20.05.2015 Views

HADITH VỀ CÁCH SỬ XỰ TRONG - Chân Lý Islam

HADITH VỀ CÁCH SỬ XỰ TRONG - Chân Lý Islam

HADITH VỀ CÁCH SỬ XỰ TRONG - Chân Lý Islam

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

a<br />

<strong>HADITH</strong><br />

<strong>VỀ</strong><br />

<strong>CÁCH</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>XỰ</strong><br />

<strong>TRONG</strong><br />

<br />

PHẦN III<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 1


<strong>CÁCH</strong> CHÀO HỎI<br />

54. Imran Bin Hasain tường thuật: Có người đến gặp và chào Sứ Giả : "Assalamu<br />

Alaikum" (cầu bình an đến Ngài), Sứ Giả đáp lời chào, sau đó ông ta ngồi xuống. Sứ Giả<br />

nói: "Mƣời" (có nghĩa là người đàn ông đó đã thăng cấp mười hành động tốt)"<br />

Một người khác đến và chào "Assalamu Alaikum wa Rahmatullah" (cầu bình an và độ lượng<br />

nơi Allah đến với Ngài) Sứ Giả đáp lời chào, sau đó ông ấy ngồi xuống. Sứ Giả nói:<br />

"Hai mƣơi ".<br />

Người thứ ba sau đó đến chào "Assalamu Alaikum wa Rahmatullahi wa Barakatuhu" (cầu<br />

bình an, độ lượng và phúc lành nơi Allah đến với Ngài)<br />

Sứ Giả đáp lời chào và ông ấy ngồi xuống. Sứ Giả nói: "Ba mƣơi".<br />

(Trích từ Abu Dawud và At-Tirmidhi)<br />

Ghi chú: Hadith này cho thấy rằng chúng ta được 10 phần khen thưởng cho tư cách chào hỏi<br />

theo chỉ đạo của <strong>Islam</strong>, phần thưởng sẽ tăng gắp đôi nếu chúng ta chào thêm lời chào như đã<br />

đề cập ở trên. Allah không cho biết thêm về mức độ tăng thưởng đó, nhưng đây cũng đủ để<br />

nói lên phần thưởng của Allah bao la dù chỉ là việc chào hỏi.<br />

55. Abu Hurairah tường thuật: Sứ Giả nói: "Người lái xe nên chào người bộ hành<br />

trước; người bộ hành nên chào người đang ngồi; và nhóm nhỏ chào nhóm (người) lớn<br />

hơn."<br />

(Trích từ al-Bukhari và Muslim)<br />

Trong tường thuật của Al-Bukhari có nói thêm rằng: Sứ Giả của Allah nói: "Giới trẻ chào<br />

người (già) lớn tuổi hơn mình trước."<br />

Ghi chú: Lời chào Assalamu Alaikum nên được sử dụng thường ngày trong cách chào.<br />

56. Anas Bin Malik tường thuật: Sứ Giả bảo tôi: "Hỡi chàng trai thân mến! Khi<br />

ngươi bước vào nhà hãy nói "Assalamu Alaikum với những người thân trong gia quyến của<br />

người. Làm vậy cả hai đều được phần thưởng."<br />

(Trích từ at-Tirmidhi)<br />

Ghi chú: Nhiều người khi về đến nhà đã xem thường việc chào hỏi Assalamu Alaikum với<br />

những người thân trong gia quyến của họ. Thực vậy As-Salam là lời cầu nguyện cho điều tốt<br />

lành, độ lượng và bình an, nên không được xem nhẹ và cho đó là một việc làm rắc rối phức<br />

tạp.<br />

57. Abu Hurairah tường thuật: Sứ Giả nói: "Khi chúng ta đến nơi có sự tụ tập đông<br />

người thì hãy chào Salaam với những người đã đến trước chúng ta, và chúng ta cũng phải<br />

làm như thế khi ra về. Hình thức chào lúc ban đầu không đáng khen bằng lời chào cuối khi ra<br />

về." (Trích từ Abu Dawud)<br />

Ghi chú: Chúng ta nên chào Salam với những người đang ngồi trong đám đông khi chúng ta<br />

đến nơi cũng như khi ra về. Cả hai đều là thái độ chủ yếu dù chào trước hay sau ở bất cứ cuộc<br />

hội họp nào.<br />

<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 2


<strong>CÁCH</strong> CHÀO ĐÓN BẠN<br />

58. Anas tƯỜng thuật: Có người hỏi Sứ Giả rằng: "Khi có một người nào đó đến gặp<br />

một người thân hay bạn bè, thì hắn có nên cuối đầu chào không?'<br />

Ngài đáp: "Không",<br />

Người ấy hỏi tiếp: "Còn việc chào ôm choàng nhau và hôn nhau thì sao?"<br />

Sứ Giả của Allah đáp: "Không."<br />

Ông ấy hỏi tiếp: "Còn việc bắt tay nhau?"<br />

Ngài đáp: "Đƣợc."<br />

(Trích từ At-Tirmidhi)<br />

Ghi chú: Chúng ta thấy rõ rằng mỗi khi người Muslim gặp nhau họ không được phép cuối<br />

đầu chào nhau. Một vài người nói rằng có thể được phép cuối đầu nhưng không được đến một<br />

mức độ bằng thế Rukua. Thế nhưng, đã không có một Hadith nào đề cập đến việc cho phép<br />

làm như thế. Vì vậy, chúng ta không nên bịa thêm hay bớt, và cũng không được phép quỳ<br />

dưới chân bất cứ ai. Sự nghiêm cấm này không giới hạn cho việc hôn bàn tay. Vì nếu việc hôn<br />

bàn tay được phép thì sẽ có những Ahadith đề cập đến việc của hai người đã gặp lại nhau qua<br />

một chuỗi thời gian dài xa cách. Chúng ta có thể dựa vào những lời đáp của Sứ Giả ở trên<br />

là một minh chứng cho việc nghiêm cấm và cho phép.<br />

<strong>CÁCH</strong> TIẾP KHÁCH<br />

59. Abu Hurairah tường thuật: Có người đến hỏi Sứ Giả rằng: "Tôi hiện ở trong tình<br />

cảnh rất khó khăn và đói khát." Nghe vậy, Ngài vội gửi lời nhắn đến một trong những bà<br />

vợ của Ngài, và họ đáp: "Allah là Đấng đã gửi những sự thật xuống cho Ngài, hiện nay tôi<br />

không còn gì hết ngoài lu nước". Sau đó Sứ Giả gửi lời nhắn đến một bà vợ khác và cũng<br />

