23.06.2019 Views

1300 câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý 12 chọn lọc theo mức độ (NB - TH - VD - VDC) (Có lời giải chi tiết)

https://app.box.com/s/zorilu02e5c2h0z1e91ja3tooq1shpaq

https://app.box.com/s/zorilu02e5c2h0z1e91ja3tooq1shpaq

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

H À N H T R A N G K I Ế N T H Ứ C<br />

C H O K Ì T H I T H P T Q G<br />

vectorstock.com/25044139<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Tuyển tập<br />

<strong>1300</strong> <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong> <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong><br />

<strong>theo</strong> <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> (<strong>NB</strong> - <strong>TH</strong> - <strong>VD</strong> - <strong>VD</strong>C)<br />

(<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Gồm 7 chuyên đề: Dao <strong>độ</strong>ng cơ, Sóng cơ và sóng âm, Dòng<br />

điện xoay <strong>chi</strong>ều, Dao <strong>độ</strong>ng và sóng điện từ, Sóng ánh sáng,<br />

Lượng tử ánh sáng, Hạt nhân nguyên tử<br />

PDF VERSION | 2019 EDITION<br />

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL<br />

TAILIEUCHUAN<strong>TH</strong>AMKHAO@GMAIL.COM<br />

Tài liệu chuẩn tham khảo<br />

Phát triển kênh bởi<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Đơn vị tài trợ / phát hành / <strong>chi</strong>a sẻ học thuật :<br />

Nguyen Thanh Tu Group<br />

Hỗ trợ chuyển giao<br />

Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon<br />

Mobi/Zalo 0905779594


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT- ĐỀ 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương, cùng tần só có phương trình lần<br />

lượt là x 1 = A 1 cos(ωt+φ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt+φ 2 ). Pha ban đầu của vật được xác định bởi công thức nào sau<br />

đây?<br />

A1 sin2 A2 sin1<br />

A. tan<br />

<br />

B.<br />

A cos<br />

A cos<br />

1 2 2 1<br />

A1 sin1 A2 sin2<br />

C. tan<br />

<br />

D.<br />

A cos<br />

A cos<br />

1 1 2 2<br />

A1 cos2 A2 cos1<br />

tan<br />

<br />

A sin<br />

A sin<br />

1 2 2 1<br />

A1 cos1 A2 cos2<br />

tan<br />

<br />

A sin<br />

A sin<br />

1 1 2 2<br />

Câu 2: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> góc α 0 nhỏ. Biết<br />

khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, <strong>chi</strong>ều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của<br />

con lắc là:<br />

A. 2mglα 0<br />

2<br />

B. (1/2)mglα 0<br />

2<br />

C. (1/4)mglα 0<br />

2<br />

D. mglα 0<br />

2<br />

Câu 3 Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó ω có giá trị dương.<br />

Đại lượng ω gọi là<br />

A.biên <strong>độ</strong>dao <strong>độ</strong>ng.<br />

B. chu kì của dao<strong>độ</strong>ng.<br />

C. tần số góc củadao <strong>độ</strong>ng. D. pha ban đầu của dao<strong>độ</strong>ng.<br />

Câu 4 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có <strong>độ</strong> cứng k, dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với<br />

phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là<br />

1<br />

A. 2 B. C. D.<br />

2 m A<br />

1 2<br />

2 kA 1 2<br />

2 m x<br />

1<br />

2 kx<br />

2<br />

Câu 5: Trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của một vật thì tập hợp 3 đại lượng nào sau đây là không đổi <strong>theo</strong> thời<br />

gian?<br />

A. Biên <strong>độ</strong>, tần số, cơ năng dao <strong>độ</strong>ng B. Biên <strong>độ</strong>, tần số, gia tốc<br />

C. Động năng, tần số, lực hồi phục D. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao <strong>độ</strong>ng.<br />

Câu 6: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao<br />

<strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào<br />

A. m và l B. m và g C. l và g D. m, l và g<br />

Câu 7: Dao <strong>độ</strong>ng tắt dần<br />

A. luôn có hại. B. có biên <strong>độ</strong> không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. luôn có lợi. D. có biên <strong>độ</strong> giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 8: <strong>Vật</strong> dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình: x = 8cos(πt + π/6)cm. Pha ban đầu của dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A. / 6rad B. / 6rad C. t<br />

/ 6 rad D. / 3rad<br />

<br />

Câu 9: Khi nói về dao <strong>độ</strong>ng cơ, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A.Dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đồng hồ là dao <strong>độ</strong>ng duy trì.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B.Dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức có biên <strong>độ</strong> không phụ thuộc vào biên <strong>độ</strong> của lực cưỡng bức<br />

C.Dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức có biên <strong>độ</strong> không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức<br />

D.Dao <strong>độ</strong>ng tắt dần có biên <strong>độ</strong> giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 10: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình x =Acos(ωt + φ); trong đó A, ω là các hằng<br />

số dương. Pha của dao <strong>độ</strong>ng ở thời điểm t là<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. (ωt +φ). B.ω. C.φ. D.ωt.<br />

Câu 11: Một vật dao <strong>độ</strong>ng tắt dần:<br />

A.biên <strong>độ</strong> và lực kéo về giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B.li <strong>độ</strong> và cơ năng giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C.biên <strong>độ</strong> và cơ năng giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D.biên <strong>độ</strong> và <strong>độ</strong>ng năng giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu <strong>12</strong>: Con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài dây treo l, một đầu cố định và một đầu gắn vật nhỏ, dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Tần số của dao <strong>độ</strong>ng là:<br />

g<br />

1 g<br />

g<br />

A. f 2<br />

B. f <br />

C. f <br />

D.<br />

l<br />

2<br />

l<br />

l<br />

Câu 13: Trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, vận tốc biến đổi<br />

<br />

A.ngược pha với li <strong>độ</strong>. B.sớm pha so với li <strong>độ</strong>.<br />

2<br />

<br />

C.trễ pha so với li <strong>độ</strong>. D.cùng pha với li <strong>độ</strong>.<br />

2<br />

1<br />

f <br />

2<br />

Câu 14: Khi một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, chuyển <strong>độ</strong>ng của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển<br />

<strong>độ</strong>ng<br />

A.nhanh dần. B.thẳng đều. C.chậm dần. D.nhanh dần đều.<br />

Câu 15: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ,<br />

không dãn, dài 64cm. Con lắc dao <strong>độ</strong>ng điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π 2 (m/s 2 ). Chu<br />

kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc là :<br />

A.2s. B.1,6s. C.0,5s. D.1s.<br />

Câu 16: Chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hoà của con lắc đơn phụ thuộc vào:<br />

A. khối lượng của con lắc B. biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng<br />

C. năng lượng kích thích dao <strong>độ</strong>ng D. <strong>chi</strong>ều dài của con lắc<br />

Câu 17: một nơi xác định, hai con lắc đơn có <strong>độ</strong> dài l1 và l2, dao <strong>độ</strong>ng điều hoà với tần số<br />

l1<br />

l1<br />

l2<br />

l<br />

A. B. C. D.<br />

l<br />

l<br />

l<br />

l<br />

2<br />

Câu 18: <strong>Vật</strong> dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có phương trình<br />

tốc của vật. Hệ thức đúng là<br />

2<br />

1<br />

x Acost<br />

<br />

. Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

v a 2 v a 2 v a 2<br />

a<br />

A. A B. A C. A<br />

D. A<br />

2 2<br />

4 2<br />

2 4<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

v <br />

Câu 19: Một con lắc đơn <strong>chi</strong>ều dài l dao <strong>độ</strong>ng điều hòa tại nới có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao<br />

<strong>độ</strong>ng của con lắc được tính:<br />

l<br />

g<br />

1 l<br />

1<br />

A. T 2<br />

B. T 2<br />

C. T <br />

D. T <br />

g<br />

l<br />

2<br />

g<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 20: Một vật treo vào một lò xo làm cho lò xo giãn ra 0,8 cm. Cho vật dao <strong>độ</strong>ng . Tìm chu kỳ dao<br />

<strong>độ</strong>ng ấy. Lấy g = 10 m/s 2<br />

A. 0,24 s B. 0,18 s C. 0,28 s D. 0,24 s<br />

Câu 21: Biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức không phụ thuộc vào<br />

A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật<br />

2<br />

1<br />

g<br />

l<br />

l<br />

g<br />

2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. biên <strong>độ</strong> ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật<br />

C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật<br />

D. lực cản của môi trường tác dụng vào vật<br />

Câu 22: Gia tốc của chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa bằng 0 khi<br />

A. li <strong>độ</strong> cực đại B. li <strong>độ</strong> cực tiểu C. vận tốc cực đại D. vận tốc bằng 0<br />

Câu 23: Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng nhỏ của con lắc phụ thuộc vào<br />

A. khối lượng của con lắc<br />

B. trọng lượng của con lắc<br />

C. tỷ số trọng lượng và khối lượng của con lắc<br />

D.khối lượng riêng của con lắc<br />

Câu 24: Một vật nhỏ dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương trình x 5cos(t 0, 25)(cm) . Pha của dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A. 0,<strong>12</strong>5 B. 0,5 C.0,25<br />

D.ωt + 0,25π.<br />

Câu 25: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có <strong>độ</strong> cứng k. Con lắc dao <strong>độ</strong>ng<br />

điều hòa với tần số:<br />

k<br />

1 k<br />

1 m<br />

A. B. C. D.<br />

m<br />

2<br />

m<br />

2<br />

k<br />

Câu 26: Một vật nhỏ dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương trình x = 4cos(ωt – π/3) cm. Gọi T là chu kì dao <strong>độ</strong>ng của<br />

vật. Pha của vật dao <strong>độ</strong>ng tại thời điểm t = T/3 là<br />

A. 0 rad B. <br />

/ 3 rad C. 2 / 3 rad D. / 3 rad<br />

Câu 27: Khi nói về dao <strong>độ</strong>ng tắt dần, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Dao <strong>độ</strong>ng tắt dần là dao <strong>độ</strong>ng có lợi và có hại.<br />

B.Dao <strong>độ</strong>ng tắt dần là dao <strong>độ</strong>ng có cơ năng giảm dần <strong>theo</strong> thời gian còn tần số không đổi <strong>theo</strong> thời<br />

gian.<br />

C.Da <strong>độ</strong>ng tắt dần là dao <strong>độ</strong>ng có biên <strong>độ</strong> và chu kỳ giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. Lực cản của môi trường là một trong những nguyên nhân gây ra dao <strong>độ</strong>ng tắt dần.<br />

Câu 28:(Chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào<br />

A. khối lượng quả nặng. B. <strong>chi</strong>ều dài dây treo.<br />

C. gia tốc trọng trường. D. vĩ <strong>độ</strong> địa lí.<br />

Câu 29: Một vật nhỏ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục Ox có phương trình dao <strong>độ</strong>ng là x=<strong>12</strong>cos(2πt+π/3)<br />

cm. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật có giá trị là<br />

A. 6 cm. B. 2π cm. C. π/3 cm. D. <strong>12</strong> cm.<br />

Câu 30: Một vật thực hiện đồng thời hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình<br />

lần lượt là: x1=A1cos(ωt+φ1) và x2=A2cos(ωt+φ2). Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A của vật được xác định bởi công<br />

thức nào sau đây?<br />

A A A 2A A cos <br />

<br />

2 2<br />

A. A A A 2A A cos B.<br />

1 2 1 2 1 2<br />

C. A A A 2A A cos D.<br />

1 2 1 2 2 1<br />

2 2<br />

A A A 2A A cos <br />

<br />

1 2 1 2 1 2<br />

m<br />

k<br />

1 2 1 2 2 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 31: Khi một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, chuyển <strong>độ</strong>ng của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển<br />

<strong>độ</strong>ng<br />

A. nhanh dần. B. chậm dần. C. nhanh dần đều. D. chậm dần đều.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 32: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có li <strong>độ</strong> phụ thuộc vào thời gian <strong>theo</strong> quy luật<br />

<br />

x 4cos<br />

2<br />

t <br />

6 <br />

(x tính bằng cm, t tính bằng s). Tần số của dao <strong>độ</strong>ng này là<br />

<br />

A.4 Hz. B.1 Hz. C.2π Hz. D. Hz.<br />

6<br />

Câu 33 : Khi một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, chuyển <strong>độ</strong>ng của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển<br />

<strong>độ</strong>ng<br />

A.nhanh dần đều. B.chậm dần đều. C.nhanh dần. D.chậm dần.<br />

Câu 34: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài dây treo l dao <strong>độ</strong>ng điều hoà với<br />

chu kì T, con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài dây treo l/2 dao <strong>độ</strong>ng điều hoà với chu kì là<br />

A. 2 T. B.T/2. C.2T. D.T/ 2 .<br />

Câu 35: Một con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường<br />

10m/s 2 . Chiều dài dây treo của con lắc là<br />

A.50 cm. B.62,5 cm. C.<strong>12</strong>5 cm. D.81,5 cm.<br />

Câu 36: Một vật M dao <strong>độ</strong>ng điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục Ox. Chuyển <strong>độ</strong>ng của vật được biểu thị bằng phương<br />

trình x = 5cos(2πt + 2) (cm). Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

A.5 cm. B.10 cm. C.2π cm. D.2 cm.<br />

Câu 37: Phương trình của một dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có dạng x = - Acosωt. Pha ban đầu của dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A.φ = 0. B.φ = π. C.φ = π/2. D.φ = π / 4.<br />

Câu 38: Cho con lắc đơn <strong>chi</strong>ều dài l dao <strong>độ</strong>ng nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng khối lượng vật treo gấp 4 lần<br />

thì chu kỳ con lắc<br />

A.Tăng lên 4 lần. B.Tăng lên 8 lần. C.Tăng lên 2 lần. D.Không thay đổi.<br />

Câu 39: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao <strong>độ</strong>ng điều hòa.<br />

Biết tại vị trí cân bằng của vật <strong>độ</strong> dãn của lò xo là l . Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc là:<br />

l<br />

A. 2 B. 1 g<br />

1 l<br />

g<br />

C. D. 2 g<br />

2 l<br />

2<br />

g<br />

l<br />

Câu 40: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình x = 2cos(20t + /2) cm. Pha ban đầu của dao <strong>độ</strong>ng<br />

là:<br />

A. /2 (rad) B.20t + /2 (rad) C.2 rad/s D.20 (rad)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

1.C 2.B 3.C 4.B 5.A 6.C 7.D 8.A 9.B 10.A<br />

11.C <strong>12</strong>.B 13.B 14.A 15.B 16.D 17.C 18.C 19.A 20.B<br />

21.A 22.C 23.C 24.A 25.B 26.D 27.C 28.A 29.D 30.A<br />

31.A 32.B 33.D 34.D 35.B 36.A 37.B 38.D 39.A 40.A<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính pha ban đầu của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng điều hoà cùng<br />

phương, cùng tần số.<br />

A1 sin1 A2 sin2<br />

tan<br />

<br />

A cos<br />

A cos<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

1 1 2 2<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

W = (1/2)mglα 0<br />

2<br />

Câu 3 : Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

được gọi là tần số góc của dao <strong>độ</strong>ng<br />

Câu 4 : Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính cơ năng của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà.<br />

1<br />

W kA 2<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

2<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Ba đại lượng không đổi <strong>theo</strong> thời gian của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa là: biên <strong>độ</strong>, tần số và cơ năng.<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn.<br />

T 2<br />

l<br />

g<br />

Câu 7 : Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng tắt dần<br />

Dao <strong>độ</strong>ng tắt dần có biên <strong>độ</strong> giảm dần <strong>theo</strong> thời gian<br />

Câu 8 : Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

<br />

Pha ban đầu của dao <strong>độ</strong>ng: <br />

6 rad<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức, dao <strong>độ</strong>ng duy trì và dao <strong>độ</strong>ng tắt dần<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức phụ thuộc vào biên <strong>độ</strong> của ngoại lực cưỡng bức và <strong>độ</strong> chênh lệch tần số giữa tần số<br />

của ngoại lực và tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng.<br />

Câu 10 : Đáp án A<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình x Acost<br />

<br />

; trong đó A, ω là các hằng số<br />

dương. Pha của dao <strong>độ</strong>ng ở thời điểm t là t<br />

<br />

<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng tắt dần<br />

Một vật dao <strong>độ</strong>ng tắt dần có biên <strong>độ</strong> và cơ năng giảm dần <strong>theo</strong> thời gian<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B<br />

Phương pháp : Sử dụng công thức tính tần số của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

1<br />

f <br />

2<br />

g<br />

l<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng phương trình của li <strong>độ</strong> và vận tốc trong dao <strong>độ</strong>ng điều hoà Trong dao <strong>độ</strong>ng điều<br />

<br />

hòa, vận tốc biến đổi sớm pha so với li <strong>độ</strong><br />

2<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng đều, chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng biến đổi đều và sự biến<br />

đổi của gia tốc và vận tốc của trong vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà.<br />

Khi một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, chuyển <strong>độ</strong>ng của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển <strong>độ</strong>ngnhanh<br />

dần<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn<br />

l 0,64<br />

Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng: T 2<br />

2<br />

1,6<br />

s<br />

2<br />

g <br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hoà của con lắc đơn phụ thuộc vào <strong>chi</strong>ều dài của con lắc<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Phương pháp : Sử dụng công thức tính tần số của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

1 g f1 l2<br />

Áp dụng công thức f <br />

2<br />

l f l<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

2 1<br />

Phương pháp : Sử dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian của vận tốc và gia tốc<br />

2 2<br />

v a<br />

<br />

2 4<br />

<br />

A<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

2<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

T 2<br />

l<br />

g<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m l<br />

T 2 2 0,18s<br />

k<br />

<br />

g<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức<br />

Biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức không phụ thuộc vàopha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào<br />

vật<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về gia tốc của của chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Gia tốc của chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa bằng 0 khi vận tốc cực đại<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng nhỏ của con lắc phụ thuộc vào tỷ số trọng lượng và khối lượng của con lắc<br />

Câu 24 : Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Pha của dao <strong>độ</strong>ng : ωt + 0,25π<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số của con lắc dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

1<br />

f <br />

2<br />

k<br />

m<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Phương pháp: Thay t vào pha dao <strong>độ</strong>ng<br />

PT dao <strong>độ</strong>ng : x = 4cos(ωt – π/3) cm<br />

2 T <br />

=> Pha dao <strong>độ</strong>ng tại thời điểm t = T/3 là : t<br />

. (rad) Chọn D<br />

3 T 3 3 3<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng tắt dần<br />

Dao <strong>độ</strong>ng tắt dần là dao <strong>độ</strong>ng có biên <strong>độ</strong> và cơ năng giảm dần <strong>theo</strong> thời gian<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

T 2<br />

l<br />

<br />

g<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng quả nặng<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

PT dao <strong>độ</strong>ng x = <strong>12</strong>cos(2πt + π/3) cm => Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = <strong>12</strong>cm<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng điều hoà cùng<br />

phương, cùng tần số<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A A A 2A A cos <br />

2 2<br />

1 2 1 2 1 2<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, chuyển <strong>độ</strong>ng của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển <strong>độ</strong>ng<br />

nhanh dần.<br />

Câu 32 : Đáp án B<br />

Phương pháp:Sử dụng công thứ tính tần số: f = ω/2π<br />

+ Tần số dao <strong>độ</strong>ng : f = ω/2π =1(Hz) => Chọn B<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Khi một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, chuyển <strong>độ</strong>ng của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển <strong>độ</strong>ngchậm<br />

dần<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn T 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn T 2<br />

=> Khi <strong>chi</strong>ều dài dây giảm 2 lần thì chu kì giảm 2 lần<br />

T<br />

=> T ' => Chọn D<br />

2<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tần số góc của con lắc đơn T 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

g g<br />

Áp dụng công thức l 0,625(m) Chọn B<br />

2<br />

l <br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

l<br />

g<br />

l<br />

g<br />

=> Chu kì sóng tỉ lệ thuận với<br />

Cách <strong>giải</strong>: Phương trình dao <strong>độ</strong>ng: x = 5cos(2πt + 2) cm => Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = 5cm => Chọn A<br />

Câu 37 : Đáp án B<br />

Phương pháp: x = Acos(ωt + φ) với φ là pha ban đầu của dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

x = - Acosωt = Acos(ωt + π) => Pha ban đầu φ = π<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có T 2<br />

l<br />

g<br />

=> Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng vật => khi tăng khối lượng vật lên 4 lần thì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chu kì dao <strong>độ</strong>ng không thay đổi => Chọn D<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo treo thẳng đứng<br />

l<br />

g<br />

l<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

T 2<br />

l<br />

g<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều<br />

Pha ban đầu:<br />

<br />

<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNG CƠ - MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT - ĐỀ 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Một vật nhỏ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> một quỹ đạo dài 8cm. Dao <strong>độ</strong>ng này có biên <strong>độ</strong> là:<br />

A.16cm B.8cm C.48cm. D.4cm<br />

Câu 2: Một vật nhỏ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = A cos10t (t tính bằng s). Tại t=2s, pha của<br />

dao <strong>độ</strong>ng là:<br />

A.5 rad B.10 rad C.40 rad D.20 rad<br />

Câu 3: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao <strong>độ</strong>ng cơ tắt dần<br />

A.Dao <strong>độ</strong>ng tắt dần có biên <strong>độ</strong> giảm dần <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B.Động năng giảm dần còn thế năng thì biến thiên điều hòa<br />

C.Trong dao <strong>độ</strong>ng cơ tắt dần, cơ năng giảm <strong>theo</strong> thời gian<br />

D.Lực ma sát càng lớn thì dao <strong>độ</strong>ng tắt dần càng nhanh.<br />

Câu 4: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có phương trình x = 4cos(2πt + π/3)(cm). Pha dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A. 2π. B. 4. C.π/3. D.(2πt + π/3)<br />

Câu 5: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương trình <strong>độ</strong> là<br />

biên<br />

x 6cost<br />

(cm). Dao <strong>độ</strong>ng của chất điểm có<br />

A. 2 cm. B. 3 cm. C. <strong>12</strong> cm. D. 6 cm.<br />

Câu 6: Một vật dao <strong>độ</strong>ng tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục <strong>theo</strong> thời gian?<br />

A. Biên <strong>độ</strong> và gia tốc B. Biên <strong>độ</strong> và tốc <strong>độ</strong>.<br />

C. Biên <strong>độ</strong> và cơ năng. D. Li <strong>độ</strong> và tốc <strong>độ</strong>.<br />

Câu 7: Khi nói về một hệ dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?<br />

A. Biên <strong>độ</strong> của hệ dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức phụ thuộc biên <strong>độ</strong> của ngoại lực cưỡng bức<br />

B. Tần số của hệ dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức luôn bằng tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của hệ.<br />

C. Tần số của hệ dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức<br />

D. Biên <strong>độ</strong> của hệ dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức<br />

Câu 8: Một vật dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương trình<br />

<br />

x 5cos t<br />

0,5<br />

<br />

(cm). Pha ban đầu của dao <strong>độ</strong>ng là:<br />

A. B. 0,5 C.0,25 D.1,5<br />

Câu 9: Khi cho <strong>chi</strong>ều dài của một con lắc đơn tăng lên 4 lần thì chu kì dao <strong>độ</strong>ng nhỏ của con lắc<br />

A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 4 lần D. Giảm đi 2 lần<br />

Câu 10: Một chất điểm dao dộng <strong>theo</strong> phương trình x = 6cosωt (cm). Dao <strong>độ</strong>ng của chất điểm có biên <strong>độ</strong><br />

là<br />

A.<strong>12</strong>cm B. 3cm C. 6cm D. 2cm<br />

Câu 11: Biểu thức li <strong>độ</strong> của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có dạng x = Acos(ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị<br />

cực đại là<br />

A. v max = 2Aω B. v max = Aω C. v max = A 2 ω D. v max = Aω 2<br />

Câu <strong>12</strong>: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có <strong>độ</strong> cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi<br />

nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có cơ năng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B. tỉ lệ nghịch với <strong>độ</strong> cứng k của lò xo.<br />

C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao <strong>độ</strong>ng. D. tỉ lệ với bình phương biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng.<br />

Câu 13: Để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn, ta cần dùng dụng cụ đo là<br />

A. cân và thước B. chỉ đồng hồ C. đồng hồ và thước D. chỉ thước<br />

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng:<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao <strong>độ</strong>ng riêng.<br />

B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức<br />

C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao <strong>độ</strong>ng tắt dần.<br />

D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao <strong>độ</strong>ng duy trì.<br />

Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có <strong>độ</strong><br />

2<br />

cứng 100N/m. Con lắc dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang. Lấy 10 . Dao <strong>độ</strong>ng của con lắc có chu<br />

kì là<br />

A.0,4s B. 0,6s C. 0,2s D. 0,8s<br />

Câu 16: Một con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng tại nơi có gia tốc trọng trường g, khối lượng của vật nặng là m, biên<br />

<strong>độ</strong> góc là , khi dây treo lệch k<strong>hỏi</strong> phương thẳng đứng một góc thì lực căng dây là T. Chọn đáp án<br />

đúng<br />

0<br />

<br />

<br />

A. T mg cos cos<br />

C. T mg cos cos<br />

0<br />

<br />

<br />

B. T 3mg cos cos<br />

D. T mg 3cos cos<br />

0<br />

Câu 17: Đối với dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao <strong>độ</strong>ng lặp lại như cũ<br />

gọi là<br />

A. pha ban đầu B. chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng C. tần số góc D. tần số dao <strong>độ</strong>ng<br />

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng về chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa?<br />

A. Chu kỳ phụ thuộc vào <strong>chi</strong>ều dài dây treo con lắc<br />

B. Chu kỳ phụ thuộc vào gia tốc trọng trường tại vị trí đặt con lắc<br />

C. Chu kỳ phụ thuộc vào biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của con lắc<br />

D. Chu kỳ không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc<br />

Câu 19: Cho một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có phương trình x = 5cos(20t)(cm). Vận tốc cực đại của vật<br />

A.50 cm/s. B.100 cm/s. C.10cm/s. D.20 cm/s.<br />

Câu 20: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li <strong>độ</strong> góc αo. Khi con lắc đi qua vị trí có<br />

li <strong>độ</strong> góc α thì tốc <strong>độ</strong> của vật có biểu thức là<br />

<br />

v 2gl cos cos<br />

<br />

A. v 2gl cos cos<br />

B.<br />

0<br />

<br />

<br />

C. v 2gl cos cos<br />

D. v 2mg cos cos<br />

0<br />

Câu 21: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + π/2)cm. Vận tốc cực đại của vật<br />

trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng bằng<br />

A. 2πcm/s. B. - 8πcm/s. C. 8πcm/s. D. 4πcm/s.<br />

Câu 22: Vận tốc tức thời của một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà luôn biến thiên<br />

A. sớm pha π/2 so với li <strong>độ</strong>. C. trễ pha π/2 so với li <strong>độ</strong>.<br />

B. ngược pha với li <strong>độ</strong>. D. cùng pha với li <strong>độ</strong>.<br />

Câu 23: Trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của một vật, khi ở vị trí biên thì<br />

A. vận tốc cực đại, gia tốc có <strong>độ</strong> lớn cực đại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. vận tốc cực đại, gia tốc bằng không.<br />

B. vận tốc bằng không, gia tốc bằng không.<br />

D. vận tốc bằng không, gia tốc có <strong>độ</strong> lớn cực đại<br />

Câu 24: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà có phương trình x = 4cos(20πt – π/6) cm. Tần số và pha ban đầu của<br />

dao <strong>độ</strong>ng lần lượt là<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 10Hz và -π/6 rad C. 1/10Hz và –π/6 rad<br />

B. 1/10Hz và π/6 rad D. 10Hz và π/6 rad<br />

Câu 25: Chu kì trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có đơn vị là<br />

A. Hz. B. kg. C. m. D. s.<br />

Câu 26: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương trình x=6cos(πt+π/3) (cm). Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của chất<br />

điểm đó là<br />

A. 3 cm. B. 16 cm. C. 6 cm. D. 2 cm.<br />

Câu 27: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình x=2cos(2πt)(x tính bằng cm, t tính bằng s).<br />

Tốc <strong>độ</strong> lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A. 4π cm/s. B. π cm/s. C. 3π cm/s. D. 2π cm/s.<br />

Câu 28: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình x=6cosπt ( x tính bằng cm, t tính bằng s).<br />

Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Tốc <strong>độ</strong> cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.<br />

C. Chu kì của dao <strong>độ</strong>ng là 0,5 s.<br />

B. Tần số của dao <strong>độ</strong>ng là 2 Hz.<br />

D. Gia tốc của chất điểm có <strong>độ</strong> lớn cực đại là 113 cm/s 2 .<br />

Câu 29: Hai dao <strong>độ</strong>ng có phương trình lần lượt là: x1=5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2=10cos(2πt + 0,5π)<br />

(cm). Độ lệch pha của hai dao <strong>độ</strong>ng này có <strong>độ</strong> lớn bằng.<br />

A. 150π. B. 0,75π. C. 0,25π. D. 0,50π.<br />

Câu 30: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có <strong>độ</strong> cứng<br />

100 N/m. Con lắc dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang. Lấy π 2 = 10. Dao <strong>độ</strong>ng của con lắc có chu kì là<br />

A.0,8 s. B.0,4 s. C.0,2 s. D.0,6 s.<br />

Câu 31: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng<br />

đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A.20 cm. B.40 cm. C.10 cm. D.30 cm.<br />

Câu 32: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang. Lực kéo về<br />

tác dụng vào vật luôn<br />

A.cùng <strong>chi</strong>ều với <strong>chi</strong>ều chuyển <strong>độ</strong>ng của vật.<br />

B.hướng về vị trí cân bằng.<br />

Câu 33: Trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, gia tốc biến đổi<br />

A.trễ pha π/2 so với li <strong>độ</strong>.<br />

C.ngược pha với vận tốc<br />

C.cùng <strong>chi</strong>ều với <strong>chi</strong>ều biến dạng của lò xo.<br />

D.hướng về vị trí biên.<br />

B.cùng pha với vận tốc<br />

D.ngược pha với li <strong>độ</strong><br />

Câu 34: Tại một nơi xác định, chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với<br />

A. căn bậc hai <strong>chi</strong>ều dài con lắc B. <strong>chi</strong>ều dài con lắc<br />

C. căn bậc hai gia tốc trọng trường D. gia tốc trọng trường<br />

Câu 35: <strong>Vật</strong> dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có phương trình x Acost<br />

<br />

. Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia<br />

tốc của vật. Hệ thức đúng là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

a 2 v a 2<br />

v a 2 v a<br />

A. A B. A<br />

C. A D. <br />

2 4<br />

4 2<br />

2 4<br />

2 2<br />

v <br />

<br />

<br />

<br />

Câu 36: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài l dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kì 2 s, con<br />

lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài 2l dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kì là<br />

A.4 s. B. 2 2 s . C.2 s. D. 2 s .<br />

A<br />

2<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 37: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên đoạn thẳng có <strong>chi</strong>ều dài quỹ đạo L. Biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng<br />

là:<br />

A.2L. B.L/2. C.L. D.L/4.<br />

Câu 38: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có <strong>độ</strong> cứng 50N/m, dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên<br />

<strong>độ</strong> 4cm. Năng lượng của dao <strong>độ</strong>ng là:<br />

A. 400(J). B. 4(J). C. 0,04(J). D. 0,08(J).<br />

Câu 39: Một vật thực hiện đồng thời hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương cùng tần số có biên <strong>độ</strong> lần lượt<br />

là 6cm và 10cm. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp có thể là<br />

A. 2cm. B. 3cm. C. 5cm. D. 19cm.<br />

Câu 40: Trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, những đại lượng dao <strong>độ</strong>ng cùng tần số với li <strong>độ</strong> là<br />

A. Động năng, thế năng và lực kéo về. B. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về.<br />

C. Vận tốc, <strong>độ</strong>ng năng và thế năng. D. Vận tốc, gia tốc và <strong>độ</strong>ng năng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.D 2.B 3.B 4.D 5.D 6.C 7.B 8.B 9.A 10.C<br />

11.B <strong>12</strong>.D 13.C 14.B 15.A 16.D 17.B 18.C 19.B 20.B<br />

21.C 22.A 23.D 24.A 25.D 26.C 27.A 28.A 29.C 30.B<br />

31.B 32.B 33.D 34.A 35.C 36.B 37.B 38.C 39.C 40.B<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Phương pháp: Chiều dài quỹ đạo l = 2A<br />

Cách <strong>giải</strong>: Quỹ đạo của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa l = 2A = 8 cm => A = 4cm => Chọn D<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính pha dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>: PT dao <strong>độ</strong>ng x = Acos10t => pha dao <strong>độ</strong>ng tại thời điểm t = 2s là 10.2 = 20 rad => Chọn D<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết dao <strong>độ</strong>ng tắt dần<br />

Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao <strong>độ</strong>ng cơ tắt dần: <strong>độ</strong>ng năng giảm dần còn thế năng thì biến<br />

thiên điều hòa<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Pha dao <strong>độ</strong>ng: (2πt + π/3)<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>: PT dao <strong>độ</strong>ng x = 6cosωt (cm) => biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = 6cm => Chọn D<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng tắt dần<br />

Dao <strong>độ</strong>ng tắt dần có biên <strong>độ</strong> và cơ năng giảm dần <strong>theo</strong> thời gian<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức<br />

Khi nói về một hệ dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức ở giai đoạn ổn định tần số của hệ dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức bằng tần số<br />

của ngoại lực cưỡng bức<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính pha dao <strong>độ</strong>ng<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có dạng x Acost<br />

<br />

, đối <strong>chi</strong>ếu ta có pha ban đầu là = 0,5 <br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chu kì của con lắc đơn T 2<br />

l<br />

g<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nếu <strong>chi</strong>ều dài l của con lắc tăng lên 4 lần thì chu kì của con lắc tăng lên<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

4<br />

= 2 lần<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hòa tổng quát là<br />

dao <strong>độ</strong>ng.<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng: A = 6cm<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Phương pháp: Công thức tính vận tốc cực đại<br />

v max = Aω<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

kA<br />

W 2<br />

2<br />

<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

=> Để đo gia tốc trọng trường cần xác định T và l => cần dùng đồng hồ và thước<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

x Acost<br />

<br />

, trong đó A là biên dộ<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức và điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ<br />

Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức<br />

Câu15: Đáp án A<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

m 0,4 0, 4 1<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng T 2 2 2 .0, 2. 0, 4 . 0, 4s<br />

k<br />

<br />

100 10<br />

<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính lực căng dây của con lắc đơn<br />

<br />

T mg 3cos 2cos<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

0<br />

<br />

Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về định nghĩa chu kì dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đối với dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao <strong>độ</strong>ng lặp lại như<br />

cũ gọi là chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng.<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hoà của con lắc đơn<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa: T 2<br />

=>Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của con lắc<br />

Câu 19 : Đáp án B<br />

Phương pháp: Công thức tính vận tốc cực đại của vật trong dao <strong>độ</strong>ng điều hoà vmax = ωA<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>: <strong>Vật</strong> tốc cực đại của vật trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa được xác định bởi biểu thức v max = ωA = 20.5<br />

= 100 cm/s<br />

Câu 20 : Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tốc <strong>độ</strong> của con lắc đơn<br />

l<br />

g<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

v 2gl cos cos<br />

Câu 21 : Đáp án C<br />

0<br />

<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính vận tốc cực đại của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà vmax<br />

Vận tốc cực đại mà vật đạt được trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng là vmax A<br />

2 .4 8 (m/ s)<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng phương trình li <strong>độ</strong> và vận tốc của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

<br />

v<br />

x<br />

<br />

2<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

A<br />

Trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của một vật, khi ở vị trí biên vận tốc bằng không, gia tốc có <strong>độ</strong> lớn cực đại<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

20 rad / s f 10Hz<br />

, pha ban đầu <br />

/ 6rad<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về định nghĩa của chu kì<br />

Đơn vị của chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hoà là giây, kí hiệu: s<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng: A = 6cm<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Phương pháp : Áp dụng công thức tính tốc <strong>độ</strong> cực đại trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tốc <strong>độ</strong> cực đại của chất điểm v max = ωA = 2π.2 = 4π cm/s => Chọn A<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

PT dao <strong>độ</strong>ng x=6cosπt<br />

=> Tốc <strong>độ</strong> cực đại của chất điểm vmax = ωA = 6π = 18,84 cm/s => A đúng<br />

=> Tần số dao <strong>độ</strong>ng f = ω/2π = 0,5Hz => B sai<br />

=> Chu kì dao <strong>độ</strong>ng T = 2π/ω = 2s => C sai<br />

=> Gia tốc cực đại amax = ω 2 A = 6π 2 = 59,16 cm/s 2 => D sai<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Phương pháp: Độ lệch pha Δφ = φ 1 – φ 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

PT 2 dao <strong>độ</strong>ng: x 1 =5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x 2 =10cos(2πt + 0,5π) (cm)<br />

=> Độ lệch pha: Δφ = φ 1 – φ 2 = 0,25π (rad)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> Chọn C<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m 0, 4<br />

Ta có: T 2<br />

2<br />

0, 4(s)<br />

k 100<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính quãng đường đi được của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trong một chu kì<br />

Ta có S = 4A = 40cm<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về lực kéo về của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Lực kéo về tác dụng vào vật luôn hướng về vị trí cân bằng<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về phương trình của li <strong>độ</strong> và gia tốc Trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, gia tốc<br />

biến đổi ngược pha với li <strong>độ</strong><br />

Câu 34 : Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hoà của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc đơn T 2<br />

l<br />

g<br />

=> Tại một nơi xác định, chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với căn bậc hai <strong>chi</strong>ều dài<br />

con lắc<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Phương pháp : Sử dụng hệ thức đôc lập với thời gian của vận tốc và gia tốc<br />

2 2<br />

v a<br />

Hệ thức đúng: <br />

2 4<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

A<br />

2<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

l<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa: T 2<br />

T l<br />

g<br />

Theo đề bài: Con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài l dao <strong>độ</strong>ng với chu kì 2s<br />

→ Khi con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài l’ = 2l, nghĩa là tăng lên 2 lần → chu kì tăng 2 lần.<br />

Do đó T ' 2 2s<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>chi</strong>ều dài quỹ đạo trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có quỹ đạo của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa là một đoạn thẳng có <strong>chi</strong>ều dài l = 2A<br />

Theo đề bài: l = L = 2A → A = L/2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có<br />

1 1<br />

2 2<br />

2 2<br />

W kA .50.0,04 0,04(J)<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng điều kiện của biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp trong bài toán tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng<br />

điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp phải thỏa mãn: A1 A2 A A1 A2 4 A 16<br />

=> Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp có thể là 5cm<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, những đại lượng dao <strong>độ</strong>ng cùng tần số với li <strong>độ</strong> là: vận tốc, gia tốc và lực kéo<br />

về<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNGCƠ – MỨC ĐỘ <strong>TH</strong>ÔNG HIỂU – ĐỀ 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Tần số dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào<br />

A. khối lượng quả nặng B. <strong>chi</strong>ều dài dây treo<br />

C. vĩ <strong>độ</strong> địa lý D. gia tốc trọng trường<br />

Câu 2: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với tần số 3 Hz. Động năng của con lắc biến thiên <strong>theo</strong> thời<br />

gian với tần số<br />

A. 8Hz B. 4 Hz C. 2Hz D. 6Hz<br />

Câu 3: Khi nói về dao <strong>độ</strong>ng duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng giảm dần, tần số của dao <strong>độ</strong>ng khôngđổi.<br />

B. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng không đổi, tần số của dao <strong>độ</strong>ng giảmdần.<br />

C. Cả biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng và tần số của dao <strong>độ</strong>ng đều khôngđổi.<br />

D. Cả biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng và tần số của dao <strong>độ</strong>ng đều giảmdần.<br />

Câu 4: Cho hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau , /2 với biên <strong>độ</strong> A 1 và A 2 .<br />

Dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng trên có biên <strong>độ</strong> là<br />

2 2<br />

2 2<br />

A. A A B. A A<br />

C. A A<br />

D.<br />

1 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

A1 A2<br />

Câu 5: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 5cosπt (cm). Tốc <strong>độ</strong> cực đại của vật băng<br />

A. π cm/s B. 5/π cm/s C. 5π cm/s D. 5 cm/s<br />

Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có <strong>độ</strong> cứng k, dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Nếu tăng<br />

<strong>độ</strong> cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao <strong>độ</strong>ng của vật sẽ<br />

A. giảm 4 lần B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần<br />

Câu 7: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì<br />

A. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.<br />

B. thế năng của vật có giá trị lớn nhất khi vật ở vị trí biên.<br />

C. khi đi qua vị trí cân bằng, gia tốccủa vật có <strong>độ</strong> lớn cực đại.<br />

D. <strong>độ</strong>ng năng của vật có giá trị lớn nhất khi gia tốc của vật có <strong>độ</strong> lớn lớn nhất.<br />

Câu 8: <strong>Vật</strong> dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình x = 4cos(10πt + π/3) cm. Vào lúc t = 0,5s thì vật có li <strong>độ</strong><br />

và vận tốc là<br />

A. x = -2cm; v = -10 3 cm/s B. x = 2cm; v = 20 3 cm/s<br />

C. x = 2cm; v = -20 3 cm/s D. x = -2cm; v = 20<br />

3 cm/s<br />

Câu 9: Con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình<br />

Khi t = 0,135s thì pha dao <strong>độ</strong>ng là<br />

<br />

s cos 2t<br />

0,69<br />

<br />

cm , t tính <strong>theo</strong> đơn vị giây.<br />

A. 0,57 rad B. 0,75 rad C. 0,96 rad D. 0,69 rad<br />

Câu 10: Con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao <strong>độ</strong>ng của vật:<br />

A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần<br />

Câu 11: Hai dao <strong>độ</strong>ng có phương trình lần lượt là: x 1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x 2 = 10cos(2πt + 0,5π)<br />

(cm). Độ lệch pha của hai dao <strong>độ</strong>ng này có <strong>độ</strong> lớn bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,25π. B. 1,25π. C. 0,50π. D. 0,75π.<br />

Câu <strong>12</strong>: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Nếu tăng <strong>độ</strong> cứng của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng<br />

của vật 2 lần thì chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc sẽ<br />

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không thay đổi. D. giảm 2 lần.<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

<strong>theo</strong> phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π 2 = 10. Cơ<br />

năng của con lắc bằng :<br />

A. 0,10 J. B. 0,50 J. C. 0,05 J. D. 1,00 J.<br />

Câu 14: Con lắc lò xo có khối lượng m = 100g, trong 20s thực hiện 50 dao <strong>độ</strong>ng. Lấy<br />

cứng của lò xo là<br />

A. 40N/m. B. 250N/m. C. 2,5N/m. D. 25N/m.<br />

Câu 15: Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao <strong>độ</strong>ng<br />

A. với tần số bằng tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng.<br />

B. với tần số nhỏ hơn tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng.<br />

C. mà không chịu ngoại lực tác dụng.<br />

D. với tần số lớn hơn tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng.<br />

Câu 16: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương trình<br />

đi được sau 2s là<br />

x 5cos 2<br />

t <br />

A.20 cm. B.10cm. C.40 cm. D.80cm<br />

Câu 17: Khi một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa thì:<br />

A. gia tốc của vật có <strong>độ</strong> lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.<br />

B. lực kéo về tác dụng lên vật có <strong>độ</strong> lớn tỉ lệ với bình phương biên <strong>độ</strong>.<br />

C. vận tốc của vật có <strong>độ</strong> lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.<br />

D. lực kéo về tác dụng lên vật có <strong>độ</strong> lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

= 10. Độ<br />

(cm). Quãng đường vật<br />

Câu 18: Hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 =4cos(πt - π/6) cm và x 2 =<br />

4cos(πt - π/2) cm . Dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng này có biên <strong>độ</strong> là :<br />

A.2 3 cm B.2 7 cm C.4 7 cm D.4 3 cm<br />

Câu 19: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> bằng 0,05m, tần số 2,5 Hz. Gia tốc cực đại của vật bằng<br />

A.1,2 m/s 2 B.3,1 m/s 2 C.<strong>12</strong>,3 m/s 2 D.6,1 m/s 2<br />

<br />

Câu 20: Phương trình li <strong>độ</strong> của 3 dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có dạng sau: x1 3cost<br />

cm;<br />

2 <br />

<br />

x2 4sin t<br />

cm; x<br />

2 <br />

3<br />

5sin t<br />

cm. Kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. x 1 , x 2 vuông pha B. x 1 , x 3 vuông pha. C. x 2 , x 3 ngược pha D. x 2 , x 3 cùng pha<br />

Câu 21: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> A và tốc <strong>độ</strong> cực đại v max . Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

A<br />

vmax<br />

vmax<br />

2<br />

A<br />

A. B. C. D.<br />

v<br />

A<br />

2<br />

A<br />

v<br />

max<br />

Câu 22: Nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A.Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao <strong>độ</strong>ng<br />

riêng của vật.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B.Dao <strong>độ</strong>ng tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.<br />

C.Dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức có tần số bằng tần sốcủa lực cưỡng bức<br />

D.Biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức<br />

Câu 23: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kì 2 s, con<br />

lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài 2 dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kì:<br />

max<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2 s. B. 2 2 s. C.2 s. D.4 s.<br />

Câu 24: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có<br />

A.<strong>độ</strong> lớn không đổi, <strong>chi</strong>ều luôn hướng về vị trí cân bằng.<br />

B.<strong>độ</strong> lớn tỉ lệ với <strong>độ</strong> lớn của li <strong>độ</strong>, <strong>chi</strong>ều luôn hướng về vị trí cân bằng.<br />

C.<strong>độ</strong> lớn cực đại ở vị trí biên, <strong>chi</strong>ều luôn hướng ra biên.<br />

D.<strong>độ</strong> lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng <strong>chi</strong>ều với vectơ vận tốc<br />

Câu 25: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà <strong>theo</strong> phương trình<br />

điểm tại thời điểm t = 1s.<br />

<br />

x 3cost<br />

<br />

2 <br />

cm, pha dao <strong>độ</strong>ng của chất<br />

A.2 (rad). B. (rad). C.0,5 (rad). D.1,5 (rad).<br />

Câu 26: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa.Biết lò xo có <strong>độ</strong> cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng<br />

100g. Lấy π 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với tần số<br />

A.9Hz B.3Hz C.<strong>12</strong>Hz D.6Hz<br />

Câu 27: Khi nói về năng lượng của một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng ?<br />

A.Thế năng của vật đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng .<br />

B.Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng 1/2 chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

C.Thế năng và <strong>độ</strong>ng năng của vật biến thiên tuần hoàn với cùng tần số .<br />

D.Trong mỗi chu kì dao <strong>độ</strong>ng của vật có hai thời điểm ứng với lúc thế năng bằng <strong>độ</strong>ng năng.<br />

Câu 28: Một vật thực hiện đồng thời hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương, có các phương trình dao <strong>độ</strong>ng<br />

thành phần lần lượt là: x 1 = 8cos(20t + /6)(cm,s) và x 2 = 3cos(20t +5 /6) (cm,s). Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của<br />

vật là<br />

A.7 cm. B.10 cm. C.5,6 cm. D.9,85 cm.<br />

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

cùng phương cùng tần số ?<br />

A.Phụ thuộc vào tần số của hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần.<br />

B.Phụ thuộc vào <strong>độ</strong> lệch pha của hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần.<br />

C.Lớn nhất khi hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần cùng pha<br />

D.Nhỏ nhất khi hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần ngược pha<br />

Câu 30 : Một vật dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cosπft ( với F 0 và không đổi, t<br />

tính bằng s). Tần số dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức của vật là<br />

A. f B. πf C. 2πf D. 0,5f<br />

Câu 31: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên một đường thẳng với phương trình<br />

Gốc thời gian được <strong>chọn</strong> là lúc:<br />

Câu 32: Khi nói về một vật đang dao <strong>độ</strong>ng điều hòa phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

<br />

x Acost<br />

<br />

2 <br />

A. vecto vận tốc và vecto gia tốc của vật cùng <strong>chi</strong>ều khi vật chuyển <strong>độ</strong>ng về phía vị trí cân bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. vecto gia tốc của vật đổi <strong>chi</strong>ều khi vật có li <strong>độ</strong> cực đại.<br />

C. vecto gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng<br />

D. vecto vận tốc và vecto gia tốc của vật cùng <strong>chi</strong>ều nhau khi vật chuyển <strong>độ</strong>ng ra xa vị trí cân<br />

bằng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 33: Một vật dao <strong>độ</strong>ng với tần số 5Hz. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn có tần số thay đổi<br />

được. Hãy so sánh biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật khi tần số của ngoại lực có giá trị lần lượt bằng: f 1 = 2Hz; f 2<br />

= 4Hz; f 3 = 7,5Hz ; f 4 = 5Hz .<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. A 1 < A 3 < A 2 < A 4 B. A 3 < A 1 < A 4 < A 2 C. A 2 < A 1 < A 4 < A 3 D. A 1 < A 2 < A 3 < A 4<br />

Câu 34: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Lấy π 2 = 10. Gia tốc của vật<br />

tại thời điểm t = 0,25s là:<br />

A. - 40 cm/s 2 . B. 40cm/s 2 . C. ±40cm/s 2 . D. π cm/s 2 .<br />

Câu 35: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kì T và biên <strong>độ</strong> A.Khi vật đi thẳng (<strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều) từ vị trí<br />

biên dương đến li <strong>độ</strong> - A/2 thì quãng đường của vật bằng:<br />

A. 2A B. 0,5A C. 1,5A D. A<br />

Câu 36: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao <strong>độ</strong>ng. Chu kì dao<br />

<strong>độ</strong>ng của vật là:<br />

A. 0,5 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 30 s.<br />

Câu 37: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương trình x = 6cos(4πt + π/2) cm. Vận tốc của chất điểm tại<br />

thời điểm t = 1/<strong>12</strong> s là<br />

A. – <strong>12</strong>π cm/s. B. 18 3 cm/s. C. <strong>12</strong>π cm/s. D. –18 3 cm/s.<br />

Câu 38: Khi nói về một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, phát biểu nào sau đây là sai ?<br />

A. Gia tốc biến thiên điều hòa ngược pha với li<strong>độ</strong>.<br />

B. Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng tầnsố.<br />

C. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> thờigian.<br />

D. Thời gian để vật thực hiện được một dao <strong>độ</strong>ng toàn phần phụ thuộc vào pha banđầu.<br />

Câu 39: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với tần số 4 Hz. Thế năng của con lắc biến thiên <strong>theo</strong> thời<br />

gian với tần số<br />

A. 5 Hz. B. 8 Hz. C. 2 Hz. D. 4 Hz.<br />

Câu 40: Một lò xo <strong>độ</strong> cứng k=100 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại treo vật nặng khối lượng m=100g.<br />

Biết vật luôn chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa có biểu thức F=20cos(20πt+π/6)(N).<br />

Tần số dao <strong>độ</strong>ng của vật có giá trị là<br />

A. 5 Hz. B. 0,1 Hz. C. 10 Hz. D. 0,2 Hz.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

1.A 2.D 3.C 4.B 5.C 6.D 7.B 8.D 9.C 10.D<br />

11.A <strong>12</strong>.D 13.B 14.D 15.A 15.C 17.C 18.D 19.C 20.A<br />

21.D 22.D 23.B 24.B 25.D 26.D 27.C 28.A 29.A 30.D<br />

31.C 32.A 33.A 34.A 35.C 36.C 37.A 38.D 39.B 40.C<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số dao <strong>độ</strong>ng điều hoà của con lắc đơn để đánh giá<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số<br />

1<br />

f <br />

2<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

g<br />

l<br />

không phụ thuộc khối lượng quả nặng.<br />

Phương pháp: Động năng của con lắc lò xo biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với tần số bằng 2 lần tần<br />

số của dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

f’ = 2f = 6Hz<br />

Câu 3 : Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng duy trì<br />

Trong dao <strong>độ</strong>ng duy trì cả biên <strong>độ</strong> và tần số của dao <strong>độ</strong>ng đều không đổi<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Phương pháp :Sử dụng công thức tính biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng cùng phương, cùng tần<br />

số<br />

Khi đó dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp được xác định bởi biểu thức :<br />

<br />

A A A 2 A A .cos ;<br />

<br />

A A A<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

1 2 1 2 1 2<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>độ</strong> lớn gia tốc cực đại của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà.<br />

v max = ωA = 5π cm/s<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1<br />

f <br />

2<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

m<br />

. Khi k tăng 2 lần, m giảm 8 lần thì f tăng 4 lần<br />

k<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Khi một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có mốc thế năng ở VTCB thì thế năng của vật có giá trị lớn nhất khi vật ở<br />

vị trí biên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Phương pháp: Thay t vào phương trình của li <strong>độ</strong> và vận tốc<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biểu thức vận tốc v = 40πcos(10πt + 5π/6) cm/s<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thay t = 0,5s ta được x = -2cm, v = 20π 3 cm/s<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Phương pháp: Thay t vào pha dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Pha dao <strong>độ</strong>ng khi t = 0,135s là: (2.0,135 + 0,69) = 0,96rad<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1<br />

f <br />

2<br />

m<br />

k<br />

Câu 11 : Đáp án A<br />

khi m tăng 4 lần thì f giảm 2 lần<br />

Phương pháp: 1 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:Ta có <strong>độ</strong> lệch pha giữa hai dao <strong>độ</strong>ng 0,75 0,5 0, 25<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

m<br />

Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo được tính bởi công thức: T 2<br />

k<br />

Khi k tăng gấp đôi, m giảm 1 nửa thì chu kỳ T giảm đi 2 lần.<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính cơ năng của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Cơ năng của con lắc:<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

1 1<br />

m<br />

A J<br />

2 2<br />

2 2 2 2 2<br />

W .0,1.10 . .0,1 0,5<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về định nghĩa của chu kì và công thức tính chu kì của con lắc lò xo dao<br />

<strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

m 0,1<br />

Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng: T 20 / 50 0,4s 2<br />

2<br />

k 25 N / m<br />

k k<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điều kiện xảy ra hiện tưởng cộng hưởng<br />

Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao <strong>độ</strong>ngvới tần số bằng tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Phương pháp: Quãng đường vật đi được trong 1T là 4A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có : T = 1s<br />

Quãng đường đi được sau 2s = 2T là s = 2.4A = 40cm<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà của con lắc lò xo<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa thìvận tốc của vật có <strong>độ</strong> lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng cùng tần số.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp:<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

A A A 2A A cos <br />

A 48 4 3cm<br />

2 2 2<br />

1 2 1 2<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>độ</strong> lớn gia tốc cực đại<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

amax A 2 f A <strong>12</strong>,3 m / s<br />

2 2<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về <strong>độ</strong> lệch pha của hai dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

x1 3cost cm<br />

2 <br />

<br />

x 4sin t <br />

<br />

cm 4cos t<br />

cm x , x<br />

2 <br />

2 1 2<br />

<br />

x3 5sin <br />

tcm 5cos<br />

<br />

<br />

t <br />

<br />

cm<br />

2 <br />

Câu 21 : Đáp án D<br />

Phương pháp: vmax<br />

A<br />

vuông pha<br />

2 2 2<br />

A<br />

Cách <strong>giải</strong>: Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của vật là T <br />

vmax<br />

vmax<br />

A<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức và dao <strong>độ</strong>ng tắt dần<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức phụ thuộc vào biên <strong>độ</strong> của ngoại lực cưỡng bức và <strong>độ</strong> chênh lệch tần số<br />

giữa tần số của ngoại lực và tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng.<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

l<br />

T 2<br />

2s<br />

g<br />

2l<br />

T ' 2<br />

2 2s<br />

g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về gia tốc của chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Vectơ gia tốc của chất điểm có<strong>độ</strong> lớn tỉ lệ với <strong>độ</strong> lớn của li <strong>độ</strong>, <strong>chi</strong>ều luôn hướng về vị trí cân bằng<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Phương pháp : Thay t vào pha dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

<br />

2 <br />

Tại t = 1s pha dao <strong>độ</strong>ng là 1,5<br />

rad<br />

<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

<br />

<br />

<br />

Phương pháp: Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với tần số bằng hai lần tần số<br />

của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với tần số<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1 k<br />

f 2. 6Hz<br />

2<br />

m<br />

Thế năng và <strong>độ</strong>ng năng của một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà biến thiên tuần hoàn với cùng tần số<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Phương pháp: áp dụng công thức tính biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng cùng phương, cùng<br />

tần số<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp:<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

A A A 2A A cos <br />

A 7cm<br />

2 2 2<br />

1 2 1 2<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng cùng phương, cùng<br />

tần số.<br />

A A A 2A A cos <br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 2<br />

1 2 1 2<br />

Biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng điều hoà cùng phương cùng tần số phụ thuộc vào tần số<br />

của hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần.<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Phương pháp: Tần số của dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức bằng tần số ngoại lực cưỡng bức<br />

f<br />

f ' <br />

0,5 f<br />

2<br />

2<br />

<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng:<br />

<br />

x Acost<br />

<br />

2 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

Pha ban đầu: Gốc thời gian được <strong>chọn</strong> là lúc vật đi qua VTCB <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm<br />

2<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Phương pháp: Vecto gia tốc luôn hướng về VTCB, vecto vận tốc luôn cùng <strong>chi</strong>ều với <strong>chi</strong>ều chuyển <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Một vật đang dao <strong>độ</strong>ng điều hoà, vecto tốc và vecto gia tốc của vật cùng <strong>chi</strong>ều khi vật chuyển <strong>độ</strong>ng về<br />

phía vị trí cân bằng<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Dựa vào đồ thị cộng hưởng, khi tần số tăng dần đến 5Hz thì biên <strong>độ</strong> tăng dần, sau đó tiếp tục tăng tần số<br />

thì biên <strong>độ</strong> giảm dần.<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Phương pháp: a = - ω 2 x<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

x (t=0,25s) = 1cm => a = - ω 2 x = - 40cm/s 2<br />

Câu 35. Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về quãng đường đi được của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quãng đường của vật: S = A + A/2 = 1,5A<br />

Câu 36. Đáp án C<br />

Phương pháp: Chu kì của dao <strong>độ</strong>ng điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao <strong>độ</strong>ng toàn<br />

phần<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Trong 1 phút = 60s vật thực hiện được 30 dao <strong>độ</strong>ng<br />

=>T = 60/30 = 2s<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Phương pháp: Thay t vào phương trình của vận tốc<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

PT dao <strong>độ</strong>ng: x = 6cos(4πt + π/2) (cm)<br />

=> Vận tốc v = x’ = - 24sin(4πt + π/2) (cm/s)<br />

=> Tại thời điểm t = 1/<strong>12</strong> s thì vận tốc tốc v = - 24sin(4π.1/<strong>12</strong> + π/2) = -<strong>12</strong>π cm/s<br />

=> Chọn A<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Chu kì là khoảng thời gian vật thực hiện một dao <strong>độ</strong>ng toàn phần.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà, thời gian để vật thực hiện được một dao <strong>độ</strong>ng toàn phần không phụ thuộc vào<br />

pha ban đầu<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Phương pháp: Thế năng của con lắc lò xo biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với tần số bằng 2 lần tần số<br />

của dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà với tần số f = 4Hz => tần số biến thiên <strong>theo</strong> thời gian của thế năng là<br />

2f = 8Hz<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Phương pháp: Dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biểu thức ngoại lực F=20cos(20πt+π/6)(N) => tần số dao <strong>độ</strong>ng của vật f = ω/2π = 10 Hz<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNG CƠ – MỨC ĐỘ <strong>TH</strong>ÔNG HIỂU – ĐỀ 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có <strong>độ</strong> cứng k không đổi, dao <strong>độ</strong>ng điều hòa.<br />

Nếu khối lượng m=200g thì chu kỳdao <strong>độ</strong>ng của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng m<br />

bằng<br />

A. 200 g. B. 800 g. C. 50 g. D. 100 g.<br />

Câu 2: Một con lắc đơn có phương trình <strong>độ</strong>ng năng như sau: W đ = 1 +1cos(10πt + π/3)(J). Hãy xác định<br />

tần số của dao <strong>độ</strong>ng<br />

A. 5Hz. B. 10Hz. C. 2,5Hz. D. 20Hz.<br />

Câu 3: Một con lắc đơn có chu kì dao <strong>độ</strong>ng T = 2s tại nơi có g = 10 m/s 2 . Biên <strong>độ</strong> góc của dao <strong>độ</strong>ng là 6 0 .<br />

Vận tốc của con lắc tại vị trí có li <strong>độ</strong> góc 3 0 có <strong>độ</strong> lớn là<br />

A. 25 m/s. B. 22,2 m/s. C. 27,8 cm/s. D. 28,7 cm/s.<br />

Câu 4: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà có biên <strong>độ</strong> bằng 0,5 m. Quãng đường vật đi được trong 5 chu kì là<br />

A.1 m. B.2,5 m. C.10 m. D.5 m.<br />

Câu 5: Một con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 với chu kì T = 2 s.<br />

Quả cầu nhỏ của con lắc có khối lượng m = 50 g. Biết biên <strong>độ</strong> góc α 0 = 0,15 rad. Lấy π = 3,1416. Cơ năng<br />

dao <strong>độ</strong>ng của con lắc bằng<br />

A.5,5.10 -2 J. B.10 -2 J. C.0,993.10 -2 J. D.0,55.10 -2 J.<br />

Câu 6: Một vật nhỏ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> 5 cm và tốc <strong>độ</strong> cực đại là 10 cm/s. Chu kì dao <strong>độ</strong>ng<br />

của vật nhỏ là:<br />

A.3 s. B.4 s. C.1 s. D.2 s<br />

Câu 7: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc <strong>độ</strong> cực đại của chất<br />

điểm là<br />

A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 5 cm/s. D. 40 cm/s.<br />

Câu 8: Một con lắc lò xo có <strong>độ</strong> cứng 40 N/m dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kỳ 0,1 s. Lấy π 2 = 10. Khối<br />

lượng vật nhỏ của con lắc là<br />

A. 10,0 g. B. 7,5 g. C. 5,0 g. D. <strong>12</strong>,5 g.<br />

Câu 9: Dao <strong>độ</strong>ng của một vật là tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng điều hoà cùng phương có phương trình<br />

<br />

x1 3cost cm<br />

3 <br />

<br />

và<br />

2<br />

<br />

x2<br />

34ost cm<br />

3 <br />

<br />

. Biên dộ dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của vật là<br />

A. 5 cm. B. 1 cm. C. 3 cm. D. 7 cm<br />

Câu 10: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Biết lò xo có <strong>độ</strong> cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng<br />

100g. Lấy π 2 = 10 . Động năng của con lắc biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với tần số<br />

A. 6 Hz B. <strong>12</strong> Hz C. 1 Hz D. 3 Hz<br />

Câu 11: Khi một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa thì<br />

A. Vận tốc của vật có <strong>độ</strong> lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng<br />

B. Lực kéo về tác dụng lên vật có <strong>độ</strong> lớn tỉ lệ với bình phương biên <strong>độ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C.Gia tốc của vật có <strong>độ</strong> lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng<br />

D.Lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng<br />

Câu <strong>12</strong>: Chỉ ra <strong>câu</strong> SAI. Khi tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì<br />

A.dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần<br />

B.dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp sẽ cùng tần số với hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần<br />

C.biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng lớn nhất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D.dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần<br />

Câu 13: Gốc thời gian được <strong>chọn</strong> vào lúc nào nếu phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có dạng<br />

<br />

x Acost cm<br />

?<br />

2 <br />

A.Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương qui ước<br />

B.Lúc chất điểm có li <strong>độ</strong> x = - A<br />

C.Lúc chất điểm có li <strong>độ</strong> x = + A<br />

D.Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm qui ước<br />

Câu 14: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương nằm ngang có khối lượng m = 100 g, <strong>độ</strong> cứng<br />

k = 10 N/m. Kéo vật ra k<strong>hỏi</strong> vị trí cân bằng một khoảng 2 cm rồi truyền cho vật một tốc <strong>độ</strong> 20 cm/s <strong>theo</strong><br />

phương dao <strong>độ</strong>ng. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

A. 2 cm B. 2 2 cm C. 4 cm D. 2 cm.<br />

Câu 15: Khi đưa một con lắc đơn lên cao <strong>theo</strong> phương thẳng đứng (coi <strong>chi</strong>ều dài của con lắc không đổi)<br />

thì tần số dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> nhỏ của con lắc sẽ<br />

A. tăng vì gia tốc trọng trường tăng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều cao<br />

B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều cao<br />

C. giảm vì gia tốc trọng trường tăng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều cao<br />

D. tăng vì gia tốc trọng trường giảm <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều cao<br />

Câu 16: Một con lắc lò xo nằm ngang, một đầu cố định, một đầu gắn với vật khối lượng 100g dao <strong>độ</strong>ng<br />

<strong>theo</strong> phương trình x = 8cos(10t ) ( x tính băng cm, t tính bằng s). Thế năng cực đại của vật là:<br />

A. 16mJ B. 320mJ C. <strong>12</strong>8mJ D. 32mJ<br />

Câu 17: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên trục Ox. Biết quãng đường chất điểm đi được trong một<br />

chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng là 20cm. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của chất điểm là:<br />

A. 5cm B. 20cm C. 2cm D. 10cm<br />

Câu 18: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 100 N/m. <strong>Vật</strong> thực hiện được 10<br />

dao <strong>độ</strong>ng trong 5 (s). Lấy π 2 = 10, khối lượng m của vật là<br />

A.50 (g) B.625 (g). C.500 (g) D.1 kg<br />

Câu 19: Cho một con lắc lò xo gồm vật m = 200 (g) gắn vào lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 200 (N/m) . <strong>Vật</strong> dao<br />

<strong>độ</strong>ng dưới tác dụng của ngoại lực F = 5cos20πt (N).Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của vật là:<br />

A.0,1(s) B.0,4(s) C.0,25(s) D.0,2(s)<br />

Câu 20: Trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc đơn phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A.lực căng dây lớn nhất khi vật qua vị trí cân bằng<br />

B.lực căng dây lớn nhất khi vật qua vị trí biên.<br />

C.lực căng dây không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.<br />

D.lực căng dây không phụ thuộc vào vị trí của vật<br />

Câu 21: Một vật nhỏ thực hiện dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương trình<br />

bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng<br />

<br />

x 10cos<br />

4<br />

t <br />

2 <br />

A. 1,50 s. B. 0,25 s. C. 0,50 s. D. 1,00 s<br />

Câu 22: Hai dao <strong>độ</strong>ng điều hoà có hiệu số pha φ1 – φ2 = π , thì<br />

A. dao <strong>độ</strong>ng (1) ngược pha với dao <strong>độ</strong>ng (2).<br />

B. dao <strong>độ</strong>ng (1) trễ pha hơn dao <strong>độ</strong>ng (2).<br />

C. dao <strong>độ</strong>ng (1) đồng pha với dao <strong>độ</strong>ng (2).<br />

cm với t tính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. dao <strong>độ</strong>ng (1) vuông pha với dao <strong>độ</strong>ng (2).<br />

Câu 23: Một vật nhỏ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> một quỹ đạo thẳng dài 40cm. Trong mỗi chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng<br />

vật đi được quãng đường là:<br />

A. 40cm B. 20cm C. 80cm D. 10cm<br />

Câu 24: Phát biểu nào sai khi nói về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc lò xo treo thẳng đứng?<br />

A. Khi vật ở vị trí cao nhất, <strong>độ</strong> lớn gia tốc của vật cực đại.<br />

B. Khi <strong>chi</strong>ều dài lò xo ngắn nhất thì vận tốc vật bằng không.<br />

C. Hiệu <strong>chi</strong>ều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo bằng hai lần biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng.<br />

D. Khi vật ở vị trí thấp nhất, gia tốc của vật luôn đạt cực tiểu.<br />

Câu 25: Một con lắc đơn chu kỳ T=2s tại nơi có gia tốc rơi tự do là g = 10m/s 2 và lấy π 2 = 10. Chiều dài<br />

dây treo con lắc là:<br />

A. 2m B. 1m C. 0,25m D. 1,87s<br />

Câu 26: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có biểu thức gia tốc a = -100π 2 cos(10πt-π/2) (cm/s 2 ). Quãng đường<br />

vật đi được trong một chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A. 10 cm. B. 4 cm. C. 400π 2 cm. D. 4π 2 m.<br />

Câu 27: Một con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật nặng ở vị<br />

trí cao nhất là 1s. Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc là<br />

A. 2s B. 1s C. 4s D. 0,5s<br />

Câu 28: Hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên <strong>độ</strong> lần lượt là A 1 =8cm, A 2 =15cm và<br />

lệch pha nhau π/2. Dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng này có biên <strong>độ</strong> bằng.<br />

A. 7 cm. B. 23 cm. C. 17 cm. D. 11 cm.<br />

Câu 29: <strong>Vật</strong> dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> A; Khi <strong>độ</strong>ng năng gấp n lần thế năng, vật có li <strong>độ</strong>.<br />

n<br />

A<br />

A<br />

A<br />

A. x A B. x <br />

C. x <br />

D. x <br />

n 1<br />

n<br />

n 1<br />

n 1<br />

Câu 30: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có chu kỳ 2 s, biên <strong>độ</strong> 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc<br />

<strong>độ</strong> của nó bằng.<br />

A. <strong>12</strong>,56 cm/s. B. 25,13 cm/s. C. 18,84 cm/s. D. 20,08 cm/s.<br />

Câu 31: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa x = 4cos(πt + π/4)cm. Lúc t = 0,5s vật có li <strong>độ</strong> và vận tốc:<br />

A. x 2 2 cm; v 4<br />

2 cm / s<br />

B. x 2 2 cm; v 2<br />

2 cm / s<br />

C. x 2 2 cm; v 4<br />

2 cm / s<br />

D. x 2 2 cm; v 2<br />

2 cm / s<br />

Câu 32: Con lắcđơn có <strong>chi</strong>ều dài dây treo l = 0.25m thực hiện 10 dao <strong>độ</strong>ng mất 10s. Lấy π = 3,14. Gia<br />

tốctrọng trường tại nơi đặt con lắc là:<br />

A. g =10 m/s 2 B. g =9,86 m/s 2 C. g = 9,75 m/s 2 D. g = 9,95m/s 2<br />

Câu 33: Một vật thực hiện đồng thời hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương cùng tần số có biên <strong>độ</strong> lần lượt<br />

là A 1 = 18 cm và A 2 = <strong>12</strong> cm. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp A của vật không thể có giá trị nào sau đây?<br />

A. 18cm. B. 6cm. C. <strong>12</strong>cm D. 32cm.<br />

Câu 34: Một con lắc lò xo gồmvật nhỏ và lò xo nhẹ có <strong>độ</strong> cứng 100 N/m, dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong><br />

0,1m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật cách vị trí cân bằng 6cm thì <strong>độ</strong>ng năng của vật là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,32 J. B. 0,64 J. C. 3,2 mJ. D. 6,4mJ.<br />

Câu 35: Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có <strong>độ</strong> cứng k = 80 N/m, quả cầu kích thước nhỏ có khối lượng m =<br />

200g; con lắc dao <strong>độ</strong>ng điều hòa vớivận tốc khiđi qua VTCB là v = 60 cm/s. Hỏi con lắc đó dao <strong>độ</strong>ng với<br />

biên <strong>độ</strong> bằng bao nhiêu?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. A=<strong>12</strong>m. B. A=3,5cm. C. A=3cm. D. A =0,03cm.<br />

Câu 36: Một con lắc dao <strong>độ</strong>ng điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với chu kì T. Nếu gia tốc trọng trường<br />

giảm đi 4,5 lần, <strong>chi</strong>ều dài dây treo giảm đi 2 lần thì chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc đơn thay đổi:<br />

A. Giảm đi 3 lần. B.Tăng lên 1,5 lần. C.Giảm đi 1,5 lần. D.Tăng lên 3 lần.<br />

Câu 37: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên trục Ox <strong>theo</strong> phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t<br />

tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng<br />

A. 20π cm/s. B. -20π cm/s. C. 0 cm/s. D. 5 cm/s.<br />

Câu 38: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương ngang với cơ năng dao <strong>độ</strong>ng là 20mJ và lực đàn hồi cực<br />

đại là 2N. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của con lắc là<br />

A. 1cm .B. 2cm. C. 4cm. D. 3cm.<br />

Câu 39: Một con lắc lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 150 N/m và có năng lượng dao <strong>độ</strong>ng là E = 0,<strong>12</strong> J. Biên <strong>độ</strong> dao<br />

<strong>độ</strong>ng của con lắc có giá trị là<br />

A. A = 2 cm. B. A = 4 mm. C. A = 0,04 m. D. A = 0,4 m.<br />

Câu 40: Dao <strong>độ</strong>ng của một vật là tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng cùng phương có phương trình lần lượt là<br />

x 1 =Acosωt và x 2 = Asinωt. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

A. 3 A B. A C. 2 A D. 2A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.C 2.C 3.D 4.C 5.D 6.C 7.A 8.A 9.B 10.A<br />

11.A <strong>12</strong>.C 13.D 14.B 15.B 16.D 17.A 18.B 19.A 20.A<br />

21.B 22.A 23.C 24.D 25.B 26.B 27.A 28.C 29.C 30.B<br />

31.B 32.B 33.D 34.A 35.C 36.B 37.C 38.B 39.C 40.C<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

m<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà: T 2<br />

T m<br />

k<br />

Chu kì T giảm 2 lần => khối lượng giảm 4 lần => m 2 = m 1 /4 = 200/4 = 50g<br />

=> Chọn C<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Phương pháp: Động năng biến thiên tuần hoàn với tần số góc bằng 2 lần tần số góc của vật dao <strong>độ</strong>ng<br />

điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

PT <strong>độ</strong>ng năng: W đ = 1 +1cos(10πt + π/3)(J)<br />

Động năng biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian với tần số góc: ω’ = 10π (rad/s)<br />

Do đó tần số góc của dao <strong>độ</strong>ng là:ω =ω’/2 = 5π rad/s<br />

Tần số của dao <strong>độ</strong>ng: f = ω/2π = 2,5 Hz<br />

=> Chọn C<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính vận tốc của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

T g<br />

Tg<br />

0 2<br />

0 0<br />

Ta có: <br />

v 2gl cos cos .2g cos cos 2 cos cos 0, 287 m / s<br />

4<br />

2<br />

<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Phương pháp: Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là 4ª<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quãng đường vật đi được trong 5 chu kì là S = 5.4A = 5.4.0,5 = 10 m<br />

=> Chọn C<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

T g<br />

2<br />

2 .9,8<br />

2<br />

4<br />

2<br />

4<br />

+ Chiều dài của con lắc đơn: l 0,993m<br />

1 1<br />

2<br />

0<br />

2<br />

2 2 3 2<br />

+ Cơ năng dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn: W mgl<br />

.0,05.9,8.0,993.0,15 5,5.10 0,55.10 J <br />

=> Chọn D<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tốc <strong>độ</strong> cực đại của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có v max = ωA =>ω = v max /A = 2π rad/s<br />

=> Chu kì dao <strong>độ</strong>ng: T = 2π/ω = 1 s => Chọn C<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tốc <strong>độ</strong> cực đại của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có v max = ωA = 2.10 = 20 cm/s => Chọn A<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

m<br />

k<br />

T k<br />

<br />

0,1 .40<br />

2 2<br />

+ Ta có: T 2<br />

m 0,01kg 10g<br />

<br />

=> Chọn A<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

2<br />

4 4.10<br />

Phương pháp: Áp dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng cùng tần số, ngược pha<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

PT hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần:<br />

=> Hai dao <strong>độ</strong>ng ngược pha<br />

<br />

x1 3cost cm<br />

3 <br />

=> Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp: A A A cm => Chọn B<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

1 2<br />

1 <br />

<br />

và<br />

2<br />

<br />

x2<br />

4cost cm<br />

3 <br />

Phương pháp: Động năng của con lắc biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với tần số bằng 2 lần tần số của dao <strong>độ</strong>ng<br />

điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Gọi f là tần số dao <strong>độ</strong>ng của con lắc thì <strong>độ</strong>ng năng của con lắc biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với tần số 2f<br />

Tần số dao <strong>độ</strong>ng:<br />

1 k 1 36<br />

f 3Hz<br />

2<br />

m<br />

2<br />

0,1<br />

<br />

Vậy <strong>độ</strong>ng năng của con lắc biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với tần số f’ = 2.3 = 6Hz<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa thì vận tốc của vật có <strong>độ</strong> lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng cùng phương, cùng tần số<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thìbiên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng nhỏ<br />

nhất<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>: Phương trình dao <strong>độ</strong>ng là: x Acost cm<br />

2 <br />

Pha ban đầu là π/2. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> Gốc thời gian được <strong>chọn</strong> là lúc chất điểm đi qua VTCB <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm quy ước.<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian của li <strong>độ</strong> và vận tốc<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

k 10<br />

Tần số góc: 10 rad / s<br />

m 0,1<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật là:<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

2 2<br />

2 v<br />

2 20<br />

A x 2 2 2cm<br />

2 2<br />

10<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số dao <strong>độ</strong>ng của con lắc:<br />

1<br />

f <br />

2<br />

Khi lên cao thì gia tốc trọng trường g giảm => f giảm.<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

g<br />

l<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính thế năng của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1 1<br />

Wt W m<br />

A .0,1.10 . 0,08 0,032J 32mJ<br />

max<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

Thế năng cực đại bằng cơ năng của vật 2<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Phương pháp: Quãng đường chất điểm đi được trong một chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng là 4A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quãng đường chất điểm đi được trong một chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng là S = 4A = 20cm => A = 5cm<br />

Câu 18 : Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

- Chu kì dao <strong>độ</strong>ng : thời gian vật thực hiện hết một dao <strong>độ</strong>ng toàn phần<br />

- Áp dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<strong>Vật</strong> thực hiện 10 dao <strong>độ</strong>ng mất 5s nên chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của vật là T = 0,5s<br />

Từ công thức xác định chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hào ta có khối lượng của vật nhỏ<br />

là<br />

2 2<br />

m T . k 0,5 .100<br />

T 2<br />

m 0,625kg 625g<br />

2<br />

k 4<br />

4.10<br />

Câu 19 : Đáp án A<br />

Phương pháp: Trong dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức, chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của vật bằng chu kỳ của ngoại lực tác dụng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của vật bằng chu kỳ của ngoại lực T = 2π/ω = 0,1s<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực căng dây treo con lắc: T = mg(3cosα – 2cosα 0 )<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Công thức tính lực căng dây treo con lắc: T = mg(3cosα – 2cosα 0 )<br />

T max thì<br />

<br />

max<br />

cos<br />

0<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

tức là khi vật đi qua vị trí cân bằng.<br />

Phương pháp: Động năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ bằng ½ chu kì dao <strong>độ</strong>ng của dao <strong>độ</strong>ng điều<br />

hoà Động năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T’ = T/2 = 0,25s<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Phương pháp: Hai dao <strong>độ</strong>ng ngược pha: k <br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1 2 2 1 <br />

Hai dao <strong>độ</strong>ng có hiệu số pha: φ1 – φ2 = π thì dao <strong>độ</strong>ng (1) ngược pha với dao <strong>độ</strong>ng (2)<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quỹ đạo chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng dài là l = 2A = 40 cm => biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = 20 cm<br />

Quãng đường vật đi được trong một chu kì là S = 4A = 4.20 = 80 cm<br />

=> Chọn đáp án C<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết con lắc lò xo treo thẳng đứng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Phát biểu sai: Khi vật ở vị trí thấp nhất, gia tốc của vật luôn đạt cực tiểu<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn T 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

T g<br />

<br />

2 2<br />

2 .10 1<br />

Chiều dài của con lắc đơn l m<br />

=> Chọn đáp án B<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

2<br />

4 4.10<br />

Phương pháp: Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì dao <strong>độ</strong>ng là 4A<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

l<br />

g<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Biểu thức gia tốc của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa: a = - 100π 2 cos(10πt – π/2) (cm/s 2 )<br />

=>Gia tốc cực đại của vật a max = 100π 2 = ω 2 A => A = 1 cm<br />

=> Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì dao <strong>độ</strong>ng là s = 4A = 4 cmn => Chọn B<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác để xác định khoảng thời gian<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật nặng ở vị trí cao nhất, tức là vị trí biên là 1s => T/2 = 1s<br />

=> Chu kì dao <strong>độ</strong>ng T = 2s => Chọn A<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Phương pháp : Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng cùng phương, cùng tần số, lệch pha π/2:<br />

A A A<br />

2 2<br />

1 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Do 2 dao <strong>độ</strong>ng lệch pha góc π/2 => biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp: A A 2 A 2 2 2 cm<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Theo bài ta có:<br />

W Wd<br />

Wt<br />

1 1<br />

<br />

W nWt Wt W n 1 Wt<br />

m<br />

A n 1<br />

m<br />

x<br />

Wd<br />

nWt<br />

2 2<br />

2 2 A<br />

A n 1<br />

x x <br />

n 1<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

2 2 2 2<br />

Phương pháp: Áp dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian của vận tốc và li <strong>độ</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số góc: ω = 2π/T = π (rad/s)<br />

1 2<br />

8 15 17<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tốc <strong>độ</strong> của vật khi cách VTCB 6cm: v A 2 x 2 10 2 6 2 8<br />

25,13 cm / s<br />

=> Chọn B<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Phương pháp: Thay t vào phương trình li <strong>độ</strong> và vận tốc<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật: x = 4cos(πt + π/4)cm → vận tốc: v = - 4πsin(πt + π/4)(cm/s)<br />

→Tại t = 0,5s thì:<br />

Li <strong>độ</strong>: x = 4cos(π.0,5 + π/4) =<br />

Vận tốc:<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

<br />

2 2<br />

<br />

cm<br />

v 4 sin .0,5 / 4 2<br />

2<br />

cm/s<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn T 2<br />

Chu kì của dao <strong>độ</strong>ng điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao <strong>độ</strong>ng toàn phần<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Con lắc thực hiện 10 dao <strong>độ</strong>ng hết 10 s → Chu kì dao <strong>độ</strong>ng T = 1s<br />

2 2<br />

l 4<br />

l 4.3,14 .0,25<br />

Ta có: T 2<br />

g 9,86 m / s<br />

2<br />

g T 1<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng điều kiện về biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp trong bài toán tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng<br />

điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Ta có A1 A2 A A1 A2 6 A 30<br />

Do đó biên <strong>độ</strong> không thể nhận giá trị 32 cm<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 2 2 2<br />

Ta có <br />

W Wd Wt Wd W Wt 1/ 2k A x 0,5.100. 0,1 0,06 0,32J<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính vận tốc cực đại<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

k<br />

m<br />

80<br />

0, 2<br />

Tần số góc: 20 rad<br />

/ s<br />

Vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng v A A v max max<br />

/ 60 / 20 3 cm<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn T 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi gia tốc trọng trường giảm 4,5 lần, <strong>chi</strong>ều dài dây treo giảm 2 lần thì:<br />

l<br />

2 l 9 3<br />

T ' 2<br />

2 . T<br />

g g 4 2<br />

4,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy chu kì tăng lên 1,5 lần<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Phương pháp: Thay t vào phương trình vận tốc của vật<br />

2<br />

l<br />

g<br />

l<br />

g<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

PT dao <strong>độ</strong>ng: x = 5cos4πt → v = -20πsin(4πt)<br />

Do đó tại t = 5s thì v = -20πsin(4π.5) = 0 cm/s<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng và lực đàn hồi trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

kA<br />

W 20.10 2.20.10<br />

<br />

2<br />

2<br />

F<br />

max<br />

kA 2<br />

3 3<br />

Theo bài ra ta có: A 0,02m 2cm<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức cơ năng trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc lò xo<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

kA 2E<br />

2.0,<strong>12</strong><br />

2 k 150<br />

Ta có: E A 0,04m<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Theo đề bài ta có:<br />

x Acos t, x Asint Acos t<br />

<br />

/ 2<br />

1 2<br />

Do đó biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp:<br />

A A A A<br />

<br />

2 2<br />

1 2<br />

2<br />

<br />

→ hai dao <strong>độ</strong>ng vuông pha với nhau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNG CƠ – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG – ĐỀ 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Cơ năng của một dao <strong>độ</strong>ng tắt dần chậm giảm 5% sau mỗi chu kỳ. Phần trăm biên <strong>độ</strong> giảm sau<br />

mỗi chu kỳ có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 5% B. 2,5% C. 2,24% D. 10%<br />

Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kỳ 0,2s và có cơ năng 0,18J. Chọn mốc<br />

thế năng tại vị trí cân bằng, lấy π 2 = 10. Tại li <strong>độ</strong> 3 2 cm, tỉ số <strong>độ</strong>ng năng và thế năng là<br />

A. 1 B. 7 C. 5/3 D. 1/7<br />

Câu 3: Một vật nhỏ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục Ox với biên <strong>độ</strong> 5cm, chu kỳ 2s. Tại thời điểm t = 0,<br />

vật đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương. Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

A. x = 5cos(2πt – π/2) (cm) B. x = 5cos(πt + π/2) (cm)<br />

C. x = 5cos(πt – π/2) (cm) D. x = 5cos(2πt + π/2) (cm)<br />

Câu 4: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> A = 3cm và có gia tốc cực đại 9m/s 2 . Biết lò xo<br />

của con lắc có <strong>độ</strong> cứng k = 30N/m. Khối lượng của vật nặng là<br />

A. 200g B. 0,05kg C. 0,1kg D. 150g<br />

Câu 5: Xét 2 dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao <strong>độ</strong>ng x 1 = 5cos(3πt +<br />

0,75π)cm, x 2 = 5sin(3πt – 0,25π)cm. Pha ban đầu của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp là<br />

A. 0,5π B. 0 C. -0,5π D. π<br />

Câu 6: Một <strong>chi</strong>ếc xe chạy trên đường lát gạch, cứ sau 15m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kỳ<br />

dao <strong>độ</strong>ng riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Để xe bị xóc mạnh nhất thì xe phải chuyển<br />

<strong>độ</strong>ng thẳng đều với tốc <strong>độ</strong> bằng<br />

A. 36km/h B. 34km/h C. 10km/h D. 27km/h<br />

Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, có k = 50N/m, m = 200g, g = 10m/s 2 . <strong>Vật</strong> đang ở vị trí cân<br />

bằng kéo xuống để lò xo dãn 8cm rồi thả nhẹ thì vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Thời gian lực đàn hồi tác dụng<br />

lên giá treo cùng <strong>chi</strong>ều với lực kéo về tác dụng lên vật trong một chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng<br />

A. 0,2s B. 1/3s C. 2/15s D. 1/30s<br />

Câu 8: Một chất điểm chuyển <strong>độ</strong>ng tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng, có bán kính quỹ đạo là 8cm,<br />

bắt đầu từ vị trí thấp nhất của đường tròn <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều ngược <strong>chi</strong>ều kim đồng hồ với tốc <strong>độ</strong> không đổi là<br />

16π cm/s. Hình <strong>chi</strong>ếu của chất điểm lên trục Ox nằm ngang, đi qua tâm O của đường tròn, nằm trong mặt<br />

phẳng quỹ đạo có <strong>chi</strong>ều từ trái qua phải là<br />

<br />

A. x 16cos<br />

2<br />

t cm<br />

B.<br />

2 <br />

<br />

C. x 8cos<br />

2<br />

t cm<br />

D.<br />

2 <br />

<br />

x 16cos<br />

2<br />

t cm<br />

2 <br />

<br />

x 8cos<br />

2<br />

t cm<br />

2 <br />

Câu 9: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng đứng đi<br />

lên nhanh dần đều với gia tốc có <strong>độ</strong> lớn a thì chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc là 2,52s. Khi thang<br />

máy chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có <strong>độ</strong> lớn a thì chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng điều<br />

hòa của con lắc là 3,15s. Khi thang máy đứng yên thì chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 2,78s B. 2,61s C. 2,84s D. 2,96s<br />

Câu 10: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1kg dao <strong>độ</strong>ng điều hoà trên phương ngang. Khi<br />

vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng ba lần <strong>độ</strong>ng năng. Năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

A. 0,03J. B. 0,00<strong>12</strong>5J. C. 0,04J. D. 0,02J.<br />

<br />

<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 11: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà với biên <strong>độ</strong> A = 5cm, chu kì T = 2s. Khi vật có gia tốc a = 0,25m/s 2<br />

thì tỉ số <strong>độ</strong>ng năng và cơ năng của vật là<br />

1 3<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. 1. D. 3.<br />

4<br />

4<br />

Câu <strong>12</strong>: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với tần số góc ω =<br />

10rad/s. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Biết rằng khi <strong>độ</strong>ng năng và thế năng bằng nhau thì <strong>độ</strong><br />

lớn của lực đàn hồi và tốc <strong>độ</strong> của vật lần lượt là 1,5N và 25 2 cm/s. Biết <strong>độ</strong> cứng của lò xo k < 20 N/m<br />

và g = 10m/s 2 . Độ lớn cực đại của lực đàn hồi gần giá trị nào sau:<br />

A. 1,5N. B. 1,7N. C. 1,8N. D. 1,9N.<br />

Câu 13: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 50N/m, vật có khối lượng m = 500g. Từ vị<br />

trí cân bằng dời vật đoạn <strong>12</strong>cm <strong>theo</strong> phương lò xo rồi buông cho dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Tính biên <strong>độ</strong> dao<br />

<strong>độ</strong>ng của vật và lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật. Cho g = 10m/s 2 .<br />

A.<strong>12</strong>cm; 1N. B.2cm; 4N. C.<strong>12</strong>cm; 0N. D.2cm; 5N<br />

Câu 14: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang với tần số<br />

góc 10rad/s. Biết rằng khi <strong>độ</strong>ng năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc<br />

của vật có <strong>độ</strong> lớn bằng 0,6m/s. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của con lắc là<br />

A. 6cm. B. 6 2 cm. C. <strong>12</strong>cm. D. <strong>12</strong>cm.<br />

Câu 15: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có <strong>độ</strong> cứng K = 25N/m, vật nặng có khối lượng 400g.<br />

Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao <strong>độ</strong>ng điều hoà; <strong>chi</strong>ều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm.<br />

Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất, cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g<br />

= π 2 = 10m/s 2 . Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật trong trường hợp này là<br />

A. 17cm. B. 19,2cm. C. 8,5cm. D. 9,6cm.<br />

Câu 16: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà với biên <strong>độ</strong> <strong>12</strong> cm, khi <strong>độ</strong>ng năng bằng thế năng thì li <strong>độ</strong><br />

của vật:<br />

A. 0. B. 6 2 cm. C. 6<br />

cm. D. <strong>12</strong><br />

cm.<br />

Câu 17: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Tốc <strong>độ</strong> trung<br />

bình của chất điểm từ thời điểm t0 chất điểm qua vị trí có li <strong>độ</strong> 3,5 cm <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương đến thời điểm gia<br />

tốc của chất điểm có <strong>độ</strong> lớn cực đại lần thứ 3 (kể từ t0) là<br />

A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s.<br />

Câu 18: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có <strong>độ</strong> cứng 40 N/m đang dao <strong>độ</strong>ng điều<br />

hòa với biên <strong>độ</strong> 5 cm. Khi vật đi qua vị trí có li <strong>độ</strong> 3 cm, con lắc có <strong>độ</strong>ng năng bằng<br />

A. 0,024 J. B. 0,032 J. C. 0,018 J. D. 0,050 J.<br />

Câu 19: Một con lắc đơn đang dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> góc 5 o . Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng<br />

thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> góc<br />

α 0 . Giá trị của α 0 bằng<br />

A. 7,1 o . B. 10 o . C. 3,5 o . D. 2,5 o .<br />

Câu 20: Một vật khối lượng m = 500g được gắn vào đầu một lò xo nằm ngang. <strong>Vật</strong> thực hiện đồng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

1<br />

6cos10<br />

<br />

thời hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương, cùng tần số lần lượt có phương trình x t cm<br />

và<br />

x2 8cos10 t cm<br />

<br />

<br />

. Năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của vật nặng bằng<br />

A. 250J. B. 2,5J . C. 25J. D. 0,25J.<br />

<br />

<br />

2 <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> 10cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có <strong>độ</strong>ng<br />

năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.<br />

A. 10cm. B. 5 2 cm. C. 5 3 cm. D. 5cm.<br />

Câu 22: Một con lắc lò xo thẳng đứng tại vị trí cân bằng lò xo giãn 3(cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích<br />

thích cho vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phửơng thẳng đứng thì thấy trong một chu kì thời gian lò xo nén<br />

bằng 1/3 lần thời gian lò xo bị giãn. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật bằng:<br />

A. 6cm. B. 3 3 cm. C. 3 2 cm. D.4cm.<br />

Câu 23: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có <strong>độ</strong> cứng k = 100N/m, khối lượng<br />

của vật m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật lệch k<strong>hỏi</strong> vị trí cân bằng x = 3 2 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc<br />

thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí x = - 3cm <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương. Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là:<br />

<br />

A. 3 2 cos 10<br />

3 <br />

x t cm<br />

B.<br />

4 <br />

<br />

C. 3 2 cos 10<br />

3 <br />

x t cm<br />

D.<br />

4 <br />

Câu 24: Một vật khối lượng 1 kg dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình:<br />

phục hồi (lực kéo về) tác dụng lên vật vào thời điểm t = 0,5s là:<br />

3<br />

<br />

x 3cos10t cm<br />

4 <br />

<br />

x 3 2 cos10t cm<br />

4 <br />

<br />

<br />

x 10cos t / 2 cm<br />

A. 1N. B. 0. C. 2N. D. 0,5N<br />

. Lực<br />

Câu 25: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có phương trình: x = 5cos(2πt +π/6) (cm, s). Lấy π=3,14. Tốc <strong>độ</strong> của<br />

vật khi có li <strong>độ</strong> x = 3cm là :<br />

A.50,24(cm/s). B.2,5<strong>12</strong>(cm/s). C.25,<strong>12</strong>(cm/s). D.<strong>12</strong>,56(cm/s).<br />

Câu 26: Một con lắc lò xo <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên l0, treo thẳng đứng, vật treo khối lượng m 0 ,treo gần một con<br />

lắc đơn <strong>chi</strong>ều dài dây treo l ,khối lượng vật treo m. Với con lắc lò xo, tại vị trí cân bằng lò xo giãn l 0 .<br />

Để hai con lắc có chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa như nhau thì<br />

A. l = 2 l 0 B. l = l0 C. l = l 0 D. m = m 0<br />

Câu 27: Một vật thực hiện đồng thời hai dao <strong>độ</strong>ng điều hoà lần lượt là A 1 = 6 cm và A 2 = <strong>12</strong> cm. Biên <strong>độ</strong><br />

dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp A của vật không thể có giá trị nào sau đây ?<br />

A. A = 24 cm. B. A = <strong>12</strong> cm C. A = 18 cm. D. A = 6 cm.<br />

Câu 28: Con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài dây treo là l = 1 m thực hiện 10 dao <strong>độ</strong>ng mất 20s. Lấy π = 3,14 . Gia<br />

tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là:<br />

A.g 10 m/s 2 B. g 9, 75 m/s 2 C. g 9,95 m/s 2 D. g 9,86 m/s 2<br />

Câu 29: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà dọc <strong>theo</strong> trục Ox với phương trình : x = 10cos(πt - π/6 )cm. Quãng<br />

đường vật đi được từ thời điểm t 1 = 0,5 s đến thời điểm t 2 = 1 s<br />

A. 17,3cm. B. 13,7 cm. C. 3,66cm. D. 6,34 cm<br />

Câu 30: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài l 1 , l 2 với chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng riêng lần<br />

lượt là T 1 = 0,3 s và T 2 = 0,4 s. Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng riêng của con lắc thứ ba có <strong>chi</strong>ều dài l 3 = l 1 + l 2 là:<br />

A. 0,1 s. B. 0,7 s. C. 0,5 s D. 1,2 s.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên <strong>độ</strong> 8cm. Khoảng thời gian từ lúc lực đàn hồi cực đại<br />

đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3, với T là chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc. Tốc <strong>độ</strong> của vật nặng khi nó cách<br />

vị trí thấp nhất 2cm. Lấy g = π 2 m/s 2 .<br />

A. 83,66cm/s B. 106,45cm/s C. 87,66cm/s D. 57,37cm/s<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 32: Một con lắc lò xo đang dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> A, thời gian ngắn nhất để con lắc di<br />

chuyển từ vị trí có li <strong>độ</strong> x 1 = - A đến vị trí có li <strong>độ</strong> x 2 = A/2 là 1s. Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc là:<br />

A. 1/3 s B. 2 s C. 3 s D. 6 s<br />

Câu 33: Con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài l, trong khoảng thời gian t thực hiện được 40 dao <strong>độ</strong>ng. Nếu tăng<br />

<strong>chi</strong>ều dài dây của dây treo thêm 19 cm, thì cũng trong khoảng thời gian trên con lắc chỉ thực hiện được 36<br />

dao <strong>độ</strong>ng. Chiều dài lúc đầu của con lắc là:<br />

A. l = 64 cm B. l = 19cm C. l = 36 cm D. l = 81 c<br />

Câu 34: Hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần có biên <strong>độ</strong> là 4cm và <strong>12</strong>cm. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp có thể nhận giá<br />

trị:<br />

A. 3 cm B. 48 cm C. 9 cm. D. 4cm<br />

Câu 35: Một lò xo rất nhẹ đặt thẳng đứng , đầu trên gắn cố định , đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m<br />

Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa <strong>độ</strong> O tại vị trí cân bằng của vật. Lấy g = 10m/s 2 . <strong>Vật</strong> dao<br />

<strong>độ</strong>ng điều hòa trên trục Ox với phương trình<br />

đàn hồi của lò xo có <strong>độ</strong> lớn bằng<br />

<br />

x 5cos10 2. t cm<br />

. Khi vật ở vị trí cao nhất thì lực<br />

2 <br />

A. 1,0N B. 0N C. 1,8N D. 0,1N<br />

Câu 36: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng.<br />

2<br />

Khi vật đi qua vị trí có li <strong>độ</strong> A thì <strong>độ</strong>ng năng của vật là<br />

3<br />

9 7 2 5<br />

A. W.<br />

B. W.<br />

C. W.<br />

D. W.<br />

4<br />

9<br />

9<br />

9<br />

Câu 37: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên đoạn thẳng MN dài 10cm với tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian<br />

lúc vật qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương của quĩ đạo. Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

<br />

A. x 5cos<br />

20 t cm.<br />

B.<br />

2 <br />

<br />

C. x 5cos<br />

40 t cm.<br />

D.<br />

2 <br />

Câu 38: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kì T. Gọi<br />

<br />

x 10cos<br />

40 t cm.<br />

2 <br />

<br />

x 10cos<br />

20 t cm.<br />

2 <br />

một chu kì, v là tốc <strong>độ</strong> tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà<br />

T 2T<br />

T<br />

A. B. C. D.<br />

3<br />

3<br />

6<br />

v TB<br />

là tốc <strong>độ</strong> trung bình của chất điểm trong<br />

<br />

v v<br />

Câu 39: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao <strong>độ</strong>ng điều hoà (vật nặng có khối lượng 200g) . Khi vật cách vị<br />

trí cân bằng một đoạn 4 cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng . Lấy g =<br />

10 m/s 2 . Động năng của vật ngay khi cách vị trí cân bằng 2 cm là<br />

A. 0,04 J B. 0,01 J C. 0,02 J D. 0,03 J<br />

Câu 40: Một vật dao <strong>độ</strong>ng có gia tốc biến đổi <strong>theo</strong> thời gian: a = 8cos(20t –π/2) (m/s 2 ). Phương trình dao<br />

<strong>độ</strong>ng của vật là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. x = 0,02cos(20t + π/2) (cm) C. x = 4cos(20t + π/2) (cm)<br />

B. x = 2cos(20t – π/2) (cm) D. x = 2cos(20t + π/2) (cm)<br />

T<br />

2<br />

4 TB<br />

là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.B 2.A 3.C 4.C 5.D 6.A 7.A 8.D 9.A 10.D<br />

11.B <strong>12</strong>.B 13.C 14.B 15.D 16.B 17.C 18.B 19.A 20.D<br />

21.D 22.C 23.C 24.A 25.C 26.C 27.A 28.D 29.B 30.C<br />

31.A 32.C 33.D 34.C 35.B 36.D 37.C 38.B 39.D 40.D<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ cơ năng sau và trước sau 1 chu kì:<br />

=> Phần trăm biên <strong>độ</strong> giảm sau mỗi chu kì bằng 100 – 97,5 = 2,5%<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

1 2<br />

kA'<br />

2 A'<br />

0,95 0,95 0,975 A' 97,5% A<br />

1 2<br />

kA<br />

A<br />

2<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính thế năng và định luật bảo toàn cơ năng trong dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

của con lắc lò xo.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Cơ năng: W = 0,18J<br />

Thế năng:<br />

2<br />

1 2 2 1 2<br />

2 1 2<br />

3 2 <br />

W<br />

t<br />

m<br />

x m. . x .0,1. . 0,09J<br />

2 2 T 2<br />

<br />

0, 2<br />

<br />

<br />

100 <br />

<br />

Động năng: Wđ = W – Wt = 0,18 – 0,09 = 0,09 J<br />

Wd<br />

1<br />

W<br />

t<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết đại cương về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biên <strong>độ</strong>: A = 5cm<br />

Tần số góc: ω = π rad/s.<br />

Tại t = 0, vật qua VTCB <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương: φ = - π/2 (rad)<br />

=> x = 5cos(πt – π/2) cm<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>độ</strong> lớn gia tốc cực đại của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

2<br />

2 k kA 30.3.10<br />

Ta có: amax<br />

A . A m 0,1kg 100g<br />

m a 9<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

max<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính pha ban đầu của hai dao <strong>độ</strong>ng điều hoà cùng phương, cùng tần số.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

x 1 = 5cos(3πt + 0,75π) cm<br />

2<br />

2<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x 2 = 5sin(3πt – 0,25π) = 5cos(3πt – 0,75π) cm<br />

Dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp có pha ban đầu φ được xác định:<br />

<br />

<br />

5.sin 0,75 5sin 0,75<br />

<br />

0<br />

tan<br />

0 <br />

5.cos 0,75 5cos 0,75<br />

<br />

<br />

<br />

Hình vẽ:<br />

=> φ = π (rad)<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điều kiện xảy ra cộng hưởng của dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Để xe xóc mạnh nhất tức là xảy ra cộng hưởng chu kì của ngoại lực bằng chu kì dao <strong>độ</strong>ng riêng của<br />

khung xe thời gian đi giữa hai rãnh nhỏ liên tiếp là 1,5s.<br />

Khi đó: 15 1,5s v 10 m / s 36 km / h<br />

v <br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực kéo về trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, dùng đường tròn để tính thời<br />

gian trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn ∆l = mg/k = 0,04m = 4cm<br />

Kéo đến khi lò xo dãn 8cm rồi thả nhẹ, vậy biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = 4cm.<br />

Vậy trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng của vật lò xo bị dãn => lực đàn hồi tác dụng lên giá treo luôn có hướng<br />

xuống dưới.<br />

Thời điểm có lực đàn hồi tác dụng lên giá treo cùng <strong>chi</strong>ều lực kéo về, vật ở trong khoảng từ VTCB đến<br />

T m<br />

biên trên, khoảng thời gian đó là 0,2s<br />

2 k<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng: A = 8cm<br />

Ta có: v = ωA=16π cm/s =>ω = 2π (rad/s)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chất điểm bắt đầu đi từ vị trí thấp nhất của đường tròn, vậy pha ban đầu là φ = –π/2 (rad)<br />

<br />

x 8cos<br />

2<br />

t cm<br />

2 <br />

Câu 9: Đáp án A<br />

<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc đơn chịu tác dụng của lực quán tính<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Theo bài ra ta có:<br />

2 2<br />

l l 2,52 g a 4<br />

T<br />

2<br />

2,52<br />

g a <br />

g a 4<br />

<br />

<br />

<br />

l l 2,52<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

l<br />

l 3,15 g a 4<br />

T 2<br />

3,15<br />

<br />

g a g a 4<br />

l l 3,15<br />

1 2 2<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

g<br />

l<br />

2<br />

1 1 l<br />

1<br />

<br />

2,52 3,15<br />

<br />

<br />

g 2 1 1<br />

2<br />

<br />

2,52 3,15<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

l<br />

Khi thang máy đứng yên: T 2<br />

2,78s<br />

g<br />

Câu 10 : Đáp án D<br />

2 2<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>độ</strong>ng năng và định luật bảo toàn cơ năng trong dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

của con lắc lò xo.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tại thời điểm vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng ba lần <strong>độ</strong>ng năng ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

W Wd<br />

Wt<br />

mv<br />

2<br />

2<br />

W 4W 4. 2.1 10.10<br />

<br />

<br />

d<br />

0,02<br />

Wt<br />

3Wd<br />

2<br />

Câu 11 : Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian của a và v, công thức tính cơ năng và <strong>độ</strong>ng năng<br />

của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có: T = 2s =>ω = π (rad/s)<br />

2 2<br />

2 a v<br />

2<br />

Áp dụng công thức: A , khi a 0,25 m / s thì<br />

4 2<br />

<br />

Tỉ số giữa <strong>độ</strong>ng năng và cơ năng là:<br />

Câu <strong>12</strong> : Đáp án B<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Wd 3<br />

2 2 2<br />

W mv v<br />

kA<br />

A<br />

4<br />

<br />

J<br />

v 0,01875 m / s<br />

2 2 2<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính lực <strong>độ</strong> lớn lực đàn hồi cực đại của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều<br />

hoà <strong>theo</strong> phương thẳng đứng.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<strong>Vật</strong> ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn một đoạn ∆l.<br />

Ta có: g l 0,1m 10cm<br />

l<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi <strong>độ</strong>ng năng bằng thế năng thì:<br />

Khi đó:<br />

A<br />

1 x <br />

2<br />

Wd<br />

Wt<br />

W 2 A<br />

v <br />

2<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A<br />

0,05<br />

v 25 2 cm / s A 5cm x m<br />

2 2<br />

0,05 <br />

Fdh<br />

k l x<br />

1,5 N k 0,1 1,5 N<br />

2 <br />

Vì k < 20N/m nên lấy k = 11N/m<br />

Độ lớn cực đại của lực đàn hồi: <br />

Câu 13: Đáp án C<br />

F k A l N<br />

max<br />

1,7<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà <strong>theo</strong> phương thẳng đứng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<strong>Vật</strong> ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn một đoạn: ∆l.<br />

Ta có: l mg 0,1m 10cm<br />

k<br />

Từ vị trí cân bằng dời vật đoạn <strong>12</strong>cm <strong>theo</strong> phương lò xo rồi buông cho dao <strong>độ</strong>ng điều hòa => A = <strong>12</strong>cm<br />

Vì A > ∆l nên lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên vật bằng 0<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính <strong>độ</strong>ng năng và định luật bảo toàn cơ năng của con lắc lò xo dao<br />

<strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi <strong>độ</strong>ng năng bằng thế năng:<br />

1 v<br />

v m s v A m s A cm<br />

2 2<br />

0<br />

Wd<br />

Wt<br />

W 0,6 / <br />

0<br />

0,6 2 / 6 2<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán thay đổi VTCB trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của CLLX thẳng<br />

đứng.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi thang đứng yên, ở vị trí CB lò xo dãn một đoạn:<br />

<strong>Vật</strong> ở vị trí thấp nhất, lò xo dãn một đoạn: 16 + 8 = 24cm<br />

mg<br />

l<br />

16cm<br />

, biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = 8cm<br />

k<br />

Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a, vị trí CB mới là vị trí lò xo dãn một đoạn:<br />

<br />

m g a<br />

l<br />

' 14, 4cm<br />

k<br />

<br />

Vậy biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng mới A’ = 24 – 14,4 = 9,6cm<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng, thế năng và định luật bảo toàn cơ năng của con lắc lò xo<br />

dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi <strong>độ</strong>ng năng bằng thế năng thì:<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Wd<br />

W 1<br />

A<br />

<br />

Wt<br />

W x 6 2cm<br />

W Wd<br />

Wt<br />

2 2<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tốc <strong>độ</strong> trung bình của chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quỹ đạo chuyển <strong>độ</strong>ng 14cm => Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = 7cm<br />

Chu kỳ T = 1s<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ đường tròng lượng giác ta thấy:<br />

Gia tốc của chất điểm có <strong>độ</strong> lớn cực đại khi chất điểm ở vị trí biên.Trong một chu kì chất điểm đi qua vị<br />

trí biên 2 lần, do vậy thời gian để chất điểm đi từ vị trí ban đầu đến khi gia tốc có <strong>độ</strong> lớn cực tiểu lần thứ 3<br />

T<br />

sẽ là: t T <br />

6<br />

s<br />

7<br />

T<br />

sT<br />

4.7 <br />

s<br />

6<br />

Vậy vận tốc trung bình của vật là: v<br />

2<br />

tb<br />

27 cm / s<br />

t T 1<br />

T 1<br />

6 6<br />

Câu 18 : Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

1 1<br />

d t d t<br />

kA kx J<br />

2 2<br />

2 2<br />

W W W W W W 0,032<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính vận tốc cực đại của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

v<br />

s<br />

max<br />

<br />

v<br />

<br />

<br />

2gl<br />

1<br />

cos5<br />

0<br />

<br />

0 2 0<br />

l<br />

2 gl <br />

2gl<br />

1 cos5 2 1 cos5<br />

g <br />

2<br />

<br />

2g<br />

l<br />

2<br />

2<br />

2 max<br />

<br />

0<br />

0<br />

. <br />

2<br />

0<br />

0<br />

0,<strong>12</strong>3rad<br />

7,1<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính biên <strong>độ</strong> tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng cùng phương, cùng tần số và<br />

công thức tính năng lượng của con lắc lò dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Dao <strong>độ</strong>ng của vật là tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần có biên <strong>độ</strong> A = 10cm = 0,1m, tần số góc = 10<br />

rad/s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Vật</strong> có m = 500g = 0,5kg.<br />

Năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của vật là:<br />

1 1<br />

m<br />

A J<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

W .0,5.10 .0,1 0,25<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toan năng lượng và công thức thế năng của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

W Wd Wt<br />

<br />

1 1 2 1 1 2 1<br />

3 Wt<br />

W kx . kA x A 5cm<br />

W<br />

W<br />

4 2 4 2 2<br />

d<br />

<br />

4<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác để tính thời gian<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Thời gian lò xo nén ứng với vật ở trong khoảng li <strong>độ</strong>(-3; -A) như hình vẽ.<br />

T<br />

Theo bài ra thời gian lò xo nén = 1/3 thời gian lò xo giãn nên ta có: tn tg T tn 3tn T tn<br />

<br />

4<br />

Thời gian lò xo nén ứng với góc: .<br />

t<br />

Từ đó ta được A = 3 2 cm<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

n<br />

<br />

rad<br />

2<br />

Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

k<br />

Tần số góc: 10 rad / s<br />

m<br />

Khi<br />

x 3 2cm<br />

thì v = 0 nên<br />

v<br />

3 2<br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

A x cm<br />

Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí x = - 3cm <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương.<br />

3<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta được pha ban đầu <br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hòa:<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

3<br />

<br />

x 3 2 cos10t cm<br />

4 <br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính lực kéo về vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà: F = - kx = - m<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi t = 0,5s thì x = -10cm<br />

2<br />

Lực kéo về tác dụng lên vật: F = - kx = - m<br />

x = 1N<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Phương pháp: Áp dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian của li <strong>độ</strong> và vận tốc<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Áp dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập:<br />

Câu 26 : Đáp án C<br />

2 2<br />

2 2 v 2 2 v<br />

A x 5 3 v 25,<strong>12</strong> cm / s<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hoà của con lắc đơn và con lắc lò xo treo<br />

thẳng đứng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

l0<br />

l<br />

Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng như nhau nên ta có T T 2<br />

2<br />

l l<br />

g g<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

<br />

1 2 0<br />

Phương pháp: Sử dụng điều kiện của biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp trong bài toán tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng<br />

điều hòa: A1 A2 A A1 A2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp thỏa mãn điều kiện: A1 A2 A A1 A2 6 A 18<br />

=> Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp không thể là 24cm<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Phương pháp: Công thức tính chu kì của con lắc đơn T 2<br />

Định nghĩa: Chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hoà là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao <strong>độ</strong>ng toàn phần<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

20<br />

Con lắc đơn thực hiện 10 dao <strong>độ</strong>ng mất 20s T 2s<br />

10<br />

l<br />

l<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn: T 2<br />

2 2<br />

s g 9,86 m / s<br />

g<br />

g<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng T = 2s<br />

l<br />

g<br />

2<br />

2 x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quan sát trên hình vẽ ta thấy quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5s ứng với vị trí (1) đến thời<br />

điểm t 2 = 1s ứng với vị trí (2) là: (5 + 5<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

3 ) = 13,7cm<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

l<br />

1 2 2 l<br />

T 1<br />

1 2<br />

0,3s T1<br />

4 . 0,09<br />

g<br />

g<br />

<br />

l<br />

2 2 2 l<br />

<br />

T 2<br />

2<br />

2<br />

0,3s T2<br />

4 . 0,16<br />

g<br />

g<br />

Chu kỳ của con lắc có <strong>chi</strong>ều dài: l l l<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

3 1 2<br />

l l 2 2 l l 2 2<br />

và T 1 2 1 2<br />

3<br />

2 T3 4 . <br />

<br />

T1 T2 T3<br />

0,5s<br />

g<br />

g <br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác và hệ thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian của vận tốc và li <strong>độ</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

A = 8cm. Gọi ∆l là <strong>độ</strong> dãn của lò xo khi vật ở VTCB<br />

Xét 2 trường hợp:<br />

+ Nếu A l thì vị trí lực đàn hồi cực tiểu ứng với vật ở biên trên,<br />

vậy thời gian từ lúc lực đàn hồi cực đại đến khi lực đàn hồi cực tiểu là<br />

T/2 => Không phù hợp với bài toán.<br />

+ Khi l<br />

A, vật đi từ vị trí lực đàn hồi cực đại ứng với vật ở biên<br />

dưới<br />

+A đến khi lực đàn hồi cực tiểu ứng với vị trí x = - l , (biểu diễn như<br />

hình vẽ) hết thời gian T/3, ứng với góc <strong>12</strong>0 0<br />

Dựa vào hình vẽ ta được<br />

A<br />

g<br />

l 4cm 0,04m 5 rad / s<br />

2<br />

l<br />

Khi vật cách vị trí thấp nhất 8cm ứng với x = 6cm, tốc <strong>độ</strong> của vật là:<br />

2 2<br />

2 2 v 2 2 v<br />

A x g 6 v 83,66 cm / s<br />

2 2 2<br />

<br />

5 <br />

Câu 32: Đáp án C<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>12</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biểu diễn bằng hình vẽ ta được thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x 1 = - A đến x 2 = A/2 tương ứng với<br />

góc quét α = 2π/3 => Thời gian t = α/ω = T/3 = 1s => T = 3s.<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Phương pháp: Công thức tính tần số của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Định nghĩa: Tần số là số dao <strong>độ</strong>ng toàn phần thực hiện được trong một giây<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

40 1 g<br />

t 2<br />

l<br />

<br />

l 81cm<br />

36 1 g<br />

<br />

<br />

t 2<br />

l 19<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

1<br />

f <br />

2<br />

Phương pháp: Sử dụng điều kiện về biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp trong bài toán tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng<br />

điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp thỏa mãn điều kiện A1 A2 A A1 A2 8 A 16<br />

Vậy chỉ có A = 9cm thỏa mãn điều kiện trên<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực đàn hồi của con lắc lò xo đặt thẳng đứng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ở VTCB lò xo dãn một đoạn<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = 5cm<br />

l<br />

. Ta có g l 0,05m 5cm<br />

l<br />

Khi ở vị trí cao nhất, lò xo không biến dạng nên lực đàn hồi của lò xo có <strong>độ</strong> lớn bằng 0.<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Phương pháp : Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

2 2 2 <br />

2<br />

1 1 1 1 2 5 1 5<br />

W Wd Wt Wd W W<br />

t<br />

kA kx kA k. A<br />

. kA W<br />

2 2 2 2 3 9 2 9<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

g<br />

l<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

<strong>Vật</strong> dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên đoạn thẳng MN dài 10cm => A = 5cm<br />

Tần số f = 20Hz =>ω = 40π (rad/s)<br />

Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương của quĩ đạo =>φ = - π/2 (rad)<br />

<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng: x 5cos<br />

40<br />

t cm<br />

2 <br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Phương pháp : Sử dụng đường tròn lượng giác và công thức tính tốc <strong>độ</strong> trung bình<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tốc <strong>độ</strong> trung bình của chất điểm trong một chu kì:<br />

Thời điểm vật có tốc <strong>độ</strong> tức thời<br />

Từ hình vẽ tìm được khoảng thời gian là 2T/3<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

v<br />

tb<br />

4A<br />

4<br />

A<br />

<br />

T 2<br />

A v0<br />

v vtb<br />

v v <br />

4 2 2<br />

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ở VTCB lò xo dãn một đoạn<br />

l<br />

được biểu diễn bằng phần tô đậm<br />

Vận tốc của vật bằng 0 ở biên, và lúc này lò xo không bị biến dạng nên A = 4cm<br />

Ta có: l mg 4cm k 50 N / m<br />

k<br />

Động năng của vật ở cách VTCB 2cm là:<br />

1 1 1 1<br />

d t<br />

kA kx J<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

W W W .50.0,04 .50.0,02 0,03<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng phương trình li <strong>độ</strong> và gia tốc của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa:<br />

x Acos<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

a Acos<br />

t <br />

<br />

<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

<br />

2<br />

Ta có: a Acost x Acos<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Với ω = 20 rad/s; ω 2 A = 8m/s 2 => A = 0,02m = 2cm<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng: x = 2cos(20t – π/2 –π) cm= 2cos(20t + π/2)cm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNG CƠ – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG – ĐỀ 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Một lò xo có <strong>độ</strong> cứng k nằm ngang, một đầu gắn cố định một đầu gắn vật khối lượng m. Kích<br />

thích để vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s 2 . Thời<br />

điểm ban đầu t = 0 vật có vận tốc v = + 1,5m/s và thế năng đang tăng. Gia tốc của vật bằng 15π m/s 2 sau<br />

A. 0,15 s B. 0,05s C. 0,02s D. 0,083s<br />

Câu 2: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng mang điện q = 20µC và lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 10 N/m.<br />

Khi vật nằm ngang trên mặt bàn nhẵn, cách điện, nằm ngang thì người ta bật một điện trường đều trong<br />

không gian bao quanh có hướng dọc <strong>theo</strong> trục lò xo. Sau đó con lắc dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên một đoạn<br />

thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường <strong>độ</strong> điện trường E là<br />

A. 10 4 V/m B. 1,5.10 4 V/m C. 2,5. 10 4 V/m D. 2. 10 4 V/m<br />

Câu 3: Một con lắc lò xo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250kg. Chọn trục tọa <strong>độ</strong> Ox thẳng<br />

đứng, <strong>chi</strong>ều dương hướng xuống dưới, gốc tọa <strong>độ</strong> tại vị trí cân bằng. <strong>Vật</strong> được thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn<br />

6,5 cm. <strong>Vật</strong> dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với năng lượng 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả vật và g = 10m/s 2 . Phương<br />

trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

A. x = 6,5cos(5πt) (cm) B. x = 4cos(5πt) (cm)<br />

C. x = 4cos(20t) (cm) D. x = 6,5cos(20t) (cm)<br />

Câu 4: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 100g,<br />

dao <strong>độ</strong>ng trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,02. Kéo vật lệch k<strong>hỏi</strong> vị trí<br />

cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao <strong>độ</strong>ng. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao <strong>độ</strong>ng<br />

đến khi dừng có giá trị gần bằng<br />

A. s = 50m B. s = 25cm C. s = 50cm D. s = 25m<br />

Câu 5: Một con lắc lò xo đang dao <strong>độ</strong>ng tắt dần. Độ giảm cơ năng sau một thời gian là 14%. Tính <strong>độ</strong><br />

giảm biên <strong>độ</strong> trong thời gian đó.<br />

A. 28,16% B. 28% C. 7% D. 7,26%<br />

Câu 6: Dao <strong>độ</strong>ng của một vật là tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương cùng tần số. Biết dao<br />

<strong>độ</strong>ng thứ nhất có biên <strong>độ</strong> A 1 = 6 cm và trễ pha / 2 so với dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp. Tại thời điểm dao <strong>độ</strong>ng<br />

thứ hai có li <strong>độ</strong> bằng biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng thứ nhất thì dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp có li <strong>độ</strong> 9 cm. Biên <strong>độ</strong> dao<br />

<strong>độ</strong>ng tổng hợp bằng<br />

A. 18 cm. B. <strong>12</strong>cm. C. 9 3 cm D. 6 3 cm.<br />

Câu 7: Một chất điểm DĐĐH có phương trình<br />

x<br />

1<br />

3<br />

cm<br />

<br />

x 6cos10<br />

t <br />

6 <br />

và đang chuyển <strong>độ</strong>ng về VTCB, <strong>hỏi</strong> sau đó 0,05s vật đang ở vị trí nào:<br />

3 3<br />

A. x 3 3; v 0 B. x 3 3; v 0 C. x ; v 0 D.<br />

2<br />

Câu 8: Một chất điểm DĐĐH có phương trình<br />

cân bằng lần thứ 2017:<br />

<br />

x Acos<br />

2<br />

t <br />

6 <br />

. Tại thời điểm t 1 vật có ly <strong>độ</strong><br />

3 3<br />

x ; v 0<br />

2<br />

. Tìm thời điểm chất điểm qua vị trí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6049<br />

6037<br />

6049<br />

A. t s B. t s C. t s<br />

D. t <br />

<strong>12</strong><br />

6<br />

6<br />

Câu 9: Ở một thời điểm, li <strong>độ</strong> của một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa bằng 80% của biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng thì tỉ số<br />

của <strong>độ</strong>ng năng và thế năng của vật là<br />

6037<br />

<strong>12</strong><br />

s<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 25/9 B. 16/9 C. 9/25 D. 9/16<br />

Câu 10: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với tần số 5 Hz và biên <strong>độ</strong> 8 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí<br />

cân bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm. Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của là:<br />

A. x = 4cos(10 π t – π/2) cm. B. x = 4cos(10t + π/2) cm.<br />

C. x = 8cos(10 π t + π/2) cm. D. x = 8cos(10t – π/2) cm.<br />

Câu 11: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao <strong>độ</strong>ng điều hòa: x = 2cos20t (cm). Chiều dài tự nhiên của lò<br />

xo là<br />

lượt là:<br />

l , lấy g = 10m/s 2 0<br />

30cm<br />

. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng lần<br />

A. 30,5cm và 34,5cm. B. 28,5cm và 33cm. C. 31cm và 36cm. D. 32cm và 34cm.<br />

Câu <strong>12</strong>: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> A = <strong>12</strong>cm và chu kì T = 0,4s. Tốc <strong>độ</strong> trung bình lớn nhất<br />

của vật trong khoảng thời gian<br />

t<br />

15<br />

1<br />

s<br />

là<br />

A. 1,8m/s. B. 1,2m/s. C. 1,5m/s. D. 2,1m/s.<br />

Câu 13: Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100C<br />

, khối lượng 100 g buộc vào sợi dây mảnh<br />

cách điện dài 1,5 m. Con lắc được treo trong điện trường đều 5000V/m, véc tơ cường <strong>độ</strong> điện trường<br />

thẳng đứng hướng xuống. Cho g = 9,8m/s 2 . Chu kì dao <strong>độ</strong>ng nhỏ của con lắc trong điện trường<br />

A. 3,44 s. B. 1,51s. C. 1,99s. D. 1,85s<br />

Câu 14: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa dọc <strong>theo</strong> trục Ox. Biết trong thời gian 20 s thì vật thực hiện được 50<br />

dao <strong>độ</strong>ng toàn phần và vận tốc cực đại bằng 20πcm/s. Nếu <strong>chọn</strong> gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân<br />

bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm thì phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là:<br />

<br />

A. x 5cos<br />

4 t cm.<br />

B.<br />

2 <br />

<br />

C. x 5cos<br />

4 t cm.<br />

D.<br />

2 <br />

<br />

x 4cos5 t cm.<br />

2 <br />

<br />

x 4cos5 t cm.<br />

2 <br />

Câu 15: <strong>Vật</strong> nhỏ của con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà với tần số 2,5 Hz, mốc thế năng tại vị trí vật cân<br />

bằng. Khi vật có li <strong>độ</strong> x = 1,2 cm thì tỉ số giữa <strong>độ</strong>ng năng và cơ năng của vật là 0,96. Tốc <strong>độ</strong> trung bình<br />

của vật trong một chu kì dao <strong>độ</strong>ng bằng:<br />

A. 75cm/s B. 90cm/s. C. 60cm/s. D. 45cm/s.<br />

Câu 16: Quả nặng có khối lượng 500g gắn vào lò xo có <strong>độ</strong> cứng 50 N/m. Chọn gốc tọa <strong>độ</strong> tại vị trí cân<br />

bằng, kích thích để quả nặng dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Đồ thị biểu diễn li <strong>độ</strong> <strong>theo</strong> thời gian như hình vẽ.<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. x = 8cos(10t - π/3) (cm) B. x = 8cos(10t - π/6) (cm)<br />

C. x = 8cos(10t + π/3) (cm) D. x = 8cos(10t + π/6) (cm)<br />

Câu 17: Con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> A=10 cm. Khi qua li <strong>độ</strong> x = 5 cm thì vật có <strong>độ</strong>ng<br />

năng bằng 0,3J. Độ cứng của lò xo là:<br />

A. 50 N/m. B. 40 N/m. C. 80 N/m. D. 100 N/m.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 18: Một con lắc đơn có dây treo dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích 10 -4 C, con lắc<br />

dao <strong>độ</strong>ng tại nơi có g = 10m/s 2 . Treo con lắc giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau<br />

20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một <strong>chi</strong>ều 80V. Chu kì dao <strong>độ</strong>ng nhỏ của con lắc là<br />

A. 0,96s. B. 0,58s. C. 0,91s. D. 0,92s.<br />

Câu 19: Dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương , cùng tần số có phương trình li <strong>độ</strong><br />

là x = 3cos(πt - 5π/6) (cm). Biết dao <strong>độ</strong>ng thứ nhất có phương trình li <strong>độ</strong> là x 1 = 5cos(πt+π/6) (cm). Dao<br />

<strong>độ</strong>ng thứ hai có phương trình li <strong>độ</strong> là:<br />

A. x 2 = 2cos(πt + π/6) (cm). B. x 2 = 8cos(πt - 5π/6) (cm).<br />

C. x 2 = 2cos(πt - 5π/6) (cm). D. x 2 = 8cos(πt + π/6) (cm).<br />

Câu 20: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình x = 8cos(4πt+π/2) cm, trong đó t đo bằng s. Khoảng<br />

thời gian trong một chu kì đầu tiên vân tốc và li <strong>độ</strong> đồng thời nhận giá trị dương là<br />

A. 0,375s < t < 0,5s. B. 0,25s < t < 0,375s.<br />

C. 0 < t < 0,<strong>12</strong>5s. D. 0,<strong>12</strong>5s < t < 0,25s.<br />

Câu 21: Một vật có khối lượng 100 g dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, khi hợp lực tác dụng lên vật có <strong>độ</strong> lớn 0,8 N thì<br />

vật đạt tốc <strong>độ</strong> 0,6 m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có <strong>độ</strong> lớn 0,5 2 N thì tốc <strong>độ</strong> của vật là 0,5 2 m/s.<br />

Cơ năng của vật là<br />

A. 0,5 J. B. 2,5 J. C. 0,05 J. D. 0,25 J.<br />

Câu 22: Một vật nhỏ có chuyển <strong>độ</strong>ng là tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương. Hai dao <strong>độ</strong>ng<br />

<br />

này có phương trình là: x Acost<br />

và x Acost<br />

. Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của<br />

2 <br />

vật bằng<br />

E<br />

E<br />

2E<br />

2E<br />

A. B. C. D.<br />

2 A<br />

2 A<br />

2<br />

2 2 2<br />

A A 2 A<br />

2 A<br />

2<br />

2 2 2<br />

A A<br />

<br />

1 2<br />

<br />

1 2 <br />

1 2<br />

Câu 23: Một con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài dây treo<br />

l 1<br />

1 2<br />

dao <strong>độ</strong>ng với biên đô ̣góc nhỏ và chu kì dao đông̣ là<br />

T1 1, 2s<br />

. Con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài l 2<br />

có chu kì dao <strong>độ</strong>ng cũng tại nơi đó là T2 1,6<br />

s . Chu ki của con lắc<br />

có <strong>chi</strong>ều dài l = l 1 + l 2 xấp xỉ là:<br />

A. 1,9s B. 1,0s C. 2,8s D. 1.4s<br />

2<br />

Câu 24: Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> 4 cm và tần số 5Hz. Lấy 10 .<br />

Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có <strong>độ</strong> lớn cực đại là:<br />

A. 8 N. B. 4 N. C. 2 N. D. 6 N.<br />

Câu 25: Con lắc có chu kỳ 2s, khi qua vị trí cân bằng, dây treo vướng vào 1 cây đinh đặt cách điểm treo 1<br />

đoạn bằng 5/9 <strong>chi</strong>ều dài con lắc. Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng mới của con lắc là:<br />

A. 1,75 s B. 1,25 s C. 1,67 s D. 1,85 s<br />

Câu 26: Một con lắc lò xo gồm lò xo có <strong>độ</strong> cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

dọc <strong>theo</strong> trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li <strong>độ</strong> -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s 2 . Giá trị của k là:<br />

A.<strong>12</strong>0 N/m. B.200 N/m. C.20 N/m. D.100 N/m.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

t <br />

Câu 27: Một vật dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương trình x 20.cos<br />

. Kể từ lúc t = 0 đến lúc vật qua li <strong>độ</strong> -<br />

3 6 <br />

10 cm <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm lần thứ 2017 thì lực hồi phục sinh công âm trong khoảng thời gian:<br />

A. <strong>12</strong>10,4s. B. <strong>12</strong>09,8s. C. 3226,4s D. 2414,6 s.<br />

Câu 28: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình x = 10cos(10πt) cm. Khoảng thời gian mà vật đi từ<br />

vị trí có li <strong>độ</strong> x = 5cm từ lần thứ 2015 đến lần thứ 2016 là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 1/5s B. 2/15s C. 1/15s D. 4/15s<br />

Câu 29: <strong>Vật</strong> nhỏ của một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân<br />

bằng. Khi gia tốc của vật có <strong>độ</strong> lớn bằng một nửa <strong>độ</strong> lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa <strong>độ</strong>ng năng và thế<br />

năng của vật là:<br />

1<br />

1<br />

A. 2 B. C. D. 3.<br />

3<br />

2<br />

Câu 30: Chuyển <strong>độ</strong>ng của một vật là tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương cùng tần số có các<br />

phương trình là x 1 = 4cos(10t + π/4) cm; x 2 = 3cos(10t + 3π/4) cm. Gia tốc cực đại của vật trong quá trình<br />

dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A. 5m/s 2 . B. 50 cm/s 2 . C. 0,5 m/s 2 . D. 5 cm/s 2 .<br />

Câu 31: Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m = 200g, <strong>chi</strong>ều dài dây treo l, dao dộng điều hòa tại nơi có<br />

gia tốc trọng trường g = 9,8m/s 2 với biên <strong>độ</strong> góc là 6 0 , lấy π 2 = 10. Giá trị lực căng dây treo khi con lắc đị<br />

qua vị trí vật có thế năng bằng 3 lần <strong>độ</strong>ng năng là<br />

A. 1,93 N. B. 1,99 N. C. 1,90 N. D. 1,96 N.<br />

Câu 32 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, lò xo có <strong>độ</strong> cứng 100 N/m, vật năng có<br />

khối lượng 400g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s 2 và π 2 =10. Gọi Q là đầu cố định của lò<br />

xo. Khi lực tác dụng lên Q bằng 0, tốc <strong>độ</strong> của vật<br />

đường 8 2cm là<br />

v<br />

v <br />

max<br />

3<br />

2<br />

. Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng<br />

A. 0,6 s. B. 0,1 s. C. 0,2 s. D. 0,4 s.<br />

Câu 33: Con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích <strong>độ</strong>ng mỗi khi bánh của<br />

toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8m/s 2 . Cho biết <strong>chi</strong>ều dài của mỗi thanh ray là<br />

<strong>12</strong>,5m. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc <strong>độ</strong><br />

A. 24 km/h. B. 72 km/h. C. 40 km/h. D. 30 km/h.<br />

Câu 34: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Trong khoảng thời gian t , con<br />

lắc thực hiện 60 dao <strong>độ</strong>ng toàn phần; thay đổi <strong>chi</strong>ều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng<br />

thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao <strong>độ</strong>ng toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là<br />

A. 60 cm. B. 100 cm. C. 144 cm. D. 80 cm.<br />

Câu 35: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Tốc <strong>độ</strong> trung bình<br />

của chất điểm từ thời điểm t 0 chất điểm qua vị trí có li <strong>độ</strong> 3,5 cm <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương đến thời điểm gia tốc<br />

của chất điểm có <strong>độ</strong> lớn cực đại lần thứ 3 (kể từ t 0 ) là<br />

A. 26,7 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,3 cm/s. D. 27 cm/s.<br />

Câu 36: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên trục Ox, gốc tọa <strong>độ</strong> O tại vị trí cân bằng. Biết phương<br />

trình vận tốc của vật là<br />

v 20 cos 4 t<br />

<br />

/ 6<br />

A. x 5cos 4<br />

t 5 / 6<br />

B.<br />

<br />

<br />

. Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật có dạng<br />

<br />

x 5cos4<br />

t 2 / 3<br />

<br />

x 5cos4 t<br />

<br />

/ 6<br />

C. x 5cos 4 t<br />

/ 3<br />

D.<br />

Câu 37: Một con lắc lò xo trò <strong>theo</strong> đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có <strong>độ</strong> cứng k<br />

= 100N/m. Kéo vật hướng xuống <strong>theo</strong> phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một<br />

vận tốc 40π cm/s <strong>theo</strong> phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng<br />

đứng. Lấy g = 10 m/s 2 , π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển <strong>độ</strong>ng từ vị trí thấp nhất đến vị trí là xo<br />

bị nén 1,5 cm là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

A. B. C. 0,2s D.<br />

10 s 1<br />

15 s 1<br />

20 s<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5<br />

<br />

Câu 38: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình x 4cos5<br />

t cm<br />

. Sau khoảng thời gian t =<br />

6 <br />

4,5s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là<br />

A. 179,5cm B. 182cm C. 180cm D. 181,5cm<br />

Câu 39: <strong>Có</strong> hai con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa tại cùng một nơi, có <strong>chi</strong>ều dài hơn kém nhau 48 cm. Trong<br />

cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao <strong>độ</strong>ng, con lắc thứ hai thực hiện được<br />

dao <strong>độ</strong>ng. Cho g = 9,8m/s 2 . Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của con lắc thứ nhất là<br />

A. 1,72 s. B. 1,04 s. C. 2,<strong>12</strong> s. D. 2,00 s.<br />

Câu 40: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kì T = 1s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li <strong>độ</strong><br />

x 5 2cm<br />

với vận tốc v 10<br />

2 cm / s . Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là:<br />

<br />

A. x 10sin 2<br />

t cm<br />

B.<br />

4 <br />

<br />

C. x 10sin 2<br />

t cm<br />

D.<br />

4 <br />

3<br />

<br />

x 5 2 cost cm<br />

4 <br />

3<br />

<br />

x 10cos<br />

2<br />

t cm<br />

4 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.D 2.A 3.C 4.D 5.D 6.D 7.A 8.C 9.D 10.C<br />

11.A <strong>12</strong>.A 13C 14.D 15.C 16.A 17.C 18.A 19.B 20.B<br />

21.C 22.C 23.A 24.B 25.C 26.D 27.B 28.B 29.D 30.A<br />

31.B 32.B 33.D 34.B 35.D 36.C 37.B 38.D 39.B 40.D<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dung̣ đường tròn lương̣ giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Theo bài ra ta có:<br />

<br />

10 rad / s<br />

v0<br />

A 3 m / s <br />

<br />

<br />

2 2 3<br />

a0<br />

A 30 m / s A m<br />

10<br />

Thời điểm ban đầu vật ở vị trí (1) có v = v 0 /2<br />

2 15 3 A<br />

Khi a <br />

15<br />

x x , vật ở vị trí (2)<br />

2<br />

100<br />

20<br />

2<br />

Từ hình vẽ xác định được thời điểm vật ở vị trí (2) là 5T/<strong>12</strong> = 0,083s<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Phương pháp: Công thức của lực điện F đ = qE<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà trên một đoạn thẳng dài 4cm => Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = 2cm.<br />

Vị trí cân bằng là vị trí lò xo biến dạng một đoạn ∆l = A<br />

<br />

2<br />

kA 10.2.10 4<br />

Fd<br />

Fdh<br />

qE kA E 10 V / m<br />

6<br />

q 20.10<br />

Tại VTCB ta có: <br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

3<br />

mg 250.10 .10 2,5 250<br />

<br />

, ta có: l m cm<br />

k k k k<br />

<strong>Vật</strong> được thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn 6,5cm => biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng:<br />

250<br />

A 6,5 <br />

k<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì A < 6,5cm nên dựa vào đáp án ta <strong>chọn</strong> A = 4cm 4 6,5 k 100 N / m 20 rad / s<br />

=> Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật: x = 4cos(20t) (cm)<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

250<br />

k<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán dao <strong>độ</strong>ng tắt dần của con lắc lò xo<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi vật dừng lại, toàn bộ cơ năng chuyển thành công của lực ma sát:<br />

1 kA 100.0,1<br />

A kA mgS S m<br />

2 2mg<br />

2.0,02.0,1.10<br />

2 2<br />

2<br />

W <br />

ms<br />

25<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Cơ năng ban đầu của vật:<br />

Sau một thời gian:<br />

=> Độ giảm biên <strong>độ</strong> là:<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

kA<br />

W 2<br />

kA<br />

2<br />

2<br />

'2<br />

'<br />

'<br />

W 0,86 0,86<br />

W A A<br />

'<br />

A A<br />

A<br />

.100% 7, 26%<br />

A<br />

Phương pháp: Sử dụng̣ giản đồ Fresnen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

x 1 + x 2 = x => x 1 +6 = 9cm => x 1 = 3cm<br />

Dựa vào đề bài ta biểu diễn được các vecto dao <strong>độ</strong>ng như hình bên:<br />

Hai dao <strong>độ</strong>ng<br />

x 1<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

và x vuông pha nên ta có:<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của vật: T = 0,2s.<br />

x x 3 9<br />

1 1 A 6 3cm<br />

A A A<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biểu diễn trên hình vẽ vị trí (1) là vị trí của vật ở thời điểm t 1 , sau t = 0,05s = T/4 vật ở vị trí (2) có:<br />

x 3 3 cm; v 0<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng̣ đường tròn lượng̣ giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng T = 1s<br />

Thời điểm vật đi qua VTCB lần thứ 1: t 1 = T/6 = 1/6s<br />

Thời điểm vật qua VTCB lần thứ 2017: t = t 1 + 1008T = 6049/6 (s)<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng̣ công thức tính thế năng và cơ năng của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Li <strong>độ</strong> của một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà bằng 80% biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng : x = 0,8A<br />

=> Tỉ số của <strong>độ</strong>ng năng và thế năng:<br />

1<br />

kA<br />

2<br />

2 2<br />

Wd<br />

W Wt<br />

W 2 A A 9<br />

1 1 1 1<br />

<br />

2<br />

2<br />

1<br />

t t t<br />

2 x 0,8A<br />

W W W<br />

kx<br />

16<br />

2<br />

Câu 10 : Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng̣ điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng : A = 8cm<br />

Tần số góc: 2 f 2 .5 10 rad / s<br />

<br />

Gốc thời gian làlúc vâṭqua VTCB <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm : <br />

2<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng: x 8cos10 t <br />

/ 2cm<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức <strong>chi</strong>ều dài nhỏ nhất và lớn nhất của con lắc lò xo treo thẳng đứng<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở VTCB lò xo dãn một đoạn: mg 1 1<br />

l 0<br />

g<br />

2 2 10 2,5 cm<br />

k<br />

<br />

20<br />

<br />

Khi ở VTCB lò xo có <strong>chi</strong>ều dài: l 30 2,5 32,5cm<br />

cb<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = 2 cm nên <strong>chi</strong>ều dài nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án A<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tốc <strong>độ</strong> trung bình<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Chu kì T = 0,4s<br />

1 T<br />

t<br />

<br />

15 6<br />

S<br />

Tốc <strong>độ</strong> trung bình: vtb<br />

t<br />

l<br />

<br />

l<br />

min<br />

max<br />

32,5 2 30,5cm<br />

32,5 2 34,5cm<br />

Để tốc <strong>độ</strong> trung bình lớn nhất thì quãng đường đi được lớn nhất và bằng S max = A = <strong>12</strong>cm.<br />

=> Tốc <strong>độ</strong> trung bình lớn nhất của vật:<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

<strong>12</strong><br />

vtb<br />

180 cm / s 1,8 m / s<br />

1<br />

15<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

F qE 0,5N<br />

d<br />

Do q>0 vecto F cùng <strong>chi</strong>ều vecto E nên:<br />

d<br />

=> Chu kì dao <strong>độ</strong>n nhỏ của con lắc trong điện trường: T<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

' F d<br />

2<br />

g g 14,8 m / s<br />

m<br />

'<br />

l<br />

2<br />

2s<br />

'<br />

g<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Chu kì T của dao <strong>độ</strong>ng điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao <strong>độ</strong>ng toàn phần<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Trong 20s vật thực hiện được 50 dao <strong>độ</strong>ng toàn phần =>Chu kì dao <strong>độ</strong>ng:<br />

20<br />

T 0,4s 5 rad / s<br />

50<br />

Vận tốc cực đại:<br />

<br />

v<br />

<br />

20 <br />

5<br />

max<br />

v max<br />

A A cm<br />

Tại t = 0, vật đi qua VTCB <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm => pha ban đầu φ = π/2 rad<br />

=> PT dao <strong>độ</strong>ng: x = 4cos(5πt + π/2) cm => Chọn D<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về năng lượng trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Công thức tính tốc <strong>độ</strong> trung bình trong một chu kì: v 4 A / T<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta có: W 0,96 W 0,04 0, 2 1, 2<br />

d t<br />

x x<br />

A 6cm<br />

W W A<br />

0, 2 0, 2<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tb<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Tốc <strong>độ</strong> trung bình trong một chu kì:<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

4A<br />

vtb<br />

4Af 4.6.2,5 60 cm / s<br />

T<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa kết hợp với kĩ năng đọc đồ thị<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

k<br />

m<br />

Tần số góc: 10 rad<br />

/ s<br />

Từ đồ thị ta có:<br />

+ Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = 8cm<br />

+ t = 0 vật đi qua vị trí x = 4cm <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương => φ = - π/3(rad)<br />

=> PT dao <strong>độ</strong>ng của vật: x = 8cos(10t - π/3) cm=> Chọn A<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng W đ = W – W t<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Động năng của vật khi đi qua vị trí có li <strong>độ</strong> x là:<br />

1 2W 2.0,3<br />

W W-W d t<br />

k A x k 80 N / m<br />

2 2 2 2<br />

2 A x<br />

0,1 0,05<br />

<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

2 2<br />

d<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện trường<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Cường <strong>độ</strong> điện trường giữa hai bản kim loại E = U/d<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

' F <br />

' 2 F <br />

+ Gia tốc trọng trường hiệu dụng: g g , do F g nên g g <br />

m<br />

m <br />

q U<br />

2<br />

4<br />

2<br />

q U 10 .80 <br />

3<br />

md 10.10 .0, 2 <br />

' 2 2 2<br />

Mà F q E g g 10 10,77 m / s <br />

d<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

' l 0, 25<br />

+ Chu kì dao <strong>độ</strong>ng nhỏ của con lắc là: T 2<br />

2<br />

0,96s<br />

Chọn A<br />

'<br />

g 10,77<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương, cùng tần số<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có x = x 1 + x 2 => x 2 = x – x 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x = 3cos(πt - 5π/6) (cm)<br />

x 1 = 5cos(πt + π/6) (cm) => - x 1 = 5cos(πt - 5π/6)<br />

=> x 2 = 8cos(πt - 5π/6) (cm) => Chọn B<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác để xác định thời gian<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

PT dao <strong>độ</strong>ng x = 8cos(4πt + π/2) cm => Chu kì dao <strong>độ</strong>ng T = 0,5s<br />

Vận tốc và li <strong>độ</strong> cùng nhận giá trị dương vật có li <strong>độ</strong> dương và vật chuyển <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:<br />

=> T/2 < t < 3T/4 => 0,25s < t < 0,375s.<br />

=> Chọn B<br />

Câu 21 : Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian giữa li <strong>độ</strong> và vận tốc, công thức tính lực kéo về<br />

trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng: F k x<br />

Do đó ta có:<br />

+ Ta có:<br />

<br />

0,8<br />

F1 k x1 0,8 x1<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

0,5 2<br />

F2 k x2 0,5 2 x2<br />

<br />

<br />

k<br />

0,5 2 2<br />

v v 0,8 mv mv<br />

k k k k<br />

2 2 2 2 2<br />

2 1 2 2 1 2<br />

1<br />

x <br />

2 2 2 2 2<br />

x<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

<br />

0,8 0,5 2 0,8 0,5 2<br />

k<br />

k 10 N / m<br />

100<br />

2 2<br />

2<br />

mv<br />

<br />

2<br />

2<br />

v1<br />

0,1<br />

0,5 2 0,6<br />

<br />

m<br />

<br />

<br />

=> Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng:<br />

2 2 2<br />

2 v1<br />

0,8 0,6<br />

1 2<br />

A x 0,1m<br />

10 100<br />

2 2<br />

kA 10.0,1<br />

=> Cơ năng dao <strong>độ</strong>ng: W 0,05J<br />

Chọn C<br />

2 2<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 22 : Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai hai <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng tần số và năng lượng dao <strong>độ</strong>ng<br />

điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Do hai dao <strong>độ</strong>ng vuông pha nên biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp là:<br />

1 1<br />

2 2<br />

2 2 2 2 2<br />

+ Cơ năng dao <strong>độ</strong>ng của vật: E m<br />

A m<br />

A1 A2<br />

<br />

2E<br />

Khối lượng vật m <br />

Chọn C<br />

2 2 2<br />

A A<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

<br />

1 2<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

<br />

T<br />

<br />

<br />

T<br />

<br />

<br />

T<br />

<br />

Mà l l l<br />

l<br />

4<br />

g<br />

2 2 1<br />

1<br />

l<br />

4<br />

g<br />

2 2 1<br />

2<br />

l<br />

4<br />

g<br />

2 2<br />

1 2<br />

<br />

A A A<br />

2 2<br />

1 2<br />

l l<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

g<br />

2 2 1 2 2 2 2 2 2 2<br />

T 4<br />

T T T T T 1,2 1,6 2s<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính lực kéo về<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số góc: ω = 2πf = 10π (rad/s)<br />

Ta có <strong>độ</strong> lớn lực kéo về Fkv<br />

k x<br />

2<br />

<br />

Chọn A<br />

2<br />

=> Lực kéo về có <strong>độ</strong> lớn cực đại : Fkvmax kA m<br />

A 0,1. 10 .0,04 4 N => Chọn B<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc sau khi bị vướng vào đinh gồm:<br />

+ ½ chu kì dao <strong>độ</strong>ng với <strong>chi</strong>ều dài dây l<br />

+ ½ chu kì dao <strong>độ</strong>ng với <strong>chi</strong>ều dài dây l’ = 4l/9<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc có <strong>chi</strong>ều dài l: T0 2<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc với <strong>chi</strong>ều dài dây 4l/9 là: T<br />

T<br />

T<br />

' '<br />

' 1<br />

T <br />

0<br />

l<br />

l<br />

4 2 2T<br />

4<br />

9 3 3 3<br />

s<br />

l<br />

g<br />

'<br />

'<br />

l<br />

2<br />

g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> Chu kì dao <strong>độ</strong>ng mới của con lắc vướng đinh là: T = (T’+ T 0 )/2 = 1,67s<br />

=> Chọn C<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính gia tốc trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc lò xo<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 a<br />

800<br />

x 2<br />

Ta có: a <br />

x 20 rad / s<br />

=> Độ cứng k = mω 2 = 0,25.20 2 = 100 N/m<br />

=> Chọn D<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực phục hồi trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, dùng đường tròn để tính thời<br />

gian<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

PT dao <strong>độ</strong>ng:<br />

Ta có hình vẽ sau:<br />

5<br />

t <br />

x 20.cos cm;<br />

s<br />

<br />

3 6 <br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng T = 1,2 s<br />

Thời gian vật đi từ thời điểm t = 0 đến khi vật qua li <strong>độ</strong> x = -10 cm <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm lần thứ 2017 là:<br />

2016T + 5T/<strong>12</strong><br />

Lực phục hồi luôn hướng về VTCB => Lực phục hồi sinh công âm vật chuyển <strong>độ</strong>ng từ VTCB ra<br />

biên<br />

+ trong 2016 chu kì : t 1 = 2016.T/2<br />

+ trong 5T/<strong>12</strong> còn lại: t 2 = T/<strong>12</strong> + T/<strong>12</strong><br />

