07.05.2019 Views

10 Chủ đề Công Phá các loại Bài Tập môn Hóa Học lớp 10, 11, 12 - Tập 1 (Phiên bản 2019)

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

https://app.box.com/s/azailm9b163riay6n39gaskeozkxt4eg

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KIẾN THỨC CƠ BẢN:<br />

Nguyên tử<br />

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ - ION<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hạt nhân nguyên tử<br />

Líp vá : electron mang ®iÖn tÝch ©m<br />

<br />

Proton mang ®iÖn tÝch d­¬ng<br />

H¹t nh©n<br />

<br />

Notron kh«ng mang ®iÖn<br />

Trong đó, số electron bằng số proton.<br />

Hạt nhân nguyên tử bao gồm proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện. Hai hạt này<br />

có khối lượng xấp xỉ gần bằng nhau:<br />

m 1,6726.<strong>10</strong> kg;m 1,6749.<strong>10</strong> kg<br />

p<br />

27 27<br />

n<br />

Hạt nhân có khối lượng rất nhỏ nhưng hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân do khối lượng<br />

31<br />

của electron <strong>lớp</strong> vỏ không đáng kể ( m 9,1.<strong>10</strong> kg )<br />

e<br />

Nhận xét: Khối lượng nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng nguyên tử và bằng tổng khối lượng của proton<br />

và noton.<br />

Số khối<br />

A là số khối, N là số nơtron và P là số proton.<br />

A N Z<br />

Lưu ý: Mối quan hệ giữa proton và nơtron trong hạt nhân (áp dụng cho <strong>các</strong> đồng vị bền tương ứng với<br />

Z 82)<br />

Z N 1,52Z<br />

STYDY TIP: Để việc tính toán thuận tiện, đôi khi ta lấy con số 1,52 thành 1,5 bài toán không thay đổi gì<br />

quá nhiều.<br />

Đồng vị<br />

Là những nguyên tố của cùng một nguyên tố hóa học, nghĩa là có cùng số proton p nhưng số khối khác<br />

nhau (cùng Z khác A<br />

N khác nhau)<br />

Ví dụ: Cho 2 đồng vị:<br />

p 17 p 17<br />

<br />

<br />

Cl n = 18 (75%) vµ Cl n = 20 (25%)<br />

e 17<br />

<br />

<br />

e = 17<br />

35 37<br />

17 <br />

17<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyên tử khối trung bình (kí hiệu A ): Trong tự nhiên hầu hết <strong>các</strong> nguyên tố hóa học <strong>đề</strong>u có nhiều<br />

đồng vị nên phải lấy nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp đồng vị tính theo tỉ lệ phần trăm của mỗi<br />

đồng vị:<br />

Khèi l­îng hçn hîp c¸c ®ång vÞ<br />

A A x A x ... A x<br />

Tæng sè nguyª n tö ®ång vÞ<br />

1 1 2 2 n n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

A<br />

1;A 2;...;An<br />

x<br />

1; x<br />

2;...; xn<br />

(với x1 x<br />

2<br />

... xn<br />

<strong>10</strong>0% 1).<br />

là số khối của <strong>các</strong> đồng vị tương ứng với tỉ lệ phần trăm số lượng đồng vị<br />

Chú ý: Nếu nguyên tố có 2 đồng vị thì ta có công thức A A1x A<br />

2(1 x)<br />

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH<br />

Gọi số p,n,e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)<br />

<strong>Công</strong> thức cần ghi nhớ<br />

Z = E<br />

Tổng số hạt (S) = Z + N + E = 2Z + N<br />

Số hạt mang điện là: Z+E = 2Z<br />

Số hạt không mang điện: N<br />

Dạng 1: <strong>Bài</strong> tập cơ <strong>bản</strong> về <strong>các</strong> hạt cơn <strong>bản</strong> cấu tạo nên nguyên tử<br />

Nếu bài toán cho dữ kiện về tổng số hạt và một vài yếu tố khác thì ta giải theo 2 <strong>các</strong>h sau:<br />

Với đồng vị bền ( 20 Z 80 ) hoặc S 60 thì ta có Z N 1,52Z hay<br />

Với đồng vị bền ( 1 Z 20 ) hoặc S 60 thì ta có Z N 1,22Z hay<br />

S S<br />

Z <br />

3,52 3<br />

S S<br />

Z <br />

3,52 3<br />

Nếu bài toán cho 2 dữ kiện là tổng số hạt và tổng số hạt nhân mang điện, không mang điện thì lập <strong>các</strong><br />

phương trình và giải bình thường.<br />

Nếu bài cho tổng số hạt và biết số N lớn hơn số Z không nhiều hay hơn 1,2 đơn vị, ta có thể tính Z bằng<br />

<strong>các</strong>h lấy tổng số hạt trong nguyên tử chia 3. Lấy Z chính là số nguyên sát dưới kết quả vừa tính được.<br />

Nếu bài toán cho số hạt trong ion thì ta vẫn gọi số p,n,e trong nguyên tử của nó là Z, N, E. Sau đó tính số<br />

hạt electron trong ion đó theo E và điện tích của ion:<br />

a<br />

Với ion là A thì có số electron bằng E – a.<br />

b<br />

Với ion là B thì có số electron bằng E + b.<br />

STUDY TIP: Nếu bài toán cho số hạt trong 1 phân tử gồm nhiều nguyên tố khác <strong>loại</strong> hoặc ion đa nguyên<br />

tử thì ta sẽ gọi số p, n, e trong mỗi <strong>loại</strong> nguyên tử đó là Z, N,E, Z', N ',E ' sau đó tiến hành lập <strong>các</strong> phương<br />

trình đưa về phương trình 4 ẩn.<br />

Dạng 2: Các bài tập cơ <strong>bản</strong> liên quan tới đồng vị<br />

Nếu bài toán cho phần trăm <strong>các</strong> đồng vị yêu cầu xác định nguyên tử khối trung bình hoặc ngược lại thì ta<br />

áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình để tính<br />

Nguyên tử khối trung bình<br />

Nguyên tử A có <strong>các</strong> đồng vị<br />

Chú ý: -<br />

x<br />

1, x<br />

2,..., xn<br />

A<br />

1,A 2,...,An<br />

tương ứng lần lượt với tỉ lệ số lượng đồng vị là x<br />

1, x<br />

2,..., xn<br />

M<br />

A<br />

A x A x ... A x<br />

<br />

x x ... x<br />

1 1 2 2 n n<br />

1 2 n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cũng có thể tương ứng là số lượng <strong>các</strong> đồng vị.<br />

x<br />

+ Nếu<br />

1, x<br />

2,..., xn<br />

1<br />

thì công thức (*) trở thành:<br />

M A1x1 A2x 2<br />

... Anxn<br />

+ Nếu x , x ,..., x <strong>10</strong>0% thì công thức (*) trở thành:<br />

1 1 2 2 n n<br />

1 2 n<br />

M <br />

(*)<br />

A x A x ... A x<br />

<strong>10</strong>0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nếu bài toán cho nguyên tử khối trung bình và phần trăm đồng <strong>các</strong> đồng vị yêu cầu tính số khối của <strong>các</strong><br />

đồng vị thì ta căn cứ vào giả thiết lập hệ giải <strong>các</strong> ẩn A<br />

1<br />

, A<br />

2....<br />

Nếu bài toán yêu cầu tính phần trăm khối lượng đồng vị trong hợp chất thì ta là <strong>các</strong> bước như sau:<br />

Xác định nguyên tử khối trung bình của <strong>các</strong> nguyên tố và phần trăm <strong>các</strong> đồng vị.<br />

Khèi l­îng ®ång vÞ<br />

Tính phần trăm đồng vị: % khối lượng đồng vị <br />

.<strong>10</strong>0%<br />

ph©n tö khèi hîp chÊt<br />

Cụ thể, nguyên tố X có nguyên tử khối là A, đồng vị X 1 của nguyên tố X có số khối là A 1 và phần trăm<br />

số lượng của đồng vị X 1 là x 1 % thì phần trăm khối lượng của đồng vị X 1 trong hợp chất A B C là:<br />

a.x %.A<br />

a.x %.A<br />

1 1 1 1<br />

%m<br />

x 1(AaBbC c )<br />

.<strong>10</strong>0% <br />

.<strong>10</strong>0%<br />

MAaBbC<br />

a.A b.B c.C<br />

c<br />

<strong>Bài</strong> toán tìm số hợp chất được tạo thành bởi <strong>các</strong> đồng vị của 2 nguyên tố<br />

a b c<br />

<strong>Bài</strong> toán tổng quát: Nguyên tố X có a đồng vị. Nguyên tố Y có b đồng vị. Trong tự nhiên có thể có bao<br />

nhiêu phân tử X Y cấu tạo từ <strong>các</strong> đồng vị trên.<br />

Cách giải:<br />

n<br />

m<br />

Đối với chương trình đại học thì ta thường hay gặp <strong>các</strong> phân tử XY;X2Y;XY2<br />

Trường hợp 1: XY<br />

Khi đó ta có số phân tử là: a.b<br />

Trường hợp 2: X2Y<br />

Phương pháp 1: Liệt kê (với phân tử có số lượng <strong>các</strong> nguyên tử thì đơn giản nhưng với những phân tử có<br />

những phân tử lớn thì quá trình diễn ra phức tạp, tốn thời gian và dễ sai)<br />

Phương pháp 2: Sử dụng toán tổ hợp xác suất<br />

Số <strong>các</strong>h chọn 2 đồng vị của X trong số a đồng vị là:<br />

Số <strong>các</strong> chọn 1 đồng vị của Y là : b<br />

Gièng nhau : a c¸ch chän<br />

2<br />

<br />

Cã<br />

2<br />

a<br />

Ca<br />

c¸ch chän<br />

Kh¸c nhau : C<br />

a<br />

c¸ch chän<br />

2<br />

Số phân tử X2Y<br />

được tạo thành từ <strong>các</strong> đồng vị của X và Y là: (a + C ).b a<br />

Trường hợp 3: Tương tự trường hợp 2.<br />

STUDY TIP: Với <strong>các</strong> bạn đang học <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> chưa được học phần tổ hợp xác suất thì <strong>các</strong> bạn có thể làm<br />

theo phương pháp liệt kê hoặc tạm hiểu và nhớ công thức với <strong>các</strong>h ẩn<br />

Đối với máy tính Fx-570Es PLUS hoặc Fx-570 VN PLUS: a_SHIFT_+_2<br />

Đối với máy tính Fx-500:a_nCr_2<br />

VÍ DỤ MINH HỌA<br />

2<br />

C a<br />

trên máy tính như sau:<br />

<strong>Bài</strong> 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> (e; p ; n) là 95. Xác định nguyên tử X biết<br />

rằng X có số khối chia hết cho 5.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời giải<br />

Theo bài ra ta có Z E N 95 2Z N 95 N 95 2Z<br />

Mặt khác có<br />

52 2Z Z Z 31,67<br />

Z N 1,52N<br />

<br />

<br />

52 2Z 1,52Z Z 26,98<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số khối của X chia hết cho 5 nên ta có:<br />

Xét<br />

Xét<br />

Xét<br />

Z 27 A 68<br />

Z 28 A 67<br />

Z 29 A 66<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

Xét Z 30 A 65 (thỏa mãn) X là Zn<br />

Xét<br />

Z 31 A 64<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

Chú ý: Đối với <strong>các</strong> dạng toán có 20 Z 82 giá trị của Z thường giới hạn trong khoảng xác định với<br />

hiệu hai đầu mút lớn hơn 1 nên Z sẽ nhận nhiều giá trị vì vậy ta phải dựa vào dữ kiện bài toán cho để <strong>loại</strong><br />

<strong>các</strong> trường hợp không đúng.<br />

<strong>Bài</strong> 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> (e; p ; n) là 52. Xác định nguyên tử X.<br />

Lời giải<br />

S S<br />

Do S 60 nên áp dụng công thức Z . Ta có 16,149 Z 17,333 Z 17<br />

. Vậy Z là Cl.<br />

3,22 3<br />

<strong>Bài</strong> 3: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> là 34 trong số hạt mang điện nhiều gấp 1,833 lần số hạt không<br />

mang điện. Xác định kí hiệu nguyên tử của nguyên tử R.<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

Lời giải<br />

2Z N 34 Z <strong>11</strong><br />

<br />

A <strong>11</strong><strong>12</strong> 23<br />

2Z 1,833N N <strong>12</strong><br />

R là Na. Vậy kí hiệu nguyên tử của R là:<br />

23<br />

Na <strong>11</strong><br />

<strong>Bài</strong> 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> (p; n; e) là 58 trong đó số hạt mang điện tích âm<br />

ít hơn số hạt mang điện là 1. Nguyên tố X là:<br />

Lời giải<br />

Trong nguyên tử X, số hạt mang điện tích âm bằng số hạt mang điện tích dương.<br />

Do đó ta có<br />

2Z N 58 Z 19<br />

<br />

. Vậy X là K (Z=19).<br />

N Z 1 N 20<br />

Nhận xét: Với bài tập trắc nghiệm, <strong>các</strong> bạn có thể không cần phải trình bày <strong>các</strong> bước giải như trên mà có<br />

thể suy luận nhanh ra đáp án như sau:<br />

Theo <strong>đề</strong> ra ta có: N – E = 1 khi đó giá trị của Z (hoặc E) và N là gần bằng nhau.<br />

Khi đó ta tính trung bình cộng số hạt mỗi <strong>loại</strong> trong nguyên tử X:<br />

58 19,33 19<br />

3 <br />

Vì Z và N gần bằng nhau và Z nhỏ hơn nên ta lấy giá trị của Z là số nguyên nhỏ hơn gần nhất với giá trị<br />

trung bình cộng vừa tính được. Suy ra Z 19<br />

X là K<br />

STUDY TIP:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+) Khi lấy giá trị nguyên của Z phải lấy giá trị nguyên gần nhất với kết quả tính được.<br />

+) Với bài toán này ta hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp 1 và 2 để giải nhưng so với phương pháp 3<br />

thì mất thời gian hơn vì vậy trong khi làm bài tập việc đầu tiên chúng ta cần làm là quan sát và tìm những<br />

gì đặc biệt để định hướng phương pháp thích hợp.<br />

<strong>Bài</strong> 5: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> (n, p, e) là 40. Ion<br />

hơn số hạt không mang điện là 4. Xác định nguyên tố X<br />

3<br />

X <br />

có số hạt mang điện tích âm ít<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời giải:<br />

S S<br />

Cách 1: Áp dụng công thức: Z <strong>12</strong>, 42 Z 13 Z 13<br />

3,22 3<br />

Vậy X là Al.<br />

Cách 2: Ion<br />

3<br />

X <br />

Theo giả thiết ta có:<br />

được hình thành khi nguyên tử X mất đi 3 electron. Nên:<br />

2Z N 4 Z 13<br />

<br />

X là Al<br />

N (Z 3) 4 N 14<br />

Cách 3: Nhận thấy N (Z 3) 4 N Z 1<br />

Tương tự <strong>Bài</strong> 4 ta có:<br />

<strong>Bài</strong> 6: Trong phân tử<br />

40 13,333 Z 13 . Vậy X là Al.<br />

3 <br />

M X có tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> (p, n, e) là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số<br />

2<br />

hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong<br />

nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. <strong>Công</strong> thức phân tử của<br />

Gọi<br />

M X<br />

A. K 2 O B. Rb 2 O C. Na 2 O D. Li 2 O<br />

Z, N, E, Z', N ', E '<br />

Lời giải<br />

lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X ta có<br />

Trong phân tử M X có tổng số hạt p, n, e là 140:<br />

2<br />

2(Z E N) Z' E N ' 2(2Z N) 2Z' N ' 140<br />

(1)<br />

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt:<br />

2(Z E) Z' E ' 2N N ' 4Z 2Z' 2N N ' 44<br />

Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23: Z N Z' N ' 23.<br />

Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt:<br />

Từ (1); (2); (3); (4) ta có:<br />

2Z N 2Z' N 34<br />

2(2Z N) 2Z' N ' 140<br />

(1)<br />

4Z 2Z' 2N N ' 44 (2) 8Z 4Z' 184(1 4) Z 19<br />

<br />

Z + N - Z'- N' = 23 (3) Z Z' <strong>11</strong>(4 3) Z' 8<br />

<br />

2Z + N - 2Z'- N' = 34 (4)<br />

M là Kali và X là O<br />

Vậy công thức phân tử cần tìm là K 2 O<br />

(4)<br />

2<br />

(2)<br />

là:<br />

Đáp án A.<br />

STUDY TIP: Đối với dạng này thì ta thường sẽ lập được bốn phương trình với bốn ẩn khác nhau nếu<br />

không có phương pháp giải thì sẽ mất rất nhiều thời gian vì vậy để giải nhanh hệ 4 ẩn này ta nên làm theo<br />

<strong>các</strong> bước sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Đưa phương trình (1) và (2) về hệ phương trình hai ẩn rồi giải cụ thể ở bài này là đưa về 2 ẩn 2Z + Z’<br />

và 2N + N’. Tương tự phương trình (3) và (4) ta cũng đưa về hệ 2 ẩn Z- Z’ và N – N’.<br />

+ Cộng trừ <strong>các</strong> phương trình (1); (2) và (3); (4) để đưa về hệ phương trình 2 ẩn Z và Z’.<br />

<strong>Bài</strong> 7: Anion<br />

2<br />

X có tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> là 50, trong nguyên tử X thì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt<br />

không mang điện là 16. Cấu hình electron của<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

X<br />

là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 5/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 6<br />

2 4<br />

5 1<br />

2 4<br />

A. [Ar]3s 3p<br />

B. [Ne]3s 3p<br />

C. [Ar]3d 4s<br />

D. [Ar]3s 3p<br />

Lời giải<br />

Một bài tập khá đơn giản, dễ dàng nhận thấy đây là dạng bài toán (2):<br />

+ Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)<br />

2<br />

+ Anion X có tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> là 50:<br />

Z E P 2e 2Z N 2 50 2Z N 48<br />

+ Trong nguyên tử X thì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16: 2Z N 16<br />

Từ đó ta có:<br />

2Z N 48 Z 16<br />

<br />

<br />

2Z N 16 N 16<br />

Cấu hình electron của X là: [Ne]3s 2 3p 4<br />

X là S<br />

2<br />

Vậy cấu hình electron của S là [Ne]3s 2 3p 4<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Bài</strong> 8: Nguyên tử của 1 nguyên tố X có tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> (proton, nơtron, electron) là 82 hạt. Trong đó<br />

hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Nguyên tố X là:<br />

A. Fe B. Cr C. Al D. Cu<br />

Với dạng bài toán này thì ta có thể giải theo 2 <strong>các</strong>h:<br />

Cách 1: Áp dụng công thức:<br />

Lời giải<br />

S S<br />

Z ta có 23,43 Z 27,33<br />

3,5 3<br />

+ Với Z 24 N 34 ( 24.2 34 22 <strong>loại</strong>)<br />

+ Với Z 25 N 32 ( 25.2 32 22 <strong>loại</strong>)<br />

+ Với Z 26 N 30 ( 26.2 30 22 nhận)<br />

+ Với Z 27 N 28 ( 27.2 28 22 <strong>loại</strong>)<br />

Vậy<br />

Z 26 X là Fe<br />

Cách 2: Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)<br />

+ Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> (proton, nơtron, electron) là 82 hạt: 2Z N 82<br />

+ Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt: 2Z N 22<br />

Từ đó ta có:<br />

Đáp án A.<br />

2Z N 82 Z 26<br />

<br />

<br />

2Z N 22 N 30<br />

X là Fe<br />

Nhận xét: Đây chỉ là bài tập đơn giản giúp ta nắm vững nền tảng, linh hoạt trong việc sử dụng phương<br />

pháp để giải <strong>các</strong> bài tập khó và phức tạp hơn.<br />

So với <strong>các</strong>h giải 1 thì <strong>các</strong>h giải 2 nhanh và tiết kiệm thời gian hơn so với <strong>các</strong>h 1 do không phải xét <strong>các</strong><br />

trường hợp. Vì vậy tùy từng bài toán; từng trường hợp để sử dụng phương pháp hợp lí tiết kiệm thời gian<br />

cho những câu khó hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Bài</strong> 9: Hợp chất A được tạo thành từ ion M + và X 2- có tổng số hạt là <strong>11</strong>6, trong A số hạt mang điện nhiều<br />

hơn số hạt không mang điện là 36. Mặt khác số khối của ion M + nhỏ hơn số khối của ion X 2- là <strong>12</strong>. Tổng<br />

số hạt trong ion M + ít hơn trong ion X 2- là 17. Vậy A là:<br />

A. Rb 2 S B.Li 2 S C. Na 2 S D. K 2 S<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách 1: Gọi<br />

thành từ ion M + và X 2- .<br />

Do đó A có dạng là M2X<br />

Lời giải<br />

Z, N, E, Z', N ', E ' lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X. Hợp chất A được tạo<br />

+ A có tổng số hạt là <strong>11</strong>6 nên<br />

2(Z E N) Z' E ' N ' 4Z 2Z' 2N N ' <strong>11</strong>6<br />

+ Trong A số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36:<br />

2(Z E) Z' E ' (2N N ') 4Z 2Z' (2N N ') 36<br />

+ Số khối của ion M + lớn hơn số khối của ion X 2- là 7:<br />

(Z' 2 N') (Z N1) <strong>12</strong> (Z' Z) (N' N) 9<br />

+ Tổng số hạt trong ion M + ít hơn trong ion X 2- là 17:<br />

Từ (1), (2), (3), (4) ta có:<br />

(2Z' N ' 2) (2Z N 1) 172(Z' Z) (N ' N) 14<br />

4Z 2Z' 2N N ' <strong>11</strong>6(1)<br />

4Z 2Z' (2N N ') 36(2) 8Z 4Z' 152(1 2) Z <strong>11</strong><br />

<br />

(Z' Z) (N ' N) 9(3) Z Z' 5(4 3) Z' 16<br />

<br />

2(Z' Z) (N ' N) 14(4)<br />

Do đó M là Na và X là S A là Na 2 S.<br />

Cách 2: Từ (1) và (2) (ở Cách 1) ta có: 4Z 2Z' 76<br />

Đến đây ta chỉ việc thử đáp án để nhanh chóng tìm ra đáp án không cần thiết phải xét thêm 2 dữ kiện còn<br />

lại.<br />

Cách 3: Quan sát đáp án ta nhận thấy cả bốn đáp án <strong>đề</strong>u chứa S ( Z N 16<br />

)<br />

Do đó X 2- là S 2- . Suy ra A là M 2 S<br />

2(2Z N) 48 <strong>11</strong>6 2Z N 34<br />

(5)<br />

+ Phương án 1: Sử dụng dữ kiện tiếp theo để tìm M:<br />

Từ dữ kiện (2) ta có: 4Z 32 2N 16 36 4Z 2N 20 (6)<br />

Từ (5), (6) ta có Z <strong>11</strong><br />

và N <strong>12</strong><br />

M là Na<br />

+ Phương án 2: Sử dụng phương pháp (1) để tìm M:<br />

Ta có<br />

S S<br />

Z <strong>10</strong>,56 Z <strong>11</strong>,33<br />

M là Na.<br />

3, 22 3<br />

(1)<br />

(3)<br />

(2)<br />

(4)<br />

Đáp án C.<br />

Nhận xét: Một bài toán với 3 <strong>các</strong>h giải khác nhau cho ta thấy được tầm quan trọng của việc quan sát<br />

trong giải nhanh <strong>các</strong> bài tập hóa học. Ngoài kiến thức nền tảng nắm chắc <strong>các</strong> bạn cần luyện thêm kỹ năng<br />

quan sát và thử đáp án. Điều đó sẽ giúp ích cho <strong>các</strong> bạn nhiều trong việc giải nhanh <strong>các</strong> bài tập tính toán.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu <strong>10</strong>: Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử MX 3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn<br />

số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt (p, n, e) trong<br />

X - nhiều hơn trong M 3+ là 16. Vậy M và X lần lượt là:<br />

A. Al và Cl B. Cr và Cl C. Cr và Br D. Al và Br<br />

Lời giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Định hướng 1: Giải theo phương pháp lập hệ:<br />

Gọi<br />

Z, N, E, Z', N ', E ' lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X ta có:<br />

Theo giải thiết ta có<br />

2Z 6Z' 3N N ' 196(1)<br />

2Z 6Z' (3N N') 60(2)<br />

<br />

(Z' Z) (N' N) 8(3)<br />

<br />

2(Z' Z) (N' N) <strong>12</strong>(4)<br />

4Z <strong>12</strong>Z' 256(1 2) Z 13<br />

<br />

<br />

Z Z' 4(4 3) Z' 17<br />

M và X là Al và Cl<br />

Định hướng 2: Liệu có <strong>các</strong>h nào giải nhanh hơn không? Quan sát thấy từ dữ kiện “Tổng số proton,<br />

nơtron, electron trong phân tử MX 3 là 196” ta có thể tìm tổng số hạt trung bình từ đó có thể <strong>loại</strong> dần <strong>các</strong><br />

đáp án sai:<br />

196<br />

Ta có: SM<br />

3SX<br />

196(5) S 49<br />

1<br />

3<br />

Ta thấy tổng số hạt của Clo và Brom <strong>đề</strong>u lớn hơn 49<br />

Do đó M phải có tổng số hạt bé hơn 49 M chỉ có thể là Al.<br />

Từ (5) ta suy ra S X = 52. Vậy X là Cl.<br />

Đáp án A.<br />

Phân tích: Định hướng đầu tiên khi đọc xong <strong>đề</strong> bài toán là lập hệ 4 ẩn sau đó chuyển về 2 ẩn để tìm số<br />

hiệu nguyên tử của <strong>các</strong> chất từ đó tìm ra hợp chất cần tìm. Nhưng ngoài <strong>các</strong>h đó liệu ta có thể nhìn vào<br />

đáp án để tìm chất không? Quan sát thấy đáp án gồm 4 chất hoán đổi vị trí cho nhau vì vậy ta chưa thể<br />

xác định được chất nào. Vậy có <strong>các</strong> nào để từ 4 đáp án ta có thể suy ra nhanh đáp án không?<br />

<strong>Bài</strong> <strong>11</strong>: Hợp chất MX 2 được tạo từ ion M 2+ và X - có tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> (p, n, e) là 186, trong đó số hạt<br />

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Biết số hạt e trong ion M 2+ nhiều hơn trong ion X -<br />

là 6 hạt và số khối của ion M 2+ gấp 1,6 lần số khối của ion X - . Nhận xét nào sau đây về hợp chất MX 2 là<br />

đúng?<br />

A. Phản ứng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thu được kết tủa.<br />

B. Hợp chất MX 2 là muối axit, trong dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu hồng.<br />

C. Hợp chất MX 2 là chất điện li yếu.<br />

D. Trong phản ứng oxi hóa khử, MX 2 chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa.<br />

Lời giải<br />

<strong>Bài</strong> toán không đơn thuần chỉ là tìm ra chất mà còn tích hợp cả kiến thức về tính chất hóa học của <strong>các</strong><br />

chất. Nếu tìm được chất mà không nắm chắc tính chất hóa học của chất đó thì quá trình tìm chất trở nên<br />

vô nghĩa. Vì vậy để làm được bài này <strong>các</strong> bạn cần phải nắm chắc kiến thức về tính chất hóa học của <strong>các</strong><br />

chất.<br />

Gọi Z, N, Z', N ' lần lượt là số proton, nơtron của M và X.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

2Z 4Z' N 2N ' 186(1)<br />

<br />

(2Z 4Z) (N 2N ') 54(2)<br />

<br />

(Z 2) (Z' 1) 6(3)<br />

<br />

<br />

Z N 2<br />

1,6(4)<br />

<br />

Z' N ' 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4Z 8Z' 240((1) (2))<br />

<br />

Z Z' 9(3)<br />

Z 26<br />

Từ (1) + (2) và (3) ta có: <br />

Z' 17<br />

M là Fe và X là Cl.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy hợp chất cần tìm là FeCl 2<br />

Xét <strong>các</strong> đáp án:<br />

A: Đúng: kết tủa là AgCl<br />

B: Sai: Dung dịch muối FeCl 2 không làm thay đổi màu quỳ tím<br />

C: Sai: FeCl 2 là chất điện li mạnh<br />

D: Sai: FeCl 2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử do Fe ở trạng thái oxi hóa trung gian<br />

STUDY TIP:<br />

Đáp án A.<br />

+ So với <strong>các</strong>h giải 1 thì <strong>các</strong>h giải 2 nhanh hơn rất nhiều <strong>các</strong>h 2 chỉ tầm khoảng 20s là có thể suy nhanh ra<br />

đáp án. Vì vậy <strong>các</strong> bạn cần rèn luyện kỹ năng tự đặt câu hỏi và giải quyết vấn <strong>đề</strong> đặt ra, có như vậy thì <strong>các</strong><br />

bạn mới có thể luyện cho mình <strong>các</strong> kỹ năng tư duy, giải nhanh.<br />

+ Để làm được <strong>các</strong>h 2 nhanh chóng ngoài kĩ năng ra <strong>các</strong> bạn cần phải nắm chắc số hiệu nguyên tử; số<br />

khối của <strong>các</strong> chất.<br />

<strong>Bài</strong> <strong>12</strong>: Hợp chất H có công thức là MA x , trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim <strong>loại</strong>, A là<br />

phi kim thuộc chu kì 3. Trong hạt nhân M có số hạt notron hơn số hạt proton là 4, trong hạt nhân của A có<br />

số proton và số notron bằng nhau. Tổng số proton trong<br />

MA x<br />

là 58. Hai nguyên tố M và A là:<br />

A. Fe và S. B. Cr và Si C. Cr và S D. Fe và Si<br />

Lời giải<br />

ZM NM<br />

M chiếm 46,67% về khối lượng: 0,4667<br />

Z N (Z N ).x<br />

M M A A<br />

Tổng số proton trong MA x là 58: ZM x.ZA<br />

58<br />

Từ <strong>đề</strong> bài ta có hệ<br />

ZM<br />

NM<br />

0,4667(1)<br />

ZM N<br />

M<br />

(ZA N<br />

A<br />

).x<br />

<br />

ZM<br />

x.ZA<br />

58(2)<br />

NM<br />

ZM<br />

4(3)<br />

<br />

NA<br />

Z<br />

A<br />

(4)<br />

Quan sát – phân tích: Hệ 5 ẩn gồm 4 phương trình không thể giải thông thường để tìm nghiện vì ta cần<br />

phải rút gọn nghiệm: Phương trình (2) chứa ẩn Z M và x. Z A từ phương trình (1); (3); (4) ta có thể đưa về 1<br />

phương trình chứa 2 ẩn Z M và x.<br />

Z<br />

A<br />

Đưa về hệ phương trình 2 ẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta đưa được về hệ sau<br />

M là Fe nên x sẽ nhận giá trị từ 1 đến 3.<br />

Từ x.Z A = 32 ta có <strong>các</strong> giá trị của Z A<br />

ZM<br />

x.ZA<br />

58<br />

<br />

ZM<br />

26<br />

2ZM<br />

4<br />

M là Fe<br />

<br />

0,4667 x.ZA<br />

32<br />

2ZM<br />

4 2Z<br />

A.x<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

X 1 2 3<br />

Z A 32 (<strong>loại</strong>) 16 (A là S) <strong>10</strong>,667 (<strong>loại</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy H là FeS 2<br />

Đáp án A.<br />

Phân tích: <strong>Bài</strong> toán trở nên phức tạp hơn khi <strong>đề</strong> bài chưa cho biết chỉ số x. Vậy làm thế nào để xác định<br />

được x là một câu hỏi được đặt ra? Và chúng ta phải giải quyết nó như thế nào?<br />

Ban đầu đọc <strong>đề</strong> ta chưa thể hình thành ý tưởng do <strong>đề</strong> bài chưa cho chỉ số x. Vậy việc đầu tiên là ta sẽ tóm<br />

tắt bài toán bằng <strong>các</strong> phép tính sau đó quan sát để tìm ra mấu chốt vấn <strong>đề</strong>.<br />

Câu 13: Cho hợp chất X có công thức phân tử là M x R y trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x +<br />

y = 5. Trong nguyên tử M số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Trong nguyên tử R có số nơtron bằng số<br />

proton. Tổng số hạt proton; electron và nơtron trong X là 152. Tổng số hạt proton có trong X là:<br />

A. 46. B. 50<br />

C. 52 D. 60<br />

M chiếm 52,94% về khối lượng:<br />

+ Theo giả thiết ta có<br />

Lời giải<br />

(ZM N<br />

M<br />

).x (ZM N<br />

M<br />

).x 9<br />

0,5294 1,<strong>12</strong>5 (1)<br />

(Z N ).x (Z N ).y (Z N ).y 8<br />

M M R R R R<br />

x y 5(2)<br />

NM<br />

ZM<br />

1(3)<br />

<br />

NR<br />

Z<br />

R<br />

(4)<br />

<br />

x.(NM 2Z<br />

M<br />

) y.(NR 2Z<br />

R<br />

) 152(5)<br />

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x; y; Z<br />

M; ZR<br />

Vì vậy ta sẽ tìm <strong>các</strong>h khử <strong>các</strong> ẩn không cần thiết bằng <strong>các</strong>h thế phương trình (3) và (4) lầ lượt vào phương<br />

trình (1) và (5):<br />

Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:<br />

Thế (3) và (4) vào phương trình (5) ta được:<br />

x.(2ZM<br />

1) 9<br />

(6)<br />

y.2Z 8<br />

Quan sát – phân tích: Ba phương trình (2); (6); (7) với 4 ẩn<br />

để tìm nghiệm.<br />

Thế (7) vào (6) ta được<br />

R<br />

152 x.3Z x<br />

3<br />

M<br />

x.3ZM x y.3ZR 152 y.Z<br />

R<br />

<br />

(7)<br />

x; y; x.Z ; y.Z<br />

x.(2ZM<br />

1) 9 x.(2ZM<br />

1)<br />

3 456 7x<br />

ZM<br />

<br />

152 x.3ZM<br />

x 8 152 x.3ZM<br />

x 4 17x<br />

2. <br />

<br />

3 <br />

x y 5 và x 5 . Mặt khác x nguyên x nhận <strong>các</strong> giá trị 1, 2, 3, 4<br />

Ta có <strong>bản</strong>g sau:<br />

M<br />

M<br />

ta nghĩ ngay đến biện luận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>10</strong>/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

x 1 2 3 4<br />

Z M 26,4 13 8,53 6,29<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cặp nghiệm thỏa mãn: x = 2 và<br />

Z 13<br />

M là Al<br />

Thay x và Z M vào (7) và (2) ta tìm được y =3 và<br />

M<br />

Z 8 R là Oxi<br />

Do đó hợp chất X là Al 2 O 3 tổng số proton trong X là 13.2 + 8.3 = 50<br />

R<br />

Đáp án B.<br />

Phân tích: Đây là một bài hóa khó dành cho những bạn muốn đạt điểm <strong>10</strong> trong <strong>đề</strong> thi đại học. <strong>Bài</strong> toán<br />

trở nên khó khăn hơn rất nhiều khi ta chưa xác định được 2 chỉ số x và y.<br />

Khi chưa có định hướng nào để giải bài này thì việc đầu tiên chúng ta nên làm là biểu diễn bài hóa ra <strong>các</strong><br />

phương trình sau đó quan sát phân tích để tìm hướng giải quyết.<br />

<strong>Bài</strong> 14: Hợp chất Z được tạo nên từ cation X + và anion Y - , mỗi ion <strong>đề</strong>u do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố<br />

phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X + là <strong>11</strong> và trong Y - là 47. Hai nguyên tố trong Y 3- thuộc 2 chu<br />

kỳ kế tiếp nhau trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn và có số thứ tự <strong>các</strong>h nhau 7 đơn vị. <strong>Phá</strong>t biểu nào sau đây về hợp<br />

chất M là sai:<br />

A. Phân tử khối của Z là 1 số lẻ<br />

B. Trong hợp chất Z chỉ chứa hai <strong>loại</strong> liên kết ion và liên kết cộng hóa trị<br />

C. Z phản ứng được với dung dịch NaOH<br />

D. Hợp chất Z phản ứng được với dung dịch AgNO 3 tạo kết tủa màu trắng<br />

Lời giải<br />

<strong>Bài</strong> toán không còn đơn giản khi không chỉ dừng lại ở hợp chất do 2 ion đơn thuần tạo nên mà nó đã được<br />

mở rộng ra ion gồm nhiều nguyên tố tạo thành (như<br />

2 2 <br />

CO ;SO ; NH ; NO ...). Vì vậy để giải quyết được<br />

3 3 4 3<br />

bài toán này việc đầu tiên chúng ta cần làm là lần lượt tìm ra được <strong>các</strong> ion giống như 1 bài hóa tìm hợp<br />

chất do 2 ion đơn thuần tạo nên.<br />

Tìm cation X + : Ta sẽ làm một bài hóa nhỏ: “Hợp chất X do 5 nguyên tố phi kim <strong>loại</strong> tạo nên, biết rằng<br />

tổng số proton trong X là <strong>11</strong>. Tìm X”<br />

+ Để cho dữ liệu gồm tổng số proton và tổng số nguyên tố tạo nên vì vậy ta sẽ nghĩ ngay đến trị số proton<br />

<strong>11</strong><br />

trung bình từ đó ta có: Z 2,2 Phải có 1 nguyên tố có số proton bé hơn 2 Chỉ có thể là H (do<br />

5<br />

He là khí hiếm)<br />

Gọi X là AH y theo giả thiết ta có:<br />

Vậy X + NH<br />

là <br />

4<br />

y 4<br />

ZA<br />

y <strong>11</strong> <br />

ZA<br />

7<br />

(thỏa mãn).<br />

Tìm anion Y 3- : Tương tự ta cũng sẽ làm bài hóa nhỏ sau: “Hợp chất Y do 5 nguyên tố phi kim thuộc 2 chu<br />

kỳ kế tiếp trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn và có số thứ tự <strong>các</strong>h nhau 7 đơn vị tạo nên. Biết rằng tổng số proton trong<br />

Y là 47. Tìm Y”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách 1: Tương tự chúng ta cũng sẽ khai thác trị số proton trung bình:<br />

Do đó phải có 1 nguyên tố có số proton nhỏ hơn 9,4 (chu kỳ 2 hoặc 1).<br />

47<br />

Z 9, 4<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>11</strong>/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mặt khác theo giả thiết ta có 2 nguyên tố phi kim tạo nên Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp<br />

Hai nguyên tố đó thuộc chu kỳ 2 và chu kỳ 3.<br />

Chu kỳ 3 có <strong>các</strong> phi kim Si(14); P(15); S(16); 17 (Cl)<br />

Từ đó ta suy ra được <strong>các</strong> cặp là (Si – N); (P – O); (S – F).<br />

Dễ dàng nhận thấy cặp thỏa mãn là (P – O) với ion<br />

B<br />

Cách 2: Gọi Y là<br />

aM b(ZM Z<br />

B)<br />

Từ giả thiết ta có:<br />

a b 5(1)<br />

<br />

aZb<br />

bZM<br />

47(2)<br />

<br />

ZB<br />

ZM<br />

7(3)<br />

3<br />

PO <br />

4<br />

Ta có hệ phương trình 4 ẩn 3 phương trình nên nghĩ ngay đến phương pháp biện luận.<br />

Thế (1) và (3) vào phương trình 2 ta được<br />

aZ M<br />

(7 Z<br />

M<br />

)(5 a) 47 5Z M<br />

7a <strong>12</strong><br />

(với 0 a 5 )<br />

x 1 2 3 4<br />

Z M 2,6 5,2 6,6 8<br />

3<br />

Z<br />

Do đó a = 4; Z M = 8 thỏa mãn<br />

B<br />

15 Y 3<br />

PO<br />

là <br />

4<br />

.<br />

Vậy Z là (NH 4 ) 3 PO 4 từ đó ta có:<br />

A: Đúng: Phân tử khối của Z là 133<br />

NH 3 4 4<br />

B: Đúng: Trong Z chỉ chứa liên kết ion (giữa và PO ) và liên kết cộng hóa trị (giữa N và H; giữa P<br />

và O)<br />

C: Đúng: Z chứa ion NH nên Z phản ứng được với NaOH theo phương trình<br />

NH OH NH H O<br />

<br />

4 3 2<br />

4<br />

D: Sai: Z phản ứng được với AgNO 3 tạo kết tủa Ag 3 PO 4 (màu vàng)<br />

Đáp án D.<br />

Nhận xét: Đây là một trong những dạng bài tập khó dành cho những bạn đặt mục tiêu 9-<strong>10</strong> trong kì thi<br />

đại học. Thực tế thì với bài này ban đầu khi vừa đọc xong <strong>đề</strong> ta có thể đoán ngay được cation ở đây NH <br />

4<br />

vì trong chương trình hóa học phổ thông ta chỉ có duy nhất 1 cation mà được tạo nên từ <strong>các</strong> nguyên tố đó<br />

là<br />

NH . Vì vậy nếu gặp lại dạng toán này thì chúng ta có thể suy ra ngay cation và để chắc chắn thì<br />

4<br />

chúng ta có thể thử lại giả thiết.<br />

63<br />

<strong>Bài</strong> 15: Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị là chiếm 73% và . Tính nguyên tử khối trung bình<br />

của nguyên tố Cu.<br />

Cu 65<br />

Cu<br />

29 29<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời giải<br />

Áp dụng công thức: A A1x A<br />

2(1 x) ta có ACu<br />

63.0,73 65.(1 0,73) 63,54<br />

Chú ý: Nếu bài toán yêu cầu ngược lại thì ngoài <strong>các</strong>h viết ra công thức thay số và giải ẩn x thì ta có thể<br />

áp dụng phương pháp đường chéo để giải (đối với bài toán 2 đồng vị):<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

a : M<br />

b : M<br />

1<br />

2<br />

M<br />

M<br />

M<br />

2<br />

1<br />

M<br />

M<br />

a M2<br />

M<br />

<br />

b M M<br />

1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A<br />

<strong>Bài</strong> 16: Trong tự nhiên nguyên tố Cl có 2 đồng vị: 1 A<br />

và chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình<br />

của nguyên tố Clo là 35,5. Biết rằng<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

37<br />

Vậy hai đồng vị của clo là và .<br />

Cl 2<br />

Cl<br />

17 17<br />

A A 2 . Xác định 2 đồng vị của Clo.<br />

1 2<br />

Lời giải<br />

A1 A2 2 A1<br />

37<br />

<br />

<br />

A 1.(1 0,75) A<br />

2.0,75 35,5 A2<br />

35<br />

Cl 35<br />

Cl<br />

17 17<br />

63<br />

<strong>Bài</strong> 17: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là và , trong đó đồng vị chiếm 27% về số<br />

nguyên tử. Xác định phần trăm khối lượng của<br />

bằng 16.<br />

Cu 65<br />

Cu 65<br />

Cu<br />

29 29 29<br />

63<br />

Cu 29<br />

trong phân tử Cu 2 O biết rằng nguyên tử khối của Oxi<br />

Lời giải<br />

Nguyên tử khối trung bình của đồng là: 65.0, 27 63.(1 0, 27) 63,54<br />

Phân tử khối của Cu 2 O là: 2.63,54 16 143,08<br />

63<br />

Phần trăm khối lượng của Cu 29<br />

trong phân tử Cu 2 O là:<br />

2.63.0,73 .<strong>10</strong>0% 64,29%<br />

143,08<br />

<strong>Bài</strong> 18: R có 2 <strong>loại</strong> đồng vị là R 1 và R 2 . Tổng số hạt trong R 1 là 54 hạt và trong R 2 là 52 hạt. Biết R 1<br />

chiếm 25% và R 2 chiếm 75%. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của R<br />

R 1 , R 2 <strong>đề</strong>u có tổng số hạt bé hơn 60<br />

Nếu áp dụng công thức<br />

R 1 :<br />

R 2 :<br />

54 54<br />

3,22 3<br />

S S<br />

Z ta có:<br />

3,22 3<br />

R 17<br />

1<br />

Z 16,77 Z 18<br />

<br />

2<br />

<br />

R 18<br />

52 52<br />

Z 16,14 Z 17,33 R<br />

2<br />

17<br />

3,22 3<br />

AR<br />

37<br />

<br />

<br />

AR<br />

35<br />

2<br />

1<br />

<br />

R 0,75.35 0, 25.37 35,5<br />

ZR<br />

Z<br />

Mà R 1 và R 2 là 2 đồng vị<br />

1 R<br />

17<br />

2<br />

Lời giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

STUDY TIP: Đối với dạng bài tập này ta chỉ cần áp dụng công thức 1 cho đồng vị chứa tổng số hạt ít<br />

nhất để tìm Z từ đó suy ra luôn Z của đồng vị còn lại.<br />

1 2 3<br />

16 17 18<br />

<strong>Bài</strong> 19: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: H, H, H . Oxi có 3 đồng vị O, O, O . Hỏi có bao nhiêu <strong>loại</strong><br />

phân tử được tạo thành từ <strong>các</strong> <strong>loại</strong> đồng vị trên:<br />

A. 3 B. 16 C. 18 D. 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Lời giải<br />

Trang 13/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Viết lại phân tử H 2 O thành<br />

nước:<br />

H O H <br />

2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử Oxi để tạo nên phân tử<br />

+ Số <strong>các</strong>h chọn nguyên tử Oxi là: 3 <strong>các</strong>h chọn tương ứng với 3 đồng vị 16; 17; 18.<br />

+ Số <strong>các</strong>h chọn 2 nguyên tử H là:<br />

có 6.3 = 18 phân tử nước được tạo thành<br />

2<br />

3 C 6 <strong>các</strong>h chọn ( <strong>11</strong>;2 2;3 3;1 2;1 3;2 3)<br />

3<br />

Đáp án C.<br />

<strong>Bài</strong> 20: Trong tự nhiên, nitơ có 2 đồng vị bền là và 14 N ; 15 N ; oxi có 3 đồng vị bền là 16 O ; 17 O và 18 O .<br />

Hỏi có bao nhiêu <strong>loại</strong> phân tử đioxit có khối lượng phân tử bằng với ít nhất 1 <strong>loại</strong> khác trong tổng số <strong>các</strong><br />

phân tử được tạo ra bởi <strong>các</strong> đồng vị trên:<br />

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8<br />

Lời giải<br />

Ta có phân tử đioxit được tạo bởi nguyên tố N và O cóc ông thức phân tử là NO 2 .<br />

+ Số <strong>các</strong>h chọn nguyên tử N: có 2 <strong>các</strong>h chọn<br />

2<br />

+ Số <strong>các</strong>h chọn nguyên tử O: có 3<br />

C 3<br />

= 6 <strong>các</strong>h chọn<br />

Có tổng số <strong>12</strong> <strong>loại</strong> phân tử<br />

Phân tích: Trong tổng số <strong>12</strong> <strong>loại</strong> phân tử này sẽ có những phân tử có phân tử khối bằng nhau vậy số <strong>loại</strong><br />

phân tử khối chắc chắn sẽ ít hơn <strong>12</strong>. Làm thế nào để tìm số <strong>loại</strong> phân tử khối? Phân tử khối sẽ bị giới hạn<br />

bởi 2 giá trị min và max. Do 14, 15 và 16, 17, 18 là <strong>các</strong> số tự nhiên liên tiếp nên tổng số giá trị trong đoạn<br />

đó sẽ là số <strong>loại</strong> phân tử khối.<br />

Ta có 14 16.2 M 15 18.2 46 M 51<br />

M có tất cả 6 giá trị là 46, 47, 48, 49, 50 và 51<br />

<strong>12</strong> <strong>loại</strong> phân tử chỉ có 6 giá trị phân tử khối vậy sẽ có <strong>12</strong> – 6 = 6 <strong>loại</strong> phân tử có phân tử khối trùng với ít<br />

nhất là 1 phân tử còn lại trong tổng số <strong>12</strong> <strong>loại</strong> phân tử.<br />

Đáp án C.<br />

Phân tích: Đầu tiên, ta sẽ nghĩ đến việc liệt kê tất cả sau đó tìm số <strong>loại</strong> phân tử có phân tử khối trùng<br />

nhau nhưng chỉ có 1 – 2 phút thì điều này là không thể. Liệu có <strong>các</strong>h giải nào khác nhanh hơn không? Với<br />

dạng toán này vừa đọc hết đoạn đầu ta sẽ nghĩ là <strong>đề</strong> bài sẽ hỏi có bao nhiêu phân tử đioxit được tạo thành.<br />

Vậy liệu <strong>đề</strong> có đòi hỏi mình cái này không? Nếu sử dụng phương pháp liệt kê thì chúng ta cũng phải tính<br />

được nó. Vì vậy bước đầu ta sẽ làm với bài toán đơn giản là có bao nhiêu phân tử đioxit được tạo thành.<br />

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG<br />

Câu 1: Đồng có 2 đồng vị 63 Cu (chiếm 69,1% tổng số đồng vị) và 65 Cu . Nguyên tử khối trung bình của<br />

Cu là:<br />

A. 64,000 (u) B. 63,542 (u) C. 64,382 (u) D. 63,618 (u)<br />

Câu 2: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là<br />

<strong>12</strong>8. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số khối của X và Y lần lượt là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 65 và 67 B. 63 và 66 C. 64 và 66 D. 63 và 65<br />

Câu 3: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị <strong>11</strong> B (x 1 %) và (x 2 %). M <strong>10</strong>,8<br />

. Giá trị của x 1 % là:<br />

<strong>10</strong> B<br />

B<br />

A. 80% B. 20% C. <strong>10</strong>,8% D. 89,2%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

16 O<br />

17 O<br />

Câu 4: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị (x 1 %), (x 2 %), (4%), nguyên tử khối trung bình của oxi<br />

là 16,14. Phần trăm đồng vị 16 O và 17 O lần lượt là:<br />

18 O<br />

A. 35% và 61% B. 90% và 6%<br />

C. 80% và 16% D. 25% và 71%<br />

Câu 5: Một nguyên tố X có 3 đồng vị A 1<br />

X (79%), A2<br />

X (<strong>10</strong>%), A 3<br />

X (<strong>11</strong>%). Biết tổng số khối của 3 đồng<br />

vị là 75, nguyên tử khối trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều<br />

hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị. A1, A2, A3 lần lượt là:<br />

A. 24; 25; 26 B. 24; 25; 27<br />

C. 23; 24; 25 D. 25; 26; 24<br />

Câu 6: Một nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng<br />

số hạt không mang điện là <strong>12</strong> hạt. Số khối của nguyên tử X là:<br />

A. 13 B. 40 C. 14 D. 27<br />

Câu 7: Nguyên tố X có 2 đồng vị X 1 và X 2 . Đồng vị X 1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X 2 có tổng số hạt là<br />

20. Biết rằng phần trăm <strong>các</strong> đồng vị như nhau, <strong>các</strong> <strong>loại</strong> hạt trong X 1 bằng nhau. Nguyên tử khối trung<br />

bình của X là:<br />

A. 15 B. 14 C. <strong>12</strong> D. ĐA khác<br />

Câu 8: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng.<br />

Nguyên tố X có hai đồng vị 35 X (x 1 %) và 37 X (x 2 %). Vậy giá trị của và lần lượt là:<br />

A. 25% và 75% B. 75% và 25%<br />

C. 65% và 35% D. 35% và 65%<br />

Câu 9: Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt p, n, e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt<br />

không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên<br />

tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. <strong>Công</strong> thức phân tử của M 2 X là<br />

A. K 2 O B. Rb 2 O C. Na 2 O D. Li 2 O<br />

Câu <strong>10</strong>: Trong phân tử MX 2 có M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số<br />

proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX 2 là 58. <strong>Công</strong><br />

thức phân tử của MX 2 là<br />

A. FeS 2 B. NO 2 C. SO 2 D. CO 2<br />

Câu <strong>11</strong>: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18 và tổng số hạt không mang điện bằng<br />

trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>12</strong>: R có tổng số hạt p, n, e bằng 34, hiệu số hạt nơtron và electron là 1. Số e độc thân của R là:<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 13: Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang<br />

điện là 33. Số khối của nguyên tử đó là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. <strong>10</strong>8 B. 148 C. 188 D. 150<br />

Câu 14: Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?<br />

A. Ca B. Ba C. Al D. Fe<br />

Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là<br />

A. 17 B. 18 C. 34 D.52<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 16: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 và số khối là 23. Số <strong>lớp</strong> và số e <strong>lớp</strong> ngoài cùng lần lượt<br />

là<br />

A. 3 và 1 B. 2 và 1 C. 4 và 1 D. 1 và 3<br />

Câu 17: Cho <strong>10</strong> gam ACO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Cấu hình<br />

electron của A là (biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. [Ar]4s 2<br />

Câu 18: Oxi có 3 đồng vị với hàm lượng phần trăm số nguyên tử tương ứng cho như <strong>bản</strong>g dưới.<br />

Đồng vị<br />

Nguyên tử khối trung bình của Oxi bằng<br />

16<br />

O 17<br />

O 18<br />

O<br />

8 8 8<br />

% 99,757% 0,038% 0,205%<br />

A. 16,00436 B. 15,99938<br />

C. 16,00448 D. 15,99925<br />

Câu 19: Tổng số hạt mang điện trong anion<br />

XY <br />

2<br />

3<br />

bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử X<br />

nhiều hơn số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X,Y lần lượt là<br />

A. 16 và 8. B. 15 và 7. C. 14 và 8. D. 17 và 9.<br />

Câu 20: Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số hạt<br />

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142. Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt<br />

không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X 2+ và Y 3+ ion là <strong>10</strong>/13. Ở trạng thái cơ <strong>bản</strong> số electron<br />

độc thân của nguyên tử X và ion Y 3+ lần lượt là<br />

A. 2 và 3 B. 0 và 4 C. 0 và 5 D. 2 và 4<br />

Câu 21: Hợp chất A được tạo từ cation M 2+ và anion X 2- . Tổng số hạt trong A là 84. Trong A số hạt<br />

mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện trong ion M 2+ lớn hơn số hạt<br />

mang điện trong ion X 2- là 20. Xác định chất A:<br />

A. CaO B. MgS C. CuS D. MgO<br />

Câu 22: Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử XY 2 là 96. Số khối của nguyên tử Y bằng 0,6 lần<br />

số proton của nguyên tử X. Số khối của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 28. Y là<br />

A. Cl (Z=17) B. C (Z=6)<br />

C. S (Z=16) D. F (Z=9)<br />

Câu 23: Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của<br />

nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của<br />

nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số<br />

hạt mang điện giữa X và Y là<br />

A. 15:16 B. 16:15 C. 2:5 D. 5:2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 24: Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của<br />

nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của<br />

nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của<br />

Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là<br />

A. 15:16 B. 16:15 C. 2:5 D. 5:2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

35<br />

Câu 25: Clo có 2 đồng vị và với nguyên tử khối trung bình của clo là 35,4846. Phần trăm khối<br />

Cl 37<br />

Cl<br />

17 17<br />

37<br />

lượng trong NaClO 3 (với và ) là:<br />

Cl 23<br />

Na 16<br />

O<br />

17 <strong>11</strong> 8<br />

A. 8,42% B. 23,68% C. 24,90% D. <strong>10</strong>,62%<br />

Câu 26: Trong phân tử<br />

MA y<br />

, M chiếm (1550/63)% khối lượng. Số proton của M bằng 1,5 lần số nơtron<br />

của A. Số proton của A bằng 0,5625 lần số nơtron của M. Tổng số nơtron trong MA y là 66. Số khối của<br />

MA y là:<br />

A. 202 B. 88 C. 161 D. <strong>12</strong>6<br />

Câu 27: Trong tự nhiên đồng vị<br />

37 Cl<br />

chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo<br />

bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của 37 Cl có trong HClO 4 là (với 1 Cl , 16 O ):<br />

A. 9,82%. B. 8,65%. C. 8,56% D. 8,92%<br />

Câu 28: Trong thiên nhiên, hiđro có 3 đồng vị với số khối lần lượt là 1, 2, 3 và oxi có 3 đồng vị có số<br />

khối lần lượt là 16, 17, 18. Số <strong>loại</strong> phân tử H 2 O tối đa có thể hình thành từ <strong>các</strong> đồng vị trên là:<br />

A. <strong>12</strong> B. 27 C. 18 D. 24<br />

Câu 29: Hiđro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị<br />

2<br />

H 1<br />

trong 1ml nước<br />

(cho rằng trong nước chỉ có hai đồng vị 1 H và 2 H ). Biết rằng d 1g / ml và nguyên tử khối của oxi là<br />

16.<br />

A. 3,01.<strong>10</strong> 23 . B. 6,02.<strong>10</strong> 23<br />

C. 5,35.<strong>10</strong> 20 D. 2,67.<strong>10</strong> 20<br />

Câu 30: Một hỗn hợp gồm 2 đồng vị có nguyên tử lượng trung bình là 31,1 đvC, với tỉ lệ mỗi đồng vị là<br />

90% và <strong>10</strong>%. Tổng số <strong>các</strong> hạt trong 2 đồng vị là 93 và số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang<br />

điện. Tổng số nơtron có trong 2 đồng vị là:<br />

A. 31 B. 32 C. 33 D.34<br />

H O<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

1.D 2.B 3.A 4.B 5.A 6.D 7.D 8.B 9.A <strong>10</strong>.A<br />

<strong>11</strong>.D <strong>12</strong>.D 13.A 14.C 15.A 16.A 17.D 18.C 19.A 20.C<br />

21.A 22.B 23.A 24.D 25.C 26.D 27.D 28.C 29.C 30.B<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Nguyên tử khối trung bình của Cu:<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

63.69,1% 65.(<strong>10</strong>0% 69,1%)<br />

M <br />

63,618(u)<br />

<strong>10</strong>0%<br />

Chọn số lượng nguyên tử Y là <strong>10</strong>0 thì số lượng nguyên tử X là 37.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gọi số khối của X là A thì số khối của Y là (<strong>12</strong>8 – A).<br />

Do đó nguyên tử khối trung bình của Cu là:<br />

Vậy số khối của X và Y lần lượt là 65 và 63.<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37A <strong>10</strong>0(<strong>12</strong>8 A)<br />

M 63,54 A 65<br />

37 <strong>10</strong>0<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 17/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo giải thiết <strong>đề</strong> bài ta có hệ:<br />

x1<br />

x2<br />

<strong>10</strong>0(<br />

V × B chØ cã 2 ®ång vÞ)<br />

<br />

x1<br />

80<br />

<strong>11</strong>x1 <strong>10</strong>x<br />

<br />

2<br />

<br />

M <strong>10</strong>,8<br />

x2<br />

20<br />

<strong>10</strong>0<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Theo giả thiết <strong>đề</strong> bài ta có hệ:<br />

x1 x2<br />

4 <strong>10</strong>0(<br />

V × O chØ cã 3 ®ång vÞ)<br />

<br />

x1<br />

90<br />

16x1 17x2<br />

18.4<br />

<br />

M 16,14<br />

x2<br />

6<br />

<strong>10</strong>0<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

<br />

<br />

A1 A2 A3<br />

75<br />

A1<br />

24<br />

<br />

79A1 <strong>10</strong>A2<br />

<strong>11</strong>A3<br />

<br />

M 24,32 A2<br />

25<br />

<strong>10</strong>0<br />

A3<br />

26<br />

<br />

<br />

p b»ng nhau <br />

A2 - A<br />

1<br />

= 1 v × <br />

<br />

n h¬n kÐm nhau 1<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Vì trong nguyên tử X, số electron bằng số proton nên tổng số hạt trong nguyên tử X là:<br />

2Z N 40(1)<br />

Mặt khác, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là <strong>12</strong> nên: 2Z N <strong>12</strong><br />

(2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra:<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Z 13<br />

A Z N 27<br />

N 14<br />

Vì phần trăm <strong>các</strong> đồng vị bằng nhau nên mỗi đồng vị chiếm 50%.<br />

Vì <strong>các</strong> <strong>loại</strong> hạt trong X 1 bằng nhau và X 1 có tổng số hạt (gồm p, n, e) là 18<br />

18<br />

Nên trong X 1 có Z N1<br />

6<br />

3<br />

X 2 có<br />

A1 Z N1<br />

<strong>12</strong><br />

2Z N2 20 N2<br />

8 <br />

A2 Z N2<br />

14<br />

Vậy nguyên tử khối trung bình của X là:<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Có phản ứng: NaX AgNO3 AgX NaNO3<br />

Nhận thấy: 1 mol AgX nặng hơn 1 mol NaX là<br />

Do đó số mol NaX tham gia phản ứng là:<br />

<strong>12</strong>.50% 14.50%<br />

M <br />

13<br />

<strong>10</strong>0%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(<strong>10</strong>8 – 23) = 85 (gam)<br />

14,35 5,85<br />

n<br />

NaX<br />

nAgX<br />

<br />

0,1<br />

85<br />

(mol)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 18/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5,85<br />

MNaX<br />

58,5 23 X 58,5 X 35,5<br />

0,1<br />

x1 x2<br />

<strong>10</strong>0<br />

<br />

x1<br />

75<br />

35x1 37x <br />

2<br />

<br />

<br />

35,5 x2<br />

25<br />

<strong>10</strong>0<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là Z M , N M , Z X và N X . Vì trong nguyên tử hay phân tử thì <strong>đề</strong>u<br />

có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:<br />

2(2ZM N<br />

M<br />

) (2ZX N<br />

X<br />

) 140 ZM<br />

19<br />

(4ZM 2Z<br />

X<br />

) (2NM N<br />

X<br />

) 44 NM<br />

20<br />

<br />

<br />

(ZM N<br />

M<br />

) (ZX N<br />

X<br />

) 23 ZX<br />

8<br />

<br />

(2ZM N<br />

M<br />

) (2ZX N<br />

X<br />

) 34 <br />

NX<br />

8<br />

M : K<br />

K2O<br />

M : O<br />

Nhận xét: Với bài này, khi quan sát <strong>các</strong> đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó <strong>các</strong> bạn có thể tìm<br />

nhanh đáp án bằng <strong>các</strong>h thay nhanh số proton và số notron của O và một trong <strong>các</strong> giả thiết của <strong>đề</strong> bài để<br />

tìm ra M.<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án A<br />

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là Z M , N M , Z X và N X .<br />

Vì khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton và khối lượng của notron nên khối lượng<br />

của nguyên tử tính gần đúng là số khối của nguyên tử đó. Khi đó theo giả thiết <strong>đề</strong> bài ta có hệ sau:<br />

<br />

Z<br />

N<br />

0, 4667 Z 26<br />

M M<br />

M<br />

(ZM N<br />

M<br />

) 2(ZX N<br />

X<br />

)<br />

<br />

M<br />

<br />

NM<br />

ZM<br />

4<br />

<br />

<br />

X<br />

<br />

ZX<br />

N<br />

<br />

X<br />

<br />

X<br />

<br />

ZM<br />

2ZX<br />

58<br />

<br />

<br />

M : Fe<br />

FeS<br />

X :S<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án D<br />

2<br />

N 30<br />

Z 16<br />

N 16<br />

Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần<br />

lượt là Z, N và Z.<br />

Theo giả thiết <strong>đề</strong> bài ta có:<br />

2Z N 18<br />

<br />

Z 6<br />

Z Z <br />

N<br />

N 6<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi đó cấu hình electron của R là 1s 2 2s 2 2p 2 .<br />

Do đó số electron độc thân của R là 4.<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án D<br />

Gọi số hạt proton, notron, electron của R là Z, N và Z.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 19/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo giả thiết <strong>đề</strong> bài ta có hệ:<br />

2Z N 34 Z <strong>11</strong><br />

<br />

<br />

N Z 1 N <strong>12</strong><br />

Khi đó R có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 .<br />

Do đó số electron độc thân của R là 1.<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Gọi số proton, notron và số electron của nguyên tử đó là Z, N và Z.<br />

2Z N 155 Z 47<br />

<br />

A Z N <strong>10</strong>8<br />

2Z N 33 N 61<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

Theo giả thiết ta có 2Z N 40<br />

Mà<br />

Z N 1,52Z<br />

nên 3Z 2Z N 3,52Z<br />

3Z 40 3,52Z <strong>11</strong>,36 Z 13,33<br />

Z<br />

<strong>12</strong> là Mg<br />

<br />

Z<br />

13 là Al<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Có hệ<br />

2Z N 52 Z 17<br />

<br />

<br />

Z N 35 N 18<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Có hệ<br />

2Z N 34 Z <strong>11</strong><br />

<br />

<br />

Z N 23 N <strong>12</strong><br />

Khi đó X có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 2 3s 1 .<br />

Vậy số electron ngoài cùng của X là 1 và số <strong>lớp</strong> electron của X là 3.<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Có phản ứng: ACO3 2HC1 ACl2 CO2 H2O<br />

<strong>10</strong><br />

nACO n<br />

3 CO<br />

0,1 M<br />

2 ACO<br />

<strong>10</strong>0 A 40<br />

3<br />

0,1<br />

Vì A có N = Z và Z + N = 40 nên Z = 20<br />

Khi đó cấu hình electron của A là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 .<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Áp dụng công thức<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

A x A x A x<br />

A <br />

<strong>10</strong>0<br />

1 1 2 2 n n<br />

ta có:<br />

2Zx 6ZY 2 82 Zx<br />

16<br />

<br />

<br />

Zx Zy 8 Zy<br />

8<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2ZX 2ZY NX NY<br />

142 ZX<br />

ZY<br />

46(1)<br />

<br />

<br />

2ZX 2ZY NX<br />

NY<br />

42 NX<br />

NY<br />

50(2)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 20/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

Z<br />

Mặt khác ta lại có: Tỉ lệ số proton của ion X và ion Y 3<br />

x<br />

là<br />

<strong>10</strong> <br />

<strong>10</strong> (3)<br />

13 Z 13<br />

Từ (1) và (3) ta có<br />

Zx<br />

20(Ca)<br />

và<br />

ZY<br />

26(Fe)<br />

X có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 .<br />

X có 0 electron độc thân<br />

Fe có cấu hình là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2<br />

3<br />

Fe có cấu hình là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5<br />

3<br />

Fe có 5 electron độc thân<br />

Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi <strong>đề</strong> cho giả thiết: Tỉ<br />

2<br />

<strong>10</strong><br />

lệ số proton của ion X và ion Y 3<br />

là<br />

13<br />

ZX<br />

2 <strong>10</strong><br />

Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau: dẫn đến không tìm ra kết<br />

Z 3 13<br />

quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang<br />

điện <strong>lớp</strong> vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài <strong>các</strong> bạn nên đọc thật kỹ <strong>đề</strong> và không nên làm theo quán tính<br />

đọc hiểu <strong>đề</strong> và tư duy ngay <strong>các</strong>h làm.<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Hợp chất A được tạo từ cation<br />

A<br />

có công thức phân tử là MX<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

Mặt khác ta lại có:<br />

Từ (1) và (3) ta có:<br />

A là CaO<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

và anion<br />

2<br />

M Y 2<br />

M M <br />

<br />

<br />

2 Z ZX N NX 84 ZM<br />

ZX<br />

28(1)<br />

<br />

<br />

<br />

2 ZM ZX<br />

NM<br />

NX<br />

28 NM NX<br />

28(2)<br />

<br />

2Z 2 0 2Z 2 20 Z Z <strong>12</strong>(3)<br />

M x M x<br />

ZM<br />

20<br />

M<br />

Zx<br />

8<br />

Thế (3) và (2) vào (1) ta có:<br />

<br />

<br />

là Ca và X là O<br />

2 ZX 2ZY<br />

NX 2NY<br />

96(1)<br />

<br />

ZY<br />

NY<br />

0,6Z<br />

X<br />

(2)<br />

<br />

ZX<br />

NX<br />

2ZY<br />

28(3)<br />

<br />

2 Z 2Z 28 Z 2Z 2 0,6Z Z 96<br />

X Y X Y X Y<br />

2, 2Z 4Z 68 <strong>11</strong>Z 20Z 340<br />

Z<br />

Y<br />

X Y X Y<br />

340 <strong>11</strong>Z<br />

<br />

20<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

X<br />

Y<br />

Y<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 21/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ZY<br />

340 <strong>11</strong>ZX<br />

là một số nguyên dương nên ta suy ra phải là 1 số nguyên dương mà 340 chia hết cho 20<br />

20<br />

340 <strong>11</strong>Z nên để X<br />

Z<br />

X<br />

: 20<br />

là một số nguyên dương thì ZX<br />

20 ZY<br />

6 Y là Câu 23: Đáp<br />

20<br />

<strong>11</strong>ZX<br />

340<br />

án A<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

<br />

23<br />

<br />

2ZX<br />

NX<br />

Z<br />

Y<br />

(1)<br />

8<br />

16<br />

2ZY<br />

NY<br />

Z<br />

X<br />

(2)<br />

<br />

5<br />

NX<br />

NY<br />

2Z<br />

Y<br />

(3)<br />

<br />

<br />

6 7<br />

ZX ZY NX NY<br />

0(1) (2)<br />

5 8<br />

NX NY 2Z<br />

Y<br />

(3)<br />

9 6 Z 15<br />

8 5 Z 16<br />

ZX<br />

ZX<br />

<br />

X<br />

<br />

Y<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Tương tự Câu 23.<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Gọi x là phần trăm số nguyên tử của đồng vị<br />

17<br />

Cl 35<br />

35x 37(1 x) 35, 4846 x 0,7577<br />

Vậy phần trăm khối lượng của<br />

17<br />

Cl 35<br />

0,7577.35<br />

<strong>10</strong>0% 24,90%<br />

23<br />

35,4846 48 <br />

Câu 26: Đáp án D<br />

trong NaClO 3 là:<br />

Cách 1: M chiếm 24,6% về khối lượng nên ta có:<br />

PM<br />

nM<br />

0, 246<br />

p n p n y<br />

M M A A<br />

Tổng số proton trong là 60:<br />

<br />

<br />

(1)<br />

n y n 60(2)<br />

MAy<br />

M A<br />

Số proton của M bằng 1,5 lần số nơtron của A:<br />

p 1,5n (3)<br />

M<br />

A<br />

Số proton của A bằng 0,5625 lần số nơtron của M:<br />

p 0,5625n (4)<br />

A<br />

Thế (2) vào (1) ta được phương trình<br />

PM<br />

nM<br />

0, 246(5)<br />

P p y 66<br />

M<br />

A<br />

Mặt khác với<br />

M<br />

Z 82ta có: Z N 1,5Z<br />

ta có:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 22/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

P p . y n y.n 1,5 p p . y<br />

M A M A M A<br />

PM<br />

P<br />

A.<br />

y 66<br />

<br />

PM<br />

pA.<br />

y 44<br />

Thế vào (5) ta được 27,06 pM nM<br />

32, 47<br />

<br />

Số khối của M sẽ nhận <strong>các</strong> giá trị là 28 (Si) hoặc 31 (P) hoặc 32 (S)<br />

Thử <strong>các</strong> giá trị chỉ có P là có đáp án<br />

Phân tử khối của<br />

31<br />

MA<br />

y<br />

: <strong>12</strong>6<br />

0, 246 <br />

<br />

Chú ý: Khi làm bài tập trắc nghiệm thì chúng ta có thể dựa vào đáp án. Còn khi trình bày tự luận thì <strong>các</strong><br />

bạn xét lần lượt từng trường hợp một. Có số nơtron của M từ đó tìm được Z của A. Lần lượt từng trường<br />

hợp ta sẽ tìm được hợp chất cần tìm là PF5<br />

Cách 2: Phân tử khối của<br />

Theo (6) ta có:<br />

MA là: pM nM pAy nAy<br />

44 n n y p n p y n y 66 n n y<br />

M A M M A A M A<br />

1<strong>10</strong> p n p y n y 132<br />

M M A A<br />

y<br />

Cách 3: Thử đáp án: Sử dụng phần trăm khối lượng của M thay lần lượt vào từng giá trị ta sẽ thấy chỉ có<br />

đáp án D thỏa mãn.<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Phần trăm khối lượng của<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

37 Cl<br />

trong HClO 4 là:<br />

37.0, 2423 <strong>10</strong>0% 8,92%<br />

1<br />

35,5 64 <br />

2<br />

Số phân tử nước là: 3 3 C 18<br />

phân tử<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Gọi x là phần trăm nguyên tử của đồng vị<br />

<br />

2x 1(1 x) 1,008 x 0,008<br />

3<br />

<br />

2<br />

H 1<br />

ta có:<br />

1 1<br />

d 1g / ml mH2O 1 nH2O nH<br />

mol<br />

18 9<br />

1 mol H chứa 0,008.6,02.<strong>10</strong> 23 đồng vị 2 1 H<br />

1<br />

<br />

9<br />

mol chứa<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Gọi<br />

Z; N ; N<br />

1 2<br />

0,008.6,02.<strong>10</strong><br />

9<br />

23<br />

5,35.<strong>10</strong><br />

lần lượt là số proton và nơtron của 2 đồng vị đã cho<br />

1 2 <br />

<br />

0,9 Z N 0,1 Z N 31,1 Z 15<br />

<br />

<br />

4Z N1 N2 93 N1<br />

16<br />

N1 N2 0,55.4Z <br />

N2<br />

17<br />

20<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 23/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 2:<br />

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC<br />

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />

1. Cấu trúc cơ <strong>bản</strong> <strong>bản</strong>g tuần hoàn hóa học<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Số thứ tự: Số thứ tự = số điện tích hạt nhân Z = Số proton = Số electron<br />

b. Nhóm: là tập hợp <strong>các</strong> nguyên tố có cấu hình electron tương tự nhau do đó tính chất hóa học tương tự<br />

nhau.<br />

Nhóm A: Gồm <strong>các</strong> nguyên tố mà electron hóa trị đang xây dựng trên phân <strong>lớp</strong> s hoặc p<br />

Nhóm B: Gồm <strong>các</strong> nguyên tố mà electron hóa trị đang xây dựng trên phân <strong>lớp</strong> d<br />

c. Chu kỳ: gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số <strong>lớp</strong> electron (với số <strong>lớp</strong> electron là<br />

n).<br />

Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì nhưng trong chương trình Trung học phổ thông chúng ta chỉ xét 6 chu kì<br />

đầu:<br />

+ Chu kỳ 1: (n = 1) gồm 2 nguyên tối là H 1<br />

và He 2<br />

+ Chu kì 2: (n = 2) gồm 8 nguyên tố ( Li Ne )<br />

3 <strong>10</strong><br />

+ Chu kì 3: (n = 3) gồm 8 nguyên tố ( Na Ar )<br />

<strong>11</strong> 18<br />

+ Chu kì 4: (n = 4) gồm 18 nguyên tố ( K Kr )<br />

19 36<br />

+ Chu kì 5: (n = 5) gồm 18 nguyên tố ( Rb Xe )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37 54<br />

+ Chu kì 6: (n = 6) gồm 18 nguyên tố ( Cs Rn )<br />

55 86<br />

STUDY TIP: Các chu kì 1, 2, 3 gọi là <strong>các</strong> chu kì nhỏ vì chỉ gồm <strong>các</strong> nhóm A và chu kì 4, 5, 6, 7 gọi là<br />

chu kì lớn vì gồm cả nhóm A và B.<br />

2. Hợp chất với Hidro và oxit cao nhất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nhóm I II III IV V VI VII<br />

Oxit cao<br />

nhất<br />

R 2 O RO R 2 O 3 RO 2 R 2 O 5 RO 3 R 2 O 7<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hợp chất<br />

với hidro<br />

RH rắn RH 2 rắn RH 3 rắn RH 4 khí RH 3 khí RH 2 khí RH khí<br />

Lưu ý: Tổng <strong>Hóa</strong> trị trong hợp chất khí với hidro (nếu có) và hóa trị trong oxit cao nhất của một nguyên<br />

tố bằng 8.<br />

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH<br />

1. Một số dạng bài tập cơ <strong>bản</strong> về quy luật <strong>bản</strong>g tuần hoàn hóa học<br />

a. Nếu <strong>đề</strong> bài cho 2 nguyên tố cùng một nhóm thuộc 2 chu kì liên tiếp thì ta phải xét <strong>các</strong> trường hợp<br />

sau:<br />

* Nếu A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp ( Z Z ) thì:<br />

- Trường hợp 1: A và B thuộc chu kì nhỏ thì ta có: ZB ZA<br />

8<br />

- Trường hợp 2: A và B thuộc chu kì lớn thì ta có: ZB ZA<br />

18<br />

- Trường hợp 3: B thuộc chu kì lớn và A thuộc chu kì nhỏ thì:<br />

ZB<br />

ZA<br />

8 (khi A, B thuéc nhãm IA,IIA)<br />

<br />

ZB<br />

ZA<br />

18<br />

(khi A, B thuéc nhãm IIIA VIIIA)<br />

Có tất cả 3 trường hợp nhưng chúng ta chỉ cần xét 2 giá trị hiệu số hiệu nguyên tử:<br />

A<br />

B<br />

ZB<br />

ZA<br />

8(1)<br />

<br />

ZB<br />

ZA<br />

18(2)<br />

* Nếu <strong>đề</strong> cho 2 nguyên tố A và B cùng một chu kì thuộc 2 phân nhóm kế tiếp nhau thì ta có: ZB ZA<br />

1<br />

* Nếu <strong>đề</strong> cho 2 nguyên tố A và B thuộc 2 chu kì kế tiếp (trong đó Z Z ) đồng thời thuộc 2 phân<br />

nhóm kế tiếp sẽ có <strong>các</strong> trường hợp sau:<br />

+ Nếu A và B thuộc chu kì nhỏ thì ZB Z<br />

A<br />

{7;9}<br />

+ Nếu A và B thuộc chu kì lớn thì ZB Z<br />

A<br />

{17;19}<br />

+ Nếu A thuộc chu kì nhỏ và B thuộc chu kì lớn thì ZB Z<br />

A<br />

{7;9;17;19}<br />

STUDY TIP: Nếu <strong>đề</strong> bài cho tổng số điện tích của 2 nguyên tố A và B thì ta có thể dựa vào đó để xác<br />

định nhanh bài đó thuộc trường hợp nào từ đó nhanh chóng xác định được hiệu số hiệu nguyên tử cần xét<br />

tránh mất thời gian vào những trường hợp không đúng:<br />

B<br />

<br />

A<br />

Z 32<br />

B<br />

<br />

A<br />

Nếu Z 32 thì thuộc trường hợp (1): Z Z 8<br />

Nếu thì thuộc trường hợp (2):<br />

Z Z 18<br />

b. Nếu <strong>đề</strong> bài cho 2 nguyên tố A và B thuộc cùng một chu kì với A thuộc nhóm xA (với x I, II )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và B thuộc nhóm yA (với y III, IV, V, VI, VII, VII<br />

<br />

<br />

) thì ta có:<br />

- Trường hợp 1: A và B thuộc chu kì nhỏ thì ta có ZB ZA<br />

y x<br />

- Trường hợp 2: A và B thuộc chu kì lớn thì ta có ZB ZA<br />

y x <strong>10</strong><br />

2. Một số dạng bài tập cơ <strong>bản</strong> về hợp chất với hidro và oxit cao nhất<br />

A<br />

B<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề bài cho phần trăm <strong>các</strong> nguyên tố trong hợp chất với Hidro hoặc oxit cao nhất yêu cầu xác định nguyên<br />

tố chưa biết thì ta lập phương trình phần trăm tìm số khối của nguyên tố cần tìm.<br />

Chú ý: Với một số bài ta chưa xác định được hóa trị thì đưa về phương trình chứa 2 ẩn rồi biện luận theo<br />

giá trị của hóa trị.<br />

3. <strong>Bài</strong> tập về bán kính nguyên tử<br />

Đề bài cho <strong>các</strong> dữ liệu cần thiết yêu cầu tính R (bán kính nguyên tử) hoặc d (khối lượng riêng) hoặc M<br />

(phân tử khối). Ta sử dụng công thức giải nhanh:<br />

Bán kính nguyên tử<br />

Trong đó: a: phần trăm thể tích nguyên tử<br />

%dac: độ đặc khít<br />

3.a.M<br />

3.(%dac)M<br />

R 3<br />

hoặc R 3<br />

4 .<strong>10</strong>0.d.N<br />

4<br />

d.N<br />

a<br />

M: phân tử khối trung bình<br />

D: khối lượng riêng N a = 6,02.<strong>10</strong> 23 là số Avogadro<br />

<strong>Bài</strong> toán tổng quát: Xác định bán kính nguyên tử gần đúng của X. Cho khối lượng riêng của X bằng d<br />

(g/cm 3 ). Phân tử khối của X là M(g/mol). Biết rằng trong tinh thể <strong>các</strong> nguyên tử trên chỉ chiếm a% thể<br />

tích, còn lại là <strong>các</strong> khe trống. Cho N a = 6,02.<strong>10</strong> 23<br />

Lời giải<br />

Xét <strong>10</strong>0cm 3 tinh thể X thì thể tích <strong>các</strong> nguyên tử là a cm 3 .<br />

Ta có<br />

m<br />

d mX<br />

<strong>10</strong>0.d<br />

<br />

V<br />

số mol X là:<br />

<strong>10</strong>0.d<br />

nx <br />

M<br />

<strong>10</strong>0.d<br />

<strong>10</strong>0.d<br />

1 mol X chứa N a nguyên tử mol X chứa .N<br />

a<br />

nguyên tử<br />

M<br />

M<br />

<strong>10</strong>0d a M<br />

Thể tích 1 nguyên tử là: Na<br />

<br />

M <strong>10</strong>0d N<br />

Mặt khác ta có<br />

4<br />

R a M 4<br />

R<br />

V <br />

3 <strong>10</strong>0d N 3<br />

3 3<br />

a<br />

a<br />

suy ra<br />

R <br />

3<br />

a<br />

3.a M<br />

4<br />

<strong>10</strong>0d N<br />

STUDY TIP: + Đối với <strong>các</strong> dạng toán yêu cầu d (khối lượng riêng) hoặc M (phân tử khối) thì ta cũng áp<br />

dụng công thức trên và thay số vào để tìm.<br />

+ Đối với đơn vị bán kính:<br />

1cm <strong>10</strong> m <strong>10</strong> nm <strong>10</strong><br />

0<br />

2<br />

A <strong>10</strong> m<br />

<br />

4 7 8<br />

C. VÍ DỤ MINH HỌA<br />

<strong>Bài</strong> 1: A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn<br />

hóa học. Biết ZA<br />

ZB<br />

32 (Z là số hiệu nguyên tử và ZA ZB<br />

). Số đơn vị điện tích hạt nhân A và B lần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lượt là:<br />

A. <strong>12</strong> và 20 B. 7 và 25 C. 15 và 17 D. 8 và 24<br />

Ta có Z Z 32 thuộc trường hợp (1)<br />

A<br />

B<br />

Lời giải<br />

a<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó<br />

ZA ZB 32 ZA<br />

<strong>12</strong><br />

ZB<br />

ZA<br />

8 <br />

<br />

ZB ZA 8 ZB<br />

20<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Bài</strong> 2: Nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức là RH 3 . Trong oxit cao nhất của R, nguyên tố<br />

Oxi chiếm 74,07% khối lượng. Xác định nguyên tố đó.<br />

Lời giải<br />

<strong>Công</strong> thức hợp chất với hidro của R là RH 3 nên hóa trị của R là III<br />

Do đó hóa trị của R trong oxit cao nhất là 5 <strong>Công</strong> thức Oxit cao nhất là R 2 O 5<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

5.16<br />

%mO<br />

0,7407 R 14a R là N<br />

2R 5.16<br />

<strong>Bài</strong> 3: Trong oxit cao nhất của nguyên tố R thì nguyên tố R chiếm 40% về khối lượng. Xác định nguyên<br />

tố R.<br />

Lời giải<br />

Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất <strong>Công</strong> thức Oxit cao nhất là: R 2 O n<br />

Theo giả thiết ta có<br />

2R R 16<br />

%mR<br />

0, 4 1,2R 6,4n <br />

2R 16n n 3<br />

n 1 2 3 4 5 6 7<br />

R 5,33 <strong>10</strong>,67 16 21,33 26,67 32 37,33<br />

Cặp n = 6; R = 32 là thỏa mãn. Vậy R là S.<br />

STUDY TIP: Thực tế trong quá trình làm trắc nghiệm thì ta không cần xét hết mà dựa vào tỉ lệ thì ta có<br />

thể suy ra ngay đáp án là S.<br />

<strong>Bài</strong> 4: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn <strong>các</strong> nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm<br />

IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( Z + Z = 51). <strong>Phá</strong>t biểu nào sau đây đúng?<br />

X<br />

A. Kim <strong>loại</strong> X không khử được ion Cu 2+ trong dung dịch.<br />

B. Ở nhiệt đọ thường X không khử được H 2 O.<br />

C. Hợp chất với oxi của X có dạng X 2 O 7 .<br />

D. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton.<br />

Y<br />

Lời giải<br />

Đây là một bài không khó nhưng sẽ rất dễ sai nếu như <strong>các</strong> bạn không nắm vững cấu trúc cơ <strong>bản</strong> của <strong>bản</strong>g<br />

tuần hoàn.<br />

Theo như phần phương pháp, ta sẽ xét hai trường hợp sau:<br />

- Nếu X và Y thuộc chu kì nhỏ thì ta có<br />

ZX<br />

ZY<br />

51 ZX<br />

25<br />

<br />

(<strong>loại</strong> do<br />

ZY<br />

ZX<br />

3 2 1 ZY<br />

26<br />

Nếu X và Y thuộc chu kì lớn thì ta có<br />

Nhận xét <strong>các</strong> đáp án:<br />

X,Y nhóm IIA và IIIA)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ZX ZY 51 ZX<br />

20 X : Ca<br />

<br />

zY ZX 3 2 <strong>10</strong> <strong>11</strong> ZY<br />

31 Y : Ga<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A đúng: Ca không khử được ion Cu 2+ trong dung dịch vì khi cho Ca vào dung dịch chứa Cu 2+ thì Ca phản<br />

ứng với H 2 O có trong dung dịch trước:<br />

Ca 2H O Ca 2OH H <br />

2<br />

<br />

2 2<br />

Sau đó Cu 2+ sẽ phản ứng với OH - : Ca H2O Ca(OH)<br />

2<br />

H2<br />

B sai: Ở nhiệt độ thường Ca khử được H 2 O: Ca H2O Ca(OH)<br />

2<br />

H2<br />

C sai: Hợp chất của Ca với oxi là CaO<br />

D sai: Trong nguyên tử Ca có 20 proton<br />

Đáp án A.<br />

STUDY TIP: Với <strong>các</strong> dạng bài tập mà <strong>đề</strong> bài cho 2 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì và cho tổng số proton<br />

của 2 nguyên tố thì: Nếu tổng số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng 35 thì 2 nguyên tố<br />

đó thuộc chu kì nhỏ còn nếu tổng số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố lớn hơn 35 thì chúng thuộc chu kì<br />

lớn.<br />

Nhiều bạn sẽ tự hỏi tại sao lại có chú ý trên và từ cơ sở nào lại có thể khẳng định được điều đó?<br />

Thật vậy, ta chỉ cần lấy tổng số proton của 2 nguyên tố có số prton lớn nhất thuộc chu kì nhỏ để làm mốc<br />

so sánh. Cụ thể ở đây là Cl (Z=17) và Ar (Z=18).<br />

<strong>Bài</strong> 5: X và Y là 2 nguyên tố ở 2 phân nhóm kế tiếp nhau có tổng số proton bằng 23 (Z X < Z Y ). Có bao<br />

nhiêu cặp X và Y thỏa mãn điều kiện trên:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Ta có: số proton trung bình là:<br />

23<br />

Z <strong>11</strong>,5<br />

2<br />

Lời giải<br />

Từ đó ta có Z <strong>11</strong>,5 X thuộc chu kì 1, 2 hoặc 3.<br />

X<br />

Xét <strong>các</strong> trường hợp:<br />

Trường hợp 1: X thuộc chu kì 3 Z <strong>11</strong>(Na) Z <strong>12</strong>(Mg)<br />

(thỏa mãn)<br />

Trường hợp 2: X thuộc chu kì 2 3 Zx <strong>10</strong> 13 ZY<br />

20<br />

Y thuộc chu kì 3 hoặc chu kì 4<br />

+ Với Y thuộc chu kì 3 thì ta có<br />

Cả hai kết quả thu được <strong>đề</strong>u thỏa mãn<br />

+ Với Y thuộc chu kì 4 thì ta có<br />

Kết quả thu được cũng thỏa mãn.<br />

- Trường hợp 3: X thuộc chu kì 1:<br />

Cả hai kết quả thu được <strong>đề</strong>u không thỏa mãn.<br />

Do đó tất cả có 5 cặp nguyên tố thỏa mãn.<br />

x<br />

Zx<br />

ZY<br />

23 Zx<br />

8(0)<br />

<br />

<br />

<br />

Z Z<br />

Y<br />

Zx<br />

7 Y<br />

15(P)<br />

<br />

<br />

Z Z<br />

x<br />

ZY<br />

23 x<br />

7(N)<br />

<br />

<br />

Z Z<br />

Y<br />

Zx<br />

9 <br />

y<br />

16(S)<br />

ZY<br />

19(K) Zx<br />

4(Be)<br />

<br />

ZY<br />

20(Ca) Zx<br />

3(Li)<br />

ZY<br />

1(H) Zx<br />

22(Ti)<br />

<br />

ZY<br />

2(He) Zx<br />

21(Sc)<br />

Y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án D.<br />

Phân tích: Với bài này không thể sử dụng tổng xét xem X và Y thuộc chu kì nào. Khá bối rối khi có quá<br />

nhiều trường hợp cần phải xét. Ta có thể làm gì chỉ với tổng số proton. Khi đó, còn một công cụ hữu hiệu<br />

nữa giúp ta giải quyết nhanh <strong>các</strong> dạng toán liên quan đến tổng số hiệu nguyên tử, đó là giá trị trung bình.<br />

Nhận xét: Đây là một bài toán hóa học rất hay tích hợp <strong>các</strong> dạng toán và phương pháp giải <strong>các</strong> dạng toán<br />

về <strong>bản</strong>g tuần hoàn hóa học. Qua bài này, <strong>các</strong> bạn có thể phần nào hệ thống lại kiến thức ở phần lí thuyết<br />

và phương pháp giải.<br />

<strong>Bài</strong> 6: Cho 4,<strong>10</strong>4 gam hỗn hợp hai oxit kim <strong>loại</strong> A 2 O 3 và B 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl<br />

0,18M (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Dựa vào <strong>bản</strong>g tuần hoàn hóa học hãy cho biết tên 2 kim <strong>loại</strong> đó biết<br />

rằng chúng nằm ở 2 chu kì 3 hoặc 4 và <strong>các</strong>h nhau <strong>12</strong> nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA.<br />

Tổng số khối của hai kim <strong>loại</strong> đó là<br />

Gọi<br />

A. 83 B. 79 C. <strong>10</strong>8 D. 84<br />

M<br />

Lời giải:<br />

là nguyên tử khối trung bình của 2 kim <strong>loại</strong> A và B<br />

Khi đó công thức oxit chung là M2O3<br />

Ta có phản ứng M2O3 6HCl 2MCl3 3H2O<br />

Mol 0,03 0,18<br />

4,<strong>10</strong>4<br />

2M 16.3 136,8 M 44,4<br />

0,03<br />

Suy ra phải có 1 kim <strong>loại</strong> có nguyên tử khối bé hơn 44,4 và 1 kim <strong>loại</strong> có nguyên tử khối lớn hơn 44,4<br />

