10.02.2019 Views

Rèn luyện kĩ năng cơ bản để giải bài tập Hóa học 8 cho học sinh ở trường THCS

https://app.box.com/s/9xl2py6krq96r3m2ff4hqf80pxy6mtpw

https://app.box.com/s/9xl2py6krq96r3m2ff4hqf80pxy6mtpw

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

29<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 5:<br />

- Cách viết 2 Ca có ý chỉ 2 nguyên tử canxi.<br />

- Cách viết 3 Cl 2 có ý chỉ 3 phân tử khí clo.<br />

- Cách viết 4 N 2 có ý chỉ 4 phân tử khí nitơ.<br />

- Cách viết 5 Fe có ý chỉ 5 nguyên tử sắt.<br />

Ví dụ 6:<br />

- Phân tử khối của khí cacbonic (CO 2 ) bằng: 12.1+16.2 = 44 (đvC).<br />

- Phân tử khối của khí mêtan (CH 4 ) bằng: 12.1+1.4 = 16 (đvC).<br />

- Phân tử khối của nước (H 2 O) bằng: 1.2+16.1= 18 (đvC).<br />

- Phân tử khối của muối ăn (NaCl) bằng: 23.1+35,5 = 58,5 (đvC).<br />

Khi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đã có được <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> viết đúng CTPT của nguyên tử, phân tử thì vấn<br />

đề tiếp theo là các em phải biết cách lập CTPT của các chất khác nhau dựa trên <strong>cơ</strong> s<strong>ở</strong><br />

qui tắc hóa trị.<br />

• Kĩ <strong>năng</strong> 3: Lập được CTPT của chất dựa vào qui tắc hóa trị và ngược lại<br />

Việc lập được CTPT của các hợp chất rất phức tạp nếu như <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không nhớ<br />

hóa trị của các nguyên tố. Để lập được CTPT của các chất đòi hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải thuộc<br />

hóa trị của một số nguyên tố thường gặp <strong>ở</strong> <strong>bản</strong>g 1, trang 42 (SGK <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 8, Lê Xuân<br />

Trọng (2004), NXBGD). Học <strong>sinh</strong> phải làm thật nhiều <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng lập CTPT của một<br />

chất dựa vào hóa trị và dạng tính hóa trị của nguyên tố khi biết CTPT của chất đó. Khi<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm quen, thành thạo thì dần dần sẽ rèn <strong>luyện</strong> được <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Lập được CTPT<br />

của chất dựa vào qui tắc hóa trị và ngược lại”. Đây cũng là một trong những <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong><br />

quan trọng <strong>cho</strong> việc <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong> về sau trong chương trình hóa <strong>học</strong> lớp 8 và cả chương<br />

trình hóa <strong>học</strong> <strong>ở</strong> các cấp, bậc tiếp theo.<br />

Ví dụ 7: Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:<br />

a) Canxi oxit (vôi sống), biết trong phân tử có 1 Ca và 1 O.<br />

b) Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1 Cu và 1 S và 4 O.<br />

Định hướng cách <strong>giải</strong>: Học <strong>sinh</strong> phải nhớ lại công thức chung của hợp chất là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A x B y , A x B y C z , trong đó A, B, C là kí hiệu của nguyên tố; còn x,y,z (gọi là chỉ số) là số<br />

nguyên chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử của hợp chất. Và cách<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!