09.02.2019 Views

Hóa phân tích Olympic Hóa học các Trường Đại học Việt Nam và Quốc tế có hướng dẫn chi tiết

https://app.box.com/s/7d6wtkqqpkqhicvcn5fcydu9tljqlbkv

https://app.box.com/s/7d6wtkqqpkqhicvcn5fcydu9tljqlbkv

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 1:(<strong>Olympic</strong> <strong>các</strong> <strong>Trường</strong> <strong>Đại</strong> <strong>học</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> lần thứ ba, 2005.Đề thi phần <strong>Hóa</strong><br />

cơ sở, Bảng A)<br />

Đề bài:<br />

Để loại trừ <strong>các</strong> ion NO 3- trong nước (<strong>các</strong> ion NO 3- <strong>có</strong> mặt trong nước xuất<br />

phát từ <strong>phân</strong> bón) <strong>có</strong> thể khử nó thành NO 2- bằng <strong>các</strong>h cho đi qua lưới <strong>có</strong> chứa bột<br />

Cd.<br />

1) Viết nửa phản ứng của hai cặp NO 3-/ HNO 2 <strong>và</strong> HNO 2 /NO trong môi<br />

trường axit. Chứng minh rằng HNO 2 bị <strong>phân</strong> hủy trong môi trường pH = 0 đến 6.<br />

2) Ở pH = 7, nồng độ NO 3- là 10 -2 M. Viết phản ứng giữa Cd <strong>và</strong> NO 3- .Hỏi<br />

NO 3- <strong>có</strong> bị khử hoàn toàn ở 25 o C trong điều kiện này không? Tính nồng độ NO 3-<br />

còn lại trong nước khi cân bằng.<br />

3) Tính thế khử (thế oxy hóa - khử) chuẩn của cặp NO 3-/ NO 2- ở pH = 14<br />

<strong>và</strong> 25 o C<br />

Cho biết <strong>các</strong> số liệu sau ở 25 o C: E o (NO 3- /HNO 2 ) = 0,94V; E o (HNO 2 /NO) = 0,98V;<br />

E o (Cd 2+ /Cd) = -0,40V; K a (HNO 2 ) = 5.10 -4 ; K s (Cd(OH) 2 ) = 1,2.10 -14 .<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

NO 3 - + 3H + + 2e → HNO 2 + H 2 O; E o = 0,94V<br />

HNO 2 + H + + e → NO + H 2 O; E o = 0,98V<br />

Ở pH = 0 thì E o (HNO 2 /NO) > E o (NO - 3 /HNO 2 ) nên HNO 2 bị <strong>phân</strong> hủy theo<br />

phản ứng:<br />

3HNO 2 → NO 3 - + 2NO + H + + H 2 O<br />

Ở pH = 6 thì:<br />

E o (NO 3 - /HNO 2 ) = 0,94 + 0,059/2(lg10 -6 ) =<br />

E o (HNO 2 /NO) = 0,98 + 0,059lg10 -6 = 0,626V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

E o (HNO 2 /NO) vẫn lớn hơn E o (NO 3 - /HNO 2 ) nên HNO 2 vẫn không bền<br />

2) Cd + NO 3 - + H 2 O ⇌ Cd 2+ + NO 2 - + 2OH -<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giả thiết phản ứng là hoàn toàn thì [Cd 2+ ] = [NO 3 - ] bđ = 10 -2 M<br />

Ở pH = 7 thì [Cd 2+ ] = K s /[OH - ] 2 = 1,2M. Nồng độ Cd 2+ sau phản ứng nhỏ<br />

hơn nhiều so với 1,2M nên không <strong>có</strong> kết tủa Cd(OH) 2 .<br />

Để tính [NO 3 - ] khi cân bằng cân tính hằng số cân bằng K của phản ứng trên:<br />

Cd + NO - 3 + H 2 O + 3H + ⎯⎯→<br />

K Cd 2+ + NO - 2 + 2OH - + 3H +<br />

Cd 2+ + HNO 2 + 2H 2 O<br />

lg K<br />

1<br />

⎯ 2<br />

K<br />

⎯→<br />

K = K 1 .K 2 .K 3 .<br />

2(0,94 + 0,40)<br />

=<br />

0,059<br />

K = 2,65.10<br />

45<br />

.5.10<br />

−4<br />

.(10<br />

−14<br />

)<br />

Cd 2+ + H + + NO 2 - + 2H 2 O<br />

= 45,42 ⇒ K<br />

2<br />

1<br />

= 1,325.10<br />

= 2,65.10<br />

Hằng số K rẩt lớn nên phản ứng gần như hoàn toàn. Ở pH = 7 ta <strong>có</strong>:<br />

Cd + NO 3<br />

-<br />

+ H 2 O ⇌ Cd 2+ + NO 2<br />

-<br />

14<br />

45<br />

+ 2OH -<br />

Nđcb: (10 -2 – x) = ε x = 10 -2 x = 10 -2 10 -7<br />

Như vậy ta <strong>có</strong>:<br />

1,325.10<br />

14<br />

−2<br />

−2<br />

−7<br />

2<br />

10 .10 .(10 )<br />

= ⇒ ε =<br />

ε<br />

−<br />

−33<br />

[ NO ] = 7,55.10 M<br />

o<br />

2( E − − + 0,40)<br />

NO3<br />

/ NO2<br />

o<br />

3) lg K1 = ⇒ E − − = 0,017V<br />

NO3<br />

/ NO2<br />

0,059<br />

Bài 2:(<strong>Olympic</strong> <strong>các</strong> <strong>Trường</strong> <strong>Đại</strong> <strong>học</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> lần thứ ba, 2005.Đề thi phần <strong>Hóa</strong><br />

cơ sở, Bảng A)<br />

Đề bài:<br />

K 1 K 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ion Fe(SCN) 2+ <strong>có</strong> màu đỏ ở nồng độ bằng hoặc lớn hơn 10 -5 M. Hằng số điện<br />

li của nó là 10 -2 .<br />

1. Một dung dịch chứa vết Fe 3+ . Thêm <strong>và</strong>o dung dịch này một dung dịch<br />

KSCN 10 -2 M (coi thể <strong>tích</strong> không đổi). Xác định nồng độ tối thiểu của Fe 3+<br />

để dung dịch xuất hiện màu đỏ.<br />

2. Một dung dịch chứa Ag + 10 -2 M <strong>và</strong> Fe 3+ 10 -4 M. Thêm dung dịch SCN - <strong>và</strong>o<br />

tạo kết tủa AgCN (coi thể <strong>tích</strong> không đổi). Xác định nồng độ ၁ <br />

+ còn lại<br />

trong dung dịch k xuất hiện màu đỏ. Biết T AgSCN = 10 -12<br />

3. Thêm 20cm 3 dung dịch AgNO 3 5.10 -2 M <strong>và</strong>o 10cm 3 dung dịch NaCl không<br />

biết nồng độ. Lượng dư Ag + được chuẩn độ bằng dung dịch KSCN với sự <strong>có</strong><br />

mặt của Fe 3+ . Điểm dương đương (khi bắt đầu xuất hiện màu đỏ) được quan<br />

sát thấy khi thêm 6cm 3 dung dịch KSCN 10 -1 M. Tính nồng độ của dung dịch<br />

NaCl.<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

1. Fe 3+ + SCN - ⇌Fe(SCN) 2+<br />

Nồng độ cân bằng: C o – x 10 -2 – x x = 10 -5<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

3+<br />

[ Fe ]<br />

−5<br />

10 −2<br />

= 10<br />

−2<br />

−5<br />

(10<br />

−10<br />

⇒ [Fe 3+ ] = 10 -5 M ⇒ C o = 2.10 -5 M<br />

)<br />

2. Khi xuất hiện màu đỏ thì: [Fe(SCN) 2+ ] = 10 -5 M. Vậy nồng độ Fe 3+ còn lại là:<br />

9.10 -5 M<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

10<br />

−5<br />

= 10<br />

−2<br />

− −5<br />

[ SCN ] 9.10<br />

−<br />

−3<br />

+<br />

−10<br />

⇒ [ SCN ] = 1,1.10 M ⇒ [ Ag ] = 9,1.10 M<br />

3 n(Ag + ) = n(AgCl) + n(AgSCN)<br />

20.10 -3 .5.10 -2 = 10.10 -3 C + 6.10 -3 .10 -1 ⇒ C = 4.10 -2 M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 3: (<strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>Quốc</strong> <strong>tế</strong> lần thứ 33)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng lên độ tan của <strong>các</strong> muối khó tan là pH <strong>và</strong> sự <strong>có</strong> mặt của<br />

tác nhân tạo phức. Bạc oxalat là một ví dụ điển hình: Tích số tan của nó trong nước là T = 2,06.10 -4 tại<br />

pH=7. Độ tan của nó bị ảnh hưởng bởi pH khi anion oxalat phản ứng với ion hydroni <strong>và</strong> bằng tác nhân<br />

tạo phức chẳng hạn như amoniac để tạo phức với cation bạc.<br />

a) Tính độ tan của bạc oxalat trong dung dịch axit <strong>có</strong> pH = 5,0. Hai hằng số <strong>phân</strong> li của axit oxalic lần<br />

lượt là: K 1 = 5,6.10 -2 <strong>và</strong> K 2 = 6,2.10 -6 .<br />

b) Với sự <strong>có</strong> mặt của amoniac thì ion bạc tạo thành hai dạng phức Ag(NH 3 ) + <strong>và</strong> Ag(NH 3 ) + 2 . Các hằng<br />

số tạo phức từng nấc tương ứng sẽ là β 1 = 1,59.10 3 <strong>và</strong> β 2 = 6,76.10 3 . Tính độ tan của bạc oxalat<br />

trong dung dịch chứa 0,02M NH 3 <strong>và</strong> <strong>có</strong> pH = 10,8.<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

Ta <strong>có</strong>: [Ag + ] = 2S<br />

C(C 2 O 4 2- ) = S = [C 2 O 4 2- ] + [HC 2 O 4 - ] + [H 2 C 2 O 4 ]<br />

H 2 C 2 O 4 = H + + HC 2 O 4<br />

-<br />

HC 2 O 4 - = H + + C 2 O 4<br />

2-<br />

K 1 = 5,6.10 -2 .<br />

K 2 = 6,2.10 -6 .<br />

⎛ + +<br />

2−<br />

Ta <strong>có</strong> kết qủa sau: S = [ ] ⎜<br />

[ H ] [ H ]<br />

2−<br />

[ O ]<br />

C<br />

2O4<br />

1<br />

⎜<br />

⎝<br />

+ 2<br />

+<br />

[ H ] + K [ H ]<br />

1<br />

+<br />

K<br />

1<br />

2<br />

2<br />

+<br />

K K<br />

K1K<br />

2<br />

⇒ C<br />

2 4<br />

=<br />

. S = α.<br />

S<br />

+ K K<br />

Tại pH = 7 thì [H + ] = 10 -7 ⇒α≈ 1<br />

T = 3,5.10 -11 .<br />

Tại pH = 5 thì [H + ] = 10 -5 ⇒α≈ 0,861<br />

S = 2,17.10 -4 .<br />

a) [NH 3 ] = 0,02M<br />

Tại pH = 10,8 thì [H + ] = 1,585.10 -11 ⇒α≈ 1<br />

Tổng nồng độ [Ag + ] trong dung dịch được xác định bởi phương trình<br />

C Ag = 2S = [Ag + ] + [Ag(NH 3 ) + ] + [Ag(NH 3 ) 2 + ]<br />

Các phản ứng tạo phức:<br />

Ag + + NH 3 = Ag(NH 3 ) + β 1 = 1,59.10 3<br />

1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

2<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎟<br />

⎠<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ag(NH 3 ) + + NH 3 = Ag(NH 3 ) 2<br />

+<br />

β 2 = 6,76.10 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ <strong>các</strong> phương trình trên ta dễ dàng suy ra được biểu thức sau:<br />

C Ag = 2S = [Ag + ](1 + β 1 [NH 3 ] + β 1 β 2 [NH 3 ] 2 )<br />

[ Ag ]<br />

1<br />

⇒ + =<br />

. S = γS<br />

2<br />

1+<br />

β<br />

1<br />

[ NH ] + β β [ NH ]<br />

3<br />

Thay <strong>và</strong>o biểu thức của T ta tính được S = 5,47.10 -2 .<br />

1<br />

2<br />

3<br />

Bài 4:(<strong>Olympic</strong> <strong>các</strong> <strong>Trường</strong> <strong>Đại</strong> <strong>học</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> lần thứ hai, 2004.Đề thi phần <strong>Hóa</strong><br />

cơ sở, Bảng B)<br />

Đề bài:<br />

1) Các ion CN - <strong>có</strong> mặt trong một số loại nước thải công nghiệp. Có thể loại<br />

chất độc này bằng phản ứng sau ở 25 o C:<br />

CN - + H 2 O 2 ⇌ NCO - + H 2 O<br />

a) Tính hằng cố cân bằng của phản ứng.<br />

b) Trong nước thải <strong>có</strong> nồng độ CN - là 10 -3 mol.L -1 . Nếu dùng dung dịch<br />

H 2 O 2 0,1M (thể <strong>tích</strong> không đổi) nồng độ CN - còn lại sau phản ứng là<br />

bao nhiêu? Rút ra kết luận.<br />

Cho E o (H 2 O 2 /H 2 O) = 1,77V <strong>và</strong> E o (NCO - /CN - ) = -0,14V<br />

2) Nếu thêm từ từ dung dịch NaOH <strong>và</strong>o dung dịch Al 3+ đầu tiên thấy kết tủa<br />

Al(OH) 3 , sau đó kết tủa này tan do tạo thành Al(OH) - 4 ở pH = 10,9. Tính<br />

nồng độ ban đầu của Al 3+ <strong>và</strong> nồng độ <strong>các</strong> ion OH - , Al 3+ <strong>và</strong> Al(OH) - 4 khi cân<br />

bằng.<br />

Cho biết <strong>tích</strong> số tan của Al(OH) 3 là 10 -32 <strong>và</strong>:<br />

Al(OH) 4 - ⇌ Al(OH) 3 + OH - K = 1/40<br />

Cho F = 96500C/mol; R = 8,314J.K -1 .mol -1 .<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

1)a) ∆G o = -2.96500(1,77 + 0,14) = -8,314.298lnK<br />

⇒ K = 4,14.10 64<br />

b) Phản ứng:<br />

CN - + H 2 O 2 ⇌ NCO - + H 2 O<br />

CB: 10 -3 – x 10 -1 – x x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì K rất lớn nên coi x = 10 -3<br />

−<br />

−<br />

[ ] [ NCO ]<br />

CN =<br />

K<br />

[ H O ]<br />

2<br />

2<br />

=<br />

4,14.10<br />

−3<br />

10 −67<br />

= 2,4.10<br />

64 −1<br />

−3<br />

.(10<br />

−10<br />

Vậy dùng dư H 2 O 2 theo tỉ lệ số mol H 2 O 2 : CN - = 100 : 1 thì <strong>có</strong> thể loại trừ gần hết<br />

CN - trong nước thải.<br />

2) Al(OH) 3(r) + OH - -<br />

⇌ Al(OH) 4 K = 40<br />

pH = 10,9 ⇒ [H + ] = 10 -10,9 ⇒ [OH - ] = 10 -3,1 = 7,94.10 -4 M<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

−32<br />

3+<br />

10 −22,7<br />

3+<br />

−23<br />

[ Al ] = = 10 ⇒ [ Al ] = 2.10 M<br />

(10<br />

−3,1<br />

[ ] −<br />

OH)<br />

K =<br />

−<br />

[ OH ]<br />

)<br />

3<br />

− −3,1<br />

[ Al(<br />

OH)<br />

] = 10 .40 = 3,18. M<br />

Al( 4 10 −2<br />

⇒<br />

[Al 3+ ] o = [Al 3+ ] + [Al(OH) 4 - ] = 3,18.10 -2 M<br />

4<br />

Câu 5:(<strong>Olympic</strong> <strong>các</strong> <strong>Trường</strong> <strong>Đại</strong> <strong>học</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> lần thứ VII, 2012.Đề thi lý thuyết,<br />

Bảng A)<br />

Đề bài:<br />

Một trong <strong>các</strong> phương pháp tách loại asen khỏi nước ngầm là dùng oxi<br />

không khí đồng thời oxi hóa As(III) thành As(V) <strong>và</strong> Fe(II) thành kết tủa Fe(OH) 3 .<br />

Khi đó As(V) sẽ bị hấp phụ trên bề mặt của Fe(OH) 3 <strong>và</strong> tách khỏi dung dịch nước.<br />

Biết rằng trên bề mặt Fe(OH) 3 sẽ <strong>tích</strong> điện dương khi pH < 7 <strong>và</strong> <strong>tích</strong> điện âm khi<br />

pH > 7. Axit asenic H 3 AsO 4 <strong>có</strong> pK 1 = 2,2 ; pK 2 = 6,9 ; pK 3 = 11,5 .<br />

a) Nếu coi tổng nồng độ mol <strong>các</strong> dạng tồn tại của axit asenic trong dung<br />

dịch là 100%. Hãy tính xem <strong>các</strong> dạng H 3 AsO 4 <strong>và</strong> H 2 AsO - 4 ở pH = pK 1 , <strong>các</strong> dạng<br />

H 2 AsO - 4 <strong>và</strong> HAsO 2- 4 ở pH = pK 2 , <strong>các</strong> dạng HAsO 2- 4 <strong>và</strong> AsO 3- 4 ở pH = pK 3 <strong>chi</strong>ếm<br />

bao nhiêu phần trăm (về số mol)?<br />

b) Cho biết As(V) sẽ được tách loại khỏi nước tốt nhất ở pH = pK 1 , pH =<br />

pK 2 hay pH = pK 3 . Giải thích?<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a)<br />

H 3 AsO 4 ⇌ H + + H 2 AsO 4<br />

-<br />

H 2 AsO 4 - ⇌H + + HAsO 4<br />

2-<br />

HAsO 4 2- ⇌H + + AsO 4<br />

3-<br />

<strong>có</strong> K 1 =<br />

<strong>có</strong> K 2 =<br />

<strong>có</strong> K 3 =<br />

−<br />

[ H<br />

2<br />

AsO4<br />

][ H<br />

[ H AsO ]<br />

[ H<br />

3<br />

[ HAsO<br />

2<br />

[ AsO<br />

2−<br />

4<br />

AsO<br />

3−<br />

4<br />

[ HAsO<br />

4<br />

][ H<br />

−<br />

4<br />

][ H<br />

Gọi C là nồng động (mol/l) tổng cộng của As(V). Từ K 1 ,K 2 ,K 3 tính <strong>các</strong> dạng nồng<br />

