22.02.2019 Views

Sản xuất nước mắm từ cá nước ngọt

https://app.box.com/s/qjtc5ua1mpxpr5p3iuhsu4khryb2c8zs

https://app.box.com/s/qjtc5ua1mpxpr5p3iuhsu4khryb2c8zs

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

-----------------------<br />

TRẦN THỊ THU HẰNG<br />

SẢN XUẤT NƯỚC MẮM TỪ CÁ NƯỚC NGỌT<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

Ngành: Sư phạm Hóa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Phú Thọ, 2017<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

-----------------------<br />

TRẦN THỊ THU HẰNG<br />

SẢN XUẤT NƯỚC MẮM TỪ CÁ NƯỚC NGỌT<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

Ngành: Sư phạm Hóa học<br />

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Phạm Thị Thanh Huyền<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phú Thọ, 2017<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Với tấm lòng kính trọng và biết ơn chân thành, em xin được gửi lời<br />

<strong>cá</strong>m ơn đến Ban lãnh đạo trường Đại học Hùng Vương, Lãnh đạo khoa Khoa<br />

học tự nhiên, <strong>cá</strong>c thầy giáo, cô giáo trong khoa đã giúp em trang bị kiến thức<br />

và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện<br />

khóa luận.<br />

Đặc biệt em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, ThS. Phạm<br />

Thị Thanh Huyền – người đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em <strong>từ</strong>ng bước<br />

trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận.<br />

Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận, em đã nhận được sự quan<br />

tâm, động viên, hỗ trợ về cả vật chất lẫn tinh thần của gia đình, bạn bè. Qua<br />

đây, em cũng gửi lời cảm ơn đến tất cả những tấm lòng và sự giúp đỡ đáng<br />

quý ấy.<br />

Em xin chân thành <strong>cá</strong>m ơn!<br />

Phú Thọ, ngày 10 tháng 05 năm 2017<br />

Sinh viên thực hiện<br />

Trần Thị Thu Hằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

Trang phụ bìa…………………………………………………………………i<br />

Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii<br />

Mục lục…………………………. .………………………………………….iii<br />

Danh mục bảng………………………………………………………………iv<br />

Danh mục biểu đồ…………………………………………………………….v<br />

PHẦN I. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1<br />

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1<br />

1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................. 1<br />

1.3. Mục tiêu của đề tài .............................................................................. 2<br />

PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG .......................................................................... 3<br />

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................... 3<br />

1.1. Nước <strong>mắm</strong> ........................................................................................... 3<br />

1.2. Tổng quan về enzyme bromelain ...................................................... 14<br />

1.3. Tổng quan về hương và cải thiện hương <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> ngắn ngày ....... 17<br />

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 20<br />

2.1 Đối tượng, nguyên vật liệu, thiết bị .................................................... 20<br />

2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 23<br />

2.3. Phương pháp cảm quan ..................................................................... 31<br />

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 34<br />

3.1.Tỉ lệ phối trộn <strong>nước</strong> dứa xay trong <strong>cá</strong>c mẫu <strong>cá</strong> .................................. 34<br />

3.2. Xác định <strong>cá</strong>c chỉ tiêu hóa lý của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> ...................................... 36<br />

3.3. Đánh giá sự phân hủy của mẫu số 4 qua <strong>cá</strong>c chỉ tiêu hóa - lý ........... 38<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.4. Quy trình sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> mương ..................................... 40<br />

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 43<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 44<br />

PHỤ LỤC ....................................................................................................... 45<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC BẢNG<br />

STT Tên bảng Trang<br />

Bảng 1.1 Tên <strong>cá</strong>c loại <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> và tỉ lệ trộn tạo sản phẩm ở <strong>cá</strong>c<br />

<strong>nước</strong> khác nhau.<br />

Bảng 1.2 Hoạt tính phân giải casein của bromelain. 16<br />

Bảng 1.3 Hoạt tính phân giải Benzoyl–L–Arginine amide (BAA)<br />

của bromelain.<br />

Bảng 2.1 Kết quả đánh giá chất lượng cảm quan bằng phương pháp<br />

cho điểm theo TCVN 3215 – 79.<br />

Bảng 3.1 Tổng hợp đánh giá cảm quan <strong>cá</strong>c mẫu <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> có tỷ lệ<br />

dứa khác nhau.<br />

Bảng 3.2 Đánh giá cảm quan của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> cốt sau 9 tháng kiểm<br />

chứng mẫu số 4.<br />

Bảng 3.3 Các chỉ tiêu hóa học của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>. 37<br />

Bảng 3.4 Các chỉ tiêu hóa học và chất lượng <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> đạt được<br />

theo TCVN 5107: 2003.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

16<br />

32<br />

34<br />

36<br />

37<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC BIỂU ĐỒ<br />

STT Tên biểu đồ Trang<br />

Hình 3.1<br />

Biểu đồ đánh giá điểm cảm quan <strong>cá</strong>c mẫu <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

sau 9 tháng kiểm chứng<br />

Hình 3.2 Kết quả phân tích hàm lượng nitơ tổng số 38<br />

Hình 3.3 Kết quả phân tích hàm lượng nitơ acid amin 39<br />

Hình 3.4 Kết quả phân tích hàm lượng nitơ ammoniac 39<br />

DANH MỤC HÌNH ẢNH<br />

STT Tên biểu đồ Trang<br />

Hình 1.1 Giới thiệu một số hình ảnh về cấu tạo của dứa 15<br />

Hình 1.2 Tỷ lệ enzyme bromelain có trong dứa 15<br />

Hình 2.1 Cá mè 20<br />

Hình 2.2 Cá thiểu 20<br />

Hình 2.3 Cá mương 21<br />

Hình 2.4 Nước dứa xay <strong>từ</strong> quả chín 21<br />

Hình 2.5 Vại sành, lọ nhựa 21<br />

Hình 3.5 Phối trộn nguyên liệu 42<br />

Hình 3.6 Nước <strong>mắm</strong> sản <strong>xuất</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> mương 43<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Tính cấp thiết của đề tài<br />

PHẦN I. MỞ ĐẦU<br />

Nước <strong>mắm</strong> là sản phẩm được lên men <strong>từ</strong> <strong>cá</strong>c loại <strong>cá</strong>, là sản phẩm<br />

truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nước <strong>mắm</strong> được chế biến theo phương<br />

pháp cổ truyền ở Việt Nam có mùi vị thơm đặc trưng, tuy nhiên có nhược<br />

điểm độ đạm không cao, chu kỳ sản <strong>xuất</strong> quá dài (<strong>từ</strong> 1 đến 2 năm hoặc có thể<br />

lâu hơn), năng <strong>xuất</strong> không cao, giá thành sản phẩm không cao vì vậy không<br />

kinh tế.<br />

Tuy nhiên nhờ sự phát triển của công nghệ vi sinh mà quy trình sản<br />

<strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> đã được rút ngắn. Ở Việt Nam có nhiều loại <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> đi <strong>từ</strong><br />

<strong>cá</strong>c loại <strong>cá</strong> khác nhau được sản <strong>xuất</strong> tại nhiều nơi trong <strong>nước</strong> như <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

Phan Thiết, <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> Phú Quốc, <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> Nha Trang, <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> Cát Hải,<br />

quy trình sản <strong>xuất</strong> cũng không hoàn toàn giống nhau đã tạo nên đặc trưng về<br />

hương vị cho <strong>từ</strong>ng loại <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, đa dạng hóa về sản phẩm nhằm đáp ứng<br />

nhu cầu người tiêu dùng.<br />

Tuy nhiên chưa có đề tài khoa học nghiên cứu sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong><br />

<strong>nước</strong> <strong>ngọt</strong>. Do đó tôi lựa chọn đề tài : ‘‘<strong>Sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> <strong>nước</strong> <strong>ngọt</strong>’’<br />

1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br />

1.2.1. Ý nghĩa khoa học<br />

Cung cấp <strong>cá</strong>c thông tin khoa học về sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> <strong>nước</strong> <strong>ngọt</strong><br />

có sử dụng enzyme nhằm rút ngắn thời gian trong quy trình sản <strong>xuất</strong>.<br />

1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn<br />

Đề tài có thể áp dụng sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> <strong>nước</strong> <strong>ngọt</strong> tận dụng nguồn<br />

nguyên liệu sẵn có dồi dào vào mùa <strong>nước</strong> lên ở <strong>cá</strong>c vùng quê.<br />

Bước đầu định hướng cho nghề sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> <strong>nước</strong> <strong>ngọt</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3. Mục tiêu của đề tài<br />

Xây dựng được quy trình sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> mương.<br />

<strong>Sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> <strong>nước</strong> <strong>ngọt</strong> có bổ sung enzyme bromelain có<br />

trong dứa nhằm rút ngắn thời gian lên men.<br />

Thu hồi được 4 lít <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN<br />

1.1. Nước <strong>mắm</strong><br />

1.1.1. Tổng quan về <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG<br />

Nước <strong>mắm</strong> là một sản phẩm do thịt <strong>cá</strong> ngâm dầm trong <strong>nước</strong> muối<br />

mặn, phân giải <strong>từ</strong> protein phức tạp đến protein đơn giản và cuối cùng là <strong>cá</strong>c<br />

acid amin nhờ tác dụng của enzyme có sẵn trong thịt và hệ tiêu hóa của <strong>cá</strong>,<br />

làm cho <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> có mùi vị đặc trưng. Quá trình hình thành <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> là<br />

quá trình phức tạp gồm quá trình đạm hóa, quá trình phân giải đường trong <strong>cá</strong><br />

thành acid, quá trình phân hủy một phần amino acid dưới tác dụng của vi<br />

khuẩn có hại, tiếp tục phân hủy thành <strong>cá</strong>c hợp chất đơn giản như amin,<br />

amoniac, cacbonic hyđrosunfua. Nước <strong>mắm</strong> được sản <strong>xuất</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> và muối<br />

không chỉ được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam mà còn được ưu chuộng tại<br />

nhiều <strong>nước</strong> trên thế giới. Đặc biệt, <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> được sản <strong>xuất</strong> ở hầu hết <strong>cá</strong>c<br />

<strong>nước</strong> Châu Á. Mỗi <strong>nước</strong> có điều kiện sản <strong>xuất</strong> khác nhau tạo ra sản phẩm có<br />

giá trị dinh dưỡng và giá trị cảm quan khác nhau mang hương vị riêng đặc<br />

trưng cho <strong>từ</strong>ng quốc gia, dân tộc [1].<br />

Bảng 1.1: Tên <strong>cá</strong>c loại <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> và tỉ lệ trộn tạo sản phẩm ở <strong>cá</strong>c <strong>nước</strong> khác<br />

nhau:<br />

Nước sản<br />

<strong>xuất</strong><br />

Tên gọi<br />

Nhật Bản ShottsuruUwo –<br />

shoyu<br />

Điều kiện và thời gian lên men<br />

Tỷ lệ 5 : 1 = Cá : Muối + gạo lên men và<br />

koji (3 : 1) Thời gian lên men 6 tháng<br />

Hàn Quốc Jeot – kal Tỷ lệ 4 : 1 = Cá : Muối (6 tháng)<br />

Việt Nam<br />

Nước <strong>mắm</strong><br />

Tỷ lệ 3 : 1 – 3 : 2 = Cá : Muối (4 – 12<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tháng)<br />

Thái Lan Nam – pla Tỷ lệ 5 : 1 = Cá : Muối (5 – 12 tháng)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Malaysia<br />

Philippine<br />

Budu<br />

Patis<br />

1.1.2. Tổng quan về giá trị dinh dưỡng<br />

Tỷ lệ 5 : 1 – 3 : 1 = Cá : Muối + đường +<br />

me (3 – 12 tháng)<br />

3 :1 – 4 : 1 = Cá : Muối (3 – 12<br />

tháng)<br />

Nước <strong>mắm</strong> hấp dẫn mọi người bởi hương vị đậm đà và giá trị dinh<br />

dưỡng cao (chứa 13 loại acid amin, vitamin B).<br />

Các chất đạm<br />

Chiếm chủ yếu và quyết định giá trị dinh dưỡng của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> chính là <strong>cá</strong>c<br />

chất đạm:<br />

Đạm tổng số: là tổng số lượng nitơ có trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> (g/l), bao gồm<br />

đạm axit amin và đạm ammoniac (đạm thối), quyết định phân hạng của <strong>nước</strong><br />

<strong>mắm</strong>:<br />

- Đạm amin: là tổng lượng đạm hữu ích nằm dưới dạng acid amin (g/l), quyết<br />

địng giá trị dinh dưỡng của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>.<br />

- Đạm ammoniac: càng nhiều <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> càng kém chất lượng.<br />

Ngoài ra, trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> còn chứa đầy đủ <strong>cá</strong>c acid amin, đặc biệt là <strong>cá</strong>c<br />

acid amin không thay thế: valin, leucine, methionine, isoleucine,<br />

phenylalanine, alanine… tuy nhiên thành phần, hàm lượng, tỷ lệ <strong>cá</strong>c chất dinh<br />

dưỡng của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> còn phụ thuộc vào nguyên liệu cũng như quá trình chế<br />

biến.<br />

Các chất bay hơi.<br />

Đóng góp chính vào việc hình thành nên hương vị đặc trưng của <strong>nước</strong><br />

<strong>mắm</strong> là <strong>cá</strong>c chất bay hơi, hàm lượng <strong>cá</strong>c chất bay hơi trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mg/100g <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> như sau:<br />

- Các chất cacbonyl bay hơi: 407 – 512 (formaldehyde)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các acid bay hơi: 404 – 533 (propionic)<br />

