14.02.2019 Views

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT DỰ ÁN KHU DÂN CƯ VINACONEX 3 - PHỔ YÊN GÓI THẦU XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT

https://app.box.com/s/9g4jnc5kau7kjz9iec834s6akuzcg9yw

https://app.box.com/s/9g4jnc5kau7kjz9iec834s6akuzcg9yw

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong><br />

<strong>THI</strong>ẾT KẾ <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong><br />

<strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

<strong>GÓI</strong> <strong>THẦU</strong>: <strong>XÂY</strong> <strong>DỰ</strong>NG <strong>HẠ</strong> <strong>TẦNG</strong> <strong>KỸ</strong> <strong>THUẬT</strong><br />

<strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong>: <strong>KHU</strong> <strong>DÂN</strong> <strong>CƯ</strong> <strong>VINACONEX</strong> 3 – <strong>PHỔ</strong> <strong>YÊN</strong><br />

ĐƠN VỊ <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong>: <strong>CÔNG</strong> TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ <strong>XÂY</strong> <strong>DỰ</strong>NG VÀ PHÁT TRIỂN<br />

<strong>CÔNG</strong> NGHỆ VINA A1<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 1<br />

GIỚI <strong>THI</strong>ỆU CHUNG VỀ <strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong><br />

I .NHỮNG CĂN CỨ LẬP <strong>THI</strong>ẾT KẾ <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong>:<br />

1. Các căn cứ lập:<br />

Căn cứ Quyết định số 494 /QĐ-UBND ngày 03 / 03 /2017 của UBND tỉnh<br />

Thái Nguyên về việc quyết định chủ trương dự án đầu tư xây dựng khu dân cư<br />

Vinaconex 3- Phổ Yên tại xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên cho công ty cổ phần xây<br />

dựng số 3;<br />

Căn cứ Hợp đồng thi công xây dựng số 100/2018/HĐXD ngày 06/06/2018 giữa<br />

Công ty cổ phần xây dựng số 3 và Công ty cổ phần xây dựng số 7 về việc thi công<br />

xây dựng công trình: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật thuộc dự án: Khu dân cư Vinaconex<br />

3 – Phổ Yên tại xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.<br />

Căn cứ Hợp đồng thi công xây dựng số 295/2018/HĐTC/VC7 - VINA A1 ngày<br />

08/06/2018 giữa Công ty cổ phần xây dựng số 7 và Công ty cổ phần đầu tư xây dựng<br />

và phát triển công nghệ Vina A1 về việc thi công xây dựng công trình: Xây dựng hạ<br />

tầng kỹ thuật thuộc dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên tại xã Hồng Tiến, thị<br />

xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.<br />

Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công gói thầu xây dựng hạ tầng kỹ thuật thuộc dự án:<br />

Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên;<br />

Căn cứ vào công tác bàn giao, giải phóng mặt bằng của dự án;<br />

Căn cứ vào năng lực của nhà thầu;<br />

Căn cứ vào các khó khăn cùng với thuận lợi trong quá trình triển khai thi công<br />

2. Quy định về thi công và nghiệm thu:<br />

- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014;<br />

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chất<br />

lượng và bảo trì công trình xây dựng;<br />

- Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ xây dựng về Quy định<br />

chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng;<br />

- Quyết định số 3173/QĐ-BGTVT ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông<br />

vận tải về việc ban hành Quy chế tạm thời hoạt động tư vấn giám sát xây dựng<br />

công trình trong ngành giao thông vận tải và các quy định khác liên quan đến thi<br />

công và giám sát xây dựng công trình;<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Nghị định Chính Phủ số 32/2015/NĐ-CP năm 2015 về chí phí đầu tư xây dựng;<br />

- Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 của Bộ xây dựng Quy định về<br />

an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.<br />

- Thông tư số 09/2010/TT-BGTVT ngày 06/4/2010; Số 13/2012/TT-BGTVT ngày<br />

24/4/2012 của Bộ Giao thông vận tải Quy định về Bảo vệ môi trường.<br />

- Quy chế về tư vấn giám sát công trình xây dựng giao thông được ban hành theo<br />

Quyết định số 1562/1999/QĐ -BGTVT ngày 29-6-1999 của Bộ GTVT.<br />

- Quy định về thi công công trình trên đường bộ đang khai thác được ban hành<br />

theo quyết định số 04/2006/QĐ-BGTVT ngày 09/01/2006 của Bộ GTVT.<br />

- Các quy trình thi công và nghiệm thu hiện hành.<br />

3. Tổng quan về gói thầu, dự án:<br />

3.1. Giới thiệu về dự án:<br />

- Tên dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xây dựng số 3 (Vinaconex 3).<br />

- Đại diện chủ đầu tư: Ban Quản lý Dự án Vinaconex 3<br />

3.2. Tổng quan của dự án:<br />

- Khu vực dự án thuộc địa phận xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.<br />

Có giới hạn cụ thể như sau:<br />

+ Phía Bắc giáp các khu dân cư hiện có;<br />

+ Phía Nam giáp khu dân cư hiện có và đoạn đường giao thông nối ra tuyến đường<br />

hiện trạng liên xóm;<br />

+ Phía Đông giáp đường quy hoạch của trường trung cấp nghề Nam Thái Nguyên;<br />

+ Phía Tây giáp khu dân cư hiện có và đường Quốc lộ 3.<br />

- Quy mô: 10,03 ha<br />

3.3. Địa điểm xây dựng công trình:<br />

- Công trình xây dựng nằm trên địa bàn xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái<br />

Nguyên.<br />

3.4. Quy mô dự án:<br />

- Dự án: Xây dựng mới;<br />

- Loại công trình: Hạ tầng kỹ thuật;<br />

- Cấp đường: Đường đô thị loại đường phố;<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Phạm vi công việc của gói thầu gồm các hạng mục chính: San nền; Đường<br />

giao thông; Bó vỉa hè; Cây xanh; Hệ thống thoát nước; Điện chiếu sáng; An toàn<br />

giao thông.<br />

4. Quy mô xây dựng công trình<br />

a. Thiết kế bình đồ:<br />

Hướng tuyến thiết kế tuân thủ theo cơ sở, Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1:500 và hồ<br />

sơ thiết kế cơ sở đã được phê duyệt;<br />

Bố trí hợp lý đường thẳng, đường cong và đoạn nối đảm bảo xe chạy êm thuận,<br />

đáp ứng các tiêu chuẩn thiết kế tuyến đường, nút giao.<br />

Đảm bảo theo tiêu chuẩn cấp đường, thiết kế, hài hòa các yếu tố cảnh quan.<br />

Đối chiếu các thông số thiết kế trên đường cong nằm đều đảm bảo các chỉ tiêu<br />

khống chế theo tiêu chuẩn.<br />

b. Thiết kế trắc dọc:<br />

Cao độ khống chế trên trắc dọc tuyến đường cơ bản phù hợp với hồ sơ thiết kế<br />

quy hoạch đã được phê duyệt, phù hợp với cao độ khống chế san nền toàn dự án;<br />

b. Thiết kế trắc ngang:<br />

Quy mô các loại mặt cắt ngang đường như sau:<br />

Mặt cắt 1-1, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :<br />

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 27,0m.<br />

- Lòng đường: 15,0m.<br />

- Vỉa hè: 5,0 x 2 = 10,0m.<br />

- Dải phân cách: 2,0m.<br />

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m; 10.0m; 12m.<br />

Mặt cắt 2-2, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :<br />

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 19,50m.<br />

- Lòng đường: 9,50m.<br />

- Vỉa hè: 5,0 x 2 = 10,0m.<br />

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m.<br />

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%.<br />

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%.<br />

Mặt cắt 3-3, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :<br />

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 19,5m.<br />

- Lòng đường: 7,00 m.<br />

- Vỉa hè: 4,0x2 = 8,0m.<br />

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%.<br />

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%.<br />

Mặt cắt 3A-3A, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể:<br />

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 19,5m.<br />

- Lòng đường: 7,00 m.<br />

- Vỉa hè: 4,0x2 = 8,0m.<br />

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m.<br />

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%.<br />

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%.<br />

Mặt cắt 3B-3B, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :<br />

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 19,5m.<br />

- Lòng đường: 7,00 m.<br />

- Vỉa hè: 4,0x2 = 8,0m.<br />

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m.<br />

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%.<br />

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%.<br />

Mặt cắt 4-4, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :<br />

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 15,0m.<br />

- Lòng đường: 7,0m.<br />

- Vỉa hè: 4,0 + 2,5 = 6,5m.<br />

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m.<br />

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%.<br />

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%.<br />

Mặt cắt 5-5, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :<br />

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 13.00-:-14.40m.<br />

- Lòng đường: 6,4m.<br />

- Vỉa hè: (3,3-:-4.1) + (3,3-:-4.2)m.<br />

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m.<br />

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%.<br />

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%.<br />

c. Thiết kế nền đường:<br />

Nền đường đào bỏ lớp đất màu, đất lấp không đảm bảo, đất bùn, đất hữu cơ trước<br />

khi đắp, nền đường đắp đạt độ chặt K=0,95.<br />

d. Thiết kế mặt đường:<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Mặt đường được tính toán với P=120 kN và E yc =155 Mpa. Kết cấu mặt đường<br />

như sau:<br />

+ Bê tông nhựa hạt trung dày 7cm.<br />

+ Tưới nhựa dính bám, lượng nhựa 1 Kg/m2.<br />

+ Cấp phối đá dăm loại 1 dày 18cm.<br />

+ Cấp phối đá dăm loại 2 dày 25 cm.<br />

+ Đất nền đầm chặt k98 dày 30cm.<br />

+ Đất nền đầm chặt K95.<br />

e. Hè đường<br />

+ Hè đường lát đá dày 3cm trên 8cm bê tông móng M150, độ dốc i=1,5% về<br />

phía lòng đường.<br />

+ Hè đường lát đá xẻ tự nhiên<br />

+ Đá xẻ có kích thước 400x400x30<br />

+ Vữa xi măng mác 100 dày 2cm<br />

+ Bê tông xi măng đá 2x4 mác 150 dày 8cm.<br />

+ Đất nền đầm chặt k95 ;<br />

+ Bó vỉa, đan rãnh sử dụng đá tự nhiên, vứa đệm dày 2cm, bê tông móng mác 100.<br />

f. Hệ thống thoát nước:<br />

Hệ thống thoát nước mưa của dự án cơ bản vẫn tuân theo định hướng thoát<br />

nước mưa quy hoạch đã được duyệt.<br />

- Nước mưa được thoát theo nguyên tắc tự chảy. Mạng lưới thoát nước mưa<br />

riêng biệt với mạng lưới thu gom nước thải.<br />

- Nước mưa từ các lô đất sẽ được tập trung ra phía đường rồi chảy vào hệ thống<br />

cống nhánh thoát nước dọc đường thông qua hệ thống các hố ga thu nước và được<br />

thoát theo hướng từ Bắc xuống phía Nam khu đất dự án, từ đó nước thoát theo<br />

mương đất B1000 đấu nối vào mương hiện trạng ở đầu cầu Vong, cách ranh giới dự<br />

án 200m.<br />

- Kết cấu cống thoát nước dọc đường dùng cống bản xây gạch có đậy nắp đan<br />

BTCT và cống hộp BTCT<br />

+ Cống bản dùng các khẩu độ B600. Kết cấu: đáy cống đổ Bêtông đá 1x2, #150<br />

dày 15cm trên lớp đất đệm tạo phẳng 5cm. Tường cống xây gạch chỉ vữa ximăng<br />

#75, thành trong trát vữa ximăng #50 dày 1,5cm. Mũ mố đổ BTCT đá 1x2, #150.<br />

Nắp đan đậy cống BTCT #150 dày 10cm.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

+ Cống bản đi dưới lòng đường đổ BTCT #250, đáy cống dày 20cm trên lớp bê<br />

tông lót #100. Hệ cống đặt trên nền đất đầm chặt K=0.95<br />

- Dọc theo các tuyến cống xây dựng các hố ga thu nước và hố ga kiểm tra chế độ<br />

hoạt động của hệ thống. Hố ga thu nước cống bản dùng kết cấu xây gạch, hố ga cống<br />

tròn kết cấu xây gạch. Khoảng cách các hố ga trung bình từ 30 – 40m tuỳ theo độ<br />

dốc đáy cống.<br />

g. Cây xanh và an toàn giao thông:<br />

Thiết kế tổ chức giao thông theo qui định điều lệ đường bộ số QCVN 41-2016<br />

của Bộ GTVT.<br />

- Bố trí biển báo hiệu, chỉ dẫn giao thông tại các vị trí đường giao, xung đột<br />

giao thông. Biển cho người đi bộ qua đường (biển W.224), biển giao nhau với đường<br />

ưu tiên (biển W.208), biển báo cấm đi ngược chiều (biển P.102), biến báo giao nhau<br />

có vòng xuyến (W.206).<br />

- Tại các vị trí nút giao bố trí vạch sơn cho người đi bộ ( vạch 7.3 ) và thiết kế<br />

hạ hè cho người tàn tật, vạch sơn chỉ rõ phải dừng xe lại (vạch 7.1) , cắm biển chỉ<br />

dẫn hướng đường; thiết kế vạch sơn phân cách làn đường (vạch 2.1 và vạch 1.1 ) ,<br />

vạch sơn chỉ hướng đi ( vạch số 9.3 ).<br />

-Tại các vị trí giao giữa đường phụ với đường ưu tiên thiết kế các gờ giảm tốc<br />

để giảm tốc độ các phương tiện trước khi đi vào đường ưu tiên.<br />

- Thiết kế trồng cây xanh ở hai bên vỉa hè, Cây xanh được trồng có đường kính gốc<br />

từ 30- 40cm. Khoảng cách các hố trồng cây là từ 6m đến 10m/cây. Ô bó gốc cây trên hè<br />

được thiết kế bằng thanh đá lắp ghép. Kích thước ô bó gốc cây là 1,2 m x 1,2 m, lòng bo<br />

đất 0,8mx0,7m.Tim ô trồng cây cách mép bó vỉa 1,64m.<br />

Tại các ngả giao thiết kế các ngã ba, ngã tư với bán kính bó vỉa R=9,0m đến 12,0m<br />

II. <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong>:<br />

1. Hướng, mũi thi công, tiến độ thi công:<br />

Dựa vào các đặc điểm của dự án về: quy mô thiết kế, khối lượng thi công, điều<br />

kiện địa hình, điều kiện địa chất, tính chất các hạng mục công việc và công tác bàn<br />

giao mặt bằng cho đơn vị.<br />

Nhà thầu chúng tôi chia các mũi thi công tiến hành song song với nhau để tận<br />

dụng thời gian, thời tiết ủng hộ nhằm hoàn thành tiến độ của dự án.<br />

2. Nguyên tắc thiết kế tổ chức thi công chủ đạo:<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Dựa vào khối lượng công việc trên từng đoạn trên để bố trí tiến độ thi công các<br />

hạng mục hợp lý về số lượng mũi thi công, hướng thi công, thiết bị máy móc trên<br />

công trường.<br />

- Trình tự thi công các hạng mục:<br />

* Đội thi công số 01: Thi công hạng mục đường giao thông<br />

* Đội thi công số 02: Thi công hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải<br />

* Đội thi công số 03: Thi công bó vỉa hè, đan rãnh, lát đá vỉa hè<br />

3. Bố trí các dây chuyền thi công:<br />

- Nhà thầu bố trí thi công các hạng mục khối lượng công việc phù hợp, hiệu quả<br />

mà không phải bố trí nhiều thiết bị và đảm bảo sự nhịp nhàng của từng khâu theo<br />

phương pháp cuốn chiếu, thi công đến đâu gọn đến đó:<br />

III- <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong>:<br />

1/ Những căn cứ để lập biện pháp thi công<br />

Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH 13 ngày 18 tháng 6 năm 2014.<br />

Căn cứ Nghị định số: 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản<br />

lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.<br />

Căn cứ Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ xây dựng về quy<br />

định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng.<br />

Căn cứ Quyết định số 3173/QĐ-BGTVT ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng Bộ<br />

GTVT về việc ban hành quy chế tạm thời hoạt động tư vấn giám sát xây dựng công<br />

trình ngành GTVT và các quy định khác liên quan đến thi công và giám sát xây dựng<br />

công trình.<br />

Căn cứ Nghị định Chính phủ số 32/2015/NĐ_CP của Chính phủ về chi phí đầu<br />

tư xây dựng.<br />

Căn cứ Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 của Bộ xây dựng quy<br />

định về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.<br />

Căn cứ Thông tư số 09/2010/TT-BGTVT ngày 06/4/2010 và Thông tư số<br />

13/2012/TT-BGTVT ngày 24/4/2012 của Bộ GTVT quy định về bảo vệ môi trường.<br />

Căn cứ bản vẽ thiết kế thi công công trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật thuộc dự<br />

án khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Căn cứ và các giải pháp thiết kế kỹ thuật của gói thầu.<br />

Căn cứ vào khối lượng thi công của gói thầu.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Căn cứ vào các điều kiện địa chất, địa hình, khí tượng thuỷ văn và các điều kiện<br />

tự nhiên xã hội khu vực thi công công trình.<br />

Căn cứ vào năng lực của các nhà thầu trong Liên Danh.<br />

Căn cứ các tiêu chuẩn, qui trình qui phạm về khảo sát thiết kế, thi công đường<br />

ôtô, đường đô thị hiện hành.<br />

2/ Hệ thống tiêu chuẩn áp dụng trong thi công và nghiệm thu<br />

2.1. Yêu cầu về vật liệu xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam:<br />

STT Vật liệu Tiêu chuẩn<br />

1 Xi măng<br />

Xi măng Poóc lăng - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 2682:2009<br />

Xi măng Poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6260:2009<br />

Xi măng xây trát TCVN 9202:2012<br />

2 Cốt liệu và nước trộn cho bê tông và vữa<br />

Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVNXD 7570:2006<br />

Cốt liệu cho bê tông và vữa - Các phương pháp thử TCVN 7572:2006<br />

Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506:2012<br />

3 Bê tông<br />

Sản phẩm bê tông ứng lực trước - Yêu cầu kỹ<br />

thuật và nghiệm thu<br />

TCVN 9114:2012<br />

Phụ gia hóa học cho bê tông TCVN 8826:2011<br />

Hỗn hợp Bê tông trộn sẵn - Các yêu cầu cơ bản<br />

đánh giá chất lượng và nghiệm thu<br />

Hỗn hợp bê tông trộn sẵn- Yêu cầu cơ bản đánh<br />

giá chất lượng và nghiệm thu<br />

Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng<br />

cát nghiền<br />

TCVNXD 374:2006<br />

TCVN 9340:2012<br />

TCVN 9382:2012<br />

4 Cốt thép cho bê tông<br />

Thép các bon cán nóng dùng cho xây dựng – Yêu<br />

cầu kỹ thuật<br />

TCVN 5709:2009<br />

Thép cốt bê tông-Phần 2: Thép thanh vằn TCVN 1651-2:2008<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

STT Vật liệu Tiêu chuẩn<br />

5 Gạch đất sét nung<br />

Gạch rỗng đất sét nung TCVN 1450:1986<br />

Gạch đặc đất sét nung TCVN 1451:1986<br />

6 Sơn<br />

Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thủ<br />

trong điều kiện tự nhiên<br />

Sơn tín hiệu giao thông - Vạch sơn đường hệ nước<br />

- Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử<br />

Sơn tín hiệu giao thông - Vạch sơn đường hệ dung<br />

môi - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử<br />

Sơn bảo vệ cầu thép và kết cấu thép - Yêu cầu kỹ<br />

thuật và phương pháp thử<br />

Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thử<br />

mù muối<br />

TCVN 8785:2011<br />

TCVN 8786:2011<br />

TCVN 8787:2011<br />

TCVN 8789:2011<br />

TCVN 8792:2011<br />

Sơn xây dựng - Phân loại TCVN 9404:2012<br />

7 Nhựa đường, bê tông nhựa<br />

Bitum - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí<br />

nghiệm<br />

TCVN<br />

7493:2005÷TCVN<br />

7504:2005<br />

Nhũ tương nhựa đường polime gốc axit TCVN 8816:2011<br />

Nhũ tương nhựa đường axit TCVN 8817:2011<br />

Nhựa đường lỏng TCVN 8818:2011<br />

Bê tông nhựa - Phương pháp thử TCVN 8860:2011<br />

8 Cát<br />

Cát tiêu chuẩn để thử xi măng TCVN 139:1991<br />

Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi<br />

măng<br />

TCVN 6227:1996<br />

Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử TCVN 7572:2006<br />

Cát nghiền cho bê tông và vữa TCVN 9205:2012<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

2.2. Yêu cầu về quy phạm thi công, nghiệm thu<br />

a. Công tác chuẩn bị và công tác nền đường<br />

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn<br />

1 Công tác trắc địa, định vị công trình<br />

Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu<br />

cầu chung<br />

TCVN 9398:2012<br />

2 Công tác đất<br />

Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và<br />

nghiệm thu.<br />

Phần 1: Công tác lát và láng trong xây dựng<br />

Đất xây dựng-Phương pháp thí nghiệm hiện<br />

trường- Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)<br />

Quy định thí nghiệm xác định cường độ kéo thi ép<br />

chè của vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính<br />

TCVN 9377-1:2012<br />

TCVN 9351:2012<br />

TCVN 8862:2011<br />

Công tác nền móng - Thi công và nghiệm thu TCVN 9361:2012<br />

Công tác đất - Thi công và nghiệm thu TCVN 4447:2012<br />

Đất xây dựng - Phương pháp lấy, bao gói, vận<br />

chuyển và bảo quản mẫu<br />

Đất xây dựng - Phương pháp xác định các chỉ tiêu<br />

cơ lý<br />

Đất xây dựng - Phương pháp xác định mô đun<br />

biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng<br />

TCVN 2683:2012<br />

TCVVN 4195-2012 ÷<br />

TCVN 4202-2012<br />

TCVN 9354:2012<br />

Chất lượng đất -Xác định pH TCVN 5979:2007<br />

Đất xây dựng - Phương pháp phóng xạ xác định<br />

độ ẩm và độ chặt của đất tại hiện trường<br />

TCVN 9350:2012<br />

Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu TCVN 9436:2012<br />

Công trình thủy lợi - Đường thi công - Yêu cầu TCVN 9162: 2012<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn<br />

thiết kế<br />

Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và<br />

các lớp móng bằng vật liệu rời tại hiện trường<br />

TCVN 8821 : 2011<br />

b. Công tác mặt đường<br />

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn<br />

Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công<br />

và nghiệm thu<br />

Hỗn hợp bê tông nhựa nóng - Thiết kế theo<br />

phương pháp Marshall<br />

TCVN 8819:2011<br />

TCVN 8820:2011<br />

Kết cấu BT & BTCT - Hướng dẫn công tác bảo trì TCVN 9343:2012<br />

Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác định<br />

pH bằng máy đo pH<br />

Hỗn hợp bê tông trộn sẵn- Yêu cầu cơ bản đánh<br />

giá chất lượng và nghiệm thu<br />

Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng<br />

cát nghiền<br />

Nước dùng trong xây dựng - Các phương pháp<br />

phân tích hóa học<br />

Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường<br />

ô tô-vật liệu, thi công và nghiệm thu<br />

Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và<br />

các lớp móng bằng vật liệu rời tại hiện trường<br />

TCVN 9339:2012<br />

TCVN 9340:2012<br />

TCVN 9382:2012<br />

TCXD 81:1991<br />

TCVN 8859 : 2011<br />

TCVN 8821 : 2011<br />

Xi măng xây trát TCVN 9202:2012<br />

Xi mặng Pooclăng hỗn hợp - Phương pháp xác<br />

định hàm lượng phụ gia khoáng<br />

TCVN 9203:2012<br />

Xi măng - Phương pháp phân tích hóa học TCVN 141:2008<br />

Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn TCVN 4030:2003<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn<br />

Xi măng - Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa TCVN 6070:2005<br />

Xi măng - Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ<br />

lý<br />

Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn<br />

và nén<br />

TCVN 4029:1985<br />

TCVN 4032:1985<br />

Xi măng - Phương pháp thử-Xác định độ bền TCVN 6016:2011<br />

Xi măng - Phương pháp thử- Xác định thời gian<br />

đông kết và độ ổn định<br />

TCVN 6017:1995<br />

c. Công tác hệ thống thoát nước<br />

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn<br />

Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài -<br />

Tiêu chuẩn thiết kế<br />

TCVN 7957:2008<br />

d. Công tác gia cố phòng hộ<br />

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn<br />

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - tiêu chuẩn<br />

thiết kế<br />

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối -<br />

Quy phạm thi công và nghiệm thu (trừ mục 6.8<br />

được thay thế bởi TCVNXD 305:2004)<br />

Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép lắp ghép -<br />

Quy phạm thi công và nghiệm thu<br />

Lưới thép hàn dùng trong kết cấu Bê tông cốt thép<br />

- Tiêu chuẩn thiết kế thi công lắp đặt và nghiệm<br />

thu<br />

TCVNXD 356:2005<br />

TCVN 4453:1995<br />

TCVN 9115:2012<br />

TCVNXD 267:2002<br />

Kết cấu BT & BTCT - Hướng dẫn công tác bảo trì TCVN 9343:2012<br />

Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác định<br />

pH bằng máy đo pH<br />

TCVN 9339:2012<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn<br />

Hỗn hợp bê tông trộn sẵn- Yêu cầu cơ bản đánh<br />

giá chất lượng và nghiệm thu<br />

Kết cấu bê tông cốt thép - Phương pháp điện từ<br />

xác định chiều dày bê tông bảo vệ, vị trí và đường<br />

kính cốt thép trong bê tông<br />

Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá độ bền của các<br />

bộ phận kết cấu nhịp uốn trên công trình bằng<br />

phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh<br />

Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúng sẵn -<br />

Phương pháp thí nghiệm gia tải để đánh giá độ<br />

bền, độ cứng và khả năng chống nứt<br />

Bê tông cốt thép - kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn<br />

mòn- Phương pháp điện thế<br />

Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng<br />

cát nghiền<br />

Nước dùng trong xây dựng - Các phương pháp<br />

phân tích hóa học<br />

TCVN 9340:2012<br />

TCVN 9356:2012<br />

TCVN 9344:2012<br />

TCVN 9347:2012<br />

TCVN 9348:2012<br />

TCVN 9382:2012<br />

TCXD 81:1991<br />

Xi măng xây trát TCVN 9202:2012<br />

Xi mặng Pooclăng hỗn hợp - Phương pháp xác<br />

định hàm lượng phụ gia khoáng<br />

TCVN 9203:2012<br />

Xi măng - Phương pháp phân tích hóa học TCVN 141:2008<br />

Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn TCVN 4030:2003<br />

Xi măng - Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa TCVN 6070:2005<br />

Xi măng - Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ<br />

lý<br />

Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn<br />

và nén<br />

TCVN 4029:1985<br />

TCVN 4032:1985<br />

Xi măng - Phương pháp thử-Xác định độ bền TCVN 6016:2011<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn<br />

Xi măng - Phương pháp thử- Xác định thời gian<br />

đông kết và độ ổn định<br />

TCVN 6017:1995<br />

e. Công tác an toàn giao thông<br />

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn<br />

Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ<br />

Sơn- Phương pháp không phá hủy xác định chiều<br />

dày màng sơn khô<br />

Sơn tường- Sơn nhũ tương-Phương pháp xác định<br />

độ bền nhiệt ẩm của màng sơn<br />

Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung<br />

môi và hệ nước - Quy trình thi công và nghiệm thu<br />

Sơn bảo vệ cầu thép và kết cấu thép - Quy trình thi<br />

công và nghiệm thu<br />

Sơn tín hiệu giao thông - Vật liệu kẻ đường phản<br />

quang dẻo nhiệt - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp<br />

thử, thi công và nghiệm thu<br />

QCVN<br />

41:2016/BGTVT<br />

TCVN 9406:2012<br />

TCVN 9405:2012<br />

TCVN 8788:2011<br />

TCVN 8790:2011<br />

TCVN 8791:2011<br />

f. Công tác công trình phụ trợ<br />

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn<br />

Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCVN 9362:2012<br />

Kết cấu xây dựng và nền - Nguyên tắc cơ bản về<br />

tính toán<br />

TCVN 9379:2012<br />

Nhà ở - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế TCVN 4451:2012<br />

Công sở cơ quan hành chính nhà nước- Tiêu chuẩn<br />

thiết kế<br />

Quy bị điện<br />

TCVN 4601:2012<br />

11 TCVN-18-2006÷11<br />

TCVN-21-2006<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn<br />

Đặt đường dẫn diện phạm trang trong nhà và công<br />

trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế<br />

Đặt thiết bị điện trong nhà và công trình công cộng<br />

- Tiêu chuẩn thiết kế<br />

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cho nhà và<br />

công trình<br />

TCVN 9207:2012<br />

TCVN 9206:2012<br />

QCVN 06:2010/BXD<br />

Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện TCVN 4756:1989<br />

Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn<br />

thiết kế, kiểm tra, bảo trì hệ thống<br />

Bằng chắn nước dùng trong mỗi nối công trình xây<br />

dựng- Yêu cầu sử dụng<br />

Quy chuẩn quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ<br />

thuật<br />

Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ<br />

Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và tổ chức<br />

thi công<br />

TCVN 9385:2012<br />

TCVN 9384:2012<br />

QCVN 07:2016/BXD<br />

QCVN 41:2016/BGTVT<br />

TCVN 4252:2012<br />

3/ Hệ thống tiêu chuẩn quy phạm khác<br />

- TCVN 5637 – 1991: Quản lý chất lượng xây dựng công trình. Nguyên tắc cơ bản;<br />

- TCVN 5951 – 1995: Hướng dẫn xây dựng sổ tay chất lượng;<br />

- TCVN 4459 – 1987: Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng;<br />

- TCVN 4087 – 1985: Sử dụng máy xây dựng – Yêu cầu chung;<br />

- TCVN 5724 – 1985: Công tác BT nền móng – Quy phạm thi công và nghiệm thu;<br />

- TCVN 4085 – 1995: Công tác xây – Quy phạm thi công và nghiệm thu;<br />

- TCVN 4516 – 1998: Hoàn thiện mặt bằng – Quy phạm thi công và nghiệm thu;<br />

- TCVN 5718 – 1993: Công tác chống thấm – Quy phạm thi công và nghiệm thu;<br />

- TCVN 5640 – 1991: Bàn giao công trình xây dựng – Nguyên tắc cơ bản;<br />

- TCVN 5576 – 1991: Hệ thống cấp thoát nước. Quy phạm quản lý kỹ thuật;<br />

- TCVN 5639 – 1991: Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong;<br />

- TCVN 2287 – 1978: Hệ thống tiêu chuẩn lao động. Quy định căn bản;<br />

- TCVN 2291 – 1978: Phương tiện bảo vệ người lao động. Phân loại;<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- TCVN 4086 – 1985: An toàn điện trong xây dựng. Yêu cầu chung;<br />

- TCVN 5308 – 1991: Quy phạm an toàn trong xây dựng. Yêu cầu chung;<br />

- TCVN 3255 – 1986: An toàn nổ. Yêu cầu chung;<br />

- TCVN 3254 – 1989: An toàn cháy. Yêu cầu chung.<br />

XI- <strong>CÔNG</strong> TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG:<br />

- Công tác đảm bảo chất lượng được nhà thầu nghiêm túc thực hiện trong suốt<br />

quá trình thi công thực hiện dự án, với các quy chuẩn, tiêu chuẩn, các tài liệu tham<br />

chiếu cụ thể cho từng hạng mục công việc theo tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn nước<br />

CHXHCN Việt Nam hiện hành.Với quyết định ban hành mới nhất cũng như các tiêu<br />

chuẩn tiên tiến (chủ yếu là AASHTO và ASTM).<br />

- Công tác quản lý chất lượng được thực hiện nghiêm túc đầy đủ theo Nghị định<br />

số: 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì<br />

công trình xây dựng (Xem chi tiết ở chương III).<br />

- Công tác đảm bảo chất lượng cụ thể cho các công việc chính được trình bày<br />

chi tiết trong: biện pháp thi công chi tiết các hạng mục công việc.<br />

XII- ĐẢM BẢO GIAO THÔNG, AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.<br />

- Công tác đảm bảo giao thông phải tuân thủ đúng Quy định thi công công trình<br />

đường bộ đang khai thác, theo quyết định số 04/2006/QĐ -BGTVT về quy định thi<br />

công công trình trên đường bộ đang khai thác của Bộ GTVT ban hành ngày<br />

9/01/2006 của BGTVT.<br />

Các công tác này phải được nghiêm túc thực hiện suốt trong quá trình thi công,<br />

đến khi hoàn thiện, bàn giao công trình (Xem chi tiết ở Chương IV).<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 2<br />

<strong>CÔNG</strong> TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA NHÀ <strong>THẦU</strong><br />

I. P<strong>HẠ</strong>M VI <strong>CÔNG</strong> VIỆC:<br />

- Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng công trình của nhà thầu.<br />

- Tổ chức nhân sự, xây dựng các quy định cụ thể để thực hiện những công tác<br />

trên, trong đó phải quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, thưởng, phạt cho tập thể và<br />

các cá nhân.<br />

II. <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> THỰC HIỆN:<br />

1. Công tác quản lý chất lượng:<br />

Đây là việc hết sức quan trọng, do đó nhà thầu phải xây dựng hệ thống quản lý<br />

chất lượng của mình cùng với sự kiểm tra giám sát của Kỹ sư tư vấn, Chủ đầu tư<br />

nhằm đạt được các yêu cầu thiết kế.<br />

HỆ THỐNG TỰ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC NHÀ <strong>THẦU</strong><br />

- Chỉ huy trưởng công trường: Chịu trách nhiệm chính về việc đảm bảo chất lượng<br />

và tiến độ công trình.<br />

- Chủ nhiệm quản lý chất lượng thi công: Nhà thầu cử người có nhiều kinh nghiệm<br />

trong công tác quản lý chất lượng công trình là người trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo các<br />

bộ phận, lực lượng tham gia xây dựng công trình từ khâu thí nghiệm, khảo sát đo<br />

đạc, cung cấp vật tư, vật liệu cho thi công, trình tự kiểm tra, nghiệm thu, các công<br />

nghệ thao tác thi công ... nhằm mục đích đảm bảo chất lượng công trình theo đúng<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

quy định kỹ thuật, bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công của dự án trong suốt thời gian<br />

thực hiện hợp đồng.<br />

Thực hiện các ý kiến về công tác chất lượng của tư vấn giám sát, chủ đầu tư và các<br />

cơ quan chức năng quản lý chất lượng.<br />

- Phòng thí nghiệm hiện trường: Thực hiện các thí nghiệm và kiểm soát chất lượng<br />

vật tư, vật liệu như đá, cát, bột khoáng, xi măng, sắt thép các loại, đá dăm cấp phối,<br />

nhựa đường, ... Thực hiện toàn bộ các thí nghiệm theo đúng quy định của dự án<br />

cũng như theo chỉ định của Kỹ sư tư vấn giám sát và Chủ đầu tư.<br />

- Bộ phận kỹ thuật và khảo sát đo đạc: Phổ biến, cung cấp, hướng dẫn các đội thi<br />

công tất cả các quy trình thi công nghiệm thu các hạng mục công việc theo yêu cầu<br />

kỹ thuật của dự án.<br />

Kiểm tra theo dõi, hướng dẫn các đội thi công thực hiện đúng quy trình, đúng công<br />

nghệ thi công đã được Kỹ sư tư vấn chấp thuận.<br />

Cung cấp các số liệu khảo sát, đo đạc trong quá trình thi công cho các đội thi công.<br />

Trực tiếp tiếp thu các ý kiến của kỹ sư tư vấn giám sát, chủ đầu tư, báo cáo lại với<br />

Chỉ huy trưởng công trường để triển khai thực hiện tới các đội.<br />

- Bộ phận vật tư, thiết bị: Trên cơ sở mẫu thí nghiệm được Kỹ sư tư vấn chấp<br />

thuận, tiến hành cung cấp đầy đủ vật tư, vật liệu đúng nguồn, đúng chủng loại, quy<br />

cách, đúng tiến độ cho công trình.<br />

Đảm bảo xe máy thiết bị thi công hoạt động tốt, đúng theo công nghệ thi công.<br />

- Các đội thi công: Ngoài việc đảm bảo an toàn trong quá trình thi công, thì trọng<br />

tâm là đảm bảo chất lượng, tiến độ từng công việc, từng hạng mục công trình cụ<br />

thể để khẳng định toàn bộ chất lượng - tiến độ của toàn công trình. Tuân thủ<br />

nghiêm ngặt các quy trình công nghệ thi công. Hàng ngày kiểm tra, hướng dẫn<br />

công nhân làm đúng yêu cầu kỹ thuật.<br />

Bộ phận bảo vệ, kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh môi trường, đảm bảo giao<br />

thông.<br />

Yêu cầu chung cho công tác quản lý chất lượng:<br />

+ In ấn phổ biến và hướng dẫn các quy trình thi công và nghiệm thu, các quy định<br />

kỹ thuật của dự án với từng công việc cho các cán bộ kỹ thuật ở ban điều hành và<br />

đội trưởng, đội phó, kỹ thuật viên của các đội thi công.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

+ Tất cả các vật tư, vật liệu đều phải được lấy mẫu, thí nghiệm dưới sự giám sát<br />

của Kỹ sư tư vấn và được sự đồng ý chấp thuận mới được đưa vào công trình.<br />

+ Lập các công nghệ thi công cho từng hạng mục công việc trình duyệt kỹ sư tư<br />

vấn chấp thuận trước khi thi công.<br />

+ Đối với công việc thi công: Lớp nền thượng K98, móng cấp phối đá dăm lớp<br />

dưới, móng cấp phối đá dăm lớp trên, lớp mặt đường bê tông nhựa trước khi thi<br />

công phải lập đề cương và tiến hành thi công thử nghiệm để từ đó xác định các<br />

thông số thi công, sơ đồ công nghệ thi công, thống nhất với Tư vấn giám sát, Chủ<br />

đầu tư trước khi tiến hành thi công đại trà.<br />

+ Đối với các vật tư, cấu kiện nhập khẩu phải được nhập nhiều hơn khối lượng ít<br />

nhất là 01 bộ cho sử dụng cho công tác kiểm tra nghiệm thu, và các loại vật liệu<br />

này đều phải có chứng từ nhập khẩu và nguồn gốc sản phẩm, các kết cấu sản xuất<br />

lớn không cần thiết phải nhập dư nhưng phải có chứng chỉ của nhà sản xuất rõ<br />

ràng.<br />

+ Cùng với Kỹ sư tư vấn giám sát thực hiện đúng các quy định, sau đó mới trình tự<br />

kiểm tra, nghiệm thu như kiểm tra độ chặt, định kỳ kiểm tra vật tư, vật liệu, kiểm<br />

tra nghiệm thu chuyển giai đoạn thi công.<br />

+ Các máy móc, thiết bị thi công được huy động phải đúng với công nghệ thi công<br />

đã đề ra, luôn đảm bảo hoạt động tốt, đúng tính năng.<br />

+ Thực hiện nghiêm túc công việc ghi nhật ký công trường theo quy định.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 3<br />

VẬT LIỆU SỬ DỤNG <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CÔNG</strong> TRÌNH<br />

1. Quy cách, xuất xứ của vật liệu dự kiến đưa vào thi công gói thầu này<br />

Tất cả các loại vật liệu trước khi đưa vào công trường đều phải được kiểm tra<br />

chất lượng bằng cách xem xét nguồn gốc, chứng chỉ chất lượng và làm các thí<br />

nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ bản sau đó trình chủ đầu tư, tư vấn giám sát đồng ý<br />

cho phép mới được đưa vào sử dụng.<br />

2. Các yêu cầu vật liệu<br />

2.1. Đối với đất đắp K95 và K98<br />

- Vật liệu đất đắp nền là vật liệu tận dụng lại từ việc thi công nền đào. Khối<br />

lượng còn lại khai thác tại các mỏ của các nhà cung cấp như đã nêu trên mà chất<br />

lượng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.<br />

• Vật liệu đất đắp phải bảo đảm tuân theo qui phạm công tác đất TCVN<br />

4447-2012.<br />

• Vật liệu đất đắp không được lẫn hữu cơ, cỏ rác, các hoá chất độc hại.<br />

hàm lượng hữu cơ, bùn rác < 3%.<br />

• Trị số CBR = 7 hệ số đầm nén đạt 100% theo AASHTO T180 ngâm<br />

mẫu 4 ngày bão hoà nước rồi tiến hành thí nghiệm xác định trị số CBR.<br />

• Trị số dẻo 7


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Các loại đất đắp nền đường<br />

Tỷ lệ hạt cát (2-1.05mm) theo<br />

% khối lượng<br />

Chỉ số dẻo<br />

Khả năng xử<br />

dụng<br />

Á cát nhẹ, hạt to >50% 1-7 Rất thích hợp<br />

Á cát nhẹ >50% 1-7 Thích hợp<br />

Á sét nhẹ >40% 7-12 Thích hợp<br />

Á sét nặng >40% 12-17 Thích hợp<br />

Sét nhẹ >40% 17-27 Thích hợp<br />

2.2. Vật liệu cát để đắp nền đường<br />

- Cát để đắp nền đường phải được dùng từ cát thiên nhiên, không lẫn có rác sỏi<br />

sạn, các hạt có kích thước lớn hơn 2mm không được lớn hơn 25% khối lượng cát,<br />

cát không được lẫn phù sa.<br />

- Thành phần hạt của cát đúng với quy định thiết kế để đảm bảo sau khi đắp và lu<br />

lèn chặt sẽ đảm bảo tính bền vững.<br />

- Hàm lượng mùn, hữu cơ có trong cát không đước lớn hơn 2% khối lượng, độ<br />

pH không được dưới 6, tổng lượng muối hòa tan không được dưới 4% khối lượng<br />

cát và hàm lượng thạch cao không được vượt 10% khối lượng.<br />

2.3. Vật liệu cấp phối đá dăm<br />

2.3.1. Thành phần hạt<br />

- Nguyên liệu dùng cho CPĐD loại II là loại đá khối nghiền và CPĐD loại I phải<br />