=> Thời gian thỏa mãn: Δt = t 1 + t 2 = 2016.T/2 + T/<strong>12</strong> + T/<strong>12</strong>= <strong>12</strong>09,8 s<br />

=> Chọn B<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn để tính thời gian trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

PT dao <strong>độ</strong>ng x = 10cos(10πt) cm => chu kì dao <strong>độ</strong>ng T = 0,2s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khoảng thời gian vật đi từ vị trí x = 5cm lần thứ 2015 đến lần thứ 2016 là: Δt = T/2 + T/6 = 2/15s<br />

=> Chọn B<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về gia tốc và năng lượng của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi gia tốc có <strong>độ</strong> lớn bằng nửa <strong>độ</strong> lớn gia tốc cực đại:<br />

Thế năng của vật khi đó:<br />

Khi đó<br />

W<br />

d<br />

/ Wt 3 <br />

Câu 30: Đáp án A<br />

1 W 3<br />

2 4 4<br />

2 2 2<br />

Wt<br />

m<br />

x A Wd<br />

W<br />

Chọn D<br />

2<br />

amax<br />

2 A A<br />

a x x <br />

2 2 2<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng tần số<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

PT hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần x 1 = 4cos(10t + π/4) và x 2 = 3cos(10t + 3π/4) => hai dao <strong>độ</strong>ng vuông pha<br />

=> Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp: A A 2 A 2 cm<br />

=> Gia tốc cực đại của vật:<br />

=> Chọn A<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

1 2<br />

5<br />

amax A 100.5 500 cm / s 5 m / s<br />

2 2 2<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực căng dây của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

0<br />

+ Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của con lắc: a0 6 / 30 rad<br />

0 3 3<br />

t d<br />

rad<br />

2 60<br />

+ Khi con lắc ở vị trí có W 3W <br />

2 3 2 <br />

Lực căng dây của con lắc: T mg 10<br />

0, 2.9,8.1,96 N <br />

2 <br />

=> Chọn D<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo thẳng đứng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

m<br />

+ Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo: T 2<br />

0,4s<br />

k<br />

+ Độ giãn của lò xo ở VTCB: l mg<br />

0<br />

0,04m 4cm<br />

k<br />

+ Lực tác dụng của lò xo lên điểm treo Q bằng 0 vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng<br />

Khi đó<br />

v 3 A A<br />

<br />

2 2 2<br />

max<br />

v x l0<br />

Hay biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = 2Δl 0 = 8cm<br />

<br />

+ Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường 8 2 cm = A 2 là t = T/4 = 0,1s=> Chọn B<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điều kiện có cộng hưởng cơ.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Con lắc sẽ dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> lớn nhất khi chu kì của ngoại lực (khoảng thời gian giữa hai lần gặp<br />

l 0,56<br />

chỗ nối) bằng chu kì dao <strong>độ</strong>ng riêng của hệ t 2<br />

2<br />

1,5<br />

g 9,8<br />

s<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

s <strong>12</strong>,5 25<br />

+ Khi đó tàu phải chuyển <strong>độ</strong>ng với tốc <strong>độ</strong>: v m / s 30 km / h<br />

Chọn D<br />

t 1,5 3<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn T 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

t<br />

+ Khi <strong>chi</strong>ều dài dây của con lắc là l thì T <br />

60<br />

'<br />

+ Khi thay đổi <strong>chi</strong>ều dài dây một đoạn 44cm thì T T l l 44m<br />

Ta có<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

t<br />

50<br />

+ Chiều dài quỹ đạo của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa là l = 2A<br />

+ Tốc <strong>độ</strong> trung bình trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng của vật v tb = s/t<br />

+ Sử dụng đường tròn lượng giác để tính thời gian trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Chiều dài quỹ đạo 14 cm => Biên <strong>độ</strong> A = 7cm.<br />

+ Gia tốc của vật có <strong>độ</strong> lớn cực đại tại hai biên<br />

+ Ta có hình vẽ sau:.<br />

=> Thời gian chất điểm đi từ thời điểm t 0 đến thời điểm qua vị trí biên lần thứ 3 là t = T + T/6 Quãng<br />

đường chất điểm đi được trong thời gian t = T + T/6 là s = 4A + A/2 = 31,5 cm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

l<br />

g<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> Tốc <strong>độ</strong> trung bình v = s/t = 31,5/(1 + 1/6) = 27 cm/s => Chọn D<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng phương trình của li đô ṿà vâṇ tốc của chất điểm dao đông̣ điều hoà:<br />

x Acost<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

v Acost<br />

<br />

<br />

2 <br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Ta có: v0 A 20 A4 20<br />

A 5cm<br />

(chú ý bước này có thể không cần với bài này vì tất cả 4 đáp án đều có A = 5)<br />

- Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật: 5cos4 / 6 / 2 5cos 4 <br />

/ 3<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

x t t cm<br />

mg 0,1.10<br />

Ở vị trí cân bằng là xo bị giãn một đoạn là : l0<br />

0,01m 1cm<br />

k 100<br />

k 100<br />

Tần số góc: 10<br />

T 0,2s<br />

m 0,01<br />

Khi vật dãn 4cm thì vật có li <strong>độ</strong> x = 3cm nếu <strong>chọn</strong> <strong>chi</strong>ều dương hướng xuống<br />

Khi x = 3cm thì v = 40 cm/s ta áp dụng công thức:<br />

Khi vật bị nén 1,5cm thì lúc đó x = -2,5cm.<br />

2 2<br />

x v<br />

1 A 5cm<br />

2 2 2<br />

A<br />

A<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta tìm khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí thấp nhất ( x = A) đến vị trí x = -2,5cm là:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

T T T 0, 2 1<br />

t s<br />

4 <strong>12</strong> 3 3 15<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

Ta có T = 0,4s => t = 11T + T/4<br />

Ta thấy vật sẽ đi được 11 chu kì và trở về vị trí cũ rồi thực hiện được ¼ chu kì nữa như hình vẽ:<br />

Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 4,5s là: S 11.4A 2 3 2 181,5cm<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về định nghĩa của tần số và áp dụng công thức tính tần số dao <strong>độ</strong>ng của<br />

con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Con lắc thứ nhất: có <strong>chi</strong>ều dài l 1 , chu kì T 1 , số dao <strong>độ</strong>ng thực hiện trong thời gian t là N 1<br />

t l1<br />

T1<br />

2<br />

N g<br />

1<br />

(1)<br />

- Con lắc thứ nhất: có <strong>chi</strong>ều dài l 2 tần số f 2 , số dao <strong>độ</strong>ng thực hiện trong thời gian t là N 2<br />

t l2<br />

T2<br />

2<br />

N g<br />

2<br />

(2)<br />

2 2 2<br />

T1 l1 N1 <strong>12</strong> 9 l1<br />

9<br />

Từ (1) và (2) <br />

2 2 2<br />

T l N 20 25 l 25<br />

Mặt khác: l 2 – l 1 = 48cm (**)<br />

2 2 2 2<br />

l1<br />

0,27<br />

Từ (*) và (**) l1 27cm T1<br />

2<br />

2<br />

1,04s<br />

g 9,8<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp:<br />

- Áp dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian của vận tốc và li <strong>độ</strong><br />

- Sử dung̣ đường tròn lương̣ giác xác đinḥ pha ban đầu<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2 <br />

T 1<br />

Ta có: T 1s 2 rad / s<br />

Ta sử dụng phương trình <strong>độ</strong>c lập thời gian để tìm biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 v<br />

10<br />

2<br />

A x 5 2 10cm<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

Tai thời điểm ban đầu vật ở vị trí x 5 2 và có vận tốc âm. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta<br />

3<br />

xác định được pha ban đầu của dao <strong>độ</strong>ng là: <br />

4 rad<br />

Khi đó ta có phương trình dao <strong>độ</strong>ng là: <br />

3<br />

<br />

x Acos t 10cos<br />

2<br />

t cm<br />

4 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNG CƠ – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG – ĐỀ 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với chu kì 0,4s và biên <strong>độ</strong> 8cm. Lấy<br />

g = 10 m/s 2 2<br />

và 10 . Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần công suất tức thời của lực đàn hồi bằng<br />

0 là<br />

A.1/30s B. 2/15s C. 1/15s D. 4/15s<br />

Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo nhẹ có <strong>độ</strong> cứng k = 100N/m. Tác dụng một ngoại<br />

lực cường bức biến thiên điều hòa biên <strong>độ</strong> F 0 và tần số f 1 = 6Hz thì biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng ổn định là A 1 . Nếu<br />

giữ nguyên biên <strong>độ</strong> F 0 và các yếu tố khác, tăng tần số ngoại lực đến f 2 = 7Hz thì biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng ổn định<br />

là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ?<br />

A. A 1 = A 2 B. Chưa đủ điều kiện để kết luận C. A 1 < A 2 D. A 1 > A 2<br />

Câu 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ T = π/2 (s), có biên<br />

<strong>độ</strong> lần lượt là 3cm và 7cm. Vận tốc của vật đi qua vị trí cân bằng có thể nhận giá trị nào dưới đây?<br />

A. 15cm/s B. 5cm/s C. 30cm/s D. 45cm/s<br />

Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,2kg và một lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 50N/m. Kéo<br />

vật ra k<strong>hỏi</strong> vị trí cân bằng 4cm rồi truyền cho vật một vận tốc đầu 15π cm/s để vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Lấy<br />

π 2 = 10. Năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

A. 0,0625J B. 0,0562J C. 0,0256J D. 0,625J<br />

Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 50N/m và vật nặng khối lượng 200g.<br />

Kéo vật thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn <strong>12</strong>cm rồi thả nhẹ cho vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Bỏ qua mọi lực<br />

cản, lấy g = 10m/s 2 và π 2 = 10. Khoảng thời gian mà lực đàn hồi tác dụng lên vật nặng cùng <strong>chi</strong>ều với lực<br />

hồi phục trong 1 chu kỳ là<br />

A. 1/15s B. 4/15s C. 1/30s D. 1/3s<br />

Câu 6: Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện có cùng khối lượng m, điện tích<br />

q. Khi dao <strong>độ</strong>ng điều hòa không có điện trường thì chúng có cùng chu kỳ T 1 = T 2 . Khi đặt cả hai con lắc<br />

vào trong cùng điện trường có cường <strong>độ</strong> điện trường <strong>theo</strong> phương thẳng đứng thì <strong>độ</strong> dãn của lò xo khi qua<br />

vị trí cân bằng tăng 1,44 lần, khi đó con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kỳ 5/6 s. Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của<br />

con lắc lò xo trong điện trường là<br />

A. 5/6s B. 1,44s C. 1s D. 1,2s<br />

Câu7: Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 40 N/m và vật nặng khối lượng<br />

m = 400 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà. Sau khi thả<br />

vật 7π/30 s thì giữ <strong>độ</strong>t ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật sau khi giữ lò xo<br />

là<br />

A. 4 2cm B. 2 14cm C. 2 6cm D. 2 7cm<br />

Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo nhẹ có <strong>độ</strong> cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng m =<br />

100 g. Lấy g = 10 m/s 2 , π 2 = 10. Kéo vật xuống k<strong>hỏi</strong> vị trí cân bằng <strong>theo</strong> phương thẳng đứng 2 cm rồi<br />

buông nhẹ cho vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Thời gian lò xo bị nén trong khoảng thời gian 0,5 s kể từ khi thả<br />

vật là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 1/6 s B. 1/30 C. 1/15 s D. 2/15 s<br />

Câu 9: Tại thời điểm vận tốc của một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà dương và đang tăng thì<br />

A. li <strong>độ</strong> của vật dương, gia tốc cùng hướng với <strong>chi</strong>ều dương trục toạ <strong>độ</strong>.<br />

B. li <strong>độ</strong> của vật dương, gia tốc ngược hướng với <strong>chi</strong>ều dương trục toạ <strong>độ</strong>.<br />

C. li <strong>độ</strong> của vật âm, gia tốc ngược hướng với <strong>chi</strong>ều dương trục toạ <strong>độ</strong>.<br />

D. li <strong>độ</strong> của vật âm, gia tốc cùng hướng với <strong>chi</strong>ều dương trục toạ <strong>độ</strong>.<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m =100g treo vào lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 40N/m (lấy<br />

g=10m/s 2 , bỏ qua mọi ma sát). Kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2cm rồi buông nhẹ cho<br />

dao <strong>độ</strong>ng điều hoà. Chọn gốc toạ <strong>độ</strong> tại VTCB, <strong>chi</strong>ều dương hướng lên trên. Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của<br />

vật là<br />

A. x = 2cos(20t + π/2) cm B. x = 2cos(20πt + π/2) cm<br />

C. x = 2cos(20t) cm D. x = 2cos(20t + π) cm<br />

Câu 11: Con lắc lò xo nhẹ có <strong>độ</strong> cứng k = 10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 100g đang dao <strong>độ</strong>ng điều<br />

hòa. Tại thời điểm tốc <strong>độ</strong> của vật là 20 cm/s thì gia tốc của vật là<br />

có giá trị là:<br />

2 3 m/s 2 . Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của con lắc<br />

A. 8 cm B. 4 cm C. 4 3 cm D. 10 cm<br />

Câu <strong>12</strong>: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương trình x = 10cos10πt(cm). Vân tốc của vật có <strong>độ</strong> lớn<br />

bằng 50π (cm/s) lần thứ 2017 kể từ lúc t = 0 tại thời điểm:<br />

A. 6048/60 s. B. 6049/60 s. C. 6047/60 s. D. 605/6 s.<br />

Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật<br />

xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 6 cm rồi buông ra không vận tốc đầu cho vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Biết cơ<br />

năng dao <strong>độ</strong>ng của vật là 0,05 J. Lấy g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật là bao nhiêu?<br />

A. 2 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.<br />

Câu 14: Cho 3 dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương, cùng tần số x 1 = 1,5cos(100πt)cm,<br />

3 <br />

x2<br />

cos 100 t cm<br />

2 2 <br />

<strong>độ</strong>ng trên là:<br />

và<br />

x <br />

3<br />

3<br />

A. x 3 cos 100 t / 2 cm<br />

B.<br />

cos(100πt + 5π/6)cm. Phương trình dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của 3 dao<br />

<br />

x 3 cos200<br />

<br />

<br />

x 3 cos100<br />

<br />

C. x 3 cos 200 t / 2 cm<br />

D.<br />

Câu 15: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có phương trình x = 5cos(πt + π/2)(cm). Tốc <strong>độ</strong> trung bình của<br />

vật trong 2,5s<br />

t cm<br />

t cm<br />

A. 5cm/s B. 30cm/s C. 20cm/s D. 10cm/s<br />

Câu 16: Con lắc đơn trong thang máy đứng yên có chu kỳ T. Khi thang máy chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng biến đổi<br />

đều chu kỳ con lắc là T’. Nếu T’< T khi thang máy<br />

A. đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống nhanh dần đều.<br />

B. đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều.<br />

C. đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều.<br />

D. đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống nhanh dần đều.<br />

Câu 17: Một con lớn đơn có <strong>độ</strong> dài l, trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 6 dao <strong>độ</strong>ng điều hòa.<br />

Người ta giảm bớt <strong>độ</strong> dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian ∆t như trước nó thực hiện được 10<br />

dao <strong>độ</strong>ng. Chiều dài của con lắc ban đầu là<br />

A. 9m. B. 25cm. C. 9cm. D. 25m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 18: Con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng thẳng đứng có <strong>độ</strong> cứng 50N/m, biên <strong>độ</strong> 6cm. Biết vật nặng có khối lượng<br />

200g và lấy g=10m/s 2 . Hướng và <strong>độ</strong> lớn lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào điểm treo lò xo khi vật đi qua<br />

VTCB<br />

A. hướng xuống, 2N B. hướng lên, 2N C. 0 D. hướng xuống, 3N<br />

Câu 19: Một con lắc lò xo : thả nhẹ, vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với biên <strong>độ</strong> 2,5cm.<br />

Lấy g = 10m/s 2 . Trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng, trọng lực có công suất tức thời cực đại bằng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,41W B. 0,64W C. 0,5W D. 0,32W<br />

Câu 20: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của sợi dây không dãn, đầu trên của<br />

dây cố định. Bỏ qua lực cản của môi trường. Kéo con lắc cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một<br />

góc α 0 (rad) nhỏ rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa <strong>độ</strong> lớn gia tốc của một vật tại vị trí cân bằng và <strong>độ</strong> lớn gia tốc ở vị<br />

trí biên là<br />

A. α 0 B. 1,73α 0 C.10α 0 D. 0<br />

Câu 21: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kì T và biên <strong>độ</strong> 5 cm. Biết trong 1 chu kì, khoảng<br />

thời gian để <strong>độ</strong> lớn gia tốc của vật không vượt quá 100cm/s 2 là T/3. Lấy π 2 = 10. Tần số dao <strong>độ</strong>ng của vật<br />

có giá trị là<br />

A. 1Hz. B. 2Hz. C. 3Hz. D. 4Hz.<br />

Câu 22: Con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với tần số f = 2,5Hz, biên <strong>độ</strong> A = 8<br />

cm. Cho g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí lò xo có <strong>chi</strong>ều<br />

dài tự nhiên là<br />

A. 1/10 s. B. 1/15 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s.<br />

Câu 23: Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với co năng E = 32 mJ. Tại thời điểm<br />

ban đầu vật có vận tốc v =<br />

40 3 cm/s và gia tốc a = 8m/s 2 . Pha ban đầu của dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A. - π/6. B. π/6. C. – 2π/3. D. - π/3.<br />

Câu 24: Trong một dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có chu kì T thì thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có gia tốc cực<br />

đại đến vị trí gia tốc bằng một nửa gia tốc cực đại có giá trị là<br />

A. T/<strong>12</strong>. B. T/8. C. T/6. D. T/4.<br />

Câu 25: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi<br />

<strong>độ</strong>ng năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc của vật có <strong>độ</strong> lớn bằng 0,6 m/s. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của con<br />

lắc là<br />

A. 6 cm. B. 6 2 cm. C. <strong>12</strong> cm. D. <strong>12</strong> 2 cm.<br />

Câu 26: Một con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài l treo trong trần một thang máy. Khi thang máy chuyển <strong>độ</strong>ng nhanh<br />

dần đều đi lên với gia tốc có <strong>độ</strong> lớn a (a < g) thì con lắc dao <strong>độ</strong>ng với chu kì T 1 . Khi thang máy chuyển<br />

<strong>độ</strong>ng chậm dần đều đi lên với gia tốc có <strong>độ</strong> lớn a thì con lắc dao <strong>độ</strong>ng với chu kì T 2 = 2T 1 . Độ lớn gia tốc<br />

a bằng<br />

A. g/5. B. 2g/3. C. 3g/5. D. g/3.<br />

Câu 27: Một con lắc lò xo nằm ngang dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương trình x=5cos(2πt-π/3)(cm) ( x tính bằng cm;<br />

t tính bằng s). Kể từ t=0, lực đàn hồi đổi <strong>chi</strong>ều lần đầu tại thời điểm<br />

A. 2/3 s. B. 11/<strong>12</strong> s. C. 1/6 s. D. 5/<strong>12</strong>s<br />

Câu 28: Con lắc lò đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có <strong>độ</strong> cứng<br />

100(N/m)dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng <strong>chi</strong>ều dài của lò xo biến thiên từ 22 (cm) đến 30<br />

(cm). Khi vật cách vị trí biên 3 (cm) thì <strong>độ</strong>ng năng của vật là.<br />

A. 0,0375 (J). B. 0,035 (J). C. 0,045 (J). D. 0,075 (J)<br />

Câu 29: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500g và lò xo có <strong>độ</strong> cứng 50N/m. Cho con lắc<br />

dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

là<br />

3 m/s 2 . Cơ năng của con lắc là.<br />

A. 0,04 J B. 0,05 J C. 0,02 J D. 0,01 J<br />

Câu 30: Một con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài dây treo l 1 dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> góc nhỏ và chu kì dao <strong>độ</strong>ng T 1 =<br />

0,6s. Con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài l 2 có chu kì dao <strong>độ</strong>ng cũng tại nơi đó T 2 = 0,8 s. Chu kì của con lắc có <strong>chi</strong>ều<br />

dài l = l 1 + l 2 là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,48s B. 1,0 s C. 0,7s D. 1,4s<br />

Câu 31: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có <strong>chi</strong>ều dài l = 2m, lấy g = π 2 . Con lắc dao<br />

<strong>độ</strong>ng điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F 0 cos(ωt + π/2)( N). Nếu chu kỳ T của ngoại<br />

lực tăng từ 1s lên 3s thì biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật sẽ:<br />

A. tăng rồi giảm B. chỉ giảm C. giảm rồi tăng D. chỉ tăng<br />

Câu 32: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con<br />

lắc thứ hai cùng pha với biên <strong>độ</strong> lần lượt là 3A và A.Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân<br />

bằng của nó. Khi <strong>độ</strong>ng năng của con lắc thứ nhất là 0,72J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24J. Khi thế<br />

năng của con lắc thứ nhất là 0,09J thì <strong>độ</strong>ng năng của con lắc thứ hai là<br />

A.0,01J. B.0,31J. C.0,08J. D.0,32J.<br />

Câu 33: Một con lắc lò xo có <strong>độ</strong> cứng 40 N/m và khối lượng vật M là 75 g đang nằm yên trên mặt phẳng<br />

ngang, nhẵn. Một vật nhỏ m có khối lượng 25 g chuyển <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương trùng với trục lò xo với tốc <strong>độ</strong><br />

3,2 m/s đến va chạm và dính chặt vào M. Sau va chạm, hai vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> bằng<br />

A.3 cm. B.4 cm. C.5 cm. D.6 cm.<br />

Câu 34: Cho 3 vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa lần lượt có biên <strong>độ</strong> A 1 = 5cm, A 2 = 10 cm, A 3 = 5 2 cm và tần số f 1,<br />

x1 x2<br />

x3<br />

f 2, f 3 . Biết rằng tại mọi thời điểm, li <strong>độ</strong> và vận tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức . Tại<br />

v v v<br />

1 2 3<br />

thời điểm t, các vật cách VTCB của chúng những đoạn lần lượt là 4 cm, 8cm và x 0 . Giá trị của x 0 gần giá<br />

trị nào nhất sau đây<br />

A. 3cm B. 2cm C. 6,4 cm D. 4cm<br />

<br />

Câu 35: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng có phương trình x Acost<br />

<br />

3 <br />

quãng đường 30cm trong thời gian 2/3(s) kể từ thời điểm ban đầu:<br />

cm. Tìm biên <strong>độ</strong> để chất điểm đi<br />

A. 5cm B. 10cm C. 20cm D. 40cm<br />

Câu 36: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Thời gian quả cầu đi<br />

từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,15s và tỉ số giữa <strong>độ</strong> lớn của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng quả<br />

cầu gắn ở đầu con lắc khi nó ở vị trí thấp nhất là 1,8. Lấy g=π 2 m/s 2 . Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của con lắc là:<br />

A. 1,25cm. B. 2,8cm. C. 1,8cm. D. 2,25cm.<br />

Câu 37: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên trục Ox, giới hạn bởi một đoạn thẳng có <strong>độ</strong> dài 20 cm, tần số<br />

1<br />

0,5Hz. Gia tốc của chuyển <strong>độ</strong>ng tại thời điểm t = 1s là a (m/s 2 ). Lấy π 2 = 10, phương trình dao<br />

2<br />

<strong>độ</strong>ng của vật là<br />

3<br />

<br />

A. x 10cost cm<br />

B.<br />

4 <br />

<br />

C. x 20cost cm<br />

D.<br />

4 <br />

<br />

x 10cost cm<br />

4 <br />

3<br />

<br />

x 20cost cm<br />

4 <br />

Câu 38: Lần lượt treo hai vật m 1 và m 2 vào một con lắc lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 40 N/m và kích thích dao<br />

<strong>độ</strong>ng điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định m 1 thực hiện 20 dao <strong>độ</strong>ng và m 2 thực hiện 10<br />

dao <strong>độ</strong>ng. Nếu cùng treo cả hai vật vào lò xo thì chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của hệ là π/2s. Khối lượng m 1 m 2 lần<br />

lượt là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,5kg;1,5 kg B. 0,5 kg; 2 kg<br />

C. 0,5kg;1kg D. 1kg;0,5 kg<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 39: Dao <strong>độ</strong>ng của một vật là tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương trình: x 1 = 2cos(4t +<br />

φ 1 ) (cm); x 2 = 2cos(4t + φ 2 ) (cm) với 0 ≤ φ 2 - φ 1 ≤ π. Biết phương trình dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp: x = 2cos(4t +<br />

π/6) (cm). Hãy xác định φ 1 ?<br />

A. π/6 B. – π/6 C. – π/2 D. π/2<br />

Câu 40: Hai chất điểm A và B dao <strong>độ</strong>ng trên hai truc̣ của hệ tọa <strong>độ</strong> Oxy( O là vị trí cân bằng của 2 vật)<br />

với phương trình lần lượt là: x=4cos(10πt+π/6)cm và y=4cos(10πt+φ)cm. Biết –π/2


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.C 2.C 3.C 4.A 5.D 6.C 7.C 8.A 9.D 10.C<br />

11.B <strong>12</strong>.B 13.A 14.A 15.D 16.C 17.B 18.A 19.C 20.A<br />

21.A 22.D 23.C 24.C 25.B 26.C 27.D 28.D 29.D 30.B<br />

31.A 32.B 33.B 34.C 35.C 36.C 37.B 38.B 39.D 40.B<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Công suất tức thời của lực đàn hồi:<br />

Fdh<br />

0<br />

Pdh Fdh. v Pdh<br />

0 <br />

v<br />

0<br />

Ta có F đh = k.∆l nên để F đh = 0 thì vật phải ở vị trí lò xo không bị biến dạng tức là lúc đó vật ở vị trí x = -<br />

∆l<br />

Mặt khác v = 0 khi vật ở vị trí biên.<br />

Bài toán trở thành tìm thời gian ngắn nhất vật đi giữa vị trí biên và vị trí:<br />

mg g 10<br />

x l 0,04m 4cm<br />

0 2<br />

k 5<br />

2<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác:<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

T 0,4 1<br />

Từ đường tròn lượng giác ta có: t s<br />

3 6 6 15<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên <strong>độ</strong> vào tần số ngoại lực của dao <strong>độ</strong>ng<br />

cưỡng bức<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của hệ con lắc lò xo là:<br />

1 k<br />

f <br />

5Hz<br />

2<br />

2<br />

m<br />

<br />

Vì f 2 > f 1 > f nên dựa vào đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên <strong>độ</strong> vào tần số ngoại lực ta được A 2 > A 1<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng điều kiện về biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp trong bài toán tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng<br />

điều hòa và công thức tính vận tốc cực đại<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có: T s 4 rad / s<br />

2<br />

Vận tốc của vật khi đi qua VTCB: v = ωA<br />

Biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp thoả mãn : |A 1 – A 2 | ≤ A ≤ |A 1 + A 2 | 4cm ≤ A ≤10cm<br />

=>Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp có thể nhận giá trị từ 4 cm đến 10cm<br />

=> Vận tốc qua vị trí cân bằng có giá trị:<br />

<br />

<br />

A1 A2 v A1 A2 4.4 v 4.10 16 cm / s v 40 cm / s<br />

Vậy vận tốc của vật đi qua vị trí cân bằng có thể nhận giá trị là 30cm/s.<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

- Áp dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian của li <strong>độ</strong> và vận tốc<br />

- Áp dụng công thức tính năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

k<br />

m<br />

Tần số góc: 5 rad<br />

/ s<br />

Theo bài ra ta có: x = 4cm, v = 15π cm/s. Áp dụng công thức:<br />

Năng lượng dao <strong>độ</strong>ng:<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

1 1<br />

2 2<br />

2 2<br />

W kA .50.0,05 0,0625<br />

Phương pháp: Sử dung̣ đường tròn lương̣ giác<br />

Lực hồi phục có <strong>chi</strong>ều luôn hướng về VTCB<br />

J<br />

v<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

A x A 5cm<br />

2<br />

Lực đàn hổi sinh ra khi lò xo bị biến dạng và có xu hướng đưa lò xo về trạng thái không biến dạng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

k<br />

Tần số góc: 5<br />

T 0,4s<br />

m<br />

mg<br />

Độ dãn của lò xo ở VTCB: l<br />

<br />

k<br />

4cm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kéo vật thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn <strong>12</strong>cm rồi thả nhẹ cho vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà => Biên <strong>độ</strong> dao<br />

<strong>độ</strong>ng: A = <strong>12</strong> – 4 = 8cm<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác khoảng thời gian hai lực cùng <strong>chi</strong>ều (mô tả bởi phần trắng trên<br />

đường tròn)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5 1<br />

Từ đường tròn lượng giác t T s<br />

6 3<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực điện trường<br />

Công thức xác định chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo và con lắc đơn:<br />

T<br />

lx<br />

2 m <br />

2 l ; Tcld<br />

2<br />

l<br />

k g g<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

m l<br />

- Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo: T 2 2<br />

k<br />

<br />

g<br />

Khi đặt trong điện trường thì không làm thay đổi khối lượng và <strong>độ</strong> cứng của lò xo nên chu kì dao <strong>độ</strong>ng<br />

của lò xo khi không có điện trường và có điện trường: T<br />

1<br />

<br />

g g g l<br />

1,44<br />

'<br />

' l l g l<br />

1<br />

T1 2<br />

2<br />

' ' '<br />

- Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn khi không có điện trường và có điện trường là:<br />

<br />

T<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

T<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

l<br />

g<br />

l<br />

g<br />

'<br />

2 '<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

'<br />

T2<br />

1 ' 5<br />

T2 1,2T 2<br />

1,2. 1s T1<br />

1s<br />

T 1,2 6<br />

2<br />

Phương pháp: Áp dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian của li <strong>độ</strong> và vận tốc<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

k<br />

7<br />

7T<br />

Ta có: 10 rad / s T / 5 s <br />

m<br />

30 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tại thời điểm ngay trước khi giữ lò xo: x 4 cm; v 40 3 cm / s; 10 rad / s<br />

Sau khi giữ, x giảm một nửa và <strong>độ</strong> cứng tăng gấp đôi:<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

x cm v cm rad s A <br />

'<br />

'<br />

2 ; 40 3 ; 10 2 / 2 7<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác và lí thuyết về con lắc lò xo treo thẳng đứng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mg<br />

- Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: <br />

0,01m<br />

1cm<br />

k<br />

- Kéo vật xuống k<strong>hỏi</strong> vị trí cân bằng <strong>theo</strong> phương thẳng đứng 2 cm rồi buông nhẹ nên biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng<br />

của vật: A = 2cm.<br />

- Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng T = 0,2s.<br />

- Lò xo bị nén khi vật di chuyển trong đoạn từ li <strong>độ</strong> -1cm và biên âm -2cm, được biểu diễn bằng phần tô<br />

đậm như hình vẽ.<br />

- Trong 0,5s = 2,5T, thời gian lò xo bị nén là: 2T/3 + T/6 = 1,6 (s)<br />

Câu 9 : Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà và sử dụng đường tròn lượng giác<br />

- Vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tại thời điểm vận tốc của một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà dương và đang tăng (từ vị trí (1) đến vị trí (2) trên<br />

đường tròn lượng giác) thì li <strong>độ</strong> của vật âm, gia tốc cùng hướng với <strong>chi</strong>ều dương trục toạ <strong>độ</strong><br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

k<br />

Tần số góc: 20 rad / s<br />

m<br />

Kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2cm rồi buông nhẹ cho dao <strong>độ</strong>ng điều hoà => Biên <strong>độ</strong><br />

dao <strong>độ</strong>ng A = 2cm.<br />

Chọn trục toạ <strong>độ</strong> Ox có gốc O là vị trí cân bằng, <strong>chi</strong>ều dương hướng lên trên, gốc thời gian lúc buông vật<br />

=> Pha ban đầu : φ = 0<br />

Vậy PT dao <strong>độ</strong>ng x = 2cos(20t)cm<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian giữa vận tốc và gia tốc<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

k<br />

m<br />

10<br />

0,1<br />

+ Tần số góc 10 rad<br />

/ s<br />

v<br />

<br />

20 200 .3<br />

10 10<br />

2 2 2 2<br />

+ Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng: A 4cm<br />

=> Chọn đáp án B<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B<br />

a<br />

<br />

2 4 2 4<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lương̣ giác và hệ thức <strong>độ</strong>c lập <strong>theo</strong> thời gian của x và v<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật x = 10cos(10πt) cm => T = 2π/ω = 0,2 s<br />

+ Vận tốc của vật có <strong>độ</strong> lớn 50π cm/s khi vật ở vị trí có li <strong>độ</strong>:<br />

2 2 2<br />

2 v<br />

2 50<br />

x A 10 5 3<br />

2 2 2<br />

cm<br />

<br />

10 <br />

<br />

+ Ta có đường tròn lượng giác sau:<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Một chu kì, vật có <strong>độ</strong> lớn vận tốc 50π cm/s 4 lần<br />

Sau 504 chu kì vật có <strong>độ</strong> lớn vận tốc lần thứ 2016<br />

T 6049<br />

<strong>12</strong> 60<br />

=> Thời điểm vật có <strong>độ</strong> lớn vận tốc 50π cm/s lần thứ 2017 là: t 504T s<br />

=> Chọn đáp án B<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc lò xo treo thẳng đứng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Kéo vật xuống dưới đến VT lò xo giãn 6 cm rồi buông không vận tốc đầu => l 0 + A = 6 cm = 0,06 m<br />

(1)<br />

2<br />

kA 2 2W 2W 2Wl<br />

mg 2 2<br />

+ Cơ năng dao <strong>độ</strong>ng của vật W A 0 l0<br />

. A 100A<br />

(2)<br />

2<br />

2 k m<br />

mg 2W<br />

Từ (1) và (2) ta có : A 100A 2 0,06 A 0,02m 2cm<br />

=> Chọn đáp án A<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng điều cùng phương, cùng tần số<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ PT dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của 1 và 2 có dạng: x A cos 100<br />

t <br />

trong đó:<br />

A A A cm<br />

2 2<br />

<strong>12</strong><br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

3<br />

tan<br />

A 3 <br />

rad<br />

3 6<br />

2<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

A1<br />

<br />

Vậy x<strong>12</strong> 3 cos100<br />

t cm<br />

6 <br />

<br />

<br />

(vì hai dao <strong>độ</strong>ng vuông pha)<br />

<br />

<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

+ Dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của ba dao <strong>độ</strong>ng có phương trình x x<strong>12</strong> x3 Acos 100<br />

t <br />

trong đó:<br />

2 2<br />

5<br />

A A<strong>12</strong> A3 2A<strong>12</strong> A3 cos<br />

3 <strong>12</strong><br />

3 3 2 3 3 cos <br />

3 cm<br />

6 6 <br />

tan<br />

<br />

A sin<br />

A<br />

A cos<br />

A<br />

sin<br />

cos<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong> 2 3<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong> 2 3<br />

Vậy PT dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp là:<br />

<br />

<br />

(không xác định) / 2rad<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

<br />

x 3 cos100<br />

t cm<br />

2 <br />

<br />

=> Chọn A<br />

Phương pháp: Tốc <strong>độ</strong> trung bình v tb = S/t (S là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng x = 5cos(πt + π/2) cm<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng T = 2π/ω = 2s => Thời gian: t = 2,5s = T + T/4<br />

Quãng đường vật đi được trong 2,5 s kể từ khi bắt đầu dao <strong>độ</strong>ng là: s = 4A + A = 5A = 25 cm<br />

Do đó tốc <strong>độ</strong> trung bình trong khoảng thời gian đó là v tb = s/t = 25/2,5 = 10 cm/s<br />

=> Đáp án D<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực quán tính<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Chu kì của con lắc đơn trong thang máy đứng yên: T 2<br />

Khi thang máy chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng biến đổi đều: T<br />

'<br />

2<br />

l<br />

g<br />

l<br />

g a<br />

'<br />

' l<br />

Do T T T 2<br />

Thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều<br />

g a<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì con lắc đơn T 2<br />

Chu kì T là thời gian vật thực hiện một dao <strong>độ</strong>ng toàn phần<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

t<br />

6<br />

+ Khi <strong>chi</strong>ều dài của con lắc đơn là l thì: T 2<br />

1<br />

+ Khi <strong>chi</strong>ều dài của con lắc giảm đi 16 cmm thì: T 2<br />

2<br />

Từ (1) và (2) ta có:<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

l<br />

g<br />

16<br />

'2 2<br />

6 16 9<br />

l<br />

2<br />

T<br />

2<br />

10 l 25<br />

' l 16<br />

g<br />

<br />

<br />

l<br />

g<br />

t<br />

10<br />

l T l<br />

l 25 cm <br />

Chọn B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc lò xo thẳng đứng<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

+ Độ giãn của lò xo ở VTCB: l 0,04m 4cm<br />

0<br />

mg<br />

k<br />

0, 2.10<br />

50<br />

+ Khi vật đi qua VTCB thì lò xo giãn một đoạn 4 cm => Độ lớn lực đàn hồi F P mg 2 N <br />

=> Lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo có <strong>chi</strong>ều hướng xuống => Chọn A<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc lò xo treo thẳng đứng<br />

Công suất của lực F : P = Fv<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tại VTCB lò xo dãn một đoạn l 0<br />

+ Nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ => vật sẽ dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> A = l 0<br />

Mà đề bài cho A = 2,5 cm => l 0<br />

= 2,5 cm<br />

kl0 40.0,025<br />

g 10<br />

=> Khối lượng của vật: m 0,1kg<br />

<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

dh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Công suất tức thời của trọng lực P P = mgv<br />

=> Công suất tức thời của trọng lực cực đạị:<br />

2<br />

P max<br />

mgvmax mg kA Ag km 0,025.10. 40.0,1 0,5<br />

W<br />

m<br />

=> Chọn C<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về gia tốc trong dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Gia tốc của vật tại VTCB<br />

+ Gia tốc tiếp tuyến: a g sin g<br />

0<br />

+ Gia tốc hướng tâm:<br />

t<br />

a<br />

n<br />

2 2 2 2<br />

v l 0<br />

l <br />

l l<br />

2 2<br />

=> Gia tốc tại VTCB là: a l <br />

- Gia tốc tại VT biên<br />

1 0<br />

1<br />

+ Gia tốc tiếp tuyến: at<br />

g sin0 g0<br />

+ Gia tốc hướng tâm:<br />

a<br />

n<br />

v<br />

<br />

l<br />

2<br />

0<br />

=> Gia tốc tại VT biên là: a g<br />

2<br />

2 0<br />

2 2<br />

a1<br />

l 0<br />

Từ (1) và (2) 0<br />

Chọn A<br />

a g<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

2 0<br />

2 2<br />

0<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Theo đề bài ta có<br />

<br />

2 2 2<br />

a 100 cm / s x 100 cm / s hay x x0<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ đường tròn lượng giác ta thấy phần gạch đỏ là phần thỏa mãn yên cầu của đề bài => x 0 = A/2 = 2,5 cm<br />

a<br />

x<br />

Do đó ta có : 2 10 2 rad<br />

/ s<br />

0<br />

100<br />

2,5<br />

=> Tần số f / 2<br />

1Hz<br />

=> Chọn A<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của CLLX là : T = 1/f = 0,4 s, tần số góc ω = 2πf = 5π rad/s<br />

+ Độ giãn của lò xo tại VTCB:<br />

+ Ta có đường tròn lượng giác:<br />

g 10<br />

l 0<br />

0,04 m 4 cm<br />

2<br />

2<br />

<br />

5<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Từ đường tròn ta thấy, vị trí lò xo có <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên là vị trí vật có li <strong>độ</strong> x = - 4 cm<br />

<br />

6 rad<br />

<strong>Vật</strong> đi từ VTCB đến vị trí lò xo có <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên, góc quét : <br />

Thời gian vật đi từ VTCB đến vị trí lò xo có <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên là:<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc lò xo<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Cơ năng dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo:<br />

+ Ta có công thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian giữa gia tốc và vận tốc:<br />

T T 0, 4 1<br />

t<br />

. s<br />

6 2<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong> 30<br />

2 2 3<br />

m<br />

A 2 2 2 2E<br />

2.32.10<br />

E vmax<br />

A 0,64<br />

2 m 0,1<br />

v 2 2 2 2<br />

a 1 v a 1<br />

v a v v<br />

2 2 2 2 2<br />

max max max max<br />

Do đó ta tính được tần số góc <strong>theo</strong> công thức sau:<br />

a<br />

8<br />

20 rad<br />

/ s<br />

2 2<br />

v<br />

v<br />

0,4 3<br />

max<br />

1<br />

2<br />

v 0,64 1<br />

max<br />

0,64<br />

=> Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = v max /ω = 80/20 = 4 cm; li <strong>độ</strong> tại thời điểm ban đầu của vật là x = -a/ω 2 = - 2 cm<br />

=> Pha ban đầu của vật là φ = -2π/3 => Chọn C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Góc quét được α = π/3<br />

=> Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có gia tốc cực đại đến vị trí gia tốc bằng một nửa gia tốc cực đại<br />

là :<br />

T T T<br />

t<br />

. . <br />

2 3 2<br />

6<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi <strong>độ</strong>ng năng và thế năng của vật bằng nhau:<br />

W Wd<br />

Wt<br />

1 1<br />

<br />

W 2Wd<br />

m<br />

A 2. mv<br />

Wd<br />

Wt<br />

2 2<br />

2<br />

2v<br />

v 60<br />

A 2 2 6 2<br />

2<br />

<br />

<br />

10<br />

<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

<br />

2 2 2<br />

cm<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc đơn chịu tác dụng của lực quán tính<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Khi thang máy đi lên NDĐ với gia tốc có <strong>độ</strong> lớn là a thì gia tốc trọng trường hiệu dụng : g 1 = g + a<br />

=> Chu kì dao <strong>độ</strong>ng: T1 2<br />

l<br />

g a<br />

+ Khi thang máy đi lên CDĐ với gia tốc có <strong>độ</strong> lớn là a thì gia tốc trọng trường hiệu dụng : g 2 = g – a<br />

=> Chu kì dao <strong>độ</strong>ng T2 2<br />

l<br />

g a<br />

l l 3g<br />

+ Theo đề bài T 2<br />

2T 1<br />

2 g a 4<br />

g a<br />

a Chọn C<br />

g a g a<br />

5<br />

<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực đàn hồi trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của CLLX ngang và đường tròn<br />

lượng giác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Đối với CLLX ngang thì lực đàn hồi đổi <strong>chi</strong>ều tại VTCB<br />

+ Biểu diễn trên đường tròn lượng giác :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5<br />

Góc quét được: <br />

3 2 6 rad<br />

5 1 5<br />

=> Từ t = 0 thì vật đi qua VTCB lần đầu tại thời điểm: t <br />

. s<br />

<br />

6 2<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

l<br />

2<br />

max min<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo: A 4cm<br />

Khi vật cách vị trí biên 4cm tức là vật đang ở li <strong>độ</strong> x = ± 1 cm<br />

2 2 2 2<br />

Động năng của vật là: <br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

l<br />

1 1<br />

Wd W-W<br />

t<br />

k A x .100. 0,04 0,01 0,075J<br />

2 2<br />

Áp dụng công thức <strong>độ</strong>c lập giữa gia tốc và vận tốc trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa để tính biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng<br />

Áp dụng công thức tính cơ năng của con lắc lò xo<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 2 2<br />

k v a 0,1 3<br />

Ta có: 100 A 4,10<br />

2 4 2<br />

m<br />

100 100<br />

2 2 4<br />

=> Cơ năng của con lắc:<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

1<br />

2 kA J<br />

2 4<br />

W 0,5.50.4.10 0,01<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

l 2<br />

Chu kì dao của con lắc đơn: T 2<br />

T l<br />

g<br />

Khi con lắc có <strong>chi</strong>ều dài l 1 thì T<br />

2 1 l 1 ; khi con lắc có <strong>chi</strong>ều dài l 2 thì T 2 2 l 2<br />

Do đó khi con lắc có <strong>chi</strong>ều dài l thì T 2 l<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mà l = l 1 + l 2 → T 2 = T 1<br />

2<br />

+ T 2<br />

2<br />

= 0,6 2 + 0,8 2 = 1→ T = 1s<br />

Chú ý: Nếu l = l 1 + l 2 thì T 2 = T 1<br />

2<br />

– T 2<br />

2<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo bài ra tần số góc dao <strong>độ</strong>ng riêng của CLĐ là: rad<br />

s<br />

g<br />

l<br />

<br />

0<br />

/<br />

Khi CLĐ chịu tác dụng của ngoại lực F = F 0 cos(ωt + π/2) (N) thì nó sẽ dao <strong>độ</strong>ng với tần số góc bằng tần<br />

số góc của ngoại lực. Và khi đó biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của CLĐ thay đổi <strong>theo</strong> tần số góc của ngoại lực <strong>theo</strong> đồ<br />

thị sau:<br />

Theo đề bài khi chu kì dao <strong>độ</strong>ng của ngoại lực tăng từ 1s lên 3s thì tần số góc của dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức<br />

giảm từ ω 1 = 2π(rad/s) xuống ω 2 = 2π/3(rad/s)<br />

Thấy rằng ω 1 > ω 0 > ω 2 nên khi thay đổi như vậy thì biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tăng rồi sau đó giảm<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng, thế năng và định luật bảo toàn cơ năng trong dao <strong>độ</strong>ng<br />

của con lắc lò xo<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

- Hai con lắc lò xo giống hệt nhau có biên <strong>độ</strong> lần lượt là 3A và A => W 1 = 9W 2<br />

x1 A1 Wt<br />

1<br />

W1<br />

- Mà hai con lắc dao <strong>độ</strong>ng cùng pha nên: 9<br />

x A W W<br />

2 2 t 2 2<br />

- Khi <strong>độ</strong>ng năng của con lắc thứ nhất là : W đ1 = 0,72J thì W t2 = 0,24J → W t1 = 9W t2 = 2,16J<br />

Cơ năng của con lắc thứ nhất W 1 = W đ1 + W t1 = 0,72 + 2,16 = 2,88J<br />

Cơ năng của con lắc thứ hai W 2 = W 1 /9 = 0,32J<br />

- Khi thế năng của con lắc thứ nhất là W t1 = 0,09J → W t2 = W t1 /9 = 0,01J<br />

Động năng của con lắc thứ hai là W đ2 = W 2 – W t2 = 0,32 – 0,01 = 0,31 J<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng và lí thuyết về bài toán thay đổi tần số góc trong<br />

dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Áp dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng cho vật M và m trước và sau khi va chạm ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

mv<br />

M m<br />

<br />

25.3, 2<br />

75 25<br />

2<br />

<br />

0<br />

mv 0<br />

M m v v 0,8 m / s 80 cm / s<br />

k<br />

M m<br />

- Sau khi va chạm, con lắc lò xo sẽ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với tần số góc 20 rad<br />

/ s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vmax<br />

- Vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng là vận tốc cực đại: v vmax A A 4cm<br />

<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian kết hợp với đạo hàm<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

40<br />

0,1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo đề bài ta có<br />

x1 x2<br />

x<br />

<br />

v v v<br />

3<br />

1 2 3<br />

, đạo hàm hai vế của phương trình trên ta được:<br />

v a x v a x v a x v <br />

x v <br />

x v <br />

x<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

1 1 1 2 2 2 3 3 3 1 1 1 2 2 2 3 3 3<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

v1 v2 v3 v1 v2 v3<br />

x x x x x x<br />

1 1 *<br />

v v v A x A x A x<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

2<br />

1 2 3 1 2<br />

3<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

1 2 3 1<br />

<br />

1 2<br />

<br />

2 3<br />

<br />

3<br />

2 2 2<br />

1 2 3<br />

Theo đề bài cho<br />

A 5 cm, A 10 cm, A 5 2 cm;<br />

tại thời điểm t ta có: x1 4 cm; x2<br />

8cm<br />

1 2 3<br />

Thay vào biểu thức (*) ta tính được x x cm<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

0 3<br />

6, 4<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Theo bài ra: PTDĐ của vật<br />

<br />

x Acost<br />

<br />

3 <br />

2<br />

2 T<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng T 2s s <br />

3 3<br />

Từ đường tròn tính được quãng đường vật đi được sau T/3 là: s = A/2 + A = 30cm → A = 20cm<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực đàn hồi và trọng lượng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất đến VT thấp nhất là 0,15s → T/2 = 0,15 s → T = 0,3 s.<br />

→ Độ giãn của lò xo ở VTCB: l m cm<br />

<br />

2<br />

g gT<br />

0<br />

0,0225 2, 25<br />

2 2<br />

4<br />

+ Khi con lắc ở vị trí thấp nhất thì: F k l A<br />

Theo đề bài ta có:<br />

=> Chọn C<br />

Câu 37 : Đáp án B<br />

<br />

<br />

dh<br />

F k l A<br />

dh<br />

l A<br />

P mg l<br />

0 0<br />

A <br />

0<br />

0<br />

1,8 1,8<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp: Xác định A, ω và φ của phương trình x = Acos(ωt + φ)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biên đô:Ạ = L/2 = 10cm<br />

<br />

cm<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tần sốgóc: 2 f rad / s<br />

Phương trinh gia tốc: a 2 .10cos t<br />

<br />

1 <br />

Thay t = 1s và<br />

100<br />

a cm / s<br />

2<br />

2<br />

vào (1) ta tìm được<br />

<br />

<br />

4 rad<br />

<br />

=> Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật: x 10cost cm<br />

4 <br />

Câu 38 : Đáp án B<br />

m<br />

Phương pháp: Chu ki dao đông̣ điều hoa cua con lắc lo xo T 2<br />

k<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Theo bài ra ta có:<br />

<br />

<br />

T<br />

T<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

m1<br />

2<br />

k m 10 1<br />

1 <br />

m m 20 2 m1<br />

0,5kg<br />

2<br />

<br />

k m2<br />

2kg<br />

m m <br />

<br />

k 2<br />

1 1<br />

<br />

2 2 2<br />

1 2<br />

2 2<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tổng hợp dao <strong>độ</strong>ng hai dao đông̣ điều hoà cùng phương, cùng tần số<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 cos cos 0,5<br />

2 2 2<br />

Ta có A A A A A <br />

Vì<br />

1 2 1 2 1 2 1 2<br />

2 <br />

2 <br />

0 1 2 1 2 rad 2 1<br />

1<br />

3 3<br />

Thay (1) vào biểu thức:<br />

2<br />

<br />

A1 sin1 A2 sin 1<br />

<br />

A1 sin1 A2 sin <br />

2<br />

3 <br />

tan <br />

<br />

tan tan 1 1<br />

rad<br />

A<br />

2<br />

1<br />

cos1 A2 cos<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

6 3 2<br />

A1 cos1 A2 cos <br />

<br />

2<br />

<br />

3 <br />

=> Đáp án D<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng định lý Py-ta-go và lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Khoảng cách giữa hai chất điểm A và B được xác định <strong>theo</strong> công thức:<br />

Theo đề bài ta có:<br />

<br />

d x y<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

<br />

d 4 cos 10 t 4 cos 10 t 8 8cos 20 t 8 8cos 20 t 2<br />

<br />

6 3 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

d 16 16cos cos 20 t <br />

<br />

6 6 <br />

=> Để khoảng cách giữa AB không thay đổi thì khoảng cách này phải không phụ thuộc vào t<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<br />

cos <br />

<br />

6 <br />

<br />

<br />

<br />

0 k rad<br />

6 2 3<br />

<br />

2 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNG CƠ – VẬ N DỤNG (SAI SỐ TRONG <strong>TH</strong>ỰC HÀNH <strong>TH</strong>Í NGHIỆ M) – ĐỀ 4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Tiến hành thí <strong>nghiệm</strong> đo chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn: Treo m ột con lắc đơn có <strong>độ</strong> dài dây<br />

cỡ 75 cm và quả nặng cỡ 50g. Cho con l ắc dao <strong>độ</strong>ng với góc lệch ban đầu cỡ 5, dùng đồng hồ đo thời<br />

gian dao <strong>độ</strong>ng củ a con lắc trong 20 chu kì liên tiếp, thu được bảng số liệu sau:<br />

Lần đo 1 2 3<br />

20T (s) 34,81 34,76 34,72<br />

Kết quả đo chu kì T đượ c viết đúng là<br />

A. T = 1,78 ± 0,09% C. T = 1,7380 ± 0,0015s.<br />

B. T = 1,800 ± 0,086% D.T = 1,738 ± 0,0025s.<br />

Câu 2: Tại một phòng thí <strong>nghiệm</strong> học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia t ốc rơi tự do bằng phép đo<br />

gián ti ếp. Cách viết kết quả đo chu kì và <strong>chi</strong> ều dài của con lắc đơn là T = 1,819 ± 0,002(s) và l =<br />

0,800 ± 0,001(m). Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?<br />

A. g = 9,545 ± 0,032 m/s. B. g = 9,545 ± 0,003 m/s.<br />

C. g = 9,801 ± 0,003 m/s. D. g = 9,801 ± 0,035 m/<br />

Câu 3: Một học sinh làm thí <strong>nghiệm</strong> đo chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo<br />

5 lần thời gian 10 dao <strong>độ</strong>ng toàn phần lần lượt là 16,45s; 16,10s; 16,86s; 16,25s; 16,50s. Bỏ qua<br />

sai số dụng cụ. Kết quả chu kì dao <strong>độ</strong>ng là:<br />

A.16,43 s ± 1,34%. C.16,43 s ± 0,21%.<br />

B.1,64 s ± 0,21%. D.1,64 s ± 1,28%.<br />

Câu 4: Tại mộ t buổi thực hành ở phòng thí nghi ệm bộ môn <strong>Vật</strong> lý Trường <strong>TH</strong>PT Yên Dũng 1. Một<br />

học sinh lớp <strong>12</strong>A1, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa T của một con lắc đơn<br />

bằng cách đo thời gian mỗi dao <strong>độ</strong>ng. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao <strong>độ</strong>ng lần lượt là<br />

2,01s; 2,<strong>12</strong>s; 1,99s. Thang <strong>chi</strong>a nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. K ết quả của phép đo chu kỳ được biểu<br />

diễn bằng<br />

A.T = (6,<strong>12</strong> ± 0,05)s.<br />

B.T = (2,04 ± 0,05)s.<br />

C.T = (6,<strong>12</strong> ± 0,06)s.<br />

D.T = (2,04 ± 0,06)s.<br />

Câu 5: Trong bài th ực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí <strong>nghiệm</strong>, một học sinh<br />

đo được <strong>chi</strong>ều dài c ủa con l ắc đơn l = 800 ± 1 (mm) thì chu k ỳ dao <strong>độ</strong>ng là T = 1,78 ± 0,02 (s). Lấ y π<br />

= 3,14. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghi ệm đó là<br />

A. 9,96 ± 0,24 m/s C. 10,2 ± 0,24 m/s<br />

B. 9,96 ± 0,21 m/s D. 9,72 ± 0,21 m/s<br />

XY<br />

Câu 6: Đại lượng U được đo gián tiếp thông qua 3 đại lượng X, Y, Z cho bởi hệ thức: U . Các<br />

Z<br />

phép đo X, Y, Z lần lượt có giá trị trung bình là X tb , Ytb , Ztb và sai số tuyệt đối X, Y, Z<br />

. Sai số<br />

tương đối của pháp đo U là:<br />

X Y Z<br />

X<br />

Y<br />

Ztb<br />

A. C. . .<br />

X Y Z<br />

X Y Z<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tb tb tb<br />

B. X Y Z<br />

. .<br />

<br />

D.<br />

X Y Z<br />

tb tb tb<br />

tb<br />

tb<br />

X Y Z<br />

<br />

<br />

<br />

X Y Z<br />

tb tb tb<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Tiến hành thí nghi ệm do gia tốc trọng trường b ằng con lắc đơn, một học sinh đo được <strong>chi</strong> ều dài<br />

2<br />

con lắc là (119 1) (m/s). Chu kì dao <strong>độ</strong>ng nhỏ của nó là (2, 20 0,01) (s). Lấ y 9,78 và bỏ qua sai<br />

số của số π.. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí <strong>nghiệm</strong> là<br />

2<br />

2<br />

A. g (9,7 0,1) (m / s )<br />

B. g (9,7 0, 2) (m / s )<br />

2<br />

2<br />

C. g (9,8 0,1) (m / s )<br />

D. g (9,8 0,2) (m / s )<br />

Câu 8: Tiến hành thí nghi ệm đo gia tốc trọng trường b ằng con lắc đơn, một học sinh đo được <strong>chi</strong> ều dài<br />

2<br />

con lắc là 99 ± 1 (cm), chu kì dao <strong>độ</strong>ng nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 (s). Lấ y 9,78 và bỏ qua sai số<br />

của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí <strong>nghiệm</strong> là<br />

2<br />

2<br />

A. g 9,7 0,1 (m / s )<br />

B. g 9,7 0, 2 (m / s )<br />

2<br />

2<br />

C. g 9,8 0,1 (m / s )<br />

D. g 9,8 0,2 (m / s )<br />

Câu 9: Ti ến hành thí nghi ệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được <strong>chi</strong>ều dài<br />

2<br />

con lắc đơn là 99 ± 1 (cm), chu kì dao <strong>độ</strong>ng nhỏ của nó là 2,00 ± 0,02 (s). Lấy 9,78 và b ỏ qua sai<br />

sốcủ a số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí <strong>nghiệm</strong> là<br />

A.9,8 ± 0,3 (m/s 2 ). C. 9,7 ± 0,2 (m/s 2 ).<br />

B. 9,8 ± 0,2 (m/s 2 ). D. 9,7 ± 0,3 (m/s 2 ).<br />

Câu 10: Ti ến hành thí nghi ệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được <strong>chi</strong>ều<br />

2<br />

dài con lắc đơn là 119 ± 1 (cm), chu kì dao <strong>độ</strong>ng nhỏ của nó là 2,20 ± 0,02 (s). Lấ y 9,78 và bỏ<br />

qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí <strong>nghiệm</strong> là<br />

A. g = 9,8 ± 0,2(m/s 2 ). C. g = 9,7 ± 0,3 (m/s 2 ).<br />

B. g = 9,8 ± 0,3(m/s 2 ). D. g = 9,7 ± 0,2 (m/s 2 ).<br />

Câu 11: M ột học sinh dùng đùng đồng h ồ bấm giây có <strong>độ</strong> <strong>chi</strong>a nhỏ nhất là 0,01s và thư ớ c milimet có<br />

<strong>độ</strong> <strong>chi</strong>a là 1mm để thực hành xác đ ịnh gia tốc trọng trường tại điểm ở gần mặt đất. Sau ba l ần thả v ật ở ở<br />

<strong>độ</strong> cao h bất k ỳ, kết quả thí <strong>nghiệm</strong> thu được như sau: h 1 = 200cm; h 2 = 250cm; h 3 = 300cm; t 1= 0,64s;<br />

t2= 0,72s; t3=0,78s. Bỏ qua sứ c cản không khí, cách viết đúng giá trị gia tốc tr ọng trường là:<br />

A. 9,76 + 0,07 (m/s 2 ) C. 9,76 ± 0,1 (m/s 2 )<br />

B. 9,76 ± 0,07 (m/s 2 ) D. 9,7 ± 0,07 (m/s 2 )<br />

Câu <strong>12</strong>: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa T của một vật bằng<br />

cách đo thời gian mỗi dao <strong>độ</strong>ng. Ba l ần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao <strong>độ</strong>ng lần lượt là 2,00s;<br />

2,05s; 2,00s; 2,05s; 2,05s. Thang <strong>chi</strong>a nh ỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Lấ y sai số dụng cụ bằng thang <strong>chi</strong>a<br />

nhỏ nhất của đồng hồ. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu di ễn bằng<br />

A. T 2,03 0,02 (s)<br />

B. T 2,03<br />

0,01 (s)<br />

C. T 2,03 0,04 (s)<br />

D. T 2,03<br />

0,03 (s)<br />

Câu 13: Đ ể đo gia tố c trọng trường trung bình t ại một vị trí (không yêu cầu xác định sai s ố), người ta<br />

dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo <strong>chi</strong>ều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực<br />

hiện các bước:<br />

a) Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Dùng đồng hồ b ấm dây để đo thời gian của một dao <strong>độ</strong>ng toàn phần để tính được chu k ỳ T, lặp lại<br />

phép đo 5 lần<br />

c) Kích thích cho v ật dao <strong>độ</strong>ng nhỏ<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

d) Dùng thước đo 5 lần <strong>chi</strong>ều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật<br />

e) Sử dụng công thức 2 l<br />

g 4<br />

để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó<br />

2<br />

T<br />

f) Tính giá trị trung bình l và<br />

Sắp x ếp <strong>theo</strong> thứ tự đúng các bướ c trên<br />

T<br />

A.a, b, c, d, e, f B.a, d, c, b, f, e C.a, c, b, d, e, f D.a, c, d, b, f, e<br />

Câu 14: Một họ c sinh ti ến hành thí <strong>nghiệm</strong> đo chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng nh ỏ của một con l ắc đơn bằng đồng hồ<br />

bấm giây. Bỏ qua sai số do dụng cụ đo. Kết qu ả đo khoảng thời gian t của 10 dao <strong>độ</strong>ng toàn ph ần liên<br />

tiếp như bảng dưới<br />

Lần 1 2 3 4 5<br />

t(s) 20,16 20,31 20,16 20,31 20,16<br />

Kết quả chu k ỳ dao <strong>độ</strong>ng T của con lắc đơn là<br />

A.20,22±0,08(s) B. 2,022±0,007(s) C. 2,022±0,008(s) D. 20,22±0,07(s)<br />

Câu 15: Học sinh thực hành đo chu ki dao đô ng cua con lăc đơn băng đông hồ bấm giây bằng cách đo<br />

thời gian thưc hiê n mô t dao đô ng toan phân . Kêt qua 5 lân đo như sau :<br />

Lần đo 1 2 3 4 5<br />

T (s) 2,01 2,11 2,05 2,03 2,00<br />

Cho biết thang <strong>chi</strong>a nhỏ nhất của đồng hồ là 0,02s. Kết quả của phép đo chu kì T của con lắc :<br />

A. 2,04 ± 1,96% (s) B. 2,04 ± 2,55% (s) C. 2,04 ± 1,57% (s) D. 2,04 ± 2,85% (s)<br />

Câu 16: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại một phòng thí <strong>nghiệm</strong>, một học<br />

sinh đo được <strong>chi</strong>ều dài c ủa con lắc đơn l= (800 1) mm thì chu kì dao <strong>độ</strong>ng là T = (1,80 0,02) s. Bỏ<br />

qua sai số của π, lấ y π = 3,14. Sai s ố của phép đo trên gần với giá trị nào nhất trong<br />

các giá trị sau<br />

A. 0,21 m/s 2 B. 0,23 m/s 2 C. 0,<strong>12</strong> m/s2 D. 0,30 m/s 2<br />

Câu 17: Bố trí một bộ thí <strong>nghiệm</strong> dùng con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường. Các số liệu đo<br />

được như sau:<br />

Lần đo Chiều dài dây treo (mm) Chu k ỳ dao <strong>độ</strong>ng (s)<br />

1 <strong>12</strong>00 2,22<br />

2 900 1,92<br />

3 <strong>1300</strong> 2,33<br />

Số được lấ y trong máy tính và coi là chính xác. Biểu thức gia tố c trọng trường là:<br />

2<br />

A. g 9,62 2,72 (m / s )<br />

C.<br />

2<br />

g 9,62 2,72 (m / s )<br />

2<br />

2<br />

B. g 9,62 2,72 (m / s )<br />

D. g 9,62 2,72 (m / s ) /<br />

Câu 18: M ột h ọc sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo <strong>độ</strong> cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật<br />

nặng khối lượng m = 100g ± 2%. G ắn v ật vào lò xo và kích thích cho con l ắc dao <strong>độ</strong>ng rồi dùng đồng<br />

hồ đếm giây đo thời gian củ a một dao <strong>độ</strong>ng cho kết qu ả T = 2s ± 2%. Bỏ qua sai số của π (coi như b ằng<br />

0). Sai số tương đối của phép đo là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 1% B. 5% C. 6% D. 4%<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19: Tại m ột phòng thí nghi ệm, họ c sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g b ằng<br />

phép đo gián tiếp. Kết qu ả đo chu kì và <strong>chi</strong> ều dài c ủa con lắc đơn là T 1,919 0,001(s) và<br />

l 0,9 0,002(m) . Bỏ qua sai số của số pi. Cách vi ết kết quả đo nào sau đây là đúng?<br />

2<br />

A. g 9,648 0,031m / s<br />

B. g 9,544 0,035m / s<br />

2<br />

C. g 9,648 0,003m / s<br />

D. g 9,544 0,003m / s<br />

Câu 20: Tiến hành thí <strong>nghiệm</strong> đo gia tốc trọng trường b ằng con lắc đơn, một học sinh đo được <strong>chi</strong> ều<br />

dài con lắc là 60 ± 1 cm, chu kì dao <strong>độ</strong>ng nhỏ của nó là 1,56 ± 0,01 s. Lấy π = 9,87 và bỏ qua sai số<br />

của số π. Gia tốc trọng trường do h ọc sinh đo được tại nơi làm thí <strong>nghiệm</strong> là<br />

A. g = 9,8 ± 0,2 m/s. B. g = 9,7 ± 0,2 m/s. C. g = 9,8 ± 0,3 m/s. D. g = 9,7 ± 0,3 m/s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜ I GIẢI CHI TIẾT<br />

Phương pháp: Áp dụng công thứ c tính giá trị trung bình và sai số trong th ực hành thí <strong>nghiệm</strong><br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Lần 1 2 3<br />

20T 34,81 34,76 34,72<br />

T 1,7405 1,730 1,7360<br />

T T T<br />

T <br />

1,7380<br />

3<br />

T 1 2 3<br />

T T T<br />

0,0025 0,0000 0,002<br />

T<br />

T1 T2 T3<br />

T 0,0015<br />

3<br />

=> Kết qu ả: T = 1,738 ± 0,0015s => Chọn C<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng công th ức tính chu kì con l ắc đơn<br />

thí <strong>nghiệm</strong> thực hành<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Chu kì của con lắc đơn:<br />

T 2<br />

2<br />

T<br />

Gia tốc rơi tự do được xác định <strong>theo</strong> công thức: g <br />

2<br />

4<br />

l<br />

l<br />

g<br />

T 2<br />

2 2<br />

4<br />

l 4 .0,8<br />

2<br />

g 9,545(m / s ) \<br />

2 2<br />

T 1,819<br />

g T l T l 0,002 0,001 <br />

<br />

g T l T l<br />

1,819 0,800<br />

<br />

<br />

2<br />

2 g g 2 9,545 2 0,032(m / s )<br />

Do đó: g = 9,545 ± 0,032 m/s => Chọn A<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

l<br />

g<br />

kết hợp với lí thuyết sai số trong<br />

Phương pháp: Áp dụng lí thuyết về tính giá trị trung bình và sai số trong tiến hành thí <strong>nghiệm</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có bảng sau:<br />

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5<br />

5T 16,45 16,10 16,86 16,25 16,50<br />

T 1,645 1,610 1,686 1,625 1,650<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

T T T T T 1,645 1,611,686 1,625 1,65<br />

T 1,64<br />

5 5<br />

T 1 2 3 4 5<br />

T<br />

0,005 0,003 0,046 0,015 0,01<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

T<br />

T1 T2 T3 T4 T5<br />

0,005 0,03 0,046 0,015 0,01<br />

T 0,021<br />

5 5<br />

T<br />

T 0,021<br />

T 0,0<strong>12</strong>8( 1,28%)<br />

T 1,64<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó kết quả: T = 1,64 s ± 1,28%.<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giá trị trung bình và sai s ố trong thự c hành<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Lần 1 Lần 1 Lần 3<br />

T 2,01 2,<strong>12</strong> 1,99<br />

T T T<br />

T <br />

3<br />

T 1 2 3<br />

2,04(s)<br />

T<br />

0,03 0,08 0,05<br />

T<br />

T1 T2 T3<br />

T<br />

0,05(s)<br />

3<br />

Kết quả: T = 2,04 ± 0,05 s<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Phương pháp: Áp dụng lí thuyết về tính giá trị trung bình và sai số trong thưc hành thí nghi ệm<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

<br />

l 800 1 mm;T (1,78 0, 2)s<br />

2<br />

l 4<br />

l<br />

T 2<br />

g g g<br />

2<br />

g T<br />

2<br />

4<br />

l<br />

<br />

2 <br />

g 9,968<br />

T<br />

<br />

g 9,96 0, 24m / s<br />

1 0,02 g<br />

g l 2<br />

T 2. g 0, 24<br />

<br />

<br />

800 1,78 g<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sư du ng công thưc tinh sai số<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Sai số tương đối của pháp đo U là:<br />

Câu 7 : Đáp án C<br />

X Y Z<br />

<br />

<br />

<br />

X Y Z<br />

tb tb tb<br />

Phương pháp: Áp dụng phương pháp tính sai số và công thức chu k ỳ của con lắc đơn.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

l 4 .l 4 .1,19<br />

2<br />

+ Áp dụng công thức: T 2<br />

g 9,706 9,7(m / s )<br />

2 2<br />

g T 2, 20<br />

+ Sai số tương đối (ɛ):<br />

2<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

g l T 1 0,01<br />

2. 2. 0,0175 g g. 9,7.0,0175 0,16975 0,2<br />

g l T 119 2, 20<br />

+ Gia tốc:<br />

2<br />

g g g (9,7 0,2)(m / s )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8 : Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng công thứ c tính chu k ỳ củ a con lắc đơn và phương pháp tính sai số<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Áp dụng công thức:<br />

+ Sai s ố tương đối (ɛ):<br />

2 2<br />

l 4 .l 4 .0,99<br />

2<br />

T 2<br />

g 9,77 9,8(m / s )<br />

2 2<br />

g<br />

g l T 1 0,01<br />

2. 2. 0,02 g g. 9,8.0,02 0,2<br />

g l T 99 2,00<br />

2<br />

+ Gia tốc: g g g (9,8 0, 2)(m / s )<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Phương pháp Sử dụng công thức tính chu kì và sai số trong thực hành thí <strong>nghiệm</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Giá trị trung bình của gia tốc<br />

+ Sai s ố của phép đo<br />

2<br />

g g g 9,8 0,3(m / s )<br />

T<br />

2 2<br />

2,0<br />

2 2 <br />

<br />

g l .99.10 9,8m / s<br />

T 2 <br />

l 2T 1 2.0,02 <br />

g g 9,8 0,3m / s<br />

l T 99 2 <br />

<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

2<br />

2 2<br />

Phương pháp Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn và công thức tính sai số<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

2 2<br />

l 4<br />

l 4.9,87.119.10<br />

Theo bài ra ta có T 2<br />

g 9,7m / s<br />

2<br />

g T 2,2<br />

Cách tính sai số tỉ đổi:<br />

<br />

<br />

g ln g ln ln g ln 4 l ln T <br />

T T <br />

g l T<br />

2 2<br />

4 l 4 l 2 2 g l 2 T<br />

2 2 <br />

<br />

l 2T 1 2.0,02 <br />

g g 9,7. 0,3m / s<br />

l T<br />

<br />

119 2,2<br />

<br />

<br />

g = 9,7 ±0,3 (m/s ).<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Phương pháp<br />

Công thức tính quãng đư ờng rơi tự do:<br />

2<br />

gt<br />

h <br />

2<br />

S ư dụng công thức tính giá trị trung bình và công thức tính sai số<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

<strong>Có</strong>:<br />

g1<br />

9,77<br />

1 2 2h <br />

g1 g2 g3<br />

h gt g g<br />

2 2<br />

9,65 g 9,76<br />

2 t <br />

3<br />

g3<br />

9,86<br />

g1 g g1<br />

g g g<br />

<br />

3<br />

g3 g g<br />

<br />

3<br />

1 2 3<br />

g2 g g2<br />

g 0,07<br />

=> g = 9,76 ± 0,07 (m/s )<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính giá tr ị trung bình và sai số trong th ực hành thí nghi ệm<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

2,00 2,05 2,00 2,05 2,05<br />

T <br />

2,03s<br />

5<br />

Sai số ngẫu nhiên :<br />

T 0,03; T 0,02; T 0,03; T 0,02; T 0,02<br />

1 2 3 4 5<br />

0,03 0,02 0,03 0,02 0,02<br />

Tnn<br />

0,024s<br />

5<br />

Sai số dụng cụ b ằng 0,01s<br />

T 0,01 T 0,01 0,024 0,034 0,03s<br />

nn<br />

=> Kết quả của phép đo chu kì: T 2,03<br />

0,03 (s)<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Phương pháp:Sử dụng lí thuyết về sai số trong thí <strong>nghiệm</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có bảng k ết quả như sau<br />

Lần 1 2 3 4 5<br />

t(s) 20,16 20,31 20,16 20,31 20,16<br />

Chu kì T 2,016 2,031 2,016 2,031 2,016<br />

T T T T T 2,016 2,031 2,016 2,031<br />

2,016<br />

T 2,022s<br />

5 5<br />

T 1 2 3 4 5<br />

T T T 0,006 0,009 0,006 0,009 0,006<br />

T<br />

T1 T2 T3 T4 T5<br />

T 0,0072s<br />

5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậ y chu kì T = 2,022 ± 0,007 s<br />

=> Chọn đáp án B<br />

Câu 15: Đap an B<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính sai số trong thực hành thí <strong>nghiệm</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Sai số duṇ g cu ḷà : 0,02s<br />

- Giá trị trung bình:<br />

2,01 2,11 2,05 2,03<br />

2,00<br />

T <br />

2,04s<br />

5<br />

- Sai số tuyêṭ đối trung bình:<br />

2,01 2,04 2,11 2,04 2,05 2,04 2,00 2,04 2,01<br />

2,04<br />

T 0,032s<br />

5<br />

- Sai số tuyêṭ đối: ∆T = 0,032 + 0,02 = 0,052s<br />

- Sai số của phép đo:<br />

T 0,052<br />

.100% .100% 2,55%<br />

T 2,04<br />

=> Kết quả phép đo chu kì T được viết: 2,04 ± 2,55%<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

Phương pháp :Áp dụng công thức tính sai số trong chu kỳ của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 2 2<br />

l 4<br />

l 4<br />

l 4.3,14 .0,8<br />

T 2<br />

g g 9,7378765m / s<br />

2 2<br />

2<br />

g T T 1,8<br />

g 2T l , thay số ta có g 0,228569601<br />

g T l<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì và sai số trong thực hành thí <strong>nghiệm</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

T 2<br />

g ln g ln ln 4 l ln T g g<br />

<br />

g T<br />

T g l T l T<br />

2 2<br />

l 4 l 4 l 2 2 dg dl 2dT l 2 T<br />

<br />

2 2<br />

Từ bảng số liệu ta có:<br />

l1 l2 l3<br />

l 1133,33mm<br />

3<br />

l l l<br />

l l l l l l<br />

l<br />

3 3<br />

T T T<br />

<br />

<br />

3<br />

1 2 3<br />

1 2 3<br />

<br />

1 2 3<br />

T 2,156s<br />

155,56mm<br />

T1 T2 T<br />

T<br />

3<br />

1<br />

T T2 T T3<br />

T<br />

T 0,158s<br />

3 3<br />

2 3400 3<br />

2 4 .10<br />

4<br />

l 3<br />

2<br />

g 9,62m / s<br />

2 2<br />

T 2,156<br />

l 2T 155,56 2.0,158 2 2<br />

g g 9,62 2,72m / s g 9,62 2,72(m / s )<br />

l T 1133,33 2,16<br />

<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính sai số trong thực hành thí <strong>nghiệm</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

m = 100g ± 2%<br />

T = 2s ± 2%<br />

Ta có:<br />

2 2<br />

m 4<br />

m 4<br />

m dk dm dT m T<br />

<br />

T 2<br />

k ln k ln 2 k k 2<br />

2 2 <br />

k T T k m T m T <br />

2 2<br />

4 m 4 .0,1 m T<br />

2 2<br />

<br />

T 2 m T<br />

<br />

k 1N / m k k 2 1 2% 2.2% 6%<br />

<br />

Ta có: <br />

Câu 19:Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn và công thức tính sai số trong<br />

thực hành thí <strong>nghiệm</strong><br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Công thức xác định <strong>độ</strong> lớn gia tốc trọng trường:<br />

Ta có:<br />

2 2<br />

4 l 4 l.0,9<br />

<br />

g 9,648<br />

2 2<br />

T 1,919<br />

2<br />

4<br />

l 2 2 g l T l T<br />

<br />

2<br />

<br />

g ln g ln 4 ln l ln T 2 g g 2 0,031<br />

T g l T l T <br />

Câu 20: Đáp án D<br />

l 2<br />

<br />

+ Ta có T 2<br />

g 0,6 9,734m / s<br />

g<br />

<br />

1,56<br />

<br />

<br />

2<br />

2T l 0,01 1 <br />

Sai số tuyệt đối của phép đo g g 9,734 2 0,2870m / s<br />

T l<br />

1,56 60<br />

<br />

<br />

+ Ghi kết quả g = 9,7 0,3 m/s 2 .<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNG CƠ – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG – ĐỀ 5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: <strong>Vật</strong> DĐĐH với phương trình x = 8cos 2 5πt(cm). Biên <strong>độ</strong>, chu kì dao <strong>độ</strong>ng của vật là:<br />

A. 4cm; 0,4s B. 8cm; 0,4s C. 4cm; 0,2s D. 8cm; 0,2s<br />

Câu 2: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên trục Ox nằm ngang với <strong>độ</strong>ng năng cực đại W 0 , lực kéo về<br />

có <strong>độ</strong> lớn cực địa F 0 . Vào thời điểm lực kéo về có <strong>độ</strong> lớn bằng một nửa F 0 thì <strong>độ</strong>ng năng của vật bằng<br />

2W<br />

A. 0<br />

4W<br />

B. 0<br />

W<br />

C. 0<br />

D.<br />

3<br />

4<br />

4<br />

Câu 3: Cho ba con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và<br />

vật nặng có khối lượng tương ứng m 1 , m 2 , m 3 . Lần lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn<br />

A như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật m 1 ,<br />

m 2 có <strong>độ</strong> lớn lần lượt là v 1 = 20 cm/s, v 2 = 10 cm/s. Biết m 3 = 9m 1 + 4m 2 , <strong>độ</strong> lớn vận tốc cực đại của vật<br />

m 3 bằng<br />

A. v 3max = 9 cm/s B. v 3max = 5 cm/s C. v 3max = 10 cm/s D. v 3max = 4 cm/s<br />

Câu 4: Hai chất điểm P, Q cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng <strong>theo</strong> trục Ox với<br />

cùng biên <strong>độ</strong> nhưng chu kì lần lượt là 3 s và 6 s. Tỉ số <strong>độ</strong> lớn vận tốc của P và Q khi chúng gặp nhau là<br />

bao nhiêu?<br />

A. 2:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 3:1<br />

Câu 5: Một chất điểm có khối lượng m = 300g đồng thời thực hiện hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương,<br />

2 2<br />

cùng tần số. Ở thời điểm t bất kì li <strong>độ</strong> của hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần luôn thõa mãn 16x 9x 25 (x 1 , x 2<br />

tính bằng cm). Biết lực phục hồi cực đại tác dụng lên chất điểm trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng là<br />

W 0<br />

2<br />

1 2<br />

A. 10π rad/s B. 8 rad/s C. 4 rad/s D. 4π rad/s<br />

Câu 6: Xét dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với A = 2 cm và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật<br />

thay đổi từ 2π cm/s đến 2<br />

3 cm/s là T/4. Tìm f.<br />

A.1 Hz. B. 0,5 Hz. C. 5 Hz. D. 2 Hz.<br />

Câu 7: Một vật nhỏ có khối lượng là 100 g tham gia đồng thời hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương, cùng<br />

tần số với phương trình x 1 = 6cos(10t + π/6) cm, x 2 = A 2 cos(10t + 2π/3) cm. Cơ năng của vật nhỏ là 0,05<br />

J. Biên <strong>độ</strong> A 2 bằng<br />

A.8 cm. B.<strong>12</strong> cm. C.6 cm. D.4 cm.<br />

Câu 8: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ngđiều hòa có phương trình<br />

<br />

x 10cos 2<br />

t <br />

/ 2 (cm) . Khoảng thời<br />

gian kể từ thời điểm ban đầu, chất điểm đi <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương qua vị trí có <strong>độ</strong>ng năng bằng thế năng lần thứ<br />

2017 là<br />

8067 6047 8068 21493<br />

A. s. B. s.<br />

C. s.<br />

D. s.<br />

8<br />

<strong>12</strong><br />

8<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 9: Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, <strong>chi</strong>ều dài 1 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn, dao<br />

<strong>độ</strong>ng điều hòa cùng biên <strong>độ</strong> góc α m tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu cả hai con lắc cùng qua vị trí cân<br />

<br />

bằng. Khi con lắc thứ nhất lên đến vị trí cao nhất đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch góc<br />

2<br />

phương thẳng đứng lần đầu tiên. Chiếu dài dây của con lắc thứ nhất gần với giá trị nào dưới đây<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.31 cm. B.69 cm. C.23cm. D.80 cm<br />

Câu 10: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương cùng tần số. Nếu<br />

<br />

m 3<br />

so với<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần lệch pha nhau thì biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp là 20 cm. Nếu hai dao <strong>độ</strong>ng<br />

2<br />

thành phần ngược pha thì biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp là 15,6 cm. Biết biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng thành phần<br />

thứ nhất lớn hơn so với biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng thành phần thứ 2. Hỏi nếu hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần trên<br />

cùng pha với nhau thì biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 21,2 cm. B.27,5 cm. C.23,9 cm. D.25,4 cm.<br />

Câu 11: Hai điểm sáng M và N dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng biên <strong>độ</strong> trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai<br />

chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương. Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của M gấp 5 lần chu kỳ dao<br />

<strong>độ</strong>ng của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được<br />

của N trong khoảng thời gian đó bằng<br />

A. 50 cm. B. 30 cm. C. 25 cm. D. 40 cm.<br />

Câu <strong>12</strong>: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có <strong>độ</strong> cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc<br />

dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> 10 cm, chu kỳ T. Biết ở thời điểm t vật ở vị trí M, ở thời điểm<br />

lại ở vị trí M nhưng đi <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều ngược lại. Động năng của vật khi nó ở M là<br />

A. 0,375 J. B. 0,750 J. C. 0,350 J. D. 0,500 J.<br />

Câu 13: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên trục Ox, với gia tốc cực đại là 320 cm/s 2 . Khichất<br />

2T<br />

t <br />

3<br />

điểm đi qua vị trí gia tốc có <strong>độ</strong> lớn 160 cm/s 2 thì tốc <strong>độ</strong> của nó là 40 3 cm/s. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của chất<br />

điểm là<br />

A. 20 cm B. 8 cm C. 10 cm D. 16 cm<br />

Câu 14: Một con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Dây treo có <strong>độ</strong> dài không đổi. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia<br />

tốc rơi tự do là g 0 thì chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng là 1s. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia tốc rơi tự do là g thì chu kỳ dao<br />

<strong>độ</strong>ng là<br />

g0<br />

g g<br />

A. s<br />

B. s<br />

0<br />

C. s<br />

D.<br />

g<br />

g<br />

0<br />

g s<br />

g<br />

g<br />

0<br />

Câu 15: Một con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi lực căng dây treo có <strong>độ</strong><br />

lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nhỏ thì<br />

A.<strong>độ</strong>ng năng bằng thế năng của nó.<br />

C.thế năng gấp ba lần <strong>độ</strong>ng năng của nó.<br />

B.thế năng gấp hai lần <strong>độ</strong>ng năng của nó.<br />

D.<strong>độ</strong>ng năng của nó đạt giá trị cực đại<br />

Câu 16: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng tắt dần. Sau mỗi chu kì dao <strong>độ</strong>ng, cơ năng của con lắc giảm 5 mJ. Để<br />

con lắc dao <strong>độ</strong>ng duy trì thì phải bổ sung năng lượng cho con lắc sau mỗi chu kì dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A. 5 mJ. B. 10 mJ. C. 5 mJ. D. 2,5 mJ.<br />

Câu 17: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Độ cứng của lò xo là 16,2 N/m, mốc thế năng ở vị trí cân<br />

bằng, vật nhỏ của con lắc có <strong>độ</strong>ng năng cực đại là 5 J. Ở thời điểm vật nhỏ có <strong>độ</strong>ng năng bằng thế năng<br />

thì lực kéo về tác dụng lên nó có <strong>độ</strong> lớn bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 7,2 N. B. <strong>12</strong> N. C. 9 N. D. 8,1 N.<br />

Câu 18: Một vật nhỏ tham gia đồng thời hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng tần số góc bằng 10 rad/s, có phương<br />

trình li <strong>độ</strong> x 1 và x 2 thỏa mãn<br />

28,8x 5x 720<br />

2 2<br />

1 2<br />

vật<br />

( với x 1 và x 2 được tính bằng cm). Lúc li <strong>độ</strong> của dao<br />

<strong>độ</strong>ng thứ nhất là 3cm và li <strong>độ</strong> của vật thứ hai đang dương thì tốc <strong>độ</strong> của vật bằng<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 96 cm/s B. 63 cm/s C. 32 cm/s D. 45 cm/s<br />

Câu 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ 10 m/s 2 . Tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm.<br />

Ban đầu giữ vật ở vị dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với vận tốc cực đại là<br />

và vật nhỏ. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = trí lò xo giãn 6 cm rồi thả nhẹ vật, vật<br />

A. 94,9 cm/s B. 47,3 cm/s C. 79,1 cm/s D. 31,6 cm/s<br />

Câu 20: Tổng năng lượng của một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa E = 3.10 -5 J. Lực cực đại tác dụng lên vật bằng<br />

1,5.10 -3 N. Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng T = 2s và thời điểm ban đầu vật có li <strong>độ</strong> A/2 và chuyển <strong>độ</strong>ng về VTCB.<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

A. x = 0,04cos(2πt + π/3) m B. x = 0,03cos(πt + π/3) m<br />

C. x = 0,04cos(πt + π/3) m D. x = 0,02cos(πt + π/3) m<br />

Câu 21: Hai chất điểm A và B dao <strong>độ</strong>ng trên hai trục của hệ tọa <strong>độ</strong> Oxy (O là vị trí cân bằng của 2 vật)<br />

với phương trình lần lượt là x = 4cos(10πt + π/6) cm và x = 4cos(10πt + π/3) cm. Khoảng cách lớn nhất<br />

giữa A và B là<br />

A. 5,86cm B. 5,26cm C. 5,46cm D. 5,66cm<br />

Câu 22: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với chu kì và biên <strong>độ</strong> lần lượt là<br />

0,4 s và 8 cm. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 ; π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng<br />

đến vị trí mà lực đàn hồi của lò xo có <strong>độ</strong> lớn cực tiểu là<br />

A. 11/30 s. B. 1/30 s. C. 1/15 s. D. 1/10 s<br />

Câu 23: Hai chất điểm A và B dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với cùng biên <strong>độ</strong>. Thời điểm ban đầu t = 0 hai chất<br />

điểm đều đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương. Biết chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của chất điểm A và B lần lượt là<br />

T và 0,5T. Tại thời điểm t = T/<strong>12</strong> tỉ số giữa tốc <strong>độ</strong> của chất điểm A và tốc <strong>độ</strong> của chất điểm B là<br />

3<br />

2<br />

A. 1/2 B. C. D. 2<br />

2<br />

3<br />

Câu 24: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà trên trục Ox với biên <strong>độ</strong> 6 cm, chu kì bằng ls. Tại thời điểm ban đầu<br />

vật có li <strong>độ</strong> -3 cm đang đi về vị trí cân bằng. Kể từ thời điểm ban đầu đến lúc mà giá trị đại số của gia tốc<br />

của vật đạt cực tiểu lần thứ 3 thì tốc <strong>độ</strong> trung bình của vật trong khoảng thời gian đó là<br />

A. 24,43 cm/s B. 24,35 cm/s C. 24,75 cm/s D. 24,92 cm/s<br />

Câu 25: Một con lắc đơn có chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa là T. Khi giảm <strong>chi</strong>ều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ<br />

dao <strong>độ</strong>ng của con lắc biến thiên 0,1 s. Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng T ban đầu của con lắc là<br />

A.T = 1,9 s. B.T = 1,95 s. C.T = 2,05 s. D.T = 2 s.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức hạ bậc<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 1<br />

cos 2x<br />

cos x <br />

2<br />

2<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng: <br />

x 8cos 5 t(cm) 4 1 cos 10 t <br />

(cm)<br />

=> Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = 4 cm, chu kì dao <strong>độ</strong>ng<br />

=> Chọn C<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Phƣơng pháp: Định luật bảo toàn cơ năng W = W t + W đ<br />

Lực kéo về: F = - kx<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 2<br />

T <br />

2. 0,2(s)<br />

<br />

10<br />

<br />

+ Động năng cực đại W dmax =W = W 0<br />

+ Lực kéo về có <strong>độ</strong> lớn bằng nửa giá trị cực đại của nó => vật đang ở vị trí có li <strong>độ</strong> x = A/2<br />

=> Thế năng của vật W d = W – W t = 3W/4 = 3W 0 /4<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Phương pháp: Độ lớn vận tốc cực đại v max = ωA<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Ba lò xo giống hệt nhau, đều có <strong>độ</strong> cứng là k, khối lượng của các vật tương ứng là m 1 , m 2 và m 3<br />

+ Kéo 3 lò xo ra k<strong>hỏi</strong> VTCB một đoạn A rồi thả nhẹ => Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của chúng giống nhau và bằng<br />

A<br />

+ Ta có:<br />

<br />

2<br />

k kA<br />

v1 1A .A m1 2<br />

m<br />

<br />

<br />

1 v1<br />

<br />

<br />

2<br />

k<br />

kA<br />

v m<br />

2<br />

2A .A<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

m <br />

<br />

v<br />

2 <br />

2<br />

2 9 9<br />

+ Theo đề bài ta có: m3 9m1 4m2 kA <br />

v<br />

2 2 <br />

1 v<br />

2 <br />

=> Vận tốc của con lắc 3 khi đi qua vị trí cân bằng:<br />

k k 1 1<br />

v1 1A .A .A 4(cm / s)<br />

m3<br />

2<br />

9 4 9 4 9 4 <br />

kA <br />

2 2 <br />

2 2 <br />

2 2 <br />

v 20 10<br />

1<br />

v2 v1 v2<br />

<br />

Câu 4 : Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập <strong>theo</strong> thời gian của x và v<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của vật, li <strong>độ</strong> và vận tốc luôn vuông pha nhau, với hai đại lượng vuông pha ta<br />

luôn có:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

x v<br />

<br />

<br />

v A x<br />

2 2 <br />

1 v A x <br />

A A v A x<br />

Lập tỉ số:<br />

2 2<br />

1 1 1 1 A1 A2<br />

1 1 2<br />

2 2 x1x2<br />

2 2 A2 x2<br />

2<br />

2 1<br />

2 2<br />

1 1 1 1<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

v A x v T 6<br />

2 :1<br />

v v T 3<br />

Câu 5 : Đáp án B<br />

Phương pháp : Sử dụng công thức tính biên đô ̣của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp<br />

Lực hồi phục cực đại: F max = mω 2 A<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

<br />

2<br />

2 2 x1 x <br />

2<br />

Từ giả thuyết: 16x1 9x2<br />

25 <br />

1<br />

1, 25<br />

<br />

5<br />

<br />

<br />

3 <br />

Hai dao <strong>độ</strong>ng này vuông pha với các biên <strong>độ</strong> thành phần A 1 = 0,8cm, A 2 = 0,6cm<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp:<br />

Mặt khác:<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

2 2 2 5 25<br />

A A1 A2<br />

1, 25 cm<br />

3 <strong>12</strong><br />

F 0.4<br />

mA<br />

300.10 . .10<br />

<strong>12</strong><br />

2 max<br />

Fmax<br />

m<br />

A 8rad / s<br />

3 25 2<br />

Phương pháp: Sử dụng hê ṭhức <strong>độ</strong>c lập <strong>theo</strong> thời gian của x và v<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Li <strong>độ</strong> tương ứng của vật đó là x 1 và x 2<br />

2 2 2<br />

+ Do khoảng thời gian đang xét là T/4 x x A 4<br />

Mà:<br />

1 2<br />

2<br />

2 2 v1<br />

x1 A <br />

2<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

2 v1 2 v2 2 v1 v2<br />

2<br />

v1 v2<br />

<br />

A A A A 2<br />

t(rad / s)<br />

2<br />

2 2 2<br />

A<br />

2 2 v <br />

2<br />

x2 A<br />

2<br />

<br />

<br />

=> Tần số dao <strong>độ</strong>ng: f / 2<br />

1(Hz)<br />

Câu 7 : Đáp án A<br />

Phương pháp : Sử dụng công thức tính biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp và công thức tính cơ năng<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

Dễ thấy hai dao <strong>độ</strong>ng vuông pha nhau nên: A A1 A2 W m<br />

A m<br />

A1 A2<br />

<br />

1<br />

0,05 0,1.10 0,06 A2 A2<br />

0,08m 8cm<br />

2<br />

2 2 2<br />

Thay số ta được: <br />

Câu 8 : Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác<br />

2<br />

2<br />

1 1<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Định luật bảo toàn cơ năng W = W đ + W t<br />

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp <strong>độ</strong>ng năng bằng thế năng là T/4<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

A<br />

W đ + W t tại những vị trí x sau những khoảng thời gian cách đều là T/4<br />

2<br />

2017<br />

Một chu kỳ có 2 lần W đ + W t <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều (+) ta có 1008 dư 1 t 1008T t<br />

2<br />

<br />

1<br />

T T T 8067<br />

Dựa vào đường tròn lượng giác ta có t 1<br />

T 504T <br />

8 4 8 8<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Gọi l 1 , l 2 là <strong>chi</strong>ều dài hai đoạn dây của con lắc thứ nhất và con lắc thứ 2. Ta có: l 1 + l 2 = 1m (1)<br />

- Khoảng thời gian con lắc thứ nhất đi từ VTCB tới li <strong>độ</strong> góc lần đầu tiên là:<br />

T<br />

4<br />

1<br />

1<br />

<br />

m<br />

t1<br />

<br />

m<br />

3<br />

T2<br />

- Khoảng thời gian con lắc thứ hai đi từ VTCB tới li <strong>độ</strong> góc 2<br />

lần đầu tiên là: t<br />

2<br />

<br />

2<br />

6<br />

Theo bài ra ta có:<br />

1 2<br />

t1 t T T 9<br />

2<br />

l2 l1<br />

2<br />

4 6 4<br />

<br />

13 4<br />

Từ (1) và (2) l1 1 l1<br />

m 0,307m 30,7cm<br />

4 13<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Phương pháp: Công thức tính biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương, cùng tần<br />

số<br />

A A A 2A A .cos <br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 2<br />

1 2 1 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gọi A 1 , A 2 là biên <strong>độ</strong> của hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần.<br />

2 2 2<br />

Nếu 2 dao <strong>độ</strong>ng thành phần lệch pha / 2 A A 20 (1)<br />

1 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nếu hai dao <strong>độ</strong>ng thành phần ngược pha thì A A 15,6cm<br />

(2)<br />

Từ (1) và (2) A 1 = 19,6cm, A 2 = 4cm.<br />

Nếu 2 dao <strong>độ</strong>ng thành phần cùng pha thì<br />

1 2<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp là: A = A 1 + A 2 = 23,6cm<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính góc quét được trong thời gian ∆t: α = ω.∆t<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Lúc t = 0, vì 2 vật có cùng biên <strong>độ</strong>, cùng đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương nên M trùng N. Khi hai<br />

vật đi ngang qua nhau, vì chu kỳ của M lớn hơn nên M đi chậm hơn. Ta có: α N + α M = π (1)<br />

<br />

N<br />

N. t TM<br />

Và <strong>theo</strong> bài cho ta có: 5 (2)<br />

. t T<br />

M M N<br />

10<br />

Từ (1) và (2) ta có: M A 20cm SN<br />

30cm<br />

6 <br />

sin 6<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác và định luật bảo toàn cơ năng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Sử dụng đường tròn biểu diễn vị trí tương ứng M 1 và M 2 với vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa khi có li <strong>độ</strong> M nhưng<br />

<strong>theo</strong> 2 <strong>chi</strong>ều ngược nhau.<br />

2T 4<br />

t<br />

<br />

(Cung lớn từ M 1 sang M 2 ).<br />

3 3<br />

<br />

OM 1 hợp với trục Ox 1 góc như hình vẽ<br />

3<br />

Điểm M có li <strong>độ</strong><br />

A<br />

x 5cm<br />

2<br />

Động năng của vật khi đi qua vị trí M là:<br />

1 1 3<br />

2 2 8<br />

2 2<br />

Wd<br />

W Wt<br />

kA kx J 0,375J<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập với thời gian cuẩ và v, công thức tính gia tốc cực đại<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có<br />

2 2 2<br />

v a v 160 3 2v 2.40 3<br />

2 2 2<br />

max<br />

max max max<br />

1 1 v 80(cm / s)<br />

v a v 320 2 3 3<br />

a<br />

max<br />

320<br />

Tần số góc: 4(rad / s)<br />

v 80<br />

max<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

v 80<br />

4<br />

max<br />

<br />

20(cm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp: Chu kì dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc đơn<br />

T 2<br />

l<br />

g<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

l<br />

T 2<br />

g T g0 g0<br />

Ta có: <br />

T (s)<br />

l T0<br />

g g<br />

<br />

T0<br />

2<br />

g0<br />

Câu 15 : Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực căng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc đơn thì<br />

T mg 3cos<br />

2cos<br />

2 2 2 P mg<br />

2 2<br />

2<br />

0<br />

1 cos 2sin 1 cos <br />

3cos 2cos0<br />

1<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

0<br />

0<br />

3<br />

3cos<br />

2cos0 1 31 21 1 (1)<br />

2<br />

2 2 2<br />

1 2<br />

W mgl0<br />

2<br />

2 W 0 3 Wd Wt<br />

3<br />

<br />

W<br />

2<br />

t<br />

2Wd<br />

1 2 Wt 2 Wt<br />

2<br />

Wt<br />

mgl<br />

2<br />

Câu 16:Đáp án A<br />

Để duy trì dao <strong>độ</strong>ng cho con lắc thì cơ năng của con lắc giảm bao nhiêu thì phải bù đắp bấy nhiêu<br />

=> Năng lương̣ cần bổsung sau mỗi chu k ì là5mJ<br />

Câu 17:Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng W = W đ + W t<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1 2 1 2 1 2 5 2<br />

Wd max<br />

mvmax<br />

kA 5 .16,2.A A m<br />

2 2 2 9<br />

<br />

WWd<br />

W<br />

A 5 5<br />

t<br />

Wd Wt W 2Wt x m Fkv<br />

k x 16,5. 9N<br />

<br />

2 9 9<br />

Câu 18 : Đáp án C<br />

Phương pháp: Đạo hàm 2 vế phương trình<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

28,8x 5x 720<br />

<br />

2 2<br />

1 2<br />

Hai dao <strong>độ</strong>ng này vuông pha nhau với biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng lần lượt là A 1 = 5 cm và A 2 = <strong>12</strong> cm<br />

<br />

x2 9,6cm <br />

x2<br />

9,6cm<br />

Tại x 1 = 3 cm <br />

<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

v1 A1 x1 <br />

v1 A1 x1<br />

40cm / s<br />

+ Lấy đạo hàm hai vế ta thu được: 57,6x1v1 10x2v2 0 v2<br />

72cm / s<br />

Tốc <strong>độ</strong> của vật là v v1 v2<br />

32cm / s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 19 : Đáp án D<br />

+ Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật A l l0<br />

6 4 2cm<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

g 10<br />

+ Tốc <strong>độ</strong> cực đại của vật trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng 5<br />

rad / s<br />

2<br />

l 4.10<br />

Tốc <strong>độ</strong> cực đại của vật trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng v<br />

max<br />

.A 5 .2 10<br />

31,6cm / s<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Phương pháp : Xác định A, ω và φ của phương trình x = Acos(ωt + φ)<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng T = 2s => Tần số góc : ω = π (rad/s)<br />

Ta có:<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

2 5<br />

E kA 3.10 J<br />

3<br />

Fmax<br />

kA 1,5.10 N<br />

A 4cm<br />

Thời điểm ban đầu vật có li <strong>độ</strong> A/2 và chuyển <strong>độ</strong>ng về VTCB nên pha ban đầu là / 3<br />

=>Phương trình dao <strong>độ</strong>ng : x = 0,04cos(πt + π/3) m<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Phương pháp : Khoảng cách giữa hai vật ∆x = x 1 – x 2<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

x x x 5, 46cos 10<br />

t <br />

1 2<br />

Vậy khoảng cách lớn nhất là 5,46cm<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

+ Tần số góc 5 (rad / s)<br />

T<br />

+ Độ giãn của lò xo ở VTCB: g 10<br />

l 0<br />

0,04m 4cm<br />

2<br />

<br />

250<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Do l<br />

A nên lực đàn hồi của lò xo có <strong>độ</strong> lớn cực tiểu bằng 0 tại vị trí lò xo không biến dạng<br />

0<br />

=> Thời gian vật đi từ VTCB (x = 0) đến VT lò xo không biến dạng (x = -4 cm) là t = T/<strong>12</strong> = 1/30 s<br />

=> Chọn B<br />

0<br />

9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Sau thời giam T/<strong>12</strong>, chất điểm A và B đi đến vị trí pha lần lượt là -60 0 và -30 0<br />

Tốc <strong>độ</strong> của chúng lần lượt là:<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

<br />

v<br />

<br />

<br />

v 3 .A 3 2<br />

A 3<br />

2 2 2T vA<br />

3<br />

<br />

v .A 2<br />

A<br />

vB<br />

2<br />

2 2 2.0,5T<br />

0A<br />

A<br />

A<br />

<br />

0B B<br />

vB<br />

<br />

<br />

Phương pháp : Tốc <strong>độ</strong> trung bình v tb = S/t (t là thời gian vật đi hết quãng đường S)<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Ta có<br />

2<br />

a <br />

x <br />

giá trị đại số của a cực tiểu khi x = A<br />

Quãng đường vật đi được: S = A/2 + A + 2.4A = 57cm<br />

Thời gian vật đi: t = T/3 +2T = 7/3 s<br />

Tốc <strong>độ</strong> trung bình là: v = S/t =24,43 cm/s<br />

Câu 25 : Đáp án C<br />

Phương pháp : Công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Khi <strong>chi</strong>ều dài của con lắc là l:<br />

T 2<br />

Khi <strong>chi</strong>ều dài của con lắc giảm 10cm:<br />

Ta có:<br />

l<br />

g<br />

T ' 2<br />

l 0,1<br />

g<br />

T 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

l l 0,1 l<br />

2 2 0,1 l 1,03759m T 2<br />

2,02391s<br />

g g g<br />

l<br />

g<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNGCƠ - VẬN DỤNG CAO – ĐỀ 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m = 2g và một dây treo mảnh, <strong>chi</strong>ều dài l, được<br />

kích thích cho dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, Trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 40 dao <strong>độ</strong>ng. Khi<br />

tăng <strong>chi</strong>ều dài con lắc thêm một đoạn 7,9cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 39<br />

dao <strong>độ</strong>ng. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8m/s 2 . Để con lắc với <strong>chi</strong>ều dài tăng thêm có cùng chu kỳ dao<br />

<strong>độ</strong>ng với con lắc <strong>chi</strong>ều dài l, người ta truyền cho vật điện tích q = + 0,5.10 -8 C rồi cho nó dao <strong>độ</strong>ng điều<br />

hòa trong một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Vecto cường <strong>độ</strong> điện trường này có<br />

A. <strong>chi</strong>ều hướng lên và <strong>độ</strong> lớn 1,02.10 5 V/m<br />

B. <strong>chi</strong>ều hướng xuống và <strong>độ</strong> lớn bằng 1,02.10 5 V/m<br />

C. <strong>chi</strong>ều hướng lên và <strong>độ</strong> lớn 2,04.10 5 V/m<br />

D. Chiều hướng xuống và <strong>độ</strong> lớn 2,04.10 5 V/m<br />

Câu 2. Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo. Các lò xo có cùng <strong>độ</strong> cứng k, cùng <strong>chi</strong>ều dài tự<br />

nhiên là 32 cm. Các vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí<br />

sao cho lò xo gắn với A bị dãn 8 cm còn lò xo gắn với B bị nén 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao<br />

<strong>độ</strong>ng điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua giá I cố định (hình vẽ). Trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng,<br />

khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là<br />

A. 64 cm và48cm. B. 80 cm và48cm. C. 64 cm và55cm. D. 80 cm và 55cm<br />

Câu 3: Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào lò xo <strong>độ</strong> cứng 100N/m, một đầu lò xo được giữ cố<br />

định. Ban đầu vật được đặt ở vị trí lò xo không biến dạng và đặt lên một miếng ván nằm ngang. Sau đó<br />

người ta cho miếng vãn chuyển <strong>độ</strong>ng nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a = 2m/s 2 . Lấy g<br />

= 10m/s 2 . Sau khi rời tấm ván vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với vận tốc cực đại là<br />

A. 60cm/s B. 18cm/s C. 80cm/s D. 36cm/s<br />

Câu 4: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có phương trình dao<br />

<br />

<strong>độ</strong>ng lần lượt là x1<br />

10cos2 .t <br />

cm<br />

và x2 A2<br />

cos<br />

2 .t cm<br />

thì dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp là<br />

2 <br />

<br />

x A cos<br />

2<br />

t cm.Khi năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của vật cực đại thì biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A 2 có giá trị là<br />

3 <br />

A. 20 / 3 cm B. 10 3 cm C. 10 / 3 cm D. 20cm<br />

Câu 5: Một con lắc lò xo ngang có <strong>độ</strong> cứng k = 50 N/m nặng 200g. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng<br />

ngang. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực không đổi 2N <strong>theo</strong> dọc trục của lò xo,<br />

Tốc <strong>độ</strong> của vật sau 2/15s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 43,75 cm/s B. 54,41 cm/s C. 63,45 cm/s D. 78,43 cm/s<br />

Câu 6: Hai dao <strong>độ</strong>ng cùng phương lần lượt có phương trình<br />

<br />

x1 A1<br />

cos<br />

t (cm)<br />

và<br />

6 <br />

<br />

x1<br />

6cos<br />

t (cm)<br />

. Dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng này có phương trình x A cos<br />

t <br />

(cm).<br />

2 <br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Thay đổi A1 cho đến khi A đạt giá trị cực tiểu thì<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. φ = - π/6 rad B. φ = π rad C. φ = π/3 rad D. φ = 0 rad<br />

Câu 7: Một con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài 1 m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m.<br />

Điểm cố định cách mặt đất 2,5 m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch k<strong>hỏi</strong> vị trí cân bằng một góc =<br />

0,09 rad, rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = 9,8<br />

m/s 2 . Tốc <strong>độ</strong> của vật nặng ở thời điểm t = 0,08 s có giá trị gần bằng:<br />

A.0,35 m/s. B.0,83 m/s. C.0,57 m/s. D.0,069 m/s.<br />

Câu 8: Con lắc lò xo gồm lò xo có <strong>độ</strong> cứng 200N/m , quả cầu m có khối lượng 1kg đang dao <strong>độ</strong>ng điều<br />

hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với biên <strong>độ</strong> <strong>12</strong>,5cm. Khi quả cầu xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật<br />

nhỏ khối lượng 500g bay <strong>theo</strong> phương trục lò xo, từ dưới lên với tốc <strong>độ</strong> 6m/s tới dính chặt vào M. Lấy g<br />

= 10m/s 2 . Sau va chạm, hai vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của hệ hai vật sau và chạm là :<br />

A.10 cm B.20cm C. 10 3 cm D.21cm<br />

Câu 9: Hai chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và song<br />

<br />

<br />

song với trục ox có phương trình lần lượt là x A cos t<br />

và x A cos t<br />

<br />

. Giả sử<br />

1 1 1<br />

2 2 2<br />

x x1 x2<br />

và y x1 x2<br />

. Biết rằng biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của x gấp năm lần biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của y. Độ lệch<br />

pha cực đại giữa và x gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

x1<br />

2<br />

A.53,14 0 . B.<strong>12</strong>6,87 0 . C.22,62 0 . D.143,14 0 .<br />

Câu 10: Hai chất điểm dao <strong>độ</strong>ng trên hai phương song song với nhau và cùng vuông góc với trục Ox nằm<br />

ngang. Vị trí cân bằng của chúng nằm trên Ox và cách nhau 15 cm, phương trình dao <strong>độ</strong>ng của chúng lần<br />

lượt là:<br />

<br />

y 8cos 7 t /<strong>12</strong> cm; y 6cos 7 t <br />

/ 4 cm . Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm<br />

1 2<br />

gần giá trị nào nhất sau đây:<br />

A.20cm B.15cm C.17cm D.18 cm<br />

Câu 11: Một con lắc gồm lò xo nhẹ có <strong>độ</strong> cứng k = 50 N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ<br />

khối lượng m 1 = m đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Ban đầu kéo lò xo dãn một đoạn 10cm<br />

rồi buông nhẹ để m dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Ở thời điểm lò xo có <strong>chi</strong>ều dài cực tiểu,ta đặt nhẹ vật m 2 = 3m lên<br />

trên m 1 , sau đó cả hai cùng dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với vận tốc cực đại 50 2 cm/s. Giá trị của m là:<br />

A.0,25kg. B.0,5kg. C.0,05kg. D.0,025kg.<br />

Câu <strong>12</strong>: Một lò xo <strong>độ</strong> cứng k=50 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại treo vật nặng khối lượng m=100g.<br />

Điểm treo lò xo chịu được lực tối đa không quá 4N. Lấy g=10m/s 2 . Để hệ thống không bị rơi thì vật nặng<br />

dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với biên <strong>độ</strong> không quá<br />

A. 10 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 6 cm.<br />

Câu 13: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=2 g và một dây treo mảnh, <strong>chi</strong>ều dài l, được<br />

kích thích cho dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 40 dao <strong>độ</strong>ng. Khi<br />

tăng <strong>chi</strong>ều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9cm, thì cũng trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện<br />

được 39 dao <strong>độ</strong>ng. Lấy gia tốc trọng trường g=9,8 m/s 2 . Để con lắc với <strong>chi</strong>ều dài tăng thêm có cùng chu<br />

kỳ dao <strong>độ</strong>ng với con lắc có <strong>chi</strong>ều dài l, người ta truyền cho vật điện tích q=-10 -8 C rồi cho nó dao <strong>độ</strong>ng<br />

điều hòa trong một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Véc tơ cường <strong>độ</strong> điện trường này có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. <strong>chi</strong>ều hướng lên và <strong>độ</strong> lớn bằng 2,04.10 5 V/m.<br />

B. <strong>chi</strong>ều hướng lên và <strong>độ</strong> lớn bằng 1,02.10 5 V/m.<br />

C. <strong>chi</strong>ều hướng xuống và <strong>độ</strong> lớn bằng 2,04.10 5 V/m.<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. <strong>chi</strong>ều hướng xuống và <strong>độ</strong> lớn bằng 1,02.10 5 V/m.<br />

Câu 14: Trong thang máy, tại trần người ta treo một con lắc lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 25 N/m, vật nặng có<br />

khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, <strong>chi</strong>ều dài con lắc thay đổi từ<br />

32 cm đến 48 cm. Tại th ời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với<br />

gia tốc a = g/10. Lấy g = π 2 m/s 2 = 10 m/s 2 . Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật trong trường hợp này là<br />

A. 19,2 cm. B. 9,6 cm. C. 8,5 cm. D. 17 cm.<br />

Câu 15: Một con lắc đơn gồm sợi dây mahr dài l=1m, vật có khối lượng m=100 g tích điện q=10 -5 (C).<br />

Treo con lắc đơn trong điện trường đều có phương vuông góc với gia tốc trọng trường g và có <strong>độ</strong> lớn<br />

E=10 5 V/m. Kéo vật <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều của vec tơ điện trường sao cho góc tạo bởi dây treo và g bằng 60 0 rồi thả<br />

nhẹ để vật dao <strong>độ</strong>ng. Lực căng cực đại của dây treo là<br />

A. 3,54 N. B. 2,14 N. C. 2,54 N. D. 1,54 N.<br />

Câu 16: Một vật nhỏ có khối lượng M=0,9 kg, gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có <strong>độ</strong> cứng 25 N/m đầu<br />

dưới của lò xo cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m=0,1 kg chuyển <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với<br />

tốc <strong>độ</strong> 2 2 m/s đến va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

<strong>theo</strong> phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng<br />

là:<br />

A. 4,5 cm B. 4 cm C. 4 3 cm D. 4 2 cm<br />

Câu 17: Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Chọn trục tọa <strong>độ</strong> Ox<br />

có phương thẳng đứng, <strong>chi</strong>ều từ trên xuống dưới. Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của hai con lắc là<br />

<br />

<br />

<br />

x1<br />

3cos 10 3t cm và x2<br />

4cos10 3t cm (t tính bằng s). Biết lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 50 N/m,<br />

2 <br />

gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng có<br />

<strong>độ</strong> lớn cực đại là<br />

A.5,8 N. B.5,2 N. C.6,8 N. D.4,5 N.<br />

Câu 18: Hai con lắc lò xo đặt trên mặt nẳm ngang không ma sát, hai đầu gắn hai vật nặng khối lượng m 1<br />

= m 2 , hai đầu lò xo còn lại gắn cố định vào hai tường thẳng đứng đối diện sao cho trục chính của chúng<br />

trùng nhau. Độ cứng tương ứng của mỗi lò xo lần lượt là k 1 = 100 N/m, k 2 = 400 N/m. <strong>Vật</strong> m 1 đặt bên<br />

trái, m 2 đặt bên phải. Kéo m 1 về bên trái và m 2 về bên phải rồi buông nhẹ hai vật cùng thời điểm cho<br />

chúng dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng cơ năng 0,<strong>12</strong>5 J. Khi hai vật ở vị trí cân bằng chúng cách nhau 10 cm.<br />

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A.3,32 cm. B.6,25 cm. C.9,8 cm. D.2,5 cm.<br />

Câu 19: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm vật nhỏ khối lượng m = 1 kg, lò xo nhẹ có <strong>độ</strong> cứng k = 100<br />

N/m. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng<br />

đứng xuống nhanh dần đều không vâṇ tốc đầu v ới gia tốc a = 2 m/s 2 . Lấy g = 10 m/s 2 . Sau khi rời giá đỡ<br />

thì vật m dao đông̣ điều hòa với biên <strong>độ</strong><br />

A. 6 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.<br />

Câu 20: Một con lắc lò xo dao <strong>độ</strong>ng điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kỳ T = 2π (s). Khi con lắc<br />

đến vị trí biên dương thì một vật có khối lượng m chuyển <strong>độ</strong>ng cùng phương ngược <strong>chi</strong>ều đến va chạm<br />

đàn hồi xuyên tâm với con lắc. Tốc <strong>độ</strong> chuyển <strong>độ</strong>ng của m trước va chạm là 5cm/s và sau va chạm vật m<br />

bật ngược trở lại với vận tốc là 3cm/s. Gia tốc của vật nặng của con lắc ngay trước va chạm là –2 cm/s 2 .<br />

Sau va chạm con lắc đi được quãng đường bao nhiêu thi đổi <strong>chi</strong>ều chuyển <strong>độ</strong>ng ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 5 cm B. 2 3 cm C. 2 5 cm D. 2 2 cm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn dao <strong>độ</strong>ng điều hoà và sử dụng lí thuyết về<br />

bài toán con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện trường.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

T 2<br />

l<br />

g<br />

<br />

T 2<br />

t<br />

<br />

N<br />

l<br />

t<br />

<br />

1<br />

1<br />

g 40 T1 39 l1 l1<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

l T<br />

2<br />

t<br />

2<br />

40 l2 l1<br />

7,9<br />

T2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

g 39<br />

l 152l,1cm;l 160cm<br />

152,1 160 F qE<br />

g g m m<br />

<br />

Để a; g cùng hướng, q > 0 thì E <br />

hướng xuống<br />

' d<br />

5<br />

T1 T3 2<br />

2<br />

g g a 10,31 a 0,51 E 2,01.10 (V / m)<br />

'<br />

Câu 2 : Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về khoảng cách của hai vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Khảo sát hàm số bậc hai<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật A là x 8cos2t<br />

<br />

<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật B là x 8cost<br />

<br />

Mặt khác:<br />

<strong>Có</strong>:<br />

2 1<br />

AI 32 x<br />

<br />

BI 32 x<br />

1<br />

2<br />

AB 64 x x<br />

1<br />

2<br />

2 1<br />

d x x 8cos( t ) 8cos(2 t <br />

)<br />

<br />

2<br />

cos t a d 8(cos 2 t cos t) 8(2a a 1)<br />

<br />

2<br />

f (a) 2a a 1/ [ 1;1]<br />

1<br />

f ' 4a 1 f ' 0 a <br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xét bảng biến thiên sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

a -1 1 1<br />

4<br />

f’ - 0 +<br />

f 2 0<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ bảng biến thiên ta có:<br />

-9/8<br />

9 9 <br />

f (a) 2 AB 64 8. AB 64 8.2 55 AB 80<br />

8 8 <br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Phương pháp : Áp dụng định luật II Niuton, lí thuyết về chuyển <strong>độ</strong>ng th ẳng nhanh dần đều , hê ṭhức<br />

<strong>độ</strong>c lập <strong>theo</strong> thời gian của x vàv để tính biên <strong>độ</strong>. Áp dụng công thức tính vận tốc cực đại của con lắc lò xo<br />

dao <strong>độ</strong>ng điều hoà.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Viết phương trình 2 Niuton cho vật nặng ta được: P – N – F đh = ma<br />

Khi vật bắt đầu rời tấm ván thì N = 0. Khi đó : P – F dh ma mg k l ma l 0, 08m 8cm<br />

1 2<br />

Với chuyển <strong>độ</strong>ng nhanh dần đều có vận tốc đầu bằng 0 ta áp dụng công thức: s l at t 0,08(s)<br />

2<br />

mg<br />

Ta có ω = 10 rad/s , vị trí cân bằng của vật lò xo dãn: l 0,1m 10cm<br />

k<br />

Tại thời điểm vật rời ván ta có: x = -0,02m; v 2 0,08(m / s)<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng:<br />

v<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

A x A 0,06m 6cm<br />

2<br />

Vận tốc cực đại của vât: v0<br />

A 60cm / s<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

- Từ dữ kiện đề bài A1 10cm; x ; ta vẽ được giản đồ vecto:<br />

1 x<br />

; <br />

2<br />

x<br />

<br />

2 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Xét OA2A<br />

ta có:<br />

A2A A1<br />

10cm<br />

<br />

0 0 0<br />

A2OA 90 60 30<br />

0<br />

OAA 2<br />

A1OA 60 (OA 1<br />

/ A2A)<br />

<br />

0 0 0 0 0<br />

OA2A 180 A2OA OAA<br />

2<br />

180 30 60 <br />

90 <br />

- Sử dụng định lí hàm số sin trong ∆OA 2 A ta có:<br />

A2A OA2 OA 10 A2<br />

A<br />

<br />

sin A OA sin OAA sin OA A<br />

sin 30 sin(60 ) sin(90 )<br />

2 2 2<br />

10.sin(90 )<br />

A <br />

sin 30<br />

<br />

10.sin(60 )<br />

A2<br />

<br />

sin 30<br />

- Năng lượng dao <strong>độ</strong>ng cực đại khi A max<br />

10.sin(60 0)<br />

sin(90 ) 1 90 90 0 A2<br />

10 3cm<br />

sin 30<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì, lực đàn hồi, hê ṭhức <strong>độ</strong>c lập với thời gian của vận tốc và li<br />

<strong>độ</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<strong>Vật</strong> dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kỳ<br />

m<br />

T 2<br />

0,4s<br />

k<br />

<strong>Vật</strong> đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng lực, vậy vị trí cân bằng mới là vị trí lò xo biến dạng một đoạn ∆l<br />

với: F kl 2N l 4cm Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng mới là A = 4cm<br />

Giả sử lực tác dung̣ hướng sang phải, vậy thời điểm ban đầu, vật ở biên bên trái.<br />

PT dao <strong>độ</strong>ng: x = 4cos(5πt + π)cm, sau 2/15s vật có x = 2cm.<br />

AD công thức <strong>độ</strong>c lập:<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

A<br />

x<br />

2 2<br />

2<br />

v<br />

<br />

2<br />

<br />

Phương pháp: Sử dung̣ giản đồFresnen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

ta tìm được tốc <strong>độ</strong> của vật là 54 cm/s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác ta có:<br />

A 6 6sin 60<br />

A <br />

sin 60 sin(30 ) sin(90 ) sin(30 )<br />

A 1<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để Amin thì sin(30 ) max 1 60<br />

Vậy dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp có pha ban đầu là 60 0<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính vận tốc của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của con lắc:<br />

0<br />

l<br />

T 2 2s (rad / s)<br />

g<br />

Thời điểm sợi dây treo con lắc bị đứt là t 0 = T/4 = 0,5s<br />

Vậy thời điểm t = 0,08s con lắc chưa bị đứt.<br />

PT dao <strong>độ</strong>ng của con lắc: cos<br />

t<br />

0<br />

<br />

Khi t = 0,08s thì α = 0,087 rad<br />

Tốc <strong>độ</strong> của vật nặng khi đó: v 2.9,8.(cos 0,,0872 cos 0,09) 0,069m / s<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng, hê ṭhức <strong>độ</strong>c lập với thời gian của vận tốc và li <strong>độ</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn ∆l.<br />

Ta có k mg 0,05m 5cm<br />

Khi quả cầu đến vị trí thấp nhất thì lò xo đang dãn đoạn: A + ∆l = <strong>12</strong>,5 + 5 = 17,5cm và vận tốc của vật<br />

bằng 0.<br />

Sau khi va chạm vận tốc hai vật là: mv = (m+M)v’ => 0,5.6 = 1,5.v’ => v’ = 2m/s.<br />

Sau đó hai vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, vị trí cân bằng lò xo dãn ∆l’ với : k ' (m M)g ' 0, 075m<br />

7,5cm<br />

Vậy khi x = 10cm, v’ = 2m/s, ' <br />

Áp dụng công thức <strong>độ</strong>c lập:<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

k 400<br />

rad / s<br />

M m 3<br />

v<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

A x A 0, 2m 20cm<br />

2<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính biên <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng cùng phương , cùng<br />

tần số<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

A A A 2A A cos( <br />

)<br />

2 2 2<br />

x 1 2 1 2 1 2<br />

A A A 2A A cos( <br />

)<br />

2 2 2<br />

y 1 2 1 2 1 2<br />

A 5A <strong>12</strong>A A cos( <br />

) 4A 4A<br />

2 2<br />

x y 1 2 1 2 1 2<br />

2 2<br />

4A1 4A 2 4A 4A<br />

2<br />

2<br />

cos( 1 2) <br />

48,18<br />

<strong>12</strong>A A <strong>12</strong>A A 3<br />

1 2 1 2<br />

2 2<br />

1 2 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy <strong>độ</strong> lệch pha cực đại của hai dao <strong>độ</strong>ng là 48,18 0<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán khoảng cách giữa hai chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

A<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

15 cm<br />

+ Khoảng cách giữa hai chất điểm <strong>theo</strong> phương thẳng đứng:<br />

d y y 52 cos(7<br />

t )cm d 52cm<br />

1 2 max<br />

+ Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là:<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

B<br />

O O d 52 15 16,64cm<br />

2 2 2<br />

1 2 max<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính vận tốc cực đại của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hoà<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ngay trước khi đặt thêm vật m 2 Ngay sau khi đặt thêm vật m 2<br />

VTCB: O<br />

VTCB: O<br />

Li <strong>độ</strong>: x = -A = -10 cm<br />

Vận tốc: v = 0<br />

Tần số góc <br />

k<br />

m<br />

=> Sau đó hệ sẽ dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> A’ = A = 10cm<br />

+ Vận tốc cực đại của con lắc sau đó là<br />

Do đó khối lượng m là:<br />

=> Chọn A<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án D<br />

2 2<br />

max<br />

Li <strong>độ</strong>: x’ = -A = -10 cm<br />

Vận tốc: v’ = v = 0<br />

Tần số góc ' <br />

v' 'A ' 'A '<br />

2 2<br />

kA 50.0,1<br />

m 0,25(kg)<br />

4v 4.0,5 .2<br />

k<br />

4m<br />

k<br />

4m<br />

v<br />

A<br />

2 max<br />

max<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của CLLX<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

O O 1 x<br />

O 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Tần số góc: <br />

k<br />

m<br />

10 5(rad / s)<br />

mg<br />

Độ giãn của lò xo ở VTCB: l0<br />

0,02m<br />

k<br />

+ Điểm treo của con lắc chịu được lực tối đa không quá 4N => F đhmax ≤ 4N<br />

4 kl 4 50.0,02<br />

<br />

k 50<br />

0<br />

k( l0<br />

A) 4 A 0,06m 6cm<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

+ Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn<br />

T 2<br />

+ Sử dụng l í thuyết về con lắc chịu tác dụng của lực điện trường.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Chiều dài của con lắc là l.<br />

Khi <strong>chi</strong>ều dài là l → chu kì dao <strong>độ</strong>ng<br />

t<br />

T 40<br />

Khi <strong>chi</strong>ều dài là l + 7,9cm → chu kì dao <strong>độ</strong>ng<br />

2 2<br />

l T 39<br />

l 152,1cm<br />

2 2<br />

l 7,9 T ' 40<br />

t<br />

T ' <br />

39<br />

+ Con lắc có <strong>chi</strong>ều dài tăng thêm là l’ = l + 7,9 cm = 160 cm, tích thêm điện tích q = -10 8 C<br />

l' l l' 160<br />

2<br />

Theo đề bài: T ' T g ' g. 9,8. 10,31m / s<br />

g ' g g 152,1<br />

NX: g’ > g mà F<br />

<br />

<br />

<br />

g ' g F g mà q 0 E g hay E <br />

thẳng đứng hướng lên.<br />

m<br />

Và:<br />

g E (g ' g).m (10,31<br />

9,8).2.10<br />

<br />

m q 10<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

3<br />

5<br />

g ' g E g ' g E 102000V / m 1,02.10 V / m<br />

8<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc lò xo chịu tác dụng của ngoại lực<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Khi thang máy chưa chuyển <strong>độ</strong>ng<br />

k 25<br />

+ Tần số góc: 2,5 (rad / s)<br />

m 0,4<br />

lmax lmin<br />

48 32<br />

+ Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng: A 8cm<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Khi thang máy chuyển <strong>độ</strong>ng nhanh dần đều đi xuống thì con lắc chịu thêm tác dụng của lực quán tính<br />

F <br />

mg<br />

q<br />

hướng lên, có <strong>độ</strong> lớn Fq<br />

ma <br />

10<br />

=> VTCB mới là<br />

F<br />

mg<br />

10k<br />

q<br />

OO1<br />

0,016m 1,6cm<br />

k<br />

l<br />

g<br />

9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> Khi đó so với VTCB vật đang ở li <strong>độ</strong> x1<br />

A 1,6 9,6cm , vận tốc v1<br />

v 0<br />

=> Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng mới là<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

2<br />

2 v1<br />

A1 x1 x<br />

2 1<br />

9,6cm.<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc đơn chịu tác dụng của ngoại lực<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

VTCB mới của con lắc là VT mà dây treo hợp với phương thẳng đứng góc β sao cho:<br />

5 5<br />

q E 10 .10 1<br />

tan <br />

3<br />

mg 100 3.10 .10 3<br />

0<br />

30 (rad)<br />

Kéo con lắc đơn ra k<strong>hỏi</strong> phương thẳng đứng góc 60 0 rồi thả nhẹ => CLĐ sẽ dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> 0<br />

=30 0 .<br />

Gia tốc trọng trường hiệu dụng<br />

Lực căng dây cực đại của con lắc đơn:<br />

=> Chọn C<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

g ' g a g g tan <br />

2 2 2 2 2 2g<br />

3<br />

2.10<br />

3 0<br />

Tmax mg '(3 2cos 0) 100 3.10 . .(3 2cos30 ) 2,54N<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc lò xo kết hợp với định luật bảo toàn<br />

<strong>độ</strong>ng lượng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

mv0<br />

0,1.2 2<br />

+ Theo ĐL bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng: mv 0<br />

(M m)v v 0,2 2(m / s) 20 2cm / s<br />

M m 0,9 0,1<br />

<br />

+ Xét con lắc lò xo trước và sau khi va chạm :<br />

Ngay trước va chạm<br />

- VTCB: là VT lò xo nén đoạn<br />

Mg<br />

l0<br />

0,36m 36cm<br />

k<br />

- <strong>Vật</strong> đang ở li <strong>độ</strong>: x = 0<br />

- Vận tốc v = 0<br />

- Tần số góc <br />

k<br />

M<br />

Ngay sau khi va chạm<br />

- VTCB: là VT lò xo nén đoạn<br />

' (M m)g<br />

l0<br />

0,4m 40cm<br />

k<br />

- <strong>Vật</strong> đang ở li <strong>độ</strong>: x’ = 4 cm (so với VTCK O’)<br />

- Vận tốc v ' v 20 2cm / s<br />

k<br />

- Tần số góc ' 5(rad / s)<br />

M m<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng sau va chạm:<br />

2 v ' <br />

A ' x 4 3(cm)<br />

' <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 17. Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực đàn hồi trong dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo thẳng đứng.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 g g 10 1<br />

ADCT: l0 m<br />

2<br />

2<br />

l0<br />

10 3 30<br />

<br />

<br />

Lực tác dụng vào điểm treo chính là lực đàn hồi của lò xo, lực này trực đối với lực đàn hồi tác dụng vào<br />

<br />

vật nên: F' dh1 F dh1;F' F' dh2 Fdh2<br />

dh1<br />

F F F k( l x ) k( l x ) 2kl k(x x )<br />

dh1 dh2 0 1 0 2 0 1 2<br />

<br />

<br />

1 <br />

<br />

2.50. 50 0,03.cos 10 3t 0,04.cos 10 3t<br />

30<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

1 1<br />

F 2.50. 50 0,05cos10 3t 0,094<br />

Fmax<br />

2.50. 50.0,05 5,833N<br />

30 <br />

<br />

30<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của CLLX và dùng tam thức bậc 2 để nhận xét<br />

giá trị nhỏ nhất<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của các vật tính từ công thức<br />

2W<br />

A1<br />

0,05(m) 5(cm)<br />

k1<br />

<br />

2W<br />

<br />

A2<br />

0,025(m) 2,5(cm)<br />

k2<br />

Khoảng cách lúc đầu giữa hai vật: O 1 O 2 = 10 cm.<br />

k A k A<br />

W 2 2<br />

2 2<br />

1 1 2 2<br />

Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu dao <strong>độ</strong>ng, <strong>chọn</strong> gốc tọa <strong>độ</strong> trùng với O 1 thì phương trình dao <strong>độ</strong>ng của<br />

các vật lần lượt là:<br />

con lắc thứ nhất.<br />

Khoảng cách giữa hai vật:<br />

2<br />

x 5cost cm, x 10 2,5cos 2t 5cos t 7,5 cm, với ω là tần số góc của<br />

1 2<br />

<br />

2<br />

y x2 x1<br />

5cos t 5cos t 7,5(cm)<br />

Ta thấy y là tam thức bậc 2 đối với cosωt và y min khi cost 0,5.<br />

Thay cosωt = 0,5 và biểu thức y ta tính được y min = 6,25 cm.=> Chọn B<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc lò xo thẳng đứng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Khi cho giá đỡ chuyển <strong>độ</strong>ng thì các lực tác dụng vào vật nặng của con lắc<br />

Trọng lực, lực đàn hồi, phản lực do giá đỡ tác dụng lên vật<br />

<br />

Theo định luật II Niu-tơn ta có: P N Fdh<br />

ma<br />

Chiếu lên <strong>chi</strong>ều dương là <strong>chi</strong>ều chuyển <strong>độ</strong>ng đi xuống của vật ta có:<br />

m(g a)<br />

+ Giá đỡ rời vật khi N 0 P Fdh ma Fdh<br />

P ma l 0,08(m)<br />

k<br />

Hay giá đỡ rời vật khi lò xo giãn đoạn 8 cm, mà <strong>độ</strong> giãn của lò xo ở VTCB<br />

=> <strong>Vật</strong> đang ở vị trí có li <strong>độ</strong> x = - 2 cm<br />

+ Vận tốc của vật tại vị trí đó là v 2as 2al 40 2(cm / s)<br />

P N F ma N P F ma<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dh<br />

dh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Tần số góc <br />

k<br />

M<br />

10(rad / s)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

2 v 2 40 .2<br />

=> <strong>Vật</strong> sẽ dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> A x ( 2) 6(cm) Chọn A<br />

2 2<br />

<br />

10<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Phương pháp :<br />

- Áp dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng và định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng năng<br />

- Sử dung̣ hê ṭhức đôc̣ lâp̣ với thời gian của li đô ṿàvâṇ tốc<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng ban đầu:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

a A A 2cm<br />

<br />

<br />

Hai vật va chạm đàn hồi xuyên tâm nên áp dụng ĐL bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng và <strong>độ</strong>ng năng ta được:<br />

5m 3m m 'v<br />

<br />

5 m 3 m m 'v<br />

2 2 2<br />

Giải hệ ta được v = 2cm/s<br />

Áp dụng hệ thức <strong>độ</strong> lập:<br />

v<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

A ' 2 A 2 2cm<br />

2<br />

Vậy quãng đường đi được sau va chạm đến khi đổi <strong>chi</strong>ều chuyển <strong>độ</strong>ng là 2 2cm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>12</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNG CƠ - VẬN DỤNG CAO – ĐỀ 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m =1kg và một lò xo có <strong>độ</strong> cứng k<br />

= 100 N / m được treo thẳng đứng như hình vẽ. Lúc đầu giữ giá đỡ D sao cho<br />

lò xo không biến dạng. Sau đó cho D chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng đứng xuống dưới<br />

nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc a = 2m/s 2 . Lấy g =<br />

10m/s 2 .Thời gian kể từ lúc bắt đầu chuyển <strong>độ</strong>ng cho tới khi m bắt đầu rời<br />

k<strong>hỏi</strong> D là:<br />

A. 0,28s. B. 0,08s C. 2,8s D. 3,53 s<br />

Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm hai vật m 1 = m 2 = 0,5 kg được dính với nhau, m 1 được gắn<br />

vào lò xo k = 100N/m. Lúc đầu hệ dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> A = 5cm. Khi hệ qua vị trí cân bằng thì m 2 bị<br />

tách ra .Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng mới của hệ là<br />

A. 25 6 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 5 3 cm<br />

Câu 3: Hai chất điểm M, N dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng tần số dọc <strong>theo</strong> hai đường thẳng song song kề nhau<br />

và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng qua gốc tọa <strong>độ</strong> và<br />

vuông góc với trục Ox. Trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng, hình <strong>chi</strong>ếu của M và N trên Ox cách xa nhau nhất là<br />

2 cm. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của M và N là 2 cm. Gọi A M , A N lần lượt là biên <strong>độ</strong> của M và N. Giá<br />

trị lớn nhất của ( A M + A N ) gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 4 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 5 cm<br />

Câu 4: Một con lắc đơn có <strong>chi</strong>ều dài l được treo dưới gầm cầu cách mặt nước <strong>12</strong> m. Con lắc đơn dao<br />

<strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> góc<br />

0<br />

= 0,1 rad. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây bị đứt. Khoảng cách cực<br />

đại (tính <strong>theo</strong> phương ngang) từ điểm treo con lắc đến điểm mà vật nặng rơi trên mặt nước mà con lắc thể<br />

đạt được là.<br />

A. 75 cm. B. 95 cm. C. 65 cm. D. 85 cm<br />

Câu 5: Hai chất điểm M và N dao <strong>độ</strong>ng điều hòa dọc <strong>theo</strong> hai đường thẳng song song. Phương trình dao<br />

<strong>độ</strong>ng của chúng lần lượt là x M = 6cos (20t – π/3) cm và x N = 8cos(20t + π/6) cm. Khi khoảng cách giữa M<br />

và N đạt cực đại thì N cách gốc tọa <strong>độ</strong> một đoạn là<br />

A.8,0cm. B.3,6cm. C.6,4cm. D.4,8cm.<br />

Câu 6: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250g và lò xo có <strong>độ</strong> cứng k = 100<br />

N/m. Bỏ qua ma sát. Ban đầu, giữ vật ở vị trí lò xo nén 1 cm. Buông nhẹ vật, đồng thời tác dụng vào vật<br />

một lực F = 3N không đổi có hướng dọc <strong>theo</strong> trục lò xo và làm lò xo giãn. Sau khoảng thời gian t = π/40<br />

(s) thì ngừng tác dụng F. Vận tốc cực đại của vật sau đó bằng<br />

A. 0,8 m/s. B. 2 m/s. C. 1,4 m/s. D.1m/s<br />

Câu 7: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ <strong>độ</strong> cứng k = 20 N/m, đầu trên gắn<br />

với vật nhỏ m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một<br />

thanh cứng cố định luồn dọc <strong>theo</strong> trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một<br />

vật nhỏ m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ<br />

ở <strong>độ</strong> cao h = 80 cm so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để nó rơi tự<br />

do tới va chạm với vật m. Sau O va chạm hai vật chuyển <strong>độ</strong>ng với cùng vận tốc.<br />

Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh đủ dài, lấy g = 10 m/s 2 . Chọn<br />

mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t thì vật m’ rời k<strong>hỏi</strong><br />

vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A.0,31 s. B.0,15 s. C.0,47 s. D.0,36 s.<br />

Câu 8: Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo.<br />

Các vật nhỏ A và B có khối lượng như nhau; các lò xo<br />

có cùng <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên, có <strong>độ</strong> cứng k B = 4k A. Khi ở<br />

vị trí cân bằng, hai vật cách nhau một khoảng là d. Ban<br />

đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với A bị<br />

dãn 4 cm còn lò xo gắn với B bị nén 4 cm. Đồng thời<br />

thả nhẹ để hai vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên cùng một<br />

đường thẳng (hình vẽ). Để khi dao <strong>độ</strong>ng hai vật A và B<br />

không bao giờ va vào nhau thì khoảng cách d nhỏ nhất<br />

phải gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 2,6 cm. B. 4,1 cm. C. 8,1 cm. D. 4,6 cm.<br />

Câu 9: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn<br />

với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9 cm. <strong>Vật</strong> M có khối lượng<br />

bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương của trục lò<br />

xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có <strong>chi</strong>ều dài cực đại lần đầu tiên khoảng cách giữa hai vật m và<br />

M là<br />

A. 4,5 cm B. 4,19 cm C. 18 cm D. 9 cm<br />

Câu 10: <strong>Có</strong> hai con lắc lò xo giống hệt nhau, dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang dọc <strong>theo</strong> hai<br />

đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox, VTCB của vật cùng tọa <strong>độ</strong> 0. Biên <strong>độ</strong> của<br />

con lắc 1 là A 1 = 3cm, của con lắc 2 là A 2 = 6cm. Trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng, khoảng cách lớn nhất giữa<br />

hai vật <strong>theo</strong> phương Ox là a =<br />

của con lắc 2 là<br />

3 3<br />

(cm). Khi <strong>độ</strong>ng năng cua con lắc 1 là cực đại bằng W thì <strong>độ</strong>ng năng<br />

A. 2W/3 B. W/2 C. W D. 2W<br />

Câu 11: Treo thẳng đứng một con lắc đơn và một con lắc lò xo vào trần một thang máy đang đứng yên tại<br />

nơi có gia tốc trọng trường bằng 10 m/s 2 . Kích thích cho hai con lắc dao <strong>độ</strong>ng điều hòa thì thấy chúng đều<br />

có tần sốgóc bằng 10 rad/s và biên <strong>độ</strong> dài bằng 1 cm. Đúng lúc vật nặng của hai con lắc đi qua VCTB thì<br />

thang máy bắt đầu chuyển <strong>độ</strong>ng nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc 2,5 m/s 2 . Tỉ số giữa biên <strong>độ</strong><br />

dài của con lắc đơn và con lắc lò xo sau khi thang máy chuyển <strong>độ</strong>ng gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 2 B. 1,5 C. 0,55 D. 0,45<br />

Câu <strong>12</strong>: Một vật có khối lượng m 150 g treo vào một lò xo nhẹ có <strong>độ</strong> cứng k = 100 N/m đang đứng yên<br />

ở vị trí cân bằng thì có một vật nhỏ khối lượng m 0 = 100 g bay <strong>theo</strong> phương thẳng đứng lên trên với tốc<br />

<strong>độ</strong> v 0 = 50 cm/s và chạm tức thời và dính vào vật m. Lấy g = 10 m/s 2 . Biên <strong>độ</strong> của hệ sau va chạm<br />

A. 3 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 2 cm<br />

Câu 13: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm : lò xo nhẹ có <strong>độ</strong> cứng k = 60N/m, một quả cầu nhỏ<br />

khối lượng m = 150g và mang điện tích q = 6.10 -5 (C). Coi quả cầu nhỏ là hệ cô lập về điện. Lấy g = 10<br />

m/s 2 . Đưa quả cầu nhỏ <strong>theo</strong> phương dọc trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó một<br />

3<br />

vận tốc ban đầu có <strong>độ</strong> lớn v0<br />

m / s <strong>theo</strong> phương thẳng đứng hướng xuống, con lắc dao <strong>độ</strong>ng điều<br />

2<br />

hòa. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu nhỏ được truyền vận tốc. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Sau<br />

khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu quả cầu nhỏ đi qua vị trí có <strong>độ</strong>ng năng bằng ba lần<br />

thế năng, một điện trường đều được thiết lập có hướng thẳng đứng xuống dưới và có <strong>độ</strong> lớn E = 2.10 4<br />

V/m. Sau đó, quả cầu nhỏ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> bằng bao nhiêu ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 19 cm . B. 20 cm . C. 21 cm . D. 18 cm .<br />

Câu 14: Cho hai chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với<br />

trục Ox có phương trình x1 A1 cos( t 1)<br />

và x2 A2 cos( t 2)<br />

. Biết rằng giá trị lớn nhất của tổng<br />

li <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của hai chất điểm bằng hai lần khoảng cách cực đại của hai chất điểm <strong>theo</strong> phương Ox và<br />

<strong>độ</strong> lệch pha của dao <strong>độ</strong>ng thứ nhất so với dao <strong>độ</strong>ng thứ hai nhỏ hơn 90 0 . Độ lệch pha cực đại giữa dao<br />

<strong>độ</strong>ng thứ nhất và dao <strong>độ</strong>ng thứ hai nhận giá trị là<br />

A.53,13 0 . B.50,30 0 . C.60,5 0 . D.45 0 .<br />

Câu 15: Hai vật nhỏ khối lượng<br />

m ,m<br />

1 2<br />

= 400g, được nối với nhau bằng một lò xo<br />

nhẹ có <strong>độ</strong> cứng k = 40N/m. <strong>Vật</strong> m 1 được treo bởi sợi dây nhẹ không giãn. Bỏ qua<br />

mọi sức cản. Từ vị trí cân bằng, kéo m 2 xuống dưới sao cho lò xo bị giãn một đoạn<br />

17,07 (10 5 2)cm rồi truyền cho vật vận tốc v 0 dọc <strong>theo</strong> trục lò xo hướng xuống<br />

để sau đó m 2 dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Lựa <strong>chọn</strong> thời điểm cắt dây nối m 1 với giá treo thích<br />

hợp thì với v 0 truyền cho vật, sau khi cắt dây khoảng cách giữa hai vật sẽ luôn không<br />

thay đổi. v 0 có giá trị gần nhất với<br />

A. 70,5 cm/s. B.99,5 cm/s. C.40cm/s . D.25,4 cm/s.<br />

Câu 16: Hai con lắc lò xo đặt trên mặt nẳm ngang không ma sát, hai đầu gắn hai vật nặng khối lượng m 1<br />

= m 2 , hai đầu lò xo còn lại gắn cố định vào hai tường thẳng đứng đối diện sao cho trục chính của chúng<br />

trùng nhau. Độ cứng tương ứng của mỗi lò xo lần lượt là k 1 = 100 N/m, k 2 = 400 N/m. <strong>Vật</strong> m1 đặt bên<br />

trái, m2 đặt bên phải. Kéo m 1 về bên trái và m 2 về bên phải rồi buông nhẹ hai vật cùng thời điểm cho<br />

chúng dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng cơ năng 0,<strong>12</strong>5 J. Khi hai vật ở vị trí cân bằng chúng cách nhau một khoảng<br />

L. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng là 6,25 cm. Khoảng cách L là<br />

A. 2,5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 5 cm.<br />

Câu 17: Hai con lắc lò xo giống nhau gồm lò xo nhẹ và vật nặng có khối lượng 500 g, dao <strong>độ</strong>ng<br />

tọa <strong>độ</strong> song song cùng <strong>chi</strong>ều gần nhau cùng gốc tọa <strong>độ</strong>. Biết trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng, khoảng cách giữa<br />

hai vật lớn nhất bằng 10 cm và vận tốc tương đối giữa chúng có <strong>độ</strong> lớn cực đại bằng 1 m/s. Để hai con lắc<br />

trên dừng lại thì phải thực hiện lên hệ hai con lắc một công cơ học có tổng <strong>độ</strong> lớn bằng<br />

A. 0,25 J. B. 0,1 J. C. 0,50 J . D. 0,15 J.<br />

Câu 18: Dao <strong>độ</strong>ng của một chất điểm là sự tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình lần lượt<br />

là x1 2A cos( t 1)<br />

và x2 3A cos( t 2)<br />

. Tại thời điểm mà tỉ số vận tốc và tỉ số li <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng<br />

thứ hai so với dao <strong>độ</strong>ng thứ nhất lần lượt là 1 và -2 thì li <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp bằng<br />

15<br />

cm. Tại thời<br />

điểm mà tỉ số vận tốc và tỉ số li <strong>độ</strong> của dao <strong>độ</strong>ng thứ hai so với dao <strong>độ</strong>ng thứ nhất lần lượt là -2 và 1 thì li<br />

<strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của chất điểm có thể bằng<br />

A. 21 cm B. 2 15 cm C. 15 cm D. 2 21 cm<br />

Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn điện có <strong>độ</strong> cứng k = 40 N/m, qủa cầu<br />

nhỏ có khối lượng m = 160 g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g =10 = π 2 m/s 2 . Quả cầu tích điện q = 8.10 -5 C.Hệ<br />

đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều <strong>theo</strong> hướng dọc <strong>theo</strong>trục lò xo <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều giãn<br />

của lò xo, vecto cường <strong>độ</strong> điện trường với <strong>độ</strong> lớn E, có đặc điểm là cứ sau 1 s nó lại tăng <strong>độ</strong>t ngột lên<br />

thành 2E, 3E, 4E… với V/m. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển <strong>độ</strong>ng, vật đi được quãng đường S gần nhất<br />

với giá trị nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. <strong>12</strong>5 cm B. 165 cm C. 195 cm D. 245 cm<br />

Câu 20: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g và lò xo nhẹ có hệ số đàn hồi<br />

40N/m đang dao <strong>độ</strong>ng điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên <strong>độ</strong> 5 cm. Khi vật M qua vị trí cân<br />

m 1<br />

m 2<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100 g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao<br />

<strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong><br />

A. 4,25cm B. 2 5 cm C. 3 2 cm D. 2 2 cm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

- Áp dụng công thức tính vận tốc và quãng đường của vật trong chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng nhanh dần đều<br />

- Áp dụng định luật II Niuton<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Tần số góc: <br />

k<br />

m<br />

10rad / s<br />

- <strong>Vật</strong> chuyển <strong>độ</strong>ng nhanh dần đều cùng ván, khi bắt đầu rời k<strong>hỏi</strong> tấm ván, vận tốc và quãng đường vật đi<br />

v<br />

at<br />

<br />

được lúc đó là: 1 2<br />

s<br />

at<br />

2<br />

- Khi vật rời ván, áp lực do vật tác dụng lên ván bằng 0 nên chỉ còn lực đàn hồi và trọng lực tác dụng lên<br />

tấm ván.<br />

ADĐL II Niuton ta được:<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

P F ma mg ks ma s 0,08m t 0, 28s<br />

dh<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán thay đổi VTCB trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của CLLX thẳng<br />

đứng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

k 100<br />

+ Tần số góc của CLLX ban đầu là: 0<br />

10(rad / s)<br />

m 1<br />

(m1 m<br />

2)g<br />

+ VTCB ban đầu của vật là vị trí lò xo giãn đoạn: l01<br />

0,1(m) 10(cm)<br />

k<br />

+ Tốc <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của hệ hai vật khi qua VTCB là: v vmax 0A0<br />

50 cm / s<br />

k 100<br />

+ <strong>Vật</strong> m 2 bị tách ra, chỉ còn vật m 1 tiếp tục dao <strong>độ</strong>ng với tần số góc: 10 2(rad / s)<br />

m 0,5<br />

m1g 0,5.10<br />

+ VTCB lúc sau của CLLX là vị trí lò xo giãn đoạn l02<br />

0,05(m) 5(cm)<br />

k 100<br />

Khi vật m 2 bị tách ra k<strong>hỏi</strong> m 1 thì vật đang ở vị trí có li <strong>độ</strong> x = 5 cm (so với VTCB mới), có tốc <strong>độ</strong> v=<br />

50 cm/s, tần số góc 10 2(rad / s) Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của CLLX là:<br />

2 2<br />

2 v 2 50<br />

A x 5 2,5 6(cm)<br />

2 2<br />

10 .2<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng tần số kết hợp với bất đẳng<br />

thức Bu-nhi-a-cốp-xki để đánh giá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Giả sử phương trình dao <strong>độ</strong>ng của M và N lần lượt là<br />

xM AM cos( t M<br />

)<br />

<br />

x N<br />

AN cos( t N<br />

)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng trên là:<br />

A A A 2A A cos( <br />

)<br />

2 2<br />

M N M N M N<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoảng cách lớn nhất của M và N trên phương Ox là:<br />

d A A 2A A cos( <br />

)<br />

2 2<br />

max M N M N M N<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo đề bài ta có:<br />