+ Nếu kim <strong>loại</strong> thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối nhỏ hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là<br />

Al (A = 27; Z = 13)<br />

Kim <strong>loại</strong> còn lại có số hiệu nguyên tử bằng 13 13 26 Fe (A = 56)<br />

Tổng số khối khi đó là 27 + 56 = 83<br />

+ Nếu kim <strong>loại</strong> thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối lớn hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là<br />

Ga (A = 70; Z = 31)<br />

Kim <strong>loại</strong> còn lại có số hiệu nguyên tử:<br />

Z = 31-13 = 18 Ar (lo¹i v × kh«ng cã Ar2O 3)<br />

<br />

Z = 31+13 = 44 (lo¹i v × thuéc chu k × 5)<br />

Nhận xét: Hai nguyên tố <strong>các</strong>h nhau x nguyên tố thì sẽ có hiệu số proton bằng x + 1<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Bài</strong> 7: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hidro (R có số oxi hóa thấp nhất) và<br />

trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%. với a : b = <strong>11</strong> : 4. <strong>Phá</strong>t biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Phân tử oxit cao nhất của R không phân cực<br />

B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn<br />

C. Trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn R thuộc chu kì 3<br />

D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ <strong>bản</strong>) có 6 electron s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời giải<br />

Hợp chất khí với Hidro của R có công thức là RH x ( 4 x 1) Oxit cao nhất của R là R<br />

2O8 x<br />

. Theo<br />

<strong>đề</strong> bài ta có:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a %mRRHx<br />

R 2R R.(2R <strong>12</strong>8 16x) 2R <strong>12</strong>8 16x <strong>11</strong><br />

:<br />

<br />

b % / m R x 2R <strong>12</strong>8 16x 2R.(R x) 2R 2x 4<br />

<br />

R R2O8x<br />

<br />

256 43x<br />

7R 43x 256 R <br />

7<br />

Ta có:<br />

Vậy R là C<br />

x 1 2 3 4<br />

R 30,42 24,28 18,14 <strong>12</strong> (thỏa mãn)<br />

Hợp chất khí với Hidro là CH 4 và Oxit cao nhất là CO 2<br />

Nhận xét <strong>các</strong> đáp án:<br />

A đúng: Do CO 2 có cấu trúc mạch thẳng O – C – O nên lực hút của nguyên tử Oxi triệt tiêu lẫn nhau <br />

CO 2 có liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử C và O phân cực nhưng phân tử CO 2 không phân cực.<br />

B sai: Ở điều kiện thường CO 2 là hợp chất khí.<br />

C sai: Trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn C thuộc chu kì 2.<br />

D sai: Ở trạng thái cơ <strong>bản</strong> C có 4 electron s.<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Bài</strong> 8: Oxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử khối là 60. <strong>Phá</strong>t biểu nào sau đây đúng?<br />

A. R tác dụng trực tiếp với Oxi ngay ở nhiệt độ thường<br />

B. R phản ứng được với dung dịch kiềm giải phóng khí hidro<br />

C. Oxit cao nhất của R tan nhiều trong nước<br />

D. Ở trạng thái cơ <strong>bản</strong> R có 4 electron ở phân <strong>lớp</strong> ngoài cùng<br />

Lời giải<br />

Thông thường ta hay gọi hợp chất oxit cao nhất của R là R 2 O n nhưng đối với bài này <strong>đề</strong> bài cho biết phân<br />

tử khối nên để xác định chính xác công thức phân tử của R thì ta không thể gọi như vậy được mà phải xét<br />

từng trường hợp:<br />

TH 1 : R có hóa trị chẵn: <strong>Công</strong> thức oxit có dạng RO x<br />

R 16x 60 R 60 16x<br />

x 1 2 3<br />

R 44 28 <strong>12</strong><br />

TH 2 : R có hóa trị lẻ: <strong>Công</strong> thức oxit có dạng là R 2 O x<br />

2R 16x 60 R 30 8x<br />

x 1 3 5 7<br />

R 22 6 âm âm<br />

Xem xét <strong>các</strong> đáp án:<br />

x 2 và R = 28 thỏa mãn<br />

R là Si<br />

Không có giá trị nào thỏa mãn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy R là Si<br />

A Sai: Si phản ứng với Flo ngay ở nhiệt độ thường, phản ứng với clo, brom, oxi khi đun nóng và phản<br />

ứng với Cacbon, Nito, Lưu huỳnh ở t 0 C rất cao.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B đúng: Si NaOH H2O Na<br />

2SiO3 H2<br />

C sai: SiO 2 không tan trong nước.<br />

D sai: ở TTCB R có 2 electron ở phân <strong>lớp</strong> ngoài cùng<br />

Đáp án B.<br />

STUDY TIP: Đối với bài này nếu chúng ta gọi công thức oxit cao nhất của R là R 2 O n thì không thể tìm<br />

ra được đáp án vì nếu chúng ta gọi vậy thì phân tử khối của oxit là <strong>12</strong>0 chứ không phải 60. Do đó <strong>các</strong> bạn<br />

cần tỉnh táo và linh hoạt trong việc đặt và gọi công thức để tránh những sai sót không đáng có.<br />

<strong>Bài</strong> 9: Tỉ lệ khống lượng phân tử giữa hợp chất khí với hidro của nguyên tố R với oxit cao nhất của nó là<br />

17 : 40. Xác định nguyên tố R.<br />

A. P B. S C. Si D. C<br />

Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất<br />

Lời giải<br />

Hợp chất khí với Hidro của R có công thức phân tử là RH 8-n<br />

Tương tự <strong>Bài</strong> 8, với bài này chúng ta chưa thể gọi ngay công thức oxit cao nhất là R 2 O x được mà phải xét<br />

hóa trị của R là chẵn hay lẻ.<br />

TH1: R có hóa trị lẻ thì công thức oxit cao nhất của R là R 2 O n .<br />

Ta có: R 8 n 17 6R 320 3<strong>12</strong>n<br />

2R 16n 40<br />

Không có cặp nào thỏa mãn<br />

n 1 3 5 7<br />

R âm <strong>10</strong>2,67 206,67 3<strong>10</strong>,67<br />

TH2: R có hóa trị chẵn thì công thức oxit cao nhất của R là RO n .<br />

Khi đó R có hóa trị trong hợp chất khí với H là (8 - 2n).<br />

Do đó công thức khí của R với H là RH 8-2n .<br />

Ta có R 8 2n 17 23R 320 352n<br />

R 16n 40<br />

n 3;R 32<br />

thỏa mãn. Vậy R là S.<br />

n 1 2 3<br />

R 1,39 16,69 32<br />

Đáp án B.<br />

Nhận xét: Với bài này thì ta hoàn toàn có thể dựa vào đáp án để thử. Cách này sẽ nhanh hơn rất nhiều so<br />

với việc giải <strong>các</strong> bước theo phương pháp tự luận.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Bài</strong> <strong>10</strong>: X và Y là những nguyên tố có hợp chất khí với Hidro có công thức là XH a ; YH a (phân tử khối<br />

của chất này gấp đôi phân tử khối của chất kia). Oxit cao nhất của X và Y có công thức lần lượt là X 2 O b<br />

và Y 2 O b (phân tử khối hơn kém nhau 34u). Kết luận nào sau đây về X và Y là không đúng biết rằng<br />

Z<br />

X<br />

Z<br />

Y<br />

.<br />

A. X và Y <strong>đề</strong>u phản ứng được với oxi khi đun nóng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y<br />

C. Trong <strong>các</strong> phản ứng hóa học, đơn chất của X và Y vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử<br />

D. Ở điều kiện thường đơn chất của X là chất khí còn đơn chất của Y là chất rắn.<br />

Lời giải<br />

Vì X và Y <strong>đề</strong>u có cùng dạng công thức hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất nên X và Y cùng một phân<br />

nhóm. Vì<br />

Z<br />

X<br />

Z<br />

Y<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

nên<br />

M<br />

<br />

<br />

M<br />

XHa<br />

M<br />

M<br />

YHb<br />

X2Ob Y2O<br />

b<br />

Y a 2(X a) Y 2X a X 17 a<br />

<br />

2Y 16b 2X 16b 34 Y X 17 Y 17 X<br />

Mặt khác a chỉ nhận <strong>các</strong> giá trị từ 1 đến 4 nên ta có:<br />

a 1 2 3 4<br />

X 16 (Oxi) 15 (<strong>loại</strong>) 14 (Nitơ) 13 (<strong>loại</strong>)<br />

Y 33 (<strong>loại</strong>) 31 (P)<br />

Thử lại: thấy Nito và Photpho cùng thuộc nhóm VA Thỏa mãn<br />

Vậy X và Y là Nitơ và photpho.<br />

A sai: Nitơ phản ứng với oxi ở nhiệt độ khoảng 3000 0 C (tia lửa điện)<br />

B đúng: Trong một phân nhóm khi đi từ trên xuống dưới thì độ âm điện giảm<br />

C đúng: N 2 ; P có số oxi hóa là 0 ở dạng trung gian <br />

khử;<br />

D đúng: Ở điều kiện thường N 2 là chất khí còn P là chất rắn.<br />

chúng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Bài</strong> <strong>11</strong>: Khối lượng riêng của Canxi kim <strong>loại</strong> là 1,55g/cm 3 . Giả thiết rằng trong tinh thể canxi <strong>các</strong> nguyên<br />

tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích của tinh thể, phần còn lại là <strong>các</strong> khe rỗng. Bán kính nguyên tử<br />

canxi tính theo lý thuyết là:<br />

A. 0,155 nm B. 0,185 nm C. 0,196 nm D. 0,168 nm<br />

Lời giải<br />

1 cm 3 3<br />

1,55<br />

Ca Vc¸c nguyªn tö<br />

0,74cm mCa<br />

V.d 1.1,55 1,55(gam) n<br />

Ca<br />

(mol)<br />

40<br />

1 mol Ca chứa Na = 6,002.<strong>10</strong> 23 nguyên tử Ca<br />

1,55<br />

1,55.N<br />

mol Ca chứa a<br />

nguyên tử Ca<br />

40<br />

40<br />

1,55.N 3V 3.0,74.40<br />

<br />

a 3<br />

3<br />

8<br />

Vc¸c nguyªn tö<br />

0,74 : cm R 3<br />

1,96.<strong>10</strong> cm 0,196nm<br />

40 4<br />

4 .1,55.N2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận xét: Với dạng toán liên quan đến bán kính nguyên tử thì ta sử dụng ngay công thức ở phần phương<br />

pháp giải để giải nhanh.<br />

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG<br />

Câu 1: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH 3 . Oxit cao nhất của nó chứa 43,66% R về khối<br />

lượng. <strong>Công</strong> thức oxit cao nhất của R<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. N 2 O 5 B. P 2 O 5 C. N 2 O 3 D. CO 2<br />

Câu 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố là YO 3 , trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối<br />

lượng. Vị trí của Y trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn:<br />

A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IVA<br />

C. Chu kì 2, nhóm VIA D. Chu kì 4, nhóm IIA<br />

Câu 3: Khi cho 13,8g một kim <strong>loại</strong> nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít khí (đktc). Tên kim <strong>loại</strong><br />

là<br />

A. Kali B. natri C. liti D. xesi<br />

Câu 4: X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của <strong>bản</strong>g tuần hoàn.<br />

Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là (biết<br />

M<br />

M<br />

X Y )<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. [Ar]3d 5 4s 1<br />

Câu 5: Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn, A thuộc nhóm VA. Ở trạng<br />

thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A và B là<br />

A. P và O B. N và C C. P và Si D. N và S<br />

Câu 6: Cho 24,95 gam một hỗn hợp hai kim <strong>loại</strong> nằm ở hai chu kì liên tiếp và <strong>đề</strong>u thuộc nhóm IIA của<br />

<strong>bản</strong>g tuần hoàn tác dụng với axit H 2 SO 4 loãng thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Hai kim <strong>loại</strong> đó là:<br />

A. Ca và Sr B. Sr và Ba C. Be và Ca D. Ca và Ba<br />

Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3 , trong hợp chất của nó với H có 2,47% H về khối lượng.<br />

R là<br />

A. S B. Se C. Te D. Po<br />

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim <strong>loại</strong> kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu<br />

được 1,<strong>12</strong> lít hiđro (đktc). Hai kim <strong>loại</strong> kiềm đã cho là:<br />

A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs<br />

Câu 9: Cho 0,64 gam hỗn hợp gồm kim <strong>loại</strong> M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với<br />

H 2 SO 4 loãng. Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là<br />

nguyên tố nào sau đây?<br />

A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba<br />

Câu <strong>10</strong>: Hai kim <strong>loại</strong> X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân<br />

nguyên tử là 25. Số electron <strong>lớp</strong> ngoài cùng của X và Y lần lượt là:<br />

A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 3 và 4<br />

Câu <strong>11</strong>: M là kim <strong>loại</strong> thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết <strong>10</strong>,8 gam hỗn hợp gồm kim <strong>loại</strong> M và muối cacbonat<br />

của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là<br />

<strong>11</strong>,5. M là:<br />

A. Be B. Ca C. Ba D. Mg<br />

Câu <strong>12</strong>: Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với hidro bằng<br />

0,5955. Cho 4,05 gam một kim <strong>loại</strong> M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì được 40,05 gam<br />

muối. Phân tử khối của muối tạo ra là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 267 B. 169 C. 89 D. <strong>10</strong>7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>10</strong>/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13: Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn. Tổng số electron<br />

trong 2 nguyên tử X, Y bằng 19 ( Z<br />

nào sau đây là đúng:<br />

Y<br />

Z<br />

A. Tổng số nguyên tử trong hợp chất X x Y y là 5<br />

B. Hợp chất X x Y y phản ứng được với nước giải phóng chất khí<br />

C. Ở trạng thái cơ <strong>bản</strong> cấu hình electron của Y có 1 electron độc thân<br />

D. Ở nhiệt độ thường X phản ứng trực tiếp với Y tạo nên hợp chất X x Y y<br />

X<br />

). Phân tử hợp chất X x Y y có tổng số proton bằng 70. <strong>Phá</strong>t biểu<br />

Câu 14: Cation X 2+ có tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> (p, n, e) bằng 80, trong đó tỉ số hạt electron so với hạt nơtron là<br />

4/5. Trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn <strong>các</strong> nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc<br />

A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIA.<br />

C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm IIB.<br />

Câu 15: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp. Số proton của<br />

nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton của nguyên tử X và Y là 33. Nhận<br />

xét nào sau đây về X và Y là đúng<br />

A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường<br />

B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y<br />

C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ <strong>bản</strong>) có 5 electron<br />

D. Phân <strong>lớp</strong> ngoài cùng của nguyên tố X (ở trạng thái cơ <strong>bản</strong>) có 4 electron<br />

Câu 16: Tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MX<br />

có tổng số hạt proton trong phân tử là 36. Liên kết trong MX thuộc <strong>loại</strong> liên kết nào<br />

A. Ion B. Liên kết cộng hóa trị phân cực<br />

C. Liên kết cộng hóa trị phân cực D. Liên kết cho – nhận<br />

Câu 17: Một hợp chất ion Y được cấu tạo từ ion M + và ion X - . Tổng số hạt electron trong Y bằng 36. Số<br />

hạt proton trong M + nhiều hơn trong X - là 2. Vị trí của nguyên tố M và X trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn hóa học<br />

<strong>các</strong> nguyên tố hóa học là<br />

A. M: chu kì 3, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA.<br />

B. M: chu kì 3, nhóm IB; X: chu kì 3, nhóm VIIA.<br />

C. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 4, nhóm VIIA.<br />

D. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA.<br />

Câu 18: Một hợp chất H được tạo từ 2 nguyên tố M và X có dạng (với<br />

a, b<br />

N* và a + b =5), trong đó,<br />

X chiếm 31,58% khối lượng phân tử. Số khối của nguyên tử M gấp 3,25 lần số hạt mang điện trong<br />

nguyên tử X và tổng số hạt có trong nguyên tử X đúng bằng số proton trong nguyên tử M. Biết tổng số<br />

hạt proton trong H là 72. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong phân tử là<br />

A. 224. B. 232. C. 197. D. 256.<br />

Câu 19: Một phân tử XY 3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 196. Trong đó số hạt mang điện<br />

nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76 hạt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thực hiện phản ứng X HNO NO N O H O . Biết n : n 3:1(phản ứng không tạo ra<br />

3 2 2<br />

sản phẩm khác). Tổng hệ số (nguyên; tối giản) của <strong>các</strong> chất trong phản ứng trên là<br />

A. 143. B. 144 C. 145 D. 146<br />

Câu 20: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3; có công thức Oxit cao nhất là YO 3 . Nguyên tố Y tạo với<br />

kim <strong>loại</strong> M hợp chất có công thức MY trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim <strong>loại</strong> M là:<br />

NO<br />

N2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>11</strong>/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg<br />

Câu 21: Hợp chất A được hình thành từ ion X + và Y - . Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi<br />

kim. Biết tỉ lệ nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng só proton trong A là 42 và trong Y - chứa 2<br />

nguyên tố phi kim cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Khi nói về A phát biểu nào sau đây<br />

không đúng<br />

A. Phân tử khối của A là 1 số chia hết cho 5<br />

B. Trong A chỉ chứa liên kết ion và liên kết cộng hóa trị<br />

C. Trong <strong>các</strong> phản ứng hóa học hợp chất A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa<br />

D. Hợp chất A kém bền với nhiệt khu đun nóng A bị nhiệt phân cho ra khí<br />

Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số <strong>các</strong> hạt cơ <strong>bản</strong> là 82. Trong đó tổng số <strong>các</strong> hạt mang điện<br />

gấp 1,733 lần số hạt không mang điện. Khi cho dạng đơn chất của X tác dụng với HCl; Cu; O 2 ; S; HNO 3<br />

(đặc nguội); Fe(NO 3 ) 3 . Số chất xảy ra phản ứng hóa học với X là<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron <strong>lớp</strong> ngoài cùng là ns 2 np 4 . Trong hợp chất khí<br />

của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,<strong>12</strong>% khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất<br />

là<br />

A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.<br />

Câu 24: Oxit cao nhất của một đơn chất R có dạng RO 3 . Trong hợp chất khí với hiđro thì R chiếm<br />

97,531% về khối lượng. Nguyên tố R là<br />

A. S. B. Se. C. P. D. Te.<br />

Câu 25: Cho A, B, C là 3 nguyên tố thuộc ba chu kì liên tiếp trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn và cùng thuộc một<br />

nhóm trong đó ZA ZB ZC<br />

và ZA ZB<br />

50 . Tổng số proton của 3 nguyên tố đó là<br />

A. <strong>10</strong>2 B. 58 C. 68 D. 82<br />

Câu 26: Một hợp chất ion có công thức AB. Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế cận nhau trong <strong>bản</strong>g<br />

hệ thống tuần hoàn. A thuộc phân nhóm chính nhóm I còn B thuộc phân nhóm chính nhóm VII. Biết rằng<br />

tổng số electron trong AB bằng 72 và<br />

A. Số hiệu nguyên tử của A là 29<br />

Z<br />

A<br />

Z<br />

B<br />

. <strong>Phá</strong>t biểu nào sau đây đúng<br />

B. Ở điều kiện thường đơn chất của nguyên tố B tan khá nhiều trong nước<br />

C. Ở điều kiện thường đơn chất B là chất lỏng, màu đỏ nâu dễ bay hơi và độc<br />

D. Hợp chất AB được ứng dụng để sản xuất muối bổ sung chất cần thiết cho cơ thể để phòng bướu cổ<br />

Câu 27: Hai nguyên tố A và B thuộc hai nhóm liên tiếp của <strong>bản</strong>g tuần hoàn. Tổng số proton của A và B<br />

bằng 19. Có bao nhiêu cặp A và B thỏa mãn điều kiện trên<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 28: Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với Hidro và oxit cao nhất của nguyên tố R là 71/9.<br />

<strong>Phá</strong>t biểu nào sau đây khi nói về R là không đúng:<br />

A. Ở trạng thái cơ <strong>bản</strong> cấu hình electron của R có electron độc thân<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Trong <strong>các</strong> phản ứng hóa học R vừa thể hiện tính oxihoa vừa thể hiện tính khử<br />

C. R dễ dàng phản ứng được với khí Clo khi đốt nóng<br />

D. Hợp chất oxit cao nhất của R là chất khí, tan nhiều trong nước<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 29: Bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử R ở 200 0 C là 1,965.<strong>10</strong> -8 cm biết tại nhiệt độ đó khối<br />

lượng riêng của R bằng 1,55 g/cm 3 . Giả thiết trong tinh thể <strong>các</strong> nguyên tử R có hình cầu, có độ đặc khít là<br />

74%. R là nguyên tố<br />

A. Mg B. Cu C. Al D. Fe<br />

Câu 30: Cấu trúc tinh thể của nguyên tử Cr là lập phương tâm khối (nguyên tử và <strong>các</strong> ion kim <strong>loại</strong> chỉ<br />

chiếm 68%, còn lại 32% là không gian trống), giả thiết rằng trong tinh thể <strong>các</strong> nguyên tử Cr là những hình<br />

cầu, phần còn lại là <strong>các</strong> khe rỗng. Khối lượng riêng của Cr là 7,19g/cm 3 và nguyên tử khối là 51,9961.<br />

Bán kính nguyên tử gần đúng của Cr là<br />

0<br />

0<br />

A. 1, 25A<br />

B. 1,52A<br />

C. 1,07 A<br />

D. 1,17 A<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

1.B 2.A 3.B 4.C 5.D 6.B 7.B 8.B 9.A <strong>10</strong>.B<br />

<strong>11</strong>.D <strong>12</strong>.A 13.B 14.A 15.D 16.A 17.D 18.A 19.C 20.C<br />

21.B 22.C 23.D 24.B 25.A 26.D 27.C 28.D 29.D 30.A<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Vì công thức khí với hidro của R là RH 3<br />

2R<br />

%mR<br />

<strong>10</strong>0% 43,66% R = 31 là P.<br />

2R 16.5<br />

Vậy công thức oxit cao nhất của R là P 2 O 5 .<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Vì công thức oxit cao nhất của Y là YO 3<br />

Nên công thức hợp chất khí của Y với hidro là YH 2 .<br />

Khi đó phần trăm khối lượng của H trong YH 2 là:<br />

2<br />

%mH<br />

<strong>10</strong>0% 5,88% <br />

Y 2<br />

Y = 32 là S<br />

Do đó vị trí của Y trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn là chu kì 3, nhóm VIA.<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Gọi kim <strong>loại</strong> nhóm IA là M.<br />

1<br />

Có phản ứng hóa học: M H2O MOH H2<br />

2<br />

Do đó<br />

m 13,8<br />

nM 2nH 2<br />

0,6 M 23<br />

n 0,6<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

là Na.<br />

Vì X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở chu kì liên tiếp nên ta có:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

ZX<br />

ZY<br />

30<br />

<br />

<br />

ZX<br />

<strong>11</strong><br />

ZY<br />

ZX<br />

8 lµ Na<br />

<br />

<br />

(tháa m·n)<br />

ZY<br />

19<br />

lµ K<br />

ZX<br />

ZY<br />

30 <br />

<br />

ZX<br />

6 lµ C<br />

<br />

zY<br />

ZX<br />

18<br />

<br />

(lo¹i v × kh¸c nhãm)<br />

Z Y<br />

24 lµ Cr<br />

0<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 13/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đó cấu hình electron là của Na là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 .<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn và A thuộc nhóm VA<br />

Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA.<br />

Vì ZA<br />

ZB<br />

23 nên ZA<br />

23 A là N (Z = 7)<br />

A là P (Z = 15)<br />

+) Khi A là N thì Z 23 7 16<br />

là S thuộc nhóm VIA.<br />

B<br />

Ở trạng thái đơn chất, N 2 và S không phản ứng với nhau.<br />

Do đó cặp nguyên tố N và S thỏa mãn.<br />

+) Khi A là P thì Z 2316 8 là O thuộc nhóm VIA.<br />

B<br />

Ở trạng thái đơn chất P và O 2 có phản ứng với nhau.<br />

Do đó cặp nguyên tố P và O không thỏa mãn.<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Gọi công thức chung của hai kim <strong>loại</strong> thuộc nhóm IIA là M .<br />

Có phản ứng: M H SO M2SO H<br />

2 4 4 2<br />

24,95<br />

n n<br />

M H 2<br />

0,2 M <strong>12</strong>4,75<br />

0,2<br />

Do đó hỗn hợp cần có 1 kim <strong>loại</strong> có M < <strong>12</strong>4,75 và 1 kim <strong>loại</strong> có khối lượng mol lớn hơn <strong>12</strong>4,75.<br />

Mà hai kim <strong>loại</strong> trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.<br />

Nên hai kim <strong>loại</strong> đó là Se và Ba.<br />

Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim <strong>loại</strong> có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai<br />

kim <strong>loại</strong>.<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Vì oxit cao nhất của R là RO 3<br />

Nên công thức hợp chất khí với hidro của R là RH 2 .<br />

Khi đó phần trăm khối lượng của hidro trong RH 2 là:<br />

2<br />

% mH<br />

<strong>10</strong>0% 2,47% R 79<br />

R 2<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

là Se.<br />

Gọi công thức chung của hai kim <strong>loại</strong> kiềm là M .<br />

1<br />

Có phản ứng: M H2O MOH H2<br />

2<br />

3,1<br />

n 2n<br />

M H 2<br />

0,1 M 31<br />

0,1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do đó hỗn hợp cần có 1 kim <strong>loại</strong> có khối lượng mol nhỏ hơn 31 và 1 kim <strong>loại</strong> có khối lượng mol lớn hơn<br />

31.<br />

Mà hai kim <strong>loại</strong> kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp<br />

Nên hai kim <strong>loại</strong> kiềm trong hỗn hợp là Na và K.<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 14/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các phản ứng:<br />

Vì<br />

n<br />

M<br />

M<br />

n<br />

MO<br />

MO<br />

M H2SO4 MSO4 H2<br />

<br />

MO H2SO4 MSO4 H2O<br />

nên<br />

nMO nM nH 2<br />

0,01<br />

m m 0,01(2M 16) 0,64 <br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án B<br />

M = 24 là Mg.<br />

Vì X và Y kế tiếp nhau trong một chu kì nên ZY ZX<br />

1<br />

Mà<br />

Z <strong>12</strong> X :1s 2s 2p 3s<br />

2 2 6 2<br />

X<br />

X<br />

<br />

Y<br />

2 2 6 2 1<br />

zX<br />

13 Y :1s 2s 2p 3s 3p<br />

Z Z 25<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án D<br />

Các phản ứng<br />

<br />

<br />

M 2HCl MCl2 H2<br />

<br />

MCO3 2HCl MCl2 CO2 H2O<br />

Do đó hỗn hợp khí A thu được gồm H 2 và CO 2 .<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

H2<br />

CO2<br />

a<br />

b<br />

M MCO 3<br />

có<br />

a b 0, 2<br />

<br />

a 0,1<br />

2a 44b <br />

<br />

<strong>11</strong>,5.2 b 0,1<br />

0, 2<br />

m m 0,1(2M 60) <strong>10</strong>,8<br />

<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án A<br />

* Xác định nguyên tố phi kim R:<br />

M = 24 là Mg.<br />

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là RO n .<br />

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH 8-2n . Theo giả thiết <strong>đề</strong> bài ta có:<br />

R<br />

R 16 R 8 2n<br />

0,5955 0,5955<br />

R<br />

R 16n<br />

R 8 2n<br />

0, 4045R 8 <strong>11</strong>,528n<br />

Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.<br />

n 1 2 3<br />

R 8,72 37,22 65,72<br />

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R 2 O n .<br />

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH 8-n . Theo giả thiết <strong>đề</strong> bài ta có:<br />

2R<br />

2R 16n 2(R 8 n)<br />

0,5955 0,5955<br />

R 2R 16n<br />

R 8 n<br />

0,809R 16 <strong>11</strong>,528n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n 1 3 5 7<br />

R âm 22,97 51,47 80<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.<br />

Suy ra R là Br.<br />

* Xác định kim <strong>loại</strong> M.<br />

Vì Br trong hợp chất muối với kim <strong>loại</strong> có hóa trị I<br />

Nên gọi công thức của muối thu được là MBr x với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng<br />

ta có:<br />

m m m 40,05 4,05 36 (gam)<br />

Br muol M<br />

36 n 0,45<br />

80 x x<br />

Br<br />

nBr<br />

0, 45 nM<br />

<br />

m 4,05 0, 45 4,05<br />

x 3<br />

Mà nM<br />

nên M 9x là Al.<br />

M M x M<br />

M 27<br />

Do đó muối thu được là AlBr 3 .<br />

Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

19<br />

Z 9,5 ZY<br />

9,5<br />

2<br />

Y thuộc chu kì 1 hoặc 2<br />

TH1: Y thuộc chu kì 1 X là Hidro (Z = 1)<br />

Z 18<br />

X<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

TH2: Y thuộc chu kì 2 3 Z 9<br />

<strong>10</strong> Z 16<br />

X thuộc chu kì 3<br />

Từ đó ta có<br />

X Y<br />

x<br />

y<br />

Zx ZY 19 Zx<br />

13(Al)<br />

<br />

<br />

Zx<br />

ZY<br />

7<br />

<br />

ZY<br />

6(C)<br />

<br />

Zx ZY 19 Zx<br />

14(Si)<br />

<br />

<br />

<br />

Zx ZY 9 ZY<br />

5(B)<br />

là Al 4 C 3 hoặc B 3 Si 4<br />

Mặt khác trong phân tử X Y có tổng số proton là 70.<br />

thử lại ta có X Y là Al 4 C 3<br />

<br />

x y<br />

Nhận xét <strong>các</strong> đáp án:<br />

A sai: tổng số nguyên tử trong phân tử X Y là 7<br />

B đúng: Al4C3 <strong>12</strong>H2O 4Al(OH)<br />

3<br />

3CH<br />

4<br />

<br />

x<br />

y<br />

Y<br />

C sai: Ở trạng thái cơ <strong>bản</strong> cấu hình electron của Y có 2 electron độc thân<br />

D sai: Ở nhiệt độ cao C phản ứng được với Al tạo nhôm cacbua<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

2Zx<br />

2 Nx<br />

80<br />

<br />

Zx<br />

26<br />

Theo giả thiết ta có Zx<br />

2 4 <br />

<br />

<br />

Nx<br />

30<br />

Nx<br />

5<br />

<br />

<br />

x<br />

y<br />

x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

X là Fe<br />

Ta có cấu hình của Fe là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 từ cấu hình Fe thuộc chu kì 4 và nhóm VIIIB.<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

ZX<br />

ZY<br />

33 ZX<br />

16(S)<br />

<br />

<br />

ZY<br />

ZX<br />

1 ZY<br />

17(Cl)<br />

X là Lưu huỳnh Y là Clo<br />

Nhận xét <strong>các</strong> đáp án:<br />

A sai: Đơn chất X ở điều kiện thường là chất rắn màu vàng<br />

B sai: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích thì độ âm điện tăng<br />

độ âm điện của Y lớn hơn của X<br />

C sai: Cấu hình của Y là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Lớp ngoài cùng của Y có 7 electron<br />

D đúng: Cấu hình của X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Phân <strong>lớp</strong> ngoài cùng của X chứa 4 electron<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Tổng số hạt của M và X <strong>đề</strong>u nhỏ hơn 60 nên áp dụng công thức:<br />

Nguyên tố M:. 18,<strong>12</strong>5 Z 19,333 Z 19.<br />

M là K<br />

Nguyên tố X: 16, 25 z 17,333 Z 17.<br />

Do đó X là Cl<br />

Liên kết trong hợp chất MX hay KCl là liên kết ion<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M + và ion X - Hợp chất Y là MX<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

M là Kali và X là Cl<br />

ZM Zx 36 ZM<br />

19<br />

<br />

<br />

ZM Zx 2 Zx<br />

17<br />

K có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1<br />

K thuộc chu kì 4; nhóm IA<br />

Cl có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5<br />

Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Cách 1: Theo giả thiết ta có:<br />

AM<br />

6,5Zx<br />

(1)<br />

<br />

<br />

Ax Zx ZM<br />

(2)<br />

aZM<br />

bZx<br />

72(3)<br />

<br />

31,58 bAx<br />

b A<br />

<br />

68,<br />

42 a.AM<br />

6,5a Z<br />

<br />

a b 5(5)<br />

x<br />

x<br />

(4)<br />

N Z N A<br />

Với Z


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chỉ có cặp a = 2 và b = 3 thỏa mãn<br />

hợp chất là M a X b là M 2 X 3<br />

Thay vào ngược lại ta có:<br />

AM<br />

6,5Z<br />

x<br />

(1)<br />

<br />

AM<br />

52<br />

Ax Zx Z<br />

M<br />

(2)<br />

<br />

AM<br />

16<br />

2ZM<br />

3Zx<br />

72(3) <br />

<br />

ZM<br />

24<br />

31,58 3 A<br />

<br />

<br />

x<br />

(4) Zx<br />

8<br />

68,42 6,5.2 Z<br />

<br />

<br />

x<br />

Hợp chất cần tìm là Cr 2 O 3<br />

Cách 2: X chiếm 31,58% về khối lượng:<br />

p p n a<br />

x<br />

n<br />

x.<br />

b<br />

<br />

<br />

p n .b p n .a p n .b<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

M M<br />

0,3158 2,1666(1)<br />

x x M M x x<br />

Theo giải thiết ta có<br />

x y 5 (2)<br />

nM pM 6,5px<br />

( 3)<br />

<br />

2Px Nx P<br />

M<br />

(4)<br />

<br />

a pM<br />

b px<br />

72 (5)<br />

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x ; y; p M ; p R . Vì vậy<br />

ta sẽ tìm <strong>các</strong>h khử <strong>các</strong> ẩn không cần thiết bằng <strong>các</strong>h thế phương trình (3) và (4) phương trình (1):<br />

Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:<br />

<br />

6,5a.p<br />

p p .b 2,1666(6)<br />

Phương án 1: Biện luận nghiệm theo giá trị của a và b:<br />

Ta còn lại 3 phương trình với 4 ẩn số<br />

M<br />

x<br />

x <br />

a b 5(2)<br />

6,5a p<br />

<br />

x 2,1666(6)<br />

pM<br />

p<br />

x<br />

.b<br />

<br />

a pM<br />

b.p<br />

x 72(5)<br />

Nhận xét: Ở phương trình (6) chứa ẩn ap X và bp M nhưng phương trình 5 lại không chứa 2 ẩn đó. Vì vậy<br />

ta không thể đưa ba phương trình trên về phương trình hai ẩn để biện luận. Điều duy nhất chúng ta có thể<br />

làm là phải biện luận cùng lúc 2 giá trị của a và b<br />

a 1 2 3 4<br />

b 4 3 2 1<br />

<strong>12</strong>,52<br />

p M<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

p X<br />

24 (Cr) 3,89<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8 (O)<br />

(Loại)<br />

0,<strong>11</strong>2<br />

(Loại)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy M là Crom và X là Oxi.<br />

Phương án 2:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 18/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biện luận tìm giá trị của a và b từ đó tìm M và X.<br />

Từ phương trình (4) ta có pM 2Px pM px P<br />

x<br />

(7)<br />

Mặt khác ta có với một nguyên tố có Z < 82 ta có:<br />

S S<br />

Z <br />

3,5 3<br />

p 2p n 3,5p p p 2, 5p (8)<br />

M x x x M x x<br />

Từ (6); (7) và (8) ta suy ra:<br />

chỉ có a = 2 và b = 3 là thỏa mãn<br />

Ta tìm được M là Crom và X là Oxi.<br />

Vậy hợp chất cần tìm là Cr 2 O 3 .<br />

Tổng số hạt cơ <strong>bản</strong> là 224<br />

a<br />

0,333 0,833<br />

b<br />

Nhận xét: Đây là một trong những bài tập khó đòi hỏi tư duy và kĩ năng tính toán cao nhưng đối với<br />

những bạn có nhiều kinh nghiệm thì với bài tập này hoàn toàn có thể đoán được. Khi <strong>đề</strong> cho a + b = 5 thì<br />

với kinh nghiệm tích lũy trong quá trình học thì chúng ta sẽ đoán cặp số ở đây sẽ là 2 và 3 hợp chất đó<br />

sẽ là M 2 X 3 thông thường thì đây sẽ là oxit của kim <strong>loại</strong> hóa trị 3 thay ngay Oxi vào tìm ra được M một<br />

<strong>các</strong>h nhanh chóng. Vì vậy kinh nghiệm đoán và bắt bài là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp ta<br />

giải quyết nhanh những bài toán hóa học khó.<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Y <br />

<br />

<br />

2 ZX 3ZY NX 3N 196 ZX 3ZY<br />

64<br />

<br />

<br />

<br />

2 ZX 3ZY NX 3NY<br />

60 NX<br />

3NY<br />

68<br />

Từ đó ta có:<br />

ZX<br />

3ZY<br />

64 ZX<br />

13<br />

<br />

<br />

6ZY<br />

2ZX<br />

76 ZY<br />

17<br />

<br />

Al HNO Al NO NO N O H O<br />

<br />

3 3 3<br />

2 2<br />

Đến đây ta có thể làm theo 2 <strong>các</strong>h<br />

X là Al<br />

Cách 1: Viết từng phương trình riêng biệt với mỗi phương trình một sản phẩm<br />

(1): <br />

Al 4HNO Al NO NO 2H O<br />

3 3 3<br />

2<br />

(2): <br />

8Al 30HNO 8Al NO 3N O 15H O<br />

3 3 3 2 2<br />

Ta có n n 3:1<br />

nhân thêm 9 vào phương trình (1)<br />

NO<br />

N2O<br />

<br />

<br />

9Al 36HNO 9Al NO 9NO 17H O<br />

<br />

<br />

<br />

3 3 3<br />

2<br />

8Al 30HNO 8Al NO 3N O 15H O<br />

3 3 3 2 2<br />

17Al 66HNO 17Al NO 9NO 3N O 33H O<br />

<br />

3 3 3<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nên tổng hệ số của <strong>các</strong> chất trong phương trình thu được là 145.<br />

5 2<br />

3N 3.3e 3N<br />

Cách 2: Bảo toàn (e) <br />

nhận 17e.<br />

5 1<br />

N 8e 2N<br />

3<br />

Al Al 3e<br />

<br />

Do đó ta có phương trình phản ứng:<br />

nhường 3e.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 19/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

17Al 66HNO 17Al NO 33NO 3N O 33H O<br />

<br />

3 3 3<br />

2 2<br />

Vậy tổng hệ số <strong>các</strong> chất trong pt thu được là 145.<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Y công thức Oxit cao nhất là YO 3 Y có hóa trị VI<br />

Y thuộc nhóm VIA<br />

Mặt khác Y thuộc chu kì 3 Y là S Hợp chất M là MS<br />

M chiếm 63,64% khối lượng:<br />

M<br />

%mM<br />

0,6364 M 56 <br />

M 32<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Ta có<br />

M là Fe<br />

42<br />

Z 4,67 Phải có một phi kim có Z 4<br />

9<br />

Do đó nguyên tố này chỉ có thể là H<br />

Hai phi kim còn lại thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.<br />

Gọi số proton của 2 nguyên tố đó lần lượt là Z và Z + 1<br />

TH1: A có 2 nguyên tử H<br />

Ta có:<br />

36<br />

Z <br />

2 3Z 4(Z1) 42 7<br />

<br />

2 4Z 3(Z 1) 42 37<br />

Z <br />

7<br />

TH2: A có 3 nguyên tử H:<br />

Ta có:<br />

35<br />

Z <br />

3 2Z 4(Z 1) 42 6<br />

<br />

3 4Z 2(Z 1) 42 37<br />

Z <br />

6<br />

TH3: A có 4 nguyên tử H:<br />

Ta có:<br />

(Loại)<br />

(Loại)<br />

Z 7( tháa m·n)<br />

4 2Z 3(Z 1) 42<br />

<br />

<br />

36<br />

4 3Z 2(Z 1) 42 Z ( lo¹i)<br />

5<br />

Hai nguyên tố còn lại là N (Z = 7) và O (Z = 8)<br />

<strong>Công</strong> thức phân tử của A là: N 2 H 4 O 3 hay NH 4 NO 3<br />

Nhận xét <strong>các</strong> đáp án:<br />

A đúng: phân tử khối của A là 80 chia hết cho 5.<br />

B sai: Trong phân tử A chứa liên kết ion liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 5<br />

C đúng: N H N O nên trong <strong>các</strong> phản ứng hóa học A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa<br />

D đúng:<br />

4 3<br />

<br />

t<br />

NH NO N O 3H O<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

4 3 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 20/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

X là Fe<br />

2Z N 82 Z 26<br />

<br />

<br />

2Z 1,733N N 30<br />

Fe phản ứng được với HCl;O<br />

2;S;Fe NO3 3<br />

Fe bị thụ động trong HNO 3 (đặc nguội); Fe không phản ứng với Cu.<br />

Các phương trình phản ứng xảy ra:<br />

Fe 2HC FeCl H ;Fe O Fe O<br />

0<br />

t<br />

0<br />

t<br />

2 2 2 2 3<br />

<br />

Fe SFeS;Fe 2Fe NO 3Fe NO<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

3 3 3 2<br />

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron <strong>lớp</strong> ngoài cùng là ns 2 np 4 : Lớp ngoài cùng có 6e<br />

X thuộc nhóm VIA<br />

Hợp chất khí với Hidro của X là: H 2 X<br />

X chiếm 94,<strong>12</strong>% khối lượng:<br />

X<br />

%mX<br />

0,94<strong>12</strong> X 32<br />

<br />

2 X<br />

X là S<br />

<strong>Công</strong> thức Oxit cao nhất là SO 3 %m 40%<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Oxit cao nhất của một đơn chất X có dạng RO 3 .<br />

Hợp chất khí với Hidro là H 2 R.<br />

Ta có:<br />

Vậy R là Se<br />

R<br />

%mR<br />

0,97531 R 79<br />

2 R<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Z Z 50 32<br />

A<br />

B<br />

nên ta có:<br />

C B<br />

A B C<br />

S<br />

ZA ZB 50 ZA<br />

16<br />

<br />

<br />

ZB ZA 18 ZB<br />

34<br />

Z Z 18 52 Z Z Z <strong>10</strong>2<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

72 ZB<br />

36<br />

Z 36 <br />

2 ZA<br />

36<br />

B thuộc chu kì 5 và A thuộc chu kì 3<br />

B thuộc chu kì 5 nhóm VIIA B là Iot<br />

A thuộc chu kì 4 nhóm IA A là Kali<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận xét <strong>các</strong> đáp án:<br />

A sai.<br />

B sai: Ion hầu như không tan trong nước<br />

C sai: Ở điều kiện thường Iot là chất rắn màu, dạng tinh thể màu đen<br />

D đúng: KI là thành phần của muối Iot cung cấp iot phòng tránh bệnh bướu cổ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 21/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Giả sử<br />

Z<br />

A<br />

Z<br />

B<br />

Ta có:<br />

B thuộc chu kì 3<br />

19 19 ZB<br />

9,5<br />

Z 9,5 <br />

2 ZA<br />

9,5<br />

TH1: A thuộc chu kì 1 (A là Hidro hoặc He)<br />

+ A là Hidro (Z = 1) Z 18(Ar)<br />

Không thỏa mãn<br />

+ A là He (Z = 2) Z 17(C)<br />

Thỏa mãn<br />

TH2: A thuộc chu kì 2 <br />

<strong>bản</strong>g tuần hoàn.<br />

Từ đó ta có<br />

B<br />

B<br />

A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong<br />

ZA ZB 19 ZA<br />

5(B)<br />

<br />

<br />

ZB ZA 9 ZB<br />

14(N)<br />

<br />

<br />

ZA ZB 19 <br />

ZA<br />

6(C)<br />

<br />

<br />

ZB ZA 7 ZB<br />

13(Al)<br />

Vậy có 3 trường hợp thỏa mãn điều kiện bài toán.<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

TH1: n lẻ công thức oxit R 2 O n .<br />

Ta có: R 8 n 17 37R 568 343n<br />

2R 16n 71<br />

n = 5; R = 31 thỏa mãn<br />

Vậy R là P<br />

(thỏa mãn)<br />

n 1 3 5 7<br />

R âm 3,2 31 49,5<br />

TH2: n chẵn <strong>Công</strong> thức oxit là Ro n .<br />

Ta có R 8 2n 17 54R 568 414n<br />

R 16n 71<br />

không có trường hợp nào thỏa mãn<br />

R là P. Từ đó ta có:<br />

A đúng: P có cấu hình là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3<br />

P có 3 electron độc thân<br />

B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.<br />

C đúng: thiếu clo:<br />

n 2 4 6<br />

R âm 4,81 <strong>12</strong>,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

t<br />

2P 3Cl 2PCl<br />

2 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dư clo:<br />

<br />

t<br />

2P 5Cl 2PCl<br />

2 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 22/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D sai: P 2 O 5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit<br />

photphoric)<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Áp dụng công thức<br />

R <br />

3<br />

3.a.M<br />

4 .<strong>10</strong>0.d.N<br />

3.74.M<br />

<br />

4 .<strong>10</strong>0.d.N<br />

8<br />

1,965.<strong>10</strong> 3<br />

M 40<br />

Câu 30: Đáp án A (tương tự câu 29)<br />

a<br />

a<br />

ta có:<br />

R là Ca.<br />

P O 3H O 2H PO<br />

2 5 2 3 4<br />

(điều chế axit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 23/23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Kiến thức cơ <strong>bản</strong><br />

1. Định nghĩa<br />

CHƯƠNG 3: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ<br />

Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong dó có sự chuyển electron giữa <strong>các</strong> chất phản ứng;<br />

hay phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.<br />

Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Chất khử còn được gọi<br />

là chất bị oxi hóa.<br />

Chất oxi hóa là chất nhận electron hay là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Chất oxi hóa còn<br />

được gọi là chất bị khử.<br />

Sự oxi hóa (quá trình oxi hóa) một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hóa<br />

của chất đó.<br />

Sự khử (quá trình khử) một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hóa của chất<br />

đó.<br />

Nhận xét:<br />

Các khái niệm liên quan đến phản ứng oxi hóa - khử dễ gây nhầm lẫn cho <strong>các</strong> bạn khi mới làm<br />

quen. Để tránh sai lầm, <strong>các</strong> bạn có thể ghi nhớ câu "khử cho - o nhận", trong đó:<br />

+ Khử là chất khử - chất khử là chất cho electron.<br />

+ O là chất oxi hóa - chất nhận electron.<br />

Chú ý:<br />

Tên quá trình "ngược" với tên chất tham gia quá trình: .<br />

- Chất khử thì tham gia quá trình oxi hóa (bị oxi hóa)<br />

- Chất oxi hóa tham gia quá trình khử (bị khử).<br />

2. Điều kiện xảy ra phản ứng oxi hóa - khử<br />

Phản ứng oxi hóa - khử xảy ra theo hướng chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa mạnh tạo ra chất<br />

khử và chất oxi hóa yếu hơn.<br />

Xét phản ứng: CK 1 + COXH 1 → CK 2 + COXH 2<br />

Trong đó: CK 1 : chất khử thứ nhất<br />

COXH 1 : chất oxi hóa thứ nhất<br />

CK 2 : chất khử thứ hai<br />

COXH 2 : chất oxi hóa thứ hai<br />

Khi đó điều kiện để phản ứng xảy ra là:<br />

TÝnh khö (CK<br />

1<br />

> CK<br />

2)<br />

<br />

TÝnh oxi ho¸ (COXH<br />

1<br />

> COXH<br />

2)<br />

Ví dụ: Na có tính khử mạnh hơn Cl - , Cl 2 có tính oxi hóa mạnh hơn Na + nên xảy ra phản ứng:<br />

2Na Cl 2NaCl<br />

2<br />

3. Phân <strong>loại</strong> phản ứng hóa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phản ứng hóa học được chia thành 2 <strong>loại</strong> chính:<br />

+ Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa của <strong>các</strong> nguyên tố.<br />

+ Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa của <strong>các</strong> nguyên tố (phản ứng oxi hóa - khử).<br />

Phản ứng oxi hóa - khử có thể chia thành 3 <strong>loại</strong>:<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Phản ứng oxi hóa - khử thông thường: Phản ứng oxi hóa - khử trong đó chất khử và chất oxi hóa<br />

thuộc hai phân tử khác nhau (nguyên tử có sự tăng số oxi hóa và nguyên tử có sự giảm số oxi hóa thuộc<br />

hai phân tử khác nhau)<br />

0<br />

Ví dụ: 2 Na + Cl2 <br />

0<br />

+1 -1<br />

Na Cl<br />

chất khử chất oxi hóa sản phẩm<br />

+ Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử: Phản ứng oxi hóa - khử trong đó nguyên tử có sự tăng số oxi<br />

hóa và nguyên tử có sự giảm số oxi hóa thuộc cùng một phân tử với vai trò của <strong>các</strong> nguyên tử này là khác<br />

nhau.<br />

Ví dụ:<br />

+5 -2 0 -1 0<br />

t<br />

3 2<br />

2K ClO<br />

chất oxi hóa<br />

2K Cl+ 3O<br />

chất khử<br />

KClO 3 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.<br />

+ Phản ứng tự oxi hóa – khử: Phản ứng oxi hóa - khử trong đó <strong>các</strong> nguyên tử của một nguyên tố trong<br />

một phân tử vừa có sự tăng số oxi hóa, vừa có sự giảm số oxi hóa với vai trò của <strong>các</strong> nguyên tử này là<br />

giống nhau.<br />

Ví dụ:<br />

2NaOH + Cl<br />

0 0 -1 +1<br />

t<br />

2<br />

<br />

2<br />

Na Cl+ Na ClO + H O<br />

Trong phản ứng này, hai nguyên tử Cl trong cùng phân tử Cl 2 cùng có số oxi hóa ban đầu là 0 thì một<br />

nguyên tử nhận electron nên số oxi hóa giảm xuống -1 và một nguyên tử nhường electron nên số oxi hóa<br />

tăng lên +1. Do đó đây là phản ứng tự oxi hóa - khử.<br />

-3 +5<br />

0<br />

t<br />

N H4 N O3 <br />

2 2<br />

N O + 2H O<br />

Ở phản ứng này, hai nguyên tử có sự tăng, giảm số oxi hóa cùng là nguyên tử N và hai nguyên tử này<br />

cùng thuộc phân tử NH 4 NO 3 . Tuy nhiên vai trò của hai nguyên tử N là khác nhau vì số oxi hóa ban đầu<br />

của chúng khác nhau (-3 và +5). Do đó đây không phải là phản ứng tự oxi hóa - khử mà là phản ứng oxi<br />

hóa - khử nội phân tử.<br />

Study tip: Trong quá trình xác định <strong>loại</strong> phản ứng oxi hóa - khử, <strong>các</strong> bạn cần chú ý đến vị trí của chất<br />

khử, chất oxi hóa, sau đó đến vai trò của <strong>các</strong> nguyên tử có sự tăng, giảm số oxi hóa.<br />

4. Một số phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa - khử<br />

a. Phương pháp thăng bằng electron<br />

Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi.<br />

Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.<br />

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà<br />

chất oxi hoá nhận.<br />

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá<br />

học.<br />

Ví dụ: Cân bằng phản ứng Mg + HNO3 Mg(NO<br />

3) 2<br />

+ N<br />

2<br />

+ H2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bước 1:<br />

0 5 2 0<br />

Mg+ H N O<br />

Mg(NO ) + N + H O<br />

3 3 2 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bước 2:<br />

Quá trình oxi hóa:<br />

0 2<br />

Mg Mg<br />

2e<br />

Quá trình khử:<br />

5 0<br />

<br />

2 N <strong>10</strong>e N 2<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(Vì trong sản phẩm của quá trình khử là N 2 chứa hai nguyên tử N nên khi viết quá trình khử, ban đầu ta<br />

cần đặt hệ số 2 trước nguyên tử N để bào toàn nguyên tố)<br />

Bước 3: Ta tìm bội chung nhỏ nhất của số electoon nhường, số electoon nhận trong hai quá trình ở bước<br />

2 để tổng số electoon do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận và hệ số khi cân<br />

bằng phương trình là nguyên và tối giản.<br />

Ở phản ứng này, có BCNN(2,<strong>10</strong>) = <strong>10</strong>:<br />

Bước 4: Hoàn thành phương trình phản ứng:<br />

5Mg +<strong>12</strong>HNO<br />

0 2<br />

Mg Mg<br />

2e 5x<br />

5 0<br />

2 N<strong>10</strong>e N<br />

2<br />

1x<br />

5Mg(NO ) + N + 6H O<br />

3 3 2 2 2<br />

Lưu ý: Phương pháp này không đòi hỏi phải xác định số oxi hóa của nguyên tố và chỉ áp dụng được<br />

cho trường hợp <strong>các</strong> phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong dung địch.<br />

b. Phương pháp thăng bằng ion - electron<br />

Khi một phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong dung dịch (môi trường là nước, axit hoặc bazo) thì ngoài<br />

phương pháp thăng bằng electron như trên, ta còn có thể cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng<br />

bằng ion - electron vì nó gắn liền với sự tồn tại của <strong>các</strong> ion trong dung dịch, trong đó có lưu ý đến môi<br />

trường của phản úng.<br />

Phương pháp này cần chú ý đến môi trường phản ứng và <strong>các</strong> phân tử, ion phải để đúng dạng tồn tại.<br />

Vì vậy để cân bằng <strong>các</strong> nguyên tử hiđro, oxi (có mặt trong phân tử, ion) chúng ta có thể thêm H 2 O, H +<br />

hoặc OH - vào <strong>các</strong> bán phản ứng:<br />

Tiến hành theo <strong>các</strong> bước như sau:<br />

Bước 1: Viết <strong>các</strong> quá trình oxi hoá - khử (cho - nhận electron)<br />

Bước 2: Cân bằng <strong>các</strong> nguyên tố hiđro (H) và oxi (O)<br />

+ Cân bằng nguyên tố oxi (O): vế nào thiếu oxi (O) thì thêm H 2 O, thiếu bao nhiêu O thêm bấy nhiêu<br />

H 2 O.<br />

+ Cân bằng nguyên tố hiđro (H): vế nào thiếu hiđro (H) thì thêm H + , thiếu bao nhiêu hiđro (H) thì<br />

thêm bấy nhiêu H + .<br />

Bước 3: Tính số electron trao đổi và nhân <strong>các</strong> hệ số thích hợp.<br />

Bước 4: Cộng <strong>các</strong> bán phản ứng chúng ta sẽ được phương trình phản ứng (Chú ý giản ước những phân<br />

tử ion cùng xuất hiện ở 2 vẽ)<br />

Ví dụ: Cân bằng phản ứng<br />

Bước 1: Quá trình cho electron:<br />

Quá trình nhận electron:<br />

FeSO + KMnO + H SO<br />

Fe (SO ) + MnSO + K SO + H O<br />

4 4 2 4 2 4 3 4 2 4 2<br />

2+ 3+<br />

Fe Fe +1e<br />

Bước 2: Cân bằng <strong>các</strong> nguyên tố H và O:<br />

+7<br />

Mn O + 5e Mn<br />

- 2+<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ở quá trình cho electron: Cả hai vế <strong>đề</strong>u không có O hay H nên không cần thực hiện quá trình cân bằng<br />

hai nguyên tố này.<br />

Ở quá trình nhận electron: Ở vế phải thiếu 4 nguyên tử O, do đó ta thêm vào vế phải 4 phân tử H 2 0.<br />

Khi đó ở vế trái lại thiếu 8 nguyên tử H nên ta thêm 8 ion H + .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó ta thu được bán phản ứng:<br />

MnO +8H + 5e Mn 4H O<br />

- <br />

2+<br />

4 2<br />

Nhận xét: Khi đã làm quen và thành thạo phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa 5 khử này, <strong>các</strong> bạn<br />

có thế kết hợp nhanh bước 1 và bước 2 với nhau.<br />

Bước 3: Tính số electron trao đổi và nhân <strong>các</strong> hệ số thích hợp<br />

Ta chọn bội chung nhỏ nhất của số electron cho - nhận ở hai bán phản úng để tìm hệ số thích hợp tương<br />

tự như phương pháp thăng bằng electron:<br />

2+ 3+<br />

5 Fe Fe +1e<br />

2 MnO +8H + 5e Mn 4H O<br />

- <br />

2+<br />

4 2<br />

Bước 4: Cộng <strong>các</strong> bán phản ứng để hoàn thành phương trình phản ứng:<br />

Cộng hai bán phản ứng ở Bước 3 sau khi đã nhân với hệ số ta được:<br />

<strong>10</strong>Fe + 2MnO +16H <strong>10</strong>Fe 2Mn 8H O<br />

2+ - 3+ 2+<br />

4 2<br />

Kết hợp với <strong>các</strong> ion còn lại không trực tiếp tham gia vào quá trình oxi hóa - khử là K + , SO 4<br />

2-<br />

ta được phản<br />

ứng hoàn chỉnh: <strong>10</strong>FeSO<br />

4<br />

+ 2KMnO<br />

4<br />

+8H2SO4 5Fe<br />

2(SO 4) 3<br />

+ 2MnSO<br />

4<br />

+ K2SO 4<br />

+8H2O<br />

B. Phương pháp giải <strong>các</strong> dạng bài tập điển hình<br />

1. Dự đoán chất oxi hóa, chất khử và sản phẩm của phản ứng oxi hóa - khử<br />

Dựa vào số oxi hóa của nguyên tử <strong>các</strong> nguyên tố để xác định chất khử, chất oxi hóa<br />

+ Khi một chất chứa một nguyên tử có số oxi hóa thấp nhất thì chất đó khi tham gia phản ứng oxi hoá -<br />

khử có thể đóng vai trò là chất khử.<br />

Ví dụ:<br />

-2 -2 -3 0<br />

H S,KClO , N H , Fe,...<br />

2 3 3<br />

+ Khi một chất chứa một phân tử có số oxi hóa cao nhất thì chất đó khi tham gia phản ứng oxi hóa -<br />

khử có thể đóng vai trò là chất oxi hóa.<br />

Ví dụ:<br />

Lưu ý:<br />

+7 +6 +3 +7 +4 +5<br />

K Mn O ,K Cr O ,Fe O ,K ClO ,CO , H N O ,...<br />

4 2 2 7 2 3 4 2 3<br />

Khi một nguyên tố có nhiều mức số oxi hóa khác nhau, trong một chất có chứa nguyên tử của nguyên<br />

tố đó với mức số oxi hóa trung gian thì khi tham gia phản ứng oxi hóa - khử, chất đó có thể vừa là chất<br />

oxi hóa, vừa là chất khử. Ví dụ: +2 0 0 4 <br />

FeO, N ,Cl ,MnO , Na ClO,K 1 <br />

ClO 5 <br />

,H O 1<br />

,...<br />

2. Phương pháp giải<br />

2 2 2 3 2 2<br />

Các dạng bài tập về phản ứng oxi hóa – khử rất đa dạng và phong phú, chúng trải dài trong chương<br />

trình <strong>Hóa</strong> học THPT từ <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> đến <strong>lớp</strong> <strong>12</strong>, xuất hiện cả trong bài tập <strong>Hóa</strong> học Vô Cơ và Hữu cơ.<br />

Tuy nhiên, trong chuyên <strong>đề</strong> này chúng ta sẽ làm quen với phương pháp giải ở những dạng bài tập đơn<br />

giản. Chi tiết phương pháp và <strong>các</strong> dạng toán cụ thể, <strong>các</strong> bạn có thể tìm hiểu trong <strong>các</strong> Chuyên <strong>đề</strong> tiếp<br />

theo.<br />

Về mặt phương pháp, ngoài việc áp dụng phương pháp thường gặp là viết đầy đủ phản ứng hóa học rồi<br />

tính toán theo yêu cầu <strong>đề</strong> bài dựa vào phản ứng hóa học thì với dạng bài tập liên quan đến phản ứng oxi<br />

hóa - khử, chúng ta còn thường áp dụng hai phương pháp sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp bảo toàn mol electron<br />

Để áp dụng được phương pháp này nhanh và chính xác, <strong>các</strong> bạn cần nắm chắc cơ sở phương pháp và<br />

xác định đúng <strong>các</strong> chất khử, chất oxi hóa và viết được chính xác <strong>các</strong> quá trình nhường - nhận electron.<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp này có thể hiểu đơn giản như sau: Trong một (hoặc một chuỗi) phản ứng oxi hóa - khử,<br />

tổng số mol electron mà (<strong>các</strong>) chất khử cho phải bằng tổng số mol electron mà (<strong>các</strong>) chất oxi hóa nhận.<br />

Phương pháp thăng bằng ion – electron<br />

Vì <strong>các</strong>h cân bằng phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng ion - electron chỉ áp dụng cho<br />

phản ứng oxi hóa - khử diễn ra trong môi trường dung dịch nên phương pháp thăng bằng ion - electron<br />

cũng chi áp dụng cho <strong>các</strong> bài toán liên quan đến phản ứng oxi hóa - khử diễn ra trong dung dịch.<br />

Cơ sở của phương pháp cũng là sự bảo toàn mol electron, ngoài ra <strong>các</strong> bạn có thể chú ý đến sự bảo<br />

toàn điện tích của <strong>các</strong> ion trong dung dịch.<br />

Study tip: Cách áp dụng thường dùng đối với phương pháp này trong giải toán là viết <strong>các</strong> bán phản ứng<br />

để thực hiện tính toán, khi đó quá trình tính toán sẽ không cần cung cấp nhiều số liệu.<br />

<strong>Bài</strong> 1: Cho phương trình hoá học sau:<br />

K Cr O + CuFeS + HBr+ H SO K SO + Br + CuSO + Fe (SO ) + H O+ Cr (SO )<br />

2 2 7 2 2 4 2 4 2 4 2 4 3 2 2 4 3<br />

Tổng <strong>các</strong> hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) trong phương trình trên là:<br />

A. 180 B. 327 C. 88 D. 231<br />

Lời giải<br />

Để tính được tổng hệ số <strong>các</strong> chất trong phản ứng trên thì ta cần cân bằng được phương trình phản ứng<br />

trên.<br />

Tuy nhiên, phản ứng trên gồm nhiều chất và sản phẩm nên quá trình cân bằng thông thường rất phức<br />

tạp.<br />

Để cho đơn giản, ta tách thành 2 phản ứng oxi hóa - khử và cân bằng như sau:<br />

K Cr O + 6 HBr+ 4 H SO K SO + 3Br + 7 H O+ Cr (SO )<br />

2 2 7 2 4 2 4 2 2 2 4 3<br />

17 K Cr O + 6CuFeS + 71H SO 18K SO + 6CuSO + 3Fe (SO ) + 71H O+17 Cr (SO )<br />

2 2 7 2 2 4 2 4 4 2 4 3 2 2 4 3<br />

Kết hợp hai phương trình ta được:<br />

18K Cr O + 6CuFeS + 6HBr+ 75H SO<br />

18K SO + 3Br + 6CuSO<br />

2 2 7 2 2 4 2 4 2 4<br />

Khi đó tổng <strong>các</strong> hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của <strong>các</strong> chất trong phản ứng là:<br />

18 6 6 75 18 18 6 3 3 78 231<br />

Study tip:<br />

+3Fe (SO ) + 78H O+18Cr (SO )<br />

2 4 3 2 2 4 3<br />

Đáp án D.<br />

Để có thể tách phương trình ban đầu thành hai phương trình đơn giản hơn để thực hiện quá trình cân<br />

bằng thì <strong>các</strong> bạn cần chú ý quan sát thật kĩ. Nhận thấy trong phản ứng cho ở <strong>đề</strong> bài: K 2 Cr 2 O 7 đóng vai trò<br />

chất oxi hóa, H 2 SO 4 đóng vai trò môi trường cung cấp gốc SO<br />

2- 4 tạo muối còn đóng vai trò chất khử gồm<br />

2 chất là CuFeS 2 và HBr.<br />

Nếu để hai chất khử gộp vào một phương trình <strong>các</strong> bạn sẽ có thể gặp khó khăn trong việc xác định tỉ lệ hệ<br />

số của hai chất khử để đảm bảo số lượng <strong>các</strong> nguyên tử <strong>các</strong> nguyên tố hai vế của phản ứng bằng nhau.<br />

Khi đó để cho đơn giản thì chúng ta nên tách ra thành 2 phản ứng nhỏ với mỗi phản ứng có sự tham gia<br />

có một chất khử trong phương trình phản ứng gốc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Bài</strong> 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Xác<br />

định khối lượng m.<br />

A. 4,05 gam B. 2,7 gam C. 8,1 gam D. 5,4 gam<br />

Lời giải<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách 1: Thông thường, trước đây khi chưa biết rõ <strong>bản</strong> chất của phản ứng oxi hóa - khử, <strong>các</strong> bạn<br />

thường làm dạng bài này như sau:<br />

Có<br />

3,36<br />

n<br />

H 2<br />

= (mol)<br />

22,4<br />

Phản ứng:<br />

2 Al+ 3H2SO4 Al<br />

2(SO 2<br />

4) 3<br />

+ 3H2 n<br />

Al<br />

= n<br />

H<br />

= 0,1<br />

m<br />

2<br />

Al<br />

= 2,7(gam)<br />

3<br />

Cách 2: Khi biết đến <strong>bản</strong> chất của phản ứng oxi hoá – khử cũng như định luật bảo toàn mol electron<br />

<strong>các</strong> bạn có thể làm bài mà không cần viết phản ứng<br />

Các quá trình nhường – nhận electron là:<br />

3<br />

Quá trình nhường electron: Al Al<br />

3e<br />

Quá trình nhận electron:<br />

+1 0<br />

2H+ 2e<br />

H 2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

Lưu ý:<br />

2<br />

3n<br />

Al<br />

= 2 nH n<br />

2 Al<br />

= n<br />

H<br />

= 0,1<br />

m<br />

2<br />

Al<br />

= 2,7(gam)<br />

3<br />

Đáp án B.<br />

Với bài tập này, <strong>các</strong> bạn có thể làm quen với phương pháp giải bài tập theo phương pháp bảo toàn<br />

electron. Qua đó quá trình giải bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa khử có thể không cần viết phương<br />

trình phản ứng.<br />

Tuy nhiên đây là một bài tập có phản ứng dễ cân bằng và quá trình tính toán đơn giản nên <strong>các</strong> bạn chưa<br />

nhận thấy ưu điểm cũng như sự tiết kiệm thời gian của phương pháp. Sau đây, chúng ta sẽ nhận thấy điều<br />

đó thông qua những bài toán phức tạp hơn liên quan đến phản ứng oxi hóa - khử.<br />

<strong>Bài</strong> 3: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản<br />

ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là:<br />

A. 20 B. 40 C. 60 D. 80<br />

Lời giải<br />

Cách 1: Viết phản ứng, cân bằng hệ số và tính toán theo yêu cầu:<br />

Các phản ứng xảy ra như sau:<br />

Fe + H SO<br />

FeSO + H<br />

2 4 4 2<br />

2 7 3 2<br />

<strong>10</strong>FeSO + 2K Mn O +8H SO<br />

Do đó:<br />

5Fe (SO ) + 2MnSO + K SO +8H O<br />

4 4 2 4 2 4 3 4 2 4 2<br />

1<br />

n<br />

FeSO<br />

= n<br />

4 Fe<br />

= 0,1<br />

n<br />

KMnO<br />

= n<br />

4 FeSO<br />

= 0,02<br />

4<br />

5<br />

n 0,02<br />

V<br />

ddKMnO 4<br />

= = =0,04(l)=40(ml) V=40<br />

C 0,5<br />

M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách 2: Áp dụng phương pháp bảo toàn mol electron:<br />

Ta có:<br />

n = n = 0,1(bảo toàn nguyên tố Fe)<br />

FeSO4<br />

Fe<br />

+2 +3<br />

Quá trình nhường electron: Fe Fe1e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quá trình nhận electron:<br />

+7 +2<br />

Mn +5e Mn<br />

1<br />

5n<br />

KMnO<br />

= n (định luật bảo toàn mol electron)<br />

4 FeSO<br />

n<br />

4 KMnO<br />

= n<br />

4 FeSO<br />

= 0,02<br />

4<br />

5<br />

n 0,02<br />

V<br />

ddKMnO 4<br />

= = =0,04(l)=40(ml) V=40<br />

C 0,5<br />

M<br />

Đáp án B.<br />

Nhận xét: Với bài này, <strong>các</strong> bạn đã thãy rõ sự ưu việt của phương pháp bảo toàn electron so với <strong>các</strong>h giải<br />

tính toán theo phương trình phản ứng thông thường: Thời gian cân bằng phản ứng khá lâu trong khi áp<br />

dụng định luật bảo toàn electron không cần quan tâm hệ số của <strong>các</strong> chất mà quá trình tính toán rất nhanh.<br />

<strong>Bài</strong> 4: Nung m gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được <strong>11</strong>,2 gam chất rắn X gồm Fe, Fe 2 O 3 ,<br />

Fe 3 O 4 và FeO. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít khí NO 2 (đktc) là<br />

sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là bao nhiêu?<br />

A. 8,4 gam B. 5,6 gam C. <strong>11</strong>,2 gam D. 7 gam<br />

Lời giải<br />

Fe<br />

kk FeO<br />

+HNO3<br />

Tóm tắt quá trình: Fe X Fe(NO )<br />

Fe2O3<br />

<br />

Fe3O4<br />

Như vậy trong toàn bộ quá trình, Fe là chất khử với số oxi hóa của sắt đã tăng từ 0 lên +3, chất oxi hóa<br />

gồm O 2 không khí và HNO 3 .<br />

Ta sẽ sử dụng phương pháp bảo toàn mol electron để giải bài toán như sau:<br />

Cách 1:<br />

Nhường electron: Fe Fe + 3e<br />

Mol<br />

m<br />

56<br />

Nhận electron: O + 4e<br />

Mol<br />

0<br />

2<br />

<strong>11</strong>,2-m<br />

32<br />

+5<br />

N<br />

+3<br />

+ 1e<br />

<strong>11</strong>,2-m<br />

8<br />

<br />

<br />

3m<br />

56<br />

-2<br />

2O<br />

Mol 0,1 0,1<br />

3m <strong>11</strong>,2-m 0,1 m=8,4(gam) (Định luật bào toàn mol electron)<br />

56 8<br />

N 4<br />

Tuy nhiên ta vẫn có thể áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho bài này một <strong>các</strong>h ngắn gọn hơn<br />

nữa như Cách 2:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách 2: Ta coi hỗn hợp X gồm Fe và O với n Fe = x; n O = y.<br />

Quá trình nhường electron: Fe<br />

0 Fe +3<br />

3e<br />

3 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quá trình nhận electron:<br />

Có<br />

<br />

0 -2<br />

<br />

O +2e O<br />

<br />

+5 +4<br />

<br />

N +1e N<br />

<br />

56x 16y <strong>11</strong>,2 bo toµn khèi l­îng x 0,15<br />

<br />

m 0,15.56 8,4<br />

<br />

3x 2y 1bo toµn mol electron y 0,175<br />

<br />

Đáp án A.<br />

Với phương pháp làm bài này, chúng ta không cần quan tâm trong hỗn hợp rắn thu được gồm những<br />

chất gì và lượng là bao nhiêu. Trong quá trình làm bài tập về phản ứng oxi hóa - khử, <strong>các</strong> bạn cần tinh ý<br />

xét xem trong toàn bộ quá trình, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa để áp dụng <strong>các</strong>h làm phù<br />

hợp và nhanh gọn nhất. Một trong những bước hỗ trợ cho kĩ năng trên là bước tóm tắt <strong>đề</strong> bài hay <strong>các</strong> quá<br />

trình phản ứng.<br />

D. <strong>Bài</strong> tập rèn luyện kỹ năng<br />

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được khí A và dung dịch<br />

B. Cho khi A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư tạo ra <strong>12</strong>,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung<br />

dịch B thì thu được <strong>12</strong>0 gam muối khan. <strong>Công</strong> thức oxit là:<br />

A. FeO B. Fe 3 O 4<br />

C. Fe 2 O 3 D. Tất cả <strong>đề</strong>u sai.<br />

Câu 2: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol 3 chất <strong>đề</strong>u bằng nhau tác dụng hết với dung dịch<br />

HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO 2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:<br />

A. 0,<strong>12</strong> B. 0,24 C. 0,21 D. 0,36<br />

Câu 3: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2<br />

bằng 16,75. Thể tích NO và N 2 O thu được ở đktc là:<br />

A. 2,24 lít và 6,72 lít B. 2,016 lít và 0,672 lít<br />

C. 0,672 lít và 2,016 lít D. 1,972 lít và 0,448 lít<br />

Câu 4: Cho KI tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 , người ta thu được 1,51 gam<br />

MnSO 4 theo phưong trình phản ứng sau: KI + KMnO 4 + H 2 SO 4 I 2 +... Số mol I 2 tạo thành và số mol<br />

KI phản ứng là:<br />

A. 0,00025 và 0,0005 B. 0,025 và 0,05<br />

C. 0,25 và 0,5 D. 0,0025 và 0,005<br />

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được<br />

đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3 . Cho biết thể tích<br />

oxi đã tham gia quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m là:<br />

A. 139,2 B. 13,92 C. 1,392 D. 1392<br />

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được hỗn hợp khí<br />

A gồm hai khí X và Y có tỉ khối so với H 2 là 22,805. <strong>Công</strong> thức hóa học của X và Y là:<br />

A. H 2 S và CO 2 B. SO 2 và CO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. NO 2 và CO 2 D. NO 2 và SO 2<br />

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H 2 SO 4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO 2 duy nhất.<br />

Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan<br />

lượng sắt tạo thành bằng H 2 SO 4 đặc, nóng thì thu được lượng khí SO 2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO 2 ờ thí<br />

nghiệm trên. <strong>Công</strong> thức của oxit sắt là:<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. FeO. B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeCO 3 .<br />

Câu 8: Hòa tan 3,84 gam Cu trong 200ml dung dịch HNO 3 vừa đủ và giải phóng hỗn hơp khí A gồm NO<br />

và NO 2 . Tỉ khối của A so N 2 là 1,5. Tính C M của HNO 3 ?<br />

A. 1 B. 0,5 C. 2 D. 1,5<br />

Câu 9: Dung dịch B chứa hai chất tan là H 2 SO 4 và Cu(NO 3 ) 2 . Cho 50ml dung dịch B tác dụng vừa đủ với<br />

31,25ml dung dịch NaOH 16% (d=l,<strong>12</strong>g/ml), sau phản ứng đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao tới khối<br />

lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Mặt khác, cho 50 ml dung dịch B tác dụng 2,4 gam Cu thì<br />

sau khí phản ứng hoàn toàn giải phóng khí duy nhất NO. Tính thể tích NO ở đktc.<br />

A. 2,24 lít B. 0,56 lít C. 0,896 lít D. 1,<strong>12</strong> lít<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim <strong>loại</strong> M hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần<br />

bằng nhau, hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCI dư thu được 2,<strong>12</strong>8 lít H 2 . Hòa tan hết phần 2 trong<br />

HNO 3 thu được 1,792 lít NO. Tìm M?<br />

A. Cu B. Mg C.Zn D. Al<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dựng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl 2<br />

và O 2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm khối lượng của AI trong X là<br />

A. 30,77% B. 69,23% C. 34,62% D. 65,38%<br />

Câu <strong>12</strong>: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với<br />

O 2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HC1 dư thu được V lít khí H2<br />

(đktc). Giá trị của V là<br />

A. 6,72 B. 3,36 C. 13,44 D. 8,96<br />

Câu 13: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn<br />

toàn với dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,568 lít khí N 2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa x gam muối<br />

chứa (không chứa NH 4 NO 3 ). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với oxi thu được y gam hỗn hợp 4 oxit. Giá trị<br />

của x, y là:<br />

A. 73,20 và 20,5 B. 58,30 và 20,5<br />

C. 66,98 và 26,1 D. 81,88 và 41,0<br />

Dùng cho câu 14,15:<br />

Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với<br />

dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối<br />

(không chứa NH 4 NO 3 ). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y<br />

gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn vói dung dịch HC1 thu được V lít khi H 2 (đktc).<br />

Câu 14: Giá trị của y là<br />

A. 47,35 B. 41,40 C. 29,50 D. 64,95<br />

Câu 15: Giá trị của V là<br />

A. <strong>11</strong>,76 B. 23,52 C. 13,44 D. 15,68<br />

Câu 16: Hoà tan cùng một lượng kim <strong>loại</strong> R vào dung dịch HNO 3 đặc nóng và vào dung dịch H 2 SO 4<br />

loãng thì thể tích NO 2 thu được bằng 3 lần thể tích H 2 cùng điều kiện, khối lượng muối sunfat bằng<br />

62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Mặt khác khi nung cùng một lượng kim <strong>loại</strong> R như trên thì cần<br />

thể tích O 2 bằng 22,22% thể tích NO 2 ở trên cùng điều kiện thu được chất rắn A. Hoà tan 20,88 gam A<br />

vào dung dịch HNO 3 20% (lấy dư 25% so vói lượng cần thiết) thu được 0,672 lít khí B (dktc) là một oxit<br />

của nitơ NxOy. Khối lượng dung dịch HNO 3 đã sử dụng là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 66,15 gam B. 264,6 gam C. 330,75 gam D. 266,4 gam<br />

9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 17: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,<strong>11</strong>2 lít (ở<br />

đktc) khí chỉ chứa SO 2 (là sản phẩm khử duy nhất). <strong>Công</strong> thức của hợp chất sắt đó là<br />

A. FeCO 3 B.FeS 2 C.FeS D.FeO<br />

Câu 18: Để m g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp X gồm 4 chất rắn có<br />

khối lượng 75,2 gam. Cho hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thấy thoát ra 6,72<br />

lít SO 2 (đktc). Tính m?<br />

A.56g B.22,4g C. <strong>11</strong>,2g D.25,3g<br />

Dùng cho câu 19,20:<br />

Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim <strong>loại</strong> M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:<br />

Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H 2 (đktc).<br />

Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng nóng thấy thoát ra <strong>11</strong>,2 lít khí NO duy nhất (đktc).<br />

Câu 19: Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 30,05% B. 50,05%<br />

C. 50,03% D. Đ/a khác<br />

Câu 20: Kim <strong>loại</strong> M là:<br />

A. Mg B. Fe C.A1 D.Cu<br />

Câu 21: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,<strong>12</strong> lít<br />

(đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là<br />

A. 66,75 gam. B. 33,35 gam.<br />

C. 6,775 gam. D. 3,335 gam.<br />

Câu 22: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO 4 , thư được O 2 và m gam chất rắn gồm<br />

K 2 MnO 4 , MnO 2 và KC1. Toàn bộ lượng O 2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp<br />

khí Y (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO 4 trong X là<br />

A. 62,76%. B. 74,92%. C. 72,06%. D. 27,94%.<br />

Câu 23: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không<br />

khi, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn họp khí Z và<br />

còn lại một phần không tan G. Đế đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc). Giá trị của V là<br />

A. 2,8. B. 1,<strong>12</strong>. C. 3,08. D. 4,48.<br />

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim <strong>loại</strong> R hóa trị n bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi cô cạn dung<br />

dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim <strong>loại</strong> R ban đầu<br />

đem hoà tan. Kim <strong>loại</strong> R đó là<br />

A. Al. B. Ba. C. Zn D. Mg.<br />

Câu 25: Hoà tan hết 9,6 gam kim <strong>loại</strong> M trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, thu được SO 2 là sản phẩm<br />

khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO 2 này hấp thụ hết vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng<br />

đem cô cạn dung dịch được 18,9 gam chất rắn. Kim <strong>loại</strong> M đó là<br />

A. Ca. B. Mg. C.Fe. D.Cu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 26: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H 2 .<br />

Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y<br />

bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích<br />

khí có trong X là<br />

A. 18,42%. B. 28,57%.<br />

<strong>10</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 14,28%. D. 57,15%.<br />

Câu 27: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư, thu được sàn phẩm khử là<br />

0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2 , có tỷ khối so với H 2 bằng 14,75. Thành phần phần trăm<br />

theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 61,80%. B. 61,82%.<br />

C. 38,18%. D. 38,20%.<br />

Câu 28: Đốt cháy X mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm <strong>các</strong> oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn A<br />

trong dung dịch HNO 3 thu được 0,035 mol hỗn họp Y gồm NO và NO 2 . Tỷ khối hơi của Y đối với H 2 là<br />

19. Tính X<br />

A. 0,06 mol. B. 0,065 mol.<br />

C. 0,07 mol. D. 0,075 mol.<br />

Câu 29: Hòa tan hoàn toàn <strong>12</strong>,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và<br />

1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2 O và N 2 .Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18.<br />

Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:<br />

A. 97,98. B. <strong>10</strong>6,38. C. 38,34. D. 34,08.<br />

Câu 30: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N 2 O (sản phẩm khử<br />

duy nhất) có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N 2 O thu được ờ đktc là:<br />

A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít.<br />

C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.<br />

Hướng dẫn giải chi tiết<br />

1.A 2.D 3.A 4.B 5.C 6.C 7.C 8.C 9.C <strong>10</strong>.A<br />

<strong>11</strong>.A <strong>12</strong>.B 13.B 14.D 15.C 16.A 17.D 18.C 19.D 20. D<br />

21. A 22.D 23.A 24.B 25. B 26.A 27.D 28.D 29.B 30.D<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Vì H 2 SO 4 đặc nóng dư nên khí A sinh ra là SO 2 .<br />

Muối khan thu được là<br />

<br />

<br />

Fe SO n 0,3<br />

2 4 3 Fe2 SO4 3<br />

Theo BTNT(Fe) có nFe(Fe O )<br />

2nFe SO<br />

<br />

0,6<br />

x y 2 4 3<br />

Vì dung dịch NaOH dư nên khỉ dẫn SO 2 vào đung dịch NaOH chỉ xảy ra một phản ứng:<br />

2NaOH SO Na SO H O<br />

2 2 3 2<br />

n 0,1 n n 0,1<br />

N2SO3 SO2 Na2SO3<br />

Coi oxit Fe x O y ban đầu là hỗn hợp của Fe và O.<br />

Gọi n O = a.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn moi electron, ta có:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3n<br />

Fe<br />

2nSO2<br />

3n<br />

Fe<br />

2nO 2nSO a n<br />

2<br />

O<br />

0,8<br />

2<br />

x nFe<br />

0,6 3<br />

Có = Oxit cần tìm là Fe 3 O 4<br />

y n 0,8 4<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

o<br />

<strong>11</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tóm tắt quá trình:<br />

FeO<br />

<br />

CuO<br />

<br />

<br />

Fe<br />

<br />

HNO3 2 4 3<br />

2<br />

<br />

CuSO4<br />

NO<br />

Fe3O<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

SO<br />

<br />

NO<br />

<br />

Có <strong>các</strong> quá trình nhường và nhận electron như sau:<br />

nhường electron:<br />

2 3<br />

<br />

<br />

Fe Fe1e<br />

8<br />

<br />

3 3<br />

<br />

3Fe<br />

3Fe1e<br />

5 4<br />

<br />

N 1e N<br />

nhận electron: <br />

5 2<br />

<br />

N 3e N<br />

Gọi<br />

n = n = n = a<br />

FeO CuO Fe3O4<br />

Áp dụng BT mol e, ta có:<br />

n + n n 3n<br />

FeO Fe3O4 NO2<br />

NO<br />

Hay 2a 0,09 0,15 a 0,<strong>12</strong><br />

Câu 3: Đáp án B<br />

n Al = 0,17<br />

Gọi<br />

có<br />

n<br />

<br />

n<br />

NO<br />

NO<br />

a<br />

b<br />

30a 44b<br />

M 16,75.2 a 3b(1)<br />

a b<br />

Quá trình nhường electron: 0 <br />

Al Al 3<br />

3e<br />

Các quá trình nhận electron:<br />

5 2<br />

<br />

N 3e N<br />

5 1<br />

<br />

2 N 8e 2 N<br />

N2O<br />

<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

3n 3n 8n hay 3a 8b 0,51(2)<br />

Al NO N2<br />

O<br />

a 0,09 V<br />

Từ (1) và (2) <br />

b 0,03 <br />

V<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

NO<br />

N2O<br />

2,016(lit)<br />

0,672(lit)<br />

Bước đầu tiên, cần hoàn thành phương trình phản ứng với đầy đủ <strong>các</strong> chất và hệ số:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong>KI 2KMnO 3H SO K SO 2MnSO 5I 3H O<br />

4 2 4 2 4 4 2 2<br />

5<br />

nMnSO<br />

0,01 n<br />

4 I<br />

n<br />

2 MnSO<br />

0,025<br />

4<br />

2<br />

Và<br />

n 5n 0,05<br />

K MnSO 4<br />

<strong>12</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nhận xét: Ngoài việc viết đầy đủ phản ứng như trên, <strong>các</strong> bạn vẫn có thể giải quyết bài toán bằng việc áp<br />

dụng định luật bảo toàn moi electron và bảo toàn nguyên tố:<br />

Quá trình nhường electron:<br />

1 0<br />

<br />

2 I I 2e<br />

2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quá trình nhận electron:<br />

7 2<br />

Mn<br />

5e Mn<br />

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:<br />

5<br />

2nI 5n<br />

2 MnSO<br />

n<br />

4 I<br />

n<br />

2 MnSO<br />

0,025<br />

4<br />

2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có:<br />

n 2n 0,05<br />

KI<br />

I 2<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O<br />

1<br />

NO + O 2 NO 2<br />

2<br />

1<br />

2NO 2 + O 2 + H 2 O 2HNO 3<br />

2<br />

Trong toàn bộ quá trình, chỉ có nguyên tố Fe và O thay đổi số oxi hóa (nguyên tố N không có sự thay đổi<br />

số oxi hóa). Do đó ta có <strong>các</strong> quá trình nhường và nhận electron như sau:<br />

Quá hình nhường electron:<br />

Quá trình nhận electron:<br />

8<br />

<br />

3<br />

3<br />

3Fe 3Fe1e<br />

0 2<br />

O 4e 2O <br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

Vậy m = 0,6.232 = 139,2 (gam)<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

2<br />

n 4n 0,6<br />

Fe3O4<br />

O2<br />

Vì hỗn hợp ban đầu có chứa FeCO 3 nên khí thoát ra chắc chắn chứa CO 2 .<br />

Có M (hỗn hợp khí) = 22,805.2 = 45,61<br />

Mà<br />

M 44 45,61<br />

CO 2<br />

Nên khí còn lại trong hỗn hợp cần có khối lượng mol lớn hơn 45,61.<br />

Mặt khác, trong hỗn hợp chất phản ứng ban đầu có chứa FeS nên khí còn lại có thế là SO 2 hoặc sản phẩm<br />

khử của<br />

Do<br />

N 5<br />

M 64 44 nên thỏa mãn.<br />

SO 2<br />

Tuy nhiên vì dung dịch HNO 3 sử dụng là đặc nóng nên sản phẩm khử chỉ có thể là NO 2 (khi đó sản phẩm<br />

sau phản ứng không có SO 2 mà thay vào đó là S hoặc H 2 SO 4 ). Do đó hỗn hợp khí chứa NO 2 và CO 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

0<br />

3 4<br />

<br />

2 4dac<br />

t<br />

2 4<br />

<br />

3 2<br />

<br />

2<br />

2Fe O <strong>10</strong>H SO 3Fe SO SO <strong>10</strong>H O<br />

0<br />

t<br />

3 4<br />

<br />

2<br />

Fe O 4CO 3Fe 4CO<br />

<br />

<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

0<br />

t<br />

2 4dac 2 4 3 2 2<br />

2Fe 6H SO Fe SO 3SO 6H O<br />

<br />

Coi oxit sắt ban đầu là hỗn hợp gồm Fe và O với n Fe = a và n O = b.<br />

Gọi<br />

nSO2<br />

tn1<br />

c thì<br />

nSO2tn2<br />

9c<br />

Các quá trình nhường và nhận electron diễn ra như sau:<br />

Quá trình nhường electron:<br />

Các quá trình nhận electron:<br />

3<br />

Fe Fe<br />

3e<br />

0 2<br />

<br />

O 2e<br />

O<br />

<br />

6 4<br />

<br />

S 2e<br />

S<br />

Với lần thí nghiệm thứ nhất, có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

3n 2n 2n hay 3a 2b 2c(1)<br />

Fe O SO 2<br />

Với lần thí nghiệm thứ hai, không có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron có:<br />

3n = 2 n hay 3a = 18c(2)<br />

Fe SO 2<br />

a 6c nFe<br />

a 6c 3<br />

Từ (1) và (2) có: <br />

b 8c no<br />

b 8c 4<br />

Vậy oxit sắt cần tìm là Fe 3 O 4 .<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

n Cu = 0,06<br />

Gọi<br />

có<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

NO2<br />

a<br />

b<br />

30a 46b<br />

M 1,5.28 3a b(1)<br />

a b<br />

3Cu + 8HNO 3 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O<br />

Cu + 4HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

3n n 2n hay 3a b 0,<strong>12</strong>(2)<br />

NO NO2<br />

Cu<br />

Tù (1) và (2) có: a = 0,02 và b = 0,06.<br />

Quan sát <strong>các</strong> phương trình phản ứng, ta thấy:<br />

n 4n 2n 0,2<br />

HNO3 NO NO2<br />

Vậy<br />

n 0, 2<br />

C<br />

M HNO3<br />

= 1(M)<br />

V 0, 2<br />

Nhận xét: Ngoài việc viết phản ứng để quan sát hệ số như trên, <strong>các</strong> bạn có thể ghi nhớ công thức cũng<br />

như hoàn toàn có thể suy luận ra công thức sau: n 4n 2n 0,2<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

m NaOH = v.d.C% = 31,25.1,<strong>12</strong>.16% = 5,6 (gam)<br />

n NaOH = 0,14<br />

Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:<br />

2NaOH + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + 2H 2 O<br />

HNO3 NO NO2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cu(NO 3 ) 2 + 2NaOH Cu(OH) 2 + 2NaNO 3<br />

Cu(OH) 2 CuO + H 2 O<br />

n 0,02 n 0,02<br />

CuO<br />

Cu(OH) 2<br />

1<br />

nH2SO n<br />

4 NaOH<br />

nCu(OH)<br />

0,05<br />

2<br />

2<br />

Do đó trong 50ml dung dịch B chứa 0,05 mol H 2 SO 4 và 0,02 mol Cu(NO 3 ) 2 .<br />

Khi cho 50ml dung dịch B tác dụng với 0,0375 mol Cu thì:<br />

3Cu+4H 2 SO 4 +Cu(NO 3 ) 2 4CuSO 4 +2NO+4H 2 O<br />

2<br />

Do đó n<br />

NO<br />

= nCu 0,025 VNO<br />

0,56(mol)<br />

3<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án D<br />

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 3,61 gam, n 0,095và n NO =0,08.<br />