độ của As(V) theo [H 2 AsO - 4 ]<br />

2−<br />

4<br />

C = [H 3 AsO 4 ] + [H 2 AsO 4 - ] + [HAsO 4 2- ] + [AsO 4 3- ]<br />

=<br />

[ H<br />

− +<br />

2<br />

AsO4<br />

][ H ]<br />

K<br />

1<br />

+ [H 2 AsO 4 - ] +<br />

= [H 2 AsO - [ H ]<br />

4 ]<br />

+ + 1 +<br />

K<br />

<br />

−<br />

[ H<br />

2<br />

AsO4<br />

]<br />

⇔ =<br />

C [ H<br />

K<br />

1<br />

]<br />

1<br />

K<br />

K<br />

[ H<br />

K<br />

2<br />

+<br />

K<br />

+<br />

2 2 3<br />

+ 1+<br />

+<br />

+ + 2<br />

1<br />

[ H ] [ H ]<br />

*Tại pH = pK 1 hay [H + ] = K 1 thì<br />

]<br />

K<br />

[ H<br />

[ H<br />

2<br />

3<br />

+<br />

]<br />

]<br />

]<br />

+<br />

−<br />

H<br />

2<br />

AsO ]<br />

+<br />

[ H ]<br />

2[ 4<br />

K K<br />

[ H ]<br />

2 3<br />

+<br />

+ 2<br />

4<br />

+<br />

]<br />

<br />

]<br />

<br />

<br />

−<br />

K K [ H AsO4<br />

]<br />

[ H ]<br />

2 3 2<br />

+<br />

+ 2<br />

(1)<br />

−<br />

AsO4<br />

] K<br />

1<br />

=<br />

+ = 1 ⇒ [H2 AsO - 4 ] = [H 3 AsO 4 ]<br />

AsO ] [ H ]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy:<br />

[<br />

4<br />

−<br />

H<br />

2<br />

AsO ]<br />

=<br />

C<br />

[<br />

3 4<br />

=<br />

H AsO ]<br />

C<br />

10<br />

2 +<br />

10<br />

1<br />

10<br />

+<br />

× 10<br />

≈<br />

− 6,9<br />

−6,9<br />

−11,5<br />

−2,2<br />

−2,2<br />

( 10 )<br />

Tại pH = pK 1 : [H 2 AsO 4 - ] = [H 3 AsO 4 ] ~ 50% (về số mol)<br />

*Tại pH = pK 2 tương tự ta <strong>có</strong>:<br />

Thay <strong>và</strong>o (1) ta <strong>có</strong>:<br />

[<br />

4<br />

−<br />

H<br />

2<br />

AsO ]<br />

=<br />

C<br />

[ HAsO<br />

[ H<br />

2<br />

AsO<br />

2−<br />

4<br />

−<br />

4<br />

]<br />

=<br />

]<br />

2−<br />

[HAsO<br />

4<br />

]<br />

=<br />

C 10<br />

10<br />

2<br />

1<br />

2<br />

K<br />

2<br />

+ = 1 ⇒ 2- [HAsO4 ] = [H 2 AsO - 4 ]<br />

[ H ]<br />

1<br />

10<br />

10<br />

≈<br />

− 6,9<br />

−11,5<br />

+<br />

−2,2<br />

−6,9<br />

Tại pH = pK 2 : [HAsO 4 2- ] = [H 2 AsO 4 - ] ~ 50% (về số mol)<br />

*Tại pH = pK 3 : Từ biểu thức tính nồng độ tổng As(V), biểu diễn nồng độ của <strong>các</strong><br />

dạng của As(V) theo [HAsO 2- 4 ] ta <strong>có</strong>:<br />

C =<br />

[ H<br />

+<br />

2<br />

] [ HAsO<br />

K K<br />

1<br />

2<br />

2−<br />

4<br />

] [ H<br />

+<br />

+<br />

][ HAsO<br />

K<br />

2<br />

2−<br />

4<br />

]<br />

= [HAsO 2- + 2 +<br />

⎛[ H ] [ H ] K3<br />

4 ] ⎟ ⎞<br />

⎜ + + 1+<br />

+<br />

⎝ K1K<br />

2<br />

K<br />

2<br />

[ H ] ⎠<br />

2−<br />

[HAsO<br />

4<br />

]<br />

⇔ =<br />

C<br />

+<br />

[ H ]<br />

K K<br />

1<br />

2<br />

2<br />

1<br />

+<br />

[ H ] K<br />

+ + 1+<br />

K [ H<br />

Tại pH = Chay [H + ] = K 3 thì<br />

2−<br />

[HAsO<br />

4<br />

]<br />

=<br />

C<br />

3−<br />

[AsO<br />

4<br />

]<br />

=<br />

C<br />

10<br />

2<br />

3<br />

+<br />

[ AsO<br />

[ HAsO<br />

+ [HAsO 4 2- ] +<br />

]<br />

3−<br />

4<br />

2<br />

4<br />

]<br />

=<br />

−<br />

]<br />

−11,5<br />

2<br />

−11,5<br />

( 10 ) 10 2<br />

−2,1<br />

× 10<br />

1<br />

−6,9<br />

+<br />

10<br />

−6,9<br />

1<br />

2<br />

K3[<br />

HAsO<br />

+<br />

[ H ]<br />

2−<br />

4<br />

K<br />

3<br />

+ = 1 ⇒ 2- [HAsO4 ] = [AsO 3- 4 ]<br />

[ H ]<br />

+ 2<br />

1<br />

≈<br />

Tại pH = pK 3 : [HAsO 4 2- ] = [AsO 4 3- ] ~ 50% (về số mol)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) As(V) sẽ được hấp phụ tốt trên Fe(OH) 3 khi As(V) mang điện <strong>tích</strong> trái dấu với<br />

điện <strong>tích</strong> trên bề mặt Fe(OH) 3<br />

]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

As(V) không được hấp phụ tốt trên Fe(OH) 3 ở pH = pK 3 vì ở đó chúng mang điện<br />

<strong>tích</strong> cùng dấu (-)<br />

As(V) chỉ được hấp phụ tốt trên Fe(OH) 3 ở pH = pK 2 <strong>và</strong> pH = pK 1 vì ở đó chúng<br />

mang điện <strong>tích</strong> trái dấu.<br />

Tuy nhiên ở pH = pK 1 chỉ <strong>có</strong> lượng As(V) <strong>tích</strong> điện âm còn ở pH=6,9 toàn bộ<br />

<br />

lượng As(V) <strong>tích</strong> điện âm nên chúng hấp phụ tốt trên Fe(OH) 3<br />

Câu 6:(<strong>Olympic</strong> <strong>các</strong> <strong>Trường</strong> <strong>Đại</strong> <strong>học</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> lần thứ VII, 2012.Đề thi lý thuyết,<br />

Bảng A)<br />

Đề bài:<br />

Để <strong>phân</strong> <strong>tích</strong> hàm lượng của thiếc trong hợp kim thiếc bismuth ta tiến hành như<br />

sau: Hòa tan hoàn toàn 0,472 gam hợp kim trong dung dịch axit sunfuric tạo thành<br />

dung dịch của thiếc(II) <strong>và</strong> bismuth(III). Định mức dung dịch này lên 100 mL. Lấy<br />

25,00 mL dung dịch sau khi định mức đem chuẩn độ với dung dịch KMnO4<br />

0,0107 M trong môi trường axit sunfuric.<br />

a) Viết <strong>các</strong> phương trình phản ứng xảy ra.<br />

b) Tính hàm lượng (% khối lượng) của thiếc trong mẫu hợp kim. Biết rằng thể<br />

<strong>tích</strong> dung dịch KMnO4 sử dụng là 15,61 mL.<br />

c) Hãy nêu <strong>các</strong>h xác định điểm cuối của quá trình chuẩn độ.<br />

d) Trong một quá trình chuẩn độ, <strong>có</strong> sự tạo thành kết tủa màu nâu tại điểm<br />

cuối. Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng này. Hiện tượng này <strong>có</strong> ảnh<br />

hưởng thế nào đến kết quả <strong>phân</strong> <strong>tích</strong>.<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

a) Sn + H 2 SO 4 → SnSO 4 + H 2<br />

2Bi + 3H 2 SO 4 →Bi 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 5Sn 2+ + 2MnO 2- 4 + 8H + → 5Sn 4+ + 2Mn 2+ +<br />

4H 2 O<br />

b) Số mol Sn 2+ <strong>có</strong> trong 25ml dung dịch chuẩn độ<br />

5 5<br />

n 2+ = n −<br />

Sn<br />

MnO<br />

2 4<br />

= C − × V −<br />

MnO4<br />

4<br />

2<br />

MnO<br />

= × 0,0107 × 0,01561<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= 4,1757× 10 -4 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phần trăm khối lượng của Sn trong hỗn hợp:<br />

100<br />

n Sn<br />

2+ × M<br />

Sn<br />

×<br />

25<br />

0,472<br />

%Sn = × 100<br />

4 100<br />

4,1757 10 × 118,71×<br />

= 25 × 100<br />

0.472<br />

× − = 42%<br />

c) Điểm cuối chuẩn độ: dung dịch chuyển từ không màu sang màu tím nhạt<br />

(bền trong khoảng 30 giây )<br />

d) - Kết tủa màu nâu là MnO 2 - Hình thành do môi trường<br />

không đủ axit.<br />

- Kết quả là thể <strong>tích</strong> KMnO 4 phải sử dụng nhiều hơn giá trị thật <strong>dẫn</strong> đến sai<br />

số DƯƠNG (hàm lượng Sn xác định được sẽ lớn hơn hàm lượng thực)<br />

Câu 7:(Đề thi chọn đội tuyển <strong>Olympic</strong> <strong>Trường</strong> <strong>Đại</strong> <strong>học</strong> Dược Hà Nội, năm <strong>học</strong><br />

2015-2016)<br />

Đề bài:<br />

1) Một pin <strong>có</strong> cấu tạo như sau ở 25 o C:<br />

Zn(r) | Zn 2+ (aq) 1,0M || Cu 2+ (aq) 1,0M | Cu(r)<br />

a) Hãy xác định sức điện động của pin<br />

b) Nếu thêm Na 2 S <strong>và</strong>o dung dịch Cu 2+ cho đến khi nồng độ S 2- cân bằng là<br />

1,0M thì sức điện động của pin <strong>có</strong> giá trị bằng bao nhiêu?<br />

2) Một dung dịch acid chứa ion Fe 2+ 0,1M, tiếp xúc với không khí (20% O 2 <strong>và</strong><br />

80% N 2 theo thể <strong>tích</strong>) ở 25 o C. Chứng minh rằng Fe 2+ bị oxi không khí oxi<br />

hóa, biết rằng khi cân bằng nồng độ H + bằng 0,1M. Hỏi <strong>có</strong> bao nhiêu phần<br />

trăm Fe 2+ không bị oxi không khí oxi hóa khi ở trạng thái cân bằng? Coi áp<br />

suất không khí bằng 1atm. Cho biết E o (O 2 /H 2 O) = 1,23V; E o (Fe 3+ /Fe 2+ ) =<br />

0,77V.<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

1)<br />

a) E pin = E o pin= ,<br />

log [ ] 2+<br />

⎛ Zn ⎞<br />

⎜<br />

2+<br />

⎝ [ Cu ] ⎟⎟ ⎠<br />

Khi [Zn 2+ ] = [Cu 2+ ] = 1,0M →E pin =E o pin= 1,10 (V)<br />

b) Khi thêm Na 2 S <strong>và</strong>o dung dịch Cu 2+ cho đến khi [S 2- ] cb = 0,1M thì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(1)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[Cu 2+ T<br />

] = CuS<br />

=<br />

2−<br />

[ S ]<br />

T CuS<br />

0,1<br />

= 10T CuS (2)<br />

Thay (1) <strong>và</strong>o (2) ta được E pin = 1,10 -<br />

0,059 1<br />

log<br />

n 10T CuS<br />

0,059<br />

4<br />

2) E(O 2 /H 2 O) = 1,23 + log( 0 ,2× 0,1 ) = 1,16 (V)<br />

4<br />

E(O 2 /H 2 O)= 1,16 (V) >E o (Fe 3+ /Fe 2+ ) = 0,77V →Fe 2+ bị oxi không khí oxi<br />

hóa thành Fe 3+<br />

O 2 + 4e + 4H + ⇌ 2H 2 O E o 1= 1,23<br />

Fe 3+ + e ⇌ Fe 2+ E o 2= 0,77V<br />

O 2 + 4H + + 4 Fe 2+ ⇌ 4Fe 3+ +2H 2 O (1)<br />

4(1,28−9,77)<br />

0, 059<br />

Phản ứng (1) <strong>có</strong> K= 10 = 10 31,2<br />

Do K rất lớn nên phản ứng (1) coi như xảy ra hoàn toàn<br />

Xét phản ứng nghịch:<br />

4Fe 3+ +2H 2 O ⇌4 Fe 2+ + O 2 + 4H + (1’)<br />

K’ = 2+<br />

+ 4<br />

= [ Fe ][ H ] P<br />

10-31,2 2<br />

=<br />

O<br />

(2)<br />

3+<br />

4<br />

[ Fe ]<br />

Gọi x là [Fe 2+ ] khi cân bằng<br />

→khi cân bằng <strong>có</strong> [Fe 3+ ] = 0,1 – x = [Fe 2+ ] đã phản ứng (3)<br />

Theo giả thiết <strong>có</strong> [H + ] = 0,1 (4)<br />

Thay (3),(4) <strong>và</strong>o (2) được:<br />

x<br />

4 4<br />

.0,1 .0,2<br />

K’ =<br />

4<br />

0,1<br />

= 10 -31,2 (5)<br />

Vì khi rất lớn (K= 10 31,2 ) nên phản ứng (1) coi như hoàn toàn nghĩa là:<br />

0,1 – x = 0,1 (6)<br />

Thay (6) <strong>và</strong>o (5) ta được:<br />

x<br />

4 4<br />

.0,1 .0,2<br />

K’ =<br />

4<br />

0,1<br />

= 10 -31,2 → x = 10 -7,63<br />

Vậy %Fe 2+ −<br />

10<br />

không bị oxi hóa =<br />

−1<br />

10<br />

7,63<br />

×100% = 2,34.10 -5 (%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8:(<strong>Olympic</strong> <strong>các</strong> <strong>Trường</strong> <strong>Đại</strong> <strong>học</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> lần thứ IX, 2016.Đề thi lý thuyết,<br />

Bảng A)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề bài:<br />

Người ta tiến hành khai thác <strong>và</strong>ng bằng phương pháp xyanua như sau: Đầu tiên<br />

quặng <strong>và</strong>ng được nghiền vụn, rồi trộn với dung dịch NaCN trong môi trường kiềm<br />

<strong>và</strong> liên tục sục oxi không khí <strong>và</strong>o hỗn hợp phản ứng. Khi đó oxi sẽ oxi hóa <strong>và</strong>ng<br />

thành [Au(CN) 2 ] - . Sau đó người ta cho kẽm bột tác dụng với dung dịch [Au(CN) 2 ] -<br />

để thu hồi <strong>và</strong>ng kim loại.<br />

Cho biết:<br />

E o (Au + /Au) = 1,7V, E o (O 2 /H 2 O) = 1,23V, E o (OCl - /Cl - ) = 1,49V, E o (CNO - /CN - ) = -<br />

0,14V, pK HCN = 9,2; HẰng số <strong>phân</strong> ly tổng cộng của phức chất [Au(CN) 2 ] - =<br />

7,04.10 -40 .<br />

a) Hãy viết <strong>các</strong> phương trình phản ứng hóa <strong>học</strong> xảy ra trong quá trình trên?<br />

b) Tính E o ([Au(CN) 2 ] - /Au) <strong>và</strong> E o (O 2(kk) /OH - ). Coi áp suất của oxi không khí<br />

bằng 0,2 atm.<br />

Chứng minh rằng khi <strong>có</strong> mặt ion CN - trong môi trường kiềm thì oxi không<br />

khí <strong>có</strong> thể oxi hóa Au thành [Au(CN) 2 ] - . pH tối thiểu của dung dịch CN - phải<br />

bằng bao nhiêu? Tại sao?<br />

c) Để xử lý CN - trong nước thải của quá trình khai thác <strong>và</strong>ng bằng phương<br />

pháp xyanua, người ta thường dung NaOCl để oxi hóa CN - thành CNO - theo<br />

phản ứng:<br />

CN - + OCl - ⇌CNO - + Cl -<br />

Nếu cho thêm 5ml dung dịch NaOCl 0,2M <strong>và</strong>o 1 lít nước thải <strong>có</strong> nồng độ<br />

CN - là 10 -3 M ( coi thể <strong>tích</strong> dung dịch không đổi) thì <strong>có</strong> thể oxi hóa hoàn<br />

toàn CN - thành CNO - được không? Tính nồng độ CN - còn lại trong dung<br />

dịch sau khi xử lý?<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

a) 4Au + 8CN - + O 2 + 2H 2 O ⇌ 4[Au(CN) 2 ] - + 4OH -<br />

Zn + 2[Au(CN) 2 ] - ⇌ [Zn(CN) 2 ] - + 2Au<br />

b) [Au(CN) 2 ] - ⇌Au + + 2CN - = 7,04.10 -40<br />

o<br />

E Au<br />

+<br />

/ Au<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Au + 0, 059<br />

+ 1e ⇌ Au k 1 = 10<br />

[Au(CN) 2 ] - + 1e ⇌ Au+ 2CN - k 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

E<br />

o<br />

Au ( CN<br />

−<br />

)2 / Au,<br />

CN<br />

−<br />

0, 059<br />

k 2 = 10<br />

= k 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇔ E<br />

o −<br />

−<br />

Au ( CN ) 2 / Au , CN<br />

<br />

= 0,059log +<br />

o<br />

E +<br />

Au / Au<br />

40<br />

= 0,059log(7,04. 10 − ) + 1,7 = -0,61V<br />

E<br />

o<br />

O2 / H2O<br />

×| O 2 + 4H + + 4e ⇌2H 2 O E o 0, 059<br />

= k 1 = 10<br />

<br />

4×| H 2 O ⇌ H + + OH - k 2 =K a<br />

4<br />

4E<br />

o<br />

O2 / OH<br />

−<br />

O 2 + 2H 2 O + 4e ⇌ 4OH - 0, 059<br />

k 3 = 10<br />

E<br />

o<br />

O2<br />

/ OH<br />

−<br />

o<br />

= E + ,<br />

O2 / H 2O<br />

<br />

log a<br />

4<br />

14<br />

= 1,21 + 0,059log( 10 − -14)<br />

* Để <strong>có</strong> thể tạo phức tốt với Au + thì xyanua phản tồn tại chủ yếu dạng CN -<br />