Thấy rằng:<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

2 2 2<br />

<br />

AM AN 2AMAN cos( M N ) A 4<br />

2 2<br />

<br />

A<br />

2 2 2<br />

M<br />

AN<br />

3<br />

AM AN 2AMAN cos( M N ) dmax<br />

2<br />

A A 1.A 1.A (1 1 )(A A ) 2.3 6 (A A ) 6cm<br />

2 2 2 2<br />

M N M N M N M N max<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc đơn kết hợp với chuyển <strong>độ</strong>ng ném<br />

ngang<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Gọi khoảng cách từ VTCB của con lắc đến mặt nước là h => dây treo con lắc có <strong>chi</strong>ều dài l = <strong>12</strong> – h<br />

Vận tốc của con lắc khi đi qua VTCB:<br />

v v gl<br />

g(<strong>12</strong> h) <br />

2<br />

0 max 0 0<br />

Tại đây, dây treo con lắc bị đứt => con lắc sẽ chuyển <strong>độ</strong>ng như một vật bị ném ngang với vận tốc ban đầu<br />

v 0<br />

=> Tầm bay xa:<br />

Nhận xét:<br />

Vậy<br />

L<br />

max<br />

2h<br />

2<br />

L v0 2(<strong>12</strong> h)h0 0<br />

2. (<strong>12</strong> h).h<br />

g<br />

<strong>12</strong> h h<br />

(<strong>12</strong> h).h 6 (<strong>theo</strong> cô-si) L 6 2<br />

0<br />

0,85m 85cm<br />

2<br />

85cm <br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Chọn D<br />

Phương pháp: Sử dụng kiến thức về tổng hợp 2 dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

xM<br />

6cos<br />

20t cm<br />

3 <br />

Theo đề bài ta có PT dao <strong>độ</strong>ng của hai chất điểm M và N là: <br />

<br />

x<br />

N<br />

8cos 20t cm<br />

<br />

6 <br />

=> Độ lệch pha giữa hai dao <strong>độ</strong>ng là π/2 (rad)<br />

Ta biểu diễn hai dao <strong>độ</strong>ng này bằng véc tơ quay:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hai dao <strong>độ</strong>ng có cùng tần số nên hai véc tơ sẽ quay với cùng tốc <strong>độ</strong> góc (nghĩa là tam giác<br />

không bị biến dạng trong quá trình quay).<br />

Khoảng cách ban đầu giữa M và N là d (như hình vẽ)<br />

→ Khoảng cách giữa M và N lớn nhất hai véc tơ quay đến vị trí để cạnh huyền<br />

(như hình vẽ)<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Phƣơng pháp: Sử dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập <strong>theo</strong> thời gian của x và v<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Nếu không tác dụng lực vật sẽ dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> A 1 = 1 cm<br />

A A<br />

F<br />

+ Khi có lực tác dụng VTCB dịch đi <strong>theo</strong> hướng lực tác dụng đoạn x0<br />

0,03m 3cm<br />

k<br />

+ Nên ngay khi thả vật sẽ dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> A 2 = A 1 + x 0 = 4 cm<br />

+ Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của vật là:<br />

m T<br />

T 2<br />

s t<br />

<br />

k 10 40 4<br />

+ Sau khi thả vật đi đến VTCB O 1 , lúc này vật có vận tốc là v 2max = ωA 2 = 80 cm/s<br />

M<br />

N<br />

OA A<br />

M<br />

N<br />

sẽ<br />

song song với Ox<br />

Khi đó thì chất điểm N cách gốc tọa <strong>độ</strong> đoạn h (như hình vẽ)<br />

OA 8<br />

Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: OA A A .h h 6,4(cm)<br />

+ Lúc này mất lực nên VTCB lại về O => lúc này vật có li <strong>độ</strong> là x = 3 cm nên dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> là:<br />

2<br />

2 v2max<br />

A3 x 5cm v<br />

2<br />

3max<br />

A3<br />

100cm / s.<br />

<br />

Câu 7 : Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức vật rơi tự do<br />

Định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng<br />

Hệ thức <strong>độ</strong>c lập <strong>theo</strong> thời gian của x và v<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Chọn D<br />

Vận tốc của m’ ngay trước khi rơi vào m là 2gh 4m / s<br />

2 2<br />

2 2 2 N<br />

N M N 2 2 2<br />

AMAN<br />

8 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vận tốc của hai vật ngay sau va chạm:<br />

vận tốc)<br />

m '<br />

v 2m / s<br />

m ' m<br />

<br />

Vị trí cân bằng của cả hai vật cách vị trí va chạm một đoạn:<br />

(do sau va chạm hai vật chuyển <strong>độ</strong>ng với cùng<br />

m 'g<br />

x 0,05m 5cm<br />

k<br />

2<br />

2 v<br />

Sau va chạm cả hai cùng đi xuống đến vị trí có tọa <strong>độ</strong>: A x 5 17cm<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Phân tích các lực tác dụng lên m’ có: phản lực N , lực quán tính F m 'a và trọng lực P’ = m’g<br />

Thời điểm t vật m’ rời lần thứ nhất thì N = 0;<br />

Với <br />

k<br />

10rad / s<br />

m m '<br />

2 g<br />

P Fqt mg ' m<br />

x x <br />

2<br />

<br />

Ta có: x = 0,1m = 10 cm. (Tọa <strong>độ</strong> x được tính so với gốc tọa <strong>độ</strong> O là VTCB khi m’ chưa k<strong>hỏi</strong> rời m, và<br />

<strong>chi</strong>ều dương trục Ox <strong>chọn</strong> hướng <strong>theo</strong> phương thẳng đứng lên trên).<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng:<br />

2<br />

T 0,628s<br />

<br />

Dùng vòng tròn lượng giác ta tìm được:<br />

Câu 8 : Đáp án D<br />

Phương pháp: Phương trinh bậc 2 vô <strong>nghiệm</strong> khi ∆ < 0<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

0 0 0<br />

14 180 29<br />

t <br />

T 0,389011s<br />

0<br />

360<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của hai vật là: xA<br />

4cost(cm); xB<br />

d 4cos 2t(cm)<br />

Để hai vật không bao giờ va chạm vào nhau thì phương trình<br />

2<br />

d 4cos 2 t 4cos t 0 8cos t 4cos t d 4 0<br />

<br />

<br />

2<br />

( 4) 4.8(d 4) 0 d 4,5cm<br />

Câu 9 : Đáp án B<br />

Phương pháp: Vận tốc ở VTCB: v = ωA<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

k<br />

Khi về đến VTCB thì cả hai vật có vận tốc V0<br />

A A<br />

m<br />

m 2<br />

Sau đó vật m sẽ dao <strong>độ</strong>ng với chu kỳ<br />

m<br />

T ' 2 ,<br />

k<br />

và biên <strong>độ</strong><br />

x<br />

A<br />

qt<br />

x<br />

B<br />

vô <strong>nghiệm</strong><br />

2k<br />

3m<br />

V<br />

A ' <br />

'<br />

<br />

0<br />

<strong>Vật</strong> M sẽ tiếp tục chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng đều với vận tốc V0<br />

vô <strong>nghiệm</strong><br />

Ở thời điểm lò xo có <strong>chi</strong>ều dài cực đại lần đầu tiên m đến vị trí biên A’, còn M đi được quãng<br />

V0T '<br />

đường là S <br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> Khoảng cách giữa hai vật m và M là:d = S - A’=4,19cm.<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phƣơng pháp:Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương, cùng tần số<br />

Sử dung̣ giản đồ vecto<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Giả sử PTDĐ của hai con lắc lần lượt là:<br />

Ta biểu diễn hai dao <strong>độ</strong>ng trên giản đồ véc tơ sau :<br />

x1 A1 cos( t 1)<br />

và x2 A2 cos( t 2)<br />

Do hai dao <strong>độ</strong>ng cùng tần số nên khi quay thì tam giác OA 1 A 2 không bị biến dạng => Khi khoảng cách<br />

giữa hai dao <strong>độ</strong>ng lớn nhất thì cạnh A 1 A 2 song song với trục Ox như hình vẽ 2<br />

Ta có OA 1 = 3 cm, OA 2 = 6 cm, A 1 A 2 = 3 3 cm<br />

Độ lệch pha giữa hai dao <strong>độ</strong>ng là:<br />

2 2 3<br />

3 6 3 .3<br />

<br />

<br />

cos <br />

0,5 <br />

(rad / s)<br />

2.3.6 3<br />

Khi <strong>độ</strong>ng năng của con lắc 1 cực đại vật 1 đang ở vị trí cân bằng vật nặng của con lắc 2 đang ở<br />

A2<br />

3 3<br />

vị trí có li <strong>độ</strong> x 3 3cm W W<br />

2 4<br />

t2 2<br />

Khi đó <strong>độ</strong>ng năng của con lắc 2 là Wd2 W2 Wt2 W<br />

2<br />

/ 4<br />

Ta có:<br />

W W A 6<br />

1 Wd2<br />

W<br />

W 4.W 4.A 4.3<br />

2 2<br />

d2 2 2<br />

2 2<br />

d1max 1 1<br />

Câu 11 : Đáp án D<br />

Phương pháp: Con lắc đơn và con lắc lò xo chịu thêm tác dụng của lực quán tính<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Vì thang máy chuyển <strong>độ</strong>ng nhanh dần đều xuống phía dưới nên hai con lắc cùng chịu tác dụng của lực<br />

quán tính hướng lên phía trên.<br />

* Xét với con lắc đơn:<br />

+ Lúc này gia tốc trọng trường hiệu dụng tác dụng lên con lắc đơn là: g 1 = g – a = 10 – 2,5 = 7,5 (m/s 2 )<br />

+ Lúc qua VTCB, con lắc đơn có tốc <strong>độ</strong> và gia tốc trọng trường hiệu dụng g nên sau đó sẽ dao <strong>độ</strong>ng với<br />

2<br />

2<br />

v <br />

1 x10<br />

g 2 3<br />

biên <strong>độ</strong> là: A1 x1 A<br />

v<br />

1<br />

A A cm<br />

1A<br />

1 <br />

1 g1<br />

3<br />

* Xét với con lắc lò xo:<br />

+ Con lắc lò xo chịu tác dụng của lực quán tính hướng lên nên VTCB dịch chuyển lên phía trên so với<br />

F ma a 2,5<br />

VTCB ban đầu một đoạn: x 0<br />

0,025m 2,5cm<br />

2 2<br />

k k <br />

10<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó thời điểm tác dụng lực, con lắc lò xo có li <strong>độ</strong> x2 x0<br />

2,5cm và tốc <strong>độ</strong> v2<br />

A<br />

nên sau đó sẽ dao<br />

2 v2<br />

x2<br />

25<br />

2 2 29<br />

<strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> là: A2 x2 A<br />

v<br />

2<br />

2,5 1 cm<br />

2 A<br />

<br />

2<br />

2<br />

1<br />

+ Tỉ số giữa biên <strong>độ</strong> dài của con lắc đơn và con lắc lò xo khi đó là: A 3 <br />

A 0,43<br />

2 29<br />

2<br />

Câu <strong>12</strong> : Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng và hê ṭhức <strong>độ</strong>c lập <strong>theo</strong> thời gian của x và v<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng:<br />

3<br />

mg 150.10 .10<br />

2 3<br />

l0<br />

1,5cm<br />

k 100<br />

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới sau va chạm:<br />

3<br />

(m m<br />

0)g (150 100).10 .10<br />

l0<br />

2,5cm<br />

k 100<br />

+ Tần số góc của dao <strong>độ</strong>ng sau va chạm: <br />

k<br />

m m<br />

0<br />

20rad / s<br />

m0v0<br />

100.50<br />

+ Vận tốc của hai vật sau va chạm: v 20cm / s<br />

m m 150 100<br />

<br />

+ Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng mới của vật:<br />

Câu 13 : Đáp án A<br />

0<br />

2<br />

2 v <br />

A ' ( l l 0) 2cm<br />

<br />

x0<br />

<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc lò xo chịu thêm tác dụng của lực điện<br />

Sử dụng hệ ṭhức <strong>độ</strong>c lập <strong>theo</strong> thời gian của x và v<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên <strong>độ</strong> lúc đầu<br />

2<br />

2 v0<br />

A l 5cm<br />

2<br />

<br />

Khi có điện trường VTCB lúc này là O m con lắc bị dịch xuống một đoạn:<br />

q E<br />

x0 2cm; Wd 3Wt<br />

x 0,5A<br />

k<br />

Tại vị trí 0,5A bắt đầu thiết lập E li <strong>độ</strong> lúc này là:<br />

x1 0,5A x0 0,5<br />

2<br />

<br />

2 v<br />

A A<br />

3 A1 x1 19cm<br />

2<br />

x v 50 3<br />

<br />

2 2<br />

Câu 14 : Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng bất đẳng thức Cô – si<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biên <strong>độ</strong> tổng hợp và khoảng cách giữa hai chất điểm là<br />

2 2<br />

A A1 A2 2A1A2 cos <br />

A2d 2 2<br />

3A1 A2 10A1A2<br />

cos <br />

<br />

2 2<br />

d A1 A2 2A1A2<br />

cos <br />

2 2 2 2<br />

<br />

3 A1 A2 3 A1 A2 6A1A2<br />

cos <br />

<br />

(1)<br />

10A A 10A A<br />

1 2 1 2<br />

Áp dụng bất đẳng thức cosi ta có:<br />

3.4A .A 6A .A 3<br />

A A 2 A .A A A 4A .A cos <br />

10A .A 5<br />

2 1 2 1 2<br />

1 2 1 2 1 2 1 2<br />

<br />

1 2<br />

3<br />

cos<br />

<br />

53,13<br />

max<br />

5<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập <strong>theo</strong> thời gian của x và v<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

0<br />

Tại VTCB của m 2 lò xo giãn một đoạn l m2g / k 0,4.10 / 40 0,1m 10cm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tại vị trí lò xo giãn 17,07cm vật m 2 có li <strong>độ</strong><br />

Sau đó m 2 sẽ dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với biên <strong>độ</strong> <br />

x0<br />

5 2cm, nhận được tốc <strong>độ</strong> v <br />

<br />

0<br />

2<br />

2<br />

v0<br />

A 5 2 (1)<br />

2<br />

40 <br />

<br />

0,4 <br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để sau khi cắt dây khoảng cách m 1 và m 2 không thay đổi thì thời điểm cắt thích hợp phải là lúc lò xo<br />

không biến dạng đồng thời vận tốc của m 2 phải bằng 0.<br />

Muốn vậy thời điểm cắt là thời điểm mà vật m 2 ở biên trên (v=0) và vị trí đó chính là vị trí lò xo không<br />

biến dạng l0<br />

A (2)<br />

Từ (1) và (2) ta có: <br />

Câu 16: Đáp án B<br />

2<br />

2<br />

v0<br />

10 5 2 v<br />

2 0<br />

50 2cm / s<br />

40 <br />

<br />

0, 4 <br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng và tần sốgóc của con lắc lò xo<br />

Khoảng cách hai vật trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng d x2 x1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số góc của 2 vật:<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

k1<br />

m<br />

1<br />

k<br />

m<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 1<br />

2W<br />

* Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật 1 là: A1<br />

0,05m 5cm<br />

k<br />

2W<br />

* Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật 1 là: A2<br />

0,025m 2,5cm<br />

k<br />

Đặt hệ trục tọa <strong>độ</strong> chung cho 2 vật như hình vẽ.<br />

Thời điểm ban đầu vật 1 ở biên âm <br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

x 5cos cm<br />

1 1<br />

Thời điểm ban đầu vật 1 ở biên dương, chú ý tọa <strong>độ</strong> vị trí cân bằng O 2 của vật thứ 2 là L<br />

x L 2,5cos( t)<br />

2 2<br />

Khoảng cách 2 vật trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng là:<br />

<br />

<br />

d x x L 2,5cos t 5cos t L 2,5cos t 5cos t<br />

2 1 2 1 2 1<br />

<br />

<br />

2 2<br />

d L 2,5 <br />

2cos 2t 1<br />

5cos<br />

1t 5cos<br />

1t 5cos<br />

1t L 2,5<br />

b 1<br />

dmin cos1t<br />

(thỏa mãn do 1 cos( 1t) 1<br />

)<br />

2a 2<br />

2<br />

1 1<br />

dmin<br />

5. 5. L 2,5 6,25 L 10cm<br />

2 2<br />

Câu 17:Đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp:<br />

Khoảng cách giữa hai vật x x2 x1<br />

Cơ năng W = kA 2 /2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<strong>12</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

2 3A 3A <br />

xmax<br />

10(cm) A 2A. cos A 8(cm) (1)<br />

<br />

4 4 6 2 <br />

<br />

v1<br />

A<br />

sin t<br />

<br />

2<br />

3 v1 v2 1m/s 2 3A<br />

<br />

max<br />

(1)<br />

1 A<br />

A 0,8(m / s) 10(rad / s)<br />

3A<br />

<br />

4 <br />

v2<br />

sin t<br />

<br />

<br />

4 6 <br />

* Biên <strong>độ</strong> của 2 con lắc lần lượt là:<br />

A1<br />

A 8cm<br />

<br />

3A<br />

A2<br />

6cm<br />

4<br />

* Công cần thiết tác dụng vào hai con lắc để hai con lắc đứng yên đúng bằng tổng năng lượng của hai con<br />

lắc<br />

A 2 2 2 2 2 2 <br />

2 2<br />

td<br />

W1 W 1 1 1<br />

2<br />

m<br />

A1 m (A1 A<br />

2) .0,5.10 0,08 0,06 0, 25(J)<br />

2 2 2<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng hê ṭhức <strong>độ</strong>c lập <strong>theo</strong> thời gian của x và v<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Tại thời điểm t:<br />

v2 2 2<br />

1 <br />

2 2<br />

A 15<br />

A2 x <br />

2 9A ( 2x 1) x<br />

v<br />

1<br />

1 2 2<br />

1<br />

v A x<br />

1 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 2 3 x1 x2<br />

15<br />

A<br />

4A x<br />

A 3cm(1)<br />

1<br />

x <br />

1<br />

1 <br />

<br />

x2<br />

2 2A 15<br />

<br />

x<br />

x<br />

x<br />

2<br />

2x1<br />

2<br />

2x1<br />

2<br />

x <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

3<br />

v2<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

v1 A2 x2 9A x1<br />

(1)<br />

2 2 x<br />

2 2<br />

2 2<br />

1<br />

x2<br />

21<br />

- Tại thời điểm t t<br />

: x2 A<br />

4A x<br />

1<br />

x<br />

<br />

1<br />

1<br />

1<br />

<br />

x1<br />

Câu 19 : Đáp án A<br />

x x x 2 21cm<br />

1 2<br />

Phương pháp: Con lắc lò xo chịu thêm tác dụng của lực điện trường<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

mg 0,16.10<br />

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O 1 l0<br />

4cm<br />

k 40<br />

3<br />

m 160.10<br />

+ Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc T 2<br />

2<br />

0,4s khoảng thời gian 1s ứng với 2,5 chu<br />

k 40<br />

kì<br />

+ Khi điện trường là E, vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa quanh vị trí cân bằng O 1 . Sau khoảng thời gian 1s = 2,5T<br />

(ứng với quãng đường đi được là 10∆l 0 ) vật đi đến vị trí O. Lưu ý đây là vị trí biên nên vận tốc của vật lúc<br />

này bằng 0.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Khi điện trường là 2E, vị trí cân bằng mới của vật là O, do đó ở giây này con lắc đứng yên.<br />

+ Lập luận tương tự ta sẽ thấy trong quá trìn trên con lắc chuyển <strong>độ</strong>ng ứng với các giây thứ 1 và 5, sẽ<br />

đứng yên tại giây thứ 2 và thứ 4.<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tổng quãng đường đi được S 30l0<br />

30.4 <strong>12</strong>0cm<br />

Câu 20 : Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Vận tốc của M khi qua VTCB:<br />

Vận tốc của hai vật khi m dính vào M:<br />

Cơ năng của hệ khi m dính vào M:<br />

k<br />

v A A 10.5 50cm / s<br />

m<br />

Mv 0, 4.50<br />

v' 40cm / s<br />

M m 0,5<br />

1 1 M m 0,5<br />

2 2 k 40<br />

'2 '2<br />

W kA (M m)v A ' v '. 40. 2 5cm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO DỘNG CƠ – ĐỒ <strong>TH</strong>Ị DAO ĐỘNG – VẬN DỤNG CAO - ĐỀ 1<br />

Câu 1: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li <strong>độ</strong> x vào thời gian t như<br />

hình vẽ. Tại thời điểm t = 3 s, chất điểm có vận tốc xấp xỉ bằng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. - 8,32 cm/s B. -1,98 cm/s C. 0 cm/s D. -5,24 cm/s<br />

Câu 2: Điểm A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm.Chọn trục tọa <strong>độ</strong> Ox vuông<br />

góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương của<br />

trục Ox. Biết A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ tiêu cự của thấu kính là<br />

A. – 15 cm B.15 cm C. 10 cm D. -10 cm<br />

Câu 3: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li <strong>độ</strong> x vào thời gian t như<br />

hình vẽ. Tại thời điểm t=0,2s, chất điêm có li <strong>độ</strong> 2cm. Ở thời điểm t=0,9s, gia tốc của chất điểm có giá trị<br />

bằng<br />

A. 0,57m/s 2 B. 0,9m/s 2 C. 1,25m/s 2 D. 0,45m/s 2<br />

Câu 4: <strong>Có</strong> hai con lắc lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m = 400g. Mốc thế năng tại vị trí<br />

cân bằng x 1 , x 2 lần lượt là đồ thị li <strong>độ</strong> <strong>theo</strong> thời gian của con lắc thứ nhất và thứ 2 như hình vẽ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tại thời điểm t con lắc thứ nhất có <strong>độ</strong>ng năng 0,06J và con lắc thứ hai có thế năng 0,005J. Chu kì của hai<br />

con lắc là<br />

A. 0,25s B. 1s C. 2s D. 0,5s<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5: Khảo sát thực <strong>nghiệm</strong> một con lắc lò xo<br />

gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có <strong>độ</strong><br />

cứng k, dao <strong>độ</strong>ng dưới tác dụng của ngoại lực F =<br />

F 0 cos2πft, với F 0 không đổi và f thay đổi được. Kết<br />

quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên <strong>độ</strong> A của<br />

con lắc <strong>theo</strong> tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị<br />

của k xấp xỉ bằng<br />

A.13,64 N/m.<br />

C.15,64 N/m.<br />

B.<strong>12</strong>,35 N/m.<br />

D.16,71 N/m.<br />

Câu 6: Đồ thị dưới đây biểu diễn x A cost<br />

<br />

<br />

Phương trình vận tốc dao <strong>độ</strong>ng là:<br />

A.v = - 40sin(4t – π/2) (cm/s)<br />

B.v = - 4sin(10t) (cm/s)<br />

C.v = - 40sin(10t – π/2) (cm/s)<br />

D.v = -5πsin(0,5πt) (cm/s)<br />

Câu 7: Li <strong>độ</strong> của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa phụ thuộc vào thời gian <strong>theo</strong> quy luật sau<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là:<br />

A. x = 10cos(50πt - π/3) cm B. x = 10cos(100πt - 2π/3) cm<br />

C. x = 10cos(100πt + π/3) cm D. x = 10cos(50πt - 2π/3) cm<br />

Câu 8: Hai con lắc lò xo nằm ngang dao <strong>độ</strong>ng điều hòa dọc<br />

<strong>theo</strong> hai đường thẳng song song kề nhau và song song với<br />

trục Ox. Hai vật nặng có cùng khối lượng. Vị trí cân bằng<br />

của hai dao <strong>độ</strong>ng đều nằm trên một đường thẳng qua gốc tọa<br />

<strong>độ</strong> và vuông góc với trục Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu<br />

diễn mối liên hệ giữa lực kéo về F kv và li <strong>độ</strong> x của con lắc 1<br />

và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc cùng qua vị trí<br />

cân bằng <strong>theo</strong> cùng một <strong>chi</strong>ều. Sau đó một khoảng thời gian<br />

ngắn nhất bằng 0,5s con lắc 1 có <strong>độ</strong>ng năng bằng W và bằng<br />

một nửa cơ năng của nó, thì thế năng của con lắc 2 khi đó có<br />

giá trị gần nhất vớigiá trị nào sau đây?<br />

A. 1,43W. B. 2,36W. C. 0,54W. D. 3,75W<br />

Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối<br />

lượng m = 200 g và lò xo có <strong>độ</strong> cứng k, đang dao<br />

<strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa<br />

<strong>độ</strong> ở vị trí cần bằng, <strong>chi</strong>ều dương hướng xuống dưới.<br />

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi <strong>theo</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thời gian được cho như hình vẽ. Biết F 1 + 3F 2 + 6F 3<br />

= 0. Lấy g = 10 m/s 2 . Tỉ số thời gian lò xo giãn với<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thời gian lò xo nén trong một chu kì gần giá trị nào<br />

nhất sau đây?<br />

A. 2,46. B. 1,38. C. 1,27. D. 2,15.<br />

Câu 10: Đồ thị li <strong>độ</strong> <strong>theo</strong> thời gian của chất<br />

điểm 1 (đường x 1 ) và chất điểm 2 (đường x 2 )<br />

như hình vẽ. Biết hai vật dao <strong>độ</strong>ng trên hai<br />

đường thẳng song song kề nhau với cùng một<br />

hệ trục toạ <strong>độ</strong>. Khoảng cách lớn nhất giữa hai<br />

vật (<strong>theo</strong> phương dao <strong>độ</strong>ng)gần giá trị nào<br />

nhất:<br />

A.6 cm.B.5,82 cm.C.3,5 cm.D.2,478 cm<br />

Câu 11: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có li <strong>độ</strong><br />

x được biểu diễn như hình vẽ. Cơ năng của<br />

vật là 250J. Lấy 2 10 . Khối lượng của vật<br />

là:<br />

A. 5000 kgB. 500 kg<br />

C. 50 kgD. 0,5 kg<br />

Câu <strong>12</strong>: Đồ thị dao <strong>độ</strong>ng của một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa như hình vẽ. Phương trình biểu diễn sự<br />

phụ thuộc của vận tốc của vật <strong>theo</strong> thời gian là<br />

4 <br />

<br />

A. v cos<br />

t (cm / s). B. v 4<br />

cos<br />

t (cm / s).<br />

3 3 6 <br />

3 3 <br />

4 5<br />

<br />

<br />

C. v cos<br />

t (cm / s). D. v 4<br />

cos<br />

t (cm / s).<br />

3 6 6 <br />

6 3 <br />

Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g =10m/s 2 đang dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên trục Ox<br />

thẳng đứng hướng lên. Cho đồ thị biểu diễn <strong>độ</strong> lớn của lực đàn hồi lò xo vào thời gian như hình vẽ. Độ<br />

cứng lò xo và khối lượng vật nặng lần lượt bằng<br />

A.100N/m; 1kg B.100N/m; 100g C.10N/m; 1kg D.10N/m; 100g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 14: Hình vẽ là đồ thi biễu diễn <strong>độ</strong> dời của dao <strong>độ</strong>ng x <strong>theo</strong> thời gian t của một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa.<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

<br />

A. x 4cos10<br />

t cm<br />

C.<br />

3 <br />

5<br />

<br />

x 4cos10t cm<br />

6 <br />

2<br />

<br />

<br />

B. x 4cos<br />

20<br />

t cm<br />

D. x 4cos<br />

20t cm<br />

3 <br />

3 <br />

Câu 15: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa <strong>độ</strong>ng năng W d và thế năng W t của một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

có cơ năng W 0 như hình vẽ. Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của dao <strong>độ</strong>ng có vị trí M trên đồ<br />

thị, lúc này vật đang có li <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng x = 2 cm. Biết chu kỳ biến thiên của <strong>độ</strong>ng năng <strong>theo</strong> thời gian là<br />

T d = 0,5 s , khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí N trên đồ thị thì vật dao <strong>độ</strong>ng có tốc <strong>độ</strong> là<br />

A. 16π cm/s. B. 8π cm/s. C. 4π cm/s. D. 2π cm/s.<br />

Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có <strong>độ</strong> cứng k = 25N/m dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng<br />

đứng. Biết trục OX thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với VTCB.Biết giá trị đại số của lực đàn hồi<br />

tác dụng lên vật biến thiên <strong>theo</strong> đồ thị. Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

A. x 8cos<br />

4<br />

t cm<br />

B.<br />

3 <br />

2<br />

<br />

x 10cos5<br />

t cm<br />

3 <br />

<br />

<br />

C x 10cos5<br />

t cm<br />

D. x 8cos<br />

4<br />

t cm<br />

3 <br />

3 <br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 17: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên <strong>độ</strong>ng năng của một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cho ở hình vẽ bên. Biết<br />

vật nặng 200g. Lấy π 2 = 10. Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3<br />

<br />

A. x 4cos<br />

4<br />

t cm<br />

C.<br />

4 <br />

3<br />

<br />

x 5cos<br />

4<br />

t cm<br />

4 <br />

3<br />

<br />

<br />

B. x 5cos<br />

4<br />

t cm<br />

D. x 4cos<br />

4<br />

t cm<br />

4 <br />

4 <br />

Câu 18: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200g dao <strong>độ</strong>ng điều hoà. Chọn gốc toạ <strong>độ</strong> O<br />

tại vị trí cân bằng. Sự phụ thuộc của thế năng của con lắc <strong>theo</strong> thời gian được cho như trên đồ thị. Lấy π 2<br />

= 10. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của con lắc bằng<br />

A. 10cm B. 6cmC. 4cmD. 5cm<br />

Câu 19: Một con lắc lò xo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 100 g. Chọn trục<br />

Ox có gốc O tại vị trí cân bằng, <strong>chi</strong>ều dương hướng xuống dưới. Cho con lắc đó dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong><br />

phương thẳng đứng thì thu được đồ thị <strong>theo</strong> thời gian của thế năng đàn hồi như hình vẽ. Lấy g = π 2 m/s 2<br />

= 10 m/s 2 . <strong>Vật</strong> dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với phương trình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

A. x 6,25cos<br />

2<br />

t cm<br />

B. x <strong>12</strong>,5cos<br />

4<br />

t cm<br />

3 <br />

3 <br />

<br />

<br />

C x <strong>12</strong>,5cos<br />

2<br />

t cm<br />

D. x 6,25cos<br />

4<br />

t cm<br />

3 <br />

3 <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 20: Một học sinh khảo sát dao <strong>độ</strong>ng điều<br />

hòa của một chất điểm dọc <strong>theo</strong> trục Ox (gốc tọa<br />

<strong>độ</strong> O tại vị trí cân bằng), kết quả thu được đường<br />

biểu diễn sự phụ thuộc li <strong>độ</strong>, vận tốc, gia tốc<br />

<strong>theo</strong> thời gian t như hình vẽ. Đồ thị x(t), v(t) và<br />

a(t) <strong>theo</strong> thứ tự đó là các đường<br />

A. (3), (2), (1). B. (2), (1), (3).<br />

C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (1).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 1 : Đáp án D<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp :<br />

Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điều hoà kết hợp ki ñăng đọc đồ thị viết phương trình của x<br />

Thay t vào phương trình của v<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

T 2<br />

5<br />

Ta có: 2T 4,6s T (rad / s)<br />

<strong>12</strong> 6<br />

5 20 5 <br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng: x 4cos t cm v cos t cm / s<br />

6 3 6 6 3 <br />

Thay t = 3s vào phương trình v ta thu được: v = -5,24 cm/s<br />

Câu 2 : Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức thấu kính và kĩ năng đọc đồ thị<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có hệ số phóng đại ảnh qua thấu kính là k = - 0,5<br />

f 1<br />

, thay d = 30cm f = 10cm<br />

d f 2<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng phương trình li <strong>độ</strong> và gia tốc của dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, kết hợp kĩ năng đọc đồ thị.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

x A cos( t )<br />

+ Phương trình của li <strong>độ</strong> và gia tốc: 2<br />

a A cos( t )<br />

5<br />

+ Từ đồ thị ta thấy: T/2 = 8 ô, 1 ô = 0,1s T = 1,6s rad / s<br />

4<br />

+ Tại t = 0,3s có x = 0<br />

+ Tại t = 0,3s có x = 2cm<br />

Phương trình của gia tốc:<br />

+ Tại t = 0,9s<br />

5<br />

<br />

A cos<br />

t <br />

0 rad<br />

4 8<br />

5<br />

<br />

A cos .0,2 2 A 5,226cm<br />

4 8 <br />

2<br />

2<br />

5 5<br />

a <br />

.5,226cos t<br />

<br />

<br />

4 4 8 <br />

5 5 <br />

a .5,226cos .0,9 0,57m / s<br />

4 4 8 <br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng lí thuyết về phương trình dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

- Định luật bảo toàn cơ năng<br />

- Công thức tính chu kỉ của con lắc đơn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

x1<br />

10cost<br />

<br />

2 x1<br />

Từ đồ thị ta có phương trình dao <strong>độ</strong>ng của từng vật là: <br />

x2<br />

<br />

2<br />

x2<br />

5cos t<br />

<br />

<br />

2 <br />

Xét tại thời điểm t ta có:<br />

Lấy (2) thế vào (1) ta có:<br />

Chu kì của 2 con lắc là:<br />

<br />

1 2 1 2<br />

Wd1 W Wt1 kA1 kx1<br />

0,06J (1)<br />

<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

1 2 1 x1<br />

1 2<br />

Wt2 kx2 k 0,005 kx1<br />

0,02(2)<br />

2 2 4 2<br />

1 2 1 2<br />

kA1<br />

0,06 0,02 0,08 k.0,1 0,08 k 16(N / m)<br />

2 2<br />

m 0, 4<br />

T 2<br />

2<br />

1s<br />

k 16<br />

Câu 5 : Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điều kiện xảy ra cộng hưởng của dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức và kĩ năng đọc<br />

đồ thị<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi f nằm trong khoảng từ 1,25Hz đến 1,3Hz thì biên <strong>độ</strong> cực đại, khi đó xảy ra cộng hưởng.<br />

Thay vào công thức tính tần số ta thu được giá trị xấp xỉ của k = 13,64N/m<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức v = x’ kết hợp kĩ năng đọc đồ thi<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Dựa vào đồ thị tìm được phương trình dao <strong>độ</strong>ng: x = 10cos(0,5πt)cm<br />

Phương trình vận tốc: v = -5πsin(0,5πt) cm<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Từ đồ thị ta xác định được:<br />

+ Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A = 10 cm<br />

+ Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li <strong>độ</strong> x = - 5 cm đến VTCB là 10 -2 /6 s => T/<strong>12</strong> = 10 -2 /6s<br />

=> Chu kì dao <strong>độ</strong>ng T = 0,02 s => tần số góc ω = 2π/T = 100π rad/s<br />

+ Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí x = -5 cm = -A/2 <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương => pha ban đầu φ = - 2π/3 rad<br />

Vậy phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là: x = 10cos(100πt - 2π/3) cm<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực kéo về trong dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của con lắc lò xo kết hợp với kĩ<br />

năng đọc đồ thị<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Từ đồ thị ta thu được các dữ kiện sau:<br />

- CLLX1 có biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A 1 = 2cm, lực kéo về cực đại F 1max = 2 N<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> Độ cứng của lò xo 1 là k 1 = 100 N/m<br />

- CLLX2 có biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng A 2 = 1 cm, lực kéo về cực đại F 2max = 3 N<br />

=> Độ cứng của lò xo 2 là k 2 = 300 N/m<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Theo đề bài, tại thời điểm ban đầu, cả hai con lắc đều đi qua VTCB <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều, ở đây giả sử <strong>theo</strong><br />

<strong>chi</strong>ều dương.<br />

A1<br />

+ Sau thời gian ngắn nhất t = 0,5 thì CLLX1 qua vị trí có <strong>độ</strong>ng năng bằng nửa cơ năng, tức là x1<br />

<br />

2<br />

=> thời gian t = T 1 /8 => T 1 = 4t = 4 s<br />

Và <strong>độ</strong>ng năng khi đó của con lắc là:<br />

T2 k1<br />

1 4<br />

+ Ta có: T<br />

2<br />

(s)<br />

T k 3 3<br />

1 2<br />

1 k A<br />

W <br />

2 2<br />

2<br />

1 1<br />

0,01(J)<br />

=> Sau thời gian t = 0,5s t 3T 2 Khi đó CLLX 2 đang ở vị trí có li <strong>độ</strong> x 2 = 0,98 cm<br />

8<br />

Wt2<br />

=> Thế năng của con lắc 2 là: 1, 44 Chọn A<br />

W <br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Phương pháp: Dùng đường tròn lượng giác và công thức tính lực đàn hồi của lò xo<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Từ đồ thị ta thấy:<br />

Lực đàn hồi tại thời điểm ban đầu: F = F 1 = - k(Δl 0 + x)<br />

Lực đàn hồi tại vị trí biên dương: F = F 2 = - k(Δl 0 + A)<br />

Lực đàn hồi tại vị trí biên âm: F = F 3 = - k(Δl 0 – A)<br />

Gọi Δt là thời gian từ t = 0 đến t = 2/15s<br />

Ta có:<br />

t 2T A<br />

T 2t t x <br />

2 3 2<br />

Theo đề bài: F 1 3F 2 6 F 3 0 k l 0 x 3k l 0 A 6k l 0 – A 0 l 0 0, 25A<br />

2<br />

151<br />

Thời gian lò xo nén là: t<br />

n<br />

T T 0, 42T tg T t<br />

n<br />

0,58T<br />

360 360<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tỉ số thời gian giãn và nén trong một chu kì:<br />

tg<br />

0,58 1,381<br />

<br />

t 0, 42<br />

n<br />

Chọn B<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về khoảng cách của hai vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Từ đồ thị ta có được:<br />

+ Hai dao <strong>độ</strong>ng có cùng chu kì T<br />

+ Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của hai dao <strong>độ</strong>ng là:<br />

x1<br />

4cos( t)cm<br />

<br />

<br />

<br />

x2<br />

2cos( t )cm<br />

<br />

3<br />

Suy ra khoảng cách của hai vật trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng: d x1 x2 x<br />

1<br />

( x 2)<br />

2<br />

<br />

<strong>Có</strong>: x2 2cost x2<br />

2cost 2cost 2cost<br />

<br />

3 3 3 3 <br />

Do đó:<br />

2 2 2 2 2<br />

dmax A1 A2 2A1A2<br />

cos( <br />

) 4 2 2.2.4.cos 3,46cm<br />

3<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính cơ năng E = mω 2 A 2 /2 kết hợp kĩ năng đọc đồ thi<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Từ hình vẽ ta thu được:<br />

Cơ năng của con lắc:<br />

A<br />

10cm<br />

<br />

T 2s (rad / s)<br />

1 2E 2.250<br />

2 A 10.10<br />

2 2<br />

E m<br />

A m 5000kg<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Câu <strong>12</strong> : Đáp án A<br />

Phương pháp: Dựa vào đồ thị viếṭ được phương trình của li đô ̣x<br />

Phương trình của vận tốc: v = x’<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Dựa vào đồ thị ta có tại t = 0, vật ở li <strong>độ</strong> x = 2 cm và đi <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương nên pha ban đầu là – π/3<br />

T 7T 2<br />

<br />

Từ vòng tròn lượng giác kết hợp với đồ thị ta được: 7 T T 6s <br />

6 6 T 3<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng:<br />

4 <br />

x 4cos t cm v cos t (cm / s)<br />

3 3 3 3 6 <br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực đàn hồi cực đại, cực tiểu trong dao <strong>độ</strong>ng của con lắc lò xo thẳng<br />

đứng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ đồ thị ta có:<br />

Fd max<br />

k(A l 0) 30N (1)<br />

<br />

Fd min<br />

0 A l0<br />

+ Lực đàn hồi khi vật nặng ở vị trí cao nhất là: F đh k ( A l 0 ) 10N 2<br />

+ Thời gian từ khi lực đàn hồi của lò xo đạt giá trị cực đại đến khi lực đàn hồi của lò xo đạt giá trị cực<br />

tiểu (vị trí lò xo tự nhiên) là π/15 s<br />

A l0<br />

Từ (1) và (2) ta có: 3 A 2 l<br />

A l<br />

Dùng đường tròn lượng giác:<br />

Ta có<br />

0<br />

0<br />

g 10<br />

T T <br />

l0 0,1(m)<br />

2 <br />

2 <br />

t T 0, 2 (s) 10(rad / s) 10<br />

4 <strong>12</strong> 15<br />

<br />

A 2l 0<br />

,02(m)<br />

Thay vào (1) ta có:<br />

k<br />

F 30<br />

l A 0,1<br />

0, 2<br />

d max<br />

<br />

0<br />

100N / m<br />

k 100<br />

Khối lượng vật nặng: m 1(kg)<br />

2 2<br />

<br />

10<br />

<br />

Câu 14 : Đáp án B<br />

Phương pháp: Xác định A; ω và φ của phương trình x = Acos(ωt + φ)<br />

Sử dụng kĩ năng đọc đồ thi<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

T 2, 2 1 1, 2 <br />

2<br />

T<br />

Từ đồ thị ta thấy: s 20rad / s<br />

2 <strong>12</strong> <strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

1,2<br />

<strong>12</strong><br />

Tại thời điểm t = 0:<br />

x 2cm 4cos 2 2 2<br />

rad x 4cos 20 t cm<br />

<br />

<br />

0 0<br />

<br />

0<br />

<br />

v0 0 sin0<br />

0<br />

<br />

3 3 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 15:Đáp án C<br />

+ Chu kì biến thiên của <strong>độ</strong>ng năng là 0,5 s T 1 s 2 rad s<br />

3 4<br />

Trạng thái M ứng với Et 0,75E0 xM<br />

A A cm.<br />

2 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Trạng thái N ứng với Et 0,25E 3 3 4<br />

0<br />

x 0,5A v vmax<br />

2 . 4<br />

cm / s.<br />

2 2 3<br />

Câu 16 : Đáp án C<br />

Từ đồ thị ta có hệ:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

k A l0 1,5 5 l0<br />

0,04m 4cm g<br />

<br />

A l0<br />

<br />

5 10 5 (rad / s)<br />

k A l 2 A 0,1m 10cm l<br />

0<br />

3,5<br />

<br />

0<br />

Biểu thức của lực đàn hồi có dạng: F k( l0<br />

x) 1 2,5cos(5<br />

t )N<br />

1 <br />

Lúc t = 0, F 2, 25cos 1,25 cos <br />

2 3<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Phương pháp: Xử lý đồ thị, vận dụng định luật bảo toàn cơ năng<br />

Cách gải :<br />

Tại thời điểm ban đầu thì <strong>độ</strong>ng năng bằng 1 nửa giá trị <strong>độ</strong>ng năng cực đại, tức là thế năng bằng 1 nửa thế<br />

năng cực đại hay cơ năng.<br />

Ta có:<br />

1 2 1 1 2 A<br />

.k.x . .k.A x <br />

2 2 2 2<br />

<strong>Có</strong> hình vẽ sau:<br />

Vì ban đầu <strong>độ</strong>ng năng đang tăng, tức là thế năng đang giảm, nên vị trí ban đầu là vị trí Q, suy ra pha ban<br />

3<br />

đầu là<br />

4<br />

Từ đồ thị ta thấy từ thời điểm ban đầu đến khi <strong>độ</strong>ng năng đạt giá trị cực đại lần đâu tiên thì hết thời gian<br />

là 1/16 giây. Vậy: 1 1 4 2 <br />

s T ' T ' s ' 1 ' 4<br />

rad / s<br />

16 4 16 T ' 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Động năng cực đại bằng 40mJ nên ta có:<br />

1 2 2 1<br />

2 2 3<br />

.m. .A 40mJ .0,2.(4 10) .A 40.10 A 0,05m 5cm<br />

2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>12</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy phương trình dao <strong>độ</strong>ng là:<br />

3<br />

<br />

x 5cos<br />

4<br />

t cm<br />

4 <br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác, công thức thế năng kết hợp kĩ năng đọc đồ thị<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tại t = 0:<br />

Tại t = 1/<strong>12</strong>s:<br />

2<br />

kx 0,02<br />

Wt<br />

0,01 x <br />

2 k<br />

2<br />

kA 0,08<br />

Wt<br />

0,04 A <br />

2 k<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:<br />

Ta có:<br />

0,02<br />

k 1 <br />

cos<br />

<br />

0,08 2 3<br />

k<br />

Từ t = 0 đến t = 1/<strong>12</strong>s góc quét được:<br />

T T T 1<br />

t . . T 0,5s 4 (rad / s)<br />

3 2<br />

3 2<br />

6 2<br />

0,08<br />

<br />

32<br />

2 2<br />

k m 0, 2.(4 ) 32N A 5cm<br />

Câu 19:Đáp án B<br />

+ Thế năng đàn hồi của vật có thời điểm bằng 0 A l 0.<br />

+ Thế năng đàn hồi của con lắc tại vị trí biên dương gấp 9 lần thế năng đàn hồi của con lắc tại vị trí biên<br />

âm:<br />

A l<br />

<br />

0<br />

9 A 2l0<br />

A l0<br />

<br />

+ Tại thời điểm t = 0, ta có:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

E <br />

dh<br />

l0<br />

x 4<br />

x 0,5A,<br />

Edh max l0<br />

A 9<br />

2<br />

thế năng có xu hướng tăng<br />

0<br />

v 0 , vậy 0 60<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

T T 1<br />

t T 0,5s.<br />

6 2 2<br />

4<br />

rad / s l 6, 25cm A <strong>12</strong>,5cm.<br />

<br />

x <strong>12</strong>,5cos 4<br />

t cm.<br />

3 <br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Phương pháp: Phương trình của x, v, a:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Từ đồ thị ta thấy:<br />

(1) sớm pha hơn (3) góc / 2<br />

(3) sớm pha hơn (2) góc / 2<br />

0<br />

<br />

x A cos t<br />

<br />

<br />

<br />

v A cost<br />

<br />

<br />

2 <br />

2<br />

a A cost<br />

<br />

(2) là đồ thị của x(t); (3) là đồ thị của v(t); (1) là đồ thị của a(t)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNG CƠ - ĐỒ <strong>TH</strong>Ị DAO ĐỘNG – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO - ĐỀ 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Trên trục x có hai vật tham gia hai dao <strong>độ</strong>ng điều hoà cùng tần số với các li <strong>độ</strong> x 1 và x 2<br />

có đồ thị biến thiên <strong>theo</strong> thời gian như hình vẽ C.Vận tốc tương đối giữa hai vật có giá trị cực đại<br />

gần nhất với các giá trị nào sau đây?<br />

A.39 cm/s. B.22 cm/s. C.38 cm/s. D.23 cm/s<br />

Câu 2: Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của li <strong>độ</strong> <strong>theo</strong> thời gian của một con lắc lò xo<br />

nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 100 g và lò xo có <strong>độ</strong> cứng K. Trong suốt quá trình dao<br />

<strong>độ</strong>ng vật chịu tác dụng của lực cản có <strong>độ</strong> lớn không đổi bằng 1 N. Chọn gốc toạ <strong>độ</strong> ở vị trí lò xo<br />

không biến dạng, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao <strong>độ</strong>ng, lấy π 2 ≈ 10. Tỷ số giữa tốc <strong>độ</strong> cực đại<br />

và tốc <strong>độ</strong> trung bình của vật trong suốt quá trình dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A. 0,9π. B. 0,8π. C. π. D. 0,7π<br />

Câu 3: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm, Chọn trục tọa<br />

<strong>độ</strong> Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A<br />

dao <strong>độ</strong>ng điều hòa quanh vị trí cân bằng O <strong>theo</strong> phương của trục Ox. Biết phương trình dao <strong>độ</strong>ng<br />

của A và ảnh A' của nó qua thấu kính có đồ thị được biểu diễn như hình vẽ bên. Khoảng cách lớn<br />

nhất giữa vật sáng và ảnh của nó khi điểm sáng A dao <strong>độ</strong>ng có giá trị gần với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 35,7 cm. B. 25 cm. C. 31,6 cm. D. 41,2 cm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 4: Hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương x 1 = A 1 cos(ωt + φ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + φ 2 ) , trên<br />

hình vẽ bên đường đồ thị (I) biểu diễn dao <strong>độ</strong>ng thứ nhất, đường đồ thị (II) biểu diễn dao <strong>độ</strong>ng<br />

tổng hợp của hai dao <strong>độ</strong>ng. Phương trình dao <strong>độ</strong>ng thứ hai là<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

<br />

<br />

A. x 2 3 cos 2<br />

t 0,714 cm.<br />

B. x 2 7 cos 2 t 0,714 cm.<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

C. x 2 3 cos t 0,714 cm.<br />

D. x 2 7 cos t 0,714 cm.<br />

Câu 5: Hình bên là đồ thị dao <strong>độ</strong>ng điều hòa của vật. Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

<br />

A. x 10cos<br />

2<br />

t cm.<br />

B. x 10cos2<br />

t <br />

cm.<br />

2 <br />

<br />

C. x 10cos<br />

2<br />

t cm.<br />

D.<br />

2 <br />

2<br />

2<br />

3<br />

<br />

x 10cos<br />

2<br />

t cm.<br />

4 <br />

Câu 6: Một vật nặng có khối lượng m = 0,01 kg dao <strong>độ</strong>ng điều hòa quanh vị trí cân bằng. Đồ thị<br />

hình bên mô tả lực kéo về F tác dụng lên vật <strong>theo</strong> li <strong>độ</strong> x. Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

A. 0,152 s B. 0,314 s C. 0,256 s D. 1,265 s<br />

Câu 7: Hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có đồ thị li <strong>độ</strong> - thời gian như hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của<br />

hai dao <strong>độ</strong>ng có giá trị lớn nhất là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 48π cm/s. B. 2π cm/s. C. 14π cm/s. D. 100π cm/s.<br />

Câu 8: Một con lắc lò xo đang dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, lực đàn hồi<br />

của lò xo phụ thuộc vào <strong>chi</strong>ều dài của lò xo như đồ thị hình vẽ.<br />

Cho g = 10 m/s 2 . Biên <strong>độ</strong> và chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc là<br />

A. A =8 cm; T = 0,56 s B. A = 6 cm; T = 0,28 s.<br />

C. A = 6 cm; T = 0,56s. D. A = 4 cm; T = 0,28 s.<br />

Câu 9: Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương cùng tần<br />

số.<br />

Đồ thị biểu diễn <strong>độ</strong>ng năng của m 1 và thế năng của m 2 <strong>theo</strong> li <strong>độ</strong> như hình vẽ. Tỉ số m 2 / m 1 là:<br />

A. 2/3 B. 9/4 C. 4/9 D. 3/2<br />

Câu 10: Động năng và thế năng của một vật dao <strong>độ</strong>ng<br />

điều hòa phụ thuộc vào li <strong>độ</strong> <strong>theo</strong> đồ thi như hình vẽ. Biên <strong>độ</strong> dao<br />

<strong>độ</strong>ng của vật là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 6 cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 6,5 cm.<br />

Câu 11: Một con lắc lò xo treo vào môṭ điểm cố định ở nơi có gia tốc trong̣ trường g = π 2 (m/s 2 ).<br />

Cho con lắc dao <strong>độ</strong>ng điều hoà <strong>theo</strong> phương thẳng đứng . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ<br />

thuộc của thế năng đàn hồi W đh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần giá trị nào<br />

sau đây?<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,35kg B. 0,65kg C. 0,45kg D. 0,55kg<br />

Câu <strong>12</strong>: Một con lắc lo xo treo thẳng đứng có đô ̣cứng k= 25N/m dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong><br />

phương thẳng đứng. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống , gốc O trùng với VTC B. Biết giá<br />

trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên <strong>theo</strong> đồ thị bên. Viết phương trình dao <strong>độ</strong>ng<br />

của vật?<br />

<br />

<br />

A. x 8cos 5<br />

t / 3 cm<br />

C. x 10cos 5 t / 3 cm<br />

<br />

<br />

B. x 8cos 5<br />

t / 3 cm<br />

D. x 10cos 5 t 2 / 3 cm<br />

Câu 13: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao <strong>độ</strong>ng điều hoà cùng phương có đồ thị như<br />

hình vẽ .<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp của chất điểm là:<br />

<br />

<br />

A. x 5cos<br />

t <br />

cm<br />

C. x cos<br />

t cm<br />

2 <br />

2 2 <br />

<br />

<br />

B. x cos<br />

t <br />

cm<br />

D. x 5cos t cm<br />

2 <br />

2 <br />

Câu 14. Dao <strong>độ</strong>ng của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của<br />

hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương D 1 và D 2 . Hình bên là đồ thị<br />

biểu diễn sự phụ thuộc của li <strong>độ</strong> của D 1 và D 2 <strong>theo</strong> thời gian. Mốc<br />

thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ.<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của D 2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 5,1 cm. B. 5,4 cm. C. 4,8 cm. D. 5,7 cm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 15: Một chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li <strong>độ</strong> x <strong>theo</strong> thời<br />

gian t như hình bên. Tần số dao <strong>độ</strong>ng của chất điểm bằng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,5π rad/s. B. 0,5 Hz. C. π rad/s D. 0,25 Hz.<br />

Câu 16: Hai chất điểm (1) và (2) có cùng khối lượng, dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên hai đường thẳng<br />

song song, có vị trí cân bằng cùng thuộc một đường thẳng vuông góc với quỹ đạo. Đồ thị sự phụ<br />

thuộc của li <strong>độ</strong> vào thời gian của hai chất điểm như hình bên. Tại thời điểm hai chất điểm có<br />

Wd1<br />

cùng li <strong>độ</strong> lần thứ hai kể từ lúc ban đầu t = 0, tỉ số <strong>độ</strong>ng năng của hai chất điểm bằng:<br />

W<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 17: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có <strong>độ</strong> cứng k = 25 N/m dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong><br />

phương thẳng đứng. Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng. Biết<br />

giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên <strong>theo</strong> đồ thị. Viết phương trình dao <strong>độ</strong>ng<br />

của vật?<br />

<br />

<br />

A. x 8cos<br />

4<br />

t cm<br />

B. x 10cos5<br />

t cm<br />

3 <br />

3 <br />

<br />

C. x 8cos<br />

4<br />

t cm<br />

D.<br />

3 <br />

d2<br />

2<br />

<br />

x 10cos5<br />

t cm<br />

3 <br />

Câu 18: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m=200 g và lò xo có <strong>độ</strong> cứng k, đang<br />

dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa <strong>độ</strong> ở vị trí cần bằng, <strong>chi</strong>ều dương<br />

hướng xuống dưới. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi <strong>theo</strong> thời gian được cho như<br />

hình vẽ. Biết F 1 + 3F 2 + 5F 3 = 0. Lấy g = 10 m/s 2 . Tỉ số thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo<br />

nén trong một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 1,24 B. 1,38 C. 1,30 D. 1,1<br />

Câu 19: Điểm sáng A đăṭtrên truc̣ <strong>chi</strong>nh của môṭ thấu kinh , cách thấu kính 10cm. Chọn trục toạ<br />

<strong>độ</strong> Ox vuông góc với truc̣ <strong>chi</strong>nh của thấu kinh , gốc O nằm trên truc̣ <strong>chi</strong>nh của thấu kinh . Cho A<br />

dao đông̣ điều hoà<strong>theo</strong> phương của truc̣ Ox . Biết phương trinh dao đông̣ của A vàảnh A’ của<br />

nóqua thấu kinh đươc̣ biểu diêñ như hinh vẽ. Thơi điểm lần 2018 mà khoảng cách giữa vật sáng<br />

và ảnh của nó khi điểm sáng A dao <strong>độ</strong>ng là 5 5 có giá trị gần bằng giá trị nào sau đây nhất ?<br />

A. 504,6s B. 506,8s C. 506,4s D. 504,4s<br />

Câu 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹcó <strong>độ</strong> cứng k gắn với vật nhỏ có khối<br />

lượng m đang dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao<br />

<strong>độ</strong>ng có đồ thị như hình vẽ. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là:<br />

2<br />

m<br />

m<br />

m<br />

4<br />

m<br />

A. B. C. D.<br />

3 k<br />

6 k<br />

3 k<br />

3 k<br />

Câu 21: Vận tốc của một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa phụ thuộc vào thời gian <strong>theo</strong> đồ thị như hình vẽ.<br />

Mốc thời gian được <strong>chọn</strong> là lúc chất điểm<br />

A. qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm. C. ở biên âm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương. D. ở biên dương<br />

Câu 22: Cho ba dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương cùng tần số, có phương trình lần lượt<br />

<br />

là x 2a cos t cm, x A cos t cm, x a cos t <br />

cm. Gọi<br />

1 2 2 2 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

x<strong>12</strong> x1 x<br />

2; x23 x2 x<br />

3.<br />

Biết đồ thị sự phụ thuộc của x<strong>12</strong><br />

và x23<br />

vào thời gian như hình vẽ.<br />

Giá trị của<br />

2<br />

là:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

2<br />

<br />

A. B. C. D.<br />

3<br />

4<br />

3<br />

6<br />

Câu 23. Một con lắc lò xo đang dao <strong>độ</strong>ng điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc<br />

của <strong>độ</strong>ng năng W đ của con lắc <strong>theo</strong> thời gian t. Hiệu t 2 – t 1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau<br />

đây?<br />

A. 0,27 s. B. 0,24 s. C. 0,22 s. D. 0,20 s.<br />

Câu 24. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận<br />

tốc v <strong>theo</strong> thời gian t của một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa.Phương<br />

trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là<br />

.<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

3 40<br />

<br />

x cos<br />

t (cm)<br />

8<br />

3 6 <br />

3 20<br />

<br />

x cos<br />

t (cm)<br />

4<br />

3 6 <br />

3 40<br />

<br />

x cos<br />

t (cm)<br />

8<br />

3 6 <br />

3 20<br />

<br />

x cos<br />

t (cm)<br />

4<br />

3 6 <br />

Câu 25: Một vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa có đồ thị vận tốc như<br />

hình vẽ. Nhận định nào sau đây đúng?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.Li <strong>độ</strong> tại Α và Β giống nhau<br />

B.Vận tốc tại C cùng hướng với lực hồi phục<br />

C.Tại D vật có li <strong>độ</strong> cực đại âm<br />

D.Tại D vật có li <strong>độ</strong> bằng 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Từ đồ thị ta có:<br />

<br />

<br />

x1 8cos t (cm) v1<br />

8 sin<br />

t(cm / s)<br />

<br />

<br />

<br />

x v<br />

2<br />

6cos<br />

t cm<br />

2<br />

6<br />

sin <br />

t (cm / s)<br />

3<br />

<br />

<br />

3 <br />

Vận tốc tương đối của vật 1 đối với vật 2 là: v<strong>12</strong> v1 v2<br />

Dùng vectơ quay ta có:<br />

2 2 2<br />

<br />

2 2 <br />

v<strong>12</strong>max v1 v2 2v<br />

1.v 2.cos 8 6 1.8.6cos v<strong>12</strong>max<br />

2<br />

13(cm / s) 22,65(cm / s)<br />

3 3<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Phương pháp : Áp dụng công thức của dao <strong>độ</strong>ng tắt dần của con lắc lò xo<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Fc<br />

1<br />

+ Từ hình vẽ, ta có l0<br />

0,01m k 100N / m , với l0<br />

là <strong>độ</strong> biến dạng của lò xo<br />

k 0,01<br />

tại vị trí cân bằng tạm.<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật trong nửa chu kỳ thứ nhất A 1 , trong nửa chu kì thứ hai, trong nửa<br />

chu kì thứ ba và thứ 4 lần lượt là:<br />

A 1 = A 0 – 1, với A 0 là tọa <strong>độ</strong> ban đầu của vật.<br />

A0<br />

9<br />

A2 A0 3<br />

<br />

A1<br />

8<br />

<br />

<br />

A3 A0 5 cm A2<br />

6cm.<br />

<br />

A A 7 2<br />

A 4<br />

4 0<br />

3<br />

<br />

<br />

4 <br />

A 2<br />

Tốc <strong>độ</strong> cực đại của vật trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng vmax A1<br />

80<br />

cm/s.<br />

Tốc <strong>độ</strong> trung bình của vật<br />

S 2(A A A A ) 2(8 6 4 2)<br />

vtb<br />

100<br />

cm/s.<br />

t t 0,4<br />

<br />

1 2 3 4<br />

<br />

Ta có tỉ số<br />

v<br />

v<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

max<br />

tb<br />

0,8<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>độ</strong> phóng đại của thấu kính<br />

d '<br />

k <br />

d<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Từ đồ thị ta thấy vật A và ảnh A’ dao <strong>độ</strong>ng cùng pha nhau, A’ luôn gấp đôi vật A thấu hội<br />

tụ cho ảnh ảo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Công thức thấu kính<br />

d '<br />

k 2 d ' 92d 60cm.<br />

d<br />

+ Khoảng cách <strong>theo</strong> phương trục của thấu kính d = 60 – 30 = 30 cm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Hai dao <strong>độ</strong>ng cùng pha x max<br />

A 20 10 10cm.<br />

Khoảng cách giữa AA’ là<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

AA ' d x 31,6cm.<br />

2 2<br />

max<br />

+ Xét dao <strong>độ</strong>ng (2). Tại t = 0 vật đang ở biên dương, đến thời điểm t = 0,5 s vật đi qua vị trí cân<br />

bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm<br />

0, 25T 0,5s T 2s rad / s /<br />

x 6cos t cm.<br />

2<br />

<br />

<br />

+ Xét dao <strong>độ</strong>ng (1), tại t = 0, vật đi qua vị trí x 0,5A 2cm <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương<br />

<br />

x1<br />

4cos<br />

t cm.<br />

3 <br />

x x x 2 7 cos t 0,714 cm<br />

Phức hóa, để tìm phương trình dao <strong>độ</strong>ng thứ hai <br />

<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

+ Từ đồ thị ta có 0,5T 0,5s T 1s 2<br />

rad / s.<br />

2 1<br />

Tại t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương 0 0,5<br />

rad.<br />

<br />

x 10cos 2<br />

t 0,5<br />

cm.<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

+ Từ đồ thị ta có: F max = 0,8N, A = 0,2m<br />

<br />

<br />

<br />

F 0,8 2<br />

2<br />

m.A 0,01.0, 2 20<br />

2 max<br />

Fmax<br />

m A 20rad / s T 0,314s<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

A1 8<br />

+ Từ đồ thị ta có: cm, T 2.10<br />

2<br />

<br />

s 100 rad / s và hai dao <strong>độ</strong>ng vuông pha<br />

A2<br />

6<br />

Tổng vận tốc tức thời cực đại:<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

v A A 100 6 8 100<br />

cm / s<br />

2 2 2 2<br />

max 1 2<br />

lmax lmin<br />

18 6<br />

+ Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của vật: A 6cm<br />

2 2<br />

+ Ta để ý rằng, tại vị trí lò xo không biến dạng (lực đàn hồi bằng 0) lò xo có <strong>chi</strong>ều dài 10 cm<br />

l<br />

<br />

g<br />

0<br />

l0<br />

<strong>12</strong> 10 2cm T 2<br />

0,28s<br />

Câu 9:Đáp án C<br />

Phương pháp : Sử dung̣ đinḥ luâṭbảo toàn cơ năng kết hơp̣ ki ñăng đoc̣ đồthi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của vật 1:<br />

Năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của vật 2:<br />

W<br />

W<br />

W<br />

1 d1max<br />

W<br />

2 t2max<br />

m A<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

1 1<br />

m A<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ đồ thị suy ra được: Wd1max W<br />

t2max; A1 4a; A2<br />

6a<br />

Suy ra:<br />

2 2<br />

W1 m1 A1 m1 4 m2<br />

4<br />

1 . .<br />

<br />

<br />

W2 m2 A2 m2 6 m1<br />

9<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Phương pháp: Định luật bảo toàn năng lượng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta thấy <strong>độ</strong>ng năng của vật bằng thế năng ứng với các vị trí li <strong>độ</strong> lần lượt là<br />

W W A x A x x 5cm<br />

2 2 2 2<br />

d t d d 1<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

xd<br />

3 cm<br />

x t<br />

4<br />

Phương pháp: Sử dung̣ l í thuyết vềthếnăng đàn hồi của con lắc lòxo kết hơp̣ ki ñăng đoc̣ đồthi<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Bài này đã <strong>chọn</strong> mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng.<br />

+ Từ đồ thị W tdh có <strong>độ</strong> <strong>chi</strong>a nhỏ nhất: 0,25/4 = 0,0625 J.<br />

+ Tại vị trí cao nhất thế năng đàn hồi:<br />

W 1<br />

tdd(CN)<br />

0,0625 k(A l 0)<br />

2<br />

2<br />

(1)<br />

+ Tại vị trí thấp nhất thế năng đàn hồi cực đại:<br />

W 1<br />

dh max<br />

0,5625 k(A l 0)<br />

2<br />

(A l 0)<br />

+ Lấy (2) <strong>chi</strong>a (1): 9 <br />

(A l )<br />

0<br />

2<br />

2<br />

2<br />

(2)<br />

A 2l W W 0,0625J<br />

0 tdh(VTCB) tdh(t0,1s)<br />

(3)<br />

+ Từ đồ thị Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của con lắc: T = 0,3 s.<br />

+ Ta có:<br />

+ Tại VTCB:<br />

2<br />

l0<br />

T .g<br />

0 2<br />

<br />

A 2<br />

l 0,025(m)<br />

g 4<br />

1 2 1 1<br />

Wdh k( l 0) (kl 0). l0 m.g. l0<br />

0,0625(J)<br />

2 2 2<br />

1 m.<br />

2 .0,025 0,0625 m 0,5629kg<br />

<br />

2<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

Lưc̣ đàn hồi = (đô ̣cứng).(đô ḅiến dang̣)<br />

Sử dung̣ đường tròn lượng giác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng VTCB<br />

Từ đồ thị ta có:<br />

Lực đàn hồi cực tiểu: F min = 0N<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lực đàn hồi giãn cực đại: F k(A l ) 3,5N (1)<br />

g max 0<br />

Lực đàn hồi nén cực đại: F k(A l ) 1,5N<br />

(2)<br />

n max 0<br />

Từ (1) và (2) A 10cm; l0<br />

4cm<br />

Tại t = 0: Fdh 2,25N 2, 25 k( l0<br />

x) x 5cm<br />

Ngay sau thời điểm t = 0 thì lực đàn hồi có <strong>độ</strong> lớn giảm vật đang đi về phía VTCB<br />

Tại t = 0: x = 5 và vật đi về phía vị trí cân bằng. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:<br />

Pha ban đầu: / 3<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật: x 10cos(5<br />

t / 3)<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Phương pháp: x = x 1 + x 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

x1<br />

3cos<br />

t cm<br />

2 2 <br />

Từ đồ thị hình vẽ ta có phương trình dao <strong>độ</strong>ng của chất điểm 1 và 2: <br />

<br />

x2<br />

2cos t cm<br />

<br />

2 2 <br />

Phương trình của dao <strong>độ</strong>ng tổng hợp:<br />

<br />

x x1 x2<br />

3cos t 2cos t cos t cm<br />

2 2 2 2 2 2 <br />

Câu 14 : Đáp án A<br />

Phương pháp: Công thức tính cơ năng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

<br />

2 2<br />

W m A / 2<br />

Theo bài ra ta có: m = 200kg; A 1 = 3 cm; T 1 = 0,8s 2,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2 2 2<br />

W 22,5mJ W 1 1<br />

1<br />

W2 m<br />

A1 m<br />

A2 A2<br />

5,1cm<br />

2 2<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

+ Từ đồ thị, ta thu được<br />

1<br />

T 4s f 0,25Hz<br />

T<br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

+ Từ đồ thị ta thấy dao <strong>độ</strong>ng có cùng biên <strong>độ</strong> và T2 2T1 1 22<br />

Tại vị trí hai dao <strong>độ</strong>ng có cùng li <strong>độ</strong><br />

Câu 17: Đáp án B<br />

2 2<br />

v <br />

1 1<br />

A x1 1 E <br />

d1<br />

<br />

1<br />

x1 x2<br />

4<br />

v A x E <br />

2 2<br />

2 2 2 2 d2 2<br />

Phương pháp: áp dụng công thức tính lực phục hồi của con lắc lò xo F =- kx và công thức tính<br />

lực đàn hồi<br />

1,5 3,5<br />

Fmax<br />

2,5N ; F 2,5cost <br />

1(N)<br />

;<br />

2<br />

2<br />

F0<br />

2,5cos<br />

1 2, 25 <br />

3<br />

1 2<br />

<br />

1<br />

F 2,5cos<br />

1 3,5<br />

; F k l0 x<br />

kl0<br />

kx ; l0<br />

0,04m<br />

3 3 <br />

k<br />

<br />

g<br />

l<br />

0<br />

5<br />

rad / s<br />

2,5 2<br />

<br />

x cos 5<br />

t 10cos 5<br />

t <br />

<br />

cm<br />

k 3 3 <br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Từ đồ thị ta thấy:<br />

Lực đàn hồi tại thời điểm ban đầu: F F k l x<br />

1 0<br />

Lực đàn hồi tại vị trí biên dương: F F k l A<br />

2 0<br />

Lực đàn hồi tại vị trí biên âm: F F k l A<br />

3 0<br />

Gọi t là thời gian từ t = 0 đến t = 2/15s<br />

Ta có: T t / 2 2t t 2T / 3 x A / 2<br />

A<br />

F1 3F2 0 k l0 x 3k l0 A 5k l0 A 0 l0<br />

<br />

6<br />

Theo đề bài: <br />

Thời gian lò xo nén là 0,446T<br />

Thời gian lò xo giãn là 0,554T<br />

Tỉ số thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kì là 1,24<br />

Chọn A<br />

Câu 19 : Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Viết phương trình dao <strong>độ</strong>ng của điểm sáng A và ảnh A’<br />

Sử dụng vòng tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Từ đồ thị ta có:<br />

2<br />

<strong>12</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ T = 1s<br />

<br />

xA<br />

10cos<br />

2<br />

t <br />

2 <br />

+ Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của A và A’ là: <br />

<br />

x<br />

A<br />

' 20cos 2<br />

t <br />

<br />

2 <br />

Khoảng cách giữa vật sáng và ảnh:<br />

<br />

<br />

d xA<br />

x<br />

A<br />

' 5 5 3cos 2<br />

t 5 5 3cos 2<br />

t <br />

5 5<br />

2 2 <br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:<br />

1T có 4 lần khoảng cách giữa vật sáng và ảnh là 5 5<br />

Sau 504T khoảng cách giữa vật sáng và ảnh là 5 5 lần thứ 2016<br />

Thời điểm lần 2018 khoảng cách giữa vật sáng và ảnh là 5 5 cm là:<br />

T 5 5 T 1 68. 1<br />

t 504T shif cos . 504.1 . 504, 4s<br />

4 <br />

30 <br />

<br />

<br />

2<br />

4 180 2<br />

Chọn D<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Phương pháp: Công thức tính lực đàn hồi Fdh k(A l 0)<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng của vật lò xo bị nén A l0<br />

Fmax A l0<br />

Ta có 3 A 2l<br />

F A l<br />

min 0<br />

Vậy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

0<br />

T 2<br />

m<br />

t<br />

<br />

3 3 k<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp: Đại cương về dao <strong>độ</strong>ng cơ<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Gốc thời gian được <strong>chọn</strong> là lúc vận tốc của vật bằng 0 và chuyển <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều âm<br />

đang ở biên dương<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

<br />

vật<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Từ đồ thị ta thấy rằng A <strong>12</strong> = 2A 23<br />

Do đó: 2a 2 A 2 22aA cos 4 2a 2<br />

A 2 2 2a A cos <br />

<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

Ta chú ý rằng cos cos<br />

<br />

2 2<br />

Biến đổi toán học ta tìm được <br />

<br />

Câu 23 : Đáp án B<br />

2<br />

cos<br />

2<br />

0,5 2<br />

rad<br />

3<br />

Phương pháp: Công thức tính năng lượng của con lắc lò xo<br />

Từ đồ thị ta có W dmax = W = 2J và lúc t = 0 thì W d = 0 <strong>Vật</strong> ở vị trí biên<br />

W A T<br />

t 0,25s Wd Wd Wt<br />

x t 0,25s T 2s <br />

2 2 8<br />

2<br />

<br />

W<br />

A<br />

t1<br />

0,2 x1<br />

1 <br />

W x<br />

d1<br />

1,8J<br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

W 2 A 10 10<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

W<br />

A<br />

t2<br />

0,4 x2<br />

1<br />

W x<br />

d2<br />

1,6J<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

W 2 A 5 <br />

5<br />

Từ VTLG suy ra thời gian t 2 – t 1 tương ứng với góc quét được tô đậm trên hình:<br />

1 x x 1 x x <br />

<br />

A A <br />

<br />

10 5 <br />

1 2 1 2<br />

t<br />

2<br />

t1<br />

arcsin arcsin arcsin arcsin 0, 25s<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về viết phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa kết<br />

hợp kĩ năng đọc đồ thị<br />

+ Từ đồ thị ta có <strong>độ</strong> <strong>chi</strong>a nhỏ nhất của mỗi ô là 0,025s<br />

+ Mặt khác ½ chu kì ứng với 6 ô<br />

T 20<br />

0,15s rad / s<br />

2 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

v max<br />

+ Khi t = 0 thì v và đang giảm<br />

2<br />

vmax<br />

3<br />

A cm<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật là:<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

3 20<br />

<br />

x cos<br />

t (cm)<br />

4<br />

3 6 <br />

Phương pháp: Vận tốc luôn dao <strong>độ</strong>ng vuông pha với li <strong>độ</strong><br />

+ Tại D vật có li <strong>độ</strong> cực đại âm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> sóng cơ và sóng âm<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc, ta căn cứ vào<br />

A. môi trường truyền sóng và phương truyền sóng.<br />

B. tốc <strong>độ</strong> lan truyền sóng và phương truyền sóng.<br />

C. phương dao <strong>độ</strong>ng của phần tử môi trường và phương ngang.<br />

D. phương dao <strong>độ</strong>ng của phần tử môi trường và phương truyền sóng.<br />

Câu 2: Sóng cơ là<br />

A. sự truyền chuyển <strong>độ</strong>ng cơ trong không khí.<br />

B. những dao <strong>độ</strong>ng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi.<br />

C. chuyển <strong>độ</strong>ng tương đối của vật này so với vật khác.<br />

D. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường.<br />

Câu 3: Trong sóng cơ, chu kì sóng là T, bước sóng là tốc <strong>độ</strong> truyền sóng là v. Hệ thức đúng là<br />

v<br />

v<br />

A. . B. T .<br />

C. D.<br />

T<br />

<br />

T <br />

<br />

v<br />

.<br />

v T.<br />

Câu 4: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất<br />

phát từ hai nguồn dao <strong>độ</strong>ng<br />

A. cùng tần số, cùng phương.<br />

B. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. có cùng pha ban đầu và cùng biên <strong>độ</strong>.<br />

D. cùng biên <strong>độ</strong> và có hiệu số pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 5: Sóng ngang không truyền được trong môi trường<br />

A. khí. C. rắn và lỏng.<br />

B. rắn, lỏng và khí. D. rắn và khí.<br />

Câu 6: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với<br />

A. tần số âm C. năng lượng của âm<br />

B. <strong>độ</strong> to của âm D. <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm<br />

Câu 7: Sóng ngang là sóng<br />

A. trong đó các phần tử sóng dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương vuông góc với phương truyền sóng.<br />

B. trong đó các phần tử sóng dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương trùng với phương truyền sóng.<br />

C. trong đó các phần tử sóng dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương nằm ngang.<br />

D. luôn lan truyền <strong>theo</strong> phương nằm ngang.<br />

Câu 8: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm.<br />

A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao <strong>độ</strong>ng tại hai điểm đó cùng pha.<br />

B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao <strong>độ</strong>ng tại hai điểm đó cùng pha.<br />

C. gần nhau nhất mà dao <strong>độ</strong>ng tại hai điểm đó cùng pha.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao <strong>độ</strong>ng tại hai điểm đó ngược pha.<br />

Câu 9: Hai âm có cùng <strong>độ</strong> cao là hai âm có cùng<br />

A. <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm C. tần số<br />

B. cường <strong>độ</strong> âm D. biên <strong>độ</strong><br />

Câu 10: Đơn vị đo của <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Oát trên mét (W/m).<br />

2<br />

C. Oát trên mét vuông W / m <br />

2<br />

B. Jun trên mét vuông J / m <br />

D. Ben (B).<br />

Câu 11: Hai âm có cùng <strong>độ</strong> cao là hai âm có cùng:<br />

A. cường <strong>độ</strong> âm C. biên <strong>độ</strong><br />

B. <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm D. tần số<br />

Câu <strong>12</strong>: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn<br />

B. sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng<br />

C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí<br />

D. Sóng cơ lan truyền được trong chân<br />

Câu 13: Mức cường <strong>độ</strong> âm L của một âm có cường <strong>độ</strong> âm là I được xác định bởi công thức<br />

P<br />

P<br />

A. B. C. 10log I D. 10log I 2<br />

2<br />

4 R<br />

R<br />

I<br />

I0<br />

<br />

0<br />

Câu 14: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là đặc trưng sinh lý của âm?<br />

A. Năng lượng. C. Mức cường <strong>độ</strong> âm.<br />

B. Cường <strong>độ</strong> âm. D. Âm sắc.<br />

Câu 15: Khẳng định nào sau đây là đúng: Cho 2 nguồn sóng dao <strong>độ</strong>ng ngược pha. Biên <strong>độ</strong> của<br />

sóng tổng hợp đạt giá trị<br />

A. Cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số chẵn bước sóng<br />

B. Cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ bước sóng<br />

C. Cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóng<br />

D. Cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóng<br />

Câu 16: Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp nhau bằng<br />

A. Hai lần bước sóng C. một nửa bước sóng<br />

B. một bước sóng D. một phần tư bước sóng<br />

Câu 17: Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có<br />

A. Cùng tần số, cùng biên <strong>độ</strong> và cùng pha<br />

B. Cùng tần số, cùng biên <strong>độ</strong> và hiệu pha không đổi<br />

C. Cùng tần số và cùng pha<br />

D. Cùng tần số và hiệu pha không đổi<br />

Câu 18: Khi nói về sóng siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Sóng siêu âm có thể truyền được trong chất rắn<br />

B. Sóng siêu âm có thế bị phản xạ khi gặp vật cản<br />

C. Sóng siêu âm có thể truyền được trong chân không.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20kHZ.<br />

Câu 19: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liên tiếp<br />

bằng<br />

A. Một phần tư bước sóng C. một bước sóng<br />

B. hai lần bước sóng D. Một nửa bước sóng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 20: Tiến hành thí <strong>nghiệm</strong> đo tốc <strong>độ</strong> truyền âm trong không khí , một học sinh đo được bước sóng<br />

của sóng âm là 75 ± 1 cm, tần số dao <strong>độ</strong>ng của âm thoa là 440 ± 10 Hz. Tốc <strong>độ</strong> truyền âm tại nơi làm thí<br />

<strong>nghiệm</strong> là<br />

A. 330,0 ± 11,9 m/s C. 330 11,0 cm / s<br />

B. 330,0 ± 11,0 m/s D. 330 11,9 cm / s<br />

Câu 21: Để phân loại sóng dọc, sóng ngang, người ta căn cứ vào yếu tố nào sau đây?<br />

A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng<br />

B. Phương truyền sóng và bước sóng<br />

C. Phương dao <strong>độ</strong>ng của các phân tử môi trường với phương truyền sóng<br />

D. Phương dao <strong>độ</strong>ng của các phần tử môi trường và vận tốc truyền sóng.<br />

Câu 22: Năng lượng của sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị diện tích đặt vuông<br />

góc với phương truyền được gọi là<br />

A. <strong>độ</strong> to của âm. C. cường <strong>độ</strong> âm.<br />

B. năng lượng âm. D. <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm.<br />

Câu 23: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc <strong>độ</strong> v, khi đó<br />

bước sóng được tính <strong>theo</strong> công thức<br />

A. λ = vf. B. λ = 2vf. C. λ = v/f. D. λ = 2v/f.<br />

Câu 24: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa<br />

hai điểm gần nhau nhất dao <strong>độ</strong>ng cùng pha là 80 cm. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên dây là<br />

A. v = 400 m/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 cm/s.<br />

Câu 25: Khi nói về một hệ dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?<br />

A. Biên <strong>độ</strong> của hệ dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức phụ thuộc biên <strong>độ</strong> của ngoại lực cưỡng bức.<br />

B. Biên <strong>độ</strong> của hệ dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.<br />

C. Tần số của hệ dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức luôn bằng tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của hệ.<br />

D. Tần số của hệ dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.<br />

Câu 26: Một sóng cơ học truyền <strong>theo</strong> trục Ox với phương trình sóng tại một điểm có tọa <strong>độ</strong> x là<br />

2<br />

x <br />

u 2cos100<br />

t cm<br />

3 <br />

<br />

, trong đó tính đơn vị mét và t tính <strong>theo</strong> đơn vị giây. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng là<br />

A. 150 cm/s B. 200 cm/s C. 150 m/s D. 200 m/s<br />

Câu 27: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu “ của nhạc sỹ Nguyễn Đình Phúc có đoạn: Tiếng đàn bầu của ta<br />

cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha, ngân nga em vẫn hát, tích tịch tình tang . “Thanh” và<br />

“trầm” ở đây nói đến đặc trưng nào của âm?<br />

A. Độ cao B. Âm sắc C. Độ to D. Cường <strong>độ</strong> âm<br />

Câu 28: Một sóng cơ có tần số 2Hz lan truyền với tốc <strong>độ</strong> 3 m/s thì sóng này có bước sóng là<br />

A. 1 m B. 1,5 m C. 0,7 m D. 6 m<br />

Câu 29: Đối với sóng âm, khi cường <strong>độ</strong> âm tăng lên 2 lần thì <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm tăng thêm:<br />

A. 2 dB B. 10 2 dB C. lg2 dB D. 10lg2 dB<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 30: Hai âm có cùng <strong>độ</strong> cao là hai âm có:<br />

A. cùng bước sóng. C. cùng cường <strong>độ</strong> âm.<br />

B. cùng biên <strong>độ</strong>. D. cùng tần số.<br />

Câu 31: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm<br />

A. Gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao <strong>độ</strong>ng tại hai điểm đó cùng pha<br />

B. Trên cùng một phương truyền sóng mà dao <strong>độ</strong>ng tại hai điểm đó ngược pha<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Gần nhau nhất mà dao <strong>độ</strong>ng tại hai điểm đó cùng pha<br />

D. Trên cùng một phương truyền sóng mà dao <strong>độ</strong>ng tại hai điểm đó cùng pha<br />

Câu 32: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, nó phụ thuộc vào:<br />

A. Chỉ phụ thuộc vào tần số các họa âm và biên <strong>độ</strong> các họa âm<br />

B. Chỉ phụ thuộc vào biên <strong>độ</strong> các họa âm<br />

C. Tần số các họa âm, biên <strong>độ</strong> các họa âm và số lượng các họa âm do nguồn phát ra<br />

D. Chỉ phụ thuôc̣ vào tần số các họa âm<br />

Câu 33: Khi sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi:<br />

A. Bước sóng B. Năng lượng C. Vận tốc D. Tần số<br />

Câu 34: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng<br />

A. một phần tư bước sóng C. hai bước sóng<br />

B. một bước sóng D. nửa bước sóng<br />

Câu 35: Khi sóng truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì<br />

A. Tần số của sóng không thay đổi C. bước sóng của sóng không thay đổi<br />

B. chu kỳ của sóng tăng D. bước sóng giảm<br />

Câu 36: Mức cường <strong>độ</strong> âm là L = 5,5 dB. So với cường <strong>độ</strong> âm chuẩn I 0 thì cường <strong>độ</strong> âm tại đó bằng<br />

A. 25 I 0 B. 3,548 I 0 C. 3,163 I 0 D. 2,255 I 0<br />

Câu 37: Khi sóng cơ truyền trên sợi dây bị phản xạ tại đầu cố định thì<br />

A. tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới<br />

B. sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ<br />

C. sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ<br />

D. tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới<br />

Câu 38: Sóng âm được truyền từ không khí vào nước thì<br />

A. tấn số giảm B. tần số tăng C. bước sóng giảm D. bước sóng tăng<br />

Câu 39: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai ứng với qúa trình nào sau đây?<br />

A. Hiện đại hoá. C. Tự <strong>độ</strong>ng hoá.<br />

B. Công nghiệp hoá. D. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá.<br />

Câu 40: Sóng ngang là sóng có phương dao <strong>độ</strong>ng của các phần tử vật chất trong môi trường<br />

A. luôn hướng <strong>theo</strong> phương thẳng đứng C. luôn hướng <strong>theo</strong> phương nằm ngang<br />

B. trùng với phương truyền sóng D. vuông góc với phương truyền sóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1:<br />

1.D 2.B 3.C 4.B 5.A 6.A 7.A 8.A 9.C 10.D<br />

11.D <strong>12</strong>.D 13.C 14.D 15.D 16.D 17.B 18.C 19.A 20.A<br />

21.C 22.C 23.C 24.A 25.C 26.C 27.A 28.B 29.D 30.D<br />

31.A 32.C 33.D 34.A 35.A 36.B 37.C 38.D 39.A 40.D<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Để phân loại sóng ngang và sóng dọc, ta căn cứ vào phương dao <strong>độ</strong>ng của phần tử môi trường và phương<br />

truyền sóng.<br />

Câu 2:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án B<br />

+ Sóng cơ là những dao <strong>độ</strong>ng cơ học lan truyền trong một môi trường đàn hồi.<br />

Câu 3:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng v.<br />

T<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C Công thức bước sóng v.<br />

T T <br />

v<br />

Câu 4:<br />

Câu 5:<br />

Câu 6:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm<br />

Câu 7:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử sóng dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương vuông góc với phương truyền<br />

sóng.<br />

Câu 8:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao <strong>độ</strong>ng<br />

tại hai điểm đó cùng pha. Hoặc bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì. => Chọn A<br />

Câu 9:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Hai âm có cùng <strong>độ</strong> cao là hai âm có cùng tần số<br />

Câu 10:<br />

Câu 11:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Sự lan truyền sóng cơ là sự truyền các dao <strong>độ</strong>ng trong môi trường chân không không có phần<br />

tử dao <strong>độ</strong>ng nên sóng cơ không lan truyền được<br />

Câu 13:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Mức cường <strong>độ</strong> âm L tại nơi có cường <strong>độ</strong> âm I được xác định bằng biểu thức<br />

Câu 14:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về đặc trưng sinh lí của âm<br />

L 10log I<br />

I<br />

Cách <strong>giải</strong>: Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào dạng đồ thị dao <strong>độ</strong>ng của âm. Chọn D<br />

Câu 15:<br />

Câu 16:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng liền kề nhau là ¼ bước sóng.<br />

Câu 17:<br />

Câu 18:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Sóng siêu âm là sóng cơ nên không truyền được trong chân không<br />

Câu 19:<br />

Câu 20:<br />

Phương pháp: vận dụng công thức tính sai số.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

v. T v .f v . f 0,75.440 330m<br />

T<br />

<br />

f<br />

1 10<br />

v f 0,036 v v. v 0,036.330 11,99m<br />

f 75 440<br />

v v v 330 11,99m<br />

Câu 21:<br />

Câu 22:<br />

Phương pháp: Sử dụng định nghĩa cường <strong>độ</strong> âm<br />

Cách <strong>giải</strong>: Cường <strong>độ</strong> âm là năng lượng của sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị<br />

diện tích đặt vuông góc với phương truyền Chọn C<br />

Câu 23:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Bước sóng v. T v / f<br />

Câu 24:<br />

Phương pháp: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao <strong>độ</strong>ng cùng pha là <br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao <strong>độ</strong>ng cùng pha là 80cm => λ = 80cm Tốc đô ṭruyền sóng v<br />

= λ/T = λf = 0,8.500 = 400m/s<br />

Câu 25:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Dao <strong>độ</strong>ng cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức → C sai.<br />

Câu 26:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C Từ phương trình ta có 3 m; f 50Hz v T 3.50 150 m / s<br />

Câu 27:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Câu 28:<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

v 3<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B Áp dụng công thức tính bước sóng trong sóng cơ ta có 1,5 m<br />

f 2<br />

Câu 29:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

Câu 30:<br />

Câu 31:<br />

Câu 32:<br />

10log I<br />

2I<br />

I<br />

L và L ' 10log 10log 2 10log L 10log 2dB<br />

I<br />

I<br />

I<br />

0<br />

0 0<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các đặc trưng sinh lí của âm<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Âm sắc phụ thuộc vào tần số các họa âm, biên <strong>độ</strong> các họa âm và số lượng các họa âm do nguồn phát ra<br />

=> Chọn C<br />

Câu 33:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sự truyền sóng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Khi sóng cơ học truyền trong các môi trường thì tần số là đại lượng không thay đổi => Chọn D<br />

Câu 34:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Câu 35:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Câu 36:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

L 10log I<br />

I<br />

Mức cường <strong>độ</strong> âm L = 5,5 dB so với cường <strong>độ</strong> âm chuẩn thì ta có<br />

I<br />

I<br />

0,55 0,55<br />

5,5 10log 10 I 10 . I0 3,548I0<br />

I<br />

0<br />

I<br />

<br />

0<br />

Câu 37:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng phản xạ<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Khi sóng cơ truyền trên sợi dây bị phản xạ tại đầu cố định thì sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng<br />

tới ở điểm phản xạ => Chọn C<br />

Câu 38:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Sóng âm khi truyền vào nước thì vận tốc tăng nhưng tần số sóng không đổi do đó bước sóng<br />

sẽ tăng.<br />

Câu 39:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 40:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> sóng cơ và sóng âm - Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Câu 1: Chọn <strong>câu</strong> đúng. Một sóng âm có tần số <strong>12</strong> Hz gọi là<br />

A. nhạc âm. B. âm nghe được. C. siêu âm. D. hạ âm.<br />

Câu 2: Trên một sợi dây khi có sóng dừng, gọi λ là bước sóng, khoảng cách hai nút sóng liên tiếp là<br />

<br />

<br />

A. B. <br />

C. D. 2<br />

2<br />

4<br />

Câu 3: Một sóng cơ có chu kỳ 2 s truyền với tốc <strong>độ</strong> 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên<br />

một phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi trường dao <strong>độ</strong>ng cùng pha nhau là<br />

A. 0,5 m. B. 1 m. C. 2 m. D. 2,5 m.<br />

Câu 4: Trong sóng dừng trên dây, hiệu số pha của hai điểm trên dây nằm đối xứng qua một nút là:<br />

A. π rad B. 0 rad C. 0,5π rad D. 0,25π rad<br />

Câu 5: Trong thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt chất lỏng hai nguồn A và B dao <strong>độ</strong>ng đồng<br />

pha, cùng tần số f = 5 Hz và cùng biên <strong>độ</strong>. Trên đoạn AB ta thấy hai điểm dao <strong>độ</strong>ng cực đại liên tiếp cách<br />

nhau 2 cm. Vận tốc truyền pha dao <strong>độ</strong>ng trên mặt chất lỏng là<br />

A. 10 cm/s B. 25 cm/s C. 20 cm/s D. 15 cm/s<br />

Câu 6: Vận tốc âm trong nước là 1500 m/s, trong không khí là 330 m/s, khi âm truyền từ không khí vào<br />

nước, bước sóng của nó thay đổi<br />

A. 4,545 lần B. 4,555 lần C. 5,454 lần D. 4,455 lần<br />

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ học ?<br />

A. Sóng trên mặt nước là sóng ngang<br />

B. Hai điểm nằm trên phương truyền sóng cách nhau 0,5λ thì dao <strong>độ</strong>ng ngược pha nhau<br />

C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha của dao dộng<br />

D. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào tần số của sóng<br />

Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm ?<br />

A. Sóng âm không truyền được trong chân không<br />

B. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng, khí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Vận tốc truyền sóng âm thay đổi <strong>theo</strong> nhiệt <strong>độ</strong><br />

D. Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz<br />

Câu 9: Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên<br />

dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng của dao <strong>độ</strong>ng là:<br />

A. 30cm B. 24cm C. 60cm D. 48cm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 10: Trên một sợi dây dài 80m đang có sóng dừng ổn định, người ta đếm được 4 bó sóng. Bước sóng<br />

của sóng dừng trên dây này là<br />

A. 20 cm B. 160 cm C. 40 cm D. 80cm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 11: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao <strong>độ</strong>ng điều hoà cùng pha <strong>theo</strong> phương thẳng đứng. Coi<br />

biên <strong>độ</strong> sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao <strong>độ</strong>ng với<br />

biên <strong>độ</strong> cực tiểu khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng<br />

A. số nửa nguyên lần bước sóng.<br />

B. số lẻ lần một phần tư bước sóng.<br />

C. số lẻ lần một phần tư bước sóng.<br />

D. số chẵn lần bước sóng<br />

Câu <strong>12</strong>: Một sợi dây căng ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn với cần rung của măý phát âm tần. Khi<br />

có song dừng trên dây thì tần số hiển thi trên máy phát âm tần là 20Hz. Khoảng thời gian giữa 5 lần liên tiếp<br />

sợi dây duỗi thẳng là<br />

A. 0,1s B. 0,5s C. 0,25s D. 0,2s<br />

Câu 13: Một sóng cơ lan truyền với tốc <strong>độ</strong> 40m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương<br />

truyền sóng dao <strong>độ</strong>ng ngược pha là 10cm. Tần số của sóng là<br />

A. 800Hz B. 400Hz C. 200Hz D. 100Hz<br />

Câu 14: Hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng tần số góc 10rad/s, cùng pha và có biên <strong>độ</strong> sóng A 1 = 3cm, A 2 =<br />

4cm không đổi khi truyền. Nhận xét nào sau đây đúngvề sự giao thoa của hai sóng<br />

A. Tốc <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng nhỏ nhất của một phần tử trong vùng giao thoa bằng 10cm/s.<br />

B. Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm có cùng biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng 5cm là nửa bước sóng.<br />

C. Tốc <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng lớn nhất của một phần tử trong vùng giao thoa là 0,7m/s<br />

D. Biên <strong>độ</strong> sóng tổng hợp tại một điểm nào đó không thể bằng 2cm.<br />

Câu 15: Sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao <strong>độ</strong>ng của các phần tử môi trường:<br />

A. là phương ngang<br />

B. vuông góc với phương truyền sóng<br />

C. là phương thẳng đứng<br />

D. trùng với phương truyền sóng<br />

Câu 16: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình<br />

vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 16 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 32 cm.<br />

Câu 17: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng không đổi là<br />

A. Biên <strong>độ</strong> sóng. B. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Tần số của sóng. D. Bước sóng<br />

Câu 18: Hàng ngày chúng ta đi trên đường nghe được âm do các phương tiện giao thông gây ra là<br />

A. nhạc âm. B. tạp âm. C. hạ âm. D. siêu âm.<br />

Câu 19: Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này<br />

A. là hạ âm.<br />

B. là siêu âm.<br />

Câu 20: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?<br />

C. luôn là sóng ngang.<br />

D. là âm nghe được.<br />

A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương vuông góc với phương truyền<br />

sóng gọi là sóng ngang.<br />

B. Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng và dao <strong>độ</strong>ng cùng pha nhau luôn là<br />

bước sóng.<br />

C. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên <strong>độ</strong> của sóng là biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của phần<br />

tử môi trường.<br />

D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương trùng với phương truyền sóng<br />

gọi là sóng dọC.<br />

Câu 21: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì bước sóng<br />

A. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.<br />

B. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.<br />

C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.<br />

D. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.<br />

Câu 22: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường có tốc <strong>độ</strong> v. Bước sóng của sóng này trong môi<br />

trường đó là λ. Tần số dao <strong>độ</strong>ng của sóng thỏa mã hệ thức.<br />

A. f = vλ.<br />

Câu 23: Sóng phản xạ<br />

B.<br />

2<br />

v<br />

f C.<br />

<br />

A. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định.<br />

B. luôn luôn không bị đổi dấu.<br />

C. bị đổi đổi dấu khi phản xa trên một vật cản di <strong>độ</strong>ng.<br />

D. luôn bị đổi dấu.<br />

Câu 24: Độ cao của âm là<br />

v<br />

f <br />

<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. f<br />

<br />

<br />

v<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. một tính chất sinh lí của âm.<br />

B. tần số âm.<br />

C. vừa là tính chất sinh lí, vừa là tính chất vật lí.<br />

D. một tính chất vật lí của âm.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 25: Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên<br />

dây(kể cả 2 đầu). Bước sóng có giá trị là<br />

A. 60 cm. B. 48 cm. C. 30 cm. D. 24 cm.<br />

Câu 26: Một sợi dây đàn hồi AB = 1m căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây có 4 bó sóng. Biết<br />

dây dao <strong>độ</strong>ng với tần số 50 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là<br />

A. 5 m/s B. 7,5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 1 m/s<br />

Câu 27: Khi một sóng âm truyền từ nước ra không khí thì<br />

A. Tần số tăng, bước sóng không đổi<br />

B. Tần số không đổi, bước sóng giảm.<br />

C. Tần số giảm, bước sóng không đổi.<br />

D. Tần số không đổi, bước sóng tăng.<br />

Câu 28: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với bước sóng λ= 30cm. ọi M, N<br />

là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cách O lần lượt 10 cm và 15 cm. So với dao <strong>độ</strong>ng tại N thì<br />

dao <strong>độ</strong>ng tại M<br />

A. chậm pha π/3 B. nhanh phân π/6 C. nhanh pha π/3 D. chậm pha π/6<br />

Câu 29: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy có 5 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8 s. Chu kì<br />

truyền sóng trên mặt nước là:<br />

A. 1,6 s. B. 1,5 s. C. 2 s. D. 1S.<br />

Câu 30: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng<br />

hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r 1 và r 2 . Biết cường <strong>độ</strong> âm tại A gấp 4<br />

lần cường <strong>độ</strong> âm tại B. Tỉ số r 2 /r 1 bằng.<br />

A. 4. B. 0,5. C. 0,25 D. 2.<br />

Câu 31: Sóng dừng trên dây có phương trình u = 2Acos(25πx)sin(50πt)cm trong đó u là li <strong>độ</strong> của một điểm<br />

trên dây, x đo bằng m, t đo bằng dây. Tìm tốc <strong>độ</strong> truyền sóng?<br />

A. 2cm/s B. 200 cm/s C. 4 cm/s D. 4 m/s<br />

Câu 32: Quan sát sóng dừng trên dây căng ngang, ta thấy các điểm (M, M 1 , M 2 ,…) không phải là các bụng<br />

sóng cũng không phải là các nút sóng dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> A M > 0 thì thấy các điểm này cách đều nhau<br />

nhau khoảng bằng 10 cm. Tìm bước sóng?<br />

A. 30 cm. B. 50 cm. C. 40 cm. D. 60 cm.<br />

Câu 33: Xét sự giao thoa sóng của hai sóng trên mặt nước có bước sóng λ phát ra từ hai nguồn kết hợp đồng<br />

pha. Những điểm trong vùng giao thoa có biên <strong>độ</strong> cực tiểu khi hiệu đường đi của hai sóng sóng từ hai nguồn<br />

có giá trị bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. d k, k 0; 1; 2...<br />

B.<br />

<br />

k<br />

C. d , k 0; 1; 2...<br />

D.<br />

2<br />

Câu 34: Trong sóng cơ, sóng ngang có thể truyền được<br />

<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

d <br />

<br />

2k 1 , k 0; 1; 2.<br />

..<br />

4<br />

d <br />

<br />

2k 1 , k 0; 1; 2.<br />

..<br />

2<br />

A. trong chất lỏng và chất khí. B. trên bề mặt chất lỏng và trong chất rắn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

C. trong chất rắn và trong chất khí. D. trong bề mặt chất lỏng và trên bề mặt chất rắn.<br />

Câu 35: Các họa âm có<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. tần số khác nhau.<br />

B. biên <strong>độ</strong> khác nhau.<br />

C. biên <strong>độ</strong> và pha ban đầu khác nhau.<br />

D. biên <strong>độ</strong> bằng nhau, tần số khác nhau.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 36: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc <strong>độ</strong> truyền sóng v và bước sóng λ . Hệ thức<br />

đúng là<br />

<br />

A. v 2<br />

f B. v f<br />

C. v <br />

D.<br />

f<br />

f<br />

v <br />

<br />

Câu 37: Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao <strong>độ</strong>ng của các phần tử môi trường<br />

A. là phương ngang.<br />

B. là phương thẳng đứng.<br />

Câu 38: Tốc <strong>độ</strong> lan truyền sóng cơ phụ thuộc vào<br />

A. môi trường truyền sóng. B. bước sóng.<br />

C. tần số sóng. D. chu kỳ sóng.<br />

C. vuông góc với phương truyền sóng.<br />

D. trùng với phương truyền sóng.<br />

Câu 39: Một sóng truyền <strong>theo</strong> trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx)(u và x tính bằng cm, t tính<br />

bằng giây). Tốc <strong>độ</strong> truyền của sóng này là<br />

A. 50 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 100 cm/s.<br />

t x <br />

Câu 40: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u 8cos 2<br />

mm<br />

, trong đó x tính bằng<br />

0,1 50<br />

<br />

<br />

cm, t tính bằng giây. Bước sóng là<br />

A. λ = 0,1 m. B. λ = 0,5 m C. . λ = 8 mm. D. . λ = 1 m.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.D 2.A 3.C 4.A 5.C 6.A 7.D 8.B 9.C 10.C<br />

11.A <strong>12</strong>.A 13.C 14.C 15.B 16.A 17.C 18.B 19.A 20.B<br />

21.D 22.C 23.A 24.A 25.A 26.C 27.B 28.C 29.C 30.D<br />

31.B 32.C 33.D 34.B 35.A 36.B 37.C 38.A 39.C 40.B<br />

Câu 1<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án D<br />

Câu 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án A<br />

Trên một sợi dây khi có sóng dừng, gọi λ là bước sóng, khoảng cách hai nút sóng liên tiếp là<br />

Câu 3<br />

Phương pháp:Định nghĩa về bước sóng trong sóng cơ học<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án C<br />

+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi<br />

trường dao <strong>độ</strong>ng cùng pha nhau đúng bằng một bước sóng vT 1.2 2m<br />

.<br />

Câu 4<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án A<br />

+ Khi xảy ra sóng dừng, hai điểm đối xứng nhau qua một nút thì dao <strong>độ</strong>ng ngược pha nhau <br />

Câu 5<br />

Cách <strong>giải</strong>: Chọn đáp án C<br />

+ Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn là 0,5 2 cm.<br />

Vận tốc truyền sóng v f 4.5 20 cm / s.<br />

Câu 6<br />

Cách <strong>giải</strong>:Chọn đáp án A<br />

n<br />

vn<br />

1500<br />

+ Ta có 4,545 lần.<br />

v<br />

330<br />

<br />

Câu 7<br />

kk<br />

Cách <strong>giải</strong>:Chọn đáp án D<br />

kk<br />

<br />

2<br />

4cm <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vận tốc truyền sóng chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường<br />

D sai<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Câu 8<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>:Chọn đáp án B<br />

+ Trong mội trường rắn và lỏng thì sóng có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc B sai.<br />

Câu 9<br />

Cách <strong>giải</strong>:Chọn đáp án C<br />

+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l n với n là số bó sóng, trên dây có 5 nút<br />

2<br />

2.1, 2<br />

n 4 60 cm.<br />

4<br />

Câu 10<br />

Phương pháp:Áp dụng điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

Áp dụng điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định ta có: l k 80 4 40cm<br />

2 2<br />

Câu 11<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án A<br />

+ Với hai nguồn kết hợp cùng pha, điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực tiểu có hiệu đường đi bằng một số bán<br />

nguyên lần bước sóng<br />

Câu <strong>12</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Hai lần duỗi thẳng liên tiếp cách nhau nửa chu kì nên 5 lần liên tiếp duỗi thẳng cách nhau 4 lần nửa chu kì<br />

1 1<br />

tức là 2 chu kì. t 2T 2. 2. 0,1s<br />

f 20<br />

Câu 13<br />

Phương pháp:<br />

áp dụng công thức tính bước sóng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao <strong>độ</strong>ng ngược pha có khoảng cách nửa bước sóng nên ta<br />

v 4000<br />

có: 2.10 20 cm; v 40 m / s 4000 cm / s f 20Hz<br />

20<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 14<br />

Phương pháp:<br />

tổng hợp hai dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng phương, cùng tần số.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giả sử tại điểm M nằm trong miền giao thoa có khoảng cách đến hai nguồn lần lượt là d 1 và d 2 .<br />

Điểm M sẽ dao <strong>độ</strong>ng cực đại khi hai sóng truyền đến M tạo ra các dao <strong>độ</strong>ng cùng pha, khi đó dao <strong>độ</strong>ng tại M<br />

có biên <strong>độ</strong> cực đại A = 3+4 = 7cm.<br />

Vận tốc dao <strong>độ</strong>ng cực đại của M là v = 7.10=70 cm/s = 0,7m/s.<br />

Câu 15<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án B<br />

+ Sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao <strong>độ</strong>ng của các phần tử môi trường vuông góc với<br />

phương truyền sóng.<br />

Câu 16<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án A<br />

+ Từ đồ thị, ta thấy 9 <strong>độ</strong> <strong>chi</strong>a trên trục Ox tương ứng với 36cm =><strong>độ</strong> <strong>chi</strong>a tương ứng với 4cm<br />

Một bước sóng ứng với 4 <strong>độ</strong> <strong>chi</strong>a => 4.4 16cm<br />

Câu 17<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án C<br />

+ Khi sóng cơ truyền qua các môi trường thì tần số của sóng là không đổi<br />

Câu 18<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án B<br />

+ Âm do các phương tiện giao thông gây ra là các tạp âm<br />

Câu 19<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Câu 20<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án B<br />

Câu 21<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án D<br />

Câu 22<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

v<br />

+ Biểu thức liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v và tần số sóng f là f .<br />

<br />

Câu 23<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

+ Sóng phản xạ bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án A<br />

+ Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm.<br />

Câu 25<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về sóng dừng trên dây hai đầu cố định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Điều kiện để xuất hiện sóng dừng trên dây hai đầu cố định là <strong>chi</strong>ều dài dây phải thỏa mãn k k Z <br />

Vì trên dây có 5 nút sóng kể cả hai đầu nên k = 4<br />

Do đó ta tính được bước sóng<br />

Chọn A<br />

Câu 26<br />

Phương pháp:<br />

2<br />

2.1,2<br />

0,6m<br />

60cm<br />

k 4<br />

Sử dụng lí thuyết về sóng dừng trên dây hai đầu cố định.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Vì trên dây có 4 bó sóng nên <strong>chi</strong>ều dài dây thỏa mãn l = 2λ => λ = 0,5m<br />

Vận tốc truyền sóng trên dây v = λ.f = 0,5.50 = 25 m/s<br />

Chọn C<br />

Câu 27<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về sự truyền âm trong các môi trường<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Tần số của âm không thay đổi<br />

+ Vận tốc truyền âm giảm<br />

Mà bước sóng tỉ lệ thuận với vận tốc nên bước sóng cũng giảm<br />

Chọn B<br />

<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Câu 28<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về sự truyền sóng, công thức tính <strong>độ</strong> lệch pha<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Độ lệch pha giữa hai điểm M và N được tính <strong>theo</strong> công thức<br />

Vì M nằm gần nguồn sóng hơn nên M dao <strong>độ</strong>ng sớm pha hơn N góc π/3 rad<br />

Chọn C<br />

Câu 29<br />

Phương pháp:<br />

sử dụng tính tuần hoàn <strong>theo</strong> không gian và thời gian của sóng.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

2<br />

d 2<br />

15 10<br />

<br />

<br />

rad<br />

30 3<br />

5 ngọn sóng truyền qua, tức là 4 bước sóng, ứng với thời gian 4T. T 8: 4 2s<br />

Câu 30<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức tính cường <strong>độ</strong> âm<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có<br />

Chọn D<br />

Câu 31<br />

Phương pháp:<br />

E<br />

I<br />

A<br />

4<br />

r r r<br />

4 4 4 2<br />

I E<br />

B<br />

r r<br />

4<br />

r<br />

2 2<br />

1 2 2<br />

2<br />

1 1<br />

2<br />

1<br />

Sử dụng lí thuyết về phương trình sóng dừng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Phương trình sóng dừng u = 2Acos(25πx)sin(50πt)cm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Suy ra tần số f = 25 Hz, bước sóng 25πx = 2πx/λ => λ = 0,08 m<br />

Do đó vận tốc truyền sóng v = λf = 0,08.25 = 2 m/s = 200 cm/s<br />

Chọn B<br />

Câu 32<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Phương pháp:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sử dụng lí thuyết về sóng dừng, vòng tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có hình vẽ sau<br />

Thấy rằng những điểm có biên <strong>độ</strong> bằng nhau và cách đều nhau những khoảng 10 cm = λ/4 => λ = 40 cm<br />

Chọn C<br />

Câu 33<br />

Câu 34<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Trong sóng cơ, sóng ngang có thể truyền được trên bề mặt chất lỏng và trong chất rắn.<br />

Câu 35<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án A<br />

+ Các họa âm có tần số khác nhau.<br />

Câu 36<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án B<br />

+ Công thức liên hệ giữa vận tốc truyền sóng v, bước sóng và tần số f là v f .<br />

Câu 37<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án C<br />

+ Sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao <strong>độ</strong>ng của các phần tử môi trường vuông góc với<br />

phương truyền sóng<br />

Câu 38<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Tốc <strong>độ</strong> lan truyền sóng cơ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.<br />

Câu 39<br />

Phương pháp:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

Áp dụng công thức tính vận tôc truyền sóng v <br />

T<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án C<br />

+ Từ phương trình sóng, ta có:<br />

Câu 40<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án B<br />

+ Từ phương trình sóng ta có 2 2 <br />

50cm<br />

50<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

T<br />

0,5 1<br />

2<br />

v 2 m / s<br />

0,02<br />

<br />

1 T 0,5<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> sóng cơ và sóng âm<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng - Đề số 1(<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng pha <strong>theo</strong><br />

phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn<br />

thẳng S1S2, khoảng cách từ điểm cực đại đến điểm cực tiểu giao thoa gần nhất là<br />

A. 6 cm. B. 3 cm. C. 1,2 cm D. 1,5 cm<br />

Câu 2: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng pha <strong>theo</strong><br />

phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có<br />

hiệu đường đi của<br />

A. k với 0, 1, 2 … C. k 0,5 với k 0, 1, 2<br />

…<br />

k <br />

B. k với 0, 1, 2 … D. 2k<br />

1<br />

với k 0, 1, 2<br />

…<br />

k <br />

Câu 3: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao <strong>độ</strong>ng cùng pha <strong>theo</strong> phương thẳng<br />

đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên AB có 15 vị trí mà ở đó các phần tử dao <strong>độ</strong>ng với biên<br />

<strong>độ</strong> cực đại. Số vị trí trên CD tối đa ở đó dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại là<br />

A. 7 B. 5 C. 3 D. 9<br />

Câu 4: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương trình<br />

u a cos100<br />

t và u bcos100<br />

t . Dao <strong>độ</strong>ng tại điểm M cách các nguồn lần lượt là 20 cm và<br />

A<br />

B<br />

25 cm có biên <strong>độ</strong> cực đại, giữa M và đường trung trực của AB không có điểm cực đại nào khác. Vận tốc<br />

truyền sóng là<br />

A. 5,0 m/s B. 25 cm/s C. 50 cm/s D. 2,5 m/s<br />

Câu 5: Trong một thí <strong>nghiệm</strong> sóng dừng, ba điểm A, B, C <strong>theo</strong> thứ tự thuộc cùng một bó sóng, trong đó<br />

B là bụng sóng. Người ta đo được biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tại A gấp 2 lần biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tại C và khoảng thời<br />

gian ngắn nhất để li <strong>độ</strong> của B giảm từ giá trị cực đại đến giá trị bằng với biên <strong>độ</strong> của A và của C lần lượt<br />

là 0,01 s và 0,02 s. Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của điểm A trong thí <strong>nghiệm</strong> trên có giá trị gần nhất với các giá trị<br />

nào sau đây?<br />

A. 0,25 s B. 0,15 s C. 0,20 s D. 0,10 s<br />

Câu 6: Hai nguồn sóng A, B dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt nước <strong>theo</strong> phương trình.<br />

Biết tốc <strong>độ</strong> truyền sóng là 40 cm/s. Biên <strong>độ</strong> sóng không đổi khi truyền đi. Một điểm N trên mặt nước có<br />

hiệu khoảng cách đến hai nguồn AB thỏa mãn AN – BN = 10 cm. Điểm N nằm trên đường đứng<br />

yên……kể từ trung trực của AB và về……<br />

A. Thứ 2 – phía B. B. Thứ 3 – phía A.<br />

C. Thứ 2 – phía A. D. Thứ 3 – phía B.<br />

Câu 7: Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

<strong>theo</strong> phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc <strong>độ</strong> truyền sóng ở mặt<br />

nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, O là trung điểm của AB, gọi Ox là đường thẳng hợp với AB một góc 60 0 . M<br />

là điểm trên Ox mà phần tử vật chất tại M dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại (M không trùng với O). Khoảng<br />

cách ngắn nhất từ M đến O là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 1,72 cm B. 3,11 cm C. 1,49 cm D. 2,69 cm<br />

Câu 8: M và N là hai điểm trên mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng <strong>12</strong> cm. Tại một điểm O trên<br />

đường thẳng MN và nằm ngoài MN, người ta đặt một nguồn dao <strong>độ</strong>ng với phương trình<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

u 2,5 2 cos 20<br />

t cm , tạo một sóng trên mặt nước với tốc <strong>độ</strong> truyền sóng là 1,6 m/s. Khoảng cách xa<br />

nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là<br />

A. 15,5 cm. B. 17 cm. C. 13 cm. D. 19 cm.<br />

Câu 9: Mức cường <strong>độ</strong> âm do nguồn S gây ra tại M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì <strong>mức</strong><br />

cường <strong>độ</strong> âm thăng thêm 3dB. Khoảng cách từ S đến M là<br />

A. 1<strong>12</strong>m B. 210m C. 148m D. 130m<br />

Câu 10: Một dây đàn hồi dài 0,25m, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất<br />

là:<br />

A. 1m B. 0,5m C. 0,25m D. 0,<strong>12</strong>5m<br />

Câu 11: Hai nguồn sóng cùng pha A,B cách nhau 14cm có phương trình uA =uB = 4cos(100πt)mm. Tốc<br />

<strong>độ</strong> truyền sóng là 80cm/s. Điểm C trong vùng gặp nhau của hai sóng sao cho ∆ABC vuông cân tại A. Xác<br />

định số điểm dao dao <strong>độ</strong>ng cùng pha với nguồn trên đoạn BC.<br />

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9<br />

Câu <strong>12</strong>: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn<br />

này dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương thẳng đứng có phương lần lượt là u1 = 5cos40πt(mm) và u2 = 5cos(40πt<br />

+π)(mm). Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Số điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại trên<br />

đoạn thẳng S1S2 là<br />

A. 9 B. 11 C. 10 D. 8<br />

Câu 13: Hai nguồn kết hợp A và B dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương<br />

<br />

trình u u 4cos 40<br />

t cm , t tính bằng s. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng là 50cm/s. Biên <strong>độ</strong> sóng coi như<br />

A<br />

B<br />

không đổi. Tại điểm M trên bề mặt chất lỏng với AM – BM = 10/3 cm, phần tử chất lỏng có tốc dao <strong>độ</strong>ng<br />

cực đại bằng<br />

A. <strong>12</strong>0π cm/s B. 100π cm/s C. 80π cm/s D. 160π cm/s<br />

Câu 14: Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một<br />

máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm là L; khi dịch chuyển máy thu<br />

ra xa nguồn âm thêm 9m thì <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm thu được là L- 20 dB, Khoảng cách d là<br />

A. 1m B. 8m C. 10m D. 9m<br />

Câu 15: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp ngược pha A và B cách nhau 10 cm.<br />

Tần số hai sóng là 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Số điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên<br />

<strong>độ</strong> cực đại trên AB là<br />

A. 16 B. 13 C. 14 D. 15<br />

Câu 16: Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm <strong>theo</strong> thứ tự A, B, C thẳng<br />

hàng. Một nguồn âm điểm phát âm có công suất P được đặt tại B thì <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm tại A là 40 dB, tại<br />

C là 20 dB. Mức cường <strong>độ</strong> âm tại trung điểm AC có giá trị gần đúng bằng<br />

A. 53dB. B. 27dB. C. 34dB. D. 42dB.<br />

Câu 17: Tại A và B cách nhau 9cm có 2 nguồn sóng cơ kết hợp có cùng tần số f = 50Hz, vận tốc<br />

truyền sóng v = 1m/s. Số gợn cực đại đi qua đoạn AB là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 7 B. 5 C. 11 D. 9<br />

Câu 18: Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, dao <strong>độ</strong>ng với<br />

phương trình u u 4cos 20<br />

t (với t tính bằng s). Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s.<br />

A<br />

B<br />

M là một điểm nằm trên mặt chất lỏng sao cho ∆AMB vuông tại M và MA = <strong>12</strong> cm, I là giao điểm của<br />

đường phân giác xuất phát từ góc A của ∆AMB với cạnh BM. Số điểm không dao <strong>độ</strong>ng trên đoạn thẳng<br />

AI là<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 7 B. 10 C. 6 D. 5<br />

Câu 19: Một thiết bị dùng để xác định <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm được phát ra từ một nguồn âm đẳng hướng đặt<br />

tại điểm O, thiết bị bắt đầu chuyển <strong>độ</strong>ng nhanh dần đều từ điểm M đến điểm N với gia tốc 3 m/s 2 , biết<br />

ON<br />

OM <strong>12</strong>m<br />

và ∆OMN vuông tại O. Chọn mốc thời gian kể từ thời điểm máy bắt đầu chuyển <strong>độ</strong>ng<br />

3<br />

thì <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm lớn nhất mà máy đo được khi đi từ M đến N là bao nhiêu và tại thời điểm nào? Biết<br />

<strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm đo được tại M là 60 dB.<br />

A. 66,02 dB và tại thời điểm 2. C. 66,02 dB và tại thời điểm 2,6 s.<br />

B. 65,25 dB và tại thời điểm 4 s. D. 61,25 dB và tại thời điểm 2 s.<br />

Câu 20: Một sợi dây dài 36 cm đang có sóng dừng ngoài hai đầu dây cố định trên dây còn có 2 điểm khác<br />

đứng yên, tần số dao <strong>độ</strong>ng của sóng trên dây là 50 Hz. Biết trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng tại thời điểm sợi dây<br />

nằm ngang thì tốc <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của điểm bụng khi đó là 8π m/s. Gọi x, y lần lượt là khoảng cách nhỏ nhất<br />

x<br />

và lớn nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng. Tỉ số bằng<br />

y<br />

A. 0,50 B. 0,60. C. 0,75. D. 0,80<br />

Câu 21: Trên bề mặt của chất lỏng có hai nguồn A và B phát sóng giống nhau u1 = u2 = 5cos(10πt) cm.<br />

Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Tính biên <strong>độ</strong> sóng tại điểm M trên mặt nước cách A một<br />

khoảng 7,2 cm và cách B một khoảng 8,2 cm.<br />

A. 5 2cm B. 5 3cm C. 4cm D. 2 3cm<br />

Câu 22: Sóng dừng trên dây đàn hồi OM có hai đầu cố định, biên <strong>độ</strong> bụng 2A, điểm bụng B nằm gần nút<br />

O nhất, C là một điểm có biên <strong>độ</strong> bằng<br />

A<br />

3<br />

nằm trong khoảng OB. Tính khoảng cách BC.<br />

A. λ/<strong>12</strong> B. λ/6 C. λ/8 D. λ/4<br />

Câu 23: Tại hai điểm AB = 16 cm trên mặt nước có hai nguồn sóng dao <strong>độ</strong>ng cùng tần số 50 Hz, cùng<br />

pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100 cm/s. Trên AB số điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại là<br />

A. 17. B. 15. C. 16. D. 14.<br />

Câu 24: Sóng dừng trên dây có bước sóng λ = <strong>12</strong> cm, biên <strong>độ</strong> bụng<br />

A 5cm<br />

, OB là khoảng cách giữa<br />

một nút và bụng liền kề, C là một điểm trên dây nằm trong khoảng OB có AC = 2,5 cm. Tìm OC<br />

A. 1 cm B. 2 cm C. 3cm D. 4 cm<br />

Câu 25: Một nguồn sóng O có phương trình dao <strong>độ</strong>ng u a cos 20<br />

t cm<br />

O<br />

b<br />

<br />

<br />

trong đó t tính bằng giây.<br />

Biết tốc <strong>độ</strong> truyền sóng là 100 cm/s. Coi biên <strong>độ</strong> không đổi trong quá trình truyền sóng. Phương trình dao<br />

<strong>độ</strong>ng của điểm M nằm trên một phương truyền sóng và cách O một khoảng 2,5 cm có dạng<br />

<br />

A. uM<br />

a cos 20<br />

t cm<br />

C. uM<br />

a cos<br />

20<br />

t cm<br />

2 <br />

<br />

<br />

<br />

B. uM<br />

a cos<br />

20<br />

t cm<br />

D. uM<br />

a cos<br />

20<br />

t cm<br />

4 <br />

2 <br />

Câu 26: Một dây đàn hồi AB dài 100cm, đầu A gắn vào một nhánh âm thoa, đầu B cố định. Khi âm thoa<br />

dao <strong>độ</strong>ng với tần số 40Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 4 bó sóng. Coi đầu gắn với âm thoa là một<br />

nút sóng. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên dây bằng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 20m/s B. 25m/s C. 40m/s D. 10m/s<br />

Câu 27: Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không<br />

hấp thụ âm. Mức cường <strong>độ</strong> âm tại M lúc đầu là 50dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì <strong>mức</strong><br />

cường <strong>độ</strong> âm tại M bằng:<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 61,31dB B. 50,52dB C. 51,14dB D. 50,11dB<br />

Câu 28: Ba điểm M, N, K trên một sợi dây đàn hồi thỏa mãn MN = 2 cm, MK = 3 cm. Sóng dừng xảy ra<br />

trên dây với bước sóng 10 cm, M là bụng sóng. Khi N có li <strong>độ</strong> là 2 cm thì K sẽ có li <strong>độ</strong> là:<br />

A. 2 cm. B. -2 cm. C. -3 cm. D. 3 cm<br />

Câu 29: Cho một nguồn âm đẳng hướng trong không gian đặt tại O. Biết O, A, B thẳng hàng; <strong>mức</strong> cường<br />

<strong>độ</strong> âm của hai điểm A, B lần lượt là 40 dB và 20 dB. Mức cường <strong>độ</strong> âm tại trung điểm của AB là:<br />

A. 28,3 dB B. 25,4 dB C. 30,0 dB D. 32,6 dB<br />

Câu 30: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương trình<br />

<br />

<br />

u u 4cos 10<br />

t mm . Coi biên <strong>độ</strong> sóng không đổi, tốc <strong>độ</strong> sóng v=15cm/s. Hai điểm cùng nằm trên<br />

A<br />

B<br />

một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM BM cm và AM<br />

2<br />

BM<br />

2<br />

3,5cm<br />

. Tại thời điểm li <strong>độ</strong> của<br />

M1<br />

là 3mm thì li <strong>độ</strong> của M<br />

2<br />

1 1<br />

1<br />

tại thời điểm đó là<br />

A. 3mm B. -3mm C. 3 3mm<br />

D. <br />

3mm<br />

Câu 31: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây có tần số f = 20Hz. Biết tốc <strong>độ</strong> truyền sóng là<br />

320cm/s, biên <strong>độ</strong><br />

giữa hai điểm B, C trên dây là:<br />

10cm . Tại một thời điểm t nào đó, dây có dạng như hình vẽ. Khoảng cách lớn nhất<br />

A. 6,0cm B. 5,0cm C. 7,5cm D. 5,5cm<br />

Câu 32: Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo<br />

với O thành một tam giác đều. Mức cường <strong>độ</strong> âm tại M và N đều bằng 14,75 dB. Mức cường <strong>độ</strong> âm lớn<br />

nhất mà một máy thu thu được khi đặt tại một điểm trên đoạn MN bằng<br />

A. 18 dB. B. 16,8 dB C. 16 dB D. 18,5 dB<br />

Câu 33: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương thẳng<br />

<br />

đứng với phương trình u u <strong>12</strong>cos 10<br />

t cm<br />

A<br />

B<br />

(t tính bằng s), vận tốc truyền sóng v = 3 m/s. Cố<br />

định nguồn A và tịnh tiến nguồn B (ra xa A) trên đường thẳng qua AB một đoạn 10 cm thì tại vị trí trung<br />

điểm O ban đầu của đoạn AB sẽ dao <strong>độ</strong>ng với tốc <strong>độ</strong> cực đại là<br />

A. 60 2 cm / s B. <strong>12</strong>0π cm/s. C. <strong>12</strong>00 3 cm / s D. 60<br />

3 cm / s<br />

Câu 34: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp<br />

là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao <strong>độ</strong>ng với tần số 5 Hz và biên <strong>độ</strong> lớn nhất 3 cm. Gọi N là vị<br />

trí của một nút sóng, C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt<br />

10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t1 , phần tử C có li <strong>độ</strong> 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời<br />

79<br />

điểm t2 t1<br />

s phần tử D có li <strong>độ</strong> là<br />

40<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,75 cm. B. 1,50 cm. C. –0,75 cm. D. –1,50 cm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 35: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20 cm dao <strong>độ</strong>ng cùng biên <strong>độ</strong>,<br />

cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét trên đường thẳng d vuông<br />

góc với AB. Cách trung trực của AB là 7 cm, điểm dao <strong>độ</strong>ng cực đại trên d gần A nhất cách A là<br />

A. 14,46 cm. B. 5,67 cm. C. 10,64 cm. D. 8,75 cm.<br />

Câu 36: Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một<br />

máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm là L, khi dịch chuyển máy thu<br />

ra xa nguồn âm thêm 9 m thì <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm thu được là L – 20 dB. Khoảng cách d là<br />

A. 8 m. B. 1 m. C. 9 m D. 10 m<br />

Câu 37: Người ta làm thí <strong>nghiệm</strong> tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB có hai đầu cố định. Sợi dây<br />

AB dài 1,2 m. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 20 bụng sóng. Xét các điểm M, N, P trên dãy có vị trí<br />

cân bằng cách A các khoảng lần lượt là 15 cm, 19 cm và 28 cm. Biên <strong>độ</strong> sóng tại M lớn hơn biên <strong>độ</strong> sóng<br />

tại N là 2 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để li <strong>độ</strong> tại M bằng biên <strong>độ</strong> tại P là 0,004<br />

s. Biên <strong>độ</strong> của bụng sóng là.<br />

A. 4 cm. B. 2 cm. C. 4 2cm D. 2 2cm<br />

Câu 38: Người ta làm thí <strong>nghiệm</strong> tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB có hai đầu cố định. Sợi dây<br />

AB dài 1,2 m. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 20 bụng sóng. Xét các điểm M, N, P trên dãy có vị trí<br />

cân bằng cách A các khoảng lần lượt là 15 cm, 19 cm và 28 cm. Biên <strong>độ</strong> sóng tại M lớn hơn biên <strong>độ</strong> sóng<br />

tại N là 2 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để li <strong>độ</strong> tại M bằng biên <strong>độ</strong> tại P là 0,004<br />

s. Biên <strong>độ</strong> của bụng sóng là.<br />

A. 4 cm. B. 2 cm. C. 4 2cm D. 2 2cm<br />

Câu 39: Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đều <strong>theo</strong> mọi phương, môi trường không hấp thụ<br />

âm. Mức cường <strong>độ</strong> âm tại điểm M lúc đầu là 80 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 20% thì <strong>mức</strong><br />

cường <strong>độ</strong> âm tại M là<br />

A. 80,8 dB B. 95,0 dB. C. 62,5 dB. D. <strong>12</strong>5 dB.<br />

Câu 40: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau <strong>12</strong> cm đang dao <strong>độ</strong>ng vuông góc<br />

với mặt nước tạo ra sóng nước với bước sóng 1,6 cm. Điểm C cách đều hai nguồn và cách trung điểm O<br />

của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao <strong>độ</strong>ng ngược pha với nguồn trên đoạn CO là<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1:<br />

1.B 2.C 3.A 4.A 5.B 6.D 7.B 8.C 9.B 10.B<br />

11.A <strong>12</strong>.C 13.D 14.A 15.C 16.B 17.D 18.C 19.D 20.B<br />

21.A 22.A 23.A 24.A 25.D 26.A 27.C 28.B 29.B 30.C<br />

31.B 32.C 33.C 34.D 35.B 36.B 37.A 38.A 39.A 40.B<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

+ Khoảng cách từ điểm cực đại đến điểm cực tiểu gần nhất trên đoạn thẳng nối hai nguồn là một phần tử<br />

bước sóng d<br />

0,25<br />

0,25.6 1,5cm<br />

Câu 2:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Các vị trí có tực tiểu giao thoa với hai nguồn cùng pha với k 0,5 với k 0, 1, 2...<br />

Câu 3:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

DB DA<br />

+ Ta xét tỉ số Để trên CD có nhiều cực đại thì nhỏ nhất<br />

<br />

BD có 15 cực đại→ để nhỏ nhất thì tại A và B nằm tại vị trí cách cực đại gần nhất với nó một<br />

đoạn gần bằng 0,5 (bằng 0,5 ứng với A và B là các cực đại) AB 16.0,5 8<br />

+ Thay vào biểu thức trên, ta tìm được<br />

Trên CD có tối đa 7 cực đại<br />

Câu 4:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

DB DA 8 2<br />

8<br />

3,32<br />

<br />

+ Hai nguồn ngược pha nên vị trí của những điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại được xác định bởi:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

d2 d <br />

<br />

1<br />

k <br />

2 <br />

d2 d1 2 d2 d1<br />

10cm<br />

2<br />

Theo giả thiết, tại M ta có: <br />

<br />

Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng: v 5 m / s<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 5:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dùng vec tơ quay ta có: AB v. t1; BC v. t2<br />

2AB<br />

2<br />

Đặt AB và gọi AB và AC lần lượt là biên <strong>độ</strong> của B và của C, ta có AA<br />

AB<br />

cos<br />

và<br />

<br />

A A cos 2<br />

C<br />

B<br />

Từ giả thiết ta suy ra:<br />

Mặt khác ta có điều kiện:<br />

2<br />

cos 2 cos 2 2 2 cos cos 2 0<br />

<br />

2<br />

BC 2. AB cos *<br />

4 4 2<br />

Giải phương trình và lưu ý đến điều kiện (*) ta được:<br />

2<br />

cos<br />

0,9056 0,438rad T t1<br />

0,143s<br />

<br />

Câu 6:<br />

v<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng <br />

f<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

2<br />

v 2 .40<br />

+ Bước sóng của sóng 4 cm.<br />

<br />

20<br />

<br />

AN BN 10<br />

Xét tỉ số 2,5 N nằm trên điểm đứng yên thứ 3 về phía B.<br />

4<br />

Câu 7:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng hai nguồn cùng pha<br />

Cách <strong>giải</strong>: Bước sóng λ = v/f = 0,03 m = 3cm<br />

Xét điềm M ở về một phía của AB và MA > MB. Đặt OH = x (hình <strong>chi</strong>ếu của M trên AB)<br />

<br />

2 2 2 2<br />

MH x 3;MA MB 10 x 3x 10 x 3x k<br />

Vì M là điểm gần O nhất nên k = 1, thay vào ta được<br />

min<br />

<br />

2 2 2 2<br />

MA MB 10 x 3x 10 x 3x 3 x 1,55cm<br />

MO 2x 3,1cm<br />

Chọn B<br />

Câu 8:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về truyền sóng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Bước sóng λ = v/f = 16cm<br />

Độ lệch pha giữa hai điểm M và N là<br />

2 d 2 .<strong>12</strong><br />

<br />

<br />

<br />

16 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khoảng cách lớn nhất <strong>theo</strong> phương vuông góc giữa hai phần tử tại M và N là A 2 5cm<br />

Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua được xác định <strong>theo</strong><br />

ông thức<br />

Chọn C<br />

d h a cm<br />

2 2 2<br />

max<br />

<br />

max<br />

5 <strong>12</strong> 13<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm<br />

Cách <strong>giải</strong>: Mức cường <strong>độ</strong> âm tại điểm M:<br />

Mức cường <strong>độ</strong> âm tại N là:<br />

Mặt khác ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

L<br />

N<br />

0<br />

L<br />

M<br />

I<br />

log M<br />

I<br />

I<br />

N<br />

log LM<br />

0,3<br />

I<br />

I I I<br />

I r I<br />

<br />

I<br />

<br />

I<br />

M<br />

<br />

2<br />

2 2 2<br />

r 62<br />

r I<br />

N<br />

M<br />

r<br />

M<br />

r<br />

I . log log . log log<br />

2<br />

N<br />

IM<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

N<br />

0<br />

r 62 <br />

0 0 r 62 <br />

0 r<br />

62<br />

2<br />

r<br />

r<br />

0,15<br />

LM<br />

3 log 0,.3 10 r 210m<br />

2<br />

r 62 r 62<br />

Câu 10:<br />

Phương pháp: Sử dụng điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định<br />

Cách <strong>giải</strong>: Điều kiên có sóng dừng trên dây hai đầu cố định là: l k <br />

2<br />

Bước sóng dài nhất ứng với k = 1 => max 2l<br />

0,5m<br />

Câu 11:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng và điều kiện hai dao <strong>độ</strong>ng cùng pha<br />

2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Áp dụng công thức tính bước sóng: v. T v. 1,6cm<br />

<br />

Xét điểm M nằm trong đoạn BC, cách A đoạn d1 và cách N đoạn d2 thì:<br />

u<br />

M<br />

d2 d1 t d2 d1<br />

<br />

2. Acos<br />

cos 2<br />

<br />

T 2<br />

<br />

Điểm M dao <strong>độ</strong>ng cùng pha với nguồn khi thỏa mãn điều kiện:<br />

<br />

2<br />

d<br />

1 2<br />

2<br />

d<br />

<br />

k2<br />

d d k2<br />

1 2 0<br />

Dựa vào hình vẽ ta xác định được giới hạn của tổng các khoảng cách<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng khoảng cách<br />

1 2<br />

<br />

14 d d 14 14 2 14 2k<br />

1 2 14 4,3 k 10,5 k 5,6,7,8,9,10<br />

Vậy có 6 điểm trên đoạn BC dao <strong>độ</strong>ng cùng pha với hai nguồn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

Phương pháp: Sử dụng điều kiện cực đại giao thoa với hai nguồn ngược pha<br />

2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:Hai nguồn ngược pha, bước sóng là: v. T v. <br />

80. 4cm<br />

<br />

40<br />

<br />

Một điểm nằm trong miền giao thoa dao <strong>độ</strong>ng cực đại thỏa mãn điều kiện:<br />

<br />

1 1 1 1 20 1 20 1<br />

d1 d2<br />

2k 1 k Z k k <br />

2 2 2 4 2 4 2<br />

5,5 k 4,5 k 5, 4, 3, 2, 1,0.<br />

Vậy có 10 điểm cực đại giao thoa.<br />

Câu 13:<br />

Phương pháp: Viết phương trình dao <strong>độ</strong>ng của phần từ môi trường tại M<br />

Cách <strong>giải</strong>: Bước sóng là:<br />

v. T 2,5cm<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng tại M là:.<br />

d d d d <br />

<br />

2 1<br />

<br />

2 1<br />

<br />

u 2Acos cost<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

d2 d1<br />

4<br />

aM<br />

2Acos<br />

2Acos 4 cmv . aM<br />

4.40 160 cm / s<br />

3<br />

Câu 14:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm và cường <strong>độ</strong> âm<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

I I I r<br />

L L L<br />

r<br />

9 2<br />

2<br />

A B A B<br />

A<br />

10log ;<br />

B<br />

10log <br />

A<br />

20 <br />

2 2<br />

I0 I0<br />

I<br />

B<br />

rA<br />

r<br />

I<br />

A<br />

I<br />

A<br />

I<br />

B<br />

r 9<br />

10log 10log 10log 20log 20<br />

I I I r<br />

B<br />

r 9<br />

10 r 1 m<br />

r<br />

Câu 15:<br />

0 0<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao thoa hai nguồn kết hợp ngược pha<br />

Cách <strong>giải</strong>: Bước sóng λ = v/f = 1,5 cm<br />

Số điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại trên AB là số giá trị nguyên của k thỏa mãn<br />

1 <br />

10 k <br />

10 7,16 k 6,16<br />

2 <br />

k 0; 1;... 6; 7<br />

<strong>Có</strong> 14 điểm<br />

Chọn C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 16:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sự truyền âm<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

rB rB rB<br />

Ta có L L 20lg 20 20lg 10 r 10r<br />

r r r<br />

A B B A<br />

A A A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C là trung điểm của AB nên<br />

Suy ra<br />

Chọn B<br />

Câu 17:<br />

r<br />

C<br />

rA rB rA 10rA<br />

5,5r<br />

2 2<br />

rC<br />

5,5rA<br />

LC LA 20lg 20lg 20lg 5,5 14,8 LC<br />

25, 2dB<br />

r r<br />

A<br />

Phương pháp: Sử dụng điều kiện cực đại giao thoa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

A<br />

Điều kiện để 1 điểm M nằm trong miền giao thoa cực đại là: d1M<br />

d2M<br />

k<br />

v 1<br />

Với v. T 0,02m 2cm<br />

f 50<br />

Xét điểm M nằm trong đoạn AB, số cực đại trong đoạn AB được xác định bởi:<br />

AB<br />

AB 9<br />

9<br />

AB k<br />

AB k k 4,5 k 4,5<br />

<br />

Vì k lấy các giá trị nguyên nên k = ±4; ±3;..; 0 .<strong>Có</strong> 9 giá trị k thỏa mãn.<br />

Vậy có 9 cực đại trong đoạn AB.<br />

Câu 18:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C.<br />

2<br />

v 2 .40<br />

Số dãy cực đại giao thoa 4 cm.<br />

<br />

20<br />

<br />

AB<br />

AB<br />

+ Số dãy cực đại giao thoa: k 5 k 5 <br />

<br />

<strong>Có</strong> 11 dãy cực đại khi xảy ra giao thoa sóng nước.<br />

+ AI là tia phân giác của góc<br />

MI BI MI <strong>12</strong> 3 MI<br />

6cm<br />

MAB <br />

MA BA BI 20 5 BI<br />

10cm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MB 16<br />

+ Ta có: cos ABM 0,8 áp dụng định lý cos trong ta có:<br />

AB 20<br />

2 2 2 2<br />

AI AB IB AB IB ABM cm<br />

Xét tỉ số<br />

AI<br />

BI<br />

<br />

2. . cos 20 10 2.20.10.0,8 6 5 .<br />

6 5 10<br />

0,85 <br />

4<br />

Trên AI có 6 điểm không dao <strong>độ</strong>ng ứng với 5 k 0.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D.<br />

L 10log I<br />

I<br />

+ Khi xác định <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm di chuyển từ M đến N thì thu được <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm lớn nhất tại I với<br />

I là đường vuông góc hạ từ O xuống MN.<br />

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta tìm được MI = 6 cm. OI 6 3 cm.<br />

+ Mức cường <strong>độ</strong> âm tại I:<br />

OM<br />

<strong>12</strong><br />

LI<br />

LM<br />

20log 60 20log 61, 25dB<br />

IM<br />

6 3<br />

2MI<br />

2.6<br />

+ Thời gian để thiết bị chuyển <strong>độ</strong>ng từ M đến I: t 2s<br />

a 3<br />

Câu 20:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B.<br />

+ Sóng dừng xảy ra trên dây với 4 điểm đúng yên<br />

21 2.36<br />

1 3 24 cm.<br />

2 3 3<br />

vmax 800<br />

Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của điểm bụng A <br />

8 cm.<br />

<br />

100<br />

<br />

+ Khoảng cách giữa hai điểm bụng là nhỏ nhất khi chúng cùng đi qua vị trí cân bằng và lớn nhất khi<br />

x <strong>12</strong><br />

chúng cùng đến biên <strong>theo</strong> hai <strong>chi</strong>ều ngược nhau 0,6.<br />

y<br />

2 2<br />

<strong>12</strong> 16<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 21:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính biên <strong>độ</strong> sóng của giao thoa sóng hai nguồn cùng pha<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Bước sóng: λ = v/f = 20/5 = 4 cm<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên <strong>độ</strong> sóng tại điểm M cách A đoạn d1 cách B đoạn d2 được tính <strong>theo</strong> công thức<br />

<br />

<br />

<br />

AM<br />

2a cos<br />

d2 d1<br />

2.5cos 8,2 7, 2<br />

5 2cm<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4 <br />

<br />

Chọn A<br />

Câu 22:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng dừng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có hình vẽ<br />

Từ hình vẽ ta thấy rằng BC = λ/<strong>12</strong><br />

Chọn A<br />

Câu 23:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng hai nguồn cùng pha<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Bước sóng λ = v/f = 2 cm<br />

Số điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại là số giá trị nguyên của k thỏa mãn<br />

AB<br />

AB<br />

AB k<br />

AB k 8 k 8 <br />

<br />

Chọn A<br />

Câu 24:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng dừng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có hình vẽ<br />

<strong>Có</strong> 17 điểm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ hình vẽ suy ra OC = λ/<strong>12</strong> = 1cm<br />

Chọn A<br />

Câu 25:<br />

v 100<br />

Cách <strong>giải</strong>: Bước sóng của nguồn phát ra là 10 cm<br />

f 10<br />

Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của điểm M nằm trên phương tryền sóng cách O một đoạn 2,5 cm là<br />

2 . d<br />

2 .2,5<br />

<br />

uM<br />

a cos 20 t a cos 20 t a cos 20<br />

t <br />

<br />

cm<br />

10 2 <br />

Câu 26:<br />

Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định l = kλ/2 (k là số bó sóng)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

v 2v lf 100.40<br />

Ta có: l k 4. v 20 m / s<br />

2 2 f f 2 2<br />

Câu 27:<br />

I<br />

P<br />

Phương pháp: Công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm L 10log 10log 4<br />

2<br />

I R I<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

P<br />

+ Lúc đầu, <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm tại M: LM<br />

10log 50dB<br />

2<br />

4 R I<br />

+ Sau khi tăng công suất của nguồn âm lên 30%<br />

L<br />

M<br />

2 2<br />

0 0<br />

0<br />

0 0<br />

P 0,3P P<br />

10log 10log1,3 10log 1,14 50 51,14dB<br />

4<br />

R I<br />

4<br />

R I<br />

Câu 28:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khoảng cách giữa hai nút là 5cm<br />

2<br />

M là điểm bụng, nên khoảng cách từ nút đến M là 2,5cm<br />

Vì MN là 2cm, MK là 3cm thì dựa vào hình vẽ có thể thây N và K đối xứng nhau qua nút. Vậy nên khi N<br />

có li <strong>độ</strong> 2cm thì K có li <strong>độ</strong> -2cm.<br />

Câu 29:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm, cường <strong>độ</strong> âm.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

Mà:<br />

L<br />

I<br />

10log <br />

40dB I 10 W / m ; L<br />

I<br />

10log <br />

20dB I 10 W / m<br />

<br />

A<br />

2<br />

B B<br />

2<br />

B A A<br />

A<br />

8 2 B<br />

10 2<br />

A A B <br />

B<br />

I0 I0<br />

I r r<br />

10 rB<br />

10r<br />

I r r<br />

r r I r<br />

r r I I<br />

2 2<br />

A B<br />

11<br />

A C<br />

11 4<br />

C<br />

<br />

A<br />

<br />

2 C<br />

<br />

2 .<br />

A<br />

2 2 IC<br />

rA<br />

4 11<br />

L<br />

C<br />

A<br />

4 <br />

2 . I<br />

A<br />

11 <br />

C<br />

I<br />

A<br />

4<br />

<br />

2<br />

0 0 0 11<br />

I <br />

10log 10log 10. log log <br />

25,1dB<br />

I I I <br />

<br />

Câu 30:<br />

Phương pháp: Phương trình giao thoa sóng tại một điểm trong vùng giao thoa 2 nguồn cùng biên <strong>độ</strong> a là<br />

d2 d1 <br />

d1 d2<br />

<br />

uM<br />

2a cos cos<br />

t<br />

<br />

2 <br />

<br />

<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Phương trình sóng tại điểm:<br />

d d d d d <br />

là: u1 2a cos cos10 t 8cos cos10 t <br />

<br />

3 <br />

1 1 2 1 2<br />

M1<br />

d d d 7<br />

d d <br />

là: u2<br />

2a cos cos10 t 8cos cos10 t <br />

<br />

6 <br />

2 1 2 1 2<br />

M<br />

2<br />

Do hai điểm M1 và M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm nên có: d1 d2 d1 ' d2<br />

'<br />

u2<br />

Vậy tỉ số:<br />

u<br />

Câu 31:<br />

1<br />

7<br />

cos<br />

6 3 u2 3u1<br />

3 3<br />

<br />

cos 3<br />

v<br />

Cách <strong>giải</strong>: Bước sóng có giá trị: 16cm<br />

f<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ hình vẽ ta thấy B và C là đỉnh và nút sóng liên tiếp => vị trí cân bằng của điểm B và điểm C cách nhau<br />

một khoảng OC = λ/4 = 4cm.<br />

2 2 2<br />

Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm B,C trên dây là: 2<br />

Câu 32:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tam giác ONM là tam giác vuông cân nên ta dễ dàng chứng minh được<br />

OM<br />

<br />

Câu 33:<br />

2<br />

OH<br />

3<br />

và<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

2<br />

LH<br />

LM<br />

20log 16dB<br />

3<br />

v 3<br />

Theo bài ra ta có 0,6m<br />

60cm<br />

f 5<br />

AB AB <br />

BB ' 10 cm ; d10 d20<br />

<br />

6 2 2 6 6<br />

<br />

60<br />

d10 d20<br />

6<br />

a0<br />

2a cos 2.<strong>12</strong> cos <strong>12</strong> 3cm<br />

<br />

<br />

60<br />

<br />

<br />

v0max A0<br />

<strong>12</strong>0<br />

3cm<br />

Câu 34:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

BC OC OB 4 10 5,0cm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của các điểm cách nút một đoạn d khi có sóng dừng được xác định bởi<br />

A A<br />

với<br />

b<br />

A b<br />

2<br />

d<br />

sin<br />

<br />

là biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của điểm bụng, vậy ta có:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 .10,5 2<br />

A A sin A<br />

<br />

<strong>12</strong> 2<br />

<br />

2 .7 1<br />

AD Ab sin A<br />

<br />

b<br />

<br />

<strong>12</strong> 2<br />

C b b<br />

+ Hai điểm C và D thuộc các bó sóng đối xứng nhau qua nút N do vậy luôn dao <strong>độ</strong>ng ngược pha nhau<br />

t 0<br />

+ Thời điểm C đang ở li <strong>độ</strong><br />

2 2<br />

x A x A<br />

2 2<br />

C C D D<br />

+ Góc quét tương ứng giữa hai thời điểm t 18 1,75<br />

rad x A 1,5cm<br />

Câu 35:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

v<br />

+ Bước sóng của sóng 3 cm.<br />

f<br />

+ Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn kết hợp, trung điểm O của AB là cực đại, các cực đại trên AB cách<br />

nhau liên tiếp nửa bước sóng.<br />

Xét tỉ số<br />

+ Ta có:<br />

Vậy<br />

Câu 36:<br />

OI<br />

4,67<br />

0,5 <br />

<br />

d 17<br />

h<br />

<br />

d<br />

để M cực đại trên d và gần A nhất thì M thuộc dãy cực đại<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2 2 2 1<br />

<br />

1<br />

3 h<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d h cm<br />

2 2<br />

1<br />

3 5,67 .<br />

d d 4 <strong>12</strong> 17 h 3 h <strong>12</strong> h 4,81cm<br />

P<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm L 10log .<br />

2<br />

I 4<br />

d<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

0<br />

D<br />

D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

P<br />

d 9<br />

+ Ta có L 10log L 20 20log 1 .<br />

2 A<br />

LB<br />

d m<br />

I 4<br />

d d<br />

Câu 37:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

0<br />

<br />

+ Khi xảy ra sóng dừng trên dây có 20 bụng sóng n 20 20 <strong>12</strong>0cm <strong>12</strong> cm.<br />

2<br />

+ Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của các phần tử dây cách nút A một đoạn d được xác định bằng biểu thức:<br />

A A<br />

b<br />

2<br />

d<br />

sin<br />

<br />

với<br />

A<br />

b<br />

là biên <strong>độ</strong> của điểm bụng<br />

A<br />

<br />

A<br />

+ Theo giả thuyết của bài toán A A 2cm A 4 cm.<br />

Câu 38:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

M N b<br />

M<br />

N<br />

A<br />

b<br />

0,5A<br />

<br />

+ Khi xảy ra sóng dừng trên dây có 20 bụng sóng n 20 20 <strong>12</strong>0cm <strong>12</strong> cm.<br />

2<br />

+ Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của các phần tử dây cách nút A một đoạn d được xác định bằng biểu thức:<br />

A A<br />

với<br />

b<br />

A b<br />

2<br />

d<br />

sin<br />

<br />

là biên <strong>độ</strong> của điểm bụng<br />

A<br />

<br />

A<br />

M<br />

N<br />

A<br />

b<br />

0,5A<br />

+ Theo giả thuyết của bài toán A A 2cm A 4 cm.<br />

Câu 39:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Ta có<br />

M N b<br />

P<br />

L 10log 80<br />

2 <br />

I0<br />

4<br />

r<br />

<br />

L ' 80 10log1,2 80,8dB.<br />

1,2 P<br />

L ' 10log<br />

2<br />

I0<br />

4<br />

r<br />

Câu 40:<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện dao <strong>độ</strong>ng ngược pha với nguồn 2k<br />

