21.05.2019 Views

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC LĨNH HỘI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

https://app.box.com/s/xwgksc5icmzd1usvzxkjf2bfz7ii79kg

https://app.box.com/s/xwgksc5icmzd1usvzxkjf2bfz7ii79kg

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐẠI <strong>HỌC</strong> HUẾ<br />

TRƯỜNG ĐẠI <strong>HỌC</strong> SƯ PHẠM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NGUYỄN VĂN A<br />

<strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong><br />

<strong>VỀ</strong> <strong>SẮT</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong> <strong>NHẰM</strong> <strong>NÂNG</strong> <strong>CAO</strong><br />

<strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>LĨNH</strong> <strong>HỘI</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

<strong>CHO</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong><br />

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Bộ môn Hóa học<br />

Mã số: 60 14 01 11<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA <strong>HỌC</strong> GIÁO DỤC<br />

THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG <strong>DỤNG</strong><br />

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA <strong>HỌC</strong><br />

TS. LÊ VĂN DŨNG<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thừa Thiên Huế, năm 2018<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

i<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CAM ĐOAN<br />

Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các<br />

số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn là trung thực, được các đồng tác<br />

giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình<br />

nghiên cứu nào khác.<br />

Huế, tháng 8 năm 2018<br />

Tác giả luận văn<br />

Nguyễn Văn A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ii<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Hóa học Trường ĐHSP Huế<br />

được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo, đồng nghiệp và sự nỗ lực của bản thân<br />

tôi đã hoàn thành luận văn này.<br />

Tôi chân thành biết ơn sâu sắc sự giúp đỡ to lớn của TS Lê Văn Dũng và quý<br />

thầy cô tham gia giảng dạy trong suốt khóa học, sự chỉ dẫn tận tình đầỳ tâm huyết<br />

của quý thầy cô đã giúp tôi hoàn thành luân văn của mình.<br />

Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong tổ Hóa Học trường<br />

THPT An Phú ( An Giang ), trường THPT Quốc Thái ( An Giang ), trường THPT<br />

Trần Văn Thành ( An Giang ) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực<br />

nghiệm sư phạm.<br />

Cảm ơn các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho<br />

luận văn hoàn thành đúng tiến độ và có nội dung sâu sắc.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />

Huế, tháng 8 năm 2018<br />

Học viên<br />

Nguyễn Văn A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

iii<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

Trang<br />

Trang phụ bìa ........................................................................................................... i<br />

Lời cam đoan ........................................................................................................... ii<br />

Lời cảm ơn ............................................................................................................. iii<br />

MỤC LỤC .............................................................................................................. 1<br />

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... 4<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... 5<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................. 6<br />

PHẦN 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 7<br />

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 7<br />

2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 8<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 8<br />

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................. 9<br />

5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 9<br />

6. Giả thuyết khoa học .......................................................................................... 9<br />

7. Những đóng góp của đề tài ............................................................................. 10<br />

PHẦN 2: NỘI DUNG .......................................................................................... 11<br />

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN <strong>VÀ</strong> THỰC TIỄN ............................................ 11<br />

1.1. Đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực ............................................... 11<br />

1.1.1. Những xu hướng dạy học hóa học hiện nay .............................................. 11<br />

1.1.2. Dạy học tích cực ...................................................................................... <strong>12</strong><br />

1.1.3. Một số phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực cần được phát triển<br />

ở trường phổ thông ............................................................................................ 13<br />

1.1.4. Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực ..................................... 16<br />

1.2. Khái niệm về năng lực ................................................................................. 18<br />

1.2.1. Khái niệm về năng lực .............................................................................. 18<br />

1.2.2. Năng lực đặc thù môn hóa học .................................................................. 18<br />

1.3. Vấn đề tự học ở trường THPT ..................................................................... 22<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.1. Tự học và các hình thức tự học đối với sự phát triển tư duy và lĩnh hội kiến<br />

thức của học sinh .............................................................................................. 22<br />

1.3.2. Thực trạng vấn đề dạy – học môn hóa học của HS THPT hiện nay ........... 23<br />

1.3.3. Thiết kế đề cương bài học – giải pháp có hiệu quả để phát huy tính tích cực<br />

chủ động và khuyến khích ý thức tự học của học sinh ........................................ 25<br />

1.4. Bài tập hóa học ............................................................................................ 26<br />

1.4.1. Khái niệm về BTHH ................................................................................. 26<br />

1.4.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học ....................................................... 26<br />

1.4.3. Phân loại bài tập hóa học .......................................................................... 27<br />

1.4.4. Xu hướng phát triển của BTHH hiện nay [15] .......................................... 27<br />

1.4.5. Ý nghĩa của BTHH đối với việc phát triển năng lực tư duy và tạo hứng thú<br />

cho HS trong học tập môn hóa học ..................................................................... 28<br />

Tiểu kết chương 1 .................................................................................................. 29<br />

CHƯƠNG 2. <strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>SẮT</strong> <strong>VÀ</strong><br />

<strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong> <strong>NHẰM</strong> <strong>NÂNG</strong> <strong>CAO</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>LĨNH</strong> <strong>HỘI</strong> <strong>KIẾN</strong><br />

<strong>THỨC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CHO</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong> .. 30<br />

2.1. Phân tích mục tiêu, vị trí và nội dung kiến thức về sắt và hợp chất của sắt<br />

trong chương trình hóa học <strong>12</strong> ............................................................................ 30<br />

2.1.1. Nội dung................................................................................................... 30<br />

2.1.2. Mục tiêu ................................................................................................... 30<br />

2.1.3. Vị trí ......................................................................................................... 31<br />

2.1.4. Thiết kế đề cương bài học cho sắt và hợp chất của sắt .............................. 31<br />

2.2. Thiết kế đề cương bài học trên cơ sở xây dựng hệ thống câu hỏi cho học sinh<br />

chuẩn bị ở nhà .................................................................................................... 34<br />

2.2.1. Cơ sở xây dựng Đề cương bài học ............................................................ 34<br />

2.2.2. Sử dụng Đề cương bài học như là một “mắt xích ”trong quá trình dạy học34<br />

2.3. Đề cương bài học về sắt và hợp chất cúa sắt ................................................ 35<br />

2.3.1. Chủ đề 1: <strong>SẮT</strong> (1 tiết) .............................................................................. 35<br />

2.3.2. Chủ đề 2: hợp chất của sắt (2 tiết) ............................................................. 40<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.3.3. Chủ đề 3: hợp kim của sắt (1 tiết) ............................................................. 46<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.4. Chủ đề 4 ................................................................................................... 48<br />

2.3.5. Chủ đề 5: thực hành và kiểm tra. (2 Tiết) .................................................. 56<br />

2.4. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập về sắt và hợp chất của sắt nhằm nâng<br />

cao năng lực lĩnh hội kiến thức hóa học cho học sinh trung học phổ thông ......... 61<br />

2.4.1. Kiến thức .................................................................................................. 61<br />

2.4.2. Các dạng bài tập về sắt và hợp chất. ......................................................... 63<br />

Tiểu kết chương 2 .................................................................................................. 98<br />

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ....................................................... 99<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ................................................................... 99<br />

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .................................................................. 99<br />

3.3. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm ................................................................... 99<br />

3.3.1. Lựa chọn địa bàn, đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm ............... 99<br />

3.3.2. Nội dung thực ngiệm sư phạm ................................................................ 101<br />

3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................... 102<br />

3.4.1. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm ........................................................... 102<br />

3.4.2. Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm .......................................... 1<strong>12</strong><br />

3.4.3. Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm .................................. 116<br />

PHẦN 3: KẾT LUẬN <strong>VÀ</strong> <strong>KIẾN</strong> NGHỊ ........................................................... 118<br />

1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 118<br />

2. <strong>KIẾN</strong> NGHỊ ................................................................................................. 119<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. <strong>12</strong>1<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BTHH<br />

Dd<br />

ĐC<br />

Đktc<br />

GV<br />

HS<br />

PPDH<br />

PTPƯ<br />

SBT<br />

SGK<br />

TN<br />

TNSP<br />

THPT<br />

Viết tắt<br />

Bài tập hóa học<br />

Dung dịch<br />

Đối chứng<br />

Viết đầy đủ<br />

Điều kiện tiêu chuẩn<br />

Giáo viên<br />

Học sinh<br />

Phương pháp dạy học<br />

Phương trình phản ứng<br />

Sách bài tập<br />

Sách giáo khoa<br />

Thực nghiệm<br />

Thực nghiệm sư phạm<br />

Trung học phổ thông<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Trang<br />

Bảng 3.1. Chọn lớp TN và lớp ĐC ...................................................................... 100<br />

Bảng 3.2. Kết quả học sinh đạt điểm x i của 2 bài kiểm tra của trường THPT Trần<br />

Văn Thành .......................................................................................... 102<br />

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút –<br />

Hóa khối <strong>12</strong> của trường THPT Trần Văn Thành ................................. 102<br />

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút –<br />

Khối <strong>12</strong> của trường THPT Trần Văn Thành ........................................ 103<br />

Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT<br />

Trần Văn Thành ................................................................................ 104<br />

Bảng 3.6. Kết quả học sinh đạt điểm x i của 2 bài kiểm tra của trường THPT<br />

Quốc Thái ........................................................................................... 105<br />

Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút –<br />

Hóa khối <strong>12</strong> của trường THPT Quốc Thái .......................................... 105<br />

Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút –<br />

Khối <strong>12</strong> của trường THPT Quốc Thái ................................................. 107<br />

Bảng 3.9. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT<br />

Quốc Thái ........................................................................................... 108<br />

Bảng 3.10. Kết quả học sinh đạt điểm x i của 2 bài kiểm tra của trường THPT<br />

An Phú ............................................................................................... 109<br />

Bảng 3.11. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút<br />

của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT An Phú ........................................ 109<br />

Bảng 3.<strong>12</strong>. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút<br />

của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT An Phú ........................................ 110<br />

Bảng 3.13. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT<br />

An Phú ............................................................................................... 111<br />

Bảng 3.14. Tổng hợp các tham số đặc trưng ........................................................ 115<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ<br />

Trang<br />

Hình 3.1. Đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút – Khối <strong>12</strong> của trường THPT<br />

Trần Văn Thành .................................................................................. 103<br />

Hình 3.2. Đường lũy tích bài kiểm tra 45 phút – Khối <strong>12</strong> của trường THPT<br />

Trần Văn Thành .................................................................................. 104<br />

Hình 3.3. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT<br />

Trần Văn Thành .................................................................................. 105<br />

Hình 3.4. Đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút – Khối <strong>12</strong> của trường THPT<br />

Quốc Thái ........................................................................................... 106<br />

Hình 3.5. Đường lũy tích bài kiểm tra 45 phút – Khối <strong>12</strong> của trường THPT<br />

Quốc Thái ........................................................................................... 107<br />

Hình 3.6. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT<br />

Quốc Thái ........................................................................................... 108<br />

Hình 3.7. Đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT<br />

An Phú ............................................................................................... 110<br />

Hình 3.8. Đường lũy tích bài kiểm tra 45 phút của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT<br />

An Phú ............................................................................................... 111<br />

Hình 3.9. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT<br />

An Phú ............................................................................................... 1<strong>12</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN 1. MỞ ĐẦU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

Trong chương trình THPT, Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên có vai<br />

trò quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hoá học cung cấp cho học sinh<br />

một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, rèn<br />

luyện cho học sinh óc tư duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh và nhạy. Vì<br />

vậy giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, thói<br />

quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng để các em phát triển khả năng<br />

nhận thức và năng lực hành động. Hình thành cho các em những phẩm chất cần<br />

thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích khoa học.<br />

Nhằm đạt được mục tiêu đào tạo ra thế hệ những người lao động đáp ứng<br />

nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành giáo dục đào tạo phải tiến<br />

hành đổi mới trên mọi mặt: nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện,…<br />

Trong đó, trọng tâm là đổi mới phương pháp, đổi mới phương tiện là quan trọng.<br />

Công cuộc đổi mới phương pháp dạy học và phương tiện dạy học đã được Nghị<br />

quyết Trung ương 2 khóa VIII chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạy học – đào tạo,<br />

khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người<br />

học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào dạy học,<br />

đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”<br />

Trong đổi mới hoạt động dạy học hóa học, vai trò của bài tập hóa học đặc biệt<br />

quan trọng nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ của bộ môn hóa học, đi tới mục tiêu nâng<br />

cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục<br />

mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép” như kiểu<br />

truyền thống, học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri<br />

thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình.<br />

Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, do đó dạy và học hóa học không chỉ<br />

dừng lại ở việc truyền đạt và lĩnh hội kiến thức khoa học mà còn phải nâng cao tính<br />

thực tiễn của môn học: rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo thực hành, nâng cao khả năng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sản xuất. Trong dạy học hóa học, bài tập<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hóa học là nguồn quan trọng để học sinh thu nhận kiến thức, củng cố khắc sâu<br />

những lí thuyết đã học phát triển tư duy sáng tạo của học sinh, nâng cao năng lực<br />

nhận thức. Tuy nhiên việc bố trí thời lượng trong làm bài cho phần kiến thức, bài<br />

tập hóa học rất ít đặc biệt với các bài tập trắc nghiệm. Do vậy đa số học sinh<br />

THPT hiện nay gặp rất nhiều khó khăn trong việc phân loại và tìm ra phương pháp<br />

giải phù hợp theo yêu cầu của ngành giáo dục về “Đổi mới phương thức kiểm tra<br />

đánh giá chất lượng học sinh trong dạy học hóa học ở trương THPT”<br />

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và giảng dạy, tôi đã tích luỹ được một số<br />

phương pháp giải nhanh bài tập, nhằm đáp ứng được yêu cầu của sự thay đổi về nội<br />

dung và hình thức thi trong những năm gần đây, nhất là kì thi tốt nghiệp trung học<br />

phổ thông quốc gia. Từ những vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé<br />

của mình vào sự nghiệp giáo dục ở cấp THPT, góp phần nâng cao chất lượng của<br />

bộ môn, đổi mới phương pháp dạy học để phát triển tư duy cho học sinh, giúp các<br />

em tự lực tự mình tìm ra tri thức, tạo tiền đề cho việc phát triển tính tích cực, khả<br />

năng tư duy của các em ở cấp học cao hơn cũng như trong đời sống sau này, đó<br />

cũng chính là lí do tôi chọn đề tài: “ Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về sắt<br />

và hợp chất của sắt nhằm nâng cao năng lực lĩnh hội kiến thức hóa học cho học<br />

sinh lớp <strong>12</strong> trung học phổ thông“<br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

• Phân tích và hệ thống hóa lý thuyết chủ đạo dùng trong bài tập hóa học<br />

phần sắt và hợp chất của sắt ở chương trình lớp <strong>12</strong> trung học phổ thông.<br />

• Khai thác và nghiên cứu sâu tất cả các dạng bài tập về sắt và hợp chất của<br />

sắt, giúp các em rèn luyện kĩ năng giải toán trong các đề thi tốt nghiệp THPT Quốc<br />

Gia nhằm nâng cao năng lực lĩnh hội kiến thức hóa học cho học sinh lớp <strong>12</strong> trung<br />

học phổ thông<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

• Nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lý luận dạy học hóa học: Phương pháp<br />

dạy, phương pháp học hóa học và các vấn đề lien quan.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Điều tra cơ bản về thực trạng dạy và học phần bài tập về sắt và hợp chất<br />

của sắt của giáo viên hiện nay.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng bài tập hóa học để rèn<br />

luyện kĩ năng và phát triển tư duy cho học sinh.<br />

• Thiết kế và xây dựng hệ thống bài tập về sắt và hợp chất của sắt trong<br />

chương trình hóa học lớp <strong>12</strong> ở trường THPT.<br />

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu<br />

trường THPT<br />

4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và quá trình học môn Hóa Học ở<br />

4.2 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống hóa lý thuyết và bài tập về sắt và hợp<br />

chất của sắt – Hóa học <strong>12</strong>.<br />

5. Phương pháp nghiên cứu<br />

5.1. Các Phương pháp nghiên cứu lý luận:<br />

• Nghiên cứu các tài liệu lý luận dạy học và phương pháp dạy học hóa học.<br />

• Nghiên cứu lý thuyết về kiểm tra đánh giá.<br />

• Phân tích tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết, phân dạng và phương pháp giải<br />

bài tập hóa học theo hướng nâng cao năng lực tư duy và suy luận logic của học sinh.<br />

5.2. Các Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:<br />

• Các phương pháp: Khảo sát, điều tra, phỏng vấn, phương pháp chuyên gia<br />

• Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy thực nghiệm để kiểm<br />

chứng hiệu quả của đề tài<br />

• Nghiên cứu tình hình dạy học hóa học khối <strong>12</strong> hiện nay.<br />

• Nghiên cứu kỹ năng vận dụng giải bài tập hóa học của học sinh khối <strong>12</strong>.<br />

• Nghiên cứu thực tế dạy học môn Hóa Học ở trường THPT Quốc Thái,<br />

trường THPT An Phú thuộc Huyện An Phú, Tỉnh An Giang, trường THPT Trần<br />

Văn Thành thuộc Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang.<br />

5.3. Phương pháp thống kê toán học<br />

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thực nghiệm.<br />

6. Giả thuyết khoa học<br />

Nếu xây dựng và sử dụng một cách có hiệu quả hệ thống bài tập về sắt và hợp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chất của sắt phù hợp với thời lượng học tập, trình độ nhận thức của học sinh và tiếp<br />

cận được nội dung vấn đề này trong đề thi THPT Quốc Gia môn Hóa Học thì sẽ phát<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

triển năng lực lĩnh hội kiến thức hóa học cho học sinh lớp <strong>12</strong> trung học phổ thông.<br />

7. Những đóng góp của đề tài<br />

• Xây dựng phương pháp giải bài tập về sắt và hợp chất của sắt ở lớp <strong>12</strong>,<br />

phù hợp với các đề thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia, trên cơ sở vận dụng lý thuyết<br />

chủ đạo.<br />

• Giúp học sinh nắm vững được bản chất của Hóa Học, nâng cao năng lực<br />

suy luận logic, kỹ năng lập luận nhanh, kỹ năng giải toán tốt để đạt hiệu quả cao<br />

trong kì thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia phát triển năng lực lĩnh hội kiến thức hóa<br />

học cho học sinh lớp <strong>12</strong> trung học phổ thông<br />

• Chứng tỏ được dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp, các hình thức<br />

tổ chức là những con đường đưa người giáo viên đến thành công.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN 2: NỘI DUNG<br />

CHƯƠNG 1<br />

CƠ SỞ LÝ LUẬN <strong>VÀ</strong> THỰC TIỄN<br />

1.1. Đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực<br />

1.1.1. Những xu hướng dạy học hóa học hiện nay [5], [9]; [13]; [25]<br />

“Dạy học là một quá trình gồm toàn bộ các thao tác có tổ chức và định<br />

hướng giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động với<br />

mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần…”.<br />

Trong dạy học hóa học cần sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học:<br />

Phương pháp thuyết trình; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp qui nạp và diễn<br />

dịch; Phương pháp loại suy; Phương pháp nghiên cứu hóa học thông qua phương<br />

tiện trực quan (hình ảnh, mô hình,vật thể…), dùng thí nghiệm hóa học (thí nghiệm<br />

biểu diễn, thí nghiệm của HS, thực nghiệm tưởng tượng); Giải bài tập hóa học.<br />

Hiện nay, giáo dục chú trọng hình thức dạy học tích hợp là cách tiếp cận<br />

giảng dạy liên ngành theo đó các nội dung giảng dạy được trình bày theo các đề tài<br />

hoặc chủ đề. Mỗi đề tài hoặc chủ đề được trình bày thành nhiều bài học nhỏ để<br />

người học có thể có thời gian hiểu rõ và phát triển các mối liên hệ với những gì mà<br />

người học đã biết. Cách tiếp cận này tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học và<br />

khuyến khích người học tìm hiểu sâu về các chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn<br />

và tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau. Việc sử dụng nhiều nguồn thông tin<br />

khuyến khích người học tham gia vào việc chuẩn bị bài học, tài liệu, và tư duy tích<br />

cực hơn so với cách học truyền thống với chỉ một nguồn tài liệu là SGK. Kết quả là<br />

người học sẽ hiểu rõ hơn và cảm thấy tự tin hơn trong việc học của mình.<br />

Điểm mới trong định hướng giáo dục hiện nay chính là quan điểm giáo dục định<br />

hướng năng lực. Định hướng phát triển năng lực là một xu hướng giáo dục quốc tế.<br />

Phát triển năng lực là thành phần quan trọng của mục tiêu giáo dục, năng lực là tổng<br />

hòa kiến thức, thái độ, kỹ năng mà HS cần phải đạt chuẩn trong quá trình học tập.<br />

Định hướng vào người học: Năng lực của người học chỉ được hình thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thông qua hoạt động của chủ thể người học, chú trọng hoạt động tích cực, tự lực của<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chủ thể người học trong quá trình dạy học, chú ý đến hoạt động học của HS để có<br />

thể tổ chức quá trình học tập phù hợp.<br />

1.1.2. Dạy học tích cực [3], [4], [5], [25]<br />

1.1.2.1. Phương pháp dạy học tích cực<br />

Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, để chỉ những<br />

phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng<br />

tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt<br />

động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của<br />

người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy.<br />

1.1.2.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực<br />

a. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.<br />

Trong PPDH tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là<br />

chủ thể của hoạt động "học" - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ<br />

chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ không<br />

phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. Người học trực tiếp<br />

quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của<br />

mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới, nắm được phương pháp "làm ra" kiến<br />

thức, kĩ năng đó, không rập theo những khuôn mâu sẵn có, được bộc lộ và phát huy<br />

tiềm năng sáng tạo.<br />

b. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.<br />

Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh<br />

không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy<br />

học. Trong xã hội hiện đại với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ<br />

phát triển như vũ bão thì không thể nhồi nhét cho HS khối lượng kiến thức ngày<br />

càng nhiều. Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn<br />

luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ<br />

tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học<br />

tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh hoạt động học<br />

trong qúa trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học chủ động, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có<br />

sự hướng dẫn của giáo viên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.<br />

Trong một lớp học, trình độ kiến thức, tư duy của HS không thể đồng đều<br />

tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về<br />

cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế<br />

thành một chuỗi công việc độc lập. Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi tri<br />

thức, kĩ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân.<br />

Lớp học là môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác<br />

giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua thảo luận,<br />

tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ,<br />

qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới. Bài học vận dụng được vốn hiểu<br />

biết và kinh nghiệm sống của người GV.<br />

d. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.<br />

Trong dạy học, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực<br />

trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định<br />

thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trong phương pháp dạy học tích<br />

cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách<br />

học. GV tạo điều kiện thuận lợi để HS được tham gia đánh giá lẫn nhau. Việc kiểm<br />

tra, đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng<br />

đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết<br />

những tình huống thực tế. Trên lớp, HS hoạt động là chính, nhưng trước đó khi soạn<br />

giáo án, GV đã phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ<br />

động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động<br />

viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của<br />

học sinh. GV phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề<br />

mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của HS mà nhiều khi diễn biến ngoài<br />

tầm dự kiến của GV.<br />

1.1.3. Một số phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực cần được phát<br />

triển ở trường phổ thông [3], [5], [9], [13]<br />

Đối mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của học sinh không có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ, thay thế hoàn toàn các phương pháp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dạy học truyền thống. Vấn đề là ở chỗ cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực<br />

của phương pháp dạy học hiện có, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số phương<br />

pháp dạy học mới một cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng<br />

tạo của HS trong học tập, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học cụ thể.<br />

1.1.3.1. Phương pháp thuyết trình<br />

Đây là một trong những phương pháp dạy học truyền thống có từ lâu đời.<br />

Đặc điểm cơ bản của phương pháp thuyết trình là thông báo - tái hiện. Do đó, theo<br />

hướng hoạt động hóa người học, cần hạn chế bớt phương pháp thuyết trình thông<br />

báo - tái hiện, tăng cường phương pháp thuyết trình giải quyết vấn đề. Đây là kiểu<br />

dạy học bằng cách đặt học sinh trước những bài toán nhận thức, kích thích HS hứng<br />

thú giải bài toán nhận thức. GV đưa học sinh vào tình huống có vấn đề rồi hướng<br />

học sinh đề xuất giải quyết vấn đề đặt ra. Thuyết trình kiểu đặt và giải quyết vấn đề<br />

thuần túy do GV trình bày cũng đã có hiệu quả phát triển tư duy của HS. Nếu được<br />

xen kẽ vấn đáp, thảo luận một cách hợp lý thì hiệu quả sẽ tăng thêm. GV có thể đặt<br />

một số câu hỏi "có vấn đề" để học sinh trả lời ngay tại lớp, hoặc có thể trao đổi ngắn<br />

trong nhóm từ 2 đến 4 người ngồi cạnh nhau trước khi GV đưa ra câu trả lời.<br />

1.1.3.2. Phương pháp vấn đáp (đàm thoại)<br />

- Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến<br />

thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận.<br />

- Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào<br />

đó, GV lần lượt nêu những câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để HS dễ hiểu, dễ<br />

nhớ. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện<br />

nghe – nhìn.<br />

- Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại ƠRIXTIC): GV dùng một hệ thống câu hỏi<br />

được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật<br />

kích thích sự ham muốn hiểu biết. GV tổ chức sự trao đổi ý kiến giữa thầy với trò,<br />

trò với trò nhằm giải quyết một vấn đề. GV là người tổ chức sự tìm tòi, còn HS là<br />

người tự lực phát hiện kiến thức mới. Vì vậy, kết thúc cuộc đàm thoại, HS có được<br />

niềm vui của sự khám phá, trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.3.3. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề<br />

Đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống<br />

không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục<br />

tiêu giáo dục và đào tạo. Cấu trúc một nội dung bài học theo phương pháp đặt và<br />

giải quyết vấn đề thường như sau:<br />

- Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức: Tạo tình huống có vấn đề; Phát<br />

hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; Phát hiện vấn đề cần giải quyết<br />

- Giải quyết vấn đề đặt ra: Đề xuất cách giải quyết; Lập kế hoạch giải quyết;<br />

Thực hiện kế hoạch giải quyết.<br />

đề mới.<br />

- Kết luận: Thảo luận kết quả và đánh giá; Phát biểu kết luận; Đề xuất vấn<br />

Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề:<br />

Các mức Đặt vấn đề Nêu giả thuyết Lập kế hoạch<br />

Giải quyết<br />

vấn đề<br />

Kết luận,<br />

đánh giá<br />

1 GV GV GV HS GV<br />

2 GV GV HS HS GV + HS<br />

3 GV + HS HS HS HS GV + HS<br />

4 HS HS HS HS GV + HS<br />

Trong dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, HS vừa nắm được<br />

tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư duy tích<br />

cực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện<br />

kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.<br />

1.1.3.4. Tổ chức hoạt động nhóm<br />

Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ. Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề<br />

học tập các nhóm được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau.<br />

Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, giúp đỡ nhau tìm hiểu<br />

vấn đề nêu ra trong không khí thi đua với các nhóm khác. Kết quả làm việc của mỗi<br />

nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Trình bày kết quả làm việc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có thể là một đại diện của nhóm hoặc phân công mỗi thành viên trình bày một phần<br />

nếu nhiệm vụ được giao là khá phức tạp. Tổ chức hoạt động nhóm có thể tiến hành :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

· Làm việc chung cả lớp : Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức; Tổ<br />

chức các nhóm, giao nhiệm vụ; Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm.<br />

· Làm việc theo nhóm : Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo<br />

luận trong nhóm; Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm<br />

· Tổng kết trước lớp : Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả; Thảo luận chung;<br />

GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài.<br />

Hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh<br />

nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng kiến thức mới. Bằng cách nói ra những<br />

điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu<br />

ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn<br />

nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ GV. Tuy nhiên, phương pháp này<br />

bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định của tiết học,<br />

cho nên giáo viên phải biết tổ chức hợp lý và học sinh đã khá quen với phương pháp<br />

này thì mới có kết quả. Cần tránh khuynh hướng hình thức và đề phòng lạm dụng,<br />

cho rằng tổ chức hoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới PPDH và<br />

hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ phương pháp dạy học càng đổi mới.<br />

1.1.3.5. Kỹ thuật động não<br />

Động não là hình thức tác động giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy<br />

sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. Thực hiện phương pháp<br />

này, giáo viên cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận.<br />

Cách tiến hành: Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp;<br />

Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt; Liệt kê tất cả<br />

các ý kiến; Phân loại ý kiến; Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận<br />

sâu từng ý.<br />

1.1.4. Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực [9], [25]<br />

1.1.4.1. Giáo viên: GVphải thích ứng với những thay đổi về chức năng, nhiệm<br />

vụ rất đa dạng và phức tạp của mình. GV vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu<br />

rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng các công nghệ<br />

tiên tiến vào dạy học, biết định hướng phát triển của học sinh theo mục tiêu giáo dục<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhưng cũng đảm bảo được sự tự do của học sinh trong hoạt động nhận thức.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.4.2. Học sinh: HS phải dần dần có được những phẩm chất và năng lực<br />

thích ứng với phương pháp dạy học tích cực như: giác ngộ mục đích học tập, tự giác<br />

trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả chung<br />

của lớp, biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi, mọi lúc, bằng mọi cách, phát triển<br />

các loại hình tư duy biện chứng, lôgíc, hình tượng, tư duy kĩ thuật, tư duy kinh tế…<br />

1.1.4.3. Chương trình và SGK: Giảm bớt khối lượng kiến thức nhồi nhét, tạo<br />

điều kiện cho thầy trò tổ chức những hoạt động học tập tích cực; giảm bớt những<br />

thông tin buộc học sinh phải thừa nhận và ghi nhớ máy móc, tăng cường các bài<br />

toán nhận thức để HS tập giải; giảm bớt những câu hỏi tái hiện, tăng cường loại câu<br />

hỏi phát triển trí thông minh; giảm bớt những kết luận áp đặt, tăng cường những gợi<br />

ý để học sinh tự nghiên cứu phát triển bài học.<br />

1.1.4.4. Thiết bị dạy học<br />

Dụng cụ, hóa chất, mô hình, tranh ảnh… trang bị cho phòng thực hành hóa<br />

học đảm bảo mức tối thiểu đáp ứng yêu cầu dạy học. Bên cạnh đó giảng dạy hóa<br />

học hiện nay thường sử dụng nhiều các thiết bị nghe – nhìn, các phần mềm hóa học,<br />

kết nối mạng internet …để triển khai đổi mới PPDH hướng vào hoạt động tích cực,<br />

chủ động của HS tạo điều kiện thuận lợi cho HS thực hiện hoạt động nhóm.<br />

1.1.4.5. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh<br />

Đổi mới phương pháp dạy học được chú trọng để đáp ứng những yêu cầu<br />

mới của mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng<br />

phát triển trí thông minh sáng tạo của học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt<br />

các kiến thức kĩ năng đã học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ những cảm<br />

xúc, thái độ của học sinh khi giải quyết các vấn đề thực tiễn. Việc kiểm tra, đánh giá<br />

sẽ hướng vào việc bám sát mục tiêu của từng bài, từng chương và mục tiêu giáo dục<br />

của từng môn học. Các câu hỏi bài tập đo được mức độ thực hiện các mục tiêu được<br />

xác định.<br />

Yêu cầu kiểm tra đánh giá phải công bằng, khách quan kết quả học tập của<br />

HS, bộ công cụ đánh giá được bổ sung các hình thức đánh giá khác như đưa thêm<br />

dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm; chú ý hơn tới đánh giá cả qúa trình lĩnh hội tri<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học sinh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong từng tiết học, kể cả ở tiết tiếp thu tri thức mới lẫn tiết thực hành, thí nghiệm.<br />

Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cũng cần thể hiện sự phân hóa, đảm bảo<br />

khoảng 70% câu hỏi bài tập đo được mức độ đạt trình độ chuẩn - mặt bằng về nội<br />

dung học vấn dành cho HS THPT và khoảng 30% còn lại phản ánh mức độ nâng<br />

cao, dành cho HS có năng lực trí tuệ và thực hành cao hơn.<br />

1.2. Khái niệm về năng lực<br />

1.2.1. Khái niệm về năng lực<br />

Năng lực là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện<br />

một hoạt động nào đó” như năng lực tư duy, năng lực tài chính hoặc là “phẩm chất<br />

tâm sinh lý và trình độ chuyên môn tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại<br />

hoạt động nào đó với chất lượng cao” như năng lực chuyên môn, năng lực lãnh đạo.<br />

[23; tr. 816].<br />

Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những<br />

yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt.<br />

Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả của hoạt động. Năng lực vừa là điều kiện<br />

cho hoạt động đạt kết quả nhưng đồng thời năng lực cũng phát triển ngay trong<br />

chính hoạt động ấy (kinh nghiệm, trải nghiệm). [39; tr 213]<br />

1.2.2. Năng lực đặc thù môn hóa học<br />

Bảng mô tả những năng lực chuyên biệt của môn hóa học<br />

<strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong><br />

CHUYÊN<br />

BIỆT<br />

Mô tả các năng lực<br />

Năng lực sử dụng<br />

biểu tượng hóa học ;<br />

1. Năng lực sử<br />

Năng lực sử dụng<br />

dụng ngôn ngữ<br />

thuật ngữ hóa học;<br />

hóa học<br />

Năng lực sử dụng<br />

danh pháp hóa học.<br />

Các mức độ thể hiện<br />

a) Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ<br />

hóa học, danh pháp hóa học và các biểu<br />

tượng hóa học (Kí hiệu, hình vẽ, mô hình<br />

cấu trúc phân tử các chất, liên kết hóa<br />

học…)<br />

b) Viết và biểu diễn đúng công thức hóa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của các hợp chất vô cơ và hữu cơ, các dạng<br />

công thức (CTPT, CT CT, CT lập thể…),<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Năng lực<br />

thực hành hóa<br />

học bao gồm:<br />

đồng đẳng, đồng phân….<br />

c) Hiểu và rút ra được các quy tắc đọc tên và<br />

đọc đúng tên theo các danh pháp khác nhau<br />

đối với các hợp chất hữu cơ.<br />

d) Trình bày được các thuật ngữ hóa học,<br />

danh pháp hóa học và hiểu được ý nghĩa của<br />

chúng.<br />

e) Vận dụng ngôn ngữ hóa học trong các<br />

tình huống mới.<br />

- Hiểu và thực hiện đúng nội quy, quy tắc an<br />

toàn PTN<br />

- Nhận dạng và lựa chọn được dụng cụ và<br />

hóa chất để làm TN<br />

- Hiểu được tác dụng và cấu tạo của các<br />

dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm TN<br />

- Năng lực tiến hành<br />

- Lựa chọn các dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

thí nghiệm, sử dụng<br />

chuẩn bị cho các TN.<br />

TN an toàn;<br />

- Lắp các bộ dụng cụ cần thiết cho từng TN,<br />

- Năng lực quan<br />

hiểu được tác dụng của từng bộ phận, biết<br />

sát, mô tả , giải thích<br />

phân tích sự đúng sai trong cách lắp .<br />

các hiện tượng TN<br />

- Tiến hành độc lập một số TN hóa học đơn<br />

và rút ra kết luận.<br />

giản<br />

- Năng lực xử lý<br />

- Tiến hành có sự hỗ trợ của giáo viên một<br />

thông tin liên quan<br />

số thí nghiệm hóa học phức tạp.<br />

đến TN<br />

- Biết cách quan sát, nhận ra được các hiện<br />

tượng TN<br />

Mô tả chính xác các hiện tượng thí nghiệm.<br />

Giải thích một cách khoa học các hiện tượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thí nghiệm đã xảy ra, viết được các PTHH<br />

và rút ra những kết luận cần thiết.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Năng lực<br />

tính toán<br />

4. Năng lực<br />

giải quyết vấn<br />

đề thông qua<br />

môn hóa học<br />

Tính toán theo khối<br />

lượng chất tham gia<br />

và tạo thành sau<br />

phản ứng.<br />

Tính toán theo mol<br />

chất tham gia và tạo<br />

thành sau phản ứng<br />

Tìm ra được mối<br />

quan hệ và thiết lập<br />

được mối quan<br />

hệ giữa kiến thức<br />

hóa học với các phép<br />

toán học.<br />

.<br />

a) Phân tích được<br />

tình huống trong học<br />

tập môn hóa học;<br />

Phát hiện và nêu<br />

được tình huống có<br />

vấn đề trong học tập<br />

môn hóa học<br />

b) Xác định được và<br />

biết tìm hiểu các<br />

thông tin liên quan<br />

đến vấn đề phát hiện<br />

trong các chủ đề hóa<br />

a) Vận dụng được thành thạo phương pháp<br />

bảo toàn ( bảo toàn khối lượng, bảo toàn<br />

điện tích, bảo toàn electron... trong việc tính<br />

toán giải các bài toán hóa học.<br />

c) Xác định mối tương quan giữa các<br />

chất hóa học tham gia vào phản ứng với các<br />

thuật toán để giải được với các dạng bài toán<br />

hóa học đơn giản.<br />

c) Sử dụng được thành thạo phương pháp đại<br />

số trong toán học và mối liên hệ với các kiến<br />

thức hóa học để giải các bài toán hóa học.<br />

d) Sử dụng hiệu quả các thuật toán để biện<br />

luận và tính toán các dạng bài toán hóa học<br />

và áp dụng trong các tình huống thực tiễn.<br />

a) Phân tích được tình huống trong học tập,<br />

trong cuộc sống;<br />

Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề<br />

trong học tập, trong cuộc sống.<br />

b) Thu thập và làm rõ các thông tin có liên<br />

quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề<br />

hóa học ;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

học;<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5) Năng lực<br />

vận dụng kiến<br />

thức hoá học<br />

vào cuộc sống<br />

c) Đề xuất được giải<br />

pháp giải quyết vấn<br />

đề đã phát hiện.<br />

- Lập được kế hoạch<br />

để giải quyết một số<br />

vấn đề đơn giản<br />

-Thực hiện được kế<br />

hoạch đã đề ra có sự<br />

hỗ trợ của GV<br />

d) Thực hiện giải<br />

pháp giải quyết vấn<br />

đề và nhận ra sự phù<br />

hợp hay không phù<br />

hợp của giải pháp<br />

thực hiện đó.<br />

Đưa ra kết luận<br />

chính xác và ngắn<br />

gọn nhất.<br />

a) Có năng lực hệ<br />

thống hóa kiến thức.<br />

b) Năng lực phân<br />

tích tổng hợp các<br />

kiến thức hóa học<br />

c) Đề xuất được giả thuyết khoa học khác<br />

nhau.<br />

- Lập được kế hoạch để giải quyết vấn đề đặt<br />

ra trên cơ sở biết kết hợp các thao tác tư duy<br />

và các PP phán đoán, tự phân tích, tự giải<br />

quyết đúng với những vấn đề mới.<br />

- Thực hiện kế hoạch độc lập sáng tạo hoặc<br />

hợp tác trong nhóm.<br />

d) Thực hiện và đánh giá giải pháp giải<br />

quyết vấn đề; suy ngẫm về cách thức và tiến<br />

trình giải quyết vấn đề để điều chỉnh và vận<br />

dụng trong tình huống mới.<br />

a) Có năng lực hệ thống hóa kiến thức , phân<br />

loại kiến thức hóa học , hiểu rõ đặc điểm, nội<br />

dung, thuộc tính của loại kiến thức hóa học<br />

đó. Khi vận dụng kiến thức chính là việc lựa<br />

chọn kiến thức một cách phù hợp với mỗi<br />

hiện tượng, tình huống cụ thể xảy ra trong<br />

cuộc sống, tự nhiên và xã hội.<br />

b) Định hướng được các kiến thức hóa học<br />

một cách tổng hợp và khi vận dụng kiến thức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hóa học có ý thức rõ ràng về loại kiến thức<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vận dụng vào cuộc<br />

sống thực tiễn<br />

c) Năng lực phát<br />

hiện các nội dung<br />

kiến thức hóa học<br />

được ứng dụng trong<br />

các vấn để các lĩnh<br />

vực khác nhau<br />

d) Năng lực phát<br />

hiện các vấn đề trong<br />

thực tiễn và sử dụng<br />

kiến thức hóa học để<br />

giải thích.<br />

e) Năng lực độc lập<br />

sáng tạo trong việc<br />

xử lý các vấn đề thực<br />

tiễn<br />

1.3. Vấn đề tự học ở trường THPT<br />

hóa học đó được ứng dụng trong các lĩnh<br />

vực gì, ngành nghề gì, trong cuộc sống, tự<br />

nhiên và xã hội.<br />

c) Phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng<br />

của hóa học trong các vấn đề thực phẩm,<br />

sinh hoạt, y học, sức khỏe, KH thường thức,<br />

sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và môi<br />

trường.<br />

d) Tìm mối liên hệ và giải thích được các<br />

hiện tượng trong tự nhiên và các ứng dụng<br />

của hóa học trong cuộc sống và trong các<br />

lính vực đã nêu trên dựa vào các kiến thức<br />

hóa học và các kiến thức liên môn khác.<br />

e) Chủ động sáng tạo lựa chọn phương<br />

pháp, cách thức giải quyết vấn đề. Có năng<br />

lực hiểu biết và tham gia thảo luận về các<br />

vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực<br />

tiễn và bước đầu biết tham gia NCKH để<br />

giải quyết các vấn đề đó.<br />

1.3.1. Tự học và các hình thức tự học đối với sự phát triển tư duy và lĩnh hội<br />

kiến thức của học sinh [4], [5], [17], [21]<br />

Ở nước ta hiện nay vấn đề hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu là một<br />

vấn đề mang tính thời sự, là một trong những giải pháp về đổi mới PPDH, được<br />

nhiều nhà giáo dục quan tâm trong định hướng đổi mới và nâng cao chất lượng giáo<br />

dục. Tự học là con đường đi tới thành công, giúp HS chủ động tìm hiểu, thu thập<br />

kiến thức, tự làm giàu kho kiến thức của mình. Tự học lúc còn học phổ thông sẽ là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tiền đề tốt cho cho việc tự học ở các bậc học cao hơn, học tập để phát triển suốt đời.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.1.1. Tự học hoàn toàn (không có GV)<br />

Thông qua tài liệu, qua tìm hiểu thực tế, học kinh nghiệm của người khác.<br />

HS gặp nhiều khó khăn do có nhiều lỗ hổng kiến thức, HS khó thu xếp tiến độ, kế<br />

hoạch tự học, không tự đánh giá được kết quả tự học của mình...<br />

1.3.1.2. Tự học trong một giai đoạn của quá trình học tập<br />

Thí dụ như học bài hay làm bài tập ở nhà (khâu vận dụng kiến thức) là công<br />

việc thường xuyên của HS phổ thông. Để giúp HS có thể tự học ở nhà, GV cần tăng<br />

cường kiểm tra, đánh giá kết quả học bài, làm bài tập ở nhà của họ.<br />

1.3.1.3. Tự học qua tài liệu hướng dẫn<br />

Trong tài liệu trình bày cả nội dung, cách xây dựng kiến thức, cách kiểm tra<br />

kết quả sau mỗi phần, nếu chưa đạt thì chỉ dẫn cách tra cứu, bổ sung, làm lại cho<br />

đến khi đạt được (thí dụ học theo các phần mềm trên máy tính). Song nếu chỉ dùng<br />

tài liệu tự học HS cũng có thể gặp khó khăn vì không biết hỏi ai.<br />

1.3.1.4. Tự học dưới sự hướng dẫn của GV ở lớp<br />

Với hình thức này cũng đem lại kết quả nhất định. Song nếu HS vẫn sử dụng<br />

SGK hóa học như hiện nay thì họ cũng gặp khó khăn khi tiến hành tự học vì thiếu<br />

sự hướng dẫn về phương pháp học.<br />

1.3.2. Thực trạng vấn đề dạy – học môn hóa học của HS THPT hiện nay<br />

Qua khảo sát HS lớp <strong>12</strong> trường THPT Quốc Thái (392 HS), tỉnh An Giang<br />

cho kết quả như sau :<br />

Nội dung<br />

HS có hứng<br />

thú học<br />

môn hóa<br />

HS không<br />

thích học<br />

môn hóa<br />

HS chọn môn hóa để<br />

thi tốt nghiệp và xét<br />

tuyển đại học<br />

HS thường<br />

không tham gia<br />

xây dựng bài học<br />

Tỉ lệ (%) 44,7 35,5 58,2 55,8<br />

Số liệu thống kê cho thấy ngay cả trường THPT chất lượng cao một bộ phận<br />

khá lớn HS lớp <strong>12</strong> chưa quan tâm đúng mức việc học tập môn hóa, HS học tập thụ<br />

