11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Giảm phân I Kì TG<br />

- Kì trung gian diễn ra rất nhanh không có sự<br />

Kì đầu<br />

nhân đôi của NST.<br />

Kì giữa<br />

- Kì đầu: NST ở trạng thái co xoắn.<br />

Kì sau<br />

- Kì giữa: Các NST tập trung thành 1 hàng<br />

Kì cuối<br />

trên mp xích đạo.<br />

-Gv: (bs) Sự tiếp hợp có thể dẫn đến TĐC - Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra đi về 2<br />

giữa 2 trong 4 cromatit không chị em → cực của tb.<br />

Ho<strong>án</strong> vị gen.<br />

- Kì cuối:<br />

-Gv: Em hãy nêu đặc điểm các kỳ của giảm + NST dãn xoắn.<br />

phân 1 và những điểm khác so với nguyên + Màng nhân và nhân con dần xuất hiện.<br />

phân.<br />

+ Thoi phân bào tiêu biến.<br />

-Hs: Kỳ giữa của GP1 các NST kép không Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tb con có<br />

tách mà trượt về mỗi cực nên cuối GP1 tế số lượng NST đơn giảm đi 1 nửa.<br />

bào chứa bộ NST đơn kép và kỳ trung gian - Kết quả GP: Từ 1 tế bào mẹ (2n) qua 2 lần<br />

GP2 các NST không nhân đôi và tách nhau phân bào liên tiếp tạo 4 tế bào con có bộ NST<br />

thành NST đơn về mỗi tế bào).<br />

bằng 1 nửa tb mẹ..<br />

-Gv: Tại sao sau khi nhân đôi các NST lại * Sự tạo giao tử:<br />

dính nhau ở tâm động không tách nhau? - Các cơ thể đực (động vật): 4 tế bào cho ra 4<br />

-Hs: giúp phân chia đồng đều vật chất di tinh trùng và đều có khả năng thụ tinh.<br />

truyền cho tế bào con.<br />

- Các cơ thể cái (động vật): 4 tế bào cho ra 1<br />

-Gv: Tại sao các NST phải co xoắn cực đại trứng có khả năng thụ tinh còn 3 thể cực<br />

rồi mới phân chia?<br />

không có khả năng thụ tinh (tiêu biến).<br />

-Hs: NST dễ phân ly và không bị rối. III. Ý nghĩa của giảm phân:<br />

-Gv (bs): Sự TĐC đều của các cặp NST * Về mặt lí luận:<br />

tương đồng ở KĐ1 và sự PLĐL, tổ hợp tự - Nhờ GP, giao tử được tạo thành mang bộ<br />

do của các NST ở KS1 đã tạo ra nhiều loại NST đơn bội (n), thông qua thụ tinh mà bộ<br />

giao tử khác nhau về nguồn gốc, cấu trúc NST (2n) của loài được khôi phục.<br />

NST, cùng với sự kết hợp ngẫu nhiên của - Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm<br />

các gt trong thụ tinh, tạo ra các hợp tử phân và thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản<br />

mang những tổ hợp NST khác nhau → tạo hữu tính được duy trì, ốn định qua các thế hệ<br />

ra nhiều BDTH phong phú, làm nguyên cơ thể.<br />

liệu cho chọn giống và tiến hóa.<br />

* Về mặt thực tế:<br />

Sự dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều<br />

BDTH phục vụ trong công tác chọn giống.<br />

3. Củng cố: Câu hỏi và bài tập cuối bài.<br />

4.Hướng dẫn <strong>học</strong> sinh tự <strong>học</strong>:<br />

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.<br />

- Đọc và chuẩn bị nội dung thực hành.<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> sinh <strong>học</strong> <strong>10</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!