HCN ⇌ H + + CN - <strong>có</strong> pK = 9,2<br />

+ −<br />

[ H ][ CN ] [ CN<br />

K HCN =<br />

⇒ log<br />

− ]<br />

= pH – 9,2> 0 ⇒ pH > 9,2<br />

[ HCN]<br />

[ HCN]<br />

Vậy pH min = 9,2 hay pH ≥ 9,2<br />

E<br />

o<br />

OCl<br />

−<br />

/ Cl<br />

−<br />

c) OCl - + 2e + 2H + ⇌ Cl - 0, 059<br />

+ H 2 O k 1 = 10<br />

− E<br />

o<br />

OCN<br />

−<br />

/ CN<br />

−<br />

H 2 O + CN - ⇌ CNO - + H + +2e k 2 = 10<br />

0, 059<br />

CN - + OCl - ⇌ CNO - + Cl -<br />

E p<br />

2E<br />

2<br />

OCl<br />

−<br />

/ Cl<br />

− − E<br />

OCN<br />

−<br />

/<br />

0, 059<br />

0,059<br />

0, 059<br />

k= 10 = 10 × 10<br />

= 10<br />

o<br />

2.1,49<br />

0,059<br />

−2.0,14<br />

0,059<br />

o<br />

CN<br />

−<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

× 10 = 1,79.10 55 (rất lớn)<br />

Phản ứng xảy ra gần như hoàn toàn theo <strong>chi</strong>ều thuận<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

OCl - <strong>có</strong> thể oxi hóa hoàn toàn CN - thành CNO -<br />

CN - + OCl - ⇌ CNO - + Cl - k= 1,79.10 55<br />

10 -3 10 -3<br />

x x 10 -3 -x 10 -3 -x<br />

k=1,79.10 55 =<br />

−<br />

[ CNO ][ Cl<br />

−<br />

[ CN ][ OCl<br />

−<br />

−<br />

]<br />

]<br />

−3<br />

(10 − x)<br />

x<br />

=<br />

2<br />

2<br />

⇒x= 10 -30,62<br />

Câu 9:(<strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> sinh viên <strong>các</strong> <strong>Trường</strong> <strong>Đại</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> Cao đẳngtoàn quốc lần<br />

thứ IX, 2016.Đề thi lý thuyết, Bảng A)<br />

Đề bài:<br />

Dung dịch chứa ion [Fe(SCN)] 2+ <strong>có</strong> màu đỏ khi nồng độ của [Fe(SCN)] 2+<br />

lớn hơn 10 -5 M. Hằng số bền của ion [Fe(SCN)] 2+ K b1 = 2.10 2<br />

a) Trong 500ml dung dịch <strong>có</strong> chứa 10 -3 mol FeCl 3 <strong>và</strong> 5.10 -3 mol KSCN.<br />

Tính nồng độ của ion [Fe(SCN)] 2+ ở trạng thái cân bằng. Dung dịch <strong>có</strong><br />

màu đỏ không?<br />

b) Hòa tan tinh thể NaF <strong>và</strong>o dung dịch trên (thể <strong>tích</strong> dung dịch không đổi)<br />

sẽ tạo thành ion FeF 2+ <strong>có</strong> hằng số bền K b2 =1,6.105. Hỏi phải thêm ít nhất<br />

bao nhiêu gam NaF thì màu đỏ mới biến mất?<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

a) Phương trình phản ứng:<br />

Fe 3+ + 2SCN - ⇌Fe(SCN) 2+ K b1 = 2.10 2<br />

Ban đầu: 2.10 -3 0,01<br />

Phản ứng: x 2x x<br />

Cân bằng: 2.10 -3 - x0,01 - 2x<br />

2+<br />

[ FeSCN ]<br />

K b1 = 2.10 2 ⇔<br />

=<br />

3+<br />

−<br />

[ Fe ][ SCN ] 2.10 2<br />

x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇔<br />

x<br />

x<br />

−3<br />

2<br />

( 2.10 − )(0,01−<br />

2x)<br />

⇒x = 1,27.10 -3 M > 10 -5 M<br />

⇒dung dịch <strong>có</strong> màu đỏ<br />

−<br />

SCN<br />

=<br />

2.10 2<br />

b) Màu đỏ của dung dịch biến mất khi [Fe(SCN) 2+ ] ≤ 10 -5 M<br />

C = [Fe(SCN) 2+ ] + [SCN - ] →[SCN - ] = C − - [Fe(SCN) 2+ ] = 10 -2 - 10 -5 =<br />

10 -2 M<br />

Vậy [Fe 3+ ] còn lại trong dung dịch được tính từ K b1 của phức [Fe(SCN) 2+ ]<br />

K b1 =<br />

2+<br />

[ Fe(<br />

SCN)<br />

]<br />

→[Fe 3+ ] =<br />

3+<br />

−<br />

[ Fe ][ SCN ]<br />

2+<br />

[ Fe(<br />

SCN)<br />

]<br />

−<br />

K [ SCN ]<br />

b1<br />

SCN<br />

−5<br />

10<br />

2.10 .10<br />

≤<br />

2 −2<br />

= 5.10 -6 M<br />

Lúc này Fe 3+ trong dung dịch nằm ở 3 dạng [FeF 2+ ], [Fe(SCN) 2+ ], [Fe 3+ ]:<br />

C 3+ = [FeF 2+ ] + [Fe(SCN) 2+ ] + [Fe 3+ ]<br />

Fe<br />

[FeF 2+ ] = C 3+<br />

- [Fe(SCN) 2+ ] - [Fe 3+ ]<br />

Fe<br />

[FeF 2+ ] ≥2.10 -3 - 10 -5 – 5.10 -6 = 1,985.10 -3 M<br />

Tính [F - ] trong dung dịch từ K b2 của phức [FeF 2+ ]<br />

K b2 =<br />

2+<br />

[ FeF ]<br />

→ [F - ] =<br />

3+<br />

−<br />

[ Fe ][ F ]<br />

[ FeF<br />

3+<br />

[ Fe ]<br />

2+<br />

]<br />

K b 2<br />

1,985.10<br />

1,6.10 .5.10<br />

−3<br />

=<br />

5 −6<br />

= 2,481.10 -3 M<br />

Nồng độ F - ban đầu tối thiểu cần <strong>có</strong>:<br />

C − = [FeF 2+ ] + [F - ] = 1,985.10 -3 + 2,481.10 -3 = 4,466.10 -3 M<br />

F<br />

Trong 500ml dung dịch cần lấy 4,466.10 -3 /2 = 2,23310 -3 mol NaF<br />

Vậy số gam Nà cần lấy 2,23310 -3 × 42 = 0,0938g = 93,8mg NaF<br />

Câu 10:(<strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> sinh viên <strong>các</strong> <strong>Trường</strong> <strong>Đại</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> Cao đẳngtoàn quốc<br />

lần thứ VII, 2016.Đề thi lý thuyết, Bảng A)<br />

Đề bài:<br />

Để tách loại <strong>các</strong> kim loại nặng Cr(VI), Ni(II) từ nước thải mạ điện, người ta<br />

tiến hành khử Cr(VI) về Cr(III) bằng FeSO 4 trong môi trường axit, sau đó dung<br />

kiềm để kết tủa <strong>các</strong> hydroxit Cr(OH) 3 , Ni(OH) 2 , Fe(OH) 3 tại <strong>các</strong> pH thích hợp<br />

nhằm thu hồi, tái sử dụng <strong>các</strong> hydroxit của <strong>các</strong> kim loại này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a) Hãy viết <strong>các</strong> phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình tách loại này.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Giả thiết nồng độ ban đầu của <strong>các</strong> ion Cr(VI) <strong>và</strong> Ni(II) trong nước thải đều<br />

bằng 10 -3 M; lượng FeSO 4 lấy vừa đủ đểk hử Cr(VI) về Cr(III) (coi thể <strong>tích</strong><br />

dung dịch nước thải không đổi). Hãy xác định pH đối với từng hydroxit kim<br />

loại:<br />

- pH bđ của dung dịch khi bắt đầu xuất hiện kết tủa hydroxit kim loại.<br />

- pH ht của dung dịch khi kết tủa hoàn toàn hydroxit kim loại. (<strong>các</strong> hydroxit<br />

kim loại được xem như kết tủa hoàn toàn khi nồng độ ion kim loại còn lại<br />

trong dung dịch bằng 10 -6 M)<br />

- Khoảng giá trị pH tối ưu để <strong>có</strong> thể tách riêng từng hydroxit kim loại khỏi<br />

hỗn hợp của chúng.<br />

Cho biết <strong>tích</strong> số tan của Fe(OH) 3 , Cr(OH) 3 , Ni(OH) 2 lần lượt bằng 10 -38 , 10 -<br />

30 , 10 -15<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

a) CrO 4- + 3 Fe 2+ + 8H + → Cr 3+ + 3Fe 3+ + 4H 2 O<br />

Cr 2 O 7 + 6Fe 2+ + 14H + → 2Cr 3+ + 6Fe 3+ + 7H 2 O<br />

Fe3 + + 3OH - → Fe(OH) 3<br />

Cr 3+ + 3OH - → Cr(OH) 3<br />

Ni 2+ + 2OH - → Ni(OH) 2<br />

b) * Fe(OH) 3<br />

[OH - −38<br />

10<br />

] bđ = <br />

−3<br />

3.10<br />

<br />

<br />

[OH - −38<br />

10<br />

] ht =<br />

−<br />

10 6<br />

→pH bđ = 2,17<br />

→pH bđ = 3,34<br />

Tương tự với Cr(OH) 3 <strong>và</strong> Ni(OH) 2<br />

Khoảng pH tối ưu để <strong>có</strong> thể tách riêng từng hydroxit kim loại khỏi hỗn hợp của<br />

chúng:<br />

Fe(OH) 3 từ pH bđ = 2,17 →pH bđ = 3,34<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cr(OH) 3 từ pH bđ = 5 →pH bđ = 6<br />

Ni(OH) 2 từ pH bđ = 8 →pH bđ = 9,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 11:(<strong>Olympic</strong> <strong>các</strong> <strong>Trường</strong> <strong>Đại</strong> <strong>học</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> lần thứ sáu, 2010. Bảng A)<br />

Đề bài:<br />

Một trong <strong>các</strong> phương pháp để tách loại Cr(VI) trong nước thải của quá trình<br />

mạ điện là khử Cr(VI) về Cr(III) trong môi trường axit, sau đó điều chỉnh pH bằng<br />

kiềm để tạo kết tủa Cr(OH) 3 .<br />

Nếu nồng độ ban đầu Cr 3+ trong nước thải( sau khi đã khử Cr(VI) về Cr(III)<br />

) là 10 -3M . Khi tang ph của dung dịch (coi thể <strong>tích</strong> dung dịch không đổi), ban đầu sẽ<br />

tại ion Cr(OH) - <strong>có</strong> <strong>tích</strong> số tan bằng 10 -30 , sau đó kết tủa Cr(OH) 3 sẽ tan ra do tạp<br />

-<br />

thành ion Cr(OH) 4 theo phản ứng sau:<br />

Cr(OH) 3 + OH - ⇌Cr(OH) 4 - <strong>có</strong> pK=0,4<br />

Cr(OH) 3<br />

Giả thiết Cr(III) chỉ tồn tại ở ba dạng tan là Cr 3+ , Cr(OH) 4 - <strong>và</strong> dạng kết tủa là<br />

Hãy xác định:<br />

a) pH của dung dịch khi bắt đầu xuất hiện kết tủa Cr(OH) 3 .<br />

b) pH của dung dịch khi kết tủa Cr(OH) 3 tan hoàn toàn thành Cr(OH) - 4 .<br />

c) pH của dung dịch mà tại đó độ tan Cr(III) nhỏ nhất. Tính độ tan của Cr(III)<br />

tại pH này.<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

a) pH 1 bắt đầu kết tủa Cr(OH) 3<br />

[OH - ] =<br />

T<br />

−30<br />

Cr ( OH ) 3<br />

3+<br />

=<br />

−3<br />

[ Cr<br />

→[H + ] = 10 -5<br />

→pH 1 = 5<br />

]<br />

10<br />

10<br />

= 10 -9<br />

-<br />

b) pH 2 khi kết tủa Cr(OH) 3 tan hoàn toàn thành Cr(OH) 4<br />

Khi đó <strong>có</strong> thể coi [Cr(OH) - 4 ] = [Cr 3+ ] = 10 -3 M<br />

[OH - [ Cr ( OH )<br />

4<br />

]<br />

] =<br />

K<br />

→[H + ] = 10 -11,4<br />

10<br />

10<br />

− −3<br />

=<br />

−0,<br />

4<br />

= 10 -2,6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→pH 2 = 11,4<br />

c) S Cr(III) = [Cr 3+ ] + [Cr(OH) 4 - ]<br />

[Cr 3+ T<br />

( )<br />

] =<br />

OH 3<br />

− 3<br />

[ OH ]<br />

T<br />

+ 3<br />

Cr<br />

=<br />

Cr( OH )<br />

× [ ]<br />

3<br />

3<br />

H O<br />

[Cr(OH) 4 - ] = K[OH - ] =<br />

→S Cr(III) =<br />

S min khi<br />

dS<br />

d[<br />

H<br />

Khi<br />

+<br />

=<br />

]<br />

dS<br />

d[<br />

H<br />

T<br />

dS<br />

d[<br />

H<br />

3T<br />

+<br />

→ [H + ] 4 min=<br />

K<br />

+ 3<br />

Cr( OH )<br />

× [ ]<br />

3<br />

3<br />

H O<br />

+<br />

K<br />

2<br />

= 0<br />

]<br />

H<br />

2<br />

H<br />

K × K<br />

+<br />

[ H<br />

H 2O<br />

+<br />

]<br />

K × K<br />

[ H<br />

H 2O<br />

+<br />

+ 2<br />

Cr( OH )<br />

× [ ] K × K<br />

3<br />

H 2O<br />

-<br />

3<br />

+<br />

2<br />

H O<br />

K<br />

2<br />

H<br />

3T<br />

= 0 →<br />

]<br />

K × K<br />

4<br />

H 2O<br />

3T<br />

Cr(<br />

OH ) 3<br />

[ H<br />

]<br />

+ 2<br />

Cr( OH )<br />

× [ ] K × K<br />

3<br />

H 2O<br />

=<br />

3<br />

+<br />

2<br />

H O<br />

K<br />

2<br />

H<br />

]<br />

[ H<br />

+<br />

⇔ 4log( H )= log()+ 4 log K<br />

H 2 O<br />

- logTCr(OH )<br />

- log3<br />

3<br />

+<br />

⇔ log( H )= log()+ log K<br />

H O<br />

2<br />

- log TCr(OH )<br />

- log3<br />

<br />

3<br />

<br />

⇔ pH min = pK + p K<br />

H O<br />

2<br />

- log TCr(OH )<br />

- log3<br />

<br />

3<br />

<br />

= × 0,4 + 14 + log 30<br />

10 − + × 0.477<br />

<br />

= 6,72<br />

−30<br />

−<br />

10 (10<br />

Vậy S min =<br />

−14<br />

10<br />

)<br />

10 .10<br />

10<br />

6,72 3 −0,4<br />

−14<br />

+<br />

−6,<br />

72<br />

]<br />

= 2,78.10 -8 M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 12: (Kì thi chọn <strong>học</strong> sinh <strong>và</strong>o <strong>các</strong> đội tuyển quốc gia dự thi <strong>Olympic</strong> <strong>Quốc</strong> <strong>tế</strong><br />

năm 2009)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề bài:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1) Viết <strong>các</strong> phương trình ion của <strong>các</strong> phản ứng xảy ra trong dung dịch nước<br />

(ghi rõ trạng thái mỗi chất) khi tiến hành <strong>các</strong> thí nghiệm dưới đây:<br />

a) Cho một mẩu canxi <strong>và</strong>o nước<br />

b) Rót axit H 2 SO 4 loãng <strong>và</strong>o dung dịch Pb(CH 3 COO) 2<br />

c) Rót axit HCl (đặc) <strong>và</strong>o Mn)2<br />

d) Cho NaCN <strong>và</strong>o nước<br />

e) Cho mẩu Ag <strong>và</strong>o dung dịch HNO 3 loãng<br />

f) Cho dung dịch NaOH(dư) <strong>và</strong>o dung dịch Al(NO 3 ) 3<br />

2) Khi sự sống bắt đầu trên Trái Đất thì thành phần khí quyển gồm khíA,<br />

metan, ammoniac <strong>và</strong> <strong>các</strong> khí khác, trong lúc đơn chất B hầu như không<br />

<strong>có</strong>. Do <strong>các</strong> quá trình hóa <strong>học</strong> diễn ra trong cơ thể sống nên lượng khí A<br />

giảm trong đó B tăng. Ngày nay, B <strong>có</strong> mặt nhiều trong khí quyển nhờ sự<br />

quang hóa (nA + nH 2 O → nB + (CH 2 O) n ). Lúc đầu, B <strong>tích</strong> tụ trong khí<br />

quyển, ion Fe 2+ <strong>có</strong> mặt trong nước biển bị oxi hóa thành Fe 3+ . Tầng khí<br />

quyển bảo vệ Trái Đất khỏi tác dụng của tia tử ngoại chứa chất C, một<br />

dạng thù hình của B. Tất cả <strong>các</strong> biến đổi ở trên đã tạo nên sự sống đa<br />

dạng trên Trái Đất. Trong điều kiện xác định, hợp chất D <strong>có</strong> thể hình<br />

thành cả trong khí quyển <strong>và</strong> cơ thể sống, Các gốc <strong>dẫn</strong> tới sự lão hóa được<br />

phát sinh từ sự thoái biến của D. Chất D được tạo thành từ hai nguyên tố<br />

hidro <strong>và</strong> oxi, <strong>có</strong> cả tính oxi hóa <strong>và</strong> tính khử.<br />

a) Viết công thức của <strong>các</strong> chất A, B, C, D<br />

b) Viết phương trình phản ứng biểu diễn <strong>các</strong> chuyển hóa:<br />

(1) nA + nH 2 O → nB + (CH 2 O) n<br />

(2) D→B<br />

(3) Fe(OH) 2 + B + H 2 O→ …<br />

(4) B⇌C<br />

c) Viết <strong>các</strong> nửa phương trình electron <strong>và</strong> phương trình đầy đủ của <strong>các</strong><br />

phản ứng oxi hóa – khử:<br />

(1) D + KI + H 2 SO 4 → …<br />

(2) D + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → …<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Ca(r) + 2H 2 O(l) → Ca 2+ (aq) + 2OH - (aq) + H 2 (k)<br />

b) Pb 2+ (aq) + 2CH 3 COO - (aq) + H + (aq) + HSO 4 - (aq) → PbSO 4 (r) +<br />

2CH 3 COOH(aq)<br />

c) MnO 2 (r) + 4H + (aq) +2Cl - → Mn 2+ (aq) + 2H 2 O(l) + Cl 2 (k)<br />

d) NaCN(r) + H 2 O(l) → Na + (aq) + HCN(aq) + 2OH - (aq)<br />

e) 3Ag(r) + 4H + (aq) + NO 3- (aq) → 2Ag + (aq) + NO(k) + 2H 2 O(l)<br />

f) [Al(H 2 O) 6 ] 3+ (aq) + 6OH - (aq) → [Al(OH) 6 ] 3- (aq) + 6H 2 O(l)<br />

2)<br />

a) A: CO 2 B: O 2 C: O 3 D: H 2 O 2<br />

b)<br />

(1) nCO 2 + nH 2 O → n O 2 + (CH 2 O) n<br />

(2) 2H 2 O 2 →O 2 + 2H 2 O<br />

(3) Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O→ Fe(OH) 3<br />

(4) O 2 ⇌O 3<br />

c)<br />

(1) H 2 O 2 + 2KI + H 2 SO 4 →I 2 + K 2 SO 4 + 2H 2 O<br />

H 2 O 2 + 2H + + 2e → 2H 2 O<br />

2I - →I 2 + 2e .<br />

H 2 O 2 + 2H + + 2I - →I 2 + 2H 2 O<br />

(2) H 2 O 2 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → 3O 2 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + 7H 2 O<br />