động thiếu hứng thú và thiếu ý thức tự giác học tập.<br />

Nguyên nhân khách quan:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Số lượng môn học của năm học cuối cấp quá nhiều (13 môn) vì vậy HS<br />

“chấp nhận” học lệch để dành thời gian ôn tập các môn thi đại học. Với tổ hợp ba<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

môn thi để xét tuyển đại học như hiện nay HS có nhiều cách lựa chọn “dễ thở” hơn.<br />

Ví dụ: Chọn thi Toán – Lý – Ngoại ngữ có hai môn bắt buộc phải thi là Toán và<br />

Ngoại ngữ thuận lợi hơn là chọn tổ hợp Toán – Lý – Hóa chỉ có môn Toán là môn<br />

bắt buộc phải thi. Vì thế số lượng HS <strong>12</strong> chọn thi môn hóa trong kỳ thi tuyển đại<br />

học và thi tốt nghiệp THPT có xu hướng giảm dần.<br />

- Khối lượng kiến thức môn hóa học <strong>12</strong> nặng so với số tiết chương trình qui<br />

định nên ít thời gian dành cho luyện tập, thảo luận vì vậy HS nắm kiến thức chưa<br />

vững vàng.<br />

Nguyên nhân chủ quan:<br />

- Đối với HS: HS chưa coi trọng đúng mức khâu tự học. HS ỷ lại vào thầy cô<br />

giáo: chỉ biết chép nội dung bài học, học thuộc và trả bài đúng như bài giảng. Mức<br />

độ này chỉ tái hiện vấn đề chứ chưa tái tạo, chưa mang tính sáng tạo cá nhân. Vì<br />

vậy, HS thường mau quên kiến thức, thiếu hứng thú học tập. Lệ thuộc quá nhiều<br />

vào việc học thêm ngoài giờ.<br />

- Đối với GV: Dạy học chủ yếu thực hiện trên lớp theo tiết học, mỗi tiết chỉ<br />

có 45’ vì thế PPDH còn nặng về thuyết trình. GV dành thời gian để soạn giảng bài<br />

còn ít hoặc sử dụng giáo án cũ nên chưa phù hợp với từng lớp đối tượng HS. Hầu<br />

hết GV ở trường THPT tư thục thừa nhận là hầu như không làm thí nghiệm biểu<br />

diễn. Bài thí nghiệm bắt buộc thực hiện còn sơ sài. Kiểm tra đánh giá chưa quan<br />

tâm nhiều đến khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng thực hành thí nghiệm… vì thế<br />

GV chưa thực sự đổi mới PPDH theo hướng phát huy năng lực học tập của HS.<br />

Nội dung<br />

Kết quả thống kê như sau (THPT Quốc Thái):<br />

GV thường sử<br />

dụng thí nghiệm,<br />

mô hình trong<br />

tiết học<br />

GV định hướng<br />

các nội dung<br />

cho HS chuẩn bị<br />

trước<br />

GV thường cho HS<br />

thảo luận nhóm,<br />

thuyết trình 1 nội<br />

dung trong bài học<br />

GV ít quan<br />

tâm đến thái<br />

độ học tập<br />

của HS<br />

Tỉ lệ (%) 39,1 27,8 09,0 19,0<br />

- Đối với cha mẹ HS: Cha mẹ HS chưa khuyến khích con tự học ở nhà, có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thói quen gửi con đi học thêm ngoài giờ ngay từ cấp tiểu học. Một bộ phận khá lớn<br />

cha mẹ HS “khoán trắng” việc học của HS cho nhà trường quản lý.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.3. Thiết kế đề cương bài học – giải pháp có hiệu quả để phát huy tính tích<br />

cực chủ động và khuyến khích ý thức tự học của học sinh [5], [<strong>12</strong>], [13], [25]<br />

Để khắc phục những hạn chế nêu trên trong thực tiễn dạy – học hóa học hiện<br />

nay GV cần tổ chức cho HS tự học có hướng dẫn. Trong tự học có hướng dẫn, HS<br />

nhận được sự hướng dẫn từ hai nguồn : từ tài liệu hướng dẫn và trực tiếp từ GV.<br />

Nguồn hướng dẫn qua tài liệu: Gv biên soạn tài liệu hướng dẫn HS tự học<br />

trên cơ sở định hướng HS đọc SGK, tham khảo tài liệu liên quan. Ngoài việc trình<br />

bày nội dung kiến thức, còn hướng dẫn cả cách thức hoạt động để phát hiện vấn đề,<br />

thu thập thông tin, xử lí thông tin, rút ra kết luận...<br />

- Đề cương bài học giúp HS biết những nội dung cần phải chuẩn bị trong<br />

từng bài, từng chủ đề (bao gồm tiết học lý thuyết – luyện tập – ôn tập – thực hành –<br />

kiểm tra) nhằm giúp HS tiết kiệm thời gian nghiên cứu bài học đủ sức chuẩn bị cho<br />

nhiều môn học khác theo chương trình lớp <strong>12</strong> hiện hành (13 môn).<br />

- Đề cương bài học bám sát đề mục bài học phù hợp năng lực tiếp thu kiến<br />

thức của học sinh, khuyến khích HS đọc SGK nắm được những nội dung dễ, từ đó<br />

GV có thêm thời gian cùng với HS làm rõ những vấn đề khó giúp các em cơ bản<br />

hiểu bài ngay tại lớp .<br />

- Đề cương bài học “tích hợp” lý thuyết và bài tập bổ sung những nội dung<br />

mới cập nhật, tư liệu hóa học nhằm giúp HS mở rộng kiến thức. Có hệ thống bài tập<br />

bổ trợ cho HS tham khảo trong từng chủ đề, giúp các em có thêm bài tập tự luyện ở<br />

nhà đạt được chuẩn kiến thức cơ bản theo yêu cầu. Bên cạnh đó GV có thể giới<br />

thiệu thêm các phương pháp giải các bài tập nâng cao, bài tập khó giúp HS khá –<br />

giỏi nâng cao khả năng vận dụng kiến thức.<br />

Nguồn hướng dẫn trực tiếp của GV qua các giờ lên lớp:<br />

GV khuyến khích HS tự lực giải quyết một phần nội dung bài học trên cơ sở<br />

đề cương bài học. Đối với những vấn đề khó, trọng tâm GV tiến hành làm thí<br />

nghiệm, đàm thoại cùng phối hợp với HS để làm nội dung và tăng cường luyện tập,<br />

vận dụng kiến thức.<br />

với nhau.<br />

Như vậy, trong cách dạy học này có hai kiểu hướng dẫn được phối hợp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn bằng lời viết ngay trong tài liệu, đó là những chỉ dẫn về kế hoạch,<br />

về phương pháp giải quyết vấn đề, thu thập, xử lí thông tin... nhằm định hướng cho<br />

HS có thể tự lực thực hiện các hành động học một cách có ý thức, có phương hướng<br />

rõ ràng. Hướng dẫn ngay tại lớp để theo dõi giúp đỡ, uốn nắn, nâng cao kiến thức.<br />

1.4. Bài tập hóa học [10], [15],[20]<br />

1.4.1. Khái niệm về BTHH<br />

BTHH bao gồm câu hỏi và bài toán liên quan đến nội dung nào đó về kiến<br />

thức hóa học mà khi hoàn thành chúng HS nắm được hay hoàn thiện một tri thức<br />

hoặc kỹ năng nhất định.<br />

BTHH là một PPDH cơ bản không những cung cấp kiến thức mà còn giúp<br />

người học tìm ra con đường ”giành lấy” kiến thức từ đó mang đến cho người học<br />

niềm vui, sự động viên khích lệ HS đam mê học tập. Vì vậy, BTHH vừa là mục<br />

đích vừa là nội dung lại là PPDH hiệu quả.<br />

1.4.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học<br />

dung SGK.<br />

1.4.2.1. Tác dụng trí dục:<br />

- Giúp HS hiểu đúng và biết cách vận dụng các kiến thức đã học.<br />

- Mở rộng sự hiểu biết của HS về kiến thức đã học trên nền tảng nội<br />

- Thúc đẩy sự rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết về hóa học.<br />

- Củng cố kiến thức, xây dựng mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức và hệ<br />

thống hóa kiến thức hóa học trong chương trình.<br />

- Giải BTHH giứp HS phát triển tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn<br />

dịch, qui nạp...<br />

1.4.2.2. Tác dụng đức dục<br />

Giải BTHH giúp HS rèn luyện đức tính tốt của con người như tính kiên nhẫn,<br />

cần cù chịu khó, cẩn thận, tính trung thực, sáng tạo và lòng yêu thích khoa học.<br />

1.4.2.3. Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp<br />

Những qui trình sản xuất, trang thiết bị, nguyên vật liệu thể hiện trong<br />

nội dung BTHH giúp HS hiểu rõ hơn các nguyên tắc kỹ thuật (chu trình kín,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trao đổi nhiệt...) được vận dụng trong nhà máy hóa chất nhằm tiết kiệm nguyên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

liệu, tiết kiệm năng lượng, giảm giá thành sản phẩm, bảo vệ môi trường, xử lý<br />

chất gây ô nhiễm...<br />

1.4.3. Phân loại bài tập hóa học<br />

BTHH được phân loại như sau:<br />

1.4.3.1. Dựa vào nội dung toán học của BTHH<br />

- Bài tập định tính (không có tính toán).<br />

- Bài tập định lượng (có tính toán).<br />

1.4.3.2. Dựa vào hoạt động của HS khi giải BTHH<br />

- Bài tập lý thuyết.<br />

- Bài tập thực nghiệm (sử dụng thí nghiệm hóa học).<br />

1.4.3.3. Dựa vào yêu cầu của BTHH<br />

- Bài tập cân bằng phản ứng; viết chuỗi phản ứng; nhận biết – điều chế - tách<br />

chất; xác định thành phần hỗn hợp...<br />

1.4.3.4. Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra<br />

- Bài tập trắc nghiệm.<br />

- Bài tập tự luận.<br />

1.4.3.5. Dựa vào phương pháp giải bài tập<br />

- Bài tập tính theo phương trình phản ứng, công thức hóa học.<br />

- Bài tập áp dụng sự bảo toàn khối lượng, bảo toàn số mol nguyên tử của<br />

nguyên tố; bảo toàn điện tích; bảo toàn electron...<br />

- Bài tập sử dụng giá trị trung bình; qui đổi hỗn hợp nhiều chất thành hỗn<br />

hợp các nguyên tố...<br />

- Bài tập biện luận.<br />

1.4.3.6. Dựa vào mục đích sử dụng<br />

- Bài tập dùng kiểm tra đầu giờ.<br />

- Bài tập củng cố kiến thức.<br />

- Bài tập dùng bồi dưỡng HS giỏi; phụ đạo HS yếu.<br />

1.4.4. Xu hướng phát triển của BTHH hiện nay [15]<br />

Nhược điểm BTHH trong những năm qua là nặng về thuật toán ít gắn với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thực tiễn và xem nhẹ thí nghiệm hóa học, hiện tượng hóa học. Mặt khác để phù hợp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với hình thức thi trắc nghiệm và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập BTHH<br />

được định hướng như sau:<br />

- Nội dung BTHH phải gắn liền với thực tiễn đời sống, sản xuất và xã hội.<br />

- Nội dung BTHH gắn với hiện tượng hóa học, gắn với thực hành thí nghiệm.<br />

- BTHH giảm độ khó về thuật toán phức tạp tăng cường câu hỏi sử dụng các<br />

phép tính sử dụng nhiều trong hóa học.<br />

- Xây dựng các bài tập vận dụng kiến thức hóa học để bảo vệ môi trường,<br />

vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn.<br />

- Đa dạng hóa các loại bài tập: Bài tập bằng hình vẽ; đồ thị; lắp ráp dụng cụ<br />

thí nghiệm; sử dụng hóa chất.<br />

- BTHH cân đối tỉ lệ các mức độ nhận thức trong kiểm tra đánh giá: Biết –<br />

Hiểu – Vận dụng trong đó giảm dần mức độ biết tăng dần mức độ hiểu và vận dụng.<br />

1.4.5. Ý nghĩa của BTHH đối với việc phát triển năng lực tư duy và tạo hứng<br />

thú cho HS trong học tập môn hóa học<br />

Đối với môn hóa học – môn học thuộc khoa học thực nghiệm – giải BTHH là<br />

một phương pháp phát triển tư duy nâng cao khả năng nhận thức của HS. Qua hoạt<br />

động này HS sẽ được:<br />

- Rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề mới.<br />

- Tự mình tìm ra cách giải trên cơ sở vận dụng kiến thức tổng hợp bộ môn<br />

hoặc liên môn.<br />

- Nâng cao kết quả học tập, nâng cao năng lực của HS.<br />

Xây dựng hệ thống BTHH phù hợp với nội dung chương trình, phù hợp với<br />

nhiều đối tượng HS trong lớp học, phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục là<br />

công việc khó khăn đòi hỏi GV phải mất nhiều thời gian công sức. Thực tế đã<br />

chứng minh BTHH không chỉ rèn luyện và phát triển tư duy cho HS mà còn có tác<br />

dụng kích thích hứng thú học tập phát huy nội lực của người học từ đó giúp cho<br />

việc tiếp thu, nghiên cứu bài mới dễ dàng và có hiệu quả hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiểu kết chương 1<br />

Trong chương này chúng tôi đã trình bày:<br />

- Đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực<br />

- Vấn đề tự học ở trường THPT.<br />

- Bài tập hóa học<br />

- Khái niệm về năng lực.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 2<br />

<strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>SẮT</strong><br />

<strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong> <strong>NHẰM</strong> <strong>NÂNG</strong> <strong>CAO</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong><br />

<strong>LĨNH</strong> <strong>HỘI</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CHO</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong><br />

<strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong><br />

2.1. Phân tích mục tiêu, vị trí và nội dung kiến thức về sắt và hợp chất của sắt<br />

trong chương trình hóa học <strong>12</strong><br />

2.1.1. Nội dung<br />

Hóa học về sắt và hợp chất của sắt trong chương trình hóa học <strong>12</strong> kế thừa<br />

những kiến thức cơ bản sơ lược ở chương trình hóa học 10, 11 như sắt tác dụng với<br />

halogen , oxi, lưu huỳnh, dung dịch HCl, dd H 2 SO 4 , dd HNO 3 …Nội dung hóa <strong>12</strong> đi<br />

sâu hơn về kiến thức như: vị trí, tính chất vật lý, tính hất hóa học, trạng thái tự<br />

nhiên, hợp chất của sắt: FeO, Fe(OH) 2 , muối sắt II, Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , muối sắt III,<br />

hợp kim của sắt: Gang, thép và cách sản xuất chúng, thực hành sắt và hợp chất.<br />

2.1.2. Mục tiêu<br />

- HS biết được Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt,<br />

tính chất hoá học của sắt : tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước,<br />

dung dịch axit, dung dịch muối), sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO 3 , FeS 2 ), - tính<br />

chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt, Định nghĩa và<br />

phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo và chuyển vận của lò<br />

cao, biện pháp kĩ thuật), Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc<br />

chung, phương pháp Mac-tanh, Bet-xơ-me, lò điện : ưu điểm và hạn chế).<br />

- HS Hiểu được : Tính khử của hợp chất sắt (II) : FeO, Fe(OH) 2 , muối sắt<br />

(II), tính oxi hoá của hợp chất sắt (III) : Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , muối sắt (III).<br />

- HS dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học<br />

các hợp chất của sắt, Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất<br />

hoá học, Nhận biết được ion Fe 2+ , Fe 3+ trong dung dịch, tính % khối lượng các<br />

muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng, xác định công thức hoá học oxit sắt theo số<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

liệu thực nghiệm, Ứng dụng của gang, thép,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- HS vận dụng quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ,… rút ra được nhận xét về<br />

nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép, Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử<br />

xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép, Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang,<br />

bằng thép, Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt, Tính khối<br />

lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất, giải<br />

các bài tập về sắt và hợp chất của sắt.<br />

- HS đề xuất được cách kiểm tra dự đoán, chứng minh tính chất thông qua<br />

thực nghiệm hóa học và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn liên quan đến sắt<br />

và hợp chất của sắt.<br />

2.1.3. Vị trí<br />

Chương 7: sắt và một số nguyên tố quan trọng đặt biệt là sắt và hợp chất của<br />

sắt vừa củng cố những kiến thức cơ bản về vị trí trong bảng tuàn hoàn, tính chất vật<br />

lý, tính chất hóa học của sắt, trạng thái tự nhiên, hợp chất của sắt II, hợp chất của sắt<br />

III, hợp kim của sắt như gang, thép, phương pháp sản xuất gang, thép... đồng thời<br />

trang bị thêm cho học sinh một số lý thuyết chủ đạo để nghiên cứu và giải quyết<br />

những dạng bài tập thường xuyên có trong các đề thi THPT quốc gia những năm<br />

gần đây. Thực hiện dạy học tốt chương này có tác dụng làm nền móng, chỉ đạo về<br />

nội dung và phương pháp dạy học các vấn đề về sắt và hợp chất của sắt trong<br />

chương trình THPT từ đó giúp học sinh giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc<br />

sống và sản xuất.<br />

2.1.4. Thiết kế đề cương bài học cho sắt và hợp chất của sắt<br />

Định mức chuẩn thời gian cho vấn đề này là 8 tiết. Ngoài ra ở các trường<br />

phổ thông thường có thêm tiết luyện tập, học tự chọn nên có thể tăng cường thêm<br />

tiết luyện tập.<br />

Chúng tôi chia nội dung các tiết học trong vấn đề này làm 5 chủ đề:<br />

- Chủ đề thứ nhất (1 tiết): Sắt<br />

+ Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nhuyên tử<br />

+ Tính chất vật lí<br />

+ Tính chất hóa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Trạng thái tự nhiên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Chủ đề thứ hai (2 tiết): Hợp chất của sắt<br />

+ Hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH) 2 , muố sắt (II)<br />

+ Hợp chất sắt (III): Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , muố sắt (III)<br />

- Chủ đề thứ ba (1 tiết): Hợp kim của sắt<br />

+ Gang<br />

+ Thép<br />

- Chủ đề thứ tư (2 tiết): Luyện tập<br />

+ Sắt<br />

+ Hợp chất của sắt<br />

+ Hợp kim của sắt<br />

- Chủ đề thứ năm (2 tiết): Thực hành và kiểm tra.<br />

+ Thực hành: Tính chất hóa học của sắt.<br />

+ Kiểm tra viết.<br />

Ngoài ra chúng tôi đề nghị tăng thêm tiết luyện tập (khoảng 6 tiết) ở các buổi<br />

học phụ đạo trái buổi nhằm tăng cường rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức, rèn<br />

tư duy và kỹ năng giải toán hóa học, gián tiếp thúc đẩy HS tự giác chuẩn bị bài<br />

trước khi đến lớp. Nếu HS có thói quen thực hiện tốt các câu hỏi trong đề cương bài<br />

học thì GV chỉ tập trung vào việc hướng dẫn những nội dung quan trọng của bài<br />

học và có thêm thời gian để củng cố, luyện tập.<br />

Các tiết luyện tập thực hiện sau từng nhóm bài để củng cố kiến thức và rèn<br />

luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào bài tập hóa học theo từng chủ đề.<br />

Bài tập củng cố, luyện tập sau mỗi chủ đề được phân loại theo 4 mức độ<br />

nhận thức để HS luyện tập trên lớp kết hợp với tự luyện tập ở nhà.<br />

như sau:<br />

như sau:<br />

Sơ đồ sắp xếp thứ tự các nội dung HS nghiên cứu trên lớp trong chương này<br />

Chúng tôi đã thực hiện phân phối các đơn vị kiến thức theo từng tiết học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kiểm tra<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vị trí và cấu hình e của<br />

Fe và ion<br />

Luyện tập, ôn tập<br />

Hợp chất của sắt II<br />

Luyện tập<br />

Luyện tập<br />

Thực hành<br />

Tính chất lý - hóa của sắt<br />

Trạng thái tự nhiên<br />

Hợp chất của sắt III<br />

Sản xuất gang, thép<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2. Thiết kế đề cương bài học trên cơ sở xây dựng hệ thống câu hỏi cho học<br />

sinh chuẩn bị ở nhà<br />

2.2.1. Cơ sở xây dựng Đề cương bài học<br />

- Căn cứ vào nội dung chương trình, chuẩn kiến thức – kỹ năng của từng đơn<br />

vị kiến thức cần đạt được trong bài học/tiết học, lường trước những khó khăn có thể<br />

gặp phải trong quá trình dạy học để xây dựng đề cương.<br />

- Xác định PPDH và các hoạt động dự kiến được lựa chọn trong từng nội<br />

dung và trang thiết bị sử dụng trong bài học để yêu cầu HS chuẩn bị trước những<br />

câu hỏi hoặc đọc trước SGK, tài liệu có liên quan.<br />

- Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (biết, hiểu, vận dụng) của mỗi loại câu<br />

hỏi/ bài tập yêu cầu HS thực hiện trong đề cương.<br />

- Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể để sử dụng trong quá trình dạy học và<br />

dùng cho HS củng cố kiến thức rèn luyện sau mỗi tiết học.<br />

Như vậy việc tổ chức học tập chú ý đến năng lực của người học trên nguyên<br />

tắc HS trả lời những câu hỏi phù hợp với trình độ hiện tại của mình và độ khó của<br />

câu hỏi tăng dần sau một quá trình học tập. Bằng cách này GV vừa động viên HS<br />

học tập tiến bộ hơn đồng thời vừa rèn cho các em thói quen chuẩn bị bài trước khi<br />

đến lớp.<br />

2.2.2. Sử dụng Đề cương bài học như là một “mắt xích ”trong quá trình dạy<br />

học<br />

Đề cương bài học nhằm giúp HS định hướng chuẩn bị trước nội dung bài học<br />

ở nhà theo kế hoạch dạy học của mỗi giáo viên, vì vậy mỗi GV có cách thiết kế<br />

khác nhau.<br />

Đề cương bài học là một “mắt xích’’ trong tiến trình tổ chức dạy – học một bài<br />

học cụ thể. Trên cơ sở thiết kế PPDH GV hướng dẫn HS chủ động tìm hiểu các đơn vị<br />

kiến thức, sau đó “ kết nối” các đơn vị kiến thức để nắm vững nội dung bài học.<br />

Đề cương bài học không phải là nội dung bài học vì vậy khi đến giờ học HS<br />

phải lắng nghe, tham gia chủ động, lĩnh hội, ghi chép nội dung bài học. Để thuận lợi<br />

cho HS, GV nên “tich hợp” phần nội dung bài học (để trống một vài trang) sau đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cương mỗi tiết học để HS ghi chép nội dung cần thiết hay sữa chữa sai sót.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3. Đề cương bài học về sắt và hợp chất cúa sắt<br />

2.3.1. Chủ đề 1: <strong>SẮT</strong> (1 tiết)<br />

Tiết thứ 1<br />

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON<br />

NGUYÊN TỬ<br />

- Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4.<br />

- Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 hay [Ar]3d 6 4s 2<br />

Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe 2+ và có thể<br />

nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe 3+ .<br />

II – TÍNH <strong>CHẤT</strong> VẬT LÍ:<br />

Là kim loại màu trắng hơi xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm 3 ),<br />

nóng chảy ở 1540 0 C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ.<br />

III – TÍNH <strong>CHẤT</strong> HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

Có tính khử trung bình.<br />

Với chất oxi hoá yếu: Fe → Fe 2+ + 2e<br />

Với chất oxi hoá mạnh: Fe → Fe 3+ + 3e<br />

1. Tác dụng với phi kim<br />

a) Tác dụng với lưu huỳnh<br />

b) Tác dụng với oxi<br />

c) Tác dụng với clo<br />

0 0 t 0 +3 -1<br />

2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3<br />

2. Tác dụng với dung dịch axit<br />

0 0 t 0 +2 -2<br />

Fe + S FeS<br />

0 0 +8/3 -2<br />

a) Với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng<br />

+2 +3<br />

t<br />

3Fe + 2O 0 2 Fe 3 O 4 (FeO.Fe 2 O 3 )<br />

0 +1 +2 0<br />

Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2<br />

b) Với dung dịch HNO 3 và H 2 SO 4 đặc, nóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe khử 5<br />

N + hoặc 6 S + trong HNO 3 hoặc H 2 SO 4 đặc, nóng đến số oxi hoá thấp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hơn, còn Fe bị oxi hoá thành<br />

3<br />

Fe<br />

+ .<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

0 +5 +3 +2<br />

Fe + 4HNO 3 (loaõng) Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

loại (sau Al).<br />

♣ Fe bị thụ động bởi các axit HNO 3 đặc, nguội hoặc H 2 SO 4 đặc, nguội.<br />

3. Tác dụng với dung dịch muối<br />

0 +2 +2 0<br />

Fe + CuSO 4<br />

FeSO 4 + Cu<br />

4. Tác dụng với nước (Giảm tải)<br />

t 0 < 570 0 C<br />

3Fe + 4H 2 O Fe 3 O 4 + 4H 2<br />

IV – TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN<br />

t 0 > 570 0 C<br />

Fe + H 2 O FeO + H 2<br />

- Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng hàng thứ hai trong các kim<br />

- Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng hợp chất có trong các quặng:<br />

quặng manhetit (Fe 3 O 4 ), quặng hematit đỏ (Fe 2 O 3 ), quặng hematit nâu<br />

(Fe 2 O 3 .nH 2 O), quặng xiđerit (FeCO 3 ), quặng pirit (FeS 2 ).<br />

- Có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.<br />

- Có trong các thiên thạch.<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong><br />

1. Biết Fe: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Xác định vị trí của nguyên tố Fe trong<br />

bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.<br />

Số thứ tự Chu kỳ Nhóm<br />

A. 26 4 VIIIB<br />

B. 25 3 IIB<br />

C. 26 4 IIA<br />

D. 20 3 VIIIA<br />

2. Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?<br />

A. 26 Fe (Ar) 4s 1 3d 7<br />

B. 26 Fe 2+ (Ar) 4s 2 3d 4<br />

C. 26 Fe 2+ (Ar) 3d 4 4s 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. 26 Fe 3+ (Ar) 3d 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe?<br />

A. Kim loại nặng, khó nóng chảy<br />

B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn<br />

C. Dẫn điện và nhiệt tốt<br />

D. Có tính nhiễm từ<br />

4. Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?<br />

A. 3Fe + 2O 2 ⎯→<br />

t Fe 3 O 4<br />

B. 2Fe + 3Cl 2 ⎯→<br />

t 2FeCl 3<br />

C. 2Fe + 3I 2 ⎯→<br />

t 2FeI 3<br />

D. Fe + S ⎯→<br />

t FeS<br />

5. Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành<br />

34,4 gam. Tính % sắt đã bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa chỉ là sắt từ oxit.<br />

A. 48,8% B. 60,0%<br />

C. 81,4% D. 99,9%<br />

6. Phương trình hoá học nào dưới đây viết là đúng?<br />

A. 3Fe + 4H 2 O ⎯ > ⎯<br />

570o ⎯<br />

C → Fe 3 O 4 + 4H 2<br />

B. Fe + H 2 O ⎯ > ⎯<br />

570o ⎯<br />

C → FeO + H 2<br />

C. Fe + H 2 O ⎯ > ⎯<br />

570o ⎯<br />

C → FeH 2 + 1/2O 2<br />

D. 2Fe + 3H 2 O ⎯→<br />

t 2FeH 3 + 3/2O 2<br />

7. Để hòa tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H 2 SO 4 (2) trong<br />

dung dịch loãng cần dùng là:<br />

A. (1) bằng (2)<br />

B. (1) gấp đôi (2)<br />

C. (2) gấp đôi (1)<br />

D. (1) gấp ba (2)<br />

8. Hòa tan hết cùng một Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (1) và H 2 SO 4 đặc nóng (2)<br />

thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là:<br />

A. (1) bằng (2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. (1) gấp đôi (2)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. (2) gẩp rưỡi (1)<br />

D. (2) gấp ba (1)<br />

9. Hòa tan Fe trong HNO 3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO 2 và 0,02<br />

mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng:<br />

A. 0,56 gam B. 1,<strong>12</strong> gam<br />

C. 1,68 gam D. 2,24 gam<br />

10. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO 3<br />

thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần<br />

lượt bằng:<br />

A. 0,01 mol và 0,01 mol<br />

B. 0,02 mol và 0,03 mol<br />

C. 0,03 mol và 0,02 mol<br />

D. 0,03 mol và 0,03 mol<br />

11. Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO.<br />

Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng:<br />

A. 3,60 gam B. 4,84 gam<br />

C. 5,40 gam D. 9,68 gam<br />

<strong>12</strong>. Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO.<br />

Khi phản ứng hoàn toàn lọc dung dịch thì khối lượng chất rắn thu được bằng:<br />

A. 3,60 gam B. 4,84 gam<br />

C. 0,56 gam D. 9,68 gam<br />

13. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 quan sát thấy hiện tượng gì?<br />

A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh.<br />

B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh.<br />

C. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh.<br />

D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.<br />

14. Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,1 M. Đến khi phản ứng hoàn<br />

toàn thì thấy khối lượng thanh Fe:<br />

A. tăng 0,08 gam B. tăng 0,80 gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. giảm 0,08 gam D. giảm 0,56 gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

15. Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO 3 . Khi phản ứng hoàn<br />

toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng:<br />

A. 1,<strong>12</strong> gam B. 4,32 gam<br />

C. 6,48 gam D. 7,84 gam<br />

16. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức<br />

hợp chất sắt chính có trong quặng?<br />

A. Hematit nâu chứa Fe 2 O 3<br />

B. Manhetit chứa Fe 3 O 4<br />

C. Xiderit chứa FeCO 3<br />

D. Pirit chứa FeS 2<br />

17. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (II) nào dưới đây là đúng?<br />

Hợp chất Tính axit – bazơ Tính oxi hóa - khử<br />

A. FeO Axit Vừa oxi hóa vừa khử<br />

B. Fe(OH) 2 Bazơ Chỉ có tính khử<br />

C. FeCl 2 Axit Chỉ có tính khử<br />

D. FeSO 4 Trung tính Vừa oxi hóa vừa khử<br />

18. Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được V lít<br />

(đktc) khi NO duy nhất. V bằng:<br />

A. 0,224 lít B. 0,336 lít<br />

C. 0,448 lít D. 2,240 lít<br />

19. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl 2 trong không<br />

khí. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được bằng:<br />

A. 1,095 gam B. 1,350 gam<br />

C. 1,605 gam D. 13,05 gam<br />

20. Nhận xét nào dưới đây là không đúng cho phản ứng oxi hóa hết 0,1 mol FeSO 4<br />

bằng KMnO 4 trong H 2 SO 4 :<br />

A. Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng.<br />

B. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng.<br />

C. Lượng KMnO 4 cần dùng là 0,02 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Lượng H 2 SO 4 cần dùng là 0,18 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐÁP ÁN:<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 <strong>12</strong> 13 14 15<br />

A D B C B B B C C B C C B A D<br />

16 17 18 19 20<br />

A B A C D<br />

2.3.2. Chủ đề 2: hợp chất của sắt (2 tiết)<br />

Tiết thứ 2<br />

I – <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>SẮT</strong> (II)<br />

Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử.<br />

Fe 2+ → Fe 3+ + 1e<br />

1. Sắt (II) oxit<br />

a. Tính chất vật lí: (SGK)<br />

b. Tính chất hoá học<br />

c. Điều chế<br />

t 0<br />

Fe 2 O 3 + CO 2FeO + CO 2<br />

2. Sắt (II) hiđroxit<br />

+2 +5 t 0 +3 +2<br />

3FeO + 10HNO 3 (loaõng)<br />

3FeO + 10H + +<br />

a. Tính chất vật lí : (SGK)<br />

b. Tính chất hoá học<br />

−<br />

3<br />

3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O<br />

NO → 3Fe 3+ + NO↑ + 5H 2 O<br />

Thí nghiệm: Cho dung dịch FeCl 2 + dung dịch NaOH<br />

FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl<br />

4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3<br />

c. Điều chế: Điều chế trong điều kiện không có không khí.<br />

3. Muối sắt (II)<br />

a. Tính chất vật lí : Đa số các muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở<br />

dạng ngậm nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thí dụ: FeSO 4 .7H 2 O; FeCl 2 .4H 2 O<br />

b. Tính chất hoá học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+2 0 +3 -1<br />

2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH) 2 ) tác dụng với HCl hoặc H 2 SO 4 loãng.<br />

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑<br />

FeO + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 O<br />

֠ Dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải dùng ngay vì trong không khí sẽ<br />

chuyển dần thành muối sắt (III).<br />

Tiết thứ 3<br />

II – <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>SẮT</strong> (III)<br />

Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.<br />

1. Sắt (III) oxit<br />

a. Tính chất vật lí: (SGK)<br />

b. Tính chất hoá học<br />

Fe 2 O 3 là oxit bazơ<br />

Tác dụng với CO, H 2<br />

c. Điều chế<br />

Fe 3+ + 1e → Fe 2+<br />

Fe 3+ + 2e → Fe<br />

Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O<br />

Fe 2 O 3 + 6H + → 2Fe 3+<br />

+ 3H 2 O<br />

Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2<br />

2Fe(OH) 3<br />

t 0<br />

t 0<br />

Fe 2 O 3 + 3H 2 O<br />

֠ Fe 3 O 3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit dùng để luyện gang.<br />

2. Sắt (III) hiđroxit<br />

Fe(OH) 3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước, dễ tan trong dung dịch<br />

axit tạo thành dung dịch muối sắt (III).<br />

2Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O<br />

Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt (III).<br />

FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Muối sắt (III)<br />

Đa số các muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.<br />

Thí dụ:<br />

FeCl 3 .6H 2 O; Fe 2 (SO 4 ) 3 .9H 2 O<br />

Muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II)<br />

Bài tập<br />

0 +3<br />

+2<br />

Fe + 2FeCl 3 3FeCl 2<br />

0 +3 +2 +2<br />

Cu + 2FeCl 3 CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

21. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối<br />

Fe(II)?<br />

A. FeO + HCl<br />

B. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 (loãng)<br />

C. FeCO 3 + HNO 3 (loãng)<br />

D. Fe + Fe(NO 3 ) 3<br />

22. Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO?<br />

A. Fe(OH) 2 ⎯→<br />

t<br />

B. FeCO 3 ⎯→<br />

t<br />

C. Fe(NO 3 ) 2 ⎯→<br />

t<br />

D. CO + Fe 2 O 3 ⎯⎯<br />

− ⎯<br />

600 ⎯<br />

C →<br />

500 o<br />

23. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (III) nào dưới đây là đúng?<br />

Hợp chất Tính axit - bazơ Tính oxi hóa - khử<br />

A. Fe 2 O 3 Axit Chỉ có tính oxi hóa<br />

B. Fe(OH) 3 Bazơ Chỉ có tính khử<br />

C. FeCl 3 Trung tính Vừa oxi hóa vừa khử<br />

D. Fe 2 (SO 4 ) 3 Axit Chỉ có tính oxi hóa<br />

24. Dung dịch muối FeCl 3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?<br />

A. Zn B. Fe<br />

C. Cu D. Ag<br />

25. Tính lượng I 2 hình thành khi cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3 phản ứng hoàn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

toàn với dung dịch chứa 0,3 mol KI.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,10 mol B. 0,15 mol<br />

C. 0,20 mol D. 0,40 mol<br />

26. Tính khối lượng kết tủa S thu được khi thổi 3,36 lít (đktc) khí H 2 S qua dung<br />

dịch chứa 0,2 mol FeCl 3 . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

A. 3,2 gam B. 4,8 gam<br />

C. 6,4 gam D. 9,6 gam<br />

27. Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, sản phẩm khử sinh ra có thể có là:<br />

A. Fe<br />

B. Fe và FeO<br />

C. Fe, FeO và Fe 3 O 4<br />

D. Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3<br />

28. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO 3 ) 3 . Lọc kết tủa,<br />

đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bằng:<br />

A. 24,0 gam B. 32,1 gam<br />

C. 48,0 gam D. 96,0 gam<br />

29. Để hòa tan vừa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 bằng dung dịch<br />

HCl, thì lượng HCl cần dùng lần lượt bằng:<br />

A. 0,2 mol, 0,8 mol và 0,6 mol<br />

B. 0,2 mol, 0,4 mol và 0,6 mol<br />

C. 0,1 mol, 0,8 mol và 0,3 mol<br />

D. 0,4 mol, 0,4 mol và 0,3 mol<br />

30. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?<br />

nâu.<br />

A. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl 3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ<br />

B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO 3 thấy xuất hiện dung<br />

dịch có màu xanh nhạt.<br />

C. Thêm Fe(OH) 3 màu đỏ nâu vào dung dịch H 2 SO 4 thấy hình thành dung<br />

dịch có màu vàng nâu.<br />

D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nâu sang màu xanh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

31. Phản ứng nào dưới đây không tạo sản phẩm là hợp chất Fe(III)?<br />

A. FeCl 3 + NaOH →<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Fe(OH) 3 ⎯→<br />

t<br />

C. FeCO 3 ⎯→<br />

t<br />

D. Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 →<br />

32. Cho biết hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch FeCl 3 và Na 2 CO 3 .<br />

A. Kết tủa trắng<br />

B. Kết tủa đỏ nâu<br />

C. Kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí<br />

D. Kết tủa trắng và sủi bọt khí<br />

33. Trong bốn hợp kim của Fe với C (ngoài ra còn có lượng nhỏ Mn, Si, P, S, ...)<br />

với hàm lượng C tương ứng: 0,1% (1); 1,9% (2); 2,1% (3) và 4,9% (4) thì hợp kim<br />

nào là gang và hợp kim nào là thép?<br />

Gang<br />

Thép<br />

A. (1), (2) (3), (4)<br />

B. (3), (4) (1), (2)<br />

C. (1), (3) (2), (4)<br />

D. (1), (4) (2), (3)<br />

34. Thành phần nào dưới đây là không cần thiết trong quá trình sản xuất gang?<br />

A. Quặng sắt (chứa 30-95% oxit sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P).<br />

B. Than cốc (không có trong tự nhiên, phải điều chế từ than mỡ).<br />

C. Chất chảy (CaCO 3 , dùng để tạo xỉ silicat).<br />

D. Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.<br />

35. Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?<br />

A. H 2 B. CO<br />

C. Al D. Na<br />

36. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa nhiệt độ ( o C) và phản ứng<br />

xảy ra trong lò cao?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 1800 C + CO 2 → 2CO<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. 400 CO + 3Fe 2 O 3 → 2Fe 3 O 4 + CO 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. 500-600 CO + Fe 3 O 4 → 3FeO + CO 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. 900-1000 CO + FeO → Fe + CO 2<br />

37. Thổi khí CO dư qua 1,6 gam Fe 2 O 3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn. Tính<br />

khối lượng Fe thu được.<br />

A. 0,56 gam B. 1,<strong>12</strong> gam<br />

C. 4,80 gam D. 11,2 gam<br />

38. Thổi 0,3 mol CO qua 0,2 mol Fe 2 O 3 đến phản ứng hoàn toàn. Tính khối lượng<br />

chất rắn thu được.<br />

A. 5,60 gam B. 27,2 gam<br />

C. 30,9 gam D. 32,0 gam<br />

39. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 để có thể luyện được<br />

800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%. Lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1%.<br />

A. 1325,16 tấn B. 2351,16 tấn<br />

C. 35<strong>12</strong>,61 tấn D. 5213,61 tấn<br />

40. Thành phần nào sau không phải nguyên liệu cho quá trình luyện thép?<br />

A. Gang, sắt thép phế liệu<br />

B. Khí nitơ và khí hiếm<br />

C. Chất chảy là canxi oxit<br />

D. Dầu ma-dút hoặc khí đốt<br />

41. Phát biểu nào dưới đây là cho biết quá trình luyện thép?<br />

A. Khử quặng sắt thành sắt tự do.<br />

B. Điện phân dung dịch muối sắt (III).<br />

C. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do.<br />

D. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ.<br />

42. Nhóm phản ứng mô tả một phần quá trình luyện thép nào dưới đây là không<br />

chính xác?<br />

A. C + O 2 → CO 2<br />

S + O 2 → SO 2<br />

B. Si + O 2 → SiO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4P + 5O 2 → 2P 2 O 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. 4Fe + 3O 2 → 2Fe 2 O 3<br />

2Mn + O 2 → 2MnO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. CaO + SiO 2 → CaSiO 3<br />

3CaO + P 2 O 5 → Ca 3 (PO 4 ) 2<br />

MnO + SiO 2 → MnSiO 3<br />

43. Có ba lọ đựng ba hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe 2 O 3 và FeO + Fe 2 O 3 . Giải pháp lần<br />

lượt dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?<br />

A. Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.<br />

B. Dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.<br />

C. Dung dịch HNO 3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.<br />

D. Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc.<br />

44. Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam<br />

khí hidro thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được<br />

A. 50 gam muối khan C. 60 gam muối khan<br />

B. 55,5 gam muối khan D. 60,5 gam muối khan<br />

45. Đốt một kim loại trong bình chứa khí clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời<br />

thể tích clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Tên của kim loại bị đốt là<br />

A. Mg B. Al<br />

C. Fe D. Cu<br />

ĐÁP ÁN:<br />

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30<br />

D D D D A A D C A B<br />

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45<br />

C C B D B D B B A B D C A B C<br />

2.3.3. Chủ đề 3: hợp kim của sắt (1 tiết)<br />

I – GANG<br />

Tiết thứ 4<br />

1. Khái niệm: Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó có từ 2 – 5% khối lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cacbon, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S,…<br />

2. Phân loại: Có 2 loại gang<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Gang xám: Chứa cacbon ở dạng than chì. Gẫngms được dùng để đúc bệ máy, ống<br />

dẫn nước, cánh cửa,…<br />

b) Gang trắng<br />

- Gang trắng chứa ít cacbon hơn và chủ yếu ở dạng xementit (Fe 3 C).<br />

- Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám) được dùng để luyện thép.<br />

3. San xuất gang<br />

a) Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.<br />

b) Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường là hematit đỏ Fe 2 O 3 ), than cốc và chất chảy<br />

(CaCO 3 hoặc SiO 2 ).<br />

c) Các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang<br />

Phản ứng tạo chất khử CO<br />

t<br />

C + O 0 2 CO 2<br />

CO 2 + C t0<br />

2CO<br />

Phản ứng khử oxit sắt<br />

- Phần trên thân lò (400 0 C)<br />

3Fe 2 O 3 + CO t0<br />

2Fe 3 O 4 + CO 2<br />

- Phần giữa thân lò (500 – 600 0 C)<br />

Fe 3 O 4 + CO t0<br />

3FeO + CO 2<br />

- Phần dưới thân lò (700 – 800 0 C)<br />

FeO + CO t0<br />

Fe + CO 2<br />

Phản ứng tạo xỉ (1000 0 C)<br />

CaCO 3 → CaO + CO 2 ↑<br />

CaO + SiO 2 → CaSiO 3<br />

d) Sự tạo thành gang (SGK)<br />

II – THÉP<br />

1. Khái niệm: Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon cùng<br />

với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Phân loại<br />

a) Thép thường (thép cacbon)<br />

- Thép mềm: Chứa không quá 0,1%C. Thép mềm dễ gia công, được dùng để kép<br />

sợi,, cán thành thép lá dùng chế tạo các vật dụng trong đời sống và xây dựng nhà<br />

cửa.<br />

- Thép cứng: Chứa trên 0,9%C, được dùng để chế tạo các công cụ, các chi tiết máy<br />

như các vòng bi, vỏ xe bọc thép,…<br />

b) Thép đặc biệt: Đưa thêm vào một số nguyên tố làm cho thép có những tính chất<br />