đựợc trả lời như nhau. Lần này Ngài gửi lời nhắn đến tất cả bà vợ của Ngài và cũng được<br />

nhận lời đáp như nhau.<br />

Sau đó Ngài hỏi mọi người đang có mặt: "Ai có thể coi chừng ông khách này như là một<br />

khách qúi của mình?"<br />

Một trong những người Ansar lên tiếng: "Hỡi Sứ Giả của Allah! Để tôi."<br />

Sau đó người Ansar này đưa ông ấy về nhà và bảo bà vợ: "Hãy phục vụ khách của Sứ Giả của<br />

Allah."<br />

Có một tường thuật khác rằng: Anshari có bảo vợ của ông rằng: "Bà còn có thực phẩm<br />

dự trữ nào không?"<br />

Bà đáp: "Không, nhưng còn chút thực phẩm để dành cho các con ăn."<br />

Ông bảo: "Dù chúng bận rộn trong một việc làm nào đó, và khi nào chúng đòi ăn thì bảo<br />

chúng đi ngủ. Khi nào có khách đến thì hãy đốt đèn sáng lên để ông khách tưởng rằng chúng<br />

ta đang dùng bữa."<br />

Sau đó, khách đến và họ cùng nhau ăn để qua cơn đói tối hôm đó. Khi ông trở lại gặp Sứ Giả<br />

vào buổi sáng hôm sau, Sứ Giả nói với ông rằng "Allah đã khâm phục cho việc người<br />

tiếp đãi khách tối hôm qua."<br />

(Trích từ Al-Bukhari và Muslim)<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 3


Ghi chú: Hadith này đưa ra một thí dụ vô song về cách cư xử với khách chỉ vì quyền lợi của<br />

Allah. Đây là là một sự hy sinh và là sự cảm thông cao cả đối với người đồng đạo.<br />

TIN TƢỞNG ALLAH <br />

RẤT QUAN TRỌNG<br />

60. Ibn 'Abbas Tường thuật: Sứ Giả nói: "Ta đã được cho thấy một dân tộc thuộc<br />

thủa xa xưa. Ta thấy một Sứ Giả có rất ít tín đồ (tổng cộng ít hơn 10 người) với Ngài, một Sứ<br />

Giả khác có một hoặc hai người đi theo, và một vài không có ai theo cả. Rồi Ta bất chợt nhìn<br />

thấy một đám rất đông người, và Ta nghĩ họ là những Ummah của Ta, nhưng Ta được báo<br />

cho biết: "Đây là Sứ Giả Musa (Mose) cùng với tín đồ của Ngài, nhưng lại nhìn về một phía<br />

khác" Ta lén nhìn và thấy họ tụ tập. Ta đã được giới thiệu cho biết lần nữa: " Đây là những<br />

người dân (tín đồ) của Người, có bảy mươi ngàn người trong đó sẽ được vào Jannah (thiên<br />

đàng) mà không bị một trừng phạt nào cả." Sứ Giả đứng lên và đi về, những người bạn<br />

đồng hành của Ngài bắt đầu suy nghĩ và suy đoán ai là những người được vào Jannah mà<br />

không bị hỏi cung và cũng không bị một hình phạt nào?"<br />

Mọi người cùng suy đoán rằng họ có thể là những người thường đi theo tháp tùng Sứ Giả <br />

của Allah, hay có thể họ là những người sanh ra là Muslim và họ không bao giờ liên hợp vật<br />

nào khác để thờ phượng ngoài Allah. Sau đó Sứ Giả bước ra khỏi nhà và hỏi: "Các người<br />

đang bàn chuyện gì thế?"<br />

Họ cho Ngài biết những gì họ đã xôn xao bàn tán, sau đó Sứ Giả nói: "Họ là những người<br />

không bao giờ làm Raqyah thổi vào người sau khi đọc xong Thiên kinh Qur'an hoặc sau<br />

khi hành lễ, xong rồi họ khẩn xin Sứ Giả ban ân như họ thường hay làm trong lúc bói<br />

quẽ, họ cũng không mưu cầu gì cũng không tin điềm báo [họ không bi quan yếu thế] chỉ<br />

thực sự tin vào Rabb (Allah)."<br />

Sau khi nghe Sứ Giả thuyết giảng xong, 'Ukashah Bin Mihsan đứng lên cầu nguyện:<br />

'nguyện cầu Allah xếp tôi vào hạng người này."<br />

Sứ Giả nói: "Người là một trong số người đó."<br />

Sau đó một người khác đứng lên nguyện cầu như trên, và Sứ Giả lên tiếng: "'Ukashah<br />

được trội hơn các ngươi."(Ukashah đã đi trước các ngươi một bước).<br />

(Trích từ Al-Bukhari và Muslim)<br />

Ghi chú:<br />

1. Hadith đề cập đến sự quan trọng của việc tin tưởng Allah, đây là giá trị niềm tin đặc biệt<br />

của nhân loại.<br />

2. Mặc dù sự kiện thổi vào người sau khi đọc xong Thiên kinh Qur'an hay khẩn xin Sứ Giả<br />

và cách điều trị theo y học có đựợc cho phép đi chăng nữa, nhưng người nào tránh việc làm<br />

này được thì càng tốt, vì đặt niềm tin vào Allah có thể giúp họ khỏi rơi vào việc tin điềm báo<br />

vu vơ mà xác định lại vị trí của mình một cách rõ ràng.<br />

3. Những sự kiện này thường là những điểm báo cho Sứ Giả trong giấc mơ, thế nhưng<br />

những giấc mơ của Sứ Giả là những giấc mơ thật, là những Mặc khải thiêng liêng, hoặc đôi<br />

lúc Ngài thừa nhận việc ấy qua sự chứng kiến Iara (hành trình ban đêm).<br />

4. Nhiều tín đồ của Ngài đã đi quá xa thông lệ đã được chỉ đạo để chạy theo thông lệ của các<br />

tín đồ khác thường xảy ra trong xã hội ngày hôm nay.<br />

61. 'Umar Bin Al-khuttab kể: Tôi có nghe Sứ Giả nói: "Nếu tất cả các người chỉ biết<br />

cậy nhờ van vái Allah thôi, NGÀI sẽ cung cấp tất cả những lương thực cần thiết cho các<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 4


ngươi như NGÀI đang cấp dưỡng cho những bầy chim mỗi sáng bay đi tìm mồi bằng bụng<br />

