09.11.2017 Views

HDMVDD.b_n__s_atheo_CM_nh

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

n d n M c v D d n 1<br />

HƢỚNG DẪN<br />

MỤC VỤ DI DÂN


n d n M c v D d n 2


n d n M c v D d n 3<br />

MỤC LỤC<br />

I. DẪN NHẬP (1-3) .................................................................... 07<br />

II. KHÁI NIỆM TỪ NGỮ (4-14) .............................................. 08<br />

III. NỀN TẢNG GIÁO HUẤN CỦA HỘI THÁNH<br />

VỀ MỤC VỤ DI DÂN......................................................... 10<br />

A. Quyền lợi và bổn phận của các tín hữu ............................... 10<br />

Về giáo dục và loan truyền đức tin (15) ..................................... 10<br />

Lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận và cử hà<strong>nh</strong> các Bí tích (16-20) ................................ 11<br />

Tham gia và hội <strong>nh</strong>ập vào cộng đoàn đức tin (21-22) ............... 12<br />

B. Tì<strong>nh</strong> trạng chuyển cƣ của các tín hữu (23-27) .................... 13<br />

C. Bản Quyền địa phƣơng (28-29) ............................................ 14<br />

IV. HƢỚNG DẪN MỤC VỤ DI DÂN ...................................... 14<br />

A. Đời sống đức tin của tín hữu ....................................................<br />

Học giáo lý (30) ........................................................................... 14<br />

Việc lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận các Bí tích.......................................................... 15<br />

Bí tích Rửa Tội (31) ............................................................. 15<br />

Bí tích Thá<strong>nh</strong> Thể (32-33) .................................................... 15<br />

Bí tích Thêm Sức (34) ........................................................... 16<br />

Việc lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích trong trường hợp nguy tử (35-36) 16<br />

Tín hữu phải thuộc về cộng đoàn đức tin (37-38) ..................... 17<br />

B. Bổn phận của li<strong>nh</strong> mục đối với tín hữu di dân ................... 18<br />

Nơi xuất cư (39-42) ..................................................................... 18<br />

Nơi <strong>nh</strong>ập cư (43-44) .................................................................... 19<br />

Năng quyền theo địa sở (45-48) .................................................. 20<br />

Bổn phận cử hà<strong>nh</strong> các Bí tích(49) ............................................. 22


n d n M c v D d n 4<br />

Các bí tích khai tâm (50-52) ........................................... 22<br />

Bí tích Hôn Phối (53-54) ................................................ 24<br />

Năng quyền chứng hôn (55-58) ...................................... 25<br />

C. Mục vụ Hôn Phối<br />

Bí tích Hôn Phối (59-68)………………………………………26<br />

Những điều cần biết khi chuẩn bị kết hôn ............................... 29<br />

Chuẩn bị (69) .............................................................................. 29<br />

Về bí tích Thêm Sức ................................................................... 30<br />

Thủ tục hôn phối ........................................................................ 30<br />

Thủ tục hôn phối thông thường ................................................. 30<br />

Đăng ký kết hôn tại giáo xứ (70) ................................... 30<br />

Hồ sơ Hôn Phối (71) ..................................................... 32<br />

Giấy giới thiệu kết hôn (72) ........................................... 32<br />

Giấy chứng <strong>nh</strong>ận Rửa Tội và Thêm Sức (73) ................ 32<br />

Tờ khai trước khi kết hôn (74) ....................................... 33<br />

Rao Hôn Phối (75) ......................................................... 34<br />

Giấy chứng <strong>nh</strong>ận kết hôn dân sự (76) ........................... 34<br />

Giấy miễn chuẩn ngăn trở hay giấy phép kết hôn (77) ............. 35<br />

Điều cần lưu ý về hôn <strong>nh</strong>ân (78) ............................................... 35<br />

Tìm hiểu về hôn <strong>nh</strong>ân hỗn hợp, dị giáo ................................... 35<br />

Tìm hiểu về hôn <strong>nh</strong>ân hỗn hợp (79) ........................................ 35<br />

Hôn <strong>nh</strong>ân dị giáo (khác đạo) (80) .............................................. 36<br />

Thờ cúng tổ tiên (81-83) ............................................................. 37<br />

Miễn chuẩn thể thức Giáo luật trong hôn <strong>nh</strong>ân hỗn hợp hay dị<br />

giáo (84-86) ................................................................................. 38<br />

Kết hôn với người thuộc Giáo hội Kitô giáo khác (87) .............40<br />

D. Sự cộng tác của các đoàn thể tông đồ giáo dân (88-90) ..... 42


n d n M c v D d n 5<br />

E. Sự cộng tác của các dòng tu trong mục vụ di dân (91) ...... 42<br />

V. MỘT SỐ GỢI Ý ĐỐI VỚI MỤC VỤ NGOẠI KIỀU ........ 43<br />

Về hà<strong>nh</strong> chá<strong>nh</strong>, địa giới (92) ..................................................... 43<br />

Nhân sự mục vụ (li<strong>nh</strong> mục bản xứ, li<strong>nh</strong> mục Việt Nam nói<br />

ngoại ngữ) (93)…………………………………………………43<br />

Cộng đoàn đức tin ngƣời nƣớc ngoài (94-95) .......................... 44<br />

Việc cử hà<strong>nh</strong> và lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích (96-97) ............................... 44<br />

Thủ tục kết hôn với ngoại kiều ................................................... 45<br />

Kết hôn với ngoại kiều Công giáo (98) ............................ 45<br />

Kết hôn với ngoại kiều không Công giáo (99) .................. 46<br />

VI. LỜI KẾT (100) ..................................................................... 48<br />

PHỤ LỤC<br />

1. Hôn <strong>nh</strong>ân <strong>nh</strong>ờ đặc ân thá<strong>nh</strong> Phaolô .......................... 50<br />

2. Hôn <strong>nh</strong>ân <strong>nh</strong>ờ đặc ân thá<strong>nh</strong> Phêrô ............................. 55<br />

3. Một số mẫu đơn liên hệ ............................................... 57<br />

THAM CHIẾU ........................................................................... 72


n d n M c v D d n 6<br />

Chữ viết tắt<br />

GL : Giáo luật<br />

GLHTCG : Giáo Lý Hội Thá<strong>nh</strong> Công giáo<br />

TYGLHTCG : Toát yếu Giáo Lý Hội Thá<strong>nh</strong> Công giáo<br />

ĐGM : Hộ Đồng Giám M c<br />

ĐGMVN : Hộ Đồng Giám M c Việt Nam<br />

<strong>HDMVDD</strong> : ng d n M c v Di dân<br />

UBMVDD : Ủy ban M c v Di dân


n d n M c v D d n 7<br />

I. DẪN NHẬP<br />

1. Từ khi Việt Nam mở cửa hội <strong>nh</strong>ập cộn đồng quốc tế<br />

và tiếp <strong>nh</strong>ận đầu t n c ngoài, mô tr ờng ki<strong>nh</strong> tế đã hì<strong>nh</strong><br />

thà<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>iều khu công nghiệp và phát si<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ững làn sóng di<br />

dân ki<strong>nh</strong> tế và thời v . Từ nông thôn ra thà<strong>nh</strong> thị, từ tỉ<strong>nh</strong> này<br />

sang tỉ<strong>nh</strong> khác, di dân si<strong>nh</strong> viên hay di dân công <strong>nh</strong>ân, di dân<br />

từng cá thể hay cả a đì<strong>nh</strong>, thời v hay dài hạn, trong n c<br />

cũn <strong>nh</strong> n oà n c, n ời Việt Nam cũn <strong>nh</strong> n ờ n c<br />

ngoài; thực trạng này tạo ra <strong>nh</strong>iều hoàn cả<strong>nh</strong> thách đố và<br />

thúc gi c Hộ Thá<strong>nh</strong> địa ph ơn phải tìm ra <strong>nh</strong>ững cách thế<br />

m c v hữu hiệu <strong>nh</strong>ằm giúp a<strong>nh</strong> chị em di dân sốn đức tin<br />

trong các mô tr ờng m i.<br />

2. Ý thức đ ợc hoàn cả<strong>nh</strong> đó, Đại hộ D n Chúa 2010 đã<br />

đề nghị Hội Đồng Giám M c Việt Nam ban hà<strong>nh</strong> Hướng dẫn<br />

Mục vụ Di dân <strong>nh</strong> một cuốn “Cẩm nang chung về m c v<br />

d d n, tron đó h ng d n rõ ràng <strong>nh</strong>ữn nét cơ bản cần<br />

thiết đ ợc các giáo phận <strong>nh</strong>ìn <strong>nh</strong>ận, cách riêng trong lã<strong>nh</strong><br />

vực hôn <strong>nh</strong>ân và dự tòn ” (Th chun ậu Đại hội Dân<br />

Chúa 2010, số 45).<br />

3. Vì thế, tài liệu Hướng dẫn Mục vụ di dân này đ ợc Ủy<br />

ban M c v Di dân nghiên cứu và biên soạn <strong>nh</strong>ằm m c đích<br />

giúp cho việc chăm sóc m c v d d n đ ợc các giáo phận<br />

tiếp <strong>nh</strong>ận và tham gia. Đồng thời tạo mọ đ ều kiện để a<strong>nh</strong><br />

chị em d d n đ ợc lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận các bí tích, đ ợc chăm sóc đời<br />

sống thiêng liêng và ý thức bổn phận của mì<strong>nh</strong> trong môi<br />

tr ờng m i, <strong>nh</strong>a<strong>nh</strong> chóng hội <strong>nh</strong>ập vào đời sống Hội Thá<strong>nh</strong><br />

địa ph ơn . Tất cả sẽ cùng <strong>nh</strong>au xây dựng cộn đoàn chứng<br />

<strong>nh</strong>ân Tin Mừng trong hiệp <strong>nh</strong>ất và yêu th ơn .


n d n M c v D d n 8<br />

II. KHÁI NIỆM TỪ NGỮ<br />

4. Đấng Bản Quyền địa phương: Đức Giám M c chí<strong>nh</strong><br />

tòa và các li<strong>nh</strong> m c đại diện Giám M c trong phạm vi của<br />

mì<strong>nh</strong>.<br />

5. Di dân: N ời di dân mà chúng tôi muốn đề cập trong<br />

văn bản này, là n ời đã rời khỏi hay tạm rời khỏ nơ c trú<br />

hoặc quê quán của mì<strong>nh</strong> để đến địa ph ơn khác, vì lý do học<br />

tập, lao động hay <strong>nh</strong>ữn đ ều kiện sống khác.<br />

6. Mục tử: Giám M c, li<strong>nh</strong> m c.<br />

7. Tín hữu: Da<strong>nh</strong> x n ọi chung cho các Kitô hữu.<br />

8. Cư sở: Khi một n ờ đã chuyển c đến một nơ và ở đó<br />

trên 05 năm tròn; hoặc đã có ý đị<strong>nh</strong> sẽ ở đó vĩ<strong>nh</strong> v ễn tron địa<br />

gi i của một giáo xứ hoặc trong lã<strong>nh</strong> thổ một giáo phận thì c sở<br />

của n ờ đó thuộc về giáo xứ và giáo phận này (x. GL. 102 §1).<br />

9. Bán cư sở: Khi một n ời chuyển c đến địa gi i của<br />

một giáo xứ hoặc lã<strong>nh</strong> thổ của một giáo phận v ý đị<strong>nh</strong> sẽ ở<br />

đó ít là 3 thán hoặc đã ở đó trong 3 tháng (x. GL. 102 §2).<br />

10. Vô gia cư: kh khôn có c sở hay bán c sở ở bất cứ<br />

nơ nào (x. GL. 100).<br />

11. Vị thà<strong>nh</strong> niên: n ời d i 18 tuổi (x. GL. 97).<br />

12. Ngoại kiều: n ời thuộc quốc tịch n c n oà đến si<strong>nh</strong><br />

sống tại Việt Nam.


n d n M c v D d n 9<br />

13. Tòng <strong>nh</strong>ân: là khái niệm để chỉ tí<strong>nh</strong> chất thuộc về con<br />

n ời. Một luật là tòng <strong>nh</strong>ân khi nó chi phố trên con n ời,<br />

bất kỳ họ ở đ u 1 .<br />

14. Tòng thổ: là khái niệm để chỉ tí<strong>nh</strong> chất tùy thuộc vào<br />

lã<strong>nh</strong> thổ. Một luật có tí<strong>nh</strong> tòng thổ khi nó chi phối <strong>nh</strong>ững<br />

n ờ đan c n trong một lã<strong>nh</strong> thổ 2 .<br />

1 Xem Từ Điển Công giáo, ĐGMVN, UB G áo lý đức tin, Ban từ vựng Công<br />

giáo, trang 906.<br />

2 Xem Từ Điển Công giáo, ĐGMVN, UB G áo lý đức tin, Ban từ vựng Công<br />

giáo, trang 907.


n d n M c v D d n 10<br />

III. NỀN TẢNG GIÁO HUẤN CỦA HỘI THÁNH<br />

VỀ MỤC VỤ DI DÂN<br />

A. Quyền lợi và bổn phận của các tín hữu<br />

Về giáo dục và loan truyền đức tin<br />

15. Sau khi <strong>nh</strong>ận lã<strong>nh</strong> bí tích Rửa Tội, các tín hữu có bổn<br />

phận trở thà<strong>nh</strong> chứn <strong>nh</strong> n Phúc Âm, đồng thời có quyền<br />

đ ợc hấp th nền giáo d c K tô áo để đạt t i sự tr ởng<br />

thà<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ân bản để <strong>nh</strong>ận biết và sống mầu <strong>nh</strong>iệm cứu độ 3 .<br />

Vì đ ợc Thiên Chúa ủy <strong>nh</strong>iệm sứ v tôn đồ qua phép Rửa<br />

Tội và phép Thêm Sức, các tín hữu có bổn phận làm cho sứ<br />

đ ệp cứu độ của Th ên Chúa đ ợc mọ n ời trên khắp thế<br />

gi i <strong>nh</strong>ận biết và đón <strong>nh</strong>ận; bổn phận này càng thúc bách hơn<br />

trong <strong>nh</strong>ững hoàn cả<strong>nh</strong> mà chỉ <strong>nh</strong>ờ họ, n ời ta m i có thể<br />

hiểu biết Phúc Âm và <strong>nh</strong>ận biết Đức Kitô.<br />

Trong hoàn cả<strong>nh</strong> riêng của mỗi cá <strong>nh</strong>ân, các tín hữu có bổn<br />

phận xây dựn đời sống thấm <strong>nh</strong>uần ti<strong>nh</strong> thần Phúc Âm và<br />

làm chứng cho Đức Kitô một cách toàn diện 4 .<br />

3 Xem Côn đồng Vaticanô II, Gravissimum Educationis 2 (Tuyên ngôn về<br />

Giáo dục Kitô giáo); GL. 217.<br />

4 Xem Côn đồng Vaticanô II, Lumen Gentium 31, 33 (Hiến Chế Tín Lý về<br />

Giáo Hội); Apostolicam Actuositatem 2- 4 (Sắc lệ<strong>nh</strong> Tông đồ giáo dân); Ad<br />

Gentes 21, 36 (Sắc Lệ<strong>nh</strong> về Hoạt Động Truyền giáo); GLHTCG s. 1270; GL.<br />

225 §1, §2.


n d n M c v D d n 11<br />

Lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận và cử hà<strong>nh</strong> các Bí tích<br />

16. Các tín hữu có quyền đ ợc lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận sự úp đỡ thiêng<br />

liêng từ các vị m c tử, <strong>nh</strong>ất là Lời Chúa và các Bí tích 5 .<br />

17. Do việc thông ban sự sống cho con cái, cha mẹ có bổn<br />

phận giáo d c con cá theo đạo lý của Hội Thá<strong>nh</strong> 6 . Vì thế,<br />

cha mẹ có bổn phận chuẩn bị và lo cho con cái của mì<strong>nh</strong><br />

đ ợc Rửa Tội trong vòng <strong>nh</strong>ững tuần tuổi đầu tiên. Nếu <strong>nh</strong>i<br />

đồn đan l m cơn n uy tử, thì phải đ ợc Rửa Tội ngay<br />

không chút trì hoãn (x. GL. 867 §1, §2).<br />

18. Tất cả mọ n ờ đã lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích Rửa Tội và không<br />

bị luật cấm, phả đ ợc chuẩn bị đầy đủ để lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích<br />

Thá<strong>nh</strong> Thể và bí tích Hòa Giải (x. GL. 912, 913). Bí tích Hoà<br />

Giải là dấu chỉ Chúa G êsu đã lập để tha các tộ ta đã phạm<br />

cùng giao hòa ta v i Thiên Chúa và mọ n ời. Vì vậy, các tín<br />

hữu, sau kh đến tuổi khôn, buộc phả x n các tội trọng của<br />

mì<strong>nh</strong> một cách trung thực, một năm ít là một lần; phả r c lễ<br />

mỗ năm ít là một lần trong mùa Ph c Si<strong>nh</strong> (x. GL.920 §1, §2)<br />

19. Các thiếu <strong>nh</strong> đã đến tuổi khôn, sau kh đã lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận các bí<br />

tích Thá<strong>nh</strong> Thể và Hòa Giải, cần đ ợc học giáo lý để có thể lã<strong>nh</strong><br />

<strong>nh</strong>ận bí tích Thêm Sức (x. GL. 97, 889 §2).<br />

20. Tron tr ờng hợp nguy tử vì bệ<strong>nh</strong> tật hay tuổi già, các tín<br />

hữu đ ợc lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích Xức Dầu Bệ<strong>nh</strong> Nhân. Bí tích này có<br />

thể đ ợc ban lại, nếu sau khi hồi ph c, bệ<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ân lại ngã bệ<strong>nh</strong><br />

5 Xem Côn đồng Vaticanô II, Lumen Gentium 37 (Hiến Chế Tín Lý về Giáo<br />

Hội); Presbyterorum Ordinis 9 (Sắc Lệ<strong>nh</strong> Chức vụ và đời sống li<strong>nh</strong> mục);<br />

GL. 213.<br />

6 Xem Côn đồng Vaticanô II, Ad Gentes 11 (Sắc Lệ<strong>nh</strong> về Hoạt Động Truyền<br />

giáo); GLHTCG s. 2221-2226; GL. 226 §1, §2.


n d n M c v D d n 12<br />

nặng, hoặc nếu n uy cơ trở nên nghiêm trọn hơn tron cùn<br />

một cơn bệ<strong>nh</strong> kéo dài (x. GL. 1004 §1, §2).<br />

Tham gia và hội <strong>nh</strong>ập vào cộng đoàn đức tin<br />

21. Nhờ đ ợc tái si<strong>nh</strong> tron Đức Kitô, tất cả mọi tín hữu<br />

đều thật sự bì<strong>nh</strong> đẳng v i <strong>nh</strong>au về phẩm giá và về hà<strong>nh</strong> động,<br />

<strong>nh</strong>ờ đó họ cùng cộng tác vào việc xây dựn Th n Mì<strong>nh</strong> Đức<br />

Kitô, tùy theo hoàn cả<strong>nh</strong> và <strong>nh</strong>iệm v riêng của mì<strong>nh</strong> 7 . Nhờ<br />

đ ợc tham dự vào chức v của Chúa K tô là t tế, ngôn sứ và<br />

v ơn đế, các tín hữu có bổn phận góp phần tích cực vào đời<br />

sống và hoạt động của Giáo Hội và cộng tác v i các chủ<br />

chăn; cần nuô d ỡng ý thức về giáo phận và tham gia các<br />

hoạt động ở giáo xứ vì giáo xứ là một tế bào của giáo phận 8 .<br />

Nhất là đối v i <strong>nh</strong>ững tín hữu đan sốn xa a đì<strong>nh</strong> và áo<br />

xứ, việc tham gia vào si<strong>nh</strong> hoạt giáo xứ tạ nơ c n m i sẽ<br />

n n đỡ đời sốn đức tin một cách hữu hiệu.<br />

22. Các tín hữu có n hĩa v phải luôn luôn duy trì sự hiệp<br />

thông v i Giáo Hội trong cách sốn và suy n hĩ; ân cần chu<br />

toàn các bổn phận đối v i Giáo Hội toàn cầu cũn <strong>nh</strong> đối v i<br />

Giáo Hội địa ph ơn mà họ trực thuộc chiếu theo <strong>nh</strong>ững quy<br />

đị<strong>nh</strong> của luật; đón óp cho <strong>nh</strong>ững <strong>nh</strong>u cầu của Giáo Hội trong<br />

7 Xem Côn đồng Vaticanô II, Gaudium et Spes 32, 49, 61 (Hiến Chế Mục Vụ<br />

về Giáo Hội trong thế giới ngày nay); GL. 208.<br />

8 Xem Côn đồng Vaticanô II, Apostolicam Actuositatem 10 (Sắc lệ<strong>nh</strong> Tông đồ<br />

giáo dân).


n d n M c v D d n 13<br />

việc thờ ph ợng, trong các hoạt động bác ái, và cộng tác vào<br />

việc chăm sóc đời sống các thừa tác viên cách xứn đán 9 .<br />

B. Tì<strong>nh</strong> trạng chuyển cƣ của các tín hữu<br />

23. Một n ời, nếu đã chuyển đến một giáo xứ hoặc giáo<br />

phận khác để làm việc, mua <strong>nh</strong>à, và <strong>nh</strong>ập c tạ đ y thì<br />

