi sinh vật, được gọi là vi sinh vật yếm khí, có thể tồn tại và phát triển không cần đến<br />

oxi như một số men và một số vi khuẩn yếm khí. Động vật sống trên mặt đất và một số động vật<br />

sống ở dưới nước thu nhận oxi từ không khí nhờ hai lá phổi. Động vật sống dưới nước như các<br />

loài cá thu nhận oxi tan trong nước nhờ các mang gió. Một số sinh vật khác sống dưới nước hấp<br />

thụ oxi trực tiếp qua da, qua mang tế bào... giống như các động vật bậc thấp.<br />

Đối với người khi hít vào, oxi qua phế nang để chuyển vào máu. Hemoglobin trong hồng cầu<br />

liên kết với phân tử oxi tạo thành oxi hemoglobin. Hợp chất này kém bền, dễ bị phân hủy, được<br />

chuyển đến các tế bào. Tại đây oxi được giải phóng và oxi hóa chậm các chất dinh dưỡng cũng<br />

được máu đưa đến, nhờ có mặt của các chất xúc tác sinh học. chẳng hạn quá tình oxi hóa glucozơ<br />

tạo thành khí CO2, H2O và năng lượng. Năng lượng giải phóng ra được dùng để duy trì các quá<br />

trình sống như cử động, thân nhiệt...<br />

Ngoài vai trò trực tiếp duy trì sự sống trên trái đất, oxi còn gián tiếp bảo vệ các sinh vật khỏi sự<br />

diệt vong bằng quá trình hình thành tầng ozon trên tầng cao của khí quyển.<br />

1.2. Chu trình của oxi trong tự nhiên<br />

Các nguyên tử oxi chiếm khoảng một phần tư trong tất cả các loại nguyên tử tham gia cấu tạo<br />

sinh giới có mặt trên quả đất. Động vật thở oxi giữ lại một phần để tổng hợp các chất cần thiết<br />

cho sự sống. Năng lượng cần thiết để duy trì quá trình trao đổi chất được tạo ra do sự oxi hóa<br />

chậm các hợp chất hữu cơ biến đổi thành khí CO2 và khí này được thải ra ngoài qua con đường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

6


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tuần hoàn hô hấp. Oxi còn tham gia vào quá trình phong hóa đá, quặng vô cơ... Ngoài ra, oxi còn<br />

được dùng rất nhiều trong quá trình đốt cháy các nhiên liệu như than đá, xăng dầu...<br />

Cho đến nay, lượng oxi trong bầu khí quyển không giảm đi nên phải có một lượng nào đó bù vào<br />

cho lượng oxi đã sử dụng. Lượng oxi khổng lồ bị tiêu hao được bù đắp chủ yếu bằng cách biến<br />

đổi khí CO2 và nước thành các hợp chất hữu cơ và giải phóng oxi ở quá trình quang hợp ở thực<br />

vật. Vì quá trình ngược lại giải phóng năng lượng, nên thực vật dùng đến năng lượng để thực<br />

hiện phản ứng quang hợp. Nguồn năng lượng này được mặt trời cung cấp, nhờ có năng lượng<br />

mặt trời chu trình trong oxi mới được khép kín và cuộc sống muôn màu, muôn vẻ trên mặt đất<br />

mới được duy trì và phát triển.<br />

2. Ứng dụng của ozon<br />

Một lượng nhỏ ozon được dùng để tiệt trùng, cải tạo không khí trong các phòng kín như nhà hát,<br />

rạp chiếu bóng... Ngược lại ozon nồng độ lớn là chất độc có hại cho sức khỏe. Ozon dùng để tẩy<br />

màu, dùng làm chất oxi hóa, dùng để tổng hợp một số chất hữu cơ. Một thời gian dài người ta<br />

dùng ozon để khử trùng nước máy. Ngày nay nước máy được khử trùng bằng clo vì tính diệt<br />

khuẩn và rẻ tiền hơn so với ozon. Đôi khi người ta dùng ozon để xử lí rượu vang, theo quy tắc,<br />

rượu vang phải được lưu trữ trong thời gian dài để đạt mùi thơm và chất lượng cao, có nghĩa là<br />

cho đến khi loại bỏ được mùi và toàn bộ anđehit. Dùng ozon để oxi hóa nhanh chóng các anđehit<br />

sẽ rút ngắn được thời gian lưu trữ rượu vang dưới hầm.<br />

Tầng ozon trong bầu khí quyển bảo vệ các sinh vật, con người chống lại các tia tử ngoại gây ảnh<br />

hưởng cho sức khỏe. Tầng ozon bị phá vỡ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của động vật – thực<br />

vật trên mặt đất. Vì vậy bảo vệ tầng ozon chính là bảo vệ tính mạng của con người nói riêng và<br />

tất cả các loài sinh vật trên trái đất nói chung.<br />

3. Ứng dụng của nước<br />

Nước là một hợp chất quan trọng của oxi và hiđro. Nước bao phủ ¾ mặt đất dưới dạng đại dương<br />

(nước mặn), ¼ mặt đất còn lại cũng có nhiều nước trong các suối, sông, ao, hồ, mạch nước<br />

ngầm... thường là nguồn nước ngọt. Một phần nước đáng kể tham gia vào cấu tạo sinh giới.<br />

Trong cơ thể người nước chiếm gần 90%, trong cơ thể thực vật cũng vậy nước đóng vai trò hết<br />

sức quan trọng. Nước là nơi sinh sống của các sinh vật từ nguyên sinh như tảo, các loài thực vật<br />

bậc thấp... cho đến các loài thực vật bậc cao. Nước là môi trường sống của các loài động vật thủy<br />

sinh như cá, tôm...<br />

Nước là một thức uống quan trọng của con người, đối với thực vật nước là nguồn dinh dưỡng<br />

đóng vai trò quan trọng. Nước tham gia vào việc vận chuyển các chất hữu cơ và các chất dinh<br />

dưỡng trong cơ thể người và cơ thể thực vật. Nước rất cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt của con<br />

người hằng ngày, ngoài ra nước còn là nguồn năng lượng rất cần thiết cho các nhà máy, xí<br />

nghiệp, cung cấp điện và các nguồn năng lượng khác....<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

7


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nước có vai trò đặc biệt quan trọng với cơ thể, con người có thể nhịn ăn được vài ngày, nhưng<br />

không thể nhịn uống nước. Nuớc chiếm khoảng 70% trọng lượng cơ thể, 65 - 75% trọng lượng<br />

cơ, 50% trọng lượng mỡ, 50% trọng lượng xương. Nước tồn tại ở hai dạng: nước trong tế bào và<br />

nước ngoài tế bào. Nước ngoài tế bào có trong huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt… Huyết<br />

tương chiếm khoảng 20% lượng dịch ngoài tế bào của cơ thể (3 - 4 lít). Nước là chất quan trọng<br />

để các phản ứng hóa học và sự trao đổi chất diễn ra không ngừng trong cơ thể. Nước là một dung<br />

môi, nhờ đó tất cả các chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể, sau đó được chuyển vào máu dưới<br />

dạng dung dịch nước.<br />

Uống không đủ nước ảnh hưởng đến chức năng của tế bào cũng như chức năng các hệ thống<br />

trong cơ thể. Uống không đủ nước sẽ làm suy giảm chức năng thận, thận không đảm đương được<br />

nhiệm vụ của mình, kết quả là trong cơ thể tích lũy nhiều chất độc hại. Những người thường<br />

xuyên uống không đủ nước da thường khô, tóc dễ gãy, xuất hiện cảm giác mệt mỏi, đau đầu, có<br />

thể xuất hiện táo bón, hình thành sỏi ở thận và túi mật.<br />

3.1. Nước dùng trong sinh hoạt<br />

Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt rất lớn, vì vậy nước sinh hoạt được tinh chế quy mô lớn trong<br />

các nhà máy. Tinh chế nước sinh hoạt thường gồm có năm bước: lọc thô, lắng, lọc qua cát sỏi,<br />

phun mưa và khử trùng. Tách các tiểu phân huyền phù thực tế là lọc nước qua cát sỏi hay có khi<br />

bằng đất nung xốp. Hợp chất sắt và mangan cũng như các thành phần hữu cơ được oxi hóa bằng<br />

không khí qua phun mưa trên giàn phun.<br />

Việc khử trùng nước sinh hoạt có ý nghĩa đặc biệt đối với cuộc sống con người. Hiện nay nước<br />

được khử trùng bắng clo, thường hòa tan khí clo vào nước (1 mg/l) để tiêu diệt các vi sinh vật.<br />

Nước dùng cho các loại nồi hơi, ví dụ trong các nhà máy nhiệt điện và cho các mục đích kĩ thuật<br />

khác, thường được tinh chế bằng sử dụng nhựa trao đổi ion. Kết hợp nhựa trao đổi anion và nhựa<br />

trao đổi cation người ta có thể loại trực tiếp hầu hết các chất tan dưới dạng ion. Chất hữu cơ và vi<br />

khuẩn còn tồn tại trong nước nhưng không cản trở cho mục đích sử dụng này.<br />

3.2. Cách xử lí nước thải<br />

Bước 1: Phương pháp cơ học, qua bước này người ta có thể tách được các chất thô không tan,<br />

bọt, váng dầu mỡ...<br />

Bước 2: Nước thải được xử lí bằng phương pháp vi sinh. ở bước này nước thải được sục không<br />

khí để các vi khuẩn ưa khí phát triển nhằm mục đích phân hủy các chất hữu cơ, sau đó được tách<br />

ra khỏi bùn vi sinh. Tùy theo khả năng tài chính và thiết kế hệ thống xử lí nước thải của các cơ<br />

sở công nghiệp, bệnh viện... người ta có thể ngừng xử lí sau bước một hoặc sau bước hai. Bất kì<br />

kết thúc ở bước nào, trước khi hòa nước thải đã xử lí vào nguồn nước tự nhiên trong sông, hồ<br />

phải được xử lí với clo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Bước 3: Xử lí nước bằng phương pháp hóa học, các hóa chất phù hợp được dùng để loại bỏ<br />

những chất độc hại còn tồn tại qua xử lí bước một và bước hai. Chỉ có xử lí nước thải thêm bước<br />

ba mới ngăn chặn triệt để được sự ô nhiễm môi trường nước.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

8


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Chu trình của nitơ trong tự nhiên<br />

Nitơ hình thành một vòng tuần hoàn qua động vật và thực vật. Nitơ là thành phần quan trọng<br />

trong các protein động vật và thực vật, vì vậy động vật và thực vật đều cần được cung cấp nitơ.<br />

Nitơ của không khí không được động vật và thực vật thu nhận vì tính trơ về mặt hóa học của N.<br />

Động vật và phần lớn thực vật không thể đồng hóa được N, trừ một số vi khuẩn hay vi sinh vật,<br />

ví dụ các vi khuẩn sống trong các nốt sần của rễ các cây họ Đậu và một số loại cây khác cũng<br />

như một số vi sinh vật sống tự do trong đất có khả năng đồng hóa được nitơ đơn chất.<br />

Nói chung thực vật nhận lượng nitơ cần thiết từ dưới đất dưới dạng muối nitrat, muối amoni và<br />

ure. Thực vật thu nhận các hợp chất vô cơ này để xây dựng tế bào. Động vật và con người không<br />

có khả năng này nên chỉ nhận nitơ dưới dạng protein thực vật. Bằng cách này nitơ đến được với<br />

cơ thể động vật, tuy nhiên có những động vật không thể sống bằng thức ăn thực vật, mà phải ăn<br />

thịt các động vật khác để có lượng nitơ cần thiết cho sự tồn tại.<br />

Nhờ quá trình phân giải protein trong cơ thể động vật, nitơ xuất hiện dưới dạng ure và một số<br />

hợp chất nitơ khác cung cấp cho đất. Khi thực vật hay xác động vật bị phân hủy, nitơ được<br />

chuyển sang thành dạng nitrat, muối amoni và một số hợp chất nitơ khác bổ sung cho đất, qua đó<br />

thực vật lại được cung cấp nguồn nitơ. Một phần hợp chất nitơ được chuyển thành nitơ đơn chất<br />

do hoạt động của các vi khuẩn khử nitrat trong đất, mặt khác quá trình đốt cháy chất hữu cơ như<br />

than, gỗ... giải phóng nitơ đơn chất bổ sung lại cho bầu khí quyển. Chu trình của nitơ là vòng<br />

tuần hoàn của hợp chất và của đơn chất là chu trình tự nhiên điều tiết nitơ và các hợp chất nitơ.<br />

Thiên nhiên tạo ra một cân bằng lí tưởng như lượng nitơ được chuyển hóa thành nitrat qua axit<br />

nitric do sấm chớp tạo ra nitơ, oxi, hơi nước và do các vi khuẩn tạo nitrat sống trong đất tổng hợp<br />

được cân bằng với lượng nitơ được giải phóng trong quá trình lên men và trong quá trình hoạt<br />

động của vi khuẩn như khử nitrat sống trong đất. Tuy nhiên quá trình thâm canh trong nông<br />

nghiệp cây trồng lấy ra từ đất nhiều hợp chất nitơ hơn là được trả lại nên năng suất giảm dần.<br />

Vào năm 1840, nhà hóa học người Đức Libich (Liebig) đã biết được ý nghĩa việc bón cho đất<br />

những hợp chất nitơ cần thiết. Từ thời điểm đó, nhu cầu về các hợp chất nitơ ngày càng được<br />

tăng lên. Cho đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến nay, người ta đã phát triển các phương<br />

pháp tổng hợp các hợp chất nitơ từ nitơ của không khí. Bằng con đường vòng, qua công nghiệp<br />

hóa học, nitơ của không khí đã thực sự tham gia vào chu trình tự nhiên của nitơ. Mỗi năm, ngành<br />

hóa công nghệ chế biến sử dụng hàng triệu tấn khí nitơ của không khí vẫn hằng định do quá trình<br />

cháy các hợp chất hữu cơ và các quá trình phân hủy hợp chất như đã trình bày như trên bù đắp<br />

lại.<br />

5. Ứng dụng sinh học của các kim loại kiềm<br />

* Ứng dụng các cation của kim loại kiềm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

- Người ta tìm được những chất kháng sinh thiên nhiên như nonactin, lasaloxit... tạo phức với ion<br />

kim loại giống như ete caro và criptan. Tác dụng kháng sinh của chúng có liên quan đến những<br />

phức chất do chúng tạo ra.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

9


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các ion Na + và K + hết sức cần thiết cho người, động vật và thực vật. Trong cơ thể người, Na +<br />

và K + có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng điện giải, trong việc dẫn truyền xung<br />

thần kinh và trong nhiều quá trình sinh học khác.<br />

- Ion K + cần thiết cho cây cũng như ion Na + cần thiết cho người và động vật, vì thế muốn nâng<br />

cao năng suất cây trồng thì cần phải bổ sung ion K + cho đất.<br />

* Ứng dụng của các oxit kim loại kiềm<br />

Natri peoxit (Na2O2)<br />

- Natri peoxit (Na2O2) phản ứng mãnh liệt với nước, nhờ đó mà ta có thể điều chế được oxi cung<br />

cấp cho ngành y học và các ngành công nghiệp khác.<br />

PTPƯ: 2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2<br />

- Ở nhiệt độ thấp, Na2O2 phản ứng với nước tạo ra oxi già, đây là loại hóa chất rất cần cho y tế.<br />

PTPƯ: Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2<br />

Nhờ có H2O2 sinh ra mà dung dịch Na2O2 khi có thêm CO2 hoặc một ít H2SO4 được dùng làm<br />

chất tẩy trắng vải, sợi, mây tre...<br />

- Trong hóa học phân tích, người ta dùng Na2O2 trộn với Na2CO3 để phá các mỏ quặng sunfua.<br />

