11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

18p<br />

thế nào?<br />

HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu<br />

hỏi.<br />

GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến<br />

thức.<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa các<br />

cá thể trong quần thể<br />

- GV: yêu cầu HS quan sát tranh 36.2 - 36.4<br />

đọc ví dụ SGK và thảo luận để trả lời câu<br />

hỏi :<br />

- Giữa các cá thể trong quần thể có những<br />

mối quan hệ nào?<br />

HS: nêu QH hỗ trợ và QH cạnh tranh.<br />

GV: Hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa<br />

của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong<br />

quần thể vào bảng 36?<br />

HS: nêu được<br />

- Các cây thông nhựa liền rễ nhau → Cây<br />

sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt<br />

hơn.<br />

- Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn → Bắt<br />

mồi và tự vệ tốt hơn.<br />

- Nhóm các cây bạch đàn →dựa vào nhau<br />

nên chống được gió bão.<br />

HS: lấy thêm ví dụ: Chim ăn đàn dễ kiểm<br />

ăn hơn chim ăn đơn độc vì chúng kích thích<br />

nhau trong khi tìm mồi, báo hiệu cho nhau<br />

nơi có nhiều thức ăn hoặc những chỗ trú<br />

thuận tiện.<br />

GV: Nghiên cứu thông tin SGK trang 158<br />

và 159 trả lời câu hỏi:<br />

- Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nào?<br />

- Có những hình thức cạnh tranh nào phổ<br />

biến? Nêu nguyên nhân và hiệu quả của các<br />

hình thức cạnh tranh đó?<br />

- Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở<br />

động vật? Nguyên nhân và hiệu quả của việc<br />

phát t<strong>án</strong> cá thể động vật ra khỏi đàn là gì?<br />

Nêu ví dụ?<br />

HS: thảo luận trả lời<br />

→ Nguyên nhân do các cây mọc gần nhau<br />

nên thiếu s<strong>án</strong>g, chất dinh dưỡng….khi đó<br />

cạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt<br />

- Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên,<br />

các cá thể không thích nghi sẽ bị tiêu diệt<br />

hoặc phải di cư đi nơi khác. Các cá thể<br />

còn lại thích nghi dần với điều kiện sống.<br />

- Giữa các cá thể cùng loài hình thành<br />

những mối quan hệ sinh thái và dần dần<br />

hình thành quần thể ổn định, thích nghi<br />

với điều kiện ngoại <strong>cả</strong>nh.<br />

II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ<br />

TRONG QUẦN THỂ (quan hệ cùng<br />

loài).<br />

1. Quan hệ hỗ trợ.<br />

* Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ giữa<br />

các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong<br />

các hoạt động sống: lấy thức ăn, chống lại<br />

kẻ thù, sinh sản ...<br />

* Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho<br />

quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu<br />

nguồn sống của môi trường, làm tăng khả<br />

năng sống sót và sinh sản của các cá thể.<br />

2. Quan hệ cạnh tranh.<br />

* Nguyên nhân: Do mật độ cá thể của<br />

quần thể tăng quá cao → nơi sống của các<br />

cá thể trong quần thể chật chội và thiếu<br />

thức ăn….<br />

* Các hình thức cạnh tranh:<br />

- Cạnh tranh giành nguồn sống như nơi ở,<br />

<strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g, chất dinh dưỡng giữa các cá thể<br />

cùng một quần thể.<br />

- Cạnh tranh giữa các con đực tranh giành<br />

con cái trong đàn hoặc ngược lại.<br />

* Ý nghĩa: Nhờ có cạnh tranh mà số<br />

lượng và sự phân bố của các cá thể trong<br />

quần thể duy trì ở mức phù hợp với nguồn<br />

sống và khoảng không gian sống, đảm<br />

bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần<br />

thể.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!