đ ơn <strong>nh</strong> ên có c sở thuộc về địa hạt giáo xứ đị<strong>nh</strong> c m i.<br />

24. Nếu là si<strong>nh</strong> viên chuyển c đến một nơ khác để học tập<br />

trong thời hạn 04 năm thì v n có c sở thuộc giáo xứ gốc và<br />

bán c sở thuộc về giáo xứ nơ đan trọ học. (<strong>HDMVDD</strong>, s. 8,<br />

9)<br />

25. Nếu một n ờ đ làm việc ở nơ khác trong thời gian<br />

hơn 05 năm, v n còn <strong>nh</strong>à cửa và hộ khẩu th ờng trú ở quê<br />

quán, thì v n có quyền về c sở tại giáo xứ gốc và bán c sở<br />

thuộc giáo xứ đan tạm trú vì giáo luật khôn n ăn cản một<br />

n ời vừa có quyền c sở ở quê quán và quyền bán c sở một<br />

nơ đan tạm c ; <strong>nh</strong> n nếu n ời ấy đị<strong>nh</strong> c ở một nơ khác<br />

v ý đị<strong>nh</strong> vĩ<strong>nh</strong> v ễn thì sẽ <strong>nh</strong>ận quyền c sở nơ tá đị<strong>nh</strong> c<br />

(x. GL. 100, 102, 106).<br />

26. Đối v i n ời vị thà<strong>nh</strong> niên, phả theo c sở hay bán c<br />

sở của cha mẹ hay n ời giám hộ (x. GL. 105).<br />

27. Về <strong>nh</strong>ững vấn đề l ên quan đến hôn <strong>nh</strong>ân, qu đị<strong>nh</strong> đặc<br />

quyền cho n ời “đã cư ngụ một tháng”: Phải là sự c n<br />

thể lý, liên t c trong vòng một tháng; nếu bị án đoạn <strong>nh</strong>iều<br />

9 Xem Côn đồng Vaticanô II, Apostolicam Actuositatem 8, 10, 21 (Sắc lệ<strong>nh</strong><br />

Tôn đồ giáo dân); Ad Gentes 36 (Sắc Lệ<strong>nh</strong> về Hoạt Động Truyền giáo); GL.<br />

209 §1, §2, 222 §1, §2; Gaudium et Spes 11-13, 23, 30 (Hiến Chế Mục Vụ về<br />

Giáo Hội trong thế giới ngày nay), Lumen Gentium (Hiến Chế Tín Lý về Giáo<br />

Hội).


n d n M c v D d n 14<br />

n ày, dù có ý đị<strong>nh</strong> trở lại, v n phải tí<strong>nh</strong> thời gian lại từ đầu<br />

(x. GL. 1115).<br />

C. Bản Quyền địa phƣơng<br />

28. Do c sở hoặc bán c sở mà mỗ n ờ có l <strong>nh</strong> m c<br />

chí<strong>nh</strong> xứ và Bản Quyền r ên . N ờ vô a c sẽ thuộc về<br />

li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ và Bản Quyền tạ nơ mà n ời ấy hiện<br />

đan c ng . (x. GL. 107§1, §2, §3). Vì thế, một n ời trên<br />

18 tuổi sau khi lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích Rửa Tội sẽ thuộc về giáo xứ<br />

nơ n ời ấy đan c n .<br />

29. Do Giáo luật về c sở và bán c sở, dù ch a làm đơn<br />

<strong>nh</strong>ập xứ, thì n ờ d d n thuộc về giáo xứ nơ mì<strong>nh</strong> đan c<br />

ng . Căn cứ chứng mi<strong>nh</strong> thuộc giáo xứ đố địa bằng cách: 1-<br />

văn bản dân sự <strong>nh</strong> : hộ khẩu th ờng trú, giấy tạm trú; 2 -<br />

<strong>nh</strong>ờ hàng xóm làm chứng việc c n của mì<strong>nh</strong>.<br />

IV. HƢỚNG DẪN MỤC VỤ DI DÂN<br />

A. Đời sống đức tin của tín hữu<br />

Học giáo lý<br />

30. Việc học hỏi và giáo d c đức tin không chỉ là quyền mà<br />

còn là bổn phận giúp tín hữu sốn đức tin cách mạ<strong>nh</strong> mẽ và<br />

s <strong>nh</strong> động, tham gia vào sứ mạng của Đức Kitô. Nh một<br />

cách tiếp nối sứ mạng truyền giáo, các bậc cha mẹ cần phải<br />

cho con cái của họ đ ợc th h ởng nền giáo d c đức tin. Vì<br />

vậy, việc tham a các ch ơn trì<strong>nh</strong> học giáo lý không chỉ là<br />

đ ều kiện để đ ợc lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận các bí tích cách xứng hợp mà<br />

còn là bổn phận trau dồi kiến thức để hiểu biết, yêu mến và<br />

sống xứn đán v ơn ọi Kitô hữu.


n d n M c v D d n 15<br />

Theo quy đị<strong>nh</strong> của từng giáo phận, thời gian học giáo lý dự<br />

tòng và thực tập sốn đạo thôn th ờng là 6 tháng. 10<br />

ĐGMVN quy đị<strong>nh</strong> thủ bản chí<strong>nh</strong> thức cho a<strong>nh</strong> chị em di dân<br />

dự tòng là bản tóm l ợc Sách Giáo lý Hội Thá<strong>nh</strong> Công giáo.<br />

Việc lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận các Bí tích<br />

Bí tích Rửa Tội<br />

31. Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ cần h ng d n cho cha mẹ và n ời<br />

đỡ đầu, không <strong>nh</strong>ững về nghi lễ mà còn cả về ý n hĩa của bí<br />

tích cũn <strong>nh</strong> bổn phận của cha mẹ trong việc nêu ơn và<br />

giáo d c đức tin cho con trẻ.<br />

Bí tích Thá<strong>nh</strong> Thể<br />

32. Bí tích Thá<strong>nh</strong> Thể là nguồn mạch và chóp đỉ<strong>nh</strong> của<br />

toàn thể đời sống Kitô giáo 11 . Vì thế các tín hữu phải yêu<br />

mến và s ên năn cử hà<strong>nh</strong> bí tích Thá<strong>nh</strong> Thể bằng việc<br />

tham dự Thá<strong>nh</strong> Lễ, r c Chúa và chầu Thá<strong>nh</strong> Thể. Các tín<br />

hữu sau kh đã r c Chúa và x n tội lần đầu buộc phả r c<br />

lễ mỗ năm ít là một lần trong mùa Ph c Si<strong>nh</strong> (x. GL. 920 §1,<br />

§2). Tuy <strong>nh</strong>iên, <strong>nh</strong>ữn a đan tron tì<strong>nh</strong> trạng bị vạ tuyệt<br />

thông và cấm chế, <strong>nh</strong>ữn n ời cố chấp tái phạm và mắc tội<br />

nặng thì khôn đ ợc r c lễ. (x. GL. 915).<br />

33. Cha mẹ, n ời giám hộ, và li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ có bổn<br />

phận giúp cho trẻ em, kh đã đến tuổi <strong>nh</strong>ận biết, đ ợc học<br />

áo lý và r c Chúa; tron tr ờng hợp nguy tử, các trẻ em<br />

10 Tùy theo <strong>nh</strong>ận đị<strong>nh</strong> của li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ mà thời gian dự tòng có thể đ ợc<br />

đặc cách <strong>nh</strong> n cần đảm bảo rằng m c đích của việc học áo lý là để hiểu<br />

và thấm <strong>nh</strong>uần ti<strong>nh</strong> thần Kitô giáo chứ không phải là một thủ t c hà<strong>nh</strong> chá<strong>nh</strong><br />

có thể tiến hà<strong>nh</strong> cách hời hợt.<br />

11 Xem Côn đồng Vaticanô II, Lumen Gentium 11 (Hiến Chế Tín Lý về Giáo<br />

Hội).


n d n M c v D d n 16<br />

đã lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích Rửa Tộ và đủ tuổi <strong>nh</strong>ận biết có thể đ ợc<br />

r c Chúa dù ch a hoàn tất ch ơn trì<strong>nh</strong> áo lý phù hợp (x.<br />

GL. 913-914).<br />

Các tín hữu chỉ đ ợc r c lễ tố đa ha lần một n ày, <strong>nh</strong> n<br />

lần thứ hai thì chỉ trong Thá<strong>nh</strong> Lễ mà họ tham dự (x. GL.<br />

917). Khi nguy tử, các tín hữu phả đ ợc r c lễ <strong>nh</strong> của ăn<br />

đàn dù tr c đó đã r c lễ khi tham dự Thá<strong>nh</strong> Lễ (x. GL.<br />

921§1-§2).<br />

Bí tích Thêm Sức<br />

34. Bí tích Thêm Sức in ấn tín trong li<strong>nh</strong> hồn các tín hữu và<br />

phù trợ họ tiếp t c sốn đức t n và đức á d i ân sủng của<br />

Chúa Thá<strong>nh</strong> Thần, liên kết họ chặt chẽ hơn v i Giáo Hội hiệp<br />

thông và tham gia sứ v loan báo Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô<br />

bằng lời nói và chứn tá đời sống (GL. 879).<br />

Cha mẹ, n ời giám hộ, và li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ có bổn phận<br />

giúp cho các em đã đến tuổi khôn, 7 tuổi trọn, đã đ ợc x n<br />

tội và r c Chúa, có thể lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích Thêm Sức sau thời<br />

gian học hỏi và chuẩn bị đầy đủ về giáo lý Thêm Sức (x. GL.<br />

97; 889 §2).<br />

Việc lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích trong trường hợp nguy tử<br />

35. Đối v i trẻ sơ s <strong>nh</strong> tron cơn n uy tử vì tai nạn hay đau<br />

bệ<strong>nh</strong>, cha mẹ phải tìm cách cho con cá đ ợc lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích<br />

Rửa Tộ n ay, khôn đ ợc trì hoãn 12 . Khi không thể đ a trẻ<br />

đến <strong>nh</strong>à thờ hoặc không kịp mời li<strong>nh</strong> m c đến rửa tội trong<br />

12 Xem TYGLHTCG s. 248; GLHTCG s. 1250-1251; Gaudium Et Spes 48<br />

(Hiến Chế Mục Vụ về Giáo Hội trong thế giới ngày nay), Lumen Gentium 11,<br />

41 (Hiến Chế Tín Lý về Giáo Hội); GL. 867.


n d n M c v D d n 17<br />

tr ờng hợp nguy tử, cha mẹ có thể rửa tội cho bệ<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>i bằng<br />

cách: Trong lúc đổ n c thì đọc công thức rửa tội: “Tôi (cha/<br />

mẹ) rửa con <strong>nh</strong>ân da<strong>nh</strong> Cha (đổ n c lần thứ <strong>nh</strong>ất) và Con<br />

(đổ n c lần thứ hai) và Thá<strong>nh</strong> Thần (đổ n c lần thứ ba) 13 .<br />

Tron tr ờng hợp này, nếu trẻ qua khỏ cơn n uy tử sau khi<br />

lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích Rửa Tội thì phải báo v i li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ<br />

để ghi sổ Rửa Tội.<br />

36. Giáo Hội phó thác <strong>nh</strong>ững tín hữu bệ<strong>nh</strong> tật hiểm nghèo<br />

cho Chúa chịu nạn và v <strong>nh</strong> quan để n ờ n n đỡ và cứu<br />

chữa họ bởi bí tích Xức Dầu Bệ<strong>nh</strong> Nhân (x. GL. 998). Khi<br />

một tín hữu đã b ết sử d ng trí khôn ở trong tì<strong>nh</strong> trạng nguy<br />

tử, hoặc khi một tín hữu ở trong tì<strong>nh</strong> trạng hiểm n hèo vì đau<br />

bệ<strong>nh</strong> hoặc tuổi già, thì n ời thân và các m c tử có bổn phận<br />

giúp bệ<strong>nh</strong> <strong>nh</strong> n đ ợc lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích này (x. GL. 1001) và<br />

phả đ ợc r c lễ <strong>nh</strong> của ăn đàn (x. GL. 921 §1).<br />

Tín hữu phải thuộc về cộng đoàn đức tin<br />

37. Tr c kh đ khỏi giáo xứ nơ c trú, tín hữu cần xin<br />

giấy gi i thiệu của li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ để sẵn sàng chuyển xứ<br />

đến nơ đị<strong>nh</strong> c hoặc tạm c m i. Giấy gi i thiệu cần ghi rõ<br />

các thôn t n: Tên thá<strong>nh</strong>, tên đầy đủ, thuộc giáo xứ và giáo<br />

họ nào, đã lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận <strong>nh</strong>ững bí tích nào, n ày thán năm, và<br />

do ai cử hà<strong>nh</strong>.<br />

38. Các tín hữu khi chuyển c đến một giáo xứ m i cần<br />

trì<strong>nh</strong> diện và làm thủ t c gia <strong>nh</strong>ập giáo xứ nơ đến để li<strong>nh</strong><br />

m c chí<strong>nh</strong> xứ có thể chu toàn bổn phận chăm sóc m c v<br />

13 Xem GL. 854, 861.


n d n M c v D d n 18<br />

cho họ và chuẩn bị hôn <strong>nh</strong>ân, nếu có, sau này 14 . Một khi thủ<br />

đắc c sở hay bán c sở theo luật thì li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ có<br />

bổn phận cử hà<strong>nh</strong> các bí tích cho họ. N ời tín hữu dù m i<br />

chuyển c , cũn cần có bổn phận tích cực tham gia vào hoạt<br />

động của giáo xứ nơ mì<strong>nh</strong> đan c n .<br />

B. Bổn phận của li<strong>nh</strong> mục đối với tín hữu di dân<br />

Nơi xuất cư<br />

39. Hiện nay, hiện t ợng di dân không chỉ là thách đố cho<br />

trật tự xã hội mà còn là dấu chỉ thờ đại của Hội Thá<strong>nh</strong> lữ<br />

hà<strong>nh</strong>. Vì thế, Hộ Thá<strong>nh</strong> đề nghị các Đấng Bản Quyền địa<br />

ph ơn phả l u t m chăm sóc m c v cho n ời di dân 15 .<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ có trách <strong>nh</strong>iệm h ng d n và úp đỡ cho<br />

giáo dân của mì<strong>nh</strong> biết và thực hiện <strong>nh</strong>ững thủ t c cần thiết<br />

khi chuyển c để giúp họ có thể dễ dàng hội <strong>nh</strong>ập và thực<br />

hà<strong>nh</strong> đời sốn đức tin ở nơ c n m i 16 .<br />

40. Tại Việt Nam, ở <strong>nh</strong>ững thà<strong>nh</strong> phố l n luôn có n ời<br />

<strong>nh</strong>ập c và ở <strong>nh</strong>ữn vùn nôn thôn luôn có n ời xuất c .<br />

Bản Quyền giáo phận cần đặt một li<strong>nh</strong> m c làm Tr ởng ban<br />

M c v D d n để đáp ứng các <strong>nh</strong>u cầu m c v cho giáo dân<br />

của giáo phận mì<strong>nh</strong> (xuất c ) và giáo dân của các giáo phận,<br />

cũn <strong>nh</strong> của quốc gia khác (<strong>nh</strong>ập c ).<br />

Li<strong>nh</strong> m c Tr ởng ban M c v Di dân có trách <strong>nh</strong>iệm giúp<br />

Giám M c giáo phận để phổ biến tài liệu Hướng dẫn Mục vụ<br />

14 Khuyến khích chứ không bắt buộc vì c sở hay bán c sở thủ đắc theo luật<br />

chứ không do việc đăn ký v i li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ (xem GL. 96 và 102§1,<br />

§2, §3).<br />

15 Xem Tông Hiến Exsul Familia Nazarethana 32.<br />

16 Xin tham khảo các m u đơn tron phần ph l c.


n d n M c v D d n 19<br />

Di dân này và khi cần có thể liên kết v văn phòn Ủy ban<br />

M c v D d n để đ ợc hỗ trợ <strong>nh</strong>ững thông tin cần thiết giúp<br />

cho các tín hữu chuẩn bị đ xa, tron cũn <strong>nh</strong> n oà n c.<br />

41. Ngày nay có rất đôn tín hữu Việt Nam đ lao động và<br />

học tập ở n oà n c. Do bản chất c n là tạm thời theo<br />

hạn hợp đồng lao động, hoặc thời v , hoặc theo luật c trú<br />

của n c sở tại, li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ nơ xuất c cần giúp cho<br />

các tín hữu hiểu rõ về tì<strong>nh</strong> trạn c trú của mì<strong>nh</strong> 17 và <strong>nh</strong>ững<br />

ích lợi thiêng liêng kèm theo. Khi đ ơn sự cần <strong>nh</strong>ững<br />

chứng chỉ bí tích hoặc <strong>nh</strong>ững giấy tờ cần thiết để gia <strong>nh</strong>ập<br />

giáo xứ hoặc dòng tu, cử hà<strong>nh</strong> hôn phối, li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ<br />

có bổn phận giúp tín hữu xa quê.<br />

42. Trong một số tr ờng hợp liên hệ đến các tín hữu Việt<br />

Nam ở n oà n c, UBMVDD có thể t vấn, h ng d n<br />

hoặc liên lạc v ĐGM n c sở tại để hỗ trợ. Li<strong>nh</strong> m c<br />

chí<strong>nh</strong> xứ không thể từ chối hỗ trợ giáo dân của mì<strong>nh</strong> vì bất<br />

cứ lý do nào.<br />

Nơi <strong>nh</strong>ập cư<br />

43. Chí<strong>nh</strong> Chúa G êsu đã <strong>nh</strong>ắc <strong>nh</strong>ở về lòng hiếu khách :“Ta<br />

là khách lạ, các ngươi đã tiếp rước” (Mt 25,35); các Tổng<br />

giáo phận và giáo phận tron địa gi i của các trung tâm ki<strong>nh</strong><br />

tế, văn hóa, áo d c và du lịch cần l u t m đến việc m c v<br />

cho n ời <strong>nh</strong>ập c . Thực tế m c v thúc gi c các Ban M c<br />

v Di dân cần tổ chức các văn phòn m c v di dân một<br />

cách sáng tạo và hiệu quả, để nơ đ y trở thà<strong>nh</strong> đ ểm đến<br />

giúp các tín hữu xa quê đ ợc tiếp đón và h ng d n, ổn đị<strong>nh</strong><br />

và hội <strong>nh</strong>ập vào đời sốn đức tin tại Hộ Thá<strong>nh</strong> địa ph ơn .<br />

17 Xem <strong>HDMVDD</strong> 23-27.


n d n M c v D d n 20<br />

44. Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ cần l u t m đến <strong>nh</strong>ữn n ời <strong>nh</strong>ập<br />

c tron địa sở của mì<strong>nh</strong> và kêu gọi các tín hữu trong giáo<br />

xứ cộng tác vào việc chăm sóc các tín hữu <strong>nh</strong>ập c để không<br />

một tín hữu nào bị bỏ rơ vì lý do khôn thuộc c sở; hơn<br />

nữa, cần tận t m úp đỡ a<strong>nh</strong> chị em d d n tron đời sống<br />

đức tin và con cái của họ đ ợc theo học các l p áo lý <strong>nh</strong><br />

l p X n tộ r c lễ lần đầu, l p Thêm sức hay các l p Dự<br />

tòng và giáo lý Hôn <strong>nh</strong>ân tại giáo xứ 18 .<br />

Trong thực tế, có <strong>nh</strong>ững giáo xứ gần các tr ờng học hoặc<br />

khu công nghiệp, <strong>nh</strong>ữn trun t m th ơn mại hoặc du lịch<br />

là nơ thu hút nguồn lao độn và n ời <strong>nh</strong>ập c rất đôn . Các<br />

li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ cần l u ý đến tì<strong>nh</strong> trạn d n c của giáo<br />

xứ mì<strong>nh</strong> và thông báo kịp thời v i Bản Quyền giáo phận để<br />

có thể bổ <strong>nh</strong>iệm thêm li<strong>nh</strong> m c trợ giúp cho các tín hữu <strong>nh</strong>ập<br />

c .<br />

Hiện nay có <strong>nh</strong>ững giáo phận đối diện v i <strong>nh</strong>u cầu m c v<br />

cho các tín hữu n ờ n c n oà <strong>nh</strong> v ệc cử hà<strong>nh</strong> Thá<strong>nh</strong><br />

Lễ ngày Chúa <strong>nh</strong>ật và các dịp lễ trọng, m c v hôn <strong>nh</strong>ân v i<br />

n ờ n c ngoài, hoặc các ch ơn trì<strong>nh</strong> áo lý cho trẻ em<br />

n ờ n c n oà đan s <strong>nh</strong> sống cùng cha mẹ tại Việt Nam.<br />

ng d n m c v này đề nghị một số gợi ý m c v cho các<br />

tín hữu n ờ n c ngoài trong ch ơn V d đ y.<br />

Năng quyền theo địa sở<br />

45. Trong <strong>nh</strong>ữn năm ần đ y, một số li<strong>nh</strong> m c, tu sĩ, phong<br />

trào giáo dân ở n c n oà đã đến Việt Nam để quản bá ơn<br />

gọi hoặc để dấn thân hoạt động tôn đồ. Hiện t ợn này cũn<br />

tạo nên một số thách đố và đò hỏi cần có <strong>nh</strong>ữn l u ý th ết<br />

thực để phòng trá<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ững sự cố đán t ếc có thể xảy ra. Vì<br />

