10.09.2018 Views

Nghiên cứu cấu trúc và liên kết hóa học của một số hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học tính toán (2018)

https://app.box.com/s/en7jghplbcufgd3ynzgaxso135nm48na

https://app.box.com/s/en7jghplbcufgd3ynzgaxso135nm48na

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

E TF [] = 3<br />

10 (32 ) 2/3 5/3 (r)dr-Zdr<br />

()<br />

r<br />

R r<br />

+ 1 2 dr ( r1) ( r1)<br />

1dr 2<br />

r r<br />

1 2<br />

(1.20)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó Z là điện tích <strong>của</strong> hạt nhân, R là vectơ toạ độ <strong>của</strong> hạt nhân, r là vectơ<br />

toạ độ electron. Phương trình này chỉ dùng cho nguyên tử (có <strong>một</strong> hạt nhân). Mô hình<br />

Thomas – Fermi quá đơn giản, không dùng được cho phân tử, độ chính xác khi dùng<br />

cho các nguyên tử cũng không cao, chỉ nghiệm đúng trong <strong>một</strong> <strong>số</strong> ít trường <strong>hợp</strong> (xem<br />

electron là các hạt độc lập).<br />

1.6.2. Các định lý Hohenberg – Kohn<br />

Hohenberg <strong>và</strong> Kohn đã đưa ra hai định lý <strong>cơ</strong> bản để chỉ ra mối quan hệ giữa trạng<br />

thái <strong>cơ</strong> bản <strong>và</strong> mật độ electron <strong>và</strong> chứng minh năm 1964.<br />

Định lý 1: Mật độ electron ( r ) xác định thế ngoài V ext ( r ), hàm sóng (r ) cũng<br />

như các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> khác <strong>của</strong> hệ ở trạng thái <strong>cơ</strong> bản.<br />

Định lý 2: Đối với <strong>một</strong> ma trận mật độ thử ( r)<br />

sao cho ma trận mật độ thử đó là<br />

không âm <strong>và</strong> ( r)<br />

d r = N thì ta có năng lượng:<br />

E 0 E[ ( r)<br />

] (1.21)<br />

Trong đó E 0 là năng lượng <strong>của</strong> hệ ở trạng thái <strong>cơ</strong> bản. Biểu thức (1.21) tương tự<br />

nguyên lý biến phân với E = E[( r )]. Nó cho thấy phiếm hàm năng lượng E ( r)<br />

] có<br />

cực trị (cực tiểu là E 0 ).<br />

Do đó, tại<br />

d<br />

d<br />

r<br />

<br />

<br />

E [ r ] 0 thì ( r ) xác định năng lượng <strong>của</strong> hệ ở trạng thái<br />

<strong>cơ</strong> bản, điều này được áp dụng khi xây dựng các <strong>phương</strong> trình Kohn-Sham.<br />

1.6.3. Các <strong>phương</strong> trình Kohn – Sham<br />

Phương <strong>pháp</strong> này thay bài <strong>toán</strong> nhiều electron <strong>bằng</strong> <strong>một</strong> tập <strong>hợp</strong> tương đương<br />

chính xác các <strong>phương</strong> trình tự <strong>hợp</strong> 1 electron. Ưu điểm <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> là bao hàm<br />

đầy đủ hiệu ứng trao đổi, tương quan năng lượng electron. Xét hệ có N electron đã được<br />

ghép đôi.<br />

thức:<br />

Năng lượng <strong>của</strong> hệ theo Kohn-Sham ở trạng thái <strong>cơ</strong> bản được xác định theo biểu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

1 r R<br />

E[( r )] = T[( r )]+<br />

drdR E xc r r<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

r R<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

V ext ( r )d r (1.22)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!