đói nhưng chiều về trở lại tổ ấm bằng bụng no nê. "<br />

(Trích từ At-Tirmidhi)<br />

Ghi chú: Tin Allah không có nghĩa là chúng ta không nên đi tìm sự sống vật chất. Nghĩa<br />

chính ở đây là chúng ta cần phải biết buôn bán vật lộn với cuộc sống hằng ngày, nhưng luôn<br />

tin cậy vào sự giúp đỡ của Allah. Không có Allah chắc chắn trên địa cầu này sẽ không có gì<br />

cả. Cố gắng làm việc kiếm sống, vì những con chim kia không chỉ nằm trong tổ ấm đợi thức<br />

ăn mang đến, mà họ phải biết bay đi tìm kiếm mồi.<br />

TÁC PHONG LỊCH THIỆP<br />

62. Abu Darda tường thuật: Sứ Giả nói: "Không một gánh nặng nào bằng gánh nặng<br />

trong ngày phán xử đặc biệt về đức hạnh của những người tin tưởng. Allah ghét những kẻ hôi<br />

hám (ăn cắp) hoặc thường dùng lời nói thô tục."<br />

(Trích từ At-Tirmidhi)<br />

Ghi chú: Vấn đề quan trọng nhứt trong ngày phán xử cuối cùng là tư cách lời nói hay thái độ<br />

sẽ ra bàn cân nhiều hơn các hành động khác, thế nhưng trong trường hợp này đối với những<br />

người tin tưởng sẽ không bị hỏi đến, nhưng ở đây nó chỉ dùng để bày tỏ so sánh với những<br />

hành động của những kẻ không tin tưởng. Allah mặc khải trong Thiên kinh Qur’an: "Việc<br />

làm của bọn chúng là vô hiệu trong Ngày phán xử. Ta không dùng nó để cân." Đấy là<br />

dấu hiệu của sự giận dữ của Allah và là sự vỡ mộng cho những người không tin tưởng Allah<br />

và Ngày Phán xử.<br />

63. Abu Hurairah tường thuật: Người ta hỏi Sứ Giả về những hành động tiên quyết<br />

nào có thể bảo đảm được vào Jannah. Ngài đáp, "Kính sợ Allah và những hạnh kiểm<br />

tốt." Sau đó người ta hỏi về những hành động và đức tính nào sẽ bị gửi xuống địa ngục, Ngài<br />

đáp: "Miệng lưỡi và vấn đề dục tính."<br />

(Trích từ At-Tirmidhi)<br />

Ghi chú: Trong Hadith này đề cập người nào biết kính sợ Allah , thì Ngài đưa họ gần gũi<br />

với NGÀI. Giữ vững niềm tin với Allah để khỏi rơi vào cạm bẫy, để dễ được vào Jannah.<br />

Con người chỉ cần biết ngờ vực hai điều đề cập trong Hadith này đó là "Miệng lưỡi và dục<br />

tính". Thường thì miệng lưỡi hay dùng để nói sau lưng thiên hạ nên nó là cạm bẫy đưa đẫy<br />

con người vào vũng lầy của tội lỗi và của lửa địa ngục. Vấn đề dục tính cũng cần đề cập ở<br />

đây, nó là hành vi dễ lôi cuốn và cám dỗ con người vào con đường tội lỗi. Vấn đề là con<br />

người có thể tránh né được hay không cần phải tu luyện Taqwa (ý thức đến Allah/kính sợ<br />

Allah) để sửa đổi thái độ và đức tính, và kiểm soát miệng lưỡi và dục tính để may ra cuộc<br />

sống của chúng ta không bị phạm trọng tội trong Ngày phán xử sau này.<br />

E<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 5


BẮT TAY NHAU SẼ ĐƢỢC<br />

THỨ TỘI<br />

64. AL-Bara tường thuật: Sứ Giả của Allah nói: "Hai người Muslim không chịu bắt<br />

tay nhau thì tội lỗi của họ không được tha thứ (bởi Allah) sau khi chết."<br />

(Trích từ Abu Dawud)<br />

Ghi chú: Ở đây chúng ta đã biết rằng Allah sẽ tha tội nhỏ cho hai người tin tưởng đã chịu<br />

bắt tay tha thứ cho nhau. Thế nhưng, những tội lớn không thể tha thứ được nếu trái tim họ<br />

không thành thật tha thứ cho nhau theo điều kiện đề ra ở trên. Vì thái độ giả tạo là hành động<br />

của người đạo đức giả, và Allah ghét những kẻ có thói đạo đức giả. Giữ vững niềm tin nơi<br />

Allah là bổn phận của mọi người Muslim nói riêng và đối với nhân loại nói chung. Vì thế,<br />

nếu hai người Muslim chịu bắt tay tha thứ cho nhau thì họ sẽ đạt được hai quyền lợi.<br />

Một, tình cảm giữa hai người sẽ gắn bó.<br />

Hai, những tội nhỏ sẽ được Allah tha thứ.<br />

HẬU QỦA CỦA TÍNH THẬT THÀ VÀ GIẢ DỐI<br />

65. 'Abdullah Bin Mas'ud tường thuật: Sứ Giả nói: "Thành thật dẫn đến sự mộ đạo,<br />

lòng mộ đạo dẫn đến Jannah. Một người luôn biết giữ tư cách nói năng thành thật thì được<br />

ghi vào danh sách người thật thà của Allah. Gian dối dẫn đến tật hư thói xấu, tật hư thói xấu<br />

dẫn đến lửa của địa ngục, và người nào luôn miệng gian dối sẽ được ghi vào danh sách của<br />

những kẻ gian dối."<br />

(Trích từ Al-Bukhari và Muslim)<br />

Ghi chú: Siddiq (chân thực) và Kadhdhab (láo khoét) cả hai có cùng cường độ rất lớn, có<br />

nghĩa là nếu sự thành thật được tu luyện thành tính phản ứng tự nhiện thứ hai của họ; và trong<br />

trường hợp ngược lại, sự láo khoét gian dối trở thành thói quen của họ thì cả hai sẽ cùng được<br />

phán xử trước tòa án Allah về cử chỉ và hành vi của họ. Dĩ nhiên người thật thà sẽ được phần<br />

thưởng và kẻ gian dối sẽ bị trừng phạt về những hậu quả. Hadith này khuyến khích con người<br />

nên sống thật thà vì đó là hành động của sự tốt lành, Hadith này còn cảnh cáo rằng sự giả dối<br />

láo khoét dẫn con người thành trò tinh nghịch.<br />

BẠN BÈ VÀ NGƢỜI LÁNG GIỀNG TỐT<br />

66. Abdullah Bin 'Umar tường thuật: Sứ Giả của Allah nói: "Người nào đối xử tốt<br />

với bạn bè của họ thì họ là những người bạn tốt với Allah. và người nào đối xử tốt với người<br />

láng giếng thì họ sẽ là người láng giềng tốt với Allah."<br />

(Trích từ At-Tirmidhi).<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 6


Ghi chú: Cụm từ tình thương yêu đã được đề cập đến nhiều lần, chẳng hạn như việc làm liên<br />

quan đến cuộc hành trình và khách lữ hành trong cơn đói khát. Người Muslim được khuyên<br />

nên đối xử tốt với nhau. Nhưng đối xử tử tế với những người láng giềng thì có được quyền lợi<br />

cao hơn. Đối xử tử tế với họ tốt là hành trang tốt để xây một tổ ấm tốt lành với Allah về sau.<br />

