20.03.2019 Views

1156 câu lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ trong kì thi THPT Quốc Gia 2019

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Phương trình <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học điều chế khi Z là<br />

A. 2HCl (dung dịch) + Zn → H 2↑ + ZnCl 2.<br />

B. H 2SO 4(đặc) + Na 2SO 3 (rắn) → SO 2↑ + Na 2SO 4 + H 2O.<br />

C. Ca(OH) 2(dung dịch) + 2NH 4Cl (rắn) → 2NH 3↑ + CaCl 2 + 2H 2O.<br />

D. 4HCl(đặc) + MnO2 → Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O.<br />

Câu 23: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Trường <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> nào sau đây xảy ra ăn mòn điện<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>?<br />

A. Sợi bạc nhúng <strong>trong</strong> dung dịch HNO3.<br />

B. Đốt lá sắt <strong>trong</strong> khí Cl 2.<br />

C. Thanh nhôm nhúng <strong>trong</strong> dung dịch H 2SO 4 loãng.<br />

D. Thanh kẽm nhúng <strong>trong</strong> dung dịch CuSO 4.<br />

Câu 24: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các ion kim loại: Zn 2+ , Sn 2+ , Ni 2+ , Fe 2+ ,<br />

Pb 2+ . Thứ tự oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> giảm dần là<br />

A. Pb 2+ > Sn 2+ > Fe 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ . B. Sn 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ > Pb 2+ > Fe 2+ .<br />

C. Zn 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ > Pb 2+ . D. Pb 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ > Zn 2+ .<br />

Câu 25: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí<br />

H2S với khí CO2?<br />

A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Pb(NO3)2.<br />

C. Dung dịch K 2SO 4. D. Dung dịch NaCl.<br />

Câu 26: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy<br />

cao nhất được dùng làm dây tóc bóng đèn<br />

A. Vonfram. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm.<br />

Câu 27: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Ở những vùng vừa có lũ qua, nước rất đục<br />

không dùng <strong>trong</strong> sinh hoạt được, người ta dùng phèn chua làm <strong>trong</strong> nước, tác dụng đó của<br />

phèn chua là do:<br />

A. Trong nước phèn tạo ra Al(OH)3 dạng keo có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng làm<br />

chúng kết tủa xuống.<br />

B. Phèn tác dụng với các chất lơ lửng tạo ra kết tủa.<br />

C. Tạo môi trường axit hòa tan các chất lơ lửng.<br />

D. Phèn chua có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng <strong>trong</strong> nước.<br />

Câu 28: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Trường <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> nào sau đây xảy ra ăn mòn điện<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>?<br />

A. Sợi dây đồng nhúng <strong>trong</strong> dung dịch HNO 3 .B. Đốt dây sắt <strong>trong</strong> khí oxi khô.<br />

C. Đinh sắt nhúng <strong>trong</strong> dung dịch CuSO 4. D. Cho lá đồng vào dung dịch Fe(NO 3) 3.<br />

Câu 29: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện<br />

thường<br />

(1) Cho Fe tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nguội.<br />

(2) Dẫn khí H2S vào bình đựng dung dịch Cu(NO3)2.<br />

(3) Sục SO 2 vào dung dịch brom.<br />

(4) Cho Na 2CO 3 vào dung dịch HCl.<br />

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!