- Các amin bay hơi: 9,5 – 11,3 (izopropylamin)<br />

- Các chất trung tính bay hơi : 5,1 – 13,2 (acetaldehyde)<br />

Các chất khác<br />

- Các chất vô cơ : NaCl chiếm 250 – 280 g/l và một số chất khoáng như :<br />

S, Ca, Mg, P, I, Br.<br />

- Vitamin : B1, B12, B2, PP.<br />

1.1.3. Nguyên liệu và vai trò ảnh hưởng của chúng trong quá trình chế<br />

biến <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>.<br />

Cá :<br />

Nguyên liệu chính dùng để sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> là <strong>cá</strong>. Nó đóng vai trò<br />

quan trọng, quyết định nhiều đến phần chất lượng và giá thành của <strong>nước</strong><br />

<strong>mắm</strong>, do vậy, việc lựa chọn loại <strong>cá</strong> để đưa vào sản <strong>xuất</strong> cũng là một vấn đề<br />

đáng quan tâm và được <strong>cá</strong>c nhà sản <strong>xuất</strong> hết sức coi trọng.<br />

Nước <strong>mắm</strong> chủ yếu được sản <strong>xuất</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong>c loại <strong>cá</strong> biển nhỏ như : <strong>cá</strong> nục, <strong>cá</strong><br />

tráp, <strong>cá</strong> liệt, <strong>cá</strong> tạp… là những loại <strong>cá</strong> có giá trị kinh tế thấp. Tuy nhiên việc<br />

sử dụng loại <strong>cá</strong> gì cho sản <strong>xuất</strong> còn phụ thuộc vào <strong>từ</strong>ng khu vực, <strong>từ</strong>ng mùa<br />

vụ khác nhau. Những cơ sở sản <strong>xuất</strong> có nguồn nguyên liệu truyền thống là<br />

<strong>cá</strong> cơm cho hương vị thơm ngon hơn, còn <strong>cá</strong>c cơ sở sản <strong>xuất</strong>. Nước <strong>mắm</strong> đa<br />

số sản <strong>xuất</strong> <strong>từ</strong> nguyên liệu <strong>cá</strong> tạp thì <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> thành phần có hương vị kém<br />

đặc trưng, do đó phải kéo rút qua chượp gây hương để bổ sung hương vị. Sở<br />

dĩ <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> được làm <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> cơm cho hương vị thơm ngon hơn cả là do một<br />

số nguyên nhân sau :<br />

- Cá cơm là loài <strong>cá</strong> ăn nổi, hoạt động mạnh nên thành phần của <strong>cá</strong> ít mỡ.<br />

Trong sản <strong>xuất</strong> không tạo lớp máng mỡ dày do đó mùi vị ôi khét ít xảy ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Cá cơm nói riêng và <strong>cá</strong>c tầng nổi nói chung có hoạt tính enzyme protease<br />

trong thịt và ruột <strong>cá</strong> cao hơn <strong>cá</strong>c loại <strong>cá</strong> khác nên quá trình thủy phân xảy ra<br />

nhanh hơn. Vì vậy, cùng một thời gian sản <strong>xuất</strong> (6-12 tháng) thì ở <strong>cá</strong>c bề<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chượp có nguyên liệu là <strong>cá</strong> cơm, việc thủy phân diễn ra triệt để hơn không<br />

còn mùi vị tanh ngái của <strong>cá</strong>.<br />

- Cá cơm có kích thước nhỏ hơn <strong>cá</strong>c loại <strong>cá</strong> khác nên dễ thủy phân.<br />

Vì <strong>cá</strong> là nguồn nguyên liệu chính để sản <strong>xuất</strong> ra <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> nên ảnh<br />

hưởng trực tiếp tới chất lượng <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, do đó khi lựa chọn <strong>cá</strong> làm <strong>nước</strong><br />

<strong>mắm</strong>, cần phải đạt <strong>cá</strong>c yêu cầu sau :<br />

- Nên sử dụng loại <strong>cá</strong> gầy có hàm lượng lipit thấp (nên < 0.1%) .<br />

- Nên sử dụng <strong>cá</strong>c loại <strong>cá</strong> có kích thước nhỏ vì như vậy sẽ không tốn công<br />

trong việc xử lí nguyên liệu, đông thời kích thước nhỏ diện tích bề mặt tiếp<br />

xúc giữa muối sẽ tăng lên làm cho quá trình thủy phân diễn ra nhanh chóng.<br />

- Không sử dụng <strong>cá</strong>c loại <strong>cá</strong> có chứa tỉ lệ cơ thịt đỏ cao như <strong>cá</strong> ngừ, <strong>cá</strong> thu,<br />

<strong>cá</strong> sòng… Vì trong thành phần của cơ thịt đỏ có chứa nhiều acidamin histidin,<br />

đây là tiền chất của amin histamin, một amin có khả năng gây ngộ độc cao.<br />

Hàm lượng histamin > 20mg/100g thì gây ngộ độc, hàm lượng nhỏ hơn thì<br />

gây đau đầu chóng mặt, nếu bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn 5 o C thì chỉ một<br />

lượng ít histamin được hình thành, nhưng nếu trong điều kiện nhiệt độ 15-<br />

20 o C thì một lượng lớn histamin được tạo thành. Trong quá trình thủy phân<br />

ptotein thịt <strong>cá</strong>, có một số loài vi sinh vật cũng có khả năng chuyển hóa<br />

histidin thành histamin.<br />

Muối :<br />

Muối là nguyên liệu quan trọng thứ 2 sau <strong>cá</strong>, nếu không có muối thì cũng<br />

không tạo thành <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, do đó nguyên liệu muối cũng được lựa chọn phù<br />

hợp. Muối có rất nhiều loại, dựa vào nguồn gốc có thể chia ra <strong>cá</strong>c loại : Muối<br />

mỏ, muối biển, muối giếng. Do đặc điểm <strong>nước</strong> ta có bờ biển dài, khí hậu nhiệt<br />

đới gió mùa nên muối được sản <strong>xuất</strong> <strong>từ</strong> biển là phương pháp phổ biến nhất và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thu được năng suất cao. Thành phần hóa học của muối sẽ ảnh hưởng tới chất<br />

lượng mùi vị <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thành phần của muối ăn :<br />

Thành phần của muối chủ yếu NaCl, ngoài ra ít nhiều còn có tạp chất.<br />

Những tạp chất này có thể chia ra làm 2 loại :<br />

- Những chất không có hoạt tính hóa học như <strong>nước</strong> và <strong>cá</strong>c chất không hòa<br />

tan như sỏi, <strong>cá</strong>t,…<br />

- Những chất có hoạt tính hóa học như : hợp chất Clor của Ca 2+ , Mg 2+ ,<br />

Fe 2+ , Fe 3+ , và muối có gốc sunfat,… <strong>cá</strong>c chất này có vị đắng và chát, chúng<br />

làm giảm độ thẩm thấu của muối vào <strong>cá</strong>.<br />

Muối ăn tinh khiết là chất kết tinh, không màu. Khối lượng riêng d =<br />

2,161, điểm nóng chảy 803 o C, điểm sôi 1439 o C.<br />

Vị chát của muối là do trong muối có MgCl2, CaCl2. Trong muối thường<br />

tồn tại K + , nếu ăn phải lượng ít thì bị đau cuống họng, nếu ăn phải lượng<br />

nhiều thì gây đau đầu, nôn mửa.<br />

Tính chất của muối ăn<br />

- Tính hút <strong>nước</strong> và tác dụng phòng thối:<br />

Do muối có tính hút <strong>nước</strong> với môi trường xung quanh nên khi độ ẩm<br />

không khí > 75% muối sẽ hút <strong>nước</strong> và trở nên ẩm ướt, khi độ ẩm không khí<br />

< 75% muối sẽ mất <strong>nước</strong> và khô ráo trở lại. Đồng thời quá trình bay hơi nó sẽ<br />

mang theo một số chất như Mg (làm chát muối), Ca (làm đắng muối) và K<br />

(làm nóng cổ) [11]. Vì thế mà muối phải được dự trữ trong kho lâu ngày, khi<br />

sử dụng sẽ hạn chế vị chát, đắng và nóng cổ do <strong>cá</strong>c ion này gây nên. Ngoài ra<br />

lượng <strong>nước</strong> trong muối còn phụ thuộc vào độ to nhỏ của hạt, hạt muối to có<br />

hàm lượng <strong>nước</strong> ít hơn hạt muối có tinh thể nhỏ.<br />

Muối ăn ít có tác dụng giết chết vi khuẩn, nó chủ yếu chỉ có khả năng phòng<br />

thối [1].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tính thẩm thấu và khuyếch tán:<br />

Do tính chất hút <strong>nước</strong> của muối nên khi ướt <strong>cá</strong> với muối, <strong>nước</strong> ở trong <strong>cá</strong><br />

thoáng ra làm tan muối (đây được gọi là quá trình khuyếch tán), song song<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

8<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với đó là quá trình thẩm thấu (muối thấm vào <strong>cá</strong>). Sau cùng <strong>nước</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> không<br />

thoát ra nữa nhưng muối trong dung dịch muối <strong>cá</strong> (<strong>nước</strong> bổi) vẫn tiếp tục<br />

ngấm vào cơ thể <strong>cá</strong> cho đến khi bão hòa muối. Độ bão hòa muối ở <strong>cá</strong> thường<br />

thấp hơn trong <strong>nước</strong> bổi.<br />

Cá càng tươi thì độ thấm muối càng nhanh và nhiều so với <strong>cá</strong> bị ươn.<br />

Vai trò của muối trong quá trình chế biến <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>:<br />

Nồng độ muối dùng để ướp <strong>cá</strong> trong quá trình chế biến ảnh hưởng lớn<br />

đến chất lượng sản phẩm thu được.<br />

- Nồng độ muối thấp có tác dụng thúc đẩy quá trình thủy phân protein<br />

nhanh hơn, chượp mau chín.<br />

- Nồng độ muối quá cao có tác dụng ức chế, làm giảm hoạt tính của<br />

enzyme, quá trình thủy phân chậm lại, thời gian thủy phân kéo dài.<br />

Vì vậy, để chế biến chượp nhanh cần xác định lượng muối cho vào trong<br />

chượp là bao nhiêu và lượng muối này vừa đủ ức chế sự phát triển của vi<br />

khuẩn gây thối, vừa kìm hãm hoạt động của enzyme. Thông thường ở <strong>nước</strong><br />

ta, lượng muối cho vào khoảng 20 – 30 % so với khối lượng <strong>cá</strong>. Vì thế, tôi lựa<br />

chọn tỷ lệ muối và <strong>cá</strong> sao cho kết quả đạt được là cao nhất.<br />

Enzyme:<br />

Enzyme có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>. Nhờ<br />

hệ enzyme có sắn do hệ vi sinh vật sống trong ruột <strong>cá</strong>, <strong>cá</strong>c protide của <strong>cá</strong><br />

được thủy phân thành acid amin, peptide. Việc bổ sung enzyme <strong>từ</strong> ngoài vào<br />

giúp đẩy nhanh quá trình thủy phân protein <strong>cá</strong>. Enzyme sử dụng trong sản<br />

<strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> đều có tác dụng thủy phân protein. Tuy nhiên, mỗi loại<br />

enzyme tách chiết <strong>từ</strong> <strong>cá</strong>c nguồn khác nhau có hoạt tính thủy phân (phân cắt)<br />

protein khác nhau, điều kiện phản ứng khác nhau (pH tối ưu, nhiệt độ tối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ưu…), tính chịu mặn khác nhau,…. Mặc khác, mối loại <strong>cá</strong> có hàm lượng<br />

protein, lipit, <strong>nước</strong>… khác nhau do vậy, tác dụng của <strong>từ</strong>ng enzyme lên quá<br />

trình thủy phân protein <strong>từ</strong>ng loại <strong>cá</strong> là khác nhau, thời gian thủy phân khác<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

9<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhau, lượng acid amin thu được cũng khác nhau, điều này ảnh hưởng đến thời<br />

gian sản <strong>xuất</strong> và chất lượng <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> thành phẩm thu được.<br />

1.1.4. Quá trình hình thành <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

Cơ chế của quá trình hình thành <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

Trong quá trình ướp muối <strong>cá</strong>, <strong>cá</strong>c thành phần của muối <strong>cá</strong> bị biến đổi<br />

mà chủ yếu là protein bị thủy phân dưới tác dụng của protease có sẵn trong<br />

bản thân <strong>cá</strong> thành <strong>cá</strong>c sản phẩm trung gian và cuối cùng là <strong>cá</strong>c acid amin.<br />

Protease E E<br />

Protein polipetide peptide acid amin<br />

Và quá trình này là một quá trình phức tạp. Vì tính đặc hiệu của<br />

enzyme chỉ tác dụng lên một vài chất đặc hiệu nào đó và một vài kiểu lên kết<br />

nhất định.<br />

- Nhóm protease có tác dụng thủy phân protein, ví dụ : pepsin, trypsin,<br />

chimotrypsin, papain, bromelin<br />

- Nhóm peptitdase có tác dụng thủy phân <strong>cá</strong>c polypeptide, nhóm này<br />

gồm <strong>cá</strong>c enzyme như carboxypeptitdase, aminopeptitdase, dipeptitdase.<br />

Sự tham gia của enzyme trong quá trình thủy phân theo cơ chế xúc tác<br />

Trong đó:<br />

E + S ES E +P<br />

Với E: enzyme<br />

S: cơ chất (protein)<br />

ES: hợp chất trung gian giữa enzyme và cơ chất<br />

P: là sản phẩm tronh <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> chủ yếu là acid amin<br />

và <strong>cá</strong>c piptid bậc thấp<br />

Sự tạo thành và chuyển biến hợp chất ES qua 3 bước.<br />

Bước 1: Ezyme kết hợp với protein tạo thành phức chất enzyme<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

protein, bước này xảy ra khá nhanh, liên tiếp, không bền.<br />

Bước 2: Xảy ra sự chuyển biến của <strong>cá</strong>c phân tử protein dẫn đến làm<br />

phá vỡ <strong>cá</strong>c mối liên kết đồng hóa trị tham gia vào phản ứng. Khi đó phức chất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

