13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

nhiên, đời sống xã hộ i”, qua đó, dưới dạng chung nhất phương pháp được hiểu làphương thức giúp tìm hiểu s ự vật, hiện tượng và quá trình.Phương pháp luận của lý luận v ề nhà nước và pháp luật là phương thức (lậptrường xuất phát và quan điểm tiếp cận) nghiên cứu các hiện tượng nhà nước và phápluật .Ch ủ nghĩa duy vật biện chứng và ch ủ nghĩa duy vật lịch s ử cung cấp cho lýluận v ề nhà nước và pháp luật phương pháp luận. Nói một cách chính xác, các quyluật, nguyên tắc, phạm trù, khái niệm của triết học duy vật biện chứng và triết họcduy vật lịch s ử đã cung cấp kh ả năng nhận thức được một cách chung nhất, khái quátnhất và đầy đ ủ nhất hiên tượng nhà nước và pháp luật, vì th ế nó tr ở thành phươngpháp luận của lý luận chung v ề nhà nước và pháp luật.Phương pháp luận Mác - Lênin đòi hỏi khi nghiên cứu nhà nước và pháp luậtphải xuất phát t ừ hai quan điểm sau:- Quan điểm duy vậ t: nhà nước và pháp luật phải được nghiên cứu trong mốiliên h ệ với đời sống vật chất của xã hội, coi đó là nguồn gốc sâu xa của s ự xuất hiện,tồn tại và phát triển của nhà nước và pháp luật.- Quan điểm biện chứ ng: nghiên cứu nhà nước và pháp luật phải đặt trong sựvận động, phát triển, biến đổi, trong những mối liên h ệ biện chứng và những mâuthuẫn vốn có của nó.Những yêu cầu c ơ bản của phương pháp luận Mác - xít đòi hỏi:-Th ứ nhấ t, nghiên cứu nhà nước và pháp luật phải ở trong s ự phát triển lịch sửc ụ th ể. Nhà nước là t ổ chức quyền lực chính tr ị của một quốc gia trong một giai đoạnlịch s ử c ụ th ể. Pháp luật là h ệ thống quy tắc x ử s ự có tính bắt buộc chung do nhànước ban hành hoặc thừa nhận trong từng giai đoạn lịch s ử c ụ th ể. Vì th ế, việc nghiêncứu chúng phải gắn với các điều kiện lịch s ử c ụ th ể, tức là phải cân nhắc tất cảnhững đặc điểm và điều kiện đặc thù của s ự tồn tại, phát triển của thực tiễn lịch sửc ụ th ể trong giai đoạn phát triển của nhà nước, của các quan h ệ xã hội, chống giáođiều, rập khuôn, máy móc.-Th ứ hai, nghiên cứu nhà nước và pháp luật phải trong mối liên h ệ biện chứngvới các yếu t ố quy định chúng. Nhà nước và pháp luật là những yếu t ố thuộc kiến trúcthượng tầng của xã hội, bởi th ế nó phải được xem xét trong mối quan h ệ với c ơ sởkinh t ế - yếu t ố quy định nó. Trong điều kiện nền kinh t ế th ị trường nh ư hiện nay,càng cần phải chú ý tới mối quan h ệ không tách rời giữa nhà nước và pháp luật vớicác quan h ệ kinh t ế, quan h ệ s ở hữu. Mặt khác, vấn đ ề quan h ệ giữa các giai cấp, cácgiai tầng và các nhóm xã hội cũng là những nhân t ố tác động mạnh m ẽ tới nhà nước vàpháp luật. Bên cạnh đó, các yếu t ố truyền thống dân tộc, tình hình quốc t ế, hoàn cảnht ự nhiên cũng có những tác động nhất định tới s ự tồn tại và phát triển của nhà nước vàpháp luật. Do đó, khi nghiên cứu nhà nước và pháp luật chúng ta cần chú ý tới tất cảcác yếu t ố đó.Th ứ ba, nghiên cứu nhà nước và pháp luật phải trong trạng thái “động”, tức làphải đặt nhà nước và pháp luật trong trạng thái vận động và phát triển của môi trườngxã hội mà nó tồn tại. Thực t ế đời sống xã hội và thực t ế đời sống pháp lý đóng vai tròquan trọng trong việc nghiên cứu nhà nước và pháp luật. Phải t ừ thực tiễn thực hiệnquyền lực nhà nước, hoạt động sáng tạo pháp luật, bảo v ệ và áp dụng pháp luật củac ơ quan nhà nước đ ể hình thành, b ổ sung và phát triển h ệ thống các khái niệm, phạm

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!