PTPƯ: 2FeS2 + 15Na2O2 → Fe2O3 + 4Na2SO4 + 11Na2O<br />

Kali supeoxit (KO2)<br />

- KO2 được dùng làm nguồn cung cấp oxi trong bình lặn, tàu ngầm hoặc trong “mặt nạ thở” sử<br />

dụng khi cứu hộ các hầm lò, hoặc nơi có hơi hóa độc. Trong các dụng cụ này, người ta dùng hỗn<br />

hợp Na2O2 : K2O theo tỉ lệ mol 1 : 2. Hỗn hợp đó sẽ hấp thụ khí CO2 từ hơi thở và giải phóng ra<br />

oxi cần thiết cho sự hô hấp, do đó bầu khí thở luôn luôn được tái tạo.<br />

PTPƯ: Na2O2 + 2K2O + 2CO2 → Na2CO3 + K2CO3 + 2O2<br />

* Ứng dụng Halogen của kim loại kiềm<br />

Natri clorua (NaCl)<br />

- NaCl là thành phần chính có trong muối ăn, cung cấp hàm lượng Na + cho cơ thể, nó tham gia<br />

vào nhiều quá trình hóa sinh quan trọng, nó được hấp thụ và đào thải thường xuyên. Vì vậy, cần<br />

phải bổ sung Natri clorua hằng ngày cho cơ thể dưới dạng thức ăn.<br />

- Trong y khoa, dùng dung dịch NaCl để truyền cho các bệnh nhân bị mất nước, hoặc mất máu.<br />

Dung dịch NaCl dùng để sát trùng vết thương.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

- NaCl nguyên chất là những tinh thể không màu, trong suốt cả với tia hồng ngoại nên được dùng<br />

trong các máy hồng ngoại.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kali clorua (KCl)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Kali clorua thường gặp trong các khoáng vật và điển hình đó là khoáng vật xinvin là có giá trị<br />

nhất, sau khi nghiền nhỏ, có thể trực tiếp dùng làm phân bón, giúp cây sinh trưởng và phát triển<br />

tốt.<br />

- Một lượng nhỏ KCl được dùng để điều chế KOH, K và hầu hết các muối khác của kali. Ngoài<br />

ra, nó còn được dùng làm lăng kính, cửa sổ và các máy hồng ngoại.<br />

* Ứng dụng cacbonat của kim loại kiềm<br />

Natri hiđrocacbonat (NaHCO3)<br />

- Natri hiđrocacbonat được dùng làm thuốc (gọi là thuốc muối) cho những người đau dạ dày<br />

dạng thừa axit.<br />

- Trong công nghiệp thực phẩm, đặc biệt là những xưởng sản xuất bánh, mứt kẹo, natri<br />

hiđrocacbonat dùng làm chất gây xốp (còn gọi là bột nở). Cơ sở khoa học của ứng dụng này là<br />

do dạng bột này thường là hỗn hợp của NaHCO3 với muối có tính chất axit và bền với nhiệt độ<br />

hơn như NaAl(SO4)2.12H2O, NaH2PO4, Ca(HPO4)2 hoặc K(HC4H4O6). Để cho hai muối không<br />

tác dụng với nhau, người ta trộn thêm một ít tinh bột. Khi trộn bột nở với bột bánh nhão thì bắt<br />

đầu có phản ứng xảy ra, natri hiđrocacbonat tác dụng với muối có tính chất axit, sinh ra khí<br />

cacbonic theo phương trình phản ứng sau:<br />

HCO3 - + H + → CO2 + H2O<br />

Khí cacbonic thoát ra được giữ lại trong bột nhão. Trong quá trình đun nóng (hấp hoặc nướng<br />

bánh), những bọt khí đó nở ra và làm cho bánh có độ xốp và nhẹ.<br />

Natri cacbonat (Na2CO3)<br />

- Natri cacbonat còn được gọi là xô đa hay xô đa tro vì nó thường có trong tro của nhiều quá<br />

trình thiêu hủy các vật liệu có chứa natri. Vì thế từ thế kỉ XV, người ta đã biết dùng tro của rong<br />

biển để chế xà phòng và nấu thủy tinh.<br />

- Na2CO3 là một trong các sản phẩm quan trọng của kĩ nghệ hóa học. Nó được dùng nhiều trong<br />

sản xuất thủy tinh, xà phòng, giấy, phẩm nhuộm. Ngoài ra, nó còn được dùng trong việc xử lí<br />

nước (làm mềm nước cứng) và để điều chế nhiều hóa chất quan trọng khác như natri cromat,<br />

natri bicromat, borac, thủy tinh tan... pha thành dung dịch để lau rửa...<br />

* Ứng dụng nitrat của kim loại kiềm<br />

Natri nitrat (NaNO3): Được dùng phổ biến làm phân bón, cung cấp hàm lượng chất dinh dưỡng<br />

cần thiết cho cây trồng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kali nitrat (KNO3): Dùng làm thuốc súng (thuốc nổ đen), thuốc nổ này là hỗn hợp gồm 68%<br />

KNO3, 15% S và 17% bột C mịn. Thành phần này gần ứng với tỉ lệ các chất trong phương trình<br />

phản ứng bổ sau:<br />

2KNO3 + 3C + S → K2S + N2↑ + 3CO2↑<br />

Ngoài ra còn có thể xảy ra nhiều phản ứng khác, chẳng hạn như:<br />

2KNO3 + 2S → K2SO4 + SO2↑ + N2↑<br />

4KNO3 + 5C → 2K2CO3 + 3CO2↑ + 2N2↑<br />

Các phản ứng trên đều tạo ra chất khí và đều là những phản ứng tỏa nhiệt mạnh nên dẫn đến sự<br />

nổ. Ngày nay, KNO3 dùng chủ yếu làm phân bón vì nó cung cấp đồng thời 2 nguyên tố cần thiết<br />

cho cây trồng là K và N.<br />

6. Ứng dụng sinh học cation của kim loại kiềm thổ<br />

Các kim loại kiềm thổ tạo phức với criptan, việc nghiên cứu trong lĩnh vực hóa sinh cho thấy<br />

những phức chất kiểu phức với criptan đóng vai trò kiểm soát sự trao đổi ion Ca 2+ và sự vận<br />

chuyển Ca 2+ qua màng tế bào.<br />

Amoniac và các amin không tạo phức với ion kim loại kiềm thổ trong dung dịch nước. Một vài<br />

Halogen kim loại kiềm thổ tạo với amoniac sản phẩm cộng có thành phần thay đổi (ví dụ như<br />

CaCl2. 8NH3). Sự phối trí của magie với porphirin trong clorophin có một ý nghĩa sống còn. Bởi<br />

vì clorophin trong diệp lục đóng vai trò quyết định trong quá trình quang hợp ở cây xanh, biến<br />

năng lượng Mặt trời thành năng lượng cho mọi hoạt động sống của thực vật và động vật. Ví dụ<br />

như nhờ clorophin trong diệp lục và ánh sáng Mặt trời mà cây xanh biến khí cacbonat và nước<br />

thành các gluxit (đường, tinh bột, xenlulozo) đồng thời giải phóng oxi. PTPƯ như sau:<br />

6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2<br />

Sự nghiên cứu mới đây về quá trình quang hợp cho thấy magie ở clorophin còn liên kết phối trí<br />

với một phân tử nước. Phân tử nước này lại liên kết với hai nhóm của C = O của phân tử<br />

clorophin khác nhờ hai liên kết hiđro. Dưới tác dụng của ánh sáng Mặt trời, một liên kết O – H<br />

của nước bị đứt ra hình thành các gốc chứa các electron độc thân. Các gốc này là nguồn cung cấp<br />

electron để khử CO2 biến nó thành các hợp chất phức tạp khác.<br />

7. Ứng dụng của khí hiếm<br />

Heli được dùng để nạp khí cầu thay cho hiđro rất dễ cháy. Heli còn khuếch tán chậm hơn nhiều<br />

so với hiđro qua lớp vỏ bọc. Sức nâng của heli không thể tính bằng một nửa của hiđro theo khối<br />

lượng của chúng, trong trường hợp sự chênh lệch khối lượng giữa không khí và chất khí nạp vào<br />

khí cầu lập thành tỉ lệ so sánh. Như vậy, heli còn dùng để nạp vào các nhiệt kế khí, heli lỏng<br />

dùng để tạo nhiệt độ thấp trong công nghệ và nghiên cứu khoa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Neon chủ yếu dùng trong công nghiệp sản xuất đèn ống (đèn neon) để thắp sáng và trang trí,<br />

quảng cáo, vì chỉ cần một điện áp ion hóa thấp cũng đủ kích thích phát sáng.<br />

Agon và kripton dùng để nạp vào các bóng đèn điện, vì các khí này dẫn điện kém hơn nitơ<br />

thường được dùng trước đây. Sự thay thế này hạn chế được sự bốc hơi của sợi vonfram trong<br />

bóng đèn, do đó duy trì được nhiệt độ cao và hiệu quả chiếu sáng tốt.<br />

1. Các kim loại nhóm A<br />

1.1. Kim loại nhóm IA<br />

Ứng dụng của các đơn chất<br />

Chương 2: Các ứng dụng khác của các nguyên tố vô cơ<br />

Các kim loại kiềm có khả năng tác dụng trực tiếp và hoàn toàn với một số nguyên tố khác, vì vậy<br />

chúng được sử dụng như những chất khử tạp, tức là những chất khử bỏ được các tạp chất khỏi<br />

kim loại, hợp kim hoặc khí. Ví dụ, do là chất có ái lực mạnh với oxi và nitơ nên liti được dùng để<br />

khử oxi và nitơ trong kim loại nóng chảy, dùng để loại hết nitơ ra khỏi các khí khác. Hoặc dùng<br />

Xesi khử những vết cuối cùng của oxi và nitơ trong các bình chân không. Tính khử cao của natri<br />

trong benzophenon và THF được dùng để khử hết vết của oxi ra khỏi nitơ.<br />

Nhờ có hoạt tính hóa học cao vào bậc nhất trong các kim loại, kim loại kiềm được dùng làm tác<br />

nhân khử trong nhiều quá trình tổng hợp vô cơ và hữu cơ. Natri được dùng nhiều trong phương<br />

pháp nhiệt luyện điều chế kim loại. Trước khi phát minh ra phương pháp điện phân nhôm oxit,<br />

natri đã được dùng điều chế nhôm bằng cách khử AlCl3. Ngày nay, nó vẫn được dùng để điều<br />

chế ở phạm vi công nghiệp các kim loại như K, Rb, Cs, Ti, Zr và một số kim loại khác. Hỗn<br />

hống natri được dùng làm chất khử, hợp kim Na – Pb dùng để sản xuất (C2H5)4Pb (chì tetraetyl).<br />

Liti, natri và kali được dùng nhiều trong điều chế các hợp chất hữu cơ, các chất cơ liti được ứng<br />

dụng nhiều trong tổng hợp hữu cơ hiện đại. Ngoài ra, kim loại kiềm được dùng làm pin, các kim<br />

loại như Li, Na, K thường được dùng làm tác nhân mang nhiệt và làm mát trong lò phản ứng hạt<br />

nhân. Natri được dùng trong đèn hơi natri. Khi pha một lượng nhỏ Li vào hợp kim thường tạo ra<br />

cho hợp kim nhiều tính chất hóa lí quý có giá trị trong kĩ thuật.<br />

* Cơ sở khoa học của các ứng dụng trên<br />

- Những ứng dụng trên dựa trên tính khử mạnh và tính chất đặc sắc trong tính chất vật lí và hóa<br />

học của kim loại kiềm.<br />

- Do có thế điện chuẩn vào loại âm nhất nên kim loại kiềm được dùng làm pin. Ví dụ: Pin Liti<br />

gồm anot là liti, catot là polivinylpiriđin – I2 chất điện giải là LiI. Pin natri gồm anot là natri lỏng<br />

ngăn cách với catot lưu huỳnh bằng chất điện giải rắn β – Al2O3. Pin này dùng cho những nơi có<br />

nhiệt độ cao tới 300 o C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

- Do dễ hóa hơi và phát ánh sáng dịu nên natri dùng trong đèn hơi natri.<br />

- Khi pha một lượng nhỏ kim loại kiềm vào hợp kim thường tạo ra nhiều tính chất quý trong kĩ<br />

thuật. Ứng dụng đó được minh chứng như sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ cho một hợp kim nhôm chứa 1% Li sẽ làm tăng độ bền cơ học và chống gỉ tốt. Hoặc ta<br />

thêm 2% Li vào đồng kĩ thuật sẽ làm tăng độ dẫn điện của đồng.<br />

1.2. Các kim loại nhóm IIA<br />

* Ứng dụng các đơn chất của kim loại kiềm thổ<br />

- Berili có giá trị to lớn trong việc chế tạo các hợp kim. Một lượng nhỏ barilit đủ tạo cho hợp kim<br />

tính chống gỉ, tính bền cơ học và độ cứng cao. Ví dụ: Hợp kim của đồng chứa 3% berili có sức<br />

chống gãy gấp 4 lần đồng nguyên chất, chứa 2% Be cứng hơn thép không gỉ hai lần và rất bền<br />

đối với các tác dụng cơ học và hóa học. Thép lò xo có chứa 1% Be tăng rất mạnh tính bền và<br />

không mất tính đàn hồi ngay cả khi đốt nóng đỏ. Các hợp kim của Be được dùng trong kĩ nghệ<br />

máy bay, đồng hồ và kĩ thuật điện. Vì Be ngăn cản tia Rơnghen kém hơn các kim loại khác, hơn<br />

nữa nó lại bền trong không khí, nên được dùng để chế tạo những cửa sổ trong thiết bị nghiên cứu<br />

dùng tia Rơnghen. Ngoài ra trong công nghệ hạt nhân, Be được dùng làm thành chắn lò phản<br />

ứng hạt nhân, làm chất hãm và chất phản xạ nơtron.<br />

- Magie là kim loại nhẹ nhất được sử dụng trong kiến trúc. Phần lớn Mg được dùng để sản xuất<br />

hợp kim chế tạo máy bay, ôtô và máy nước. Hai hợp kim quan trọng nhất của có tên là<br />

“electron” và “macnhali”. “Electron” có thành phần là 3 – 10% Al, 2 – 4% Zn, còn lại là Mg.<br />

Nhờ có khối lượng riêng nhỏ (<br />

1,8 chỉ hơi lớn hơn kim loại Mg) nên ngoài việc dùng trong chế<br />

tạo máy bay, “electron” còn được dùng trong kĩ thuật tên lửa. “Macnhali” chứa 10 – 30% Mg và<br />

30 – 70% Al, nó cứng và bền hơn nhôm tinh khiết.<br />

* Cơ sở khoa học những ứng dụng trên: Do các kim loại kiềm thổ (trừ Be) đều là những chất<br />

khử mạnh có ái lực hóa học lớn với các phi kim. Vì vậy chúng được dùng như những chất khử<br />

tạp khỏi kim loại, hợp kim hoặc khí.<br />

Ví dụ: Canxi dùng để khử oxi và nitơ trong kim loại nóng chảy, bari được dùng để khử những<br />

vết cuối cùng của oxi và nitơ trong các binh chân không. Tương tự, Mg và Sr cũng được dùng để<br />

khử oxi, photpho, cacbon và lưu huỳnh...Ngoài ra, các kim loại kiềm thổ còn là tác nhân khử cho<br />

nhiều quá trình trong công nghệ hóa học.<br />

Đặc biệt, vì có tính khử mạnh nên Mg được dùng để bảo vệ kim loại chống ăn mòn điện hóa. Ví<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

dụ để bảo vệ các cầu, tháp, bồn chứa, ống dẫn dầu, khí...bằng thép, người ta thường nối chúng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với các khối Mg hoặc Zn...Khi đó sẽ tạo thành những pin gavani khổng lồ. Ở đó các khối Mg<br />

hoặc Zn... sẽ bị oxi hóa và do đó bị ăn mòn thay cho vật cần bảo vệ.<br />

- Rađi là nguyên tố phóng xạ đầu tiên được ứng dụng trong thực tế. Nó được dùng chủ yếu để<br />

chữa các khối u và một số bệnh khác.<br />

* Ứng dụng các oxit của kim loại kiềm thổ<br />

- BeO và MgO sau khi bị nung trở nên bền về mặt hóa học, không hòa tan trong cả axit vì vậy<br />

chúng làm vật liệu bền hóa học và chịu lửa để chế tạo một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm<br />

như chén, thuyền và ống, hoặc để điều gốm đặc biệt. Ngoài ra BeO còn được dùng trong công<br />

nghiệp thủy tinh, làm chất hãm và chất phản xạ nơtron trong ngành năng lượng nguyên tử.<br />