10<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ES đồng thời xảy ra hai quá trình là sự dịch chuyển thanh đổi electron, dẫn<br />

đến cực hóa <strong>cá</strong>c mối liên kết tham gia vào phản ứng và sự biến dạng mối hình<br />

học của nối liên kết đồng hóa trị trong phân tử protein cũng như trong trung<br />

tâm hoạt động của enzyme, làm cho quá trình thủy phân diễn ra dễ dàng hơn.<br />

Bước 3: Giai đoạn tạo thành <strong>cá</strong>c acid amin, peptide cấp thấp, giải<br />

phóng enzyme [6].<br />

Các hệ enzyme tham gia vào quá trình<br />

Trong quá trình chế biến <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> có rất nhiều hệ enzyme tham gia<br />

nhưng trong đó chủ yếu là hệ enzyme protease tham gia vào quá trình thủy<br />

phân protein, gồm có: metaloprptease và serin – protease, acid protease.<br />

Hệ enzyme Metalo – protease (Aminnodipeptidase)<br />

Hệ enzyme này tồn tại trong nội tạng <strong>cá</strong> và chịu nồng độ muối cao nên<br />

ngay <strong>từ</strong> đầu nó đã hoạt động mạnh, giảm dần <strong>từ</strong> tháng 3 trở về sau. Loại<br />

ezyme này có hoạt tính khá mạnh, có khả năng thủy phân rộng rãi đối với <strong>cá</strong>c<br />

loại pepide. Đây là nhóm thủy phân enzyme trung tính, pH tối thích <strong>từ</strong> 5 – 7,<br />

ổn định với ion Mg 2+ , Ca 2+ và mất hoạt tính với Zn 2+ , Ni 2+ , Pb 2+ , Hg 2+ …<br />

Hệ enzyme serin – protease<br />

Tồn tại nhiều trong nội tạng của <strong>cá</strong>, điển hình là enzyme trypsin. Ở giai<br />

đoạn đầu của quá trình sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, hoạt động của nó yếu, sau phát<br />

triển dần và đạt giá trị cực đại ở tháng <strong>từ</strong> 3 rồi giảm dần đến khi chượp chín<br />

(protein phân giải gần như hoàn toàn không còn ở dạng pepton). Hệ enzyme<br />

này luôn bị ức chế bởi chuỗi acid amin trong cấu trúc của enzyme. Để tháo gỡ<br />

chuỗi này phải nhờ đến hoạt động của men cathepsin B dễ bị ức chế bởi nồng<br />

độ muối cao. Vì vậy, để men cathepsin B hoạt động được người ta thực hiện<br />

phương pháp cho muối nhiều lần. Enzyme serin – protease hoạt động mạnh ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

pH <strong>từ</strong> 5 – 10, mạnh nhất ở pH = 9.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

11<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hệ enzyme acid – protease:<br />

Có trong thịt và nội tạng <strong>cá</strong>, điển hình là enzyme cathepsin D. Hệ<br />

enzyme này dễ bị ức chế bởi nồng độ muối khoảng 15% nên thường nó chỉ<br />

tồn tại một thời gian ngắn ở thời kỳ đầu của quá trình thủy phân. Loại enzyme<br />

này đóng vai trò thứ yếu trong quá trình sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>.<br />

Vai trò của vi sinh vật (VSV).<br />

VSV có mặt ngay <strong>từ</strong> đầu của quá trình chế biến <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> do nguyên<br />

liệu, dụng cụ và môi trường nhiễm vào, nhưng do nồng độ muối cao nên<br />

chúng không hoạt động được. Ngay trong giai đoạn ngắn đầu tiên khi muối<br />

chưa kịp tác dụng, có một số ít VSV gây thối hoạt động. Với sự hình thành<br />

của <strong>nước</strong> bồi, độ mặn tăng dần lên, khi đạt <strong>từ</strong> 12% trở lên thì VSV gây thối<br />

hầu như nhừng hoạt động và <strong>cá</strong>c vi khuẩn hầu như cũng bị ức chế. Như vậy,<br />

trong quá trình chế biến <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> sự tham gia của VSV trong quá trình thủy<br />

phân tương đối yếu, nhưng về sự hình thành mùi vị của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> trong quá<br />

trình chế biến thì vi khuẩn gây hương đã tham gia khá tích cực [5].<br />

1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

pH:<br />

Mỗi hệ enzyme có pH tối thích khác nhau, vì vậy phải xem loại enzyme<br />

nào nhiều nhất và đóng vai trò chủ yếu nhất trong quá trình sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong><br />

<strong>mắm</strong> để tạo pH thích hợp cho enzyme đó hoạt động. Qua thực nghiệm cho<br />

thấy: Ở pH môi trường tự nhiên <strong>từ</strong> 5,5 – 6,5, enzyme tripsin và pepsin hoạt<br />

động được. Vì vậy, pH môi trường tự nhiên là pH thích hợp cho quá trình sản<br />

<strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> hơn. Mặt khác, enzyme được lựa chọn trong đề tài có vùng<br />

pH tối ưu tương đương. Chính vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu không xét<br />

đến yếu tố này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiệt độ:<br />

Nhiệt độ tăng vận tốc phản ứng tăng, đến một nhiệt độ nào đó vận tốc<br />

phản ứng sẽ không tăng nữa và có thể giảm xuống do nhiệt độ cao làm cho hệ<br />

enzyme serin – protease mất hoạt tính, quá trình thủy phân kém.<br />

- Nhiệt độ 30 – 47 o C thích hợp nhất cho quá trình chế biến chượp.<br />

- Nhiệt độ <strong>từ</strong> 47 o C đến 70 o C, một số enzyme bị giảm hoạt tính.<br />

- Nhiệt độ 70 o C trở lên hầu hết <strong>cá</strong>c enzyme trong <strong>cá</strong> mất hoạt tính.<br />

Nâng nhiệt độ của chượp lên bằng <strong>cá</strong>ch phơi nắng, nấu hoặc sử dụng tôn<br />

nóng để che [1].<br />

Lượng muối:<br />

Như đã cập nhật ở trên, nồng độ muối tối thiểu để ngăn cản sự phát triển<br />

của <strong>cá</strong>c vi khuẩn có hại là khoảng 15%. Protease trong <strong>cá</strong> đóng một vai trò<br />

quan trọng trong quá trình thủy phân protein. Tuy nhiên, ở nồng độ muối cao<br />

hoạt tính của protease bị giảm. Như vậy, lượng muối cho vào phải đảm bảo 2<br />

yêu cầu cơ bản (vừa đủ ức chế hoạt động của vi khuẩn gây thối, vừa tranh kìm<br />

hãm hoạt động của protease). Vì thế, ở <strong>cá</strong>c <strong>nước</strong> khác nhau có một phương<br />

pháp sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> khác nhau, tỷ lệ muối/ <strong>cá</strong> cũng khác nhau [6].<br />

Tại bang California – Mỹ, S. TungKaWachara and J. W. Park năm 2001<br />

đã nghiên cứu ảnh hưởng thương tác của muối và pH lên hoạt động của<br />

enzyme trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>. Hai ông sử dụng loại <strong>cá</strong> đáy để làm <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> ở<br />

nồng độ muối 15% và 25% tại <strong>cá</strong>c pH khác nhau (2, 3, 5, 5.5, 6.5, 7.5, and<br />

8.5), hoạt tính của enzyme (cathepsin L, cathepsin B, chymotrypsin, and<br />

trypsin), mức độ thủy phân, protein tổng số, protein hòa tan và hàm lượng<br />

Nitơ amin trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> được <strong>cá</strong>c ông theo dõi, phân tích. Kết quả cho<br />

thấy hoạt tính của enzyme cathepsin B và trypsin lớn hơn ở nồng độ muối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15%. Hoạt tính của enzyme cathepsin L cũng cao hơn khi nồng độ muối là<br />

15% so với 25% tại pH 5.5, 6.5 và 8.5. Nồng độ protein hòa tan và Nitơ amin<br />

cũng tăng dần khi nồng độ muối giảm và tăng theo thời gian lên men [5].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

13<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tại Thái Lan, năm 2001, Asbjorn Gildberg và Chaufah Thongthai đã<br />

nghiên cứu ảnh hưởng của việc giảm nồng độ muối và bổ sung vi khuẩn ưu<br />

muối (Tetragenococcus halophilus) đến chất lượng và thành phần của <strong>nước</strong><br />

<strong>mắm</strong> <strong>cá</strong> Trích. Hai ông tiến hành làm 6 mẫu <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> ở 2 nồng độ muối<br />

khác nhau (23 và 20%). Những ảnh hưởng <strong>từ</strong> <strong>cá</strong>c nồng độ muối khác nhau và<br />

sự bổ sung vi khuẩn Tetragenococcus halophilus lên quá trình thủy phân,<br />

thành phần hóa học và giá trị cảm quan đều được nghiên cứu. Kết quả, cả quá<br />

trình thủy phân và hoạt tính của vi sinh vật đạt cao nhất ở nồng độ muối thấp<br />

nhất [5].<br />

Diện tích tiếp xúc<br />

Muốn phản ứng xảy ra nhanh phải có diện tích tiếp xúc giữa enzyme và cơ<br />

chất. Các enzyme trong <strong>cá</strong> tập trung nhiều ở nội tạng, nên để tăng tốc độ thủy<br />

phân người ta tìm <strong>cá</strong>ch tăng diện tích tiếp xúc giữa enzyme và thịt <strong>cá</strong>. Có thể<br />

dùng biện pháp:<br />

- Phương pháp xay nhỏ <strong>cá</strong>:<br />

Xay nhỏ <strong>cá</strong>, diện tích tiếp xúc sẽ lớn nhưng protein dễ bị biến tính do tác<br />

dụng cơ học.<br />

Enzyme phân tán nhưng phân tán rất rộng ra môi trường <strong>nước</strong> làm cho<br />

nồng độ enzyme loãng ra. Khi chượp chín đem kéo rút sẽ gặp hiện tượng tắt<br />

lù.<br />

- Phương pháp đập dập: Cá đập dập sẽ giữ hình dạng ban đầu, cơ thịt bên<br />

trong bị mềm ra, tổ chức cơ thịt bị lỏng lẻo giúp enzyme dễ ngấm vào trong<br />

thịt. Cá đập dập xương <strong>cá</strong> không bị vỡ vụn, khi chượp chín kéo rút dễ dàng.<br />

- Phương pháp cắt khúc: Thịt <strong>cá</strong> vẫn chắc nên enzyme khó ngấm vào hơn so<br />

với phương pháp đập dập, protein ở mặt ngoài dễ bị biến tính do tiếp xúc với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dung dịch có nồng độ muối cao.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

14<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bản thân nguyên liệu<br />

Những loại <strong>cá</strong> khác nhau, thành phần hóa học và cấu trúc cũng khác nhau,<br />

nhất là loại enzyme trong <strong>cá</strong> vì vậy tạo ra <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> có chất lượng khác nhau.<br />

- Cá tươi chế biến có chất lượng tốt hơn <strong>cá</strong> ươn.<br />

- Loại <strong>cá</strong> có kết cấu cơ thịt lỏng lẻo, mềm mại, ít vảy dễ chế biến hơn loại <strong>cá</strong><br />

cứng, chắc, nhiều vẩy.<br />

- Nếu <strong>cá</strong> có nhiều mỡ thì <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> có mùi ôi khét khó chịu, mùi chua (do sự<br />

thủy phân chất béo thành acid béo và glycerid) hoặc khét do oxi hóa chất béo.<br />

- Cá sống ở tầng <strong>nước</strong> mặt và giữa như <strong>cá</strong> thu, <strong>cá</strong> nục, <strong>cá</strong> mòi… cho chất<br />

lượng <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> tốt nhất vì nó ăn được thức ăn ngon nên dinh dưỡng và<br />

thành phần đạm cao.<br />

- Cá sống ở tầng dưới và tầng đáy như <strong>cá</strong> phèn, <strong>cá</strong> mối cho <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> có chất<br />

lượng kém vì thiếu thức ăn (ăn rong, rêu, bùn hoặc thực vật dưới đáy) làm<br />

cho thịt <strong>cá</strong> thiếu dinh dưỡng và bụng <strong>cá</strong> có bùn đất ảnh hưởng đến màu sắc<br />

của chượp.<br />

1.2. Tổng quan về enzyme bromelain<br />

Enzyme bromelain là protein- enzyme có nhiều trong quả dứa, được<br />

phát hiện <strong>từ</strong> giữa thế kỷ XX. Ở <strong>nước</strong> ta nghiên cứu về bromelain được bắt đầu<br />

<strong>từ</strong> những năm 1968- 1970.<br />

Thành phần chủ yếu của bromelain có chứa nhóm Sulfurhyđryl thủy<br />

phân protein. Khi chiết tách và tinh sạch phân đoạn có chứa nhóm Sulthyđryl<br />

của bromelain thì thu được một enzyme thủy phân protein hiệu quả in<br />

vitro.[4]<br />

Bromelain là một loại enzyme có trong toàn bộ cây dứa (thân, quả,<br />

lá…) nhưng tập chung nhiều nhất trong lõi quả dứa. Bromelain là một loại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

enzyme thuộc nhóm protease, nó dễ dành thủy phân hầu hết <strong>cá</strong>c loại protin<br />

như casein, galatin, đậu nành, <strong>cá</strong>… để tạo thành <strong>cá</strong>c peptide, poli peptide và<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

