11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Năng lực tự giải quyết vấn đề và s<strong>án</strong>g tạo.<br />

- Năng lực giao tiếp.<br />

- Năng lực hợp tác.<br />

- Năng lực tính to<strong>án</strong>.<br />

- Năng lực công nghệ thông tin.<br />

b, Năng lực đặc thù.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh <strong>học</strong>.<br />

- Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh <strong>học</strong>.<br />

- Năng lực tính to<strong>án</strong>.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh <strong>học</strong><br />

- Năng lực vận dụng kiến thức sinh <strong>học</strong> vào cuộc sống<br />

- Năng lực s<strong>án</strong>g tạo<br />

II.TRỌNG TÂM: Vẽ được sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi, nêu được vai trò của các thành phần<br />

của cơ chế duy trì cân bằng nội môi.<br />

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:<br />

- Phương pháp thảo luận nhóm (phương pháp chính) kết hợp vấn đáp - gợi mở.<br />

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:<br />

- Tranh phóng to HV: 20.1, 20.2 – SGK<br />

- Phiếu <strong>học</strong> tập<br />

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:<br />

1. Kiểm tra bài củ:<br />

GV: Tính tự động của tim là gì? Hệ dẫn truyền tim bao gồm các yếu tố nào?<br />

GV: Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp lại giảm trong hệ mạch?<br />

2. Vào bài mới:<br />

GV: Môi trường bên ngoài là các yếu tố bao quanh cơ thể, ví dụ như môi trường bên ngoài của các loài<br />

cá là nước.<br />

GV: Vậy theo các em, môi trường trong là gì?<br />

GV: Hướng dẫn <strong>học</strong> sinh đưa ra định nghĩa: Môi trường trong là môi trường bao quanh tế bào, trong môi<br />

trường đó tế bào của cơ thể tiếp nhận chất dinh dưỡng và thải ra các chất thải. Ví dụ như môi trường<br />

trong của cơ thể người là máu, nước mô và bạch huyết.<br />

GV: Môi trường trong cũng luôn cần được duy trì ổn định. Vậy sự ổn định của môi trường trong chịu sự<br />

tác động của những yếu tố và theo cơ chế nào, chúng ta đi vào bài <strong>học</strong> mới:<br />

BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI<br />

Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò Nội dung cần đạt<br />

*Hoạt động 1: Khái niệm, ý<br />

nghĩa cân bằng nội môi.<br />

GV: Phát phiếu <strong>học</strong> tập số 1, yêu<br />

cầu HS đọc mục I và hoàn thành<br />

trong khoảng thời gian 5’ (phiếu<br />

<strong>học</strong> tập số 1 - phụ lục)<br />

GV: Trong thời gian HS làm việc,<br />

treo bảng phụ phiếu <strong>học</strong> tập số 1<br />

lên bảng.<br />

GV: Yêu cầu đại diện của một<br />

hoặc hai nhóm trình bày nội dung<br />

và <strong>cả</strong> lớp cùng góp ý để hoàn<br />

thành phiếu <strong>học</strong> tập số 1.<br />

GV: Em hãy nêu ý nghĩa của sự<br />

cân bằng nội môi?<br />

GV: Môi trường trong duy trì<br />

được sự ổn định là do cơ thể có<br />

HS: Đọc mục I, thảo<br />

luận nhóm và hoàn<br />

thành nội dung trong<br />

phiếu.<br />

HS: Tiếp tục tham<br />

khảo mục I để trả lời.<br />

I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN<br />

BẰNG NỘI MÔI:<br />

1. Khái niệm cân bằng nội môi:<br />

(Nội dung phiếu <strong>học</strong> tập số 1)<br />

2. Ý nghĩa của cân bằng nội môi:<br />

- Cân bằng nội môi giúp cho động vật tồn tại và<br />

phát triển<br />

- Mất cân bằng nội môi có thể gây ra bệnh.<br />

51

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!