- MgO nung còn được sản xuất Mg, làm ximăng magie, chất cách nhiệt, chất độn trong sản xuất<br />

cao su.<br />

- CaO chủ yếu làm vật liệu xây dựng, dùng để bón ruộng, sản xuất ximăng, giấy, chất chảy trong<br />

luyện kim, sản xuất CaC2 và CaCO3.<br />

- Một lượng nhỏ SrO và BaO được dùng trong công nghiệp thủy tinh và làm men cho gốm sứ.<br />

- BaO2 là chất quan trọng, được dùng để làm chất xúc tác cho phản ứng crackinh dầu mỏ, điều<br />

chế hiđro peoxit (H2O2) và dùng trong bom cháy.<br />

* Ứng dụng hiđroxit của kim loại kiềm thổ<br />

Các hiđoxit của kim loại kiềm thổ có khả năng hấp thụ CO2 biến thành cacbonat. Phản ứng này<br />

được ứng dụng để nhận biết khí CO2 bằng dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2. Chất tạo ra màu<br />

trắng sau khi quét vôi, sự đông rắn của vữa vôi sau khi xây đều là do phản ứng của Ca(OH)2 với<br />

khí CO2 trong không khí:<br />

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O<br />

Ca(OH)2 có ứng dụng rộng rãi nhất trong đời sống và trong kĩ nghệ. Khi cho vôi sống (thành<br />

phần chủ yếu là CaO) tác dụng với nước ta được vôi tôi (thành phần chủ yếu là Ca(OH)2). Vôi<br />

tôi được dùng trộn với cát làm vữa xây nhà, người ta dùng vữa vôi để kết dính các viên gạch, đá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

lại với nhau. Ngoài ra Ca(OH)2 được dùng như một nguồn nguyên liệu rẻ tiền cung cấp ion OH -<br />

cho nhiều quá trình hóa học trong công nghiệp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ: Để tách lấy amoniac, để thu hồi NaOH trong sản xuất giấy... Ca(OH)2 được dùng để sản<br />

xuất clorua vôi, để xử lí nước. Ngoài ra, nó còn được dùng trong công nghiệp sản xuất đường.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Ứng dụng Halogenua của các kim loại kiềm thổ<br />

Magie clorua (MgCl2)<br />

MgCl2 được dùng chủ yếu để sản xuất Mg bằng phương pháp điện phân, dùng để tẩm vải và gỗ,<br />

làm thuốc nhuận tràng. Khi trộn bột MgO đã được nung từ trước với dung dịch MgCl2 đậm đặc<br />

(khoảng 30%) sẽ được một khối nhão đông cứng lại sau vài giờ, gọi là ximăng magie. Ximăng<br />

magie bền với kiềm và axit, dễ mài trơn. Nó được dùng lát sàn nhà, làm đá mài...<br />

Canxi clorua (CaCl2)<br />

Trong thiên nhiên, canxi clorua có trong nước biển, nước khoáng và các khoáng vật như<br />

clorocanxit (CaCl2), tachiđrit (CaCl2. 2MgCl2. 12H2O). Canxi clorua được dùng làm nguyên liệu<br />

để điều chế canxi kim loại. Dung dịch canxi clorua được dùng để tẩm vải và gỗ làm cho chúng<br />

khó cháy hoặc phun trên đường phố để giữ ẩm cho đỡ bụi. Canxi clorua khan được dùng để làm<br />

khô các dung môi hữu cơ như hiđrocacbon, hoặc dẫn xuất Halogen. Người ta không dùng nó làm<br />

khô các chất có khả năng cho electron như NH3 amin, ancol vì nó có khả năng kết hợp với các<br />

chất đó tạo thành các hợp chất, chẳng hạn: CaCl2.8NH3, CaCl2.4CH3OH, CaCl2. 4C2H5OH.<br />

Bari clorua (BaCl2)<br />

Trong phân tích, BaCl2 được dùng để định tính và định lượng ion SO4 2- . Trong kĩ thuật, BaCl2<br />

được dùng để loại hết CaSO4 trong nước cấp cho các nồi hơi. BaCl2 còn được dùng để điều chế<br />

các muối khác của Bari.<br />

* Ứng dụng sunfat của kim loại kiềm thổ<br />

Canxi sunfat (CaSO4)<br />

CaSO4 là chất rắn không màu, tồn tại dưới hai dạng tinh thể (đơn tà và tà phương). Trong thiên<br />

nhiên, người ta gặp những mỏ CaSO4.2H2O gọi là mỏ thạch cao. Thạch cao có cấu trúc lớp, lớp<br />

này liên kết với lớp kia nhờ liên kết hiđro tạo nên giữa phân tử H2O với các ion Ca 2+ và SO4 2- . Vì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

thế thạch cao mềm hơn so với CaSO 4 khan. Khi nung nóng đến SO 4 2- . Vì thế thạch cao mềm hơn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

so với các CaSO4 khan. Khi nung nóng đến 125 o C, thạch cao mất nước không hoàn toàn tạo<br />

thành hemihiđrat 2CaSO4.H2O là chất bột màu trắng gọi là thạch cao nung.<br />

2CaSO 4 .2H 2 O<br />

128 o C<br />

2CaSO 4 .H 2 O + 2H 2 O<br />

Nếu trộn thạch cao nung với nước rồi để yên thì nó sẽ đông cứng lại do sự kết tinh chen chúc của<br />

các vi tinh thể CaSO4.2H2O. Lợi dụng tính chất này, người ta dùng thạch cao nung để nặn tượng,<br />

làm vật liệu xây dựng, dùng bó chỉnh hình (bó bột) trong y học.<br />

* Ứng dụng cacbonat của kim loại kiềm thổ<br />

Canxi cacbonat (CaCO3)<br />

Trong thiên nhiên, CaCO3 tồn tại chủ yếu dưới dạng đá vôi, đá cẩm thạch, đá phấn và đá spat.<br />

Đá vôi là dạng phổ biến nhất thường tạo thường tạo thành những núi lớn. Đá vôi dùng nhiều<br />

trong xây dựng đường sá, cầu cống, dùng để sản xuất vôi, xi măng, khí cacbonat, dùng để làm<br />

chất chảy trong luyện kim.<br />

Đá cẩm thạch là một dạng của đá vôi được tạo thành trong điều kiện áp suất và nhiệt độ cao. Nó<br />

có nhiều vân hoa và màu sắc khác nhau nên được dùng làm vật liệu xây dựng và trang trí. Đá<br />

phấn là dạng đá vôi mềm có màu trắng. Nó được dùng làm phấn viết, làm chất độn trong cao su,<br />

làm bột đánh bóng kim loại, làm nhẵn mặt gỗ trước khi phủ vecni. Đá spat (còn được gọi là đá<br />

bồ tát hay đá hải băng) thường gặp dưới dạng những tinh thể lớn trong suốt, không màu. Nó có<br />

tính lưỡng chiết nên được dùng làm lăng kính nicon trong một số dụng cụ quang học.<br />

Dạng bột nghiền mịn của CaCO3 được dùng trộn vào kem đánh răng, hoặc dùng trong y học để<br />

làm giảm axit trong dịch vị và chữa bệnh thiếu canxi...<br />

Nước ngầm luôn có chứa khí cacbonic, do đó nó bào mòn được đá vôi, đá đolomit:<br />

CaCO3.MgCO3(r) + 2H2O(l) + 2CO2(aq) ↔ Ca 2+ + Mg 2+ + 4HCO3 -<br />

Phản ứng thuận của hai quá trình trên làm cho nước trở thành cứng. Phản ứng nghịch của chúng<br />

cũng rất đáng chú ý. Khi nước có hòa tan các khoáng chất cacbonat chảy ra từ các vách đá, khí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

CO2 thoát đi và muối cacbonat kết tủa dần kaoe theo cả ion kim loại chuyển tiếp có màu. Sau<br />

hàng triệu năm tạo thành những nhũ đá có hình thù và màu sắc kì ảo trong các hang động, điển<br />

hình như ở Việt Nam có động Phong Nha – Kẻ Bàng là một minh chứng cho hiện tượng trên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đun nóng thì phản ứng xảy ra nhanh hơn, vì thế ở các dụng cụ chứa nước nóng như ấm đun<br />

nước, phích nước, nồi hơi,... thường xuất hiện lớp cặn cáu bám vào thành. Ở nhiệt độ cao,<br />

CaCO3 phản ứng với một số oxit như SiO2, Al2O3, NO2 và với khí NH3:<br />

PTPƯ: CaCO3 + SiO2 → CaSiO3 + CO2<br />

CaCO3 + 2NH3 → CaCN2 + 3H2O<br />

Ở khoảng 900 o C, CaCO3 phân hủy thành CaO và CO2:<br />

CaCO3 → CaO + CO2<br />

Nhờ phản ứng này mà người ta biến đá vôi thành vôi sống, một sản phẩm rất cần cho công<br />

nghiệp và đời sống.<br />

1.3. Kim loại nhóm IIIA<br />

* Ứng dụng của các đơn chất kim loại nhóm IIIA<br />

- Do tính chất phản chiếu ánh sáng, nhôm được dùng tráng gương thay cho bạc (kinh tế hơn).<br />

Nhôm nhẹ và hầu như ít bị ăn mòn trong không khí nên được dùng rộng rãi trong đời sống, từ<br />

các dụng cụ nhà bếp, bao bì thực phẩm đến các công cụ máy móc và vật liệu xây dựng. Tuy độ<br />

dẫn điện của nhôm chỉ bằng 0,6 đồng, nhưng do nhẹ hơn đồng ba lần nên nhôm được dùng thay<br />

thế cho đồng ở những đường dây tải điện lớn.<br />

Hợp kim của nhôm với các nguyên tố khác ngoài ưu điểm là nhẹ còn có những tính chất cơ lí tốt<br />

hơn nhôm kim loại. Ví dụ: Đuyara chứa 94% Al, 4% Cu, Mg, Mn, Fe, Si mỗi loại 0,5% cứng và<br />

bền như thép, được dùng chủ yếu trong công nghiệp ô tô và máy bay. Silumin chứa 85% Al, 10 –<br />

14% Si, 0,1% Na rất bền và rất dễ đúc, được dùng để sản xuất động cơ máy bay, tàu thủy. Ngoài<br />

ra, nhôm còn được dùng để làm chất pha luyện cho nhiều hợp kim khác để tạo cho chúng tính<br />

chất chịu nhiệt.<br />

- Gali và Inđi phản chiếu tốt và đồng đều tất cả ánh sáng với các bước sóng khác nhau, vì thế<br />

chúng được dùng để tráng gương của các kính thiên văn chính xác. Gali tồn tại ở trạng thái lỏng<br />

trong một khoảng nhiệt độ rất rộng và lại có khuynh hướng chậm đông nên được dùng để chế tạo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

nhiệt kế đo nhiệt độ cao. Inđi bền và chắc nên được dùng trong mạ điện để bảo vệ các kim loại<br />

khác khỏi bị gỉ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gali và inđi có tầm quan trọng đối với công nghiệp điện tử. Chúng được dùng chủ yếu (tới 80%)<br />

để chế tạo các chất bán dẫn, ví dụ gali asenua, inđi antimonua. Ánh sáng đỏ tạo trên màn hiện số<br />

của số máy tính cầm tay được tạo bởi điôt gali – asen – photpho.<br />

Giống như nhôm, gali, inđi và tali tạo được hợp kim với nhiều nguyên tố khác. Khi đó tạo thành<br />

các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. Ví dụ hợp kim chứa 18,1% In, 41% Bi, 22,1% Pb,<br />

10,6% Sn và 8,2% Cd nóng chảy ở 47 o C; hợp kim 90% Ga, 8% Sn và 2% Zn thậm chí nóng chảy<br />

ở 19 o C.<br />

* Ứng dụng của oxit kim loại nhóm IIIA<br />

Corunđum nóng chảy ở 2072 o C, sôi ở xấp xỉ 3500 o C, rất cứng trong thiên nhiên, độ cứng của nó<br />

chỉ thua kim cương. Nó cũng tương đối trơ về mặt hóa học: không tác dụng với nước, với dung<br />

dịch axit và dung dịch kiềm. Nó chỉ bị phá hủy khi đốt nóng lâu với kiềm. Chính vì thế nó được<br />

dùng làm vật liệu chịu lửa, làm bột mài (đá mài, bột mài, giấy ráp).<br />

Khoáng chất Corunđum nhuốm màu do có chứa trong mạng tinh thể một lượng nhỏ tạp chất là<br />

các kim loại chuyển tiếp. Cũng như các loại đá quý khác, người ta có thể kết tinh được những<br />

tinh thể lớn và đẹp để thỏa mãn nhu cầu về trang sức mà còn đáp ứng được nhiều đòi hỏi khắt<br />

khe của kĩ nghệ như làm trục quay, hoặc ổ trục của những máy móc tinh vi, chính xác (ví dụ như<br />

chân kính đồng hồ), hoặc dùng trong máy phát tia laze.<br />

* Ứng dụng muối của các kim loại nhóm IIIA<br />

Nhôm clorua (AlCl3): Được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ, trong công nghiệp hóa dầu và<br />

hương liệu. Ví dụ như làm chất xúc tác trong phản ứng Friden – Crap để thế các nhóm ankyl và<br />

axyl vào nhân thơm. Hỗn hợp AlCl3 – NaCl có nhiệt độ nóng chảy thấp (173 o C) được dùng<br />

nhiều trong điện phân nóng chảy và một số phản ứng khác.<br />

Phèn nhôm: Thường dùng trong sinh hoạt chính là phèn nhôm – kali KAl(SO4)2.12H2O, kết<br />

tinh, màu xanh; phèn sắt – amoni (NH4)Fe(SO4)2.12H2O là những chất kết tinh màu trắng nhạt.<br />

Phèn nhôm – kali là chất kết tinh, tinh thể đẹp, hình bát diện, không có màu, có vị chua và chát.<br />

Khi đun nóng nó bị nóng chảy cùng nước kết tinh ở 92,5 o C. Nếu tiếp tục đun nóng, nó bị mất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

nước hoàn toàn tạo thành muối sunfat khan ở dạng bột trắng gọi là phèn phi, dùng trong một số<br />

bài thuốc đông y. Ứng dụng chính của nhôm sunfat cũng như phèn nhôm – kali là dùng trong<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

công nghiệp giấy, nhuộm, thuộc da và xử lí nước. Các ứng dụng này đều dựa trên tính chất của<br />

sản phẩm thủy phân nhôm sunfat là nhôm hiđroxit. Nhôm hiđroxit dính các sợi xenlulozơ của<br />

giấy làm cho giấy bền hơn, mạnh hơn. Nhôm hiđroxit khi bị hấp thụ, trên sợi vải hoặc với protit<br />

của da sẽ tạo nên liên kết với các phẩm màu bền (chất cắn màu). Khi đánh phèn (làm trong nước<br />

bằng phèn), nhôm hiđroxit được tạo thành ở dạng keo, có bề mặt lớn, hấp thụ các chất lơ lửng<br />

trong nước, kể cả vi khuẩn, rồi cùng lắng xuống đáy làm cho nước trong và sạch hơn.<br />