LỜI LẺ TỐT BẢO VỆ KHỎI LỬACỦA ĐỊA NGỤC<br />

67. Adi Bin Hatim tường thuật: Sứ Giả nói: "Bảo vệ bản thân khỏi lửa (hỏa địa ngục)<br />

dù chỉ bằng một phân nữa quả trái cây (dùng bố thí); Và nếu chúng ta không có khả năng, thì<br />

ít ra chúng ta cũng nên dùng những lời nói tốt ."<br />

(Trích từ Al-Bukhari và Muslim).<br />

Ghi chú: Hadith này đề cập đến sự nổi bật của việc Sadakah là một việc làm đạo đức nhứt,<br />

dù chỉ bằng một nữa quả trái cây nhỏ cũng có thể bảo vệ chúng ta khỏi rơi vào lửa của địa<br />

ngục. Nếu chúng ta không làm được điều đó ít nhứt cũng nên dùng lời nói ngọt ngào, thật thà<br />

thốt nên từ trái tim và từ đấy lòng.<br />

NGƢỜI BẠN ĐỜI TỐT<br />

68. Abu Musa Bin Al-ash'ari tường thuật: Tôi có nghe Sứ Giả của Allah nói: "Có thể<br />

so sánh giữa hai người bạn đời tốt với Bạn đời xấu như người chủ của một xạ hương và kẻ<br />

dùng xạ hương để dùng vào việc thổi phòng (cho việc bói quẽ). Người chủ ấy có thể cho họ<br />

miễn phí hoặc họ phải mua để đem về thưởng thức mùi thơm hoặc dùng nó để thổi phòng. Cả<br />

hai đều có cùng mục đích hoặc họ tự đốt cháy áo quần họ đang mặc hoặc để thưởng thức mùi<br />

thơm."<br />

(Trích từ Al-Bukhari và Muslim)<br />

Ghi chú: Hadith này ngụ ý rằng, người ta thường hay tự chọn cho mình cuộc sống an bình<br />

với đám người sùng đạo hoặc không sùng đạo. Thực tế thì người ta muốn tìm được làm bạn<br />

sùng đạo là người luôn ao ước được sống trong cảnh bình an không bị cám dỗ, nhưng cũng<br />

không ít người lại muốn chọn những bạn đời không sùng đạo là thành phần mất mát mà<br />

chúng ta không bao giờ học hỏi được từ bọn chúng.<br />

ĐỨC TÍNH TỐT<br />

69. Abu Hurairah tường thuật: Sứ Giả nói: "Những ai tin Allah và Ngày phán xử<br />

cuối cùng, thì hãy cho thấy mình là người hâm mộ khách, và những ai tin Allah và ngày phán<br />

xử cuối cùng, hãy cho thấy mình đối đãi tốt với những người trong gia đình và dòng dõi họ<br />

hàng, và nhũng ai tin Allah và ngày phán xử cuối cùng, hãy cho thấy tư cách nói năng lịch<br />

thiệp của mình bằng không hãy giữ im lặng."<br />

(Trích từ Ak-Bukhari và Muslim)<br />

Ghi chú: Hâm mộ khách có nghĩa là đối xử vui vẻ tiếp đãi ân ần. Đối đãi tốt với những<br />

người dòng tộc và gia đình, có nghĩa là luôn tỏ lòng vui vẻ và cho thấy thái độ trách nhiệm<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 7


đối với họ. Tư cách nói năng lịch thiệp còn có nghĩa là nói những điều tốt không làm phật<br />

lòng người nghe, bằng không thì không nên nói gì cả là tốt hơn. Ba yếu tố giá trị trên minh<br />

chứng cho sự thật của những người thật sự tin Allah và ngày phán xử cuối cùng. Nếu làm<br />

ngược với ba chỉ đạo trên chúng ta là người thua thiệt và mất mát về sau.<br />

TƢ THẾ NẰM ÚP NGƢỜI<br />

70. Ya'ish Bin Tikhfah tường thuật: Bố của tôi kể rằng, trong lúc Bố đang nằm úp người<br />

trong Thánh Đường thì có một ông tới lấy chân đá nhẹ để kêu bố tôi dậy, rồi nói: "Allah<br />

không thích những người nằm úp theo kiểu này". Khi ngưỡng mặt nhìn lên thì bố tôi thấy<br />

người đó chính là Sứ Giả của Allah.<br />

(Trích từ Abu Dawud)<br />

Ghi chú: Tư thế nằm úp người hay nằm sấp là tư thế nằm rất ghê tởm mà Sứ Giả của<br />

Allah đã nghiêm cấm.<br />

TRÁNH TƢ THẾ NÀY<br />

71. Ash-Sharid Bin Suwaid tường thuật: Trong lúc ngồi, tôi đặt cánh tay trái sau lưng<br />

và tay phải thì đặt lên tráng. Sứ Giả của Allah đi ngang qua thấy, rồi lên tiếng: "Ngươi<br />

đang ngồi trong tư thế giống những kẻ xuất xứ từ nhóm đã bị Allah phẫn nộ."<br />

(Trích từ Abu Dawud)<br />

Ghi chú: Tín đồ Do Thái và Cơ Đốc là nhóm người đã bị Allah phẫn nộ. Là người Muslim<br />

chúng ta không nên làm theo tiền lệ của họ. Tiếc thay, ngày nay đã có nhiều người Muslim<br />

còn ngoan cố bắt chước theo, và còn cho đó là việc làm tiến bộ nữa là khác.<br />

MUA BÁN VÀ CHO VAY<br />

72. Jabir tường trình: Sứ Giả của Allah cầu nguyện rằng: "Nguyện cầu Allah ban<br />

phúc lộc cho những ai có thái độ tốt và ngay thẳng khi họ bán, mua, và yêu cầu trả nợ."<br />