18 Xem <strong>HDMVDD</strong>, 31-36.


n d n M c v D d n 21<br />

thế, các Đấng Bản Quyền cần l u ý về thủ t c xác <strong>nh</strong>ận <strong>nh</strong>ân<br />

thân khi các li<strong>nh</strong> m c ngoài giáo phận đến dâng lễ tạ địa<br />

ph ơn (l u trú ngắn hạn) hoặc đến tìm kiếm ơn ọi và thiết<br />

lập cộn đoàn (c trú dài hạn) 19 .<br />

46. Giáo luật qu đị<strong>nh</strong> tất cả các li<strong>nh</strong> m c phải <strong>nh</strong>ập tịch<br />

vào một Giáo Hội địa ph ơn hay vào một hạt giám chức<br />

tòng <strong>nh</strong>ân, hoặc vào một tu hội thá<strong>nh</strong> hiến hay vào một tu<br />

đoàn có năn quyền đó; nên không thể tiếp <strong>nh</strong>ận một li<strong>nh</strong><br />

m c không thuộc một Bản Quyền giáo phận hoặc không có<br />

Bề trên hợp pháp xác <strong>nh</strong>ận (GL. 265).<br />

47. Các li<strong>nh</strong> m c giáo phận hoặc dòng tu khi có <strong>nh</strong>u cầu cử<br />

hà<strong>nh</strong> bí tích hoặc hoạt động m c v ngoài lã<strong>nh</strong> thổ giáo phận<br />

có quyền c sở phải có giấy xác <strong>nh</strong>ận của Bản Quyền (Giám<br />

M c hoặc Giám Tỉ<strong>nh</strong> dòng tu) cấp trong thời hạn 01 năm<br />

hoặc đ ợc Bản Quyền của giáo phận sở tại xét cách khôn<br />

n oan là khôn có ì n ăn trở để cử hà<strong>nh</strong> bí tích Thá<strong>nh</strong> Thể.<br />

48. Một t tế phả đ ợc <strong>nh</strong>ận cho cử hà<strong>nh</strong> Thá<strong>nh</strong> Lễ mặc<br />

dù li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ <strong>nh</strong>à thờ không quen biết, miễn là vị t<br />

tế đó xuất trì<strong>nh</strong> celebrete, th i thiệu và giấy tờ xác <strong>nh</strong>ận<br />

<strong>nh</strong>ân thân do Đấng Bản Quyền hay do Bề Trên dòng tu cấp<br />

ch a quá 01 năm, hoặc miễn là li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ có thể<br />

<strong>nh</strong>ận đị<strong>nh</strong> một cách khôn n oan là khôn có ì n ăn trở t tế<br />

ấy cử hà<strong>nh</strong> Thá<strong>nh</strong> Lễ (GL. 903).<br />

19 Tham khảo ph l c m u xác <strong>nh</strong>ận <strong>nh</strong>ân thân li<strong>nh</strong> m c.


n d n M c v D d n 22<br />

Bổn phận cử hà<strong>nh</strong> các Bí tích<br />

49. Đối v i <strong>nh</strong>ững n ời chuyển c , dù ch a gia <strong>nh</strong>ập giáo<br />

xứ v n có quyền đ ợc h ởng tất cả các phúc lợi thiêng liêng<br />

<strong>nh</strong> mọi tín hữu khác 20 .<br />

Khi một tín hữu đã qua đờ dù n ời ấy khôn có c sở hoặc<br />

bán c sở trong phạm vi giáo xứ, li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ có bổn<br />

phận cử hà<strong>nh</strong> các nghi thức an táng vì phần rỗi thiêng liêng<br />

của tín hữu và của bản thân mì<strong>nh</strong> 21 . Sau khi cử hà<strong>nh</strong> an táng,<br />

li<strong>nh</strong> m c cử hà<strong>nh</strong> an táng, theo phán đoán khôn n oan của<br />

mì<strong>nh</strong>, cần tìm cách thông báo v i li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ gốc của<br />

n ời tín hữu đã qua đời.<br />

Các bí tích khai tâm<br />

50. Các li<strong>nh</strong> m c không thể từ chối ban các bí tích cho<br />

<strong>nh</strong>ữn n ời xin lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận các bí tích cách thích đán , khi<br />

đã đ ợc chuẩn bị đầy đủ và không bị luật cấm lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận các<br />

bí tích (x. GL. 843 §1).<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ cần lo liệu Rửa Tội cho trẻ sơ s <strong>nh</strong> dù là<br />

con cái của đô bạn đan đan ặp khó khăn tron đời sống<br />

hôn <strong>nh</strong>ân, hoặc chung sống ngoài phép Hôn Phối, hoặc là con<br />

ngoại hôn, nếu cha mẹ của em hay một tron ha n ời xin<br />

ban bí tích Rửa Tội cho em bé và xét thấy có hy vọng chắc<br />

chắn em sẽ đ ợc giáo d c tron đạo Công giáo. Chỉ khi hoàn<br />

toàn thiếu niềm hy vọng này, li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ có thể hoãn<br />

việc cử hà<strong>nh</strong> bí tích Rửa Tội cho trẻ sau khi giải thích cho cha<br />

mẹ em biết rõ lý do 22 .<br />

20 Xem Côn đồng chung Vaticanô II, Lumen Gentium 10-11a, 18, 37a (Hiến<br />

Chế Tín Lý về Giáo Hội).<br />

21 Xem GL. 276 §2.1 0 , 1177 §3.<br />

22 Bộ G áo Lý Đức Tin, Instr. Pastoralis actio, 20 oct. 1980, 30-31; GL. 868.


n d n M c v D d n 23<br />

Hoàn cả<strong>nh</strong> khó khăn tron đời sống hôn <strong>nh</strong>ân khôn đ ơn<br />

<strong>nh</strong> ên là “hoàn toàn th ếu niềm hy vọn ” để từ chối cử hà<strong>nh</strong> bí<br />

tích Rửa Tội cho trẻ. Khôn đ ợc trì hoãn việc Rửa Tội cho<br />

trẻ em, chỉ vì lý do chờ hợp thức hoá hôn phối cho cha mẹ<br />

chúng 23 .<br />

51. Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ tạ nơ cử hà<strong>nh</strong> bí tích Rửa Tội phải<br />

cẩn thận h đầy đủ thông tin vào sổ rửa tội và sổ a đì<strong>nh</strong><br />

Công giáo; đ ều này mang lại <strong>nh</strong>ững lợi ích c thể cho các<br />

tín hữu khi phải xuất c . Trẻ em si<strong>nh</strong> ra bởi cha mẹ không có<br />

hôn phối hợp pháp, thì tron văn khố giáo xứ phải ghi tên<br />

mẹ, nếu m u tí<strong>nh</strong> đ ợc biết cách công khai hoặc nếu chí<strong>nh</strong><br />

n ời mẹ yêu cầu bằn văn bản hay tr c mặt ha n ời<br />

chứn ; cũng phả h tên n ời cha nếu ph tí<strong>nh</strong> đ ợc chứng<br />

mi<strong>nh</strong> qua một tài liệu chí<strong>nh</strong> thức hay qua lời tuyên bố của<br />

đ ơn sự tr c mặt li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ và hai <strong>nh</strong>ân chứng;<br />

nếu không, phả h tên n ờ đ ợc rửa tội và ghi chú hoàn<br />

cả<strong>nh</strong> c thể của trẻ để không gây khó khăn về sau. Nếu là<br />

con nuôi, phải ghi tên cha mẹ nuô , ít là kh đ ều đó đ ợc thể<br />

hiện trong sổ hộ tịch địa ph ơn , và h tên cha mẹ ruột (x.<br />

GL. 877).<br />

52. Đối v i bí tích Thêm Sức, chỉ có Giám M c là thừa tác<br />

viên ban bí tích này; li<strong>nh</strong> m c chỉ đ ợc quyền ban bí tích<br />

Thêm Sức kh đ ợc Giám M c ủy quyền, hay khi ban các bí<br />

tích khai tâm Kitô giáo cho dự tòng (x. GL. 883). Li<strong>nh</strong> m c<br />

chí<strong>nh</strong> xứ nơ cử hà<strong>nh</strong> bí tích Thêm Sức có bổn phận ghi sổ<br />

Thêm Sức tại giáo xứ và báo tin cho li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ nơ<br />

đ ơn sự đ ợc Rửa Tội để bổ sun văn khố gốc (x. GL. 895).<br />

23 Xem GLHTCG 1250; GL. 867.


n d n M c v D d n 24<br />

Bí tích Hôn Phối<br />

53. Các li<strong>nh</strong> m c phải tôn trọng khác biệt về niềm tin tôn<br />

giáo và tạo đ ều kiện thuận lợi <strong>nh</strong>ất cho tín hữu kết hôn theo<br />

đún thủ t c của Giáo Hội; đồng thời lo cho họ học hỏi về<br />

giáo lý hôn <strong>nh</strong>ân và úp đỡ họ thêm về đời sốn đức tin<br />

trong thời kỳ chuẩn bị b c vào đời sống hôn <strong>nh</strong>ân.<br />

Các li<strong>nh</strong> m c có bổn phận úp đỡ các tín hữu chuẩn bị cử<br />

hà<strong>nh</strong> hôn phối v i tấm lòng m c tử để:<br />

- Giúp đô bạn xác đị<strong>nh</strong> niềm tin Kitô giáo và chuẩn bị cho<br />

họ có một đức t n tr ởng thà<strong>nh</strong>. Nếu họ ch a đ ợc lã<strong>nh</strong> bí<br />

tích Thêm Sức, phải lo liệu cho họ <strong>nh</strong>ận bí tích này tr c<br />

khi kết hôn, vì họ sẽ trở nên chứn <strong>nh</strong> n đức tin và giáo<br />

d c đức tin cho con cái.<br />

- Giúp đô bạn ý thức về hôn <strong>nh</strong>ân và chuẩn bị đảm <strong>nh</strong>ận<br />

<strong>nh</strong>ữn n hĩa v vợ chồng và cha mẹ tron a đì<strong>nh</strong> K tô<br />

giáo.<br />

- Phải giải thích và đ ều tra hôn phố để đảm bảo không có<br />

n ăn trở.<br />

Li<strong>nh</strong> m c thuộc các giáo phận, giáo xứ khác <strong>nh</strong>au có bổn<br />

phận úp đỡ l n <strong>nh</strong>au vì luật, vì trách <strong>nh</strong>iệm, vì tì<strong>nh</strong> huy<strong>nh</strong><br />

đệ cũn <strong>nh</strong> tạo nên hì<strong>nh</strong> ả<strong>nh</strong> vị m c tử <strong>nh</strong>ân hiền, <strong>nh</strong> n nại<br />

cho các đô bạn chuẩn bị b c vào hôn <strong>nh</strong>ân.<br />

54. Bí tích Hôn Phối đ ợc cử hà<strong>nh</strong> tại giáo xứ mà một<br />

trong hai dự hôn có c sở hoặc bán c sở, hoặc nơ :“đã cư<br />

ngụ một tháng”. Nếu khôn có c sở, hôn <strong>nh</strong>ân phả đ ợc cử<br />

hà<strong>nh</strong> tại giáo xứ nơ họ đan c n v i phép của Đấng Bản<br />

Quyền, hoặc có thể cử hà<strong>nh</strong> tại giáo xứ khác khi có phép của<br />

Bản Quyền hoặc li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ nơ đó (x. GL. 1115).<br />

Nơ một tron ha n ời dự hôn có c sở hay bán c sở, li<strong>nh</strong><br />

m c chí<strong>nh</strong> xứ có bổn phận chứng hôn cho họ sau kh đã hoàn


n d n M c v D d n 25<br />

tất thủ t c đ ều tra hôn phối, dù tr c đó ch a biết gì về họ.<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ chỉ có quyền từ chối chứng hôn vì lý do<br />

họ có n ăn trở hôn phối hay vì họ không thuộc quyền chứng<br />

hôn của ngài.<br />

Nếu không có phép của Đấng Bản Quyền, li<strong>nh</strong> m c không<br />

đ ợc chứng hôn trong <strong>nh</strong>ữn tr ờng hợp sau: hôn <strong>nh</strong>ân của<br />

<strong>nh</strong>ững n ời khôn có c sở; hôn <strong>nh</strong>ân giữa ha n ời không<br />

thể kết hôn theo luật dân sự sở tạ ; v ng mắc hôn <strong>nh</strong>ân<br />

tr c đ y v i <strong>nh</strong>ữn n hĩa v phát s <strong>nh</strong> đối v i con cái hoặc<br />

n ờ đã kết hôn; n ời công khai chối bỏ đức tin Công<br />

giáo; đan mắc vạ; hôn <strong>nh</strong>ân của n ời vị thà<strong>nh</strong> niên (khi<br />

cha mẹ không biết hoặc phản đối) 24 .<br />

Năng quyền chứng hôn<br />

55. Bản Quyền và li<strong>nh</strong> mục chí<strong>nh</strong> xứ đối địa, do chức v và<br />

tron ra<strong>nh</strong> địa hạt của mì<strong>nh</strong>, chứn hôn cách thà<strong>nh</strong> sự<br />

khôn <strong>nh</strong>ữn cho <strong>nh</strong>ữn n ờ thuộc quyền và cả <strong>nh</strong>ữn<br />

n ờ khôn thuộc quyền m ễn là một tron ha n ờ thuộc<br />

n h lễ Lat <strong>nh</strong> (x. GL. 1109).<br />

56. Bản Quyền và li<strong>nh</strong> mục chí<strong>nh</strong> xứ đối <strong>nh</strong>ân, do chức v ,<br />

chỉ chứn hôn cách thà<strong>nh</strong> sự cho <strong>nh</strong>ữn n ờ , mà ít <strong>nh</strong>ất<br />

một tron ha là n ờ thuộc quyền mì<strong>nh</strong> và tron hạn<br />

thẩm quyền của mì<strong>nh</strong> (x. GL. 1110) 25 .<br />

57. Các li<strong>nh</strong> mục dòng, nếu không phải là li<strong>nh</strong> mục chí<strong>nh</strong><br />

xứ, thì khôn có năn quyền chứn hôn. Để có đ ợc năn<br />

quyền, li<strong>nh</strong> m c dòng (không phải là li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ) cần<br />

phải có sự ủy quyền tổng quát hay riêng biệt, đ ợc ban bởi<br />

Đấng Bản Quyền địa ph ơn tron phạm vi giáo phận hoặc<br />

bởi li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ trong phạm vi giáo xứ. Li<strong>nh</strong> m c dòng<br />

24 Xem GL. 1071 §1.<br />

25 Giáo xứ hay cộn đoàn m c v đố <strong>nh</strong> n đ ợc áp d ng cho <strong>nh</strong>ững Kitô hữu<br />

khác biệt v i giáo phận sở tại về: ngôn ngữ, sắc tộc hay lễ nghi Ph ng tự.


n d n M c v D d n 26<br />

ph trách dạy áo lý hôn <strong>nh</strong> n khôn đ ơn <strong>nh</strong> ên có năn<br />

quyền chứng hôn.<br />

58. Chiếu theo nguyên tắc luật, sự ủy quyền sẽ vô hiệu nếu<br />

n ời ủy quyền v ợt quá quyền hạn mì<strong>nh</strong>. Vì vậy, trong<br />

chứng hôn, sự ủy quyền cho li<strong>nh</strong> m c hay phó tế cử hà<strong>nh</strong><br />

hôn phối ngoài phạm v địa hạt của mì<strong>nh</strong> là vô hiệu.<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ không có quyền ủy cho một cha nào khác<br />

cử hà<strong>nh</strong> cho giáo dân của mì<strong>nh</strong> n oà địa sở của mì<strong>nh</strong> 26 .<br />

Li<strong>nh</strong> m c đ ợc th ủy khôn đ ợc tái ủy quyền 27 .<br />

C. Mục vụ Hôn Phối<br />

Bí tích Hôn Phối<br />

59. Nhữn đặc tí<strong>nh</strong> chí<strong>nh</strong> yếu của hôn <strong>nh</strong>ân Kitô giáo là sự<br />

đơn <strong>nh</strong>ất và bất khả ph n ly vì chí<strong>nh</strong> Chúa K tô đã n ng giao<br />

c hôn <strong>nh</strong>ân giữa một n ời nam và một n ời nữ đã đ ợc<br />

rửa tội lên hàng bí tích (x. GL. 1055-1057). Vì thế, các li<strong>nh</strong><br />

m c và cộn đoàn đức tin có bổn phận giúp cho các tín hữu<br />

đ ợc chuẩn bị, cử hà<strong>nh</strong> và bảo toàn bậc sống hôn <strong>nh</strong>ân theo<br />

ti<strong>nh</strong> thần Kitô giáo và tiến t i sự hoàn thiện (x. GL. 1063).<br />

60. Quyền kết hôn và lập a đì<strong>nh</strong> là một quyền căn bản<br />

của con n ờ và đ ợc Giáo luật bảo vệ, các tín hữu cần phải<br />

đạt t i sự hiểu biết <strong>nh</strong>ất đị<strong>nh</strong> để có thể chuẩn bị b c vào đời<br />

sống hôn <strong>nh</strong>ân cách xứn đán và ìn giữ bí tích Hôn Phối<br />

cách trung thà<strong>nh</strong>.<br />

61. Về tuổi tác: Giáo luật cho phép n ời nam khi tròn 16<br />

tuổ và n ời nữ khi tròn 14 tuổi tuổ đ ợc phép kết hôn,<br />

26 Xem GL. 1115.<br />

27 Xem GL. 137 §4.


n d n M c v D d n 27<br />

<strong>nh</strong> n trao cho ĐGM quyền ấn đị<strong>nh</strong> hạn tuổi phù hợp v i<br />

quốc gia, nền văn hóa n c đó (x. GL. 1083). Tại Việt Nam,<br />

ĐGMVN ấn đị<strong>nh</strong> n ời nam 20 tuổ và n ời nữ 18 tuổi<br />

đ ợc phép kết hôn hợp lệ, <strong>nh</strong> n nếu có tr ờng hợp đặc biệt<br />

thì phải xin phép Đấng Bản Quyền địa ph ơn .<br />

62. Về sức khỏe: N ờ nam và n ời nữ phải là <strong>nh</strong>ững<br />

n ời là<strong>nh</strong> mạ<strong>nh</strong> và tr ởng thà<strong>nh</strong> về tâm si<strong>nh</strong> lý. Tuy <strong>nh</strong>iên,<br />

dù một tron ha n ời mắc bệ<strong>nh</strong> thể lý cũn v n có quyền<br />

kết hôn, v đ ều kiện là n ời phối ng u đã đ ợc thông báo<br />

tr c và v n đồng ý kết hôn cách tự nguyện. Tron tr ờng<br />

hợp một hoặc cả ha n ời không có khả năn sốn đời vợ<br />

chồng (<strong>nh</strong> bệ<strong>nh</strong> tâm lý hoặc bất lực giao hợp vĩ<strong>nh</strong> v ễn) thì<br />

gặp n ăn trở tiến hà<strong>nh</strong> hôn <strong>nh</strong>ân hoặc hôn <strong>nh</strong>ân bất thà<strong>nh</strong> tự<br />

bản chất (x. GL. 1084).<br />

63. Về sự tự do kết hôn: Mọ n ời phả đ ợc tự do chọn<br />

lựa và quyết đị<strong>nh</strong> kết hôn. Mọi hì<strong>nh</strong> thức gây áp lực tâm, thể<br />

lý ả<strong>nh</strong> h ởn đến sự tự do kết hôn đều vi phạm <strong>nh</strong>ân phẩm<br />

con n ời, và làm cho hôn <strong>nh</strong>ân vô hiệu. Việc đí<strong>nh</strong> hôn hay<br />

lễ ăn hỏi không <strong>nh</strong>ất thiết buộc phải kết hôn, mà chỉ có<br />

quyền đò đền bù thiệt hại nếu việc kết hôn không thà<strong>nh</strong> (x.<br />

GL. 1057, 1062).<br />

64. Về huyết tộc: Hội Thá<strong>nh</strong> cấm kết hôn v n ời có liên<br />

hệ huyết tộc trực hệ (họ máu hàng dọc) dù pháp lý hay tự<br />

<strong>nh</strong>iên; hay có liên hệ bàng hệ (họ máu hàn n an ) đến đời<br />

thứ bốn thì sự kết hôn trở nên vô hiệu (x. GL. 1091). Nh<br />

vậy, không ai có quyền kết hôn v i con ruột, con nuôi, con<br />

ngoại hôn của mì<strong>nh</strong>; khôn đ ợc kết hôn v i a<strong>nh</strong> chị em<br />

ruột, v i cháu nội hay cháu ngoại.


n d n M c v D d n 28<br />

65. N ời ly thân và ly dị khôn đ ợc tái hôn: Vì hôn <strong>nh</strong>ân<br />

Kitô giáo là bất khả phân ly, việc ly thân hoặc ly dị dân sự<br />

không thể chấm dứt mối dây ràng buộc trong bí tích Hôn<br />

Phối (x. GL. 1057).<br />

66. Về tôn giáo: Tôn giáo ả<strong>nh</strong> h ởng rất quan trọng t đời<br />

sống hôn <strong>nh</strong>ân và trong việc giáo d c con cái, <strong>nh</strong>ất là khi<br />

quan niệm về hôn <strong>nh</strong>ân giữa hai tôn giáo khác hoặc trái<br />

n ợc <strong>nh</strong>au (công <strong>nh</strong>ận đa thê, ly dị). Hội Thá<strong>nh</strong> mon c<br />