đặc biệt.<br />

- Thép chứa 13% Mn rất cứng, được dùng để làm máy nghiền đá.<br />

- Thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni rất cứng và không gỉ, được dùng làm dụng<br />

cụ gia đình (thìa, dao,…), dụng cụ y tế.<br />

- Thép chứa khoảng 18% W và 5% Cr rất cứng, được dùng để chế tạo máy cắt, gọt<br />

như máy phay, máy nghiền đá,…<br />

3. Sản xuất thép<br />

a) Nguyên tắc: Giảm hàm lượng các tạp chất C, Si, S, Mn,…có trong thành phần<br />

gang bằng cách oxi hoá các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách khỏi<br />

thép.<br />

b) Các phương pháp luyện gang thành thép<br />

Phương pháp Bet-xơ-me<br />

Phương pháp Mac-tanh<br />

Phương pháp lò điện<br />

(GIẢM TẢI CÁC LOẠI LÒ LUYỆN THÉP: không dạy cấu tạo lò, chỉ dạy nguyên tắc<br />

và phản ứng xảy ra)<br />

2.3.4. Chủ đề 4<br />

LUYỆN <strong>TẬP</strong> TÍNH <strong>CHẤT</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

Tiết thứ 5,6<br />

I. <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> CẦN NHỚ (SGK)<br />

II.<br />

LUYỆN <strong>TẬP</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 1: Viết cấu hình electron của Fe, Fe 2+ và Fe 3+ . Từ đó hãy cho biết tính chất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

hoá học cơ bản của sắt là gì ?<br />

Bài 2: Hoàn thành các PTHH của phản ứng theo sơ đồ sau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2<br />

(2) FeCl 2 + Mg → MgCl 2 + Fe<br />

(3) 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3<br />

(4) 2FeCl 3 + Fe → 3FeCl 2<br />

(5) 2FeCl 3 + 3Mg → 3MgCl 2 + 2Fe<br />

(6) 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3<br />

(1)<br />

FeCl 2<br />

(2)<br />

Fe (3) (4)<br />

(6)<br />

(5) FeCl 3<br />

Giải<br />

Bài 3: Điền CTHH của các chất vào những chổ trống và lập các PTHH sau:<br />

a) Fe + H 2 SO 4 (đặc) → SO 2 ↑ + …<br />

b) Fe + HNO 3 (đặc) → NO 2 ↑ + …<br />

c) Fe + HNO 3 (loãng) → NO↑ + …<br />

d) FeS + HNO 3 → NO↑ + Fe 2 (SO 4 ) 3 + …<br />

Giải<br />

a) 2Fe + 6H 2 SO 4 (đặc) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

b) Fe + 6HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 ↑ + 3H 2 O<br />

c) Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ + 2H 2 O<br />

d) FeS + HNO 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO↑ + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O<br />

Bài 4: Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al –<br />

Cu và Cu – Fe.<br />

Giải<br />

Cho 3 mẫu hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH, mấu nào không thấy sủi<br />

bọt khí là mẫu Cu – Fe.<br />

Cho 2 mẫu còn lại vào dung dịch HCl dư, mẫu nào tan hết là mẫu Al – Fe, mẫu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nào không tan hết là mẫu Al – Cu.<br />

Bài 5: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu. Hãy trình bày phương pháp hoá học để tách<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

riêng từng kim loại từ hỗn hợp đó. Viết PTHH của các phản ứng.<br />

Cu<br />

Al, Fe, Cu<br />

dd HCl dö<br />

Giải<br />

AlCl 3 , FeCl 2 , HCl dö<br />

Fe(OH) 2 NaAlO 2 , NaOH dö<br />

O 2 + H 2 O t 0 CO 2 dö<br />

Fe(OH) 3 Al(OH) 3<br />

t 0 t 0<br />

Fe 2 O 3<br />

CO<br />

Fe<br />

t 0<br />

NaOH dö<br />

Al 2 O 3<br />

Bài 6: Cho một ít bột Fe nguyên chất tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được<br />

560 ml một chất khí (đkc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết<br />

với dung dịch CuSO 4 dư thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng của sắt đã dùng<br />

Al<br />

ñpnc<br />

trong hai trường hợp trên và khối lượng chất rắn thu được.<br />

Fe + dung dịch H 2 SO 4 loãng:<br />

Fe + dung dịch CuSO 4<br />

Giải<br />

n Fe = nH 2<br />

= 0,025 (mol) m Fe = 0,025.56 = 1,4g<br />

n Fe = 0,025.2 = 0,05 (mol) m Fe = 0,05.56 = 2,8g<br />

m Fe = m Cu = 0,05.64 = 3,2g<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓<br />

Bài 7: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung<br />

dịch H 2 SO 4 0,2M. Khối lượng muối thu được là<br />

A. 3,6g B. 3,7g C. 3,8g D. 3,9g<br />

m muối = 2,3 + 0,02(96 – 16) = 3,9g<br />

Giải<br />

nH 2 SO 4<br />

= 0,02 (mol)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 8: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là<br />

82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X<br />

là<br />

A. Fe B. Br C. P D. Cr<br />

⎨ ⎧ 2Z + N = 82<br />

Z = 26 Fe<br />

⎩ 2Z − N = 22<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong><br />

Giải<br />

46. Ngâm một lá kim loại nặng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thoát ra 336<br />

ml khí (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Nguyên tố kim loại<br />

đã dùng là<br />

A. Mg B. Al<br />

C. Zn D. Fe<br />

47. Dung dịch chứa 3,25 gam muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với<br />

AgNO 3 dư tách ra 8,61 gam kết tủa trắng. Công thức của muối clorua kim loại là<br />

A. MgCl 2 C. FeCl 2<br />

B. CuCl 2 D. FeCl 3<br />

48. Khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với Cl 2 dư thu được m 1 gam muối, còn nếu cho<br />

11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được m 2 gam muối. So sánh<br />

thấy<br />

A. m 1 = m 2 = 25,4 gam<br />

B. m 1 = 25,4 gam và m 2 = 26,7 gam<br />

C. m 1 = 32,5 gam và m 2 = 24,5 gam<br />

D. m 1 = 32,5 gam và m 2 = 25,4 gam<br />

49. Trong số các loại quặng sắt: FeCO 3 (xiderit), Fe 2 O 3 (hematit), Fe 3 O 4 (hematit),<br />

FeS 2 (pirit). Chất chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là<br />

A. FeCO 3 , B. Fe 2 O 3 ,<br />

C. Fe 3 O 4 , D. FeS 2 .<br />

50. Trong số các loại quặng sắt: FeCO 3 (xiderit), Fe 2 O 3 (hematit), Fe 3 O 4 (hematit),<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

FeS 2 (pirit). Chất chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. FeCO 3 , B. Fe 2 O 3 ,<br />

C. Fe 3 O 4 , D. FeS 2 .<br />

51. Tên của các quặng chứa FeCO 3 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeS 2 . lần lượt là<br />

A. Hematit; pirit ; manhetit ; xiderit<br />

B. Xiderit ;Manhetit; pirit ; Hematit;<br />

C. Xiderit ; Hematit; manhetit ; pirit ;<br />

D. Pirit ; Hematit; manhetit ; xiderit<br />

52. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử<br />

A. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 .<br />

B. 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 .<br />

C. Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu.<br />

D. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S<br />

53. Hỗn hợp Fe và Fe 2 O 3 chia đôi, cho một luồng khí CO đi qua phần thứ nhất nung<br />

nóng thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam. Ngâm phần thứ hai trong dung dịch<br />

HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi chất trong<br />

hỗn hợp là<br />

A. 48,83% Fe và 51,17% Fe 2 O 3 . C. 41,17% Fe và 58,83% Fe 2 O 3 .<br />

B. 41,83% Fe và 58,17% Fe 2 O 3 . D. 48,17% Fe và 51,83% Fe 2 O 3 .<br />

54. Câu nào sau đây là đúng?<br />

A. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 .<br />

B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 .<br />

C. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl 2 .<br />

D. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 2 .<br />

55. Câu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 .<br />

B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 .<br />

C. Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl 2 .<br />

D. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

56. Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe 3 O 4 (không có không khí) đến phản ứng<br />

hoàn toàn. Chia đôi chất rắn thu được, một phần hoà tan bằng dung dịch NaOH dư<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

thoát ra 6,72 lít khí (đktc), phần còn lại hoà tan trong dung dịch HCl dư thoát ra<br />

26,88 lít khí (đktc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 27 gam Al và 69,6 gam Fe 3 O 4 . C. 54 gam Al và 139,2 gam Fe 3 O 4<br />

B. 29,9 gam Al và 67,0 gam Fe 3 O 4 . D. 81 gam Al và 104,4 gam Fe 3 O 4<br />

57. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối<br />

lượng khí tăng thêm 4,8 gam. Công thức của oxit sắt là<br />

A. FeO B. FeO 2 .<br />

C. Fe 2 O 3 D. Fe 3 O 4 .<br />

58. Khử 9,6 gam một hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 và FeO bằng khí hidro ở nhiệt độ cao thu<br />

được Sắt kim loại và 2,88 gam nước. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn<br />

hợp là<br />

A. 53,34% FeO và 46,66% Fe 2 O 3 .<br />

B. 43,34% FeO và 56,66% Fe 2 O 3 .<br />

C. 50,00% FeO và 50,00% Fe 2 O 3 .<br />

D. 70,00% FeO và 30,00% Fe 2 O 3 .<br />

59. Hoà tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong axit nitric loãng thu<br />

được 0,896 lít (đktc) khí NO duy nhất. Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là<br />

A. 36,2% Fe và 63,8% Cu C. 36,8% Fe và 63,2% Cu<br />

B. 63,2% Fe và 36,8% Cu D. 33,2% Fe và 66,8% Cu<br />

60. Hỗn hợp bột Fe, Al, Al 2 O 3 . Nếu ngâm 16,1 gam hỗn hợp trong dung dịch NaOH<br />

dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và còn một chất rắn. Lọc lấy chất rắn đem hoà tan<br />

bằng dung dịch HCl 2M thì cần đúng 100 ml dung dịch HCl. Thành phần % khối<br />

lượng mỗi chất trong hỗn hợp là<br />

A. 35,34% Al; 37,48% Fe và 27,18% Al 2 O 3 .<br />

B. 33,54% Al; 34,78% Fe và 32,68% Al 2 O 3 .<br />

C. 34,45% Al; 38,47% Fe và 27,08% Al 2 O 3 .<br />

D. 32,68% Al; 34,78% Fe và 33,54% Al 2 O 3 .<br />

61. Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ<br />

thấy thoát ra 1,<strong>12</strong> lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến lượng không đổi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thu được chất rắn nặng m gam. Trị số của m là<br />

A. 8 gam C. 10 gam<br />

B. 16 gam D. <strong>12</strong> gam<br />

62. Hoà tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ<br />

thấy thoát ra 1,<strong>12</strong> lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch<br />

NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến lượng không đổi<br />

thu được chất rắn nặng <strong>12</strong> gam. Trị số của m là<br />

A. 16 gam C. 8 gam<br />

B. 10 gam D. <strong>12</strong> gam<br />

63. Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ.<br />

Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra<br />

đem nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng <strong>12</strong> gam.<br />

Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là<br />

A. 22% Fe và 78% FeO C. 28% Fe và 72% FeO<br />

B. 56% Fe và 44% FeO D. 64% Fe và 36% FeO<br />

64. Cho sắt kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó cho bay hơi<br />

hết nước của dung dịch thu được thì còn lại 55,6 gam tinh thể FeSO 4 .7H 2 O. Thể<br />

tích hidro thoát ra (đktc) khi Fe tan là<br />

A. 2,24 lít C. 3,36 lít<br />

B. 4,48 lít D. 5,60 lít<br />

65. Trong dung dịch có chứa các cation K + , Ag + , Fe 2+ , Ba 2+ và một anion. Anion đó<br />

là<br />

A. Cl − B. NO 3<br />

−<br />

C. SO 2 −<br />

4<br />

D. CO 2 3<br />

66. Hoà tan một lượng FeSO 4 .7H 2 O trong nước để được 300 ml dung dịch. Thêm<br />

H 2 SO 4 vào 20 ml dung dịch trên thì dung dịch hỗn hợp thu được làm mất màu 30<br />

ml dung dịch KMnO 4 0,1 M. Lượng FeSO 4 .7H 2 O ban đầu là<br />

A. 65,22 gam C. 4,15 gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. 62,55 gam D. 4,51 gam<br />

67. Hoà tan 27,2 gam hỗn hợp bột Fe và FeO trong dung dịch axit sunfuric loãng,<br />

−<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sau đó làm bay hơi dung dịch thu được 111,2 gam FeSO 4 .7H 2 O. Thành phần %<br />

khối lượng các chất trong hỗn hợp là<br />

A. 29,4% Fe và 70,6% FeO C. 20,6% Fe và 79,4% FeO<br />

B. 24,9% Fe và 75,1% FeO D. 26,0% Fe và 74,0% FeO<br />

68. Một hỗn hợp gồm bột Fe và Fe 2 O 3 chia đôi. Cho khí CO dư đi qua phần thứ<br />

nhất ở nhiệt độ cao thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam. Ngâm phần thứ hai<br />

trong dung dịch CuSO 4 dư thì sau phản ứng khối lượng chất rắn tăng thêm 0,8 gam.<br />

Khối lượng hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 13,6 gam C. 16,3 gam<br />

B. 43,2 gam D. 21,6 gam<br />

69. Một dung dịch có hoà tan 16,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch có hoà tan<br />

8,0 gam Fe 2 (SO 4 ) 3 , sau đó lại thêm vào dung dịch trên 13,68 gam Al 2 (SO 4 ) 3 . Sau<br />

các phản ứng lọc dung dịch thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến lượng không đổi<br />

còn lại chất rắn X. Thành phần định tính và định lượng của chất rắn X là<br />

A. 6,4 gam Fe 2 O 3 và 2,04 gam Al 2 O 3 .<br />

B. 2,88 gam FeO và 2,04 gam Al 2 O 3 .<br />

C. 3,2 gam Fe 2 O 3 và 1,02 gam Al 2 O 3 .<br />

D. 1,44 gam FeO và 1,02 gam Al 2 O 3 .<br />

70. Một dung dịch có hoà tan 16,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch có hoà tan<br />

8,0 gam Fe 2 (SO 4 ) 3 , sau đó lại thêm vào dung dịch trên 13,68 gam Al 2 (SO 4 ) 3 . Sau<br />

các phản ứng lọc bỏ kết tủa, pha loãng nước lọc thành 500 ml. Nồng độ mol/lít của<br />

mỗi chất trong 500 ml nước lọc là<br />

A. 0,18 M Na 2 SO 4 và 0,06 M NaOH<br />

B. 0,36 M Na 2 SO 4 và 0,<strong>12</strong> M NaOH.<br />

C. 0,18 M Na 2 SO 4 và 0,06 M NaAlO 2 .<br />

D. 0,36 M Na 2 SO 4 và 0,<strong>12</strong> M NaAlO 2 .<br />

71. Hoà tan một đinh thép có khối lượng 1,14 gam trong dung dịch axit sunfuric<br />

loãng dư, lọc bỏ phần không tan và chuẩn độ nước lọc bằng dung dịch KMnO 4 0,1<br />

M cho đến khi nước lọc xuất hiện màu hồng thì thể tích dung dịch KMnO 4 đã dùng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hết 40 ml. Thành phần % lượng Fe trong đinh thép là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 91,5% B. 92,8%<br />

C. 95,1% D. 98,2%.<br />

72. Khử 4,8 gam một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016 lít hidro (đktc). Kim<br />

loại thu được đem hoà tan hết trong dung dịch HCl thoát ra 1,344 lít khí (đktc).<br />

Công thức hoá học của oxit kim loại là<br />

A. CuO B. MnO 2<br />

C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 .<br />

73. Cho 4,72 gam hỗn hợp bột các chất Fe, FeO, Fe 2 O 3 tác dụng với CO dư ở nhiệt<br />

độ cao, sau phản ứng thu được 3,92 gam Fe. Nếu ngâm cùng lượng hỗn hợp ban<br />

đầu trong dung dịch CuSO 4 dư thì sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được bằng<br />

4,96 gam. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 0,84 gam Fe; 0,72 gam FeO và 0,8 gam Fe 2 O 3 .<br />

B. 1,68 gam Fe; 0,72gam FeO và 1,6 gam Fe 2 O 3 .<br />

C. 1,68 gam Fe; 1,44 gam FeO và 1,6 gam Fe 2 O 3 .<br />

D. 1,68 gam Fe; 1,44 gam FeO và 0,8 gam Fe 2 O 3 .<br />

ĐÁP ÁN:<br />

46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60<br />

D D D C D C D C B D C C B C B<br />

61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75<br />

D B C B B B C B C D D D C<br />

2.3.5. Chủ đề 5: thực hành và kiểm tra. (2 Tiết)<br />

Tiết thứ 7<br />

THỰC HÀNH<br />

Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của hiđroxit sắt<br />

* Tiến hành: (SGK)<br />

* Hiện tượng và giải thích:<br />

- Trong ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa màu trắng xanh, ống nghiệm (2) xuất hiện<br />

kết tủa màu nâu đỏ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Pư: FeSO 4 + 2 NaOH Fe(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6 NaOH 2 Fe(OH) 3 ↓ + 3 Na 2 SO 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dùng đũa thuỷ tinh lấy nhanh từng loại kết tủa, sau đĩ nhỏ tiếp vào mỗi ống<br />

nghiệm vài giọt dung dịch HCl.<br />

- Trong ống nghiệm (1) kết tủa tan dần, thu được dung dịch cĩ màu lục nhạt của<br />

FeCl 2 . Trong ống nghiệm (2) kết tủa tan dần tạo ra dung dịch cĩ màu nâu của FeCl 3 .<br />

* Kết luận: Sắt (II) hidroxit và sắt (III) hidroxit cĩ tính bazơ.<br />

Thí nghiệm 3: Tính chất hóa học của muối sắt<br />

* Tiến hành: (SGK)<br />

* Dung dịch trong ống nghiệm chuyển dần từ màu vàng sang màu nâu sẫm và cuối<br />

cùng xuất hiện kết tủa tím đen.<br />

Pư: 2 FeCl 3 + 2 KI 2 FeCl 2 + 2 KCl + I 2<br />

* Kết luận: Muối Fe 3+ có tính oxi hóa.<br />

Tên Chủ<br />

Sắt<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Tiết thứ 8<br />

KIỂM TRA.<br />

đề Nhận biết Thông hiểu<br />

- Vị trí trong<br />

bảng tuần<br />

hoàn của Fe<br />

- Cấu hình<br />

electron của<br />

ion Fe.<br />

- Sắt có tính<br />

khử.<br />

- Tính chất<br />

vật lí của sắt<br />

Số câu: 2<br />

Số điểm: 1<br />

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />

Viết các<br />

phương trình<br />

hoá học<br />

minh hoạ<br />

tính khử của<br />

sắt.<br />

Số câu: 1<br />

Số điểm: 0,5<br />

Vận dụng<br />

- Tính chất<br />

hóa học của<br />

Fe<br />

Số câu: 4<br />

Số điểm:2<br />

Vận dụng ở<br />

mức cao<br />

hơn<br />

- Bài tập<br />

khác có<br />

vận dụng<br />

định luật<br />

tăng giảm<br />

khối lượng,<br />

bảo toàn<br />

mol<br />

electron.<br />

Số câu: 2<br />

Số điểm:1<br />

Cộng<br />

Số câu: 9<br />

4,5điểm= 45%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

57<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hợp chất<br />

của sắt<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Hợp kim<br />

của sắt<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

- Công thức<br />

hợp chất sắt.<br />

- Các hợp<br />

chất của sắt<br />

trong tư<br />

nhiên, điều<br />

chế hợp chất<br />

của sắt.<br />

- Tính chất<br />

hóa học hợp<br />

chất Fe<br />

Số câu: 2<br />

Số điểm:1<br />

- Khái niệm<br />

gang thép,<br />

nguyên liệu<br />

sản xuất<br />

thép.<br />

Số câu: 1<br />

Số điểm: 0,5<br />

- Tính chất<br />

hóa học hợp<br />

chất Fe<br />

Số câu: 2<br />

Số điểm:1<br />

- Nguyên tắc<br />

sản xuất<br />

gang, thép<br />

Số câu: 2<br />

Số điểm:1<br />

- PTHH<br />

minh họa<br />

tính chất<br />

hóa học hợp<br />

chất Fe.<br />

Số câu: 3<br />

Số điểm:1,5<br />

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT<br />

- Bài tập<br />

xác định<br />

công thức<br />

hợp chất<br />

Fe.<br />

- Phân biệt<br />

hợp chất<br />

sắt (II), hợp<br />

chất sắt<br />

(III).<br />

Số câu: 1<br />

Số điểm:<br />

0,5<br />

Môn: <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> – Khối <strong>12</strong><br />

Đề : <strong>12</strong>5<br />

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong số các câu sau :<br />

Câu 1. Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là<br />

Số câu: 8<br />

4điểm=40%<br />

Số câu: 3<br />

1,5điểm=<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15.%<br />

A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

58<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2. Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (2% - 5%) và một lượng<br />

rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là:<br />

A. Amelec B. Thép C. Gang D. Đuyra<br />

Câu 3. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là<br />

A. CuSO 4 và ZnCl 2 . B. CuSO 4 và HC1.<br />

C. ZnCl 2 và FeCl 3 . D. HC1 và AlCl 3 .<br />

Câu 4. Phân hủy Fe(OH) 3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất<br />

rắn là<br />

A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Fe(OH) 2 .<br />

Câu 5. Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 , FeCl 3 . B. Fe(OH) 2 , FeO.<br />

C. Fe 2 O 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. FeO, Fe 2 O 3 .<br />

Câu 6. Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là<br />

A. FeSO 4 . B. Fe(OH) 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3 .<br />

Câu 7. Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây ?<br />

A. FeCl 2 . B. FeCl 3 . C. MgCl 2 . D. AlCl 3 .<br />

Câu 8. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?<br />

A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe(OH) 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 .<br />

Câu 9. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl 2 thì xuất hiện<br />

A. kết tủa màu trắng hơi xanh.<br />

B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyền dần sang màu nâu đỏ.<br />

C. kết tủa màu xanh lam.<br />

D. kết tủa màu nâu đỏ.<br />

Câu 10. Hêmatit là một trong những quặng quan trọng của sắt. Thành phần chính<br />

quan trọng của quặng<br />

A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeCO 3<br />

Câu 11. Khử hoàn toàn 11,6g oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn<br />

vào dd Ca(OH) 2 dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là:<br />

A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu <strong>12</strong>. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí<br />

H 2 (đktc), Giá trị của m là<br />

A. 11,2. B. 5,6. C. 2,8. D. 8,4.<br />

Câu 13. Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam<br />

hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Cho B vào dung dịch HNO 3 loãng khuấy<br />

kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dung dịch X chứa 1 muối và 2,24<br />

lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây?<br />

A. 11,2 g B. 15,<strong>12</strong> g C. 16,8 g D. 8,4 g<br />

Câu 14. Cho 0,84g Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO3 đến khi phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô<br />

cạn dung dịch X thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 1,92 B. 3,20. C. 2,7 D. 3,84.<br />

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl 2 dư, thu được 6,5 gam FeCl 3 .<br />

Giá trị của m là<br />

A. 2,24. B. 2,80. C. 1,<strong>12</strong>. D. 0,56.<br />

Câu 16. Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe 2 O 3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe<br />

thu được sau phản ứng là<br />

A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam.<br />

Câu 17. Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn<br />

hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung<br />

dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 11,2. B. 10,2. C. 7,2. D. 9,6.<br />

Câu 18. Hòa tan hết 16,8g Fe bằng một lượng dung dịch HNO 3 thu được V lít khí NO là<br />

sản phẩm khử duy nhất ở đktC. V có giá trị nhỏ nhất là:<br />

A. 13,44. B. 4,48. C. 8,96. D. 6,72.<br />

Câu 19. Cho a gam Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol AgNO 3 và 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 , sau phản<br />

ứng hoàn toàn thì thu được 25,0 gam kết tủ. Vậy giá trị của a là :<br />

A. 11,2 gam B. 14,0 gam C. <strong>12</strong>,2 gam D. 15,4 gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

60<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 20. Khử hết m gam hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng khí CO, được khí X,<br />

chất rắn Y.Hấp thụ X vào dung dịch Ca(OH) 2 dư được 20 gam kết tủa . Hòa tan hết<br />

Y bằng HNO 3 loãng dư được 3,36 lít khí NO (đktc). Khối lượng hỗn hợp oxit là<br />

A. 7,4 gam. B. 6 gam. C. 8,4 gam. D. 11,6 gam.<br />

Cho: Fe = 56, O =16, N = 14, H = 1, Cl =35.5, C = <strong>12</strong>, Ca =40<br />

2.4. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập về sắt và hợp chất của sắt nhằm<br />

nâng cao năng lực lĩnh hội kiến thức hóa học cho học sinh trung học phổ thông<br />

2.4.1. Kiến thức<br />

Để làm được bài tập về sắt và hợp chất của sắt thì HS phải nắm vững kiến<br />

thức hóa học từ cơ bản đến nâng cao về vấn đề này củng như vận dụng thành thạo<br />

một số định luận cơ bản như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện<br />

tích, mối liên hệ, một số cách qui đổi, …<br />

• Định luật bảo toàn khối lượng<br />

Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vào định luật bảo toàn<br />

khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các<br />

chất tạo thành trong phản ứng”. Cần lưu ý là: không tính khối lượng của phần không<br />

tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dung dịch.<br />

Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng các<br />

cation kim loại và anion gốc axit.<br />

• Định luật bảo toàn nguyên tố<br />

Nội dung của định luật:<br />

Trong mọi quá trình biến đổi hóa học, các nguyên tố sẽ bảo toàn cho nhau<br />

trước và sau phản ứng. Nghĩa là một nguyên tố khi tham gia phản ứng hóa học chỉ<br />

chuyển từ chất này sang chất khác.<br />

Kinh nghiệm áp dụng định luật:<br />

- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố khi gặp các bài toán không thể áp<br />

dụng được định luật bảo toàn khối lượng hoặc viết phương trình phản ứng nhưng lại<br />

không thấy hướng giải.<br />

- Các bài toán dùng phương pháp bảo toàn nguyên tố thì thường giữa chất đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bài cho và hỏi có cùng một nguyên tố nào đó.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khi giải một bài toán dùng phương pháp bảo toàn nguyên tố thì không cần<br />

viết các phương trình phản ứng để tìm quan hệ giữa số mol mà chỉ cần xét trạng thái<br />

đầu và cuối đối với nguyên tố đó.<br />

• Định luật bảo toàn electron<br />

Nội dung của định luật:<br />

Khi có nhiều chất oxi hoá và chất khử trong một hỗn hợp phản ứng (nhiều<br />

phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số electron mà các chất khử<br />

cho phải bằng tổng số electron mà các chất oxi hoá nhận.<br />

→<br />

Kinh nghiệm áp dụng định luật:<br />

- Áp dụng định luật bảo toàn electron khi gặp các bài toán mà những phản<br />

ứng xảy ra là phản ứng oxi hoá khử (phức tạp, nhiều giai đoạn, nhiều quá trình)<br />

- Khi giải bài toán dùng phương pháp bảo toàn electron không cần viết<br />

phương trình phản ứng mà chỉ cần tìm xem trong quá trình phản ứng có bao nhiêu<br />

mol e do chất khử cho và bao nhiêu mol e do chất oxi hoá nhận. Muốn vậy ta cần<br />

xác định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối (bỏ qua các giai đoạn trung gian).<br />

chất A,B có:<br />

Công thức của định luật:<br />

Giả sử bài toán hoá học có: chất khử là A có số mol<br />

chất oxi hoá là B có số mol<br />

Áp dụng định luật bảo toàn electron cho 2 quá trình oxi hoá và khử của 2<br />

• Định luật bảo toàn điện tích<br />

Nội dung của định luật:<br />

Trong một dung dịch, nếu tồn tại đồng thời các ion dương và ion âm thì tổng<br />

số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm. Vì vậy dung dịch luôn trung hoà về<br />

điện.<br />

→<br />

Tổng số mol electron mà các chất khử cho bằng tổng số mol electron mà các<br />

chất oxi hoá nhận<br />

∑số e nhường x n A = ∑số e nhận x n B<br />

: n B<br />

: n A<br />

Tổng số mol các điện tích dương của ion dương bằng tổng số mol các điện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tích âm của ion âm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kinh nghiệm áp dụng định luật:<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích khi gặp:<br />

- Những bài toán cho biết số mol, nồng độ... của các ion trong dung dịch,<br />

yêu cầu xác định biểu thức liên hệ giữa các số mol<br />

- Hoặc những bài toán yêu cầu tính khối lượng chất rắn sau khi cô cạn một<br />

dung dịch khi biết số mol các chất hoặc ion trong dung dịch.<br />

- Các bài toán pha chế dung dịch, xử lý nước cứng.<br />

Công thức của định luật:<br />

• Mối liên hệ giữ các tỉ lệ chất<br />

Giữa nguyên tử và hóa trị<br />

2Al → 3H 2 ; 2Na → H 2 ; Fe → H 2 …<br />

Giữa nguyên tử và điện tích<br />

2Fe 3+ → 3H 2 ; 2Cl - → H 2 ; SO 4<br />

2-<br />

→ H 2 …<br />

Giữa điện tích và điện tích<br />

2Fe 3+ → 3SO 4<br />

2-<br />

; 2Cl - → Fe 2+ ; CO 3<br />

2-<br />

2.4.2. Các dạng bài tập về sắt và hợp chất.<br />

2.4.2.1. Bài tập về sắt tác dụng với phi kim<br />

→ 2Cl - …<br />

Sắt tác dụng với phi kim chúng ta lưu ý hóa trị của sắt thể hiện và sản phẩm<br />

thu được là gì<br />

và III)<br />

∑ n ion dương x điện tích ion dương = ∑ n ion âm x điện tích ion âm<br />

Khi tác dụng với oxi ở điều kiện thường thu được Fe 3 O 4 (sắt vừa hóa trị II,<br />

2Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4<br />

Còn trong điều kiện oxi nguyên chất hoặc không khí không có hơi nước sản<br />

phẩm là Fe 2 O 3 . 4Fe + 3O 2 → 2Fe 2 O 3<br />

Với Clo luôn thu được sắt III. 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3<br />

Với lưu huỳnh thì thu được sắt II. Fe + S → FeS<br />

Sau đây chúng ta đi vào các bài tập cụ thể:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

63<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl 2 dư, thu được 6,5 gam<br />

FeCl 3 . Giá trị của m là<br />

A. 2,24. B. 2,80. C. 1,<strong>12</strong>. D. 0,56.<br />

Hướng dẫn giải<br />

6,5<br />

BTNT Fe: n<br />

Fe<br />

= n<br />

FeCl<br />

= = 0,04 → m<br />

3<br />

Fe<br />

= 0,04.56 = 2,24g<br />

162,5<br />

Ví dụ 2: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có<br />

không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung<br />

dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O 2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn. V có giá trị là<br />

Hướng dẫn giải<br />

A. 11,2 lít. B. 21 lít. C. 33 lít. D. 49 lít.<br />

Vì n<br />

Fe<br />

nS<br />

30<br />

> = nên Fe dư và S hết.<br />

32<br />

Khí C là hỗn hợp H 2 S và H 2 . Đốt C thu được SO 2 và H 2 O. Kết quả cuối cùng<br />

của quá trình phản ứng là Fe và S nhường e, còn O 2 thu e.<br />

Nhường e: Fe → Fe 2+ + 2e<br />

60 mol<br />

56<br />

30 mol<br />

32<br />

Thu e: Gọi số mol O 2 là x mol.<br />

Ta có:<br />

O 2 + 4e → 2O -2<br />

x mol → 4x<br />

60<br />

2 × mol 56<br />

S → S +4 + 4e<br />

30<br />

4 × mol 32<br />

60 30<br />

4x = × 2 + × 4 giải ra x = 1,4732 mol.<br />

56 32<br />

⇒<br />

O2<br />

V = 22,4 × 1,4732 = 33 lít. (Đáp án C)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 tác dụng vừa đủ với dung<br />

dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

64<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl 2 dư thì được 97,5 gam muối<br />

khan. Gía trị của m là<br />

A. 39,2. B. 23,2. C. 38,4. D. 46,4.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Qui đổi hỗn hợp thành Fe (x mol), O (y mol)<br />

Dung dịch B gồm muối Fe 2+ , Fe 3+ , SO 4 2- . B tác dụng clo chỉ có Fe 2+ tác dụng.<br />

BTKL mCl<br />

= 97,5 − 90,4 = 7,1 → n<br />

2 Cl<br />

= 0,1<br />

2<br />

Môi liên hệ O 2- → SO 4<br />

2-<br />

y<br />

BTKL muối sunfat 56x + 96y = 90,4<br />

y<br />

BTe 3x – 2y = 0,2 (Fe nhường 3e, O nhận 2e, Cl 2 nhận 2e)<br />

→x = 0,5 ; y = 0,65<br />

→m = 0,5.56 + 0,65.16 = 38,4<br />

Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS 2<br />

trong dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được 0,48 mol NO 2 (là sản phẩm khử duy<br />

nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, lọc và<br />

nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là<br />

Giải:<br />

A. 11,650 B. <strong>12</strong>,815 C. 17,545 D. 15,145<br />

Quy đổi hỗn hợp trên thành Fe (x mol) và S (y mol) ta có:<br />

Khi phản ứng với HNO 3 :<br />

Fe ⎯⎯→ Fe + 3e<br />

x ⎯⎯⎯→ 3x<br />

+ 6<br />

S ⎯⎯→ S + 6e<br />

y ⎯⎯⎯→ 6y<br />

Từ đó ta có hệ phương trình:<br />

{<br />

56x + 32y = 3,76<br />

⇒<br />

3x + 6y = 0,48 { x = 0,03<br />

y = 0,065<br />

+ 5 + 4<br />

N + 1e ⎯⎯→ N (NO<br />

2)<br />

0,48← ⎯ 0,48<br />

Mặt khác ta có: Chất rắn Z gồm Fe 2 O 3 và BaSO 4 nên theo bảo toàn nguyên tố Fe và<br />

S ta có:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

nFe2O = n<br />

3 Fe<br />

= 0,015 mol; nBaSO = n<br />

4 S<br />

= 0,065 mol .<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

65<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vậy m = 0,015.160 + 0,065.233 = 17,545 (Đáp án C)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 5: .Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS 2 , S tác dụng với dung dịch HNO 3<br />

đặc nóng dư thu được V lít khí NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung<br />

dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 91,30 gam kết tủa.<br />

Tính V?<br />

Do sản phẩm cuối cùng khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO 3 đặc nóng có Fe 3+ ,<br />

SO 4 2- nên có thể coi hỗn hợp ban đầu là Fe và S. Gọi x và y là số mol của Fe và S,<br />

số mol của NO 2 là a<br />

Cho e<br />

Nhận e<br />

Fe ⎯ ⎯→ Fe +3 + 3e N +5 + e ⎯→<br />

N +4<br />

x x 3x a a a<br />

S ⎯ ⎯→ S +6 + 6e<br />

y y 6y<br />

A tác dụng với Ba(OH) 2<br />

Fe 3+ + 3OH -<br />

⎯→<br />

Fe(OH) 3<br />

Ba 2+ 2-<br />

+ SO 4 ⎯→<br />

BaSO 4<br />

Ta có hệ phương trình ⎧56x + 32 y = 20,8<br />

⎨<br />

. Giải ra<br />

⎩107x + 233y = 91,3<br />

⎧ x = 0 ,2<br />

⎨<br />

⎩ y = 0 ,3<br />

Theo định luật bảo toàn electron : 3x + 6y = a = 3.0,2 + 6.0,3 = 2,4<br />

V = 2,4.22,4 = 53,76 (lít)<br />

2.4.2.2. Bài tập về sắt và hợp chất của sắt tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4<br />

loãng<br />

Dạng này cơ bản sản phẩm phản ứng ngoài H 2 O còn có H 2 do Fe phản ứng.<br />

Như vậy liên quan đến H + sẽ có những phản ứng sau:<br />

+<br />

2H + 2e ⎯⎯→ H ↑<br />

+ 2−<br />

H O H<br />

2O<br />

Như vậy chúng ta có thể dựa vào tổng số mol H +<br />

O 2- từ đó tính được tổng số mol của Fe.<br />

2<br />

+ ⎡<br />

⎣<br />

⎤<br />

⎦ ⎯⎯→<br />

và số mol H 2 để tìm số mol của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đối với các oxit đây không phải là phản ứng oxi hóa khử mà chỉ là phản ứng<br />

trao đổi. Trong phản ứng này ta coi đó là phản ứng của:<br />

2<br />

H + O → H O và tạo ra<br />

2<br />

2 + −<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

66<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các muối Fe 2+ và Fe 3+ trong dung dịch. Như vậy nếu biết số mol H + ta có thể biết<br />

được khối lượng của oxi trong hỗn hợp oxit và từ đó có thể tính được tổng số mol<br />

sắt trong hỗn hợp ban đầu.<br />

Ví dụ 1. Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 tác dụng vừa hết với 260<br />

ml HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu<br />

được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến<br />

khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m<br />

A. <strong>12</strong>g B. 8g C. 4g D. 16g<br />

Phân tích đề: Sơ đồ<br />

⎧FeO<br />

⎪<br />

⎧FeCl<br />

⎪⎧<br />

Fe( OH ) ↓<br />

⎨Fe O ⎯⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯⎯⎯→ Fe O<br />

⎪<br />

⎩Fe O<br />

+ Ta coi H + của axit chỉ phản ứng với O 2- của oxit<br />

+ Toàn bộ Fe trong oxit chuyển về Fe 2 O 3<br />

HCl 2 NaOH 2 nungtrongkk<br />

2 3 2 3<br />

⎩FeCl3 ⎪⎩<br />

Fe( OH )<br />

3<br />

↓<br />

3 4<br />

+ Từ số mol H + ta có thể tính được số mol O trong oxit từ đó có thể tính được lượng<br />

Fe có trong oxit.<br />

+ Nung các kết tủa ngoài không khí đều thu được Fe 2 O 3<br />

Giải: Ta có n + = n = 0, 26mol<br />

.<br />

H<br />

Theo môi liên hệ:<br />

HCl<br />

2H<br />

→ ⎡ ⎣ O<br />

+ 2−<br />

0,26 0,13<br />

⎤ ⎦ trong O 2- là oxi trong hỗn hợp oxit<br />

n 2− = 0,13 m ol ; mà theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m Fe + m O =7,68<br />

O<br />

Nên m Fe = 7.68 – 0,13x16 =5,6(gam) → n Fe = 0,1 mol<br />

Ta lại có 2Fe ⎯⎯→ Fe 2 O 3<br />

0,1 0,05<br />

Vậy m = 0,05x160 = 8 gam.<br />

Nhận xét: Ngoài cách giải trên ta cũng có thể quy hỗn hợp về chỉ còn FeO và Fe 2 O 3<br />

vì Fe 3 O 4 coi như là hỗn hợp của FeO.Fe 2 O 3 với số mol như nhau.<br />

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2 O 3 . Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung<br />

dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng<br />

lội từ từ qua dung dịch Ba(OH) 2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

67<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 76,755 B. 73,875 C. 147,750 D. 78,875<br />

Giải: Ta có: 2n O<br />

2-<br />

(oxit) = n Cl - = a (mol) (trong 44 gam X)<br />

m Cl - - m O<br />

2-<br />

= 41,25 ⇒ a. 35,5 – ½ a.16 = 41,25 ⇒ a = 1,5 mol<br />

⇒ Trong 22 gam X có n O<br />

2-<br />

(oxit) = 0,375 mol ⇒ n BaCO3 = n CO2 = 0,375 mol. ⇒ m =<br />

73,875 gam<br />

Ví dụ 3 : Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu<br />

trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng<br />

dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.<br />

A. 0,5 lít. B. 0,7 lít. C. 0,<strong>12</strong> lít. D. 1 lít.<br />

Hướng dẫn giải<br />

n<br />

O<br />

m O = m oxit − m kl = 5,96 − 4,04 = 1,92 gam.=><br />

1,92<br />

= = 0,<strong>12</strong> mol .<br />

16<br />

Hòa tan hết hỗn hợp ba oxit bằng dung dịch HCl tạo thành H 2 O như sau:<br />

2H +<br />

→ O 2−<br />

0,24<br />

0,24 ← 0,<strong>12</strong> mol⇒ VHCl<br />

= = 0,<strong>12</strong> lít. (Đáp án C)<br />

2<br />

Ví dụ 4: Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe 2 O 3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ (giả<br />

sử không có phản ứng giữa Fe và Fe 3+ ), thu được 1,<strong>12</strong> lít H 2 (đktc) và dd A cho<br />

NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không<br />

đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là:<br />

A. <strong>12</strong>g B. 11,2g C. <strong>12</strong>,2g D. 16g<br />

Hướng dẫn giải<br />

Mối liên hệ H 2 → Fe<br />

0,05 0,05<br />

⎧⎪ n<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→⎨<br />

n<br />

BTNT<br />

⎯⎯⎯→ m = 0,07.160 = 11,2 gam<br />

Fe<br />

⎪⎩ Fe2O3<br />

= 0,05mol<br />

= 0,045mol<br />

Ví dụ 5: Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 thành hai phần bằng<br />

nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối<br />

khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch A là hỗn hợp HCl, H 2 SO 4 loãng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch A là:<br />

A. 1,75 mol. B. 1,80 mol. C. 1,50 mol. D. 1,00 mol.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

68<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ta xử lý với phần 1:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ ⎪nFe<br />

= a mol ⎧nFe<br />

= a mol<br />

78,4 ⎨<br />

→ 155,4<br />

HCl<br />

⎨<br />

⎪ = ⎯⎯→ −<br />

⎩<br />

nO<br />

b mol n = 2b mol ⎩nCl<br />

= 2b mol<br />

Cl<br />

BTKL ⎧56a + 16b = 78,4 ⎧a = 1mol<br />

⎯⎯⎯→ ⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩56a + 71b = 155,4 ⎩b = 1,4 mol<br />

Với phần 2:<br />

⎧ nFe<br />

= 1(mol)<br />

BTKL<br />

⎪<br />

⎪⎧⎯⎯⎯→ 35,5x + 96y = 111,9 ⎧x = 1,8mol<br />

167,9 ⎨n − = x mol ⎨ → ⎨ → nHCl<br />

= 1,8<br />

Cl<br />

BTDT<br />

⎪<br />

⎩⎪<br />

⎯⎯⎯→ x + 2y = 2b = 2,8 ⎩y<br />

= 0,5mol<br />

n 2−<br />

= y mol<br />

⎪⎩ SO4<br />

Ví dụ 6: Hòa tan 30,7 gam hỗn hợp Fe và Fe 2 O 3 trong dung dịch HCl cho đến khi<br />

hết axit thì chỉ còn lại 2,1 gam kim loại và thu được dung dịch X cùng 2,8 lít khí (ở<br />

đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 16,0 gam. B. 15,0 gam. C. 14,7 gam. D. 9,1 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

BTKL<br />

⎧⎪ Fe ⎧⎪ n = a mol ⎧<br />

Quy ñoåi Fe ⎪⎯⎯⎯→ 56a + 16b = 28,6<br />

30,7 − 2,1 = 28,6g ⎨ ⎯⎯⎯→ ⎨ ⎨<br />

BTE<br />

⎪⎩<br />

Fe<br />

2 O<br />

3 ⎪⎩<br />

n =<br />

O bmol ⎪⎩<br />

⎯⎯⎯→ 2a = 2b + 0,<strong>12</strong>5.2<br />

⎧⎪ a = 0,425 mol<br />

BTKL<br />

→ ⎨ ⎯⎯⎯→ m = − =<br />

= ⎯⎯⎯⎯→<br />

BTNT.O trong 30,7 =<br />

Fe<br />

30,7 16 14,7g<br />

b 0,3mol n 0,1mol<br />

⎪⎩ Fe2O3<br />

Ví dụ 7 . Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng<br />

nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H 2 (đktc). Phần 2 nung<br />

trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối lượng<br />

hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là<br />

A. 2,4 gam B. 3,<strong>12</strong> gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam<br />

Hướng dẫn giải<br />

Nhận xét: Số mol điện tích của hai kim loại A và B trong hai phần là không thay<br />