Cr 2 O 7<br />

2-<br />

+ 14H + + 6e → 2Cr 3+ + 7H 2 O<br />

H 2 O 2 + 2H + + 2e → 2H 2 O .<br />

Cr 2 O 7<br />

2-<br />

+ 3 H 2 O 2 + 14H + → 2Cr 3+ + 3O 2 +7H 2 O<br />

Câu 13: (Kì thi chọn <strong>học</strong> sinh <strong>và</strong>o <strong>các</strong> đội tuyển quốc gia dự thi <strong>Olympic</strong> <strong>Quốc</strong> <strong>tế</strong><br />

năm 2009)<br />

Đề bài:<br />

1. Bạc tác dụng với dung dịch nước của NaCN khi <strong>có</strong> mặt không khí theo phản<br />

ứng:<br />

4Ag + O 2 + 2H 2 O + 16CN - → 4[Ag(CN) 4 ] 3- + 4OH -<br />

Để ngăn cản sự hình thành của axit HCN (một chất dễ bay hơi <strong>và</strong> rất độc) thì<br />

pH của dung dịch phải trên 10.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nếu dung dịch của <strong>có</strong> NaCN, pH= 10,7 thì nồng độ NaCN bằng bao nhiêu?<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Một dung dịch chứa <strong>các</strong> ion Ag + <strong>và</strong> 0,020 mol/l NaCN. So với ion bạc thì<br />

natri xianua rất dư. pH của dung dịch này bằng 10,8. Trong dung dịch <strong>có</strong> cân<br />

bằng sau:<br />

Ag + + 4 CN - ⇌[Ag(CN) 4 ] 3- 1 = 5,00.10 20<br />

Xác định tỉ số của<br />

c([<br />

Ag(<br />

CN)<br />

4<br />

]<br />

+<br />

c(<br />

Ag )<br />

3−<br />

)<br />

trong dung dịch<br />

3. Để tăng nồng độ ion Ag + tự do (chưa tạo phức) phải thêm <strong>và</strong>o dung dịch đó<br />

NaOH hay HClO 4 ? Vì sao?<br />

4. Sau khi thêm axit/bazơ (dựa <strong>và</strong>o kết quả ở 3.) để nồng độ ion Ag + trong dung<br />

dịch tăng lên 10 lần so với nồng độ ion Ag + trong dung dịch cho ở 2.<br />

Tính nồng độ ion CN - trong dung dịch mới này.<br />

Sử dụng c(CN=) = 0.0196 mol/l (khi chưa thêm axit/bazơ). Thể <strong>tích</strong> của<br />

dung dịch coi như không thay đổi sau khi thêm axits/bazơ.pKa(HCN) = 9,31<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

1. CN - + H 2 O ⇌ HCN + OH - K=<br />

c(HCN) ≈ c(OH - ) =10 -3,3 mol/l<br />

c(<br />

HCN).<br />

c(<br />

OH<br />

=<br />

c(<br />

CN )<br />

C o = c(HCN) + c(CN - −3,3<br />

2<br />

) ⇔ 10 -4,69 (10 )<br />

=<br />

−3,3<br />

2<br />

− (10 )<br />

⇒C o = 0,0128 mol/l<br />

2. Ag + +4CN - ⇌[Ag(CN) 4 ] 3- c([<br />

Ag(<br />

CN)<br />

4]<br />

1 =<br />

+<br />

c(<br />

Ag ). c(<br />

CN<br />

⇔<br />

c o<br />

−<br />

)<br />

)<br />

3−<br />

4<br />

c([<br />

Ag(<br />

CN)<br />

4]<br />

+<br />

c(<br />

Ag )<br />

Vì CN - dư nên c(CN - ) ≈ c(NaCN) - c(OH - )<br />

≈ (0,020 -10 -3,3 )mol/l ≈ 0,0194 mol/l<br />

c([<br />

Ag(<br />

CN)<br />

4]<br />

+<br />

c(<br />

Ag )<br />

3−<br />

)<br />

= 5,00.10 20 ×0,0194 4 = 7,04.10 13<br />

−<br />

)<br />

=<br />

K<br />

w = 10 -4,69<br />

K<br />

a<br />

= 5,00.10 20<br />

3−<br />

)<br />

= 1 ×c(CN - ) 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3. c(Ag + ) tăng nếu c(CN - ) giảm <strong>và</strong> c(CN - ) giảm nếu c(OH - ) giảm. Vậy phải<br />

thêm axit HClO 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Đặt v <strong>và</strong> n là nồng độ trước <strong>và</strong> sau khi tăng nồng độ ion (Ag + )<br />

+<br />

c(<br />

Ag )<br />

+<br />

c(<br />

Ag )<br />

n<br />

v<br />

=<br />

β1<br />

× c(<br />

CN<br />

β × c(<br />

CN<br />

1<br />

)<br />

)<br />

− 4<br />

v<br />

− 4<br />

n<br />

⇔ c(CN - ) 4 −<br />

β1<br />

× c(<br />

CN )<br />

n =<br />

10×<br />

β<br />

−<br />

β1<br />

× c(<br />

CN )<br />

≈<br />

10×<br />

β<br />

1<br />

4<br />

v<br />

1<br />

+ 1<br />

= 10<br />

+ 1<br />

4<br />

v<br />

vì 1 = 5,00.10 20<br />

⇒c(CN - ) n = 0,0110 mol/l<br />

-<br />

9<br />

10× β<br />

1<br />

Câu 14: (Kì thi chọn <strong>học</strong> sinh <strong>và</strong>o <strong>các</strong> đội tuyển quốc gia dự thi <strong>Olympic</strong> <strong>Quốc</strong> <strong>tế</strong><br />

năm 2005)<br />

Đề bài:<br />

1. Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120M; NH 3 0,150M <strong>và</strong> KOH 5,00.10 -<br />

3 M<br />

2. Tính thể <strong>tích</strong> dung dịch HCl 0,210M cần cho <strong>và</strong>o 50,00ml dung dịch A để<br />

pH của hỗn hợp thu được bằng 9,24<br />

3. Thêm 1,00ml dung dịch HClO 4 0,0100M <strong>và</strong>o 100,00ml dung dịch KCN<br />

0,0100M. Thêm 2 giọt chất chỉ thị bromothimol xanh (khoảng pH chuyển<br />

màu từ 6,0 – 7,6: pH < 6,0 màu <strong>và</strong>ng; pH > 7,6 màu xanh lục). Sau đó thêm<br />

tiếp 100,00ml dung dịch Hg(ClO 4 ) 2 0,300M. Có hiện tượng gì xảy ra? Giải<br />

thích?<br />

4. Thêm 1 giọt (khoảng 0,03ml) dung dịch nước H 2 S bão hòa <strong>và</strong>o hỗn hợp thu<br />

được trong mục 3. Có hiện tượng gì xảy ra?<br />

Cho biết pKa của HCN là 9,35; của NH 4+ là 9,34; của H 2 S là 7,00 <strong>và</strong> 12,92<br />

Hg 2+ + CN - ⇌ HgCN + lg1= 18,0<br />

Hg 2+ + 2CN - ⇌Hg(CN) 2 lg2= 34,70<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

1. CN - + H 2 O ⇌ HCN + OH - K b1 = 10 -4,65<br />

NH 3 + H 2 O ⇌ NH + 4 + OH - K b2 = 10 -4,76<br />

KOH ⇌ K + + OH -<br />

H 2 O ⇌ H + + OH -<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[OH - ] = C KOH + [HCN] + [NH + 4 ] + [H + ]<br />

Đặt [OH - ] = x<br />

K<br />

− 3<br />

Kb 1[ CN ] Kb2[<br />

NH3]<br />

H 2O<br />

⇒x = 5.10<br />

+ + +<br />

x x x<br />

⇔ x 2 - 5.10<br />

− 3<br />

−<br />

x + Kb<br />

1[<br />

CN ] + Kb2[<br />

NH<br />

3]<br />

+ K = 0 H2O<br />

[CN - ] =<br />

C − = 0,12M<br />

CN<br />

[NH 3 ] = C<br />

NH<br />

= 0,15M<br />

3<br />

Ta <strong>có</strong>: x 2 -5.10 -3 x – 5,29.10 -6 = 0<br />

⇒x = [OH - ]= 5,9.10 -3<br />

−4,65<br />

[ HCN ] 10<br />

− =<br />

−3<br />

[ CN ] 5,9.10<br />

= 3,8.10 -3 ⇒[HCN]≪[CN - ]<br />

[ NH + −4,76<br />

4<br />

] 10<br />

= = 2,9.10 -3 ⇒[NH + −3<br />

4 ] ≪[NH 3 ]<br />

[ NH ] 5,9.10<br />

3<br />

⇒ pH = 11,77<br />

[ NH ]<br />

2. pH = pK +<br />

NH 4<br />

- log<br />

+ 4<br />

= 9,24<br />

[ NH ]<br />

3<br />

⇒[NH 4 + ] =[NH 3 ] <strong>có</strong> nghĩa là 50% [NH 3 ] đã bị trung hòa<br />

Mặt khác pH = 9,24 =<br />

⇒[CN - ] = 10 -0,11 = 0,776<br />

[ HCN ] <br />

− = ⇒ []<br />

[ CN ] ,<br />

C CN<br />

−<br />

pK<br />

HCN<br />

<br />

- log<br />

[ HCN ]<br />

[ HCN ]<br />

− = 9,35 - log<br />

−<br />

[ CN ]<br />

[ CN ]<br />

= = 0,563 nghĩa là 56,3% , CN- đã bị trung hòa<br />

Vậy V HCl .0,21 = V A .C KCN .0,563 + V A .C NH3 .0,5 + V A .C KOH<br />

⇒V HCl =<br />

50(0,12.0,563 + 0,15.0,5 + 5.10<br />

0,51<br />

−3<br />

)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= 35,13 ml<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. C<br />

HClO<br />

= ,.<br />

=<br />

4<br />

<br />

9,901.10-5 M<br />

C<br />

KCN<br />

= ,.<br />

<br />

= 9,901.10 -3 M<br />

H + + CN - → HCN<br />

C o 9,901.10 -5 9,901.10 -3<br />

C 9,802.10 -3 9,901.10 -5<br />

CN - + H 2 O→ HCN + OH -<br />

C 9,802.10 -3 9,901.10 -5<br />

x x x<br />

[ ] 9,802.10 -3 -x 9,901.10 -5 +x x<br />

Ta <strong>có</strong> K b = 10 -4,65<br />

⇔<br />

x(9,901.10<br />

−<br />

9,802.10<br />

−5<br />

3<br />

+ x)<br />

− x<br />

= 10 -4,65<br />

⇒ x = [OH - ]= 4,12.10 -4 M<br />

⇒ pH= 10,61 > 7,6. Vậy mới đầu dung dịch <strong>có</strong> màu xanh lục<br />

Khi thêm 100ml dung dịch Hg(ClO 4 ) 2 0,300M<br />

C − =<br />

CN<br />

−3<br />

9,802.10 .101<br />

201<br />

−5<br />

9,901.10 .101<br />

C<br />

HCN<br />

=<br />

201<br />

C 2+ =<br />

Hg<br />

= 4,929.10 -3 M<br />

= 4,975.10 -5 M<br />

0,3.100<br />

= 0,1493M ≫ C −<br />

CN<br />

201<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy CN - tạo phức với Hg 2+<br />

Hg 2+ + CN - ⇌ HgCN + = 10 18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C o 0,1493 4,929.10 -3<br />

C 0,1443 4,929.10 -3<br />

Vì Hg 2+ dư nên xảy ra phản ứng:<br />

Hg 2+ + HCN - ⇌ HgCN + + H + K =10 8,65<br />

C o 0,14434,975.10 -5 4,929.10 -3<br />

C 0,14425 4,975.10 -3 4,975.10 -5<br />

Vì sự <strong>phân</strong> ly của HgCN + không đáng kể (K = 10 -18 ) lại còn dư Hg 2+ , nồng độ CN -<br />

<strong>phân</strong> ly ra vô cùng bé không ảnh hưởng đến pH của dung dịch vì vậy<br />

[H + ]=4,975.10 -5 ⇒ pH= 4,3 < 6. Do đó sau khi thêm Hg(ClO4 ) 2 dung dịch chuyển<br />

sang màu <strong>và</strong>ng.<br />

C 0<br />

4. Thêm 1 giọt (khoảng 0,03ml) dung dịch nước H 2 S bão hòa <strong>và</strong>o hỗn hợp thu<br />

được trong mục 3. Thể <strong>tích</strong> coi như không đổi.<br />

0,03.0,1<br />

CH<br />

2 S = = 1,493.10 -5 M<br />

201<br />

H 2 S ⇌ H + + HS -<br />

1,493.10 -5 4,975.10 -5<br />

C 1,493.10 -5 -x 4,975.10 -5 +x x<br />

K=10 -7 ⇔<br />

x(4,975.10<br />

−<br />

1,493.10<br />

⇒ x = 3.10 -8 < C H+<br />

−5<br />

5<br />

+ x)<br />

− x<br />

= 10 -7<br />

Vậy nồng độ H + do sự <strong>phân</strong> ly của H 2 S là không đáng kể<br />

H 2 S ⇌2H + + S 2-<br />

[ ] 1,493.10 -5 4,975.10 -5 x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[S 2- ]= x = 10 -19,92 .1,493.10 -5 /(4,975.10 -5 ) 2 = 7,25.10 -17<br />

Vì sự <strong>phân</strong> ly của HgCN + không đáng kể <strong>có</strong> thể coi C 2+<br />

= 0,14425M<br />

Hg<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C . C 2−<br />

2+<br />

Hg<br />

S<br />

= 0,14425.7,25.10 -17 = 1,05.10 -17 ≫ Ks<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy <strong>có</strong> kệt tủa HgS màu đen xuất hiện H 2 S + Hg 2+ → HgS + 2H +<br />

Do sự kết tủa này làm tăng nồng độ của ion H + trong dung dịch nên dung dịch vẫn<br />

<strong>có</strong> màu <strong>và</strong>ng.<br />

Câu 15: (Kì thi <strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> sinh viên toàn quốc lần thứ V, 2008. Phần Hoá<br />

<strong>học</strong> đại cương - vô cơ – <strong>phân</strong> <strong>tích</strong>, Bảng A)<br />

Đề bài:<br />

1. Cân bằng xảy ra trong dung dịch nước ở 25 o C<br />

2Cu - ⇌Cu 2+ + Cu (1)<br />

a. Tính hằng số cân bằng K 1 của phản ứng (1)<br />

b. Một dung dịch chứa CuSO 4 0,10M <strong>và</strong> Cu(r) dư. Tính nồng độ Cu - ở trạng<br />

thái cân bằng.<br />

2. Tính <strong>các</strong> hằng số cân bằng của <strong>các</strong> phản ứng sau ở 25 o C<br />

a. I - 3 + 2Cu - ⇌ 2Cu 2+ + 3I - K 2 =?<br />

b. I - 3 + 2CuI(r) ⇌ 2Cu 2+ + 5I - K 3 =?<br />

c. Cl 2 (k) + 2CuCl(r) ⇌ 2Cu 2+ + 4Cl - K 4 =?<br />

3. Hỏi hằng số <strong>phân</strong> li tổng K d của ion phức [Cu(NH 3 ) 2 ] + trong dung dịch phải<br />

bé hơn giá trị xác định nòa? Biết rằng 0,10mol CuCl(r) hòa tan hoàn toàn<br />

được trong dung dịch NH 3 0,20M? Tính giá trị đó.<br />

4. Kd của ion phức [Cu(NH 3 ) 2 ] - là 1,0.10 -16 . Hỏi dung dịch NH 3 0,20M <strong>có</strong> hòa<br />

tan hoàn toàn được được 0,10 mol CuI(r) không?<br />

Cho <strong>các</strong> số liệu sau ở 25 o C:<br />

o<br />

o<br />

o<br />

+ = 0,522V; 2+ = 0,34V; E − = 0,54V<br />

E<br />

Cu / Cu<br />

E<br />

o<br />

Cl / Cl<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

2.<br />

2<br />

−<br />

a. I 3 - + 2Cu - ⇌ 2Cu 2+ + 3I -<br />

K 2 = log<br />

2F∆E<br />

RT<br />

E<br />

Cu / Cu<br />

I<br />

= 1,36V; Tích số tan K s (CuCl,r) = 1,0.10 -6 ; K s (CuI,r) = 5,0.10 -12<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