(Trích từ Al-Bukhari)<br />

Ghi chú: Tiếp nhận một thái độ tốt khi bán, mua và yêu cầu thanh toán nợ có nghĩa là khi<br />

mua hàng phải thanh toán giá cả một cách công bằng để rồi người bán không lo sợ bị lỗ lãi, và<br />

người bán hàng cũng không cảm thấy bực bội. Ở đây còn có nghĩa là cả hai bên người mua<br />

lẫn người bán dễ thông cảm và không cảm thấy bị thiệt thòi, có nghĩa là cả hai người mua và<br />

bán luôn thể hiện tinh thần và thái độ tốt, không vượt quá giới hạn trong việc buôn bán. Ngoài<br />

ra, là người Muslim, chúng ta còn phải tỏ lòng quan tâm đến người nghèo, đôi lúc cần mua<br />

một mặt hàng cần thiết nhưng không đủ khả năng thì người bán cần thông cảm bán cho họ với<br />

giá rẻ hoặc có thể biếu không. Thiên kinh Qur'an có ghi: "Nếu các ngƣơi xá cho họ bằng<br />

hình thức bố thí thì nó tốt cho các ngƣơi hơn." [2:280]<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 8


73. Abu Qatadah tường thuật: Sứ Giả của Allah nói: "Những ai muốn được Allah<br />

cứu khỏi tai họa trong Ngày phán xử cuối cùng thì hãy hoãn nợ cho người thiếu nợ hoặc<br />

thuyên giảm (nợ) để người mang nợ khỏi bi bối rối."<br />

(Trích từ Muslim)<br />

Ghi chú: Falyunaffis có nghĩa là hoãn thời gian trả nợ cho một người đang trong tình cảnh<br />

lo âu bối rối cho đến khi nào họ sẵn sàng có đủ khả năng trả nợ. Ở đây còn khuyên chủ nợ cho<br />

mượn thêm tiền để họ được an tâm. Tinh thần cảm thông sẽ cứu rỗi chúng ta khỏi tình trạng<br />

căng thẳng mà nhiều người sẽ bị căng thẳng hồi hộp trong Ngày phán xử.<br />

ĐI TÌM SỰ<br />

CHO PHÉP<br />

74. Abu Musa Al-Ash'ari tường thuật: Sứ Giả của Allah nói: "Vấn đề cho phép cần<br />

phải được xác định ba lần, nếu cả ba lần đều giống nhau thì các ngươi có quyền dùng; bằng<br />

không thì cùng nhau xác định lần nữa."<br />

(Trích từ Al-Bukhari và Muslim)<br />

75. Kildah Bin Al-Hambal tường thuật: Tôi đến thăm Sứ Giả và tự động đi vào nhà<br />

mà không xin phép trước, Ngài bảo tôi: "Đi trở ngược ra ngoài rồi trở vào với lời chào<br />

'Assalamu Alaikum' sau đó lên tiếng xin phép bằng lời nói: 'Tôi vào được không?'<br />

(Trích từ Abu Dawud và At-Tirmidhi)<br />

76. Jabir tường thuật: Tôi đến thăm Sứ Gỉa và gõ cửa (để xin phép) Ngài hỏi: "Ai<br />

đó" tôi trả lời: 'Tôi", Ngài lên tiếng: "Tôi! Tôi là ai?" bằng thái độ không thỏa mãn.<br />

(Trích từ Al-Bukhari và Muslim)<br />

Ghi chú: Có ba hình thức quan trọng cần để ý:<br />

1. Trước hết, khi đến trước cửa thì nên báo cho chủ nhà biết mình là ai.<br />

2. Sau đó, Gõ cửa hay bấm chuông nhà là hình thức cho chủ nhà biết đang có người viếng<br />

thăm.<br />

3. Và cuối cùng, sau khi ra về khách nên chào chủ nhà bằng lời biếu từ Assalaam.<br />

NGỒI <strong>TRONG</strong> ĐÁM ĐÔNG<br />

77. Hudhaifah Bin Al-Yaman tường thuật: Sứ Giả của Allah nguyền rủa người nào<br />

ngồi vào chính giữa một đám đông đang hội tụ chung quanh.<br />

(Trích từ Abu Dawud).<br />

Ghi chú: Chúng ta được chỉ cho biết rằng, không nên chen lấn để dành chỗ ngồi vào giữa<br />

đám đông đã có người đến ngồi trước, vì hành động chen lấn làm người khác bực bội. Là<br />

người Muslim chúng ta hãy tôn trọng người khác, do bởi xen lấn là một hành vi xâm phạm<br />

vào việc riêng của người khác.<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 9


78. Jabir Bin Samurah tường thuật: Mỗi lần đến dự cuộc thuyết giảng của Sứ Giả ,<br />

chúng tôi thường hay đến sớm để được ngồi hàng đầu nếu còn chỗ.<br />

(Trích từ Abu Dawud)<br />

Ghi chú: Hadith này dạy cho xã hội một gương sáng về nghi thức tổ chức khi có đám đông<br />

người sẽ đến tham dự và để tránh sự chen lấn vô trật tự, việc đầu tiên là chuẩn bị chỗ ngồi<br />

rộng rãi cho khách.<br />

NGHI THỨC ĂN UỐNG<br />

79. Umar Bin Abu Salamah tường thuật: Lúc còn bé tôi được chăm sóc bởi Sứ Giả <br />

của Allah. Trong lúc ngồi trên bàn ăn, tôi chỉ vừa lấy tay bóc đồ ăn trong dĩa thì Ngài bảo:<br />

"Hãy tuyên danh Allah trước khi ăn (đọc Bismillah), dùng tay phải và ăn những đồ ăn gần<br />

chúng ta nhứt." Sau khi được Ngài chỉ bảo, tôi tiếp tục giữ nghi thức theo lời chỉ bảo của<br />

Ngài và nó trở thành thông lệ.<br />

(Trích từ Al-Bukhari và Muslim)<br />

Ghi chú: Hadith này đưa ra những dữ kiện quan trọng sau đây:<br />

1. Cần phải dạy con cách xử sự và luân lý đạo đức.<br />

2. Chúng ta nên đọc Bismilla (nhân danh Allah) trước khi ăn và ăn những đồ dọn trước mặt<br />

mình trước. Trong trường hợp trên bàn ăn có nhiều thứ thì chúng ta được phép chọn thứ mình<br />

thích.<br />

3. Dạy con từ thời còn bé. Khi chúng làm điều không đúng thì hãy chỉ bảo chúng ngay. Do<br />

bởi, việc dạy con cái khi còn bé được nhiều nhà nghiên cứu chứng minh là có kết quả khả<br />