đổi, do đó số mol điện tích âm trong hai phần là như nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì O 2– ⇔ 2Cl – nên n O (trong oxit) = 1 2 n Cl (trong muối) =<br />

n<br />

H 2<br />

= 1,796 = 0,08 mol<br />

22,4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

69<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m kim loại = m oxit – m oxi = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 gam<br />

Khối lượng trong hỗn hợp ban đầu m = 2.1,56 = 3,<strong>12</strong> gam<br />

2.4.2.3. Bài tập về sắt và hợp chất của sắt tác dụng với axit HNO 3 , H 2 SO 4 đặc.<br />

Kim loại Fe tác dụng với H 2 SO 4 đặc hoặc HNO 3<br />

a) Thứ tự phản ứng:<br />

Fe + 4HNO 3 => Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O (1)<br />

2Fe + Fe(NO 3 ) 3 => 3Fe(NO 3 ) 3 (2)<br />

2Fe + 6H 2 SO 4 => Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (3)<br />

Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 => 3FeSO 4 (4)<br />

b) Bài toàn hồn hợp kim loại tan hết trong HNO 3 hoặc H 2 SO 4 không tạo muối<br />

amoni NH 4 NO 3<br />

Cần chú ý:<br />

- Khối lượng muối<br />

- HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nguội không tác dụng với Fe<br />

- Sử dụng phương pháp bảo toàn e:<br />

-<br />

3<br />

NO : (m anion tạo muối = m anion ban đầu – m anion tạo khí )<br />

⎧m = m<br />

⎪<br />

kim lo¹i<br />

+ n<br />

muèi<br />

⎨<br />

n −<br />

= n<br />

⎪⎩ NO 3 (trong muèi kim lo¹i )<br />

− NO 3 (trong muèi)<br />

e trao ®æi<br />

⎧m = m + n<br />

2 - ⎪<br />

- Khối lượng muối SO<br />

4<br />

: ⎨<br />

2 * n = n<br />

⎪⎩<br />

- Cần nhớ một số các bán phản ứng sau:<br />

2H + + 2e → H 2 NO 3<br />

-<br />

SO 4 2– + 2e + 4H + → SO 2 + 2H 2 O NO 3<br />

-<br />

muèi kim lo¹i<br />

2−<br />

SO 4 (trong muèi)<br />

2−<br />

SO 4 (trong muèi kim lo¹i ) e trao ®æi<br />

+ e + 2H + → NO 2 + H 2 O<br />

+ 3e + 4H + → NO + 2H 2 O<br />

SO 4 2– + 6e + 8H + → S + 4H 2 O 2NO 3 - + 8e + 10H + N 2 O +<br />

5H 2 O<br />

SO 4 2– + 8e + 10H + → H 2 S + 4H 2 O 2NO 3<br />

-<br />

+ 10e + <strong>12</strong>H + → N 2 +<br />

6H 2 O<br />

3H 2 O<br />

NO 3<br />

-<br />

+ 8e + 10H + → NH 4 + +<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

70<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

∑ i<br />

KL<br />

. n<br />

KL<br />

= ∑ i<br />

sp khöû<br />

. n<br />

sp khöû<br />

= n<br />

NO<br />

−<br />

3 / taïo muoái<br />

VD : i<br />

A<br />

. n<br />

A<br />

+ i<br />

B<br />

. n<br />

B<br />

= 3n NO<br />

+ 1. n<br />

NO<br />

+ 10n N<br />

+ 8n 8n<br />

2 2<br />

N<br />

2<br />

O<br />

+<br />

NH<br />

4<br />

NO<br />

3<br />

n<br />

HNO<br />

= ∑ ( i<br />

sp khöû<br />

. + soá N ). n<br />

trong spk<br />

3<br />

sp khöû<br />

VD : n<br />

HNO<br />

= 4n NO<br />

+ 2. n<br />

NO<br />

+ <strong>12</strong>n + 10 + 10<br />

3<br />

2<br />

N<br />

n n<br />

2<br />

N<br />

2<br />

O NH<br />

4<br />

NO<br />

3<br />

Dạng toán oxi hóa nhiều lần<br />

+ H 2 O<br />

Fe + O 2 hỗn hợp A (FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe dư)<br />

Hoặc: Fe + O 2 hỗn hợp A (FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe dư)<br />

+ H 2 O<br />

+ HNO<br />

⎯⎯⎯→ 3<br />

+ 2 4<br />

⎯⎯⎯→<br />

H SO<br />

Fe(NO 3 ) 3 + SPK<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + SPK<br />

Ngoài cách giải bằng định luật bảo toàn e, còn có các công thức tính nhanh sau:<br />

Công thức tính nhanh:<br />

∑<br />

m = 0,7.m + 5,6. i . n<br />

Suy ra khối lượng muối = (m Fe /56). M muối<br />

Fe h<br />

2 oxit<br />

spk spk<br />

Hoặc có thể tính khối lượng muối nitrat bằng công thức:<br />

242<br />

m = (m + 24.n + 8.n )<br />

Muoái hoãn hôïp NO NO<br />

80<br />

2<br />

400<br />

Tính muối sunfat bằng công thức: m = (m + 16.n )<br />

Muoái hoãn hôïp SO2<br />

160<br />

3. mFe<br />

= + n<br />

HNO3 PÖÙ 56<br />

n n<br />

spk H2SO 4<br />

PÖÙ<br />

3. mFe<br />

= + n<br />

1<strong>12</strong><br />

DẠNG 2.2: Để m gam hỗn hợp A gồm phoi bào sắt và một kim loại M có hóa trị<br />

không đổi ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 1<br />

m gam gồm Fe và các oxit FeO, Fe 3 O 4 ,Fe 2 O 3 . M 2 O n , M. Cho B tác dụng hoàn toàn<br />

với axit nitric dư thấy giải phóng ra V lít khí duy nhất N x O y . Tính khối lượng m của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A, khối lượng muối tạo thành, số mol HNO 3 cần dùng.<br />

spk<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

71<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

m<br />

= 0,7.m + 5,6.u + 0,3b -<br />

A h 2 oxit<br />

5,6 n.<br />

b<br />

M<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

M : khối lượng mol của kim loại M<br />

n: Hóa trị của kim loại M<br />

b: khối lượng của kim loại M<br />

u: số mol e trao đổi<br />

c: số mol của N x O y<br />

x: hệ số chuyển hóa<br />

Khối lượng muối nitrat tạo thành M(NO 3 ) n và Fe(NO 3 ) 3 :<br />

m<br />

muoái<br />

b<br />

( m - b). 242<br />

= .( M + 62.n) +<br />

M<br />

56<br />

Số mol HNO 3 cần dùng: nHNO3<br />

3. b 3.( m − b)<br />

= ( + ) + x.c<br />

M 56<br />

Ví dụ 1: Đốt cháy 9,8 gam bột Fe trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm<br />

FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 . Để hoà tan X cần dùng vừa hết 500ml dung dịch HNO 3 1,6M,<br />

thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, do ở đktc). Giá trị của V là<br />

A. 6,16. B. 10,08. C. 11,76. D. 14,0.<br />

Giải:<br />

0<br />

+ O2,<br />

t<br />

+ HNO3<br />

Sơ đồ phản ứng : Fe ⎯⎯⎯<br />

→X ⎯⎯⎯→<br />

Fe(NO3)<br />

3<br />

Theo BNTN với Fe: n = n Fe(NO 3 ) 3 Fe = 0,175mol<br />

+ NO ↑<br />

Theo BNTN với N: n NO = n<br />

HNO<br />

– 3 n<br />

3 Fe(NO 3 )<br />

= 0,5.1,6 – 3.0,175 = 0,275 mol<br />

3<br />

⇒ V = 0,275. 22,4 = 6,16 ⇒ Đáp án A.<br />

Chú ý nếu lượng HNO 3 không đủ có thể thu được muối sắt II và III thì đáp án sẽ<br />

khác<br />

Ví dụ 2: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa<br />

tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là<br />

A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

72<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn giải<br />

HNO3<br />

d −<br />

m gam Fe + O 2 → 3 gam hỗn hợp chất rắn X ⎯⎯⎯⎯→ 0,56 lít NO.<br />

Thực chất các quá trình oxi hóa - khử trên là:<br />

Cho e: Fe → Fe 3+ + 3e<br />

m<br />

56<br />

→<br />

3m<br />

56 mol e<br />

Nhận e: O 2 + 4e → 2O 2− N +5 + 3e → N +2<br />

3 − m<br />

32<br />

→<br />

4(3 − m)<br />

mol e<br />

32<br />

3m 4(3 − m)<br />

= + 0,075<br />

56 32<br />

⇒ m = 2,52 gam. (Đáp án A)<br />

Có thể áp dụng công thức giải nhanh<br />

Fe h 2 oxit<br />

0,075 mol ← 0,025 mol<br />

m = 0,7.m + 5,6.3.0,025 = 2,52<br />

Ví dụ 3: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO 3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai<br />

khí NO 2 và NO có V X = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O 2 bằng 1,3<strong>12</strong>5. Xác định<br />

%NO và %NO 2 theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng?<br />

A. 25% và 75%; 1,<strong>12</strong> gam. B. 25% và 75%; 11,2 gam.<br />

C. 35% và 65%; 11,2 gam. D. 45% và 55%; 1,<strong>12</strong> gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ta có: n X = 0,4 mol; M X = 42.<br />

Sơ đồ đường chéo:<br />

NO : 46 42 − 30 = <strong>12</strong><br />

⇒<br />

⇒<br />

⎧⎪ n<br />

NO<br />

: n<br />

2 NO<br />

= <strong>12</strong> : 4 = 3<br />

⎨<br />

⎪⎩ n<br />

NO<br />

+ n<br />

2 NO<br />

= 0,4 mol<br />

⎧n<br />

⎨<br />

⎩n<br />

NO<br />

NO2<br />

= 0,1 mol<br />

= 0,3 mol<br />

2<br />

→<br />

42<br />

NO : 30 46 − 42 = 4<br />

⎧%VNO<br />

= 25%<br />

⎨<br />

⎩%VNO<br />

= 75%<br />

2<br />

và Fe − 3e → Fe 3+ N +5 + 3e → N +2 N +5 + 1e → N +4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3x → x 0,3 ← 0,1 0,3 ← 0,3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

73<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo định luật bảo toàn electron:<br />

3x = 0,6 mol → x = 0,2 mol<br />

⇒ m Fe = 0,2×56 = 11,2 gam. (Đáp áp B).<br />

Ví dụ 4: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn<br />

hợp A có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp A<br />

phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO 2 (đktc).<br />

Khối lượng a gam là:<br />

A. 56 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 25,3 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

a<br />

Số mol Fe ban đầu trong a gam: n<br />

Fe<br />

= mol.<br />

56<br />

75,2 − a<br />

Số mol O 2 tham gia phản ứng: nO<br />

= mol.<br />

2<br />

32<br />

Quá trình oxi hóa:<br />

Số mol e nhường:<br />

n<br />

e<br />

3a<br />

= mol<br />

56<br />

3+<br />

Fe → Fe + 3e<br />

(1)<br />

a<br />

3a<br />

mol<br />

mol<br />

56 56<br />

Quá trình khử: O 2 + 4e → 2O −2 (2)<br />

SO 4 2− + 4H + + 2e ⎯→ SO 2 + 2H 2 O (3)<br />

Từ (2), (3) → ne = 4n<br />

cho O<br />

+ 2n<br />

2 SO2<br />

75,2 − a 3a<br />

= 4 × + 2 × 0,3 =<br />

32 56<br />

⇒ a = 56 gam. (Đáp án A)<br />

Có thể áp dụng công thức giải nhanh<br />

m = 0,7.m + 5,6.2.0,3 = 56<br />

Fe h 2 oxit<br />

Ví dụ 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng HNO 3 đặc<br />

nóng thu được 4,48 lít khí NO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được<br />

145,2 gam muối khan giá trị của m là<br />

A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam. D. 77,7 gam.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

74<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn giải<br />

Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe 2 O 3 ta có<br />

FeO + 4HNO 3 ⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 2H 2 O<br />

0,2 mol ←⎯⎯⎯⎯ 0,2 mol ← 0,2 mol<br />

Fe 2 O 3 + 6HNO 3 ⎯→ 2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O<br />

0,2 mol ←⎯⎯⎯⎯⎯ 0,4 mol<br />

n<br />

Fe( NO 3 ) 3<br />

145,2<br />

= = 0,6 mol.<br />

242<br />

⇒ m X = 0,2×(72 + 160) = 46,4 gam. (Đáp án B)<br />

Ví dụ 6: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 thì cần<br />

0,05 mol H 2 . Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch<br />

H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được thể tích khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là.<br />

A. 224 ml. B. 448 ml. C. 336 ml. D. 1<strong>12</strong> ml.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe 2 O 3 với số mol là x, y, ta có:<br />

FeO + H 2<br />

x<br />

y<br />

Fe 2 O 3 + 3H 2<br />

x<br />

3y<br />

⎧x + 3y = 0,05<br />

⎨<br />

⎩72x + 160y = 3,04<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ Fe + H 2 O<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2Fe + 3H 2 O<br />

→<br />

⎧x<br />

= 0,02 mol<br />

⎨<br />

⎩y<br />

= 0,01 mol<br />

2FeO + 4H 2 SO 4 ⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O<br />

0,02 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ 0,01 mol<br />

Vậy: V<br />

SO<br />

= 0,01×22,4 = 0,224 lít (hay 224 ml). (Đáp án A)<br />

2<br />

Ví dụ 7: Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3 O 4 ,<br />

Fe 2 O 3 . A hòa tan vừa vặn trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO 3 , bay ra khí NO là sản<br />

phẩm khử duy nhất. Số mol NO bay ra là.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,01. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

75<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn giải<br />

8,96<br />

nFe<br />

= = 0,16mol<br />

56<br />

Quy hỗn hợp A gồm (FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 ) thành hỗn hợp (FeO, Fe 2 O 3 ) ta có<br />

phương trình:<br />

2Fe + O 2 ⎯→ 2FeO<br />

x → x<br />

4Fe + 3O 2 ⎯→ 2Fe 2 O 3<br />

y → y/2<br />

3FeO + 10HNO 3 ⎯→ 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

x → 10x/3 → x/3<br />

Fe 2 O 3 + 6HNO 3 → 2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O<br />

y/2 → 3y<br />

Hệ phương trình:<br />

⎧x + y = 0,16<br />

⎪<br />

⎨10x<br />

⎪ + 3y = 0,5<br />

⎩ 3<br />

⇒<br />

⎧x<br />

= 0,06 mol<br />

⎨<br />

⎩y<br />

= 0,1 mol<br />

0,06<br />

n<br />

NO<br />

= = 0,02 mol. (Đáp án D)<br />

3<br />

2.4.2.4. Bài tập về sắt và hợp chất của sắt tác dụng với dung dịch muối<br />

Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO) với số mol mỗi chất là 0,15 mol,<br />

hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H 2 SO 4 loãng) dư thu được dung dịch Z.<br />

Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO.<br />

Thể tích dung dịch Cu(NO 3 ) 2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là<br />

A. 75 ml; 3,36 lít. B. 50 ml; 22,4 lít<br />

C. 75 ml; 2,24 lít. D.50ml; 4,48 lít.<br />

Hướng dẫn giải.<br />

* Phân tích bài toán: + ĐLBTNT, BTKL: X gồm có: Fe, O. Với:<br />

Fe: n<br />

Fe<br />

+ n<br />

FeO<br />

+ 2 n<br />

Fe2O<br />

+ 3 n<br />

3 Fe3O<br />

= 1,05 mol<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O:<br />

FeO<br />

n + 3 n<br />

Fe2O<br />

+ 4 n<br />

3 Fe3O<br />

= 1,2 mol<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

76<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Trong quá trình: Fe nhường electron; O, H, N nhận electron.<br />

ĐLBTe ta có: 3n Fe = 3n NO + 2n O + 2 n<br />

H<br />

(1)<br />

2<br />

- Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO) với số mol mỗi chất là 0,15 mol, hòa<br />

tan hết vào dung dịch H + dư nên: n<br />

H<br />

=n kl Fe = 0,15 mol.<br />

2<br />

+ Vì H + 1<br />

dư, phản ứng đến khi ngừng khí NO thoát ra nên: nCu(NO 3 )<br />

= n (2)<br />

2 NO<br />

2<br />

*Giải:<br />

Từ (1) 3,15 = 3n NO + 2,4 + 0,3 x = 0,15 mol<br />

⇒<br />

Từ (2) n<br />

Cu( NO3 )<br />

= 0,075mol.<br />

2<br />

→ Vd 2<br />

Cu(NO 3 ) 2<br />

V NO = 0,15×22,4 = 3,36 lít.<br />

0,075<br />

= = 0,07lít = 75ml. (Đáp án A)<br />

1<br />

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol,<br />

hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H 2 SO 4 loãng) dư thu được dung dịch Z.<br />

Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO.<br />

Thể tích dung dịch Cu(NO 3 ) 2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương<br />

án nào?<br />

Hướng dẫn giải<br />

A. 25 ml; 1,<strong>12</strong> lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít.<br />

C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,<strong>12</strong> lít.<br />

Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe 3 O 4 .<br />

Hỗn hợp X gồm: (Fe 3 O 4 0,2 mol; Fe 0,1 mol) tác dụng với dung dịch Y<br />

Fe 3 O 4 + 8H + → Fe 2+ + 2Fe 3+ + 4H 2 O<br />

0,2 → 0,2 0,4 mol<br />

Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2<br />

↑<br />

0,1 → 0,1 mol<br />

Dung dịch Z: (Fe 2+ : 0,3 mol; Fe 3+ : 0,4 mol) + Cu(NO 3 ) 2 :<br />

⇒<br />

3Fe 2+ + NO 3 − + 4H +<br />

→ 3Fe 3+ + NO ↑ + 2H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,3 0,1 0,1 mol<br />

V NO = 0,1×22,4 = 2,24 lít.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

77<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

nCu( NO 3 )<br />

= n − = 0,05 mol<br />

2 NO3<br />

2<br />

0,05<br />

V = = 0,05 lít (hay 50 ml). (Đáp án C)<br />

1<br />

⇒<br />

dd Cu( NO 3 ) 2<br />

Ví dụ 3: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan<br />

tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)<br />

A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,<strong>12</strong> gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Phương trình ion:<br />

Cu + 2Fe 3+ ⎯→ 2Fe 2+ + Cu 2+<br />

0,005 ← 0,01 mol<br />

3Cu + 8H + + 2NO 3<br />

−<br />

⎯→ 3Cu 2+<br />

+ 2NO ↑ + 4H 2 O<br />

Ban đầu: 0,15 0,03 mol → H + dư<br />

Phản ứng: 0,045 ← 0,<strong>12</strong> ← 0,03 mol<br />

⇒ m Cu tối đa = (0,045 + 0,005) × 64 = 3,2 gam. (Đáp án C)<br />

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol,<br />

hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H 2 SO 4 loãng) dư thu được dung dịch Z.<br />

Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO.<br />

Thể tích dung dịch Cu(NO 3 ) 2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương<br />

án nào?<br />

Hướng dẫn giải<br />

A. 25 ml; 1,<strong>12</strong> lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít.<br />

C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,<strong>12</strong> lít.<br />

Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe 3 O 4 .<br />

Hỗn hợp X gồm: Fe 3 O 4 0,2 mol; Fe 0,1 mol + dung dịch Y<br />

Fe 3 O 4 + 8H + ⎯→ Fe 2+ + 2Fe 3+ + 4H 2 O<br />

0,2 → 0,2 0,4 mol<br />

Fe + 2H + ⎯→ Fe 2+ + H 2<br />

↑<br />

0,1 → 0,1 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dung dịch Z: (Fe 2+ : 0,3 mol; Fe 3+ : 0,4 mol) + Cu(NO 3 ) 2 :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

78<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒<br />

3Fe 2+ + NO 3 − + 4H + ⎯→ 3Fe 3+ + NO ↑ + 2H 2 O<br />

0,3 0,1 0,1 mol<br />

V NO = 0,1×22,4 = 2,24 lít.<br />

n<br />

1<br />

= n = 0,05 mol.<br />

2<br />

Cu( NO 3 )<br />

−<br />

2 NO3<br />

⇒ V 2<br />

d Cu( NO 3 ) 2<br />

0,05<br />

= = 0,05 lít (hay 50 ml). (Đáp án C)<br />

1<br />

Ví dụ 5: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3<br />

0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung<br />

dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:<br />

A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Đối với dạng này ta tuân theo qui tắt lấy muối của kim loại mạnh trước, lấy đến khi<br />

nào hết gốc axit thì thôi.<br />

∑<br />

⎧ ⎪n 2+<br />

= 0,04mol<br />

Fe<br />

⎧⎪<br />

nAg<br />

= 0,02mol<br />

n − = 0,22 mol → m m 0,02.108 0,03.64 4,08<br />

NO<br />

⎨<br />

→ ⎨<br />

→ = + =<br />

3<br />

⎪n 2+<br />

⎩<br />

= 0,07 mol n<br />

Cu<br />

⎪⎩<br />

Cu<br />

= 0,03mol<br />

Ví dụ 6:Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4 .<br />

Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào<br />

dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn<br />

giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối<br />

lượng của Fe trong X là:<br />

A. 58,52% B. 41,48% C. 48,15% D. 51.85%<br />

Hướng dẫn giải<br />

⎧nFe<br />

= a mol<br />

2,7gam ⎨<br />

Muối duy nhất là FeSO 4 →Zn hết<br />

⎩ n<br />

Zn<br />

= b mol<br />

⎧⎪ mFe<br />

= 0,28 → nFe<br />

= 0,005mol<br />

→ 2,84 ⎨<br />

⎪⎩ m<br />

du<br />

Cu<br />

= 2,56 → n<br />

Cu<br />

= 0,04mol = nZn + nFe<br />

(đáp án D)<br />

⎧56a + 65b = 2,7 ⎧a = 0,025mol 0,025.56<br />

→ ⎨<br />

→ ⎨<br />

→ %Fe = 100 = 51,85%<br />

⎩b + a − 0,05 = 0,04 ⎩b = 0,02 mol<br />

2,7<br />

Ví dụ 7: Cho m gam Fe vào dd chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,15 mol Cu(NO 3 ) 2 . Sau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dd HCl dư thu 0,03 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

79<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H 2 . Gía trị của m là:<br />

A. <strong>12</strong>,78 g B. <strong>12</strong>,85 g C. <strong>12</strong>,88 g D. <strong>12</strong>,58<br />

g<br />

Hướng dẫn giải<br />

Với những bài toán kim loại đơn giản như thế này ta sẽ tính thông qua số mol<br />

ion:<br />

∑<br />

⎧<br />

− = → +<br />

⎪ n 0,4 mol n 2 = 0,2 mol<br />

NO3<br />

Fe<br />

⎨<br />

→ ∑nFe<br />

= 0,2 + 0,03 = 0,23mol → m = 0,23.56 = <strong>12</strong>,88<br />

⎪⎩<br />

nH<br />

= 0,03mol → n =<br />

2 FeCl<br />

0,03mol<br />

2<br />

(Đáp án C)<br />

2.4.2.5. Bài tập về xác định công thức phân tử oxit sắt<br />

Xác định công thức Fe x O y :<br />

- Nếu x y =1 Fe xO y là: FeO<br />

- Nếu x y = 2 3 Fe xO y là: Fe 2 O 3<br />

- Nếu x y = 3 4 Fe xO y là: Fe 3 O 4<br />

x n<br />

F e<br />

Thông thường ta xác định tỷ lệ =<br />

y n<br />

Để xác định tỷ lệ này có thể dựa vào: Định luật bảo toàn nguyên tố, Định luật bảo<br />

toàn số mol electron, phản ứng với axit, với chất khử mạnh C, CO, H 2 , Al, mối lien<br />

hệ,…<br />

Nếu oxit sắt (Fe x O y ) tác dụng với H 2 SO 4 đặc, HNO 3 đặc không giải phóng khí đó<br />

là Fe 2 O 3 .<br />

Ví dụ 1: Để hòa tan 4 gam Fe x O y cần 52,14 ml dd HCl 10%(D=1,05g/ml). Xác định<br />

công thức phân tử Fe x O y .<br />

A. Fe 2 O 3 B. FeO C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 và FeO<br />

Hướng dẫn giải<br />

n = 0,15<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H C l<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mối lien hệ 2Cl - → O 2-<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

80<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x<br />

y<br />

BTTKL<br />

=<br />

n<br />

n<br />

F e<br />

O<br />

0.15 0,075<br />

4 − 0, 075.16<br />

n<br />

Fe<br />

= = 0, 05<br />

56<br />

0, 05 2<br />

= =<br />

0, 075 3<br />

→ x = 2; y = 3 → oxit là Fe 2 O 3<br />

Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 1 khối lượng Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu<br />

được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hòan toàn bởi dung dịch NaOH dư<br />

tạo ra <strong>12</strong>,6 gam muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu được <strong>12</strong>0 gam muối<br />

khan. Xác định Fe x O y<br />

A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Không xác định được<br />

Hướng dẫn giải<br />

Khí B là SO 2 , <strong>12</strong>,6 g muối là của Na 2 SO 3 , <strong>12</strong>0 g muối là của Fe 2 (SO4) 3<br />

n N a 2S O = 0,1 → 3<br />

SO 2<br />

n = 0,1 ; n<br />

Fe 2 (S O 4 ) = 0,3→ n 2− = 0,9<br />

3<br />

SO 4<br />

BTNT S → n<br />

H 2SO<br />

= 0,9 – 0,1 = 0,8 → Mối liên hệ SO 2- 4<br />

4 → O 2-<br />

x<br />

y<br />

BTN Fe<br />

=<br />

n<br />

n<br />

F e<br />

O<br />

n = 0,6 0.8 0,8<br />

Fe<br />

0, 6 3<br />

= =<br />

0, 8 4<br />

→ x = 3; y = 4 → oxit là Fe 3 O 4<br />

Ví dụ 3: Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe x O y bằng HCl được 1,<strong>12</strong> lít<br />

H 2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng HNO 3 đặc nóng được 5,6<br />

lít NO 2 (đktc). Tìm Fe x O y ?<br />

A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Không xác định được<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ta qui đổi 10g hỗn hợp thành (Fe a mol, O b mol)<br />

56a + 16b = 10 (1)<br />

BTe: 2a = 2b + 0,1 (2)<br />

Từ (1) và (2) → a = 0,15; b = 0,1<br />

Mối liên hệ Fe → H 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,05 0,05<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

81<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BT Fe: →<br />

n<br />

Fe (oxit) = 0,15 – 0,05 = 0,1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x<br />

y<br />

=<br />

n<br />

n<br />

F e<br />

O<br />

0,1 1<br />

= =<br />

0,1 1<br />

→ x = 1; y = 1 → oxit là FeO<br />

Ví dụ 4: Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu<br />

được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí CO 2 . Xác định công thức oxit sắt.<br />

x<br />

y<br />

A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định được<br />

Hướng dẫn giải<br />

n = 0,015<br />

Fe<br />

Mối lien hệ CO 2 → O 2-<br />

=<br />

n<br />

n<br />

F e<br />

O<br />

0.02 0,02<br />

0, 015 3<br />

= =<br />

0, 02 4<br />

→ x = 3; y = 4 → oxit là Fe 3 O 4<br />

Ví dụ 5: Cho một luồng khí CO đi qua 29 gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy<br />

ra hoàn toàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác định công<br />

thức oxit sắt.<br />

x<br />

y<br />

A. Không xác định được B. Fe 2 O 3 C. FeO D. Fe 3 O 4<br />

Hướng dẫn giải<br />

BTKL<br />

BTKL<br />

=<br />

n<br />

n<br />

F e<br />

O<br />

29 − 21<br />

n<br />

O<br />

= = 0, 5<br />

16<br />

29 − 0, 5.16<br />

n<br />

Fe<br />

= = 0, 375<br />

56<br />

0,375 3<br />

= =<br />

0, 5 4<br />

→ x = 3; y = 4 → oxit là Fe 3 O 4<br />

2.4.2.6. Bài tập về sắt và oxit sắt tác dụng với các chất oxi hóa mạnh<br />

Ví dụ 1 : Nung 25,2 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

rắn X gồm Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3<br />

dư thu được 6,76 lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

82<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 33,6 gam. B. 40,32 gam. C. 28,2 gam. D. 38,6 gam.<br />

* Phân tích bài toán:<br />

Hướng dẫn giải<br />

+ BTKL tìm m = m Fe + m O(pứ) (1)<br />

+ Trong quá trình: Fe nhường electron; O, N nhận electron.<br />

ĐLBTe ta có: 3n Fe = 2n O(pứ) + n<br />

NO<br />

(2)<br />

2<br />

* Giải: n Fe = 0,45 mol; n<br />

NO<br />

= 0,3 mol .<br />

2<br />

Từ (2) → n O(pứ) = 0,225 mol.<br />

⇒ Từ (1) m = m Fe + m O = 25,2 + 0,225.16 = 33,6 gam (Đáp án A)<br />

Ví dụ 2 : Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng<br />

H 2 SO 4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO 2 (đktc). Khối lượng muối<br />

trong dung dịch Y là<br />

A. 160 gam. B.140 gam. C. <strong>12</strong>0 gam. D.100 gam.<br />

* Phân tích bài toán:<br />

Hướng dẫn giải<br />

+ ĐLBTKL: m X = m Fe + m O =49,6 (1)<br />

+ Trong quá trình: Fe nhường electron; O, S nhận electron.<br />

ĐLBTe ta có: 3n Fe = 2n O(pứ) + 2 n<br />

SO<br />

(2)<br />

2<br />

1<br />

+ m muối = mFe 2 ( SO4 )<br />

= n .400<br />

3 Fe<br />

(3)<br />

2<br />

*Giải: n<br />

SO<br />

= 8,96 = 0,4 mol . Gọi số mol Fe, O trong X lần lượt là a, b:<br />

2<br />

22,4<br />

Từ (1) (2) ta có: 3a = 2b + 0,8<br />

Giải hệ ta được: a = 0,7; b = 0,65.<br />

56a + 16b = 49,6<br />

Từ (3) m<br />

Fe 2 (SO 4 )<br />

= 140 gam. (Đáp án B)<br />

3<br />

Ví dụ 3: Cho 10,4 gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeS, FeS 2 , S) tác dụng với dung dịch<br />

HNO 3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư được 45,65 gam kết<br />

tủa. Giá trị của V:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

83<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 26,88 B. 13,44 C. 17,92 D. 16,8<br />

Hướng dẫn giải<br />

* Phân tích bài toán: + ĐLBTKL: m X = m Fe + m S = 10,4 (1)<br />

3+<br />

⎧Fe : amol⎫ ⎧<br />

+ HNO ⎪Fe<br />

: amol ⎫⎪ 3 ( )<br />

( )<br />

d<br />

+ Ba OH ⎪⎧<br />

Fe OH<br />

2<br />

3<br />

↓ amol⎪⎫<br />

Mặt khác: ⎨ ⎬ ⎯⎯⎯⎯→ ⎨<br />

2−<br />

⎬ ⎯⎯⎯⎯→ ⎨ ⎬ (2)<br />

⎩S : bmol ⎭ ⎩⎪<br />

SO4 : bmol⎭⎪<br />

⎪⎩ BaSO4<br />

↓ bmol ⎪⎭<br />

+ Trong quá trình: Fe, S nhường electron; N nhận electron.<br />

ĐLBTe ta có: 3n Fe + 6n S = n<br />

NO<br />

(3)<br />

2<br />

* Giải:<br />

Từ (1) (2) ta có hệ:<br />

⎧56a + 32b = 10,4 ⎧a = 0,1mol<br />

⎨<br />

⎯⎯→ ⎨<br />

⎩107a + 233b = 45,65 ⎩b = 0,15mol<br />

Từ (3) ta có: n<br />

NO<br />

= 3 × 0,1 + 6 × 0,15 = 1,2 mol<br />

2<br />

→ V = 1,2 × 22,4 = 26,88 (lít)<br />

Ví dụ 4: ( Trích đề thi ĐH - CĐ 2002 - A ).<br />

Đáp án: A<br />

Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3 O 4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO 3 a<br />

(mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc),<br />

dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Tìm khối lượng muối trong B và giá trị của a.<br />

Hướng dẫn giải<br />

* Phân tích bài toán: - Kim loại dư là Fe: 1,46 gam.<br />

Đặt X gồm Fe, O:<br />

+ ĐLBTKL: m X(pứ) = m Fe(pứ) + m O =18,5 - 1,46 = 17,04 (1)<br />

+ Trong quá trình: Fe nhường electron, vì sau phản ứng Fe dư nên trong<br />

quá trình Fe chỉ nhường 2 electron; O, N nhận electron.<br />

ĐLBTe ta có: 2n Fe = 2n O(pứ) + 3 n NO<br />

(2)<br />

+ m muối = mFe( NO3 )<br />

= n .180<br />

2 Fe<br />

(3)<br />

+ nHNO 2n 3 Fe( NO3 )<br />

n<br />

2 NO<br />

= + (4)<br />

*Giải: 56a + 16b = 17,04<br />

Từ (1) (2) ta có hệ 2a = 2b + 0,3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải hệ ta được: a = 0,27; b = 0,<strong>12</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

84<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Từ (3) m Muối thu được = m<br />

Fe (NO 3 ) 2<br />

=0,27. 180= 48,6 gam.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ (4) n<br />

HNO3<br />

= 2.0,27 + 0,1 = 0,64 mol<br />

→ a = 0,64<br />

3,2<br />

0,2 = . Đáp số: m Muối thu được =48,6 gam; a = 3,2.<br />

2.4.2.7. Bài tập về điều chế kim loại sắt<br />

Đối với dạng toán này ta hay áp dụng định luật bảo toàn khối lượng hoặc mối lien<br />

hệ.<br />

Ví dụ 1: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3<br />

cần vừa đủ 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là bao nhiêu (trong các giá<br />

trị sau)?<br />

Giải:<br />

A. 14 gam B. 15 gam C. 16 gam D. 18 gam<br />

Ta có CO + (O) → CO 2<br />

Fe<br />

0.1 0,1<br />

m =17,6 – 0,1.16 = 16<br />

Ví dụ 2: Dẫn khí CO qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp gồm: CuO, Fe 3 O 4 và Al 2 O 3<br />

nung ở nhiệt độ cao. Dẫn hết khí thoát ra vào nước vôi trong dư thu được 30 gam<br />

kết tủa và khối lượng chất rắn trong ống sứ nặng 202 gam. Hỏi m có giá trị bằng<br />

bao nhiêu?<br />

6 gam<br />

A. 206,8 gam B. 204 gam C. 215,8 gam D. 170,<br />

Phân tích: Do Al 2 O 3 không bị khử nên òn lại trong sản phẩm và sản phẩm có thể là<br />

kim loại hỗn hợp oxit kim loại.<br />

Giải:<br />

Ta có mối quan hệ về tỉ lệ: CO 2 → O 2- → CaCO 3<br />

BTKL m = 202 + 0,3.16 = 206,8<br />

0,3 0,3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 3: Khử 39,2 gam một hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 và FeO bằng khí CO thu được hỗn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

85<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hợp Y gồm FeO và Fe. Cho Y tan vừa đủ trong 2,5 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M thu được<br />

4,48 lít khí (đktc). Vậy khối lượng Fe 2 O 3 và khối lượng FeO trong hỗn hợp X là:<br />

FeO<br />

A. 32 gan Fe 2 O 3 ; 7,2 gam FeO B. 16 gan Fe 2 O 3 ; 23,2 gam FeO<br />

C. 18 gan Fe 2 O 3 ; 21,2 gam FeO D. 20 gan Fe 2 O 3 ; 19,2 gam<br />

Giải: Theo mối liên hệ: Fe 2+ → SO 4<br />

2-<br />

BT Fe và BTKL ta có:<br />

0,5 0,5<br />

160a + 72b = 39,2 → a = 0,2<br />

2a + b = 0,5 b = 0,1<br />

m = 0,2.160 = 32 ; m<br />

FeO<br />

= 0,1.72 = 7,2.<br />

Fe2O-3<br />

2.4.2.8. Áp dụng một số bài tập trong các đề tuyển sinh và đề tốt nghiệp THPT<br />

Quốc Gia<br />

Dạng bài tập về sắt và hợp chất luôn xuất hiện trong các đề thi THPT Quốc gia từ<br />

dễ đến khó đặc biệt là những câu hỏi khó lúc nào củng có. Sau đây là các dạng bài<br />

tập như thế:<br />

Ví dụ 1: (Trích đề minh họa THPT quốc gia 2018)<br />

Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Mg, MgO và CuO vào<br />

200 gam dung dịch H 2 SO 4 và NaNO 3 , thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat<br />

trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N 2 O và 0,02 mol NO. Cho X<br />

phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung<br />

trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ<br />

phần trăm của FeSO 4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,85. B. 1,06. C. 1,45. D. 1,86.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

+ Quy đổi hỗn hợp thành KL và O.<br />

+ Phân tích thành sơ đồ.<br />

+ Vận dụng BT nguyên tố, BT khối lượng, BT điện tích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Giá trị chính cần tìm: m ddX , m FeSO4 → Kết quả.<br />

15,6 + 200 gam →X<br />

⎧KL<br />

⎧KL<br />

0<br />

+ Ba ( OH ) du 2<br />

⎪ −<br />

89,15gam OH<br />

t<br />

⎪<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯→ 84,386gam ⎨O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

86<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

gam<br />

hh<br />

⎧KL<br />

⎨<br />

⎩O( b)<br />

hh<br />

⎧NaNO3<br />

: 0,04<br />

⎨<br />

⎩H2SO4<br />

( a)<br />

⎧KL<br />

⎪<br />

⎨Na<br />

⎪<br />

⎩SO<br />

+<br />

2−<br />

4<br />

: 0,01<br />

( a)<br />

⎧N2 O : 0,01<br />

Y ⎨<br />

⎩ NO : 0,02<br />

+ Bảo toàn N: n<br />

NaNO<br />

= 0,04<br />

3<br />

+ Bảo toàn khối lượng:<br />

m = m + m − m = gam<br />

ddX oxit ( H2SO4 , NaNO3 ) ( N2O, NO) 214,56<br />

+ Bảo toàn e:<br />

+ −<br />

⎧ 10H + 2NO3 + 8e → N<br />

2O<br />

⎪0,1 − − − − − − − − − −0, 01<br />

⎨<br />

+ −<br />

⎪4H + NO3<br />

+ 3e → NO<br />

⎪<br />

⎩0, 08 − − − − − − − −0, 02<br />

n + = 2a = 2b + 10n + 4n<br />

H<br />

→ 2a<br />

− 2b<br />

= 0,18<br />

Ta có: (Với n − = 2a<br />

− 0,04 )<br />

OH<br />

N O<br />

m = m + KL<br />

m + m<br />

↓<br />

−<br />

OH BaSO4<br />

⇔ 89,15 = (15,6 − 16 b) + (2a − 0,04).17 + 233a<br />

⇒ 267a<br />

− 16b<br />

= 74, 23<br />

⎧2a − 2b = 0,18 ⎧a<br />

= 0,29<br />

⇒ ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩267a − 16b = 74,23 ⎩b<br />

= 0, 2<br />

n<br />

Đặt: 2+ = → n O2 (chuyển Fe 2+ thành Fe 3+ ) = 0,25x.<br />

Fe<br />

Ta có: n<br />

2<br />

H O<br />

x<br />

nOH<br />

− ↓<br />

= = a − 0,02 = 0, 27<br />

2<br />

m = m + m − m<br />

ran ↓ O H O<br />

2 2<br />

2<br />

NO<br />

⇔ 84,386 = 89,15 + 32.0,25x<br />

− 27.18<br />

⇒ x = 0,0<strong>12</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

87<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→<br />

0,0<strong>12</strong>.152<br />

C % = .100 ≈ 0,85%<br />

214,56<br />

Ví dụ 2: (Trích đề minh họa THPT quốc gia 2018)<br />

Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối<br />

lượng). Cho m gam X tác dụng với 500 ml dd HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y<br />

và còn lại 0,27m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu<br />

được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) và 165,1 gam kết tủa. Biết các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 40. B. 48. C. 32. D. 28.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

⎧Fe2O<br />

⎧<br />

3<br />

AgNO 3<br />

NO(spk duyI): t<br />

+ dö<br />

⎧<br />

⎪<br />

dd Y<br />

HCl:1mol ⎪ ⎯⎯⎯⎯→<br />

ht ⎨<br />

mgamhh (X) ⎨FeO (%O = 16%) ⎯⎯⎯⎯→ 165,1gam ↓<br />

dö ⎨ ⎩<br />

⎪Cu ⎪<br />

⎩<br />

⎩0,27mgam Cu ⇒ dd Y khoângchöùa Fe<br />

⇒ m = 0,16mgam ⇒ m = m− 0,27m = 0,73mgam<br />

O<br />

0,73mg<br />

Y<br />

Xpö<br />

2+<br />

⎧Fe<br />

: x<br />

⎧Fe: x<br />

⎪<br />

2+<br />

⎪<br />

⎪Cu<br />

: y<br />

⎧AgCl: 1 ⇒ m<br />

AgNO<br />

AgCl<br />

= 143,5<br />

+ dö<br />

⎪<br />

⎨Cu: y ⎯⎯→ dd Y ⎨<br />

⎯⎯⎯⎯→ 165,1gam ↓<br />

−<br />

⎨<br />

⎪<br />

Cl : 1<br />

Ag m<br />

Ag 21,6(0,2mol)<br />

⎩O:<br />

0,01m ⎪<br />

⎪⎩<br />

⇒ =<br />

⎪ +<br />

⎩H : 1−0,02m<br />

X<br />

3<br />

2+ +<br />

+<br />

td vôùi AgNO<br />

3<br />

dö taïoAg ⇒ Fe dö khi td vôùi H , sauñoù tdvôùi Ag<br />

3Fe + 4H + NO → 3Fe + NO + 2H O<br />

2+ + − 3+<br />

3 2<br />

3 (1 − 0,02m) ← 1 − 0,02m<br />

4<br />

2+<br />

+ 3+<br />

Fe + Ag → Fe + Ag<br />

0,2 ← 0,2<br />

⎧ n 2+<br />

= 0,75(1 − 0,02m) + 0,2 = x<br />

Fe<br />

⎧x + 0,015m = 0,95 ⎧x = 0,35<br />

BTe 2qt : 3x 2y 0,02m 3t 0,2<br />

⎪ caû + = + + 3x + 2y− 0,02m − 3t = 0,2 ⎪<br />

⎪y = 0,05<br />

⇒ ⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

n +<br />

⎪ = 0,02m + 4t = 1<br />

0,02m 4t 1 t 0,05<br />

H<br />

⎪ + = ⎪ =<br />

⎪56x 64y 0,16m 0,73m<br />

⎪<br />

⎩ + + = ⎩56x + 64y = 0,57m ⎪<br />

⎩m = 40 (A)<br />

Ví dụ 3: (Trích đề THPT quốc gia 2017)<br />

Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2 O 3 vào 1 lít dung dịch HNO 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,7M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 , ở đktc) và dung dịch<br />

Y. Biết Y hòa tan tối đa <strong>12</strong>,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Giá trị của V là<br />

3+<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

88<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 6,72. B. 9,52. C. 3,92. D. 4,48.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧<br />