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:<br />

0 2<br />

<br />

Fe Fe<br />

2e<br />

Qúa trình nhường electron: <br />

0 n<br />

<br />

M M<br />

ne<br />

Quá trình nhận electron:<br />

1<br />

<br />

2H 2e H 2<br />

* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO 3 :<br />

0 3<br />

<br />

Fe<br />

Fe<br />

3e<br />

Quá trình nhường electron <br />

0 n<br />

<br />

M M<br />

ne<br />

Quá trình nhận electron:<br />

5 +3<br />

N 2e N<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

2n n.n 2n<br />

<br />

3n n.n 3n<br />

Fe M H2<br />

Fe M NO<br />

2 nH<br />

- 2 n<br />

2 Fe 0,09<br />

Mà từ (*) n<br />

M<br />

= =<br />

n n<br />

(*)<br />

0,81<br />

n<br />

Fe<br />

= 3n<br />

NO- 2 nH<br />

0,05 m<br />

2<br />

M<br />

3,61 0,05.56 0,81 nM<br />

<br />

M<br />

0,81 0,09<br />

M = 27<br />

= M = 9 n là Al<br />

M n<br />

n = 3<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án B<br />

MgO<br />

Mg O<br />

2 MgCl<br />

Có <br />

Al<br />

Cl2<br />

Al2O3<br />

AlCl<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m<br />

Mg<br />

+ m<br />

Al<br />

+ m<br />

O<br />

+ m<br />

2 Cl<br />

= m<br />

2 Z<br />

3<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

m + m = m - m - m = 19,7 7,8 <strong>11</strong>,9<br />

Gọi<br />

O2 Cl2<br />

Z Al Mg<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

O2<br />

Cl2<br />

a<br />

b<br />

có<br />

32a+ 71b = <strong>11</strong>,9 a = 0,15<br />

<br />

<br />

a+ b = 0,25 b = 0,1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

Al<br />

Mg<br />

x<br />

y<br />

x<br />

0,2<br />

<br />

y<br />

0,1<br />

Vậy<br />

có<br />

27x<br />

24y<br />

7,8 (btkl)<br />

<br />

3x<br />

2y<br />

0,15.4 0,1.2(bte)<br />

0,2.27<br />

% mAl<br />

<strong>10</strong>0% 69, 23%<br />

7,8<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án A<br />

Có<br />

<br />

Mg<br />

<br />

<br />

<br />

Na<br />

<br />

<br />

Ca<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

+O 2<br />

<br />

<br />

+HCl<br />

<br />

MgO<br />

<br />

Na<br />

2O<br />

<br />

CaO<br />

MgCl<br />

<br />

NaCl<br />

<br />

CaCl2<br />

2<br />

Vì <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> trong hỗn hợp X có hóa trị không đổi và khối lượng mỗi phần <strong>đề</strong>u là <strong>11</strong> gam nên số mol<br />

electron trao đổi ở mỗi phần là như nhau.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

oxit X<br />

mX<br />

mO m<br />

2 Oxit<br />

nO<br />

0,15<br />

2<br />

m<br />

m<br />

32<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

4n 2n n 2n 0,3 V 6,72(lit)<br />

O2 H2 H2 O2<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Khối lượng hỗn hợp kim <strong>loại</strong> mỗi phần là 14,9g.<br />

Tương tự Câu <strong>12</strong>, áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

5<br />

4 n<br />

O<br />

= <strong>10</strong>n<br />

2 N<br />

n<br />

2 O<br />

= n<br />

2 N<br />

= 0,175<br />

2<br />

2<br />

y m m 20,5(gam)<br />

Có<br />

kimloai O 2<br />

x = m m <br />

kimloai NO 3 trong muoi<br />

m 62.<strong>10</strong>n 58,3(gam)<br />

kimloai N 2<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

Mg NO<br />

Mg(OH)<br />

Al NO<br />

<br />

Al(OH)<br />

3 2<br />

2<br />

HNO 3<br />

3<br />

<br />

<br />

+ NaOH<br />

3<br />

<br />

Mg<br />

<br />

<br />

Zn NO3 Zn(OH)<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

Al<br />

Ni NO<br />

<br />

<br />

Ni(OH)<br />

<br />

Zn<br />

<br />

<br />

MgCl2<br />

Ni<br />

<br />

AlCl<br />

+HCl 3<br />

<br />

<br />

<br />

ZnCl2<br />

<br />

<br />

NiCl2<br />

3 3<br />

2<br />

Khối lượng hỗn hợp mỗi phần là 23,55 gam.<br />

Vì để thu được khối lượng kết tủa là lớn nhất nên không có sự hòa tan kết tủa bởi NaOH dư.<br />

Ta có:<br />

n n 3n 1,05<br />

<br />

OH<br />

<br />

NO3 trong muoi<br />

m m m 41,4(gam)<br />

NO<br />

ket tua lon nhat kim loai <br />

OH<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Tương tự Câu <strong>12</strong>, áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có:<br />

3<br />

2nH 3n<br />

2 NO<br />

nH n<br />

2 NO<br />

0,525(mol)<br />

2<br />

Vậy V= <strong>11</strong>,76 (lít)<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

Mà<br />

n<br />

3n<br />

NO2 H2<br />

n<br />

enhuong(1)<br />

=n<br />

NO<br />

nên <br />

<br />

n<br />

enhu on g (2)<br />

= 2 n<br />

3<br />

2<br />

Nên n e nhường(1) = n e nhường(2)<br />

2<br />

H2<br />

Do đó số mol electron trao đổi ở hai trường hợp là không giống nhau nên R là kim <strong>loại</strong> có nhiều hóa trị.<br />

Mà kim <strong>loại</strong> có hóa trị I, II hoặc III.<br />

Kết hợp với<br />

n<br />

n<br />

enhuong(1)<br />

enhuong(2)<br />

nR<br />

. hoatr<br />

<br />

i1 <br />

3<br />

n .hoatri<br />

2 2<br />

P<br />

Ta được R có hóa trị II và III (trong đó R thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng và<br />

thể hiện hóa trị III khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng).<br />

Chọn 3 mol R đem hòa tan ban đầu. Khi đó ở <strong>các</strong> lần thí nghiệm ta thu được 3 mol R(NO 3 ) 3 và 3 mol<br />

RSO 4 .<br />

Theo giả thiết ta có: mRSO<br />

62,81%mRNO<br />

<br />

4 3 3<br />

hay R + 96 = 62,81%(R + 186) R = 56R là Fe.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi đó, áp dụng định luật bảo toàn moi electron ta có số mol NO 2 tạo thành là:<br />

Khi đó lượng oxi đã sử dụng là 9.22,22% = 2<br />

mA mFe mO 2<br />

232(gam)<br />

n = 3n 9<br />

NO2<br />

Fe<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A sẽ chứa một hoặc một số oxit của Fe. Để đơn giản cho quá trình tính toán, coi A là hỗn hợp chứa 3 mol<br />

Fe và 4 mol O.<br />

Khi đó trong 20,88 gam A (20,88 = 0,09.232) có 0,27 mol Fe và 0,36 mol O.<br />

n B = 0,03.<br />

Gọi n là số mol electron mà x mol nguyên tử<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

3n<br />

2n<br />

Fe O<br />

3n<br />

Fe<br />

2nO n.n<br />

B<br />

hay n 3<br />

nB<br />

2<br />

N x O ỵ là N O .<br />

Khi đó<br />

n n + n 3n n 0,84(mol)<br />

HNO3pu <br />

NO taomuoi NO Fe NO<br />

3<br />

n 0,84.<strong>12</strong>5% 1,05(mol)<br />

HNO3sd<br />

m 1,05.63 66,15(gam)<br />

HNO3sd<br />

66,15<br />

mdungdichHNO 3<br />

330,75(gam)<br />

20%<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

N 5<br />

nhận để thu được 1 mol N x O y<br />

Quan sát 4 đáp án và kết hợp với giả thiết khí thoát ra chỉ có SO 2 ta có hợp chất cần tìm là FeO hoặc hợp<br />

chất của sắt với lưu huỳnh (nếu là FeCO 3 thì có thêm khí CO 2 ).<br />

Nếu hợp chất đó là FeO thì áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

n<br />

2n<br />

FeO SO 2<br />

mà<br />

nFeO<br />

0,01<br />

<br />

<br />

<br />

nso<br />

0,005<br />

2<br />

thỏa mãn<br />

Khi hợp chất cần tìm có dạng FeS x thì khí SO 2 sinh ra tù hợp chất FeS x là 0,01x.<br />

Khi đó khí thu được có lượng SO 2 là sản phẩm khử (sản phẩm được tạo thành từ H 2 SO 4 ) là:<br />

0,005 - 0,01x < 0,005<br />

n 2n 0,005.2 0,01<br />

electron n<br />

SO2spk<br />

Coi hỗn hợp ban đầu gồm 0,01 molFe và 0,01x molS<br />

Khi đó<br />

n 3n 4n<br />

electron nhuong Fe SO 2<br />

= 0,03 + 0,04x > 0,01 > n electron nhận<br />

Do đó trường hợp này <strong>loại</strong>.<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Coi hỗn hợp X gồm a mol Fe và b mol O.<br />

Quá trình nhường electron: 0 <br />

Fe Fe 3<br />

3e<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các quá trình nhận electron:<br />

0 2<br />

<br />

O 2e<br />

O<br />

<br />

6 4<br />

<br />

S 2e<br />

S<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có<br />

56a+16 b = 75,2 a = 1<br />

<br />

m = 56(gam) Câu 19: Đáp án D<br />

3a = 2 b+ 0,6 b = 1,2<br />

Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 19,3 gam.<br />

Tương tự câu <strong>10</strong>, ta có:<br />

nFe 3n<br />

NO<br />

2nH 2<br />

0,2(mol)<br />

Vậy<br />

0,2.56<br />

%mFe<br />

<strong>10</strong>0% 58,03%<br />

19,3<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

8,1<br />

mM<br />

19,3 0, 2.56 8,1(gam) nM<br />

<br />

M<br />

Gọi hóa trị của M là n.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

2nH<br />

- 2n<br />

2 Fe 0,9<br />

2 n<br />

Fe<br />

+ n×n<br />

M<br />

= 2 nH n<br />

2 M<br />

= =<br />

n n<br />

8,1 0,9<br />

n = 3<br />

= M = 9 n là Al<br />

M n<br />

M = 27<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

NO2<br />

a b 0,05<br />

a <br />

a<br />

0,01875<br />

có 30a<br />

46b<br />

<br />

b<br />

<br />

40 b<br />

0,03<strong>12</strong>5<br />

0,05<br />

Vậy m<br />

muoi<br />

= m<br />

kim loai<br />

+ m -<br />

3<br />

NO tm<br />

1,35 62.0,0875 6,775 gam<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

<br />

C nóng đỏ phản ứng với O 2 thu được hỗn hợp khí có M 32<br />

<br />

2 khí là CO và CO 2 với tổng số mol bằng 0,04. Dùng quy tắc đường chéo được<br />

n = 0,03;n = 0,01<br />

n = 0,025<br />

CO CO2 O2<br />

0<br />

t<br />

<br />

2KClO3 <br />

2KCl 3O2<br />

<br />

<br />

2KMnO K MnO MnO O<br />

Gọi<br />

Có<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

KClO3<br />

0<br />

t<br />

4<br />

<br />

2 4<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

KMnO4<br />

x<br />

y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,5 x 0,5y 0,025 x<br />

0,01<br />

<br />

<br />

<strong>12</strong>2,5x 158y 4,385 y<br />

0,02<br />

0,02.158<br />

%mKMnO 4<br />

72,06%<br />

4,385<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

19<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Fe<br />

S<br />

HCl<br />

H2<br />

Fe Y FeS Z G :S không tan;<br />

H2S<br />

S <br />

<br />

<br />

t<br />

S O SO<br />

2 2<br />

Khi đó n n n 0,075 V 1,68l<br />

O2 S(G) Sbandau O2<br />

Quan sát 4 đáp án thấy có đáp án 1,<strong>12</strong> lít là phù hợp.<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Khi hòa tan 1 mol kim <strong>loại</strong> R thì thu được 0,5 mol R 2 (SO 4 ) n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO 4 , có thể<br />

coi là 0,5 mol R 2 (S0 4 ) 2 )<br />

0,5.(2R + 96n) = 5R R = <strong>12</strong>n n = <strong>12</strong>, R = 24 là Mg.<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Khi hấp thụ SO 2 hết vào dung dịch NaOH thì có thể xảy ra <strong>các</strong> phản ứng sau:<br />

SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O<br />

SO 2 + NaOH → NaHSO 3<br />

Gọi<br />

<br />

n<br />

Na2SO<br />

a<br />

3 mmuoi<br />

<strong>12</strong>6a <strong>10</strong>4b 18,9<br />

<br />

<br />

n<br />

NaHSO<br />

b n<br />

3 NaOH<br />

2a b 0,3<br />

a 0,15<br />

. Khi đó nSO<br />

n<br />

2 Na2SO<br />

0,15<br />

3<br />

b 0<br />

Gọi n là hóa trị của M.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

0,3<br />

n.n<br />

M<br />

2nSO n<br />

2 M<br />

<br />

n<br />

Mặt khác<br />

9,6 9,6 0,3<br />

n<br />

M<br />

= nên = M = 32 n<br />

M M n <br />

M = 32n n = 2, M = 64 là Cu<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

CO<br />

<br />

CO<br />

Cu<br />

<br />

CuOdu<br />

<br />

C<br />

CuOdu<br />

2<br />

H2O0,7mol CO2<br />

Y<br />

<br />

H2O<br />

H <br />

2<br />

HNO 3<br />

<br />

Gọi<br />

Cu<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

2 <br />

CO<br />

CO2<br />

H2<br />

0,4molNO<br />

a<br />

b có<br />

c<br />

a b c 0,7<br />

<br />

2a 4b 2c<br />

<br />

2a<br />

2c<br />

0,4.3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a 0,02<br />

<br />

0, 2<br />

b 0,01.%VCO<br />

<strong>10</strong>0% 28,57%<br />

<br />

0,7<br />

<br />

c 0,04<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Gọi<br />

có<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

N2<br />

a<br />

b<br />

a+ b = 0,04<br />

<br />

a = 0,03<br />

30a+ 28b <br />

= 14,75.2 b<br />

= 0,01<br />

0,04<br />

n<br />

<br />

n<br />

Fe<br />

Mg<br />

= x<br />

có<br />

= y<br />

56 x+ 24 y = 2,64<br />

<br />

3x+ 2 y = 0,03.3 + 0,01.<strong>10</strong><br />

x<br />

0,018 0,018.56<br />

% mFe<br />

<strong>10</strong>0% 38,18% Câu 28: Đáp án C<br />

y<br />

0,068 2,64<br />

n<br />

Gọi <br />

<br />

n<br />

có<br />

NO<br />

NO2<br />

a<br />

b<br />

a+ b = 0,035<br />

<br />

a = 0,0175<br />

30a+ 46b <br />

= 19,2 b<br />

= 0,0175<br />

0,035<br />

Coi hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol O<br />

Có<br />

56 x+16 y = 5,04 x = 0,07<br />

<br />

<br />

3x = 2 y+ 3.0,0175 +1.0,0175 y = 0,07<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Gọi<br />

Có<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

N2O<br />

N2<br />

a<br />

b<br />

a+ b = 0,06<br />

<br />

a = 0,03<br />

(44a+ 28b) <br />

= 18.2 b<br />

= 0,03<br />

0,06<br />

Ta có n Al = 0,46 n e nhường = 3n Al = 1,38mol<br />

Nếu sản phẩm khử có NH 4 NO 3 thì<br />

n 8n <strong>10</strong>n 0,54 1,38 n<br />

electronnhan N2O N2<br />

electronnhuong<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

n e nhường = n e nhận 8n<br />

N2O <strong>10</strong>n N<br />

8n<br />

2 NH4NO3<br />

nelectronnhuong 8n N2O <strong>10</strong>n<br />

N2<br />

n<br />

NH4NO<br />

0,<strong>10</strong>5<br />

3<br />

8<br />

Do đó sản phẩm khử có chứa NH 4 NO 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đó m m<br />

<br />

m<br />

Al NO NH4NO<br />

<strong>10</strong>6,38(gam)<br />

3<br />

3 3<br />

Chú ý: Đề bài cho đồng thời <strong>các</strong> dữ kiện để có thể tính được số mol nhôm và số mol <strong>các</strong> sản phẩm khử là<br />

<strong>các</strong> khí, trong khi để tính được lượng muối nitrat của kim <strong>loại</strong> thì chỉ cần một trong hai dữ kiện trên.<br />

Khi đó <strong>đề</strong> bài có vẻ "thừa". Tuy nhiên những bài như vậy thường có sự tạo thành muối amoni nền <strong>các</strong> bạn<br />

cần kiểm tra có sự tạo thành muối này không thông qua việc so sánh giữa số mol electron cho và số mol<br />

electron nhận.<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Gọi<br />

Có<br />

Vậy<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

N2O<br />

a<br />

b<br />

30a+ 44 b<br />

= 16,75.2 a = 0,09<br />

a+ b<br />

<br />

<br />

b = 0,03<br />

3a+8b = 3n<br />

Al<br />

= 0,51 <br />

<br />

V<br />

<br />

<br />

V<br />

NO<br />

N2O<br />

2,016(lit)<br />

0,672(lit)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Kiến thức cơ <strong>bản</strong><br />

1. Tốc độ phản ứng<br />

1.1. Khái niệm<br />

Chương 4: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC<br />

Tốc độ phản ứng là đại lượng dặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong <strong>các</strong> chất tham gia<br />

phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành trong một đơn vị thời gian.<br />

Tốc độ trung bình của phản ứng<br />

<strong>Công</strong> thức tính tốc độ trung bình của phản ứng:<br />

C<br />

v = mol/ (l.s)<br />

t<br />

Với t = t 2 (thời gian sau) – t 1 (thời gian đầu)<br />

+ Đối với chất tham gia (nồng độ giảm dần): C Cdau Csau<br />

+ Đối với chất sản phẩm (nồng độ tăng dần): C Csau Cdau<br />

+ Đối với phản ứng tổng quát dạng: aA + bB cC + dD thì:<br />

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng<br />

CA CB CC CD<br />

v = = = =<br />

a t b t c t d t<br />

Nồng độ Tốc độ phản ứng tỉ lệ với nồng độ <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng theo công thức<br />

với k là hằng số tốc độ phản ứng hóa học<br />

v = kC C<br />

Áp suất (Đối với phản ứng có chất khí tham gia) Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.<br />

Nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.<br />

a<br />

A<br />

Thông thường, khi tăng nhiệt độ lên <strong>10</strong>°C thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần. Số lần tăng đó gọi là<br />

hệ số nhiệt độ ():<br />

Với v 1 và v 2 là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t 1 và t 2<br />

v = <br />

v<br />

b<br />

B<br />

t2 -t1<br />

2 <strong>10</strong><br />

1<br />

Diện tích bề mặt (Đối với phản ứng có chất rắn tham gia): Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng<br />

tăng.<br />

Chất xúc tác Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.<br />

2. Cân bằng hóa học<br />

Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều xác định (không có chiều ngược lại). Mũi<br />

tên trong phương trình phản ứng một chiều là mũi tên một chiều:<br />

aA + bB cC + dD<br />

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong cùng điều kiện phản ứng xảy ra hai chiều trái ngược nhau.<br />

Mũi tên trong phương trình phản ứng một chiều là mũi tên hai chiều.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

aA + bB cC + dD<br />

Cân bằng hóa học là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch, tại đó tốc độ phản ứng thuận và nghịch<br />

bằng nhau. Cân bằng hóa học là một cân bằng động, nghĩa là tại trạng thái cân bằng, cả phản ứng thuận<br />

và phản ứng nghịch không kết thúc mà vẫn tiếp tục diễn ra.<br />

Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch (K c )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đối với hệ phản ứng thuận nghịch đồng thể (hệ chỉ gồm chất khí hoặc chất tan trong dung dịch) tổng<br />

quát dạng: aA + bB cC + dD thì<br />

K =<br />

A<br />

c<br />

C D<br />

B <br />

d<br />

c a b<br />

(Trong đó [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol/l của <strong>các</strong> chất A, B, C, D ở TTCB)<br />

Đối với hệ phản ứng thuận nghịch dị thể (hệ gồm chất rắn và khí hoặc hệ gồm chất rắn và chất tan<br />

trong dung dịch) thì nồng độ của chất rắn được coi là hằng số (không có trong biểu thức tính K c )<br />

Ví dụ: C<br />

(r)<br />

+ CO2(k) 2CO(k)<br />

3(r)<br />

2<br />

CO<br />

K<br />

c<br />

=<br />

CO<br />

2 <br />

<br />

K = CO<br />

<br />

CaCO CaO(r) CO<br />

2(k)<br />

c 2<br />

Hằng số cân bằng của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, tức là khi nhiệt độ thay đổi<br />

thì hằng số cân bằng thay đổi.<br />

Đối với một phản ứng xác định, nếu thay đổi hệ số <strong>các</strong> chất trong phản ứng thì giá trị hằng số cân bằng<br />

cũng thay đổi.<br />

Ví dụ: 1) N<br />

2(k)<br />

+ 3H2(k) 2 NH3(k)<br />

1 3<br />

2 2<br />

2) N<br />

2(k)<br />

+ H2(k) NH3(k)<br />

K c1 K c2 và K c1 = (K c2 ) 2<br />

Sự chuyển dịch cân bằng hóa học<br />

K =<br />

N<br />

2<br />

NH3<br />

2 H<br />

2 <br />

NH3<br />

H <br />

c 3<br />

K =<br />

N<br />

c 1/2 3/2<br />

2 2<br />

Sự chuyển dịch cân bằng là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang trạng thái cân bằng<br />

mới do <strong>các</strong> yếu tố bên ngoài (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) tác động lên cân bằng.<br />

Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (Lơ satơliê): Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân<br />

bằng, khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi (nồng độ, nhiệt độ, áp suất), cân bằng sẽ chuyển<br />

dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.<br />

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học<br />

1. Khi tăng nồng độ một chất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất đó<br />

+ Khi giảm nồng độ một chất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ chất đó<br />

+ Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (H > 0, Q < 0).<br />

+ Khi giảm nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt (H < 0, Q > 0).<br />

+ Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí.<br />

+ Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí. (Đối với hệ<br />

phản ứng thuận nghịch mà có số phân tử khí ở phản ứng thuận bằng số phân tử khí ở phản ứng nghịch,<br />

áp suất không làm chuyển dịch cân bằng).<br />

+ Chất xúc tác không có tác dụng làm chuyển dịch cân bằng, mà chỉ có tác dụng làm cho phản ứng<br />

nhanh chóng đạt đến trạng thái cân bằng.<br />

B. Ví dụ minh hoạ:<br />

<strong>Bài</strong> 1: Xét phản ứng phân hủy N 2 O 5 trong dung môi CCl 4 ở 45°C:<br />

1<br />

N2O5 N2O4 O2<br />

2<br />

Ban đầu nồng độ của N 2 O 5 là 2,33 mol/lít, sau 184s nồng độ của N 2 O 5 là 2,08 mol/lít. Tốc độ trung bình<br />

của phản ứng tính theo N 2 O 5 là?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 6,80.<strong>10</strong> -4 mol/(l.s) B. 2,72.<strong>10</strong> -2 mol/(l.s)<br />

C. 1,36.<strong>10</strong> -2 mol/(l.s) D. 6,80.<strong>10</strong> -2 mol/(l.s)<br />

Lời giải<br />

CN2O 2,33 2,08<br />

5<br />

3<br />

Áp dụng công thức: v = <br />

1,36.<strong>10</strong> mol/ (l.s)<br />

t 184<br />

Đáp án C.<br />

1<br />

C O2<br />

Study tip: Nếu bài toán cho C O2<br />

thì cần để ý tới hệ số tỉ lượng ở phương trình khi đó v =<br />

2<br />

1<br />

t<br />

2<br />

<strong>Bài</strong> 2: Cho phản ứng: A + 2B C có V = K[A].[B] 2 . Cho biết nồng độ ban đầu của A là 0,8M, của B là<br />

0,9M và hằng số tốc độ K = 0,3. Hãy tính tốc độ phản ứng khi nồng độ chất A giảm 0,2M?.<br />

[A] sau = 0,8 - 0,2 = 0,6M<br />

[B] sau = 0,9 - 0,2.2 = 0,5M<br />

Lời giải<br />

Thay vào công thức: V = K[A].[B] 2 = 0,3.0,6.0,5 2 = 0,045 (M/l.s)<br />

<strong>Bài</strong> 3: Một phản ứng hoá học, mỗi khi tăng nhiệt độ lên <strong>10</strong>°C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Hỏi tốc độ<br />

phản ứng giảm đi bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ <strong>10</strong>0 o C xuống 70 o C?<br />

Lời giải<br />

Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đối <strong>10</strong>°C chính là hệ số nhiệt độ . Suy<br />

ra = 3.<br />

Thay vào công thức ta có tỉ số tốc độ phản ứng:<br />

t 2 -t 1 70 <br />

v <strong>10</strong>0<br />

2<br />

1<br />

<strong>10</strong> <strong>10</strong><br />

= 3 <br />

v 27<br />

Vậy tốc độ phản ứng giảm đi 27 lần khi nhiệt độ giảm từ <strong>10</strong>0 0 C xuống 70°C.<br />

<strong>Bài</strong> 4: Một phản ứng hoá học, mỗi khi tăng nhiệt độ lên <strong>10</strong> o C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Phản ứng<br />

đang tiến hành ở 30°C, hỏi phải tăng nhiệt độ lên, thực hiện ở nhiệt độ nào để phản ứng tăng 243 lần?<br />

1<br />

Lời giải<br />

Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đối <strong>10</strong>°C chính là hệ số nhiệt độ . Suy<br />

ra = 3.<br />

Gọi nhiệt độ sau khi tăng là t 2 , thay vào công thức ta có:<br />

Vậy phải tăng tới nhiệt độ 80 o C.<br />

t -30<br />

<strong>10</strong><br />

t2 -t1<br />

<strong>10</strong> 2<br />

o<br />

243 = 3 5 t<br />

2<br />

= 80 C<br />

<strong>Bài</strong> 5: Cho 6 gam hạt kẽm vào 1 cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Cho biết biến<br />

đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng:<br />

A. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột<br />

B. Thay H 2 SO 4 4M bằng H 2 SO 4 2M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Thực hiện phản ứng ở 50°C<br />

D. Dùng thể tích dung dịch H 2 SO 4 gấp đôi ban đầu.<br />

Lời giải<br />

Đáp án A làm tốc độ phản ứng tăng vì làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với dung dịch H 2 SO 4 .<br />

Đáp án B làm tốc độ phản ứng giảm vì làm giảm nồng độ chất phản ứng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án C làm tốc độ phản ứng tăng vì tăng nhiệt độ phản ứng.<br />

<strong>Bài</strong> 6: Xét <strong>các</strong> hệ cân bằng sau:<br />

a. Cr + H 2 O h CO k + H 2k H = 131kJ/mol<br />

b. CO k + H 2 O h CO 2k + H 2k H = - 41KJ/mol<br />

Các cân bằng dịch chuyển như thế nào khi biến đổi 1 trong <strong>các</strong> điều kiện sau:<br />

* Tăng nhiệt độ<br />

* Thêm lượng hơi nước vào<br />

* Tăng áp suất chung bằng <strong>các</strong>h nén cho thể tích của hệ giảm xuống<br />

Lời giải<br />

Đáp án D.<br />

a. Phản ứng a có H > 0 nên đây là phản ứng thu nhiệt. Khi tăng nhiệt độ phản ứng có cân bằng chuyển<br />

dịch theo chiều thuận.<br />

Phản ứng a có H 2 O ở phía chất phản ứng. Khi thêm lượng hơi nước vào phản ứng có cân bằng chuyển<br />

dịch theo chiều thuận.<br />

Phản ứng có số mol khí ở phía sản phẩm nhiều hơn ở phía chất phản ứng. Khi tăng áp suất chung bằng<br />

<strong>các</strong>h nén cho thể tích của hệ giảm xuống, phản ứng có cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.<br />

b. Phản ứng b có H < 0 nên đây là phản ứng tỏa nhiệt. Khi tăng nhiệt độ phản ứng có cân bằng chuyển<br />

dịch theo chiều nghịch.<br />

Phản ứng b có H 2 O ở phía chất phản ứng. Khi thêm lượng hơi nước vào phản ứng có cân bằng chuyển<br />

dịch theo chiều thuận.<br />

Phản ứng có số mol khí ở hai vế bằng nhau. Khi tăng áp suất chung bằng <strong>các</strong>h nén cho thể tích của hệ<br />

giảm xuống, phản ứng có không có sự chuyển dịch cân bằng.<br />

<strong>Bài</strong> 7: Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2NO 2 (nâu) N 2 O 4 (Không màu)<br />

a. Khi giảm áp suất của hệ xuống cân bằng dịch chuyển theo chiều nào? Giải thích?<br />

b. Ngâm bình NO 2 vào nước đá thay màu nâu của bình nhạt dần. Cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu<br />

nhiệt? Giải thích?<br />

Lời giải<br />

a) Phản ứng có số mol khí ở phía chất phản ứng nhiều hơn ở phía chất sản phẩm, nên khi giảm áp suất<br />

phản ứng có cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều có số mol khí nhiều hơn).<br />

b) Ngâm bình NO 2 vào nước đá tức là ta giảm nhiệt độ của bình. Khi đó màu nâu của bình nhạt dần tức là<br />

phản ứng đang có cân bằng dịch chuyển về chiều thuận. Giảm nhiệt độ làm cho cân bằng chuyển dịch<br />

chiều thuận có nghĩa là phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.<br />

<strong>Bài</strong> 8: Nồng độ ban đầu của SO 2 và O 2 trong hệ là: SO 2 + O 2 2SO 3 tương ứng là 4M và 2M.<br />

a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết rằng khi đạt cân bằng có 80% SO2 đã phản ứng<br />

b. Để cân bằng có 90% SO 2 đã phản ứng thì lượng O 2 lúc đầu cần lấy là bao nhiêu?<br />

c. Nếu tăng áp suất hỗn hợp phản ứng lên 2 lần thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? Cho nhiệt độ<br />

không đổi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lời giải<br />

a. 2SO 2 + O 2 SO 3<br />

Ban đầu 4M 2M 0<br />

Phản ứng 80%.4=3,2M 1,6M 3,2M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cân bằng 0,8M 0,4M 3,2M<br />

Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là<br />

b. Vì hằng số cân bằng không đổi nên K c = 40.<br />

Đặt [O 2 ] = x(M). Ta có:<br />

2<br />

3<br />

O<br />

SO<br />

<br />

2<br />

SO 3,2<br />

K<br />

c<br />

= 40<br />

2 2<br />

0,8 .0,4<br />

2 2<br />

2SO 2 + O 2 SO 3<br />

Ban đầu 4M xM 0<br />

Phản ứng 0,9.4=3,6M 1,8M 1,8M<br />

Cân bằng 0,4M (x - 1,8)M 1,8M<br />

2<br />

3<br />

O<br />

SO<br />

<br />

2<br />

SO 1,8<br />

K<br />

c<br />

= = 40 x 5,356M<br />

2 2<br />

(x-1,8).0,4<br />

2 2<br />

c. Nếu tăng áp suất lên 2 lần thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm thể tích. Vì tổng hệ số <strong>các</strong>h chất<br />

bên vế trái lớn hơn hệ số của của chất bên vế phải. Vậy cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.<br />

C. <strong>Bài</strong> tập tự luyện:<br />

Câu 1: Cho <strong>các</strong> yếu tố sau:<br />

a) Nồng độ b) Nhiệt độ c) Áp suất<br />

d) Diện tích tiếp xúc e) Chất xúc tác<br />

Nhận định nào sau đây là chính xác:<br />

A. Chỉ có <strong>các</strong> yếu tố a, b, c, d ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học<br />

B. Chỉ có yếu tố a, c, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học<br />

C. Chỉ có <strong>các</strong> yếu tố b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học<br />

D. Các yếu tố a, b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học<br />

Câu 2: Cho một mẩu đá vôi nặng <strong>10</strong>,0 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2,0 M. Tốc độ phản ứng ban đầu<br />

sẽ giảm nếu<br />

A. Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào.<br />

B. Cho thêm 500ml dung dịch 1,0 M vào hệ ban đầu.<br />

C. Tăng nhiệt độ phàn ứng.<br />

D. Cho thêm <strong>10</strong>0ml dung dịch HCl 4,0 M vào hệ ban đầu.<br />

Câu 3: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: Nghiên cứu tốc độ phản ứng Zn tan trong dung dịch axit<br />

clohydric:<br />

- Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.<br />

- Nhóm thứ hai: Cân lg bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M<br />

Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:<br />

A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn.<br />

C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.<br />

D. Cả ba nguyên nhân <strong>đề</strong>u sai.<br />

Câu 4: Cho phản ứng:<br />

Br 2 + HCOOH 2HBr + CO 2 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nồng độ ban đầu của Br 2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình<br />

của phàn ứng trên tính theo Br 2 là 4.<strong>10</strong> -5 mol/ (l.s). Giá trị cùa a là:<br />

A. 0,018. B. 0,016. C. 0,014 D. 0,0<strong>12</strong>.<br />

Câu 5: Xét phản ứng: 2KI + H 2 O 2 2KOH + I 2<br />

Nồng độ ban đầu của KI là 1,0 mol/1, sau 20 giây nồng độ của nó bằng 0,2 mol/l. Tốc độ trung bình của<br />

phản ứng là:<br />

A. 0,040 mol/(l.s) B. 0,020 mol/(l.s)<br />

C. 0,030 mol/(l.s) D. 0,015 mol/(l.s)<br />

Câu 6: Cho phản ứng: A + B C<br />

Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/1, của B là 0,8 mol/l. Sau <strong>10</strong> phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng<br />

độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:<br />

A. 0,16 mol/l.phút B. 0,016 mol/l.phút<br />

C. 0,064 mol/l.phút D. 0,<strong>10</strong>6 mol/l.phút<br />

Câu 7: Trong hỗn hợp phản ứng gồm Na 2 S 2 O 3 và H 2 SO 4 loãng có thể tích dung dịch là <strong>10</strong>0 ml, nồng độ<br />

ban đầu của Na 2 S 2 O 3 là 0,5 M. Sau thời gian 40 giây, thể tích khí SO 2 thoát ra là 0,896 lít (đktc). Giả sử<br />

khí tạo ra <strong>đề</strong>u thoát ra hết khỏi dung dịch và sau phản ứng có muối sunfat, vẩn màu vàng. Tốc độ trung<br />

bình của phản ứng theo Na 2 S 2 O 3 là:<br />

A. [<strong>10</strong>] -2 mol/(lít.s) B. <strong>10</strong> -1 mol/(lít.s)<br />

C. 2,5.<strong>10</strong> -3 mol/(lít.s) D. 2,5.<strong>10</strong> -2 mol /(lít.s)<br />

Câu 8: Có phương trình phản ứng: 2A + B C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu<br />

thức: v = k[A] 2 .[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào:<br />

A. Nồng độ của chất<br />

B. Nồng độ của chất B.<br />

C. Nhiệt độ của phản ứng.<br />

D. Thời gian xảy ra phản ứng.<br />

Câu 9: Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH 3 theo phương trình hóa học sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) <br />

2NH 3 (k). Khi tăng nồng độ H 2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì<br />

tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần:<br />

A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho phản ứng: 2SO 2 + O 2 2SO 3 . Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:<br />

A. Tăng nồng độ SO 2 lên 2 lần<br />

B. Tăng nồng độ SO 2 lên 4 lần<br />

C. Tăng nồng độ O 2 lên 2 lần<br />

D. Tăng đồng thời nồng độ SO 2 và O 2 lên 2 lần<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho phản ứng: 2A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 4M. Hằng số tốc độ k =<br />

0,5. Tốc độ phản ứng lúc ban đầu là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. <strong>12</strong> B. 18 C. 48 D. 72<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho phản ứng A + 2B C. Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Vận<br />

tốc của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là:<br />

A. 0,016 B. 2,304 C. 2,704 D. 2,016<br />

Câu 13: Ở nhiệt độ phòng, người ta xác định tốc độ đầu của phản ứng hoá học xảy ra giữa hai chất A và<br />

B thu được kết quả sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thí<br />

nghiệm<br />

Nồng độ đầu A (M)<br />

Nồng độ đầu của B (M)<br />

Tốc độ đầu của phản ứng<br />

(mol -1 J. S -1 )<br />

1 0,01 0,02 0,014<br />

2 0,01 0,01 0,007<br />

3 0,04 0,02 0,224<br />

Biểu thức mô tả sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nồng độ A và B là:<br />

A. v = k. C A . C B B. v = k. C A2 .C B<br />

2<br />

C. v = k. C A2 . C B D. v = k. C A .C B<br />

2<br />

Câu 14: Khi nhiệt độ tăng thêm <strong>10</strong>° thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20°C lên 80°C<br />

thì tốc độ phản ứng tăng lên<br />

A. 18 lần. B. 27 lần. C. 243 lần. D. 729 lần.<br />

Câu 15: Để hoà tan hết một mẫu Zn trong dung dịch axit HC1 ờ 20°C cần 27 phút. Cũng mẫu Zn đó tan<br />

hết trong dung dịch axit nói trên ờ 40°C trong 3 phút. Vậy để hoà tan hết mẫu Zn đó trong dung dịch nói<br />

trên ở 55°C thì cần thời gian là:<br />

A. 64,00s. B. 60,00s. C. 54,54s. D. 34,64s.<br />

Câu 16: Khi nhiệt độ tăng thêm <strong>10</strong>° thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 3 lần. Để tốc độ phản ứng tăng lên<br />

81 lần (đang thực hiện ở 30° C) thì cần tiến hành ở nhiệt độ nào?<br />

A. 90°C B. 70°C C. 15 0 C D. 180°C<br />

Câu 17: Cho cân bằng hoá học sau:<br />

2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k)<br />

H


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H 2 O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO 2<br />

được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là:<br />

A.2 B.4 C. 6 D.8<br />

Câu 21: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,4 M và<br />

0,6 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t°C, H 2 chiếm 25% thể tích hỗn hợp thu<br />

được. Hằng số cân bằng K c ở t 0 C của phản ứng có giá trị là:<br />

A.51,7 B. 3,<strong>12</strong>5 C. 2,500 D.6,09<br />

Câu 22: Xét cân bằng: N 2 O 4(k) 2NO 2(k) ở 25 0 C.<br />

Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2 O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của<br />

NO 2 thay đối:<br />

A. tăng 9 lần. B. giảm 3 lần.<br />

C. tăng 4,5 lần. D. tăng 3 lần.<br />

Câu 23: Xét phản ứng thuận nghịch:<br />

N 2 (k) + O 2 (k) 2NO (k)<br />

Hằng số cân bằng ở 2400°C là K cb = 35.<strong>10</strong> -4 . Biết lúc cân bằng, nồng độ của N 2 và O 2 lần lượt bằng 5M<br />

và 7M trong bình kín có dung tích không đổi. Nồng độ mol/1 của NO lúc cân bằng là giá trị nào trong số<br />

<strong>các</strong> giá trị sau?<br />

A. 0,<strong>12</strong>25M B. 0,35M<br />

C. 1,00M D. Đáp án khác<br />

Câu 24: Cho phản ứng sau:<br />

H 2 O (k) + CO (k) H 2 (k) + CO 2 (k)<br />

Ở 700°C hằng số cân bằng là K c = 1,873. Biết rằng hỗn hợp đầu gồm 0,300 mol H 2 O và 0,300 mol CO<br />

trong bình <strong>10</strong> lít ở 700°C. Nồng độ của H 2 O và CO ở trạng thái cân bằng lần lượt là:<br />

A.0,0<strong>12</strong>67M<br />

B.0,01733M<br />

C. 0,<strong>12</strong>67M D.0,1733M<br />

Câu 25: Một bình kín chứa khí NH 3 ở 0°C và 1 atm với nồng độ 1M. Nung bình kín đó đến 546°C, NH 3<br />

bị phân hủy theo phản ứng: 2NH 3 (k) N 2 (k) + 3H 2 (k). Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp<br />

suất trong bình là 3,3 atm. Thể tích bình không đổi. Giá trị hằng số cân bằng của phản ứng tại 546°C là:<br />

A.4807 B.<strong>12</strong>0 C.8,33.<strong>10</strong> -3 D.2,08.<strong>10</strong> -4<br />

Câu 26: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH 3 COOH và 1 mol C 2 H 5 OH, lượng este lớn nhất thu<br />

được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH 3 COOH<br />

cần số mol C 2 H 5 OH là (biết <strong>các</strong> phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ và có phàn ứng este hóa<br />

diễn ra như sau: CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

A. 0,342. B. 2,925. C. 2,4<strong>12</strong>. D. 0,456.<br />

Câu 27: Cho <strong>các</strong> cân bằng sau:<br />

(1) H 2(k) + I 2(k) 2HI (k)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 1<br />

(2) H 2 (k) + I 2 (k) HI(k)<br />

2 2<br />

(3) 2HI(k) H 2 (k) + I 2 (k)<br />

1 1<br />

(4) HI(k) H 2 (k) + I 2 (k)<br />

2 2<br />

(5) H 2 (k) + I 2 (r) HI (k)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở nhiệt độ xác định, nếu K c của cân bằng (1) bằng 64 thì K c bằng 0,<strong>12</strong>5 là của cân bằng<br />

A.(4). B.(2). C. (3). D. (5).<br />

Câu 28: Hỗn hợp X gồm SO 2 và O 2 được trộn theo tỉ lệ mol 1:4. Nung hỗn hợp X với V 2 O 5 một thời gian<br />

400%<br />

thu được hỗn hợp Y. Thành phần phần trăm thể tích SO 3 trong hỗn hợp Y là . Hiệu suất tổng hợp<br />

9<br />

SO 3 là:<br />

A.<strong>12</strong>,5% B.25% C.55% D.50%<br />

Câu 29: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH 3 COOH và 1 mol C 2 H 5 OH, lượng este lớn nhất thu<br />

được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 80% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH 3 COOH<br />

cần số mol C 2 H 5 OH là (biết <strong>các</strong> phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)<br />

A. 0,4 B. 0,8 C. 1,6 D. 3,2<br />

Câu 30: Cho cân bằng sau:<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O,<br />

K c = 4. Khi cho 1 mol axit tác dụng với 1,6 mol ancol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của<br />

phản ứng là<br />

A.50% B. 66,67% C. 33,33% D.80%<br />

Hướng dẫn giải chi tiết<br />

l.D 2.B 3.B 4.D 5.B 6.C 7.A 8.C 9.C <strong>10</strong>. A<br />

<strong>11</strong>.D <strong>12</strong>.C 13.C 14.D 15.D 16.B 17.B 18.C 19.C 20.B<br />

21.A 22.D 23.B 24.A 25.D 26.B 27. C 28.C 29.C 30.D<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng là: nhiệt độ, nồng độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Đáp án A và C sai vì làm tăng tốc độ phản úng.<br />

Đáp án B: nồng độ mới của axit:<br />

0,5×1+ 0, 2×2 9<br />

C<br />

M<br />

= = < 2(M)<br />

0,5 + 0, 2 7<br />

giảm nồng độ axit giảm tốc độ phản ứng,<br />

Đáp án D: nồng độ mới của axit:<br />

0,1.4 + 0,2.2 8<br />

C<br />

M<br />

= = > 2(M)<br />

0,1+ 0,2 3<br />

tăng nồng độ axit tăng tốc độ phản ứng.<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tốc độ phản ứng.<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tốc độ trung bình phản ứng<br />

a- 0,01 mol<br />

<br />

50 l<br />

<br />

<br />

<br />

-5<br />

v = = 4.<strong>10</strong> S a = 0,0<strong>12</strong>( mol / l)<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Tốc độ trung bình phản ứng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

v<br />

1 C<br />

1 1<br />

0,2<br />

2 2 20<br />

K<br />

<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

t<br />

Tốc độ trung bình phản ứng:<br />

0,02(mol / l.s)<br />

CB<br />

0,8 0,8,0, 2<br />

v = <br />

0,064( mol/l.phút)<br />

t <strong>10</strong><br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Na S O H SO S SO H O Na SO<br />

2 2 3 2 4 2 2 2 4<br />

0,896<br />

nSO<br />

0,04(mol) n<br />

2<br />

Nas2O<br />

0,04(mol)<br />

3<br />

22,4<br />

Tốc độ trung bình phản ứng:<br />

CNa2s2O<br />

0,04<br />

3<br />

v 0,01(mol / l.s)<br />

t 0.1.40<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Hằng số tốc độ k chỉ phụ thuộc vào <strong>bản</strong> chất phản ứng và nhiệt độ phản ứng.<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H 2 ] 3 .[N 2 ]<br />

Vậy khi tăng nồng độ H 2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc<br />

độ phản ứng tăng lên 2 3 = 8 lần.<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án A<br />

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[SO 2 ] 2 .[O 2 ]<br />

Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi tăng nồng độ SO 2 lên 2 lần.<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án D<br />

Tốc độ phản ứng lúc đầu:<br />

v = k[A] 2 .[B] = 0,5.6 2 .4 = 72 (mol/l.s)<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án C<br />

Khi đó:<br />

[A] (1 0, 2).1 0,8M<br />

<br />

[B] 3 [A] phanung. 2 3 0, 2.2 2,6M<br />

Tốc độ phản ứng lúc đó:<br />

v = k[A].[B] 2 =0,5.0,8.[2,6] 2 =2,704 (mol/l.s)<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

So với TN 1 , TN2 có nồng độ chất B giảm 2 lần, nồng độ chất A giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng<br />

giảm 2 lần. Kết luận tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất B.<br />

So với TN 1 , TN 3 có nồng độ chất A tăng 4 lần, nồng độ chất B giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng tăng<br />

16 lần. Kết luận tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với bình phương nồng độ chất A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi <strong>10</strong>°C chính là hệ số nhiệt độ <br />

Suy ra = 3.<br />

Thay vào công thức ta có tỉ số tốc độ phản ứng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

v<br />

v<br />

t2 t1 8020<br />

2 <strong>10</strong> <strong>10</strong><br />

1<br />

3 729<br />

Vậy tốc độ phản ứng tăng 729 lần khi nhiệt độ tăng từ 20°C tới 80°C.<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Nhiệt độ tăng từ 20°C tới 40°C, tốc độ phàn ứng tăng<br />

Chú ý: Tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với thời gian phản ứng.<br />

4020<br />

<strong>10</strong> 2<br />

Ta có: 9 9 3 = 9<br />

Nhiệt độ tằng từ 20°C tới 50°C, tỉ số tốc độ phản ứng:<br />

v<br />

v<br />

t2 t1 5520<br />

2 <strong>10</strong> <strong>10</strong><br />

1<br />

3 3<br />

3,5<br />

Tỉ số thời gian phản ứng:<br />

T V T 27<br />

= = 3 T = = 34,64( s)<br />

T V 3 3 60<br />

1 2 3.5<br />

1<br />

2 3,5 3,5<br />

2 1<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

27<br />

(lần)<br />

3 9<br />

Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi <strong>10</strong> 0 C chính là hệ số nhiệt độ γ.<br />

Suy ra γ = 3.<br />

Gọi nhiệt độ sau khi tăng là t 2<br />

Thay vào công thức ta có<br />

<br />

t<br />

30<br />

(130)/<strong>10</strong><br />

2<br />

<br />

81 3 4 t2<br />

70 C<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

<strong>10</strong><br />

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học<br />

+ Nhiệt độ:<br />

<br />

Đối với phản ứng tỏa nhiệt (H < 0): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm<br />

nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận<br />

+ Nồng độ:<br />

Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng<br />

nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.<br />

+ Áp suất:<br />

Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ<br />

chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.<br />

Chú ý: Chất xúc tác chi có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tỉ khối hỗn hợp so với H 2 giảm tức là số mol hỗn hợp tăng (vì khối lượng hỗn họp không đổi), suy ra cân<br />

bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyến dịch chiều thuận điều này có<br />

nghĩa là phản ứng thuận thu nhiệt, phản ứng nghịch tỏa nhiệt.<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều làm tăng số mol khí. Ta thấy chỉ có phản ứng (IV) có<br />

chiều nghịch làm tăng số mol khí.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

CO(k) + H 2 O(h) CO 2 (k) +<br />

H 2 (k)<br />

Ban đầu 1 1 0 0(mol)<br />

Phản ứng 2/3 2/3 2/3 2/3(mol)<br />

Cân bằng 1/3 1/3 2/3 2/3(mol)<br />

Hằng số cân bằng<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

2 2<br />

CO 2 × H <br />

2 <br />

K<br />

c<br />

= 3 3 4<br />

[CO]× H2O<br />

1 1<br />

<br />

3 3<br />

Gọi số mol N 2 phản ứng là x (mol).<br />

Phản ứng:<br />

N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k)<br />

Ban đầu: 0,4M 0,6M 0<br />

<strong>Phá</strong>n úng: x 3x 2x<br />

Cần bằng: (0,4-x) (0,6-3x) 2x<br />

H 2 chiếm 25% hỗn hợp sau phản ứng nên:<br />

0,6 -3x<br />

= 0,25 x = 0,14<br />

0,4 - x+ 0,6 -3x+ 2 x<br />

2<br />

3<br />

N<br />

× H<br />

<br />

2<br />

NH (2 x)<br />

K<br />

c<br />

= = 51,7<br />

3 2<br />

(0,4 - x)×(0,6 -3x)<br />

2 2<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Hằng số cân bằng:<br />

K<br />

c<br />

<br />

<br />

<br />

NO<br />

2<br />

N O<br />

2 4<br />

2<br />

<br />

<br />

Khi tăng nồng độ N 2 O 4 lên 9 lần đê’hằng số K không đổi thì nồng độ NO 2 phải tăng lên 3 lần.<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Hằng số cân bằng:<br />

K<br />

c<br />

<br />

2<br />

NO2<br />

<br />

N<br />

O<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

4 [NO]<br />

Do đó: 35.<strong>10</strong> [NO] 0,35M<br />

5.7<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Phản ứng: H 2 O (k) + CO (k) H 2 (k) + CO 2 (k)<br />

Ban đầu: 0,03 0,03 0 0 (M)<br />

Phản ứng x x x x (M)<br />

Cân bằng: (0,03-x)(0,03-x) x x (M)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hằng số cân bằng:<br />

2<br />

x<br />

x<br />

Kc 1,837 1,873<br />

2<br />

(0,03<br />

x) 0,03 x<br />

x 0,01733(M)<br />

Nồng độ khi cân bằng của CO và H 2 O là:<br />

0,03<br />

x 0,0<strong>12</strong>67 M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

n1 p1 T2<br />

1 546 273 <strong>10</strong><br />

Ta có: = × <br />

n p T 3,3 0 273 <strong>11</strong><br />

2 2 1<br />

Gọi nồng độ N 2 phản ứng là x(M)<br />

Phản ứng<br />

2NH 3 (k) N 2 (k) + 3H 2 (k)<br />

Ban đầu 1 0 0<br />

Phản ứng 2x x 3x<br />

Cân bằng (1-2x) x 3x<br />

n1<br />

1 1 <strong>10</strong><br />

x 0,05M<br />

n 1 2x x 3x 1<br />

2x <strong>11</strong><br />

2<br />

<br />

NH<br />

<br />

3<br />

3<br />

N2 H2 x.(3x)<br />

4<br />

c 2 2<br />

K 2,08.<strong>10</strong><br />

(1 2x)<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

TN1:<br />

3<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

Ban đầu: 1 1 0 0<br />

Phản ứng:2/3 2/3 2/3 2/3<br />

Cân bằng:1/3 1/3 2/3 2/3<br />

Hằng số cân bằng:<br />

2 2<br />

CH3COOC2H5 H2O <br />

<br />

Kc<br />

3 3 4<br />

CH3COOHC2H5OH<br />

1 1<br />

<br />

3 3<br />

TN2:<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

Ban đầu: 1 x 0 0<br />

Phản ứng:0,9.<strong>10</strong>,9 0,9 0,9<br />

Cân bằng:0,1 (x-0,9) 0,9 0,9<br />

Hằng số cân bằng:<br />

K<br />

C<br />

<br />

3 2 5 2 <br />

<br />

2<br />

CH COOC H H O 0,9<br />

<br />

CH COOH C H OH 0,1 (x 0,9)<br />

3 2 5<br />

2<br />

0,9<br />

4 x 0,9 2,025<br />

0,1 ( x 0,9)<br />

x 2,925(mol)<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

[HI]<br />

K ; K<br />

[HI]<br />

H<br />

I<br />

H<br />

I<br />

<br />

C1 C2<br />

1 1<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

1/2 1/2<br />

<br />

<br />

H2 I2 H2 I<br />

2 [HI]<br />

K<br />

C<br />

; K<br />

s<br />

C<br />

;K<br />

t 2 C<br />

<br />

5<br />

[HI] [HI] H<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ta thấy K<br />

c 3<br />

<br />

1<br />

K<br />

c1<br />

phù hợp với <strong>đề</strong> bài<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

x<br />

K c<br />

4 x 0,8<br />

(1 x)(1,6 x)<br />

<br />

Vậy H = 80%<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Gọi n x n 4x(mol)<br />

SO2 O2<br />

Phương trình phản ứng:<br />

2SO 2 + O 2 2SO 3<br />

Ban đầu x 4x<br />

Phản ứng: a 0,5a a<br />

Cân bằng: (x-a) (4x-0,5a) a<br />

Ta có:<br />

a 4<br />

%VSO 3<br />

x 0,55a H 55%<br />

5x 0,5a 9<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Phương trình hóa học:<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

Ban đầu: 1 1<br />

Phản ứng: 2/3 2/3 2/3 2/3<br />

Cân bằng: 1/3 1/3 2/3 2/3<br />

Hằng số cân bằng:<br />

2 2<br />

CH3COOC2H5 H2O <br />

<br />

KC<br />

3 3 4<br />

CH3COOHC2H5OH<br />

1 1<br />

<br />

3 3<br />

Vì H = 80% (tính theo axit) nên n axit ( pu ) = 0,8 mol<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 +H 2 O<br />

Ban đầu: 1 x<br />

Phản ứng:0,8 0,8 0,8 0,8<br />

Cân bằng:0,2 (x-0,8) 0,8 0,8<br />

Hằng số cân bằng:<br />

3 2 5 2 <br />

<br />

2<br />

CH COOC H H O 0,8<br />

KC<br />

4<br />

CH COOH C H OH 0,2 (x 0,8)<br />

x 16<br />

3 2 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn thì axit sẽ hết và ancol còn dư.<br />

Do đó phản ứng sẽ tính theo axit.<br />

Ở trạng thái cân bằng, đặt<br />

n n x<br />

CH3COOH<br />

H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

n 1 x;n 1,6 x<br />

CH3COOH<br />

C2H5OH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Kiến thức cơ <strong>bản</strong><br />

1. Sự điện li<br />

1.1. Chất điện li<br />

Chương 5: SỰ ĐIỆN LI<br />

Sự điện li là quá trình <strong>các</strong> chất tan trong dung dịch mà phân tử của chúng được phân li thành ion.<br />

Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li ra <strong>các</strong> ion.<br />

Phân <strong>loại</strong> chất điện li:<br />

Chất điện li mạnh: Là chất khi tan trong nước <strong>các</strong> phân tử hòa tan <strong>đề</strong>u phân li ra <strong>các</strong> ion (phân li hoàn<br />

toàn)<br />

Chất điện li mạnh bao gồm:<br />

+ Các axit mạnh: HCl,HBr,HI,HClO<br />

4,H2SO 4,HNO3<br />

+ Các Bazơ: NaOH, LiOH, KOH,Ca(OH)<br />

2,Ba(OH) 2,<br />

+ Hầu hết <strong>các</strong> muối<br />

Lưu ý: Trong phương trình của chất điện li mạnh ta dùng mũi tên một chiều "→" để thể hiện rõ tính chất<br />

của chất điện li mạnh<br />

<br />

Ví dụ: HCl H Cl<br />

<br />

MgSO Mg SO<br />

2<br />

2<br />

4 4<br />

Study tip: NH 3 không phải là chất điện li vì khi hòa tan NH 3 vào nước thì NH 3 có phản ứng với nước<br />

NH H O NH OH<br />

<br />

3 2 4<br />

<br />

Chú ý: Trong dung dịch chất điện li mạnh không tồn tại phân tử chất điện li mà chỉ tồn tại <strong>các</strong> ion do<br />

chúng phân li hoàn toàn ra.<br />

Chất điện li yếu: Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn<br />

lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử của hợp chất.<br />

Chất điện li yếu bao gồm:<br />

+ Axit vô cơ yếu: H2S,H 2CO 3,H2SO 3,HClO, HClO<br />

2, H3PO4<br />

<br />

+ Axit hữu cơ: CH3COOH,HCOOH,(RCOOH),<br />

+ Các bazơ yếu: Mg(OH)<br />

2,Fe(OH) 2,<br />

+ Một số muối.<br />

Chú ý: Khi viết phương trình phân li của chất điện li yếu ta dùng mũi tên 2 chiều “ ”. Cân bằng trong<br />

<br />

chất điện li yếu luôn là cân bằng động. Ví dụ: CH3COOH CH3COO H<br />

1.2. Độ điện li <br />

Định nghĩa: Độ điện li là tỉ số giữa phân tử phân li và tổng số phân tử hòa tan<br />

<strong>Công</strong> thức độ điện li:<br />

Víi 0 1, trong ®ã<br />

n<br />

<br />

n<br />

ph©n li<br />

hoµ tan<br />

C<br />

=<br />

C<br />

ph©n li<br />

hoµ tan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chÊt ®iÖn li m¹nh 1<br />

<br />

chÊt ®iÖn li yÕu 0 1<br />

Khi pha loãng dung dịch chất điện li yếu thì độ điên li tăng.<br />

1.3. Hằng số điện li<br />

- Hằng số điện li áp dụng cho sự phân li của chất điện li yếu.<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Với chất điện li yếu có công thức dạng A a B b có sự phân li trong dung dịch<br />

A B aA bB<br />

a<br />

b<br />

n m-<br />

<br />

<strong>Công</strong> thức tính hằng số điện li:<br />

n<br />

a<br />

m<br />

b<br />

<br />

A . B<br />

K <br />

<br />

A B<br />

<br />

a<br />

b<br />

<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó<br />

n<br />

n<br />

A lµ nång ®é cña A t¹i tr¹ng th¸i c©n b»ng<br />

<br />

<br />

<br />

m<br />

m<br />

B lµ nång ®é cña B t¹i tr¹ng th¸i c©n b»ng<br />

<br />

AaB b lµ nång ®é cña AaB b<br />

t¹i tr¹ng th¸i c©n b»ng<br />

<br />

<br />

a.n b.m<br />

Study tip: Phân biệt <strong>các</strong> kí hiệu:<br />

- [A a B b ] là nồng độ của A a B b tại trạng thái cân bằng.<br />

- là nồng độ mol của A a B b ban đầu trong dung dịch.<br />

C M A a B b<br />

- Do đó C A B C nªn<br />

C A B <br />

MA a B a b M b<br />

A a B b bÞ ®iÖn li MA a B a b<br />

b<br />

Chú ý: Trong dung dịch loãng, [H 2 O] gần như không đổi nên không có mặt trong biểu thức tính hằng số<br />

cân bằng.<br />

<br />

Ví dụ: Axit CH 3 COOH phân li theo phương trình: CH3COOH CH3COO H<br />

Khi đó hằng số điện li của CH 3 COOH được tính theo công thức:<br />

<br />

CH <br />

3COO<br />

H<br />

K <br />

<br />

CH COOH<br />

Giá trị của hằng số cân bằng điện li phụ thuộc vào: Bản chất của chất điện li; nhiệt độ; dung môi.<br />

- Cân bằng điện li tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa - tơ - li - e.<br />

Hằng số phân li axit K a : Tính tương tự như hằng số điện li của <strong>các</strong> chất điện li yếu thông thường. Giá trị<br />

K a phụ thuộc vào: Bản chất của axit; nhiệt độ; dung môi.<br />

Lưu ý 1: Giá trị K a của axit càng nhỏ, lực axit của nó càng yếu và ngược lại.<br />

Hằng số phân li bazơ K b : Tính tương tự như hằng số điện li của <strong>các</strong> chất điện li yếu thông thường.<br />

Giá trị của K b phụ thuộc vào: <strong>bản</strong> chất của bazơ, nhiệt độ, dung môi.<br />

Lưu ý 2: Giá trị K b của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu và ngược lại.<br />

Tích số ion của nước<br />

Nước phân li theo phương trình:<br />

Tích số ion của nước<br />

<br />

<br />

<br />

K<br />

H<br />

<br />

2O<br />

K<br />

w<br />

H OH , tÝch sè nµy lµ h»ng sè ë nhiÖt ®é x¸c ®Þnh<br />

Ở 25 o C, ta có<br />

K 1,0.<strong>10</strong><br />

H2O<br />

4<br />

1.4. Mối quan hệ giữa hằng số điện li (K) và độ điện li ()<br />

Xét chất điện li yếu HA có nồng độ ban đầu là C 0 (M), độ điện li .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương trình điện li: HA H + + A -<br />

Nồng độ ban đầu: C 0 0 0<br />

Nồng độ phân li: C C C<br />

Nồng độ cân bằng: (C 0 – C) C C<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C<br />

Có C C 0<br />

. <br />

C<br />

Mặt khác:<br />

0<br />

<br />

<br />

2<br />

H A 2<br />

C.C C0.<br />

C0.<br />

<br />

K <br />

[HA] C C C ( 1 ) 1 <br />

NÕu 1 th× 1 1 K C 0<br />

<br />

1.5. Độ pH<br />

Có <strong>các</strong> công thức sau<br />

<br />

<br />

<br />

pH log H 14 log OH<br />

<br />

pOH<br />

<br />

<br />

<br />

log OH<br />

<br />

pH pOH 14<br />

Nhận xét:<br />

<br />

0 0<br />

+ Dung dịch có [H + ] càng lớn thì pH càng nhỏ và ngược lại.<br />

2<br />

<br />

. Do đó:<br />

2<br />

<br />

K C0<br />

1 <br />

+ Dựa vào giá trị pH có thể đánh giá được môi trường của dung dịch là axit, trung tính hay có tính kiềm.<br />

1.6. Phản ứng thủy phân của muối<br />

Phản ứng trao đổi giữa muối hòa tan và nước là phản ứng thủy phân của muối.<br />

+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và gốc axit yếu tan trong nước thì gốc axit yếu bị<br />

thủy phân, môi trường của dung dịch là kiềm (pH > 7).<br />

Ví dụ: CH3COONa,K2S,Na2CO3<br />

CO H O HCO OH<br />

2 <br />

3 2 3<br />

+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và gốc axit mạnh tan trong nước thì cation của bazơ<br />

yếu bị thủy phân làm cho dung dịch có tính axit (pH < 7).<br />

Ví dụ: FeNO<br />

<br />

,NH Cl,ZnBr<br />

3 3 4 2<br />

NH H O NH H O<br />

<br />

4 2 3 3<br />

<br />

+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit mạnh tan trong nước <strong>các</strong> ion không<br />

bị thủy phân, môi trường của dung dịch vẫn trung tính (pH = 7).<br />

Ví dụ: NaCl,KNO<br />

3,KI<br />

+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit yếu tan trong nước cả cation và anion<br />

<strong>đề</strong>u bị thủy phân. Môi trường của dung dịch phụ thuộc vào độ thuỷ phân của hai ion.<br />

2. Phương trình ion – Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch<br />

Phương trình ion rút gọn cho biết <strong>bản</strong> chất cúa phản ứng trong dung dịch <strong>các</strong> chất điện li.<br />

Ta có một số ví dụ về <strong>các</strong> dạng phản ứng trao đổi ion trong dung dịch như sau:<br />

2.1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa<br />

Phương trình phân tử: MgCl2 2AgNO3 2AgCl Mg(NO)<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyển tất cả <strong>các</strong> chất vừa dễ tan vừa điện li mạnh thành ion, <strong>các</strong> chất khí, kết tủa, điện li yếu, điện li yếu<br />

để nguyên dạng phân tử ta được phương trình ion đầy đủ:<br />

Mg 2Cl 2Ag 2NO 2AgCl Mg 2NO<br />

2 2 <br />

3 3<br />

<br />

Lược bỏ những chất không tham gia phản ứng, ta được phương trình ion thu gọn: Ag Cl AgCl <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhận xét: Từ phương trình này ta thấy rằng, muốn điều chế AgCl cần trộn dung dịch có chứa Ag + và<br />

dung dịch có chứa Cl - .<br />

2.2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu<br />

a. Phản ứng tạo thành H 2 O<br />

Phương trình phân tử: NaOH HCl NaCl H2O<br />

Làm tương tự như trên ta được phương trình ion đầy đủ:<br />

<br />

Na OH H Cl Na Cl H O<br />

2<br />

Ta thấy Na + và Cl - không tham gia trực tiếp vào phản ứng trên nên ta có thể bỏ chúng ở cả 2 vế phương<br />

<br />

trình hóa học để thu được phương trình ion thu gọn như sau: H OH H2O<br />

b. Phản ứng tạo thành axit yếu<br />

Phương trình phân tử: CH3COOK HBr CH3COOH KBr<br />

Làm tương tự như trên:<br />

Lưu ý: CH 3 COOH là chất điện li yếu nên viết dưới dạng phân tử<br />

Phương trình ion đầy đủ: CH3COO K H Br CH3COOH K Br<br />

<br />

Ta thấy K + , Br - không trực tiếp tham gia phản ứng trên nên ta có thể bỏ chúng ở cả 2 vế phương trình ion<br />

đầy đủ để thu được phương trình ion thu gọn như sau:<br />

CH COOK H CH COOH K<br />

<br />

3 3<br />

c. Phản ứng tạo thành bazơ yếu<br />

Phương trình phân tử FeCl2 2NaOH Fe(OH)<br />

2<br />

2NaCl<br />

Tương tự ta thu được phương trình ion đầy đủ<br />

2 <br />

Fe 2Cl 2Na 2OH Fe(OH)<br />

2<br />

2Na 2Cl<br />

<br />

Nhận thấy Na + và Cl - không trực tiếp tham gia vào quá trình phản ứng nên ta có thể lược bỏ 2 ion này và<br />

thu được phương trình ion thu gọn như sau:<br />

2<br />

<br />

Fe 2OH Fe(OH) 2<br />

<br />

d. Phản ứng tạo thành chất khí<br />

Phương trình phân tử: 2HCl Na2CO3 2NaCl H2O CO2<br />

Làm tương tự như trên thu được phương trình ion đầy đủ:<br />

2H 2Cl 2Na CO 2Na 2Cl H O CO<br />

2 <br />

3 2 2<br />

Ta thấy ion H + và ion Cl - không trực tiếp tham gia phản ứng trên nên ta có thê’ bỏ chúng ở cả 2 vế<br />

phương trình ion đầy đủ và thu được phương trình ion thu gọn như sau:<br />

<br />

2H CO H O CO<br />

Kết luận:<br />

2<br />

3 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện li là phản ứng giữa <strong>các</strong> ion<br />

b. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion là <strong>các</strong> ion phải kết hợp với nhau để tạo thành ít nhất 1 trong 3<br />

điều kiện sau:<br />

+ ít nhất 1 chất sản phẩm kết tủa<br />

+ ít nhất 1 chất sản phẩm là chất điện li yếu<br />

+ ít nhất 1 chất sản phẩm là chất khí thoát khỏi dung dịch<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. <strong>Bài</strong> toán sự điện li và phương trình ion thu gọn<br />

- Trong nhiều phản ứng xảy ra cùng <strong>bản</strong> chất như phản ứng trao đổi, phản ứng trung hòa... ta nên sử dụng<br />

phương trình ion rút gọn sẽ giúp cho việc xử lí trở nên dễ dàng hơn.<br />

- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch <strong>các</strong> chất điện li đó là <strong>các</strong> ion kết hợp với nhau<br />

tạo thành kết tủa, chất khí hay hoặc điện li yếu.<br />

Study tip: Trong dung dịch <strong>các</strong> muối của Na, K, HI, <strong>các</strong> hidroxit kiềm <strong>đề</strong>u là <strong>các</strong> chất điện li mạnh nên<br />

trong phương trình nên viết dưới dạng ion. Các hợp chất như nước, axit hữu cơ, axit vô cơ yếu... là <strong>các</strong><br />

chất điện li yếu nên trong phương trình ion ta giữ nguyên dạng phân tử.<br />

Các dạng toán thường gặp:<br />

+ Tính pH, khi đó <strong>các</strong> bạn có thể tính pH theo giá trị của [H + ] hoặc [OH - ].<br />

+ Khi biết 2 trong 3 dữ kiện nồng độ mol, độ điên li , hằng số phân li K a (hoặc K b ) thì phải tìm dữ kiện<br />

còn lại. (lưu ý trong biểu thức K a , K b không có mặt của nước)<br />

+ Khi biết số mol của <strong>các</strong> ion (hoặc đủ dữ kiện để tìm số mol của <strong>các</strong> ion trong dung dịch) tính khối<br />

lượng muối trong dung dịch, khối lượng muối sau khi cô cạn và sau khi nung.<br />

Ta cũng cần nhớ rằng ngay ở trong dung dịch thì khi đun nóng ion<br />

2<br />

2HCO <br />

3<br />

CO3 H2O<br />

phương trình:<br />

<br />

NH NO N 2H O<br />

4 2 2 2<br />

- Trong quá trình làm bài, một số phương pháp có thể kết hợp với nhau:<br />

+ Sử dụng phương trình ion rút gọn.<br />

+ Bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng.<br />

H CO ,NH<br />

NO<br />

<br />

3 4 2<br />

+ Tổng khối lượng muối trong dung dịch bằng tổng khối lượng <strong>các</strong> ion trong dung dịch<br />

bị phân tích theo<br />

Một trong những phương pháp thường sử dụng nhất trong bài tập liên quan đến sự điện li và phương trình<br />

ion thu gọn là định luật bảo toàn điện tích.<br />

Định luật này có thể phát biểu như sau: Trong một dung dịch tổng điện tích của <strong>các</strong> ion bằng 0 hay tổng<br />

điện tích của <strong>các</strong> ion dương bằng tổng điện tích cùa <strong>các</strong> ion âm:<br />

<br />

<br />

®iÖn tÝch + ®iÖn tÝch -<br />

Các bạn cần lưu ý phân biệt tổng điện tích dương (âm) với tổng số ion dương (âm).<br />

Ví dụ: Ion Ca 2+ có điện tích là 2.n 2 <br />

Ca<br />

Một số công thức giải nhanh với <strong>các</strong> chất điện li có độ điện li rất nhỏ<br />

(1) <strong>Công</strong> thức giải nhanh tính pH của dung dịch axit yếu nhất khi biết K a hoặc độ điện li <br />

1<br />

pH log K log C hoÆc pH log .C<br />

2<br />

<br />

a a a<br />

Trong đó C a là nồng độ ban đầu của axit.<br />

(2) <strong>Công</strong> thức tính nhanh pH của dung dịch bazơ:<br />

1<br />

pH 14 log K<br />

b<br />

logC<br />

2<br />

C. Ví dụ minh hoạ<br />

b<br />

<br />

(trong đó C b là nồng độ ban đầu cùa bazơ)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Bài</strong> 1: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH 3 COOH 0,1 M và CH 3 COONa 0,1 M. Biết ở 25°C, K của<br />

CH 3 COOH là 1,75.<strong>10</strong> -5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25°C là:<br />

A. 1,00 B. 4,24 C. 2,88 D. 4,76<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời giải<br />

<br />

Vì muối CH 3 COONa là chất điện li mạnh nên ta có CH3COONa CH3COO Na<br />

Do đó sau quá trình trên trong dung dịch có nồng độ của ion CH 3 COO - là 0,1.<br />

Xét cân bằng điện li: CH 3 COOH + H 2 O CH 3 COO - + H 3 O +<br />

Nồng độ ban đầu: 0,1 0,1 0<br />

Nồng độ phân li: x(M) → x x<br />

Nồng độ cân bằng: 0,1 – x 0,1 + x x<br />

Thay <strong>các</strong> giá trị ở trạng thái cân bằng vào công thức tính hằng số điện li thì ta có<br />

CH COO H (0,1 x)x<br />

Ka<br />

<br />

<br />

K 1,75.<strong>10</strong> x 1,75.<strong>10</strong><br />

CH COOH (0,1 x)<br />

<br />

<br />

3 5 5<br />

a<br />

3 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

H 1,75.<strong>10</strong> M pH log H 4,76<br />

<br />

Đáp án D.<br />

Study tip: Các giá trị trong biểu thức trong K a , K b <strong>đề</strong>u có đơn vị mol/lit nên khi <strong>đề</strong> bài cho số mol của<br />

<strong>các</strong> chất, ion liên quan thì ta cần chuyển chúng về tính nồng độ mol/lit của chúng trước khi tính toán.<br />

<strong>Bài</strong> 2: Cho 2 dung dịch HCl và CH 3 COOH có cùng nồng độ. Dung dịch HCl có pH = x, dung dịch<br />

CH 3 COOH có pH = y. Bỏ qua sự điện li của nước, <strong>các</strong> dung dịch ở cùng nhiệt độ phòng. Biết ở nhiệt độ<br />

phòng, cứ <strong>10</strong>0 phân tử CH 3 COOH thì có 1 phân tử phân li ra ion. Mối liên hệ của x và y là:<br />

A. x = y - 2 B. y = x – 2 C. x = 2y D. y = 2x<br />

Không mất tính tổng quát, ta đặt:<br />

MCH3COOH<br />

MHCl<br />

Lời giải<br />

C C a<br />

<br />

Vì HCl là chất điện li mạnh nên ta có phương trình điện li như sau: HCl H Cl<br />

Do đó<br />

<br />

<br />

H <br />

CM<br />

a(M) x pH<br />

HCl<br />

HCl<br />

loga<br />

HCl<br />

Vì CH 3 COOH là chất điện li yếu nên ta có phương trình điện li như sau<br />

Xét cân bằng điện li: CH 3 COOH CH 3 COO - + H +<br />

Nồng độ ban đầu: aM 0<br />

Nồng độ phân li: 0,01a M → 0,01a M<br />

Nồng độ cân bằng: 0,99a M 0,01a M<br />

<br />

Ta có <br />

H <br />

0,01a y pHCH3COOH<br />

lg(0,01.a) lg(0,01) lg(a) 2 x x y 2<br />

<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Bài</strong> 3: Trộn <strong>10</strong>0 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H 2 SO 4<br />

0,0375M và HCl 0,0<strong>12</strong>5M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X:<br />

A.7 B.2 C. 1 D.6<br />

Ta có:<br />

H<br />

OH<br />

Ba(OH) 2<br />

NaOH<br />

Lời giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n 2n n 2.0,1.0,1 0,1.0,1 0,03(mol)<br />

n 2n n 2.0,4.0,0375 0,4.0,0<strong>12</strong>5 0,035(mol)<br />

Ta thấy<br />

H2SO4<br />

<br />

H<br />

HCl<br />

n n H<br />

<br />

OH<br />

<br />

sau phản ứng<br />

<br />

Xét phương trình ion rút gọn: H OH H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n n 0,03 n 0,035 0,03 0,005<br />

<br />

H phn øng OH H d­<br />

V<br />

dd sau phn øng<br />

0,1 0,4 0,5(1)<br />

0,005<br />

<br />

<br />

H <br />

0,01M pH log H log0,01 2<br />

0.5<br />

<br />

Study tip: Khi cho hỗn hợp bazơ tan tác dựng với hỗn hợp axit thì ta coi chung <strong>các</strong> phản ứng đó có<br />

phương trình ion rút gọn<br />

<br />

H OH H O<br />

trình hóa học cho từng cặp chất phản ứng.<br />

<strong>Bài</strong> 4: Thực hiện 2 thí nghiệm:<br />

2<br />

giúp cho việc tính toán dễ hơn việc viết riêng từng phương<br />

Đáp án B.<br />

- Thí nghiệm 1: Cho 7,68 gam Cu phản ứng với 160ml dung dịch gồm NaNO 3 1M và HCl 1M, sau phản<br />

ứng ta thu được V 1 lít khí NO.<br />

- Thí nghiệm 2: Cho 7,68 gam Cu phản ứng với 160ml dung dịch gồm NaNO 3 1M và H 2 SO 4 1M, sau<br />

phản ứng thu được V 2 lít khí NO.<br />

Mối liên hệ giữa V 1 và V 2 là:<br />

A. V 1 = V 2 B. V 2 = 2,5V 1 C. V 2 = 2V 1 D. V 2 = 1,5V 1<br />

Lời giải<br />

Đây chỉ là một bài toán về kim <strong>loại</strong> Cu tác dụng với dung dịch có chứa NO 3<br />

-<br />

và H + đơn giản.<br />

Để giải quyết bài này ta chỉ cần sử dụng đến phương trình ion thu gọn để giải quyết.<br />

Thí nghiệm 1: ta có: n 0,<strong>12</strong>;n n 0,16<br />

Cu NaNO3<br />

HCl<br />

Xét phản ứng: 3Cu + 2NO 3<br />

+ 8H → 3Cu 2<br />

+ 2NO + 4H2O<br />

Ban đầu: 0,<strong>12</strong> (mol) 0,16 0,16<br />

Phản ứng: 0,06 0,04 0,16 0,04<br />

Sau phản ứng: 0,06 0,<strong>12</strong> 0 0,04<br />

Thí nghiệm 2: ta có: n 0,<strong>12</strong>;n 0,16;n 0,16 n 0,32<br />

Cu NaNO3 H2SO <br />

4<br />

H<br />

Xét phản ứng: 3Cu + 2NO 3<br />

+ 8H → 3Cu 2<br />

+ 2NO + 4H2O<br />

Ban đầu: 0,<strong>12</strong> (mol) 0,16 0,32<br />

Phản ứng: 0,<strong>12</strong> 0,08 0,32 0,08<br />

Sau phản ứng: 0 0,08 0 0,08<br />

Ta thấy:<br />

2n n 2V V<br />

NOTN1 NOTN 2 1 2<br />

Đáp án C.<br />

Nhận xét: Bằng việc sử dụng phương trinh ion rút gọn, việc giải quyết bài toán dã trở nên nhanh chóng<br />

hơn so với việc sử dụng phương trình phân tử vừa cồng kềnh lại mất thêm thời gian cần bằng phương<br />

trình phân tử, <strong>các</strong> bạn nên thường xuyên giải <strong>các</strong> bài tập sử dụng phương trình ion thu gọn để trở thành<br />

một phản xạ và thành kĩ năng cho <strong>bản</strong> thân. 0,2 0,6 0,4 a a 0,4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Bài</strong> 5: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca 2+ ; 0,3 mol Mg 2+ ; 0,4 mol Cl - và a mol HCO 3- . Đun dung dịch X đến<br />

cạn thu được muối khan có khối lượng là<br />

A. 37,4 B. 23,2 C. 49,4 D. 28,6<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Lời giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2n 2 2n 2 n n hay 0,2 0,6 0,4 a a 0,4<br />

Ca Mg Cl HCO3<br />

Khi đun nóng dung dịch thì có sự phân hủy HCO 3<br />

-<br />

1<br />

n 2 n 0,2(mol)<br />

CO3 HCO3<br />

2<br />

<br />

t<br />

2<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2HCO CO H O CO<br />

Khi đó muối thu được sẽ bao gồm 0,1 moi Ca 2+ ; 0,2 mol Mg 2+ ; 0,4 mol Cl - ; 0,2 mol CO 3<br />

2-<br />

m m m m m 37,4gam<br />

muoi 2 2 2<br />

Ca Mg<br />

Cl<br />

CO<br />

3<br />

Đáp án A.<br />

Nhận xét: Đây là một bài toán khá đơn giản nhưng một số bạn có thể không nhớ để phản ứng<br />

<br />

t<br />

2<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2HCO CO H O CO<br />

hoặc tính đến cả phản ứng nhiệt phân muối cacbonat<br />

<br />

t<br />

MCO MO CO<br />

3 2<br />

dẫn đến kết quả sai. Lưu ý giả thiết cho chỉ đun X đến cạn mà không phải là tới khối lượng không đổi nếu<br />

không sẽ không có phản ứng nhiệt phân muối cacbonat<br />

<strong>Bài</strong> 6: Dung dịch X gồm 0,1 mol K + ; 0,2 mol Mg 2+ ; 0,1 mol Na + ; 0,2 mol Cl - và a mol Y 2- . Cô cạn dung<br />

dịch X, thu được m gam muối khan. lon Y 2- và giá trị của m là<br />

2<br />

A. và 42,1 B. và 37,3 C. và 56,5 D. CO và 30,1<br />

CO 2 3<br />

SO 2 4<br />

SO 2 4<br />

3<br />

Quan sát 4 đáp án ta thấy Y 2- là<br />

2<br />

CO 3<br />

hoặc SO 2<br />

4<br />

Lời giải<br />

Vì dung dịch tồn tại 0,2 mol Mg 2+ 2<br />

mà MgCO 3 là chất kết tủa do đó Y sẽ là SO . Áp dụng định luật bảo<br />

toàn điện tích ta có<br />

n 2n n n 2n hay 0,1 0,4 0,1 0,2 2a a 0,2<br />

2 2<br />

K Mg Na<br />

Cl Y<br />

Khối lượng muối bằng tổng khối lượng của <strong>các</strong> ion trong dung dịch:<br />

m 0,1.39 0,2.24 0,1.23 0,2.35,5 0,2.96 37,3gam<br />

4<br />

Đáp án B.<br />

Study tip: Nếu không quan sát 4 đáp án mà chỉ căn cứ vào <strong>các</strong> giả thiết <strong>đề</strong> bài thì ta sẽ chỉ tính được a mà<br />

không tìm được Y 2- . Sau khi quan sát 4 đáp án, <strong>các</strong> bạn cũng cần tinh ý nhận thấy MgCO 3 là muối không<br />

tan để <strong>loại</strong> đáp án. Do đó kĩ năng quan sát đáp án và phân tích - <strong>loại</strong> trừ đáp án khá là quan trọng trong<br />

quá trình làm <strong>đề</strong> thi trắc nghiệm.<br />

<strong>Bài</strong> 7: Cho từ từ tới dư dung dịch Na 2 S vào dung dịch 500ml dung dịch AlCl 3 0,2M. Khối lượng kết tủa<br />

thu được khi kết thúc phản ứng là<br />

A. 7,5 gam B. 15,6 gam C. 15 gam D. 7,8 gam<br />

Lời giải<br />

Hiện tượng quan sát được là xuất hiện kết tủa keo trắng và khí mùi trứng thối<br />

3<br />

2<br />

2Al 3S 6H2O 2Al(OH)<br />

3<br />

3H2S<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n n 0,1 m m 7,8(gam)<br />

Al(OH) 3 AlCl3 kÕt tña Al(OH) 3<br />

B2. <strong>Bài</strong> tập rèn luyện kĩ năng<br />

Đáp án D.<br />

Câu 1: Trộn 200ml dung dịch HCl 0,25M với 800ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,025M và NaOH<br />

0,025M. Tính pH cùa dung dịch thu được sau phản ứng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 13 B. <strong>12</strong> C. 2 D. 1<br />

Câu 2: Trộn 50ml dung dịch HCl aM với 50ml dung dịch NaOH có pH = 13 được dung dịch có pH = 2. a<br />

là<br />

A. 0,<strong>12</strong> B. 1,2 C. 0,05 D. Đ/a khác<br />

Câu 3: Dung dịch X HCOOH 0,1M ở nhiệt độ xác định t°C có hằng số phân li<br />

là:<br />

A. 2,83 B. 0,004 C. 2,38 D. Đ/a khác<br />

Ka<br />

1,8.<strong>10</strong> <br />

4<br />

. pH của X<br />

Câu 4: Dung dịch X chứa HCl 0,01M và CH 3 COOH 0,1M ở nhiệt độ xác định t°c, hằng số phân li axit<br />

của CH 3 COOH là 1,8.<strong>10</strong> -5 . Hãy xác định pH của dung dịch X ở nhiệt độ trên.<br />

A. 1 B. 2 C. 13 D. <strong>12</strong><br />

Câu 5: Trộn <strong>10</strong>0ml dung dịch CH 3 COOH 1M với <strong>10</strong>0ml NaOH 0,6M thu được dung dịch X. Biết ở nhiệt<br />

độ xác định<br />

K 5,5.<strong>10</strong><br />

b<br />

CH3COO<br />

<br />

<strong>10</strong><br />

A. 4,98 B. 4,89 C. 4,29 D. 4,92<br />

. Hãy tính pH của dung dịch X ở nhiệt độ xác định trên.<br />

Câu 6: Tính V lít dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho vào <strong>10</strong>0ml dung dịch HNO 3 và HCl có pH = 1 để<br />

thu được dung dịch cuối cùng có pH = 2.<br />

A. 0,15 B. 0,51 C. 0,2 D. Đ/a khác<br />

Câu 7: Tính độ điện li của dung dịch axit HF 0,1M có pH = 3.<br />

A. 1 B. 0,1 C.0,01 D. Đ/a khác<br />

Câu 8: Dung dịch CH 3 COOH 0,1M có độ điện li = 1%. Tính pH của dung dịch thu được.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. Đ/a khác<br />

Câu 9: Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH 3 COOH 0,1M và CH 3 COONa 0,1M. Biết rằng ở một nhiệt độ<br />

xác định t°C có<br />

K 1,8.<strong>10</strong> 5<br />

aCH3COOH<br />

A. 1 B. 1,745 C. 1,754 D. 1,7<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30ml dung dịch<br />

gồm H 2 SO 4 0,5M và HNO 3 2M, sau khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản<br />

phẩm khử duy nhất). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O 2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác<br />

dụng với H 2 O, thu được 150ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu <strong>11</strong>: Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là<br />

A.<br />

Ca<br />

,H PO ,NO ,Na<br />

2 <br />

2 4 3<br />

B. HCO<br />

3<br />

,OH ,K ,Na<br />

C.<br />

D.<br />

Fe<br />

<br />

,NO ,H ,Mg<br />

2 2<br />

3<br />

3 2 <br />

Fe ,I ,Cu ,Cl ,H<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho hỗn dung dịch X gồm hỗn hợp chứa đồng thời<br />

Ba<br />

,HCO ,Na<br />

2 <br />

3<br />

và 0,48 mol Cl - . Cho <strong>10</strong>0ml<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHSO 4 thu được <strong>11</strong>,65 gam kết tủa và 2,24 lít khí (đktc).<br />

Nếu cô cạn 300ml dung dịch X còn lại thì thu được m gam chất rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

Giá trị của m thu được là:<br />

A. 43,71 B. 50,61 C. 16,87 D. 47,<strong>10</strong><br />

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500ml dung dịch hỗn hợp HNO 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO 3 dư, thu<br />

được m gam chất rắn. Biết <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của<br />

m là :<br />

A. 30,03 B. 28,70 C. 30,50 D. Đ/a khác<br />

Câu 14: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO) 3 và 0,15mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam<br />

Cu kim <strong>loại</strong> (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)<br />

A. 2,88 B. 3,92 C. 3,2 D. 5,<strong>12</strong><br />

Câu 15: Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 2M vào 200ml dung dịch X có chứa K 2 CO 3 1M, NaHCO 3 0,5M<br />

thì thu được V lít khí CO 2 . Giá trị của V là<br />

A. 4,48 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36<br />

Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH aM thì thu được dung dịch X.<br />

Cho từ từ và khuấy <strong>đề</strong>u 150ml dung dịch HCl 1M vào X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí điều kiện<br />

tiêu chuẩn. Cho Y tác dụng với Ca(OH) 2 dư xuất hiện 15 gam kết tủa. Xác định giá trị của a<br />

A. 1 B. 1,5 C. 0,75 D. Đ/a khác<br />

2<br />

Câu 17: Cho hỗn hợp A: 0,05 mol SO ;<br />

4<br />

0,1 mol NO ; 0,08 mol Na + ; 0,05 mol H + ; 0,07 mol K + . Cô cạn<br />

hỗn hợp dung dịch A thu được chất rắn B. Nung B đến khối lượng không đổi ta thu được m gam chất rắn.<br />

m là:<br />

A. D/a khác B. <strong>11</strong>,67 C. 2,24 D. <strong>12</strong>,47<br />

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS 2 trong 200ml dung dịch HNO 3 4M, sản phẩm thu được gồm<br />

dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong <strong>các</strong> quá<br />

trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N +5 <strong>đề</strong>u là NO. Giá trị của m là<br />

A. <strong>12</strong>,8 B. 6,4 C. 9,6 D. 3,2<br />

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong <strong>các</strong><br />

chất NaOH Cu, Fe(NO 3 ) 2 , KMnO 4 , BaCl 2 , Cl 2 , và Al. Số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch<br />

X là<br />

A.4 B.5 C.6 D.7<br />

Câu 20: Dung dịch X có chứa 0,<strong>12</strong> mol Na + 2<br />

; x mol ; 0,<strong>12</strong> mol Cl - và 0,05 mol NH . Cho 300 ml<br />

3<br />

SO 4<br />

4<br />

dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào dung dịch X đến khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc kết tủa, thu được<br />

dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:<br />

A.7,19 B.7,02 C. 7,875 D. 7,705<br />

Câu 21: A gồm: 0,01 mol Na + , 0,02 mol Ca 2+ ; 0,02 mol<br />

A. NO và 0,03 mol B. Cl và 0,01 mol<br />

3<br />

2<br />

C. CO và 0,03 mol D. OH và 0,03 mol<br />

3<br />

HCO <br />

3<br />

và a mol ion X. Ion X và a là:<br />

Câu 22: Một dung dịch X gồm 0,1 mol Ca 2+ ; 0,2 mol Na + , x mol Cl và 0,2 mol HCO <br />

3<br />

. Cô cạn dung<br />

dịch rồi nung hỗn hợp rắn tới khối lượng không đổi ta thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.3,92 B. <strong>11</strong>,22 C. Đ/a khác D. 17,3<br />

Câu 23: Dung dịch Y gồm Al 3+ ; Fe 2+ ; 0,05 mol Na + 2<br />

; 0,1 mol SO ; 0,15 mol Cl . Cho V lít dung dịch<br />

NaOH 1M vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị của V là<br />

A.0,30 B.0,25 C.0,40 D.0,35<br />

Câu 24: Cho <strong>11</strong>,6 gam muối FeCO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 , được hỗn hợp khí CO 2 , NO và<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dung dịch X được. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Khối lượng bột đồng<br />

tối đa có thể hòa tan trong dung dịch Y (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) là<br />

A. 14,4 B. 32 C. 16 D. 7,2<br />

Câu 25: Trong một cái cốc có chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ và c mol<br />

HCO . Khi thêm V lít dung dịch<br />

Ca(OH) 2 (nồng độ xM) để giảm độ cứng của nước là nhỏ nhất. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b, x là: (biết<br />

giảm độ cứng của nước là làm giảm nồng độ của Ca 2+ và Mg 2+ trong dung dịch)<br />