1<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

+ Gọi M là điểm nằm trên đoạn CO → Để M ngược pha với nguồn thì<br />

2<br />

d<br />

2k<br />

1<br />

2k 1<br />

d 0,82k 1cm<br />

<br />

2<br />

+ Với khoảng giá trị của d: 6cm d 10cm<br />

có hai vị trí thỏa mãn ứng với k = 4;5<br />

b<br />

b<br />

2<br />

d<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I.Đề thi<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> sóng cơ và sóng âm<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng - Đề số 2 - (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Một nguồn âm điểm S phát ra âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường<br />

không hấp thụ và không phản xạ âm. Một người đứng tại A cách nguồn âm 5 m, đo được âm có cường <strong>độ</strong><br />

âm I. Khi người này di chuyển <strong>theo</strong> phương vuông góc với SA một đoạn 5 m thì sẽ đo được âm có cường<br />

<strong>độ</strong> âm là<br />

I<br />

I<br />

I<br />

A. .<br />

B. C. I<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

4<br />

Câu 2: Trong thí <strong>nghiệm</strong> về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cùng pha có<br />

cùng tần số 10 Hz. Khoảng cách AB bằng 25 cm. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt chẩt lỏng bằng 30 cm/s.<br />

Biết C là một điểm trên mặt chất lỏng sao cho AC = 15 cm, BC = 20 cm. Xét đường tròn đường kính AB<br />

điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại trên đường tròn sẽ cách C một khoảng gần nhất xấp xỉ bằng<br />

A. 1,42 cm. B. 1,88 cm. C. 0,72 cm. D. 0,48 cm.<br />

Câu 3: Tốc <strong>độ</strong> truyền âm trong không khí là 336 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên<br />

cùng một phương truyền sóng và dao <strong>độ</strong>ng cùng pha là 0,8 m. Tần số của âm bằng<br />

A. 400 Hz B. 840 Hz C. 500 Hz D. 420 Hz<br />

Câu 4: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương của trục Ox. Tại thời<br />

điểm<br />

góc<br />

t 0<br />

, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình vẽ. Hai phần tử M và N dao <strong>độ</strong>ng lệch pha nhau một<br />

<br />

A. B. C. D.<br />

6 rad.<br />

<br />

3 rad.<br />

2 rad.<br />

rad.<br />

Câu 5: Một nguồn âm có công suất không đổi đặt tại A, truyền <strong>theo</strong> mọi hướng trong một môi trường<br />

không hấp thụ âm. Mức cường <strong>độ</strong> âm tại hai điểm B và C lần lượt là 50 dB và 48 dB. Biết ba điểm A, B,<br />

C tạo thành tam giác vuông tại B và AB = 8 m. Khoảng cách BC gần giá trị nào sau đây?<br />

A. 10 m. B. 4 m. C. 16 m. D. 6 m.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 6: Một nguồn có công suất phát âm 4 W, âm được phát đ ng hướng ra không gian. Biết cường <strong>độ</strong> âm<br />

chuẩn<br />

<strong>12</strong><br />

I0 10 W / m.<br />

Mức cường <strong>độ</strong> âm tại điểm cách nguồn âm 2m là<br />

A. 109 dB. B. 1<strong>12</strong> dB. C. 106 dB. D. 115 dB.<br />

Câu 7: Thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng có cùng phương trình dao <strong>độ</strong>ng u =<br />

4cos(40πt) (cm). Xét về một phía so với đường trung trực của đoạn nối hai nguồn ta thấy cực đại thứ k có<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hiệu đường truyền sóng là 10 cm và cực đại thứ (k +3) có hiệu đường truyền sóng là 25 cm. Tốc <strong>độ</strong><br />

truyền sóng trên mặt nước là<br />

A. 3 m / s.<br />

B. 2 m / s.<br />

C. 2 m / s.<br />

D. 1 m / s.<br />

Câu 8: Tiến hành thí <strong>nghiệm</strong> đo tốc <strong>độ</strong> truyền âm trong không khí. Một học sinh đo được bước sóng của<br />

sóng âm là 75 ±1 cm, tần số dao <strong>độ</strong>ng của âm là 440 ± 10 Hz . Sai số của phép đo tốc <strong>độ</strong> truyền âm là<br />

A. 21,1 cm/s. B. 11,9 m/s. C. 11,9 cm/s. D. 21,1 m/s.<br />

Câu 9: Một sợi dây PQ dài <strong>12</strong>0 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng<br />

là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao <strong>độ</strong>ng cùng pha và cùng biên <strong>độ</strong> bằng a là 10 cm.Số bụng<br />

sóng trên PQ là<br />

A. 4 B. 8 C. 6 D. 10<br />

Câu 10: Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc <strong>độ</strong> 3 m/s. Xét hai điểm M<br />

và N trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x nhỏ hơn một bước sóng, sóng truyền từ<br />

N đến M. Đồ thị biểu diễn li <strong>độ</strong> sóng của M và N cùng <strong>theo</strong> thời gian t như hình vẽ. Biết t1 = 0,05 s. Tại<br />

thời điểm t2, khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 4,8 cm. B. 6,7 cm. C. 3,3 cm. D. 3,5 cm.<br />

Câu 11: Một sợi dây dài 1,05 (m), hai đầu cố định được kích thích cho dao <strong>độ</strong>ng với f = 100 (Hz) thì trên<br />

dây có sóng dừng ổn định. Người ta quan sát được 7 bụng sóng, tìm vận tốc truyền sóng trên dây.<br />

A. 20 (m/s). B. 30 (m/s). C. 10 (m/s). D. 35 (m/s).<br />

Câu <strong>12</strong>: Một cần rung dao <strong>độ</strong>ng với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao <strong>độ</strong>ng<br />

cùng phương trình và lan truyền với tốc <strong>độ</strong> v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách<br />

A và B lần lượt 16cm và 25cm là điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại và trên MB số điểm dao <strong>độ</strong>ng cực<br />

đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là<br />

A. 60Hz. B. 50Hz. C. 100Hz. D. 40Hz<br />

Câu 13: Một sóng h́ình sin đang truyền trên một sợi dây <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả<br />

hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,2 (s) (đường liền nét). Tại thời điểm<br />

t2, vận tốc của điểm N trên đây là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. -6,54 cm/s. B. 19,63 cm/s. C. -19,63 cm/s. D. 6,54 cm/s.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 14: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao <strong>độ</strong>ng điều hòa cùng pha với<br />

nhau và <strong>theo</strong> phương thẳng đứng. Biết tốc <strong>độ</strong> truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng<br />

do mỗi nguồn trên phát ra bằng <strong>12</strong> cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực<br />

đai nằm trên đoạn thẳng AB là<br />

A. 3 cm. B. 6 cm. C. 9 cm D. <strong>12</strong> cm<br />

Câu 15: Thí <strong>nghiệm</strong> hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có <strong>chi</strong>ều dài L có một đầu cố định, một<br />

đầu tự do. Kích thích sợi dây dao <strong>độ</strong>ng với tần số f thì khi sảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây hình<br />

thành các bó sóng. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tần số f và số bụng sóng trên dây như hình bên.<br />

Trung bình cộng của x và y là<br />

A. 80Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 40Hz<br />

Câu 16: Một vận <strong>độ</strong>ng viên hàng ngày đạp xe trên đoạn đường thẳng từ điểm A đúng lúc còi báo thức bắt<br />

đầu kêu, khi đến điểm B thì còi vừa dứt. Mức cường <strong>độ</strong> âm tại A và B lần lượt là 60dB và 54 dB. Còi đặt<br />

tại điểm O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi và môi trường không hấp thụ âm; Cho góc AOB<br />

bằng <strong>12</strong>0 0 . Do vận <strong>độ</strong>ng viên này khiếm thính nên chỉ nghe được <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm từ 61,94 dB trở lên<br />

và tốc <strong>độ</strong> đạp xe không đổi. Biết thời gian còi báo thức kêu là <strong>12</strong>0s. Trên đoạn đường AB vận <strong>độ</strong>ng viên<br />

nghe thấy tiếng còi báo thức trong khoảng thời gian xấp xỉ bằng<br />

A. 42,67s B. 41,71s C. 43,18s D. 44,15s.<br />

Câu 17: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 14cm, dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

cùng tần số, cùng pha, <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt nước. sóng truyền trên mặt nước với bước sóng<br />

0,9cm. Điểm M nằm trên đoạn AB cách A một đoạn 6cm. Gọi Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt<br />

nước ở cùng một phía so với AB và vuông góc với AB. Cho điểm C di chuyển trên Ax và điểm D di<br />

chuyển trên By sao cho MC luôn vuông góc với MD. Khi tổng diện tích của tam giác ACM và BMD có<br />

giá trị nhỏ nhất thì số điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại trên MD là<br />

A. 13 B. 20 C. 19 D. <strong>12</strong><br />

Câu 18: Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 5 Hz, vận tốc truyền sóng là 2 m/s,<br />

biên <strong>độ</strong> sóng bằng 1 cm và không đổi trong quá trình lan truyền. Hai phần tử A và B có vị trí cân bằng<br />

cách nhau một đoạn L. Từ thời điểm t1 đến thời điểm t1 1/15s<br />

, phần tử tại A đi được quãng đường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bằng 1 cm và phần tử tại B đi được quãng đường bằng<br />

3cm . Khoảng cách L không thể có giá trị bằng<br />

A. 50cm B. 10cm C. 30cm D. 20cm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19: Xét thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa sóng nước hai nguồn dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt nước,<br />

cùng biên <strong>độ</strong>, cùng pha, cùng tần số 40 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt<br />

nước là 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S2 là<br />

A. 1cm B. 8cm C. 2cm D. 4cm<br />

Câu 20: Cho một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đủ dài. Ở thời điểm<br />

t 0<br />

, tốc <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của các<br />

phần tử tại M và N đều bằng 4m/s, còn phần tử tại trung điểm I của MN đang ở biên. Ở thời điểm t 1<br />

, vận<br />

tốc của các phần tử tại M và N đều có giá trị bằng 2 m/s thì phần tử ở I lúc đó đang có tốc <strong>độ</strong> bằng<br />

A. 2 2 m / s B. 2 5 m / s C. 2 3 m / s D. 4 2 m / s<br />

Câu 21: Tại O có 1 nguồn âm điểm phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ<br />

từ A đến C <strong>theo</strong> một đường thẳng và nghe được âm thanh từ nguồn O, thì người đó thấy cường <strong>độ</strong> âm<br />

tăng từ I đến 2I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng<br />

3<br />

A. . B. C. D.<br />

2 AC AC<br />

3<br />

.<br />

2<br />

.<br />

2 AC AC<br />

2<br />

.<br />

Câu 22: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 2,5 Hz và cách nhau 30 cm.<br />

Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là trung điểm của OB. Xét<br />

tia My nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên My dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại gần<br />

M nhất và xa M nhất cách nhau một khoảng<br />

A. 44,34 cm. B. 40,28 cm. C. 41,<strong>12</strong> cm. D. 43,32 cm.<br />

Câu 23: Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây đàn hồi <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương của trục ox. Hình vẽ bên<br />

mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1. Cho tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên dây bằng 64 cm/s. Vận tốc của<br />

điểm M tại thời điểm t2 t1 1,5s<br />

gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 26,65 cm/s. B. –26,65 cm/s. C. 32,64 cm/s. D. –32,64cm/s.<br />

Câu 24: Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Khoảng cách xa nhất giữa hai<br />

phần tử trên dây dao <strong>độ</strong>ng cùng biên <strong>độ</strong><br />

4 2mm<br />

là 95 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử trên<br />

dây dao <strong>độ</strong>ng cùng pha với cùng biên <strong>độ</strong> 4 2mm là 85 cm. Khi sợi dây duỗi thẳng, N là trung điểm giữa<br />

vị trí một nút và vị trí một bụng liền kề. Tỉ số giữa tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên dây và tốc <strong>độ</strong> cực đại của phần<br />

tử tại N xấp xỉ là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 3,98. B. 0,25. C. 0,18. D. 5,63.<br />

Câu 25: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao <strong>độ</strong>ng cùng pha với tần số f = 25 Hz.<br />

Giữa S1, S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa hai đỉnh của hai<br />

hypebol ngoài cùng xa nhau nhất là 18 cm. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt nước bằng<br />

A. 0,25 m/s. B. 0,8 m/s. C. 1 m/s. D. 0,5 m/s.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

<strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình cm và cm. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt chất<br />

lỏng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB,<br />

cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại. Khoảng cách AM<br />

bằng<br />

A. 1,42 cm. B. 2,14 cm. C. 2,07 cm. D. 1,03cm.<br />

Câu 27: Một sóng cơ truyền <strong>theo</strong> trục Ox với phương trình u A.cos 4<br />

t 0,02<br />

x<br />

cm, t tính bằng giây). Tốc <strong>độ</strong> của sóng này là<br />

A. 100 cm/s B. 200 cm/s C. 150 cm/s D. 50 cm/s<br />

<br />

<br />

(u và x tính bằng<br />

Câu 28: Trong thí <strong>nghiệm</strong> đo tốc <strong>độ</strong> truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của<br />

sóng âm là (82,5±1,0) (cm), tần số dao <strong>độ</strong>ng của âm thoa là (400 ± 10) (Hz). Tốc <strong>độ</strong> truyền âm trong<br />

không khí tại nơi làm thí <strong>nghiệm</strong> là<br />

A. (330± 11) (cm/s). C. (330±<strong>12</strong>) (m/s).<br />

B. (330±<strong>12</strong>) (cm/s). D. (330± 11) (m/s).<br />

Câu 29: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 3cm dao <strong>độ</strong>ng cùng phương,<br />

ngược pha, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 1cm. Gọi Q là một điểm nằm trên đường thẳng qua B,<br />

vuông góc với AB cách B một đoạn z. Để Q dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại thì z có giá trị lớn nhất và nhỏ<br />

nhất lần lượt là<br />

A. 4cm và 0,55cm C. 8,75cm và 1,25cm.<br />

B. 4cm và 1,25cm D. 8,75cm và 0,55cm<br />

Câu 30: một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây<br />

tại một thời điểm<br />

t 0<br />

xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N lệch pha nhau<br />

2 5<br />

<br />

<br />

A. B. C. D.<br />

3<br />

6<br />

3<br />

6<br />

Câu 31: Một sóng dọc truyền <strong>theo</strong> dương trục Ox có tần số 15Hz, biên <strong>độ</strong> 4cm. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng<br />

<strong>12</strong>m/s. hai phần tử B và C trên trục Ox có vị trí cân bằng cách nhau 40cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa<br />

hai phần tử B và C khi có sóng truyền qua là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 40cm. B. 32cm. C. 36cm. D. 48cm.<br />

Câu 32: Trong hiên tượng sóng dừng hai đầu dây cố định, khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng<br />

trên dây có cùng biên <strong>độ</strong> 4mm là 130cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây dao <strong>độ</strong>ng<br />

ngược pha và cùng biên <strong>độ</strong> 4mm là 110cm. Biên <strong>độ</strong> sóng dừng tại bụng gần giá trị nào sau đây nhất?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 6,7mm B. 6,1mm. C. 7,1mm. D. 5,7mm.<br />

Câu 33: Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng S1, S2 cách nhau 18cm, dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương<br />

thẳng đứng với phương trình (t tính bằng giây). Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50cm/s. gọi M là<br />

điểm ở mặt chất lỏng gần<br />

pha vơi nguồn S1. Khoảng cách AM là?<br />

S 1<br />

nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại và cùng<br />

A. 1,25cm B. 2,5cm C. 5cm D. 2cm<br />

Câu 34: Một sóng cơ truyền dọc <strong>theo</strong> một sợi dây đàn hồi rất dài với biên <strong>độ</strong> 6 mm. Tại một thời điểm,<br />

hai phần tử trên dây cùng lệch k<strong>hỏi</strong> vị trí cân bằng 3 mm, chuyển <strong>độ</strong>ng ngược <strong>chi</strong>ều với <strong>độ</strong> lớn vận tốc<br />

0,3<br />

3 cm / s<br />

trên dây là<br />

và cách nhau một khoảng ngắn là 8cm (tính <strong>theo</strong> phương truyền sóng). Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng<br />

A. 0,6 m/s B. <strong>12</strong> cm/s C. 2,4 m/s D. 1,2 m/s<br />

Câu 35: Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 25 cm, có hai nguồn kết hợp dao <strong>độ</strong>ng điều hòa<br />

cùng biên <strong>độ</strong>, cùng pha với tần số 25 Hz <strong>theo</strong> phương thẳng đứng. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt nước là 3<br />

m/s. Một điểm M nằm trên mặt nước cách A, B lần lượt là 15 cm và 17 cm có biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng bằng <strong>12</strong><br />

mm. Điểm N nằm trên đoạn AB cách trung điểm O của AB là 2 cm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> là<br />

A. 8mm B. 8 3mm C. <strong>12</strong>mm D. 4 3mm<br />

Câu 36: Cho tam giác ABC vuông cân tại A nằm trong một môi trường truyền âm. Một nguồn âm điểm<br />

O có công suất không đổi phát âm đẳng hướng đặt tại B khi đó một người M đứng tại C nghe được âm có<br />

<strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm là 40dB. Sau đó di chuyển nguồn O trên đoạn AB và người M di chuyển trên đoạn AC<br />

sao cho BO = AM. Mức cường <strong>độ</strong> âm lớn nhất mà người đó nghe được trong quá trình cả hai di chuyển<br />

bằng<br />

A. 56,6 dB B. 46,0 dB C. 42,0 dB D. 60,2 dB<br />

Câu 37: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm có hai nguồn kết hợp dao <strong>độ</strong>ng cùng pha <strong>theo</strong><br />

phương thẳng đứng, tạo ra sóng có bước sóng 3 cm. Trên đường tròn thuộc mặt nước, có tâm tại trung<br />

điểm O của đoạn AB, có đường kính 25 cm, số điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại là<br />

A. 13 B. 26 C. 24 D. <strong>12</strong><br />

Câu 38: Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm. Biết <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm<br />

tại A và tại B chênh nhau là 20 (dB). Coi môi trường không có sự phản xạ và hấp thụ âm. Tỉ số cường <strong>độ</strong><br />

âm của chúng có thể là<br />

A. 10 4 B. 2.10 2 C. 10 2 D. 2.10 4<br />

Câu 39: Một sợi dây đàn hồi có đầu O của dây gắn với một âm thoa dao <strong>độ</strong>ng với tần số f không đổi, đầu<br />

còn lại thả tự do. Trên dây có sóng dừng với 11 bụng (tính cả đầu tự do). Nếu cắt bớt đi hai phần ba <strong>chi</strong>ều<br />

dài dây và đầu còn lại vẫn thả tự do thì trên dây có sóng dừng. Tính cả đầu tự do, số bụng trên dây là<br />

A. 4 B. 8 C. 7 D. 5<br />

Câu 40: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm có hai nguồn kết hợp dao <strong>độ</strong>ng cùng pha <strong>theo</strong><br />

phương thẳng đứng. Điểm M nằm ở mặt nước trên đường trung trực của AB cách trung điểm O của đoạn<br />

AB một khoảng nhỏ nhất<br />

17cm , luôn dao <strong>độ</strong>ng ngược pha với O. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trên đường vuông góc với đoạn AB tại A. Điểm N dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực tiểu cách A một đoạn nhỏ<br />

nhất bằng<br />

A. 7,80 cm. B. 2,14 cm. C. 4,16 cm. D. 1,03 cm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1:<br />

1.A 2.C 3.D 4.B 5.D 6.A 7.D 8.C 9.B 10.A<br />

11.B <strong>12</strong>.B 13.B 14.B 15.D 16.B 17.A 18.D 19.A 20.B<br />

21.C 22.D 23.A 24.D 25.C 26.D 27.B 28.C 29.D 30.B<br />

31.B 32.D 33.C 34.B 35.D 36.B 37.B 38.C 39.B 40.D<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Do người này di chuyển <strong>theo</strong> phương vuông góc với SA một đoạn cách A 5 m SB 5 2m<br />

Cường <strong>độ</strong> âm tại B được xác định bởi biểu thức<br />

I<br />

A<br />

P P P P<br />

; I <br />

<br />

2 2 B<br />

2<br />

4 d<br />

A<br />

4 .5 4 dB<br />

4 . 5 2<br />

P<br />

I 2<br />

A 4 .5 I<br />

A<br />

I<br />

2 I<br />

B<br />

<br />

I P<br />

2 2<br />

B<br />

Câu 2:<br />

<br />

4 . 5 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Bước sóng<br />

v 30<br />

3cm<br />

f 10<br />

<br />

2<br />

Dễ thấy C thuộc đường tròn đường kính AB:<br />

2 2 2 2<br />

AC BC 15 20 25 AB<br />

<br />

<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta thấy: BC - AC = 20 – 15 = 5cm ≠ kλ= 3k<br />

Trong lân cận 5cm ta thấy k = 1 => d1 d2 3cm<br />

họặc k = 2 => d d cm . Nên tại C không phải là cực đại.<br />

1 2<br />

6<br />

Ta tìm cực đại tại M gần C nhất thuộc đường tròn với k = 1 họặc k =2.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ta có khi k = 1:<br />

d<br />

25 d 3<br />

2 2<br />

2 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> = 19,114cm => = 16,114 cm. => d =1,114 cm<br />

d2<br />

d1<br />

1<br />

Ta có khi k = 2:<br />

d<br />

25 d 6<br />

2 2<br />

2 2<br />

=> = 20,42cm => = 14,42cm. => d =0,58cm (Chọn gần hơn)<br />

d2<br />

d1<br />

1<br />

Dây cung CM<br />

Câu 3:<br />

d1 0, 48<br />

0,725cm<br />

cos CBA 0,8<br />

<br />

<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tần số trong sóng cơ<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

v<br />

f <br />

<br />

+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao <strong>độ</strong>ng cùng pha là một bước<br />

v 336<br />

sóng 0,8m Tần số của sóng f 420Hz<br />

0,8<br />

Câu 4:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

+ Từ đồ thị, ta có<br />

Câu 5:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

+ Ta có:<br />

6 2 . MN 2 .1<br />

<br />

<br />

<br />

MN<br />

1 6 3<br />

LC<br />

LB<br />

4850<br />

20 20<br />

AB<br />

cos A 10 10 10 37<br />

AC<br />

Ta có BC = ABtan A = 6,11 cm.<br />

Câu 6:<br />

0,1 0<br />

P<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm L 10log .<br />

2<br />

4 R I<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

P 4 <br />

Áp dụng công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm L 10log 10log 109<br />

2 <br />

dB<br />

2 <strong>12</strong><br />

<br />

4<br />

R I 4<br />

2 10 <br />

Câu 7:<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện về hiệu đường đi trong truyền sóng cơ học và công thức tính vận tốc<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

10 k<br />

d1 d2<br />

k <br />

5cm v f 5.20 100 cm / s<br />

25 k<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8:<br />

Phương pháp: Phương pháp tính sai số và giá trị trung bình<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Theo bài ra ta có<br />

0<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

v f 75.440 33000 cm / s 330m/ s<br />

f<br />

<br />

10 1 <br />

v v 330 11,9 cm / s<br />

f 440 75 <br />

Câu 9:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Theo bài ra ta có<br />

2A 2a A 2a<br />

b<br />

b<br />

<br />

30<br />

10cm 30cm PQ k <strong>12</strong>0 k k 8<br />

3 2 2<br />

Câu 10:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của hai phần tử M, N là:<br />

uN<br />

4cost cm<br />

<br />

<br />

uM<br />

4cost cm<br />

3 <br />

3 1<br />

Ta thấy rằng khoảng thời gian t1<br />

T 0,05 T s 30 rad / s<br />

4 15<br />

+ Độ lệch pha giữa hai sóng:<br />

5 17<br />

Thời điểm t 2<br />

T T s<br />

<strong>12</strong> 180<br />

2 x vT 10<br />

<br />

x cm<br />

3 6 6 3<br />

Khi đó điểm M đang có li <strong>độ</strong> bằng 0 và li <strong>độ</strong> của điểm N là <br />

<br />

17 <br />

uN<br />

4cos t 4cos30<br />

2 3 cm.<br />

180 <br />

2<br />

2<br />

2 2 10 4 13<br />

Khoảng cách giữa hai phần tử MN: d x u <br />

2 3<br />

4,8 cm.<br />

3 <br />

3<br />

Câu 11:<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện có sóng dừng trên dây có hai đầu cố định<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Khi có sóng dừng, hai đầu dây cố định là hai nút sóng. Trên dây có 7 bụng sóng, tức là có 7 bó sóng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

7 1,05m 0,3 m v . f 30 m / s<br />

2<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vị trí một điểm mà tại đó phần tử nước có biên <strong>độ</strong> cực đại thỏa mãn d2<br />

d k<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đường trung trực của AB là vân cực đại ứng với k = 0; điểm M có = 16cm và d = 25cm => kλ=9 (1)<br />

d1<br />

2<br />

Số vân cực đại nằm hai bên đường trung trực của AB là bằng nhau. Điểm M là điểm cực đại giao thoa<br />

vừa thuộc AM, vừa thuộc BM. Theo đề số điểm dao <strong>độ</strong>ng cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Suy ra M<br />

là điểm cực đại thuộc vân cực đại với k = 3.<br />

Từ (1) suy ra<br />

Câu 13:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

9<br />

v 150<br />

3cm<br />

. Từ đó tính được f 509Hz<br />

3<br />

3<br />

Từ đồ thị, ta có bước sóng λ = 8 cm ,biên <strong>độ</strong> sóng a = 5cm. Trong thời gian Δt = 0,2s, sóng truyền được<br />

quãng đường bằng d 0,1cm T<br />

. Vậy 0, 2s T 1,6s<br />

. Tại thời điểm t2<br />

, điểm N đang qua VTCB<br />

8 8<br />

<strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương (đi lên) nên vận tốc của N là 2 <br />

v . 19,63 /<br />

N<br />

a a cm s<br />

T<br />

Câu 14:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Chọn đáp án B<br />

+ Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn là<br />

0,5 6 cm.<br />

Câu 15:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức điều kiện có sóng dừng trên dây.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Điều kiện để có sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do là:<br />

v<br />

L 2k 1 2k<br />

1<br />

4 2 f<br />

Số bụng sóng là: n = k+1.<br />

Khi n = 1 thì k = 0 nên:<br />

v<br />

L 1. 4 x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi n = 3 thì k = 2 nên: L <br />

v 5v<br />

x 10Hz<br />

4x<br />

4. x 40<br />

<br />

<br />

<br />

Khi n = 4 thì k = 3 nên: L <br />

2.2 1 v<br />

4 x 40<br />

<br />

v<br />

2.3 1 4 y<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7<br />

Suy ra: v v<br />

y 7x 70Hz<br />

4x<br />

4y<br />

<br />

Vậy trung bình cộng của x và y là: (x+y)/2 = (10+70)/2=40Hz.<br />

Câu 16:<br />

Phương pháp: Sử dụng các biến đổi toán học về <strong>giải</strong> tam giác và công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có hình vẽ sau:<br />

Theo đề bài, <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm tại A là 60dB và tại B là 54dB, nên ta có:<br />

I I .10 10 W / m<br />

A<br />

0<br />

0<br />

6 6 2<br />

I I .10 251.10 W / m<br />

B<br />

5,4 9 2<br />

I r 10 r<br />

4 2<br />

I r r<br />

2 6<br />

A b<br />

b<br />

2 9<br />

B a<br />

251.10<br />

a<br />

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác OAB ta có:<br />

AB AO OB 2 OAOB . .cos<strong>12</strong>0<br />

2 2 2 0<br />

1<br />

AB r 4r 2 r .2r . 7r<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

a a a a a<br />

AB <br />

7r<br />

a<br />

Tai người này chỉ nghe được âm thanh có <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm lớn hơn 61,94dB, ta gọi đoạn đường mà<br />

người đó nghe được tiếng còi là từ A’ đến B’. A’ và B’ đối xứng nhau qua H là đường cao của tam giác<br />

OAB. (tại H âm nghe được có <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm lớn nhất vì H gần O nhất).<br />

Cường <strong>độ</strong> âm tại A’ là:<br />

I I .10 156310 W / m<br />

A' 0<br />

I<br />

I<br />

A'<br />

A<br />

6,194 9 2<br />

r 156310 1<br />

ra<br />

'<br />

0,8r<br />

r 10 0,64<br />

2 9<br />

a<br />

2 6<br />

a'<br />

a<br />

Độ dài đoạn OH được xác định thông qua công thức tính diện tích tam giác OAB như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 1<br />

S<br />

AOB<br />

OH. AB OAOB . .sin<strong>12</strong>0<br />

2 2<br />

3<br />

0 r .2 .<br />

. .sin<strong>12</strong>0<br />

a<br />

r<br />

OAOB<br />

a<br />

2 3 21<br />

OH ra<br />

r<br />

AB<br />

7r<br />

21 7<br />

A H A O OH r<br />

2 2<br />

' ' 0, 46<br />

a<br />

A' B ' 2 A' H 0,92r<br />

a<br />

a<br />

Thời gian mà người đo nghe thấy còi chính là thời gian đi đoạn A’B’:<br />

A'<br />

B ' 0,92ra<br />

0,92ra<br />

t .<strong>12</strong>0 41,71s<br />

v<br />

AB<br />

7r<br />

<br />

a<br />

<strong>12</strong>0<br />

Câu 17:<br />

0<br />

Phương pháp: Sử dụng bất đẳng thức cosi, công thức tính diện tích tam giác, điều kiện cực đại, cực tiểu.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có hình vẽ sau:<br />

Gọi đoạn AC là x, đoạn BD là y.<br />

Tổng diện tích hai tam giác ACM và MBD là:<br />

1 1<br />

S<br />

ACM<br />

SBMD<br />

.x.6 .8. y 3x 4y<br />

2 2<br />

<br />

Cosi: 3x 4y 2 3 x.4y 4 3 xy *<br />

Mà tam giác ACM đồng dạng với tam giác BMD (g-g-g)<br />

Nên ta có tỉ lệ các cặp cạnh:<br />

AC AM x 6<br />

xy 6.8 48<br />

BM BD 8 y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thay vào biểu thức (*) ta có: 3x 4y 4 3xy<br />

4 3.48 24<br />

Vậy tổng diện tích 2 tam giác nhỏ nhất bằng 24 khi và chỉ khi 3x = 4y<br />

Suy ra: 3x+4y = 6x=8y=48=> x = 8cm; y = 6cm.=> MD = 10cm<br />

Điều kiện để 1 điểm trong miền giao thoa dao <strong>độ</strong>ng cực đại là: d1 d2<br />

k<br />

Số điểm dao <strong>độ</strong>ng cực đại trên AB là:<br />

a<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

AB<br />

AB 14 14<br />

k k 15,5 k 15,5<br />

0,9 0,9<br />

k 15; 14;...0<br />

Xét điểm E nằm trên đoạn DM, ta tìm số dao <strong>độ</strong>ng cực đại trên MD. Tại D:<br />

2 2<br />

AD BD 14 6 6 9,23 10,25<br />

Vậy D nằm ngoài cực đại bậc 10<br />

Tại M: AM MB 6 8 2 2,2<br />

Vậy M nằm ngoài cực đại có k = -2.<br />

Vậy số cực đại trên DM là số điểm mà các hyperbol cực đại cắt DM ứng với k = -2, -1;0;1,2,3…10. Tổng<br />

cộng có 13 điểm<br />

Câu 18:<br />

Phương pháp: Sử dụng phương pháp vecto quay, và điều kiện lệch pha của hai dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có bước sóng của sóng là λ = v/f = 40 cm<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của phần tử sóng là T = 1/f = 0,2s = 1/5 s<br />

Thời gian đề bài cho là: t T 1/15 s T T<br />

/ 3<br />

Suy ra góc quét được của các vecto là <strong>12</strong>0 0 .<br />

Căn cứ vào <strong>độ</strong> dài quãng đường các phần tử A, B đã đi được ta tìm ra các vị trí ban đầu của chúng bằng<br />

vecto quay, và tìm ra được <strong>độ</strong> lệch pha của hai phần tử:<br />

Ta có:<br />

sA<br />

sA<br />

1cm 0,5cm xA<br />

cos 60<br />

<br />

2<br />

<br />

sB<br />

3<br />

0<br />

sB<br />

3cm cm cos<br />

30<br />

<br />

2 2<br />

<br />

Ta có hình vẽ<br />

0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các vị trí A, B là các vị trí ban đầu của hai phần tử, dễ thấy hai phẩn tử dao <strong>độ</strong>ng vuông pha<br />

Nên ta có:<br />

d<br />

<br />

<br />

<br />

.2<br />

2k 1 d 2k 1 2k 1 .10cm<br />

2 4<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy chỉ có đáp án D là hai dao <strong>độ</strong>ng ngược pha, là không thỏa mãn<br />

Câu 19:<br />

Phương pháp: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai cực đại giao thoa là λ/2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Bước sóng: λ = v.T = v/f = 80/40 = 2cm<br />

=> Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S2 là λ/2 = 1cm<br />

Câu 20:<br />

Câu 21:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Cường <strong>độ</strong> âm tại A và C bằng nhau => OAC cân tại O.<br />

1<br />

Ta có: I \ với thì<br />

2<br />

r I 2 H<br />

I<br />

A<br />

OA 2OH<br />

+ Ta chuẩn hóa<br />

OA 1<br />

OA 2<br />

2<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2 2 2 1 2<br />

AC OA OH OA OH <br />

OA <br />

Câu 22:<br />

2<br />

AC.<br />

2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Bước sóng của sóng<br />

v 10<br />

4cm<br />

f 2,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Với Q là điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại trên My và xa M nhất => M phải thuộc dãy cực đại ứng với<br />

k = 1<br />

+ Trên AB các cực đại liên tiếp cách nhau 0,5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

OM 7,5<br />

Xét tỉ số<br />

3,75 P gần M nhất ứng với cực đại<br />

0,5 0,5.4<br />

<br />

+ Xét điểm Q, ta có:<br />

<br />

d 22,5 h<br />

<br />

2 2 2<br />

d2<br />

7,5 h<br />

2 2 2<br />

1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với<br />

d d h h h MQ cm<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

4 22,5 7,5 4 53,73 .<br />

Tương tự như thế cho điểm P ta cũng tìm được h MP 10,31cm h 43, 42 cm.<br />

Câu 23:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

64<br />

Từ đồ thị ta thấy 64cm chu kì của sóng T 1 s 2 rad / s<br />

v 64<br />

+ Với Q là điểm trên dây có x 56 cm.<br />

Độ lệch pha giữa hai điểm M và Q:<br />

2 . MQ 2 .8 <br />

MQ<br />

t<br />

2 .1,5 3 rad .<br />

64 4<br />

+ Biểu diễn dao <strong>độ</strong>ng của M tương ứng trên đường tròn<br />

Từ hình vẽ, ta có M t2<br />

Câu 24:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Q<br />

2 2<br />

v vmax<br />

6.2 26,66 cm / s<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 95 85 20 cm.<br />

+ Bước sóng của sóng <br />

+ Với M là điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> 4 2cm<br />

2<br />

d<br />

cách bụng một khoảng d được xác định bởi biểu thức: AM<br />

AB<br />

cos với AB<br />

là biên <strong>độ</strong> của điểm<br />

<br />

bụng và d = 0,5.85 = 42,5cm<br />

AM<br />

4 2<br />

AB<br />

8 mm.<br />

2<br />

d 2 .42,5<br />

cos cos<br />

20<br />

+ N là trung điểm của một nút và một bụng liền kề<br />

Tỉ số<br />

Câu 25:<br />

v 200<br />

5,63.<br />

A 2 A 2 .4 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

N<br />

<br />

Khoảng cách giữa S , S có 10 cực tiểu liên tiếp là nên 9 : 2<br />

1 2<br />

<br />

9 4 100 /<br />

2<br />

Câu 26:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

cm v f cm s<br />

v<br />

f<br />

40<br />

20<br />

+ Bước sóng: 20cm<br />

2<br />

AN<br />

Ab<br />

4 2 mm.<br />

2<br />

+ Vì hai nguồn ngược pha và điểm M thuộc cực đại nên: MA – MB = (k + 0,5)λ<br />

+ Điểm M gần A nhất khi M thuộc đường cực đại gần A nhất.<br />

+ Số cực đại trên AB:<br />

AB<br />

1 AB 1<br />

k <br />

2 2<br />

=> - 8,5 < k < 7,5 => điểm M thuộc k = - 8<br />

=> MA – MB = -15 => MB = MA + 15 (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Trong tam giác vuông AMB ta có:<br />

MB 2 = MA 2 + AB 2 , từ (1) ta có (MA + 15) 2 = MA 2 + 16 2 => MA ≈ 1,033 cm. Chọn D<br />

Câu 27:<br />

Phương pháp: Đồng nhất với phương trình sóng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

x<br />

0,02<br />

x <br />

100cm<br />

100<br />

v 200 cm / s<br />

<br />

T 0,5s T 0,5<br />

4<br />

<br />

<br />

Câu 28:<br />

Phương pháp: Áp dụng phương pháp tính sai số<br />

Cách <strong>giải</strong>: ta có<br />

f 400 10Hz<br />

82,5 1,0cm<br />

v .f v .f 82,5.400 33000 cm / s 330 m / s<br />

δv=δλ+δf<br />

v<br />

f<br />

<br />

1 10<br />

0,037<br />

v f 82,5 400<br />

v<br />

0,037.330 <strong>12</strong> m / s<br />

v 330 <strong>12</strong> m / s<br />

Câu 29:<br />

Phương pháp: sử dụng điều kiện cực đại và cực tiểu giao thoa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

ta có hình vẽ<br />

Vì hai nguồn dao <strong>độ</strong>ng ngược pha nên ta áp dụng điều kiện để 1 điểm trong miền giao thoa dao <strong>độ</strong>ng cực<br />

1<br />

đại là: d1 d <br />

<br />

2<br />

k <br />

2 <br />

Suy ra, điểm Q dao <strong>độ</strong>ng cực đại khi:<br />

<br />

d z z k <br />

2 <br />

2 2 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì Q dao <strong>độ</strong>ng cực đại nên điểm Q nằm trên các đường hyperbol cực đại trong miền giao thoa.<br />

Áp dụng công thức tính số dao <strong>độ</strong>ng cực đại trong đoạn AB:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

AB<br />

1 AB 1<br />

k <br />

2 2<br />

3 1 3 1<br />

k <br />

1 2 1 2<br />

3,5 k 2,5<br />

Vậy k nhận các giá trị: -3; +-2; +- 1; 0<br />

Từ điều kiện Q dao <strong>độ</strong>ng cực đại, khi Q xa nhất ứng với k = 0, thay số vào ta được:<br />

0,5<br />

2 2<br />

d z z<br />

2 2<br />

3 0,5<br />

z z<br />

9 z 0,25 z z<br />

z 8,75cm<br />

2 2<br />

Khi Q gần nhất ứng với k = 2 (hoặc k = -3, tùy <strong>theo</strong> bạn <strong>chọn</strong> đâu là <strong>chi</strong>ều dương), thay số vào ta được:<br />

2 2<br />

d z z<br />

2,5<br />

2 2<br />

3 z 2,5 z<br />

9 z 6, 25 5z z<br />

z 0,55cm<br />

2 2<br />

Z 0,55 cm; Z 8,75cm<br />

Vậy<br />

min max<br />

Câu 30:<br />

Phương pháp: viết phương trình sóng và tìm <strong>độ</strong> lệch pha<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Từ đồ thị, ta gọi mỗi đơn vị khoảng cách trên trục Ox là i. Tọa <strong>độ</strong> của M là 2i, của N là 7i.<br />

Dễ thấy khoảng cách nửa bước sóng là 6i nên mỗi bước sóng là <strong>12</strong>i.<br />

Độ lệch pha giữa hai điểm M, N là:<br />

d 2<br />

d 1<br />

7 2 5<br />

.2 i i <br />

.2<br />

<br />

<strong>12</strong>i<br />

6<br />

Câu 31:<br />

Phương pháp: sử dụng điều kiện ngược và thuận pha của dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Bước sóng của sóng là:<br />

v <strong>12</strong><br />

v. T 0,8m 80cm<br />

f 15<br />

B và C cách nhau 40 cm bằng nửa bước sóng nên chúng dao <strong>độ</strong>ng ngược pha nhau.<br />

Mà đây là sóng dọc nên khi dao <strong>độ</strong>ng chúng gần nhau nhất thì khoảng cách giữa chúng là: 40 -(2.4) =<br />

32cm<br />

Câu 32:<br />

Phương pháp: sử dụng tính chất cùng pha, ngược pha của hai điểm dao <strong>độ</strong>ng trên phương truyền sóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Hai điểm xa nhau nhất cùng dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> 4mm cách nhau 130cm gọi là M P, Khoảng cách lớn<br />

nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây dao <strong>độ</strong>ng ngược pha và cùng biên <strong>độ</strong> 4mm là 110cm gọi là điểm M,<br />

N. vẽ hình ta có thể thấy N và P là hai điểm dao <strong>độ</strong>ng ngược pha và cách nhau nửa bước sóng<br />

Vậy bước sóng là 130 110 .2 40cm<br />

Hai điểm M và P cách nhau 130cm, dễ thấy có: 130 = 3.40 + 10cm<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điểm P nằm tại vị trí cách nút sóng 5cm, cách bụng sóng 5cm.<br />

Biên <strong>độ</strong> của bụng là:<br />

Câu 33:<br />

2 .5 2<br />

A 2a cos 2.4. 4 2 5,7cm<br />

40 2<br />

Phương pháp: áp dụng điều kiện cực đại giao thoa và hai dao <strong>độ</strong>ng cùng pha.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Bước sóng: v. T 50 /10 5 cm.<br />

Xét điểm M nằm trong miền giao thoa, cách hai nguồn các khoảng và d . Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của<br />

M là:<br />

2<br />

d1 2<br />

d2<br />

<br />

uM<br />

a cos 20<br />

t a cos 20<br />

t <br />

<br />

d d d d <br />

<br />

2 1<br />

<br />

1 2<br />

<br />

uM<br />

2. a cos .cos 20<br />

t <br />

<br />

M dao <strong>độ</strong>ng cực đại và cùng pha với nguồn khi thỏa mãn điều kiện<br />

d d d d <br />

<br />

2 1 2 1<br />

2k<br />

2 k '. <br />

<br />

<br />

d d 2kd d 2 k ' d k ' k <br />

2 1 2 1 1<br />

M gần nguồn A nhất khi k’ – k = 1 d<br />

Câu 34:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

<br />

1<br />

5<br />

Hệ thức <strong>độ</strong>c lập <strong>theo</strong> thời gian của x và v:<br />

Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng: v = λ.f<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

A<br />

<br />

cm<br />

2<br />

v<br />

x <br />

<br />

2 2<br />

d1<br />

2<br />

v<br />

2 2 2<br />

Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch k<strong>hỏi</strong> vị trí cân bằng 3mm, chuyển <strong>độ</strong>ng ngược <strong>chi</strong>ều<br />

với <strong>độ</strong> lớn vận tốc 0,3<br />

3 cm / s<br />

và cách nhau một khoảng ngắn nhất 8cm. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ đường tròn lượng giác, xác định được <strong>độ</strong> lệch pha của hai phần tử trên dây:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

2<br />

d<br />

<br />

min<br />

dmin<br />

<br />

<br />

3 3.8 24cm<br />

Sử dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập <strong>theo</strong> thời gian của x và v ta có:<br />

v<br />

<br />

v<br />

3<br />

3<br />

2<br />

2 2<br />

A x <br />

2<br />

rad / s<br />

f 0,5Hz<br />

2 2 2 2<br />

A<br />

x<br />

6 3<br />

Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên dây: v = λ.f = 24.0,5 = <strong>12</strong> cm/s<br />

Câu 35:<br />

Phương pháp: Biên <strong>độ</strong> của sóng giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:<br />

d d<br />

A 2a<br />

cos<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

2 1<br />

Bước sóng: λ = vT = v/f = <strong>12</strong>cm<br />

Biên <strong>độ</strong> của điểm M và N:<br />

<br />

<br />

<br />

MB AM MB AM 17 15<br />

AM<br />

2a<br />

cos cos cos<br />

<br />

A<br />

<br />

<strong>12</strong><br />

M<br />

<br />

<br />

<br />

BN<br />

AN AN<br />

BN AN 14,5 10,5<br />

A 2 cos<br />

cos<br />

cos<br />

N<br />

a<br />

<br />

<br />

<strong>12</strong><br />

<br />

<strong>12</strong> cos30<br />

3 AN<br />

4 3cm<br />

A cos 60<br />

N<br />

Câu 36:<br />

Phương pháp: Công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm:<br />

I P<br />

L 10log 10log<br />

I 4 r<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

0<br />

2<br />

Khi nguồn âm O đặt tại B, người đứng tại C nghe được âm có <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm:<br />

L<br />

C<br />

P<br />

10log 40dB<br />

2<br />

4 BC<br />

<br />

Khi di chuyển nguồn O trên đoạn AB và người M di chuyển trên đoạn AC sao cho BO = AM thì <strong>mức</strong><br />

cường <strong>độ</strong> âm người nghe được:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

L<br />

M<br />

Ta có:<br />

P<br />

10log 4 OM<br />

LM<br />

OM<br />

min<br />

max<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

∆ABC vuông cân tại A có BO = AM =><br />

<br />

OM min<br />

BC P 4P<br />

OM L<br />

10.log<br />

10.log<br />

2 BC 4 .<br />

BC<br />

4 .<br />

<br />

2 <br />

4P<br />

P<br />

LM<br />

L 10.log 10.log 10log 4<br />

max C<br />

<br />

2 2<br />

4 . BC 4 .<br />

BC<br />

L L 10log 4 L 40 10log 4 46dB<br />

Câu 37:<br />

min M max<br />

2 2<br />

M max C M<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

max<br />

OM là đường trung bình của ∆ABC<br />

20 20<br />

Áp dụng điều kiện dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại ta có k 6,66 k 6,66 ; trên AB có 13<br />

3 3<br />

25 20<br />

điểm; nên trên đường tròn có 13x2=26 điểm<br />

2 2<br />

Câu 38:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm tại 1 điểm<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Áp dụng côn thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm tại 1 điểm ta có<br />

Câu 39:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Theo bài ra ta có<br />

Câu 40:<br />

1 10 1<br />

. . . 3<br />

<br />

3 3 2 3 4 2 4<br />

L<br />

có 4 bụng sóng trên dây<br />

A<br />

I<br />

A<br />

I<br />

A<br />

L B<br />

10log 20 10<br />

I<br />

I<br />

<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện điểm dao <strong>độ</strong>ng cực tiểu trên phương truyền sóng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

<br />

MO 17 cm MA 9 cm<br />

Độ lệch pha giữa M và O: 2<br />

d M<br />

2<br />

d<br />

O<br />

2cm<br />

<br />

<br />

<br />

trên AB thỏa mãn 8,5 k 7,5<br />

Điểm N dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực tiểu và gần A nhất suy ra: = 7,5<br />

Suy ra:<br />

d2 d1<br />

15<br />

<br />

d<br />

2 2 2<br />

d2 d1<br />

AB 256<br />

1<br />

<br />

1,03<br />

cm<br />

<br />

k N<br />

<br />

B<br />

; điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực tiểu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

26 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> sóng cơ và sóng âm - Mức <strong>độ</strong> 4: Vận dụng cao (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Một sợi dây đàn hồi đủ dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương của trục Ox,<br />

với tần số sóng f = 1 Hz. Ở thời điểm t, một đoạn của sợi dây và vị trí của ba điểm M, P, Q trên đoạn dây<br />

này như hình vẽ. Giả sử ở thời điểm t + Δt, ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Giá trị nhỏ nhất của Δt gần nhất<br />

với kết quả nào sau đây?<br />

A. 0,51 s. B. 0,41 s. C. 0,72 s. D. 0,24 s.<br />

Câu 2: Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ<br />

để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần só 2640<br />

Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong<br />

vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ<br />

bản) của dây đàn này?<br />

A. 37. B. 30. C. 45 D. 22<br />

Câu 3: Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp<br />

thụ âm. Một người cầm một máy đo <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo<br />

được <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm là 50dB. Người đó lần lần lượt di chuyển <strong>theo</strong> hai hướng khác nhau Ax và Ay.<br />

Khi đi <strong>theo</strong> hướng Ax, <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm lớn nhất người đó đo được là 57dB. Khi đi <strong>theo</strong> hướng Ay, <strong>mức</strong><br />

cường <strong>độ</strong> âm lớn nhất mà người ấy đo được là 62dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây<br />

A. 50 0 B. 40 0 C. 30 0 D. 20 0<br />

Câu 4: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài từ một đầu dây với biên <strong>độ</strong> không đổi là 4 mm, tốc <strong>độ</strong><br />

truyền sóng trên dây là 2,4 m/s, tần số sóng là 20 Hz. Hai điểm M và N trên dây cách nhau 37 cm, sóng<br />

truyền từ M đến N. Tại thời điểm t, sóng tại M có li <strong>độ</strong> -2 mm và M đang đi về vị trí cân bằng. Vận tốc<br />

89 <br />

dao <strong>độ</strong>ng của điểm N ở thời điểm t<br />

s là<br />

80 <br />

A. 16 cm/s. B. -8 3 cm/s. C. 80 3 mm/s. D. -8<br />

cm/s.<br />

Câu 5: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điêm nút, B là<br />

một điểm bụng gần A nhất với AB = 18cm. M là một điểm trên dây cách B một khoảng <strong>12</strong>cm. Biết rằng<br />

trong một chu kì sóng, khoảng thời gian mà <strong>độ</strong> lớn vận tốc dao <strong>độ</strong>ng của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực<br />

đại của phần tử M là 0,1s. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên dây là<br />

A. 5,6m/s B. 4,8m/s C. 2,4m/s D. 3,2m/s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 6: Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc <strong>độ</strong> 3 m/s. xét hai điểm M<br />

và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li <strong>độ</strong> sóng của M<br />

và N cùng <strong>theo</strong> thời gian như hình vẽ. Biết t1 = 0,05s. Tại thời điểm t2 khoảng cách giữa hai phần tử chất<br />

lỏng tại M, N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 19cm B. 18cm C. 21cm D. 20cm<br />

Câu 7: Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng. Bước<br />

sóng bằng 40cm. Khoảng cách MN bằng 90cm. Coi biên <strong>độ</strong> sóng không đổi trong quá trình truyền sóng.<br />

Tại một thời điểm nào đó phần tử vật chất tại M đang có li <strong>độ</strong> 2cm thì phần tử vật chất tại N có tốc <strong>độ</strong><br />

<strong>12</strong>5,6cm/s. Sóng có tần số bằng<br />

A. <strong>12</strong>Hz B. 18Hz C. 10Hz D. 15Hz<br />

Câu 8: Trong thí <strong>nghiệm</strong> về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B đồng pha, có<br />

tần số 10Hz và cùng biên <strong>độ</strong>. Khoảng cách AB bằng 19cm. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng<br />

20cm/s. Coi biên <strong>độ</strong> sóng không đổi trong quá trình truyền. Xét một elip (E) trên mặt chất lỏng nhận A, B<br />

là hai tiêu điểm. Gọi M là một trong hai giao điểm của elip (E) và trung trực của AB. Trên elip (E), số<br />

điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại và ngược pha với M bằng:<br />

A. 10 B. 20 C. 38 D. 28<br />

Câu 9: Dây đàn hồi AB dài 32 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. Bốn điểm M, N, P và Q<br />

trên dây lần lượt cách đều nhau khi dây duỗi thẳng (M gần A nhất, MA = QB). Khi trên dây xuất hiện<br />

sóng dừng hai đầu cố định thì quan sát thấy bốn điểm M, N, P, Q dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> bằng nhau và<br />

bằng 5cm,đồng thời trong khoảng giữa M và A không có bụng hay nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất<br />

và nhỏ nhất giữa M và Q khi dây dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A. <strong>12</strong>/11. B. 8/7. C. 13/<strong>12</strong>. D. 5/4.<br />

Câu 10: Cho một sóng cơ truyền dọc <strong>theo</strong> trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài chu ỳ 6s. Tại thời điểm<br />

t 0 = 0 và thời điểm t 1 = 1,75s, hình dạng sợi dây như hình 1. Biết d 2 – d 1 = 3cm. Tỉ số giữa tốc <strong>độ</strong> dao<br />

đọng cự đại của phần tử trên dây và tốc <strong>độ</strong> truyền sóng là<br />

5 5 3<br />

A. 2<br />

B. C. D.<br />

3<br />

8<br />

4<br />

Câu 11: Một nguồn sóng đặt tại điểm O trên mặt nước, dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt nước<br />

với phương trình u = acos40πt (cm), trong đó t tính <strong>theo</strong> giây. Gọi M và N là hai điểm nằm trên mặt nước<br />

sao cho OM vuông góc với ON. Biết tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt nước bằng 80cm/s. Khoảng cách từ O<br />

đến M và N lần lượt là 34cm và 50cm. Số phần tử trên đoạn MN dao <strong>độ</strong>ng cùng pha với nguồn là<br />

A. 5 B. 7 C. 6 D. 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu <strong>12</strong>: Một sóng ngang có chu kì T (T > 4/15s), truyền trên mặt nước, dọc <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương trục Ox với<br />

4<br />

vận tốc v = 240cm/s. Tại thời điểm t 1 và t2 t1<br />

s<br />

dạng mặt nước như hình vẽ. Trên mặt nước, hai<br />

15<br />

điểm M, B là vị trí cân bằng của phần tử môi trường. Khoảng cách giữa hai điểm M, B là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. d = 44cm B. d = 32cm C. d = 36cm D. d = 40cm<br />

Câu 13: Trong một thí <strong>nghiệm</strong> về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O 1 và O 2 dao <strong>độ</strong>ng cùng<br />

pha, cùng biên <strong>độ</strong>. Chọn hệ toạ <strong>độ</strong> vuông góc Oxy (thuộc mặt nước) với gốc toạ <strong>độ</strong> là vị trí đặt nguồn O 1<br />

còn nguồn O 2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5cm và OQ = 8cm. Dịch chuyển<br />

nguồn O 2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc PO 2 Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao<br />

<strong>độ</strong>ng còn phần tử nước tại Q dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác.<br />

Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại cách P một đoạn là<br />

A. 3,4cm B. 1,1cm C. 2,0cm D. 2,5cm<br />

Câu 14: Một sóng cơ lan truyền dọc <strong>theo</strong> trục Ox trên một sợi dây đàn hồi tần số f = 1/6 (Hz). Tỉ số giữa<br />

tốc <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng cực đại của phần tử dây và tốc <strong>độ</strong> truyền sóng có giá trị 8π/3 (cm/s). Tại thời điêmt t 0 = 0<br />

và thời điểm t 1 hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết d 2 – d 1 = 4cm. Thời điểm t 1 có giá trị là<br />

A. 3s B. 2s C. 1,75s D. 0,5s<br />

Câu 15: Một nguồn sóng điểm O tại mặt nước dao <strong>độ</strong>ng điều hòa <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với tần số 10<br />

Hz. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Gọi A và B là hai điểm tại mặt nước có vị trí cân bằng<br />

cách O những đoạn <strong>12</strong> cm và 16 cm mà OAB là tam giác vuông tại O. Tại thời điểm mà phần tử tại O ở<br />

vị trí cao nhất thì trên đoạn AB có mấy điểm mà phần tử tại đó đang ở vị trí cân bằng?<br />

A. 6 B. 5 C. 4 D. 10<br />

Câu 16: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có ba nguồn sóng dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> phương thẳng đứng với<br />

4<br />

<br />

phương trình sóng lần lượt là uA 14cos t mm; uB <strong>12</strong>sin t mm; uC<br />

8cost mm .<br />

5 5 5 <br />

Coi biên <strong>độ</strong> sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Nếu ba nguồn được đặt lần lượt tại ba đỉnh của<br />

tam giác ABC thì biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của phần tử vật chất nằm tại tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác<br />

ABC xấp xỉ bằng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 11 mm B. 22 mm C. 26 mm D. 13mm<br />

Câu 17: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây là O và B cố định đang có sóng dừng với chu kì sóng<br />

là T thỏa mãn hệ thức 0,5 s < T < 0,61 s. Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng của bụng sóng là . Tại thời điểm t1 và thời<br />

điểm t2 = t1 + 2 s hình ảnh của sợi dây đều có dạng như hình vẽ. Cho tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên dây là 0,15<br />

m/s. Khoảng cách cực đại giữa hai phần tử bụng sóng liên tiếp trong quá trình hình thành sóng dừng gần<br />

giá trị nào nhất.<br />

A. 9,38 cm. B. 9,28 cm. C. 9,22 cm. D. 9,64 cm.<br />

Câu 18: Trong thí nhiệm giao thoa sóng trên bề mặt chất lỏng, hai nguồn điện kết hợp S 1 ,S 2 cùng pha,<br />

cùng biên <strong>độ</strong> và cách nhau 9,5 cm. Khoảng cách gần nhất giữa vị trí cân bằng của hai phần tử trên mặt<br />

nước dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại thuộc đoạn nối S 1 ,S 2 là 1cm. Trên mặt nước vẽ một đường tròn sao<br />

cho vị trí S 1 , S 2 ở trong đường tròn đó. Trên đường tròn ấy có bao nhiêu điểm có biên <strong>độ</strong> cực đại?<br />

A. 20 B. 9 C. 18 D. 10<br />

Câu 19: Trong một thí <strong>nghiệm</strong> về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O 1 và O 2 dao <strong>độ</strong>ng cùng pha<br />

cùng biên <strong>độ</strong>. Chọn hệ tọa <strong>độ</strong> Oxy với gốc tọa <strong>độ</strong> là vị trí đặt tại nguồn O 1 còn nguồn O 2 nằm trên trục<br />

Oy. Hai điểm M và N di <strong>độ</strong>ng trên trục Ox thỏa mãn OM = a; ON = b ( a < b). Biết rằng ab = 324 cm 2 ;<br />

O 1 O 2 = 18 cm và b thuộc đoan [21,6;24] cm. Khi góc quét MO 2 N có giá trị lớn nhất thì thấy rằng M và N<br />

dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại và giữa chúng có hai cực tiểu. Hỏi có bao nhiêu điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong><br />

cực đại trên đoạn nối hai nguồn<br />

A. 22 B. 25 C. 23 D. 21<br />

Câu 20: Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua.Hình dạng của một đoạn dây tại hai<br />

thời điểm t 1 và t 2 có hình dạng như hình vẽ bên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trục Ou biểu diễn các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 – t1 bằng 0,05s, nhỏ hơn 1 chu kỳ sóng.<br />

Tốc <strong>độ</strong> cực đại của một phần tử trên dây bằng<br />

A. 34 cm/s B. 3,4 m/s C. 4,25 m/s D. 42,5 cm/s<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21: Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng có công suất không<br />

đổi. Điểm A cách O một đoạn d (m). Trên tia vuông góc với OA tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6m.<br />

Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5m. Thay đổi d để góc MOB có giá trị lớn nhất khi đó <strong>mức</strong><br />

cường <strong>độ</strong> âm tại A là LA = 40dB. Để <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm tại M là 50dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu<br />

nguồn âm nữa?<br />

A. 33 B. 35 C. 15 D. 25<br />

Câu 22: Trong thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao <strong>độ</strong>ng cùng pha,<br />

cùng tần số, cách nhau AB = 8cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2cm. Một đường thẳng <br />

song song với AB và cách AB một khoảng là 2cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách<br />

ngắn nhất từ C đến điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực tiểu trên<br />

A. 0,64cm B. 0,56cm C. 0,43cm D. 0,5cm<br />

Câu 23: Tần số của âm cơ bản và hoạ âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ<br />

để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các hoạ âm do dây đàn phát ra, có hai hoạ âm ứng với tần số 2640<br />

Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300Hz đến 800Hz. Trong<br />

vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của hoạ âm (kể cả âm cơ<br />

bản) của dây đàn này:<br />

A. 37 B. 30 C. 45 D. 22<br />

Câu 24: Nguồn âm (coi như một điểm) đặt tại đỉnh A của tam giác vuông ABC (A = 90 0 ). Tại B đo được<br />

<strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm là L 1 = 50,0 dB. Khi di chuyển máy đo trên cạnh huyền BC từ B tới C người ta thấy:<br />

thoạt tiên, <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm tăng dần tới giá trị cực đại L 2 = 60 dB sau đó lại giảm dần. Bỏ qua sự hấp<br />

thụ âm của môi trường. Mức cường <strong>độ</strong> âm tại C là<br />

A. 55,0 dB B. 59,5 dB. C. 33,2 dB D. 50,0 dB<br />

Câu 25: Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp đặt tại A và B dao <strong>độ</strong>ng điều hòa, cùng pha <strong>theo</strong> phương<br />

thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm<br />

mà các phần tử ở đó dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với<br />

M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm; NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn<br />

QA gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 1,2 cm B. 4,2 cm. C. 3,1 cm D. 2,1 cm.<br />

Câu 26: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20cm dao <strong>độ</strong>ng cùng biên <strong>độ</strong> ,<br />

cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét trên đường thẳng xy<br />

vuông góc với AB, cách trung trực của AB là 7cm, điểm dao <strong>độ</strong>ng cực đại trên xy gần A nhất, cách A là<br />

A. 5,67cm B. 8,75cm C. 14,46cm D. 10,64cm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

<br />

là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT<br />

1.B 2.C 3.B 4.B 5.C 6.C 7.C 8.B 9.C 10.B 11.C <strong>12</strong>.B 13.C<br />

14.B 15.C 16.D 17.A 18.C 19.C 20.C 21.A 22.B 23.C 24.B 25.D 26.A<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1:<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án B<br />

Nhìn vào đồ thị ta thấy: Mỗi ô là λ/<strong>12</strong> ứng với T/<strong>12</strong>.M nhanh pha hơn P góc π/2 ( M vuông pha với P).P<br />

nhanh pha hơn Q góc π ( Q ngược pha với P).<br />

+Ở thời điểm t: ( Hình vẽ )<br />

3 3<br />

uM A ; uP A ; u<br />

A<br />

Q<br />

<br />

2 2 2<br />

+Ở thời điểm t +Δt: 3 điểm thẳng hàng.<br />

3<br />

uM A ; uP A A ; uQ<br />

<br />

2 2 2<br />

Nhìn vào vòng tròn lượng giác ta thấy:<br />

Góc quay là M 0 OM = π/6 + π/2 + π/6 = 5π/6 => ứng với thời gian quay nhỏ nhất là 5T/<strong>12</strong>.<br />

Vị trí của ba điểm M, P, Q sau thời gian 5T/<strong>12</strong> là thẳng hàng.<br />

Với chu kì T =1 s nên thời gian nhỏ nhất cần tìm là: Δt = 5/<strong>12</strong> s = 0,41667 s .Vậy <strong>chọn</strong> đáp án B.<br />

Câu 2:<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định l k <br />

2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

v<br />

Dây đàn khi dao <strong>độ</strong>ng có sóng dừng với hai đầu là nút, <strong>chi</strong>ều dài dây đàn thỏa mãn l k k<br />

2 2 f<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

v<br />

Tấn số các họa âm là f k (k = 1,2,3,….) Âm cơ bản ứng với k = 1, có tần số f 1, có tần số<br />

2 l<br />

v<br />

f1<br />

<br />

2l<br />

Vậy tần số các họa âm sẽ được tính <strong>theo</strong> công thức f = k.f 1 (1).<br />

Độ chênh lệch giữa hai tần số<br />

f<br />

4400 2640 1760<br />

f nf1 f1<br />

<br />

n n n<br />

Theo đề 300Hz f 800Hz 300 800 2,2 n 5,8 n 3,4,5<br />

<br />

1760<br />

+ Với n 3 f1<br />

Hz<br />

3<br />

1<br />

1760<br />

n<br />

kiểm tra điều kiện (1) với tần số f = 2640Hz, ta được<br />

1760<br />

+ Với n 4 f1<br />

440Hz<br />

4<br />

kiểm tra điều kiện (1) với tần số f = 2640Hz, ta được<br />

1760<br />

+ Với n 5 f1<br />

352Hz<br />

5<br />

kiểm tra điều kiện (1) với tần số f = 2640Hz, ta được<br />

Vậy âm cơ bản do dây đàn phát ra có tần số f 1 = 440Hz.<br />

k <br />

k <br />

k <br />

f<br />

f<br />

1<br />

f<br />

f<br />

1<br />

f<br />

f<br />

1<br />

4,5 ( loại)<br />

6 ( nhận)<br />

7,5<br />

(loại)<br />

Trong miền tần số âm nghe được, ta có 16 ≤ kf1 ≤ 20000 => 0,036 ≤ k ≤ 45,45 => 1 ≤ k ≤ 45. <strong>Có</strong> 45 tần<br />

số có thể nghe được của dây đàn.<br />

Câu 3:<br />

Phương pháp:<br />

I<br />

P<br />

Mức cường <strong>độ</strong> âm: L 10.log 10log 4<br />

2<br />

I R . I<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

0 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I<br />

P<br />

Ta có <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm: L 10.log 10log L<br />

2<br />

max<br />

Rmin<br />

I<br />

4 R . I<br />

<br />

0 0<br />

(với R là khoảng cách từ nguồn âm đến điểm khảo sát)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi H và K là chân đường vuông góc hạ từ O xuống Ax và Ay.<br />

=> Khi đi <strong>theo</strong> hướng Ax, <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng tại H. Khi đi<br />

<strong>theo</strong> hướng Ay, <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng tại K.<br />

Ta có:<br />

<br />

P<br />

LA<br />

10log 50<br />

2<br />

2<br />

<br />

4 .OA . I0<br />

<br />

OA<br />

LH<br />

LA<br />

10.log 7 OA 2, 2387.OH<br />

<br />

2<br />

P<br />

<br />

OH<br />

LH<br />

10log 57 <br />

2 <br />

2<br />

4 .OH . I0<br />

OA<br />

LH<br />

LA<br />

10.log <strong>12</strong> OA 3,981.OK<br />

<br />

2<br />

P<br />

<br />

OK<br />

LK<br />

10log 62<br />

2<br />

4 .OK . I0<br />

OH OH 1<br />

0<br />

sin A1 A1<br />

26,53<br />

OA 2,2387. OH 2,2387<br />

OK OH 1<br />

sin A A 14,55 xAy A A 41<br />

OA 3,981. OH 3,981<br />

0 0<br />

2 2 1 2<br />

Đáp án C<br />

Câu 4:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

v<br />

<br />

Ta có: <strong>12</strong>cm MN 37cm<br />

3<br />

<br />

f<br />

<strong>12</strong><br />

Vì sóng tuần hoàn <strong>theo</strong> không gian nên sau điểm M đoạn 3λ có điểm M’ có tính chất như điểm M nên ở<br />

thời điểm t điểm M’ cũng có li <strong>độ</strong> u M’ = -2 mm và đang đi về VTCB.<br />

Vì<br />

A <br />

uM<br />

'<br />

2mm xM<br />

'<br />

<br />

2 <strong>12</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì N cách M’ đoạn<br />

Ta có:<br />

<br />

x N<br />

<br />

<strong>12</strong> 6<br />

89 T<br />

t s 22T<br />

<br />

80 4<br />

lùi về quá khứ<br />

T<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A A 3<br />

điểm N có li <strong>độ</strong> xN<br />

vN<br />

80<br />

3 mm / s<br />

2 2<br />

Câu 5:<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

A là điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất => AB = λ/4 = 18cm => λ = 72cm<br />

M là một điểm trên dây cách B một khoảng <strong>12</strong>cm => M cách nút gần nó nhất một khoảng 6cm<br />

2 .6<br />

=> Biên <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng tại M: AM 2asin a vM max<br />

AM<br />

a<br />

72<br />

Vận tốc cực đại của phần tử B: v Bmax = ω.2A<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác của vận tốc:<br />

2 T 2 T T<br />

72<br />

t 0,1s T 0,3s v 2, 4 m / s<br />

3 3 3 2 3 2 3 T 0,3<br />

Câu 6<br />

Phương pháp: viết phương trình dao <strong>độ</strong>ng của M và N; tính khoảng cách giữa M, N từ x và tọa <strong>độ</strong> M, N<br />

tại thời điểm t 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Thời điểm ban đầu t = 0 thì phần tử N ở biên dương, nên pha ban đầu là 0<br />

Ta có phương trình dao <strong>độ</strong>ng của N là u 4.costcm<br />

N<br />

Thời điểm ban đầu phần tử M ở vị trí x 0 = +2 và chuyển <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều dương => pha ban đầu là<br />

<br />

<br />

3 <br />

Ta có phương trình dao <strong>độ</strong>ng của M là u 4.cos t cm<br />

. x v v. T 10<br />

Sóng truyền từ M đến N, ta có thể có: x cm<br />

v 3 3.2. f 6 3<br />

M<br />

<br />

<br />

<br />

Biên <strong>độ</strong> của N và M là 4, nên tính từ thời điểm ban đầu đến t1 thì N đi từ biên dướng đến vị trí cân bằng<br />

lần 2. Tức là hết ¾.T => T = 4/3.0,05s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xét phần tử N, từ thời điểm ban đầu đến vị trí t 2<br />

T T 17<br />

Tổng thời gian là: T<br />

. T<br />

6 4 <strong>12</strong><br />

<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

17<br />

Vậy t 2<br />

. T<br />

<strong>12</strong><br />

Thay vào phương trình dao <strong>độ</strong>ng của N tìm được tọa <strong>độ</strong> của N tại thời điểm t 2 là u 2 3cm<br />

2<br />

2<br />

Khoảng cách của M và N tại thời điểm t 2 là: 10<br />

<br />

2 <br />

M N <br />

Vậy gần nhất với đáp án C<br />

Câu 7:<br />

Phương pháp:<br />

Phương trình của li <strong>độ</strong> và vận tốc:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Độ lệch pha giữa M và N:<br />

Phương trình li <strong>độ</strong> và vận tốc tại M và N:<br />

<br />

<br />

d x u u 2 3 23cm<br />

3 <br />

u Acost<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

v Acost<br />

<br />

<br />

2 <br />

2 . MN 2 .90<br />

<br />

4,5<br />

40<br />

uM<br />

Acos<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

vM<br />

Acost<br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

uN<br />

Acost<br />

4,5<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

vN<br />

Acost 4,5 Acost 5 Acost<br />

<br />

<br />

2 <br />

Tại thời điểm t thì:<br />

<br />

<br />

uM<br />

Acos t <br />

2cm vN<br />

<strong>12</strong>5,6<br />

<br />

62,8 2<br />

f f 10Hz<br />

<br />

v cos<br />

<strong>12</strong>5,6 uM<br />

2<br />

N<br />

A t <br />

cm<br />

Câu 8:<br />

Phương pháp:<br />

Phương trình giao thoa sóng trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:<br />

d d d d <br />

<br />

u 2a cos cos t<br />

<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Bước sóng: λ = 2cm<br />

2 1 2 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

MA MB MA MB <br />

Phương trình sóng tại M: uM<br />

2a cos cos t<br />

<br />

<br />

<br />

X là điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại và ngược pha với M.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

XA XB XA XB <br />

Phương trình sóng tại X: uX<br />

2a cos cos t<br />

<br />

<br />

<br />

Vì X và M thuộc elip => MA + MB = XA + XB<br />

N<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> u M và u X chỉ khác nhau về:<br />

<br />

cos<br />

MA MB XA XB<br />

<br />

; cos<br />

MA MB<br />

Vì M thuộc trung trực của AB cos 1<br />

<br />

X ngược pha với M<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

XA XB<br />

cos 1 XA XB 2k<br />

1<br />

<br />

<br />

AB 2k 1 AB 19 2k 1 19 5, 25 k 4, 25 k 5; 4;...;4<br />

=> <strong>Có</strong> 10 điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại và ngược pha với M trên đoạn AB<br />

=> Trên elip có 20 điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại và ngược pha với M<br />

Câu 9:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

<br />

Trong sóng dừng, các điểm trên dây dao <strong>độ</strong>ng cùng biên <strong>độ</strong> và có VTCB cách đều nhau thì chúng các đều<br />

<br />

nhau một khoảng ;<br />

2 4<br />

Trên dây có đúng 2 bó sóng<br />

2A<br />

24 2.5<br />

2 2 2 2<br />

M Q<br />

<br />

M<br />

M 'Q O O<br />

13<br />

<br />

O O O O<br />

24 <strong>12</strong><br />

Câu 10:<br />

M Q M Q<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

2 2 <br />

T 6 3 rad s<br />

Ta có / <br />

Gọi s là quãng đường sóng truyền được trong thời gian 1,75s<br />

<br />

Từ hình vẽ ta có s 3<br />

6 6<br />

Mặt khác ta có<br />

7T<br />

7 7 <br />

t 1,75s s 3 4,8cm<br />

24 24 6 24 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

T<br />

4,8<br />

6<br />

Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng là v 0,8 cm / s<br />

Tốc <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng cực đại là v A .4 cm / s<br />

max<br />

4<br />

3 3<br />

<br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tỷ số giữa tốc <strong>độ</strong> dao <strong>độ</strong>ng cực đại và tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên dây là<br />

Câu 11:<br />

Phương pháp:<br />

Độ lệch pha:<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

<br />

<br />

2<br />

d<br />

<br />

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OMN có đường cao OH:<br />

1 1 1 1 1 1<br />

OH 28,1cm<br />

2 2 2 2 2 2<br />

OH OM ON OH 34 50<br />

+ Gọi d là khoảng cách từ O đến K (K là 1 điểm bất kì trên MN)<br />

+ Độ lệch pha giữa K và O là:<br />

2<br />

d<br />

<br />

<br />

<br />

+ Để K dao <strong>độ</strong>ng cùng pha với O thì:<br />

2<br />

d<br />

2k d k<br />

<br />

4<br />

3 5<br />

<br />

0,8 3<br />

+ Số điểm dao <strong>độ</strong>ng cùng pha với o trên đoạn MN bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:<br />

28,1 k<br />

34 7,025 k 8,5<br />

<br />

k 828,1 k<br />

50 7,025 k <strong>12</strong>,5 k 8;9;10;11;<strong>12</strong><br />

<strong>Có</strong> 6 giá trị của k thoả mãn => trên đoạn MN có 6 điểm dao <strong>độ</strong>ng cùng pha với nguồn<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thì và công thức tính <strong>độ</strong> lệch pha<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

d<br />

<br />

<br />

<br />

+ Xét điểm B tại hai thời điểm t 1 và t 2 thấy: B đi qua vị trí<br />

A<br />

x <br />

2<br />

và ngược <strong>chi</strong>ều nhau, suy ra:<br />

2T<br />

4<br />

t2 t1<br />

T 0, 4s 96cm<br />

3 15<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Tại thời điểm t 2 thì M và B cùng li <strong>độ</strong><br />

suy ra <strong>độ</strong> lệch pha giữa hai điểm là:<br />

Câu 13:<br />

A<br />

x <br />

2<br />

2 d 2 <br />

<br />

d 32cm<br />

3 3<br />

<strong>12</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Đặt O 1 O 2 = b ( Cm)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo hình vẽ ta có:<br />

b b 3,5 3,5<br />

a 1 2 tan 1 ; tan2 tan a <br />

2<br />

4,5 8 b 36 36<br />

b <br />

b<br />

Theo bất đẳng thức Coosssi: a = amax khi b= 6 (cm)<br />

Suy ra:<br />

<br />

O P OP b 7,5 cm . O Q OQ b 10 cm .<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

Tại Q là phần tử nước dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại nên<br />

O2Q OQ k<br />

10 8 2cm<br />

Tại P là phần tử nước không dao <strong>độ</strong>ng nên P thuộc cực tiểu bậc k'<br />

<br />

O2 P OP k ' 0,5 7,5 4,5 3cm<br />

<br />

với k' = k+1 (do giữa P và Q không còn cực đại nào)<br />

<br />

<br />

k 2 cm, k 0,5 3cm 2 cm; k 1<br />

Q là cực đạu ứng với k = 1 nên cực đại M gần P nhất ứng với k = 2<br />

O 2 M - OM = 2λ = 4 cm. Mặt khác O 2 M 2 - OM 2 = b 2 = 36<br />

O 2 M - OM = 4 cm<br />

O 2 M + OM = 36/4 = 9 cm ⇒ 2OM = 5 cm hay OM = 2,5 cm<br />

Dó đó MP = 5,5 - 2,5 = 2 cm<br />

⇒ Chọn C<br />

Câu 14:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Câu 15:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về sự truyền sóng<br />

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB có đường cao OH ta có:<br />

1 1 1<br />

OH 9,6cm<br />

2 2 2<br />

OH OA OB<br />

Bước sóng: λ = v/f = 4cm<br />

Gọi d là <strong>độ</strong> dài đoạn thẳng từ O đến 1 điểm trên AB<br />

Tại thời điểm mà phần tử tại O ở vị trí cao nhất thì điểm mà phần tử trên AB đang ở vị trí cân bằng thoả<br />

mãn: d 2k 1 2k 1cm<br />

4<br />

=> Số điểm mà phần tử đang ở vị trí cân bằng trên đoạn AB bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:<br />

9,6 2k<br />

1 <strong>12</strong> k<br />

5<br />

<br />

<br />

9,6 2k<br />

1 16 k<br />

5;6;7<br />

=> <strong>Có</strong> 4 điểm<br />

Câu 16:<br />

Phương pháp: Tổng hợp sóng u = u 1 + u 2 + u 3<br />

Đáp án D<br />

Gọi I - tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Ta có IA = IB = IC = d<br />

2<br />

d <br />

Sóng từ A truyền đến I: u1<br />

14cost<br />

<br />

5 <br />

2 d 2 d 3 2<br />

d<br />

Sóng từ B truyền đến I: u2<br />

<strong>12</strong>sin t <strong>12</strong>cos t <strong>12</strong>cos<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

5 5 2 10 <br />

4<br />

2<br />

d <br />

Sóng từ C truyền đến I: u3<br />

8cost<br />

<br />

5 <br />

Sóng tổng hợp tại I:<br />

2 d 3 2 d 4 2<br />

d <br />

u u1 u2 u3<br />

14cost <strong>12</strong>cost 8cost<br />

<br />

5 10 5 <br />

2 d 3 2<br />

d <br />

6cost<br />

<strong>12</strong>cost<br />

<br />

5 10 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Biên <strong>độ</strong> tổng hợp:<br />

2 2 2 <br />

2 2 <br />

A A 2 2<br />

1<br />

A2 2A1 A2 cos<br />

2 1<br />

6 <strong>12</strong> 2.6.<strong>12</strong>.cos <br />

<br />

6 <strong>12</strong> A 6 5mm<br />

2 <br />

=> Chọn D<br />

14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 17:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Từ hình vẽ ta thấy được chu kì dao <strong>độ</strong>ng của vật là T = 0,56s<br />

Bước sóng λ = v/T = 0,27 m<br />

Khoảng cách cực đại giữa hai phần tử bụng sóng liên tiếp là<br />

<br />

2<br />

d m cm<br />

2 2<br />

max<br />

0,135 3 2.10 0,0928 9, 28<br />

Câu 18:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có λ = 2cm<br />

Số điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại trên đoạn S1S2 là số giá trị nguyên của k thỏa mãn<br />

9,5 k<br />

9,5 4,75 k 4,75<br />

=> k: 0; ±1; ±2;…;±4 => có 9 điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại trên đường S 1 S 2<br />

Như vậy trên đường tròn có 18 điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại Chọn C<br />

Câu 19:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết để có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha<br />

Điều kiện để có cực đại giao thoa: d 2 – d 1 = kλ<br />

AB AB<br />

Công thức tính số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn: k <br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

a<br />

a<br />

2<br />

tan O1O 2M ; tan O1O 2N ; ab 324cm<br />

18 18<br />

a b<br />

<br />

tan<br />

2<br />

tan 1 2 1 2 <br />

18 18 b a<br />

MO N O O N O O M <br />

a b<br />

1 .<br />

9 9<br />

18 18<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để góc MO 2 N lớn nhất thì<br />

Mà:<br />

bmax<br />

và<br />

amin<br />

21,6;24 max<br />

24<br />

1<br />

<br />

b cm b cm O N<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

ab 324cm<br />

amin 13,5cm O1M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông O 1 O 2 M và O1O2N ta tính được: O 2 M=22,5cm; O 2 N =<br />

30cm<br />

Điều kiện để có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha: d 2 – d 1 = kλ<br />

Giả sử M thuộc cực đại bậc k. Do giữa M và N có hai điểm cực tiểu => N thuộc cực đại bậc k – 2<br />

O2M O1M k 22,5 13,5 k <br />

9 k<br />

<br />

1,5cm<br />

<br />

O2 N O1<br />

N k<br />

2<br />

30 24 k<br />

2 <br />

6 k<br />

2<br />

<br />

Số cực đại trên đoạn thẳng hai nguồn bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:<br />

O1O<br />

2<br />

O1O<br />

2<br />

18 18<br />

k k <strong>12</strong> k <strong>12</strong> k 11; 10;...;11<br />

<br />

<br />

1,5 1,5<br />

<br />

<strong>Có</strong> 23 giá trị của k nguyên => có 23 điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn<br />

Chọn C<br />

Câu 20:<br />

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Từ hình vẽ ta xác định được:<br />

Tại t 1 :<br />

Tại t 2 :<br />

Ta có:<br />

u<br />

<br />

u<br />

M<br />

N<br />

u<br />

<br />

u<br />

M<br />

N<br />

20mm<br />

15,4mm<br />

20 mm<br />

A mm<br />

<br />

cos 20<br />

2 15,3 20 2<br />

A<br />

1<br />

2. 1 0,0462 A 21,6mm<br />

15,3<br />

2 <br />

<br />

A A A<br />

cos<br />

2cos 1<br />

<br />

<br />

<br />

A 2 <br />

5 rad / s v A 21,6.5<br />

340 mm / s 34 cm / s<br />

=> Đáp án C<br />

Câu 21:<br />

Phương pháp:<br />

max<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vận dụng các công thức về sóng âm - nguồn âm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I<br />

Hiệu <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm: L 10log A<br />

A<br />

LM<br />

<br />

I<br />

P<br />

Cường <strong>độ</strong> âm: I <br />

2<br />

4 R<br />

Sử dụng công thức<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

tan<br />

1 2<br />

<br />

<br />

1 2<br />

OA = d m; AB = 6 m; AM = 4,5 m<br />

M<br />

tan<br />

tan<br />

<br />

1 tan<br />

tan<br />

1 2<br />

và BĐT côsi<br />

6 4,5<br />

<br />

tan1 tan2<br />

1,5<br />

tan tan 1 2<br />

d d <br />

1<br />

tan<br />

6 4,5 27<br />

1<br />

tan2<br />

1 . d <br />

d d d<br />

Theo BĐT Cosi, ta có:<br />

Do đó: 2 2 3 21<br />

OM 3 3 4,5 <br />

27<br />

d 2 27 2.3 3 d 3 3m<br />

d<br />

I<br />

A<br />

I<br />

A<br />

I<br />

A<br />

Ta có: LA<br />

LM<br />

10log 40 50 10 10log 0,1<br />

I I I<br />

Mặt khác:<br />

2<br />

m<br />

M M M<br />

2P<br />

3 21 <br />

I<br />

A<br />

<br />

2 <br />

4<br />

2<br />

RA I 2 2 2<br />

A<br />

RM<br />

<br />

<br />

0, 4 x 33<br />

2<br />

2<br />

x 2 P IM<br />

x 2 RA<br />

x 2<br />

I<br />

3 3<br />

M<br />

<br />

<br />

2<br />

4<br />

RM<br />

Chọn A<br />

Câu 22<br />

Phương pháp:<br />

1<br />

Điều kiện có cực tiểu giao thoa trong sóng hai nguồn cùng pha: d2 d <br />

<br />

1<br />

k <br />

2 <br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi M là điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực tiểu gần C nhất trên (∆)<br />

Khoảng cách từ M đến C là : x<br />

Từ hình vẽ ta có:<br />

<br />

d1<br />

4 4<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

d2<br />

4 4<br />

x<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

M là điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực tiểu gần C nhất nên : d 2 – d 1 = λ/2 = 1<br />

2 2 2 2<br />

x x x x<br />

2 2<br />

2 2<br />

4 x<br />

4 1 4 x<br />

4<br />

x 0,56cm<br />

4 4 4 4 1 4 4 1 4 4<br />

<br />

=> Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực tiểu trên (∆) là 0,56cm<br />

Chọn B<br />

Câu 23:<br />

Phương pháp:<br />

v v<br />

Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l k k f k k.<br />

f0<br />

2 2 f 2l<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Trong các hoạ âm do dây đàn phát ra, có hai hoạ âm ứng với tần số 2640Hz và 4400Hz<br />

=> Âm cơ bản phải là ước chung của 2640 và 4400<br />

ƯC (2640 ; 4400) = {880 ; 440 ; 220 ; 110 ;…} (1)<br />

Theo bài ra, âm cơ bản có tần số nằm trong khoảng 300Hz đến 800Hz (2)<br />

Từ (1) và (2) => Âm cơ bản của dây đàn có tần số 440Hz<br />

=> Các hoạ âm của dây đàn có tần số : f ha =440k (k > 0 ; k nguyên)<br />

Vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20kHz có :<br />

16Hz 440k 20000 0,036 k 45,45 k 1;2;3;...;45<br />

=> <strong>Có</strong> tối đa 45 tần số của hoạ âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn.<br />

Chọn C<br />

Câu 24:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính <strong>mức</strong> cường <strong>độ</strong> âm, các công thức lượng trong tam giác vuông<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Mức cường <strong>độ</strong> âm tăng đến giá trị cực đại tại điểm H là hình <strong>chi</strong>ếu của A lên BC(vì AH là nhỏ nhất)<br />

r1<br />

AB AB<br />

Ta có L2 L1<br />

20lg 20lg 10 AB 10AH<br />

r AH AH<br />

2<br />

Mà <strong>theo</strong> công thức tính đường cao trong tam giác vuông ta có<br />

18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 9 10<br />

AC AH<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

AH AB AC AC AH AB AH 10AH 10AH<br />

3<br />

Mức cường <strong>độ</strong> âm tại C là L 3 , ta có<br />

r AC 10<br />

L L 20lg 20lg 20lg L 59,5dB<br />

2<br />

2 3 3<br />

r2<br />

AH 3<br />

Chọn B<br />

Câu 25:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng hai nguồn cùng pha<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

M, N, P là ba điểm có biên <strong>độ</strong> cực đại thuộc các vân cực đại có k =1, k = 2 và k = 3.<br />

Q là điểm có biên <strong>độ</strong> cực đại gần A nhất nên Q thuộc vân cực đại có k lớn nhất. Ta có:<br />

<br />

MB MA * ; <strong>NB</strong> NA 2 ** ; PB PA 3 *** và QB QA k .<br />

Đặt AB = d, ta có:<br />

<br />

2<br />

d<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

d<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

d<br />

3<br />

3<br />

1<br />

2 2 2 2<br />

MB MA d MB MA MB MA d MB MA<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

<strong>NB</strong> NA d <strong>NB</strong> NA <strong>NB</strong> NA d <strong>NB</strong> NA<br />

2 2 2 2<br />

PB PA d PB PA PB PA d PB PA<br />

Từ (*) và (1) suy ra:<br />

Từ (**) và (2) suy ra:<br />

Từ (**) và (2) suy ra:<br />

2<br />

d <br />

MA <br />

2<br />

2<br />

2<br />

d<br />

NA <br />

4<br />

2<br />

d 3<br />

PA <br />

6<br />

2<br />

4<br />

5<br />

6<br />

Lại có MN = MA – NA = 22,25 cm, từ (4) và (5) được<br />

và NP = NA – PA = 8,75 cm, từ (5) và (6) được:<br />

Giải hệ (7) và (8) được d = 18 cm và 4 cm.<br />

2<br />

d<br />

44,5 7<br />

2 <br />

2<br />

d<br />

17,5 8<br />

6 <br />

Do hai nguồn cùng pha nên có d d<br />

k 4,5 k 4,5 4 k 4<br />

<br />

<br />

<br />

Vậy điểm Q thuộc đường vân cực đại có k = 4. Ta lại có hệ<br />

QB<br />

QA 4<br />

2<br />

<br />

d<br />

2<br />

d QA 2<br />

2,<strong>12</strong>5 cm.<br />

QB<br />

QA <br />

8<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> Chọn đáp án D<br />

Câu 26:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng hai nguồn cùng pha<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Bước sóng λ = v/f = 1,5/50 = 0,03 m = 3 cm<br />

- Ta có hình vẽ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MA = 17cm, MB = 3cm => MA – MB = 14 cm<br />

Thấy rằng 14/3 = 4,67<br />

Điểm trên xy dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại gần A nhất là điểm nằm trên đường cực đại ứng với k = 4<br />

Nghĩa là <strong>NB</strong> – NA = 4.3 =<strong>12</strong>(1)<br />

Mặt khác ta có: <strong>NB</strong> 2 – 17 2 = NA 2 – 3 2 (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra NA = 5,67 cm<br />

=> Chọn đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết - Đề số 1 (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm hai phần tử R và C. Độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong<br />

mạch được cho bởi công thức<br />

R<br />

ZC<br />

A. tan B. tan<br />

<br />

R<br />

<br />

C. tan<br />

<br />

D. tan<br />

<br />

2 2<br />

R Z<br />

R<br />

ZC<br />

C<br />

Câu 2: Một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều biểu thức u 220cos100 t(V)<br />

giá trị điện áp hiệu dụng là<br />

A. 110V B. 220 V C. 110 2 V D. 220 2 V<br />

Câu 3: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U cost<br />

0<br />

2 2<br />

R Z C<br />

R<br />

vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện<br />

áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I 0 và I là các giá trị tức thời, giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng của<br />

cường <strong>độ</strong> dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai<br />

U I<br />

U I<br />

u i<br />

A. 0 B. 2<br />

C. 0 D.<br />

U I<br />

U I<br />

U I<br />

0 0<br />

0 0<br />

u<br />

U<br />

i<br />

<br />

I<br />

2 2<br />

2 2<br />

0 0<br />

Câu 4: Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi:<br />

A. điện áp xoay <strong>chi</strong>ều.<br />

B. công suất điện xoay <strong>chi</strong>ều.<br />

C. hệ số công suất của mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều.<br />

D. điện áp và tần số của dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều.<br />

Câu 5: Một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều biến đổi <strong>theo</strong> thời gian <strong>theo</strong> hàm số cosin được biểu diễn như hình vẽ bên.<br />

Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ C ghép nối tiếp với điện trở R, biết<br />

Z C<br />

= R. Biểu thức cường <strong>độ</strong> dòng điện tức thời trong mạch là<br />

<br />

<br />

3<br />

10<br />

C F<br />

2<br />

A. i 3 6 cos 100 t / 2 A<br />

C. i 3 6 cos 200 t <br />

/ 4 A<br />

<br />

<br />

B. i 3 6 cos 100 t / 2 A<br />

D. i 3 6 cos 200 t / 4 A<br />

Câu 6: Dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần<br />

A. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.<br />

B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.<br />

C. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.<br />

D. luôn lệch pha 0,5π so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.<br />

1<br />

và khi đó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch<br />

A. trễ pha π/4 so với cường <strong>độ</strong> dòng điện C. sớm pha π/2 so với cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

B. trễ pha π/2 so với cường <strong>độ</strong> dòng điện D. sớm pha π/4 so với cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

Câu 8: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây có cảm kháng<br />

điện có dung kháng<br />

Z C<br />

mắc nối tiếp là<br />

2<br />

2<br />

A. Z R Z Z<br />

C. Z R ZL ZC<br />

L<br />

C<br />

2<br />

2<br />

Z R Z Z 2<br />

2<br />

B. Z R Z Z<br />

D.<br />

L<br />

C<br />

Câu 9: Dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều có tính chất nào sau đây:<br />

A. Cường <strong>độ</strong> và <strong>chi</strong>ều thay đổi tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian<br />

B. Chiều dòng điện biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> thời gian<br />

C. Cường <strong>độ</strong> thay đổi tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường <strong>độ</strong> biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 10: Công thức nào sau đây không đúng với mạch RLC nối tiếp<br />

<br />

A. U U U U<br />

C. U U U U<br />

R L C<br />

2<br />

L<br />

R L C<br />

2<br />

B. U U U U<br />

D. u uR uL uC<br />

R L C<br />

Câu 11: Gọi P là công suất điện cần tải đi, U là hiệu điện thế ở hai đầu đường dây, R là điện trở của<br />

đường dây. Công suất hao phí trên đường dây tải điện là ∆P thì biểu thức của ∆P là<br />

A. ∆P = RP 2 /U 2 . B. ∆P = RP 2 /U. C. ∆P = RP/U 2 . D. ∆P = RU 2 /P 2 .<br />

Câu <strong>12</strong>: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối<br />

tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C . Tổng trở của đoạn mạch là<br />

2<br />

2<br />

R Z Z 2<br />

2<br />

A. R Z Z<br />

C.<br />

L<br />

C<br />

2<br />

2<br />

R Z Z 2<br />

2<br />

B. R Z Z<br />

D.<br />

L<br />

C<br />

Câu 13: Suất điện <strong>độ</strong>ng của nguồn điện đặc trưng cho<br />

A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.<br />

B. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.<br />

Câu 14: Nguyên tắc hoạt <strong>độ</strong>ng của máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều dựa trên hiện tượng<br />

A. giao thoa sóng điện C. cảm ứng điện từ.<br />

B. cộng hưởng điện D. tự cảm<br />

Câu 15: Nhận xét nào sau đây là không đúng về tác dụng của dòng điện?<br />

A. Dòng điện không thể đi qua lớp chuyển tiếp p-n nên không gây tác dụng gì.<br />

B. Tác dụng cơ bản, đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng từ.<br />

C. Dòng điện không đổi qua bình điện phân sẽ làm sinh ra các chất ở điện cực.<br />

D. Dòng điện qua dây dẫn có tác dụng nhiệt và sẽ tác dụng lực lên điện tích chuyển <strong>độ</strong>ng ở lân cận<br />

Câu 16: Máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn thứ cấp lớn gấp 50 lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Nếu<br />

điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là:<br />

A. 11kV B. 7,8kV C. 1,1kV D. 15,6Kv<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

L<br />

L<br />

C<br />

C<br />

C<br />

Z L<br />

và tụ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 17: Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt+π/2) vào hai đầu đoạn mạchchỉ có tụ điện nối tiếpvới cuộn dây thuần<br />

cảm có Z L > Z C thì cường <strong>độ</strong> dòng điện tức thời trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Điện áp giữa hai bản tụ điện u C có pha ban đầu bằng –π/2.<br />

B. Công suất tiêu thụ của mạch bằng 0.<br />

C. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với điện áp u.<br />

D. Ở cùng thời điểm, dòng điện u chậm pha π/2 so với điện áp i.<br />

Câu 18: Suất điện <strong>độ</strong>ng xoay <strong>chi</strong>ều trong máy phát xoay <strong>chi</strong>ều một pha có giá trị hiệu dụng không phụ<br />

thuộc vào yếu tố nào sau đây?<br />

A. Cảm ứng từ của nam châm phần cảm C. Tốc <strong>độ</strong> quay của rôto.<br />

B. Số vòng dây phần ứng D. Vị trí ban đầu của rôt trong từ trường.<br />

Câu 19: Cường <strong>độ</strong> dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều có biểu thức i= 4 cos<strong>12</strong>0πt (A). Dòng điện này<br />

A. <strong>Có</strong> <strong>chi</strong>ều thay đổi 60lần trong 1s. B. <strong>Có</strong> tần số bằng 50Hz.<br />

C. <strong>Có</strong> giá trị hiệu dụng bằng 2A. D. <strong>Có</strong> giá trị trung bình trong một chu kì bằng 0.<br />

Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều chỉ có cuộn cảm thuần?<br />

A. Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: I= U/(ωL).<br />

B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không.<br />

C. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha π/2 so với cường <strong>độ</strong> dòng điện.<br />

D. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua cuộn dây.<br />

Câu 21: Đối với mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều chỉ có tụ điện<br />

A. Cường <strong>độ</strong> dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha<br />

B. Hệ số công suất của dòng điện bằng o.<br />

C. Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng không phụ thuộc vào tần số của điện áp.<br />

D. Pha của cường <strong>độ</strong> dòng điện tức thời luôn bằng o.<br />

Câu 22: Dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều là dòng điện<br />

A. <strong>Có</strong> cường <strong>độ</strong> biến đổi điều hòa <strong>theo</strong> thời gian<br />

B. <strong>Có</strong> <strong>chi</strong>ều thay đổi liên tục.<br />

C. <strong>Có</strong> trị số biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian.<br />

D. Tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn.<br />

Câu 23: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là<br />

2<br />

A. 2<br />

2<br />

R C<br />

B. 2<br />

<br />

R C<br />

C. R D.<br />

C <br />

2 1<br />

2<br />

R<br />

2 1<br />

<br />

<br />

C <br />

Câu 24: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều hình sin?<br />

A. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian<br />

B. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường <strong>độ</strong> biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. Chiều và cường <strong>độ</strong> thay đổi đều đặn <strong>theo</strong> thời gian<br />

D. Cường <strong>độ</strong> biến đổi tuần hoàn <strong>theo</strong> thời gian<br />

Câu 25: Môṭvâṭdao đông̣ tắt dần cócác đaịlương̣ giảm liên tuc̣ <strong>theo</strong> thời gian là<br />

A. biên đô ṿàgia tốc C. li đô ṿàtốc đô<br />

B. biên đô ṿànăng lương̣ D. biên đô ṿàtốc đô<br />

Câu 26: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy<br />

biến thế này có tác dụng nào sau đây?<br />

A. Giảm cả cường <strong>độ</strong> dòng điện lẫn hiệu điện thế<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Giảm hiệu điện thế và tăng cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

C. Tăng cả cường <strong>độ</strong> dòng điện và hiệu điện thế<br />

D. Tăng hiệu điện thế và giảm cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

<br />

Câu 27: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều có biểu thức i 3 2 cos100<br />

t A là<br />

3 <br />

A. 6A B. 1,5 2 A C. 3 2 A D. 3A<br />

Câu 28: Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r và <strong>độ</strong> tự<br />

cảm L. Tổng trở Z của đoạn mạch là<br />

2<br />

Z R r L<br />

2<br />

A. Z R r L<br />

C.<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

B. Z R r L<br />

D. Z R r L<br />

Câu 29: Dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều chạy qua đoạn mạch có biểu thức<br />

của dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều là<br />

i 2 3 cost<br />

A. 2A B. 2 3 A C. 6 A D. 3 2 A<br />

(A). Giá trị hiệu dụng<br />

Câu 30: Đặt một hiệu điện thế xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng không đôi vào hai đầu đoạn mạch RLC<br />

không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu<br />

A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện<br />

B. cuộn dây luôn ngược pha với điện áp hai đầu tụ<br />

C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế hai đầu tụ<br />

D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện<br />

Câu 31: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều RLC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; U R ;<br />

U L ; U C là điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C. Điều nào sau đây không thể xảy ra:<br />

A. U R > U C C. U L > U<br />

B. U = U R = U L = U C D. U R > U<br />

Câu 32: Đồng hồ đo điện đa năng hiện số là một dụng cụ đo điện có rất nhiều chức năng khi muốn sử dụng<br />

đồng hồ để đo <strong>theo</strong> đúng mục đích thì cần điều chỉnh thang đo và chốt cắm phù hợp, phải chú ý đến các quy<br />

tắc sử dụng, nếu không sẽ không đo được kết quả,hoặc có thể làm hỏng đồng hồ. Khi sử dụng đồng hồ đa<br />

năng hiện số, điều nào sau đây không cần thực hiện?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Không đo được cường <strong>độ</strong> dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã <strong>chọn</strong><br />

B. Phải ngay lập tức thay pin khi đồng hồ đo xong<br />

C. Nếu không biết rõ các giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, thì phải <strong>chọn</strong> thang đo có giá trị<br />

lớn nhất phù hợp với chức năng đã <strong>chọn</strong><br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Không chuyển thang đổi thang đo khi đang có điện đưa vào hai cực của đồng hồ<br />

Câu 33: Trong máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha, phần cảm là nam châm điện có p cặp cực từ quay với<br />

tốc <strong>độ</strong> n ( vòng / phút). Tần số dòng điện do máy sinh ra được tính<br />

A. f= np B. 60 n<br />

np<br />

f <br />

C. f <br />

D. . f= 60np<br />

p<br />

60<br />

Câu 34: Hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào yếu tố nào<br />

A. Điện trở R B. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch<br />

C. Điện dung C của tụ D. Độ tự cảm L của cuộn dây<br />

Câu 35: Nguyên tắc hoạt <strong>độ</strong>ng của máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều dựa trên hiện tượng<br />

A. cảm ứng điện từ C. tự cảm B. giao thoa sóng điện D. cộng hưởng điện<br />

Câu 36: Đặt điện áp u 200 2 cos100<br />

t (V) vào hai đầu môṭmacḥ điêṇ. Hiêụ điêṇ thếhiêụ<br />

dụng giữa hai đầu đoạn mạch là<br />

A. 200V B. 400V C. 100 2 V D. 200 2 V<br />

Câu 37: Máy biến áp lí tưởng có:<br />

U1 N1<br />

U1 N2<br />

U1<br />

A. B. C. N1 N2<br />

D.<br />

U N<br />

U N<br />

U U1<br />

N N<br />

U <br />

2 2<br />

2 1<br />

2<br />

2<br />

1 2<br />

Câu 38: Trong các thiết bị nào sau đây, thiết bị nào ta có thể coi giống như một máy biến áp<br />

A. Bộ kích điện từ ắc quy để sử dụng trong gia đình khi mất điện lưới<br />

B. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ<br />

C. Bộ lưu điện sử dụng cho máy tính<br />

D. Sạc pin điện thoại<br />

Câu 39: Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều cho ta biết giá trị cường <strong>độ</strong><br />

dòng điện<br />

A. hiệu dụng B. cực đại C. trung bình D. tức thời<br />

Câu 40: Khi đặt điện áp u 200 2 cos100<br />

t (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì tần số góc<br />

của dòng điện chạy qua điện trở này là<br />

A. 50π rad/s. B. 50 rad/s. C. 100π rad/s. D. 100 rad/s.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.B 2.C 3.D 4.A 5.A 6.B 7.B 8.B 9.D 10.C<br />

11.A <strong>12</strong>.A 13.B 14.C 15.A 16.A 17.D 18.D 19.D 20.D<br />

21.B 22.A 23.C 24.B 25.B 26.D 27.D 28.C 29.C 30.B<br />

31.D 32.B 33.C 34.B 35.A 36.A 37.A 38.D 39.A 40.C<br />

Câu 1<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Câu 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

U0 220<br />

Giá trị điện áp hiệu dụng được xác định bởi biểu thức U 110 2 V<br />

2 2<br />

Câu 3<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Câu 4<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Câu 5<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Từ đồ thị ta có chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của dòng điện là<br />

T 5 2 2<br />

2<br />

0,01s T 0,02s 100 rad / s<br />

2 3 3 T 0,02<br />

1 1<br />

2 2<br />

Tổng trở của mạch là Z 200 ; R Z 20 Z R Z 20 2<br />

C 3<br />

C 10<br />

C C<br />

100 . 2 <br />

Cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại chạy trong mạch là<br />

I<br />

U<br />

Z<br />

<strong>12</strong>0 3<br />

0<br />

0<br />

<br />

20 2<br />

3 6<br />

A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Độ lệch pha giữa u và i là<br />

Z C<br />

20<br />

<br />

tan<br />

1 <br />

R 20 4<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ đường tròn lượng giác ta thấy pha ban đầu của u là -30 0 Vậy pha ban đầu của i được xác định bởi biểu<br />

<br />

thức i<br />

u<br />

<br />

<br />

6 4 <strong>12</strong><br />

Biểu thức cường <strong>độ</strong> dòng điện tức thời trong mạch là<br />

<br />

i 3 6 cos100<br />

t A<br />

<strong>12</strong> <br />

Câu 6<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

+ Dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần có cùng tần số và cùng pha với điện áp<br />

hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu 7<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều chỉ chứa tụ đện thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha π/2 so với cường<br />

<strong>độ</strong> dòng điện<br />

Câu 8<br />

Câu 9<br />

Câu 10<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính điện áp hiệu dụng, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch RLC mắc<br />

nối tiếp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Công thức không đúng đối với mạch RLC mắc nối tiếp là U = U R + U L + U C Chọn C<br />

Câu 11<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất hao phí<br />

Cách <strong>giải</strong>: Công suất hao phí trên đường dây tải điện được tính <strong>theo</strong> công thức P<br />

<br />

U<br />

Câu <strong>12</strong><br />

2<br />

P R<br />

2<br />

Chọn A<br />

Z R Z Z<br />

2<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức xác định tổng trở của mạch RLC mắc nối tiếp 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Z R Z Z<br />

2<br />

+ Tổng trở của mạch RLC được xác định bởi 2<br />

Câu 13<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

+ Suất điện <strong>độ</strong>ng của nguồn là đại lượng đặc trương cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.<br />

Câu 14<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Nguyên tắc hoạt <strong>độ</strong>ng của máy điện xoay <strong>chi</strong>ều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />

Câu 15<br />

Câu 16<br />

Phương pháp: vận dụng công thức máy biến áp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Áp dụng công thức: 220.50 = 11000V = 11kV<br />

Câu 17<br />

Câu 18<br />

Phương pháp: viết biểu thức của suất điện <strong>độ</strong>ng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

L<br />

C<br />

L<br />

C<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có từ thông được xác định bởi công thức: Vậy E phụ thuộc vào số vòng dây của cuộn cảm<br />

N, cảm ứng từ B. tốc <strong>độ</strong> quay của Roto.<br />

Câu 19<br />

Câu 20<br />

Câu 21<br />

Câu 22<br />

Câu 23<br />

Câu 24<br />

Câu 25<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B Dao đông̣ tắt dần cóbiên đô ṿànăng lương̣ giảm liên tuc̣ <strong>theo</strong> thời gian<br />

Câu 26<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức của máy biến áp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

N1 U1 I<br />

U<br />

1<br />

1<br />

U<br />

2<br />

Ta có: <strong>Có</strong>: N1 N2<br />

Tăng hiệu điện thế và giảm cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

N2 U<br />

2<br />

I2<br />

I1 I2<br />

Câu 27<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng:<br />

Câu 28<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

I0 3 2<br />

I 3<br />

2 2<br />

Tổng trở của đoạn mạch được xác định bởi công thức Z R r L<br />

A<br />

2 2<br />

Câu 29<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C Giá trị hiệu dụng của cường <strong>độ</strong> dòng điện là<br />

Câu 30<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Câu 31<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết tổng hợp về hiệu điện thế trong mạch RLC<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Cách <strong>giải</strong>: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, ta có U Rmax = U AB => Hiệu điện thế trên R: U R ≤ U AB = U<br />

=> Chọn D<br />

Câu 32<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Câu 33<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Câu 34<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Câu 35<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Câu 36<br />

U0<br />

Phương pháp: U <br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

200 2<br />

Hiệu điện thế hiệu dụng: U 200 V<br />

2<br />

Câu 37<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức máy biến áp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

U1 N1<br />

Đối với máy biến áp lí tưởng: <br />

U N<br />

Câu 38<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Câu 39<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Câu 40<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu - Đề số 1 (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Một cuộn cảm có điện trở thuần R, cuộn cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc<br />

nối tiếp. Mắc đoạn mạch trên vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có tần số góc ω thay đổi được. Khi trong mạch xảy<br />

ra hiện tượng cộng hưởng thì<br />

1<br />

1<br />

A. LC<br />

B. C. D.<br />

RC<br />

LR<br />

Câu 2: Đặt một điện áp<br />

u 220 2 cos 100 t<br />

<br />

/ 6<br />

dòng điện tức thời qua điện trở tại thời điểm t = 0 là:<br />

<br />

<br />

1<br />

LC<br />

(V) vào hai đầu một điện trở, pha của cường <strong>độ</strong><br />

A. / 6 rad B. 0 C. 100 rad D. rad<br />

Câu 3: Suất điện <strong>độ</strong>ng cảm ứng do máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha tạo ra có biểu thức:<br />

<br />

<br />

e 220cos 100<br />

t 0, 25<br />

(V). Giá trị cực đại của suất điện <strong>độ</strong>ng này là:<br />

A. 220 2 V B. 110 2 V C. 110 V D. 220 V<br />

Câu 4: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 200cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở R = 100Ω. Cường <strong>độ</strong> dòng<br />

điện hiệu dụng qua điện trở bằng<br />

A. 2 (A) B. 2 2 (A) C. 1 (A) D. 2 (A)<br />

2<br />

<br />

Câu 5: Cường <strong>độ</strong> dòng điện trong một đoạn mạch là: i 6 2 cos100<br />

t A. Tại thời điểm t = 0,<br />

3 <br />

giá trị của i là:<br />

A. 3 6 A B. -3 6 A C. 3 2 A D. -3 2 A<br />

Câu 6: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U cos 100 t<br />

thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm L = 1/4 H. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị là<br />

0<br />

<br />

<br />

V vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ chứa cuộn dây<br />

A. 40 B. 50 C. 100 D. 25 <br />

Câu 7: Điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có phương trình u 220 2 cos <strong>12</strong>0<br />

t<br />

<br />

<br />

(V,s). Tần số của điện áp là<br />

A. 60Hz B. 50Hz C. <strong>12</strong>0Hz D. 100Hz<br />

Câu 8: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

<br />

u 200cos100<br />

t <br />

6 <br />

điện qua tụ có dạng i 2cos 100<br />

t <br />

. Giá trị của u là<br />

<br />

<br />

V vào hai đầu tụ điện. Biểu thức cường <strong>độ</strong> dòng<br />

2<br />

<br />

<br />

A. B. <br />

C. D. <br />

2<br />

3<br />

3<br />

2<br />

Câu 9: Đặt điện áp u U cost<br />

<br />

<br />

0<br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần<br />

có <strong>độ</strong> tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là<br />

L<br />

R<br />

R<br />

A. B. C. D.<br />

R<br />

2<br />

R L<br />

L<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

L<br />

2<br />

2<br />

R<br />

L<br />

Câu 10: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10<br />

cực bắc). Rôto quay với tốc <strong>độ</strong> 300 vòng/phút. Suất điện <strong>độ</strong>ng do máy sinh ra có tần số bằng<br />

A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 100 Hz. D. 30 Hz.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 11: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm điện trở<br />

thuần 10Ω và cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30V. Công suất tiêu<br />

thụ của đoạn mạch bằng:<br />

A. <strong>12</strong>0W B. 240W C. 320W D. 160W<br />

Câu <strong>12</strong>: Đặt một hiệu điện thế<br />

thuần với <strong>độ</strong> tự cảm<br />

u 220 2 cos 100<br />

t<br />

2<br />

L H . Công suất trong mạch đó bằng:<br />

<br />

<br />

<br />

(V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm<br />

A. 0 W B. <strong>12</strong>1 W C. 242 W D. 484 W<br />

Câu 13: Đặt điện áp u U 2 cost<br />

vào hai đầu một tụ điện thì cường <strong>độ</strong> dòng điện qua nó có giá trị<br />

hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường <strong>độ</strong> dòng điện qua nó là i. Hệ thức<br />

liên hệ giữa các đại lượng là:<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

u i<br />

u i 1<br />

u i 1<br />

A. 1<br />

B. <br />

C. D.<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

U I<br />

U I 4<br />

U I 2<br />

u<br />

U<br />

i<br />

I<br />

2 2<br />

2<br />

2 2<br />

4<br />

10<br />

Câu 14: Đặt vào hai đầu tụ điện C (F)<br />

<br />

một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cos100<br />

t<br />

(V). Dung<br />

kháng của tụ có giá trị là<br />

A. Z 1 B. Z 100 C. Z 50 D. Z 0,01<br />

Câu 15: Đặt điện áp<br />

C<br />

của điện trở bằng<br />

u 100 2 cos 100<br />

t<br />

C<br />

<br />

<br />

C<br />

(V) vào hai đầu một điện trở thuần 50Ω. Công suất tiêu thụ<br />

A. 500 W B. 200 W C. 400 W D. 100 W<br />

Câu 16: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc<br />

nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C . Tổng trở của mạch là<br />

2<br />

2<br />

R Z Z 2<br />

2<br />

A. R Z Z<br />

C.<br />

L<br />

C<br />

2<br />

2<br />

R Z Z 2<br />

2<br />

B. R Z Z<br />

D.<br />

L<br />

C<br />

Câu 17: Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay <strong>chi</strong>ều đến nơi tiêu thụ thì công suất<br />

P<br />

hao phí trên đường dây là ΔP. Để công suất hao phi trên đường dây chỉ còn (với n > 1 ở nơi phát<br />

n<br />

điện người ta sử dụng một máy biến áp (lý tưởng) có tỷ số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của<br />

cuộn thứ cấp là<br />

1<br />

1<br />

A. B. n C. D.<br />

n<br />

n<br />

Câu 18: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp.<br />

Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng 2R. Hê ṣố công suất của đoạn mạch là<br />

A. 1 B. 0,5 C. 0,71 D. 0,45<br />

Câu 19: Dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều sử dụng trong gia đình có thông số 220 V- 50 Hz. Nếu sử dụng dòng điện<br />

trên thắp sáng một bóng đèn sợi đốt 220 V – 100 W thì trong một giây đèn sẽ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. tắt đi rồi sáng lên 200 lần C. tắt đi rồi sáng lên 50 lần<br />

B. luôn sáng D. tắt đi rồi sáng lên 100 lần<br />

Câu 20: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng<br />

giữa hai đầu đoạn mạch là<br />

u 100 2 cos 100<br />

t<br />

L<br />

L<br />

<br />

C<br />

C<br />

<br />

C<br />

n<br />

V. Điện áp hiệu dụng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. U = 100V B. U = 141 V C. U = 200V D. U = 50V<br />

Câu 21: Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều gồm tụ C, cuộn dây có <strong>độ</strong> tự cảm L và điện trở trong r. Điện áp hai<br />

2<br />

đầu mạch có tần số góc thỏa mãn hệ thức LC . Quan hệ giữa điện áp hai đầu mạch u và cường <strong>độ</strong><br />

dòng điện trong mạch i là:<br />

A. u có thể trễ hoặc sớm pha hơn i C. u,i luôn cùng pha<br />

B. u luôn sớm pha hơn i D. u luôn trễ pha hơn i<br />

Câu 22: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều 1 pha có roto là nam châm với 2 cặp cực từ, quay đều quanh tâm<br />

máy phát với tốc <strong>độ</strong> 25 vòng/s. Tần số của suất điện <strong>độ</strong>ng xoay <strong>chi</strong>ều do máy phát tạo ra là:<br />

A. <strong>12</strong>,5Hz B. 50 Hz C. 5Hz D. 100Hz<br />

Câu 23: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp.<br />

Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là<br />

A. 1 B. 0,5 C. 0,87 D. 0,71<br />

Câu 24: Suất điện <strong>độ</strong>ng cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức<br />

gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung dây là<br />

N<br />

NE0<br />

E<br />

A. B. NE 0<br />

C. D. 0<br />

E<br />

<br />

N<br />

0<br />

e E cost<br />

<br />

<br />

0<br />

. Khung<br />

Câu 25: Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt<br />

vào hai đầu đoạn mạch một điện áp thì hệ số công suất của đoạn mạch là<br />

1<br />

R<br />

A. B. RC<br />

C. D.<br />

2<br />

2<br />

C R C<br />

R C<br />

2<br />

2<br />

Câu 26: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng 200V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và<br />

điện trở thuần R. Nếu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng <strong>12</strong>0 V thì điện áp giữa hai đầu điện trở<br />

R bằng<br />

A. 80 V B. <strong>12</strong>0 V C. 200 V D. 160 V<br />

Câu 27: Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 100cos100πt (V) thì cường <strong>độ</strong> qua đoạn mạch là<br />

i = 2.cos(100πt + π/3) (A). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là<br />

A. P = 50W B. P = 100W C. P = 50 3 W D. P = 100 3 W<br />

Câu 28: Đặt điện áp u = U 0 cosωt (U 0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở<br />

R, cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện<br />

xảy ra khi<br />

1<br />

2<br />

A. R L<br />

<br />

B. LCR 1 0<br />

C<br />

2<br />

2<br />

C. LC 1 0<br />

D. LC R 0<br />

Câu 29: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Gọi u R , u L , u C<br />

lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Chọn nhận định sai:<br />

A. u R vuông pha với u C C. u<br />

B. u u u u<br />

D. u<br />

R L C<br />

L<br />

L<br />

2<br />

<br />

LCu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

2<br />

<br />

LCu<br />

Câu 30: Trong mạch RLC nối tiếp, gọi φ là <strong>độ</strong> lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với cường <strong>độ</strong> dòng<br />

điện. Gọi Z là tổng trở, công thức nào sau đây không phải là công suất trung bình của mạch RLC:<br />

U<br />

A. P UI cos<br />

C. P cos<br />

Z<br />

C<br />

0<br />

0<br />

R<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

U 2<br />

B. P cos <br />

D.<br />

R<br />

P 0,5U I cos<br />

<br />

0 0<br />

Câu 31: Trong mạch RLC nối tiếp, gọi φ là <strong>độ</strong> lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với cường <strong>độ</strong> dòng<br />

điện. Gọi Z là tổng trở, công thức nào sau đây không phải là công suất trung bình của mạch RLC:<br />

A. P Ui cos<br />

C.<br />

2<br />

U<br />

B. P cos<br />

D.<br />

R<br />

U<br />

P cos<br />

Z<br />

P 0,5U I cos<br />

<br />

0 0<br />

Câu 32: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc<br />

nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C. Tổng trở của đoạn mạch là<br />

2<br />

2<br />

R Z Z 2<br />

2<br />

A. R Z Z<br />

C.<br />

L<br />

C<br />

2<br />

2<br />

R Z Z 2<br />

2<br />

B. R Z Z<br />

D.<br />

L<br />

C<br />

Câu 33: Một máy biến áp hạ áp có số vòng dây mỗi cuộn dây là 500 vòng và 100 vòng. Bỏ qua mọi hao<br />

phí. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có biểu thức u = 100cos(100πt) V thì điện áp hiệu<br />

dụng hai đầu cuộn thứ cấp bằng<br />

A. 250 2 V B. 10V C. 20V D. 10 2 V<br />

Câu 34: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều có điện áp hiệu dụng U 1 = 200 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 = 10<br />

V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:<br />

A. 500 vòng B. 25 vòng C. 100 vòng D. 50 vòng<br />

Câu 35: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

thức cường <strong>độ</strong> dòng điện i chạy trong mạch là<br />

L<br />

L<br />

C<br />

C<br />

u U 2 cos t<br />

<br />

/ 6<br />

<br />

<br />

A. i CU 2 cos t<br />

/ 3 A C. i CU 2 cos t<br />

<br />

/ 3 A<br />

U<br />

B. 2 U 2<br />

i cos t<br />

<br />

/ 6 A D. i cos t<br />

<br />

/ 3 A<br />

C<br />

C<br />

<br />

<br />

A. Biểu<br />

Câu 36: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều có điện áp<br />

hiệu dụng 220V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của<br />

máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:<br />

A. 1100 B. 2200 C. 2500 D. 2000<br />

Câu 37: Điện năng truyền tải đi xa bị tiêu hao chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Coi điện trở đường<br />

dây và công suầt điện được truyền đi không đổi. Nêu tăng điện áp tại nơi phát lên hai lần thì công suất<br />

hao phí trên đường dây<br />

A. giảm bốn lần. B. tăng hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm hai lần<br />

Câu 38: Đặt điện áp u 200 2 cos100<br />

t (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự<br />

1<br />

cảm L H , biểu thức cường <strong>độ</strong> dòng điện qua mạch là<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

A. i 2 cos100<br />

t A<br />

C. i 2 2 cos100<br />

t A<br />

2 <br />

4 <br />

<br />

<br />

B. i 2 cos100<br />

t A<br />

D. i 2 2 cos100<br />

t A<br />

4 <br />

2 <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 39: Đặt điện áp cos <br />

u U0 t<br />

vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Biểu thức<br />

2 <br />

cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch là i I cost<br />

<br />

<br />

0<br />

. Biểu thức nào sau đây sai?<br />

u i<br />

u<br />

U0<br />

<br />

A. <br />

B. i C. I0<br />

<br />

D. <br />

U I<br />

R<br />

R<br />

2<br />

0 0<br />

Câu 40: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L một điện áp u=220 2 cos(ωt+φ) (V) thì dòng điện chạy<br />

qua cuộn dây là i=<br />

2 cos(ωt)(A). Giá trị của Z L là:<br />

A. 110 B.220 C.220 2 D.110 2 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1<br />

1.D 2.A 3.A 4.D 5.D 6.D 7.A 8.C 9.B 10.B<br />

11.D <strong>12</strong>.A 13.D 14.B 15.B 16.C 17.C 18.D 19.B 20.A<br />

21.B 22.B 23.D 24.D 25.C 26.D 27.A 28.C 29.D 30.C<br />

31.D 32.D 33.D 34.D 35.A 36.B 37.A 38.D 39.D 40.B<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì <br />

Câu 2<br />

Phương pháp: Vì mạch thuần trở nên u và I cùng pha với nhau<br />

Câu 3<br />

Phương pháp: Giá trị cực đại của suất điện <strong>độ</strong>ng: E0 220 2V<br />

Cách <strong>giải</strong>: Tần số của dao <strong>độ</strong>ng điện từ trong mạch LC lí tưởng<br />

Câu 4<br />

1<br />

LC<br />

Phương pháp: Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng qua điện trở:<br />

Câu 5<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

2<br />

<br />

+ Ta có i 6 2 cos100<br />

t A<br />

3 <br />

Tại t = 0<br />

Câu 6<br />

2<br />

<br />

i 6 2 cos100<br />

0 3 2A<br />

3 <br />

Phương pháp: Cảm kháng<br />

Z<br />

L<br />

L<br />

Cách <strong>giải</strong>: Cảm kháng của cuộn dây:<br />

Câu 7<br />

Phương pháp: Tần số f / 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Tần số của điện áp:<br />

Câu 8<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Z<br />

L<br />

1<br />

L 100 . 25<br />

4 <br />

<strong>12</strong>0<br />

f <br />

60Hz<br />

2<br />

2<br />

<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

U 100 2<br />

I <br />

R 100<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì i sớm pha hơn u một góc 0,5 . Vậy giá trị của là<br />

3<br />

Câu 9<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tần số của máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

np<br />

f (n vòng/phút)<br />

60<br />

Câu 11<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

2<br />

2 2<br />

U<br />

R<br />

U<br />

R<br />

U U L<br />

40V P 160V<br />

R<br />

Câu <strong>12</strong><br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về công suất trong các đoạn mạch<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Do mạch chỉ có cuộn cảm thuần Công suất trong mạch bằng 0 Chọn A<br />

Câu 13<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

u<br />

U<br />

i<br />

<br />

I<br />

2 2<br />

2 2<br />

0 0<br />

Ta có cường <strong>độ</strong> dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu bản tụ luôn vuông góc với nhau<br />

Ta có:<br />

Câu 14<br />

1<br />

2 2 2 2 2 2<br />

u i u i u i<br />

1 1 2 Chọn D<br />

2 2 2 2 2 2<br />

U I 2U 2I U I<br />

0 0<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

1 1<br />

Dung kháng của tụ là Z C<br />

100<br />

4<br />

C 10 .100 <br />

<br />

Câu 15<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính công suất<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

U<br />

P <br />

R<br />

Vì mạch chỉ chứa điện trở thuần do đó công suất của mạch được xác định bởi công thức:<br />

2 2<br />

U 100<br />

P 200W<br />

R 50<br />

Câu 16<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Câu 17<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2<br />

P . R<br />

1<br />

P<br />

P<br />

<br />

U cos U<br />

2 2 2<br />

Tỷ số công suất trước và sau khi sử dụng máy biến áp là<br />

2<br />

P<br />

U n<br />

P<br />

2<br />

1 2<br />

2<br />

2<br />

U1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

N1 U1<br />

1<br />

Vậy tỷ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là <br />

N U n<br />

Câu 18<br />

Phương pháp: hệ số công suất cos R / Z<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Hệ số công suất:<br />

Câu 19<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Câu 20<br />

2 2<br />

R<br />

R 1<br />

cos 0,45<br />

R Z R R 5<br />

2 2 2<br />

2<br />

2<br />

L <br />

U0<br />

Phương pháp: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U <br />

2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

U0 100 2<br />

Ta có: U 100V<br />

2 2<br />

Câu 21<br />

Phương pháp: Áp dụng hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch R,L,C mắc nối tiếp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

<br />

<br />

2<br />

Khi trong mạch xuất hiện LC = 1 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện do đó u, i luôn<br />

cùng pha<br />

Câu 22<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tần số của dòng điện do máy phát điện phát ra là f<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Áp dụng công thức tính tần số của dòng điện do máy phát điện phát ra là f np 2.25 50Hz<br />

Câu 23<br />

R<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính hệ số công suất cos <br />

Z<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Cảm kháng; Z L = R.<br />

Hệ số công suất của đoạn mạch là<br />

Câu 24<br />

R R R 1<br />

cos 0,71<br />

Z R Z R R 2<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

Cách <strong>giải</strong>: Từ thông qua mỗi vòng dây được xác định bởi biểu thức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 25<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Câu 26<br />

R R R R<br />

cos<br />

<br />

Z R Z R C<br />

R <br />

C<br />

<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

C 2 1 <br />

<br />

E 0<br />

N<br />

np<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Áp dụng công thức tính U toàn mạch trong mạch điện RC mắc nối tiếp ta có<br />

U U U U U U 200 <strong>12</strong>0 160V<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

R C R C<br />

Câu 27<br />

Phương pháp:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

P UI cos<br />

<br />

Công suất tiêu thị của đoạn mạch: P UI cos<br />

50 2. 2.cos<br />

50W<br />

3 <br />

Câu 28<br />

Phương pháp: Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi<br />

Câu 29<br />

1 0<br />

2<br />

ZL<br />

ZC<br />

LC<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết đại cương về mạch RLC mắc nối tiếp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có: u = u R + u L + u C . Ta luôn có u R vuông pha với u C A và B đúng u điện áp tức thời<br />

Phương án C: (<strong>Có</strong> khả năng)<br />

Phương án D: (Điện áp tức thời trên cuộn cảm và tụ điện là không thể bằng nhau: do u 1 ngược pha với u C )<br />

Sai. Chọn D<br />

Câu 30<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất trung bình trong mạch RLC<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

Câu 31<br />

2<br />

2 2<br />

U R U R U 2 1<br />

P UI cos U. . cos U0I0<br />

cos<br />

Chọn C<br />

Z Z R Z R 2<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất trung bình trong mạch RLC<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

Câu 32<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Câu 33<br />

2<br />

2 2<br />

U R U R U 2 1<br />

P UI cos U. . cos U0I0<br />

cos<br />

Chọn D<br />

Z Z R Z R 2<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức máy biến áp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

Câu 34<br />

U N N 100<br />

U U 50 2. 10 2V<br />

U N N 500<br />

2 2 2<br />

2 1<br />

1 1 1<br />

N1 U1<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức của máy biến áp: <br />

N U<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

Câu 35<br />

2 2<br />

Chọn D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

N1 U1 U1<br />

10<br />

N2 N1<br />

1000. 50 (vòng) Chọn D<br />

N U U 200<br />

2 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Mạch điện chỉ có tụ điện :<br />

<br />

u U0<br />

cos t<br />

u<br />

<br />

U0<br />

<br />

i<br />

cost<br />

u<br />

<br />

ZC<br />

2 <br />

U0<br />

U 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại: I0<br />

U 2C<br />

Z 1<br />

C<br />

C<br />

<br />

Pha ban đầu: i<br />

u<br />

(rad)<br />

2 6 2 3<br />

<br />

Biểu thức của cường <strong>độ</strong> dòng điện: i U 2 C.cos<br />

<br />

t<br />

<br />

<br />

A<br />

3 <br />

Chọn A<br />

Câu 36<br />

U1 N1<br />

Phương pháp: Công thức máy biến áp: <br />

U N<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

Chọn B<br />

Câu 37<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Câu 38<br />

2 2<br />

U1 N1 U1<br />

484<br />

N2 N1. 100. 2200vòng.<br />

U N U 220<br />

2 2 2<br />

Phương pháp: Sử dụng phương pháp số phức<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

u 200 20<br />

+ Cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch i 2 2 90<br />

Z 100i<br />

Câu 39<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Mạch chỉ chứa R thì u và i cùng pha nhau.<br />

Câu 40 Đáp án B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu - Đề số 2 (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về <strong>độ</strong>ng cơ không đồng bộ ba pha?<br />

A. Từ trường quay trong <strong>độ</strong>ng cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha<br />

B. Biến đổi điện năng thành năng lượng khác<br />

C. Hoạt <strong>độ</strong>ng dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.<br />

D. <strong>Có</strong> hai bộ phận chính là roto và stato.<br />

Câu 2: Biết i, I, I 0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại của cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

xoay <strong>chi</strong>ều đi qua một điện trở thuần R trong thời gian t (t >> T, T là chu kì dao <strong>độ</strong>ng của dòng điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định <strong>theo</strong> công thức<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

I0<br />

I<br />

I0<br />

A. Q Ri t B. Q R t<br />

C. Q R t D. Q R t<br />

4<br />

2<br />

2<br />

Câu 3: Khi <strong>độ</strong>ng cơ không đồng bộ ba pha hoạt <strong>độ</strong>ng ổn định, từ trường quay trong <strong>độ</strong>ng cơ có tần số<br />

A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.<br />

B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.<br />

C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.<br />

D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây stato.<br />

Câu 4: Cường <strong>độ</strong> dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi<br />

A. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. C. Đoạn mạch có R và C và L mắc nối tiếp.<br />

B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. D.Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.<br />

Câu 5: Dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều ba pha là hệthống ba dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều hình sin có cùng tần số, cùng<br />

biên <strong>độ</strong> và từng đôi một lệch pha nhau một góc<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

A. B. C. D.<br />

3<br />

2<br />

3<br />

6<br />

Câu 6: Cho dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều có cường <strong>độ</strong>i = 5cos100πt A đi qua một điện trở50 Ω. Nhiệt lượng tỏa<br />

ra ở điện trở trong thời gian 1 phút là<br />

A. 24000 J B. <strong>12</strong>500 J C.37500 J D. 48000 J<br />

Câu 7: Trong truyền tải điện năng đi xa bằng máy biến áp. Biết cường <strong>độ</strong>dòng điện luôn cùng pha so với<br />

điện áp hai đầu nơi truyền đi. Nếu điện ápởnơi phát tăng 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây giảm<br />

A. 200 lần B. 40 lần C. 400 lần D. 20 lần<br />

Câu 8: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần và điện trở R =<br />

40 Ω thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường <strong>độ</strong> dòng điện trong đoạn mạch. Tổng<br />

trở của đoạn mạch bằng<br />

A. 80 3 B. 80 C. 40 3 D. 60 3<br />

Câu 9: Trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng dần tần số của điện áp ở hai đầu<br />

đoạn mạch thì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.cảm kháng giảm. B. điện trở tăng. C. điện trở giảm. D. dung kháng giảm.<br />

Câu 10: Một máy hạ áp có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều thì cuộn thứ cấp có<br />

A. tần số điện áp luôn nhỏ hơn tần số điện áp ở cuộn sơ cấp.<br />

B. tần số điện áp luôn lớn hơn tần số điện áp ở cuộn sơ cấp.<br />

C. điện áp hiệu dụng luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D.điện áp hiệu dụng luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp.<br />

Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U 0 cos2πft. Biết điện trở<br />

thuần R, <strong>độ</strong> tự cảm L (cuộn dây thuần cảm), điện dung C của tụ điện và U 0 không đổi. Thay đổi tần số f<br />

của dòng điện thì hệ số công suất bằng 1 khi<br />

C<br />

1<br />

1<br />

A. f 2<br />

B. f <br />

C. f D. f 2<br />

CL<br />

L<br />

2CL<br />

2<br />

CL<br />

Câu <strong>12</strong>: Để đo cường <strong>độ</strong> dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng cỡ 50 mA thì vặn núm xoay của đồng<br />

hồ đa năng đến vị trí<br />

A. ACA 20 m B. ACA 200 m C. DCA 20 m D. DCA 200 m<br />

Câu 13: Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

cos <br />

100 <br />

u U0 t<br />

<br />

2 <br />

V. Pha ban đầu của cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch bằng<br />

A. 0,5 B. 0 C. - D. -0,5<br />

Câu 14: Trong đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều RLC nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì<br />

A. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch giảm<br />

B. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch tăng.<br />

C. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch giảm.<br />

D. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch tăng.<br />

Câu 15: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Bỏ qua mọi hao<br />

phí. Nếu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ<br />

cấp để hở là<br />

A. 44V B. 440V C. 110V D. 11V<br />

Câu 16: Đặt điện áp cos <br />

100 <br />

u U0 t<br />

<br />

10 <br />

H. Cảm kháng của cuộn dây bằng<br />

V vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm<br />

A. 50 B. 70 C. 25 D. 100 <br />

0,7<br />

L <br />

<br />

Câu 17: Trong máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha, từ trường quay có vectoquay 300 vòng /phút và được<br />

tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực bắc và 10 cực nam), tần số của dòng điện do máy phát ra là:<br />

A. 10Hz B. 100Hz C. 20Hz D. 50Hz<br />

Câu 18: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

suất tỏa nhiệt trên R là<br />

u 200 2 cos100<br />

t<br />

(V) vào hai đầu điện trở thuần R = 100Ω. Công<br />

A. 200W B. 400 W C. 100 W D. 800W<br />

Câu 19: Đo cường <strong>độ</strong> dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều chạy qua một mạch điện, một ampe kế chỉ giá trị 2A. Giá trị<br />

hiệu dụng của cường <strong>độ</strong> dòng điện chạy qua ampe kế lúc đó là<br />

A. 2,8 A. B. 2 A. C. 4 A D. 1,4A<br />

Câu 20: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay <strong>chi</strong>ều, ta đặt núm xoay ở<br />

vị trí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. DCV. B. ACV. C. DCA. D. ACA.<br />

Câu 21: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha có phần cảm là rô to với số cặp cực là p. Khi rô to quay<br />

đều với tốc <strong>độ</strong> n vòng/s thì suất điện <strong>độ</strong>ng của máy phát biến thiên tuần hoàn với tần số là<br />

A. pn/60 B. n/60p. C. 60pn. D. pn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 22: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u=U 2 cos(ωt) (U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ<br />

có tụ điện có điện dung C. Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng I qua mạch có biểu thức là<br />

U 2<br />

U<br />

A. I CU<br />

2 B. I <br />

C. I D. I CU<br />

C<br />

C<br />

Câu 23: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U cos 100 t<br />

cảm L = 0,2/π H. Cảm kháng của đoạn mạch bằng<br />

0<br />

<br />

<br />

(V) vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong> tự<br />

A. 20 2 B. 20Ω C. 10Ω D.10<br />

Câu 24: Khi <strong>độ</strong>ng cơ không đồng bộ ba pha hoạt <strong>độ</strong>ng ổn định với tốc <strong>độ</strong> quay của từ trường không đổi<br />

thì tốc <strong>độ</strong> quay của rôto<br />

A. lớn hơn tốc <strong>độ</strong> quay của từ trường. C. nhỏ hơn tốc <strong>độ</strong> quay của từ trường<br />

B. lớn hơn tốc <strong>độ</strong> biến thiên của dòng điện D. luôn bằng tốc <strong>độ</strong> quay của từ trường.<br />

Câu 25: Trong một giờ thực hành vật lí, bạn Tiến sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ<br />

bên, nếu bạn ấy đang muốn đo điện áp xoay <strong>chi</strong>ều 220V thì phải xoay núm vặn đến:<br />

A. vạch số 250 trong vùng DCV. C. vạch số 50 trong vùng DCV.<br />

B. vạch số 50 trong vùng ACV. D. vạch số 250 trong vùng ACV.<br />

Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cosωt. Nếu điện áp hiệu dụng U R<br />

= U L = 1/2U C thì dòng điện trong mạch<br />

A. trễ pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

B. trễ pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

C. sớm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />

D. sớm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch<br />

Câu 27: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

<br />

u 100 2 cos100<br />

t <br />

6 <br />

<br />

RC. Dòng điện trong mạch i 2cost<br />

A. Tìm công suất tiêu thụ của mạch?<br />

6 <br />

2<br />

V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 70,7W B. 141,4W C. <strong>12</strong>2,4W D. 99,9W<br />

Câu 28: Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều chỉ có cuộn thuần cảm, mối quan hệ về pha của u và i trong mạch là<br />

A.u và i ngược pha.<br />

C. u sớm pha hơn i góc 0,5π.<br />

B. u và i cùng pha với nhau. D. i sớm pha hơn u góc 0,5π.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 29: Trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so<br />

với điện ápcủa đoạn mạch là tùy thuộc vào<br />

A. L và C. B.R và C. C.R, L, C và ω. D.L, C và ω.<br />

Câu 30: Đặt điện áp u = 200<br />

hai đầu đoạn mạch là<br />

2 cos100πt (V) vào hai đầu một mạch điện. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa<br />

A.400 V B.200 V C. 200 2 V D.100 2 V<br />

Câu 31: Biểu thức cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch dao <strong>độ</strong>ng là i = I 0 sin(ωt) thì biểu thức điện tích trên<br />

bản cực của tụ điện là q = q 0 cos(ωt +φ) với:<br />

A. 0<br />

B. / 2<br />

C. <br />

/ 2 D. <br />

Câu 32: Đặt điện áp u = U 0 .cosπ100t (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung<br />

của tụ là<br />

10<br />

C <br />

<br />

A. 200 Ω B. 100Ω C. 10Ω D. 1000Ω<br />

3<br />

(H). Dung kháng<br />

Câu 33: Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc <strong>độ</strong> quay của roto trong máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều, người ta thường<br />

dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha có p cặp cực quay với tốc <strong>độ</strong><br />

750 vòng/phút. Dòng điện đo máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là<br />

A. 1 B. 2 C. 6 D. 4<br />

Câu 34: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây.<br />

Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng 210V. Điện áp hiệu dụng giữa hai<br />

đầu cuộn thứ cấp khi máy biến áp hoạt <strong>độ</strong>ng không tải là<br />

A. 0V B. 630V C. 70V D. 105V<br />

Câu 35: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng 2. Máy đó có tác dụng<br />

A. tăng cường <strong>độ</strong> dòng điện. B. tăng áp. (N 2 >N 1 )<br />

C. tăng hoặc hạ áp. D. hạ áp<br />

Câu 36: Một dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều có biểu thức i = 2<br />

qua mạch là<br />

2 cos100πt (A). ) Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng<br />

A. 2 2 B. 2 C. 4 D. 2<br />

Câu 37: Trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều chỉ có tụ điện, biểu thức điện áp tức thời và cường <strong>độ</strong> dòng điện tức<br />

thời lần lượt là , giá trị của là<br />

<br />

<br />

<br />

A. 0 B. <br />

C. D.<br />

2<br />

2<br />

3<br />

Câu 38: Trong máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều,<br />

A. phần ứng là các nam châm tạo ra từ trường ban đầu.<br />

B. phần cảm là các cuộn dây, nơi xuất hiện dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều.<br />

C. tần số của dòng điện được tạo ra tỉ lệ với tốc <strong>độ</strong> quay của rôto.<br />

D. roto luôn là phần cảm, stato luôn là phần ứng.<br />

<br />

Câu 39: Khi đặt điện áp u 220cos<strong>12</strong>0<br />

t <br />

2 <br />

dụng giữa hai đầu tụ điện là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(V) (t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện thì điện áp hiệu<br />

A. 110V. B. 110 2 V C. 220V D. 220 2 V<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 40: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha có phần cảm là roto và số cặp cực là p. khi rotô quay đều<br />

với tốc <strong>độ</strong> n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính <strong>theo</strong><br />

đơn vị Hz) là:<br />

A. np/60 B. n/(60p). C. 60pn D. pn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.A 2.D 3.A 4.B 5.A 6.C 7.C 8.B 9.D 10.C<br />

11.C <strong>12</strong>.B 13.C 14.C 15.D 16.B 17.D 18.B 19.B 20.B<br />

21.D 22.D 23.B 24.C 25.D 26.D 27.A 28.C 29.D 30.B<br />

31.D 32.C 33.D 34.C 35.C 36.B 37.C 38.C 39.B 40.C<br />

Câu 1<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Câu 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Câu 3<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Khi <strong>độ</strong>ng cơ không đồng bộ bap ha hoạt <strong>độ</strong>ng ổn định, từ trường quay trong <strong>độ</strong>ng cơ có tần số bằng tần<br />

số của dòng điện chạy trong các cuôn dây của stato<br />

Câu 4<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

+ Cường <strong>độ</strong> dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch chứa R và C.<br />

Câu 5<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều ba pha là hệthống ba dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều hình sin có cùng tần số, cùng biên <strong>độ</strong><br />

và từng đôi một lệch pha nhau một góc 2 <br />

3<br />

Câu 6<br />

2<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính nhiệt lượng Q I Rt<br />

Đáp án C +<br />

Từ phương trình dòng điện, ta có I 0 = 5A Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Từ phương trình dòng điện, ta có I 0 = 5A Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở<br />

2 2<br />

2 I0 5<br />

Q I Rt Rt .50.60 37500 J<br />

2 2<br />

Câu 7<br />

Phương pháp: Công suất hao phí trong quá trình truyền tải<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

<br />

2<br />

P R<br />

P U<br />

2 2<br />

cos <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

P R<br />

+ Công suất hao phí trong quá trình truyền tải P U tăng lên 20 lần thì hao phí trên dây<br />

U<br />

2 2<br />

cos <br />

giảm 400 lần<br />

Câu 8<br />

R<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính hệ số công suất cos <br />

Z<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Ta có<br />

Câu 9<br />

R 40<br />

cos<br />

cos<br />

Z 80<br />

Z 3 Z<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

+ Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số, do vậy khi tăng tần số của dòng điện dung kháng sẽ<br />

giám.<br />

Câu 10<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Máy hạ áp có điện áp hiệu dụng ở thứ cấp luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở sơ cấp.<br />

Câu 11<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Hệ số công suất của mạch bằng 1 mạch xảy ra cộng hưởng <br />

Câu <strong>12</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

+ Để do dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều cỡ 50 mA ta xoay núm vặn đến ACA 200 Ma.<br />

Câu 13<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

<br />

0<br />

+ Đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần i chậm pha hơn u một góc<br />

Câu 14<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cảm kháng và dung kháng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Câu 15<br />

1 1<br />

ZL<br />

L 2 fL;<br />

ZC<br />

<br />

C<br />

2<br />

fC<br />

N1 U1<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức máy biến thế <br />

N U<br />

Cách <strong>giải</strong>: Áp dụng công thức máy biến thế<br />

Câu 16<br />

Cách <strong>giải</strong>: Cảm kháng của cuộn dây là<br />

Câu 17<br />

Z<br />

L<br />

0,5 <br />

.<br />

Khi f tăng thì cảm kháng tăng và dung kháng giảm.<br />

2 2<br />

N1 U1 U1. N2<br />

220.100<br />

U<br />

2<br />

11 V<br />

N U N 2000<br />

2 2 1<br />

0,7<br />

L<br />

100 . 70<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số của dòng điện trong máy phát điện<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

Câu 18<br />

300<br />

f np 10. 50Hz<br />

60<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Áp dụng công thức tính công suất tỏa nhiệt trên R ta có<br />

Câu 19<br />

2 2<br />

U 200<br />

P 400W<br />

R 100<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về cấu tạo và hoạt <strong>độ</strong>ng của ampe kế<br />

Cách <strong>giải</strong>: Chỉ số của ampe kế cho biết cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch mắc nối tiếp<br />

với ampe kế đó<br />

Chọn B<br />

Câu 20<br />

Phương pháp: Sử dụng cách <strong>chọn</strong> thang đo khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số<br />

Cách <strong>giải</strong>: Để <strong>chọn</strong> chức năng đo điện áp xoay <strong>chi</strong>ều, ta đặt núm xoay ở vị trí ACV<br />

Chọn B<br />

Câu 21<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số dòng điện của máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều 1 pha<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có f = pn (vì n có đơn vị là n vòng/s) Chọn D<br />

Câu 22<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa tụ điện<br />

Cách <strong>giải</strong>: Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa tụ điện ta có<br />

Chọn D<br />

Câu 23<br />

Cách <strong>giải</strong>: Cảm kháng của cuộn dây được xác định bởi biểu thức:<br />

Câu 24<br />

Câu 25<br />

Câu 26<br />

Z<br />

L<br />

U U<br />

I CU<br />

Z 1<br />

C<br />

C<br />

0,2<br />

L<br />

100 . 20<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính <strong>độ</strong> lệch pha giữa điện áp và cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Độ lệch pha giữa điện áp và cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch được xác định <strong>theo</strong> công thức<br />

U<br />

L<br />

UC U<br />

R<br />

2U<br />

R<br />

<br />

tan<br />

1 <br />

U U<br />

4<br />

R<br />

R<br />

Như vậy dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp một góc / 4 rad<br />

Chọn D<br />

Câu 27<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất tiêu thụ của mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Cách <strong>giải</strong>: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch<br />

Chọn A<br />

Câu 28<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

<br />

P UI cos<br />

100. 2 cos 70,7<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều chỉ có cuộn cảm thì điện áp hai đầu mạch sớm pha 0,5 so với dòng điện trong<br />

mạch.<br />

Câu 29<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

+ Dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp phụ thuộc vào L, C và .<br />

Câu 30<br />

W<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

+ Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch 200V<br />

Câu 31<br />

Phương pháp: Sử dụng biến đổi toán học về lượng giác<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>: Biến đổi biểu thức cường <strong>độ</strong> dòng điện: i I0.sin<br />

t I0.cos<br />

<br />

t<br />

<br />

<br />

A<br />

2 <br />

<br />

Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng thì I sớm pha so với q nên ta có:<br />

2<br />

<br />

q Q0.cos<br />

t Q0.cost<br />

<br />

<br />

2 2 <br />

Câu 32<br />

1 1<br />

Cách <strong>giải</strong>: Dung kháng của tụ: Z C<br />

10<br />

3<br />

C 10<br />

100 .<br />

Câu 33<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

Câu 34<br />

np 60 f 60.50<br />

f p 4<br />

60 n 750<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức của máy biến áp<br />

U1 N1<br />

210 2400<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có: U<br />

2<br />

70V<br />

U N U 800<br />

Câu 35<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

Nếu trong máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp lớn hơn cuộn sơ cấp thì đó là máy biến thế tăng áp<br />

Câu 36<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

I0 Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng trong mạch được xác định bởi biểu thức I 2A<br />

2<br />

Câu 37<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Trong mạch điện chỉ chứa tụ điện, điện áp tức thời trễ pha hơn cường <strong>độ</strong> dòng điện tức thời trong mạch<br />

<br />

lệch pha nhau 1 góc 2<br />

Câu 38<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Câu 39<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 40<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: vận dụng - Đề số 1 (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Một máy biến áp lí tưởng, từ thông xuyên qua mỗi vòng dây của cuộn sơ cấp có biểu thức Φ =<br />

2cos(100πt) mWb. Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1000 vòng dây, suất điện <strong>độ</strong>ng xuất hiện ở cuộn thứ<br />

cấp của máy biến áp có giá trị là<br />

<br />

<br />

A. 100<br />

cos100<br />

t V C. 200<br />

cos100<br />

t V<br />

2 <br />

2 <br />

<br />

<br />

B. 100 cos 100 t V D. 200<br />

cos 100<br />

t V<br />

Câu 2: Trong hình là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều và<br />

cường <strong>độ</strong> dòng điện chạy trong đoạn mạch đó <strong>theo</strong> thời gian. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về <strong>độ</strong><br />

lệch pha giữa u(t) và i(t)?<br />

2 2<br />

A. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc rad. C. u(t) chậm pha so với i(t) một góc rad.<br />

3<br />

3<br />

<br />

<br />

B. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc rad D. u(t) chậm pha so với i(t) một góc rad.<br />

2<br />

2<br />

Câu 3: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cosωt (ω thay đổi được), vào hai đầu đoạn mạch R, C, L nối tiếp<br />

(cuộn dây thuần cảm). Khi ω = ω 0 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại, khi ω = ω L = 48π (rad/s) thì<br />

U Lmax . Ngắt mạch ra k<strong>hỏi</strong> điện áp xoay <strong>chi</strong>ều nói trên rồi nối mạch vào hai cực của một máy phát điện<br />

xoay <strong>chi</strong>ều một pha có điện trở trong không đáng kể, phần cảm là nam châm có 1 cặp cực. Khi tốc <strong>độ</strong><br />

quay của rôto là n 1 = 20 (vòng/s) hoặc n 2 = 60 (vòng/s) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng<br />

nhau. Giá trị của ω 0 gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 161,52 rad/s. B. 172,3 rad/s. C. 156,1 rad/s. D. 149,37 rad/s.<br />

Câu 4: Cho đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm một tụ điện, một cuộn dây và một biến trở R mắc nối<br />

tiếp, điện áp xoay <strong>chi</strong>ều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Cho R thay đổi ta thấy: Khi Ω thì công suất tiêu<br />

thụ của biến trở có giá trị lớn nhất là P 0 ; Khi thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là 2P 0 .<br />

Giá trị của bằng<br />

A. <strong>12</strong>,4 Ω. B. 60,8 Ω. C. 45,6 Ω D. 15,2 Ω.<br />

Câu 5: Dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều chạy qua một đoạn mạch có cường <strong>độ</strong> biến đổi điều hoà <strong>theo</strong> thời gian<br />