15<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>cá</strong>c acid amin. Bromelain không giống như loại enzyme khác, nó hoạt động<br />

rất rộng rãi cả trong môi trường acid lẫn kiềm.[4].<br />

Hình 1.1: Giới thiệu một số hình ảnh về cấu tạo của dứa<br />

- Tên gọi khác: Thơm, khóm.<br />

- Tên tiếng Anh: Pineapple.<br />

- Tên khoa học: Ananas comosus (L.) Merr.<br />

- Tên đồng nghĩa: Ananas sativus<br />

Hình 1.2: Tỷ lệ enzyme bromelain có trong dứa<br />

1.2.1. Cấu trúc không gian của Enzyme bromelain<br />

Murachi và Busan phân tích cấu trúc bậc 1 của bromelain và nhận thấy<br />

<strong>cá</strong>ch sắp xếp amino acid trong phân tử bromelain như sau:<br />

─ Ser – Val – Lys – Asn – Gln – Asn – Pro – Cys – Gly – Ala – Cys – Tryp ─<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

─ Gly – Cys – Lys ─<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

16<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bromelain là một protease trong tâm hoạt động có chứa cysteine và hai<br />

sợi polypeptide liên kết với nhau bằng cầu nối – S – S -. Phân tử có dạng hình<br />

cầu do đó có <strong>cá</strong>ch sắp xếp phức tạp.<br />

Trong phân tử bromrlain thân có chứa nhóm sulfurhydryl có vai trò chủ<br />

yếu trong hoạt tính xúc tác và trong mỗi phân tử có tất cả 5 cầu nối disulfite.<br />

Ngoài ra, trong phân tử còn có <strong>cá</strong>c ion Zn 2+ có lẽ có vai trò trong duy trì cấu<br />

trúc không gian.<br />

1.2.3. Hoạt tính của bromelain<br />

Hoạt tính phân giải<br />

Bromelain có 3 hoạt tính: peptidase, amidase và asterase, hoạt tính<br />

esterase ở bromelain hơn papain trong đu đủ và ficin trong cây thuộc họ sung.<br />

Cơ chất<br />

Khả năng phân giải <strong>cá</strong>c cơ chất tự nhiên của bromelain.<br />

Bảng 1.2: Hoạt tính phân giải casein của bromelain.<br />

Hoạt tính phân giải casein ( UI/mg)<br />

Bromelain thân Bromelain quả xanh Bromelain quả chín<br />

Casein 7,4 4,0 3,0<br />

Đối với casein, hoạt tính phân giải của bromelain thân cao trong quả<br />

xanh và quả chín.<br />

Khả năng phân giải <strong>cá</strong>c cơ chất nhân tạo của bromelain.<br />

Bảng 1.3. Hoạt tính phân giải Benzoyl–L–Arginine amide (BAA) của<br />

bromelain.<br />

Cơ chất<br />

Hoạt tính phân giải BAA (UI/mg)<br />

Bromelein thân<br />

Bromelain quả xanh<br />

Bromelain<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chín<br />

BAA 3,7 9,1 7,2<br />

quả<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

17<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua bảng ta thấy bromelain quả xanh có hoạt tính phân giải BAA cao<br />

hơn bromelain thân và quả chín.<br />

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính bromelain.<br />

Giống như <strong>cá</strong>c loại chất sinh học khác, bromelain có bị ảnh hưởng bởi<br />

<strong>cá</strong>c yếu tố như: cơ chất, nồng độ cơ chất , nồng độ enzyme, nhiệt độ, pH, ion<br />

kim loại, một số nhóm chức, phương pháp lý trích, phương pháp tinh sạch,<br />

phương pháp tinh khiết. ..<br />

Các yếu tố như nhiệt độ, pH thích hợp cho <strong>cá</strong>c hoạt động của <strong>cá</strong>c phản<br />

ứng xúc tác của bromelain không ổn định mà phụ thuộc lẫn nhau và phụ<br />

thuộc vào <strong>cá</strong>c yếu tố khác như: bản chất cơ chất, nồng độ cơ chất, nồng độ<br />

enzyme, sự có mặt của <strong>cá</strong>c chất hoạt hóa…<br />

Ảnh hưởng của pH: pH là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt tính<br />

xúc tác của enzyme, pH tối thích của bromelain không ổn định mà tùy thuộc<br />

vào nhiệt độ, thời gian phản ứng, bản chất và nồng độ cơ chất, độ tinh sạch<br />

enzyme… Ví dụ: Khi thu thập bromelain thân, nếu dùng xúc tác nhân kết tủa<br />

là (NH4)2SO4 thì enzyme có hoạt tính cao nhất ở pH = 4,8, ổn định ở pH = 4,6<br />

– 5,4. Bromelain đã được tinh sạch một phần có hoạt tính cao nhất ở pH = 6,0<br />

và pH = 8. Ổn định ở pH = 3,5 – 5,6 với nhiệt độ 63 o C. Bromelain có biên độ<br />

pH rộng (3 – 10), tốt nhất pH = 5 – 8 tùy thuộc vào cơ chất.<br />

Ảnh hưởng bởi cơ chất: trên <strong>cá</strong>c cơ chất khác nhau, bromelain có hoạt tính<br />

khác nhau. Nếu cơ chất là hemoglobin thì khả năng phân giải của bromelain<br />

mạnh hơn papain gấp 4 lần, nếu cơ chất là casein thì hoạt tính của bromelain<br />

tương tự như papain. Đối với cơ chất tổng hợp như BAA (Benzoyl–L–<br />

Arginine amide). BAEE (Benzoyl–L–Arginine ethyl ester) thì khả năng của<br />

bromelain yếu hơn papain.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.3. Tổng quan về hương và cải thiện hương <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> ngắn ngày<br />

Nước <strong>mắm</strong> ngắn ngày được sản <strong>xuất</strong> bằng phương pháp bổ sung<br />

enzyme cho hàm lượng đạm thu hồi, hàm lượng nitơ tổng số và nitơ acid<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

18<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

amin cao hơn với <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> được sản <strong>xuất</strong> theo phương pháp truyền thống.<br />

Tuy nhiên, do thời gian ngắn nên mùi hương kém hơn <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> truyền<br />

thống. Giải quyết tận gốc vấn đề hương thơm của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> công nghệ mới<br />

là hết sức cần thiết. Để khắc phục điều này, nhiều tác giả đã phân lập vi sinh<br />

vật gây hương trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, nghiên cứu <strong>cá</strong>c hợp chất bay hơi <strong>từ</strong> đó có<br />

những phương pháp làm tăng hương vị cho <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> ngắn ngày. Đã có<br />

nhiều công trình khoa học của <strong>cá</strong>c tác giả <strong>nước</strong> ngoài công bố về mối liên<br />

quan của một số thành phần hóa học trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> đến mùi hương của<br />

chúng. Các công trình đều chỉ ra rằng, <strong>cá</strong>c hợp chất bay hơi có vai trò quan<br />

trọng trong việc tạo nên mùi hương đặc trưng của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>. Các hợp chất<br />

này được hình thành bởi <strong>cá</strong>c phản ứng không enzyme của nhiều thành phần<br />

khác nhau và <strong>cá</strong>c phản ứng enzyme trong bản thân nguyên liệu và <strong>từ</strong> sự hoạt<br />

động của <strong>cá</strong>c vi sinh vật yếm khí tồn tại trong quá trình lên men <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

(Fukami et al., 2004)<br />

Kết quả nghiên cứu Dougan và Howard năm 1975 về <strong>cá</strong>c thành phần<br />

tạo hương <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> đã được nhiều nhà khoa học khác đánh giá cao. Theo<br />

ông, hương <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> được tạo nên bởi 3 loại hương vị đặc biệt được hình<br />

thành <strong>từ</strong> sự thủy phân protein, oxi hóa <strong>cá</strong>c chất béo hoặc <strong>từ</strong> sự hoạt động của<br />

<strong>cá</strong>c vi sinh vật [5].<br />

- Hương thối của ammoniac được hình thành <strong>từ</strong> sự tổng hợp của<br />

ammoniac, <strong>cá</strong>c amin và <strong>cá</strong>c hợp chất chứa nito.<br />

- Hương phomat được hình thành <strong>từ</strong> <strong>cá</strong>c acid béo bay hơi có khối lượng<br />

phân tử thấp và ketone methyl.<br />

- Hương thịt thì phức tạp hơn, được hình thành <strong>từ</strong> sự oxi hóa <strong>cá</strong>c cơ chất<br />

nguyên liệu <strong>cá</strong> trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> và <strong>cá</strong>c ketone acid.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Rossana R. Peralta et al, 1996 đã nghiên cứu xác định <strong>cá</strong>c chất bay hơi<br />

trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>. Ông sử dụng phương pháp sắc ký cột bằng gel silica.<br />

Khoảng 155 chất bay hơi được xác định, trong đó gồm 14 acid, 36 hợp chất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

19<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

carbonyl, 17 hợp chất chứa nito, 10 hợp chất chứa lưu huỳnh… Trong đó số<br />

lượng lớn <strong>cá</strong>c acid, số lượng lớn carbonyl và <strong>cá</strong>c hợp chất chứa lưu huỳnh<br />

như dimethyl sulfide, dimethyl trisulfide và 3-(methylthio) propanal cũng như<br />

nhiều hợp chất chứa nitơ là những thành phần chính tạo nên mùi hương đặc<br />

trưng của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>.[5]<br />

Từ những kết quả nghiên cứu về <strong>cá</strong>c hợp chất bay hơi trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

giúp <strong>cá</strong>c nhà khoa học có những nghiên cứu, bổ sung <strong>cá</strong>c hợp chất gây hương<br />

trong quá trình lên men <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>. Từ đó ứng dụng vào nâng cao hương<br />

<strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> trong sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> ngắn ngày. Tại Việt Nam, Phạm Thị Thu<br />

Thủy và Trần Thu Hương, 2005, cũng đã nghiên cứu nâng cao thành phần <strong>cá</strong>c<br />

hợp chất bay hơi trong sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> ngắn ngày bằng <strong>cá</strong>ch bổ sung chế<br />

phẩm enzyme Neutrase, 3 chủng vi khuẩn thuộc nhóm clostridium. Kết quả<br />

cho thấy hương <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> được cải thiện rõ rệt, cả 3 chủng vi khuẩn này hoạt<br />

động hình thành nên 6 cấu tử bay hơi chính có vai trò quan trọng và chiếm tỉ<br />

lệ lớn trong <strong>cá</strong>c hợp chất bay hơi của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> [7].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

20<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

2.1. Đối tượng, nguyên vật liệu, thiết bị<br />

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu<br />

Cá <strong>nước</strong> <strong>ngọt</strong>: <strong>cá</strong> mè, <strong>cá</strong> thiểu, <strong>cá</strong> mương, ...<br />

<strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>.<br />

Các quy trình sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, enzyem bromelain trong sản <strong>xuất</strong><br />

2.1.2. Nguyên liệu, dụng cụ<br />

Nguyên liệu: Cá mè, <strong>cá</strong> thiểu và <strong>cá</strong> mương<br />

Hình 2.1.Cá mè<br />

Hình 2.2. Cá thiểu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

21<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quả dứa chín:<br />

Dụng cụ: Vại sành; lọ nhựa:<br />

Hình 2.3. Cá mương<br />

Hình 2.4. Nước dứa xay <strong>từ</strong> quả chín<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.5. Vại sành, lọ nhựa<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

22<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.1.3. Dụng cụ và hóa chất<br />

Dụng cụ:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Máy cất đạm;<br />

- Bình kendan, dung tích 100, 250ml;<br />

- Bình định mức dung tích 100, 250, 1000ml;<br />

- Ống đong dung tích 10, 100ml;<br />

- Buret 25, 50 ml;<br />

- Pipet 1,5, 10, 20, 50ml;<br />

- Bình nón, dung tích 100, 250ml, bình nón có nút mài, dung tích 250ml;<br />

- Phễu thủy tinh;<br />

- Thìa nhựa;<br />

- Bếp điện;<br />

- Giấy lọc không tro; giấy lọc<br />

- Giấy đo pH;<br />

- Cân phân tích, độ chính xác 0,001 g;<br />

- Giấy lọc cứng (giấy Whatman số 1, số 3);<br />

- Máy cất đạm;<br />

- Cốc thủy tinh, dung tích 100ml;<br />

- Cối chày sứ hay chén sứ;<br />

Hóa chất:<br />

- Axit sunfuric (H2SO4) đậm đặc và dung dịch 0,1N;<br />

- Natri hydroxyt (NaOH), dung dịch 33% và dung dịch 0,1N;<br />

- Hỗn hợp xúc tác: đồng sunfat (CuSO4) + Kali sunfat (K2SO4), tỷ lệ 1/10<br />

(theo khối lượng);<br />

- Chỉ thị hỗn hợp: 200mg đỏ metyl và 100mg xanh metylen hòa tan trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

200ml etanol (C2H5OH) 96%;<br />

- Phenolphtalein, dung dịch 1% trong etanol 60%.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

23<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dung dịch đồng clorua (A): 27,3g CuCl2 (hoặc 35,4 g CuCl2. 12H2O) trong<br />