được nghiền từ đá mẹ cứng bền, có cường độ không nhỏ hơn 600kg/cm2. Đá dăm<br />

phải sạch, đồng đều và không được lẫn thực vật, mảnh hay cục đất sét và phải có<br />

tính chất thành phần sao cho khi lu lèn tạo thành một lớp móng vững chắc, ổn địng<br />

và không bị lún, cấp phối đá dăm các loại được sản xuất tại mỏ đá của nhà thầu đảm<br />

bảo đáp ứng được mọi yêu cầu về chất lượng.<br />

Vật liệu cấp phối đá dăm phải tuân theo bảng sau<br />

Kích cỡ lỗ<br />

sàng (mm)<br />

50<br />

37,5<br />

25<br />

12,5<br />

Thành phần hạt (Thí nghiệm theo TCVN 4198 ÷ 95)<br />

Tỷ lệ % lọt qua sàng<br />

Dmax = 50 mm Dmax = 37,5 mm Dmax = 25 mm Ghi chú<br />

100<br />

70 - 100 100<br />

50 - 85<br />

30 - 65<br />

72 - 100<br />

38 - 69<br />

100<br />

50 - 85<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Kích cỡ lỗ<br />

sàng (mm)<br />

4,75<br />

2<br />

0,425<br />

0,075<br />

Thành phần hạt (Thí nghiệm theo TCVN 4198 ÷ 95)<br />

Tỷ lệ % lọt qua sàng<br />

Dmax = 50 mm Dmax = 37,5 mm Dmax = 25 mm Ghi chú<br />

22 - 50<br />

15 - 40<br />

8 - 20<br />

2 - 8<br />

26 - 55<br />

19 - 43<br />

9 - 24<br />

2 - 10<br />

35 - 65<br />

25 - 50<br />

15 - 30<br />

5 - 15<br />

2.3.2.Các chỉ tiêu khác<br />

Loại I<br />

Loại II<br />

Loại I<br />

Loại II<br />

Loại I<br />

Loại II<br />

Loại I<br />

Loại II<br />

Loại I<br />

Loại II<br />

Chỉ tiêu Los- Angeles (L.A), (Thí nghiệm AASHHTO 96)<br />

Loại tầng mặt Móng trên Móng dưới<br />

Cấp cao A1<br />

≤ 30<br />

Không dùng<br />

Cấp cao A1 Không dùng<br />

≤ 35<br />

Chỉ tiêu Atterberg (Thí nghiệm theo TCVN 4197 - 95)<br />

Giới hạn chảy WL<br />

Chỉ số dẻo Wn<br />

Không thí nghiệm được Không thí nghiệm được<br />

Không lớn hơn 15<br />

Không lớn hơn 6<br />

Hàm lượng sét - Chỉ tiêu ES (Thí nghiệm TCN 344 - 86)<br />

ES > 35<br />

ES > 30<br />

Chỉ tiêu CBR (Thí nghiệm AASHHTO T193)<br />

CBR ≥ 100 với K = 0,98, ngâm nước 4 ngày đêm<br />

CBR ≥ 80 với K = 0,98, ngâm nước 4 ngày đêm<br />

Hàm lượng hạt dẹt (Thí nghiệm theo 22TCN 57 - 84)<br />

Không quá 10%<br />

Không quá 15%<br />

Ghi chú:<br />

- CPĐD loại I: Có cốt liệu (Kể cả cỡ hạt nhỏ và mịn) đều là sản phẩm nghiền từ<br />

đá sạch, mức độ bị bám đất bẩn không đáng kể, không lẫn đất phong hoá và không<br />

lẫn hữu cơ, được sử dụng làm kết cấu móng trên của kết cấu áo đường.<br />

- CPĐD loại II: Có cốt liệu là loại đá khối nghiền, trong đó có hạt nhỏ từ 2mm<br />

trở xuống có thể là khoáng vật tự nhiên không nghiền (Bao gồm cả đất dính) nhưng<br />

không thể vượt quá 50% khối lượng đá dăm cấp phối được sử dụng làm lớp móng<br />

dưới của kết cấu áo đường.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

2.4. Vật liệu bêtông nhựa<br />

Yêu cầu về các chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa chặt (BTNC)<br />

T<br />

T<br />

Yêu cầu đối với BT<br />

nhựa loại<br />

Các chỉ tiêu<br />

I II<br />

a) Thí nghiệm theo mẫu nén hình trụ<br />

Độ rỗng cốt liệu khoấng chất,<br />

1<br />

% thể tích 15 - 19 15 - 21<br />

2 Độ rỗng còn dư, % thể tích 3 - 6 3 - 6<br />

3 Độ ngậm nước, %thể tích 1,5 - 3,6 1,5 - 4,5<br />

4 Độ nở, % thể tích, không > 0,5 1,0<br />

5<br />

Cường độ chịu nén daN/cm 2 ở<br />

nhiệt độ<br />

- 20 o C không nhỏ hơn<br />

- 50 o C không nhỏ hơn<br />

35<br />

14<br />

25<br />

12<br />

6 Hệ số ổn định nước, không < 0,9 0,75<br />

Phương pháp<br />

thí nghiệm<br />

Quy trình thí nghiệm<br />

BTN<br />

22 TCN 249-98<br />

Hệ số ổn định nước, khi cho<br />

7 ngậm nước trong 15 ngày<br />

đêm, không nhỏ hơn<br />

8 Độ nở, %thể tích, khi cho<br />

ngậm nước trong 15ngày đêm<br />

không lớn hơn<br />

0,85 0,75<br />

1,5 1,8<br />

b) Thí nghiệm theo phương pháp Marshall (Mẫu đầm 75 cú mỗi mặt)<br />

Độ ổn định (Stabilitty) ở 60 o C,<br />

1<br />

kN, không nhỏ hơn<br />

2 Chỉ số dẻo quy ước (Flow)<br />

ứng với S = 8kN mm, ≥<br />

3 Thương số Marshall (Marshall<br />

Quotent). Độ ổn định (Stability)<br />

kN. Chỉ số dẻo quy ước(Flow)<br />

mm<br />

8,0 7,5<br />

4,0 4,0<br />

Min 2,0<br />

Max 5,0<br />

min 1,8<br />

max 5,0<br />

AASHHTO<br />

T72 hoặc<br />

ASIM<br />

D1559-95<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

T<br />

T<br />

4<br />

Các chỉ tiêu<br />

Độ ổn định còn lại sau khi ngâm<br />

mẫu ở 60 o C, 24h so với độ ổn<br />

định ban đầu, không lớn hơn<br />

Yêu cầu đối với BT<br />

nhựa loại<br />

I<br />

II<br />

75 75<br />

5 Độ rỗng BT nhựa (Air voids) 3 - 6 3 - 6<br />

6<br />

Độ rỗng cốt liệu (Voids<br />

inmineral aggregate)<br />

c) Chỉ tiêu khác<br />

1<br />

Độ dính bám vật liệu nhựa đối<br />

với đá<br />

14 - 18 14 - 20<br />

Khá<br />

Đạt yêu<br />

cầu<br />

Phương pháp<br />

thí nghiệm<br />

QT thí nghiệm VL<br />

nhựa đường<br />

22 TCN 249-98<br />

2.5. Vật liệu tưới thấm bám, dính bám<br />

- Là gốc Bitum loãng bảo dưỡng nhanh (RC), bảo dưỡng vừa (MC) hay loại nhũ<br />

tương đặc vừa, bất kỳ loại gì trong biểu khối lượng yêu cầu nó phải phù hợp với yêu<br />

cầu của mục vật liệu tưới thấm bám.<br />

- Vật liệu tưới thấm bám có gốc là Bi tum mang ra sử dụng phải có chứng chỉ xác<br />

định các chỉ tiêu cơ lý của nhà sản xuất. Trước khi đem sử dụng phải được đơn vị<br />

kiểm định bằng cách lấy mẫu thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu cơ lý cụ thể. Trình<br />

kết quả lên chủ đầu tư, tư vấn giám sát nếu được chấp thuận mới đem vào sử dụng.<br />

2.6. Đá dăm làm cốt liệu lớn<br />

- Đá bao gồm đá ở mỏ hoặc đá nhám lấy từ các mỏ đá cứng, rắn, bền, chắc chịu<br />

được tác động của không khí và nước, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật.<br />

- Đá phải sạch không lẫn bụi, vật liệu hữu cơ, nếu cần thiết đá phải được loại bỏ<br />

tất cả các phần mỏng hoặc nềm yếu. Khi sử dụng đá phải được Kỹ sư tư vấn kiểm<br />

tra, chấp thuận (về chất lượng, kích thước).<br />

- Đá dăm dùng trong công tác bê tông là loại đá dăm được nghiền từ các nham<br />

thạch phún xuất hoặc trầm tích có cỡ hạt lớn nhất Dmax = 40 mm và được chia<br />

thành 2 nhóm hạt 20 - 40 mm và 5 - 20 mm phù hợp với bảng yêu cầu cấp phối.<br />

- Đá phải tuân thủ theo TCVN 7570 - 2006.<br />

- Cường độ của đá dăm phải đạt Rn ≥ 800 daN/cm2.<br />

- Hàm lượng của hạt thoi dẹt ≤ 35% theo khối lượng.<br />

- Hàm lượng của hạt mềm yếu và phong hoá ≤ 10% theo khối lượng.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Bảng: - Thành phần hạt của cốt liệu lớn<br />

K/thước lỗ<br />

sàng<br />

(mm)<br />

Lượng sót tích lũy trên sàng, % khối lượng,<br />

ứng với kích thước hạt liệu nhỏ nhất và lớn nhất, mm<br />

5-10 5-20 5-40 5-70 10-40 10-70 20-70<br />

100 − − − 0 − 0 0<br />

70 − − 0 0-10 0 0-10 0-10<br />

40 − 0 0-10 40-70 0-10 40-70 40-70<br />

20 0 0-10 40-70 … 40-70 … 90-100<br />

10 0-10 40-70 … … 90-100 90-100 −<br />

5 90-100 90-100 90-100 90-100 − − −<br />

Chú thích: Có thể sử dụng cốt liệu lớn với kích thước cỡ hạt nhỏ nhất đến 3 mm,<br />

theo thoả thuận.<br />

- Hàm lượng tạp chất sulfat và sulfit ≤ 1% theo khối lượng.<br />

- Hàm lượng hạt sét, bùn, bụi ≤ 3% theo khối lượng (xác định theo phương pháp<br />

rửa), hàm lượng hạt sét vón cục ≤ 0.25% theo khối lượng. Đá dăm không có màng<br />

sét bao phủ, không lẫn tạp chất khác như gỗ mục, lá cây, rác rưởi hàm lượng cụ thể<br />

đối với từng loại bê tông được quy định theo như bảng sau:<br />

Hàm Lượng bùn, bụi, sét, % khối lượng, không<br />

Cấp bê tông<br />

lớn hơn<br />

Cao hơn B30 1,0<br />

Từ B15 đến B30 2,0<br />

Thấp hơn B15 3,0<br />

- Đá làm cốt liệu lớn cho bê tông phải có cường độ thử trên mẫu đá nguyên khai<br />

hoặc mác xác định thông qua giá trị độ nén đập trong xi lanh lớn hơn 2 lần cấp<br />

cường độ chịu nén của bê tông khi dùng đá gốc phun xuất, biến chất; lớn hơn 1,5<br />

lần cường độ chịu nén của bê tông khi dùng đá gốc trầm tích. Mác đá dăm xác định<br />

theo giá trị độ nén dập trong xi lanh được quy định trong bảng sau:<br />

Bảng: Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập<br />

Mác đá<br />

Độ nén dập trong xi lanh ở trạng thái bão hoà nước, % khối lượng<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

dăm*<br />

Đá trầm tích<br />

Đá phún xuất xâm<br />

nhập và đá biến chất<br />

Đá phún xuất<br />

phun trào<br />

140 − Đến 12 Đến 9<br />

120 Đến 11 Lớn hơn 12 đến 16 Lớn hơn 9 đến 11<br />

100 Lớn hơn 11 đến 13 Lớn hơn 16 đến 20 Lớn hơn 11 đến 13<br />

80 Lớn hơn 13 đến 15 Lớn hơn 20 đến 25 Lớn hơn 13 đến 15<br />

60 Lớn hơn 15 đến 20 Lớn hơn 25 đến 34 −<br />

40 Lớn hơn 20 đến 28 − −<br />

30 Lớn hơn 28 đến 38 − −<br />

20 Lớn hơn 38 đến 54 − −<br />

* Chỉ số mác đá dăm xác định theo cường độ chịu nén, tính bằng MPa tương đương<br />

với các giá trị 1 400; 1 200; ...; 200 khi cường độ chịu nén tính bằng kG/cm 2 .<br />

- Độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn thí nghiệm trong máy Los Angeles,<br />

không lớn hơn 50 % khối lượng.<br />

- Hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn không vượt quá 15 % đối với bê tông<br />

cấp cao hơn B30 và không vượt quá 35 % đối với cấp B30 và thấp hơn.<br />

- Tạp chất hữu cơ trong sỏi xác định theo phương pháp so màu, không thẫm hơn<br />

màu chuẩn.<br />

- Hàm lượng ion Cl- (tan trong axit) trong cốt liệu lớn, không vượt quá 0,01 %.<br />

Chú thích: Có thể được sử dụng cốt liệu lớn có hàm lượng ion Cl - lớn hơn 0,01<br />

% nếu tổng hàm lượng ion Cl -- trong 1 m 3 bê tông không vượt quá 0,6 kg.<br />

- Khả năng phản ứng kiềm − silic đối với cốt liệu lớn được quy định như đối với<br />

cốt liệu nhỏ.<br />

2.7. Cát vàng cốt liệu bê tông (cốt liệu nhỏ)<br />

- Theo giá trị môđun độ lớn, cát dùng cho bê tông và vữa được phân ra hai<br />

nhóm chính:<br />

+ Cát thô khi môđun độ lớn trong khoảng từ lớn hơn 2,0 đến 3,3;<br />

+ Cát mịn khi môđun độ lớn trong khoảng từ 0,7 đến 2,0.<br />

Thành phần hạt của cát, biểu thị qua lượng sót tích luỹ trên sàng, nằm trong<br />

phạm vi quy định trong Bảng trên.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Cát thô có thành phần hạt như quy định trong Bảng trên được sử dụng để chế<br />

tạo bê tông và vữa tất cả các cấp bê tông và mác vữa.<br />

Bảng: Thành phần hạt của cát<br />

Kích thước lỗ sàng<br />

Lượng sót tích luỹ trên sàng, % khối lượng<br />

Cát thô<br />

Cát mịn<br />

2,5 mm Từ 0 đến 20 0<br />

1,25 mm Từ 15 đến 45 Từ 0 đến 15<br />

630 µm Từ 35 đến 70 Từ 0 đến 35<br />

315 µm Từ 65 đến 90 Từ 5 đến 65<br />

140 µm Từ 90 đến100 Từ 65 đến 90<br />

Lượng qua sàng 140<br />

µm, không lớn hơn<br />

10 35<br />

- Cát mịn được sử dụng chế tạo bê tông và vữa như sau:<br />

a) Đối với bê tông:<br />

- Cát có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1 (thành phần hạt như Bảng 1) có thể được sử<br />

dụng chế tạo bê tông cấp thấp hơn B15;<br />

- Cát có môđun độ lớn từ 1 đến 2 (thành phần hạt như Bảng 1) có thể được sử<br />

dụng chế tạo bê tông cấp từ B15 đến B25;<br />

b) Đối với vữa:<br />

- Cát có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1,5 có thể được sử dụng chế tạo vữa mác nhỏ<br />

hơn và bằng M5;<br />

- Cát có môđun độ lớn từ 1,5 đến 2 được sử dụng chế tạo vữa mác M7,5.<br />

- Cát dùng chế tạo vữa không được lẫn quá 5 % khối lượng các hạt có kích<br />

thước lớn hơn 5 mm.<br />

- Hàm lượng các tạp chất (sét cục và các tạp chất dạng cục; bùn, bụi và sét)<br />

trong cát được quy định trong Bảng sau.<br />

Tạp chất<br />

− Sét cục và các tạp chất<br />

dạng cục<br />

Bảng: Hàm lượng các tạp chất trong cát<br />

Hàm lượng tạp chất, % khối lượng, không lớn hơn<br />

bê tông cấp cao<br />

hơn B30<br />

bê tông cấp thấp hơn<br />

và bằng B30<br />

vữa<br />

Không được có 0,25 0,50<br />

− Hàm lượng bùn, bụi, sét 1,50 3,00 10,00<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Tạp chất hữu cơ trong cát khi xác định theo phương pháp so màu, không được<br />

thẫm hơn màu chuẩn.<br />

- Hàm lượng clorua trong cát, tính theo ion Cl- tan trong axit, quy định trong<br />

Bảng trên.<br />

Bảng: Hàm lượng ion Cl- trong cát<br />

Hàm lượng ion Cl-, % khối<br />

Loại bê tông và vữa<br />

lượngj, không lớn hơn<br />

Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông<br />

0,01<br />

cốt thép ứng suất trước<br />

Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông và<br />

0,05<br />

bê tông cốt thép và vữa thông thường<br />

CHÚ THÍCH: Cát có hàm lượng ion Cl- lớn hơn các giá trị quy định ở Bảng 3<br />

có thể được sử dụng nếu tổng hàm lượng ion Cl- trong 1 m3 bê tông từ tất cả các<br />

nguồn vật liệu chế tạo, không vượt quá 0,6 kg.<br />

- Cát được sử dụng khi khả năng phản ứng kiềm − silic của cát kiểm tra theo<br />

phương pháp hoá học (TCVN 7572-14 : 2006) phải nằm trong vùng cốt liệu vô hại.<br />

Khi khả năng phản ứng kiềm - silic của cốt liệu kiểm tra nằm trong vùng có khả<br />

năng gây hại thì cần thí nghiệm kiểm tra bổ xung theo phương pháp thanh vữa<br />

(TCVN 7572-14 : 2006) để đảm bảo chắc chắn vô hại.<br />

Cát được coi là không có khả năng xảy ra phản ứng kiềm – silic nếu biến dạng<br />

(ε) ở tuổi 6 tháng xác định theo phương pháp thanh vữa nhỏ hơn 0,1%.<br />

2.9. Xi măng<br />

- Xi măng đảm bảo chất lượng theo TCVN 6282 - 1992.<br />

- Cường độ chịu nén tuân theo TCVN 2682 - 92, cường độ chịu uốn tuân theo<br />

TCVN 4032 - 85 và phải phù hợp với yêu cầu của cơ quan thiết kế.<br />

- Thời gian ngưng kết tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 4031 - 85.<br />

- Hàm lượng CO3 không lớn hơn 3% (TCVN 141 - 86).<br />

- Hàm lượng mất nước đi khi nung không lớn hơn 5% ( TCVN 144 - 86).<br />

- Với mác bê tông từ 200 trở lên không được dùng xi măng lò quay.<br />

- Toàn bộ xi măng sử dụng phải có chứng chỉ của nhà sản xuất, có nhãn hiệu rõ<br />

ràng.<br />

- Tất cả các loại xi măng trước khi đưa vào thi công đều phải được thử nghiệm<br />

trước.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Xi măng được bảo quản trên bục kê trong nhà kho, xếp cao không quá 10 bao,<br />

xếp cách tường ít nhất 20cm và xếp thành đống phân biệt theo từng loại và từng lô<br />

để tiện xử dụng.<br />

- Thời gian đông kết:<br />

• Bắt đầu không sớm hơn 45 phút.<br />

• Kết thúc không muộn hơn 10 giờ.<br />

- Trên vỏ bao xi măng ngoài nhãn hiệu đăng ký phải có:<br />

• Tên mác xi măng theo tiêu chuẩn TCVN 2682 - 1992<br />

• Trọng lượng bao và số lượng lô.<br />

- Giới hạn bền nén sau 28 ngày với PC30 = 30N/mm2.<br />

- Tất cả xi măng đều phải có cường độ nén của mẫu vữa xi măng tiêu chuẩn để<br />

trong 28 ngày không nhỏ hơn mác xi măng được chấp thuận.<br />

- Thời gian lưu giữ xi măng trên công trường không quá 30 ngày.<br />

- Xi măng sử dụng không được vón cục.<br />

- Trong mọi trường hợp không được sử dụng xi măng đã sản xuất quá 12 tháng.<br />

- Nhà thầu dự kiến sử dụng xi măng của các nhà cung cấp sau: Nghi Sơn, Hoàng<br />

Thạch, Bỉm Sơn hoặc các nhà cung cấp khác. Xi măng phải có chứng chỉ chứng<br />

nhận chất lượng từng lô.<br />

2.10. Nước thi công<br />

- Nước dùng thi công phải là nước sạch, không lẫn tạp chất, không hoà tan các<br />

chất độc hại. Phải tuân thủ tiêu chuẩn TCXDVN 302:2004 và TCVN 4506-2012.<br />

- Nguồn nước sử dụng phải được tư vấn giám sát chấp thuận.<br />

*. Nước trộn bê tông và vữa cần có chất lượng thoả mãn các yêu cầu sau:<br />

- Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ.<br />

- Lượng tạp chất hữu cơ không lớn hơn 15 mg/l.<br />

- Độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5.<br />

- Không có màu khi dùng cho bê tông và vữa trang trí.<br />

- Theo mục đích sử dụng, hàm lượng muối hoà tan, lượng ion sunfat, lượng ion<br />

clo và cặn không tan không được lớn hơn các giá trị qui định trong bảng sau.<br />

Bảng: Hàm lượng tối đa cho phép của muối hoà tan, ion sunfat, ion clo<br />

và cặn không tan trong nước trộn bê tông và vữa<br />

Đơn vị tính bằng mg/l<br />

Mục đích sử dụng<br />

Mức cho phép<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Muối<br />

hoà tan<br />

Ion sunfat<br />

(SO 4<br />

-2<br />

)<br />

Ion Clo<br />

(Cl - )<br />

Cặn<br />

không<br />

tan<br />

1. Nước trộn bê tông và nước trộn vữa bơm bảo vệ<br />

cốt thép cho các kết cấu bê tông cốt thép ứng<br />

lực trước.<br />

2. Nước trộn bê tông và nước trộn vữa chèn mối<br />

nối cho các kết cấu bê tông cốt thép.<br />

2000 600 350 200<br />

5000 2000 1000 200<br />

3. Nước trộn bê tông cho các kết cấu bê tông<br />

10000 2700 3500 300<br />

không cốt thép. Nước trộn vữa xây và trát.<br />

Chú thích:<br />

1) Khi sử dụng xi măng nhôm làm chất kết dính cho bê tông và vữa, nước dùng cho tất cả<br />

các phạm vi sử dụng phải theo đúng qui định của mục 1 bảng trên.<br />

2) Trong trường hợp cần thiết, cho phép sử dụng nước có hàm lượng ion clo vượt quá qui<br />

định của mục 2 bảng 1 để trộn bê tông cho kết cấu bê tông cốt thép, nếu tổng hàm lượng<br />

ion clo trong bê tông không vượt quá 0,6kg/m 3 .<br />

3) Trong tr-êng hîp n-íc dïng ®Ó trén v÷a x©y, tr¸t c¸c kÕt cÊu<br />

cã yªu cÇu trang trÝ bÒ mÆt hoÆc ë phÇn kÕt cÊu th-êng xuyªn<br />

tiÕp xóc Èm th× hµm l-îng ion clo khèng chÕ kh«ng qu¸ 1200<br />

mg/l.<br />

- Khi nước được sử dụng cùng với cốt liệu có khả năng gây phản ứng kiềm -<br />

silíc, tổng hàm lượng ion natri và kali không được lớn hơn 1000 mg/l.<br />

- Nước không được chứa các tạp chất với liều lượng làm thay đổi thời gian đông<br />

kết của hồ xi măng hoặc làm giảm cường độ nén của bê tông và thỏa mãn các yêu<br />

cầu ở bảng trên khi so sánh với mẫu đối chứng.<br />

Bảng: - Giới hạn cho phép về thời gian ninh kết và cường độ chịu nén của hồ<br />

xi măng và bê tông<br />

Chỉ tiêu kỹ thuật<br />

Giới hạn cho phép<br />

Thời gian đông kết của xi măng phải đảm bảo:<br />

- Bắt đầu, giờ<br />

- Kết thúc, giờ<br />

không nhỏ hơn 1<br />

không lớn hơn 12<br />

Cường độ chịu nén của vữa tại tuổi 28 ngày, % so với mẫu đối chứng không nhỏ hơn 90<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Chú thích:<br />

1. Mẫu đối chứng sử dụng nước uống được tiến hành song song và dùng cùng loại xi măng<br />

với mẫu thử.<br />

2. Thời gian đông kết của xi măng được xác định ít nhất 2 lần theo TCVN 6017:1995.<br />

3. Việc xác định cường độ chịu nén của vữa (Thử bằng vữa xi măng dùng để sản xuất bê<br />

tông) được thực hiện theo TCVN 6016:1995.<br />

2.11. Vữa bê tông và vữa xây trát<br />

- Khi trộn tất cả các vật liệu trừ nước phải trộn trong hộp kín hoặc trong máy trộn<br />

cho đến khi hỗn hợp được đồng đều. Sau đó tưới nước vào và trộn tiếp trong<br />

khoảng thời gian từ 5 - 10 phút. Lượng nước dùng để trộn sao cho đảm bảo độ đặc<br />

của vữa nhưng không được lớn hơn 70% trọng lượng ximăng.<br />

- Vữa bê tông sau khi trộn xong phải sử dụng ngay, nếu cần thiết có thể nhào<br />

thêm nước vào vữa bê tông trong khoảng thời gian 30 phút kể từ khi bắt đầu trộn.<br />

Sau thời gian này vữa bê tông không được trộn lại.<br />

- Vữa bê tông được sử dụng trong khoảng thời gian 45 phút, nếu quá thời gian<br />

trên thì hỗn hợp vữa bê tông phải loại bỏ.<br />

- Tiến hành thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu kỹ thuật đối với các vật liệu sử<br />

dụng như: Cát, đá, xi măng, nước ...<br />

- Đúc mẫu thí nghiệm về cường độ vữa.<br />

Tất cả các vật liệu trên, trước khi đưa vào thi công công trình nhà thầu sẽ trình<br />

chủ đầu tư và tư vấn giám sát toàn bộ các mẫu thí nghiệm, các kết quả thí nghiệm<br />

về các chỉ tiêu kỹ thuật, các tính chất cơ lý của vật liệu và các chứng chỉ nguồn gốc,<br />

thời gian sản xuất của vật liệu để chủ đầu tư, tư vấn giám sát kiểm tra xem xét và<br />

chấp thuận mới đưa vào sử dụng cho công trình.<br />

2.12. Cốt thép<br />

Thép đảm bảo chất lượng theo TCVN 1651-2008 phù hợp với các chỉ dẫn trong hồ<br />

sơ thiết kế được phê duyệt.<br />

a. Kích thước, khối lượng 1m chiều dài và sai lệch cho phép<br />

Thép thanh tròn trơn và thép thanh vằn có đường kính danh nghĩa đến 10mm<br />

được cung cấp dưới dạng cuộn hoặc thanh, lớn hơn 10 mm được cung cấp dưới dạng<br />

thanh.<br />

Kích thước, khối lượng 1 m chiều dài và sai lệch cho phép được nêu trong bảng.<br />

Theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua, có thể sử dụng các thanh thép tròn<br />

trơn có đường kính danh nghĩa khác với đường kính nêu trong bảng. Khi có sự thỏa<br />

thuận giữa nhà sản xuất và người mua sai lệch cho phép về khối lượng theo chiều<br />

dài có thể được thay thế bằng dung sai đường kính.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Chiều dài cung cấp phải được thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua. Chiều<br />

dài cung cấp của các thanh được ưu tiên là 6m hoặc 12m. Nếu không có sự thỏa<br />

thuận khác, thì sai lệch cho phép của chiều dài cung cấp từ xưởng cán là +1000mm.<br />

Bảng: Kích thước, khối lượng 1m chiều dài và sai lệch cho phép đối với thép<br />

thanh tròn trơn<br />

Đường kính thanh<br />

danh nghĩa<br />

d<br />

mm<br />

a<br />

An = 0,7854 x d 2<br />

Diện tích mặt cắt<br />

ngang danh<br />

nghĩa a<br />

An<br />

mm 2<br />

Khối lượng 1 m chiều dài<br />

Yêu cầu b<br />

kg/m<br />

Sai lệch cho phép c<br />

6 28,3 0,222 ±8<br />

8 50,3 0,395 ±8<br />

10 78,5 0,617 ±6<br />

12 113 0,888 ±6<br />

14 154 1,21 ±5<br />

16 201 1,58 ±5<br />

18 254,5 2,00 ±5<br />

20 314 2,47 ±5<br />

22 380 2,98 ±5<br />

25 490,9 3,85 ±4<br />

28 615,8 4,83 ±4<br />

32 804,2 6,31 ±4<br />

36 1017,9 7,99 ±4<br />

40 1256,6 9,86 ±4<br />

%<br />

b<br />

Khối lượng theo chiều dài = 7,85 x 10 -3 x A n<br />

c<br />

Sai số cho phép đối với một thanh đơn.<br />

Bảng: Kích thước, khối lượng 1 m chiều dài và sai lệch cho phép đối với thép<br />

thanh vằn<br />

Đường kính danh<br />

nghĩa thanh a<br />

d<br />

Diện tích danh<br />

nghĩa mặt cắt<br />

ngang b<br />

Yêu cầu c<br />

kg/m<br />

Khối lượng 1 m dài<br />

Sai lệch cho phép d<br />

%<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

mm<br />

An<br />

mm2<br />

6 28,3 0,222 ±8<br />

8 50,3 0,395 ±8<br />

10 78,5 0,617 ±6<br />

12 113 0,888 ±6<br />

14 154 1,21 ±5<br />

16 201 1,58 ±5<br />

18 254,5 2,00 ±5<br />

20 314 2,47 ±5<br />

22 380,1 2,98 ±5<br />

25 491 3,85 ±4<br />

28 616 4,84 ±4<br />

32 804 6,31 ±4<br />

36 1017,9 7,99 ±4<br />

40 1257 9,86 ±4<br />

50 1964 15,42 ±4<br />

a<br />

Đường kính lớn hơn 50mm phải có sự thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người<br />

mua. Sai lệch cho phép trên từng thanh thải là ±4%.<br />

b<br />

An=0,7854 x a 2<br />

c<br />

Khối lượng theo chiều dài = 7,85 x 10 -3 x An<br />

d<br />

Sai lệch cho phép đối với một thanh đơn.<br />

b. Thành phần hóa học<br />

Thành phần hóa học của thép, được xác định bằng phân tích đúc, phải phù hợp với<br />

bảng.<br />

Sự sai khác của việc phân tích sản phẩm liên quan đến việc phân tích đúc được quy<br />

định trong và nêu trong bảng.<br />

Bảng – Thành phần hóa học dựa vào phân tích mẻ nấu – Giá trị lớn nhất tính bằng<br />

phần trăm khối lượng đối với thép tròn trơn<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Mác thép C Si Mn P S N<br />

CB240-T<br />

CB300-T<br />

- - - 0,050 0,050 -<br />

Bảng – Thành phần hóa học dựa vào phân tích mẻ nấu – Giá trị lớn nhất tính bằng<br />

phần trăm khối lượng đối với thép thanh vằn<br />

Mác thép C a Si Mn P S CEV a<br />

CB300-V - - - 0,050 0,050 -<br />

CB400-V 0,28 0,55 1,80 0,040 0,040 0,56<br />

CB500- 0,32 0,55 1,80 0,040 0,040 0,61<br />

V b<br />

a<br />

Có thể sử dụng các giá trị và công thức CEV khác khi có sự thỏa thuận của nhà<br />

sản xuất và người mua.<br />

b<br />

Các nguyên tố hợp kim, như N, Cu, Ni, Cr, Mo, V, Nb, Ti và Zr, có thể được<br />

thêm vào khi có sự thỏa thuận của nhà sản xuất và người mua.<br />

Bảng: Thành phần hóa học dựa vào phân tích sản phẩm – Sai số cho phép của phân<br />

tích sản phẩm tính theo phần trăm khối lượng đối với thép tròn trơn<br />

Các nguyên<br />

tố<br />

Giá trị lớn nhất quy định<br />

trong phân tích<br />

%<br />

Sai số cho phép của phân tích<br />

sản phẩm từ các giới hạn quy<br />

định của phân tích đúc tại<br />

%<br />

P ≤ 0,05 + 0,008<br />

S ≤ 0,05 + 0,008<br />

Bảng: Thành phần hóa học dựa vào phân tích sản phẩm – Sai số cho phép của phân<br />

tích sản phẩm tính theo phần trăm khối lượng đối với thép thanh vằn<br />

Nguyên tố<br />

Giá trị lớn nhất qui định<br />

trong phân tích mẻ nấu<br />

%<br />

Sai lệch cho phép của phân tích sản<br />

phẩm với các giới hạn qui định của<br />

phân tích mẻ nấu<br />

C ≤ 0,25 +0,02<br />

%<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

>0,25 ± 0,03<br />

Si ≤ 0,55 +0,05<br />

Mn ≤ 1,65 +0,06<br />

>1,65 ±0,08<br />

P ≤ 0,05 +0,008<br />

S ≤ 0,05 +0,008<br />

2.18. Các loại vật liệu khác<br />

- Các loại vật liệu khác được mua tại địa phương khu vực thành phố Vĩnh Yên.<br />

- Các loại vật liệu này phải đạt được tiêu chuẩn như thiết kế, như qui trình thi<br />

công đã đề ra và phải được chủ đầu tư, tư vấn giám sát chấp thuận trước khi<br />

đưa vào xử dụng.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 4<br />

QUY TRÌNH <strong>CÔNG</strong> NGHỆ <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> NỀN ĐƯỜNG<br />

1. Công tác chuẩn bị<br />

1.1. Giải phóng mặt bằng<br />

- Trong phạm vi công trình trong giới hạn đất xây dựng nếu có những cây có ảnh<br />

hưởng đến an toàn của công trình và gây khó khăn cho thi công thì nhà thầu đều chặt<br />

hoặc di dời đi nơi khác.<br />

- Tiến hành di chuyển các loại công trình, mồ mả, nhà cửa v.v. ra khỏi khu vực<br />

xây dựng công trình.<br />

- Dùng các phương tiện cơ giới để đào gốc cây. Sau khi nhổ lên sẽ vận chuyển<br />

ngay gốc cây ra ngoài phạm vi công trình để không trở ngại thi công (Dùng máy kéo,<br />

máy ủi, máy xúc, hệ thống tời để nhổ , đào gốc cây).<br />

- Trước khi đào đắp đất, lớp đất mầu nằm trong phạm vi giới hạn quy định của<br />

thiết kế công trình và bãi lấy đất được bóc hót và trữ lại để sau này sử dụng tái tạo,<br />

phục hồi đất do bị phá hoại trong quá trình thi công, làm tăng độ mầu mỡ của đất<br />

trồng, phủ đất mầu cho vườn hoa, cây xanh v.v..<br />

- Khi bóc hót, dự trữ, bảo quản đất mầu nhà thầu tránh nhiễm bẩn nước thải đất<br />

đá, rác rưởi và có biện pháp gia cố mái dốc, trồng cỏ bề mặt để chống xói lở, bào<br />

mòn.<br />

- Phần đất mượn tạm để thi công được tái tạo phục hồi theo tiến độ hoàn thành và<br />

thu gọn thi công công trình. Sau khi bàn giao công trình, không quá 3 tháng, toàn bộ<br />

đất mượn tạm để thi công sẽ được nhà thầu phục hồi đầy đủ và giao trả lại cho người<br />

xử dụng.<br />

1.2. Công tác tiêu nước bề mặt và nước ngầm<br />

- Trước khi đào đất hố móng, nhà thầu xây dựng hệ thống tiêu nước trước hết là<br />

tiêu nước bề mặt (nước mưa, nước ao, hồ, cống rãnh v.v.) ngăn không cho nước chảy<br />

vào hố móng công trình. Nhà thầu tiến hành đào mương, khơi rãnh, đắp bờ con trạch<br />

v.v. tùy theo điều kiện địa hình và tính chất công trình.<br />

- Tiết diện và độ dốc tất cả những mương, rãnh tiêu nước phải đảm bảo thoát<br />

nhanh lưu lượng nước mưa và các nguồn nước khác, bờ mương, rãnh và bờ con trạch<br />

phải cao hơn mức nước tính toán là 0,1m trở lên.<br />

- Nếu đường vận chuyển phải đắp cao dưới 2m thì rãnh thoát nước làm cả hai<br />

phía dọc theo tuyến đường.<br />

- Nếu đắp cao hơn 2m và độ dốc mặt đất tự nhiên theo mặt cắt ngang đường nhỏ<br />

hơn 0,02 thì không cần đào rãnh ở hai bên đường. Nếu độ dốc mặt đất tự nhiên theo<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

mặt cắt ngang đường lớn hơn 0,04 thì chỉ làm rãnh thoát nước phía sườn cao của<br />

đường và sẽ làm cống thoát nước.<br />

- Kích thước, tiết diện và độ dốc của rãnh thoát nước theo đúng quy phạm xây<br />

dựng các tuyến đường giao thông.<br />

- Đất đào ở các rãnh thoát nước, mương dẫn, không nên đổ phía trên mà phải đổ<br />

ở phía dưới tạo thành bờ con trạch theo tuyến đào.<br />

- Nước từ hệ thống tiêu nước, từ bãi chứa đất hoặc mỏ vật liệu thoát ra phải đảm<br />

bảo thoát nhanh, nhưng không được làm ngập úng và xói lở công trình.<br />

- Khi mực nước ngầm cao và lưu lượng lớn để đảm bảo công trình thi công bình<br />

thường thì phải có phương án hạ mực nước ngầm, để bảo vệ sự toàn vẹn địa chất mặt<br />

móng.<br />

- Trong trường hợp không bố trí được hệ thống thoát nước tự nhiên, nhà thầu sẽ<br />

đào giếng thu và dùng bơm để hút nước đảm bảo hố móng luôn được khô ráo.<br />

- Tất cả các hệ thống tiêu nước trong thời gian thi công công trình phải được bảo<br />

quản tốt và đảm bảo hoạt động bình thường.<br />

1.3. Đường vận chuyển.<br />

- Nhà thầu sẽ tận dụng mạng lưới đường sá sẵn có để thi công vận chuyển đất.<br />

Trường hợp có những tuyến đường vĩnh cửu có thể kết hợp làm đường thi công thì<br />

nhà thầu sẽ cho xây dựng những tuyến đường này trước tiên để phục vụ thi công.<br />

Trường hợp không thể tận dụng mạng lưới đường sẵn có và không thể kết hợp sử<br />

dụng được những tuyến đường vĩnh cửu có trong thiết kế, nhà thầu sẽ thi công<br />

đường thi công tạm thời.<br />

- Trong quá trình sử dụng các đường giao thông hiện có trong khu vực, nhà thầu<br />

luôn đảm bảo an toàn cho các phương tiện giao thông khác cũng như sinh sống hai<br />

bên đường, không gây ô nhiễm không khí và sinh thái dọc theo đường.<br />

- Đường thi công được nhà thầu duy tu bảo dưỡng thường xuyên, bảo đảm xe<br />

máy đi lại bình thường trong suốt quá trình thi công. Luôn tưới nước chống bụi và<br />

không để đọng bùn nước trên mặt đường.<br />

- Nhà thầu bố trí máy đào và xe vận chuyển trên phần mặt đất hiện trạng, thi<br />

công theo phương thức đào cuốn chiếu. Với các vị trí sử dụng máy ủi, đất đào sẽ<br />

được gom thành đống thuận tiện cho việc xúc lên xe vận chuyển về nhà máy bê tông<br />

Bảo Quân.<br />

1.4. Định vị, dựng khuôn công trình<br />

- Trước khi thi công nhà thầu tiến hành bàn giao cọc mốc và cọc tim.<br />

- Sau khi bàn giao nhà thầu tiến hành đóng thêm những cọc phụ cần thiết cho<br />

việc thi công nhất là ở những chỗ đặc biệt như thay đổi độ dốc, chỗ đường vòng, nơi<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

tiếp giáp của đào và đắp v.v. Những cọc mốc được dẫn ra ngoài phạm vi ảnh hưởng<br />

của xe máy thi công. Nhà thầu sẽ cố định bằng những cọc mốc phụ và được bảo vệ<br />

chúng cẩn thận để có thể nhanh chóng khôi phục lại những cọc mốc chính đúng vị trí<br />

thiết kế khi cần kiểm tra thi công.<br />

- Việc định vị, dựng khuôn nhằm xác định được các vị trí, tim, trục công trình,<br />

chân mái đất đắp, mép - đỉnh mái đất đào, chân đống đất đổ, đường biên hố móng,<br />

mép mỏ vật liệu, chiều rộng các rãnh biên, rãnh đỉnh, các mặt cắt ngang của phần<br />