được mô tả bằng đồ thị ở hình bên. Biểu thức cường <strong>độ</strong> dòng điện tức thời của đoạn mạch đó là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

A. i 4cos100<br />

t A<br />

C. i 4cos100<br />

t A<br />

4 <br />

4 <br />

<br />

<br />

B. i 4cos<strong>12</strong>0<br />

t A<br />

D. i 4cos<strong>12</strong>0<br />

t A<br />

4 <br />

4 <br />

Câu 6: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R 1 =<br />

3<br />

10<br />

40 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C F đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc với<br />

4<br />

cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức<br />

thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là<br />

công suất của đoạn mạch AB là<br />

5<br />

<br />

u 50 2 cos100 t V , uMB<br />

150cos100 t.<br />

Hệ số<br />

<strong>12</strong> <br />

A. 0,952. B. 0,756. C. 0,863. D. 0,990.<br />

Câu 7: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây và tụ điện có điện dung C nối<br />

62,5<br />

tiếp, với C thay đổi được. Khi C F<br />

thì mạch tiêu thụ công suất cực đại bằng 93,75 W. Khi<br />

<br />

1<br />

C mF thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai<br />

9<br />

đầu cuộn dây khi đó là<br />

A. 90 V. B. 75 V. C. <strong>12</strong>0 V. D. 75 2 V.<br />

Câu 8: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha, rôto có hai cặp cực. Nối hai cực của máy phát với đoạn<br />

4<br />

10<br />

mạch AB gồm R, cuộn cảm thuần và tụ điện nối tiếp nhau. Cho R = 69,1 Ω điện dung C F . Khi<br />

8<br />

rôto của máy phát quay đều với tốc <strong>độ</strong> <strong>12</strong>00 vòng/phút hoặc 2268 vòng/phút thì công suất tiêu thụ của<br />

đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị<br />

A. 0,6 H. B. 0,8 H C. 0,2 H. D. 0,4 H.<br />

Câu 9: Một đoạn mạch AB nối tiếp <strong>theo</strong> thứ tự gồm cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm<br />

1<br />

L (H), điện trở R<br />

2<br />

= 50Ω và hộp X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u <strong>12</strong>0 2 cos100<br />

t (V) thì điện áp<br />

hiệu dụng của hộp X là <strong>12</strong>0V, đồng thời điện áp của hộp X trễ pha so với điện áp của đoạn mạch AB là<br />

π/6. Công suất tiêu thụ của hộp X có giá trị gần đúng là<br />

A. 63W B. 52W C. 45W D. 72W<br />

Câu 10: Trên đoạn mạch không phân nhánh có 4 điểm <strong>theo</strong> đúng thứ tự A,M,N,B. Giữa A và M chỉ có<br />

điện trở thuần. Giữa M và N chỉ có cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Giữa N và B chỉ có tụ điện. Đặt<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u 160 2 cos100<br />

t (V). Khi <strong>độ</strong> tự cảm L = L 1 thì<br />

giá trị hiệu dụng U MB = U MN = 96V. Nếu <strong>độ</strong> tự cảm L = 2L 1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng<br />

A. 240V B. 160V C. 180V D. <strong>12</strong>0V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 11: Đặt điện áp u = U 0 .cosωt vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, trong đó điện trở R và cuộn cảm<br />

thuần L không đổi, tụ điện C có điện dung thay đổi được. Sự phụ thuộc của số chỉ vôn kế V 1 và V 2 <strong>theo</strong><br />

điện dung C được biểu diễn như đồ thị hình bên. Biết U 3 = 2U 2 . Tỉ số U 4 /U 1 là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4 5<br />

4 3<br />

A. 3/2 B. C. D. 5/2<br />

3<br />

3<br />

Câu <strong>12</strong>: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn<br />

mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần I , và tụ điện C, sao cho<br />

R <br />

L<br />

.<br />

C<br />

Thay đổi tần số đến các<br />

giá trị f 1 và f 2 thì hệ số công suất của mạch là như nhau và bằng cosφ. Thay đổi tần số đến giá trị f 3 thì<br />

điện áp hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại, biết rằng f 1 = f 2 + f 3 . giá trị cosφ gần với giá trị nào nhất sau<br />

đây?<br />

A. 0,43. B. 0,35 C. 0,67 D. 0,52<br />

Câu 13: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc <strong>độ</strong> là bao nhiêu?<br />

A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút<br />

1<br />

Câu 14: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R = 25Ω; L H . Người ta đặt vào 2 đầu mạch<br />

<br />

điện hiệu điện thế xoay <strong>chi</strong>ều tần số 50 Hz. Để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha 0,25π so với cường <strong>độ</strong><br />

dòng điện thì dung kháng của tụ điện là<br />

A. <strong>12</strong>5 Ω B. 75Ω C. 100Ω. D. 150Ω<br />

Câu 15: Đặt điện áp u U 2 cost<br />

<br />

V vào hai đầu mạch gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ C thay<br />

đổi được. Khi C = C 1 thì <strong>độ</strong> lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu mạch là 60 0 và khi đó mạch tiêu<br />

thụ một công suất 50 W. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch cực đại là<br />

A. 250 W. B. 50 W. C. 100 W. D. 200 W.<br />

Câu 16: Người ta cần truyền một công suất 5MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5km. Hiệu<br />

điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U =100kV. Muốn <strong>độ</strong> giảm thế trên đường dây không<br />

quá 1%U thì <strong>tiết</strong> diện của đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? Biết điện trở suất của dây tải điện là<br />

1,7.10 -8 Ωm.<br />

A. S ≥ 5,8 mm 2 B. S ≤ 5,8 mm 2 C. S ≥ 8,5 mm 2 D. S ≤ 8,5 mm 2<br />

Câu 17: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có u <strong>12</strong>0 2 cos100<br />

t V vào hai đầu một mạch điện gồm một điện<br />

trở R nối tiếp với một bóng đèn 100 V – 100 W. Muốn đèn sáng bình thường thì R có giá trị là bao nhiêu?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 20 Ω. B. 100 Ω. C. 10 Ω. D. <strong>12</strong>0 Ω.<br />

Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp<br />

<br />

u 220 2 cost<br />

<br />

2 <br />

<br />

đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cost<br />

A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch<br />

4 <br />

V thì cường <strong>độ</strong> dòng điện qua<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 440W B. 220 2 W C. 440 2 W D. 220W<br />

3<br />

7 10<br />

Câu 19: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều RLC không phân nhánh có R = 50 , L = H, C = F. Đặt vào<br />

10 2<br />

hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có tần số 50Hz thì tổng trở của đoạn mạch là<br />

A. 50 2 B. 50 3 C. 50 D. 50 5<br />

Câu 20: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy<br />

phát với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi roto của may quay đều<br />

với tốc <strong>độ</strong> 3n vòng/ s thì dòng điện trong mạch có cường <strong>độ</strong> hiệu dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn<br />

mạch bằng 0,5. Nếu roto quay đều vơi tốc <strong>độ</strong> góc n vòng/s thì cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng trong mạch<br />

bằng<br />

A. 3A B. 2 2 A C. 2A D. 3 3 A<br />

Câu 21: Đặt điện áp<br />

cos <br />

u U0 t<br />

<br />

4 <br />

<br />

trong mạch là i I cos 0<br />

t<br />

i<br />

. Giá trị của i<br />

bằng<br />

<br />

vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

<br />

<br />

3 3<br />

A. B. <br />

C. D. <br />

2<br />

2<br />

4<br />

4<br />

Câu 22: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở<br />

thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với<br />

cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L. Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai<br />

đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng <strong>12</strong>0 W và có hệ số công suất bằng 1.<br />

Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng<br />

<br />

lệch pha nhau , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này có giá trị gần giá trị nào<br />

3<br />

nhất?<br />

A. 78 W. B. <strong>12</strong>1 W. C. 163 W. D. 87W.<br />

Câu 23: Một tụ xoay có điện dung biến thiên <strong>theo</strong> hàm số bậc nhất với góc quay từ giá trị C 1 = 10pF đến<br />

C 2 = 370pF tương ứng góc quay của các bản tăng dần từ 0 0 đến 180 0 . Tụ điện được mắc với một cuộn dây<br />

thuần cảm có L = 2mH để tạo thành mạch <strong>chọn</strong> sóng của máy thu. Để thu được bước sóng 22,3m thì phải<br />

xoay tụ một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại.<br />

A. <strong>12</strong>0 0 . B. 150 0 . C. 60 0 D. 30 0<br />

Câu 24: Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C<br />

đổi được. Vôn kế V 1 mắc giữa hai đầu điện trở; vôn kế V 2 mắc giữa hai bản tụ điện; các vôn kế có điện<br />

trở rất lớn. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy: ở cùng thời điểm, số chỉ của V 1 cực đại thì số chỉ của V 1 gấp<br />

đôi số chỉ của V 2 . Hỏi khi số chỉ của V 2 cực đại thì số chỉ của V 2 gấp bao nhiêu lần số chỉ V 1 ?<br />

A. 2 2 lần B. 1,5 lần. C. 2 lần. D. 2,5 lần.<br />

Câu 25: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha có công suất phát điện và điện áp<br />

hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đường dây có điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình<br />

truyền tải này là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến 97,5% nên trước khi truyền tải, nối<br />

hai cực của máy phát điện với cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng và cuộn thứ cấp được nối với dây tải.<br />

Nhưng trong quá trình nối, do bị nhầm giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp nên hiệu suất quá trình truyền tải chỉ<br />

là 60%. Giá trị của H và tỉ số số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp (k = N 1 / N 2 ) của máy biến áp là<br />

A. H = 78,75%; k = 0,25 C. H = 78,75%; k = 0,5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

B. H = 90%; k = 0,5. D. H = 90%; k = 0,25.<br />

Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có đồ thị điện áp tức thời phụ thuộc vào<br />

thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại U 0 và chu kì dòng điện không thay đổi. Khi đóng và mở<br />

khóa K thì cường <strong>độ</strong> dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của I 0 là<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 3 3 A B. 3A C. 1,5 3 A D. 2 3 A<br />

Câu 27: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch<br />

như hình vẽ. Khi K đóng, điều chỉnh giá trị biến trở đến giá trị R 1 hoặc R 2 thì công suất tỏa nhiệt trên<br />

mạch đều bằng P. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu mạch và dòng điện trong mạch khi R = R 1 là<br />

<br />

j 1 , khi R = R 2 là j 2 , trong đó 1 2<br />

. Khi K mở, điều chỉnh giá trị R từ 0 đến rất lớn thì công suất tỏa<br />

6<br />

2P<br />

nhiệt trên biến trở R cực đại bằng 2P/3, công suất trên cả mạch cực đại bằng . Hệ số công suất của<br />

3<br />

cuộn dây là<br />

3<br />

1<br />

2 3<br />

A. B. C. D.<br />

2<br />

2<br />

13<br />

Câu 28: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa R điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có biểu thức:<br />

dòng điện qua mạch có biểu thức i I cost<br />

<br />

<br />

0<br />

V. Pha ban đầu có giá trị là<br />

<br />

A. <br />

B. 0 C. D.<br />

2<br />

1<br />

13<br />

u U cost<br />

0<br />

V thì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 29: Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều có RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số<br />

dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng.<br />

A. Hệ số công suất của mạch giảm. C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.<br />

<br />

<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Cường <strong>độ</strong> hiệu dụng của dòng điện giảm. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.<br />

Câu 30: Mạng điện dân dụng ở Việt Nam có điện áp hiệu dụng là 220 V, ở Nhật là 110 V. Điện áp hiệu<br />

dụng quá cao, có thể gây nhiều nguy hiểm cho người sử dụng. Nếu điện áp hiệu dụng thấp, chẳng hạn 30<br />

V – 50 V sẽ ít gây nguy hiểm cho người sử dụng. Nguyên nhân không sử dụng mạng điện có điện áp<br />

A. Không thể sản xuất linh kiện điện sử dụng. C. Công suất nơi truyền tải sẽ quá nhỏ.<br />

B. Công suất hao phí sẽ quá lớn. D. Công suất nơi tiêu thụ sẽ quá lớn.<br />

Câu 31: Một dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω thì công suất tức thời trong<br />

i I 2 cos 100<br />

t có biểu thức p 40 40cos200<br />

t<br />

W. Giá trị của I là<br />

<br />

<br />

A. 2 A B. 2A C. 2 2 A D. 4A<br />

Câu 32: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai bản tụ điện có dung kháng là Z C = 50Ω. Điện áp giữa hai bản tụ<br />

điện được mô tả như hình bên. Biểu thức cường <strong>độ</strong> dòng điện qua tụ là<br />

50<br />

t <br />

A. i 2cos (A)<br />

C.<br />

3 6 <br />

100<br />

t 5<br />

<br />

i 2cos (A)<br />

3 6 <br />

50<br />

t <br />

50<br />

t 5<br />

<br />

B. i 2 2 cos (A)<br />

D. i 2 2 cos (A)<br />

3 6 <br />

3 6 <br />

Câu 33: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có tần số f và điện áp hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc<br />

nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.<br />

Thay đổi C để điện áp hiệu dụng hai đầu R đạt giá trị cực đại là U Rm thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ<br />

điện là U 1C , với U 1C = 0,5U Rm . Nếu điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực<br />

A. 2,24. B. 1,24. C. 2,50. D. 1,75<br />

Câu 34: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp.<br />

Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắt lần lượt vào hai đầu điện trở, tụ điện thì vốn kế chỉ 80 V; 60 V.<br />

Khi mắc vôn kế vào hai đầu đoạn mạch thì số chỉ vôn kế là<br />

A. 20 V. B. 140 V. C. 70 V. D. 100V<br />

Câu 35: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch<br />

gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi điện áp tức thời hai đầu R đạt giá trị 20<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A thì cường <strong>độ</strong> dòng điện tức thời qua mạch có giá trị<br />

7 A và điện áp tức thời giữa hai bản tụ có giá trị<br />

45V. Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở là 40 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu bản tụ là 30 V. Giá<br />

trị của điện dung C là<br />

3<br />

4<br />

3<br />

3.10<br />

10 2.10<br />

A. F B. F<br />

C. F D.<br />

8<br />

<br />

3<br />

10 F<br />

<br />

3<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 36: Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch RLC như hình vẽ: cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong><br />

tự cảm L, điện dung C của tụ điện có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của điện dung C thì thấy: ở<br />

cùng thời điểm, số chỉ của vôn kế V 1 cực đại thì số chỉ của vôn kế V 1 gấp đôi số chỉ của vôn kế V 2 . Khi<br />

số chỉ của vôn kế V 2 cực đại thì tỉ số giữa số chỉ của vôn kế V 2 với số chỉ của vôn kế V 1 bằng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2,5 B. 2 2 C. 1,5 D. 3 2<br />

Câu 37: Cho đoạn mạch gồm điện trở R; cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp<br />

xoay<strong>chi</strong>ều u U cost<br />

<br />

<br />

0<br />

vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử R,<br />

L, C lần lượt là 40 V, 50 V, 80 V. Hệ số công suất cùa đoạn mạch bằng<br />

A. 0,25 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,8<br />

Câu 38: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

<br />

u 200 2 cos100<br />

t <br />

4 <br />

(V) thì trong<br />

<br />

mạch có dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều chạy qua với phương trình i 4 2 cos100<br />

t (A). Khi điện áp hai<br />

4 <br />

đầu đoạn mạch có giá trị bằng 200 (V) và đang tăng thì cường <strong>độ</strong> dòng điện qua mạch có <strong>độ</strong> lớn bằng<br />

A. 4 (A) B. 2 2 (A) C. 2 3 (A) D. 2 (A)<br />

Câu 39: Đặt điện áp u 50 2 cost<br />

(V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm một điện trở<br />

thuần, một cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ cho tới khi<br />

điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại là 130 V. Khi đó, vào thời điểm điện áp tức thời giữa<br />

hai đầu đoạn mạch AB có giá trị bằng 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần<br />

có giá trị xấp xỉ bằng<br />

A. 42 V. B. 75 V. C. 60 V. D. 52 V.<br />

Câu 40: Đặt điện áp<br />

u U cos 2<br />

ft<br />

0<br />

(với U 0 không đổi, f thay đổi được) vào hai 2 điểm M, N của một<br />

đoạn mạch như hình vẽ. Biết các vôn kế V 1 , V 2 và Ampe kế lí tưởng. Trong quá trình thay đổi tần số f của<br />

điện áp người ta thấy chỉ số vôn kế V 2 nhỏ nhất bằng 30V, lúc đó ampe kế chỉ 3A, vôn kế V 1 chỉ <strong>12</strong>0V,<br />

điều chỉnh f để vôn kế V 2 chỉ 80V thì số chỉ của ampe kế gần nhất với kết quả nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 2,5 (A). B. 1,5(A). C. 3,5 (A). D. 4,5(A).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.C 2.B 3.C 4.D 5.C 6.D 7.C 8.A 9.B 10.A<br />

11.D <strong>12</strong>.A 13.C 14.A 15.D 16.C 17.A 18.B 19.A 20.D<br />

21.C 22.D 23.B 24.D 25.B 26.B 27.D 28.B 29.C 30.B<br />

31.B 32.A 33.C 34.D 35.C 36.A 37.D 38.A 39.C 40.A<br />

Câu 1<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Do cấu tạo của máy biến áp nên hầu như mọi đường sức từ do dòng điện ở cuôn sơ cấp gây ra đều đi<br />

qua<br />

cuộn thứ cấp; nói cách khác từ thông qua mỗi vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là như nhau<br />

1 2 2cos 100<br />

t<br />

+ Từ thông qua cuộn thứ cấp là:<br />

<br />

<br />

(mWb)<br />

N t (mWb) = 2cos100<br />

t (Wb)<br />

2 2 2<br />

2000cos 100<br />

+ Suất điện <strong>độ</strong>ng xuất hiện trong cuộn thứ cấp là:<br />

<br />

e2 ( t) 200 sin 100 t (V) 200 cos100<br />

t <br />

2 <br />

Câu 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B Từ đồ thị ta thấy, lúc t = 0 thì<br />

i I 0<br />

0<br />

i<br />

<br />

u 0u( t)<br />

0 u<br />

<br />

2<br />

Câu 3<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

2<br />

2<br />

1 R<br />

Ta có: 0 L. C;<br />

C<br />

<br />

2<br />

LC 2L<br />

Ta có:<br />

1 2 f1 2 n1<br />

p 40 (rad/ s)<br />

<br />

2 2 f2 2 n2<br />

p <strong>12</strong>0 (rad/ s)<br />

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm: U<br />

Khi<br />

L<br />

I Z<br />

EZ<br />

L<br />

.<br />

L<br />

<br />

2<br />

<br />

L<br />

Chọn C<br />

2<br />

R Z Z<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U<br />

U<br />

L1 L2<br />

<br />

R<br />

2<br />

<br />

2<br />

1<br />

1 <br />

2L<br />

<br />

2C<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

1 <br />

2<br />

1 <br />

R 2L 81R 811L<br />

<br />

2C<br />

1C<br />

<br />

2L<br />

1 162L<br />

81<br />

n<br />

L 80R 81<br />

L <br />

2 2 2 2 2<br />

2 2 2 1<br />

2 2<br />

C 2C C 1<br />

C<br />

L 2 2 2 2 1 81 1 <br />

160 80R<br />

81<br />

1<br />

2 L <br />

2 <br />

2 2 <br />

C<br />

C 1 2<br />

<br />

2<br />

L R<br />

2 2 1 81 1 <br />

160 80 <br />

2 81<br />

1<br />

2<br />

<br />

2 2 <br />

2 2 <br />

C L L C 1 2<br />

<br />

2<br />

1 R <br />

2 2 1 81 1 <br />

160<br />

<br />

2 81<br />

1<br />

2<br />

<br />

2 2 <br />

2 2 <br />

LC L L C 1 2<br />

<br />

2 1<br />

0<br />

<br />

<br />

LC<br />

2 2 2 4<br />

81 1 <br />

2<br />

Lại có: 160 81<br />

1 2 0<br />

(*) Thay vào (*) ta có:<br />

2<br />

C<br />

<br />

2 2 0 L.<br />

C<br />

2 1 R<br />

<br />

1 <br />

2<br />

<br />

<br />

C<br />

<br />

2<br />

LC 2L<br />

2<br />

2<br />

<br />

0<br />

2 2 4<br />

81 1 <br />

160 81 1<br />

2 0 <br />

2 2 <br />

L<br />

1 2<br />

<br />

Thay số ta có:<br />

2<br />

2<br />

<br />

0<br />

2 2 4 81 1 <br />

160 81. 40 <strong>12</strong>0 0 2 <br />

2<br />

0<br />

156,<strong>12</strong> rad / s<br />

48 <br />

40 <strong>12</strong>0<br />

<br />

<br />

Câu 4<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Khi R 1 thì<br />

2<br />

U<br />

PAB<br />

<br />

max<br />

2 ZL<br />

Z<br />

<br />

R2<br />

r ZL<br />

ZC<br />

Khi R 2 thì<br />

2<br />

<br />

2<br />

U<br />

U<br />

PR<br />

max<br />

P<br />

<br />

0 P0<br />

2R1 2r <br />

<br />

2R1<br />

2r<br />

<br />

2<br />

2 2 2<br />

2<br />

<br />

R1<br />

r Z 76 r ZL<br />

ZC<br />

(2)<br />

L<br />

Z<br />

<br />

C <br />

1<br />

C<br />

2 P (3)<br />

(4)<br />

1 1 76 r<br />

ZL<br />

ZC<br />

(2)<br />

2 Z Z R r<br />

2<br />

L<br />

C<br />

0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

76 r <br />

<br />

2 <br />

2 2<br />

76 r r 45,6 ZL<br />

ZC<br />

60,8<br />

Thay (4) vào suy ra R 2 = 15,2 <br />

Câu 5<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

<br />

+ Từ đồ thị, ta có: I 0 = 4A, tại t = 0, i I0<br />

và đnag tăng 0<br />

. Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm<br />

2<br />

4<br />

t = 0,25.10 -2 T<br />

<br />

s ứng với t T 0,01s 100 rad / s i 4cos 100t<br />

A<br />

8 4 <br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Dung kháng của đoạn mạch<br />

+ Biểu diễn vecto các điện áp<br />

Z 40 45 30<br />

0 0<br />

C AM MB<br />

UM 50 1, 2<br />

Cường <strong>độ</strong> dòng điện chạy trong mạch I A.<br />

Z<br />

2 2<br />

AM 40 40 2<br />

+ Tổng trở của đoạn mạch MB:<br />

Z<br />

MB<br />

U<br />

MB<br />

75 2<br />

<strong>12</strong>5<br />

I 1,2<br />

2<br />

0<br />

R2 2,5<br />

Với MB<br />

30 ZMB<br />

2R2 <strong>12</strong>5 R2<br />

62,5 và ZL<br />

<br />

3 3<br />

Hệ số công suất của đoạn mạch: cos<br />

<br />

R1 R2<br />

0,99<br />

2 2<br />

R R Z Z<br />

Câu 7<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

<br />

1 2<br />

62,5<br />

+ Khi C C1 F Z C 1<br />

160 mạch tiêu thụ công suất cực đại ZC1 ZL<br />

160<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2 2<br />

U<br />

U 150<br />

P Pmax<br />

R r 240<br />

R r P 93,75<br />

+ Khi C 1<br />

C 2<br />

<br />

2<br />

90 thì điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu RC.<br />

9<br />

F Z <br />

C<br />

Z<br />

r<br />

Z<br />

R<br />

L CL<br />

2<br />

1 R ZLZ CL<br />

14400 R r <strong>12</strong>0 <br />

L<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

UZd<br />

150 <strong>12</strong>0 160<br />

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là: U<br />

d<br />

<strong>12</strong>0<br />

V<br />

Z<br />

2 2<br />

<strong>12</strong>0 <strong>12</strong>0 160 90<br />

Câu 8<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

<br />

2<br />

U R<br />

+ Công suất tiêu thụ của mạch: P <br />

với U k , k là hệ số tỉ lệ. Biến đổi toán học, ta<br />

2<br />

2 1 <br />

R L<br />

<br />

C<br />

<br />

thu được:<br />

2<br />

1 1 2L<br />

2 1 2 k R <br />

R L 0<br />

2 <br />

2 <br />

C C P <br />

Hai giá trị của tần số góc cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch thỏa mãn:<br />

+ Với 2<br />

n thay các giá trị vào phương trình trên ta tìm được L 0,63H<br />

Câu 9<br />

Phương pháp: Giản đồ vecto<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

1<br />

R 50 ; ZL<br />

100 . 50 ; U<br />

X<br />

<strong>12</strong>0 V; U <strong>12</strong>0V<br />

2 <br />

Ta có giản đồ vecto<br />

<br />

U<br />

RL<br />

62<br />

Ta có: U<br />

RL<br />

2. OI 2.<strong>12</strong>0.sin 62V I 0,878A<br />

<strong>12</strong> Z 50 2<br />

OI 31<br />

<br />

;cos 75 30 <br />

60<br />

4 U <strong>12</strong>0 6<br />

P U I.cos<br />

<strong>12</strong>0.0,878.cos 60 53W<br />

X<br />

Câu 10<br />

X<br />

uX<br />

Phương pháp: I=U/Z<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Khi L = L 1 :<br />

AB<br />

RL<br />

0 0 0<br />

uX<br />

1 1<br />

2LC R C<br />

<br />

2 2<br />

1 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U<br />

MB<br />

U<br />

MN<br />

96 96<br />

I <br />

Z Z Z Z Z<br />

MB MN L1 C L1<br />

U<br />

AB<br />

U<br />

ZC<br />

2ZL<br />

1I<br />

<br />

Z Z<br />

160 96 Z 9 4<br />

R Z<br />

2<br />

Z R Z 25 3<br />

<br />

AB<br />

2<br />

R ZL<br />

1<br />

ZC<br />

<br />

MN<br />

MN<br />

2<br />

L1<br />

2 2<br />

L1 <br />

L1<br />

160. ZL2 160.2. ZL<br />

1<br />

- Khi L= 2L 1 ZL2 2 ZL 1<br />

U<br />

L2 I '. ZL2<br />

240V<br />

2<br />

2 2<br />

R Z L2<br />

ZC<br />

4<br />

Z L1 2. Z L1 2. ZL<br />

1 <br />

3 <br />

Câu 11<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Câu <strong>12</strong><br />

Phương pháp: Sử dụng các biến đổi toán học và bài toán f biến thiên<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có<br />

R R<br />

cos1 cos2<br />

<br />

Z Z<br />

1 2<br />

<br />

Z Z R Z Z R Z Z<br />

2 2<br />

1 2 L1 C1 L2 C 2<br />

Z Z Z Z<br />

<br />

Z Z Z Z<br />

L1 C1 L2 C 2<br />

*<br />

L1 C1 L2 C 2<br />

Xét **<br />

<br />

1 2<br />

1C<br />

2<br />

**<br />

1 1<br />

L <br />

. L <br />

. C<br />

1 1 1 2<br />

1 2<br />

L <br />

C . C . C<br />

1<br />

1<br />

2<br />

<br />

LC<br />

1 2 1 2<br />

Tính toán tương tự ta loại * Khi thay đổi đến tần số f 3 thì U L cực đại, khi đó<br />

1 2 1 2 2<br />

3<br />

. . <br />

L<br />

L<br />

2 R<br />

C<br />

C<br />

C 2 C LC<br />

2<br />

3<br />

1.<br />

2<br />

<br />

2<br />

Mà đề bài cho ta biết<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

L1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

f f 2 f<br />

1 2 3<br />

2<br />

1 2 3<br />

2<br />

3 2 2<br />

1.<br />

2 <br />

3 2<br />

3<br />

2 2 2 3 . 2 2 23<br />

2<br />

0<br />

2 2<br />

1 2 23<br />

23 23<br />

1 <br />

2 1<br />

3(tm)<br />

2<br />

<br />

2 <br />

<br />

23 23<br />

1 <br />

<br />

2 <br />

1 3( loai)<br />

2<br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

1<br />

1 2<br />

<br />

2 LC<br />

L<br />

<br />

ZL2 2. L 2 1 2 1<br />

R<br />

C<br />

1 R<br />

ZC<br />

2<br />

<br />

C 2 1<br />

R<br />

cos<br />

<br />

Z<br />

Câu 13<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

2<br />

R 1<br />

0, 43<br />

2<br />

5<br />

<br />

2<br />

R ZL2<br />

ZC<br />

2<br />

60 f 60.50<br />

+ Tốc <strong>độ</strong> quay của roto n 750 vòng/phút.<br />

p 4<br />

Câu 14<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

<br />

+ Cảm kháng của cuộn dây Z 100<br />

. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường <strong>độ</strong><br />

L<br />

ZL<br />

ZC<br />

dòng điện trong mạch một góc thì tan ZC<br />

ZL<br />

R 100 25 <strong>12</strong>5 .<br />

4 R<br />

Câu 15<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

+ Công suất tiêu thụ của mạch khi C = C 1 là<br />

Câu 16<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Độ giảm thế cực đại trên đường dây U max<br />

0,01U 1 kV.<br />

Dòng điện chạy qua dây truyền tải<br />

Điện trở của dây dẫn<br />

R<br />

U<br />

I<br />

2<br />

50<br />

P1 Pmax cos 50W Pmax 200W<br />

2 0<br />

cos 60<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P 5000<br />

I 50A<br />

U 100<br />

1000<br />

50<br />

max<br />

max<br />

20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Ta có<br />

+ Ta có<br />

Câu 17<br />

R 1 1 2,5<br />

max<br />

s min<br />

1,7.10 8,5.10<br />

s<br />

R 20<br />

m<br />

R<br />

max<br />

min<br />

min<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

8 9 2<br />

1 1 2.5<br />

smin<br />

1,7.10 8,5.10<br />

s R 20<br />

m<br />

8 9 2<br />

+ Dòng điện chạy trong mạch khi đèn sáng bình thường<br />

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở U R = U – U d = 20V.<br />

Giá trị của R là<br />

Câu 18<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

U R<br />

20<br />

R 20<br />

I<br />

I<br />

<br />

Pd<br />

100<br />

I 1 A<br />

U 100<br />

<br />

+ Công suất tiêu thụ của mạch P UI cos<br />

220.2cos<br />

200 2 B.<br />

2 4 <br />

Câu 19<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tổng trở Z<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1<br />

R 50 ; ZL<br />

. L 70 ; ZC<br />

20<br />

C<br />

2<br />

50 2<br />

2<br />

Z R ZL<br />

ZC<br />

Câu 20<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đoạn mạch chỉ chứa điện trở R và cuộn cảm thuần nên tổng trở:<br />

d<br />

2 2<br />

Z R Z L<br />

Ta có tần số<br />

của điện áp lúc roto quay với tốc <strong>độ</strong> 3n vòng/s là: f 1 = 3np. Khi roto quay với tốc <strong>độ</strong> n vòng/s là: f 2 = np,<br />

vậy f 1 = 3f 2 suy ra tốc <strong>độ</strong> góc ban đầu bằng 3 lần tốc <strong>độ</strong> góc lúc sau:<br />

I<br />

1<br />

U U<br />

3A<br />

Z 2<br />

1 R ZL1<br />

1 1 L1<br />

Z1<br />

<br />

R<br />

cos<br />

0,5 Z 2R Z 3R<br />

2<br />

R<br />

ZL 2 f . L f1 3 f2 ZL 1<br />

3ZL2 ZL2<br />

<br />

3<br />

U U U U<br />

I2 3. I<br />

2 2<br />

1<br />

3 3A<br />

Z<br />

2<br />

2<br />

2 R ZL2<br />

<br />

2 R<br />

R R.<br />

3 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Câu 22<br />

Phương pháp: Áp dụng giản đồ vecto trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D. Ban đầu, mạch có cộng hưởng điện, công suất của mạch là<br />

U<br />

2<br />

2<br />

P U P<br />

R1 R2<br />

R1 R2<br />

<br />

(1)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khi nối tắt tụ điện, đoạn AM chỉ còn R 1 , đoạn MB gồm R 2 nt L. GĐVT như hình vẽ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tam giác ABC cân với góc AMB = <strong>12</strong>0 0 MAB 30 ; U U U cos30 u<br />

Công suất của đoạn mạch bây giờ bằng<br />

Thay (1) vào (2), ta được:<br />

P<br />

<br />

0 0 3<br />

R1 R2<br />

<br />

2<br />

U 2<br />

R<br />

U 1 R2<br />

3U<br />

' (2)<br />

<br />

3P<br />

3.<strong>12</strong>0<br />

P ' 90(W)<br />

4 4<br />

<br />

R R 4 R R<br />

1 2 1 2<br />

Câu 23<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B. Điện dung của tụ phụ thuộc góc quay của bản tụ C = a. + b<br />

Với hai giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của điện dung là C 1 và C 2 ta có<br />

a.0 b 10( pF) a 2( pF)<br />

<br />

C 2. 10( pF) (1)<br />

a.180 b 370( pF) b 10( pF)<br />

Để bắt được sóng có bước sóng 22,3m thì điện dung của tụ bằng<br />

<br />

C F pF<br />

4<br />

c L<br />

2<br />

<strong>12</strong><br />

70.10 (<br />

2 2<br />

) 70( )<br />

Thay vào (1) ta tìm được 30<br />

0<br />

Vậy phải tụ một góc bằng 150 0 từ vị trí có điện dung cực đại (ứng với góc 180 0 ).<br />

Câu 24<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện xuất hiện điều kiện có cộng hưởng.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

+ Khi số chỉ của vôn kế V 1 cực đại, tức là U U (có cộng hưởng), khi đó<br />

U U R<br />

U U Z Z<br />

Rmax<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

L<br />

<br />

0<br />

2 2 C<br />

2<br />

2 2<br />

R ZL<br />

5<br />

+ Khi số chỉ của vôn kế V 2 đạt cực đại là UC<br />

U U với Z<br />

max<br />

R 2<br />

UC<br />

U 5<br />

max C R<br />

max<br />

Khi đó U<br />

R<br />

I. R . R 2,5<br />

Z U Z 2<br />

Câu 25<br />

C R C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức hiệu suất truyền tải và tính công suất hao phí<br />

Cách <strong>giải</strong>: Gọi công suất truyền tải là P, hiệu điện thế phát là U, ta có:<br />

R max<br />

<br />

<br />

C<br />

R<br />

<br />

2<br />

Z<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

L<br />

5<br />

R<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

2 P P Php<br />

1<br />

Php<br />

I . R . R; H P . (1 ). 1<br />

2 hp<br />

P H P H P H <br />

2<br />

U P U<br />

1<br />

1 97,5% <br />

2<br />

1 <br />

U<br />

1 97,5% 4 4 1 1<br />

H 2 1<br />

k k k 0,5 k H 90%<br />

k<br />

<br />

1 60% 16 1<br />

60% 4<br />

2<br />

<br />

1 60% kU<br />

<br />

Câu 26<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp. Từ đồ thị của điện áp, ta có:<br />

u U cos<br />

t<br />

0<br />

. Từ<br />

đồ thị cường <strong>độ</strong> dòng điện khi K mở ta có phương trình cường <strong>độ</strong> dòng điện là: i I cos t 0<br />

i<br />

.<br />

Khi t = 0:<br />

<br />

<br />

i 1,5 3.cos <br />

<br />

i1 i1 m u i1<br />

6 6<br />

ZL<br />

ZC<br />

1 1<br />

tan <br />

Z <br />

m<br />

L<br />

ZC<br />

R r<br />

R r 3 3<br />

Khi K đóng, mạch có r, L, C nối tiếp. Ta có phương trình cường <strong>độ</strong> dòng điện là: i I cost<br />

<br />

<br />

Khi t = 0:<br />

Câu 27<br />

Phương pháp: Sử dụng biến đổi toán học và các điều kiện P cực trị<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi K đóng, mạch chỉ có R, C mắc nối tiếp. Khi R 1 , R 2 thì P 1 = P 2 nên:<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

U<br />

U . R1 U . R2<br />

R1 R2<br />

<br />

P *<br />

Z1 Z2<br />

2<br />

R1 R2<br />

ZC<br />

tan tan 1<br />

2ZC<br />

tan<br />

tan R R<br />

1 tan .tan 6 3 3<br />

1 2<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

1 2<br />

ZC<br />

* R1 R2<br />

P <br />

3<br />

3. U<br />

4Z<br />

C<br />

2<br />

Khi K mở thì mạch R, r, L, C nối tiếp. Công suất mạch cực đại là;<br />

U 2P<br />

ZC<br />

<br />

2R<br />

3 3<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

Pmax<br />

R r ZL<br />

ZC<br />

r<br />

Thay các giá trị tìm được vào tính hệ số công suất cuộn dây:<br />

Câu 28<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

cos <br />

d<br />

r<br />

r<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

+ Với đoạn mạch chỉ chứa R thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp 0<br />

Câu 29<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Khi mạch xảy ra cộng hưởng thì R<br />

<br />

1<br />

13<br />

<br />

<br />

0 i2<br />

Đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dựa vào đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên các phần tử ta thấy rằng khi tăng <br />

thì U C luôn giảm C sai.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 30<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Câu 31<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

+ Đoạn mạch chỉ chứa R thì u luôn cùng pha với i u 10I 2 cost<br />

Công suất tức thời<br />

<br />

2 2 2 2<br />

p ui 20I cos t 10I 10I cos 2 t<br />

2<br />

+ So sánh với phương trình bài toán, ta có 10I 40A I 2A<br />

Câu 32<br />

Phương pháp: Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Từ đồ thị ta có<br />

T T<br />

3 50<br />

70.10 s T 0,<strong>12</strong>s<br />

<br />

2 <strong>12</strong> 3<br />

<br />

2<br />

i<br />

u<br />

<br />

u<br />

2 6 50 t <br />

3 i 2cos ( A)<br />

U0<br />

100 <br />

3 6<br />

U0<br />

100V<br />

I0<br />

2A<br />

<br />

<br />

<br />

ZC<br />

50<br />

Câu 33<br />

Phương pháp: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều có điện dung thay đổi<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

U<br />

U<br />

Z Z U<br />

U Z<br />

R<br />

max<br />

R<br />

<br />

U1 C<br />

Z1<br />

C<br />

C1 <br />

L<br />

<br />

2 <br />

max<br />

U<br />

1C<br />

<br />

1C<br />

R<br />

R<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chọn<br />

Câu 34<br />

<br />

2 2<br />

max<br />

U R ZL<br />

U 5<br />

U<br />

2 2<br />

C<br />

<br />

max<br />

R Z<br />

2<br />

L<br />

<br />

R<br />

UC<br />

5<br />

Z1 C<br />

2R 1Z L<br />

2ZC<br />

2<br />

5 <br />

<br />

R <br />

U U 5 U<br />

2R<br />

2<br />

U<br />

2R<br />

R<br />

<br />

2<br />

2<br />

R Z 2<br />

2 <br />

2<br />

<br />

L<br />

ZC<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính hiệu điện thế toàn mạch<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

2 2 2 2<br />

+ Điện áp hai đầu đoạn mạch U U U 80 60 100V<br />

Câu 35<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện vuông pha của u R và u C<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

u R<br />

R<br />

C<br />

20 7<br />

+ Điện trở của mạch R 20<br />

Điện áp trên điện trở và trên tụ điện luôn vuông nhau tại<br />

i 7<br />

cùng một thời điểm bất kì, ta có:<br />

2 2<br />

20 7 45 <br />

1 <br />

2 2<br />

u U<br />

R<br />

u <br />

C 0R<br />

U0C<br />

<br />

<br />

1 <br />

2<br />

<br />

U<br />

2<br />

0R<br />

U0C<br />

<br />

U<br />

R<br />

I 2 2<br />

R<br />

2.10<br />

C <br />

40 3 30 UC<br />

3<br />

1<br />

ZC<br />

15<br />

<br />

U <br />

I<br />

0R<br />

U<br />

<br />

0C<br />

<br />

Câu 36<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

UZL<br />

+ Khi V 1max mạch xảy ra cộng hưởng ZL ZC1V 2<br />

UC<br />

, với V 1max = 2V 2 Z L = 0,5R, để đơn<br />

R<br />

giản ta <strong>chọn</strong> R = 1 Z L = 0,5 khi<br />

2 2 2 2<br />

R ZL<br />

1 0,5 5<br />

V2max V2 UC<br />

max<br />

U U <br />

R<br />

1 2<br />

2 2 2 2<br />

R ZL<br />

1 0,5 UR U.1 1<br />

ZC<br />

2<br />

2,5 V1<br />

U<br />

R<br />

<br />

ZL<br />

0,5 R Z Z<br />

5<br />

V<br />

<br />

V<br />

1<br />

2<br />

Câu 37<br />

2,5<br />

3<br />

1 0.5 2,5<br />

2 2 2<br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

C 0<br />

<br />

R<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính hệ số công suất của mạch xoay <strong>chi</strong>ều cos <br />

Z<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hệ số công suất của mạch được xác định bởi biểu thức<br />

R R<br />

40<br />

cos 0,8<br />

Z R Z Z<br />

Câu 38<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

40 50 8<br />

2 2 2<br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

F<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ta thấy cường <strong>độ</strong> dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch vuông pha nhau do đó ta có<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2 2 2<br />

i u i 200 <br />

1 1 i 4A<br />

I U<br />

<br />

4 2 200 2 <br />

0 0 <br />

Câu 39<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

max<br />

Khi C thay đổi để U thì AMB A<br />

<br />

U U U U U 50<br />

2 max max<br />

C C L<br />

C<br />

<br />

max 1440 1 u 5<br />

UC<br />

130U L<br />

V nt u 50 cost t<br />

sin<br />

<br />

U<br />

max<br />

13 2 4<br />

C<br />

13<br />

5 <br />

uL<br />

U<br />

L<br />

2 cost arcsin 60V<br />

2 13 <br />

Câu 40<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

V 1 chỉ U= <strong>12</strong>0V Khi V 2 nhỏ nhất là có cộng hưởng<br />

U <strong>12</strong>0<br />

R r 40<br />

I 3<br />

U 30<br />

10 40 30 3<br />

I 3<br />

2<br />

r R r U<br />

R<br />

U<br />

r<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vẽ giản đồ vecto: Gọi U r là điện áp của r, Y là U C - U L :<br />

2 2 2<br />

<br />

<strong>12</strong>0 16U r<br />

Y 40 3 U<br />

r<br />

4 3<br />

Ta có <br />

U ' 2,3<br />

2 2 2<br />

r<br />

V I A A<br />

80 U<br />

3 r 3<br />

r<br />

Y<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: vận dụng Đề số 2 (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Một máy tăng thế có số vòng dây của hai cuộn dây là 1000 vòng và 500 vòng. Mắc cuộn sơ cấp<br />

vào mạng điện 110V-50Hz. Điện áp giữa hai đầu cuôn thứ cấp có giá trị hiệu dụng và tần số là<br />

A. 220 V;100 Hz. B. 55 V; 50 Hz. C. 220 V; 50 Hz. D. 55 V; 25 Hz.<br />

Câu 2: Cuộn dây có N=100 vòng, mỗi vòng có diện tích S=300 cm2. Đặt trong từ trường đều có cảm ứng<br />

từ B=0,2T sao cho trục của cuộn dây song song với các đường sức từ. Quay đều cuộn dây để sau Δt=0,5s<br />

trục của nó vuông góc với các đường sức tự thì suất điện <strong>độ</strong>ng cảm ứng trung bình trong cuộn dây là:<br />

A. 0,6V. B. 3,6V. C. 1,2V. D. 4,8V.<br />

Câu 3: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một <strong>chi</strong>ều 15V thì cường <strong>độ</strong> dòng điện trong cuộn<br />

dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng là 15V thì<br />

cường <strong>độ</strong> hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây có<br />

giá trị là<br />

A. 30Ω ; 50Ω. B. 30Ω ; 24Ω. C. 7,5Ω; 50Ω. D. 30Ω ; 40Ω.<br />

Câu 4: Một học sinh làm thí <strong>nghiệm</strong> để đo điện dung của tụ điện. Học sinh này mắc nối tiếp R với tụ điện<br />

C thành mạch điện AB, trong đó điện trở R có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay<br />

<br />

<br />

<strong>chi</strong>ều u 10 2 cos 100<br />

t V . Kết quả thí <strong>nghiệm</strong> được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Với U C là điện<br />

áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện. Giá trị của điện dung C là<br />

A. 168μF. B. 106μF. C. 170μF. D. 110μF<br />

Câu 5: Đặt điện áp<br />

cos <br />

100 <br />

u U0 t V<br />

6 <br />

vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường <strong>độ</strong> dòng<br />

<br />

điện qua mạch là i I0 cos100 t A.<br />

Hệ số công suất của đoạn mạch bằng<br />

<strong>12</strong> <br />

A. 0,50 B. 0,71 C. 0,87 D. 1,00<br />

Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cos(2πft) (trong đó U 0<br />

không đổi, tần số f có thể thay đổi). Ban đầu f = f 0 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng, sau đó<br />

tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên tất cả các thông số khác. Chọn phát biểu sai?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Cường <strong>độ</strong> hiệu dụng của dòng giảm. B. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.<br />

C. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. D. Hệ số công suất của mạch giảm.<br />

Câu 7: Trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L =<br />

L 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

R ZC<br />

R ZC<br />

R ZC<br />

A. L0<br />

<br />

B. L0 <br />

C. L<br />

D.<br />

2<br />

0<br />

Z<br />

Z<br />

Z<br />

C<br />

C<br />

L0 <br />

2<br />

Câu 8: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4 H, C thay đổi được. Đặt vào hai<br />

đầu mạch điện một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = <strong>12</strong>0cos(100πt + 0,5π) V. Khi C = C 0 thì công suất trong mạch<br />

đạt giá trị cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là<br />

<br />

<br />

A. u 160cos 100<br />

t V<br />

C. u 80 2 cos 100<br />

t <br />

V<br />

L<br />

<br />

<br />

B. uL<br />

160cos100<br />

t V<br />

D. uL<br />

80 2 cos100<br />

t V<br />

2 <br />

2 <br />

4<br />

2 2.10<br />

Câu 9: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh R 50 , L , C F.<br />

Đặt giữa hai đầu đoạn<br />

<br />

mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số f<br />

để cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4 A thì giá trị của f là<br />

A. f = 25 Hz. B. f = 50 Hz. C. f = 40 Hz. D. f = 100 Hz.<br />

Câu 10: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch AB <strong>theo</strong> thứ tự gồm điện trở<br />

R = 90 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là<br />

điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C = C 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị<br />

cực tiểu bằng U 1 ; khi C = C 2 = 0,5C 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U 2 .<br />

U<br />

Tỉ số bằng<br />

U<br />

2<br />

1<br />

A. 9 2 B. 2 C. 10 2 D. 5 2<br />

Câu 11: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với CR 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn<br />

mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cosωt V với ω thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp giữa hai bản tụ<br />

đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên điện trở gấp 5 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn dây. Hệ số<br />

công suất của đoạn mạch đó là<br />

5<br />

2<br />

5<br />

A. B. C. D.<br />

31<br />

29<br />

29<br />

Câu <strong>12</strong>: Một <strong>độ</strong>ng cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều hoạt <strong>độ</strong>ng bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường <strong>độ</strong><br />

dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của <strong>độ</strong>ng cơ là 0,85 . Biết rằng công suất hao phí của <strong>độ</strong>ng<br />

cơ là 9 W. Hiệu suất của <strong>độ</strong>ng cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là<br />

A. 92,5% B. 90,4% C. 87,5 % D. 80%<br />

Câu 13: Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay <strong>chi</strong>ều đến nơi tiêu thụ thì công suất<br />

P<br />

hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là (với n > 1), nơi<br />

n<br />

phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số<br />

vòng dây của cuộn thứ cấp là<br />

1<br />

1<br />

A. B. n C. D.<br />

n<br />

n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 14: Đặt điện áp u 100 2 cos100 t( V ) vào hai đầu một điện trở thuần 50 Ω. Công suất tiêu thụ của<br />

điện trở bằng<br />

A. 500 W B. 400 W C. 200 W D. 100 W<br />

Câu 15: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp.<br />

Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng 2R. Hệ số công suất của đoạn mạch là<br />

L<br />

C<br />

3<br />

19<br />

n<br />

1<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,71. B. 1 C. 0,5 D. 0,45<br />

Câu 16: Nối hai cực của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở<br />

thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy<br />

quay đều với tốc <strong>độ</strong> n 1 vòng/phút thì cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I(A); hệ số công<br />

suất của đoạn mạch AB là<br />

2 .<br />

2<br />

Mối liên hệ của n 2 so với n 1 là<br />

2<br />

1<br />

2<br />

A. n1 n2<br />

B. n1 n2<br />

C. n2 n1<br />

D. n<br />

3<br />

2<br />

3<br />

1<br />

n<br />

2<br />

<br />

2 1<br />

Câu 17: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ ( tụ điện có C thay đổi được).<br />

Điều chỉnh C đến giá trị C 0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp<br />

tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C 0 của tụ điện. Ở thời điểm t 0 , điện<br />

áp hai đầu: tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có <strong>độ</strong> lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR. Giá trị u R bằng<br />

A. 50 V B. 60 V. C. 30 V. D. 40 V.<br />

Câu 18 Bóng đèn sợi đốt dân dụng ghi thông số 220V- 45W. Nếu mắc đèn vào mạng điện xoay <strong>chi</strong>ều có<br />

điện áp cực đại 310V thì trong một giờ đèn tiêu thụ điện năng bằng bao nhiêu?<br />

A. 45Wh B. 64Wh C. 90Wh D. 227Wh<br />

Câu 19: Hai máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha đang hoạt <strong>độ</strong>ng bình thường và tạo ra hai suất điện <strong>độ</strong>ng<br />

có cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p 1 cặp cực quay với tốc <strong>độ</strong> n 1 = 1800 vòng/phút. Rôto của máy<br />

thứ hai có p 2 =4 cặp cực quay với tốc <strong>độ</strong> n 2 . Biết n 2 có giá trị trong khoảng từ <strong>12</strong> vòng/giây đến 18<br />

vòng/giây. Giá trị của f là?<br />

A. 48Hz B. 54Hz C. 60Hz D. 50Hz<br />

Câu 20: Khung dây phẳng gồm 100 vòng dây giống nhau, diện tích 40cm 2 đặt trong từ trường đều, cảm<br />

ứng từ B có <strong>độ</strong> lớn 0,5T và hướng vuông góc với trục quay của khung. Ban đầu ( t= 0) mặt phẳng khung<br />

hợp với cảm ứng từ một góc 0 0 . Cho khung quay đều với tốc <strong>độ</strong> 2vòng/s. Tính suất điện <strong>độ</strong>ng cảm ứng<br />

trung bình trong khung trong thời gian 0,<strong>12</strong>5s đầu tiên?<br />

A. 0,016V B. 1,6V C. 0,8V D. 0,008V<br />

Câu 21: Mạch xoay <strong>chi</strong>ều mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm <strong>độ</strong> tự cảm L, điện trở R = 150<br />

3 Ω và tụ<br />

điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 0 cos(2πft). Điện dung C và tần số ƒ có thẻ thay đổi được.<br />

Khi giữ nguyên C và thay đổi ƒ đến ƒ 1 =25Hz hoặc ƒ 2 = 100Hz thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu<br />

dụng như nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào là đúng về đặc điểm<br />

của mạch khi thay đổi các thông số của mạch?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Cảm kháng của cuộn dây khi ƒ =ƒ 2 là 150Ω<br />

B. Hệ số công suất của mạch khi ƒ= ƒ 1 hoặc ƒ=ƒ 2 luôn bằng nhau, không phụ thuộc giá trị của C<br />

4<br />

3.10<br />

C. Với ƒ=ƒ 1 khi thay đổi C đến giá trị C (F) thì cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng sẽ lớn<br />

4<br />

nhất.<br />

D. Nếu không thay đổi C thì công suất của mạch sẽ đạt cực đại khi ƒ= 50Hz<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 22: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng U = 150V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R mắc<br />

nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là <strong>12</strong>0V. Hê ṣố công suất của<br />

đoạn mạch là<br />

A. 0,6 B. 0,8 C. 0,9 D. 0,7<br />

Câu 23: Một hộp kín X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C sao cho X<br />

nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên được mắc vào một điện áo xoay <strong>chi</strong>ều. Giá trị tức thời của<br />

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch L và X là u LX . Giá trị tức thời giữa hai đầu đoạn mạch X và C là u XC . Đồ<br />

thị biểu diễn u LX và u XC được cho như hình vẽ. Biết Z L = 3Z C . Đường biểu diễn u LX là đường nét liền.<br />

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 90 V B. 75 V C. 64 V D. 54V<br />

Câu 24: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u AB = U 2 cosωt vào hai đầu mạch mạch điện (AB) gồm đoạn<br />

(AM) nối tiếp đoạn (MN) nối tiếp đoạn (<strong>NB</strong>) . Trên đoạn (AM) có điện trở thuần R, trên đoạn (MN) có<br />

cuộn cảm thuần L và trên đoạn (<strong>NB</strong>) là một tụ điện có điện dung C biến thiên. Điều chỉnh C sao cho điện<br />

áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần có giá trị<br />

75 V và biết rằng khi điện áp giữa hai đầu mạch AB có giá trị 75 V thì điện áp giữa hai điểm AN có giá<br />

trị 25 6 V. Giá trị của U là<br />

A. 50 3 V B. 150 V C. 150 2 V D. 50 6 V<br />

Câu 25: Một mạch điện (AB) gồm các đoạn (AM) nối tiếp với (MB). Trên đoạn (AM) có hộp kín X, trên<br />

đoạn (MB) có hộp kín Y. Mỗi hộp X, Y chứa hai trong ba phần tử (R, L, C). Mắc lần lượt vào hai đầu<br />

hộp X và hai đầu hộp Y các vôn kế lí tưởng V 1 , V 2 . Đặt điện áp không đổi vào hai điểm (AM) thì thấy<br />

vôn kế V 1 chỉ 60 V và cường <strong>độ</strong> dòng điện qua hộp X lúc đó là 2 (A) . Đặt vào hai đầu mạch (AB) một<br />

điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có tần số 50 Hz thì các vôn kế đều chỉ 60 V và cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng qua<br />

mạch lúc đó là 1 (A). Biết điện áp tức thời u AM và u MB lệch pha nhau 90 0 . Khi nhận xét về các phần tử có<br />

trong hộp X, hộp Y và giá trị của chúng, phát biểu nào dưới đây đúng?<br />

A. Hộp X chứa R 1 = 30W nối tiếp cuộn cảm thuần có Z L = 30 3 W; hộp Y chứa R 2 = 30 3 W<br />

nối tiếp tụ điện có Z C = 30 3 W<br />

B. Hộp X chứa R 1 = 30W nối tiếp cuộn cảm thuần có Z L = 30 3 W; hộp Y chứa R 2 = 30 3 W<br />

nối tiếp tụ điện có Z C = 30 3 W<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Hộp X chứa R 1 = 30W nối tiếp cuộn cảm thuần có Z L = 30 3 W; hộp Y chứa R 2 = 30 3 W<br />

nối tiếp tụ điện có Z C = 30Ω.<br />

D. Hộp X chứa R 1 = 30 W nối tiếp cuộn cảm thuần có Z L = 30 3 W; hộp Y chứa R 2 = 30W nối<br />

tiếp tụ điện có Z C = 30 3 W<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 26: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu mạch điện (AB) gồm các đoạn<br />

(AM) nối tiếp với (MN) nối tiếp đoạn (<strong>NB</strong>). Trên đoạn (AM) có điện trở thuần R, đoạn (MN) có cuộn dây<br />

không thuần cảm có điện trở r và <strong>độ</strong> tự cảm L, đoạn (<strong>NB</strong>) có tụ điện C. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn sự<br />

phụ thuộc điện áp uAN và uMB <strong>theo</strong> thời gian như hình vẽ. Giá trị của U là<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. <strong>12</strong>0 5 V . B. 24 5 V . C. 24 10 V . D. <strong>12</strong>0 10 V<br />

Câu 27: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 80 2 cosωt vào hai đầu mạch mạch điện R, L, C mắc nối tiếp<br />

có L biến thiên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R; cuộn cảm L; tụ điện C lần<br />

lượt đạt cực đại thì các giá trị cực đại đó lần lượt là U 1 , U 2 , U 3 . Biết U 1 và U 2 chênh nhau 2 lần. Giá trị<br />

của U 3 là<br />

A. 40 V B. 80 V C. 80 3 V D. 40 2 V<br />

<br />

Câu 28: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u 220 2 cos 100<br />

t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R =<br />

50Ω, cuộn cảm thuần L và hộp kín X mắc nối tiếp. Khi đó, dòng điện qua mạch là<br />

i <br />

<br />

2 cos100<br />

t <br />

3 <br />

(A). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X có giá trị<br />

A. 60 W B. <strong>12</strong>0 W. C. 340 W. D. 170 W.<br />

Câu 29: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều (U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch R 1 , L mắc nối tiếp thì dòng<br />

điện qua mạch có giá trị hiệu dụng I và trễ pha so với điện áp hai đầu mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai<br />

đầu đoạn mạch gồm R 2 , C thì dòng điện qua mạch cũng có giá trị hiệu dụng I nhưng sớm pha so với điện<br />

áp hai đầu mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu hai đoạn mạch gồm R 1 , R 2 , L, C mắc nối tiếp thì mạch<br />

có hệ số công suất có giá trị gần nhất với<br />

A. 0,899 B. 0,905 C. 0,893 D. 0,908<br />

Câu 30: Đặt điện áp ổn định (V) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ B.Biết cuộn dây có hệ số công suất<br />

0,8 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi X là tổng số chỉ của hai vôn kế. Điều chỉnh C để X có<br />

giá trị cực đại, khi đó số chỉ của vôn kế V 2 có giá trị gần nhất với:<br />

A. 240 V B. 220 V C. 180 V D. 200V<br />

Câu 31: Cho mạch điện như hình A1, cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức với<br />

U không đổi nhưng f có thể thay đổi được. Trên hình A2, ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công<br />

suất tiêu thụ trên mạch <strong>theo</strong> R là đường liền nét khi f = f 1 và là đường đứt nét khi f = f 2 . Giá trị của P max<br />

gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 280 W B. 140 W C. 130 W D. 130W<br />

Câu 32: Đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu<br />

đoạn mạch là 60v. Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8 và hệ số công suất của cuộn dây là 0,6. Điện áp<br />

hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là<br />

A. 45V. B. 100V. C. 80V. D. 106,7V.<br />

Câu 33: Đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều có điện áp<br />

i <br />

<br />

2 cos100<br />

t <br />

3 <br />

<br />

u <strong>12</strong>0cos100<br />

t <br />

2 <br />

(A). Công suất của đoạn mạch là<br />

(V) và cường <strong>độ</strong> dòng điện chạy qua<br />

A. 147W B. 73,5W C. 84,9W. D. 103,9W.<br />

Câu 34: Đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần có<br />

cảm kháng 40Ω và tụ điện có dung kháng 20Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và tần số không đổi.<br />

Điều chỉnh biến trở sao cho điện áp hiệu dụng trên R bằng 2 lần điện áp hiệu dụng trên tụ điện. Tổng trở<br />

của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. 40Ω. B. 60Ω. C. 45Ω. D. 20Ω.<br />

Câu 35: Đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện trở R = 30Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L và tụ điện có<br />

điện dung C. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần thay đổi được. Khi tần số f 1 thì mạch có<br />

cộng hưởng điện, cảm kháng lúc này là Z L1 , cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng I 1 . Khi tần số 2f 1 thì cường <strong>độ</strong><br />

I<br />

dòng điện hệu dụng là 1<br />

. Giá trị của Z L1 là<br />

2<br />

A. 15 2 B. 30 C. 30 2 D. 20<br />

Câu 36: Đặt điện áp u U 2 cost<br />

(V) trong đó U không đổi, ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch<br />

gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L và tụ điện có điện dung C (sao cho CR 2 < 2L). Khi<br />

0<br />

hoặc 2<br />

điện áp hiệu dụng trên L có giá trị U 2 . Khi 0<br />

điện áp hiệu dụng trên L đạt<br />

4U<br />

cực đại và bằng . Biết (rad/s) 2 1. 2<br />

200 2 thì giá trị 1<br />

là<br />

7<br />

A. 10 2 rad / s B. 20rad/s C. 5 2 rad / s D. 40rad/s<br />

Câu 37: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải<br />

một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ<br />

điện năng từ <strong>12</strong>0 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các<br />

hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều<br />

bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4 U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho<br />

A. 168 hộ dân. B. 504 hộ dân C. 192 hộ dân D. 150 hộ dân<br />

Câu 38: Trong truyền tải điện một pha, người ta sử dụng máy biến áp để làm tăng điện áp trước khi<br />

truyền tải nhằm giảm hao phí trên đường dây truyền tải. Giả sử công suất nơi phát và hệ số công suất<br />

truyền tải không đổi. Nếu sử dụng một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp<br />

là 20 thì hao phí trên đường dây truyền tải khi đó so vơi lúc không dùng máy biến áp giảm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 400 lần B. 20 lần C. 200 lần D. 40 lần<br />

Câu 39: Một đoạn mạch gồm một điện trở R = 80Ω mắc nối tiếp vơi một tụ điện có điện dung<br />

10<br />

C <br />

<br />

4<br />

F<br />

và một cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm<br />

xoay <strong>chi</strong>ều u 80 2 cos100<br />

t (V). Khi đó công suất tỏa nhiệt trên R là<br />

0, 4<br />

L H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 40W B. 80W C. 51,2W D. 102,4W<br />

Câu 40: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm một cuộn dây, một tụ điện và một bóng đèn dây tóc có ghi 110V-<br />

50W mắc nối tiếp <strong>theo</strong> đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm giữa cuộn dây và tụ điện. Mắc một vôn kế nhiệt lí<br />

tưởng vào 2 điểm A và M, một khóa K lí tưởng vào hai đầu tụ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện<br />

áp xoay <strong>chi</strong>ều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Khi đó, cả khi K đóng hay K mở thì số<br />

chỉ của vôn kế luôn bằng 180V và đèn luôn sáng bình thường. Điện dung của tụ có giá trị gần bằng<br />

A. 6μF B. 4μF C. 5μF D. 3μF<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

II. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.C 2.C 3.D 4.C 5.B 6.B 7.A 8.A 9.A 10.C<br />

11.B <strong>12</strong>.B 13.A 14.C 15.D 16.C 17.C 18.A 19.C 20.B<br />

21.D 22.A 23.C 24.B 25.C 26.B 27.C 28.A 29.C 30.B<br />

31.C 32.C 33.C 34.D 35.A 36.D 37.A 38.C 39.B 40.C<br />

Câu 1<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết và công thức máy biến áp<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Máy biến thế là thiết bị làm thay đổi điện áp xoay <strong>chi</strong>ều mà không làm thay đổi tần số của nó. Cuộn sơ<br />

cấp được nối với mạng điện 110 V – 50 Hz nên tần số của điện áp hai đầu cuộn thứ cấp cũng là 50 Hz Vì<br />

N1 U1<br />

nên để thỏa mãn là máy tăng thế thì N 2 > N 1<br />

N U<br />

2 2<br />

Áp dụng công thức ta tính được điện áp hai đầu cuộn thứ cấp<br />

N U N 1000<br />

U U .110 220 V<br />

N U N 500<br />

1 1 2<br />

2 1<br />

2 2 1<br />

Chọn C<br />

Câu 2<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính suất điện <strong>độ</strong>ng cảm ứng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Suất điện <strong>độ</strong>ng cảm ứng được tính <strong>theo</strong> công thức<br />

4 0<br />

cos<br />

cos<br />

<br />

BS<br />

0,2.300.10 cos 0 cos90<br />

2 1<br />

ec<br />

N N 100 1,2V<br />

t<br />

t<br />

0,5<br />

Câu 3<br />

Chọn C<br />

Phương pháp: Sử dụng tính chất dẫn điện của cuộn dây có điện trở thuần, lí thuyết về mạch điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều chứa cuộn dây<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

U1<br />

15<br />

+ Khi đặt hiệu điện thế một <strong>chi</strong>ều 15 V vào hai đầu cuộn dây ta có R 30<br />

I 0,5<br />

+ Khi đặt hiệu điện thế xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng 15 V vào hai đầu cuộn dây ta có<br />

U 15<br />

Z R Z 50 ZL<br />

40<br />

0,3<br />

Câu 4<br />

2 2 2<br />

L<br />

I2<br />

Chọn D<br />

Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị và lí thuyết về mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều RC mắc nối tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>: Hiệu điện thế hai đầu tụ điện được tính <strong>theo</strong> công thức U<br />

Từ đồ thị ta thay U C và R vào ta được phương trình ẩn Z C<br />

C<br />

<br />

1<br />

R<br />

U<br />

Z<br />

2 2 .<br />

C<br />

Z<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

10. ZC<br />

R1<br />

20 ; UC<br />

8 8<br />

20 Z<br />

2<br />

3<br />

2 2<br />

C<br />

Z Z C F<br />

R<br />

2 2 2<br />

100<br />

C<br />

64.20 64.<br />

C 1<br />

119, 4<br />

10. ZC<br />

30 ; UC<br />

7 7<br />

30 Z<br />

2 2<br />

C<br />

Z Z C F<br />

2 2 2<br />

100<br />

C<br />

49.30 49.<br />

C 2<br />

108, 247<br />

10. Z<br />

R 40 ; U 6 6 100Z 36.40 36. Z<br />

C<br />

3<br />

106,1F<br />

C<br />

2 2 2<br />

C<br />

2 2<br />

C C<br />

40 ZC<br />

C1 C2 C3 Lấy giá trị trung bình của C do sai số dụng cụ và phép đo ta được C <br />

111 F.<br />

3<br />

Chọn đáp án gần đúng đáp án C<br />

Câu 5<br />

Cách <strong>giải</strong>: Hệ số công suất của mạch được xác định bởi biểu thức:<br />

<br />

1<br />

cos cos u<br />

i<br />

cos<br />

0,71<br />

6 <strong>12</strong><br />

<br />

<br />

2<br />

Câu 6<br />

Đáp án B<br />

Câu 7<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+Giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại<br />

Câu 8<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Khi C = C 0 công suất tiêu thụ trong mạch cực đại → mạch xảy ra cộng hưởng. →<br />

U0 <strong>12</strong>0<br />

uL<br />

ZL<br />

cos100 t 40cos 100 t 160cos 100 t V<br />

R<br />

30<br />

Câu 9<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng trong mạch<br />

Câu 10<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Z<br />

R Z R Z<br />

2 2 2 2<br />

C<br />

C<br />

L0 L0<br />

<br />

ZC<br />

ZC<br />

U<br />

200<br />

I 4 f 25Hz<br />

Z<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 1 <br />

50 2<br />

f <br />

4<br />

<br />

2.10<br />

<br />

2 f<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MB:<br />

U<br />

MB<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

U r ZL<br />

ZC<br />

U<br />

R r Z Z <br />

<br />

2 2 2<br />

L<br />

C<br />

<br />

<br />

R<br />

<br />

<br />

2Rr<br />

<br />

2<br />

r ZL<br />

ZC<br />

<br />

2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ Từ phương trình trên, ta thấy rằng, khi Z C1 = Z L thì U MB = U MBmin = U. + Khi C = 0,5C 1 → Z C2 = 2Z C1<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

R r ZL<br />

90 10<br />

ZC1<br />

thì UC UC max. ZC 2<br />

ZC1 ZC1<br />

100 ZL<br />

100<br />

Z<br />

Z<br />

+ Tỉ số<br />

Câu 11<br />

1<br />

<br />

L<br />

2 2 2 2<br />

U R r Z 90 10 100<br />

2<br />

L<br />

<br />

<br />

U R r<br />

90 10<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

ZC<br />

n<br />

+ Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ C<br />

Ta chuẩn hóa ZL<br />

1<br />

<br />

R 2n<br />

2<br />

+ Với U R = 5U R → R = 5Z L → n = 13,5. → Hệ số công suất của mạch<br />

Câu <strong>12</strong><br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính công suất và hiệu suất của <strong>độ</strong>ng cơ<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

C1<br />

2<br />

2 2 2<br />

cos n 1 13,5 1 <br />

59<br />

+ Công suất của <strong>độ</strong>ng cơ P UI cos<br />

220.0,5.0,85 93,5W Hiệu suất của <strong>độ</strong>ng cơ<br />

P A 93,5 9<br />

H 0,904<br />

P 93,5<br />

Câu 13<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

N<br />

+ Để hao phí truyền tải giám n lần thì điện áp truyền đi tăng lên n lần → máy tăng áp có<br />

N<br />

Câu 14<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính công suất điện<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C + Công suất tiêu thụ của điện trở<br />

Câu 15<br />

U<br />

P <br />

R<br />

2<br />

2 2<br />

U 100<br />

P 200W<br />

R 50<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính hệ số công suất trong đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều mắc nối tiếp<br />

R<br />

cos <br />

Z<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

+ Hệ số công suất của đoạn mạch<br />

Câu 16<br />

R R<br />

cos 0,45<br />

Z 2<br />

R R<br />

2<br />

2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C + Khi roto quay với tốc <strong>độ</strong> ta chuẩn hóa<br />

R1 1<br />

và ZL<br />

1<br />

x<br />

1<br />

2<br />

<br />

1<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

R1<br />

2 1 2<br />

=>Hệ số công suất của mạch cos1<br />

x 1<br />

2 2<br />

2<br />

2 2<br />

R Z 1 x 2<br />

2 1 L2<br />

1 L1<br />

I kZ k<br />

+ Khi roto quay với tốc <strong>độ</strong> n kn Z kx k Lập tỉ số<br />

Câu 17<br />

Phương pháp: Áp dụng giản đồ vecto trong dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

2 2<br />

2 1<br />

2 1 1 2<br />

k <br />

I<br />

2 2<br />

1<br />

Z2<br />

5 1 k 3<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C + Khi U max thì điện áp hai đầu mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch RL.<br />

2<br />

+Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có: U U U Mặt khác, ta để ý rằng, tại thời điểm t 0<br />

u<br />

<br />

u<br />

C<br />

L<br />

202,8 202,8<br />

V Z Z U 6,76U<br />

30 30<br />

C max L 0C max 0L<br />

0RC 0L 0C<br />

max<br />

Thay vào phương trình hệ thức lượng ta tìm được U 32,5V U<br />

78 Với hai đại lượng vuông<br />

<br />

0L<br />

0R<br />

2 2 2 2<br />

u <br />

L<br />

u <br />

R<br />

30 uR<br />

<br />

pha uL<br />

và uR<br />

ta luôn có 1 1 uR<br />

30V<br />

U0L<br />

U<br />

<br />

0R<br />

32,5<br />

<br />

78 <br />

Câu 18<br />

Phương pháp: sử dụng công thức tính điện năng tiêu thụ<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

U0 310V U 220V U dm<br />

P 45 W A P. t 45.1h 45Wh<br />

Câu 19<br />

Phương pháp: sử dụng công thức tính tân số của dòng điện<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

f p . n p n p .30 4. n<br />

1 1 2 2 1 2<br />

trong khoảng <strong>12</strong> đến 18 vòng/s nên f = 60 Hz.<br />

Câu 20<br />

Tần số f là ước chung của 30 và 4 là 60, <strong>12</strong>0…. Vì biết rằng n 2 nằm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp: sử dụng công thức tính từ thông và suất điện <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Từ thông được xác định bởi<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>NB</strong>S<br />

<strong>NB</strong>S cos<br />

e <br />

t<br />

2.2<br />

<br />

. t .0,<strong>12</strong>5 <br />

1 2<br />

<br />

cos<br />

cos<br />

t<br />

Thay các giá trị vào biểu thức e ta có: e = 1,6V.<br />

Câu 21<br />

Phương pháp: áp dụng các công thức khi biến đổi f trong mạch xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp<br />

0<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi f biến thiên qua hai giá trị 25Hz và 100Hz thì mạch có cùng cường <strong>độ</strong> dòng điện I, tức là:<br />

U U U U<br />

<br />

Z 2 2 2<br />

2<br />

1<br />

Z2<br />

R ZL1 ZC1 R ZL2 ZC<br />

2 <br />

Z Z Z Z f f<br />

L1 C1 L2 C 2 1 2<br />

Z Z ; Z Z Z Z ; Z Z<br />

L1 L2 C1 C 2 L1 C1 L2 C 2<br />

Z Z Z Z<br />

L1 C1 L2 C 2<br />

<br />

<br />

1 1 1 <br />

ZL 1<br />

ZL2 ZC1 ZC<br />

2<br />

L. 1 2<br />

. <br />

C 1 2<br />

<br />

1 2 2<br />

1. 2 0 f1. f2 f0 f0<br />

50Hz<br />

LC<br />

Vậy khí f = 50Hz thì trong mạch xảy ra cộng hưởng.<br />

Câu 22<br />

2 2 2 2<br />

R U 150 <strong>12</strong>0<br />

Cách <strong>giải</strong>: Hê ṣốcông suất: cos R<br />

U U L <br />

0,6<br />

Z U U 150<br />

Câu 23<br />

<br />

Phương pháp: Áp dụng hệ thức <strong>độ</strong>c lập khi U Cmax thì U U<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

<br />

Khi U Cmax thì U U RL<br />

Thay số:<br />

Câu 25<br />

nên:<br />

2 2<br />

u uRL<br />

2<br />

2 2<br />

U<br />

U<br />

RL<br />

<br />

1 1 1<br />

<br />

<br />

U U U<br />

2 2 2<br />

R<br />

RL<br />

33750 3750<br />

2<br />

2 2<br />

U U<br />

RL<br />

<br />

U 150( V )<br />

1 1 1<br />

<br />

2 2 2<br />

U U<br />

RL<br />

75<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đặt điện áp không đổi vào hai điểm (AM) thì thấy vôn kế V 1 chỉ 60 V và cường <strong>độ</strong> dòng điện qua hộp X<br />

lúc đó là 2 (A) Hộp X có điện trở R 1 = 30 W Đáp án Hộp X: R 1 và L<br />

Hộp Y: R 2 và C Các vôn kế đều chỉ 60 V => Z AM = Z MB => Loại A và B<br />

Điện áp tức thời u AM và u MB lệch pha nhau 90 0 Z<br />

=> L<br />

Z<br />

. C<br />

1 => Chọn C.<br />

R R <br />

Câu 26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1 2<br />

RL<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện vuông pha của U AN và U MB vuông pha nhau<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B Từ đồ thị ta có U 0AN =U 0MB =60V và u của hai đoạn mạch vuông pha nhau. Ta có:<br />

<br />

tan<br />

<br />

<br />

tan<br />

<br />

AN<br />

MB<br />

U<br />

L<br />

<br />

2<br />

2U R U<br />

L<br />

UC U<br />

L<br />

2. U<br />

R<br />

. 1 UC<br />

U<br />

L<br />

(1)<br />

UC U L<br />

2U R<br />

U<br />

R<br />

U<br />

L<br />

<br />

U<br />

2<br />

2 2<br />

U<br />

R U<br />

L <br />

2<br />

2<br />

U<br />

R U L<br />

UC<br />

<br />

<br />

<br />

30 2 2 (2)<br />

<br />

2<br />

30 2 (3)<br />

<br />

R<br />

Giải (1),(2),(3)<br />

Mặt khác:<br />

<br />

2 2<br />

U U 6 10( V ) U U <strong>12</strong> 10( V ) U 2U U U 24 5( V )<br />

Câu 27<br />

L R L C R L C<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện U Lmax và U Cmax<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

U.<br />

ZC<br />

Điều chỉnh L: U Rmax , U Cmax ZL ZC , U<br />

R max<br />

U1 U; UCmax U3 U<br />

Lmax<br />

R<br />

2 2<br />

R Z<br />

U R Z<br />

C<br />

ZL<br />

; U<br />

Lmax U<br />

2<br />

<br />

Z<br />

R<br />

C<br />

2 2<br />

C<br />

2 2<br />

U R ZC<br />

Theo đề: U<br />

2<br />

2. U1 2. U ZC<br />

R 3 U3<br />

U 3 80 3( V )<br />

R<br />

Câu 28<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A Công suất của mạch: P = UI.cosφ =110W Công suất của riêng R: P R = RI 2 = 50 W<br />

Công suất cần tìm: P X = P – P R = 60 W<br />

Câu 29<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C Do I 1 = I 2 =>Z 1 = Z 2<br />

Từ giả thiết về <strong>độ</strong> lêch pha trong các đoạn mạch ta có<br />

Trong mạch đang xét ta có<br />

Câu 30<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

ZL<br />

ZC<br />

tan<br />

0,5 cos<br />

0,893<br />

R R<br />

1 2<br />

U U1 U<br />

2<br />

X<br />

Đáp án B Định lý hàm sin cho ta <br />

sin sin sin sin sin <br />

<br />

3 2 R1 R2<br />

R1 Z <br />

<br />

1 R2 Z2<br />

<br />

2 ; 2 <br />

<br />

ZL<br />

R1<br />

3<br />

ZC<br />

R <br />

Z R<br />

<br />

2 L 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U U<br />

Mặt khác ta có sin<br />

sin 2sin cos 2cos cos ; =const<br />

2 2 2 2 sin<br />

cos<br />

d<br />

U<br />

Vậy X đạt cực đại khi α = β Dựa vào tính chất tam giác cân ta suy ra UC<br />

(1)<br />

<br />

2sin 2<br />

Theo giả thiết ta có sin cos d<br />

0,8 (2). Từ (1) và (2) ta có U C ≈ 223,6 V<br />

Câu 31<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C ứng với tần số f 1 ta có công suất cực đại khi<br />

P<br />

max<br />

2<br />

U<br />

<br />

2R<br />

0<br />

100W<br />

Ứng với tần số f 2 hai giá trị của R cho cùng một công suất là hai <strong>nghiệm</strong> của phương trình<br />

2<br />

2 U<br />

2<br />

R R ZL<br />

ZC<br />

0 Theo định lý Vi-et ta có<br />

P<br />

1max<br />

2<br />

U<br />

R R 2R R 40 ; R R ZL ZC<br />

1 2 0 2 1 2<br />

P1max<br />

Công suất cực đại cần tìm<br />

Câu 32<br />

<br />

2<br />

U U 2R<br />

R<br />

Pmax<br />

P 134W<br />

2 Z Z 2R R R R R<br />

2 2<br />

0 0<br />

1max<br />

L C 0 1 2 1 2<br />

Phương pháp: sử dụng định luật Ôm và công thức tính hệ số công suất<br />

Cách <strong>giải</strong>: ta có<br />

U<br />

R<br />

U<br />

AB<br />

60 V; k cos<br />

0,8 U<br />

R<br />

60.0,8 48V<br />

U<br />

U<br />

R<br />

U<br />

R<br />

kcd<br />

0,6 U<br />

RL<br />

80V<br />

U 0,6<br />

Câu 33<br />

RL<br />

Phương pháp: áp dụng công thức tính công suất<br />

Cách <strong>giải</strong>: ta có<br />

<strong>12</strong>0 2 <br />

P U. I.cos . .cos<br />

73,5W<br />

2 2 2 3 <br />

Câu 34<br />

Phương pháp: sử dụng công thức định luật Ôm và tính điện trở tổng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

U 2U R 2Z<br />

40<br />

R1 C 1 C<br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

L C<br />

Z R Z Z 40 20 44,72<br />

Vậy tổng trở gần nhất với giá trị 45Ω<br />

Câu 35<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp: sử dụng định luật Ôm và công thức tính tổng trở<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi tần số f 1 thì xảy ra cộng hưởng : Z L1 =Z C1 Khi tần số<br />

f 2 f Z 2 f . L 2Z<br />

2 1 L2 2 L1<br />

1 1 1 3<br />

Z Z Z Z 2Z Z Z<br />

C 2 C1 L2 C 2 L1 C1 L1<br />

2 f2.C 2 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy điện trở mạch khi đó là :<br />

U U I U<br />

Z ' R Z Z I <br />

' 2 2R<br />

2 2<br />

1<br />

L2 C 2 2<br />

Z<br />

2<br />

2<br />

R 1,5<br />

ZL<br />

1 <br />

2 2 2 R<br />

R 1,5Z L1 2R ZL<br />

1<br />

20<br />

1,5<br />

Câu 36<br />

Phương pháp: sử dụng điều kiện cực đai của U L khi tần số góc biến đổi<br />

Cách <strong>giải</strong>: Tần số góc biến thiên để U Lmax nên ta có: U<br />

2<br />

R C 1<br />

Đặt x x Khi tần số góc là thì:<br />

2L 1<br />

4<br />

U. .<br />

L<br />

U<br />

L<br />

<br />

U 2<br />

2 2 2 2L<br />

1<br />

R L . <br />

2 2<br />

C .C<br />

1 2 2L<br />

1 1<br />

R . 0<br />

2 2 4 <br />

2 2<br />

L C C .L 2<br />

Lmax<br />

Áp dụng định lý vi et phương trình có hai <strong>nghiệm</strong> phân biệt thỏa mãn:<br />

Từ<br />

. . 1 1<br />

R . C <br />

2L<br />

2LC<br />

4 2 400<br />

R 2 C R 2 C 2<br />

LC<br />

2 2<br />

Mặt khác ta lại có:<br />

1 1 1 2L<br />

<br />

2<br />

C <br />

2 2 2<br />

1 2 0<br />

2 2<br />

1 2<br />

2 2<br />

1 2<br />

2 2 2 2<br />

C R R C LC<br />

<br />

1 1 3 2<br />

2 2<br />

3<br />

2. 1 2<br />

200 2 . 600<br />

. 400 200 400 400<br />

<br />

<br />

<br />

U<br />

2 2<br />

R C R C <br />

. 2 <br />

2L<br />

2L<br />

<br />

2 2<br />

1 2<br />

4U<br />

<br />

7<br />

2 2<br />

1 1 c L .C 1<br />

.<br />

LC<br />

a<br />

2 200<br />

2<br />

<br />

4 2<br />

1<br />

200<br />

Biết tổng và tích ta tìm ra được 1 6001<br />

80000 0 <br />

2<br />

1 400 1 10 21<br />

20<br />

Vậy 1 10 2<br />

Câu 37<br />

Phương pháp: áp dụng công thức tính công suất phát và công suất hao phí, bài toán truyền tải điện<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Gọi công suất phát là P, công suất mỗi hộ gia đình là P 0 ; công suất hao phí trong 3 trường hợp là P hp ;<br />

P hp’ và P hp’’ . Ta biết rằng : P hp = I 2 .R Khi U tăng bao nhiêu lần thì I giảm bấy nhiêu lần (<strong>theo</strong> công thức<br />

máy biến áp) Nên:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 Php<br />

Php<br />

U ' 2 U I ' I Php' U '' 4U<br />

2<br />

2 2 4<br />

1 Php<br />

I '' I Php'<br />

<br />

4 16<br />

P P <strong>12</strong>0P<br />

hp<br />

0<br />

P<br />

P P 144P P 144P<br />

4<br />

P 32 P ;P <strong>12</strong>0 32 P<br />

hp<br />

hp' 0 0<br />

hp<br />

<br />

0 0<br />

P<br />

32P<br />

P P P <strong>12</strong>0 32<br />

P 150P<br />

16 16<br />

Câu 38<br />

hp<br />

0<br />

hp' 0 0<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

P hp<br />

1<br />

<br />

U<br />

Câu 39<br />

2<br />

<br />

Nên khi U tăng 20 lần thì P hao phí giảm 400 lần<br />

Phương pháp: áp dụng công thức tính công suất<br />

Cách <strong>giải</strong>: ta có<br />

Z 40 ; Z 100 ; R 80<br />

L<br />

C<br />

Z 100<br />

2 2<br />

U R 80 .80<br />

P U. I.cos<br />

51, 2W<br />

2 2<br />

Z 100<br />

Câu 40<br />

Phương pháp: sử dụng định luật Ôm<br />

2 2<br />

U 110<br />

Cách <strong>giải</strong>: Điện trở của đèn là: R 24<br />

P 50<br />

thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:<br />

U U<br />

I I Z Z<br />

1 2 1 2<br />

Z1 Z2<br />

R Z R Z Z<br />

Z<br />

C<br />

2 2 2<br />

L L C<br />

2Z<br />

U 180 V; U 110V<br />

L<br />

18<br />

ZL<br />

R 396<br />

11<br />

Z 792<br />

C<br />

1<br />

C 4.10<br />

Z<br />

C<br />

L<br />

R<br />

6<br />

<br />

F<br />

<br />

2<br />

Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: vận dụng - Đề số 3 (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Cho đoạn mạch AB không phân nhánh gồm đoạn mạch AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn mạch<br />

MN chứa điện trở thuần và đoạn mạch <strong>NB</strong> chứa tụ điện. Đặt điện áp u U cost<br />

<br />

V<br />

0<br />

(trong đó U 0 ,<br />

ω, φ xác định) vào hai đầu mạch AB. Khi đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN, MB lần lượt là u AN<br />

và u MB được biểu thị ở hình vẽ. Điện áp U 0 gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 185V B. 132V D. 220V<br />

Câu 2: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha có phần cảm là roto gồm 4 cặp cực ( 4 cực nam yennth/ 4<br />

cực bắc). Để suất điện <strong>độ</strong>ng do máy phát ra có tần số 50Hz thì roto phải quay với tốc <strong>độ</strong><br />

A. 750 vòng/ phút B. 75 vòng/ phút C. 480 vòng/ phút D. 3000 vòng/ phút<br />

Câu 3: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng <strong>12</strong>0V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB<br />

gồm đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R; đoạn mạch MB<br />

gồm cuộn dây không thuần cảm ghép nối tiếp với tụ C. Điều chỉnh R đến giá trị R 0 sao cho công suất tiêu<br />

thụ trên biến trở đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng đoạn mạch MB bằng<br />

trên đoạn mạch AB bằng 90W. Tính công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MB.<br />

40 3V<br />

và công suất tiêu thụ<br />

A. 30W B. 67,5W C. 60W D. 45W<br />

Câu 4: Đặt điện áp u U 2 cost<br />

vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm<br />

L. Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng:<br />

U 2<br />

U<br />

A. B. C. UL<br />

D. U 2<br />

L<br />

L<br />

L<br />

Câu 5: Một trạm phát điện truyền đi với công suất 100 kW, điện trở đường dây tải điện là 8 Ω. Điện áp ở<br />

hai đầu trạm là 1000 V. Nối hai cực của trạm với một biến thế có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ<br />

N1<br />

cấp bằng 0,1. Cho rằng hao phí trong máy biến áp không đáng kể, hệ số công suất máy biến áp<br />

N <br />

2<br />

bằng 1. Hiệu suất tải điện của trạm khi có máy biến áp là<br />

A. 99%. B. 90%. C. 92%. D. 99,2%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 6: Cho ba linh kiện gồm điện trở thuần R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện<br />

áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường <strong>độ</strong><br />

<br />

<br />

dòng điện trong mạch lần lượt là i1 2 cos 100 t /<strong>12</strong> A và i2 2 cos 100<br />

t 7 /<strong>12</strong> A . Nếu<br />

đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức<br />

<br />

<br />

A. i 2 2 cos 100 t / 3 A<br />

B. i 2cos 100 t <br />

/ 4 A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

C. i 2cos 100 t / 3 A<br />

D. i 2 2 cos 100 t / 4 A<br />

Câu 7: Điện năng ở một nhà máy điện trước khi truyền đi xa phải đưa tới một máy tăng áp. Ban đầu, số<br />

vòng dây của cuộn thứ cấp của máy tăng áp là N 2 thì hiệu suất của quá trình truyền tải là 80%. Biết điện<br />

áp hiệu dụng và số vòng dây ở cuộn sơ cấp không đổi. Để hiệu suất của quá trình truyền tải tăng lên đến<br />

95% thì số vòng dây của cuộn thứ cấp ở máy biến áp phải là<br />

A. 4N 2 B. 2N 2 C. 5N 2 D. 3N 2<br />

Câu 8: Trong một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh, cường <strong>độ</strong> dòng điện tức thời sớm pha hơn<br />

điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch góc (với 0 < φ < π/2). Đoạn mạch đó:<br />

A. gồm điện trở thuần và tụ điện. C. gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện.<br />

B. chỉ có cuộn cảm. D. gồm điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm.<br />

<br />

<br />

Câu 9: Đặt điện áp u 200 2 cos 100<br />

t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100<br />

Ω và cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm<br />

1 H . Biểu thức cường <strong>độ</strong> dòng điện trong đoạn mạch là<br />

<br />

<br />

<br />

A. i 2 2 cos100<br />

t <br />

A<br />

B. i 2cos100<br />

t <br />

A<br />

4 <br />

4 <br />

<br />

<br />

C. i 2cos100<br />

t <br />

A<br />

D. i 2 2 cos100<br />

t <br />

A<br />

4 <br />

4 <br />

Câu 10: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cosωtV vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm. Khi<br />

điện áp ở hai đầu cuộn dây là 60 6 V thì cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch là 2 2 A, khi điện áp ở hai đầu<br />

cuộn dây là V thì dòng điện trong mạch là<br />

2 6 A. Cảm kháng cuộn dây là<br />

A. 20 2 B. 40 3 C. 40 D. 30<br />

Câu 11: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cos100πt V vào đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 10 Ω<br />

1<br />

mắc nối tiếp với tụ điện. Hệ số công suất của mạch bằng . Dung kháng của tụ bằng<br />

2<br />

A. 5 2 B. 5 C. 10 2 D. 10<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm, r = 0. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều có giá trị cực đại U0 100 6 V , tần số f = 50 Hz. Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường <strong>độ</strong> dòng<br />

điện qua mạch <strong>theo</strong> thời gian tương ứng là i m và i d được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất<br />

nhỏ. Giá trị của R bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 100 Ω B. 100 3 C. 50 3<br />

D. 50 Ω<br />

Câu 13: Một đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm 1 tụ điện có dung kháng Z C = 200 Ω và một cuộn dây mắc<br />

nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều luôn có biểu thức<br />

<br />

u <strong>12</strong>0 2 cos100<br />

t V<br />

3 <br />

pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là:<br />

A. <strong>12</strong>0 W. B. 240 W. C. 144 W. D. 72 W.<br />

Câu 14: Cho một mạch điện có điện trở thuần không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2A th ì công suất<br />

tiêu thụ của đoạn mạch là100W. Khi dòng điện trong mạch là 1A th ì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 25W B. 440W C. 200W D. 50W<br />

Câu 15: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có tần số 50Hz vào mạch điện gồm điện trở R = 100Ω và tụ điện<br />

mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch<br />

là π/4. Điện dung của tụ có giá trị bằng̣<br />

1<br />

1<br />

A. mF<br />

B. mF<br />

<br />

C. 2 mF<br />

<br />

D.<br />

5<br />

10<br />

mF<br />

<br />

Câu 16: Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn),<br />

người ta dung 1 điện trở; 1 cuộn dây; 1 bảng mạch; 1 nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều; 1 ampe kế xoay <strong>chi</strong>ều; 1<br />

vôn kế xoay <strong>chi</strong>ều; dây nối rồi thực hiện các bước sau (a) nối nguồn điện với bảng mạch (b) lắp điện trở,<br />

cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch (c) bật công tắc nguồn (d) mắc ampe kế xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp<br />

với đoạn mạch (e) mắc vôn kế xoay <strong>chi</strong>ều song song với điện trở (f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế (g)<br />

tính công suất tiêu thụ. Sắp xếp <strong>theo</strong> thứ tự đúng các bước trên:<br />

A. a, c, b, d, e, f, g B. b, d, e, a, c, f, g C. b, d, e, f, a, c, g D. a, c, f, b, d, e, g<br />

Câu 17: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là<br />

một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi tốc <strong>độ</strong> quay của lần<br />

lượt 360 vòng/ phút và 800 vòng /phút thì cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng trong mạch là như nhau . Khi<br />

tốc <strong>độ</strong> quay là n 0 thì cường <strong>độ</strong> hiệu dụng trong mạch đạt cực đại . n 0 có giá trị gần với giá trị nào sau đây?<br />

A. 620 vòng/ phút B. 537 vòng / phút C. 464 vòng /phút D. 877 vòng /phút<br />

Câu 18: Cho mạch điện gồm tụ điện C, điện trở R và hộp kín X mắc nối tiếp như hình vẽ. Hộp kín X là<br />

một trong ba phần tử: điện trở thuần, tụ điện, cuộn dây. Khi đặt vào hai đầu AB điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá<br />

trị hiệu dụng 130V thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu AM và MB lần lượt là 50V và <strong>12</strong>0V. Hộp kín X là<br />

A. tụ điện. C. cuộn dây thuần cảm.<br />

B. cuộn dây không thuần cảm. D. điện trở thuần.<br />

Câu 19: Một bộ ắc quy được nạp điện với cường <strong>độ</strong> dòng điện nạp là 3A và hiệu điện thế đặt vào hai cực<br />

ắc quy là <strong>12</strong>V. Xác định điện trở trong của ắc quy, biết bộ ắc quy có E’ = 6V.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 2Ω B. 1Ω. C. 4Ω. D. 3Ω<br />

Câu 20: Cho đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm: một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có<br />

cảm kháng 50 Ω và tụ điện có dung kháng 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có). Biểu<br />

thức u 220 2 cos100<br />

t V<br />

<br />

<br />

. Cho R tăng từ 50 thì công suất trong mạch sẽ<br />

A. Tăng đến một giá trị cực đại sau đó giảm. C. Tăng lên.<br />

B. Giảm đến một giá trị nào đó rồi tăng lên. D. Giảm dần<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21: Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có (r, L) và<br />

tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều, khi đó điện áp tức thời ở hai<br />

<br />

2<br />

đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là: ud<br />

80 6 cos t V , uc<br />

40 2 cos<br />

t <br />

<br />

V<br />

, điện áp<br />

6 3 <br />

hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là<br />

U<br />

R<br />

60 3V<br />

. Hệ số công suất của mạch trên là:<br />

A. 0,862. B. 0,908. C. 0,664. D. 0,753.<br />

Câu 22: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp<br />

xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U 2 cos<br />

t V<br />

tiếp các phần tử trên vào điện áp u 2U 2 cos<br />

t V<br />

<br />

<br />

thì cường <strong>độ</strong> hiệu dụng có giá trị lần lượt là 4A, 6 A và 2 A. Nếu mắc nối<br />

<br />

<br />

thì cường <strong>độ</strong> hiệu dụng của dòng điện qua mạch là<br />

A. 4 A B. 4,8 A C. 2,4 A D. <strong>12</strong> A<br />

Câu 23: Một <strong>độ</strong>ng cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều hoạt <strong>độ</strong>ng bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 200 V và cường<br />

<strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng bằng 0,5 A. Nếu công suất tỏa nhiệt trên dây quấn là 8W và hệ số công suất của<br />

<strong>độ</strong>ng cơ là 0,8 thì hiệu suất của <strong>độ</strong>ng cơ là<br />

A. 86 %. B. 90%. C. 75%. D. 80%.<br />

Câu 24: Nối hai cực của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối<br />

tiếp gồm cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L = 2/π H, tụ điện có điện dung C = 10 -4 /π F, điện trở R = 100 Ω.<br />

Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây máy phát. Biết rô to máy phát có hai cặp cực. Khi rô to quay<br />

2<br />

đều với tốc <strong>độ</strong> n = 1500 vòng/ phút thì cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng qua mạch là . Khi thay đổi<br />

2 A<br />

tốc <strong>độ</strong> quay của rô to đến giá trị n 0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện có giá trị cực đại là U Cmax , giá trị của<br />

n 0 và U Cmax lần lượt là<br />

A. 750 2 vòng/phút; 100 V C. 6000 vòng/phút; 50 V<br />

B. 750 2 vòng/phút; 50 3 V D. 1500 vòng/phút; 50 2V<br />

Câu 25: Một phân xưởng cơ khí sử dụng một <strong>độ</strong>ng cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều có hiệu suất 80%. Khi <strong>độ</strong>ng cơ<br />

hoạt <strong>độ</strong>ng nó sinh ra một công suất bằng 7,5 kW. Biết rằng, mỗi ngày <strong>độ</strong>ng cơ hoặt <strong>độ</strong>ng 8 giờ và giá tiền<br />

của một số điện công nghiệp là 2000 đồng. Trong một tháng (30 ngày), số tiền điện mà phân xưởng đó<br />

phải trả cho ngành điện là<br />

A. 2.700.000 đồng B. 1.350.000 đồng. C. 5.400.000 đồng. D. 4.500.000 đồng<br />

Câu 26: Cho một máy biến áp lí tưởng có lõi không phân nhanh gồm hai cuộn dây (1) và (2), khi mắc<br />

cuộn dây (1) của máy với một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây (2) để hở<br />

cosgias trị là 16 V. Khi mắc điện áp xoay <strong>chi</strong>ều đó với cuộn dây (2) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn<br />

dây (1) để hở có giá trị là 4 V. Điện áp hiệu dụng của nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị là<br />

A. 10 V. B. 20 V. C. <strong>12</strong> V. D. 8 V.<br />

Câu 27: Một <strong>độ</strong>ng cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều hoạt <strong>độ</strong>ng bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường <strong>độ</strong><br />

dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của <strong>độ</strong>ng cơ là 0,8. Biết rằng công suất hao phí của <strong>độ</strong>ng cơ<br />

là 11 W. Hiệu suất của <strong>độ</strong>ng cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 80 % B. 90 % C. 92,5 % D. 87,5 %<br />

Câu 28: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn<br />

mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Tìm hệ số công suất cosφ của mạch.<br />

3<br />

2<br />

A. 0,5 B. C. D. 1/4<br />

2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 29: Đặt điện áp u = U 0 sinωt vào hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm. Điều chỉnh R để<br />

công suất tiêu thụ của toàn mạch đạt cực đại thì khi đó hệ số công suất của mạch bằng ?<br />

2<br />

A. 1 B. 2<br />

C. D.<br />

2<br />

Câu 30: Điện năng ở một máy phát điện được truyền đi dưới điện áp hiệu dụng U và công suất 200 kW.<br />

Hiệu số chỉ của công tơ điện nơi phát và nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch 480 kWh. Tìm hiệu suất<br />

của quá trình truyền tải điện?<br />

A. 94,24% B. 76% C. 90% D. 41,67%<br />

Câu 31: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng U 1 thì điện áp thứ cấp U 2 = 64V. Nếu giảm bớt n<br />

vòng ở cuộn sơ cấp thì điện áp cuộn thứ cấp U’ 2 = U, nếu tăng thêm n vòng dây cũng ở sơ cấp thì điện áp<br />

hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U’’ 2 = U/4. Tìm U?<br />

A. 150 V B. 160 V C. <strong>12</strong>0 V D. 200 V<br />

Câu 32: Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L = 0,5 H một hiệu điện thế xoay <strong>chi</strong>ều thì biểu<br />

thức từ thông riêng trong cuộn cảm là Φ = 2cos100t Wb, t tính bằng s. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng hai<br />

đầu cuộn cảm là<br />

A. 100 2 B. 50 2<br />

C. 100 V. D. 200 V.<br />

Câu 33: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha có 8 cặp cực tạo ra dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều với tần số 50<br />

Hz. Tốc <strong>độ</strong> quay của rôto máy phát là<br />

A. 375 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 6,25 vòng/phút. D. 40 vòng/phút.<br />

Câu 34: Đoạn mạch gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, mỗi hộp chứa hai trong ba phần tử mắc nối<br />

tiếp: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay <strong>chi</strong>ều u =<br />

U 0 cos2πft, U 0 không đổi, f thay đổi được. Cho f thay đổi thu được đồ thị sự phụ thuộc của công suất tỏa<br />

nhiệt trên hộp X (P X ) và hộp Y (P Y ) <strong>theo</strong> f như hình vẽ. Khi f = f 1 thì góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai<br />

đầu hộp X (u X ) và Y (u Y ) gần với giá trị nào nhất sau đây? Biết u X chậm pha hơn u Y.<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 100 .<br />

B. <strong>12</strong>0 .<br />

C. 130 .<br />

D. 110 .<br />

Câu 35: Từ một trạm điện, người ta dùng máy tăng áp để truyền một công suất điện không đổi đến nơi<br />

tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết điện áp và cường <strong>độ</strong> dòng điện luôn cùng pha, điện áp<br />

hiệu dụng ở hai cực của máy phát không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 92%. Giữ nguyên số vòng<br />

cuộn sơ cấp, nếu bớt số vòng thứ cấp n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là 82%. Sau đó quấn thêm<br />

vào cuộn thứ cấp 2n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 95,5% B. 97,<strong>12</strong>%. C. 94,25%. D. 98,5%.<br />

Câu 36: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp, trong đó tụ<br />

điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh C đến giá trị để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực<br />

1<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đại, khi đó điện áp cực đại hai đầu điện trở là 78 V và tại một thời điểm điện áp hai đầu tụ điện, cuộn cảm<br />

và điện trở có <strong>độ</strong> lớn là 202,8 V; 30 V; uR. Giá trị u R bằng.<br />

A. 30 V B. 50 V. C. 60 V. D. 40 V.<br />

Câu 37: Một đoạn mạch AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp với R = 50 Ω; C thay đổi được. Gọi M<br />

là điểm nằm giữa L và C. Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB, U 0 không<br />

80<br />

đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C F<br />

thì điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha<br />

<br />

90 0 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của L có thể bằng<br />

1<br />

A. B. C. D.<br />

2<br />

H<br />

2 1<br />

H<br />

<br />

4 H 4 H<br />

<br />

Câu 38: Đặt một nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn<br />

mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đồng<br />

thời dòng điện chạy qua ampe kế chậm pha π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu<br />

thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 195,19V, đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu vôn<br />

kế lệch pha một góc π/4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế dụng của<br />

nguồn xoay <strong>chi</strong>ều là<br />

A. <strong>12</strong>5V. B. 175V. C. 150V. D. 100V.<br />

Câu 39: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng ( bỏ qua hao phí) một điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Ở<br />

cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng<br />

thêm n vòng dây thì điên áp đó là 3U. Nếu tăng thêm 4n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng<br />

giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng<br />

A. 200V. B. 100V. C. 300V. D. 110V.<br />

Câu 40: Cho một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.<br />

Điện áp ở hai đầu mạch là<br />

u 100 2 cos 100 t V ,<br />

<br />

<br />

bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

<br />

trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2A và lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R là<br />

3<br />

A. 50Ω . B. 25Ω. C. 50 3<br />

D.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

3 <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1:<br />

1.A 2.A 3.A 4.B 5.D 6.D 7.B 8.A 9.B 10.D<br />

11.D <strong>12</strong>.D 13.D 14.A 15.D 16.B 17.C 18.B 19.A 20.D<br />

21.B 22.B 23.B 24.A 25.D 26.D 27.D 28.B 29.D 30.C<br />

31.B 32.A 33.A 34.D 35.A 36.A 37.C 38.B 39.C 40.B<br />

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto kết hợp kĩ năng đọc đồ thị<br />

Cách <strong>giải</strong>: Từ đồ thị ta suy ra được:<br />

* T 20ms 100 rad / s<br />

* u 200 2 cos 100<br />

t V<br />

AN<br />

2<br />

<br />

* uMB<br />

100 2 cos100<br />

t V<br />

3 <br />

Từ đó có thể vẽ giản đồ:<br />

Từ giản đồ ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

R<br />

<br />

AN<br />

cos<br />

<br />

MB<br />

cos <strong>12</strong>0 <br />

U U U<br />

<br />

U U V<br />

<br />

0 0<br />

2cos cos <strong>12</strong>0 70,89<br />

R AN<br />

cos 65,47 ;*<br />

U U V U U <br />

V<br />

0<br />

L AN<br />

sin 189 ;<br />

C MB<br />

sin <strong>12</strong>0 75,6<br />

2<br />

R L C<br />

2<br />

U U U U 131V U U 2 185V<br />

Câu 2:<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

Phương pháp: Để suất điện <strong>độ</strong>ng do máy phát ra có tần số 50Hz thì roto phải quay với tốc <strong>độ</strong>:<br />

f 50<br />

f pn n <strong>12</strong>,5 vòng/s = 750 vòng / phút<br />

p 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 3:<br />

Phương pháp: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều có điện trở thay đổi<br />

Cách <strong>giải</strong>: Điều chỉnh R đến giá trị R 0 sao cho công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại ta có:<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

0 L C R0 r L C MB R0<br />

MB<br />

R r Z Z 1 U U U U U U U 40 3V<br />

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB bằng 90W nên:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

U<br />

<strong>12</strong>0<br />

P 90W R r R r 2<br />

AB<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

2 0 0<br />

Z R0<br />

r ZL<br />

ZC<br />

Mặt khác từ (1) có:<br />

2 2 2<br />

<br />

R r Z Z R r Z Z R r R r Z Z<br />

2 2 2 2<br />

0<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

0<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

3<br />

<br />

<br />

2<br />

<strong>12</strong>0 R0<br />

r<br />

Từ (2) và (3) có: 90 R0<br />

80<br />

Ta có:<br />

2<br />

R r R r R r<br />

I<br />

U<br />

R<br />

0 0 0<br />

R0<br />

Z 80 3 <br />

0<br />

3 U <strong>12</strong>0<br />

2 I 3<br />

2<br />

Xét trở kháng toàn mạch và trở kháng mạch MB có:<br />

2<br />

Công suất đoạn mạch MB là: P I r 30W<br />

Câu 4:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

r Z Z <br />

2 2<br />

R0<br />

r ZL<br />

ZC<br />

80 3<br />

2 2 2<br />

L C<br />

80<br />

Cách <strong>giải</strong>: Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng:<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

U<br />

I <br />

Z<br />

Nối cực của trạm phát điện với một biến thế có k = 0.1 =>U phát = 10000 V<br />

Công suất hao phí được xác định bởi biểu thức<br />

P<br />

là: H 1<br />

99, 2%<br />

P<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Theo đề<br />

1 2<br />

I01 I02<br />

ZRL<br />

ZRC<br />

<br />

ZL<br />

Z<br />

<br />

1<br />

u i <br />

1 1<br />

2 1<br />

i 1 i <br />

2<br />

Mặt khác<br />

u<br />

3<br />

u<br />

i<br />

<br />

2 2 <br />

2 4<br />

<br />

3<br />

Z<br />

R<br />

C<br />

L<br />

U<br />

<br />

L<br />

2<br />

r 40<br />

2<br />

P<br />

P R. cos<br />

800W . Hiệu suất truyền tải điện năng<br />

U<br />

L<br />

Từ (2), (3) 3 Z 60 3 U I Z <strong>12</strong>0 2 V<br />

<br />

Khi RLC nt<br />

Câu 7:<br />

<br />

1 L<br />

0 01<br />

U<br />

cộng hưởng: 0 <br />

i cos100 t u<br />

2 2 cos100<br />

t <br />

R<br />

4 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp: Công suất hao phí<br />

<br />

2<br />

P R<br />

P U<br />

2 2<br />

cos <br />

Cách <strong>giải</strong>: Hiệu suất của quá trình truyền tải<br />

Pi<br />

P P 2 P k<br />

H 1 H U <br />

2 2 2<br />

P P U cos 1<br />

H cos 1<br />

H<br />

<br />

<br />

2<br />

RL<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ban đầu số vòng dây của cuộn thứ cấp của máy tăng áp là N 2 thì hiệu suất của quá trình truyền tải là 80%<br />

2 k N2<br />

ta có: U ; U U1<br />

1<br />

0, 2 N<br />

1<br />

Để hiệu suất của quá trình truyền tải tăng lên đến 95% thì số vòng dây của cuộn thứ cấp ở máy biến áp<br />

2 k N3<br />

phải là N 3 có U ; U ' U1<br />

2<br />

0,05 N<br />

Lấy (2) <strong>chi</strong>a (1) có:<br />

Câu 8:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

0, 2<br />

0,05<br />

N<br />

1<br />

<br />

2<br />

N<br />

2 2<br />

3 3<br />

N3 N2<br />

N2 N2<br />

<br />

<br />

Trong một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh, cường <strong>độ</strong> dòng điện tức thời sớm pha hơn điện áp<br />

tức thời hai đầu đoạn mạch góc (với 0 < φ < π/2) => gồm điện trở thuần và tụ điện.<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Cảm kháng của cuộn dây Z L 100<br />

L<br />

u 200 20<br />

0 <br />

Biểu diễn phức dòng điện trong mạch i 2 45 i 2cos100 t A.<br />

Z 100 100i<br />

4 <br />

Câu 10: Đáp án D<br />

2 2<br />

u i <br />

Phương pháp: Hệ thức vuông pha giữa u và I trong mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần <br />

I0ZL<br />

I0<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì dòng điện trong mạch luôn vuông pha với điện áp, do đó ta<br />

có công thức <strong>độ</strong>c lập thời gian:<br />

+<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

60 6 <br />

2<br />

2 2 I<br />

2 2<br />

0<br />

Z <br />

L<br />

60 6 60 2 <br />

2 2<br />

2 6 2 2 <br />

u i <br />

1 <br />

Z<br />

30<br />

2<br />

L<br />

<br />

I0ZL<br />

I0 60 2 <br />

2<br />

<br />

2 6 I0<br />

Z <br />

L <br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng hệ số công suất<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Hệ số công suất của mạch<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

cos <br />

R<br />

R<br />

Z<br />

2 2<br />

C<br />

R 1 10<br />

cos ZC<br />

10<br />

R Z 2 10 Z<br />

2 2 2 2<br />

C<br />

C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto và các công thức lượng giác, hệ số công suất.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Từ đồ thị ta thấy<br />

6 U 100 3<br />

Id<br />

3A Zd<br />

100<br />

2 I 3<br />

d<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3 2 U 100 3 100<br />

Im<br />

3A Zm<br />

<br />

2 I 3 3<br />

m<br />

Khi đóng và mở khóa K thì cường <strong>độ</strong> dòng điện lệch pha nhau 1 góc là 90 0 . Ta vẽ trên một giản đồ vecto<br />

khi đóng và mở khóa K:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ công thức tính hệ số công suất ta có:<br />

R R <br />

cos d ;cos m ; d m<br />

<br />

Z Z<br />

2<br />

d<br />

cos sin 1<br />

cos <br />

2<br />

d m m<br />

2<br />

m<br />

<br />

2<br />

2 2 2<br />

R R 3R R<br />

2 2 100<br />

1 1 4. R 100 R 50<br />

2 2<br />

100 <br />

100 100 100 4<br />

<br />

3 <br />

Câu 13:<br />

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto<br />

Cách <strong>giải</strong>: Vì điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch nên trong cuộn dây có<br />

điện trở r<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì điện áp hiệu dụng của cuộn dây bằng điện áp hiệu dụng đặt vào 2 đầu mạch, lại lệch pha nhau π/2, dựa<br />

vào hình vẽ ta thấy tam giác ABO là tam giác vuông cân.Tức là<br />

ZC<br />

<strong>12</strong>0 <br />

ZL<br />

R 100 Z 100 2 P U. I.cos<br />

<strong>12</strong>0. .cos 72W<br />

2 100 2 4<br />

Câu 14:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính công suất P = RI 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Công suất của mạch khi dòng điện trong mạch là 2 A là P 1 = R.2 2 = 4R<br />

Công suất của mạch khi cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch là 1A là:<br />

P R P<br />

P R.1 R P 25W<br />

2 2 1<br />

2 2<br />

P1<br />

4R<br />

4<br />

Câu 15:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính <strong>độ</strong> lệch pha giữa u và i<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

Câu 16:<br />

Câu 17:<br />

ZC<br />

1 1<br />

tan 1 ZC<br />

R 100 C mF<br />

4 R<br />

C<br />

10<br />

Phương pháp: Tần số của dòng điện f = np (n là tốc <strong>độ</strong> quay của roto, p là số cặp cực)<br />

Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều có f thay đổi.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Suất điện <strong>độ</strong>ng của nguồn điện:<br />

roto, p số cặp cực từ) Do I 1 = I 2 ta có<br />

<br />

<br />

E<br />

N<br />

2 2<br />

1 2<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

1 <br />

2<br />

1 <br />

R 1L R 2L<br />

<br />

1C<br />

2C<br />

<br />

2<br />

fN<br />

0 0<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

1 <br />

2 2<br />

1 <br />

1<br />

R 2L <br />

2<br />

R 1L<br />

<br />

2C<br />

1C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

L<br />

L<br />

<br />

C C C C<br />

2 2<br />

2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 2 2<br />

2<br />

1<br />

R<br />

1 2<br />

L 2<br />

2 2 1 2<br />

R<br />

1 2<br />

L 2<br />

2 2 2<br />

2 1<br />

2 2<br />

2 2 2 L 1 2 <br />

1<br />

1<br />

1 2 <br />

2 2 2 2<br />

2 1 2 1<br />

R 2 2 2 2 <br />

2 2 2<br />

C C 1<br />

2 C 1 2<br />

<br />

<br />

L 2 2 1 1<br />

2 R C (*)<br />

2 2<br />

C <br />

1 2<br />

<br />

U<br />

<br />

<br />

( do r = 0) Với f = np (n tốc <strong>độ</strong> quay của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

U E<br />

2 2<br />

Dòng điện hiệu dụng qua mạch: I I Imax<br />

khi E / Z có giá trị lớn nhất hay khi<br />

Z Z<br />

y <br />

R<br />

2<br />

<br />

2<br />

0<br />

1 <br />

0L<br />

<br />

0C<br />

<br />

2<br />

có giá trị lớn nhất<br />

y <br />

1 1<br />

<br />

1 L<br />

L<br />

R <br />

L 2 R 2<br />

C C C L<br />

2 2 2<br />

0 2<br />

<br />

1 1<br />

0<br />

<br />

2<br />

2 4 2<br />

<br />

C <br />

0<br />

0<br />

0<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để<br />

y y max<br />

thì mẫu số bé nhất. Đặt<br />

2<br />

1 x L <br />

x y R 2 x L<br />

C C <br />

2 2<br />

0<br />

2 2<br />

2 2<br />

Lấy đạo hàm mẫu số, cho bằng 0 ta được kết quả x C 2 R **<br />

<br />

Từ (*) và (**) ta suy ra:<br />

0 2<br />

0<br />

1 1 2 1 1 2<br />

<br />

f f f<br />

2 2 2 2 2 2<br />

1 2 0 1 2 0<br />

1 1<br />

2<br />

hay<br />

2 2 2 2<br />

1 1 2 2 2 n1 . n2<br />

2.360 .800<br />

n0<br />

n 464 (vòng/phút)<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

n n n n n<br />

360 800<br />

<br />

1 2 0 1 2<br />

Câu 18:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính điện áp hiệu dụng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ <strong>TH</strong>1: Hộp kín X là tụ điện U U <strong>12</strong>0V<br />

2<br />

MB<br />

<br />

U 2 2<br />

AB<br />

U<br />

R<br />

UC<br />

<strong>12</strong>0 130<br />

2 2 2<br />

<br />

240U<br />

C<br />

<strong>12</strong>0 130 50 UC<br />

0 <br />

2 2 2<br />

U<br />

AM<br />

U<br />

R<br />

UC<br />

50<br />

+ <strong>TH</strong>2: Hộp kín X là cuộn dây thuần cảm U U <strong>12</strong>0V<br />

2<br />

<br />

U 2 2<br />

AB<br />

U<br />

R<br />

<strong>12</strong>0 UC<br />

130<br />

2 2 2<br />

<br />

<strong>12</strong>0 240U<br />

C<br />

130 50 UC<br />

0 <br />

2 2 2<br />

U<br />

AM<br />

U<br />

R<br />

UC<br />

50<br />

+ <strong>TH</strong>3: Hộp kín X là điện trở thuần U U <strong>12</strong>0V<br />

2 2 2<br />

<strong>12</strong>0 130<br />

<br />

U<br />

AB<br />

U<br />

R<br />

UC<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

240U<br />

R<br />

<strong>12</strong>0 130 50 U<br />

R<br />

0 <br />

2 2 2<br />

U<br />

AM<br />

U<br />

R<br />

UC<br />

50<br />

Chọn B<br />

Câu 19:<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm cho trường hợp có máy thu điện<br />

CX<br />

MB<br />

Cách <strong>giải</strong>: Áp dụng định luật Ôm cho trường hợp máy thu điện có suất phản điện E’.<br />

Ta có:<br />

Câu 20:<br />

U E ' U E ' <strong>12</strong> 6<br />

I r 2<br />

r<br />

I 3<br />

Phương pháp: Khảo sát hàm số công suất <strong>theo</strong> R<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có công thức tính công suất:<br />

U<br />

2 2<br />

2<br />

P I . R . R <br />

. R<br />

2 2<br />

2<br />

Z R ZL<br />

ZC<br />

<br />

U<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

U U ZL<br />

ZC<br />

2 y R Z<br />

L Z<br />

C BDT<br />

2. ( cosi)<br />

ZL<br />

ZC<br />

y<br />

R<br />

R <br />

R<br />

Vậy P đạt cực đại khi y cực tiểu. Theo bất đẳng thức Cosi y đạt cực tiểu khi<br />

Z<br />

2 L<br />

ZC<br />

50<br />

R R ZL<br />

ZC<br />

<br />

R<br />

<br />

MB<br />

RX<br />

LX<br />

<br />

<br />

<br />

L<br />

C<br />

<br />

<br />

<br />

Loại đáp án A<br />

Loại đáp án C<br />

Loại đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta có thể lập bảng xét sự biến thiên của P như sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

R 0 50 50 3 <br />

y kxđ min ∞<br />

P<br />

max<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy từ giá trị<br />

Câu 21:<br />

R 50 3<br />

trở lên thì P giảm dần<br />

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto và định luật Ôm<br />

Cách <strong>giải</strong>: Dựa vào biểu thức điện áp tức thời của cuộn dây và tụ, ta thấy u d sớm pha<br />

với u C . Ta vẽ được giản đồ vecto như sau:<br />

5<br />

Từ giản đồ vecto thấy góc lệch giữa u d và u C là: <br />

<br />

2 6 3<br />

Từ phương trình điện áp ta có U 80 3 V; U 40V<br />

. Từ giản đồ vecto, ta có:<br />

<br />

U<br />

r<br />

U<br />

d<br />

.cos<br />

80 3.cos 40 3V<br />

3<br />

U<br />

L<br />

U<br />

d<br />

.sin<br />

80 3.sin <strong>12</strong>0V<br />

3<br />

d<br />

<br />

U<br />

AB<br />

U<br />

R<br />

U r<br />

U<br />

L<br />

UC<br />

60 3 40 3 <strong>12</strong>0 40<br />

Ta có:<br />

U 190,78V<br />

AB<br />

Hệ số công suất được xác định bởi:<br />

Câu 22:<br />

C<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

R r U<br />

R<br />

U<br />

r<br />

60 3 40 3<br />

k cos<br />

0,908<br />

Z U 190,78<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về định luật Ôm cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều mắc nối tiếp<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Khi mắc lần lượt các linh kiện vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cost V ta có<br />

AB<br />

<br />

<br />

0<br />

2 5<br />

<br />

<br />

<br />

6 3 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

so<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U U U<br />

I<br />

R<br />

4 A; I<br />

L<br />

6 A; IC<br />

2A<br />

R Z Z<br />

L<br />

C<br />

U U U U U U<br />

Suy ra giá trị điện trở, cảm kháng và dung kháng của mạch R ; ZL<br />

; ZC<br />

<br />

I 4 I 6 I 2<br />

R L C<br />

+ Khi mắc nối tiếp các linh kiện rồi mắc vào điện áp u U 2 cost V thì ta có<br />

2U<br />

2U<br />

2<br />

I 4,8A<br />

Chọn B<br />

Z 2<br />

R Z 2 1 1 1<br />

2<br />

i<br />

ZC<br />

<br />

<br />

2 <br />

4 6 2 <br />

Câu 23:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về công suất của mạch xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Công suất tiêu thụ của <strong>độ</strong>ng cơ P = UIcosφ = 80W<br />

Công suất tỏa nhiệt ∆P trên dây quấn là công suất hao phí nên hiệu suất của <strong>độ</strong>ng cơ<br />

P P<br />

8<br />

H 1 0,9(90%)<br />

P 80<br />

Câu 24:<br />

Chọn B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha, lí thuyết về mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

mắc nối tiếp và bài toán thay đổi tốc <strong>độ</strong> quay để U Cmax<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Khi tốc <strong>độ</strong> quay của <strong>độ</strong>ng cơ là 1500 vòng/phút thì tần số của dòng điện là f = pn/60 = 50Hz<br />

Khi đó, ta tính được Z L = 200Ω, Z C = 100Ω và R = 100Ω. Và ta tính được tổng trở của mạch<br />

Z 100 2<br />

. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi đó là U = IZ = 100 V<br />

+ Khi tốc <strong>độ</strong> quay của <strong>độ</strong>ng cơ là n 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, tần số của<br />

1<br />

dòng điện trong mạch khi đó là f0<br />

ta có f0<br />

25 2Hz<br />

2<br />

LC<br />

Khi đó tốc <strong>độ</strong> quay của <strong>độ</strong>ng cơ là<br />

n<br />

0<br />

60 f<br />

<br />

p<br />

0<br />

750 2<br />

U0 f0<br />

đoạn mạch khi này là 25 2 2 U<br />

100 2<br />

0<br />

50 2V<br />

U f 50 2 2<br />

<br />

<br />

vòng/phút. Mặt khác, điện áp hiệu dụng hai đầu<br />

U0<br />

50 2 1<br />

Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện khi này UC<br />

. ZC<br />

. 100V<br />

4<br />

R 100 10 2 .25 2.<br />

<br />

Câu 25:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điện năng tiêu thụ công suất điện<br />

Cách <strong>giải</strong>: Điện năng tiêu thụ của <strong>độ</strong>ng cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều trọng 1 tháng (30 ngày)<br />

Pi<br />

7,5<br />

A Pt<br />

. t .8.30 2250kWh<br />

H 0,8<br />

<br />

Số tiền mà phân xưởng phải trả N = A. 2000 = 2250. 2000 = 4.500.000 đồng. Chọn D<br />

Câu 26:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức máy biến áp<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Chọn A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi số vòng dây của cuộn (1) và cuộn (2) lần lượt là N 1 và N 2 , điện hai hiệu dụng của nguồn điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều là U<br />

+ Khi mắc cuộn dây (1) của máy với một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây (2)<br />

N1<br />

U<br />

để hở có giá trị là 16 V 1<br />

N 16<br />

2<br />

+ Khi mắc điện áp xoay <strong>chi</strong>ều với cuộn dây (2) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (1) để hở có giá<br />

N2 U N1<br />

4<br />

trị là 4 V 2 <br />

N 4 N U<br />

1 2<br />

U 4 2<br />

Từ (1) và (2) suy ra U 4.16 64 U 8V<br />

16 U<br />

Câu 27:<br />

Chọn D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về truyền tải điện năng, công suất hao phí.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Công suất tiêu thụ của <strong>độ</strong>ng cơ P = UIcosφ = 220.0,5.0,8 = 88W<br />

Hiệu suất của <strong>độ</strong>ng cơ<br />

Câu 28:<br />

P i<br />

88 11 H 0,875 87,5%<br />

P 88<br />

Chọn D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Cách <strong>giải</strong>: Cuộn dây có điện trở thuầnTa có giản đồ véc tơ sau<br />

Từ hình vẽ suy ra <strong>độ</strong> lệch pha giữa u và i là – π/6 rad. Do đó hệ số công suất của đoạn mạch là<br />

cos <br />

Câu 29:<br />

3<br />

2<br />

Chọn B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán thay đổi điện trở để công suất cực đại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch RLC được tính <strong>theo</strong> công thức<br />

U R<br />

2 2<br />

P <br />

<br />

2 2<br />

R<br />

2<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

C Z<br />

L<br />

Z<br />

C <br />

R <br />

2<br />

Ta thấy, để P max thì 2<br />

L<br />

U<br />

R<br />

R Z Z Z R<br />

C<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch là<br />

Câu 30:<br />

R 1<br />

cos <br />

R 2 2<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về truyền tải điện năng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Công suất hao phí<br />

Hiệu suất của quá trình truyền tải<br />

Câu 31:<br />

A<br />

480<br />

P<br />

20kW<br />

t 24<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức máy biến áp<br />

Chọn D<br />

P<br />

20<br />

H 1 1 0,9(90%)<br />

P 200<br />

Chọn C<br />

Cách <strong>giải</strong>: Gọi số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là N 1 và N 2. Ta có:<br />

Khi giảm bớt n vòng ở cuộn sơ cấp ta có<br />

Khi tăng thêm n vòng ở cuộn sơ cấp ta có<br />

Lấy (2) + (3) suy ra<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

U1 5U<br />

1<br />

U 32.5 160V<br />

. Chọn B<br />

32 U<br />

N1 U1 U1<br />

<br />

N U 64<br />

2 2<br />

N n U N n U U n U<br />

<br />

N U N N U 64 N U<br />

1 1 1 1 1 1<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

2<br />

N n 4U N n 4U U n 4U<br />

<br />

N U N N U 64 N U<br />

1 1 1 1 1 1<br />

2 2 2 2<br />

0<br />

2<br />

+ Từ thông riêng của mạch Li I0<br />

4A<br />

. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm<br />

L 0,5<br />

<br />

U IZ 2 2. 0,5.100 100 2 V.<br />

L<br />

Câu 33:<br />

<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tần số của máy phát điện f = np<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số của dòng điện do máy phát tạo ra<br />

Câu 34: Đáp án D.<br />

pn 60 f 60.50<br />

f n 375 vòng/phút.<br />

60 p 8<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện xảy r hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC nối tiếp<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Với u X trễ pha hơn u Y ta dễ thấy rằng X chứa R X và ZC, Y chứa R Y và Z L.<br />

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng, khi f = f 0 mạch xảy ra cộng hưởng Z L0 = Z C0 ta chuẩn hóa Z<br />

0<br />

Z<br />

0<br />

1<br />

ZL1<br />

0,5<br />

ZL0<br />

0,5<br />

+ Khi f f1 0,5 f0<br />

. Mặt khác<br />

ZC1<br />

2<br />

<br />

ZC<br />

0<br />

2<br />

2 1 R<br />

<br />

R<br />

2 9R<br />

2<br />

Y<br />

2<br />

9RY<br />

0,5 2<br />

Y<br />

X<br />

<br />

P<br />

X<br />

<br />

0,5<br />

Độ lệch pha giữa uY<br />

và uX<br />

:<br />

1<br />

f1<br />

U R<br />

P <br />

L<br />

C<br />

3<br />

U R<br />

2 2<br />

X<br />

Y<br />

Y max 2 2 2<br />

R R Z Z R R <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

X Y L1 C1<br />

X Y<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Z <br />

1<br />

Z <br />

1 2 0,5 <br />

<br />

<br />

RX<br />

RY<br />

1<br />

<br />

0,5<br />

<br />

<br />

C<br />

L<br />

0<br />

arctan arctan arctan arctan 108 .<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

P<br />

PR<br />

Phương pháp: Áp dụng hiệu suất của truyền tải điện năng đi xa H 1<br />

1 .<br />

2<br />

P U<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

P<br />

PR<br />

+ Hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng đi xa: H 1<br />

1<br />

, với P và R không đổi ta luôn<br />

2<br />

P U<br />

1<br />

có U . Gọi U 2 và U 1 lần lượt là điện áp trước khi truyền tải (điện áp ở thứ cấp máy điện áp) cho<br />

1 H<br />

U<br />

2<br />

N2 n 1 H1 1<br />

0,92 2 N2<br />

hiệu suất 0,82 và 0,92. n .<br />

U N 1<br />

H 1<br />

0,82 3 3<br />

1 2 2<br />

+ Khi quấn thêm vào thứ cấp 2n vòng thì:<br />

N1 2N1<br />

N<br />

1<br />

1<br />

<br />

H1<br />

N3<br />

3 3 1<br />

0,92 4<br />

H3<br />

0,955.<br />

1<br />

H N N 1<br />

H 3<br />

3 1 1 3<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Phương pháp: Áp dụng giản đồ vectơ trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Cách <strong>giải</strong>: Biểu diễn vecto các điện áp.<br />

Khi U Cmax thì điện áp hai đầu mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch RL<br />

2<br />

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có: U U U U<br />

<br />

0R 0L 0C max 0L<br />

uC<br />

202,8V<br />

202,8<br />

+ Mặt khác, ta để ý rằng, tại thời điểm t <br />

Z Z U0 max<br />

6,76U<br />

0<br />

uL<br />

30V<br />

30<br />

C L C L<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Thay vào phương trình hệ thức lượng ta tìm được U0L<br />

32,5 V.<br />

Với hai đại lượng vuông pha u L và u R<br />

2 2 2 2<br />

u <br />

L<br />

u <br />

R<br />

u <br />

L<br />

30 <br />

ta luôn có 1 uR<br />

U0R<br />

1 78 1 30 V.<br />

U0L U0R U<br />

<br />

0L<br />

32,5<br />

<br />

<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

80<br />

+ Khi C F Z C<br />

<strong>12</strong>5 thì u vuông pha với uRL<br />

điện áp hiệu dụng trên tụ đạt giá trị cực đại.<br />

<br />

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác<br />

2 2 2<br />

R ZL ZLZC max<br />

ZLmax <strong>12</strong>5ZL<br />

2500 0<br />

1<br />

1<br />

+ Phương trình trên ta có <strong>nghiệm</strong> ZL<br />

1<br />

100 L H,<br />

hoặc ZL2<br />

25 L H.<br />

<br />

4<br />

Câu 38:<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ban đầu mạch RLC nối tiếp nhưng dùng Ampe kế nối tắt qua tụ nên đoạn mạch chỉ còn còn<br />

RL.<br />

1<br />

Do I trễ pha so với u một góc nên ta có: tan Z L R 3ZL<br />

Khi thay thế ampe kế bằng vôn<br />

6<br />

6 R 3<br />

kế thì vôn kế đo giá trị hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C. mạch RLC nối tiếp và điện áp tức thời trên tụ trễ<br />

<br />

pha so với điện áp trên đoạn mạch. Ta có giản đồ vecto:<br />

4<br />

<br />

ZL<br />

ZC<br />

1 <br />

tan 1 ZC ZL R ZC R ZL<br />

1 R<br />

4 R<br />

<br />

3 <br />

2<br />

U I Z I R Z Z I R<br />

2<br />

AB<br />

. . <br />

L<br />

<br />

C<br />

. 2<br />

1 <br />

UC<br />

I. ZC<br />

I. 1 .R<br />

3 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lập tỉ số<br />

U<br />

AB<br />

2 2 2<br />

U<br />

AB<br />

UC<br />

.195,19 175 V<br />

U 1 1 1<br />

<br />

C 1 1 1<br />

3 3 3<br />

mà<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 39:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức máy biến áp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Gọi U 1 ; U 2 ; N 1 ; N 2 là điện áp số vòng dây trên các cuộn sơ cấp và thứ cấp với U 2 = 100V. U’<br />

U1 N1<br />

là điện áp trên cuộn thứ cấp khi số vòng dây thứ cấp tăng thêm 4n.Ta có: Khi thay đổi số vòng<br />

U N<br />

dây của cuộn thứ cấp thì:<br />

U1 N1 U1 N1<br />

; <br />

U N n 3 U N n<br />

2 2<br />

<br />

N n 3. N n N 2n<br />

2 2 2<br />

U1 N1 N1<br />

U ' 3U 2<br />

300V<br />

U ' N 4n 3N<br />

Câu 40:<br />

2 2<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

ZC<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có: tan tan 3 ZC<br />

3R<br />

R 3<br />

và cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng là 2A nên<br />

U<br />

AB<br />

U<br />

AB<br />

I. Z Z 50<br />

I<br />

Z R Z 2. R 50 R 25<br />

2 2<br />

C<br />

2 2<br />

Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: vận dụng - Đề số 4 (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 100 cos(wt) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có<br />

Z C = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ có giá<br />

trị là<br />

A. 50 3V B. 50 3V C. 50V D. -50V<br />

Câu 2: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng<br />

không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 300 V. Nếu giảm bớt một phần ba số vòng<br />

dây của cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu của nó là :<br />

A. 100 V. C. 200 V.<br />

B. 220 V. D. 110 V.<br />

Câu 3: Đặt điện áp u = 220cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại 110V –<br />

50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường.<br />

Độ lệch pha giữa cường <strong>độ</strong> dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là:<br />

A. π/2 B. π/3 C. π/6 D. π/4<br />

Câu 4: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U cos 100 t<br />

/ 3<br />

0<br />

<br />

<br />

vào hai đầu một cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm<br />

L 1/ 2<br />

H. Ở thời điểm điện áp ở hai đầu cuộn cảm là 100 2V thì cường <strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn cảm<br />

là 2A. Biểu thức của cường <strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn cảm :<br />

<br />

<br />

A. i 2 3 cos100<br />

t A<br />

B. i 2 3 cos100<br />

t A<br />

6 <br />

6 <br />

<br />

<br />

C. i 2 2 cos100<br />

t A<br />

D. i 2 2 cos100<br />

t A<br />

6 <br />

6 <br />

Câu 5: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 24Ω, tụ<br />

điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình H1). Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình H2 là đồ<br />

thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường <strong>độ</strong> dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của U 0 gần<br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. <strong>12</strong>7 V. B. 2<strong>12</strong> V. C. 255 V. D. 170 V.<br />

Câu 6: Nối hai cực của máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm có<br />

điện trở r = 10π W và <strong>độ</strong> tự cảm L. Biết rôto của máy phát có một cặp cực, stato của máy phát có 20 vòng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

dây và điện trở thuần của cuộn dây là không đáng kể. Cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch được đo bằng<br />

đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Kết quả thực <strong>nghiệm</strong> thu được như đồ thị trên hình vẽ. Giá trị của L là<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,25 H. B. 0,30 H. C. 0,20 H. D. 0,35 H<br />

Câu 7: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết<br />

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100 V và 100 3V . Độ lệch pha<br />

giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có <strong>độ</strong> lớn bằng<br />

<br />

<br />

<br />

A. B. C. D.<br />

3<br />

8<br />

4<br />

<br />

<br />

Câu 8: Đặt một điện áp u <strong>12</strong>0 2 cos 100<br />

t V vào hai đầu một cuộn dây thì công suất tiêu thụ là 43,2<br />

W và cường <strong>độ</strong> dòng điện đo được bằng 0,6 A. Cảm kháng của cuộn dây là :<br />

A. 186 Ω. B. 100 Ω. C. 180 Ω. D. 160 Ω.<br />

Câu 9: Trong đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều chỉ có tụ điện, (điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch không đổi) nếu<br />

đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4 lần và giảm điện dung của tụ điện 2 lần thì cường <strong>độ</strong> hiệu dụng<br />

qua mạch<br />

A. tăng 2 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.<br />

Câu 10: Đặt điện áp u U 2 cost<br />

vào hai đầu một tụ điện thì cường <strong>độ</strong> dòng điện qua nó có giá trị<br />

hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường <strong>độ</strong> dòng điện qua nó là i. Hệ thức<br />

liên hệ giữa các đại lượng là<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

u i 1 u i<br />

u i<br />

A. B. 1<br />

C. 2<br />

D.<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

U I 4 U I<br />

U I<br />

<br />

6<br />

u<br />

U<br />

i<br />

<br />

I<br />

2 2<br />

2 2<br />

Câu 11: Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy, mỗi tổ máy có cùng công suất P. Điện sản xuất ra được<br />

truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất H. Hỏi nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất H’ bằng bao nhiêu<br />

(tính <strong>theo</strong> n và H)<br />

H<br />

n H 1<br />

A. H ' <br />

B. H ' H<br />

C. H ' <br />

D.<br />

n<br />

n<br />

H ' nH<br />

Câu <strong>12</strong>: Trong một hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử : điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Hai phần<br />

tử trong hộp mắc nối tiếp và 2 đầu nối ra ngoài là M và N. Đặt vào 2 đầu M, N điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

u <strong>12</strong>0 2 cos100<br />

t V<br />

3 <br />

<br />

u 3 2 cos100<br />

t A. Các phần tử trong hộp là<br />

6 <br />

thì cường <strong>độ</strong> dòng điện chạy trong hộp có biểu thức<br />

1<br />

<br />

2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3<br />

3<br />

10<br />

10<br />

A. điện trở R 20<br />

, tụ điện có C F C. điện trở R 20 3<br />

, tụ điện có C F<br />

2 3<br />

2<br />

3<br />

10<br />

B. điện trở R 20<br />

, cuộn dây L F D. điện trở R 20 3<br />

, cuộn dây có<br />

5<br />

3<br />

Câu 13: Đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm một cuộn dây dẫn có điện trở r không đổi, <strong>độ</strong> tự cảm<br />

1<br />

L F<br />

5<br />

3<br />

L H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện<br />

2<br />

<br />

áp xoay <strong>chi</strong>ều có dạng u U cos100<br />

t V<br />

. Để điện áp giữa hai đầu cuộn dây dẫn cực đại thì điện<br />

6 <br />

dung của tụ điện có giá trị là :<br />

4<br />

4<br />

4<br />

4<br />

2.10<br />

10<br />

A. F B. C. D.<br />

3<br />

3<br />

F<br />

3.10 5.10<br />

F<br />

F<br />

<br />

3<br />

Câu 14: Điện áp xoay <strong>chi</strong>ều giữa 2 đầu mạch điện và dòng điện trong mạch có biểu thức là:<br />

U <strong>12</strong>0 2 cos 100 t <br />

<br />

V , i 4 2 cos 100<br />

t <br />

<br />

A. Công suất tiêu thụ của mạch là:<br />

6 6 <br />

A. P = 400 W. B. P = 200 W. C. P = 800 W. D. P = 600 W.<br />

Câu 15: Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi<br />

được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức trong đó U và ω không đổi. Thay đổi giá trị của C thì<br />

nhận thấy, với C = C 1 thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng 40 V và trễ pha hơn điện áp giữa hai<br />

đầu mạch một góc φ 1 (0 < φ1< 0,5π), Khi C = C 2 thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn so với điện áp một<br />

góc φ 1 , điện áp giữa hai đầu tụ khi đó là 20 V và mạch tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại mà<br />

nó có thể tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây ?<br />

A. 25 V B. 20 V C. 28 V D. 32 V<br />

Câu 16: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2200 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

có điện áp hiệu dụng 220 V. Mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có hiệu điện thế định <strong>mức</strong> 6 V. Để đèn sáng<br />

bình thường thì ở cuộn thứ cấp, số vòng dây phải bằng<br />

A. 60 vòng B. 200 vòng C. 100 vòng D. 80 vòng<br />

Câu 17: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực, quay đều với tốc <strong>độ</strong> n<br />

vòng/phút, với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f Hz.<br />

Hệ thức nào sau đây đúng?<br />

60 p<br />

60n<br />

A. f = 60np B. n <br />

C. f <br />

D.<br />

f<br />

p<br />

60 f<br />

n <br />

p<br />

Câu 18: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L,<br />

C mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế lý tưởng lần lượt đo điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ<br />

điện và hai đầu cuộn cảm thì chỉ số của vôn kế tương ứng là U, U L , U C . Biết U = U C = 2U L . Hệ số công<br />

suất của đoạn mạch lúc này bằng<br />

A. 0,71. B. 1 C. 0,5 D. 0,87<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 19: Đặt điện áp u 100 2 cos100<br />

t V<br />

<br />

<br />

vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện<br />

trở R = 100 Ω. Điện áp ở hai đầu cuộn cảm là u L = 200cos(100πt + 0,5π) V. Công suất tiêu thụ của đoạn<br />

mạch bằng<br />

A. 200 W B. 100 W C. 150 W D. 50 W<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 20: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10<br />

cực bắc). Rô to quay với tốc <strong>độ</strong> 300 vòng/phút. Suất điện <strong>độ</strong>ng do máy sinh ra có tần số bằng<br />

A. 5 Hz B. 30 Hz C. 300Hz D. 50 Hz<br />

Câu 21: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lý tưởng một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu<br />

dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 400 V. Nếu giảm bớt số vòng dây của<br />

cuộn thứ cấp đi một nửa so với ban đầu thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là<br />

A. 100 V. B. 200 V. C. 600 V. D. 800 V.<br />

Câu 22: Rô to của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha có 4 cực từ và quay với tốc <strong>độ</strong> n vòng/phút.<br />

Hai cực phần ứng của máy mắc với một tụ điện có điện dung C = 10 μF. Điện trở trong của máy không<br />

đáng kể. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng I qua tụ <strong>theo</strong> tốc <strong>độ</strong> quay của rô<br />

to khi tốc <strong>độ</strong> quay của rô to biến thiên liên tục từ n 1 = 150 vòng/phút đến n 2 = 1500 vòng/phút. Biết rằng<br />

với tốc <strong>độ</strong> quay 1500 vòng/phút thì suất điện <strong>độ</strong>ng hiệu dụng giữa hai cực máy phát tương ứng là E. Giá<br />

trị E là<br />

A. 400 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 300 V.<br />

Câu 23: Một <strong>độ</strong>ng cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều tiêu thụ công suất 1,5 kW và có hiệu suất 80%. Công suất cơ học<br />

do <strong>độ</strong>ng cơ sinh ra trong 30 phút khi <strong>độ</strong>ng cơ hoạt <strong>độ</strong>ng là<br />

A. 2,16.10 3 J. B. 4,32.10 3 J. C. 4,32.10 6 J. D. 2,16.10 6 J.<br />

<br />

<br />

Câu 24: Đặt điện áp u U 2 cos 100<br />

t V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây thuần<br />

cảm L và C mắc nối tiếp. Biết R = 100 Ω,<br />

3<br />

1 10<br />

L H,<br />

C F<br />

2<br />

5<br />

R = 200 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị<br />

thì điện áp tức thời hai đầu tụ C có giá trị là<br />

điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần<br />

100 6V và có <strong>độ</strong> lớn đang tăng<br />

A. 50 2V B. 50 6V C. 50 6V D. 50 2V<br />

Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng và tần<br />

số không đổi. Biết R không đổi, cuộn thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm L không đổi, điện dung của tụ điện thay<br />

đổi được. Khi điện dung C = C 1 và C = C 2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị, khi C =<br />

C 1 thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc π/6 . Khi C = C 2 thì điện áp u ở hai đầu đoạn<br />

mạch trễ pha hơn i một góc 5π/<strong>12</strong> . Khi C = C 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là<br />

U Cmax = 186 V, đồng thời khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu R có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 200 V. B. 100 V. C. 180 V. D. 150 V<br />

Câu 26: Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u = U 0 cosωt. Khi R = R 1 = 100 Ω,<br />

thì công suất mạch điện cực đại P max = 100 W. Tiếp tục tăng giá trị biến trở đến giá trị R = R 2 thì công<br />

suất của mạch là 80 W. Khi đó R 2 có giá trị là<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 50 Ω. B. <strong>12</strong>0 Ω. C. 200 Ω. D. 95 Ω.<br />

Câu 27: Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng U<br />

và tần số f không đổi. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng U AM + U MB lớn nhất thì tổng đó bằng 2U<br />

và khi đó công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM là 36 W. Tiếp tục điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của<br />

đoạn mạch lớn nhất thì công suất lớn nhất đó bằng<br />

A. 32 W. B. 36 W C. 25 W D. 48 W.<br />

Câu 28: Điện năng từ nhà máy được đưa tới nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn. Biết công suất truyền đi là<br />

không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải điện là 80%. Muốn hiệu suất truyền tải điện là 85% thì cần giảm<br />

cường <strong>độ</strong> dòng điện trên dây tải đi<br />

A. 13,4%. B. 33,8%. C. 29,3%. D. 16,0%.<br />

Câu 29: Đặt điện áp u = U 0 cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch A, B gồm cuộn dây thuần cảm, có <strong>độ</strong> tự<br />

1<br />

400<br />

cảm L H và tụ có điện dung C F<br />

mắc nối tiếp. Tại thời điểm điện áp tức thời giữa hai<br />

4<br />

3<br />

đầu tụ điện bằng <strong>12</strong>0 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu A, B có giá trị bằng<br />

A. 80 V. B. –160 V. C. –80 V. D. 160 V.<br />

Câu 30: Một máy biến áp sử dụng trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> có số vòng dây của hai cuộn lần lượt là N 1 và<br />

N 2 . Khi đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu cuộn dây N 1 thì điện áp hiệu dụng<br />

ở hai đầu cuộn N 2 để hở là 1000 V. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu cuộn dây N 2 thì điện áp hiệu dụng ở<br />

hai đầu cuộn N 1 để hở là<br />

A. 50V B. 40V C. 220 2V D. 110 2V<br />

Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới lò xo gắn với vật nặng<br />

có khối lượng 100g. Kích thích cho vật dao <strong>độ</strong>ng điều hòa dọc <strong>theo</strong> trụ Ox có phương thẳng đứng, <strong>chi</strong>ều<br />

dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật. Phương trình dao <strong>độ</strong>ng của vật có dạng x =<br />

Acos(ωt + φ)cm; t(s) thì lực kéo về có phương trình F = 2cos(5πt - 5π/6)N, t(s). Lấy π 2 = 10. Thời điểm<br />

có <strong>độ</strong> lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2018 (tính từ lúc t = 0) có giá trị gần đúng bằng:<br />

A. 20,724s B. 0,6<strong>12</strong>7s C. 201,72s D. 0,4245s<br />

Câu 32: Nối hai cực của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở<br />

4<br />

5.10<br />

thuần R 100 2 , cuộn cảm thuần L 5 / 3<br />

H và tụ điện C F mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở<br />

6<br />

các cuộn dây của máy phát điện và điện trỏ dây nối. Máy phát điện có số cặp cực không đổi, tốc <strong>độ</strong> quay<br />

của roto thay đổi được. Khi tốc <strong>độ</strong> quay của roto bằng n (vòng/phút) thì công suất của mạch đạt giá trị lớn<br />

nhất bằng 161,5W. Khi tốc <strong>độ</strong> quay của roto bằng 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ của mạch là:<br />

A. 136W B. <strong>12</strong>6W C. 148W D. <strong>12</strong>5W<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 33: Một đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch<br />

AM gồm điện trở thuần<br />

thuần<br />

R2 150<br />

R1 200<br />

và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB gồm điện trở<br />

và cuộn dây thuần cảm <strong>độ</strong> tự cảm L mắc nối tiếp. Điện dung C không đổi, <strong>độ</strong> tự cảm L<br />

thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U cos100<br />

t V ; U<br />

AB<br />

0 0<br />

<br />

<br />

không<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đổi. Khi L L0 1,88 / H thì góc lệch pha giữa điện áp uMB<br />

và uAB<br />

đạt giá trị lớn nhất. Để điện áp hiệu<br />

dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị lớn nhất thì <strong>độ</strong> tự cảm L gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 1,98H B. 2,1H C. 2,4H D. 1,86H<br />

Câu 34: Hai chất điểm dao <strong>độ</strong>ng điều hòa trên trục Ox với O là vị trí cân bằng <strong>theo</strong> các phương trình<br />

5<br />

x1 2cos t <br />

<br />

<br />

cm; x2<br />

2 3 cos<br />

t <br />

<br />

cm<br />

. Giả thiết trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng hai chất điểm không<br />

3 6 <br />

va chạm vào nhau. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng của chúng?<br />

A. 4cm B. 2 7cm C. 3 5cm D. 5 2cm<br />

Câu 35: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm ba phần tử RLC mắc nối tiếp,<br />

biết cuộn dây thuần cảm, điện dung của tụ thay đổi được. Khi C = C 1 thì <strong>độ</strong> lệch pha giữa u AB và i bằng<br />

π/4 và công suất tiêu thụ của mạch bằng 24W, khi C = C 2 thì <strong>độ</strong> lệch pha giữa u AB và i bằng π/6 và công<br />

suất tiêu thụ của mạch lúc này bằng<br />

A. 36W B. <strong>12</strong> 6W<br />

C. 48W D. <strong>12</strong>W<br />

Câu 36: Một quạt điện mà dây quấn có điện trở thuần 16 , được mắc vào nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u1 110 2 cos 100<br />

t V<br />

<br />

<br />

thì chạy bình thường và sản ra công cơ học 40W, trong điều kiện đó hệ số công<br />

suất của <strong>độ</strong>ng cơ là 0,8. Mắc nối tiếp quạt với tụ điện và mắc vào nguồn điện mới<br />

u2 220 2 cos 100<br />

t V<br />

đây?<br />

<br />

<br />

thì quạt vẫn chạy bình thường. Điện dung của tụ điện gần giá trị nào nhất sau<br />

A. 7 µF B. 6 µF C. 5 µF D. 8 µF<br />

<br />

Câu 37: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u 100 2 cos 100<br />

t V<br />

vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở<br />

thuần R = 25Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần có<br />

<br />

biểu thức uL<br />

200cos100<br />

t V<br />

2 <br />

<br />

. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng<br />

A. <strong>12</strong>00W B. 400 W C. 100 W D. 800 W<br />

Câu 38: Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm L mắc nối tiếp với là các hằng<br />

số dương và không đổi . Điều chỉnh R để biến trở nhận hai giá trị R 1 và R 2 mà với hai giá trị đó thì điện<br />

áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch với các góc tương ứng là α và<br />

<br />

β thỏa mãn . Hệ thức nào sau đây đúng<br />

2<br />

1<br />

A. L<br />

R1 R2<br />

B. L R1 R2<br />

C. L R1 R2<br />

D. 2 L R1 R2<br />

2<br />

Câu 39: Trong giờ học thực hành, học sinh muốn tạo một máy biến thế với số vòng dây ở cuộn sơ cấp<br />

gấp 4 lần cuộn thứ cấp. Do xảy ra sự cố nên cuộn thứ cáp bị thiếu một số vòng dây. Để xác định số vòng<br />

dây bị thiếu, học sinh này dùng vôn kế lý tưởng và đo được tỉ só điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và<br />

cuộn sơ cấp là<br />

43<br />

. Sau đó học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 48 vòng nữa thì tỷ số điện áp hiệu dụng<br />

200<br />

9<br />

nói trên là . Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Để được máy biến áp có số vòng dây đúng như dự<br />