1 lít dung dịch;<br />

- Dung dịch natri photphat<br />

- Dung dịch đệm borat pH 8,8<br />

- Thimolphtalein, dung dịch 0,25% trong etanol (C2H5OH) 50%;<br />

- Natri thiosunfat<br />

- Axit axetic (CH3COOH) đậm đặc và dung dịch 0,01 N<br />

- Kali iodua (KI) tinh thể;<br />

- Tinh bột, dung dịch 1% trong NaCl bão hòa.<br />

- Magie oxyt (MgO), dung dịch 5% (có dạng đục như sữa)<br />

- Bạc nitrat (AgNO3), dung dịch 0,1N;<br />

- Kali cromat (K2CrO4), dung dịch 10%;<br />

- Natri hydro cacbonat (NaHCO3), dung dịch 0,1N<br />

2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />

2.2.1. Xác định hàm lượng nitơ tổng số (TCVN 3705: 1990)<br />

Nguyên tắc chung: Vô cơ hóa mẫu thử bằng axit sunfuric đậm đặc,<br />

nitơ có trong mẫu thử chuyển thành amon sunfat. Dùng kiềm đặc đẩy<br />

amoniac ra khỏi amon sunfat trong máy cất đạm, tạo thành amon hydroxyt,<br />

rồi định lượng bằng axit:<br />

Tiến hành:<br />

Cân chính xác 0,3 – 0,5g mẫu thử vào một mẩu giấy lọc không tro,<br />

cuộn lại, cho vào bình kendan sao cho mẫu thử không dính vào cổ bình, cho<br />

tiếp 1g hỗn hợp xúc tác và 10ml axit sunfuric đậm đặc.<br />

- Nếu mẫu thử là <strong>cá</strong>c loại <strong>mắm</strong> đặc: cho một ít mẫu thử vào chén cân<br />

cùng với một thìa nhựa lấy khoảng 0,5g mẫu thử vào mẩu giấy lọc không tro,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cuộn lại, cho vào bình kendan để vô cơ hóa. Thìa nhựa lại đặt vào bình cân,<br />

cân khối lượng còn lại được M2. Hiệu số giữa hai lần cân là khối lượng mẫu<br />

thử đã lấy để phân tích.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

24<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nếu mẫu thử là <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>: Dùng pipet lấy chính xác 10ml <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

đã lọc cho vào bình định mức dung tích 200ml, thêm <strong>nước</strong> cất đến vạch định<br />

mức, lắc đều. Hút chính xác 20ml dịch pha loãng, cho vào bình kendan, thêm<br />

chất xúc tác và 3 – 5ml axit sunfuric đặc vào để vô cơ hóa.<br />

Dùng phễu nhỏ đậy bình kendan, đặt bình nghiêng 40 độ trên bếp điện<br />

trong tủ hốt. Đun 15 -20 phút sao cho chất lỏng trong bình không sủi phồng,<br />

không bắn lên cổ bình (có thể để qua đêm rồi mới đun). Sau đó đặt bình thấp<br />

gần bếp hơn cho tới khi dịch vô cơ hóa trong bình trong suốt hoặc trong xanh<br />

(không được có màu vàng nhạt) mặt trong bình hoàn toàn trong sạch. Ngừng<br />

đun, để nguội.<br />

Trong quá trình đun, nếu thấy mẫu không trắng, ngừng đun, để nguội,<br />

cho thêm khoảng 0,5g chất xúc tác vào rồi tiếp tục đun. Nếu thấy mẫu còn<br />

đen mà đã cạn, thì lấy ra để nguội, cho thêm khoảng 3ml axit sunfuric đậm<br />

đặc vào và tiếp tục đun cho tới khi dung dịch đạt yêu cầu như trên.<br />

Lấy chính xác một lượng axit sunfuric 0,1N không lớn hơn 25ml (tùy<br />

theo <strong>từ</strong>ng loại mẫu thử) và 5 giọt chỉ thị hỗn hợp vào bình nón dung tích<br />

250ml, đặt bình vào dưới ống sinh hàn của máy cất đạm sao cho đầu ống sinh<br />

hàn ngập hẳn vào dung dịch.<br />

Cho cẩn thận dịch đã vô cơ hóa vào bình cất, tráng bình kendan nhiều<br />

lần bằng <strong>nước</strong> cất cho đến khi <strong>nước</strong> tráng hết phản ứng axit (thử bằng giấy đo<br />

pH). Cho tiếp vào bình cất 5 giọt phenolphtalein 1% và dung dịch<br />

natrihydroxyt 33% cho đến khi dung dịch trong bình chuyển thành màu hồng,<br />

cho tiếp vào một ít dung dịch kiềm, tráng <strong>nước</strong> cất cho sạch kiềm ở phễu rồi<br />

khóa máy lại. Cuối cùng cho một lớp <strong>nước</strong> cất cao 1,5 – 2cm trên phễu để<br />

kiểm tra độ kín của máy. (Ghi toàn bộ lượng <strong>nước</strong> cất đã dùng để biết lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>nước</strong> cất cho vào khi chuẩn độ mẫu trắng).<br />

Cho <strong>nước</strong> lạnh chảy qua ống sinh hàn và bắt đầu chưng cất liên tục<br />

trong 40 phút kể <strong>từ</strong> khi dung dịch trong bình bắt đầu sôi. Hạ bình hứng để ống<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

25<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sinh hàn lên khỏi mặt <strong>nước</strong>, dùng bình tia rửa đầu ống sinh hàn, tiếp tục<br />

chưng cất một vài phút nữa. Sau đó hứng <strong>nước</strong> chưng chảy ra ở đầu ống sinh<br />

hàn, thử bằng giấy đo pH thấy không có phản ứng kiềm là được.<br />

Dùng natri hydroxyt 0,1N chuẩn độ lượng axit dư trong bình hứng cho<br />

đến khi dung dịch trong bình chuyển <strong>từ</strong> màu tím sang xanh lá mạ.<br />

Tiến hành xác định mẫu trắng với tất cả lượng hóa chất và <strong>nước</strong> cất và <strong>cá</strong>c<br />

bước thí nghiệm như trên, không có mẫu thử.<br />

Tính kết quả<br />

Hàm lượng nitơ tổng số (X7) tính bằng phần trăm theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

X7 =<br />

(V<br />

1<br />

− V<br />

2<br />

) 0,0014 100<br />

m<br />

V1 – Thể tích dung dịch natri hydroxyt 0,1N tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu trắng,<br />

tính bằng ml;<br />

V2 – Thể tích dung dịch natri hydroxyt 0,1N tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu thử,<br />

tính bằng ml;<br />

m – khối lượng mẫu thử, tính bằng g;<br />

0,0014 – Số g nitơ tương ứng với 1ml dung dịch natri – hydroxyt 0,1N;<br />

100 – Hệ số tính ra phần trăm.<br />

Chú thích:<br />

Đối với <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, mẫu thử được pha loãng 20 lần, lấy 20ml dịch pha loãng<br />

để xác định.<br />

Hàm lượng nitơ tổng số (X7) được tính bằng g/l theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

20 – Độ pha loãng của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>;<br />

(V<br />

X7 =<br />

1<br />

− V<br />

2<br />

) 0,0014 20 1000<br />

= 2,8(V<br />

1<br />

− V<br />

2<br />

)<br />

10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10 – Thể tích <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> đã pha loãng lấy để xác định, tính bằng ml;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

26<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1000 – Hệ số tính ra g/l;<br />

Các ký hiệu khác như đã ghi ở trên.<br />

2.2.2. Phương pháp xác định hàm lượng nitơ axit amin (TCVN 3707 – 90)<br />

Nguyên tắc chung<br />

Tạo điều kiện thích hợp để đồng photphat phản ứng với axit amin tạo<br />

thành muối của axit amin (1 ion đồng phản ứng với 2 gốc axit amin). Lọc để<br />

loại đồng photphat thừa. Thêm axit axetic và kali iotdua và dịch lọc trong Ion<br />

I - trong môi trường axit khử ion Cu + , tạo ra I2 tự do. Chuẩn độ lượng iot được<br />

tạo thành bằng dung dịch natri thiosunfat 0,01M.<br />

Tiến hành thử<br />

Dùng pipet lấy chính xác 5ml <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> đã pha loãng 20 lần vào bình<br />

định mức dung tích 25ml, thêm 2 giọt thimolphtalein 0,25% và nhỏ <strong>từ</strong>ng giọt<br />

dung dịch natri hydroxyt 0,1N vào cho đến khi dung dịch có màu xanh nhạt<br />

da nhạt da trời (pH=10). Sau đó cho thêm 10 – 15 ml hỗn hợp đồng phốt phát,<br />

thêm <strong>nước</strong> cất đến vạch mức. Lắc đều, li tâm hoặc lọc qua giấy lọc cứng dày<br />

sao cho nhận được dịch trong suốt.<br />

Lấy 10ml dịch lọc cho vào bình nón dung tích 100ml, thêm 5 giọt axit<br />

axetic đậm đặc và khoảng 0,2 – 0,5g kaliiodua tinh thể, lắc đều, dung dịch có<br />

màu vàng của iot.<br />

Chuẩn độ bằng dung dịch natri thiosunfat 0,01M cho đến khi dung dịch<br />

có màu vàng nhạt. Thêm 2 - 4 giọt dung dịch tinh bột 1%, dung dịch có màu<br />

xanh. Chuẩn độ tiếp cho đến khi dung dịch vừa mất màu. Ghi lượng dung<br />

dịch natri thiosun-fat 0,01M dùng để chuẩn độ.<br />

Tiến hành xác định mẫu trắng với tất cả lượng hóa chất và <strong>cá</strong>c bước thí<br />

nghiệm như trên, thay dịch mẫu thử bằng <strong>nước</strong> cất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tính kết quả<br />

Hàm lượng nitơ axit amin (X11) tính bằng g/l, theo công thức:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

27<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

(V<br />

X11 =<br />

1<br />

− V<br />

2<br />

) 0,00028 25 20 1000<br />

= 2,8 (V<br />

1<br />

− V<br />

2<br />

)<br />

5 10<br />

V1 – Thể tích dung dịch Na2S2O3 0,01M tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu thử, tính<br />

bằng ml;<br />

V2 – Thể tích dung dịch Na2S2O3 0,01M tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu trắng, tính<br />

bằng ml;<br />

5 – Thể tích mẫu thử đã pha loãng 20 lần, tính bằng ml<br />

25 - Thể tích toàn bộ hỗn hợp dịch trước khi lọc, tính bằng ml;<br />

10 – Thể tích dung dịch lọc lấy xác định, tính bằng ml;<br />

0,00028 – Số g nitơ axit amin tương ứng với 1ml dung dịch Na2S2O3 0,01M;<br />

1000 – Hệ số tính ra g/l;<br />

Chú thích:<br />

Để nhận được kết quả chính xác, cần loại bỏ hoàn toàn đồng phốtphat<br />

thừa, bằng <strong>cá</strong>ch lọc thật cẩn thận hỗn hợp dịch mẫu thử sao cho nhận được<br />

dịch trong suốt.<br />

2.2.3. Phương pháp xác định hàm lượng nito amoniac (TCVN 3706 – 90)<br />

Nguyên tắc chung<br />

Dùng kiềm nhẹ đẩy amoniac ra khỏi mẫu thử, chưng cất vào dung dịch<br />

axit sunfuric. Dựa vào lượng axit dư khi chuẩn độ bằng dung dịch natri<br />

hydroxyt 0,1N để tính hàm lượng amoniac.<br />

Tiến hành thử<br />

Cân chính xác 10 – 15g mẫu thử vào cốc thủy tinh dung tích 100ml.<br />

Dùng <strong>nước</strong> cất hòa tan mẫu và chuyển toàn bộ (cả <strong>nước</strong> tráng cốc) vào bình<br />

định mức dung tích 250ml. Thêm <strong>nước</strong> cất đến khoảng 200ml và lắc 1 phút,<br />

để yên 5 phút, lặp lại 3 lần. Thêm <strong>nước</strong> cất đến vạch mức, lắc đều sau đó lọc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

28<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lấy chính xác 200ml dung dịch axit sunfuric 0,1N vào bình nón dung<br />

tích 250ml và 5 giọt chỉ thị hỗn hợp. Đặt bình vào đầu dưới ống sinh hàn của<br />

máy cất đạm sao cho đầu ống sinh hàn ngập hẳn vào dung dịch.<br />

Dùng pipet lấy chính xác 50ml dịch lọc mẫu thử cho vào bình cất của máy cất<br />

đạm. Thêm tiếp 20ml <strong>nước</strong> cất, 5 giọt phenolphlatein 1% và cho dung dịch<br />

magie oxyt 5% vào cho đến khi dung dịch trong bình <strong>xuất</strong> hiện màu hồng.<br />

Tráng bằng <strong>nước</strong> cất cho sạch dung dịch magie oxyt trên phễu rồi khóa máy<br />

lại (để tránh bị mất amoniac cần khóa máy ngay trên phễu còn một ít <strong>nước</strong><br />

cất). Cuối cùng giữ trên phễu một lớp <strong>nước</strong> cất cao 1,5 - 2 cm để kiểm tra độ<br />

kín của máy (ghi toàn bộ lượng <strong>nước</strong> cất đã cho vào bình cất để biết lượng<br />

<strong>nước</strong> cất cần thiết khi chuẩn độ mẫu trắng).<br />

Cho <strong>nước</strong> lạnh chảy qua ống sinh hàn rồi cất liên tục trong 30 phút kể<br />

<strong>từ</strong> khi dung dịch trong bình bắt đầu sôi. Hạ bình hứng để ống sinh hàn lên<br />

khỏi mặt <strong>nước</strong>. Sau đó hứng <strong>nước</strong> ngưng chảy ra ở đầu ống sinh hàn, thử<br />

bằng giấy pH, không có phản ứng kiềm là được.<br />

Dùng natri hydroxyt 0,1N chuẩn độ lượng axit dư trong bình hứng cho<br />

tới khi dung dịch chuyển <strong>từ</strong> màu tím sang xanh lá mạ.<br />

Tiến hành xác định mẫu trắng với <strong>cá</strong>c lượng hóa chất, <strong>nước</strong> cất với <strong>cá</strong>c bước<br />

thí nghiệm như trên, không có mẫu thử<br />

Tính kết quả<br />

Hàm lượng nitơ amoniac (X9) tính bằng phần trăm, theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

X9 =<br />

(V<br />

1<br />

− V<br />

2<br />

) 0,0014 250 100<br />

50 m<br />

V1 – Thể tích dung dịch natri hydroxyt 0,1N tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu trắng,<br />

tính bằng ml;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

V2 – Thể tích dung dịch natri hydroxyt 0,1N tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu thử,<br />

tính bằng ml;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

29<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m – Khối lượng mẫu thử, tính bằng g;<br />

