17.02.2019 Views

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA CÁC TỈNH NĂM 2017 (SỬ DỤNG TỐI ĐA CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HIỆN ĐẠI)

https://app.box.com/s/urs184kmsqkrf10y1qzslho5b768fiaw

https://app.box.com/s/urs184kmsqkrf10y1qzslho5b768fiaw

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> YÊN BÁI <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (1,5 điểm)<br />

1. Cho sơ đồ sau:<br />

(1) (2) (3) (4) (5) (6)<br />

2 3<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

2 3<br />

Al O Al AlCl Al(OH) NaAlO Al(OH) Al O<br />

a. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa trên.<br />

b. Cho biết chất nào trong sơ đồ trên có tính chất lưỡng tính.<br />

Hướng dẫn<br />

dpnc<br />

(1) Al 2 O 3 2Al + 1,5O 2 ↑<br />

(2) 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑<br />

(3) AlCl 3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH) 3 ↓<br />

(4) Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O<br />

(5) NaAlO 2 + CO 2 + H 2 O → NaHCO 3 + Al(OH) 3 ↓<br />

o<br />

t<br />

(6) A2l(OH) 3 Al 2 O 3 + 3H 2 O<br />

Hợp chất lưỡng tính là: Al 2 O 3 và Al(OH) 3<br />

Chú ý: chất lưỡng tính là chất vừa cho và vừa nhận điện tử.<br />

Chất lưỡng tính thì tác dụng với cả NaOH và HCl nhưng chất tác dụng với NaOH và HCl<br />

lại chưa chắc lưỡng tính (cụ thể là Al)<br />

2. Gần đây, người ta tìm ra một loại hợp chất mới đầy hứa hẹn để làm nhiên liệu cho động<br />

cơ tên lửa đẩy. Hợp chất đó là NH 4 N(NO 2 ) 2 (amoni đinitroamit). Khi nổ, phân tử này bị<br />

phân hủy thành khí X, khí Y và chất Z. Xác định các chất X, Y, Z, biết trong công nghiệp X<br />

và Y đều được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Chất Z khi<br />

gặp CuSO 4 khan làm CuSO 4 từ không màu chuyển sang màu xanh. Viết phương trình phản<br />

ứng.<br />

Hướng dẫn<br />

X, Y điều chế bằng chưng cất phân đoạn không khí → X, Y là O 2 và N 2<br />

Chất Z làm CuSO 4 khan chuyển màu xanh → Z: H 2 O<br />

o<br />

t<br />

Pt: NH 4 N(NO 2 ) 2 O 2 + 2N 2 + 2H 2 O<br />

Câu 2: (1,0 điểm)<br />

Cho luồng khí H 2 dư đi qua hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và CuO nung nóng. Sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 29,6 gam chất rắn. Mặt khác, để hòa tan hết lượng X trên<br />

cần vừa đủ 600 ml dung dịch HCl 2M. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.<br />

Hướng dẫn<br />

Pt: 2H (Axit) + O (Oxit) → H 2 O<br />

→ nH (Axit) = 2.nO (Oxit)<br />

BTNT<br />

Fe 3O 4<br />

: x BTNT.O <br />

56.3x 64y 29,6 x 0,1 59,18%<br />

<br />

(FeCu)<br />

%m<br />

HCl: 1,2mol <br />

CuO : y 4x y 0,6<br />

y 0,2 40,82%<br />

<br />

Câu 3: (1,0 điểm)<br />

Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO 3 và CaCO 3 ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không<br />

đổi thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch<br />

E. Nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V 1 lít dung dịch<br />

HCl 1M. Còn nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào E, khí thoát ra hết thì thể tích dung dịch<br />

HCl 1M đã dùng là V 2 lít. Tính thể tích V 1 :V 2 .<br />

Hướng dẫn<br />

Vì cho HCl vào E có khí CO 2 nên ddE có K 2 CO 3 dư.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!