2.4. Ứng dụng các nguyên tố kim loại nhóm IVA và nhóm VA<br />

* Ứng dụng của Gemani, thiếc, chì và bitmut<br />

Phần lớn gemani được dùng để làm chất bán dẫn trong công nghiệp điện tử. Tinh thể gemani<br />

được dùng làm đèn chỉnh lưu và đèn khuếch đại trong thiết bị điện tử. Ngoài ra, nó còn được<br />

dùng trong việc chế tạo thủy tinh truyền tia hồng ngoại, chế tạo hợp kim nóng chảy ở nhiệt độ<br />

thấp.<br />

Thiếc và chì là những kim loại được cong người sử dụng từ thời cổ xưa. Từ thời đại đồ đồng, họ<br />

đã chế tạo hợp kim đồng – thiếc (đồng đỏ) để đúc ra các thứ cần thiết như tiền, tượng và các vật<br />

dụng khác... Hợp kim Sn – Pb dễ nóng chảy hơn Sn nên được dùng làm hợp kim hàn (thiếc hàn).<br />

Hợp kim của thiếc có chứa một ít Cu và Pb gọi là babit được dùng làm giá đỡ, ổ trục, ổ bi. Một<br />

lượng lớn thiếc được dùng để sản xuất “sắt tây” (sắt tráng thiếc). Sắt tây chính là các lá thép với<br />

hàm lượng cacbon thấp đã được phủ một lớp thiếc mỏng. Lớp thiếc này bảo vệ cho sắt khỏi bị ăn<br />

mòn. Thiếc và chì đều dễ dát mỏng nên trong thực tế những lá thiếc mỏng được dùng làm tụ<br />

điện, lá mỏng hơn nữa được dùng làm giấy gói bánh kẹo, thuốc lá...<br />

Ngoài việc sản xuất các hợp kim, chì còn được dùng làm tấm chắn, vỏ bọc (bảo vệ khỏi tia<br />

phóng xạ) làm các tấm đệm ở các mố trụ cầu, làm ăcquy chì và cầu chì. Chì còn được dùng để<br />

sản xuất chì tetraetyl, Pb(C2H5)4 dùng pha vào xăng. Xăng có pha chì sẽ tránh hiện tượng nổ<br />

sớm, tăng chỉ số octan của xăng. Các động cơ chạy xăng pha chì tetraetyl sẽ thải khói có chứa<br />

chì vào môi trường gây nên sự ô nhiễm có hại cho sức khỏe của con người. Vì vậy ngày nay ở<br />

nhiều nước, người ta đã cấm pha chì tetraetyl vào xăng và thay thế nó bằng metyl tetrabutylete<br />

(MTBE): CH3 – O – C4H9 – t.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Bitmut lỏng tồn tại trong khoảng nhiệt độ rất rộng nên dùng làm chất mang nhiệt. Bitmut lỏng<br />

kết hợp với nhiều kim loại thành hợp kim. Chẳng hạn hợp kim chứa 50% Bi, 25% Pb, 12,5% Sn,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

12,5% Cd (hợp kim Woods) có nhiệt độ nóng chảy 70 – 72 o C nên được dùng làm cầu chì, van xả<br />

nước cứu hỏa tự động, nút an toàn cho xilanh khí...<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Ứng dụng của Halogen của thiếc<br />

Thiếc điflorua SnF2 rất khó tan và được sử dụng như chất phụ gia trong thuốc đánh răng. Thiếc<br />

điclorua có nhiều ứng dụng rộng rãi, nó được dùng làm thuốc khử thông dụng trog phân tích hóa<br />

học, trong kĩ thuật và làm tác nhân khử các chất vô cơ và hữu cơ. Ngoài ra, nó còn dùng làm chất<br />

cầm màu trong việc in hoa lên vải.<br />

* Các muối khác<br />

PbS làm chất bán dẫn, ngoài ra SnS2 có ứng dụng trong thực tế. SnS2 có màu giống với vàng kim<br />

loại, vì vậy từ xưa nó đã được dùng để trang trí trên giấy, trên gỗ “sơn son thép vàng” và được<br />

gọi là vàng giả.<br />

Cacbonat bazơ của chì, Pb3(OH)2(CO3)2 là chất rắn màu trắng. Từ lâu nó được dùng làm chất tạo<br />

màu trắng cho sơn vì nó liên kết bền chắc với dầu sơn và với bề mặt kim loại cần sơn. Tuy nhiên<br />

vì nó độc nên ngày nay người ta thay dần bằng TiO2.<br />

2.5. Các nguyên tố nhóm IIIB và các nguyên tố họ Lantan (các nguyên tố đất hiếm)<br />

2.5.1. Ứng dụng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh<br />

Các oxit và muối khác nhau của các nguyên tố đất hiếm được dùng để sản xuất thủy tinh màu,<br />

đặc biệt là thủy tinh quang học và thủy tinh chịu được tác dụng mạnh của các bức xạ. Ngoài ra<br />

các oxit của chúng được dùng để đánh bóng và mài thủy tinh.<br />

Thủy tinh màu chế tạo bằng neođim và prazeođim oxit có băng hấp thụ mạnh trong vùng quang<br />

phổ trông thấy. Loại thủy tinh này dùng làm các kính lọc màu. Thủy tinh chứa xeri oxit ngăn cản<br />

bức xạ tử ngoại và các loại tia phóng xạ, có độ bền cao đối với các loại tia này. Loại thủy tinh<br />

này dùng làm các cửa kính để quan sát các quá trình trong lò phản ứng hạt nhân và các phòng thí<br />

nghiệm có độ phóng xạ cao. Các oxit đất hiếm nhẹ (gồm các nguyên tố từ lantan đến gađolini)<br />

được dùng nhiều trong đánh bóng các gương và thấu kính quan trọng có giá trị cao. Năng suất và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

tác dụng đánh bóng cao hơn dùng các chất đánh bóng khác.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đất hiếm oxit dùng để chế tạo thủy tinh quang học với hệ số chiết suất đặc biệt cao và khuếch<br />

tán rất thấp. Loại thủy tinh này dùng để chế tạo các loại ống kính chụp ảnh và quan sát có giá trị<br />

cao. Thời gian gần đây, một số nguyên tố đất hiếm như honmi, tebi, samari... có ý nghĩa quan<br />

trọng trong kĩ thuật laze.<br />

2.5.2. Trong các hợp kim<br />

Hợp kim với Magie<br />

Magie nguyên chất không sử dụng làm vật liệu trong thiết kế máy được. Phần lớn các hợp kim<br />

magie có độ bền nhiệt kém, nếu cho thêm các nguyên tố đất hiếm vào hợp kim thì độ bền và độ<br />

bền nhiệt tăng lên đáng kể và gia công được ở khoảng nhiệt độ 503K đến 558K. Phần lớn hợp<br />

kim Mg – Ln được dùng trong công nghiệp sản xuất máy bay.<br />

Hợp kim với nhôm<br />

Thêm các nguyên tố đất hiếm vào hợp kim nhôm làm giảm độ lớn các hạt hợp kim. Khả năng<br />

đúc và độ bền dưới tác dụng lâu của nhiệt độ tăng lên nhiều, ngoài ra còn tăng cường được khả<br />

năng chống ăn mòn và độ cứng có thể so sánh với thép. Các hợp kim này cũng có ý nghĩa lớn<br />

trong sản xuát máy bay.<br />

Các vật liệu hợp kim khác<br />

Các nguyên tố đất hiếm làm tăng độ bền của gang. Loại gang này dùng để sản xuất các bộ phận<br />

của máy có sức chịu đựng lớn ví dụ các trục quay, ngoài ra các nguyên tố đất hiếm được cho vào<br />

gang để tăng khả năng đúc và gia công nhiệt.<br />

Các nguyên tố đất hiếm làm tăng tính dẻo và đàn hồi của các hợp kim crom và các loại thép<br />

crom – niken, tăng cường khả năng chống gỉ. Các nguyên tố họ lantan tăng cường các tính chất<br />

trên và độ bền cho hợp kim Ni – Cr – Mo và Ni – Cr – Mo – Cu, tuổi thọ của các dây đốt nóng<br />

(bếp điện) chế tạo bằng hợp kim này được tăng lên nhiều. Hợp kim Fe – Cr – Mo – Ln đặc biệt<br />

bền đối với dung dịch chứa Cl2 và HOCl. Các nguyên tố đất hiếm hợp kim với titan làm tăng khả<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

năng hàn của tintan. Các nguyên tố đất hiếm là những thành phần hợp kim làm tiệt khí trong kĩ<br />

thuật chân không.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.5.3. Ứng dụng trong kĩ thuật điện tử<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các hợp chất selenua hay telurua của một số nguyên tố đất hiếm có tính bán dẫn. Các muối<br />

titanat, stanat hay oxit của các nguyên tố đất hiếm để sản xuất sứ cách điện, đặc biệt là tụ sứ có<br />

hằng số điện môi cao. Các vật liệu này có hằng số điện môi cao mà hệ số nhiệt lại thấp nên điện<br />

dung hằng định ở một khoảng nhiệt độ khá rộng.<br />

Tính chất sắt từ của hỗn hợp các nguyên tố đất hiếm và sắt oxit có thành phần 3Ln2O3.5Fe2O3 có<br />

ý nghĩa rất lớn. Vật liệu này giảm được sự hao hụt về điện năng nhiều so với các vật liệu khác<br />

nên đặc biệt được dùng trong kĩ thuật sóng cực ngắn, ngoài ra còn được dùng để chế tạo các lõi<br />

từ và các thanh ferit. Đơn tinh thể của vật liệu này được dùng làm các phin lọc vô cùng nhạy để<br />

chọn và bắt sóng cực ngắn trong vô tuyến truyền hình và sóng FM.<br />

Một số nguyên tố đất hiếm là những chất kích thích quan trọng trong việc sản xuất các chất phát<br />

sáng dùng cho bóng đèn cao áp, màn huỳnh quang của bóng đèn neon, màn hình quang vô tuyến<br />

truyền hình màu và rađa... Ứng dụng cổ xưa nhất của các nguyên tố đất hiếm trong các chất phát<br />

sáng là lưới đèn khí, lưới đèn măng xông, điện cực của đèn hồ quang.<br />

2.5.4. Ứng dụng trong kĩ thuật hạt nhân<br />

Samari, europi, gađolini, disprozi có tiết diện hấp thụ nơtron nhiệt lớn được sử dụng làm các thỏi<br />

kiểm tra và điều khiển trong các lò phản ứng hạt nhân. Europi có ưu thế hơn cả, vì nó là chất hấp<br />

thụ nơtron nhiệt vĩnh cửu. Người ta thường ép oxi dưới áp suất lớn và nhiệt độ cao thành thỏi<br />

chắc. Các hiđrua của các nguyên tố trên dùng sản xuất tấm chắn bảo hiểm quanh các lò phản ứng<br />

hạt nhân.<br />

2.6. Các nguyên tố nhóm IVB (Họ Titan)<br />

Kim loại tinh khiết cũng như hợp kim của titan được dùng rộng rãi sau khi quá trình luyện kim<br />

titan đã thực hiện ở mức độ công nghiệp. Trong kim loại titan hội tụ đủ những tính chất ưu việt<br />

như độ bền cao, đàn hồi tốt, độ nóng chảy cao, khối lượng riêng nhỏ, có khả năng chống ăn mòn<br />

cao kể cả nước biển. Những tính chất này làm cho titan và các hợp kim của nó trở thành những<br />

vật liệu quý giá, đặc biệt dùng trong ngành sản xuất máy bay, hàng không vũ trụ và tàu ngầm<br />

nguyên tử, chẳng hạn sản xuất các buồng nén khí trong động cơ phản lực. Titan cũng được dùng<br />

trong công nghiệp hóa học để chế tạo các van và các ống dẫn. Trong luyện kim, người ta dùng<br />

titan dưới dạng ferotitan để cho thên vào các loại thép đặc biệt có giá trị cao.<br />

Ziriconi kim loại tinh khiết không lẫn hafini được dùng làm vỏ bọc cho các thỏi chất đốt của lò<br />

phản ứng hạt nhân vì nó có độ hấp thụ nơtron rất bé và có khả năng chống ăn mòn cao. Trong<br />

công nghiệp hóa học, ziriconi được dùng sản xuất các van và ống dẫn do có độ bền chống lại sự<br />

ăn mòn của các axit và các hóa chất khác. Ziriconi cũng bền đối với quá trình làm thay đổi môi<br />

trường axit và bazơ, dùng làm chất tiệt khí để đạt được chân không tuyệt đối trong các loại bóng<br />

đèn điện tử vì nó có khả năng phản ứng và hấp thụ những chất khí còn sót lại. Hafini kim loại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

được dùng trong các lò phản ứng hạt nhân để hấp thụ các nơtron dưới dạng thanh điều khiển<br />

giống như bo và cađimi.<br />

2.7. Các nguyên tố nhóm VIB<br />

Các kim loại nhóm VIB thuộc vào hàng kim loại quan trọng nhất. Crom, molipđen và vonfram<br />

được dùng để sản xuất các loại thép đặc biệt. Các kim loại này thường được sản xuất dưới dạng<br />

ferocrom và feromolipđen. Sau đó dùng chúng để sản xuất các loại thép, thép có chứa crom có<br />

độ bền và độ cứng cao được dùng để sản xuất máy dụng cụ, các loại bi...Lớp mạ crom vào một<br />

số hợp chất rất bền và trơ về mặt hóa học được dùng để bảo vệ bề mặt sắt thép và các hợp kim<br />

khác nhất là trong ngành sản xuất ô tô, xe máy, xe đạp....<br />

* Các oxit và hiđroxit của crom<br />

Crom (VI) oxit: Là anhiđrit của axit cromic, được sử dụng để làm sạch các dụng cụ thủy tinh<br />

trong phòng thí nghiệm.<br />

Crom (III) oxit: Được dùng làm chất màu vô cơ trong hội họa, dùng pha chế sơn, vôi ve, men<br />

sứ và tạo màu cho thủy tinh.<br />

Canxi vonframat: Có khả năng phát huỳnh quang sau khi đã chiếu tia X, vì vậy được dùng<br />

trong chế tạo màn huỳnh quang.<br />

2.8. Các nguyên tố nhóm VII B<br />

Mangan có ý nghĩa rất lớn trong nấu gang và luyện thép. Một lượng lớn mangan trong thép tạo<br />

ra trong thép có độ rắn rất cao và chống được sự ăn mòn, vì vậy thép chứa mangan được dùng để<br />

sản xuất đường ray xe lửa, máy nghiền đá... Thép chứa 15 – 20% mangan rất cứng chỉ có thể gia<br />

công bằng mài, dũa. Trong chế tạo không gỉ, người ta thay thế niken bằng mangan rẻ tiền hơn.<br />

Mangan cũng là thành phần trong các hợp kim đồng, ví dụ hợp kim manganin gồm 84% đồng,<br />

12% mangan, 4% niken có điện trở suất cao nhưng hiệu ứng nhiệt thấp, vì vậy hợp kim này được<br />

dùng để sản xuất các điện trở chuẩn, chính xác. Một số hợp kim mangan, đồng, nhôm hay inđi có<br />

tính chất sắt từ mặc dù ở trạng thái tinh khiết không một nguyên tố nào trong hợp kim có tính sắt<br />

từ. Hợp kim mangan – bitmut cũng có tính chất sắt từ.<br />

Reni chỉ có những ứng dụng hạn hẹp hơn so với mangan, vì mỗi năm sản lượng reni trên thế giới<br />

chí có vài tạ. Reni được dùng để sản xuất các pin điện nhiệt, vì platin chứa vài phần trăm reni có<br />

suất nhiệt điện lớn hơn hợp kim platin – rođi. Đầu ngòi bút máy cũng được chế tạo bằng hợp kim<br />

reni rất cứng thay cho iriđi quý giá và đắt tiền. Reni còn có tính chất xúc tác.<br />