250 - Thể tích dịch pha loãng mẫu thử, tính bằng ml;<br />

50 – Thể tích dịch lọc đã pha loãng lấy xác định, tính bằng ml;<br />

100 – Hệ số tính ra phần trăm.<br />

Chú thích:<br />

Đối với <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, mẫu thử được pha loãng 20 lần, lấy 50ml dịch pha loãng<br />

xác định.<br />

Hàm lượng nitơ amoniac (X9) tính bằng phần trăm theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

X9 =<br />

20 – Độ pha loãng của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>;<br />

1000 – Hệ số tính ra g/l;<br />

Các ký hiệu khác như đã ghi ở trên.<br />

(V<br />

1<br />

− V<br />

2<br />

) 0,0014 20 1000<br />

= 0,56(V<br />

1<br />

− V<br />

2<br />

)<br />

50<br />

2.2.4. Phương pháp xác định hàm lượng muối natri clorua<br />

Nguyên tắc chung<br />

Dùng bạc nitrat 0,1N để chuẩn độ ion Cl - của mẫu thử trong môi<br />

trường trung tính với chỉ thị Kali cromat.<br />

Tiến hành thử.<br />

Cân chính xác 2 - 5 g mẫu thử cho vào cối sứ, nghiền nhuyễn với<br />

khoảng 20 ml <strong>nước</strong> cất. Chuyển toàn bộ dung dịch qua phễu (cả <strong>nước</strong> tráng<br />

cối chày) vào bình định mức dung tích 250ml, đổ thêm <strong>nước</strong> cất vào tới<br />

khoảng 2/3 thể tích của bình. Lắc trộn nhiều lần rồi để lắng trong 30 phút. Sau<br />

đó cho thêm <strong>nước</strong> cất đến vạch mức, lắc đều. Lọc qua phễu khô có giấy lọc<br />

gấp nhiều nếp nhăn để được dịch trong.<br />

Dùng pipet lấy chính xác 25ml dịch lọc vào bình nón dung tích 250ml,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cho tiếp 5 giọt phenolphtalein. Nếu dung dịch không màu thì dùng natri hydro<br />

cacbonat 0,1N để trung hòa cho đến khi có màu hồng nhạt. Nếu khi cho 5 giọt<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

30<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phenolphtalein vào mà dung dịch có màu hồng thì dùng axit axetic 0,01N<br />

trung hòa đến khi mất màu.<br />

Sau khi trung hòa, thêm 5 giọt dung dịch kali cromat 10% vào, rồi<br />

chuẩn độ bằng bạc nitrat 0,1N cho đến khi <strong>xuất</strong> hiện màu đỏ nâu, lắc nhẹ<br />

không mất màu là được.<br />

Tính kết quả.<br />

Hàm lượng natri clorua (X2) tính bằng phần trăm theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

X2 =<br />

V . 250.0,00585 .100<br />

25.m<br />

V - Thể tích bạc nitrat 0,1N tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu thử, tính bằng ml;<br />

m - Khối lượng mẫu thử, tính bằng g;<br />

250 - Thể tích toàn bộ dịch ngâm mẫu thử tính bằng ml;<br />

25 - Thể tích dịch lọc để xác định, tính bằng ml;<br />

0,00585 - Lượng natri clorua tương ứng với 1ml dung dịch bạc nitrat 0,1N,<br />

tính bằng g;<br />

100 - Hệ số tính ra phần trăm.<br />

Chú thích:<br />

Đối với <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, mẫm thử được pha loãng 20 lần, lấy 5ml dịch pha loãng<br />

để xác định.<br />

Hàm lượng natri clorua (X2) tính bằng g/l, theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

X2 =<br />

V . 0,00585 .20 . 1000<br />

= 23,4<br />

5<br />

V - Thể tích bạc Nitrat 0,1N tiêu tốn khi chuẩn độ, tính bằng ml;<br />

20 - Độ pha loãng của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5 - Thể tích dịch <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> đã pha loãng để xác định, tính bằng ml;<br />

0,00585 - Lượng natri clorua tương ứng với 1ml dung dịch bạc nitrat 0,1N,<br />

tính bằng g;<br />

.V<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

31<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1000 - Hệ số tính ra g/l.<br />

2.3. Phương pháp cảm quan<br />

2.3.1. Đánh giá cảm quan chượp chín<br />

- Trạng thái: Chượp có trạng thái lỏng. Phân 2 lớp rõ rệt, lớp trên dạng lỏng<br />

đồng nhất, lớp dưới có dạng nhũ tương và bã chượp. Không có váng mỏng<br />

óng ánh đóng trên mặt cũng như trong chượp, không có hiện tượng bợn trắng<br />

đóng thành vòng trong thùng đựng.<br />

- Màu sắc: Có màu đồng nhất <strong>từ</strong> vàng rơm đến vàng <strong>cá</strong>nh rán.<br />

- Hương vị: Có mùi đặc trưng của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>.<br />

- Độ chín ổn định: Có thể đánh giá bằng 2 <strong>cá</strong>ch.<br />

Dùng ly thủy tinh trắng trong rót vào khoảng 50ml <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> định<br />

thử, đem ra phơi nắng, nếu nắng gay gắt phơi 2 giờ đồng hồ, nắng dịu phơi 3<br />

– 4 giờ hoặc cho vào tủ ấm 50 o C trong 1 giờ. Nếu <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> ổn đinh về màu<br />

sắc, mùi vị, có muối đóng trên mặt và kết tinh dưới đáy là đạt yêu cầu.<br />

Dùng 2 ống nghiệm hoặc 2 chai <strong>nước</strong> <strong>ngọt</strong> cùng cỡ, cùng màu, đổ <strong>nước</strong><br />

<strong>mắm</strong> định thử vào 2/3 chai. Một chai làm mẫu đối chứng, một chai khác đạy<br />

nắp lại, rồi xóc (lắc) thật mạnh, khoảng 30 lần, mở nút ra chờ 20 phút sau đó<br />

tan hết bọt, ổn định trạng thái và màu sắc so với ống hoặc chai mẫu. Nếu<br />

<strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> trong chai chuyển sang màu xanh hay đen, có mùi ôi khét, bọt<br />

không tan hết… tức là chưa được chín, ngược lại không tháy gì thay đổi so<br />

với chai mẫu thì <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> đã chín.<br />

2.3.2. Đánh giá cảm quan <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

Dụng cụ và điều kiện thử cảm quan, theo TCVN 3215 – 79<br />

Lắc đều chai đựng mẫu thử, mở nút chai rót ra <strong>từ</strong> 13 – 20ml <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

vào một cốc thủy tinh không màu, khô, sạch và có dung tích 50 ml để xác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

định chỉ tiêu cảm quan. Cốc mẫu thử được đặt ở nơi sáng, dưới nền trắng, mắt<br />

người quan sát cùng phía với nguồn sáng chiếu vào mẫu thử để xác định màu<br />

sắc. Độ trong của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> được xác định bằng <strong>cá</strong>ch đặt cốc thử giữa nguồn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

32<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sáng và mắt quan sát, lắc nhẹ cốc để kiểm tra. Dùng đũa thủy tinh chấm vào<br />

mẫu thử và đưa lên đầu lưỡi để xác định vị. Mùi được xác định khi cốc mẫu<br />

thử được để yên trong 15 phút.<br />

- Màu sắc: màu vàng rơm đến <strong>cá</strong>nh dán, tùy thuộc vào loại <strong>cá</strong>.<br />

- Độ trong: trong, không vẳn đục và không có cặn (trừ <strong>cá</strong>c tinh thể muối)<br />

hoặc <strong>cá</strong>c tạp chất nhìn thấy bằng mắt thường<br />

- Mùi: đặc trưng của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, không có mùi lạ<br />

- Vị: <strong>ngọt</strong> của đạm, có hậu vị, không mặn chát.<br />

Bảng 2.1. Kết quả đánh giá chất lượng cảm quan bằng phương pháp cho<br />

điểm theo TCVN 3215 – 79.<br />

Danh hiệu chất lượng<br />

Điểm chung<br />

Loại tốt 18,6 – 20,0<br />

Loại khá 15,2 – 18,5<br />

Loại trung bình 11,2 – 15,1<br />

Loại kém – (không đạt<br />

mức chất lượng qui định<br />

trong tiêu chuẩn nhưng<br />

còn khả năng bán được)<br />

Loại rất kém – (không có<br />

khả năng bán được, nhưng<br />

sau khi tái chế thích hợp<br />

còn sử dụng được)<br />

7,2 – 11,1<br />

4,0 – 7,1<br />

Loại hỏng – (không còn sử 0 – 3,9<br />

Yêu cầu về điểm trung bình đối<br />

với <strong>cá</strong>c chỉ tiêu<br />

Các chỉ tiêu quan trọng nhất lớn<br />

hơn hoặc bằng 4,8<br />

Các chỉ tiêu quan trọng nhất lớn<br />

hơn hoặc bằng 3,8<br />

Mỗi chỉ tiêu lớn hơn hoặc bằng<br />

2,8<br />

Mỗi chỉ tiêu lơn hơn hoặc bằng<br />

1,8<br />

Mỗi chỉ tiêu lơn hơn hoặc bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

33<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

dụng được)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ghi chú: Hội đồng đánh giá <strong>từ</strong> 5 – 12 người. Đối với mỗi một chỉ tiêu cảm<br />

quan của sản phẩm cho một điểm bằng số nguyên <strong>từ</strong> 0 – 5, số điểm tăng lên<br />

theo chất lượng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

34<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1.Tỉ lệ phối trộn <strong>nước</strong> dứa xay trong <strong>cá</strong>c mẫu <strong>cá</strong><br />

Enzyme bromelain được đưa vào mẫu <strong>cá</strong> dưới dạng thịt dứa ( quả dứa<br />

chín đã bỏ vỏ) xay nhỏ. Thực hiện với 7 mẫu: khối lượng mỗi mẫu <strong>cá</strong> mương<br />

như nhau (1 kg) tiến hành ở nhiệt độ tự nhiên; tỉ lệ muối như nhau (0,3 kg/<br />

1mẫu ); chỉ thay đổi khối lượng dứa xay<br />

Bảng 3.1: Tổng hợp đánh giá cảm quan <strong>cá</strong>c mẫu <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> có tỷ lệ dứa khác<br />

nhau<br />

Mẫu<br />

Khối<br />

lượng<br />

thịt dứa<br />

(g)<br />

1 30 (2,3%)<br />

2 40 (3%)<br />

3 50 (3,7%)<br />

4 60 (4,4%)<br />

5 70 (5,1%)<br />

Đánh giá cảm quan sau 9 tháng<br />

Mùi – vị Màu sắc Trạng thái (độ ngẫu)<br />

Mùi tanh<br />

rất rõ<br />

Mùi tanh<br />

rõ<br />

Mùi tanh<br />

đã giảm<br />

hơn<br />

Thơm đặc<br />

trưng của<br />

<strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

Vị <strong>ngọt</strong>,<br />

mặn dịu<br />

Mùi thơm<br />

trưng<br />

Vị <strong>ngọt</strong>,<br />

mặn dịu<br />

Vàng nâu<br />

Vàng nâu<br />

Vàng <strong>cá</strong>nh<br />

dán nhạt<br />

Màu<br />

dán<br />

Màu<br />

dán<br />

<strong>cá</strong>nh<br />

<strong>cá</strong>nh<br />

Thịt <strong>cá</strong> phần nhiều còn<br />

dính chặt chưa tách khỏi<br />

xương.<br />

Thịt <strong>cá</strong> liên kết lỏng lẻo<br />

với xương, <strong>cá</strong> đã phân<br />

hủy tương đối nhiều<br />

Hỗn hợp sền sệt và bắt<br />

đầu có hiện tượng phân<br />

lớp<br />

Nước nổi lên trên, thịt<br />

lắng xuống dưới<br />

Thịt <strong>cá</strong> hoàn toàn tách<br />

khỏi xương<br />

Nước nổi lên trên, thịt<br />

lắng xuống dưới<br />

Thịt <strong>cá</strong> hoàn toàn tách<br />

khỏi xương<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

35<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6 80 (5,8%) Mùi thơm<br />

7 90 (6,5%)<br />

Mùi thơm,<br />

Vị <strong>ngọt</strong><br />

hơi lợ<br />

đường<br />

Màu<br />

dán<br />

Màu<br />

dán<br />

<strong>cá</strong>nh<br />

<strong>cá</strong>nh<br />

Nước nổi lên trên, thịt<br />

lắng xuống dưới<br />

Thịt <strong>cá</strong> hoàn toàn tách<br />

khỏi xương<br />

Nước nổi lên trên, thịt<br />

lắng xuống dưới<br />

Thịt <strong>cá</strong> hoàn toàn tách<br />

khỏi xương<br />

Sau thời gian 9 tháng tiến hành với 7 mẫu <strong>cá</strong> mương nhận thấy đối với<br />

mẫu 4, 5, 6, với tỉ lệ phối trộn lần lượt là 4,4; 5,1; 5,8% khối lượng thịt dứa<br />

trên tổng hỗn hợp phối trộn, đều cho kết quả cuối cùng là <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> có mùi<br />

thơm đặc trưng, vị <strong>ngọt</strong> và mặn dịu. Tuy nhiên đối với mẫu số 4 với tỷ lệ dứa<br />

4,4% tốn ít nguyên liệu dứa nhất, mặt khác <strong>từ</strong> kết quả của mẫu số 6 và mẫu số<br />

7 thì tỷ lệ dứa nhiều cũng làm ảnh hưởng tới mùi và vị <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>.<br />