40<br />

định thì học sinh đó phải cuốn tiếp bao nhiêu vòng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 168 vòng B. <strong>12</strong>0 vòng C. 60 vòng D. 50 vòng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

Câu 40: Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần có điện trở thuần 100Ω và <strong>độ</strong> tự cảm H<br />

<br />

4<br />

10<br />

tiếp với tụ điện có điện dung F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

2<br />

uAB<br />

200cos100<br />

t V<br />

<br />

điện áp tức thới giữa hai đầu cuộn dây là<br />

<br />

mắc nối<br />

. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 100 3V và đang giảm thì<br />

A. -100 V và đang giảm C. 100 V và đang giảm<br />

B. -100 V và đang tang D. 100 V và đang tăng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.D 2.C 3.D 4.C 5.A 6.A 7.D 8.D 9.A 10.C<br />

11.C <strong>12</strong>.D 13.A 14.B 15.A 16.A 17.D 18.D 19.B 20.D<br />

21.B 22.B 23.D 24.A 25.B 26.C 27.D 28.A 29.A 30.B<br />

31.C 32.A 33.A 34.B 35.A 36.C 37.B 38.A 39.B 40.A<br />

Câu 1:<br />

Phương pháp: u trễ pha hơn u góc / 2 . Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

C<br />

ZC R U0C U0R<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

U0 U0C<br />

U0R<br />

100 2<br />

<br />

R<br />

<br />

U U 100V<br />

2 0C<br />

0R<br />

Do u trễ pha hơn u góc π/2, biểu diễn trên đường tròng lượng giác ta có:<br />

C<br />

=> Điện áp tức thời trên tụ là = -50V<br />

Câu 2:<br />

R<br />

N1 U1<br />

Phương pháp: Công thức máy biến áp: <br />

N U<br />

Câu 3:<br />

u C<br />

2 2<br />

R U<br />

R<br />

Phương pháp: cos (φ là <strong>độ</strong> lệch pha giữa u và i)<br />

Z U<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi đèn sang bình thường thì U<br />

Câu 4:<br />

Phương pháp:<br />

R<br />

U<br />

R<br />

110 1 <br />

110V<br />

cos<br />

<br />

U 110 2 2 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần: u sớm pha hơn i góc π/2. Sử dụng hê ṭhức vuông pha giữa u vài<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Dung kháng:<br />

Z 1<br />

L<br />

100 . 50<br />

2 <br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Sử dụng hệ thức vuông pha giữa u và i:<br />

+ i trễ pha hơn u góc / 2 1<br />

<br />

/ 6<br />

<br />

Phương trình của i: i 2 3 cos100<br />

t A<br />

6 <br />

Câu 5:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

100 2 2<br />

2 2 2<br />

i u 2<br />

1 1 I0<br />

2 3A<br />

I U I 50 . I<br />

2 2 2 2 2<br />

0 0 0 0<br />

I U Z , <strong>độ</strong> lệch pha tanφ = (Z L – Z C )/R kết hợp kĩ năng đọc đồ thị<br />

0 0 /<br />

2 2<br />

U0 2 2 2 U0<br />

R0<br />

Z<br />

2 L<br />

ZL<br />

5,76<br />

2<br />

3 3<br />

2 2<br />

U0 2<br />

2 2 U0<br />

R<br />

2 0<br />

ZL ZC ZL ZC<br />

5,76<br />

2<br />

4 4<br />

2<br />

U0 2<br />

2 5,76<br />

2<br />

2<br />

2<br />

R ZL<br />

<br />

<br />

Z<br />

<br />

4 <br />

C<br />

R <br />

R ZL ZL ZC<br />

<br />

2 2 2 <br />

ZL ZL U0<br />

ZL<br />

5,76 <br />

2<br />

3<br />

2 2 2 2 2<br />

U <br />

0<br />

U <br />

0 4<br />

U <br />

0<br />

U <br />

0<br />

U <br />

0<br />

5,76 5,76 R 5,76 5,76 5,76<br />

2 <br />

2 <br />

2 <br />

2 <br />

2 R<br />

4 3 3 4 <br />

3 <br />

4 2 2<br />

U <br />

0<br />

U0 U <br />

0<br />

2 2<br />

5,76 0<br />

2 2 <br />

2 2 U0<br />

R 3 4 <strong>12</strong>0V<br />

3 .4 3 4 <br />

Câu 6:<br />

Phương pháp: Suất điện <strong>độ</strong>ng hiệu dụng E = ωϕ. Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng I = E/Z Tần số của<br />

dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều f = np (n là tốc <strong>độ</strong> quay của roto ; p là số cặp cực)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 2<br />

<br />

1 r L<br />

Ta co: I . <strong>Có</strong> f = np; p = 1<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

r L I <br />

2 n; r 10<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 4 4<br />

1 r L 10 1 1 L<br />

0 0 1,5625 1<br />

I 4<br />

n n n I <br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

0<br />

4 2 2<br />

10 1 1 r L<br />

100 0,01 7,8<strong>12</strong>5 2<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

n n I 100.4<br />

n <br />

1<br />

2<br />

L 1,5625 1<br />

2<br />

2<br />

r<br />

2<br />

2<br />

L<br />

7,8<strong>12</strong>5 5<br />

L 0,25H<br />

100.4<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

U<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức xác định <strong>độ</strong> lệch pha giữa u, i trong mạch xoay <strong>chi</strong>ều tan <br />

U<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

<br />

4<br />

C<br />

R<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

UC<br />

100 3<br />

<br />

<br />

+ Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện tan<br />

3 điện áp lệch pha<br />

U 100 3<br />

6<br />

so với điện áp hai đầu tụ điện<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Tổng trở của mạch<br />

Điện trở của cuộn dây<br />

Z Z R<br />

U <strong>12</strong>0<br />

Z 200<br />

I 0,6<br />

P 43, 2<br />

R <br />

2 2 <strong>12</strong>0 <br />

I 0,6<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

200 <strong>12</strong>0 160<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

R<br />

Cảm kháng của cuộn dây<br />

+ Tăng tần số của dòng điện lên 4 lần và giảm điện dung đi 2 lần tăng 2 lần → dòng điện hiệu dụng tăng<br />

2 lần.'<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

u<br />

U<br />

i<br />

<br />

I<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

Phương pháp: áp dụng công thức tính hiệu suất truyền tải trong truyền tải điện năng đi xa.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

nP<br />

+ Hiệu suất truyền tải ứng với n tổ máy H 1<br />

R<br />

2<br />

U<br />

P n 1<br />

H<br />

+ Hiệu suất truyền tải ứng với n tổ máy H ' 1 R H ' <br />

2<br />

U<br />

n<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>: Cường <strong>độ</strong> dòng điện: i 3 2 cos100<br />

t A Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc<br />

6 <br />

0<br />

30 <br />

mạch chứa cuộn cảm thuần và điện trở thuần:<br />

0 1<br />

tan 30 ZL<br />

R 3ZL Z 2ZL 40 ZL<br />

20 L H R 20 3<br />

R<br />

5<br />

<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Phương pháp: áp dụng điều kiện xảy ra cộng hưởng trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Để điện áp hai đầu cuôn dây dẫn cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng<br />

4<br />

1 1 2.10<br />

C F.<br />

2<br />

L 3 2 3<br />

100<br />

<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Phương pháp: áp dụng công thức tính công suất tiêu thụ của mạch điện<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U0I0 100 2.4 2 <br />

+ Công suất tiêu thụ của mạch P cos<br />

cos<br />

200W<br />

2 2 3 <br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Khi C C 2<br />

mạch tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại<br />

+ Biểu diễn lượng giác điện áp hiệu dụng trên tụ khi C thay đổi<br />

U<br />

C<br />

U U cos 60 <br />

40<br />

U <br />

<br />

C1 C max 0 0<br />

C max<br />

cos 0 <br />

0<br />

33,43<br />

UC<br />

2<br />

UC<br />

max<br />

cos 30 0<br />

2<br />

U<br />

0<br />

+ Kết hợp với UC<br />

max<br />

U UC<br />

max<br />

sin0<br />

44,7sin 33,43 25V<br />

sin<br />

Câu 16:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức máy biến áp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

0<br />

U<br />

2<br />

6<br />

+ Áp dụng công thức máy biến áp N2 N1<br />

2200 60 vòng<br />

U 220<br />

Câu 17:<br />

Phương pháp: áp dụng công thức tính tần số của máy phát điện f =np<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

+ Tần số của dòng điện do máy phát ra<br />

Câu 18:<br />

Phương pháp: chuẩn hóa số liệu<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

pn 60 f<br />

f n <br />

60 p<br />

+Ta <strong>chọn</strong> U 1 U U 2 . Hệ số công suất của mạch<br />

L<br />

C<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

U U U U 2 1 2<br />

R<br />

3<br />

cos<br />

0,87<br />

U U<br />

2 2<br />

Câu 19:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

cos 0,75 30<br />

2 0<br />

1 1<br />

và U<br />

C max<br />

44,7<br />

+ Ta để ý thấy rằng điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha 0,5π so với điện áp hai đầu cuộn cảm → u cùng<br />

pha với i →mạch xảy ra cộng hưởng.<br />

Công suất tiêu thụ của mạch<br />

Câu 20:<br />

2 2<br />

U 100<br />

P Pmax<br />

100W<br />

R 100<br />

Phương pháp: áp dụng công thức tính tần số f =np<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Tần số của suất điện <strong>độ</strong>ng<br />

Câu 21 :<br />

pn 10.300<br />

f 50Hz<br />

60 60<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức máy biến áp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

V<br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Áp dụng công thức của máy biến áp, ta có hệ<br />

Câu 22:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

+ Ta có:<br />

Câu 23:<br />

U N1<br />

<br />

400<br />

N2<br />

<br />

U N1<br />

<br />

U ' 0,5N<br />

I 0,628<br />

E I. ZC<br />

100V<br />

C2<br />

f<br />

6<br />

4.1500<br />

10.10 .2 .<br />

60<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

+ Công cơ học mà <strong>độ</strong>ng cơ sinh ra trong 30 phút<br />

Câu 24:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

2<br />

U<br />

' 0,5.400 200V<br />

6<br />

A 0,8. P. t 0,8.1500.1800 2,16.10 J<br />

+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch Z 50 ; Z 50 mạch xảy ra cộng hưởng<br />

U 0,5U 100V<br />

C<br />

R<br />

+ Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp trên tụ một góc 0,5 rad. Khi<br />

3<br />

1 1<br />

u U0<br />

100 6 và có <strong>độ</strong> lớn đang tăng uC<br />

U0C<br />

100 2 50 2 V<br />

2<br />

2 2<br />

Câu 25:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

L<br />

+ Với 1,<br />

2<br />

và 0<br />

là <strong>độ</strong> lệch pha giữa u và I ứng với C1, C2, C0.<br />

Ta có 2 52,5<br />

+ Khi C C 0 điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì vuông pha với u<br />

C max 0 C max<br />

+ Từ hình vẽ, ta có: U<br />

<br />

<br />

u RL<br />

C<br />

1 2 0 0<br />

<br />

U U sin U<br />

186<br />

<br />

<br />

R<br />

sin 2<br />

0<br />

sin 2. 52, 2 89 V.<br />

U cos<br />

2 2<br />

R<br />

U 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 26:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Khi R R 1<br />

100<br />

, công suất tiêu thụ trong mạch là cực đại<br />

<strong>12</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ZL<br />

ZC<br />

R1<br />

100<br />

<br />

<br />

ZL<br />

ZC<br />

R1<br />

100<br />

<br />

2<br />

U <br />

2<br />

Pmax 100 U 2Pmax R1<br />

20000<br />

2R<br />

<br />

<br />

1<br />

+ Công suất tiêu thụ của mạch ứng với R 2<br />

là:<br />

Phương trình trên cho ta hai <strong>nghiệm</strong><br />

Câu 27:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

U R2<br />

2<br />

P R<br />

2 2<br />

250R2<br />

10000 0<br />

R Z Z<br />

R2 200 hoặc R2 50<br />

Phương pháp: Áp dụng phương pháp giản đồ vectơ trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

+ Biểu diễn vecto các điện áp.<br />

U<br />

AM<br />

U<br />

MB<br />

U<br />

AB<br />

U<br />

MB<br />

+ Áp dụng định lý sin trong tam giác, ta có U<br />

AM<br />

U MB<br />

sin sin với<br />

sin sin sin sin <br />

2U<br />

AB 180 <br />

luôn không đổi. Biến đổi lượng giác U<br />

AM<br />

U MB<br />

sin cos U AM<br />

U<br />

MB <br />

sin<br />

2 2<br />

max<br />

<br />

khi .<br />

2U<br />

180<br />

<br />

<br />

0<br />

+ Khi đó U AM<br />

U MB sin 2U<br />

60 . Các vecto hợp với nhau thành tam giác<br />

max <br />

sin<br />

2 <br />

đều => khi xảy ra cực đại u chậm pha hơn i một góc 30 <strong>độ</strong>.<br />

2<br />

P 6<br />

P Pmax cos Pmax 48W<br />

2 2 0<br />

cos cos 30<br />

Câu 28:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính công suất hao phí và hiệu suất truyền tải trong truyền tải điện<br />

năng đi xa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Ptt<br />

P<br />

+ Hiệu suất truyền tải H 1<br />

với P là công suất truyền đi và là công suất nơi tiêu thụ.<br />

P P<br />

<br />

L<br />

C<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

P1 1<br />

H1 P P2 I2 1 H<br />

2<br />

I2 1 H<br />

2<br />

1<br />

0,85 3<br />

<br />

0,867. Giảm I đi 13,4%<br />

2<br />

P 2 1<br />

H<br />

2 P P1 I1 1 H1 I1 1 H1<br />

1<br />

0,8 2<br />

Câu 29:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch Z 25 , Z 75<br />

. Tổng trở của mạch<br />

Z Z Z 25 75 50<br />

L<br />

C<br />

+ Ta để ý rằng Z Z u cùng pha với<br />

Câu 30:<br />

C<br />

L<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức máy biến áp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

L<br />

C<br />

Z 50<br />

uC<br />

u uC<br />

<strong>12</strong>0 80 V<br />

Z 75<br />

+ Đặt vào N 1 điện ápp 200 V thì điện áp ở N 2 là 1000 V tăng áp 5 lần, mắc <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều ngược lại sẽ hạ áp<br />

5 lần => điện áp hai đầu N 1 khi đó là 40 V<br />

Câu 31:<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>: Chu kì dao <strong>độ</strong>ng: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s. Thời điểm t = 0 và thời điểm <strong>độ</strong> lớn lực đàn hồi<br />

bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:<br />

Một chu kì có 4 lần <strong>độ</strong> lớn lực đàn hồi bằng 0,5N. Sau 504T <strong>độ</strong> lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016<br />

Lực đàn hồi có <strong>độ</strong> lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:<br />

T <br />

0,5 <br />

t 504 T . arccos 504.0,4 0,0746 201,67s<br />

Chọn C<br />

2<br />

<br />

3 2 4<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

0<br />

<br />

Câu 32:<br />

. R<br />

2 2 2<br />

U R<br />

<br />

2<br />

. R<br />

Phương pháp: Công thức tính công suất tiêu thụ của mạch: P <br />

<br />

<br />

Z R Z Z R Z Z<br />

C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

n (vòng/phút) f ZL<br />

ZC<br />

. R<br />

2 2<br />

P <br />

R<br />

2<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

C<br />

<br />

2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2n<br />

(vòng/phút)<br />

+ Khi tốc đô ̣quay của roto làn (vòng/phút):<br />

2f 2 2Z L<br />

Z C<br />

/ 2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

. R . R . R<br />

P <br />

2<br />

2 2<br />

R Z 2 1<br />

2 2 2 2L<br />

1<br />

L<br />

ZC<br />

<br />

R L<br />

R <br />

L <br />

<br />

C<br />

<br />

C C<br />

2 2<br />

. R<br />

. R<br />

P <br />

2<br />

R 2 2L<br />

1<br />

1 2L<br />

1<br />

L R<br />

L<br />

2 2 4 2<br />

<br />

C C C C <br />

2 2<br />

4 2 2<br />

1 2 2L<br />

1 2 <br />

Pmax <br />

4 2 R L<br />

2<br />

c C <br />

<br />

min<br />

2L<br />

2<br />

2 5 6<br />

R 2 . <br />

4 100 2<br />

1 <br />

C 3 5.10<br />

1<br />

<br />

<br />

2 6<br />

14400<br />

2<br />

C<br />

4<br />

<br />

5.10 <br />

<br />

5<br />

ZL<br />

L<br />

<strong>12</strong>0 . 200<br />

3 <br />

<br />

<strong>12</strong>0<br />

1 1<br />

<br />

ZC<br />

100<br />

4<br />

C<br />

5.10<br />

<strong>12</strong>0 .<br />

<br />

6<br />

P<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

R<br />

<br />

<br />

2 2<br />

R<br />

max 2<br />

2<br />

<br />

200 100<br />

<br />

<br />

161,5 *<br />

+ Khi tốc đô ̣quay của roto là2n (vòng/phút)<br />

Z<br />

<br />

<br />

Z<br />

<br />

L<br />

C<br />

' 2ZL<br />

400<br />

2 2 2<br />

' R<br />

2 4<br />

R<br />

Z P ' <br />

2<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

**<br />

C<br />

2<br />

50 R<br />

R 400 50<br />

2<br />

Từ (*) và (**)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

P ' ' R 200 100<br />

P ' 100 2 100<br />

16<br />

2 2<br />

2 2<br />

2<br />

max<br />

R<br />

161,5 19<br />

. 4. P ' 136W<br />

P<br />

400 50 100 2 350<br />

Câu 33:<br />

Phương pháp: Suất điện <strong>độ</strong>ng hiệu dụng E = ωϕ<br />

Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng I = E/Z. Tần số của dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều f = np (n là tốc đô ̣quay của roto<br />

; p là số cặp cực)<br />

P ' <br />

2 2<br />

<br />

1 r L<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có: I <strong>Có</strong>: f = np; p = 1 2 n; r 10<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

<br />

r L I <br />

<br />

<br />

2 2<br />

' .<br />

<br />

R<br />

2<br />

R ZL<br />

' ZC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

'<br />

<br />

<br />

2<br />

15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2 4 4<br />

1 r L 10 1 1 L<br />

0 0 1,5625 1<br />

I 4<br />

n n n I <br />

<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

0<br />

4 2<br />

10 1 1 r L<br />

100 0,01 7,8<strong>12</strong>5<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2 .<br />

n n I 100.4<br />

<br />

+<br />

L 0,25H<br />

1<br />

2<br />

L 1,5625 1<br />

2<br />

2<br />

r<br />

2<br />

2<br />

L<br />

7,8<strong>12</strong>5 5<br />

Câu 34:<br />

100.4<br />

Phương pháp:<br />

Khoảng cách giữa hai chất điểm trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng d x x A t<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Với A A A 2A A cos <br />

<br />

1 2 1 2 1 2<br />

<br />

1 2<br />

cos<br />

<br />

x1<br />

2cost<br />

<br />

3 <br />

<br />

d x1 x2 A t dmax<br />

A<br />

5<br />

<br />

x2<br />

2 3 cos t<br />

<br />

<br />

<br />

6 <br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có: cos <br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

5<br />

dmax A1 A2 2A1 A2 cos<br />

1 2<br />

2 2 3 2.2. 3 cos <br />

<br />

2 7cm<br />

3 6 <br />

Câu 35:<br />

2<br />

U 2<br />

Phương pháp: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P UI cos<br />

cos <br />

R<br />

Cách <strong>giải</strong>: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi C = C 1 và C = C 2 là:<br />

2<br />

2<br />

U 2<br />

P1 cos <br />

<br />

1<br />

2 cos<br />

<br />

R<br />

P1 cos <br />

1 4<br />

<br />

<br />

2<br />

2 <br />

U 2<br />

P2 cos <br />

<br />

2<br />

P<br />

cos<br />

2<br />

cos <br />

<br />

2<br />

R<br />

24 2<br />

P2<br />

36W<br />

P 3<br />

2<br />

Câu 36:<br />

<br />

6 <br />

Phương pháp: Công suất tiêu thu:̣ P = UIcosφ. Công cơ học: P ch = P - P hp<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

+ Quạt được mắc vào nguồn điện u1 110 2 cos 100<br />

t V . Công cơ học:<br />

A<br />

Pch<br />

P Php<br />

40 UI cos<br />

I R 40 110. I.0,8 16I 16I 88I<br />

40 0 <br />

I<br />

0,5A<br />

<strong>TH</strong>1:<br />

<strong>TH</strong>2:<br />

I 5A Z 16 Z 22 Z 15,1<br />

2 2<br />

1 L1 L1<br />

I 0,5A Z 16 Z 220 Z 219,4<br />

<br />

<br />

2 2 2 I<br />

5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

2 L2 L2<br />

+ Mắc nối tiếp quạt với tụ điện và mắc vào nguồn điện u2 220 2 cos 100<br />

t V thì quạt vẫn sang bình<br />

thường I ' I<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>TH</strong>1:<br />

<strong>TH</strong>2:<br />

' 2<br />

2<br />

' 5 <br />

L1 <br />

C1<br />

44<br />

I I A Z R Z Z<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

C1 C1<br />

<br />

<br />

220<br />

5<br />

16 15,1 Z 44 Z 56,1 C 56,7F<br />

' 2<br />

2<br />

' 0,5 <br />

L2 <br />

C 2<br />

440<br />

I I A Z R Z Z<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

C 2 C 2<br />

<br />

<br />

220<br />

0,5<br />

16 219, 4 Z 440 Z 659,1 C 4,83F<br />

Chọn C<br />

Câu 37:<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện có cộng hưởng điện trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Khi đó điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức u 200cos 100<br />

t V<br />

<br />

Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện do đó U L = U C ; U R = U = 100Ω. Công suất tiêu thụ của<br />

đoạn mạch là<br />

Câu 38:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

2 2<br />

U R<br />

100<br />

P 400W<br />

R 25<br />

<br />

Theo bài ra ta có . Ta có:<br />

2<br />

Z<br />

tan<br />

<br />

R<br />

<br />

Z<br />

tan <br />

R<br />

Câu 39:<br />

L<br />

1<br />

L<br />

2<br />

ZL.<br />

ZL<br />

tan .tan 1 L<br />

<br />

R R<br />

1 2<br />

R R<br />

U1 N1<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức của máy biến áp <br />

U N<br />

Cách <strong>giải</strong>: Từ điều kiện đầu bài ta có:<br />

1 2<br />

2 2<br />

L<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

N2<br />

43 1 <br />

N1 200 N2<br />

43 40<br />

<br />

. N2<br />

1032 2<br />

N2 48 9 N2<br />

48 200 9<br />

<br />

N1<br />

40<br />

Gọi x là số vòng dây học sinh đó cần cuốn tiếp để được máy biến áp có số vòng dây đúng như dự định.<br />

N<br />

Ta có phương trình: 2<br />

48 x 1 3 . Từ (1), (2) và (3) x <strong>12</strong>0 vòng<br />

N 4<br />

Câu 40<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A Tổng trở của mạch là<br />

1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 1 1 <br />

Z R ZL<br />

ZC<br />

100 100 . 100 2<br />

4<br />

<br />

10 .100<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Độ lệch pha giữa u và I được xác định bởi biểu thức<br />

ZL<br />

ZC<br />

100 200<br />

<br />

tan<br />

1 <br />

R 100 4<br />

<br />

Biểu thức cường<strong>độ</strong> dòng điện i 2 cos100<br />

t A . Độ lệch pha giữa u d<br />

và i được xác định bởi biểu<br />

4 <br />

thức<br />

ZL<br />

100 <br />

tand<br />

1 d<br />

<br />

R 100 4<br />

2 2<br />

<br />

<br />

Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là ud<br />

R ZL<br />

.I0<br />

cos 100<br />

t 200cos 100<br />

t <br />

<br />

<br />

2 2 <br />

Tại thời điểm t:<br />

1<br />

uAB<br />

100 3 200cos100<br />

t t s<br />

600<br />

<br />

1 <br />

ud<br />

200cos 100<br />

t 200cos 100<br />

<br />

100V<br />

2 600 2 <br />

1 T <br />

Ta có: t s biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta thấy điện áp ở hai đầu cuộn dây đang<br />

600 <strong>12</strong> 6<br />

giảm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: vận dụng - Đề số 5 (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đặt một nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu đoạn mạch<br />

gồm R, L,C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đồng<br />

thời dòng điện chạy qua ampe kế chậm pha π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu<br />

thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 167,3V, đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu vôn<br />

kế chậm pha một góc π/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn<br />

xoay <strong>chi</strong>ều là<br />

A. 175V B. 150V C. <strong>12</strong>5V D. 100V<br />

Câu 2: Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều có dạng như hình vẽ trong đó cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L =<br />

0,5R, tụ điện có dung kháng Z C = 2R. Khi khóa K đặt ở a, thì cường <strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn dây có biểu<br />

<br />

thức i1 0,4sin 100<br />

t A . Hỏi khi khóa K đặt tại b thì dòng điện qua C có biểu thức nào sau đây?<br />

6 <br />

<br />

<br />

A. i 0,1sin 100<br />

t A<br />

C. i 0,1 2 sin 100<br />

t A<br />

2 <br />

4 <br />

2<br />

<br />

<br />

B. i 0, 2sin 100<br />

t A<br />

D. i 0,2sin 100<br />

t A<br />

3 <br />

3 <br />

Câu 3: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u có tần số góc ω = 173,2 rad/s vào hai đầu đoaṇ mạch mắc nối tiếp gồm<br />

điện trở R và cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L thay đổi được. Gọi i là cường <strong>độ</strong> dòng điện trong đoạn<br />

mạch, φ là <strong>độ</strong> lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của <strong>theo</strong> L. Giá trị của R<br />

là<br />

A. 30Ω B. 15,7Ω C. 15Ω D. 31,4Ω<br />

Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ bên, nguồn điện một <strong>chi</strong>ều có suất điện <strong>độ</strong>ng E không đổi và điện trở<br />

trong r, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C 2,5.10<br />

7<br />

F . Ban đầu khóa K mở, tụ chưa tích<br />

điện. Đóng khóa K, khi mạch ổn định thì mở khóa K. Lúc này trong mạch có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

chu kì bằng .10 s và hiệu điện thế cực đại trên tụ bằng 2E. Giá trị của r gần với giá trị nào nhất sau<br />

đây?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2 Ω B. 0,5Ω C. 1Ω D. 0,25Ω<br />

Câu 5: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cost<br />

(U không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm:<br />

một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L, một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp (2L ><br />

CR 2 ). Khi ω = 100π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi ω = 200π<br />

(rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị của điện áp hiệu dụng cực<br />

đại giữa hai đầu cuộn cảm là<br />

2U<br />

2U<br />

A. B. U 2<br />

C. D. U<br />

3<br />

2<br />

Câu 6: Một <strong>độ</strong>ng cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều hoạt <strong>độ</strong>ng bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, hệ số công suất<br />

của <strong>độ</strong>ng cơ là 0,8. Biết điện trở thuần của các cuộn dây của máy là 44 . Công suất có ích của <strong>độ</strong>ng cơ<br />

là 77W. Hiệu suất của <strong>độ</strong>ng cơ là:<br />

A. 90% B. 92,5% C. 87,5% D. 80%<br />

Câu 7: Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C<br />

thay đổi được. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử R, L, C tương ứng lần lượt là U R = 80V; U L =<br />

240V và U C = 160V. Thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng hai đầu C là U C ’ = 100V thì điện áp hiệu<br />

dụng hai đầu điện trở là<br />

A. 72,8V B. 50,3V C. 40,6V D. 64,4V<br />

Câu 8: Đặt điện áp u U cost<br />

0<br />

vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường <strong>độ</strong> dòng<br />

<br />

điện chạy trong đoạn mạch là i I0 2 cost<br />

<br />

với 0 . Giữ nguyên<br />

0<br />

giảm dần điện<br />

2<br />

U , ,<br />

R,<br />

L<br />

dung C của tụ điện thì giá trị I .<br />

A. giảm xuống rồi tăng lên. B. luôn giảm dần.<br />

C. luôn tăng dần. D. tăng lên rồi giảm xuống<br />

<br />

Câu 9: Đặt điện áp u 100 2 cos100<br />

V<br />

vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một hoặc hai phần tử<br />

6 <br />

gồm điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Cường <strong>độ</strong> dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là<br />

<br />

i 5 2 cos100<br />

t A . Phần tử trong đoạn mạch là<br />

6 <br />

3<br />

10<br />

A. điện trở thuần R 10<br />

và tụ điện có điện dung C F<br />

3<br />

B. cuộn dây có điện trở r 10<br />

và <strong>độ</strong> tự cảm<br />

C. cuộn dây có điện trở r 10 3<br />

và <strong>độ</strong> tự cảm<br />

3<br />

L H<br />

10<br />

1<br />

L H<br />

10<br />

D. điện trở thuần R 10<br />

và cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm<br />

1<br />

L H<br />

10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 10: Hai máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha phát ra dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều có cùng tần số f. Máy thứ<br />

nhất có p cặp cực, quay với tốc <strong>độ</strong> 27 vòng/ phút, máy thứ hai có 4 cặp cực, quay với tốc <strong>độ</strong> n vòng/phút<br />

(với 10 n 20 ). Giá trị của f là:<br />

A. 50Hz B. 54Hz C. 64Hz D. 60Hz<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

Câu 11: Đặt điện áp u 100cos 100<br />

t V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần<br />

1<br />

cảm có <strong>độ</strong> tự cảm L H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng trong<br />

<br />

mạch đạt giá trị cực đại khi<br />

4<br />

4<br />

4<br />

10<br />

10<br />

A. C .10<br />

F B. C F<br />

C. C F<br />

D. C .10<br />

<br />

<br />

Câu <strong>12</strong>: Mắc vào hai đầu cuộn dây có <strong>độ</strong> tự cảm L một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u<br />

AB<br />

<br />

4<br />

F<br />

250 2 cos 100<br />

t V<br />

<br />

cường <strong>độ</strong> hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và lệch pha với điện áp một góc . Mắc nối tiếp cuộn dây với<br />

3<br />

đoạn mạch X rồi mắc vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều trên thì cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và<br />

<br />

<strong>độ</strong> lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và X là . Công suất tiêu thụ của X là<br />

2<br />

A. P 250 3W B. P 300 3W C. P = 350W D. P = 200W<br />

Câu 13: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm L và tụ điện có<br />

điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc<br />

thay đổi được. Thay đổi ω thì vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu các<br />

đoạn mạch chứa R, L, C như hình vẽ. Khi thay đổi ω, cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng cực đại trong mạch<br />

có giá trị là<br />

A. 2A B. 3A C. 2A D. 6A<br />

Câu 14: Từ một trạm điện, người ta dùng máy tăng áp để truyền một công suất điện không đổi đến nơi<br />

tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết điện áp và cường <strong>độ</strong> dòng điện luôn cùng pha, điện áp<br />

hiệu dụng ở hai cực của máy phát không đổi, số vòng dây ở cuộn sơ cấp của máy biến áp không đổi, số<br />

vòng dây ở cuộn thứ cấp của máy biến áp là N thay đổi được. Nếu N = N 1 thì hiệu suất của quá trình<br />

truyền tải điện là 91,0%. Nếu N = N 1 + n (vòng) (n > 1) thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 96%.<br />

Nếu N = N 1 + 2n (vòng) thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là<br />

A. 98,45% B. 97,75% C. 98,81% D. 99,05%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 15: Đặt điện áp u U 2 cost<br />

vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C. Biểu thức<br />

cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch có biểu thức<br />

U 2<br />

A. i cos t<br />

B. i UC 2 cost<br />

0,5<br />

<br />

C<br />

C. i UC<br />

2 cost<br />

D. i UC 2 cos t<br />

0,5<br />

<br />

<br />

thì<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 16: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung<br />

C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc <br />

không đổi thì cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng trong mạch là L. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì cường <strong>độ</strong><br />

dòng điện hiệu dụng trong mạch vẫn bằng L. Điều nào sau đây là đúng?<br />

2<br />

2<br />

A. LC 0,5<br />

C. LC 1RC<br />

2<br />

2<br />

B. LC 2<br />

D. LC 1RC<br />

Câu 17: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp nhau. Trên đoạn AM chứa điện trở<br />

R 30 3<br />

và tụ điện, trên đoạn MB chứa cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm thay đổi được. Đặt vào<br />

<br />

hai đầu A, B một điện áp u U 2 cos 100<br />

t V<br />

và điều chỉnh hệ số tự cảm sao cho điện áp hiệu dụng<br />

ở hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM trễ pha<br />

2 / 3 so với điện áp ở hai đầu của đoạn mạch MB. Điện dung của tụ điện có giá trị là<br />

3<br />

3<br />

3<br />

10<br />

10<br />

10<br />

A. F B. F<br />

C. D.<br />

3<br />

6<br />

3<br />

3 F<br />

2.10<br />

3<br />

Câu 18: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cos 100<br />

t<br />

<br />

<br />

3<br />

(U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp<br />

gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có điện trở r 10 2<br />

, hệ số tự cảm L biến thiên.<br />

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của công suất tiêu thụ trên trên toàn mạch <strong>theo</strong> cảm kháng được cho như<br />

hình vẽ. Biết P 3 /P 1 = 3, giá trị của điện trở R là:<br />

A. 40 2 B. 50 2 C. 100Ω D. 100 2<br />

Câu 19: Điện năng từ một nhà máy phát điện có 10 tổ máy có công suất như nhau được truyền đến khu<br />

công nghiệp bằng đường dây truyền tải một pha. Biết công suất tiêu thụ của khu công nghiệp không đổi<br />

và hệ số công suất trên tải tiêu thụ luôn bằng 1. Khi tất cả các tổ máy cùng hoạt <strong>độ</strong>ng và điện áp ở đầu<br />

đường dây truyền tải là U. Nếu chỉ có 9 tổ máy hoạt <strong>độ</strong>ng thì điện áp ở đầu đường dây truyền tải phải<br />

bằng U 1 = 1,2U. Nếu chỉ 8 tổ máy hoạt <strong>độ</strong>ng thì điện áp ở đầu đường dây truyền tải phải bằng U 2 . Tỉ số<br />

U 2 /U gần với giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. 2,6. B. 3,75. C. 2,26. D. 2,87.<br />

Câu 20: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cos 2<br />

ft V<br />

<br />

<br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm<br />

thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là k. Khi nối hai đầu cuộn<br />

cảm bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và<br />

cường <strong>độ</strong> dòng điện qua đoạn mạch trong hai trường hợp lệch pha nhau một góc . Giá trị của k bằng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 3 / 2 B. 2 / 5<br />

C. 1/3 D. 1/2<br />

Câu 21: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào mạch điện AB gồm ba đoạn mạch nối tiếp: AM có cuộn dây thuần<br />

cảm với hệ số tự cảm L 1 ; MN có cuộn dây có hệ số tự cảm L 2 ; <strong>NB</strong> có tụ điện với điện dung C. Biết điện<br />

áp tức thời trên MN trễ pha π/6 so với điện áp trên AB, U MN = 2U C , Z L1 = 5Z C . Hệ số công suất của đoạn<br />

mạch MN gần với giá trị nào sau đây nhất?<br />

F<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 1/2 B. 1/ 2 C. 1/ 3 D. 3 / 2<br />

Câu 22: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp, hệ số<br />

công suất của đoạn mạch lúc đó là 0,5. Dung kháng của tụ điện khi đó bằng:<br />

A. R 3<br />

B. R 2<br />

C. R D. R/2<br />

Câu 23: Đặt điện áp u U 2 cost V<br />

tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Nếu <br />

A. điện áp hiệu dụng trên điện trở đại giá trị nhỏ nhất<br />

B. dòng điện vuông pha với điện áp hai đầu mạch<br />

<br />

<br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có <strong>độ</strong><br />

1<br />

LC<br />

C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện và cuộn cảm bằng nhau<br />

D. tổng trở mạch đạt giá trị lớn nhất<br />

Câu 24: Một mạch xoay <strong>chi</strong>ều RLC không phân nhánh trong đó R = 50Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

một hiệu điện thế U = <strong>12</strong>0V, f≠ 0 thì lệch pha với u một góc 60 0 , công suất của mạch là<br />

A. 36W B. 72W C. 144W D. 288W<br />

<br />

Câu 25: Đặt điện áp u U cos 100 t<br />

<br />

/ 6 V<br />

0<br />

thì<br />

vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì<br />

<br />

cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch là i I cos 100 t<br />

<br />

/ 6 A . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:<br />

0<br />

A. 0,86. B. 0,50. C. 0,71. D. 1,00.<br />

Câu 26: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết<br />

R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,1/π (H), tụ điện có C = 5.10 -4 /π (F) và điện áp giữa hai đầu<br />

<br />

cuộn cảm thuần là uL<br />

20 2.cos100<br />

t V<br />

2 <br />

<br />

. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:<br />

<br />

<br />

A. u 40.cos 100 t / 4 V<br />

C. u 40 2.cos 100 t / 4 V<br />

<br />

<br />

B. u 40.cos 100 t / 4 V<br />

D. u 40 2.cos 100 t <br />

/ 4 V<br />

Câu 27: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ<br />

sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên R = 75V và khi điện áp<br />

tức thời hai đầu mạch là V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch<br />

là<br />

A. 75 6V B. 150V C. 150 2V D. 75 3V<br />

2<br />

<br />

Câu 28: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U0<br />

cos<br />

t <br />

V<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết<br />

T <br />

R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp u AM và u MB như hình vẽ bên cạnh. Giá trị của<br />

U 0 bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 84,85 V. B. 75,89V C. 107,33V D. <strong>12</strong>0V<br />

Câu 29: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải tăng<br />

điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm<br />

bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời<br />

i và ban đầu <strong>độ</strong> giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ.<br />

A. 9,1 lần. B. 3,16 lần C. 10 lần D. 9,78 lần<br />

Câu 30: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số<br />

vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số<br />

vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một<br />

điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp<br />

để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,33. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng dây<br />

thì tỉ số điện áp bằng 0,38. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự<br />

định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp<br />

A. 45 vòng dây. B. 60 vòng dây. C. 85 vòng dây. D. 10 vòng dây.<br />

Câu 31: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 2,5Ω vào<br />

hai cực của nguồn điện một <strong>chi</strong>ều có suất điện <strong>độ</strong>ng không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng<br />

điện không đổi cường <strong>độ</strong> I 1 . Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 -6 F.<br />

Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện k<strong>hỏi</strong> nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L<br />

thành một mạch dạo <strong>độ</strong>ng thì trong mạch có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do với chu kì bằng π.10 -6 s và cường <strong>độ</strong><br />

dòng điện cực đại bằng I 2 = <strong>12</strong>I 1 . Giá trị của r bằng<br />

A. 0,25 Ω B. 1,5 Ω C. 0,5 Ω D. 2 Ω<br />

Câu 32: Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB: Đoạn AM có một điện trở thuần 50Ω và đoạn MB<br />

có một cuộn dây. Đặt vào mạch AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều thì điện áp tức thời của hai đoạn AM và MB<br />

biến thiên như trên đồ thị:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cảm kháng của cuộn dây là:<br />

A. <strong>12</strong>,5 2 B. <strong>12</strong>,5 3 C. <strong>12</strong>,5 6 D. 25 6<br />

Câu 33: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L và tụ điện có điện<br />

dung C mắc nối tiếp; trong đó R và C không đổi còn L thay đổi được . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một<br />

điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U 2 cos t<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

, ( với U và ω không thay đổi). Điều chỉnh L tới giá trị L 1 thì<br />

hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R đạt giá trị cực đại và bằng U Rmax . Điều chỉnh L tới giá trị L 2 thì hiệu<br />

điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng U Lmax . Gọi U Cmax là giá trị hiệu điện thế<br />

cực đại ở hai đầu tụ điện. Cho biết U<br />

Lmax<br />

Lmax<br />

Lmax<br />

<br />

5U<br />

R max<br />

. Hê ṭhức nào sau đây đúng<br />

UCmax<br />

2 UCmax<br />

5 UCmax<br />

1<br />

U<br />

A. B. C. <br />

D.<br />

U 5 U 2<br />

U 5<br />

U<br />

Lmax<br />

Cmax<br />

Lmax<br />

1<br />

<br />

2 5<br />

Câu 34: Một mạch điện chứa một điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm<br />

L<br />

1<br />

2.10<br />

H và một tụ điện có điện dung C <br />

<br />

<br />

F<br />

<br />

4<br />

mắc nối tiếp với nhau. Người<br />

ta đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định có phương trình u U cost<br />

V<br />

0<br />

hiệu cường <strong>độ</strong> dòng điện tức thời trong mạch là i( A). Tại một thời điểm nào đó ta thấy rằng<br />

3T<br />

u t1 200 2 V; i t1<br />

2 2A<br />

. Tại thời điểm sau đó ghi nhận giá trị u t2 0 V; it2<br />

2 2A<br />

. Dòng<br />

4<br />

điện chạy qua mạch có phương trình nào sau đây?<br />

<br />

<br />

A. i 4 2 cos50<br />

t A<br />

C. i 4cos50<br />

t A<br />

2 <br />

4 <br />

<br />

<br />

B. i 4 2 cos50<br />

t A<br />

D. i 4cos100<br />

t A<br />

4 <br />

2 <br />

Câu 35: Một đoạn mạch AB gồm trở thuần R = 32Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm<br />

L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế u U 2 cos 100<br />

t V . Gọi u R và u L là điện áp tức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thời giữa hai đầu điện trở và cuộn dây. Biết rằng 625u 2 R + 256 u 2 L = 1600 (V 2 ). Giá trị L của cuộn dây là<br />

4<br />

A. B. C. D.<br />

25<br />

H<br />

4<br />

10<br />

H<br />

1<br />

4<br />

H<br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

H<br />

<br />

<br />

. Kí<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 36: Cho đoạn mạch RC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u U 2 cost<br />

(trong đó U, ω không đổi). Cho biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu R, C lần lượt là U R = 40V, U C = 30V.<br />

Giá trị U là:<br />

A. 50 2V B. 50V C. 70V D. 10V<br />

Câu 37: Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch<br />

là cos <br />

u U0 t<br />

thì cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch là<br />

0<br />

. Thì dòng điện có:<br />

6 <br />

sin <br />

i I t<br />

<br />

3 <br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. <br />

B. <br />

C. <br />

D. <br />

LC<br />

LC<br />

LC<br />

Câu 38: Cho một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần cảm L và tụ C. Đặt vào<br />

hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u 100 2 cost V<br />

đầu điện trở là U R = 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:<br />

<br />

<br />

1<br />

LC<br />

, lúc đó Z L = 2Z C và hiệu điện thế hiệu dụng hai<br />

A. 60V B. 80V C. <strong>12</strong>0V D. 160V<br />

Câu 39: Trên một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh có 4 điểm <strong>theo</strong> thứ tự A, M, N, B. Giữa A và<br />

M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa M và N chỉ có điện trở thuần, giữa N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu<br />

0<br />

dụng U 400V<br />

, U 300V<br />

. Điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch nhau 90 . Điện áp hiệu<br />

AN<br />

dụng trên R là<br />

MB<br />

A. 500V B. <strong>12</strong>0V C. 240V D. 180V<br />

Câu 40: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm: đoaṇ macḥ AM chứa điện trở thuần R = 90Ω và tụ điện C =<br />

35,4µF, đoạn mạch MB gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R 0 ; cuộn cảm<br />

thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L 0 ; tụ điện có điện dung C 0 ). Khi đặt vào hai đầu AB một điện thế xoay <strong>chi</strong>ều có tần<br />

số 50Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của u và u <strong>theo</strong> thời gian như hình vẽ (chú ý 90 3 156<br />

).<br />

Giá trị của các phần tử trong hộp X là<br />

AM<br />

A. R 0 = 60Ω; L 0 = 165Mh C. R 0 = 60Ω; L 0 = 61,3mH<br />

B. R 0 = 30Ω; L 0 = 95,5Mh D. R 0 = 30Ω; L 0 = 106mH<br />

MB<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.B 2.B 3.A 4.C 5.A 6.C 7.D 8.B 9.B 10.B<br />

11.C <strong>12</strong>.B 13.C 14.B 15.B 16.A 17.A 18.A 19.C 20.C<br />

21.B 22.D 23.C 24.B 25.B 26.B 27.B 28.B 29.A 30.B<br />

31.C 32.C 33.A 34.C 35.D 36.B 37.D 38.D 39.C 40.B<br />

Câu 1:<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện lệch pha giữa u, i trong đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều R,L,C mắc nối tiếp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B:<br />

Khi mắc ampe kế thì dòng điện chậm pha so với điện áp hai đầu mạch 1 góc 6<br />

<br />

ZL<br />

3<br />

R Z<br />

R 3<br />

L<br />

3<br />

<br />

Khi mắc vôn kế thì hiệu điện thế hai đầu vôn kế chậm pha so với hai đầu mạch nên:<br />

4<br />

Z<br />

C<br />

Z<br />

R<br />

L<br />

1 Z Z R Z Z 3 1<br />

C L C L<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

U ZL<br />

6<br />

Z R ZL ZC 3ZL 3ZL ZL<br />

6 U 150V<br />

U Z 3 1<br />

Đáp án B<br />

Câu 2:<br />

<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tổng trở và <strong>độ</strong> lệch pha giữa u,i trong đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều<br />

R,L,C nối tiếp.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

2 2 5R<br />

Khi K ở a thì mạch có R, L Z R ZL<br />

U0 I0. Z 0,2 5R<br />

2<br />

2 2 U0<br />

Khi K ở b thì mạch có R, C Z ' R ZL<br />

5R I0<br />

0, 2A<br />

Z<br />

ZL<br />

Khi K ở a ta có tan 0,5 26,565 u<br />

30 26,565<br />

R<br />

Khi K ở b ta có<br />

ZC<br />

2<br />

tan 2 63,435 i<br />

30 26,565 63,435 <strong>12</strong>0 <br />

R<br />

3<br />

2<br />

<br />

Vậy khi K ở b thì cường <strong>độ</strong> dòng điện qua C có biểu thức i 0,2sin 100<br />

t A<br />

3 <br />

Câu 3:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính <strong>độ</strong> lệch pha của u và i:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

L<br />

<br />

<br />

ZL<br />

tan <br />

R<br />

0<br />

Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của <strong>theo</strong> L ta có: L 0,1H<br />

thì 30<br />

; kết hợp kĩ năng đọc đồ thị<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Z L<br />

1 173, 2.0,1<br />

tan 30 R 30<br />

R<br />

3<br />

R<br />

<br />

Câu 4:<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng điện từ<br />

Biểu thức định luật Ôm: I = E/r<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

W<br />

LC<br />

2<br />

LI CU<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

0 0<br />

2<br />

6<br />

T .10<br />

6<br />

+ Độ tự cảm của cuộn dây: T 2<br />

LC L 10<br />

H<br />

2 2 7<br />

4<br />

C 4 .2,5.10<br />

E<br />

+ Cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại chạy qua cuộn dây: I0<br />

<br />

r<br />

+ Hiệu điện thế cực đại trên tụ U0 2E<br />

+ Ta có:<br />

2 2 2 6<br />

LI0 CU0<br />

E 2 L 10<br />

L C.4. E r 1<br />

2 7<br />

2 2 r<br />

4C<br />

4.2,5.10<br />

Câu 5:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều có thay đổi<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Khi U<br />

C max<br />

2<br />

1 R<br />

C<br />

100<br />

LC 2L<br />

<br />

2<br />

+ Khi U<br />

Lmax<br />

L<br />

200<br />

2 2<br />

2LC<br />

R C<br />

<br />

2 L<br />

+ L<br />

2C<br />

R R <br />

C<br />

U<br />

+<br />

Lmax<br />

Câu 6:<br />

L<br />

C<br />

2UL 2UL 2UL 2U<br />

<br />

2 2<br />

R 4LC R C L L 2 L 3 3<br />

4LC<br />

C <br />

C C <br />

Phương pháp: Hiệu suất H = (Pci/Ptp).100%<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Công suất của <strong>độ</strong>ng cơ = công suất tỏa nhiệt<br />

+ Công suất có ích của <strong>độ</strong>ng cơ<br />

2<br />

A<br />

UI cos<br />

I R 77 220. I.0,8 44I 77 44I 176I<br />

77 0 <br />

I<br />

0,5A<br />

2 2 2 I<br />

3,5<br />

77<br />

+ <strong>TH</strong>2: I 0,5A P 220.0,5.0,8 88 W H .100% 87,5% Chọn C<br />

88<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 7:<br />

Phương pháp: Mạch RLC có C biến thiên<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 2<br />

2<br />

2 2 2<br />

<br />

U 80 2 V ; U 3U U U 3U U 80 2 U 3U 100 U 64,4V<br />

AB L R AB R R C R R R<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8:<br />

Câu 9:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều và công thức tính <strong>độ</strong> lệch pha giữa u và i<br />

Cách <strong>giải</strong>: Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện là:<br />

<br />

<br />

3<br />

ZL<br />

U<br />

3<br />

tan<br />

3 ZL<br />

3r Z 2r 20 r 10; ZL<br />

10 3 L H<br />

r<br />

I<br />

10<br />

Câu 10:<br />

Phương pháp: Tần số dòng điện: f = np (n có đơn vị là vòng/phút)<br />

Cách <strong>giải</strong>: Tần số dòng điện: f p.27 4 n;10 n 20 1,48 p 2,96 p 2 f 54Hz<br />

Câu 11:<br />

Phương pháp: Điệu kiện xảy ra cộng hưởng điện<br />

Cách <strong>giải</strong>: Dòng điện đạt giá trị cực đại khi xảy ra cộng hưởng điện:<br />

4<br />

1 10<br />

ZC<br />

ZL<br />

100<br />

C F<br />

Z<br />

<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

C<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>độ</strong> lệch pha giữa u và i và công thức tính công suất<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi I = 5A;<br />

Khi I = 3A ta có:<br />

Câu 13:<br />

Câu 14:<br />

ZL<br />

tan 3 ZL<br />

3r<br />

mà: Z 50 ZL<br />

25 3 ; r 25<br />

r<br />

250 100<br />

Z R Z P I R<br />

3 6 3<br />

2<br />

' <br />

X<br />

cos 300 3W<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện. Áp dụng công<br />

thức của máy biến áp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có hiệu suất quá trình truyền tải là:<br />

Khi<br />

Khi<br />

PR<br />

N N 1<br />

thì: U U 1<br />

H<br />

2<br />

U<br />

<br />

1 1<br />

1<br />

PR<br />

N N1<br />

n thì: U U<br />

2<br />

1<br />

H<br />

2<br />

2<br />

U<br />

U<br />

2<br />

N1 n 1 H1<br />

1<br />

0,91<br />

Suy ra: 1,5 n 0,5N<br />

U N 1<br />

H 1<br />

0,96<br />

Khi<br />

1 1 2<br />

PR<br />

N N1<br />

n thì: U U3 1<br />

H<br />

2<br />

3<br />

U<br />

U3 N1 2n 1 H1<br />

1<br />

0,91<br />

Suy ra: 2 H3<br />

0,9775<br />

U N 1<br />

H 1<br />

H<br />

Câu 15:<br />

1 1 3 3<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Mạch điện chỉ có tụ điện: i sớm pha hơn u góc π/2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

P R<br />

2<br />

P <br />

P P P. R P.<br />

R<br />

H U 1 1<br />

H<br />

2 2<br />

P P U U<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U 2 U 2<br />

Cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại: I0<br />

UC<br />

2<br />

Z 1<br />

C<br />

C<br />

Phương trình của i: i UC 2 cost<br />

0,5<br />

<br />

Câu 16:<br />

Phương pháp: Cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng I = U/Z<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đoạn mạch gồn RLC mắc nối tiếp:<br />

Khi nối tắt tụ:<br />

Từ (1) và (2)<br />

<br />

<br />

U<br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

Câu 17:<br />

I <br />

<br />

R<br />

U<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

2<br />

2 2 2<br />

L<br />

I <br />

<br />

U<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

2<br />

1<br />

1 2<br />

U ZL ZC ZL<br />

loai<br />

<br />

2ZL<br />

ZC<br />

2L LC 0,5<br />

R Z <br />

Z C<br />

L<br />

ZC Z<br />

<br />

L<br />

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<strong>Có</strong>:<br />

ZC<br />

R<br />

1<br />

R 3Z Z 4Z<br />

3<br />

C L C<br />

3<br />

1 1 1 10<br />

ZC<br />

30 C C F<br />

C<br />

Z<br />

100 .30 3<br />

Câu 18:<br />

C<br />

Phương pháp: Áp dụng định luật Ôm và điều kiện cộng hưởng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của Z L là 60Ω và 140Ω cùng cho 1 giá trị P.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vị trí P 3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện Z L = Z C<br />

ZL<br />

1<br />

ZL2<br />

60 140 Và ta có mối quan hệ giữa ZL3<br />

với ZL<br />

1<br />

và ZL2<br />

là: ZL3<br />

100 <br />

2 2<br />

Khi Z L = 0 thì mạch có công suất P 1 thỏa mãn P 3 /P 1 = 3. Ta có:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U<br />

P .<br />

I R 3 I 3 R r<br />

P I R I<br />

U<br />

3<br />

2<br />

3 3 3<br />

2<br />

1<br />

.<br />

C <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

C<br />

R r Z<br />

2 2 2 2<br />

C<br />

2<br />

R r Z R r Z<br />

3 3 ZC<br />

2. R r<br />

100<br />

R r R r<br />

100<br />

R 10 2 50 2 10 2 40 2 <br />

2<br />

Câu 19:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất tải, và công suất hao phí<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

<br />

2<br />

U<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

aU<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

10 P . R 9 P . R 8 P . R<br />

Pt<br />

10P 9P 8P<br />

<br />

2 2<br />

1, 2 U aU<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

10 . 9 . 100 . 81 . 63 .<br />

P R P R P R P R P R<br />

P <br />

2 2<br />

2 2 2<br />

U 1, 2 U U 1, 44U 1,44U<br />

<br />

*<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

10 P . R 8 P . R 100 P . R 64 P . R 100a 64 P . R<br />

2 P <br />

2 2<br />

2 2 2 2 2<br />

**<br />

U U a U a U<br />

Từ (*) và (**), ta có:<br />

<br />

100a<br />

64 .P . R<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

63.P . R<br />

<strong>12</strong>6 100a<br />

64<br />

2 2<br />

2. <strong>12</strong>,5a 64 a 5,<strong>12</strong> a 2, 26<br />

2 2 2 2<br />

1,44U a U 1,44 a<br />

Câu 20:<br />

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ban đầu mạch gồm RLC mắc nối tiếp, ta gọi các giá trị điện áp trên các phần tử là U R ; U L ; U C.<br />

Lúc sau, mạch được nối tắt qua L, nên chỉ còn R C nối tiếp, ta gọi các điện áp trên các phần tử là U’ L và<br />

U’ C.<br />

Biết rằng lúc sau dòng điện tức thời lệch pha π/2 so với cường <strong>độ</strong> dòng điện lúc đầu, ta có:<br />

i1 u<br />

1<br />

<br />

<br />

i<br />

1<br />

i2 2 1<br />

. Ta vẽ trên cùng 1 giản đồ vecto.<br />

i<br />

2<br />

u<br />

2 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U U 2. 2. U<br />

;cos k;cos<br />

2 2. k<br />

R R R<br />

1 2 1 2<br />

2 U<br />

AB<br />

U<br />

AB<br />

U<br />

AB<br />

Mặt khác:<br />

<br />

2 2 2 2 2 1<br />

1 2 cos1 sin2 k 1 cos2<br />

1 8k k 1 8k 9k 1 k <br />

2 3<br />

Câu 21:<br />

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto, hệ thức lượng trong tam giác<br />

Cách <strong>giải</strong>: Vì điện áp tức thời trên MN trễ pha so với U AB , tức là cuộn dây có điện trở r. Nhiệm vụ của<br />

bài là đi tìm hệ số công suất của đoạn mạch MN, hay là tìm cosφ MN .<br />

Từ đề bài ta vẽ được giản đồ vecto như sau:<br />

Xét tam giác OAB; sử dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:<br />

AB<br />

<br />

sin 30<br />

0<br />

<br />

OB 4U<br />

C<br />

2U<br />

C<br />

1<br />

<br />

sin 0,5 sin 4<br />

<br />

Câu 22<br />

0 0 0<br />

90 30 45 31' cos<br />

0<br />

sin 14 28'<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính hệ số công suất và định luật Ôm<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

Câu 23:<br />

R<br />

R<br />

1<br />

2<br />

2 2 2 2 2<br />

cos 0,5 2R R Z 4 3<br />

2 2<br />

C<br />

R R ZC R ZC<br />

Z R ZC<br />

Phương pháp: Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tổng trở<br />

Câu 24:<br />

2<br />

2<br />

Z R ZL<br />

ZC<br />

1<br />

U<br />

R max<br />

U<br />

Khi ZL<br />

ZC<br />

<br />

LC<br />

tan 0 u iU L<br />

UCZmin<br />

R<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất và định luật Ôm<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ZL<br />

ZC<br />

0<br />

tan<br />

tan 60 3 ZL<br />

ZC<br />

3R<br />

R<br />

R 1 1<br />

P U. I.cos<br />

R Z Z 100<br />

Z 2 2<br />

U <strong>12</strong>0 1<br />

I 1,2 A P <strong>12</strong>0.1,2. 72W<br />

Z 100 2<br />

Câu 25:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính hệ số công suất và <strong>độ</strong> lệch pha giữa u và i.<br />

<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>: Hệ số công suất: cos<br />

cos<br />

0,5<br />

6 6 <br />

Câu 26:<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm và viết biểu thức điện áp<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

0,1 1 1<br />

R 10 ; ZL<br />

L 100 . 10 ; ZC<br />

20<br />

C<br />

4<br />

1<br />

100 .5.10 .<br />

<br />

U<br />

L<br />

20<br />

I 2A<br />

Z 10<br />

L<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

L C<br />

U I. Z 2 R Z Z 2. 10 10 20 20 2V<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

tan<br />

1 <br />

R<br />

4<br />

<br />

u 20 2. 2.cos100<br />

t V 40cos100<br />

t V<br />

4 4 <br />

Câu 27:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết mạch điện có điện dung thay đổi.<br />

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điều chỉnh điện dung để U đạt cực đại thì điện áp u vuông pha với u nên:<br />

C<br />

Mặt khác <strong>theo</strong> hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:<br />

Từ (1) và (2) ta có: U<br />

Câu 28:<br />

u u<br />

U<br />

45000 150V<br />

2 2<br />

2 RL<br />

0<br />

0 2<br />

uRL<br />

2<br />

1<br />

2<br />

U<br />

RL<br />

RL<br />

1 1 1<br />

<br />

U U U<br />

2 2 2<br />

0R<br />

0 0RL<br />

2<br />

Phương pháp: Vẽ giản đồ vec tơ của mạch điện, sử dụng các tính chất hình học<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

u<br />

U<br />

u<br />

2 2<br />

RL<br />

2 2<br />

0<br />

U<br />

RL<br />

<br />

1 1<br />

Từ đồ thị ta thấy được các giá trị U 0AN = U 0MB = 60V Tại thời điểm ban đầu t = 0, thì điện áp trên đoạn<br />

AN = 0, điện áp trên đoạn MB đạt cực tiểu (ở biên âm), dao <strong>độ</strong>ng với cùng chu kì, nên ta thấy được điện<br />

áp trên đoạn mạch MB trễ pha so với điện áp trên đoạn mạch AN một góc là π/2. Hay điện áp tức thời<br />

trên hai đoạn mạch này vuông pha với nhau. Mặt khác R = r nên ta có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

U R = U r . Ta vẽ được giản đồ vecto như sau:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dễ dàng chứng minh được hai tam giác OMN bằng với tam giác BMA <strong>theo</strong> trường hợp cạnh huyền và<br />

góc vuông (ON = AB; góc O = góc B) Từ đó suy ra được: r = R = Z L = Z C /3<br />

60<br />

U<br />

R0 U<br />

r0<br />

V<br />

5<br />

2<br />

2<br />

2 2 8.60 <strong>12</strong>0 2<br />

0 r0 r0 <br />

0<br />

U 2U 2U U 75,98V<br />

5 5<br />

Câu 29:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất hao phí và công suất tiêu thụ<br />

Cách <strong>giải</strong>: Gọi U, U 1 , ∆U 1 là điện áp nguồn, <strong>độ</strong> sụt áp trên dây và điện áp trên tải tiêu thụ. U’, ∆U 2 Công<br />

suất hao phí thỏa mãn điều kiện:<br />

I<br />

P nP nU aU .<br />

1<br />

hp1 hp2 1 1<br />

I2<br />

a<br />

U U U a 1U U U<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

a <br />

a<br />

I<br />

a<br />

U I R U U I R I R U<br />

2<br />

. ; . . .<br />

1 1 2 2 1<br />

Mặt khác: a 1 I1<br />

n a<br />

1<br />

U U I U ' U I<br />

Do<br />

P<br />

P<br />

1t<br />

2t<br />

1 1 1 2 2<br />

nên<br />

a I <br />

<br />

1<br />

U U U ' U<br />

a 1 I <br />

2 n a<br />

1<br />

<br />

<br />

a n a n a<br />

U ' U. n U ' U<br />

a 1 n a 1 <br />

<br />

n a<br />

1<br />

Với n = 100 và a = 0,1 (10%) Thay số vào ta được: U’ = 9,1 U<br />

Câu 30:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức của máy biến áp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B Áp dụng công thức của máy biến áp Gọi N 1 là số vòng dây cuộn sơ cấp, và<br />

hai lần số vòng dây cuộn thứ cấp khi cuốn thiếu:<br />

N2<br />

0,33<br />

N1 N2<br />

25 25<br />

<br />

0,38 0,33 0,38 N1 500; N2<br />

165;<br />

N2 25 N1 N1 N1<br />

0,38<br />

N1<br />

a<br />

Như vậy để số vòng dây cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì N 2 =250 vòng =>cuốn thiếu<br />

85 vòng, vì đã cuốn được 25 vòng rồi nên phải tiếp tục cuốn thêm 60 vòng nữa.<br />

Câu 31:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

<br />

2 2<br />

1 1 1<br />

C<br />

I 1 ; LI2 C<br />

I2<br />

;<br />

2,5 r 2 2<br />

L<br />

I<br />

2<br />

C <br />

<strong>12</strong>I<br />

<strong>12</strong>. ;<br />

T 2,5 r<br />

2 1<br />

Câu 32:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

thay số r 0,5<br />

<br />

2<br />

T 2<br />

C<br />

ta có: T 2<br />

LC L I<br />

2 2<br />

2<br />

4<br />

C T<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đoạn MB là cuộn dây, đoạn AM chỉ có điện trở nên u MB sớm pha hơn u AM ; một chu kỳ ứng với <strong>12</strong><br />

<br />

khoảng, nên ta thấy uMB<br />

sớm pha hơn u<br />

AM<br />

một góc ; u AM<br />

cùng pha với cường <strong>độ</strong> dòng điện nên<br />

3<br />

100 2<br />

3 R 2.50<br />

sớm pha hơn cường <strong>độ</strong> dòng điện một góc ; I 2 A<br />

U<br />

MB<br />

100<br />

ZMB<br />

25 2 ;<br />

I 2.2<br />

Câu 33:<br />

Giải hệ<br />

Phương pháp: Vận dụng lí thuyết L biến thiên<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

U R<br />

2.25<br />

r Z<br />

<br />

ZL<br />

3<br />

r<br />

2 2 2<br />

L<br />

- L biến thiên để U Rmax , U Cmax cộng hưởng điện. Khi đó:<br />

- L biến thiên để U Lmax . Khi đó: U<br />

Theo đề bài, ta có:<br />

Lmax<br />

U R Z<br />

<br />

R<br />

2 2<br />

C<br />

Z <strong>12</strong>,5 6<br />

U<br />

<br />

<br />

U<br />

<br />

L<br />

Rmax<br />

Cmax<br />

U<br />

U<br />

Z<br />

R<br />

2 2<br />

U R ZC<br />

2 2 2 2<br />

U<br />

L<br />

5U 5 5 5 4 2<br />

max<br />

R<br />

U U R Z<br />

max<br />

C<br />

R ZC R ZC<br />

R <br />

R<br />

U<br />

U Z<br />

C<br />

C<br />

Z 2 2<br />

max<br />

C<br />

R<br />

R <br />

U 5U 5R 5R<br />

5<br />

Lmax<br />

Câu 34:<br />

Phương pháp:<br />

Chọn A<br />

+ Sử dụng công thức góc quyét: <br />

t<br />

+ Sử dụng vòng tròn lượng giác<br />

ZL ZC<br />

+ Sử dụng công thức tính tan : tan<br />

<br />

R<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C:<br />

Ta có, góc quét sau khoảng thời gian t 2 - t 1 là:<br />

Xác vị trí u(t 1 ), u(t 2 ) và i(t 1 ), i(t 2 ) trên vòng tròn lượng giác<br />

Từ vòng tròn lượng giác, ta có:<br />

<br />

U u t 200 2V<br />

0 1<br />

2 2<br />

i t1 i t2 2 2 I0 cos I0<br />

4<br />

4 <br />

cos 4<br />

3T<br />

2<br />

3T<br />

<br />

<br />

. . <br />

4 T 4 2<br />

<br />

Ta có, <strong>độ</strong> lệch pha giữa u trễ pha hơn i một góc p/4 u i i u<br />

0 <br />

4 4 4 4<br />

Mặt khác:<br />

C<br />

Tỉ số:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

u MB<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

1<br />

tan<br />

tan 1<br />

ZL<br />

ZC<br />

R L R<br />

R 4<br />

C<br />

4 4<br />

50<br />

2 2 1 2.10 2.10<br />

<br />

<br />

LC RC<br />

1 0 . 50. 1 0 <br />

<br />

<br />

100<br />

L<br />

i 4cos 50 p <br />

/ 4<br />

Chọn C<br />

Câu 35:<br />

<br />

<br />

Phương pháp: Áp dụng hệ thức vuông pha giữa u<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Từ biểu thức 625u 2 R + 256 u 2 L = 1600 ta có:<br />

2 2 2 2<br />

625uR 256uL uR uL<br />

1 1<br />

2 2<br />

1600 1600 40 40 <br />

<br />

25 16 <br />

40 40<br />

U0R<br />

1,6 V; U0L<br />

2,5V<br />

25 16<br />

U0R<br />

I0<br />

0,05A<br />

32<br />

U 2,5 Z 50 1<br />

<br />

0L<br />

L<br />

ZL<br />

50 L H<br />

I0<br />

0,05 100 2<br />

Câu 36:<br />

<br />

<br />

L<br />

và u<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính điện áp hiệu dụng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

R<br />

u<br />

U<br />

u<br />

2 2<br />

R<br />

L<br />

2 2<br />

0R<br />

U0L<br />

2 2 2 2<br />

Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch: U U U 40 30 50V<br />

Câu 37:<br />

Phương pháp:<br />

+ Xác định <strong>độ</strong> lệch pha giữa u và i: u i<br />

+ So sánh Z L và Z C<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Ta có: u trễ pha hơn I một góc p/2 Mạch có Z Z L<br />

Chọn D<br />

Câu 38:<br />

2 2<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức: 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Ta có: Z 2Z U 2U<br />

L C L C<br />

U U U U<br />

R<br />

C<br />

1<br />

2<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

R L C<br />

2 2<br />

2 2 2 2 U<br />

L 2 U<br />

L<br />

<br />

R<br />

L<br />

<br />

C <br />

R<br />

<br />

L<br />

<br />

R<br />

<br />

U U U U U U U<br />

2 4<br />

U U U V<br />

L<br />

Câu 39:<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

R<br />

2 100 60 160<br />

<br />

1 1 1<br />

C<br />

LC LC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức: 1 2 tan1 tan2<br />

1<br />

2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

Z Z<br />

U U tan<br />

tan<br />

1 1 U U U<br />

R R<br />

2 2 2<br />

<br />

U<br />

R<br />

U<br />

L<br />

400 1<br />

<br />

2 2 2<br />

U<br />

R<br />

UC<br />

300 2<br />

L C<br />

2<br />

RL RC 1 2<br />

L C R<br />

(1) + (2):<br />

2U U U<br />

400 300<br />

2 2 2 2 2<br />

R L C<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

R L C L C<br />

2U U U 2U U 400 300<br />

U<br />

U<br />

500<br />

L<br />

(1) - (2):<br />

C<br />

U U<br />

400 300<br />

2 2 2 2<br />

L C<br />

U U U U <br />

400 300<br />

L C L C<br />

2 2<br />

U<br />

L<br />

320<br />

2 2<br />

U L<br />

UC 140 U R<br />

400 320 240V<br />

U<br />

C<br />

140<br />

Chọn C<br />

Câu 40:<br />

Phương pháp: Sử dụng các công thức của dòng điện xoay thiều kết hợp kĩ năng đọc đồ thị.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Ta có: R = 90W, Z C = 90W Từ đồ thị, ta có: U 180 V; U 60V<br />

. Tại thời điểm t = 0, ta có: u AM =<br />

0 AM<br />

0MB<br />

0<br />

156 và đang tăng u 156 180cos 30<br />

; u 30 và đang giảm<br />

AM<br />

1 1<br />

u 30 60cos 60 <br />

90 u u<br />

0 0<br />

MB 2 2 2 1<br />

AM MB<br />

hộp X gồm 2 phần tử R 0 và L 0<br />

ZL<br />

Z Z<br />

0 C<br />

L 90<br />

0<br />

uAM uMB tan1 tan2 1 1 1 ZL<br />

R . Mặt khác, ta có:<br />

0 0<br />

R R R 90<br />

U<br />

U<br />

0AM<br />

0MB<br />

Z<br />

AM<br />

180<br />

3 Z<br />

AM<br />

3Z<br />

Z 60<br />

MB<br />

0 0<br />

2 2 2 2<br />

R<br />

R0 ZL<br />

3. 90 90 R<br />

0 0<br />

ZL<br />

30 <br />

0<br />

L<br />

Chọn B<br />

MB<br />

0<br />

0<br />

MB<br />

30<br />

95,9mH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

Mức <strong>độ</strong> 4: vận dụng cao - Đề số 1 (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

<br />

<br />

Câu 1: Đặt điện áp u 180 2 cost V (với không đổi) vào haid dầu đoạn mạch AB gồm đoạn<br />

mạch AM nối tiếp đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R, đoạn mạch MB có cuộn cảm<br />

thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu<br />

đoạn mạch AM và <strong>độ</strong> lớn góc lệch pha của cường <strong>độ</strong> dòng điện so<br />

với điện áp u khi L = L 1 là U và φ 1 , còn khi L = L 2 thì tương ứng là Hệ số công suất của mạch khi L = L 1<br />

là<br />

A. 0,33 B. 0,86 C. 0,5 D. 0,71<br />

Câu 2: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất<br />

truyền tải là 75%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 40%. Nếu<br />

công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 25% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất<br />

truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là<br />

A. 65,8% B. 79,2% C. 62,5% D. 87,7%<br />

Câu 3: Cho dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó L là cuộn<br />

cảm thuần và X là đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều. Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB có biểu<br />

<br />

thức lần lượt uAN<br />

30 2 cos t V ; uMB<br />

40 2 cos<br />

<br />

t <br />

<br />

V<br />

2 <br />

mạch AB có giá trị nhỏ nhất là<br />

<br />

. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn<br />

A. 170 V. B. 2<strong>12</strong> V. C. <strong>12</strong>7 V. D. 255 V.<br />

Câu 4: Điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U cost<br />

<br />

<br />

0<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R 24<br />

, tụ<br />

điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình H 1 ). Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình H 2 là đồ<br />

thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường <strong>độ</strong> dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của U 0 gần<br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 170V. B. 2<strong>12</strong>V. C. <strong>12</strong>7V. D. 255V.<br />

Câu 5: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và đoạn MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm cuộn dây có điện trở<br />

thuần, đoạn MB chứa điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều u cos <br />

AB<br />

U0 t<br />

<br />

thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn AM và MB vào<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

thời gian như hình vẽ. Lúc điện áp tức thời u 60V<br />

và đang tăng thì tỉ số uAB<br />

/ U0<br />

gần nhất với giá trị<br />

nào sau đây?<br />

MB<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,45 B. 0,35 C. 0,25 D. 0,65<br />

Câu 6: Cho macḥ điêṇ xoay <strong>chi</strong>ều RLC nối tiếp (L thuần cảm) có tần số f thay đổi được. Khi f = f 0 thì<br />

hiệu điện thế trên điện trở U R = U Rmax , khi f = f 2 thì hiệu điện thế trên cuộn cảm U<br />

thì hiệu điện thế trên tụ điện U<br />

C<br />

U<br />

Cmax<br />

. Hệ thức đúng là<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. f f f B. f f f C. f f f<br />

D.<br />

1 2 3<br />

Câu 7: Đặt điện áp u 200cost V<br />

2 3 1<br />

<br />

<br />

U , khi f f3<br />

L Lmax<br />

f f 2 f<br />

1 3<br />

<br />

2<br />

1 2 3<br />

(ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn<br />

cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR 2


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 75V. B. <strong>12</strong>0V. C. 90V. D. 75 2 V.<br />

Câu 10: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu<br />

suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt <strong>độ</strong>ng, vì muốn mở rộng quy mô sản<br />

xuất nên xưởng đã nhập thêm về một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy mới cùng<br />

hoạt <strong>độ</strong>ng) đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công<br />

suất tiêu thụ điện của các máy hoạt <strong>độ</strong>ng (kể cả các máy mới nhập các máy mới nhập về) đều như nhau và<br />

hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nới phát thì số máy hoạt <strong>độ</strong>ng<br />

đã được nhập về thêm là:<br />

A. 100 B. 70 C. 50 D. 160<br />

Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ: X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần,<br />

cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các<br />

vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều và một <strong>chi</strong>ều. Ban đầu mắc hai điểm N, D vào hai<br />

cực của một nguồn điện không đổi thì V 2 chỉ 45 V, ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó mắc M, D vào nguồn điện<br />

xoay <strong>chi</strong>ều có điện áp u = <strong>12</strong>0cos100πt V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng một giá trị và u MN lệch<br />

pha 0,5π so với u ND . Khi thay tụ C trong mạch bằng tụ C’ thì số chỉ vôn kế V 1 lớn nhất U 1max . Giá trị<br />

U Imax gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 90 V. B. 75 V C. <strong>12</strong>0 V. D. 105 V<br />

<br />

<br />

Câu <strong>12</strong>: Đặt điện áp u 200cost V ( thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn<br />

cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR<br />

2<br />

2L<br />

. Điện áp hiệu dụng giữa<br />

hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là U , U phụ thuộc vào , chúng được<br />

biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường U , U . Giá trị của U<br />

M<br />

trong đồ thị<br />

gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

C<br />

L<br />

L<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 160 V B. 170 V C. <strong>12</strong>0 V D. 230 V<br />

Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có đồ thị điện áp tức thời phụ thuộc vào<br />

thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại U 0 và chu kì dòng điện không thay đổi. Khi đóng và mở<br />

khóa K thì cường <strong>độ</strong> dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của I 0 là<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 3 3A B. 3A C. 1,5 3A D. 2 3A<br />

Câu 14: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch<br />

như hình vẽ. Khi K đóng, điều chỉnh giá trị biến trở đến giá trị R 1 hoặc R 2 thì công suất tỏa nhiệt trên<br />

mạch đều bằng P. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu mạch và dòng điện trong mạch khi<br />

R R 1<br />

j1<br />

, khi R R là j <br />

2 2<br />

, trong đó 1 2<br />

. Khi K mở, điều chỉnh giá trị R từ 0 đến rất lớn thì công suất<br />

6<br />

2P<br />

tỏa nhiệt trên biến trở R cực đại bằng 2P/3, công suất trên cả mạch cực đại bằng . Hệ số công suất của<br />

3<br />

cuộn dây là<br />

3<br />

1<br />

2 3<br />

A. B. C. D.<br />

2<br />

2<br />

13<br />

Câu 15: Đặt điện áp u = U 0 .cosωt vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, trong đó điện trở R và cuộn cảm<br />

thuần L không đổi, tụ điện C có điện dung thay đổi được. Sự phụ thuộc của số chỉ vôn kế V 1 và V 2 <strong>theo</strong><br />

điện dung C được biểu diễn như đồ thị hình bên. Biết U 3 = 2U 2 . Tỉ số U<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

/ U<br />

4 1<br />

là<br />

1<br />

13<br />

là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4 5<br />

4 3<br />

A. 3 / 2<br />

B. C. D. 5 / 2<br />

3<br />

3<br />

Câu 16: Một hộp kín X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C sao cho X<br />

nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên được mắc vào một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều. Giá trị tức thời của<br />

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch L và X là u và u được cho như hình vẽ. Biết Z 3Z<br />

. Đường biểu<br />

diễn<br />

u LX<br />

là đường nét liền.<br />

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

LX<br />

A. 90 V B. 75 V C. 64 V D. 54 V<br />

XC<br />

Câu 17: Lần lượt mắc một điện trở R, một cuộn dây, một tụ điện C vào cùng một nguồn điện ổn định và<br />

đo cường đọ dòng điện qua chúng thì được các giá trị ( <strong>theo</strong> thứ tự ) là 1A, 1A, và 0A; điện năng tiêu thụ<br />

trên R trong thời gian ∆t khi đó là Q. Sau đó mắc nối tiếp các linh kiện trên cùng với một ampe kế nhiệt lí<br />

tưởng vào một nguồn ổn định thứ hai thì số chỉ ampe kế là 1A. Biết nếu xét trong cùng thời gian ∆t thì:<br />

điện năng tiêu thụ trên R khi chỉ mắc nó vào nguồn thứ hai là 4Q; còn khi mắc cuộn dây vào nguồn này<br />

thì điện năng tiêu thụ trong thời gian này cũng là Q. Hỏi nếu mắc điện trở R nối tiếp với tụ và ampe kế<br />

nhiệt vào nguồn thứ hai thì ampe kế chỉ bao nhiêu?<br />

A. 1A B. 2A C. 2 A D. 0,5A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 18: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch AB <strong>theo</strong> thứ tự gồm cuộn dây không thuần cảm,<br />

tụ điện, điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ<br />

điện và điện AN vào dao <strong>độ</strong>ng ký điện tử ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp <strong>theo</strong> thời<br />

gian như hình vẽ. Biết cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 3A. Tổng điện trở thuần của mạch<br />

điện bằng:<br />

L<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 50 3 B. 100Ω C. 150 3<br />

D. 50Ω<br />

Câu 19: Cho mạch điện RLC không phân nhánh, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một<br />

điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có tần số f = 50Hz. Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa<br />

điện áp hai đầu phần mạch chứa cuộn dây và tụ điện như hình vẽ bên. Điện trở r có giá trị là<br />

A. 80 Ω B. 100 Ω C. 50 Ω D. 60 Ω<br />

Câu 20: Cho mạch điện như hình A1, cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức với<br />

U không đổi nhưng f có thể thay đổi được. Trên hình A2, ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công<br />

suất tiêu thụ trên mạch <strong>theo</strong> R là đường liền nét khi f = f 1 và là đường đứt nét khi f = f 2 . Giá trị của P max<br />

gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 280W B. 140W C. 130W D. 130W<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

Câu 21: Đặt điện áp u 200 2 cost V ( thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm<br />

2<br />

cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR 2L<br />

. Điện áp hiệu dụng<br />

giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là U C và U L phụ thuộc vào ω, chúng<br />

được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên , tương ứng với các đường U C , U L . Giá trị của U M trong<br />

đồ thị gần nhất vơi giá trị nào sau đây<br />

A. 165 V B. 231 V C. <strong>12</strong>5 V D. 23 V<br />

Câu 22: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

<br />

<br />

có biểu thức u 100 6 cos 100<br />

t <br />

V . Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường <strong>độ</strong> dòng điện qua mạch<br />

<strong>theo</strong> thời gian tương ứng là i m và i d được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của<br />

R bằng.<br />

A. 50 Ω B. 100 3 C. 100 Ω D. 50 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 23: Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều như hình vẽ. Điện dung C có giá trị thay đổi được và cuộn dây thuần<br />

cảm. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy: ở cùng thời điểm, số chỉ của V1 cực đai thì số chỉ của V1 gấp đôi<br />

số chỉ của V2. Hỏi khi số chỉ của V2 cực đại thì số chỉ của V2 gấp bao nhiêu lần số chỉ V1? (V1 chỉ điện<br />

áp trên R, còn V2 chỉ điện áp trên C)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 1,5 lần. B. 2 lần C. 2,5 lần. D. 2 2 lần.<br />

Câu 24: Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm <strong>theo</strong> đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ<br />

có điện trở thuần. Giữa M và N chỉ có cuộn dây. Giữa N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

AB một điện áo xoay <strong>chi</strong>ều có hiệu điện thế hiệu dụng U. Khi đó công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM<br />

bằng công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MN. Sự phụ thuộc của hiệu điện thế tức thời hai đầu AN và MB<br />

<strong>theo</strong> thời gian được cho như trên đồ thị. Giá trị của U xấp xỉ bằng:<br />

A. 24,1V B. 26,8V C. 21,6V D. 28,8V<br />

Câu 25: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cost<br />

(U không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm:<br />

điện trở thuần R, một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L, một tụ điện có điện C mắc<br />

nối tiếp (2L > C.R 2 ). Khi ω = 100π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại.<br />

Khi ω = 200π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị điện áp hiệu<br />

dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là:<br />

2U<br />

2U<br />

A. U 3<br />

B. C. U 2<br />

D.<br />

3<br />

2<br />

Câu 26: Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn mạch MN chứa r, đoạn<br />

NP chứa cuộn cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi tụ điện sao cho<br />

U AP không phụ thuộc vào biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung đó và thay đổi biến trở. Khi u AP lệch<br />

pha cực đại so với u AB thì U PB = U 1 . Khi (U AN .U NP ) cực đại thì U AM = U 2 . Biết rằng U 2. 6 3 U .<br />

Độ lệch pha cực đại giữa u Ap và u AB gần nhất với giá trị nào?<br />

A. 5π/7 B. 3π/7 C. 6π/7 D. 4π/7<br />

<br />

1 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 27: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến<br />

trở R, đoạn mạch MB gồm tụ C mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm L, điện trở<br />

thuần r. Đặt vào AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại, đồng thời tổng trở của đoạn mạch AB là số<br />

nguyên và <strong>chi</strong>a hết cho 40. Khi đó hệ số công suất<br />

của đoạn mạch MB có giá trị là<br />

A. 0,8. B. 0,25. C. 0,75 D. 0,<strong>12</strong>5.<br />

Câu 28: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều có giá trị hiệu dụng không đổi u <strong>12</strong>0 2 cos100<br />

t V vào đoạn mạch<br />

AB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc<br />

nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết sau khi thay đổi C thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng<br />

2 lần và dòng điện tức thời trong mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau một góc 5π/<strong>12</strong>. Điện<br />

áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi C có giá trị bằng<br />

A. 60 3V B. 60 2V<br />

C. <strong>12</strong>0 V. D. 60 V.<br />

Câu 29: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở R, hệ số tự<br />

cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu C = C 1 , khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch cùng<br />

pha với cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch, điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 60 V và nhanh<br />

pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc π/3. Giảm dần điện dung của tụ đến giá trị C = C 2 thì hiệu<br />

điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây bằng 10 V. Khi đó điện áp hiệu<br />

dụng hai đầu cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 45 V. B. 50 V. C. 30 V. D. 60 V.<br />

Câu 30: Đặt điện áp u = U 0 cos100πt vào hai đầu đoaṇ macḥ AB <strong>theo</strong> thứ tư ̣gồm R, cuộn dây thuần cảm<br />

L và tụ C nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa R và L. Điện áp tức thời của đoạn mạch AM (chứa R) và MB<br />

(chứa L và C) tại thời điểm t1<br />

là uAM<br />

60 V; uMB<br />

15 7V<br />

và tại thời điểm t2<br />

là uAM<br />

40 3 V; uMB<br />

30V<br />

U 0<br />

. Giá trị của bằng:<br />

A. 100V B. 50 2V C. 25 2V D. 100 2V<br />

Câu 31: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cost V<br />

<br />

<br />

, trong đó U không đổi, ω thay đổi được vào một<br />

1,6<br />

đoạn mạch gồm có điện trở R, tụ điện và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L H mắc nối tiếp. Khi ω<br />

<br />

= ω 0 thì công suất trên đoạn mạch đạt cực đại và bằng 732W. Khi hoặc ω = ω 2 thì công suất tiêu thụ trên<br />

đoạn mạch bằng nhau và bằng 300W. Biết ω 1 - ω 2 = <strong>12</strong>0π (rad/s). Giá trị của R bằng<br />

A. 240 Ω B. 133,3 Ω C. 160 Ω D. 400 Ω<br />

Câu 32: Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp <strong>theo</strong> thứ tự, cuộn dây với hệ số tự cảm<br />

2<br />

L H , biến trở R<br />

5<br />

2<br />

10<br />

và tụ điện có điện dung C F . Điểm M là điểm nối giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M một ắc<br />

25<br />

quy có suất điện <strong>độ</strong>ng <strong>12</strong>V và điện trở trong 4 điều chỉnh R R1<br />

thì dòng điện cường <strong>độ</strong> 0,1875A.<br />

<br />

Mắc vào A, B một hiệu điện thế u <strong>12</strong>0 2 cos 100<br />

t V rồi điều chỉnh R R thì công suất tiêu thụ<br />

trên biến trở đạt cực đại bằng 160W. Tỷ số<br />

<br />

2<br />

R : R<br />

1 2<br />

A. 1,6 B. 0,25 C. 0,<strong>12</strong>5 D. 0,45<br />

là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.A 2.C 3.D 4.C 5.D 6.B 7.B 8.B<br />

9.B 10.B 11.A <strong>12</strong>.A 13.B 14.D 15.D 16.C<br />

17.A 18.D 19.C 20.C 21.B 22.A 23.C 24.D<br />

25.B 26.D 27.D 28.A 29.B 30.A 31.C 32A.<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Phương pháp: Ta có: Khi L = L 1 thì U AM1 = U R1 = U Khi L = L 2 thì U<br />

2<br />

U<br />

2<br />

8U<br />

<br />

<br />

2<br />

Z Z Z Z<br />

R R<br />

L1 C1 L1 C1<br />

1<br />

<br />

2<br />

tan<br />

1<br />

tan<br />

2<br />

1 . 1 1<br />

Mặt khác: ta có:<br />

U<br />

U<br />

R1<br />

R2<br />

1<br />

I 8I Z 8Z<br />

8<br />

2 1 1 2<br />

8 <br />

2 2 2<br />

2<br />

L1 C L2<br />

C<br />

R Z Z R Z Z<br />

2 2<br />

Z Z 7R 2 8Z Z 02<br />

<br />

L1 C L2<br />

C<br />

Chia cả hai vế của (2) cho (Z L2 - Z C ) kết hợp với (1), Ta được:<br />

<br />

<br />

L1<br />

C<br />

2<br />

<br />

L1 <br />

C L1<br />

<br />

ZL2<br />

Z<br />

C<br />

C<br />

7 8 0 <br />

<br />

2<br />

Z 2 <br />

L2<br />

ZC<br />

L<br />

ZC ZL 1<br />

ZC<br />

Z Z Z Z<br />

Z<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Z<br />

Z<br />

L2<br />

Z<br />

Z<br />

C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

Loai<br />

8<br />

ZL 1<br />

ZC ZL 1<br />

ZC<br />

Với 8<br />

ZL2<br />

ZC<br />

Thay vào (1) ZL<br />

1<br />

ZC<br />

8R<br />

Z Z<br />

8<br />

L2<br />

C<br />

Hệ số công suất của mạch khi L=L:<br />

Câu 2:<br />

Phương pháp: Công suất hao phí trên đường dây<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

1<br />

ZC<br />

<br />

AM<br />

R<br />

2 2<br />

1<br />

cos R R R<br />

1<br />

Z<br />

2<br />

3R<br />

3<br />

<br />

2<br />

P R 2 R<br />

P x (x<br />

2 2 2 2<br />

P<br />

<br />

U cos U<br />

Chọn A<br />

cos<br />

<br />

không đổi)<br />

P Cách <strong>giải</strong>: Ban đầu: Px 1 H 1 0,75 0,25 . Sau khi công suất sử dụng tăng lên 25%:<br />

P<br />

<br />

2<br />

P ' P' 1,25 P P 0,9375 P P ' P<br />

P '<br />

x 0,937P P<br />

P<br />

0, 25<br />

P 0,9375<br />

P<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đặt P’/P = m, ta có:<br />

2<br />

2 k<br />

2,5<br />

k 0,25k<br />

0,9375 <br />

k<br />

1,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

P<br />

'<br />

Với k = 2,5 H 1 1 P ' x 1 2,5Px<br />

0,375 37,5% (loại vì hao phí không quá 40%)<br />

P '<br />

P<br />

'<br />

Với k = 1,5 H 1 1 P ' x 11,5 Px 0,625 62,5% Chọn C<br />

P '<br />

(loại vì hao phí không quá 40%)<br />

Câu 3:<br />

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto và hệ thức lượng trong tam giác vuông<br />

u u u u u u u u u u OH U OH<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

AN L X MB C X AB AN C AB AM min<br />

1 1 1<br />

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: U 24<br />

2 2 2 AB<br />

V<br />

U U U<br />

Câu 4:<br />

AB AN MB<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức I 0 = U 0 /Z, <strong>độ</strong> lệch pha tanφ = (Z L – Z C )/R kết hợp kĩ năng đọc đồ thị<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 2<br />

U0 2 2 2 U0<br />

R<br />

2 0<br />

ZL<br />

ZL<br />

5,76<br />

2<br />

3 3<br />

U<br />

U<br />

4 4<br />

2<br />

U0 2<br />

2 5,76<br />

2<br />

2<br />

ZL<br />

Z<br />

<br />

R 4 <br />

C<br />

R <br />

<br />

2 2 2 <br />

ZL ZL U0<br />

ZL<br />

5,76 <br />

2<br />

3<br />

2 2 2<br />

U <br />

0<br />

U <br />

0 4<br />

U<br />

<br />

0<br />

5,76 5,76 R 5,76<br />

2 <br />

2 <br />

2 <br />

4 3 3 <br />

2 2<br />

0 2 0<br />

2<br />

R<br />

2 0<br />

ZL ZC ZL ZC R Z<br />

2<br />

L<br />

ZL ZC<br />

2 2<br />

5,76 <br />

2 2<br />

4 2 2<br />

U<br />

<br />

0<br />

U <br />

0<br />

4 U <br />

0<br />

U0 U <br />

0<br />

5,76 5,76<br />

2 2 R 5,76 0<br />

2 2 <br />

2 2 <br />

4 3 3 .4 3 4 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

2 2<br />

U0<br />

R 3 4 <strong>12</strong>0V<br />

Câu 5:<br />

Phương pháp: Sử dụng phương pháp đọc đồ thị u-t. Sử dụng công thức cộng giá trị tức thời:<br />

u AB = u R + u L + u C. Sử dụng công thức tính biên <strong>độ</strong> tổng hợp dao <strong>độ</strong>ng điều hòa:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A A A 2A A cos <br />

2 2 2<br />

1 2 1 2 2 1<br />

Cách <strong>giải</strong>: Từ đồ thị ta xác định được:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

uAM<br />

150cost<br />

<br />

<br />

3 <br />

<br />

uMB<br />

<strong>12</strong>0cost<br />

<br />

<br />

U U U 2U U cos <br />

U 137, 48V<br />

2 2 2<br />

AB AM MB AM MB AM MB AB<br />

<br />

Lúc điện áp tức thời u MB = - 60 và đang tăng => u AM = 150V => u AB = u AM + u MB = 150 – 60 = 90V<br />

uAB<br />

uAB<br />

90<br />

0,655 Chọn D<br />

U<br />

U<br />

137,48<br />

<br />

0<br />

Câu 6:<br />

AB<br />

Phương pháp: Mạch điện RLC có f thay đổi<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi<br />

Khi<br />

Khi<br />

1<br />

f f 1<br />

thì U<br />

R<br />

U<br />

R max<br />

f1<br />

<br />

2<br />

LC<br />

f f 2<br />

thì U<br />

L<br />

U<br />

Lmax<br />

f2<br />

<br />

2<br />

C<br />

f f 3<br />

thì UC<br />

UCmax f3<br />

<br />

Từ (1), (2), (3)<br />

Câu 7:<br />

f . f f<br />

2<br />

2 3 1<br />

2 L<br />

1<br />

2<br />

2L<br />

R<br />

C<br />

1<br />

2L<br />

R<br />

C<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

1<br />

2 U.<br />

L<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức UCmax U<br />

Lmax<br />

<br />

R 4LC R C<br />

2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có: CR L R Z Z<br />

2<br />

L C<br />

2 U.<br />

L<br />

2U<br />

0<br />

Từ đồ thị, ta thấy: U<br />

M<br />

UCmax<br />

U<br />

Lmax<br />

<br />

R 4LC R C 4R C 4 C<br />

R<br />

L L<br />

Xét:<br />

4R C<br />

A <br />

L<br />

Mặt khác, ta có:<br />

C<br />

L<br />

2 2<br />

4<br />

R<br />

2<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

200<br />

2 2<br />

2.<br />

2 L L 4C L C 2U<br />

R 2 A 2 2 2.4 4 4<br />

2<br />

U 141, 42 Chọn B<br />

2<br />

M<br />

V <br />

C C L C L A 4<br />

Câu 8:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp: Viết phương trình điện áp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

1<br />

ZL<br />

L 150 ; ZC<br />

100 ; r 50 3<br />

C<br />

Z Z r Z <br />

2 2<br />

100 ;<br />

d<br />

L<br />

100 3<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

U0<br />

<br />

i cost 0,01U 0<br />

cost<br />

<br />

Z 6 6 <br />

<br />

ud I0Zd cost U0 3 cost ud<br />

U0 3 cost1<br />

150V<br />

1<br />

6 6 6 <br />

2<br />

2<br />

<br />

uC<br />

I0ZC<br />

cost U0<br />

cost<br />

<br />

3 3 <br />

1<br />

Tại thời điểm t2 t1<br />

s , ta có:<br />

75<br />

1 2 2 <br />

uC<br />

U0 cos t1 U0 cos t1 U0 sin t1<br />

150V<br />

2<br />

75 3<br />

<br />

3 6 <br />

d<br />

Từ (1) và (2), ta có: <br />

Câu 9:<br />

2 2 2<br />

2 150 2 2<br />

uC<br />

U0 U0 U0<br />

u <br />

150 100 3<br />

3 <br />

3<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất và giản đồ vecto<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có u <br />

150 2 cos 100 t V 100<br />

1<br />

Khi C C1 frac62,5<br />

F thì Pmax<br />

93,75W ZC<br />

160 P khi có xảy ra cộng hưởng<br />

1<br />

max<br />

Imax<br />

C<br />

Z Z 160<br />

L<br />

C<br />

2<br />

2<br />

2 U U Rm<br />

P I R R <br />

2 2<br />

Z Rm ZL ZC<br />

Thay số từ đề bài P = 93,75W; U = 150; ta tính được R m = 240Ω<br />

<br />

2<br />

1<br />

C C2<br />

Z C<br />

90 thì U vuông pha với cho ta biết cuộn dây có điện trở trong r.<br />

2<br />

d<br />

U<br />

RC<br />

9<br />

U U<br />

150<br />

I 0,6A<br />

Z R Z Z<br />

240 160 90<br />

2 2 2<br />

2<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

Vì U Lr vuông góc với U RC nên:<br />

U U 150 U U U U<br />

150<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

Lr RC L r R C<br />

Mặt khác <strong>theo</strong> định luật Ôm ta có:<br />

150 <br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

Rr<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

R<br />

<br />

r<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

U U U U U U U U<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

150 U<br />

R<br />

2U RU r<br />

U<br />

r<br />

U<br />

L<br />

U<br />

L<br />

2. U<br />

L. UC 150 U<br />

RU r<br />

U<br />

LU<br />

C<br />

0<br />

r. R Z Z 0 r. R Z Z 160.90<br />

L C L C<br />

r. R 160.90 r<br />

<strong>12</strong>0<br />

<br />

<br />

r R 240 R<br />

<strong>12</strong>0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

u I r Z V<br />

d<br />

Câu 10:<br />

2 2 2 2<br />

.<br />

L<br />

0,6. <strong>12</strong>0 160 <strong>12</strong>0<br />

Phương pháp: Sử dụng các công thức trong truyền tải điện năng<br />

1<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>: Do hiệu điện thế U không đổi nên:<br />

2<br />

P <br />

1<br />

P <br />

2<br />

P<br />

<br />

2<br />

H1<br />

<br />

P2 P1 P1<br />

<br />

2 90%<br />

Pn<br />

Pn<br />

0,9P1 P0 0,01P1<br />

1<br />

. Gọi x là số máy nhập thêm công suất khi nhập mới:<br />

90<br />

<br />

<br />

90 x .0,01P1<br />

90 x.0,01P1 0,8P2 P2<br />

2<br />

mà P2 2P1<br />

0,8<br />

<br />

<br />

90 x .0,01P<br />

1<br />

P1<br />

x x <br />

Câu 11:<br />

0,8<br />

<br />

<br />

2 90 160 70<br />

<br />

Chọn B<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi có dòng trong mạch với cường <strong>độ</strong> I 1,5<br />

A ND<br />

không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và<br />

40<br />

RY<br />

30<br />

1,5<br />

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều thì u sớm pha hơn u một góc 5 X<br />

chứa điện trở<br />

R X<br />

và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở R Y<br />

với V1 V2 U U 60V Z Z 60<br />

+ Cảm kháng của cuộn dây<br />

X Y X Y<br />

+ Với uMN<br />

sớm pha 0,5 so với uND<br />

và<br />

<br />

R<br />

<br />

Z<br />

X<br />

C<br />

30 3<br />

30<br />

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN: V<br />

2 2 2 2<br />

L Y Y<br />

ND<br />

Z Z R 60 30 30 3<br />

1<br />

Z 30 3<br />

tan 3 60 30<br />

MN<br />

L<br />

0 0<br />

Y Y X<br />

RY<br />

30<br />

2 2<br />

U RX<br />

ZC<br />

U <br />

<br />

MN<br />

<br />

60 2 30 3<br />

30 3 30 30<br />

C <br />

2 2 2<br />

RX RY ZL ZC<br />

Z<br />

Sử dụng bảng tính Mode 7 trên Casio ta tìm được V có giá trị lân cận 90V<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

2<br />

2L<br />

R C<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A Khi ω = 0 thì U C = U, khi C<br />

thì U cực đại<br />

2<br />

C<br />

2L C<br />

1<br />

Khi R<br />

thì U<br />

R<br />

đạt cực đại bằng U<br />

LC<br />

Khi 0 thì U 0<br />

Khi <br />

Đặt<br />

L<br />

L<br />

2<br />

2LC<br />

<br />

2<br />

R C<br />

thì U<br />

Lmax<br />

U<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

L<br />

2L 1 R C R U 1 U 1 <br />

2<br />

<br />

C<br />

2L R C n 2L 2ZLZ <br />

C<br />

U <br />

L n U <br />

max<br />

C n <br />

max<br />

<br />

n 1 1 ; 1<br />

<br />

<br />

Tại giao điểm của hai đồ thị, ta có U U U<br />

L<br />

C<br />

1max<br />

(cộng hưởng)<br />

<br />

2<br />

Z<br />

2<br />

C<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

1 R U<br />

2<br />

R<br />

U 1<br />

1 1 1 n 2<br />

n 2Z Z 2U U 2 U. U 2<br />

L C L C<br />

nU 2.100 2<br />

U<br />

M<br />

UC U 163,3 <br />

max L<br />

V<br />

max 2 2<br />

n 1 2 1<br />

Câu 13:<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp<br />

Từ đồ thị của điện áp, ta có: u = U 0 .cosωt<br />

<br />

Từ đồ thị cường <strong>độ</strong> dòng điện khi K mở ta có phương trình cường <strong>độ</strong> dòng điện là: i I .cos 0<br />

t<br />

i<br />

.<br />

Khi t = 0:<br />

<br />

<br />

i 1,5 3.cosi 1<br />

i 1<br />

m u i<br />

1<br />

<br />

6 6<br />

ZL<br />

ZC<br />

1 1<br />

tan m ZL ZC<br />

R r<br />

R r 3 3<br />

Khi K đóng, mach có r, L, C nối tiếp Ta có phương trình cường <strong>độ</strong> dòng điện là: i I .cos t<br />

<br />

t = 0:<br />

<br />

<br />

i 0,5 I0 I0.cosi2 i2 m u i<br />

1<br />

<br />

3 3<br />

ZL<br />

ZC<br />

1<br />

tan m 3 ZL ZC 3r ZL ZC<br />

3r R r<br />

R 2r<br />

r<br />

3<br />

<br />

2<br />

2 2 2<br />

2 L C 1<br />

L C<br />

Z r Z Z 2 r; Z R r Z Z 2 3r<br />

U U I Z 1<br />

I ; I I I 3A<br />

0 0 01 2<br />

01 02 02 0<br />

Z1 Z2 I02 Z1<br />

3<br />

Câu 14:<br />

Phương pháp: Sử dụng biến dổi toán học và các điều kiện P cực trị<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi K đóng, mạch chỉ có R, C mắc nối tiếp. Khi R 1, R 2 thì P 1 = P 2 nên:<br />

<br />

<br />

i 0,5I0 I0 cosi2 i2 m u i<br />

1<br />

<br />

3 3<br />

ZL<br />

ZC<br />

1<br />

tan m 3 ZL ZC 3r ZL ZC<br />

3r R r<br />

R 2r<br />

r<br />

3<br />

<br />

2<br />

2 2 2<br />

2 L C 1<br />

L C<br />

Z r Z Z 2 r; Z R r Z Z 2 3r<br />

U U I Z 1<br />

I ; I I I 3A<br />

0 0 01 2<br />

01 02 02 0<br />

Z1 Z2 I02 Z1<br />

3<br />

Khi K mở thì mạch R, r, L, C nối tiếp Công suất mạch cực đại là:<br />

2 2<br />

U U 2<br />

P max<br />

P ZL<br />

2Z<br />

2 Z Z 2 R r<br />

3<br />

<br />

L<br />

C<br />

<br />

0<br />

<br />

2 2<br />

Công suất trên R cực đại: <br />

C<br />

2<br />

U 2P<br />

2 ZC<br />

PR max<br />

R r ZL ZC<br />

r <br />

2R<br />

3 3<br />

Thay các giá trị tìm được vào tính hệ số công suất cuộn dây:<br />

cos <br />

d<br />

r<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

<br />

1<br />

3<br />

<br />

<br />

0 i2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

. Khi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án D<br />

Câu 15:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Câu 16:<br />

Câu 17:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính điện năng tiêu thụ<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ban đầu cường <strong>độ</strong> dòng điện qua R. cuộn dây và C lần lượt là 1,1,0A, chứng tỏ dòng điện ban<br />

đầu là dòng điện không đổi, và cuộn dây có điện trở thuần bằng R Sau đó dùng dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều.<br />

2<br />

U<br />

Điên năng tiêu thụ ban đầu là: Q . t<br />

R<br />

Điện năng tiêu thụ khi đặt vào dòng điện lúc sau và chỉ có R là:<br />

2 2<br />

U U<br />

Q ' 4Q 4. U ' 2U<br />

Rt<br />

R<br />

Khi cho dòng điện qua cuộn dây ta có: <br />

2<br />

2 2 2 U<br />

Q" U R ZL. R. t Q ZL<br />

3. R<br />

R<br />

Khi mắc cả ba linh kiện vào dòng điện thừ 2 thì cường <strong>độ</strong> dòng điện là 1A. Ta có:<br />

U '<br />

2R Z Z <br />

2 2<br />

L<br />

C<br />

U<br />

ZL<br />

ZC<br />

3R<br />

R<br />

Khi mắc điện trở với tụ vào mạch thứ hai thì cường <strong>độ</strong> dòng điện là:<br />

Câu 18:<br />

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto và kĩ năng đọc đồ thị<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

U ' 2U<br />

I 1A<br />

R Z 2R<br />

2 2<br />

C<br />

+ Viết phương trình của u AB : Từ đồ thị ta thấy: U0 AB<br />

100 6V<br />

. Biểu diêñ thời điểm ban đầu t = 0 trên<br />

đường tròn lượng giác:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

Pha ban đầu của<br />

AB<br />

là: <br />

AB<br />

<br />

/ 6 rad Phương trình của uAB<br />

:<br />

u <br />

<br />

uAB<br />

100 6 cost V<br />

6 <br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Từ đồ thị ta có phương trình của các điện áp:<br />

2 2 2<br />

2<br />

+ U U r Z r Z Z Z 2 Z *<br />

<br />

AN AN L L C C L<br />

<br />

<br />

<br />

uAB<br />

100 6 cost V<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

uAN<br />

2U cost V<br />

<br />

3 <br />

<br />

uAM<br />

2U cost V<br />

<br />

3 <br />

Z Z Z Z Z<br />

r r R r r R<br />

L L C<br />

L L<br />

2<br />

+ U U tan<br />

tan<br />

1 . 1 . 1 r r R Z **<br />

<br />

AM AB AM AB L<br />

+ U U ; Z 2Z<br />

AN AM C L<br />

Ta có giản đồ vecto:<br />

ZL<br />

Z<br />

Từ giản đồ vecto ta có: tan <br />

L 3 ZL<br />

3 r(***)<br />

3 r r<br />

Từ (*), (**), (***) ta có:<br />

2<br />

ZC<br />

2ZL<br />

ZL<br />

<br />

R r 3r<br />

2<br />

r R r<br />

ZLZL<br />

r 3 r<br />

+ Tổng trở:<br />

U<br />

AB<br />

100 3 100 2<br />

2 2 10000<br />

Z Z R r ZL<br />

ZC<br />

<br />

I 3 3<br />

3<br />

2 2 10000 2 2 10000 50 50<br />

3r ZL<br />

9r 3r r r R 3r<br />

3. 50<br />

3 3 3 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 19:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

2<br />

U R ZL<br />

ZC<br />

+ Ta có biểu thức U<br />

rLC<br />

<br />

Tại C = 0 thì Z , khi đó Tại<br />

2 2<br />

C<br />

U<br />

rLC<br />

U 87V<br />

<br />

r R Z Z<br />

C thì Z 0 , khi đó U<br />

C<br />

<br />

rLC<br />

<br />

87<br />

<br />

L<br />

r<br />

<br />

C<br />

Z<br />

2<br />

2 2<br />

L<br />

2 2<br />

<br />

L<br />

r R Z<br />

<br />

36 V *<br />

100<br />

+ Tại C F Z C<br />

100 thì mạch xảy ra cộng hưởng ZL<br />

ZC<br />

100<br />

và<br />

<br />

87r<br />

U rLC<br />

U rLC min<br />

17,4V U rLC<br />

17,5 r R 5r<br />

Thay vào phương trình (*) ta tìm được<br />

r R<br />

<br />

r 50<br />

Câu 20:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C ứng với tần số f 1 ta có công suất cực đại khi<br />

P<br />

max<br />

2<br />

U<br />

<br />

2R<br />

0<br />

100W<br />

Ứng với tần số f 2 hai giá trị của R cho cùng một công suất là hai <strong>nghiệm</strong> của phương trình<br />

U<br />

2<br />

0<br />

2<br />

2<br />

R R ZL<br />

ZC<br />

P1max<br />

Trình <strong>theo</strong> định lý Vi-et ta có:<br />

1 2 0 2 1 2<br />

P1max<br />

<br />

2<br />

U<br />

R R 2R R 40 ; R R ZL ZC<br />

Công suất cực đại cần tìm<br />

Câu 21:<br />

P<br />

max<br />

<br />

2<br />

U U 2R<br />

R<br />

134W<br />

2 Z Z 2R R R R R<br />

2 2<br />

0 0<br />

P1max<br />

L C 0 1 2 1 2<br />

Phương pháp: từ đồ thị và sử dụng các công thức về điều kiện cực đại khi ω biến thiên<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi ω biến thiên<br />

U<br />

U<br />

U<br />

Lmax<br />

Cmax<br />

2UL<br />

1 2<br />

.<br />

2 2<br />

L<br />

<br />

R. 4LC R C C L<br />

2 R<br />

C<br />

L 2<br />

2 R<br />

2UL<br />

1<br />

.<br />

2 2<br />

C<br />

C<br />

R. 4LC R C L 2<br />

1<br />

U ; . <br />

LC<br />

2<br />

Lmax<br />

Cmax L C R C R L<br />

Từ đồ thị ta nhận thấy:<br />

2<br />

.Khi ω 2 = 0 thì Z C =∞ => I= 0A; U L =0V Khi ω 2 =ω<br />

2 L thì U Lmax.<br />

Khi ω 2 = ∞ thì Z L = ∞; U L = U AB. Tương tự với U C. Mặt khác giá trị ω để U L = U AB nhỏ hơn giá trị ω để<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

U Lmax<br />

Ta có:<br />

Câu 22:<br />

2<br />

lần<br />

<br />

2<br />

<br />

1 U U.2 200.2<br />

<br />

U U 230,94V 231V<br />

. <br />

3 3<br />

<br />

L C<br />

2<br />

C<br />

1 2 Lmax<br />

Cmax<br />

4<br />

2<br />

L C<br />

L<br />

C<br />

LC<br />

1<br />

2<br />

L<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị và lí thuyết về đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều mắc nối tiếp<br />

Cách <strong>giải</strong>: Từ đồ thị ta thấy được biểu thức của cường <strong>độ</strong> dòng điện khi K đóng và mở là<br />

<br />

im<br />

3 2 cos t A; id<br />

6 cos t A<br />

2 <br />

+ Khi khóa K đóng, mạch điện chỉ gồm R mắc nối tiếp với C Tổng trở được tính <strong>theo</strong> công thức:<br />

U 100 6<br />

ZRC<br />

R Z 100<br />

1<br />

6<br />

2 2 0<br />

C<br />

I01<br />

<br />

+ Khi khóa K mở, mạch điện gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở được tính <strong>theo</strong> công thức<br />

U 100 6 100 3<br />

Z R Z Z <br />

3 2 3<br />

2<br />

2<br />

2 0<br />

L C<br />

I0m<br />

+ Từ biểu thức cường <strong>độ</strong> i và i ta thấy rằng hai dòng điện vuông pha với nhau, khi đó ta có<br />

Z Z Z<br />

R R<br />

R Z Z Z<br />

m<br />

<br />

d<br />

<br />

C L C<br />

2<br />

. 1<br />

C L C<br />

3<br />

<br />

<br />

2 2<br />

ZC ZL ZC ZC<br />

100<br />

<br />

<br />

2<br />

ZC ZL ZC ZL ZC<br />

<br />

<br />

2<br />

100 .3<br />

Thay vào (3) suy ra R = 50Ω Chọn A<br />

Câu 23:<br />

9<br />

<br />

Z<br />

<br />

<br />

Z<br />

. Thay (3) và (1) và (2) ta được:<br />

L<br />

C<br />

200<br />

<br />

3<br />

50 3<br />

Phương pháp: Áp dụng các tính toán đại số tìm điều kiện cực đại của điện áp khi tụ C thay đổi<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi V 1 đạt cực đại thì xảy ra cộng hưởng điện:<br />

1<br />

U U U U U U R 2Z 2Z<br />

2<br />

1max R AB L C1 AB L C1<br />

Thay đổi để điện áp trên tụ cực đại thì:<br />

U<br />

UC<br />

max<br />

. R Z<br />

R<br />

2 2<br />

L<br />

khi<br />

Z<br />

C<br />

R<br />

<br />

Z<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

2 2<br />

2 2 L L U<br />

C max<br />

L<br />

L<br />

R<br />

L<br />

U 2 2<br />

.<br />

U R Z<br />

L<br />

C 2<br />

U. ZL U.<br />

ZL<br />

U<br />

I ' R U ' '.<br />

2 2 2 2<br />

R<br />

I R V<br />

Z<br />

2 2<br />

C 2<br />

R ZL<br />

R.<br />

R Z 5<br />

L<br />

R ZL<br />

Z<br />

L<br />

U<br />

U. 4 Z Z . 5 U 5<br />

UC<br />

max<br />

. R Z V . 5 2,5<br />

R 2Z 2 U ' 2<br />

Câu 24:<br />

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto<br />

Cách <strong>giải</strong>: Dựa vào đồ thị và dữ kiện đề bài:<br />

R r U<br />

R<br />

U<br />

<br />

<br />

U<br />

AN<br />

U<br />

MB<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

r<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

U<br />

R<br />

U<br />

L<br />

U<br />

R.30<br />

Ta có: cos sin<br />

U L<br />

1,5U R<br />

ZL<br />

1,5<br />

R<br />

2 20 30 20<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

MB<br />

Z R ZL ZC R ZL Z<br />

MB<br />

C<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2 2<br />

AN AN 2 <br />

L<br />

2 1,5<br />

U<br />

20 4 4 16<br />

ZL<br />

ZC<br />

R<br />

U Z R Z 30 9 R R 9 9<br />

2 16 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

2<br />

2 4R<br />

R<br />

U Z R ZL<br />

Z<br />

<br />

MB<br />

C U<br />

9 U 28,8V<br />

2 2 2<br />

2<br />

U 20 2 16<br />

AN<br />

Z<br />

AN R Z 2<br />

L<br />

ZC<br />

R R<br />

9<br />

Câu 25:<br />

Phương pháp: Điều kiện cực trị khi tần số thay đổi.<br />

2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi tần số góc thay đổi thì có các giá trị để điện áp trên cuộn cảm hay tụ đạt cực đại.<br />

Ta có: U<br />

Lmax<br />

2. U. L<br />

1 2<br />

. 200<br />

2 2<br />

L<br />

<br />

R. 4LC R C C L 2<br />

2 R<br />

C<br />

Và điện áp trên tụ cực đại là: U<br />

Cmax<br />

U U 2. U<br />

Dễ thấy: U<br />

Lmax UCmax<br />

V<br />

2<br />

1 3<br />

C<br />

1<br />

1<br />

2<br />

4<br />

Câu 26:<br />

L<br />

2<br />

2. U . L 1 2 .<br />

. L <br />

<br />

R C 100<br />

2 2<br />

C<br />

<br />

R. 4LC R C L 2<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm và các biến đổi toán học<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi thay đổi C để U AP không phụ thuộc biến trở R. Dễ có Z C = 2Z L<br />

+ Khi R thay đổi ta luôn có ΔAPB luôn là tam giác cân tại A (Hình vẽ)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta thấy khi R thay đổi, nếu ta di chuyển điểm A→M thì góc 2φ chính là <strong>độ</strong> lệch pha của U AP và U AB càng<br />

lớn. Vậy <strong>độ</strong> lệch pha cực đại của U AP và U A B khi điểm A trùng với điểm M hay lúc đó R = 0. Khi đó:<br />

U U<br />

U1<br />

U<br />

PB<br />

. ZC .2Z<br />

2 2<br />

L<br />

Z1<br />

r Z<br />

L<br />

2 2 2<br />

+ Khi : . U<br />

AN<br />

U NP<br />

U<br />

R R0 U<br />

AN<br />

U<br />

NP<br />

. Vậy U<br />

AN<br />

. U<br />

NP<br />

lớn nhất khi U<br />

AN<br />

U<br />

NP<br />

hay khi đó tam giác<br />

2 2<br />

U<br />

APB là tam giác vuông cân. Lúc này: U<br />

2<br />

U<br />

AM<br />

U<br />

2<br />

Từ hình vẽ ta suy ra<br />

Z R r; Z 2 R r<br />

L<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

. Nên:<br />

U U U U U<br />

U.<br />

ZL<br />

r<br />

U I. r . r . r U <br />

2 2 Z 2 2 R r 2Z<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

Lại có. Từ đề bài: U<br />

r<br />

<br />

U<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

r<br />

U<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

<br />

<br />

2. 6 3 . U<br />

1 2<br />

U.<br />

ZL<br />

r<br />

.2. ZL<br />

2. 6 3 .<br />

2Z<br />

<br />

<br />

6 3 ZL<br />

r<br />

2 Z<br />

L<br />

<br />

<br />

. Nên ta có:<br />

<br />

r<br />

2 2<br />

2 6 3 2 2 ZL 6 3 ZL ZL<br />

<br />

ZL . ZL r. r ZL<br />

. 1 . 1<br />

<br />

2 r 2 r r <br />

Đặt<br />

L<br />

ZL<br />

6 3<br />

x tan<br />

ta có PT: x . x 1 . x 1 x 1,37672 54 2 108<br />

r<br />

2<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 27:<br />

Phương pháp: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều có R thay đổi<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

<br />

L<br />

2 2 0 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Điều chỉnh R đến giá trị 80Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại<br />

2<br />

R r ZL<br />

ZC<br />

2<br />

801<br />

<br />

do tổng trở của đoạn mạch là số nguyên và <strong>chi</strong>a hết cho 40<br />

<br />

Z<br />

AB<br />

<br />

40n<br />

(n là số nguyên)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2 2 2 2<br />

40 80 40 2<br />

Z R r Z Z n r Z Z n<br />

AB L C L C<br />

Từ (1) và (2) ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

2 2 2 2<br />

r ZL ZC 80 <br />

r ZL ZC<br />

80<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

r <br />

2 2<br />

2 2<br />

<br />

80 r ZL ZC 40n<br />

<br />

80 160r r ZL ZC<br />

40n<br />

Hệ số công suất của đoạn MB là:<br />

<strong>Có</strong>:<br />

2<br />

10n<br />

80<br />

cos<br />

<br />

cosMB<br />

1 1 n 4<br />

80<br />

+ Với n = 4 cos 1<br />

MB<br />

MB<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

r<br />

<br />

2<br />

r ZL<br />

ZC<br />

3<br />

10.3 80<br />

+ Với n = 3 cos MB<br />

0,<strong>12</strong>5 Chọn D<br />

80<br />

Câu 28:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

5<br />

Ta có i 1<br />

i2 u 1 u<br />

2 2 1<br />

1<br />

2<br />

và trường hợp hai mạch có tính cảm kháng).<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

80<br />

2<br />

10n<br />

80<br />

2<br />

10n<br />

80<br />

(Giả sử trường hợp một mạch có tính dung kháng<br />

* Trước và sau khi thay đổi C ta có hai trường hợp, trong đó một trường hợp mạch có tính cảm kháng và<br />

một trường hợp mạch có tính dung kháng<br />

U1LC<br />

<br />

U<br />

U<br />

sin1<br />

1<br />

arcsin<br />

arcsin<br />

U<br />

<br />

U<br />

<strong>12</strong>0<br />

<br />

<br />

U U 2U<br />

sin<br />

<br />

arcsin arcsin<br />

<br />

U <br />

U<br />

<strong>12</strong>0<br />

Câu 29:<br />

1LC<br />

1LC<br />

2LC 2LC 2LC<br />

2 2<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm, chú ý điều kiện cộng hưởng.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi C = C 1 , u cùng pha với I, trong mạch có cộng hưởng. U AB = U R ; U LR = 60V<br />

L<br />

0 2 2<br />

tan tan 60 3<br />

L<br />

3<br />

R; LR L R<br />

60<br />

R<br />

30 ;<br />

L<br />

30 3<br />

U<br />

R<br />

L<br />

U<br />

U U U U U V U V U V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

R U<br />

R<br />

1<br />

ZL 3R ZC U 30<br />

1 B<br />

U<br />

R<br />

V<br />

Z U 3<br />

Khi<br />

L<br />

C C 2<br />

thì UC<br />

U 2 I . R' 10V<br />

Đặt U<br />

LR' a; UC<br />

a 10<br />

. Biết U<br />

AB<br />

không đổi = 30V, ta có:<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2 2 '2 2<br />

R L C2 R L C2 L C2<br />

U U ' U 30 U U U 2. U '.U 900<br />

2 2<br />

LR L C2 C2<br />

<br />

U 2. U '.U U<br />

900 *<br />

3<br />

Mặt khác,vì ZL 3 R U<br />

L<br />

' 3 U<br />

R<br />

' U<br />

L<br />

' U<br />

LR<br />

' . Thay U<br />

LR' a; UC<br />

a 10<br />

vào biểu thức (*) ta<br />

2<br />

2<br />

được:<br />

2<br />

2<br />

3<br />

a a 10 2a 10 . a 900<br />

2<br />

2<br />

a<br />

2 3a<br />

20 10 3<br />

a 800 0 <br />

a<br />

1<br />

2<br />

49,86V<br />

59,86V<br />

Chọn đáp án gần giá trị a = 49,86V = 50V. Đáp án B<br />

Câu 30:<br />

Phương pháp: Sử dụng hệ thức vuông pha<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Đoạn mạch AM chứa R, đoạn MB chứa L vàC => u AM và u MB vuông pha với nhau => Ở mọi thời điểm ta<br />

có:<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

60 15 7<br />

<br />

1 1<br />

1<br />

<br />

u<br />

U U U 6400 U<br />

6400<br />

<br />

U U 1 1 U 3600<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

R<br />

uLC<br />

0R 0LC 0R 0R<br />

1<br />

2 2 <br />

2<br />

<br />

2<br />

0R 0LC 2 0<br />

40 3 LC<br />

30<br />

<br />

2<br />

1<br />

U<br />

2 2 0LC<br />

3600<br />

U0R<br />

U0LC<br />

<br />

U U U V<br />

2 2<br />

0<br />

<br />

0R<br />

<br />

0LC<br />

6400 3600 100<br />

Câu 31:<br />

Phương pháp: Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có thay đổi<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 1<br />

0<br />

<br />

LC<br />

+ Khi 0<br />

công suất trên mạch đại cực đại: 2<br />

U<br />

2<br />

Pmax<br />

732 U 732 R *<br />

R<br />

Điện áp cực đại:<br />

+ Khi 1<br />

và 2; 1 2<br />

<strong>12</strong>0<br />

thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng nhau:<br />

U R<br />

U R<br />

2 2<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

300 <br />

2 2 2<br />

2 <strong>12</strong> 0<br />

R ZL1 ZC1 R ZL2 ZC<br />

2 LC<br />

P P P W<br />

+ Ta có:<br />

1 1 2 2<br />

ZL<br />

1<br />

ZC1 1L 1L <br />

2 1L <br />

2 1L<br />

<br />

<br />

1<br />

1C1 0<br />

0C<br />

C<br />

C<br />

<br />

LC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,6<br />

L L L <strong>12</strong>0 192<br />

<br />

1 2 1 2<br />

<br />

Z Z 192 **<br />

L1 C1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Công suất tiêu thụ:<br />

Từ (*), (**), (***)<br />

Câu 32:<br />

<br />

2<br />

U R<br />

2<br />

R ZL<br />

1<br />

ZC1<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

P 300 300R 300 Z Z U R ***<br />

2 2 2<br />

300R 300.192 732R R 160<br />

2 2<br />

L1 C1<br />

Phương pháp: Sử hệ thức của định luật Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ<br />

Cách <strong>giải</strong>: Giả sử cuộn dây thuần cảm: Ta có, khi R = R 2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.<br />

Khi đó ta có: R 2 = |Z L - Z C | = 40 - 25 = 15W<br />

2 2<br />

U <strong>12</strong>0<br />

Mặt khác: PR<br />

480 160 điều giả sử ban đầu là sai Cuộn dây không thuần cảm có<br />

2<br />

2R<br />

2.15<br />

điện trở r. Ta có:<br />

2<br />

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện <strong>độ</strong>ng E = <strong>12</strong>V, điện trở trong r1 4W thì<br />

I 1 = 0,1875 Theo định luật Ôm, ta có:<br />

+<br />

E E E<br />

I R r r 64 R r 60<br />

1<br />

1 1 1<br />

Rb<br />

r R1 r r1 I1<br />

+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u <strong>12</strong>0 2 cos100 t,<br />

R R , thì công suất tiêu thụ trên biến trở<br />

cực đại và bằng 160W<br />

2 2<br />

2<br />

Ta có: Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi R r Z Z <br />

Mặt khác, ta có: Công suất trên R 2 :<br />

<br />

2 L C<br />

2<br />

U<br />

R<br />

160 1<br />

P R 160W<br />

90<br />

<strong>12</strong>0 90<br />

2<br />

2<br />

2 2 2 2 2<br />

2 L C 2<br />

L C<br />

2<br />

R r Z Z R r Z Z <br />

R 2R 2rR R r 45<br />

2<br />

2 2 2<br />

Kết hợp với (2) ta được: 2<br />

R 45 R 15 R 25 , r 20<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

R1<br />

40<br />

Với r = 20W thay vào (1) => R1<br />

60 20 40W<br />

<br />

R 25 1,6<br />

Chọn A<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNG CƠ - MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Tần số của dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC có điện trở thuần không đáng kể được<br />

xác định bởi biểu thức<br />

1<br />

1<br />

1 1<br />

A. f <br />

B. f <br />

C. f <br />

D.<br />

2<br />

LC<br />

LC<br />

LC<br />

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của sóng điện từ?<br />

A. Sóng điện từ có mang năng lượng.<br />

B. Tần số của sóng điện từ và tần số dao <strong>độ</strong>ng của điện tích (gây ra sóng điện từ) bằng nhau.<br />

C. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.<br />

D. Sóng điện từ không bị phản xạ ở tầng điện li của Trái Đất.<br />

Câu 3: Sóng điện từ<br />

A. không truyền được trong chân không. B. không mang năng lượng.<br />

C. là sóng dọc. D. là sóng ngang.<br />

Câu 4: Các sóng vô tuyến có thể xuyên qua tầng điện li có bước sóng cỡ<br />

A. vài chục mét B. vài mét C. vài trăm mét D. vài nghìn mét<br />

Câu 5: Sóng FM tại Quảng Bình có tần số 93 MHz, bước sóng của sóng này là<br />

A. 3,8 m. B. 3,2 m. C. 0,9 m. D. 9,3 m.<br />

Câu 6: Sóng điện từ<br />

A. có thành phần điện trường và từ trường biến thiên cùng phương, cùng tần số.<br />

B. chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.<br />

C. có cùng bản chất với sóng âm.<br />

D. có thành phần điện trường và từ trường biến thiên cùng pha, cùng tần số.<br />

Câu 7: Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng có cuộn cảm thuần <strong>độ</strong> tự cảm là 8µ H và tụ điện có điện dung là<br />

2µF. Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch bằng<br />

A. 16π µs. B. 8π µs. C. 4π µs. D. 2π µs.<br />

Câu 8: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm 20 µH và tụ điện có điện<br />

dung 20 nF. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch là<br />

A. 2π.10 -6 s. B. 4.10 -6 s. C. 4π.10 -6 s. D. 2.10 -6 s<br />

Câu 9: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên , trong không gian. Khi nói về<br />

quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên kết luận nào sau đây là đúng.<br />

A. Điện trường và từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với cùng chu kỳ<br />

B. Vecto cường <strong>độ</strong> điện trường E và cảm ứng từ B cùng phương và cùng <strong>độ</strong> lớn<br />

C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn dao <strong>độ</strong>ng lệch pha nhau π/2<br />

D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn dao <strong>độ</strong>ng ngược pha<br />

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng từ trường?<br />

A. Khi một điện trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức từ là đường cong kín.<br />

C. Khi một từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.<br />

D. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín.<br />

Câu 11: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm L = 2 mH và tụ điện có<br />

điện dụng C = 0,2μF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao <strong>độ</strong>ng điện từ<br />

riêng. Lấy π = 3,14. Chu kì dao <strong>độ</strong>ng điệntừ riêng trong mạch là<br />

f<br />

<br />

2<br />

LC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 6,28.10 -4 s. B. <strong>12</strong>,56.10 -4 s. C. 6,28.10 -5 s. D. <strong>12</strong>,56.10 -5 s.<br />

Câu <strong>12</strong>: Tần số riêng dao <strong>độ</strong>ng điện từ trong mạch LC là<br />

1<br />

A. f LC B. f 2<br />

LC C. f D. f <br />

2<br />

LC<br />

2 <br />

L<br />

C<br />

Câu 13: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ<br />

gian.<br />

A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với cùng chu kỳ.<br />

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao <strong>độ</strong>ng lệch pha nhau 2<br />

<br />

C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.<br />

D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong> thời<br />

Câu 14: Mạch dao <strong>độ</strong>ng LC gồm cuộn cảm có <strong>độ</strong> tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung 2 pF. Tần số<br />

dao <strong>độ</strong>ng của mạch là:<br />

A. 2,5 kHz. B. 2,5 MHz. C. 1 kHz. D. 1 MHz.<br />

Câu 15: Tần số góc của mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC lý tưởng là<br />

1 1<br />

1<br />

A. LC B. <br />

C. <br />

D. <br />

<br />

LC<br />

2<br />

LC<br />

Câu 16: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L = 1/π mH và một<br />

4<br />

tụ điện có điện dung C = nF . Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng điện từ của mạch là<br />

<br />

A. T = 4.10 –5 s. B. T = 4.10 –6 s. C. T = 4.10 –4 s. D. T = 2.10 –6 s.<br />

Câu 17: Chọn <strong>câu</strong> sai khi nói về sóng điện từ?<br />

nhau.<br />

A.Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ.<br />

B.Sóng điện từ mang năng lượng.<br />

C.Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với<br />

D.Sóng điện từ không truyền được trong chân không<br />

Câu 18: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng gồm một cuộn cảm có <strong>độ</strong> tự cảm L =<br />

điện dung C =<br />

0,1 F<br />

. Tần số dao <strong>độ</strong>ng của mạch là<br />

<br />

2<br />

LC<br />

1<br />

mH và một tụ điện có<br />

<br />

A. 50Hz. B. 50kHz. C. 50MHz. D. 5000Hz.<br />

Câu 19: Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng là<br />

2<br />

2<br />

Q<br />

A. W 0<br />

Q<br />

<br />

B. W 0<br />

C. W <br />

Q D. W <br />

Q 2 C<br />

2 L<br />

L0<br />

C0<br />

Câu 20: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?<br />

điểm.<br />

A. Sóng điện từ lan truyền trong mọi môi trường với tốc <strong>độ</strong> như nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Trong sóng điện từ, vectơ cường <strong>độ</strong> điện trường và vectơ cảm ứng từ vuông góc với nhau tại mỗi<br />

C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.<br />

D. Trong sóng điện từ, dao <strong>độ</strong>ng của điện trường và từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau.<br />

Câu 21: Sóng truyền hình Nghệ An phát trên băng tần 99,9 MHz, sóng vô tuyến do đài này phát ra thuộc<br />

loại<br />

2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. sóng ngắn B. sóng dài C. sóng trung D. sóng cực ngắn<br />

Câu 22: Trong sơ đồ nguyên tắc phát sóng vô tuyến, không thể thiếu tầng nào sau đây?<br />

A. tách sóng B. loa C. khuếch đại âm tần D. trộn sóng<br />

Câu 23: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cảm ứng từ B và cường <strong>độ</strong> điện trường E luôn<br />

A. biến thiên không cùng tần số với nhau. B. cùng phương với nhau.<br />

C. biến thiên vuông pha với nhau. D. biến thiên cùng pha với nhau.<br />

Câu 24: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vô tuyến, không có bộ phận nào dưới đây?<br />

A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng.<br />

C. Mạch biến điệu(trộn sóng). D. Anten phát.<br />

Câu 25:(178100)Một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong><br />

tự cảm L. Biết điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao <strong>độ</strong>ng điện từ riêng. Năng lượng<br />

điện từ trong mạch<br />

A. không đổi <strong>theo</strong> thời gian B. biến thiên điều hòa<br />

C. biến thiên nhưng không tuần hoàn D. biến thiên tuần hoàn<br />

Câu 26: Sóng vô tuyến nào sau đây có thể xuyên qua tầng điện li?<br />

A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng cực ngắn. D. Sóng trung.<br />

Câu 27: Chọn đáp án đúng. Sóng điện từ<br />

A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.<br />

B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.<br />

C. không truyền được trong chân không.<br />

D. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao <strong>độ</strong>ng cùng phương.<br />

Câu 28: Mạch dao dộng điện từ LC lí tưởng đang hoạt <strong>độ</strong>ng. Điện tích của một bản tụ điện<br />

A. biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> thời gian<br />

B. biến thiên <strong>theo</strong> hàm bậc nhất của thời gian.<br />

C. biến thiên <strong>theo</strong> hàm bậc 2 của thời gian<br />

D. không thay đổi <strong>theo</strong> thời gian<br />

Câu 29: Mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC lí tưởng có L = 4.10 -2 H và C = 4.10 -6 μF. Tần số góc của dao <strong>độ</strong>ng bằng<br />

A. 4.10 4 (rad/s). B. 4.10 5 (rad/s). C. 25.10 4 (rad/s). D. 25.10 5 (rad/s).<br />

Câu 30: Mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.Khi tăng<br />

điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao <strong>độ</strong>ng của mạch<br />

A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.<br />

Câu 31: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là<br />

A. 2000m B. 1000km<br />

C. 2000km<br />

D. 1000m<br />

Câu 32: Gọi tốc <strong>độ</strong> truyền sóng điện từ trong không khí là c. Mạch dao <strong>độ</strong>ng lý tưởng LC có thể phát ra<br />

sóng vô tuyến truyền trong không khí với bước sóng là<br />

C<br />

1<br />

L<br />

A. 2c B. 2<br />

c LC C. 2<br />

c<br />

D. 2 c L<br />

LC<br />

C<br />

Câu 33: Mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ lý tưởng gồm<br />

<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. một tụ điện và một cuộn cảm thuần. C. một tụ điện và một điện trở thuần.<br />

B. một nguồn điện và một tụ điện. D. một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần.<br />

Câu 34: Mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng <strong>độ</strong> tự cảm của cuộn cảm lên 4 lần thì<br />

tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch<br />

A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 35: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ:<br />

<br />

A. E;<br />

B dao <strong>độ</strong>ng cùng tần số.<br />

<br />

B. E;<br />

B dao <strong>độ</strong>ng vuông pha nhau.<br />

C. Sóng điện từ lan truyền được trong tất cả các môi trường.<br />

D. Sóng điện từ là sóng ngang.<br />

Câu 36: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?<br />

A. sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa<br />

B. vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc sóng ánh sáng<br />

C. sóng điện từ mang năng lượng<br />

D. sóng điện từ là sóng ngang<br />

Câu 37: Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do thì<br />

A. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện<br />

B. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm<br />

C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.<br />

D. Năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.<br />

Câu 38: Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng λ=10/3(m). Tìm tần số f?<br />

A. 90MHz B. 100MHz C. 80MHz D. 60MHz<br />

Câu 39: Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao <strong>độ</strong>ng lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của<br />

điện tích q của một bản tụ điện ?<br />

A. i trễ pha π/2 so với q B. i cùng pha với q<br />

C. i sớm pha π/2 so với q D. i ngược pha với q<br />

Câu 40: Một sóng điện từ có tần số 100MHz truyền với tốc <strong>độ</strong> 3.10 8 m/s có bước sóng là<br />

A. 0,3 m. B. 300 m. C. 3 m. D. 30 m.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.A 2.D 3.D 4.B 5.B 6.D 7.B 8.B 9.A 10.B<br />

11.D <strong>12</strong>.C 13.B 14.B 15.B 16.B 17.D 18.B 19.A 20.A<br />

21.D 22.D 23.D 24.B 25.A 26.C 27.B 28.A 29.D 30.C<br />

31.A 32.B 33.A 34.A 35.B 36.B 37.D 38.A 39.C 40.C<br />

Câu 1 : Đáp án A<br />

Tần số mạch của dao <strong>độ</strong>ng LC:<br />

Câu 2 : Đáp án D<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Sóng điện từ là sóng ngang<br />

Câu 4 : Đáp án B<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

Các sóng vô tuyến có thể xuyên qua tầng điện li có bước sóng cỡ vài mét<br />

Câu 5 : Đáp án B<br />

Phương pháp: Bước sóng λ = cT = c/f<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

8<br />

c 3.10<br />

Ta có: 3,2m<br />

6<br />

f 93.10<br />

Câu 6 : Đáp án D<br />

Sóng điện từ có thành phần điện trường và từ trường biến thiên cùng pha, cùng tần số<br />

Câu 7 : Đáp án B<br />

Phương pháp: T 2<br />

LC<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

<br />

Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng của mạch LC: 6 <br />

T 2 LC 2 8.10 .2.10 6 8 s<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng chu kỳ tính dao <strong>độ</strong>ng điện từ<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

6 9 6<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng điện từ T 2<br />

LC 2<br />

20.10 .20.10 4.10 s<br />

Câu 9 : Đáp án A<br />

Điện trường và từ trường biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với cùng chu kỳ<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp: Chu k ì T 2<br />

LC<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

3 6 5<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của mạch: T 2<br />

LC 2.3,14 2.10 .0,2.10 <strong>12</strong>,56.10<br />

s<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án C<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tần số của mạch dao <strong>độ</strong>ng LC:<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

Trong sóng điện từ thì điện trường và từ trường luôn dao <strong>độ</strong>ng cùng pha nhau<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Phương pháp: Tần số mạch dao <strong>độ</strong>ng LC:<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

1 1<br />

6<br />

Tần số dao <strong>độ</strong>ng của mạch LC là: f <br />

2,5.10 Hz 2,5MHz<br />

<br />

=> Chọn B<br />

Câu 15 : Đáp án B<br />

Tần số góc của mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng là: <br />

Câu 16 : Đáp án B<br />

Phương pháp: Chu kì T 2<br />

LC<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

LC 2<br />

2.10 .2.10<br />

1<br />

LC<br />

3 <strong>12</strong><br />

1 3 4 9 6<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng điện tử của mạch: T 2 LC 2. .10 . .10 4.10 s<br />

<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Sóng điêṇ từ truyền đươc̣ trong chân không<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Phương pháp: Công thức tính tần số<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số dao <strong>độ</strong>ng của mạch:<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

1<br />

f <br />

2<br />

2<br />

LC<br />

1 1<br />

f 50kHz<br />

2<br />

2<br />

LC 1 3 0,1 6<br />

2 .10 . .10<br />

<br />

Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng:<br />

Câu 20 : Đáp án A<br />

Sóng điện từ lan truyền trong các môi trường khác nhau với tốc <strong>độ</strong> khác nhau<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

8<br />

c 3.10<br />

Bước sóng của sóng 3m<br />

cực ngắn<br />

6<br />

f 99,9.10<br />

Câu 22 : Đáp án D<br />

Trong sơ đồ nguyên tắc máy phát sóng, không thể thiếu mạch trộn sóng<br />

<br />

2 2 2<br />

0 0 0<br />

W CU LI <br />

Q<br />

2 2 2 C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

<br />

<br />

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cảm ứng từ B và cường <strong>độ</strong> điện trường E luôn biến thiên cùng<br />

pha<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vô tuyến, không có mạch tách sóng<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Năng lượng điện từ trong mạch không đổi <strong>theo</strong> thời gian<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Sóng cực ngắn có thê ̉xuyên qua tầng điện li<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng điện từ<br />

Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sự biến thiên điện tích trong mạch LC<br />

Mạch LC lí tưởng đang hoạt <strong>độ</strong>ng, điện tích của 1 bản tụ điện biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tần số góc của mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC<br />

<br />

1<br />

LC<br />

<br />

<br />

5<br />

15.10 rad /<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

s<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng để đánh giá<br />

T 2<br />

LC<br />

Khi C tăng lên 4 lần thì T tăng lên 2 lần.<br />

Câu 31 : Đáp án A<br />

Phương pháp: Bước sóng λ = c/f<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

8<br />

c 3.10<br />

Bước sóng của sóng điện từ: 2000m<br />

f 150000<br />

Câu 32 : Đáp án B<br />

Bước sóng: 2<br />

c LC<br />

Câu 33 : Đáp án A<br />

Mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ lý tưởng gồmmột tụ điện và một cuộn cảm thuần<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số dao <strong>độ</strong>ng của mạch LC để đánh giá<br />

Tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch dao <strong>độ</strong>ng được xác định bởi biểu thức<br />

của cuộn dây tăng lên 4 lần thì tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch giảm đi 2 lần<br />

Câu 35 : Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng điện từ<br />

<br />

E;<br />

B dao <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> hai phương vuông góc với nhau chứ không vuông pha<br />

Câu 36 : Đáp án B<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch dao <strong>độ</strong>ng LC<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

do đó khi <strong>độ</strong> tự cảm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do thì năng lượng điện từ của mạch được bảo<br />

toàn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính bước sóng điện từ<br />

Sóng FM của đài Hà Nội là sóng điện từ lan truyền trong không gian với vận tốc c = 3.10 8 m/s<br />

Tần số:<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

8<br />

v 3.10<br />

6<br />

f 90.10 Hz 90MHz<br />

10<br />

3<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình của q và i<br />

<br />

<br />

q Q0<br />

cos t<br />

<br />

<br />

<br />

Ta có: i sớm pha so với q<br />

i I0<br />

cost<br />

<br />

<br />

2<br />

2 <br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng<br />

8<br />

c 3.10<br />

Bước sóng: 3m<br />

6<br />

f 100.10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ - MỨC ĐỘ <strong>TH</strong>ÔNG HIỂU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng? Sóng cơ và sóng điện từ đều<br />

A. mang năng lượng C. <strong>Có</strong> thể giao thoa<br />

B. Truyền được trong chân không D. bị phản xạ khi gặp vật chắn<br />

Câu 2: Trong một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với tụ C đang có dao<br />

<strong>độ</strong>ng điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là<br />

A. C = 4π 2 f 2 /L B.C = 4π 2 L/f 2 C. C = 1/(4π 2 f 2 L) D. C = f 2 /(4π 2 L)<br />

Câu 3: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều<br />

có bộ phận nào sau đây?<br />

A.Micrô B.Mạch biến điệu C.Mạch tách sóng D.Anten<br />

Câu 4: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q 0 là điện<br />

tích cực đại của một bản tụ điện thì cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại trong mạch là<br />

A. I 0 =q 0 /ω B.I 0 = q 0 /ω 2 C.I 0 = q 0 ω 2 D.I 0 = q 0 ω<br />

Câu 5: Một mạch <strong>chọn</strong> sóng là mạch dao <strong>độ</strong>ng LC có L = 2mH, C = 8pF. Lấy π 2 = 10. Mạch trên thu<br />

được sóng vô tuyến có bước sóng nào dưới đây?<br />

A. = 240m B. = <strong>12</strong>0m C. = 24m D. = <strong>12</strong>m<br />

Câu 6: Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực<br />

tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lý tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh<br />

thuộc loại.<br />

A.sóng ngắn. B.sóng trung. C.sóng cực ngắn D.sóng dài.<br />

Câu 7: Trong hiêṇ tượng sét, điện từ trường xuất hiện tại chỗ xảy ra tia chớp vào lúc nào:<br />

A.Vào lúc ta nhìn thấy tia chớp<br />

B.Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn<br />

C.Sau lúc ta nghe tiếng sấm ( hay tiếng sét đánh) một khoảng thời gian rất ngắn<br />

D.Đúng lúc ta nghe thấy tiếng sấm ( hay tiếng sét)<br />

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình phát sóng vô tuyến?<br />

A.Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

B.Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ nhưng tần số của chúng bằng nhau.<br />

C.Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ và tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

D.Âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

Câu 9: Mạch dao <strong>độ</strong>ng LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L = 2 μH và C = 1,5 pF. Mạch dao<br />

<strong>độ</strong>ng này có thể phát được sóng điện từ có bước sóng là<br />

A.3,26 m. B.2,36 m. C.4,17 m. D.1,52 m.<br />

Câu 10: Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài là để:<br />

A. tách tín hiệu cần thu ra k<strong>hỏi</strong> sóng mang caotần. B. khuếch đại tín hiệu thu được<br />

C. thay đổi tần số củasóngtới. D. thay đổi tần số riêng của mạch <strong>chọn</strong> sóng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 11: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L<br />

và một tụ điện có điện dung C.Trong mạch có dao <strong>độ</strong>ng điện từ riêng(tự do) với giá trị cực đại của hiệu<br />

điện thế ở hai đầu bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại Imax của cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch được<br />

tính bằng biểu thức<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C<br />

U<br />

max<br />

L<br />

A. Imax<br />

U<br />

max<br />

B. Imax<br />

C. Imax U<br />

max<br />

D. Imax U<br />

max<br />

CL<br />

L<br />

CL<br />

C<br />

Câu <strong>12</strong>: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do với điện tích cực địa của tụ điện<br />

là Q 0 và cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do trong mạch có tần số là<br />

I0<br />

A. f I<br />

2<br />

Q<br />

B. 0<br />

0<br />

f C. f<br />

D.<br />

Q<br />

2Q<br />

I<br />

0<br />

Câu 13: Ở đâu xuất hiện điện từ trường<br />

A. Xung quanh một điện tích đứng yên.<br />

B.Xung quanh một dòng điện không đổi<br />

C. Xung quanh một tụ điện đã tích điện và được ngắt k<strong>hỏi</strong> nguồn<br />

D. Xung quanh chổ có tia lửa điện<br />

0<br />

<br />

0<br />

0<br />

Q<br />

f <br />

I<br />

Câu 14: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lý tưởng có điện dụng C của tụ điện biến thiên từ 10pF đến 500 pF và hệ<br />

số tự cảm L của cuộn dây biến thiên từ 0,5μH đến 10μH. Mạch có thể thu được sóng điện từ có bước<br />

sóng trong khoảng<br />

A. 6,3 m đến 66,5 m C. 4,2 m đến 133 m<br />

B. 18,8 m đến 133 m D. 2,1 m đến 66,5 m<br />

Câu 15: Điện trường xoáy là điện trường<br />

A. do điện tích đứng yên sinh ra .<br />

B. có đường sức là những đường cong suất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.<br />

C. được truyền đi <strong>theo</strong> đường xoắn ốc<br />

D. có đường sức điện là những đường cong khép kín bao quanh các đường sức từ<br />

Câu 16: Khi sóng âm và sóng điện từ truyền từ không khí vào nước thì<br />

A. bước sóng của sóng âm và bước sóng của sóng điện từ đều tăng.<br />

B. tốc <strong>độ</strong> truyền sóng âm và bước sóng của sóng điện từ đều giảm.<br />

C. bước sóng của sóng âm tăng, bước sóng của sóng điện từ giảm.<br />

D. tốc <strong>độ</strong> truyền sóng âm giảm, bước sóng của sóng điện từ tăng.<br />

Câu 17: Trong dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do của mạch LC lý tưởng, đại lượng biến thiên tuần hoàn <strong>theo</strong><br />

thời gian với chu kỳ T LC<br />

là:<br />

A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ. B. điện tích q của tụ.<br />

C. năng lượng điện trường giữa hai bản tụ. D. cường <strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn cảm.<br />

Câu 18: Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC có điện trở thuần bằng 0 thì<br />

A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng<br />

riêng của mạch.<br />

B. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng<br />

riêng của mạch.<br />

C. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng<br />

riêng của mạch.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng<br />

riêng của mạch.<br />

Câu 19: Trong một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ lý tưởng đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do với điện tích trên 1<br />

bản tụ điện có biểu thức q = 2.10 -6 cos1000t (C). Biểu thức cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch là<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. i = 2cos(1000t – π/2) A B. i = 2cos(1000t – π/2) mA<br />

C. i = 2cos(1000t + π/2) A D. i = 2cos(1000t + π/2) mA<br />

Câu 20: Khoảng cách từ một anten đến một vệ tinh địa tĩnh là 36000 km. Lấy tốc <strong>độ</strong> lan truyền sóng điện<br />

từ là 3.10 8 m/s. Thời gian truyền một tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến antenbằng<br />

A.1,08s. B.<strong>12</strong>ms. C.0,<strong>12</strong>s. D. 10,8ms.<br />

Câu 21: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC có cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L = 10 -3 /π H và tụ điện có điện dung C<br />

= 1/π nF. Bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là<br />

A. 6m B. 6km C. 600m D. 60m<br />

Câu 22: Dao <strong>độ</strong>ng điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi<br />

A. mạch có tần số riêng càng lớn. B. tụ điện có điện dung càng lớn.<br />

C. mạch có điện trở càng lớn. D. cuộn dây có <strong>độ</strong> tự cảm càng lớn.<br />

Câu 23: Mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ lý tưởng: C = 50 F, L = 5mH. Hiệu điện thế cực đại ở hai bản cực tụ là<br />

6(V) thì dòng điện cực đại chạy trong mạch là<br />

A.0,60A B.0,77A C.0,06A D.0,<strong>12</strong>A<br />

Câu 24: Cường <strong>độ</strong> dòng điện tức thời trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC có dạng i = 0,02cos(2000t) A. Tụ điện<br />

trong mạch có điện dung 5 F. Độ tự cảm của cuộn cảm là<br />

A. L= 5.10 -6 H. B. L=5mH. C. L= 5.10 -8 H. D. L= 50mH.<br />

Câu 25: Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng lý tưởng LC, hiệu điện thế tức thời trên tụ là u, cường <strong>độ</strong> dòng điện tức<br />

thời qua cuộn cảm là i , hiệu điện thế và cường <strong>độ</strong> dòng điện hiệu dụng là U,I. Chọn hệ thức đúng:<br />

2 2<br />

u i<br />

u i<br />

u i<br />

A. 1<br />

B. 2<br />

C. 1<br />

D.<br />

2 2<br />

U I<br />

U I<br />

U I<br />

Câu 26: Trong liên lạc vũ trụ người ta dùng:<br />

u<br />

U<br />

i<br />

<br />

I<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

A. Sóng dài. B. Sóng ngắn C. Sóng cực ngắn D. Sóng trung<br />

Câu 27: Kết luận nào sau đây là Sai đối với mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ lí tưởng?<br />

A. Năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của mạch bằng năng lượng điện trường cực đại của tụ điện.<br />

B. Năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của mạch được bảo toàn.<br />

C. Năng lượng dao <strong>độ</strong>ng của mạch bằng năng lượng từ trường cực đại của cuộn cảm.<br />

Câu 28: Trong một mạch dao <strong>độ</strong>ng cường <strong>độ</strong> dòng điện là i=0,01cos100πt (A). Hệ số tự cảm của cuộn<br />

dây là L= 0,2H. Lấy π 2 =10. Điện dung C của tụ điện có giá trị là:<br />

A. 5.10 -4 F. B. 0,001 F. C. 5.10 -5 F. D. 7.10 -4 F.<br />

Câu 29: Một mạch LC đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do. Biết điện tích trên một bản tụ điện là<br />

5 q cos 10<br />

5<br />

t<br />

C<br />

<br />

(trong đó t đo s). Cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại trong mạch này bằng<br />

A. 500(A) B. 500(mA) C. 500(µA) D. 500(nA)<br />

Câu 30: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào:<br />

A. Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.<br />

B. Hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao <strong>độ</strong>ng hở.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Hiện tượng cộng hưởng điện tử trong mạch LC<br />

D.Hiện tượng giao thoa sóng điện từ.<br />

Câu 31: Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do, nếu điện tích cực đại trên tụ<br />

điện là Q 0 và cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì chu kì dao <strong>độ</strong>ng điện từ trong mạch là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

Q0<br />

2<br />

I0<br />

A. B. 2 Q0I<br />

0<br />

C. D.<br />

I<br />

Q<br />

0<br />

0<br />

2<br />

LC<br />

Câu 32: Dao <strong>độ</strong>ng điện từ trong mạch LC thực tế là dao <strong>độ</strong>ng tắt dần. Dao <strong>độ</strong>ng điện từ của mạch tắt<br />

càng nhanh khi<br />

A. mạch có tần số riêng càng lớn. C. mạch có điện trở càng lớn.<br />

B. tụ điện có điện dung càng lớn. D. cuộn dây có <strong>độ</strong> tự cảm càng lớn<br />

Câu 33: Mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lý tưởng đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do, điện tích của một bản tụ biến thiên<br />

điều hòa <strong>theo</strong> thời gian với phương trình<br />

mạch là<br />

<br />

<br />

4<br />

q 4cos 2 .10<br />

t C<br />

,(t tính bằng giây). Tần số dao <strong>độ</strong>ng của<br />

A. 10 kHz. B. 10 Hz. C. 2 πHz D. 2 πkHz.<br />

Câu 34: Cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC có biểu thức<br />

3<br />

i 0,02cos 2.10 t A<br />

giây). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 5µF . Độ tự cảm trong mạch có giá trị là<br />

A. 5.10 -3 mH B. 25 mH C. 5.10 -3 H D. 50 mH<br />

<br />

<br />

(t tính bằng<br />

Câu 35: Mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng gồm cuộn cảm có <strong>độ</strong> tự cảm 1 mH đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do.<br />

Cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Điện dung C<br />

của tụ có giá trị là<br />

A. 10 µF B. 10 pF C. 0,1 pF D. 0,1 µF<br />

Câu 36: Sóng FM của Đài Tiếng nói Việt Nam chương trình ca nhạc phát cho khu vực Vĩnh Phúc có tần<br />

số 105,1MHz. Biết c = 3.10 8 m/s, hãy tim bước sóng của sóng đó<br />

A.0,2854m. B.0,968 m. C.2,9682 m. D. 2,8544 m.<br />

Câu 37: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng dùng để thu sóng điện từ với cuộn cảm có hệ số tự cảm là 4μH<br />

và tụ điện có điện dung là 10pF. Lấy π 2 =10. Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là<br />

A. 6 m. B. <strong>12</strong> m. C. <strong>12</strong>0 m. D. 60m.<br />

Câu 38: Cho mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC lí tưởng. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i =<br />

0,04cos(20t) A (với t đo bằng μs). Điện tích cực đại của một bản tụ điện<br />

A.2nC B.0,002C C.4 nC. D.10 -<strong>12</strong> C<br />

Câu 39: Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC, điện tích trên tụ biến thiên điều hòa với chu kì T. Năng lượng<br />

điện trường ở tụ điện<br />

A.Không biến thiên <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C.Biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2.<br />

B.Biến thiên tuần hoàn với chu kì T. D.Biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T.<br />

Câu 40: Một mạch LC lý tưởng đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản cực<br />

của tụ điện là Q 0 = 10 -9 C. Dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại là 2π mA. Tần số góc của dao <strong>độ</strong>ng<br />

trong mạch là<br />

A.2π.10 6 rad/s. B.2π.10 5 rad/s. C.5π.10 5 rad/s. D.5π.10 7 rad/s.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1 : Đáp án B<br />

Sóng cơ không truyền được trong chân không<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số của mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do<br />

1 1<br />

f C <br />

2 2<br />

2<br />

LC 4<br />

Lf<br />

Câu 3 : Đáp án D<br />

NHƠN<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sơ đồ khối phát và thu sóng điện từ<br />

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có anten<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức liên hê ̣giữa điện tích cực đại của một bản tụ và cường đô ḍòng điện<br />

TP.QUY<br />

cực đại trong mạch<br />

Cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại trong mạch: I 0 = q 0 ω<br />

Câu 5 : Đáp án A<br />

ĐẠO<br />

8<br />

Bước sóng của mạch được xác định bởi biểu thức: 2 .3.10 LC 240m<br />

Câu 6 : Đáp án C<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

HƯNG<br />

Tốc <strong>độ</strong> truyền ánh sáng nhanh hơn tốc <strong>độ</strong> truyền âm thanh<br />

Câu 8 : Đáp án A<br />

Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số<br />

TRẦN<br />

âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.<br />

Câu 9 : Đáp án A<br />

Phương pháp: Bước sóng λ = cT<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1000B<br />

8<br />

Ta có: cT 3.10 .2<br />

LC 3, 26m<br />

Câu 10 : Đáp án D HÓA -<br />

Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài là để thay đổi tần số riêng của mạch<br />

<strong>chọn</strong> sóng LÝ -<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Phương pháp: Công thức tính năng lượng điện từ<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

TOÁN<br />

2 2<br />

LImax<br />

CU<br />

max<br />

C<br />

Ta có: WLC<br />

Imax<br />

U<br />

max<br />

2 2<br />

L<br />

ĐÀN<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B<br />

Phương pháp: Công thức liên hê ̣giữa điện tích cực đại và cường đô ḍòng điện cực đại I 0 = ωQ 0<br />

DIỄN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

I0 I0<br />

Ta có: I0 Q0<br />

f <br />

Q0 2<br />

2<br />

Q0<br />

Câu 13: Đáp án<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tia lửa điện là một dòng điện biến thiên sinh ra từ trường biến thiên sinh ra điện trường biến thiên<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

Phương pháp: Công thức bước sóng 2<br />

c LC<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Bước sóng mà mạch thu được nằm trong khoảng từ λ 1 đến λ 2 với<br />

6 <strong>12</strong><br />

1 2 c L1C 1<br />

2<br />

c 0,5.10 .10.10 4,2m<br />

6 <strong>12</strong><br />

2 2 c L2C2<br />

2<br />

c 10.10 .500.10 133,3m<br />

<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

NHƠN<br />

Điện trường xoáy là điện trường có đường sức điện là những đường cong khép kín bao quanh các đường<br />

sức từ<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Khi sóng âm và sóng điện từ truyền từ không khí vào nước thì bước sóng của sóng âm tăng, bước sóng<br />

TP.QUY<br />

của sóng điện từ giảm.<br />

Câu 17:Đáp án C<br />

Năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch LC biến thiên ĐẠO với chu k ì bằng 1/2chu k ì dao<br />

<strong>độ</strong>ng của các đại lượng như điện tích, hiệu điện thế, cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch LC => Chu kì biến<br />

thiên: T ' LCC<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

HƯNG<br />

Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC có điện trở thuần bằng 0 thì năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến<br />

thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch.<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

TRẦN<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức i =q’<br />

i = q’ = i = q’ = Q 0<br />

.cos t i 2cos 1000 t <br />

/ 2<br />

1000B mA<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính thời gian trong chuyển <strong>độ</strong>ng thẳng đều<br />

Theo bài ra ta có 36000 km = 36000000 HÓA<br />

m<br />

-<br />

s 36000000<br />

Khi đó thời gian để truyền tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến anten là t 0,<strong>12</strong>s<br />

8<br />

LÝ<br />

v 3.10<br />

-<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng của sóng điện từ<br />

2 c LC 600m<br />

TOÁN<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng tắt dần<br />

ĐÀN<br />

Dao <strong>độ</strong>ng điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi mạch có điện trở càng lớn<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

DIỄN<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính năng lượng điện từ trong mạch LC<br />

2 2<br />

LI0 CU0<br />

I0 0,6A<br />

2 2<br />

Câu 24: Đáp án<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tần số góc của mạch dao <strong>độ</strong>ng LC<br />

1 1<br />

2000 L 50mH<br />

6<br />

LC<br />

L.5.10<br />

Câu 25 : Đáp án D<br />

Phương phap: Áp dụng công thức vuông pha trong dao <strong>độ</strong>ng điện từ<br />

Chú ý I0 I 2<br />

i 2 2 2 2<br />

u 1 u i 2<br />

I U U I<br />

2 2 2 2<br />

0 0<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

i<br />

I<br />

u<br />

U<br />

2 2<br />

2 2<br />

0 0<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng điện từ và thông tin vô tuyến Trong liên lạc vũ trụ người ta<br />

dùng sóng cực ngắn<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng điện từ trong mạch LC<br />

W W W W W<br />

LC L C Lmax<br />

C max<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì của mạch dao <strong>độ</strong>ng LC<br />

+ Tần số góc ω = 100π rad/s<br />

1 1 1<br />

LC<br />

2<br />

L<br />

2 2<br />

100 .0, 2<br />

5<br />

Áp dụng công thức C 5.10 F<br />

<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên một bản tụ và cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

cực đại trong mạch: I0 q0<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

5<br />

q .10<br />

q t C <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

Theo đề bài: <br />

6<br />

5 0<br />

cos 10 <br />

5<br />

10 rad /<br />

5 6<br />

Vậy cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại trong mạch là: I q 10 . 10 0,5 A 500mA<br />

<br />

Câu 30 : Đáp án C<br />

<br />

C<br />

<br />

s<br />

<br />

0 0<br />

Nguyên tắc thu sóng đện từ dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ trong mạch LC<br />

Câu 31 : Đáp án A<br />

2<br />

2<br />

Q0<br />

Ta có: I0 Q0 Q0<br />

T <br />

T<br />

I<br />

Câu 32 : Đáp án C<br />

0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dao <strong>độ</strong>ng điện từ của mạch LC tắt càng nhanh khi mạch có điện trở càng lớn.<br />

Câu 33 : Đáp án A<br />

Ta có: f = ω/2π = 10 kHz<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

5<br />

1<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần sốgóc của mạch dao <strong>độ</strong>ng LC<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Độ tự cảm của cuộn được xác định thông qua biều thức tính tốc <strong>độ</strong> góc trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC<br />

1 1 1<br />

L 0,05 50<br />

LC <br />

2 . C 2.10 3 .5.10<br />

H mH<br />

6<br />

Câu 35 : Đáp án B<br />

<br />

Phương pháp: Áp dụng bảo toàn năng lượng trong mạch LC<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 2 2<br />

0 0 0<br />

C<br />

2<br />

U0<br />

<br />

<br />

2<br />

3 3<br />

LI CU LI 1.10 . 10<br />

WL<br />

WC<br />

10<br />

pF<br />

2 2 10<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng của sóng điện từ.<br />

8<br />

c 3.10<br />

+ Bước sóng của sóng FM: 2,8544m<br />

Chọn D<br />

6<br />

f 105.10<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng điện từ<br />

Bước sóng của sóng điện từ mà mạch có thể thu được là<br />

6 <strong>12</strong><br />

2 c LC 2<br />

c 4.10 .10.10 <strong>12</strong><br />

m<br />

=> Chọn B<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

<br />

<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên một bản tụ và cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

cực đại<br />

Từ biểu thức của cường <strong>độ</strong> dòng điện: i = 0,04cos(20t) A (với t đo bằng μs)<br />

Suy ra: I 0 = 0,04A, ω = 2.10 6 (rad/s) vì t tính bằng đơn vị μs (10 -6 s)<br />

Ta có:<br />

I0<br />

0,04<br />

9<br />

I0 q0 q0 2.10 C 2nC<br />

6<br />

20.10<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ<br />

Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC, điện tích trên tụ biến thiên điều hòa với chu kì T. Năng lượng điện<br />

trường ở tụ điện biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Phương pháp: I 0 = ωQ 0<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

I<br />

Q<br />

0<br />

Tần số góc của mạch: 2 .10 6<br />

rad<br />

/ s<br />

0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ - MỨC ĐỘ VẬN DỤNG – ĐỀ 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L = 2 mH và tụ điện C = 8 pF. Lấy π 2 = 10.<br />

Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng<br />

từ trường là<br />

6<br />

6<br />

10<br />

A. B. 10 -7 s. C. D.<br />

15 s<br />

10<br />

75 s<br />

7<br />

2.10 s<br />

Câu 2: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC, điện tích cực đại trên tụ là 10 -6 C và dòng điện cực đại trong<br />

mạch là 10A. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này có thể cộng hưởng là<br />

A. 150 m. B. 168,5 m. C. 218 m. D. 188,5 m.<br />

Câu 3: Điện tích trong mạch LC dao <strong>độ</strong>ng điều hòa với chu kỳ T = 10 -6 s, khoảng thời gian ngắn nhất để<br />

năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường là<br />

A. 5.10 -7 s B. 2,5.10 -7 s C. 2,5.10 -5 s D. 10 -6 s<br />

Câu 4: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là<br />

U 0 = 4 V. Tại thời điểm mà năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường thì hiệu điện thế<br />

giữa hai bản tụ bằng<br />

A. 2 V B. 1 V C. 3 V D. 2,4 V<br />

Câu 5: Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q 0 . Khi<br />

dòng điện có giá trị là i, điện tích một bản của tụ là q thì tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch là<br />

2<br />

i<br />

i<br />

i<br />

A. f <br />

B. f <br />

C. f <br />

D.<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

q q<br />

q q<br />

2<br />

q q<br />

0<br />

0<br />

0<br />

f<br />

<br />

q<br />

i<br />

q<br />

2 2<br />

0<br />

Câu 6: Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lý tưởng đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do với tần số góc 10 4 rad/s. Điện<br />

tích cực đại trên tụ là 1,0 nC.Khi cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch bằng 0,6 µA thì điện tích của bản tụ là:<br />

A. 800pC B. 600pC C. 200pC D. 400pC<br />

Câu 7: Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, có hai bản tụ điện cách nhau d = 0,1 mm, được nối với<br />

một cuộn dây cảm thuần <strong>độ</strong> tự cảm L = 10 μH thành mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng. Biết rằng lớp điện môi<br />

giữa hai bản tụ điện chỉ chịu được cường <strong>độ</strong> điện trường tối đa là 35.10 4 V/m. Khi trong mạch có dao<br />

<strong>độ</strong>ng điện từ tự do thì cường <strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng I. Để lớp điện môi trong tụ<br />

điện không bị đánh thủng thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?<br />

A. I ≤ 0,7 A. B. I ≥ 0,7 A. C. I 0,7 2 A.<br />

D. I 0,7 2 A.<br />

Câu 8: Mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng đang thực hiện dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một<br />

7 5 <br />

6<br />

bản tụ điện là q 2.10 cos10<br />

t C<br />

. Tại thời điểm t 5.10 s<br />

cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch<br />

3 <br />

có <strong>độ</strong> lớn bằng<br />

A. 5 mA B. 10 3mA C. 10 mA D. 5 3mA<br />

Câu 9: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng có tụ điện được tích điện đến điện áp cực đại U 0 , sau đó cho<br />

phóng điện qua cuộn dây. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi tụ bắt đầu phóng điện đến khi điện áp tức<br />

thời giữa hai bản tụ bằng điện áp hiệu dụng là 0,5 µs. Tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 500 kHz. B. <strong>12</strong>5 kHz. C. 250 kHz. D. 750 kHz.<br />

Câu 10: Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C 1 thì mạch thu được sóng<br />

điện từ có bước sóng , thay tụ trên bằng tụ có điện dung C 2 thì mạch thu được sóng điện từ có . Hỏi<br />

1<br />

2<br />

nếu mắc tụ có điện dung C = C 1 + C 2 vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

A. 1/2<br />

<br />

1 2<br />

B. 2 2 <br />

1/2 1 2<br />

1 2<br />

C. <br />

D. <br />

2<br />

<br />

<br />

1 2<br />

Câu 11: Mạch dao <strong>độ</strong>ng của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với <strong>độ</strong> tự<br />

cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 25 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 50 m, người ta<br />

phải mắc song song với tụ điện của mạch dao <strong>độ</strong>ng trên tụ điện có điện dung C' bằng<br />

A. 4C B. 3C C. 2C D. C<br />

Câu <strong>12</strong>: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng, với cuộn cảm thuần L = 9 mH và tụ điện có điện dung C.<br />

Trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là <strong>12</strong>V. Tại thời điểm điện tích trên bản tụ<br />

có <strong>độ</strong> lớn q = 24 nC thì dòng điện trong mạch có cường <strong>độ</strong> i =<br />

4 3 mA.Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của mạch bằng<br />

A. <strong>12</strong> πms B. 6 πµs C. <strong>12</strong> πµs D. 6 πms<br />

Câu 13: Mạch dao <strong>độ</strong>ng lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L = 5.10 -5 (H) và tụ điện có điện dung C = 5<br />

pF. Ban đầu cho dòng điện có cường <strong>độ</strong> I 0 chạy qua cuộn dây, ngắt mạch để dòng điện trong cuộn dây<br />

tích điện cho tụ, trong mạch có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do chu kỳ T. Điện áp cực đại trên cuộn dây là U 0 . Ở<br />

thời điểm t, cường <strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn dây i 0,5I<br />

trên tụ sẽ là:<br />

0<br />

đang tăng thì đến thời điểm t’ = t + T/3 điện áp<br />

U0 3 U<br />

A. ,<br />

0<br />

3<br />

u đang tăng B. u , đang giảm<br />

2<br />

2<br />

U0 3 U<br />

C. ,<br />

0<br />

3<br />

u đang giảm D. u , đang tăng<br />

2<br />

2<br />

Câu 14: Mạch <strong>chọn</strong> sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện<br />

dung C tỉ lệ <strong>theo</strong> hàm số bậc nhất đối với góc xoay . Ban đầu khi chưa xoay tụ thì thì mạch thu được<br />

sóng có tần số f 0 , khi xoay tụ một góc thì mạch thu được sóng có tần số f 0,5 f . Khi xoay tụ một<br />

1<br />

1 0<br />

1<br />

góc 2<br />

thì mạch thu được sóng có tần số f2 f0<br />

. Tỉ số giữa hai góc xoay là:<br />

3<br />

2<br />

3<br />

A. B. C. D.<br />

2<br />

1<br />

8<br />

2<br />

8<br />

3<br />

2<br />

3<br />

3<br />

<br />

1<br />

1<br />

Câu 15: Cho mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L mắc vào hệ hai tụ điện giống nhau<br />

mắc song song. Cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 1 mA. Khi cường <strong>độ</strong> dòng điện trong<br />

mạch là I, ta tháo nhanh một tụ ra k<strong>hỏi</strong> mạch. Cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại lúc sau là I’ 0 = 0,8 mA.Tìm I<br />

A. 0,53 mA B. 0,6 mA C. 0,45 mA D. 0,27 mA<br />

Câu 16: Khung dao <strong>độ</strong>ng điện từ có L = 10mH được cung cấp năng lượng 4.10 -6 J để dao <strong>độ</strong>ng tự do. Tại<br />

thời điểm năng lượng điên trường bằng năng lượng từ trường thì dòng điện trong khung có giá trị<br />

A. 0,02 A B. 0,04 A C. 0,05 A D.0,07A<br />

Câu 17: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có <strong>độ</strong> lớn không vượt quá<br />

một nửa giá trị cực đại trong nửa chu kì là 4 μs. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong<br />

mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là<br />

A. <strong>12</strong> μs. B. 24 μs. C. 6 μs. D. 4 μs.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 18: Trong một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC lý tưởng, khi cường <strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn cảm thuần có<br />

giá trị cực đại thì<br />

A. điện áp giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại.<br />

B. điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại.<br />

C. năng lượng điện trường của mạch đạt giá trị cực đại.<br />

1<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

2


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. năng lượng từ trường của mạch đạt giá trị cực đại.<br />

Câu 19: Mạch <strong>chọn</strong> sóng của một máy thu vô tuyến ở lối vào có mạch dao <strong>độ</strong>ng gồm một cuộn cảm<br />

thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L xác định và một tụ điện là tụ xoay có điện dung thay đổi được <strong>theo</strong> quy luật hàm số<br />

bậc nhất của góc xoay α của bản linh <strong>độ</strong>ng. Khi α = 0 0 mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là 10m.<br />

Khi α = <strong>12</strong>0 0 mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là 30m. Để mạch này thu được sóng điện từ có<br />

bước sóng bằng 18m thì α bằng<br />

A. 86,4 0 . B. 30 0 . C. 45 0 . D. 33,6 0 .<br />

Câu 20: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm 50 mH và tụ điện có điện<br />

dung C.Trong mạch đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do với cường <strong>độ</strong> dòng điện i 0,<strong>12</strong>cos 2000 t (i tính<br />

bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch bằng một nửa cường <strong>độ</strong> hiệu dụng<br />

thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có <strong>độ</strong> lớn bằng<br />

A. 3 14V B. 5 14V C. <strong>12</strong> 3V D. 6 2V<br />

Câu 21: Mạch <strong>chọn</strong> sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện<br />

dung C tỉ lệ <strong>theo</strong> hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng<br />

có tần số f 0 . Khi xoay tụ một góc φ 1 thì mạch thu được sóng có tần số f 1 = f 0 /4. Khi xoay tụ một góc φ 2 thì<br />

mạch thu được sóng có tần số f 2 = f 0 /5. Tỉ số giữa hai góc xoay là:<br />

2<br />

8<br />

A. B. C. D.<br />

2<br />

4<br />

3<br />

2<br />

8<br />

3<br />

2<br />

3<br />

5<br />

2<br />

1<br />

1<br />

Câu 22: Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC có dao <strong>độ</strong>ng điện từ với tần số góc ω = 10 4 rad/s. Điện tích cực đại<br />

trên tụ điện là Q o = 10 –9 C. Khi cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch bằng 6.10 –6 A thì <strong>độ</strong> lớn điện tích trên tụ<br />

điện là<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

A. 4.10 C B. 2.10 C C. 8.10 C<br />

D. 6.10 C<br />

Câu 23: Dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do trong mạch trong mạch LC có đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường<br />

<strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn dây <strong>theo</strong> thời gian như hình vẽ. Biểu thức điện tích tức thời trên tụ điện là<br />

3 <br />

A. q 2 2 cos<br />

4 .10<br />

t C<br />

B.<br />

2 <br />

6 <br />

C. q 2 2 cos<br />

4 .10<br />

t nC<br />

D.<br />

2 <br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

q 4 2 cos 2 .10 t C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

<br />

2 <br />

6<br />

q 4 2 cos 4 .10 t nC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 24: Trong mạch LC lí tưởng đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do với điện áp cực đại của tụ điện là U 0 ,<br />

cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại là I 0 . Tại thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là U 0 /2 thì cường<br />

<strong>độ</strong> dòng điện tức thời trong mạch có <strong>độ</strong> lớn bằng<br />

I<br />

0<br />

3<br />

A.<br />

0<br />

B. C. D.<br />

2 I I<br />

02<br />

2<br />

I 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

3


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 25: Mạch dao <strong>độ</strong>ng LC với tụ điện có điện dung C = 1μF, cuộn dây không thuần cảm. Ban đầu tụ<br />

được tích điện đến hiệu điện thế U = 100V, sau đó nối tụ với cuộn dây cho mạch thực hiện dao <strong>độ</strong>ng điện<br />

từ tắt dần. Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao <strong>độ</strong>ng tắt hẳn là<br />

A. 10J B. 5J C. 5mJ D. 10mJ<br />

Câu 26: Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do với tần số góc 10000 rad/s.<br />

Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 -9 C. Khi dòng điện trong mạch là 6.10 -6 A thì điện tích trên tụ điện là<br />

A. 2.10 -10 C B. 8.10 -10 C C. 4.10 -10 C D.6.10 -10 C<br />

Câu 27: Mạch <strong>chọn</strong> sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm thay đổi<br />

được từ 0,5 µH đến 2 µH và tụ điện có điện dung thay đổi được từ 20 pF đến 80 pF. Biết tốc <strong>độ</strong> truyền<br />

sóng điện từ c = 3.10 8 m/s; lấy π 2 = 10. Máy này có thể thu được các sóng vô tuyến có bước sóng nằm<br />

trong khoảng<br />

A. từ 6 m đến 40 m. B. từ 6 m đến 24 m.<br />

C. từ 4 m đến 24 m. D. từ 4 m đến 40 m<br />

Câu 28: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do. Cho <strong>độ</strong> tự cảm của cuộn cảm là<br />

1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng bằng<br />

5.10 -6 Wb . Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng<br />

A. 5V B. 5mV C. 50V D. 50mV<br />

Câu 29 : Mạch dao <strong>độ</strong>ng LC đang thực hiện dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó<br />

dòng điện trong mạch có cường <strong>độ</strong> 4πμA, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có <strong>độ</strong> lớn<br />

10 -9 C. chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng điện từ của mạch là<br />

A. 10 21 Hz B. 0,5ms C. 0,5ms D. 0,25ms<br />

Câu 30: Tụ điện của mạch dao <strong>độ</strong>ng có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế<br />

100V, sau đó cho mạch thực hiện dao <strong>độ</strong>ng điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu<br />

thực hiện dao <strong>độ</strong>ng đến khi dao <strong>độ</strong>ng điện từ tắt hẳn là<br />

A. W = 10mJ B. W = 5mJ C. W = 5kJ D. W = 10kJ<br />

Câu 31: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng với điện áp cực đại trên tụ là U 0 . Biết khoảng thời gian để điện<br />

áp u trên tụ điện có <strong>độ</strong> lớn |u| không vượt quá 0,8U 0 trong 1 chu kỳ là 4μs. Điện trường trong tụ điện biến<br />

thiên <strong>theo</strong> thời gian với tần số góc gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,64.10 6 rad/s B. 0,39.10 6 rad/s C. 0,46.10 6 rad/s D. 0,93.10 6 rad/s<br />

Câu 32: Trong một mạch dao <strong>độ</strong>ng lí tưởng gồm cuộn cảm có <strong>độ</strong> tự cảm L = 0,5μH, tụ điện có điện dung<br />

C = 6μF đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do. Tại thời điểm cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch có giá trị 20mA<br />

thì điện tích của một bản tụ điện có <strong>độ</strong> lớn là 2.10 ─ 8 (C). Điện tích cực đại của một bản tụ điện là<br />

A. <strong>12</strong>.10 ─8 (C) B. 2.5.10 ─ 9 (C) C. 4.10 ─ 8 (C) D. 9.10 ─9 (C)<br />

Câu 33: Mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm 1mH và tụ điện có điện<br />

dung C = 0,1/π 2 μF. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp trên tụ cực đại U 0 đến lúc điện áp trên tụ<br />

bằng một nửa giá trị cực đại có giá trị gần nhất là<br />

A. 6 (μs). B. 1 (μs). C. 3 (μs). D. 2 (μs).<br />

Câu 34: Mạch dao <strong>độ</strong>ng gồm cuộn dây có <strong>độ</strong> tụ cảm L = 30µH một tụ điện có C = 3000pF. Điện trở<br />

thuần của mạch dao <strong>độ</strong>ng là 1Ω. Để duy trì dao <strong>độ</strong>ng điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ<br />

điện là 6V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 5,5 mW B. 1,8 W C. 0,18 W D. 1,8 mW<br />

Câu 35: Mạch dao <strong>độ</strong>ng LC với tụ điện là tụ không khí. Đưa tấm điện môi vào không gian giữa hai bản<br />

tụ thì tần số dao <strong>độ</strong>ng của mạch<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

4


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. không thay đổi C. tăng<br />

B. giảm. D. tăng nếu ban đầu ZL > ZC<br />

Câu 36: Trong một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn<br />

nhất để cường <strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn cảm giảm từ <strong>độ</strong> lớn cực đại xuống còn một nửa <strong>độ</strong> lớn cực đại là<br />

800 µs. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ <strong>độ</strong> lớn cực đại xuống<br />

còn một nửa giá trị đó là<br />

A. 800 µs B. <strong>12</strong>00 µs C. 600 µs D. 400 µs<br />

Câu 37: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng gồm một cuộn cảm có r = 0,5 Ω, L = 210 µH và một tụ điện có C = 4200<br />

pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao <strong>độ</strong>ng của nó với hiệu điện thế<br />

cực đại trên tụ là 6 V.<br />

A. 0,215 mW B. 180 µW C.480 µW D.0,36 mW<br />

Câu 38: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm L không đổi và tụ điện có điện<br />

dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 thì tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch<br />

là f 1 . Để tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch là<br />

5 f 1<br />

thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị<br />

A. 0,2 C 1 B. 0, 2 5C1<br />

C.5 C 1 D. 5C1<br />

Câu 39: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ lí tưởng đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện<br />

tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng<br />

một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch dao <strong>độ</strong>ng này là<br />

A. 3Δt B. 4Δt C. 6Δt D. 8Δt<br />

Câu 40: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do LC. Một nửa năng lượng điện trường cực đại trong tụ chuyển<br />

thành năng lượng từ trong cuộn cảm mất thời gian t 0 . Chu kì dao <strong>độ</strong>ng điện từ trong mạch là<br />

A. 2t 0 B. 4t 0 C. 8t 0 D. 0,5t 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

5


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.A 2.D 3.B 4.A 5.C 6.A 7.A 8.C 9.C 10.A<br />

11.A <strong>12</strong>.C 13.D 14.C 15.A 16.A 17.C 18.D 19.D 20.A<br />

21.C 22.C 23.C 24.A 25.C 26.B 27.B 28.A 29.C 30.B<br />

31.D 32.C 33.C 34.D 35.B 36.C 37.B 38.A 39.C 40.C<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

7<br />

Chu kì: T 2<br />

LC 8.10 s<br />

Tụ bắt đầu phóng điện: q = |Q 0 |<br />

Q0 3<br />

Năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường: q <br />

2<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:<br />

Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng<br />

Q0 3<br />

từ trường là: Q0<br />

đến q tương ứng với góc quét<br />

2<br />

T T 10<br />

t<br />

.<br />

<br />

6 2<br />

<strong>12</strong> 15<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Phương pháp: Bước sóng λ = cT<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

6<br />

2<br />

2<br />

Q0<br />

Ta có: I0 Q0 Q0<br />

T <br />

T<br />

I<br />

0<br />

s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Q0<br />

8 10<br />

Bước sóng mạch này có thể cộng hưởng là: c. T c.2 3.10 .2 . 188,5m<br />

I<br />

10<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

0<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong một chu kì có 4 lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường, khoảng thời gian giữa hai<br />

lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường bằng T/4<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện bằng năng lượng từ là<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

WL<br />

WC<br />

W Cu CU<br />

4W W 4<br />

0<br />

U0<br />

<br />

C<br />

u 2<br />

WL<br />

3WC<br />

2 2 2<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Phương pháp : Sử dụng̣ công thức vuông pha của i và q<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

V<br />

6<br />

T 10<br />

t<br />

2,5.10<br />

4 4<br />

2 2 2<br />

i q I0 q<br />

i<br />

0<br />

2 2 i i<br />

Ta có: i q 1 q0<br />

q f <br />

I q q q 2 2<br />

q q<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

0 0 0 0<br />

Phương pháp: Sử dung̣ công thức vuông pha của i và q<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

i 2 2 2 2<br />

q 1 i q 1<br />

I Q Q Q<br />

2 2 2 2 2<br />

0 0 0 0<br />

Thay các giá trị của ω, i, Q o vào ta tìm được q = 800pC<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

Năng lượng điện từ : W = LI 02 /2 = CU 02 /2<br />

Điện áp: U = Ed<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

2 2<br />

LI0 0 2 2 2<br />

0<br />

0,7<br />

2 CU<br />

2 C C<br />

LI CE d I Ed I Ed<br />

2L<br />

2L<br />

<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Phương pháp: Thay t vào phương trình của i<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 3 3 <br />

7 5 ' 5 7 5 5<br />

q 2.10 cos 10 t C i q t 10 .2.10 sin 10 t 0,02sin 10 t<br />

Thay t = 5.10 -6 π (s) vào phương trình của i =>|i| = 10mA<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tụ bắt đầu phóng điện: u1 U0<br />

7<br />

s<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

U0 U0<br />

Điện áp giữa hai bản tụ bằng điện áp hiệu dụng: u2<br />

U <br />

2 2<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

7


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

T<br />

=> Khoảng thời gian ngắn nhất: t 0,5s T 4s f 250kHz<br />

8<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Phương pháp: Công thức tính bước sóng 2<br />

c LC<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

1 2<br />

c LC1<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

2 2 c LC2 1 2 1 2 1 2<br />

<br />

2<br />

c LC1 C2<br />

<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng điện từ 2<br />

c LC<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

' '2 2<br />

C 50<br />

'<br />

Ta có: 2<br />

c LC 4 C 4C C 3C<br />

2 2<br />

C 25<br />

=> Cần mắc song thêm với tụ điện có điện dung 3C<br />

=> Chọn A<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức vuông pha giữa điện tích và cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta có:<br />

i q i q i q<br />

1 1 1 1<br />

I Q Q Q C U C U<br />

2 2 2 2 2 2<br />

I0 Q0 Q0 CU0<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

0 0<br />

<br />

0 0<br />

<br />

0 0<br />

1 i L q<br />

1 1<br />

1 4.10 . 3.10 . 1 0<br />

LC CU C U C C<br />

2 2<br />

2 1<br />

18 9<br />

2 2 2 2<br />

0 0<br />

1<br />

7 9 5<br />

25.10 C 4.10 F T 2 LC 1,2 .10 s <strong>12</strong> s<br />

C<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng̣ vòng tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

<br />

+ Trong quá trình dao <strong>độ</strong>ng của mạch LC thì dòng điện luôn sớm<br />

<br />

pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch<br />

2<br />

+ Phương pháp đường tròn<br />

Từ hình vẽ ta thấy rằng sau khoảng thời gian<br />

đầu tụ điện là<br />

<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

3<br />

2 U<br />

0<br />

và đang tăng<br />

Phương pháp: Công thức tính tần số<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

T<br />

3<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

điện áp giữa hai<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

1/2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

8


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điện dung của tụ xoay được xác định bởi C<br />

C0<br />

a<br />

Tần số của mạch LC:<br />

1 1<br />

f f <br />

2<br />

LC C<br />

1<br />

f <br />

C0 C0 a1<br />

4 a1<br />

3<br />

<br />

1 C0 2<br />

8<br />

Ta có: 0,5<br />

f0<br />

<br />

<br />

C<br />

C<br />

0<br />

a1<br />

0<br />

a<br />

2<br />

1<br />

3<br />

9 a<br />

2 8<br />

1 1 C0<br />

f0<br />

<br />

<br />

3 C0 a<br />

2<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Phương pháp: Định luật bảo toàn năng lượng̣ W LC = W L + W C<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

<br />

+ Khi cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch là I thì năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và năng<br />

lượng điện từ của mạch khi đó là W C , W L và W = W C + W L<br />

+ Do hai tụ giống nhau mắc song song nên W C1 = W C2 = W C /2<br />

+ Tháo nhanh một tụ ra k<strong>hỏi</strong> mạch thì năng lượng điện từ của mạch là W = W L + W C /2<br />

+ Theo đề bài: I 0 = 1 mA, I’ 0 = 0,8 mA => W’/W = 0,64<br />

W 0,5W<br />

7<br />

0,64 W 0,5 0,64 W W W<br />

W W<br />

18<br />

L<br />

C<br />

Ta có W W <br />

L<br />

C<br />

L C L C L C<br />

18 25 7 7<br />

7 7 25 5<br />

Khi đó: W W W W W W I= 0,53 <br />

=> Chọn A<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

L L L L<br />

I0<br />

mA<br />

Phương pháp: Định luật bảo toàn năng lượng W LC = W L + W C<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

6<br />

+ Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì : W W 2.10 <br />

2 6<br />

Li 2WL<br />

2.2.10<br />

WL<br />

i 0,02<br />

3<br />

A<br />

<br />

<br />

2 L 10.10<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Chọn A<br />

W<br />

2<br />

L C<br />

J<br />

Phương pháp: Năng lương̣ điện trường và năng lượng̣ từ trường biến thiên tuần hoàn với chu kì T’ = T/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Trong nửa chu kì, thời gian để điện tích trên tụ có <strong>độ</strong> lớn không vượt quá một nửa giá trị cực đại của nó<br />

là t = T/3 = 4 μs => Chu kì T = 3t = <strong>12</strong> μs<br />

=> Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì T’ = T/2<br />

= 6 μs => Chọn C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Phương pháp: Trong một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC lí tưởng thì i sớm pha hơn q một góc π/2; q và u<br />

cùng pha<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

9


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

WC<br />

0<br />

Do i vàq vuông pha nên i I0<br />

q 0 năng lượng từ trường của mạch đạt giá trị cực đại.<br />

WL<br />

W<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Phương phap: Công thức tính bước sóng điện từ: cT c.2<br />

LC<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đối với tụ xoay có điện dung thay đổi <strong>theo</strong> quy luâṭ hàm số bạc nhất với góc xoay: C a<br />

b<br />

C C <br />

C a<br />

b <br />

C C <br />

2 2<br />

1 1 1 1<br />

2 2<br />

2<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

18 10 0<br />

Thay số ta được: 33,6<br />

2 2 0<br />

18 30 <strong>12</strong>0<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dung̣ công thức vuông pha của u và i<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

1 1<br />

LC L<br />

+ C <br />

2<br />

L L<br />

3<br />

+ U0 I0 I0 I0L<br />

50.10 .2000.0,<strong>12</strong> <strong>12</strong>V<br />

C 1<br />

2<br />

L<br />

I I0 0,<strong>12</strong><br />

+ i A<br />

2 2 2 2 2<br />

Vì i và u vuông pha nên ta có:<br />

Câu 21: Đap án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có: C A<br />

B;<br />

f 1 C <br />

1<br />

2 2<br />

2<br />

LC 4<br />

Lf<br />

1<br />

Ban đầu: Chưa xoay tụ 0 C0 B <br />

2 2<br />

4<br />

Lf<br />

0<br />

2 2 2 2<br />

i u i<br />

0,<strong>12</strong><br />

1 u U<br />

2 2 0<br />

1 <strong>12</strong> 1 3 14V<br />

2<br />

2<br />

I 2<br />

0<br />

U0 I0<br />

2 2 .0,<strong>12</strong><br />

0<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

16 16 1 15<br />

Khi xoay tụ góc 1<br />

: C1 A<br />

1<br />

B A<br />

1<br />

<br />

4 Lf 4 Lf 4 Lf 4<br />

Lf<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

0 0 0 0<br />

25 25 1 24<br />

Khi xoay tụ góc 2<br />

: C2 A<br />

2<br />

B A<br />

2<br />

<br />

4 Lf 4 Lf 4 Lf 4<br />

Lf<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

8<br />

Vậy<br />

5<br />

1<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

0 0 0 0<br />

Phương pháp: Sử dụng̣ công thức vuông pha của điện tích và cường đô ḍòng điện<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

I 0 = ωQ 0 = 10 –5 A<br />

2 2<br />

i q <br />

Do i và q vuông pha nên: 1 q 8.10<br />

I0 Q0<br />

<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Phương pháp: Xác định Q 0 ; ω và φ của phương trình q = Q 0 .cos(ωt + φ)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Nhìn vào đồ thị ta thấy I mA<br />

0<br />

8 2<br />

3 3T<br />

8 4<br />

Khoảng thời gian: t s T 0,5s 4 .10 6<br />

rad / s<br />

Thời điểm t = 0 thì i I0 0 0<br />

i<br />

3 6<br />

=> Phương trình của cường <strong>độ</strong> dòng điện: i 8<br />

2.10 cos 4 .10<br />

t A<br />

=> Biểu thức điện tích tức thời trên tụ điện: q 2 2.10 9 cos 4 .10 6 . t A<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

10<br />

C<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

Phương pháp: Sử dụng̣ công thức vuông pha của điện áp và cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Trong mạch LC lí tưởng đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ thì điện áp giữa hai bản tụ và dòng điện luôn vuông<br />

pha nhau, ta có<br />

2 2<br />

u i <br />

1<br />

<br />

U0<br />

u<br />

<br />

2<br />

U0 I0<br />

<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

i<br />

3<br />

I<br />

2<br />

Phương pháp: Năng lượng điện từ trong mạch LC:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

0<br />

2<br />

CU0<br />

W 2<br />

Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao <strong>độ</strong>ng tắt hẳn là:<br />

1 2 6 2<br />

Q=W CU0<br />

0,5.10 .100 5mJ<br />

2<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Phương pháp: Sử dụng̣ công thức vuông pha của điện tích và cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

i<br />

2<br />

q<br />

2<br />

i<br />

2<br />

q<br />

2<br />

i<br />

I q q q q<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Áp dụng công thức 1 1 q q 1 8.10 C<br />

<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

2 2 2 2 2 0 2 2<br />

0 0<br />

<br />

0 0<br />

<br />

0<br />

Phương pháp: Bước sóng cT 2<br />

c LC<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước sóng mà máy thu được có giá trị nằm trong khoảng từ 1 2<br />

6 <strong>12</strong><br />

Ta có: cT 2 c L C 2<br />

c 0,5.10 .20.10 5,96m<br />

1 1 1 1<br />

cT c L C c m<br />

6 <strong>12</strong><br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

2 2.10 .80.10 23,84<br />

=> Chọn B<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính suất điện <strong>độ</strong>ng cực đại E . <br />

0 0<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Theo bài ra ta có:<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

5.10 W b E . 5V U 5V<br />

6<br />

0 0 0 0<br />

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biểu diễn hai thời điểm như hình vẽ.<br />

Ta có:<br />

i q 4 .10 10<br />

I q q q<br />

6 9<br />

1 2<br />

cos 4000<br />

T 0,5<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

0 0 0 0<br />

Phương pháp: Năng lượng mất đi đến khi tắt hẳn = Năng lượng ban đầu của hệ<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao <strong>độ</strong>ng đến khi dao <strong>độ</strong>ng điện từ tắt hẳn là<br />

CU<br />

2<br />

2<br />

W <br />

0<br />

3<br />

5.10 J 5<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

mJ<br />

Phương pháp: Sử dụng̣ vòng tròn lượng̣ giác và công thức tính thời gian<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thời điểm điện áp trên tụ |u| ≤ 0,8U 0 được biểu diễn bằng phần tô đậm như hình vẽ.<br />

ms<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ đó ta xác định được góc quét của phần tô đậm trong 1 chu kì là α = 3,71 rad<br />

3,71<br />

6<br />

t<br />

0,93.10 rad<br />

6<br />

t<br />

4.10<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng̣<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Năng lượng điện từ của mạch:<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

2 2<br />

1 2 q q0<br />

8<br />

W Li q0<br />

4.10 C<br />

2 2C<br />

2C<br />

- Áp dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng của mạch LC<br />

- Sử dụng̣ vòng tròn lượng̣ giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biểu diêñ trên đường tròn lương̣ giác ta có:<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp trên tụ cực đại U 0 đến lúc điện áp trên tụ bằng một nửa giá trị<br />

cực đại có giá trị gần nhất là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

3<br />

0,1.10<br />

2<br />

10 .<br />

T T<br />

2<br />

6<br />

t .<br />

<br />

<br />

3,3.10 s 3,3s<br />

3 2<br />

6 6<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Áp dụng định luật bảo toàn năng lương̣ điện từ<br />

- Áp dụng công thức tính công suất hao phí: P = I 2 R<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại qua cuộn cảm:<br />

1 2 1 2<br />

0,06<br />

CU0 LI0 I0<br />

0,06A I A<br />

2 2 2<br />

Công suất cần cung cấp cho mạch = Công suất hao phí trên điện trở: P = I 2 R = 1,8.10 -3 W = 1,8mW<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

S<br />

Phương phap: Sử dụng công thức tính điện dung của tụ điện C <br />

4k<br />

d<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng và tần số dao <strong>độ</strong>ng của mạch LC:<br />

Khi đưa điện môi vào thì C tăng => f giảm<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng lí thuyết về dao <strong>độ</strong>ng điện từ<br />

- Sử dung̣ vòng tròn lương̣ giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

S<br />

C <br />

4k<br />

d<br />

<br />

<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

- Khoảng thời gian để cường <strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn cảm giảm từ <strong>độ</strong> lớn cực đại xuống còn một nửa <strong>độ</strong><br />

lớn cực đại là: T T<br />

t <br />

. 800ns T 4800ns<br />

<br />

3 2<br />

6<br />

<br />

-<br />

- Năng lượng từ trường trong mạch cực đại: i = ± I 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Năng lượng tư trường bằng nửa giá trị cực đại:<br />

2<br />

2<br />

Li 1 LI .<br />

0<br />

I0<br />

i <br />

2 2 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ <strong>độ</strong> lớn cực đại xuống còn<br />

một nửa giá trị đó là:<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

'<br />

' T T 4800<br />

t . 600ns<br />

<br />

4 2<br />

8 8<br />

<br />

- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng điện từ trong mạch LC<br />

- Áp dụng công thức tính công suất:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

P <br />

2<br />

I r<br />

Công suất cần cung cấp để duy trì dao <strong>độ</strong>ng trong mạch LC là.<br />

2 2 6 2 .4200.10 <strong>12</strong><br />

2 I0 U .0,5 0Cr<br />

1,8.10 4<br />

P I r r W 180 W<br />

6<br />

2 2L<br />

2.210.10<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

<br />

<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tần số dao <strong>độ</strong>ng của mạch LC<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

f<br />

<br />

<br />

f<br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

LC C f 1 C<br />

1 5 5<br />

<br />

2<br />

LC<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

2<br />

1 1 1 1<br />

C<br />

2<br />

2<br />

0, 2C1<br />

C2 f2<br />

2<br />

Phương pháp: Sử dụng̣ vòng tròn lượng̣ giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo đề bài, sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì diện tích trên bản tụ giảm từ giá trị cực đại xuống nửa<br />

T T T<br />

giá trị cực đại t T 6t<br />

2 3 2<br />

6<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng T = 6Δt<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng̣ vòng tròn lượng̣ giác vàvcông thức tính thời gian: ∆t = α/ω (α là góc quét được trong thời gian<br />

∆t)<br />

Định luật bảo toàn năng lượng̣ : W LC = W L + W C = W Lmax = W Cmax<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi năng lương̣ điện trường cực đaị: WC WC max<br />

u U<br />

0<br />

Khi một nửa năng lượng điện trường cực đại trong tụ chuyển thành năng lượng từ trường trong cuộn cảm<br />

tức năng lượng điện từ chuyển thành năng lượng từ trường nghĩa là W C giảm từ W xuống W/2 trong thời<br />

gian t 0<br />

W<br />

L<br />

2<br />

2<br />

WC max<br />

WLC WLC<br />

Cu 1 CU0 U0<br />

WC<br />

u <br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

T T<br />

t <br />

. T 8t<br />

<br />

4 2<br />

8<br />

<br />

0 0<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

=> Chu kì dao <strong>độ</strong>ng của mạch T = 8t 0<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> dao <strong>độ</strong>ng và sóng điện từ - Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng - Đề 2<br />

(<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Cường <strong>độ</strong> dòng điện trong một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng có phương trình i = 2cos(2.10 7 t +π/2)<br />

(mA) (t tính bằng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm π/20 (µs) có <strong>độ</strong> lớn là<br />

A.0,05 nC. B.0,1 µC. C.0,05 µC. D. 0,1 nC.<br />

Câu 2: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có đô ṭư ̣cảm không đổi và tụ điện có<br />

điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dận không đáng kể và trong mạch có dao <strong>độ</strong>ng điện từ riêng.<br />

Khi điện dung có giá trị thì tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch là f 1 . Khi điện dung có giá trị C = 4C 1<br />

thì tần số dao <strong>độ</strong>ng điện từ riêng trong macḥ là<br />

C1<br />

2<br />

A.f 2 = 0,25f 1 B.f 2 = 2f 1 C.f 2 = 0,5f 1 D. f 2 = 4f 1<br />

Câu 3: Cho hai mạch dao <strong>độ</strong>ng LC có cùng tần số. Điện tích cực đại của tụ ở mạch thứ nhất và thứ hai<br />

lần lượt là Q 1 và Q 2 thỏa mãn Q 1 + Q 2 = 8.10 -6 . Tại một thời điểm mạch thứ nhất có điện tích và cường <strong>độ</strong><br />

dòng điện là q 1 và i 1 , mạch thứ hai có điện tích và cường <strong>độ</strong> dòng điện là q 2 và i 2 thỏa mãn q 1 i 2 + q 2 i 1 =<br />

6.10 -9 . Giá trị nhỏ nhất của tần số dao <strong>độ</strong>ng ở hai mạch là<br />

A.63,66 Hz. B.76,39 Hz. C.38,19 Hz. D. 59,68 Hz.<br />

Câu 4: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC gồm cuộn dây có L = 50mH và tụ điện có C = 5μF. Nếu đoạn mạch có<br />

điện trở thuần R = 10 -2 Ω, thì để duy trì dao <strong>độ</strong>ng trong mạch luôn có giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa<br />

hai bản tụ điện là U 0 = <strong>12</strong>V. ta phải cung cấp cho mạch một công suất là<br />

A.72nW. B.72mW. C.72μW. D. 7200W<br />

Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ bên, nguồn điện một <strong>chi</strong>ều có suất điện <strong>độ</strong>ng E không đổi và điện trở<br />

trong r, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung<br />

C 2,5.10<br />

7<br />

F . Ban đầu khóa K mở, tụ chưa tích<br />

điện. Đóng khóa K, khi mạch ổn định thì mở khóa K. Lúc này trong mạch có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do với<br />

6<br />

chu kì bằng .10 s và hiệu điện thế cực đại trên tụ bằng 2E. Giá trị của r gần với giá trị nào nhất sau<br />

đây?<br />

A.2 Ω B.0,5Ω C.1Ω D. 0,25Ω<br />

Câu 6: Điện tích của một bản tụ điện trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng có biểu thức là<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 <br />

6<br />

q 250cos 2.10 t nC<br />

<strong>độ</strong> lớn là<br />

<br />

(t tính bằng giây). Cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch ở thời điểm s có<br />

10<br />

A.0,46A B.0,2A C.0,91A D. 0,41A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 7: Mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây có hệ số tự cảm L.<br />

7<br />

Biết cường <strong>độ</strong> ḍòng điêṇ trong mạch co biểu thức i 0,04cos 2.10 t A<br />

trị<br />

<br />

<br />

. Điện tích cực đại của tụ có giá<br />

A.10 -9 C B.8.10 -9 C C.2.10 -9 C D. 4.10 -9 C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 1<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao <strong>độ</strong>ng LC có gía trị cực đại q 0 = 10 -8 C.<br />

Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2µs. Cường <strong>độ</strong> hiệu dụng trong mạch có giá trị gần nhất với giá trị<br />

nào sau đây?<br />

A.11,1 mA B.22,2 mA C.78.52 mA D. 5,55 mA<br />

Câu 9: <strong>Có</strong> hai tụ điện C 1 , C 2 và hai cuộn cảm thuần L 1 , L 2 . Biết C 1 = C 2 = 0,2µH. Ban đầu tích điện cho<br />

tu ̣C 1 đến hiệu điện thế 8V và tu ̣C 2 đến hiệu điện thế 16V rồi cùng môṭ lúc mắc C 1 với L 1 , C 2 với L 2 để<br />

tạo thành mạch dao <strong>độ</strong>ng lí tưởng L 1 C 1 và L 2 C 2 . Lấy π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi hai macḥ bắt<br />

đầu dao đông̣ đến khi hiêụ điêṇ thế trên hai tu ̣C 1 và C 2 chênh lêcḥ nhau 4V là<br />

6<br />

6<br />

6<br />

6<br />

10<br />

A. B. C. D.<br />

3 s<br />

2.10<br />

10<br />

s<br />

3<br />

6 s<br />

10<br />

<strong>12</strong> s<br />

Câu 10: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ gồm tụ điện dung C = 10 -6 (F) và cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm<br />

L = 4.10 -6 (H). Chu kì dao <strong>độ</strong>ng điện từ trong mạch là?<br />

A.2,09.10 -6 (s) B.2,57.10 -6 (s). C.9,34 (s) D. 15,32.10 -4 (s)<br />

Câu 11: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và một cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong> tự<br />

cảm L = 2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V. Khi cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch bằng 6mA,<br />

thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng<br />

A.4V. B.3,6V. C. 3 2V D. 3 3V<br />

Câu <strong>12</strong>: Mạch dao <strong>độ</strong>ng lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi.<br />

Khi C = C 1 thì mạch dao <strong>độ</strong>ng với tần số 30ZMHz, khi C = C 1 + C 2 thì mạch dao <strong>độ</strong>ng với tần số 24<br />

MHz, khi C = 4C 2 thì mạch dao <strong>độ</strong>ng với tần số là<br />

A.20MHz. B.80 MHz. C. 40 MHz. D. 60 MHz.<br />

Câu 13: Cho một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC lí tưởng. Khi cường <strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn dây là 2mA thì<br />

điện áp giữa hai đầu tụ là u (V), khi cường <strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn dây là 4mA thì điện áp giữa hai đầu tụ<br />

là u/2 (V). Cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại qua cuộn dây là<br />

A.4mA B.6mA C. 2 5mA D. 2 3mA<br />

Câu 14: Mạch <strong>chọn</strong> sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L và một tụ điện có thể thay đổi điện dung.<br />

Khi tụ điện có điện dung C 1 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100m; khi tụ đện có điện dung C 2 ,<br />

mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 km. Tỉ số C 2 /C 1 là<br />

A.10. B.0,1. C.1000. D. 100.<br />

Câu 15: Dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 2.10 13 Hz đến 8.10 13 Hz. Dải sóng trên thuộc<br />

vùng nào trong sóng điện từ? Biết tốc <strong>độ</strong> ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s<br />

A.Vùng tia Rơnghen<br />

B.Vùng tia tử ngoại<br />

C.Vùng tia hồng ngoại<br />

D. Vùng ánh sáng nhìn thấy<br />

Câu 16: Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên <strong>theo</strong> phương trình<br />

<br />

B B 6<br />

0<br />

cos 2 t .10 t<br />

<br />

đó bằng 0 là<br />

<br />

<br />

(t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên để cường <strong>độ</strong> điện trường tại điểm<br />

A.0,33 μs. B.0,25 μs C.1,00 μs D. 0,50 μs<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 17: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng khi điện áp hai đầu bản tụ u = 0,8U 0 và tụ đang tích điện thì<br />

dòng điện trong mạch<br />

3U<br />

0<br />

C<br />

4U<br />

0<br />

C<br />

A. đang giảm B. đang giảm<br />

5 L<br />

5 L<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3U<br />

0<br />

C<br />

4U<br />

0<br />

C<br />

C. đang tăng D. đang tăng<br />

5 L<br />

5 L<br />

Câu 18: Cho một mạch LC đang có dao <strong>độ</strong>ng điện tử. Nếu cứ sau mỗi chu kì dao <strong>độ</strong>ng, năng lượng điện<br />

tử toàn phần giảm 19% thì biên <strong>độ</strong> dòng điện giảm?<br />

A.7%. B.6%. C.10% D. 4%.<br />

Câu 19: Mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng, đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với <strong>chi</strong>ều dài của ống. Gọi<br />

E 0 là cường <strong>độ</strong> điện trường cực đại trong tụ điện, B 0 là cảm ứng từ cực đại trong ống dây. Tại thời điểm<br />

cường <strong>độ</strong> điện trường trong tụ là 0,5E 0 thì cảm ứng từ trong ống dây có <strong>độ</strong> lớn bằng<br />

A.B 0 . B.0,5B 0 C.0,71B 0 . D. 0,87B 0 .<br />

Câu 20: Mạch <strong>chọn</strong> sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm 0,4/πH và tụ<br />

điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = 10/9π pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước<br />

sóng bằng<br />

A.100m B.400m C.300m D. 200m<br />

Câu 21: Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC. Tính <strong>độ</strong> lớn của cường <strong>độ</strong> dòng điện i đi qua cuộn dây khi năng<br />

lượng điện trườngcủa tụ điện bằng n lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường <strong>độ</strong> cực đại đi qua<br />

cuộn dây là I 0<br />

A.i= I 0 /n B. i I n C.i= I 0 D. i= I 0 /(n+1)<br />

0<br />

1<br />

Câu 22: Mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng có <strong>độ</strong> tự cảm L không đổi. khi tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao<br />

<strong>độ</strong>ng riêng của mạch là f 1 = 75MHz. Khi ta thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch là<br />

f2= 50 10 MHz. Nếu ta dùng C1 nối tiếp C2 thì tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng f của mạch là:<br />

A.175MHz. B.<strong>12</strong>5MHz. C.25MHz D. 87,5MHz.<br />

Câu 23: Cho đoạn mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Người ta nhận<br />

thấy sau những khoảng thời gian t/2 như nhau thì năng lượng trong cuộn cảm và tụ điện lại bằng nhau.<br />

Chu kì dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch là:<br />

A.4t B.2t C.t/2 D. t/4<br />

Câu 24: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C, cuộn cảm có <strong>độ</strong> tự cảm L. Dòng<br />

điện qua mạch có phương trình i = 2.10 -2 sin(2.10 6 t) (A) (t tính bằng giây). Điện tích cực đại của tụ điện<br />

là<br />

<br />

<br />

4<br />

8<br />

A. 4.10 C B. 10 C<br />

C. 4.10 4 (C) D. 10 4 (C)<br />

Câu 25: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do. Điện tích cực đại<br />

trên một bản tụ là và dòng điện cực đại trong mạch là 0,4 (A). Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này<br />

có thể cộng hưởng là<br />

A.75,00 m. B.<strong>12</strong>5,00 m C.235,62 m. D. 230,52 m.<br />

3<br />

3<br />

Câu 26: Cho hai mach dao <strong>độ</strong>ng L 1 C 1 và L 2 C 2 với L1 L2<br />

mH và C1 C2<br />

mF . Ban đầu tích cho<br />

<br />

<br />

tụ C 1 bằng điện áp 3 V, cho tụ C 2 bằng điện thế 9 V rồi cho chúng đồng thời dao <strong>độ</strong>ng. Thời gian ngắn<br />

nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao <strong>độ</strong>ng đến khi hiệu điện thế trên hai tụ chênh nhau 3V là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.1,5 µs B.2,5 µs C.2,0 µs D. 1,0 µs<br />

3<br />

10<br />

Câu 27: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng gồm cuộn dây có <strong>độ</strong> tự cảm L H<br />

<br />

1<br />

dung C nF . Bước sóng của sóng điện từ mà mạch có thể phát ra bằng<br />

<br />

A.6000 m. B.600 m. C.60 m. D. 6 m.<br />

và một tụ điện có điện<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 3<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28: Mạch dao <strong>độ</strong>ng gồm cuộn cảm L và tụ điện C 1 có chu kì dao <strong>độ</strong>ng 5.10 -5 s. Mạch dao <strong>độ</strong>ng gồm<br />

cuộn cảm L và tụ điện C 2 có chu kì dao <strong>độ</strong>ng 1,2.10 -4 s. Nếu mạch dao <strong>độ</strong>ng gồm cuộn cảm L và bộ tụ<br />

điện C 1 song song C 2 thì chu kì dao <strong>độ</strong>ng là<br />

A.1,3.10 -4 s. B.1,7.10 -4 s. C.3,4.10 -5 s. D. 7.10 -5 s.<br />

Câu 29: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có <strong>độ</strong> tự cảm 5mH và tụ điện có<br />

điện dung 5nF. Trong mạch có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện<br />

tích trên một bản tụ điện có <strong>độ</strong> lớn cực đại là<br />

A.2,5π.10 -6 s B.10π.10 -6 s. C.10 -6 s D. 5π.10 -6 s<br />

Câu 30: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng gồm cuộn dây thuần cảm có <strong>độ</strong> tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực<br />

hiện dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do.Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q 0 và cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại trong<br />

mạch là I 0 .Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng điện từ của mạch là<br />

I0<br />

A. T 2<br />

Q0I<br />

0<br />

C. T 2<br />

C. T 2<br />

LC<br />

D. T 2<br />

Q<br />

Q<br />

I<br />

0<br />

<br />

0<br />

Câu 31: Cho các bộ phận sau:(1) micro; (2) loa; (3) anten thu; (4) anten phát; (5) mạch biến điệu; (6)<br />

mạch tách sóng.Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là<br />

A.(1), (4), (5) B.(2), (3), (6) C.(1), (3), (5) D. (2), (4), (6)<br />

Câu 32: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai nbản A và B. Trong<br />

mạch đang có dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do với chu kì T, biên <strong>độ</strong> điện tích của tụ điện bằng Q 0 . Tại thời điểm t,<br />

Q0<br />

điện tích bản A là qA<br />

và đang tăng. Sau khoảng thời gian ∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là<br />

2<br />

q<br />

B<br />

Q<br />

0<br />

. Giá trị của ∆t là<br />

A.T/6 B.2T/3 C.5T/<strong>12</strong> D. T/3.<br />

Câu 33: Một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2mH và tụ điện có điện dung C<br />

=2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch<br />

có <strong>độ</strong> lớn 2 A; Lấy gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và<br />

tụ đang phóng điện. Biểu thức của cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch là<br />

5 <br />

5 2<br />

<br />

A. i 2cos5.10<br />

t A<br />

B. i 2cos5.10<br />

t A<br />

3 <br />

3 <br />

5 2<br />

<br />

C. i 2cos5.10<br />

t A<br />

D.<br />

3 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 <br />

5<br />

i 2cos 5.10 t A<br />

Câu 34: Một tụ xoay có điện dung biến thiên <strong>theo</strong> hàm số bậc nhất với góc quay từ giá trị C 1 = 10pF đến<br />

C 2 = 370pF tương ứng góc quay của các bản tăng dần từ 0 0 đến 180 0 . Tụ điện được mắc với một cuộn dây<br />

thuần cảm có L = 2mH để tạo thành mạch <strong>chọn</strong> sóng của máy thu. Để thu được bước sóng 22,3m thì phải<br />

xoay tụ một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại.<br />

A.<strong>12</strong>0 0 . B.150 0 . C. 60 0 D. 30 0<br />

Câu 35: Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng với cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại là I 0 và dòng điện biến thiên<br />

với tần số góc bằng w. Trong khoảng thời gian cường <strong>độ</strong> dòng điện giảm từ giá trị cực đại đến một nửa<br />

cực đại thì điện lượng chuyển qua cuộn dây có <strong>độ</strong> lớn bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3I0<br />

I0<br />

3I0 I0<br />

A. B. C. D.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 36: Một sóng điện từ truyền trong chân không với bước sóng 150 m, cường <strong>độ</strong> điện trường cực đại<br />

và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt là E 0 và B 0 .Tại thời điểm nào đó, cường <strong>độ</strong> điện trường tại một<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

E0 3<br />

điểm trên phương truyền sóng có giá trị<br />

2<br />

B0<br />

cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị bằng ?<br />

2<br />

và đang tăng. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì<br />

250<br />

A. B. 62,5ns C. D. <strong>12</strong>5ns<br />

3 ns 500<br />

3 ns<br />

Câu 37: Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng, nếu <strong>độ</strong> tự cảm của cuộn cảm tăng 2 lần và điện dung của tụ<br />

điện giảm 8 lần thì chu kì dao <strong>độ</strong>ng của mạch<br />

A.giảm 4 lần B.tăng 2 lần C.giảm 2 lần D. tăng 4 lần<br />

Câu 38: Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu song là<br />

A .biến dao <strong>độ</strong>ng âm thành dao <strong>độ</strong>ng điện âm tần.<br />

B. làm cho biên <strong>độ</strong> sóng giảm xuống.<br />

C. trộn sóng âm tần với sóng cao tần.<br />

D. tách sóng âm tần ra k<strong>hỏi</strong> sóng cao tần.<br />

Câu 39: Công thức nào sau đây là công thức tính tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng?<br />

1<br />

A. f 2<br />

LC B. f LC C. f <br />

D.<br />

LC<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

Câu 40: Trong một mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lí tưởng, cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch có biểu thức<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

6<br />

i 0,4cos 2.10 t A<br />

<br />

<br />

. Điện tích trên tụ có biểu thức là<br />

<br />

q 0,2cos2.10<br />

6 t C<br />

<br />

6<br />

0,2cos2.10<br />

<br />

<br />

q 0,2cos2.10<br />

6 t nC<br />

6<br />

A. q 0,2cos 2.10 t nC<br />

C.<br />

B. q t C<br />

D.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 5<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

2 2<br />

i q <br />

Phương pháp: Sử dụng hệ thức vuông pha của i và q: <br />

I0 Q0<br />

<br />

2 2<br />

i q <br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có: 1<br />

Tại: t s thay vào phương trình I, ta có<br />

I0 Q0<br />

20<br />

0 0<br />

i A q Q<br />

I 2.10<br />

<br />

2.10<br />

3<br />

q<br />

0<br />

10<br />

Q0 10 C<br />

7<br />

0,1nC<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Chọn D<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1<br />

f1<br />

<br />

2<br />

LC1<br />

<br />

1 1 f<br />

f 0,5 f<br />

<br />

2<br />

LC<br />

2<br />

2<br />

2 L.4C1<br />

1<br />

2 1<br />

Gọi <strong>độ</strong> lệch pha giữa q1<br />

và q2<br />

là <br />

; tại thời điểm q1 0 thì i1 Io<br />

1<br />

Q1<br />

và q Q sin <br />

2 2<br />

thay vào<br />

phương trình<br />

1<br />

9<br />

9<br />

9<br />

6.10<br />

q1i<br />

2<br />

q2i1 6.10 ta có Q1Q<br />

2 sin 6.10 <br />

1<br />

Q Q sin <br />

11<br />

Ta có Q Q 2 Q Q Q Q 1,6.10<br />

và sin <br />

1;<br />

1 2 1 2 1 2<br />

<br />

kết hợp (1) 375 rad / s; f 59,6831<br />

2<br />

Câu 4:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính công suất và công thức tính năng lượng mạch dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Nếu mạch dao <strong>độ</strong>ng luôn có U 0 = <strong>12</strong>V thì về mặt năng lượng ta có:<br />

1 1<br />

Wt W LI CU<br />

2 2<br />

2 2<br />

max dmax 0 0<br />

2 6 2<br />

2<br />

CU0 5.10 .<strong>12</strong><br />

2 2 I0<br />

<br />

6<br />

0 3<br />

I <strong>12</strong>.10 A P R. I R. 72.10 W<br />

L 50.10<br />

<br />

2 <br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng điện từ<br />

Biểu thức định luật ôm I = E/r<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

W<br />

2<br />

LC<br />

1 2<br />

LI CU<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

0 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

6<br />

T .10<br />

6<br />

+ Độ tự cảm của cuộn dây T 2<br />

LC L 10<br />

H<br />

2 2 7<br />

4<br />

C 4 .2,5.10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại chạy qua cuộn dây: I0<br />

<br />

+ Hiệu điện thế cực đại trên tụ U0 2E<br />

E<br />

r<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Ta có:<br />

Câu 6:<br />

2 2 2 6<br />

LI0 CU0<br />

E 2 L 10<br />

L C.4. E r 1<br />

2 7<br />

2 2 r<br />

4C<br />

4.2,5.10<br />

Phương pháp: Thay t vào phương trình của I (với i q<br />

' )<br />

' 8 6 <br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có: i q 5.10 cos<br />

2.10 t nA<br />

6 <br />

Câu 7:<br />

<br />

<br />

Tại thời điểm t s i 0, 203A<br />

10<br />

Phương pháp: Công thức liên hệ giữa cường <strong>độ</strong> dòng điện cực đại và điện tích cực đại: I0 Q0<br />

Cách <strong>giải</strong>: Điện tích cực đại của tụ là: Q<br />

Câu 8:<br />

Phương pháp: Sủ dụng công thức liên hệ giữa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

I 0,04<br />

2.10<br />

2.10<br />

0<br />

0 7<br />

I0<br />

và Q0<br />

8 6<br />

6 2<br />

6 I0 q0<br />

10 . .10<br />

2 3<br />

T 2s 2.10 s .10 rad / s I 2,22.10 22,2.10 A<br />

T<br />

2 2 2<br />

Câu 9:<br />

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác<br />

Cách <strong>giải</strong>: Tần số góc của mạch 1 và mạch 2:<br />

1 1<br />

1 2<br />

6 6<br />

L C<br />

2.10 .0,2.10<br />

<br />

<br />

<br />

1 1<br />

<br />

5<br />

5 .10 rad /<br />

Phương trình hiệu điện thế của mạch 1 và mạch 2:<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

u1<br />

8cos 5 .10<br />

t<br />

<br />

5<br />

<br />

u2<br />

16cos 5 .10<br />

<br />

t<br />

8cos 5 .10<br />

5<br />

u u2 u1<br />

t<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:<br />

<br />

s<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

9<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 7<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Góc quét được:<br />

Câu 10:<br />

2.10<br />

t<br />

<br />

5<br />

3 3.5 .10 3<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao <strong>độ</strong>ng điện từ:<br />

6 6 6<br />

Cách <strong>giải</strong>: Chu kì dao <strong>độ</strong>ng là: T 2<br />

LC 2<br />

4.10 .10 <strong>12</strong>,57.10<br />

s<br />

Câu 11:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính năng lượng mạch dao <strong>độ</strong>ng và định luật bảo toàn năng lượng.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Áp dụng công thức tính năng lượng mạch dao <strong>độ</strong>ng ta có:<br />

1 2 1 2 1 2<br />

. C. u .L.i . C.U<br />

2 2 2<br />

1 1 1<br />

.8.10 . u .2.10 . 6.10 .8.10 .6<br />

2 2 2<br />

u 3 3V<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

9 2 3 3 2<br />

9 2<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số trong dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do<br />

Cách <strong>giải</strong>: Tần số của mạch dao <strong>độ</strong>ng LC được tính <strong>theo</strong> công thức<br />

1 1 2 1<br />

f f f <br />

2<br />

LC C C<br />

+ Khi C C 1<br />

thì<br />

+ Khi C C C thì<br />

1 2<br />

f<br />

1 1<br />

C <br />

2<br />

1 1 2<br />

C1 f1<br />

1 1<br />

f C C <br />

2<br />

<strong>12</strong> 1 2 2<br />

C1 C2 f<strong>12</strong><br />

1 1 1 1 1 <br />

Từ đó suy ra 4C2 4 4<br />

2 2 <br />

2 <br />

2 2 <br />

f<strong>12</strong> f1 f1 f<strong>12</strong> f1<br />

<br />

Thay số vào ta tính được tần số khi C 4C<br />

là f = 20MHz Chọn A<br />

Câu 13:<br />

2<br />

6<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức vuông pha giữa cường <strong>độ</strong> dòng điện và điện áp trong mạch dao <strong>độ</strong>ng<br />

LC<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi cường <strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn dây là 2mA thì điện áp giữa hai đầu tụ là u (V)<br />

i 2 2 2 2 2 2<br />

2 2<br />

u 1 u 1 u 1<br />

1<br />

I U I U U I<br />

2 2 2 2 2 2<br />

0 0 0 0 0 0<br />

Khi cường <strong>độ</strong> dòng điện qua cuộn dây là 4mA thì điện áp giữa hai đầu tụ là u/2 (V)<br />

2 2 2 2<br />

i u 4 u<br />

1 1 2<br />

I U I 4U<br />

2 2 2 2<br />

0 0 0 0<br />

<br />

2 2 2<br />

4 1 2 4 1 1<br />

<br />

Thay (1) vào (2) ta được<br />

<br />

<br />

2 1 2 1 1 I<br />

2 2<br />

0<br />

2 5mA<br />

I0 4 I0 I0 I0<br />

4<br />

Chọn C<br />

Câu 14:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính bước sóng thu được của mạch dao <strong>độ</strong>ng điện từ<br />

Cách <strong>giải</strong>: Bước sóng điện từ được xác định <strong>theo</strong> công thức: cT c2<br />

LC<br />

s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có tỉ số<br />

Câu 15:<br />

C<br />

C<br />

1000<br />

100 <br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

1<br />

1<br />

100<br />

Chọn D<br />

Cách <strong>giải</strong>: Dải sóng điện từ trên có tần số nằm trong khoảng 2.10 13 Hz đến 8.10 13 Hz có bước sóng nằm<br />

trong khoảng 1,5.10 -5 m đến 3,75.10 -6 m thuộc vùng tia hồng ngoại<br />

Câu 16:<br />

Phương pháp: Tại một thời điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ và cường <strong>độ</strong> điện trường biến<br />

thiên cùng pha<br />

Cách <strong>giải</strong>: Phương trình của cường <strong>độ</strong> điện trường E E 6<br />

0<br />

.cos2 .10 t <br />

2<br />

2<br />

6<br />

Chu kì: T 10 s 1<br />

s<br />

6<br />

2 .10<br />

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác:<br />

T 1<br />

Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên cường <strong>độ</strong> điện trường bằng 0 là: t 0,25s<br />

4 4<br />

Câu 17:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức vuông pha giữa u và i trong dao <strong>độ</strong>ng điện từ tự do<br />

2 2 2<br />

i u u C 2 3U<br />

0<br />

C<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có: 1 i I0 1 U0<br />

1 0,8 vì u 0,8U<br />

và tụ đang<br />

2 2 2<br />

0<br />

I U U L 5 L<br />

0 0 0<br />

tích điện, nghĩa là đang tăng mà i nhanh pha hơn u góc / 2 nên khi đó i đang giảm Chọn A<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

2 2<br />

E I0<br />

I I0 I I0 I I 2I0<br />

I<br />

I I<br />

I<br />

+ Ta có: 2 Với ta có<br />

2 2<br />

x <br />

E I0 I0 I0 I0 I0 I0<br />

I0<br />

2<br />

x x x<br />

2 0,19 0 0,1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Trong mạch dao <strong>độ</strong>ng LC thì cường <strong>độ</strong> điện trường E trong tụ biến thiên vuông pha với cảm ứng từ B<br />

3<br />

trong lòng ống dây. Khi E = 0,5E 0 thì B B0 0,87 B0.<br />

2<br />

Câu 20:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 9<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính bước sóng.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Áp dụng công thức<br />

0, 4 10<br />

<br />

<br />

9<br />

cT c 8 <strong>12</strong><br />

.2 . LC <br />

3.10 .2 . . .10 400 m<br />

Câu 21:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính năng lượng trong mạch dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

1 1 1<br />

I<br />

. C. u 2 .L.i 2 .L.I 2 <br />

2 2 0<br />

0<br />

n 1 .L.i L.I0<br />

i <br />

2 2 2 n 1<br />

Câu 22:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số của mạch dao <strong>độ</strong>ng và công thức tụ mắc nối tiếp.<br />

Cách <strong>giải</strong>:Công thức tính tần số mạch dao <strong>độ</strong>ng là:<br />

Công thức tính điện dung của tụ mắc nối tiếp là:<br />

2<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

75 50 10 175<br />

2 2 2 2<br />

f f f f MHz<br />

Câu 23:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

1 1 1<br />

<br />

C C C<br />

1 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:Khi dao <strong>độ</strong>ng trong mạch LC có tần số góc ω thì năng lượng trong tụ hay cuộn cảm biến thiên<br />

'<br />

'<br />

với tần số 2<br />

T 1/ 2 T.<br />

Cứ sau mỗi thời gian t/2 thì năng lượng trong tụ bằng năng lượng trong<br />

1 2 1 1 2 I0<br />

cuộn cảm Li . LI0<br />

i Tức là khoảng thời gian t / 2 T '/ 4 T ' 2t T 2 T ' 4t<br />

2 2 2 2<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Áp dụng công thức tính chu kỳ của con lắc lò xo ta có<br />

2.10<br />

2.10<br />

0<br />

8<br />

Áp dụng công thức tính điện tích của tụ Q 10<br />

C<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

I<br />

<br />

2<br />

m k.<br />

T<br />

T 2<br />

m 0,4kg<br />

2<br />

k 4<br />

2<br />

0 6<br />

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toản năng lượng trong mạch LC và công thức tính bước sóng điện<br />

từ trong mạch dao <strong>độ</strong>ng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng trong mạch LC ta có<br />

8<br />

mà mạch này có thể cộng hưởng là 3.10 .2 LC; 75<br />

m<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Q LI LC <br />

Q<br />

2C<br />

2<br />

I<br />

2 2<br />

0 0 0<br />

Bước sóng điện từ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn gốc thời gian là lúc cả hai mạch bắt đầu dao <strong>độ</strong>ngPhương trình điện áp trên 2 tụ C 1 và C 2 lần lượt có<br />

dạng: u 1 = 3cosωt(V) và u 2 = 9cosωt(V)<br />

Độ chênh điện áp tức thời giữa hai tu ̣: Δu = u 1 – u 2 = 6cosωt (V)<br />

Ứng với khoảng thời gian cần tìm vecto quay biểu diễn cho Δu quay được một góc π/3 nên :<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 2<br />

t T C1L1<br />

1<br />

s<br />

6 3<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Bước sóng: 2c LC 600m<br />

Chọn B<br />

Câu 28:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì và công thức điện dung của tụ mắc song song<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có công thức tính chu kì của mạch dao <strong>độ</strong>ng là: T 2<br />

LC<br />

Khi tụ mắc song song với nhau thì công thức tính điện dung tương đương là: C C1 C2<br />

2 2 2 2 2 4<br />

Suy ra công thức tính chu kì của mạch có tụ mắc song song là: T T1 T2 T T1 T2 1,3.10<br />

s<br />

Câu 29:<br />

Phương pháp: Tính chu kì T<br />

Cách <strong>giải</strong>: Cứ sau mỗi nửa chu kì thì q lại có <strong>độ</strong> lớn cực đại. Ta có:<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

T 2 LC 10 .10 s<br />

Câu 30:<br />

<br />

6<br />

t T / 2 5 .10 s<br />

0<br />

Cách <strong>giải</strong>: Chu kỳ dao <strong>độ</strong>ng điện từ của mạch là: T 2<br />

Q<br />

I<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Câu 32:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính thời gian bằng đường tròn.<br />

Cách <strong>giải</strong>:Ta có phương trình điện tích : q Q .cost<br />

<br />

<br />

0<br />

Ban đầu bản A tích điện ½ Q 0 và đang tăng<br />

<br />

nên pha ban đầu có giá trị Khi bản B có điện tích cực đại Q 0 thì bản A có điện tích –Q 0 . Ta có<br />

3<br />

vecto quay như hình vẽ:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta có:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 11<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Q / 2 1<br />

<br />

Q 2<br />

0<br />

0<br />

cos 60<br />

0<br />

180 60 240<br />

0 0 0<br />

240 2<br />

t . T T<br />

360 3<br />

Câu 33:<br />

Phương pháp: Viết phương trình cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Giả sử phương trình điện tích là: q Q t<br />

<br />

<br />

0 cos<br />

<br />

i q ' . Q0.sin t I0.cost<br />

<br />

<br />

2 <br />

Phương trình cường <strong>độ</strong> dòng điện là: <br />

Tụ đang phóng điện tức là q đang giảm, ta có hình vẽ:<br />

Vì q đang giảm nên I đang tăng và ta có phương trình của I là: cos <br />

i I0 t<br />

<br />

3 <br />

Với tần số góc:<br />

<br />

1<br />

LC<br />

<br />

5<br />

5.10 rad /<br />

s<br />

Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì năng lượng từ trường cũng<br />

1 2 1 1 2<br />

L. i . L.I0<br />

bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại nên: 2 2 2<br />

5 <br />

Vậy phương trình của dòng điện I là: i 2.cos5.10<br />

t A<br />

3 <br />

Câu 34:<br />

2<br />

2 2<br />

0 0<br />

I 2i 2. 2 4 I 2A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án BĐiện dung của tụ phụ thuộc góc quay của bản tụ C = a.α +b.<br />

Với hai giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của điện dụng là C 1 và C 2 ta có<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a.0 b 10 pF <br />

a 2 pF<br />

<br />

C 2. 10<br />

pF 1<br />

<br />

a.180 b 370 pF <br />

b 10<br />

pF<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để bắt được song có bước sóng 22,3m thì điện dung của tụ bằng<br />

2<br />

<br />

<strong>12</strong><br />

0<br />

0<br />

C 70.10 F 70 pF .<br />

Thay vào (1) tìm được 30 . Vậy phải tụ một góc bằng 150 từ<br />

2 2<br />

4<br />

c L<br />

0<br />

vị trí có điện dung cực đại (ứng với góc 180 ).<br />

Câu 35:<br />

Phương pháp:Sử dụng vecto quay tính thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn và công thưc tính điện<br />

lượng và cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>: Cường <strong>độ</strong> dòng điện trong mạch LC sớm pha so với điện lượng. Nên khi ban đầu cường <strong>độ</strong><br />

2<br />

dòng điện cực đại thì điện lượng bằng 0, cường <strong>độ</strong> dòng điện đang giảm thì q đang tăng.<br />

I0 I0 <br />

3 I0 3 I0<br />

i i<br />

q<br />

q .cos<br />

q q 0 <br />

2 3 3 2 6 6 2 2 <br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Phương pháp: Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dao đông điện từ<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

E0 3 B0<br />

3<br />

Theo bài ra ta có: t E B ( đang tăng )<br />

3 3<br />

<br />

c<br />

150 T<br />

3.10 4<br />

7<br />

T t 1,25.10 s <strong>12</strong>5ns<br />

8<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta có T L L tăng 2 lần và C giảm 8 lần thì T giảm 2 lần.<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Trong truyền thông bằng sóng điện từ thì biến điệu sóng là trộn sóng âm tần với sóng cao tần.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số dao <strong>độ</strong>ng riêng của mạch dao <strong>độ</strong>ng LC lý tưởng được xác định bởi biểu thức<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 13<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

t<br />

1<br />

<br />

i q q idt t dt t C<br />

2 <br />

6 <br />

6<br />

Ta có ' 0, 4cos<br />

2.10 0,2cos 2.10<br />

<br />

0 0<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

25 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> sóng ánh sáng<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1 Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi<br />

A. vuông góc ánh sáng trắng từ không khí vào nước.<br />

B. xiên góc ánh sáng trắng từ không khí vào nước.<br />

C. xiên góc ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước.<br />

D. vuông góc ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước.<br />

Câu 2 Một chùm ánh sáng đơn sắc màu đỏ truyền từ không khí vào nước thì<br />

A. tần số không đổi, bước sóng tăng.<br />

C. tần số không đổi, bước sóng giảm.<br />

B. tần số tăng, bước sóng giảm.<br />

D. tần số giảm, bước sóng tăng.<br />

Câu 3 Chùm ánh sáng hẹp truyền qua một lăng kính<br />

A. nếu không bị tán sắc thì chùm tia tới là ánh sáng đơn sắc.<br />

B. chắc chắn sẽ bị tán sắc nếu là chùm tia là chùm ánh sáng đỏ.<br />

C. sẽ không bị tán sắc nếu góc <strong>chi</strong>ết quang của lăng kính rất nhỏ.<br />

D. sẽ không bị tán sắc nếu chùm tia tới không phải là ánh sáng trắng.<br />

Câu 4 Vị trí các vân tối trong thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa của Y âng được xác định bằng công thức<br />

nào?<br />

2kD<br />

(2k<br />

1)<br />

D<br />

kD<br />

A. x <br />

B. x <br />

C. x <br />

D.<br />

a<br />

2a<br />

a<br />

Câu 5 Cầu vồng sau cơn mưa được tạo ra do hiện tượng<br />

A. quang điện trong. C. cảm ứng điện từ<br />

B. quang - phát quang. D. tán sắc ánh sáng.<br />

kD<br />

x <br />

2a<br />

Câu 6 Trong thiên văn, để nghiên cứu về nhiệt <strong>độ</strong>, thành phần hóa học của mặt trời và các sao, người ta<br />

dùng phép phân tích quang phổ. Quang phổ của mặt trời và các sao mà ta quan sát được trên Trái Đất là<br />

A. Quang phổ vạch hấp thụ<br />

B. quang phổ liên tục xen kẽ với quang phổ vạch<br />

C. quang phổ liên tục<br />

D. quang phổ vạch phát xạ.<br />

Câu 7 Trong bệnh viện có một lọai tủ dùng đẻ khử trùng những dụng cụ y tế sử dụng nhiều lần.<br />

Khi hoạt <strong>độ</strong>ng tử phát ra bức xạ có tác dụng khử trùng là<br />

A. Tia hồng ngoại. C. tia X<br />

B. tia gamma D. tia tử ngoại<br />

Câu 8 Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây bị nung nóng phát ra?<br />

A. Chất khí ở áp suất cao C. Chất khí ở áp suất thấp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Chất rắn. D. chất lỏng.<br />

Câu 9 Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại<br />

B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí<br />

D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại<br />

Câu 10 Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng<br />

A. một chùm sáng bị lệch phương truyền khi đi qua một lỗ tròn nhỏ.<br />

B. khi một chùm sáng truyền qua 2 môi trường trong suốt khác nhau thì bị lệch phương truyền.<br />

C. màu sắc của một vật thay đổi khi ta dùng các ánh sáng đơn sắc khác nhau <strong>chi</strong>ếu vào vật.<br />

D. khi một chùm sáng khi đi qua lăng kính thì nó bị phân tích thành nhiều ánh sáng đơn sắc khác<br />

nhau.<br />

Câu 11 Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây chỉ xảy ra đối với sóng ánh sáng mà<br />

không xảy ra đối với sóng cơ?<br />

A. Phản xạ B. Tán sắc. C. Nhiễu xạ. D. Giao thoa<br />

Câu <strong>12</strong> Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ<br />

mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, Bước sóng ánh sáng dùng trong thì <strong>nghiệm</strong> là λ. Khoảng<br />

vân được tính bằng công thức<br />

.a<br />

.D<br />

a.D<br />

a<br />

A. i <br />

B. i <br />

C. i <br />

D. i <br />

D<br />

a<br />

<br />

.<br />

D<br />

Câu 13 Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch<br />

A. Phụ thuộc vào nhiệt <strong>độ</strong> C. Phụ thuộc vào cách kích thích<br />

B. Phụ thuộc vào áp suất D. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí<br />

Câu 14 Tia X được phát ra từ:<br />

A. Sự phân hủy hạt nhân. C. Máy quang phổ.<br />

B. Ống Rơnghen D. Các vật nung nóng trên 4 000 K.<br />

Câu 15 Chiếu xiên một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng<br />

và lam từ không khí tới mặt nước thì<br />

A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.<br />

B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.<br />

C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.<br />

D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng lam, còn tia sáng vàng bị phản xạ toàn phần<br />

Câu 16 Cho các tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. Tia có tần số nhỏ nhất là<br />

A. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại.<br />

B. tia Rơn-ghen. D. tia đơn sắc màu lục<br />

Câu 17 Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, chàm là ánh sáng<br />

A. lam B. chàm C. vàng D. đỏ<br />

Câu 19 Trong các nguồn sáng sau đây nguồn nào là cho quang phổ vạch hấp thụ<br />

A. Hợp kim đồng nóng sáng trong lò luyện kim<br />

B. Ngọn lửa đèn cồn có vài hạt muối rắc vào bấc<br />

C. Đèn ống huỳnh quang<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Quang phổ mặt trời thu được ở trái đất<br />

Câu 20 Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang<br />

A. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.<br />

B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.<br />

C. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng, chất khí.<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.<br />

Câu 21 Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai<br />

nguồn đến màn là D, x là tọa <strong>độ</strong> một chất điểm trên màn so với vân trung tâm. Công thức tính hiệu đường<br />

đi là<br />

A. d 2 -d 1 =aD/x B. d 2 -d 1 =2ax/D C. d 2 -d 1 =ax/2D D. d 2 -d 1 =ax/D<br />

Câu 22 Chọn <strong>câu</strong> sai. Tia tử ngoại<br />

A. có bước sóng từ 380 nm đến vài nanômét. C. xuyên qua thủy tinh dễ dàng.<br />

B. có thể truyền được qua thạch anh. D. làm iôn hóa không khí.<br />

Câu 23 Thí <strong>nghiệm</strong> về ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh<br />

A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc<br />

B. sự khúc xạ của mọi tia sáng khi qua lăng kính.<br />

C. ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc.<br />

D. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.<br />

Câu 24 Khi <strong>chi</strong>ếu chùm tia tử ngoại vào một ống <strong>nghiệm</strong> đựng dung dịch fluorexêin thì thấy<br />

dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng:<br />

A. phản xạ ánh sáng. C. hóa – phát quang.<br />

B. quang – phát quang. D. tán sắc ánh sáng.<br />

Câu 25 Trong thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ<br />

A. giảm đi khi tăng khoảng cách từ màn chứa 2 khe và màn quan sát.<br />

B. giảm đi khi tăng khoảng cách hai khe.<br />

C. tăng lên khi tăng khoảng cách giữa hai khe.<br />

D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.B 2.C 3.A 4.B 5.D 6.A 7.D 8.A 9.B<br />

10.D 11.B <strong>12</strong>.B 13.D 14.B 15.B 16.C 17.B 18.D<br />

19.D 20.D 21.D 22.C 23.D 24.B 25.B<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

Ánh sáng trắng là tổng hợp của các ánh sáng đơn sắc,khi <strong>chi</strong>ếu xiên góc vào nước các ánh sáng đơn sắc<br />

khác nhau sẽ khúc xạ với các góc khác nhau và xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi <strong>chi</strong>ếu xiên góc ánh sáng trắng từ không khí vào nướC.<br />

Câu 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Một chùm ánh sáng đơn sắc màu đỏ truyền từ không khí vào nước thì tần số không đổi, bước sóng giảm .<br />

Câu 3<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Chùm ánh sáng hẹp khi truyền qua một lăng kính nếu không bị tán sắc ta có thể kết luận ánh sáng này<br />

là đơn sắc.<br />

Câu 4 Đáp án B<br />

Câu 5 Đáp án D<br />

Câu 6 Đáp án A<br />

Câu 7 Đáp án D<br />

Câu 8 Đáp án A<br />

Câu 9 Đáp án B<br />

Câu 10<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án D<br />

+ Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng một chùm sáng đi qua lăng kính bị phân tách thành nhiều<br />

ánh sáng đơn sắc khác nhau.<br />

Câu 11 Chọn B<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng tính chất của sóng ánh sáng và sóng cơ<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Hiện tượng tán sắc ánh sáng chỉ xảy ra đối với sóng ánh sáng mà không xảy ra đối với sóng cơ<br />

Câu <strong>12</strong> Đáp án B<br />

Câu 13 Đáp án D<br />

Câu 14 Đáp án B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 15<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án B<br />

Câu 16<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Câu 17<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

+ Thứ tự giảm dần của bước sóng là: đỏ; cam; vàng; lục; lam; chàm; tím<br />

+ Tần số tỉ lệ nghịch với bước sóng<br />

Câu 18<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

+ Tia gamma có bản chất là sóng điện từ => cùng bản chất với sóng vô tuyến<br />

Câu 19<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Câu 20 Chọn D<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về lân quang : Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài 10 -8 s trở lên.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích<br />

Câu 21 Chọn D<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về giao thoa hai khe Y- âng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Hiệu đường đi: d 2 - d 1 = ax/D<br />

Câu 22<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Câu 23 Chọn D<br />

Phương pháp:<br />

Thí <strong>nghiệm</strong> với ánh sáng đơn sắc của Niuton<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Thí <strong>nghiệm</strong> về ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh lăng kính không làm thay đổi màu sắc của<br />

ánh sáng qua nó<br />

Câu 24 Chọn B<br />

Phương pháp:<br />

Bước sóng của ánh sáng phát quang luôn lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi <strong>chi</strong>ếu chùm tia tử ngoại vào một ống <strong>nghiệm</strong> đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát<br />

ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng quang – phát quang.<br />

Câu 25<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> sóng ánh sáng<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Đề thi<br />

Câu 1: Trong y học và công nghiệp, tia X không được phép sử dụng vào mục đích<br />

A. tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại.<br />

B. chữa trị ung thư nông.<br />

C. phát hiện giới tính thai nhi.<br />

D. chụp X - quang để phát hiện chỗ xương bị gãy.<br />

Câu 2: Trong chân không, xét các tia: tia tử ngoại, tia Rơn-ghen (tia X), tia hồng ngoại và tia sáng màu<br />

đỏ. Tia có bước sóng lớn nhất là<br />

A. tia sáng màu đỏ. C. tia tử ngoại.<br />

B. tia hồng ngoại. D. tia Rơn-ghen.<br />

Câu 3: Giao thoa ánh sáng qua 2 khe Young trong chân không, khoảng vân giao thoa bằng i . Nếu đặt<br />

toàn bộ thiết bị trong chất lỏng có <strong>chi</strong>ết suất n thì khoảng vân giao thoa sẽ bằng<br />

i<br />

i<br />

i<br />

A. B. C. D. ni<br />

n 1<br />

n 1<br />

n<br />

Câu 4: Tia tử ngoại được dùng<br />

A. trong y tế để chụp điện, <strong>chi</strong>ếu điện.<br />

B. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.<br />

C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.<br />

D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại<br />

Câu 5: Ba màu cơ bản được thể hiện trên logo VTV của Đài truyển hình Việt Nam là<br />

A. đỏ, lục, lam. B. vàng, lam, tím. C. đỏ, vàng, tím. D. vàng, lục, lam.<br />

Câu 6: Trong thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt chất lỏng hai nguồn A và B dao <strong>độ</strong>ng<br />

đồng pha, cùng tần số f = 5 Hz và cùng biên <strong>độ</strong>. Trên đoạn AB ta thấy hai điểm dao <strong>độ</strong>ng cực đại liên tiếp<br />

cách nhau 2 cm. Vận tốc truyền pha dao <strong>độ</strong>ng trên mặt chất lỏng là<br />

A. 10 cm/s. B. 25 cm/s. C. 20 cm/s. D. 15 cm/s.<br />

Câu 7: Cho các nhận định về tính chất, ứng dụng của tia tử ngoại như sau<br />

(1) Dùng để chữa bệnh còi xương.<br />

(2) Dùng để <strong>chi</strong>ếu, chụp điện.<br />

(3) Bị nước, thủy tinh hấp thụ rất mạnh.<br />

(4) Dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.<br />

(5) <strong>Có</strong> khả năng biến điệu như sóng điện từ cao tần.<br />

Số nhận định đúng là<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về máy quang phổ lăng kính?<br />

A. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.<br />

B. Nguyên tắc hoạt <strong>độ</strong>ng dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.<br />

C. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn<br />

sắc khác nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát<br />

ra.<br />

Câu 9: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách<br />

từ hai khe đến màn là 2 m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm vào hai khe. Khoảng cách giữa<br />

vân sáng và vân tối liền kề bằng<br />

A. 0,45 mm. B. 0,8 mm. C. 0,4 mm. D. 1,6 mm.<br />

Câu 10: Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại?<br />

A. Tia tử ngoại B. Tia X C. Tia catot D. Tia gamma<br />

Câu 11: Trong thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe 0,1mm, khoảng cách từ mặt<br />

phẳng chứa hai khe đến màn 0,8m, bước sóng dùng trong thí <strong>nghiệm</strong> 0,6μm. Khoảng vân có giá trị<br />

A. 4,8mm B. 0,48mm. C. 0,75mm. D. 7,5mm.<br />

Câu <strong>12</strong>: Trong quang phổ của nguyên tử Hiđro, vạch đỏ H α vạch lam H β có bước sóng<br />

lần lượt là λ 1 và λ 2 . Bức xạ có bước sóng λ = λ 1 λ 2 /( λ 1 - λ 2 ) thuộc dãy<br />

A. Pasen . C. Banme, trong vùng nhìn thấy.<br />

B. Laiman. D. Banme, trong vùng tử ngoại.<br />

Câu 13: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng nếu biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là a,<br />

khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát là D, ánh sáng thí <strong>nghiệm</strong> là ánh sáng đơn sắc có<br />

bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai vân sáng liền kề là<br />

a.<br />

D<br />

a.<br />

D<br />

D<br />

D<br />

A. B. C. D.<br />

<br />

2 2a<br />

a<br />

Câu 14: Quang phổ vạch phát xạ của khí Hiđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy gồm<br />

A. hai vạch vàng đặc trưng rất gần nhau<br />

B. nhiều vạch với một vạch vàng đặc trưng.<br />

C. nhiều vạch với một vạch đỏ đặc trưng.<br />

D. hai vạch đỏ đặc trưng rất gần nhau.<br />

Câu 15: Quang phổ liên tục<br />

A. Phụ thuộc vào nhiệt <strong>độ</strong> của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát<br />

B. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt <strong>độ</strong> của nguồn phát.<br />

C. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt <strong>độ</strong> của nguồn phát.<br />

D. Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt <strong>độ</strong> của nguồn phát<br />

Câu 16: Chiếu một chùm sáng trắng, rất hẹp vào lăng kính. So với chùm tia tới thì tia lệch ít nhất là<br />

A. tia lục. B. tia vàng. C. tia đỏ. D. tia tím.<br />

Câu 17: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh và làm ion hóa không khí.<br />

B. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh<br />

C. Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ<br />

D. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 18: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh<br />

sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác, thì trên màn quan sát sẽ thấy<br />

A. khoảng vân tăng lên. C. vị trí vân trung tâm thay đổi.<br />

B. khoảng vân không thay đổi. D. khoảng vân giảm xuống<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19: Trong thí <strong>nghiệm</strong> I âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng<br />

chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 3,6 mm. Bước<br />

sóng của ánh sáng dùng trong thí <strong>nghiệm</strong> này bằng.<br />

A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm.<br />

Câu 20: Điều nào là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?<br />

A. Cùng bản chất là sóng điện từ.<br />

B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.<br />

C. Đều có tác dụng lên kính ảnh.<br />

D. Đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường.<br />

Câu 21: Chùm tia sáng ló ra k<strong>hỏi</strong> lăng kính trong máy quang phổ trước đến thấu kính của buồng tối là<br />

A. một chùm tia hội tụ.<br />

B. một chùm tia phân kỳ.<br />

C. một chùm tia song song.<br />

D. nhiều chùm tia đơn sắc song song, khác phương.<br />

Câu 22: Điều kiện để hai sóng giao thoa được với nhau là hai sóng<br />

A. cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. chuyển <strong>độ</strong>ng cùng <strong>chi</strong>ều với cùng tốc <strong>độ</strong>.<br />

C. cùng biên <strong>độ</strong>, cùng bước sóng, pha ban đầu.<br />

D. cùng phương, luôn đi kèm với nhau.<br />

Câu 23: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng và lam từ<br />

không khí tới mặt nước thì<br />

A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.<br />

B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.<br />

C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.<br />

D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng lam, còn tia sáng vàng bị phản xạ toàn phần<br />

Câu 24: Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua bộ phận nào sau<br />

đây của máy thì sẽ là một chùm song song?<br />

A. Hệ tán sắc. B. Phim ảnh. C. Buồng tối. D. Ống chuẩn trực.<br />

Câu 25: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng nguồn sáng gồm các ánh sáng<br />

đơn sắc đỏ, vàng, chàm và lam. Vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân sáng của ánh sáng màu<br />

A. vàng. B. lam. C. đỏ. D. chàm.<br />

Câu 26: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra<br />

A. Chất rắn C. Chất khí ở áp suất thấp<br />

B. Chất lỏng D. Chất khí ở áp suất cao<br />

Câu 27: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là<br />

A. Tác dụng quang điện C. Tác dụng nhiệt<br />

B. Tác dụng quang học D. Tác dụng hóa học (làm đen phim ảnh)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 28: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về <strong>chi</strong>ết suất<br />

của một môi trường?<br />

A. Chiết suất môi trường là như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.<br />

B. Chiết suất của môi trường đối với những ánh sáng có bước sóng dài thì lớn hơn.<br />

C. Chiết suất của môi trường đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn thì lớn hơn.<br />

D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 29: Chọn <strong>câu</strong> sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ.<br />

A. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ có thể biết được thành phần cấu tạo của nguồn<br />

sáng.<br />

B. Mỗi nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ<br />

C. Dựa vào quang phổ liên tục có thể biết được nhiệt <strong>độ</strong> nguồn sáng.<br />

D. Dựa vào quang phổ liên tục có thể biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.<br />

Câu 30: Tia hồng ngoại có khả năng:<br />

A. giao thoa và nhiễu xạ. C. đâm xuyên mạnh.<br />

B. ion hóa không khí mạnh. D. kích thích một số chất phát quang.<br />

Câu 31: Trong các bức sau bức xạ nào có thể nhìn thấy<br />

A. f = 10 14 Hz B. f = 2,5.10 14 Hz C. f = 10 15 Hz D. f = 5.10 14 Hz<br />

Câu 32: Một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong không khí (có <strong>chi</strong>ết suất tuyệt đối bằng 1) với vận tốc<br />

bằng 3.10 8 m/s. Khi truyền từ không khí vào một môi trường trong suốt khác, vận tốc của ánh sáng này<br />

thay đổi một lượng bằng 1,2.10 8 m/s. Chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng đơn sắc này là<br />

A. 2,5 B. 5/3 C. 1,25 D. 1,5<br />

Câu 33: Kết luận nào dưới đây về hiện tượng giao thoa ánh sáng là đúng<br />

A. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc<br />

B. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng <strong>chi</strong>ếu vào cùng một chỗ<br />

C. Giao thoa ánh sáng của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính<br />

<strong>lọc</strong> sắc<br />

D. Giao thoa ánh sáng chỉ xay ra khi hai chùm sáng kết hợp gặp nhau<br />

Câu 34: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Yang về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m, a = 1mm, λ = 0,6μm. Vân sáng thứ 3<br />

cách vân trung tâm 1 khoảng<br />

A. 4,2mm B. 3,6mm C. 6mm D. 4,8mm<br />

Câu 35: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt<br />

nước thì<br />

A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.<br />

B. tia khúc xạ chỉ là áng sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.<br />

C. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.<br />

D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.C 2.B 3.C 4.B 5.A 6.C 7.D 8.A 9.C<br />

10.C 11.A <strong>12</strong>.A 13.D 14.C 15.A 16.C 17.D 18.A<br />

19.C 20.B 21.D 22.A 23.B 24.D 25.D 26.C 27.C<br />

28.C 29.D 30.A 31.D 32.D 33.D 34.B 35.C<br />

Câu 1:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Tia X không được dùng để phát hiện giới tính thai nhi.<br />

Câu 2:<br />

Phương pháp:<br />

Tính chất của các loại tia<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án B<br />

Trong chân không, xét các tia: tia tử ngoại, tia Rơn-ghen (tia X), tia hồng ngoại và tia sáng màu đỏ. Tia<br />

có bước sóng lớn nhất là tia hồng ngoại.<br />

Câu 3:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

i<br />

+ Khoảng vân giao thoa khi đặt toàn thiết bị trong chất lỏng <strong>chi</strong>ết suất n là in<br />

<br />

n<br />

Câu 4:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Một trong những ứng dụng của tia tử ngoại dựa vào tác dụng quang - phát quang là để tìm vết nứt trên bề<br />

mặt sản phẩm bằng kim loại<br />

Câu 5:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Ba màu cơ bản được thể hiện trên logo VTV của Đài truyền hình Việt Nam là đỏ, lục, lam<br />

Câu 6:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Chọn đáp án C<br />

+ Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn là<br />

0,5<br />

2cm<br />

4cm<br />

Vận tốc truyền sóng v f 4.5 20 cm / s<br />

Câu 7:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

+ Các phát biểu đúng, tia tử ngoại: dùng để chữa bệnh còi xương bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Trong máy quang phổ, bộ phận có tác dụng làm tán sắc ánh sáng tới là lăng kính A sai.<br />

Câu 9:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp là nửa khoảng vân.<br />

6<br />

D<br />

2.0,6.10<br />

x 0,5i 0,5 0,5 0, 4 mm.<br />

3<br />

a 1,5.10<br />

Câu 10:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tia tử ngoại, tia X, tia gamma có bản chất là sóng điện từ.<br />

Câu 11:<br />

Phương pháp: sử dụng công thức tính khoảng vân<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

D<br />

ta có i 4,8mm<br />

a<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

Phương pháp: sử dụng tiên đề về sự hấp thụ và phát xạ photon của Bo<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1<br />

2<br />

1 1 1<br />

Ta có mà<br />

<br />

1 2 1 2<br />

hc 1 1 1<br />

E E ;<br />

hc E E hc E E hc hc <br />

<br />

M L N L N M<br />

1 2 2 1 2 1<br />

Bức xạ đầu tiên Thuộc dãy Pasen .<br />

Câu 13:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Khoảng cách giữa hai vân sáng liền kề là một khoảng vân<br />

Câu 14:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Câu 15:<br />

Câu 16:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tán sắc ánh sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi <strong>chi</strong>ếu một chùm sáng trắng vào mặt bên của lăng kính thì ta thu được chùm tia ló là một dài màu biến<br />

thiên liên tục từ đỏ đến tím, trong đó tia đỏ bị lệch ít nhất và tia tím bị lệch nhiều nhất<br />

Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng này là do <strong>chi</strong>ết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh<br />

sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Cụ thể, lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đổi với ánh sáng<br />

đỏ.<br />

Chọn C<br />

Câu 17:<br />

Câu 18:<br />

Phương pháp: sử dụng công thức tính khoảng vân<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Vì bước sóng của ánh sáng vàng dài hơn bước sóng của ánh sáng lam. Mà khoảng vân có công thức tính:<br />

D<br />

i <br />

a<br />

Câu 19:<br />

nên khoảng vân I tỉ lệ thuận với bước sóng. Vì vậy thay ánh sáng lam bằng ánh sáng vàng thì<br />

khoảng vân tăng lên.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức tính khoảng vân của bài toán giao thoa ánh sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

D L L. a 3,6.1<br />

Ta có i 0,6m<br />

a n 1 n 1 D 5 1 .1,5<br />

Chọn C<br />

Câu 20:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại<br />

Câu 21:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Chùm tia ló ra k<strong>hỏi</strong> lăng kính trong máy quang phổ lăng kính của buồng tối là nhiều chùm tia đơn sắc<br />

song song, khác phương.<br />

Câu 22:<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án A<br />

+ Điều kiện hai sóng có thể giao thoa được với nhau là hai sóng này phải cùng tần số, cùng phương và<br />

hiệu số pha không đổi.<br />

Câu 23:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Câu 24:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về máy quang phổ<br />

Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua ống chuẩn trực của máy thì<br />

sẽ là một chùm song song<br />

Câu 25:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về giao thoa Y – âng với nguồn sáng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và công<br />

thức xác định vị trí vân sáng<br />

Công thức xác định vị trí vân sáng : x s = kλD/a<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

kD<br />

Ta có: xs<br />

<br />

a<br />

Bước sóng càng nhỏ, vân sáng càng gần vân trung tâm<br />

Thứ tự giảm dần của bước sóng: đỏ - vàng - lam – chàm nên vân sáng đơn sắc gần vân trung tâm nhất là<br />

vân sáng của ánh sáng màu chàm.<br />

Chọn D<br />

Câu 26<br />

Cách <strong>giải</strong>: Quang phổ vạch do chất khí ở áp suất thấp phát ra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 27:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dung nhiệt<br />

Câu 28:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Câu 29:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất nguồn sáng mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt <strong>độ</strong> của nguồn<br />

sáng. Do vậy dựa vào quang phổ liên tục ta chỉ xác định được nhiệt <strong>độ</strong> của nguồn phát ra nó mà không<br />

thể xác định được bản chất của nguồn đó. Vậy <strong>chọn</strong> D<br />

Câu 30:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về tia hồng ngoại<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ => có khả năng giao thoa và nhiễu xạ. Không có khả năng: ion<br />

hóa không khí mạnh, đâm xuyên mạnh và kích thích một số chất phát quang<br />

Chọn A<br />

Câu 31:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng ánh sáng trong không khí và khoảng bước sóng ánh<br />

sáng mắt nhìn thấy ta có<br />

c<br />

0,38.10 0,76.10 ; f 5.10<br />

f<br />

Câu 32:<br />

6 6 14<br />

Hz<br />

Cách <strong>giải</strong>: Áp dụng công thức v = c/n với n = 2,5<br />

Câu 33:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Câu 34:<br />

Cách <strong>giải</strong>: i = Dλ/a à 3i = 3,6mm<br />

Câu 35:<br />

Phương pháp:<br />

Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc Định luật<br />

khúc xạ ánh sáng: n1.sini = n2.sinr<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

sin i<br />

sin i nsin r sinr <br />

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: <br />

n rv<br />

ri<br />

<br />

nv<br />

ni<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> So với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chọn C<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> sóng ánh sáng - Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng<br />

Đề số 1 (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, giữa hai điểm M và N trên màn cách<br />

nhau 3 mm đếm được 6 vân sáng. Biết M và N đều là vân tối. Bề rộng trường giao thoa là 1,5 cm. số vân<br />

tối trên trường giao thoa là<br />

A.30 B. 26 C. 32 D. 28<br />

Câu 2: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, ban đầu khoảng vân là 1 mm. Khi di<br />

chuyển màn <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe để khoảng cách giữa màn và hai khe<br />

tăng thêm 40 cm thì khoảng vân lúc này là 1,28 mm. Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 0,8 mm. Bước<br />

sóng của ánh sáng dùng trong thí <strong>nghiệm</strong> là<br />

A. λ = 0,65 μm. B. λ = 0,56 μm C. λ = 0,72 μm. D. λ = 0,45 μm.<br />

Câu 3: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có<br />

bước sóng lần lượt là 0,4 µm; 0,5 µm và 0,6 µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng<br />

màu với vân sáng trung tâm, có bao nhiêu vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng:<br />

A. 18 B. 20 C. 22 D. 26<br />

Câu 4: Thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước<br />

sóng ; 0,11m<br />

từ vân trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó có 5 vân sáng của λ 1<br />

1 2 1<br />

và 4 vân sáng của λ 2 . Giá trị của λ 1 và λ 2 lần lượt là<br />

A. 0,62 μm và 0,73 μm. C. 0,44 μm và 0,55 μm.<br />

B. 0,40 μm và 0,51 μm. D. 0,55 μm và 0,66 μm.<br />

Câu 5: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Yâng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt<br />

phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước<br />

sóng của ánh sáng dùng trong thí <strong>nghiệm</strong> này bằng<br />

A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,76 μm. D. 0,60 μm.<br />

Câu 6: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng<br />

cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được <strong>chi</strong>ếu bằng bức xạ có bước sóng<br />

0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. T ại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một<br />

khoảng 5,4 mm có<br />

A. vân sáng bậc 3. C. vân sáng bậc 4.<br />

B. vân tối thứ 3. D. vân sáng thứ 4.<br />

Câu 7: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ<br />

380nm đến 760nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 390nm;<br />

520nm; λ 1 và λ 2 . Tổng giá trị λ 1 + λ 2 gần nhất với<br />

A. 10000nm B. 890nm C. 1069nm D. 943nm.<br />

Câu 8: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được <strong>chi</strong>ếu bằng ánh sáng đơn sắc λ, màn<br />

quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi<br />

(nhưng S 1 và S 2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 9. Nếu lần lượt giảm<br />

hoặc tăng khoảng cách S 1 S 2 một lượng ∆a thì tại đó vân sáng bậc k và bậc 2k. nếu giảm khoảng cách<br />

S 1 S 2 thêm ∆a thì tại M là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Vân sáng bậc 10. C. Vân sáng bậc 4.<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Vân sáng bậc 6. D. Vân sáng bậc <strong>12</strong>.<br />

Câu 9: Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2) thì bước sóng giảm đi<br />

0,1mm và vận tốc lan truyền giảm đi 0,5.10 8 m/ s. Trong chân không, ánh sáng này có bước sóng<br />

A. 0,75 mm B. 0,4 mm C. 0,6 mm D. 0,3 mm<br />

Câu 10: Khi thực hiện thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc trong một bể chứa nước, người<br />

ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng là 1,2mm.Biết <strong>chi</strong>ết suất của nước bằng 4/3. Nếu rút hết nước<br />

trong bể thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp đó là<br />

A. 0,9mm B. 0,8 mm C. 1,6 mm D. 1,2 mm<br />

Câu 11: Một học sinh làm thí <strong>nghiệm</strong> Y – âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng ánh sáng. Khoảng<br />

cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2,00<br />

± 0,01 (m); khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Bước sóng bằng<br />

A. 0,54 ± 0,03 (µm) C. 0,60 ± 0,03 (µm)<br />

B. 0,54 ± 0,04 (µm) D. 0,60 ± 0,04 (µm)<br />

Câu <strong>12</strong>: Trong thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa ánh sáng, ánh sáng dùng trong thí <strong>nghiệm</strong> là ánh sáng trắng có bước<br />

sóng từ 400nm đến 750 nm. Bề rộng quang phổ bậc 1 lúc đầu đo được là 0,7 mm. Khi dịch chuyển màn<br />

<strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một khoảng<br />

A. 1,5cm B. 2cm C. 1cm D. 1,2cm<br />

Câu 13: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 2,5 Hz và cách nhau 30 cm.<br />

Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là trung điểm của OB. Xét<br />

tia My nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên My dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại gần<br />

M nhất và xa M nhất cách nhau một khoảng<br />

A. 44,34 cm. B. 40,28 cm. C. 41,<strong>12</strong> cm. D. 43,32 cm.<br />

Câu 14: Thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa ánh sáng với hai khe Yâng. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước<br />

sóng tương ứng là λ 1 λ 2 . Trên miền giao thoa bề rộng L, đếm được <strong>12</strong> vân sáng đơn sắc có màu ứng với<br />

bức xạ λ 1 , 6 vân sáng đơn sắc có màu ứng với bức xạ λ 2 và đếm được tổng cộng 25 vân sáng, trong số các<br />

1<br />

vân sáng trùng nhau trên miền giao thoa có hai vân sáng trùng nhau ở hai đầu. Tỉ số là<br />

<br />

1<br />

3<br />

2<br />

A. B. C. D. 2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

Câu 15: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y – âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời 3 bức xạ đơn sắc<br />

có bước sóng là λ 1 = 0,42µm, λ 2 = 0,56µm và λ 3 = 0,63µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng<br />

liên tiếp có màu giống vân trung tâm, nếu vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng<br />

thì số vân sáng quan sát được<br />

A. 26 B. 21 C. 27 D. 23<br />

Câu 16: Tiến hành thí <strong>nghiệm</strong> đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa, một học sinh dùng hệ<br />

khe Y – âng a = 0,20 ± 0 01 (mm) và đo được khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1000 ± 1<br />

(mm), khoảng vân giao thoa là i = 3,5 ± 0,1 (mm). Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí <strong>nghiệm</strong> là<br />

A. λ = 0,75 ± 0,06 (µm) C. λ = 0,75 ± 0,03 (µm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. λ = 0,70 ± 0,03 (µm) D. λ = 0,70 ± 0,06 (µm)<br />

Câu 17: Trong thí <strong>nghiệm</strong> khe I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được <strong>chi</strong>ếu bởi ánh sáng trắng có<br />

bước sóng từ 390nm đến 760nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai<br />

khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vị trí có hai vân sáng đơn săc trùng nhau<br />

đến vân trung tâm là<br />

2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2,28mm B. 2,34mm C. 1,52mm D. 1,56mm<br />

Câu 18: Trong thí <strong>nghiệm</strong> I âng về giao thoa, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm, khoảng cách giữa<br />

hai khe 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Khoảng cách giữa vân<br />

sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm là:<br />

A. 1mm B. 2mm C. 2,5mm D. 1,5mm<br />

Câu 19: Trong thí nghiêm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe<br />

một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a có thể thay đổi ( nhưng S 1 và S 2 luôn cách<br />

đều S). Xét điểm M trên mà, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặ tăng khoảng cách S 1 S 2 một<br />

lượng ∆a thì tại đó tương ứng là vân sáng bậc k hoặc 3k. Nếu tăng khoảng cách S 1 S 2 thêm 2∆a thì tại M<br />

là:<br />

A. Vân sáng bậc 8 C. vân sáng bậc 9. B. vân tối thứ 9 D. vân sáng bậc 7.<br />

Câu 20: Thực hiện thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng với nguồn phát sóng đồng thời bức xạ màu đỏ có bước sóng λ 1 =<br />

750nm và bức xạ mầu lam có bước sóng λ 2 =450nm. Trong khoảngcách giữa hai vân tối cạnh nhau, số<br />

vân sáng đơn sác quan sát được là<br />

A. 4 vân đỏ và 2 vân lam C. 2 vân đỏ và 4 vân lam<br />

B. 3 vân đỏ và 5 vân lam D. 5 vân đỏ và 3 vân lam<br />

Câu 21: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được <strong>chi</strong>ếu đồng thời hai ánh sáng đơn<br />

sắc có bước sóng lần lượt 0,4μm và 0,5μm. Trong khoảng giữa hai vân sáng liền kề có màu giống màu<br />

của vân sáng trung tâm có tổng cộng bao nhiêu vân sáng?<br />

A. 7 B. 11 C. 9 D. 8<br />

Câu 22: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước<br />

sóng . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN vuông góc với hệ vân giao thoa<br />

có 10 vân sáng trong đó có M và N là vị trí của hai vân tối. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có<br />

bước sóng thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân tối trên đoạn MN lúc này là<br />

A. 14 B. 13 C. 16 D. 15<br />

Câu 23: Thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 2 khe a<br />

= 0,5 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố<br />

định màn chứa 2 khe, tịnh tiến từ từ màn quan sát dọc <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt phẳng chứa 2 khe<br />

một đoạn 0,375 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ 2 ứng với vị trí cuối của màn. Bước sóng λ<br />

có giá trị<br />

A. 0,7 μm B. 0,4 μm C. 0,6 μm D. 0,5 μm<br />

Câu 24: Thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young được thực hiện lần lượt trong không khí và<br />

trong chất lỏng có <strong>chi</strong>ết suất n. Kết quả cho thấy vị trí vân sáng bậc 5 khi thực hiện trong không khí trùng<br />

với vị trí vân sáng bậc 8 khi cho cả hệ thống trong chất lỏng. Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein<br />

thì năng lượng phôtôn của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí <strong>nghiệm</strong> trên khi ở trong chất lỏng sẽ<br />

A. tăng lên 1,6 lần so với khi ở trong không khí.<br />

B. giảm đi 1,6 lần so với khi ở trong không khí.<br />

C. không thay đổi so với khi ở trong không khí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. thay đổi tùy thuộc vào <strong>chi</strong>ết suất của chất lỏng.<br />

Câu 25: Trong thí nghiện Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng chứa<br />

hai khe hẹp một khoảng không đổi D, a là khoảng cách giữa hai khe hẹp thay đổi được. Xét điểm M trên<br />

màn lúc đầu là vân sáng bậc 4. Nếu giảm hoặc tăng khoảng cách giữa hai khe hẹp một lượng ∆a thì tại M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

là vân sáng bậc k và vân sáng bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe hẹp thêm một lượng 2,5∆a thì<br />

tại M là<br />

A. Vân tối thứ 9 C. vân sáng bậc 9<br />

B. Vân sáng bậc 8 D. vân tối thứ 7.<br />

Câu 26: Hai khe Young cách nhau 3mm được <strong>chi</strong>ếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm. Các<br />

vân giao thoa được hứng trên màn cách khe 2m,. Tại N cách vân trung tâm 1,4mm có<br />

A. Vân sáng bậc 3 C. Vân tối thứ 5<br />

B. Vân tối thứ 4 D. Vân tối bậc 4.<br />

Câu 27: Một lăng kính có góc <strong>chi</strong>ết quang A=6 0 , <strong>chi</strong>ếu một chùm tia tới song song hẹp màu lục vào cạnh<br />

bên của lăng kính <strong>theo</strong> phương vuông góc với mặt phân giác của góc A sao cho một phần của chùm tia<br />

sáng không đi qua lăng kính và một phần qua lăng kính. Biết <strong>chi</strong>ết xuất của lăng kính đối với ánh sáng<br />

màu lục n =1,55. Khi i, A bé thì góc lệch D của tia sáng qua lăng kính là:<br />

A. 2,86 0 B. 2,75 0 C. 3,3 0 D. 2,57 0<br />

Câu 28: Thí <strong>nghiệm</strong> về giao thoa ánh sáng với a = 1,5mm; D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ<br />

đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,48μm và λ 2 =0,64μm. Trên bề rộng của màn L = 7,68mm( vân trung tâm nằm<br />

ở chính giữa khoảng đó) có số vị trí hai vân trùng nhau là<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

Câu 29: Trong quang phổ vạch của Hidro: Khi ê lectron từ quỹ đạo N chuyển về L thì phát ra phô tôn có<br />

bước sóng λ 1 , khi electron từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng λ 2 . Khi ê<br />

lectron từ quỹ đạo N chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng là<br />

1<br />

2<br />

A. <br />

C. 2 1<br />

<br />

1 2<br />

1<br />

2<br />

B. <br />

D. 2 1<br />

<br />

2 1<br />

Câu 30: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1,2 mm và<br />

khoảng cách giữa hai khe đến màn bằng 1,6 m. Chiếu áng các khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ<br />

0,38μm đến 0,76μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 6,4mm, bước sóng lớn nhất cho vân sáng tại M là<br />

A. 0,53 μm B. 0,69 μm. C.0,6 μm D. 0,48 μm<br />

Câu 31: Thực hiện giao thoa khe Y-âng với hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2 thì khoảng vân tương ứng là i 1 =<br />

0,3 mm và i 2 = 0,4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên màn quan sát, nằm cùng một phía so với vân trung<br />

tâm và cách nhai 3mm. Biết tại A là vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ, nếu vị trí vân sáng trùng<br />

nhau chỉ tính một vân sáng thì số vân sáng quan sát được trên đoạn AB (kể cả A và B) là<br />

A. 15 B. 18. C. 17. D. 16.<br />

Câu 32: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về ggiao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc<br />

có bước sóng lần lượt là 0,525 m; 0,675 m.<br />

Khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 1mm, khoảng<br />

1 2<br />

cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,2m. Hỏi trên màn quan sát, xét một vùng giao<br />

thoa bất kì có bề rộng L = 18mm thì có thể có tối đa bao nhiêu vân tối?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3<br />

Câu 33: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,<br />

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân<br />

trung tâm 2,4 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí <strong>nghiệm</strong> là:<br />

A. 0,7 µm. B. 0,5 µm. C. 0,4 µm. D. 0,6 µm.<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 34: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Yâng về giao thoa ánh sáng. Khe hẹp S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

= 0,64 λm; khoảng cách từ S đến màn chứa hai khe F 1 và F 2 là 60 cm; biết F 1 F 2 = a = 0,3 mm, khoảng<br />

cách từ F 1 và F 2 đến màn quan sát là D = 1,5 m. Nguồn sáng Đ phải dịch chuyển một đoạn ngắn nhất<br />

bằng bao nhiêu <strong>theo</strong> phương song song với màn quan sát để trên màn vị trí vân sáng bậc 2 trở thành vân<br />

tối thứ 2 ?<br />

A. 1,28 mm. B. 0,064 mm. C. 0,64 mm. D. 0,40 mm.<br />

Câu 35: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5mm, khoảng<br />

cách từ hai khe đến màn là D = 2m, bước sóng dùng trong thí <strong>nghiệm</strong> là λ 1 =0,48μm, λ 2 = 0,64μm. Xác<br />

định khoảng cách nhỏ nhất giữa vân trung tâm đến vân sáng cùng màu với vân trung tâm?<br />

A. 2,56 mm. B. 1,92 mm. C. 2,36 mm. D. 5,<strong>12</strong> mm.<br />

Câu 36: Thực hiện giao thoa Young. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm, khoang cách hai khe a =<br />

1 nm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 3 m. Trên màn, xét điểm M cách vân<br />

trung tâm một khoảng 10 mm. Dịch chuyển màn quan sát từ từ lại gần mặt phẳng chứa hai khe thêm một<br />

đoạn 1 m thì điểm M chuyển thành vân tối<br />

A. 4 lần. B. 5 lần. C. 3 lần. D. 2 lần.<br />

Câu 37: Khi ta nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch<br />

người ta biết được:<br />

A. Các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.<br />

B. Phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.<br />

C. Các hợp chất hóa học tồn tại trong vật đó.<br />

D. Nhiệt <strong>độ</strong> của vật khi phát quang.<br />

Câu 38: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc<br />

hai và vân sáng bậc năm cùng một phía vân trung tâm là 3 mm. Số vân sáng quan sát được trên vùng giao<br />

thoa MN có bề rộng 11 mm (M ở trên vân trung tâm) là<br />

A. 11 B. 10 C. <strong>12</strong> D. 9<br />

Câu 39: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Yâng và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có<br />

bước sóng λ 1 và λ 2 . Khoảng vân của ánh sáng đơn sắc λ 1 là 2mm.Trong khoảng rộng L = 3,2 cm trên<br />

màn, đếm được 25 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân; biết rằng hai trong<br />

năm vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Số vân sáng của ánh sáng λ 2 quan sát được trên màn<br />

là<br />

A. <strong>12</strong> B. 8 C. 11 D. 10<br />

Câu 40: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20 cm dao <strong>độ</strong>ng cùng biên <strong>độ</strong>,<br />

cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét trên đường thẳng d vuông<br />

góc với AB. Cách trung trực của AB là 7 cm, điểm dao <strong>độ</strong>ng cực đại trên d gần A nhất cách A là<br />

A. 14,46 cm. B. 5,67 cm. C. 10,64 cm. D. 8,75 cm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.A 2.B 3.B 4.D 5.D 6.A 7.C 8.B 9.C 10.C<br />

11.D <strong>12</strong>.C 13.D 14.C 15.B 16.D 17.B 18.D 19.A 20.C<br />

21.A 22.D 23.C 24.C 25.C 26.B 27.C 28.C 29.A 30.B<br />

31.A 32.B 33.C 34.C 35.A 36.B 37.A 38.C 39.B 40.B<br />

Câu 1:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Khoảng vân trong hệ giao thoa được xác định bởi biểu thức 6i 3mm i 0,5mm<br />

Số vân tối trong cả trường giao thoa L ki b 15 30. i 0 k 30<br />

Vậy có 30 vân tối trong hệ trường giao thoa<br />

Câu 2:<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng công thức tính bước sóng ánh sáng trong giao thoa sóng ánh sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án B<br />

+ Theo giả thuyết bài toán, ta có:<br />

D<br />

i0<br />

<br />

a i D D 1, 28 D 40<br />

<br />

D 143cm<br />

D D<br />

i0<br />

D 1 D<br />

i <br />

a<br />

ai<br />

D<br />

0,8.10 .1.10<br />

143.10<br />

3 3<br />

0<br />

<br />

2<br />

Câu 3:<br />

Phương pháp:<br />

0.56M<br />

Áp dụng điều kiện trùng nhau của các vân sáng trong giao thoa sóng ánh sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Vị trí trùng màu với vân trung tâm là vị trí trùng nhau của vân sáng 3 bức xạ : x 1 = x 2 = x 3<br />

=> 4k 1 = 5k 2 = 6k 3<br />

→ Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất ứng với k 1 = 15, k 2 = <strong>12</strong> và k 3 = 10<br />

k1 2<br />

5<br />

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ 1 và λ 2 trong khoảng này x1 x2<br />

<br />

k 4<br />

→ có 2 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k 1 = 5, 10<br />

2 1<br />

k1<br />

3<br />

3<br />

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ 1 và λ 3 trong khoảng này: x1 x3<br />

<br />

k 2<br />

→ có 4 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k 1 = 3, 6, 9 và <strong>12</strong><br />

3 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

k2<br />

3<br />

6<br />

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ 2 và λ 3 trong khoảng này : x2 x3<br />

<br />

k 5<br />

→ có 1 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k 2 = 6<br />

Vậy số vị trí cho vân đơn sắc là 14 + 11 + 9 – 2.2 – 2.4 – 2.1 = 20<br />

3 2<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 4:<br />

Phương pháp:<br />

Giao thoa ánh sáng với hai ánh sáng có bước sóng khác nhau tại vị trí có vân sáng cùng màu với vân sáng<br />

trung tâm<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Theo bài ra ta có<br />

x<br />

x<br />

k<br />

<br />

b<br />

b<br />

1 5 0,11 6 1<br />

0,55<br />

<br />

1 4 2<br />

0,66<br />

1 2 1<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

k2 1 c c 1<br />

5<br />

Câu 5:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

+ Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4i 3,6mm i 0,9mm<br />

Bước sóng thí <strong>nghiệm</strong><br />

3 3<br />

ai 1.10 .0,9.10<br />

0,6m<br />

D 1,5<br />

Câu 6:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

D<br />

Khoảng vân i 1,8 mm; xM<br />

5, 4mm 3i<br />

a<br />

Vậy tại M là vân sáng bậc 3.<br />

Câu 7:<br />

Phương pháp:<br />

sử dụng điều kiện vân sáng trùng nhau<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tại M có cùng lúc 4 vân sáng ứng với 4 bức xạ, nên ta có:<br />

x k . i k . i k . i k . i<br />

M<br />

k<br />

k<br />

1 1 2 2 3 3 4 4<br />

i<br />

i<br />

<br />

<br />

3 4 4<br />

<br />

4 3 3<br />

520 4<br />

390 3<br />

Ta có thể coi như ở đây có sự giao thoa của hệ vân mà khoảng vân bằng bội của 4.i 3 hoặc 3i 4 .<br />

Tức là:<br />

. 3<br />

D<br />

i ' 4. 4.390. x 1560x<br />

a<br />

D <br />

Khi<br />

x <br />

a <br />

Điều kiện để có hai dải vân chồng chập lên nhau là:<br />

<br />

k.760 k 1 .380<br />

k 1<br />

Xét với k = 2, thì<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

i ' 2.4i 8i 2.3i 6i 3<strong>12</strong>0x<br />

3 3 4 4<br />

Ta lập bảng để xét các giá trị thỏa mãn:<br />

K 8 7 6 5 4<br />

Bước sóng 390445 71520 624760<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy <strong>chọn</strong> các giá trị ứng với k = 8,7,6,5<br />

Thì 1 2 624 445,71 1069nm<br />

Câu 8:<br />

Phương pháp: sử dụng công thức vân sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tại M là vân sáng bậc 9, bậc k, bậc 2 k nên có:<br />

D D D<br />

xM<br />

9i 9 k. 2 k.<br />

a a a a a<br />

a a 2 a a<br />

<br />

a a 2a 2a 3a a<br />

<br />

D D D 3 D<br />

xM<br />

k '. k '. k '. . k '.<br />

a a 1 2<br />

a a a<br />

2 a<br />

3 3<br />

1,5. k ' 9 k ' 6<br />

Câu 9:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không đổi, nhưng vì các môi<br />

trường có <strong>chi</strong>ết suất khác nhau nên vận tốc truyền sáng khác nhau và dẫn đến bước sóng thay đổi.<br />

Ta có:<br />

v<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

f<br />

1<br />

1 8<br />

f v1 v2<br />

v v<br />

0,5.10<br />

1 2 f<br />

6<br />

v2<br />

f f <br />

0,1.10<br />

2<br />

<br />

5.10<br />

8<br />

c 3.10<br />

<br />

14<br />

f 5.10<br />

Câu 10:<br />

Phương pháp:<br />

6<br />

0,6.10 0,6<br />

m<br />

<br />

- Khi ánh sáng truyền trong nước bước sóng giảm đi và có giá trị: ' <br />

n<br />

D<br />

- Áp dụng công thức tính khoảng vân trong giao thoa ánh sáng: i <br />

a<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước ta có khoảng vân i’ được xác định bởi biểu thức:<br />

' D D<br />

i <br />

a na<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D 4<br />

Vậy khi rút hết nước trong bể ta có: i n.i' .1,2 1,6mm<br />

a 3<br />

Câu 11:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính sai số trong thực hành thí <strong>nghiệm</strong><br />

14<br />

Hz<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp bằng 9i<br />

0,14<br />

9. i 10,80 0,14mm i 1,2<br />

mm<br />

9<br />

a. i 1.1, 2<br />

Bước sóng: 0,6m<br />

D 2<br />

Sai số:<br />

0,14 <br />

<br />

a i D a i D<br />

0,05 9 0,01<br />

0,6<br />

0,04m<br />

a i D a i D 1 1, 2 2 <br />

<br />

<br />

=> Bước sóng bằng: 0,60 ± 0,04 µm<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ban đầu: 0,7 <br />

<br />

D<br />

a<br />

Sau khi dịch chuyển màn:<br />

<br />

0,84 <br />

Trừ hai phương trình cho nhau ta được:<br />

Câu 13:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Bước sóng của sóng<br />

<br />

<br />

D 0, 4<br />

a<br />

v 10<br />

4 cm.<br />

f 2,5<br />

<br />

0,4. <br />

0,4.350.10<br />

a<br />

a<br />

9<br />

<br />

3<br />

0,14 0,14.10 a 1<br />

+ Với Q là điểm dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại trên My và xa M nhất => M phải thuộc dãy cực đại ứng với<br />

k = 1<br />

+ Trên AB các cực đại liên tiếp cách nhau 0,5<br />

Xét tỉ số<br />

OM 7,5<br />

3,75<br />

0,5 0,5.4<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

d1<br />

22,5 h<br />

+ Xét điểm Q, ta có: <br />

với<br />

2 2 2<br />

d2<br />

7,5 h<br />

P gần M nhất ứng với cực đại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d d h h h MQ cm<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

4 22,5 7,5 4 53,73<br />

Tương tự như thế cho điểm P ta cũng tìm được h MP 10,31cm h 43,42 cm.<br />

Câu 14:<br />

mm<br />

9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

+ Trên miền giao thoa quan sát được <strong>12</strong> vân sáng của λ 1 , 6 vân sáng của λ 2 và đếm được tổng cộng có 25<br />

vân sáng.<br />

<strong>Có</strong> vị trí trùng nhau, trong đó có 1 vị trí là vân trung tâm.<br />

+ Số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ λ 1 là <strong>12</strong> + 7 = 19 , số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ λ 2<br />

là<br />

Vị trí rìa của trường giao thoa ứng với vân sáng bậc 9 của bức xạ λ 1 và bậc 6 của bức xạ λ 2<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

Câu 15:<br />

6 2 .<br />

9 3<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa ánh sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Vị trí trùng nhau của 3 bức xạ:<br />

x x x k .0, 42 k .0,56 k .0,63 6k 8k 9k<br />

1 2 3 1 2 3 1 2 3<br />

k1<br />

<strong>12</strong>n<br />

<br />

BCNN 6;8;9<br />

72 k1 : k2 : k3 <strong>12</strong> : 9 :8 k2<br />

9n<br />

<br />

k3<br />

8n<br />

Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có 11 vân sáng của bức xạ 1; 8 vân sáng của<br />

bức xạ 2 và 7 vân sáng của bức xạ 3.<br />

- Số vân sáng trùng nhau của và : k <br />

1<br />

2<br />

k <br />

k<br />

<br />

0,56 4<br />

k<br />

4n<br />

1 2<br />

1 1<br />

1 1<br />

<br />

2 2<br />

<br />

k2 1<br />

0,42 3 k2 3n1<br />

=> Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm có 2 vân trùng nhau của λ 1 và λ 2<br />

(ứng với n 1 = 1; 2)<br />

- Số vân sáng trùng nhau của và : k <br />

1<br />

3<br />

k <br />

k<br />

<br />

0,63 3<br />

1 3<br />

1 2<br />

1 1<br />

<br />

3 3<br />

<br />

k3 1<br />

0,42 2 k3 2n2<br />

<br />

k<br />

3n<br />

=> Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm có 3 vân trùng nhau của λ 1 và λ 2<br />

(ứng với n 2 = 1; 2; 3)<br />

- Số vân sáng trùng nhau của và : k<br />

2<br />

3<br />

k<br />

<br />

0,63 9<br />

2 3<br />

2 3<br />

22 k33<br />

<br />

k3 2<br />

0,56 8 k3 8n3<br />

=> Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm không có vân trùng nhau của λ 2<br />

và λ 3<br />

- Vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là 1 => Số vân sáng quan sát được:<br />

N = 11 + 8 + 7 – 5 = 21<br />

Câu 16:<br />

<br />

k<br />

<br />

9n<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính khoảng vân và sai số trong thực hành thí <strong>nghiệm</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

D<br />

a.<br />

i<br />

Ta có: i <br />

a D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước sóng trung bình:<br />

<strong>Có</strong>:<br />

a. i 0, 2.3,5<br />

<br />

D 1000<br />

<br />

a i D a i D<br />

<br />

<br />

<br />

a i D a i D <br />

4<br />

7.10 mm 0,70<br />

0,01 0,1 1 <br />

0,70<br />

0,06m<br />

0,70 6m<br />

0, 20 3,5 1000<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 17:<br />

Phương pháp:<br />

sử dụng điều kiện vân sáng, điều kiện chồng chập vân<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

m<br />

Điều kiện để 1 vị trí có hai quang phổ bậc k và bậc k+1 chồng chập lên nhau là :<br />

x<br />

k 1 k<br />

1 2<br />

1D<br />

2D<br />

k<br />

1 . k.<br />

a a<br />

k 1 . k.<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

1 2<br />

k 1 .0,39 k.0,76<br />

k 1,054<br />

Vì k nguyên nên <strong>chọn</strong> k =2. Hiện tượng chồng chập diễn ra khi k = 2 và 3.<br />

0,39.2<br />

xmin 3. i1<br />

3. 2,34mm<br />

1<br />

Câu 18:<br />

Phương pháp: áp dụng công thức tính khoảng vân và công thức xác định vị trí vân sáng<br />

D<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khoảng vân là: i 1mm<br />

a<br />

Vân sáng có vị trí x = ki<br />

Vân tối có vị trí (k’ + 1/2) i<br />

Vậy khoảng cách từ vân sáng bậc 1 và vân tối thứ 3 ở cùng 1 phía so với vân trung tâm là :<br />

d x x 2,5i 1i 1,5i 1,5.1 1,5mm<br />

Câu 19:<br />

t<br />

Phương pháp:<br />

s<br />

sử dụng công thức tính khoảng vân và vị trí vân sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Áp dụng công thức tính vị trí vân sáng:<br />

D D D D D D<br />

xM 4i 4 ; xM k. 3 k. a 2 axM<br />

k '. k '. 4 k ' 2.4 8<br />

a a a a a a a 2a a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy M trở thành vân sáng bậc 8<br />

Câu 20:<br />

Phương pháp: sử dụng công thức tính vân sáng, tối<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

i<br />

i<br />

750 5<br />

i ' 5 i 3 i<br />

450 3<br />

1 1<br />

2 2<br />

2 1<br />

Khoảng cách giữa hai vân tối cạnh nhau là I’. Vị trí các vân tối trùng nhau là<br />

1 <br />

x k i<br />

'<br />

2 <br />

Giả sử với k = 1, ta có vị trí hai vân tối liền kề là: 7,5i 2 và <strong>12</strong>,5i 2 , trong khoảng đó có vân sáng bậc 8, bậc<br />

9, bậc 10, bậc 11, bậc <strong>12</strong> của bức xạ 2.<br />

Đó cũng là vị trí ứng với 4,5i 1 đến 7,5 i 1 , trong khoảng này có vân sáng bậc 5, bậc 6, bậc 7 của bức xạ 1.<br />

Chú ý rằng vân sáng bậc 10 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 6 của bức xạ 1, nên chỉ có các vân đơn<br />

sắc bậc 8,9,11,<strong>12</strong> của bức xạ lam, vân sáng bậc 5, bậc 7 của bức xạ đỏ.<br />

Vây có 4 vân lam và 2 vân đỏ.<br />

Câu 21:<br />

Phương pháp: Áp dụng điều kiện để hai vân sáng trùng nhau<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Theo bài ta có điều kiện hai vân sáng trùng nhau 4k1 5k2<br />

vị trí trùng nhau thứ nhất là vân sáng trung tâm k 1 =k 2 =0; vị trí trùng nhau tiếp <strong>theo</strong> k 1 =5; k 2 =4; vậy trong<br />

khoảng giữa hai vân sáng liền kề có màu giống màu của vân sáng trung tâm có tổng cộng 1,2,3,4+1,2,3=7<br />

vân sáng.<br />

Câu 22:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

i 5<br />

Ta có 2 2 3,5i<br />

2<br />

2,5i1<br />

i 7<br />

1 1<br />

Vậy tại M lúc sau phải là vị trí của vân tối của λ2 .Từ kết quả trên ta suy ra: MN = 10i 1 =14i 2 .Vậy trên<br />

đoạn MN có 15 vân tối.<br />

Câu 23:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Từ <strong>giải</strong> thuyết ta có hai trường hợp<br />

Nều giảm khoang cách từ hai khe đến màn quan sát ta có<br />

D<br />

D<br />

' 10 13<br />

axM<br />

xM<br />

5 6,5 D ' D D D 1,625m 0,323m<br />

a a 3 3 5D<br />

Nếu tăng khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát ta có<br />

D<br />

D<br />

' 10 7<br />

axM<br />

xM<br />

5 3,5 D ' D D D 0,875m 0,6m<br />

a a 7 3 5D<br />

Câu 24:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Câu 25:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính khoảng vân và điều kiện sáng tối .<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(loại)<br />

Ban đầu tại M là vân sáng bậc 4 , khi tăng hay giảm a một lượng thì nó trở thành vân sáng bậc k và 3k,<br />

nên ta có:<br />

D D D<br />

xM<br />

4. i 4. k. 3 k. a a 3. a a<br />

a 2a<br />

a a a a a<br />

Khi tăng khoảng cách a thêm 2,5∆a thì ta có<br />

<strong>12</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy tại M trở thành vân sáng bậc 9.<br />

Câu 26:<br />

Phương pháp: sử dụng công thức khoảng vân và tính chất sáng, tối<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

D<br />

0,6.2<br />

Áp dụng công thức tính khoảng vân: i 0,4mm<br />

a 3<br />

Tại M có tọa <strong>độ</strong> 1,4mm thì : 1,4 = 3,5i<br />

Nên tại M là vân tối thứ 4<br />

Câu 27:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính góc lệch giữa tia tới và tia ló khi lăng kính có góc <strong>chi</strong>ết quang<br />

nhỏ<br />

Cách <strong>giải</strong>: Áp dụng công thức tính góc lệch ta có:<br />

0 0<br />

1 . 1,55 1 .6 3,3<br />

D n A <br />

Câu 28:<br />

Phương pháp: sử dụng công thức tính khoảng vân , số vân sáng trong miền giao thoa L<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khoảng vân tương ứng với hai bức xạ lần lượt là:<br />

i<br />

D<br />

a<br />

D<br />

1<br />

1<br />

<br />

i<br />

0,48.2<br />

0,64mm<br />

1,5<br />

0,64.2 i 0,64 3<br />

0,85(3) mm<br />

1,5 0,85(3) 4<br />

2 1<br />

2<br />

<br />

a<br />

i2<br />

Để tìm số vân sáng trùng nhau ta coi như hệ giao thoa của 1 ánh sáng có khoảng vân là:<br />

i ' 3i 4i 4.0,64 2,56mm<br />

2 1<br />

Trong miền giao thoa có bề rộng L = 7,68mm có số vân sáng trùng nhau là:<br />

L 7,68 <br />

N 2.<br />

<br />

1 2. 1 3<br />

2. i ' <br />

2.2,56<br />

<br />

<br />

Câu 29:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về quanh phổ vạch của nguyên tử Hidro<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L ta có<br />

+ Khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K ta có<br />

+ Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K ta có<br />

E<br />

E<br />

N<br />

L<br />

E<br />

E<br />

L<br />

K<br />

hc<br />

<br />

<br />

1<br />

hc<br />

<br />

<br />

hc hc hc hc hc 1<br />

2<br />

EN EK EN EL EL EK<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn A<br />

Câu 30:<br />

1 2 1 2<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa ánh sáng trắng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tại điểm M cách vân trung tâm đoạn 6,4mm cho vân sáng ta có<br />

2<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D<br />

xM<br />

a 6, 4.1, 2 4,8<br />

xM<br />

ki k k Z<br />

a kD 1,6k k<br />

Vì thí <strong>nghiệm</strong> được thực hiện với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm nên ta có<br />

4,8<br />

0,38 0,76 6,315 <strong>12</strong>,63<br />

<br />

k<br />

k Z k k Z <br />

Bước sóng lớn nhất ứng với k nhỏ nhất k = 7, thay vào ta tìm được λ = 0,69μm<br />

Chọn B<br />

Câu 31:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết bài toán giao thoa nhiều ánh sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

L <br />

Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 1 thu được trên màn N1<br />

2 1 11<br />

2i1<br />

<br />

L <br />

Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 2 thu được trên màn N2<br />

2 1 7<br />

2i2<br />

<br />

k1 i2<br />

4<br />

Xét sự trùng nhau của hai bức xạ xtr<br />

4i1 3i2<br />

1, 2mm<br />

k i 3<br />

2 1<br />

L <br />

Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là Ntr<br />

2 1 3<br />

2xtr<br />

<br />

Số vân sáng quan sát được trên màn là N = N 1 + N 2 – N tr = 11 + 7 – 3 = 15 vân sáng<br />

Chọn A<br />

Câu 32:<br />

Phương pháp: Giao thoa với ánh sáng đơn sắc<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1D<br />

Khoảng vân của ánh sáng 1 là: i1 0,63mm<br />

a<br />

2D<br />

Khoảng vân của ánh sáng 2 là: i2 0,81mm<br />

a<br />

Khi trên màn quan sát thấy vân tối thì đó là vân tối trùng nhau của hai ánh sáng 1 và 2.<br />

i<br />

Xét tỉ số: 1 i2<br />

0,63 7<br />

<br />

0,81 9<br />

Chuyển bài toán thành bài toán giao thoa với ánh sáng có bước sóng I’=0,63.9=5,67mm<br />

L<br />

Trong miền L = 18mm có số vân tối là: 3,17 L 3,17i<br />

i <br />

Vậy nếu ở hai đầu là vân tối thì số vân tối nhiều nhất có thể là 4 vân.<br />

Câu 33:<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính khoảng vân và công thức xác định vị trí vân sáng, tối<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2,4<br />

Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4mm => Khoảng vân i 0,8mm<br />

3<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nên áp dụng công thức tính khoảng vân ta có:<br />

Câu 34:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C.<br />

3 3<br />

D<br />

i. a 0,8.10 .1.10<br />

i 0,4m<br />

a D 2<br />

+ Gọi Δx là <strong>độ</strong> dịch chuyển của vân sáng, Δy là <strong>độ</strong> dịch chuyển của nguồn sáng .<br />

Vân tối sáng bậc 2 thành vân tối bậc 2 => Δx = 5i<br />

+ Ta có<br />

Câu 35:<br />

6<br />

y x d D<br />

0,6 1,5.0,64.10<br />

y<br />

0,64mm<br />

3<br />

d D D 2a<br />

1, 2 2.0,3.10<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa ánh sáng hỗn hợp<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

k1 2<br />

0,64 4<br />

Xét sự trùng nhau của hai bức xạ <br />

k 0, 48 3<br />

2 1<br />

=> Khoảng cách từ vị trí vân trùng nhau đến vân trung tâm là<br />

Chọn A<br />

Câu 36:<br />

Phương pháp: Sử dụng điều kiện vân sáng tối trong giao thoa khe Yang<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1D<br />

xtr<br />

4i 3i 1 2<br />

4 2,56mm<br />

a<br />

Khi ta thay đổi khoảng cách từ hai khe đến màn làm thay đổi khoảng vân I, do đó tại M lần lượt sẽ<br />

chuyển thành vân tối, sáng. Điều kiện để tại M là vân tối là:<br />

Suy ra khoảng cách D được xác định là:<br />

xt<br />

. a<br />

D 1 <br />

k . <br />

2 <br />

1 1 .<br />

D<br />

xt<br />

k i k .<br />

2 2 a<br />

Ta xét điểm M thỏa mãn điều kiện là vân tối, và khoảng cách D thay đổi từ giá trị 3 m đến 2m.<br />

Suy ra điều kiện với D là:<br />

10.1 1 <br />

1<br />

2 3 5 k .0,4 3,3 <strong>12</strong>,5 k 8,3 <strong>12</strong> k 7,8<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

k .0, 4<br />

<br />

<br />

2 <br />

Vì k là số nguyên nên có các giá trị k thỏa mãn là: k = 8,9,10,11,<strong>12</strong>.<br />

<strong>Có</strong> 5 giá trị thỏa mãn, tức là có 5 lần M trở thành vân tối.<br />

Câu 37:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi ta nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta<br />

biết được các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.<br />

Câu 38:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp:<br />

Phương pháp: Vị trí vân sáng x s = ki<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và bậc 5 ở cùng một phía vân trung tâm là 3mm<br />

=> 5i – 2i = 3mm => i = 1mm.<br />

+ M ở trên vân trung tâm => x M = 0mm; x N = 1mm<br />

+ Số vân sáng quan sát trên được trên vùng giao thoa MN bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:<br />

0 ki 11 0 k 11 k 0;1;2;...;11<br />

<strong>Có</strong> <strong>12</strong> giá trị của k thoả mãn => có <strong>12</strong> vân sáng.<br />

Câu 39:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Do khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau bằng khoảng vân i, nên nếu trên trường giao thoa rộng L mà<br />

có hai vân sáng nằm ở hai đầu thì trường đó sẽ được phủ kín bởi các khoảng vân i, số khoảng vân được<br />

L<br />

cho bởi N và số vân sáng quan sát được trên trường là N’ = N + 1.<br />

2<br />

Số vân sáng đếm được trên trường (các vân trùng nhau chỉ tính một vân) là 25 vân, trong 25 vân này có 5<br />

vạch trùng nhau nên số vân thực tế là kết quả giao thoa của hai bức xạ là 30 vân sáng.<br />