2.9. Ứng dụng của sắt và các hợp kim khác<br />

Sắt thường được dùng dưới dạng các hợp kim rất có giá trị trong kĩ thuật. Sắt nguyên chất chỉ<br />

được sử dụng cho những mục đích đặc biệt, ví dụ sản xuất lõi từ của các nam châm điện hoặc<br />

được dùng thay thế đồng và đồng thau thuộc loại vật liệu mềm trong sản xuất các vòng đệm, các<br />

loại vỏ đạn... Để sản xuất sắt nguyên chất cho các mục đích này, người ta thường dùng phương<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

pháp luyện kim bột và từ bột sắt nguyên chất chuyển thành các thỏi kim loại để đưa vào nơi chế<br />

tạo.<br />

Thép và gang là vật liệu cơ bản nhất trong thời đại của chúng ta. Sản lượng thép các loại là thước<br />

đo độ công nghiệp hóa và có ý nghĩa quyết định sự phát triển và tiến bộ của mỗi nước. Sắt, gang,<br />

thép là những vật liệu không thể thiếu trong xây dựng các công trình hiện đại, xây dựng đường<br />

ray xe lửa, cầu cống, chế tạo máy móc, thiết bị, chế tạo xe hơi các loại, xây dựng các giàn khoan<br />

khai thác dầu mỏ, xây dựng các nhà máy hóa chất, xây dựng và phát triển công nghiệp quốc<br />

phòng...<br />

Niken nguyên chất và các hợp kim được sử dụng rộng rãi. Niken trơ hơn sắt và nổi bật hơn là trơ<br />

đối với tác dụng của bazơ, vì vậy niken được dùng trong công nghiệp hóa chất và trong các<br />

phòng thí nghiệm dưới dạng các dụng cụ nung, sấy để sản xuất các hiđroxit và muối. Một lượng<br />

lớn niken được dùng để mạ các vật dụng bằng sắt, thép và bằng đồng... vì niken giữ nguyên được<br />

ánh kim ngoài không khí. Niken tinh khiết dạng phân bố nhỏ được dùng làm chất xúc tác, đặc<br />

biệt dùng trong quá trình hiđro hóa các hợp chất hữu cơ. Thép chứa 36% niken có hệ số dãn nở<br />

rất thấp và không có tính từ.<br />

Coban cũng có những ứng dụng tượng tự niken. Lượng lớn coban trước đây được sử dụng rộng<br />

rãi làm bột màu xanh dưới dạng muối silicat kép và dùng làm men màu xanh cho gốm sứ dưới<br />

dạng oxit.<br />

Coban được dùng sản xuất thép không gỉ và thép có từ tính. Coban cũng được dùng để sản xuất<br />

các hợp kim siêu rắn, ví dụ trong hợp kim với vonfram cacbua. Ngoài ra, coban trở thành vật liệu<br />

chiến lược của các siêu cường trong công nghệ chế tạo bom khinh khí và các đầu đạn nhiệt hạch.<br />

Trong công nghiệp hóa chất, người ta dùng lượng lớn platin, chẳng hạn dùng để sản xuất các<br />

lưới platin làm xúc tác trong quá trình đốt cháy amoniac để điều chế axit nitric, xúc tác trong quá<br />

trình đốt hiđro không có ngọn lửa ở nhiệt độ thấp để loại oxi ra khỏi hỗn hợp khí... Trong các<br />

quá trình xúc tác, người ta dùng platin dưới dạng phân bố nhỏ trong các chất mang trơ như<br />

silicagel, nhôm oxit... Platin được dùng làm điện cực công nghiệp để sản xuất peoxisunfat,<br />

clorat, peclorat... dùng làm các pin nhiệt điện để đo nhiệt độ đến 1873K và dùng để sản xuất các<br />

nhiệt kế điện trở. Một phần nhỏ platin và hợp kim được dùng để sản xuất đồ trang sức.<br />

Palatin hợp kim với vàng tạo thành vàng trắng được dùng để bít răng và làm răng giả. Rođi dưới<br />

dạng hợp kim với platin được dùng để sản xuất các pin nhiệt điện và được dùng để sản xuất lưới<br />

platin cho quá trình xúc tác. Màng rođi tạo ra bằng điện phân rất bền, dùng để sản xuất các dây<br />

điện trở dùng cho lò điện và nung cao cấp, vì rođi rất trơ về mặt hóa học, trơ hơn cả platin. Rođi<br />

nguyên chất cũng có khả năng xúc tác như platin.<br />

2.10. Các nguyên tố nhóm IB<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đồng nguyên chất được dùng để sản xuất các vật liệu dẫn điện, các loại nồi hơi, ống sinh hàn,<br />

giàn trao đổi nhiệt và các hợp kim. Người ta còn dùng những tấm đồng để lợp nhà...<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bạc nguyên chất được dùng để sản xuất các loại chén, bát thí nghiệm, nồi hơi, ống sinh hàn, điện<br />

cực... dùng trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Các dụng cụ này rất bền với các chất<br />

kiềm. Bạc còn được dùng làm đồ trang sức, dùng để mạ bạc và tráng gương. Bạc nguyên chất rất<br />

mềm nên người ta thường thêm đồng và một số hợp kim khác tạo hợp kim, trong đó bạc chiếm<br />

80 – 90%. Hợp kim này cứng hơn được dùng để đúc tiền và chế tạo các vật liệu quý giá khác.<br />

Bạc phân bố trong dung dịch được dùng làm thuốc sát trùng.<br />

Vàng nguyên chất rất mềm và dễ bị bào mòn cơ học, vì vậy người ta thường dùng hợp kim đồng<br />

và bạc, có độ bền cơ học cao hơn vàng nguyên chất để chế tạo các vật dụng và đồ trang sức,<br />

trước đây vàng còn dùng để đúc tiền vàng.<br />

Trong sản xuất công nghiệp, người ta còn dùng để mạ các vật dụng khác nhau. Những đồ dùng<br />

thông thường được mạ vàng phổ biến như: đồng hồ, bút máy, gọng kính... Trong các ngành kĩ<br />

thuật cao như ngành điện tử, ngành chế tạo máy bay phản lực, ngành hàng không vũ trụ... Vàng<br />

còn được dùng để chế tạo màu đỏ cho pha lê (thủy tinh hồng ngọc).<br />

Dạng 1: Bài tập về khí Hiđro<br />

Chương 3: Bài tập vận dụng<br />

• Kiến thức cần nắm: Để giải được một số bài tập về lí thuyết của nguyên tử Hiđro về<br />

ứng dụng và các tính chất liên quan đến những ứng dụng đó. Ta cần nắm vững những<br />

kiến thức sau:<br />

- Kiến thức về tính chất vật lí – hóa học, các phương trình phản ứng giữa Hiđro và một số<br />

nguyên tố khác.<br />

- Ứng dụng của Hiđro trong việc tham gia hình thành nên các hệ sinh học và tạo ra các<br />

đơn chất, hợp chất có ý nghĩa lớn trong cuộc sống của con người và các sinh vật khác.<br />

- Các phương trình phản ứng xảy ra giữa Hiđro đối với các nguyên tố khác, từ đó viết<br />

được các phương trình hóa học theo yêu cầu của đề bài tập.<br />

Bài 1: (Trang 11 – quyển 1)<br />

a. Nêu một số tính chất vật lí của Hiđro và ứng dụng của những tính chất đó?<br />

b. Tại sao Hiđro có độ khuếch tán lớn?<br />

a. Một số tính chất của Hiđro là:<br />

- Hiđro là khí nhẹ nhất trong tất cả các khí.<br />

- Có tỉ lệ nhiệt cao nhất so với các khí khác.<br />

Trả lời:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

- Dẫn nhiệt tốt vì phân tử có kích thước nhỏ và nhẹ.<br />

- Dễ hòa tan trong một số kim loại và dễ khuếch tán qua các màng kim loại này, ví dụ palađi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các tính chất trên có ứng dụng thực tế sau:<br />

- Hiđro được dùng để bơm khinh khí cầu, bóng thám không của ngành khí tượng và bơm bóng<br />

bay trong các nghi lễ lớn.<br />

- Dùng trong quá trình làm nguội, tản nhiệt.<br />

- Màng kim loại, ví dụ palađi được dùng để tinh chế Hiđro, chỉ có Hiđro đi qua màng palađi còn<br />

khí khác thì được giữ lại.<br />

b. Hiđro có độ khuếch tán lớn vì thể tích của các nguyên tử Hiđro bé.<br />

Bài 2: (Trang 11 – quyển 1)<br />

a. Nguyên tắc chung của điều chế Hiđro trong công nghiệp?<br />

b. Trong công nghiệp Hiđro được điều chế bằng những phương pháp nào và được dùng để làm<br />

gì?<br />

Trả lời:<br />

a. Nguyên tắc điều chế Hiđro trong công nghiệp đều dựa vào sự phân hủy nước và phân hủy các<br />

chất hữu cơ.<br />

b. Trong công nghiệp Hiđro được điều chế bằng phương pháp điều chế khí than ướt (phổ biến<br />

nhất). Trong lò phản ứng xảy ra tương tác hơi nước và than cốc nung đỏ. Sản phẩm chính của<br />

phản ứng là Hiđro và khí cacbon oxit. PTPƯ:<br />

C(r)<br />

+ H2O(h) ↔ H2 + CO<br />

Thực tế người ta nhận được hỗn hợp khí gồm Hiđro (45%), cacbon oxit (45%), cacbon đioxit<br />

(5%) và hơi nước (5%).<br />

Khí Hiđro được sử dụng rất nhiều trong công nghiệp, khoảng 2/3 lượng này được sử dụng để<br />

tổng hợp NH3, phần còn lại được dùng trong tổng hợp hữu cơ như tổng hợp các loại rượu, tổng<br />

hợp xăng nhân tạo... Một lượng nhỏ Hiđro được dùng trong hàn hơi.<br />

Bài 3: (Trang 12 – quyển 1)<br />

a. Ứng dụng của Hiđro mới sinh?<br />

b. Tại sao Hiđro mới sinh có hoạt tính hóa học cao hơn Hiđro phân tử?<br />

Trả lời:<br />

a. Hiđro mới sinh được dùng làm chất khử, nhất là trong hóa học phân tích. Ví dụ như phân tích<br />

đạm từ nguồn nitrat, trong xác định hàm lượng sắt bằng phương pháp chuẩn độ...<br />

b. Hiđro mới sinh có hoạt tính hóa học cao hơn Hiđro phân tử vì không cần cung cấp năng lượng<br />

lớn để chuyển Hiđro phân tử thành Hiđro nguyên tử.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Bài 4: (Trang 12 – quyển 1)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Viết phương trình phản ứng khi cho khí Hiđro tác dụng với các chất sau: Cl2, O2, Ca, CO, CuO.<br />

Nêu rõ các điều kiện phản ứng và ứng dụng trong thực tế?<br />

Các phương trình phản ứng xảy ra như sau:<br />

Trả lời:<br />

H2(k) + Cl2(k) → 2HCl, Phản ứng êm (không tạo nổ) dùng để điều chế axit clohiđric trong<br />

công nghiệp.<br />

2H2(k)<br />

+ O2(k) → 2H2O, Dùng để tạo nhiệt độ cao và hàn hơi.<br />

3H2(k) + N2(k) → 2NH3(k), Được dùng để tổng hợp amoniac trong công nghiệp.<br />

H2 + Ca → CaH2, Sản xuất canxi hiđrua, dùng để điều chế Hiđro khi cần thiết. Ví dụ bơm<br />

bóng thám không của ngành khí tượng thủy văn.<br />

2H2(k) + CO → CH3OH, Dùng trong tổng hợp hữu cơ, ví dụ tổng hợp các loại rượu.<br />

H2 + CuO → Cu + H2O, Dùng để điều chế đồng từ đồng (II) oxit.<br />

Dạng 2: Bài tập về vai trò sinh học và các ứng dụng khác của nước<br />

• Kiến thức cần nắm: Để giải được một số bài tập về lí thuyết của nguyên tử nước về ứng<br />

dụng sinh học và các tính chất liên quan đến những ứng dụng đó. Ta cần nắm vững<br />

những kiến thức sau:<br />

- Các tính chất vật lí – hóa học của nước.<br />

- Các ứng dụng của nước trong tự nhiên, sự cần thiết của nước đối với con người và các<br />

loài thực vật, động vật.<br />

- Nước quan trọng đối với các ngành hóa học và các ngành công nghiệp khác.<br />

- Vai trò của nước có ý nghĩa quan trọng trong việc tham gia cấu tạo hệ thống sinh học và<br />

cấu tạo ra các đơn chất, hợp chất có ý nghĩa sống còn đối với con người và sinh giới nói<br />

chung.<br />

- Hiểu được sự quan trọng và cần thiết đó, sinh viên có thể đóng góp nhiều trong việc<br />

giáo dục và bảo vệ môi trường nước của chúng ta trong sạch hơn.<br />

- Nắm được các phương trình hóa học xảy ra giữa nước và các chất khác, từ đó nêu được<br />

các sản phẩm của các phương trình trên có ứng dụng to lớn trong cuộc sống ở nhiều lĩnh<br />

vực: y học, hóa học, công nghiệp...<br />

Bài 5: (Trang 14 – quyển 1)<br />

a. Nước cứng là gì? Độ cứng của nước là gì? Thế nào là độ cứng tạm thời, độ cứng vĩnh cửu?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

b. Vì sao phải làm mềm nước? Nguyên tắc khử tính cứng của nước?<br />

c. Các phương pháp làm mềm nước?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trả lời:<br />

a. Nước cứng là loại nước chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ và Fe 2+ dưới dạng muối tan, thường gặp là<br />

muối hiđrocacbonat và muối clorua, muối sunfat.<br />

Độ cứng là đại lượng quy ước chỉ lượng muối kim loại hóa trị II có trong nước thiên nhiên.<br />

Độ cứng tạm thời là độ cứng gây ra bởi hiđrocacbonat của canxi hay magie (Ca(HCO3)2 hay<br />

Mg(HCO3)2) tan trong nước. Khi đun nóng, các ion hiđrocacbonat bị phân hủy thành các muối<br />

cacbonat ít tan lắng xuống đáy bình (CaCO 3 , MgCO 3 ).<br />

Độ cứng vĩnh viễn là độ cứng gây ra bởi các muối canxi và magie của axit mạnh, chủ yếu là<br />

clorua và sunfat tan trong nước.<br />

b. Việc làm mềm nước cứng rất quan trọng nhất là trong các ngành công nghiệp sử dụng nồi hơi.<br />

Đun nước trong nồi hơi lâu sẽ tạo ra lớp kết tủa canxi cacbonat dày bám chắc vào thành và đáy<br />

nồi hơi. Lớp kết tủa này đóng vai trò chất cách nhiệt làm cho sự tản nhiệt vào bên trong rất khó<br />

khăn. Hậu quả trong quá trình đun sôi nước tiêu tốn nhiều năng lượng, nhưng nguy hiểm hơn là<br />

có thể nổ nồi hơi do vỏ nồi hơi chịu tỏa nhiệt quá lớn trong thời gian dài (không tỏa nhiệt nhanh<br />

chóng vào khối nước được) làm cho độ bền vật liệu giảm.<br />

Nước cứng cũng gây tác hại cho việc giặt, nhuộm và gây khó chịu cho người sử dụng trong cuộc<br />

sống thường nhật. Nguyên tắc khử độ cứng của nước là loại bỏ các ion Ca 2+ , Mg 2+ (đôi khi cả<br />

Fe 2+ ) khỏi nước.<br />

c. Các phương pháp làm mềm nước cứng:<br />

- Làm mềm nước bằng cách đun sôi.<br />

- Làm mềm nước bằng cách tạo kết tủa.<br />

- Làm mềm nước bằng cách chưng cất.<br />

- Làm mềm nước bằng phương pháp trao đổi ion.<br />

Bài 6: (Trang 14 – quyển 1)<br />

a. Người ta thường dùng những chất nào để ức chế quá trình phân hủy H2O2?<br />

b. Những chất nào thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy H2O2?<br />

c. Ứng dụng của H 2 O 2 ?<br />

Trả lời:<br />

a. Những chất có đặc tính axit như H3PO4, H2SO4 đều có khả năng ức chế quá trình phân hủy<br />