4<br />

3.9<br />

3.8<br />

3.7<br />

3.6<br />

3.5<br />

3.4<br />

3.3<br />

3.2<br />

3.1<br />

Màu sắc Độ trong Mùi Vị<br />

Mẫu 4<br />

Mẫu 5<br />

Mẫu 6<br />

Mẫu 7<br />

Hình 3.1: Biểu đồ đánh giá điểm cảm quan <strong>cá</strong>c mẫu <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> sau 9<br />

tháng kiểm chứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhìn vào bảng 3.1 và hình 3.1 thì mẫu số 4 cho giá trị cảm quan cao<br />

hơn mẫu 5, 6 và 7. Cho nên, em đã sử dụng mẫu số 4 để xét nghiệm <strong>cá</strong>c chỉ<br />

tiêu hóa lý.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

36<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi chượp chín hoàn toàn, lọc được <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> cốt đem nấu thu<br />

được sản phẩm, tiếp tục đánh giá cảm quan <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> thu được bằng phương<br />

pháp cho điểm theo TCVN 3215: 1997.<br />

Tiến hành đánh giá cảm quan, tổ chức hội đồng đánh giá cảm quan<br />

gồm 5 thành viên đánh giá và cho điểm về màu sắc, độ trong, mùi, vị theo<br />

TCVN 3215 – 79 về phép thử cho điểm, thang <strong>từ</strong> 0 – 5, đồng thời dựa trên <strong>cá</strong>c<br />

chỉ tiêu cảm quan của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> theo TCVN 5107: 2003 làm cơ sở trong việc<br />

cho điểm của <strong>cá</strong>c thành viên hội đồng.<br />

Dựa vào điểm của <strong>cá</strong>c thành viên đối với <strong>từ</strong>ng chỉ tiêu để tính tổng<br />

điểm về chất lượng.<br />

Bảng 3.2: Đánh giá cảm quan của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> cốt sau 9 tháng kiểm chứng<br />

mẫu số 4.<br />

Chỉ<br />

tiêu<br />

chất lượng<br />

Điểm của <strong>cá</strong>c thành viên<br />

A B C D E<br />

Tổng<br />

số điểm<br />

Màu sắc 3 4 4 4 4 19 3,8<br />

Độ trong 4 4 4 4 4 20 4<br />

Mùi 3 4 3 4 4 18 3,6<br />

Vị 4 4 4 4 3 19 3,8<br />

Điểm<br />

Cộng 15,2<br />

Kết luận<br />

Loại khá<br />

trung bình<br />

Ghi chú: A, B. C, D, E là <strong>cá</strong>c thành viên trong hội đồng đánh giá cảm quan.<br />

3.2. Xác định <strong>cá</strong>c chỉ tiêu hóa lý của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

Mẫu được gửi đến viện kiểm ngiệm an toàn vệ sinh quốc gia (phụ lục 2) cho<br />

kết quả trong bảng sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

37<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.3: Các chỉ tiêu hóa học của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>.<br />

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả<br />

1 Hàm lượng nitơ toàn phần g/L 20,7<br />

2 Hàm lượng muối (NaCl) g/L 210,2<br />

3 Hàm lượng nitơ ammoniac g/L 6,16<br />

4 Hàm lượng nitơ acid amin g/L 9,14<br />

5 Hàm lượng acid (tính theo<br />

acid axetic)<br />

g/L 9,0<br />

Bảng 3.4: Các chỉ tiêu hóa học và chất lượng <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> đạt được theo<br />

TCVN 5107: 2003.<br />

Tên chỉ tiêu<br />

Hàm lượng nitơ toàn phần, tính<br />

bằng g/L<br />

Hàm lượng muối (NaCl), tính bằng<br />

g/L<br />

Hàm lượng nitơ ammoniac, tính<br />

bằng % so với nitơ toàn phần<br />

Hàm lượng nitơ acid amin, tính<br />

bằng % so với nitơ toàn phần<br />

Hàm lượng acid (tính theo acid<br />

acetic), tính bằng g/L<br />

Kết quả<br />

20,7<br />

210,2<br />

29,76<br />

44,15<br />

9<br />

Mức chất lượng<br />

Chất lượng<br />

Hạng 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

38<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3. Đánh giá sự phân hủy của mẫu số 4 qua <strong>cá</strong>c chỉ tiêu hóa - lý<br />

3.3.1.Chỉ tiêu nitơ tổng số<br />

Hình 3.2: Kết quả phân tích hàm lượng nitơ tổng số<br />

Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lượng nitơ tổng số tăng dần theo thời gian.<br />

Từ tháng thứ nhất đến tháng thứ 5 hàm lượng nitơ tổng số tăng nhanh sau đó<br />

giảm dần đến tháng sau. Sau thời gian 9 tháng hàm lượng nitơ tổng số đạt<br />

20,7 g/L.<br />

3.3.2 Chỉ tiêu nitơ acid amin.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

39<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.3: Kết quả phân tích hàm lượng nitơ acid amin<br />

Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lượng nitơ acid amin tăng dần theo tháng.<br />

Từ tháng đầu hàm lượng nitơ acid amin tăng mạnh và ổn định dần về tháng<br />

tiếp theo. Đến tháng 9 hàm lượng nitơ acid amin đạt được 9,14 g/L kết thúc<br />

quá trình phân hủy <strong>cá</strong>.<br />

3.3.3. Chỉ tiêu nitơ amoniac<br />

Hàm lượng nitơ amoniac (g/L )<br />

9<br />

8<br />

7<br />

6<br />

5<br />

4<br />

3<br />

2<br />

1<br />

0<br />

8.01<br />

7.34<br />

6.97<br />

3 5 7 9<br />

6.16<br />

Hình 3.4: Kết quả phân tích hàm lượng nitơ amoniac<br />

hàm lượng nitơ<br />

amoniac<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thời gian ( tháng)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

40<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhìn biểu đồ ta thấy hàm lượng nitơ amoniac những tháng đầu hàm<br />

lượng khác cao, nhưng những tháng tiếp theo sẽ giảm dần. Hàm lượng nitơ<br />

amoniac càng cao ảnh hưởng tới giá thành và chất lượng <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>. Đến<br />

tháng thứ 9 hàm lượng nitơ amoniac giảm còn 6,16 g/L.<br />

3.4. Quy trình sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> mương<br />

Cá<br />

Muối hạt<br />

22,1%<br />

Làm sạch<br />

Để ráo<br />

Cá (73,5 %)<br />

Phối trộn<br />

Đảo trộn (2 ngày mở ra đảo<br />

trộn 1 lần)<br />

Chượp chín (9 tháng)<br />

Lọc<br />

Quả dứa chín (bỏ<br />

vỏ) xay nhuyễn 4,4%<br />

Bã chượp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nước <strong>mắm</strong> cốt<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

41<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thuyết minh quy trình:<br />

Xử lí nguyên liệu (làm sạch): Cá mương, muối, dứa xay nhuyễn.<br />

Cá cần được rửa sạch <strong>cá</strong>c tạp chất như bùn, rác thải, tạp chất còn lẫn trong<br />

<strong>cá</strong>. Nguyên liệu lấy về cần tiến hành phân loại phân hạng dựa trên kích thước<br />

và chất lượng của <strong>cá</strong>, yêu cầu đặt ra với nguyên liệu làm <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> là đồng<br />

đều về chất lượng và kích cỡ để quá trình thủy phân diễn ra hàng loạt, đều<br />

nhau như vậy quá trình thủy phân sẽ triệt để tránh hao phí hàm lượng nitơ do<br />

còn lại trong bã gây tổn thất hàm lượng nitơ, làm giảm hiệu quả kinh tế và<br />

giảm chất lượng <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>. Đối với những nguyên liệu <strong>cá</strong> có khối lượng và<br />

kích thước lớn thì phải xử lí đập dập, nghiền nhỏ hoặc cắt khúc để quá trình<br />

thủy phân diễn ra hoàn thiện hơn, để ráo <strong>nước</strong>.<br />

Muối phải sử dụng muối ăn đã qua bảo quản, ít nhất là muối ăn đã được<br />

bảo quản hơn một tháng.<br />

Quả dứa chín gọt bỏ vỏ bỏ mắt sau đó đem xay nhuyễn.<br />

Phối trộn nguyên liệu:<br />

Tỷ lệ phối trộn <strong>cá</strong> 73,5 % + muối 22,1% + dứa 4,4% đảo trộn (hằng<br />

ngày đảo trộn sẽ làm cho <strong>cá</strong> nhanh thủy phân, chượp mau chín) Chượp thời<br />

gian 9 tháng (khi <strong>cá</strong> ngấm đủ muối, nát đều và chìm xuống, không còn hiện<br />

tượng trương và nổi lên nữa thì <strong>cá</strong> chìm hẳn xuống, <strong>nước</strong> nổi lên có màu<br />

vàng, trong và <strong>xuất</strong> hiện mùi <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> rõ rệt) Lọc (lấy <strong>nước</strong> cốt)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

42<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.5. Phối trộn nguyên liệu<br />

Khi <strong>cá</strong> ngấm đủ muối, nát đều và chìm xuống, không còn hiện tượng<br />

trương và nổi lên nữa. Lúc đó đã đứng <strong>cá</strong>, đến tháng thứ bảy thì <strong>cá</strong> chìm hẳn<br />

xuống, <strong>nước</strong> nổi lên có màu vàng, trong và <strong>xuất</strong> hiện mùi <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> rõ rệt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.6. Nước <strong>mắm</strong> sản <strong>xuất</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> mương<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

43<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Kết luận.<br />

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Qua nội dung nghiên cứu đã được trình bày, luận văn đã giải quyết một<br />

số vấn đề sau:<br />

Đề tài đã xây dựng quy trình chế biến <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> mương<br />

(Hemiculter) có sử dụng enzyme bromelain <strong>từ</strong> quả dứa chín với thời gian là 9<br />

tháng.<br />

Đánh giá được <strong>cá</strong>c chỉ tiêu lý hóa: hàm lượng nitơ tổng số, hàm lượng<br />

nitơ acid amin, hàm lượng nitơ amoniac, hàm lượng muối NaCl, hàm lượng<br />

acid kết quả cho thấy <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> đạt loại <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> hạng 1.<br />

Từ kết quả đề tài cho thấy hàm lượng đạm có trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> làm <strong>từ</strong> <strong>cá</strong><br />

mương (<strong>cá</strong> <strong>nước</strong> <strong>ngọt</strong>) nhìn chung có hàm lượng đạm thấp hơn so với <strong>cá</strong> <strong>nước</strong><br />

mặn.<br />

Thời gian ủ ngắn hơn so với thời gian ủ <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> theo <strong>cá</strong>ch truyền thống.<br />

1. Kiến nghị<br />

Tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> làm <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> <strong>nước</strong> <strong>ngọt</strong> khác như <strong>cá</strong><br />

mè, <strong>cá</strong> chim, <strong>cá</strong> rô…<br />

<strong>mắm</strong>.<br />

Tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu về enzyme bromelain trong sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

44<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. Nguyễn Trọng Cẩn & Đỗ Minh Phụng (1990), “Công nghệ chế biến thực<br />

phẩm thủy sản”– tập 2, NXB Nông nghiệp.<br />

[2]. Đỗ Trọng Cẩn và cộng sự (1984), “Nghiên cứu bước đầu nhân tố vi sinh<br />

vật gây hương trong chế biến <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>”, Báo <strong>cá</strong>o tại bộ khoa học Kỹ thuật<br />

Bộ Thủy sản, Hà Nội.<br />

[3]. Lương Hữu Đồng, Kỹ thuật sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, NXB Khoa học và Kĩ<br />

thuật, Hà Nội, 1975.<br />

[4]. Trần Công Hòa (2010), ‘‘Nghiên cứu ảnh hưởng của enzyme bromelain<br />

và nồng độ muối đến quá trình sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>’’, luận văn thạc sĩ Kỹ<br />

thuật, Trường Đại học Đà Nẵng.<br />

[5]. Th.S Phạm Khánh Phương (2013), ‘‘ Nghiên cứu ứng dụng enzyme vào<br />

cải tiến quy trình sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>’’.<br />

[6]. Th.S Phan Thị Thanh Quế (2005), ‘‘Giáo trình công nghệ chế biến thủy<br />

hải sản’’, Đại học Cần Thơ.<br />

[7]. Phạm Thu Thủy, Trần Thu Hương (2005), ‘‘Nghiên cứu nâng cao thành<br />

phần <strong>cá</strong>c hợp chất bay hơi trong sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> ngắn ngày’’. Tạp chí<br />

Hóa học và ứng dụng (số 11).<br />

[8]. Phạm Vân Thủy, Nguyễn Công Khẩn, Y Lima (2006), ‘‘Đánh giá cảm<br />

quan <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> bổ sung chất sắt’’, tạp chí Y học Dự phòng, tập XVI, số 5,<br />

tr.84.<br />

[9]. Hà Duyên Tư (2006), “Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm”, NXB<br />

Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội<br />

[10]. Giáo trình lên men (2002), trường Cao đẳng Công nghiệp IV.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[11]. http://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/do-an-tinh-hinh-san-xuat-nuocmam-o-viet-nam-28267/.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

45<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng<br />

PHỤ LỤC<br />

Phụ lục 1<br />

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM<br />

TCVN 5107 : 2003<br />

NƯỚC MẮM<br />

Fish sauce<br />

Tiêu chuẩn này áp dụng cho sản phẩm <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> được sản <strong>xuất</strong> <strong>từ</strong> <strong>cá</strong> và<br />

muối.<br />

2. Tiêu chuẩn viện dẫn<br />

TCVN 3215 - 79 <strong>Sản</strong> phẩm thực phẩm. Phân tích cảm quan. Phương pháp<br />

cho điểm.<br />

TCVN 3701 - 90 Thủy sản. Phương pháp xác định hàm lượng natri clorua.<br />

TCVN 3705 - 90 Thủy sản. Phương pháp xác định hàm lượng nitơ tổng số và<br />

protein thô.<br />

TCVN 3706 - 90 Thủy sản. Phương pháp xác định hàm lượng nitơ amoniac.<br />

TCVN 3974 - 84 Muối ăn. Yêu cầu kỹ thuật.<br />

TCVN 4991 - 89 (ISO 7937:1985) Vi sinh vật học. Hướng dẫn chung về<br />

phương pháp đếm Clostridium perfringens. Kỹ thuật đếm khuẩn lạc.<br />

TCVN 5276 - 90 Thủy sản. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu.<br />