A. xV = b + a B. xV = 2b + a<br />

C. xV = b + 2a D. 2xV = b + a<br />

Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS 2 trong 200ml dung dịch HNO 3 : 4M sản phẩm thu được gồm<br />

dung dịch X và 1 chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong quá trình trên<br />

sản phẩm khử duy nhất của N +5 là NO. Giá trị của m là:<br />

A. 18,2 B. <strong>12</strong>,8 C. 9,6 D. 16<br />

Câu 27: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na + 2<br />

; 0,02 mol và x mol OH - . Dung dịch Y có chứa ClO ;<br />

NO 3<br />

4<br />

3<br />

SO 4<br />

4<br />

và y mol H + . Tổng số mol ClO và NO <br />

3<br />

là 0,04 mol. Trộn X với Y thu được <strong>10</strong>0ml dung dịch Z.<br />

Bỏ qua sự điện li của nước, pH của dung dịch thu được là:<br />

A. l B.2 c.<strong>12</strong> D.13<br />

2<br />

Câu 28: Dung địch X chứa 0,025 mol CO ; 0,1 mol Na + 3<br />

; 0,3 mol Cl ; còn lại là ion NH <br />

4<br />

. Cho 270 ml<br />

dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ. Hỏi tổng khối lượng dung dịch X và dung<br />

dịch Ba(OH) 2 giảm bao nhiêu gam? Giả sử nước bay hơi không đáng kể.<br />

A. 4,<strong>12</strong>5 B. 5,269 C. 6,761 D. Đ/a khác<br />

Hướng dẫn giải chi tiết<br />

1.B 2.A 3.C 4.B 5.D 6.A 7.C 8.C 9.B <strong>10</strong>.D<br />

<strong>11</strong>.A <strong>12</strong>.B 13.D 14.C 15.A 16.C 17.B 18.A 19.D 20.C<br />

21.A 22.D 23.A 24.B 25.A 26.B 27.B 28.C<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

n 0,05;n 0,06;V 1(lit)<br />

<br />

H<br />

<br />

OH<br />

<br />

Phương trình ion thu gọn: H OH H2O<br />

n n 0,05<br />

<br />

OH phn øng<br />

<br />

OH d­<br />

<br />

H<br />

n 0,06 0,05 0,01<br />

n<br />

<br />

<br />

OH <br />

0,01 pH 14 log OH <strong>12</strong><br />

V<br />

<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Gọi x là nồng độ của dung dịch HCl ban đầu<br />

Do đó<br />

n 0,05x;V 0,1lit<br />

H<br />

ddsau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

Có pH 13 pOH 1 <br />

OH <br />

0,1<br />

n 0,1.0,05 0,005(mol)<br />

<br />

OH<br />

<br />

Dung dịch X có pH = 2 nên X có <br />

H <br />

0,01<br />

n 0,01.0,1 0,001<br />

<br />

H<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>11</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì dung dịch sau phản ứng có tính axit nên khi cho dung dịch HCl phản ứng với dung dịch NaOH thì H +<br />

<br />

dư: H OH H2O<br />

Do đó:<br />

n n <br />

<br />

0,005<br />

H phn øng OH<br />

<br />

n n <br />

<br />

0,001<br />

H d­ H (X)<br />

nban ®Çu<br />

0,001 0,005 0,05x x 0,<strong>12</strong><br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Xét sự điện li: HCOOH HCOO - + H +<br />

Ban đầu 0,1 0 0<br />

Phân li x x x<br />

Cân bằng 0,1 – x x x<br />

Do đó<br />

<br />

HCOO . H 2<br />

x<br />

Ka<br />

<br />

<br />

1,8.<strong>10</strong><br />

[HCOOH] 0,1<br />

x<br />

4,164.<strong>10</strong><br />

x <br />

<br />

3<br />

3<br />

4,33.<strong>10</strong> (l)<br />

<br />

Vậy pH log <br />

H <br />

logx 2,38<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

4<br />

Ta thấy HCl là chất điện li mạnh nên ta có:<br />

<br />

HCl H Cl<br />

<br />

Vậy sau quá trình trên trong dung dịch có nồng độ của ion H + là 0,01<br />

Xét quá trình sau<br />

CH COOH H O CH COO H O<br />

<br />

3 2 3 3<br />

Ban đầu 0,1 0,1 0,01<br />

Phân li xM x x<br />

Cân bằng 0,1 – x 0,1 + x x<br />

Gắn <strong>các</strong> giá trị ở trạng thái cân bằng vào công thức tính hằng số điện li, ta có:<br />

K<br />

a<br />

<br />

CH3COO<br />

H<br />

<br />

<br />

<br />

CH COOH<br />

<br />

3<br />

(0,01<br />

x).x<br />

Ka<br />

1,8.<strong>10</strong><br />

(0,1 x)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

4<br />

<br />

x 1,76.<strong>10</strong> H 0,0<strong>10</strong>176M<br />

<br />

Vậy pH log <br />

H <br />

2<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Có phản ứng:<br />

NaOH CH3COOH CH3COONa H2O<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do đó dung dịch X thu được bao gồm: 0,06 mol CH 3 COONa; 0,04 mol CH 3 COOH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C 0,3;C 0,2<br />

MCH COONa<br />

M<br />

3 CH3COOH<br />

<br />

CH 3 COONa là chất điện li mạnh nên có sự điện li hoàn toàn: CH3COONa CH3COO Na<br />

Xét quá trình sau<br />

CH COO H O CH COOH OH<br />

<br />

3 2 3<br />

Ban đầu 0,3 0,2 0<br />

Phân li xM x x<br />

Cân bằng 0,3 – x 0,2 + x x<br />

Gắn <strong>các</strong> giá trị ở trạng thái cân bằng vào công thức tính hằng số điện li, ta có:<br />

<br />

<br />

CH3COOH<br />

OH<br />

<br />

K<br />

b<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

CH3COO<br />

<br />

<br />

(0,2 x)x<br />

K<br />

b<br />

5,5.<strong>10</strong><br />

(0,3 x)<br />

x 8,25.<strong>10</strong><br />

<strong>10</strong><br />

<br />

<strong>10</strong><br />

<br />

pH 14 log <br />

OH <br />

4,92<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

<br />

Hỗn hợp axit có pH 1 <br />

H <br />

0,1<br />

<br />

n H V 0,1.0,1 0,01(mol)<br />

H <br />

Ta có: n 0,05V<br />

<br />

OH<br />

n n n 0,01<br />

0,05V<br />

<br />

<br />

<br />

H du H bandau OH<br />

Dung dịch thu được có pH = 2 nên có<br />

0,01<br />

0,05V<br />

<br />

H <br />

0,01 <br />

V 0,1<br />

Từ đó thu được V = 0,15(lít)<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

<br />

pH 3 H 0,001 n <br />

0,001<br />

H<br />

<br />

Xét quá trình sau: HF H F<br />

Ban đầu 0,1<br />

Phân li 0,001 0,001 mol<br />

Suy ra<br />

0,001<br />

0,01<br />

0,1<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Xét quá trình sau:<br />

<br />

CH COOH CH COO H<br />

3 3<br />

Ban đầu 0,1 0 0<br />

Phân li 0,1.1% 0,001 0,001<br />

Cân bằng 0,001<br />

<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy pH log0,001 3<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Vì CH3COONa là chất điện li mạnh nên được viết trước để tạo môi trường cho cân bằng của chất điện li<br />

yếu phân li và cân bằng:<br />

<br />

CH COONa CH COO Na<br />

3 3<br />

Xét quá trình sau:<br />

<br />

CH COOH CH COO H<br />

3 3<br />

Ban đầu 0,1 0 0<br />

Phân li xM x x<br />

Cân bằng 0,1 – x 0,1 + x x<br />

Suy ra<br />

x(x 0,1)<br />

Ka<br />

1,8.<strong>10</strong><br />

0,1<br />

x<br />

<br />

5<br />

<br />

5<br />

x 1,8 <strong>10</strong> pH logx 1,745<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án D<br />

Gọi<br />

Có<br />

n<br />

Cu<br />

4a<br />

thì<br />

n<br />

Ag<br />

= a<br />

nCu<br />

0,02<br />

64.4a <strong>10</strong>8a 1,82 a 0,005 <br />

nAg<br />

0,005<br />

Phương trình ion thu gọn<br />

3Ag 4H NO 3Ag NO H O<br />

<br />

3 2<br />

3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O<br />

2<br />

3 2<br />

0,005 0,04<br />

nNO<br />

0,015<br />

3 3<br />

Có phản ứng: 2NO O2 2NO2<br />

<br />

1<br />

O<br />

2<br />

d­ : 0,1 0,0075 0,925(mol)<br />

O2 d­ sau phn øng vµ nO 2 phn øng<br />

nO<br />

0,0075 Y : <br />

2<br />

2<br />

<br />

NO<br />

2<br />

: nNO n<br />

2 NO<br />

0,015(mol)<br />

Khi hoà tan hỗn hợp Y vào nước ta có phản ứng:<br />

4NO O 2H O 4HNO<br />

2 2 2 3<br />

Do đó oxi còn dư và NO 2 hết sau phản ứng<br />

Có<br />

Do đó<br />

n n 0,015 n 0,015<br />

HNO +<br />

3 NO2<br />

H<br />

n 0,015<br />

<br />

<br />

H <br />

0,1 pH log H 1<br />

V 0,15<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án A<br />

Loại B do có phản ứng<br />

HCO OH CO H O<br />

2<br />

3 3 2<br />

Loại C do có phản ứng<br />

3Fe 4H NO 3Fe NO H O<br />

2 3<br />

3 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Loại D do có phản ứng<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B<br />

Trong <strong>10</strong>0ml dung dịch X có<br />

HCO<br />

3<br />

CO <br />

2<br />

Cl<br />

3 2<br />

2Fe 2I 2Fe I 2<br />

n n 0,1;n 0,25.0,48 0,<strong>12</strong>mol<br />

Có n 2 n 0,05<br />

Ba<br />

BaSO 4<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có<br />

2n n n n n 0,<strong>12</strong><br />

2 <br />

<br />

<br />

Ba Na HCO3<br />

Cl Na<br />

Trong 300ml dung dịch X có<br />

n 0,36;n 0,3;n 0,15;n 0,36<br />

2<br />

<br />

Cl<br />

HCO<br />

Ba<br />

Na<br />

3<br />

Khi cô cạn có phản ứng sau xảy ra nay trong điều kiện dung dịch:<br />

0<br />

t<br />

2<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2HCO CO CO H O<br />

1<br />

n 2<br />

n 0,15<br />

CO3 HCO<br />

2 3<br />

Khối lượng muối thu được là tổng khối lượng của <strong>các</strong> ion<br />

Do vậy m m m 2 m 2<br />

m 50,61<br />

Na Ba CO 3 Cl<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Ta thấy NO luôn luôn dư vì tồn tại trong dung dịch AgNO3<br />

dư<br />

3<br />

n 0,05;n 0,025;n 0,25<br />

Fe Cu <br />

H<br />

Có <strong>các</strong> phản ứng xảy ra như sau<br />

Fe 4H NO Fe NO 2H O<br />

3<br />

3 2<br />

Na ,Ba ,CO vµ Cl<br />

2 2 <br />

3<br />

2<br />

Mol 0,05 0,2 0,05 3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O<br />

3<br />

Mol .0,05 0,05 0,01875<br />

8<br />

Sau đó Cu dư sẽ phản ứng với Fe 3+<br />

Cu 2Fe Cu 2Fe<br />

3 2 2<br />

Mol0,00625 0,0<strong>12</strong>5 0,00625 0,0<strong>12</strong>5<br />

Do đó trong dung dịch thu được chứa<br />

3 2<br />

0,025 mol Cu ; 0,0<strong>12</strong>5 mol Fe ; 0,0375 mol Fe<br />

ra khi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch chứa Ag + :<br />

2 3<br />

Ag Fe Fe Ag<br />

<br />

Mol 0,0<strong>12</strong>5 0,0<strong>12</strong>5<br />

<br />

Ag Cl AgCl <br />

Mol 0,2 0,2<br />

Vậy m mAg mAgCl<br />

30,05(gam)<br />

2 2 3<br />

Có phản ứng xảy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

n 3n 0,03<br />

Có<br />

NO FeNO<br />

<br />

3 3 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n n 0,15;n 0,01<br />

<br />

H<br />

HCl<br />

3<br />

Fe<br />

2<br />

3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O Mol 0,045 0,<strong>12</strong> 0,03<br />

Cu 2Fe Cu 2Fe<br />

Mol0,005 0,01<br />

Do đó<br />

m<br />

Cu<br />

<br />

Cu<br />

3 2<br />

3 2 2<br />

n 0,045 0,005 0,05<br />

3,2(gam)<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra như sau<br />

H CO HCO<br />

2 <br />

3 3<br />

Mol 0,2 0,2 0,2<br />

<br />

H HCO CO H O<br />

<br />

3 2 2<br />

Mol 0,2 0,2 0,2<br />

n 0,2 V 4,48(lit)<br />

CO 2<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Khi hấp thụ hoàn toàn lượng CO 2 ban đầu vào dung dịch NaOH thì dung dịch thu được chứa<br />

HCO <br />

3<br />

hoặc cả hai. Có thể coi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra như sau:<br />

CO 2NaOH Na CO H O<br />

2 2 3 2<br />

CO NaOH NaHCO<br />

2 3<br />

Trong dung dịch X gọi n x;n y<br />

2<br />

<br />

<br />

CO 3 HCO 3<br />

Có<br />

n 0,15;n 0,1;n 0,15<br />

HCl CO2 CaCO3<br />

Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì thứ tự <strong>các</strong> oharn ứng xảy ra như sau:<br />

CO H HCO<br />

2 <br />

3 3<br />

Mol x x x<br />

HCO H CO H O<br />

<br />

3 2 2<br />

Mol 0,1 0,1 0,1<br />

Do đó sau khi kết thúc phản ứng với HCl, dung dịch thu được (x + y -0,1) mol , không còn CO .<br />

Khi cho dung dịch này tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 có phản ứng:<br />

HCO OH CO H O<br />

2<br />

3 3 2<br />

Ca CO CaCO <br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

n x y 0,1 n 0,15 x y 0,25<br />

Lại có<br />

<br />

HCO3<br />

CaCO3<br />

n x 0,1 0,15 x 0,05 y 0,2<br />

H<br />

n 2n n 2x y 0,3<br />

NaOH 2<br />

<br />

CO3 HCO<br />

3<br />

CO <br />

2<br />

3<br />

HCO 2 3<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hoặc<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy<br />

0,3<br />

a 0,75(M)<br />

0,4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Ta thấy dung dịch tồn tại hỗn hợp 2 axit HNO 3 và H 2 SO 4<br />

Vì H 2 SO 4 là một axit khó bay hơi<br />

Mặt khác khi cô cạn dung dịch muối cũng không bay hơi<br />

Do đó chất bị bay hơi chỉ có thể là HNO 3<br />

2<br />

Mà n n nên khi cô cạn dung dịch ta thu được hỗn hợp gồm <strong>các</strong> muối tạo từ <strong>các</strong> ion , NO ,<br />

<br />

NO<br />

3<br />

Na + và K +<br />

<br />

H<br />

SO 4 3<br />

Vì <strong>các</strong> ion dương trong hỗn hợp này <strong>đề</strong>u là <strong>các</strong> cation của kim <strong>loại</strong> kiềm nên khi nung hỗn hợp đến khối<br />

lượng không đổi ta có phản ứng:<br />

0<br />

t<br />

1<br />

RNO RNO O 2<br />

Trong đó<br />

3 2 2<br />

R<br />

là công thức trung bình của Na và K<br />

2<br />

Do đó chất rắn cuối cùng là tổng khối lượng của 0,05 mol , 0,05 mol NO , 0,08 mol Na + và 0,07<br />

mol K +<br />

Vậy m m m m m <strong>11</strong>,67(gam)<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

n<br />

HNO 3<br />

2 <br />

<br />

SO4 NO2<br />

Na K<br />

0,8mol<br />

SO 4<br />

2<br />

Vì phản ứng thu được chỉ 1 khí và NO là sản phẩm khử duy nhất nên trong phản ứng õi hoá khử,sản<br />

2<br />

phẩm tương ứng với S trong FeS 2 là SO tồn tại trong dung dịch:<br />

3FeS <strong>12</strong>H 15NO 3Fe 6SO 15NO 6H O<br />

3 2<br />

2 3 4 2<br />

0,1 0,4 0,5 0,1<br />

3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O<br />

0,15 0,4 0,3<br />

2<br />

3 2<br />

Cu 2Fe Cu 2Fe<br />

0,05 0,1<br />

3 2 2<br />

Vậy m 64.(0,15 0,05) <strong>12</strong>,8(gam)<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Dung dịch gồm có<br />

Fe ,Fe ,SO ,H<br />

2 3 2 <br />

4<br />

Nên X phản ứng với tất cả <strong>các</strong> chất trên,<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

4<br />

<br />

<br />

Fe NO 3 2<br />

có phản ứng vì có cả ion<br />

H ,NO , Fe<br />

2<br />

3<br />

Đối với dạng bài này để đơn giản do hỗn hợp có nhiều ion nên ta có thể quy về phương trình phân tử.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n n 2n n<br />

<br />

2 <br />

Na NH SO<br />

4<br />

4 Cl<br />

1<br />

x (0,<strong>12</strong> 0,05 0,<strong>12</strong>) 0,025<br />

2<br />

Ta có thể quy đổi hỗn hợp trên gồm:<br />

<br />

<br />

0,025 mol NH SO ;0,<strong>12</strong>mol NaCl<br />

4 2 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có phản ứng:<br />

<br />

<br />

NH SO Ba(OH) BaSO 2NH<br />

4 2 4 2 4 3<br />

0,025 0,025<br />

Sau phản ứng còn dư<br />

0,005 mol Ba(OH) 2<br />

m 0,<strong>12</strong>.58,5 0,005.171 7,875(gam)<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

trong dung dịch<br />

Ta có thể <strong>loại</strong> ngay đáp án C và D do CaCO 3 kết tủa và do phản ứng sau xảy ra nên không thể tồn tại<br />

trong một dung dịch<br />

HCO OH H O CO<br />

<br />

3 2 2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho hỗn hợp dung dịch trên ta được a = 0,03 mol<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Áp dụng định luật bào toàn điện tích cho dung dịch ban đầu ta có:<br />

2 n n n n n 0, 2<br />

2 <br />

<br />

Ca Na Cl HCO3<br />

Cl<br />

Khi cô cạn dung dịch thì có phản ứng sau xảy ra<br />

<br />

t<br />

<br />

2<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

2HCO H O CO<br />

0,2 0,1<br />

Sau khi dung dịch đã bay hơi hết nước và cô cạn chất rắn tới khối lượng lượng không đổi, nên có phản<br />

ứng sau:<br />

0<br />

t<br />

2<br />

2<br />

3<br />

<br />

2<br />

CO O CO<br />

0,1 0,1<br />

Chú ý: Cách viết phương trình trên không đúng với <strong>bản</strong> chất hóa học do chất rắn không thể viết được<br />

dưới dạng ion nhưng ta có thể viết để có thể đơn giản <strong>các</strong>h giải trở nên nhanh chóng trong <strong>các</strong> bài tập trắc<br />

nghiệm.<br />

Tuy nhiên <strong>các</strong> bạn cũng cần lưu ý rằng muối cacbonat của kim <strong>loại</strong> kiềm không bị nhiệt phân nên lượng<br />

muối cacbonat bị nhiệt phần chỉ tương ứng với ion Ca 2+ (muối CaCO 3 ) nên nếu<br />

n<br />

= n<br />

2<br />

2<br />

CO 3 bÞ nhiÖt ph©n Ca<br />

và lượng<br />

CO <br />

2<br />

3<br />

n n <br />

2<br />

2<br />

CO <br />

3 Ca<br />

còn lại vẫn tồn tại dưới dạng muối cacbonat của kim <strong>loại</strong> kiềm. Do<br />

vậy nếu không nắm chắc <strong>bản</strong> chất phản ứng, <strong>các</strong> bạn vẫn nên viết phản ứng nhiệt phân muối cacbonat<br />

dạng phân tử:<br />

0<br />

t<br />

CaCO CaO CO<br />

3 2<br />

Do đó khối lượng chất rắn thu được cuối cùng là tổng khối lượng của 0,1 mol CaO và 0,2 mol NaCl.<br />

Vậy khối lượng của chất rắn là<br />

m = 0,1.56+0,2.58,5 = 17,3 (gam)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Để thu được kết tủa lớn nhất thì kết tủa ở hết dạng Fe(OH) 2 và Al(OH) 3 vừa đạt tới giá trị lớn nhất và<br />

chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:<br />

thì<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3n<br />

2n<br />

3<br />

2<br />

A1 Fe<br />

3n<br />

2n<br />

3<br />

2<br />

A1 Fe<br />

0,05 0,1.2 0,15<br />

0,3<br />

Do đó để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì<br />

n 3n 2n 0,<br />

3<br />

3 2 <br />

OH A1 Fe<br />

Vậy V = 0,3 (lít)<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Xét phản ứng<br />

<br />

3FeCO <strong>10</strong>HNO 3Fe NO 3CO NO H O<br />

3 3 3 3 2 2<br />

1<br />

0,1 0,1<br />

3<br />

<br />

0,1<br />

3<br />

Dung dịch X chứa X chứa 0,1 mol Fe 3+ và 0,3 mol 2NO <br />

3<br />

3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O<br />

2<br />

3 2<br />

Cu 2Fe Cu 2Fe<br />

<br />

Cu<br />

3 2 2<br />

0,05 0,1<br />

n 0,45 0,05 0,5<br />

Cu<br />

m 0,5.64 32(gam)<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

0,45 0,3<br />

Để độ cứng của nước là nhỏ nhất thì lượng Ca 2+ và Mg 2+ <strong>loại</strong> bỏ khỏi dung dịch càng nhiều càng tốt.<br />

Khi đó <strong>các</strong> chất phản ứng vừa đủ theo <strong>các</strong> phản ứng sau:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Ca HCO3 Ca(OH)<br />

2<br />

2<br />

2CaCO3 2H2O<br />

Do đó<br />

Ca(OH)<br />

2 2<br />

2 Ca Mg X<br />

Mg HCO Ca(OH) MgCO CaCO 2H O<br />

n n n V a b<br />

<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

3 2<br />

2 3 3 2<br />

Vì phản ứng chỉ thu được một khí duy nhất và sản phẩm khử duy nhất là khí NO nên sản phẩm trong<br />

2<br />

phản ứng tương ứng với S trong FeS 2 là SO tồn tại trong dung dịch.<br />

Có phản ứng xảy ra như sau:<br />

3 2<br />

3FeS <strong>12</strong>H 15NO 3Fe 6SO 15NO 6H O 0,1 0,4 0,5 0,1<br />

2 3 4 2<br />

Khi đó dung dịch thu được chứa 0,1 mol Fe 3+ , 0,4 mol H + và 0,3 mol NO <br />

3<br />

3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O<br />

0,15 0,4 0<br />

2<br />

3 2<br />

Cu 2Fe Cu 2Fe<br />

0,05 0,1<br />

3 2 2<br />

Vậy m 64.(0,15 0,05) <strong>12</strong>,8(gam)<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có:<br />

n 2n n x n 0,03<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

Na SO 4 OH OH<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch Y ta có:<br />

n n n y n 0,04<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

H ClO NO<br />

4<br />

3<br />

H<br />

<br />

Trộn X và Y ta có phản ứng: H OH H2O<br />

n n n 0,01<br />

<br />

H du H bandau OH<br />

n 0,01<br />

<br />

H<br />

<br />

0,1(M)<br />

V 0,1<br />

<br />

Vậy pH log <br />

H <br />

0,1<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:<br />

n n n 2n n 0,25<br />

2 <br />

Na NH Cl CO<br />

4 3 NH<br />

4<br />

Khối lượng dung dịch X giảm là do có khí NH 3 thoát ra khỏi dung dịch và BaCCb kết tủa trong dung dịch<br />

sản phẩm:<br />

NH OH NH H O<br />

<br />

4 3 2<br />

2<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

Ba CO BaCO<br />

Ta có<br />

NH3<br />

n 0,054mol n 0,25mol<br />

Ba(OH) 2 BaCO3<br />

n n 0,<strong>10</strong>8<br />

<br />

OH<br />

Vậy m m m 6,761(gam)<br />

NH3 BaCO3<br />

C. Các bài toán liên quan đến hidroxit lưỡng tính<br />

1. Chất lưỡng tính và hidroxit lưỡng tính<br />

Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng phân li trong dung dịch như axit vừa có khả năng phân li<br />

trong dung dịch như bazo. (vừa có khả năng nhận proton và vừa có khả năng nhường proton).<br />

Ví dụ: Xét sự phân li của HCO 3<br />

trong dung dịch: HCO <br />

3<br />

có thể phân li theo <strong>các</strong> phương trình sau<br />

<br />

<br />

2HCO3 CO2<br />

H<br />

<br />

2HCO3 H2O H2CO3<br />

2OH<br />

Do đó<br />

HCO <br />

3<br />

là chất lưỡng tính.<br />

Một số chất lưỡng tính thường gặp:<br />

<br />

+ Hidroxit lưỡng tính: Al(OH)<br />

3,Zn(OH) 2,Pb(OH) 2,Sn(OH) 2, Be(OH)<br />

2, Cr(OH)<br />

3,Cu( OH)<br />

2,<br />

+ Oxit lưỡng tính: Al2O 3,ZnO,Cr2 O<br />

3,BeO,<br />

+ Muối (muối axit của axit yếu, muối amoni của axit yếu):<br />

NaHCO ,NaHSO , NaHS,Na HPO , NaH PO , NH CO ,CH COONH ,<br />

3 3 2 4 2 4 4 2 3 3 4<br />

+ Một số hợp chất hữu cơ: Amino axit,...<br />

<br />

Chất lưỡng tính vừa có khả năng tác dụng với axit, vừa có khả năng tác dụng với bazo. Tuy nhiên không<br />

phải chất nào có khả năng phản ứng đồng thời với axit và bazo <strong>đề</strong>u là chất lưỡng tính.<br />

Ví dụ: Phản ứng của Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 với dung dịch HCl và NaOH:<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Al(OH) 3HCl Al(OH) 3H O<br />

3 3 2<br />

Al(OH) NaOH NaAlO 2H O<br />

3 2 2<br />

Zn(OH) 2HCl ZnCl 2H O<br />

2 2 2<br />

Zn(OH) 2NaOH Na ZnO 2H O<br />

2 2 2 2<br />

Chú ý: Cr(OH) 3 và Cu(OH) 2 chỉ tan trong dung dịch kiềm đặc<br />

2. Cơ sở và phương pháp giải bài tập<br />

- Một số bài tập về hidroxit lưỡng tính còn liên quan đến khả năng tạo phức của hidroxit với dung dịch<br />

NH 3 . Một số hidroxit có khả năng tạo phức với dung dịch NH 3 thường gặp là Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 ,<br />

Ni(OH) 2 ,...<br />

Lưu ý: Khi cho dung dịch chứa nhiều cation kim <strong>loại</strong> phản ứng với dung dịch kiềm thì <strong>các</strong> phản ứng tạo<br />

hidroxit kết tủa xảy ra đồng thời.<br />

- Có <strong>các</strong> quá trình chuyển hoá liên quan đến <strong>các</strong> hợp chất của kim <strong>loại</strong> M hoá trị n có hidoxit lưỡng tính<br />

như sau:<br />

<br />

<br />

OH<br />

OH<br />

n (4n)<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

2<br />

H<br />

H<br />

M M(OH) MO<br />

Ví dụ: Các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch chứa NaAlO 2 tác dụng với dung dịch HCl, khí CO 2 và<br />

dung dịch AlCl 3 dư<br />

NaAlO2 HCl H2O Al(OH)<br />

3<br />

NaCl<br />

<br />

Al(OH) 3<br />

3HCl AlCl3 3H2O<br />

NaAlO CO 2H O Al(OH) NaHCO<br />

2 2 2 3 3<br />

3NaAlO AlCl 6H O 4Al(OH) 3NaCl<br />

2 3 2 3<br />

Study tip: Khi cho dung dịch chứa<br />

MO <br />

(4 n) <br />

2<br />

tác dụng với dung dịch chứa H + , nếu dung dịch phản ứng là<br />

dung dịch axit mạnh như HCl, H 2 SO 4 ,… thì mới có thể có sự hòa tan kết tủa M(OH) 2 , nếu dung dịch<br />

phản ứng là dung dịch có tính axit yếu thì dung dịch phản ứng có dư cũng không có sự hòa tan kết tủa<br />

M(OH) 2<br />

Các phương pháp giải thường sử dụng<br />

+ Sử dụng bảo toàn điện tích, bảo toàn khối lượng và phương trình ion thu gọn.<br />

+ Xét <strong>các</strong> trường hợp có thể xảy ra.<br />

+ Đặt biến (ẩn số); biểu diễn mối liên hệ giữa <strong>các</strong> biến rồi giải hệ phương trình thu được.<br />

+ Dùng phương pháp đồ thị<br />

+ Sử dụng công thức giải nhanh<br />

Các dạng bài tập và phương pháp giải<br />

Ta sẽ xét <strong>các</strong> hiện tượng phản ứng và phương pháp giải với <strong>các</strong> bài toán liên quan đến hai hidroxit lưỡng<br />

tính thường gặp là Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 . Với <strong>các</strong> hidroxit lưỡng tính khác, chúng ta có <strong>các</strong>h làm tương tự.<br />

Dạng 1: <strong>Bài</strong> toán cho dung dịch chứa M n+ tác dụng với dung dịch kiềm, trong đó M n+ là cation của<br />

kim <strong>loại</strong> có hidroxit lưỡng tính.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xét bài toán cho dung dịch chứa Al 3+ tác dụng với dung dịch kiềm<br />

+ Khi cho dung dịch OH - vào dung dịch chứa Al 3+ thì thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra như sau:<br />

Ban đầu có phản ứng tạo thành kết tủa:<br />

3<br />

<br />

Al 3OH Al(OH) 3<br />

<br />

Sau đó khi Al 3+ hết, nếu lượng OH - còn dư thì có hiện tượng hòa tan kết tủa:<br />

Al(OH) OH AlO 2H O<br />

<br />

<br />

3 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Có thể biểu diễn quá trình phản ứng qua đồ thị sau<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó khi lượng kết tủa thu được nhỏ hơn giá trị kết tủa cực đại, có hai trường hợp có thể xảy ra về lượng<br />

OH - đã sử dụng là trường hợp 1 (lượng kết tủa chưa đạt mức cực đại và chưa bị hòa tan) và trường hợp 2<br />

(kết tủa đạt cực đại sau đó bị hòa tan một phần).<br />

Các dạng bài tập tương ứng:<br />

Dạng 1: Khi <strong>đề</strong> bài cho lượng Al 3+ và lượng kết tủa Al(OH) 3 , yêu cầu tính<br />

<strong>các</strong> trường hợp sau:<br />

<br />

<br />

<br />

nÕu<br />

n<br />

<br />

Al(OH) 3<br />

nÕu n n th× n 3n (kÕt tña cùc ®¹i)<br />

n<br />

Al(OH)<br />

3<br />

<br />

3 Al OH Al(OH) 3<br />

3<br />

Al<br />

th× cã thÓ cã 2 kÕt qu<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

n<br />

<br />

OH<br />

<br />

OH<br />

4n<br />

3n<br />

3<br />

Al<br />

Al(OH) 3<br />

n<br />

(TH1)<br />

Al(OH) 3<br />

(TH2)<br />

n<br />

OH <br />

đã phản ứng thì xảy ra<br />

Dạng 2: Khi <strong>đề</strong> bài cho lượng Al 3+ và lượng OH - ban đầu, yêu cầu tính khối lượng kết tủa thu được thì<br />

xảy ra <strong>các</strong> trường hợp sau:<br />

<br />

n <br />

OH<br />

nÕu n 3n 3<br />

t h× n<br />

OH Al Al(OH)<br />

(ch­a cã sù hoµ tan kÕt tña)<br />

3<br />

<br />

3<br />

nÕu n 3n 3 th× nAl(OH)<br />

4n 3<br />

n <br />

<br />

<br />

(®· cã sù hoµ tan kÕt tña)<br />

OH Al 3 Al OH<br />

Dạng 3: Khi <strong>đề</strong> bài cho biết lượng kết tủa, lượng OH - ban đầu, yêu cầu tính số mol Al 3+ đã phản ứng thì<br />

xảy ra <strong>các</strong> trường hợp sau:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

OH<br />

nÕu nAl(OH)<br />

th× n 3<br />

n<br />

3<br />

Al Al(OH)<br />

(ch­a cã sù hoµ tan kÕt tña)<br />

3<br />

n<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

n<br />

n <br />

Al(OH)<br />

<br />

OH<br />

3 OH<br />

nÕu th× n<br />

Al(OH) 3<br />

(®· cã sù hoµ tan<br />

3<br />

Al <br />

3<br />

4<br />

kÕt tña)<br />

Xét bài toán cho dung dịch chứa Zn 2+ tác dụng với dung dịch kiềm<br />

+ Khi cho dung dịch chứa OH - tác dụng với dung dịch chứa Zn 2+ thì <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra theo thứ<br />

tự sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ban đầu có phản ứng tạo thành kết tủa:<br />

2<br />

<br />

Zn 2OH Zn(OH) 2<br />

<br />

Sau đó nếu OH - dư thì có phản ứng hòa tan kết tủa:<br />

Có thể biểu diễn quá trình phản ứng qua đồ thị sau:<br />

Zn(OH) 2OH ZnO 2H O<br />

<br />

2<br />

2 2 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi n a thì ta có đồ thị biểu diễn lượng kết tủa Zn(OH) 2 thu được tương ứng với <strong>các</strong> lượng OH -<br />

2<br />

Zn<br />

khác nhau.<br />

+ Quan sát đồ thị, kết hợp với hai phươmg trình phản ứng ở trên, ta nhận thấy trong quá trình phản ứng,<br />

lượng kết tủa tăng dần đến giá trị cực đại, sau đó OH - dư sẽ hòa tan dẫn lượng kết tủa.<br />

<br />

<br />

- Nếu n 2n n 2a thì lượng kết tủa thu được là cực đại, sản phẩm thu được chỉ có Zn(OH) 2 ,<br />

2 <br />

OH Zn OH<br />

hai chất phản ứng <strong>đề</strong>u hết. Khi đó<br />

<br />

<br />

n<br />

Zn(OH) 2<br />

a<br />

- Nếu n 2n n 2a thì sau phản ứng Zn 2+ dư, trong quá trình phản ứng, kết tủa thu được<br />

2 <br />

OH Zn OH<br />

chưa vượt qua giá trị cực đại (Tr ường hợp 1).<br />

<br />

<br />

- Nếu 2n < n 4n 2a < n 4a<br />

thì sau phản ứng <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng <strong>đề</strong>u hết, kết tủa<br />

2 2 <br />

Zn OH Zn OH<br />

sau khi đạt giá trị cực đại đã bị hòa tan một phần, nhưng chưa bị hòa tan hết (Trường hợp 2).<br />

<br />

<br />

- Nếu n 4n n 4a<br />

thì lượng kết tủa sau khi đạt cực đại đã bị lượng OH - dư hòa tan hoàn<br />

2 <br />

OH Zn OH<br />

toàn. Sau phản ứng trong dung dịch chứa<br />

2<br />

ZnO , có thể có OH - 2<br />

dư khi n 4n 2 n 4a<br />

OH Zn OH<br />

Do đó khi lượng kết tủa thu được nhỏ hơn giá trị kết tủa cực đại, có hai trường hợp có thể xảy ra về lượng<br />

OH - đã sử dụng là trường hợp 1 (lượng kết tủa chưa đạt mức cực đại và chưa bị hòa tan) và trường hợp 2<br />

(kết tủa đạt cực đại sau đó bị hòa tan một phần).<br />

Dạng 1: Khi <strong>đề</strong> bài cho biết lượng Zn 2+ và lượng kết tủa Zn(OH) 2 , yêu cầu tính lượng OH - đã phản ứng<br />

thì xảy ra <strong>các</strong> trường hợp sau<br />

<br />

<br />

<br />

nÕu<br />

n<br />

<br />

Zn(OH) 2<br />

nÕu n n th× n 2n (kÕt tña cùc ®¹i)<br />

n<br />

Zn(OH)<br />

2<br />

<br />

2 Zn OH Zn(OH) 2<br />

2<br />

Zn<br />

th× cã thÓ cã 2 kÕt qu<br />

n 2n<br />

OH<br />

<br />

n 4n 2<br />

<br />

2n<br />

OH Zn<br />

Zn(OH) 2<br />

(TH1)<br />

Zn(OH) 2<br />

( TH2)<br />

Dạng 2: Khi <strong>đề</strong> bài cho biết lượng Zn 2+ và lượng OH - ban đầu, yêu cầu tính lượng kết tủa thu được thì<br />

xảy ra <strong>các</strong> trường hợp sau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

n <br />

OH<br />

nÕu nOH<br />

2n 2<br />

th× n<br />

Zn Zn(OH)<br />

(ch­a cã sù hoµ tan kÕt tña)<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

nÕu nOH<br />

2 n 2 th× nZn(OH)<br />

4 n 2 n <br />

Zn<br />

(®· cã sù ho µ tan kÕt tña)<br />

2<br />

Zn OH<br />

<br />

<br />

2<br />

Dạng 3: Khi <strong>đề</strong> bài cho biết lượng kết tủa Zn(OH) 2 và lượng OH - ban đầu, yêu cầu tính lượng Zn 2+ đã<br />

phản ứng thì xảy ra <strong>các</strong> trường hợp sau<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n <br />

OH<br />

nÕu nZn(OH)<br />

th× n 3<br />

n<br />

2 Zn Zn(OH)<br />

(ch­a cã sù hoµ tan kÕt tña)<br />

2<br />

2<br />

n 2n n<br />

<br />

Zn(OH)<br />

<br />

OH<br />

2 OH<br />

nÕu nZ n(OH)<br />

th× n 2<br />

<br />

( ®· cã sù hoµ tan kÕt tña)<br />

2<br />

Zn<br />

2<br />

Dạng 2: <strong>Bài</strong> toán cho dung dịch chứa<br />

4<br />

MO<br />

tác dụng với dung dịch chứa H + , trong đó<br />

MO <br />

(4n)<br />

(4 n) <br />

2<br />

2<br />

tương ứng là gốc axit tương ứng vớỉ hidroxit lưỡng tính, với n là hóa trị của kim <strong>loại</strong> M.<br />

Xét bài toán cho dung dịch chứa AlO tác dụng với dung dịch chứa H +<br />

2<br />

+ Khi cho dung dịch chứa H + tác dụng với dung dịch chứa AlO có thể xảy ra <strong>các</strong> phản ứng theo thứ tự<br />

sau:<br />

<br />

Đầu tiên có phản ứng tạo kết tủa: AlO2 H H2O Al(OH)<br />

3<br />

<br />

Sau đó, nếu H + dư thì có phản ứng hòa tan kết tủa:<br />

Có thể biểu diễn quá trình phản ứng thông qua đồ thị sau:<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

AlO 2<br />

a<br />

2<br />

Al(OH) 3H Al 3H O<br />

3<br />

3 2<br />

ta có đồ thị biểu diễn lượng kết tủa Al(OH) 3 thu được tương ứng với lượng H + khác nhau.<br />

+ Quan sát đồ thị, kết hợp với 2 phương trình phản ứng, ta nhận thấy trong quá trình phản ứng, lượng kết<br />

tủa sẽ tăng dần, sau đó lượng H + dư sẽ hòa tan kết tủa.<br />

<br />

<br />

- Nếu n n n a thì lượng kết tủa thu được là cực đại, sau phản ứng cả hai chất <strong>đề</strong>u hết. Khi<br />

đó<br />

Al(OH) 3<br />

<br />

H AlO2<br />

H<br />

n n <br />

AlO<br />

2<br />

<br />

<br />

- Nếu n<br />

thì sau phản ứng H + n n a<br />

hết, AlO <br />

2<br />

còn dư, trong quá trình phản ứng, lượng kết<br />

H AlO2<br />

H<br />

tủa tăng dần nhưng chưa đạt đến giá trị cực đại (TH1).<br />

<br />

<br />

- Nếu n n 4n a n 4a thì sau phản ứng cả hai chất phản ứng <strong>đề</strong>u hết, trong quá trình<br />

<br />

<br />

AlO2 H AlO2<br />

H<br />

phản ứng, lượng kết tủa đạt đến giá trị cực đại sau đó bị hòa tan một phần (Trường hợp 2).<br />

<br />

<br />

- Nếu n 4n<br />

n 4a thì lượng kết tủa sau khi đạt cực đại đã bị H + dư hòa tan hết, dung dịch sau<br />

<br />

H AlO2<br />

H<br />

phản ứng chứa Al 3+ , có thể có H + dư khi n 4n<br />

n 4a<br />

H AlO2<br />

H<br />

Do đó khi lượng kết tủa thu được nhỏ hơn giá trị kết tủa cực đại, có hai trường hợp có thể xảy ra về lượng<br />

H + đã sử dụng là trường hợp 1 (lượng kết tủa chưa đạt mức cực đại và chưa bị hòa tan) và trường hợp 2<br />

(kết tủa đạt cực đại sau đó bị hòa tan một phần).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các dạng bài tập tương ứng:<br />

Dạng 1: Khi <strong>đề</strong> bài cho biết lượng<br />

AlO <br />

2<br />

phản ứng thì cỏ thể xảy ra <strong>các</strong> trường hợp sau<br />

ban đầu và lượng kết tủa A1(OH) 3 , yêu cầu tính lượng H + đã<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

<br />

nÕu n n th× n n<br />

Al(OH)<br />

<br />

<br />

3 AlO<br />

Al(OH)<br />

2 H<br />

3<br />

<br />

H<br />

nÕu<br />

nAl(OH)<br />

n th× cã thÓ cã 2 kÕt qu<br />

<br />

3 AlO2<br />

<br />

<br />

H AlO2<br />

<br />

Dạng 2: Khi <strong>đề</strong> bài cho biết lượng<br />

AlO <br />

2<br />

<br />

n<br />

n<br />

Al(OH) 3<br />

n 4n 3n<br />

(TH1)<br />

Al(OH) 3<br />

(TH2)<br />

và lượng H + ban đầu, yêu cầu tính lượng kết tủa Al(OH) 3 thu<br />

được sau khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn thì có thể xảy ra <strong>các</strong> trường hợp sau<br />

nÕu n n th× n<br />

H AlO Al(OH)<br />

n (ch­a cã sù hoµ tan kÕt tña)<br />

3 H<br />

2<br />

<br />

<br />

4n n <br />

AlO H<br />

2<br />

nÕu n n th× n<br />

H AlO Al(OH)<br />

<br />

(®· cã sù hoµ tan kÕt tña)<br />

3<br />

<br />

2<br />

3<br />

Dạng 3: Khi <strong>đề</strong> bài cho biết lượng H + ban đầu và lượng kết tủa A1(OH) 3 , yêu cầu xác định lượng AlO <br />

2<br />

đã phản ứng thì có thể xảy ra <strong>các</strong> trường hợp sau<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

nÕu n n th× n n (ch­a cã sù hoµ tan kÕt tña)<br />

Al(OH)<br />

<br />

<br />

3 H AlO Al(OH)<br />

2<br />

3<br />

3n<br />

n<br />

Al(OH)<br />

<br />

3 H<br />

nÕu nAl(OH)<br />

n th× n <br />

(®·<br />

3 H AlO2<br />

4<br />

cã sù hoµ ta n kÕt tña)<br />

2<br />

Xét bài toán cho dung dịch chứa ZnO tác dụng với dung dịch chứa H +<br />

2<br />

+ Khi cho dung dịch chứa H + 2<br />

tác dụng với dung dịch chứa ZnO thì có thể có <strong>các</strong> phản ứng xảy ra theo<br />

thứ tự sau:<br />

Ban đầu có phản ứng tạo thành kết tủa<br />

ZnO 2H Zn(OH) <br />

2<br />

<br />

2 2<br />

Sau đó, nếu H + còn dư thì có phản ứng hòa tan kết tủa:<br />

Có thể biểu diễn quá trình phản ứng thông qua đồ thị sau<br />

Gọi<br />

n<br />

nhau.<br />

2<br />

ZnO 2<br />

a<br />

2<br />

Zn(OH) 2H Zn 2H O<br />

2<br />

2 2<br />

ta có đồ thị biểu diễn lượng kết tủa Zn(OH) 2 thu được tương ứng với <strong>các</strong> lượng OH - khác<br />

+ Quan sát đồ thị, kết hợp với hai phương trình phản ứng ở trên, nhận thấy trong quá trình phản ứng,<br />

lượng kết tủa tăng dần sau đó bị lượng H + dư hòa tan dần.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nếu n 2n ( n 2a) thì sau phản ứng cả hai chất <strong>đề</strong>u hết, lượng kết tủa thu được là cực đại. Khi<br />

đó<br />

nzn(OH) 2<br />

2 <br />

H ZnO2<br />

H<br />

a<br />

- Nếu thì sau phản ứng H + 2<br />

n 2n ( n 2a)<br />

hết, ZnO còn dư, trong quá trình phản ứng, lượng<br />

2 <br />

H ZnO2<br />

H<br />

kết tủa tăng dần nhưng chưa đạt giá trị cực đại (Trường hợp 1).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nếu 2 n < n 4 n (2a n 4a)<br />

thì sau phản ứng cả hai chất <strong>đề</strong>u hết, trong quá trình phản<br />

2 2 <br />

ZnO2 H ZnO2<br />

H<br />

ứng lượng kết tủa tăng dần đến giá trị cực đại sau đó bị hòa tan một phần (Trường hợp 2).<br />

- Nếu n 4 n ( n 4a)<br />

thì sau khi lượng kết tủa đạt cực đại đã bị H + hòa tan hết, dung dịch thu<br />

2 <br />

H ZnO2<br />

H<br />

được chứa Zn 2+ , có thể có H + dư n 4 n 2 ( n 4a)<br />

H ZnO 2 H<br />

Do đó khi lượng kết tủa thu được nhỏ hơn giá trị kết tủa cực đại, có hai trường hợp có thể xảy ra về lượng<br />

H + đã sử dụng là trường hợp 1 (lượng kết tủa chưa đạt mức cực đại và chưa bị hòa tan) và trường hợp 2<br />

(kết tủa đạt cực đại sau đó bị hòa tan một phần).<br />

Các dạng bài tập tương ứng:<br />

Dạng 1: Khi <strong>đề</strong> bài cho biết lượng<br />

ZnO <br />

H + đã phản ứng thì có thể xảy ra <strong>các</strong> trường hợp sau<br />

2<br />

2<br />

ban đầu và lượng kết tủa Zn(OH) 2 ban đầu, yêu cầu tính lượng<br />

<br />

nÕu nZn(OH)<br />

n 2<br />

th× n 2n<br />

2 ZnO<br />

Zn(OH)<br />

2 H<br />

2<br />

<br />

<br />

n 2n<br />

H Zn(OH)<br />

(TH1)<br />

2<br />

nÕu<br />

n<br />

Zn(OH)<br />

n 2<br />

th× cã thÓ cã 2 kÕt qu<br />

<br />

2 ZnO2<br />

<br />

n 4n 2<br />

2n<br />

H ZnO Zn(OH)<br />

(TH2)<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

Dạng 2: Khi <strong>đề</strong> bài cho biết lượng<br />

ZnO <br />

2<br />

2<br />

và lượng H + ban đầu, yêu cầu tính lượng kết tủa Zn(OH) 2 thu<br />

được khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn thì có thể xảy ra <strong>các</strong> trường hợp sau:<br />

<br />

1<br />

nÕu n 2n 2 th× n<br />

H ZnO Zn(OH)<br />

n <br />

<br />

(ch­a cã sù hoµ tan kÕt tña)<br />

2<br />

2 H<br />

2<br />

<br />

<br />

4n 2<br />

n <br />

ZnO2<br />

H<br />

nÕu n 2 n 2<br />

th× n<br />

H ZnO Zn(OH)<br />

<br />

(®· cã sù hoµ tan kÕt<br />

tñ a)<br />

2<br />

2<br />

<br />

2<br />

Dạng 3: Khi <strong>đề</strong> bài cho biết lượng H + ban đầu và lượng kết tủa Zn(OH) 2 thu được sau phản ứng, yêu cầu<br />

2<br />

tính lượng ZnO 2<br />

đã phản ứng thì có thể xảy ra <strong>các</strong> trường hợp sau<br />

<br />

1<br />

nÕu nZn(OH)<br />

n th× n 2<br />

<br />

<br />

n<br />

2 H ZnO Zn(OH)<br />

(ch­a cã sù hoµ tan kÕt tña)<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

2nZn(OH)<br />

n <br />

2 H<br />

nÕu nZn(OH)<br />

n th× n 2<br />

(®· cã sù hoµ tan kÕt tña)<br />

2 H ZnO2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

4<br />

- Ngoài <strong>các</strong> dạng bài tập tương ứng với mỗi <strong>loại</strong> phản ứng như trên, <strong>các</strong> bài tập còn có thể đưa ra dưới<br />

dạng thực hiện 2 lần thí nghiệm trong đó lượng kết tủa hai lần thí nghiệm thu được là như nhau hoặc khác<br />

nhau.<br />

+ Với trường hợp hai lần thí nghiệm thu được lượng kết tủa như nhau thì rơi vào <strong>các</strong> trường hợp 1 và<br />

trường hợp 2 như đã trình bày ở trên.<br />

+ Với trường hợp hai lần thí nghiệm thu được lượng kết tủa khác nhau thì: Một chất phản ứng có lượng<br />

không thay đổi (thường là<br />

Al ,Zn<br />

,AlO ,ZnO<br />

3 2 2<br />

2 2<br />

nghiệm, ta gọi là chất phản ứng X (thường là H + , OH - ). Khi đó<br />

-<br />

) và chất phản ứng còn lại có lượng thay đổi ở hai thí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hai thÝ nghiÖm ®Òu cã kÕt tña ch­a bÞ hoµ tan<br />

nX (thÝ nghiÖm 1)<br />

nX (thÝ nghiÖm 2) <br />

NÕu <br />

th× thÝ nghiÖm 1 cã kÕt tña ch­a bÞ hoµ tan<br />

n n<br />

<br />

<br />

<br />

thÝ nghiÖm 1 cã kÕt tña ®· bÞ hoµ<br />

(thÝ nghiÖm 1) (thÝ nghiÖm 2)<br />

tan mét phÇn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-<br />

hai thÝ nghiÖm ®Òu cã sù hoµ tan kÕt tña<br />

nX (thÝ nghiÖm 1)<br />

nX (thÝ nghiÖm 2) <br />

NÕu <br />

th× thÝ nghiÖm 1 cã kÕt tña ch­a bÞ hoµ tan<br />

n n<br />

<br />

(thÝ nghiÖm 1) (thÝ nghiÖm 2)<br />

<br />

<br />

thÝ nghiÖm 1 cã kÕt tña ®· bÞ hoµ tan mét phÇn<br />

Khi đó <strong>các</strong> bạn sẽ xét <strong>các</strong> trường hợp như trên, thí nghiệm nào có lượng kết tủa rơi vào trường hợp nào<br />

(kết tủa bị hòa tan hay chưa bị hòa tan) thì áp dụng công thức của trường hợp đó như <strong>các</strong> công thức ở<br />

trên.<br />

Kết hợp 2 phương trình tương ứng với hai thí nghiệm, giải hệ và tính toán thích hợp ta thu được kết quả<br />

cần tìm theo yêu cầu <strong>đề</strong> bài.<br />

Một số công thức tổng quát:<br />

+ Với kim <strong>loại</strong> M n+ bất kì mà có hiđroxit lưỡng tính tương ứng thì lượng OH - vừa đủ để lượng kết tủa thu<br />

được đạt tối đa sau đó bị hòa tan hết là: n 4n n+<br />

OH<br />

M<br />

(4 n)<br />

+ Với ion MO bất kì tương ứng với hiđroxit lưỡng tính M(OH) n thì lượng H + vừa đủ để phản ứng<br />

2<br />

tạo thành kết tủa cực đại sau đó lượng kết tủa bị hòa tan hết:<br />

D. Ví dụ minh hoạ<br />

n 4n 4n<br />

<br />

( 4n ) ( 4n ) <br />

H MO2 M(OH) 4<br />

<strong>Bài</strong> 1: Thêm HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO 2 . Khi kết tủa thu được là 0,08 thì<br />

số mol HCl đã dùng là bao nhiêu?<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra như sau:<br />

NaOH HCl NaCl H O(1)<br />

NaAlO HCl H O NaCl Al(OH) (2)<br />

2 2 3<br />

Al(OH) 3HCl AlCl 3H O(3)<br />

Vì<br />

3 3 2<br />

n 0,08 n 0,1mol<br />

Al(OH) 3 NaAlO2<br />

2<br />

Lời giải<br />

nên ta có 2 trường hợp:<br />

- Trường hợp 1: Chỉ xảy ra phản ứng (1) và (2), sau phản ứng HCl hết và NaAlO 2 dư.<br />

Ta có:<br />

n n 0,08mol n n n 0,1 0,08 0,18<br />

<br />

H (2) Al(OH) 3<br />

HCl<br />

<br />

<br />

H (2) H (1)<br />

- Trường hợp 2: Cả 3 phản ứng (1); (2) và (3) xảy ra (Kết tủa sau khi đạt giá trị cực đại bị hòa tan một<br />

phần)<br />

Khi đó<br />

nHCl(2) nNaAlO n<br />

2 Al(OH) 3 (2)<br />

0,1<br />

<br />

<br />

nAl(OH) 3 (3)<br />

nAl(OH) n<br />

3 Al(OH) 3 (2)<br />

0,1 0,08 0,02<br />

n 3n 0,06<br />

HCl(3) Al(OH) 3 (3)<br />

Do đó nHCl nHCl(1) nHCl(2) nHCl(3) 0,26(mol)<br />

Vậy số mol HCl đã sử dụng là 0,18 mol hoặc 0,26 mol<br />

Chú ý: Một số bạn thường quên một lượng NaOH có tác dụng với H + dẫn tới sự sai khác với kết quả<br />

đúng mặc dù đã xét đúng có 2 trường hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngoài <strong>các</strong>h giải lần lượt quan sát phương trình phản ứng rồi tính toán như trên, với bài tập trắc nghiệm<br />

<strong>các</strong> bạn có thể vận dụng <strong>các</strong> công thức đã được nêu tại phần kiến thức và phương pháp giải ở trên để tìm<br />

nhanh ra kết quả đúng. Tuy nhiên cũng cần lưu ý đến lượng HCl phản ứng với NaOH. Khi đó ta có hai<br />

công thức như sau<br />

<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vì<br />

n<br />

n<br />

Al(OH) 3 NaAlO2<br />

nên<br />

nHCl nNaOH nAl(OH)<br />

0, 18mol<br />

3<br />

<br />

<br />

nHCl nNaOH 4nNaAlO -3n<br />

2 Al(OH) 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NO 2 3<br />

4<br />

<strong>Bài</strong> 2: Dung dịch X chứa 0,1 mol H + ; z mol Al 3+ ; t mol và 0,02 mol SO . Cho <strong>12</strong>0 ml dung dịch<br />

gồm KOH 1,2 M và Ba(OH) 2 0,1 M vào X thì thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t là<br />

A. 0,02 và 0,0<strong>12</strong> B. 0,02 và 0,<strong>12</strong> C. 0,<strong>12</strong> và 0,096 D. 0,<strong>12</strong> và 0,02<br />

Lời giải<br />

Để giải nhanh dạng bài toán này ta nên sử dụng phương trình ion rút gọn kết hợp phương pháp bảo toàn<br />

điện tích, bảo toàn nguyên tố:<br />

Ta có:<br />

n 0,144 mol;n 0,0<strong>12</strong> mol<br />

<br />

OH ban dau<br />

KOH Ba(OH) 2<br />

n 0,144 0,0<strong>12</strong>.2 0,168mol<br />

Kết tủa thu được chắc chắn có BaSO 4 vì:<br />

Ba SO BasO <br />

2<br />

2<br />

4 4<br />

Ngoài ra, BaSO 4 là muối không bị hòa tan trong dung dịch một số axít mạnh như HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 ,...<br />

Có<br />

n 0,0<strong>12</strong> n 0,02<br />

2<br />

2<br />

Ba<br />

SO 4<br />

nên<br />

n 0,0<strong>12</strong><br />

BaSO 4<br />

Mà m 2,796g 3,732g m chất rắn có Al(OH) 3<br />

BaSO4<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng còn lại xảy ra như sau:<br />

<br />

H OH H O(1)<br />

3<br />

<br />

Al 3OH Al(OH)<br />

3<br />

(2)<br />

2<br />

Al(OH) OH <br />

<br />

AlO 2H O (có thể xảy ra) (3)<br />

3 2 2<br />

tua<br />

Cách 1: Vì chưa rõ đã có phản ứng (3) đã xảy ra chưa nên ta đặt số mol của Al(OH) 3 ;<br />

lượt là a, b mol (a > 0, b > 0)<br />

Khi đó: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Al ta có:<br />

n n n a b<br />

3<br />

A1<br />

Al(OH) <br />

3 A1O2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X, ta có<br />

n 3n n 2n hay 0,1 3(a b) t 2.0,02 3(a b) 0, 06 t (*)<br />

3 2<br />

K Al NO SO<br />

3<br />

4<br />

Vì kết tủa thu được gồm BaSO 4 và Al(OH) 3 nên 78a 2,796 3,732( gam ) * <br />

<br />

Dung dịch sau phản ứng gồm 0,144 mol K + , b mol AlO 2<br />

, t mol<br />

3<br />

, 0,888 mol SO .<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có<br />

n n n 2n 2<br />

hay b t 2.0,008 0,144 b t 0,<strong>12</strong>8 *''<br />

<br />

K AlO2 NO3 SO4<br />

Từ (*), (*’), (*’’) ta có<br />

a 0,0<strong>12</strong><br />

<br />

b 0,008 z a b 0,02mol<br />

<br />

t 0,<strong>12</strong><br />

NO 2 4<br />

Cách 2: Ta có m 2,796 3,732 nên kết tủa thu được có chưa Al(OH) 3<br />

BaSO 4<br />

m 3,732 2,796 0,936 n 0,0<strong>12</strong><br />

Al(OH) 3 Al(OH) 3<br />

Ta nhận thấy:<br />

n 3n<br />

<br />

OH bd<br />

Al(OH) 3<br />

AlO <br />

2<br />

(nếu có) lần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó trong dung dịch thu được sau phản ứng có NaAlO 2<br />

Khi đó:<br />

n n 3n 4n 0,168mol<br />

<br />

OH bd<br />

<br />

H<br />

Al(OH) 3 NaAlO2<br />

n 0,008mol n n n 0,02mol z<br />

NaAlO 3<br />

2 Al Al(OH) 3 NaAlO2<br />

Bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có n 3n 3 n 2n 2<br />

H A1 NO SO 4<br />

0,1 3.0,02 t 2.0,02 t 0,<strong>12</strong><br />

Nhận xét:<br />

<br />

3<br />

Với việc đặt biến như Cách 1, ta không cần quan tâm tới việc có phản ứng hòa tan kết tủa hay chưa. Bởi<br />

vì nếu ta tìm thấy b > 0 tức đã có phản ứng hòa tan kết tủa, còn b = 0 thì chưa có phản ứng hòa tan kết<br />

tủa.<br />

Đối với Cách 2, nếu biết biện luận để chứng minh có phản ứng (3) xảy ra thì sẽ giải rất nhanh. Nếu không<br />

biết biện luận thì cứ xét trường hợp chưa hòa tan kết tủa và có hòa tan kết tủa, khi đó với trường hợp chưa<br />

hòa tan kết tủa có kết quả là vô nghiệm. Một số bạn có thế mắc sai lầm là quên mất có BaSO 4 trong chất<br />

rắn khi đó cũng sẽ tính toán sai.<br />

<strong>Bài</strong> 3: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5 M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5 M lượng kết tủa thu<br />

được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là:<br />

A. 1,2 B. 1,8 C. 2 D. 2,4<br />

Lời giải<br />

Đối với bài này ngoài <strong>các</strong>h giải lần lượt viết <strong>các</strong> phương trình phản ứng để tính toán, sử dụng công thức<br />

giải nhanh thì ta còn có thể sử dụng phương pháp đồ thị hoặc lập hàm số.<br />

Ta có:<br />

n 0,2.1,5 0,3; n 0,2<br />

AlCl3<br />

Al(OH) 3<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra:<br />

AlCl 3NaOH Al(OH) 3NaCl(1)<br />

3 3<br />

Al(OH) NaOH NaAlO 2H O(2)<br />

3 2 2<br />

Gọi y là số mol kết tủa tạo ra; x là số mol NaOH phản ứng<br />

Xét<br />

0 x 3n 0, 9<br />

<br />

A(0H)<br />

*<br />

3<br />

Khi đó chưa có phản ứng (2) xảy ra nên ta có:<br />

Xét 0,9 x 4n 1,2(**)<br />

Al(OH) 3<br />

Khi đó đã có phản ứng (2)<br />

y f(x) n<br />

n x<br />

3 3<br />

NaOH<br />

<br />

Al(OH)<br />

<br />

3<br />

y f(x) 4n n 0,3 n 0,3 x n 1,2 x<br />

Xét x 1,2mol<br />

Al(OH) 3 (1) Al(OH) 3 (2) NaOH(2) NaOH(1)<br />

Khi đó kết tủa bị hòa tan hết nên y = f ( x ) = 0<br />

Do đó ta có hàm số<br />

Theo <strong>đề</strong> bài có y = 0,2 mol nên<br />

x<br />

khi 0 x 0,9<br />

3<br />

<br />

y f(x) 1,2 x khi 0,9 x 1,2<br />

0 khi x 1,2<br />

<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x 0,6<br />

y 0,2 x 0,6 0,9(TM) V 1,2( lit )<br />

3 0,5<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

y 1,2 x 0,2 x 1 [0,9;1,2)(TM) V 2( lit )<br />

<br />

0,5<br />

Vì <strong>đề</strong> bài hỏi thể tích lớn nhất nên ta chọn đáp án là 2 lit<br />

Đáp án C.<br />

Nhận xét: nhận thấy bài tập này khá đơn giản so với việc thiết lập hàm số rồi giải nghiệm. Một <strong>các</strong>h dễ<br />

dàng và ngắn gọn hơn là <strong>các</strong>h làm truyền thống, nhận thấy<br />

Al(OH) 3 AlCl3<br />

nên có thể xảy ra hai trường<br />

hợp về giá trị của số mol NaOH phản ứng tương ứng với trường hợp kết tủa chưa đạt tối đa và kết tủa đạt<br />

tối đa rồi bị hòa tan một phần. Rõ ràng để lượng NaOH là lớn nhất thì ta cần tìm giá trị số mol NaOH<br />

tương ứng với trường hợp kết tủa sau khi đạt lượng tối đa thì bị hòa tan một phần. Khi đó có thể giải lần<br />

lượt, tính toán theo <strong>các</strong> phương trình phản ứng hoặc áp dụng luôn công thức<br />

n<br />

nNaOH 4nAlCl n<br />

3 Al(OH)<br />

1,2 0,2 1 V 2(1it)<br />

3<br />

C<br />

M<br />

Study tip: Với <strong>các</strong>h làm sử dụng hàm số này, ta cần dựa vào phương trình hóa học để thiết lập <strong>các</strong> mối<br />

quan hệ của y, x theo <strong>các</strong> khả năng có thể xảy ra trong <strong>các</strong> trường hợp chưa có hòa tan kết tủa và đã có<br />

hòa tan kết tủa. Sau đó, nếu <strong>đề</strong> cho giá trị của x thì thế vào hàm số để tìm y và ngược lại. Việc đặt ẩn và<br />

sử dụng hàm số sẽ hữu hiệu trong một số dạng bài trắc nghiệm để có thể chặn miền rút ra nghiệm vì giả<br />

thiết đôi khi không thể tìm ra đáp án chính xác mà chỉ có thể tìm ra được miền giá trị. Các bạn có thể<br />

tham khảo bài dưới đây để hiểu hơn điểm mạnh của phương pháp này.<br />

<strong>Bài</strong> 4: Trong cốc có chứa 200 ml dung dịch AlCl 3 0,2M rót vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính<br />

khối lượng kết tủa Al(OH) 3 lớn nhất khi V biến thiên trong đoạn [250; 320].<br />

Lời giải<br />

Đây là dạng bài tìm lượng kết tủa lớn nhất khi biết khoảng giá trị của OH - nên ta sẽ sử dụng phương pháp<br />

hàm số để giải bài này.<br />

Ta có<br />

n<br />

AlCl 3<br />

Nhận xét: Với <strong>các</strong>h làm bằng phương pháp hàm số cho <strong>các</strong> dạng bài tập thuộc chuyên <strong>đề</strong> này, <strong>các</strong> bạn<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

n<br />

n<br />

0,04mol . Gọi y, X lần lượt là số mol của Al(OH) 3 và NaOH<br />

Có 0,25 V 0,32(lit) nên 3n 0,<strong>12</strong>5 x = n 0,16 4n<br />

AlCl3 NaOH<br />

AlCl3<br />

Do đó quá trình phản ứng xảy ra theo thứ tự 2 phương trình sau:<br />

3NaOH AlCl Al(OH) 3NaCl(1)<br />

3 3<br />

Al(OH) NaOH NaAlO 2H O(2)<br />

3 2 2<br />

Vì xảy ra phản ứng (2) nên có<br />

n x 3.0,04 x 0,<strong>12</strong><br />

NaOH du sau pu(1)<br />

n n x 0,<strong>12</strong><br />

AI(OH) 3 (2) NaOH du sau pu (1)<br />

3 cc<br />

n n 0,04<br />

Al(OH) 3 (1) AlCl3<br />

n Al(OH) = 0,04 - ( x - 0,<strong>12</strong> ) = 0,16 - x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do đó y = f(x) = 0,16 - X với x [0,<strong>12</strong>5;0,16]<br />

Vì hàm số đơn điệu và nghịch biến trên [0,<strong>12</strong>5; 0,16] nên ta có:<br />

Max y f(0,<strong>12</strong>5) 0,16 0,<strong>12</strong>5 0,035(mol)<br />

Vậy<br />

max m 0,035.78 2,73(gam)<br />

Al(OH) 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cần xem xét <strong>các</strong> trường hợp có thể xảy ra và giả thiết <strong>đề</strong> bài cho rơi vào trường hợp nào để có <strong>các</strong> bước<br />

thiết lập mối quan hệ giữa x và y thích hợp. Các bạn có thể xem lại phần đồ thị và lập luận tại phần Kiến<br />

thức và phương pháp giải<br />

<strong>Bài</strong> 5: Hòa tan 0,4 mol hỗn hợp gồm KOH và NaOH vào nước được dung dịch A. Thêm m gam NaOH<br />

vào A ta được dung dịch B. Nếu thêm 0,3 mol ZnSO 4 vào dung dịch B thì lượng kết tủa thu được là lớn<br />

nhất khi m nhận giá trị nào<br />

A. 4,4 B. 6 C. 6,6 D. 8<br />

Ta có: n nKOH nNaOH<br />

0,4mol<br />

OH ban dau<br />

Lời giải<br />

Khối lượng kết tủa thu được lớn nhất khi toàn bộ Zn 2+ và OH - ban đầu <strong>đề</strong>u được chuyển hết thành kết tủa<br />

theo phương trình:<br />

2<br />

<br />

Zn 2OH Zn(OH) 2<br />

Do đó: n 2n 0,3.2 0,6mol<br />

2<br />

<br />

Ta lại có:<br />

OH can dung<br />

zn<br />

n n n 0,4 <br />

OH can dung OH ban dau NaOH them vao<br />

40<br />

m<br />

Nên 0,4 0,6 m 8(gam)<br />

40<br />

Nhận xét: Các bạn có thể luyện tập thêm phương pháp hàm số khi áp dụng vào giải bài tập này:<br />

Ta có <strong>các</strong> phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:<br />

ZnSO 2MOH Zn(OH) M SO (1)<br />

4 2 2 4<br />

Zn(OH) 2MOH M ZnO 2H O(2)<br />

2 2 2 2<br />

Gọi x, y là số mol của MOH và Zn(OH) 2 tạo ra.<br />

Dựa vào <strong>các</strong> phản ứng hóa học ở trên ta có hàm số thể hiện khối lượng kết tủa là<br />

<br />

x<br />

<br />

khi x 2n<br />

ZnSO<br />

*<br />

<br />

4<br />

0,6<br />

2<br />

x x<br />

y = f ( x ) = 2nZnSO<br />

0,6 khi 0,6 x 4n <br />

4 ZnSO<br />

1,<br />

2 **<br />

4<br />

2 2<br />

<br />

0 khi x 1,3(** *)<br />

<br />

<br />

Ta nhận thấy:<br />

Ở (*): Max y = 0,3 mol tại x = 0,6 mol<br />

Ở (**): Max y = 0,3 mol tại x = 0,6 mol<br />

m<br />

Max y 0,3mol x 0,6 n n<br />

OH ban dau NaOH them<br />

0,4 m 8<br />

40<br />

m<br />

<br />

Đáp án D.<br />

<strong>Bài</strong> 6: Oxit hóa hoàn toàn 6,5475 gam kim <strong>loại</strong> T bằng Cl 2 . Sản phẩm sau phản ứng đem hòa tan vào<br />

nước thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy có kết tủa tạo ra, sau đó kết<br />

tủa tan vừa hết thì ngừng, thấy đã dùng hết 970 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định kim <strong>loại</strong> T<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Al B. Cr C. Zn D. Be<br />

Các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau<br />

Lời giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n<br />

0<br />

t<br />

2T nCl 2TCl<br />

2 n<br />

TCl nNaOH T(OH) nNaCl<br />

T(OH) (4 n)NaOH Na TO 2H O<br />

Do đó<br />

n 4n 2 2<br />

<br />

n<br />

n (n 4 n)n 4n 4n<br />

NaOH TCln TCln T<br />

nNaOH<br />

0,97 6,5475<br />

n<br />

T<br />

(*) nT<br />

T 27 là Al<br />

4 4 T<br />

Đáp án A.<br />

Chú ý: Với bài tập trắc nghiệm, <strong>các</strong> bạn không cần viết <strong>các</strong> phương trình phản ứng để suy ra mối quan hệ<br />

giữa <strong>các</strong> chất mà chỉ cần ghi nhớ công thức (*) để áp dụng.<br />

<strong>Bài</strong> 7: Hòa tan hết 6,5475 gam kim <strong>loại</strong> T trong một lượng vừa đủ dung dịch NaOH 1M. Cho từ từ dung<br />

dịch HCl vào dung dịch sau phản ứng thấy có kết tủa, sau đó kết tủa tan vừa hết thì ngừng, thấy đã dùng<br />

hết 970 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim <strong>loại</strong> T.<br />

A.Al B.Cr C.Zn D.Be<br />

Có thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra như sau:<br />

Do đó<br />

<br />

Lời giải<br />

2T 2(4 n)NaOH 2(n 2)H O 2Na TO nH <br />

2 4n 2 2<br />

Na TO (4 n)HCl (n 2)H O T(OH) (4 n)NaCl<br />

4n 2 2 n<br />

T(OH) nHCl TCl nH O<br />

n n 2<br />

n (4 n n)n 4n<br />

HCl Na4nTO2<br />

T<br />

nHCl<br />

0,65474 0,77<br />

nT<br />

nT<br />

T 27 là Al<br />

4 T 4<br />

Đáp án A.<br />

Tương tự như <strong>Bài</strong> 6, trong quá trình làm bài tập trắc nghiệm <strong>các</strong> bạn không cần viết lần lượt <strong>các</strong> phương<br />

trình phản ứng tổng quát như trên mà chỉ cần ghi nhớ công thức áp dụng.<br />

C2. <strong>Bài</strong> tập tự luyện<br />

Câu 1: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl 3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ<br />

mol của dung dịch KOH đã dùng là<br />

A. 1,5M hoặc 3,5M B. 3M<br />

C. 1,5M D. 1,5M hoặc 3M<br />

Câu 2: Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl 3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,56<br />

gam kết tủa và dung dịch X. Thổi khi CO 2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Tính m.<br />

A. l,44g B. 4,41g C. 2,07g D. 4,14g<br />

Câu 3: Thêm 240ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng <strong>10</strong>0ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x<br />

mol/l, khuấy <strong>đề</strong>u đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp <strong>10</strong>0ml dung<br />

dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy <strong>đề</strong>u đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính<br />

x.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,75M B. 1M C. 0,5M D. 0,8M<br />

Câu 4: Dung dịch A chứa m gam KOH và 40,2 gam K[Al(OH) 4 ]. Cho 500 ml dung dịch HCl 2M vào<br />

dung dịch A thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 22,4g hoặc 44,8g B. <strong>12</strong>,6g<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 8g hoặc 22,4g D. 44,8g<br />

Câu 5: Cho 3,42 gam Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam<br />

kết tủa. Nồng độ mol/1 nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là<br />

A. 0,15M B. 0,<strong>12</strong>M C. 0,28M D. 0,19M<br />

Câu 6: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 và 0,1 mol H 2 SO 4 đến phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là<br />

A.0,9 B. 0,45 C.0,25 D. 0,6<br />

Câu 7: Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH<br />

0,5M. Tính khối lượng kết tủa lớn nhất khi V biến thiên trong đoạn 250ml < V < 320ml.<br />

A.3,<strong>12</strong>g B. 3,72g C.2,73g D. 8,51g<br />

Câu 8: Thêm dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH) 4 ] thu<br />

được 0,08 mol chất kết tủa. Số mol HCl đã thêm vào là<br />

A. 0,16 mol B. 0,18 hoặc 0,26 mol<br />

C. 0,08 hoặc 0,16 mol D. 0,26 mol<br />

Câu 9: Trong 1 cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl 3 0,2M. Rót vào cốc <strong>10</strong>0 ml dung dịch NaOH, thu được<br />

một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thu được 1,53 gam chất rắn. Nồng độ mol A<br />

của dung dịch NaOH đã dùng là?<br />

A. 0,9M B. 0,9M hoặc 1,3M<br />

C. 0,5M hoặc 0,9M D. 1,3M<br />

Câu <strong>10</strong>: Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400ml dung dịch AlCl 3 nồng độ X<br />

mol/1 ta <strong>đề</strong>u cùng thu dược một lượng chất kết tủa có khối lượng là 7,8 gam. Tính X.<br />

A. 0,75M B. 0,625M<br />

C. 0,25M D. 0,75M hoặc 0,25M<br />

Câu <strong>11</strong>: Cần cho một thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất là bao nhiêu vào dung dịch chứa đồng thời<br />

0,6 mol AlCl 3 và 0,2 mol HCl để xuất hiện 39 gam kết tủa.<br />

A. 0,5 B. 2,1 C. 0,7 D. Đ/a khác<br />

Câu <strong>12</strong>: Thể tích dung dịch HCl 1M cực đại có thể có cần cho vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol<br />

NaOH và 0,3 mol Na[Al(OH) 4 ] hay NaAlO 2 bao nhiêu để xuất hiện 23,4 gam kết tủa<br />

A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. Đ/a khác<br />

Câu 13: Cho 2 thí nghiệm sau:<br />

pu hoan toan<br />

+ Cho 200 ml dung dịch HCl aM vào 500 ml dung dịch Na[Al(OH) 4 ] bM 31,2 gam kết tủa.<br />

pu hoan toan<br />

+ Cho 300 ml dung dịch HCl aM vào 500 ml dung dịch Na[Al(OH) 4 ] bM 39,0 gam kết tủa.<br />

Giá trị cùa a và b là:<br />

A. 0,2 và 1,05 B. 1,05 và 0,2<br />

C. 1,5 và 1 D. 1 và 1,5<br />

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn m gam ZnSO 4 vào nước ta được dung dịch X. Cho 1<strong>10</strong> ml dung dịch KOH<br />

2M vào dung dịch X ta thu được a gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 400 ml dung dịch KOH 2M vào dung<br />

dịch X thì cũng được a gam kết tủa, Giá trị của m là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 20,<strong>12</strong>5 B. <strong>12</strong>,375 C. 22,54 D. 17,71<br />

Câu 15: Hòa tan hết 2,6 gam kim <strong>loại</strong> C trong dung dịch trong lượng vừa đủ dung dịch HCl. Cho từ từ<br />

dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy có kết tủa, sau đó kết tủa tan vừa hết thì ngừng hẳn,<br />

thấy đã dùng hết 160 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định kim <strong>loại</strong> C trên<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. A1 B. Cr C. Be D. Đ/a khác<br />

Câu 16: Hòa tan hết 5,4 gam kim <strong>loại</strong> C trong lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH) 2 . Cho từ từ dung dịch<br />

HCl vào dung dịch sau phản ứng thấy có kết tủa, sau đó kết tủa tan vừa hết thì ngừng, thấy đã dùng hết<br />

800 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim <strong>loại</strong> C trên<br />

A. A1 B. Cr C. Be D. Đ/a khác<br />

Câu 17: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch chứa Al 2 (SO 4 ) 3 0,5M và H 2 SO 4 0,5M. Sau<br />

phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất cùa V có thể là<br />

A. 0,9 B. 0,8 C. 0,7 D. 0,3<br />

Câu 18: Hòa tan 19,99 gam hỗn hợp gồm Na 2 O, Al 2 O 3 vào nước ta thu được 200 ml dung dịch trong suốt<br />

A. Cho từ từ dung dịch HCl 0,1 M vào dung dịch A đến khi xuất hiện kết tủa thì thấy tiêu tốn hết <strong>10</strong>0 ml.<br />

Nồng độ C M của NaAlO 2 trong dung dịch A:<br />

A. 2,4 B. 2 C. 1,2 D. 1,6<br />

Câu 19: Cần thể tích dung dịch HCl 1M nhiều nhất để khi cho phản ứng với 500 ml dung dịch KAlO 2<br />

1M thì thu được 7,8 gam kết tủa<br />

A.0,1 B.0,3 C.1,6 D.1,7<br />

Câu 20: Hỗn hợp A gồm Al và Al 2 O 3 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Cho A tan hết trong dung dịch NaOH<br />

vừa đủ thu được dung dịch B và 0,672 lít khí (đktc). Cho B tác dụng vói 200ml dung dịch HCl thu được<br />

kết tủa D, nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 3,57 gam chất rắn. Tính nồng độ<br />

mol lớn nhất của dung dịch HCl đã dùng,<br />

A. 0,45M B. 0,35M C. 0,15M D. 0,55M<br />

Câu 21: Trong 1 cốc đựng 200 ml dung dịch Al 2 O 3 0,2 M. Rót vào cốc 1 lít dung dịch NaOH thì thu<br />

được chất kết tủa. Đem nung chất kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được 1,53 gam chất rắn. Nồng<br />

độ C M của NaOH là<br />

A. 0,09 B. 0,13 C. 0,09 và 0,13 D. Đáp án khác<br />

Câu 22: Thêm từ từ V ml dung dịch Ba(OH) 2 xM vào 150 ml dung dịch MgSO 4 0,1M và Al 2 (SO 4 ) 3<br />

0,15M. Sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu<br />

được m gam chất rắn. Giá trị của m:<br />

A. 17,19 B. 18,24 C. 3,21 D. 13,98<br />

Câu 23: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M vào V lit dung dịch Ba(OH) 2 0,25 M. Sau phản ứng thu được<br />

15,6 gam kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 1,2 và 2 B. 1,2 và 2,4<br />

C. 1 và 1,8 D. 1,2 và 2,2<br />

Câu 24: Hòa tan m gam ZnSO 4 vào nước được dung dịch B. Tiến hành 2 thí nghiệm:<br />

TN1: Cho dung dịch B tác dụng với 1<strong>10</strong> ml dung dịch KOH 2M thu được 3a gam kết tủa.<br />

TN2: Cho dung dịch B tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 20,54 B. 22,54 C. 24,64 D. 27,22<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 25: Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng <strong>10</strong>0ml dung dịch A1Cl 3 nồng độ x mol/l,<br />

sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp <strong>10</strong>0ml dung dịch NaOH 2M<br />

vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính X.<br />

A.1,6 B.1,8 C.3,2 D.3,6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26: Thêm V lít dung dịch NaOH 1M vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch chứa HCl 0,1M và A1Cl 3 0,1M. Lượng<br />

kết tủa thu được lớn nhất với thể tích dung dịch NaOH là:<br />

A. 0,08 B. 0,02 C. 0,04 D. 0,06<br />

Câu 27: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na 2 O, Al 2 O 3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm<br />

dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung<br />

dịch HCl 1M đã cho vào là <strong>10</strong>0ml còn khi cho vào 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M thì <strong>đề</strong>u thu<br />

được a gam kết tủa. Tính m.<br />

A. 17,64 B. 16,24 C. 20,48 D. 22,24<br />

Câu 28: Trong một cốc thuỷ tinh đựng dung dịch ZnSO 4 . Thêm vào cốc 200ml dung dịch KOH nồng độ<br />

x mol/1 thì thu được 4,95 gam kết tủa. Tách kết tủa, nhỏ dung dịch HCl vào nước lọc thì thấy xuất hiện<br />

kết tủa trở lại, tiếp tục cho HCl vào đến khi kết tủa tan hết rồi cho dung dịch BaCl 2 dư vào thì thu được<br />

46,6 gam kết tủa. Tính x.<br />

A.2M B.0,5M C.4M D.3,5M<br />

Câu 29: Hỗn hợp A gồm Al và Al 2 O 3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1,8 : <strong>10</strong>,2. Cho A tan hết trong<br />

dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch B và 0,672 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với 200ml dung<br />

dịch HCl thu được kết tủa D, nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 3,57 gam chất<br />

rắn. C M HCl max đã dùng là<br />

A. 0,75M B. 0,35M C. 0,55M D. 0,25M<br />

Câu 30: Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na 2 O, Al 2 O 3 hoà tan hết vào nước thu được 400ml dung dịch<br />

D chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một chất. Lọc tách G, cho<br />

luồng khí H 2 dư qua G nung nóng thu được chất rắn F. Hoà tan hết F trong dung dịch HNO 3 thu được<br />

0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và NO tỉ khối so với oxi bằng 1,0625. Biết <strong>các</strong> phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn. Tính m.<br />

A. 34,8g B. 18g C. 18,4 g D. 26 g<br />

Câu 31: Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch Al 2 O 3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH<br />

0,5M. Tính khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200ml < V < 280ml.<br />

A. 1,56g B. 3,<strong>12</strong>g C. 2,6g D. 0,0g<br />

Câu 32: Cho V (lít) dung dịch Na 2 ZnO 2 0,5M tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn ta thu được 1,98 gam kết tủa trắng keo. Hãy tính V<br />

A. 0,97 B. 0,17 C. 0,98 D. 0,71<br />

Câu 33: Cho a mol Al 2 O 3 vào 1 lít dung dịch NaOH cM ta thu được 0,05 mol Al(OH) 3 . Thêm tiếp 1 lít<br />

dung dịch NaOH trên vào dung dịch hỗn hợp vừa thu được thì ta được 0,06 mol Al(OH) 3 . Giá trị lần lượt<br />

của a và c là<br />

A. 0,1 mol và 0,06 M B. 0,09 mol và 0,15 M<br />

C. 0,06 mol và 0,15M D. 0,15mol và 0,09 mol<br />

Câu 34: Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl 3 . Lượng kết tủa thu được lớn<br />

nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là<br />

A. 0,04mol và 0,05mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. 0,03mol và 0,04mol<br />

C. 0,01mol và 0,02mol<br />

D. 0,02mol và 0,03mol<br />

Câu 35: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na 2 O và Al 2 O 3 vào nước thu được dung dịch X trong<br />

suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết <strong>10</strong>0ml thì mới bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300<br />

ml hoặc 700ml thì <strong>đề</strong>u thu được a gam kết tủa, Giá trị của a và m lần lượt là<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 15,6 và 27,7 B. 23,4 và 35,9<br />

C. 23,4 và 56,3 D. 15,6 và 55,4<br />

Câu 36: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl 3 xM và Al 2 (SO 4 ) 3 yM tác dụng với 6<strong>12</strong> ml dung dịch NaOH<br />

1M, sau <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn kết thúc thí nghiệm ta thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi<br />

cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thì ta thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x:y là<br />

A. 4:3 B. 3:4 C. 7:4 D.3:2<br />

Câu 37: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H 2 SO 4 0,1 M được dung dịch A. Thêm V lít dung<br />

dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa đen khối lượng không đổi ta được<br />

chất rắn nặng 0,51 gam. Giá trị của V là<br />

A. 1,2 lít B. 1,1 lít C. 1,5 lít D. 0,8 lít<br />

Câu 38: Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch A chứa AlCl 3 nồng độ x mol/1, sau khi phản ứng kết thúc<br />

thu được 5,6 H 2 khí (dktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đối thu dược<br />

5,1 gam chất rắn. x là<br />

A.0,15M B.0,<strong>12</strong>M C.0,55M D.0,6M<br />

Câu 39: Cho dung dịch chứa 0,015 mol FeCl 3 và 0,02 mol ZnCl 2 tác dụng với V ml dung dịch NaOH<br />

1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn tách lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi<br />

được 1,605 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng chất rắn trên là<br />

A. 70ml B. <strong>10</strong>0ml C.140ml D. <strong>11</strong>5ml<br />

Câu 40: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na 2 O, Al 2 O 3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm<br />

dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung<br />

dịch HCl 1M đã cho vào là <strong>10</strong>0ml còn khi cho vào 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M thì <strong>đề</strong>u thu<br />

được a gam kết tủa. Tính a và m.<br />

A. a = 7,8g; m = 19,5g<br />

B. a = 15,6g; m = 19,5g<br />

C. a = 7,8g; m = 39g<br />

D. a = 15,6g; m = 27,7g<br />

Hướng dẫn giải chi tiết<br />

l.A 2.D 3.B 4.A 5.A 6.A 7.C 8.B 9.B <strong>10</strong>.B<br />

<strong>11</strong>.B <strong>12</strong>.D 13.A 14.A 15.D 16.A 17.A 18.C 19.D 20.D<br />

21.C 22. A 23.A 24.A 25.A 26.C 27.A 28.D 29.C 30.C<br />

31.A 32.B 33.B 34. A 35.A 36.C 37.B 38.D 39.B 40.A<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Có<br />

n 0,2;n 0,1<br />

AlCl3<br />

Al(OH) 3<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra<br />

AlCl 3KOH Al(OH) 3KCl(1)<br />

3 3<br />

Al(OH) KOH KAlO 2H O(2)<br />

Vì<br />

n<br />

3 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

Al(OH) 3 AlCl3<br />

nên có hai trường hợp xảy ra<br />

+) Trường hợp 1: Chưa có sự hòa tan kết tủa, sau phản ứng còn A1C1 3 dư<br />

Khi đó<br />

0,3<br />

nKOH 3nAl(OH) 0,3 C<br />

3 M<br />

1,5(M)<br />

KOH<br />

0,2<br />

+) Trường hợp 2: Sau khi kết tủa đạt giá trị cực đại đã bị hòa tan một phần<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đó<br />

n n 0, 2<br />

Al(OH) 3 (1) AlCl3<br />

nKAlO nAl(OH) (1)<br />

nAl(OH) (1)<br />

nAl(OH) cc<br />

0,2 0,1 0,1<br />

<br />

2 3 3 3<br />

n 3n n 0,6 0,1 0,7(mol)<br />

KOH AlCl3 KAlO2<br />

0,7<br />

CM KOH<br />

3,5(M)<br />

0,2<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Vì thổi khí CO 2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa nền dung dịch X có NaAlO 2<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra<br />

1<br />

Na H2O NaOH H2<br />

2<br />

3NaOH AlCl Al(OH) 3NaCl(*)<br />

3 3<br />

Al(OH) NaOH NaAlO 2H O(**)<br />

3 2 2<br />

NaAlO CO 2H O Al(OH) NaHCO<br />

AlCl 3<br />

2 2 2 3 3<br />

Có n 0,05 và n 0,02<br />

n n 0,05<br />

Al(OH) 3 (*) AlCl3<br />

Al(OH) 3<br />

n n n<br />

l( H)<br />

0,05 0,02 0,<br />

03<br />

Al(OH) 3 (**) Al(O H ) 3 (*)<br />

A O 3 cc<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra<br />

AlCl 3NaOH Al(OH) 3NaCl<br />

3 3<br />

Al(OH) NaOH NaAlO 2H O<br />

3 2 2<br />

Có thể coi bài toán cho giải thiết với hai lần thí nghiệm, trong đó:<br />

+ Thí nghiệm 1 cho 240ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với <strong>10</strong>0ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/lít<br />

thu được 0,08 mol kết tủa.<br />

+ Thí nghiệm 2 cho 340ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với <strong>10</strong>0ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/lít<br />

thu được 0,06 mol kết tủa.<br />

Khi đó bài toán dễ dàng được nhận dạng như dạng toán đã trình bày ớ phần Kiến thức và phương pháp<br />

giải.<br />

Có<br />

thÝ nghiÖm 1: nNaOH 0,24;nAlCl 0,1x;n<br />

3 Al(OH)<br />

0,08<br />

3<br />

<br />

<br />

thÝ nghiÖm 2: nNaOH 0,34;nAlCl 0,1x; n<br />

3 Al(OH)<br />

0,<br />

06<br />

3<br />

Vì<br />

<br />

n<br />

<br />

n <br />

NaOH<br />

< n<br />

thÝ nghiÖm 1 NaOH thÝ nghiÖm 2<br />

n<br />

thÝ nghiÖm 1 ) thÝ nghiÖm<br />

<br />

Al(O H) 3 Al(OH 3<br />

2<br />

nên có hai trường hợp xảy ra:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+) Trường hợp 1: Cả hai thí nghiệm <strong>đề</strong>u có sự hòa tan một phần kết tủa<br />

Có thể biểu diễn lượng kết tủa của hai thí nghiệm trong trường hợp này thông qua đồ thị sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó cả hai thí nghiệm <strong>đề</strong>u có số mol <strong>các</strong> chất thỏa n 3<br />

Khi đó<br />

<br />

0,08 0,24<br />

thÝ nghiÖm 1: 0,1x <br />

0,08<br />

<br />

4<br />

<br />

(loai)<br />

<br />

0,06 0,34<br />

thÝ nghiÖm 2: 0,1x <br />

0,<br />

1<br />

<br />

4<br />

<br />

Al<br />

n<br />

<br />

Al(OH) 3<br />

+) Trường hợp 2: Thí nghiệm 1 chưa có sự hòa tan kết túa và thi nghiệm 2 có sự hòa tan kết tủa.<br />

Có thế biểu diễn lượng kết tủa của hai thí nghiệm trong trường hợp này thông qua đồ thị sau:<br />

Khi đó<br />

thÝ nghiÖm 1: n 3<br />

n<br />

Al<br />

<br />

<br />

n<br />

thÝ nghiÖm 2: n 3<br />

<br />

A1<br />

<br />

Al(OH) 3<br />

0,1x 0,08<br />

<br />

0,06 0,34 x 1<br />

0,1x <br />

0,1<br />

4<br />

Al(OH) 3<br />

4<br />

n<br />

<br />

OH<br />

Chú ý: Lời giải có thêm phần đồ thị giúp <strong>các</strong> bạn dễ hiểu, tuy nhiên trong quá trình làm bài <strong>các</strong> bạn<br />

không cần vẽ đồ thị để tiết kiệm thời gian.<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