L 32<br />

Số khoảng vân ứng với bước sóng λ 1 là N1<br />

16<br />

i 2<br />

→ số vân sáng ứng với λ 1 là N 1 ’ = 17 vân.<br />

Khi đó, số vân sáng ứng với bước sóng λ 2 là N 2 ’ = 30 – 17 = 13 vân,<br />

Số vân sáng của ánh sáng λ 2 quan sát được trên màn là 13 – 5 = 8 vân<br />

Câu 40:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

v<br />

+ Bước sóng của sóng 3 cm.<br />

f<br />

1<br />

+ Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn kết hợp, trung điểm O của AB là cực đại, các cực đại trên AB cách<br />

nhau liên tiếp nửa bước sóng.<br />

Xét tỉ số<br />

+ Ta có:<br />

Vậy<br />

OI<br />

4,67<br />

0,5 <br />

để M cực đại trên d và gần A nhất thì M thuộc dãy cực đại.<br />

2 2 2<br />

<br />

d2 17<br />

h<br />

2 2 2 2<br />

<br />

2 2 2 d<br />

2<br />

d<br />

1<br />

4<br />

<strong>12</strong> 17 h 3 h <strong>12</strong> h 4,81 cm<br />

d1<br />

3 h<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d h cm<br />

2 2<br />

1<br />

3 5,67 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

40 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> sóng ánh sáng - Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng<br />

Đề số 2 (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Trong thí <strong>nghiệm</strong> về giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng <strong>chi</strong>ếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn<br />

sắc có bước sóng 1 0, 45m<br />

và 2<br />

. Trong khoảng rộng L trên màn qua sát được 35 vạch sáng và 6<br />

vạch tối. Biết hai trong 6 vạch tối đó nằm ngoài cùng khoảng L và tổng số vạch màu của<br />

tổng số vạch màu của 2<br />

là 10. Tính 2<br />

A. 0,54 m. B. 0,64 m. C. 0,48 m D. 0,75 m.<br />

1<br />

nhiều hơn<br />

Câu 2: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S 1 ,S 2 là 2 mm, khoảng<br />

cách từ S 1 S 2 đến màn quan sát là 3 m, bước sóng ánh sáng làm thí <strong>nghiệm</strong> là 0,5 m. Tại điểm M trên<br />

màn, có toạ <strong>độ</strong> x M = 3 mm là vị trí<br />

A. vân tối bậc 4. B. vân sáng bậc 5. C. vân tối bậc 5. D. vân sáng bậc 4.<br />

Câu 3: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có<br />

bước sóng λ 1 = 704 nm và λ 2 = 440 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu<br />

với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm là<br />

A. 13 B. <strong>12</strong> C. 11 D. 10<br />

Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20cm dao <strong>độ</strong>ng cùng biên <strong>độ</strong>,<br />

cùng pha, cùng tần số 50Hz. Tốc <strong>độ</strong> truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Xét trên đường thẳng xy vuông<br />

góc với AB, cách trung trực của AB là 7cm; điểm dao <strong>độ</strong>ng cực đại trên xy gần A nhất; cách A là:<br />

A. 8,75cm. B. 14,46cm C. 10,64cm D. 5,67cm<br />

Câu 5: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m;<br />

khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm. Hai khe được <strong>chi</strong>ếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm<br />

đến 0,76μm. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó?<br />

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3<br />

Câu 6: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc,<br />

trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ d = 750nm và bức xạ màu lam có bước sóng λ l = 450nm. Trên<br />

màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có số vân sáng đơn<br />

sắc của hai bức xạ trên là<br />

A. 2 vân đỏ và 4 vân lam C. 4 vân đỏ và 2 vân lam<br />

B. 3 vân đỏ và 5 vân lam D. 5 vân đỏ và 3 vân lam<br />

Câu 7: Trong thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa ánh sáng với khe Y- âng, nguồn S cách đều hai khe, khoảng cách giữa<br />

hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Nguồn S phát ánh<br />

sáng tạp sắc gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng 500 nm và 650 nm thì thu được hệ vân giao thoa<br />

trên màn. Trên màn xét hai điểm M, N ở cùng một phía so với vân trung tâm, MN vuông góc với hai khe<br />

và cách vân trung tâm lần lượt là 2 mm và 8 mm. Trên đoạn MN, số vân sáng quan sát được là<br />

A. 18 B. 17 C. 16 D. 19<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8: Chiếu một tia sáng tổng hợp gồm 4 thành phần đơn sắc đỏ, cam, chàm, tím từ một môi trường<br />

trong suốt tới mặt phân cách với không khí. Biết <strong>chi</strong>ết suất của môi trường trong suốt đó đối với các bức<br />

xạ này lần lượt là n đ = 1.40, n c = 1.42, n ch = 1.46, n t = 1,47 và góc tới i = 45 0 . Số tia sáng đơn sắc được<br />

tách ra k<strong>hỏi</strong> tia sáng tổng hợp này là<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Trên màn giao thoa trong khoảng giữa hai<br />

vân sáng cách nhau 3,0mm có 11 vân sáng khác. Điểm M trên màn giao thoa cách vân sáng trung tâm<br />

0,75mm là vị trí<br />

A. vân tối thứ 5 (tính từ vân trung tâm) C. vân sáng bậc 3<br />

B. vân sáng bậc 2 D. vân tối thứ 4 ( tính từ vân trung tâm)<br />

Câu 10: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được <strong>chi</strong>ếu bằng ánh sáng trắng có bước<br />

sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 µm còn<br />

có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?<br />

A. 3. B. 8. C. 7. D. 4.<br />

Câu 11: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Young: a = 2mm; D=2,5m. Khe S được <strong>chi</strong>ếu bởi 2 bức xạ có λ 1 =0,6μm và λ 2<br />

chưa biết. Trong một khoảng rộng MN =15mm trên màn đếm được 41 vạch sáng trong đó có 5 vạch sáng<br />

là kết quả trùng nhau của hệ vân và 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm tại M và N. Bước sóng của bức xạ λ 2<br />

là:<br />

A. 0,52μm B. 0,5μm C. 0,48μm D. 0,54μm<br />

Câu <strong>12</strong>: Trong một thí <strong>nghiệm</strong> Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm,<br />

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 2 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn<br />

sắc có bước sóng 0,5 µm. Trên màn khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối cạnh nhau bằng<br />

A. 2 mm B. 0,5 mm C. 4 mm D. 1 mm<br />

Câu 13: Thực hiện thí <strong>nghiệm</strong> Y−âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai<br />

khe hẹp là 1,0 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,5 mm có vân sáng bậc 4. Giữ cố<br />

định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc <strong>theo</strong> đường thẳng vuông góc với mặt phẳng<br />

chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ 2 thì khoảng dịch màn là<br />

0,9 m. Bước sóng λ trong thí <strong>nghiệm</strong> bằng<br />

A. 0,65 µm B. 0,75 µm C. 0,45 µm D. 0,54 µm<br />

Câu 14: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng a = 3mm; D = 3m, hai khe được <strong>chi</strong>ếu sáng bằng<br />

chùm ánh sáng có bước sóng l 1 = 0,45µm. Biết <strong>độ</strong> rộng vùng giao thoa trên màn và nằm đối xứng qua vân<br />

sáng chính giữa. Các vị trí hoàn toàn tối trên vùng giao thoa cách vân sáng chính giữa là<br />

A. 0,787 mm; 2,363 mm C. 2,363 mm; 5,<strong>12</strong>5 mm<br />

B. 1,575mm; 4,725 mm D. 3,150 mm; 5,875 mm<br />

Câu 15: Thực hiện thí <strong>nghiệm</strong> Yang về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng cách giữa<br />

hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2 mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố<br />

định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc <strong>theo</strong> đường thẳng vuông góc với mặt phẳng<br />

chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn<br />

là 0,6 m. Tính bước sóng <br />

A. 0,6µm B. 0,5 µm C. 0,4 µm D. 0,7 µm<br />

Câu 16: Chiếu một chum ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới i =<br />

30 0 , <strong>chi</strong>ều sâu của bể nước là h = 1m. Biết <strong>chi</strong>ết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và<br />

1,33. Độ rộng của dải màu cầu vồng hiện trên đáy bể là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 2,<strong>12</strong> mm. B. 11,15 mm. C. 4,04 mm. D. 3,52 mm.<br />

Câu 17: Trong thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa ánh sáng bằng khe Young khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm,<br />

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí <strong>nghiệm</strong> là 0,5 μm. Khoảng<br />

cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 5 cùng phia so với vân trung tâm là:<br />

A. 2,0 mm. B. 3,0 mm. C. 3,5 mm. D. 2,5 mm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 18: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được <strong>chi</strong>ếu bằng<br />

ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,75 μm). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính<br />

giữa 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó?<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 19: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Yuong về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,35 mm, khoảng<br />

cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1,5 m, bước sóng ánh sáng trong thì <strong>nghiệm</strong> λ = 0,7 μm. Khoảng<br />

cách giữa hai vân sáng liên tiếp là<br />

A. 2 mm B. 1,5 mm. C. 3 mm. D. 4 mm<br />

Câu 20: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng chứa<br />

hai khe hẹp một khoảng không đổi D, a là khoảng cách giữa hai khe hẹp thay đổi được. Xét điểm M trên<br />

màn lúc đầu là vân sáng bậc 4. Nếu giảm hoặc tăng khoảng cách giữa hai khe hẹp một lượng thì tại<br />

M là vân sáng bậc k và vân sáng bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe hẹp thêm một lượng 2 thì tại<br />

M là<br />

A. vân tối thứ 9. C. vân sáng bậc 9.<br />

B. vân sáng bậc 8. D. vân tối thứ 7.<br />

Câu 21: Một tia sáng Mặt Trời từ không khí được <strong>chi</strong>ếu lên bề mặt phẳng của một tấm thủy tinh trong<br />

suốt với góc tới i = 60 o . Biết <strong>chi</strong>ết suất của thủy tinh đối với ánh sáng Mặt Trời biến thiên từ 1,414 đến<br />

1,732. Góc hợp bởi giữa tia khúc xạ đỏ và tia khúc xạ tím trong thủy tinh là<br />

A. 4,26 o . B. 10,76 o . C. 7,76 o . D. 9,<strong>12</strong> o .<br />

Câu 22: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp được <strong>chi</strong>ếu bằng nguồn ánh sáng<br />

trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ hai<br />

khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, tại vị trí điểm M cách vân sáng chính giữa 4 mm có<br />

vân sáng đơn sắc có bước sóng ngắn nhất là<br />

A. 0,4 mm. B. 0,67 mm. C. 0,75 mm D. 0,55 mm.<br />

Câu 23: Một ánh sáng đơn sắc truyền trong môi trường <strong>chi</strong>ết suất n 1 = 1,5 có bước sóng λ 1 = 0,6μm. Nếu<br />

áng sáng đó truyền trong môi trường có <strong>chi</strong>ết suất n 2 = 2 thì bước sóng là:<br />

A. 0,8μm B. 0,45μm C. 0,6μm D. 0,3μm<br />

Câu 24: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4μm, khoảng cách từ<br />

mặt phẳng chứa hai khe S 1 S 2 tới màn quan sát là D = 1m, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm. Khoảng<br />

vân i có giá trị là:<br />

A. 0,4mm B. 0,8mm C. 0,6mm D. 0,2mm<br />

Câu 25: Chiếu chùm sáng trắng hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy nằm ngang với góc tới i =<br />

60 0 . Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đỏ n đ =1,68 và đổi với ánh sáng tím là n t =1,7. Cho bề rộng<br />

của dải màu thu được ở đáy chậu là 1,5cm. Chiều sâu của nước trong bể là:<br />

A. 1,566m B. 1,2m C. 2m D. 1,75m<br />

Câu 26: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách<br />

từ hai khe đến màn là 1,2m. Nguồn S phát áng sáng trắng có bước sóng từ 0,40μm đến 0,76μm. Tần số<br />

lớn nhất của bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại điểm M trên màn cách vân trung tâm một đoạn 2,7mm là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 3,94.10 14 Hz. B. 7,5.10 14 Hz. C. 7,8.10 14 Hz. D. 6,67.10 14 Hz.<br />

Câu 27: Trong một thí <strong>nghiệm</strong> về giao thoa ánh sáng. Hai khe Y-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa<br />

được hứng trên màn cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Trên<br />

màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm<br />

là<br />

A. 0,38 mm. B. 0,45 mm. C. 0,50 mm. D. 0,55 mm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28: Thực hiện thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Yâng. Ban đầu thực hiện thí <strong>nghiệm</strong><br />

trong không khí thu được vị trí vân sáng bậc 2 là b 1 , khoảng vân giao thoa là c 1 và số vân sáng quan sát<br />

được trên màn quan sát là n 1 . Giữ nguyên cấu trúc của hệ thống thí <strong>nghiệm</strong>. Thực hiện lại thí <strong>nghiệm</strong> trên<br />

trong môi trường nước thì thu được vị trí vân sáng bậc 2 là b 2 , khoảng vân giao thoa là c 2 và số vân sáng<br />

quan sát được trên màn là n 2 . Kết luận đúng là<br />

A. b 1 = b 2 ; c 1 = c 2 ; n 1 = n 2 C. b 1 < b 2 ; c 1 < c 2 ; n 1 < n 2<br />

B. b 1 > b 2 ; c 1 > c 2 ; n 1 < n 2 D. b 1 > b 2 ; c 1 < c 2 ; n 1 = n 2<br />

Câu 29: Trong thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa với ánh sáng đơn sắc qua khe Young với khoảng cách hai khe là a =<br />

0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m và trên đoạn MN = <strong>12</strong>mm của vùng giao thoa có 6<br />

vân sáng kể cả hai đầu M, N. Bước sóng ánh sáng là<br />

A. 0,5 μm B. 0,6 μm C. 0,7 μm D. 0,4 μm<br />

Câu 30: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa ánh sáng. Hai khe được <strong>chi</strong>ếu sáng bởi ánh sáng trắng có<br />

bước sóng 0,38μm ≤ λ ≤ 0,76μm. Tại vị trí M trên màn quan sát có một số vân sáng của các bức xạ đơn<br />

sắc trùng nhau. Trong số đó có vân sáng bậc n của bức xạ λ 1 = 0,6μm, vân sáng bậc n+1 của bức xạ λ 2 =<br />

0,5μm. Tại M còn có số bức xạ khác cho vân sáng là<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 31: Chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng, nằm ngang<br />

cới góc tới i = 30 0 . Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng tím nt = 1,45 và đối với ánh sáng đỏ n đ =<br />

1,41. Bề rộng của dải màu thu được ở đáy chậu là 1,5 cm. Chiều sau của nước trong bể là<br />

A. 1,53 m. B. 1,26 m. C. 1,45 m. D. 1,<strong>12</strong> m.<br />

Câu 32: Chiếu một tia sáng gồm bốn thành phần đơn sắc vàng, lam, tím, cam từ không khí tới gặp mặt<br />

nước <strong>theo</strong> phương xiên góc với mặt nước thì có góc khúc xạ của các tia đơn sắc lần lượt là r , r , r , r .<br />

Sắp xếp các góc khúc xạ <strong>theo</strong> thứ tự tăng dần<br />

A. r , r , r , r B. r , r , r , r C. r , r , r , r D. r , r , r , r .<br />

C V L T<br />

V L C T<br />

T L V C<br />

V L T C<br />

V L T C<br />

Câu 33: Trong thí <strong>nghiệm</strong> thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa, một học sinh<br />

đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là l = 2,000 ± 0,004 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa<br />

hai khe đến màn là D = 1,00 ± 0,01 m, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,000 ± 0,005 mm. Giá trị bước<br />

sóng học sinh đo được là<br />

A. λ = 0,400 ± 0,007 μm C. λ = 0,50 ± 0,01 μm<br />

B. λ = 0,40 ± 0,01 μm D. λ = 0,500 ± 0,009 μm<br />

Câu 34: Chiết suất của thủy tinh đối với tia đỏ là 1,5; đối với tia tím là 1,6. Chiếu một chùm ánh sáng tới<br />

song song, rất hẹp (coi như một tia sáng trắng) tới gặp bản thủy tinh hai mặt song song (có bề dày e) với<br />

góc tới 600thì chùm tia ló có bề rộng 4,75 mm. Bề dày e gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 165 mm B. 140 mm C. <strong>12</strong>5 mm D. 152 mm<br />

Câu 35: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Yang về giao thoa ánh sáng, khe S được <strong>chi</strong>ếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc<br />

có bước sóng λ 1 = 0,48µm và λ 2 là ánh sáng đơn sắc màu cam (có dải bước sóng từ 0,59 μm đến 0,65<br />

μm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng liên tiếp trùng màu với vân trung tâm có 3 vân màu cam. Giá<br />

trị λ 2 bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,60 µm B. 0,64 µm C. 0,62 µm D. 0,65 µm<br />

Câu 36: Trong thí <strong>nghiệm</strong> I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng<br />

cách từ hai khe đến màn là D = 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách giữa vân<br />

sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là:<br />

A. 1,25 mm. B. 2 mm. C. 0,50 mm. D. 0,75 mm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 37: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt<br />

phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước<br />

sóng của ánh sáng dùng trong thí <strong>nghiệm</strong> này bằng<br />

A. 0,40 μm. B. 0,48 μm. C. 0,76 μm. D. 0,60 μm.<br />

Câu 38: Thực hiện thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa khe I-âng với nguồn bức xạ đơn sắc. Điểm M trên màn quan sát<br />

có vân sáng bậc 2. Từ vị trí ban đầu của màn, ta dịch chuyển màn ra xa hai khe một đoạn 40 cm thì tại M<br />

quan sát thấy vân tối thứ 2. Từ vị trí ban đầu của màn, ta dịch chuyển màn lại gần hai khe một đoạn 40<br />

cm thì tại M quan sát thấy:<br />

A. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 4.<br />

B. vân sáng bậc 4. D. vân tối thứ 3.<br />

Câu 39: Thực hiện thí <strong>nghiệm</strong> giao thoa ánh sáng bằng khe Yang với nguồn phát đồng thời bức xạ màu<br />

đỏ có bước sóng λ 1 = 750nm và bức xạ lam có bước sóng λ 2 = 450nm. Trong khoảng giữa hai vân tối<br />

cạnh nhau, số vân sáng đơn sắc quan sát được là<br />

A. 3 vân đỏ, 5 vân lam C. 4 vân đỏ, 2 vân lam<br />

B. 2 vân đỏ, 4 vân lam D. 5 vân đỏ, 3 vân lam.<br />

Câu 40: Trong thí <strong>nghiệm</strong> Iang về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được <strong>chi</strong>ếu bằng<br />

ánh sáng trắng ( có bước sóng từ 0,4 µm dến 0,75 µm ). Tại điểm trân màn quan sát cách vân trắng chính<br />

giữa 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ?<br />

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.D 2.D 3.C 4.D 5.A 6.A 7.B 8.C 9.C 10.D<br />

11.B <strong>12</strong>.D 13.B 14.B 15.A 16.D 17.D 18.B 19.C 20.B<br />

21.C 22.A 23.B 24.A 25.A 26.D 27.A 28.B 29.B 30.A<br />

31.B 32.C 33.B 34.D 35.A 36.B 37.D 38.A 39.B 40.A.<br />

Câu 1:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Gọi N 1 là tổng số bạch màu ứng với bước sóng và N 2 là tổng số vạch màu ừng với bước sóng quan<br />

sát trên khoảng rộng L.<br />

1<br />

2<br />

Trong khoảng L quan sát được 6 vạch tối, hai trong 6 vạch tối nằm ngoài cùng khoảng L, các vạch tối<br />

35<br />

cách đều nhau giữa hai vạch tối có 7 vân sáng ứng với hai bức xạ và .<br />

5 1<br />

2<br />

N 1 + N 2 = 35-5; và N 1 – N 2 = 10 N 1 = 20; và N 2 = 10<br />

Số vân sáng thực ứng với bức xạ<br />

Số vân sáng thực ứng với bức xạ<br />

Ta có <br />

Câu 2:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án D<br />

1<br />

2<br />

là 20 + 5 = 25 (tính cả các vân trùng)<br />

là 10 + 5 = 15 (tính cả các vân trùng)<br />

i1 i2<br />

L 25 1 i1 2 25 i1; L 15 1 i2 2 15i2 251 152 2<br />

0,75m<br />

2 2<br />

D<br />

x<br />

Theo bài ra ta có: i 0,75 m; 4 vậy x M là vân sáng bậc 4<br />

a<br />

i<br />

Câu 3:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về giao thoa Y – âng với nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc<br />

Hai bức xạ trùng nhau: x 1 = x 2<br />

Vị trí vân sáng: x s = kλD/a<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Vị trí vân trùng của hai bức xạ:<br />

k 1 1D k 2 2D k1 2<br />

5 k<br />

k1 1<br />

k<br />

<br />

<br />

22<br />

<br />

a a k2 1<br />

8 k<br />

1<br />

2<br />

5n<br />

8n<br />

=> Vân sáng bậc 5n của λ 1 trùng với vân sáng bậc 8n của λ 2<br />

Xét hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm (n = 0 và n = 1) có: 4 vân sáng của λ 1 và 7<br />

vân sáng của λ 2 => Số vân sáng khác màu với vân trung tâm là 4 + 7 = 11.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn C<br />

Câu 4:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

v<br />

2.7<br />

3 cm;<br />

điểm M dao <strong>độ</strong>ng với biên <strong>độ</strong> cực đại 6,66 k 6,66; xét tỉ số 4,6 điểm dao<br />

f<br />

3 <br />

<strong>độ</strong>ng cực đại trên xy gần A nhất nằm trên đường k = 4<br />

Ta có<br />

d d cm h h<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

<br />

1<br />

4<br />

<strong>12</strong> 17 3 <strong>12</strong><br />

d <br />

Câu 5:<br />

2 2<br />

1<br />

h 3 5,666325882<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án A<br />

Chọn D<br />

tìm được h = 4,8074cm<br />

D<br />

ax<br />

Ta có x k xét điều kiện 0,38m<br />

0,76m<br />

; tìm được 4 giá trị k nguyên thoả mãn<br />

a kD<br />

điều kiện. Chọn A<br />

Câu 6:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về bài toán trùng nhau của 2 bức xạ trong giao thoa sóng ánh sáng<br />

Hai bức xạ trùng nhau: x 1 = x 2<br />

Vị trí vân sáng: x s = kλD/s<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Vị trí vân trùng của hai bức xạ:<br />

kd<br />

3 k<br />

l<br />

1<br />

kdd kll<br />

<br />

kl<br />

d<br />

5 k2<br />

=> Vân sáng bậc 3n của λ 1 trùng với vân sáng bậc 5n của λ 2<br />

Xét hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm (n = 0 và n = 1) có: 2 vân sáng màu đỏ và<br />

4 vân sáng màu lam<br />

Chọn A<br />

Câu 7:<br />

Phương pháp:<br />

3n<br />

5n<br />

Sử dụng lí thuyết về bài toán trùng nhau của 2 bức xạ trong giao thoa sóng ánh sáng<br />

Hai bức xạ trùng nhau: x 1 = x 2 k 1 .λ 1 = k 2 .λ 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta có: i 1 = 0,6 mm và i 2 = 0,78 mm<br />

+ Vị trí hai bức xạ trùng nhau:<br />

k 1 1D k 2 2D k1 2<br />

13 k1<br />

13n<br />

13 n.<br />

1D<br />

k1 1<br />

k <br />

<br />

22<br />

xsT<br />

7,8 n( mm)<br />

a a k2 1<br />

10 k2<br />

10n<br />

a<br />

+ Số vân sáng của = 500 nm trên đoạn MN là: 2 0,6k<br />

8 k 4;...13 có 10 giá trị<br />

1<br />

1 1<br />

+ Số vân sáng của = 650 nm trên đoạn MN là: 2 0,78k<br />

8 k 3;4;...10 có 8 giá trị<br />

2<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Số vân sáng trùng của hai bức xạ trên đoạn MN là: 2 7,8n<br />

8 n 1<br />

có 1 giá trị<br />

+ Số vân sáng quan sát được là: N = N 1 + N 2 – N 0 = 17<br />

Chọn B<br />

Câu 8:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án C<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

sin i<br />

gh<br />

;<br />

n<br />

hợp<br />

Câu 9:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án C<br />

i ghđỏ = 45,58 0 ; i ghc = 44,67 0 ; i ghch = 43,32 0 , kết luận chỉ có bức xạ đỏ tách ra k<strong>hỏi</strong> tia sáng tổng<br />

0,75.<strong>12</strong><br />

Ta có tổng số vân là 11+2=13 => <strong>12</strong>i=0,3mm; 3 vân sáng bậc 3<br />

3<br />

Câu 10:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về giao thoa ánh sáng trắng<br />

Vị trí vân sáng: x s = kλD/a<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

41D<br />

+ Gọi M là vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 µm ta có: xM<br />

4i1<br />

<br />

a<br />

+ M còn là vị trí vân sáng của các ánh sáng có bước sóng khác, do đó ta có:<br />

x<br />

M<br />

kD<br />

41D<br />

41<br />

ki <br />

a a k<br />

41<br />

Mà 0,38 0,76 0,38 0,76 4 k 8<br />

k<br />

Do đó k = 4,5,6,7,8 với k = 4 chính là ánh sáng có bước sóng 0,76 µm<br />

=> Tại M còn 4 vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác<br />

Chọn D<br />

Câu 11:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng ánh sáng<br />

Khoảng vân: i = λD/a<br />

L <br />

Công thức tính số vân sáng trên bề rộng miền giao thoa L: Ns<br />

2<br />

<br />

1<br />

2i<br />

<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1D<br />

0,6.2,5<br />

Khoảng vân của bức xạ 1 là: i1<br />

0,75mm<br />

a 2<br />

Số vân sáng của bức xạ 1 trên đoạn MN là:<br />

N<br />

1<br />

MN <br />

2 1 21 vân sáng<br />

2i1<br />

<br />

=> Số vân sáng của bức xạ 2 trên đoạn MN là N 2 = N + N Tr – N 1 = 41 + 5 – 21 = 25 vân sáng<br />

=> Khoảng vân của bức xạ 2 là i 2 = MN/24 = 0,625mm<br />

i a<br />

D<br />

0,625.2<br />

2,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

2<br />

<br />

Chọn B<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

Phương pháp<br />

0,5( m)<br />

Áp dụng công thức tính khoảng vân trong giao thoa sóng ánh sáng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

D<br />

ta có khoảng vân i 2mm<br />

a<br />

khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối trong giao thoa sóng ánh sáng sáng là một nửa khoảng vân<br />

= 1mm<br />

=> Chọn D<br />

Câu 13:<br />

Phương pháp <strong>giải</strong> : Sử dụng lý thuyết về giao thoa sóng ánh sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

4,5<br />

Ban đầu tại M có vân sáng bậc 4 => xM<br />

4,5 4i i1<br />

1,<strong>12</strong>5mm<br />

4<br />

Sau khi dịch mà ra xa => D tăng => i tăng => M chuyển thành vân tối thứ 2 khi đó<br />

dịch là 0,9m<br />

Ta có:<br />

i1<br />

D xM<br />

.2,5 D 2,5<br />

2,5D 2,5.0,9 4D D 1,5m<br />

i D 0,9 4x D 0,9 4<br />

2<br />

i a<br />

D<br />

M<br />

1,<strong>12</strong>5.2<br />

1,5<br />

1<br />

<br />

<br />

=> Chọn B<br />

Câu 14:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

0,75m<br />

2,5i<br />

2<br />

thì khoảng<br />

Trong giao thoa với nhiều ánh sáng đơn sắc, ta chỉ có thể tìm thấy được vân tối hoàn toàn khi vị trí đó là<br />

sự trùng nhau của vân tối hai hệ<br />

2k 1 2k 1 2k 1 i 7<br />

xt<br />

x i i <br />

1 t2<br />

2 2 2 1 5<br />

1 2 1 2<br />

1 2<br />

k2 i1<br />

Vị trí trùng nhau lần đầu tiên của hai vân tối ứng với<br />

k1<br />

10<br />

<br />

k2<br />

7<br />

1 D2 1 D2<br />

xt 2 1,575 mm, x 7 4,725<br />

3 <br />

t<br />

2<br />

s<br />

mm<br />

a<br />

2 a<br />

Câu 15:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

k1<br />

3<br />

, vị trí trùng nhau lần tiếp <strong>theo</strong> ứng với<br />

k2<br />

2<br />

Khi dịch chuyển màn ra xa thì khoảng vân sẽ tăng do vậy bậc của vân sẽ giảm xuống, M trở thành vân tối<br />

hai lần thì lần cuối cùng ứng với vân tối bậc 4, ta có:<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

M<br />

M<br />

D<br />

5<br />

a D 0,6 5<br />

D 1, 4m<br />

D<br />

D 3,5<br />

3,5<br />

a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thay vào phương trình thứ nhất<br />

x<br />

M<br />

D<br />

D.1, 4. <br />

<br />

a<br />

1.10<br />

3<br />

5 4,2.10 0,6<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

m<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

x<br />

M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 16:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:<br />

sin i = n đ sinr đ => sin r đ = sin i/n đ = 0,3759 => r đ = 22,082 0<br />

sin i = n t sinr t => sin r t = sin i/n t = 0,373 => r t = 21,909 0<br />

=>Bề rộng dải quang phổ dưới đáy bể là: L = h(tan r đ – tan r t ) = 3,52.10 -3 (m) = 3,52 mm<br />

=>Chọn D<br />

Câu 17:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Khoảng vân thu được trên màn:<br />

D<br />

0,5.2<br />

i 1( mm )<br />

a 1<br />

Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 5 là: d = 4,5i – 2i = 2,5i = 2,5 mm<br />

Chọn D<br />

Câu 18:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ M cách vân trung tâm đoạn 3,3mm là vị trí vân sáng<br />

D<br />

axM<br />

2.3,3 3,3<br />

xM<br />

ki k <br />

a kD k .2 k<br />

3,3<br />

Mà nằm trong khoảng từ 0,4 m<br />

đến 0,75 m<br />

0,4 0,75 4,4 k 8,25<br />

k<br />

k: 5,6,7,8 <strong>Có</strong> 4 bức xạ cho vân sáng tại M Chọn B<br />

Câu 19:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

D<br />

0,7.1,5<br />

Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i 3( mm)<br />

a 0,35<br />

Chọn C<br />

Câu 20:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Theo bài ra ta có<br />

D<br />

D<br />

4 a 2a<br />

xM<br />

4. m m m <br />

<br />

a a 2a a<br />

D<br />

4a<br />

a<br />

xM<br />

m 8<br />

a a a<br />

D<br />

xM<br />

3k a a<br />

Câu 21:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

c v<br />

1<br />

1,414<br />

T<br />

d<br />

<br />

n<br />

t<br />

d<br />

<br />

n n <br />

nd<br />

nt<br />

<br />

v<br />

<br />

nt<br />

1,732<br />

sin i sin i <br />

n d<br />

arcsin<br />

d r<br />

<br />

sinrd<br />

nd<br />

<br />

<br />

r rd<br />

rt<br />

7,77<br />

sin i<br />

n sin i <br />

t<br />

<br />

rt<br />

arcsin<br />

sinr<br />

<br />

<br />

t<br />

nt<br />

<br />

Câu 22:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án A<br />

3<br />

D<br />

xa 2.10<br />

0,38m0,76m<br />

x k nm 5,3 k 2,6<br />

a kD k<br />

xa<br />

k m m<br />

max<br />

Câu 23:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

7<br />

5; min<br />

4.10 0,4<br />

kmaxD<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính <strong>chi</strong>ết suất tuyệt đối của một môi trường<br />

sáng trong chân không, v là vận tốc ánh sáng trong môi trường có <strong>chi</strong>ết suất n<br />

v1 n2<br />

+ Ta có (1)<br />

v n<br />

2 1<br />

0<br />

c<br />

n <br />

v<br />

với c là vận tốc ánh<br />

+ Mà khi truyền trong hai môi trường trong suốt khác nhau thì tần số ánh sáng không thay đổi, do đó ta<br />

v1 v2 v1 1<br />

có: f (2)<br />

v <br />

1 2 2 2<br />

1 n2 n1<br />

1,5<br />

Từ (1) và (2) ta có: 2 1. 0,6. 0,45( m)<br />

n<br />

n<br />

2<br />

<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 24:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án A<br />

2 1 2<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính khoảng vân<br />

Áp dụng công thức<br />

Câu 25:<br />

Phương pháp:<br />

D<br />

0,4.1<br />

i 0,4( mm )<br />

a 1<br />

Sử dụng lí thuyết về tán sắc ánh sáng kết hợp với khúc xạ ánh sáng<br />

Định luật khúc xạ ánh sáng: n 1 sini = n 2 .sinr<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:<br />

sini = n đ sinr đ => sinr đ = sini/n đ = 0,515 14 => r đ = 31,03 0<br />

sini = n t sinr t => sinr t = sini/n t = 0,509 => r t = 30,626 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bề rộng dải quang phổ dưới đáy bể là: L = h(tan r đ – tan r t ) h = L/(tan r đ – tan r t ) = 156,86 cm =<br />

1,5686 m<br />

Chọn A<br />

Câu 26:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết giao thoa ánh sáng<br />

Vị trí vân sáng: x s = kλD/a<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ M cách vân trung tâm đoạn 2,7 mm cho vân sáng<br />

D<br />

xM<br />

a 2,7.1 2,25<br />

xM<br />

k k Z<br />

a kD 1,2k k<br />

+ Mà bước sóng nằm trong khoảng từ 0,40 µm đến 0,76 µm<br />

2,25<br />

0,4 0,76 2,96 k 5,63 k : 3, 4,5<br />

k<br />

<br />

=> Tần số lớn nhất của bức xạ cho vân sáng tại M, ứng với bước sóng ngắn nhất (k = 5) 0,45m<br />

là<br />

8<br />

c 3.10<br />

f <br />

6<br />

0,45.10<br />

Chọn D<br />

Câu 27:<br />

Phương pháp:<br />

14<br />

6,67.10 ( )<br />

Quang phổ ngay sát vạch sáng trung tâm là quang phổ bậc 1<br />

Công thức tính bề rộng quang phổ bậc n : ∆x n = x đn - x tn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Bề rộng quang phổ bậc 1 là:<br />

D 3<br />

x 1<br />

x d1 x t1<br />

d t 0,76 0,38 0,38( mm )<br />

a 3<br />

<br />

Câu 28:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Hz<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D<br />

D<br />

Giải: Trong không khí vị trí vân sáng bậc 2 là: b1 2 ; khoảng vân c1 ; số vân sáng quan sát<br />

a<br />

a<br />

được trên màn là:<br />

L <br />

n1<br />

2. 1, trong đó L là bề rộng trường giao thoa.<br />

2c1<br />

<br />

min<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Làm thí <strong>nghiệm</strong> trên trong nước có <strong>chi</strong>ết suất n > 1, với D,a và vị trí của S không đổi thì vị trí vân sáng<br />

D<br />

D<br />

bậc 2 là: b2 2 ; khoảng vân c2 ; số vân sáng quan sát được trên màn là: n<br />

na<br />

na<br />

So sánh ta thấy: b 1 > b 2 ; c 1 >c 2 ; n 1 < n 2 <strong>chọn</strong> B<br />

Câu 29:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

2<br />

L <br />

2. 1<br />

2c2<br />

<br />

Giải: Trên đoạn MN có 6 vân sáng => khoảng vân i = <strong>12</strong>/(6 – 1) = 2,4 mm. Bước sóng λ = i.a/D =<br />

2,4.0,5/2 = 0,6 μm => Chọn B<br />

Câu 30:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng ánh sáng, điều kiện để một điểm là vị trí vân sáng<br />

kD<br />

Vị trí vân sáng: xs<br />

<br />

a<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Tại M là vị trí vân sáng bậc n của λ 1 và bậc n + 1 của λ 2 => nλ 1 = (n +1)λ 2<br />

Hay 0,6n = 0,5(n + 1) => n = 5. Khi đó x M = 5i 1<br />

+ M còn là vị trí vân sáng của một số bức xạ khác => x M = k i = 5i 1 => λ = 5λ 1 /k<br />

Theo đề bài 0,38μm ≤ λ ≤ 0,76μm => 0,38μm ≤ 5λ 1 /k ≤ 0,76μm => 3,95 ≤ k ≤ 7,89<br />

Do đó k: 4,5,6,7 => có tất cả 4 bức xạ cho vân sáng tại M => ngoài λ 1 và λ 2 thì tại M còn 2 bức xạ cho<br />

vân sáng<br />

Chọn A<br />

Câu 31:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng lí thuyết về tán sắc ánh sáng kết hợp với khúc xạ ánh sáng<br />

Định luật khúc xạ ánh sáng : n 1 .sini = n 2 .sinr<br />

Cách <strong>giải</strong>: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:<br />

sin i = nđsin rđ => sin rđ = sin i/n đ = 0,355 => r đ = 20,77 0<br />

sin i = ntsin r t => sin r t = sin i/n t = 0,345 => r t = 20,17 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> Bề rộng dải quang phổ dưới đáy bể là: L = h(tanr đ – tanr t ) => h = L/(tanr đ – tanr t ) = <strong>12</strong>5,7 cm ≈ <strong>12</strong>6<br />

cm = 1,26 m<br />

Chọn B<br />

Câu 32:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án C<br />

+ Biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng n 1 sini = n 2 sin r, như vậy ánh sáng nào có <strong>chi</strong>ết suất lớn thì góc<br />

lệch sẽ nhỏ<br />

+ Chiết suất của nước giảm dần từ tím đến đỏ vậy góc lệch sẽ tăng dần từ tím đến đỏ<br />

Câu 33:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Từ biểu thức tính khoảng vân<br />

D<br />

al 1,000.2,000<br />

l 5i 5 0, 4m<br />

a 5D<br />

5.1000,00<br />

+ Sai số tuyệt đối<br />

Lấy loga cơ số e hai vế biểu thức , ta thu được:<br />

ln ln<br />

ln l 5lnD<br />

a l 5D<br />

0,005 0,004 0,01<br />

0, 4 5 0,01808m<br />

a l D 1 2 1 <br />

Câu 34:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Định luật khúc xạ ánh sáng<br />

n sin i n<br />

1 2<br />

sin i 3<br />

rd<br />

arcsin arcsin<br />

nd<br />

3<br />

sinr <br />

sin i 3<br />

<br />

rt<br />

arcsin arcsin<br />

nt<br />

3, 2<br />

Từ hình vẽ ta thấy rằng <br />

Câu 35:<br />

Phương pháp:<br />

Lsin 30<br />

L h tanrd<br />

tan rt<br />

; d Lsin 30 h 150mm<br />

tanr tan r<br />

Sử dụng lí thuyết về bài toán trùng nhau của 2 bức xạ trong giao thoa sóng ánh sáng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hai bức xạ trùng nhau: x 1 = x 2 k 1 .λ 1 = k 2 .λ 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm có 3 vân sáng màu cam, chứng tỏ rằng vị trí trùng nhau gần<br />

nhất của hai bức xạ ứng với vân sáng bậc 4 của bức xạ cam<br />

+ Từ điều kiện trùng nhau của hai hệ vân ta có:<br />

<br />

d<br />

t<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

k k k .0,48<br />

k k 0,<strong>12</strong> k ( m)<br />

1 2 1 1 1<br />

1 1 2 2 2 1<br />

2 k1 k2<br />

4<br />

0,59 0,65 0,6m<br />

Chọn A<br />

Câu 36:<br />

Phương pháp:<br />

2 2<br />

Khoảng vân i = λD/a là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khoảng vân:<br />

D<br />

0,5.1<br />

i 0, 25 mm<br />

a 2<br />

Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên vân trung tâm là: d = 3i + 5i = 8i = 2 mm<br />

Chọn B<br />

Câu 37:<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng công thức tính khoảng vân và lí thuyết khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng khoảng vân<br />

i<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

3,6<br />

Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm = 4i => khoảng vân i 0,9mm<br />

4<br />

ia 0,9.1<br />

Bước sóng 0,6( m)<br />

D 1,5<br />

Chọn D<br />

Câu 38:<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng lí thuyết về giao thoa sóng ánh sáng, công thức tính khoảng vân i = λD/a<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

xM<br />

D<br />

+ Khi chưa dịch màn M: xM<br />

2 i i (1)<br />

2 a<br />

+ Khi dịch màn M ra xa một đoạn 40 cm:<br />

Từ (1) và (2) ta có:<br />

xM<br />

D 40 i ' 1,5 4<br />

D <strong>12</strong>0( cm)<br />

D i xM<br />

3<br />

2<br />

+ Khi dịch màn M lại gần một đoạn 40 cm:<br />

Từ (1) và (3) ta có:<br />

xM<br />

i '' D 40 2 2<br />

k k 3<br />

i D 3 xM<br />

k<br />

2<br />

x D 40<br />

M<br />

xM<br />

1,5 i ' i ' (2)<br />

1,5 a<br />

x D 40<br />

M<br />

xM<br />

ki '' i '' (3)<br />

k a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy tại M có vân sáng bậc 3<br />

Chọn A<br />

Câu 39:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

, 375, 225 1<strong>12</strong>5<br />

toi<br />

BCNN<br />

1 2<br />

BCNN<br />

Hai vân tối liên tiếp là từ 1<strong>12</strong>5 đến 3.1<strong>12</strong>5=3375<br />

Trong khoảng đó có: 3 vân sáng đỏ: 2,3,4; 5 vân sáng lam: 3,4,5,6,7<br />

Tuy nhiên vân 3 đỏ trùng vân 5 lam nên chỉ có 2 vân sáng đỏ và 4 vân sáng lam<br />

Câu 40:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính khoảng vân<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Áp dụng công thức tính khoảng vân ta có<br />

D<br />

3,3. a<br />

x ki k 3,3 k ; 0,4m 0,75m<br />

a<br />

D<br />

thỏa mãn vậy có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó<br />

<br />

thay vào biểu thức ta thu được 4 giá trị của k<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

20 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> lượng tử ánh sáng<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng<br />

A. ánh sáng <strong>giải</strong> phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn.<br />

B. ánh sáng làm bật các électron ra k<strong>hỏi</strong> bề mặt kim loại.<br />

C. bức xạ electron ra k<strong>hỏi</strong> bề mặt kim loại khi bị nung nóng .<br />

D. tăng số hạt tải điện của bán dẫn khi bị nung nóng.<br />

Câu 2: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là<br />

A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng chàm D. ánh sáng lục.<br />

Câu 3: Hiện nay đèn LED được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị điện tử đèn quảng cáo, đèn giao thông,<br />

trang trí nội thất... Nguyên lý hoạt <strong>độ</strong>ng của đèn LED dựa vào hiện tượng<br />

A. điện phát quang C. hóa phát quang<br />

B. quang phát quang D. catốt phát quang<br />

Câu 4: Pin quang điện biến đổi trực tiếp<br />

A. điện năng thành quang năng C. nhiệt năng thành điện năng<br />

B. quang năng thành hóa năng. D. quang năng thành điện năng.<br />

Câu 5: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014Hz. Khi dùng ánh sáng có<br />

bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?<br />

A. 0,38 μm. B. 0,40 μm. C. 0,55 μm D. 0,45 μm.<br />

Câu 6: Trong chân không, ánh sáng vàng có bước sóng là 0,589μm. Năng lượng của photôn ứng với ánh<br />

sáng này có giá trị là<br />

A. 4,2Ev B. 2,1eV C. 0,2eV D. 0,4eV<br />

Câu 7: Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các photon do laze phát ra có<br />

A. <strong>độ</strong> sai lệch tần số rất lớn C. <strong>độ</strong> sai lệch năng lượng là rất lớn<br />

B. <strong>độ</strong> sai lệch bước sóng là rất lớn D. <strong>độ</strong> sai lệch có tần số là rất nhỏ<br />

Câu 8: Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r0 =5,3.10 -11 m. Bán kính quỹ đạo dừng của trạng thái kích<br />

thích thứ 3 là<br />

A. 132,5.10 -11 m. B. 21,2.10 -11 m. C. 84,8.10 -11 m. D. 47,7.10 -11 m.<br />

Câu 9 (ID:257997)Công thoát electron của một kim loại có giá trị 6,21eV, giới hạn quang điện của kim<br />

loại đó là<br />

A. 0,<strong>12</strong>μm. B. 0,42μm C. 0,32μm. D. 0,20μm<br />

Câu 10 (ID:257998)Trong mô hình nguyên tử Hiđrô của Bo, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo<br />

dừng của êlectrôn tương ứng với trạng thái của M là<br />

A. <strong>12</strong>r0. B. 9r0. C. 16r0. D. 3r0.<br />

Câu 11: Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có các hạt tham gia vào quá trình dẫn điện<br />

là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. electron và lỗ trống mang điện dương C. chỉ gồm electron<br />

B. electron và các ion dương D. electron và hạt nhân<br />

Câu <strong>12</strong>: Trong quang phổ của nguyên tử Hidro, vạch đỏ H <br />

vạch lam H <br />

có bước sóng lần lượt là 1<br />

và<br />

. Bức xạ có bước sóng ( ) thuộc dãy<br />

2<br />

1 2 1 2<br />

A. Pasen. C. Banme, trong vùng nhìn thấy.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Laiman. D. Banme, trong vùng ngoại tử.<br />

Câu 13: Công thoát của êlectron k<strong>hỏi</strong> đồng là 6,625.10 -19 J. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m / s,giới<br />

hạn quang điện của đồng là<br />

A. 0,30μ m. B. 0,65 μ m. C. 0,15 μm. D. 0,55 μ m.<br />

Câu 14: Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một đám khí thì thấy đám khí đó phát ra bức xạ<br />

hỗn tạp gồm ba thành phần đơn sắc có các bước sóng λ1=0,1026µm, λ3=0,6563µm và λ1< λ2< λ3. Bước<br />

sóng λ2có giá trị là<br />

A. 0,<strong>12</strong>16µm. B. 0,6540µm. C. 0,5630µm. D. 0,<strong>12</strong><strong>12</strong>µm.<br />

Câu 15: Một đám nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái dừng có <strong>mức</strong> năng lượng En ( n = 4) khi chúng<br />

chuyển về trạng thái cơ bản có thể phát ra nhiều nhất bao nhiêu bức xạ đơn sắc?<br />

A. 3 B.6 C. 10 D.15<br />

Câu 16: Công thoát electron của một kim loại là A = 7,64.10 -19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này<br />

có giá trị là<br />

A. 260nm B. 330nm C. 550nm D. 420nm<br />

Câu 17: Trong y học, laze không được ứng dụng để<br />

A. phẫu thuật mạch máu.<br />

C. phẫu thuật mắt.<br />

B. chữa một số bệnh ngoài da.<br />

D. <strong>chi</strong>ếu điện, chụp điện.<br />

Câu 18: Một chất huỳnh quang khi bị kích thích bởi chùm sáng đơn sắc thì phát ra ánh sáng màu lục.<br />

Chùm sáng kích thích có thể là chùm sáng<br />

A. màu vàng. B. màu đỏ. C. màu cam. D. màu tím.<br />

Câu 19: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc <strong>độ</strong> ánh<br />

sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là<br />

<br />

c<br />

h<br />

hc<br />

A. B. C. D.<br />

hc<br />

h<br />

c<br />

<br />

Câu 20: Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô tồn tại ở các trạng thái dừng có năng lượng tương ứng<br />

là EK = − 144E, EL = − 36E, EM = − 16E, EN = − 9E,... (E là hằng số). Khi một nguyên tử hiđrô chuyển<br />

từ trạng thái dừng có năng lượng EM về trạng thái dừng có năng lượng EK thì phát ra một phôtôn có<br />

năng lượng<br />

A. 135E. B. <strong>12</strong>8E. C. 7E. D. 9E.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

1.B 2.C 3.A 4.D 5.C 6.B 7.D 8.C 9.D 10.B<br />

11.A <strong>12</strong>.A 13.A 14.A 15.B 16.A 17.D 18.D 19.D 20.B<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra k<strong>hỏi</strong> bề mặt kim loại<br />

Câu 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang không thể ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích nên khi<br />

<strong>chi</strong>ếu ánh sáng lam ta không thể thu được ánh sáng huỳnh quang màu chàm<br />

Câu 3<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Đèn LED hoạt <strong>độ</strong>ng dựa trên hiện tượng điện phát quang<br />

Câu 4<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.<br />

Câu 5<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Theo định luật Stốc về hiện tượng quang – phát quang thì ánh sáng phát quang luôn có bước sóng dài hơn<br />

(tức là có tần số nhỏ hơn) so với ánh sáng kích thích<br />

Câu 6<br />

hc<br />

Cách <strong>giải</strong>: Áp dụng công thức hf 2,1eV<br />

<br />

Câu 7<br />

Đáp án D<br />

Câu 8<br />

Phương pháp: dùng công thức tính bán kính quỹ đạo dừng <strong>theo</strong> tiên đề Bo<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Trạng thái kích thích thứ 3 ứng với quỹ đạo dừng N (K,L,M,N).<br />

Tức là n = 4. Vậy bán kính là :<br />

Câu 9<br />

r 4 .r 16.5,3.10 84,8.10 m<br />

2 11 11<br />

N 0<br />

Phương pháp: sử dụng công thức tính công thoát<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

Cách <strong>giải</strong>: 0 0,2m<br />

19<br />

A 6,21.1,6.10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 10<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Theo thứ tự các bán kính quỹ đạo tên K, L , M ứng với 1,2,3.<br />

Vậy<br />

r 3 .r 9r<br />

2<br />

M 0 0<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu <strong>12</strong><br />

Phương pháp: sử dụng tiên đề về sự hấp thụ và phát xạ photon của Bo<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1<br />

2<br />

1 1 1<br />

Ta có mà<br />

<br />

1 2 2 1<br />

hc hc hc hc hc 1 1 1<br />

E E ; E E E E <br />

<br />

M L N L N M<br />

1 2 2 1 2 1<br />

Bức xạ đầu tiên Thuộc dãy Pasen .<br />

Câu 13<br />

Cách <strong>giải</strong>:Giới hạn quang điện của đồng được xác định bởi biểu thức:<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

<br />

19<br />

A 6,625.10<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

Câu 15<br />

<br />

7<br />

3.10 m 0,3 m<br />

Phương pháp: sử dụng tiên đề về bức xạ và hấp thụ năng lượng của Bo<br />

Cách <strong>giải</strong>:Từ trạng thái có <strong>mức</strong> năng lượng ứng với thứ tự n = 4 thì có các số bức xạ đơn sắc như hình<br />

vẽ, mỗi dịch chuyển năng lượng ứng với 1 bức xạ<br />

Như vậy co 6 dịch chuyển khả dĩ ứng với 6 bức xạ.<br />

Câu 16:<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3,10<br />

Cách <strong>giải</strong>: Giới hạn quang điện được xác định bởi biểu thức 0 260nm<br />

19<br />

A 7,64.10<br />

Câu 17:<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án D<br />

Phương pháp: Ứng dụng của laze<br />

Trong y học, laze không được ứng dụng để <strong>chi</strong>ếu điện, chụp điện<br />

Câu 18<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về sự phát quang<br />

Bước sóng của ánh sáng phát quang luôn lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.<br />

Ánh sáng phát ra là ánh sáng màu lục thì chùm sáng kích thích có thể là chùm sáng màu tím<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 19<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

hc<br />

Phương pháp : Sử dụng công thức tính năng lượng photon <br />

<br />

Câu 20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phương pháp: Áp dụng tiên đề Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khi một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM về trạng thái dừng có<br />

năng lượng EK thì phát ra một phôtôn có năng lượng EM EK<br />

16E ( 144E) <strong>12</strong>8E<br />

Chọn B<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

20 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> lượng tử ánh sáng<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng - đề 2 (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng là 0,689μm. Năng lượng của photôn ứng với ánh sáng<br />

này có giá trị là<br />

A. 0,4 eV B. 0,2V. C. 1,8eV. D. 2,1eV.<br />

Câu 2: Xét nguyên tử hiđrô <strong>theo</strong> mẫu nguyên tử Bo. Khi êlectron chuyển <strong>độ</strong>ng trên quỹ đạo tròn thì<br />

tương đương như một dòng điện tròn. Tỉ số cường <strong>độ</strong> dòng điện tròn của êlectron khi nguyên tử ở quỹ<br />

đạo dừng M và K là<br />

A. 1/3 B. 1/9 C. 1/27 D. 1/81<br />

Câu 3: Giới hạn quang điện của PbSe là 5,65 μm. Cho h = 6,62.10 -34 J.s; c =3.10 8 m/s; e = 1,6.10 -19 C.<br />

Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần để <strong>giải</strong> phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó<br />

là<br />

A. 0,22 eV B. 3,51 eV. C. 0,25 eV. D. 0,30 eV.<br />

Câu 4: Trong ống Culítgiơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catốt là 3,2 kV. Biết rằng <strong>độ</strong> lớn vận<br />

tốc cực đại của êlectron đến anôt bằng 103 lần <strong>độ</strong> lớn vận tốc cực đại của êlectron bứt ra từ catôt. Lấy e =<br />

1,6.10 -19 C; me =9,1.10 -31 kg. Tốc <strong>độ</strong> cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là<br />

A. 23,72 km/s. B. 57,8 km/s. C. 33,54 km/s D. 1060,8 km/s.<br />

Câu 5: Xét nguyên tử hiđrô <strong>theo</strong> mẫu nguyên tử Bo. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L<br />

thì lực hút giữa êlectron và hạt nhân<br />

A. giảm 16 lần. B. tăng 16 lần C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.<br />

Câu 6: Cho nguồn laze phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45µm với công suất 1,2W. Trong mỗi giây,<br />

số photon do chùm sáng phát ra là<br />

A. 4,42.10<strong>12</strong> photon/s C. 2,72.10<strong>12</strong> photon/s<br />

B. 4,42.1018 photon/s D. 2,72.1018 photon/s<br />

Câu 7: Một ống Rơn-ghen trong mỗi giây bức xạ ra N = 3.10 14 phôtôn. Những phôtôn có năng lượng<br />

trung bình ứng với bước sóng 10 -10 m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50kV. Cường <strong>độ</strong> dòng điện<br />

chạy qua ống là 1,5 mA. Người ta gọi tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn-ghen và năng<br />

lượng tiêu thụ của ống Rơn-ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất này xấp xỉ bằng:<br />

A. 0,2%. B. 60%. C. 0,8%. D. 3%.<br />

Câu 8: Lần lượt <strong>chi</strong>ếu ánh sáng màu tím có bước sóng 0,39µm và ánh sáng màu lam có bước sóng vào<br />

một mẫu kim loại có công thoát là 2,48eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?<br />

A. Chỉ có màu lam. C. Cả màu tím và màu lam.<br />

B. Cả hai đều không D. Chỉ có màu tím.<br />

Câu 9: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,48 µm lên một tấm kim loại có công thoát là 2,4.10 -19 J. Dùng<br />

màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng đi vào không gian có điện trường<br />

đều, <strong>theo</strong> hướng vectơ cường <strong>độ</strong> điện trường. Biết cường <strong>độ</strong> điện trường có giá trị 1000V/m. Quãng<br />

đường tối đa mà electron chuyển <strong>độ</strong>ng được <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều vectơ cường <strong>độ</strong> điện trường là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,83cm B. 1,53cm C. 0,37cm D. 0,109cm<br />

Câu 10: Xét nguyên tử hiđrô <strong>theo</strong> mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển <strong>độ</strong>ng tròn đều<br />

trên quỹ đạo dừng M thì có tốc <strong>độ</strong> v (m/s). Biết bán kính Bo là r0. Nếu êlectron chuyển <strong>độ</strong>ng trên một quỹ<br />

đạo dừng với thời gian chuyển <strong>độ</strong>ng hết một vòng là<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(s) thì êlectron này đang chuyển <strong>độ</strong>ng trên quỹ đạo<br />

A. P B. N C. M D. O<br />

Câu 11: Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μn. Trong chân không, <strong>chi</strong>ếu một chùm bức xạ đơn sắc có<br />

bước sóng λ vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ có giá trị là<br />

A. 0,40 μm. B. 0,20 μm. C. 0,25 μm. D. 0,10 μm.<br />

Câu <strong>12</strong>: Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μm. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s và 1<br />

eV = 1,6.10 -19 J. Năng lượng cần thiết để <strong>giải</strong> phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng<br />

kích hoạt) của chất đó là<br />

A. 0,66.10 -3 eV. B. 1,056.10 -25 eV. C. 0,66 eV. D. 2,2.10 -19 eV.<br />

Câu 13: Xét nguyên tử hiđrô <strong>theo</strong> mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng<br />

m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27r0 (r0 là bán kính Bo), đồng thời <strong>độ</strong>ng năng của êlectron<br />

tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 60r0. B. 50r0 C. 40r0. D. 30r0.<br />

Câu 14: Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để "đốt" các mô mềm.<br />

Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 4 mm 3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng<br />

của 3.10 19 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm 3 mô là 2,548 J.<br />

Lấy h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Giá trị của λ là<br />

A. 496 nm B. 675 nm. C. 385 nm. D. 585 nm.<br />

Câu 15: Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để “đốt” các mô mềm.<br />

Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6mm 3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng<br />

của 45.40 8 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm 3 mô là 2,53 J.<br />

Lấy h =6,625.10 -34 J.s. Giá trị của λ là<br />

A. 589 nm. B. 683 nm. C. 485 nm. D. 489 nm.<br />

Câu 16: Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô, electron chuyển <strong>độ</strong>ng tròn đều dưới tác<br />

dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển <strong>độ</strong>ng trên quỹ đạo dừng K<br />

chuyển lên chuyển <strong>độ</strong>ng trên quỹ đạo dừng M thì có tốc <strong>độ</strong> góc đã<br />

A. tăng 8 lần. B. tăng 27 lần. C. giảm 27 lần. D. giảm 8 lần.<br />

Câu 17: Giới hạn quang điện của natri là 0,5µm. Công thoát electron k<strong>hỏi</strong> đồng và công thoát electron<br />

của natri khác nhau 1,67 lần. Giới hạn quang điện của đồng là:<br />

A. 0,40µm B. 0,30µm C. 0,84µm D. 0,60µm<br />

Câu 18: Trong ống Cu-lít-giơ, electron của chùm tia catot khi đến anot (đối catot) có vận tốc cực đại là<br />

6,6.10 7 m.s -1 . Biết rằng năng lượng của mỗi phô tôn chùm tia X có được là nhờ sự chuyển hóa một phần<br />

<strong>độ</strong>ng năng của electron. Lấy me=9,1.10 -31 kg. Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra từ ống này là<br />

A. 0,1nm B. 1nm C. 1,2pm D. <strong>12</strong>pm<br />

Câu 19: Khi electron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo k, các nguyên tử Hiđro phát ra các<br />

photon mang năng lượng từ 10,2eV đến 13,6eV. Lấy h=6,625.10 -34 J.s, c=3.10 8 m/s, e=1,6.10 -19 C. Khi các<br />

electron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo L, các nguyên từ phát ra các photon có bước sóng<br />

lớn nhất ứng với bước sóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. <strong>12</strong>2nm B. 91,2nm C. 365nm D. 656nm<br />

Câu 20: Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt <strong>độ</strong>ng, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 11 kV. Bỏ qua<br />

tốc <strong>độ</strong> đầu của êlectron phát ra từ catôt. Lấy e = 1,6.10 –19 C và me = 9,1.10 –31 kg. Tốc <strong>độ</strong> của êlectron khi<br />

đến anôt (đối catôt) bằng<br />

A. 4,4.10 6 m/s. B. 6,22.10 7 m/s. C. 6,22.10 6 m/s. D. 4,4.10 7 m/s.<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

1.C 2.A 3.A 4.C 5.B 6.D 7.C 8.C 9.D 10.A<br />

11.A <strong>12</strong>.C 13.C 14.D 15.A 16.C 17.B 18.A 19.D 20.B<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1<br />

Phương pháp: sử dụng công thức Plang<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

20<br />

Áp dụng công thức tính lượng tử năng lượng: hf 28,85.10 J 1,8eV<br />

6<br />

0,689.10<br />

Câu 2<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mẫu nguyên tử Bo<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Các electron chuyển <strong>độ</strong>ng tròn dưới tác dụng của lực Culong<br />

Ta có<br />

ke<br />

r<br />

ke<br />

mr<br />

2 2<br />

2<br />

m<br />

r <br />

2<br />

Khi ta coi chuyển <strong>độ</strong>ng của electron giống như một dòng điện tròn thì cường <strong>độ</strong> dòng điện tròn<br />

được tính <strong>theo</strong> công thức<br />

2<br />

e e e ke<br />

I <br />

T 2<br />

2<br />

mr<br />

Do đó ta có tỉ số cường <strong>độ</strong> dòng điện khi electron chuyển <strong>độ</strong>ng trên quỹ đạo dừng M (n = 1)và K (n=1) và<br />

I r 1 1<br />

I r 3 3<br />

M K<br />

<br />

2<br />

K M<br />

Chọn A<br />

Câu 3<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính công thoát<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án A.<br />

+ Năng lượng kích hoạt của chất là<br />

Câu 4<br />

hc<br />

E A <br />

hc 6,625.10 .3,10<br />

0<br />

34 8<br />

20<br />

E A 3,52.10 J 0, 22eV<br />

6<br />

0<br />

5,65.10<br />

Phương pháp: Áp dụng định lý <strong>độ</strong>ng năng cho chuyển <strong>độ</strong>ng của e từ catot đến anot<br />

1 3<br />

2 1 2<br />

Eda Edc A m 10 v0 mv0<br />

qU<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C.<br />

Với là vận tốc của electron bức ra k<strong>hỏi</strong> catot => vận tốc của electron khi đến anot là 10 3 v 0<br />

Áp dụng định lý <strong>độ</strong>ng năng cho chuyển <strong>độ</strong>ng của electron từ catot đến anot.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

19 3<br />

1 3<br />

2 1 2<br />

2qU 2.1,6.10 .3, 2.10<br />

Eda Edc A m10 v0 mv0 qU v0 33,54km / s.<br />

6 31 6<br />

2 2 m 10 1 9,1.10 10 1<br />

Câu 5<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B.<br />

<br />

<br />

+ Lực hút tính điện giữa electron và hạt nhân nguyên tử Hidro khi nguyên tử ở trạnh thái kích thứ n:<br />

F<br />

2<br />

q r<br />

n<br />

k r<br />

2<br />

0<br />

Câu 6<br />

với<br />

1<br />

r n r F <br />

n<br />

2<br />

n 0 n 4<br />

Phương pháp: Công suất của nguồn P = N.ε (N là số photon phát ra trong 1s)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

6<br />

hc P<br />

1,2.0,45.10<br />

Ta có: P N<br />

N N<br />

2,72.10<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

Câu 7<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính hiệu suất<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có công suất tiêu thụ của ống là: P u = U.I = 50.10 3 .1,5.10 -3 = 75W<br />

Công suất của ống là:<br />

Vậy hiệu suất của ống là:<br />

Câu 8<br />

34 8<br />

14 hc 14 6,625.10 .3.10<br />

PRG 3.10 . 3.10 . 0,59625W<br />

10<br />

<br />

10<br />

P 0,59625<br />

P 75<br />

RG<br />

H .100% .100 0,8%<br />

Phương pháp: Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện λ ≤ λ 0<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

u<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

Giới hạn quang điện của kim loại: 0 0,5m<br />

19<br />

A 2,48.1,6.10<br />

Bước sóng của ánh sáng tím và lam đều nhỏ hơn giới hạn quang điện <br />

ra hiện tượng quang điện.<br />

Câu 9:<br />

Phương pháp:Sử dụng công thức Anh-xtanh và định lí biến thiên <strong>độ</strong>ng năng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Áp dụng Định luật Anhxtanh về quang điện:<br />

hc<br />

hc<br />

<br />

<br />

<br />

18<br />

khi <strong>chi</strong>ếu vào kim loại đều gây<br />

19<br />

A Wd0<br />

Wd0<br />

A 1,74.10 (J)<br />

Khi chuyển <strong>độ</strong>ng trong điện trường do lực cản của điện trường nên electron dừng lại sau khi đi được<br />

quãng đường s.<br />

Áp dụng định lí biến thiên <strong>độ</strong>ng năng có:<br />

Câu 10:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

W<br />

qE<br />

d0<br />

3<br />

AF Wd qE.s 0 Wd0<br />

s 1,09.10 m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp: Tiên đề về trạng thái dừng của nguyên tử - Mẫu nguyên tử Bo<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi electron chuyển <strong>độ</strong>ng trên các quỹ đạo dừng khác nhau thì lực Cu Lông đóng vai trò là lực hướng<br />

tâm. Do đó ta có<br />

mv<br />

r<br />

kq<br />

<br />

2<br />

r<br />

2 2<br />

v<br />

* Thời gian electron chuyển <strong>độ</strong>ng hết 1 vòng chính là chu kì (Xét trên quỹ đạo dừng bất kì nào đó ta chưa<br />

biết).<br />

2<br />

r 144<br />

r v<br />

0 2 3<br />

T n r<br />

0<br />

.72r0 n 72nM<br />

72.3 n 6<br />

v vM<br />

vM<br />

n = 6 tương ứng với electron chuyển <strong>độ</strong>ng trên quỹ đạo P<br />

Câu 11<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết định luật về giới hạn quang điện<br />

Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang điện<br />

0, 4m<br />

không có khả năng gây ra hiện tượng quang điện<br />

Câu <strong>12</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án C<br />

Phương pháp : Áp dụng công thức tính công thoát<br />

Ta có<br />

Câu 13<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

hc<br />

A 0,6607eV<br />

<br />

Phương pháp : Sử dụng tiên đề về trong thái dừng và công thức tính <strong>độ</strong>ng năng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Động năng tăng lên 4 lần v2 2v1<br />

2<br />

2 1 v2 r1<br />

1<br />

r 36r<br />

r2 r1 2,7r<br />

<br />

0<br />

Kết hợp với v <br />

2<br />

<br />

r v1 r2<br />

4<br />

r2 9r0<br />

Câu 14<br />

1 0<br />

Phương pháp : Công thức tính năng lượng ánh sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Năng lượng cần để đốt mô mềm là: E = 2,548.4 = 10,192 J<br />

Năng lượng này do photon chùm laze cung cấp<br />

E <br />

hc<br />

n<br />

p. <br />

34 8<br />

hc 19 6,625.10 .3.10<br />

7<br />

n<br />

p. 3.10 . 5,85.10 m 585nm<br />

E 10,192<br />

Câu 15<br />

Phương pháp : Công thức tính năng lượng ánh sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Năng lượng cần để đốt mô mềm là : E = 2,53.6 =15,18 J<br />

Năng lượng này do photon chùm laze cung cấp<br />

E <br />

hc<br />

n<br />

p. <br />

W<br />

d<br />

mv<br />

<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

34 8<br />

hc 18 6,625.10 .3.10<br />

9<br />

n<br />

p. 45.10 . 589,1798.10 m 589nm<br />

E 15,18<br />

Câu 16<br />

Phương pháp:<br />

Đối với chuyển <strong>độ</strong>ng của electron trong nguyên tử Hidro, lực Culong đóng vai trò là lực hướng tâm<br />

F<br />

2<br />

ke mv<br />

F <br />

r<br />

C ht 2<br />

rn<br />

n<br />

2<br />

n<br />

Sử dụng công thức liên hệ giữa tốc <strong>độ</strong> dài và tốc <strong>độ</strong> góc: v<br />

n<br />

n.rn<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đối với chuyển <strong>độ</strong>ng của electron trong nguyên tử Hidro, lực Culong đóng vai trò là lực hướng tâm.<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

ke v ke 2 ke <br />

M<br />

r <br />

K<br />

1 r <br />

0<br />

1<br />

Ta có: F m m<br />

r <br />

2 2 3 3 <br />

r r r r K rM 3 r0<br />

27<br />

Chọn C<br />

Câu 17<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án B<br />

Chỉ cần nhớ bảng giới hạn quang điện của kim loại ta có thể <strong>chọn</strong> ngay là đáp án B<br />

Giới hạn quang điện của đồng nhỏ hơn giới hạn quang điện của Natri, lập tỷ số 0,5 0,299<br />

1,67 <br />

Câu 18<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính năng lượng của photon ε = hc/λ<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Năng lượng của mỗi phôtôn chùm tia X có được là nhờ sự chuyển hóa một phần <strong>độ</strong>ng năng của electron<br />

hc mv 2<br />

2hc 10<br />

Wdc 10 m 0,1nm<br />

2<br />

<br />

2 mv<br />

Chọn A<br />

Câu 19<br />

Phương pháp: Áp dụng tiên đề Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử<br />

hc<br />

Emn Em En<br />

<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

Chọn D<br />

Câu 20<br />

hc 13,6.1,6.10 13,6.1,6.10<br />

<br />

<br />

2 3<br />

Phương pháp:<br />

19 19<br />

7<br />

E3 E2 6,576286.10 m<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Định lí <strong>độ</strong>ng năng: Độ biến thiên <strong>độ</strong>ng năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.<br />

Công của lực điện: A = qU<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

3<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Áp dụng công thức:<br />

Chọn B<br />

1 mv 2 e U v 6,62.10 7<br />

m / s<br />

2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

20 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> lượng tử ánh sáng<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng (<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Câu 1 Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, photon hồng ngoại và photon tử ngoại lần lượt là 1;<br />

<br />

2<br />

và<br />

3<br />

là<br />

A. 3, 1, <br />

2.<br />

B. <br />

2, 1, 3.<br />

C. <br />

2. 3, 1.<br />

D. 3, <br />

2. 1.<br />

Câu 2 Các <strong>mức</strong> năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức<br />

13,6<br />

E Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 n<br />

(eV)(n 1,2,3,...).<br />

J.s. Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ<br />

2<br />

n<br />

mộtphôtôn có năng lượng 2,55 eV thì tần số lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra<br />

A. 3,08.10 15 J B. 2,46.10 15 J C. 6,16.10 15 J D. 2,06.10 15 J<br />

Câu 3 Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với<br />

A. chất bán dẫn B. kim loại C. điện môi D. chất điện phân<br />

Câu 4 Mức năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi biểu thức:<br />

13,6<br />

E<br />

n<br />

(eV)(n 1,2,3,...).<br />

Khi kích thích nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái<br />

2<br />

n<br />

kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Khi chuyển về quỹ đạo bên trong, nguyên tử hiđrô<br />

có thể phát ra phôtôn có bước sóng ngắn nhất bằng<br />

A. 95,1 nm. B. 43,5 nm. C. <strong>12</strong>,8 nm. D. 10,6 nm<br />

Câu 5 Xét nguyên tử hiđrô <strong>theo</strong> mẫu nguyên tử Bo. Một đám nguyên tử đang ở một trạng thái dừng được<br />

kích thích chuyển lên trạng thái dừng thứ m sao cho chúng có thể phát ra tối đa 3 bức xạ. Lấy r 0 = 5,3.10 -<br />

11<br />

m. Bán kính quỹ đạo dừng m là<br />

A. 47,7.10 -11 m. B. 15,9.10 -11 m C. 10,6.10 -11 m. D. 21,2.10 -11 m.<br />

Câu 6 Xét nguyên tử hiđrô <strong>theo</strong> mẫu nguyên tử Bo. Lấy r 0 = 5,3.10 -11 m, k = 9.10 9 Nm 2 /c, e = 1,6.10 -19 C.<br />

Khi hấp thụ năng lượng êlectron chuyển từ trạng thái cơ bản lên quỹ đạo M. Động năng của êlecton<br />

A. tăng một lượng <strong>12</strong>,075eV. C. giảm một lượng <strong>12</strong>,075Ev.<br />

B. giảm một lượng 9,057eV. D. tăng một lượng<br />

Câu 7 Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các<br />

quỹ đạo là r n = n 2 r 0 , với r 0 = 0,53.10 -10 m; n = 1,2,3,… là các số nguyên dương tương ứng với các <strong>mức</strong><br />

năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc dộ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy<br />

lên quỹ đạo M, electron có tốc <strong>độ</strong> bằng<br />

v<br />

v<br />

v<br />

A. B. C. 3v D.<br />

3<br />

9<br />

3<br />

Câu 8 Các <strong>mức</strong> năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được xác định bằng biểu thức<br />

13,6<br />

E<br />

n<br />

(eV)(n 1,2,3,...).<br />

Ở trạng thái dừng này, electron trong nguyên tử chuyển <strong>độ</strong>ng trên quỹ đạo<br />

2<br />

n<br />

dừng có bán kính rn = n 2 r 0 với r 0 là bán kính Bor. Nếu một nguyên tử hiđrô hấp thụ một photôn có năng<br />

lượng 2,856 eV thì bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử đó sẽ tăng lên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 2,25 lần B. 9,00 lần C. 6,25 lần D. 4,00 lần<br />

Câu 9 Xét nguyên tử hiđrô <strong>theo</strong> mẫu nguyên tử Bo. Khi electron trong nguyên tử chuyển <strong>độ</strong>ng tròn trên<br />

quỹ đạo dừng O thì có tốc <strong>độ</strong> v/5 (m/s). Biết bán kính Bo là r 0 . Nếu electron chuyển <strong>độ</strong>ng trên một quỹ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đạo dừng với thời gian chuyển <strong>độ</strong>ng hết một vòng là<br />

quỹ đạo<br />

<br />

v<br />

<strong>12</strong>8 r<br />

0 (s)<br />

thì electron này đang chuyển <strong>độ</strong>ng trên<br />

A. O B. M C. P D. N<br />

Câu 10 Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển <strong>độ</strong>ng tròn đều quanh hạt nhân<br />

dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Các <strong>mức</strong> năng lượng trong nguyên tử hiđrô<br />

13,6<br />

được xác định <strong>theo</strong> công thức E<br />

n<br />

(eV)(n 1,2,3,...).<br />

Trong đó năng lượng E là tổng <strong>độ</strong>ng năng<br />

2<br />

n<br />

E đ và thế năng tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân E t . Biết E đ = -E t / 2. Khi đang ở trạng thái cơ<br />

bản, nguyên tử hấp thụ một photon và chuyển lên trạng thái kích thích nên <strong>độ</strong>ng năng giảm đi 10,2 eV.<br />

Photon nó đã hấp thụ có năng lượng bằng<br />

A. 3,4 eV B. 10,2eV C. <strong>12</strong>,09 eV D. 1,51eV<br />

Câu 11 Trong mẫu nguyên tử Bo, êlectron trong nguyên tử chuyển <strong>độ</strong>ng trên các quỹ đạo dừng có bán<br />

kính r n = n 2 r 0 (r 0 là bán kính Bo, nN * ). Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng thứ m về quỹ đạo dừng thứ n<br />

thì bán kính giảm bớt 21ro và nhận thấy chu kỳ quay của êlectron quanh hạt nhân giảm bớt 93,6%. Bán<br />

kính của quỹ đạo dừng thứ m có giá trị là<br />

A. 25r 0 . B. 4r 0 . C. 16r 0 . D. 36r 0 .<br />

Câu <strong>12</strong> Giới hạn quang điện của natri là 0,5µm. Công thoát của kẽm lớn hơn công thoát của natri 1,4 lần.<br />

Giới hạn quang điện của kẽm xấp xỉ bằng<br />

A. 0, 7 µm B. 0, 9 µm C. 0, 36 µm D. 0, 63 µm<br />

Câu 13 Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26µm thì phát ra ánh sáng có<br />

bước sóng 0,52µm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm kích thích.<br />

Tỉ số giữa số photon ánh sáng phát quang và số photon ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời<br />

gian là<br />

A. 4/5 B. 1/10 C. 1/5 D. 2/5<br />

Câu 14 Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng nguyên tử hidro được xác định bởi<br />

En = -13,6/n 2 (eV), với n thuộc N*. Một đám khí hidro hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có<br />

năng lượng cao nhất là E3 (ứng với quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí<br />

trên có thể phát ra là<br />

A. 32/5 B. 32/27 C. 27/8 D. 23/3<br />

Câu 15 Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4μm vào chất phát quang thì ánh sáng phát quang phát ra<br />

có bước sóng 0,6μm. Biết rằng cứ 100photôn <strong>chi</strong>ếu vào thì có 5 photôn phát quang bật ra. Tỉ<br />

số giữa công suất của chùm sáng phát quang và công suất của chùm sáng kích thích bằng<br />

A. 0,013 B. 0,067. C. 0,033. D. 0,075.<br />

Câu 16 Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,485μm vào bề mặt catốt kim loạicủa một tế bào quang điện có<br />

công thoát A =2,1eV. Hướng êlectron quang điện có vận tốc cực đại vào một điện trường đều và một từ<br />

trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 T thì nó vẫn chuyển <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> một đường thẳng dọc <strong>theo</strong> trục Ox. Cho<br />

rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của các bức xạ trên, một phần dùng để <strong>giải</strong><br />

phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành <strong>độ</strong>ng năng của nó. Biết véc tơ cảm ứng từ song song và<br />

hướng dọc <strong>theo</strong> trục Oz,(Oxyz là hệ trục tọa <strong>độ</strong> Đềcác vuông góc). Hướng và <strong>độ</strong> lớn của vectơ cường <strong>độ</strong><br />

điện trường là?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Hướng <strong>theo</strong> trục Oy và có <strong>độ</strong> lớn 40V/m<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Hướng ngược với trục Oy và có <strong>độ</strong> lớn 40V/m<br />

C. Hướng ngược với trục Ox và có <strong>độ</strong> lớn 40V/m<br />

D. Hướng <strong>theo</strong> trục Oy và có <strong>độ</strong> lớn 40V/m<br />

Câu 17 Câu 18 Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính <strong>theo</strong> biểu<br />

E0<br />

thức En ( E 0 là hằng số dương, n = 1,2,3,….). Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản.<br />

2<br />

n<br />

Khi <strong>chi</strong>ếu bức xạ có tần số f i vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi <strong>chi</strong>ếu bức xạ<br />

có tần số f 2 = 1,08f i vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa là<br />

A. 10 bức xạ. B. 6 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 15 bức xạ.<br />

Câu 18 Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công<br />

13,6<br />

thức E<br />

n<br />

(eV)(n 1,2,3,...).<br />

và bán kính quỹ đạo của electron trong nguyên tử hiđrô có giá trị nhỏ<br />

2<br />

n<br />

nhất là 5,3.10 -11 m. Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một<br />

electron có <strong>độ</strong>ng năng bằng <strong>12</strong>,7 eV thì bán kính quỹ đạo của electron trong nguyên tử sẽ tang thêm ∆r.<br />

Giá trị lớn nhất của ∆r là<br />

A. 51,8.10 -11 m. B. 24,7.10 -11 m. C. 42,4.10 -11 m D. 10,6.10 -11 m<br />

Câu 19 Theo Borth, trong nguyên tử hiđrô electron chuyển <strong>độ</strong>ng tròn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo<br />

dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển <strong>độ</strong>ng có hướng các điện tích qua một <strong>tiết</strong> diện là một<br />

dòng điện vì thế chuyển <strong>độ</strong>ng của electron quanh hạt nhân là các dòng điện – gọi là dòng điện nguyên tử.<br />

Khi electron chuyển <strong>độ</strong>ng trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường <strong>độ</strong> I 1 , khi electron chuyển<br />

<strong>độ</strong>ng trên quỹ đạo N thì dòng điện nguyên tử có cường <strong>độ</strong> là I 2 . Tỉ số I 1 /I 2 là.<br />

A. ¼ B. 1/8 C. 4 D. 8<br />

Câu 20 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện, để triệt tiêu dòng quang điện thì<br />

hiệu điện thế hãm U h = -1,48 V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là<br />

A. 8,2.10 5 m/s B. 6,2.10 5 m/s C. 7,2.10 5 m/s D. 5,2.10 5 m/s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

1.B 2.A 3.A 4.A 5.A 6.C 7.D 8.C 9.D 10.B<br />

11.A <strong>12</strong>.C 13.D 14.A 15.C 16.B 17.A 18.C 19.D 20.C<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Câu 2<br />

Cách <strong>giải</strong> Đáp án A<br />

13,6 13,6 <br />

En Em 2,55eV E4 E2<br />

Mức tối đa<br />

2 2 <br />

2 4 <br />

<strong>12</strong>,75.1,6.10<br />

<br />

h 6,625.10<br />

Câu 3<br />

19<br />

15<br />

hf4 1<br />

f4 1<br />

3,079.10 Hz<br />

34<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Hiện tượng quang dẫn xảy ra với chất bán dẫn.<br />

Câu 4<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng photon<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án A<br />

13,6 13,6 <br />

E4 E1 <strong>12</strong>,75eV<br />

2 2 <br />

1 4 <br />

+ Bán kính quỹ đạo dừng của electron rn = n 2 r0, ở trạng thái cơ bản n = 1, để bán kính tăng gấp 25 lần →<br />

n = 5.<br />

→ Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể phát ra ứng với sự chuyển từ <strong>mức</strong> năng lượng E 5 về E 1<br />

hc<br />

min<br />

<br />

13,6 13,6 <br />

<br />

2 2 1,6.10<br />

1 5 <br />

Câu 5<br />

19<br />

96,1nm<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính bán kính quỹ đạo dừng trong mẫu nguyên tử Bo<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

n(n 1)<br />

2 11<br />

N 3 n 3 rm n r0 9r0<br />

47,7.10 m<br />

2<br />

Câu 6<br />

Phương pháp: Áp dụng mối liên hệ giữa lực hướng tâm và lực<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

r<br />

n r<br />

2<br />

m 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

mv 1 2 ke<br />

Fht FCL Ed<br />

mv <br />

r 2 2r<br />

2<br />

1 2 ke<br />

Ed<br />

mv <br />

2 2 2<br />

2 2r<br />

ke ke ke Et<br />

<br />

E E<br />

2<br />

d<br />

Et Ed<br />

<br />

ke<br />

2r r 2r 2<br />

Et<br />

<br />

r<br />

13,6<br />

Ed1 Ed2 E1 E2 E2 E1 13,6 <strong>12</strong>,08eV<br />

2<br />

3<br />

Câu 7<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Tốc <strong>độ</strong> của êlectrôn trên quỹ đạo dừng bán kính r n được tính bởi công thức<br />

kính Bo. Như vậy<br />

lên 3 lần.<br />

Câu 8<br />

v<br />

n<br />

v<br />

ke<br />

ke<br />

2 2<br />

2<br />

n<br />

<br />

2<br />

mr mnr0<br />

với r 0 là bán<br />

1<br />

. Khi từ quỹ đạo K có n = 1 lên quỹ đạo M có n = 3, tốc <strong>độ</strong> của electron sẽ tăng<br />

n<br />

Phương pháp: sử dụng các tiên đề của Bo.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi nguyên tử hấp thụ photon thì nó nhảy từ <strong>mức</strong> m lên <strong>mức</strong> n.<br />

E0 E0<br />

1 1 <br />

hf En EM E 2 2 0.<br />

<br />

2 2 <br />

n m n m <br />

1 1 21<br />

<br />

<br />

2 2<br />

n m 100<br />

2 2<br />

m n 21<br />

<br />

2 2<br />

m .n 100<br />

2 2<br />

m.n 10;m n 21<br />

<br />

m 5; n 2<br />

Tỉ số bán kính là:<br />

Câu 9<br />

2<br />

5 .r0<br />

2<br />

0<br />

2 .r 6,25<br />

Phương pháp: vận dụng biểu thức lực tính điện, lực hướng tâm, công thức bán kính quỹ đạo của Borh<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Lực tĩnh điện giữa e và hạt nhân đóng vai trò lực hướng tâm, nên ta có:<br />

k.e m.v k.e k.e 1 k.e<br />

r r m.r m.n .r n m.r<br />

v<br />

k<br />

2 2 2 2 2<br />

2<br />

v v .<br />

2 2<br />

0 0<br />

k.e<br />

m.r<br />

2<br />

0<br />

1 k.e<br />

2<br />

k<br />

v<br />

0<br />

. a( v / 5)<br />

5 m.r0<br />

5<br />

v<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

k<br />

n<br />

<br />

v<br />

v 5.a v<br />

n n n<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chu kì chuyển <strong>độ</strong>ng của hạt e trên quỹ đạo là:<br />

2<br />

2<br />

r 2 .n .r 2 .n . m.r<br />

0<br />

T <br />

v<br />

2<br />

k.e e. k<br />

2<br />

m.n .r0<br />

3 3<br />

0<br />

2 3 3<br />

2 .n .r0 2 .n .r0 2 .n .r0<br />

Tn<br />

n 4<br />

5a 5a v<br />

n<br />

N = 4 là quỹ đạo dừng N<br />

Câu 10<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

E E E E 2E E<br />

d t d d d<br />

(vì E d = -E t / 2)<br />

13,6 13,6<br />

E1 Ed1 13,6eV;E2 E d2<br />

;E<br />

2 n<br />

Edn<br />

<br />

2<br />

2 n<br />

13,6<br />

Ed Edn Ed1 13,6 10,2eV hf<br />

2<br />

n<br />

Câu 11<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án A<br />

Ta có:<br />

2 2<br />

rm rn 21r0<br />

m n 21<br />

2<br />

2 3 3<br />

2 2 2 2<br />

e v 2 2<br />

m4<br />

T <br />

m<br />

r <br />

m<br />

m <br />

Lại có: k m m<br />

r m r T .r (1)<br />

2 <br />

2 2 <br />

r r T ke Tn<br />

rn<br />

n <br />

Theo đề:<br />

Giải (1), (2) ta có:<br />

Câu <strong>12</strong><br />

2<br />

3 2 2<br />

m<br />

<br />

n n<br />

<br />

2 2<br />

0,936 n m (2)<br />

2 <br />

2<br />

Tm<br />

Tm<br />

<strong>12</strong>5 m <strong>12</strong>5 m 25 25<br />

T T T 8 n 8 n 4 4<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án C<br />

4<br />

m m 21 m 5 r 5 r<br />

25<br />

2 2 2<br />

m 0<br />

hc AZn<br />

0Na 0Na<br />

Ta có A 1, 4 0,36m<br />

A <br />

1,4<br />

Câu 13<br />

Na<br />

0Zn<br />

Phương pháp: Công suất: P = n.ɛ (n là số photon phát ra trong 1s)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

hc <br />

n 0,52 2<br />

n 0,26 5<br />

pq pq<br />

Ppq 20%.Pkt n<br />

pq. 0,2. 0,2.<br />

pq kt kt<br />

Câu 14<br />

hc<br />

Phương pháp: Em En<br />

<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

mn<br />

Bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển dời của electron từ <strong>mức</strong> M về <strong>mức</strong> N: 32<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển dời của electron từ <strong>mức</strong> M về <strong>mức</strong> K: 31<br />

Ta có:<br />

hc 13,6 13,6<br />

<br />

EM EK 2 2 <br />

31 3 1 32<br />

32<br />

<br />

<br />

hc 13,6 13,6<br />

31<br />

5<br />

EM EL <br />

2 2 <br />

32<br />

3 2 <br />

Câu 15<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

hc<br />

n<br />

1.<br />

Pph n<br />

1. <br />

1<br />

ph n<br />

1.<br />

kt<br />

5.0, 4<br />

0,033<br />

P n . hc<br />

n .<br />

n . 100.0,6<br />

kt 2 2 2 ph<br />

2<br />

kt<br />

Câu 16<br />

Phương pháp: sử dụng quy tắc bàn tay trái, hai lực cân bằng, lực điện<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Áp dụng quy tắc bàn tay trái thì nhận thấy lực từ tác dụng lên hạt có phương của Oy và có <strong>chi</strong>ều ngược<br />

Oy. Mà do hạt vẫn giữ nguyên phương vận tốc Ox, nên lực điện phải cân bằng với lực từ. Lực điện có<br />

phương Oy và cùng <strong>chi</strong>ều Oy,<br />

Ta có lực điện F = q.E<br />

Vì hạt mang điện âm nên có lực điện có <strong>chi</strong>ều ngược với <strong>chi</strong>ều của E. vậy E có phương Oy và <strong>chi</strong>ều<br />

ngược với Oy.<br />

Áp dụng công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện ta tìm được vận tốc của hạt<br />

1<br />

hf A .m.v<br />

2<br />

Từ đó áp dụng công thức tính lực điện và lực từ và cho hai lực bằng nhau về <strong>độ</strong> lớn ta tìm được E =><br />

F q.E.F q.v.B E 40V / m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d<br />

Câu 17<br />

t<br />

Phương pháp: Số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử phát ra:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

n(n 1)<br />

2<br />

2<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi <strong>chi</strong>ếu bức xạ có tần số f i vào đám nguyên tử thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ:<br />

n(n 1)<br />

3 n 3 hf1 E3 E<br />

1<br />

(1)<br />

2<br />

Khi <strong>chi</strong>ếu bức xạ có tần số f 2 = 1,08 f i thì: hf 2 = E x – E 1 (2)<br />

Từ (1) và (2)<br />

E0 E0<br />

<br />

<br />

1<br />

2 2 1<br />

hf 2<br />

2<br />

Ex E<br />

<br />

1<br />

x 1<br />

1,08 <br />

<br />

1,08 x x 5<br />

hf E<br />

E<br />

1<br />

E3 E1<br />

0 E0<br />

<br />

0<br />

1<br />

2 <br />

<br />

2 <br />

2<br />

3 1 <br />

3<br />

5(5 1)<br />

=> Phát ra tối đa: 10<br />

bức xạ.<br />

2<br />

Câu 18<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Áp dụng công thức<br />

1 <br />

En E1 Wd 13,6 1 <strong>12</strong>,7 n 3,89<br />

2 <br />

n <br />

=> electron nhận thêm một lượng <strong>độ</strong>ng năng để chuyển lên quỹ đạo ứng với n = 3<br />

Bán kính quỹ đạo tăng thêm một lượng <br />

Chọn C<br />

Câu 19<br />

r n r r n 1 r 8.5,3.10 42,4.10 m<br />

2 2 11 11<br />

0 0 0<br />

Phương pháp: sử dụng định nghĩa dòng điện, công thức tính lực Cu lông, lực hướng tâm.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Trong nguyên tử Hidro chỉ có 1 proton và 1 electron chuyển <strong>độ</strong>ng quanh hạt nhân, lực điện đóng vai trò<br />

lực hướng tâm. Ta có:<br />

k. q.e m.v k.e<br />

F v <br />

2 2<br />

2<br />

r r m.r<br />

Mặt khác, dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng và có công thức xác định bằng điện lượng<br />

q<br />

n.e<br />

chuyển qua một <strong>tiết</strong> diện dây dẫn trong một đơn vị thời gian. I <br />

t<br />

t<br />

Với hạt electron, chuyển <strong>độ</strong>ng tron đều quanh hạt nhân với tốc <strong>độ</strong> v. điện lượng chuyển qua trong 1 giây<br />

tỉ lệ với số lượt e chuyển <strong>độ</strong>ng 1 vòng quanh hạt nhân.<br />

2<br />

n.e 1 1 v v 1 k.e<br />

I f.e .e .e .e .e . .e<br />

t T s s 2<br />

r 2<br />

r m.r<br />

v<br />

Các quỹ đạo K, L, M, N ứng với các số thứ tự : n =1,2,3,4. Mà bán kính quỹ đạo được xác định là:<br />

r n = n 2 .R 0<br />

Thay các giá trị với quỹ đạo L và quỹ đạo N vào biểu thức, lập tỉ số ta tìm được tỉ số:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

1 k.e<br />

I . .e<br />

1 2 2<br />

2 .2 .R<br />

0<br />

m.2 .R<br />

0<br />

2 2 2<br />

1 k.e I1<br />

4 . 4<br />

I<br />

2<br />

. .e 8<br />

2 2<br />

2 .4 .R<br />

2 2<br />

0<br />

m.4 .R<br />

0<br />

I2<br />

2 . 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 20<br />

Phương pháp: sử dụng công thức Anhxtanh<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

áp dụng công thức về hiệu điện thế hãm ta có:<br />

19<br />

1 2<br />

2.e. Uh<br />

2.1,6.10 .1,48<br />

5<br />

e. Uh m.v v 721414m / s 7,2.10 m / s<br />

31<br />

2 m 9,1.10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

20 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> hạt nhân nguyên tử - Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng - Đề 1<br />

(<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

Câu 1: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai hạt nhân và khi chúng ở cách nhau 3nm bằng bao nhiêu?<br />

H 2<br />

D<br />

1 1<br />

A. 2,56.10 -10 N B. 2,56.10 -11 N C. 5,<strong>12</strong>.10 -11 N D. 5,<strong>12</strong>.10 -10 N<br />

Câu 2: Nguồn phóng xạ ở nhà máy thép Pomina 3 được dùng đẻ đo <strong>mức</strong> thép lỏng trên dây chuyền sản<br />

xuất phôi thép nhờ bức xạ gamma phát ra khi các đồng vị phóng xạ<br />

60<br />

Co 27<br />

trong nguồn đó phân rã. Biết<br />

chu kì bán rã của Co-60 là 5,27 năm. Sau bao nhiêu năm thì số hạt nhân Co-60 trong nguồn này giảm đi<br />

80%?<br />

A. <strong>12</strong>,42 năm B. 6,42năm C. 6,21năm D. <strong>12</strong>,24năm<br />

235<br />

Câu 3: Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani . Biết công suất phát điện là 500<br />

MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%. Cho rằng khi một hạt nhân<br />

235<br />

urani phân hạch thì toả ra năng lượng là 3,2.10-11 J. Lấy và khối lượng mol của là 235 g/mol.<br />

U 235<br />

U<br />

92 92<br />

Nếu nhà máy hoạt <strong>độ</strong>ng liên tục thì lượng urani<br />

235<br />

U 92<br />

92 U<br />

mà nhà máy cần dùng trong 365 ngày là<br />

A. 962 kg. B. 1<strong>12</strong>1 kg. C. 1352,5 kg D. 1421 kg.<br />

226<br />

Câu 4: Rađi là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân đang đứng yên phóng ra hạt α và biến<br />

Ra 226<br />

Ra<br />

88 88<br />

đổi thành hạt nhân con X. Biết <strong>độ</strong>ng năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính <strong>theo</strong> đơn<br />

vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm <strong>theo</strong> bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong<br />

phân rã này là<br />

A. 269 MeV. B. 271 MeV C. 4,72MeV D. 4,89 MeV<br />

<strong>12</strong> 4<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân<br />

6C<br />

3<br />

2He<br />

. Biết khối lượng của C 4<br />

và He<br />

6 2<br />

lần lượt là 11,9970 u và<br />

4,0015 u; lấy lu = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra<br />

có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 7 MeV B. 6 MeV C. 9 MeV D. 8 MeV.<br />

235<br />

Câu 6: Cho rằng một hạt nhân urani khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200 MeV. Lấy NA =<br />

92 U<br />

6,02.10 23 mol -1 , 1 eV = 1,6.10 -19 235<br />

J và khối lượng mol của urani là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi<br />

2 g urani phân hạch hết là<br />

A. 9,6.10 10 J. B. 10,3.10 10 J. C. 16,4.10 23 J. D. 16,4.10 10<br />

Câu 7: Hạt nhân<br />

235<br />

U 92<br />

có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là<br />

92 U<br />

A. 5,46 MeV/nuclôn. C. 19,39 MeV/nuclôn.<br />

B. <strong>12</strong>,48 MeV/nuclôn. D. 7,59 MeV/nuclôn.<br />

Câu 8: Chất phóng xạ pôlôni<br />

210<br />

Po 84<br />

phát ra tia α và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã cùa pôlôni là<br />

138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất, sau khoảng thời gian t thì tỉ số giữa khối lượng chì<br />

sinh ra và khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là 0,6. Coi khối lượng nguyên từ bằng số khối của hạt<br />

nhân của nguyên tử đó tính <strong>theo</strong> đơn vị u. Giá trị của t là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 95 ngày. B. 105 ngày. C. 83 ngày. D. 33 ngày.<br />

Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân:<br />

Li H He X.<br />

2 1 4<br />

3 1 2<br />

Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli<br />

<strong>theo</strong> phản ứng này là 5,2.10 24 MeV. Lấy NA= 6,02.10 23 mol -1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt<br />

nhân trên là<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 69,2 MeV. B. 34,6 MeV. C. 17,3 MeV. D. 51,9 MeV.<br />

Câu 10: Hạt nhân<br />

17<br />

8 O<br />

17<br />

là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của O 8<br />

là<br />

có khối lượng 16,9947u. Biết khối lượng của prôtôn và notron lần lượt<br />

A. 0,<strong>12</strong>94 u. B. 0,1532 u. C. 0,1420 u. D. 0,1406 u.<br />

Câu 11: Cho rằng khi một hạt nhân urani phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là<br />

200 MeV. Lấy NA = 6,023.10 23 mol -1 , khối lượng mol của urani là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi<br />

phân hạch hết 1 kg urani là<br />

A. 5,<strong>12</strong>.1026 MeV. B. 51,2.1026 MeV C. 2,56.1015 MeV. D. 2,56.1016 MeV.<br />

24<br />

Câu <strong>12</strong>: Na là chất phóng xạ <br />

11<br />

với chu kì bán rã 15 h. Ban đầu có một lượng thì sau một khoảng thời<br />

gian bao lâu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?<br />

A. 30 h. B. 7h C. 15 h D. 22 h<br />

2<br />

Câu 13 Tính năng lượng tỏa ra khi hai hạt nhân đơteri D 4<br />

tổng hợp thành hạt nhân hêli ( He<br />

1 2<br />

). Biết năng<br />

2<br />

lượng liên kết riêng của D 4<br />

là 1,1 MeV/nuclon của He<br />

1 2<br />

là 7 MeV/nuclon.<br />

A. 19,2 MeV. B. 23,6 MeV C. 25,8 MeV. D. 30,2 MeV<br />

131<br />

Câu 14 Chất phóng xạ Iôt có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24<br />

53 I<br />

ngày đêm khối lượng Iôt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là:<br />

A. 50g B. 175g C. 25g D. 150g<br />

Câu 15: Phản ứng hạt nhân sau:<br />

Li H He He . Biết m Li = 7,0144u; mH = 1,0073u;<br />

7 1 4 4<br />

3 1 2 2<br />

mHe= 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng phản ứng tỏa ra là<br />

A. 17,42MeV B. 17,25MeV C. 7,26MeV D. <strong>12</strong>,6MeV<br />

Câu 16: Hạt nhân A1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân bền A2 Y . Coi khối lượng của các hạt nhân<br />

X, Y tính <strong>theo</strong> đơn vị u bằng số khối của chúng. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu, có<br />

một mẫu X nguyên chất thì sau thời gian 3T, tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất<br />

A2<br />

A2<br />

A2<br />

A2<br />

A. 6 B. 5 C. 7 D. 3 A A A A<br />

1<br />

1<br />

2 2 3 1<br />

2<br />

Câu 17 Trong phản ứng hạt nhân H H He n, hai hạt nhân có <strong>độ</strong>ng năng như<br />

nhau K1, <strong>độ</strong>ng năng của hạt nhân<br />

1 1 2 0<br />

3<br />

H 2<br />

1<br />

và nơtrôn lần lượt là K2 và K3. Hệ thức nào sau đây đúng?<br />

A. 2K1 ≥ K2 + K3. B. 2K1 ≤ K2 + K3. C. 2K1 > K2 + K3 D. 2K1 < K2 + K3<br />

238<br />

Câu 18: Đồng vị sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì bền, với chu kì bán rã T =<br />

U 206<br />

Pb<br />

92 82<br />

238<br />

4,47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất có lẫn chì<br />

92 U<br />

206 Pb với khối lượng 0,2g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân rã từ 238 U . Khối lượng<br />

238 U<br />

ban đầu là<br />

A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,866 g. D. 8,66 g.<br />

Câu 19: Trong chuỗi phóng xạ<br />

<br />

G L Q : các tia phóng xạ được phóng ra <strong>theo</strong> thứ tự<br />

A A A 4<br />

Z Z1 Z1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. , , B. , , <br />

C. , ,<br />

<br />

D. , , <br />

Câu 20: Hạt nhân 234 U đứng yên, phân rã α biến đổi thành hạt nhân X. Biết khối lượng của các hạt nhân<br />

mU<br />

= 233,9905u, m <br />

= 4,0015u, m X<br />

= 229,9838u. Lấy 1u=931,5MeV. Hạt nhân X giật lùi với <strong>độ</strong>ng<br />

năng bằng<br />

1 H<br />

1<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 82,8keV B. 4,76 MeV C. 8,28MeV D. 47,6keV<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT<br />

1.B 2.D 3.A 4.D 5.A 6.D 7.D 8.A 9.C 10.C<br />

11.A <strong>12</strong>.A 13.B 14.A 15.A 16.C 17.D 18.C 19.C 20.A<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1:<br />

Phương pháp: sử dụng công thức Cu long<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có<br />

Câu 2:<br />

19<br />

q1q 2<br />

9 1,6.10<br />

11<br />

F k. 9.10 . 2,56.10 N<br />

2<br />

9<br />

2<br />

r <br />

3.10<br />

<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức định luật phóng xạ<br />

Cách <strong>giải</strong>: Áp dụng công thức:<br />

Vậy thời gian là <strong>12</strong>,24 năm.<br />

Câu 3:<br />

Phương pháp: Công thức hiệu suất của phản ứng hạt nhân<br />

Từ công thức tính hiệu suất ta có<br />

H<br />

A P.t P.t P.t.A<br />

m<br />

ATp<br />

N. E m<br />

.N<br />

H.N<br />

A. E<br />

A<br />

A<br />

ct<br />

<br />

6<br />

500.10 .365.86400.235<br />

H 961763 962kg<br />

23 11<br />

0,2.6,02.10 .3, 2.10 <br />

Câu 4:<br />

<br />

N 20 1<br />

N N .2 2 t T.log 5 <strong>12</strong>,24<br />

t<br />

t<br />

T T<br />

0 2<br />

N0<br />

100 5<br />

Phương pháp: Định luật bảo toàn năng lượng và bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng trong phản ứng hát nhân<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Phương trình phản ứng<br />

Ra He X<br />

226 4 224<br />

88 2 86<br />

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần và định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng ta có<br />

<br />

E KHe KX E KHe KX mHeKHe<br />

4<br />

<br />

E K<br />

2 2 <br />

<br />

He<br />

E 4,8 .4,8 4,89MeV<br />

<br />

p m<br />

He<br />

pX pHe pX<br />

HeKHe mXKX mX<br />

226<br />

Câu 5:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

Phương pháp: Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra <strong>chi</strong>nh bằng năng<br />

lương̣ thu vào của phản ứng.<br />

Để phản ứng trên có thể xảy ra thì năng lượng bức xạ γ tối thiểu là<br />

Câu 6:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp : Sử dụng công thức liên hệ giữa khối lượng và số hạt<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1kg Urani<br />

m<br />

A<br />

m<br />

N N<br />

A<br />

11<br />

Q NE N E 1,64.10 J<br />

A<br />

A<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7:<br />

Phương pháp : Công thức tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

W 1784<br />

Năng lượng liên kết riêng: 7,59149(MeV)<br />

A 235<br />

Câu 8:<br />

Phương pháp : Áp dụng định luật phóng xạ ánh sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>: Phương trình phản ứng<br />

Po He Pb<br />

210 4 206<br />

84 2 82<br />

t<br />

t<br />

T<br />

238<br />

APbN0<br />

1 2 206. 1<br />

2 <br />

Pb Pb <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

t<br />

t<br />

Po P0<br />

T 238<br />

AP0N0<br />

2 210.2<br />

m A N<br />

m A N<br />

Câu 9:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0,6 t 95,15<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình phản ứng hạt nhân và công thức liên hệ giữa số hạt và<br />

số mol<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

N n.N<br />

A<br />

Phương trình phản ứng: 7 Li 1 H 4 He <br />

4 He<br />

3 1 2 2<br />

Từ phương trình phản ứng X cũng là hạt nhân Heli Mỗi phản ứng trên cho 2 hạt He vậy 1 mol He<br />

chứa<br />

N n.N 1.6,02.10<br />

A<br />

23<br />

Khi tổng hợp 6,02.10 23 hạt nhân He năng lượng tỏa ra là 5,2.10 24 MeV<br />

Khi tổng hợp 2 hạt nhân He thì năng lượng tỏa ra sẽ là<br />

Câu 10:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính <strong>độ</strong> hụt khối<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án C<br />

Độ hụt khối: p n O <br />

Câu 11:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

m 8m 9m m 0,142u<br />

+ Số hạt nhân Urani trong 1kg:<br />

24<br />

2.5, 2.10<br />

E<br />

17,3MeV<br />

23<br />

6,02.10<br />

m 1000<br />

N N<br />

A<br />

.6,023.10 25,63.10<br />

235<br />

23 24<br />

235<br />

+ Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1kg là: E N.200 5,13.10 (MeV)<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

92 U 6<br />

t/T<br />

Áp dụng công thức tính khối lượng bị phâṇ rã sau phản ứng m m<br />

0. 1<br />

2 <br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>: Chọn A<br />

Theo bài ra tra có:<br />

Câu 13:<br />

t<br />

<br />

T<br />

m0 1<br />

2 <br />

t<br />

m 3 3<br />

15<br />

.100% 75% <br />

<br />

1 2 t 30h<br />

m m 4 4<br />

0 0<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình phản ứng<br />

Áp dụng công thức tính năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân: E Wlksau Wlktruoc<br />

Trong đó: W lkt , W lks lần lượt là năng lượng liên kết của các hạt trước là sau phản ứng.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Năng lượng tỏa ra: E WlkHe 2.WlkD 4. <br />

He<br />

2.2<br />

D<br />

4.7 2.2.1,1 23,6MeV<br />

Chọn B<br />

Câu 14:<br />

t/T<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính khối lượng bị phân rã sau phản ứng m m<br />

0. 1<br />

2 <br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>: Chọn B<br />

Khối lượng Iot sau 24 ngày đêm phóng xạ đã bị biến thành chất khác là:<br />

t<br />

24<br />

<br />

T<br />

8<br />

m m0<br />

1 2 200. 1 2 175g<br />

<br />

Câu 15 Phương pháp:Năng lượng toả ra của phản ứng:<br />

lượng các hạt trước và sau phản ứng)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Năng lượng tỏa ra sau phản ứng là<br />

Chọn A<br />

Câu 16:<br />

<br />

t<br />

s<br />

<br />

E (m m )c<br />

2<br />

E (mLi mH 2m<br />

He)c 17, 42MeV<br />

Phương pháp: Khối lượng hạt nhân còn lại: m = m 0 .2 -1/T<br />

Khối lượng hạt nhân con được sinh ra:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Chọn C<br />

+ Khối lượng Y sinh ra sau 3T:<br />

+ Khối lượng X còn lại sau 3T:<br />

A<br />

<br />

m<br />

m<br />

0. 1<br />

2<br />

AX<br />

<br />

t<br />

<br />

T<br />

A<br />

A<br />

m m m . (1 2 ) m . (1 2 )<br />

m<br />

<br />

X 0<br />

con 3 2 3<br />

con 0 0<br />

Ame A1<br />

m .2 <br />

m<br />

A2<br />

Tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là: 7<br />

m A<br />

Câu 17:<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

X 1<br />

2<br />

<br />

(mt, ms lần lượt là tổng khối<br />

Phương pháp: Phản ứng nhiệt hạch: phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn<br />

Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng: Ks > Kt<br />

(Kt, Ks lần lượt là tổng <strong>độ</strong>ng năng của các hạt trước và sau phản ứng)<br />

Cách <strong>giải</strong>: Chọn D<br />

Phản ứng<br />

H H He n là phản ứng nhiệt hạch.<br />

2 2 3 1<br />

1 1 2 0<br />

Đây là phản ứng tỏa năng lượng nên: K2 K3 2K1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 18:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính khối lượng chất mới sinh ra<br />

Cách <strong>giải</strong>: Chọn C<br />

A<br />

<br />

m<br />

m<br />

0. 1<br />

2<br />

AX<br />

<br />

t<br />

<br />

T<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khối lượng Pb được tạo thành:<br />

t<br />

A <br />

Pb<br />

m<br />

T<br />

Pb.238 0, 2.238<br />

mPb m<br />

0U. . 1 2 m0U 0,866g<br />

t t<br />

AU <br />

<br />

<br />

T 4,47<br />

1<br />

2 .206 1<br />

2 .206<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 19:<br />

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các tia phóng xạ<br />

4<br />

Tia cóbản chất là hạt nhân nguyên tử He ; tia là các eletron, kí hiệu <br />

2<br />

<br />

0 e 1 ; tia là sóng điện<br />

từ có bước sóng rất ngắn, là hạt photon có năng lượng cao<br />

Sử dụng lí thuyết về các tia phóng xạ<br />

Cách <strong>giải</strong>: A A A A 4 A <br />

G L ; L Q ; 4 Q A <br />

4 Q <br />

Chọn C<br />

Câu 20:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Z Z1 Z1 Z1 Z1 Z4<br />

Tính E (mU m<br />

m<br />

X<br />

).931,5MeV 4,8438MeV<br />

Giải hệ<br />

k<br />

kX<br />

4,8438MeV<br />

<br />

k 230<br />

tìm được k X = 0,0828MeV = 82,8 keV<br />

<br />

<br />

<br />

kX<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

20 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> hạt nhân nguyên tử - Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng – Đề 2<br />

(<strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

Câu 1: Một nơtron có <strong>độ</strong>ng năng 3 MeV bắn vào hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân<br />

3<br />

n Li H <br />

. Biết hạt và hạt nhân bay ra <strong>theo</strong> các hướng hợp với hướng tới của nơtron<br />

1 6 3<br />

0 3 1<br />

1 H<br />

0<br />

0<br />

những góc tương ứng bằng 25 và 15 . Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các<br />

số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Phản ứng trên<br />

A. tỏa năng lượng 2,04 MeV. C. tỏa năng lượng 2,45 MeV.<br />

B. thu năng lượng 2,04 MeV. D. thu năng lượng 2,45 MeV<br />

40<br />

Câu 2: Đồng vị hạt nhân nguyên tử Kali K phóng xạ β + 40<br />

tạo thành hạt nhân Argon Ar.<br />

19 18<br />

Biết chu kì bán<br />

rã của<br />

40<br />

K 19<br />

là T = 1,5.10 9 năm. Lúc nham thạch còn là dung nham thì chưa có nào cả nhưng khi tạo thành<br />

40<br />

nham thạch thì có chứa đồng vị . Trong một mẫu nham thạch khảo sát, người ta thấy tỉ lệ và<br />

K 40<br />

Ar<br />

19 18<br />

40<br />

K 19<br />

là 7. Tuổi của nham thạch khoảng<br />

A. 3,5.10 9 năm. B. 3.10 9 năm. C. 4,5.10 9 năm. D. 4.10 9 năm.<br />

Câu 3: Năng lượng liên kết của hạt nhân<br />

60<br />

Co 27<br />

là 5<strong>12</strong>,5113MeV, biết khối lượng của nơtrôn, prôtôn lần<br />

lượt là m n =1,0087 u , m p = 1,0073u và 1u = 931,5MeV/c 2 . Khối lượng của hạt nhân<br />

60<br />

Co 27<br />

A. 59,934 u. B. 55,933u. C. 58,654 u. D. 59,462u.<br />

1 9 6 4<br />

Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân p Be Li He 2,15MeV. Biết hạt prôtôn có <strong>độ</strong>ng năng<br />

1 4 3 2<br />

5,45MeV, hạt Be đứng yên, tỉ số vận tốc giữa hai hạt He và Li là 4/3. Bỏ qua bức xạ γ và lấy khối lượng<br />

hạt nhân tính <strong>theo</strong> đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Hạt Li bay <strong>theo</strong> phương hợp với phương ban<br />

đầu của prôtôn một góc xấp xỉ bằng<br />

A. 86,82 0 . B. 83,28 0 . C. 62,50 0 . D. 58,69 0 .<br />

210<br />

Câu 5: Pôlini là chất phóng xạ, phát ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Ban đầu có 7,0g<br />

hạt<br />

210<br />

Po 86<br />

86 Po<br />

nguyên chất. Tại thời điểm t tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Po còn lại là 3. Khối lượng<br />

hạt nhân X được tạo thành đến thời điểm t là<br />

A. 5,15g. B. 3,43g. C. 1,75g. D. 5,25g.<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 6: Năng lượng tối thiểu cần thiết để <strong>chi</strong>a hạt nhân thành 3 hạt α là bao nhiêu? biết m C = 11,<br />

MeV<br />

9967u ; m α = 4,0015u; 1u 93,1 c<br />

2<br />

A. ΔE = 7,8213 MeV. C. ΔE = 7,2657 J.<br />

B. ΔE = 11,625 MeV. D. ΔE = 7,2657 MeV.<br />

Câu 7: Tổng hợp hạt nhân Heli từ phản ứng hạt nhân<br />

6 C<br />

H Li He X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng<br />

1 7 4<br />

1 3 2<br />

lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khí tổng hợp được 11,2(lít) Heli ở điều kiện tiêu chuẩn là<br />

A. 1, 3.10 24 MeV . C. 2,6.10 24 MeV<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. 5,2.10 24 MeV D. 2,4.10 24 MeV<br />

2 3 4 1<br />

Câu 8: Dự án lò phản ứng nhiệt hạch ITERtại Pháp dùng phản ứng nhiệt hạch D T He n để<br />

là<br />

1 1 2 0<br />

phát điện với công suất điện tạo ra là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa từ nhiệt sang điện bằng 25%. Cho<br />

<strong>độ</strong> hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D và hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u và 0,030382 u.<br />

Khối lượng Heli do nhà máy thải ra trong 1 năm (365 ngày) là<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 9,35 kg B. 74,8 kg. C. 37,4 kg. D. 149,6 kg.<br />

Câu 9: Trong một vụ thử hạt nhân, quả bom hạt nhân sử dụng sự phân hạch của đồng vị<br />

nhân nơtron là k ( k >1 ). Giả sử<br />

235<br />

92 U<br />

235<br />

92 U<br />

với hệ số<br />

phân hạch trong mỗi phản ứng tạo ra 200 MeV. Coi lần đầu chỉ có<br />

một phân hạch và các lần phân hạch xảy ra đồng loạt. Sau 85 phân hạch thì quả bom <strong>giải</strong> phóng tổng cộng<br />

343,87 triệu kWh. Giá trị của k là<br />

A. 2,0 B. 2,2 C. 2,4 D. 1,8<br />

14<br />

Câu 10: Bắn một hạt có <strong>độ</strong>ng năng 8,21 MeV vào hạt nhân đang đứng yên gây ra phản ứng<br />

N O p.<br />

14 17<br />

7 8<br />

Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt O gấp 4 lần <strong>độ</strong>ng<br />

năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng<br />

A. 0,8 MeV B. 1,6 MeV C. 6,4 MeV D. 3,2 MeV<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 11: Hạt nhân C phóng xạ <br />

6<br />

. Hạt nhân con sinh ra có<br />

A. 5 prôtôn và 6 nơtron. C. 6 prôtôn và 7 nơtron<br />

B. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron.<br />

Câu <strong>12</strong>: Hạt nhân<br />

210<br />

Po 84<br />

đang đứng yên thì phóng xạ α. Ngay sau đó, <strong>độ</strong>ng năng của hạt α<br />

A. bằng <strong>độ</strong>ng năng của hạt nhân con. C. bằng không.<br />

B. nhỏ hơn <strong>độ</strong>ng năng của hạt nhân con. D. lớn hơn <strong>độ</strong>ng năng của hạt nhân con.<br />

Câu 13: Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P = 3,9.10 26 W. Phản ứng hạt nhân trong lòng Mặt<br />

Trời là phản ứng tổng hợp hiđrô thành heli và lượng heli tạo thành trong một năm (365 ngày) là<br />

1,945.10 19 kg. Khối lượng hiđrô tiêu thụ một năm trên Mặt Trời xấp xỉ bằng<br />

A. 1, 958.10 19 kg. B. 0, 9725.10 19 kg. C. 3,89.10 19 kg. D. 1, 945.10 19 kg.<br />

Câu 14: Bắn một proton vao hạt nhân<br />

7<br />

Li 3<br />

7 N<br />

đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra<br />

với cùng tốc đô ṿà <strong>theo</strong> các phương hợp với phương tới của proton các góc bằng nhau 60 0 . Lấy khối<br />

lượng của mỗi hạt nhân tinh <strong>theo</strong> đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc <strong>độ</strong> của proton và tốc <strong>độ</strong> của<br />

hạt nhân X là<br />

A. 4 B. 2 C. ¼ D. 1/2<br />

Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân<br />

T D He n.<br />

3 2 4 1<br />

1 1 2 0<br />

Biết <strong>độ</strong> hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt<br />

nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,00249u; 0,030382u và1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lương̣ toảra của phản<br />

ứng xấp xỉ bằng<br />

A. 15,017MeV B. 17,498MeV C. 21,076MeV D. 200,025MeV<br />

Câu 16: Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân ccủa một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời<br />

gian 2τ, số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?<br />

A. 13,5% B. 25,25% C. 93,75% D. 6,25%.<br />

Câu 17: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, <strong>độ</strong>ng năng của hạt này khi chuyển <strong>độ</strong>ng<br />

với tốc <strong>độ</strong> 0,6c (c là tốc <strong>độ</strong> ánh sáng trong chân không) là<br />

A. 0,36m0c 2 . B. 1,25m0c 2 C. 0,25m0c 2 D. 0,225m0c 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 18: Hạt nhân<br />

4<br />

He 2<br />

có khối lượng nghỉ 4,0015u. Biết khối lượng nghỉ nowtron 1,008665u, của protôn<br />

4<br />

là 1,00276u. Năng lượng liên kết riêng của He 2<br />

là<br />

A. 7,075 MeV/ nuclon. C. 4,717MeV/nuclon<br />

B. 28,30 MeV/nuclon D. 14,150MeV/nuclon<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19: Bắn một hạt protôn với vận tốc 3.10 5 m/s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra<br />

phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay <strong>theo</strong> hai hướng tạo với nhau<br />

góc 1600. Coi khối lượng của các hạt gần đúng là số khối. Năng lượng tỏa ra là<br />

A. 20,0 MeV B. 14,6MeV C. 10,2MeV D. 17,4 MeV<br />

60<br />

Câu 20: Đồng vị Co (viết tắt là Co-60) là một đồng vị phóng xạ <br />

27<br />

. Khi một hạt nhân Co-60<br />

phân rã sẽ tạo ra 1 electron và biến đổi thành hạt nhân mới X. Nhận xét nào sau đây là đúng về cấu trúc<br />

của hạt nhân X?<br />

A. Hạt nhân X có cùng số nơtron như Co-60<br />

B. Hạt nhân X có số nơtron là 24, số proton là 27<br />

C. Hạt nhân X có cùng số khối với Co-60, nhưng có số proton là 28.<br />

D. Hạt nhân X có nơtron ít hơn 1 và số khối do đó cũng ít hơn so với Co-60<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

1.D 2.C 3.A 4.C 5.A 6.D 7.C 8.D 9.A 10.D<br />

11.B <strong>12</strong>.D 13.A 14.A 15.B 16.D 17.C 18.A 19.B 20.C<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

Theo bài ra ta có<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

m v mnvn muvu m v<br />

mnvn<br />

muvu<br />

<br />

0 0 0 2 0 2 0 2 0<br />

sin15 sin 40 sin 25 sin 15 sin 45 sin 25<br />

m<br />

W<br />

mnWn<br />

muWu<br />

<br />

2 0 2 0 2 0<br />

sin 15 sin 40 sin 25<br />

2 0 2 0<br />

1.3.sin 15 3.sin 25<br />

W<br />

0,<strong>12</strong>2MeV; W<br />

2 0 H<br />

0,43MeV<br />

2 0<br />

4.sin 40 3.sin 40<br />

W<br />

0,<strong>12</strong>2MeV<br />

<br />

E W<br />

WH<br />

Wn<br />

2,45MeV<br />

WH<br />

0, 43MeV<br />

Câu 3:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính năng lượng liên kết ta có :<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án A<br />

Áp dụng công thức tính năng lượng liên kết ta có :<br />

2<br />

W 27.1,0073 33.1,0087 m c 5<strong>12</strong>,5113 m 59,934u<br />

lk Co Co<br />

Câu 4;<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng năng và <strong>độ</strong>ng lượng trong phải ứng hạt nhân<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án C<br />

E Kp KLi KHe<br />

7,6<br />

<br />

2<br />

KLi<br />

3, 48MeV<br />

KHe m <br />

He<br />

v <br />

He<br />

32 <br />

KHe<br />

4,<strong>12</strong>MeV<br />

KLi mLi vLi<br />

27<br />

m k m k m k<br />

<br />

p p p p p p cos p , p 0, 46 p , p 62,50<br />

2 m K m K<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

p p Li Li He He 0<br />

p Li He He p Li p Li p Li<br />

Câu 5:<br />

p p Li Li<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp: Áp dụng định luật phóng xạ<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

t<br />

<br />

T<br />

Ncon N0<br />

1<br />

2<br />

t<br />

N<br />

<br />

con T<br />

<br />

<br />

<br />

Nme N<br />

0.2<br />

t<br />

<br />

T<br />

N<br />

t<br />

<br />

con<br />

T<br />

2<br />

mcon m0<br />

1 2 7. 1 2 5,15g<br />

Ame<br />

210<br />

Đáp án A<br />

Câu 6:<br />

me<br />

A 206<br />

<br />

<br />

2 1 3 t 2T<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính năng lượng liên kết<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án D<br />

<strong>12</strong><br />

Năng lượng tối thiểu cần thiết để <strong>chi</strong>a hạt nhân C 6<br />

thành 3 hạt α là<br />

2 2<br />

E 3m m .c 3.4,0015 11,9967 uc 0,0078.931,5 7,2657(MeV) .<br />

Câu 7:<br />

<br />

<br />

C<br />

Phương pháp: viết phương trình phản ứng, tim số mol chất và số hạt.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có phương trình phản ứng là : 1 H 7 Li 4 He <br />

4 He<br />

1 3 2 2<br />

Vậy mỗi phản ứng tạo thành 2 hạt He.Số hạt trong 11,2 l khí He là:<br />

11, 2<br />

n .NA<br />

0,5.6,023.10 3,0115.10<br />

22, 4<br />

23 23<br />

hạt He, vậy lượng năng lượng khi hình thành 11,2 lít He là:<br />

3,0115.10<br />

2<br />

23<br />

24<br />

Q 17,3. 2,6.10 MeV<br />

Câu 8:<br />

. Biết mỗi phản ứng tỏa năng lượng 17,5 MeV và tạo thành 2<br />

Phương pháp: Tính năng lượng của 1 phản ứng, tìm năng lượng trong 1 năm, rồi tìm số hạt, số mol he,<br />

từ đó tính được khối lượng He đã được tạo ra<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

Năng lượng mỗi phản ứng sinh ra là: E ( m m ).c .931,5 17,5MeV<br />

s<br />

Vậy mỗi phản ứng tỏa ra 17,5 MeV nhiệt lượng và tạo ra 1 hạt He.Năng lượng mà nhà máy tạo ra trong 1<br />

năm là:<br />

16<br />

Q P.365.24.60.60 1,5768.10 J<br />

từ các phản ứng)<br />

16 16<br />

Qtp<br />

Q / 25% 4Q 4.1,5768.10 6,3072.10 J<br />

Q 6,3072.10 .4<br />

m .A 0,1496.10 g 149,6kg<br />

E.N 17,5.10 .1,6.10 .6,023.10<br />

Câu 9:<br />

16<br />

tp 6<br />

6 19 23<br />

A<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức toán về cấp số nhân<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Phương trình phản ứng: 1 n 235 U X Y k 1 n<br />

0 92 0<br />

tr<br />

Năng lượng mà nhà máy đã tiêu tốn ( bằng năng lượng tỏa ra<br />

Khối lượng He đã được tạo ra là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy cứ sau mỗi phản ứng lại tạo ra k hạt n để gây ra k phản ứng tiếp <strong>theo</strong>, hình thành chuỗi phản ứng<br />

<strong>theo</strong> cấp số nhânTổng số phản ứng là tổng của cấp số nhân ban đầu là 1, công bội là k. với 85 phản ứng.<br />

Từ đó, tổng năng lượng tỏa ra là:<br />

<br />

85<br />

1. k 1<br />

2 84 6 19 6 3<br />

pu 1 k k ... k E .200.10 .1,6.10 343,87.10 .10 .60.60<br />

k 1<br />

k 1,99999 2<br />

Sử dụng tính Solve trong máy tính Casio fx 570 để tính ra k.<br />

Câu 10:<br />

Phương pháp: Công thức tính năng lượng thu vào của phản ứng hạt nhân<br />

Cách <strong>giải</strong>: Phương trình phản ứng:<br />

N O p<br />

<br />

14 17<br />

7 8<br />

Năng lượng thu vào của phản ứng:<br />

KO<br />

E K<br />

K<br />

N KO Kp 5,21 0 KO 1, 21 KO<br />

3, 2MeV<br />

4<br />

Câu 11:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

+ Phương trình phóng xạ: 14 C <br />

0 <br />

A X<br />

6 1 Z<br />

+ Bảo toàn số khối và điện tích ta có:<br />

14 0 A A 14<br />

<br />

6 1<br />

Z Z 7<br />

hạt con sinh ra có 7 proton và 7 nơtron Chọn B<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

+ Phương trình phóng xạ:<br />

210 4 206<br />

84Po<br />

<br />

2<br />

<br />

82X<br />

Bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng ta có<br />

<br />

2<br />

0 p p p p p 2mW<br />

<br />

<br />

X X d<br />

W m A 206<br />

m W m W W W<br />

Câu 13:<br />

X X<br />

X X X<br />

C m<br />

A<br />

4<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

+ Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trong 1 năm: W = P.t<br />

W P.t<br />

W mH mHe c mH m<br />

2 He<br />

m<br />

2 He<br />

1,958.10 kg<br />

c c<br />

+ Lại có: 2 <br />

19<br />

Câu 14:<br />

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình phản ứng.<br />

Sử dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Phương trinh phản ứng:<br />

<br />

Ta có: pp pX pX<br />

p Li X X<br />

1 7 4 4<br />

1 3 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ hình vẽ ta có<br />

Câu 15:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

OP P<br />

Năng lượng tỏa ra của phản ứng:<br />

X<br />

P<br />

p X<br />

là tam giác đều v m<br />

p X<br />

p p<br />

mXv X<br />

mpv p<br />

4<br />

v<br />

m<br />

<br />

2 2<br />

E m m m c (0,030382 0,009106 0,00249).931,5 17, 498MeV / c<br />

Câu 16:<br />

He T D<br />

Phương pháp: sử dụng định luật phóng xạ<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

N N 1<br />

N 6, 25%<br />

2 N 2<br />

Câu 17:<br />

0<br />

t/T 4<br />

0<br />

Phương pháp: dùng công thức tương đối của Anhxtanh<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có:<br />

m .c m .c<br />

E m.c 1,25m .c<br />

v 1<br />

0,6<br />

1<br />

c<br />

2<br />

2 2<br />

2 0 0<br />

2<br />

2 2<br />

0<br />

E E K K E E 1,25m .c m .c 0,25m .c<br />

Câu 18:<br />

2 2 2<br />

0 0 0 0 0<br />

Phương pháp:<br />

sử dụng công thức tính năng lượng liên kết riêng<br />

Cách <strong>giải</strong>:Áp dụng công thức tính năng lượng liên kết riêng<br />

W<br />

2<br />

n<br />

<br />

p<br />

<br />

He <br />

W m.c<br />

2m 2m m .c .931,5<br />

A A 4<br />

2<br />

lk<br />

lktr<br />

<br />

Câu 19:<br />

7,075MeV / nuclon<br />

Phương pháp: áp dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng và định lý sin trong tam giác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có phương trình phản ứng là: 1 p <br />

7 Li 2 4 He<br />

1 3 2<br />

Sau phản ứng tạo thành 2 hạt He, bay <strong>theo</strong> hai hướng tạo với hướng của p ban đầu một góc 80 0 . Áp dụng<br />

định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng, ta có hình biểu diễn các vecto <strong>độ</strong>ng lượng<br />

X<br />

p<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng định lý sin trong tam giác ta có:<br />

2<br />

2<br />

p p<br />

He p p p<br />

He p 2.m<br />

He.K<br />

2.m<br />

He p.K<br />

p<br />

<br />

0 0 2 0. 2 0. 2 0. 2 0.<br />

sin80 sin 20 sin 80 sin 20 sin 80 sin 20<br />

2 0.<br />

1 2 1 2.m<br />

2 2<br />

p.K<br />

p sin 80<br />

K<br />

p<br />

.m<br />

p.v p<br />

.1,0072u.0,1c .931,5MeV / c 4,69MeV K<br />

He<br />

. 9,72MeV<br />

2 0.<br />

2 2 sin 20 2.m<br />

Năng lượng của phản ứng là:<br />

Câu 20:<br />

Phương pháp: viết phương trình phản ứng<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có phương trình:<br />

60 60 0<br />

27 28 1<br />

E K K 2.9,72 4,69 14,75MeV<br />

He<br />

Co Co e.<br />

p<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

He<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

15 bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> hạt nhân nguyên tử - Mức <strong>độ</strong> 4: Vận dụng cao (<strong>Có</strong><br />

<strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

55<br />

Câu 1. Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền ta thu được đồng vị phóng xạ . Đồng vị phóng<br />

Mn 56<br />

Mn<br />

25 25<br />

56<br />

55<br />

xạ Mn có chu trì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia . Sau quá trình bắn phá bằng nơtron kết thúc<br />

25<br />

56<br />

người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử và số nguyên tử bằng 10 -10 . Sau 10 giờ<br />

tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là<br />

25 Mn<br />

Mn 55<br />

Mn<br />

25 25<br />

A. 3,<strong>12</strong>5.10 -<strong>12</strong> . B. 6,25.10 -<strong>12</strong> . C. 2,5.10 -11 . D. 1,25.10 -11 .<br />

Câu 2. Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y bền <strong>theo</strong> phương trình . Người ta nghiên cứu một<br />

mẫu chất, sự phụ thuộc của số hạt nhân X(NX) và số hạt nhân Y( NY) trong mẫu chất đó <strong>theo</strong> thời gian đo<br />

được như trên đồ thị.Hạt nhân X có chu kỳ bán rã bằng<br />

A. 16 ngày B. <strong>12</strong> ngày C. 10 ngày D. 8 ngày<br />

Câu 3. Cho phản ứng hạt nhân<br />

n Li H <br />

. Hạt Li đứng yên,nơtron có <strong>độ</strong>ng năng 2MeV. Hạt α và<br />

1 6 3<br />

0 3 1<br />

hạt nhân H bay ra <strong>theo</strong> các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 15 0 và 30 0 . Bỏ<br />

qua búc xạ gamma. Lấy tỉ số khối lượng các hạt bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu hay<br />

tỏa bao nhiêu năng lượng?<br />

A. Thu 4,8MeV B. Tỏa 4,8MeV C. Thu 1,66MeV D. Tỏa 1,66MeV<br />

Câu 4. Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân.<br />

Nguyên liệu thường dùng là U 235 . Mỗi phân hạch của hạt nhân U 235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200<br />

MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400 MW thì khối lượng U 235 cần dùng<br />

trong một ngày xấp xỉ bằng<br />

A. 1,75 kg. B. 2,59 kg. C. 1,69 kg. D. 2,67 kg.<br />

Câu 5. Tính chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm t1, tỉ số giữa hạt con và hạt mẹ<br />

là 7, tại thời điểm t2 sau t1 414 ngày thì tỉ số đó là 63.<br />

A. <strong>12</strong>6 ngày. B. 138 ngày C. 207 ngày D. 552 ngày.<br />

Câu 6. Dùng một proton có <strong>độ</strong>ng năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân<br />

9<br />

Be 4<br />

đang đứng yên. Phản ứng tạo ra<br />

hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra <strong>theo</strong> phương vuông góc với phương tới của hạt proton và có <strong>độ</strong>ng năng<br />

4,0 MeV. Khi tính <strong>độ</strong>ng năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính <strong>theo</strong> đơn vị khối lượng nguyên<br />

tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 1,145 MeV B. 2,<strong>12</strong>5 MeV C. 4,225 MeV D. 3,<strong>12</strong>5 MeV<br />

Câu 7. Pôlôni 84<br />

210<br />

Po là chất phóng xạ α. Ban đầu có một mẫu nguyên chất. Khối lượng trong mẫu ở các<br />

thời điểm t = t0, t = t0 + 2∆t và t = t0 + 3∆t (∆t > 0) có giá trị lần lượt là m0, 8 g và 1 g. Giá trị của m0 là<br />

A. 64 g. B. 256 g. C. 5<strong>12</strong> g. D. <strong>12</strong>8 g.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8. Dùng hạt α có <strong>độ</strong>ng năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân<br />

14<br />

7 N<br />

đứng yên gây ra phản ứng:<br />

14 1<br />

N H X. .<br />

Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm <strong>theo</strong> bức xạ gamma. Lấy khối<br />

7 1<br />

lượng các hạt nhân tính <strong>theo</strong> đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra <strong>theo</strong> hướng lệch với<br />

1<br />

hướng chuyển <strong>độ</strong>ng của hạt một góc lớn nhất thì <strong>độ</strong>ng năng của hạt H 1<br />

có giá trị gần nhất với giá trị nào<br />

sau đây?<br />

A. 2,96 MeV. B. 2,58 MeV. C. 2,75 MeV. D. 2,43 MeV.<br />

27<br />

Câu 9. Dùng hạt α có <strong>độ</strong>ng năng 5,50 MeV bắn vào h ạt nhân đứng yên gây ra phản ứng:<br />

He Al X n.<br />

4 27 1<br />

2 13 0<br />

Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm <strong>theo</strong> b ức x ạ gamma. Lấ y<br />

khối lượng các hạt nhân tính <strong>theo</strong> đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra <strong>theo</strong> hướng lệ ch<br />

với hướng chuyển <strong>độ</strong>ng của hạt một góc lớn nhất thì <strong>độ</strong>ng năng của hạt nơtron α gần nhất với giá trị nào<br />

sau đây?<br />

A. 1,83 MeV. B. 2,19 MeV. C. 1,95 MeV. D. 2,07 MeV.<br />

Câu 10. Hạt nhân X phóng xạ β và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng<br />

xạ X nguyên chất. Tại các thời điểm t = t 0 (năm) và t = t0 + 24,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại<br />

trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là và . Chu kì bán rã của chất X là<br />

A. 10,3 năm. B. <strong>12</strong>,3 năm. C. 56,7 năm. D. 24,6 năm.<br />

27<br />

Câu 11. Dùng hạt α có <strong>độ</strong>ng năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng: Phản<br />

ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm <strong>theo</strong> b ức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính<br />

<strong>theo</strong> đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra <strong>theo</strong> hướng lệch với hướng chuyển <strong>độ</strong>ng của<br />

hạt α một góc lớn nhất thì <strong>độ</strong>ng năng của hạt X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,8 MeV. B. 0,5 MeV. C. 0,6 MeV. D. 0,7 MeV.<br />

210<br />

Câu <strong>12</strong>. Chất phóng xạ pôlôni Po 206<br />

phát ra tia α và biến đổi thành chì Pb.<br />

84 82<br />

Gọi chu kì bán rã của pôlôni<br />

là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu<br />

210<br />

Po 84<br />

210<br />

Po 84<br />

13 Al<br />

13 Al<br />

nguyên chất. Trong kho ảng thời gian từ t = 0 đến t =2T, có <strong>12</strong>6 mg<br />

trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính <strong>theo</strong> đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của<br />

nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t = 2T đến t = 3T, lượng được tạo thành trong mẫu có khối lượng<br />

là<br />

A. 10,5 mg. B. 20,6 mg. C. 41,2 mg. D. 61,8 mg.<br />

Câu 13. Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia α và biến đổi thành chì . Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T. Ban<br />

đ ầu (t = 0) có một mẫu nguyên chất. Trong kho ảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T, có 63 mg trong mẫu bị<br />

phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính <strong>theo</strong> đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong<br />

khoảng thời gian từ t = 2T đến t = 3T, lượng được tạo thành trong mẫu có khối lượng là<br />

A. 72,1 mg. B. 5,25 mg. C. 73,5 mg. D. 10,3 mg.<br />

Câu 14. Dùng hạt α có <strong>độ</strong>ng năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân<br />

He N H X<br />

4 14 1<br />

2 7 1<br />

14<br />

N 7<br />

đứng yên gây ra phản ứng:<br />

Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm <strong>theo</strong> bức xạ gamma. Lấy khối<br />

lượng các hạt nhân tính <strong>theo</strong> đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra <strong>theo</strong> hướng lệch với<br />

hướng chuyển <strong>độ</strong>ng của hạt α một góc lớn nhất thì <strong>độ</strong>ng năng của hạt X có giá trị gần nhất với giá trị nào<br />

sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,62 MeV. B. 0,92 MeV. C. 0,82 MeV. D. 0,72 MeV.<br />

Câu 15. Cho phản ứng phân hạch của Urani 235:<br />

U n Mo La 2 n. Biết khối lượng các hạt<br />

235 1 95 139 1<br />

92 0 42 57 0<br />

nhân: mU = 234,99u; m Mo = 94,88u; m La = 138,87u; mn = 1,0087u. Hỏi năng lượng tỏa ra khi 1 gam U<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

phân hạch hết sẽ tương đương với năng lượng sinh ra khi đốt cháy bao nhiêu kg x ăng? Biết rằng mỗi kg<br />

xăng cháy h ết tỏa năng lượng 46.10 J.<br />

A. 20kg B. 1720kg C. 1820kg D. 1920Kg<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.B 2.C 3.D 4.C 5.B 6.C 7.C 8.A<br />

9.B 10.B 11.C <strong>12</strong>.B 13.D 14.B 15.D<br />

Câu 1<br />

Phương pháp: Áp dụng định luật phóng x ạ ánh sáng<br />

Cách <strong>giải</strong>:Đáp án B<br />

55<br />

Số nguyên tử sau khi ngừng quá trình bắn phá là không thay đổi,chỉ có số nguyên tử phóng xạ<br />

Mn 56<br />

Mn<br />

25 25<br />

thay đổi <strong>theo</strong> thời gian.Ngay khi quá trình bắn phá kết thúc (t = 0), số nguyên tử<br />

N<br />

55<br />

Mn 56<br />

25<br />

là N , số nguyên tử Mn 1<br />

là N 0 , ta có ta có N 56<br />

1<br />

0<br />

.<br />

25 10 Sau t = 10h = 4T, số nguyên tử Mn 25<br />

còn<br />

10<br />

lại là<br />

N0 N1 N2<br />

1<br />

<strong>12</strong><br />

N2 6, 25.10<br />

4 10 4 10 4<br />

2 10 .2 N1<br />

10 .2<br />

Câu 2<br />

Phương pháp:S ố hạt nhân còn lại và bị phân rã :<br />

T<br />

T<br />

N N<br />

0.2 ; N N<br />

0(1 2 )<br />

Số hạt nhân mẹ bị phân rã bằng số hạt nhân con tạo thành<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Tại thời điểm t = 0 ta có:<br />

6.78<br />

<br />

<br />

T<br />

NX N<br />

0.2<br />

Mà tại t = 6,78s có : <br />

6,78<br />

<br />

<br />

T<br />

NY 0, 25N0 N<br />

0.(1 2 )<br />

Mà tại t = 6,78s có:<br />

6,78 6,78 6,78 6,78<br />

5 5 6,78 5<br />

T T T T<br />

NX NY N<br />

0.2 0, 25N0 N<br />

0.(1 2 ) 2.2 2 log2<br />

T 10<br />

(ngày)<br />

4 8 T 8<br />

Câu 3<br />

Nx N<br />

0 0<br />

<br />

<br />

N 0,25N<br />

Y0<br />

0<br />

Phương pháp:sử dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng và định lý sin trong tam giác<br />

Cách <strong>giải</strong>:Phương trình phản ứng là:<br />

1 3 4<br />

0n 6 Li <br />

1H <br />

2He<br />

3<br />

Áp dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng, ta v ẽ được giản đồ vecto <strong>độ</strong>ng lượng của phản ứng là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác ta có:<br />

p p p p p m .K<br />

sin135 sin15 sin 30 p sin135 p sin 135 m .K sin 135<br />

0<br />

0 2 2 0 2<br />

n H <br />

H<br />

sin15<br />

H<br />

sin 15<br />

H H<br />

sin 15<br />

<br />

0 0 0 0 2 2 0 2 0<br />

n n n n<br />

2 0<br />

1.2 sin 15<br />

K<br />

H<br />

. 0,089MeV<br />

2 0<br />

3 sin 135<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

t<br />

<br />

t<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

p sin 30 p sin 30 m .K sin 30 1.2 sin 30<br />

K . 0, 25MeV<br />

p sin135 p sin 135 m .K sin 135 4 sin 135<br />

0 2<br />

2 0 2 0 2 0<br />

He He He He<br />

0 2 2 0 2 0 He<br />

2 0<br />

n n n n<br />

Năng lượng thu vào E K<br />

tr<br />

Ks<br />

2 0,089 0,25 1,66MeV<br />

Câu 4<br />

Phương pháp:S ử du ng công thức liên hệ giữa số hạt và khối lượng N = (m/A)N A<br />

Hiệu suất: H = P ci/Ptp<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Năng lượng hạt nhân của lò phản ứng cung cấp cho tàu ngầm vận hành trong một ngày: W=P.t= 400.106<br />

.86400 = 3,456.1013J<br />

+ Do hiệu suất của lò đạt 25% nên năng lượng của mỗi phân hạch cung cấp là:<br />

+ Số phân hạch cần xảy ra để có năng lượng W là:<br />

+ Cứ một phân hạch cần 1 hạt U235 => số hạt U235 dùng trong 1 ngày là: N = 4,32.10 24 hạt<br />

+ Lại có:<br />

Chọn C<br />

Câu 5<br />

Phương pháp:<br />

Số hạt nhân con tạo thành bằng số hạt nhân me ḅi ̣phân rã<br />

Số hạt nhân còn lại: N = N 0 .2 -t/T<br />

Số hạt nhân bi ̣phân rã : N = N 0 (1 – 2 -t/T )<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

+ Tại thời điểm t 1<br />

ta có:<br />

t1<br />

N (1 ) t<br />

1<br />

1<br />

7 <br />

t1<br />

N <br />

8<br />

(1)<br />

t 2 (t1 414) t1<br />

414<br />

N (1 ) (1 ) (1 . )<br />

+ Tại thời điểm t<br />

2<br />

t1<br />

414 ta có 63 63 63(2)<br />

t 2 (t1 414) t1<br />

414<br />

N . <br />

Thay (1) vào (2) ta được:<br />

Ngày<br />

Chọn B<br />

Câu 6<br />

Phươn g pháp:<br />

Sử dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích để viết phương trình phản ứng.<br />

Sử dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng trong phản ứng hạt nhân.<br />

Công thức liên hê ̣giữa <strong>độ</strong>ng lượng và <strong>độ</strong>ng năng: p 2 = 2mK<br />

Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng: ∆E = (mt – ms)c2 = Ks - Kt<br />

(Kt, Ks lần lượt là tổng <strong>độ</strong>ng năng của các hạt trước và sau phản ứng)<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

24<br />

m N.A 4, 23.10 .235<br />

A 23<br />

A NA<br />

6,02.10<br />

N .N m 1686, 4g 1,69kg.<br />

414<br />

1<br />

0,<strong>12</strong>5. <br />

414<br />

ln 0,<strong>12</strong>5 414.ln 2<br />

<br />

<br />

414<br />

63 0,<strong>12</strong>5 T 138<br />

0,<strong>12</strong>5. <br />

414 ln 0,<strong>12</strong>5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9 6<br />

+ PT phản ứng: p <br />

4Be <br />

3X<br />

<br />

+ Theo định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng ta có: pp<br />

p<br />

pX<br />

=> ta biểu diễn bằng hình vẽ sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ hình vẽ ta có:<br />

Mà :<br />

p p p<br />

2 2 2<br />

X p<br />

m K m K 4, 4 1.5, 45<br />

2<br />

p p<br />

p 2mK mXKX m<br />

K<br />

mpKp KX<br />

3,575(MeV)<br />

mX<br />

6<br />

Năng lượng tỏa ra của phản ứng : E KX K<br />

Kp<br />

3,575 4 5, 45 2,<strong>12</strong>5(MeV)<br />

Chọn B<br />

Câu 7<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

Theo đề sau thời gian Dt khối lượng Pôlôni giảm từ 8g xuống còn 1g:<br />

Ta có:<br />

Câu 8<br />

<br />

m<br />

<br />

m m<br />

<br />

2 2<br />

0 0 0<br />

6<br />

m2 m<br />

2 t 2 t 6 0<br />

m2<br />

2 8.64 5<strong>12</strong>g.<br />

<br />

2<br />

T T/3<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án A<br />

<br />

Ta có K K 5 1,21 3,79 K 3,79 K ;Vẽ giản đồ véc tơ p <br />

<br />

p <br />

<br />

X<br />

pH<br />

; gọi b là góc hợp<br />

X H H X<br />

bởi hướng lệch của hạt X so với hướng chuyển <strong>độ</strong>ng của hạt α ta có<br />

16, 21<br />

18 K<br />

2 2 2<br />

X<br />

<br />

pX p K<br />

<br />

pH 17KX 20 3,79 KX<br />

X<br />

cos <br />

2p p 4 85 K 4 85<br />

X<br />

<br />

Để b đạt giá trị lớn nhất khi K X = 0,9MeV =>KH = 2,89 MeV<br />

Câu 9<br />

Phươn g pháp: Áp dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng năng và <strong>độ</strong>ng lượng<br />

X<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

<br />

Ta có K K 5,5 2,64 2,86 K 2,86 K ; Vẽ giản đồ véc tơ p p <br />

<br />

p ; gọi b là góc hợp<br />

X n n X<br />

bởi hướng lệch của hạt X so với hướng chuyển <strong>độ</strong>ng của hạt α ta có<br />

19,14<br />

31 K<br />

2 2 2<br />

X<br />

<br />

pX p K<br />

<br />

pH 30KX 22 2,86 KX<br />

X<br />

cos <br />

2p p 4 <strong>12</strong>0 K 4 <strong>12</strong>0<br />

Để b đạt giá trị lớn nhất khi K X = 0,61742MeV =>k n =2,243 MeV<br />

Câu 10<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án B<br />

Chu kì bán rã của chất X là<br />

X<br />

<br />

X<br />

m2 m2 m2<br />

m3 t 3T.<br />

3 3T<br />

8 2<br />

T<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

X<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

t0<br />

<br />

T<br />

N 1 2 2<br />

T <strong>12</strong>,3<br />

t <br />

t0<br />

24,6<br />

N 2<br />

T<br />

1 T<br />

2 16<br />

Câu 11<br />

Phươn g pháp:<br />

Áp dụng định luật bảo toàn <strong>độ</strong>ng lượng và <strong>độ</strong>ng năng.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án C<br />

<br />

Ta có KX Kn 5,5 2,64 2,86 Kn 2,86 KX<br />

; Vẽ giản đồ véc tơ p <br />

<br />

p <br />

<br />

gọi b là góc hợp<br />

X<br />

pH<br />

bởi hướng lệch của hạt X so với hướng chuyển <strong>độ</strong>ng của hạt α ta có<br />

19,14<br />

31 K<br />

2 2 2<br />

X<br />

<br />

pX p K<br />

<br />

pH 30KX 22 2,86 KX<br />

X<br />

cos <br />

2p p 4 165 K 4 165<br />

Để b đạt giá trị lớn nhất khi KX = 0,617MeV<br />

Câu <strong>12</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

Ta có<br />

m0<br />

m0<br />

m0 <strong>12</strong>6g m0<br />

168g<br />

; thời điểm t=2T ta có m số hạt Po bị phân rã trong thời gian<br />

2<br />

0<br />

42g;<br />

2<br />

4<br />

0<br />

từ 2T đến 3T là m n .N 21 103<br />

A<br />

m<br />

Pb<br />

.206 g<br />

2.210 210 5<br />

Câu 13<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án D<br />

m0<br />

m0<br />

m0 13g m0<br />

63g<br />

2<br />

; thời điểm t=2T ta có m0<br />

21g; số hạt Po bị phân rã trong thời<br />

2<br />

4<br />

gian từ 2T đến 3T là<br />

Câu 14<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đáp án B<br />

<br />

Ta có K K 5 1,21 3,79 K 3,79 K ; Vẽ giản đồ véc tơ p p <br />

<br />

p ; gọi b là góc hợp bởi<br />

X H H X<br />

hướng lệch của hạt X so với hướng chuyển <strong>độ</strong>ng của hạt α ta có<br />

16,21<br />

18 KX<br />

<br />

2 2 2<br />

pX p K<br />

<br />

pH 17KX 20 3,79 KX<br />

X<br />

cos <br />

2pXp<br />

4 85 KX<br />

4 85<br />

Để b đạt giá trị lớn nhất khi KX = 0,9MeV<br />

Câu 15<br />

X<br />

Phươn g pháp:<br />

<br />

Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng: ∆E = (mt – ms)c 2<br />

(mt, ms lần lượt là tổng khối lượng của các hạt trước và sau phản ứng)<br />

Công thức liên hê ̣giữa số hạt và khối lượng: N = (m/A)NA<br />

Cách <strong>giải</strong>: Năng lượng toả ra khi 1 hạt U phân hạch là :<br />

X<br />

m n 0<br />

.N 21 103<br />

A<br />

m<br />

Pb<br />

.206 g<br />

2.210 2.210 10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

E mU mn mM m<br />

0 L<br />

c 234,99 94,88 138,87 1,0087 uc 0, 2313.931,5 215,5MeV<br />

<br />

<br />

X<br />

H<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m 1<br />

1g U 235 23 21<br />

chứa: N N<br />

A<br />

.6,02.10 2,56.10 hạt<br />

A 235<br />

23 10<br />

=> 1 gam U phân hạch hết toả năng lượng: E N. E 5,52.10 MeV 8,832.10 J<br />

=> Lượng xăng cần sử dụng là:<br />

Chọn D<br />

8,832.10<br />

m <br />

6<br />

46.10<br />

10<br />

1920kg<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHO<strong>NB</strong>USINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!