quan và chúng dễ thu thập nghe theo lời chỉ bảo.<br />

80. Abu Umamah tường thuật rằng: Mỗi lần dùng xong bữa ăn, Sứ Giả nguyện:<br />

"Al-hamdullillahi Kathiran Tayiban mubarakan fihi makfiyyin wa la muwadda'in, wa la<br />

mustaghan 'anhu Rabbuna (mọi ca ngợi kính dâng lên Allah, cho sự phong phú, trong sạch<br />

và mọi phúc lành là những điều cần thiết mà mọi người cần ghi ơn).<br />

(Trích từ Al-Bukhari)<br />

Ghi chú: Hadith này đề cập đến lời nguyện mà Sứ Giả thường nguyện khi ăn, nên việc<br />

làm này xứng đáng cho chúng ta noi theo.<br />

81. Salamah Bin Al-Akwa tường thuật dựa vào lời kể của cha ông rằng: Có một<br />

người đang dùng bàn tay trái bóc thức ăn, Sứ Giả thấy và bảo: "Hãy dùng tay phải của<br />

người."<br />

Ông ấy đáp: 'Ta không dùng được tay phải.'<br />

Sau đó Ngài nói: "Nguyện cầu sao cho người dùng được tay phải." thì một hư ảo trở nên<br />

hiện thực, sau đó tay trái ông ấy tự nhiên không đưa thức ăn lên đến miệng được. (Trích từ<br />

Muslim)<br />

Ghi chú: Hadith này đã đề cập đến rất nhiều trong Thiên kinh Qur’an. Vì thế chúng ta nên<br />

xem đây là một chỉ đạo quan trọng, giữ lễ nghi ăn uống theo đúng cách thức chỉ đạo, không<br />

chỉ cho riêng bản thân mà còn kêu gọi đồng bạn cùng làm theo. Không nên xem thường vì nó<br />

sẽ trở thành kẻ bất hiếu, Allah không ưa thích kẻ bội nghĩa.<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 10


82. Wahshi Bin Harb tưởng thuật: Có một số người bạn đồng hành của Sứ Giả than<br />

rằng: "Chúng tôi ăn nhưng không được thỏa mãn cho lắm."<br />

Ngài bảo: "Vì các người không cùng ăn chung."<br />

Thấy những người bạn trả lời một cách quả quyết hơn,<br />

Cho nên, sau đó Ngài giải thích thêm: "ăn chung với nhau và cùng tuyên danh Allah<br />

trước khi cùng dùng bữa ăn, thì các ngươi sẽ được hồng phúc."<br />

(Trích từ Abu Dawud)<br />

83. Ibn 'abbas tường thuật: Sứ Giả của Allah nói: "Phúc lành xuống cho những<br />

món ăn đặt chính giữa. Hãy lấy thức ăn từ ngoài dĩa trước, chớ múc ngay từ chính giữa."<br />

(Trích từ At-Tirmidhi và Abu Dawud)<br />

Ghi chú: Hadith này cho chúng ta biết rằng, trong một bữa ăn trong gia đình mà mọi người<br />

cùng ngồi chung bàn và họ cùng tuyên danh Allah, thì bữa ăn của họ sẽ được ban phúc lộc.<br />

84. Abu Juhaifah Wahab bin Abdullah tường thuật: Sứ Giả của Allah có nói: "Ta<br />

không bao giờ ngồi ngã lưng (trên gối) trong khi dùng bữa."<br />

(Trích từ Al-Bukhari)<br />

Ghi chú: Ngồi ngã lưng có nghĩa như thế nào đã được giải thích theo nhiều quan điểm khác<br />

nhau. Có người nói ngã lưng về một bên dù là về phía phải hay trái, hoặc dựa vào tường.<br />

Imam Al-Khuttabi đề nghị tốt hơn hết là trãi chiếu để mọi người có thể cùng thư thản ngồi<br />

chung quanh nhau. Sứ Giả thường hay dùng bữa theo cách đó. Ibn Hajar có đề nghị rằng<br />

chúng ta ngồi theo tư thế chân trái chéo và chân phải quỳ.<br />

85. Jabir tường thuật: Sứ Giả của Allah có đề cập đến việc liếm ngón tay và ăn sạch<br />

phần còn dư trong đĩa và nói: "Các ngươi chưa biết rõ về phúc lành của nó."<br />

(Trích từ Muslim)<br />

Ghi chú: Hadith này đề cập đến mức độ quan trọng của việc liếm ngón tay và đĩa ăn. Đôi<br />

khi người ta chỉ biết ăn nhưng không màn nghĩ đến ân phúc của nó mà chỉ biết ăn chỉ để sống,<br />

được khỏe mạnh, thực ra thái độ vô tình này đưa con người ra khỏi biên giới của sự phúc lành<br />

mà Allah ban cho nhân loại.<br />

86. Jabir tường thuật: Sứ Giả của Allah nói: "Khi đang xách thức ăn (như trái cây) thì<br />

nó bị rơi xuống đất, hãy nhặt lấy lại, lau chùi bụi bậm và ăn nó, không nên bỏ cho Shaitan,<br />

và cũng không nên lau chùi tay trước khi các người liếm sạch nó, vì rằng các người không<br />

biết phúc lành còn động trong đó."<br />

(Trích từ Muslim).<br />

Ghi chú: Nhặt lấy đồ ăn bị rơi xuống đất lau chùi sạch sẽ sau đó ăn, là cách hạ nhục Shaitan,<br />

đồng thời chúng ta được ân phúc của Allah cho việc làm đó. Tiếc rằng, ngày nay con người<br />

đã xem nhẹ chỉ đạo này nhưng lại lo sợ người khác sẽ châm biếm khinh thường đánh giá cho<br />

việc làm này là ô nhục, con người càng vô tình hơn nhiều khi còn thảy bỏ vào thùng rác một<br />

số lượng lớn phần mình ăn còn dư thừa, và có người khi đến tiệm ăn còn tỏ thái độ cho mình<br />

là tiến bộ nên sau bữa ăn thường để lại trên đĩa chút thức ăn và xem đó là việc làm tiến bộ mà<br />

không màn nghĩ đến sự chỉ đạo của Sứ Giả của Allah đã khuyên rằng ăn xong nên liếm<br />

sạch thức ăn còn dính trên những ngón tay hay ăn hết những thức ăn trên đĩa.<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 11


87. Ibn 'Abbas tường thuật: Sứ Giả nói: "Không nên uống nước mà nuốt chững một<br />

lần một như con lạc đà, mà nên nuốt chừng hai hay ba ngụm mỗi lần, và tuyên danh Allah<br />

(đọc Bismillah) trước khi uống, và ca tụng NGÀI (đọc Al-hamdu Lillah) sau khi uống."<br />