⎧<br />

⎧O<br />

⎪<br />

⎪<br />

32 gam ⎨ ⎯⎯⎯⎯⎯→ V lit NO + H O + ⎨Fe ⎯⎯⎯⎯→ ⎨Fe<br />

⎩Fe<br />

⎪<br />

NO<br />

⎪<br />

⎩ ⎩ NO<br />

Fe → Fe 3+ + 3e;<br />

3+ 2+<br />

Fe Cu mol<br />

+ 1,7 mol HNO 3<br />

2+ + 0,2mol Cu 2+<br />

2<br />

Fe → Fe 2+ + 2e; Cu → Cu 2+ + 2e<br />

−<br />

−<br />

3 3<br />

0,4 0,4 1,2 x 2x 0,2 0,4<br />

O + 2e → O 2- ; NO 3 −<br />

+3e + 4H<br />

+ → NO + 2H 2 O; 2H + + O 2- →H 2 O<br />

: 0, 2<br />

y 2y y 1,275 – 1,5y 1,7-2y 0,425 – 0,5y 2y y<br />

BTE: 1,2 + 2x = 2y + 1,275 – 1,5y ⇒ 2x<br />

− 0,5y<br />

= 0,075<br />

m X = 56(0,4 + x) + 16.y = 32 ⇒ 56x<br />

+ 16y<br />

= 9,6<br />

Giải hệ phương trình:<br />

⎧1,2 + 2x = 2y + 1,275 −1,5 y5 ⎧2x − 0,5y = 0,075 ⎧x<br />

= 0,1<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩56( x + 0,4) + 16y = 32 ⎩56x + 16y = 9,6 ⎩ y = 0,25<br />

V NO = 22,4(0,425 – 0,5.0,25) = 6,72. Chọn đáp án: A.<br />

Ví dụ 4: (Trích đề THPT quốc gia 2017)<br />

Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO 3 và<br />

Cu(NO 3 ) 2 , thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y<br />

bằng dung dịch H 2 SO 4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO 2 (sản phẩm khử<br />

duy nhất của S +6 , ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung<br />

T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là<br />

A. 79,13%. B. 28,00% C. 70,00%. D. 60,87%.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

⎧Ag<br />

:<br />

⎧Mg : x mol ⎧⎪ Ag : a mol ⎪ ⎪⎧<br />

Mg<br />

⎨ + ⎨ → Y ⎨Cu<br />

: + Z ⎨<br />

⎩Fe : ( y + z ) mol) ⎪⎩ Cu : b mol ⎪<br />

⎪Fe<br />

Fe : z mol ⎩<br />

⎩<br />

+ 2+<br />

2+ 2+<br />

⎧MgO<br />

0<br />

+ O2,<br />

t<br />

Y H<br />

2SO4 0, 285 mol SO2; Z NaOH T 8,4 gam Fe<br />

2 O<br />

3<br />

+ → + → ⎯⎯⎯→ ⎨<br />

⎩<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải hệ phương trinh:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧2x + 2y + 3z<br />

= 0,57<br />

⎧x<br />

= 0,15<br />

⎪ y ⎪<br />

56( x + y)<br />

⎨40x + 160. = 8,4 ⇔ ⎨y = 0,03 ⇒ % mFe( X )<br />

= .100 = 60,87%<br />

⎪ 2 ⎪ 9, 2<br />

z = 0,07<br />

24x + 56x + 56y<br />

= 9,2 ⎩<br />

⎪⎩<br />

Chọn đáp án: D.<br />

Ví dụ 5: (Trích đề THPT quốc gia 2017)<br />

Thực hiện phàn ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe 2 O 3 (trong điều kiện không có<br />

không khí), thu được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành<br />

hai phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít khí H 2<br />

(đktc) và 5,6 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai trong 850 ml dung dịch<br />

HNO 3 2M, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) và dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp<br />

muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào<br />

sau đây?<br />

A. 113. B. 95. C. 110. D. 103.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

⎧Al<br />

⎨<br />

⎩Fe O<br />

2 3<br />

⎧Al2O3<br />

0<br />

t<br />

⎪<br />

⎯⎯→ 36,15 gam X ⎨Fe<br />

⎪ ⎩ Al<br />

⎧Al O : 0,05<br />

2 3<br />

⎪<br />

+ NaOH( du )<br />

â 1: (<strong>12</strong>,05 ) ⎨ : 0,1 ⎯⎯⎯⎯→ 0,075<br />

2<br />

+ 0,1<br />

Ph n X gam Fe mol H mol Fe<br />

⎪<br />

⎩Al<br />

: 0,05<br />

3+<br />

⎧Al2O3<br />

: 0,1<br />

⎪<br />

+ 1,7 mol HNO<br />

⎪<br />

3<br />

n+<br />

Phân 2 : X (36,15 <strong>12</strong>,05 24,1 gam) Fe : 0,2<br />

m Fe<br />

− = ⎨ ⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

⎪<br />

⎩Al<br />

: 0,1<br />

NO − 3<br />

+3e + 4H + →NO + H 2 O; O 2- + 2H + →H 2 O;<br />

3<br />

3H 2 O<br />

⎧Al<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩NO −<br />

3<br />

: 0,3<br />

: 0,2 + 0,15mol NO + H O<br />

NO − +8e + 10H + → NH +<br />

4<br />

+<br />

0,15 0,45 0,6 0,15 0,1.3 0,6 0,05 0,4 0,5 0,5<br />

m muói = 27.0,3 + 56.0,2 + 18.0,05 + 62.(1,7 – 0,15 – 0,05) = 113,2. Chọn đáp án:<br />

A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 6: (Trích đề THPT quốc gia 2017)<br />

Hòa tan hết 8,16 gam hỗn hợp E gồm Fe và hai oxit sắt trong dung dịch HCl dư,<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

90<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thu được dung dịch X. Sục khí Cl 2 đến đư vào X, thu được dung dịch Y chứa 19,5<br />

gam muối. Mặt khác, cho 8,16 gam E tan hết trong 340 ml dung dịch HNO 3 1M, thu<br />

được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 , ở đktc). Giá trị của V là<br />

A. 0,672. B. 0,896. C. 1,792. D. 2,688.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

2+ 3+<br />

⎧Fe : 0,<strong>12</strong> ⎧<br />

+ HCl ⎪Fe : 0,<strong>12</strong> ⎧<br />

+ Cl ⎪Fe<br />

: 0,<strong>12</strong><br />

2<br />

8,16 gamE ⎨ ⎯⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯⎯→<br />

O<br />

−<br />

⎨<br />

−<br />

⎩ : 0,09 ⎪⎩ Cl : 0,24 ⎪⎩<br />

Cl : 0,36<br />

8,16<br />

⎧Fe<br />

: 0,<strong>12</strong><br />

⎧Fe<br />

⎪<br />

⎩O<br />

: 0,09<br />

⎪<br />

⎩ Fe<br />

+ 0,34mol HNO3<br />

−<br />

gamE ⎨ ⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎨NO3 + NO + H<br />

2O<br />

Fe →Fe 3+ + 3e; Fe →Fe 2+ + 2e;<br />

O + 2e →O 2- ; O 2- + 2H + →H 2 O; NO 3 −<br />

+ 3e + 4H+ →NO + 2H 2 O<br />

0,09 0,18 0,09 0,09 0,18 0,16 0,04<br />

V NO = 22,4.0,04 = 0,896 lít. Chọn đáp án: B.<br />

3+<br />

2+<br />

Ví dụ 7: (Trích đề THPT quốc gia 2017)<br />

Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3 O 4 , Fe(OH) 3 và FeCO 3 thành hai phần bằng nhau. Hòa<br />

tan hết phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có<br />

tỉ khối so với H 2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần<br />

hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO 3 , tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có<br />

muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí NO). Giá trị<br />

của m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 27. B. 29. C. 31. D. 25.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

⎧Fe<br />

⎧Fe<br />

2+<br />

Fe<br />

Fe3O ⎧<br />

⎪ 4 ⎪O<br />

CO<br />

( ) 3<br />

2<br />

:0,03mol<br />

+ HCl du<br />

⎪<br />

+<br />

⎧<br />

X ⎨ = ⎨ ⎯⎯⎯⎯→ m gam ⎨Fe + 0,07 mol Y ⎨<br />

⎪Fe( OH )<br />

3 ⎪H ⎪ H<br />

2<br />

:0,04 mol<br />

−<br />

⎩<br />

⎪<br />

Cl<br />

FeCO3<br />

C<br />

⎩<br />

⎩ ⎪⎩<br />

⎧Fe<br />

2+<br />

⎧Fe<br />

⎪Fe3O4 CO<br />

0,57 3<br />

3<br />

2<br />

:0,03mol<br />

+ mol HNO<br />

⎪<br />

+<br />

⎧<br />

X ⎨ ⎯⎯⎯⎯⎯→ 41,7 gam ⎨Fe + 0,09 mol ⎨<br />

⎪Fe( OH )<br />

3<br />

⎪ N<br />

−<br />

⎩ O :0,06 mol<br />

⎪<br />

NO3<br />

: 0,51<br />

FeCO<br />

⎩<br />

⎩ 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

91<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

CO − 3<br />

+ 2H + →CO 2 + H 2 O; 2H + + 2e →H 2 ; Fe →Fe 2+ + 2e;<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,03 0,06 0,03 0,03 0,08 0,08 0,04 0,04 0,08<br />

NO − 3<br />

+ 3e + 4H + →NO + 2H 2 O.<br />

0,06 0,18 0,24 0,06 0,<strong>12</strong><br />

Ta có: m Fe = 41,7 – 62.0,51 = 10,08 gam<br />

BTKL: m X = 41,7 + 44.0,03 + 30.0,06 + 18.<br />

Ta có: m X = m Fe + m H + m O + m C<br />

⇒ m O = 14,04 – 1.(<br />

<strong>12</strong>.0,03 = 3,465<br />

O − 2− −<br />

Cl O Cl<br />

16 16 16<br />

0,57<br />

2 - 63.0,57 = 14,04 gam.<br />

0,57<br />

2 - 0,03 –0,<strong>12</strong>) – 10,08 –<br />

3,465 3,465 3, 465<br />

n = ⇒ n = 2n = 2. ⇒ m = 35,5.2. = 15,376 gam<br />

m muối = 10,08 + 15,376 = 25,456 gam. Chọn đáp án: D.<br />

Ví dụ 7: (Trích đề THPT quốc gia 2017)<br />

Cho 2,49 gam hỗn hợp Al và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 1:1) vào dung dịch chứa<br />

0,17 mol HCl, thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch AgNO 3 1M vào X, thu<br />

được khí NO và m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản<br />

phẩm khử duy nhất của N +5 . Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 24,5. B. 27,5. C. 25,0. D. 26,0.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

3+<br />

⎧Al<br />

: 0,03mol<br />

⎪<br />

Al : 0,03 mol Fe : 0,03mol<br />

gam X NO m gam ran<br />

⎩Fe : 0,03 mol ⎪H : 0,02 mol<br />

⎪⎩ −<br />

Cl : 0,17 mol<br />

2+<br />

⎧<br />

+ 0,17 mol HCl ⎪<br />

0,2mol AgNO3<br />

2,49 ⎨<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎨<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ + ( )<br />

+<br />

NO − 3<br />

+ 3e + 4H + →NO + 2H 2 O; Fe 2+ →Fe 3+ + 1e;<br />

0,005 0,015 0,02 0,005 0,03 0,03 0,03<br />

Ag + +1e → Ag;<br />

Ag + + Cl - →AgCl<br />

0,015 0,015 0,17 0,17 0,17<br />

m = 108.0,015 + 143,5.0,17 = 26,015. Chọn đáp án: D.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

92<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ 8: (Trích đề THPT quốc gia 2016)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe 2 O 3<br />

(nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung<br />

dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn. Giá trị của m là<br />

A. 3,75 B. 3,88 C. 2,48 D. 3,92<br />

⎧FeO<br />

⎨<br />

⎩ Fe O<br />

5,36 gam m gam<br />

⎧CO<br />

⎨<br />

⎩<br />

Giải<br />

0<br />

t<br />

Ca(OH)<br />

+ CO ⎯⎯→ Fe + ⎯⎯⎯⎯→ 2<br />

↓ CaCO<br />

3<br />

(0,09 mol)<br />

2 3<br />

CO<br />

2<br />

CO + O (bị khử) ⎯⎯→ CO 2<br />

0,09 0,09<br />

Nhận xét: m = 5,36 – m O (bị khử) = 5,36 – 16.0,09 = 3,92.<br />

Ví dụ 9: (Trích đề THPT quốc gia 2016)<br />

Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 và FeCO 3 trong bình kín<br />

(không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y<br />

và khí Z có tỉ khối so với H 2 là 22,5(giả sử khí NO 2 sinh ra không tham gia phản<br />

ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO 3 và 0,15<br />

mol H 2 SO 4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hoà của kim<br />

loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H 2 là 8 (trong đó có một khí hoá nâu trong<br />

không khí). Giá trị của m là?<br />

A.11,32. B. 13,92. C.19,16. D.13,76.<br />

Giải<br />

⎧<br />

0<br />

− t 1<br />

2−<br />

⎪2NO 3<br />

⎯⎯→ 2NO<br />

2<br />

+ O<br />

2<br />

+ Ooxit<br />

2<br />

⎪<br />

Khi nung X: ⎨<br />

x x x/4 x/2<br />

0<br />

⎪ 2−<br />

t<br />

2−<br />

CO<br />

3<br />

⎯⎯→ CO<br />

2<br />

+ Ooxit<br />

⎪<br />

⎪⎩ x<br />

x<br />

x<br />

Giả sử hỗn hợp khí Z gồm có NO 2 (46) và CO 2 (44), lượng khí O 2 sinh ra (x/4 mol)<br />

phản ứng hết với Fe và FeO.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

93<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Dùng quy tắc được chéo tính nhanh được n<br />

NO<br />

= n<br />

2 CO<br />

= x (mol)<br />

2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+<br />

Fe<br />

K (0,01)<br />

2+ 3+<br />

⎧Fe, Fe , Fe<br />

⎪<br />

−<br />

Fe(NO<br />

3<br />

)<br />

2 0<br />

NO<br />

t<br />

3<br />

(0,01)<br />

⎯⎯→<br />

2− x x<br />

+<br />

Fe(NO<br />

3<br />

)<br />

3<br />

O (2. + + x = 2x) H (0,3)<br />

⎩ 4 2<br />

FeCO ⎪ 2−<br />

3<br />

SO<br />

4<br />

(0,15)<br />

m gam<br />

⎧CO 2<br />

(x)<br />

(Z) ⎨<br />

⎩NO 2<br />

(x)<br />

⎧<br />

⎧<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

(X) ⎨ (Y) ⎨ + ⎨<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

⎪<br />

1442443 ⎩<br />

⎩<br />

+<br />

⎧K (0,01)<br />

(2)<br />

⎪<br />

2−<br />

⎧NO (0,01)<br />

⎯⎯→ ⎨SO 4<br />

(0, 15) + hh T ⎨<br />

⎪ n+<br />

⎩H<br />

2 (0,01)<br />

⎩Fe<br />

1 42443<br />

21,23 gam<br />

(M T = 16 ⇒ trong T có H 2 ⇒ NO − 3<br />

hết, n = n = 0,01<br />

NO −<br />

NO 3<br />

.<br />

Dùng quy tắc đường chéo cho hỗn hợp T ta được n<br />

NO<br />

= n<br />

H<br />

= 0,01<br />

2<br />

Nhận xét: m = m + m + m 2<br />

Fe − −<br />

NO3 CO3<br />

* Tính m Fe = 21,32 – (0,01.39) – (0,15.96) = 6,44 (g) (n Fe = 0,115)<br />

* Tính số mol NO − 2<br />

3<br />

, CO − 3<br />

.<br />

Số mol ion H + tham gia phản ứng (2):<br />

n = 2.n + 4.n + 2.n 0,3 = 2.2x + 4.0,01 + 2.0,01 x = 0,06<br />

+ − ⇒ ⇔<br />

H<br />

2<br />

O<br />

NO H 2<br />

3<br />

( kiểm tra lại, nếu Fe chuyển hết thành Fe + 2<br />

thì mol O − cần là (0,115.3):2 = 0,1725<br />

> 0,<strong>12</strong> ⇒ O 2 hết (phù hợp với giả sử trên)<br />

⇒ m = 6,44 + (0,06.62) + (0,06.60) = 13,76 (g)<br />

⇒ Chọn D.<br />

Ví dụ 10: (Trích đề THPT quốc gia 2016)<br />

Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào <strong>12</strong>6 gam dung dịch HNO 3 48% thu<br />

được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứngvới 400 ml dung<br />

NaOH 1M và KOH 0.5 M, đều thu được kết tủaY và dung dịch Z. Nung Y trong<br />

không khí đén khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 20 gam Fe 2 O 3 và CuO. Cô<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cạn dung dịch Z, thu được hỗn hợp chất răn khan T. NungT đến khối lượng không<br />

đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăn của Fe(NO 3 ) 3 trong X<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

94<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây<br />

A.7,6 B. 7,9 C.8,2 D.6,9<br />

Giải<br />

Nếu NaOH (0,4 mol) và KOH (0,2 mol) phản ứng hết thì chất rắn sau khi nung<br />

42,86 gam bao gồm NaNO 2 (0,4) và KNO 2 (0,2)<br />

m + m = 0,4.69 + 0,2.85 = 44,6 > 42,86 ⇒NaOH và KOH còn dư.<br />

NaNO2 KNO2<br />

3+<br />

⎧Fe<br />

+<br />

⎪<br />

⎧Na (0,4)<br />

2+ +<br />

⎧Fe (a)<br />

⎪Fe (or H ) ⎪<br />

+<br />

⎨ ⎩ + HNO<br />

3<br />

(0,96) ⎯⎯→ s.p.k + H<br />

{<br />

2O + dd X ⎨ + K (0,2)<br />

2+<br />

⎨<br />

Cu (b)<br />

14243<br />

Cu<br />

0,48 mol ⎪ ⎪ −<br />

OH ( 0,6)<br />

14,8 (gam)<br />

⎪ −<br />

NO<br />

3<br />

(y) ⎩<br />

⎩<br />

⎯⎯→ ↓<br />

Y<br />

0<br />

t ⎧Fe2O 3<br />

(a/2)<br />

⎯⎯→ ⎨<br />

⎩ CuO (b)<br />

1 42443<br />

20 (gam)<br />

+ +<br />

⎧Na (0,4) ⎧Na (0,4)<br />

⎪<br />

+<br />

⎪<br />

+<br />

⎪K (0,2) 0 K (0,2)<br />

t ⎪<br />

⎯⎯→ dd Z ⎨ ⎯⎯→<br />

−<br />

⎨<br />

−<br />

⎪OH (x) ⎪OH (x)<br />

⎪ −<br />

−<br />

NO<br />

3<br />

(y)<br />

⎪ ⎩ ⎩ NO<br />

2<br />

(y)<br />

14243<br />

Ta có hệ:<br />

42,86 (gam)<br />

⎧56a + 64b = 14,8 ⎧a = 0,15<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩160.a/2 + 80b = 20 ⎩b = 0,1<br />

⎧x + y = 0,6 ⎧x = 0,06<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩17x + 46y + 23.0,4 + 39.0,2 = 42,86 ⎩y = 0,54<br />

Nếu dung dịch X gồm Fe 3+ (0,15) và Cu 2+ (0,1)<br />

thì lượng OH − phản ứng = 0,15.3 + 0,1.0 = 0,65 > (0,6 – 0,06).<br />

⇒ dd sau phản ứng có Fe 2+ ⇒ HNO 3 phản ứng hết<br />

3+<br />

⎧Fe (c)<br />

⎪<br />

2+<br />

⎪Fe (d) ⎧c + d = 0,15 ⎧c = 0,04<br />

⇒ Trong dd X gồm có ⎨ ⇒<br />

2+<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎪Cu (0,1) ⎩3c + 2d + 0,1.2 = 0,54 ⎩d = 0,11<br />

⎪ −<br />

⎩NO 3<br />

(0,54)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m s.p.k = (0,96.63) – (0,48.18) – (0,54.62) = 18,36 gam<br />

m dd sau phản ứng = 14,8 + <strong>12</strong>6 – 18,36 = <strong>12</strong>2,44 (gam)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

95<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,04×<br />

242<br />

⇒ C%<br />

Fe(NO 3 )<br />

= × 100 ≈ 7,9 (%) .<br />

3<br />

<strong>12</strong>2,44<br />

⇒Chọn B.<br />

Ví dụ 11: (Trích đề THPT quốc gia 2016)<br />

Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH) 2 , FeCO 3 và Fe 3 O 4 ( trong đó Fe 3 O 4 chiếm 1/3<br />

tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn<br />

hợp gồm CO 2 và NO ( sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) có tỉ khối so với H 2 là 18,5.<br />

Số mol HNO 3 phản ứng là<br />

CO2<br />

A. 1,8 B. 2,0 C. 3,2 D. 3,8<br />

n = x ; n = y. Ta có hệ:<br />

NO<br />

Giải<br />

⎧x + y = 0,4 ⎧x = 0,2<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩44x + 30y = 37 × 0,4 ⎩y = 0,2<br />

⎧FeO<br />

(a)<br />

⎪Fe(OH) 2<br />

(b) ⎧CO 2<br />

(0,2)<br />

⎨<br />

+ HNO<br />

3<br />

⎯⎯→ Fe(NO<br />

3) 3<br />

+ ⎨ + H2O<br />

⎪FeCO 3<br />

(c) ⎩ NO (0,2)<br />

⎪<br />

⎩Fe3O 4<br />

(FeO.Fe2O 3)<br />

(d)<br />

Nhận xét: n = 3.n + n<br />

3 3 3<br />

HNO Fe(NO ) NO<br />

* Tính số mol Fe(NO 3 ) 3 .<br />

Bảo toàn mol electron: (a + b + c + d) = 0,2.3 ⇒ d = (a + b + c + d)/3 = 0,6/3 = 0,2<br />

Bảo toàn mol Fe: n = n 2+ + 2.n = 0,6 + 2.0,2 = 1,0 (mol)<br />

⇒<br />

HNO3<br />

Fe(NO 3 ) 3 Fe<br />

Fe2O3<br />

n = 3×<br />

1 + 0,2 = 3,2 (mol)<br />

⇒ Chọn C.<br />

Ví dụ <strong>12</strong>: (Trích đề THPT quốc gia 2015)<br />

Câu 32 : Hòa tan 1,<strong>12</strong> gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2 M , thu được dung<br />

dịch X và khí H 2 . Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử<br />

duy nhất của N +5 ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của<br />

m là<br />

A. 10,23 B. 8,61 C. 7,36 D. 9,15<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Số mol Fe = 0,02 ; nHCl = 0,06<br />

nH + dư = 0,02 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

96<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3Fe 2+ + 4H + + NO - 3 3Fe 3+ + NO + 2H 2 O<br />

0,015 0,02<br />

Fe 2+ + Ag + Fe 3+ + Ag<br />

0,005 0,005 m Ag= 0,54 gam<br />

Ag + + Cl - AgCl m AgCl = 8,61 m = 9,15<br />

Ví dụ 13: (Trích đề THPT quốc gia 2015)<br />

Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 phản ứng hết với dung dịch<br />

HNO 3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch<br />

Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản<br />

phẩm khử duy nhất của N +5 . Số mol HNO 3 có trong Y là<br />

A. 0,78 mol B. 0,54 mol C. 0,50 mol D. 0,44 mol<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Số mol Fe (x); số mol O (y)<br />

56x + 16y = 8,16 và 3x – 2y = 0,18 x = 0,15 và y = 0,09<br />

Tổng số mol sắt = 0,21 n.e = 0,42 tổng số mol NO = 0,08<br />

Số mol HNO 3 = n N = 2 x 0,21 + 0,08 = 0,50 mol<br />

2.4.2.9. Thiết kế bài tập về sắt và hợp chất của sắt nhằm nâng cao năng lực lĩnh<br />

hội kiến thức cho học sinh<br />

<br />

Kiến thức cần nhớ<br />

Như nội dung như [2.4]<br />

Câu hỏi trắc nghiệm [phụ lục 5]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

97<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiểu kết chương 2<br />

Trong chương này chúng tôi đã trình bày:<br />

- Hệ thống hóa lý thuyết về sắt và hợp chất.<br />

- Các định luật cơ bản áp dụng làm bài tập hóa học.<br />

- Một số công thức có thể giải nhanh bài tập hóa học.<br />

- Các dạng bài tập về sắt và hợp chất của sắt.<br />

- Đặt biệt là các bài tập khó về sất và hợp chất trong các đề thi THPT Quốc<br />

Gia trong những năm gần đây.<br />

- Câu hỏi bài tập về sắt và hợp chất theo các mức độ: biết, hiểu, vận dụng<br />

thấp, vận dụng cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

98<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 3<br />

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm<br />

Kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính thiết thực của đề<br />

tài luận văn và đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của hệ thông bài tập<br />

theo hướng hình thành và phát triển năng lực tính toán cho học sinh thông qua bài<br />

tập hóa học vô cơ ở trường THPT.<br />

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm<br />

- Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung của luận văn. Trao đổi với<br />

giáo viên để thực hiện tốt nội dung và phương pháp đã đề xuất.<br />

- Lựa chọn nội dung và thiết kế kế hoạch dạy học thực nghiệm có sử dụng<br />

bài tập giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực tính toán.<br />

- Lựa chọn địa bàn và đối tượng thực nghiệm.<br />

- Thiết kế phiếu điều tra và tiến hành điều tra GV và HS về thực trạng sử<br />

dụng BTHH để giúp HS hình thành và phát triển năng lực tính toán thông qua bài<br />

tập phần hóa học vô cơ ở trường THPT.<br />

- Tiến hành thực hiện các kế hoạch dạy học.<br />

- Kiểm tra đánh giá, phân tích và xử lý kết quả TNSP.<br />

+ Dùng hệ thống các bài tập đã xây dựng ở chương 2 để kiểm tra đánh giá<br />

khả năng vận dụng, đồng thời đánh giá chất lượng của các bài tập đã xây dựng.<br />

+ Chấm điểm kiểm tra, thu thập số liệu, phân tích kết quả TNSP theo phương<br />

pháp thống kê toán học để từ đó phân tích, đánh giá chất lượng và tính khả thi của<br />

hệ thống bài tập đã xây dựng.<br />

+ Điều tra ý kiến của GV và HS về tính hiệu quả của việc áp dụng hệ thống<br />

bài tập để giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực tính toán sau thực nghiệm.<br />

3.3. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm<br />

3.3.1. Lựa chọn địa bàn, đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm<br />

3.3.1.1. Lựa chọn địa bàn, đối tượng thực nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trường thực nghiệm<br />

- Trường THPT Quốc Thái (Xã Quốc Thái – Huyện An Phú – An Giang).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

99<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giang ).<br />

- Trường THPT An Phú (Thị Trấn An Phú - Huyện An Phú – An Giang ).<br />

- Trường THPT Trần Văn Thành (Thị Trấn Cái Dầu - Huyện Châu Phú – An<br />

Lớp thực nghiệm<br />

Được sự đồng ý của lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn và các giáo viên<br />

giảng dạy, chúng tôi đã chọn thực nghiệm ở các lớp có sự tương đương nhau về ý<br />

thức, điều kiện học tập và kết quả học tập các môn của năm học trước.<br />

Trường<br />

THPT<br />

Trần<br />

Văn<br />

Thành<br />

THPT<br />

Quốc<br />

Thái<br />

THPT<br />

An Phú<br />

Bảng 3.1. Chọn lớp TN và lớp ĐC<br />

Lớp thực nghiệm<br />

Lớp đối chứng<br />

Lớp Sĩ số Nam Nữ Lớp Sĩ số Nam Nữ<br />

<strong>12</strong>A5 39 18 21 <strong>12</strong>A8 38 20 18<br />

<strong>12</strong>A4 38 19 19 <strong>12</strong>A3 39 19 20<br />

<strong>12</strong>A1 35 17 18 <strong>12</strong>A3 35 16 19<br />

3.3.1.2. Thời gian thực nghiệm sư phạm<br />

Từ tháng 9. 2017 đến tháng 2. 2018.<br />

3.3.1.3. Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm<br />

Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi sử dụng kết quả bài kiểm tra học kì II ,<br />

năm học 2016 – 2017 của các LTN và LĐC đối với khối <strong>12</strong> và kết quả bài kiểm tra<br />

học kì I, năm học 2017 – 2018 của các LTN và LĐC đối với khối <strong>12</strong>. Kết quả các<br />

bài kiểm tra này được xem là yếu tố đầu vào để khẳng định cách chọn mẫu thực<br />

nghiệm và sự tương đương của LTN và LĐC.<br />

3.3.1.4. Lựa chọn giáo viên thực nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dạy thực nghiệm đề tài gồm 3 GV:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

100<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Thầy: Nguyễn Văn A – Trường THPT Quốc Thái, Xã Quốc Thái, Huyện<br />

An Phú, Tỉnh An Giang.<br />

2. Thầy: Lê Minh Hải – Trường THPT Trần Văn Thành, Thị trấn Cái Dầu,<br />

Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang.<br />

3. Thầy: Lưu Bi – Trường THPT An Phú, Thị trấn An Phú, Huyện An Phú,<br />

Tỉnh An Giang.<br />

3.3.2. Nội dung thực ngiệm sư phạm<br />

Chúng tôi đã trao đổi với GV tham gia TNSP về các vấn đề:<br />

- Nhận xét về năng lực học tập môn Hóa học của học sinh <strong>12</strong> trong nhà<br />

trường và các lớp tham gia TN.<br />

- Nhận xét về việc đổi mới PPDH của GV trong trường và trang thiết bị hiện<br />

có phục vụ cho việc dạy – học môn Hóa học của nhà trường.<br />

- Trao đổi với GV về nội dung đề cương bài học và các PPDH áp dụng trong<br />

chương sắt và hợp chất; Mức độ kiểm tra đánh giá cuối chương.<br />

- Trao đổi về nội dung và hình thức sử dụng bài tập hóa học trong các tiết lên<br />

lớp và hướng dẫn đôn đốc HS làm bài tập ở nhà.<br />

Tiến hành giảng dạy ở các lớp TN:<br />

- Chủ đề thứ nhất (1 tiết): Sắt<br />

- Chủ đề thứ hai ( 2 tiết): Hợp chất của sắt<br />

- Chủ đề thứ ba (1 tiết): Hợp kim của sắt<br />

- Chủ đề thứ tư ( 2 tiết): Luyện tập<br />

- Chủ đề thứ tư ( 2 tiết): Thực hành và kiểm tra<br />

- Chúng tôi in đề cương bài học, bài tập cho HS các lớp TN và tiến hành<br />

giảng dạy theo nội dung có trong đề cương. Các lớp ĐC vẫn giảng dạy theo giáo án<br />

lên lớp của mình như những lớp học khác.<br />

- Trong 2 tuần học đầu tiên chúng tôi đã dự 2 tiết học ở trường THPT Quốc<br />

Thái trao đổi, rút kinh nghiệm về những hạn chế gặp phải khi tiến hành giảng dạy,<br />

điều chỉnh PPGD cho phù hợp.<br />

- Tổ chức kiểm tra các lớp HS tham gia TNSP ở 3 trường cùng một đề kiểm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tra 45’ trong cùng một buổi học vào tiết học cuối chương.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

101<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tổ chức kiểm tra các lớp HS tham gia TNSP ở 3 trường cùng một đề kiểm tra<br />

15’ vào thời điểm 3 tuần sau khi kết thúc chương nhằm đánh giá “độ bền” kiến thức<br />

3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm<br />

3.4.1. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm<br />

Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 bài kiểm tra 15 phút và 45 phút được<br />

trình bày theo từng trường và tương ứng với các đường tích lũy của các bài đó lần<br />

lượt như sau:<br />

Bài<br />

kiểm<br />

tra<br />

15<br />

phút<br />

45<br />

phút<br />

Khối Lớp<br />

<strong>12</strong><br />

<strong>12</strong><br />

Bảng 3.2. Kết quả học sinh đạt điểm x i của 2 bài kiểm tra<br />

Sĩ<br />

số<br />

của trường THPT Trần Văn Thành<br />

Số học sinh đạt điểm x i<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

ĐC 38 0 0 2 3 3 13 8 5 3 1 0<br />

TN 39 0 0 0 0 4 7 7 11 6 3 1<br />

ĐC 38 0 0 0 4 5 <strong>12</strong> 5 5 5 2 0<br />

TN 39 0 0 0 1 2 5 7 10 6 6 2<br />

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích<br />

bài kiểm tra 15 phút – Hóa khối <strong>12</strong> của trường THPT Trần Văn Thành<br />

Điểm<br />

x i<br />

Số học sinh đạt điểm x i<br />

% số học sinh<br />

đạt điểm x i<br />

% số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

2 2 0 5.26 0.00 5.26 0.00<br />

3 3 0 7.89 0.00 13.16 0.00<br />

4 3 4 7.89 10.26 21.05 10.26<br />

5 13 7 34.21 17.95 55.26 28.21<br />

6 8 7 21.05 17.95 76.32 46.15<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7 5 11 13.16 28.21 89.47 74.36<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

102<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8 3 6 7.89 15.38 97.37 89.74<br />

9 1 3 2.63 7.69 100.00 97.44<br />

10 0 1 0.00 2.56 100.00 100.00<br />

Tổng n ĐC = 38 n TN = 39 100.00 100.00<br />

Điểm<br />

x i<br />

Hình 3.1. Đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút – Khối <strong>12</strong><br />

của trường THPT Trần Văn Thành<br />

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích<br />

bài kiểm tra 45 phút – Khối <strong>12</strong> của trường THPT Trần Văn Thành<br />

Số học sinh đạt điểm x i<br />

% số học sinh<br />

đạt điểm x i<br />

% số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

3 4 1 10.53 2.56 10.53 2.56<br />

4 5 2 13.16 5.13 23.68 7.69<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5 <strong>12</strong> 5 31.58 <strong>12</strong>.82 55.26 20.51<br />

6 5 7 13.16 17.95 68.42 38.46<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

103<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7 5 10 13.16 25.64 81.58 64.10<br />

8 5 6 13.16 15.38 94.74 79.49<br />

9 2 6 5.26 15.38 100.00 94.87<br />

10 0 2 0.00 5.13 100.00 100.00<br />

Tổng n ĐC = 38 n TN = 39 100.00 100.00<br />

Miền<br />

Hình 3.2. Đường lũy tích bài kiểm tra 45 phút – Khối <strong>12</strong><br />

của trường THPT Trần Văn Thành<br />

Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập<br />

của học sinh trường THPT Trần Văn Thành<br />

PHÂN LOẠI KẾT QUẢ <strong>HỌC</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> %<br />

Yếu – Trung<br />

bình<br />

Khá<br />

Giỏi<br />

Điểm số 0 – 6 7-8 9-10<br />

Phương<br />

án<br />

Tổng<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

Số HS 55 33 18 33 3 <strong>12</strong> 76 78<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tỉ lệ % 72.37 42.31 23.68 42.31 3.95 15.38 100.00 100.00<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

104<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài<br />

kiểm<br />

tra<br />

15<br />

phút<br />

45<br />

phút<br />

Điểm<br />

x i<br />

Khối Lớp<br />

<strong>12</strong><br />

<strong>12</strong><br />

Hình 3.3. Biểu đồ phân loại kết quả học tập<br />

của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT Trần Văn Thành<br />

Bảng 3.6. Kết quả học sinh đạt điểm x i của 2 bài kiểm tra<br />

Sĩ<br />

số<br />

của trường THPT Quốc Thái<br />

Số học sinh đạt điểm x i<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

ĐC 39 0 0 1 2 5 5 11 6 5 4 0<br />

TN 38 0 0 0 1 1 4 6 9 8 6 3<br />

ĐC 39 0 0 1 2 6 11 7 5 5 2 0<br />

TN 38 0 0 0 0 2 6 7 10 6 4 3<br />

Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích<br />

bài kiểm tra 15 phút – Hóa khối <strong>12</strong> của trường THPT Quốc Thái<br />

Số học sinh đạt điểm<br />

x i<br />

% số học sinh đạt điểm<br />

x i<br />

% số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

105<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

2 1 0 2.56 0.00 2.56 0.00<br />

3 2 1 5.13 2.63 7.69 2.63<br />

4 5 1 <strong>12</strong>.82 2.63 20.51 5.26<br />

5 5 4 <strong>12</strong>.82 10.53 33.33 15.79<br />

6 11 6 28.21 15.79 61.54 31.58<br />

7 6 9 15.38 23.68 76.92 55.26<br />

8 5 8 <strong>12</strong>.82 21.05 89.74 76.32<br />

9 4 6 10.26 15.79 100.00 92.11<br />

10 0 3 0.00 7.89 100.00 100.00<br />

Tổng n ĐC = 39 n TN = 38 100.00 100.00<br />

Hình 3.4. Đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút – Khối <strong>12</strong><br />

của trường THPT Quốc Thái<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

106<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điểm<br />

x i<br />

Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất<br />

lũy tích bài kiểm tra 45 phút – Khối <strong>12</strong> của trường THPT Quốc Thái<br />

Số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

% số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

% số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

2 1 0 2.56 0.00 2.56 0.00<br />

3 2 0 5.13 0.00 7.69 0.00<br />

4 6 2 15.38 5.26 23.08 5.26<br />

5 11 6 28.21 15.79 51.28 21.05<br />

6 7 7 17.95 18.42 69.23 39.47<br />

7 5 10 <strong>12</strong>.82 26.32 82.05 65.79<br />

8 5 6 <strong>12</strong>.82 15.79 94.87 81.58<br />

9 2 4 5.13 10.53 100.00 92.11<br />

10 0 3 0.00 7.89 100.00 100.00<br />

Tổng n ĐC = 39 n TN = 38 100.00 100.00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.5. Đường lũy tích bài kiểm tra 45 phút – Khối <strong>12</strong><br />

của trường THPT Quốc Thái<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

107<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Miền<br />

Bảng 3.9. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh<br />

khối <strong>12</strong> trường THPT Quốc Thái<br />

PHÂN LOẠI KẾT QUẢ <strong>HỌC</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> %<br />

Yếu – Trung<br />

bình<br />

Khá<br />

Giỏi<br />

Điểm số 0 – 6 7-8 9-10<br />

Phương<br />

án<br />

Tổng<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

Số HS 51 27 21 33 6 16 78 76<br />

Tỉ lệ % 65.38 35.53 26.92 43.42 7.69 21.05 100.00 100.00<br />

Hình 3.6. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh khối <strong>12</strong><br />

trường THPT Quốc Thái<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

108<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài<br />

kiểm Khối Lớp<br />

tra<br />

15<br />

phút<br />

45<br />

phút<br />

Điểm x i<br />

<strong>12</strong><br />

Bảng 3.10. Kết quả học sinh đạt điểm x i của 2 bài kiểm tra<br />

của trường THPT An Phú<br />

Số học sinh đạt điểm x i<br />

Sĩ<br />

số<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

ĐC 35 0 0 1 3 3 11 7 5 3 2 0<br />

TN 35 0 0 0 0 2 6 7 10 5 3 2<br />

ĐC 35 0 0 0 3 5 5 10 6 4 1 1<br />

TN 35 0 0 0 1 1 4 7 9 6 5 2<br />

Bảng 3.11. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất<br />

lũy tích bài kiểm tra 15 phút của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT An Phú<br />

Số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

% số học sinh đạt điểm<br />

x i<br />

% số học sinh đạt điểm<br />

x i trở xuống<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

2 1 0 2.86 0.00 2.86 0.00<br />

3 3 0 8.57 0.00 11.43 0.00<br />

4 3 2 8.57 5.71 20.00 5.71<br />

5 11 6 31.43 17.14 51.43 22.86<br />

6 7 7 20.00 20.00 71.43 42.86<br />

7 5 10 14.29 28.57 85.71 71.43<br />

8 3 5 8.57 14.29 94.29 85.71<br />

9 2 3 5.71 8.57 100.00 94.29<br />

10 0 2 0.00 5.71 100.00 100.00<br />

Tổng n ĐC = 35 n TN = 35 100.00 100.00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

109<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điểm x i<br />

Hình 3.7. Đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút<br />

của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT An Phú<br />

Bảng 3.<strong>12</strong>. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất<br />

lũy tích bài kiểm tra 45 phút của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT An Phú<br />

Số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

% số học sinh đạt điểm<br />

x i<br />

% số học sinh đạt điểm x i<br />

trở xuống<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00<br />

3 3 1 8.57 2.86 8.57 2.86<br />

4 5 1 14.29 2.86 22.86 5.71<br />

5 5 4 14.29 11.43 37.14 17.14<br />

6 10 7 28.57 20.00 65.71 37.14<br />

7 6 9 17.14 25.71 82.86 62.86<br />

8 4 6 11.43 17.14 94.29 80.00<br />

9 1 5 2.86 14.29 97.14 94.29<br />

10 1 2 2.86 5.71 100.00 100.00<br />

Tổng n ĐC = 35 n TN = 35 100.00 100.00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

110<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Miền<br />

Hình 3.8. Đường lũy tích bài kiểm tra 45 phút<br />

của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT An Phú<br />

Bảng 3.13. Bảng phân loại kết quả học tập<br />

của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT An Phú<br />

PHÂN LOẠI KẾT QUẢ <strong>HỌC</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong> %<br />

Yếu – Trung<br />

bình<br />

Khá<br />

Giỏi<br />

Điểm số 0 – 6 7-8 9-10<br />

Phương<br />

án<br />

Tổng<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

Số HS 48 28 18 30 4 <strong>12</strong> 70 70<br />

Tỉ lệ % 68.57 40.00 25.71 42.86 5.71 17.14 100.00 100.00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

111<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.9. Biểu đồ phân loại kết quả học tập<br />

của học sinh khối <strong>12</strong> trường THPT An Phú<br />

3.4.2. Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm<br />

Mục đích: Thu gọn bảng số liệu thành các tham số đặc trưng cụ thể để so<br />

sánh chất lượng của 2 phương pháp và mức độ tin cậy của các giá trị thu được.<br />

Phương pháp: Sử dụng các công thức tính toán trong phần mềm Excel và<br />

các phương pháp thống kê toán học để tính toán và đánh giá độ tin cậy của kết quả<br />

đạt được.<br />

Kết quả bài kiểm tra của tiết dạy TN được xử lí theo phương pháp thống kê<br />

toán học theo thứ tự sau:<br />

1. Lập bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất lũy tích.<br />

2. Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích.<br />

3. Vẽ đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh.<br />

4. Phân tích dữ liệu: Được tính toán bằng phần mềm Microsoft Office Excel.<br />

3.4.2.1. Mô tả dữ liệu<br />

STT Mô tả Công cụ đo lường<br />

1<br />

Độ hướng tâm<br />

(Sự tập trung tại khu vực trung tâm)<br />

Mốt (Mode)<br />

Trung vị (Median)<br />

Giá trị trung bình (Mean)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 Độ phân tán Độ lệch chuẩn (SD)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Mốt (Mode) là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy các điểm số.<br />

Công thức tính: Mốt = Mode(number 1, number 2,…)<br />

- Trung vị (Median) là điểm nằm ở giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự.<br />

Công thức tính: Trung vị = Median(number 1, number 2,…)<br />

- Giá trị trung bình (Mean) là điểm trung bình cộng của các điểm số.<br />

Công thức tính: Giá trị trung bình = Average(number 1, number 2,…)<br />

- Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) cho biết quy mô phân bố các điểm số.<br />

Công thức tính: Độ lệch chuẩn = Stdev(number 1, number 2,…)<br />

Trong đó number 1, number 2,… là cột điểm số của lớp TN hoặc của lớp ĐC.<br />

3.4.2.2. So sánh dữ liệu<br />

STT Công cụ thống kê Mục đích<br />

1 T – test độc lập<br />

2<br />

Mức độ ảnh hưởng<br />

(ES)<br />

Kiểm chứng t-test độc lập<br />

So sánh các giá trị trung bình của hai lớp khác<br />

nhau.<br />

Đánh giá độ lớn ảnh hưởng của tác động được<br />

thực hiện trong nghiên cứu.<br />

Phép kiểm chứng t-test độc lập được sử dụng với dữ liệu liên tục (dữ liệu liên<br />

tục là dữ liệu có giá trị nằm trong một khoảng, ví dụ điểm kiểm tra HS có thể có giá trị<br />

nằm trong khoảng thấp nhất là 0 điểm và cao nhất là 10 điểm nếu tính theo thang điểm<br />

10). Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp chúng ta xác định khả năng chênh lệch giữa<br />

giá trị trung bình của hai lớp TN và ĐC có xảy ra ngẫu nhiên hay không.<br />

Trong kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đó p là xác suất<br />

xảy ra ngẫu nhiên, giá trị p được qui định p < 0,05.<br />

Công thức tính: p = ttest(array1, array2, tail, type)<br />

Trong đó: array1, array2 là hai cột điểm số của lớp TN và lớp ĐC mà chúng<br />

ta định so sánh; tails (đuôi), type (dạng) là các tham số.<br />

bằng nhau).<br />

- tails = 1: Kích thước mẫu giống nhau (số lượng HS ở lớp TN và ở lớp ĐC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- tails = 2: Kích thước mẫu khác nhau (số lượng HS ở lớp TN và ở lớp ĐC<br />

không bằng nhau).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

113<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- type = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau).<br />

- type = 3: Biến không đều (độ lệch chuẩn không bằng nhau).<br />

Khi kết quả<br />

Chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai lớp<br />

p ≤ 0,05 Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)<br />

P > 0,05<br />

Mức độ ảnh hưởng (ES)<br />

Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)<br />

Mức độ ảnh hưởng cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động. Độ chênh lệch giá<br />

trị trung bình chuẩn (SMD) là công cụ đo mức độ ảnh hưởng. Công thức tính mức độ<br />

ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn theo Cohen [3, tr 58]:<br />

SMD =<br />

Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của<br />

Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ rất nhỏ đến rất lớn:<br />

Giá trị mức độ ảnh hưởng<br />

3.4.2.3. Liên hệ dữ liệu<br />

Giá trị trung bình của lớp TN – Giá trị trung bình của lớp ĐC<br />

Ảnh hưởng<br />

< 0,20 Rất nhỏ<br />

0,20 – 0,49 Nhỏ<br />

0,50 – 0,79 Trung bình<br />

0,80 – 1,00 Lớn<br />

> 1,00 Rất lớn<br />

SD<br />

Hệ số biến thiên V: V = × 100% , với X − là giá trị trung bình.<br />

+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.<br />

X −<br />

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình.<br />

+ Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.<br />

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy,<br />

ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được không đáng tin cậy.<br />

Muốn so sánh chất lượng của các tập thể HS khi đã tính được giá trị trung<br />

bình cộng thì sẽ có 2 trường hợp:<br />

Độ lệch chuẩn của lớp ĐC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

114<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nếu giá trị trung bình cộng bằng nhau thì trường hợp náo có độ lệch chuẩn<br />

S nhỏ hơn sẽ có chất lượng tốt hơn.<br />

- Nếu giá trị trung bình cộng khác nhau thì trường hợp nào có hệ số biến<br />

thiên V nhỏ hơn thì chất lượng đều hơn, còn giá trị X − lớn hơn thì trình độ tốt hơn.<br />

Mode<br />

Median<br />

Từ các giá trị trên ta có bảng các chỉ số thống kê như sau:<br />

Trường<br />

Bảng 3.14. Tổng hợp các tham số đặc trưng<br />

THPT Trần<br />

Văn Thành<br />

THPT Quốc<br />

Thái<br />

THPT An Phú<br />

Khối <strong>12</strong> Khối <strong>12</strong> Khối <strong>12</strong><br />

Đối tượng ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

15 phút 5 7 6 7 5 7<br />

45 phút 5 7 5 7 6 7<br />

15 phút 5 7 6 7 5 7<br />

45 phút 5 7 5 7 6 7<br />

15 phút 5,42 6,54 6,08 7,21 5,63 6,77<br />

X − 45 phút 5,66 6,92 5,69 6,95 5,91 7,00<br />

S (SD)<br />

15 phút 1,62 1,54 1,78 1,68 1,68 1,55<br />

45 phút 1,70 1,69 1,69 1,63 1,70 1,64<br />

2<br />

15 phút 2,63 2,36 3,18 2,82 2,83 2,42<br />

S<br />

45 phút 2,88 2,86 2,85 2,65 2,90 2,71<br />

V<br />

t- test độc<br />

lập (p)<br />

SMD<br />

15 phút 29,91 23,50 29,34 23,29 29,88 22,96<br />

45 phút 29,99 24,44 29,66 23,41 28,81 23,50<br />

15 phút 0,00271 0,00529 0,00217<br />

45 phút 0,00160 0,00138 0,00423<br />

15 phút 0,69 0,64 0,68<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45 phút 0,75 0,74 0,64<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

115<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4.3. Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm<br />

3.4.3.1. Phân tích kết quả về mặt định tính<br />

Sau thực nghiệm, chúng tôi tiến hành trao đổi và phát phiếu thăm hỏi ý kiến<br />

đến 26 GV bộ môn Hóa học và 71 HS ở các lớp thực nghiệm có sử dụng câu hỏi và<br />

bài tập hình thành và phát triển năng lực tính toán tại trường THPT Quốc Thái,<br />

huyện An Phú, tỉnh An Giang và trường THPT An Phú, huyện An Phú, tỉnh An<br />

Giang, trường THPT Trần Văn Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang và thu<br />

được các kết quả được trình bày ở phụ lục…..<br />

Về phía GV: Chúng tôi nhận thấy hầu hết các GV đều cho rằng việc sử dụng<br />

bài tập theo hướng hình thành và phát triển năng lực tính toán cho học sinh vào quá<br />

trình dạy học cũng như kiểm tra – đánh giá là rất cần thiết và có tính thiết thực. Các<br />

GV đều thích các tiết dạy này những kĩ năng tốt trong việc tính toán các bài tập hóa<br />

học, HS hứng thú và lớp học sôi nổi. Không chỉ rèn luyện cho HS được nhiều kĩ<br />

năng, phương pháp giả bài tập, phát triển năng lực tính toán mà còn tăng khả năng<br />

sáng tạo, hứng thú học tập cho HS.<br />

Về phía HS: Chúng tôi nhận thấy HS rất thích thú với các bài tập để phát<br />

triển năng lực tính toán. HS sôi nổi và mạnh dạn hơn trong quá trình học tập, tự<br />

thấy bản thân tự tin hơn khi giải các bài tập hóa học. Từ các bài tập, HS đã tiếp thu<br />

kiến thức nhanh và chủ động hơn, HS hình thành được nhiều kĩ năng trong tính<br />

toán, HS cũng nhận thấy Hóa học là môn học rất cần thiết và gần gũi với cuộc sống.<br />

HS có thái độ tích cực hơn với môn Hóa học và yêu thích môn Hóa học hơn.<br />

3.4.3.2. Phân tích kết quả về mặt định lượng<br />

Từ các bảng và hình phân tích số liệu thu thập được, chúng tôi có nhận xét:<br />

- Tỉ lệ các bài kiểm tra đạt khá, giỏi của LTN cao hơn LĐC.<br />

- Mode của LTN cao hơn LĐC, chứng tỏ HS LTN nhiều điểm cao hơn LĐC.<br />

- Giá trị trung bình của LTN cao hơn LĐC chứng tỏ mặt bằng điểm chung<br />

của LTN cao hơn LĐC. Có độ chênh lệch điểm số trung bình giữa LTN và LĐC,<br />

điều này cho thấy điểm trung bình của hai lớp TN và ĐC đã có sự khác biệt rõ rệt,<br />

lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn LĐC.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các LTN nhỏ hơn các LĐC chứng tỏ ở<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

116<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các LTN, các số liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn, chất lượng bộ<br />

số liệu tốt hơn. Điều này cho phép nhận xét rằng chất lượng bài kiểm tra của các<br />

LTN không những cao hơn mà còn đồng đều hơn và bền vững hơn các LĐC.<br />

- Kiểm tra bằng t-test độc lập cho thấy kết quả giá trị p < 0,05. Kết quả này<br />

khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không phải do ngẫu nhiên mà<br />

do tác động, nghiêng về lớp TN. Suy ra LTN nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ<br />

năng tốt hơn LĐC.<br />

- Mức độ ảnh hưởng nằm trong mức độ trung bình.<br />

- Đồ thị các đường lũy tích của LTN luôn nằm bên phải và phía dưới các đường<br />

lũy tích của LĐC. Điều đó cho thấy chất lượng học tập của LTN tốt hơn LĐC.<br />

hơn LĐC.<br />

- Hệ số biến thiên V của LTN nhỏ hơn LĐC, nghĩa là chất lượng LTN đều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

117<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN 3: KẾT LUẬN <strong>VÀ</strong> <strong>KIẾN</strong> NGHỊ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. KẾT LUẬN<br />

Sau quá trình thực hiện luận văn này chúng tôi đã thực hiện được tất cả các<br />

nhiệm vụ đề ra:<br />

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về các vấn đề: Dạy học tích cực – các phương<br />

pháp dạy học tích cực.<br />

cho HS.<br />

- BTHH – vai trò của BTHH với phát triển tư duy, tạo hứng thú học tập<br />

- Tìm hiểu thực trạng dạy – học môn hóa học lớp <strong>12</strong> trên địa bàn huyện An<br />

phú, huyện Châu phú, tỉnh An Giang.<br />

- Đề xuất lập Đề cương bài học và hệ thống bài tập bổ trợ cho HS <strong>12</strong> chương<br />

sắt và hợp chất của sắt.<br />

- Tuyển chọn và giới thiệu 8 dạng bài tập và phương pháp giải cho HS <strong>12</strong> ôn<br />

thi đại học có liên quan chương sắt và hợp chất của sắt.<br />

- Tiến hành TNSP trên 2 cặp ĐC và TN thuộc 3 trường THPT ở huyện An<br />

phú, huyện Châu phú, tỉnh An Giang.<br />

- Xử lý các số liệu TNSP bằng phương pháp thống kê toán học trong khoa<br />

học giáo dục, phân tích kết quả TNSP để có kết luận mang tính khoa học.<br />

Ưu điểm: Kết quả thu được cho thấy SKKN có đóng góp nhất định vào việc<br />

đổi mới PPDH cho GV và góp phần định hướng HS tự học, khuyến khích HS tìm<br />

kiếm tài liệu phục vụ cho học tập.<br />

Tổ chức dạy học theo chủ đề trên cơ sở sử dụng đề cương bài học góp phần<br />

nâng cao chất lượng bộ môn đồng thời tăng thêm cơ hội, thêm thời gian cho HS<br />

tham gia hoạt động trên lớp, HS lĩnh hội kiến thức chủ động và tích cực hơn.<br />

Tuy nhiên, muốn nâng cao chất lượng giáo dục trên cơ sở phát huy năng lực<br />

của HS đòi hỏi GV tích cực đổi mới PPDH phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục<br />

đang tiến hành, phù hợp xu thế phát triển giáo dục trong nước và trên thế giới.<br />

Hạn chế: Một bộ phận HS chưa có thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp vì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thế GV kiên trì thuyết phục động viên, kiểm tra đôn đốc HS thực hiện thường xuyên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

118<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sĩ số HS trong 1 lớp đông, năng lực học tập không đều nên GV gặp khó khăn<br />

khi cho HS hoạt động nhóm vì thế GV cần chú ý hướng dẫn và kiểm tra quá trình<br />

học tập của những HS còn yếu hoặc thiếu chăm chỉ.<br />

Thời khóa biểu xếp tiết đơn 45’ nên các nội dung dạy học trong chủ đề<br />

thường bị gián đoạn qua nhiều buổi học và thiếu thời gian để tổ chức cho HS hoạt<br />

động nhóm.<br />

Trong giai đoạn sắp tới (sau năm 2021) việc đổi mới giáo dục sẽ được triển<br />

khai rộng rãi với nhiều hình thức dạy học như dạy học tích hợp, dạy học theo chủ<br />

đề…thì việc biên soạn Đề cương bài học là một bước đi phù hợp trong đó thể hiện<br />

vai trò dẫn dắt chủ động tích cực của người giáo viên qua việc tham khảo nhiều<br />

nguồn tài liệu, sắp xếp lựa chọn các đơn vị kiến thức và bài tập thích hợp đồng thời<br />

đòi hỏi HS đổi mới phương pháp học tập, nâng cao ý thức tự học.<br />

2. <strong>KIẾN</strong> NGHỊ<br />

2.1. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo<br />

- Chỉ đạo và tổ chức hướng dẫn cho GV tập huấn về đổi mới PPDH cụ thể<br />

từng môn học phù hợp với mục đích yêu cầu của đề án đổi mới căn bản và toàn diện<br />

giáo dục Việt Nam.<br />

- Trang bị cơ sở vật chất, phương tiện dạy học theo yêu cầu của chương<br />

trình, yêu cầu về đổi mới PPDH.<br />

2.2. Đối với trường THPT<br />

- Động viên, khuyến khích GV viết tài liệu học tập cho HS dựa trên chuẩn<br />

kiến thức, kỹ năng và thực trạng hiện có về năng lực học tập của HS, cơ sở vật chất<br />

của nhà trường.<br />

- Chú trọng xây dựng ý thức tự học của HS trong nhà trường.<br />

- Sắp xếp thời khóa biểu theo tiết đôi (90’) thuận lợi cho việc đổi mới PPDH<br />

và sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực.<br />

2.3. Đối với giáo viên<br />

- Nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, tích cực hưởng ứng<br />

và tham gia vào việc đổi mới PPDH ngành đang phát động.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Thay đổi bài giảng, kiểm tra đánh giá trên cơ sở phát huy năng lực người<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

119<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.<br />

Trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài, chúng tôi mới nghiên cứu và thực hiện<br />

Đề cương bài học, bài tập cho chương Đại cương về kim loại lớp <strong>12</strong> THPT nên kết<br />

quả còn hạn chế. Kính mong được thầy cô, đồng nghiệp góp ý để chúng tôi rút kinh<br />

nghiệm tiếp tục triển khai đề tài với chất lượng và kết quả cao hơn.<br />

Chúng tôi trân trọng cảm ơn!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong>0<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiếng việt<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Nguyễn Duy Ái (2001), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11, <strong>12</strong>, NXB Giáo dục.<br />

2. Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, NXB Đại học sư phạm<br />

TPHCM.<br />

3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT<br />

môn hóa học, NXB Giáo dục.<br />

4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá<br />

kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB ĐHSP<br />

Hà Nội.<br />

5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên đề dạy<br />

học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB<br />

Đại học sư phạm Hà Nội.<br />

6. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục,<br />

NXB Giáo dục.<br />

7. Nguyễn Cương (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập I, NXB Giáo dục.<br />

8. Nguyễn Cương (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập II, NXB Giáo dục.<br />

9. Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB ĐHSP TPHCM.<br />

10. Trần Dương (2013), Giáo trình hóa học tinh thể, NXB Đại học Huế.<br />

11. Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải BTHH trắc nghiệm hóa học<br />

đại cương và vô cơ, NXB ĐH quốc gia Hà Nội.<br />

<strong>12</strong>. Trương Văn Thành (2013), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập<br />

kim loại nhằm rèn luyện tư duy và tạo hứng thú cho HS trong việc học tập<br />

môn hóa hoc, Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường Đại học sư phạm Huế.<br />

13. Đào Đình Thức (2006), Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học tập II, NXB<br />

Giáo dục.<br />

14. Lê Trọng Tín (2007), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa<br />

học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III 2004 – 2007.<br />

15. Lê Xuân Trọng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Xuân Trường (2008), Sách giáo viên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hóa học <strong>12</strong> nâng cao, NXB Giáo dục Hà Nội.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong>1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

16. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Nguyễn Hữu Đỉnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Răng,<br />

Cao Thị Thặng (2008), SGK hóa học <strong>12</strong> nâng cao, NXB Giáo dục Hà Nội.<br />

17. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng BTHH trong dạy học hóa học ở trường<br />

phổ thông,NXB Đại học sư phạm Hà Nội.<br />

18. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh<br />

(2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kỳ 3 2004 –<br />

2007, NXB ĐHSP Hà Nội.<br />

19. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2008), SGK hóa học <strong>12</strong> chương trình cơ bản,<br />

NXB Giáo dục Hà Nội.<br />

20. Nguyễn Phú Tuấn (2014), Thực nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ<br />

thông, Bài giảng lớp Cao học ĐHSP Huế.<br />

21. Nguyễn Đức Vận (2011), Hóa học vô cơ tập II, NXB ĐHSP Hà Nội.<br />

Website<br />

22. Vũ Hồng Tiến (2013), Một số phương pháp dạy học tích cực, ngày truy cập<br />

01.6.2018, đường link www.pup.edu.vn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong>2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giáo án về sắt và hợp chất<br />

PHỤ LỤC 1<br />

Chương 7: <strong>SẮT</strong> <strong>VÀ</strong> MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG<br />

Tiết 52 . Bài 31<br />

<strong>SẮT</strong><br />

(KHHH: Fe; NTK: 56)<br />

I. MỤC TIÊU <strong>BÀI</strong> <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt.<br />

- Tính chất hoá học của sắt : tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu<br />

huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối).<br />

sắt.<br />

- Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO 3 , FeS 2 ).<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của<br />

- Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt.<br />

- Tính % khối lượng của sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại<br />

dựa vào số liệu thực nghiệm.<br />

Trọng tâm:<br />

Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt và các phản ứng minh hoạ tính khử của sắt.<br />

3. Tư tưởng:<br />

Yêu thích và ham mê học tập môn Hóa học<br />

4. Định hướng phát triển năng lực:<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học<br />

- Năng lực tính toán<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống<br />

II. CHUẨN BỊ <strong>CỦA</strong> GIÁO VIÊN <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong><br />

1. Giáo viên:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dụng cụ, hoá chất: bình khí O 2 và bình khí Cl 2 (điều chế trước), dây sắt,<br />

đinh sắt, dung dịch H 2 SO 4 loãng, dung dịch CuSO 4 , ống nghiệm, đèn cồn, giá thí<br />

nghiệm, kẹp sắt,…<br />

3. Bài mới:<br />

Thời<br />

gian<br />

2. Học sinh:<br />

Đọc bài mới trước khi đến lớp<br />

III. PHƯƠNG PHÁP<br />

Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình và hoạt động nhóm<br />

IV. TIẾN TRÌNH <strong>BÀI</strong> GIẢNG<br />

1. Ổn định tổ chức: (1')<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học<br />

Hoạt động của Giáo viên<br />

và Học sinh<br />

5' * Hoạt động 1<br />

- GV: dùng bảng HTTH<br />

và yêu cầu HS xác định vị<br />

trí của Fe trong bảng tuần<br />

hoàn.<br />

HS: viết cấu hình<br />

electron của Fe, Fe 2+ , Fe 3+ ;<br />

suy ra tính chất hoá học cơ<br />

bản của sắt.<br />

5' * Hoạt động 2<br />

HS: nghiên cứu SGK để<br />

biết được những tính chất<br />

vật lí cơ bản của sắt.<br />

* Hoạt động 3<br />

- GV: yêu cầu HS xác<br />

định xem khi nào thì sắt thị<br />

oxi hoá thành Fe 2+ , khi nào<br />

Nội dung ghi bảng<br />

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN,<br />

CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ<br />

- Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4.<br />

- Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 hay<br />

[Ar]3d 6 4s 2<br />

Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở<br />

thành ion Fe 2+ và có thể nhường thêm 1 electron<br />

ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe 3+ .<br />

II – TÍNH <strong>CHẤT</strong> VẬT LÍ: Là kim loại màu<br />

trắng hơi xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9<br />

g/cm 3 ), nóng chảy ở 1540 0 C. Sắt có tính dẫn<br />

điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ.<br />

III – TÍNH <strong>CHẤT</strong> HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

Có tính khử trung bình.<br />

Với chất oxi hoá yếu: Fe → Fe 2+ + 2e<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Với chất oxi hoá mạnh: Fe → Fe 3+ + 3e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

10' thì bị oxi hoá thành Fe 3+ ?<br />

HS: tìm các thí dụ để<br />

minh hoạ cho tính chất hoá<br />

học cơ bản của sắt.<br />

- GV: biểu diễn các thí<br />

nghiệm:<br />

+ Fe cháy trong khí O 2 .<br />

+ Fe cháy trong khí Cl 2 .<br />

HS: Quan sát<br />

10' - GV: Biểu diễn thí<br />

nghiệm Fe tác dụng với<br />

dung dịch HCl và H 2 SO 4<br />

loãng.<br />

HS: quan sát các hiện<br />

tượng xảy ra. Viết PTHH<br />

của phản ứng.<br />

- GV: yêu cầu HS hoàn<br />

thành các PTHH:<br />

+ Fe + HNO 3 (l) →<br />

+ Fe + HNO 3 (đ) →<br />

+ Fe + H 2 SO 4 (đ) →<br />

5' - GV: Yêu cầu HS lấy VD<br />

minh họa<br />

HS: viết PTHH của phản<br />

ứng:<br />

Fe + CuSO 4 →<br />

- GV: Đây là ND giảm tải,<br />

yêu cầu HS về nhà tham<br />

1. Tác dụng với phi kim<br />

a) Tác dụng với lưu huỳnh<br />

b) Tác dụng với oxi<br />

0 0 t +2 -2<br />

Fe + S 0<br />

FeS<br />

0 0 +8/3 -2<br />

+2 +3<br />

t<br />

3Fe + 2O 0 2 Fe 3 O 4 (FeO.Fe 2 O 3 )<br />

c) Tác dụng với clo<br />

0 0 t 0 +3 -1<br />

2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3<br />

2. Tác dụng với dung dịch axit<br />

a) Với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng<br />

0 +1 +2 0<br />

Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2<br />

b) Với dung dịch HNO 3 và H 2 SO 4 đặc, nóng<br />

Fe khử N + 5<br />

hoặc + S 6 trong HNO 3 hoặc H 2 SO 4 đặc,<br />

nóng đến số oxi hoá thấp hơn, còn Fe bị oxi hoá<br />

thành<br />

+ 3<br />

.<br />

Fe<br />

0 +5 +3 +2<br />

Fe + 4HNO 3 (loaõng) Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

♣ Fe bị thụ động bởi các axit HNO 3 đặc, nguội<br />

hoặc H 2 SO 4 đặc, nguội.<br />

3. Tác dụng với dung dịch muối<br />

0 +2 +2 0<br />

Fe + CuSO 4<br />

FeSO 4 + Cu<br />

4. Tác dụng với nước (Giảm tải)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t 0 < 570 0 C<br />

3Fe + 4H 2 O Fe 3 O 4 + 4H 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khảo thêm<br />

HS: nghiên cứu SGK để<br />

biết được điều kiện để<br />

phản ứng giữa Fe và H 2 O<br />

xảy ra.<br />

5' * Hoạt động 4<br />

- HS nghiên cứu SGK để<br />

biết được trạng thái thiên<br />

nhiên của sắt.<br />

4. Củng cố bài giảng: (3')<br />

t 0 > 570 0 C<br />

Fe + H 2 O FeO + H 2<br />

IV – TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN<br />

- Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất,<br />

đứng hàng thứ hai trong các kim loại (sau Al).<br />

- Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng<br />

hợp chất có trong các quặng: quặng manhetit<br />

(Fe 3 O 4 ), quặng hematit đỏ (Fe 2 O 3 ), quặng<br />

hematit nâu (Fe 2 O 3 .nH 2 O), quặng xiđerit<br />

(FeCO 3 ), quặng pirit (FeS 2 ).<br />

- Có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.<br />

- Có trong các thiên thạch.<br />

BT1. Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuSO 4 ?<br />

A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mǧ C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag<br />

BT2. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 3+ ?<br />

A. [Ar]3d 6 B. [Ar]3d 5̌ C. [Ar]3d 4 D. [Ar]3d 3<br />

BT3. Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng,<br />

thu được 6,84g muối<br />

sunfat. Kim loại đó là<br />

A. Mg B. Zn C. Fě D. Al<br />

BT4. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau<br />

khi thu được 336 ml H 2<br />

đó là<br />

(đkc) thi khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại<br />

A. Zn B. Fě C. Al<br />

D. Ni<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5. Bài tập về nhà: (1')<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiết 53,54 . Bài 32<br />

- Bài tập về nhà: 1 → 5 trang 141 (SGK)<br />

- Xem trước bài <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

I. MỤC TIÊU <strong>BÀI</strong> <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiến thức:<br />

Biết được :<br />

<strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

- tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.<br />

Hiểu được :<br />

+ Tính khử của hợp chất sắt (II) : FeO, Fe(OH) 2 , muối sắt (II).<br />

+ Tính oxi hoá của hợp chất sắt (III) : Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , muối sắt (III).<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các<br />

hợp chất của sắt.<br />

- Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học .<br />

- Nhận biết được ion Fe 2+ , Fe 3+ trong dung dịch.<br />

- Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng.<br />

- Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm.<br />

Trọng tâm:<br />

- Khả năng phản ứng của các hợp chất sắt (II) và sắt (III).<br />

- Phương pháp điều chế các hợp chất sắt (II) và sắt (III).<br />

3. Tư tưởng: Yêu thích và ham mê học tập môn Hóa học<br />

4. Định hướng phát triển năng lực:<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học<br />

- Năng lực thực hành hóa học<br />

- Năng lực tính toán<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II. CHUẨN BỊ <strong>CỦA</strong> GIÁO VIÊN <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Giáo viên:<br />

FeCl 3 .<br />

2. Học sinh:<br />

Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch<br />

Làm BTVN, đọc bài mới trước khi đến lớp<br />

III. PHƯƠNG PHÁP<br />

Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm<br />

IV. TIẾN TRÌNH <strong>BÀI</strong> GIẢNG<br />

Tiết 53<br />

Giảng ở các lớp:<br />

Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú<br />

<strong>12</strong>C1<br />

<strong>12</strong>C3<br />

1. Ổn định tổ chức: (1')<br />

2. Kiểm tra bài cũ: (5')<br />

3. Bài mới:<br />

Thời<br />

gian<br />

Tính chất hoá học cơ bản của sắt là gì ? Dẫn ra các PTHH để minh hoạ.<br />

Hoạt động của Giáo<br />

viên và Học sinh<br />

5' * Hoạt động 1:<br />

- GV: Em hãy cho biết<br />

tính chất hoá học cơ bản<br />

của hợp chất sắt (II) là<br />

gì? Vì sao?<br />

HS: Trả lời<br />

10' * Hoạt động 2:<br />

- GV: Yêu cầu HS cho<br />

biết TCVL của FeO<br />

Nội dung ghi bảng<br />

I – <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>SẮT</strong> (II)<br />

Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là<br />

tính khử.<br />

1. Sắt (II) oxit<br />

Fe 2+ → Fe 3+ + 1e<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Tính chất vật lí: (SGK)<br />

b. Tính chất hoá học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: nghiên cứu tính<br />

chất vật lí của sắt (II)<br />

oxit.<br />

- GV: Yêu cầu HS lên<br />

bảng minh họa TCHH<br />

của FeO<br />

HS: viết PTHH của<br />

phản ứng biểu diễn tính<br />

khử của FeO.<br />

- GV: giới thiệu cách<br />

điều chế FeO.<br />

HS: Nghe TT<br />

10' * Hoạt động 3:<br />

- GV: Yêu cầu HS cho<br />

biết TCVL của Fe(OH) 2<br />

HS: nghiên cứu tính<br />

chất vật lí của sắt (II)<br />

hiđroxit.<br />

- GV: biểu diễn thí<br />

nghiệm điều chế<br />

Fe(OH) 2 .<br />

HS: quan sát hiện<br />

tượng xảy ra và giải thích<br />

vì sao kết tủa thu được có<br />

màu trắng xanh rồi<br />

chuyển dần sang màu nâu<br />

đỏ.<br />

10' * Hoạt động 4:<br />

- GV: Yêu cầu HS cho<br />

biết TCVL của muối sắt<br />

+2 +5 t 0 +3 +2<br />

3FeO + 10HNO 3 (loaõng)<br />

3FeO + 10H + +<br />

c. Điều chế<br />

2. Sắt (II) hiđroxit<br />

3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O<br />

−<br />

NO3<br />

→ 3Fe 3+ + NO↑ + 5H 2 O<br />

t 0<br />

Fe 2 O 3 + CO 2FeO + CO 2<br />

a. Tính chất vật lí : (SGK)<br />

b. Tính chất hoá học<br />

Thí nghiệm: Cho dung dịch FeCl 2 + dung dịch<br />

NaOH<br />

FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl<br />

4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3<br />

c. Điều chế: Điều chế trong điều kiện không có<br />

không khí.<br />

3. Muối sắt (II)<br />

a. Tính chất vật lí : Đa số các muối sắt (II) tan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(II)<br />

HS: nghiên cứu tính<br />

chất vật lí của muối sắt<br />

(II).<br />

- GV: Yêu cầu HS lên<br />

bảng minh họa TCHH<br />

của muối sắt (II)<br />

HS: lấy thí dụ để minh<br />

hoạ cho tính chất hoá học<br />

của hợp chất sắt (II).<br />

- GV: giới thiệu phương<br />

pháp điều chế muối sắt<br />

(II).<br />

HS: Nghe TT<br />

- GV: Vì sao dung dịch<br />

muối sắt (II) điều chế<br />

được phải dùng ngay ?<br />

HS: Nghe TT<br />

4. Củng cố bài giảng: (3')<br />

nước.<br />

Thí dụ: FeSO 4 .7H 2 O; FeCl 2 .4H 2 O<br />

b. Tính chất hoá học<br />

+2 0 +3 -1<br />

2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3<br />

c. Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH) 2 ) tác<br />

dụng với HCl hoặc H 2 SO 4 loãng.<br />

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑<br />

FeO + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 O<br />

֠ Dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải<br />

dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần<br />

thành muối sắt (III).<br />

Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau:<br />

5. Bài tập về nhà: (1')<br />

Tiết 54<br />

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)<br />

FeS 2 Fe 2 O 3 FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 FeO FeSO 4 Fe<br />

- Bài tập về nhà: 1 → 3 trang 145 (SGK)<br />

- Xem trước phần <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>SẮT</strong> III<br />

1. Ổn định tổ chức: (1')<br />

2. Kiểm tra bài cũ: (5')<br />

Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)<br />

FeS 2 Fe 2 O 3 FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 FeO FeSO 4 Fe<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Bài mới:<br />

Thời<br />

gian<br />

Hoạt động của Giáo viên và<br />

5' * Hoạt động 1:<br />

Học sinh<br />

- GV: Tính chất hoá học chung<br />

của hợp chất sắt (III) là gì ? Vì<br />

sao ?<br />

HS: Tính chất hoá học đặc<br />

trưng của hợp chất sắt (III) là tính<br />

oxi hoá.<br />

10' * Hoạt động 2:<br />

- GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL<br />

của Sắt (III) oxit<br />

HS: nghiên cứu tính chất vật lí<br />

của Fe 2 O 3 .<br />

- GV: Yêu cầu HS cho biết<br />

TCHH của Sắt (III) oxit<br />

HS: viết PTHH của phản ứng<br />

để chứng minh Fe 2 O 3 là một oxit<br />

bazơ.<br />

- GV: giới thiệu phản ứng nhiệt<br />

phân Fe(OH) 3 để điều chế Fe 2 O 3 .<br />

HS: Ghi TT<br />

Nội dung ghi bảng<br />

II – <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>SẮT</strong> (III)<br />

Tính chất hoá học đặc trưng của hợp<br />

chất sắt (III) là tính oxi hoá.<br />

1. Sắt (III) oxit<br />

Fe 3+ + 1e → Fe 2+<br />

Fe 3+ + 2e → Fe<br />

a. Tính chất vật lí: (SGK)<br />

b. Tính chất hoá học<br />

Fe 2 O 3 là oxit bazơ<br />

Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O<br />

Fe 2 O 3 + 6H + → 2Fe 3+<br />

Tác dụng với CO, H 2<br />

c. Điều chế<br />

+ 3H 2 O<br />

Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2<br />

2Fe(OH) 3<br />

t 0<br />

t 0<br />

Fe 2 O 3 + 3H 2 O<br />

֠ Fe 3 O 3 có trong tự nhiên dưới dạng<br />

quặng hematit dùng để luyện gang.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10' * Hoạt động 3: 2. Sắt (III) hiđroxit<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL<br />

của Fe(OH) 3<br />

HS: tìm hiểu tính chất vật lí của<br />

Fe(OH) 3 trong SGK.<br />

- GV?: Chúng ta có thể điều chế<br />

Fe(OH) 3 bằng phản ứng hoá học<br />

nào ?<br />

HS: dung dịch kiềm + dung<br />

dịch muối sắt (III).<br />

10' * Hoạt động 4:<br />

- GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL<br />

của muối sắt (III).<br />

HS: nghiên cứu tính chất vật lí<br />

của muối sắt (III).<br />

- GV: biểu diễn thí nghiệm:<br />

+ Fe + dung dịch FeCl 3 .<br />

+ Cu + dung dịch FeCl 3 .<br />

HS: quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

Viết PTHH của phản ứng.<br />

4. Củng cố bài giảng: (3')<br />

Fe(OH) 3 là chất rắn, màu nâu đỏ,<br />

không tan trong nước, dễ tan trong dung<br />

dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt<br />

(III).<br />

2Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 +<br />

6H 2 O<br />

Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch<br />

muối sắt (III).<br />

FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl<br />

3. Muối sắt (III)<br />

Đa số các muối sắt (III) tan trong<br />

nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm<br />

nước.<br />

Thí dụ: FeCl 3 .6H 2 O; Fe 2 (SO 4 ) 3 .9H 2 O<br />

Muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị<br />

khử thành muối sắt (II)<br />

0 +3<br />

+2<br />

Fe + 2FeCl 3 3FeCl 2<br />

0 +3 +2 +2<br />

Cu + 2FeCl 3 CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

BT1: Cho Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được V lít H 2<br />

(đkc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO 4 .7H 2 O có khối lượng là<br />

55,6g. Thể tích khí H 2 đã giải phóng là<br />

A. 8,19 B. 7,33 C. 4,48̌<br />

D. 3,23<br />

BT2: Khử hoàn toàn 16g Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khi đi ra sau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Khối lượng (g) kết tủa thu được là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 15 B. 20 C. 25 D. 30̌<br />

5. Bài tập về nhà: (1')<br />

Tiết 55 . Bài 33<br />

- Bài tập về nhà: 4 → 5 trang 145 (SGK)<br />

- Xem trước bài <strong>HỢP</strong> KIM <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

I. MỤC TIÊU <strong>BÀI</strong> <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

<strong>HỢP</strong> KIM <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

- Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo và<br />

chuyển vận của lò cao, biện pháp kĩ thuật).<br />

- Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp<br />

Mac-tanh, Bet-xơ-me, lò điện : ưu điểm và hạn chế).<br />

- Ứng dụng của gang, thép.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ,… rút ra được nhận xét về nguyên tắc và<br />

quá trình sản xuất gang, thép.<br />

thép.<br />

- Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện<br />

- Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, bằng thép.<br />

- Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt.<br />

- Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định<br />

theo hiệu suất.<br />

Trọng tâm:<br />

- Thành phần gang, thép.<br />

- Nguyên tắc và các phản ứng hoá học xảy ra khi luyện quặng thành gang và<br />

luyện gang thành thép.<br />

3. Tư tưởng:<br />

4. Định hướng phát triển năng lực:<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Năng lực thực hành hóa học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Năng lực tính toán<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống<br />

II. CHUẨN BỊ <strong>CỦA</strong> GIÁO VIÊN <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong><br />

1. Giáo viên:<br />

FeCl 3 .<br />

2. Học sinh:<br />

Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch<br />

Đọc bài mới trước khi đến lớp<br />

III. PHƯƠNG PHÁP<br />

Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm<br />

IV. TIẾN TRÌNH <strong>BÀI</strong> GIẢNG<br />

1. Ổn định tổ chức: (1')<br />

2. Kiểm tra bài cũ: (5')<br />

Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) và sắt (III) là gì ? Dẫn ra<br />

các PTHH để minh hoạ.<br />

3. Bài mới:<br />

Thời<br />

gian<br />

Hoạt động của Giáo viên và<br />

5' * Hoạt động 1:<br />

Học sinh<br />

- GV: đặt hệ thống câu hỏi:<br />

+ Gang là gì ?<br />

+ Có mấy loại gang ?<br />

HS: Trả lời<br />

- GV: bổ sung, sửa chữa những<br />

chổ chưa chính xác trong định<br />

nghĩa và phân loại về gang của<br />

HS.<br />

I – GANG<br />

Nội dung ghi bảng<br />

1. Khái niệm: Gang là hợp kim của sắt<br />

và cacbon trong đó có từ 2 – 5% khối<br />

lượng cacbon, ngoài ra còn có một<br />

lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S,…<br />

2. Phân loại: Có 2 loại gang<br />

a) Gang xám: Chứa cacbon ở dạng than<br />

chì. Gẫngms được dùng để đúc bệ máy,<br />

ống dẫn nước, cánh cửa,…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Gang trắng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Nghe TT<br />

15' * Hoạt động 2:<br />

- GV: nêu nguyên tắc sản xuất<br />

gang.<br />

HS: Trả lời<br />

- GV: thông báo các quặng sắt<br />

thường dung để sản xuất gang là:<br />

hematit đỏ (Fe 2 O 3 ), hematit nâu<br />

(Fe 2 O 3 .nH 2 O) và manhetit<br />

(Fe 3 O 4 ).<br />

HS: Nghe TT<br />

- GV: dùng hình vẻ 7.2 trang 148<br />

để giới thiệu về các phản ứng hoá<br />

học xảy ra trong lò cao.<br />

HS:viết PTHH của các phản<br />

ứng xảy ra trong lò cao.<br />

- Gang trắng chứa ít cacbon hơn và chủ<br />

yếu ở dạng xementit (Fe 3 C).<br />

- Gang trắng (có màu sáng hơn gang<br />

xám) được dùng để luyện thép.<br />

3. San xuất gang<br />

a) Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng<br />

than cốc trong lò cao.<br />

b) Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường<br />

là hematit đỏ Fe 2 O 3 ), than cốc và chất<br />

chảy (CaCO 3 hoặc SiO 2 ).<br />

c) Các phản ứng hoá học xảy ra trong<br />

quá trình luyện quặng thành gang<br />

Phản ứng tạo chất khử CO<br />

t<br />

C + O 0 2 CO 2<br />

CO 2 + C t0<br />

2CO<br />

Phản ứng khử oxit sắt<br />

- Phần trên thân lò (400 0 C)<br />

3Fe 2 O 3 + CO t0<br />

2Fe 3 O 4 + CO 2<br />

- Phần giữa thân lò (500 – 600 0 C)<br />

Fe 3 O 4 + CO t0<br />

3FeO + CO 2<br />

- Phần dưới thân lò (700 – 800 0 C)<br />

FeO + CO t0<br />

Fe + CO 2<br />

Phản ứng tạo xỉ (1000 0 C)<br />

CaCO 3 → CaO + CO 2 ↑<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CaO + SiO 2 → CaSiO 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8' * Hoạt động 3:<br />

- GV: đặt hệ thống câu hỏi:<br />

+ Thép là gì ?<br />

+ Có mấy loại thép ?<br />

- GV: bổ sung, sửa chữa những<br />

chổ chưa chính xác trong định<br />

nghĩa và phân loại về thép của<br />

HS và thông báo thêm: Hiện nay<br />

có tới 8000 chủng loại thép khác<br />

nhau. Hàng năm trên thế giới tiêu<br />

thụ cỡ 1 tỉ tấn gang thép.<br />

HS: Nghe TT<br />

d) Sự tạo thành gang<br />

(SGK)<br />

II – THÉP<br />

1. Khái niệm: Thép là hợp kim của sắt<br />

chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon<br />

cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn,<br />

Cr, Ni,…)<br />

2. Phân loại<br />

a) Thép thường (thép cacbon)<br />

- Thép mềm: Chứa không quá 0,1%C.<br />

Thép mềm dễ gia công, được dùng để<br />

kép sợi,, cán thành thép lá dùng chế tạo<br />

các vật dụng trong đời sống và xây dựng<br />

nhà cửa.<br />

- Thép cứng: Chứa trên 0,9%C, được<br />

dùng để chế tạo các công cụ, các chi tiết<br />

máy như các vòng bi, vỏ xe bọc thép,…<br />

b) Thép đặc biệt: Đưa thêm vào một số<br />

nguyên tố làm cho thép có những tính<br />

chất đặc biệt.<br />

- Thép chứa 13% Mn rất cứng, được<br />

dùng để làm máy nghiền đá.<br />

- Thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni<br />

rất cứng và không gỉ, được dùng làm<br />

dụng cụ gia đình (thìa, dao,…), dụng cụ<br />

y tế.<br />

- Thép chứa khoảng 18% W và 5% Cr<br />

rất cứng, được dùng để chế tạo máy cắt,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

gọt như máy phay, máy nghiền đá,…<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7' * Hoạt động 4:<br />

- GV: nêu nguyên tắc của việc<br />

sản xuất thép?<br />

HS: Giảm hàm lượng các tạp<br />

chất C, Si, S, Mn,…có trong<br />

thành phần gang bằng cách oxi<br />

hoá các tạp chất đó thành oxit rồi<br />

biến thành xỉ và tách khỏi thép.<br />

- GV: dùng sơ đồ để giới thiệu<br />

các phương pháp luyện thép, phân<br />

tích ưu và nhược điểm của mỗi<br />

phương pháp.<br />

HS: Nghe TT<br />

- GV: cung cấp thêm cho HS:<br />

Khu liên hợp gang thép Thái<br />

Nguyên có 3 lò luyện gang, 2 lò<br />

Mac-côp-nhi-côp-tanh và một số<br />

lò điện luyện thép.<br />

HS: Nghe TT<br />

4. Củng cố bài giảng: (3')<br />

3. Sản xuất thép<br />

a) Nguyên tắc: Giảm hàm lượng các tạp<br />

chất C, Si, S, Mn,…có trong thành phần<br />

gang bằng cách oxi hoá các tạp chất đó<br />

thành oxit rồi biến thành xỉ và tách khỏi<br />

thép.<br />

b) Các phương pháp luyện gang thành<br />

thép<br />

Phương pháp Bet-xơ-me<br />

Phương pháp Mac-tanh<br />

Phương pháp lò điện<br />

(GIẢM TẢI CÁC LOẠI LÒ LUYỆN<br />

THÉP: không dạy cấu tạo lò, chỏ dạy<br />

nguyên tắc và phản ứng xảy ra)<br />

BT1. Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lò cao.<br />

BT2. Nêu các phương pháp luyện thép và ưu nhược điểm của mỗi phương pháp.<br />

BT3. Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 ,Fe 2 O 3 đến Fe<br />

cần vừa đủ 2,24 lít CO<br />

(đkc). Khối lượng sắt thu được là<br />

A. 15 B. 16̌ C. 17 D. 18<br />

5. Bài tập về nhà: (1')<br />

- Bài tập về nhà: 1 → 6 trang 151 (SGK)<br />

- Xem trước bài LUYỆN <strong>TẬP</strong>: TÍNH <strong>CHẤT</strong> HOÁ <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> QUAN TRỌNG <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiết 56. 57 Bài 37<br />

LUYỆN <strong>TẬP</strong><br />

TÍNH <strong>CHẤT</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

I. MỤC TIÊU <strong>BÀI</strong> <strong>HỌC</strong><br />

1. Kiến thức: HS hiểu:<br />

- Vì sao sắt thường có số oxi hoá +2 và +3.<br />

- Vì sao tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử, của hợp chất sắt<br />

(III) là tính oxi hoá.<br />

2. Kỹ năng:<br />

Giải các bài tập về hợp chất của sắt<br />

Trọng tâm: Giải các bài tập về hợp chất của sắt<br />

3. Tư tưởng: Cẩn thận, tỉ mỉ khi giải BT hóa học<br />

4. Định hướng phát triển năng lực:<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học<br />

- Năng lực thực hành hóa học<br />

- Năng lực tính toán<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống<br />