H2O2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

b. Những chất có tính kiềm, bụi, kim loại nặng và các ion kim loại nặng thúc đẩy nhanh quá trình<br />

phân hủy H2O2. Bởi vậy H2O2 được ứng đựng trong các bình bằng polietilen, nếu bình bằng thủy<br />

tinh phải tráng paraphin.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. H2O2 có nhiều công dụng, cụ thể như sau:<br />

- Tẩy màu: tính oxi hóa được coi là của nguyên tố oxi mới sinh trong quá trình phân hủy H2O2.<br />

Oxi nguyên tử có tính hoạt động hóa học cao phù hợp để tẩy màu sợi bông, mỡ tổng hợp, dầu<br />

thực vật...<br />

- Sát trùng: dung dịch hiđro peoxit 3% được dùng làm thuốc sát trùng trong ngành y tế.<br />

- Chất oxi hóa cho nhiên liệu đẩy: hiđro peoxit đậm đặc được dùng trong thuốc phóng ngư lôi,<br />

trong nhiên liệu tên lửa điều chỉnh đường bay.<br />

Bài 7: (Trang 38 – quyển 1)<br />

Trình bày tác dụng tẩy màu của nước clo, nước Labarac, nước Javen và dung dịch clorua vôi?<br />

Trả lời:<br />

- Nước clo có tác dụng tẩy màu do axit hipoclorơ dễ bị phân hủy theo phương trình sau:<br />

HClO<br />

→ HCl + O<br />

Oxi nguyên tử oxi hóa rất mạnh, gây ra các phản ứng tẩy màu.<br />

- Nước Labarac, nước Javen và dung dịch clorua vôi chứa các muối của axit hipoclorơ NaOCl,<br />

KOCl và<br />

Ca<br />

OCl<br />

Cl<br />

Các muối này bền hơn axit tự do, bởi vậy cần đến sự hỗ trợ của khí CO2 trong không khí, là<br />

anhiđric của axit mạnh hơn HClO, để giải phóng HClO ra khỏi muối của nó.<br />

NaOCl + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO<br />

KOCl + CO2 + H2O → KHCO3<br />

+ HClO<br />

2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO<br />

HClO dễ bị phân hủy như trường hợp cho nước clo trên và oxi nguyên tử tạo tác dụng tẩy màu.<br />

Dạng 3: Bài tập về ứng dụng của nguyên tố oxi<br />

• Kiến thức cần nắm: Để giải các bài tập về các phương trình phản ứng của oxi với các<br />

nguyên tố khác và ứng dụng sinh học của oxi trong cuộc sống thì ta cần nắm vững những<br />

kiến thức sau:<br />

- Các tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và các tính chất hóa học của oxi như: oxi phản<br />

ứng với các nguyên tố phi kim, kim loại...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

- Sự cần thiết của oxi đối với đời sống của con người và các loài sinh vật khác trên trái<br />

đất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nắm được các phương trình phản ứng xảy ra giữa oxi và các nguyên tố khác trong các<br />

quy trình điều chế, sản xuất... theo yêu cầu của đề bài.<br />

- Các phương pháp điều chế khí oxi để cung cấp cho các ngành: y tế, các chất đốt cho các<br />

động cơ tên lửa... và các ngành công nghiệp quan trọng khác.<br />

- Hiểu được sự quan trọng và cần thiết đó, sinh viên có thể đóng góp nhiều trong việc<br />

giáo dục và bảo vệ môi trường không khí của chúng ta trong sạch hơn.<br />

Bài 8: (Trang 13 – quyển 1)<br />

Cho oxi tác dụng với Hiđro, photpho, cacbon, nitơ, cacbon oxit, lưu huỳnh đioxit. Viết các<br />

phương trình phản ứng xảy ra và ứng dụng thực tế của các phản ứng?<br />

Trả lời: Các phương trình phản ứng xảy ra<br />

O2 + 2H2 → 2H2O Ứng dụng trong hàn hơi, chạy máy nổ.<br />

5O2 + 4P<br />

→ P4O10 Điều chế axit photphoric.<br />

O2 + C → CO2 Sản xuất năng lượng, ví dụ trong các nhà máy điện.<br />

O2 + 2C → 2CO Dùng trong chuyển hóa khí CO thành CO2 để làm sạch khí than ướt và<br />

khí than khô trong tổng hợp amoniac.<br />

O2 + 2SO2 → 2SO3 Dùng trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric.<br />

Dạng 4: Các dạng bài tập liên quan đến các ứng dụng của các nguyên tố vô cơ<br />

Bài 9: (Trang 80 – 81 – quyển 1)<br />

a. Tại sao gọi khí N2O là “khí vui” hay “khí cười”? Ứng dụng của N2O trong y học?<br />

b. Nguyên tắc của phương pháp điều chế HNO3 trong công nghiệp? Ứng dụng của nó trong các<br />

ngành công nghiệp như thế nào?<br />

* Kiến thức cần nắm: Để giải quyết bài tập về phần các hợp chất của Nitơ ta cần phải nắm một<br />

số kiến thức sau:<br />

- Tính chất vật lí và hóa học của các hợp chất của nitơ và yêu cầu của đề bài là trọng tâm là khí<br />

N2O và HNO3.<br />

- Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong phương pháp điều chế HNO3 trong công<br />

nghiệp.<br />

- Nguyên tắc điều chế HNO3 trong công nghiệp. Vì sao lại cần phải có nguyên tắc đó và ứng<br />

dụng của nó như thế nào đối với các ngành công nghiệp.<br />

Trả lời:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

a. Khi người ta hít phải một lượng khí N 2 O thì có cảm giác say và hay cười nên khí này được gọi<br />

là “khí vui” hay “khí cười”. Khi hít phải một lượng lớn khí N2O thì bị mê.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ứng dụng của khí N2O trong y học là người ta sử dụng một hỗn hợp gồm 20% oxi và 80% khí<br />

N2O gây mê trong những ca mổ nhẹ.<br />

b. Trong công nghiệp, HNO3 được điều chế từ NH3. Đốt NH3 với oxi không khí có xúc tác:<br />

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O<br />

2NO + O2<br />

→ 2NO2<br />

Cho NO2 hợp với nước: 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO, NO sinh ra trong quá trình hợp nước<br />

được đưa trở lại dây chuyền sản xuất.<br />

Ứng dụng của HNO3: Axit nitric là một trong những hóa chất cơ bản rất quan trọng. Nó được<br />

dùng nhiều vào việc điều chế thuốc nổ, phân bón, phẩm nhuộm... Axit nitric bốc khói còn được<br />

dùng làm chất oxi hóa trong phóng tên lửa. Axit nitric còn là axit thông dụng trong các phòng thí<br />

nghiệm.<br />

Bài 10: (Trang 53 – quyển 1)<br />

a. Trình bày phương pháp điều chế H2S trong phòng thí nghiệm?<br />

b. Cách nhận biết H2S?<br />

c. Ứng dụng của H2S trong hóa học?<br />

* Kiến thức cần nắm: Để giải quyết bài tập này, chúng ta cần nắm các kiến thức sau<br />

- Các tính chất vật lí về màu sắc, mùi vị, nhiệt độ sôi và tính chất hóa học của khí H2S.<br />

- Nắm được các phương trình hóa học phản ứng xảy ra giữa H2S và các chất trong quy trình điều<br />

chế và sản xuất, đồng thời các phương trình hóa học theo yêu cầu của đề bài.<br />

- Các phương pháp điều chế khí H2S trong phòng thí nghiệm.<br />

- Ứng dụng của khí H2S như thế nào đối với các ngành công nghiệp hóa học quan trọng.<br />

Trả lời:<br />

a. Trong phòng thí nghiệm H2S được điều chế bằng cách cho muối sunfua tác dụng với axit<br />

clohiđric trong bình kíp. Muối sunfua thông dụng nhất là sắt sunfua:<br />

FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑ (Vì sắt sunfua dễ điều chế và rẻ tiền)<br />

Muốn điều chế H2S tinh khiết phải dùng canxi sunfua hoặc bari sunfua.<br />

b. Cách nhận biết H2S<br />

- Ngửi mùi đặc trưng của H2S (Có mùi như mùi trứng thối).<br />

- Nhúng một băng giấy lọc nhỏ bỏ vào dung dịch muối chì, chẳng hạn chì axetat, đưa băng giấy<br />

này vào khu vực có H 2 S thoát ra, do có phản ứng tạo PbS nên băng giấy trở nên đen.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. H2S được dùng làm chất khử và dùng nhiều trong hóa học phân tích để tách các nhóm chất và<br />

tách các ion kim loại khác nhau dựa vào tính tan trong nước khác nhau giữa các muối kim loại<br />

sunfua, đồng thời chứng minh một số ion kim loại dựa vào màu sắc của các kim loại sunfua.<br />

Bài 11: (Câu 5 – Đề cương)<br />

a. Corunđum là gì? Ứng dụng của Corunđum?<br />

b. Corunđum có thể tác dụng với các chất sau không: nước lỏng, dung dịch HCl, dung dịch<br />

NaOH, NaOH(r), Na2CO3(r) ở nhiệt độ cao?<br />

* Kiến thức cần nắm: Để giải quyết bài tập này, chúng ta cần nắm các kiến thức sau<br />

- Khái niệm về Corunđum, các tính chất lí, hóa của Corunđum.<br />

- Ứng dụng của Corunđum quan trọng như thế nào đối với các ngành công nghiệp về các thiết bị<br />

tinh vi, chính xác.<br />

- Nắm được các phương trình phản ứng của Corunđum với các chất của yêu cầu đề bài dựa vào<br />

các tính chất hóa học của Corunđum.<br />

Trả lời:<br />

a. Corunđum là nhôm oxit tồn tại dưới dạng hiđrat hóa như boxit Al2O3.xH2O hoặc dưới dạng<br />

khan. Ứng dụng: Khoáng chất Corunđum nhuốm màu do chứa trong mạng tinh thể một lượng<br />

nhỏ tạp chất là các ion kim loại chuyển tiếp. Ví dụ như rubi hồng ngọc chứa tạp chất Cr 3+<br />

(Cr2O3), đá saphia (màu xanh) chứa tạp chất FeO và TiO2. Corunđum cũng như các đá quý ngày<br />

nay còn được điều chế nhân tạo, người ta có thể kết tinh được những tinh thể lớn và đẹp không<br />

chỉ thỏa mãn những nhu cầu về trang sức mà còn đáp ứng được nhiều đòi hỏi khắt khe của kĩ<br />

thuật như làm trục quay, hoặc ổ trục những máy móc tinh vi, chính xác (chân kính đồng hồ),<br />

hoặc dùng trong máy phát tia laze..<br />

b. Các phương trình phản ứng<br />

Al2O3 – α + H2O(l) → không xảy ra<br />

Al2O3 – α + HCl<br />

→ không xảy ra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Al2O3 – α + NaOH(dd) → không xảy ra<br />

Al2O3 – α + 2NaOH(r) → 2NaAlO2(r) + H2O(k)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Al2O3 – α + Na2CO3(r) → 2NaAlO2(r) + CO2(k)<br />

Bài 12: (Trang 56 – quyển 1)<br />

Cho biết các phương pháp điều chế H2SO4 trong công nghiệp và những ứng dụng của nó?<br />

* Kiến thức cần nắm: Để giải quyết bài tập này, chúng ta cần nắm các kiến thức sau<br />

- Các tính chất vật lí, hóa học của H2SO4.<br />

- Các phương pháp điều chế H2SO4 trong công nghiệp, viết được các phương trình phản ứng của<br />

H2SO4 với các chất trong quy trình điều chế.<br />

- Những ứng dụng của H2SO4 trong các ngành công nghiệp hóa học.<br />

Trả lời:<br />

Trong công nghiệp, axit sunfuric được điều chế bằng hai phương pháp<br />

* Phương pháp tiếp xúc được chia làm 4 công đoạn:<br />

+ Công đoạn 1: Điều chế hỗn hợp sunfu đioxit và không khí, khí SO2 được điều chế bằng cách<br />

nung oxi hóa quặng pirit hoặc các quặng sunfua khác. Ngoài ra có thể điều chế SO2 bằng cách<br />

đốt lưu huỳnh (S + O2 → SO2) hay đốt hiđro sunfua (H2S + 3/2O2 → SO2 + H2O).<br />

+ Công đoạn 2: Làm sạch hỗn hợp khí SO2 và không khí, hỗn hợp khí đã nhận được ở công đoạn<br />

1 chứa nhiều bụi và các tạp chất hóa học khác có thể che phủ và đầu độc chất xúc tác. Bởi vậy<br />

việc lọc bụi và tinh chế hỗn hợp khí là công đoạn rất quan trọng.<br />

+ Công đoạn 3: Phản ứng của hỗn hợp khí trên bề mặt chất xúc tác. Phản ứng giữa sunfu đioxit<br />

và oxi trong tháp tổng hợp trên bề mặt chất xúc tác là phản ứng tỏa nhiệt. Điều quan trọng ở<br />

công đoạn này là phải tính toán khống chế nhiệt độ một cách tự động bằng dòng khí có lợi cho<br />

hiệu suất tổng hợp và đạt tốc độ cần thiết của phản ứng.<br />

+ Công đoạn 4: Sunfu trioxit kết hợp với nước tạo thành axit sunfuric. Sunfu trioxit khi ra khỏi<br />

tháp tổng hợp không thể cho lội qua nước, vì phần lớn SO3 không phản ứng với nước mà thoát ra<br />

ngoài dưới dạng sa mù. Ngược lại, sunfu trioxit bị hấp thụ hoàn toàn trong axit sunfuric đặc 98%<br />

tạo thành oleum. Pha loãng oleum với nước ta nhận được axit sunfuric đặc 98%.<br />

nSO3 + H2SO4(đđ) → H2SO4.nSO3<br />

H 2 SO 4 . nSO 3 + nH 2 O → (n + 1) H 2 SO 4(đđ)<br />

* Phương pháp buồng chì<br />

Trong phương pháp buồng chì, phản ứng oxi hóa SO2 với không khí có thể được xúc tác bằng<br />

nitơ oxit, là quá trình xúc tác đồng thể. Phản ứng được thực hiện trong buồng chì ốp gạch chịu<br />

axit, vì vậy được gọi là phương pháp buồng chì.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

½ O2 + NO → NO2<br />

NO2 + SO2 → NO + SO3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

½ O2 + SO2 → SO3<br />

Điều chế H2SO4 bằng phương pháp buồng chì phải thực hiện nhiều công đoạn khác nhau:<br />

Công đoạn 1: Điều chế hỗn hợp khí SO2 + Không khí.<br />

Công đoạn 2: Tinh chế và làm sạch hỗn hợp khí.<br />

Công đoạn 3: Phản ứng của hỗn hợp khí tạo ra H2SO4.<br />

Công đoạn 4: Cô đặc axit sunfuric.<br />

* Ứng dụng của H2SO4<br />

H2SO4 được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Lượng lớn H2SO4 (trên 60%) được dùng để sản<br />

xuất phân hóa học: suphephotphat, amino sunfat. Một phần được dùng để điều chế các axit vô cơ<br />

khác như axit photphoric, axit clohiđric... Trong công nghiệp hóa học hữu cơ, H2SO4 được dùng<br />

để đưa nhóm sunfo (– SO3H) vào chất hữu cơ thay thế nguyên tử hiđro (sunfu hóa) và được đưa<br />

vào hỗn hợp với axit nitric tạo ra axit nitro hóa để thay thế các nguyên tử hiđro bằng nhóm nitro<br />