(Trích từ At-Tirmidhi)<br />

Ghi chú: Hadith này khuyên chúng ta không nên nóc cạn một ly nước một lần, hãy đọc<br />

Bismilla trước khi uống và đọc Al-hamdulillah sau khi hết dùng.<br />

88. Aisha tường thuật: Sứ Giả nói: "Tất cả các ngươi phải tuyên danh Allah (đọc<br />

Bismilla) trước khi dùng bữa ăn. Nếu quên, thì đọc Bismillah awalahu wa akhirahu (Nhân<br />

danh Allah trước và sau khi dùng bữa cơm xong)."<br />

(Trích từ At-Tirmidhi và Abu Dawud)<br />

Ghi chú: Hadith này cho thấy có sự nhượng bộ trong đó, có nghĩa là trường hợp chúng ta<br />

quên tuyên danh Allah trước khi ăn hay uống thì chúng ta cũng còn có thể tuyên danh NGÀI<br />

trong lúc đang dùng hay sau khi dùng bữa cơm xong.<br />

BARAKAH CHO VIỆC CHIA PHẦN ĂN<br />

89. Abu Hurairah tường thuật: Sứ Giả của Allah nói: "Phần ăn của hai người phải<br />

được dọn bằng ba phần; và phần ăn dọn cho ba người thì phải bằng bốn phần."<br />

(Trích từ Al-Bukhari và Muslim)<br />

Trong Shahih cuả Muslim còn đề cập đến lời tường thuật của Jabir rằng: Sứ Giả có<br />

nói: "Thức ăn được bầy dọn cho một người nhưng phải đủ cung ứng cho hai phần ăn, dọn cho<br />

hai người thì được lên bốn phần, dọn cho bốn người thì thành tám phần ăn."<br />

Ghi chú: Ở đây có nghĩa rằng, trong một môi trường nào đó thức ăn không đủ để phục vụ<br />

khách thì mọi người nên chia nhau phần ăn, cử chỉ này sẽ được Allah ban phước và phần<br />

thưởng.<br />

SỰ SIÊU QUẦN <strong>TRONG</strong> VIỆC<br />

HÀNH LỂ LÚC RẠNG ĐÔNG<br />

90. Abu Hurairah tường thuật: Sứ Giả của Allah nói: "Cứ mỗi ba đêm một lần thì<br />

Chúa Tể, Đấng Vĩ đại, Đấng Ban phúc của chúng ta xuống tầng thấp nhứt của thiên đàng và<br />

răn hỏi: 'Có ai trong đây cầu khẩn TA để TA có thể đáp lại lời cầu nguyện đó không? và có<br />

ai trong đây van vái TA điều gì để TA có thể ban cho? Có ai ở trong này đang nguyện cầu<br />

TA tha thứ để TA có thể tha thứ cho?"<br />

(Trích từ Al-Bukhari)<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 12


CẦU NGUYỆN TRƢỚC KHI RA KHỎI NHÀ<br />

91. Umm Salamah tường thuật: Mỗi lần Sứ Giả bước ra khỏi nhà, Ngài nguyện:<br />

"Bismillah tawakkaltu Alillah Allahumma inni a'udhu bika an adilla aw udalla, au azsilla,<br />

aw uzalla, aw azilima aw uzlama, aw ajhala aw yujhalu 'alayya. (Ta bắt đầu bằng lời tuyên<br />

danh Allah, Ta tin Allah; Hỡi Allah! Ta cầu xin sự dẫn dắt từ Allah để không bị lầm đường<br />

lạc lối; hoặc không bi trợt té; hoặc không làm những việc bất chính; hoặc phạm những điều<br />

bất nghĩa, và xin hãy tha thứ cho những điều gì Ta đã làm sai )."<br />

(Trích từ Abu Dawud và At-Tirmidhi. Theo At-Tirmidhi nói Hadith này được xem là Hasan<br />

Sahih. Lời tường thuật này là từ Abu Dawud)<br />

CẦU NGUYỆN KHI BẾ MẠC CUỘC HỌP<br />

92. Abu Hurairah tường thuật: Sứ Giả của Allah nói: "Những ai ngồi mê muội trong<br />

một cuộc họp và trong cuộc họp đó có sự cãi cọ bừa bãi về những điều vớ vẫn, thì nên đứng<br />

lên khẩn vái: "Subbahanaka Allahumma wa Bihamdika, ashatu an la illaha illa Anta,<br />

astaghfiruka wa atuhu ilaika. (Hỡi Allah! Đấng không thích việc không hoàn hảo, là Đấng<br />

tán tụng. Ta tuyên bố không có Đấng Thượng đế nào thật sự ngoài Allah. Ta van vái NGÀI sự<br />

thứ tha cho những điều cố tình hay vô tình đã diễn ra trong cuộc họp.) (Trích từ At-Tirmidhi)<br />

Ghi chú: Những lời nói vô nghĩa hay hung tợn chỉ là thái độ không đem lại lợi ích, mà nó<br />

chỉ làm giảm giá trị nhân phẩm con người. Dù đây chỉ là một tội lỗi nhỏ nhưng chúng ta cũng<br />

nên van Allah tha thứ. Nhưng, nếu việc ấy xúc phạm đến nhân phẩm người khác thì nó sẽ<br />

trở nên một việc làm khó có thể tha thứ cho nhau, thì trong trường hợp này đã có nhiều học<br />

giả giải thích rằng nếu thật lòng thú tội thì hãy đọc những lời van vái trên thì tội này có thể<br />

được tha thứ.<br />

93. Ibn 'Umar tường thuật: Đừng yêu cầu người ta từ bỏ chức vụ của họ để mình chiếm<br />

đoạt ghế đó, mà nên tìm cách dung hòa sự việc trong thanh bình và bằng an. "Umar có thói<br />

quen không bao giờ ngồi trên ghế, mặc dù sau khi người đó vừa rời đi’.<br />

(Trích từ Al-Bukhari và Muslim)<br />

Ghi chú: Hadith này giúp cho chúng ta thấy, khi tổ chúc một cuộc họp thì nên thiết lập chỗ<br />

ngồi thoải mái đủ chỗ cho khách đến dự. Tốt nhứt là nên luôn chuẩn bị sẵn một vài chỗ trống<br />

để khách đến sau không phải lo thiếu chỗ. Chớ nên quan trọng hóa dành chỗ đặc biệt cho<br />

người có chức vụ cao. 'Umar không bao giờ đồng ý cho việc làm này. Người biết kính sợ<br />