II. CHUẨN BỊ <strong>CỦA</strong> GIÁO VIÊN <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong><br />

1. Giáo viên:<br />

2. Học sinh:<br />

Giáo án, các bài tập có liên quan đến sắt và hợp chất của sắt.<br />

Làm BTVN, chuẩn bị bài mới<br />

III. PHƯƠNG PHÁP<br />

Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm<br />

IV. TIẾN TRÌNH <strong>BÀI</strong> GIẢNG<br />

1. Ổn định tổ chức: (1')<br />

2. Kiểm tra bài cũ: (5')<br />

3. Bài mới:<br />

Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lò cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thời<br />

gian<br />

Hoạt động của Giáo viên và<br />

5' * Hoạt động 1:<br />

Học sinh<br />

- GV: Các em nghiên cức SGK<br />

và nhắc lại cho thầy các kiến<br />

thức cơ bản của Fe và hợp chất<br />

của Fe?<br />

HS: Trả lời như SGK - 164<br />

5' * Hoạt động 2:<br />

- GV: Treo bảng phụ ghi BT1<br />

lên bảng và yêu cầu HS làm BT.<br />

HS: thảo luận nhóm và cử đại<br />

diện nhóm lên bảng trình bày<br />

- GV: Nhận xét và bổ sung<br />

HS: Nghe TT<br />

5' * Hoạt động 3:<br />

- GV: Treo bảng phụ ghi BT2<br />

lên bảng và yêu cầu HS làm BT.<br />

HS: thảo luận nhóm và cử đại<br />

diện nhóm lên bảng trình bày<br />

- GV: Nhận xét và bổ sung<br />

HS: Nghe TT<br />

Nội dung ghi bảng<br />

I. <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong> CẦN NHỚ: (SGK)<br />

II. <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong><br />

* Bài 1: Viết cấu hình electron của Fe,<br />

Fe 2+ và Fe 3+ . Từ đó hãy cho biết tính chất<br />

hoá học cơ bản của Fe, Fe 2+ và Fe 3+ là gì<br />

?<br />

Fe có tính khử TB<br />

Fe +2 có tính khử<br />

Fe +3 có tính OXH<br />

--- // ---<br />

* Bài 2: Hoàn thành các PTHH của phản<br />

ứng theo sơ đồ sau:<br />

(1)<br />

FeCl 2<br />

(2)<br />

Fe (3) (4)<br />

(6)<br />

(5) FeCl 3<br />

Giải<br />

(1) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2<br />

(2) FeCl 2 + Mg → MgCl 2 + Fe<br />

(3) 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3<br />

(4) 2FeCl 3 + Fe → 3FeCl 2<br />

(5) 2FeCl 3 + 3Mg → 3MgCl 2 + 2Fe<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(6) 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5' * Hoạt động 4:<br />

- GV: Treo bảng phụ ghi BT3<br />

lên bảng và yêu cầu HS làm BT.<br />

HS: thảo luận nhóm và cử đại<br />

diện nhóm lên bảng trình bày<br />

- GV: Nhận xét và bổ sung<br />

HS: Nghe TT<br />

5' * Hoạt động 5:<br />

- GV: Treo bảng phụ ghi BT4<br />

lên bảng và yêu cầu HS làm BT.<br />

HS: thảo luận nhóm và cử đại<br />

diện nhóm lên bảng trình bày<br />

- GV: Nhận xét và bổ sung<br />

HS: Nghe TT<br />

10' * Hoạt động 6:<br />

- GV: Treo bảng phụ ghi BT4<br />

lên bảng và yêu cầu HS làm BT.<br />

HS: thảo luận nhóm và cử đại<br />

* Bài 3: Bằng phương pháp hoá học, hãy<br />

phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al<br />

– Cu và Cu – Fe.<br />

Giải<br />

Cho 3 mẫu hợp kim trên tác dụng với<br />

dung dịch NaOH, mấu nào không thấy sủi<br />

bọt khí là mẫu Cu – Fe.<br />

Cho 2 mẫu còn lại vào dung dịch HCl<br />

dư, mẫu nào tan hết là mẫu Al – Fe, mẫu<br />

nào không tan hết là mẫu Al – Cu.<br />

* Bài 4: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe,<br />

Cu. Hãy trình bày phương pháp hoá học<br />

để tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp đó.<br />

Viết PTHH của các phản ứng.<br />

Cu<br />

Al, Fe, Cu<br />

dd HCl dö<br />

Giải<br />

AlCl 3 , FeCl 2 , HCl dö<br />

Fe(OH) 2<br />

O 2 + H 2 O t 0<br />

NaAlO 2 , NaOH dö<br />

Fe(OH) 3 Al(OH) 3<br />

t 0 t 0<br />

Fe 2 O 3<br />

CO t 0<br />

Fe<br />

NaOH dö<br />

Al 2 O 3<br />

Al<br />

CO 2 dö<br />

ñpnc<br />

* Bài 5: Cho một ít bột Fe nguyên chất<br />

tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu<br />

được 560 ml một chất khí (đkc). Nếu cho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

diện nhóm lên bảng trình bày<br />

- GV: Nhận xét và bổ sung<br />

HS: Nghe TT<br />

4. Củng cố bài giảng: (3')<br />

dụng hết với dung dịch CuSO 4 dư thì thu<br />

được một chất rắn. Tính khối lượng của<br />

sắt đã dùng trong hai trường hợp trên và<br />

khối lượng chất rắn thu được.<br />

Giải<br />

Fe + dung dịch H 2 SO 4 loãng:<br />

n Fe = nH 2<br />

= 0,025 (mol) m Fe =<br />

0,025.56 = 1,4g<br />

Fe + dung dịch CuSO 4<br />

n Fe = 0,025.2 = 0,05 (mol) m Fe =<br />

0,05.56 = 2,8g<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓<br />

n Fe = n Cu = 0,05.64 = 3,2g<br />

Điền CTHH của các chất vào những chổ trống và lập các PTHH sau:<br />

a) Fe + H 2 SO 4 (đặc) → SO 2 ↑ + …<br />

b) Fe + HNO 3 (đặc) → NO 2 ↑ + …<br />

c) Fe + HNO 3 (loãng) → NO↑ + …<br />

d) FeS + HNO 3 → NO↑ + Fe 2 (SO 4 ) 3 + …<br />

Giải<br />

a) 2Fe + 6H 2 SO 4 (đặc) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

b) Fe + 6HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 ↑ + 3H 2 O<br />

c) Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ + 2H 2 O<br />

d) FeS + HNO 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO↑ + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O<br />

5. Bài tập về nhà: (1')<br />

Bài 1: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với<br />

100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,2M. Khối lượng muối thu được là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3,9ǧ<br />

A. 3,6g B. 3,7g C. 3,8g D.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải<br />

nH 2 SO 4<br />

= 0,02 (mol)<br />

m muối = 2,3 + 0,02(96 – 16) = 3,9g<br />

Bài 2: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron<br />

và electron là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là<br />

22. Nguyên tố X là<br />

A. Fě B. Br C. P D. Cr<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. MỤC TIÊU KIỂM TRA<br />

PHỤ LỤC 2<br />

KIỂM TRA 1 TIẾT - LẦN 4<br />

- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về Fe và Cr<br />

- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập về Fe, Cr và một số<br />

kim loại khác<br />

B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />

Tên chủ<br />

đề<br />

1. Sắt,hợp<br />

chất sắt,<br />

hợp kim<br />

sắt<br />

Nhận biết<br />

Thông hiểu Vận dụng Tổng<br />

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL<br />

- Tính chất hóa<br />

học của sắt.<br />

- Nguyên liệu sx<br />

gang.<br />

- Tính khử của hợp<br />

chất sắt (II)<br />

- Tính chất hóa học<br />

của sắt.<br />

- Xác định tên kim<br />

loại.<br />

- Tính toán theo<br />

phương trình.<br />

Số câu 2 ½ 2,5<br />

Số điểm 1,0 1,0 2,0<br />

Tỉ lệ % 10 10 20<br />

2. Crom<br />

và hợp<br />

chất crom<br />

-Tính chất hóa<br />

học của crom.<br />

- Tính toán theo<br />

phương trình.<br />

Số câu 2 1 3<br />

Số điểm 1,0 3,0 4,0<br />

Tỉ lệ % 10 30 40<br />

- Nhận biết<br />

- Tính phần trăm<br />

khối lượng kim loại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong hỗn hợp.<br />

Số câu 2 ½ 1 2,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số điểm 1,0 1,0 2,0 4,0<br />

Tỉ lệ % 10 10 20 40<br />

Tổng Số<br />

câu<br />

Tổng Số<br />

điểm<br />

6 1 1 1 9<br />

3,0 2,0 3,0 2,0 10,0<br />

Tỉ lệ % 30 20 30 20 100<br />

C. ĐỀ <strong>BÀI</strong><br />

I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)<br />

1. Trong số các kim loại Mg, Al, Fe, Cu và Cr, thì kim loại bị thụ động hoá với<br />

dung dịch HNO 3 (đặc, nguội) và H 2 SO 4 (đặc, nguội) là<br />

A. Al, Fe và Cr. B. Cu, Al, Fe và Cr.<br />

C. Al, Mg và Fe. D. Cu, Al và Fe.<br />

2. Các nguyên liệu cần thiết cho quá trình sản xuất gang là:<br />

A. hỗn hợp các oxit kim loại , than cốc, silic đioxit.<br />

B. quặng sắt, khí cacbon oxit, chất chảy.<br />

C. thép, than cốc, canxi cacbonat.<br />

D. quặng sắt, than cốc, chất chảy.<br />

3. Điều nào sau đây đúng khi nói về Fe 2+ ?<br />

A. Fe 2+ chỉ có tính oxi hoá.<br />

B. Fe 2+ chỉ có tính khử.<br />

C. Fe 2+ vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.<br />

D. Fe 2+ có tính chất lưỡng tính.<br />

4. Cấu hình electron của ion Fe 3+ (Z = 26) là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 .<br />

B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 .<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 1 .<br />

D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5. Cặp chất nào sau đây phản ứng với cả 2 dung dịch HCl và KOH ?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. CrO, Al 2 O 3 B. CrO, CrO 3 C. Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 D. Al 2 O 3 , CrO 3<br />

6. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl 2 , rồi sục không khí<br />

vào cho đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là<br />

A. 0,86 gam. B. 1,03 gam. C. 1,72 gam. D. 2,06 gam.<br />

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)<br />

Câu 1 : (3 điểm)<br />

Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau :<br />

(1)<br />

Fe<br />

(<strong>12</strong>)<br />

Fe 2 O 3<br />

Câu 2 : (2 điểm)<br />

FeCl 2<br />

(2)<br />

(11)<br />

Fe(NO 3 ) 2<br />

Fe(OH) 2<br />

(3)<br />

(10)<br />

FeSO 4<br />

FeO (4) (5)<br />

Fe(NO 3 ) 3 Fe(OH) 3<br />

(6)<br />

(9) (8) (7)<br />

FeO Fe 3 O 4 Fe 2 O 3<br />

Phân biệt các lọ riêng biệt chứa các dung dịch : CrCl 3 , FeCl 3 , CuSO 4 .<br />

Câu 3 : (2 điểm)<br />

Đun nóng 15,2 gam Cr 2 O 3 với 2,7 gam Al bột trong điều kiện không có không<br />

khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được hỗn hợp chất rắn X.<br />

a) Tính khối lượng Cr sinh ra.<br />

b) Tính thể tích dung dịch KOH 5M cần dùng để hòa tan toàn bộ lượng X.<br />

D. ĐÁP ÁN<br />

I. TRẮC NGHIỆM (6 câu * 0,5điểm = 3 điểm)<br />

II. TỰ LUẬN (7 điểm)<br />

Câu 1 2 3 4 5 6<br />

ĐA A D C D C B<br />

Câu 1 : (3 điểm) Mỗi phương trình đúng được 0,25 điểm<br />

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2<br />

FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl<br />

Fe(OH) 2<br />

t<br />

o<br />

⎯⎯→ FeO + H 2 O<br />

3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O<br />

Fe(NO 3 ) 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 + 3NaNO 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2Fe(OH) 3<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ Fe 2 O 3 + 3H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3Fe 2 O 3 + CO<br />

Fe 3 O 4 + CO<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2Fe 3 O 4 + CO 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 3FeO + CO 2<br />

FeO + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 O<br />

FeSO 4 + Ba(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + BaSO 4<br />

t<br />

o<br />

4Fe(NO 3 ) 2 ⎯⎯→ 2Fe 2 O 3 + 8NO 2 + O 2<br />

Fe 2 O 3 + 2Al<br />

Câu 2 : (2 điểm)<br />

t<br />

o<br />

⎯⎯→ 2Fe + Al 2 O 3<br />

Phân biệt các dung dịch : CrCl 3 , FeCl 3 , CuSO 4 .<br />

Cho dung dịch NaOH từ<br />

từ đến dư vào các mẫu<br />

Câu 3 : (2 điểm)<br />

a)<br />

thử<br />

15,2<br />

n Cr2O<br />

= = 0,1 (mol)<br />

3<br />

152<br />

CrCl 3 FeCl 3 CuSO 4<br />

lục xám<br />

sau đó tan<br />

; Al<br />

đỏ nâu<br />

không tan<br />

2,7<br />

n = = 0,1 (mol)<br />

27<br />

Cr 2 O 3 + 2Al → Al 2 O 3 + Cr<br />

Ban đầu 0,1 0,1 0 0<br />

Phản ứng 0,05 0,1 0,05 0,1<br />

Sau phản ứng 0,05 0 0,05 0,1<br />

b)<br />

m Cr = 0,1.52 = 5,2 (gam)<br />

Al 2 O 3 + 2KOH → 2NaAlO 2 + H 2 O<br />

0,05 0,1 (mol)<br />

Cr 2 O 3 + 2KOH → 2NaCrO 2 + H 2 O<br />

0,05 0,1 (mol)<br />

Tổng số mol KOH = 0,2 mol ⇒ V ddKOH =<br />

0,2<br />

0, 04<br />

5 = (lít).<br />

keo xanh<br />

không tan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 3<br />

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT<br />

Môn: <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> – Khối <strong>12</strong><br />

Đề : 1<br />

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong số các câu sau :<br />

Câu 1: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe 3 O 4 → cFe + dAl 2 O 3 (a, b, c, d là các số<br />

nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là:<br />

A. 25. B. 24. C. 27. D. 26.<br />

Câu 2: Tính chất hóa học cơ bản của Fe là:<br />

A. Tính oxi hóa trung bình<br />

B. Tính khử trung bình<br />

C. Lúc thể hiện tính oxi hóa lúc thể hiện tính khử<br />

D. Không thể hiện tính oxi hóa – khử<br />

Câu 3: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là<br />

A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.<br />

Câu 4: Cho biết Fe (Z = 26). Cấu hình của ion Fe 3+ là:<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5<br />

D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 4s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 4s 2<br />

Câu 5: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là<br />

Fe 2 O 3 .<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 , FeCl 3 . B. Fe(OH) 2 , FeO. C. Fe 2 O 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. FeO,<br />

Câu 6: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị<br />

(III)?<br />

A. Dd H 2 SO 4 loãng B. Dd CuSO 4<br />

C. Dd HCl đậm đặc D. Dd HNO 3 loãng<br />

Câu 7: Sắt có thể tan trong dd chất nào sau đây?<br />

A. AlCl 3 B. FeCl 3 C. FeCl 2 D. MgCl 2<br />

Câu 8: Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một<br />

lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Amelec B. Thép C. Gang D. Đuyra<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9: Phương trình hóa học nào dưới đây viết đúng?<br />

A. 3Fe + 2O 2<br />

C. Fe + 2S<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ Fe 2 O 3 . B. Fe + Cl 2 ⎯⎯→ FeCl 2 .<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ FeS 2 D. Fe + 2HCl ⎯⎯→ FeCl 2 + H 2<br />

Câu 10: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe?<br />

A. [Ar] 4s 2 3d 6 . B. [Ar]3d 6 4s 2 . C. [Ar]3d 8 . D. [Ar]3d 7 4s 1 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 4<br />

Thực trạng vấn đề dạy - học môn hóa học của HS THPT hiện nay<br />

Về việc dạy học môn hóa học lớp <strong>12</strong> nhằm phát triển năng lực tự<br />

học cho học sinh “ cho kết quả như sau<br />

Stt<br />

Nội dung<br />

Chưa<br />

đạt<br />

Tỉ lệ<br />

Đạt Tốt Rất<br />

1 Tự xác định được dàn ý của bài học. 23,8 43,2 20,2 <strong>12</strong>,8<br />

2 Phát hiện các tình huống có vấn đề trong tự<br />

học, chuyển chúng thành dạng có thể giải<br />

quyết tại trên lớp.<br />

3 Chia sẻ và lĩnh hội thông tin trong các hoạt<br />

động nhóm/lớp để đưa ra được kiến thức<br />

chung.<br />

4 Biết cách kiểm nghiệm các dự đoán khi có<br />

sự chuẩn bị trước ở nhà về: thực hiện các<br />

thí nghiệm an toàn, thành công, đưa ra các<br />

suy luận logic...<br />

tốt<br />

52,3 23,6 11,2 <strong>12</strong>,9<br />

10,2 35,6 46,7 7,5<br />

33.3 41,4 20,0 5,3<br />

5 Mô hình dạy học: lớp học đảo ngược. <strong>12</strong>,4 34,6 46,7 6,3<br />

6 Tự đánh giá bản thân và đánh giá bạn học<br />

trong các hoạt động học.<br />

8,9 9,9 64,5 16,7<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng kiểm HS lớp <strong>12</strong> Về việc học tập môn hóa học lớp <strong>12</strong> nhằm phát<br />

triển năng lực tự học của các em “ cho kết quả như sau<br />

Tỉ lệ<br />

Stt<br />

Nội dung<br />

1 Tự xác định được mục tiêu bài học/nhiệm<br />

vụ khi học trên lớp.<br />

2 Tự xác định được dàn ý khi học ở nhà với<br />

sự trợ giúp của ebook.<br />

3 Phát hiện các tình huống có vấn đề và<br />

chuyển chúng thành dạng có thể giải quyết<br />

khi học trên lớp.<br />

4 Phát hiện các tình huống có vấn đề và<br />

chuyển chúng thành dạng có thể giải quyết<br />

khi học ở nhà với sự trợ giúp của ebook<br />

5 Chia sẻ và lĩnh hội thông tin trong các hoạt<br />

động nhóm/lớp để đưa ra được kiến thức<br />

chung.<br />

6 Biết cách kiểm nghiệm các dự đoán khi có<br />

sự chuẩn bị trước ở nhà về: thực hiện các<br />

thí nghiệm an toàn, thành công, đưa ra các<br />

suy luận logic...<br />

7 Tự lực tìm kiếm tri thức mới trong các hoạt<br />

động học tập trên lớp với sự hướng dẫn của<br />

GV<br />

Chưa<br />

đạt<br />

Đạt Tốt Rất<br />

tốt<br />

26,0 23,0 34,5 6,5<br />

34,9 23,4 21,7 20,0<br />

45,5 33,4 11,8 9,3<br />

56,0 33,0 6,3 4,7<br />

14,2 39,6 41,7 4,5<br />

23.3 31,4 30,0 15,3<br />

36,7 27,8 23,6 11,9<br />

8 Tự hình thành được tri thức mới 41,2 23,6 28,5 6,7<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tỉ<br />

lệ<br />

Bảng kiểm về tinh thần học tập của HS trên lớp<br />

Mức độ chăm chú<br />

Rất<br />

chăm<br />

chú<br />

nghe giảng<br />

Bình<br />

thường<br />

Chưa<br />

chăm<br />

chú<br />

Phát biểu xây dựng<br />

Tích<br />

cực<br />

bài<br />

Bình<br />

thường<br />

Chưa<br />

tích<br />

cực<br />

Tham gia hoạt động<br />

Tích<br />

cực,<br />

hiệu<br />

quả<br />

Tích<br />

cực,<br />

chưa<br />

hiệu<br />

quả<br />

Chưa<br />

tích<br />

cực<br />

27,6 28,7 43,7 27,6 35,7 36,7 34,5 37,8 27,7<br />

Số liệu thống kê cho thấy một bộ phận khá lớn HS lớp <strong>12</strong> chưa quan tâm<br />

đúng mức việc học tập môn hóa, HS học tập thụ động, thiếu hứng thú và thiếu ý<br />

thức tự giác học tập.<br />

Nguyên nhân khách quan:<br />

Số lượng môn học của năm học cuối cấp quá nhiều (13 môn) vì vậy HS<br />

“chấp nhận” học lệch để dành thời gian ôn tập các môn xét vào các khối thi . Với tổ<br />

hợp ba môn thi để xét tuyển đại học như hiện nay HS có nhiều cách lựa chọn “dễ<br />

thở" hơn. Ví dụ: Chọn thi Toán - Lý - Ngoại ngữ có hai môn bắt buộc phải thi là<br />

Toán và Ngoại ngữ thuận lợi hơn là chọn tổ hợp Toán - Lý - Hóa chỉ có môn Toán<br />

là môn bắt buộc phải thi. Vì thế số lượng HS <strong>12</strong> chọn thi môn hóa trong kỳ thi tuyển<br />

đại học và tốt nghiệp THPT có xu hướng giảm dần.<br />

Khối lượng kiến thức môn hóa học <strong>12</strong> nặng so với số tiết chương trình qui<br />

định nên có ít thời gian dành cho luyện lập, thảo luận vì vậy HS nắm kiến thức chưa<br />

vững vàng.<br />

Nguyên nhân chủ quan:<br />

Đối với HS: HS xem nhẹ khâu tự học, ỷ lại vào thầy, cô giáo. HS ghi chép<br />

nội dung bài học, học thuộc và trả bài đúng như bài giảng. Múc độ này chỉ tái hiện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vấn đề chứ chưa tái tạo, chưa mang tính sáng tạo cá nhân. Vì vậy, HS thường mau<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

quên kiến thức, thiếu hứng thú học tập. Lệ thuộc quá nhiều vào việc học thêm<br />

ngoài giờ.<br />

Đối với GV: Dạy học chủ yếu thực hiện trên lớp theo tiết học, mỗi tiết chỉ có<br />

45 phút vì thế PPDH còn nặng về thuyết trình. GV dành thời gian để soạn giảng bài<br />

còn ít hoặc sử dụng giáo án cũ nên chưa phù hợp với từng lớp đối tượng HS. Hầu<br />

hết GV ở trường THPT tư thục thừa nhận là hầu như không làm thí nghiệm biểu<br />

diễn. Bài thí nghiệm bắt buộc thực hiện còn sơ sài. Kiểm tra đánh giá chưa quan<br />

tâm nhiều đến khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng thực hành thí nghiệm... vì thế<br />

GV chưa thực sự đổi mới PPDH theo hướng phát huy năng lực học tập của HS.<br />

Đối với cha mẹ HS: Cha mẹ HS chưa khuyến khích con tự học ở nhà, có thói quen<br />

gửi con đi học thêm ngay từ cấp tiểu học. Một bộ phận khá lớn cha mẹ HS “khoán<br />

trắng" việc học của HS cho nhà trường quản lý.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 5<br />

Thiết kế bài tập về sắt và hợp chất của sắt nhằm nâng cao năng lực lĩnh hội<br />

<br />

<br />

A. BIẾT<br />

I. <strong>SẮT</strong><br />

Kiến thức cần nhớ<br />

Như nội dung như [2.4]<br />

Câu hỏi trắc nghiệm<br />

kiến thức cho học sinh.<br />

1. Hòa tan sắt kim loại trong dung dịch HCl. Cấu hình electron của cation kim loại<br />

có trong dung dịch thu được là:<br />

A. [Ar]3d 5 . B. [Ar]3d 6 . C. [Ar]3d 5 4s 1 . D. [Ar]3d 4 4s 2 .<br />

2. Thành phần nào trong cơ thể có nhiều sắt nhất?<br />

A. Tóc. B. Da. C. Máu. D. Xương.<br />

3. Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn người ta thu được dung dịch muối X và chất rắn Y. Thứ tự X,Y lần lượt là<br />

A. FeCl 2 , Cu. B. FeCl 3 , Cu . C. HCl, Cu . D. CuCl 2 , Fe.<br />

4. Sắt là một kim loại có tính khử:<br />

A. mạnh. B. trung bình. C. yếu. D. rất mạnh<br />

5. Sắt có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa.Trong<br />

cac phản ứng này sắt thường bị oxi hóa đến số oxi hóa nào?<br />

A. + 2. B. +3. C. +2 hoặc +3. D. +2 và +3<br />

6. Trong tự nhiện sắt tồn tại chủ yếu ở dạng nào?<br />

A. dạng tự do. B. Dạng hợp chất. C. Dạng hỗn hợp. D. Phức chất.<br />

7. Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (lấy dư).Sau phản ứng thu<br />

đươc muối nào sau đây?<br />

A. Sắt (II) sunfat. B. Sắt (III) sunfat .<br />

C. Sắt sunfat . D. Hỗn hợp sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat.<br />

8. Nhận định nào sau đây về sắt là không chính xác?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Có tính nhiễm từ . B. Là chất rắn ,không màu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C.Có tính nhiễm từ. .<br />

D.Có tính dẫn diện.dẫn nhiệt.<br />

9. Cho các kim loại sau: Na, Fe, K, Ba. Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt<br />

độ thường là A. Na. B. Fe. C. K. D. Ba.<br />

10. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 2+ ?<br />

[Ar]3d 3 .<br />

A. [Ar]3d 6 . B. [Ar]3d 5 . C. [Ar]3d 4 . D.<br />

11. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng thu được một chất khí không màu<br />

hóa nâu ngoài không khí. Chất khí đó là<br />

A. NO 2 . B. N 2 O. C. NO. D. N 2 .<br />

<strong>12</strong>. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 . Quan sát thấy hiện tượng gì?<br />

A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh.<br />

B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh<br />

C. Thanh Fe có trắng xám và dung dịch nhạt dần màu xanh.<br />

D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có dần màu xanh<br />

13. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là<br />

A. CuSO 4 và ZnCl 2 . B. CuSO 4 và HCl.<br />

C. ZnCl 2 và FeCl 3 . D. HCl và AlCl 3 .<br />

14. Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?<br />

A. FeCl 2 . B. FeCl 3 . C. MgCl 2 . D. AlCl 3 .<br />

15. Phương trình hóa học nào sau đây đã được viết không đúng?<br />

S<br />

⎯ 0<br />

t<br />

t<br />

A. 3 Fe + 2O 2<br />

⎯→ Fe 3 O 4 B. 2 Fe + 3Cl 2<br />

⎯→ 2FeCl 3<br />

⎯ 0<br />

t<br />

t<br />

C. 2 Fe + 3I 2<br />

⎯→ 2FeI 3 D. Fe + S ⎯→ Fe<br />

16. Kim loại nào sau đây tác dụng với khí clo(Cl 2 ) và dung dịch axit clohiđric(HCl)<br />

cho cùng một loại muối?<br />

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.<br />

17. Sắt tây là sắt có tráng A. Zn. B. Sn. C. Ni. D. Cu.<br />

18. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tạo hai loại muối clorua kim loại là<br />

A. Fe B. Cu C. Zn D. Ag<br />

⎯ 0<br />

⎯ 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

19. Sắt thường dễ bị oxi hóa thành hợp chất Fe 2+ và Fe 3+ .Cấu hình electron của Fe<br />

và Fe 2+ lần lượt là :<br />

A.[Ar] 4s 2 3d 6 , [Ar] 3d 6 . B . [Ar]3d 6 4s 2 , [Ar] 3d 5 .<br />

C. [Ar]3d 6 4s 2 , [Ar] 3d 6 . D. [Ar] 4s 2 3d 6 , [Ar] 3d 5 .<br />

20. Cho phương trình hoá học: aAl + bFe 3 O 4<br />

các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là<br />

A. 25. B. 24. C. 27. D. 26.<br />

21. Chất nào sau đây có thể oxi hóa Fe thành Fe 2+ ?<br />

0<br />

t C<br />

⎯⎯→ cFe + dAl 2 O 3 . (a, b, c, d là<br />

A. Br 2 B. S C. AgNO 3 D. HNO 3<br />

22. Trong các loại quặng sắt, quặng có thành phần Fe 3 O 4 là<br />

A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.<br />

23. Cho 2 lá sắt (1),(2). Lá (1) cho tác dụng hết với khí Clo. Lá (2) cho tác dụng hết<br />

với dung dịch HCl . Hãy chọn câu phát biểu đúng.<br />

A. Trong cả 2 trường hợp đều thu được FeCl 2 .<br />

B. Trong cả 2 trường hợp đều thu được FeCl 3 .<br />

C. Lá (1) thu được FeCl 3 , lá (2) thu được FeCl 2 .<br />

D. Lá (1) thu được FeCl 2 , lá (2) được FeCl 3<br />

24. Dung dịch muối FeCl 3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây ?<br />

A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag<br />

25. Hòa tan sắt kim loại trong dung dịch HCl. Cấu hình electron của cation kim<br />

loại có trong dung dịch thu được là:<br />

A. [Ar]3d 5 . B. [Ar]3d 6 . C. [Ar]3d 5 4s 1 . D. [Ar]3d 4 4s 2 .<br />

26. Thành phần nào trong cơ thể có nhiều sắt nhất?<br />

A. Tóc. B. Da. C. Máu. D. Xương.<br />

27. Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn người ta thu được dung dịch muối X và chất rắn Y. Thứ tự X,Y lần lượt là<br />

A. FeCl 2 , Cu. B. FeCl 3 , Cu .<br />

C. HCl, Cu . D. CuCl 2 , Fe.<br />

28. Sắt là một kim loại có tính khử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. mạnh. B. trung bình. C. yếu. D. rất mạnh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

29. Sắt có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa.Trong<br />

cac phản ứng này sắt thường bị oxi hóa đến số oxi hóa nào?<br />

A. + 2. B. +3. C. +2 hoặc +3. D. +2 và +3<br />

30. Trong tự nhiện sắt tồn tại chủ yếu ở dạng nào?<br />

A. dạng tự do. B. Dạng hợp chất. C. Dạng hỗn hợp. D. Phức chất.<br />

31. Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (lấy dư).Sau phản ứng thu<br />

đươc muối nào sau đây?<br />

A. Sắt (II) sunfat. B. Sắt (III) sunfat .<br />

C. Sắt sunfat . D. Hỗn hợp sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat.<br />

32. Nhận định nào sau đây về sắt là không chính xác?<br />

A. Có tính nhiễm từ . B. Là chất rắn ,không màu.<br />

C.Có tính nhiễm từ. .<br />

33. Tính chất hóa học cơ bản của sắt là<br />

A. tính oxi hóa trung bình.<br />

D.Có tính dẫn diện.dẫn nhiệt.<br />

B. vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.<br />

C. tính khử trung bình.<br />

D. không thể hiện tính oxi hóa và không thể hiện tính khử.<br />

34. Sắt tác dụng với chất nào sau đây chỉ tạo hợp chất sắt III?<br />

A. Cl 2 . B. dung dịch HCl. C. dung dịch H 2 SO 4 loãng.<br />

D. S.<br />

35. Quá trình nào sau đây được biểu diễn đúng?<br />

A. Fe → Fe 2+ + 1e. B. Fe 2+ + 1e → Fe 3+ .<br />

C. Fe → Fe 2+ + 2e. D. Fe + 2e → Fe 2+ .<br />

36. Sắt nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Fe 3+<br />

A. [Ar] 3d 4 4s 2 . B. [Ar] 3d 5 4s 1 . C. [Ar] 3d 5 . D. [Ar] 3d 5 4s 2 .<br />

37. Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl và HNO 3 loãng không cho ra cùng<br />

số oxi hóa trong hợp chất?<br />

A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Al.<br />

38. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được một chất khí có tên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

là nitơ đioxit. Chất khí đó là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. NO 2 . B. N 2 O. C. NH 3 . D. N 2 .<br />

39. Biết Fe: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Xác định vị trí của nguyên tố Fe trong bảng tuần<br />

hoàn các nguyên tố hóa học.<br />

A. Số thứ tự 26; Chu kì 4; Nhóm VIIIB.<br />

B. Số thứ tự 25; Chu kì 3; Nhóm IIB.<br />

C. Số thứ tự 26; Chu kì 4; Nhóm IIA.<br />

D. Số thứ tự 20, Chu kì 3, Nhóm VIIIA.<br />

40. Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe?<br />

A. Kim loại nặng, khó nóng chảy. B. Kim loại nhẹ, dẻo, dễ rèn.<br />

C. Dẫn điện và nhiệt tốt. D. Có tính nhiễm từ.<br />

II. <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

1. Quặng xiderit có công thức là<br />

A.FeO. B. Fe 2 O 3 . C.FeS 2 . D. FeCO 3 .<br />

2. Cho FeO tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được sản phẩm khử duy<br />

nhất là khí màu nâu đỏ. Tổng hệ số nguyên tối giản của phản ứng trên là<br />

A. 8 . B. 10 . C. 20. D. 9.<br />

3. Tổng hệ số nguyên tối giản khi nhiệt phân Fe(OH) 2 trong bình kín là<br />

A. 3 . B. 6 . C. 5. D. 4.<br />

4. Hòa tan FeO bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được muối<br />

A. FeSO 4 . B. Fe(SO 4 ) 2 . C. Fe 2 SO 4 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

5. Có 2 chất rắn Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây có thể phân<br />

biệt được 2 chất rắn đó?<br />

A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng.<br />

C. Dung dịch HNO 3 loãng. D. Dung dịch NaOH.<br />

6. Sắt (II) sunfat có công thức là<br />

A. FeSO 4 . B. Fe(SO 4 ) 2 . C. Fe 2 SO 4 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

7. Cho luồng khí H 2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 nhiệt độ cao. Sau<br />

phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:<br />

A. Cu, Fe, Al 2 O 3 . B. Cu, Fe, Al 2 O 3 . C.Cu, Fe, Al . D. Cu, FeO, Al.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8. Kim loại phổ biến đứng hàng thứ hai trên vỏ trái đất là<br />

A. Al. B. Fe. C. Na. D. Cu.<br />

9. Hợp chất sắt (II) thu được khi cho sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây?<br />

A. O 2 . B. Cl 2 . C. HNO 3 loãng. D. S.<br />

10. Dung dịch muối nào sau đây có màu vàng ?<br />

A. CuSO 4 . B. FeCl 3 . C. FeSO 4 . D. AlCl 3 .<br />

11. Chất nào sau đây có màu đỏ nâu ?<br />

A. Fe 2 O 3 . B. Fe(OH) 3 . C. CrO 3 . D. Cr(OH) 3 .<br />

<strong>12</strong>. Để bảo quản muối FeCl 2 một thời gian, ta cho vào dung dịch chất nào sau đây ?<br />

AgNO 3 .<br />

A. Cu. B. Fe. C. FeCl 3 . D.<br />

13. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?<br />

A. Fe 2 O 3 . B. FeCl 3 . C. Fe. D. FeCl 2 .<br />

14. Chất nào sau đây tên là sắt (II) hiđroxit ?<br />

A. Fe 2 O 3 . B. Fe(OH) 3 . C. FeO. D. Fe(OH) 2 .<br />

15. Phương trình hóa học nào sau đây là sai ?<br />

A. Fe + 2FeCl 3 3FeCl 2 . B. Cu + 2FeCl 3 2FeCl 2 + CuCl 2 .<br />

C. 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 . D. 2Fe + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 .<br />

16. Công thức hóa học của sắt (III) nitrat là<br />

A. FeCO 3 . B. Fe(NO 3 ) 2 . C. FeCl 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 .<br />

17. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được FeCl 3 ?<br />

A. HCl. B. NaCl. C. Cl 2 . D. CuCl 2 .<br />

18. Hợp chất nào sau đây có màu nâu đỏ ?<br />

A. Fe(OH) 3 . B. Fe(OH) 2 . C.Cu(OH) 2 . D. Mg(OH) 2 .<br />

19. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?<br />

A. Al 2 O 3 . B. Al(OH) 3 . C. Cr(OH) 3 . D. Fe(OH) 3 .<br />

20. Công thức của quặng manhetit là<br />

A. FeS. B. FeCO 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Fe 2 O 3 .<br />

21. Oxit nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra được hai muối ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Fe 2 O 3 . B. Fe 3 O 4 . C. FeO. D. Al 2 O 3 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

22. Số oxi hóa của Fe trong FeO là<br />

A. +1 B. +2 C. 0 D. +3<br />

23. Thép là hợp kim chứa thành phần nguyên tố cơ bản của kim loại nào sau đây ?<br />

Fe. B. Na. C. Cu. D. Al<br />

24. Nung Fe(OH) 2 trong bình kín thu được chất rắn:<br />

A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Fe.<br />

25. Sắt (II) hiđroxit để lâu trong không khí sẽ chuyển sang màu:<br />

A. nâu đỏ. B. vàng nhạt. C. trắng xanh. D. xám.<br />

26. Sắt phản ứng với chất nào tạo ra muối sắt (II) clorua?<br />

A. HCl. B. Cl 2 . C. NaCl. D. MgCl 2 .<br />

27. Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là:<br />

A. tính khử. B. tính oxi hóa.<br />

C. vừa khử, vừa oxi hóa. D. lưỡng tính.<br />

28. Sắt (II) sunfua có công thức là<br />

A. FeS. B. FeS 2 . C. Fe 2 S. D. Fe 2 S 3 .<br />

29. Trong thực tế, quặng nào được dùng để điều chế sắt mà có hàm lượng sắt cao<br />

nhất?<br />

A. FeS 2 . B. Fe 3 O 4 . C. Fe 2 O 3 . D. FeCO 3 .<br />

30. Oxit sắt (II) có màu:<br />

A. nâu đỏ. B. đen. C. vàng. D. xám.<br />

31. Số oxi hóa của sắt trong hợp chất sắt nào sau đây là cao nhất?<br />

A. FeO. B. Fe 3 O 4 . C. Fe(OH) 2 . D. Fe 2 O 3 .<br />

III. <strong>HỢP</strong> KIM <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

1. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, ngoài ra còn một số nguyên tố khác như Si,<br />

Mn, S,.... Hàm lượng của cacbon trong gang<br />

A. từ 2% đến 5 %. B. trên 5%.<br />

C. từ 0,01% đến 2%. D. dưới 0,01%.<br />

2. Trong quá trình luyện quặng sắt thành gang, “xỉ” được sinh ra có công thức hóa<br />

học nào dưới đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. CaSiO 3. B. CaO. C. SiO 2. D. CaCO 3.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Thành phần cacbon có trong gang xám so với thành phần cacbon trong gang<br />

trắng là<br />

A. nhiều hơn. B. ít hơn. C. bằng nhau. D. không xác định.<br />

4. Nguyên tắc của quá trình sản xuất gang là<br />

A. khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.<br />

B. oxi hóa quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.<br />

C. hòa tan quặng sắt oxit bằng dung dịch HCl trong lò cao.<br />

D. khử quặng sắt oxit bằng than chì trong lò cao.<br />

5. Chất nào dưới đây thường được dùng làm nguyên liệu để luyện gang?<br />

A. CaO. B. Than gỗ. C. Than chì. D. Quặng hematit.<br />

6. Chất nào dưới đây không là nguyên liệu dùng để luyện gang?<br />

A. CaCO 3 . B. Than cốc. C. Than chì. D. Quặng hematit.<br />

7. Trong bộ phần nào dưới đây của lò cao, sắt nóng chảy hòa tan một lượng cacbon<br />

với các nguyên tố Si, Mn, S,.. tạo thành gang?<br />

A.Miệng lò. B. Bụng lò. C. Nồi lò D. Thân lò.<br />

8. Chọn phát biểu sai?<br />

A. Hàm lượng cacbon trong gang từ 2-5%<br />

B. Gang trắng chứa cacbon ở dạng than chì.<br />

C. Gang trắng chứa ít cacbon hơn gang xám.<br />

D. Chất khử của quá trình luyện gang là CO.<br />

9. Thép là một trong những vật liệu phổ biến nhất trên thế giới và là thành phần<br />

chính trong xây dựng, đồ dùng, công nghiệp cơ khí. Trong thành phần của thép có<br />

A. Fe và C. B. Fe và S.<br />

C. Fe, C và một số nguyên tố khác. D. Fe, S và một số nguyên tố khác.<br />

10. Quặng sắt nào sau đây không dùng để luyện gang mà thường dùng để sản xuất<br />

H 2 SO 4 ?<br />

A. Pirit. B. Hematit đỏ. C. Xiđerit. D. Manhetit.<br />

11. Chất khử nào được tạo thành trong quá trình luyện gang?<br />

A. CO. B. H 2 . C. Al. D. Fe.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>12</strong>. Quặng hematit đỏ thường được làm nguyên liệu để sản xuất gang cùng với than<br />

cốc và chất chảy. Quặng hematit có thành phần chính là chất nào sau đây?<br />

A. Fe 2 O 3 . B. Fe 3 O 4 . C. FeCO 3 . D. FeS 2 .<br />

13. Trong quá trình luyện gang, ở phần bụng lò có phản ứng tạo “xỉ”. Công thức<br />

của “xỉ” là<br />

A. CaSiO 3 . B. CaCO 3 . C. Ca. D. CaO.<br />

14. Thép là hợp kim của kim loại nào sau đây?<br />

A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Cr.<br />

15. Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào là hợp kim của sắt?<br />

A. Thép. B. Đuyra. C. Hỗn hống. D. Đồng thau.<br />

16. “ Thép không gỉ ” được dùng làm dụng cụ gia đình, dụng cụ y tế,...Thành phần<br />

của “ thép không gỉ” đó là:<br />

B. HIỂU<br />

I. <strong>SẮT</strong><br />

A. Fe, C, Cr, Ni. B. Fe, C, Mn, W. C. Fe, C, Cr, W. D. Fe, C, Si, Ni.<br />

1. Cho phản ứng: a Fe + b HNO 3<br />

⎯ ⎯→ c Fe(NO 3 ) 3 + d NO + e H 2 O.<br />

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.<br />

2. Cho Fe kim loại lần lượt vào các dung dịch chứa riêng biệt các chất: CuCl 2 ;<br />

FeCl 3 ; HCl, HNO 3 đặc nguội, NaOH . Số phản ứng xảy ra là :<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

3. Cho các cặp oxi hoá- khử : Al 3+ /Al, Fe 2+ / Fe, Cu 2+ / Cu, Fe 3+ / Fe 2+ , Ag + /Ag.<br />

Kim loại Fe khử được các ion trong các cặp oxi hoá trên là:<br />

A. Fe 3+ , Fe 2+ . B. Fe 2+ , Ag + . C. Fe 3+ , Ag + . D. Al 3+ , Fe 2+ .<br />

4. Hoà tan bột Fe dư vào dd HNO 3 loãng thu được<br />

A. Fe(NO 3 ) 3 B. Fe(NO 3 ) 2 C. NH 4 NO 3 D. Fe(NO 3 ) 2 và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe(NO 3 ) 3<br />

5. Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc có trong A tăng . Chất B là:<br />

A. AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. HNO 3 .<br />

6. Cho một lượng sắt nhỏ vào dung dịch HNO 3 lãng dư ,sau phản ứng sinh ra khí<br />

không màu bị hóa nâu ngoài không khí.Tỉ lệ số phân tử chất khử và chất oxi hóa là<br />

A. 1: 4 . B. 1:1. C. 1: 6. D. 1: 3.<br />

F e + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2 H 2 O<br />

C, D nhầm qua NO 2<br />

7. Để phân biệt axit H 2 SO 4 đặc nguội và axit HNO 3 đặc nguội thì người ta có thể<br />

dùng kim loại<br />

A. Fe. B. Al. C. Cu.<br />

D. Cr.<br />

8. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III);<br />

Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe<br />

đều bị ăn mòn trước là:<br />

IV.<br />

A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và<br />

9. Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ<br />

chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc có trong A tăng . Chất B là:<br />

A. AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 .<br />

C. Cu(NO 3 ) 2 . D. HNO 3 .<br />

II. <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

1. Đốt cháy trong không khí hỗn hợp các kim loại Fe, Cu, Ag thu hỗn hợp các chất<br />

rắn là<br />

A. Fe 3 O 4 , CuO, Ag. B. Fe 2 O 3 , CuO, Ag.<br />

C. FeO, CuO, Ag 2 O. D. Fe 3 O 4 , CuO, Ag 2 O.<br />

2. Muối sắt (II) được tạo ra trong phản ứng của sắt với lượng dư dung dịch chất nào<br />

sau đây?<br />

A. AgNO 3 . B. Cu(NO 3 ) 2 (có mặt HCl). C. HNO 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 .<br />

3. Tính oxi hóa của Fe 2+ mạnh hơn ion nào sau đây<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Cu 2+ . B. Ag + . C. Pb 2+ . D. K + .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl 3 ?<br />