đào hoặc đắp v.v.<br />

- Sử dụng máy trắc đạc để định vị công trình và có bộ phận trắc đạc công trình<br />

thường trực ở công trường để theo dõi, kiểm tra tim cọc mốc công trình trong quá<br />

trình thi công.<br />

- Với phần công trình có đất đắp, đầm nén, khi định vị và dựng khuôn công trình<br />

nhà thầu tính thêm chiều cao phòng lún của công trình theo tỷ lệ quy định trong thiết<br />

kế.<br />

- Tất cả các công tác đào và đắp tại hiện trường phải được tiến hành dưới sự<br />

giám sát, hướng dẫn của tư vấn giám sát và công tác tự kiểm tra nội bộ của nhà thầu.<br />

Nền đường sau khi đào, đắp phải đảm bảo bề rộng mặt cắt ngang và mái ta luy đúng<br />

với thiết kế.<br />

2. Công tác đào hữu cơ:<br />

- Trước khi thi công nền nếu có lớp đất hữu cơ cần đào bỏ, nhà thầu sẽ tiến hành<br />

đào bỏ theo yêu cầu và chỉ dẫn của tư vấn giám sát và chủ đầu tư. Quy trình đào bỏ<br />

đất hữu cơ và bùn tiến hành bằng cơ giới kết hợp thủ công, vật liệu đào bỏ được đổ<br />

vào nơi được chủ đầu tư đồng ý.<br />

- Bề mặt hoàn thiện của khuôn đào phải bằng phẳng, đảm bảo các yêu cầu kỹ<br />

thuật theo đúng hồ sơ thiết kế hoặc theo yêu cầu của tư vấn.<br />

- Nhà thầu bố trí máy đào và xe vận chuyển trên phần mặt đất hiện trạng, thi<br />

công theo phương thức đào cuốn chiếu. Với các vị trí sử dụng máy ủi, đất đào sẽ<br />

được gom thành đống thuận tiện cho việc xúc lên xe vận chuyển đến các bãi thải đã<br />

được chấp thuận.<br />

3. Công tác đào đất nền đường<br />

- Đào đường sẽ bao gồm cả đào đất và san đường, các lối vào, dốc cong, việc di<br />

chuyển các vật liệu không thíc hợp từ móng đường và các phạm vi nền đắp, đào vật<br />

liệu đã lựa chọn theo lện của TVGS để sử dụng đặc biệt cho cải tạo.<br />

- Đào nền đường sẽ được phân ra như đào nền đường hoặc đào vật liệu không<br />

thích hợp.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Đào nền đường gồm đào và xử lý các vật liệu không tính đến tính chất tự nhiên<br />

trong phạm vi đào nền như thiết kế.<br />

- Đào vật liệu không thích hợp là việc khu vực vật liệu không thích hợp ở ngoài<br />

phạm vi phải đào để thay thế bằng vật liệu thích hợp. Bao gồm các vật liệu không<br />

phù hợp về tính chất, điều kiện sử dụng đối với yêu cầu vật liệu cho khu vực mà nó<br />

chiếm, như: Các chất kết lắng bão hoà hoặc không bão hoà của đất và chất hữu cơ<br />

không thích hợp cho vật liệu móng.<br />

- Sau khi phát quang và đào hữu cơ xong, Nhà thầu chúng tôi tiến hành đào nền<br />

đường.<br />

- Dùng máy ủi kết hợp máy xúc đào nền đường gom thành từng đống để lấy đất<br />

tận dụng đắp nền đường và lề, hè đường hoặc đổ đi.<br />

3.1. Đào đất vận chuyển đổ đi<br />

Quy trình kỹ thuật:<br />

- Chỗ đứng của máy đào phải bằng phẳng, máy phải nằm toàn bộ trên mặt đất,<br />

khi đào ở sườn dốc phải luôn đảm bảo khoảng cách an toàn tới bờ mép mái dốc và<br />

không được nhỏ hơn 2m. Độ nghiêng cho phép về hướng đổ đất của máy không quá<br />

2 độ.<br />

- Khi máy làm việc, nhà thầu luôn theo dõi mặt khoang đào không để tạo thành<br />

hàm ếch. Nếu có hàm ếch nhà thầu cho phá ngay. Không để máy làm việc cạnh các<br />

vách đất có những lớp đất sắp đổ về hướng máy, nhà thầu cho dọn hết các tảng đá<br />

long chân ở các khoang đào. Khi dừng máy làm việc, nhà thầu cho di chuyển ngay<br />

máy ra xa vách khoang đào để đề phòng đất đá sụt lở.<br />

- Khi đổ đất vào thùng xe, khoảng cách từ đáy gầu đến thùng xe không cao quá<br />

0,7m.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

t h i c « n g ®µo v µ v Ën c h u y Ón ®Êt<br />

(H×nh vÏ minh häa)<br />

M¸ y xóc<br />

¤ t« ben<br />

Cäc tiª u<br />

- Vị trí xe ôtô đứng phải thuận tiện và an toàn. Khi máy đào quay, gầu máy đào<br />

không được đi ngang qua đầu xe, góc quay phải nhỏ nhất và không phải vươn cần ra<br />

xa<br />

- Khi đổ đất, Lái xe ôtô phải ra khỏi buồng lái khi đổ đất vào thùng xe.<br />

- Khi đào đất nhà thầu luôn đảm bảo thoát nước trong khoang đào. Độ dốc nền<br />

khoang đào hướng ra phía ngoài, trị số độ dốc không nhỏ hơn 3%. Khi đào, nhà thầu<br />

bắt đầu từ chỗ thấp nhất.<br />

Chiều cao khoang thích hợp với máy đào nhà thầu áp dụng theo bảng sau:<br />

Dung tích gầu của máy đào (m 3 )<br />

Loại đất<br />

0,15 - 0,35 0,5 - 0,8 1,0 - 1,25<br />

Đất tơi xốp 1,75 2,0 2,5<br />

Đất trung bình 2,5 3,0 3,5<br />

Đất chắc 4,0 4,5 5,5<br />

- Nhà thầu không cho phép vừa đào vừa lên xuống cần, hoặc vừa lên xuống cần<br />

vừa di chuyển máy.<br />

- Khi di chuyển máy phải nâng gầu cách mặt đất tối thiểu 0,5m và quay cần trùng<br />

với hướng đi. Đối với máy đào bánh xích, nhà thầu tính toán khối lượng thi công<br />

đảm bảo cho máy làm việc ổn định một nơi. Hạn chế tối đa máy di chuyển tự hành,<br />

cự ly di chuyển không quá 3km.<br />

- Sau mỗi ca làm việc, nhà thầu tiến hành làm vệ sinh cho sạch hết đất bám dính<br />

vào gầu, vào xích máy đào. Gầu máy đào được hạ xuống đất, không treo lơ lửng.<br />

- Khi chọn ôtô vận chuyển phục vụ máy đào, nhà thầu lựa chọn năng suất tổng<br />

cộng của ôtô vận chuyển đất lớn hơn năng suất của máy đào từ 15 đến 20%.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Dung tích của thùng ôtô nhà thầu lựa chọn bằng từ 4 đến 7 lần dung tích của<br />

gầu và chứa được mốt số lần chẵn của gầu máy đào.<br />

Cự ly vận chuyển lớn hơn 500m, nhà thầu sẽ chọn trọng tải lớn nhất của ôtô<br />

phục vụ máy đào theo bảng sau:<br />

Cự li vận<br />

chuyển (km)<br />

Tải trọng hợp lý của ôtô (tấn) đối với dung tích gầu xúc (m 3 )<br />

0,4 0,65 1,0 1,25 1,6 2,5 4,6<br />

0,5 4,5 4,5 7 7 10 - -<br />

1,0 7 7 10 10 10 12 27<br />

1,5 7 7 10 10 12 18 27<br />

2,0 7 10 10 12 18 18 27<br />

3,0 7 10 12 12 18 27 40<br />

4,0 10 10 12 18 18 27 40<br />

5,0 10 10 12 18 18 27 40<br />

- Khi đào đất cát, cát sỏi, đất cát pha nhà thầu sẽ lắp vào máy đào loại gầu không<br />

răng, lưỡi gầu liền hoặc loại gầu có răng nhưng dung tích lớn hơn bình thường.<br />

Chiều cao lớn nhất cho phép của mặt khoang đào khi đào đất không nổ mìn<br />

nhà thầu lấy theo bảng sau:<br />

Dung tích gầu (m 3 )<br />

Góc nghiêng của cần máy xúc (độ)<br />

Chiều cao lớn nhất cho<br />

phép<br />

0,25 45 - 60 4,8 - 5,5<br />

0,4 - 0,5 45 - 60 6,6 - 7,8<br />

0,65 - 0,8 45 - 60 6,8 - 7,9<br />

1- 1,25 45 - 60 8 - 9<br />

1,6 - 2,5 45 - 60 9,3 - 10,8<br />

- Ở những nơi thấp hơn mặt phẳng máy đứng, nhà thầu bố trí máy đào trang bị gầu<br />

sấp để thi công. Trước khi đưa máy vào vị trí thi công, nhà thầu tiến hành san<br />

phẳng những chỗ gồ ghề và dọn sạch những vật chướng ngại trên mặt bằng máy<br />

đứng (gạch, gỗ, đá mồ côi v.v.).<br />

Để đảm bảo hiệu quả làm việc của máy đào gầu sấp, kích thước nhỏ nhất của<br />

khoang đào nhà thầu thi công không nhỏ hơn các trị số trong bảng sau:<br />

Dung tích gầu (m 3 ) Chiều sâu nhỏ nhất của khoang đào (m) Chiều rộng nhỏ nhất của<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Đất không dính Đất dính đáy khoang đào (m)<br />

0,25 1,0 1,5 1,0<br />

0,4 - 0,5 1,2 1,8 1,0<br />

0,65 - 0,8 1,5 2,0 1,3<br />

1,0 - 1,25 1,7 2,3 1,5<br />

- Vật liệu thu được sau khi đào đất đã được kỹ sư Tư vấn xác định là không tận<br />

dụng được sẽ được thu gom thành từng đống tại hiện trường sau đó sẽ được máy kết<br />

hợp nhân công bốc lên phương tiện vận chuyển để đổ đi đúng nơi quy định.<br />

- Vật liệu thu được sau khi đào đất đã được kỹ sư Tư vấn xác định là không tận<br />

dụng được sẽ được thu gom thành từng đống tại hiện trường sau đó sẽ được máy kết<br />

hợp nhân công bốc lên phương tiện vận chuyển để đổ đi đúng nơi quy định.<br />

3.2. Đào đất tận dụng đắp tại chỗ<br />

- Vật liệu thu được sau khi đào đất đã được kỹ sư Tư vấn xác định là phù hợp để<br />

đắp lại sẽ được giữ lại và tận dụng đắp nền đường và đắp dải phân cách.<br />

- Các vật liệu này được thu gom lại đúng nơi quy định và được sử dụng lại trong<br />

quá trình xây dựng nền đường lề đường và hè đường. Việc đắp đất tận dụng này<br />

được thi công theo đúng các quy định.<br />

3.3. Vận chuyển đất đào tận dụng để đắp lại<br />

- Vật liệu thu được trong khi đào đất được Kỹ sư Tư vấn xác định là phù hợp cho<br />

lớp phủ sẽ được tận dụng theo sự chấp thuận của kỹ sư TVGS. Đất đào sẽ được xử lý<br />

trước khi tận dụng vận chuyển sang nền đắp của đoạn sau ở các khu vực đã được xác<br />

định hoặc được sự chấp thuận của kỹ sư TVGS. Việc đắp đất tận dụng được thi công<br />

tuân thủ theo các quy trình thi công.<br />

- Khi đào đất nền đường phải chú ý việc thoát nước mặt trong quá trình đào,<br />

không để nước đọng để nền đường luôn khô ráo sạch sẽ.<br />

- Sau khi đào đến cao độ thiết kế, mặt đường cần được cày xới, xới với chiều dày<br />

30cm, và lu lèn đến độ chặt yêu cầu K= 0,98.<br />

- Quá trình đào nền đường phải tuyệt đối tuân thủ quy trình quy phạm và tiêu<br />

chuẩn TCVN 4447 - 2012.<br />

4. Thi công đắp đất<br />

4.1. Trình tự thi công<br />

- Khảo sát địa hình, lập các mặt cắt ngang cần thiết, chiều sâu. Lên ga cắm cọc<br />

để định dạng nền đắp.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Bố trí máy móc, nhân lực cần thiết.<br />

- Lên ga để xác định phạm vị đắp.<br />

- Vận chuyển đất, đổ thành đống theo cự ly tính trước: sử dụng ô tô tự đổ vận<br />

chuyển đất từ phần nền đào được tận dụng hay tại mỏ.<br />

- San ủi thành lớp mỏng nằm ngang chiều dày mỗi lớp theo cao độ thiết kế, sử<br />

dụng máy ủi, máy san để san gạt và đầm lèn sơ bộ.<br />

- Lu lèn tới độ chặt yêu cầu: phải lu lèn lớp thứ nhất tới độ chặt yêu cầu rồi mới<br />

được thi công tiếp lớp thứ hai.<br />

- Thi công lớp đỉnh nền.<br />

- Hoàn thiện.<br />

- Kiểm tra, nghiệm thu.<br />

4.2. Vật liệu cho thi công<br />

- Đất sử dụng cho nền đắp là đất đào từ các mỏ đất được thí nghiệm đủ tiêu<br />

chuẩn. Nhà thầu sẽ lấy mẫu đất để thí nghiệm và trình kết quả lên kỹ sư tư vấn.<br />

- Đất dễ thi công với một công đầm nén tiêu chuẩn dễ dàng đạt được độ chặt yêu<br />

cầu.<br />

- Khi đạt độ chặt yêu cầu có đủ cường độ yêu cầu và tính ổn định cao với nước.<br />

Tính co ngót và trương nở nhỏ, dễ thoát nước.<br />

- Lớp vật liệu trên mặt nền đắp phải được chọn lọc kỹ theo đúng các chỉ tiêu kỹ<br />

thuật qui định cho lớp Subgrade (lớp đất có độ đầm chặt yêu cầu K≥0,98 theo đầm<br />

nén cải tiến - AASHTO T180) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:<br />

• Giới hạn chảy Tối đa 34<br />

• Chỉ số dẻo Tối đa 17<br />

• CBR (ngâm 4 ngày) Tối thiểu 89%<br />

• Kích cỡ hạt lớn nhất 900mm<br />

4.3. Biện pháp thi công<br />

- Sử dụng máy móc để thi công, những nơi mặt bằng không cho phép sẽ thi công<br />

bằng thủ công.<br />

- Vật liệu đánh cấp sẽ được đắp bù bằng vật liệu đắp nền phù hợp, cùng loại và<br />

đầm chặt cùng với vật liệu mới của nền đắp.<br />

4.4. Nguyên tắc đắp đất nền đường<br />

- Công tác đánh cấp được thực hiện với các mái dốc thiên nhiên có độ dốc lớn<br />

hơn 1:5 hoặc những nơi tư vấn yêu cầu. Mỗi cấp phải đủ rộng để máy san và máy<br />

đầm hạt động, vật liệu đánh cấp sẽ được đắp bù bằng vật liệu đắp nền phù hợp cùng<br />

loại và đầm chặt cùng với vật liệu mới của nền đắp.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Những nơi nền đắp trên nền là lớp vật liệu rắn chắc, bề mặt phải cày xới tạo ma<br />

sát sao cho vật liệu đắp có thể gắn chặt với bề mặt cũ.<br />

- Bề mặt nền thiên nhiên sau khi bóc hữu cơ được cày xới, san gạt tạo phẳng theo<br />

khuôn đường và đầm lèn đạt độ chặt như quy định đối với nền đắp mới.<br />

- Khi nền đắp qua chỗ trước kia là mương tưới, giếng, đường ống nước, các hố<br />

đào từ trước phải xử lý nền đường theo đúng thiết kế trước khi đắp.<br />

- Trong quá trình thi công nền đường phải giữ đúng khuôn đường. Mỗi lớp đất<br />

đắp có chiều dày tối đa từ 30 - 35cm, bề rộng mỗi lớp đất đắp phải rộng hơn mặt cắt<br />

thiết kế tối thiểu 50cm. Bất kỳ vật liệu rắn nào có kích thước > 20cm phải đưa ra<br />

khỏi phạm vi lớp đất đắp.<br />

- Khi đắp nền đường đến cao độ đáy lớp móng phần mặt đường thì phải cắt gọn<br />

mui luyện đúng độ dốc ngang thiết kế phần diện tích nằm dưới đáy móng mặt đường<br />

và tiến hành đắp tiếp ngay hai bên lề cho đến cao độ thiết kế.<br />

- Trong trường hợp có đất đắp bị trượt, sụt lở, lún khỏi nền đắp phải hót hết đất<br />

sụt lở và làm lại từ đầu theo đúng thiết kế.<br />

- Nếu đắp đất trên nền đất ướt hoặc có nước, trước khi tiến hành đắp đất phải tiến<br />

hành tiêu thoát nước, vét bùn. Không được dùng đất khô nhào lẫn đất ướt để đầm<br />

nén.<br />

- Đất phải được đắp thành từng lớp mỏng nằm ngang. Sau khi lớp thứ nhất đã<br />

được lu lèn xong đến độ chặt yêu cầu thì mới được tiến hành đắp lớp thứ hai.<br />

- Chiều dầy san rải của mỗi lớp được tính theo hồ sơ thiết kế.<br />

- Các loại đất khác nhau phải đắp thành từng lớp nằm ngang khác nhau.<br />

- Trong một lớp đất không đắp lẫn lộn nhiều loại đất có độ thoát nước khác nhau.<br />

Trường hợp đắp đất bằng hỗn hợp cát, đất thịt và sỏi sạn chỉ khi mỏ vật liệu có cấu<br />

trúc hỗn hợp tự nhiên.<br />

- Nếu đất thoát nước tốt đắp trên đất thoát nước khó thì bề mặt lớp đất thoát nước<br />

khó phải dốc nghiêng sang hai bên để nước ngấm vào trong lớp đất thoát nước tốt<br />

thoát ra ngoài dễ dàng.<br />

- Nếu đất thoát nước khó đắp trên đất thoát nước tốt thì bề mặt lớp đất thoát nước<br />

tốt bên dưới có thể bằng phẳng.<br />

- Không nên dùng đất thoát nước khó (đất sét) bao quanh, bịt kín đất thoát nước<br />

tốt (đất cát, á cát). Trường hợp làm lớp đất dính bọc mái ta luy nền đắp bằng cát thì<br />

phải làm các rãnh thoát nước ra ngoài.<br />

- Căn cứ vào yêu cầu cường độ, độ ổn định mà xếp đặt các lớp đất. Nói chung<br />

nên đắp đất ổn định tốt với nước ở những lớp trên.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Trên trắc dọc, khi dùng đất khác nhau đắp trên những đoạn khác nhau thì tại<br />

chỗ nối phải đắp thành mặt nghiêng để quá độ từ từ, tránh hiện tượng lún không đều.<br />

Mặt nghiêng nên để đất thoát nước khó nằm dưới.<br />

- Khi tiến hành lấp đất ở cống, phải đảm bảo trong quá trình thi công hay sử dụng<br />

sau này các ống cống không bị lực đẩy ngang làm thay đổi vị trí. Đất được đắp thành<br />

từng lớp dày khoảng 15-20cm đồng thời ở cả hai bên cống và đầm chặt. Đất đắp phía<br />

trên cống phải đầm chặt đảm bảo lún đều với đất ở hai bên hay độ lún phải ít nhất.<br />

4.5. Kỹ thuật lu lèn đất đắp nền đường<br />

- Trước khi đắp nền đường, nhà thầu sẽ đóng cọc lên ga theo thiết kế và đánh dấu<br />

từng lớp đắp với chiều dày mỗi lớp đắp theo bảng phân lớp đất đắp đã được chấp<br />

thuận của tư vấn giám sát.<br />

- Đất đắp được vận chuyển bằng ô tô tự đổ từ bãi chứa đất được tận dụng hoặc từ<br />

mỏ đất tới vị trí đắp, đất được đổ thành từng đống, khoảng cách giữa các đống được<br />

tính toán sao cho tốn ít công san gạt nhất. Dùng máy san thành từng lớp nằm ngang,<br />

chiều dày từng lớp theo hồ sơ thiết kế được duyệt.<br />

- Chọn lu: phải chọn loại lu thích hợp với đất đắp để phát huy tối đa hiệu quả<br />

đầm nén.<br />

- Trong quá trình lu lèn thì sức cản đầm lèn tăng dần, cường độ của đất nền được<br />

củng cố và tăng dần lên. Do vậy sử dụng 2 loại lu trong khi thi công: ban đầu khi đất<br />

còn rời rạc, cường độ còn thấp thì dùng lu nhẹ, sau tăng lên dùng lu nặng.<br />

- Độ ẩm của đất khi đầm nén phải là độ ẩm tốt nhất. Độ sai lệch về độ ẩm đất đắp<br />

±1% của độ ẩm tốt nhất. Khi đầm lèn phải luôn luôn kiểm tra độ ẩm của đất nền.<br />

Nếu đất quá khô, phải tưới nước để đạt độ ẩm tốt nhất, nếu đất quá ẩm thì phải phơi<br />

chờ đất se bớt lại. Lớp đất được tưới thêm chỉ được đầm sau khi có độ ẩm đồng đều<br />

trên suốt chiều dày lớp đất đã rải, tuyệt đối không được đầm ngay sau khi vừa tưới<br />

nước.<br />

- Đảm bảo lớp đất cũ và lớp đất mới liên kết chắc với nhau, không có hiện tượng<br />

mặt nhẵn giữa hai lớp đất, bảo đảm sự liên tục và đồng nhất của khối đất đắp.<br />

- Vận tốc lu: vận tốc lu có ảnh hưởng tới hiệu quả đầm nén. Nếu ban đầu lu chạy<br />

quá nhanh thì có thể sẽ phát sinh hiện tượng trượt, lượn sóng dưới bánh lu. Nhưng<br />

nếu chạy quá chậm thì năng suất lu lại thấp. Do vậy phải chọn tốc độ lu đối với từng<br />

lượt lu và từng loại lu cho phù hợp.<br />

- Những hòn đất to phải băm nhỏ, những mảnh sành, gạch vỡ, hòn đá to lẫn trong<br />

đất phải nhặt loại bỏ. Không được đổ đất dự trữ trên khu vực đang đầm đất.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Đối với đất dính, phải sử dụng đầm bánh hơi, đầm chân cừu, máy đầm nện. Đối<br />

với đất không dính phải sử dụng các máy đầm rung, đầm nện chấn động và đầm<br />

bánh hơi.<br />

- Trên các đoạn thẳng phải lu từ mép vào tim.<br />

- Trên đường cong lu từ bụng đường cong lên lưng đường cong khi đường cong<br />

có siêu cao.<br />

- Khi đầm mái dốc phải tiến hành từ dưới lên trên, không đầm mái đất đắp trên<br />

mặt cắt ngang của khối đất đắp đã lớn hơn kích thước thiết kế, lớp đất thừa đó phải<br />

được bạt đi.<br />

- Khi đầm các vệt đầm phải chồng lên nhau; theo hướng song song với tim công<br />

trình đắp thì chiều rộng vệt đầm phải chồng lên nhau tối thiểu 20cm; theo hướng<br />

thẳng góc với tim công trình đắp thì chiều rộng đó phải từ 50-100cm và phải đè lên<br />

1/3 vệt đầm trước nếu đầm bằng thủ công.<br />

- Chiều dầy lớp đất lu lèn: chiều dầy lu lèn phải được chọn căn cứ vào tính chất<br />

của loại đất, loại lu xử dụng.<br />

- Trong thân khối đất đắp không cho phép có hiện tượng bùng nhùng, cao su.<br />

Trình tự lu:<br />

• Dùng lu tĩnh 8 - 10T lu sơ bộ từ 4 - 6 lượt/điểm.<br />

• Dùng lu rung lu 8- 10 lượt /điểm.<br />

• Dùng lu bánh thép lu 3 - 4 lượt /điểm để hoàn thiện bề mặt lớp đắp<br />

- Sơ đồ lu: phải có được một sơ đồ lu lèn hợp lý:<br />

- Lu phải đồng đều: mọi điểm trên khắp bề mặt đường đều được lu lèn với số<br />

lượt lu như nhau và đủ số lượt lu yêu cầu.<br />

- Trong quá trình lu lèn cần chú ý vệt lu nọ đè lên vệt lu kia là 30 cm. Khi phân<br />

đoạn để lu thì vết bánh lu trước đè lên vệt sau từ 0,5 - 1,0 m.<br />

Lu từ thấp lên cao:<br />

• Trên trắc ngang 2 mái: lu từ hai bên mép tiến dần vào giữa.<br />

• Trên trắc ngang siêu cao: lu từ bụng dần lên lưng.<br />

• Trên trắc dọc dốc lớn: những lượt lu đầu tiến hành lu từ chân dốc lên<br />

đỉnh dốc, khi lên tới đỉnh dốc thì nên tận dụng lề đường để xuống.<br />

- Sơ đồ chạy máy lu: Theo điều kiện địa hình, thực tế đoạn thi công ở đây áp<br />

dụng sơ đồ chạy tiến lui.<br />

4.6. Đắp đất bằng thủ công<br />

- Khi diện thi công quá hẹp thì tiến hành đắp đất bằng thủ công.<br />

- Sử dụng nhân công và đầm rung tay, đầm cóc để đầm từng lớp đất dầy tới độ<br />

chặt yêu cầu.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Khi đầm đất bằng thủ công phải san đều, đảm bảo chiều dày lớp đất đúng theo<br />

quy định cho trường hợp đất đắp bằng thủ công.<br />

4.7. Những điểm cần quan tâm.<br />

- Khi đắp đất thì đắp dốc ra hai bên để bảo đảm thoát nước cho nền đường.<br />

- Khi rải đất để đầm, cần tiến hành rải từ mép biên tiến dần vào giữa.<br />

- Phải lu lèn lớp thứ nhất tới độ chặt yêu cầu và được chấp thuận của tư vấn thì<br />

mới được thi công lớp tiếp theo. Trước khi đắp đất hoặc rải lớp tiếp theo để đầm, bề<br />

mặt lớp trước phải được đánh xờm và tưới nước tạo ẩm để tạo sự dính kế giữa các<br />

lớp với nhau. Khi sử dụng đầm chân cừu để đầm thì không cần đánh xờm.<br />

- Phải lu lèn đất đắp ở độ ẩm tốt nhất.<br />

- Nếu sử dụng lu bánh nhẵn thì để bảo đảm sự liền khối giữa các lớp trong nền<br />

đường thì trước khi đắp lớp thứ hai cho xe xích chạy đều trên bề mặt để tạo độ liên<br />

kết tốt.<br />

- Kiểm tra độ chặt của đất nền đường bằng phương pháp dao đai đốt cồn hay rót<br />

cát.<br />

- Để bảo đảm chất lượng đồng đều trong nền đường, thì khi đắp phải dư ra 30 -<br />

40cm để lu lèn, sau đó xén đi.<br />

- Để bảo vệ nền cát đắp không bị xói lở khi mưa hoặc ngập nước hai bên thành<br />

ngoài sẽ được đắp một lớp đất bảo vệ có chiều dày 1,0m theo chỉ dẫn trong đồ án<br />

thiết kế.<br />

- Lớp đất bảo vệ được rải và lu lèn đồng thới với lớp cát nền phía trong.<br />

4.8. Hoàn thiện nền đắp.<br />

- Hoàn thiện về kích thước hình học của nền đắp.<br />

- Hoàn thiện độ dốc mái ta luy nền đắp, cắt gọt phần đắp ép dư.<br />

- Hoàn thiện sự bằng phẳng bề mặt mái ta luy: sử dụng máy kết hợp thủ công.<br />

- Đầm nén bề mặt mái ta luy nền đắp: bằng máy đầm tay.<br />

4.9. Kiểm tra, nghiệm thu nền đắp.<br />

- Kiểm tra, nghiệm thu về kích thước hình học.<br />

- Kiểm tra nghiệm thu về cao độ nền đường. Kiểm tra cao độ tim đường và vai<br />

đường. Sai số cho phép về cao độ


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Kiểm tra độ chặt của nền đắp theo từng lớp (mỗi lớp


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

+ Tỷ trọng hạt đất<br />

+ Thành phần hạt<br />

+ Trạng thái của đất, độ ẩm tự nhiên (w), giới hạn chảy (W1), giới hạnh dẻo<br />

(Wp), chỉ số Ip.<br />

+ Dung trọng khô lớn nhất (γmax) và độ ẩm tốt nhất (Wo).<br />

+ Góc nội ma sát ϕ và lực dính C.<br />

- Cứ 1000 m3 làm thí nghiệm 1 lần, mỗi lần lấy 3 mẫu (lấy ngẫu nhiên) và tính<br />

trị số trung bình 3 mẫu. Các chỉ tiêu kiểm tra được so sánh đối chiếu xem có là loại<br />

vật liệu phù hợp hay không.<br />

- Vật liệu đắp nền đường phải đảm bảo đúng các chỉ tiêu cơ lý hoá của yêu cầu<br />

kỹ thuật và phải được Kỹ sư tư vấn chấp thuận trước khi xử dụng.<br />

- Độ ẩm trước đầm nén nền đắp phải kiểm tra đạt sấp xỉ độ ẩm tối ưu, trường hợp<br />

quá khô phải bổ sung lượng nước được tính toán xác định trước bằng xe tưới nưới<br />

hoặc máy bơm nước có vòi hoa sen; khi nền bị ẩm ướt quá phải được cày xới, hong<br />

phơi.<br />

Phương pháp kiểm tra nghiệm thu:<br />

- Tiến hành đắp thử nghiệm trên một đoạn tuyến theo yêu cầu tính chất kỹ thuật<br />

và của Tư vấn giám sát sau đó mới triển khai công việc đắp nền.<br />

- Đầm nén đúng loại thiết bị và sơ đồ công nghệ, số lần đầm nén đã được thử<br />

nghiệm, chấp thuận sao cho độ chặt nền đắp thông thường phải đạt K = 0.95, K=0.98<br />

- Khi thi công gặp nước ngầm thì phải thi công hệ thống rãnh thoát nước ngầm<br />

để giữ ổn định nền đường.<br />

- Mái ta luy, hướng tuyến, cao độ, bề rộng nền đường đúng kích thước bản vẽ<br />

thiết kế, phù hợp với quy trình kỹ thuật thi công và được Tư vấn, Chủ đầu tư chấp<br />

thuận.<br />

- Kiểm tra cường độ và độ chặt của nền đường đất: cứ 250m một tổ hợp 3 mẫu<br />

thử độ chặt và 1 điểm kiểm tra cường độ, không quá 5% lượng mẫu có độ chặt < 1<br />

% so với thiết kế yêu cầu và không được tập trung ở một khu vực.<br />

+ Cao độ trong nền đắp phải đúng cao độ thiết kế ở trắc dọc với sai số không<br />

quá 5cm, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.<br />

+ Sai số về độ lệch tim đường không quá ±5cm, đo 20m một điểm nhưng<br />

không được tạo thêm đường cong, đo bằng máy kinh vĩ và thước thép.<br />

+ Sai số về độ dốc dọc không quá 0.5% của độ dốc dọc, đo tại các đỉnh đổi<br />

dốc trên mặt cắt dọc, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.<br />

+ Sai số về độ dốc ngang không quá 5% của độ dốc ngang thiết kế, đo 20m<br />

một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

+ Sai số bề rộng mặt cắt ngang không hụt quá 5cm, đo 20m một mặt cắt<br />

ngang, đo bằng thước thép.<br />

+ Độ dốc mái ta luy không quá 7% độ dốc thiết kế.<br />

4.14. Công tác đảm bảo giao thông và vệ sinh môi trường:<br />

- Thi công đến đâu gọn sạch đến đó.<br />

- Đầy đủ các loại biển báo, công trường, đường thu hẹp, hạn chế tốc độ ... có rào<br />

chắn đèn báo hiệu trong phạm vi thi công. Có người hướng dẫn giao thông.<br />

- Có người hướng dẫn cho máy đào quay đầu thi thực hiện công việc đào mở<br />

nền, xe xúc chuyển và đổ đất.<br />

- Chú ý công tác đảm bảo thoát nước bằng cách đào các rãnh biên, hố tụ nước.<br />

- Thi công gọn, sạch, kiểm tra nghiệm thu bởi Tư vấn giám sát từng đoạn một,<br />

xong mới chuyển sang đoạn tiếp theo.<br />

- Thi công đào, đắp đến đâu phải dọn , sạch đến đó .<br />

- Các phế thải phải được loại bỏ, chuyển đổ đến đúng nơi quy định, không để rơi<br />

vãi trên đường.<br />

- Xe chở vật liệu phải có bạt che phủ.<br />

- Thường xuyên tưới nước chống bụi bằng xe stéc nước<br />

- Hạn chế tiếng ồn vào ban đêm.<br />

5. Công tác đảm bảo ATGT và vệ sinh môi trường<br />

- Hai đầu đoạn thi công có bố trí người hướng dẫn điều hành giao thông, và hệ<br />

thống biển báo hiệu.<br />

- Các vị trí thi công dở dang được cắm cọc tiêu để báo hiệu, về ban đêm khu vực<br />

này được thắp sáng và có đèn quay để báo hiệu.<br />

- Ban đêm không để thiết bị thi công trên đường, trường hợp bất khả kháng thì<br />

xung quanh khu vực để máy phải được báo hiệu bằng các thiết bị có phản quang và<br />

phải có đèn báo cũng như khu vực này phải được thắp sáng.<br />

- Xe chở vật liệu thải có thùng kín để khi chở bùn đất không bị rơi vãi trên đường<br />

vận chuyển.<br />

- Vật liệu thải đổ đúng nơi qui định, để không làm ảnh hưởng đến nguồn nước<br />

của nhân dân.<br />

- Xe chở vật liệu thải phải có bạt tre phủ kín thùng để tránh việc bụi phát tán ra<br />

không trung trong quá trình vận chuyển.<br />

- Tưới nước chống bụi trên cung đường vận chuyển vật liệu khu vực có dân cư<br />

sinh sống.<br />

- Thường xuyên bố trí nhân công phổ thông đi dọn dẹp vật liệu bị rơi vãi trên<br />

đường trong quá trình vận chuyển gây ra.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 4<br />

QUY TRÌNH <strong>CÔNG</strong> NGHỆ <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> MÓNG, MẶT ĐƯỜNG<br />

PHẦN I . <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> MÓNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM:<br />

Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo<br />

đường ôtô TCVN 8859 : 2011.<br />

1. Yêu cầu vật liệu:<br />

Các loại đá gốc được sử dụng để nghiền sàng làm cấp phối đá dăm phải có<br />

cường độ nén tối thiểu phải đạt 60 MPa nếu dùng cho lớp móng trên và 40 MPa nếu<br />

dùng cho lớp móng dưới. Không được dùng đá xay có nguồn gốc từ đá sa thạch (đá<br />

cát kết, bột kết) và diệp thạch (đá sét kết, đá sít).<br />

a. Thành phần hạt của vật liệu CPĐD được quy định tại Bảng 1:<br />

Bảng 1 – Thành phần hạt của cấp phối đá dăm<br />

Kích cỡ mắt sàng vuông,<br />

mm<br />

Tỷ lệ lọt sàng, % theo khối lượng<br />

CPĐD có cỡ hạt danh định D max = 37,5 mm<br />

50 100<br />

37,5 95 ÷ 100<br />

25<br />

19 58 ÷ 78<br />

9,5 39 ÷ 59<br />

4,75 24 ÷ 39<br />

2,36 15 ÷ 30<br />

0,425 7 ÷ 19<br />

0,075 2 ÷ 12<br />

b. Yêu cầu về chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD<br />

Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD được quy định tại Bảng 2.<br />

Bảng 2 – Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD<br />

Cấp phối đá dăm<br />

Chỉ tiêu<br />

Phương pháp thử<br />

Loại I Loại II<br />

1. Độ hao mòn Los-Angeles của ≤ 35 ≤ 40 TCVN 7572-12 :<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

cốt liệu (LA), % 2006<br />

2. Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ<br />

chặt K98, ngâm nước 96 h, %<br />

≥ 100 - 22TCN 332 06<br />

3. Giới hạn chảy (W L) 1) , % ≤ 25 ≤ 35 TCVN 4197:1995<br />

4. Chỉ số dẻo (IP) 1) , % ≤ 6 ≤ 6 TCVN 4197:1995<br />

5. Tích số dẻo PP 2)<br />

(PP = Chỉ số dẻo IP x % lượng<br />

lọt qua sàng 0,075 mm)<br />

≤ 45 ≤ 60<br />

6. Hàm lượng hạt thoi dẹt 3) , % ≤ 18 ≤ 20 TCVN 7572 - 2006<br />

7. Độ chặt đầm nén (Kyc ), % ≥ 98 ≥ 98<br />

-<br />

22 TCN 333 06<br />

(phương pháp II-D)<br />

1)<br />

Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác định bằng thí nghiệm với thành phần hạt lọt<br />

qua sàng 0,425 mm.<br />

2)<br />

Tích số dẻo PP có nguồn gốc tiếng Anh là Plastic ity Product<br />

3)<br />

Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều<br />

dài; Thí nghiệm được thực hiện với các cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4,75 mm và<br />

chiếm trên 5 % khối lượng mẫu;<br />

Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả đã xác<br />

định cho từng cỡ hạt.<br />

c. Lấy mẫu<br />

Việc lấy mẫu cấp phối đá dăm thành phẩm tại bãi chứa hoặc tại h iện trường<br />

để phục vụ cho công tác kiểm tra thành phần cấp phối hạt sau khi chế tạo, cần thực<br />

hiện như sau:<br />

Yêu cầu lấy mẫu tại các đống đá CPĐD đã được nghiền sàng và pha trộn thành<br />

phẩm;<br />

Khối lượng lấy mẫu CPĐD để kiểm tra chất lượng vật liệu được quy định tại<br />

Bảng 3;<br />

San gạt lớp bề mặt, tiến hành dùng xẻng để lấy mẫu ở độ sâu tối thiểu 0,20 m<br />

so với bề mặt ban đầu;<br />

Tiến hành đồng thời lấy mẫu đá tại 4 vị trí khác nhau trên một đống đá CPĐD,<br />

sau đó trộn lại thành một mẻ đá có khối lượng yêu cầu đem đóng vào thùng hoặc túi<br />

để bảo quản, đưa về phòng thí nghiệm.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Cỡ hạt lớn nhất danh định, mm<br />

Bảng 3 - Khối lượng mẫu<br />

Khối lượng lấy mẫu vật liệu, kg<br />

Loại cấp phối có Dmax = 37,5 ≥ 200<br />

Việc lấy mẫu phải khách quan. Mẫu được bảo quản trong thùng gỗ, xô nhựa<br />

hoặc bao túi, có dãn nhãn hiệu lấy mẫu.<br />

Trước khi thí nghiệm phân tích thành phần hạt, yêu cầu phải đổ mẫu từ thùng<br />

hoặc từ túi ra, trộn đều từ 2 min đến 3 min, sau đó mới lấy mẫu đá chính thức để làm<br />

thí nghiệm. Trình tự như sau:<br />

- Thực hiện trộn đều và chia chỗ đá đem về thành 4 phần bằng nhau;<br />

- Tiến hành xúc lấy mẫu đại diện từ 4 phần bằng nhau đó theo nguyên tắc lấy<br />

đều đối với từng phần.<br />

Mẫu thí nghiệm được lấy phải đại diện cho lô sản phẩm hoặc đoạn được thí<br />

nghiệm, kiểm tra. Tùy thuộc vào mục đích kiểm tra và điều kiện cụ thể, việc lấy mẫu<br />

có thể được thực hiện theo các phương thức khác nhau và tuân thủ các yêu cầu cơ<br />

bản sau:<br />

*) Khi lấy mẫu tại cửa xả, phải đảm bảo lấy trọn vẹn toàn bộ vật liệu xả ra,<br />

không được để rơi vãi;<br />

*) Khi lấy mẫu trên băng tải, phải lấy hết vật liệu trên toàn bộ mặt cắt ngang<br />

của băng tải, đặc biệt chú ý lấy hết các hạt mịn;<br />

*) Không lấy mẫu vật liệu tại cửa xả hoặc trên băng tải của dây chuyền sản xuất<br />

khi dây chuyền mới bắt đầu ca sản xuất, chưa ổn định;<br />

*) Khi lấy mẫu vật liệu tại các đống chứa, với mỗi đống, gạt bỏ vật liệu phía<br />

trên thân đống thành một mặt phẳng có kích thước không nhỏ hơn 50 cm x 50 cm rồi<br />

đào thành hố vuông để lấy cho đủ khối lượng vật liệu theo quy định;<br />

*) Khi lấy vật liệu trên lớp móng đã rải, phải đào thành hố thẳng đứng và lấy<br />

hết toàn bộ vật liệu theo chiều dày kết cấu.<br />

2. Phương pháp thử<br />

2.1. Yêu cầu thi công<br />

2.1.1. Chuẩn bị thi công<br />

2.1.2 Chuẩn bị vật liệu CPĐD<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

a) Phải tiến hành lựa chọn các nguồn cung cấp vật liệu CPĐD cho công trình.<br />

Công tác này bao gồm việc khảo sát, kiểm tra, đánh giá về khả năng đáp ứng các chỉ<br />

tiêu kỹ thuật, khả năng cung cấp vật liệu theo tiến độ công trình;<br />

b) Vật liệu CPĐD từ nguồn cung cấp phải được tập kết về bãi chứa tại chân<br />

công trình để tiến hành các công tác kiểm tra, đánh giá chất lương vật liệu.<br />