=<br />

2.96500.(0,54<br />

− 0,158)<br />

8,314.298<br />

3+ /<br />

= 8,38.10 12<br />

I<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

∆<br />

b. I 3 - + 2CuI(r) ⇌ 2Cu 2+ + 5I -<br />

K s<br />

2<br />

I 3 - + 2Cu+ + 2I-<br />

K 2<br />

K 3 = K s 2 .K 2 = (5,0.10 -12 ) 2 .8,38.10 12 =2,10.10 -10<br />

c. Cl 2 (k) + 2CuCl(r) → 2Cu 2+ + 4Cl -<br />

0<br />

G 5<br />

2Cl - + 2CuCl(r)→2Cu 2+ + 4Cl -<br />

0<br />

G 4<br />

∆ =<br />

∆ +<br />

0<br />

G 5<br />

⇔ =RTlnK 4 = -2<br />

0<br />

∆ +<br />

0<br />

G 6<br />

∆<br />

0<br />

G 7<br />

FE − F E<br />

o Cl / Cl Cl / Cl<br />

2<br />

2<br />

−<br />

∆<br />

0<br />

G 7<br />

- RTlnK 2 sCuCl + 2F o 2+<br />

Cu Cu<br />

⇒lnK 4 = 2 F<br />

− 6 2F<br />

.1,36 + ln(10 )<br />

2 − .0, 158 = 66,0034<br />

RT<br />

RT<br />

⇒K 4 = 4,62.10 28<br />

3.<br />

E<br />

/<br />

CuCl(r) + NH 3 ⇌[Cu(NH 3 ) 2 ] + + Cl -<br />

Ban đầu: 0,1 0,2 0 0 (mol)<br />

Cân bằng: ~ 0,1~ 0,1 (mol)<br />

0,10 mol CuCl tan hoàn toàn nên ở cân bằng ta <strong>có</strong>:<br />

[Cu + ][Cl - ] < Ks<br />

[Cu(NH 3 ) 2 ] + = [Cl - ] ≈ 0,10 mol.L -1<br />

[NH 3 ] = 2[Cu 2+ ]<br />

+<br />

[ Cu ][ NH<br />

3]<br />

2<br />

Kd =<br />

+<br />

[ Cu(<br />

NH ) ]<br />

3<br />

2<br />

4[ Cu<br />

=<br />

+<br />

[ Cu(<br />

NH<br />

3)<br />

2]<br />

+<br />

]<br />

3<br />

=<br />

+<br />

4[ Cu ]<br />

0,10<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒ 0,10<br />

K<br />

d = [Cu 2+ ] 3<br />

4<br />

Vì [Cu + ][Cl - ] < K s(CuCl)<br />

⇒[Cu + ] 3 [Cl - ] 3 < K 3 s(CuCl)<br />

⇒ 0,10 K d 3<br />

4<br />

× (0,1) < (10 -6 ) 3<br />

−6<br />

3<br />

(10 ) .4<br />

⇒Kd< = 4.10 -14<br />

4<br />

(0,10)<br />

4.<br />

Tương tự như trên để hòa tan hoàn toàn 0,10 mol CuI trong dung dịch NH 3 0,20M<br />

phải <strong>có</strong>:<br />

0,10<br />

4<br />

K d<br />

× (0,1)<br />

3<br />

K 3 s(Cul) = (5.10 -12 ) 3 =<br />

4<br />

1,25.10 -34<br />

Do đó 0,10 mol CuI không thể ran hoàn toàn trong dung dịch NH 3 0,20M<br />

Câu 16:( Đề thi chuẩn bị <strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> quốc <strong>tế</strong> 2011)<br />

Đề bài:<br />

1. Khi cho từ từ một bazơ mạnh <strong>và</strong>o dung dịch chứa ion Zn 2+ thì thu được kết<br />

tủa keo trắng Zn(OH) 2 . Tính pH của 1 lít dung dịch chứa 5.10 -2 mol Zn 2+ <strong>và</strong><br />

0,1 mol OH - -17<br />

. Biết K = 1,2.10 .<br />

S(Zn(OH) )<br />

2<br />

2. Khi cho thêm tiếp bazơ <strong>và</strong>o dung dịch thì kết tủa keo trắng bị hòa tan, thành<br />

dạng phức Zn(OH) 2- 4 . Cho biết hằng số phức bền là 4,6.10 17 . Tính pH của<br />

dung dịch ở câu (1) khi cho 0,1 mol OH - <strong>và</strong>o dung dịch trên (cho rằng thể <strong>tích</strong><br />

thay đổi không đáng kể)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Zn(OH) 2 ⇌Zn 2+ + 2OH - −17<br />

K S ( Zn ( OH ) 2 )<br />

= 1, 2.10<br />

S S 2S<br />

3 -17<br />

K<br />

S(Zn(OH) 2 )<br />

= 4S = 1,2.10 ⇒ S = 1,44.10 -6 mol/l<br />

⇒ [OH - ] = 2S = 2,88.10 -6 (mol/l)<br />

⇒pOH = 5,54 ⇒ pH = 14 – 5,54 = 8,46<br />

2.<br />

Zn(OH) 2 ⇌Zn 2+ + 2OH - K<br />

S(Zn(OH) 2 )<br />

= 1,2.10<br />

Zn 2+ + 4OH - ⇌Zn(OH) 2- K<br />

f<br />

= 4,6.10<br />

4<br />

Zn(OH) 2 + 2OH - ⇌Zn(OH) 2- 4 K = K S .K f = 5,52<br />

[ ] 2x (0,05-x)<br />

2-<br />

[Zn(OH)<br />

4<br />

] 0,05-x<br />

K = = = 5,52<br />

- 2 2<br />

[OH ] (2x)<br />

⇒x≈ 0,03<br />

⇒ [OH - ] = 2x = 0,06<br />

⇒pOH = 1,22<br />

⇒ pH = 14 – 1,22 =12,78<br />

Câu 17:( Đề thi <strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> Mĩ2012)<br />

Đề bài:<br />

Cu(OH) 2 ⇌ Cu 2+ + 2OH - K s = 2,2.10 -20<br />

Cu 2+ 2+<br />

+ 4NH 3 ⇌ Cu K f = 2,1.10 -13<br />

(NH 3 ) 4<br />

Sử dụng phương trình <strong>và</strong> giá trị K cho ở trên để trả lời những câu hỏi sau:<br />

1. Xác định nồng độ mol của Cu(OH) 2 ở pH = 8,00.<br />

2. Nếu 20,00 ml của 0,0010M CuSO 4 trộn với 50,0 ml của 0,0010M NaOH, xác<br />

định liệu Cu(OH) 2 <strong>có</strong> kết tủa không? Hoàn thiện câu trả lời bằng việc tính<br />

toán thích hợp.<br />

3. Viết phương trình khi cho Cu(OH) 2 tác dụng với dung dịch NH 3 <strong>và</strong> tính giá<br />

trị K cho phản ứng.<br />

4. Tính nồng độ NH 3 cần cho sự hòa tan 0,100g Cu(OH) 2 trong 1,00 lít nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-17<br />

17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Mô tả khi quan sát nếu 5,0M NH 3 được cho từ từ <strong>và</strong>o 0,10M dung dịch chứa<br />

ion Cu 2+ .<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

1. Ta <strong>có</strong>:Cu(OH) 2 ⇌ Cu 2+ +2OH - K s = 2,2.10 -20<br />

pH = 8⇒pOH = 6 ⇒ [OH ] = 10 -6 M.<br />

K S = [Cu 2+ ].[OH – ] 2<br />

⇔ 2,2 . 10 –20 = [Cu 2+ ].[10 –6 ] 2<br />

⇒[Cu 2+ ] = 2,2.10 –8 M<br />

2. Nồng độ của Cu 2+ <strong>và</strong> OH sau khi trộn là:<br />

3.<br />

C =<br />

C =<br />

−3<br />

⎛ 0,0200.1,0.10 ⎞ =<br />

⎜<br />

⎝<br />

0,0700<br />

⎟<br />

⎠<br />

−3<br />

⎛1,0.10<br />

⎞ =<br />

2,86.10<br />

0,0500. ⎜ ⎟ 7,14.10<br />

⎝ 0,0700 ⎠<br />

C .C = (2,86.10 –4 ).(7,14.10 –4 ) 2 = 1,46.10 –10 >> K S<br />

Vậy <strong>có</strong> kết tủa Cu(OH) 2 tạo thành.<br />

Cu(OH) 2 ⇌ Cu 2+ + 2OH - K s = 2,2.10 -20<br />

Cu 2+ 2+<br />

+ 4NH 3 ⇌ Cu K f = 2,1.10 -13<br />

(NH 3 ) 4<br />

2+<br />

Cu(OH) 2 + 4NH 3 ⇌ Cu + 2OH- K<br />

(NH 3 ) 4<br />

⇒ K = K S . K f = (2,2.10 –20 ).(2,1.10 13 ) = 4,6.10 –7<br />

mCu(OH)<br />

1<br />

2<br />

4. n<br />

Cu(OH)<br />

= = = 0,00103(mol)<br />

2<br />

M 97,54<br />

Cu(OH) 2<br />

⇒ Nồng độ Cu(OH) 2 trong 1 lít nước là 0,00103M.<br />

⇒ Nồng độ OH – sẽ là 0,00206 M <strong>và</strong> nồng độ Cu(NH 3 ) 4 2+ là 0,00103M.<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

[Cu(NH ) ].[OH ]<br />

K =<br />

[NH ]<br />

2+ - 2<br />

3 4<br />

4<br />

3<br />

−4<br />

−4<br />

M<br />

M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2+ - 2 2<br />

4 Cu(NH<br />

3) 4<br />

.[OH ] 0,00103.(0,00206)<br />

⇒[NH 4] = = = 0,00950<br />

-7<br />

K 4,6.10<br />

⇒ [NH 3 ] = (0.00950) 1/4 = 0,312 M<br />

5. Khi thêm dung dịch NH 3 <strong>và</strong>o thì ban đầu tạo thành chất kết tủa màu xanh. Sau đó<br />

kết tủa dần hòa tan <strong>và</strong> tạo thành phức màu xanh đậm.<br />

Câu 18:(Đề thi chuẩn bị <strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> quốc <strong>tế</strong> 2011)<br />

Đề bài:<br />

Trong dung dịch nước, ion Pb 2+ tồn tại ở dạng kết tủa PbO, là một oxit lưỡng<br />

tính. Trong axit, tồn tại dưới dạng ion Pb 2+ là chủ yếu với pH tăng dần. PbO <strong>và</strong><br />

Pb(OH) - 3 được hình thành trong lượng thấy rõ. Cân bằng quan trong cho PbO<br />

trong nước được đưa ra sau đây:<br />

PbO + H 2 O ⇌Pb 2+ + OH - K sp = 8,0.10 -16 (1)<br />

−<br />

PbO + 3H 2 O ⇌ Pb (OH ) 3<br />

+ H 3 O + K a = 1,0.10 -15 (2)<br />

1. PbO hòa tan hoàn toàn khi ở pH đủ thấp. Khi nồng độ ban đầu của Pb 2+ là<br />

1,00.10 -2 mol/l. Tính pH mà kết tủa PbO bắt đầu hình thành.<br />

2. Dùng giá trị đã cho ở câu a, khi pH tăng lên đến giá tị nào đó thì kết tủa tan trở<br />

lại. Ở pH bằng bao nhiêu thì kết tủa tan hết?<br />

3. Viết biểu thức tính độ tan S của PbO?<br />

4. Theo lí thuyết, PbO tan hết ở pH = 9,4. Tính nồng độ <strong>các</strong> ion trong dung dịch <strong>và</strong><br />

độ tan của PbO ở pH đó.<br />

5. Tính khoảng pH khi mà nồng độ dung dịch là 1,0.10 -3 mol/l hay thấp hơn.<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

1. Ta <strong>có</strong>: [Pb 2+ ] = 1,00.10 -2 mol/l<br />

Kết tủa PbO bắt đầu hình thành khi: [Pb 2+ ].[OH - ] 2 = K sp =8,0.10 -16<br />

-16<br />

-<br />

Ksp<br />

8,0.10<br />

-7<br />

⇒[OH ] = = = 2,83.10 M<br />

2+ -2<br />

[Pb ] 1,00.10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇒pOH = 6,55 ⇒ pH = 7,45<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Ở pH tương đối cao thì phản ứng (2) <strong>chi</strong>ếm ưu thế hơn, tương ứng với ion<br />

Pb(OH) 3 - .<br />

Ta <strong>có</strong>: [Pb(OH) 3 - ] = 1,00.10 -2 mol/l. Ta dung công thức K a để tính pH.<br />

PbO + 3H O ⇌ Pb(OH) + H O<br />

- +<br />

2 3 3<br />

K a = 1,0.10 -15<br />

- +<br />

-15<br />

K a = [Pb(OH)<br />

3].[H3O ] ⇒<br />

+ Ka<br />

1,0.10<br />

-13<br />

[H3O ] = = = 1,0.10 M<br />

- -2<br />

[Pb(OH) ] 1,00.10<br />

⇒pH = 13<br />

Dùng K sp thì [Pb 2+ ] = 8,00.10 -14 M (rất bé) nên bỏ qua.<br />

2+ -<br />

3. Ta <strong>có</strong>: S = C 2+ = [Pb ] + [Pb(OH) ]<br />

Pb<br />

4. Ta <strong>có</strong>: pH = 9,4 ⇒[H 3 O + ] = 10 -9,4 = 4.10 -10 M<br />

K 10<br />

[OH ] = = = 2,5.10 M<br />

-14<br />

- H2O<br />

-5<br />

⇒<br />

+ -10<br />

[H3O ] 4.10<br />

-16<br />

2+<br />

Ksp<br />

8,0.10<br />

-6<br />

[Pb ] = = = 1,28.10 M<br />

- 2 -5 2<br />

[OH ] (2,5.10 )<br />

K 1,0.10<br />

[Pb(OH) ] = = = 2,5.10 M<br />

Suy ra:<br />

-15<br />

- a<br />

-6<br />

3 + -10<br />

[H3O ] 4.10<br />

S = [Pb<br />

] + [Pb(OH) ] = 1,28.10 + 2,5.10 = 3,78.10 M<br />

2+ - -6 -6 -6<br />

3<br />

5. Ở pH tương đối thấp thì Pb 2+ sẽ <strong>chi</strong>ếm ưu thế.<br />

[Pb 2+ ] = 1,0.10 -3 M.<br />

K sp = [Pb 2+ ].[OH - ] 2<br />

-16<br />

-<br />

Ksp<br />

8,0.10<br />

-7<br />

⇒[OH ] = = = 8,94.10 M<br />

2+ -3<br />

[Pb ] 1,0.10<br />

K 10<br />

[H O ] = = = 1,12.10 M<br />

[OH ] 8,94.10<br />

-14<br />

+ H2O<br />

-8<br />

⇒<br />

3 - -7<br />

⇒pH = 7,95<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

K 1,0.10<br />

[Pb(OH) ] = = = 8,93.10 M<br />

-15<br />

- a<br />

-8<br />

3 + -8<br />

[H3O ] 1,12.10<br />

Do đó, trong môi trường axit thì [Pb(OH) 3 - ] không đáng kể <strong>và</strong> [Pb 2+ ] <strong>chi</strong>ếm ưu thế.<br />

Trong môi trường bazơ thì [Pb(OH) 3 - ] <strong>chi</strong>ếm ưu thế.<br />

[Pb(OH) 3 - ] = 1,00.10 -3 M từ K a<br />

K 1,0.10<br />

[H O ] = = = 1,00.10 M<br />

-15<br />

+ a<br />

-12<br />

3 - -3<br />

[Pb(OH)<br />

3] 1,00.10<br />

⇒pH = 12 <strong>và</strong> [OH - ] = 1,00.10 -2 M.<br />

-16<br />

2+<br />

Ksp<br />

8,0.10<br />

-12<br />

[Pb ] = = = 8,00.10 M<br />

- 2 -2 2<br />

[OH ] (1,00.10 )<br />

Ta thấy: [Pb 2+ ] ≪ [Pb(OH) 3 - ] nên trong môi trường bazơ, [Pb 2+ ] không đáng kể.<br />

Vậy pH <strong>có</strong> giá trị từ 7,95 đến 12.<br />

Câu 19:(Đề thi chuẩn bị <strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> quốc <strong>tế</strong> 2014)<br />

Đề bài:Dung dịch A chứa axit photphoric <strong>có</strong> pH = 1,46.<br />

1. Tính nồng độ của <strong>các</strong> cấu tử trong dung dịch A. Cho biết <strong>các</strong> giá trị K a của<br />

H 3 PO 4 lần lượt là 7,5.10 -3 ; 6,2.10 -8 <strong>và</strong> 4,8.10 -13 .<br />

2. Trộn 50ml dung dịch A với 50 ml dung dịch NH 3 0,4 M. Kết quả thu được<br />

100 ml dung dịch B. Tính pH của dung dịch B, biết <br />

= , <br />

3. Trộn 100ml dung dịch B với 100 ml dung dịch Mg(NO 3 ) 2 0,2M. Có kết tủa<br />

xuất hiện không? Tính khối lượng kết tủa (nếu <strong>có</strong>)? Biết sự thủy <strong>phân</strong> của<br />

Mg 2+ được bỏ qua <strong>và</strong> kết tủa NH 4 MgPO 4 được thừa nhận là chủ yếu, biết K S<br />

= 2,5.10 -13 .<br />

4. Tính nồngđộ <strong>các</strong> cấu tử trong dung dịch Ca 3 (PO 4 ) 2 biết K S = 2,22.10 -25 . Cho<br />

rằng sự thủy <strong>phân</strong> của Ca 2+ không đáng kể.<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. H 3 PO 4 ⇌ H + +<br />

−<br />

H 2PO 4<br />

-3<br />

K<br />

a1<br />

= 7,5.10 (1)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

−<br />

H 2PO 4<br />

⇌ H + +<br />

2−<br />

HPO<br />

4<br />

-8<br />

K<br />

a2<br />

= 6,2.10 (2)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2−<br />

HPO4<br />

⇌ H + +<br />

3−<br />

PO<br />

4<br />

-13<br />

K<br />

a3<br />

= 4,8.10 (3)<br />

H 2 O ⇌ H + + OH - K = 10 -14 (4)<br />

Ta thấy: K a1 ≫ K a2 , K a3 nên bỏ qua cân bằng (2) <strong>và</strong> (3).<br />