A. Ag. B.Al. C. Zn. D.Ni.<br />

5. Phương trình Fe 3 O 4 + HNO 3( loãng, dư) muối A + NO 2 + H 2 O. Muối A là chất<br />

nào sau đây<br />

A. FeNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 . C. Fe(NO 3 ) 3 và Fe(NO 3 ) 2 .<br />

6. Nhận xét nào sau đây là sai ?<br />

A. Cho dd FeSO 4 tác dụng với dd NaOH tạo kết tủa trăng xanh từ từ chuyển<br />

sang nâu đỏ.<br />

B. Cho dd AgNO 3 tác dụng với dd Fe(NO 3 ) 2 thu được kết tủa Ag.<br />

C. Cho thanh sắt vào dd CuSO 4 một thời gian, sấy khô cân thanh sắt, thấy<br />

khối lượng thanh sắt giảm.<br />

D. FeO là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.<br />

7. Hợp chất nào của sắt sau đây chứa hàm lượng sắt cao nhất?<br />

A. Fe 2 O 3 . B. Fe 3 O 4 . C. FeCO 3 . D. FeO.<br />

8. Ngâm một đinh sắt vào dd CuSO 4 một thời gian, lấy đinh sắt sấy khô đem cân,<br />

thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,6g. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là (Fe=56 ;<br />

Cu=64)<br />

A. 11,2g. B. 5,6g. C. 8,4g. D. 16,8g.<br />

Giải :n Fe = 1,6/(64-56) = 0,2 mol m Fe = 0,2 . 56 = 11,2g.<br />

9. Hòa tan 0,8 gam Fe 2 O 3 thì cần bao nhiêu ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M loãng?<br />

A. 30. B. 15. C. 10. D. 20.<br />

10. Cho các phản ứng sau<br />

2FeCl 3 + Mg → MgCl 2 + FeCl 2 (1).<br />

3Cu + 2FeCl 3 → 3CuCl 2 + 2Fe (2).<br />

Mg + FeCl 2 → MgCl 2 + Fe (3).<br />

2FeCl 3 + Fe → 3FeCl 2 (4).<br />

Các phản ứng xảy ra là :<br />

A. (1) ,(3) và (4). B. (2) và (4). C. (1) và (2). D. (1) và (4) .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. <strong>HỢP</strong> KIM <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

1. Nhận xét nào sau đây chưa đúng?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ăn mòn...<br />

khác.<br />

A. Sắt cứng và giòn hơn gang.<br />

B. Thép có nhiều tính chất vật lý quý hơn sắt như tính đàn hồi, cứng, ít bị<br />

C. Thép là hợp kim của sắt và cacbon (


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Tính nhầm 100/99<br />

D. Bỏ qua 70/100<br />

2. Hòa tan 20 gam hỗn hợp sắt và đồng vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Sau phản ứng<br />

thu đuợc 2,24 lít khí ở điếu kiện tiêu chuẩn và m gam muối. Tìm giá trị của m ?<br />

A. 29,6 B. 15,2 C. 13,3. D. 31,3.<br />

A công thức muối =20+ 96. n H 2<br />

B chỉ có muối FeSO 4<br />

C tính nhầm muối sắt( III) sunfat<br />

3. Hòa tan hòan toàn m gam sắt vào dung dịch AgNO 3 lấy dư.Sau phản ứng thu<br />

được 32,4 gam chất rắn. Số gam sắt đã tham gia phản ứng là<br />

A. 8,4. B. 5,6 C. 14,0 D. 16,8<br />

A tạo sắt II Fe + 2Ag + Fe 2+ + 2Ag<br />

0.3<br />

B. AgNO 3 dư t ạo sắt III Fe + 3Ag + Fe 2+ + 3Ag<br />

C hỗn hợp sắt II,III<br />

D tạo sắt III nhưng không cân bằng<br />

4. Để hòa tan cùng một lượng sắt (Fe), thì số mol HCl (1) và số mol H 2 SO 4 (2)<br />

trong dung dịch loãng cần dùng là.<br />

A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2)<br />

C. (2) gấp đôi (1) D. (1) gấp ba (2)<br />

- Phương án đúng là B.<br />

Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 ; Fe + H 2 SO 4 loãng FeSO 4 + H 2<br />

Mol: a 2a a a<br />

- Nếu Hs không cân bằng cho HCl sẽ chọn A.<br />

Fe + HCl FeCl 2 + H 2 ; Fe + H 2 SO 4 loãng FeSO 4 + H 2<br />

Mol: a a a a<br />

- Nếu Hs viết sai phản ứng sẽ chọn D.<br />

Fe + 3HCl FeCl 3 + 3/2H 2 ; Fe + H 2 SO 4 loãng FeSO 4 + H 2<br />

Mol: a 3a a a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nếu Hs gấp, không xem kĩ lưỡng sẽ chọn C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư).<br />

Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn<br />

không tan. Giá trị của m là<br />

A. 6,4 gam. B. 3,6 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.<br />

- Phương án đúng là D.<br />

Cu không phản ứng => rắn không tan là Cu<br />

Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2<br />

0,1 0,1<br />

mFe = 0,1x56 = 5,6 gam => mCu = 4,4gam.<br />

- Nếu Hs không kĩ lưỡng sẽ chọn C.<br />

- Nếu Hs cho Cu phản ứng => mCu = 6,4 gam ; mFe = 3,6 gam. Chọn B<br />

hoặc A.<br />

6. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản<br />

phẩm khử duy nhất, ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là:<br />

A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.<br />

- Phương án đúng là C.<br />

Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

0,1 0,1 => V NO = 0,1x22,4 = 2,24 lít.<br />

- Nếu Hs viết phản ứng: Fe + 6HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 +<br />

3H 2 O<br />

0,1 0,3<br />

=> V NO2 = 0,3x22,4 = 6,72 lít. => Chọn A.<br />

- Nếu Hs cân bằng sai => chọn B hoặc D.<br />

7. Tiến hành hai thí nghiệm sau : Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng và 0,2<br />

mol Fe vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng .Tỉ lệ mol của khí thoát ra ở hai thí nghiệm<br />

trên là trên là<br />

A. 1:3. B. 1:1. C. 2:3. D. 2:1.<br />

Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ (1)<br />

0,2 0,2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2Fe + 6H 2 SO 4 đ → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 3H 2 O (2)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,2 0,3<br />

Tỉ lệ mol H 2 : SO 2 = 0,2 : 0,3 = 2:3<br />

Đáp án C<br />

- HS viết pư 1 cho Fe 2 (SO 4 ) 3 → nH 2 : nSO 2 = 1:1 Chọn B<br />

- Cân bằng sai nSO 2 (2) =1/2nFe= 0,1 → nH 2 : nSO 2 = 0,2: 0,1 = 2:1 Chọn D<br />

- Pư (2) hs nhân đôi số mol Fe , nSO 2 = 0,6 → nH 2 : nSO 2 =0,2:0,6 = 1:3 Chọn<br />

A<br />

8. Lấy 16,0g Fe 2 O 3 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất 90%. Khối lượng<br />

Fe thu được sau phản ứng là<br />

A. <strong>12</strong>,44 g. B. 10,08 g. C. 11,20 g. D. 5,04 g.<br />

2 Al + Fe 2 O 3 → 2 Fe + Al 2 O 3<br />

nFe = 2 nFe 2 O 3 = 0,2 mol → mFe = 0,2 x56x 0,9= 10,08g → Đáp án B<br />

- HS không chú ý hiêu suất nFe = 2nFe 2 O 3 = 0,2 → mFe = 0,2 x 56 = 11,2 g<br />

Chọn C<br />

- HS nhớ nhầm hiệu suất nFe = 2nFe 2 O 3 =0,2 → mFe = 0,2x56x 100/90 = <strong>12</strong>,44g<br />

- HS nFe =nFe 2 O 3 = 0,1 → mFe = 0,1x56x0,9=5,04g Chọn D<br />

Chọn A<br />

9. Hoà tan 8,4 g Fe vào dd HNO 3 loãng,dư thu được V lít khí không màu từ từ hóa<br />

nâu trong không khí (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 10,08. B. 3,36. C. 4,48. D. 5,60.<br />

n Fe = 8,4/56 = 0,15 mol<br />

Fe + 4 HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

n NO =n Fe = 0,15 → V NO = 0,15 x 22,4 = 3,36 (l) →Đáp án B<br />

-Khí thu được là NO 2<br />

Fe + 6 HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 +3 NO 2 + 3H 2 O<br />

V = 3x0,15x22,4 = 10,08 lít → chọn A<br />

- Cân bằng sai hoặc cho muối Fe 2+ → chọn C hoặc D<br />

10. Từ 10 tấn quặng manhetit ( chứa 70% Fe 3 O 4 ) có thể sản xuất được bao nhiêu<br />

tấn sắt . Biết trong quá trình sản xuất lượng sắt bị hao hụt 1%.<br />

A. 5,018. B. 5,069. C. 5,<strong>12</strong>0. D. 7,169.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A kể 70/100 và 99/100 ( 10 . 70/100 . 1/232 . 3.56 . 99/100 =5.018<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B bỏ qua 99/100<br />

C. Tính nhầm 100/99<br />

D. Bỏ qua 70/100<br />

11. Hòa tan 20 gam hỗn hợp sắt và đồng vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Sau phản ứng<br />

thu đuợc 2,24 lít khí ở điếu kiện tiêu chuẩn và m gam muối. Tìm giá trị của m ?<br />

A. 29,6 B. 15,2 C. 13,3. D. 31,3.<br />

A công thức muối =20+ 96. n H 2<br />

B chỉ có muối FeSO 4<br />

C tính nhầm muối sắt( III) sunfat<br />

<strong>12</strong>. Hòa tan hòan toàn m gam sắt vào dung dịch AgNO 3 lấy dư.Sau phản ứng thu<br />

được 32,4 gam chất rắn. Số gam sắt đã tham gia phản ứng là<br />

A. 8,4. B. 5,6 C. 14,0 D. 16,8<br />

A tạo sắt II Fe + 2Ag + Fe 2+ + 2Ag<br />

0.3<br />

B. AgNO 3 dư t ạo sắt III Fe + 3Ag + Fe 2+ + 3Ag<br />

C hỗn hợp sắt II,III<br />

D tạo sắt III nhưng không cân bằng<br />

13. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được<br />

1,344 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là (Fe= 56, H=1, Cl= 35,5)<br />

A. 6,72. B. 1,68. C. 2,24. D.<br />

3,36.<br />

- Phương Án đúng D: n Fe = n H2 = 0,06 => m Fe = 3,36<br />

- Phương Án sai C: HS nhớ sai Fe tác dụng với HCl tạo thành Fe(III)=><br />

n Fe = 0,04 => m Fe = 2,24<br />

- Phương Án sai B: HS không biết Fe tác dụng với HCl tạo thành Fe mấy<br />

(FeCl) => n Fe =n H2 /2 = 0,03<br />

- => m Fe = 1,68<br />

- Phương Án sai A: HS thấy H 2 nên khi viết ptpu : 2Fe H 2 => n Fe =0,<strong>12</strong><br />

=> m Fe = 6,72<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

14. Cho phản ứng: a Fe + b HNO 3 ⎯→<br />

c Fe(NO 3 ) 3 + d NO 2 + e H 2 O. Các hệ số a,<br />

b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (b+c) bằng<br />

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.<br />

15. Hòa tan Fe vào dd AgNO 3 dư, thu được dd chứa chất nào sau đây?<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3<br />

C. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 D.Fe(NO 3 ) 2 ,Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3<br />

II. <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

1. Phản ứng nào sau đây viết sai :<br />

A. 2Al + Fe 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2Fe<br />

B. Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4 H 2 O<br />

C. FeO + CO → Fe + CO 2<br />

D. Fe 3 O 4 + 8 HNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 3 + 4 H 2 O+NO<br />

2. Fe(OH) 3 được điều chế từ phản ứng nào dưới đây ?<br />

A. Fe + HCl . B. Fe 2 O 3 + H 2 O .<br />

C. Điện phân dung dịch FeCl 3 có màng ngăn . D. Fe 2 (SO 4 ) 3 + dd NaOH .<br />

3. Cho 5,6g hỗn hợp gồm MgO, Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 1,792<br />

lít khí CO (đktc). Sau khi phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam chất rắn ?<br />

A. 4,32g. B. 6,88g. C. 8,16g. D. 3,04g.<br />

Giải : Ta có : n CO = n CO2 = 0,08 mol.<br />

Theo BTKL ta có : m chất rắn = 5,6 – 0,08.16 = 4,32g.<br />

4. Cho 69,6g Fe 3 O 4 tác dụng với HNO 3 loãng dư, thu được V (lít) khí NO (đktc).<br />

Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 4,48.<br />

Giải :<br />

3Fe 3 O 4 NO<br />

0,3 0,1 V NO = 0,1.22,4 = 2,24 lít.<br />

5. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 3 FeSO 4 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3 . Số chất trong<br />

dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là<br />

A. 3 . B. 4 . C. 5. D. 6<br />

6. Trong các chất: FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số chất có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cả tính oxi hoá và tính khử là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2 . B. 3 . C. 4. D. 5.<br />

7. Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 cần dùng 2,24 lít<br />

CO (đktc) . Khối lượng Fe thu được là<br />

A. 5,04 gam . B. 5,40 gam . C. 5,05 gam . D. 5,06 gam.<br />

8. Cho dung dịch muối sắt (II) nitrat lần lượt vào các dung dịch sau: Cu(NO 3 ) 2 ,<br />

AgNO 3 , HCl, HNO 3 , nước clo. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra?<br />

clo.<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

*Giải thích: Fe(NO 3 ) 2 tác dụng với các dung dịch AgNO 3 , HCl, HNO 3 , nước<br />

9. Cho các hợp chất của sắt : FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , FeSO 4 , FeCl 3 ,<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe(NO 3 ) 3 . Có bao nhiêu chất vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi<br />

hóa?<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 9.<br />

*Giải thích: Số chất vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa là: FeO,<br />

Fe 3 O 4 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 .<br />

10. Cho các phản ứng sau:<br />

(1) Dung dịch FeCl 3 với Cu<br />

(2) Dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 với dung dịch KI<br />

(3) Dung dịch Fe(NO 3 ) 2 với dung dịch AgNO 3<br />

(4) Nung Fe(OH) 2 ở nhiệt độ cao<br />

(5) Sục khí H 2 S vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

(6) Sục khí SO 2 vào dung dịch FeCl 3<br />

(7) Dung dịch FeCl 2 vào H 2 O 2 (có mặt HCl)<br />

(8) Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch HI<br />

Số phản ứng tạo ra đơn chất:<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

*Giải thích: Phản ứng tạo ra đơn chất: (2), (3), (5), (8)<br />

(Fe 2 O 3 + 6 HI → 2 FeI 2 + I 2 + 3 H 2 O<br />

2FeCl 2 + H 2 O 2 + 2HCl→ 2FeCl 3 + 2H 2 O)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. <strong>HỢP</strong> KIM <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Đốt cháy 15,0 gam một loại thép trong luồng khí oxi, thu được 0,297 gam khí<br />

cacbonic. Hàm lượng cacbon trong loại thép là bao nhiêu ? (Fe=56; O=16; C=<strong>12</strong>).<br />

A. 0,54% B. 0,0<strong>12</strong>% C. 1,98% D. 0,045%<br />

Cách giải: Khối lượng cacbon có trong thép: (0,297:44) . <strong>12</strong>= 0,081 gam<br />

Hàm lượng cacbon trong loại thép: (0,081 . 100): 15= 0,54%<br />

*Các phương án chưa đúng khi:<br />

- HS không hiểu định luật bảo toàn khối lượng C<br />

- Hs dùng luôn khối lượng cacbonic.<br />

- Hs dùng sai công thức tính thành phần phần trăm.<br />

2. Nung một mẫu gang có khối lượng 15,0 gam chứa 4% hàm lượng cacbon trong<br />

lượng khí O 2 dư thì thu được V lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 1,<strong>12</strong>. B. 26,88. C. 1<strong>12</strong> . D. 7,00.<br />

- A đúng: m c = 15x4% =0,6 gam. n c = 0,05 mol V CO2 = 0,05x22,4=1,<strong>12</strong><br />

lít.<br />

- B Sai: m c = 15x(100-4)% =14,4 gam . n c = 1,2 mol V CO2 =<br />

1,2x22,4=26,88 lít.<br />

- C sai: : m c = 15x4 =60 gam. n c = 5 mol V CO2 = 5x22,4=1<strong>12</strong> lít.<br />

- D sai; m c = 15/4 =3,75 gam . n c = 0,3<strong>12</strong>5 mol V CO2 = 0,3<strong>12</strong>5x22,4=7<br />

lít.<br />

3. Khử hoàn toàn m gam quặng hematit đỏ chứa 80% Fe 2 O 3 bằng lượng khí CO dư.<br />

Dẫn toàn bộ khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 30,0 gam kết<br />

tủa. Giá trị m là<br />

A. 16,0. B. 20,0. C. <strong>12</strong>,8. D. 38,4.<br />

- A Đúng:<br />

- B Sai:<br />

- C Sai:<br />

n<br />

n<br />

CaCO3<br />

→ m<br />

CaCO3<br />

→ m<br />

n<br />

CaCO3<br />

→ m<br />

=<br />

= 0 ,3mol<br />

→ nCO<br />

= 0,3mol<br />

→ nFe<br />

0,1mol<br />

m<br />

2O<br />

= →<br />

3<br />

Fe2O<br />

3<br />

= 16gam.<br />

quanghematit<br />

,3mol<br />

→ n<br />

= 0,3mol<br />

→ n<br />

= 16 /80% = 20gam.<br />

= 0,1mol<br />

→ m<br />

0 CO<br />

Fe2O3<br />

Fe2O<br />

3<br />

quanghematit<br />

= 0 ,3mol<br />

→ nCO<br />

= 0,3mol<br />

→ nFe<br />

0,1mol<br />

m<br />

2O<br />

= →<br />

3<br />

Fe2O<br />

3<br />

= 16x80%<br />

= <strong>12</strong>,8gam.<br />

quanghematit<br />

= 16gam<br />

= 16gam<br />

= 16gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- D sai:<br />

n<br />

CaCO3<br />

→ m<br />

=<br />

,3mol<br />

→ n<br />

= 0,3mol<br />

→ n<br />

= 48x80%<br />

= 38,4gam.<br />

= 0,3mol<br />

→ m<br />

0 CO<br />

Fe2O3<br />

Fe2O<br />

3<br />

quanghematit<br />

= 48gam<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng 10 gam hỗn<br />

hợp rắn gồm Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, thu được khí X và 6,8 gam chất rắn Y. Giá trị của V là ( Fe=56, C=<strong>12</strong>,<br />

O=16)<br />

A. 4,48 B. 2,24. C. 2,56. D. 2,71.<br />

- A Đúng: Bảo toàn khối lượng khối lượng oxi bị khử = 10-6,8 = 3,2<br />

gam<br />

<br />

Số mol oxi = số mol CO= 0,2 mol.-> V= 22,4. 0,2 = 4,48lít<br />

- B Sai: Số mol oxi =3,2/32 =0,1 số mol CO= 0,1 V=2,24 lít<br />

- C Sai: khối lượng CO =3,2 số mol CO = 0,114 mol V=2,56 lít<br />

- D Sai: số mol sắt = 0,<strong>12</strong>1 mol số mol CO = 0,<strong>12</strong>1 mol V=2,71 lít.<br />

5. X là một quặng manhetit chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Khối lượng sắt tối đa có thể điều<br />

chế được từ 1,0 tấn X là (Fe=56; O=16).<br />

2,088 tấn.<br />

A. 0,504 tấn. B. 0,168 tấn. C. 0,696 tấn. D.<br />

Cách giải: Khối lượng Fe 3 O 4 trong 1,0 tấn quặng: 0,696 tấn<br />

Fe 3 O 4 ⎯⎯→ 3Fe<br />

232 168<br />

0,696 tấn 0,504 tấn<br />

*Các phương án chưa đúng khi:<br />

- HS chưa cân bằng hệ số 3 của Fe<br />

- Hs không hiểu được 69,6%.<br />

- Hs chỉ tính khối lượng quặng.<br />

6. Khử một lượng quặng hematit chứa 80% Fe 2 O 3 thu được 1,68 tấn sắt. Khối lượng<br />

quặng cần dùng là (Fe=56; O=16).<br />

tấn.<br />

A. 3,00 tấn. B. 2,40 tấn. C. 4,80 tấn. D. 1,92<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cách giải:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Fe 2 O 3 ⎯⎯→ 2Fe<br />

160 1<strong>12</strong><br />

2,40 tấn 1,68 tấn<br />

*Các phương án chưa đúng khi:<br />

- HS chưa cân bằng hệ số 2 của Fe: 4,8 tấn.<br />

- Hs không hiểu được 80%: 2,40 tấn.<br />

- Hs tính sai công thức phần trăm: 1,92 tấn.<br />

D. VẬN <strong>DỤNG</strong> <strong>CAO</strong><br />

I. <strong>SẮT</strong><br />

1. Cho hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 , phản ứng<br />

xong thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. HNO 3 .<br />

2. Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp A<br />

gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng<br />

dung dịch HNO 3 loãng, thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của x là:<br />

(Fe = 56; O = <strong>12</strong>; N=14; H = 1)<br />

A. 0,01. B. 0,21. C. 0,03. D. 0,45.<br />

Phương Án đúng B: Áp dụng CT nhanh<br />

Phương Án sai A: HS viết ptpu<br />

3n Fe = 2n O + 3n NO<br />

3x =2.(16,08-56x)/16 + 3.0.03<br />

x = 0,21<br />

Fe + 6HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 3NO + 3H 2 O<br />

Hiểu sai cân bằng => n Fe = n NO /3 = 0,01<br />

Phương Án sai C: HS viết ptpu Fe và HNO 3 viết đúng ptpu nhưng hiểu<br />

=> n Fe = n NO = 0,03<br />

không đúng đề<br />

Phương Án sai D: HS viết ptpu Fe và HNO 3 viết không đúng (hiểu sai hóa trị<br />

Fe) ptpu và cũng không hiểu đúng đề => 2n Fe = 3n NO => n Fe = 0,45<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3. Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam sắt và 9,6 gam đồng vào 350ml dung<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dịch AgNO 3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn.Gía<br />

trị của m là<br />

A. 75,6. B. 71,8. C. 58,2. D. 48,6.<br />

Fe + 2Ag + Fe 2+ + 2Ag ( 1) Cu + 2Ag + Cu 2+ + 2Ag (2)<br />

0.15 0.3 0.15 0.3 0.15 0.3 0.15 0.3<br />

Fe 2+ + Ag + Fe 3+ + Ag (3)<br />

0.1 0.1 0.1 0.1<br />

Fe 2+ dư 0,05<br />

m rắn = 0.7*108=75,6g<br />

* viết pt 3 2 rắn = 64*0.025 +0.65*108( bỏ giai đọan Cu dư với<br />

Fe 3+ ) B<br />

4. Cho 20,8 gam hỗn hợp A gồm sắt và đồng vào dung dịch HNO 3 đặc nóng.Sau<br />

phản ứng thu được 13,44 lít khí nâu đỏ và 3,2 gam chất rắn không tan. Tính phần<br />

trăm khối lượng sắt trong hỗn hợp A ?<br />

A. 53,8% B. 63,6% C. 84,6% D. 10,8%<br />

56x +64y =20,8-3,2 x =0,2<br />

2x +2y = 0,6 y= 0.1<br />

% Fe = 56*0,2*100/20,8 =53,8 A B HS<br />

11,2/17,6 =63.6<br />

C % Cu =3,2*100/20,8 % Fe 84,6<br />

D 56x +64y =20,8-3,2 x =0,04 %Fe = 0.04*56/20.8 = 10,8<br />

3x +2y = 0,6 y= 0.24<br />

5. Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO 3 1,0M, đến khi phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X<br />

có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là?<br />

A. 1,92 B. 3,84 C. 5,76 D. 3,2<br />

nFe = 0,<strong>12</strong> mol; nHNO 3 = 0,4 mol.<br />

Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

0,1 0,4 0,1<br />

Fe + 2Fe(NO 3 ) 3 3Fe(NO 3 ) 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,02 0,04 0,06<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

=> dung dịch X có: Fe(NO 3 ) 2 : 0,06 mol và Fe(NO 3 ) 3 : 0,06 mol<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 2Fe(NO 3 ) 2 + Cu(NO 3 ) 2<br />

0,03 0,06<br />

=> mCu = 0,03x64 = 1,92 gam.<br />

=> Phương án đúng A.<br />

- Nếu học sinh không biết sắt dư chọn D.<br />

Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

0,1 0,4 0,1<br />

Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 2Fe(NO 3 ) 2 + Cu(NO 3 ) 2<br />

0,05 0,1<br />

=> mCu = 0,05x64 = 3,2 gam.<br />

- Nếu Hs cho sắt phản ứng hết sẽ chọn B.<br />

Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

0,<strong>12</strong> 0,<strong>12</strong><br />

Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 2Fe(NO 3 ) 2 + Cu(NO 3 ) 2<br />

0,06 0,<strong>12</strong><br />

=> mCu = 0,06x64 = 3,84 gam.<br />

- Nếu Hs không biết Cu khử sắt (III) thành sắt(II) sẽ chọn C.<br />

3Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 2Fe + 3Cu(NO 3 ) 2<br />

0,09 0,06<br />

=> mCu = 0,09x64 = 5,76 gam.<br />

6. Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp<br />

rắn B. Cho B vào dung dịch HNO 3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B<br />

tan hết thu được dung dịch X chứa một muối và 2,24 lit NO (điều kiện tiêu chuẩn).<br />

Hỏi m có giá trị nào sau đây?<br />

A. 11,31g B. 15,<strong>12</strong> g C. 13,44g D. 5,6 g<br />

mO 2 = 19,2 – m (gam)<br />

=> nO 2 = (19,2-m)/32<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe Fe 3+ + 3e<br />

N +2 (NO)<br />

0<br />

O 2 + 4e 2O 2- N +5 + 3e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m/56 3m/56 (19,2-m)/32 (19,2-m)/8 0,3<br />

0,1<br />

=> 3m/56 = (19,2-m)/8 + 0,3 => m =15.<strong>12</strong> gam.<br />

- Phương án đúng là B.<br />

- Hs hiểu: 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 => hỗn hợp rắn B: Fe(dư) và Fe 3 O 4 .<br />

3x<br />

x<br />

Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

0,1 0,1<br />

Fe 3 O 4 + 8HNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 3 + 4H 2 O<br />

x<br />

Đáp án A.<br />

=>(3x + 0,1).56 + 232.x = 19,2 => x = 0.034 => mFe = 11.3<strong>12</strong>. =><br />

- Hs hiểu: 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4<br />

0,24 0,08 => mFe = 13,44gam. => Đáp án C.<br />

- Hs hiểu: Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

=> Đáp án D.<br />

0,1 0,1 => mFe =0,1x56 = 5.6gam.<br />

7. Cho 0,48 g Mg vào 0,56 g Fe vào 250ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 a M . Sau khi phản<br />

ứng kết thúc thu được 1,88 g chất rắn. Giá trị của a là<br />

A. 0,1176 B. 0.1000. C. 0,<strong>12</strong>00. D. 0,0800.<br />

nMg=0,48/24=0,02 mol , nFe = 0,56/56=0,01 mol<br />

Mg + Cu(NO 3 ) 2 → Mg(NO 3 ) 2 + Cu (1)<br />

0,02 0,02 0,02<br />

Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu (2)<br />

x x x<br />

Nếu Fe phản ứng hết khối lương chất rắn m = 64 x(0,02+0,01) =1,92 g > 1,88,<br />

nên Fe phản ứng chưa hết .<br />

Đặt x là số mol Fe phản ứng , ta có 64.(0,02+x) + 56 (0,01-x) = 1,88<br />

→ x = 0,005<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy a= (0,02+0,005)/0,25= 0,1000<br />

đáp án B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-HS cho khối lượng rắn thu đươc là Cu → nCu(NO 3 ) 2 = 1,88/64 =0,0294<br />

chọn A<br />

C M Cu(NO 3 ) 2 = 0,0294/0,25=0,1175<br />

-HS không chú ý 1,88 g chất rắn Mg và Fe tan hết nên<br />

nCu(NO 3 ) 2 = n Mg + n Fe =0,02 + 0,01 = 0,03 → C M Cu(NO 3 ) 2 =<br />

0,03/0,25=0,<strong>12</strong><br />

→Chọn C<br />

-Hs không chú ý 1,88g và chỉ có Mg phản ứng →nCu(NO 3 ) 2 = 0,02<br />

C M Cu(NO 3 ) 2 = 0,02/0,25=0,08 →Chọn D<br />

8. Hòa tan hoàn toàn hổn hợp gồm Al,Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng ,dư.Sau khi<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X.Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư<br />

vào dung dịch X, thu kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi,<br />

thu được chất rắn Z là<br />

A. BaSO 4 , FeO B. BaSO 4, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3<br />

C. BaSO 4 , Fe 2 O 3 D. Fe 2 O 3<br />

Dd X gồm Al 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 , cho dd Ba(OH) 2 dư thu kết tủa Y gồm<br />

BaSO 4 và Fe(OH) 2 nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu rắn Z<br />

gồm BaSO 4 không bị nhiệt phân và Fe 2 O 3<br />

Đáp án C<br />

- HS nhầm Y gồm Al(OH) 3 , BaSO 4 , Fe(OH) 2 → Z gồm BaSO 4 , Al 2 O 3 ,<br />

Fe 2 O 3 chọn B<br />

- dd X gồm Al 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 , kết tủa Y gồm BaSO 4 và Fe(OH) 2 nung<br />

Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu rắn Z gồm BaSO 4 không<br />

bị nhiệt phân và FeO<br />

→<br />

Chọn A<br />

- Không chú ý BaSO 4 , nung Fe(OH) 2 trong không khí tạo Fe 2 O 3 chọn D<br />

9. Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam sắt và 9,6 gam đồng vào 350ml dung<br />

dịch AgNO 3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn.Gía<br />

trị của m là<br />

A. 75,6. B. 71,8. C. 58,2. D. 48,6.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe + 2Ag + Fe 2+ + 2Ag ( 1) Cu + 2Ag + Cu 2+ + 2Ag (2)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0.15 0.3 0.15 0.3 0.15 0.3 0.15 0.3<br />

Fe 2+ + Ag + Fe 3+ + Ag (3)<br />

0.1 0.1 0.1 0.1<br />

Fe 2+ dư 0,05<br />

m rắn = 0.7*108=75,6g<br />

* viết pt 3 2 rắn = 64*0.025 +0.65*108( bỏ giai đọan Cu dư với<br />

Fe 3+ ) B<br />

10. Cho 20,8 gam hỗn hợp A gồm sắt và đồng vào dung dịch HNO 3 đặc nóng.Sau<br />

phản ứng thu được 13,44 lít khí nâu đỏ và 3,2 gam chất rắn không tan. Tính phần<br />

trăm khối lượng sắt trong hỗn hợp A ?<br />

A. 53,8% B. 63,6% C. 84,6% D. 10,8%<br />

56x +64y =20,8-3,2 x =0,2<br />

2x +2y = 0,6 y= 0.1<br />

% Fe = 56*0,2*100/20,8 =53,8 A B HS<br />

11,2/17,6 =63.6<br />

C % Cu =3,2*100/20,8 % Fe 84,6<br />

D 56x +64y =20,8-3,2 x =0,04 %Fe = 0.04*56/20.8 = 10,8<br />

3x +2y = 0,6 y= 0.24<br />

II. <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

1. Cho 100 ml dung dịch AgNO 3 0,5a mol/l vào cốc chứa 100 ml dung dịch<br />

Fe(NO 3 ) 2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc được 3,24 gam chất rắn và dung dịch<br />

X. Cho dung dịch HCl dư vào X thì thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 0,224. B. 0,56. C. 0,448. D. 0,336.<br />

*Giải thích:<br />

Ta có: 0,5a = 0,03 → a = 0,6 M → n Fe2+dư = 0,03<br />

Bảo toàn electron: → V NO = 0,01.22,4 = 0,224.<br />

2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,005 mol Cu 2 S; 0,02 mol FeCO 3 và x/2 mol<br />

FeS 2 bằng dung dịch HNO 3 vừa đủ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu<br />

được V lít (đktc) hỗn hợp hai khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ và dung dịch chỉ<br />

chứa muối Cu 2+ , Fe 3+ với một anion. Giá trị của V là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 25,536. B. 25,424. C. 14,448. D. 25,088.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*Giải thích: Bảo toàn điện tích và bảo toàn nguyên tố, ta có:<br />

đáp án B<br />

đáp án C.<br />

2.(0,005+x) = 2.0,01+ 3(0,02+x/2)<br />

x = 0,14 mol<br />

Bảo toàn electron, ta có: V = 22,4.(1,<strong>12</strong>+0,02)= 51,072.<br />

+Nếu HS bỏ qua khí CO 2 thì nhận đáp án D<br />

+Nếu HS không cân bằng hệ số Cu (Cu 2 + → 2Cu 2+ + 2e) thì nhận<br />

+Nếu HS không cân bằng hệ số Cu và S (S 2 - → 2S +6 + 14e) thì nhận<br />

3. Đốt sắt trong không khí thu được hỗn hợp X chứa hai chất rắn có số mol bằng<br />

nhau và bằng 0,01 mol. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được<br />

khí và dung dịch Y. Cho Y vào dung dịch AgNO 3 dư thu được m gam kết tủa. Mặt<br />

khác, để kết tủa hoàn toàn các chất trong Y cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH<br />

0,50M. Giá trị của m là<br />

A. 16,51. B.14,35 . C. 2,16. D.13,64 .<br />

Hướng dẫn: Đáp án A.<br />

Hỗn hợp chứa Fe FeCl 2 2NaOH<br />

y=4 Fe 3 O 4<br />

0,01 0,02<br />

FexOy <br />

2yNaOH<br />

0,01 0,08<br />

Fe FeCl 2 Ag + 2AgCl<br />

0,01 0,01 0,02<br />

Fe 3 O 4 FeCl 2 +2FeCl 3 Ag + 8AgCl<br />

0,01 0,01 0,08<br />

m= 0,02x108 +0, 1x143,5=16,51 gam.<br />

Phương án B: học sinh chỉ chú ý đến kết tủa AgCl<br />

m=14,35 gam.<br />

Phương án C: học sinh chỉ chú ý đến Ag<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m=2,16 gam.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P57<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương án D: học sinh không cân bằng trong phản ứng<br />

Fe 3 O 4 FeCl 2 +FeCl 3 Ag + 6AgCl<br />

0,01 0,01 0,06<br />

m=0,02x108 +0, 08x143,5=13,64 gam<br />

4. Cho các chất sau: HCl, KI, Al, Cu, AgNO 3 , HNO 3 và CO 2 . Hãy cho biết chất<br />

nào tác dụng được với dung dịch FeCl 3 :<br />

A. HCl, KI, Al, Cu, AgNO 3 , HNO 3 và CO 2 .B. KI, Al, Cu, HNO 3 , AgNO 3 .<br />

C. KI, Al, Cu, AgNO 3 . D. Al, Cu, AgNO 3 .<br />

5. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeCO 3 , FeO, Fe 2 O 3 vào một lượng vừa đủ dung<br />

dịch H 2 SO 4 0,5M( loãng), thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe 2+ và Fe 3+ là 1 :<br />

2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m 1 gam muối<br />

khan. Tiếp tục cho H 2 SO 4 đặc nóng vào phần hai đến khi không thấy khí bay ra, cô<br />

cạn dung dịch sau phản ứng thu được m 2 gam muối khan. Biết m 2 - m 1 = 0,48. Thể<br />

tích dung dịch H 2 SO 4 0,5M đã dùng là<br />

A. 80 ml. B. 320 ml. C. 40 ml. D. 160 ml.<br />

- Dung dịch Y chứa FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 với số mol mỗi chất là 2x mol<br />

- Số mol H 2 SO 4 = 8x<br />

-Phần 1: m 1 = m kl + 96.4x<br />

-Phần 2: m 2 = m kl + 96.4,5.x<br />

-m 2 – m 1 =0,48 nên x = 0,01<br />

- Số mol H 2 SO 4 ở mỗi phần = 4x=0,04 (C)<br />

-Nồng độ mol 0,04:0,5= 0,08 (A)<br />

- Nồng độ mol 0,08:0,5= 0,16 (D)<br />

6. Cho 13,6 g hỗn hợp X gồm Fe và Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch<br />

HCl 1M, sau phản ứng thu được 1,<strong>12</strong> lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung<br />

dịch Y tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến<br />

khối lượng không đổi thu được m (g) chất rắn. Giá trị m là<br />

A. 16. B. 14,8. C. 24. D. 15,2.<br />

Giải :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A đúng :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P58<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O<br />

0,05 0,3 0,1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Fe + 2FeCl 3 3FeCl 2<br />

0,05 0,1<br />

Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 .<br />

0,05 0,1 0,05<br />

2Fe Fe 2 O 3<br />

0,1 0,05<br />

Fe 2 O 3 Fe 2 O 3<br />

0,05 0,05<br />

m=0,1.160=16g.<br />

B sai :<br />

Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 .<br />

0,05 0,1 0,05<br />

m Fe2O3 = 13,6-0,05.56=10,8g n Fe2O3 = 0,0675 mol<br />

2Fe Fe 2 O 3<br />

0,05 0,025<br />

Fe 2 O 3 Fe 2 O 3<br />

0,0675 0,0675 m=0,0925.160=14,8g.<br />

7. Chia 22,2g hỗn hợp gồm sắt và một kim loại A có hóa trị không đổi làm hai phần<br />

bằng nhau :<br />

- Phần 1 cho tác dụng với dd HCl dư, thu được 6,72 lít khí (đktc).<br />

- Phần 2 cho tác dụng với dd HNO 3 loãng dư, thu được 5,6 lít khí không màu hóa<br />

nâu trong không khí (đktc).<br />

Xác định A và phần trăm về khối lượng của A trong hỗn hợp.<br />

A. Zn và 58,5%. B. Zn và 29,27%.<br />

C. Al và 24,3%. D. Al và <strong>12</strong>,16%.<br />

Giải :<br />

2H + + 2e H 2 ; Fe Fe 2+ + 2e ; A A n+ + ne<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,6 0,3 0,15 0,3 0,3/n 0,3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4H + + NO 3 - + 3e NO + 2H 2 O ; Fe Fe 3+ + 3e<br />

0,75 0,25<br />

n Fe = 0,75 – 0,6 = 0,15 mol<br />

0,15.56 + A.0,3/n = 11,1<br />

Với n=3 A=27 (Al)<br />

C đúng : %Al = 0,1.27/11,1=24,3%.<br />

D sai : %Al = 0,1.27/22,2 = <strong>12</strong>, 16%<br />

; A A n+ + ne<br />

8. Phương trình : aFeS + bHNO 3 cFe(NO 3 ) 3 +d H 2 SO 4 +e NO 2 + fH 2 O. Tổng hệ<br />

số cân bằng là<br />

A. 13. B. 30. C. 29. D. 28<br />

Giải<br />

FeS<br />

<br />

+3<br />

Fe +<br />

+ 6<br />

S +9e x1<br />

+5<br />

N +1e N + 4<br />

x9<br />

FeS +<strong>12</strong> HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 +9NO 2 +5H 2 O<br />

Đáp án A sai vì chỉ cộng a và b<br />

Đáp án B sai vì cân bằng H 2 O là 6<br />

Đáp án D sai vì cộng hệ số cân bằng thiếu .<br />

9. Phản ứng nào sau đây minh hoạ tính khử của FeSO 4 ?<br />

(1) FeSO 4 + Mg (2) FeSO 4 +AgNO 3 (3) FeSO 4 + Ba(OH) 2<br />

(4) FeSO 4 +O 2 +H 2 O (5) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4<br />

(6) FeSO 4 + Na 2 S (7) FeSO 4 + H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

A. Phản ứng (1) và (4). B. Phản ứng (2), (4), (5).<br />

C. Phản ứng (2) (4) (5) (7). D. Phản ứng (6) và (7).<br />

III. <strong>HỢP</strong> KIM <strong>CỦA</strong> <strong>SẮT</strong><br />

1. Từ 10 tấn quạng hematit có chứa 80% Fe 2 O 3 có thể điều chế được bao nhiêu tấn<br />

gang. Biết rằng trong lò cao sắt bị mất 4% theo xỉ và trong gang thu được có 4% là<br />

các nguyên tố không phải sắt. (Fe=56; O=16).<br />

A. 5,600 tấn. B. 2,800 tấn. C. 5,376 tấn. D. 5,800 tấn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách giải:<br />

Khối lượng Fe 2 O 3 trong 10 tấn quặng: 8,0 tấn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P60<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Fe 2 O 3 ⎯⎯→ 2Fe<br />

160 1<strong>12</strong><br />

8,0 tấn 5,6 tấn<br />

*Các phương án chưa đúng khi:<br />

- HS chưa cân bằng hệ số 2 của Fe: 2,800 tấn.<br />

- Hs không hiểu được hiệu suất quá trình đạt 96%: 5,376 tấn.<br />

- Hs không hiểu được có 4% tạp chất chứa trong gang : 5,800 tấn.<br />

2. Dùng 100 tấn quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 để luyện m tấn một loại gang có<br />

chứa 95% sắt. Hiệu suất quá trình phản ứng là 93%. Giá trị gần nhất của m là (<br />

Fe=56; O=16).<br />

A. 56,711 tấn. B. 324,45 tấn C. 60,98 tấn. D. 135,18 tấn.<br />

Cách giải:<br />

Khối lượng Fe 3 O 4 trong 100 tấn quặng: 80 tấn<br />

Fe 3 O 4 ⎯⎯→ 3Fe<br />

232 g 168 g<br />

80 tấn ?<br />

Khối lượng sắt thu được từ quặng: 80.168 57,931<br />

232 = tấn<br />

Khối lượng gang thu được: 57,931.100 = 60,98 tấn<br />

95<br />

Hiệu suất phản ứng là 93% Lượng gang thu được là:<br />

60,98.93<br />

= 56,711tấn<br />

100<br />

*Các phương án chưa đúng khi:<br />

- HS chưa cân bằng hệ số 3 của Fe: 324,45 tấn.<br />

- Hs quên hiệu suất phản ứng: 60,98 tấn.<br />

- Hs quên hàm lượng 80%: 135,18 tấn.<br />

3. Khử hết m gam Fe 3 O 4 bằng V lít khí CO (đktc) thu được hỗn hợp A gồm FeO và<br />

Fe. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H 2 SO 4 2M cho ra 8,96 lít khí H 2 (đktc).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tính giá trị m và V là: ( Fe=56, O= 16, C=<strong>12</strong>)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 46,4; 13,44. B. 46,4; 8,96. C. 46,4; 6,72. D. 92,8; 6,72.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- A Đúng:<br />

n<br />

H2SO<br />

2+<br />

CO ⎧FeO<br />

H SO<br />

⎧Fe<br />

2 4<br />

Fe3O4<br />

⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯⎯<br />

→⎨<br />

⎩ Fe ⎩ H<br />

2<br />

BTNT : Fe → n = 0,2mol.<br />

→ m<br />

BTe :<br />

⇒ n<br />

CO<br />

= 0,3x2<br />

= 0,6mol;<br />

+ 8<br />

3<br />

3Fe+<br />

2e<br />

→ 3Fe<br />

2H<br />

+<br />

Fe3O4<br />

+ 2e<br />

→ H<br />

= 0,6mol<br />

→V<br />

2<br />

CO<br />

2+<br />

n<br />

H2<br />

+ 2<br />

C<br />

= 0,4mol<br />

→<br />

= 13,44LIT<br />

- B sai: BTNT khối lượng Fe 3 O 4 là 46,46 gam,<br />

Fe3O4<br />

+ 4<br />

C + 2e<br />

= 46,6gam<br />

Bảo toàn e: nH = 0,4mol<br />

→ nCO<br />

= 0,4mol<br />

→V<br />

8, 96lit<br />

2<br />

=<br />

- C sai: BTNT khối lượng Fe 3 O 4 là 46,46 gam,<br />

Bảo toàn e: nFe = 0 ,4mol<br />

→ nCO<br />

= 0,4mol<br />

→V<br />

= 8, 96lit<br />

- D sai: nH = ,4mol<br />

→ mFe<br />

O<br />

= 0,4.232 = 92,8g<br />

→ nCO<br />

= 0,4mol<br />

→V<br />

8, 96lit<br />

0 =<br />

2 3 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

P62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!