- Bãi chứa vật liệu nên bố trí gần vị trí thi công và phải tập kết được khối lượng<br />

vật liệu CPĐD tối thiểu cho một ca thi công;<br />

- Bãi chứa vật liệu phải được gia cố để không bị cày xới, xáo trộn do sự đi lại<br />

của các phương tiện vận chuyển, thi công và không để bị ngập nước, không để bùn<br />

đất hoặc vật liệu khác lẫn vào;<br />

- Không tập kết lẫn lộn nhiều nguồn vật liệu vào cùng một vị trí;<br />

- Trong mọi công đoạn vận chuyển, tập kết, phải có các biện pháp nhằm tránh<br />

sự phân tầng của vật liệu CPĐD (phun tưới ẩm trước khi bốc xúc, vận chuyển).<br />

2.1.1 Chuẩn bị mặt bằng thi công<br />

a) Tiến hành khôi phục, kiểm tra hệ thống cọc định vị tim và mép móng đường;<br />

b) Việc thi công các lớp móng CPĐD chỉ được tiến hành khi mặt bằng thi công<br />

đã được nghiệm thu. Khi cần thiết, phải tiến hành kiểm tra lại các chỉ tiêu kỹ thuật<br />

quy định của mặt bằng thi công, đặc biệt là độ chặt lu lèn thiết kế;<br />

c) Đối với mặt bằng thi công là móng hoặc mặt đường cũ, phải phát hiện, xử lý<br />

triệt để các vị trí hư hỏng cục bộ. Việc sửa chữa hư hỏng và bù vênh phải kết thúc<br />

trước khi thi công lớp móng CPĐD. Khi bù vênh bằng CPĐD thì chiều dày bù vênh<br />

tối thiểu phải lớn hơn hoặc bằng 3 lần cỡ hạt lớn nhất danh định Dmax.<br />

2.1.2 Chuẩn bị thiết bị thi công chủ yếu và thiết bị phục vụ thi công<br />

a) Huy động đầy đủ các trang thiết bị thi công chủ yếu như máy rải hoặc máy<br />

san, các loại lu, ô tô tự đổ chuyên chở vật liệu, thiết bị khống chế độ ẩm, máy đo đạc<br />

cao độ, dụng cụ khống chế chiều dày…, các thiết bị thí nghiệm kiểm tra độ chặt, độ<br />

ẩm tại hiện trường…<br />

b) Tiến hành kiểm tra tất cả các tính năng cơ bản của thiết bị thi công chủ yếu<br />

như hệ thống điều khiển chiều dày rải của máy rải, hệ thống rung của lu rung, hệ<br />

thống điều khiển thủy lực của lưỡi ben máy san, hệ thống phun nước… nhằm bảo<br />

đảm khả năng đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật thi công lớp vật liệu CPĐD.<br />

c) Việc đưa các trang thiết bị trên vào dây chuyền thiết bị thi công đại trà phải<br />

dựa trên kết quả của công tác thi công thí điểm.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

3. Thi công lớp móng đường bằng vật liệu CPĐD<br />

Cấp phối đá dăm đã được vận chuyển đến vị trí thi công nên tiến hành thi công<br />

ngay nhằm tránh ảnh hưởng đến chất lượng và gây cản trở giao thông.<br />

* Yêu cầu về độ ẩm của vật liệu CPĐD<br />

a) Độ ẩm tốt nhất của vật liệu CPĐD nằm trong phạm vi độ ẩm tối ưu (Wo ±<br />

2%) cần duy trì trong suốt quá trình chuyên chở, tập kết, san hoặc rải và lu lèn.<br />

b) Trước và trong quá trình thi công, cần phải kiểm tra và điều chỉnh kịp thời<br />

độ ẩm của vật liệu CPĐD.<br />

- Nếu vật liệu có độ ẩm thấp hơn phạm vi độ ẩm tối ưu, phải tưới nước bổ sung<br />

bằng các vòi tưới dạng mưa và không được để nước rửa trôi các hạt mịn. Nên kết<br />

hợp việc bổ sung độ ẩm ngay trong quá trình san rải, lu lèn bằng bộ phận phun nước<br />

dạng sương gắn kèm;<br />

- Nếu độ ẩm lớn hơn phạm vi độ ẩm tối ưu thì phải trải ra để hong khô trước<br />

khi lu lèn.<br />

* Công tác san rải CPĐD<br />

a) Đối với lớp móng trên, vật liệu CPĐD được rải bằng máy rải.<br />

b) Đối với lớp móng dưới, nên sử dụng máy rải để nâng cao chất lượng công<br />

trình. Chỉ được sử dụng máy san để rải vật liệu CPĐD khi có đầy đủ các giải pháp<br />

chống phân tầng của vật liệu CPĐD và được Tư vấn giám sát chấp thuận. Khi dùng<br />

máy san thì CPĐD được đổ thành các đống trên mặt bằng thi công với các khoảng<br />

cách thích hợp xác định được thông qua thi công thí điểm nhưng khoảng cách các<br />

đống này không lớn hơn 10 m.<br />

c) Căn cứ vào tính năng của thiết bị, chiều dày thiết kế, có thể phân thành các<br />

lớp thi công. Chiều dày của mỗi lớp thi công sau khi lu lèn không được lớn hơn 15<br />

cm. Trường hợp đặc biệt có yêu cầu chiều dày cao hơn thì phải sử dụng thiết bị lu<br />

hiện đại và sơ đồ lu đặc biệt, nhưng trong mọi trường hợp không được vượt quá<br />

18cm.<br />

d) Về quyết định chiều dày rải (thông qua hệ số lu lèn) phải căn cứ vào kết quả<br />

thi công thí điểm, có thể xác định hệ số rải (hệ số lu lèn) sơ bộ K rải như sau:<br />

Trong đó:<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

: là khối lượng thể tích khô lớn nhất theo kết quả thí nghiệm đầm nén<br />

tiêu chuẩn, g/cm3;<br />

: là khối lượng thể tích khô của vật liệu CPĐD ở trạng thái rời (chưa đầm<br />

nén), g/cm3;<br />

K yc là độ chặt yêu cầu của lớp CPĐD, %<br />

e) Để đảm bảo độ chặt lu lèn trên toàn bộ bề rộng móng, khi không có khuôn<br />

đường hoặc đá vỉa, phải rải vật liệu CPĐD rộng thêm mỗi bên tối thiểu là 25 cm so<br />

với bề rộng thiết kế của móng. Tại các vị trí tiếp giáp với vệt rải trước, phải tiến hành<br />

loại bỏ các vật liệu CPĐD rời rạc tại các mép của vệt rải trước khi rải vệt tiếp theo.<br />

f) Trường hợp sử dụng máy san để rải vật liệu CPĐD, phải bố trí công nhân lái<br />

máy lành nghề và nhân công phụ theo máy nhằm hạn chế và xử lý kịp hiện tượng<br />

phâ n tầng của vật liệu. Với những vị trí vật liệu bị phân tầng, phải loại bỏ toàn bộ<br />

vật liệu và thay thế bằng vật liệu CPĐD mới. Việc xác lập sơ đồ vận hành của máy<br />

san, rải CPĐD phải dựa vào kết quả của công tác thi công thí điểm.<br />

g) Phải thường xuyên kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc<br />

dọc, độ ẩm, độ đồng đều của vật liệu CPĐD trong suốt quá trình san rải.<br />

* Công tác lu lèn<br />

a) Phải lựa chọn loại lu và phối hợp các loại lu trong sơ đồ lu lèn tùy thuộc vào<br />

loại đá dùng làm vật liệu, chiều dày, chiều rộng và độ dốc dọc của lớp móng đường.<br />

Thông thường, sử dụng lu nhẹ 60 - 80 kN với vận tốc chậm 3 Km/h để lu 3 - 4 lượt<br />

đầu, sau đó sử dụng lu rung 100 - 120 kN hoặc lu bánh lốp có tải trọng bánh 25 - 40<br />

kN để lu tiếp từ 12 - 20 lượt cho đến khi đạt độ chặt yêu cầu, rồi hoàn thiện bằng 2 -<br />

3 lượt lu bánh sắt nặng 80 - 100 kN.<br />

b) Số lần lu lèn phải đảm bảo đồng đều đối với tất cả các điểm trên mặt móng<br />

(kể cả phần mở rộng), đồng thời phải bảo đảm độ bằng phẳng sau khi lu lèn.<br />

c) Việc lu lèn phải thực hiện từ chỗ thấp đến chỗ cao, vệt bánh lu sau chồng lên<br />

vệt lu trước ít nhất là 20 cm. Những đoạn đường thằng, lu từ mép vào tim đường và<br />

ở các đoạn đường cong, lu từ phía bụng đường cong dần lên phía lưng đường cong.<br />

d) Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ, phải tiến hành ngay công tác kiểm tra cao<br />

độ, độ dốc ngang, độ bằng phằng và phát hiện những vị trí bị lồi lõm, phân tầng để<br />

bù phụ, sửa chữa kịp thời:<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Nếu thấy hiện tượng khác thường như rạn nứt, gợn sóng, xô dồn hoặc rời rạc<br />

không chặt… phải dừng lu, tìm nguyên nhân và xử lý triệt để rồi mới được lu tiếp.<br />

Tất cả các công tác này phải hoàn tất trước khi đạt được 80% công lu;<br />

- Nếu phải bù phụ sau khi đã lu lèn xong, thì bề mặt lớp móng CPĐD đó phải<br />

được cày xới với chiều sâu tối thiểu là 5cm trước khi rải bù.<br />

e) Sơ đồ công nghệ lu lèn áp dụng để thi công đại trà cho từng lớp vật liệu như<br />

các loại lu sử dụng, trình tự lu, số lần lu phải được xây dựng trên cơ sở thi công thí<br />

điểm lớp móng CPĐD (quy định tại mục 4).<br />

* Bảo dưỡng và tưới lớp nhựa thấm bám<br />

a) Phải thường xuyên giữ đủ độ ẩm trên mặt lớp móng CPĐD để tránh các hạt<br />

mịn bị gió thổi. Đồng thời không cho xe cộ đi lại trên lớp móng khi chưa tưới nhựa<br />

thấm bám để tránh bong bật.<br />

b) Đối với lớp móng trên, cần phải nhanh chóng tưới nhựa thấm bám bằng<br />

nhựa lỏng MC-70 (phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 8818-1:2011) hoặc nhũ tương<br />

nhựa đường loại SS-1h hoặc CSS-1h (phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 8817-1:2011).<br />

- Trước khi tưới nhựa thấm bám, phải tiến hành làm vệ sinh bề mặt lớp móng<br />

nhằm loại bỏ bụi, rác, vật liệu rời rạc bằng các dụng cụ thích hợp như chổi, máy nén<br />

khí nhưng không được làm bong bật các cốt liệu của lớp móng;<br />

- Khi tưới nhựa thấm bám, nhiệt độ không khí phải lớn hơn 8 oC, đồng thời<br />

phải đảm bảo vật liệu tưới có nhiệt độ thích hợp khoảng 70 oC – 10 oC đối với nhựa<br />

lỏng MC70;<br />

- Tiến hành phun tưới nhựa thấm bám đồng đều trên toàn bộ bề mặt lớp móng<br />

bằng các thiết bị chuyên dụng với áp lực phun từ 0,2 MPa đến 0,5 MPa và định mức<br />

là 1,2 l/m2 ± 0,1 l/m2 đối với nhựa lỏng MC70 hoặc 1,8 l/m2 đối với nhũ tương<br />

SS1h và CSS-1h.<br />

c) Nếu phải bảo đảm giao thông, ngay sau khi tưới lớp thấm bám thì phải phủ<br />

một lớp đá mạt kích cỡ 0,5 cm x 0,1 cm với định lượng 10 l/m 2 ± 1 l/m2 và lu nhẹ<br />

khoảng 2 – 3 lần/điểm. Đồng thời, phải bố trị lực lượng duy tu, bảo dưỡng hành<br />

ngày để thoát nước bề mặt, bù phụ, quét gạt các hạt đá bị văng dạt và lu lèn những<br />

chỗ có hiện tượng bị bong bật do xe chạy.<br />

4. Thi công thí điểm<br />

Yêu cầu đối với công tác thi công thí điểm<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

a) Việc thi công thí điểm phải được áp dụng cho mỗi mũi thi công trong các<br />

trường hợp sau:<br />

- Trước khi triển khai thi công đại trà;<br />

- Khi có sự thay đổi thiết bị thi công chính thức: lu nặng, máy san, máy rải;<br />

- Khi có sự thay đổi về nguồn cung cấp vật liệu hoặc loại vật liệu CPĐD.<br />

b) Công tác thi công thí điểm là cơ sở để đề ra biện pháp tổ chức thi công đại<br />

trà nhằm bảo đảm được các yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng và kinh tế. Do vậy, việc<br />

thi công thí điểm phải đưa ra được các thông số công nghệ tối ưu sau:<br />

- Sơ đồ tập kết vật liệu, sơ đồ vận hành của máy san hoặc máy rải;<br />

- Lựa chọn các loại lu thích hợp với loại đá dùng làm vật liệu CPĐD;<br />

- Hệ số lu lèn, chiều dày tối ưu của lớp thi công;<br />

- Sơ đồ lu lèn của mỗi loại lu với thứ tự và hành trình lu, vận tốc và số lần lu<br />

qua một điểm;<br />

- Các công tác phụ trợ như bù phụ, xử lý phân tầng và các bước kiểm tra, giám<br />

sát chất lượng và tiến độ thi công.<br />

c) Toàn bộ công tác thi công thí điểm, từ khi lập đề cương cho đến khi xác lập<br />

được dây chuyền công nghệ áp dụng cho thi công đại trà, phải được sự kiểm tra và<br />

chấp thuận của Tư vấn giám sát.<br />

* Lập biện pháp tổ chức thi công thí điểm<br />

a) Các phân đoạn được lựa chọn thi công thí điểm phải đại diện cho phạm vi thi<br />

công của mỗi mũi thi công về: loại hình kết cấu của mặt bằng thi công, độ dốc dọc,<br />

dốc ngang, bề rộng lớp móng… Thông thường, chiều dài tối thiểu của mỗi phân<br />

đoạn thí điểm là 50 m;<br />

b) Căn cứ vào yêu cầu về tiến độ thi công, về tiến độ cung cấp vật liệu, điều<br />

kiện thực tế về mặt bằng, về khả năng huy động trang thiết bị thi công và các yêu cầu<br />

nêu tại 7.3.1, tiến hành lập ít nhất 2 sơ đồ công nghệ thi công thí điểm ứng với 2<br />

phân đoạn đã được lựa chọn;<br />

c) Khi lập các sơ đồ công nghệ thi công thí điểm, phải xem xét đầy đủ các đặc<br />

tính kỹ thuật của các thiết bị thi công hiện có, kết hợp với kinh nghiệm thi công đã<br />

được tích lũy và điều kiện thực tế về năng lực thiết bị, hiện trường. Trong sơ đồ công<br />

nghệ thi công thí điểm, phải nêu rõ các vấn đề sau:<br />

Theo chỉ dẫn xác định sơ bộ chiều dày của mỗi lớp vật liệu CPĐD sau khi rải<br />

hoặc san (ban đầu cũng có thể tạm lấy hệ số lu lèn là 1,3). Lập sơ đồ vận hành của<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

phương tiện tập kết, san rải vật liệu. Cần xác định sơ bộ cự ly giữa các đ ống vật liệu<br />

khi thi công bằng máy san;<br />

Lựa chọn và huy động các loại lu thích hợp;<br />

Lập sơ đồ lu cho mỗi loại lu, trong đó nêu rõ trình tự lu lèn, số lượt và tốc độ lu<br />

qua một điểm, sự phối hợp các loại lu…<br />

Xác lập sơ bộ các công việc phụ trợ, các bước và thời điểm tiến hành các công<br />

tác kiểm tra, giám sát cần thực hiện nhằm đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng của dây<br />

chuyền thi công và đảm bảo chất lượng công trình.<br />

* Tiến hành thi công thí điểm<br />

a) Tiến hành thi công thí điểm theo các sơ đồ công nghệ đã lập trên các phân<br />

đoạn thí điểm khác nhau. Từ kết quả thi công thí điểm, cần ghi lại các số liệ u cơ bản<br />

của mỗi bước thi công đã thực hiện như:<br />

- Khối lượng vật liệu chuyên chở đến công trường. Khoảng cách đổ rải giữa các<br />

đống vật liệu CPĐD khi lớp móng dưới, được phép thi công bằng máy san;<br />

- Biện pháp tưới nước bổ sung để đạt được độ ẩm trong và sau san hoặc rải;<br />

- Cao độ trước và sau khi san hoặc rải vật liệu CPĐD;<br />

- Lựa chọn các loại lu nhẹ và lu nặng phục vụ thi công;<br />

- Xác định số lượt lu sơ bộ bằng lu nhẹ và lu chặt bằng lu nặng ứng với các loại<br />

lu được huy động tại công trường;<br />

- Xử lý các hiện tượng phân tầng, lượn sóng, kém bằng phẳng và cần bù phụ…<br />

(nếu có);<br />

- Trình tự vào, ra của các loại lu, số lượt và vận tốc lu qua một điểm;<br />

- Kết quả thí nghiệm xác định độ chặt, độ ẩm thi công (ở giai đoạn cuối của quá<br />

trình lu lèn) ứng với số lượt đi qua của mỗi loại lu tại vị trí thí nghiệm;<br />

- Cao độ sau khi hoàn thành công tác lu lèn lớp móng CPĐD;<br />

- Thời gian bắt đầu, kết thúc, điều kiện thời tiết khi thí điểm.<br />

b) Từ các số liệu đã thu được, tiến hành tính toán và hiệu chỉnh lại các thông số<br />

như:<br />

- Hệ số rải (hệ số lu lèn) Krải được xác định dựa vào các số liệu cao độ trên<br />

cùng một mặt cắt tại các điểm tương ứng như sau:<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


m.<br />

<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Trong đó:<br />

CĐ mb : là cao độ mặt bằng thi công, m;<br />

CĐ rải : là cao độ bề mặt lớp CPĐD sau khi rải, m;<br />

CĐ lu : là cao độ bề mặt lớp CPĐD sau khi lu lèn xong (đã đạt độ chặt yêu cầu),<br />

- Tương quan giữa số lần lu lèn (hoặc công lu) và độ chặt đạt được;<br />

- Số lượng phương tiện vận chuyển tham gia vào dây chuyền, cự ly giữa các<br />

đống vật liệu (nếu rải bằng máy san).<br />

c) Tiến hành hiệu chỉnh sơ đồ thi công thí điểm để áp dụng cho thi công đại trà.<br />

5. Yêu cầu về công tác kiểm tra, nghiệm thu<br />

5.1. Lấy mẫu vật liệu CPĐD cho công tác kiểm tra nghiệm thu chất lượng<br />

vật liệu CPĐD<br />

5.1.1 Để phục vụ công tác kiểm tra chất lượng vật liệu trong quá trình thi công<br />

tại hiện trường và phục vụ nghiệm thu, yêu cầu khối lượng tối thiểu mẫu thí nghiệm<br />

tại hiện trường được lấy phù hợp với quy định tại Bảng 3.<br />

5.1.2 Mẫu thí nghiệm lấy tại hiện trường thi công phải đại diện cho lô sản phẩm<br />

hoặc đoạn được thí nghiệm, kiểm tra. Việc lấy mẫu có thể được thực hiện theo các<br />

phương thức khác nhau và tuân thủ các quy định đã nêu trên.<br />

5.2. Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng vật liệu<br />

Công tác kiểm tra, nghiệm thu chất lượng vật liệu CPĐD phải được tiến hành<br />

theo các giai đoạn sau:<br />

5.2.1 Giai đoạn kiểm tra phục vụ cho công tác chấp nhận nguồn cung cấp vật<br />

liệu CPĐD cho công trình.<br />

a) Mẫu kiểm tra được lấy tại nguồn cung cấp; cứ 3000 m 3 vật liệu cung cấp cho<br />

công trình hoặc khi liên quan đến một trong các trường hợp sau thì ít nhất phải lấy<br />

một mẫu:<br />

2.<br />

- Nguồn vật liệu lần đầu cung cấp cho công trình;<br />

- Có sự thay đổi địa tầng khai thác của đá nguyên khai;<br />

- Có sự thay đổi dây chuyền nghiền sàng hoặc hàm nghiền hoặc cỡ sàng;<br />

- Có sự bất thường về chất lượng vật liệu.<br />

b) Vật liệu phải thỏa mãn tất cả các chỉ tiêu cơ lý quy định tại Bảng 1 và Bảng<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

5.2.2 Giai đoạn kiểm tra phục vụ công tác nghiệm thu chất lượng vật liệu<br />

CPĐD đã được tập kết tại chân công trình để đưa vào sử dụng<br />

- Mẫu kiểm tra được lấy ở bãi chứa tại chân công trình, cứ 1000 m3 vật liệu<br />

phải lấy ít nhất một mẫu cho mỗi nguồn cung cấp hoặc khi có sự bất thường về chất<br />

lượng vật liệu;<br />

- Vật liệu phải thỏa mãn tất cả các chỉ tiêu cơ lý quy định tại Bảng 1 và Bảng 2<br />

trước khi đem thí nghiệm đầm nén trong phòng.<br />

5.3. Kiểm tra trong quá trình thi công<br />

Trong suốt quá trình thi công, đơn vị thi công phải thường xuyên tiến hành thí<br />

nghiệm, kiểm tra theo các nội dung sau:<br />

5.3.1 Độ ẩm, sự phân tầng của vật liệu CPĐD (quan sát bằng mắt và kiểm tra<br />

thành phần hạt). Cứ 200 m3 vật liệu CPĐD hoặc một ca thi công phải tiến hành lấy<br />

một mẫu thí nghiệm thành phần hạt, độ ẩm.<br />

5.3.2 Độ chặt lu lèn<br />

- Việc thí nghiệm thực hiện theo 22 TCN 346 – 06 và được tiến hành tại mỗi<br />

lớp móng CPĐD đã thi công xong;<br />

- Đến giai đoạn cuối của quá trình lu lèn, phải thường xuyên thí nghiệm kiểm<br />

tra độ chặt lu lèn để làm cơ sở kết thúc quá trình lu lèn. Cứ 800 m2 phải tiến hành thí<br />

nghiệm xác định độ chặt lu lèn tại một vị trí ngẫu nhiên.<br />

5.3.3 Các yếu tố hình học, độ bằng phẳng<br />

- Cao độ, độ dốc ngang của bề mặt lớp móng được xác định dựa trên số liệu đo<br />

cao độ tại tim và tại mép của mặt móng;<br />

- Chiều dày lớp móng được xác định dựa trên số liệu đo đạc cao độ trước và<br />

sau khi thi công lớp móng tại các điểm tương ứng trên cùng một mặt cắt (khi cần<br />

thiết, tiến hành đào hố để kiểm tra);<br />

- Bề rộng lớp móng được xác định bằng thước thép;<br />

- Độ bằng phẳng được đo bằng thước 3 m phù hợp với TCVN 8864:2011. Khe<br />

hở lớn nhất dưới thước được quy định tại Bảng 4;<br />

- Mật độ kiểm tra và các yêu cầu cụ thể quy định tại Bảng 4.<br />

Bảng 4. Yêu cầu về kích thước hình học và độ bằng phẳng của lớp móng<br />

bằng CPĐD<br />

Chỉ tiêu kiểm tra Giới hạn cho phép Mật độ kiểm tra<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Móng dưới<br />

Móng trên<br />

1. Cao độ - 10 mm - 5 mm Cứ 40 m đến 50 m với<br />

2. Độ dốc ngang ± 0,5 % ± 0,3 %<br />

đoạn tuyến thẳng, 20 m<br />

đến 25 m với đoạn tuyến<br />

3. Chiều dày ± 10 mm ± 5 mm<br />

cong đứng đo một trắc<br />

4. Chiều rộng - 50 mm - 50 mm<br />

ngang.<br />

5. Độ bằng phẳng: khe hở lớn<br />

Cứ 100 m đo tại<br />

≤ 10 mm ≤ 5 mm<br />

nhất dưới thước 3m<br />

một vị trí<br />

5.4. Kiểm tra sau thi công để phục vụ việc nghiệm thu hạng mục công<br />

trình<br />

- Kiểm tra độ chặt lu lèn, kết hợp kiểm tra thành phần hạt sau khi lu lèn và chiều<br />

dày lớp móng: cứ 7000 m2 hoặc ứng với 1 km dài (mặt đường 2 làn xe) cần thí<br />

nghiệm kiểm tra bằng phương pháp đào hố rót cát tại hai vị trí ngẫu nhiên (riêng<br />

trường hợp rải bằng máy san, cần kiểm tra tại ba vị trí ngẫu nhiên).<br />

- Kiểm tra các yếu tố hình học và độ bằng phẳng: cần tiến hành kiểm tra với mật<br />

độ đo đạc chỉ bằng 20 % khối lượng quy định nêu tại Bảng 4, tương đương với mật<br />

độ đo như sau:<br />

- Đo kiểm tra các yếu tố hình học (cao độ tim và mép móng, chiều rộng móng,<br />

độ dốc ngang móng): 250 m/vị trí trên đường thẳng và 100 m/vị trí trong đường<br />

cong. Đo kiểm tra độ bằng phẳng bề mặt móng bằng thước 3m:500 m/vị trí.<br />

6. Quy định về an toàn lao động và bảo vệ môi trường<br />

Quy định chung đối với việc tuyển chọn, gia công, chế tạo hỗn hợp CPĐD và<br />

thi công lớp CPĐD phải đảm bảo tuân thủ các quy định về vệ sinh, an toàn lao động<br />

(ATLĐ) hiện hành. Yêu cầu thực hiện kiểm tra ATLĐ đối với con người, thiết bị và<br />

h iện trường trước khi thi công.<br />

Phải có biện pháp đảm bảo ATGT trong suốt quá trình chuẩn bị, tập kết vật liệu và<br />

thi công.<br />

Khi thi công lớp CPĐD phải tưới nước thường xuyên để đảm bảo hàm lượng<br />

bụi không vượt quá trị số cho phép theo quy định h iện hành và tuân thủ quy định<br />

của Luật bảo vệ môi trường.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

PHẦN II. <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> LỚP NHỰA THẤM BÁM:<br />

- Công việc này bao gồm việc tưới nhựa dính bám lên trên bề mặt đường hiện<br />

hữu hoặc bất kỳ bề mặt nào khác theo hồ sơ thiết kế và tưới nhựa thấm bám lên trên<br />

lớp móng cấp phối đá dăm loại 1 theo đúng yêu cầu hồ sơ thiết kế được duyệt.<br />

3.1. Nhựa:<br />

- Nhựa làm lớp dính bám có thể dùng nhựa lỏng tốc độ đông đặc nhanh hoặc vừa<br />

(RC-70, MC-70); nhựa đặc 60/70 pha dầu hoả theo tỷ lệ dầu hoả trên nhựa đặc là<br />

80/100 theo thể tích, tưới ở nhiệt độ 450C100C.<br />

- Nhựa làm lớp thấm bám có thể sử dụng nhựa đặc 60/70 pha với dầu hoả theo tỷ<br />

lệ dầu hoả trên nhựa đặc là 35-40/100 theo thể tích, tưới ở nhiệt độ 600C; nhựa lỏng<br />

có tốc độ đông đặc trung bình MC70.<br />

- Nhựa không được phân ly trước khi dùng, không được lẫn nước và phải phù<br />

hợp với yêu cầu kỹ thuật của dự án. Tiêu chuẩn kỹ thuật của nhựa được thể hiện<br />

trong phần vật liệu. Các loại nhựa đặc trên phải đạt các yêu cầu kỹ thuật trong 22<br />

TCN 227-95.<br />

- Trước khi sử dụng nhựa phải kiểm tra hồ sơ về các chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa<br />

và phải lấy mẫu thí nghiệm lại theo quy trình 22 TCN 231-96 và thí nghiệm theo<br />

22TCN63-84<br />

Các tiêu chuẩn yêu cầu:<br />

- Nhà thầu sẽ thực hiện thi công đúng theo tiêu chuẩn 22TCN 09-77<br />

- Lớp nhựa thấm bám hoặc nhựa dính bám (gọi chung là nhựa lót) phải tưới<br />

trước 4-6 giờ mới được thi công lớp tiếp theo.<br />

- Trong phạm vi tưới nhựa dính bám không cho phép bất kỳ phương tiện nào đi<br />

lại cho đến khi nhựa được hấp thụ.<br />

- Lượng nhựa lót được tưới theo đúng liều lượng, lọai nhựa quy định của hồ sơ<br />

thiết kế, bề mặt cần tưới nhựa được phủ kín, đều khắp.<br />

- Trong điều kiện có gió lớn, trong khi mưa hoặc sắp mưa (trong 7 ngày) không<br />

tiến hành thi công láng nhựa và rải cốt liệu.<br />

- Lớp nhựa lót không được thi công khi nhiệt độ xung quanh dưới +150C. Trừ<br />

các trường hợp được chủ đầu tư hoặc tư vấn giám sát yêu cầu.<br />

3.2. Trình tự thi công:<br />

- Nhựa nóng 60oC được phun tưới bằng xe phun nhựa.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Lớp nhựa phun ra mặt đường phải đều, kín mặt. Người điều khiển phải xác định<br />

tương quan giữa tốc độ đi của xe, tốc độ của bơm nhựa, chiều cao của cần phun,<br />

chiều rộng phân bố của dàn tưới, góc đặt của các lỗ phun phù hợp với biểu đồ phun<br />

nhựa kèm theo của từng loại xe phun nhựa nhằm đảm bảo lượng nhựa phun ra trên<br />

1m2 mặt đường phù hợp với định mức. Sai lệch cho phép là 5% thông thường tốc độ<br />

xe tưới nhựa từ 5-7km/h.<br />

- Để tránh nhựa không đều khi xe bắt đầu chạy và khi xe dừng cần rải 1 băng<br />

giấy dày hoặc một tấm tôn mỏng lên mặt đường tại những vị trí ấy trên một chiều dài<br />

độ 2m. Sau khi xe phun nhựa xong thì di chuyển các tấm ấy đến các vị trí khác.<br />

- ở những đoạn dốc >4% thì xe phun nhựa tưới từ dưới lên để nhựa khỏi chảy<br />

dồn xuống.<br />

- Lượng nhựa trong thùng chứa (xi téc) của xe tưới nhựa phải tính toán thế nào<br />

để khi phun xong một đoạn có chiều dài đã dự định vẫn còn lại trong thùng chứa ít<br />

nhất là 10% dung tích thùng, nhằm để bọt khí không lọt vào phía trong hệ thống<br />

phân phối nhựa, làm sai lệch chế độ kim phun nhựa thích hợp để tiến hành trước đó.<br />

- Phải ngừng ngay việc phun tưới nhựa nếu máy phun nhựa gặp phải sự cố kỹ<br />

thuật hoặc trời mưa.<br />

Đảm bảo chất lượng mặt đường sau khi thi công:<br />

- Toàn bộ bề mặt lớp tưới nhựa lót được bảo vệ tốt và giữ nó trong tình trạng<br />

hoàn hảo đến khi thi công lớp tiếp theo.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

PHẦN III. <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> BÊTÔNG NHỰA CHẶT.<br />

Tiêu chuẩn áp dụng: Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và<br />

nghiệm thu TCVN 8819:2011.<br />

1. Công tác chuẩn bị thi công trước khi thi công:<br />

- Chỉ được thi công lớp BTN khi nhiệt độ không khí lớn hơn 150C, không<br />

được thi công khi trời mưa hoặc có thể mưa.<br />

- Cần đảm bảo công tác rải và lu lèn được hoàn thiện vào ban ngày. Trường<br />

hợp đặc biệt phải thi công vào ban đêm, phải có đủ thiết bị chiếu sáng để đảm bảo<br />

chất lượng và an toàn trong quá trình thi công và được Tư vấn giám sát chấp thuận.<br />

- Trước khi thi công đại trà hoặc khi sử dụng một loại bê tông nhựa khác, phải<br />

tiến hành thi công thử một đoạn để kiểm tra và xác định công nghệ thi công làm cơ<br />

sở áp dụng cho thi công đại trà. Đoạn thi công thử phải có chiều dài tối thiểu 100<br />

m, chiều rộng tối thiểu 2 vệt máy rải. Đoạn thi công thử được chọn ngay trên công<br />

trình sẽ thi công đại trà hoặc trên công trình có tính chất tương tự.<br />

- Số liệu thu thập trong quá trình thi công thí điểm sẽ được lập thành 1 tập hồ sơ<br />

có đầy đủ các thông số như sau:<br />

+ Hồ sơ thiết kế hỗn hợp BTN<br />

+ Phương án và công nghệ thi công: Loại vật liệu tưới dính bám, thấm bám; tỷ lệ<br />

tưới, thời gian cho phép rải thảm BTN sau khi tưới nhựa dính bám; chiều dày rải lớp<br />

BTN chưa lu lèn; nhiệt độ rải; nhiệt độ lu lèn bắt đầu và kết thúc; sơ đồ lu lèn của<br />

các loại lu khác nhau, số lượt lu cần thiết; độ chặt lu lèn; độ bằng phẳng, độ nhám.<br />

2. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công:<br />

- Trước khi rải thảm BTN, tiến hành làm sạch mặt bằng lớp móng CPĐD (bao<br />

gồm sửa chữa những chỗ lồi lõm, vá ổ gà) và tưới vật liệu thấm bám hoặc dính bám.<br />

- Phải làm sạch bụi bẩn và vật liệu không thích hợp rơi vãi trên bề mặt sẽ rải bê<br />

tông nhựa lên bằng máy quét, máy thổi, vòi phun nước (nếu cần) và bắt buộc phải<br />

hong khô. Bề mặt chuẩn bị phải rộng hơn sang mỗi phía lề đường ít nhất là 20 cm so<br />

với bề rộng sẽ được tưới thấm bám hoặc dính bám.<br />

- Trước khi rải bê tông nhựa trên mặt đường cũ phải tiến hành công tác sửa chữa<br />

chỗ lồi lõm, vá ổ gà, bù vênh mặt. Nếu dùng hỗn hợp đánh nhựa rải nguội hoặc bê<br />

tông nhựa rải nguội để sửa chữa thì phải hoàn thành trước ít nhất 15 ngày, nếu dùng<br />

bê tông nhựa rải nóng thì phải hoàn thành trước ít nhất 1 ngày.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Bề mặt chuẩn bị, hoặc là mặt của lớp móng hay mặt của lớp dưới của mặt<br />

đường sẽ rải phải bảo đảm cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc với các<br />

sai số nằm trong phạm vi cho phép mà các tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng đã quy<br />

định.<br />

- Tưới vật liệu thấm bám hoặc dính bám: trước khi rải bê tông nhựa phải tưới vật<br />

liệu thấm bám hoặc dính bám.<br />

- Tưới vật liệu thấm bám: tưới trên mặt các lớp móng không dùng nhựa (cấp<br />

phối đá dăm, cấp phối đá gia cố xi măng...), tuỳ thuộc trạng thái bề mặt (kín hay hở)<br />

mà tưới vật liệu thấm bám với tỷ lệ từ 0,5 lít/m2 đến 1,3 lít/m2. Dùng nhựa lỏng<br />

đông đặc vừa MC30, hoặc MC70 (TCVN 8818- 1:2011) để tưới thấm bám. Nhiệt độ<br />

tưới thấm bám: với MC30 là 450C ±10C, với MC70 là 700C ±10C. Thời gian từ lúc<br />

tưới thấm bám đến khi rải lớp bê tông nhựa phải đủ để nhựa lỏng kịp thấ m sâu<br />

xuống lớp móng độ 5-10 mm và đủ để cho dầu nhẹ bay hơi, do Tư vấn giám sát<br />

quyết định, thông thường sau khoảng 1 ngày.<br />

- Tưới vật liệu dính bám: tưới trên mặt đường nhựa cũ, trên các lớp móng có sử<br />

dụng nhựa đường (hỗn hợp đá nhựa, thấm nhập nhựa, láng nhựa …) hoặc trên mặt<br />

lớp bê tông nhựa đã rải.<br />

- Tùy thuộc trạng thái bề mặt (kính hay hở) và tuổi thọ mặt đường cũ mà tưới vật<br />

liệu dính bám với tỷ lệ phù hợp. Dùng nhũ tương cationic phân tích chậm CSS1-h<br />

(TCVN 8817-1: 2011) với tỷ lệ từ 0,3 lít/m2 đến 0,6 lít/m2, có thể pha thêm nước<br />

sạch vào nhũ tương (tỷ lệ 1/2 nước, 1/2 nhũ tương) và quấy đều trước khi tưới. Hoặc<br />

dùng nhựa lỏng đông đặc nhanh RC70 (TCVN 8818-1:2011) với tỷ lệ từ 0,3 lít/m2<br />

đến 0,5 lít/m2 để tưới dính bám. Thời gian từ lúc tưới dính bám đến khi rải lớp bê<br />

tông nhựa phải đủ (để nhũ tương CSS1-h kịp phân tách hoặc để nhựa lỏng RC70 kịp<br />

đông đặc) và do Tư vấn giám sát quyết định, thông thường sau ít nhất là 4 giờ.<br />

Trường hợp thi công vào ban đêm hoặc thời tiết ẩm ướt, có thể dùng nhũ tương phân<br />

tách nhanh CRS -1 (TCVN 8817-1: 2011) với tỷ lệ từ 0,3 lít/m2 đến 0,5 lít/m2 để<br />

tưới dính bám.<br />

- Chỉ được dùng thiết bị chuyên dụng có khả năng kiểm soát được liều lượng và<br />

nhiệt độ của nhựa tưới dính bám hoặc thấm bám. Không được dùng dụng cụ thủ<br />

công để tưới.<br />

- Chỉ được tưới dính bám hoặc thấm bám khi bề mặt đã được chuẩn bị đầy đủ<br />

theo quy định đã nêu trên. Không được tưới khi có gió to, trời mưa, sắp có cơn mưa.<br />

Vật liệu tưới dính bám hoặc thấm bám phải phủ đều trên bề mặt, chỗ nào thiếu phải<br />

tưới bổ sung bằng thiết bị phun cầm tay, chỗ nào thừa phải được gạt bỏ.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Phải định vị trí và cao độ rải ở hai mép mặt đường đúng với thiết kế. Kiểm tra<br />

cao độ bằng máy cao đạc. Khi có đá vỉa ở hai bên cần đánh dấu độ cao rải và quét<br />

lớp nhựa lỏng (hoặc nhũ tương) vào thành đá vỉa.<br />

- Khi dùng máy rải có bộ phận tự động điều chỉnh cao độ lúc rải, cần chuẩn bị<br />

cẩn thận các đường chuẩn (hoặc căng dây chuẩn thật thẳng, thật căng dọc theo mép<br />

mặt đường và dải sẽ rải, hoặc đặt thanh dầm làm đường chuẩn, sau khi đã cao đạc<br />

chính xác dọc theo theo mặt đường và mép của dải sẽ rải). Kiểm tra cao độ bằng máy<br />

cao đạc. Khi lắp đặt hệ thống cao độ chuẩn cho máy rải phải tuân thủ đầy đủ hướng<br />

dẫn của nhà sản xuất thiết bị và phải đảm bảo các cảm biến làm việc ổn định với hệ<br />

thống cao độ chuẩn này.<br />

3. Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa<br />

Giới hạn về thành phần cấp phối hỗn hợp cốt liệu (thí nghiệm theo TCVN 7572-<br />

2: 2006) và phạm vi áp dụng của các loại BTNC quy định tại Bảng 1.<br />

Bảng 1 - Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt (BTNC)<br />

Quy định BTNC 9,5 BTNC 12,5 BTNC 19 BTNC 4,75<br />

1. Cỡ hạt lớn nhất danh định, mm 12,5 19<br />

2. Cỡ sàng mắt vuông, mm<br />

25 - 100<br />

19 100 90÷100<br />

12,5 90÷100 71÷86<br />

9,5 74÷89 58÷78<br />

4,75 48÷71 36÷61<br />

2,36 30÷55 25÷45<br />

1,18 21÷40 17÷33<br />

0,600 15÷31 12÷25<br />

0,300 11÷22 8÷17<br />

0,150 8÷15 6÷12<br />

0,075 6÷10 5÷8<br />

3. Hàm lượng nhựa đường tham<br />

khảo, % khối lượng hỗn hợp bê tông<br />

nhựa<br />

5,0÷6,0 4,8÷5,8<br />

4. Chiều dầy lớp bê tông nhựa hợp 5÷7 6÷8<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

lý (sau khi lu lèn), cm<br />

5. Phạm vi nên áp dụng<br />

Lớp mặt trên<br />

hoặc lớp mặt<br />

dưới<br />

Lớp mặt<br />

dưới<br />

Cấp phối hỗn hợp cốt liệu của BTNC và BTNR khi thiết kế phải nằm trong giới<br />

hạn quy định tương ứng tại Bảng 1. Đường cong cấp phối cốt liệu thiết kế phải đều<br />

đặn, không được thay đổi từ giới hạn dưới của một cỡ sàng lên giới hạn trên của cỡ<br />

sàng kế tiếp hoặc ngược lại.<br />

Hàm lượng nhựa đường tối ưu của BTNC (tính theo % khối lượng hỗn hợp bê<br />

tông nhựa) được chọn trên cơ sở thiết kế hỗn hợp theo phương pháp Marshall,<br />

sao cho các chỉ tiêu kỹ thuật của mẫu bê tông nhựa thiết kế thoả mãn các chỉ<br />

tiêu kỹ thuật yêu cầu tại Bảng 2 đối với BTNC. Trình tự thiết kế hỗn hợp bê<br />

tông nhựa theo phương pháp Marshall theo hướng dẫn tại TCVN 8820:2011 và tại<br />