KOH HCl KCl H O(1)<br />

<br />

<br />

2<br />

K Al(OH) HCl KCl Al(OH) H O(2)<br />

4 3 2<br />

Al(OH) 3HCl AlCl 3H O(3)<br />

3 3 2<br />

Có nKAl( H) <br />

0,3;n<br />

O<br />

HCl<br />

= 1;n<br />

l(OH)<br />

0, 2<br />

3<br />

Vì<br />

n<br />

4 A<br />

n<br />

3<br />

K Al(OH) 4 Al(OH)<br />

nên có 2 trường hợp xảy ra:<br />

+) Trường hợp 1: Chưa có sự hòa tan kết tan<br />

Khi đó<br />

n n n<br />

HCl KOH Al(OH) 3<br />

n n n 1 0,2 0,8<br />

KOH HCl Al(OH) 3<br />

m 44,8(gam)<br />

4<br />

n<br />

+) Trường hợp 2: Kết tủa sau khi đạt giá trị tối đa đã bị hòa tan một phần<br />

Khi đó nAl(OH) (2)<br />

nKAl(OH)<br />

<br />

0,3<br />

3 4<br />

n n n<br />

Al(OH) 3 (3) Al(OH) 3 (2) Al(OH) 3 cc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,3 0,2 0,1<br />

Do đó n n nKAl(OH)<br />

<br />

3n<br />

3<br />

HCl KOH 4 Al(OH) (3)<br />

n n n 3n<br />

<br />

<br />

KOH HCl K Al(OH) 4 Al(OH) 3 (3)<br />

1 (0,3 0,3) 0,4 m 22,4(gam)<br />

<br />

<br />

<br />

OH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

n 0,01 n 0,02;n 0,01<br />

<br />

3<br />

Al2 SO <br />

4 3<br />

A1<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra:<br />

3<br />

<br />

Al 3OH Al(OH)<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

Al(OH) OH AlO 2H O<br />

Vì<br />

Al(OH) 3<br />

n n 3 nên có hai trường hợp xảy ra:<br />

Al(OH) 3<br />

Al<br />

+ Chưa có sự hòa tan kết tủa<br />

+ Kết tủa sau khi đạt giá trị cực đại thì bị hòa tan một phần<br />

Để nồng độ của dung dịch NaOH hay số mol NaOH sử dụng là nhỏ nhất thì ta có trường hợp chưa có sự<br />

hòa tan kết tủa<br />

Khi đó<br />

Vậy<br />

n 3n 0,03<br />

min C<br />

NaOH Al(OH) 3<br />

M NaOH<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

n 0,03<br />

0,15(M)<br />

V 0,2<br />

Có n 0,1 n 0,2;n 0,2;n 0,1<br />

3<br />

<br />

Al 2 (SO 4 ) 3<br />

Al<br />

H<br />

Al(OH) 3<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra:<br />

H OH H O<br />

<br />

2<br />

3<br />

<br />

Al 3OH Al(OH)<br />

3<br />

(*)<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

Al(OH) OH AlO 2H O(**)<br />

Vì<br />

n n 3 nên có hai trường hợp xảy ra:<br />

Al(OH) 3<br />

Al<br />

+ Chưa có sự hòa tan kết tủa<br />

+ Kết tủa sau khi đạt giá trị cực đại thì bị hòa tan một phần<br />

Để V có giá trị lớn nhất thì trường hợp thỏa mãn là kết tủa sau khi đạt giá tri cực đại thì bị hòa tan một<br />

phần.<br />

Khi đó n n 3 0.2<br />

Al(OH) 3 (*)<br />

Al(OH) 3 (**) Al( O H) 3 (*) Al(O H)<br />

3 cc<br />

0,2 0,1 0,1<br />

Al<br />

n n n<br />

n n 3 n n 0,2 0,6 0,1 0,9<br />

Vậy<br />

<br />

O<br />

3 <br />

H H A l Al( OH) 3 **<br />

0,9<br />

max V 0,9(1it)<br />

1<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

n 0,04;n 0,5V , 250ml V 320ml<br />

AlCl3<br />

NaOH NaOH<br />

0,<strong>12</strong>5 nNaOH<br />

0,16<br />

Ta sẽ dụng phương pháp hàm số để giải quyết bài toán này.<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gọi x và y lần lượt là số mol NaOH phản ứng và số mol Al(OH) 3 thu được.<br />

Quan sát đồ thị của quá trình phản ứng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đó ta có hàm số:<br />

x<br />

khi x 0,<strong>12</strong><br />

3<br />

<br />

y = f ( x ) = 0,16 x khi 0,<br />

<strong>12</strong> x 0,16<br />

0 khi x 0,16<br />

<br />

<br />

Theo giả thiết <strong>đề</strong> bài có 0,<strong>12</strong>5 x 0,16 tương ứng hàm số y = f ( x ) = 0,16 - x<br />

Mà<br />

y = f ( x ) = 0,16 - x<br />

Nên<br />

[0,<strong>12</strong>5;0,16]<br />

Vậy<br />

là hàm số nghịch biến<br />

max f(x) f(0,<strong>12</strong>5) 0,16 0,<strong>12</strong>5 0,035<br />

max m 0,035.78 2,73(gam)<br />

Al(OH) 3<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra<br />

NaOH HCl NaCl H O<br />

<br />

<br />

Na Al(OH) HCl NaCl Al(OH) H O<br />

2<br />

4 3 2<br />

Al(OH) 3HCl AlCl 3H O<br />

Vì<br />

n<br />

3 3 2<br />

n<br />

Al(OH) 3 Na Al(OH) 4<br />

- Chưa có sự hòa tan kết tủa:<br />

HCl NaOH Al(OH) 3<br />

<br />

<br />

nên có hai trường hợp xảy ra:<br />

n n n 0,1 0,08 0,18<br />

- Đã có sự hòa tan kết tủa:<br />

n n 4n 3n 0,26<br />

HCl NaOH Na[Al(OH) 4 ] A l(OH)<br />

3<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra:<br />

AlCl 3NaOH Al(OH) 3NaCl<br />

3 3<br />

Al(OH) NaOH NaAlO 2H O<br />

3 2 2<br />

<br />

t<br />

2Al(OH) Al O 3H O<br />

Có<br />

3 2 3 2<br />

n 0,04 n 2n 0,03 nên có hai trường hợp xảy ra:<br />

AlCl3 Al(OH) 3 Al2O3<br />

- Chưa có sự hòa tan kết tủa:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n 3n 0,09<br />

NaOH Al(OH) 3<br />

- Đã có sự hòa tan kết tủa:<br />

n 4n n 0,16 0,03 0,13<br />

NaOH AlCl3 Al(OH) 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy<br />

0,09<br />

CM<br />

0,9M<br />

NaOH<br />

0,1<br />

<br />

0,13<br />

<br />

CM<br />

1,3M<br />

NaOH<br />

0,1<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án B<br />

Gọi<br />

Có<br />

nNaOH(V)<br />

a<br />

và<br />

AlCl3 Al(OH) 3<br />

nNaOH(3V)<br />

n 0,4x;n 0,1<br />

3a<br />

Vì hai lần thí nghiệm cho lượng kết tủa thu được là bằng nhau nên ở thí nghiệm với a mol NaOH chưa có<br />

sự hòa tan kết tủa và ở thí nghiệm với 3a mol NaOH đã có sự hòa tan kết tủa.<br />

<br />

a 3nAl(OH)<br />

0,3 a 0,3<br />

3<br />

Do đó <br />

<br />

3a 4.0,4x 0,1 x 0,625<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án B<br />

Áp dụng công thức<br />

n n 4n n 0,2 (2,4 0,5).1<br />

<br />

OH<br />

HCl<br />

Do đó V = 2,1 lít<br />

3<br />

Al<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án D<br />

tua<br />

Áp dụng công thức ta có<br />

n n n 4n 3n<br />

H<br />

<br />

HCl NaOH <br />

AlO Al(OH)<br />

2<br />

3<br />

= 0,1 + ( 4.0,3 - 3.0,3 ) = 0,4<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Ở thí nghiệm 1 có:<br />

n 0,2a;n 0,5b;n 0,4<br />

HCl NaAlO2 Al(OH) 3<br />

Ở thí nghiệm 2 có:<br />

n 0,3a;n 0,5b;n 0,5<br />

HCl NaAlO2 Al(OH) 3<br />

<br />

Nhận thấy: Ở hai thí nghiệm có lượng NaAlO 2 ban đầu bằng nhau, khi lượng HCl phản ứng tăng từ 0,2a<br />

lên 0,3a thì lượng kết tủa tăng lên. Do đó ta có hai trường hợp sau:<br />

+ Trường hợp 1: Cả hai thí nghiệm <strong>đề</strong>u chưa có sự hòa tan kết tủa:<br />

Có thể biểu diễn hai thí nghiệm trong trường hợp này thông qua đồ thị sau<br />

Khi đó<br />

thÝ nghiÖm 1: nAl(OH)<br />

n<br />

3<br />

<br />

<br />

thÝ nghiÖm 2: nA<br />

l(OH)<br />

n<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a 2<br />

0,2a 0,4 <br />

5 (loai)<br />

0,3a 0,5 a<br />

3<br />

HCl<br />

HCl<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Trường hợp 2: Thí nghiệm 1 chưa có sự hòa tan kết tủa và thí nghiệm 2 kết tủa sau khi đạt giá trị cực<br />

đại đã bị hòa tan một phần:<br />

Có thể biểu diễn hai thí nghiệm trong trường hợp này thông qua đồ thị sau<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

thÝ nghiÖm 1: nAl(OH)<br />

n<br />

3<br />

<br />

thÝ nghiÖm<br />

2: nHCl<br />

4n 3n<br />

<br />

AlO<br />

2<br />

0,2a 0,4 a 2<br />

<br />

<br />

2b 1,5 0,3a b 1,05<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

HCl<br />

Al(OH) 3<br />

Vì hai thí nghiệm <strong>đề</strong>u thu được cùng một lượng kết tủa và lượng KOH dùng ở thí nghiệm 2 lớn hơn<br />

lượng KOH dùng ở thí nghiệm 1 nên ở thí nghiệm 1 chưa có sự hòa tan kết tủa và ở thí nghiệm 2, sau khi<br />

lượng kết tủa đạt giá trị cực đại đã bị hòa tan một phần.<br />

Áp dụng công thức cho hai trường hợp cùng thu được một lượng kết tủa ta có hệ phương trình<br />

thÝ nghiÖm 1: 2n<br />

<br />

thÝ nghiÖm 2: n <br />

<br />

4n<br />

OH<br />

Zn(OH) 2<br />

2<br />

Zn<br />

n<br />

<br />

OH<br />

2n<br />

Zn(OH) 2<br />

2a<br />

0,22 <br />

99<br />

<br />

n 2<br />

0,<strong>12</strong>5<br />

Zn<br />

2a<br />

0,28 4n 2<br />

<br />

Zn<br />

<br />

99<br />

Vậy m 161.0,<strong>12</strong>5 20,<strong>12</strong>5(gam)<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Áp dụng công thức giải nhanh ta có<br />

Mặt khác<br />

m<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

C<br />

nC<br />

MC<br />

65<br />

MC<br />

n<br />

là Zn<br />

Áp dụng công thức giải nhanh ta có<br />

Mặt khác<br />

m<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Ta có<br />

C<br />

nC<br />

MC<br />

27<br />

MC<br />

n 0,1 n 0,2<br />

NaAlO2<br />

Al(OH) 3<br />

3<br />

Al<br />

3<br />

Al<br />

n n n 0,1<br />

Al(OH) 3<br />

NaOH pu <br />

H Al(OH) 3 NaAlO2<br />

n<br />

là Al<br />

n n 3n 4n 0,9<br />

Vậy maxV = 0,9 lít<br />

C<br />

C<br />

n<br />

<br />

4<br />

<br />

OH<br />

n<br />

<br />

4<br />

<br />

H<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nên để V lớn nhất khi đã có quá trình hoà tan kết tủa.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Gọi<br />

nNa2O<br />

x<br />

và<br />

nAl2O3<br />

y<br />

Nhận thấy sau phản ứng dư NaOH nên<br />

nNaAlO 2<br />

2y<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n 2x 2y n 0,01(mol)(1)<br />

NaOHdu<br />

HCl<br />

Ta có 62 x + <strong>10</strong>2 y = 19,99 ( 2 )<br />

Từ (1) và (2) x 0,<strong>12</strong>5;y 0,<strong>12</strong><br />

Vậy<br />

C<br />

M NaAlO2<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

n<br />

1,2(M)<br />

V<br />

n 0,1mol n 0,5mol<br />

kt KAlO 2<br />

Do đó để thể tích dung dịch HCl lớn nhẩt thì đã có phản ứng hòa tan kết tủa<br />

n 0,5 0,1 0,4mol<br />

AlCl 3<br />

n n 4n 0,1 4.0,4 1,7mol<br />

HCl Al(OH) 3 AlCl3<br />

max V 1,7lit<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

n 0,03mol n 0,02mol<br />

H2<br />

n 0,03mol n 0,08mol<br />

Ta có<br />

Al<br />

Al2O3 NaAlO2<br />

n 0,035mol n 0,07mol<br />

Al2O3sau<br />

Để lượng HCl lớn nhất khi có hiện tượng hòa tan kết tủa<br />

n 0,07 (0,08 0,07).4 0,<strong>11</strong>mol<br />

HCl<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

n<br />

Al2O3<br />

0,015mol<br />

n 0,03mol n 0,04mol<br />

Al(OH) 3 AlCl3<br />

Do đó ta có hai trường hợp như sau:<br />

TH1: Chưa có phản ứng hòa tan kết tủa<br />

n<br />

3n 0,09 C 0,09M<br />

NaOH Al(OH) 3 MNaOH<br />

TH2: Có phản ứng hòa tan kết tủa:<br />

Ta có:<br />

n 0,04 0,03 0,01mol<br />

NaAlO 2<br />

n 3n 4n<br />

NaOH Al(OH) 3 NaAlO 2<br />

C 0,13M<br />

M NaOH<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

D<br />

= 3.0,03 + 4.0,01 = 0,13<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để lượng kết tủa là lớn nhất khi và chỉ khi toàn bộ ion Al 3+ nằm dưới dạng Al(OH) 3 nên ta có<br />

n 0,015mol;n 0,03mol<br />

Mg(OH) 2 Al(OH) 3<br />

n n 3n 0,06mol<br />

BaSO4 MgSO4<br />

muoiAl<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

m kt<br />

= 0,015.58 + 0,03.78 + 0,06.233 = 17,19g<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có:<br />

n 0,2mol n 0,3mol<br />

Al(OH) 3 AlCl3<br />

Có 2 trường hợp:<br />

Trường hợp 1: Chưa có phản ứng hòa tan kết tủa:<br />

Ta có:<br />

n 1,5n 0,3mol V 1,2lit<br />

Ba(OH) 2 Al(OH) 3<br />

Trường hợp 2: Có phản ứng hòa tan kết tủa:<br />

Ta có: n<br />

<br />

Ba AlO 2 2<br />

0,05mol<br />

n 4n 1,5n 0,2 0,3 0,5mol<br />

<br />

Ba(OH) 2 Ba AlO2 Al(OH)<br />

2<br />

3<br />

Vậy V = 2 lít<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Đặt<br />

n<br />

ZnSO 4<br />

x mol<br />

Xét thí nghiệm 1 chưa hòa tan kết tủa:<br />

<br />

0,<strong>11</strong><br />

Ta có: nkt<br />

0,5n<br />

KOH<br />

0,<strong>11</strong>mol x mol a mol<br />

3<br />

Nhận thấy: Thí nghiệm 2 đã hòa tan kết tủa<br />

n<br />

kt TN2<br />

0,22<br />

mol<br />

3<br />

0,44 <br />

nK2ZnO<br />

0,5 0,28<br />

2 <br />

3<br />

<br />

<br />

0,22 0,44 <br />

x 0,5 0,28 0,14mol 0,<strong>11</strong>mol<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

m 22,54gam<br />

Xét thí nghiệm đã có hòa tan kết tủa 2x 0,<strong>11</strong>mol<br />

Ta có<br />

n 0,5 4n n<br />

<br />

kt TN1 ZnSO4<br />

KOH<br />

0,5 (4x 0,22) 3a<br />

<br />

n 0,5(4x 0,28) 2a tìm được giá trị của x không thoả mãn.<br />

kt TN2<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Ở thí nghiệm ta nhận thấy AlCl 3 còn dư.<br />

Ở thí nghiệm ta thấy: n kết tủa tạo thêm = 0,04 mol.<br />

Ta thấy 3n<br />

n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Al(OH) 3 tao the m NaOH t hem v a o<br />

đã có NaAlO 2 tạo ra: a mol<br />

a = 0,25(0,2 - 0,04.3) = 0,02 mol<br />

n n a 0,14 0,02 0,16mol<br />

AlCl3<br />

X = 1,6M<br />

kqcc<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Để khối lượng kết tủa thu được lớn nhất khi Al 3+ <strong>đề</strong>u nằm trong kết tủa nên ta có<br />

n n 3n 0,01 3.0,01 0,04mol<br />

NaOH HCl Al(OH) 3<br />

V = 0,04 lít<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Ta có: n NaOH dd = 0,1 mol<br />

Đặt<br />

n<br />

NaAlO 2<br />

x<br />

ta có:<br />

Khi cho 200 ml dung dịch HCl ta có:<br />

n 0,2 0,1 0,1mol<br />

kt<br />

Khi cho 600 ml dung dịch HCl ta có:<br />

n<br />

kt<br />

<br />

<br />

4x n HCl<br />

0,1 4x 0,5<br />

<br />

<br />

3 3<br />

<br />

Vì kết tủa ở 2 trường hợp bằng nhau nên ta có: x = 0,2 mol<br />

n 0,15;n 0,1<br />

Na2O<br />

Al2O3<br />

m 0,15.62 0,1.<strong>10</strong>2 17,64gam<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

n n 0,2mol n 0,2mol<br />

2<br />

SO4<br />

BaSO4 ZnSO4bandau<br />

Do khi cho thêm HCl thì sinh ra kết tủa nên có K 2 ZnO 2 tạo ra<br />

n 0,05mol n 0,2 0,05 0,15mol<br />

Zn(OH) 2 K2ZnO2<br />

n 2.0,05 4.0,15 0,7mol x 3,5M<br />

KOH<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

Al<br />

n 0,03mol n 0,02mol<br />

H2<br />

m 0,54gam n 0,03mol<br />

n<br />

Ta có:<br />

NaAlO 2<br />

0,08mol<br />

Al2O3sau<br />

Al<br />

Al2O3<br />

n 0,035mol n 0,07mol<br />

Để lượng HCl lớn nhất khi có hiện tượng hòa tan kết tủa<br />

n 0,07 (0,08 0,07).4 0,<strong>11</strong>mol<br />

HCl<br />

max C 0,55M<br />

M<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

Có<br />

n 0,015;n 0,005<br />

NO NO 2<br />

n<br />

electron nhan<br />

3nNO nNO 2<br />

0,05<br />

n<br />

electron nhan<br />

n<br />

electron nhuong<br />

0,05 2nCu<br />

0,05<br />

n n 0,025(mol)<br />

CuO<br />

Cu<br />

D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta có chất tan trong D là NaAlO 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n 0,2mol n n 0,1mol<br />

NaAlO2 Na2O Al2O3<br />

Vậy m 0,1.62 0,1.<strong>10</strong>2 0,025.80 18,4gam<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Có<br />

n 0,04;C 0,5M và 200ml V 280ml<br />

AlCl3 MNaOH<br />

Nên 0,1 n 0,14<br />

NaOH<br />

Gọi x và y lần lượt là số mol NaOH phản ứng và số mol kết tủa Al(OH) 3 tạo thành.<br />

Các phản ứng có thể xảy ra:<br />

AlCl 3NaOH Al(OH) 3NaCl<br />

3 3<br />

Al(OH) NaOH NaAlO 2H O<br />

3 2 2<br />

Có thể biểu diễn lượng kết tủa tương ứng với lượng NaOH phản ứng thông qua đồ thị sau:<br />

Khi đó ta có hàm số sau:<br />

x<br />

khi x 0,<strong>12</strong><br />

3<br />

<br />

y = f ( x ) = 0,16 x khi 0,<br />

<strong>12</strong> x 0,16<br />

0 khi x 0,16<br />

<br />

<br />

Ta có 0,1 n 0,14 tương ứng với hàm số y = f (x) = 0,16 - x<br />

Mà hàm số<br />

Nên<br />

Vậy<br />

[0,1;0,14]<br />

NaOH<br />

y = f (x) = 0,16 - x<br />

nghịch biến<br />

min f(x) f(0,14) 0,16 0,14 0,02<br />

min m 0,02.78 1,56(gam)<br />

Al(OH) 3<br />

Nhận xét: Một số bạn không để ý đến khoảng giá trị biến thiên của V mà khi đọc <strong>đề</strong> bài thấy yêu cầu<br />

khối lượng kết tủa nhỏ nhất đã nghĩ ngay đến trường hợp kết tủa bị hòa tan hết. Từ đó vội vàng chọn sai<br />

đáp án là D<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Vì sau khi ứng kết thúc có kết tủa còn lại nên không thể có được trường hợp H + dư sau phản ứng (vì H +<br />

khi đó sẽ tiếp tục hòa tan kết tủa).<br />

Có <strong>các</strong> phương trình phân úng xảy ra theo thứ tự sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2HCl Na ZnO 2NaCl Zn(OH)<br />

2 2 2<br />

2x x x<br />

2HCl Zn(OH)<br />

2<br />

ZnCl2 2H2O<br />

2y<br />

y<br />

Từ đó ta có hệ phương trình<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2x 2y nHCl<br />

0,3 x 0,085<br />

<br />

<br />

x y n 0,02<br />

<br />

y 0,065<br />

n x 0,085 V 0,17<br />

Na2ZnO2<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

Vì sau khi thêm dung dịch NaOH vào thì khối lượng kết tủa tăng do đó phản ứng AlCl 3 dư<br />

n 3n 0,15 do đó c = 0,15 <strong>loại</strong> được C và B<br />

NaOH<br />

<br />

Có <strong>các</strong> phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:<br />

AlCl 3NaOH Al(OH) 3NaCl<br />

3 3<br />

a 3a a<br />

Al(OH) NaOH NaAlO 2H O<br />

b<br />

Ta có hệ<br />

3 2 2<br />

b<br />

a b 0,06 a 0,09<br />

<br />

<br />

3a b 0,15.2 b 0,03<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Khi cho NaOH vào dung dịch chứa HC1 và AlCl 3 thì:<br />

+ Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi NaOH vừa đủ để thu được lượng kết tủa cực đại<br />

Khi đó<br />

n n 3n 0,04(mol)<br />

NaOH HCl AlCl 3<br />

+ Lượng kết tủa thu được nhỏ nhất là 0 khi kết tủa đại giá trị cực đại bị NaOH dư hòa tan hết<br />

n n 4n 0,05(mol)<br />

NaOH HCl AlCl 3<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

NaO 2H O 2NaOH<br />

2<br />

2NaOH Al O 2NaAlO H O<br />

2 3 2 2<br />

Dung dịch X gồm NaAlO 2 và NaOH dư. Khi ta cho thêm <strong>10</strong>0ml dung dịch HCl vào X thì phản ứng giữa<br />

HCl và NaOH xảy ra đầu tiên, sau đó HCl mới phản ứng với NaAlO 2<br />

Khi ta cho thêm 0,1 mol HCl bắt đầu có kết tủa xảy ra nên nNaOHdu<br />

nHCl<br />

0,1mol<br />

Khi ta cho thêm 0,3 mol HCl hoặc 0,7 mol thì <strong>đề</strong>u thu được a gam kết tủa<br />

Áp dụng công thức ta có<br />

a<br />

n n n 0,3 0,1 a 15,6(g)<br />

H min OH du <br />

78<br />

n n 4n 3n<br />

<br />

<br />

H max OH du AlO<br />

2<br />

3.15,6<br />

0,1 4n <br />

Al02<br />

78<br />

n 0,3<br />

NaAlO 2<br />

Al(OH) 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na và Al<br />

<br />

<br />

1 1<br />

1 1<br />

nNa2O nNaOH n<br />

NaAlO<br />

(0,1 0,3) 0,2(mol) n<br />

2<br />

Al2O<br />

n<br />

3 NaAlO<br />

0,3 0,15<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

Vậy<br />

m m m 27,7(gam)<br />

Na2O<br />

Al2O3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

n 0,4x 0,8y<br />

3 và n 2<br />

1,2y<br />

Al<br />

SO 4<br />

Ba SO BaSO <br />

2<br />

2<br />

4 4<br />

n n 0,144 1,2y y 0,<strong>12</strong><br />

Vì<br />

2<br />

SO4<br />

OH<br />

BaSO4<br />

n 0,6<strong>12</strong> 3n<br />

n 4n n<br />

OH A1 3 Al(OH) 3<br />

Al(OH) 3<br />

nên<br />

0,18 0,4x 0,8.0,<strong>12</strong> x 0,2<br />

Vậy x <br />

7<br />

y 4<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

n 0,02;n 0,05;n 0,1V;n 0,005<br />

Al<br />

H2SO4<br />

NaOH Al2O3<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra<br />

2Al 3H SO Al SO 3H<br />

<br />

2 4 2 4 3 2<br />

0,02 0,03 0,01<br />

<br />

Do đó sau phản ứng này trong dung dịch A còn dư 0,02 mol H 2 SO 4<br />

H SO 2NaOH Na SO 2H O<br />

2 4 2 4 2<br />

<br />

<br />

Al SO 6NaOH 2Al(OH) 3Na SO<br />

2 4 3<br />

3 2 4<br />

2Al(OH) Al O 3H O<br />

3 2 3 2<br />

n 2n 0,01<br />

Al(OH) 3 Al2O3<br />

n 2n 4n n<br />

NaOH H 3<br />

2SO4du <br />

A1<br />

Al(OH) 3<br />

Hay 0,1V 0,04 4.0,02 0,01 V 1,1(lit)<br />

Nhận xét: Một số bạn không chú ý tới dung dịch A có thể có H 2 SO 4 dư nên có thể bỏ qua lượng NaOH<br />

tác dụng với axit dư dẫn tới thu được kết quả sai.<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra:<br />

1<br />

K H2O KOH H2<br />

2<br />

AlCl 3KOH Al(OH) 3KCl<br />

3 3<br />

Al(OH) KOH KAlO 2H O<br />

3 2 2<br />

2Al(OH) Al O 3H O<br />

Có<br />

Vì<br />

3 2 3 2<br />

n 2n 0,5;n 2n 0,1<br />

n<br />

KOH H2 Al(OH) 3 Al2O3<br />

<br />

OH<br />

3n<br />

Al(OH) 3<br />

nên đã có sự hoà tan kết tủa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nAl(OH)<br />

n<br />

3 KOH<br />

Khi đó nAlCl<br />

0,25x x 0,6<br />

3<br />

4<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Để V lớn nhất thì kết tủa thu được gồm Fe(OH) 2 và Zn(OH) 2 trong đó Zn(OH) 2 sau khi đạt giá trị cực đại<br />

đã bị NaOH hòa tan một phần.<br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

FeCl 2NaOH Fe(OH) 2NaCl<br />

2 2<br />

ZnCl 2NaOH Zn(OH) 2NaCl<br />

2 2<br />

Zn(OH) 2NaOH Na ZnO 2H O<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

2Fe(OH)<br />

2<br />

O2 Fe2O3 2H2O<br />

2<br />

Zn(OH) ZnO H O<br />

2 2<br />

1<br />

nFe2O<br />

n<br />

3 FeCl<br />

0,0075<br />

2<br />

2<br />

1,605 mFe2O3<br />

nZnO<br />

0,005 nZn(OH)<br />

0,005<br />

2<br />

M<br />

<br />

ZnO<br />

n 2 n n<br />

NaOH FeCl2 ZnCl2<br />

2n 0,1<br />

Vậy<br />

Zn(OH)<br />

2 bi hoa<br />

tan<br />

0,1<br />

V 0,1(lit) <strong>10</strong>0(ml)<br />

1<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Khi cho hỗn họp gồm Na 2 O và A1 2 O 3 có phản ứng:<br />

Na O H O 2NaOH<br />

2 2<br />

Al O 2NaOH 2NaAlO H O<br />

2 3 2 2<br />

<br />

Vì sau một thời gian cho HCl vào dung dịch A mới xuất hiện kết tủa nên A gồm NaA1O 2 và NaOH dư<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

NaOH HCl NaCl H O<br />

NaAlO HCl H O NaCl Al(OH) <br />

2 2 3<br />

Al(OH) NaOH NaAlO 2H O<br />

Có<br />

NaOHdu<br />

3 2 2<br />

n 0,1<br />

2<br />

Vì khi cho 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M <strong>đề</strong>u thu được a gam kết tủa nên khi cho 200ml dung<br />

dịch HCl thì chưa có sự hòa tan kết tủa và khi cho 600ml dung dịch HCl thì đã có sự hòa tan kết tủa.<br />

Do đó:<br />

<br />

0,2 nNaOH nAl(OH) <br />

3 nAl(OH)<br />

0,1<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

0,6 nNaOH 4nNaAlO 3n<br />

2 Al(OH)<br />

n<br />

3 <br />

NaAlO<br />

0,2<br />

2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Al và Na có<br />

<br />

1<br />

nNa2O nNaOH nNaAlO<br />

0,15<br />

2<br />

2<br />

<br />

1<br />

nAl2O<br />

n<br />

3 NaAlO<br />

0,1<br />

2<br />

2<br />

m m m 19,5(gam)<br />

Na2O<br />

Al2O3<br />

a m 7,8(gam)<br />

Al(OH) 3<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. <strong>Bài</strong> toán về phản ứng của CO 2 , SO 2 với dung dịch kiềm<br />

Lưu ý: Vì thứ tự phản ứng và hiện tượng khi cho CO 2 và SO 2 tác dụng với dung dịch kiềm là như nhau<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nên ta gọi công thức chung của CO 2 và SO 2 là XO 2 .<br />

Dạng 1: <strong>Bài</strong> toán XO 2 tác dụng với dung dịch NaOH và KOH<br />

Khi cho XO 2 tác dụng với dung dịch NaOH (hoặc KOH) thì thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra như sau:<br />

XO2 2NaOH Na2XO3 H2O(*)<br />

Sau đó khi NaOH phản ứng hết, nếu XO 2 còn dư thì có phản ứng:<br />

Na XO XO H O 2NaXO (**)<br />

2 3 2 2 3<br />

Tuy nhiên trong quá hình làm bài tập, để thuận tiện cho việc tính toán, <strong>các</strong> bạn có thể coi 2 phản ứng sau<br />

xảy ra đồng thời:<br />

NaOH XO NaHXO (1)<br />

2 3<br />

2NaOH XO Na XO H O(2)<br />

2 2 3 2<br />

Trường hợp 1: biết số mol <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng<br />

Khi bài toán cho biết số mol NaOH và XO 2 tham gia phản ứng thì trước tiên lập tỉ số mol<br />

đó kết luận phản ứng xảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán.<br />

+ Nếu T 1: Chỉ xảy ra phản ứng (1), muối thu được chỉ có NaXO 3<br />

n<br />

T <br />

n<br />

+ Nếu 1 < T < 2: Xảy ra cả phản ứng (1) và (2), sản phẩm thu được có 2 muối là NaHXO 3 và Na 2 XO 3 .<br />

+ Nếu T > 2: Chi xảy ra phản ứng (2), muối thu được chỉ có Na 2 XO 3 .<br />

Study tip:<br />

- Khi T < 1 thì XO 2 còn dư, NaOH phản ứng hết<br />

- Khi 1 T 2 thì <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng <strong>đề</strong>u hết<br />

- Khi T > 2 thì NaOH còn dư, XO 2 phản ứng hết<br />

Trường hợp 2: Chưa biết số mol <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng<br />

Khi chưa biết số mol <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng thì phải viết cả 2 phản ứng sau đó đặt số mol của từng<br />

muối, tính toán số mol <strong>các</strong> chất trong phưong trình phản ứng.<br />

Dạng 2: <strong>Bài</strong> toán XO 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 và Ba(OH) 2<br />

Khi cho XO 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 (hoặc Ba(OH) 2 ) thì thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra là:<br />

Ban đầu có phản ứng tạo kết tủa:<br />

XO Ca(OH) CaXO H O<br />

2 2 3 2<br />

Sau đó khi Ca(OH) 2 hết, nếu XO 2 còn dư thì có phản ứng hòa tan<br />

kết tủa:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

XO CaXO H O Ca XO<br />

2 3 2 3 2<br />

<br />

Gọi a là số mol của Ca(OH) 2 thì ta có đồ thị biểu diễn số mol kết<br />

tủa tương ứng với số mol khác nhau của XO 2 .<br />

Quan sát đồ thị kết hợp với hai phương trình ta nhận thấy: Trong<br />

quá trình phản ứng, lượng kết tủa tăng dẫn cho đến giá trị cực đại,<br />

<br />

NaOH<br />

XO2<br />

sau<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sau đó kết tủa bị XO 2 hòa tan dần cho đến hết.<br />

<br />

<br />

+ Nếu n n n a thì lượng kết tủa thu được là cực đại. Khi đó<br />

XO2 Ca(OH) 2 XO2<br />

<br />

<br />

nCaXO 3<br />

+ Nếu n n n a thì sau phản ứng XO 2 hết, Ca(OH) 2 dư, trong quá trình phản ứng, lượng<br />

XO2 Ca(OH) 2 XO2<br />

kết tủa chưa đạt đến giá trị cực đại.<br />

<br />

<br />

+ Nếu n n 2n a n 2a thì sau phản ứng cả hai chất <strong>đề</strong>u hết, trong quá trình phản<br />

Ca(OH) 2 XO2 Ca(OH) 2 XO2<br />

ứng lượng kết tủa tăng dần đến giá trị cực đại sau đó bị hòa tan một phần.<br />

<br />

<br />

+ Nếu n 2n n 2a thì dung dịch thu được sau phản ứng chứa Ca(HXO 3 ) 2 , có thể có<br />

Ca(OH) dư (khi<br />

XO2 Ca(OH) 2 XO2<br />

<br />

n<br />

XO 2<br />

2a<br />

giảm dần cho đến khi bị hòa tan hết.<br />

<br />

), trong quá trình phản ứng, lượng kết tủa tăng dần đến giá trị cực đại sau đó<br />

Tuy nhiên, trong quá trình làm bài tập, để đơn giản hơn <strong>các</strong> bạn có thể coi quá trình phản ứng gồm 2 phản<br />

ứng xảy ra đồng thời:<br />

Ca(OH) 2XO Ca HXO (1)<br />

2 2 3 2<br />

Ca(OH) XO CaXO H O(2)<br />

2 2 3 2<br />

<br />

Trường hợp 1: Biết số mol <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng<br />

Khi biết số mol XO 2 và Ca(OH) 2 thì trước tiên cần lập tỉ lệ<br />

<br />

n<br />

T <br />

n<br />

NaOH<br />

XO2<br />

a<br />

sau đó kết luận phản ứng xảy ra và<br />

tính toán theo dữ kiện bài toán tương tự như với bài toán tính XO 2 tác dụng với dung dịch NaOH, KOH<br />

Trường hợp 2: Chưa biết số mol <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng<br />

Với bài toán này thường cho biết trước số mol của XO 2 hoặc Ca(OH) 2 và số mol của CaXO 3<br />

Khi giải phải viết cả 2 phản ứng và biện luận từng trường hợp<br />

+ Chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa:<br />

n n n<br />

XO2 Ca(OH) 2 pu CaXO3<br />

+ Xảy ra cả 2 phản ứng tạo muối trung hoà (kết tủa) và muối axit:<br />

n 2n n<br />

XO2 Ca(OH) 2 pu CaXO3<br />

Chú ý:<br />

- Khi bài cho thể tích XO 2 và khối lượng kết tủa, yêu cầu tính lượng kiềm thì thường chỉ xảy ra một<br />

trường hợp và có một đáp án phù hợp.<br />

- Khi cho số mol kiềm và khối lượng kết tủa, yêu cầu tính thể tích XO 2 tham gia thì thường xảy ra 2<br />

trường hợp và có 2 kết quả thể tích XO 2 phù hợp.<br />

Dạng 3: <strong>Bài</strong> toán XO 2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp kiềm NaOH (hoặc KOH) và Ca(OH) 2 (hoặc<br />

Ba(OH) 2 )<br />

Khi giải dạng toán này, nên sử dụng phương trình ion để giảm số lượng phương trình và đơn giản việc<br />

tính toán. Khi đó có thể coi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra như sau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

XO OH HXO (1)<br />

<br />

<br />

2 3<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

XO 2OH XO H O(2)<br />

Ca XO CaXO (3)<br />

Trường hợp 1: Biết số mol <strong>các</strong> chất phản ứng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi biết số mol XO 2 , và NaOH, Ca(OH) 2 thì đầu tiên lập tỉ lệ<br />

n<br />

T <br />

n<br />

NaOH<br />

XO2<br />

sau đó kết luận phản ứng xảy ra<br />

và tính toán theo dữ kiện bài toán tương tự như bài toán XO 2 tác dụng với dung dịch NaOH, KOH.<br />

Trường hợp 2: Chưa biết số mol <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng<br />

Với bài toán dạng này thường cho biết trước số mol của XO 2 hoặc kiềm và số mol kết tủa<br />

Khi giải phải viết cả 3 phản ứng và biện luận từng trường hợp<br />

+ Khi OH - dư, chỉ xảy ra phản ứng (2) và (3). Khi đó:<br />

n n <br />

XO<br />

2<br />

2 XO3<br />

+ Khi OH - và XO 2 <strong>đề</strong>u hết, xảy ra cả 3 phản ứng (1), (2) và (3) thì<br />

n n n<br />

XO <br />

2<br />

2 OH XO3<br />

Study tip: Khi tính lượng kết tủa phải so sánh số mol<br />

kết tủa.<br />

+ Nếu n n thì n n <br />

2<br />

2<br />

2<br />

XO3<br />

Ca<br />

<br />

<br />

Ca<br />

+ Nếu n n thì n n <br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

XO3<br />

Ca<br />

XO 3<br />

D1. Ví dụ minh hoạ<br />

XO <br />

2<br />

3<br />

với số mol Ca 2+ , Ba 2+ rồi mới kết luận số mol<br />

<strong>Bài</strong> 1: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (dktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH thu được dung dịch X.<br />

Tính khối lượng muối tan trong X.<br />

Lời giải<br />

Đây là dạng toán đã biết hết số mol <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng, do đó ta sẽ đi lập tì lệ T để xác định sản<br />

phấm của phản ứng<br />

nNaOH<br />

Có nCO<br />

0,2;n tạo 0,2 mol NaHCO<br />

2<br />

NaOH<br />

0,2 1<br />

3<br />

n<br />

Vậy<br />

m 16,8g<br />

NaHCO 3<br />

CO2<br />

<strong>Bài</strong> 2: Hòa tan 20 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và RCO 3 (tỉ lệ mol là 1:1) bằng dung dịch HCl. Lượng<br />

khí sinh ra hấp thụ vào 200ml dung dịch NaOH 2,5M thu được dung dịch A. Thêm BaCl 2 dư vào A thu<br />

được 39,4 gam kết tủa. Tìm R và khối lượng <strong>các</strong> muối trong X<br />

Đầu tiên ta tóm tắt bài toán<br />

Lời giải<br />

MgCO MgCl Na CO<br />

<br />

RCO RCl NaHCO hoac NaOH<br />

BaCl 2<br />

3 HCl<br />

2 NaOH<br />

2 3<br />

CO2 BaCO3<br />

3 2 3<br />

Có n 0,5;n 0,2 trong A có n n 0,2<br />

NaOH BaCO 3<br />

+) Trường hợp 1: Dung dịch A có NaOH dư<br />

Khi đó<br />

Mà<br />

Nên<br />

n<br />

NaOHdu CO2 Na2CO3<br />

Na2CO3 BaCO3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n 0,5 0,2.2 0,1 n n 0,2<br />

n<br />

MgCO3 RCO3<br />

và<br />

n n n<br />

CO2 MgCO3 RCO3<br />

1<br />

nMgCO n<br />

3 RCO<br />

n<br />

3 CO<br />

0,1<br />

2<br />

2<br />

m 8,4(gam) m 20 m <strong>11</strong>,6(gam)<br />

MgCO3 RCO3 MgC03<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>11</strong>,6<br />

MRCO 3<br />

<strong>11</strong>6 R 60 <strong>11</strong>6 R 56<br />

0,1<br />

là sắt thoả mãn.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+) Trường hợp 2: Dung dịch A có Na 2 CO 3 và NaHCO 3<br />

Khi đó<br />

n n 2n 0,1(bảo toàn nguyên tố Na)<br />

NaHCO3 NaOH Na2CO3<br />

1<br />

nCO n<br />

2 Na2CO n<br />

3 NaHCO<br />

0,3 n<br />

3 MgCO<br />

n<br />

3 RCO<br />

n<br />

3 CO<br />

0,15<br />

2<br />

2<br />

7,4<br />

mMgCO<br />

<strong>12</strong>,6 m<br />

3 RCO<br />

20 <strong>12</strong>,6 7,4 R 60 R <strong>10</strong>,67(loai)<br />

3<br />

0,15<br />

<strong>Bài</strong> 3: Trong một bình kín có dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH) 2 . Sục vào bình lượng CO 2 có giá trị biến<br />

thiên trong khoảng [0,<strong>12</strong>; 0,25] mol. Khối lượng kết tủa m (gam) thu được biến thiên trong khoảng nào?<br />

Vì<br />

n [0,<strong>12</strong>;0,25]<br />

nên<br />

CO 2<br />

n<br />

n<br />

NaOH<br />

T =<br />

XO2<br />

[ 1,2 ; 2,5 ]<br />

Do đó quá trình phản ứng luôn tạo thành kết tủa.<br />

Lời giải<br />

Gọi x và y lần lượt là số mol CO 2 và số mol kết tủa CaCO 3 tạo thành.<br />

Có thể biểu diễn quá trình phản ứng của CO 2 và Ca(OH) 2 thông qua đồ thị sau:<br />

Khi đó ta có hàm số<br />

Vì<br />

x khi x 0,15<br />

<br />

y f(x) 0,3 x khi 0,15 x 0,3<br />

<br />

0 khi x 0,3<br />

x [0,<strong>12</strong>;0,25] [0,<strong>12</strong>;0,15] [0,15;0,25]<br />

nên tương ứng với hàm số<br />

x khi 0,<strong>12</strong> x 0,15<br />

y f(x) <br />

0,3 x khi 0,15 x 0,25<br />

<br />

<br />

Có y = f (x) = x đồng biến nên <br />

<br />

Có<br />

min f(x) f(0,<strong>12</strong>) 0,<strong>12</strong><br />

[0,<strong>12</strong>;0,15]<br />

max f(x) f(0,15) 0,15<br />

[0,<strong>12</strong>;0,15]<br />

y = f (x) = 0,3 - x nghịch biến nên<br />

Do đó khi<br />

Vậy<br />

x [0,<strong>12</strong>;0,25]<br />

thì y [0,05;0,15]<br />

m m [5;15](gam)<br />

CaCO 3<br />

min f(x) f(0,25) 0,3 0,25 0,05<br />

[0,15;0,25]<br />

<br />

max f(x) f(0,15) 0,3 0,15 0,15<br />

[0,15,0,5]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Bài</strong> 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 ở dktc vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 aM thu được 15,76 gam kết<br />

tủa. Giá trị của a là:<br />

A. 0,04 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,032<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có<br />

Vì<br />

n<br />

n 0,<strong>12</strong>;n 0,08<br />

CO2 BaCO3<br />

Lời giải<br />

nBaCO<br />

nên dung dịch sau phản ứng có chứa Ba HCO 3 2<br />

CO2 3<br />

Cách 1: Có nBaHCO<br />

<br />

3 2<br />

n<br />

<br />

n<br />

CO2 BaCO3<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố Ba, ta có:<br />

2<br />

0,02mol<br />

0,1<br />

nBa(OH) n<br />

2 BaCO<br />

n<br />

3 BaHCO3 <br />

0,08 0,02 0,1mol a 0,04M<br />

2<br />

2,5<br />

Cách 2: Áp dụng ngay công thức: n n n 2<br />

0,<strong>12</strong> 2,5.2a 0,08 a 0,04M<br />

CO <br />

<br />

2 OH CO3<br />

Đáp án A.<br />

Nhận xét: điểm hay và mấu chốt khiến lời giải trở nên ngắn gọn đó là so sánh và để biết được<br />

n CO2<br />

n BaCO3<br />

đã có phản ứng hoà tan một phần kết tủa từ đó áp dụng ngay công thức giải nhanh vào để tính toán.<br />

<strong>Bài</strong> 5: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol<br />

Ba(OH) 2 , thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 9,850 B. 14,775 C. 29,550 D. 19,700<br />

Có<br />

<br />

CO2<br />

n =n 2n 0,35; n 0,15<br />

<br />

OH<br />

n 0,35<br />

n 0,15<br />

<br />

OH<br />

<br />

NaOH Ba(OH) 2 CO2<br />

Lời giải<br />

2<br />

2 nên chỉ có phản ứng tạo CO và OH dư sau phản ứng<br />

Do đó bảo toàn nguyên tố cho C ta được n n 2<br />

0,15<br />

Ba CO BaCO<br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

n n n 0,1 m 19,7g<br />

Vì 2<br />

2<br />

CO3<br />

Ba<br />

BaCO3<br />

3<br />

CO2 CO3<br />

n 2 2<br />

CO 3 Ba <br />

Nhận xét: Nhiều bạn quên không so sánh và n nên dễ dẫn tới:<br />

n n m 29,55g<br />

BaCO<br />

2<br />

3 CO3<br />

Do đó sẽ chọn đáp án C.<br />

Đáp án D.<br />

<strong>Bài</strong> 6: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 ở đktc vào 500 ml dung dịch chứa NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2<br />

M, sinh ra m gam kết tủa. Tìm m.<br />

A. 19,7 B. 17,73 C. 9,85 D. <strong>11</strong>,82<br />

Cách 1: Tính toán dựa trên phương trình phản ứng<br />

Lời giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta có: n 0,2mol;n n 2n 0,25mol;n 0,1<br />

2<br />

<br />

CO2 OH NaOH Ba(OH) 2<br />

n <br />

OH<br />

Ta thấy 1 2 nên phản ứng tạo 2 <strong>loại</strong> muối: cacbonat và hiđrocacbonat<br />

n<br />

CO2<br />

Ba<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CO OH HCO<br />

<br />

<br />

2 3<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

CO 2OH CO H O<br />

Gọi<br />

Ba CO BaCO<br />

n<br />

a<br />

và<br />

n<br />

2<br />

HCO 3<br />

CO 3<br />

Bảo toàn nguyên tố:<br />

b<br />

Theo phương trình hoá học ta có<br />

nCO 2<br />

a b 0,2mol(1)<br />

Từ (1) và (2) a 0,15;b 0,05<br />

n a 2b 0,25mol(2)<br />

Ta thấy n 2 0,1 0,05mol n n 0,05<br />

2 <br />

Do đó<br />

Cách 2:<br />

<br />

Ba<br />

BaCO 3<br />

OH<br />

<br />

CO3<br />

m 0,05.197 9,85(gam)<br />

n<br />

<br />

OH<br />

0,25mol<br />

BaCO3<br />

Áp dụng công thức giải nhanh: n n n 2 n 2 0,25 0,2 0,05<br />

Ba CO BaCO<br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

co3<br />

Ba<br />

BaCO<br />

<br />

3 CO3<br />

CO <br />

2 OH CO3 CO3<br />

Vì n n nên n n 0,05 . Do đó m 0,05.197 9,85(gam)<br />

BaCO 3<br />

Đáp án C.<br />

<strong>Bài</strong> 7: Sục từ từ V lít CO 2 ở đktc vào 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,2 M thì thu được <strong>10</strong> gam kết tủa. Giá trị<br />

của V là:<br />

A. 2,24 và 6,72 B. 2,24 C. 6,72 D. 4,48 và 5,6<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra<br />

Ta có<br />

Vì<br />

n<br />

n 0,2;n 0,1<br />

Ca(OH) 2 CaCO3<br />

n<br />

CaCO3 Ca OH<br />

2<br />

<br />

<br />

nên có hai trường hợp:<br />

+) Trường hợp 1: Chưa có sự hòa tan kết tủa<br />

Khi đó<br />

n n 0,1 V 2,24(lit)<br />

CO2 CaCO3<br />

Lời giải<br />

<br />

Ca(OH)<br />

2<br />

CO2 CaCO3 H2O<br />

<br />

<br />

CaCO CO H O Ca HCO<br />

<br />

3 2 2 3 2<br />

+) Trường hợp 2: Kết tủa sau khi đạt giá trị tối đa bị hòa tan một phần:<br />

Khi đó n n n 2n n 0,3 V 6,72(lit)<br />

2 <br />

CO <br />

<br />

2 OH CO Ca(OH)<br />

3<br />

2 CaCO3<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Bài</strong> 8: Dung dịch A chứa đồng thời <strong>các</strong> chất tan: NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Khi dẫn 0,336 lít CO 2<br />

hay 1,456 lít CO 2 (đktc) vào V ml dung dịch A thì <strong>đề</strong>u thu được khối lượng kết tủa như nhau. Thể tích V<br />

đã dùng là bao nhiêu?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 200 B. 0,2 C. <strong>10</strong>0 D. 0,1<br />

Lời giải<br />

Số mol CO 2 ở hai thí nghiệm lần lượt là 0,015 mol và 0,065 mol.<br />

Gọi n a thì n 2a . Thứ tự <strong>các</strong> phán ứng có thể xảy ra:<br />

Ba(OH) 2<br />

NaOH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CO 2OH CO H O<br />

<br />

2<br />

2 3 2<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Ba CO3 BaCO3<br />

CO CO H O 2HCO<br />

Có n n 2n 4a;n a<br />

2<br />

<br />

OH<br />

NaOH Ba(OH) 2<br />

n <br />

OH<br />

max n 2<br />

2a;max nBaCO<br />

n 2<br />

a<br />

CO3 3 Ba<br />

2<br />

Ba<br />

Khi đó ta có đồ thị biểu diễn lượng kết tủa trong quá trinh phản ứng như sau:<br />

Mô tả - giải thích đồ thị:<br />

+ Khi n a thì tăng thì lượng kết tủa CaCO 3 tăng, khi đó trong dung dịch chứa NaOHvà<br />

Ca(OH) 2 .<br />

CO 2<br />

n CO2<br />

+ Khi n a thì lượng kết tủa đạt cực đại n a , trong dung dịch chỉ có NaOH với n NaOH = 2a. .<br />

CO 2<br />

CaCO 3<br />

+ Khi a n 2a thì khi tăng số mol CO 2 : số mol kết tủa vẫn không đổi n a dung dịch thu được<br />

CO 2<br />

chứa muối Na 2 CO 3 và NaOH (giảm dần số mol NaOH, tăng dần số mol Na 2 CO 3 ).<br />

+ Khi n a thì lượng kết tủa vẫn không đổi n a , trong dung dịch chỉ chứa muối Na 2 CO 3 với<br />

n<br />

CO 2<br />

a (thời điểm n<br />

Na2CO<br />

2<br />

3<br />

CO 3<br />

lớn nhất).<br />

CaCO 3<br />

+ Khi 2a n 3a thì khi tăng số mol CO 2 ta có số mol kết tủa vẫn không thay đổi n a , dung<br />

CO 2<br />

dịch thu được chứa hai muối là Na 2 CO 3 và NaHCO 3 với giảm dần số mol Na 2 CO 3 và tăng dần số mol<br />

2<br />

NaHCO 3 (bắt đầu giảm dần lượng và tăng dần lượng HCO ).<br />

CO 3<br />

3<br />

+ Khi n 3a thì lượng kết tủa vẫn không đổi n a , trong dung dịch chỉ chứa muối NaHCO 3 với<br />

n<br />

NaHCO 3<br />

CO 2<br />

2a<br />

CaCO 3<br />

+ Khi 3a n 4a thì khi tăng số mol CO 2 nhận thấy lượng kết tủa giảm dần, trong dung dịch chứa hai<br />

CO 2<br />

muối là NaHCO 3 và Ba(HCO 3 ) 2 .<br />

+ Khi n 4a n co = 4a thì kết tủa bị hòa tan hết, trong dung dịch chứa NaHCO 3 và Ba(HCO 3 ) 2 với<br />

n<br />

NaHCO 3<br />

CO 2<br />

2a và n a .<br />

<br />

<br />

Ba HCO 3 2<br />

+ Khi n 4a thì khí CO 2 dư, trong dung dịch chứa NaHCO 3 và Ba(HCO 3 ) 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CO 2<br />

Áp dụng đồ thị giải bài tập<br />

Để lượng kết tủa thu được ở hai lần thí nghiệm bằng nhau thì có 2 trường hợp có thể xảy ra:<br />

Trường hợp 1: Cả hai lần thí nghiệm có lượng CO 2 <strong>đề</strong>u nằm trong đoạn có số mol kết tủa cực đại và<br />

không đổi.<br />

CaCO 3<br />

CaCO 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

a 0,015 3a 0,005 a 0,015<br />

Khi đó: <br />

<br />

vô nghiệm<br />

a 0,065 3a 0,021 a 0,065<br />

Trường hợp 2: Lượng kết tủa thu được ở hai lần thí nghiệm nhỏ hơn giá trị kết tủa cực đại<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì cả 2 lần thí nghiệm <strong>đề</strong>u thu được lượng kết tủa như nhau và lần 1 có số mol CO 2 nhỏ hơn nên:<br />

+ Ở lần 1 có CO 2 phản ứng hết, OH - dư. Khi đó n 2 n 0,015<br />

+ Ở lần 2 thì sau khi kết tủa đạt giá trị cực đại, CO 2 dư đã hòa tan một phần kết tủa.<br />

Khi đó sản phẩm gồm hai muối.<br />

Do đó ở lần 2 cũng có lượng kết tủa là<br />

BaCO 3<br />

CO3<br />

n 0,015<br />

Sau thí nghiệm 2 trong dung dịch thu được chứa x mol NaHCO 3 và mol Ba(HCO 3 ) 2 .<br />

Áp dụng định luật bào toàn nguyên tố cho C, ta có:<br />

n n 2n n x 2y 0,015 0,065<br />

CO2 NaHCO3 Ba HCO3 BaCO<br />

2<br />

3<br />

x 2y 0,05(1)<br />

Mà<br />

C<br />

Do đó<br />

2C<br />

MNaOH MBa (OH ) 2<br />

<br />

<br />

<br />

nên<br />

n<br />

2n<br />

NaOH Ba(OH) 2<br />

CO2<br />

n 2 n n hay x = 2 ( y + 0,015 ) ( 2 )<br />

Từ (1) và (2) có<br />

NaHCO3 Ba HCO3 BaCO<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

x 0,04 n 0,04<br />

<br />

y 0,005 C 0,2<br />

NaOH<br />

V 0,2( lit ) 200(m1)<br />

MNaOH<br />

Đáp án A.<br />

Nhận xét: Sẽ có nhiều bạn không chú ý đến đơn vị thể tích của V là ml mà khi tính ra được kết quả thể<br />

tích là 0,2 lít sẽ chọn ngay đáp án sai là B.<br />

Đây là dạng bài tập quen thuộc khi hai lần thí nghiệm <strong>đề</strong>u thu được lượng kết tủa như nhau. Tuy nhiên<br />

bài này là một bài khá khó và lạ khi dung dịch phản ứng với CO 2 không chỉ chứa Ba(OH) 2 (hoặc<br />

Ca(OH) 2 ) mà còn có NaOH là bazo trong quá trình phản ứng với CO 2 không xuất hiện kết tủa. Các bạn<br />

không nên quá phân vân trong <strong>các</strong>h làm, trong trường hợp này, ta vẫn sẽ viết <strong>các</strong> phương trình phản ứng,<br />

phân tích sự biến thiên kết tủa để đánh giá <strong>các</strong> trường hợp có thể xảy ra. Nếu khó đánh giá thông qua<br />

phương trình phản ứng, <strong>các</strong> bạn có thể vẽ đồ thị và phân tích như bên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D2. <strong>Bài</strong> tập rèn luyện kĩ năng<br />

Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M<br />

thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?<br />

A. 2,58g. B. 2,22 g. C. 2,31 g. D. 2,44 g<br />

Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 0,448 lít khi CO 2 (dktc) vào <strong>10</strong>0ml dung dịch gồm NaOH 0,2M vò KOH 0,3M,<br />

thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

57<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 3,0. B.2,0. C. 1,5. D. 4,0.<br />

Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào <strong>10</strong>0ml dung dịch Ca(OH) 2 0,75M, thu được a gam<br />

kết tủa. Giá trị của a là<br />

A.1,0. B.7,5. C.5,0. D. 15,0.<br />

Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào <strong>10</strong>0ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, thu được m gam kết<br />

tủa. Giá trị của m là<br />

A. 1,97. B. 3,94. C. 19,7. D. 9,85.<br />

Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/1, thu<br />

được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là<br />

A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.<br />

Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 1,<strong>12</strong> lít khí CO 2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 nồng độ X mol/l, thu<br />

được 1 gam kết tủa. Giá trị của X là<br />

A.0,3. B.0,15. C.0,6. D.0,4.<br />

Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào <strong>12</strong>5 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, thu được dung dịch<br />

X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là<br />

A.0,4M B. 0,2M C. 0,6M D.0,1M<br />

Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 1,792 lít khí CO 2 (đktc) vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M, thu được dung<br />

dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là<br />

A. 0,4M B.0,15M C. 0,3M D. 0,6M<br />

Câu 9: Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 3 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M thu được 1,5 gam<br />

kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 0,336. B. 2,016.<br />

C. 0,336 hoặc 2,016. D. 0,336 hoặc 1,008.<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 4 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,01M thu được 2,955<br />

gam kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 0,336. B. 0,672.<br />

C. 0,336 hoặc 1,456. D. 0,672 hoặc 2,9<strong>12</strong><br />

Câu <strong>11</strong>: Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch gồm có NaOH 1M và Ba(OH) 2<br />

0,5M thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 0,896. B. 1,792 hoặc 7,168.<br />

C. 1,792. D. 0,896 hoặc 3,584.<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 300ml dung dịch gồm có NaOH 1M và Ba(OH) 2<br />

0,5M thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 3,136. B. <strong>10</strong>,304 hoặc 1,568.<br />

C. <strong>10</strong>,304. D. 3,136 hoặc <strong>10</strong>,304.<br />

Câu 13: Cho 3,36 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi <strong>10</strong>0ml dung dịch gồm NaOH 0,8M và<br />

Ba(OH) 2 0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được X gam kết tủa. Giá trị của x là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 5,91. B. 1,97. C. 3,94. D. 9,85.<br />

Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và<br />

Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 9,85. B. <strong>11</strong>,82. C. 17,73. D. 19,70.<br />

Câu 15: Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

58<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ba(OH) 2 0,<strong>12</strong>M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970.<br />

Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH) 2<br />

0,0<strong>12</strong>5M, thu được X gam kết tủa. Giá trị của X là<br />

A. 2,00. B. 1,00. C. 1,25. D. 0,75.<br />

Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 0,448 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,02M và Ca(OH) 2<br />

0,005M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 2,00. B. 1,00. C. 0,50. D. 0,75.<br />

Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO 2 (đktc) vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch gồm Na 2 CO 3 0,25M và KOH a<br />

mol/lít, sau khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung<br />

dịch Ca(NO 3 ) 2 (dư), thu được 7,5 gam kết tủa. Giá trị của a là<br />

A. 2,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4.<br />

Câu 19: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim <strong>loại</strong> hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và<br />

khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được<br />

sau phản ứng là<br />

A. 6,3 g. B. 5,8g. C. 6,5g. D. 4,2g.<br />

Câu 20: Nung 75 gam đá vôi (có chứa 20% tạp chất) ờ nhiệt độ cao, rồi cho toàn bộ lượng khí thoát ra<br />

hấp thụ hết vào 0,5 lít dung dịch NaOH 1,8M. Biết hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCCb là 95%.<br />

Khối lượng muối thu được sau phản ứng là<br />

A. 50,40 gam. B. 55,14 gam.<br />

C. 53,00 gam D. 52,00 gam.<br />

Câu 21: Cho 0,07 mol CO 2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,32M thu được dung dịch G. Sau phản ứng xảy<br />

ra hoàn toàn thêm 250 ml dung dịch X gồm BaCl 2 0,16M và Ba(OH) 2 xM vào dung dịch G thì thu được<br />

7,88 gam kết tủa. Tìm giá trị của x trên:<br />

A. 0,6 B.0,06 C. 0,006 D. Đ/a khác<br />

Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch X có chứa x mol Na 2 CO 3 và y mol<br />

NaOH thu được dung dịch chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Mặt khác rót từ từ dung dịch có chứa 0,31<br />

mol HCl vào hỗn hợp dung dịch X cũng thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc).<br />

x<br />

Đặt a , giá trị của a là<br />

y<br />

4<br />

A. B. 0,75 C. Đ/a khác D. 1<br />

3<br />

Câu 23: Cho a mol CO 2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,1 M thu được m gam kết tủa. Nếu cho a biến thiên<br />

trong khoảng từ 0,18 đến 0,25 thì m đạt giá trị nào trong <strong>các</strong> giá trị sau<br />

A. 18 B. 20<br />

C. 18 m 20 D. 15 m 20<br />

Câu 24: Sục từ từ 0,06 mol CO 2 vào V (lít) dung dịch có chứa Ba(OH) 2 0,5M thu được 2b mol kết tủa.<br />

Mặt khác khi sục 0,08 mol CO2 vào V lít dung dịch Ba(OH) 2 0,5 M thì thu được b mol kết tủa. V có thể<br />

là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,01998 B. 0,01997 C. 0,2015 D. 0,<strong>10</strong><strong>10</strong><br />

Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH aM thì thu được dung dịch X.<br />

Cho từ từ và khuấy <strong>đề</strong>u 150ml dung dịch HCl 1M vào X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí điều kiện<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tiêu chuẩn. Cho Y tác dụng với Ca(OH) 2 dư xuất hiện 15 gam kết tủa. Xác định giá trị của a<br />

A.l B.1,5 C.0,75 D. Đ/a khác<br />

Câu 26: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ca(OH) 2<br />

0,1M thu được 2,5 gam kết tủa. Giá trị của V là<br />

A.0,5 B.0,6 C.2,24 D. Đ/a khác<br />

Câu 27: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 đktc vào <strong>10</strong>0ml dung dịch gồm K 2 CO 3 0,2M và KOH xM. Sau<br />

khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với dung<br />

dịch BaCl 2 dư thu được <strong>11</strong>,82 gam kết tủa. Tìm giá trị của x<br />

A.1,2 B.1,4 C.2,1 D.4,1<br />

Câu 28: Cho 0,448 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào <strong>10</strong>0ml dung dịch X có chứa NaOH 0,02M, KOH<br />

0,04M, Ba(OH) 2 0,<strong>12</strong>M thu được x gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y tới phản ứng<br />

hoàn toàn thu được y gam kết tủa. Tìm giá trị của y<br />

A.1,97 B.1,79 C. 2,364 D. 0,394<br />

Hướng dẫn giải chi tiết<br />

1.C 2.A 3.C 4.A 5.D 6.B 7.B 8.C 9.D <strong>10</strong>.C<br />

<strong>11</strong>.B <strong>12</strong>.D 13.A 14.A 15.D 16.C 17.C 18.A 19.A 20.B<br />

21.B 22.A 23.D 24.C 25.A 26.D 27.B 28.D<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Có<br />

n 0,015;n 0,02;n 0,02<br />

<br />

CO2<br />

NaOH KOH<br />

n n n 0,04<br />

CO2<br />

<br />

OH<br />

NaOH<br />

n 0,04<br />

n 0,015<br />

<br />

OH<br />

<br />

KOH<br />

2 OH<br />

<br />

dư sau phàn ứng.<br />

Khi đó trong dung dịch thu được sau phản ứng chứa <strong>các</strong> muối<br />

<br />

2OH CO CO H O<br />

H2O<br />

CO2<br />

2<br />

2 3 2<br />

n n 0,015<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m m m m m<br />

CO2 NaOH KOH ran H2O<br />

m m m m m 2,31g<br />

ran CO2 NaOH KOH H2O<br />

CO <br />

2<br />

3<br />

và <strong>các</strong> kiềm dư:<br />

Chú ý: Trong dung dịch thu được chứa <strong>các</strong> ion Na + , K + 2<br />

, CO và OH nên ta không thể định lượng cụ<br />

thể từng muối hay bazo trong dung dịch. Thay vào đó <strong>các</strong> bạn có thể tính khối lượng chất rắn khan thu<br />

được nhanh nhất thông qua định luật bảo toàn khối lượng như trên.<br />

Ngoài ra, <strong>các</strong> bạn còn có thể tính khối lượng chất rắn khan thông qua khối lượng <strong>các</strong> ion trong dung dịch<br />

sau phản ứng:<br />

Có:<br />

<br />

n 0,02<br />

Na<br />

<br />

<br />

n 0,02<br />

K<br />

<br />

n 2<br />

<br />

n<br />

CO<br />

CO<br />

3<br />

2<br />

<br />

n n <br />

<br />

2n<br />

OH du OH CO<br />

= 0,04 - 0,03 = 0,01<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy m m m m 2 m<br />

3<br />

ran <br />

Na K CO OH<br />

2,31g<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

60<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Có<br />

n 0,02;n 0,02;n 0,03<br />

CO2<br />

NaOH KOH<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

OH<br />

n n<br />

OH NaOH<br />

nKOH<br />

0,05 2,5 2<br />

nCO2<br />

Do đó dung dịch sau phản ứng chứa <strong>các</strong> ion Na + , K + ,<br />

CO 2OH CO H O<br />

Có<br />

<br />

2<br />

2 3 2<br />

n n 0,02<br />

H2O<br />

CO2<br />

Theo định luật bảo toàn khối lượng<br />

m m m m m<br />

CO2 NaOH KOH ran H2O<br />

m m m m m 3g<br />

ran CO2 NaOH KOH H2O<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

n 0,1;n 0,075 n 2n 0,15<br />

CO2 Ca(OH) <br />

2 OH Ca(OH) 2<br />

n <br />

OH<br />

0,15<br />

1,5 phản ứng tạo 2 muối<br />

n 0,1<br />

CO2<br />

2<br />

CO <br />

3<br />

Cách 1: Viết phương trình phản ứng và tính toán Ca(OH) 2<br />

Ca(OH) CO CaCO H O<br />

2 2 3 2<br />

a a a<br />

Ca(OH) 2CO Ca HCO<br />

b<br />

2 2 3 2<br />

2b<br />

nCO<br />

a 2b 0,1 a 0,05<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Do đó <br />

nCa(OH)<br />

a b 0,075 b 0,025<br />

2<br />

<br />

m 5(gam)<br />

CaCO3<br />

Cách 2: Sử dụng công thức giải nhanh:<br />

Có n n n 0,15 0,1 0,05<br />

2<br />

<br />

Vậy<br />

CO3<br />

m<br />

CaCO 3<br />

OH<br />

CO2<br />

5(gam)<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

CO2 Ba(OH) <br />

2 OH Ba(OH) 2<br />

<br />

n 0,15;n 0,1 n 2n 0,2<br />

n <br />

OH<br />

0,2<br />

1 2 có phản ứng tạo 2 muối<br />

n 0,15<br />

2<br />

CO3<br />

CO2<br />

n n n 0,2 0,15 0,05<br />

Vậy<br />

<br />

OH<br />

BaCO 3<br />

CO2<br />

m 0,05.197 9,85(gam)<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Có<br />

n 0,<strong>12</strong>;n 2,5a;n 0,08<br />

CO2 Ba(OH) 2 BaCO3<br />

<br />

và H + dư<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì n n nên sản phẩm sau phản ứng gồm CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2<br />

BaCO3 CO2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C ta có<br />

1 1<br />

n n n (0,<strong>12</strong> 0,08) 0,02<br />

Ba HCO3 2<br />

2 2<br />

CO <br />

2 BaCO3<br />

Do đó nBa(OH) 2,5a nBaCO nBaHCO<br />

<br />

0,1<br />

a 0,04<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

2 3 3 2<br />

n 0,05;n 0,2x;n 0,01<br />

CO2 Ca(OH) 2 BaCO3<br />

Vì n n nên sản phẩm sau phản ứng gồm CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2<br />

CaCO3 CO2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C ta có<br />

1<br />

n<br />

3 <br />

n<br />

Ca HCO<br />

CO<br />

n<br />

2<br />

2 CaCO<br />

0,02<br />

3<br />

2<br />

Do đó<br />

n 0,2x n n 0,03<br />

Ca(OH) 2 CaCO3 ca HCO3 2<br />

x 0,15<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Có<br />

n<br />

n 0,15;n 0,<strong>12</strong>5<br />

CO2 Ba(OH) 2<br />

<br />

OH<br />

2n<br />

Ba(OH) 2<br />

0,25<br />

n <br />

OH<br />

0,25<br />

Vì 1 2 nên có <strong>các</strong> phản ứng<br />

n 0,15<br />

CO2<br />

Ba(OH) CO BaCO H O<br />

2 2 3 2<br />

Ba(OH) 2CO Ba HCO<br />

2 2 3 2<br />

Do đó n n n n 0,1<br />

2<br />

<br />

BaCO3 CO<br />

CO<br />

3 OH<br />

2<br />

n n n 0,025<br />

Vậy<br />

Ba(OH) 2 BaCO3<br />

Ba HCO3 2<br />

C<br />

M Ba HCO3 2<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Có<br />

n<br />

CO2 Ba(OH) 2<br />

0,025<br />

0,2(M)<br />

0,<strong>12</strong>5<br />

n 0,08;n 0,05<br />

OH<br />

2n 0,1<br />

Ca(OH) 2<br />

n <br />

OH<br />

0,25<br />

Vì 1 2 nên có <strong>các</strong> phản ứng<br />

n 0,15<br />

CO2<br />

Ca(OH) CO CaCO H O<br />

2 2 3 2<br />

Ca(OH) 2CO Ca HCO<br />

2 2 3 2<br />

Do đó n n n n 0,02<br />

2<br />

<br />

CaCO3 CO<br />

CO<br />

3 OH<br />

2<br />

n n n 0,03<br />

Vậy<br />

Ca(OH) 2 CaCO3<br />

Ca HCO3 2<br />

C<br />

M Ca HCO3 2<br />

0,03<br />

0,3(M)<br />

0,1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Có<br />

Vì<br />

n 0,03;n 0,015<br />

n<br />

Ca(OH) 2 CaCO3<br />

n<br />

Ca(OH) 2 CaCO3<br />

nên có hai trường hợp xảy ra:<br />

+) Trường hợp 1: Chưa có sự hòa tan kết tủa:<br />

Khi đó<br />

n n 0,015 V 0,336l<br />

CO2 CaCO3<br />

+) Trường hợp 2: Đã có sự hòa tan kết tủa<br />

Khi đó sản phẩm sau phản ứng gồm 2 muối<br />

n 2n n<br />

2<br />

CO3<br />

<br />

OH<br />

CO2<br />

n n n 0,06 0,015 0,045<br />

CO <br />

2<br />

2 OH CO3<br />

V 1,008lit<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án C<br />

Có<br />

Vì<br />

n 0,04;n 0,015<br />

n<br />

Ba(OH) 2 BaCO3<br />

n<br />

Ba(OH) 2 BaCO3<br />

nên có hai trường hợp xảy ra:<br />

+) Trường hợp 1: Chưa có sự hòa tan kết tủa:<br />

Khi đó<br />

n n 0,015 V 0,336l<br />

CO2 BaCO3<br />

+) Trường hợp 2: Đã có sự hòa tan kết tủa<br />

Khi đó sản phẩm sau phản ứng gồm 2 muối<br />

n 2n n<br />

2<br />

CO3<br />

<br />

OH<br />

CO2<br />

n n n 0,08 0,015 0,065<br />

CO <br />

2<br />

2 OH CO3<br />

V 1,465lit<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án B<br />

n 0,2;n 0,1;n 0,08<br />

Vì<br />

NaOH Ba(OH) 2 BaCO3<br />

n<br />

n<br />

BaCO3 Ba(OH) 2<br />

nên có 2 trường hợp:<br />

+) Trường hợp 1: Chưa có sự hòa tan kết tủa<br />

Khi đó<br />

n n 0,08 V 1,792(lit)<br />

CO2 BaCO3<br />

+) Trường hợp 2: Đã có sự hòa tan kết tủa<br />

Khi đó sản phẩm tạo thành gồm muối cacbonat và hidrocacbonat<br />

<br />

n n n n 2n n 0,32<br />

CO <br />

2<br />

2 OH CO NaOH Ba(OH)<br />

3<br />

2 BaCO3<br />

V 7,168(lit)<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án D<br />

n 0,3;n 0,15;n 0,14<br />

Vì<br />

NaOH Ba(OH) 2 BaCO3<br />

n<br />

n<br />

BaCO3 Ba(OH) 2<br />

nên có 2 trường hợp:<br />

+) Trường hợp 1: Chưa có sự hòa tan kết tủa<br />

Khi đó<br />

n n 0,14 V 3,136(lit)<br />

CO2 BaCO3<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

63<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+) Trường hợp 2: Đã có sự hòa tan kết tủa<br />

Khi đó sản phẩm tạo thành gồm muối cacbonat và hidrocacbonat<br />

<br />

n n n n 2n n 0,46<br />

CO <br />

2<br />

2 OH CO NaOH Ba(OH)<br />

3<br />

2 BaCO3<br />

V <strong>10</strong>,304(lit)<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

n 0,15;n 0,08;n 0,05<br />

CO2 NaOH Ba(OH) 2<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

OH<br />

n n<br />

OH NaOH<br />

2nBa(OH)<br />

0,18 1 2<br />

2<br />

nCO2<br />

Do đó sản phẩm của phản ứng gồm muối cacbonat và muối hidrocacbonat<br />

n n n 0,18 0,15 0,03<br />

Vì<br />

n<br />

2<br />

CO3<br />

n<br />

<br />

OH<br />

2<br />

2<br />

CO3<br />

Ba<br />

nên<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

CO2<br />

n n 0,03 x 5,91<br />

BaCO3 CO3 2 <br />

n 0,2;n 0,05;n 0,1<br />

CO2 NaOH Ba(OH) 2<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

OH<br />

n n<br />

OH NaOH<br />

2nBa(OH)<br />

0,25 1 2<br />

2<br />

nCO2<br />

Do đó sản phẩm của phản ứng gồm muối cacbonat và muối hidrocacbonat<br />

n n n 0,05<br />

Vì<br />

n<br />

2<br />

CO3<br />

n<br />

<br />

OH<br />

2<br />

2<br />

CO3<br />

Ba<br />

nên<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

CO2<br />

n n 0,05 m 9,85<br />

BaCO3 CO3 2 <br />

n 0,02;n 0,006;n 0,0<strong>12</strong><br />

CO2 NaOH Ba(OH) 2<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

OH<br />

n n<br />

OH NaOH<br />

2nBa(OH)<br />

0,03 1 2<br />

2<br />

nCO2<br />

Do đó sản phẩm của phản ứng gồm muối cacbonat và muối hidrocacbonat<br />

n n n 0,01<br />

Vì<br />

n<br />

2<br />

CO3<br />

n<br />

<br />

OH<br />

2<br />

2<br />

CO3<br />

Ba<br />

nên<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

CO2<br />

n n 0,01 m 1,97<br />

BaCO3 CO3 2 <br />

n 0,03;n 0,025;n 0,0<strong>12</strong>5<br />

CO2 NaOH Ca(OH) 2<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

OH<br />

n n<br />

OH NaOH<br />

2nCa(OH)<br />

0,05 1 2<br />

2<br />

nCO2<br />

Do đó sản phẩm của phản ứng gồm muối cacbonat và muối hidrocacbonat<br />

n n n 0,02<br />

Vì<br />

n<br />

2<br />

CO3<br />

<br />

OH<br />

CO2<br />

n nên n n 2<br />

0,0<strong>12</strong>5 x 1,25<br />

2<br />

2<br />

CO3<br />

Ca<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

CaCO3<br />

n 0,02;n 0,02;n 0,005<br />

CO2 NaOH Ca(OH) 2<br />

Ca<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

64<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

OH<br />

n n<br />

OH NaOH<br />

2nCa(OH)<br />

0,03 1 2<br />

2<br />

nCO2<br />

Do đó sản phẩm của phản ứng gồm muối cacbonat và muối hidrocacbonat<br />

n n n 0,01<br />

Vì<br />

n<br />

2<br />

CO3<br />

<br />

OH<br />

CO2<br />

n nên n n 2<br />

0,005 m 0,5g<br />

2<br />

2<br />

CO3<br />

Ca<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Có<br />

CO2 Na2CO3<br />

CaCO3<br />

n 0,15;n 0,025<br />

n 0,01a;n 0,075<br />

Vì<br />

KOH CaCO 3<br />

n n < n n<br />

Ca<br />

Na2CO3 CaCO3 Na2CO3 CO2<br />

Nên khi hấp thụ CO 2 vào dung dịch ban đầu thì CO 2 phản ứng với OH - tạo<br />

Khi đó trong dung dịch Y có 0,025 mol Na 2 CO 3 , a mol K 2 CO 3 và b mol KHCO 3<br />

Nên<br />

<br />

nCO<br />

a b 0,15 a 0,05<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

nCaCO<br />

a 0,025 0,075 b 0,1<br />

3<br />

<br />

0,2<br />

nKOH<br />

2a b 0,2 a 2(M)<br />

0,1<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Gọi công thức chung của 2 muối là MCO3<br />

Có<br />

0<br />

t<br />

MCO MO CO<br />

3 2<br />

m m<br />

MCO MO 13,4 6,8 <strong>12</strong><br />

3<br />

n<br />

CO<br />

(mol)<br />

2<br />

M 44 55<br />

CO2<br />

n <br />

OH<br />

n 0,075 1<br />

tạo NaHCO 3 , CO 2 dư<br />

OH<br />

n<br />

CO2<br />

n n 0,075 m 6,3(gam)<br />

NaHCO3 NaOH NaHCO3<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

m 75.80% 60 n 0,6<br />

CaCO3 CaCO3<br />

<br />

t<br />

CaCO CaO CO<br />

3 2<br />

n n .95% 0,57<br />

CO2 CaCO3<br />

n<br />

<br />

<br />

OH<br />

nNaOH<br />

0,9 1 2<br />

nCO2<br />

nNa2CO<br />

n n<br />

3 OH CO<br />

0,33<br />

2<br />

<br />

<br />

nNaHCO n<br />

3 CO<br />

n<br />

2 Na2CO<br />

0,24<br />

3<br />

m m m 55,14g<br />

muoi Na2CO3 NaHCO3<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

CO2 2NaOH NaCO3 H2O<br />

HCO , CO<br />

2<br />

3 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

65<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,01 0,01<br />

CO NaOH NaHCO<br />

2 3<br />

0,06 0,06<br />

CO Ba BaCO<br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

0,04 0,04<br />

HCO OH CO H O<br />

2<br />

3 3 2<br />

0,03: 2<br />

n 0,03mol C<br />

OH<br />

M<br />

0,06M<br />

0,25<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Thí nghiệm 1:<br />

CO 2NaOH Na CO H O<br />

y<br />

2<br />

2 2 3 2<br />

y<br />

y<br />

2<br />

CO H O Na CO 2NaHCO<br />

y<br />

0,1<br />

2<br />

2 2 2 3 3<br />

y<br />

0,1<br />

2<br />

Vì dung dịch chứa 2 muối có nồng độ bằng nhau<br />

y y <br />

x 0,1 0,2 y(1)<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

Thí nghiệm 2:<br />

HCl NaOH NaCl H O<br />

y<br />

y<br />

HCl Na CO NaHCO NaCl<br />

x<br />

2 3 3<br />

x<br />

HCl NaHCO NaCl CO H O<br />

3 2 2<br />

( 0,31 - x - y ) ( 0,31 - x - y )<br />

Do đó<br />

n 0,31 x y 0,1(2)<br />

CO 2<br />

Từ (1) và (2) có<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

x 0,<strong>12</strong> 4<br />

a <br />

y 0,09 3<br />

Khi chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa<br />

CO Ca(OH) CaCO H O<br />

2 2 3 2<br />

a a a<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do 0,18 a 0,20 thì ta có 0,18.<strong>10</strong>0 mtua<br />

0,20.<strong>10</strong>0<br />

18 m 20<br />

Khi a 0,2 thì đã có phản ứng hoà tan một phần kết tủa do 1 T 2<br />

Áp dụng công thức giải nhanh ta có<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

66<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n n n 0,4 n 15 m 20<br />

tua <br />

OH CO2 CO2<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Trường hợp 1: Thí nghiệm ban đầu chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa<br />

CO Ba(OH) BaCO H O<br />

2 2 3 2<br />

n 2b n 0,06 b 0,03<br />

tua<br />

CO2<br />

Do chưa hòa tan kết tủa thì<br />

n 0,06 V 0,<strong>12</strong>lit<br />

Ba(OH) 2 ddBa(OH) 2<br />

Trường hợp 2: Thí nghiệm ban đầu đã có phản ứng hòa tan hoàn toàn kết tủa<br />

Áp dụng công thức giải nhanh<br />

Thí nghiệm 1 có 2b = 0,5V - 0,06<br />

Thí nghiệm 2 có b = 0,5V - 0,08<br />

V<br />

ddBaOH)<br />

2<br />

0,1(lit)<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Bảo toàn nguyên tố cho cacbon ta có<br />

n n 0,15 0,1 0,25(mol)<br />

CO2<br />

C<br />

Dung dịch X có thể chứa<br />

HCO , CO<br />

2<br />

3 3<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra khi cho từ từ dung dịch H + vào dung dịch X là<br />

H CO HCO<br />

2 <br />

3 3<br />

0,05 0,05<br />

<br />

H HCO CO H O<br />

<br />

3 2 2<br />

0,1 0,1<br />

n 0,05 n 0,2<br />

2<br />

<br />

CO 3 (x) HCO<br />

3<br />

Các phản ứng tạo thành <strong>các</strong> chất trong dung dịch X<br />

<br />

OH CO HCO<br />

<br />

2 3<br />

0,2 0,2<br />

<br />

2OH CO CO H O<br />

2<br />

2 3 2<br />

0,1 0,05<br />

<br />

n 0,2 0,1 0,3 a 0,75<br />

<br />

OH<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

n 0,<strong>12</strong>(mol);n 0,03mol<br />

<br />

OH<br />

CaCO3<br />

2<br />

Ca<br />

n 0,025(mol) n <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phản ứng tạo kết tủa:<br />

Ca CO CaCO<br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

0,025 0,025 0,025<br />

Ca 2+ chưa kết tủa hết<br />

2<br />

Ca<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

67<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CO 2 tác dụng với OH - tạo ra 0,025 mol<br />

Khi đó sẽ có 2 trường hợp xảy ra<br />

2<br />

CO <br />

3<br />

Trường hợp 1: Chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa thì<br />

n n 0,025 V 0,56lit<br />

CO2<br />

tua<br />

Trường hợp 2: Có phản ứng hòa tan một phần kết tủa.<br />

Do 1< T < 2 nên ta có:<br />

n n n<br />

CO2<br />

<br />

OH<br />

0,<strong>12</strong> 0,025 0,095(mol) V 2,<strong>12</strong>8lit<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

n 0,02<br />

CO 2<br />

3 bd<br />

Ba CO BaCO<br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

0,06 0,06<br />

Áp dụng công thức giải nhanh ta có<br />

n 0,1x 0,1 0,02 0,06 x 1,4<br />

CO 3<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

n 0,02;n 0,03;n 0,0<strong>12</strong><br />

CO <br />

2<br />

2<br />

OH Ba<br />

Áp dụng công thức ta có<br />

n 0,03 0,02 0,01<br />

2<br />

CO 3<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có<br />

n n n n 0,01<br />

CO 2 <br />

2 CO3 HCO HCO<br />

3 3<br />

Phản ứng tạo kết tủa<br />

CO Ba BaCO<br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

0,01 0,01<br />

Dung dịch Y bao gồm 0,022 mol Ba 2+ và 0,01 mol<br />

2HCO CO H O CO<br />

<br />

2<br />

3 3 2 2<br />

0,01 0,005<br />

CO Ba BaCO<br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

0,002 0,002 0,002<br />

m 0,002.197 0,394g<br />

tua<br />

HCO . Khi đun nóng đung dịch Y thì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

68<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />

<strong>Bài</strong> tập phần halogen<br />

CHƯƠNG 6: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN<br />

21h ngày 26/7/2013, Khoa Chống độc BV Bạch Mai tiếp nhận ca cấp cứu<br />

gồm 4 cháu nhỏ từ 5 đến 8 tuổi trong tình trạng bị sốc với <strong>các</strong> biểu hiện<br />

chảy nước mắt, nước mũi, ho sặc sụa, khó thở, cơ thể tái nhợt…<br />

Dạng toán về halogen khá cơ <strong>bản</strong>. Do đó chúng ta chỉ cần nắm rõ <strong>các</strong> phương trình phản ứng và sử dụng<br />

<strong>các</strong> định luật bảo toàn cơ <strong>bản</strong> là có thể giải quyết nhanh <strong>các</strong> dạng toán này.<br />

Halogen gồm 5 nguyên tố Flo, Clo, Brom, Iot và Atatin. Atatin không gặp trong thiên nhiên.<br />

* Clo<br />

Tính chất vật lí<br />

Ở điều kiện bình thường, clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc. Clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp<br />

chất.<br />

Tính chất hóa học<br />

Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối clo oxi hóa chậm hiđro:<br />

H Cl 2HCl<br />

2 2<br />

Clo oxi hóa được nhiều chất, ví dụ:<br />

+ Ở nhiệt độ thường:<br />

+ Ở <strong>10</strong>0C:<br />

Cl 2FeCl 2FeCl<br />

2 2 3<br />

Cl 2H O SO 2HCl H SO<br />

2 2 2 2 4<br />

Cl 2NaOH NaCl NaClO H O<br />

2 2<br />

+ Phản ứng điều chế Cl 2 trong phòng thí nghiệm:<br />

3Cl 6NaOH NaClO 5NaCl H O<br />

2 3 2<br />

<br />

t<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

MnO 4HCl MnCl Cl 4H O<br />

2KMnO 16HCl 2KCl MnCl 5Cl 8H O<br />

4 2 2 2<br />

KClO 6HCl KCl 3Cl 3H O<br />

3 2 2<br />

K Cr O 14HCl 2KCl 2CrCl 3Cl 7H O<br />

2 2 7 3 2 2<br />

Chú ý: Nếu chất oxi hóa là MnO 2 thì cần phải đun nóng, còn chất oxi hóa là KMnO 4 hoặc KClO 3 phản<br />

ứng xảy ra ở nhiệt độ thường.<br />

* Flo<br />

Trong tự nhiên, Flo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Flo oxi hóa được tất cả <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> kể cả vàng và platin.<br />

Nó cũng tác dụng trực tiếp với hầu hết phi kim, trừ oxi và nitơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Flo oxi hóa được nước: 2F2 2H2O 4HF O2<br />

* Brom<br />

Tính chất vật lý<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Brom là chất lỏng màu nâu đỏ dễ bay hơi. Giống như clo, brom tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất,<br />

chủ yếu là muối bromua.<br />

Tính chất hóa học<br />

Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh:<br />

Br2 5Cl2 6H2O 2HBrO3<br />

<strong>10</strong>HCl<br />

Nhờ bắt nhạy sấng, bạc bromua AgBr trở thành chất chính để làm giấy ảnh, phim ảnh và phim điện ảnh.<br />

Người ta dùng tính diệt khuẩn của KBr để bảo quản rau quả. NaBr là một chất phụ gia không thể thay thế<br />

đối với thuốc thuộc da dùng trong ngành công nghiệp thuộc da.<br />

* Iot<br />

Iot (trong muối) là vi chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, góp phần quan trọng vào quá trình hình thành,<br />

phát triển và duy trì <strong>các</strong> hoạt động của con người.<br />

Ở nhiệt độ thường iot là tinh thể màu đen tím. Iot không nóng chảy mà thăng hoa.<br />

* Một số hợp chất của Clo, Flo, Brom, Iot:<br />

+ Clorua vôi CaOCl 2 : 2CaOCl2 CO2 H2O CaCO3 CaCl2<br />

2HClO<br />

+ HF: SiO2 4HF SiF4 2H2O<br />

+ HBr: 2HBr H2SO4 Br2 SO2 2H2O<br />

4HBr O 2H O 2Br<br />

2 2 2<br />

+ HI: 2HI 2FeCl3 2FeCl2 I2<br />

2HCl<br />

<strong>Bài</strong> tập nhiệt phân<br />

Dạng toán này chủ yếu xoay quanh <strong>các</strong> phương trình nhiệt phân hợp chất có oxi của clo, ngoài ra có thể<br />

có thêm <strong>các</strong> hợp chất giàu oxi dễ bị nhiệt phân hủy như KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 ,…<br />

Ta cũng chỉ cần nhớ <strong>các</strong> phản ứng để làm bài tập:<br />

Nhiệt phân KClO 3 sẽ xảy ra đồng thời hai phản ứng<br />

Nhiệt phân <strong>các</strong> chất khác<br />

B. VÍ DỤ MINH HỌA<br />

Dạng 1: <strong>Bài</strong> tập phần halogen<br />

t<br />

3<br />

KClO KCl O 2<br />

3 2<br />

<br />

t<br />

4KClO 3KClO KCl<br />

3 4<br />

o<br />

t<br />

2KMnO K MnO MnO O<br />

4 2 4 2 2<br />

<br />

t<br />

4K Cr O 4K CrO 2Cr O 3O<br />

2 2 7 2 4 2 3<br />

<strong>Bài</strong> 1: Dẫn hai luồng khí Cl 2 đi qua hai dung dịch:<br />

+ Dung dịch 1: KOH loãng ở 25C<br />

+ Dung dịch 2: KOH đậm đặc nóng ở <strong>10</strong>0C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí Cl 2 đi qua dung dịch 2 và<br />

dung dịch 1 là:<br />

1<br />

5<br />

3<br />

A. B. C. D.<br />

3<br />

3<br />

5<br />

Có <strong>các</strong> phản ứng xảy ra sau:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Lời giải<br />

2<br />

Trang 2/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

2<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dung dịch 1: Cl2 2KOH KCl KClO H2O<br />

Dung dịch 2: 3Cl2 6KOH KClO3 5KCl H2O<br />

Vì lượng KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau nên nếu ta đặt lượng KCl sinh ra là x thì:<br />

nCl2<br />

nCl n<br />

2 Cl 3x dd<br />

2<br />

2<br />

x;<br />

dd 1<br />

dd 2 5<br />

3x 3<br />

n<br />

Cl 5x 5<br />

2<br />

dd<br />

1<br />

Đáp án C.<br />

<strong>Bài</strong> 2: Một hỗn hợp X gồm ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam. Hòa tan hoàn toàn X trong nước<br />