<strong>nh</strong>ữn n ờ cùn đức tin kết hôn v <strong>nh</strong>au <strong>nh</strong> n cũn cho<br />

phép kết hôn v n ời có niềm tin tôn giáo khác hoặc cùng<br />

K tô áo <strong>nh</strong> n khôn h ệp thông v i Hộ Thá<strong>nh</strong> Roma. Đối<br />

v i <strong>nh</strong>ững mố hôn <strong>nh</strong> n khác tôn áo, đô bạn nên tìm sự<br />

trợ úp để có thể hiểu thấu đáo sự khác biệt về mặt đức tin<br />

cũn <strong>nh</strong> tìm h ểu bổn phận phải giữ đối v n ời tín hữu<br />

tron đời sống hôn <strong>nh</strong>ân này.<br />

67. Hôn <strong>nh</strong>ân v n ờ ch a đ ợc Rửa Tội mà không có<br />

phép chuẩn thì không có giá trị tr c mặt Giáo Hội. Những<br />

n ời bị ràng buộc bởi lời khấn công vĩ<strong>nh</strong> v ễn sốn độc thân<br />

trong một hội dòng thì phải xin miễn chuẩn đặc biệt để việc<br />

kết hôn đ ợc thà<strong>nh</strong> sự.<br />

68. Về thủ t c: Việc kết hôn trong Hội Thá<strong>nh</strong> Công giáo<br />

phả đ ợc chuẩn bị từ tr c kh đô bạn tiến hà<strong>nh</strong> các xếp đặt<br />

về hôn lễ, tiệc c i, v.v…vì cần phải có sự chuẩn bị <strong>nh</strong> học<br />

áo lý hôn <strong>nh</strong> n, đ ều tra hôn phối, rao hôn phối ở giáo xứ<br />

nơ đ ơn sự sống thời gian lâu dài; tại Việt Nam, phải rao<br />

trong <strong>nh</strong>à thờ 3 tuần, trừ khi có phép của Đức Giám M c giáo<br />

phận (thủ t c hôn phối x. <strong>HDMVDD</strong> 71).


n d n M c v D d n 29<br />

Những điều cần biết khi chuẩn bị kết hôn<br />

Chuẩn bị<br />

69. Bằng việc chuẩn bị cá <strong>nh</strong> n để kết hôn, <strong>nh</strong>ờ đó ha vợ<br />

chồn đ ợc sẵn sàn h n đến sự thá<strong>nh</strong> thiện cũn <strong>nh</strong><br />

<strong>nh</strong>ững bổn phận của bậc sống m i (x. GL. 1063 §2)<br />

Theo h ng d n của Ủy ban Giáo Hoàng về G a đì<strong>nh</strong> 28 thì<br />

việc chuẩn bị này bao gồm việc giáo huấn về:<br />

- Nhữn t ơn quan l ên vị giữa n ờ nam và n ời nữ<br />

tron ch ơn trì<strong>nh</strong> của Thiên Chúa về hôn <strong>nh</strong>ân và gia<br />

đì<strong>nh</strong><br />

- Ý thức về sự tự do n thuận <strong>nh</strong> là nền tảng của sự kết<br />

hợp, đơn <strong>nh</strong>ất và bất khả phân ly của hôn <strong>nh</strong>ân<br />

- Khía cạ<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ân bản của tí<strong>nh</strong> d c hôn <strong>nh</strong>ân, hà<strong>nh</strong> vi kết<br />

hợp vợ chồng<br />

- Khái niệm đún đắn trách <strong>nh</strong>iệm cha mẹ<br />

- Trách <strong>nh</strong>iệm giáo d c con cái<br />

Vào phần cuối của việc chuẩn bị gần này, đô bạn cũn cần<br />

biết <strong>nh</strong>ữn đ ều tốt đẹp của hôn <strong>nh</strong>ân và cách sống giữa cộng<br />

đoàn, cũn <strong>nh</strong> làm thế nào để “bảo vệ và nuô d ỡng tì<strong>nh</strong><br />

yêu sau này, làm thế nào để trá<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ững khủng hoảng vợ<br />

chồn ”.<br />

Về bí tích Thêm Sức: N ờ Công giáo nào ch a lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí<br />

tích Thêm Sức, thì phả lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích ấy tr c kh kết<br />

hôn, nếu đ ều đó có thể thực h ện đ ợc mà khôn có bất t ện<br />

n h êm trọn (x. GL. 1065 §1).<br />

Nếu là tân tòng thì chí<strong>nh</strong> li<strong>nh</strong> m c ban bí tích Rửa Tội có<br />

năn quyền ban bí tích Thêm Sức.<br />

28 Chuẩn bị cho bí tích Hôn Nhân 35, Ủy ban Giáo Hoàng về a đì<strong>nh</strong>, phát<br />

hà<strong>nh</strong> ngày 13-5-1996.


n d n M c v D d n 30<br />

Nếu là n ời Công giáo có đạo từ l u ch a lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích<br />

Thêm Sức thì có thể x n Đức Giám M c ủy năn quyền.<br />

Tron tr ờng hợp có <strong>nh</strong>ững bất tiện nghiêm trọng thì có thể<br />

miễn Thêm Sức.<br />

Thủ tục hôn phối<br />

Thủ tục hôn phối thông thường<br />

Đăng ký kết hôn tại giáo xứ<br />

70. Nơ đăn ký cử hà<strong>nh</strong> Hôn Phố : Đô bạn có thể xin cử<br />

hà<strong>nh</strong> Hôn Phối tại giáo xứ hoặc bên nam hoặc bên nữ, khi họ<br />

đã có c sở hay bán c sở tạ đó hay ít ra là đã c n đ ợc<br />

một tháng (x. GL. 1115). Họ sẽ đăn ký tại giáo xứ mà họ<br />

đ ợc chấp <strong>nh</strong>ận cử hà<strong>nh</strong> hôn phối 29 .<br />

Khi muốn cử hà<strong>nh</strong> tại một giáo xứ khác: Nếu ch a c n ở<br />

đó đủ một thán thì đò phải có sự chấp <strong>nh</strong>ận của li<strong>nh</strong> m c<br />

chí<strong>nh</strong> xứ nơ cử hà<strong>nh</strong> và có phép của Đấng Bản Quyền riêng<br />

hay của li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ riêng của một bên tron đô hôn<br />

phối (x. GL. 1115) 30 .<br />

Trì<strong>nh</strong> diện đăn ký: Đô bạn nên trì<strong>nh</strong> diện đăn ký v i li<strong>nh</strong><br />

m c chí<strong>nh</strong> xứ, tr c kh đăn ký kết hôn phần đời 31 .<br />

29 Giáo luật m khôn quy đị<strong>nh</strong> cử hà<strong>nh</strong> hoặc u t ên cử hà<strong>nh</strong> Hôn Phối tại<br />

giáo xứ bên nữ.<br />

30 Giáo luật không nói xin phép li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ hay Bản Quyền của cả hai<br />

bên nam và nữ hay chỉ một bên. Beal chú giải là chỉ cần của một bên, X.<br />

BEAL J.P. et alii, 1333.<br />

31 Để trá<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ữn tr ờng hợp đã đăn ký kết hôn dân sự, mà li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong><br />

xứ lại không thể cử hà<strong>nh</strong> hôn phố đ ợc vì có n ăn trở. Ngoài ra, vì ích lợi<br />

m c v và theo văn hóa a đì<strong>nh</strong> V ệt Nam, kh đến gặp li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ,<br />

nên có sự hiện diện của cha mẹ đô bên, hoặc ít là của cha hoặc mẹ. Tr ờng<br />

hợp cha mẹ ở xa, có thể cho số đ ện thoạ để liên lạc <strong>nh</strong>ờ đó có thể giúp<br />

l ợn đị<strong>nh</strong> sự trung thực của đô bạn cách đầy đủ rõ ràn hơn.


n d n M c v D d n 31<br />

Tron ha tr ờng hợp nói trên, tuy li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ nơ cử<br />

hà<strong>nh</strong> có trách <strong>nh</strong>iệm chí<strong>nh</strong> thức lập hồ sơ, <strong>nh</strong> n n à có thể<br />

yêu cầu một trong hai bên xin li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ của họ lo<br />

làm giúp tất cả hồ sơ. Kh <strong>nh</strong>ận đ ợc hồ sơ đã hoàn thà<strong>nh</strong><br />

(do li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ bên nam hay nữ gở đến), thì nếu thấy<br />

hồ sơ đầy đủ và bảo đảm, li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ có thể cử hà<strong>nh</strong><br />

Hôn Phối 32 .<br />

32 Ví d : A<strong>nh</strong> A và chị B, đan s <strong>nh</strong> sống tại Mỹ, muốn xin cử hà<strong>nh</strong> hôn phối<br />

tại Việt Nam, nếu li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ tại Việt Nam chấp <strong>nh</strong>ận cho cử hà<strong>nh</strong> tại<br />

giáo xứ mì<strong>nh</strong> thì có ha tr ờng hợp l u ý: (1) L <strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ tại Việt Nam<br />

lo thà<strong>nh</strong> lập hồ sơ; (2) l <strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ ở Mỹ gởi hồ sơ đến li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong><br />

xứ Việt Nam để tiến hà<strong>nh</strong> hồ sơ hôn <strong>nh</strong> n.<br />

Tron tr ờng hợp (1) li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ tại Việt Nam cần phải có giấy cho<br />

phép cử hà<strong>nh</strong> hôn <strong>nh</strong>ân của li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ nơ a<strong>nh</strong> A và chị B c n ; và<br />

tiến hà<strong>nh</strong> các b c đ ều tra và lập hồ sơ thôn th ờng nếu n ờ đó c n<br />

ch a đ ợc một tháng, của li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ hay Bản Quyền riêng của họ và<br />

cha lo lập thủ t c hồ sơ bằng cách yêu cầu họ xin các chứng <strong>nh</strong>ận cần thiết<br />

hay ngay cả tra vấn kết hôn nơ l <strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ của họ và các giấy tờ dân<br />

sự cần thiết khác. Nếu có n ăn trở mà có thể chuẩn đ ợc, Bản Quyền của họ<br />

hoặc Bản Quyền nơ cử hà<strong>nh</strong> đều có thể ban miễn chuẩn. Nếu muốn tha rao<br />

thì li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ x n tha rao theo quy đị<strong>nh</strong> thôn th ờng.


n d n M c v D d n 32<br />

Hồ sơ hôn phối<br />

71. Hồ sơ hôn phối gồm có:<br />

- <strong>CM</strong>ND và hộ khẩu (hay t ơn đ ơn )<br />

- Giấy chứng <strong>nh</strong>ận kết hôn dân sự<br />

- Giấy gi i thiệu kết hôn<br />

- Giấy chứng <strong>nh</strong>ận Rửa Tội và Thêm Sức<br />

- Tờ kha tr c khi kết hôn<br />

- Giấy rao hôn phối<br />

- Giấy miễn chuẩn n ăn trở hay giấy phép kết hôn,<br />

nếu cần phải có<br />

Giấy giới thiệu kết hôn<br />

72. Giấy này cần có <strong>nh</strong>ững xác <strong>nh</strong>ận về c sở, ch a có kết<br />

hôn trong thờ an c n tại giáo xứ và ch a thấy có cấm<br />

hôn hay n ăn trở tiêu hôn. Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ có bổn phận<br />

cấp giấy gi i thiệu và khôn đ ợc từ chố vì lý do đ ơn sự<br />

ch a học áo lý hôn <strong>nh</strong> n, khôn đ lễ, v.v…<br />

Giấy chứng <strong>nh</strong>ận Rửa Tội và Thêm Sức<br />

73. Để trá<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ững thiếu sót về tì<strong>nh</strong> trạng <strong>nh</strong>ân thân, vì<br />

một số tì<strong>nh</strong> trạn <strong>nh</strong> n th n thay đổi theo thờ an (<strong>nh</strong> kết<br />

hôn, tiêu hôn, chịu chức thá<strong>nh</strong>, khấn dòng) buộc li<strong>nh</strong> m c<br />

chí<strong>nh</strong> xứ phải ghi chú vào chứn th và sổ Rửa Tội hoặc sổ<br />

G a đì<strong>nh</strong> Công giáo. Nếu không có giấy chứng <strong>nh</strong>ận Rửa Tội<br />

do yếu tố khách quan (cháy, thiên tai, chiến tra<strong>nh</strong>,…), li<strong>nh</strong><br />

m c chí<strong>nh</strong> xứ nơ cử hà<strong>nh</strong> hôn phối yêu cầu họ tự viết bản<br />

xác <strong>nh</strong>ận đã lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích Rửa Tộ , đối v n ờ đ ợc<br />

Rửa Tộ lúc tr ởn thà<strong>nh</strong>. Đối v n ờ đ ợc chịu phép<br />

Rửa Tội từ <strong>nh</strong>ỏ, li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ yêu cầu một thân <strong>nh</strong>ân<br />

của họ chứng <strong>nh</strong>ận việc Rửa Tội (x. GL. 876). Nếu bên Công<br />

giáo ch a đ ợc Thêm Sức, họ v n có quyền đ ợc chứng hôn,<br />

trừ khi li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ <strong>nh</strong>ận đị<strong>nh</strong> là họ đã bỏ đạo bằng


n d n M c v D d n 33<br />

văn bản chí<strong>nh</strong> thức. Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ có trách <strong>nh</strong>iệm phải<br />

lo cho họ lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích Thêm Sức, nếu có thể; khi cần<br />

thiết, li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ nên xin Giám M c ủy quyền để ban<br />

phép Thêm Sức cho họ.<br />

Tờ khai trước khi kết hôn<br />

74. Tờ khai <strong>nh</strong>ằm xác đị<strong>nh</strong> bằn văn bản chí<strong>nh</strong> thức ý đị<strong>nh</strong><br />

kết hôn và khả năn kết hôn của họ. Do đó, tờ khai phải bao<br />

gồm đầy đủ <strong>nh</strong>ững thông tin về:<br />

- Ý thức, chấp <strong>nh</strong>ận hôn <strong>nh</strong>ân bất khả ph n ly, đơn<br />

<strong>nh</strong>ất, si<strong>nh</strong> sản và giáo d c con cái<br />

- Ý chí tự do kết hôn<br />

- N ăn trở tiêu hôn hay bất hợp luật<br />

- Khả năn sức khỏe và tâm s <strong>nh</strong> lý để kết hôn<br />

- Nhữn đ ều có thể trở ngạ đời sốn hôn <strong>nh</strong> n <strong>nh</strong> :<br />

bệ<strong>nh</strong> đồng tí<strong>nh</strong>, bệ<strong>nh</strong> nan y, nghiện, vô si<strong>nh</strong>, có con<br />

riêng, nợ nần l n, đan có quan hệ nam nữ v n ời<br />

khác…<br />

Tờ khai phả đ ợc thực hiện bởi riêng từn n ời một, tr c<br />

mặt li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ hay li<strong>nh</strong> m c đ ợc ủy thác và đ ợc<br />

làm ngay từ kh đăn ký kết hôn. Vì tờ khai bao gồm <strong>nh</strong>ững<br />

thông tin cá <strong>nh</strong>ân nên li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ khôn đ ợc ủy thác<br />

cho giáo dân <strong>nh</strong>iệm v làm tờ khai.<br />

Ngoài tờ khai, li<strong>nh</strong> m c cũn nên yêu cầu n ời ngoài Công<br />

giáo hay tân tòng làm thêm một bản lý lịch dân sự, để biết<br />

tì<strong>nh</strong> trạng <strong>nh</strong>ân thân và hoàn cả<strong>nh</strong> trong các thời gian sống<br />

của họ tr c đ y. Tron lý lịch, yêu cầu họ ghi thêm số đ ện<br />

thoại của cha mẹ và a<strong>nh</strong> chị em, để cha chứng hôn có thể liên<br />

lạc và đ ều tra thêm.


n d n M c v D d n 34<br />

Rao hôn phối<br />

75. Là hà<strong>nh</strong> v thôn báo côn kha cho a đì<strong>nh</strong> áo xứ<br />

hay họ đạo việc đô dự hôn sắp b c vào đời sống hôn <strong>nh</strong>ân,<br />

để mọ n ời chúc mừng và cầu nguyện cho họ.<br />

Tờ xin rao hôn phối phả đ ợc gở đến các giáo xứ nơ đô<br />

dự hôn có c sở hay bán c sở, kể cả giáo xứ nơ bên n ời<br />

ch a chịu phép Rửa Tộ đan c n , và <strong>nh</strong>ững giáo xứ mà<br />

li<strong>nh</strong> m c chứng hôn thấy cần thiết.<br />

Rao hôn phố đ ợc thực hiện vào ba Chúa <strong>nh</strong>ật liên tiếp.<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ có quyền miễn rao một lần, cha Quản hạt<br />

có quyền miễn rao hai lần, và Bản Quyền địa ph ơn có<br />

quyền miễn rao ba lần.<br />

Các cha đã <strong>nh</strong>ận tờ rao phải gởi lại tờ rao hôn phối cùng v i<br />

lời ghi chú, nếu có, về vấn đề nghiêm trọng hay hoài nghi (x.<br />

GL. 1069). Khi <strong>nh</strong>ận đ ợc yêu cầu rao hôn phối, một khi<br />

li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ không trả lời, hay không thông báo kịp<br />

thời về một n ăn trở, li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ nơ cử hà<strong>nh</strong> v n tiến<br />

hà<strong>nh</strong> hôn phố <strong>nh</strong> dự đị<strong>nh</strong>.<br />

Giấy chứng <strong>nh</strong>ận kết hôn dân sự<br />

76. Giáo luật chung hiện nay đò phả x n phép Đấng Bản<br />

Quyền khi chứng hôn cho <strong>nh</strong>ữn n ời không thể đ ợc công<br />

<strong>nh</strong>ận hay không thể kết hôn theo luật dân sự (x. GL. 1071 §1,<br />

§2) 33 . Giáo luật tại Việt Nam, từ x a, v n quy đị<strong>nh</strong> phải hoàn<br />

tất thủ t c kết hôn dân sự tr c khi cử hà<strong>nh</strong> nghi thức hôn<br />

<strong>nh</strong>ân.<br />

33 Lý do khác biệt là vì một số quốc gia công <strong>nh</strong>ận việc chứng hôn của li<strong>nh</strong> m c<br />

có giá trị luật.


n d n M c v D d n 35<br />

Giấy miễn chuẩn ngăn trở hay giấy phép kết hôn<br />

77. Căn cứ GL. 1078, tr ờng hợp có <strong>nh</strong>ữn n ăn trở <strong>nh</strong><br />

kết hôn khác đạo, đã có chức thá<strong>nh</strong> hoặc lời khấn vĩ<strong>nh</strong> v ễn,<br />

n ăn trở tội ác thuộc khun qu đị<strong>nh</strong> của GL. 1090 thì cần<br />

phải xin miễn chuẩn n ăn trở nơ Đấng Bản Quyền địa<br />

ph ơn . Nếu không có miễn chuẩn <strong>nh</strong>ữn n ăn trở này thì<br />

kết hôn vô hiệu.<br />

Khi việc đăn ký kết hôn dân sự tr c khi cử hà<strong>nh</strong> hôn lễ<br />

gặp khó khăn hoặc <strong>nh</strong>ữn lý do khách quan (c n ở ngoài<br />

địa ph ơn do côn v ệc hoặc m u s <strong>nh</strong>) ch a thể hoàn tất<br />

đ ợc, n ời tín hữu di dân có thể trì<strong>nh</strong> bày v i li<strong>nh</strong> m c<br />

chí<strong>nh</strong> xứ để xin miễn chuẩn tạm hoãn.<br />

Điều cần lưu ý về hôn <strong>nh</strong>ân<br />

78. Sau khi cử hà<strong>nh</strong> hôn lễ, li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ nơ chứng<br />

hôn phải ghi vào sổ hôn phối của mì<strong>nh</strong> và phải gởi chứn th<br />

hôn phối cho các li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ liên hệ <strong>nh</strong> li<strong>nh</strong> m c<br />

chí<strong>nh</strong> xứ bên nam, li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ bên nữ hoặc cho cả hai<br />

li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ tron tr ờng hợp đô bạn cử hà<strong>nh</strong> hôn lễ ở<br />

nơ khác. ôn phố cũn phả đ ợc ghi chú vào sổ Rửa Tội<br />

của mỗi bên, nên phả đ ợc gở đến li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ nơ rửa<br />

tộ , dù nơ này khôn a tron đô bạn đan còn c sở (GL.<br />

1122).<br />

Tìm hiểu về hôn <strong>nh</strong>ân hỗn hợp, dị giáo<br />

Hôn <strong>nh</strong>ân hỗn hợp<br />

79. Khái n ệm: Hôn <strong>nh</strong>ân hỗn hợp là hôn <strong>nh</strong>ân ữa hai<br />

n ờ đã đ ợc Rửa Tộ , mà một bên thuộc Giáo ộ Công<br />

giáo và bên kia thuộc một Giáo ộ hay một cộn đoàn Giáo<br />

ộ không h ệp thông trọn vẹn v Giáo ộ Công giáo (GL.<br />

1124).