Phụ lục A.<br />

Bảng 2: Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt (BTNC):<br />

Chỉ tiêu<br />

BTNC19;<br />

BTNC12,5;<br />

BTNC 9,5<br />

Quy định<br />

BTNC 4,75<br />

1. Số chày đầm 75 x 2 50 x 2<br />

2. Độ ổn định ở 600C, 40 phút, kN ≥ 8,0 ≥ 5,5<br />

3. Độ dẻo, mm 2÷4 2÷4<br />

Phương pháp thử<br />

TCVN 8860-1:2011<br />

4. Độ ổn định còn lại, % ≥ 75 ≥ 75 TCVN 8860-12:2011<br />

5. Độ rỗng dư, % 3÷6 3÷6 TCVN 8860-9:2011<br />

6. Độ rỗng cốt liệu (tương ứng với<br />

độ rỗng dư 4%), %<br />

- Cỡ hạt danh định lớn nhất 9,5 mm<br />

- Cỡ hạt danh định lớn nhất 12,5<br />

mm<br />

- Cỡ hạt danh định lớn nhất 19 mm<br />

7(*). Độ sâu vệt hằn bánh xe<br />

(phương pháp HW TD-Hamburg<br />

≥ 15<br />

≥ 14<br />

≥ 13<br />

≥ 17 TCVN 8860-10:2011<br />

≤ 12,5 AASHTO T 324-04<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

W heel Tracking Device), 10000<br />

chu kỳ, áp lực 0,70 MPa, nhiệt độ<br />

500 C, mm<br />

(*): Chỉ kiểm tra đối với các công trình đặc biệt theo yêu cầu của Chủ đầu tư. Có thể<br />

đầm tạo mẫu theo phương pháp Marshall cải tiến (TCVN 8860 -1:2011).<br />

4. Yêu cầu về chất lượng vật liệu chế tạo bê tông nhựa<br />

4.1 Đá dăm:<br />

- Đá dăm được nghiền từ đá tảng, đá núi. Không được dùng đá xay từ đá mác nơ,<br />

sa thạch sét, diệp thạch sét.<br />

- Riêng với BTNR được dùng cuội sỏi nghiền vỡ, nhưng không được quá 20%<br />

khối lượng là cuội sỏi gốc silíc.<br />

- Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho bê tông nhựa phải thoả mãn các yêu<br />

cầu quy định tại bảng sau:<br />

Các chỉ tiêu<br />

1. Cường độ nén của đá gốc,MPa<br />

- Đá mác ma, biến chất<br />

- Đá trầm tích<br />

2. Độ hao mòn khi va đập trong máy<br />

Los Angeles, %<br />

3. Hàm lượng hạt thoi dẹt (tỷ lệ 1/3)<br />

(*), %<br />

4. Hàm lượng hạt mềm yếu, phong<br />

hoá , %<br />

5. Hàm lượng hạt cuội sỏi bị đập vỡ<br />

(ít nhất là 2 mặt vỡ), %<br />

Bảng 5: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm<br />

Lớp mặt<br />

trên<br />

≥100<br />

≥80<br />

BTNC<br />

Quy định<br />

Lớp mặt<br />

dưới<br />

≥80<br />

≥ 60<br />

BTNR<br />

Các lớp<br />

móng<br />

≥80<br />

≥60<br />

Phương pháp thử<br />

TCVN7572-10:2006<br />

(căn cứ chứng chỉ thí<br />

nghiệm kiểm tra của<br />

nơi sản xuất đá dăm sử<br />

dụng cho công trình)<br />

≤28 ≤35 ≤40 TCVN 7572-12 : 2006<br />

≤15 ≤15 ≤20 TCVN 7572-13 : 2006<br />

≤10 ≤15 ≤15 TCVN 7572-17 : 2006<br />

- - ≥80 TCVN 7572-18:2006<br />

6. Độ nén dập của cuội sỏi được xay - - ≤14 TCVN 7572-11 : 2006<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

vỡ, %<br />

7. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, % ≤2 ≤2 ≤2 TCVN 7572-8:2006<br />

8. Hàm lượng sét cục, % ≤ 0,25 ≤ 0,25 ≤ 0,25 TCVN 7572-8:2006<br />

9. Độ dính bám của đá với nhựa<br />

đường(**), cấp<br />

≥ cấp 3 ≥ cấp 3 ≥ cấp 3 TCVN 7504 : 2005<br />

(*): Sử dụng sàng mắt vuông với các kích cỡ ≥ 4,75 mm theo quy định tại Bảng 1, Bảng 2 để xác<br />

định hàm lượng thoi dẹt.<br />

(**): Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tông nhựa có độ dính bám với<br />

nhựa đường nhỏ hơn cấp 3, cần thiết phải xem xét các giải pháp, hoặc sử dụng chất phụ gia tăng<br />

khả năng dính bám (xi măng, vôi, phụ gia hóa học) hoặc sử dụng đá dăm từ nguồn khác đảm bảo<br />

độ dính bám. Việc lựa chọn giải pháp nào do Tư vấn giám sát quyết định.<br />

4.2 Cát:<br />

- Cát dùng để chế tạo bê tông nhựa là cát thiên nhiên, cát xay, hoặc hỗn hợp cát<br />

thiên nhiên và cát xay.<br />

- Cát thiên nhiên không được lẫn tạp chất hữu cơ (gỗ, than ...).<br />

- Cát xay phải được nghiền từ đá có cường độ nén không nhỏ hơn cường độ nén<br />

của đá dùng để sản xuất ra đá dăm.<br />

- Cát sử dụng cho bê tông nhựa cát (BTNC 4,75) phải có hàm lượng nằm giữa<br />

hai cỡ sàng 4,75mm -1,18 mm không dưới 18% .<br />

- Các chỉ tiêu cơ lý của cát phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng sau.<br />

Bảng 6: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát<br />

Các chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử<br />

1. Mô đun độ lớn (MK ) ≥2 TCVN 7572-2:2006<br />

2. Hệ số đương lượng cát (ES), %<br />

- Cát thiên nhiên ≥80<br />

- Cát xay ≥50<br />

AASHTOT 176<br />

3. Hàm lượng chung bụi, bùn , sét, % ≤3 TCVN 7572-8:2006<br />

4. Hàm lượng sét cục, % ≤0,5 TCVN 7572-8:2006<br />

5. Độ góc cạnh của cát (độ rỗng của<br />

cát ở trạng thái chưa đầm nén), % TCVN 8860 - 7 : 2011<br />

- BTNC làm lớp mặt trên ≥43<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- BTNC làm lớp mặt dưới ≥40<br />

4.3 Bột khoáng:<br />

- Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các bô nát (đá vôi can xit, đolomit<br />

...), có cường độ nén của đá gốc lớn hơn 20 MPa, từ xỉ bazơ của lò luyện kim hoặc là<br />

xi măng.<br />

- Đá các bô nát dùng sản xuất bột khoáng phải sạch, không lẫn các tạp chất hữu<br />

cơ, hàm lượng chung bụi bùn sét không quá 5%.<br />

- Bột khoáng phải khô, tơi, không được vón hòn.<br />

- Các chỉ tiêu cơ lý của bột khoáng phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng<br />

sau:Bảng 7: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng<br />

Các chỉ tiêu<br />

Quy<br />

định<br />

Phương pháp thử<br />

1. Thành phần hạt (lượng lọt sàng qua các<br />

cỡ sàng mắt vuông), % TCVN 7572 -2:2006<br />

- 0,6mm 100<br />

- 0,3mm 95-:-100<br />

- 0,075mm 70-:-100<br />

2. Độ ẩm, % ≤ 1 TCVN 7572 -7:2006<br />

3. Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiền từ<br />

đá các bô nát, (*) % ≤ 4 TCVN 4197-1995<br />

(*) Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần bột<br />

khoáng lọt qua sàng lưới mắt vuông kích cỡ 0,425 mm để thử nghiệm giới hạn<br />

chảy, giới hạn dẻo.<br />

4.4 Nhựa đường (bitum):<br />

- Nhựa đường dùng để chế tạo bê tông nhựa là loại nhựa đường đặc, gốc dầu mỏ<br />

thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật quy định tại TCVN 7493-2005.<br />

* Yêu cầu kỹ thuật:<br />

- Bitum phải đồng nhất, không chứa nước và không tạo bọt khi gia nhiệt đến<br />

175 o C.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Dựa vào độ kim lún bitum được chia thành các mác: 20 - 30; 40 - 50; 60 - 70;<br />

85 - 100; 120 - 150 và 200 - 300. Các chỉ tiêu chất lượng của bitum được qui định<br />

trong Bảng sau.<br />

Tên chỉ tiêu<br />

1. Độ kim lún ở<br />

25 o C, 0,1 mm, 5<br />

giây<br />

2. Độ kéo dài ở<br />

25 o C, 5 cm/phút,<br />

cm<br />

3. Điểm hoá<br />

mềm (dụng cụ<br />

vòng và bi), o C<br />

4. Điểm chớp<br />

cháy (cốc mở<br />

Cleveland), o C<br />

5. Tổn thất khối<br />

lượng sau gia<br />

nhiệt 5 giờ ở 163<br />

o<br />

C, %<br />

6. Tỷ lệ độ kim<br />

lún sau gia nhiệt<br />

5 giờ ở 163 o C so<br />

với ban đầu, %<br />

7. Độ hòa tan<br />

trong tricloetylen,<br />

%<br />

Bảng - Các chỉ tiêu chất lượng của bitum<br />

Mác theo độ kim lún<br />

20 - 30 40 - 50 60 - 70 85 - 100 120 - 150 200 - 300<br />

Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max<br />

20 30 40 50 60 70 85 100 120 150 200 300<br />

40 − 80 − 100 − 100 − 100 − 100 1) −<br />

52 − 49 − 46 − 43 − 39 − 35 −<br />

240 − 232 − 232 − 232 − 230 − 220 −<br />

− 0,2 − 0,5 − 0,5 − 0,8 − 0,8 − 1,0<br />

80 − 80 − 75 − 75 − 75 − 70 −<br />

99 − 99 − 99 − 99 − 99 − 99 −<br />

Phương pháp<br />

thử<br />

TCVN<br />

7495:2005<br />

(ASTM D 5-<br />

97)<br />

TCVN<br />

7496:2005<br />

(ASTM D<br />

113-99)<br />

TCVN<br />

7497:2005<br />

(ASTM D 36-<br />

00)<br />

TCVN<br />

7498:2005<br />

(ASTM D 92-<br />

02b)<br />

TCVN<br />

7499:2005<br />

(ASTM D 6-<br />

00)<br />

TCVN<br />

7495:2005<br />

(ASTM D 5-<br />

97)<br />

TCVN<br />

7500:2005<br />

(ASTM D<br />

2042-01)<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


8. Khối lượng<br />

riêng, g/cm 3<br />

9. Độ nhớt động<br />

học ở 135 o C,<br />

mm 2 /s (cSt)<br />

10. Hàm lượng<br />

paraphin,<br />

% khối lượng<br />

11. Độ bám dính<br />

với đá<br />

<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

1,00 - 1,05<br />

Báo cáo<br />

− 2,2 − 2,2 − 2,2 − 2,2 − 2,2 − 2,2<br />

Cấp<br />

3<br />

−<br />

Cấp<br />

3<br />

−<br />

Cấp<br />

3<br />

−<br />

Cấp<br />

3<br />

−<br />

Cấp<br />

3<br />

− Cấp 3 −<br />

TCVN<br />

7501:2005<br />

(ASTM D 70-<br />

03)<br />

TCVN<br />

7502:2005<br />

(ASTM D<br />

2170-01a)<br />

TCVN<br />

7503:2005<br />

TCVN<br />

7504:2005<br />

1) Nếu không tiến hành được phép thử ở nhiệt độ 25 o C, cho phép tiến hành phép thử ở nhiệt độ<br />

15 o C.<br />

5. Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa<br />

- Mục đích của công tác thiết kế là tìm ra được tỷ lệ phối hợp các loại vật liệu<br />

khoáng (đá, cát, bột khoáng) để thoả mãn thành phần cấp phối hỗn hợp bê tông nhựa<br />

được quy định cho mỗi loại tại Bảng 1, Bảng 2 và tìm ra được hàm lượng nhựa<br />

đường tối ưu thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu bê tông với bê tông nhựa.<br />

- Việc thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa được tiến hành theo phương pháp Marshall.<br />

- Trình tự thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa: Công tác thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa<br />

được tiến hành theo 3 bước: thiết kế sơ bộ (Cold mix design), thiết kế hoàn chỉnh<br />

(Hot mix design) và xác lập công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa (Job mix<br />

formular). Trình tự thiết kế theo hướng dẫn tại TCVN 8820:2011 và tại Phụ lục A.<br />

- Thiết kế sơ bộ: Mục đích của công tác thiết kế này nhằm xác định sự phù hợp<br />

về chất lượng và thành phần hạt của các loại cốt liệu sẵn có tại nơi thi công, khả<br />

năng sử dụng những cốt liệu này để sản xuất ra bê tông nhựa thỏa mãn các chỉ tiêu<br />

quy định với hỗn hợp bê tông nhựa. Sử dụng vật liệu tại khu vực tập kết vật liệu của<br />

trạm trộn để thiết kế. Kết quả thiết kế sơ bộ là cơ sở định hướng cho thiết kế hoàn<br />

chỉnh.<br />

- Thiết kế hoàn chỉnh: Mục đích của công tác thiết kế này nhằm xác định thành<br />

phần cấp phối của hỗn hợp cốt liệu và hàm lượng nhựa tối ưu khi cốt liệu đã được<br />

sấy nóng. Tiến hành chạy thử trạm trộn trên cơ sở số liệu của thiết kế sơ bộ. Lấy mẫu<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

cốt liệu tại các phễu dự trữ cốt liệu nóng để thiết kế. Kết quả thiết kế hoàn chỉnh là<br />

cơ sở để quyết định sản xuất thử hỗn hợp bê tông nhựa và rải thử lớp bê tông nhựa.<br />

- Xác lập công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa: trên cơ sở thiết kế hoàn<br />

chỉnh, tiến hành công tác rải thử bê tông nhựa. Trên cơ sở kết quả sau khi rải thử lớp<br />

bê tông nhựa, tiến hành các điều chỉnh (nếu thấy cần thiết) để đưa ra công thức chế<br />

tạo hỗn hợp bê tông nhựa phục vụ thi công đại trà lớp bê tông nhựa. Công thức chế<br />

tạo hỗn hợp bê tông nhựa là cơ sở cho toàn bộ công tác tiếp theo: sản xuất hỗn hợp<br />

bê tông nhựa tại trạm trộn, thi công, kiểm tra giám sát chất lượng và nghiệm thu.<br />

Công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa phải chỉ ra các nội dung sau:<br />

+ Nguồn cốt liệu và nhựa đường dùng cho hỗn hợp bê tông nhựa;<br />

+ Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của nhựa đường, cốt liệu đá dăm, cát, bột<br />

khoáng;<br />

+ Thành phần cấp phối của hỗn hợp cốt liệu;<br />

+ Tỷ lệ phối hợp giữa các loại cốt liệu: đá dăm, cát, bột đá tại phễu nguội, phễu<br />

nóng;<br />

+ Kết quả thí nghiệm Marshall và hàm lượng nhựa đường tối ưu (tính theo phần<br />

trăm khối lượng của hỗn hợp bê tông nhựa );<br />

+ Tỷ trọng lớn nhất bê tông nhựa (là cơ sở để xác định độ rỗng dư);<br />

+ Khối lượng thể tích của mẫu bê tông nhựa ứng với hàm lượng nhựa đường tối<br />

ưu (là cơ sở để xác định độ chặt lu lèn K);<br />

+ Phương án thi công ngoài hiện trường như: chiều dầy lớp bê tông nhựa chưa lu<br />

lèn, sơ đồ lu, số lượt lu trên 1 điểm, độ nhám mặt đường...<br />

- Trong quá trình thi công, nếu có bất cứ sự thay đổi nào về nguồn vật liệu đầu<br />

vào hoặc có sự biến đổi lớn về chất lượng của vật liệu thì phải làm lại thiết kế hỗn<br />

hợp bê tông nhựa theo các giai đoạn nêu trên và xác định lại công thức chế tạo hỗn<br />

hợp bê tông nhựa.<br />

6. Sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa tại trạm trộn:<br />

* Yêu cầu về mặt bằng, kho chứa, khu vực tập kết vật liệu:<br />

- Toàn bộ khu vực trạm trộn chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa phải đảm bảo vệ sinh<br />

môi trường, thoát nước tốt, mặt bằng sạch sẽ để giữ cho vật liệu được sạch và khô<br />

ráo.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Khu vực tập kết đá dăm, cát của trạm trộn phải đủ rộng, hố cấp liệu cho trống<br />

sấy của máy trộn cần có mái che mưa. Đá dăm và cát phải được ngăn cách để không<br />

lẫn sang nhau, không sử dụng vật liệu bị trộn lẫn.<br />

- Kho chứa bột khoáng: bột khoáng phải có kho chứa riêng, nền kho phải cao<br />

ráo, đảm bảo bột khoáng không bị ẩm hoặc suy giảm chất lượng trong quá trình lưu<br />

trữ.<br />

- Khu vực đun, chứa nhựa đường phải có mái che.<br />

* Yêu cầu trạm trộn: sử dụng trạm trộn kiểu chu kỳ hoặc có thể sử dụng trạm<br />

trộn liên tục để sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa. Yêu cầu đối với cả 2 loại trạm này là<br />

phải có thiết bị điều khiển, có tính năng kỹ thuật và công suất phù hợp, đảm bảo vệ<br />

sinh môi trường, đảm bảo khả năng sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa ổn định về chất<br />

lượng với dung sai cho phép so với công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa.<br />

* Sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa<br />

- Sơ đồ công nghệ chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa trong trạm trộn phải tuân theo<br />

đún g quy định trong bản hướng dẫn kỹ thuật của trạm trộn.<br />

- Việc sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa tại trạm trộn phải tuân theo đúng công<br />

thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa đã được lập đã nêu tại mục 5 (phần thiết kế bê<br />

tông nhựa).<br />

- Dung sai cho phép của cấp phối hạt cốt liệu và hàm lượng nhựa đường của hỗn<br />

hợp bê tông nhựa khi ra khỏi thùng trộn tại trạm trộn so với công thức chế tạo hỗn<br />

hợp bê tông nhựa không được vượt quá giá trị quy định.<br />

Bảng 8 - Dung sai cho phép so với công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa<br />

1. Cấp phối hạt cốt liệu<br />

Lượng lọt qua<br />

sàng tương ứng<br />

với các cỡ sàng,<br />

mm<br />

Chỉ tiêu Dung sai cho phép (%)<br />

- Cỡ hạt lớn nhất (Dmax) của loại bê tông<br />

nhựa<br />

- 12,5 và lớn hơn ± 8<br />

- 9,5 và 4,75 ± 7<br />

- 2,36 và 1,18 ± 6<br />

- 0,600 và 0,300 ± 5<br />

- 0,150 và 0,075 ± 3<br />

2. Hàm lượng nhựa đường (% theo tổng khối lượng hỗn hợp) ± 0,2<br />

0<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Hỗn hợp bê tông nhựa sản xuất ra phải thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu<br />

với bê tông nhựa quy định tại Bảng 3 tương ứng với BTNC đã nêu trên.<br />

- Nhiệt độ nhựa đường khi nấu sơ bộ nằm trong phạm vi 80-100 o C để bơm đến<br />

thiết bị nấu nhựa đường.<br />

- Nhiệt độ nhựa đường khi chuyển lên thùng đong của máy trộn được chọn<br />

tương ứng với độ nhớt của nhựa đường khoảng 0,2 Pa.s. Tùy thuộc vào mác nhựa<br />

đường, nhiệt độ này thường nằm trong khoảng nhiệt độ quy định khi trộn hỗn hợp<br />

trong thùng trộn (quy định tại bảng 9).<br />

- Chỉ được chứa nhựa đường trong phạm vi 75% -80% dung tích thùng nấu nhựa<br />

đường trong khi nấu.<br />

- Phải cân sơ bộ các cỡ đá dăm và cát ở thiết bị cấp liệu trước khi đưa vào trống<br />

sấy, với dung sai cho phép 5%.<br />

- Nhiệt độ của cốt liệu khi ra khỏi trống sấy cao hơn nhiệt độ trộn không quá 15<br />

o C. Độ ẩm của đá dăm, cát khi ra khỏi trống sấy phải nhỏ hơn 0,5 % .<br />

- Bột khoáng ở dạng nguội sau khi cân đong, được đưa trực tiếp vào thùng trộn.<br />

- Thời gian trộn cốt liệu với nhựa đường trong thùng trộn phải tuân theo đúng<br />

quy định kỹ thuật của loại trạm trộn sử dụng và với loại hỗn hợp bê tông nhựa sản<br />

xuất, thường từ lớn hơn 30 s đến không quá 60s. Thời gian trộn được điều chỉnh phù<br />

hợp trên cơ sở xem xét kết quả sản xuất thử và rải thử.<br />

- Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông nhựa tương ứng với các công đoạn thi công và<br />

nhiệt độ thí nghiệm Marshall theo quy định tại Bảng 9 của TCVN 8819-2011.<br />

- Công tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng hỗn hợp bê tông nhựa ở trạm trộn<br />

- Mỗi trạm trộn sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa phải có trang bị đầy đủ các thiết<br />

bị thí nghiệm cần thiết để kiểm tra chất lượng vật liệu, các chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp<br />

bê tông nhựa tại trạm trộn.<br />

- Nếu nhiệt độ hỗn hợp bê tông nhựa cao hơn nhiệt độ lớn nhất quy định cho<br />

công đoạn trộn hỗn hợp trong thùng trộn, hoặc cao hơn nhiệt độ lớn nhất khi xả hỗn<br />

hợp vào thùng xe ô tô thì phải loại bỏ.<br />

7. Thi công lớp bê tông nhựa<br />

7.1. Phối hợp các công việc trong quá trình thi công:<br />

Phải đảm bảo nhịp nhàng hoạt động của trạm trộn, phương tiện vận chuyển hỗn<br />

hợp ra hiện trường, thiết bị rải và phương tiện lu lèn. Cần đảm bảo năng suất trạm<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

trộn bê tông nhựa phù hợp với năng suất của máy rải. Khi tổng năng suất của trạm<br />

trộn thấp, cần bổ sung trạm trộn hoặc đặt hàng ở một số trạm trộn lân cận nơi rải.<br />

Khoảng cách giữa các trạm trộn và hiện trường thi công phải xem xét cẩn thận<br />

sao cho hỗn hợp bê tông nhựa khi được vận chuyển đến hiện trường đảm bảo nhiệt<br />

độ quy định.<br />

Bảng: Nhiệt độ quy định của hỗn hợp bê tông nhựa tương ứng với giai đoạn<br />

thi công<br />

Giai đoạn thi công<br />

Nhiệt độ quy định tương ứng với<br />

mác nhựa đường, 0 C<br />

40/50 60/70 85/100<br />

1. Trộn hỗn hợp trong thùng trộn 155÷165 150÷160 145÷155<br />

2. Xả hỗn hợp vào thùng xe ô tô (hoặc<br />

phương tiện vận chuyển khác)<br />

145÷160 140÷155 135÷150<br />

3. Đổ hỗn hợp từ xe ô tô vào phễu máy rải ≥130 ≥125 ≥120<br />

4. Bắt đầu lu lèn ≥125 ≥120 ≥115<br />

5. Kết thúc lu lèn (lu lèn không hiệu quả<br />

nếu nhiệt độ thấp hơn giá trị quy định)<br />

6. Nhiệt độ thí nghiệm tạo mẫu Marshall:<br />

- Trộn mẫu<br />

- Đầm tạo mẫu<br />

CHÚ THÍCH:<br />

≥85 ≥80 ≥75<br />

155÷160<br />

145÷150<br />

150÷155<br />

140÷145<br />

145÷150<br />

135÷140<br />

Khoảng nhiệt độ lu lèn bê tông nhựa có hiệu quả nhất tương ứng với các loại<br />

nhựa đường:<br />

- Nhựa đường 40/50: 140 O C÷115 O C;<br />

- Nhựa đường 60/70: 135 O C÷110 O C;<br />

- Nhựa đường 85/100: 130 O C÷105 O C.<br />

7.2. Yêu cầu về điều kiện thi công<br />

Chỉ được thi công lớp bê tông nhựa khi nhiệt độ không khí lớn hơn 15 0 C. Không<br />

được thi công khi trời mưa hoặc có thể mưa.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Cần đảm bảo công tác rải và lu lèn được hoàn thiện vào ban ngày. Trường hợp<br />

đặc biệt phải thi công vào ban đêm, phải có đủ thiết bị chiếu sáng để đảm bảo chất<br />

lượng và an toàn trong quá trình thi công và được Tư vấn giám sát chấp thuận.<br />

7.3. Yêu cầu về đoạn thi công thử<br />

Trước khi thi công đại trà hoặc khi sử dụng một loại bê tông nhựa khác, phải tiến<br />

hành thi công thử một đoạn để kiểm tra và xác định công nghệ thi công làm cơ sở áp<br />

dụng cho thi công đại trà. Đoạn thi công thử phải có chiều dài tối thiểu 100m, chiều<br />

rộng tối thiểu 2 vệt máy rải. Đoạn thi công thử được chọn ngay trên công trình sẽ thi<br />

công đại trà hoặc trên công trình có tính chất tương tự.<br />

Số liệu thu được sau khi rải thử sẽ là cơ sở để chỉnh sửa (nếu có) và chấp thuận<br />

để thi công đại trà. Các số liệu chấp thuận bao gồm:<br />

Công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa;<br />

Phương án và công nghệ thi công: loại vật liệu tưới dính bám, hoặc thấm bám;<br />

tỷ lệ tưới dính bám, hoặc thấm bám; thời gian cho phép rải lớp bê tông nhựa sau khi<br />

tưới vật liệu dính bám hoặc thấm bám; chiều dầy rải lớp bê tông nhựa chưa lu lèn;<br />

nhiệt độ rải; nhiệt độ lu lèn bắt đầu và kết thúc; sơ đồ lu lèn của các loại lu khác<br />

nhau, số lượt lu cần thiết; độ chặt lu lèn; độ bằng phẳng; độ nhám bề mặt sau khi thi<br />

công…<br />

Nếu đoạn thi công thử chưa đạt được chất lượng yêu cầu thì phải làm một đoạn<br />

thử khác, với sự điều chỉnh lại công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa, công nghệ<br />

thi công cho đến khi đạt được chất lượng yêu cầu.<br />

7.4. Chuẩn bị mặt bằng<br />

Phải làm sạch bụi bẩn và vật liệu không thích hợp rơi vãi trên bề mặt sẽ rải bê<br />

tông nhựa lên bằng máy quét, máy thổi, vòi phun nước (nếu cần) và bắt buộc phải<br />

hong khô. Bề mặt chuẩn bị phải rộng hơn sang mỗi phía lề đường ít nhất là 20cm so<br />

với bề rộng sẽ được tưới thấm bám hoặc dính bám.<br />

Trước khi rải bê tông nhựa trên mặt đường cũ phải tiến hành công tác sửa chữa<br />

chỗ lồi lõm, vá ổ gà, bù vênh mặt. Nếu dùng hỗn hợp đá nhựa rải nguội hoặc bê tông<br />

nhựa rải nguội để sửa chữa thì phải hoàn thành trước ít nhất 15 ngày, nếu dùng bê<br />

tông nhựa rải nóng thì phải hoàn thành trước ít nhất 1 ngày.<br />

Bề mặt chuẩn bị, hoặc là mặt của lớp móng hay mặt của lớp dưới của mặt đường<br />

sẽ rải phải bảo đảm cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc với các sai số<br />

nằm trong phạm vi cho phép mà các tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng đã quy định.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

* Tưới vật liệu thấm bám hoặc dính bám: trước khi rải bê tông nhựa phải tưới<br />

vật liệu thấm bám hoặc dính bám.<br />

Tưới vật liệu thấm bám: tưới trên mặt các lớp móng không dùng nhựa (cấp phối<br />

đá dăm, cấp phối đá gia cố xi măng...), tuỳ thuộc trạng thái bề mặt (kín hay hở) mà<br />

tưới vật liệu thấm bám với tỷ lệ từ 0,5 lít/m2 đến 1,3 lít/m2. Dùng nhựa lỏng đông<br />

đặc vừa MC30, hoặc MC70 (TCVN 8818- 1:2011) để tưới thấm bám. Nhiệt độ tưới<br />

thấm bám: với MC30 là 45 0 C ± 10 0 C, với MC70 là 70 0 C ± 10 0 C. Thời gian từ lúc<br />

tưới thấm bám đến khi rải lớp bê tông nhựa phải đủ để nhựa lỏng kịp thấm sâu<br />

xuống lớp móng độ 5-10 mm và đủ để cho dầu nhẹ bay hơi, do Tư vấn giám sát<br />

quyết định, thông thường sau khoảng 1 ngày.<br />

Tưới vật liệu dính bám: tưới trên mặt đường nhựa cũ, trên các lớp móng có sử<br />

dụng nhựa đường (hỗn hợp đá nhựa, thấm nhập nhựa, láng nhựa …) hoặc trên<br />

mặt lớp bê tông nhựa đã rải. Tùy thuộc trạng thái bề mặt (kính hay hở) và tuổi thọ<br />

mặt đường cũ mà tưới vật liệu dính bám với tỷ lệ phù hợp. Dùng nhũ tương cationic<br />

phân tích chậm CSS1-h (TCVN 8817-1:2011) với tỷ lệ từ 0,3 lít/m2 đến 0,6 lít/m2,<br />

có thể pha thêm nước sạch vào nhũ tương (tỷ lệ 1/2 nước, 1/2 nhũ tương) và quấy<br />

đều trước khi tưới. Hoặc dùng nhựa lỏng đông đặc nhanh RC70 (TCVN 8818-<br />

1:2011) với tỷ lệ từ 0,3 lít/m2 đến 0,5 lít/m2 để tưới dính bám. Thời gian từ lúc tưới<br />

dính bám đến khi rải lớp bê tông nhựa phải đủ (để nhũ tương CSS1-h kịp phân tách<br />

hoặc để nhựa lỏng RC70 kịp đông đặc) và do Tư vấn giám sát quyết định, thông<br />

thường sau ít nhất là 4 giờ. Trường hợp thi công vào ban đêm hoặc thời tiết ẩm ướt,<br />

có thể dùng nhũ tương phân tách nhanh CRS-1 (TCVN 8817-1: 2011) với tỷ lệ từ<br />

0,3 lít/m2 đến 0,5 lít/m2 để tưới dính bám.<br />

* Chỉ được dùng thiết bị chuyên dụng có khả năng kiểm soát được liều lượng và<br />

nhiệt độ của nhựa tưới dính bám hoặc thấm bám. Không được dùng dụng cụ thủ<br />

công để tưới.<br />

Chỉ được tưới dính bám hoặc thấm bám khi bề mặt đã được chuẩn bị đầy đủ theo<br />

quy định đã nêu trên. Không được tưới khi có gió to, trời mưa, sắp có cơn mưa. Vật<br />

liệu tưới dính bám hoặc thấm bám phải phủ đều trên bề mặt, chỗ nào thiếu phải tưới<br />

bổ sung bằng thiết bị phun cầm tay, chỗ nào thừa phải được gạt bỏ.<br />

* Phải định vị trí và cao độ rải ở hai mép mặt đường đúng với thiết kế. Kiểm tra<br />

cao độ bằng máy cao đạc. Khi có đá vỉa ở hai bên cần đánh dấu độ cao rải và quét<br />

lớp nhựa lỏng (hoặc nhũ tương) vào thành đá vỉa.<br />

Khi dùng máy rải có bộ phận tự động điều chỉnh cao độ lúc rải, cần chuẩn bị cẩn<br />

thận các đường chuẩn (hoặc căng dây chuẩn thật thẳng, thật căng dọc theo mép mặt<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

đường và dải sẽ rải, hoặc đặt thanh dầm làm đường chuẩn, sau khi đã cao đạc chính<br />

xác dọc theo theo mặt đường và mép của dải sẽ rải). Kiểm tra cao độ bằng máy cao<br />

đạc. Khi lắp đặt hệ thống cao độ chuẩn cho máy rải phải tuân thủ đầy đủ hướng dẫn<br />

của nhà sản xuất thiết bị và phải đảm bảo các cảm biến làm việc ổn định với hệ<br />

thống cao độ chuẩn này.<br />

7.5. Dây chuyền công nghệ thi công lớp BTN:<br />

Thông qua biện pháp thi công thí điểm đã được phê duyệt, tiến hành rải thảm<br />

BTN theo trình tự sau:<br />

- Vận chuyển hỗn hợp BTN đến hiện trường.<br />

- Rải hỗn hợp bê tông nhựa.<br />

- Lu lèn hỗn hợp BTN.<br />

7.6. Giải pháp kỹ thuật thi công:<br />

- Nhà thầu biên chế 1 đội thi công chuyên nghiệp để thi công lớp BTN gồm máy<br />

rải thảm BTN, lu tĩnh, lu bánh lốp, 10 công nhân để bù phụ.<br />

7.7. Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa:<br />

- Dùng ôtô tự đổ để vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa từ trạm trộn ra hiện<br />

trường. Xe vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa phải có bạt che phủ. Thùng xe phải<br />

kín, sạch, có quét lớp mỏng dung dịch xà phòng hoặc dầu chống dính bám vào đáy<br />

và thành thùng (không được dùng dầu mazút hay các dung môi hoà tan được nhựa<br />

bitum).<br />

- Mỗi chuyến ô tô vận chuyển hỗn hợp khi rời trạm phải có xuất xưởng ghi rõ<br />

nhiệt độ hỗn hợp, khối lượng, chất lượng (đánh giá bằng mắt) thời điểm xe rời trạm<br />

trộn, nơi xe sẽ đến, tên người lái xe.<br />

- Trước khi đổ hỗn hợp bê tông nhựa vào phễu máy rải, phải kiểm tra nhiệt độ<br />

hỗn hợp bằng nhiệt kế, nếu nhiệt độ hỗn hợp dưới 120 0 C thì phải loại đi.<br />

7.8. Rải hỗn hợp bê tông nhựa:<br />

- Hỗn hợp bê tông nhựa nóng được rải bằng máy chuyên dùng, dùng máy rải có<br />

hệ thống điều chỉnh cao độ tự động. Ở những chỗ hẹp, không rải được bằng máy<br />

chuyên dùng thì cho phép rải thủ công.<br />

- Tuỳ theo độ rộng mặt đường, nên dùng 2 hoặc 3 máy rải hoạt động đồng thời<br />

trên 2 hoặc 3 vệt rải. Các máy rải đi cách nhau 10 - 20m<br />

- Khi chỉ dùng 1 máy rải trên mặt đường rộng gấp đôi vệt rải thì rải theo phương<br />

pháp so le, bề dài của mỗi đoạn từ 25m - 80m tuỳ theo nhiệt độ không khí lúc rải<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

tương ứng từ 5-30 0 C. Trước khi rải phải đốt nóng tấm là, guồng xoắn. Trong suốt<br />

thời gian rải hỗn hợp bê tông nhựa nóng, bắt buộc phải để thanh đầm của máy rải<br />

luôn hoạt động.<br />

- Ôtô chở hỗn hợp BTN đi lùi tới phểu máy rải, bánh xe tiếp xúc đều và nhẹ<br />

nhàng với 2 trục lăn của máy rải. Sau đó điều khiển cho thùng ben đổ từ từ hỗn hợp<br />

xuống giữa phễu máy rải. Xe để số 0, máy rải sẽ đẩy ôtô từ từ về phía trước cùng<br />

máy rải. Khi hỗn hợp BTN đã phân đều dọc theo guồng xoắn của máy rải và ngập tới<br />

2/3 chiều cao của guồng xoắn thì máy rải tiến về phía trước theo vệt quy định. Trong<br />

quá trình rải luôn giữ cho hỗn hợp thường xuyên ngập 2/3 chiều cao guồng xoắn.<br />

- Tuỳ bề dày của lớp rải và năng suất của máy mà chọn tốc độ của máy rải cho<br />

thích hợp để không xảy ra hiện tượng bị nứt nẻ, bị xé rách hoặc không đều đặn. Giữ<br />

tốc độ máy rải thật đều trong cả quá trình rải.<br />

- Phải thường xuyên dùng que sắt đã đánh dấu để kiểm tra bề dày rải. Khi cần<br />

điều chỉnh thì vặn tay quay nâng hay hạ tấm là từ từ để lớp bê tông nhựa khỏi bị<br />

khấc.<br />

- Cuối ngày làm việc, máy rải phải chạy không tải ra quá cuối vệt rải khoảng (5-<br />

7)m mới được ngưng hoạt động. Dùng bàn trang nóng, cào sắt nóng vun vén cho<br />

mép cuối vệt rải đủ chiều dày và thành một đường thẳng, thẳng góc với trục đường.<br />

Phải xắn bỏ 1 phần hỗn hợp để mép chỗ nối tiếp được thẳng (tiến hành ngay sau khi<br />

lu lèn xong, lúc hỗn hợp còn nóng, nhưng không lớn hơn 70 0 C).<br />

- Khi máy rải làm việc, bố trí công nhân cầm dụng cụ theo máy để làm các việc<br />

sau:<br />

+ Lấy hỗn hợp hạt nhỏ từ trong phễu máy rải, té phủ rải thành lớp mỏng dọc<br />

theo mối nối, san đều các chỗ lồi lõm, rỗ của mối nối trước khi lu lèn.<br />

+ Gạt bỏ, bù phụ những chỗ lồi lõm, rỗ mặt cục bộ trên lớp bê tông nhựa mới<br />

rải.<br />

- Trường hợp máy rải đang làm việc bị hư hỏng (thời gian sửa chữa kéo dài hàng<br />

giờ) thì phải báo ngay về trạm trộn tạm ngưng cung cấp hỗn hợp và cho phép máy<br />

san tự hành san rải nốt số hỗn hợp còn lại.<br />

- Trường hợp máy đang rải gặp mưa đột ngột thì:<br />

+ Báo ngay về trạm tạm ngưng cung cấp hỗn hợp BTN<br />

+ Nếu lớp bê tông đã được lu lèn đến khoảng 2/3 độ chặt yêu cầu thì cho phép<br />

tiếp tục lu trong mưa cho hết số lược lu lèn yêu cầu. Ngược lại thì ngưng lu, san bỏ<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

hỗn hợp ra khỏi phạm vi mặt đường. Chỉ khi nào mặt đường khô ráo lại thì mới được<br />

rải hỗn hợp tiếp.<br />

- Khi phải rải bê tông bằng thủ công (ở các chỗ hẹp) phải tuân theo các qui định<br />

sau:<br />

+ Dùng xẻng xúc hỗn hợp đổ thấp tay không được hất từ xa để không bị phân<br />

tầng<br />

+ Dùng cào và bàn trang trải đều thành 1 lớp bằng phẳng đạt dốc ngang yêu cầu,<br />

có bề dày bằng 1,35 -1,45 bề dày thiết kế.<br />

+ Rải thủ công đồng thời với máy rải để có thể lu lèn chung với vệt rải bằng máy<br />

với chỗ rải bằng thủ công, bảo đảm mặt đường không có vết nối.<br />

- Trước khi rải tiếp phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc và ngang, dùng máy<br />

cắt bỏ phần đầu mối nối, sau đó quét một lớp nhựa mỏng lỏng đông đặc vừa hay nhủ<br />

tương nhựa đường phân tích nhanh (hoặc sấy nóng chỗ nối tiếp bằng thiết bị chuyên<br />

dùng) để đảm bảo dính kết tốt giữa hai vệt rải cũ và mới.<br />

- Khe nối dọc ở lớp trên và lớp dưới phải so le nhau, cách nhau ít nhất là 20cm.<br />

Khe nối ngang ở lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 1m.<br />

7.9. Lu lèn hỗn hợp bê tông nhựa:<br />

- Dây chuyền công nghệ lu lèn được xác định thông qua đoạn thi công thí điểm,<br />

thông thường, trình tự lu lèn được tiến hành như sau:<br />

+ Đầu tiên cho lu bánh sắt (5-8)T với số lượt lu 2 lần/điểm.<br />

+ Tiếp theo cho lu bánh lốp lu lèn với số lượt lu (8-10) lần/điểm.<br />

+ Cuối cùng cho lu bánh sắt (10-12)T lu lèn với số lượt (2-4) lượt/điểm.<br />

- Lu bánh hơi có tối thiểu 7 bánh, các lốp nhẵn đồng đều và có khả năng hoạt<br />

động với áp lực lốp đến 0,85Mpa. Thường xuyên điều chỉnh tải trọng của lu bánh<br />

hơi sao cho tải trọng trên mỗi bánh lốp có thể thay đổi từ (1,5-2,5)T.<br />

- Ngay sau khi hỗn hợp BTN được rải và làm phẳng sơ bộ, tiến hành kiểm tra và<br />

sửa chữa những chỗ không đều.<br />

- Sơ đồ lu lèn, tốc độ lu lèn, sự phối hợp các loại lu, số lần lu lèn qua một điểm<br />

của từng loại lu đạt được độ chặt yêu cầu, được xác định trên đoạn thi công thí điểm.<br />

- Máy rải hỗn hợp bê tông nhựa xong đến đâu là máy lu phải tiến theo sát để lu<br />

ngay đến đó. Cần tranh thủ lu lèn khi hỗn hợp còn giữ nhiệt độ lu lèn có hiệu quả.<br />