(– NO2), ví dụ nitro hóa xenlulozơ, glixerin, benzen, toluen, phenol... để điều chế các loại thuốc<br />

nổ tương ứng nitroxenlulozơ, nitro glixerin, nitro benzen, nitro toluen, axit pirit... Trong công<br />

nghiệp sản xuất acquy cũng dùng một lượng axit sunfuric đáng kể. Trong các phòng thí nghiệm<br />

hóa học khắp các nước trên thế giới, axit sunfuric là một trong những hóa chất được dùng nhiều<br />

nhất.<br />

Bài 13: (Trang 56 – quyển 1)<br />

Cho các muối sau: K2S2O7, Na2S2O3, (NH4)2S2O8, Na2S2O4. Viết tên gọi của các muối trên và<br />

cho biết những ứng dụng có liên quan đến tính chất oxi hóa đặc trưng của chúng?<br />

* Kiến thức cần nắm: Để giải quyết bài tập này, chúng ta cần nắm các kiến thức sau<br />

- Viết được tên gọi của các hợp chất muối.<br />

- Tính chất oxi hóa của các hợp chất muối trên.<br />

- Những tính chất oxi hóa đó liên quan đến những ứng dụng gì của các hợp chất muối.<br />

- Các phương trình phản ứng xảy ra của các hợp chất muối với các chất khác liên quan đến phần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

ứng dụng thực tiễn.<br />

Trả lời:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- K2S2O7: Kali đisunfat, ở nhiệt độ cao Kali đisunfat phân hủy, giải phóng SO3. Tính chất này<br />

được ứng dụng trong hóa học phân tích để chuyển những chất khó tan hoặc không tan thành<br />

những chất tan, ví dụ nung chảy các đisunfat của kim loại kiềm với Al2O3, Cr2O3, TiO2...<br />

Al2O3 + 3Na2S2O7 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4<br />

- Na2S2O3: Natri thiosunfat có tính khử mạnh do chứa S 2- (có số oxi hóa – 2). Na2S2O3 bị oxi hóa<br />

bởi những chất oxi hóa từ yếu đến mạnh như: I2, H2SO4(đđ)... (Chất oxi hóa yếu), cho đến Cl2,<br />

HClO, KMnO4... (Chất oxi hóa mạnh).<br />

Na2S2O3 được dùng làm chất khử trong hóa học phân tích, ví dụ phương pháp chuẩn độ iot:<br />

2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI<br />

Na2S2O3 được dùng làm chất khử trong công nghiệp, ví dụ dùng trong công nghiệp sản xuất<br />

xenlulozơ, giấy bông vải sợi để loại bỏ Cl2 dư sau khi đã tẩy màu bằng Cl2 (chất chống clo).<br />

Na2S2O3 có khả năng tạo phức chất tan với một số chất khó tan như AgCl, AgBr... nên dùng làm<br />

thuốc định hình trong tráng phim, ảnh.<br />

- (NH4)2S2O8: Amino peoxitđisunfat là chất oxi hóa mạnh được dùng để làm chất oxi hóa trong<br />

phòng thí nghiệm.<br />

S2O8 2- + 2e → 2SO4 2- ; E 0 = 2,01 (V)<br />

Ngoài ra, (NH4)2S2O8 sẽ bị thủy phân chậm tạo ra H2O2 nên được dùng làm chất tẩy trắng và<br />

thuốc sát trùng.<br />

(NH4)2S2O8 + 2H2O ↔ 2(NH4)HSO4 + H2O2<br />

- Na2S2O4: Natri đithionit có tính khử mạnh: Na2S2O4 + O2 + H2O → 4NaHSO3<br />

Na2S2O4 được dùng trong hóa học phân tích để hấp thụ khí oxi (phân tích khí).<br />

Bài 14: (Trang 107 – quyển 1)<br />

Trình bày đặc điểm cấu tạo của than chì và kim cương. Từ những đặc điểm đó hãy giải thích các<br />

tính chất vật lí và ứng dụng các tính chất vật lí đó của hai dạng thù hình trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

* Kiến thức cần nắm: Để giải quyết bài tập này, chúng ta cần nắm các kiến thức sau<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đặc điểm và tính chất vật lí, hóa học của nguyên tố Cacbon.<br />

- Các dạng thù hình của Cacbon, ứng dụng của các dạng thù hình đó trên cơ sở các tính chất vật<br />

lí và hóa học.<br />

- Các cấu trúc electron đặc trưng của nguyên tố cacbon mở ra khả năng để nó tạo thành những<br />

hợp chất hữu cơ đa dạng và phức tạp với các nguyên tố Hiđro, oxi và Nitơ. Bốn nguyên tố này là<br />

nền tảng cơ bản của tất cả hệ sinh thái, từ đó nêu được ứng dụng của các dạng thù hình trên.<br />

Trả lời: Cacbon có hai dạng thù hình: kim cương và than chì<br />

Kim cương: Có cấu trúc tinh thể lập phương, trong tinh thể các nguyên tử cacbon ở trạng thái<br />

lai hóa sp 3 , mỗi nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử C khác lân cận bằng cặp electron chung.<br />

Các nguyên tử này nằm trên đỉnh của tứ diện đều, mỗi nguyên tử cacbon ở đỉnh, lại liên kết với 4<br />

nguyên tử C khác. Sự liên kết liên tục tạo nên mạng lưới tinh thể nguyên tử. Kim cương là mạng<br />

lưới tinh thể nguyên tử điển hình, do đó kim cương rất cứng, cứng nhất trong tất cả các chất, theo<br />

thang đọ cứng của Moxơ thì độ cứng của kim cương bằng 10. Với độ cứng và độ bền cao, kim<br />

cương dùng làm dao cắt kim loại, thủy tinh, mũi khoan để khoan thép, khoan mỏ. Cacbon ở trạng<br />

thái lai hóa sp 3 , các electron trong các obitan lai hóa sp 3 đã tham gia tạo liên kết nên kim cương<br />

không còn e di động do đó kim cương không không dẫn điện.<br />

Ngoài ra kim cương có chỉ số khúc xạ lớn nên kim cương lóng lánh sáng và đẹp nên được dùng<br />

làm đồ trang sức.<br />

Than chì: Mạng tinh thể gồm những nguyên tử cacbon lai hóa kiểu sp 2 (lai hóa tam giác). Mỗi<br />

nguyên tử C liên kết với 3 nguyên tử C khác bằng liên kết σ được xếp thành từng lớp phẳng<br />

những vòng 6 cạnh mỗi nguyên tử C ở tâm của một tam giác đều. Như vậy, liên kết trong một<br />

lớp là liên kết cộng hóa trị. Đối với mỗi nguyên tử C sau khi tạo thành liên kết nó còn 1 electron<br />

di động trên AO – 2p không tham gia lai hóa tạo nên liên kết π không định vị với 3 nguyên tử<br />

cacbon bao quanh. Các e này là e di động trogn mạch kim loại nên than chì dẫn điện , tính chất<br />

này được ứng dụng vào kỹ thuật có liên quan đến độ dẫn điện như làm điện cực, làm tiếp điện<br />

với những chi tiết máy như làm chổi trong mô tơ điện...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Do mạng tinh thể than chì có kiến trúc lớp, liên kết giữa các lớp là liên kết Van – đec – van yếu<br />

từng lớp cách nhau 335 pm nên than chì rất mềm và trơn do đó có những ứng dụng sau: than chì<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trộn với đất sét là ruột bút chì đen, than chì hay hỗn hợp bột than chì và dầu nhờn được dùng làm<br />

chất bôi trơn các ổ bi. Do nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao, than chì dùng làm chén nung, nồi<br />

nấu chảy kim loại.<br />

Bài 15: (Trang 108 – quyển 1)<br />

a. Tại sao cacbon oxit lại độc?<br />

b. Trong công nghiệp canxi cacbua được điều chế như thế nào? Những ứng dụng quan trọng của<br />

canxi cacbua trong công nghiệp?<br />

* Kiến thức cần nắm: Để giải quyết bài tập này, chúng ta cần nắm các kiến thức sau<br />

- Nắm được các tính chất của khí CO, hiểu được các tính chất vật lí và há học sẽ biết được các<br />

thành phần trong khí CO, từ đó giải quyết được yêu cầu của đề bài.<br />

- Nắm được phương pháp điều chế canxi cacbua trong công nghiệp. Các phương trình hóa học<br />

xảy ra trong quá trình điều chế.<br />

- Những ứng dụng quan trọng của canxi cacbua trong công nghiệp.<br />

Trả lời:<br />

a. Khi ta hít thở không khí thì oxi tác dụng với hồng cầu (Hemoglobin) trong máu tạo ra<br />

oxihemoglobin ở phổi chuyển đến các mao quản. Tuy nhiên, CO cũng có khả năng kết hợp với<br />

Hb tạo ra cacbonylhemoglobin. Vì vậy, khi CO xâm nhập vào cơ thể sẽ gây ra tranh chấp Hb với<br />

oxi dẫn đến làm giảm hoặc mất khả năng chuyển oxi của Hb đến các mao quản của người và<br />

động vật dẫn đến tử vong.<br />

b. Canxi cacbua (đất đèn) có công thức CaC2, trong công nghiệp được điều chế bằng cách nung<br />

hỗn hợp vôi và than cốc hoặc than gỗ ở nhiệt độ 2500 0 C.<br />

Ứng dụng quan trọng của CaC2 là dùng điều chế axetilen trong công nghiệp và trong phòng thí<br />

nghiệm.<br />

CaC2 + 2H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2<br />

C2H2 được dùng trong điều chế PVC ( - CH2 – CHCl)n dùng làm màng mỏng che mưa, giả da,<br />

hoa nhựa. Điều chế vinylaxetat, sản xuất cao sư tổng hợp, axit axetic, hàn hơi...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Bài 16: (Trang 108 – quyển 1)<br />

a. Các phương pháp điều chế CO trong công nghiệp?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Nêu 3 phương trình hóa học minh họa ứng dụng của CO ở quy mô công nghiệp?<br />

* Kiến thức cần nắm: Để giải quyết bài tập này, chúng ta cần nắm các kiến thức sau<br />

- Các phương pháp điều chế CO trong công nghiệp, các phương trình hóa học xảy ra trong quá<br />

trình điều chế.<br />

- Nắm được tối thiểu 3 phương trình hóa học minh họa ứng dụng của CO ở quy mô công nghiệp.<br />

Trả lời:<br />

a. Các phương pháp điều chế CO trong công nghiệp là:<br />

- Đốt than với lượng không khí hạn chế:<br />

2C + 4N2 + O2 ↔ 4N2 + 2CO (Khí than khô)<br />

- Cho hơi nước lướt qua than nung đỏ:<br />

C + H2O(hơi) ↔ H2 + CO (Khí than ướt)<br />

- Cho khí CO2 tác dụng với cacbon:<br />

CO2 + C → 2CO<br />

b. Một số phương trình phản ứng minh họa công dụng của CO ở quy mô công nghiệp là:<br />

- Tổng hợp fomaniđua: Cacbon oxit tác dụng với amoniac có mặt chất xúc tác<br />

xt, t<br />

CO + NH 0<br />

3 H C<br />

O<br />

NH 2<br />

- Tổng hợp rươu metylic và các đồng đẳng, tách bằng cất phân đoạn. Ví dụ:<br />

O + H 2 O<br />

xt, t o<br />

CH 3 OH (673K, 20200 Pa)<br />

Quá trình tổng hợp này được thực hiện trong công nghiệp ở 673K dưới áp suất lớn có sự tham<br />

gia của chất xúc tác là hỗn hợp oxit ZnO và Cr2O3.<br />

- Điều chế muối fomiat và este của axit fomic<br />

CO + KOH → HCOOK<br />

CO + ROH → HCOOR<br />

Bài 17: (Câu 14 – Đề cương)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

a. Thế nào là hiệu ứng nhà kính?<br />

b. Vai trò của CO2 đối với đời sống thực vật?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Kiến thức cần nắm: Để giải quyết bài tập này, chúng ta cần nắm các kiến thức sau<br />

- Nguyên nhân và các biểu hiện của hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Những hiện tượng này ảnh<br />

hưởng như thế nào đến đời sống và sức khỏe của con người. Hình thành trong sinh viên ý thức<br />

bảo vệ môi trường.<br />

- Vai trò của CO2 đối với đời sống thực vật, cách thức để thực vật tổng hợp các chất hữu cơ<br />

thông qua quá trình quang họp nhờ CO2. Viết được các phương trình phan rứng hóa học của quá<br />

trình quang hợp ở thực vật.<br />

Trả lời:<br />

a. Như chúng ta đã biết nhiệt độ trên bề mặt Trái đất được tạo thành bởi sự cân bằng giữa năng<br />

lượng mặt trời chiếu xuống Trái đất và năng lượng bức xạ nhiệt của Trái đất phát vào không gian<br />

vũ trụ. Bức xạ mặt trời gồm các bước sóng ngắn hơn nó dễ dàng xuyên qua lớp khí quyển chiếu<br />

xuống mặt đất và biến thành nhiệt. Các khí chủ yếu là CO2 hấp thụ các tia nhiệt (hồng ngoại).<br />

Bức xạ từ mặt đất phát ra chỉ có bước sóng dài thường bị các khí như: CO2, CH4, hơi nước... chủ<br />

yếu là khí CO2 hấp thụ. Nếu khí CO2 giữ cố định 0,03% như trước đây thì nó sẽ đóng vai trò bảo<br />

ôn cho mặt đất vào ban đêm khi không có ánh sáng mặt trời để mặt đất không bị lạnh giá. Nếu<br />

khí CO2 tăng lên thì quá trình hấp thụ tia nhiệt tăng làm nhiệt độ mặt đất nóng thêm lên. Do tính<br />

chất ôn bảo của CO2 làm mất cân bằng trao đổi nhiệt giữa mặt đất và vũ trụ nên mặt đất bị om<br />

nóng giống như quá trình trong nhà kính trồng cây và hiệu ứng tăng nhiệt độ này gọi là hiệu ứng<br />

nhà kính.<br />

b. Vai trò của CO2 đối với đời sống thực vật<br />

Cây xanh sống được là nhờ quá trình quang hợp tạo chất hữu cơ C6H12O6 (glucozơ) nuôi sống<br />

bản thân nó. Khi CO2 có trong không khí sẽ tác dụng với nước, có mặt chất xúc tác là hv thì sẽ<br />

tổng hợp được C6H12O6 và thải ra ngoài không khí O2. Điều này chứng tỏ trồng nhiều cây xanh<br />

rất tốt cho môi trường sống, làm cho không khí trong lành hơn. PTPƯ:<br />

hv<br />

6CO 2 + 6H 2 O C 6 H 12 O 6 + 6O 2<br />

Bài 18: (Câu 14 – Đề cương)<br />

a. Nêu các ứng dụng của kim loại kiềm. Cơ sở của những ứng dụng đó?<br />

b. Màu của ngọn lửa do mỗi kim loại kiềm hoặc những hợp chất dễ bay hơi của nó gây ra rất<br />

khác nhau, hãy nêu nguyên nhân và ứng dụng của hiện tượng phát màu đó?<br />

* Kiến thức cần nắm: Để giải quyết bài tập này, chúng ta cần nắm các kiến thức sau<br />

- Nắm được các ứng dụng của kim loại kiềm, các ứng dụng đó dựa vào các tính chất hóa học nổi<br />

bật của các kim loại kiềm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

- Vận dụng được hiện tượng quang phổ phát xạ của vật lí để giải thích các hiện tượng phát màu<br />

khác nhau của kim loại kiềm. Những ứng dụng dựa trên các hiện tượng phát màu đó có lợi ích<br />

như thế nào trong các ngành công nghiệp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trả lời:<br />

a. Các kim loại kiềm có khả năng tác dụng trực tiếp và hoàn toàn với một số nguyên tố khác, vì<br />

vậy chúng được sử dụng như những chất khử tạp, tức là những chất khử bỏ được các tạp chất<br />

khỏi kim loại, hợp kim hoặc khí. Ví dụ, do là chất có ái lực mạnh với oxi và nitơ nên liti được<br />

dùng để khử oxi và nitơ trong kim loại nóng chảy, dùng để loại hết nitơ ra khỏi các khí khác.<br />