n d n M c v D d n 36<br />

Cần xin phép: Hôn <strong>nh</strong>ân hỗn hợp chỉ hợp pháp khi có phép<br />

mi<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>iên của Giáo Quyền (GL. 1124).<br />

Phả đặt vấn đề: Phép Rửa Tộ của bên không Công giáo có<br />

đ ợc ộ Thá<strong>nh</strong> chấp <strong>nh</strong>ận và đã cử hà<strong>nh</strong> thà<strong>nh</strong> sự không?<br />

Trong tr ờn hợp không, phả chuyển qua cử hà<strong>nh</strong> hôn <strong>nh</strong>ân<br />

khác đạo v m ễn chuẩn hôn <strong>nh</strong>ân n ăn trở khác đạo, chứ<br />

không phả là xin phép cử hà<strong>nh</strong> hôn <strong>nh</strong>ân hỗn hợp.<br />

Đấn Bản Quyền có thể ban phép nếu có một lý do chí<strong>nh</strong><br />

đán và phả hộ đủ đ ều k ện (chung cho cả hôn <strong>nh</strong>ân hỗn<br />

hợp l n khác đạo) theo đ ều 1125:<br />

* Bên Công giáo phả tuyên bố mì<strong>nh</strong> sẵn sàng trá<strong>nh</strong> mọ<br />

nguy cơ mất đức tin và thà<strong>nh</strong> thật cam kết sẽ làm hết<br />

sức để tất cả con cái đ ợc Rửa Tộ và đ ợc giáo d c<br />

trong Giáo ộ Công giáo;<br />

* Cả hai bên đ ợc giáo huấn về <strong>nh</strong>ữn m c đích và đặc<br />

tí<strong>nh</strong> chí<strong>nh</strong> yếu của hôn <strong>nh</strong>ân mà không bên nào đ ợc<br />

phép loạ bỏ.<br />

Nghi thức kết hôn: Phả sử d n nghi thức cử hà<strong>nh</strong> hôn <strong>nh</strong>ân<br />

ngoài Thá<strong>nh</strong> Lễ, trừ khi cần th ết và có phép của Đấng Bản<br />

Quyền địa ph ơn . Các vị chủ chăn phả lo l ệu trợ giúp về<br />

ph ơn d ện thiêng liêng bên Công giáo và con cái để họ chu<br />

toàn n hĩa v mì<strong>nh</strong> và giúp đô bạn đ ợc h ệp <strong>nh</strong>ất trong đờ<br />

sốn vợ chồn (x. GL. 1128).<br />

Hôn <strong>nh</strong>ân dị giáo (khác đạo)<br />

80. Khái n ệm: Hôn <strong>nh</strong>ân dị giáo hay khác đạo là hôn <strong>nh</strong>ân<br />

ữa một n ờ Công giáo và một n ờ không đ ợc Rửa Tộ .<br />

Phả đ ợc m ễn chuẩn n ăn trở hôn <strong>nh</strong>ân dị giáo thì m kết<br />

hôn thà<strong>nh</strong> sự. Sẽ không đ ợc m ễn chuẩn nếu không chu toàn<br />

<strong>nh</strong>ữn đ ều k ện nói ở đ ều 1125 nói ở trên (GL. 1086).


n d n M c v D d n 37<br />

Nghi thức kết hôn: Phả sử d n nghi thức cử hà<strong>nh</strong> Hôn Phố<br />

ngoài Thá<strong>nh</strong> Lễ. Có thể cử hà<strong>nh</strong> trong <strong>nh</strong>à thờ hoặc một nơ<br />

thích hợp khác (x. GL. 1118 §3).<br />

Thờ cúng tổ tiên<br />

81. N ờ tân tòng trở về <strong>nh</strong>à cha mẹ mì<strong>nh</strong>, hay n ờ phố<br />

n u sốn trong gia đì<strong>nh</strong> bố mẹ vợ/chồn n oạ giáo 34 :<br />

- Đ ợc thực hà<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ữn v ệc đốt h ơn , <strong>nh</strong>ang, đèn, nến<br />

trên bàn thờ gia tiên<br />

- Đ ợc vái lạy tr c bàn thờ gia tiên hay ờn thờ tổ<br />

tiên, vì là <strong>nh</strong>ữn cử chỉ thái độ h ếu thảo tôn kí<strong>nh</strong> đố<br />

v ông bà tổ tiên<br />

- Ngày “kỵ <strong>nh</strong>ật” (tức ngày ỗ) đ ợc “cún ỗ” trong<br />

gia đì<strong>nh</strong> theo phong t c địa ph ơn , trong tang lễ đ ợc<br />

vái lạy tr c thi hài n ờ quá cố, đốt h ơn vái theo<br />

phong t c địa ph ơn<br />

- Đ ợc tham dự nghi lễ tôn kí<strong>nh</strong> vị Thà<strong>nh</strong> Hoàng quen<br />

ọ là “phúc thần” tạ đì<strong>nh</strong> làng, để tỏ lòng cung kí<strong>nh</strong><br />

b ết ơn <strong>nh</strong>ữn vị đã có công v dân tộc hoặc là ân <strong>nh</strong>ân<br />

của dân làng<br />

82. Nên l u ý n ờ Công giáo hay cha mẹ của n ờ Công<br />

giáo chỉ có thể khuyên chứ không đ ợc phép đò n ờ ngoài<br />

Công giáo phả theo đạo <strong>nh</strong> một đ ều k ện để kết hôn, vì kết<br />

hôn v đ ều k ện t ơn lai thì hôn <strong>nh</strong>ân vô h ệu, v đ ều<br />

k ện h ện tạ hay quá khứ thì phả có phép bằn văn bản của<br />

Đấn Bản Quyền (x. GL. 1102).<br />

34 Xem Hội Đồng Giám M c Việt Nam, Thông cáo về việc tôn kí<strong>nh</strong> Ông bà Tổ<br />

tiên và các bậc A<strong>nh</strong> hùng liệt sĩ, 20.10.1964; Hội nghị Nha Trang,<br />

14.11.1974, trong văn phòn Tổn Th Ký ộ Đồng Giám M c Việt<br />

Nam, Giáo Hội Công giáo Việt Nam, Niên giám 2004, Hà Nộ 2004, “G áo<br />

Hội Việt Nam v i việc thờ kí<strong>nh</strong> tổ t ên”, tr. 487-490.


n d n M c v D d n 38<br />

83. Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ cần dà<strong>nh</strong> thờ ờ t ếp xúc v đô<br />

hôn phố và <strong>nh</strong>ất là cha mẹ bên n oạ giáo. Ki<strong>nh</strong> n h ệm cho<br />

thấy thái độ t ếp đón thân tì<strong>nh</strong>, ti<strong>nh</strong> thần đố thoạ và sự kiên<br />

<strong>nh</strong> n ản ả giúp ả tỏa đ ợc rất <strong>nh</strong> ều n ộ <strong>nh</strong>ận và đô<br />

khi còn đ a n ờ phố n u n oạ giáo đến chỗ tự n uyện<br />

đón <strong>nh</strong>ận đức tin.<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ trá<strong>nh</strong> thái độ áp đặt đố v n ờ ngoài<br />

Công giáo <strong>nh</strong> buộc phả học giáo lý hôn <strong>nh</strong>ân trong một<br />

thờ gian <strong>nh</strong>ất đị<strong>nh</strong>. Nếu có khó khăn nghiêm trọn trong<br />

v ệc học, nên hẹn ặp đô bạn một số ờ để ả thích về hôn<br />

<strong>nh</strong>ân, n hĩa v vợ chồn và si<strong>nh</strong> sản giáo d c con cái.<br />

Đố v <strong>nh</strong>ữn đò hỏ đị<strong>nh</strong> ngày c của n ờ ngoài Công<br />

giáo, chúng ta không nên cho rằn họ mê tín dị đoạn, mà phả<br />

nên tôn trọn trong chừn mực nào đó, trong ti<strong>nh</strong> thần tôn<br />

trọn tự do tín n ỡn , sao cho v ệc cử hà<strong>nh</strong> hôn <strong>nh</strong>ân d ễn ra<br />

hợp luật vừa không xúc phạm đến n ềm tin của họ.<br />

Miễn chuẩn thể thức Giáo luật trong hôn <strong>nh</strong>ân hỗn hợp<br />

hay dị giáo<br />

84. Hôn <strong>nh</strong>ân hỗn hợp hay dị giáo đô khi cũn có thể đ ợc<br />

m ễn chuẩn thể thức Giáo luật, ch ếu theo đ ều 1127 §2.<br />

Nếu có <strong>nh</strong>ữn khó khăn nghiêm trọn n ăn cản v ệc tuân ữ<br />

thể thức Giáo luật, Đấn Bản Quyền địa ph ơng bên Công<br />

giáo có quyền m ễn chuẩn khỏ ữ thể thức ấy trong <strong>nh</strong>ữn<br />

tr ờn hợp, <strong>nh</strong> n phả tham khảo ý k ến Đấn Bản Quyền<br />

địa ph ơn tạ nơ cử hà<strong>nh</strong> hôn <strong>nh</strong>ân và phả ữ một thể thức<br />

cử hà<strong>nh</strong> công khai nào đó để hôn <strong>nh</strong>ân đ ợc thà<strong>nh</strong> sự; v ệc ấn<br />

đị<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ữn quy tắc để ban phép chuẩn nói trên một cách đồn<br />

<strong>nh</strong>ất thuộc ộ Đồn Giám M c.


n d n M c v D d n 39<br />

Đấn Bản Quyền địa ph ơn của bên Công giáo có quyền<br />

m ễn chuẩn khỏ ữ thể thức chứ không phả là của bên<br />

không Công giáo.<br />

“Phải giữ một thể thức cử hà<strong>nh</strong> công khai nào đó để hôn<br />

<strong>nh</strong>ân được thà<strong>nh</strong> sự”. Vì vậy, sẽ không thà<strong>nh</strong> sự nếu không<br />

cử hà<strong>nh</strong> một nghi thức n thuận công khai nào đó. Một thể<br />

thức công khai phả là có thể chứn mi<strong>nh</strong> ở tòa ngoài. Đó có<br />

thể là thể thức dân sự theo pháp luật hay t c lệ hoặc là tôn<br />

giáo khác <strong>nh</strong> A<strong>nh</strong> giáo, Chí<strong>nh</strong> thốn , Tin là<strong>nh</strong>,... 35<br />

85. M ễn chuẩn thể thức hôn <strong>nh</strong>ân ữa hai n ờ Công<br />

giáo là không đ ợc phép. Trong tr ờn hợp nghiêm trọn<br />

phả xin Tòa Thá<strong>nh</strong> 36 . Trong tr ờn hợp nguy tử thì v n phả<br />

ữ thể thức <strong>nh</strong> n đơn ản hơn là chỉ cần hai giáo dân làm<br />

chứn cũn đủ (x. GL. 1116).<br />

86. Trong <strong>nh</strong>ữn tr ờn hợp cử hà<strong>nh</strong> hôn <strong>nh</strong>ân dị giáo, nếu<br />

n ờ ngoài Công giáo <strong>nh</strong>ất đị<strong>nh</strong> không chịu cử hà<strong>nh</strong> nghi<br />

thức hôn phố theo luật đạo thì có thể xin Đấn Bản Quyền<br />

bên Công giáo m ễn chuẩn thể thức Giáo luật. Cũn nên l u<br />

ý là, cùng v v ệc xin m ễn chuẩn thể thức, phả xin m ễn<br />

chuẩn n ăn trở hôn <strong>nh</strong>ân dị giáo hoặc xin phép cử hà<strong>nh</strong> hôn<br />

<strong>nh</strong>ân hỗn hợp, và phả làm thỏa mãn các đ ều k ện của đ ều<br />

1125, tức là bên Công giáo phả tuyên bố sẵn sàng xa trá<strong>nh</strong><br />

mọ nguy cơ mất đức tin.<br />

35 Xem BEAL J.P. et alii, New Commentary on the Code of Canon Law, Paulist<br />

Press, New York 2000, 1127.<br />

36 Xem BEAL J.P. et alii, New Commentary on the Code of Canon Law, Paulist<br />

Press, New York 2000, 1128.


n d n M c v D d n 40<br />

Kết hôn với ngƣời thuộc Giáo Hội Kitô giáo khác<br />

87. Trong bối cả<strong>nh</strong> di dân rộng rãi hiện nay, chúng ta có thể<br />

gặp một n ời di dân thuộc một Giáo Hộ K tô áo khác đến<br />

liên hệ v ý đị<strong>nh</strong> muốn gia <strong>nh</strong>ập Giáo Hội Công giáo Roma hay<br />

muốn kết hôn v i một n ời Công giáo tại Việt Nam.<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ tr c hết phả xác đị<strong>nh</strong> n ờ này đã <strong>nh</strong>ận<br />

Phép Rửa ch a hoặc Phép Rửa Tộ có đ ợc công <strong>nh</strong>ận thà<strong>nh</strong><br />

sự không? Có <strong>nh</strong>ững Giáo Hội <strong>nh</strong>ận là Kitô giáo (Christian),<br />

<strong>nh</strong> n khôn có Phép Rửa, hoặc Phép Rửa của họ không<br />

đ ợc Giáo Hội Công giáo Roma công <strong>nh</strong>ận.<br />

Sau khi ph c si<strong>nh</strong>, Chúa Kitô trao sứ mạn cho các tôn đồ:<br />

“A<strong>nh</strong> em hãy đ ảng dạy cho muôn dân, làm phép rửa cho<br />

họ <strong>nh</strong>ân da<strong>nh</strong> Chúa Cha và Chúa con và Chúa Thá<strong>nh</strong> Thần,<br />

dạy bảo họ tuân giữ <strong>nh</strong>ữn đ ều Thầy đã truyền cho a<strong>nh</strong><br />

em” 37 . Do vậy, Giáo hội Công giáo Roma cho rằng các yếu<br />

tố căn bản của bí tích Rửa Tội là:<br />

- N c<br />

- Công thức Ba Ngôi<br />

- Ý muốn của n ờ đ ợc Rửa Tội và của thừa tác viên<br />

cử hà<strong>nh</strong> nghi thức Rửa Tội (x. GL. 869 §2)<br />

Dựa vào các yếu tố trên, trong <strong>nh</strong>ữn tr ờng hợp cá <strong>nh</strong>ân, vị<br />

Giám M c giáo phận sở tại có quyền quyết đị<strong>nh</strong> việc <strong>nh</strong>ìn<br />

<strong>nh</strong>ận Phép Rửa của họ. Trong <strong>nh</strong>ữn tr ờng hợp tổng quát,<br />

Hộ Đồng Giám M c địa ph ơn ra thôn báo về Phép Rửa<br />

của <strong>nh</strong>ững Giáo Hộ nào đ ợc công <strong>nh</strong>ận, sau khi tham khảo<br />

ý kiến của Toà Thá<strong>nh</strong>.<br />

Trong thực tế, đối v n ờ đã a <strong>nh</strong>ập một Giáo Hội Kitô<br />

giáo tại Việt Nam, li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ khôn đ ợc tự ý công<br />

37 Xem Mt 28, 19-20; GLHTCG 1223.


n d n M c v D d n 41<br />

<strong>nh</strong>ận Phép Rửa họ đã lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận. Đối v n ờ đã a <strong>nh</strong>ập<br />

một Giáo Hội Kitô giáo tạ n c ngoài, li<strong>nh</strong> m c cần hỏi họ<br />

về bằng chứng Phép Rửa và đối chiếu v i da<strong>nh</strong> sách các Phép<br />

Rửa đ ợc công <strong>nh</strong>ận tại quốc gia của họ. Nếu có nghi ngờ,<br />

li<strong>nh</strong> m c cần hỏi ý kiến Tòa Giám M c sở tại.<br />

D. Sự cộng tác của các đoàn thể tông đồ giáo dân<br />

88. Huấn thị Tì<strong>nh</strong> yêu Đức Kitô dà<strong>nh</strong> cho di dân (Erga<br />

migrantes caritas Christi) mời gọi các thà<strong>nh</strong> phần dân Chúa<br />

cộng tác vào sứ v chăm sóc a<strong>nh</strong> chị em di dân, không chỉ về<br />

đời sốn đức tin mà còn cả về chiều kích phát triển toàn diện<br />

con n ời. Vì thế, các đoàn thể tôn đồ giáo dân, thiếu <strong>nh</strong>i<br />

Thá<strong>nh</strong> Thể, g áo lý v ên, v.v… cần mở rộng <strong>nh</strong>ãn quan v i<br />

đời sống giáo xứ để l u t m đến <strong>nh</strong>ữn a đì<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ập c<br />

trong cộn đoàn đức t n. N ời di dân có thể th động và<br />

mặc cảm khi dấn th n vào nơ xa lạ, dễ bị tổn th ơn và lạc<br />

lối, cộn đoàn đức t n là nơ họ có thể n ơn tựa và tin cậy;<br />

sự cộng tác toàn diện của m c v tại giáo xứ sẽ giúp Hội<br />

Thá<strong>nh</strong> thi hà<strong>nh</strong> sứ v m c tử một cách trọn vẹn và thiết thực<br />

hơn.<br />

89. Tron các lĩ<strong>nh</strong> vực xã hộ , n ời tín hữu cũn đ ợc<br />

mời gọi cộng tác vào sứ mạng của Hội Thá<strong>nh</strong>. V ơn ọi và<br />

vai trò của từng tín hữu trong quản trị, giáo d c, y tế, sản<br />

xuất, k <strong>nh</strong> doa<strong>nh</strong>, v.v… ội Thá<strong>nh</strong> mời gọi a<strong>nh</strong> chị em quan<br />

t m đến <strong>nh</strong>ữn n ờ lao động <strong>nh</strong>ập c , trẻ em <strong>nh</strong>ập c ,<br />

<strong>nh</strong>ữn n ời <strong>nh</strong>ập c khuyết tật hoặc có hoàn cả<strong>nh</strong> khó<br />

khăn, đặc biệt các a đì<strong>nh</strong> đan sống ly tán vì ki<strong>nh</strong> tế và<br />

nghề nghiệp; hãy đối xử công bằng, bác ái, và <strong>nh</strong> n nại v i<br />

họ.<br />

90. Đố v <strong>nh</strong>u cầu m c v d d n h ện nay, các áo phận<br />

và tron từn áo xứ cần lựa chọn <strong>nh</strong>ữn ch ơn trì<strong>nh</strong> m c<br />

v úp hộ đồn m c v áo xứ cộn tác cách c thể v


n d n M c v D d n 42<br />

l <strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ th hà<strong>nh</strong> bổn phận đón t ếp a<strong>nh</strong> chị em d<br />

d n, úp họ hộ <strong>nh</strong>ập vào cộn đoàn đức t n tạ áo xứ, tạo<br />

đ ều k ện cho họ thăn t ến đức t n. Đố v các áo phận và<br />

áo xứ ở tron khu vực có các đạ học, l u xá, xí n h ệp,<br />

l <strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ cần sán tạo m c v , tạo đ ều k ện cho<br />

các đoàn thể tron áo xứ đón <strong>nh</strong>ận a<strong>nh</strong> chị em d d n.<br />

E. Sự cộng tác của các dòng tu trong mục vụ di dân 38<br />

91. Huấn thị Tì<strong>nh</strong> yêu Đức Kitô dà<strong>nh</strong> cho di dân cũn<br />

khích lệ sự cộng tác của các dòng tu trong m c v di dân.<br />

Tr c tiên, li<strong>nh</strong> m c triều và li<strong>nh</strong> m c dòng đều có thể cộng<br />

tác cùng v i Giáo Hộ địa ph ơn để thi hà<strong>nh</strong> m c v cho<br />

a<strong>nh</strong> chị em di dân tron n c cũn <strong>nh</strong> n oà n c. Giáo<br />

Hội đã và đan tiếp t c bày tỏ lòng t n t ởng vào <strong>nh</strong>ững gì<br />

họ đan thực hiện, đặc biệt đối v i <strong>nh</strong>ững dòng tu có li<strong>nh</strong><br />

đạo và <strong>nh</strong>ân lực dà<strong>nh</strong> cho m c v di dân. Ngoài <strong>nh</strong>ững dòng<br />

tu có l <strong>nh</strong> đạo m c v di dân, các tu hội dòng,các tu hộ đời,<br />

các tu đoàn tôn đồ khác đều đ ợc trân trọng mời gọi tham<br />

gia vào sứ v này vì “việc họ dấn thân chăm sóc thiêng liêng<br />

cho a<strong>nh</strong> chị em di dân, đặc biệt chọn các hoạt động thích<br />

hợp với bản chất và mục đích của dòng mì<strong>nh</strong>, là điều đáng<br />

ca ngợi” 39 . Vì thế, các dòn tu đ ợc mời gọi quản đại gửi<br />

các tu sĩ tham a trực tiếp vào sứ v m c v di dân <strong>nh</strong> úp<br />

các ch ơn trì<strong>nh</strong> áo lý căn bản, giáo lý dự tòng, giáo lý hôn<br />