Trong các lượt lu sơ bộ, bánh chủ động sẽ ở phía gần tấm là của máy rải nhất.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Nhiệt độ hiệu quả nhất là khi lu lèn hỗn hợp bê tông nhựa nóng là 130 0 C -<br />

140 0 C. Khi nhiệt độ của lớp bê tông nhựa hạ xuống 70 0 C thì lu lèn không có hiệu<br />

quả nữa.<br />

- Vệt bánh lu chồng lên nhau ít nhất 20cm. Những lượt lu đầu tiên cho mối nối<br />

dọc, sau đó tiến hành lu từ mép ngoài song song với tim đường và dịch dần về phía<br />

tim đường.<br />

- Trong quá trình lu, đối với bánh sắt phải thường xuyên làm ẩm bánh sắt bằng<br />

nước. Khi hỗn hợp dính bám bánh xe lu phải dùng xẻng cào ngay và bôi ướt mặt<br />

bánh. Mặt khác dùng hỗn hợp hạt lấp ngay chỗ bị bóc ra.<br />

- Đối với lu bánh hơi, dùng dầu chống dính bám bôi bánh lốp vài lượt đầu, về<br />

sau khi lốp đã có nhiệt độ cao xấp xỉ với hỗn hợp thì hỗn hợp sẽ không bị dính bám<br />

vào lốp nữa.<br />

- Không được dùng dầu mazút bôi vào bánh xe lu để chống dính bám.<br />

- Không được dùng nước để bôi vào bánh lốp của lu bánh hơi.<br />

- Khi máy lu khởi động, đổi hướng tiến lui, phải thao tác nhẹ nhàng. Máy lu<br />

không được đổ lại trên lớp bê tông nhựa chưa lu lèn chặt và chưa nguội hẵn.<br />

- Sau mỗi lượt lu đầu tiên phải kiểm tra độ bằng phẳng trước 3m, bổ khuyết ngay<br />

những chỗ lồi lõm.<br />

- Trong khi lu lèn nếu thấy lớp bê tông nhựa bị nứt nẻ thì phải tìm nguyên nhân<br />

để bổ khuyết.<br />

7.10. Kiểm tra chất lượng thi công<br />

Công tác giám sát kiểm tra được tiến hành thường xuyên trước khi rải, trong khi rải<br />

và sau khi rải lớp bê tông nhựa. Các quy định về công tác kiểm tra nêu dưới đây là<br />

quy định tối thiểu, căn cứ vào tình hình thực tế tại công trình mà Tư vấn giám sát có<br />

thể tăng tần suất kiểm tra cho phù hợp.<br />

a. Kiểm tra hiện trường trước khi thi công, bao gồm việc kiểm tra các hạng<br />

mục sau:<br />

- Tình trạng bề mặt trên đó sẽ rải bê tông nhựa, độ dốc ngang, dốc dọc, cao độ,<br />

bề rộng;<br />

- Tình trạng lớp nhựa tưới thấm bám hoặc dính bám;<br />

- Hệ thống cao độ chuẩn;<br />

- Thiết bị rải, lu lèn, thiết bị thông tin liên lạc, lực lượng thi công, hệ thống<br />

đảm bảo an toàn giao thông và an toàn lao động.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

b. Kiểm tra chất lượng vật liệu:<br />

Kiểm tra chấp thuận vật liệu khi đưa vào công trình:<br />

- Nhựa đường: kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng theo quy định tại TCVN 7493:<br />

2005 (trừ chỉ tiêu Độ nhớt động học ở 135 0 C) cho mỗi đợt nhập vật liệu;<br />

- Vật liệu tưới thấm bám, dính bám: kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của vật<br />

liệu tưới dính bám, thấm bám áp dụng cho công trình cho mỗi đợt nhập vật liệu;<br />

- Đá dăm, cát, bột khoáng: kiểm tra các chỉ tiêu quy định đã nêu trên cho mỗi<br />

đợt nhập vật liệu.<br />

c. Kiểm tra trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa:<br />

Bảng 10 - Kiểm tra vật liệu trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa<br />

Loại vật liệu Chỉ tiêu kiểm tra Tần suất Vị trí kiểm tra Căn cứ<br />

1. Đá dăm<br />

2. Cát<br />

3. Bột<br />

khoáng<br />

4. Nhựa<br />

đường<br />

CHÚ THÍCH:<br />

- Thành phần hạt<br />

- Hàm lượng hạt thoi dẹt<br />

- Hàm lượng chung bụi,<br />

bùn,sét<br />

- Thành phần hạt<br />

- Hệ số đương lượng cát-<br />

ES<br />

- Thành phần hạt<br />

- Chỉ số dẻo<br />

- Độ kim lún<br />

- Điểm hoá mềm<br />

2 ngày/lần<br />

hoặc<br />

200m 3 /lần<br />

2 ngày/lần<br />

hoặc<br />

200m 3 /lần<br />

2 ngày/lần<br />

hoặc 50 tấn<br />

1 ngày/lần<br />

Khu vực tập kết<br />

đá dăm<br />

Khu vực tập kết<br />

cát<br />

Bảng 5<br />

Bảng 6<br />

Kho chứa Bảng 7<br />

Thùng nấu<br />

nhựa đường sơ<br />

bộ<br />

Với trạm trộn liên tục: tần suất kiểm tra cốt liệu (đá dăm, cát, bột khoáng) là 1<br />

lần/ngày.<br />

d. Kiểm tra tại trạm trộn: theo quy định tại Bảng 11.<br />

Bảng 11 - Kiểm tra tại trạm trộn<br />

TCVN 7493:<br />

2005<br />

Hạng mục Chỉ tiêu/phương pháp Tần suất Vị trí kiểm tra Căn cứ<br />

1. Vật liệu tại các Thành phần hạt 1 ngày/lần Các phễu<br />

Thành phần<br />

hạt của từng<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

phễu nóng nóng (hot bin) phễu<br />

2. Công thức chế<br />

tạo hỗn hợp bê<br />

tông nhựa<br />

3. Hệ thống cân<br />

đong vật liệu<br />

4. Hệ thống nhiệt<br />

kế<br />

5. Nhiệt độ nhựa<br />

đường<br />

6. Nhiệt độ cốt liệu<br />

sau khi sấy<br />

- Thành phần hạt<br />

- Hàm lượng nhựa<br />

đường<br />

- Độ ổn định Marshall<br />

- Độ rỗng dư<br />

- Khối lượng thể tích<br />

mẫu bê tông nhựa<br />

- Tỷ trọng lớn nhất của<br />

bê tông nhựa<br />

Kiểm tra các chứng chỉ<br />

hiệu chuẩn/kiểm định và<br />

kiểm tra bằng mắt<br />

Kiểm tra các chứng chỉ<br />

hiệu chuẩn/kiểm định và<br />

kiểm tra bằng mắt<br />

Nhiệt kế<br />

1 ngày/lần<br />

2 ngày/lần<br />

1 ngày/ lần<br />

1 ngày/ lần<br />

1 giờ/lần<br />

Trên xe tải<br />

hoặc phễu<br />

nhập liệu của<br />

máy rải<br />

Toàn trạm<br />

trộn<br />

Toàn trạm<br />

trộn<br />

Thùng nấu sơ<br />

bộ, thùng trộn<br />

Các chỉ tiêu<br />

của hỗn hợp<br />

bê tông nhựa<br />

đã được phê<br />

duyệt<br />

Tiêu chuẩn<br />

kỹ thuật của<br />

trạm trộn<br />

Tiêu chuẩn<br />

kỹ thuật của<br />

trạm trộn<br />

Theo 7.3.6.<br />

và<br />

Bảng 9<br />

Nhiệt kế 1 giờ/lần Tang sấy Theo 7.3.9<br />

7. Nhiệt độ trộn Nhiệt kế Mỗi mẻ trộn Thùng trộn Bảng 9<br />

8. Thời gian trộn Đồng hồ Mỗi mẻ trộn<br />

9. Nhiệt độ hỗn<br />

hợp khi ra khỏi<br />

thùng trộn<br />

Nhiệt kế<br />

Mỗi mẻ trộn<br />

e. Kiểm tra trong khi thi công: theo quy định tại Bảng 12.<br />

Hạng mục<br />

Phòng điều<br />

khiển<br />

Phòng điều<br />

khiển<br />

10 Bảng 12 - Kiểm tra trong khi thi công lớp bê tông nhựa<br />

Chỉ tiêu/phương<br />

pháp<br />

Mật độ kiểm tra Vị trí kiểm tra<br />

Theo 7.3.11<br />

Bảng 9<br />

Căn cứ<br />

1. Nhiệt độ hỗn hợp Nhiệt kế Mỗi xe Thùng xe Bảng 9<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


trên xe tải<br />

<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

2. Nhiệt độ khi rải<br />

hỗn hợp<br />

3. Nhiệt độ lu lèn<br />

hỗn hợp<br />

4. Chiều dày lớp bê<br />

tông nhựa<br />

5. Công tác lu lèn<br />

6. Các mối nối dọc,<br />

mối nối ngang<br />

7. Độ bằng phẳng<br />

sau khi lu sơ bộ<br />

Nhiệt kế<br />

50 mét/điểm<br />

Ngay sau máy<br />

rải<br />

Bảng 9<br />

Nhiệt kế 50 mét/điểm Mặt đường Bảng 9<br />

Thuốn sắt 50 mét/điểm Mặt đường Hồ sơ thiết kế<br />

Sơ đồ lu, tốc độ<br />

lu, số lượt lu, tải<br />

trọng lu, các quy<br />

định khi lu lèn<br />

Quan sát bằng<br />

mắt<br />

Thường xuyên<br />

Mỗi mối nối<br />

Mặt đường<br />

Mặt đường<br />

Thước 3 mét 25 mét/mặt cắt Mặt đường<br />

Theo 8.3.2 và<br />

8.7<br />

Theo 8.6.14 và<br />

8.6.15<br />

Khe hở không<br />

quá 5 mm<br />

8. Nghiệm thu mặt lớp mặt tường bê tông nhựa<br />

Nghiệm thu chất lượng của hạng mục công trình theo các nội dung sau:<br />

8.1. Kích thước hình học: theo quy định tại Bảng 13<br />

Hạng mục<br />

1. Bề rộng Thước thép<br />

Bảng 13 - Sai số cho phép của các đặc trưng hình học<br />

Phương pháp Mật độ đo<br />

50 m / mặt<br />

cắt<br />

Sai số cho<br />

phép<br />

- 5 cm<br />

2. Độ dốc ngang:<br />

- Lớp dưới<br />

Máy thuỷ 50 m / mặt<br />

bình cắt<br />

± 0,5%<br />

- Lớp trên ± 0, 25%<br />

3. Chiều dày<br />

- Lớp dưới<br />

- Lớp trên<br />

Khoan lõi<br />

2500 m 2<br />

(hoặc 330 m<br />

dài đường<br />

làn xe)/1 tổ<br />

3 mẫu<br />

± 8% chiều<br />

dầy<br />

± 5% chiều<br />

dầy<br />

Quy định về tỷ lệ điểm<br />

đo đạt yêu cầu<br />

Tổng số chỗ hẹp không<br />

quá 5% chiều dài đường<br />

≥ 95 % tổng số điểm đo<br />

≥ 95 % tổng số điểm đo,<br />

5% còn lại không vượt<br />

quá 10 mm<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

4. Cao độ<br />

- Lớp dưới Máy thuỷ<br />

- 10 mm; + 5<br />

50 m/ điểm<br />

bình<br />

mm<br />

- Lớp trên ± 5 mm<br />

≥ 95 % tổng số điểm đo,<br />

5% còn lại sai số không<br />

vượt quá ±10 mm<br />

8.2. Độ bằng phẳng:<br />

Độ bằng phẳng mặt đường: sử dụng thiết bị đo IRI để kiểm tra độ bằng phẳng.<br />

Báo cáo kết quả kiểm tra IRI được chi tiết cho từng 100m dài; trường hợp mặt đường<br />

có độ bằng phẳng kém cục bộ thì báo cáo kết quả IRI cho từng đoạn 50 m hoặc nhỏ<br />

hơn. Trường hợp chiều dài đoạn bê tông nhựa ngắn (≤ 1 Km) thì kiểm tra bằng thước<br />

3 mét. Tiêu chuẩn nghiệm thu nêu tại Bảng 14.<br />

Bảng 14 - Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng<br />

Hạng mục Mật độ kiểm tra Yêu cầu<br />

1. Độ bằng phẳng IRI<br />

2. Độ bằng phẳng đo bằng<br />

thước 3 m (khi mặt đường có<br />

chiều dài ≤ 1 Km)<br />

8.3. Độ nhám mặt đường:<br />

Toàn bộ chiều dài, các làn<br />

xe<br />

25 m/1 làn xe<br />

Theo quy định tại TCVN<br />

8865:2011<br />

Theo quy định tại TCVN<br />

8864:2011<br />

Độ nhám mặt đường: Tiêu chuẩn nghiệm thu quy định tại Bảng 15<br />

Hạng mục Mật độ kiểm tra Yêu cầu<br />

Độ nhám mặt đường theo<br />

phương pháp rắc cát<br />

5 điểm đo / 1 Km/ 1làn<br />

Theo quy định tại TCVN<br />

8866:2011<br />

8.4. Độ chặt lu lèn: Hệ số độ chặt lu lèn (K) của các lớp bê tông nhựa không<br />

được nhỏ hơn 0,98.<br />

Trong đó:<br />

tn: Khối lượng thể tích trung bình của bê tông nhựa sau khi thi công ở hiện<br />

trường, g/cm 3 (xác định trên mẫu khoan);<br />

o: Khốilượng thể tích trung bình của bê tông nhựa ở trạm trộn tương ứng với lý<br />

trình kiểm tra, g/cm 3 (xác định trên mẫu đúc Marshall tại trạm trộn theo quy định tại<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Bảng 11 hoặc trên mẫu bê tông nhựa lấy từ các lý trình tương ứng được đúc chế bị<br />

lại).<br />

Mật độ kiểm tra: 2500 m 2 mặt đường (hoặc 330m dài đường 2 làn xe)/1 tổ 3<br />

mẫu khoan (sử dụng mẫu khoan đã xác định chiều dày theo quy định ở Bảng 13).<br />

Thành phần cấp phối cốt liệu, hàm lượng nhựa đường lấy từ mẫu nguyên dạng ở<br />

mặt đường tương ứng với lý trình kiểm tra phải thoả mãn công thức chế tạo hỗn hợp<br />

bê tông nhựa đã được phê duyệt với sai số nằm trong quy định ở Bảng 8. Mật độ<br />

kiểm tra: 2500 m 2 mặt đường/1 mẫu (hoặc 330 m dài đường 2 làn xe/1 mẫu).<br />

Độ ổn định Marshall kiểm tra trên mẫu khoan: sử dụng mẫu khoan đã xác định<br />

chiều dầy và độ chặt để xác định. Độ ổn định Marshall phải ≥ 75% giá trị độ ổn định<br />

quy định ở Bảng 3 và Bảng 4 tương ứng với loại bê tông nhựa. Độ dẻo, độ rỗng dư<br />

xác định từ mẫu khoan phải nằm trong giới hạn cho phép (Bảng 3 và Bảng 4).<br />

Sự dính bám giữa lớp bê tông nhựa với lớp dưới phải tốt, được nhận xét đánh<br />

giá bằng mắt tại các mẫu khoan.<br />

Chất lượng các mối nối được đánh giá bằng mắt. Mối nối phải ngay thẳng, bằng<br />

phẳng, không rỗ mặt, không bị khấc, không có khe hở.<br />

* Hồ sơ nghiệm thu bao gồm những nội dung sau:<br />

- Kết quả kiểm tra chấp thuận vật liệu khi đưa vào công trình;<br />

- Thiết kế sơ bộ;<br />

- Thiết kế hoàn chỉnh;<br />

- Biểu đồ quan hệ giữa tốc độ cấp liệu (tấn/giờ) và tốc độ băng tải (m/phút) cho<br />

đá dăm và cát.<br />

- Thiết kế được phê duyệt - công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa;<br />

- Hồ sơ của công tác rải thử, trong đó có quyết định của Tư vấn về nhiệt độ lu<br />

lèn,<br />

sơ đồ lu, số lượt lu trên một điểm…<br />

Nhật ký từng chuyến xe chở hỗn hợp bê tông nhựa: khối lượng hỗn hợp, nhiệt<br />

độ của hỗn hợp khi xả từ thùng trộn vào xe, thời gian rời trạm trộn, thời gian đến<br />

công trường, nhiệt độ hỗn hợp khi đổ vào máy rải; thời tiết khi rải, lý trình rải;<br />

Hồ sơ kết quả kiểm tra theo các yêu cầu quy định từ Bảng 10 đến Bảng 15.<br />

9. An toàn lao động và bảo vệ môi trường<br />

Tại trạm trộn hỗn hợp bê tông nhựa.<br />

Phải triệt để tuân theo các quy định về phòng cháy, chống sét, bảo vệ môi<br />

trường, an toàn lao động, an toàn sử dụng điện hiện hành.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Ở các nơi có thể xảy ra đám cháy (kho, nơi chứa nhựa đường, nơi chứa nhiên<br />

liệu, máy trộn...) phải có sẵn các dụng cụ chữa cháy, thùng đựng cát khô, bình bọt<br />

dập lửa, bể nước và các lối ra phụ.<br />

Nơi nấu nhựa đường phải cách xa các công trình xây dựng dễ cháy và các kho<br />

tàng khác ít nhất là 50m. Những chỗ có nhựa đường rơi vãi phải được dọn sạch và<br />

rắc cát.<br />

Bộ phận lọc bụi của trạm trộn phải hoạt động tốt.<br />

Khi vận hành máy ở trạm trộn cần phải:<br />

Kiểm tra các máy móc và thiết bị;<br />

Khởi động máy, kiểm tra sự di chuyển của nhựa đường trong các ống dẫn, nếu<br />

cần thì phải làm nóng các ống, các van cho nhựa đường chảy được;<br />

Chỉ khi máy móc chạy thử không tải trong tình trạng tốt mới đốt đèn khò ở<br />

trống sấy.<br />

Trình tự thao tác khi đốt đèn khò phải tiến hành tuân theo chỉ dẫn của trạm<br />

trộn. Khi mồi lửa cũng như điều chỉnh đèn khò phải đứng phía cạnh buồng đốt,<br />

không được đứng trực diện với đèn khò.<br />

Không được sử dụng trống rang vật liệu có những hư hỏng ở buồng đốt, ở đèn<br />

khò, cũng như khi có hiện tượng ngọn lửa len qua các khe hở của buồng đốt phụt ra<br />

ngoài trời.<br />

Ở các trạm trộn hỗn hợp bê tông nhựa điều khiển tự động cần theo các quy định:<br />

Trạm điều khiển cách xa máy trộn ít nhất là 15 m;<br />

Trước mỗi ca làm việc phải kiểm tra các đường dây, các cơ cấu điều khiển, từng<br />

bộ phận máy móc thiết bị trong máy trộn;<br />

Khi khởi động phải triệt để tuân theo trình tự đã quy định cho mỗi loại trạm trộn<br />

từ khâu cấp vật liệu vào trống sấy đến khâu tháo hỗn hợp đã trộn xong vào thùng.<br />

Trong lúc kiểm tra cũng như sửa chữa kỹ thuật, trong các lò nấu, thùng chứa,<br />

các chỗ ẩm ướt chỉ được dùng các ngọn đèn điện di động có điện thế 12V. Khi kiểm<br />

tra và sửa chữa bên trong trống rang và thùng trộn hỗn hợp phải để các bộ phận này<br />

nguội hẳn.<br />

Mọi người làm việc ở trạm trộn bê tông nhựa đều phải học qua một lớp về an<br />

toàn lao động và kỹ thuật cơ bản của từng khâu trong dây chuyền công nghệ chế tạo<br />

hỗn hợp bê tông nhựa ở trạm trộn, phải được trang bị quần áo, kính, găng tay, dày<br />

bảo hộ lao động tuỳ theo từng phần việc.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Ở trạm trộn phải có y tế thường trực, đặc biệt là sơ cứu khi bị bỏng, có trang bị<br />

đầy đủ các dụng cụ và thuốc men mà cơ quan y tế đã quy định tại hiện trường thi<br />

công bê tông nhựa.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

I. Mô tả công việc<br />

CHƯƠNG 6<br />

<strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> BÓ VỈA HÈ, LÁT ĐÁ VỈA HÈ<br />

Bao gồm cung cấp các viên vỉa lắp đặt cho hệ thống vỉa hè bằng các viên đá<br />

theo kích thước được thiết kế chỉ định, nhà thầu có trách nhiệm thi công lắp đặt đúng<br />

theo yêu cầu của tư vấn giám sát, phù hợp với quy định của bản vẽ.<br />

II. Yêu cầu về kích thước và mức sai lệch cho phép<br />

1. Kích thước<br />

Kích thước cơ bản của các tấm đá được quy định thành 2 nhóm theo Bảng 1.<br />

Bảng 1 - Kích thước cơ bản<br />

Đơn vị tính bằng milimét<br />

Nhóm<br />

Kích thước danh nghĩa<br />

Chiều rộng Chiều dài Chiều dày<br />

I Từ 400 đến 800 Từ 400 đến 1200 Từ 20 đến 100<br />

II Từ 100 đến < 400 Từ 100 đến 600 10, 20, 50<br />

CHÚ THÍCH Các tấm đá có kích thước và hình dáng khác với Bảng 1 được sản<br />

xuất theo thỏa thuận và cũng áp dụng sai lệch kích thước theo Bảng 2.<br />

2. Sai lệch kích thước và khuyết tật ngoại quan phải phù hợp với quy định ở<br />

Bảng 2.<br />

Bảng 2 - Mức sai lệch giới hạn về kích thước và chất lượng bề mặt<br />

Tên chỉ tiêu<br />

Nhóm I<br />

Mức<br />

Nhóm II<br />

1. Sai lệch chiều dài, chiều rộng, mm, không lớn hơn ± 1,5 ± 1<br />

2. Sai lệch chiều dày, mm, không lớn hơn<br />

± 1 ± 1<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- đối với chiều dày tấm đá lớn hơn 10 mm<br />

- ± 0,5<br />

- đối với chiều dày tấm đá bằng và nhỏ hơn 10 mm<br />

3. Sai lệch độ vuông góc, so với kích thước đo, % không<br />

lớn hơn<br />

± 0,2<br />

4. Độ phẳng mặt theo 1 m chiều dài, mm, không lớn hơn ± 1<br />

5. Sứt mép dạng dăm cạnh, chiều sâu vết sứt không quá<br />

10 mm<br />

- Số lượng vết sứt, vết/tấm đá, không lớn hơn<br />

- Chiều dài vết sứt, mm, không lớn hơn<br />

3<br />

4<br />

2<br />

3<br />

6. Sứt góc trên bề mặt chính<br />

- số, vết/tấm đá, không lớn hơn<br />

- chiều dài vết sứt, mm, không lớn hơn<br />

1<br />

3<br />

không cho<br />

phép<br />

không cho<br />

phép<br />

7. Độ bóng bề mặt đối với sản phẩm đã mài bóng<br />

Bề mặt tấm đá phải đảm<br />

bảo nhẵn bóng, đồng đều,<br />

phản ánh rõ hình ảnh vật<br />

thể<br />

3. Các chỉ tiêu cơ lý của sản phẩm phải phù hợp với quy định ở Bảng 3.<br />

Bảng 3 - Các chỉ tiêu cơ lý<br />

Mức<br />

Tên chỉ tiêu<br />

Nhóm<br />

đá<br />

granit<br />

Nhóm<br />

đá hoa<br />

(đá<br />

marble)<br />

Nhóm đá vôi<br />

loại I loại II loại III<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

1. Độ hút nước, %, không<br />

lớn hơn<br />

0,5 0,2 3 7,5 12<br />

2. Khối lượng thể tích,<br />

g/cm 3 , không nhỏ hơn<br />

2,56 2,59 2,56 2,16 1,76<br />

3. Độ bền uốn, MPa, không<br />

nhỏ hơn<br />

10 7 6,9 3,4 2,9<br />

4. Độ cứng vạch bề mặt, theo<br />

thang Mohs, không nhỏ hơn<br />

6 4 3<br />

5. Độ chịu mài mòn sâu,<br />

mm 3 , không lớn hơn<br />

205 444 500<br />

III. Yêu cầu bảo quản và vận chuyển<br />

Mỗi lô đá khi xuất xưởng có giấy chứng nhận chất lượng kèm theo, trong đó<br />

ghi rõ:<br />

- Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất;<br />

- Số hiệu và thời gian ghi giấy chứng nhận;<br />

- Số hiệu lô, số lượng tấm đá trong lô, loại đá, kích thước tấm đá;<br />

- Tháng năm sản xuất;<br />

Các tấm đá được bảo quản trong kho theo từng loại, được đặt trên đệm gỗ ở vị<br />

trí thẳng đứng hoặc hơi nghiêng từng đôi một áp mặt nhẵn vào nhau.<br />

Khi vận chuyển, các tấm đá được xếp ở vị trí thẳng, đứng từng đôi một áp mặt<br />

vào nhau và giữa hai mặt phải lót giấy mềm, nêm, chèn chắc chắn.<br />

IV. Quy trình thi công<br />

- Công tác đào phải được tiến hành đến chiều sâu yêu cầu , nền móng bó vỉa, vỉa<br />

hè phải được đầm nén bề mặt bằng phẳng và chắc chắn.<br />

- Tất cả các vật liệu mềm yếu, không thích hợp phải được dỡ bỏ và được thay thế<br />

bằng vật liệu mới theo đồ án thiết kế được sự chấp thuận của tư vấn giám sát và<br />

chủ đầu tư.<br />

- Các khe của viên vỉa, đá lát phải có khe hở đều nhau và được lấp đầy bằng vật<br />

liệu thích hợp.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Công trình vỉa hè lắp đặt hoàn thành phải có đường nét và cao độ yêu cầu sai số<br />

cho phép 3mm, có bề mặt phẳng không phì lồi hay bị méo mó mà mắt thường có<br />

thể nhìn thấy được.<br />

- Khi hoàn thành hệ thống bó vỉa, vỉa hè nhà thầu sẽ dọn dẹp toàn bộ đất đá, vật<br />

liệu thừa đổ đúng nơi quy định.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 8<br />

<strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> CẤU KIỆN BÊ TÔNG ĐÚC SẴN<br />

I. Mô tả<br />

Phần công việc này phải bao gồm sản xuất, kiểm tra, cất giữ, vận chuyển và<br />

đặt các cấu kiện bêtông đúc sẵn gồm các bó vỉa hè, tấm đan, ống cống bằng bê tông<br />

cốt thép được thi công phù hợp với các đường trục, các cốt cao độ, thiết kế và kích<br />

thước thể hiện trên các bản vẽ, hoặc do TVGS xác lập và phù hợp với hạng mục này<br />

hoặc các hạng mục khác có liên quan.<br />

Công việc phải bao gồm cung cấp và lắp đặt các hạng mục cần thiết để hoàn<br />

thành như yêu cầu của bản vẽ đề ra.<br />

Tất cả các cấu kiện đúc sẵn được sản xuất tại công trường thi công và tại nhà<br />

máy bê tông AMACCAO.<br />

II. Các vật liệu<br />

2.1 Bêtông<br />

Bê tông là cấp được thể hiện trong bản vẽ hoặc do TVGS quy định và phải tuân<br />

theo các yêu cầu của mục bêtông trong chỉ dẫn kỹ thuật của gói thầu này.<br />

2.2 Cốt thép<br />

Cốt thép phải tuân theo mục “ Cốt thép” trong chỉ dẫn kỹ thuật của gói thầu này.<br />

III. Các tài liệu đệ trình<br />

Trước khi bắt đầu đổ các cấu kiện bê tông đúc sẵn, nhà thầu đệ trình để TVGS<br />

chấp thuận các chi tiết sau nếu thích hợp.<br />

- Vị trí của các xưởng đúc, hoặc đơn vị sản xuất cấu kiện;<br />

- Các chi tiết về Nhà sản xuất, Nhà thầu phụ kiến nghị;<br />

- Tên của người chịu trách nhiệm về sản xuất và chất lượng của các cấu kiện<br />

đúc sẵn;<br />

- Các chi tiết của các khuôn và ván khuôn;<br />

- Bản vẽ triển khai thi công của từng kiểu cấu kiện đúc sẵn;<br />

- Thiết kế hỗn hợp bêtông;<br />

- Các quy định về trộn, đổ, đầm chặt và bảo dưỡng bêtông;<br />

- Tiến độ đúc;<br />

- Các phương pháp bảo dưỡng;<br />

- Các chi tiết của hệ thống Kiểm tra chất lượng được áp dụng bao gồm các ghi<br />

chép về đúc, thí nghiệm bê tông, hệ thống đánh số duy nhất cho các cấu kiện và tất<br />

cả các kiểm tra khác để đảm bảo các cấu kiện đúc tuân thủ nghiệm ngặt các yêu cầu<br />

của dự án;<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


IV. Chế tạo<br />

<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Vận chuyển theo tiến độ công trường.<br />

4.1. Khái quát.<br />

Các cấu kiện bê tông đúc sẵn phải tuân thủ nghiêm ngặt các kích thước được<br />

nêu trong các bản vẽ.<br />

Bất kỳ cấu kiện đúc sẵn nào mà không được tư vấn giám sát chấp thuận cho<br />

thực hiện sẽ được loại bỏ.<br />

4.2. Bê tông.<br />

Bê tông phải được sản xuất, đúc, đầm chặt và bảo dưỡng tuân theo mục bê<br />

tông trong chỉ dẫn kỹ thuật của gói thầu này.<br />

4.3. Đặt thép.<br />

Tất cả cốt thép được đặt chính xác tuân theo yêu cầu của bản vẽ thiết kế<br />

V. Ván khuôn.<br />

Ván khuôn nhìn chung phải phù hợp với kích thước của từng kết cấu đã được<br />

chỉ ra trong hồ sơ thiết kế<br />

Các khuôn bằng thép phải được TVGS kiểm tra về kích thước và không sử<br />

dụng trước khi được chấp thuận.<br />

VI. Thí nghiệm các cấu kiện bê tông đúc sẳn.<br />

Thí nghiệm bê tông, các vật liệu bê tông, cốt thép, vữa và tất cả vật liệu và<br />

thành phần khác phải tuân theo các phần chỉ dẫn kỹ thuật thích hợp.<br />

Các cấu kiện bê tông đúc sẳn đã hoàn thành phải được TVGS chấp thuận.<br />

VII. Tập kết, vận chuyển và lắp đặt.<br />

Các cấu kiện bê tông đúc sẳn không được di chuyển trong vòng 28 ngày sau<br />

khi đúc trừ khi có thể thấy rằng bê tông đã đạt được cường độ thiết kế 28 ngày.<br />

Khi nhấc hoặc di chuyển các cấu kiện đúc sẳn tất cả các dây quang treo cần<br />

thiết hoặc thiết bị nâng phải được chuẩn bị sao cho đảm bảo là các cấu kiện không bị<br />

hư hại theo bất kỳ cách nào.<br />

Tất cả các cấu kiện đúc sẵn khi nâng lên phải được đỡ tại các điểm phù hợp<br />

được chỉ ra trên các bản vẽ hoặc được tư vấn giám sát chấp thuận.<br />

Không nâng hoặc thả đột ngột các cấu kiện đúc sẵn.<br />

Tất cả các cấu kiện đúc sẳn được vận chuyển bằng cách sử dụng các phương<br />

tiện và hình thức vận chuyển phù hợp nhất.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Các cấu kiện đúc sẵn khi được cất giữ, vận chuyển hoặc đặt phải luôn được đỡ<br />

và bảo vệ sao cho giảm thiểu bất kỳ ứng xuất nào.<br />

VIII. Công nghệ thi công cấu kiện bê tông đúc sẵn:<br />

- Các cấu kiện bê tông đúc sẵn được Nhà thầu đặt hàng sản xuất tại nhà máy<br />

bê tông Amaccao<br />

Phương pháp đúc cấu kiện bê tông.<br />

- Gia công, lắp đặt ván khuôn, cốt thép (nếu có);<br />

- Trộn bê tông bằng trạm trộn, đổ ra hộc chứa và đổ vào khuôn đúc;<br />

- Đầm bê tông bằng đầm dùi, xoa hoàn thiện bề mặt bằng thủ công;<br />

- Bảo dưỡng bê tông sau khi đúc 2 giờ bằng cách phủ bao tải, tưới nước sao<br />

cho bao tải luôn ẩm. Thời gian bảo dưỡng liên tục trong 7 ngày. Các sản phẩm sẽ<br />

được đánh dấu ngày đúc bằng sơn đỏ để định ngày xuất kho.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

I. Mô tả<br />

CHƯƠNG 9<br />

<strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC<br />

Công trình thoát nước mưa, thoát nước thải ngang bao gồm: Cống tròn<br />

D300; Cống tròn D600; Cống tròn D800; Cống tròn D100; Cống hộp; Rãnh xây;<br />

Hố ga, hố thăm.<br />

Công việc bao gồm cung cấp và lắp đặt cống tròn cống hộp, các tấm đan bê<br />

tông đúc sẵn, thi công đổ bê tông tại chỗ phục vụ cho thoát nước, tưới tiêu theo yêu<br />

cầu của đồ án thiết kế, phù hợp với cốt, hướng và cao độ được tư vấn giám sát chấp<br />

thuận.<br />

Công trình bao gồm các ống cống tròn, cống vuông, các tấm kê, tường đầu<br />

cửa vào, cửa ra sân công cũng như những kết cấu bảo vệ chống xói mòn.<br />

Các cấu kiện đức sẵn được cung cấp bới nhà máy bê tông Amaccao.<br />

II. Yêu cầu về vật liệu:<br />

Ngoài những yêu cầu chung của vật liệu chế tạo cấu kiện bê tông cốt thép<br />

đúc sẵn như đã nói ở phần trên và phù hợp với các yêu cầu của đồ án thiết kế cần<br />

tham khảo một số chỉ dẫn quy định sau:<br />

• Cống dẫn nước mưa và công thoát nước bằng bê tông cốt thép theo tiêu<br />

chuẩn AASHTO M170;<br />

• Phân tích kích thước lọt qua sàng của cốt liệu thô và cốt liệu mịn theo<br />

tiêu chuẩn AASHTO T27;<br />

• Xác định giới hạn chảy của đất AASHTO T89;<br />

• Xác định giới hạn dẻo và chỉ số dẻo của đất AASHTO T90;<br />

• Mối nối cho cống bê tông, miệng cống các cống hộp đúc sẵn sử dụng<br />

chất gắn mối nối dẻo ASTM C990;<br />

Lớp đệm phải là dạng hạt, xốp không lẫn rác, rễ cây cỏ hoặc các vật liệu hạt<br />

khác và phải được phân cấp đồng đều từ cốt liệu thô đến cốt liệu mịn.<br />

Lớp đệm là bê tông lót phải là lớp đệm theo đúng yêu cầu kỹ thuật được chỉ<br />

ra trong đồ án thiết kế, và phải phù hợp với quy định về bê tông và kết cấu bê tông.<br />

Bê tông sử dụng trong tất cả các kết cầu như thân cống, tường đầu, hố thu<br />

phù hợp với yêu cầu kỹ thuật và các quy định về bê tông và kết cấu bê tông.<br />

Cốt thép cho bê tông toàn bộ cốt thép sử dụng cho công trình cống phải tuân<br />

thủ đúng các quy định về cốt thép, chất lượng cốt thép và nguồn gốc phải ổn định<br />

rõ ràng đáp ứng mọi yêu cầu về cốt thép như đã nói ở phần trên.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Vữa dùng cho mối nối chỉ được sử dụng khi có sự chấp thuận của tư vấn<br />

giám sát<br />

Vữa dùng cho mối nối phải có tỷ lệ 1 phần xi măng và 2 phần cốt liệu mịn<br />

theo khối lượng và có thể thêm một số chất phụ gia tăng cường độ của vữa.<br />

Vữa phải được đổ đầy vào các khe của mối nối và phải được lèn chặt để giữ<br />

cho các đốt cống được thẳng hàng, vữa phải đủ độ sâu và phải nằm xung quanh<br />

mối nối, không để vữa thừa trong lòng cống.<br />

Vật liệu đắp phải phù hợp để sử dụng đắp nền đường, thông thường vật liệu<br />

đắp sẽ được lấy từ vật liệu đã đào lên, trong một số trường hợp do trong quá trình<br />

thi công lớp đất bị ẩm ướt quá mức cho phép thì nhà thầu phải dùng đất mới để<br />

đắp, đát mới này lấy cùng mỏ khai thác để đắp nền đường.<br />

III. Yêu cầu cấu kiện đúc sẵn<br />

A. Cống tròn BTCT<br />

a. Yêu cầu về hình ngoại quan và khuyết tật cho phép của ống cống<br />

- Độ bằng phẳng:<br />

Bề mặt bên ngoài và bên trong của ống cống yêu cầu phẳng đều, không được<br />

có các điểm gồ lên hoặc hõm xuống quá 5mm.<br />

Trên bề mặt ống cống không cho phép có các lỗ rỗng có chiều sâu lớn hơn<br />

hoặc bằng12mm<br />

- Vỡ bề mặt:<br />

Khi có các khuyết tật vỡ bề mặt bê tông do tháo khuôn hoặc do quá trình thi<br />

công vận chuyển, thì tổng diện tích bề mặt vỡ không được quá (6×D dđ) mm2, trong đó<br />

diện tích một miếng vỡ không được lớn hơn (3× D dđ )mm2. Ống cống cũng không<br />

được có diện tích bê tông bị vỡ trên cả hai bề mặt (mặt trong và mặt ngoài) ở chỗ<br />

tiếp xúc của miệng cống.<br />

- Nứt bề mặt:<br />

Cho phép có các vết nứt bề mặt bê tông do biến dạng mềm, nhưng bề rộng vết<br />

nứt không được quá 0,1 mm. Các vết nứt này có thể được lấp bằng cách xoa hồ xi<br />

măng.<br />

- Sự biến màu của bê tông cống<br />

Có thể chấp nhận sự biến màu của bê tông ống cống, nhưng nếu bê tông bị<br />

nhuốm màu do cốt thép bên trong gỉ, thì ống cống đó không đạt yêu cầu chất lượng.<br />

b. Yêu cầu về kích thước và độ sai lệch cho phép<br />

1. Đường kính danh định và độ sai lệch cho phép<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Đường kính danh định của ống cống và độ sai lệch được quy định như trong<br />

bảng 1.<br />

Bảng 1: Đường kính danh định và độ sai lệch cho phép<br />

Đường kính trong<br />

§-êng kÝnh danh<br />

®Þnh<br />

(mm)<br />

1 200<br />

2 300<br />

3 400<br />

4 500<br />

5 600<br />

6 750<br />

7 800*<br />

8 900<br />

9 1000*<br />

10 1050<br />

11 1200<br />

12 1250*<br />

13 1350<br />

®é sai lÖch<br />

cho phÐp<br />

(mm)<br />

+5<br />

± 10<br />

± 20<br />

14 1500<br />

15 1650<br />

+30<br />

-20<br />

16 1800<br />

17 1950 +30<br />

18 2000*<br />

-25<br />

19 2100<br />

20 2250<br />

21 2400<br />

22 2550<br />

23 2700<br />

24 2850<br />

25 3000<br />

+35<br />

-25<br />

+40<br />

-25<br />

Chiều dày qui<br />

định<br />

(mm)<br />

40 ÷ 80<br />

80 ÷ 100<br />

120 ÷ 180<br />

140 ÷ 200<br />

160 ÷ 240<br />

240 ÷ 300<br />

Chiều dày<br />

®é sai lÖch<br />

cho phÐp<br />

(mm)<br />

Chiều dài<br />

hiệu dụng<br />

(mm)<br />

+6 1000÷5000<br />

+10<br />

+10<br />

+16<br />

1000÷5000<br />

Chú Thích: Các ống cống có D dđ với dấu * được sử dụng trong thời gian quá độ và sẽ bị loại bỏ<br />

dần.<br />

2. Đường kính trong chế tạo và đường kính trong thực tế<br />

- Đường kính trong chế tạo do thiết kế lựa chọn trong số 25 giá trị đường<br />

kính danh định qui định, nhà sản xuất cần thông báo đường kính trong chế tạo của<br />

sản phẩm ống cống mà họ cung cấp<br />

- Đường kính trong thực tế không được sai lệch với đường kính trong chế tạo<br />

quá độ sai lệch cho phép được nêu trong bảng 1.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

3. Đường kính ngoài chế tạo và đường kính ngoài thực tế<br />

- Đường kính ngoài chế tạo của ống cống do thiết kế qui định, nhà sản xuất lấy<br />

đó làm chuẩn để chế tạo.<br />

- Đường kính ngoài thực tế của ống cống là số đo đường kính ngoài thực tế đo<br />

được trên sản phẩm ống cống mà họ đã chế tạo. Các giá trị này phải phù hợp với<br />

dung sai cho phép.<br />

4. Chiều dày thành ống cống<br />

- Chiều dày thành ống cống phụ thuộc vào đường kính danh định và tăng dần<br />

theo bước môđun của ống cống. Chiều dày thành ống cống có giá trị vào khoảng<br />

1/10 giá trị đường kính danh định, được lấy theo bảng 1.<br />

- Sai lệch của chiều dày thành ống cống: Chiều dày theo đường xuyên tâm của<br />

thành ống cống không được sai lệch quá so với giá trị được công bố của nhà sản xuất<br />

như qui định trong bảng 1 (trừ khi do thiết kế ấn định ở những chỗ hõm hoặc lồi của<br />

thành ống)<br />

5. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép<br />

- Có hai lớp bê tông bảo vệ cốt thép: Lớp bên trong và lớp bên ngoài ống<br />

cống. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ không được nhỏ hơn 12mm.<br />