được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được<br />

3,93 gam muối khan. Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung<br />

dịch AgNO 3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa Z. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp<br />

ban đầu.<br />

A. 14,29% NaF, 57,14% NaCl, 28,57% NaBr<br />

B. 57,14% NaF, 14,29% NaCl, 28,57% NaBr<br />

C. 8,71% NaF, 48,55% NaCl, 42,74% NaBr<br />

D. 48,55% NaF, 42,74% NaCl, 8,71% NaBr<br />

n x,n y,n z<br />

Đặt<br />

NaF NaCl NaBr<br />

Lời giải<br />

Khi sục clo vào dung dịch A: Cl2 2NaBr 2NaCl Br2<br />

Vì AgF tan trong nước nên kết tủa Z chỉ gồm AgCl.<br />

Ta có hệ:<br />

42x 58,5y <strong>10</strong>3z 4,82 x 0,01 mNaF<br />

0, 42gam<br />

<br />

42x 58,5y 58,5z 3,93 y 0,04 mNaCl<br />

2,34gam<br />

143,5y 143,5z 4,305.2 z 0,02 <br />

mNaBr<br />

2,06gam<br />

0,42 2,34<br />

%mNaF <strong>10</strong>0% 8,71%,%mNaCl <strong>10</strong>0% 48,55%,%mNaBr<br />

42,74%<br />

4,82 4,82<br />

Đáp án C.<br />

<strong>Bài</strong> 3: Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thủy tinh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sang<br />

khếch tán. Sau một thời gian, ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về<br />

thể tích và hàm lượng clo ban đầu đã giảm xuống còn 20% so với lượng clo ban đầu. Thành phần phần<br />

trăm thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban đầu bằng:<br />

A. 66,25% B. 30,75% C. 88,25% D. 81,25%<br />

Cl H 2HCl<br />

2 2<br />

Lời giải<br />

Ta nhận thấy thể tích hỗn hợp khí trước và sau phản ứng không thay đổi.<br />

VHCl<br />

a<br />

<br />

a<br />

Đặt: VCl<br />

x . Vì thể tích khí không thay đổi nên: V lít<br />

2<br />

x<br />

0,3lit a 0,36<br />

<br />

1, 2<br />

<br />

VH<br />

y<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

V Cl2<br />

a<br />

lúc sau x x 0,18; V Cl2<br />

lúc sau =0,2 V Cl2<br />

ban đầu<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,975<br />

x 0,18 0, 2x x 0, 225 y 0,975 %VH 2<br />

<strong>10</strong>0% 81, 25%<br />

1, 2<br />

Dạng 2: <strong>Bài</strong> toán nhiệt phân<br />

Đáp án D.<br />

<strong>Bài</strong> 1: Nung nóng hỗn hợp gồm 15,8 gam KMnO 4 và 24,5 gam KClO 3 một thời gian thu được 36,3 gam<br />

hỗn hợp Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng, lượng khí clo sinh ra cho<br />

thụ vào 300ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn<br />

khan. Biết <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:<br />

A. <strong>12</strong> gam B. 91,8 gam C. <strong>11</strong>1 gam D. 79,8 gam<br />

n 0,1mol, n 0,2mol,n 1,5mol<br />

KMnO4 KClO3<br />

NaOH<br />

Lời giải<br />

Bảo toàn khối lượng mol m 15,8 24,5 36,3 4gam n 0,<strong>12</strong>5mol<br />

O2 O2<br />

Khi cho hỗn hợp Y phản ứng với HCl đặc sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử tạo ra Cl 2<br />

Ta có <strong>các</strong> bán phản ứng:<br />

Mn 5e Mn<br />

7 2<br />

Cl 6e Cl<br />

5 1<br />

Ta chỉ cần dùng định luật bảo toàn điện tích:<br />

Cl 1e 1/ 2Cl 2<br />

5.0,1<br />

6.0, 2 4.0,<strong>12</strong>5<br />

2nCl 5n<br />

2 KMnO<br />

6n<br />

4 KClO<br />

4n<br />

3 O<br />

n<br />

2 Cl<br />

0,6mol<br />

2<br />

2<br />

Khi cho Cl 2 vào dung dịch NaOH: Cl2 2NaOH NaCl NaClO H2O<br />

n 0,5 0,6.2 0,3mol<br />

NaOH dư<br />

m 0,3.40 0,6.58,5 0,6.74,5 91,8gam<br />

chÊt r¾n<br />

Đáp án B.<br />

<strong>Bài</strong> 2: Nhiệt phân <strong>12</strong>,25 gam KClO 3 thu được 0,672 lít khí (đktc) và hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hoàn<br />

toàn A trong nước rồi cho dung dịch AgNO 3 dư vào thu được 4,305 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng<br />

KClO 4 trong A là bao nhiêu?<br />

A. 36,8% B. 30% C. 33,92% D. 85,87%<br />

Nhiệt phân KClO 3 đồng thời xảy ra hai phản ứng:<br />

o<br />

t<br />

3<br />

KClO3<br />

KCl O 2<br />

4<br />

o<br />

t<br />

4<br />

2<br />

(1)<br />

KClO 3KClO KCl<br />

<br />

AgCl KCl<br />

(2)<br />

n n n 0,03mol<br />

Lời giải<br />

n 0,03 mol, sinh ra n KCl sinh ra do phản ứng (1) là 0,02 mol, n KCl sinh ra do phản ứng (2) là 0,01 mol.<br />

O 2<br />

Do đó<br />

BTKL:<br />

n 0,03mol m 4,155gam<br />

KClO4 KClO4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mA<br />

<strong>12</strong>,25 0,03.32 <strong>11</strong>, 29gam<br />

4,155<br />

%mKClO 4<br />

<strong>10</strong>0% 36,8%<br />

<strong>11</strong>, 29<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Bài</strong> 3: Nhiệt phân 31,6 gam KMnO 4 một thời gian thu được 30 gam chất rắn. Lấy toàn bộ lượng chất rắn<br />

này tác dụng với dung dịch HCl đặc nóng, dư thu được khí X. Nếu đem tất cả khí X điều chế clorua vôi<br />

thì thu được tối đa bao nhiêu gam clorua vôi (chứa 30% tạp chất)?<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 4/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 50,8 gam B. 83,52 gam C. 72,57 gam D. 54,43 gam<br />

Lời giải<br />

Khi nhiệt phân KMnO 4 , phần khí O 2 sinh ra bay hơi nên lượng chất rắn còn lại gồm KMnO 4 dư, K 2 MnO 4<br />

và MnO 2 . Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng dễ dàng tìm được khối lượng O 2 . Xét sự thay đổi số oxi<br />

hóa của <strong>các</strong> nguyên tố trong toàn bộ quá trình, chỉ có Mn, O và Cl thay đổi số oxi hóa. Dựa vào định luật<br />

bảo toàn electron với số mol Mn và O đã biết ta suy ra được số mol electron Cl - đã nhận.<br />

2KMnO K MnO O<br />

n<br />

KMnO4<br />

4 2 4 2<br />

0, 2mol<br />

Chất rắn bao gồm K 2 MnO 4 và MnO 2<br />

BTKL:<br />

m m m m 31,6 30 1,6gam n 0,05mol<br />

KMnO4 ran O2 O2 O2<br />

Khi cho chất rắn phản ứng với HCl sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.<br />

Khí X chính là Cl 2 .<br />

Sử dụng định luật bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình, ta có <strong>các</strong> bán phản ứng:<br />

Mn 5e Mn<br />

7 2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

O 2e O2<br />

1<br />

Cl 1e Cl<br />

2<br />

5.0, 2 4.0,05<br />

5nKMnO 2n<br />

4 Cl<br />

4n<br />

2 O<br />

n<br />

2 Cl<br />

0,4mol<br />

2<br />

2<br />

Phản ứng điều chế clorua vôi CaOCl 2 : Cl2 Ca(OH)<br />

2<br />

CaOCl2 H2O<br />

n n 0, 4mol<br />

CaOCl2 Cl2<br />

Khối lượng clorua vôi theo lý thuyết:<br />

2<br />

m<br />

CaOCl<br />

= 0,4.<strong>12</strong>7 = 50,8 gam<br />

Clorua vôi này chứa 30% tạp chất tức là clorua vôi nguyên chất chỉ chiếm 70%.<br />

Khối lượng clorua vôi thực tế thu được:<br />

Dạng 3: Các dạng toán khác<br />

m<br />

2<br />

clorua voi<br />

50,8<br />

72,57gam<br />

0,7<br />

Đáp án C.<br />

<strong>Bài</strong> 1: Phân Kali clorua được sản xuất từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50% K 2 O. Hàm lượng % của<br />

KCl trong phân bón là:<br />

A. 73,9% B. 76,0% C. 79,3% D. 75,5%<br />

1 50%.74,5<br />

KCl K2O;%KCl 79,3%<br />

2<br />

1<br />

94<br />

2<br />

Lời giải<br />

Đáp án C.<br />

<strong>Bài</strong> 2: Cho hỗn hợp X gồm 2,4 lít khí clo và 2 lít khí hiđro. Đưa hỗn hợp X ra ngoài ánh sáng một thời<br />

gian thu được 0,75 lít khí hiđro clorua (<strong>các</strong> thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất<br />

phản ứng giữa H 2 và Cl 2 là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 37,5% B. 31,25% C. 75% D. 62,5%<br />

Lời giải<br />

H Cl 2HCl . Vì <strong>các</strong> thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên ta có thể coi thể tích<br />

2 2<br />

như số mol.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do Cl 2 dư nên hiệu suất sẽ được tính theo H 2 :<br />

nH 2<br />

phản ứng =<br />

1,5<br />

2nHCl<br />

0,75.2 1,5mol H <strong>10</strong>0% 75%<br />

2<br />

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG<br />

Đáp án C.<br />

Câu 1: Cho V lít Cl 2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH loãng nguội, dư thu được m 1 gam tổng khối<br />

lượng hai muối. Cho V lít Cl 2 (đktc) tác dụng với NaOH đặc, nóng thu được m 2 gam tổng khối lượng hai<br />

muối. Tỉ lệ m 1 : m 2 bằng:<br />

A. 1 : 1,5 B. 1 : 2 C. 1 : 1 D. 2 : 1<br />

Cây 2: Cho m gam hỗn hợp tinh thể gồm NaBr tác dụng vừa đủ với H 2 SO 4 đặc ở điều kiện thích hợp thu<br />

được hỗn hợp khí X ở điều kiện thường. Ở điều kiện thích hợp X tác dụng vừa đủ với nhau tạo thành 9,6<br />

gam chất rắn màu vàng và một chất lỏng không màu quì tím. Giá trị của m là:<br />

A. 260,6 B. 240 C. 404,8 D. 50,6<br />

Câu 3: Cho 8,7 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl 2 (đktc). Hiệu<br />

suất phản ứng là 85%. V có giá trị là:<br />

A. 2 lít B. 2,905 lít C. 1,904 lít D. 1,82 lít<br />

Câu 4: Cho <strong>10</strong>,0 lít H 2 và 6,72 lít Cl 2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 358,4 gam nước<br />

ta thu được dung dịch A. Lấy 50,0 gam dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 7,175<br />

gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng giữa H 2 và Cl 2 là:<br />

A. 32,4% B. 20,0% C. 44,8% D. 66,7%<br />

Câu 5: Một hỗn hợp X gồm Cl 2 và O 2 . X phản ứng vừa hết với 9,6 gam Mg và 16,2 gam Al tạo thành<br />

74,1 gam hỗn hợp muối clorua và oxit. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cl 2 trong X là:<br />

A. 26,5% B. 55,56% C. 73,5% D. 44,44%<br />

Câu 6: Cho 13,44 lít khí clo (đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở <strong>10</strong>0C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là:<br />

A. 0,24M B. 0,48M C. 0,4M D. 0,2M<br />

Câu 7: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X,Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch<br />

AgNO 3 dư, thu được 57,34 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp:<br />

A. 3 gam NaBr và 28,84 gam NaI<br />

B. 23,5 gam NaCl và 8,34 gam NaF<br />

C. 8,34 gam NaCl và 23,5 gam NaF<br />

D. 28,84 gam NaBr và 3 gam NaI<br />

Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm NaBr và NaI tan trong nước thu được dung dịch Y. Nếu cho Brom dư vào<br />

dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn thì thấy khối lượng muối khan thu được giảm<br />

7,05 gam. Nếu sục khí Clo dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì<br />

thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần phần trăm khối lượng của một chất trong hỗn<br />

hợp X là:<br />

A. 35,9% B. 47,8% C. 33,99% D. 64,3%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 9: Để clorua vôi trong không khí ẩm một thời gian thì một phần clorua vôi bị cacbonat hóa (tạo ra)<br />

thu được hỗn hợp rắn X gồm ba chất. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl đặc, dư đến phản ứng hoàn toàn<br />

thu được hỗn hợp hai khí Y có tỉ khối so với H 2 là 34,6. Phần trăm khối lượng clorua vôi bị cacbonat hóa<br />

là<br />

A. 6,67% B. 25% C. 20% D. <strong>12</strong>,5%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu <strong>10</strong>: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam FeS 2 trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dư. Toàn bộ khí thu được cho<br />

lội vào dung dịch Br 2 dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là:<br />

A. 17,6 B. 8,8 C. <strong>12</strong> D. 24<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho 3,16 gam KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số<br />

mol HCl bị oxi hóa là:<br />

A. 0,02 B. 0,16 C. 0,1 D. 0,05<br />

Câu <strong>12</strong>: Thêm 3,5 gam MnO 2 vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và KClO 3 . Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp<br />

đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn nặng 152,5 gam. Tính thành phần phần trăm theo số mol của<br />

hỗn hợp muối đã dùng:<br />

A. 62,18% KClO 3 và 37,82% KCl<br />

B. 37,82% KClO 3 và 62,18% KCl<br />

C. 50% KClO 3 và 50% KCl<br />

D. 30% KClO 3 và 70% KCl<br />

Câu 13: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3 , Ca(ClO 3 ) 2 , CaCl 2 và KCl. Nhiệt phân hoàn<br />

toàn X thu được 13,44 lít O 2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl 2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít<br />

dung dịch K 2 CO 3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X.<br />

Phần trăm khối lượng KCl trong X là:<br />

A. <strong>12</strong>,67% B. 18,<strong>10</strong>% C. 25,62% D. 29,77%<br />

Câu 14: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO 4 thu được <strong>11</strong> gam chất rắn Y và O 2 . Trộn lượng<br />

O 2 trên với không khí theo tỉ lệ thể tích<br />

V : V 1: 3<br />

O2<br />

kk<br />

trong một bình 0,576 gam cacbon rồi đốt cháy hết<br />

cacbon, sau khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí T gồm ba khí O 2 , N 2 , CO 2 trong CO 2<br />

chiếm 25% thể tích. Giá trị m là:<br />

A. <strong>12</strong>,92 B. <strong>12</strong>,672 C. <strong>12</strong>,536 D. <strong>12</strong>,73<br />

Câu 15: Nung m gam hỗn hợp KClO 3 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn trong đó phần trăm khối<br />

lượng của oxi là 9,6%, của KCl là 74,5%. Phần trăm KClO 3 bị phân hủy là:<br />

A. 96,75% B. 90% C. 88% D. 95%<br />

Câu 16: Cho 8,42 gam hỗn hợp A gồm Na 2 CO 3 , NaOH, CaCO 3 , Ca(OH) 2 tác dụng với dung dịch HCl dư<br />

thu được 0,672 lít khí CO 2 (đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 4,68 gam muối khan của<br />

natri và m gam muối của canxi. Giá trị của m là:<br />

A. 2,22 gam B. 4,44 gam C. 6,66 gam D. 8,88 gam<br />

Câu 17: Hỗn hợp X gồm Na 2 O, Na 2 O 2 , Na 2 CO 3 , K 2 O, K 2 O 2 , K 2 CO 3 . Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với<br />

dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 50,85 gam chất tan gồm <strong>các</strong> chất tan có cùng nồng độ mol<br />

và 3,024 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,889. Giá trị của m là:<br />

A. 30,492 B. 22,689 C. 21,780 D. 29,040<br />

Câu 18: Một lượng FeCl 2 tác dụng được tối đa với 9,48 gam KMnO 4 trong H 2 SO 4 loãng dư thu được<br />

dung dịch X. Cô cạn X được m gam muối khan. Xác định m:<br />

A. 34,28 B. 45,48 C. 66,78 D. 20,00<br />

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 5,91 gam NaCl và KBr vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 0,1M và<br />

AgNO 3 a mol/l, thu được <strong>11</strong>,38 gam kết tủa. Cho miếng kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong lấy<br />

miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng miếng kẽm tăng 1,<strong>12</strong>25 gam. Giá trị của a là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,85 B. 0,5 C. 0,775 D. 0,7<br />

Câu 20: Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 loãng<br />

được dung dịch Y chứa 33,<strong>12</strong> gam muối khan. Sục khí clo vào dung dịch X đến phản ứng xong được<br />

dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam muối khan. Giá trị của m là:<br />

Trang 7/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 38,66 B. 32,15 C. 33,33 D. 35,25<br />

Câu 21: Cho 3,6 gam Mg tác dụng với axit HCl dư thì thu được thể tích khí H 2 (đktc) là:<br />

A. 1,<strong>12</strong> lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít<br />

Câu 22: Hòa tan 6 gam kim <strong>loại</strong> hóa trị II tác dụng vừa đủ 3,36 lít Cl 2 (đktc). Kim <strong>loại</strong> này là:<br />

A. Ca B. Zn C. Ba D. Mg<br />

Câu 23: Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim <strong>loại</strong> A và Zn vào dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở điều kiện<br />

tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim <strong>loại</strong> A thì cần không hết 200ml dung dịch<br />

HCl 0,5M. A thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim <strong>loại</strong> M là:<br />

A. Ca B. Cu C. Mg D. Sr<br />

Câu 24: Đốt một kim <strong>loại</strong> trong bình kín đựng khí clo, thu được 32,5 g muối clorua và nhận thấy thể tích<br />

khí clo trong bình giảm 6,72 lít (ở đktc). Hãy xác định tên của kim <strong>loại</strong> đã dùng.<br />

A. Đồng B. Canxi C. Nhôm D. Sắt<br />

Câu 25: Hai kim <strong>loại</strong> A và B có hóa trị không đổi là II. Cho 0,64 g hỗn hợp A và B tan hoàn toàn trong<br />

dung dịch HCl ta thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Số mol của hai kim <strong>loại</strong> trong hỗn hợp là bằng nhau.<br />

Hai kim <strong>loại</strong> đó là:<br />

A. Zn, Cu B. Zn, Mg C. Zn, Ba D. Mg, Ca<br />

Câu 26: Hỗn hợp A gồm KClO 3 , Ca(ClO 3 ) 2 , Ca(ClO) 2 , CaCl 2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn<br />

toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl 2 , KCl và một thể tích O 2 vừa đủ oxi hóa SO 2 thành SO 3 để điều<br />

chế 191,1 gam dung dịch H 2 SO 4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K 2 CO 3 0,5M (vừa<br />

đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có<br />

trong A. Tính % khối lượng của KClO 3 trong A. (Coi phản ứng điều chế SO 3 từ SO 2 là phản ứng một<br />

chiều)<br />

A. 35,16% B. 35,61% C. 16,35% D. Chưa xác định<br />

Câu 27: Gây nổ hỗn hợp gồm 3 khí trong bình kín. Một khí được điều chế bằng <strong>các</strong>h cho HCl dư tác<br />

dụng với 307,68 g Mg. Khí thứ 2 điều chế được khi phân hủy hoàn toàn 514,5 gam KClO 3 có MnO 2 xúc<br />

tác. Khí thứ 3 thu được do HCl dư tác dụng với 19,14 gam MnO 2 . Tính C% của chất trong dung dịch sau<br />

khi nổ.<br />

A. 13,74% B. 14,74% C. 15,74% D. Đ/a khác<br />

Câu 28: Cho 50g dung dịch A chứa 1 muối halogen kim <strong>loại</strong> hóa trị II tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư<br />

thì thu được 9,40g kết tủa. Mặt khác, dùng 150g dung dịch A trên phản ứng với dung dịch Na 2 CO 3 dư thì<br />

thu được 6,30g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung<br />

dịch KOH 14,50%. Sau phản ứng nồng độ dung dịch KOH giảm còn 3,80%. Xác định công thức phân tử<br />

của muối halogen trên.<br />

A. CaCl 2 B. BaI 2 C. MgBr 2 D. BaCl 2<br />

Câu 29: Hỗn hợp A gồm hai kim <strong>loại</strong> Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ a mol/lít.<br />

Thí nghiệm 1: Cho 8,9 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít H 2<br />

(đktc).<br />

Thí nghiệm 2: Cho 8,9 gam hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng cũng thu được 4,48 lít H 2<br />

(đktc).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giá trị của a là:<br />

A. 0,1 B. 0,15 C. 0,05 D. 0,3<br />

Câu 30: Hỗn hợp X gồm M 2 CO 3 , MHCO 3 và MCl (M là kim <strong>loại</strong> kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa<br />

đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và có 17,6 gam CO 2 thoát ra. Dung dịch Y tác dụng với dung<br />

dịch AgNO 3 dư thu được <strong>10</strong>0,45 gam kết tủa. Kim <strong>loại</strong> M là:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 8/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Rb B. Na C. Li D. K<br />

Câu 31: Hỗn hợp X chứa đồng thời hai muối natri của hai halogen liên tiếp trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn. Lấy<br />

một lượng X cho tác dụng vừa đủ với <strong>10</strong>0 ml dung dịch AgNO 3 1M thì thu được 15 gam kết tủa. <strong>Công</strong><br />

thức phân tử của hai muối trong X là:<br />

A. NaF và NaCl B. NaBr và NaI C. NaCl và NaI D. NaCl và NaBr<br />

Câu 32: Có bao nhiêu gam KClO 3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 350 gam dung dịch KClO 3 bão<br />

hòa ở 80C xuống 20C. Biết độ tan của KClO 3 ở 80C và 20C lần lượt là 40 gam/<strong>10</strong>0 gam nước và 8<br />

gam/<strong>10</strong>0 gam nước.<br />

A. 170 gam B. <strong>11</strong>5 gam C. 95 gam D. 80 gam<br />

Câu 33: Hỗn hợp X gồm M 2 CO 3 , MHCO 3 và MCl với M là kim <strong>loại</strong> kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn<br />

hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp<br />

X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y.<br />

Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim <strong>loại</strong> M là:<br />

A. Na B. Li C. Cs D. K<br />

Câu 34: Đốt 17,88 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl 2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào<br />

nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim <strong>loại</strong>. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,228 mol<br />

KMnO 4 trong dung dịch H 2 SO 4 (không tạo ra SO 2 ). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là:<br />

A. 72,91% B. 64,00% C. 66,67% D. 69,8%<br />

Câu 35: Cho 3,834 gam một kim <strong>loại</strong> M vào 360 ml dung dịch HCl, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu<br />

được 16,614 gam chất rắn khan. Thêm tiếp 240 ml dung dịch HCl trên vào rồi làm khô hỗn hợp sau phản<br />

ứng thì thu được 18,957 gam chất rắn khan. Biết <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn, bỏ qua sự thủy phân của<br />

<strong>các</strong> ion trong dung dịch. Kim <strong>loại</strong> M là<br />

A. Mg B. Be C. Al D. Ca<br />

Câu 36: Biết độ tan của NaCl trong <strong>10</strong>0 gam nước ở 90C là 50 gam và ở 0C là 35 gam. Khi làm lạnh<br />

600 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90C về 0C làm thoát ra bao nhiêu gam tinh thể NaCl?<br />

A. 45 gam B. 55 gam C. 50 gam D. 60 gam<br />

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 21,1 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaF (có tỉ lệ mol là 1:2) vào một lượng nước<br />

(dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra<br />

m gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 39,5g B. 28,7g C. 57,9g D. 68,7g<br />

Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm KMnO 4 và MnO 2 vào dung dịch HCl đặc, dư đun nóng (phản ứng hoàn<br />

toàn), thấy thoát ra khí Cl 2 . Xác định % khối lượng của MnO 2 trong hỗn hợp X, biết rằng HCl bị khử<br />

chiếm 60% lượng HCl đã phản ứng.<br />

A. 26,9% B. 21,59% C. 52,4% D. 45,2%<br />

Câu 39: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim <strong>loại</strong> Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với<br />

lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H 2 . Cô cạn dung dịch Y thu được<br />

29,185 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O 2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit<br />

thì thể tích khí O 2 (đktc) phản ứng là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 1,3<strong>10</strong>4 lít B. 1,008 lít C. 3,276 lít D. 1,344 lít<br />

Câu 40: Cho dung dịch chứa 19,38 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có<br />

trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử<br />

Z<br />

X<br />

Z<br />

Y<br />

) vào dung dịch<br />

AgNO 3 (dư), thu được 39,78 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 36,32% B. 42,23% C. 16,32% D. 16,23%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 41: Khi nhiệt phân hoàn toàn <strong>10</strong>0 gam mỗi chất sau: KClO 3 (xúc tác MnO 2 ), KMnO 4 , KNO 3 và<br />

AgNO 3 . Chất tạo ra lượng O 2 ít nhất là<br />

A. KNO 3 B. AgNO 3 C. KClO 3 D. KMnO 4<br />

Câu 42: Hòa tan hoàn toàn x (g) hỗn hợp: NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br 2 dư vào<br />

X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được y (g) chất rắn khan. Tiếp tục hòa tan y (g) chất rắn khan trên vào<br />

nước thu được dung dịch Z. Cho Cl 2 dư vào Z thu được dung dịch T. Cô cạn T được z (g) chất rắn khan.<br />

Biết <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối lượng NaBr trong hỗn hợp đầu bằng:<br />

A. 7,3% B. 4,5% C. 3,7% D. 6,7%<br />

Câu 43: Cho dung dịch chứa 8,04 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có<br />

trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử<br />

AgNO 3 (dư), thu được <strong>11</strong>,48 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp đầu là<br />

A. 47,2% B. 58,2% C. 41,8% D. 52,8%<br />

Z<br />

x<br />

Z<br />

Y<br />

) vào dung dịch<br />

Câu 44: Cho 3,36 lít khí Cl 2 ở đktc tác dụng hết với dung dịch chứa 15 gam NaI. Khối lượng I 2 thu được<br />

là:<br />

A. <strong>12</strong>,7 gam B. 2,54 gam C. 25,4 gam D. 7,62 gam<br />

Câu 45: Nhiệt phân 17,54 gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO 4 , thu được O 2 và m gam chất rắn gồm<br />

K 2 MnO 4 , MnO 2 và KCl. Toàn bộ lượng O 2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 3,584 lít hỗn hợp<br />

khí Y (đktc) có tỉ khối so với O 2 là 1. Thành phần % theo khối lượng của KClO 3 trong X là:<br />

A. 62,76% B. 74,92% C. 72,06% D. 27,94%<br />

Câu 46: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A, B. Cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam<br />

CaCO 3 vào cốc A và 4,784 gam M 2 CO 3 (M: Kim <strong>loại</strong> kiềm) vào cốc B. Sau khi hai muối đã tan hoàn<br />

toàn, cân trở lại vị trí thăng bằng. Kim <strong>loại</strong> M là<br />

A. K B. Cs C. Li D. Na<br />

Câu 47: Một khoáng vật có công thức tổng quát là aKCl.bMgCl 2 .xH 2 O. Nung nóng 27,75 gam khoáng<br />

vật trên đến khối lượng chất rắn giảm <strong>10</strong>,8 gam. Hòa tan phần chất rắn còn lại vào nước được dung dịch<br />

B, rồi cho B vào dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 43,05 gam kết tủa trắng. <strong>Công</strong> thức của khoáng trên<br />

là:<br />

A. KCl.2MgCl 2 .6H 2 O B. 2KCl.1MgCl 2 .6H 2 O<br />

C. KCl.MgCl 2 .6H 2 O D. KCl.3MgCl 2 .6H 2 O<br />

Câu 48: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X,Y là hai nguyên tố có<br />

trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử<br />

AgNO 3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 58,2% B. 52,8% C. 41,8% D. 47,2%<br />

Z<br />

x<br />

Z<br />

Y<br />

) vào dung dịch<br />

Câu 49: Cho 19 gam hỗn hợp bột gồm kim <strong>loại</strong> M (hóa trị không đổi) và Zn (tỉ lệ mol tương ứng 1,25 : 1)<br />

vào bình đựng 4,48 lít khí Cl 2 (đktc), sau <strong>các</strong> phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tan<br />

hết trong dung dịch HCl (dư) thấy có 5,6 lít khí H 2 thoát ra (đktc). Kim <strong>loại</strong> M là:<br />

A. Na B. Ca C. Mg D. Al<br />

Câu 50: Một hỗn hợp X gồm 3 muối halogenua của kim <strong>loại</strong> natri nặng 6,23 gam hòa tan hoàn toàn trong<br />

nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng<br />

được 3,0525 gam muối khan B. Lấy một nửa lượng muối này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với<br />

dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 3,22875 gam kết tủa. Hỗn hợp X ban đầu không có muối:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. NaF B. NaCl C. NaBr D. Đ/a khác<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>10</strong>/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

1.C 2.A 3.C 4.D 5.C 6.A 7.D 8.B 9.D <strong>10</strong>.D<br />

<strong>11</strong>.C <strong>12</strong>.C 13.B 14.C 15.A 16.C 17.D 18.A 19.A 20.D<br />

21.C 22.A 23.A 24.D 25.D 26.B 27.A 28.C 29.D 30.C<br />

31.D 32.D 33.D 34.D 35.C 36.D 37.A 38.B 39.C 40.C<br />

41.B 42.C 43.C 44.D 45.D 46.D 47.C 48.C 49.C 50.D<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Ở nhiệt độ thường:<br />

Cl NaOH NaCl NaClO H O<br />

2 2<br />

Ở nhiệt độ cao:<br />

<br />

t<br />

3Cl 6NaOH 5NaCl NaClO 3H O<br />

2 3 2<br />

Lấy 1 mol Cl 2 , m1<br />

58,5 74,5 133gam<br />

5 1<br />

m<br />

2<br />

.58,5 <strong>10</strong>6,5 133gam<br />

3 3<br />

m : m 1:1<br />

1 2<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

<br />

t<br />

2NaBr 2H SO Na SO Br SO 2H O<br />

2 4 2 4 2 2 2<br />

<br />

2 4<br />

t<br />

2 4 2 2 2<br />

8NaI 5H SO 4Na SO 4I H S 4H O<br />

2H S SO 3S 2H O<br />

2 2 2<br />

Chất rắn màu vàng là lưu huỳnh, nS<br />

0,3mol<br />

n 0,2mol, n 1,6mol m 260,6gam<br />

NaBr<br />

Nal<br />

* Thực chất ở đây là phản ứng oxi hóa I - và Br - :<br />

<br />

t<br />

2<br />

<br />

4<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2Br 4H SO Br SO 2H O<br />

<br />

t<br />

2<br />

<br />

4<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

8I 20H 2SO 4I 2H S 8H O<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

n<br />

MnO2<br />

0,1mol<br />

MnO 4HCl MnCl Cl 2H O<br />

2 2 2 2<br />

n n . 0,85 0,085mol<br />

Cl2 MnO2<br />

V 1,904<br />

lít<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cl 2<br />

* Nên nhớ luôn:<br />

MnO 4HCl 1Cl ; 2KMnO 16HCl<br />

5Cl<br />

2 2 4 2<br />

K Cr O 14HCl 3Cl<br />

2 2 7 2<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>11</strong>/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cl H 2HCl<br />

Đặt<br />

2 2<br />

AgCl<br />

nHCl<br />

x <br />

385, 4 36,5x<br />

n<br />

0,05mol<br />

50 0,05<br />

(385,4 + 36,5x) <br />

50x 0,05(385,4 36,5x)<br />

khối lượng dung dịch A là:<br />

x 0, 4mol n Cl2<br />

phản ứng = 0,2 mol<br />

Hiệu suất phản ứng là:<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

n 0,4mol,n 0,6mol<br />

Mg<br />

Al<br />

x<br />

0, 2<br />

H <strong>10</strong>0% 66,7%<br />

0,3<br />

Phản ứng vừa đủ nên áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:<br />

m<br />

<br />

74,1 9,6 16, 2 48,3gam<br />

Cl2 O2<br />

Đặt:<br />

2x 4y 0, 4.2 0,6.3<br />

nCl<br />

x,n<br />

2 O<br />

y <br />

2<br />

71x 32y 48,3<br />

x 0,5 0,5.71<br />

% mCl 2<br />

<strong>10</strong>0% 73,5%<br />

y 0,4 48,3<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

n 0,6mol;n 0,5mol<br />

Cl2<br />

KCl<br />

Cho Cl 2 qua KOH ở <strong>10</strong>0C:<br />

<br />

t<br />

3Cl 6KOH 5KC1 KClO 3H O<br />

2 3 2<br />

Ta thấy Cl 2 dư nên n KOH được tính theo n KCl :<br />

6 6<br />

nKOH<br />

nKCl<br />

0,5 0,6mol<br />

5 5<br />

0,6<br />

CMKOH<br />

0, 24M<br />

2,5<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

* TH1: NaF và NaCl Kết tủa chỉ gồm AgCl<br />

57,34 2867<br />

nAgCl<br />

n<br />

NaCl<br />

<br />

143,5 7175<br />

m 23, 4<br />

NaCl<br />

gam, không có trong đáp án<br />

* TH2: Kết tủa gồm AgX và AgY<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m<br />

hh ban ®Çu<br />

57,34 31,84<br />

<br />

0,3mol<br />

<strong>10</strong>8 23<br />

M trung bình = <strong>10</strong>6,13<br />

Hai halogen X, Y là brom và iot<br />

n x,n y<br />

Đặt<br />

NaBr<br />

NaI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có:<br />

<strong>10</strong>3x 150y 31,84 x 0,28<br />

<br />

<br />

188x 235y 57,34 y 0,02<br />

m 28,84gam,m 3gam<br />

NaBr<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

n x,n y<br />

Đặt<br />

NaBr<br />

NaI<br />

NaI<br />

Khối lượng muối khan giảm là do đã xảy ra phản ứng thay thế <strong>các</strong> nguyên tử halogen trong muối.<br />

Ta có hệ:<br />

47y 7,05 x 0,2<br />

<br />

<br />

44,5x 91,5y 22,625 y 0,15<br />

0,2<strong>10</strong>3<br />

%mNaBr<br />

<strong>10</strong>0% 47,8%<br />

0,2 <strong>10</strong>3<br />

0,15.150<br />

%m <strong>10</strong>0% 47,8% 52,2%<br />

NaI<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

CaOCl CO H O CaClO CaCl HClO<br />

2 2 2 3 2<br />

n CaOCl2<br />

n CaOCl2<br />

Đặt phản ứng là x, dư là y.<br />

Lấy 1 mol clorua vôi ban đầu.<br />

CaCO 2HCl CaCl CO H O<br />

3 2 2 2<br />

CaOCl 2HCl CaCl Cl H O<br />

2 2 2 2<br />

x<br />

Hỗn hợp khí Y gồm: CO<br />

2<br />

: mol,Cl<br />

2<br />

: ymol<br />

2<br />

Y có tỉ khối so với H 2 là 34,6<br />

x y 1 x 0,<strong>12</strong>5<br />

<br />

<br />

22x 71y 34,6.2 y 0,875<br />

Phần trăm clorua vôi bị cacbonat hóa:<br />

0,<strong>12</strong>5<br />

<strong>10</strong>0% <strong>12</strong>,5%<br />

1<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án D<br />

n<br />

FeS 2<br />

0,02mol<br />

Vì H 2 SO 4 đặc nóng, dư nên FeS 2 phản ứng hết và phản ứng chỉ sinh ra SO 2 .<br />

Bảo toàn electron:<br />

2n<br />

15n<br />

SO2 FeS2<br />

15.0,02<br />

nSO<br />

0,15mol<br />

2<br />

2<br />

SO Br H O 2HBr H SO<br />

2 2 2 2 4<br />

n n 0,15mol m 0,15.160 24gam<br />

Br2 SO2 Br2<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

KMnO 4<br />

0,02mol<br />

Chỉ có Mn và Cl thay đổi số oxi hóa nên ta có <strong>các</strong> bán phản ứng sau:<br />

1<br />

2<br />

7 2<br />

<br />

Mn 5e Mn Cl le Cl2<br />

n HCl bị oxi hóa = số mol electron KMnO 4 nhường<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 13/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án C<br />

0,02.5 0,1mol<br />

MnO 2 là chất xúc tác nên sử dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:<br />

m sinh ra 197 3,5 152,5 48gam<br />

O 2<br />

n<br />

O 2<br />

1,5mol<br />

<br />

t<br />

3<br />

2KClO 2KCl O 2<br />

1 1,5<br />

KClO3<br />

3 2<br />

m <strong>12</strong>2,5gam m 197 <strong>12</strong>2,5 74,5gam<br />

KClO3<br />

KCl<br />

KCl<br />

%n 50%,%n 50%<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

n<br />

n<br />

O 2<br />

K2CO3<br />

0,6mol<br />

KClO<br />

<br />

CaCl2<br />

0,3mol<br />

3<br />

<br />

<br />

Ca ClO 3 2<br />

KCl<br />

o<br />

t<br />

KCl<br />

<br />

CaCl<br />

(X) (Y) (Z)<br />

CaCl K CO CaCO 2KCl<br />

2 2 3 3<br />

Từ sơ đồ ta thấy<br />

CaCl 2 /Y K2CO3<br />

2<br />

<br />

t<br />

CaCO<br />

KCl<br />

n n 0,3mol<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:<br />

m m m 82,3 0,6.32 63,1gam<br />

Y X O2<br />

m m m m<br />

KCl/Z Y K2CO3 CaCO3<br />

63,1 0,3.138 0,3.<strong>10</strong>0 74,5gam<br />

m<br />

%KCl<br />

5<br />

X<br />

<br />

KCl/Z<br />

mKCl/X<br />

14,9gam 18,1%<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

C O CO<br />

Đặt<br />

2 2<br />

n sinh ra x nkk 3x,n<br />

Z<br />

4x<br />

O 2<br />

0,048<br />

Ta thấy thể tích khí sau khi đốt cháy cacbon không thay đổi nên n<br />

Z<br />

0,192mol<br />

0,25<br />

4x 0,192 x 0,048<br />

Bảo toàn khối lượng:<br />

m m m <strong>11</strong> 0,048.32 <strong>12</strong>,536gam<br />

Y O 2<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

<br />

t<br />

2KClO 2KCl 3O<br />

3 2<br />

<br />

t<br />

3 4<br />

(1)<br />

4KClO 3KClO KCl<br />

Đặt<br />

KCl<br />

(2)<br />

1.74,5<br />

n 1mol mran<br />

<strong>10</strong>0gam<br />

0,745<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m 9,6gam n 0,6mol<br />

O<br />

O<br />

n 0.15<br />

4 3<br />

O<br />

nKClO<br />

0,15mol;n<br />

4<br />

KCl(2)<br />

0,05mol<br />

nKCl(1)<br />

1 0,05 0,95mol<br />

phản ứng = 0,05.4 0,95 1,15mol<br />

n KClO3<br />

m KClO3<br />

dư<br />

n KClO3<br />

dư<br />

m m m<br />

ran KC1 KClO 4<br />

<strong>10</strong>0 74,5 0,15.138,5 4,725gam<br />

4,725 27<br />

mol<br />

<strong>12</strong>2,5 700<br />

1,15<br />

%KClO 3<br />

bị phân hủy: <strong>10</strong>0% 96,75%<br />

27<br />

1,15 700<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

n x,n y, n z, n t<br />

Đặt 2 2 <br />

Na Ca CO 3 OH<br />

Muối của natri chính là NaCl n<br />

Ta có hệ:<br />

CaCl 2<br />

<br />

Na<br />

0,08mol<br />

0,08 2y 0,06 t<br />

<br />

23.0,08 40y 60.0,0317t 8, 42<br />

y 0,06<br />

<br />

t 0,14<br />

m 0,06.<strong>11</strong>1 6,66gam<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Xem hỗn hợp X gồm M 2 O, M 2 O 2 , M 2 CO 3<br />

Hỗn hợp Y gồm MCl, HCl.<br />

M O 2HCl 2MCl H O<br />

2 2<br />

1<br />

M2O2 2HCl 2MCl O2 H2O<br />

2<br />

M CO 2HCl 2MCl CO H O<br />

2 3 2 2<br />

Vì dung dịch Y gồm <strong>các</strong> chất tan có cùng nồng độ mol nên nHCldu n<br />

NaCl<br />

nKCl<br />

0,3mol<br />

Vậy: MCl: 0,6 mol, HCl dư: 0,3 mol<br />

Dễ thấy<br />

1<br />

nH2O nMCl 0,3mol, nHCl<br />

0,9mol<br />

2<br />

Bảo toàn khối lượng:<br />

m 0,9.36,5 50,85 0,3.18 0,135.2.20,889<br />

m 29,04(gam)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

nKMnO 4<br />

0,6mol . Đặt<br />

nFeCl 2<br />

x<br />

Bảo toàn electron: 0,06.5 3x x 0,1mol<br />

Muối thu được gồm Fe 2 (SO 4 ) 3 , MnSO 4 , K 2 SO 4 .<br />

m 0,05.400 0,06.151 0,03.174 34, 28<br />

gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Khi cho kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong thì thấy khối lượng thanh kẽm tăng nên trong Y<br />

phải có ion Ag + . Do AgNO 3 dư nên đặt n<br />

NaCl<br />

x, nKBr<br />

y<br />

Ta có hệ:<br />

58,5x <strong>11</strong>9y 5,91 x 0,04<br />

<br />

<br />

143,5x 188y <strong>11</strong>,38 y 0,03<br />

Zn Cu Cu Zn<br />

2<br />

2<br />

<br />

Zn 2Ag 2Ag Zn<br />

2<br />

Gọi khối lượng thanh kẽm là m. Đặt n Zn phản ứng với Ag + là b, sử dụng phương pháp tăng giảm khối<br />

lượng ta được:<br />

m 65(0,01 b) 64.0,01<strong>10</strong>8.2b 1,<strong>12</strong>25<br />

b 7,5<strong>10</strong> <br />

n AgNO3<br />

ban đầu<br />

0,085<br />

a 0,85<br />

0,1<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

3<br />

<br />

3<br />

0,04 0,03 7,5 <strong>10</strong> .2 0,085mol<br />

Vì số oxi hóa của sắt không đổi nên có thể viết phương trình phản ứng như sau:<br />

FeO FeSO<br />

Fe O Fe SO<br />

2 3 2 4 3<br />

4<br />

<br />

<br />

Fe O Fe SO 1FeSO 1Fe SO<br />

<br />

3 4 3 4 4 4 2 4 3<br />

Sử dụng tăng giảm khối lượng:<br />

n<br />

m m 33,<strong>12</strong> 13,92<br />

muoi X<br />

O<br />

<br />

M 2<br />

M<br />

SO oxi<br />

96 16<br />

4<br />

Fe x O Fe<br />

<br />

0, 24mol<br />

m m m <strong>10</strong>,08gam n 0.18mol<br />

Dung dịch Y gồm ion Fe 2+ , Fe 3+ 2<br />

và SO . Khi sục khí Cl 2 vào, clo sẽ oxi hóa Fe 2+ thành Fe 3+ .<br />

4<br />

Muối thu được sẽ gồm FeCl 3 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Để tính được khối lượng muối ta cần biết số mol Fe 2+ và Fe 3+<br />

trong dung dịch Y.<br />

Đặt<br />

n x, n y,n z<br />

FeO Fe2O3 Fe3O4<br />

, ta có ngay hệ:<br />

Bảo toàn nguyên tố sắt: x + 2 y + 3 z = 0,18 (1)<br />

Khối lượng hỗn hợp X: 72 x + 160 y + 232 z = 13,92 (2)<br />

Khối lượng muối: 152 x + 400 y + 552 z = 33,<strong>12</strong> (3)<br />

Giải hệ ta được: x = 0,03 , y = 0,03 , z = 0,03<br />

m 33,<strong>12</strong> m <br />

Cl<br />

Dễ thấy n n n n 0,06mol<br />

2<br />

<br />

Vậy m<br />

Cl<br />

Fe<br />

35,25gam<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

nMg<br />

0,15<br />

FeO<br />

Fe3O4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Có phản ứng Mg 2HCl MgCl2 H2<br />

n n 0,15 V 3,36 (lít)<br />

H2 Mg H2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 16/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Quan sát 4 đáp án ta nhận thấy 4 kim <strong>loại</strong> <strong>đề</strong>u hóa trị II.<br />

Có phản ứng M Cl2 MCl2<br />

6<br />

nM nCl 2<br />

0,15 M 40<br />

0,15<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

là Ca<br />

Vì A và Z <strong>đề</strong>u có hóa trị II khi tác dụng với dung dịch HCl nên gọi công thức chung của hai kim <strong>loại</strong> là<br />

M<br />

Có phản ứng M 2HCl MCl2 H2<br />

1,7<br />

n n<br />

M H 2<br />

0,03 M 56,67<br />

0,03<br />

Mà M 65 56,67 nên A 56,67 (1)<br />

Zn<br />

Khi cho A tác dụng với dung dịch HCl:<br />

Mà<br />

A 2HCl ACl H<br />

2 2<br />

nHCl<br />

2nA<br />

0,2.0,5 0,1 nên nA<br />

0,05<br />

1,9<br />

A 38(2)<br />

0,05<br />

Từ (1) và (2) có A là Ca (M = 40)<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Gọi kim <strong>loại</strong> cần tìm là M và hóa trị tương ứng của nó là n.<br />

Có phản ứng:<br />

nMCl<br />

2 n<br />

0,6<br />

n Cl<br />

<br />

2<br />

n n<br />

Mà<br />

n<br />

MCl n<br />

<br />

n<br />

t<br />

M Cl MCl<br />

2<br />

32,5<br />

<br />

M 35,5n<br />

2 n<br />

nên<br />

0,6 32,5 56 M 56<br />

M n <br />

n M 35,5n 3 n 3<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

là Fe<br />

Khi cho hỗn hợp kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch HCl ta có:<br />

A 2HCl ACl H<br />

2 2<br />

B 2HCl BCl H<br />

2 2<br />

0,64<br />

nA nB nH<br />

0,02 M 32<br />

2<br />

0,02<br />

Mà số mol của hai kim <strong>loại</strong> bằng nhau nên khối lượng mol trung bình là trung bình cộng khối lượng mol<br />

của hai kim <strong>loại</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Quan sát 4 đáp án ta thấy chỉ có Mg và Ca là phù hợp.<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Các phương trình phản ứng nhiệt phân:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

t<br />

3<br />

KClO KCl O 2<br />

<br />

3 2<br />

<br />

*<br />

t<br />

<br />

t<br />

Ca ClO CaCl 3O<br />

3 2<br />

2 2<br />

Ca(ClO) CaCl O<br />

2 2 2<br />

Quá trình điều chế H 2 SO 4 :<br />

<br />

t ,V2 O<br />

1<br />

5<br />

SO O SO<br />

2<br />

2 2 3<br />

SO H O H SO<br />

Có<br />

3 2 2 4<br />

191,1.80%<br />

nH2SO<br />

1,56<br />

4<br />

98<br />

1<br />

nSO 1,56 n<br />

2 O<br />

n<br />

2 SO<br />

0,78<br />

2<br />

2<br />

n 0,18 . Có phản ứng:<br />

K2CO3<br />

K CO CaCl 2KCl CaCO (*)<br />

2 3 2 3<br />

n n 0,18<br />

CaCl 2 (B) K2CO3<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m m m 83,68 0,78.32 58,72<br />

B A O 2<br />

58,72 mCaCl 2 (B)<br />

nKCl(B)<br />

0,52<br />

74,5<br />

Có<br />

n 2n 0,36<br />

KCl(*)<br />

K2CO3<br />

n =n +n = 0,52 + 0,36 = 0,88<br />

KCl(D) KCl(B) KCl(*)<br />

Vì lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A<br />

3<br />

n 0,88 0,<strong>12</strong>(mol)<br />

22<br />

Nên<br />

KCl(A)<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:<br />

n n n<br />

KCl(B) KCl(A) KClO 3 (A)<br />

n 0,52 0,<strong>12</strong> 0,4<br />

KClO 3 (A)<br />

Vậy phần trăm khối lượng của KClO 3 trong A là:<br />

0,4.74,5<br />

%mKClO 3<br />

<strong>10</strong>0% 35,61%<br />

83,68<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Có <strong>các</strong> phản ứng:<br />

Mg 2HCl MgCl H <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

<br />

MnO 2 ,t<br />

3<br />

KClO3 KCl O2<br />

2<br />

MnO2 4HCl MnCl2 Cl2 H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 18/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó<br />

nH<br />

n<br />

2 Mg<br />

<strong>12</strong>,82<br />

2<br />

nO<br />

n<br />

2 KClO<br />

2,8(mol)<br />

3<br />

3<br />

nCl<br />

n<br />

2 MnO<br />

0,22<br />

<br />

2<br />

Các phản ứng xảy ra khi gây nổ hỗn hợp khí:<br />

1<br />

H2 O2 H2O<br />

2<br />

H Cl 2HCl<br />

2 2<br />

Do đó chất tan trong dung dịch sau khi nổ là HCl (dung môi là nước)<br />

Có<br />

nH2O<br />

2nO<br />

5,6<br />

2<br />

<br />

<br />

nHCl<br />

2nCl<br />

0, 44<br />

2<br />

(H 2 dư)<br />

Vậy nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch thu được sau phản ứng là:<br />

m<br />

HCl<br />

C%<br />

HCl<br />

<strong>10</strong>0% 13,74%<br />

mHCl<br />

mH2O<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Gọi công thức muối cần tìm là MX 2 .<br />

Khi cho 150 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 dư có phản ứng:<br />

MX Na CO MCO 2NaCl<br />

2 2 3 3<br />

Nung kết tủa:<br />

o<br />

t<br />

MCO MO CO<br />

3 2<br />

Do đó khí hấp thụ vào dung dịch KOH là CO 2 .<br />

Vì sau phản ứng trong dung dịch vẫn còn KOH nên sản phẩm tạo thành là K 2 CO 3 :<br />

2KOH CO K CO H O<br />

ddKOHbandau<br />

2 2 3 2<br />

m 80.14,50% <strong>11</strong>,6(gam)<br />

Gọi<br />

n<br />

CO 2<br />

x<br />

KOH phn øng<br />

thì<br />

n<br />

KOH phn øng<br />

n 2x.56 <strong>11</strong>2x<br />

dd phn øng dd KOH ban ®Çu<br />

2x<br />

m n m 80 44x<br />

Do đó sau phản ứng, ta có:<br />

CO2<br />

<strong>11</strong>,6 <strong>11</strong>2x<br />

C%<br />

KOH<br />

<strong>10</strong>0% 3,80% x 0,075<br />

80 44x<br />

n n 0,075<br />

MX 2 (150gam) CO2<br />

Do đó trong 50 gam dung dịch A có<br />

50<br />

nMX 2<br />

0,075 0,025<br />

150<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO 3 :<br />

2AgNO MX M NO 2AgX <br />

3 2 3 2<br />

9,40<br />

<br />

nAgX 2nMX 2<br />

0,05 <strong>10</strong>8 X 0,05<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

X 80<br />

là Br.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 19/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lại có<br />

n n 0,075<br />

MCO3 MX 2 (150gam)<br />

6,3<br />

M 60 M 24 là Mg<br />

0,075<br />

Vậy công thức của muối cần tìm là MgBr 2 .<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim <strong>loại</strong> tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn<br />

lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H 2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.<br />

Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.<br />

Có<br />

H phn øng H 2<br />

Mg 2HCl MgCl H<br />

2 2<br />

Zn 2HCl ZnCl H<br />

n<br />

Cl<br />

2n 0,4 2a 0,4 a 0, 2<br />

2 2<br />

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

n 0,4;n 0,7<br />

CO2<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

M2CO3<br />

MHCO3<br />

MCl<br />

z<br />

AgCl<br />

x<br />

y<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C ta có:<br />

n x y 0, 4(1)<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Cl ta có: nAgCl<br />

nCl<br />

2x y z 0,7(2)<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m m m m m<br />

X<br />

HCl MCl(Y) CO2 H2O<br />

32,65 36,5(2x y) (M 35,5).(2x y z) 17,6 0, 4.18<br />

36,5(x y) 36,5x (M 35,5).(2x y z) 7,85(*)<br />

Thay<br />

x y 0, 4<br />

<br />

vào (*) ta được:<br />

2x y z 0,7<br />

0,7(M 35,5) 36,5 22,5 0,7M 36,5x 2,4<br />

2, 4 0,7M<br />

x <br />

36,5<br />

Vì<br />

0 < x < 0,4 ( do x + y = 0,4 ) nên M 17, 4 M 7<br />

Vậy kim <strong>loại</strong> kiềm là Li.<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

n<br />

AgNO<br />

0,1(<br />

3<br />

mol)<br />

Trường hợp 1: Hai halogen <strong>đề</strong>u tạo được kết tủa với AgNO 3<br />

Đặt công thức chung của hai muối là NaX<br />

Có NaX AgNO3 NaNO3<br />

AgX <br />

15<br />

n n<br />

Na X AgNO<br />

0,1 M 150<br />

3<br />

NaX<br />

0,1<br />

CO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 20/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cl(M 35,5)<br />

<strong>10</strong>8 X 150 X 42 <br />

Br(M 80)<br />

Do đó hai muối trong X là NaCl và NaBr<br />

Trường hợp 2: Hai muối là NaF và NaCl<br />

Phản ứng tạo thành kết tủa chỉ có AgCl và AgF là muối tan:<br />

NaCl AgNO NaNO AgCl <br />

AgCl<br />

3 3<br />

m 0,1.143,5 14,35 15(gam)<br />

Do đó trường hợp này không thỏa mãn.<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

Trong 140 gam dung dịch KClO 3 bão hòa ở 80C có 40 gam KClO 3 . Nên trong 350 gam dung dịch<br />

KClO 3 bão hào ở 80C có <strong>10</strong>0 gam KClO 3 .<br />

Trong <strong>10</strong>8 gam dung dịch KClO 3 bão hòa ở 20C có 8 gam KClO 3 . Gọi số gam KClO 3 tách ra khỏi dung<br />

dịch là a. Khi đó khối lượng dung dịch và khối lượng KClO 3 trong dung dịch thu được lần lượt là 350 – a<br />

và <strong>10</strong>0 – a (gam).<br />

Do đó<br />

<strong>10</strong>0 a 8 a 80 (gam)<br />

350 a <strong>10</strong>8<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

0<br />

t<br />

2MHCO M CO CO H O<br />

Suy ra<br />

3 2 3 2 2<br />

20, 29 18,74<br />

nMHCO 3<br />

2. 0,05<br />

44 18<br />

n n n 0,15<br />

CO2 M2CO3 MHCO3<br />

n 0,1;n n n 0,52<br />

M2CO3<br />

AgCl HCl MCl<br />

n 0,02<br />

MCl<br />

0,1(2M 60) 0,05(M 61) 0,02(M 35,5) 20, 29<br />

M 39 là K<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Al<br />

Al<br />

AlCl : amol <br />

X Y Fe Z Fe<br />

Fe<br />

FeCl : bmol<br />

Cl<br />

3<br />

Cl2 H2O KMnO 4 /H2SO4<br />

3 3<br />

2<br />

<br />

27a 56b 17,88 2, 4<br />

Có <br />

(bảo toàn e)<br />

3a 3b 0,228.5<br />

Do đó<br />

a 0,2 và b 0,18<br />

0,18.56 2,4<br />

%mFe<br />

<strong>10</strong>0% 69,8%<br />

17,88<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì khi thêm HCl thì khối lượng chất rắn khan thu được tăng lên nên ở lần 1 kim <strong>loại</strong> phản ứng dư và HCl<br />

hết, lần 1 có<br />

<br />

n m m / 35, 5 0,36<br />

<br />

HCl rankhan M<br />

mol HCl 2 lần là 0,36 + 0,24 = 0,6<br />

Mà 2 lần có<br />

<br />

HCl rankhan M<br />

<br />

n m m / 35,5 0,426 0,6<br />

<br />

nếu ở lần 2 kim <strong>loại</strong> vẫn dư và HCl hết thì tổng số<br />

nên lần 2 kim <strong>loại</strong> đã phản ứng hết.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 21/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi n là hóa trị của M thì<br />

m 3,834<br />

M<br />

MM<br />

<br />

nM<br />

0, 426<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

C%<br />

50 1<br />

<br />

50 <strong>10</strong>0 3<br />

90 C<br />

n<br />

9n<br />

M<br />

nHCl<br />

0, 426<br />

<br />

n n<br />

nên n = 3 và M là Al.<br />

Gọi x là khối lượng tinh thể NaCl bị tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh.<br />

1 (600 x)<br />

35<br />

C% 3<br />

x 60(gam)<br />

0 C<br />

600 x 35 <strong>10</strong>0<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

n 0,1;n 0,2<br />

FeCl2<br />

NaF<br />

2 3 3 2<br />

<br />

FeCl 2AgNO Fe NO 2AgCl <br />

Fe NO AgNO Fe NO Ag <br />

AgCl<br />

3 2 3 3 3<br />

n 0, 2;n 0,1 m 39,5(gam)<br />

Ag<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

2KMnO 16HCl 2KCl 2MnCl 5Cl 8H O<br />

4 2 2 2<br />

MnO 4HCl MnCl Cl 2H O<br />

Gọi<br />

2 2 2 2<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

KMnO4<br />

MnO2<br />

a<br />

b<br />

thì<br />

5a 2b<br />

0,6 a 2b<br />

8a 4b<br />

Vậy<br />

nHCl bÞ khö (thµnh Cl2<br />

)<br />

5a 2b<br />

<br />

nHCl<br />

phn øng<br />

8a 4b<br />

87b<br />

%mMnO 2<br />

<strong>10</strong>0% 21,59%<br />

158.2b 87b<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

ZnCl2<br />

<br />

HCl <br />

CrC2<br />

Zn<br />

<br />

<br />

SnCl2<br />

Cr<br />

<br />

ZnO<br />

o<br />

<br />

Sn O 2 ,t<br />

<br />

Cr O<br />

<br />

<br />

SnO2<br />

O<br />

nO<br />

<br />

2<br />

2 3<br />

do đó gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

zn<br />

Cr<br />

Sn<br />

a<br />

a<br />

a<br />

ZnO Cr2O3 Sn2<br />

thì<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

a(136 <strong>12</strong>3 190) 29,185 a 0,065<br />

n n 3n 2n<br />

2 2<br />

a 1,5a 2a<br />

<br />

0,14625<br />

2<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

+) Nếu X là F thì Cl khi đó kết tủa là AgCl<br />

n 0, 27721 n 0, 27721<br />

AgCl<br />

NaCl<br />

ZnCl2<br />

CrCl2<br />

SnCl2<br />

a<br />

a<br />

a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 22/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy<br />

19,38 0, 27721.58,5<br />

%mNaF<br />

<strong>10</strong>0% 16,32%<br />

19,38<br />

+) Nếu X F thì kết tủa gồm AgX và AgY<br />

39,78 19,38<br />

n<br />

NaX<br />

n<br />

NaY<br />

0, 24<br />

<strong>10</strong>8 23<br />

Khi đó<br />

19,38<br />

0, 24<br />

MNaX,NaY<br />

80,75<br />

X<br />

lµ Cl<br />

MX,Y<br />

80,75 23 57,75 <br />

Y lµ Br<br />

Gọi<br />

Vậy<br />

n<br />

<br />

n<br />

NaCl<br />

NaBr<br />

a<br />

b<br />

có<br />

a b 0,24 a 0,<strong>12</strong><br />

<br />

<br />

58,5a <strong>10</strong>3b 19,38 b 0,<strong>12</strong><br />

0,<strong>12</strong>.58,5<br />

%mNaCl<br />

<strong>10</strong>0% 36,22%<br />

19,38<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

o<br />

<br />

t<br />

300<br />

2KClO3 2KCl 3O2 nO<br />

<br />

2<br />

<br />

245<br />

o<br />

t<br />

<br />

25<br />

2KMnO4 K2MnO4 MnO2 O2 nO<br />

<br />

2<br />

<br />

79<br />

<br />

o<br />

t<br />

<br />

50<br />

2KNO3 2KNO2 O2 nO<br />

<br />

<br />

2<br />

<strong>10</strong>1<br />

<br />

o<br />

t<br />

<br />

50<br />

2AgNO3 2Ag 2NO2 O2 nO<br />

<br />

2<br />

<br />

170<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Br2 Cl2<br />

NaI NaBr(xgam) NaBr (ygam) NaC(zgam)<br />

Có 2 y = x + z x - y = y - z<br />

Biểu thức trên cho thấy khối lượng Na bị triệt tiêu.<br />

n x (mol);n = x (mol)<br />

Gọi<br />

NaI 1 NaBr trong X 2<br />

Ta có: M . x M . x x<br />

x . M M <br />

x 17,8x<br />

1 1 Br 1 1 2 Br Cl<br />

1 2<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

+) Nếu X là F thì Y là Cl khi đó kết tủa là AgCl<br />

n 0,08 n 0,08<br />

Vậy<br />

AgCl<br />

NaCl<br />

8,04 0,08.58,5<br />

%mNaF<br />

<strong>10</strong>0% 41,8%<br />

8,04<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+) Nếu X F thì kết tủa gồm AgX và AgY<br />

<strong>11</strong>,48 8,04 86<br />

n<br />

NaX<br />

n<br />

NaY<br />

<br />

<strong>10</strong>8 23 2<strong>12</strong>5<br />

Khi đó<br />

8,04.2<strong>12</strong>5<br />

86<br />

MNaX,NaY<br />

198,66<br />

<br />

MX,Y<br />

198,66 23 175,66 MI<br />

<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>loại</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 23/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Cl 2NaI 2NaCl I<br />

Cl2<br />

2 2<br />

n 0,15(mol);n 0,1(mol)<br />

NaI<br />

Do đó Cl 2 dư 0,1 mol. Ta lại có phản ứng:<br />

5Cl2 I2 6H2O 2HIO3<br />

<strong>10</strong>HCl<br />

Số mol I 2 còn lại là:<br />

m<br />

I 2<br />

7,62(g)<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

0,1<br />

nI 2<br />

0,05 0,03(mol)<br />

5<br />

Gọi x, y là số mol KClO 3 và KMnO 4<br />

<br />

<br />

Hỗn hợp Y CO CO 2<br />

, sử dụng phương pháp đường chéo ta được: n 0,04 và n 0,<strong>12</strong><br />

Bảo toàn nguyên tố O:<br />

Theo bài ra ta có:<br />

x 0,04<br />

<br />

y 0,08<br />

Vậy<br />

1<br />

nO n<br />

2 CO<br />

n<br />

2 CO<br />

0,1(mol)<br />

2<br />

mhh<br />

<strong>12</strong>2,5x 158y 17,54<br />

<br />

3 1<br />

nO<br />

x y 0,1<br />

2<br />

2 2<br />

0,04.<strong>12</strong>2,5<br />

%mKClO 3<br />

<strong>10</strong>0% 27,94%<br />

17,54<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

CaCO 2HCl CaCl H O CO (1)<br />

3 2 2 2<br />

M CO 2HCl 2MCl H O CO (2)<br />

2 3 2 2<br />

Khi cân thăng bằng trở lại suy ra:<br />

m m m m<br />

CaCO3 CO2(1)<br />

M2CO3 CO2( 2)<br />

5 0,05.44 4,784 m m 1,984(g)<br />

n<br />

CO 2 (2)<br />

Suy ra:<br />

1,984<br />

(mol)<br />

44<br />

CO 2 (2) CO 2 (2)<br />

4,784.44<br />

2M 60 M 23(Na)<br />

1,984<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

aKCl.bMgCl . xH O aKCl.bMgCl xH<br />

O <br />

Nung<br />

2 2 2 2<br />

m m <strong>10</strong>,8gam n 0,6mol<br />

Gọi<br />

giam H2O H2O<br />

n y;n z<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

KCl MgCl 2<br />

Phương trình theo khối lượng<br />

74,5 y + 95 z + <strong>10</strong>,8 = 27,75 ( 1 )<br />

KCl AgNO KNO AgCl <br />

3 3<br />

MgCl 2AgNO Mg NO 2AgCl <br />

2 3 3 2<br />

<br />

<br />

CO 2<br />

CO<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 24/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nAgCl<br />

y 2z 0,3(2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra y = z = 0,1<br />

a : b : x 0,1: 0,1: 0,6 1:1: 6<br />

Nên công thức của khoáng vật là KCl.MgCl2. 6H2O<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

Giả sử 2 muối NaX và NaY <strong>đề</strong>u cho kết tủa:<br />

Có NaM AgNO3 AgM NaNO3<br />

m (<strong>10</strong>8 23) n 8,61<br />

6,03<br />

tang<br />

6,03<br />

n 0,03mol M 23 175,6<br />

M<br />

0,03<br />

Không có một halogen nào thỏa mãn.<br />

M<br />

Phải có một muối là NaF (AgF không kết tủa), vì là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp<br />

Y là Cl n n 0,06mol<br />

NaCl<br />

%NaX 41,8%<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

n 0,2;n 0, 25<br />

Cl2 H2<br />

Gọi<br />

AgCl<br />

n<br />

Zn<br />

= x thì nM<br />

1, 25x<br />

Ta có m<br />

Zn<br />

+ m<br />

M<br />

= 65 x + M .25 x = 19 ( 1 )<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

2n n.n 2n 2n<br />

Zn M Cl2 H2<br />

(n là hóa trị của M)<br />

Hay 1,25 n x + 2 x = 0,4 + 0,5 = 0,9 ( 2 )<br />

Từ (1) và (2) có:<br />

65x M.1, 25 19 65 1, 25M 19<br />

<br />

1, 25nx 2x 0,9 1, 25n 2 0,9<br />

25,75n 38 58,5 1,<strong>12</strong>5M<br />

1,<strong>12</strong>5M 23,75n 20,5<br />

Vì M là kim <strong>loại</strong> nên n = 1, 2, 3<br />

Do đó kim <strong>loại</strong> cần tìm là Mg.<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

n 1 2 3<br />

M 3,25(<strong>loại</strong>) 24 là Mg 50,75 (<strong>loại</strong>)<br />

Giả sử lượng muối khan B thu được sau khi cho clo dư vào dung dịch A chỉ có NaCl.<br />

3,0525<br />

n<br />

NaCl<br />

0,0522(mol)<br />

58,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NaCl AgNO AgCl NaNO<br />

3 3<br />

3,22875<br />

n<br />

NaCl<br />

nAgCl<br />

0,045 0,0522<br />

143,75<br />

Do đó muối khan B thu được ngoài NaCl còn có NaF.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 25/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy trong hỗn hợp X chứa NaF với mNaF mB mNaCl<br />

3,0525 0,045.58,5 0,42<br />

Gọi công thức chung của hai muối halogen còn lại là NaY<br />

2NaY Cl2 2NaCl Y2<br />

n<br />

NaY<br />

mX mNaF<br />

6, 23 0,42 5,81(gam)<br />

Do đó<br />

5,81<br />

MNaY<br />

<strong>12</strong>9,<strong>11</strong> 23 Y Y <strong>10</strong>6,<strong>11</strong><br />

0,045<br />

Do đó cần có một halogen có nguyên tử khối lớn hơn <strong>10</strong>6, <strong>11</strong><br />

Khi đó halogen này chỉ có thể là I.<br />

Suy ra công thức của muối thứ hai là NaI.<br />

Do đó có 2 trường hợp:<br />

+) Trường hợp 1: Hỗn hợp X chứa NaF, NaCl và NaI.<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

NaCl<br />

NaI<br />

a<br />

b<br />

có<br />

a 0,0<strong>10</strong>27<br />

<br />

b 0,03472<br />

58,5a 150b 5,81<br />

<br />

a b 0,045<br />

+) Trường hợp 2: Hỗn hợp X chứa NaF, NaBr và NaI<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

NaBr<br />

NaI<br />

x<br />

b<br />

có<br />

<strong>10</strong>3a 150y 5,81 x 0,02<br />

<br />

<br />

x y 0,045 y 0,025<br />

Do đó cả hai trường hợp <strong>đề</strong>u thỏa mãn.<br />

Nhận xét: Đề bài hỏi trong X không chứa muối nào nhưng <strong>bản</strong> chất hướng ta tìm <strong>các</strong> muối có trong hỗn<br />

hợp X ban đầu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 26/26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />

CHƯƠNG 7: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM OXI (O VÀ S)<br />

<strong>Bài</strong> tập phần Oxi – Lưu huỳnh và hợp chất của chúng<br />

* Oxi<br />

- Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.<br />

- Oxi tác dụng với hầu hết kim <strong>loại</strong> (trừ Au, Pt,…) và phi kim (trừ halogen).<br />

* Lưu huỳnh<br />

Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương ( ) và lưu huỳnh đơn tà ( ). Hai dạng lưu<br />

S <br />

S <br />

huỳnh và có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ.<br />

* Hiđrosunfua<br />

- Hiđrosunfua tan trong nước tạo dung dịch axit rất yếu (yếu hơn cả axit cacbonit).<br />

- Là chất khử mạnh:<br />

H S 4Cl 4H O H SO 8HCl<br />

2 2 2 2 4<br />

* SO 2<br />

Lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ là chất khí không màu, mùi hắc, tan nhiều trong nước.<br />

SO 2H S 3S 2H O<br />

2 2 2<br />

SO 2Mg S 2MgO<br />

2<br />

5SO 2KMnO 2H O K SO 2MnSO 2H SO<br />

2 4 2 2 4 4 2 4<br />

* SO 3<br />

Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.<br />

* H 2 SO 4<br />

Tính chất vật lí<br />

Axit sunfuric là chất lỏng sách như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp hai lần nước, có tính<br />

hút ẩm mạnh.<br />

Tính chất hóa học<br />

Có tính oxi hóa mạnh oxi hóa được hầu hết <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> (trừ Au, Pt,…), nhiều phi kim và hợp chất.<br />

<strong>Bài</strong> tập về muối sunfua<br />

- Cần nắm vững <strong>các</strong> định luật cơ <strong>bản</strong> và một số phương trình đặc biệt:<br />

2FeCl H S 2FeCl S 2HCl<br />

2<br />

3 2 2<br />

2FeCl 3Na S 2FeS S 6NaCl<br />

3 2<br />

SO 2Mg S 2MgO<br />

- Khi đốt đa số <strong>các</strong> muối sunfua trong oxi thì sản phẩm thu được gồm SO 2 và oxit kim <strong>loại</strong>.<br />

- Các muối sunfua của Cu trở đi trong dãy hoạt động hóa học của kim <strong>loại</strong> <strong>đề</strong>u không tan.<br />

B. VÍ DỤ MINH HỌA<br />

Dạng 1: <strong>Bài</strong> tập phần Oxi – Lưu huỳnh và hợp chất của chúng<br />

* <strong>Bài</strong> tập hiệu suất phản ứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Bài</strong> 1: Trộn khí SO 2 và O 2 thành hỗn hợp X có khối lượng molt rung bình là 34,4. Cho một ít V 2 O 5 vào<br />

hỗn hợp X, nung nóng hỗn hợp đến thì thu được hỗn hợp khí Y, biết Y phản ứng với Ba(OH) 2 dư thu<br />

được 15,75 gam kết tủa Z. Biết số mol O 2 trong Y là 0,<strong>10</strong>5 mol. Tính hiệu suất tổng hợp SO 3 ?<br />

A. 50%. B. 60% C. 40% D. 62,5%<br />

Lời giải<br />

S <br />

S <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong hỗn hợp Y: Đặt<br />

n a, n b, n x;n y<br />

SO3 SO2 SO 2 bandau O2bandau<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì SO 2 dư nên kết tủa Z gồm BaSO 4 và BaSO 3<br />

Ta có:<br />

SO 64<br />

2<br />

2<br />

O 32<br />

<br />

233a 217b 15,75(1)<br />

<br />

a b x(2)<br />

a<br />

0,<strong>10</strong>5 y(3)<br />

2<br />

Giải hệ ta được:<br />

M 54, 4<br />

22, 4 7 nSO<br />

y<br />

7x 3y 0 (4)<br />

9,6 3 n x<br />

<br />

2<br />

a 0,35 b 0,35<br />

<br />

x 0,7 y 0,28<br />

Vì SO 2 dư nên hiệu suất tính theo O 2 :<br />

SO3<br />

nO 2<br />

phản ứng<br />

STUDY TIP:<br />

n<br />

<br />

<br />

OH<br />

T n<br />

SO2<br />

n 0,175<br />

0,175mol H <strong>10</strong>0% 62,5%<br />

2 0,28<br />

<br />

+ T < 1 tạo HSO ,SO dư và n<br />

<br />

3 2<br />

n<br />

O2<br />

<br />

<br />

OH HSO 3<br />

n + 1 T 2 tạo hai muối HSO 3<br />

và SO 2 2<br />

n n<br />

SO3<br />

OH<br />

3<br />

và <br />

n n n<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

+ T 2 tạo SO 3<br />

, OH dư và n 2 nSO<br />

3 2<br />

SO<br />

SO2<br />

HSO SO 2<br />

SO<br />

3 3<br />

Đáp án D.<br />

<strong>Bài</strong> 2: Đốt cháy 14,4 gam Mg rồi cho vào bình đựng 13,44 lít SO 2 (đktc) thu được chất rắn D. Cho D<br />

phản ứng với HNO 3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch Y. Cho Ba(OH) 2<br />

vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Biết <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của V và m là:<br />

A. 60,84 lít và 34,8 gam B. 80,64 lít và 174,6 gam<br />

C. 80,64 lít và 34,8 gam D. 60,84 lít và 174,6 gam<br />

n 0,6mol;n 0,6mol<br />

Mg SO 2<br />

2<br />

Lời giải<br />

SO 2Mg S 2MgO<br />

Chất rắn D gồm MgO và S. <br />

MgO 2HNO Mg NO H O<br />

3 3 2 2<br />

S 6HNO H SO 6NO 2H O<br />

3 2 4 2 2<br />

n 6n 6.0,6 3,6mol V 3,622, 4 80,64 lít<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NO2 S<br />

NO2<br />

Khi cho Ba(OH) 2 vào Y thu được kết tủa gồm Mg(OH) 2 và BaSO 4<br />

m 0,6.58 0,6.233 174,6 gam<br />

Đáp án B.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* <strong>Bài</strong> tập về oleum<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Bài</strong> 1: Hãy xác định công thức của oleum A, biết rằng khi hàm tan 3,38 gam A vào nước người ta phải<br />

dung 800 ml dung dịch KOH 0,1M để trung hòa dung dịch A.<br />

A. H 2 SO 4 .5SO 3 B. H 2 SO 4 .6SO 3 C. H 2 SO 4 .3SO 3 D. H 2 SO 4 .4SO 3<br />

Lời giải<br />

Đặt công thức của oleum là H 2 SO 4 .nSO 3<br />

Khi hòa tan oleum vào nước:<br />

n 0,08mol n 0,04mol<br />

KOH<br />

H2sO4<br />

H SO . nSO nH O (n 1)H SO<br />

<br />

2KOH H2SO4 K2SO4 H2O<br />

2 4 3 2 2 4<br />

n H 2 SO 4<br />

Đặt số mol H 2 SO 4 .nSO 3 là x thì tạo thành là (n + 1)x<br />

Ta có:<br />

(n 1)x 0,04<br />

<br />

Giải hệ:<br />

98x 80nx 3,38<br />

Dạng 2: <strong>Bài</strong> tập về muối sunfua<br />

x 0,01<br />

n 0,03 H SO . 3SO<br />

nx 0,03<br />

2 4 3<br />

Đáp án C.<br />

<strong>Bài</strong> 1: Hòa tan hết 19,6 gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M,<br />

thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 S, kết thúc phản ứng thu được <strong>11</strong>,2 gam<br />

kết tủa. Thể tích dung dịch HCl 1M đã dung là:<br />

A. 300 ml B. 600 ml C. 400 ml D. 615 ml<br />

Lời giải<br />

Đặt n x, n y . Ta có: 232 x + 80 y = 19,6 (1)<br />

Fe3O4<br />

CuO<br />

Fe O 8HCl 2FeCl FeCl 4H O<br />

3<br />

4 3 2 2<br />

CuO 2HCl CuCl H O<br />

Khi cho Fe 3 O 4 , CuO phản ứng với HCl vừa đủ, ta thu được:<br />

Cho H 2 S vào:<br />

2<br />

2<br />

2x mol FeCl<br />

<br />

x mol FeC2<br />

<br />

y mol CuCl2<br />

2FeCl3 H2S 2FeCl2<br />

S 2HCl<br />

CuCl2 H2S CuS 2HCl<br />

2x x y y<br />

x 0,05<br />

Kết tủa gồm S và CuS: 32 x + 96 y = <strong>11</strong>,2 ( 2 ) Từ (1) và (2) <br />

y 0,1<br />

0,6<br />

nHCl 2nO(oxit) 2.(0,05.4 0,1) 0,6mol VHCl<br />

0,6lit 600ml<br />

1<br />

3<br />

Đáp án B.<br />

STUDY TIP: Vì Fe 3 O 4 = Fe 2 O 3 .FeO nên trong Fe 3 O 4 có hai nguyên tử sắt mang số oxi hóa +3 và một<br />

nguyên tử sắt mang số oxi hóa +2. Các bạn nên nhớ để áp dụng vào giải <strong>các</strong> bài tập sau này.<br />

<strong>Bài</strong> 2: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm FeS 2 , Cu 2 S và Cu trong 15,75 gam kết tủa V ml dung dịch HNO 3 1M.<br />

Sau khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat và 5,376 lít NO<br />

(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 960 B. 240 C. <strong>12</strong>0 D. 480<br />

Lời giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thoạt nhìn đây có vẻ là một bài toán khó vì chỉ cho hai dữ liệu là số mol và dung dịch thu được chỉ chứa<br />

hai muốn sunfat. Ta cũng có thể bị mắc bẫy vì cho rằng<br />

n<br />

HNO3<br />

4n<br />

NO<br />

nhưng công thức này chỉ áp dụng<br />

cho trường hợp kim <strong>loại</strong> phản ứng với HNO 3 . Tuy nhiên, đây là một bài toán khá đơn giản.<br />

Vì dung dịch thu được chỉ chứa hai muối sunfat nên<br />

n n 0, 24mol V 240ml<br />

HNO<br />

<br />

3 NO3<br />

NO <br />

3<br />

hết<br />

Đáp án B.<br />

<strong>Bài</strong> 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,002 mol FeS 2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư dung dịch H 2 SO 4<br />

đặc nóng thu được Fe 2 (SO4) 3 , SO 2 và H 2 O. Hấp thụ hết lượng SO 2 trên bằng một lượng vừa đủ dung dịch<br />

KMnO 4 thu được dung dịch có pH = 2. Thể tích dung dịch KMnO 4 cần dung là:<br />

A. 2,00 lít B. 1,5 lít C. 1,14 lít D. 2,28 lít<br />

Áp dụng định luật bảo toàn electron:<br />

15.0,002 9.0,003<br />

nSO 2<br />

0,0285mol<br />

2<br />

Lời giải<br />

2n 15n 9n<br />

SO2 FeS2<br />

FeS<br />

5SO 2KMnO 2H O K SO 2MnSO 2H SO<br />

2 4 2 2 4 4 2 4<br />

2nSO<br />

0,0285.2<br />

2<br />

nH2SO<br />

0,0<strong>11</strong>4mol n 0,0228mol<br />

4<br />

H<br />

5 5<br />

pH = 2<br />

2 0,0228<br />

<br />

H <br />

<strong>10</strong><br />

<br />

V<br />

V = 2,28 lít<br />

Đáp án D.<br />

<strong>Bài</strong> 4: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%<br />

thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được<br />

hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng:<br />

A. 2 : 1 B. 1 : 1 C. 3 : 1 D. 3 : 2<br />

Lời giải:<br />

Các phản ứng xảy ra: Fe S FeS;FeS 2HCl FeCl2 H2S<br />

Fe 2HCl FeCl H<br />

2 2<br />

Hỗn hợp khí Z gồm H 2 S và H 2 . Đặt n Fe =1mol . Dựa vào phương trình phản ứng ta thấy vì số mol khí sinh<br />

ra luôn là 1 mol với bất kì hiệu suất và tỉ lệ a:b nào nên:<br />

Nếu<br />

n x, n y<br />

H2S<br />

H2<br />

thì x + y luôn bằng 1. Ta có hệ:<br />

x y 1 x 0, 25<br />

<br />

<br />

34x 2y <strong>10</strong> y 0,75<br />

Theo <strong>đề</strong> bài hiệu suất phản ứng là 50% nhưng do chưa biết Fe hay S dư nên phải xét hai trường hợp. Tuy<br />

nhiên khi nhìn vào đáp án có thể thấy số mol sắt lớn hơn số mol lưu huỳnh nên hiệu suất được tính theo<br />

lưu huỳnh. Bảo toàn lưu huỳnh suy ra<br />

n S phản ứng n 0, 25mol n ban đầu 0,5mol a : b 1: 0,5 2 :1.<br />

H 2 S S<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG<br />

Đáp án A.<br />

Câu 1: Cho 0,64 gam S tan hoàn toàn trong 150 gam dung dịch HNO 3 60%, đun nóng thu được khí NO 2<br />

(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam<br />

Cu (sản phẩm khử duy nhất là NO):<br />

A. 33,<strong>12</strong> gam B. 24,00 gam C. 34,08 gam D. 132,38 gam<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 4/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: Hỗn hợp A gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp B gồm CO và H 2 có tỉ khối so<br />

với CH 4 là 0,45. Để A phản ứng vừa đủ với B thì cần phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là:<br />

A. 1:2,4 B. 2:1 C. 1:1 D. 1:1,8<br />

Câu 3: Cho V lít hỗn hợp H 2 S và SO 2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br 2 dư, dung dịch sau phản ứng<br />

tác dụng với BaCl 2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị V là<br />

A. <strong>11</strong>2 ml B. <strong>11</strong>20 ml C. 224 ml D. 2240 ml<br />

Câu 4: Hấp thụ <strong>10</strong>,08 lít khí SO 2 (đktc) vào 273,6 gam dung dịch Ba(OH) 2 22,5%. Nồng độ phần trăm<br />

chất tan sau phản ứng là:<br />

A. 44,49% B. 55,19% C. 17,79% D. 22,07%<br />

Câu 5: Cho <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng:<br />

a. S + F 2 b. SO 2 + Br 2 + H 2 O<br />

c. SO 2 + O 2 d. SO 2 + H 2 SO 4 đặc, nóng<br />

e. SO 2 và H 2 O f. H 2 S + Cl 2 (dư) + H 2 O<br />

Số phản ứng tạo ra lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 6: Nếu khối lượng <strong>các</strong> chất bằng nhau thì lượng O2 thu được nhiều nhất ở:<br />

A. KClO 3 B. H 2 O 2 C. KMnO 4 D. Bằng nhau<br />

Câu 7: Cho 8,96 lít hỗn hợp SO 2 và SO 3 (đktc) hấp thụ vào một lượng dung dịch NaOH vừa đủ tạo thành<br />

<strong>các</strong> muối trung hòa, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 52 gam muối khan. Phần trăm thể tích mỗi khí<br />

trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 25% SO 2 và 75% SO 3 . B. 40% SO 2 và 60% SO 3 .<br />

C. 60% SO 2 và 40% SO 3 . D. 75% SO 2 và 25% SO 3 .<br />

Câu 8: Cho hỗn hợp khí X gồm ba hiđrocacbon X 1 , X 2 , X 3 thuộc ba dãy đồng đẳng và hỗn hợp khí Y<br />

gồm O 2 , O 3 (tỉ khối Y đối với hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ V X : V Y = 1,5:3,2 rồi đốt cháy hỗn<br />

hợp thu được, sau phản ứng chỉ có CO 2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,3:1,2. d X /H 2 là:<br />

A. <strong>12</strong> B. <strong>10</strong> C. 14 D. 16<br />

Câu 19: Cho 13,248 gam một kim <strong>loại</strong> M tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được V lít khí<br />

H 2 S (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 66,24 gam muối khan. V có giá trị là:<br />

A. 2,4640 lít B. 4,2<strong>11</strong>2 lít<br />

C. 4,7488 lít D. 3,09<strong>12</strong> lít<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho hỗn hợp bột X gồm Al, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 (có cùng số mol). Đem nung 41,9 gam hỗn hợp X<br />

trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư<br />

thu được V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:<br />

A. 5,6 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. <strong>11</strong>,2 lít<br />

Câu <strong>11</strong>: Để sản xuất được 16,9 tấn oleum H 2 SO 4 .3SO 3 phải dùng m tấn quặng pirit sắt chứa <strong>10</strong>% tạp chất<br />

trơ, hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của m là:<br />

A. 16,67 tấn B. 8,64 tấn C. 14,33 tấn D. <strong>12</strong> tấn<br />

Câu <strong>12</strong>: Hấp thụ m gam SO 3 vào <strong>10</strong>0 gam dung dịch H 2 SO 4 96,4% thu được một <strong>loại</strong> oleum có phần<br />

tram khối lượng SO 3 là 40,82%. Giá trị của m là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. <strong>10</strong>4 B. 80 C. 96 D. 98<br />

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam quặng pirit sắt (chứa 80% FeS 2 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ)<br />

bằng một lượng oxi dư. Lấy toàn bộ lượng SO 2 thu được cho hấp thụ hết vào <strong>10</strong>0ml dung dịch X chứa<br />

Ba(OH) 2 1,5M và NaOH 1M thì thu được 26,04 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 13,44 B. 18,99 C. 16,80 D. 21,00<br />

Câu 14: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích<br />

O 2 và 80% thể tích N 2 ) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành<br />

phần thể tích N 2 = 84,77%, SO 2 = <strong>10</strong>,6%, còn lại là O 2 . Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeS<br />

trong X là:<br />

A. 59,46% B. 42,3% C. 68,75% D. 26,83%<br />

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp gồm FeS 2 và Ag 2 S thu được một lượng khí SO 2 (đktc)<br />

phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Br 2 <strong>12</strong>% và chất rắn B. Cho B vào cốc đựng lượng dư dung dịch<br />

HCl. Số gam chất rắn không tan trong dung dịch HCl là:<br />

A. 14,35 gam B. 7,715 gam C. <strong>10</strong>,8 gam D. 5,4 gam<br />

Câu 16. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,<strong>12</strong> mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào dung dịch chứa HNO 3 vừa đủ<br />

thì thu được dung dịch X chỉ chứa hai muối sunfat và V lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Số<br />

mol HNO 3 phản ứng với khối lượng muối thu được sau phản ứng là:<br />

A. 0,8 và 43,2 gam B. 0,06 gam và 43,2 gam<br />

C. 0,<strong>12</strong> và 22,4 gam D. 0,075 và 17,92 gam<br />

Câu 17: Nung nóng 5,4 gam Al với 3,2 gam S trong môi trường không có không khí, phản ứng hoàn toàn<br />

thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được hỗn hợp khí Y.<br />

Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O 2 (đktc). V có giá trị là<br />

A. <strong>11</strong>,2 lít B. 5,6 lít C. 13,44 lít D. 2,8 lít<br />

Câu 18: Xác định khối lượng axit sunfuric có thể thu được từ 16 tấn quặng có chứa 60% FeS 2 . Biết hiệu<br />

suất mỗi phản ứng là 95%.<br />

A. 6,772 tấn B. 7,448 tấn C. 13,444 tấn D. 14,896 tấn<br />

Câu 19: Hấp thụ hết 4,48 lít SO 2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2 CO 3 thu được 200<br />

ml dung dịch X. Mặt khác, <strong>10</strong>0 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 39,4 gam<br />

kết tủa. Nếu thay SO 2 bằng CO 2 , K 2 SO 3 bằng K 2 CO 3 ta được 200 ml dung dịch Y. Lấy 200 ml dung dịch<br />

Y cho từ từ vào 600 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 5,376 lít khí (đktc). Giá trị của x là:<br />

A. 0,15 B. 0,2 C. 0,05 D. 0,1<br />

Câu 20: Cho 2,4 lít hơi SO 3 (đktc) vào nước thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A <strong>10</strong>0 ml dung<br />

dịch NaOH 3,5M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được hỗn hợp R gồm hai chất rắn. Khối<br />

lượng mỗi chất trong R là:<br />

A. 7 gam và 20,3 gam B. 8 gam và 19,3 gam<br />

C. 9 gam và 18,3 gam D. 6 gam và 21,3 gam<br />

Câu 21: Hỗn hợp X gồm SO 2 và O 2 có tỷ khối so với H 2 bằng 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho đi<br />

qua bình đựng V 2 O 5 nung nóng. Hỗn hợp thu được lội qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy có 33,19 gam kết<br />

tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO 2 là:<br />

A. 94,96% B. 40% C. 75% D. 25%<br />

Câu 22: Lấy 5,2 gam hỗn hợp FeS 2 và Cu 2 S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung<br />

dịch chỉ chứa 2 muối nitrat và <strong>12</strong>,208 lít hỗn hợp NO 2 và SO 2 (đktc). Xác định % về khối lượng của FeS 2<br />

trong hỗn hợp ban đầu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 93,23% B. 71,53% C. 69.23% D. 81,39%<br />

Câu 23: Oxi hóa 28,8 g Mg bằng V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm O 2 và O 3 có tỉ khối hơi đối với H 2 là 20<br />

thu được m gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng một lượng vừa đủ dung<br />

dịch hỗn hợp HCl chứa (m + 90,6) gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là<br />

A. 6,272 lít B. 1,344 lít C. 5,376 lít D. 2,688 lít<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 6/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24: Cho S phản ứng và vừa đủ với hỗn hợp chứa <strong>11</strong>,2 gam Fe; 26 gam Zn và 31,05 gam Pb. Chất rắn<br />

sau phảu ứng đem hào tan trong dung dịch HCl dư thu được khí X. X phản ứng vừa hết với V lít dung<br />

dịch CuSO4 <strong>10</strong>% (d = 1,1g/ml). Gái trị của V là:<br />

A. 0,973 lít B. 1,091 lít C. 0,802 lít D. 0,865 lít<br />

Câu 25: Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS 2 , FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO 3<br />

1M, sau khi kết thúc <strong>các</strong> phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác<br />

dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối<br />

đa m gam Cu. Biết trong <strong>các</strong> quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N +5 là NO. Giá trị của m là<br />

A. 5,92 B. 4,96 C. 9,76 D. 9,<strong>12</strong><br />

Câu 26: Hỗn hợp X gồm SO 2 và O 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 28. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian<br />

(có xúc tác V 2 O 5 ) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X bằng 16/13. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp<br />

SO 3 là<br />

A. 60,0% B. 50,0%. C. 62,5%. D. 75,0%.<br />

Câu 27: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh thu được hỗn hợp Y gồm FeS, Fe, S. Chia Y<br />

thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp<br />

khí (ở đktc). Cho phần 2 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3 đặc, nóng thấy thoát ra 16,464 lít khí<br />

chỉ có NO 2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là<br />

A. 14,00 B. 17,84. C. 8,92. D. 7,00.<br />

Câu 28: Cho 16,75 gam hỗn hợp X gồm FeCl 3 , CuCl 2 vào dung dịch H 2 S dư, sau khi phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn thu được 9,92 gam chất rắn (bỏ qua sự thủy phân của <strong>các</strong> ion kim <strong>loại</strong>). Từ hỗn hợp X có thể<br />

điều chế được tối đa bao nhiêu gam kim <strong>loại</strong>?<br />

A. 9,23 gam. B. 7,52 gam C. 6,97 gam. D. 5,07 gam.<br />

Câu 29: Hỗn hợp X gồm (O 2 và O 3 ) có tỷ khối so với H 2 bằng <strong>11</strong>,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần<br />

phải dùng V lít X ở đktc. Gái trị của V là (biết phản ứng đốt cháy chỉ tạo thành CO 2 và H 2 O)<br />