<strong>nh</strong>ân. Tuy <strong>nh</strong> ên, để tạo sự hiệp <strong>nh</strong>ất nơ G áo hộ địa ph ơn<br />

và tăn c ờng hiệu quả m c v , Bản Quyền địa ph ơn cần<br />

chuẩn y một ch ơn trì<strong>nh</strong> ảng dạy c thể, đồng bộ và hợp<br />

lý để các dòng tu có thể sử d ng trong việc giảng dạy.<br />

38 Xem Erga Migrantes Caritas Christi 80-85.<br />

39 Xem De Pastorali Migratorum Cura 53,2.


n d n M c v D d n 43<br />

V. MỘT SỐ GỢI Ý ĐỐI VỚI MỤC VỤ NGOẠI<br />

KIỀU<br />

Về hà<strong>nh</strong> chá<strong>nh</strong>, địa giới (cấp giáo tỉ<strong>nh</strong>, cấp giáo phận)<br />

92. Hiện nay, tại Việt Nam đã bắt đầu hì<strong>nh</strong> thà<strong>nh</strong> các cộng<br />

đoàn tín hữu n ờ n c ngoài si<strong>nh</strong> hoạt theo khối ngôn ngữ<br />

và văn hóa (A<strong>nh</strong>, Đức, Hàn, Pháp, Nhật, Trung, v.v…) Đ y<br />

là niềm vui cho Giáo Hội địa ph ơn <strong>nh</strong> n cũn là thách<br />

thức m c v không thể lãn quên. Để có thể thực hiện sứ<br />

mạng của Hội Thá<strong>nh</strong> và chăm sóc m c v cho ngoại kiều,<br />

Đấng Bản Quyền có thể bổ <strong>nh</strong>iệm li<strong>nh</strong> m c đại diện để ph<br />

trách m c v cho n ờ n c ngoài. Ở mỗi giáo tỉ<strong>nh</strong> cũn<br />

cần đặt một li<strong>nh</strong> m c đặc trách ngoại kiều để không chỉ làm<br />

m c v trực tiếp cho n ờ n c ngoài tron địa gi i giáo<br />

phận mà còn làm chức năn cầu nối hỗ trợ các giáo phận<br />

trong giáo tỉ<strong>nh</strong> để đ ều tra, chuẩn bị và cử hà<strong>nh</strong> hôn phối có<br />

liên quan đến n ờ n c ngoài hoặc các ch ơn trì<strong>nh</strong> áo<br />

lý cho trẻ em n ờ n c ngoài.<br />

Nhân sự mục vụ (li<strong>nh</strong> mục bản xứ, li<strong>nh</strong> mục Việt Nam<br />

nói ngoại ngữ)<br />

93. Tùy <strong>nh</strong>u cầu m c v c thể của từn địa ph ơn , vị đại<br />

diện Giám M c của giáo phận hoặc li<strong>nh</strong> m c đặc trách m c<br />

v cho ngoại kiều của giáo tỉ<strong>nh</strong> có thể xin li<strong>nh</strong> m c bản xứ<br />

để hỗ trợ m c v và cử hà<strong>nh</strong> bí tích khi có khác biệt về ngôn<br />

ngữ hoặc nghi lễ. Hiện nay, UBMVDD có thể liên hệ v i các<br />

li<strong>nh</strong> m c và tu sĩ đã đ du học trở về hoặc các giáo phận ở<br />

n c ngoài để đáp ứng cho <strong>nh</strong>u cầu m c v dà<strong>nh</strong> cho n ời<br />

n c ngoài.


n d n M c v D d n 44<br />

Cộng đoàn đức tin người nước ngoài<br />

94. Để chăm lo m c v cho các cộn đoàn khác b ệt về<br />

ngôn ngữ hay nghi lễ, vị Giám M c giáo phận hay ĐGM<br />

có quyền trực tiếp thiết lập giáo xứ hay áo đoàn r ên cho<br />

họ. Hiện nay tại Việt Nam, có một giáo xứ tòng <strong>nh</strong>ân là giáo<br />

xứ Phanxicô Xaviê thuộc Tổng giáo phận TPH<strong>CM</strong>, lo m c<br />

v cho n ời Hoa trên toàn đất n c Việt Nam.<br />

95. Dù giáo xứ phải có tí<strong>nh</strong> cách tòng thổ, n hĩa là bao<br />

gồm tất cả các tín hữu thuộc một địa hạt <strong>nh</strong>ất đị<strong>nh</strong>, tuy <strong>nh</strong>iên<br />

nếu có <strong>nh</strong>u cầu m c v thì phải thiết lập các giáo xứ tòng<br />

<strong>nh</strong>ân cho các cộn đoàn đức tin không cùng ngôn ngữ và<br />

nghi lễ (GL. 518).<br />

Việc cử hà<strong>nh</strong> và lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích cho người nước ngoài<br />

96. Mặc dù có <strong>nh</strong>ững gi i hạn về ngôn ngữ, li<strong>nh</strong> m c<br />

không thể từ chối ban bí tích hoặc n ăn cản tín hữu n ời<br />

n c ngoài lã<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ận bí tích. Bằn l ơn t m m c tử của<br />

mì<strong>nh</strong>, các li<strong>nh</strong> m c cần liên hệ v i Tòa Giám M c giáo phận<br />

hoặc UBMVDD để đ ợc h ng d n hoặc sắp xếp cách tốt<br />

đẹp <strong>nh</strong>ất cho các tín hữu.<br />

97. Tron tr ờng hợp nguy tử hoặc cấp bách (<strong>nh</strong> ch ến<br />

tra<strong>nh</strong>, tai nạn, hấp hối hoặc đối diện n uy cơ tử vong), các<br />

li<strong>nh</strong> m c buộc phải giải tội cho các tín hữu; Giáo luật cho<br />

phép giải tội v i sự trợ giúp của thông dịch viên v đ ều<br />

kiện phải hứa giữ bí mật thông tin tòa giải tội (GL. 983, 986).<br />

Các li<strong>nh</strong> m c cũn có thể cử hà<strong>nh</strong> bí tích Xức Dầu Bệ<strong>nh</strong><br />

Nhân bằng tiếng Việt khi tín hữu n c n oà ao c <strong>nh</strong>ận<br />

lã<strong>nh</strong> khi nguy tử hoặc tron tr ờng hợp cấp bách.


n d n M c v D d n 45<br />

Thủ tục kết hôn với ngoại kiều<br />

Kết hôn với ngoại kiều Công giáo<br />

98. Ngoài <strong>nh</strong>ững thủ t c đ ều tra hôn <strong>nh</strong> n thôn th ờng,<br />

thì n ời ngoại kiều cần có <strong>nh</strong>ững giấy tờ sau đ y nếu muốn đăn<br />

ký kết hôn<br />

- Giấy chứng <strong>nh</strong>ận tì<strong>nh</strong> trạng hôn <strong>nh</strong>ân của n ờ n c<br />

n oà do cơ quan có thẩm quyền cấp ch a quá 06 thán .<br />

L u ý đối v i <strong>nh</strong>iều quốc gia giấy xác <strong>nh</strong>ận độc thân chỉ<br />

nói lên yếu tố thong dong trong thờ đ ểm này mà không<br />

xác <strong>nh</strong>ận n ời ấy ch a bao ờ kết hôn hoặc đã ly dị 40<br />

- Giấy xác <strong>nh</strong>ận tì<strong>nh</strong> trạng hôn <strong>nh</strong>ân hoặc tờ kha đăn ký<br />

kết hôn có xác <strong>nh</strong>ận tì<strong>nh</strong> trạng hôn <strong>nh</strong>ân của công dân Việt<br />

Nam 41<br />

- Giấy chứng <strong>nh</strong>ận bí tích Rửa Tội, Thêm Sức<br />

- Giấy chứng <strong>nh</strong>ận đăn ký kết hôn do chí<strong>nh</strong> quyền Việt<br />

Nam cấp 42<br />

40 Theo luật quốc gia Việt Nam, kết hôn có yếu tố n c n oà , đô bạn cần có<br />

hồ sơ sau:<br />

- Tờ kha đăn ký kết hôn theo m u<br />

- Giấy xác <strong>nh</strong>ận tì<strong>nh</strong> trạng hôn <strong>nh</strong>ân hoặc tờ kha đăn ký kết hôn có xác<br />

<strong>nh</strong>ận tì<strong>nh</strong> trạng hôn <strong>nh</strong>ân của công dân Việt Nam, và giấy tờ chứng<br />

mi<strong>nh</strong> tì<strong>nh</strong> trạng hôn <strong>nh</strong>ân của n ờ n c n oà do cơ quan có thẩm<br />

quyền của n c mà n ờ đó là côn d n cấp ch a quá 06 thán , tí<strong>nh</strong><br />

đến ngày <strong>nh</strong>ận hồ sơ, xác <strong>nh</strong>ận hiện tạ n ờ đó là n ời không có vợ<br />

hoặc không có chồng<br />

- Giấy khám sức khỏe<br />

- Bản sao Hộ chiếu và các giấy tờ có giá trị <strong>nh</strong> giấy thông hà<strong>nh</strong> hoặc thẻ<br />

c trú đối v côn d n n c ngoài<br />

- Bản sao sổ Hộ khẩu đối v i công dân Việt Nam c trú tron n c<br />

(x.Nghị đị<strong>nh</strong> 24/2013/NĐ-CP ng d n Luật hôn <strong>nh</strong> n và a đì<strong>nh</strong> về<br />

quan hệ hôn <strong>nh</strong> n và a đì<strong>nh</strong> có yếu tố n c ngoài)<br />

41 Nếu là n ờ VN đan ở n c ngoài, do tạm trú, m i <strong>nh</strong>ập c ... mà không thể<br />

có giấy chứng <strong>nh</strong>ận của chí<strong>nh</strong> quyền n c đó thì buộc phải có giấy chứng <strong>nh</strong>ận<br />

tì<strong>nh</strong> trạng hôn <strong>nh</strong>ân của chí<strong>nh</strong> quyền VN hay Đại Sứ Quán VN tạ n c đó.


n d n M c v D d n 46<br />

- Giấy gi i thiệu của cha quản xứ bên n ời ngoại kiều 43<br />

- Thẩm vấn và đ ều tra hôn phối theo luật<br />

Kết hôn với ngoại kiều không Công giáo<br />

Theo quy đị<strong>nh</strong> của ĐGMVN<br />

99. Ngoài <strong>nh</strong>ững giấy tờ cần thiết <strong>nh</strong> tr ờng hợp ngoại<br />

kiều Công giáo, li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ nơ cử hà<strong>nh</strong> hôn phối<br />

giúp làm giấy xin miễn chuẩn hôn phố khác đạo (v n ời<br />

ch a chịu phép Rửa Tội) hay xin phép cử hà<strong>nh</strong> hôn <strong>nh</strong>ân hỗn<br />

hợp (v n ời theo đạo Tin là<strong>nh</strong>, A<strong>nh</strong> giáo ...).<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ chỉ đề nghị lên Đấng Bản Quyền để cho<br />

phép hay miễn chuẩn n ăn trở sau kh đã đ ều tra cẩn thận và<br />

không có nghi ngờ gì về cấm hôn hay n ăn trở tiêu hôn và sự<br />

thà<strong>nh</strong> tâm của đ ơn sự 44 .<br />

Đối v n ời ngoài Công giáo đã ly dị và sẵn sàng Rửa Tội<br />

để h ởn đặc ân thá<strong>nh</strong> Phaolô khi kết hôn, thì li<strong>nh</strong> m c<br />

42 Kh có lý do chí<strong>nh</strong> đán , ít <strong>nh</strong>ất phải có giấy hẹn của Sở T Pháp. Tr ờng<br />

hợp nghi ngờ khả năn bảo lã<strong>nh</strong> để có thể chung sống, thì phải có giấy <strong>nh</strong>ập<br />

cả<strong>nh</strong> (visa)<br />

Thủ t c đăn ký kết hôn tại Vỉệt Nam trải qua <strong>nh</strong>ữn a đoạn sau:<br />

- B c 1: Các bên tiến hà<strong>nh</strong> nộp hồ sơ đăn ký kết hôn tạ t pháp<br />

- B c 2: Sở T pháp sẽ tiến hà<strong>nh</strong> phỏng vấn hai bên nam, nữ để làm rõ về<br />

<strong>nh</strong>ân thân và sự tự nguyện kết hôn của hai bên nam, nữ<br />

- B c 3: Sở T pháp t ến hà<strong>nh</strong> thẩm tra hồ sơ, sau đó báo cáo kết quả và<br />

trì<strong>nh</strong> Ủy ban <strong>nh</strong>ân dân cấp tỉ<strong>nh</strong> ra quyết đị<strong>nh</strong> ký giấy chứng <strong>nh</strong>ận<br />

đăn ký kết hôn<br />

- B c 4: Sở T pháp t ến hà<strong>nh</strong> lễ đăn ký kết hôn cho hai bên nam, nữ<br />

43 Giấy này có thể không buộc phải có nếu không thể có được. Nh ở một số<br />

giáo xứ bên Mỹ, li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ từ chối cấp giấy gi i thiệu vì không biết<br />

rõ về tì<strong>nh</strong> trạng của giáo dân<br />

44 Nếu có khó khăn về ngôn ngữ, nên <strong>nh</strong>ờ một cha khác giúp một số v việc,<br />

<strong>nh</strong> h ng d n về áo lý hôn <strong>nh</strong> n cho n ời ngoài Công giáo ngoại quốc,<br />

thẩm vấn về <strong>nh</strong>ân thân và tì<strong>nh</strong> trạn hôn <strong>nh</strong> n…


n d n M c v D d n 47<br />

chí<strong>nh</strong> xứ cần yêu cầu đ ơn sự trải qua thời gian dự tòn để<br />

giúp họ tr ởng thà<strong>nh</strong> trong đức tin 45 .<br />

45 Khôn đ ợc rút gọn thời gian dự tòng v i lý do là chỉ đ ợc tạm trú ở Việt<br />

Nam trong thời gian ngắn. Có thể chấp <strong>nh</strong>ận cho họ học và theo đạo tại quốc<br />

a quê h ơn họ và sau đó có ấy gi i thiệu của li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ nơ họ ở.<br />

Cũn nên biết, một số giáo phận ở VN có thông báo là không chấp <strong>nh</strong>ận cho<br />

miễn chuẩn hôn <strong>nh</strong>ân dị áo hay cho h ởn đặc ân thá<strong>nh</strong> Phaolô khi kết hôn<br />

v n ời ngoại kiều.


n d n M c v D d n 48<br />

VI. LỜI KẾT<br />

100. Ủy ban M c v Di dân thực hiện Hướng dẫn Mục Vụ<br />

này v i sự cộng tác của các chuyên v ên tron lĩ<strong>nh</strong> vực m c<br />

v có liên hệ v c mong góp phần n n đỡ, h ng d n,<br />

đồng hà<strong>nh</strong> và giúp a<strong>nh</strong> chị em tín hữu có thể ổn đị<strong>nh</strong> cuộc<br />

sống xa quê, vững mạ<strong>nh</strong> tron đời sốn đức tin nơ xa xứ, và<br />

hội <strong>nh</strong>ập v i Giáo Hội địa ph ơn một cách trọn vẹn.<br />

Sự phát triển của thế gi i đã d n đến tì<strong>nh</strong> trạng di dân mỗi<br />

ngày một <strong>nh</strong>iều v i <strong>nh</strong>ững mố ban ao a tăn và ph ơn<br />

tiện giao thông dễ dàn , đời sống xã hội ngày càng mở rộng<br />

và đa dạng, vì thế cũn cần phả l u t m t m đến <strong>nh</strong>u cầu<br />

của dân Thiên Chúa rải rác trên khắp địa cầu (Sắc lệ<strong>nh</strong> Tông<br />

đồ giáo dân, số 10).<br />

Một cách c thể, UBMVDD có bổn phận cung cấp <strong>nh</strong>ững<br />

h ng d n m c v và thông tin cần thiết cho các giáo phận<br />

để hỗ trợ các tín hữu trong việc sốn đức tin trong hoàn cả<strong>nh</strong><br />

chuyển c . Ủy ban cũn có thể cung cấp thông tin liên lạc<br />

của các cộn đoàn, l <strong>nh</strong> m c, tu sĩ V ệt Nam ở n c n oà để<br />

hỗ trợ cho các tín hữu đ lao độn n oà n c. Tại các quốc<br />

gia có số l ợng l n lao độn n ời Việt Nam, nếu vì <strong>nh</strong>u cầu<br />

m c v cho các tín hữu, UBMVDD có bổn phận liên hệ v i<br />

ủy ban đồng cấp trực thuộc ĐGM các quốc gia hoặc Tòa<br />

Giám M c các giáo phận để đề xuất và ký kết các thỏa thuận<br />

m c v chăm sóc đời sống bí tích cho các tín hữu.<br />

ng d n M c v D d n này đ ợc Hội Đồng Giám M c<br />

Việt Nam phê chuẩn và ban hà<strong>nh</strong> <strong>nh</strong> một h ng d n m c<br />

v chung cho Hội Thá<strong>nh</strong> tại Việt Nam và cho các tín hữu<br />

Việt Nam đan tạm c tại các quốc gia v i hy vọng cùng<br />

toàn thể Hội Thá<strong>nh</strong> thông phần sứ mạng loan báo Tin Mừng<br />

của Đức Giêsu Kitô Ph c Si<strong>nh</strong>.


n d n M c v D d n 49<br />

Ư c mong các m c tử phổ biến Hướng dẫn mục vụ này <strong>nh</strong><br />

một nỗ lực đồng hà<strong>nh</strong> cùng dân Chúa trên từn b c đ ờng<br />

lữ hà<strong>nh</strong> v i tâm thế của Chúa Giêsu M c tử <strong>nh</strong>ân là<strong>nh</strong> mang<br />

lại sự sống dồ dào đến cho đoàn ch ên và chữa là<strong>nh</strong> <strong>nh</strong>ững<br />

th ơn tật đan trĩu nặng tâm hồn con n ời.


n d n M c v D d n 50<br />

PHỤ LỤC 1<br />

Hôn <strong>nh</strong>ân <strong>nh</strong>ờ đặc ân thá<strong>nh</strong> Phaolô<br />

Đặc ân thá<strong>nh</strong> Phaolô hệ tạ ở v ệc cho tháo ỡ hôn <strong>nh</strong>ân ữa<br />

hai n ờ không chịu phép Rửa Tộ vì lợ ích đức tin của<br />

n ờ đã đ ợc Rửa Tộ , do chí<strong>nh</strong> sự k ện n ờ ấy tái hôn,<br />

m ễn là n ờ không đ ợc Rửa Tộ chia tay n ờ ấy (x. GL.<br />

1143).<br />

Đặc ân có m c đích trợ giúp đức tin cho n ờ tân tòng, có<br />

n uồn ốc từ giáo huấn của thá<strong>nh</strong> Phaolô trong th 1Cr 7,<br />

12-13: Ai trong a<strong>nh</strong> em có chồn hay vợ không tin mà họ<br />

muốn sốn chung thì không đ ợc chia tay, <strong>nh</strong> n “nếu người<br />

không tin chia tay, thì hãy để họ chia tay” và n ờ tin không<br />

còn bị ràng buộc.<br />

Theo đó, t ến trì<strong>nh</strong> thông th ờn để đ ợc đặc ân thờ thá<strong>nh</strong><br />

Phaolô là: Đã có kết hôn ữa hai n ờ không đ ợc Rửa<br />

Tộ . Sau đó một n ờ và chỉ một n ờ trong hai n ờ đó,<br />

đ ợc Rửa Tộ 46 . N ờ không Rửa Tộ chia tay 47 .<br />

N ờ Rửa Tộ đ ợc phép chia tay, đ ợc tháo cở dây hôn<br />

phố và đ ợc tái hôn sự “ch a tay” trong đặc ân không đ ợc<br />

h ểu theo n hĩa thông th ờn , <strong>nh</strong> n theo n hĩa của Giáo<br />

luật quy đị<strong>nh</strong>:<br />

N ờ không chịu phép Rửa Tộ đ ợc kể là chia tay, nếu<br />

không muốn sốn chung v n ờ đã đ ợc Rửa Tộ hay<br />

không muốn sốn chung hòa thuận mà không xúc phạm đến<br />

46 Thời các Tông đồ, họ là <strong>nh</strong>ữn n ời tân tòng, nghe rao giản và đã theo đạo<br />

47 Có lẽ vì không muốn vợ hay chồng mì<strong>nh</strong> là Kitô hữu hoặc chống lại việc giữ<br />

đạo. Do đó bên n ời ngoài Công giáo đ ợc hỏi là có muốn sống chung mà<br />

không xúc phạm đến Chúa không? Tron tr ờng hợp n ời ngoài Công giáo<br />

v n muốn sống chung, <strong>nh</strong> n chống lại việc giữ đạo của bên Công giáo thì<br />