Nếu K a1 .C a ≫ K W thì bỏ qua cân bằng (4).<br />

Vậy ta xét cân bằng (1):<br />

C<br />

H 3 PO 4 ⇌ H + +<br />

C a<br />

[ ] C a – x x x<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

x<br />

C<br />

a − 2<br />

−<br />

H 2PO 4<br />

= K a1 = 7,5.10 -3 (*)<br />

x<br />

pH = 1,46 ⇒ x = [H + ] = 10 -1,46 = 0,035<br />

Thay x = 0,035 <strong>và</strong>o (*) ⇒ C a = 0,2M.<br />

Vậy nồng độ <strong>các</strong> cấu tử trong dung dịch A là:<br />

[H + -14<br />

- 10<br />

-13<br />

] = 0,035M; [OH ] = = 2,9.10 M<br />

0,035<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

W<br />

K = 7,5.10<br />

[H ] [H ] [H ]<br />

C = [PO ] + .[PO ]+ .[PO ] + .[PO ]<br />

+ + 2 + 3<br />

3- 3- 3- 3-<br />

a 4 4 4 4<br />

Ka3 K<br />

a2.Ka3 K<br />

a1.K a2.Ka3<br />

C<br />

[PO ] = =<br />

1 + + +<br />

K K .K K .K .K<br />

3- a a a1 a2 a3<br />

4 + + 2 + 3 + 3 + 2 +<br />

[H ] [H ] [H ] [H ] + K<br />

a1.[H ] + K<br />

a1.K a2.[H ] + K<br />

a1.K a2.Ka3<br />

a3 a2 a3 a1 a2 a3<br />

Thế số <strong>và</strong>o ta được: [PO 4 3- ] = 8,57.10 -19 M<br />

a1<br />

-3<br />

C .K .K .K<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+<br />

2- C a.K a1.K a2.[H ]<br />

4 + 3 + 2 +<br />

a1 a1 a2 a1 a2 a3<br />

[HPO ] = [H ] + K .[H ] + K .K .[H ] + K .K .K<br />

Thế số <strong>và</strong>o ta được: [HPO 4 2- ] = 6,25.10 -8 M.<br />

C .K .[H ]<br />

[H PO ] = [H ] + K .[H ] + K .K .[H ] + K .K .K<br />

+ 2<br />

- a a1<br />

2 4 + 3 + 2 +<br />

a1 a1 a2 a1 a2 a3<br />

Thế số <strong>và</strong>o ta được: [HPO 4 2- ] = 0,035M<br />

[H PO ] = C - [H PO ] - [HPO ] - [PO ] ≈ 0,165M<br />

- 2- 3-<br />

3 4 a 2 4 4 4<br />

C(M)<br />

2. H 3 PO 4 + 2NH 3 ⇌ (NH 4 ) 2 HPO 4<br />

,<br />

<br />

,<br />

Sau phản ứng 0 0 0,1<br />

<br />

Sau khi trộn, dung dịch B chứaC <br />

= 0,2M, C = 0,1M<br />

Các cân bằng:<br />

NH 4<br />

+<br />

⇌ H + + NH 3<br />

K = 10<br />

a<br />

-9,24<br />

H 2 O ⇌ H + + OH - -14<br />

K W = 10<br />

HPO ⇌ H + +<br />

2−<br />

4<br />

2−<br />

4<br />

PO<br />

3−<br />

4<br />

K = 4,8.10<br />

−<br />

HPO + H 2 O⇌ H + OH - -7<br />

K<br />

b1<br />

= 1,6.10<br />

2PO 4<br />

−<br />

H + H 2 O⇌<br />

4<br />

2PO 4<br />

a3<br />

-13<br />

H PO +<br />

-12<br />

K<br />

3 OH- b2<br />

= 1,3.10<br />

Ta <strong>có</strong>: C .K b1 ≫ C .K a ≫ C .K a3 ⇒ dung dịch <strong>có</strong> tính bazơ<br />

K b1 ≫ K b2 ⇒ Cân bằng (4) là chủ yếu:<br />

−<br />

HPO + H 2 O⇌ H + OH - -7<br />

K<br />

b1<br />

= 1,6.10<br />

2−<br />

4<br />

2PO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C 0,1<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)<br />

(4)<br />

(5)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[ ] 0,1 – x x x<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

x<br />

0,1 =<br />

x<br />

= 1,6.10 -7 ⇒ x = 1,3.10 -4<br />

[OH - ] = x = 1,3.10 -4 M ⇒ pOH = 3,9 ⇒ pH = 10,1<br />

3. Mg 2+ +<br />

+ NH 4 ⇌ PO − + MgNH 4 PO 4<br />

3 4<br />

K -13<br />

a3.C 2- HPO 4,8.10 .0,1<br />

4<br />

Từ cân bằng (3) ta <strong>có</strong>: [PO<br />

4<br />

] =<br />

+<br />

=<br />

-10,1<br />

= 6,04.10<br />

[H ] 10<br />

Nồng độ <strong>các</strong> cấu tử sau khi trộn là:<br />

0,2<br />

C + = = 0,1M<br />

NH 4<br />

2 ;<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

3- -4<br />

0,2<br />

C = = 0,1M<br />

Mg 2+<br />

2 ;<br />

6,04.10<br />

2 .<br />

-4<br />

-4<br />

C 3- = = 3,02.10 M<br />

PO4<br />

-6 -13<br />

C + .C 2+ .C<br />

NH 3- = 3,02.10 > K<br />

S<br />

= 2,5.10<br />

4 Mg PO4<br />

⇒ Có kết tủa MgNH4 PO 4 xuất hiện.<br />

Khối lượng kết tủa là:<br />

-6 -3 -5<br />

m<br />

MgNH PO<br />

= 3,02.10 .200.10 .137 = 8,3.10 (g)<br />

4 4<br />

4. Ca 3 (PO 4 ) 2 ⇌3Ca 2+ + 2 PO<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

3−<br />

4<br />

K = 2,22.10<br />

H 2 O ⇌ H + + OH - -14<br />

K W = 10<br />

2−<br />

PO + H 2 O⇌ HPO + OH - -1,68<br />

K<br />

b1<br />

= 10<br />

3−<br />

4<br />

2−<br />

4<br />

4<br />

−<br />

HPO + H 2 O⇌ H + OH - -6,79<br />

K<br />

b2<br />

= 10<br />

2PO 4<br />

−<br />

H + H 2 O⇌ 3−<br />

4<br />

2PO 4<br />

5<br />

-5<br />

S = K<br />

S<br />

= 1,17.10 M<br />

S<br />

-25<br />

PO + OH - -11,852<br />

K<br />

b3<br />

= 10<br />

Ta thấy: K b1 ≫K b2 , K b3 ⇒ Bỏ qua cân bằng (4) <strong>và</strong> (5)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nếu K b1 .C b ≫ K W ⇒ Bỏ qua cân bằng (2)<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)<br />

(4)<br />

(5)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C<br />

2−<br />

PO + H 2 O⇌ HPO + OH - -1,68<br />

K<br />

b1<br />

= 10<br />

2S<br />

3−<br />

4<br />

[ ] 2S – x x x<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

x<br />

2S<br />

= x<br />

4<br />

= K b1 =10 -1,68 ⇒ x = 2,34.10 -5<br />

Vậy [OH - ] = 2,34.10 -5 M ⇒ [H + ] = 4,27.10 -10 M<br />

Xét cân bằng (1), ta <strong>có</strong>:<br />

Với<br />

K = K .α .α<br />

' 3 2<br />

S S 2+ Ca 3- PO4<br />

α + ≈<br />

Ca 2 1<br />

+ + 2 + 3<br />

[H ] [H ] [H ]<br />

α 3- = 1 + + + = 8,97.10<br />

PO4<br />

K K .K K .K .K<br />

a3 a2 a3 a1 a2 a3<br />

⇒<br />

K<br />

S<br />

= 2,22.10 .(8,97.10 ) = 1,79.10<br />

' -25 2 2 -19<br />

S = K = 1,78.10 M<br />

⇒ ' 5 ' -4<br />

S<br />

⇒ [Ca 2+ ] = 3S’ = 5,34.10 -4 M; [PO 4 3- ] = 2S’ = 3,97.10 -7 M.<br />

Câu 20:(Đề thi dự trữ <strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> quốc <strong>tế</strong> 2014)<br />

Đề bài:<br />

Dung dịch Pb(NO 3 ) 2 được thêm từ từ <strong>và</strong>o 20ml hỗn hợp chứa Na 2 SO 4<br />

0,020M, Na 2 C 2 O 4 5,0.10 -3 M; KI 9,7.10 -3 M; KCl 0,05M; KIO 3 0,0010M. Khi kết tủa<br />

màu <strong>và</strong>ng PbI 2 bắt đầu xuất hiện thì 21,60 ml dung dịch Pb(NO 3 ) 2 được dung hết.<br />

1. Xác định thứ tự xuất hiện kết tủa.<br />

2. Tính nồng độ còn lại dung dịch Pb(NO 3 ) 2 .<br />

pK<br />

( )<br />

= 7,66<br />

s PbSO4<br />

pK<br />

( ( ))<br />

= 12,61<br />

s Pb IO<br />

;<br />

3 2<br />

Các ion khác được bỏ qua.<br />

pK<br />

( )<br />

= 7,86<br />

s PbI<br />

;<br />

2<br />

2<br />

pK<br />

( )<br />

= 10,05<br />

s PbC<br />

;<br />

2O4<br />

pK<br />

( )<br />

= 4,77<br />

s PbCl<br />

;<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Một trong những chất thử phổ biến để phát hiện ion Pb 2+ là K 2 CrO 4 , xuất<br />

hiện kết tủa màu <strong>và</strong>ng tan trở lại trong NaOH. Tính tan của PbCrO 4 không<br />

những phụ thuộc <strong>và</strong>o pH mà còn phụ thuộc <strong>và</strong>o sự tạo phức. Cho biết độ tan<br />

của PbCrO 4 trong dung dịch CH 3 COOH 1M là S = 2,9.10 -5 M. Tính <strong>tích</strong> số tan<br />

pK<br />

a(CH<br />

của PbCrO 4 .<br />

3COOH)<br />

= 4,76 lgβ + = 2,68 ;<br />

Pb(CH3COO )<br />

lgβ ;<br />

Pb(CH3COO)<br />

= 4,08<br />

2 ;<br />

lgβ = 7,8 pK - = 6,5<br />

a(HCrO 4 )<br />

PbOH +<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

K -7,66<br />

2+ S(PbSO 4 ) 10<br />

-6<br />

1. Để tạo thành kết tủa PbSO 4 : [Pb ] ><br />

2-<br />

= = 1,09.10 M<br />

[SO ] 0,02<br />

K -10,05<br />

2+ S(PbC2O 4 ) 10<br />

-8<br />

Để tạo thành kết tủa PbC 2 O 4 : [Pb ] ><br />

2-<br />

=<br />

-3<br />

= 1,78.10 M<br />

[C O ] 5.10<br />

K -7,86<br />

2+ S(PbI 2 ) 10<br />

-4<br />

Để tạo thành kết tủa PbI 2 : [Pb ] > = = 1,47.10 M<br />

- 2 -3 2<br />

[I ] (9,7.10 )<br />

K -4,77<br />

2+ S(PbCl 2 ) 10<br />

-3<br />

Để tạo thành kết tủa PbCl 2 : [Pb ] > = = 6,34.10 M<br />

- 2 2<br />

[Cl ] (0,05)<br />

K -12,61<br />

2+ S(Pb(IO 3 ) 2 ) 10<br />

-7<br />

Để tạo thành kết tủa Pb(IO 3 ) 2 : [Pb ] ><br />

- 2<br />

=<br />

2<br />

= 2,45.10 M<br />

[IO ] (0,001)<br />

Vậy thứ tự xuất hiện kết tủa là: PbC 2 O 4 , Pb(IO 3 ) 2 , PbSO 4 , PbI 2 , PbCl 2<br />

2. Khi bắt đầu xuất hiện kết tủa PbI 2 thì: C - =<br />

I<br />

4<br />

2 4<br />

3<br />

-3 -3<br />

9,7.10 .20.10<br />

(20 + 21,60).10<br />

-3<br />

-3<br />

= 4,66.10 M<br />

K -7,86<br />

S(PbI 2 ) 10<br />

-4<br />

Lúc đó để bắt đầu kết tủa PbI 2 thì: C 2+ = = = 6,36.10 M<br />

Pb<br />

2 -3 2<br />

C (4,66.10 )<br />

K -7,66<br />

2- S(PbSO 4 ) 10<br />

-5<br />

[SO<br />

4<br />

] = = = 3,44.10 M<br />

-4<br />

C 2+ 6,36.10<br />

Pb<br />

.<br />

Độ tan của PbSO 4 trong dung dịch bão hòa là: S = K<br />

s PbSO )<br />

= 1,48.10 -4 M<br />

[SO 4 2- ]


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình phản ứng:<br />

Pb 2+ + C 2 O 4 2- ⇌PbC 2 O 4 ↓<br />

Pb 2+ + 2IO 3 - ⇌Pb(IO 3 ) 4 ↓<br />

Pb 2+ + SO 4 2- ⇌PbSO 4 ↓<br />

Pb 2+ + 2I - ⇌PbI 2 ↓<br />

Vì vừa bắt đầu kết tủa PbI 2 nên coi như không đáng kể nên:<br />

1<br />

n = n + n + n<br />

2<br />

2+ 2- -<br />

2-<br />

Pb C2O4 IO3<br />

SO4<br />

-3 -3 -3 1<br />

C<br />

Pb(NO 3 )<br />

.41,6.10 = 20.10 .(5.10 + .0,001 + 0,02)<br />

2<br />

⇒<br />

2<br />

C = 0,035M<br />

Pb(NO<br />

⇒<br />

3 ) 2<br />

3. Trong dung dịch <strong>có</strong> <strong>các</strong> cân bằng:<br />

PbCrO 4 ⇌ Pb 2+ + C 2 O 4<br />

2-<br />

CH 3 COOH ⇌H + + CH 3 COO - K a1 = 10 -4,76<br />

H 2 O ⇌H + + OH - -14<br />

K<br />

W<br />

=10<br />

CrO 4<br />

2-<br />

+H + ⇌ HCrO 4<br />

-<br />

K S<br />

(K ) -1 =10 6,5<br />

β =10<br />

Pb 2+ + OH - ⇌PbOH + * 7,8<br />

Pb 2+ +CH 3 COO - ⇌Pb(CH 3 COO) - 2,68<br />

β<br />

1=10<br />

Pb 2+ + 2CH 3 COO - ⇌Pb(CH 3 COO) 2<br />

[Pb ] = [Pb ] + [PbOH ] + [Pb(CH COO) ] + [Pb(CH COO) ]<br />

2+ ' 2+ + +<br />

3 3 2<br />

-14 *<br />

2+<br />

⎛ 10 .β<br />

- - 2<br />

⎞<br />

= [Pb ]. ⎜1 + + β<br />

+ 1.[CH3COO ] + β<br />

2.[CH3COO ] ⎟<br />

⎝ [H ]<br />

⎠<br />

β =10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

4,08<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

10 .β<br />

- - 2<br />

α = 1 + + β<br />

1.[CH3COO ] + β<br />

2.[CH3COO ]<br />

[H ] (1)<br />

-14 *<br />

Pb<br />

⇒ 2+ +<br />

[CrO<br />

+<br />

2- ' 2- - 2- [H ]<br />

4<br />

] = [CrO<br />

4<br />

] + [HCrO<br />

4] = [CrO<br />

4<br />

]. ⎜1+ K<br />

'<br />

a<br />

α 2- = 1 +<br />

CrO4<br />

⇒<br />

+<br />

[H ]<br />

'<br />

Ka<br />

Trong đó [CH 3 COO - ] <strong>và</strong> [H + ] được tính:<br />

C 0,1<br />

CH 3 COOH ⇌H + + CH 3 COO -<br />

[ ] 0,1 – x x x<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

x<br />

−4,76<br />

= 10<br />

0,1− x ⇒ x =1,31.10 -3<br />

'<br />

K<br />

2<br />

S(PbCrO 4 ) S<br />

Mặt khác: K<br />

S(PbCrO 4 )<br />

= =<br />

α .α α .α<br />

2+ 2- 2+ 2-<br />

Pb CrO4 Pb CrO4<br />

Thay số: [H + ] = [CH 3 COO - ] = 1,31.10 -3 M; S = 2,9.10 -5 <strong>và</strong>o (1), (2), (3) ta suy ra<br />

K S = 1,23.10 -13 .<br />

Câu 20:(Đề thi chọn đội tuyểndự thi <strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> quốc <strong>tế</strong> 2011)<br />

Đề bài:<br />

Dung dịch A gồm Na 2 S <strong>và</strong> CH 3 COONa <strong>có</strong> pH A = 12,50.<br />

⎛<br />

⎝<br />

1. Thêm một lượng Na 3 PO 4 <strong>và</strong>o dung dịch A sao cho độ điện li của ion S 2- giảm 20%<br />

(coi thể <strong>tích</strong> dung dịch không đổi). Tính nồng độ của Na 3 PO 4 trong dung dịch A.<br />

2. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,10M:<br />

a. Khi chỉ thi metyl da cam đổi màu (pH = 4,00) thì dùng hết 19,40 ml dung dịch<br />

HCl. Tính nồng độ CH 3 COONa trong dung dịch A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. Nếu chỉ dùng hết 17,68 ml HCl thì hệ thu được <strong>có</strong> pH là bao nhiêu?<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

(3)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Để lâu dung dịch A trong không khí, một phần Na 2 S bị oxi hóa thành S. Tính<br />

hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra.<br />

Cho:<br />

( )= 7,02; ( )= 12,9; ( )= 2,15;<br />

( ) = 7,21; ( )= 12,32; ( )= 4,76;<br />

<br />

= 1,23V; ở 25 o C: 2,303 RT ln = 0,0592lg<br />

F<br />

/ <br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

1.Gọi nồng độ của Na 2 S <strong>và</strong> CH 3 COONa trong dung dịch A là C 1 (M) <strong>và</strong> C 2 (M). Khi<br />

chưa thêm Na 3 PO 4 , trong dung dịch xảy ra <strong>các</strong> quá trình:<br />

C C 1<br />

S 2- + H 2 O ⇌ HS - + OH - 10 -1,1 (1)<br />

HS - + H 2 O ⇌ H 2 S + OH - 10 -6,98 (2)<br />

CH3COO - + H 2 O ⇌CH 3 COOH + OH - 10 -9,24 (3)<br />

H 2 O ⇌ H + + OH - 10 -14 (4)<br />

So sánh 4 cân bằng trên ⟶ tính theo (1):<br />

S 2- + H 2 O ⇌ HS - + OH - 10 -1,1<br />

[ ] C 1 – 10 -1,5 10 -1,5 10 -1,5<br />

⟹ C = C 1 = 0,0442 (M) <strong>và</strong> độ điện li α = α =<br />

- -1,5<br />

[HS ] 10<br />

=<br />

C 0,0442 = 0,7153<br />

Khi thêm Na 3 PO 4 <strong>và</strong>o dung dịch A, ngoài 4 cân bằng trên, trong hệ còn <strong>có</strong> thêm 3 cân<br />

bằng sau:<br />

PO 4<br />

3-<br />

HPO 4<br />

2-<br />

H 2 PO 4<br />

-<br />

+ H 2 O ⇌ HPO 4<br />

2-<br />

2- S<br />

+ OH - 10 -1,68 (5)<br />

-<br />

+ H 2 O ⇌ H 2 PO 4 + OH - 10 -6,79 (6)<br />

+ H 2 O ⇌ H 3 PO 4 + OH - 10 -11,85 (7)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

′<br />

Khi đó α = α = 0,7153.0,80 = 0,57224 =<br />

⟹ [HS - ] = 0,0442.0,57224 = 0,0253M<br />

-<br />

[HS ]<br />

Vì môi trường bazơ nên C = [S 2- ] + [HS - ] + [H 2 S] ≈ [S 2- ] + [HS - ]<br />

⟹ [S 2- ] = 0,0442 – 0,0253 = 0,0189M<br />

Từ (1) ⟶ [OH - ] =<br />

−11<br />

10 .0,0189<br />

0,0253<br />

= 0,0593 M<br />

So sánh <strong>các</strong> cân bằng (1) ⟶ (7) ta thấy (1) <strong>và</strong> (5) quyết định pH của hệ:<br />