Hoặc dùng Xesi khử những vết cuối cùng của oxi và nitơ trong các bình chân không. Tính khử<br />

cao của natri trong benzophenon và THF được dùng để khử hết vết của oxi ra khỏi nitơ.<br />

Nhờ có hoạt tính hóa học cao vào bậc nhất trong các kim loại, kim loại kiềm được dùng làm tác<br />

nhân khử trong nhiều quá trình tổng hợp vô cơ và hữu cơ. Natri được dùng nhiều trong phương<br />

pháp nhiệt luyện điều chế kim loại. Trước khi phát minh ra phương pháp điện phân nhôm oxit,<br />

natri đã được dùng điều chế nhôm bằng cách khử AlCl3. Ngày nay, nó vẫn được dùng để điều<br />

chế ở phạm vi công nghiệp các kim loại như K, Rb, Cs, Ti, Zr và một số kim loại khác. Hỗn<br />

hống nati được dùng làm chất khử, hợp kim Na – Pb dùng để sản xuất (C2H5)4Pb (chì tetraetyl).<br />

Liti, natri và kali được dùng nhiều trong điều chế các hợp chất hữu cơ, các chất cơ liti được ứng<br />

dụng nhiều trong tổng hợp hữu cơ hiện đại. Ngoài ra, kim loại kiềm được dùng làm pin, các kim<br />

loại như Li, Na, K thường được dùng làm tác nhân mang nhiệt và làm mát trong lò phản ứng hạt<br />

nhân. Natri được dùng trong đèn hơi natri. Khi pha một lượng nhỏ Li vào hợp kim thường tạo ra<br />

cho hợp kim nhiều tính chất hóa lí quý có giá trị trong kĩ thuật.<br />

* Cơ sở khoa học của các ứng dụng trên<br />

- Những ứng dụng trên dựa trên tính khử mạnh và tính chất đặc sắc trong tính chất vật lí và hóa<br />

học của kim loại kiềm.<br />

- Do có thế điện chuẩn vào loại âm nhất nên kim loại kiềm được dùng làm pin. Ví dụ: Pin Liti<br />

gồm anot là liti, catot là polivinylpiriđin – I2 chất điện giải là LiI. Pin natri gồm anot là natri lỏng<br />

ngăn cách với catot lưu huỳnh bằng chất điện giải rắn β – Al2O3. Pin này dùng cho những nơi có<br />

nhiệt độ cao tới 300 o C.<br />

- Do dễ hóa hơi và phát ánh sáng dịu nên natri dùng trong đèn hơi natri.<br />

- Khi pha một lượng nhỏ kim loại kiềm vào hợp kim thường tạo ra nhiều tính chất quý trong kĩ<br />

thuật. Ứng dụng đó được minh chứng như sau:<br />

Ví dụ cho một hợp kim nhôm chứa 1% Li sẽ làm tăng độ bền cơ học và chống gỉ tốt. Hoặc ta<br />

thêm 2% Li vào đồng kĩ thuật sẽ làm tăng độ dẫn điện của đồng.<br />

b. Dựa vào hiện tượng quang phổ phát xạ để giải thích các màu sắc khác nhau đó. Khi bị đốt<br />

nóng các electron được cung cấp năng lượng (bị kích thích) sẽ nhảy từ obitan nguyên tử có năng<br />

lượng thấp lên các obitan nguyên tử có năng lượng cao hơn. Ở trạng thái này, rất không bền, các<br />

electron có xu hướng chuyển về các obitan có năng lượng thấp hơn. Quá trình electron chuyển về<br />

như vậy sẽ phát ra năng lượng dưới dạng bức xạ trong vùng nhìn thấy của quang phổ, do đó làm<br />

cho ngọn lửa không màu trơ thành có màu. Sỡ dĩ ngọn lửa có màu khác nhau là vì đối với các<br />

kim loại, mức độ chênh lệch về năng lượng electron giữa các obitan là khác nhau, do đó electron<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hấp phụ và phát ra năng lượng dưới dạng các bức xạ với tần số khác nhau (∆E = hv) tạo ra màu<br />

sắc khác nhau.<br />

Bài 19: (Câu 18 – Đề cương)<br />

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho canxi tác dụng với các chất sau: CO2, Cr2O3,<br />

AcCl3, SiO2. Nêu ứng dụng thực tiễn của các phản ứng đó?<br />

b. Magie cháy trong không khí có hiện tượng gì? Ứng dụng của hiện tượng đó?<br />

* Kiến thức cần nắm: Để giải quyết bài tập này, chúng ta cần nắm các kiến thức sau<br />

- Nắm được mức độ hoạt động hóa học mạnh của các kim loại kiềm thổ, trọng tâm là Canxi và<br />

Magie.<br />

- Các phương trình hóa học phản ứng xảy ra giữa canxi và các chất theo yêu cầu của đề bài. Các<br />

ứng dụng của các phương trình phản ứng đó.<br />

- Nắm được tính chất hóa học của Magie khi tác dụng với oxi không khí và các tính chất cấu tạo<br />

của nó để giải thích được hiện tượng cháy sáng của Magie. Ứng dụng của hiện tượng đó trong<br />

ngành chế tạo các loại pháo: pháo sáng, pháo hoa...<br />

a. Các phương trình phản ứng xảy ra:<br />

2Ca + CO2 → 2CaO + C<br />

3Ca + Cr2O3 → 3CaO + 2Cr<br />

3Ca + 2AcCl3 → 3CaCl2 + 2Ac<br />

2Ca + SiO2 → 2CaO + Si<br />

Trả lời:<br />

Nhờ các phản ứng đó mà người ta dùng các kim loại kiềm thổ làm chất khử trong lò luyện kim<br />

để điều chế các kim loại hiếm, kim loại khó nóng chảy và các nguyên tố phi kim.<br />

b. Magie cháy trong không khí phát ra ánh sáng chói giàu tia tử ngoại. Có hiện tượng đó là do<br />

ion Mg 2+ và ion O 2- đều có bán kính nhỏ kết hợp với nhau đã tạo ra mạng tinh thể chặt khít của<br />

MgO và phát nhiệt rất mạnh (năng lượng mạng lưới của MgO là 3924 kJ/mol lớn nhất trong các<br />

oxit của kim loại kiềm thổ). Chính lượng nhiệt lớn này đã nung nóng mạnh các hạt MgO làm<br />

phát ra ánh sáng chói và giàu tia tử ngoại.<br />

Lợi dụng hiện tượng này, người ta trộn bột Mg với các chất oxi hóa như KClO3, KMnO4, KNO3<br />

để chế tạo ra pháo sáng, đạn lửa, và trước kia dùng trong kĩ thuật chụp ảnh, chiếu sáng.<br />

Bài 20: (Câu 19 – Đề cương)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho magie tác dụng với các chất sau: CO2, SO2,<br />

SiO2, H2SO4, HNO3, HF và H3PO4.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Khi Magie cháy có thể dùng nước, bình chữa cháy chứa cacbonic hoặc cát để chữa cháy được<br />

không? Tại sao?<br />

c. Để bảo vệ các cầu, tháp, bồn chứa, ỗng dẫn dầu, khí... bằng thép, người ta nối chúng với các<br />

khối Mg. Tại sao?<br />

* Kiến thức cần nắm: Để giải quyết bài tập này, chúng ta cần nắm các kiến thức sau<br />

- Viết được các phương trình hóa học của nguyên tố Magie dựa vào tính chất hóa học của nó.<br />

- Tính chất đặc biệt của Magie khi tác dụng với nước (H2O), khí cacbonic (CO2) và cát (SiO2).<br />

Từ đó giải thích được khi Magie cháy không dùng các chất trên để chữa cháy.<br />

- Dựa vào sự ăn mòn hóa học của các chất khi để ngoài không khí, từ đó giải thích vì sao để bảo<br />

vệ các cầu, tháp, bồn chứa, ỗng dẫn dầu, khí... bằng thép, người ta nối chúng với các khối Mg.<br />

a. Các phương trình phản ứng xảy ra:<br />

2Mg + CO2 → 2MgO + C<br />

2Mg + SO2 → 2MgO + S<br />

2Mg + SiO2 → 2MgO + Si<br />

Mg<br />

+ 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O<br />

Trả lời:<br />

Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O<br />

Mg + HF → Không xảy ra phản ứng<br />

Mg + H3PO4 → Không xảy ra phản ứng<br />

b. Khi Magie cháy không thể dùng nước, bình chữa cháy chứa cacbonic hoặc cát để chữa cháy<br />

được vì ở nhiệt độ cao Mg có thể phản ứng với nước, CO2 và SiO2. Khi đó đám cháy sẽ cháy<br />

mạnh hơn.<br />

c. Để bảo vệ các cầu, tháp, bồn chứa, ỗng dẫn dầu, khí... bằng thép, người ta nối chúng với các<br />

khối Mg. Vì E 0 (Mg 2+ /Mg) < E 0 (Fe 2+ /Fe) nên khi nối cầu, tháp, bồn chứa, ống dẫn dầu... bằng<br />

thép với các khối Mg chúng sẽ tạo thành pin ganvani khổng lồ, ở đó khối Mg là điện cực âm, còn<br />

các vật liệu, công trình thép sẽ là điện cực dương.<br />

Ở điện cực âm: Mg – 2e → Mg 2+<br />

Ở điện cực dương:<br />

Fe 2+ + 2e → Fe<br />

Như vậy khối Mg sẽ bị oxi hóa dần dần và bị ăn mòn thay cho các vật cần bảo vệ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Bài 21: (Trang 266 – quyển 1)<br />

a. Ứng dụng của các kim loại nhóm IB?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b. Tại sao đồng có màu hồng, bạc có màu trắng và vàng có màu vàng?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Kiến thức cần nắm: Để giải quyết bài tập này, chúng ta cần nắm các kiến thức sau<br />

- Tính chất vật lí và hóa học của các nguyên tố kim loại nhóm IB. Từ đó sẽ hình thành nên các<br />

ứng dụng phục vụ cho nhu cầu thực tiễn của con người trong tất cả các lĩnh vực.<br />

- Dựa vào cấu hình electron của từng nguyên tố đồng, bạc và vàng để giải thích được màu của<br />

các nguyên tố này khi hấp thụ các màu sắc của ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời).<br />

a. Ứng dụng của các kim loại nhóm IB:<br />

Trả lời:<br />

- Đồng nguyên chất được dùng để sản xuất các vật liệu dẫn điện, các nồi hơi, ống sinh hàn, dàn<br />

trao đổi nhiệt và chế tạo các hợp kim.<br />

- Bạc nguyên chất được dùng để sản xuất các loại chén, bát thí nghiệm, nồi hơi, ống sinh hàn,<br />

điện cực... Bạc còn dùng để làm đồ trang sức, dùng mạ bạc và tráng gương, bạc nguyên chất rất<br />

mềm nên người ta thường cho thêm đồng và một số kim loại khác tạo hợp kim, trong đó Ag<br />

chiếm 80 – 90%. Hợp kim Ag cứng hơn, được dùng để đúc tiền và chế tạo các vật dụng quý giá<br />

khác. Bạc phân bố dạng keo trong dung dịch được dùng làm thuốc sát trùng.<br />

- Vàng nguyên chất rất mềm và dễ bị hao mòn cơ học, vì vậy mà người ta thường tạo hợp kim<br />

vàng với Cu, Ag và một số kim loại khác (họ platin). Hợp kim vàng có độ bền cơ học cao hơn<br />

dùng để chế tạo các vật dụng, đồ trang sức, đúc tiền vàng...Vàng còn được dùng nhiều trong các<br />

phòng thí nghiệm dưới dạng dụng cụ thí nghiệm (chén, bát, bộ cất, điện cực) hay hóa chất (các<br />

hợp chất hay vàng lá để làm thí nghiệm). Vàng còn dùng để mạ, trong các ngành công nghệ cao<br />

vàng được sử dụng nhiều hơn.<br />

b. Các kim loại IB có màu đặc trưng: đồng nguyên chất có màu hồng, màu đỏ ta thường thấy ở<br />

đồng là màu của Cu2O. Ag có màu trắng bạc, vàng có màu vàng. Chúng thể hiện các màu trên là<br />

do các electron d tham gia hình thành liên kết trong mạng kim loại. Khi tiếp xúc với ánh sáng<br />

vàng trông thấy mỗi kim loại này hấp thụ một vùng phổ ánh sáng có màu xác định để tạo bước<br />

chuyển dịch của các electron d trong mạng kim loại. Khi một vùng màu bị hấp thụ còn lại vùng<br />

màu bổ sung thể hiện màu của kim loại đó. Cu có màu hồng, do Cu hấp thụ ánh sáng giữa màu<br />

vàng và màu bạc. Ag có màu trắng bạc do bạc không hấp thụ ánh sáng vùng trông thấy, mà phản<br />

xạ lại hoàn toàn. Au có màu vàng do Au hấp thụ ánh sáng tím trong phổ nhìn thấy. Đó là nguyên<br />

nhân gây ra màu đặc trưng ở các kim loại nhóm IB.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. KẾT LUẬN<br />

Các nguyên tố vô cơ có ứng dụng rất quan trọng trong việc hình thành nên vật chất, các cơ thể<br />

sống, động vật và thực vật. Những phản ứng xảy ra trong các quá trình đều minh chứng cho sự<br />

hình thành nên những vật chất cấu thành nên các cơ thể sống đó.<br />

Trong thực tế, việc ứng dụng các phản ứng của các nguyên tố vô cơ rất nhiều, đó là các ứng dụng<br />

của ngành hóa học vào trong đời sống. Từ đó có thể tạo ra các vật dụng, phương tiện... phục vụ<br />

cho nhu cầu của con người.<br />

Ngoài ra, các ứng dụng của các nguyên tố vô cơ trong tất cả các lĩnh vực là minh chứng cho sự<br />

tiến bộ của khoa học, kĩ thuật tiên tiến. Các bài tập liên quan đến sự ứng dụng của các nguyên tố<br />

vô cơ giúp chúng ta hiểu thêm về tính chất, các phương trình, quy tắc điều chế các phản ứng, để<br />

vận dụng vào cuộc sống phục vu nhu cầu của bản thân và công việc sau này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Trần Thị Đà – Nguyễn Thế Ngôn – Năm 2007 – Bộ Giáo dục và đào tạo dự án đào tạo giáo<br />

viên THCS – Giáo trình bài tập hóa học vô cơ – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm (Quyển 1)<br />

2. Trần Thị Đà – Nguyễn Thế Ngôn – Năm 2007 – Bộ Giáo dục và đào tạo dự án đào tạo giáo<br />

viên THCS – Giáo trình hóa học vô cơ (Tập 2) – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.<br />

3. Nguyễn Thanh Khuyến (2006) – Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học –<br />

Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.<br />

4. Nguyễn Thế Ngôn – Năm 2004 – Bộ Giáo dục và đào tạo dự án đào tạo giáo viên THCS –<br />

Giáo trình hóa học vô cơ (Tập 1) – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.<br />

5. http://www.hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-hien-dai/vat-lieu-nano/417-nhung-ung-dung-cuanano-bac-trong-doi-song.html<br />

6. https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20130301051518AAewIt7<br />

7. http://vi.wikipedia.org/wiki/Mu%E1%BB%91i_%C4%83n<br />

8. https://www.google.com/webhp?sourceid=chrome-instant&ion=1&espv=2&ie=UTF-<br />

8#q=s%E1%BB%B1+h%C3%ACnh+th%C3%A0nh+v%E1%BA%ADt+ch%E1%BA%A5t<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NHẬN XÉT <strong>CỦA</strong> GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN<br />

....................................................................................................................................................................................<br />

....................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!