- Ở những chỗ không có lớp bê tông bảo vệ phải dùng thép không gỉ hoặc vật<br />

liệu khác không bị ăn mòn.<br />

- Ống cống dùng trong môi trường xâm thực hoặc môi trường biển cần có biện<br />

pháp bảo vệ cốt thép thích hợp kèm theo.<br />

6. Chiều dài hiệu dụng của ống cống<br />

- Chiều dài hiệu dụng của ống cống có thể thay đổi trong khoảng 1000-<br />

5000mm;<br />

- Chiều dài hiệu dụng của ống cống đầu do thiết kế qui định ;<br />

- Chiều dài hiệu dụng của ống cống được nhà sản xuất công bố và thông báo<br />

cùng với kích thước danh định của sản phẩm.<br />

7. Độ thẳng của ống cống<br />

Dọc theo đường sinh, ống cống phải thoả mãn tiêu chuẩn độ thẳng trên cả hai<br />

mặt (mặt ngoài và mặt trong). Sai lệch độ thẳng (tức độ cong) cho phép theo chiều<br />

dài là 1mm/m.<br />

8. Độ vuông góc của đầu ống cống<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Tiết diện đầu ống cống phải vuông góc với các đường sinh mặt ngoài. Tuỳ<br />

theo đường kính danh định, sai lệch độ vuông góc của đầu ống cống e không được<br />

vượt quá giá trị qui định ở bảng 2.<br />

Bảng 2: Sai lệch cho phép về độ vuông góc của đầu ống cống<br />

Đ-êng kÝnh danh ®Þnh<br />

(mm)<br />

§é sai lÖch cho phÐp (mm)<br />

200 - 1500 5,0<br />

1650 - 2250 7,0<br />

2400 - 3000 10,0<br />

c. Yêu cầu khả năng chịu tải của ống cống<br />

1. Yêu cầu cường độ bê tông<br />

Cường độ bê tông phải đảm bảo yêu cầu thiết kế.<br />

Nếu cần thiết có thể sử dụng kết hợp phương pháp không phá hoại theo TCVN<br />

171: 1989 để xác định cường độ bê tông.<br />

Trường hợp có sự tranh chấp giữa các bên, thì phải kiểm tra trên mẫu bê tông<br />

khoan từ ống cống.<br />

2. Yêu cầu khả năng chịu tải của ống cống<br />

Khả năng chịu tải của ống cống được đánh giá thông qua phương pháp ép ba<br />

cạnh. Theo khả năng chịu tải, ống cống được phân làm ba cấp chịu tải cơ bản: cấp T,<br />

cấp TC và cấp C.<br />

Phụ thuộc cấp chịu tải, ống cống phải đạt được ba loại lực sau:<br />

- Lực không nứt (tải trọng không nứt) là lực ép qui định cho mỗi loại ống cống<br />

với một cấp chịu tải xác định được duy trì ít nhất trong một phút mà không xuất hiện<br />

vết nứt;<br />

- Lực làm việc (tải trọng làm việc) là lực ép được sử dụng trong tính toán thiết<br />

kế. Lực ép qui định được duy trì ít nhất trong một phút mà không xuất hiện vết nứt<br />

hoặc xuất hiện vết nứt nhỏ có chiều sâu không lớn hơn 2 mm hoặc bề rộng vết nứt<br />

không lớn hơn 0,25mm;<br />

- Lực cực đại (tải trọng cực đại hay tải trọng phá hoại) là lực ép tối đa mà ống<br />

cống đạt được;<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Ba loại lực ép nêu trên cho từng cấp tải trọng ứng với mỗi loại đường kính<br />

danh định được cho ở bảng 3.<br />

Phương pháp thử ép ba cạnh được hướng dẫn ở mục 6 phương pháp thử của<br />

tiêu chuẩn này.<br />

Bảng 3: Ống cống bê tông cốt thép thoát nước - Cấp tải và lực ép<br />

STT<br />

ĐƯỜNG<br />

KÍNH<br />

DANH<br />

ĐỊNH MM<br />

Ống cÊp ti thÊp<br />

(T)<br />

Lực<br />

không<br />

nứt<br />

Lực<br />

làm<br />

việc<br />

Tải trọng thử theo phương pháp ép 3 cạnh (kN/m)<br />

Lực<br />

cực<br />

đại<br />

Ống cÊp ti tiªu<br />

chuÈn (TC)<br />

Lực<br />

không<br />

nứt<br />

Lực<br />

làm<br />

việc<br />

Lực cực<br />

đại<br />

Ống cÊp ti cao<br />

(C)<br />

Lực<br />

không<br />

nứt<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11<br />

1 200<br />

15 23 29 - - -<br />

2 300<br />

3 400 12 20 25 20 31 39 26 41 52<br />

4 500 24 38 48 29 46 58<br />

5 600 29 46 58 34 54 68<br />

6 750 24 38 48 34 53 67 41 65 81<br />

7 800* 27 42 53 37 60 74 47 75 94<br />

8 900 29 46 58 42 67 84 53 85 106<br />

9 1000* 31 49 61 45 71 90 57 91 113<br />

10 1050 32 51 64 48 76 95 60 96 120<br />

11 1200 36 58 72 55 87 109 69 110 138<br />

12 1250* 38 61 76 57 91 114 73 116 146<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11<br />

13 1350 39 63 79 60 96 120 76 122 153<br />

Lực<br />

làm<br />

việc<br />

Lực<br />

cực<br />

đại<br />

14 1500<br />

69 87<br />

104 130<br />

132 165<br />

15<br />

16<br />

1650<br />

1800<br />

43<br />

47<br />

51<br />

75<br />

82<br />

94<br />

103<br />

65<br />

73<br />

78<br />

116<br />

124<br />

145<br />

155<br />

82<br />

91<br />

99<br />

148<br />

158<br />

183<br />

198<br />

17 1950 88 110 135 169 169 220<br />

18 2000* 93 115 140 175 175 225<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

19 2100<br />

53<br />

96 120<br />

82<br />

146 183<br />

102<br />

184 230<br />

20 2250 102 128 155 194 195 244<br />

21 2400<br />

108 135<br />

165 207<br />

210 263<br />

22 2550 116 145 177 222 223 279<br />

23 2700<br />

57<br />

124 155<br />

86<br />

186 233<br />

109<br />

235 294<br />

24 2850 130 163 195 244 251 304<br />

25 3000 135 169 207 259 260 326<br />

Chú thích: Nếu có sự thoả thuận giữa bên giao và bên nhận thì có thể không<br />

cần kiểm tra lực cực đại, mà chỉ kiểm tra lực không nứt và lực làm việc. Trong<br />

trường hợp cần kiểm tra độ an toàn làm việc của ống cống, thì phải kiểm tra lực cực<br />

đại. Lực cực đại thường phải đảm bảo lớn hơn lực làm việc với hệ số an toàn k= 0,8.<br />

d. Yêu cầu về khả năng chống thấm nước của ống cống<br />

Khả năng chống thấm nước của ống cống được biểu thị bằng khả năng chịu<br />

được áp lực thuỷ tĩnh khi ống cống chứa đầy nước, mà không bị nước thấm qua<br />

thành ống. Tiêu chuẩn còn qui định khả năng chống thấm nước của ống cống làm<br />

việc ở chế độ áp lực cao, đến áp lực 2m cột nước.<br />

e. Yêu cầu về mối nối liên kết của ống cống<br />

Theo qui định của thiết kế.<br />

j. Yêu cầu các phụ kiện của ống cống<br />

Các phụ kiện kèm theo ống cống có thể là:<br />

- Vòng liên kết mềm bằng cao su hoặc chất dẻo như quy định ở điều 5.6.<br />

- Vành đai ốp như qui định ở trên<br />

- Các phụ kiện phục vụ lắp đặt cống bao gồm: Tấm đỡ ống cống và khối<br />

móng đúc sẵn (hình 6). Các tấm đỡ ống cống được đúc sẵn với cung tiếp xúc giữa<br />

ống cống và khối móng tính theo góc ở tâm là 900. Chiều dày, chiều dài tấm đỡ ống<br />

cống và khối móng cũng như mác bê tông do thiết kế qui định.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Ống cống<br />

Khối móng<br />

90 90<br />

Tấm đỡ<br />

a) Móng cống đúc sẵn b) Móng cống đúc sẵn<br />

chỉ có khối móng<br />

gồm tấm đỡ và khối móng<br />

B. <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong><br />

1. Yêu cầu về thi công<br />

Nhà thầu phải thi công đảm bảo theo đúng yêu cầu của bản vẽ thiết kế xây<br />

dựng của từng cống dưới sự theo dõi của tư vấn giám sát, các bản vẽ, vật tư và kế<br />

hoạch thi công phải được trình lên tư vấn trước khi bắt đầu thi công xây dựng cống<br />

và bê tông.<br />

Việc xây dựng cống và cống bê tông chỉ bắt đầu khi tư vấn giám sát chấp<br />

thuận về sự chuẩn bị đầy đủ của nhà thầu.<br />

Hệ thống thoát nước tạm phải được thi công trước khi tiến hành công tác xây<br />

lắp chính.<br />

Sai số về kích thước trong quá trình lắp đặt cống phải theo bảng sau:<br />

Hướng trục ngang<br />

Hướng trụ thẳng đứng<br />

KÝch th-íc mÆt<br />

c¾t<br />

2. Thi công lắp đặt cống<br />

Loại<br />

Tim tuyến<br />

Đường kính trong<br />

Cao độ trắc dọc<br />

Bề mặt thay đổi<br />

Bề mặt cạnh xiên<br />

T¨ng chiÒu dµy<br />

Yêu cầu<br />

± 25mm<br />

0.005 lần đường kính bên<br />

trong<br />

± 25mm<br />

± 10mm<br />

± 15mm<br />

Dµy h¬n 0.05 lÇn<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Đào móng cống: Trong suốt thời gian thi công móng cống nhà thầu luôn đảm<br />

bảo đáy móng cống luôn khô ráo và chuẩn bị sẵn vật liệu đệm Theo đúng yêu cầu đã<br />

chỉ ra trong bản vẽ, nhà thầu cũng chuẩn bị cây chống phù hợp với những mục tiêu<br />

của kỹ thuật<br />

Trong mọi thời điểm vách của hố đào phải được chống đỡ hợp lý, vật liệu đào<br />

lên nếu không sử dụng được phải xử lý theo phương pháp vật liệu không thích hợp<br />

Các sản phẩm là cống tròn hay công vuông trước khi lắp đặt đều phải được tư<br />

vấn giám sát kiểm tra kỹ từng cấu kiện, các cấu kiện nào bị hư hỏng, lỗi đều được<br />

loại bỏ khi đó nhà thầu sẽ phải thay các cấu kiện mới đáp ứng được yêu cầu về chất<br />

lượng<br />

Độ dốc của cống thoát nước phải phù hợp với thiết kế và địa hình đặt cống và<br />

độ ổn định của nền đất, được tư vấn giám sát chấp thuận trường hợp nền đất dưới<br />

móng cống đã đào đến cao độ thiết kế mà gặp phải nền đất yếu thì phải được xử lý<br />

để chống lún cho cống<br />

Tất cả các đốt cống tròn và cống vuông được lắp đặt để đạt được hướng tuyến<br />

và cao độ theo thiết kế đã được tư vấn chấp thuận đều phải được chèn lấp, được gắn<br />

với nhau bằng vữa xi măng với tỷ lệ 1 xi măng 2 cốt liệu mịn, để đảm bảo không bị<br />

dò rỉ nước các mối nối phải được làm sạch trước khi chét vữa vào khe nối, mặt trong<br />

của khe nối phải phẳng nhẵn để không cản trở đến việc thông thoát nước và gây cản<br />

trở tạo bồi lằng trong lòng cống.<br />

Sau khi được nghiệm thu lắp đặt và chèn nối nhà thầu tiến hành đắp bao quanh<br />

thân công theo yêu cầu chỉ ra trong bản vẽ thiết kế<br />

Đối với cống dùng phương pháp đổ bê tông trực tiếp công tác đắp hoàn trả chỉ<br />

được tiến hành khi bê tông đã đạt được cường độ<br />

Để hoàn tất công tác đắp khu vực đào phải được lấp lại như hiện trạng ban đầu<br />

Quá trình đầm đất không sử dụng các thiết bị nặng gần hơn 1.5m tính từ cống<br />

cho đến khi đường cống được lấp đầy ít nhất là 50cm, chỉ sử dụng máy đầm nhẹ<br />

hoặc đầm cọc để đắp các lớp trên đỉnh cống<br />

3. Kiểm tra nghiệm thu trước khi lắp đặt<br />

- Độ phẳng đều của bề mặt:<br />

• bề mặt ngoài và bên trong của các đốt cống yêu cầu phải phẳng đều,<br />

không có các điểm gồ lên hay lõm xuống quá 1cm<br />

• Trên bề mặt các đốt cống không cho phép có các lỗ rỗng có chiều sâu lơn<br />

hơn 12mm<br />

- Vỡ bề mặt:<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

• Khi có các khuyết tật vỡ bề mặt do tháo khuôn hoặc do quá trình vận<br />

chuyển thì tổng diện tích vỡ bề mặt không được quá (6xD)mm2, trong<br />

đó diện tích vỡ của một miếng không quá (3xD)mm2<br />

• Các đốt cống không được vỡ cả mặt trong và mặt ngoài, đặc biệt tại vị trí<br />

đầu khớp nối<br />

- Nứt bề mặt:<br />

• Cho phép các đốt cống có thể bị nứt bề mặt do biến dạng mềm nhưng bề<br />

rộng của vết nứt không quá 1mm, các vết nứt này có thể được lấp bằng<br />

xoa hồ xi măng<br />

- Sự biến màu của bê tông:<br />

• Các đốt cống khi mang ra công trường có thể bị biến màu điều này sẽ<br />

được chấp thuận, nhưng nếu bê tông bị nhuốm màu do cốt thép bên trong<br />

gỉ thì đốt cống đó sẽ không được lắp đặt<br />

- Khả năng chống thấm nước của các đốt cống<br />

• Các đốt cống được biểu thị khẳ năng chịu được áp lực thủy thĩnh khi ống<br />

cống chứa đầy nước mà không bị thấm qua thành công,<br />

• Cống phải được thử thấm nước theo tiêu chuẩn hiện hành và thực hiện<br />

theo tiêu chuẩn TCXDVN 372-2006<br />

4. Trình tự các bước thi công lắp đặt cống<br />

- Đối với cống lắp ghép:<br />

• Định vị vị trí tim cống<br />

• Dùng máy đào để đào móng cống, đánh độ dốc theo thiết kế từ đáy móng<br />

cống, (có biện pháp làm khô ráo móng cống) trường hợp cống đang phục<br />

vụ công việc tưới tiêu và thoát nước thì phải thi công thêm cống thoát<br />

nước tạm<br />

• Làm lớp đệm móng cống (lớp đệm bằng vật liệu hạt và bê tông)<br />

• Lắp đặt các đốt cống (chỉnh sửa cho các đốt cống thẳng tâm và đúng độ<br />

dốc)<br />

• Làm mối nối ống ống để giữ chắc chắn cho các đốt ống liên kết được với<br />

nhau<br />

• Phòng nước ống cống<br />

• Đắp đất hai bên mang cống<br />

• Thi công đầu cống, sân cống tường cánh cống<br />

• Hoàn thiện dọn dẹp công trường<br />

5. Vệ sinh công thoát nước:<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Cống sau khi đã được xây dựng xong nhà thầu tiến hành vệ sinh thanh thải<br />

lòng cống, dọn dẹp đất đá, rác rưởi và các loại vật liệu khác còn xót lại trong lòng<br />

cống, duy trì công tác dọn dẹp và thanh thải đến khi nghiệm thu bàn giao công trình.<br />

Toàn bộ vật liệu thải được vận chuyển đổ đúng nơi quy đinh của dự án, không<br />

đổ vật liệu thải lên trên phạm vi nền đường, không trộn lẫn với vật liệu dùng để thi<br />

công nền móng<br />

Xe chở vật liệu thải dùng loại xe thùng kín không bị rỏ rỉ nước thải, xe chở có<br />

bạt che phủ.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 11<br />

<strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> ĐẢM BẢO AN TOÀN <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> TRONG MÙA MƯA BÃO<br />

1. Nội dung công việc thực hiện:<br />

Việc thi công công trình trong mùa mưa bão cần phải đảm bảo được đảm bảo<br />

an toàn cho công trình, tài sản và con người<br />

• Tuân thủ tuyệt đối nội quy công trường;<br />

• Không để vật tư vật liệu gần bờ suối nơi nước có thể ngập đến;<br />

• Máy móc thiết bị hết giờ làm việc phải được di chuyển đến nơi cao ráo,<br />

không để máy qua đêm tại hiện trường công trình;<br />

• Thực hiện và sẵn sàng huy động vật tư, thiết bị máy móc và nhân lực để<br />

tham gia ứng cứu khi có lũ lụt sẩy ra theo yêu cầu của ban chỉ đạo<br />

phòng chống lũ địa phương;<br />

2. Biện pháp đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão cho từng hạng mục:<br />

2.1. Đảm bảo an toàn cho thi công các hạng mục công trình:<br />

Thi công rứt điểm từng hạng mục, không thi công tràn lan nhiều công việc<br />

trong một thời điểm để tập chung toàn bộ nhân lực và thiết bị.<br />

Máy móc thi công phải được để nơi cao ráo.<br />

Nguồn cung cấp điện cho các thiết bị chạy điện phải được treo cao trên trụ đỡ<br />

chắc chắn.<br />

Khi không làm việc phải ngắt toàn bộ nguồn cung cấp điện.<br />

Bố trí máy bơm nước chạy xăng để dự phòng khi mất điện vẫn có thể hoạt<br />

động bình thường.<br />

Khi đổ bê tông nếu gặp thời tiết mưa phải có biện pháp che chắn, tăng cường<br />

thêm hệ thống cọc chống để đảm bảo không bị xê dịch hệ đà giáo cốt pha khi bị tác<br />

động của dòng chảy.<br />

Hạn chế người đi lại, tập trung nhiều xung quanh khu vực thi công, trừ trường<br />

hợp đặc biệt cần thiết phải huy động.<br />

Nhân công lao động phải được trang bị dây đai an toàn nếu thi công ở trên cao,<br />

nghiệm cấm công nhân sử dụng dép tham gia công trường.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Khi nước ngập phải được cắm tiêu để báo hiệu giữa khu vực an toàn và khu<br />

vực không an toàn.<br />

Đối với công trình tạm nếu có lũ lớn mà có thể gây mất an toàn cho công trình<br />

phải có biện pháp đảm bảo như: Neo buộc vào nhưng cây lớn ở khu vực nếu có, hoặc<br />

dùng thanh ray đóng sâu xuống đất để đảm bảo an toàn.<br />

Hai bên đường dẫn vào phải được khơi thông dòng chảy, thường xuyên duy tu<br />

để đảm bảo luôn êm thuận.<br />

Phạm vi nền đường nếu thấy hiện tượngbị nước xói phải có biện pháp gia cố<br />

như xếp đá hộc làm kè chống xói, hoặc dùng bao tải cát hoặc đất để xếp quanh khu<br />

vực bị xói, chống nước xói trực tiếp vào nền đường.<br />

Bố trí người trực gác cùng máy đào để trục vớt cây trôi tạo lòng chảy thông<br />

thoáng.<br />

Nghiêm cấm người và phương tiện lưu thông qua khu vực bị ngập nước, cắm<br />

tiêu báo hiệu khổ giới hạn của đường nếu bị ngập<br />

Đối với công trình lán trại: Có biện pháp chằng chống đảm bảo không bị tốc<br />

mái khi có bão về.<br />

Kho chứa vật tư phải được che phủ đặc biệt là kho chứa xi măng và sắt thép,<br />

trường hợp cần thiết phải được kê cao tránh ngập nước, xung quanh nhà kho phải<br />

được đào rãnh thoát nước để đảm bảo nước không tràn vào trong kho.<br />

Cử người túc trực 24/24h và tham gia ứng cứu cùng ban chỉ đạo phòng chống<br />

lụt bão địa phương khi có lũ về.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 13<br />

<strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> SỬA CHỮA HƯ HỎNG<br />

Để đảm bảo chất lượng công trình tốt nhất, tránh mọi hư hỏng phát sinh trong quá<br />

trình khai thác sử dụng công trình, nhà thầu có biện pháp khắc phục mọi nguy cơ, và<br />

các dấu hiệu tiềm ẩn của sự hư hỏng cục bộ do nguyên nhân chủ quan và khách quan<br />

như sau:<br />

• Đối với công tác nền đường<br />

- Đất đắp nền đường được nhà thầu lựa chọn tại mỏ đất, làm đầy đủ các chỉ tiêu<br />

phù hợp với tiêu chuẩn quy định đất dùng cho đắp nền đường mới dùng để đắp<br />

cho công trình.<br />

- Máy móc thiết bị thi công đảm bảo đúng tiêu chuẩn, chất lượng phù hợp với<br />

tính năng của tong loại máy.<br />

- Thường xuyên có mặt cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm để kiểm tra vật liệu và<br />

hướng dẫn thi công, loại bỏ những vật liệu không đảm bảo chất lượng ra khỏi<br />

phạm vi thi công.<br />

- Công tác ổn định mái ta luy nhà thầu tiến hành trồng cỏ để ổn định mái ta luy,<br />

tránh hiện trượng bị xói mòn do nước mặt.<br />

• Đối với công tác móng, mặt đường<br />

- Vật liệu cấp phối đá dăm trước khi đưa vào sử dụng cho công trường được nhà<br />

thầu lựa chọn mua tại các mỏ đá trong khu vực đảm bảo chất lượng, vật liệu được<br />

kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý theo quy trình quy phạm.<br />

- Vật liệu nhựa, bê tông nhựa được nhà thầu đặt mua của đơn vị sản xuất có uy<br />

tín trên địa bàn.<br />

- Thiết bị thi công như máy rải bê tông nhựa, máy san, máy lu và các thiết bị<br />

đồng bộ khác được nhà thầu huy động những thiết bị đảm bảo chất lượng tốt.<br />

- Nhân công thực hiện công tác thi công móng mặt đường được nhà thầu tuyển<br />

chọn những công nhân có tay nghề cao.<br />

• Đối với công tác an toàn giao thông<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Vật liệu để dùng trong công tác ATGT như biển báo hiệu phản quang , sơn<br />

nhiệt dẻo phản quang nhà thầu sử dụng đúng vật liệu theo quy chuẩn hiện hành<br />

đảm bảo tính an toàn cao về ban đêm.<br />

• Đối với cấu kiện bê tông đúc sẵn.<br />

- Các cấu kiện bê tông đúc sẵn như cống tròn, cống hộp, rãnh vuông được kiểm<br />

tra chặt trẽ trước khi xử dụng, mọi cấu kiện bị hư hỏng, nứt vỡ đều không sử dụng<br />

cho công trường.<br />

- Mọi công tác chuyển giai đoạn thi công được nhà thầu nghiêm túc thực hiện<br />

công tác nghiệm thu nội bộ đảm bảo yêu cầu mới tiến hành mới đơn vị tư vấn<br />

kiểm tra và chuyển giai đoạn thi công.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 14<br />

<strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VẬT TƯ, VẬT LIỆU, CHẤT<br />

LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CÔNG</strong> TRÌNH<br />

1. <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRÊN <strong>CÔNG</strong> TRƯỜNG<br />

- Sử dụng hợp lý lao động, bố trí hợp lý nhân công trong một dây chuyền sản<br />

xuất, phân công và phối hợp lao động một cách mạch lạc, khoa học, không chồng<br />

chéo.<br />

- Phải tuỳ theo tính chất ngành nghề, trình độ chuyên môn của công nhân để<br />

phân công lao động cho hợp lý.<br />

- Tuỳ theo tính chất của quá trình sản xuất mà biên chế nhân công thành đội,<br />

thành tổ, nhóm hay đơn lẻ từng người. Đội thi công sẽ được biên chế quản lý chặt<br />

chẽ để bảo đảm năng suất lao động. Đội trưởng, đội phó là cán bộ có trình độ và<br />

có năng lực tổ chức thi công.<br />

- Hình thức nhỏ hơn là biên chế thành các nhóm, như nhóm lái máy xúc, lái ôtô,<br />

gồm có lái chính và lái phụ.<br />

- Có cán bộ chuyên theo dõi về chất lượng công trình và thông báo cho lãnh đạo<br />

công ty qua những cuộc họp.<br />

- Tại công trình có các kỹ sư kiểm tra chất lượng toàn bộ các hạng mục công<br />

trình xây dựng, điện nước.<br />

- Tại từng tổ: Tổ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp công việc của tổ mình làm<br />

trước kỹ sư kiểm tra chất lượng.<br />

- Người công nhân chịu trách nhiệm về chất lượng trước sản phẩm mình làm.<br />

Có chế độ thưởng, phạt về chất lượng tới từng công nhân.<br />

- Quản lý chất lượng là quá trình thiết lập, bảo quản và duy trì mức độ cần thiết<br />

trong gia công, lắp dựng, thi công đưa vào xử dụng. Quá trình này được thực hiện<br />

bằng cách kiểm tra, thanh tra giám sát thi công theo đúng bản vẽ, thực hiện đúng<br />

các quy định, tiêu chuẩn, thông số và các tác động có ảnh hởng tới chất lượng, tiến<br />

hành nghiệm thu đầu vào, từng phần từng công đoạn cho từng công việc cụ thể.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Hệ thống quản lý tài liệu và các thông số kỹ thuật thiết kế, các chỉ tiêu kỹ<br />

thuật được sử dụng và đưa vào công trình, kiểm tra định kỳ công tác kỹ thuật xây<br />

lắp, thanh tra kỹ thuật, an toàn lao động. Quá trình kiểm tra, giám sát có sự tham<br />

gia của người lao động, kỹ thuật hiện trường, chủ nhiệm công trình, cán bộ giám<br />

sát chất lượng công ty nhằm ngăn ngừa và loại trừ hư hỏng, phế phẩm và sự cố đối<br />

với công trình trong mọi chi tiết mọi công đoạn.<br />

- Đưa vào công trình những kỹ sư giỏi, có kinh nghiệm thi công và giám sát.<br />

Đội ngũ công nhân lành nghề đã thi công nhiều công trình công việc đạt chất<br />

lượng cao.<br />

- Sử dụng cốp pha, giàn giáo kim loại và các loại máy móc thi công hiện đại<br />

phù hợp với mặt bằng công trình do vậy đảm bảo tính liên tục, toàn khối cho bê<br />

tông, đạt năng suất và chất lượng cao cho công trình.<br />

2. <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> QUẢN LÝ VẬT TƯ TRÊN <strong>CÔNG</strong> TRƯỜNG<br />

- Sử dụng vật liệu đạt tiêu chuẩn chất lượng như đã đề ra.<br />

- Trong công trình chỉ sử dụng vật tư rõ xuất xứ, nguồn gốc, có chứng chỉ kiểm<br />

tra chất lượng hợp pháp.<br />

- Tổ chức các kho, bãi chức vật liệu phù hợp với tính chất của từng loại vật tư.<br />

Đá, cát, sỏi, cấp phối có thể tổ chức tại bãi lộ thiên nhưng sắt thép, xi măng,... phải<br />

được để bảo quản trong nhà kho kín.<br />

- Thường xuyên thực hiện chế độ hạch toán, thống kê, theo dõi, ghi chép trên sổ<br />

sách tình hình xuất, nhậu khẩu vật tư ra khỏi các kho bãi trên công trường.<br />

- Phải tổ chức tốt công tác bảo vệ, bảo đảm an ninh cho toàn công trường.<br />

3. <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> QUẢN LÝ XE MÁY TRÊN <strong>CÔNG</strong> TRƯỜNG<br />

- Sử dụng các phương tiện cơ giới có chất lượng tốt đáp ứng các yêu cầu thi<br />

công.<br />

- Căn cứ vào đặc điểm từng công việc để cân đối tỷ lệ máy và nhân công cho<br />

phù hợp (cơ giới hoá đến mức tối đa) để bảo đảm hạ giá thành sản phẩm, đẩy<br />

nhanh tiến độ thi công, chất lượng, mỹ thuật của công trình đồng thời giảm lao<br />

động nặng nhọc.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Thường xuyên nâng cao trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật sử dụng và sửa<br />

chữa xe máy, chấp hành tốt hệ thống bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa máy theo qui<br />

định.<br />

- Trang bị cơ sở vật chất thích hợp cho việc bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa xe<br />

máy tương ứng với lực lượng xe máy được trang bị.<br />

- Xe máy phải được biên chế trong các đội tập trung và tương đối ổn định cũng<br />

như phải được chuyên môn hoá cao.<br />

- Khi quản lý, sử dụng xe máy, thiết bị phải tuân thủ theo tài liệu hướng dẫn kỹ<br />

thuật xe máy của nhà chế tạo và các cơ quan quản lý, đăng kiểm.<br />

- Hàng ngày, trước giờ làm việc, phải thực hiện chế độ kiểm tra cho ngày làm<br />

việc mới.<br />

- Cuối ngày làm việc phải thực hiện vệ sinh xe máy, kiểm tra tình hình hoạt<br />

động của xe máy cuối ngày làm việc.<br />

- Sử dụng đội ngũ lái xe máy, thợ kỹ thuật lành nghề, có trình độ kỹ thuật cao<br />

để có thể sử dụng thành thạo, duy trì tình trạng tốt của xe máy.<br />

- Xe máy đưa vào sử dụng nhất thiết phải đạt độ tin cậy cao về kỹ thuật và an<br />

toàn. Phải thực hiện đăng ký, đăng kiểm, mua bảo hiểm xe máy theo đúng qui<br />

định của pháp luật.<br />

- Trên công trường lập một tổ kỹ thuật chuyên phụ trách việc bảo dưỡng, sửa<br />

chữa kỹ thuật cho xe máy.<br />

- Có chế độ thưởng, phạt phân minh để nâng cao tình thần trách nhiệm, phát<br />

huy tính tự giác của công nhân trong việc duy trì tình trạng sẵn sàng của xe máy.<br />

4. <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRÊN <strong>CÔNG</strong> TRƯỜNG<br />

Nhà thầu chúng tôi đặc biệt quan tâm đến vấn đề chất lượng xây dựng.<br />

- Thực hiện kiểm định chất lượng từ các khâu: Vật liệu, bán thành phẩm và<br />

nghiệm thu sản phẩm.<br />

- Thực hiện chế độ kiểm tra thường xuyên các giai đoạn thi công.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Thực hiện đầy đủ chế độ ghi sổ nhật ký công trình. Duy trì chế độ nghiệm thu<br />

giai đoạn và phần việc có sự tham gia của các bên: Chủ đầu tư, cơ quan giám sát,<br />

thi công, cơ quan giám định chất lượng.....<br />

Công tác đảm bảo chất lượng là rất cần thiết và được tiến hành cụ thể như sau:<br />

4.1. Yêu cầu vật tư:<br />

- Cung cấp đầy đủ và đồng bộ những vật tư cần thiết theo kế hoạch, tiến độ thi<br />

công và đều phải qua kiểm tra, đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật.<br />

- Khi giao nhận vật liệu, phải xem xét về số lượng, chất lượng, nguồn gốc,<br />

chứng chỉ kiểm định vật liệu và tính đồng nhất của vật liệu. Khi nhận hàng phải<br />

căn cứ vào tiêu chuẩn qui phạm hiện hành có liên quan. Vật tư bán thành phẩm<br />

cung cấp cho thi công phải có chứng chỉ về qui cách phẩm chất. Không được sử<br />

dụng vật liệu không đủ tiêu chuẩn chất lượng vào công trình.<br />

4.2. Yêu cầu chất lượng thi công móng cấp phối đá dăm:<br />

- Vật liệu cấp phối đá dăm cứ 140m3 hoặc 1 ca thi công kiểm tra về thành phần<br />

hạt, về tỷ lệ hạt dẹt, về chỉ số dẻo hoặc đương lượng cát và độ ẩm.<br />

- Phải lấy mẫu cấp phối đá dăm trên thùng xe khi xe chở cấp phối đá dăm đến<br />

hiện trường.<br />

- Khi thay đổi mỏ đá hoặc loại đá sản xuất cấp phối đá dăm phải kiểm tra tất cả<br />

các chỉ tiêu của cấp phối đá dăm nói trên đồng thời tiến hành thí nghiệm đầm nén.<br />

- Kiểm tra độ chặt của mỗi lớp cấp phối đá dăm sau khi lu lèn cứ 800m2/1 lần<br />

kiểm tra bằng phương pháp rót cát.<br />

- Kiểm tra bề dầy kết cấu: Được kết hợp với việc đào hố kiểm tra độ chặt tiến<br />

hành kiểm tra luôn chiều dầy lớp kết cấu. Sai số cho phép 5% bề dầy thiết kế<br />

nhưng không quá ±10mm đối với lớp móng dưới và không quá ±5mm đối với lớp<br />

móng trên.<br />

- Các kích thước khác và độ bằng phẳng: cứ 200m dài phải kiểm tra một mặt<br />

cắt:<br />

• Bề rộng, sai số cho phép so với thiết kế ± 5cm.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

• Độ dốc ngang, sai số cho phép ± 0,2%.<br />

• Cao độ cho phép sai số ± 5mm.<br />

• Độ bằng phẳng đo bằng thước đo dài 3m, khe hở lớn nhất dưới thước<br />

không được vượt quá 6mm.<br />

4.3. Yêu cầu chất lượng thi công tưới nhựa:<br />

Kiểm tra chất lượng của vật liệu:<br />

- Nhựa dự định đưa vào sử dụng cho việc tưới nhựa phải được kiểm tra các chỉ<br />

tiêu kỹ thuật ở các phòng thí nghiệm có chứng chỉ và được tư vấn chấp thuận. Khi<br />

thi công còn phải kiểm tra mỗi ngày một lần độ kim lún ở 25oC của mẫu nhựa lấy<br />

trực tiếp từ thùng nấu nhựa sơ bộ. Trong mỗi ngày thi công cần lấy 2 lít nhựa trực<br />

tiếp từ bộ phận phân phối nhựa của xe phun nhựa để kiểm tra chất lượng trước khi<br />

phun tưới.<br />

- Chú ý: Nhựa đun đến nhiệt độ thi công không được giữ lâu trên 8 giờ.<br />

4.4.Yêu cầu ván khuôn.<br />

Yêu cầu chung<br />

- Ván khuôn cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định dễ tháo lắp<br />

không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.<br />

- Ván khuôn phải được ghép kín, khít để không làm mất nước xi măng khi đổ<br />

và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ được bê tông mới đổ dưới tác dụng của thời tiết.<br />

- Ván khuôn cần gia công lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dạng và kích<br />

thước của kết cấu theo qui định thiết kế.<br />

- Ván khuôn chế tạo đảm bảo có thể sử dụng luân chuyển nhiều lần đối với các<br />

loại kết cấu khác nhau.<br />

Lắp dựng ván khuôn.<br />

Lắp dựng ván khuôn cần đảm bảo các yêu cầu sau:<br />

- Bề mặt ván khuôn tiếp xúc với bê tông cần được chống dính.<br />

- Khi lắp dựng ván khuôn cần có các mốc trắc đạc hoặc có các biện pháp thích<br />

hợp để thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục và cao độ của các kết cấu.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn và giàn giáo<br />

Ván khuôn, giàn giáo khi lắp dựng xong được kiểm tra theo các yêu cầu sau:<br />

- Hình dạng và kích thước được kiểm tra bằng mắt và đo bằng thước. Kết quả<br />

kiểm tra phải phù hợp với kết cấu của thiết kế và sai lệch ±10 mm.<br />

- Kết cấu ván khuôn được kiểm tra bằng mắt. Kết quả kiểm tra phải phù hợp với<br />

kết cấu đã tính toán.<br />

- Độ bằng phẳng giữa các tấm ghép nối được kiểm ta bằng mắt. Kết quả kiểm<br />

tra độ gồ ghề giữa các tấm ≤3mm.<br />

- Độ kín khít giữa các tấm ván khuôn, giữa ván khuôn và mặt nền được kiểm tra<br />

bằng mắt. Kết quả kiểm tra là ván khuôn được ghép kín khít đảm bảo không mất<br />

nước xi măng khi đổ và đầm bê tông.<br />

- Chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn được kiểm tra bằng các phương tiện thích hợp.<br />

Kết quả kiểm tra các chi tiết đó phải đảm bảo kích thước và số lượng theo qui<br />

định.<br />

- Chống dính ván khuôn đảm bảo phủ kín bề mặt của ván khuôn tiếp xúc với bê<br />

tông.<br />

- Vệ sinh bên trong ván khuôn đảm bảo không còn rác, bùn đất và các chất bẩn<br />

khác bên trong ván khuôn.<br />

- Kết cấu ván khuôn được lắp dựng đảm bảo kích thước, số lượng và vị trí theo<br />

thiết kế.<br />

- Công tác nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn được tiến hành tại hiện<br />

trường, kết hợp với việc đánh giá xem xét kết quả kiểm tra các sai lệch không quá<br />

giới hạn cho phép.<br />

Tháo dỡ ván khuôn.<br />

- Ván khuôn chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu<br />

chịu được trọng lượng bản thân và tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công<br />

sau.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Khi tháo dỡ ván khuôn cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm<br />

mạnh làm hư hại kết cấu bê tông.<br />

- Các bộ phận ván khuôn không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn có thể<br />

được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ trên 50daN/cm2.<br />

- Việc chất toàn bộ tải trọng lên các kết cấu đã tháo dỡ ván khuôn chỉ được thực<br />

hiện khi bê tông đã đạt cường độ thiết kế.<br />

4.5.Yêu cầu chất lượng bê tông xi măng<br />

Vật liệu:<br />

- Đá, cát: Trước khi đưa đến công trường, đá phải được thí nghiệm kiểm tra và<br />

được chấp thuận. Bãi chứa phải khô ráo, sạch sẽ.<br />

- Xi măng: Trước khi đưa đến công trường được kiểm tra và thí nghiệm theo<br />

từng lô. Xi măng đưa đến công trường được đưa vào kho bảo quản theo đúng yêu<br />

cầu kỹ thuật.<br />

- Nước: Nước được thí nghiệm trước khi đưa vào xử dụng. Nước đổ bê tông và<br />

bảo dưỡng bê tông là loại nước ăn được, tương đối sạch và không có dầu mỡ,<br />

muối, axit, kiềm, đường thực vật hoặc bất cứ chất nào có hại xấu đến chất lượng<br />

của bê tông. Nước có thể lấy ở giếng rồi bơm vào bể chứa.<br />

Sản xuất vữa bê tông<br />

- Phải thiết kế mác bê tông để xác định tỷ lệ vật liệu của hỗn hợp vữa bê tông.<br />

- Các cân để cân cốt liệu và xi măng phải chính xác trong phạm vi cho phép<br />

trong các điều kiện hoạt động trên toàn bộ thời gian xử dụng.<br />

- Các máy trộn và trạm trộn tại công trường là loại có tang trộn đã được chấp<br />

thuận có khả năng kết hợp cốt liệu, xi măng và nước thành một khối đồng nhất và<br />

được trộn hoàn toàn trong một thời hạn trộn đã được quy định và có khả năng xả<br />

hỗn hợp mà không bị phân tầng.<br />

Đổ bê tông<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Bê tông sau khi trộn sẽ được xả vào hộc chứa bê tông và dùng cần cẩu để cẩu<br />

hộc bê tông đổ vào vị trí cần đổ hoặc đổ bằng thủ công tuỳ thuộc vào kết cấu bê<br />

tông<br />

- Bê tông được đầm chặt bằng các máy đầm rung cơ học đã được chấp thuận,<br />

vận hành trong bê tông để đảm bảo độ chặt thích hợp.<br />

- Trong quá trình thi công các hạng mục đều phải có đầm dự phòng để đề phòng<br />

hỏng hóc.<br />

Bảo dưỡng bê tông<br />

- Ngay sau khi tháo dỡ ván khuôn phải tiến hành ngay việc bảo dưỡng bê tông.<br />

- Toàn bộ các bề mặt bị lộ ra ngoài phải phủ một lớp bao tải gai và tưới nước<br />

lên trên để bảo dưỡng trong một giai đoạn là 7 ngày. Những vật liệu này sẽ được<br />

giữ ẩm hoàn toàn trong toàn bộ giai đoạn bảo dưỡng.<br />

Kiểm tra chất lượng bê tông<br />

giác.<br />

- Kiểm tra cường độ bê tông phằng phương pháp ép mẫu.<br />

- Kiểm tra kích thước và thẩm mỹ của kết cấu bằng thước thép và bằng trực<br />

4.6. Yêu cầu chất lượng xây gạch, đá<br />

- Yêu cầu chất lượng và phương pháp kiểm tra, thí nghiệm vật liệu xi măng, cát<br />

dùng làm vữa xây giống như đã nêu trong phần chất lượng bê tông. Trộn vữa<br />

bằng máy trộn , đổ vào hộc chứa để vữa không bị mất nước. Dùng đến đâu trộn<br />

vữa đến đó.<br />

- Gạch xây phải đảm bảo thẳng phẳng, mạch no vữa không có hiện tượng bị<br />

trùng mạch<br />

- Gạch xây phải đảm bảo chất lượng, không dùng gạch non, phồng cường độ<br />

của gạch phải đảm bảo theo tiêu chuẩn đã quy định<br />

- Yêu cầu kiểm tra:<br />

• Kiểm tra mác vữa xây bằng cách đúc mẫu.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