[OH - ] = [HS - ] + [HPO 4 2- ]<br />

⟶ [HPO 4 2- ] = [OH - ] – [HS - ] = 0,0593 – 0,0253 = 0,0340 M.<br />

Từ (5) ⟶ [PO 3- 2- -<br />

[HPO<br />

4<br />

].[OH ]<br />

4 ] =<br />

-1,68<br />

= 0,0965 M<br />

10<br />

⟶ C <br />

= [PO 4 3- ] + [HPO 4 2- ] + [H 2 PO 4 - ] + [H 3 PO 4 ] ≈ [PO 4 3- ] + [HPO 4 2- ]<br />

C <br />

= 0,0965 + 0,0340 = 0,1305 M.<br />

2.Khi chuẩn độ dung dịch A bằng HCl, <strong>có</strong> thể xảy ra <strong>các</strong> quá trình sau:<br />

C<br />

2- S<br />

S 2- + H + ⇌ HS - 10 12,9<br />

HS - + H + ⇌ H 2 S 10 7,02<br />

CH 3 COO - + H + ⇌ CH 3 COOH 10 4,76<br />

Tại pH = 4,00:<br />

[H S] 10<br />

[HS ] 10<br />

-4,00<br />

2<br />

=<br />

- -4,76<br />

[HS ] 10<br />

=<br />

[S ] 10<br />

- -4,00<br />

2- -12,90<br />

≫ 1 → [H 2 S] ≫[HS - ];<br />

≫ 1 → [HS - ] ≫[S 2- ];<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[CH3COOH] 10<br />

=<br />

[CH COO ] 10<br />

3<br />

-4,00<br />

- -4,76<br />

= 10 0,76 ≈ 1<br />

[CH3COOH] 10<br />

⇒<br />

=<br />

[CH COOH] + [CH COO ] 1 + 10<br />

3 3<br />

0,76<br />

- 0,76<br />

= 0,8519<br />

Như vậy khi chuẩn độ đến pH = 4,00 thì ion S 2- bị trung hòa hoàn toàn thành H 2 S <strong>và</strong><br />

85,19% CH 3 COO - đã tham gia phản ứng:<br />

→ 0,10. 19,40 = 20,00. (2.0,0442 + 0,8519.C 2 ) → C = C 2 = 0,010M<br />

Khi chuẩn độ hết 17,68 ml HCl ta thấy:<br />

n HCl = 0,1.17,68 = 1,768 (mmol); n = 20.0,0442 = 0,884 (mmol) = 0,5. n HCl<br />

Vậy phản ứng xảy ra: S 2- + 2H + ⇌H 2 S<br />

, ,<br />

C 0<br />

, ,<br />

C 0 0<br />

,<br />

,<br />

Hệ thu được gồm H 2 S: 0,884<br />

37,68 = 0,02345 M <strong>và</strong> CH 3COO - : 0,01.20<br />

37,68 = 5,308.10-3 M.<br />

Các quá trình:<br />

H 2 S ⇌H + + HS - 10 -7,02 (8)<br />

HS - ⇌H + + S 2- 10 -12,9 (9)<br />

H 2 O ⇌ H + + OH - 10 -14 (10)<br />

CH 3 COO - + H 2 O ⇌ CH 3 COOH + OH - 10 -9,24 (11)<br />

pH của hệ được tính theo (8) <strong>và</strong> (11):<br />

h = [H + ] = [HS - ] – [CH 3 COOH] =<br />

→ h =<br />

-7,02<br />

10 .[H2S]<br />

4,76 -<br />

3<br />

1 + 10 .[CH COO ]<br />

-7,02<br />

10 .[H2S] - 10<br />

4,76 .[CH<br />

-<br />

3 COO ].h<br />

h<br />

(12)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chấp nhận [H 2 S] 1 = C = 0,02346M <strong>và</strong> [CH 3 COO - ] 1 = C = 5,308.10-3 M, thay<br />

<strong>và</strong>o (12), tính được h 1 = 2,704.10 -6 = 10 -5,57 M.<br />

−5,57<br />

10<br />

Kiểm tra [H 2 S] 2 = 0,02346.<br />

−<br />

10 + 10<br />

5,57 −7,02<br />

[CH 3 COO - ] 2 = 5,308.10 -3 −4,76<br />

10<br />

.<br />

−<br />

10 + 10<br />

= 0,02266M.<br />

5,57 −4,76<br />

= 4,596.10 -3 M.<br />

Thay giá trị [H 2 S] 2 <strong>và</strong> [CH 3 COO - ] 2 <strong>và</strong>o (12), ta được h 2 = 2,855.10 -6 = 10 -5,54 ≈ h 1<br />

Kết quả lặp, vậy pH = 5,54.<br />

3.Oxi hóa S 2- bằng oxi không khí:<br />

2x S 2- ⇌ S ↓ + 2e K <br />

<br />

= 10 /,<br />

O 2 + 2H 2 O + 4e⇌ 4OH - K = 10 /,<br />

2S 2- + O 2 + 2H 2 O ⇌ 2 S ↓+ 4OH - K = 10 ( <br />

)/,<br />

<br />

<br />

Trong đó E = E / <strong>và</strong> E = E / được tính như sau:<br />

S + 2H + + 2e ⇌ H 2 S K 3 = 10 /,<br />

H 2 S ⇌H + + HS - K a1 .K a2 = 10 -19,92<br />

S + 2e ⇌ S 2- K 1 = 10 /,<br />

<br />

→ E = E – 19,92.0,0592 <br />

= E / – 19,92.0,0592 = -0,45V<br />

2<br />

2<br />

O 2 + 4H + + 4e ⇌ H 2 O K 4 = 10 /,<br />

H 2 O ⇌H + + OH - K w = 10 -14<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O 2 + 2H 2 O + 4e ⇌ 4OH - K 2 = 10 /,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

→ E = E - 14.0,0592 = E / - 14.0,0592 = 0,4012 V.<br />

Vậy K = 10 ( <br />

)/, = 10<br />

4(0,4012+0,45)/0,0592<br />

= 10 57,51<br />

Câu 21:(Đề thi đề nghị <strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> Đồng bằng Sông Cửu Long 2011)<br />

Đề bài:<br />

AgCl dễ hòa tan trong dung dịch NH 3 do tạo phức:<br />

AgCl(r) + 2NH 3 ⇌ [Ag(NH 3 ) 2 ] + + Cl -<br />

1. 1 lít dung dịch NH 3 1M hòa tan bao nhiêu gam AgCl biết T AgCl = 1,8.10 -10<br />

[Ag(NH 3 ) 2 ] + ⇌ Ag + + 2NH 3 K pl = 1,7.10 -7<br />

2. Cần thêm bao nhiêu NH 3 <strong>và</strong>o dung dịch Ag + 0,004M để ngăn chặn sự kết tủa<br />

của AgCl khi [Cl - ] = 0,001M. Cho biết T AgCl = 1,8.10 -10 , K kb của [Ag(NH 3 ) 2 ] + =<br />

6.10 -8<br />

3. Xác định <strong>tích</strong> số tan của AgBr biết 0,33g AgBr <strong>có</strong> thể hòa tan trong 1 lít<br />

dung dịch NH 3 1M<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

Ta <strong>có</strong><br />

1. [Ag(NH 3 ) 2 ] + ⇌ Ag + + 2NH 3<br />

[Ag ].[NH ]<br />

K<br />

pl<br />

= = 1,7.10<br />

[Ag(NH ) ]<br />

+ 2<br />

3<br />

+<br />

3 2<br />

-7<br />

<strong>và</strong> T AgCl = [Ag + ].[Cl - ]<br />

Vì [Ag + ]


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

T<br />

[Ag + -10<br />

AgCl 1,8.10<br />

] = =<br />

-<br />

[Cl ] 0,001 = 1,8.10-7<br />

Muốn vậy phải thêm một lượng NH 3 sao cho:<br />

[Ag ].[NH ]<br />

[Ag(NH ) ]<br />

+ 2<br />

3<br />

+<br />

3 2<br />

= K kb = 6.10 -8<br />

Trong đó Ag(NH 3 ) 2 + = 0,004 – 1,8.10 -7 ≈ 0,004<br />

Như vậy [NH 3 ] 2 + -8<br />

K<br />

kb.[Ag(NH 3) 2<br />

] 6.10 .0,004<br />

=<br />

=<br />

+ -7<br />

= 1,33.10 -3 ⇒ [NH 3 ] = 0,0365<br />

[Ag ] 1,8.10<br />

Vì để tạo phức với 0,004M Ag + cần <strong>có</strong> 2.0,004 = 0,008M NH 3 cho nên lượng NH 3 cần<br />

thêm toàn bộ là: 0,0365 + 0,008 = 0,0445M.<br />

+ 2<br />

[Ag ].[NH<br />

3]<br />

3. Ta <strong>có</strong> K<br />

pl= =1,7.10<br />

+<br />

[Ag(NH ) ]<br />

3 2<br />

-7<br />

<strong>và</strong> T AgBr = [Ag + ].[Br - ]<br />

Vì [Ag + ]


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B<br />

11,82<br />

23,60<br />

C<br />

10,75<br />

30,00<br />

D<br />

0,00<br />

13,15<br />

1. Hãy biện luận để xác định thành phần định tính của từng dung dịch A,<br />

B, C, D.<br />

2.<br />

a. Tính nồng độ ban đầu của chất tan trong dung dịch C.<br />

b. Tính số mol Na 3 AsO 4 cần cho <strong>và</strong>o 10,00 ml dung dịch C để thu được<br />

hỗn hợp <strong>có</strong> pH = 6,50 (coi thể <strong>tích</strong> của dung dịch không thay đổi khi<br />

thêm Na 3 AsO 4 <strong>và</strong> bỏ qua sự <strong>phân</strong> li của nước)<br />

3. Cho hai cặp oxi hóa – khử: H 3 AsO 4 /H 3 AsO 3 <strong>và</strong> I - 3 /I -<br />

a. Bằng tính toán, hãy cho biết <strong>chi</strong>ều phản ứng xảy ra ở pH = 0 <strong>và</strong> pH =<br />

14.<br />

b. Từ giá trị ph nào thì I - 3 <strong>có</strong> khả năng oxi hóa được As(III)?<br />

c. Viết phương trình ion xảy ra trong dung dịch ở: pH = 0, pH = 14 <strong>và</strong> pH<br />

tính được từ b.<br />

Cho: pH<br />

)<br />

= 2,13; 6,94; 11,50 pH<br />

)<br />

= 9,29<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

a H 3 AsO<br />

1. Biện luận hệ:<br />

( 4<br />

0<br />

E = 0,56V; E = 0,5355V<br />

− −<br />

0<br />

H 3 AsO4<br />

/ H 3 AsO3<br />

I / 2I<br />

Ở 25 o C: [H 3 AsO 4 ] = [H 3 AsO 3 ] = 1M<br />

a H 3 AsO<br />

( 3<br />

H 3 AsO 4 là axit 3 chức, nhưng chỉ <strong>có</strong> khả năng chuẩn độ riêng được nấc 1 <strong>và</strong><br />

nấc 2 vì K a3 = 10 -11,50 rất nhỏ.<br />

pK<br />

a1 + pK<br />

a3<br />

pH<br />

H − ≈<br />

= 4,535 ≈ 4,40→ Nếu dùng chỉ thị metyl da cam (pH=4,40) thì<br />

2 AsO 4<br />

2<br />

chuẩn độ hết nấc 1 của H 3 AsO 4 .<br />

pK<br />

a2 + pKa3<br />

Tương tự: pH 2−<br />

HAsO 4<br />

≈<br />

= 9,22≈ 9,00 → Nếu dùng chỉ thị phenolphtalein<br />

2<br />

(pH = 9,00) thì chuẩn độ đến HAsO 2- 4 , do đó:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nếu dung chuẩn độ là dung dịch HCl thì V 2 ≈ V 1<br />

- Nếu dung chuẩn độ là H 3 AsO 4 thì V 2 ≈ 2V 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nếu dung chuẩn độ là HAsO 2- 4 thì V 1 = 0 < V 2<br />

- Nếu dung chuẩn độ là hỗn hợp của H 3 AsO 4 <strong>và</strong> HCl thì nấc 1 chuẩn độ đồng<br />

thời HCl <strong>và</strong> 1 nấc của H 3 AsO 4 , nấc 2 chỉ chuẩn độ 1 nấc của H 3 AsO 4 , do đó<br />

V 1 < V 2 < 2V 1<br />

-<br />

- Nếu dung chuẩn độ là hỗn hợp của H 3 AsO 4 <strong>và</strong> H 2 AsO 4 thì V 2 >2V 1 . Như vậy<br />

căn cứ <strong>và</strong>o kết quả chuẩn độ suy ra: Dung dịch A gồm H 3 AsO 4 <strong>và</strong> HCl; Dung<br />

dịch B chỉ gồm H 3 AsO 4 ; Dung dịch C gồm H 3 AsO 4 <strong>và</strong> H 2 AsO - 4 <strong>và</strong> dung dịch<br />

D là dung dịch H 2 AsO - 4 .<br />

2.<br />

-<br />

a. Gọi nồng độ ban đầu của H 3 AsO 4 <strong>và</strong> H 2 AsO 4 thì dung dịch C lần lượt là C 1 <strong>và</strong> C 2<br />

ta <strong>có</strong>:<br />

Tại thời điểm metyl da cam chuyển màu, thành phần chính của hệ là H 2 AsO - 4 , <strong>có</strong><br />

thể coi chuẩn độ hết nấc 1 của H 3 AsO 4 :<br />

H 3 AsO 4 + OH - → H 2 O + H 2 AsO 4<br />

-<br />

10,00.C 1 ≈10,75.0,120 (1)<br />

Tương tự, tại thời điểm chuyển màu của phenolphtalein, sản phẩm chính của dung<br />

dịch là HAsO 2- 4 , <strong>có</strong> thể chấp nhận lượng NaOH cho <strong>và</strong>o trung hòa hết 2 nấc của<br />

H 3 AsO 4 <strong>và</strong> 1 nấc của H 2 AsO - 4 :<br />

H 3 AsO 4 + 2OH - → 2H 2 O + HAsO 4<br />

2-<br />

H 2 AsO 4 - + OH - → H 2 O + HAsO 4<br />

2-<br />

10,00(2C 1 + C 2 ) ≈ 30,00.0,120 (2)<br />

b. Gọi số mol Na 3 AsO 4 cần cho <strong>và</strong>o 10,00 ml dung dịch C là x → C 3−<br />

= 100x (M)<br />

Tại pH = 6,50:<br />

[ H<br />

[ H<br />

3<br />

2<br />

AsO4<br />

]<br />

=<br />

−<br />

AsO ]<br />

4<br />

phản ứng hết<br />

[ H2AsO<br />

2<br />

[ HAsO<br />

−<br />

4<br />

−<br />

4<br />

]<br />

=<br />

]<br />

[ H + −6,50<br />

] 10<br />

= ≪ 1 → [H<br />

−2,<br />

13<br />

3 AsO 4 ]≪ [H 2 AsO - 4 ]→H 3 AsO 4 đã tham gia<br />

10<br />

K a 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[ H + −6,50<br />

] 10<br />

=<br />

−6,<br />

94<br />

10<br />

K a 2<br />

= 10 0,44 ≈ 1→ [H 2 AsO 4 - ]≪ [HAsO 4 2- ]<br />

AsO 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2−<br />

[ HAsO<br />

4<br />

] [ H + −6,50<br />

10<br />

3−<br />

= = ≫ 1 →Na<br />

−11,<br />

50<br />

3 AsO 4 cũng tham gia phản ứng hết.<br />

[ AsO4<br />

] K a 3]<br />

10<br />

Vậy <strong>các</strong> thành phần chính của hệ là H 2 AsO 4 - <strong>và</strong> HAsO 4 2- . Các quá trình xảy ra:<br />

[ H2AsO<br />

2<br />

[ HAsO<br />

−<br />

4<br />

−<br />

4<br />

3- -<br />

2-<br />

H 3 AsO 4 + AsO 4 ⇌H 2 AsO 4 + HAsO 4<br />

0,129 100x 0,102<br />

0,129 – 100x 0 0,102 + 100x 100x<br />

H 3 AsO 4 + HAsO 4 2- ⇌ 2H 2 AsO 4<br />

-<br />

0,129 – 100x 100x 0,102 + 100x<br />

0 200x – 0,129 0,36 – 100x<br />

]<br />

= 10 0,44 C<br />

→<br />

] C<br />

3.<br />

a. Ở pH = 0:<br />

−<br />

H 2 AsO4<br />

HAsO<br />

2−<br />

4<br />

K 1 = 10 9,37 (3)<br />

≈ 10 0,44 →0,36 – 100x = 10 0,44 (200x – 0,129)<br />

0<br />

E<br />

H 3 AsO4<br />

/ H 3 AsO<br />

= 0,56V> E<br />

0 −<br />

3<br />

I / 2I<br />

→ x = 1,099.10 -3 (mol)<br />

cơ chế H 3 AsO 4 oxi hóa I - thành H 3 AsO 3 <strong>và</strong> I 3 .<br />

Theo bài H 3 AsO 4 ra được coi như axit đơn chức, nên ở pH = 14:<br />

[ H<br />

[ H<br />

+<br />

AsO4<br />

] [H ]<br />

=<br />

−<br />

AsO ]<br />

3<br />

2<br />

Tương tự:<br />

4<br />

K a<br />

10<br />

10<br />

−14<br />

=<br />

−9,<br />

29<br />

−<br />

K 2 = 10 4.81 (4)<br />

= 0,5355V nên phản ứng sẽ xảy ra theo<br />

≪ 1 → dạng tồn tại của As(III) là H 2 AsO 3<br />

-<br />

2−<br />

[ HAsO<br />

4<br />

] [ H + −14<br />

10<br />

3−<br />

=<br />

3-<br />

= ≪ 1 → dạng tồn tại của As(IV) là AsO<br />

−11,<br />

50<br />

4 . Vậy cặp<br />

[ AsO ]<br />

3]<br />

10<br />

4<br />

K a<br />

oxi hóa – khử là AsO 4 3- /H 2 AsO 3<br />

-<br />

AsO 4 3- + 3H + ⇌H 3 AsO 4 (K a1 K a2 K a3 ) -1 = 10 20,57<br />

4x H 3 AsO 4 + 2H + + 2e ⇌H 3 AsO 3 + H 2 O K 1 = 10 2.0,56/0,0592<br />

H 3 AsO 3 ⇌H 2 AsO 3 - +H + K a = 10 -9,29<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H 2 O⇌ H + + OH -<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