A. 13,44 B. <strong>11</strong>,2 C. 8,92 D. 6,72<br />

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS 2 bằng một lượng O 2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào<br />

1 lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y<br />

vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 23,2 B. 24. C. <strong>12</strong>,6. D. 18<br />

Câu 31: Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO 3 và c mol FeS 2 . Cho X vào bình dung tích không đổi<br />

chứa không khí (dư), nung đến khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp<br />

suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là<br />

A. a = b + c. B. 4a + 4c = 3b<br />

C. b = c + a. D. a + c = 2b.<br />

Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS 2 và 0,09 mol Cu 2 FeS 2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch<br />

HNO 3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2 . Thêm BaCl 2 dư vào dung dịch X thu<br />

được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí<br />

đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. <strong>11</strong>2,84 và 157,44 B. <strong>11</strong>1,84 và 157,44<br />

C. <strong>11</strong>1,84 và 167,44 D. <strong>11</strong>2,84 và 167,44<br />

Câu 33: Cho m gam dung dịch H 2 SO 4 nồng độ C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp hai kim <strong>loại</strong> kali<br />

và magie (dùng dư), thấy khối lượng khí hiđro bay ra là 0,05m gam. Giá trị của C là:<br />

A. 19,73% B. 15,80% C.17,93% D. 18,25%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Ag 2 S với số mol bằng nhau thu được 3,696 lít SO 2<br />

(đktc) và chất rắn B. Cho B tác dụng với H 2 SO 4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m gam<br />

chất rắn không tan. Giá trị của m là:<br />

A. <strong>11</strong>,88 gam B. 13,64 gam C. 17,16 gam D. 8,91 gam<br />

Câu 35: Thêm từ từ <strong>10</strong>0g dd H 2 SO 4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch X. Phải thêm<br />

vào 1 lít dung dịch X bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1,5M để thu được dung dịch có pH = 13?<br />

A. 1,24 lít B. 1,50 lít C. 1,14 lít D. 3,00M.<br />

Câu 36: Khối lượng oleum chứa 71% SO 3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào <strong>10</strong>0 gam dung dịch<br />

H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO 3 về khối lượng là:<br />

A. 3<strong>12</strong>,56 gam B. 539,68 gam<br />

C. 506,78 gam D. 496,68 gam<br />

Câu 37: Nung hỗn hợp A gồm x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu được 63,2<br />

gam hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dư thu được 6,72 lít khí<br />

SO 2 (đktc). Giá trị của X là:<br />

A. 0,4 mol. B. 0,5 mol. C. 0,6 mol. D. 0,7 mol.<br />

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Ag 2 S với những số mol bằng nhau thu được 3,36 lít<br />

SO 2 (đktc) và chất rắn B. Cho B vào cốc đựng lượng dư dung dịch axit HCl. Số gam chất rắn không tan<br />

trong axit HCl là<br />

A. 14,35 gam. B. 7,175 gam. C. <strong>10</strong>,8 gam. D. 5,4 gam.<br />

Câu 39: Hỗn hợp X gồm SO 2 và O 2 có tỉ khối so với N 2 bằng 2. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X ở đktc cho đi qua<br />

bình đựng V 2 O 5 nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ hỗn hợp Y thu được lội qua dung dịch<br />

Ba(OH) 2 dư thấy có 33,51 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO 2 thành SO 3 là:<br />

A. 60%. B. 75%. C. 95%. D. 40%<br />

Câu 40: Khi cho một lượng vừa đủ dung dịch loãng của KMnO 4 và H 2 SO 4 vào một lượng H 2 O 2 , thu<br />

được 2,24 lít O 2 (đktc). Khối lượng của H 2 O 2 có trong dung dịch đã lấy và khối lượng của KMnO 4 đã<br />

phản ứng lần lượt là<br />

A. 6,32g và 2,04 g B. 2,04 g và 3,16 g.<br />

C. 3,4 g và 3,16 g. D. 3,4 g và 6,32 g.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

1.C 2.A 3.C 4.D 5.C 6.A 7.D 8.A 9.D <strong>10</strong>.B<br />

<strong>11</strong>.A <strong>12</strong>.A 13.C 14.A 15.C 16.A 17.B 18.C 19.D 20.D<br />

21.B 22.A 23.C 24.A 25.A 26.D 27.B 28.B 29.C 30.D<br />

31.C 32.B 33.B 34.A 35.B 36.C 37.C 38.C 39.A 40.D<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

n 1,5mol,n 0,5mol<br />

HNO3<br />

S<br />

S 6HNO H SO 6NO 2H O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong dung dịch X:<br />

H<br />

<br />

NO<br />

3<br />

3 2 4 2 2<br />

n 1,5 0,02.6 0,02.2 1, 42mol<br />

n 1,5 0,02.6 1,38mol<br />

3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O<br />

2<br />

3 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì NO dư nên n Cu phản ứng tính theo số mol H +<br />

3<br />

1, 42.3<br />

nCu<br />

0,5325mol nCu<br />

34,08 gam<br />

8<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Lấy 1 mol hỗn hợp A.<br />

Đặt n x, n y , A có tỉ khối so với H 2 bằng 19,22<br />

O2 O3<br />

Nên 32x 48y 19,2.2<br />

2(x y)<br />

Ta có hệ:<br />

Đặt<br />

x y 1 x 0,6<br />

<br />

<br />

32x 48y 19,2.2 y 0,4<br />

CO O CO 2<br />

H2 O H2O<br />

n a, n b<br />

B<br />

CO H 2<br />

a b 0,6.2 6 30<br />

<br />

a , b <br />

28a 2b 0, 45.16 65 13<br />

n 2, 4mol<br />

Vậy n<br />

A<br />

: nB<br />

1: 2,4<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

H S 4Br 4H O H SO 8HBr<br />

2 2 2 2 4<br />

SO Br 2H O H SO 2HBr<br />

2 2 2 2 4<br />

BaCl H SO BaSO 2HCl<br />

n<br />

BaSO 4<br />

2 2 4 4<br />

0,1mol<br />

Vì H 2 S và SO 2 <strong>đề</strong>u phản ứng với Br 2 sinh ra H 2 SO 4 nên ta chỉ cần bảo toàn lưu huỳnh:<br />

n<br />

<br />

n 0,1mol V 224ml<br />

H2S SO2 BaSO4<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

n<br />

SO 2<br />

0, 45mol<br />

m 0, 225.273,6gam n 0,36mol<br />

Ba(OH) 2 Ba(OH) 2<br />

Trước tiên ta phải lập tỉ lệ<br />

n<br />

n<br />

<br />

OH<br />

SO2<br />

Tạo hai muối BaSO 3 và Ba(HSO 3 ) 2<br />

để xác định sản phẩm sau phản ứng<br />

x y 0,45 x 0,18<br />

Đặt n x, n 2<br />

y <br />

HSO3 SO <br />

<br />

3<br />

x 2y 0,72 y 0, 27<br />

BaSO 3 kết tủa nên chất tan sau phản ứng chỉ có Ba(HSO 3 ) 2 .<br />

Bảo toàn khối lượng:<br />

m<br />

dd<br />

m<br />

dd<br />

ban đầu<br />

273,6 0,27.217 0, 45.64 243,81gam<br />

0,18.299<br />

%Ba HSO3 <strong>10</strong>0% 22,07%<br />

3<br />

243,81<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

m m SO2<br />

<br />

n <br />

OH<br />

0,76.2<br />

1,6<br />

n 0,45<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SO2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6<br />

Những phản ứng tạo ra S là a, b, c, f.<br />

S 3F SF<br />

a)<br />

2 6<br />

b) SO2 Br2 2H2O 2HBr H2SO4<br />

2SO O 2SO<br />

c)<br />

2 2 3<br />

f) H2S Cl2 2H2O 2HCl H2SO4<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

0<br />

t<br />

2KCO 2KCl 3O<br />

3 2<br />

0<br />

t<br />

2H O 2H O O<br />

2 2 2 2<br />

0<br />

t<br />

(2)<br />

(1)<br />

KMnO K MnO MnO O<br />

4 2 4 2 2<br />

Lấy 1 gam mỗi chất,<br />

n O2<br />

1 3 3<br />

+ TN1: nO 2<br />

mol<br />

<strong>12</strong>2,5 2 245<br />

1 1 1<br />

+ TN2: nO 2<br />

mol<br />

66 2 132<br />

1 1 1<br />

+ TN3: nO 2<br />

mol<br />

156 2 316<br />

n n n<br />

(1) (2) (3)<br />

(3)<br />

trong <strong>các</strong> thí nghiệm:<br />

Chú ý: Nếu cùng số mol thì lượng oxi thu được nhiều nhất ở phản ứng nhiệt phân KClO 3 . Đối với phản<br />

ứng oxi hóa HCl sinh ra Cl 2 thì với KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , MnO 2 , KClO 3 nếu cùng số mol, KClO 3 và K 2 Cr 2 O 7<br />

sinh ra nhiều Cl 2 nhất; nếu cùng khối lượng, KClO 3 sinh ra nhiều Cl 2 nhất.<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Khi cho SO 2 và SO 3 phản ứng với NaOH:<br />

Đặt<br />

n<br />

n x,n y<br />

honhop<br />

Ta có hệ:<br />

SO2 SO3<br />

0,4mol<br />

x y 0, 4<br />

<br />

<strong>12</strong>6x 142y 52<br />

SO NaOH Na SO<br />

2 2 4<br />

SO NaOH Na SO<br />

3 2 4<br />

. Giải ra ta được:<br />

Vậy %SO 2 trong hỗn hợp là: 0,3 75%<br />

0, 4 <br />

%SO <strong>10</strong>0% 75% 25%<br />

3<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

x 0,3<br />

<br />

y 0,1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nO<br />

5<br />

2<br />

d<br />

X<br />

/ H2<br />

19<br />

, sử dụng sơ đồ đường chéo <br />

n 3<br />

Cho<br />

n 5mol,n 3mol<br />

Y<br />

O2 O3<br />

n 8mol n 3,75mol<br />

x<br />

O3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>10</strong>/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau phản ứng chỉ thu được CO 2 và H 2 O<br />

O 2 và O 3 hết.<br />

Đặt<br />

n x,n y<br />

CO2 H2O<br />

Bảo toàn Oxi: 2 x + y = 5.2 + 3.3<br />

VCO<br />

1,3 x x 6,5<br />

2<br />

<br />

V 1, 2 y y 6<br />

H2O<br />

m 6,5.44 6.18 5.32 3.48 90<br />

d<br />

x<br />

90<br />

H 3,75.2<br />

<br />

X<br />

<br />

2<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

<strong>12</strong><br />

gam<br />

Với dạng toán này ta chỉ cần bảo toàn electron mà không cần xác định kim <strong>loại</strong> M.<br />

m<br />

m 92 g<br />

2 muoi<br />

= 66,24 - 13,248 = 52,9<br />

SO 4<br />

n<br />

2<br />

SO 4<br />

0,552mol<br />

Ta có <strong>các</strong> bán phản ứng sau:<br />

M ne M SO 8e H S<br />

n 2<br />

4 2<br />

Muối thu được có dạng M 2 (SO 4 ) n . Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn electron:<br />

0,552.2<br />

2n 2 8n<br />

SO H<br />

4<br />

2S<br />

nH2S<br />

0,138mol<br />

8<br />

V 0,138.22,4 3,09<strong>12</strong>lit<br />

H2S<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án B<br />

Vì Al, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 có cùng số mol nên<br />

n n n 0,1mol<br />

Al Fe2O3 Fe3O4<br />

Ý nung hỗn hợp trong điều kiện không có không khí chỉ dùng để đánh lạc hướng. <strong>Bài</strong> này ta chỉ cần sử<br />

dụng phương pháp bảo toàn electron.<br />

(0,1.3<br />

0,1)<br />

2nSO 3n<br />

2 Al<br />

nFe3O n<br />

4 SO<br />

0,2mol<br />

2<br />

2<br />

V 0, 2.22, 4 4, 48lit<br />

SO2<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án A<br />

Để đơn giản về tính toán thì ta xem đơn vị tấn như gam. Ta có: n<br />

oleum<br />

0,05mol<br />

2FeS<br />

H SO .3SO<br />

2 2 4 3<br />

Bảo toàn lưu huỳnh n<br />

FeS 2<br />

Vì có hiệu suất phản ứng nên<br />

n FeS2<br />

cần<br />

0,1mol<br />

0,1<br />

0,<strong>12</strong>5mol mFeS 2<br />

15gam<br />

0,8<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Quặng này chứa <strong>10</strong>% tạp chất trơ tức FeS 2 chiếm 90%.<br />

Vậy khối lượng quặng pirit sắt cần:<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án A<br />

15<br />

m 16,67<br />

0,9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>11</strong>/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đặt<br />

n x,n 0, 2mol<br />

SO3 H2O<br />

Khi cho SO 3 vào dung dịch H 2 SO 4 :<br />

SO H O H SO<br />

3 2 2 4<br />

SO 80(x 0,2)<br />

%<br />

3<br />

0,4082 x 1, 2mol<br />

oleum<br />

<strong>10</strong>0 80x<br />

x = 96 gam<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

n 0, 4mol,n 0,<strong>12</strong>mol n 0,15mol<br />

Vì<br />

<br />

OH<br />

n n <br />

BaSO3<br />

2<br />

Ba<br />

BaSO 3<br />

2<br />

Ba<br />

nên chỉ có hai trường hợp là SO 2 thiếu hoặc phản ứng tạo hai muối. Đề bài yêu cầu tìm<br />

giá trị lớn nhất của m nên khi cho SO 2 vào dung dịch X sẽ tạo hai muối<br />

n n n 0,28mol n 0,14 mol<br />

SO<br />

<br />

2 OH <br />

FeS2<br />

0,14.<strong>12</strong>0<br />

m 21gam<br />

0,8<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

7<br />

2FeS O2 Fe2O3 2SO2<br />

2<br />

<strong>11</strong><br />

2FeS O Fe O 4SO<br />

2<br />

Đặt<br />

2 2 2 3 2<br />

n x,n y<br />

FeS FeS 2<br />

Lấy 1 mol O 2 n<br />

%V N2<br />

lúc sau<br />

N 2<br />

4mol<br />

4<br />

84,77% nSO 2<br />

0,<strong>10</strong>6 0,5<br />

0,8477<br />

1657<br />

%VO<br />

4,63% n<br />

2 O<br />

<br />

2<br />

2<strong>12</strong>0<br />

Ta có hệ:<br />

x 2y 0,5<br />

<br />

x 0, 25<br />

7x <strong>11</strong>y 1657 <br />

y 0,<strong>12</strong>5<br />

4 4 2<strong>12</strong>0<br />

0,25.88<br />

%mFeS<br />

<strong>10</strong>0% 59,46%<br />

0, 25.88 0,<strong>12</strong>5.<strong>12</strong>0<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

SO Br 2H O 2HBr H SO<br />

2 2 2 2 4<br />

n n 0,15mol<br />

SO2 Br2<br />

Đặt<br />

n x, n y<br />

Ta có hệ:<br />

FeS 2 Ag 2 S<br />

<strong>12</strong>0x 248y 18, 4 x 0,05<br />

<br />

<br />

2x y 0,15 y 0,05<br />

B gồm Fe 2 O 3 và Ag. Chất rắn không tan là Ag.<br />

n 2n 2.0,05 0,1mol m <strong>10</strong>,8gam<br />

Ag Ag2S Ag<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

HSO 3<br />

và SO 2<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n 0,0<strong>12</strong>mol,n 0,024 a,n 2a<br />

2 2 2<br />

Fe SO4<br />

Cu<br />

Bảo toàn electron: 0,0<strong>12</strong>.3 4a 2 (0,024 a)<br />

2a 0,0<strong>12</strong> a 0,06mol<br />

+ Tổng quát: FeS Cu S phản ứng với HNO 3 vừa đủ thu được hỗn hợp chỉ gồm hai muối sunfat:<br />

Đặt<br />

FeS2 Cu2S<br />

2 2<br />

n a,n b<br />

Bảo toàn điện tích ta được: 3a 4b 2.(2a b) a 2b<br />

Để tính nhanh <strong>các</strong> bài toán dạng này ta nên nhớ luôn:<br />

n<br />

n<br />

FeS2<br />

Cu2S<br />

2<br />

Áp dụng vào bài toán này ta sẽ có ngay<br />

Sử dụng phương pháp quy đổi:<br />

FeS Fe 2S<br />

2<br />

3<br />

Fe Fe 3e<br />

<br />

<br />

6<br />

S S 6e<br />

<br />

<br />

Bảo toàn electron:<br />

NO<br />

n<br />

Cu2S<br />

n<br />

<br />

2<br />

FeS2<br />

Cu S 2Cu S<br />

2<br />

2<br />

Cu Cu 2e<br />

0,06mol<br />

3n 3.0,<strong>12</strong> 6.(0,<strong>12</strong>.2 0,06) 2.2.0,06 n 0,8<br />

Vì dung dịch sau phản ứng chỉ chứa hai muối sunfat nên<br />

NO<br />

n n 0,8mol<br />

<br />

H NO 3<br />

+ Trong bài toán này n n mà không bằng 4n là do có phản ứng:<br />

H NO 3<br />

<br />

2FeS <strong>10</strong>HNO Fe SO H SO NO 4H O<br />

2 3 2 4 3 2 4 2<br />

0,<strong>12</strong><br />

mmuoi<br />

mFe2 SO4 <br />

mCuSO<br />

400 0,06.2.160<br />

3<br />

4<br />

2<br />

43, 2(gam)<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

n 0,2mol,n 0,1mol<br />

Al<br />

Vì Al dư nên:<br />

S<br />

<br />

t<br />

2Al 3S Al S<br />

<br />

2 3<br />

Al S 3HCl 2AlCl 3H S<br />

2 3 3 2<br />

3<br />

Al 3HCl AlCl3 H2<br />

2<br />

Có thể tính toán dựa vào phương trình phản ứng hoặc bảo toàn lưu huỳnh:<br />

n 0,1mol;n 0,2mol<br />

H2S<br />

H2<br />

1<br />

2H2S 3O2 2SO2 2H2O<br />

H2 O2 H2O<br />

2<br />

n O2<br />

phản ứng<br />

3 1<br />

n n<br />

2 2<br />

H2S<br />

H2<br />

3 1<br />

0,1 0, 2 0, 25mol Vo 2<br />

0, 25.22,4 5,6<br />

2 2<br />

H<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lít<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 13/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Quy trình sản xuất H 2 SO 4 trong công nghiệp:<br />

Xem đơn vị tấn như gam:<br />

Vì hiệu suất mỗi phản ứng là 95%<br />

FeS2 2SO2 SO3 H2SO4<br />

16.0,6<br />

nFeS<br />

8.<strong>10</strong><br />

2<br />

<strong>12</strong>0<br />

<br />

2<br />

2<br />

nH2SO<br />

8.<strong>10</strong> .0,95.0,95.0,95.2 0,13718mol<br />

4<br />

m 0,13718.98 13,444<br />

H2SO4<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

tấn<br />

mol<br />

n 0,2 . Vì Ba(OH) 2 dư nên n 2 n 0,2mol<br />

SO 2<br />

SO3<br />

BaSO3<br />

Bảo toàn lưu huỳnh n 0, 2.2 0, 2 0,2mol<br />

K2SO3<br />

Khi cho SO 2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và K 2 SO 3 có hai trường hợp xảy ra:<br />

+ TH1: X gồm KOH dư và K 2 SO 3 .<br />

n 0,3mol,n 0,24mol,n 0,24mol<br />

H<br />

CO2 K2CO3<br />

Khi cho Y vào HCl sinh ra CO 2 và<br />

+ TH2: X gồm KHSO 3 và K 2 SO 3<br />

n 2<br />

HCO 3<br />

SO 3<br />

Đặt phản ứng là a, n phản ứng là b<br />

Ta có hệ:<br />

Đặt<br />

a b 0, 24 a 018<br />

<br />

a 2b 0,3 b 0,06<br />

<br />

<br />

x a<br />

n x<br />

<br />

3 x 0,3<br />

<br />

n y y 0,1<br />

x y 0,4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

KHSO3<br />

<br />

y b<br />

<br />

K2SO<br />

<br />

3 <br />

<br />

Bảo toàn điện tích: n n n 2<br />

n 0,3mol n <strong>loại</strong><br />

H<br />

<br />

K HSO3 SO3<br />

x 0,2.2 0,3 0,1.2 x 0,1<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Cho SO 3 vào nước sẽ thu được H 2 SO 4<br />

n n 0,1mol, n 0,35mol<br />

SO3 H2SO4<br />

NaOH<br />

K2CO3<br />

n <br />

H<br />

Vì n 0, 4mol, 1,14<br />

nên phản ứng tạo hai muối NaHSO 4 và Na 2 SO 4 .<br />

H<br />

n<br />

Đặt<br />

<br />

OH<br />

n x,n y<br />

NaHSO4 Na2SO4<br />

Bảo toàn nguyên tố Natri và lưu huỳnh ta có hệ:<br />

x y 0,2 x 0,05<br />

<br />

<br />

x 2y 0,35 y 0,15<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m 21,3gam,m 6gam<br />

Na2SO4 NaHSO4<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nSO<br />

a<br />

a b 0,2<br />

2 <br />

a 0,15<br />

Gọi có 64a<br />

32b .<br />

<br />

nO<br />

b<br />

28.2 b 0,05<br />

2 <br />

<br />

0,2<br />

Có<br />

Gọi<br />

Có<br />

<br />

V2O 5 ,t C<br />

2<br />

O <br />

2<br />

SO3<br />

2SO 2<br />

n<br />

O2phanung<br />

x<br />

thì<br />

m m m<br />

<br />

BaSO3 BaSO4<br />

n 2x;n 0,15 2x<br />

SO3 SO2<br />

Nên 217(0,15 2x) 233.2x 33,19 x 0,02<br />

n<br />

O<br />

phn øng<br />

2<br />

Vậy H <br />

n ban ®Çu<br />

O2<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Gọi<br />

Nên<br />

Vậy<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

FeS2<br />

Cu2S<br />

a<br />

b<br />

có<br />

.<strong>10</strong>0 % = 40 %<br />

<strong>12</strong>0a 160b 5, 2<br />

<br />

nSO<br />

2a b<br />

2<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

<strong>11</strong>a 8b( bao toàn e )<br />

2<br />

<strong>12</strong>0a 160b 5,2 a 0,0404<br />

<br />

<br />

13a 9b 0,545 b 0,0022<br />

0,0404.<strong>12</strong>0<br />

%mFeS 2<br />

<strong>10</strong>0% 93, 23%<br />

5, 2<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Gọi<br />

Có<br />

n<br />

H<br />

HCl<br />

2a thì n<br />

H2SO4<br />

a<br />

n n 2n 4a 2n 2, 4<br />

a 0,6<br />

Có<br />

HCl H2SO4<br />

Mg ban dau<br />

m m m m<br />

muoi kimloai <br />

Cl SO4<br />

2 <br />

28,8 35,5.1,2 96.0,6 m 90.6<br />

38, 4 28,8<br />

m 38,4 nO(x)<br />

0,6<br />

16<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

O2<br />

O3<br />

a<br />

b<br />

có<br />

32a<br />

48b<br />

20.2 a 0,<strong>12</strong><br />

a b <br />

b 0,<strong>12</strong><br />

2a 3b 0,6 <br />

<br />

V 22,4(0,<strong>12</strong> 0,<strong>12</strong>) 5,376(lit)<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Fe<br />

FeS<br />

<br />

FeCl<br />

<br />

Pb<br />

PbS<br />

<br />

<br />

S<br />

HCldu<br />

<br />

2<br />

Zn ZnS PbS H2S<br />

ZnCl2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n n n n 0,6 V 873ml<br />

CuSO4 H2S Fe Zn<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Coi hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol Cu và S.<br />

Có<br />

n n 0,02<br />

S BaSO 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có<br />

56a 64b 0,02.32 2,72 a 0,02<br />

<br />

<br />

3a 2b 6.0,02 3.0,07 b 0,015<br />

4H NO 3e NO 2H O<br />

<br />

Mà<br />

3 2<br />

Nên<br />

nHNO3du<br />

0,5 0,07.4 0,22<br />

Do đó Y có hòa tan tối đa<br />

3<br />

nCu 0,5n 3<br />

n<br />

Fe HNO 3<br />

du 0,0925 m 5,92<br />

8<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Chọn 1 mol hỗn hợp X ban đầu thì<br />

m m 28.2 56<br />

X<br />

Y<br />

Theo quy tắc đường chéo hoặc giải hệ ta dễ dàng xác định được trong X có n 0,75 và n 0, 25<br />

Xét cân bằng<br />

Mol ban đầu 0,75 0,25<br />

<br />

V2O 5 ,t C<br />

2<br />

O <br />

2<br />

SO3<br />

2SO 2<br />

Mol phản ứng 2x x 2x<br />

Mol cân bằng (0,75 – 2x) (0,25 – x)<br />

56<br />

n<br />

sau phan ung<br />

1 x 0,8<strong>12</strong>5<br />

16.56<br />

13<br />

x<br />

x 0,1875 H <strong>10</strong>0% 75%<br />

0,25<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Ở mỗi phần có<br />

FeS Fe H2S H2<br />

2x<br />

n n n n 0,<strong>12</strong>5<br />

Coi mỗi phần Y chỉ gồm Fe và S thì nFe<br />

0,<strong>12</strong>5<br />

Theo định luật bảo toàn mol electron có:<br />

Vậy<br />

3n 6n n n 0,06<br />

Fe S NO2<br />

S<br />

m = 2(0,<strong>12</strong>5.56 + 0,06.32 ) = 17,84 (gam)<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Có<br />

Gọi<br />

2FeCl3 H2S 2FeCl2<br />

2HCl S <br />

<br />

CuCl2 H2S CuS 2HCl<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

Do đó<br />

FeCl2<br />

CuCl2<br />

a<br />

b<br />

có<br />

a 0,02 và b 0,1<br />

m m m 7,52<br />

kim loai Fe Cu<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

CH4<br />

C2H6<br />

a<br />

b<br />

Có: CH4 4O CO2 2H2O<br />

162,5a 135b 16,75<br />

<br />

16a 96b 9,92<br />

(gam)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a b 0, 2<br />

<br />

a 0,1<br />

có 16a 30b <br />

<br />

<strong>11</strong>,5.2 b 0,1<br />

0, 2<br />

SO 2<br />

O 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C2H6 7O 2CO2 3H2O<br />

nO<br />

4a 7b 1,1<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

O2<br />

O3<br />

a<br />

b<br />

có<br />

2a 3b 1,1<br />

<br />

a 0,1<br />

32a<br />

48b <br />

22.2 b 0,3<br />

a b<br />

V 22,4(0,1 0,3) 8,96(lit)<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

o<br />

t<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2 3<br />

<br />

2<br />

4FeS <strong>11</strong>O 2Fe O 8SO<br />

Gọi n x thì n 2x;n 0,15 ;<br />

FeS 2<br />

n 0,1;n 0,1<br />

KOH BaSO 3<br />

SO2 Ba(OH) 2<br />

Vì cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa nên trong Y có nKHSO<br />

0,1;n<br />

BaHSO<br />

<br />

0,05<br />

n 2x n 2n n<br />

SO2 BaSO3 Ba HSO3 KHSO<br />

2<br />

3<br />

x 0,15 m 18<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

4Fe 3O 2Fe O<br />

a 0,75a<br />

2 2 3<br />

4FeCO O 2Fe O 4CO<br />

3 2 2 3 2<br />

b 0,25b b<br />

4FeS <strong>11</strong>O 2Fe O 8SO<br />

2 2 2 3 2<br />

c 2,75c 2c<br />

<br />

<br />

3 3 2<br />

Áp suất sau bằng áp suất trước phản ứng nên số mol khí phản ứng bằng số mol khí tạo thành:<br />

0,75a 0, 25b 2,75c b 2c b a c<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

0,15molCuFeS<br />

A <br />

0,09molCu FeS<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

BaCl2du<br />

<br />

Ba(OH) 2 du<br />

<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

0, 24molFe<br />

<br />

0,33molCu<br />

0, 48molSO<br />

3<br />

2 HNO3<br />

2<br />

2 2 2<br />

4<br />

0, 48molBaSO<br />

Fe(OH)<br />

<br />

Cu(OH)<br />

<br />

BaSO<br />

4<br />

3 0 2 3<br />

t<br />

2<br />

<br />

Fe O : 0,<strong>12</strong>mol<br />

<br />

<br />

CuO : 0,33mol<br />

<br />

BaSO : 0,48mol<br />

4 4<br />

Chọn m = <strong>10</strong>0 (gam). Vì kim <strong>loại</strong> dùng dư nên sau khi axit hết, K tác dụng với nước cũng sinh H 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Có<br />

<strong>10</strong>0C <strong>10</strong>0 <strong>10</strong>0C<br />

n<br />

H2SO<br />

,n<br />

4 H2O<br />

<br />

98 18<br />

1<br />

n n n<br />

2<br />

H2 H2SO4 H2O<br />

Hay <strong>10</strong>0C 50 <br />

50C 0,05.<strong>10</strong>0 C 0,158 15,8%<br />

98 18 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

FeS 2<br />

: amol<br />

<br />

O 2 ,t Fe2O 3<br />

: 0,5amol<br />

0,165molSO<br />

Ag S: amol Ag : 2amol<br />

2<br />

Do đó<br />

nSO 2<br />

2a a 0,165 a 0,055<br />

m m <strong>11</strong>,88(gam)<br />

khong tan<br />

Ag<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

<br />

Dung dịch có pH = 13 có <br />

OH <br />

0,1<br />

Gọi<br />

V<br />

ddNaOH<br />

x . Ta có: n 2n 2<br />

H<br />

H2SO4<br />

1,5x 2<br />

nOHdu n<br />

NaOH<br />

n 1,5x 2 0,1<br />

H<br />

1<br />

x<br />

x 1,5(lit)<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Gọi khối lượng của oleum 71% SO 3 về khối lượng cần dùng là m. Khi đó trong m gam này chứa:<br />

Trong <strong>10</strong>0 gam dung dịch H 2 SO 4 60% có<br />

SO H O H SO<br />

3 2 2 4<br />

Do đó sau khi hòa tan thì:<br />

n 8,875.<strong>10</strong> m;m 0, 29m<br />

3<br />

SO3 H2SO4<br />

m 60;n 20 / 9<br />

H2SO4 H2O<br />

m oleum<br />

m <strong>10</strong>0<br />

<br />

3<br />

20 1600<br />

mSO<br />

80 8,875.<strong>10</strong> m 0,71m<br />

3 <br />

<br />

<br />

9 <br />

9<br />

1600<br />

0,71m <br />

9 <strong>10</strong>0% 30% m 506,78(gam)<br />

m <strong>10</strong>0<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

H S 2FeC 2FeC S 2HCl<br />

2 3 2<br />

1<br />

nS<br />

nFeC<br />

0,05(mol)<br />

3<br />

2<br />

Chú ý: Không tồn tại muối sunfua của Al và Fe(III). H 2 S không phản ứng với AlCl 3 nhưng nếu<br />

3<br />

2<br />

2Al 3S 6H2O 2Al(OH)<br />

3<br />

3H2S<br />

Có sự khác nhau này do Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh còn Al 3+ tính oxi hóa yếu<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Có<br />

FeS : amol<br />

<br />

Ag S: amol<br />

2<br />

Do đó<br />

Fe O : 0,5amol<br />

0,15molSO<br />

Ag : 2amol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

2 O 2 ,t<br />

2 3<br />

2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n 2a a 0,15 a 0,05<br />

SO 2<br />

m m <strong>10</strong>,8(gam)<br />

khong tan<br />

Ag<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 18/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi<br />

Có:<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

SO2<br />

O2<br />

a<br />

b<br />

a b 0,2<br />

<br />

a 0,15<br />

có 64a<br />

32b <br />

<br />

2.28 b 0,05<br />

0,2<br />

Mol trước phản ứng 0,15 0,05<br />

V2O 5 ,t C<br />

2<br />

<br />

<br />

2 3<br />

2SO O 2SO<br />

Mol phản ứng 2x x 2x<br />

Mol cân bằng (0,15 – 2x) (0,05 – x) 2x<br />

Do đó<br />

m m m 233.2x 217(0,15 2x) 33,51<br />

<br />

x 0,03<br />

Vậy<br />

BaSO4 BaSO3<br />

0,03<br />

H <strong>10</strong>0% 60%<br />

0,05<br />

Câu 40: Đáp án D.<br />

5H O 2KMnO 3H SO K SO 2MnSO 5O 8H O<br />

2 2 4 2 4 2 4 4 2 2<br />

0,1 0,04 0,1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 19/19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />

1. Cacbon và hợp chất của cacbon<br />

CHƯƠNG 8: CÁC NGUYÊN TỐ CACBON (C VÀ SI)<br />

Cacbon (tiếng Latinh carbo có nghĩa là “than”) đã<br />

được phát hiện từ thời tiền sử và đã được người cổ<br />

đại biết đến, họ đã sản xuất than bằng <strong>các</strong>h đốt <strong>các</strong><br />

chất hữu cơ khi không có đủ ôxy. Ba dạng được biết<br />

đến nhiều nhất là cacbon vô định hình, graphit và<br />

kim cương.<br />

Carbon là một trong những nguyên tố quan trọng<br />

nhất trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn – ít nhất là đối với loài<br />

người trên Trái đất; phổ hợp chất phong phú của nó<br />

khiến nó là trụ cột của sự sống trên hành tinh chúng<br />

ta.<br />

1.1. Tính chất hóa học của cacbon<br />

* Tính khử<br />

- Tác dụng với oxi:<br />

o<br />

0 t 4<br />

C<br />

O<br />

CO<br />

2 2<br />

Nếu dư Cacbon thì:<br />

0<br />

0 4 t 2<br />

C<br />

CO<br />

2<br />

2CO<br />

- Tác dụng với hợp chất:<br />

2<br />

2 3<br />

<br />

0 t 2<br />

ZnO C<br />

Zn CO<br />

<br />

0 t 2<br />

SiO 2C<br />

Zn 2CO<br />

0<br />

0 t 2<br />

Fe O 3C2Fe 3CO<br />

- Tác dụng với <strong>các</strong> chất oxi hóa:<br />

0<br />

0<br />

<br />

t 4<br />

C 4HNO CO 4NO 2H O<br />

3 2 2 2<br />

<br />

t 4<br />

C 2H SO CO 2SO 2H O<br />

2 4 2<br />

2<br />

- Ở nhiệt độ cao, C tác dụng với H 2 O, xảy ra đồng thời 2 phản ứng:<br />

0<br />

0<br />

0<br />

t C<br />

0<br />

t C<br />

2<br />

C<br />

H O<br />

CO H<br />

2 2<br />

4<br />

C<br />

2H O<br />

CO 2H<br />

2 2 2<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hỗn hợp khí than ướt gồm CO; CO 2 ; H 2 và một phần <strong>các</strong> khí có trong không khí như N 2 …<br />

Chú ý: Với <strong>các</strong> Oxit của <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> mạnh như CaO; Al 2 O 3 thì C chỉ khử được ở nhiệt độ cao (lò điện)<br />

o<br />

t cao<br />

CaO C CaC CO<br />

2Al O 9C Al C 6CO<br />

* Tính oxi hóa:<br />

2 3 4 3<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Tác dụng với hidro<br />

0 0 4<br />

t ,xt<br />

<br />

2<br />

<br />

C<br />

4<br />

C 2H H<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0 t 4<br />

- Tác dụng với kim <strong>loại</strong> 3C<br />

4Al Al C3<br />

(nhôm cacbua)<br />

Chú ý:<br />

0<br />

t<br />

2Ca CCa C<br />

<strong>10</strong>00 C,<br />

2C Ca lß ®iÖn<br />

CaC 2<br />

2<br />

Al C ,CaC<br />

4 3 2<br />

4<br />

(Canxi axelilua hay còn gọi là đất đèn)<br />

thủy phân được trong nước:<br />

Al C <strong>12</strong>H O 4Al(OH) 3CH<br />

4 3 2 3 4<br />

CaC 2H O Ca(OH) C H<br />

2 2 2 2 2<br />

1.2. Tính chất hóa học của cacbon mono oxit (CO)<br />

(điều chế metan trong phòng thí nghiệm)<br />

(Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm)<br />

Khí cacbon monoxide (CO), một <strong>loại</strong> khí có độc tố, được coi là kẻ giết người thầm lặng. Chỉ riêng tại Mỹ,<br />

mỗi năm khí CO gây tử vong cho khoảng 5 nghìn người. Cứ 5 người thì 3 người bị chết vì khí độc CO<br />

thoát ra từ xe ôtô, một người bị tai nạn vì hít phải CO do bếp củi hay lò than, lò sưởi còn một trong 5<br />

người chết vì CO nhưng không rõ nguyên nhân. Ở VN, <strong>các</strong> trường hợp ngộ độc khí CO do sử dụng bếp<br />

than để đun nấu và sưởi ấm cũng không hiếm.<br />

Khí CO xuất hiện khi sử dụng gas, <strong>các</strong> vật liệu như than đá, than củi, củi, rơm rạ để làm chất đốt, lò sưởi,<br />

<strong>các</strong> <strong>loại</strong> động cơ máy nổ như ô tô, xe máy… CO là sản phẩm của quá trình đốt cháy không hoàn toàn <strong>các</strong><br />

hợp chất hữu cơ, là phản ứng đốt cháy của carbon trong điều kiện thiếu ôxi sinh ra CO.<br />

* Tính chất hóa học đặc trưng của CO là tính khử<br />

- Tác dụng với O 2 ở nhiệt độ cao<br />

0<br />

2 t 4<br />

2CO O 2CO<br />

2 2<br />

- CO có khả năng khử được <strong>các</strong> oxit kim <strong>loại</strong> đứng sau Al trong dãy điện hóa<br />

Chú ý: CO khử theo từng nấc<br />

<br />

CO CO CO<br />

2 3 o<br />

t 3 4 o<br />

t<br />

o<br />

t<br />

o<br />

2 t 4<br />

CO CuOCO Cu<br />

o<br />

2 t 4<br />

3CO Fe O 3CO 2Fe<br />

F e O Fe O FeO F e<br />

2<br />

2 3 2<br />

<br />

Vì vậy nếu khi cho CO khử Fe 2 O 3 mà CO thiếu thì ta sẽ thu được hỗn hợp <strong>các</strong> oxit và kim <strong>loại</strong> sắt.<br />

* Điều chế:<br />

- Trong phòng thí nghiệm:<br />

H o<br />

2 SO 4 (®Æc),t<br />

HCOOH CO H O<br />

- Trong công nghiệp: Khí CO được điều chế theo hai phương pháp<br />

* Khí than ướt (chứa 44% CO)<br />

* Khí lò gas (chứa 25% CO)<br />

<strong>10</strong>50C<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

C H O<br />

CO H<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

<br />

t<br />

C O CO<br />

2 2<br />

<br />

t<br />

CO C 2CO<br />

1.3. Tính chất hóa học của cacbon đioxit (CO 2 )<br />

* CO 2 là oxit axit tan ít trong nước thành axit yếu hai nấc là axit cacbonic:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 2/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CO H O H CO<br />

2 2 2 3<br />

* CO 2 là oxit axit tác dụng với oxit bazơ và bazơ<br />

Nếu CO 2 dư thì ta có phản ứng: CO CaCO H O Ca HCO<br />

<br />

* CO 2 tác dụng với chất khử mạnh:<br />

2 3 2 3 2<br />

CO2<br />

Mg MgO C<br />

* Phản ứng điều chế đạm urê: <br />

2NH CO NH CO H O<br />

3 2 2 2<br />

2<br />

Chú ý: Không sử dụng khí CO 2 để dập tắt <strong>các</strong> đám cháy Mg; K; Al,…<br />

2<br />

1.4. Axit cacbonic (H 2 CO 3 ), muối cacbonat ( ) và hidrocacbonat ( HCO )<br />

2<br />

Muối cacbonat ( CO ):<br />

3<br />

CO 3<br />

3<br />

- Tất cả <strong>các</strong> muối cacbonat <strong>đề</strong>u không tan, trừ muối cacbonat của <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> kiềm, muối cacbonat của<br />

kim <strong>loại</strong> kiềm thổ tan được trong nước chứa CO 2<br />

CaCO CO H O Ca HCO<br />

<br />

3 2 2 3 2<br />

-<br />

2<br />

CO 3<br />

bị thủy phân tạo môi trường kiềm vì vậy nó phản ứng được với axit<br />

2 <br />

CO HOH HCO OH<br />

3 3<br />

HCO H O H CO OH<br />

<br />

3 2 2 3<br />

CO 2H CO H O<br />

2<br />

<br />

3 2 2<br />

- Muối cacbonat của một số kim <strong>loại</strong> không tồn tại trong dung dịch do có sự thủy phân trong dung dịch:<br />

Do đó:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Fe CO 3H O 2Fe(OH) 3CO<br />

<br />

2 3 3 2 3 2<br />

Al CO 3H O 2Al(OH) 3CO<br />

<br />

2 3 3 2 3 2<br />

2FeCl 3Na CO 3H O 2Fe(OH) 6NaCl 3CO <br />

<br />

3 2 3 2 3 2<br />

2AlCl 3Na CO 3H O 2Al(OH) 6NaCl 3CO <br />

3 2 3 2 3 2<br />

Nhiệt phân: Muối cacbonat trung hòa của kim <strong>loại</strong> kiềm rất bền với nhiệt chúng có thể nóng chảy mà<br />

không bị nhiệt phân hủy. Các muối cacbonat bị phân hủy khi đun nóng:<br />

nhiÖt ph©n<br />

Muối cacbonat Oxit CO2<br />

<br />

o<br />

t<br />

CaCO CaO CO<br />

3 2<br />

FeCO FeO CO<br />

3 2<br />

4FeCO O 2Fe O 4CO<br />

<br />

3 2 2 3 2<br />

(môi trường không có oxi)<br />

(môi trường có oxi)<br />

Chú ý: Phản ứng nhiệt phân của một số muối cacbonat như (NH 4 ) 2 CO 3 và Ag 2 CO 3 ; HgCO 3<br />

Lưu ý: H 2 CO 3 là một axit yếu rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành<br />

CO 2 và H 2 O.<br />

Muối hidrocacbonat ( HCO ):<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

- HCO 3<br />

có tính lưỡng tính vì vậy nó vừa phản ứng được với phản ứng được với bazơ<br />

2<br />

HCO OH CO H O<br />

Nhiệt phân: Khi đun nóng nhẹ,<br />

3 3 2<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

HCO H CO H O<br />

HCO <br />

3<br />

dễ bị phân hủy theo phản ứng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2HCO CO H O CO <br />

<br />

2<br />

3 3 2 2<br />

Do đó khi nhiệt phân muối hidrocacbonnat ta thu được muối cacbonat, tùy vào cation trong muối<br />

cacbonat mà muối cacbonat có thể tiếp tục bị nhiệt phân như đã trình bày ở trên.<br />

Chú ý:<br />

Trong <strong>các</strong> dạng toán về muối hidrocacbonat ta thường bắt gặp chữ cô cạn dung dịch hay đun nóng dung<br />

dịch hoặc nung nóng đến khối lượng không đổi thì chúng ta cần tỉnh táo để không bị đánh lừa:<br />

- Cô cạn dung dịch hoặc đun nóng:<br />

+ Khi cô cạn muối hidrocacbonat của kim <strong>loại</strong> kiềm ta thu được muối hidrocacbonat khan<br />

+ Khi cô cạn muối hidrocacbonat của kim <strong>loại</strong> kiềm thổ ta có phản ứng:<br />

<br />

<br />

o<br />

t<br />

M HCO MCO CO H O<br />

3 2<br />

3 2 2<br />

+ Muối amoni hidrocacbonat và muối amoni cacbonat bị phân hủy dần dần ngay ở nhiệt độ thường vậy<br />

khi đun nóng thì nó bị nhiệt phân nhanh giải phóng khí NH 3 và hí CO 2 .<br />

- Nung nóng đến khối lượng không đổi:<br />

+ Khi nung nóng đến khối lượng không đổi muối hidrocacbonat của kim <strong>loại</strong> kiềm thì ta có phản ứng:<br />

Vì vậy muối thu được là M 2 CO 3 .<br />

o<br />

t<br />

2MHCO M CO CO H O<br />

3 2 3 2 2<br />

+ Khi nung nóng đến khối lượng không đổi muối hidrocacbonnat của kim <strong>loại</strong> kiềm thổ thì ta có phản<br />

ứng: <br />

Vậy chất rắn thu được là MO.<br />

<br />

t<br />

M HCO MO 2CO H O<br />

3 2<br />

2 2<br />

Lưu ý: Khi nhiệt phân muối hidrocacbonat của <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> kiềm, ta chỉ thu được muối cacbonat tương<br />

ứng mà không thu được oxit kim <strong>loại</strong> tương ứng.<br />

2. Silic và hợp chất của silic<br />

2.1. Đơn chất Si<br />

Tính khử<br />

- Si phản ứng được với Flo ngay ở nhiệt độ thường: Si 2F2 SiF4<br />

- Khi đun nóng Si phản ứng được với clo; brom; iot; oxi và phản ứng được với cacbon; nitơ; lưu huỳnh ở<br />

nhiệt độ cao:<br />

o<br />

0 t 4<br />

Si<br />

O Si O<br />

2 2<br />

o<br />

0 t cao 4<br />

Si<br />

C Si C<br />

- Si tan trong dung dịch HF hoặc hỗn hợp HF + HNO 3<br />

0 4<br />

Si 4HF Si F 2H<br />

4 2<br />

0 4<br />

3Si18HF 4HNO 3H Si F 4NO 8H O (phương trình tham khảo)<br />

3 2 6 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Si tan dễ dàng trong dung dịch kiềm<br />

Tính oxi hóa<br />

0 4<br />

Si 2KOH H O K Si O 2H <br />

2 2 3 2<br />

- Ở nhiệt độ cao Si phản ứng được với một số kim <strong>loại</strong> như Ca; Mg; Fe…<br />

o<br />

0 t 4<br />

Si<br />

2Mg Mg Si<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 4/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Silic được điều chế bằng <strong>các</strong>h dùng chất khử mạnh như magie, nhôm, cacbon khử silic đioxit ở nhiệt độ<br />

cao:<br />

2. Hợp chất của silic<br />

Silic đioxit (SiO 2 )<br />

2<br />

o<br />

t<br />

SiO 2Mg Si 2MgO<br />

- Silic đioxit tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy:<br />

- Silic đioxit tan trong axit flohidric:<br />

t<br />

SiO 2NaOH Na SiO H O<br />

2 2 3 2<br />

SiO 4HF SiF 2H O<br />

2 4 2<br />

(từ phản ứng này người ta dùng dung dịch HF để khắc chữ và hình lên thủy tinh)<br />

Axit silixic: là axit rất yếu yếu hơn cả axit cacbonic nên dễ bị khí cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối<br />

silicat:<br />

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH<br />

Na SiO CO H O Na CO H SiO <br />

2 3 2 2 2 3 2 3<br />

Dạng 1: <strong>Bài</strong> tập về phản ứng nhiệt luyện (Xem Chương Đại cương về kim <strong>loại</strong>)<br />

Dạng 2: <strong>Bài</strong> tập về CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm (Xem chuyên <strong>đề</strong> <strong>Bài</strong> toán CO 2 , SO 2 và H 3 PO 4 tác<br />

dụng với dung dịch kiềm trong sách Chinh phục bài tập đại cương)<br />

Dạng 3: Các dạng bài tập về muối cacbonat và hodrocacbonat<br />

3.1. <strong>Bài</strong> tập về muối cacbonat và hidrocacbonat phản ứng với dung dịch axit<br />

2<br />

Cho từ từ dung dịch chứa ion CO vào dung dịch chứa ion H +<br />

Lượng H + trong dung dịch ban đầu rất dư, do đó chỉ xảy ra phản ứng:<br />

3<br />

CO 2H CO H O<br />

2<br />

<br />

3 2 2<br />

Khí CO 2 thoát ra ngay sau khi trộn hai dung dịch với nhau.<br />

2<br />

Dung dịch sau phản ứng có thể dư ion CO hoặc dư ion H +<br />

3<br />

2<br />

+ Nếu dung dịch sau phản ứng có dư CO , khi tác dụng với dung dịch khác có chứa Ca 2+ , Ba 2+ ,… thì<br />

sinh ra kết tủa:<br />

M CO MCO <br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

3<br />

(M: Ca, Ba,…)<br />

+ Nếu dung dịch sau phản ứng dư H + thì thường được trung hòa bởi NaOH, KOH…<br />

- Cho từ từ dung dịch chứa ion H + vào dung dịch chứa ion<br />

Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau đây:<br />

2<br />

Trước tiên xảy ra phản ứng: H CO HCO<br />

(1)<br />

3 3<br />

Khi (1) xảy ra xong mà dư H + <br />

<br />

: H HCO CO H O (2)<br />

3 2 2<br />

CO <br />

Chúng ta cần xác định được mức độ xảy ra <strong>các</strong> phản ứng (1) và (2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Khi n n : (1) xảy ra vừa đủ, chưa có khí thoát ra, dung dịch chứa HCO .<br />

2<br />

H CO 3<br />

3<br />

<br />

2<br />

HCO<br />

+ Khi n < n 2<br />

: (1) xảy ra với CO dư sau phản ứng, chứa có khí thoát ra, dung dịch chứa<br />

3<br />

H CO 3<br />

3<br />

2<br />

CO3<br />

HCO 2 H CO 3<br />

3<br />

3<br />

+ Khi n 2n (2) vừa đủ, khí thoát ra là lớn nhất, dung dịch không còn H + 2<br />

, và CO <br />

2<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Khi n > 2n<br />

: (2) có xảy ra, H + dư sau cả hai phản ứng, khí thoát ra là lớn nhất, dung dịch có H +<br />

dư.<br />

<br />

2<br />

H CO 3<br />

+ Khi n n < 2n : (1) xong, (2) xảy ra một phần, dung dịch sau phản ứng chứa HCO dư.<br />

2 < <br />

2 CO3 H CO<br />

3<br />

3<br />

HCO 2 3<br />

3<br />

Với trường hợp dung dịch sau phản ứng còn cả và CO cần chú ý sau phản ứng cho tác dụng với<br />

Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 .<br />

+ Nếu là M(OH) 2 (M: Ca, Ba) thì:<br />

HCO OH CO<br />

<br />

2<br />

3 3<br />

M CO MCO <br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

Lượng kết tủa bao gồm lượng dư ban đầu và lượng vừa được tạo ra từ phản ứng (3) tạo ra.<br />

+ Nếu MCl 2 , M(NO 3 ) 2 … (M: Ca, Ba) thì chỉ có phản ứng:<br />

M CO MCO <br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

2<br />

Lượng kết tủa chỉ do lượng CO dư tạo ra.<br />

Cho từ từ dung dịch chứa H + vào dung dịch chứa<br />

3<br />

2 <br />

3 3 2<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

(3)<br />

CO H HCO H O(1)<br />

HCO H CO H O(2)<br />

2<br />

CO và HCO <br />

3<br />

Phản ứng (1) xảy ra trước, phản ứng (1) kết thúc mới đến phản ứng (2)<br />

Phương pháp giải: Đây là dạng bài tập dễ, chúng ta chỉ cần viết 2 phương trình ion thu gọn như trên sau<br />

đó xác định số liệu theo phương trình để tìm ra đáp án. Dạng bài tập này gần giống với dạng bài tập cho<br />

từ từ dung dịch chứa ion H + vào dung dịch chứa ion<br />

HCO <br />

3<br />

3<br />

2<br />

CO . Tuy nhiên <strong>các</strong> bạn cần lưu ở dạng bài này có<br />

ban đầu, còn lại quá trình xảy ra phản ứng và phương pháp giải <strong>đề</strong>u giống với dạng trên.<br />

2<br />

Cho từ từ dung dịch chứa CO và vào dung dịch chứa H + 3<br />

HCO 3<br />

:<br />

2<br />

<br />

CO 2H CO H O (1)<br />

3 2 2<br />

HCO H CO H O(2)<br />

<br />

3 2 2<br />

Phản ứng (1) và phản ứng (2) xảy ra đồng thời<br />

Phương pháp giải:<br />

2<br />

+ Xác định tỉ lệ mol của và HCO trong dung dịch<br />

CO 3<br />

3<br />

+ Xét xem H + phản ứng dư hay hết<br />

+ Dựa vào <strong>các</strong> dữ kiện lập phương trình để tìm ra đáp án<br />

Đổ nhanh dung dịch chứa H + vào dung dịch chứa và CO hoặc ngược lại<br />

3<br />

HCO 2 3<br />

3<br />

Trường hợp này do đổ nhanh 2 dung dịch vào với nhau nên tức thời lượng H + dư không biết chất nào<br />

phản ứng trước với H + nên thể tích CO 2 tạo thành sẽ nằm trong khoảng giá trị. Để tìm khoảng giá trị này,<br />

ta xét <strong>các</strong> trường hợp như sau:<br />

+ Trường hợp 1: H + 2<br />

tác dụng với CO 3<br />

trước V<br />

2<br />

V<br />

CO 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Trường hợp 2: H + tác dụng với HCO 3<br />

trước V V V V V<br />

2 2<br />

CO 2 1 CO 2<br />

3.2. <strong>Bài</strong> tập về muối cacbonat và hidrocacbonat phản ứng với dung dịch bazơ<br />

Với bài tập về dạng này thì chúng ta chỉ lưu ý một số phương trình ion:<br />

HCO OH CO H O<br />

2<br />

3 3 2<br />

M CO MCO <br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

(M: Ca, Ba)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau đó dựa vào số liệu cụ thể xét xem chất nào hết chất nào dư.<br />

Với dạng bài này <strong>các</strong> bạn cần lưu ý nếu sau phản ứng thêm vào dung dịch M(OH) 2 (M: Ca;Ba…) thì cần<br />

HCO 2 3<br />

3<br />

xét có dư hay không. Nếu thêm vào dung dịch muối mà có ion M n+ vừa kết tủa với CO vừa kết<br />

tủa với OH - (thường gặp Mg 2+ ,…) thì phải xét lượng OH - có dư hay không.<br />

3.3. <strong>Bài</strong> tập về nhiệt phân muối cacbonat và hidrocacbonat<br />

Phương pháp giải: Ít có một dạng bài tập tổng quát nào cho phần nhiệt phân muối. Có thể là một bài toán<br />

riêng biệt cũng có thể được lồng ghép vào một số bài toán. Đối với <strong>các</strong> bài toán nhiệt về nhiệt phân muối<br />

cacbonat và hidrocacbonat ta thường vận dụng <strong>các</strong> phương pháp chủ yếu như:<br />

+ Bảo toàn khối lượng<br />

+ Bảo toàn nguyên tố<br />

+ Tăng giảm khối lượng.<br />

Lưu ý: Với dạng bài tập này người ta chủ yếu khai thác phần kiến thức lý thuyết về nhiệt phân muối<br />

cacbonat và hidrocacbonat. Vì vậy để làm tốt dạng bài tập này thì chúng ta phải nắm thật kĩ kiến thức lý<br />

thuyết về nhiệt phân.<br />

* Dạng 4: Một số dạng bài tập khác về đơn chất và hợp chất của silic<br />

Yêu cầu: Ghi nhớ và nắm vững <strong>các</strong> kiến thức lý thuyết đã trình bày ở phần I<br />

Phương pháp giải: Vận dụng một số phương pháp thường gặp như:<br />

+ Bảo toàn nguyên tố + Bảo toàn khối lượng<br />

+ Phương pháp trung bình + Phương pháp đường chéo<br />

+ Tính toán theo phương trình phản ứng<br />

C. VÍ DỤ MINH HỌA<br />

<strong>Bài</strong> 1: Cho từ từ 150 ml dung dịch Na 2 CO 3 vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Sau phản ứng thu được<br />

dung dịch X. Cho BaCl 2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 9,85 gam B. 23,3 gam C. 29,55 gam D. 33,15 gam<br />

n 0,15mol;n 0, 2;n 0,1<br />

2<br />

<br />

2<br />

CO3 H SO4<br />

Phản ứng xảy ra:<br />

Ban đầu: 0,15 0,2<br />

CO 2H CO H O<br />

2<br />

<br />

3 2 2<br />

Phản ứng: 0,1 0,2 0,1<br />

Sau phản ứng: 0,05 0 0,1<br />

Dung dịch X chứa: 0,05 mol<br />

Khi cho BaCl 2 dư vào X:<br />

2<br />

CO 2<br />

và 0,1 mol SO <br />

4<br />

3<br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

Lời giải<br />

Ba CO BaCO <br />

0,05 0,05<br />

Ba SO BaSO <br />

2<br />

2<br />

4 4<br />

0,1 0,1<br />

Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng:<br />

m 0,05.197 0,1.233 33,15<br />

(gam)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đáp án D.<br />

Nhận xét: Đây là một trong những dạng bài toán dễ giúp <strong>các</strong> bạn gỡ điểm. Nhưng do dễ nên <strong>các</strong> bạn<br />

thường chủ quan làm nhanh và quên mất lượng kết tủa BaSO 4 dẫn đến kết quả sai một <strong>các</strong>h đáng tiếc.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Bài</strong> 2: Cho từ từ dung dịch X chứa 31,3 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim <strong>loại</strong> kiềm thuộc hai chu<br />

kỳ liên tiếp nhau trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Thêm<br />

Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được 9,85 gam kết tủa. Hai kim <strong>loại</strong> kiềm là:<br />

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Li, K<br />

Gọi công thức trung bình của hai muối là: M2CO3<br />

Lời giải<br />

Cho từ từ hỗn hợp muối cacbonat nên ta có phản ứng:<br />

CO 2H CO H O<br />

2<br />

<br />

3 2 2<br />

Sau khi phản ứng với dung dịch axit, thêm Ba(OH) 2 dư vào Y thấy xuất hiện kết tủa<br />

CO <br />

2<br />

3<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

<br />

CO 2H CO H O<br />

2 <br />

3 2 2<br />

0,2 0,4<br />

Ba CO BaCO <br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

0,05 0,05 0,05<br />

Do đó n 2 0,2 0,05 0,25(mol) n<br />

Có<br />

CO 3 M2CO3<br />

<br />

n 0, 25<br />

M2CO3<br />

31,3<br />

<br />

(2M 60) <strong>12</strong>5,2 M 32,6<br />

m 31,3 <br />

0, 25<br />

M2CO3<br />

Vậy hai kim <strong>loại</strong> cần tìm là Na và K<br />

<br />

Đáp án B.<br />

H + hết và dư<br />

<strong>Bài</strong> 3: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2 CO 3 đồng thời khấy <strong>đề</strong>u, thu<br />

được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết<br />

tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là:<br />

A. V <strong>11</strong>, 2(a b)<br />

B. V 22,4(a - b)<br />

C. V 22, 4(a + b)<br />

D. V <strong>11</strong>,2(a + b)<br />

Lời giải<br />

Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa (CaCO 3 )<br />

X có chứa NaHCO 3 .<br />

Từ đó ta có <strong>các</strong> phản ứng:<br />

Vậy V = 22,4 (a – b).<br />

Na CO HCl NaHCO NaCl(1)<br />

2 3 3<br />

amol<br />

amol<br />

NaHCO HCl NaCl CO H O(2)<br />

3 2 2<br />

(b a)mol (b a)mol<br />

Đáp án B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận xét: <strong>Bài</strong> này giúp bạn nắm vững quá trình và thứ tự xảy ra phản ứng từ đó phát triển tư duy để giải<br />

<strong>các</strong> bài tập khó hơn. Tuy nhiên sẽ có một số bạn chưa hiểu được vì sao khi cho từ từ HCl vào dung dịch<br />

Na 2 CO 3 thì lại xảy ra phản ứng (1) xong rồi mới đến phản ứng (2) mà không xảy ra luôn phản ứng<br />

CO 2H CO H O<br />

2<br />

<br />

3 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

Như ta đã biết thì tính bazơ của mạnh hơn tính bazơ của HCO vì vậy khi cho từ từ dung dịch axit<br />

CO 3<br />

3<br />

vào do là cho từ từ nên lượng axit sẽ thiếu vì vậy nó sẽ ưu tiên phản ứng với<br />

HCO <br />

3<br />

.<br />

2<br />

CO <br />

3<br />

trước sau đó mới đến<br />

Qua đây thì chúng ta cũng giải thích được cho quá trình phản ứng khi cho từ từ dung dịch chứa ion H +<br />

HCO 2 3<br />

3<br />

vào dung dịch chứa ion và CO đã nêu ở <strong>các</strong> dạng bài tập.<br />

<strong>Bài</strong> 4: Dung dịch X gồm 2 muối Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 . Khi cho dung dịch X vào dung dịch Y chứa CaCl 2 ta<br />

thu được 50 gam kết tủa. Mặt khác khi thêm từ từ và khuấy <strong>đề</strong>u 0,3 lít dd H 2 SO 4 0,5M vào dung dịch X<br />

thì thu được dung dịch Y chứa 6 muối. Thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được m(gam) kết tủa A.<br />

Giá trị của m là:<br />

A. 98,5 gam B. 39,4 gam C. 133,45 gam D. 74,35 gam<br />

n 0,5 n 0,5<br />

CaCO<br />

2<br />

3 CO3<br />

n 0,3.0,5 0,15 n 0,3;n 0,15<br />

H 2<br />

2SO <br />

<br />

4<br />

H so4<br />

Lời giải<br />

2<br />

Ta có: n 2<br />

n Chỉ xảy ra phản ứng: H CO 3<br />

<br />

3<br />

và CO còn dư<br />

CO3<br />

H<br />

Vậy dung dịch Y chứa 6 muối chỉ có thể là<br />

Na CO ; K CO ;KHCO ; NaHCO ; Na SO<br />

; K SO<br />

2 3 2 3 3 3 2 4 2 4<br />

HCO 2 3<br />

2<br />

Trong Y chứa <strong>các</strong> anion: CO (a mol); HCO 2<br />

3<br />

(b mol); SO <br />

4<br />

(0,15 mol).<br />

Khi thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y ta có <strong>các</strong> phản ứng:<br />

3<br />

HCO OH CO<br />

a mol<br />

2 3 3<br />

a mol<br />

Ba CO BaCO <br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

a + b<br />

a + b<br />

Ba SO BaSO <br />

2<br />

2<br />

4 4<br />

Ta có a b n 2<br />

0,5 m 0,5.197 0,15.233 133, 45gam<br />

CO 3<br />

Đáp án C.<br />

<strong>Bài</strong> 5: Hỗn hợp X gồm 2 muối khan Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 có khối lượng là 38,2 gam. Hòa tan X vào nước ta<br />

thu được dung dịch Y. Thêm từ từ và khuấy <strong>đề</strong>u 0,2 lít dung dịch H 2 SO 4 0,5M vào dung dịch Y thì thu<br />

được dung dịch Z và không thấy có khí thoát ra. Thêm tiếp vào dung dịch Z đến dư 1 lượng ba(OH) 2 thì<br />

ta thu được m(gam) kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 82,4 gam B. 72,55 gam C. <strong>10</strong>2,1 gam D. 70,58 gam<br />

Lời giải<br />

HCO 2 3<br />

3<br />

Thoạt đầu đọc xong <strong>đề</strong> ta đã hình dung được lượng trong dung dịch Z chứa 2 anion là và CO .<br />

Vì vậy số mol kết tủa BaCO 3 sẽ chính bằng số mol của ion<br />

này là số mol<br />

2<br />

CO <br />

3<br />

là bao nhiêu?<br />

2<br />

CO ban đầu. Vấn <strong>đề</strong> đặt ra cho chúng ta lúc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đề cho hai muối nhưng chỉ cho một dữ kiện là khối lượng hỗn hợp muối cho nên chúng ta chưa thể nào<br />

tìm ra được số mol của<br />

2<br />

CO <br />

3<br />

ban đầu.<br />

Phải chăng <strong>đề</strong> ra cho thiếu dữ kiện?<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phân tích – định hướng: Với một bài tập hóa học khi giải chúng ta có cảm giác như <strong>đề</strong> sai hoặc thiếu dữ<br />

kiện thì nó thường sẽ rơi vào một trong 2 trường hợp:<br />

+ Trường hợp thứ nhất là bài tập có gì đó đặc biệt về công thức phân tử hoặc phân tử khối, số mol… và<br />

thường thì nó rơi vào <strong>các</strong> bài tập hữu cơ nhiều hơn là bài tập vô cơ.<br />

+ Trường hợp thứ 2 là ta dựa vào những dữ kiện đã cho để biện luận kết quả hoặc giới hạn đáp án để<br />

chọn đáp án phù hợp nhất. Trường hợp này thì ta thường gặp ở cả vô cơ và hữu cơ.<br />

Quay trở lại với bài tập này thì theo quan sát <strong>đề</strong> bài không có điều gì đặc biệt. Vậy có thể nó sẽ rơi vào<br />

trường hợp hai.<br />

Đề cho duy nhất dữ kiện là khối lượng hỗn hợp muối. Điều chúng ta cần là số mol của<br />

Ngoài ra, ta chắc chắn là không thể tìm ra được số mol cụ thể.<br />

2<br />

Vậy từ dữ kiện đó ta sẽ nghĩ ngay tới việc tìm khoảng giới hạn số mol CO .<br />

38, 2 38,2<br />

Từ đó ta có: n 2<br />

0,2768 n 2<br />

0,36<br />

CO3 CO3<br />

138 <strong>10</strong>6<br />

Ta có kết tủa sẽ bao gồm BaCO 3 và BaSO 4 với<br />

0,768 nBaCO<br />

0,36<br />

3<br />

<br />

<br />

nBa<br />

SO<br />

n<br />

4 H2SO<br />

0,1<br />

4<br />

Do đó: 0,2768.197 0,1.233 m 0,36.197 0,1.233 77,8296 m 94, 22<br />

Nhìn vào đáp án chỉ có A thỏa mãn giới hạn của m.<br />

3<br />

Đáp án A.<br />

CO <br />

2<br />

3<br />

ban đầu.<br />

<strong>Bài</strong> 6: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào <strong>10</strong>0ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 0,2M và<br />

NaHCO 3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO 2 là:<br />

A. 0,02 B. 0,03 C. 0,015 D. 0,01<br />

Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:<br />

Na CO HCl NaHCO NaCl(1)<br />

2 3 3<br />

0,02mol 0,02mol 0,02mol<br />

3 2 2<br />

Lời giải<br />

NaHCO HCl NaCl CO H O(2)<br />

(0,02 0,02)(0,03 0,02)<br />

Sau phản ứng (2) còn dư 0,03 mol HCO <br />

3<br />

Vậy số mol khí CO 2 được tính theo số mol HCl n 0,01<br />

CO 2<br />

Đáp án D.<br />

<strong>Bài</strong> 7: Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào <strong>10</strong>0ml dung dịch X chứa Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , NaHCO 3 (trong đó<br />

NaHCO 3 có nồng độ 1M), thu được 1,<strong>12</strong> lít CO 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho nước vôi trong dư vào dung<br />

dịch Y thu được 20 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:<br />

A. 1,25M B. 0,5M C. 1,0M D. 0,75M<br />

Gọi thể tích của dung dịch HCl là V(lít)<br />

Các phản ứng<br />

Lời giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>10</strong>/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H CO HCO (1)<br />

2 <br />

3 3<br />

0,2V 0, 2V 0, 2V<br />

HCO H CO H O<br />

<br />

<br />

3 2 2<br />

0,05mol 0,05mol 0,05mol<br />

Sau phản ứng cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thì được kết tủa<br />

Trong dung dịch Y còn chứa anion HCO H + 3<br />

phản ứng hết.<br />

Sau (1), (2) có<br />

n còn lại 0, 2V 0,05 0,1 0, 2V 0,05<br />

HCO 3<br />

Khi cho nước vôi trong vào dung dịch Y ta có phản ứng sau:<br />

HCO OH CO H O<br />

<br />

3 3 2<br />

0, 2mol 0,2mol<br />

Ca CO CaCO<br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

0,2mol 0,2mol<br />

Do đó, ta có 0,2V 0,05 0,2mol V 0,75<br />

Tổng số mol HCl là: 0,2V 0,05 0,2.0,75 0,05 0, 2mol<br />

Nồng độ của HCl:<br />

C<br />

M<br />

n 0,2<br />

1M<br />

v 0,2<br />

Đáp án C.<br />

<strong>Bài</strong> 8: Nhỏ từ từ đến hết dung dịch A chứa 0,1 mol Na 2 CO 3 và 0,3 mol NaHCO 3 vào 150 ml dung dịch B<br />

chứa H 2 SO 4 1M thu được khí CO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X thì thu<br />

được kết tủa có khối lượng là:<br />

A. 34,95 gam. B. 66,47 gam C. 74,35 gam D. 31,52 gam<br />

Lời giải<br />

n 2n 0,15.2 0,3;n 0,15<br />

H 2 và n 0,1;n 0,3<br />

<br />

H<br />

2SO<br />

<br />

4 SO4<br />

CO<br />

2 <br />

<br />

HCO<br />

3 3<br />

2<br />

Xác định tỉ lệ số mol của và HCO trong dung dịch ta có:<br />

So sánh số mol: Ta có:<br />

<br />

CO 3<br />

3<br />

n<br />

Na2CO<br />

0,1 1<br />

3<br />

<br />

n 0,3 3<br />

NaHCO3<br />

<br />

2n n 0,5 n 0,3 H + hết<br />

2 <br />

CO3 HCO3<br />

H<br />

2<br />

Khi cho từ từ A vào B nên và HCO sẽ đồng thời phản ứng với axit.<br />

CO 3<br />

3<br />

2<br />

Vì vậy giả sử nếu phản ứng hết x mol thì HCO sẽ phản ứng 1 lượng đúng bằng tỉ lệ mol trong<br />

dung dịch của 2 chất là 3x mol.<br />

CO 2H CO H O<br />

x mol<br />

CO 3<br />

3<br />

2<br />

<br />

3 2 2<br />

2xmol<br />

HCO H CO H O<br />

3x mol<br />

<br />

<br />

3 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3x mol<br />

Do H + hết nên tính theo H + ta có: 5x 0,3 x 0,6<br />

HCO 2 3<br />

CO 2 3<br />

4<br />

mol)<br />

Trong X chứa anion: (0,3 – 3.0,6 = 0,<strong>12</strong> mol), (0,1 – 0,06 = 0,04 mol) và SO (0,15<br />

Khi cho Ba(OH) 2 dư vào ta có <strong>các</strong> phản ứng:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang <strong>11</strong>/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HCO <br />

OH CO H O<br />

3<br />

0,<strong>12</strong> 0,<strong>12</strong><br />

2<br />

3 2<br />

Ba CO BaCO <br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

0,<strong>12</strong> 0,04 0,16<br />

Ba SO BaSO<br />

<br />

2<br />

2<br />

4 4<br />

0,15<br />

Vậy khối lượng kết tủa thu được là:<br />

m m 0,16.197 0,15.233 66,47(gam)<br />

BaCO3 BaSO4<br />

<strong>Bài</strong> 9: Hỗn hợp X gồm hai muối R 2 CO 3 và RHCO 3 . Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau:<br />

- Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa.<br />

- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.<br />

- Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.<br />

Giá trị của V là<br />

A. 180 B. 200. C. 1<strong>10</strong>. D. 70<br />

Lời giải<br />

Vì chia hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau nên khối lượng mỗi phần là 14,9 gam.<br />

Phần 1: Có n n n 0,18<br />

2<br />

<br />

CO3 HCO3<br />

Phần 2: n 2 n 0,04<br />

<br />

HCO 3<br />

CO3<br />

BaCO3<br />

n 0,18 0,04 0,14<br />

BaCO3<br />

Ta có 0,04(2R 60) 0,14(R 61) 14,9<br />

R 18 R là NH<br />

<br />

NH4<br />

<br />

4<br />

n 0,042 0,14 0, 22<br />

Phần 3:<br />

<br />

OH<br />

HCO OH CO H O<br />

2<br />

3 3 2<br />

0,14 0,14<br />

NH OH NH H O<br />

<br />

4 3 2<br />

0, 22 0, 22<br />

n 0,36 V 180ml<br />

Đáp án A.<br />

Nhận xét: <strong>Bài</strong> này không khó nhưng nhiều bạn sẽ dễ bị đánh lừa khi không nghĩ tới gốc R có thể phản<br />

ứng KOH do thói quen nghĩ gốc R là kim <strong>loại</strong>. Từ 2 dữ kiện phản ứng với Ba(OH) 2 và BaCl 2 ta tính được<br />

2<br />

số mol và HCO , vì không nghĩ tới gốc R phản ứng với KOH nên dường như dữ kiện khối lượng<br />

CO 3<br />

3<br />

gần như thừa và nhiều bạn lại nghĩ rằng <strong>đề</strong> bài cố tình ra để gây nhiễu cuối cùng dẫn đến kết quả sai. Do<br />

đó trong quá trình làm bài, <strong>các</strong> bạn cần quan sát, phân tích, sử dụng, khai thác tối đa <strong>các</strong> dữ kiện ta cũng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giải thích được cho quá trình phản ứng khi cho từ từ dung dịch chứa ion H + vào dung dịch chứa ion<br />

và<br />

HCO <br />

3<br />

đã nêu ở <strong>các</strong> dạng bài tập.<br />

2<br />

CO <br />

3<br />

<strong>Bài</strong> <strong>10</strong>: Có hỗn hợp A gồm 3 muối NH 4 HCO 3 , NaHCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 . Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó<br />

đến khối lượng không đổi thu được 16,2 bã rắn và hỗn hợp khí X. Nung X ở nhiệt độ 180 - 200C, dưới<br />

áp suất khoảng 200 atm. Sau một thời gian đưa về nhiệt độ ban đầu ta thu được một chất rắn duy nhất và<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

còn lại một chất khí Z có áp suất bằng<br />

Ca(HCO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu:<br />

4<br />

7<br />

áp suất của X. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của<br />

A. 33,197% B. 25,62% C. 66,39% D. 46,2%<br />

Tóm tắt:<br />

NH HCO<br />

<br />

Lời giải<br />

4 3 o<br />

o<br />

t<br />

t<br />

<br />

Na 2CO3<br />

48,8gam NaHCO3<br />

16,2gam X Z<br />

<br />

Ca HCO<br />

3 2<br />

<br />

<br />

CaO<br />

Phân tích – định hướng: Từ 2 dữ kiện khối lượng ta có thể lập được 2 phương trình. Hỗn hợp chất ban<br />

đầu gồm 3 chất. Vậy muốn giải được bài này cần thêm một phương trình nữa. Phương trình còn lại ta sẽ<br />

khai thác dữ kiện cuối cùng từ đó lập hệ ba phương trình để giải tìm ra số mol từng chất.<br />

Gọi a; b; c lần lượt là số mol của NH 4 HCO 3 , NaHCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2<br />

Ta có: 89 a + 84 b + 162 c = 48,8 ( 1 )<br />

<br />

<br />

<br />

t<br />

NH HCO NH CO H O<br />

4 3 3 2 2<br />

a mol<br />

<br />

t<br />

a mol<br />

2NaHCO Na CO CO H O<br />

3 2 3 2 2<br />

b b<br />

bmol mol mol<br />

2 2<br />

<br />

t<br />

a mol<br />

Ca HCO CaO 2CO H O<br />

3 2<br />

2 2<br />

cmol cmol 2cmol<br />

Khối lượng của hỗn hợp rắn là: 53 b + 56 c = 16,2 ( 2 )<br />

b <br />

Hỗn hợp khí X gồm NH 3 (a mol) và CO 2 a<br />

2c<br />

2 <br />

b<br />

nX<br />

2a 2c<br />

2<br />

Khi X ở nhiệt độ 180 – 200C, dưới áp suất khoảng 200 atm thì đây chính là phản ứng điều chế đạm urê<br />

nên ta có phản ứng:<br />

o<br />

t ,p<br />

<br />

2NH CO NH CO H O<br />

a<br />

3 2 2 2<br />

2<br />

a<br />

2<br />

<br />

NH 3 phản ứng với CO 2 theo tỉ lệ 1:2 lượng khí Z còn lại chính là CO 2<br />

a b<br />

n<br />

Z<br />

2c<br />

2 2<br />

Do sau phản ứng đưa về nhiệt độ ban đầu nên ta có:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b<br />

2a 2c<br />

PX<br />

nX<br />

7 2 9 3<br />

a b 6c 0<br />

P a b<br />

Z<br />

n<br />

Z<br />

4<br />

2c<br />

2 2<br />

2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 13/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ (1); (2) và (3) ta có:<br />

a 0,2<br />

<br />

b 0,2<br />

<br />

c 0,1<br />

0,1.162<br />

n<br />

3 <br />

0,1 %m<br />

Ca HCO<br />

Ca<br />

2<br />

HCO3<br />

<br />

<strong>10</strong>0% 33,197%<br />

2<br />

48,8<br />

Đáp án A.<br />

Nhận xét: Đây là một bài tập không quá khó nhưng đòi hỏi <strong>các</strong> bạn cần nắm vững kiến thức lý thuyết<br />

sách giáo khoa thì mới có thể làm được.<br />

Ngoài ra, đối với <strong>các</strong> bài hóa cho hỗn hợp nhiều chất thì chúng ta nên tóm tắt hóa <strong>đề</strong> bài bằng sơ đồ để dễ<br />

quan sát (riêng với hóa hữu cơ <strong>các</strong> bạn nên viết ra 2 kiểu công thức là công thức công tạo và công thức<br />

phân tử) định hướng được <strong>các</strong>h làm một <strong>các</strong>h nhanh nhất. Không chỉ với những dạng bài hóa nhiều chất<br />

mà với những bài khi mà đọc <strong>đề</strong> xong <strong>các</strong> bạn chưa có ý tưởng làm hoặc cảm thấy không hệ thống được<br />

hết <strong>các</strong> dữ kiện của <strong>đề</strong> thì <strong>các</strong> bạn vẫn nên tóm tắt bài hóa bằng sơ đồ như trên. Tóm tắt <strong>đề</strong> như thế có thể<br />

gây mất thời gian hơn nhưng <strong>các</strong> bạn sẽ không bị đọc sót <strong>đề</strong>, dễ quan sát, tư duy và định hướng <strong>các</strong>h giải.<br />

<strong>Bài</strong> <strong>11</strong>: Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3 và một oixt sắt Fe x O y trong không khí tới khi phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí CO 2 và 16 gam một oxit sắt duy nhất. Cho khí CO 2 hấp thụ hết vào<br />

dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Vậy công thức oxit Fe x O y là:<br />

A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Fe 2 O 3 hoặc FeO<br />

Lời giải<br />

Các oxit sắt, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi luôn tạo thành Fe 2 O 3 <br />

duy nhất là Fe 2 O 3 .<br />

Cách 1: Phương pháp đại số<br />

Đặt số mol <strong>các</strong> chất trong 18,56 gam A FeCO 3<br />

: n;FexO y<br />

: m<br />

<strong>11</strong>6n (56x 16y)m 18,56(1)<br />

o<br />

t<br />

4FeCO O 2Fe O 4CO<br />

4Fe<br />

3 2 2 3 2<br />

n 0,5n n<br />

<br />

t<br />

x y 2 2 3<br />

m<br />

O (3x 2y)O 2xFe O<br />

0,5mx<br />

Chất rắn là Fe2O 3<br />

: 0,5(n mx)mol 160.0,5(n mx) 16 n mx 0,2<br />

Từ phản ứng: Ba(OH)<br />

2<br />

CO2 BaCO3 H2O<br />

n n 0,08mol<br />

CO2 Ba(OH) 2<br />

n n 0,08 mx 0,<strong>12</strong> <br />

CO 2<br />

mx x 0.<strong>12</strong> 3<br />

<br />

my y 0.16 4<br />

thế vào (1) ta được my = 0,16<br />

Oxit sắt là Fe 3 O 4<br />

Cách 2: Phương pháp bảo toàn<br />

Đặt số mol <strong>các</strong> chất trong 18,56 gam A FeCO 3<br />

: n;FexO y<br />

: m<br />

<strong>11</strong>6n (56x 16y)m 18,56<br />

(1)<br />

Bảo toàn số mol nguyên tử C và Fe:<br />

n n 0,08 n 0,08<br />

FeCO3 BaCO3<br />

<br />

<br />

16 gam oxit sắt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nFe2O<br />

0,5(n mx) 0,1 n mx 0,05<br />

3<br />

Từ đó mx 0,<strong>12</strong> thế vào (1) ta được my = 0,16<br />

mx x 0.<strong>12</strong> 3<br />

<br />

my y 0.16 4<br />

Cách 3: Bảo toàn nguyên tử C và O:<br />

FeCO3 BaCO3 FexOy<br />

Oxit của sắt là Fe 3 O 4<br />

n n 0,08 m 18,56 <strong>11</strong>6.0,08 9, 28gam<br />

nFeCO3<br />

n<br />

<br />

0,04 n 0,06 n 0,<strong>12</strong><br />

Fe2O3 FeCO3 Fe2O3FexOy Fe FexOy<br />

2<br />

<br />

9, 28 56.0,<strong>12</strong> nO<br />

0,<strong>12</strong> 3<br />

n 0,16 <br />

OFexOy<br />

16 n 0,16 4<br />

Oxit của sắt là Fe 3 O 4<br />

Cách 4: Bảo toàn nguyên tử và khối lượng:<br />

n n 0,08 m 18,56 <strong>11</strong>6.0,08 9, 28gam<br />

FeCO3 BaCO3 FexOy<br />

Ta có sơ đồ:<br />

FeCO<br />

<br />

<br />

0,08<br />

2FexO<br />

<br />

0,<strong>12</strong><br />

x<br />

<br />

<br />

3<br />

y<br />

Fe2O3<br />

0,04<br />

<br />

xFe O<br />

0,06<br />

2 3<br />

Fe<br />

9, 28 232<br />

Cách 4.1: MFe Oxit của sắt là Fe 3 O<br />

xO<br />

x x x 3; y 4 <br />

y<br />

4<br />

0,<strong>12</strong> 3<br />

Cách 4.2: (56x 16y) 0.<strong>12</strong> 9, 28 x 3 Oxit của sắt là Fe 3 O 4<br />

x y 4<br />

Đáp án B.<br />

Nhận xét: Một bài toán với bốn phương pháp giải. Tuy thời gian để giải toán bằng 4 phương pháp khác<br />

nhau không chênh lệch nhau nhiều nhưng với một bài toán nếu chúng ta tìm ra được nhiều <strong>các</strong>h giải khác<br />

nhau là một lần giúp chúng ta hệ thống hóa lại <strong>các</strong> kiến thức đã học. Trong quá trình ôn thi <strong>các</strong> bạn không<br />

nên chỉ dừng lại ở làm được mà cần thiết hơn là <strong>các</strong> bạn phản rèn được cho mình kĩ năng giải nhanh gọn<br />

một bài tập hóa học, sau mỗi bài tập phải luôn tự đặt cho mình những câu hỏi về bài đó và giải quyết hết<br />

<strong>các</strong> câu hỏi đặt ra. Mỗi bài tập nên tìm nhiều <strong>các</strong>h để giải mỗi <strong>các</strong>h giải một phương pháp khác nhau có<br />

như thế <strong>môn</strong> hóa đối với <strong>các</strong> bạn sẽ không có gì khó khăn nữa.<br />

<strong>Bài</strong> <strong>12</strong>: Cho 22,4 lít hỗn hợp A gồm hai khí CO, CO 2 đi qua than nóng đỏ (không có mặt không khí) thu<br />

được khí B có thể tích hơn thể tích A là 5,6 lít (thể tích khí đo được ở đktc). Dẫn B đi qua dung dịch<br />

Ca(OH) 2 vừa đủ thì thu được dung dịch chỉ chứa 20,25 g Ca(HCO 3 ) 2 . Thành phần phần trăm (về thể tích)<br />

của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là<br />

A. 25% và 75% B. 37,5% và 62,5% C. 40% và 60% D. 50% và 50%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CO<br />

<br />

CO<br />

Lời giải<br />

Ca(OH) 2<br />

2 +C nãng ®á<br />

Tóm tắt: 2,24 lit A (22,4 5,6) lit B 20, 25gCa HCO<br />

<br />

3 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quan sát – định hướng: Khi cho A qua than nóng đỏ thì chỉ có CO 2 tham gia phản ứng tạo CO. Vậy thể<br />

tích tăng là do chính phản ứng này tạo ra lượng khí CO nhiều hơn lượng khí CO 2 tham gia phản ứng. Đề<br />

không cho là phản ứng hoàn toàn và thêm dữ kiện phản ứng với Ca(OH) 2 .<br />

Chắc chắn trong B còn một lượng khí CO 2 chưa phản ứng. Khi cho B qua Ca(OH) 2 thì chỉ có CO 2<br />

phản ứng được với Ca(OH) 2 . Qua 2 lần phản ứng <strong>đề</strong>u chỉ có CO 2 tham gia phản ứng và qua 2 lần thì CO 2<br />

hết.<br />

Từ đó hoàn toàn có thể tính được số mol của CO 2 .<br />

Ta có phương trình phản ứng:<br />

2<br />

0<br />

t<br />

CO C2CO<br />

x<br />

2x<br />

Khi cho B + Ca(OH) 2 ta có:<br />

2CO Ca(OH) Ca HCO<br />

2 2 3 2<br />

0, 25 0,<strong>12</strong>5<br />

<br />

5,6<br />

n<br />

tang<br />

2x x x 0, 25mol<br />

22, 4<br />

CO2 CO2<br />

<br />

n 0,25 0,25 0,5 %n %n 50%<br />

<br />

CO<br />

Đáp án D<br />

<strong>Bài</strong> 13: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H 2 .<br />

Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y<br />

bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích<br />

khí CO trong X là<br />

A. 57,15% B. 14,28% C. 28,57% D. 18,42%.<br />

Tóm tắt:<br />

Lời giải<br />

CO<br />

H2 O<br />

CuO<br />

+HNO<br />

<br />

3<br />

C 15,68lit(0,7mol) CO2<br />

Y(Cu CuO) 0, 4molNO<br />

<br />

H2<br />

Quan sát – phân tích: Đề yêu cầu là tính phần trăm thể tích của CO. Vậy cái ta cần tìm chính là số mol<br />

của CO. Dựa vào sơ đồ ta nghĩ tới lập hệ phương trình 3 ẩn tương ứng với số mol của ba chất. Nhưng từ<br />

sơ đồ ta chỉ có thể lập được 2 hệ phương trình vậy thì không thể giải được bằng <strong>các</strong>h này. Vậy bài tập này<br />

sẽ có gì đó đặc biệt hoặc là phải biện luận. Khi viết phương trình phản ứng ra ta thấy:<br />

o<br />

<br />

t C<br />

C H2O<br />

CO H2<br />

<br />

o<br />

t C<br />

C 2H O<br />

CO 2H<br />

2 2 2<br />

Cả hai phương trình này <strong>đề</strong>u tạo ra H 2 . Vậy chúng ta chỉ cần gọi 2 ẩn là có thể biểu diễn được số mol của<br />

H 2 theo hai ẩn đó.<br />

Kết hợp với dữ liệu còn lại ta tìm ngay được đáp án.<br />

Gọi a và b lần lượt là số mol của CO và CO 2 Số mol của H 2 là: n a 2b<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo giả thiết ta có: a b a 2b 0,7 2a 3b 0,7 (1)<br />

Ta có:<br />

Cu Cu Cu<br />

2 0 2<br />

Vậy ta sẽ bỏ qua bước trung gian là Cu và coi rằng (CO và H 2 ) phản ứng với HNO 3 tạo ra sản phẩm khử<br />

NO.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:<br />

H 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 4<br />

C C<br />

2e<br />

5 2<br />

N<br />

3e N<br />

a 2a 0,4 0,<strong>12</strong><br />

0 1<br />

H 2H<br />

2e<br />

2<br />

a+2b<br />

2(a+2b)<br />

Từ đó ta có: 2a 2a 4b 0,<strong>12</strong> a b 0,3(2)<br />

Từ (1) và (2) ta suy ra:<br />

<br />

a = 0,2 và b 0,1<br />

Phần trăm thể tích khí CO trong X là:<br />

0,2<br />

%VCO<br />

<strong>10</strong>0 28,57%<br />

0,7<br />

Đáp án D.<br />

STUDY TIP: Với bài này nếu <strong>các</strong> bạn không nhớ được phương trình phản ứng thì sẽ khó giải quyết vấn<br />

<strong>đề</strong>. Sách giáo khoa cơ <strong>bản</strong> cũng có <strong>đề</strong> cập đến phản ứng này ở phần điều chế CO nhưng không nói rõ nên<br />

rất nhiều em sẽ không để ý tới và đến khi gặp bài này thì không xác định đúng phản ứng. Vì vậy không<br />

những chỉ nắm chắc lý thuyết sách giáo khoa mà <strong>các</strong> bạn nên tìm hiểu, mở rộng <strong>các</strong> vấn <strong>đề</strong>.<br />

<strong>Bài</strong> 14: Một <strong>loại</strong> thủy tinh thường chứa 13% natri oxit, <strong>11</strong>,7% canxi oxit, 75,3% silic đioxit về khối<br />

lượng. Thành phần của thủy tinh này biểu diễn dưới dạng <strong>các</strong> oxit là:<br />

A. 2Na 2 O.CaO.6SiO 2 B. 2Na 2 O.6CaO.SiO 2<br />

C. Na 2 O.CaO.6SiO 2 D. Na 2 O.6CaO.SiO 2<br />

Lời giải<br />

Gọi công thức biểu diễn của thủy tinh: xNa 2 O.yCaO.zSiO 2<br />

13 <strong>11</strong>.7 75.3<br />

Ta có: x : y : z : : 1:1: 6<br />

62 56 60<br />

<strong>Công</strong> thức biểu diễn của thủy tinh là Na 2 O.CaO.6SiO 2 .<br />

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG<br />

Đáp án C.<br />

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm MO; M(OH) 2 ; MCO 3 (M là kim <strong>loại</strong> có hóa trị không đổi)<br />

trong <strong>10</strong>0 gam dung dịch H 2 SO 4 39,2% thu được 1,<strong>12</strong> lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan<br />

duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim <strong>loại</strong> M là:<br />

A. Zn B. Ca C. Cu D. Mg<br />

Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 166 gam hỗn hợp MgCO 3 và BaCO 3 thu được V lít (đktc) khí CO 2 . Cho<br />

toàn bộ lượng khí CO 2 hấp thụ vào dung dịch chứa 1,5 mol NaOH thu được dung dịch X. Thêm dung<br />

dịch BaCl 2 vào dung dịch X thấy tạo thành <strong>11</strong>8,2 gam kết tủa. Phần trăm theo khối lượng của MgCO 3<br />

trong hỗn hợp đầu là<br />

A. 5,06% B. 15,18% C. 20,24% D. 25,30%<br />

Câu 3: Hòa tan a gam hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ <strong>10</strong>0<br />

ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y 1,008 lít (đktc). Thêm dung dịch<br />

Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của a là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 20,13 B. 18,7 C. <strong>12</strong>,4 D. 32,4<br />

