13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Là một ngành khoa học xã hội, lý luận v ề nhà nước và pháp luật có đối tượngnghiên cứu riêng của mình. Việc nghiên cứu làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu củakhoa học lý luận v ề nhà nước và pháp luật có ý nghĩa quan trọng v ề nguyên tắc, bởi vìđối tượng nghiên cứu không ch ỉ nêu rõ những nội dung c ơ bản của khoa học đó màcòn xác định c ả khuynh hướng nghiên cứu và nhiệm v ụ của nó, đưa ra c ơ s ở cho sựphân định s ự khác biệt giữa khoa học này với khoa học khác.Nhà nước và pháp luật là những b ộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng, có mốiquan h ệ mật thiết với những hiện tượng, b ộ phận khác trong thượng tầng kiến trúccũng nh ư c ơ s ở h ạ tầng, vì th ế nó được nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu.Lý luận v ề nhà nước và pháp luật với t ư cách là một ngành khoa học pháp lý nhấtnghiên cứu đồng thời c ả hai hiện tượng nhà nước và pháp luật.Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội có quan h ệ mật thiết, gắn bólẫn nhau, tồn tại không th ể thiếu nhau. Trong s ự xuất hiện và phát triển, giữa nhànước và pháp luật có mối quan h ệ hữu c ơ, chúng tạo thành hạt nhân chính tr ị - pháp lýcủa thượng tầng kiến trúc của xã hội, nhà nước tồn tại không th ể thiếu pháp luật, bởivì theo nghĩa chung nhất, nhà nước là một t ổ chức có h ệ thống c ơ cấu nhân s ự trênmột trật t ự pháp lý được hình thành t ừ những quy định của pháp luật. Và ngược lại,pháp luật là sản phẩm của quyền lực nhà nước, th ể hiện ý chí hợp quy luật và điềukiện khách quan mà nhà nước nhận thức được, nhưng chính nhà nước lại ph ụ thuộcvào pháp luật xuất phát t ừ nguyên tắc xã hội hợp pháp.Lý luận v ề nhà nước và pháp luật nghiên cứu nhà nước và pháp luật một cáchtoàn diện. Đối tượng nghiên cứu của nó là những vấn đ ề chung, khái quát và c ơ bảnnhất, nh ư:- Các khái niệm, phạm trù v ề nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, vaitrò, giá tr ị xã hội của nhà nước và pháp luật.- H ệ thống các tri thức chung v ề nhà nước và pháp luật trong lịch s ử: nhà nướcvà pháp luật chiếm hữu nô l ệ, nhà nước và pháp luật phong kiến, nhà nước và phápluật t ư sản.- H ệ thống các tri thức chung của kiểu nhà nước và pháp luật xã hội ch ủ nghĩa.T ừ thực tiễn nhà nước và pháp luật của các nhà nước xã hội ch ủ nghĩa, đặc biệt làthực tiễn của nhà nước và pháp luật xã hội ch ủ nghĩa Việt Nam đ ể hình thành nhữngkhái niệm, những phạm trù th ể hiện các mặt khác nhau của nhà nước và pháp luật xãhội ch ủ nghĩa.H ệ thống các tri thức nói trên là các tri thức chung, gi ữ vai trò ch ủ đạo, làm nềntảng cho việc nghiên cứu các khoa học pháp lý chuyên ngành và khoa học pháp lý ứ ngdụng. Nó cũng là h ệ thống tri thức lý luận cần thiết cho hoạt động quản lý nhà nước.Tóm lại, đối tượng nghiên cứu của khoa học lý luận v ề nhà nước và pháp luậtlà những quy luật đặc thù của s ự ra đời, hình thành, phát triển, những đặc tính chungvà những biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước và pháp luật.III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦAKHOA HỌC LÝ LUẬN V Ề NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTĐ ể có quan niệm đầy đ ủ v ề phương pháp luận của khoa học lý luận v ề nhànước và pháp luật, trước hết cần làm rõ khái niệm phương pháp.Theo định nghĩađược đưa ra trong T ừ điển tiếng Việt của Viện ngôn ng ữ học- Viện Khoa học xã hộiViệ t Nam thì :”phương pháp là cách thức nhận thức, nghiên cứu hiện tượng của tự

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!