AsO 4 3- + 2H 2 O + 2e ⇌H 2 AsO 3 - + 4OH - K 2 =<br />

K 2 = (K a1 K a2 K a3 ) -1 K 1 K a W 4 → E 0 = -0,76V < 3−<br />

−<br />

E<br />

0 AsO4<br />

/ H 2 AsO3<br />

I / 3<br />

10<br />

3<br />

2( E<br />

I<br />

0<br />

AsO<br />

2−<br />

4<br />

/ H<br />

−<br />

2AsO3<br />

xảy ra theo <strong>chi</strong>ều ngược lại I 3 - oxi hóa H 2 AsO 3 - thành AsO 4 3- <strong>và</strong> I -<br />

−<br />

) / 0,059<br />

= 0,5355V, nên phản ứng sẽ<br />

b. Vì sự chênh lệch thế của hai cặp H 3 AsO 4 /H 3 AsO 3 <strong>và</strong> I - 3 /I - nhỏ nên I 3 <strong>có</strong> khả<br />

năng oxi hóa As(III) ngay trong môi trường axit. Khi đó:<br />

E<br />

H<br />

3 Aso4<br />

/ H3AsO3<br />

= 0,56 + ,<br />

+<br />

[ H3AsO4<br />

][ H ]<br />

lg<br />

[ H AsO ]<br />

3<br />

3<br />

2<br />

< 0 I / 3I<br />

= 0,56 – 0,0592pH < 0,5355 → pH > 0,41<br />

E = 0,5355V<br />

Vậy từ giá trị pH > 0,41I 3 - <strong>có</strong> khả năng oxi hóa được As(III)<br />

c. H 3 AsO 4 + 3I - + 2H + ⇌H 3 AsO 3 + I - 3 + H 2 O (pH = 0)<br />

H 2 AsO - 3 + I - 3 +4OH - ⇌ AsO 3- 4 + 3H 2 O + 3I - (pH = 14)<br />

H 3 AsO 3 +I - 3 + H 2 O ⇌H 3 AsO 3 + 3I - + 2H + (pH > 0,41)<br />

Bài 23:(Đề thi <strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> sinh viên <strong>các</strong> trường <strong>Đại</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> Cao đẳng toàn<br />

quốc lần thứ IX, 4/2016, Bài thi lý thuyết Bảng C)<br />

Đề bài:<br />

Cho biết <strong>tích</strong> số tan của AgCl <strong>và</strong> Ag 2 CrO 4 là K s (AgCl) = 10 -10 <strong>và</strong> K s (Ag 2 CrO 4 ) =<br />

2,46.10 -12 .<br />

1. Tính pH của dung dịch chứa đồng thời NaOH 10 -4 M <strong>và</strong> NaNO 2 0,1M. Biết<br />

K a (HNO 3 ) = 5,13.10 -4<br />

2. Nhỏ từ từ dung dịch AgNO 3 <strong>và</strong>o dung dịch chứa <strong>các</strong> anion Cl - 10 -1 M <strong>và</strong><br />

CrO 2- 4 ở 25 0 C (coi thể <strong>tích</strong> dung dịch không dổi). Chứng minh rằng anion<br />

Cl - kết tủa trước. Tính nồng độ của anion Cl - 2-<br />

khi anion CrO 4 bắt đầu kết<br />

tủa?<br />

3. Hằng số bền tổng của ion phức [Ag(NH 3 ) 2 ] + là 2b = 1,6.10 7<br />

a. Tính độ hòa tan (mol.l -1 ) của AgCl trong dung dịch NH 3 1M.<br />

b. Cần thể <strong>tích</strong> tối thiểu dung dịch NH 3 5.10 -2 M là bao nhiêu để hòa tan hết<br />

5.10 -2 mol AgCl trong 1 lít?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

3<br />

−<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. 2H 2 O⇌ H 3 O + + OH - (1) K<br />

H 2 O<br />

= 10 -14<br />

NO 2 - + H 2 O ⇌ HNO 3 + OH - (2) K b = 10 -14 /5,13.10 -4 = 1,95.10 -11<br />

K b ≫H 2 O → Bỏ qua cân bằng (1), chỉ xét cân bằng (2)<br />

NO 2 - + H 2 O ⇌ HNO 3 + OH - K b = 1,95.10 -11<br />

C cb (M) 0,1-x x x+10 -4<br />

K b =<br />

−4<br />

x(<br />

x + 10 )<br />

= 1,95.10 -11<br />

(0,1 − x)<br />

x≪10 -4 x 10<br />

⇒<br />

.0 , 1<br />

−4<br />

= 1,95.10 -11 ⇒ x = 1,95.10 -8 M<br />

[OH - ] = 1,95.10 -8 + 10 -4 ≈10 -4 M ⇒ [H + ] = 10 -10 ⇒ pH = 10.<br />

2. AgCl bắt đầu kết tủa khi [Ag + ] = 10 -10 /10 -1 = 10 -9 M<br />

Ag 2 CrO 4 bắt đầu kết tủa khi [Ag + ] = (2,46.10 -12 /10 -3 ) ½ = 4,96.10 -5 M<br />

Khi AgCl bắt đầu kết tủa thì cần [Ag + ] nhỏ hơn [Ag + ] cần khi Ag 2 CrO 4 bắt đầu kết tủa<br />

nên AgCl kết tủa trước.<br />

Khi Ag 2 CrO 4 bắt đầu kết thì [Ag + ] =4,96.10 -5 M.<br />

Khi đó [Cl - ] = 10 -10 /4,96.10 -5 M= 2,02.10 -6 M<br />

3.<br />

a. AgCl(tt) + 2NH 3 ⇌[Ag(NH 3 ) 2 ] + + Cl -<br />

K 1 K 2<br />

Ag + + Cl - + 2NH 3<br />

K = K 1 . K 2 = K s (AgCl). 2b =10 -10 .1,6.10 7 = 1,6.10 -3<br />

AgCl(tt) + 2NH 3 ⇌ [Ag(NH 3 ) 2 ] + + Cl - K=1,6.10 -3<br />

1-2s s s<br />

K=1,6.10 -3 2<br />

s s<br />

= ⇒ = 0,04 ⇒ s = 0,037M<br />

2<br />

( 1−<br />

2s)<br />

( 1−<br />

2s)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. Gọi thể <strong>tích</strong> dung dịch NH 3 cần lấy là V lít<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒số mol NH 3 cần lấy là V.5.10 -2<br />

Tổng thể <strong>tích</strong> là (V+1) lít<br />

AgCl(tt) + 2NH 3 ⇌ [Ag(NH 3 ) 2 ] + + Cl - K=1,6.10 -3<br />

−2<br />

V.5.10<br />

− 2,5.10<br />

C M<br />

V + 1<br />

K=1,6.10 -3 =<br />

−2<br />

5.10 2<br />

( )<br />

V + 1<br />

−2<br />

5.10 ( V − 2)<br />

(<br />

)<br />

V + 1<br />

2<br />

−2<br />

−2<br />

5.10<br />

−2<br />

5.10<br />

V + 1 V + 1<br />

⇒ V = 27(l)<br />

Bài 24:(Đề thi <strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>Quốc</strong> <strong>tế</strong> lần thứ 28)<br />

Đề bài:<br />

Kali dicromat là một trong những tác nhân tạo kết tủa được sử dụng rộng rãi nhất.<br />

Những cân bằng sau được thiết lập trong dung dịch nước của Cr(VI)<br />

HCrO 4 - + H 2 O ⇌ CrO 4<br />

2-<br />

+ H 3 O + pK 1 = 6,50<br />

2HCrO 4 - ⇌ Cr 2 O 7<br />

2-<br />

+ H 2 O pK 2 = 1,36<br />

1. Tích số ion của nước K w = 1,0.10 -14<br />

Tính hằng số cân bằng của <strong>các</strong> phản ứng sau:<br />

2-<br />

a. CrO 4 +H 2 O ⇌HCrO - 4 +OH -<br />

2-<br />

b. Cr 2 O 7 + 2OH - 2-<br />

⇌ 2CrO 4 +H 2 O<br />

2. Tích số tan của BaCrO 4 là T = 1,2.10 -10 . Ba 2 Cr 2 O 7 tan dễ dàng trong nước.<br />

Cân bằng của phản ứng 1b sẽ dời chuyển theo <strong>chi</strong>ều nào khi thêm <strong>các</strong> tác<br />

nhân sau <strong>và</strong>o dung dịch tương đối đậm đặc kali đicromat?<br />

a. KOH<br />

b. HCl<br />

c. BaCl 2<br />

d. H 2 O (xét tất cả <strong>các</strong> cân bằng trên)<br />

3. Hằng số <strong>phân</strong> ly của axit axetic là K a = 1,8.10 -5 . Hãy tính trị số pH của <strong>các</strong><br />

dung dịch sau:<br />

a. K 2 CrO 4 0,010M<br />

b. K 2 Cr 2 O 7 0,010M<br />

c. K 2 Cr 2 O 7 0,010M + CH 3 COOH 0,100M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Hãy tính nồng độ tại cân bằng của <strong>các</strong> ion sau trong dung dịch K 2 Cr 2 O 7<br />

0,010M + CH 3 COOH 0,100M<br />

a. CrO 4<br />

2-<br />

b. Cr 2 O 7<br />

2-<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

1.<br />

a. Hằng số cân bằng:<br />

K = [HCrO 4 - ][OH - ]/[CrO 4 2- ] = [H + ][OH - ]/([H + ][CrO 4 2- ]/[HCrO 4 - ])<br />

= K w /K 1 = 3,2.10 -8<br />

b. Hằng số cân bằng:<br />

K = ([CrO 4 2- ][H + ]/[HCrO 4 - ]) 2 /([HCrO 4 - ] 2 /[Cr 2 O 7 2- ] 2 )/([H + ]/[OH - ]) 2 = 4,4.10 13<br />

2.<br />

a. Phải<br />

b. Trái<br />

c. BaCl 2 dời cân bằng qua phải do ion cromat liên kết tạo thành hợp chất khó<br />

tan: Ba 2+ + CrO 2- 4 ⇌BaCrO 4 ↓<br />

d. H 2 O dời cân bằng qua phải do khi thêm nước <strong>và</strong>o dung dịch dicrmat <strong>dẫn</strong> đến<br />

việc làm loãng dung dịch <strong>và</strong> làm cho cân bằng <strong>phân</strong> ly của ion dicromat qua<br />

bên phải. Theo đề bài thì pH của dung dịch phải bé hơn 7 Với sự pha loãng<br />

này thì pH của dung dịch sẽ tăng lên nên cân bằng phải chuyển dịch về bên<br />

phải.<br />

3.<br />

2-<br />

a. CrO 4 + H 2 O ⇌HCrO - 4 + OH - K = 3,2.10 -8<br />

C Cr = [CrO 2- 4 ] + [HCrO - 4 ] + 2[Cr 2 O 2- 7 ] +[CrO 2- 4 ]<br />

[HCrO - 4 ] = [OH - ]<br />

K = [OH - ] 2 /C Cr ⇒[OH - ] = 1,78.10 -5 M nên [H + ] = 5,65.10 -10<br />

Vậy pH = 9,25<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. Cr 2 O 7<br />

2-<br />

+ H 2 O⇌2HCrO 4<br />

-<br />

K= 1/K 2 = 4,37.10 -2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HCrO 4 - ⇌H + + CrO 4<br />

2-<br />

K= K 1 = 3,16.10 -7<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C Cr = [CrO 4 2- ] + [HCrO 4 - ] + 2[Cr 2 O 7 2- ] = [HCrO 4 - ] + 2[Cr 2 O 7 2- ]<br />

[H + ] = [CrO 2- 4 ] = x = (K 1 /[HCrO - 4 ]) 1/2<br />

K 2 =[Cr 2 O 2- 7 ]/[HCrO - 4 ] = (C Cr -x)/2x 2<br />

⇒ 2K 2 .x 2 + x - C Cr = 0<br />

⇒ x = 1,27.10 -2 M<br />

⇒[H + ] = 6,33.10 -5 M<br />

Vậy pH = 4,2<br />

c. Trong CH 3 COOH 0,10M thì [H + ] = (K a C) 1/2 = 1,34.10 -2 ⇒ pH = 2,87<br />

Đây là trị số cần thiết. So sánh trị số này với pH của dung dịch dicromat 0,1M cho<br />

trên b cho thấy ảnh hưởng của K 2 Cr 2 O 7 trên pH <strong>có</strong> thể bỏ qua được.<br />

4.<br />

a. [HCrO - 4 ] = 1,3.10 -2 M ⇒[CrO 2- 4 ] = K[HCrO - 4 ]/[H + ] = 3,0.10 -6 M<br />

b. [Cr 2 O 2- 7 ] = K 2 [HCrO - 4 ] =K 2 [H + ] 2 /K 2 1 [CrO 2- 4 ]= 3,7.10 -3 M<br />

Bài 25:(Đề thi <strong>Olympic</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>Quốc</strong> <strong>tế</strong> lần thứ 34)<br />

Đề bài:<br />

Độ tan là một thông số quan trọng để xác định được sự ô nhiễm môi trường do <strong>các</strong> muối gây<br />

ra. Độ tan của một chất được định nghĩa là lượng chất cần thiết để <strong>có</strong> thể tan <strong>và</strong>o một lượng<br />

dung môi tạo ra được dung dịch bão hoà. Độ tan của <strong>các</strong> chất khác nhau tuỳ thuộc <strong>và</strong>o bản<br />

chất của dung môi <strong>và</strong> chất tan cũng như của <strong>các</strong> điều kiện thí nghiệm, ví dụ như nhiệt độ <strong>và</strong><br />

áp suất. Độ pH <strong>và</strong> khả năng tạo phức cũng ảnh hưởng đến độ tan.<br />

Một dung dịch chứa BaCl 2 <strong>và</strong> SrCl 2 đều ở nồng độ 0,01M. Khi ta thêm một dung dịch bão hoà<br />

natri sunfat <strong>và</strong>o dung dịch thì 99,9% BaCl 2 sẽ kết tủa dưới dạng BaSO 4 <strong>và</strong> SrSO 4 chỉ <strong>có</strong> thể kết tủa nếu<br />

trong dung dịch còn dưới 0,1% BaSO 4 . Tích số tan của <strong>các</strong> chất được cho sau đây: T(BaSO 4 ) = 10 -10 <strong>và</strong><br />

T(SrSO 4 ) = 3.10 -7 .<br />

1) Viết <strong>các</strong> phương trình phản ứng tạo kết tủa.<br />

Tính nồng độ Ba 2+ còn lại trong dung dịch khi SrSO 4 bắt đầu kết tủa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tính %Ba 2+ <strong>và</strong> Sr 2+ sau khi tách ra.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sự tạo phức gây nên một ảnh hưởng đáng kể đến độ tan. Phức là một tiểu <strong>phân</strong> <strong>tích</strong> điện chứa<br />

một ion kim loại ở trung tâm liên kết với một hay nhiều phối tử. Ví dụ Ag(NH 3 ) 2 + là một phức chứa ion<br />

Ag + là ion trung tâm <strong>và</strong> hai <strong>phân</strong> tử NH 3 là phối tử.<br />

Độ tan của AgCl trong nước cất là 1,3.10 -5 M<br />

Tích số tan của AgCl là 1,7.10 -10 M<br />

Hằng số cân bằng của phản ứng tạo phức <strong>có</strong> gía trị bằng 1,5.10 7 .<br />

2) Sử dụng tính toán để cho thấy rằng độ tan của AgCl trong dung dịch NH 3 1,0M thì cao hơn trong<br />

nước cất.<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải:<br />

1) Các phản ứng tạo kết tủa:<br />

Ba 2+ + SO 2- 4 = BaSO 4<br />

Sr 2+ + SO 4 2- = SrSO 4<br />

Kết tủa BaSO 4 sẽ xảy ra khi [SO 4 2- ] = T(BaSO 4 )/[Ba 2+ ] = 10 -8 M<br />

Kết tủa SrSO 4 sẽ xảy ra khi [SO 4 2- ] = 3.10 -5 M<br />

Nếu không xảy ra <strong>các</strong> điều kiện về động <strong>học</strong> (chẳng hạn như sự hình thành kết tủa BaSO 4 là vô<br />

cùng chậm) thì BaSO 4 sẽ được tạo thành trước, kết qủa là sẽ <strong>có</strong> sự giảm nồng độ Ba 2+ 2-<br />

. Khi nồng độ SO 4<br />

thoả mãn yêu cầu kết tủa SrSO 4 thì lúc này nồng độ còn lại của ion Ba 2+ trong dung dịch <strong>có</strong> thể được tính<br />

từ công thức:<br />

T(BaSO 4 ) = [Ba 2+ ][SO 4 2- ] = [Ba 2+ ].3.10 -5 ⇒ [Ba 2+ ] = 0,333.10 -5 M<br />

−5<br />

0,333.10<br />

%Ba 2+ còn lại tỏng dung dịch = = 0,033%<br />

−2<br />

10<br />

2) Cân bằng tạo phức giữa AgCl <strong>và</strong> NH 3 <strong>có</strong> thể được xem như là tổ hợp của hai cân bằng:<br />

AgCl (r) ⇌ Ag + (aq) + Cl - (aq) T = 1,7.10 -10 .<br />

Ag + (aq) + 2NH 3(aq) ⇌ Ag(NH 3 ) 2<br />

+<br />

K f = 1,5.10 7<br />

AgCl (r) + 2NH 3(aq) ⇌ Ag(NH 3 ) 2 + + Cl - (aq) K = T.K f = 2,6.10 -3<br />

Cân bằng: (1,0 – 2x) x x<br />

Do K rất bé nên hầu hết Ag + đều tồn tại ở dạng phức:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nếu vắng mặt NH 3 thì ở cân bằng: [Ag + ] = [Cl - ]<br />

Sự hình thành phức <strong>dẫn</strong> đến: [Ag(NH 3 ) 2 + ] = [Cl - ]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Như vậy:<br />

+ −<br />

[ Ag NH ) ][ Cl ]<br />

(<br />

3<br />

2<br />

3 2 x<br />

−<br />

K =<br />

= = 2,6.10 ⇒ x = 0, 046M<br />

2<br />

1,0 − 2x<br />

[ NH ]<br />

3<br />

Kết qủa này <strong>có</strong> nghĩa là 4,6.10 -2 M AgCl tan trong dung dịch NH 3 1,0M, nhiều hơn trong nước cất<br />

là 1,3.10 -5 M. Như vậy sự tạo thành phức Ag(NH 3 ) 2 + <strong>dẫn</strong> đến việc làm tăng độ tan của AgCl.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!