Allah (Taqwa) không bao giờ giữ chỗ trước cho người có quyền thế, nhưng trong vài trường<br />

hợp đặc biệt chúng ta cũng nên đặc chỗ trước hay nhường chỗ cho những người khuyết tật<br />

chẳng hạn. Và ở trường học thì học sinh không thể ngồi ghế thầy giáo, hay ở những chợ búa<br />

mà gian hàng buôn bán là nơi cố định không thể di dời.<br />

94. Abu Hurairah tường thuật: Sứ Giả của Allah nói: "Nếu có ai rời chỗ ngồi (vì<br />

một lý do nào đó) rồi trở lại đó, thì người ấy được quyền ưu tiên cho chỗ ngồi này."<br />

(Trích từ Muslim)<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 13


CẦU NGUYỆN CHO NGƢỜI HẮC XÌ<br />

95. Abu Hurairah tường thuật: Sứ Giả của Allah nói: Khi một người trong các người<br />

bị hắc xì, thì đọc "Al-hamduliilah" và người chung quanh cùng đọc "Yarhamuk allah" khi<br />

người này đọc Alhamdulillah thì người khác đọc Yarhamuk-Allah wa yuslihu balakum.<br />

(Trích từ Al-Bukhari)<br />

Ghi chú: Hadith này dạy người Muslim phải biết lời nguyện chúc tụng và biết nhân nhượng<br />

cho nhau. Làm được như vậy thì đây là dấu hiệu tốt đem lại sự đoàn kết trong một xã hội<br />

Muslim. Nguyện cầu Allah ban phúc lành này đến cho toàn thể người Muslim.<br />

THĂM VIẾNG NGƢỜI BỆNH<br />

96. Abu Hurairah tường thuật rằng: Tôi có nghe Sứ Giả bảo: "Những ai đến viếng<br />

thăm người bệnh hoặc bà con bệnh, để làm thỏa mãn sự yêu thích của Allah, thì sẽ có một<br />

Thiên Thần lớn tiếng tuyên bố: "Chúc người vui vẻ, chúc cuộc đi bộ của người được Allah<br />

ban phúc, và chúc người được Allah ban nơi an nghỉ tốt lành nhứt ở Jannah."<br />

(Trích từ At-Tirmidhi)<br />

Ghi chú: Hadith này khuyên người Muslim nên viếng thăm người bệnh để làm tăng sự phúc<br />

lợi mà Allah ban cho.<br />

97. Al-Bara' Bin Azib tường thuật: Sứ Giả của Allah đã khuyên chúng tôi nên đến<br />

thăm người bệnh, tham dự đám tang (của người Muslim), đáp lại lời cầu nguyện cho người bị<br />

hắc xì (đọc câu Yarkamuk Allah) để bày tỏ thái độ sẵn sàng giúp đỡ những người nguyện cầu<br />

đang cần sự giúp đỡ, và giúp đỡ những người bị đàn áp có thể nhận lời của người mời; và để<br />

thăng cấp lời chúc tụng (bằng lời chào Asalamu Alaiku).<br />

(Trích từ Al-Bukhari và Muslim)<br />

98. Abu Hurairah từờng thuật: Sứ Giả của Allah nói: Mọi người Muslim có năm<br />

quyền lợi trên các người Muslim khác (Họ phải thực hiện năm trách nhiệm cho người Muslim<br />

khác) đó là: Đáp lại lời chào, viếng thăm người bệnh, dự đám tang, nhận lời mời, và đáp lại<br />

lời nguyện của người bị hắc xì.<br />

(Trích từ Al-Bukhari và Muslim)<br />

Ghi chú: Xem thêm Hadith # 240 và 847.<br />

CẦU NGUYỆN CHO VƠI CƠN ĐAU<br />

99. Abu Abdullah Bin Abul-As tường thuật rằng: Trong cơ thể của tôi bi đau và tôi đã<br />

phàn nàn điều này với Sứ Giả của Allah, NGÀI bảo tôi: Để tay vào nơi đang bị đau rồi đọc<br />

câu kinh "Bismilla (nhân danh Allah) ba lần, và tiếp tục đọc đến bảy lần câu kinh này:<br />

Audhu bi'izatillahi wa qudratihi min sharri ma ajiduwa uhadhiru (Tôi xin tìm lánh nạn nơi<br />

Allah và với quyền năng của NGÀI chắc chắn làm hết cơn đau đang làm phiền tôi).<br />

(Trích từ Muslim)<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 14


Ghi chú: Không ai có thể nhận Ruqyah từ ai, nhưng chính bản thân phải tự đọc những câu<br />

kinh mà Sứ Giả chỉ trong Hadith trên.<br />

CẦU NGUYỆN TRƢỚC KHI ĐI NGỦ<br />

100. Abu Dhar tường thuật: Mỗi lần đi ngủ vào mỗi đêm, Sứ Giả thường cầu<br />

nguyện:"Bismika namuta wa nahya." Và khi vừa ngủ dậy vào mỗi buổi sáng Ngài thường<br />

nguyện "Alhamdu lillahil-ladhi ahyana ba'dama amatana, wa ilaihin-nashur”.<br />

(Trích từ Al-Bukhari).<br />

Biên soạn: DARUSSALAM<br />

Biên dịch: Haji MUSA POROME<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 15


Chúng tôi đã hoàn tất đúng<br />

100 Ahadith<br />

đã được nghiên cứu chọn lọc<br />

từ nhiều nguồn<br />

Ahadith-Sahih AlBukhari, Sahih Muslim,<br />

At-Tirmidhi, Riyad-us-Saliheen<br />

và từ các tài liệu khác.<br />

Sự sắp xếp đặc biệt trong cuốn sách này<br />

là những lượm lặt trong từng chương một<br />

để làm sao<br />

thuyết phục bạn đọc về những việc làm<br />

tốt và khuyên can đọc giả<br />

tránh làm những điều xấu<br />

để rồi khép mình vào một kỷ luật rõ ràng<br />

đâu là cách thức tin tưởng<br />

để trở thành người mộ đạo.<br />

Một cuộc cách mạng trong tinh thần đạo<br />

đức bắt đầu bằng<br />

trí tuệ sáng suốt là từ sự học hỏi,<br />

và sự học hỏi đòi hỏi phải biết gói hành<br />

trang đi tìm đọc và nghiên cứu,<br />

sau đó đem ra ứng dụng vào đời .<br />

Chúng tôi hy vọng những chọn lọc<br />

trong Ahadith này sẽ giúp ban đọc<br />

ứng dụng đúng theo tinh thần<br />

chỉ đạo của <strong>Islam</strong><br />

cho suốt cuộc đời.<br />

100 Hadith về cách sử xự trong <strong>Islam</strong> (Phần III) 16

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!