TCVN 5287 - 94 Thủy sản đông lạnh. Phương pháp thử vi sinh vật.<br />

TCVN 5685 - 92 Nước <strong>mắm</strong> - Mức tối đa hàm lượng chì và phương pháp xác<br />

định.<br />

Quyết định 1329/2002/BYT/QĐ về “Tiêu chuẩn vệ sinh <strong>nước</strong> ăn uống”.<br />

3. Yêu cầu kỹ thuật<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.1. Yêu cầu về nguyên liệu<br />

- Cá được dùng để sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> phải tươi, có chất lượng phù hợp.<br />

- Muối ăn, phù hợp với TCVN 3974 - 84.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

46<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nước, theo Quyết định 1329/2002/BYT/QĐ về “Tiêu chuẩn vệ sinh <strong>nước</strong> ăn<br />

uống”.<br />

3.2. Phân hạng<br />

Nước <strong>mắm</strong> được phân thành 04 hạng, dựa theo độ đạm, như sau:<br />

- Đặc biệt;<br />

- Thượng hạng;<br />

- Hạng 1;<br />

- Hạng 2.<br />

3.3. Yêu cầu về cảm quan<br />

Các yêu cầu cảm quan của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> được qui định trong bảng 1.<br />

Bảng 1 – Yêu cầu cảm quan của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

Tên chỉ tiêu<br />

Yêu cầu<br />

Đặc biệt Thượng hạng Hạng 1 Hạng 2<br />

1. Màu sắc Từ nâu <strong>cá</strong>nh gián đến nâu vàng<br />

2. Độ trong Trong, không vẩn đục<br />

3. Mùi Thơm đặc trưng của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, không có mùi lạ<br />

4. Vị<br />

5. Tạp chất<br />

nhìn thấy<br />

bằng mắt<br />

thường<br />

Ngọt đậm của<br />

đạm, có hậu vị<br />

rõ<br />

Ngọt của đạm,<br />

có hậu vị rõ<br />

Không được có<br />

Ngọt của đạm,<br />

ít có hậu vị<br />

Ngọt của đạm,<br />

không mặn<br />

3.4. Các chỉ tiêu hoá học của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, được qui định trong bảng 2.<br />

Bảng 2 - Các chỉ tiêu hoá học của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chát<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

47<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tên chỉ tiêu<br />

Mức chất lượng<br />

Đặc biệt Thượng<br />

hạng<br />

Hạng 1 Hạng 2<br />

1. Hàm lượng nitơ toàn phần, tính<br />

30 25 15 10<br />

bằng g/l, không nhỏ hơn<br />

2. Hàm lượng nitơ axit amin, tính<br />

bằng % so với nitơ toàn phần, 55 50 40 35<br />

không nhỏ hơn<br />

3. Hàm lượng nitơ amôniac, tính<br />

bằng % so với nitơ toàn phần, 20 25 30 35<br />

không lớn hơn<br />

4. Hàm lượng axit, tính bằng g/l<br />

8,0 6,5 4,0 3,0<br />

theo axit axetic, không nhỏ hơn<br />

5. Hàm lượng muối, tính bằng g/l,<br />

245 - 280 260 – 295<br />

trong khoảng<br />

3.6. Chỉ tiêu vi sinh vật của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, được qui định trong bảng 3.<br />

Bảng 3 - Chỉ tiêu vi sinh vật của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

Tên chỉ tiêu<br />

Mức tối đa cho phép<br />

1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc trong 1 ml 10 5<br />

2. Coliforms, số khuẩn lạc trong 1 ml 10 2<br />

3. E. Coli, số khuẩn lạc trong 1 ml 0<br />

4. Cl.perfringens, số khuẩn lạc trong 1 ml 10<br />

5. S. aureus, số khuẩn lạc trong 1 ml 0<br />

6. Tổng số bào tử nấm men và nấm mốc, số khuẩn lạc<br />

trong 1 ml<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.7. Dư lượng kim loại nặng trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

Dư lượng tối đa của chì có trong <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> là 1 mg/l.<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

48<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Phụ gia<br />

Chỉ được sử dụng <strong>cá</strong>c phụ gia thực phẩm theo Qui định hiện hành.<br />

5. Phương pháp thử<br />

5.1. Lấy mẫu: Theo TCVN 5276 - 90 và <strong>cá</strong>c yêu cầu sau đây:<br />

5.1.1. Đơn vị chỉ định lấy mẫu.<br />

5.1.1.1. Đơn vị chứa có dung tích <strong>từ</strong> 3 000 lít trở lên, mỗi đơn vị chứa lấy một<br />

mẫu ban đầu, mẫu này đồng thời là mẫu trung bình.<br />

5.1.1.2. Đơn vị chứa có dung tích <strong>từ</strong> 1 000 đến dưới 3 000 lít, lấy mẫu trung<br />

bình ở tất cả <strong>cá</strong>c đơn vị chứa.<br />

5.1.1.3. Đơn vị chứa có dung tích <strong>từ</strong> 100 đến dưới 1 000 lít, số đơn vị chỉ định<br />

lấy mẫu là 10 % số đơn vị chứa của lô đó, nhưng không nhỏ hơn 6 đơn vị.<br />

5.1.1.4. Đơn vị chứa có dung tích dưới 100 lít, số đơn vị chỉ định lấy mẫu là 5<br />

%, nhưng không nhỏ hơn 15 đơn vị.<br />

5.1.1.5. Trường hợp số đơn vị chứa trong nhóm nhỏ hơn số đơn vị chỉ định<br />

lấy mẫu (6 và 15) thì lấy mẫu ở tất cả <strong>cá</strong>c đơn vị chứa. Đơn vị chứa có dung<br />

tích nhỏ (chai 650 ml) nhưng số lượng lại lớn thì mẫu ban đầu lấy nguyên<br />

chai với tỷ lệ 0,5 % đến 1 % số đơn vị chứa của lô đó.<br />

5.1.2. Khi lấy mẫu phải khuấy đảo đều và lấy ở nhiều điểm khác nhau, khối<br />

lượng lấy mẫu ban đầu bằng 1 % khối lượng <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> chứa trong đơn vị<br />

chứa đó. Tập trung mẫu đã lấy vào một dụng cụ khô sạch, khuấy đều rồi lấy 2<br />

000 ml làm mẫu trung bình. Trường hợp không đủ 2 000 ml thì nâng tỷ lệ<br />

mẫu lấy trong <strong>cá</strong>c đơn vị chỉ định lên cho đủ 2 000 ml.<br />

5.1.3. Mẫu thử trung bỉnh được đóng vào 3 chai dung tích 300 ml, một chai<br />

để bên giao, hai chai để bên nhận, trong đó một chai để phân tích, một chai để<br />

theo dõi quá trình bảo quản và để xử lý khi có tranh chấp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5.1.4. Chai đựng mẫu phải khô, sạch và được tráng bằng <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> của mẫu<br />

trung bình, được niêm phong cẩn thận và được dán nhãn với nội dung:<br />

- Tên đơn vị sản <strong>xuất</strong> hoặc kinh doanh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

49<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tên và cấp hạng sản phẩm.<br />

- Cỡ lô hàng.<br />

- Ngày, tháng, năm lấy mẫu.<br />

- Họ và tên người lấy mẫu, bên giao và bên nhận.<br />

5.2. Phương pháp thử cảm quan<br />

5.2.1. Dụng cụ và điều kiện thử cảm quan, theo TCVN 3215 - 73.<br />

Lắc đều chai đựng mẫu thử, mở nút chai rót ra <strong>từ</strong> 13 ml đến 20 ml <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

vào một cốc thuỷ tinh không màu, khô, sạch và có dung tích 50 ml để xác<br />

định <strong>cá</strong>c chỉ tiêu cảm quan.<br />

5.2.2. Xác định màu sắc: Khi nhận xét màu phải đặt cốc thử ở nơi sáng, dưới<br />

nền trắng, mắt người quan sát phải cùng phía với nguồn sáng chiếu vào mẫu<br />

thử.<br />

5.2.3. Xác định độ trong: Đặt cốc mẫu thử ở giữa nguồn sáng và mắt quan<br />

sát, lắc nhẹ cốc để xác định độ trong.<br />

5.2.4. Xác định vị: Dùng đũa thuỷ tinh chấm vào mẫu thử đưa lên đầu lưỡi để<br />

xác định vị.<br />

5.2.5. Xác định mùi: Sau khi rót <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> <strong>từ</strong> chai mẫu vào cốc, phải để yên<br />

15 phút rồi xác định mùi.<br />

Sau khi dùng mẫu <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> để xác định <strong>cá</strong>c chỉ tiêu cảm quan không được<br />

đổ lại vào chai đựng mẫu thử và cũng không được dùng để xác định <strong>cá</strong>c chỉ<br />

tiêu khác.<br />

5.3. Phương pháp thử <strong>cá</strong>c chỉ tiêu hoá học<br />

5.3.1. Chuẩn bị mẫu thử<br />

Lắc đều chai đựng mẫu, lọc qua giấy lọc hoặc bông cho vào một chai khô,<br />

sạch, dùng ống hút lấy chính xác 10 ml <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> đã lọc, chuyển vào bình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

định mức 200 ml thêm <strong>nước</strong> cất đến vạch múc, lắc đều. Dung dịch này chỉ<br />

được sử dụng trong 4 giờ, kể <strong>từ</strong> khi pha xong.<br />

5.3.2. Xác định nitơ toàn phần, theo TCVN 3705 - 90<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

50<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.3.3. Xác định hàm lượng nitơ amoniac, theo TCVN 3706 - 90.<br />

Hàm lượng nitơ amoniac, X, tính bằng %, theo công thức sau:<br />

X<br />

NH<br />

X =<br />

3<br />

100<br />

X<br />

tp<br />

trong đó<br />

XNH3 là nitơ amoniac, tính bằng gam trên lít;<br />

Xtp là hàm lượng nitơ, tính bằng gam trên lít;<br />

5.3.4. Xác định hàm lượng axít, theo TCVN 3705 - 90.<br />

5.3.5. Hàm lượng nitơ axit amin, y, tính bằng %, theo công thức sau:<br />

y =<br />

X<br />

X<br />

AA'<br />

<br />

tp<br />

trong đó<br />

100<br />

XAA' là hàm lượng nitơ axit amin tính bằng g/l.<br />

5.3.6. Xác định hàm lượng muối, theo TCVN 3701 - 90.<br />

5.4. Phương pháp kiểm tra vi sinh vật<br />

5.4.1. Định lượng tổng số vi sinh vật hiếu khí, Coliform, E.coli,<br />

Staphylococcus aureus, theo TCVN 5287 - 90.<br />

5.4.2. Định lượng Clostridium perfringens, theo TCVN 4991 - 89.<br />

5.5. Xác định hàm lượng chì, theo TCVN 5685 - 92.<br />

6. Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển<br />

6.1. Bao gói<br />

Nước <strong>mắm</strong> phải chứa trong <strong>cá</strong>c dụng cụ khô, sạch, có nắp đậy. Vật liệu làm<br />

dụng cụ chứa đựng không độc, không ảnh hưởng đến chất lượng <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

và sức khoẻ con người.<br />

6.2. Ghi nhãn<br />

6.2.1. Trên <strong>cá</strong>c dụng cụ chứa đựng <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> để bày bán phải có tối thiểu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thông tin về hàm lượng đạm tổng số.<br />

6.2.2. Bao bì bán lẻ phải có nhãn ghi <strong>cá</strong>c nội dung sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

51<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nước <strong>mắm</strong> và tên loài <strong>cá</strong> đã sử dụng để sản <strong>xuất</strong> <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> (nếu có);<br />

- Tên, địa chỉ của cơ sở sản <strong>xuất</strong> (nếu cơ sở vừa chế biến <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong> và đóng<br />

chai) và/hoặc cơ sở đóng chai;<br />

- Thành phần (Chỉ tiêu chất lượng): độ đạm tổng số và đạm axit amin, đơn vị<br />

gN/l;<br />

- Thể tích <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>, đơn vị mililit, lít;<br />

- Ngày sản <strong>xuất</strong>/đóng chai, thời hạn sử dụng.<br />

6.3. Bảo quản<br />

Nước <strong>mắm</strong> phải được bảo quản ở nơi sạch, tránh ánh nắng trực tiếp.<br />

6.4. Vận chuyển<br />

Nước <strong>mắm</strong> phải được chuyên chở bằng <strong>cá</strong>c phương tiện sạch, hợp vệ sinh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

52<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phụ lục 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

53<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phụ lục 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHIẾU TRẢ LỜI<br />

PHÉP THỬ CHO ĐIỂM CHẤT LƯỢNG (TCVN 3215 – 79)<br />

Họ và tên:................................................ Ngày thử ................................<br />

Tên sản phẩm: Nước <strong>mắm</strong><br />

Giới thiệu: Bạn nhận được 1 mẫu <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong>. Bạn hãy thử và cho biết điểm<br />

chất lượng tương ứng với <strong>từ</strong>ng chỉ tiêu.<br />

- Thang điểm sử dụng là thang 6 bậc 5 điểm ( điểm <strong>từ</strong> 0 đến 5)<br />

Trả lời:<br />

+ Điểm 0 tương đương với sản phẩm bị hư hỏng.<br />

+ Điểm <strong>từ</strong> một đến 5 tương đương với mức độ mùi thơm tăng dần.<br />

+ Điểm 5 ứng với sản phẩm có mùi thơm rất đặc trưng của <strong>nước</strong> <strong>mắm</strong><br />

lượng tốt<br />

- Màu sắc:<br />

- Độ trong:<br />

- Mùi:<br />

- Vị:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!