• Các kích thước hình học phải kiểm tra bằng thước, các sai số nằm trong<br />

giới hạn cho phép qui định trong hồ sơ mời thầu.<br />

- Để đáp ứng được các yêu cầu trên, nhà thầu sẽ lập phòng thí nghiệm tại hiện<br />

trường để làm thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cho dự án này theo các yêu cầu<br />

trong hồ sơ mời thầu.<br />

- Những tài liệu về kết quả thí nghệm và các kết quả kiểm tra nói trên đều phải<br />

ghi vào nhật ký công trình hoặc biên bản kiểm tra theo qui định. Phải mở sổ nhật<br />

ký công trình ngay từ khi khởi công và được ghi thường xuyên trong suốt thời<br />

gian thi công đến khi kết thúc công trình.<br />

- Kiểm tra chất lượng phải được tiến hành ngay sau khi hoàn thành một công<br />

việc sản xuất, một phần việc xây lắp hay một công đoạn của quá trình xây lắp.<br />

Phải phát hiện kịp thời những hư hỏng, sai lệch, xác định nguyên nhân, đồng thời<br />

phải kịp thời áp dụng những biện pháp ngăn ngừa và sửa chữa những hư hỏng đó.<br />

- Các hạng mục ẩn dấu đều phải được nghiệm thu đánh giá chất lượng trước khi<br />

thi công hạng mục tiếp theo.<br />

- Bố trí cán bộ thí nghiệm có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm để<br />

thực hiện công việc.<br />

- Bố trí đầy đủ thiết bị thí nghiệm để tiến hành làm các thí nghiệm tại hiện<br />

trường cũng như tại trung tâm thí nghiệm.<br />

5. <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> ĐẢM BẢO AN TOÀN<br />

- Trước khi vào thực hiện thi công các hạng mục công trình, tổ chức tập huấn an<br />

toàn cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trên công trường.<br />

- Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng máy móc định kỳ.<br />

- Tổ chức bảo vệ an toàn cho người qua lại, có người tổ chức phân luồng giao<br />

thông. Những nơi đào sâu hay nguy hiểm phải có rào chắn, ban đêm có hệ thống<br />

chiếu sáng đảm bảo an toàn cho người qua lại.<br />

- Có biện pháp tốt trong phòng chống hoả hoạn, có bình cứu hoả, các vòi xịt<br />

nước để đề phòng bất trắc xảy ra.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Trong quá trình thi công, nhà thầu cũng luôn luôn chú ý đến trật tự an ninh đối<br />

với khu vực mình đang thi công. Tuyên truyền nhắc nhở cán bộ công nhân viên<br />

nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, có quan hệ tốt đối với chính quyền cũng như<br />

nhân dân địa phương.<br />

6. Giải pháp xử lý vật tư, vật liệu bị phát hiện không phù hợp với yêu cầu của<br />

gói thầu<br />

a. Vật tư tại mỏ và nguồn cung<br />

- Khi vật tư tại mỏ và nguồn cung không đạt yêu cầu về chất lượng và số<br />

lượng của Chủ đầu tư yêu cầu, chúng tôi sẽ tiến hành tìm các nguồn cung cấp<br />

khác. Các nguồn cung khác thay thế chúng tôi tiến hành kiểm tra, thí nghiệm về<br />

chất lượng, số lượng. Khi thỏa mãn được tất cả các tiêu chí yêu cầu Nhà thầu sẽ<br />

thông báo với Chủ đầu tư, đơn vị TVGS bằng văn bản để Chủ đầu tư và đơn vị<br />

TVGS tổ chức xác minh. Các vật liệu thay thể bởi các nguồn khác trước khi đưa<br />

vào công trường phải được Chủ đàu tư và đơn vị TVGS chấp thuận bằng văn bản.<br />

b. Vật tư tại công trường<br />

- Trong quá trình thi công, các vật tư sẽ được thí nghiệm định kỳ về chất<br />

lượng trước khi thi công các hạng mục và ngay trong quá trình thi công. Nếu vật<br />

tư không đạt yêu cầu của Chủ đầu tư yêu cầu, chúng tôi sẽ tiến hành vận chuyển<br />

tất cả vật liệu nêu trên ra khỏi công trường trước sự chứng kiếm của Chủ đầu tư<br />

và đơn vị TVGS. Để không làm ảnh hưởng đến chất lượng cũng như tiến độ thi<br />

công của công trình, chúng tôi sẽ tiến hành tìm nguồn cung cấp khác. Các nguồn<br />

cung cấp khác phải được Chủ đầu tư và đơn vị TVGS chấp thuận.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 15<br />

<strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG<br />

Trong quá trình thi công tuân thủ nghiêm túc quy phạm về an toàn lao động TCVN-<br />

5308-91, Quy phạm kỹ thuật an toàn lao động và các pháp lệnh về bảo vệ môi<br />

trường của nhà nước.<br />

1. An toàn cho con người:<br />

- Nhà thầu chỉ bố trí, điều động đến công trường những cán bộ công nhân viên<br />

có ý thức tổ chức kỷ luật cao, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy lao động của đơn<br />

vị.<br />

- Những người tham gia lao động trên công trường đều phải được học tập, hiểu<br />

rõ những phần việc cụ thể của mình phải thực hiện trong ca và phải thực hiện đầy<br />

đủ mọi quy định hướng dẫn của công trường.<br />

- Người đứng đầu trong mỗi dây chuyền sản xuất (tổ trưởng sản xuất) phải là<br />

những người có tay nghề cao, có tinh thần trách nhiệm.<br />

- Trước khi thi công mọi cán bộ công nhân viên đều được hướng dẫn học an<br />

toàn lao động, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ.<br />

- Trong ca làm việc phải có cán bộ an toàn lao động để kiểm tra, nhắc nhở và có<br />

biện pháp bắt buộc thực hiện.<br />

- Toàn bộ cán bộ, công nhân tham gia trong các dây chuyền sản xuất đều được<br />

trang bị phòng hộ đầy đủ theo quy định cho các loại thợ cũng như các loại công<br />

việc khác nhau (giầy, mũ cứng, găng tay, mặt nạ, ủng cao su, quần áo.v..v.) cán bộ<br />

cấp trên đến kiểm tra công trường cũng như khách thăm quan khi ra công trường<br />

cũng đều phải có mũ cứng.<br />

- Làm việc ban đêm bố trí đầy đủ ánh sáng.<br />

2. An toàn lao động:<br />

- Là một vấn đề trọng yếu trong quá trình xây dựng công trình. Để đảm bảo an<br />

toàn lao động phải tổng hợp nhiều biện pháp cụ thể như sau:<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Các thợ thủ công phải được phổ biến về an toàn lao động trong khi thi công<br />

bằng máy, bằng thủ công, khi thi công trên cao và dưới sâu v.v đảm bảo thợ có thể<br />

kết hợp với thiết bị thi công đảm bảo an toàn tuyệt đối.<br />

- Trang bị đầy đủ các trang thiết bị phòng hộ và dụng cụ lao động để công nhân<br />

thi công đặc điệt là thi công nhựa nóng.<br />

- Tại những vị trí nguy hiểm phải có biển báo, cắm cờ, rào chắn, ban đêm phải<br />

có đèn.<br />

Về tổ chức:<br />

- Công trường có một ban an toàn lao động gồm: Ban chỉ huy công trường,<br />

nhân viên y tế, nhân viên kỹ thuật, nhân viên lao động - tiền lương và đại diện của<br />

người lao động<br />

- Nhiệm vụ của ban an toàn lao động:<br />

• Phổ biến các nội quy, quy phạm, chính sách của nhà nước, quy chế bảo<br />

hộ an toàn lao động ở công ty.<br />

• Lập nội quy về an toàn lao động trên công trường.<br />

• Kiểm tra kế hoạch cấp phát dụng cụ, trang thiết bị an toàn lao động.<br />

• Dựng biển báo ở những nơi đề phòng tai nạn.<br />

• Các cán bộ kỹ thuật trên công trường thường xuyên theo dõi, nhắc nhở<br />

công nhân thi công về biện pháp an toàn.<br />

Biện pháp bảo hộ an toàn lao động:<br />

- Xây nhà cửa đúng tiêu chuẩn quy định, ăn ở vệ sinh, có kế hoạch phòng chống<br />

bệnh tật từng mùa.<br />

- Trong công tác thiết kế thi công các bộ phận hạng mục công việc được xét đến<br />

yếu tố đảm bảo an toàn lao động.<br />

- Thường xuyên phổ biến, nhắc nhở quy trình quy phạm kỹ thuật an toàn lao<br />

động cho cán bộ CNV. Đặc biệt thời điểm mới thành lập công trường và thi công<br />

các hạng mục dễ xảy ra tai nạn lao động.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Có kế hoạch mua sắm và trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho người<br />

lao động.<br />

- Khi thi công ban đêm, hiện trường phải được bố trí đủ đèn và đủ độ sáng.<br />

- Trong công tác đào đất: Phạm vi đào đất được đào các rãnh thoát nước mặt để<br />

tránh nước làm sạt lở mái, có biện pháp gia cố những nơi mái dốc có nguy cơ sạt<br />

lở. Không được đào hàm ếch, trong quá trình thi công luôn chú ý quan sát đề<br />

phòng hiện tượng sạt lở đất.<br />

- Công tác lắp ráp thiết bị cơ khí: Thao tác chính xác, cẩn thận khi làm việc có<br />

thiết bị an toàn, bảo hộ lao động, có người chỉ huy để phối hợp các thao tác khi lắp<br />

ráp.<br />

Công tác y tế:<br />

- Bố trí một phòng y tế có đầy đủ các phương tiện cấp cứu cần thiết.<br />

- Quan tâm phòng bệnh hơn chữa bệnh. Mua đầy đủ bảo hiểm theo quy định<br />

cho cán bộ công nhân viên, đăng ký khám chữa bệnh nơi thuật tiện.<br />

- Bố trí đủ các trang thiết bị, thuốc để sơ, cấp cứu khi cần thiết.<br />

3. Công tác an toàn cụ thể cho từng hạng mục công việc:<br />

3.1. An toàn lao động trong công tác bê tông:<br />

Công tác gia công, lắp dựng ván khuôn:<br />

- Ván khuôn dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo<br />

đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt.<br />

- Ván khuôn ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi lắp ráp và khi lắp<br />

ráp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.<br />

- Không được để trên ván khuôn những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế,<br />

kể cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng<br />

trên ván khuôn.<br />

- Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra ván khuôn, nên có<br />

hư hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Đổ và đầm bê tông:<br />

- Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật kiểm tra việc lắp đặt ván khuôn, cốt<br />

thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã<br />

có văn bản xác nhận.<br />

- Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biển cấm.<br />

Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua<br />

lại đó.<br />

- Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông. Công nhân làm<br />

nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, đổ và đầm bê tông phải có găng, ủng.<br />

- Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần:<br />

• Nối đất với vỏ đầm rung.<br />

• Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của<br />

đầm.<br />

• Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc.<br />

• Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35<br />

phút.<br />

• Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và<br />

các phương tiện bảo vệ cá nhân khác.<br />

Bảo dưỡng bê tông:<br />

- Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng giàn giáo, không được đứng lên các cột<br />

chống hoặc cạnh ván khuôn, không được dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu<br />

bê tông đang bảo dưỡng.<br />

- Bảo dưỡng bê tông về ban đêm hoặc những kết cấu bị che khuất phải có đèn<br />

chiếu sáng.<br />

Tháo dỡ ván khuôn:<br />

- Chỉ được tháo dỡ ván khuôn sau khi bê tông đã đạt cường độ quy định theo<br />

hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Khi tháo dỡ ván khuôn phải tháo theo trình tự hợp lý, có biện pháp đề phòng<br />

ván khuôn rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo ván khuôn phải<br />

có rào ngăn và biển báo.<br />

- Trước khi tháo ván khuôn phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất<br />

trên các bộ phận công trình sắp tháo ván khuôn.<br />

- Khi tháo ván khuôn phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết<br />

cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật<br />

thi công biết.<br />

- Sau khi tháo ván khuôn phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được<br />

để ván khuôn đã tháo lên sàn công tác hoặc ném ván khuôn từ trên xuống, ván<br />

khuôn sau khi tháo phải được để vào nơi quy định.<br />

- Tháo dỡ ván khuôn đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn<br />

phải thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời.<br />

3.2. An toàn cho thiết bị thi công:<br />

- An toàn lao động phải được chú ý đến tất cả các khâu từ điều hành phương án<br />

thi công tổ chức thi công đến điều hành chăm sóc và bảo dưỡng máy .<br />

- Thường xuyên nhắc nhở công nhân điều khiển máy tuân thủ nghiêm ngặt<br />

những quy định về an toàn lao động chung như sau:<br />

• Khi thi công ban đêm phải có bố trí hệ thống chiếu sáng đầy đủ, đảm<br />

bảo đủ ánh sáng cần thiết cho an toàn thi công. Luôn luôn có các bóng<br />

điện dự phòng tại kho công trường để kịp thời thay thế khi cần thiết.<br />

• Tất cả máy móc, phương tiện, thiết bị thi công đưa vào sử dụng đều<br />

phải kiểm tra đảm bảo an toàn (thiết bị có chứng chỉ đăng kiểm phù hợp<br />

thời gian lưu hành) mới được đưa vào xử dụng.<br />

• Trước khi tiến hành thi công phải kiểm tra lại toàn bộ hệ thống an toàn<br />

của xe máy, thiết bị, và trang bị phòng hộ lao động, đảm bảo an toàn<br />

mới được tổ chức thi công.<br />

• Toàn bộ hệ thống điện phải được treo trên cao theo quy định, các hộp<br />

cầu dao ổ cắm phải có bảng gỗ (có chân đứng vững) có mái che mưa<br />

nắng phía trên.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

• Tất cả động cơ điện đều phải che mưa. Khi không hoạt động phải cắt<br />

cầu giao ngắt điện. Trước khi vận hành thiết bị nào phải kiểm tra an<br />

toàn thiết bị đó mới được khởi động chính thức. Nhà thầu mua bảo hiểm<br />

cho các thiết bị thi công trên công trường theo đúng qui định ban hành<br />

của nhà nước.<br />

- Tất cả các máy móc trước khi đưa vào sử dụng đều phải kiểm tra kỹ lưỡng<br />

tình trạng kỹ thuật của máy, đặc biệt là các cơ cấu an toàn như: phanh, cơ cấu tự<br />

hãm, cơ cấu hạn chế hành trình v.v... Nếu có hỏng hóc phải kịp thời sửa chữa ngay<br />

mới được đưa máy ra sử dụng ngoài công trường.<br />

- Chỉ cho phép những công nhân được qua trường lớp đào tạo và có đủ giấy<br />

chứng nhận, bằng lái, cấp thợ, hiểu biết tương đối về kỹ năng, cấu tạo máy được<br />

phép lái máy.<br />

- Công nhân lái máy và phụ lái phải mang đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động<br />

quy định cho từng nghề từng máy như kính, mũ, quần áo, găng tay, ủng và các<br />

dụng cụ an toàn khác khi thi công.<br />

- Tất cả các chuyển động khác của máy như trục quay, xích, đai, ly hợp, v.v cần<br />

được che chắn cẩn thận ở những vị trí có thể gây tai nạn cho người.<br />

- Thường xuyên kiểm tra, làm vệ sinh máy, tra dầu mỡ, điều chỉnh sửa chữa nhỏ<br />

các bộ phận, đặc biệt là các bộ phận an toàn, loại trừ các khả năng làm hỏng hóc<br />

máy.<br />

- Phải lái máy và tiến hành thao tác theo đúng tuyến thi công, trình tự thi công<br />

công trình và các quy định về kỹ thuật an toàn khác do các kỹ sư thi công và an<br />

toàn lao động đề ra.<br />

- Trong thời gian nghỉ, cần loại trừ khả năng tự động mở máy. Cần khoá hãm<br />

bộ phận khởi động. Để máy đứng ở nơi an toàn, phải kê chèn bánh để máy khỏi<br />

trôi và nghiêng đổ.<br />

- Các máy cố định cần lắp đặt chắc chắn, tin cậy trên bệ máy và mặt bằng nơi<br />

máy đứng. Chỗ máy đứng phải khô ráo sạch sẽ không trơn ướt gây tai nạn lao<br />

động.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Các máy khi di chuyển, làm việc ban đêm hoặc thời tiết xấu có sương mù,<br />

mặc dù đã có hệ thống chiếu sáng chung nhưng vẫn phải có hệ thống chiếu sáng<br />

riêng trước và sau máy bằng đèn pha và đèn tín hiệu.<br />

Đối với cán bộ phụ trách quản lý xe máy, tổ chức việc sử dụng xe máy phải<br />

tuân thủ những quy định sau:<br />

- Khi làm việc tất cả xe máy và phương tiện vận chuyển đem sử dụng phải tốt<br />

và được kiểm tra kỹ tình trạng kỹ thuật trước khi đem xử dụng.<br />

- Khi thiết kế tổ chức công nghệ thi công phải chuẩn bị nơi thi công sao cho<br />

đảm bảo an toàn khi làm việc. Tại tất cả các nơi nguy hiểm trên công trường phải<br />

có biển báo phòng ngừa. Mọi nơi làm việc phải được chuẩn bị sao cho công nhân<br />

làm việc không bị đe doạ nguy hiểm vì các bộ phận di động của máy, của vật liệu<br />

và từ những máy khác cùng tham gia làm việc. Chỗ ngồi của thợ lái hoặc chỗ làm<br />

việc phải thuận tiện, ổn định, dễ quan sát, không bị mưa nắng, đủ ánh sáng và có<br />

hệ thống gạt nước. Nơi làm việc phải được che chắn, đủ rộng và có lan can.<br />

- Trước khi đưa máy vào làm việc, cần xác định sơ đồ di chuyển, nơi đỗ, vị trí<br />

và phương pháp nối đất đối với máy điện, quy định phương pháp thông báo bằng<br />

tín hiệu giữa thợ lái và công nhân báo tín hiệu. ý nghĩa của các tín hiệu trong khi<br />

làm việc phải được thông báo cho tất cả mọi người có liên quan tới công việc của<br />

máy.<br />

- Dịch chuyển máy, đỗ và làm việc gần hố móng, rãnh, mương có mái dốc<br />

không chắc chắn, phải nằm trong giới hạn khoảng cách cho phép.<br />

- Chỉ được tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật khi động cơ đã ngừng hẳn.<br />

3.3. An toàn cho công trình:<br />

- Phương án tổ chức thi công hợp lý và khoa học mới có thể đảm bảo được các<br />

yêu cầu chất lượng, tiến độ.. của công trình. Sau khi phương án tổ chức xây dựng<br />

đã được chủ đầu tư phê duyệt, để đảm an toàn cho công trình khi thực hiện cần<br />

giải quyết các vấn đề sau:<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Đảm bảo đúng trình tự thi công của các hạng mục công trình trong từng giai<br />

đoạn thi công, nếu có những thay đổi phải có thiết kế cụ thể và được kỹ sư tư vấn<br />

duyệt.<br />

- Do có nhiều thiết bị tham gia thi công ở nhiều hạng mục khác nhau trong<br />

phạm vi mặt bằng chật hẹp, có quy định hoạt động cụ thể cho từng thiết bị để<br />

tránh va chạm vào công trình.<br />

- Tại khu phụ trợ có treo bảng nội quy hướng dẫn các quy định về lối đi lại,<br />

khu vực hoạt động của các loại máy móc thi công.<br />

- Giới hạn phạm vi hoạt động và các khu vực làm việc phải có rào chắn, biển<br />

báo. Cấm những người không có nhiệm vụ vào khu vực đang thi công.<br />

- Các hố móng thi công phải được rào chắn cẩn thận trước khi kết thúc mỗi ca<br />

làm việc.<br />

- Có các khẩu hiệu an toàn đặt an toàn ở những vị trí dễ thấy nhắc nhở mọi<br />

người tôn trọng và làm theo nội quy an toàn lao động.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 16<br />

<strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> ĐẢM BẢO AN NINH TRẬT TỰ<br />

- Cử cán bộ thường xuyên kết hợp với chính quyền địa phương để có biện pháp<br />

đảm bảo an ninh trật tự xã hội chung.<br />

- Thực hiện đầy đủ quy định khai báo tạm trú, tạm vắng của cán bộ công nhân<br />

viên tham gia thi công trên công trường với địa phương.<br />

- Quan hệ tốt với bà con nhân dân các thôn xóm quanh khu vực thi công, tạo<br />

mối quan hệ tốt đẹp giữa đơn vị và địa phương. Tôn trọng phong tục tập quán của<br />

bà con địa phương.<br />

- Bố trí bảo vệ trực công trường 24/24 giờ để trông coi, giữ gìn tài sản của đơn<br />

vị và ngăn chặn không cho người không có nhiệm vụ ra vào công trường.<br />

- Có nội quy riêng của công trường để giáo dục cán bộ công nhân viên có ý thức<br />

giữ gìn vệ sinh môi trường và an ninh xã hội.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 17<br />

<strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ<br />

I. Quy định, quy phạm và tổ chức bộ máy quản lý hệ thống phòng chống<br />

cháy nổ<br />

Để phòng ngừa cháy xảy ra trong thời gian xây dựng công trình, cần thực hiện<br />

các biện pháp sau:<br />

1. Ngăn ngừa hình thành môi trường cháy:<br />

Sử dụng vận hành, bảo quản máy móc thiết bị, vật liệu và các sản phẩm có thể<br />

là nguồn gây cháy.<br />

Sử dụng thiết bị thoả mãn yêu cầu an toàn về tia lửa tĩnh điện.<br />

Phải sử dụng công cụ không phát ra tia lửa điện khi làm việc với các chất dễ<br />

cháy.<br />

Cấm dùng ngọn lửa trần trong môi trường dễ cháy.<br />

Các vật liệu dư thừa sau khi sử dụng như: gỗ, ván ép, dăm bào. . . vv cần thu<br />

dọn sạch sẽ và để vào nơi quy định.<br />

2. Biện pháp phòng cháy:<br />

Lãnh đạo đơn vị cử cán bộ chuyên trách về an toàn PCCC để xây dựng các<br />

biện pháp tổ chức và kỹ thuật đảm bảo an toàn cháy nổ trong phạm vi công trình.<br />

Đồng thời phổ biến các quy định và kỹ thuật PCCC và các chỉ dẫn cần thiết khi làm<br />

viêcj với từng chất liệu, vật liệu cháy cho đội ngũ công nhân, các đơn vị tham gia<br />

trực tiếp thi công tại công trường.<br />

Đội ngũ công nhân phải được trang bị kiến thức về PCCC là một vấn đề quan<br />

trọng và thiết thực, mọi người điều phai ý thức được việc phòng cháy chữa cháy để<br />

tránh hậu quả nghiêm trọng xãy ra. Vì vậy tại công trường phải lập ra phương án cụ<br />

thể để khi có sự cố xãy ra có đủ điều kiện kịp thời dập tắt được đám cháy hạn chế<br />

thấp nhất thiệt hại về người và tài sản.<br />

Kiểm tra định kỳ việc tổ chức phòng cháy chữa cháy tại công trình.<br />

Tạo môi trường không cháy và khó cháy bằng cách thay thuế các khâu hoạt<br />

động sản xuất kinh danh, môi trường nhà xưởng, trạm thiết bị, vật liệu…..từ dễ<br />

cháy, có nguy hiểm cháy trở thành không cháy và khó cháy. Ngăn chặn nguồn<br />

nhiệt gây cháy,quản lý chặc chẽ nguồn lửa,nhiết sử dụng trong hoạt động sản xuất<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

kinh danh,sinh hoạt. Hạn chế diện tích sản xuất, diện tích bảo quản chất cháy và<br />

hạn chế chất cháy tới mức cần thiết.<br />

Ngăn chặn đường phát triển của lửa từ xây tường ngăn cản ,đê bao,lắp đặt<br />

thiết bị chống cháy lan.Lắp đặt hệ thống báo cháy và chữa cháy tự đọng.<br />

Để ngăn chặn trình trạng cháy nổ có thể xãy ra tại công trường cần chú ý một<br />

số điểm sau:<br />

Phải bố trí mặt bằng tổ chức thi công hợp lý nhằm cách ly các chất dỡ cháy nổ<br />

với môi trường nguy hiểm.<br />

Phải xây dựng đội ngũ phòng cháy chữa cháy ngay tại công trình cũng như kết<br />

hợp với đội phòng chống cháy nổ cơ sở.<br />

Phối hợp chặt chẽ với cảnh sát PCCC trung tâm và khu vực phòng chống xử<br />

lý lập tức khắc phục sự cố.<br />

Phổ biến cho công nhân đang tham gia xây dựng tại công trình về ý thức vật<br />

liệu dễ cháy nổ, và hiểm họa của cháy nổ có thể xãy ra.<br />

nổ<br />

Đồng thời có những hình phạt nặng đối với những người cố ý để xãy ra cháy<br />

Phương pháp làm lạnh: là dùng các chất chữa cháy có khả năng thu nhiệt làm<br />

giảm nhiêt độ của đám cháy nhỏ hơn nhiệt độ bắt cháy của đám cháy, đám cháy tắt.<br />

Quy trình giải quyết sự cố xãy ra: Báo đông cháy, Cắt điện nơi xãy ra cháy,<br />

Cứu người bi nạn tổ chức thoát nạn cho người và di chuyển tài sản ra khỏi vùng<br />

cháy. Tổ chức lực lượng,sử dụng phương tiện chữa cháy tại chổ để cứu cháy đám<br />

cháy,Gọi điện báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp gọi 114, Bảo vệ ngăn<br />

chặn phần tử xấu lợi dụng chữa cháy để lấy tài sản, giũ gìn trật tự chữa cháy thuận<br />

lợi, Phối hợp với lực lượng chữa cháy để chữa đám cháy, Bảo vệ hiện trường cháy<br />

sau khi dập tắt đám cháy.<br />

Biện pháp phòng chống cháy nổ với thiết bị áp lực: như bình ga, bình ôxi phải<br />

qua kiểm tra kiểm định và con thời gian sử dụng. Công nhân theo sát phải có chứng<br />

chỉ nghề nghiệp và tuân theo quy trình an toàn cháy nổ.<br />

Đánh kẻng liên hồi cắt cầu dao điện , gọi điện thoại cho cơ quan chữa cháy<br />

(nếu phát đám cháy lớn).<br />

Dụng cụ PCCC (bình CO2 , xẻng, thang, gầu, máy bơm nước..) để đúng nơi<br />

quy định, không được tự ý di chuyển hoặc lấy sử dụng vào việc khác. Sau khi dập<br />

lửa xong phải để dụng cụ vào vị trí cũ và báo ngay cho cán bộ phụ trách kiểm tra.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Thường xuyên nhắc nhở công nhân tuân thủ công tác PCCC<br />

Biện pháp phòng chống cháy nổ với vật tư: các loại vật liệu dễ cháy được bố<br />

trí gần bãi chứa cát, có dự trữ ít nhất 2 bình cứu hỏa cho một kho, không dự trữ<br />

nhiên liệu tronh khu vực thi công đảm bảo phòng cháy chữa cháy cho các khu vực<br />

xung quanh công trường.<br />

Biện pháp phòng chống cháy nổ với thiết bị thi công: các thiết bị như máy<br />

phát điện, máy đầm nhất là phần điện.<br />

3. Các giải pháp, biện pháp, trang bị phương tiện phòng chống cháy nổ.<br />

Nhà thầu chúng tôi trang bị phương tiện phòng chống cháy nổ cho ban điều<br />

hành công trường, nhà ở cán bộ công nhân viên, đặc biệt là kho chứa vật liệu. Tại<br />

các vị trí thi công, chúng tôi đều trang bị bình cửu hỏa các loại và bố trí máy bơn<br />

nước để xử lý cháy nổ nhanh nhất khi cần thiết. Trên tất cả các thiết bị, phương tiện<br />

máy móc đều được trang bị các dụng cụ, bình cứu hỏa.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 18<br />

<strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> BẢO ĐẢM VỆ SINH MÔI TRƯỜNG<br />

- Tại vị trí bố trí công trường thi công cần chú ý đến vấn đề môi trường và các<br />

giải pháp chống ồn, chống bụi.<br />

- Tập kết vật liệu xây dựng theo yêu cầu thi công (cung cấp vật liệu diễn ra từng<br />

ngày), không tập trung ồ ạt, vật tư dư thừa, ván khuôn thanh chống đã sử dụng<br />

nhưng trước khi sử dụng cho lần tiếp theo được sắp đặt gọn gàng vào nơi quy định<br />

trong phạm vi mặt bằng thi công.<br />

- Tổ chức thi công hợp lý nhằm đảm bảo thoát nước mặt, thoát nước thủy lợi,<br />

nước sinh hoạt. Không gây ra tình trạng ứ đọng nước.<br />

- Hàng ngày có bố trí bộ phận kiểm tra vệ sinh công nghiệp, nhắc nhở các bộ<br />

phận thi công thu gọn vật tư thi công.<br />

- Thường xuyên dùng xe tưới nước để khắc phục bụi đất ảnh hưởng đến vệ sinh<br />

môi trường của đường. Khi trời mưa bánh xe ô tô dính đất cát phải bố trí máy bơm<br />

nước để rửa sạch trước khi cho xe chạy ra đường quốc lộ đang khai thác.<br />

- Việc tưới nước trên đường công vụ phải làm theo đúng quy định để đảm bảo vệ<br />

sinh môi trường xung quanh.<br />

- Các thiết bị thi công đưa đến công trường phải được kiểm tra chạy thử và là<br />

những thiết bị còn mới để hạn chế tiếng ồn và khói bụi thi công.<br />

- Tuyệt đối không để chất thải rắn, hoá chất dùng trong thi công (nhất là dầu mỡ<br />

của xe máy, thiết bị thi công) thải ra ngoài môi trường.<br />

- Bố trí khu vệ sinh có bể tự hoại tại khu phụ trợ công trường và bố trí tổ lao<br />

động vệ sinh thường xuyên để tránh gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh.<br />

- Không đốt các phế thải trong công trường.<br />

- Tháo dỡ lán trại, kho tàng, thu dọn và hoàn trả lại mặt bằng trước khi rời khỏi<br />

công trường cho chủ đầu tư.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 19<br />

<strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO THÔNG<br />

Để đảm bảo tốt công tác an toàn giao thông khi thi công công trình, nhà thầu đưa<br />

ra một số biện pháp cụ thể như sau:<br />

- Trước khi thi công nhà thầu sẽ lập phương án tổ chức đảm bảo an toàn giao<br />

thông gửi các cơ quan quản lý đường bộ xem xét có văn bản chấp thuận. Nhà thầu sẽ<br />

thi công theo đúng biện pháp bảo đảm an toàn giao thông đã được cấp có thẩm<br />

quyền chấp thuận. Không làm ảnh hưởng hoặc hư hại tới các công trình đường bộ<br />

hiện có.<br />

- Thi công đến đâu phải dứt điểm và gọn gàng ngay đến đó, không để vật liệu,<br />

bừa bộn gây ảnh hưởng đến sự qua lại của các phương tiện giao thông trong khu vực.<br />

- Trong quá trình thi công đắp nền, thoát nước, móng đá dăm tiêu chuẩn, đá dăm<br />

láng nhựa, nhà thầu tiến hành thi công từng phần một. Vật liệu, máy móc tập kết tại<br />

công trường được bố trí gọn gàng từng bên để không ảnh hưởng đến quá trình thi<br />

công các hạng mục khác.<br />

- Những người tham gia xây dựng trên công trường phải đặc biệt chú ý luật lệ<br />

giao thông, thực hiện nghiêm túc những nội quy, quy định của công trường.<br />

- Cử người cảnh giới, hướng dẫn giao thông tại các vị trí tiếp giáp đường giao<br />

thông 24/24 giờ. Có đầy đủ biển báo, cờ, đèn theo quy định.<br />

- Nhà ban chỉ huy, kho bãi thi công và các công trình phụ tạm khác được bố trí<br />

không làm ảnh hưởng tới công trình chính và giao thông trong khu vực.<br />

- Bãi tập kết thiết bị được bố trí sao cho các phương tiện, thiết bị khi vào và ra<br />

không ảnh hưởng tới giao thông trong khu vực. Xe máy, thiết bị hoạt động trên công<br />

trường phải nghiêm túc chấp hành các quy định trong luật giao thông đường bộ, phải<br />

có đủ giấy tờ hoạt động theo quy định, lái xe lái máy phải có giấy phép hành nghề<br />

theo quy định của pháp luật. Không để vật liệu, xe máy thi công che khuất tầm nhìn<br />

của người điều khiển phương tiện khác.<br />

- Không để khói, bụi gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới an toàn giao thông.<br />

- Thi công không làm ảnh hưởng tới kết cấu và an toàn của công trình đường bộ<br />

hiện có.<br />

- Không san ủi, đổ đất trong phạm vi hành lang an toàn đường bộ mà không<br />

phục vụ việc thi công công trình hợp pháp.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Khi tập kết vật tư, thiết bị thi công phải bảo đảm nhanh chóng, xếp đặt gọn<br />

gàng không ảnh hưởng tới đường đi của các phương tiện khác. Trong quá trình hạ<br />

vật tư, thiết bị nếu có ảnh hưởng tới giao thông trong khu vực cần bố trí người canh<br />

gác với các phương tiện cần thiết.<br />

- Khi máy nghỉ không hoạt động sẽ được tập kết về bãi, trường hợp không tập<br />

kết được về bãi thì phải để gọn gàng không ảnh hưởng tới an toàn giao thông.<br />

- Bố trí chỗ quay đầu cho xe máy thi công, nghiêm cấm các xe thi công quay đầu<br />

trên mặt đường đang khai thác.<br />

- Toàn bộ các thiết bị tham gia thi công chỉ được dừng, lắp đặt và hoạt động<br />

trong phạm vi mặt bằng công trường đã được phân định cụ thể.<br />

- Trong quá trình thi công nhà thầu sẽ làm các biển báo theo quy định như biển<br />

báo công trường đang thi công, biển báo hạn chế tốc độ, biển báo đường hẹp, biển<br />

báo chỉ đẫn đường đi, đường tránh... và các hàng rào chắn đầy đủ cho mỗi vị trí thi<br />

công. Các biển báo và hàng rào sẽ được lắp đặt vào đúng vị trí tương ứng với từng<br />

giai đoạn thi công của nhà thầu.<br />

- Khi thi công tại các điểm giao, nhà thầu đặt 2 trạm chỉ dẫn giao thông tại điểm<br />

đầu và cuối vị trí thi công để chỉ dẫn, xử lý và giải toả các sự cố tắc giao thông kịp<br />

thời.<br />

- Ban đêm có đầy đủ đèn báo hiệu nguy hiểm ở những vị trí thi công và hộp biển<br />

chỉ dẫn giao thông có đèn (các biển báo có đúng kích thước, màu sắc theo quy định<br />

của Bộ giao thông vận tải).<br />

- Hệ thống điện cung cấp cho công trường được lắp đặt độc lập với các đường<br />

dây khác và không ảnh hưởng tới an toàn giao thông trên tuyến.<br />

- Đường dây dẫn từ trạm biến thế về phải được kéo trên cột, đi trên các puly và<br />

phải cao hơn chiều cao tĩnh không của các loại xe máy thi công và phương tiên lưu<br />

thông trên tuyến một khoảng cách an toàn. Khoảng cách từ đường dây đến vị trí thi<br />

công phải đảm bảo an toàn.<br />

- Trong suốt quá trình thi công, phải chú ý đảm bảo thoát nước không để nước<br />

đọng trên mặt đường nhằm tránh những tai nạn có thể xảy ra.<br />

- Ngoài ra, cần phải có các biện pháp kỹ thuật cụ thể đảm bảo thoát nước cho<br />

từng hạng mục công trình. Đối với nền đắp phải đảm bảo cho bề mặt của nó có độ<br />

dốc ngang, nhưng trị số độ dốc ngang không quá lớn để an toàn cho máy móc thi<br />

công, phương tiện giao thông đi lại cũng như ổn định nền đắp.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

- Trong quá trình thi công hoặc những khi ngừng giao thông do trời mưa, nhà<br />

thầu luôn bố trí lực lượng để đảm bảo giao thông thông suốt và ứng cứu khi có<br />

những sự việc mất an toàn giao thông xảy ra như: Xe bị sa lầy, xe bị tai nạn... nhà<br />

thầu sẽ bố trí nhân lực, phương tiện, thiết bị để ứng cứu kịp thời.<br />

- Đất sau khi đào sẽ được gom đống gọn gàng và bảo quản cẩn thận không được<br />

ảnh hưởng đến giao thông trong quá trình thi công.<br />

- Đất đào và các vật liệu khác không sử dụng vào công trình sẽ được tập kết và<br />

vận chuyển đổ đi theo quy định không để ảnh hưởng tới an toàn giao thông.<br />

- ở những nơi đào sâu phải có rào chắn và biển báo cảnh giới.<br />

- Trong quá trình đào đất phải bố trí người cảnh giới giao thông theo quy định.<br />

- Trong quá trình đào và vận chuyển đất đắp phải bố trí sao cho không ảnh<br />

hưởng đến giao thông trong khu vực thi công.<br />

- Khi thi công phải dành lại phần nền đường, mặt đường hoặc phải làm đường<br />

tránh cho xe và người qua lại.<br />

- Khi thi công móng và mặt đường chiều dài mũi thi công không quá 300m, các<br />

mũi thi công cách nhau ít nhất 500m. Trong mùa mưa lũ phải hoàn thành thi công<br />

dứt điểm từng đoạn sau mỗi ca, mỗi ngày không để trôi vật liệu ra hai bên đường.<br />

- Vật liệu thi công chỉ được đưa ra đường đủ dùng cho 2 đến 3 đoạn thi công và<br />

chiều dài để vật liệu không kéo dài quá 300m. Phải để vật liệu ở một bên lề đường,<br />

không để song song cả hai bên làm thu hẹp lề, mặt đường.<br />

- Trước đợt mưa lũ phải thi công dứt điểm, thu dọn hết vật liệu thừa trên đường<br />

và phải có phương án đảm bảo giao thông trong trường hợp xảy ra sự cố cầu, đường<br />

do mưa lũ gây ra trong phạm vi thi công.<br />

- Không đổ vật liệu tràn lan gây cản trở giao thông hoặc chảy ra mặt đường gây<br />

trơn trượt mất an toàn giao thông.<br />

- Trong quá trình thi công phải tưới nước đảm bảo độ ẩm khi nền đường bị khô<br />

để tránh bụi.<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

CHƯƠNG 19<br />

<strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> BẢO ĐẢM TIẾN ĐỘ <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong>, DUY TRÌ TIẾN ĐỘ KHI<br />

MẤT ĐIỆN<br />

- Nguồn điện cung cấp cho công trường Nhà thầu chúng tôi sử dụng lưới điện<br />

sẵn có trong khu vực. Nhà thầu chúng tôi sẽ lắp đặt công tơ điện riêng và dẫn về<br />

công trường bằng dây cáp điện.<br />

- Hệ thống điện trong mặt bằng công trường Nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành<br />

tách từ 1 nguồn chính làm 2 mạch chính: 1 mạch phục vụ cho thi công, mạch còn lại<br />

phục vụ cho khu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên ngoài công trường, chiếu sáng,<br />

bảo vệ.<br />

- Nhà thầu chúng tôi bố trí tủ điện tổng và các tủ điện nhánh tới các mạch điện<br />

và các vị trí trong công trình.Tất cả các mạch điện Nhà thầu chúng tôi đều bố trí thiết<br />

bị bảo vệ, đóng ngắt nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng khi có xảy ra sự<br />

cố.<br />

- Chúng tôi còn bố trí 1 máy phát điện 20KVA có thể duy động đến các vị trí cần<br />

thiết. 1 máy phát điện 200KVA đặt cố định tại nguồn chính để đấu nối vào các<br />

nguồn mạch nhánh phát điện cung cấp cho toàn bộ hệ thống trong khu vực khi mất<br />

điện lưới.<br />

- Để đề phòng mưa lũ dùng hệ thống điện không an toàn, chúng tôi còn có dự<br />

phòng 4 máy bơn nước công suất 750W chạy bằng động cơ xăng sẽ không làm ảnh<br />

hưởng đến tiến độ thi công trong suốt quá trình thi công và phòng chống ngập lụt<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

KẾT LUẬN<br />

Trên đây là các biện pháp thi công chi tiết để thi công xây dựng công trình của<br />

nhà thầu chúng tôi nhằm thi công công trình với chất lượng cao, đạt tiến độ nhanh.<br />

Với năng lực hiện có của nhà thầu, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ và<br />

kinh nghiệm thi công trong những năm qua cộng với sự hỗ trợ tích cực của Chủ đầu<br />

tư, nhân dân và chính quyền địa phương sở tại; sự giúp đỡ của Ngân hàng trong việc<br />

cung cấp tín dụng. Nhà thầu chúng tôi cam kết sẽ thi công hoàn thành tất cả các hạng<br />

mục của đoạn nêu trên theo thời gian ghi tron hợp đồng đảm bảo tiến độ, chất lượng,<br />

kỹ thuật, mỹ thuật công trình (kèm theo bảng tiến độ thi công chi tiết).<br />

Chúng tôi sẽ thực hiện đúng những biện pháp nêu trên để thi công công trình với<br />

chât lượng tốt nhất.<br />

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!<br />

GIÁM ĐỐC<br />

Lò Thị Huyền Thương<br />

Dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên.<br />

Gói thầu: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.<br />

Trang ...


<strong>THUYẾT</strong> <strong>MINH</strong> <strong>BIỆN</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>TỔ</strong> <strong>CHỨC</strong> <strong>THI</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!