Giáo luật v n kể là chia tay


n d n M c v D d n 51<br />

Đấn Tạo Hóa, trừ tr ờn hợp sau khi chịu phép Rửa Tộ ,<br />

n ờ đ ợc Rửa Tộ đã gây ra nguyên <strong>nh</strong>ân chí<strong>nh</strong> đán để<br />

n ờ kia đ ợc chia tay (GL. 1143 §2).<br />

Đ ều k ện để “đ ợc kể là chia tay” phả đ ợc k ểm chứn<br />

qua sự chất vấn, theo đ ều 1144 §1 quy đị<strong>nh</strong>: Để n ờ đ ợc<br />

Rửa Tộ tái hôn thà<strong>nh</strong> sự, thì luôn luôn phả chất vấn n ờ<br />

không chịu phép Rửa Tộ để biết: N ờ này có muốn đ ợc<br />

Rửa Tộ hay không, ít là n ờ này có muốn sốn chung hòa<br />

thuận v n ờ đã đ ợc Rửa Tộ mà không xúc phạm đến<br />

Đấn Tạo Hóa hay không?<br />

Sự ly dị của hai n ờ ngoài Công giáo ở tòa án dân sự, cho<br />

dù có chứn th ly dị cũn không đủ để kể là chia tay theo<br />

Giáo luật. Vì vậy, phả hỏ <strong>nh</strong> Giáo luật quy đị<strong>nh</strong>: Có muốn<br />

chịu phép Rửa Tội không; có muốn sống chung không mà<br />

không xúc phạm đến Chúa không?<br />

ện nay, đa số tr ờn hợp là hai n ờ ngoài Công giáo đã<br />

chia tay hay ly dị tr c khi t ến hà<strong>nh</strong> cho h ởn đặc ân. Nếu<br />

đặt câu hỏ <strong>nh</strong> luật đị<strong>nh</strong> thì thấy có <strong>nh</strong>ữn vô n hĩa hay d<br />

thừa, nên đề n hị đ ợc chuyển thà<strong>nh</strong> 2 câu hỏ tế <strong>nh</strong>ị <strong>nh</strong> sau:<br />

Ông/bà có khi nào muốn theo đạo Công giáo không?<br />

Câu trả lờ thứ <strong>nh</strong>ất nếu có kết c c là “có muốn theo đạo” thì<br />

phả dừn v ệc ban đặc ân. Nếu là “khôn ” thì m hỏ t ếp<br />

câu thứ hai.<br />

Ông/bà còn có muốn tái hợp với ông/bà...này nữa không?<br />

Nếu lần này trả lờ là “khôn ” nữa thì cho phép h ởn đặc<br />

ân, <strong>nh</strong> n nếu trả lờ là “có” thì phả hỏ thêm:<br />

Ông/bà vẫn muốn tái hợp <strong>nh</strong>ưng có tôn trọng đạo Công giáo<br />

của chồng/vợ này không?


n d n M c v D d n 52<br />

Nếu câu trả lờ là “có” nữa thì không đ ợc phép áp d n đặc<br />

ân thá<strong>nh</strong> Phaolô, <strong>nh</strong> n nếu câu trả là “khôn ” thì đ ợc phép.<br />

Nếu vì lý do quan trọn phả làm tr c thì phả xin phép<br />

Đấn Bản Quyền (GL. 1144 §2). V ệc chất vấn có thể qua<br />

một thủ t c đơn ản, n oạ t pháp, do Đấn Bản Quyền,<br />

hoặc li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ, hay ngay cả bên trở lạ làm riêng t<br />

khi có khó khăn. Tuy <strong>nh</strong>iên, trong mọ tr ờn hợp sự k ện<br />

chất vấn và kết quả của v ệc chất vấn phả đ ợc xác mi<strong>nh</strong> ở<br />

tòa ngoài (li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ xác mi<strong>nh</strong> và làm bản xác <strong>nh</strong>ận,<br />

ký tên, l u hồ sơ) (GL. 1145).<br />

Nếu thấy rõ v ệc chất vấn không thể thực h ện đ ợc hoặc có<br />

chất vấn cũn vô ích thì có thể xin Đấn Bản Quyền m ễn<br />

v ệc chất vấn. V ệc này rất quan trọn , vì nếu bỏ v ệc chất<br />

vấn mà không xin phép, hôn <strong>nh</strong>ân vô h ệu (GL. 1144) 48 .<br />

Nếu bên đ ợc chất vấn từ chố trả lờ thì đặc ân v n đ ợc<br />

ban (GL. 1144). N ờ đ ợc Rửa Tộ , không hạn phả là<br />

Công giáo, cũn có thể là n ờ theo và đ ợc Rửa Tộ trong<br />

một cộn đoàn thuộc một Giáo ộ hay một cộn đoàn Giáo<br />

ộ không h ệp thông trọn vẹn v Giáo ộ Công giáo (ví<br />

d : A<strong>nh</strong> giáo, Tin là<strong>nh</strong>) 49 .<br />

Bản Quyền sở tạ , vì lý do nghiêm trọn , cũn có thể cho<br />

phép tân tòng Công giáo kết hôn v n ờ thuộc Giáo ộ<br />

Kitô giáo khác (hôn <strong>nh</strong>ân hỗn hợp) hoặc cho m ễn chuẩn để<br />

kết hôn khác đạo (GL. 1147).<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ t ến hà<strong>nh</strong> ban đặc ân thá<strong>nh</strong> Phaolô theo<br />

luật quy đị<strong>nh</strong>, không cần phả xin phép Đấn Bản Quyền,<br />

48 Giấy ly dị dân sự không thay thế đ ợc cho việc chất vấn. Nếu không chất vấn<br />

và cũn khôn x n phép m ễn chất vấn, hôn <strong>nh</strong>ân vô hiệu.<br />

49 Trả lời của Bộ GLĐT, 30-8-1976, CLD 8, 837-840.


n d n M c v D d n 53<br />

n oạ trừ <strong>nh</strong>ữn tr ờn hợp riêng có quy đị<strong>nh</strong> xin phép hay<br />

xin m ễn chuẩn.<br />

N ờ ngoài Công giáo theo đạo, để đ ợc h ởn đặc ân,<br />

tr c tiên phả là một tân tòng có đức tin. Vì vậy không đ ợc<br />

chấp thuận rút n ắn thờ gian dự tòng. ọ phả đ ợc học<br />

giáo lý và trả qua thờ gian dự tòng là 6 tháng hoặc theo quy<br />

đị<strong>nh</strong> của từn giáo phận.<br />

Về “đoạn tuyệt”; Giáo luật đ ều 1143 trả lời rằng:<br />

§1 Hôn <strong>nh</strong>ân giữa ha n ời không chịu phép Rửa Tộ đ ợc<br />

tháo gỡ <strong>nh</strong>ờ đặc ân thá<strong>nh</strong> Phaolô vì lợ ích đức tin của n ời<br />

đã đ ợc Rửa Tội do chí<strong>nh</strong> sự kiện n ời ấy tái hôn, miễn là<br />

n ờ khôn đ ợc Rửa Tộ ch a tay n ời ấy.<br />

§2 N ời không chịu phép Rửa Tộ đ ợc kể là chia tay, nếu<br />

không muốn sống chung v n ờ đã đ ợc Rửa Tội hay<br />

không muốn sống chung hòa thuận mà không xúc phạm đến<br />

Đấng Tạo Hóa, trừ tr ờng hợp sau khi chịu phép Rửa Tội,<br />

n ờ đ ợc Rửa Tộ đã y ra n uyên <strong>nh</strong> n chí<strong>nh</strong> đán để<br />

n ời kia chia tay 50 .<br />

N ời không Rửa Tội không muốn chung sống thuận hòa mà<br />

không xúc phạm đến Đấng Tạo Hóa 51 .<br />

50 Ví d : A<strong>nh</strong> A và chị B, cả ha đều không Công giáo, c i <strong>nh</strong>au. Sau một<br />

khoảng thời gian chung sốn , a<strong>nh</strong> A đ ợc ơn hoán cải và muốn chịu Phép Rửa<br />

để gia <strong>nh</strong>ập Công giáo. Nh n chị B khôn đồng ý khiến đời sống vợ chồng l c<br />

đ c. A<strong>nh</strong> A chịu Phép Rửa và chị B quyết đị<strong>nh</strong> ly hôn. Tron tr ờng hợp này,<br />

a<strong>nh</strong> A và một n ời Công giáo hoặc không Công giáo khác có thể c i <strong>nh</strong>au<br />

v i phép của Bản Quyền địa ph ơn [Đức Giám M c Giáo Phận].<br />

51 Ví d : A<strong>nh</strong> A và chị B, cả ha đều không Công giáo, c i <strong>nh</strong>au. Sau một<br />

khoảng thời gian chung sống, a<strong>nh</strong> A đ ợc ơn hoán cải và muốn chịu Phép<br />

Rửa để gia <strong>nh</strong>ập Công giáo. Chị B khôn đồn ý. Dù khôn ly hôn <strong>nh</strong> n sau<br />

khi a<strong>nh</strong> A chịu Phép Rửa, chị B luôn l n tiếng xúc phạm đến Chúa khiến cho<br />

đời sống của hai vợ chồng không thể tốt đẹp đ ợc. Họ quyết đị<strong>nh</strong> ly hôn.<br />

Tron tr ờng hợp này, a<strong>nh</strong> A và một n ời Công giáo hoặc không Công giáo


n d n M c v D d n 54<br />

Nh n G áo luật cũn nó thêm rằn “v ệc đoạn tuyệt này<br />

không phả do n ời chịu phép Rửa Tộ y ra để kiếm c<br />

mà đoạn tuyệt v n ờ đó” 52 .<br />

Bản Quyền địa ph ơn là n ời có thẩm quyền ban đặc ân<br />

này. Thôn th ờng, ngài sẽ cử n ờ đ ều tra để xác mi<strong>nh</strong><br />

<strong>nh</strong>ữn đ ều kiện vừa nói ở trên 53 . C thể, sẽ phải có một cuộc<br />

chất vấn dà<strong>nh</strong> cho n ời không Rửa Tội. Giáo luật đ ều 1144<br />

còn nó rõ: “Sự chất vấn <strong>nh</strong> vậy đ ợc thực hiện sau khi Rửa<br />

Tội. Vì lý do quan trọng, Bản Quyền sở tạ [Đức Giám M c]<br />

có thể cho phép thực hiện sự chất vấn tr c khi Rửa Tội, hay<br />

kể cả miễn chuẩn việc chất vấn hoặc tr c hoặc sau khi Rửa<br />

Tội, miễn là ngài thấy rõ ràng, ít là sau một thủ t c đơn ản<br />

ngoài tố t ng, rằng việc chất vấn không thể thực hiện đ ợc,<br />

hay sẽ vô ích.”<br />

khác có thể c i <strong>nh</strong>au v i phép của Bản Quyền địa ph ơn [Đức Giám M c<br />

giáo phận].<br />

52 Ví d 1: A<strong>nh</strong> A và chị B, cả ha đều không Công giáo, c i <strong>nh</strong>au. Sau một<br />

khoảng thời gian chung sống, a<strong>nh</strong> A, vì muốn c cô C là n ời Công giáo,<br />

nên đã x n a <strong>nh</strong>ập Công giáo, rồi về kiếm c gây gỗ, khiến cô B phải ly hôn<br />

a<strong>nh</strong> để a<strong>nh</strong> có thể c i cô C. Hoặc a<strong>nh</strong> A kiếm c gây gỗ khiến cô B phải ly<br />

hôn, rồ sau đó a<strong>nh</strong> A xin Rửa Tội gia <strong>nh</strong>ập Công giáo để c i cô C. Đ y là<br />

đ ều khôn đ ợc phép và đặc ân Phaolô không áp d n tron tr ờng hợp này.<br />

Hoặc:<br />

Ví d 2: A<strong>nh</strong> A và chị B, cả ha đều không Công giáo, c i <strong>nh</strong>au. Sau một<br />

khoảng thời gian chung sống, a<strong>nh</strong> A muốn chịu Phép Rửa để gia <strong>nh</strong>ập Công<br />

giáo. Chị B không có ý kiến ì và đời sống của họ không có gì tr c trặc.<br />

Nh n khôn l u sau đó, a<strong>nh</strong> A, vì muốn c i chị C là n ời Công giáo, nên<br />

về <strong>nh</strong>à kiếm c gây chuyện để ép chị B phả ly hôn. Đ y là đ ều khôn đ ợc<br />

phép và đặc ân Phaolô không áp d n tron tr ờng hợp này.<br />

53 Ví d : Chị B trong các ví d trên, hỏi xem chị ta có muốn chịu phép rửa giống<br />

n ời kia (a<strong>nh</strong> A) không hoặc ít ra là có muốn sống hòa thuận v i a<strong>nh</strong> A mà<br />

không xúc phạm đến Đấng Tạo Hóa không?


n d n M c v D d n 55<br />

PHỤ LỤC 2<br />

Hôn <strong>nh</strong>ân <strong>nh</strong>ờ đặc ân thá<strong>nh</strong> Phêrô<br />

Đặc n thá<strong>nh</strong> Phêrô khôn đ ợc nói rõ trong Giáo luật và<br />

cũn không xuất phát từ giáo huấn nào của thá<strong>nh</strong> Phêrô,<br />

<strong>nh</strong> n có ý muốn nó đến đặc n mà Đức G áo oàn (n ời<br />

kế vị thá<strong>nh</strong> Phêrô) ban cho tín hữu vì lợ ích đức tin của<br />

n ời ấy.<br />

Huấn thị Potestas Ecclesiae của Bộ G áo Lý Đức Tin, công<br />

bố n ày 30 thán 4 năm 2001, nói rằn : “Tron <strong>nh</strong>ững hoàn<br />

cả<strong>nh</strong> đặc biệt nào đó, hôn <strong>nh</strong> n ữa <strong>nh</strong>ữn n ời không<br />

Công giáo hoặc ít là một tron ha n ời không phả là n ời<br />

Công giáo, có thể bị tiêu trừ vì lợ ích đức tin của tín hữu và<br />

vì ơn cứu độ cho các li<strong>nh</strong> hồn, v năn quyền do Đức Thá<strong>nh</strong><br />

Cha ban”. Một vài gợi ý trích từ h ng d n bởi Tổng Giáo<br />

phận New Orleans, Hoa Kỳ, có thể giúp hiểu rõ hơn về<br />

tr ờng hợp x n đặc ân thá<strong>nh</strong> Phêrô:<br />

- Ít là một tron ha n ờ ch a đ ợc Rửa Tội (theo Giáo Hội<br />

Công giáo) tr c khi kết hôn và v n giữ nguyên tì<strong>nh</strong> trạng<br />

<strong>nh</strong> thế trong suốt thời kỳ hôn <strong>nh</strong>ân.<br />

- Khi không còn hy vọn ì để hòa giả và n ờ x n đặc ân<br />

Phêrô không phả là n ời gây ra nguyên do khiến cuộc<br />

hôn <strong>nh</strong>ân bị đổ vỡ<br />

- Dù bên không rửa tộ đã Rửa Tộ sau đó, <strong>nh</strong> n ha n ời<br />

đã khôn có quan hệ vợ chồng từ kh n ời này chịu phép<br />

Rửa, vì lý do nào đó ?<br />

- Nếu n ờ x n đặc n Phêrô hay n ời dự đị<strong>nh</strong> sẽ kết hôn<br />

đều không phả là n ời Công giáo, thì phải cam kết là sẽ<br />

nuô d ỡng con cái của mì<strong>nh</strong> theo đ ờn h ng Công


n d n M c v D d n 56<br />

giáo và khôn n ăn cản bên Công giáo thực hà<strong>nh</strong> đức tin<br />

Công giáo của mì<strong>nh</strong><br />

Khi một n ời Công giáo đ ợc miễn trừ khỏi mọi ràng buộc<br />

để kết hôn v i một n ời không Công giáo thì phải bày tỏ ý<br />

đị<strong>nh</strong> xin Rửa Tội trong Giáo Hội Công giáo. (Potestas<br />

Ecclesiae, đ. 7 § 2).<br />

N ờ x n đặc ân dự đị<strong>nh</strong> kết hôn v n ời không bị n ăn<br />

trở trong Giáo Hội Công giáo.<br />

N ờ x n đặc ân Phêrô dự đị<strong>nh</strong> kết hôn v i một n ời không<br />

phả là n uyên <strong>nh</strong> n y ra đổ vỡ của hôn <strong>nh</strong> n tr c.<br />

Việc ban đặc n Phêrô khôn đ ợc trở thà<strong>nh</strong> c vấp phạm<br />

hoặc gây hoang mang cho các tín hữu.<br />

Hồ sơ và đ ều kiện để đ ợc x n đặc ân Phêrô không phải là<br />

đảm bảo chắc chắn sẽ đ ợc ban đặc ân này khi không mang<br />

lại ích lợi li<strong>nh</strong> hồn cho n ời liên hệ.


n d n M c v D d n 57<br />

PHỤ LỤC 3<br />

Một số mẫu đơn liên hệ<br />

Mẫu giấy giới thiệu của xứ gốc cho tín<br />

hữu chuyển cư<br />

Mẫu hồ sơ hôn phối<br />

Mẫu xác <strong>nh</strong>ận <strong>nh</strong>ân thân li<strong>nh</strong> mục


n d n M c v D d n 58<br />

Giáo phận……….......<br />

Giáo xứ………………<br />

MVDD.GD CC 01.2017<br />

GIẤY GIỚI THIỆU<br />

CỦA GIÁO XỨ GỐC CHO TÍN HỮU CHUYỂN CƢ<br />

Kí<strong>nh</strong> trì<strong>nh</strong> li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ……………………………<br />

Con xin gi i thiệu đến cha a<strong>nh</strong>/chị<br />

(Tên thá<strong>nh</strong>, họ và tên)……………………………… ......................<br />

Si<strong>nh</strong> ngày:………………………….. tạ …………… .....................<br />

Rửa tộ n ày:……………………… tại ...........................................<br />

Tì<strong>nh</strong> trạng hôn <strong>nh</strong>ân:………… ........................................................<br />

Thuộc giáo xứ:………………… giáo phận: ..................................<br />

<strong>CM</strong>ND:………………… ................................................................<br />

Đ ện thoại:………………………Ema l: … ....................................<br />

Địa chỉ:…………… .........................................................................<br />

Con ôn ……………… ....................................................................<br />

Và bà………………… ....................................................................<br />

C n tạ ……………… ................................................................<br />

Là n ời thuộc phạm vi giáo xứ………… ......................................<br />

Nay a<strong>nh</strong>/chị chuyển c đến……………… ......................................<br />

Và xin gia <strong>nh</strong>ập giáo xứ cha ph trách.<br />

Kí<strong>nh</strong> mong cha chấp thuận.<br />

………..n ày…thán ….năm………<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ:…………………


n d n M c v D d n 59<br />

Giáo phận......................<br />

Giáo xứ .........................<br />

MVDD.GD GTHP 01.2017<br />

GIẤY GIỚI THIỆU HÔN PHỐI<br />

Tôi, li<strong>nh</strong> m c .................................chí<strong>nh</strong> xứ........................<br />

XIN GIỚI THIỆU<br />

A<strong>nh</strong> (Chị): .......................................... tuổi: .....................................<br />

Con ông: ..........................................................................................<br />

Và bà: ..................... .........................................................................<br />

Rửa Tội ngày: ..................................................................................<br />

Thêm Sức ngày: .......................... ....................................................<br />

Hiện đan ở: ....................................................................................<br />

A<strong>nh</strong> (Chị) hiện đan tron tì<strong>nh</strong> trạng thong dong, và muốn kết hôn<br />

theo luật Giáo Hội v i:<br />

A<strong>nh</strong> (Chị): …………………….........tuổi........................................<br />

Con ôn : ….......................................bà.............. ............................<br />

Thuộc giáo xứ: ..................................giáo phận…… .......................<br />

X n Cha th ơn úp đỡ a<strong>nh</strong> (chị) tiến hà<strong>nh</strong> các thủ t c Hôn Phối<br />

theo luật đị<strong>nh</strong>.<br />

Ch n thà<strong>nh</strong> cám ơn cha.<br />

…...ngày ….thán …….năm……<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ:…………


n d n M c v D d n 60<br />

Giáo phận:…………………..<br />

Giáo xứ:……………………..<br />

MVDD.GD.RHP 01.2017<br />

GIẤY XIN ĐIỀU TRA VÀ RAO HÔN PHỐI<br />

Kí<strong>nh</strong> gửi cha……………….. .................................................<br />

Giáo xứ………………giáo phận……… .........................................<br />

Có đ ơn sự:……………………………........................................<br />

S <strong>nh</strong> n ày:……….................... tạ ………… ...................................<br />

Con ôn :………………………………...........................................<br />

Và bà:…………………………………… .......................................<br />

Tr c đã ở tại giáo xứ:……………… giáo phận:……… ...............<br />

Hiện c n tại giáo xứ:…………….. giáo phận:…… ...................<br />

Xin kết hôn v :………… …………………… ..............................<br />

S <strong>nh</strong> n ày:…… ………………...tạ ………… ................................<br />

Con ôn :………………………………………...............................<br />

Và bà:………………………………………… ...............................<br />

Tr c đã ở tại giáo xứ:……………… giáo phận:…… ...................<br />

Hiện c n tại giáo xứ: .….………... giáo phận:… .......................<br />

Xin cha vu lòn đ ều tra và rao theo giáo luật, sau đó ửi lại cho<br />

chúng con kết quả tr c ngày .........../ ............... /...........<br />

X n ch n thà<strong>nh</strong> cám ơn Cha.<br />

........n ày…...thán …năm..........<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ:……………


n d n M c v D d n 61<br />

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ RAO HÔN PHỐI<br />

Tôi, li<strong>nh</strong> m c:................................................ ...................................<br />

Chí<strong>nh</strong> xứ giáo xứ : ............................... giáo phận:......... .................<br />

Chứng thực đã đ ều tra và rao..... lần vào các ngày Chúa <strong>nh</strong>ật sau<br />

đ y:<br />

1) Ngày: ......../ ........./ ........<br />

2) Ngày: ......../ ........./ ........<br />

3) Ngày: ......../ ........./ ........<br />

Hết hạn, không thấy a th a n ăn trở gì về hôn phối của a<strong>nh</strong><br />

..........................................và chị............................................<br />

…..n ày……thán ……năm……<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ:…………


n d n M c v D d n 62<br />

Giáo phận..................<br />

Giáo xứ.......................<br />

MVDD.GD.HPHH 01.2017<br />

ĐƠN XIN PHÉP CHUẨN HÔN NHÂN HỖN HỢP<br />

Kí<strong>nh</strong> ử : Đức Cha ……………………………<br />

G ám M c giáo phận ………………<br />

V sự ả thích về các đ ều k ện để đ ợc phép chuẩn ôn <strong>nh</strong> n<br />

hỗn hợp và sự chứn <strong>nh</strong>ận của<br />

L <strong>nh</strong> m c: : ……………………………<br />

Đan ph trách áo xứ: ………………g áo phận:…….......<br />

Chún con đồn ký tên d đ y:<br />

Công giáo:<br />

Giáo Hộ a<strong>nh</strong> em:<br />

Si<strong>nh</strong> ngày:<br />

Si<strong>nh</strong> ngày:<br />

Tạ : Tạ :<br />

Tên cha:<br />

Tên cha:<br />

Tên mẹ:<br />

Tên mẹ:<br />

ện c n tạ : ện c n tạ :<br />

Rửa Tộ :<br />

Rửa Tộ ngày:<br />

Tạ g áo xứ: Tạ :<br />

Thêm Sức: Thuộc G áo ộ :<br />

Tạ g áo xứ: Cử hà<strong>nh</strong> bở :<br />

Đã kết hôn v : Côn thức Rửa Tộ :<br />

Đã qua đờ (ly hôn) ngày: Đã kết hôn v :<br />

Tạ :<br />

Đã qua đờ (ly hôn) n ày:<br />

Tạ :<br />

Chún con đã chun sốn v <strong>nh</strong>au <strong>nh</strong> n ch a có phép đạo từ<br />

năm: ......<br />

- Đã có ....................... con<br />

- Rửa tộ ............................ con.


n d n M c v D d n 63<br />

- Đã có ấy chứn <strong>nh</strong>ận kết hôn d n sự: .................<br />

Cả ha chún con h ện khôn có n ăn trở và đ ợc tự do kết hôn<br />

Kí<strong>nh</strong> x n Đức Cha th ơn ban phép cho chún con đ ợc kết<br />

hôn v <strong>nh</strong>au theo phép chuẩn hôn <strong>nh</strong> n hỗn hợp của <strong>nh</strong>ữn<br />

đ ều k ện quy đị<strong>nh</strong> tron G áo luật đ ều 1125 và 1126.<br />

Sau khi nghe l <strong>nh</strong> m c............................... ả thích về các đ ều<br />

k ện để đ ợc phép chuẩn, chún con đã h ểu b ết và quyết t m<br />

cam kết <strong>nh</strong> sau:<br />

A. Công giáo<br />

Con là...............................................<br />

Cam kết:<br />

1. Luôn cố ắn trun thà<strong>nh</strong> v Th ên Chúa, trá<strong>nh</strong> mọ n uy<br />

cơ mất đức t n Công giáo,<br />

2. Con cá phả đ ợc lã<strong>nh</strong> bí tích Rửa Tộ và đ ợc áo d c<br />

tron G áo ộ Công giáo.<br />

B. Giáo Hội a<strong>nh</strong> em<br />

Con là........................................................<br />

Cam kết:<br />

1. Con đã đ ợc n he ả thích và hoàn toàn ý thức về lờ cam<br />

kết vì n hĩa v của bên Công giáo. Con hứa sẽ khôn cản<br />

trở n ờ bạn Công giáo tự do ữ đạo của mì<strong>nh</strong>.<br />

2. Con hứa cho tất cả con cá đ ợc Rửa Tộ và đ ợc áo d c<br />

theo đức t n Công giáo.<br />

C. Cả hai chúng con đã hiếu rõ mục đích của hôn <strong>nh</strong>ân là<br />

1. Yêu th ơn và úp đỡ <strong>nh</strong>au sốn hạ<strong>nh</strong> phúc.<br />

2. S <strong>nh</strong> sản và áo d c con cá thật tốt.


n d n M c v D d n 64<br />

Và chấp <strong>nh</strong>ận các đặc tí<strong>nh</strong> chí<strong>nh</strong> yếu của hôn <strong>nh</strong>ân là<br />

1. Một vợ một chồn .<br />

2. Trọn đờ chun thủy.<br />

Kí<strong>nh</strong> x n Đức Cha th ơn ban phép chuẩn hôn <strong>nh</strong> n hỗn hợp cho<br />

chúng con <strong>nh</strong> đơn x n.<br />

Tron kh chờ đợ n ban, x n Đức Cha cầu n uyện cho chún con<br />

sốn tốt đẹp và b ết h n t hạ<strong>nh</strong> phúc ch n thật.<br />

Chún con x n hết lòn cảm tạ Đức Cha.<br />

Giáo xứ………, ngày....... tháng......năm.........<br />

Bên nam<br />

Bên nữ<br />

(Ký tên và h rõ họ tên)<br />

(Ký tên và h rõ họ tên)<br />

Giáo xứ………, ngày....... tháng......năm........<br />

Li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ chứn thực và ấn ký<br />

Li<strong>nh</strong> m c………….<br />

Tòa Giám Mục………ngày........ tháng.......năm………<br />

Chấp thuận và ấn ký<br />

Xin làm 2 bản: một bản lưu tại Tòa Giám Mục,<br />

một bản lưu tại giáo xứ.


n d n M c v D d n 65<br />

Giáo phận ........................<br />

Giáo xứ .........................<br />

MVDD.GD CHP 01.2017<br />

ĐƠN XIN PHÉP CHUẨN HÔN PHỐI KHÁC ĐẠO<br />

Kí<strong>nh</strong> ử : Đức Cha …………………………<br />

G ám M c giáo phận ……………<br />

V sự ả thích về các đ ều k ện để đ ợc phép chuẩn ôn <strong>nh</strong> n<br />

khác đạo và sự chứn <strong>nh</strong>ận của l <strong>nh</strong> m c: ...................<br />

Đan ph trách áo xứ:………………g áo phận :...................<br />

Chúng con đồn ký tên d đ y:<br />

Công giáo: Khôn Rửa Tộ :<br />

Si<strong>nh</strong> ngày:<br />

Si<strong>nh</strong> ngày:<br />

Tạ : Tạ :<br />

Tên cha:<br />

Tên cha:<br />

Tên mẹ:<br />

Tên mẹ:<br />

ện c n tạ : ện c n tạ :<br />

Rửa Tộ :<br />

Tôn giáo:<br />

Tạ g áo xứ: Đã kết hôn v :<br />

Thêm Sức:<br />

Đã qua đờ (ly hôn) ngày:<br />

Tạ g áo xứ: Tạ :<br />

Đã kết hôn v :<br />

Đã qua đờ (ly hôn) ngày:<br />

Tạ :<br />

Chúng con đã chung sốn v <strong>nh</strong>au <strong>nh</strong> n ch a có phép đạo từ<br />

năm: ……………<br />

Đã có ………...... con<br />

Rửa Tộ ………....con<br />

Đã có ấy công <strong>nh</strong>ận kết hôn ch a? ………………….<br />

Cả hai chúng con h ện không có n ăn trở và đ ợc tự do kết hôn.


n d n M c v D d n 66<br />

Kí<strong>nh</strong> xin Đức Cha th ơn ban phép cho chúng con đ ợc kết<br />

hôn v <strong>nh</strong>au v phép chuẩn hôn <strong>nh</strong>ân khác đạo theo <strong>nh</strong>ữn<br />

đ ều k ện quy đị<strong>nh</strong> của Giáo luật đ ều 1125 và đ ều 1126.<br />

Sau khi nghe li<strong>nh</strong> m c ………………………… ả thích về các<br />

đ ều k ện để đ ợc phép chuẩn, chúng con đã h ểu b ết và cam<br />

kết <strong>nh</strong> sau:<br />

A. Bên Công giáo: Con là ………………………cam kết:<br />

1. Trung thà<strong>nh</strong> v Đức tin Công giáo và trá<strong>nh</strong> xa các nguy<br />

cơ làm lung lạc Đức tin.<br />

2. Cố ắn chu toàn bổn phận giáo d c con cái theo giáo lý<br />

của ộ Thá<strong>nh</strong> Công giáo.<br />

B. Bên không Rửa Tội: Tôi là …………………… cam kết:<br />

1. Tôi cam kết trá<strong>nh</strong> mọ hà<strong>nh</strong> vi xúc phạm đến tôn giáo của<br />

chồn /vợ tôi và chồn /vợ tôi tự do hà<strong>nh</strong> đạo theo tôn chỉ<br />

Giáo ộ Công giáo.<br />

2. Tôi đã đ ợc thông báo rõ ràng và đầy đủ về bổn phận và<br />

lờ cam kết của chồn/vợ tôi là n ờ Công giáo trong đờ<br />

sốn gia đì<strong>nh</strong> và trong v ệc giáo d c con cái.<br />

Kí<strong>nh</strong> xin Đức Cha th ơn ban phép chuẩn hôn <strong>nh</strong>ân khác đạo<br />

cho chúng con <strong>nh</strong> lờ đơn xin.<br />

Trong khi đợ chờ ân ban, xin Đức Cha cầu n uyện cho chúng<br />

con sốn tốt đẹp và b ết h n t hạ<strong>nh</strong> phúc chân thật.<br />

Chúng con hết lòng cảm tạ Đức Cha.<br />

Giáo xứ..................., ngày.......tháng.......năm.........<br />

Bên nam<br />

Bên nữ<br />

(Ký và h rõ họ tên)<br />

(Ký và h rõ họ tên)


n d n M c v D d n 67<br />

Nhận xét và đề n hị của li<strong>nh</strong> m c chí<strong>nh</strong> xứ<br />

Chứn thực và ấn ký<br />

Li<strong>nh</strong> m c: ……………............<br />

Ý k ến của văn phòn hôn <strong>nh</strong>ân<br />

Tòa Giám Mục.......................,ngày ......tháng .....năm..........<br />

Chấp thuận và ấn ký


n d n M c v D d n 68<br />

MVDD.GS 01A.2017<br />

(ARCH)DIOCESE OF ………… CITY<br />

Address : ..........................................................................................<br />

: ..........................................................................................<br />

Email : ..........................................................................................<br />

Website : .........................................................................................<br />

PRIEST PROFILE INFORMATION FORM<br />

(To be completed by visiting Priest)<br />

Full name as on passport: ...............................................................<br />

Passport N: ......................................................................................<br />

Date of birth: ...................................................................................<br />

Citizenship: .....................................................................................<br />

Date of Priestly Ordination: ............................................................<br />

Diocese or Religious: ......................................................................<br />

Congregation: .................................................................................<br />

Current Domicile: ...........................................................................<br />

Present Ecclesial Appointment: ......................................................<br />

In Case of an emergency while you are visiting our (Arch)Diocese<br />

who should be contacted<br />

Name: ..............................................................................................<br />

Relationship: ..................................................................................<br />

Address: ..........................................................................................<br />

Tel: ..................................................................................................<br />

Email: ..............................................................................................<br />

Signature: .......................................................................................<br />

Date: ...............................................................................................<br />

Kindly return this form to:<br />

Chancery<br />

Address: ...........................................................................................


n d n M c v D d n 69<br />

MVDD.GS 01B.2017<br />

(ARCH)DIOCESE OF ………… CITY<br />

Address : ..........................................................................................<br />

: ..........................................................................................<br />

Email : ..........................................................................................<br />

Website : .........................................................................................<br />

STATEMENT OF SUITABILITY FOR MINISTRY<br />

This is to state that<br />

…………………………………….<br />

(Full Name)<br />

is a Priest in good standing in the<br />

(ARCH) DIOCESE OF/ RELIGIOUS CONGREGATION OF<br />

.........................................................................................................<br />

To the best of my knowledge in the external forum, I am of the<br />

opinion that the said priest is of good moral character and<br />

reputation<br />

- I belive that he qualified to perform his ministerial duties in an<br />

effective and suitable manner. There is nothing in his<br />

background or service that would raise questions about his<br />

fitness for ministry.<br />

- I am unaware of anything in his background which would<br />

render him unsuitable to work with minors/ children.<br />

- To the best of my knowledge, no accusations of sexual<br />

misconduct or sexual impropriety have ever been made against<br />

him, no criminal charge has ever been made against him; and<br />

he has never been suspended or otherwise canonically<br />

disciplined.


n d n M c v D d n 70<br />

- He has undertaken to abide by conditions laid down by the<br />

(Arch)Diocese (form C).<br />

Accordingly, I present this priest for ministry in the<br />

(Arch)diocese of.....................from ............. to ....................<br />

Purpose of Visit (Please tick):<br />

Celebrate/con – celebrate Mass<br />

Giving Talk<br />

Conduct Training<br />

Conduct Spiritual Retreat<br />

Conduct Seminar/ Workshop<br />

Others (Please State): ..................................................................<br />

Name (Arch/Bishop, Religious Superior or Delegate)<br />

....................................................................................................<br />

Signature (Arch/Bishop, Religious Superior or Delegate)<br />

....................................................................................................<br />

Complete Address<br />

Tel : ......................................................................................<br />

Email : .......................................................................................<br />

Date : ......................................................................................<br />

Official Stamp: ............................................................................<br />

Kindly return this form to:<br />

Chancery<br />

Address : .....................................................................................


n d n M c v D d n 71<br />

(ARCH)DIOCESE OF ………… CITY<br />

Address : ..........................................................................................<br />

: ..........................................................................................<br />

Email : ..........................................................................................<br />

Website : .........................................................................................<br />

PRIESTLY MINISTRY<br />

IN THE (ARCH)DIOCESE OF ................. CITY<br />

You request to exercise priestly ministry in the (Arch)diocese will<br />

be approved on the basis you undertake to abide by the following<br />

conditions:<br />

a. During your visit you may celebrate sacraments, preferably<br />

in the Church where you will be residing, as permitted by<br />

the Parish Priest.<br />

b. Without prior permission of the Parish Priest, you are not<br />

allowed to do house blessing and the like or to give a talk at<br />

BECs or to any group in the parish.<br />

c. You may not solicit publicly or privately for any donations/<br />

contributions towards any project or cause, whether personal<br />

or otherwise.<br />

d. You are to abide by both the Federal and State laws of the<br />

country. Wishing you a pleasant stay and a fruitful ministry<br />

in the (Arch)diocese.<br />

The Chancery (Arch)diocese of ……….. city…………… ....<br />

I agree to abide by the above conditions during my visit to<br />

the (Arch)diocese of ........................<br />

Rev. Father …………………….....<br />

Date:………………………<br />

Kindly return this form to:<br />

Chancery<br />

Address:……………………<br />

MVDD.GS 01C.2017


n d n M c v D d n 72<br />

THAM CHIẾU<br />

- Ủy Ban G áo Lý Đức Tin trực thuộc Hộ Đồng Giám M c<br />

Việt Nam, Bản toát yếu sách Giáo Lý của Hội Thá<strong>nh</strong><br />

Công giáo, <strong>nh</strong>à xuất bản Tôn Giáo, 2009.<br />

- Hộ Đồng Giám M c Việt Nam, Bộ Giáo Luật 1983, <strong>nh</strong>à<br />

xuất bản Tôn Giáo, Hà Nội, 2007.<br />

- Ủy ban Giáo Hoàng về a đì<strong>nh</strong>, Chuẩn bị cho bí tích Hôn<br />

Nhân, ngày 13.5.1996.<br />

- Thá<strong>nh</strong> bộ G áo Lý Đức Tin, Hướng dẫn về bí tích Rửa Tội<br />

Pastoralis Action, ngày 20.10.1980.<br />

- Hộ Đồng Giám M c Việt Nam, Cùng <strong>nh</strong>au bồi đắp nền<br />

văn mi<strong>nh</strong> tì<strong>nh</strong> thương và sự sống, Th chun hậu Đại Hội<br />

Dân Chúa 2010 gửi toàn thể cộn đồng dân Chúa Việt<br />

Nam, 2011.<br />

- Côn đồng chung Vaticanô II, Sắc Lệ<strong>nh</strong> về Chức Vụ và<br />

Ðời Sống các Li<strong>nh</strong> Mục (Presbyterorum Ordinis).<br />

- Đức Giáo Hoàng Piô XII, Thôn đ ệp Exsul Familia<br />

Nazarethana, 1952<br />

- Côn đồng chung Vaticanô II, Tuyên ngôn về giáo dục<br />

Kitô giáo (Gravissimum Educationis).<br />

- Côn đồng chung Vaticanô II, Sắc Lệ<strong>nh</strong> về Hoạt Ðộng<br />

Truyền Giáo của Giáo Hội (Ad Gentes).<br />

- Hộ Đồng Giáo Hoàng về m c v chăm sóc d d n và<br />

n ời Lữ hà<strong>nh</strong>, Huấn thị về mục vụ chăm sóc a<strong>nh</strong> chị em<br />

di dân (De Pastoralis Migratorum Cura).<br />

- Côn đồng chung Vaticanô II, Hiến Chế Mục Vụ về Giáo<br />

Hội trong Thế Giới Ngày Nay (Gaudium Et Spes).


n d n M c v D d n 73<br />

- John P. Beal, New Commentary on the Code of Canon<br />

Law, Paulist Press, 2000.<br />

- Văn phòng Tổn Th ký Hộ Đồng Giám M c Việt<br />

Nam, Giáo Hội Công giáo Việt Nam, Niên giám 2004,<br />

NXB Hà Nội 2004, Giáo Hội Việt Nam với việc thờ kí<strong>nh</strong><br />

tổ tiên.<br />

- Bộ G áo Lý Đức Tin, Huấn thị Potestas Ecclesiae, ngày<br />

30.4.2001.<br />

- Côn đồng chung Vaticanô II, Hiến Chế về Phụng Vụ<br />

Thá<strong>nh</strong> (Sacrosanctum Concilium).<br />

- Ủy Ban G áo Lý Đức Tin trực thuộc Hộ Đồng Giám M c<br />

Việt Nam, Sách Giáo Lý của Hội Thá<strong>nh</strong> Công giáo, <strong>nh</strong>à<br />

xuất bản Tôn Giáo, 2012.<br />

- Hộ Đồng Giáo Hoàng về m c v chăm sóc d d n và<br />

n ời Lữ hà<strong>nh</strong>, Huấn thị Tì<strong>nh</strong> yêu Đức Kitô dà<strong>nh</strong> cho<br />

người di dân (Erga Migrantes Caritas Christi).<br />

- Côn đồng chung Vaticanô II, Hiến Chế Tín Lý về Giáo<br />

Hội (Lumen Gentium).<br />

- Côn đồng chung Vaticanô II, Sắc Lệ<strong>nh</strong> về Tông đồ Giáo<br />

dân (Apostolicam Actuositatem).<br />

- Hộ đồng Giám M c Việt Nam, Thông cáo về việc tôn<br />

kí<strong>nh</strong> ông bà tổ tiên và các bậc a<strong>nh</strong> hùng liệt sĩ,<br />

20.10.1964.<br />

- Trả lời của Thá<strong>nh</strong> bộ Giáo Lý Đức Tin về việc xin miễn<br />

chất vấn, ngày 30.8.1976.


n d n M c v D d n 74<br />

BAN SOẠN THẢO<br />

Chủ biên<br />

ĐGM. G use Đỗ Mạ<strong>nh</strong> Hùng, Chủ Tịch UBMVDD.<br />

Cố vấn<br />

Đ.G.M. Tôma Nguyễn Văn Tr m, GP. Bà Rịa.<br />

Đ.G.M. Emmanuel Nguyễn Hồng Sơn, GP. Bà Rịa.<br />

Đ.G.M. Luy Nguyễn A<strong>nh</strong> Tuấn, TGP. Sài gòn.<br />

Đ.G.M. Đam <strong>nh</strong> N uyễn Văn Mạ<strong>nh</strong>, GP. Đà Lạt.<br />

Lm. G oan Bù Thá Sơn, Đại diện T pháp TGP. Sài gòn.<br />

Lm. JB. Lê Ngọc Dũn , Đại Diện T Pháp GP. Nha Trang.<br />

Lm. G use Đậu Quang Luật, O.F.M, chuyên viên Giáo Luật.<br />

Điều hà<strong>nh</strong><br />

Lm. G use Đào N uyên Vũ, S.J, TTK UBMVDD.<br />

Thà<strong>nh</strong> viên<br />

Quý Li<strong>nh</strong> m c đặc trách di dân các Giáo phận.<br />

Ban biên tập<br />

Nt. Anne Vũ Thị Kim Dung, F.M.S.R, TK UBMVDD.<br />

Lm. Giuse Trần Thiện Nguyễn, C.S, TK UBMVDD.<br />

A<strong>nh</strong> Giuse Phan Trần Huy Hoàng, Trợ lý TT UBMVDD.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!