Câu 4: Nung 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim <strong>loại</strong> hóa trị 2, thu được 9,6 gam chất rắn và<br />

khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 150 ml dung dịch NaOH 2M, khối lượng muối khan thu được<br />

sau phản ứng là<br />

A. <strong>12</strong>,6 g B. 19 g C. 15,9 g D. 7,95 g<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5: Một <strong>loại</strong> nước cứng có chứa Ca 2+ 0,004M; Mg 2+ 0,003M và<br />

HCO <br />

3<br />

. Hãy cho biết cần lấy bao<br />

nhiêu ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (<strong>các</strong> phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn và kết tủa thu được gồm CaCO 3 và Mg(OH) 2 ).<br />

A. 300 ml B. 200 ml C. 500 ml D. 400 ml<br />

Câu 6: Dung dịch X có chứa m gam chất tan gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . Nhỏ từ từ 0,3 mol HCl đến hết<br />

vào dung dịch X thì sau phản ứng thu được dung dịch Y và thoát ra 0,1 mol khí CO 2 . Nhỏ nước vôi trong<br />

đến dư vào dung dịch Y thì được 40 gam kết tủa. Giá trị m là<br />

A. 48,6 B. 39,1 C. 38,0 D. 46,4<br />

Câu 7: Cho từ từ dung dịch A gồm 0,2 mol Na 2 CO 3 và 0,4 mol NaHCO 3 vào dung dịch B chứa 0,2 mol<br />

HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu lít khí:<br />

A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0 lít<br />

Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 16,8 gam muối cacbonat của một kim <strong>loại</strong> hóa trị II. Toàn bộ khí thu được<br />

hấp thụ hoàn toàn vào 350 g dung dịch NaOH 4% được dung dịch chứa 20,1 gam chất tan. Kim <strong>loại</strong> đó<br />

là:<br />

A. Ba B. Ca C. Cu D. Mg<br />

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> hóa trị I và muối<br />

cacbonat của kim <strong>loại</strong> hóa trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô<br />

cạn dung dịch thu được thì khối lượng muối khan là:<br />

A. 13 g B. 15 g C. 26 g D. 30 g<br />

Câu <strong>10</strong>: Dung dịch X gồm <strong>các</strong> cation Ca 2+ ; Mg 2+ ; Ba 2+ và anion Cl - ; (<strong>các</strong> anion có số mol bằng nhau). Để<br />

kết tủa hết <strong>các</strong> cation trong X cần dùng vừa đủ 30 ml K 2 CO 3 2M và lượng kết tủa thu được nặng 6,49<br />

gam. Mặt khác, đem cô cạn X rồi nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m<br />

gam chất rắn khan. Giá trị của m là:<br />

A. 5,5 g B. 4,435 g C. 6,82 g D. 4,69 g<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 thì thu<br />

được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu<br />

được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na 2 CO 3 và NaHCO 3 trong dung dịch A lần lượt là:<br />

A. 0,21M và 0,18M B. 0,18M và 0,26M<br />

C. 0,2M và 0,4M D. 0,21M và 0,32M<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho <strong>10</strong>0 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 1M và KOH 2M vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch chứa hỗn<br />

hợp NaHCO 3 2M và NH 4 HCO 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đun nóng hỗn hợp sau phản ứng<br />

cho khí thoát ra hết thì khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng<br />

hai dung dịch tham gia phản ứng? (coi như nước bay không đáng kể)<br />

A. 19,7 gam B. <strong>12</strong>,5 gam C. 25 gam D. 21,4 gam<br />

Câu 13: Sục 2,016 lít (đktc) CO 2 vào <strong>10</strong>0ml dung dịch NaOH được dung dịch A. Rót thêm 200ml dung<br />

dịch gồm BaCl 2 0,15M và Ba(OH) 2 xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục nung nóng thì thu tiếp m gam<br />

kết tủa nữa. Giá trị của x và m là:<br />

A. 0,1M và 3,94g B. 0,05M và 1,97g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. 0,05M và 3,94g D. 0,1M và 1,97g<br />

Câu 14: Hòa tan hỗn hợp gồm NaHCO 3 , NaCl và Na 2 SO 4 vào nước được dung dịch X. Thêm H 2 SO 4<br />

loãng vào dung dịch X cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại, lúc này trong dung dịch chứa lượng<br />

muối bằng 0,9 khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu. Phần trăm khối lượng của NaHCO 3 trong hỗn hợp<br />

ban đầu là:<br />

A. 28,296% B. 67,045% C. 64,615% D. 80,615%<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 18/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2 CO 3 thu được<br />

V lít khí CO 2 (đktc). Ngược lại khi cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na 2 CO 3 vào dung dịch<br />

chứa b mol HCl thu được 2V lít CO 2 (đktc). Mối quan hệ giữa a và b là:<br />

A. a = 0,75b B. a = 0,8b C. a = 0,35b D. a = 0,5b<br />

Câu 16: Cho một lượng tinh bột CaCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu<br />

được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO 3 khuấy<br />

<strong>đề</strong>u cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 21,<strong>10</strong>%. Nồng<br />

độ phần trăm MgCl 2 trong dung dịch Y là:<br />

A. <strong>12</strong>,35% B. 3,54% C. <strong>10</strong>,35% D. 8,54%<br />

Câu 17: Dung dịch Z gồm Na 2 CO 3 0,4M; KHCO 3 xM. Thêm từ từ 0,5 lít dung dịch Z vào 500 ml dung<br />

dịch HCl 1M sau phản ứng hoàn toàn thu được khí và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung<br />

dịch Y sau phản ứng hoàn toàn thu được 78,8g kết tủa. Giá trị x là<br />

A. 1,2 B. 1,6 C. 0,8 D. 2<br />

Câu 18: Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H 2 , CO, CO 2 ). Cho A qua<br />

Ca(OH) 2 dư thu được 1,4 gam kết tủa còn lại hỗn hợp khí B khô (H 2 , CO). Lượng khí B này tác dụng vừa<br />

hết với 8,96g CuO. Thành phần phần trăm theo thể tích của CO 2 trong A là:<br />

A. 33,33% B. <strong>11</strong>,<strong>11</strong>% C. 5,26% D. 30,<strong>12</strong>%<br />

Câu 19: Hòa tan hỗn hợp Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 (trong đó số mol Na 2 CO 3 và NaHCO 3 bằng<br />

nhau) vào nước lọc thu được dung dịch X và m gam kết tủa Y. Chia toàn bộ dung dịch X thành hai phần<br />

bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,08 mol NaOH. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào<br />

phần 2 đến khi lượng khí thoát ra là lớn nhất thì tốn hết 0,<strong>12</strong> mol HCl. Giá trị m là<br />

A. 4,925 gam B. 1,970 gam C. 3,940 gam D. 7,880 gam.<br />

Câu 20: Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO 3 và c mol FeS 2 . Cho X vào bình dung tích không đổi<br />

chứa không khí (dư), nung đến <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ đầu thấy áp suất<br />

trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b ,c là:<br />

A. a = b + c B. 4a + 4c = 3b C. b = c + a D. a + c = 2b<br />

Câu 21: Hấp thụ hết 4,48 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2 CO 3 thu được 200<br />

ml dung dịch X. Lấy <strong>10</strong>0ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc).<br />

Mặt khác, <strong>10</strong>0 ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 39,4 g kết tủa. Giá trị của x là:<br />

A. 0,15 B. 0,2 C. 0,05 D. 0,1<br />

Câu 22: Để khắc hoa văn lên một tấm thủy tinh có khối lượng 1,2 kg chứa 80% SiO 2 người ta ngâm tấm<br />

thủy tinh này vào lượng vừa đủ 4000 ml hỗn hợp gồm dung dịch HCl x (mol/lít) và CaF 2 y (mol/lít), sau<br />

khi thực hiện xong công việc thì SiO 2 bị hòa tan 20%. Giá trị của x, y lần lượt là<br />

A. 3,2 và 1,6 B. 4,0 và 2,0 C. 4,0 và 8,0 D. 2,4 và 4,8<br />

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp X gồm Ca và CaC 2 vào nước thu được hỗn hợp khí Y. Cho khí<br />

Y đi qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp khí Z chứa <strong>các</strong> khí có số mol bằng nhau. Quan hệ về số mol<br />

<strong>các</strong> chất trong hỗn hợp X là:<br />

A. n 3n<br />

B. n 3n<br />

C. n 3n<br />

D. n<br />

Ca CaC 2<br />

Ca CaC 2<br />

Ca CaC 2<br />

2n<br />

Ca CaC 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 24: Hỗn hợp M gồm SiH 4 và CH 4 . Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp M cần dùng vừa đủ 0,4<br />

mol O 2 , thu được sản phẩm khí X và m gam sản phẩm rắn Y. Cho toàn bộ lượng X đi qua dung dịch<br />

Ca(OH) 2 lấy dư, kết thúc phản ứng thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 3 B. 15 C. 6 D. <strong>12</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 19/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 25: Nhỏ rất từ từ 250 ml dung dịch X (chứa Na 2 CO 3 0,4M và KHCO 3 0,6M) vào 300ml dung dịch<br />

H 2 SO 4 0,35M và khuấy <strong>đề</strong>u, thấy thoát ra V lít CO 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho BaCl 2 dư vào Y được m<br />

gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là:<br />

A. 3,36 lít và 32,345 gam B. 2,464 lít và 52,045 gam<br />

C. 3,36 lít và 7,88 gam D. 2,464 lít và 24,465 gam<br />

Câu 26: Hỗn hợp khí A gồm CO và H 2 . Hỗn hợp khí B gồm O 2 và O 3 có tỉ khối đối với H 2 là 20. Để đốt<br />

cháy hoàn toàn <strong>10</strong>V lít A cần lượng thể tích khí B là (<strong>các</strong> khí đo ở điều kiện nhiệt độ, áp suất):<br />

A. 2V lít B. 6V lít C. 4V lít D. 8V lít<br />

Câu 27: Hỗn hợp A gồm có Al và Al 4 C 3 . Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với nước thu được 31,2 gam<br />

Al(OH) 3 . Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl, người ta thu được một muối duy nhất và 20,16<br />

lít hỗn hợp khí (đktc). Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A là<br />

A. 5,4 gam; 7,2 gam. B. 8,1 gam; 3,6 gam<br />

C. <strong>10</strong>,8 gam; 14,4 gam. D. <strong>10</strong>,8 gam; 7,2 gam<br />

Câu 28: Nấu chảy 6 g magie với 4,5 g silic đioxit, cho NaOH dư vào hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng thì<br />

khối lượng hiđro thu được là bao nhiêu? Giả sử <strong>các</strong> phản ứng đạt hiệu suất bằng <strong>10</strong>0%.<br />

A. 13g B. 15g C. 26g D. 0,3g<br />

Câu 29: Một <strong>loại</strong> thủy tinh có thành phần: 70,559% SiO 2 , <strong>10</strong>,98% CaO, 18,43% K 2 O. <strong>Công</strong> thức của<br />

thủy tinh này:<br />

A. K 2 O.2CaO.6SiO 2 B. K 2 O.CaO.5SiO 2<br />

C. K 2 O.CaO.4SiO 2 D. K 2 O.CaO.6SiO 2<br />

Câu 30: Cho khí CO 2 tác dụng với dung dịch NH 3 thu được hỗn hợp 2 muối (NH 4 ) 2 CO 3 (X) và<br />

NH 4 HCO 3 (Y). Đun nóng hỗn hợp X, Y để phân hủy hết muối thu được hỗn hợp khí và hơi nước trong đó<br />

CO 2 chiếm 30% thể tích. Tỉ lệ mol X và Y trong hỗn hợp là:<br />

A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 1 : 3 D. 1 : 4<br />

Câu 31: Hỗn hợp X gồm M 2 CO 3 , MHCO 3 và HCl (M là kim <strong>loại</strong> kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa<br />

đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và có 17,6 gam CO 2 thoát ra. Dung dịch Y tác dụng với dung<br />

dịch AgNO 3 dư được <strong>10</strong>0,45 gam kết tủa. Kim <strong>loại</strong> M là<br />

A. Na B. Li C. K D. Rb<br />

Câu 32: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al 4 C 3 và CaC 2 vào nước dư thu được dung dịch X; 7,8 gam kết tủa<br />

Y và khí hỗn hợp khí Z. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí Z rồi dẫn chậm sản phẩm cháy vào dung<br />

dịch H 2 SO 4 đặc, sau đó dẫn khí thoát ra vào dung dịch X để phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng<br />

bình tăng thêm 9,9 gam kết tủa. Xác định m?<br />

A. 36,928 gam B. 8,904 gam C. <strong>12</strong>,304 gam D. <strong>10</strong>,<strong>12</strong>5 gam<br />

Câu 33: Nhiệt phân hoàn toàn 80 g một <strong>loại</strong> quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ, hòa tan chất rắn vào nước<br />

dư thấy còn lại 22,4 gam chất rắn không tan. Thành phần % về khối lượng của tạp chất trong <strong>loại</strong> quặng<br />

nêu trên là:<br />

A. 8% B. 25% C. 5,6% D. <strong>12</strong>%<br />

Câu 34: Cho từ từ <strong>10</strong>0 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO 3 2M, Na 2 CO 3 1M vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch chứa<br />

HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho <strong>10</strong>0ml dung dịch Ba(OH) 2 2M và<br />

NaOH 0,75M vào dung dịch X thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m, V là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 45 gam và 2,24 lít B. 43 gam và 2,24 lít<br />

C. 41,2 gam và 3,36 lít D. 43 gam và 3,36 lít<br />

Câu 35: Có 500 ml dung dịch X chứa <strong>các</strong> ion K + ; Cl - và Ba 2+ . Lấy <strong>10</strong>0 ml dung dịch X phản ứng với<br />

dung dịch NaOH dư, kết thúc <strong>các</strong> phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy <strong>10</strong>0 ml dung dịch X tác dụng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 20/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với dung dịch Ba(OH) 2 dư, sau khi <strong>các</strong> phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung<br />

dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 , kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác,<br />

nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là<br />

A. 23,700 gam B. 14,175 gam C. <strong>11</strong>,850 gam D. <strong>10</strong>,062 gam<br />

Câu 36: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 0,8 mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO 2 và H 2 . Cho<br />

toàn bộ X phản ứng hết với CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y bằng dung<br />

dịch HNO 3 loãng, dư thu được 0,4 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tỉ khối của X so với H 2 là<br />

A. 7,875 B. <strong>10</strong>,0 C. 3,9375 D. 8,0<br />

Câu 37: Dung dịch X chứa 0,375 mol K 2 CO 3 và 0,3 mol KHCO 3 . Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol<br />

HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO 2 (đktc). Thêm dung dịch nước vô trong dư vào Y thấy<br />

tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là<br />

A. 6,72 lít; 26,25 gam. B. 8,4 lít; 52,5 gam<br />

C. 3,36 lít; 17,5 gam D. 3,36 lít; 52,5 gam<br />

Câu 38: Cho 37,95g hỗn hợp hai muối MgCO 3 và RCO 3 vào <strong>10</strong>0 ml dd H 2 SO 4 loãng thấy có 1,<strong>12</strong> lít<br />

CO 2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 4g muối khan. Nung chất<br />

rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B 1 và 4,48 lít CO 2 (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu có tỉ<br />

lệ<br />

n : n 3: 2 . Khối lượng chất rắn B 1 và nguyên tố R là<br />

RCO3 MgCO3<br />

A. 27,85g và Ba B. 26,95g và Ca<br />

C. 27,85g và Ca. D. 26,95g và Ba<br />

Câu 39: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M và KHCO 3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết<br />

200ml dd HCl 1M vào <strong>10</strong>0ml dd X, sinh ra V lít khí (đktc). Đun nóng để cô cạn dung dịch sau phản ứng<br />

thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 25,6 gam B. 18,2 gam C. 30,1 gam D. 23,9 gam<br />

Câu 40: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim <strong>loại</strong> kiềm M tác dụng hết với<br />

dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí ở đktc. M là:<br />

A. Na B. K C. Rb D. Li<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

1.C 2.A 3.A 4.B 5.C 6.D 7.A 8.D 9.C <strong>10</strong>.A<br />

<strong>11</strong>.A <strong>12</strong>.D 13.B 14.C 15.A 16.B 17.A 18.C 19.D 20.B<br />

21.D 22.A 23.B 24.A 25.C 26.C 27.C 28.D 29.D 30.B<br />

31.B 32.D 33.A 34.C 35.C 36.A 37.D 38.D 39.D 40.A<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

MO<br />

<br />

24g hh X M(OH)<br />

<br />

MCO3<br />

CO2 CO2<br />

2<br />

ddMSO<br />

<br />

CO2<br />

<br />

n 0,05 m 2, 2(gam)<br />

MSO4 H2SO4 MSO4<br />

0,4molH2SO4 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m = <strong>10</strong>0 + 24 - 2,2 = <strong>12</strong>1,8<br />

g<br />

dung dÞch sau phn øng<br />

n n 0,4mol m 0,4(M 96)<br />

Theo bài ra:<br />

0,4(M 96)<br />

C%<br />

MSO 4<br />

<strong>10</strong>0% 39,41%<br />

<strong>12</strong>1,8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 21/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

M = 24. M là Mg<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

MgCO<br />

166g <br />

BaCO3<br />

<br />

t<br />

3<br />

CO<br />

2<br />

1,5molNaOH<br />

<br />

X + BaCl 2 thu được kết tủa<br />

Trong X chứa Na 2 CO 3 và<br />

X BaCl 0,6molBaCO<br />

2 3<br />

n n 0,6<br />

Na2CO3 BaCO3<br />

Vậy khi cho CO 2 phản ứng với NaOH ta có phản ứng:<br />

CO NaOH NaHCO<br />

x<br />

2 3<br />

x<br />

NaHCO NaOH Na CO<br />

3 2 3<br />

0.6 0.6 0.6<br />

x 0,15 0,6 0,9<br />

Gọi a và b lần lượt là số mol của MgCO 3 và BaCO 3 ta có:<br />

a b 0.9 a 0,1<br />

<br />

<br />

84a 197b 166 b 0,8<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Ta có phương trình phản ứng:<br />

H CO HCO<br />

2 <br />

3 3<br />

x x x<br />

HCO H CO H O<br />

<br />

3 2 2<br />

0,045 mol 0,045 mol x 0,<strong>10</strong>5<br />

Khi thêm Ba(OH) 2 ta có phản ứng:<br />

HCO OH CO H O<br />

2<br />

3 3 2<br />

Ba CO BaCO <br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

0,15 0,15<br />

n n n n<br />

CO<br />

2<br />

HCO3 ban ®Çu HCO 3 (Y) 2 CO3<br />

0,15 0,045 0,<strong>10</strong>5 0,09<br />

a 0,<strong>10</strong>5.<strong>10</strong>6 0,09.<strong>10</strong>0 20,13<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m 18,4 9,6 8,8gam n 0, 2<br />

CO2 CO2<br />

Ta có<br />

n<br />

n<br />

NaOH<br />

CO2<br />

1,5<br />

<br />

m 0,1.<strong>10</strong>6 0,1.84 19gam<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Gọi x là số mol của Ca(OH) 2<br />

n 2n 2n 0,014<br />

2 2<br />

HCO3<br />

Ca Mg<br />

Sau phản ứng ta thu được 2 muối có số mol bằng nhau và bằng 0,1 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 22/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đầu tiên ta có phản ứng:<br />

2<br />

<br />

Mg 2OH Mg(OH) 2<br />

<br />

0,003 0,006<br />

Ta có tiếp:<br />

HCO OH CO H O<br />

2<br />

3 3 2<br />

2x 0,006 2x 0,006 2x 0,006<br />

Ca CO CaCO <br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

x 0,004 2x 0,006<br />

Để biến 1 lít nước cứng thành 1 lít nước mềm thì:<br />

x 0,004 2x 0,006 x 0,01 V 0,5 lit 500ml<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Ta có phản ứng:<br />

H CO HCO<br />

2 <br />

3 3<br />

x x x<br />

(1)<br />

HCO H CO H O<br />

<br />

3 2 2<br />

0,1 0,1<br />

x 0,3 0,1 0,2mol<br />

n n n n<br />

<br />

BaCO<br />

2<br />

3 3 CO<br />

<br />

HCO ban ®Çu<br />

2 CO3<br />

Vậy<br />

0, 4 0,1 0,2 0,3(mol)<br />

m 0,2.<strong>10</strong>6 0,3.84 46, 4<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

n<br />

Na2CO<br />

0, 2 1<br />

3<br />

<br />

n 0, 4 2<br />

Ta có<br />

NaHCO3<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

CO3 HCO H<br />

3<br />

(gam)<br />

2n n 0,8 n 0,2 H<br />

2<br />

Khi cho từ từ A vào B thì và HCO sẽ đồng thời phản ứng với axit.<br />

CO 3<br />

3<br />

<br />

hết<br />

2<br />

Vì vậy giả sử nếu phản ứng hết x mol thì HCO sẽ phản ứng 1 lượng đúng bằng tỉ lệ mol trong<br />

dung dịch của 2 chất là 2x mol.<br />

CO 2H CO H O<br />

2<br />

<br />

3 2 2<br />

x mol 2x mol xmol<br />

HCO H CO H O<br />

<br />

<br />

3 2 2<br />

2x mol 2x mol 2xmol<br />

CO 3<br />

3<br />

Do H + hết nên tính theo H + ta có: 4x = 0,2<br />

x 0,05 n 3x 0,15 V 3,36 (lít)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

CO 2<br />

Gọi công thức của muối cacbonat đem nhiệt phân là MCO 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Có phản ứng:<br />

Có<br />

<br />

t<br />

MCO MO CO<br />

3 2<br />

350.4%<br />

n<br />

NaOH<br />

0,35; gọi<br />

40<br />

nCO 2<br />

x<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 23/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì CO 2 được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH nên có 2 trường hợp xảy ra:<br />

+) Trường hợp 1: Sau phản ứng NaOH còn dư, sản phẩm thu được là Na 2 CO 3 .<br />

Khi đó<br />

n<br />

Na2CO<br />

n<br />

3 CO<br />

x<br />

2<br />

<br />

n n 2n 0,35 2x<br />

NaOH d­ NaOHban ®Çu Na2CO3<br />

Mà dung dịch thu được có khối lượng chất tan là 20,1 gam<br />

Nên<br />

m<br />

Na2CO<br />

m<br />

3 NaOH d­<br />

<strong>10</strong>6x 40(0,35 2x) 20,1 x 0, 2346<br />

n n 0, 2346<br />

MCO3 CO2<br />

16,8<br />

MMCO 3<br />

M 60 M <strong>11</strong>,61<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

0, 2346<br />

+) Trường hợp 2: Sản phẩm thu được trong dung dịch là Na 2 CO 3 và NaHCO 3<br />

Khi đó<br />

n Na 2<br />

2CO<br />

n n <br />

<br />

n<br />

3 CO<br />

CO<br />

0,35 x<br />

3 OH<br />

2<br />

<br />

<br />

n<br />

NaHCO<br />

n<br />

3 CO<br />

n<br />

2 Na2CO<br />

x (0,35 x) 2x 0,35<br />

3<br />

Mà dung dịch thu được có khối lượng chất tan là 20,1 gam nên<br />

m m <strong>10</strong>6(0,35 x) 84(2x 0,35) 20,1<br />

Na2CO3 NaHCO3<br />

x 0,2 n n 0,2<br />

MCO3 CO2<br />

16,8<br />

MMCO 3<br />

M 60 M 24<br />

0, 2<br />

Vậy kim <strong>loại</strong> cần tìm là Mg.<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

là Mg<br />

Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A 2 CO 3 và BCO 3 .<br />

Có <strong>các</strong> phản ứng:<br />

A CO 2HC1 2ACl CO H O<br />

2 3 2 2<br />

BCO 2HC1 BCl CO H O<br />

3 2 2 2<br />

4, 48<br />

nCO 2<br />

0, 2 (mol)<br />

22, 4<br />

Quna sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc<br />

thay thế bởi hai gốc Cl - .<br />

Có 1 mol<br />

CO <br />

2<br />

CO bị thay thế bởi 2 mol Cl - thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 60) <strong>11</strong>(gam)<br />

3<br />

Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:<br />

m m 0, 2.<strong>11</strong> 23,8 0, 2.<strong>11</strong> 26(gam)<br />

muèi clorua<br />

muèi cacbonat<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án A<br />

Khi cho dung dịch K 2 CO 3 vào dung dịch X thì có <strong>các</strong> phản ứng:<br />

Ca CO CaCO <br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

Mg CO MgCO <br />

Ba CO BaCO <br />

Do đó n 2 n 2 n 2 n 0,06<br />

<br />

Ca Mg Ba<br />

K2CO3<br />

2<br />

3<br />

trong muối được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 24/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có:<br />

2n 2n 2n n n 0,<strong>12</strong><br />

Mà<br />

2 2 2 <br />

Ca Mg Ba Cl HCO 3<br />

n<br />

n<br />

<br />

<br />

Cl HCO 3<br />

nên<br />

n 0,06<br />

Cl<br />

<br />

n 0,06<br />

HCO3<br />

m m n n m 6, 49<br />

Có<br />

kÕt tña<br />

2 2 2 2<br />

Ca Mg Ba CO 3<br />

m m m 6, 49 0,06.60 2,89(gam)<br />

2 2 2<br />

Ca Mg Ba<br />

Khi đun nóng dung dịch X rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì có <strong>các</strong> phản ứng:<br />

o<br />

t<br />

2<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2HCO CO CO H O<br />

o<br />

t<br />

MCO MO CO<br />

Với<br />

M<br />

3 2<br />

là công thức chung của Ca, Mg và Ba.<br />

Do đó chất rắn khan thu được cuối cùng chứa Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , Cl - , O 2- (trong oxit) với<br />

n 0,5n 0,03<br />

2<br />

<br />

O HCO 3<br />

m m m m m m<br />

Vậy 2 2 2 2<br />

Ca Mg Ba Cl O<br />

2,89 0,06.35,5 0,03.16 5,5(gam)<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án A<br />

Có<br />

Gọi<br />

n 0,15;n 0,045;n 0,15<br />

HCl CO2 BaCO3<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

Na2CO3<br />

NaHCO3<br />

a<br />

b<br />

Các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:<br />

Na CO HCl NaCl NaHCO (1)<br />

2 3 3<br />

Mol a a a<br />

NaHCO HCl NaCl CO H O(2)<br />

3 2 2<br />

Mol 0,045 0,045 0,045<br />

NaHCO Ba(OH) NaOH BaCO H O<br />

3 2 3 2<br />

Mol 0,15 0,15<br />

Do đó nHCl<br />

a 0,045 0,15 a 0,<strong>10</strong>5<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, ta có:<br />

n n n n<br />

Na2CO3 NaHCO3 CO2 BaCO3<br />

b n n n n<br />

Vậy<br />

NaHCO3 CO2 BaCO3 Na2CO3<br />

= 0,045 + 0,15 - 0,<strong>10</strong>5 = 0,09<br />

<br />

C<br />

<br />

<br />

C<br />

<br />

MNa2CO<br />

3<br />

MNaHCO 3<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án D<br />

Có:<br />

Ba(OH) 2<br />

0,<strong>10</strong>5<br />

0, 21(M)<br />

0,5<br />

0,09<br />

0,18(M)<br />

0,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n 0,1;n 0,2<br />

KOH<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 25/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

n 2n n 0,4<br />

<br />

OH<br />

Ba(OH) 2<br />

NaHCO3 NH4HCO3<br />

KOH<br />

n 0, 2;n 0,1<br />

<br />

n n n 0,3<br />

<br />

HCO<br />

3<br />

NaHCO3 NH4HCO3<br />

Các phản ứng xảy ra như sau:<br />

HCO OH CO H O<br />

2<br />

3 3 2<br />

Mol 0,3 0,3 0,3<br />

Ba CO BaCO <br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

Mol 0,1 0,1 0,1<br />

NH OH NH H O<br />

<br />

4 3 2<br />

Mol 0,1 0,1 0,1<br />

Do đó khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm so với tổng khối lượng hai dung dịch ban đầu là tổng<br />

khối lượng của BaCO 3 và NH 3 .<br />

Có<br />

m m m 0,1.197 0,1.17 21,4(gam)<br />

BaCO3 NH3<br />

Nhận xét: Với bài này, khi đọc giả thiết đun nóng hỗn hợp sau phản ứng cho khí thoát ra hết thì một số<br />

bạn chỉ nghĩ khối lượng giảm do khí NH 3 thoát ra mà quên mất kết tủa BaCO 3 .<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Có<br />

n 0,09;n 0,03;n 0, 2x;n 0,03<br />

CO2 BaCl2 Ba(OH) 2 BaCO3<br />

Vì dung dịch thu được sau phản ứng với dung dịch gồm BaCl 2 và Ba(OH) 2 đun nóng vẫn thu được kết tủa<br />

nên dung dịch này có chứa HCO .<br />

Do đó dung dịch A có chứa , có thể có CO .<br />

3<br />

HCO 2 3<br />

3<br />

Kết tủa thu được khi đun nóng dung dịch nước lọc là BaCO<br />

3<br />

:<br />

<br />

t<br />

2<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

2HCO CO CO H O(1)<br />

Ba CO BaCO (2)<br />

Các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch chứa BaCl 2 và Ba(OH) 2 :<br />

Vì<br />

HCO OH CO H O(3)<br />

2<br />

3 3 2<br />

2<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

Ba CO BaCO (4)<br />

0,03 = nBaCO 2<br />

3<br />

n n<br />

Ba BaCl<br />

n<br />

2 Ba(OH)<br />

0,03 0, 2x<br />

2<br />

Nên dung dịch nước lọc có<br />

n nCO n<br />

HCO3<br />

2 BaCO 3 (4)<br />

0,06<br />

<br />

n 2<br />

<br />

0, 2x<br />

Ba<br />

1<br />

n 2<br />

(1) 0,06 0,03(mol)<br />

CO 3<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì dung dịch A có thể có hoặc không có<br />

Nên n n 2 n 2 0,03<br />

BaCO 3 (4) <br />

<br />

CO 3 (A) CO 3 (3)<br />

2<br />

<br />

CO 3 (3) OH<br />

Ba(OH) 2<br />

2<br />

CO <br />

3<br />

n 0,03 n 2n 0,03<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 26/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

x 0,075<br />

0, 4x 0,03 <br />

0,2x 0,015<br />

Vì dung dịch nước lọc khi đun nóng nhẹ có<br />

n<br />

n nên n (3) n 2<br />

0, 2x<br />

2<br />

2<br />

Ba CO 3<br />

BaCO3<br />

Ba<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ đó <strong>các</strong> bạn thử chọn đáp án thỏa mãn<br />

Trong 4 đáp án, chỉ có B thỏa mãn.<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

m<br />

0,2x<br />

<br />

197<br />

<br />

x 0,075<br />

Khi cho dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch X có phản ứng:<br />

2NaHCO H SO Na SO CO H O<br />

3 2 4 2 4 2 2<br />

Nhận thấy: Khi 1 mol NaHCO 3 phản ứng để tạo 0,5 mol Na 2 SO 4 thì khối lượng của muối giảm<br />

(84 0,5142) 13(gam)<br />

Chọn <strong>10</strong>0 gam hỗn hợp ban đầu thì khối lượng muối sau phản ứng là 90 gam.<br />

Khối lượng <strong>10</strong> gam giảm đi chính là khối lượng chênh lệch giữa muối Na 2 SO 4 mới tạo thành và muối<br />

<strong>10</strong><br />

NaHCO 3 ban đầu n<br />

NaHCO 3<br />

(mol)<br />

13<br />

Vậy phần trăm khối lượng của NaHCO 3 trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

<strong>10</strong><br />

84<br />

%m 13<br />

NaHCO 3<br />

<strong>10</strong>0% 64,615%<br />

<strong>10</strong>0<br />

Vì thể tích CO 2 thu được ở hai lần thí nghiệm khác nhau nên cả hai trường hợp HCl <strong>đề</strong>u hết, chất phản<br />

ứng còn lại dư vì nếu ở cả hai trường hợp có <strong>các</strong> chất <strong>đề</strong>u phản ứng vừa đủ hoặc HCl dư thì lượng CO 2<br />

thu được như nhau (bảo toàn nguyên tố C).<br />

Khi cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3 có thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra như sau:<br />

Na CO HCl NaHCO NaCl<br />

2 3 3<br />

Mol a a a<br />

NaHCO HCl NaCl CO H O<br />

3 2 2<br />

Mol (b – a) (b – a) (b – a)<br />

Khi cho từ từ từng giọt dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch HCl có phản ứng:<br />

Na CO 2HCl 2NaCl CO H O<br />

2 3 2 2<br />

Mol 0,5b b 0,5b<br />

Vì thể tích CO 2 thu được ở thí nghiệm 2 gấp đôi thể tích CO 2 thu được ở thí nghiệm 1<br />

Nên 2(b a) 0,5b 1,5b 2a a 0,75b<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

Chọn 1 mol HCl ban đầu. Gọi<br />

n<br />

CaCO 3<br />

x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Có phản ứng: CaCO3 2HCl CaCl2 CO2 H2O(1)<br />

nCO 2<br />

x<br />

<br />

nHCl phan ung<br />

2x<br />

<br />

<br />

nHCl du<br />

1<br />

2x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 27/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có<br />

m<br />

ddHCl ban ®Çu<br />

36,5 <strong>10</strong>00<br />

(gam)<br />

32,85% 9<br />

<strong>10</strong>00 <strong>10</strong>00<br />

mddHCl sau(1)<br />

<strong>10</strong>0x 44x 56x <br />

9 9<br />

Do đó nồng độ phần trăm của HCl sau phản ứng (1) là:<br />

36,5(1 2x)<br />

C%<br />

HCl sau (1)<br />

<strong>10</strong>0% 24, 20%(*)<br />

<strong>10</strong>00<br />

56x <br />

9<br />

x 0,<strong>11</strong>36<br />

Do đó sau phản ứng (1) dung dịch X có<br />

Gọi<br />

n<br />

MgCO 3<br />

y<br />

. Có phản ứng:<br />

3 2 2 2<br />

mx<br />

<strong>11</strong>7,47<br />

<br />

nHCl du<br />

0,7728<br />

MgCO 2HCl MgCl CO H O(2)<br />

nHCl<br />

phn øng<br />

2y<br />

<br />

nHCl<br />

d­<br />

0,7728 2y<br />

<br />

<br />

nCO<br />

y<br />

2<br />

m <strong>11</strong>7,47 84y 44y 40y <strong>11</strong>7,47<br />

dd sau (2)<br />

36,5(0,7728 2y)<br />

C%<br />

HCl sau (2)<br />

<strong>10</strong>0% 21,<strong>10</strong>%(**)<br />

40y <strong>11</strong>7, 47<br />

y 0,042<br />

Vậy<br />

0,042.84<br />

C%<br />

MgCl 2<br />

<strong>10</strong>0% 2,96%<br />

40.0,042 <strong>11</strong>7,47<br />

Do trong quá trình tính toán, ta có nhiều bước làm tròn nên dẫn đến sai số.<br />

Khi đó ta sẽ chọn đáp án gần với kết quả tính được nhất.<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Có<br />

n 0, 2;n 0,5x;n 0,5;n 0,4<br />

Na2CO3 KHCO3 HCl BaCO3<br />

Khi cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch HCl thì <strong>các</strong> phản ứng sau xảy ra đồng thời:<br />

Na CO 2HCl 2NaCl CO H O<br />

2 3 2 2<br />

KHCO HCl KCl CO H O<br />

3 2 2<br />

Vì cho Ba(OH) 2 dư vào Y thu được kết tủa nên HCl phản ứng hết, 2 chất còn lại phản ứng dư:<br />

Gọi<br />

Có<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

Na2CO3<br />

phn øng<br />

KHCO3<br />

phn øng<br />

Ba(OH) Na CO BaCO 2NaOH<br />

2 2 3 3<br />

Ba(OH) KHCO KOH BaCO H O<br />

a<br />

b<br />

2 3 3 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nHCl<br />

2a b 0,5<br />

<br />

a n<br />

Na2CO3<br />

ban ®Çu 2<br />

<br />

<br />

b nKHCO<br />

5x<br />

3 ban ®Çu<br />

<br />

nBaCO n<br />

3 Na2CO n<br />

<br />

3 d­<br />

<br />

KHCO3<br />

d­<br />

<br />

= ( 0,2 - a ) + ( 0,5 x - b ) = 0,4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 28/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x 1,2<br />

<br />

a 0,1<br />

<br />

b 0,3<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

H<br />

C H O CO<br />

o 2<br />

t<br />

<br />

<br />

2<br />

. Các phản ứng xảy ra:<br />

CO2<br />

Ca(OH)<br />

2<br />

CO2 CaCO3 H2<br />

o<br />

t<br />

CuO COCu CO<br />

n n 0,014;n n 0,<strong>11</strong>2<br />

CO2 CaCO3<br />

CO CuO<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nguyên tố C, ta có:<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

2n 4n 2n n n 2n 0,14<br />

CO CO2 H2O H2O CO CO2<br />

Vậy tỉ lệ % theo thể tích của CO 2 trong A là:<br />

0,014<br />

%V CO 2<br />

<strong>10</strong>0% 5, 26%<br />

0,014 0,<strong>11</strong>2 0,14<br />

<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Gọi<br />

n<br />

Na<br />

và<br />

2CO<br />

x;n<br />

3 NaHCO<br />

x n<br />

3<br />

<br />

2<br />

Ba HCO 3 2<br />

y<br />

Khi hòa tan hỗn hợp vào nước có phản ứng:<br />

Ba CO BaCO <br />

2<br />

2<br />

3 3<br />

Khi đó trong dung dịch X có NaHCO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 dư hoặc Na 2 CO 3 .<br />

Dù thành phần của dung dịch X như thế nào thì toàn bộ số mol<br />

dung dịch X là như nhau.<br />

Có<br />

<br />

n x 2y<br />

HCO 3<br />

Mỗi phần có<br />

n 0,5x y<br />

HCO 3<br />

Khi cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH:<br />

OH HCO CO H O<br />

2<br />

3 3 2<br />

0,5x y 0,08(*)<br />

n n n 0,<strong>12</strong>6<br />

C<br />

CO<br />

HCO <br />

3<br />

CO2<br />

trong hỗn hợp ban đầu và trong<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra khi cho HCl từ từ vào phần 2 (phản ứng (1) có thể có hoặc không):<br />

CO H HCO (1)<br />

2 3<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

HCO H CO H O<br />

2<br />

Vì 0,<strong>12</strong> n n 0,08 nên trong dung dịch X chắc chắn có CO dư (để có phản ứng (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HCl <br />

HCO 3 mçi phÇn<br />

xảy ra làm tăng lượng HCl phản ứng)<br />

1<br />

Phần 2 có: n 2 (x y)<br />

CO 3<br />

2<br />

Sau phản ứng (1) có n n 2 n <br />

HCO CO HCO phÇn 2<br />

3 3 3<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 29/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

(x y) 0,5x y x 0,5y<br />

2<br />

n n n<br />

HCl 2<br />

<br />

CO3 HCO3<br />

Từ (*) và (**) có<br />

BaCO 3<br />

1<br />

(x y) x 0,5y 1,5x 0 ,<strong>12</strong> **<br />

2<br />

x 0,08<br />

<br />

y 0,04<br />

n y 0,04 m 7,88(gam)<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

<br />

3<br />

t<br />

2Fe O Fe O<br />

2<br />

Mol a 0,75a<br />

2 2 3<br />

<br />

1<br />

t<br />

2FeCO O Fe O 2CO<br />

2<br />

3 2 2 3 2<br />

Mol b 0,25b b<br />

o<br />

t<br />

4FeS <strong>11</strong>O 2Fe O 8SO<br />

2 2 2 3 2<br />

Mol c 2,75c 2c<br />

<br />

Vì áp suất trước và sau phản ứng không đổi nên số mol khí phản ứng bằng số mol khí sinh ra (tổng thể<br />

tích khí trong bình không thay đổi).<br />

<br />

n n n<br />

O2 CO2 SO2<br />

Hay 0,75 a + 0,25 b + 2,75 c = b + 2 c<br />

0,75a 0,75c 0,75b b a c<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

Có<br />

n 0, 2;n 0,<strong>12</strong>;n 0, 2<br />

CO2 ban ®Çu CO2 sn phÈm phÇn 1<br />

BaCO3<br />

Dung dịch X thu được chứa K 2 CO 3 và KOH dư hoặc K 2 CO 3 và KHCO 3<br />

Khi cho 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 0,4 mol kết tủa. Dù thành phần<br />

của X gồm những chất nào thì ta luôn có:<br />

n<br />

n<br />

n<br />

BaCO3 CO2<br />

ban ®Çu K2CO3<br />

0, 2 y 0, 4 y 0, 2<br />

+) Trường hợp 1: Dung dịch X chứa K 2 CO 3 và KOH dư.<br />

Khi đó ở mỗi phần gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

K2CO3<br />

KOH<br />

Bảo toàn nguyên tố C, ta có:<br />

<br />

K2CO3 ban ®Çu<br />

<br />

CO2<br />

ban ®Çu<br />

a<br />

b<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2a n n 0,4 a 0,2<br />

Khi cho <strong>10</strong>0ml dung dịch X từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì xảy ra <strong>các</strong> phản<br />

ứng sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 30/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

K CO 2HCl 2KCl CO H O<br />

2 3 2 2<br />

KOH HCl KCl<br />

H O<br />

n<br />

<br />

HCl phn øng<br />

> 2 n 0,24<br />

CO2<br />

Mà thực tế nHCl<br />

0,15 0, 24<br />

Nên trường hợp này không thỏa mãn.<br />

2<br />

+) Trường hợp 2: Dung dịch X chứa K 2 CO 3 và KHCO 3<br />

Khi đó ở mỗi phần gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

K2CO3<br />

Bảo toàn nguyên tố C, ta có:<br />

KHCO3<br />

BaCO3 K2CO3 KHCO3<br />

a<br />

b<br />

n n n a b 0, 2(*)<br />

Khi cho <strong>10</strong>0ml dung dịch X từ từ vào 300ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì <strong>các</strong> phản ứng sau<br />

xảy ra đồng thời:<br />

K CO 2HCl 2KCl CO H O<br />

2 3 2 2<br />

x 2x x<br />

KHCO HCl KCl CO H O<br />

3 2 2<br />

y y y<br />

nHCl<br />

2x y 0,15 x 0,03<br />

<br />

<br />

<br />

nCO<br />

x y 0,<strong>12</strong> y 0,09<br />

2<br />

<br />

Vì hai phản ứng xảy ra đồng thời nên x a 1 b 3a(**)<br />

y b 3<br />

Từ (*) và (**) có<br />

a 0,05<br />

<br />

b 0,15<br />

Do đó trong 200ml dung dịch X có 0,1 mol K 2 CO 3 và 0,3 mol KHCO 3<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho K, ta có:<br />

n<br />

2n<br />

KOH ban ®Çu K2CO3 ban ®Çu KHCO3 K2CO3<br />

KOH ban ®Çu<br />

n (x) 2n (x)<br />

n x 0,3 0, 2 0, 4 0,1(mol)<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

m <strong>12</strong>00.80% 960(gam)<br />

SiO2<br />

960.20%<br />

nSiO<br />

3,2(mol)<br />

2 phn øng<br />

<br />

60<br />

Có phản ứng:<br />

SiO 4HCl 2CaF SiF 2H O 2CaCl<br />

2 2 4 2 2<br />

Mol 3,2 <strong>12</strong>,8 6,4<br />

<strong>12</strong>,8<br />

x 3, 2(M)<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

6, 4<br />

y 1,6(M)<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 31/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ca 2H O Ca(OH) H <br />

2 2 2<br />

CaC 2H O Ca(OH) C H<br />

2 2 2 2 2<br />

C H 2H C H<br />

2 2 2 2 6<br />

Vì hỗn hợp khí Z không làm mất màu dung dịch nước brom nên Z chứa C 2 H 6 và H 2 .<br />

Mà <strong>các</strong> khí trong Z có số mol bằng nhau nên Z có<br />

Do đó trong Y có<br />

Vậy<br />

n<br />

3n<br />

Ca CaC 2<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

o<br />

t<br />

o<br />

t<br />

n (x) n<br />

<br />

<br />

n 3n<br />

4 2 2 2<br />

4 2 2 2<br />

C2H2 C2H6<br />

H 2 (x) H 2 (z)<br />

SiH 2O SiO 2H O<br />

CH 2O CO 2H O<br />

CO Ca(OH) CaCO H O<br />

2 2 3 2<br />

n<br />

CH4<br />

3n<br />

n<br />

H 2 (Y) C2H2<br />

<br />

nO 2 n<br />

2 SiH<br />

CH n 0,15<br />

4 4<br />

0, 4 <br />

<br />

<br />

n n<br />

CH<br />

n SiH<br />

0,05<br />

4 CaCO<br />

0,15<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

4<br />

Vậy<br />

m m 0,05.60 3(gam)<br />

SiO 2<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

n 0,1;n 0,15;n 0,<strong>10</strong>5<br />

N2CO3 KHCO3 H2SO4<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

Na2CO3<br />

phn øng<br />

KHCO3<br />

phn øng<br />

a<br />

b<br />

có<br />

CO2 BaCO3 N2CO3du<br />

n<br />

C2H6 H2<br />

a 0,1 2<br />

a 0,06<br />

b 0,15 3 <br />

b 0,09<br />

nH2SO<br />

a 0,5b 0,<strong>10</strong>5 <br />

<br />

<br />

4<br />

n a b 0,15;n n 0,04<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Để đơn giản cho quá trình tính toán, có thể coi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra như sau:<br />

Khi đó<br />

Gọi<br />

Vậy<br />

V<br />

<br />

<br />

V<br />

V V V <strong>10</strong>V<br />

O2<br />

Ol<br />

O CO H 2<br />

a<br />

b<br />

có<br />

V V V 4V<br />

B O2 O3<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

o<br />

t<br />

CO OCO<br />

o<br />

t<br />

H OH O<br />

2 2<br />

(lít)<br />

VO 2VO 3V<br />

2 O<br />

<strong>10</strong>V<br />

3<br />

<br />

<br />

V<br />

32a 48b <br />

<br />

20.2 V<br />

a b<br />

<br />

<br />

(lít)<br />

2<br />

O2<br />

O3<br />

2V<br />

2V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 32/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Al4C3 <strong>12</strong>H2O 4Al(OH)<br />

3<br />

3CH<br />

4<br />

3<br />

Al 3HCl AlCl3 H2<br />

2<br />

Al4C3 <strong>12</strong>HCl 4AlCl3 3CH<br />

4<br />

1<br />

nAl4C<br />

n<br />

3 Al(OH)<br />

0,1<br />

3<br />

4<br />

Al4C3<br />

<br />

<br />

Vậy<br />

n 0,1<br />

<br />

3 nAl<br />

0,4<br />

nA1<br />

3n<br />

A14 C<br />

0,9<br />

<br />

3<br />

2<br />

m<br />

<br />

m<br />

A14 C3<br />

Al<br />

14, 4(gam)<br />

<strong>10</strong>,8(gam)<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Có<br />

n 0,25;n 0,075<br />

Mg SiO 2<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

2<br />

o<br />

t<br />

2Mg SiO 2MgO Si<br />

Mol 0,15 0,075 0,075<br />

2NaOH Si H O Na SiO 2H<br />

o<br />

t<br />

2 2 3 2<br />

Mol 0,075 0,15<br />

Vậy<br />

m 0,15.2 0,3 (gam)<br />

H 2<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Gọi công thức của thủy tinh là xK2O.yCaO.zSiO<br />

2<br />

Có<br />

x y z x y z<br />

<br />

18,43% <strong>10</strong>,98% 70,559% 1 1 6<br />

94 56 60<br />

Vậy công thức của thủy tinh là K2O.CaO.SiO<br />

2<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

nCO 2<br />

a b<br />

<br />

nkhi va hoi<br />

4a 3b<br />

<br />

<br />

o<br />

t<br />

o<br />

t<br />

NH CO 2NH CO H O<br />

4 2 3 3 2 2<br />

NH HCO NH CO H O<br />

4 3 3 2 2<br />

Vì CO 2 chiếm 30% thể tích nên<br />

a b<br />

0,3 a b 1,2a 0,9b b 2a<br />

4a 3b<br />

Vậy<br />

n<br />

X<br />

: n<br />

Y<br />

a 1<br />

<br />

b 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

n 0,4;n 0,7 . Gọi<br />

CO2<br />

AgCl<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

M2CO3<br />

MHCO3<br />

MCl<br />

x<br />

y<br />

z<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 33/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C ta có:<br />

nCO 2<br />

x y 0,4(1)<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Cl ta có:<br />

n n 2x y z 0,7(2)<br />

AgCl<br />

Cl<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m m m m m<br />

X<br />

HCl MCl(Y) CO2 H2O<br />

32,65 36,5(2x y) (M 35,5).(2x y z)+ 17,6 + 0,4.18<br />

36,5(x y) 36,5x (M 35,5).(2x y z) 7,85(*)<br />

Thay<br />

x y 0, 4<br />

<br />

2x y z 0,7<br />

vào (*) ta được:<br />

0,7(M 35,5) 36,5 22,5 0,7M 36,5x 2, 4<br />

2,4 0,7M<br />

x <br />

36,5<br />

Vì 0 < x < 0,4 (do x + y = 0,4 ) nên M 17, 4 M 7<br />

Vậy kim <strong>loại</strong> kiềm là Li.<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

Al C <strong>12</strong>H O 4Al(OH) 3CH<br />

<br />

4 3 2 3 4<br />

CaC 2H O Ca(OH) C H <br />

2 2 2 2 2<br />

<br />

t<br />

CH 2O CO 2H O<br />

4 2 2 2<br />

<br />

5<br />

t<br />

C2H2 O2 2CO2 H2O<br />

2<br />

2CO2 Ca(OH)<br />

2<br />

Ca HCO3 2<br />

<br />

CO2 Ca(OH)<br />

2<br />

CaCO3 H2O<br />

Có<br />

Gọi<br />

1<br />

nAl4C n<br />

3 Al(OH)<br />

0,025;n<br />

3 CaCO<br />

0,09984<br />

3<br />

4<br />

n<br />

CaC 2<br />

CO2<br />

a<br />

nCa(OH)<br />

a<br />

2<br />

<br />

<br />

nCO 3n<br />

2 Al4C 2n<br />

3 CaC<br />

0,075 2a<br />

2<br />

nOH<br />

2a<br />

1<br />

n 0,075 2a<br />

Phản ứng chỉ tạo thành HCO <br />

3<br />

và CO 2 dư<br />

n <br />

2 phn øng OH<br />

b×nh t¨ng 2 phn øng<br />

CO<br />

n 2a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m mCO 44.2a 9,9 a 0,<strong>11</strong>25<br />

Vậy<br />

m m m <strong>10</strong>,<strong>12</strong>5<br />

(gam)<br />

Al4C3 CaC2<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 34/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CaO<br />

CaCO o<br />

3.<br />

MgCO3 t<br />

H2O<br />

MgO<br />

80gam <br />

<br />

MgO Ca(OH)<br />

2<br />

<br />

t¹p chÊt tr¬ t¹p chÊt tr¬<br />

t¹p chÊt tr¬<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

m<br />

CaCO3. MgCO3<br />

t¹p chÊt tr¬<br />

b<br />

a<br />

thì<br />

6, 4<br />

%mt¹p chÊt tr¬<br />

<strong>10</strong>0% 8%<br />

80<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

n 0,2;n 0,1;n 0,2<br />

NaHCO3 Na2CO <br />

3<br />

H<br />

Gọi<br />

Có<br />

n<br />

a và n<br />

NaHCO3<br />

phn øng Na2CO3<br />

phn øng<br />

a : b 0, 2 : 0,1 2 a 0,1<br />

<br />

<br />

n <br />

a 2b 0,2 b 0,05<br />

H<br />

<br />

n<br />

NaHCO3du<br />

0,1<br />

<br />

n<br />

Na2CO3du<br />

0,05 V 3,36<br />

<br />

<br />

nCO<br />

a b 0,15<br />

2<br />

n 0, 2;n 0,075 <br />

Ba(OH) 2<br />

NaOH<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

184a b 80 a 0, 4<br />

<br />

<br />

40a b 22, 4 b 6, 4<br />

b<br />

(lít)<br />

Trong <strong>10</strong>0ml dd X có 0,1 mol Ba 2+ , 0,15 mol HCO .<br />

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl - .<br />

gồm 0,15 mol BaCO 3 và 0,05 mol BaSO 4<br />

Do đó trong 50 ml dung dịch X có 0,05 mol Ba 2+ , 0,075 mol HCO , 0,05 mol Cl - và x mol K +<br />

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025<br />

Khi cô cạn xảy ra quá trình:<br />

Do đó n 2<br />

0,0375<br />

CO 3<br />

2HCO CO CO H O<br />

<br />

2<br />

3 3 2 2<br />

Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là:<br />

m m m m <strong>11</strong>,85(gam)<br />

2 2 <br />

K Ba CO 3 Cl<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

n 1,5n 0,6 n n n 0,6<br />

Cu NO CO H2<br />

Cu<br />

Theo định luật bảo toàn mol electron có<br />

Gọi<br />

2n 2n 4n hay n n 2n<br />

H2 CO CO2 H2 CO CO2<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

CO<br />

CO2<br />

H2<br />

a<br />

b<br />

c<br />

có<br />

a b c 0,8 a 0,1<br />

<br />

<br />

a c 0,6 b 0, 2<br />

a 2b c <br />

c 0,5<br />

28a 44b 2c<br />

dX/H 2<br />

7,875<br />

2(a b c)<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 35/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

K2CO3 HCl KHCO3<br />

KCl<br />

Mol 0,375 0,375 0,375<br />

KHCO3 HCl KCl CO2 H2O<br />

Mol 0,15 (0,525-0,375) 0,15<br />

V 0,15.22,4 3,36<br />

lít<br />

n n n n 0,525<br />

CaCO3 K2CO3 KHCO3 CO2<br />

m 52,5g<br />

CaCO3<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Tổng quát có:<br />

MCO H SO MSO CO H O(1)<br />

3 2 4 4 2 2<br />

o<br />

t<br />

MCO MO CO (2)<br />

Có<br />

3 2<br />

<br />

nMgCO n<br />

3 RCO<br />

n<br />

3 CO<br />

0,05 0, 2<br />

2<br />

nRCO<br />

0,15<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

RCO<br />

: n<br />

3 MgCO<br />

3: 2 n<br />

3 MgCO<br />

0,1<br />

3<br />

0,15(R 60) 0,1.84 37,95 R 137<br />

là Ba<br />

MgCO<br />

H2SO<br />

<br />

4<br />

t<br />

3 3 <br />

<br />

B1<br />

<br />

BaCO3 B : BaCO3du<br />

<br />

Có<br />

A : MgSO4<br />

<br />

MgCO du<br />

<br />

<br />

<br />

BaSO4<br />

<br />

n n n 0,05<br />

H2SO4 H2O(1) CO 2 (1)<br />

MgO<br />

BaO<br />

BaSO<br />

m m m m m m<br />

B1 muoi H2SO4 MgSO4 CO2 H2O(1)<br />

= 37,95 + 0,05.98 - 4 - 0,25.44 - 0,05.18 = 26,95<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

n 0,2;n 0,1;n 0,1<br />

HCl Na2CO3 KHCO3<br />

Khi cho từ từ HCl vào dung dịch X thì HCl sẽ phản ứng với theo thứ tự:<br />

<br />

<br />

H CO HCO H HCO3 CO2 H2O<br />

2 <br />

3 3<br />

Khi đó ta có H + hết. Khi đun nóng cô cạn dung dịch ta lại có phương trình:<br />

4<br />

<br />

t<br />

2<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2HCO CO H O CO<br />

Do đó sản phẩm muối cuối cùng chắc chắn sẽ gồm: 0,3 mol Na + ; 0,1 mol K + ; 0,2 mol Cl - và<br />

Bảo toàn diện tích ta có:<br />

n 0,1 (mol)<br />

2<br />

CO 3<br />

Vậy khối lượng hỗn hợp muối khan bằng 23,9 gam.<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Có:<br />

n n n 0,02<br />

M2CO3 MHCO3 CO2<br />

1,9<br />

<br />

0,02<br />

Mmuoi<br />

95<br />

nên M là Na<br />

(Trong hỗn hợp cần có 1 muối có khối lượng mol lớn hơn và 1 muối có khối lượng mol < 95)<br />

CO <br />

2<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 36/36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 9: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM NITO (N VÀ P)<br />

A. BÀI TOÁN NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT<br />

1. Kiến thức<br />

Các muối nitrat kém bền với nhiệt, chúng bị phân hủy khi đun nóng. Độ bền nhiệt của muối nitrat phụ<br />

thuộc vào <strong>bản</strong> chất của cation kim <strong>loại</strong> tạo muối.<br />

Độ bền của muối nitrit, oxit phụ thuộc vào độ hoạt động hóa học của kim <strong>loại</strong>:<br />

<br />

n<br />

nn<br />

t (MMg) t ( CuMMg ) t (MCa)<br />

3 2 2 n<br />

M NO M NO M O M<br />

+ Muối nitrat của kim <strong>loại</strong> hoạt động mạnh (từ Li đến Na trong dãy hoạt động hoá học của kim <strong>loại</strong>) bị<br />

phân hủy thành muối nitrat và oxi.<br />

Chú ý: Ngoại lệ:<br />

Ví dụ:<br />

3<br />

o<br />

t<br />

2KNO 2KNO O<br />

2 2<br />

0<br />

n<br />

MNO t <br />

M NO O 2<br />

<br />

3 n 3 2 2<br />

<br />

0<br />

t<br />

3<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

2<br />

2Ba NO 2BaO 4NO O<br />

+ Muối nitrat của <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> từ Mg đến Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim <strong>loại</strong> bị phân hủy thành<br />

oxit kim <strong>loại</strong> tương ứng, NO 2 và O 2 .<br />

Ví dụ: <br />

<br />

t<br />

2Mg NO 2MgO 4NO O<br />

n<br />

2M NO M O 2nNO O 2<br />

3 2<br />

2 2<br />

0<br />

t<br />

3<br />

<br />

2 n<br />

<br />

n<br />

2<br />

<br />

2<br />

+ Muối nitrat của <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> từ Hg trở đi trong dãy hoạt động hóa học của kim <strong>loại</strong> bị phân hủy thành<br />

kim <strong>loại</strong> tương ứng, khí NO 2 và O 2 .<br />

Ví dụ:<br />

Chú ý:<br />

<br />

t<br />

2AgNO 2Ag 2NO O<br />

3 2 2<br />

+ Phản ứng nhiệt phân muối NH 4 NO 3 :<br />

n<br />

M NO M nNO O 2<br />

0<br />

t<br />

3<br />

<br />

n<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

t<br />

NH NO N O 2H O<br />

4 3 2 2<br />

Do đó khi phản ứng nhiệt phân muối NH 4 NO 3 xảy ra hoàn toàn thì sau phản ứng ta không thu được chất<br />

rắn.<br />

+ Phản ứng nhiệt phân Fe(NO 3 ) 2 :<br />

1<br />

Fe NO FeO 2NO O 2<br />

Ban đầu: <br />

Sau đó:<br />

0<br />

t<br />

3<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

2<br />

1<br />

2FeO O Fe O<br />

2<br />

0<br />

t<br />

2<br />

<br />

2 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do đó khi phản ứng nhiệt phân Fe(NO 3 ) 2 xảy ra hoàn toàn ta có phản ứng:<br />

1<br />

2FeNO Fe O 4NO O 2<br />

0<br />

t<br />

3<br />

<br />

2 3<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

2<br />

+ Phản ứng nổ của thuốc nổ đen (hỗn hợp gồm 75% KNO 3 , <strong>10</strong>%S và 15% C về khối lượng):<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2KNO S 3C K S 3CO N<br />

t 0<br />

3 2 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 1/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Phương pháp:<br />

<strong>Bài</strong> tập phần này đa số không khó, chủ yếu là xác định đúng phương trình nhiệt phân và áp dụng linh hoạt<br />

một số phương pháp sau:<br />

+ Định luật bảo toàn khối lượng.<br />

+ Phương pháp tăng giảm khối lượng.<br />

+ Định luật bảo toàn nguyên tố.<br />

+ Áp dụng phương pháp đặt ẩn phụ, lập hệ phương trình và biện luận,…<br />

Khi <strong>đề</strong> bài chưa cho biết phản ứng nhiệt phân muối nitrat của kim <strong>loại</strong> thuộc dạng nào trong <strong>các</strong> dạng<br />

đã <strong>đề</strong> cập ở trên mà <strong>đề</strong> bài cho trực tiếp hoặc gián tiếp bằng <strong>các</strong>h nào đó <strong>các</strong> bạn tính được tỉ lệ số mol<br />

giữa NO 2 và O 2 sản phẩm sau phản ứng nhiệt phân thì ta có thể dựa vào tỉ lệ này để lập luận tìm ra dạng<br />

của phản ứng nhiệt phân. Cụ thể như sau:<br />

Gọi<br />

n<br />

T <br />

n<br />

NO2<br />

O2<br />

. Khi đó:<br />

+ Nếu T = 0 thì phản ứng nhiệt phân tạo thành muối nitrit.<br />

+ Nếu T = 4 thì phản ứng nhiệt phân tạo thành oxit kim <strong>loại</strong> với hóa trị của kim <strong>loại</strong> trong oxit và trong<br />

muối như nhau.<br />

+ Nếu T = 2 thì phản ứng nhiệt phân tạo thành kim <strong>loại</strong>.<br />

+ Trường hợp riêng: Nếu T = 8 thì phản ứng nhiệt phân tạo thành oxit kim <strong>loại</strong> nhưng hóa trị của kim <strong>loại</strong><br />

trong oxit và trong muối là khác nhau, cụ thể ở đây ta có M(NO 3 ) 2 và M 2 O 3 .<br />

Ví dụ điển hình là nhiệt phân muối Fe(NO 3 ) 2 .<br />

- Với dạng bài yêu cầu tìm công thức của muối nitrat kim <strong>loại</strong> đem nhiệt phân, nếu không xác định được<br />

muối nitrat thuộc dạng nào trong 3 dạng đã trình bày ở trên thì cần xét lần lượt cả 3 trường hợp. Trường<br />

hợp đúng sẽ nhận được khối lượng mol nguyên tử kim <strong>loại</strong> phù hợp trong <strong>bản</strong>g tuần hoàn.<br />

- Ngoài ra, một số bài tập còn kết hợp phản ứng nhiệt phân của muối nitrat với một số hợp chất dễ bị nhiệt<br />

phân khác như hidroxit kim <strong>loại</strong>, KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O 2 ,…khi đó <strong>các</strong> bạn cần cẩn thận xác định <strong>các</strong> phản<br />

ứng và sản phẩn sau phản ứng nhiệt phân.<br />

STUDY TIP: Khi <strong>đề</strong> bài không nêu rõ muối nitrat đem nhiệt phân là muối nitrat của kim <strong>loại</strong> thì cũng<br />

cần lưu ý đến muối amoni nitrat vì khi nhiệt phân amoni nitrat mà phản ứng chưa xảy ra hoàn toàn thì sau<br />

phản ứng cũng có chất rắn (là NH 4 NO 3 chưa bị nhiệt phân).<br />

A1. VÍ DỤ MINH HỌA<br />

<strong>Bài</strong> 1: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , thu được hỗn hợp khí X (tỉ<br />

khối của X so với khí H 2 bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

Gọi<br />

A. 8,6 gam. B. 20,5 gam. C. <strong>11</strong>,28 gam. D. 9,4 gam.<br />

n<br />

KNO 3<br />

x và n<br />

<br />

Cu NO 3 2<br />

y<br />

Hỗn hợp khí X thu được gồm khí O 2 và khí NO 2 .<br />

Ta có M 18,8.2 37,6<br />

Các phản ứng xảy ra như sau:<br />

Mol<br />

1<br />

KNO KNO O 2<br />

x<br />

0<br />

t<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

x<br />

2<br />

Lời giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

Cu NO CuO 2NO O 2<br />

0<br />

t<br />

3<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

2<br />

Mol y 2y<br />

Đến đây, ta có thể sử dụng 2 <strong>các</strong>h:<br />

Cách 1: Sơ đồ đường chéo<br />

O<br />

2<br />

2<br />

(amol)<br />

NO (bmol)<br />

32<br />

46<br />

a 46 37,6 8,4 3<br />

<br />

b 37,6 32 5,6 2<br />

37,6<br />

Cách 2: Tính toán thông thường:<br />

y<br />

2<br />

46 37,6<br />

37,6 32<br />

Gọi X là tỉ lệ số mol của O 2 với tổng số mol hỗn hợp<br />

Suy ra tỉ lệ mol của NO 2 với tổng số mol hỗn hợp là (1 – X).<br />

Khi đó M 32X 46(1 X) 37,6 X 0,6<br />

Suy ra, tỉ lệ số mol của NO 2 so với tổng số mol khí là 0,4<br />

Ta cũng thu được kết quả:<br />

Ta có hệ phương trình:<br />

a 0,6 3<br />

<br />

b 0,4 2<br />

x y <br />

2a 3b 2<br />

3.2y x 0, 25<br />

2 2 <br />

<strong>10</strong>1x 188y 34,65 y 0,05<br />

<strong>10</strong>1x 188y 34,65<br />

<br />

<br />

Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu là: m<br />

<br />

Cu NO 3 2<br />

9,4(gam)<br />

Nhận xét: Việc giải quyết bài toán như trên được thực hiện thong qua hai bước:<br />

+ Xác định tỉ lệ mol của <strong>các</strong> khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng.<br />

Đáp án D.<br />

+ Từ tỉ lệ mol thu được lập hệ phương trình để tính toán cho phù hợp với yêu cầu của <strong>đề</strong> bài.<br />

Tuy nhiên, với <strong>các</strong> bạn đã thành thạo kĩ năng giải <strong>các</strong> bài tập như trên, chúng ta có thể kết hợp hai quá<br />

trình lại cho lời giải ngắn gọi hơn như sau:<br />

Có<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

KNO3<br />

<br />

x<br />

<br />

Cu NO3 2<br />

y<br />

nên<br />

1 1<br />

nO<br />

x y<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

n<br />

NO<br />

2y<br />

2<br />

<br />

<br />

1 5<br />

n<br />

NO<br />

n<br />

2 O<br />

x y<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

<strong>10</strong>1x 188y 34,65<br />

<br />

1 1 <br />

32 x y 46.2y<br />

2 2<br />

x 0,25<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

37,6 mCu(NO) 2<br />

0,05.188 9,4<br />

1 5<br />

<br />

x y<br />

y 0,05<br />

2 2<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Bài</strong> 2: Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96<br />

gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch<br />

Y có pH bằng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Lời giải:<br />

Cách 1: Ta nhận thấy, khối lượng chất rắn sau khi nung giảm 1,62 gam. Đó chính là khối lượng NO 2 và<br />

O 2 :<br />

4x.46 32x 1,62 x 0,0075mol<br />

<br />

<br />

2Cu NO 2CuO 4NO O<br />

3 2<br />

2 2<br />

4x<br />

2NO 1 O H O 2HNO<br />

2<br />

2 2 2 3<br />

4x x 4x<br />

x (mol)<br />

n 0,03<br />

<br />

nHNO<br />

4x 0,04 n 0,03 H 0,1 pH log H 1<br />

3<br />

H <br />

V 0,3<br />

<br />

Cách 2:<br />

Gọi x và y lần lượt là số mol của Cu(NO 3 ) 2 bị nhiệt phân và chưa bị nhiệt phân. Có phản ứng:<br />

1<br />

Cu NO CuO 2NO O 2<br />

0<br />

t<br />

3<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

2<br />

Do đó chất rắn sau thu được gồm Cu(NO 3 ) 2 chưa bị nhiệt phân và CuO với n n<br />

<br />

x<br />

nhiÖt ph©n<br />

Có hệ phương trình:<br />

Khi đó<br />

188(x y) 6,58 x 0,015<br />

<br />

<br />

80x 188y 4,96 y 0,02<br />

1<br />

nO<br />

n<br />

2 CuNO3 <br />

0,0075<br />

nhiÖt ph©n<br />

2<br />

2<br />

n<br />

NO<br />

2n<br />

2 CuNO3 <br />

0,03<br />

<br />

nhiÖt ph©n<br />

2<br />

Khi hấp thụ hỗn hợp khí vào nước có phản ứng 2NO2 1 O2 H2O 2HNO3<br />

2<br />

0,03 0,0075 0,03<br />

n 0,03<br />

<br />

nHNO<br />

4x 0,04 n 0,03 H 0,1 pH log H 1<br />

3<br />

H <br />

V 0,3<br />

<br />

Chú ý: Chỉ áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố N theo biểu thức<br />

n<br />

CuO Cu NO 3 2<br />

n<br />

HNO3 NO2<br />

Đáp án C.<br />

với trường hợp nhiệt<br />

phân muối nitrat tạo kim <strong>loại</strong> hoặc tạo oxit kim <strong>loại</strong> mà hóa trị của kim <strong>loại</strong> trong muối và oxit tạo thành<br />

là như nhau.<br />

Nhận xét: Với bài này, <strong>các</strong> bạn có thể nhận thấy: Khi có được số mol NO 2 thì ta suy ra ngay luôn được số<br />

mol của HNO 3 (áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố) mà không cần phải viết phản ứng để tiết kiệm thời<br />

gian, kết quả thu được không thay đổi.<br />

Tuy nhiên <strong>các</strong> bạn cần chú ý: Trong phản ứng tạo thành HNO 3 , tỉ lệ mol giữa NO 2 và O 2 là 4:1 nên việc<br />

áp dụng chỉ áp dụng đối với trường hợp nhiệt phân muối nitrat theo phản ứng tổng quát:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

2M NO M O 2nNO O 2<br />

Ở phản ứng này, tỉ lệ NO 2 và O 2 sinh ra cũng là 4:1.<br />

0<br />

t<br />

3<br />

<br />

n<br />

2 n<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đối với trường hợp nhiệt phân muối nitrat của kim <strong>loại</strong> tạo thành oxit kim <strong>loại</strong> có hóa trị của kim <strong>loại</strong><br />

trong oxit và trong muối khác nhau hoặc trường hợp tạo thành kim <strong>loại</strong> sau phản ứng thì <strong>các</strong> bạn cần cẩn<br />

thận quan sát khi áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho N:<br />

0<br />

t<br />

1<br />

2Fe<br />

NO3 Fe 2 2O3<br />

4NO O 2<br />

2 2<br />

n<br />

M NO M nNO O *<br />

n<br />

2<br />

0<br />

t<br />

'<br />

3 <br />

2<br />

<br />

2 <br />

*) Với phản ứng (*) có n : n 8 :1. Do đó, khi cho hỗn hợp khí thu được từ phản ứng (*) hấp thụ<br />

NO2 O2<br />

vào nước thì NO 2 dư sau phản ứng: 2NO2 1 O2 H2O 2HNO3<br />

2<br />

Khi đó, NO 2 tiếp tục có phản ứng với nước: 4NO2 H2O 2HNO3<br />

2NO<br />

Vậy cuối cùng ta có<br />

n<br />

n<br />

HNO3 NO2<br />

*) Với phản ứng (*’) có n : n 2 :1 . Do đó, khi cho hỗn hợp thu được từ phản ứng (*’) hấp thụ vào<br />

NO2 O2<br />

nước thì O 2 dư sau phản ứng. Khi đó<br />

n<br />

n<br />

HNO3 NO2<br />

<strong>Bài</strong> 3: Nhiệt phân 3,67 gam hỗn hợp hai muối NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn. Chất rắn còn lại cân nặng 1,89 gam. Tính tỷ khối của hỗn hợp khí Y thu được so với hidro và phần<br />

tram về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.<br />

Gọi<br />

n<br />

NaNO 3<br />

x và n<br />

<br />

Cu NO 3 2<br />

y<br />

Các phản ứng xảy ra như sau:<br />

o<br />

t<br />

1<br />

NaNO NaNO O 2<br />

3 2 2<br />

Lời giải<br />

<br />

(*)<br />

0<br />

t<br />

1<br />

Cu NO3 CuO 2NO<br />

2<br />

2<br />

O2<br />

2<br />

1<br />

Mol x x x Mol y y 2y<br />

2<br />

Do đó<br />

<br />

mNaNO<br />

m<br />

3 CuNO3 <br />

85x 188y 3,67<br />

2<br />

<br />

<br />

mNaNO<br />

m<br />

2 CuO<br />

69x 80y 1,89<br />

1 y<br />

2<br />

n<br />

NO<br />

2y 0,03<br />

2<br />

x 0,01 <br />

1 1<br />

y 0,015 n0<br />

x y 0,0<strong>12</strong>5<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

41,88<br />

<br />

dY/H<br />

20,94<br />

2<br />

2<br />

<br />

46.0,03 32.0,0<strong>12</strong>5 <br />

m<br />

Mhon hop Y<br />

41,88 %m <strong>10</strong>0% 23,16%<br />

0,03 0,0<strong>12</strong>5 m<br />

NaNO3<br />

NaNO<br />

<br />

3<br />

hon hop muoi<br />

<br />

CuNO3 <br />

<br />

2<br />

%m <strong>10</strong>0% 23,16% 76,84%<br />

<br />

<br />

<strong>Bài</strong> 4: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim <strong>loại</strong> M hóa trị II, thu được 8 gam oxit tương<br />

ứng. Kim <strong>loại</strong> M là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Cu B. Zn C. Mg D. Ca<br />

Lời giải<br />

Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim <strong>loại</strong> M hóa trị II và phản ứng thu được oxit tương ứng nên<br />

sản phẩm thu được là MO.<br />

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: M NO3 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<br />

MO<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 5/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

M <strong>12</strong>4 M 16<br />

M 64(Cu)<br />

18,8 8<br />

M + 62.2 M + 16<br />

18,8 gam 8 gam<br />

Vậy kim <strong>loại</strong> M là Cu.<br />

Đáp án A.<br />

Đây là dạng bài tập yêu cầu xác định công thức của muối nitrat đem nhiệt phân (với vài này thì yêu cầu<br />

cụ thể hơn là xác định kim <strong>loại</strong> M). Tuy nhiên bài tập này mới ở mức độ cơ <strong>bản</strong> vì ngoài việc bài cho biết<br />

điều kiện phản ứng nhiệt phân xảy ra mà còn cho biết muối đem nhiệt phân có chứa gốc cation kim <strong>loại</strong><br />

và đưa ra giả thiết giúp dễ dàng xác định sản phẩm sau phản ứng. Do đó <strong>các</strong> bạn chỉ cần qua một vài bước<br />

tính toán thông thường là có thể xác định được kết quả mà <strong>đề</strong> bài yêu cầu.<br />

Lời bàn: Thực tế có nhiều bài yêu cầu xác định công thức muối nitrat đem nhiệt phân có mức độ phức<br />

tạp hơn khi cho phản ứng xảy ra không hoàn toàn hoặc chưa cho gải thiết về việc xác định sản phẩm của<br />

phản ứng (hay <strong>loại</strong> phản ứng nhiệt phân) hay còn có thể rơi vào trường hợp nhiệt phân muối của kim <strong>loại</strong><br />

có nhiều hóa trị. Chúng ta sẽ cùng nhau làm quen với <strong>các</strong> bài tập như thế thông qua hai ví dụ sau:<br />

<strong>Bài</strong> 5: Nung 37,6 gam muối nitrat của kim <strong>loại</strong> M đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn và<br />

hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 21,6.<br />

a. Xác định công thức muối nitrat.<br />

b. Lấy <strong>12</strong>,8 gam kim <strong>loại</strong> M tác dụng với <strong>10</strong>0ml hỗn hợp HNO 3 1M, HCl 2M, H 2 SO 4 1M thì thu được<br />

bao nhiêu lít NO (đktc).<br />

Lời giải<br />

a. Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp khí và muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim <strong>loại</strong> nên hỗn hợp<br />

khí thu được chứa NO 2 và O 2 .<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO2<br />

O2<br />

x<br />

y<br />

có<br />

46x 32y 37,6 16(bao toan khoi luong)<br />

<br />

x 0,4<br />

<br />

37,6 16<br />

<br />

<br />

21,6.2 y 0,1<br />

x y<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

Vì<br />

2<br />

0,4<br />

4 nên khi nhiệt phân muối M(NO 3 ) n ta thu được oxit M 2 O n .<br />

n 0,1<br />

O2<br />

Có phản ứng: <br />

1 0, 4<br />

Có nMNO3 <br />

n<br />

NO<br />

<br />

n<br />

2<br />

n n<br />

0<br />

t C<br />

n<br />

2M NO3 <br />

M<br />

n<br />

2On<br />

2nNO O 2<br />

2 2<br />

37,6 0, 4 37,6<br />

n 2<br />

Mà n<br />

<br />

nên là Cu.<br />

M NO 3<br />

<br />

M 32n <br />

n<br />

M 62n n M 62n<br />

M 64<br />

Vậy công thức của muối nitrat là Cu(NO 3 ) 2 .<br />

b. Có n 0,2;n 0,1;n 0,2;n 0,1 n 0,1;<br />

<br />

H<br />

Cu HNO3 HCl H2SO <br />

4 NO3<br />

n n n 2n 0,5<br />

HNO3 HCl H2SO4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O<br />

2<br />

3 2<br />

Mol 0,15 0,4 0,1 0,1<br />

Vậy<br />

V 0,1.22,4 2,24(lit)<br />

NO<br />

<strong>Bài</strong> 6: Cho 34 gam một muối nitrat của kim <strong>loại</strong> M hoá trị n không đổi vào bình kín, nung bình đến khi<br />

phản ứng hoàn toàn thu thì chất rắn còn lại trong bình nặng 21,6 gam. Xác định kim <strong>loại</strong> M.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời giải<br />

Vì chưa biết dạng nhiệt phản ứng nhiệt phân của muối nên ta xét 3 trường hợp:<br />

+) Trường hợp 1:<br />

0<br />

t<br />

n<br />

MNO M NO O 2<br />

Mol a a<br />

Có<br />

3 n<br />

2 n 2<br />

<br />

m<br />

3 <br />

a(M 62n) 34<br />

M NO<br />

n<br />

M 62n 34<br />

<br />

<br />

mMNO2 <br />

a(M 46n) 21,6 M 46n 21,6<br />

<br />

n<br />

<strong>12</strong>, 4M 244,8n 0 M 0 vì 244,8n 0<br />

an<br />

2<br />

Do đó trường hợp này không thỏa mãn.<br />

+) Trường hợp 2:<br />

Mol<br />

0<br />

t<br />

n<br />

2MNO M O 2nNO O 2<br />

a<br />

3 n 2 n 2 2<br />

a<br />

2<br />

m 3 <br />

a(M 62n) 34<br />

M NO<br />

n<br />

<br />

a<br />

m M2O<br />

(2M 16n) 21,6<br />

n<br />

2<br />

M 62n 34<br />

<strong>12</strong>,4M <strong>10</strong>67,2n<br />

M 8n 21,6<br />

Do đó trường hợp này không thỏa mãn.<br />

+) Trường hợp 3:<br />

0<br />

t<br />

n<br />

M NO M nNO O 2<br />

Mol a a<br />

n 1 2 3<br />

M 86,06 (<strong>loại</strong>) 172,13 (<strong>loại</strong>) 258,19 (<strong>loại</strong>)<br />

3 n<br />

2 2<br />

mMNO 3 M 62n 34<br />

n 1<br />

n<br />

M <strong>10</strong>8n<br />

là Ag.<br />

mM<br />

M 21,6<br />

M <strong>10</strong>8<br />

Vậy kim <strong>loại</strong> M cần tìm là Ag.<br />

<strong>Bài</strong> 7: Nhiệt phân (trong chân không) hoàn toàn 45 gam hỗn hợp hai muối nitrat của hai kim <strong>loại</strong> hóa trị<br />

II (không đổi). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,5 mol khí và hỗn hợp rắn. Dẫn luồng khí H 2 (dư)<br />

qua hỗn hợp rắn sau phản ứng thì thấy lượng H 2 phản ứng là 0,1 mol và còn lại 21,8 gam chất rắn. Hai<br />

kim <strong>loại</strong> tạo thành 2 muối nitrat trong hỗn hợp muối ban đầu là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Ba và Zn B. Zn và Cu C. Cu và Mg D. Ca và Zn<br />

Lời giải<br />

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H 2 nên hỗn hợp này có chứa oxit kim <strong>loại</strong>. Có thể coi quá<br />

trình khử oxit kim <strong>loại</strong> bởi H 2 diễn ra đơn giản như sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó<br />

n n , 1<br />

O(oxit)<br />

<br />

H<br />

0<br />

2 phn øng<br />

<br />

<br />

0<br />

t<br />

H O H O<br />

2 trongoxit 2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:<br />

m<br />

hçn hîp r¾n sn phÈm nhiÖt ph©n<br />

m<br />

21,8 0,1.16 23,4(gam)<br />

m<br />

chÊt r¾n sau phn øng víi H2 O(oxit)<br />

m m m 45 23,4 21,6(gam)<br />

khÝ muèi nitrat chÊt r¾n sau nhiÖt ph©n<br />

Khí thu được sau phản ứng chắc chắn có O 2 , có thể có NO 2 .<br />

Do đó gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

O2<br />

NO2<br />

x<br />

y<br />

có<br />

x y 0,5 x 0,1<br />

<br />

<br />

32x 46y 21,6 y 0,4<br />

Vì trong sản phẩm rắn có oxit kim <strong>loại</strong> và nên cả hai muối trong hỗn hợp khi nhiệt phân <strong>đề</strong>u tạo ra oxit<br />

kim <strong>loại</strong> tương ứng (hai kim <strong>loại</strong> hóa trị II không đổi).<br />

Gọi công thức chung của hai muối là M NO 3<br />

.<br />

2<br />

Do đó<br />

n n 2n 0, 2<br />

MO O2<br />

M NO3 2<br />

<br />

0<br />

t<br />

1<br />

MNO MO 2NO O 2<br />

<br />

3 2<br />

2 2<br />

Mà khi cho hỗn hợp oxit này phản ứng với H 2 dư thì chỉ có 0,1 mol H 2 phản ứng. Nên trong hỗn hợp oxit<br />

thu được chứa 0,1 mol oxit của kim <strong>loại</strong> đứng sau Al (bị khử bởi H 2 ) và 0,1 mol oxit của kim <strong>loại</strong> đứng<br />

trước Al (không bị khử bởi H 2 ) trong dãy hoạt động hóa học của kim <strong>loại</strong>.<br />

Mà trong <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim <strong>loại</strong> thì kim <strong>loại</strong> có hóa trị II<br />

không đổi và khi nhiệt phân muối nitrat của nó thu được oxit kim <strong>loại</strong> chỉ có Ba và Mg.<br />

Nên trong hỗn hợp hai muối chứa Ba(NO 3 ) 2 hoặc Mg(NO 3 ) 2 .<br />

Vì số mol của mỗi oxit kim <strong>loại</strong> trong hỗn hợp <strong>đề</strong>u là 0,1 nên khối lượng mol trung bình M<br />

trung bình cộng khối lượng mol của hai kim <strong>loại</strong>.<br />

m 45<br />

MM NO 3<br />

225 M <strong>10</strong>1<br />

2<br />

n 0,2<br />

Có <br />

Gọi muối còn lại trong hỗn hợp ban đầu là R(NO 3 ) 2 .<br />

MMg<br />

R<br />

+) Nếu hỗn hợp muối có Mg(NO 3 ) 2 thì: M <strong>10</strong>1 R 178<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

2<br />

+) Nếu trong hỗn hợp muối chứa Ba(NO 3 ) 2 thì ta có:<br />

MBa<br />

R<br />

M <strong>10</strong>1 R 65 . Do đó hai kim <strong>loại</strong> cần tìm là Ba và Zn.<br />

2<br />

Đáp án A.<br />

là giá trị<br />

Nhận xét: Đây là một dạng bài tập tương đối khó khi mà giả thiết <strong>đề</strong> bài không cho trực tiếp khối lượng<br />

chất rắn sau phản ứng nhiệt phân cũng như dạng phản ứng nhiệt phân xảy ra đối với hỗn hợp muối.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các bạn cần tinh ý quan sát, phân tích <strong>đề</strong> bài để đưa ra được lập luận chính xác.<br />

Ngoài ra <strong>các</strong> bạn cũng cần lưu ý đến trường hợp nhiệt phân muối Ba(NO 3 ) 2 như trên vì nếu không ghi<br />

nhớ trường hợp đặc biệt này thì đến bước lập luận được một kim <strong>loại</strong> đứng sau Al trong dãy hoạt động<br />

hóa học của kim <strong>loại</strong> thì <strong>các</strong> bạn chỉ nhớ đến kim <strong>loại</strong> Mg vừa thỏa mãn điều kiện oxit không bị khử bởi<br />

H 2 vừa có muối nitrat nhiệt phân tạo thành oxit tương ứng vì chỉ nhớ rằng <strong>các</strong> muối nitrat của <strong>các</strong> kim<br />

<strong>loại</strong> đứng trước Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim <strong>loại</strong> nhiệt phân tạo thành muối nitrit.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 8/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đó rất có thể <strong>các</strong> bạn vội vàng kết luận ngay đáp án đúng là đáp án C trong khi đáp án đúng là A.<br />

<strong>Bài</strong> 8: Chia 52,2 gam muối M(NO 3 ) n thành hai phần bằng nhau:<br />

Phần 1: Nhiệt phân hoàn toàn ở t C<br />

thu được 0,1 mol một khí A.<br />

Phần 2: Nhiệt phân hoàn toàn<br />

trị không đổi.<br />

Kim <strong>loại</strong> M là:<br />

1<br />

t<br />

2C t1C<br />

ở thu được 0,25 mol hỗn hợp khí B. Biết M là kim <strong>loại</strong> có hóa<br />

A. Ca B. Mg C. Ba D. Cu<br />

Khối lượng muối mỗi phần là 26,1 gam.<br />

Lời giải<br />

Như đã <strong>đề</strong> cập ở phần lí thuyết, khi nhiệt phân muối nitrat, tùy mức độ hoạt động của kim <strong>loại</strong> mà muối<br />

nitrat kim <strong>loại</strong> sẽ nhiệt phân từ muối nitrit đến oxit kim <strong>loại</strong> rồi về kim <strong>loại</strong>.<br />

Vì thực hiện 2 thí nghiệm ở hai mức nhiệt độ khác nhau thu được kết quả khác nhau nên muối đã nhiệt<br />

phân ở <strong>các</strong> mức khác nhau.<br />

Với thí nghiệm ở nhiệt độ thấp hơn<br />

phân tạo thành muối nitrit M(NO 2 ) n .<br />

t C<br />

1<br />

chỉ thu được một khí A nên khí này là O 2 và M(NO 3 ) n chỉ nhiệt<br />

Với thí nghiệm ở nhiệt độ cao hơn t C<br />

thu được hỗn hợp khí B, do đó hỗn hợp khí B chứa NO 2 và O 2 .<br />

2<br />

Khi đó M(NO 3 ) n là muối có khả năng nhiệt phân tạo thành oxit kim <strong>loại</strong> hoặc kim <strong>loại</strong>.<br />

Các phản ứng xảy ra<br />

0<br />

t<br />

n<br />

M NO M NO O 2<br />

Phần 1: <br />

3 n<br />

2 n 2<br />

0,2<br />

Mol 0,1<br />

n<br />

0<br />

t<br />

n<br />

2M NO M O 2nNO O 2<br />

Phần 2: <br />

3 n 2 n 2 2<br />

0,2<br />

Mol 0,2 0,05<br />

n<br />

0<br />

t<br />

n<br />

M NO M nNO O 2<br />

Hoặc <br />

3 n<br />

2 2<br />

0,2<br />

Mol 0,2 0,1<br />

n<br />

Nhận thấy: Khi M(NO3)n nhiệt phân tạo M 2 O n thì<br />

Khi M(NO 3 ) n nhiệt phân tạo M thì<br />

n n 0,3<br />

NO2 O2<br />

Mà giả thiết cho số mol hỗn hợp khí B là 0,25<br />

n n 0, 25<br />

NO2 O2<br />

Nên ở thí nghiệm 2, M(NO 3 ) n đã nhiệt phân tạo thành oxit kim <strong>loại</strong>.<br />

Có<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

M NO3 n<br />

<br />

M NO3 n<br />

2 0, 2<br />

nO<br />

<br />

2<br />

n n<br />

26,1<br />

<br />

M 62n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,2 26,1<br />

n 2<br />

M 68,5n <br />

n M 62n<br />

M 137<br />

là Ba.<br />

Đáp án C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG<br />

Câu 1: Nung hỗn hợp <strong>các</strong> chất Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 và FeCO 3 trong không khí đến khối lượng không đổi<br />

thu được một chất rắn là:<br />

A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe D. Fe 2 O 3<br />

Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 36 gam Fe(NO 3 ) 2 (chân không), khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng<br />

là:<br />

A. 14,4 g B. 16 g C. 15,4667 g D. Đ/a khác<br />

Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn m gam Cu(NO 3 ) 2 thu được 0,56 lít hỗn hợp khí X (đktc) và chất rắn Y. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 4 gam B. 2 gam C. 9,4 gam D. 1,88 gam<br />

Câu 4: Nung hoàn toàn m gam Cu(NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí NO 2 và O 2 . Hấp thụ hoàn toàn lượng khí<br />

đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Giá trị của m là:<br />

A. 9,4 gam. B. 15,04 gam. C. 18,8 gam. D. 14,1 gam<br />

Câu 5: Nhiệt phân 18,8 gam Cu(NO 3 ) 2 thu được <strong>12</strong>,32 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân<br />

là:<br />

A. 40% B. 60% C. 80% D. Đ/a khác<br />

Câu 6: Tiến hành nung 6,06 gam muối nitrat của một kim <strong>loại</strong> kiềm thu được 5,1 gam muối nitrit. <strong>Công</strong><br />

thức phân tử của muối nitrat là:<br />

A. NaNO 3 B. KNO 3 C. CsNO 3 D. RbNO 3<br />

Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat của kim <strong>loại</strong> R có hóa trị không đổi thì sau phản<br />

ứng ta thu được 4 gam chất rắn. <strong>Công</strong> thức phân tử của muối trên là<br />

A. Ag NO 3 B. Mg(NO 3 ) 2 C. Cu(NO 3 ) 2 D. Đ/a khác<br />

Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 5,24 gam hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 và Mg(NO 3 ) 2 đến khối lượng không đổi thì sau<br />

phản ứng chất rắn giảm 3,24 gam. Thành phần phần trăm mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 50% và 50% B. 47,34% và 52,66% C. 71,76% và 28,24% D. 60% và 40%<br />

Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Hỗn hợp khí thoát thoát ra được<br />

dẫn vào nước dư thì thấy có 1,<strong>12</strong> lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O 2 hòa tan không đáng kể). Khối<br />

lượng Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 8,6 g B. 18,8 g C. 28,2 g D. 4,4 g<br />

Câu <strong>10</strong>: nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam một muối nitrat thu được 2 gam một chất rắn. Chất rắn thu được<br />

là:<br />

A. Oxit kim <strong>loại</strong> B. Kim <strong>loại</strong> C. Muối nitrit D. Đáp án khác<br />

Câu <strong>11</strong>: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO 3 ) 2 thu được 8 gam oxit kim <strong>loại</strong> và 5,04 lít hỗn hợp khí X. Khối<br />

lượng của hỗn hợp khí X là <strong>10</strong> gam. <strong>Công</strong> thức của muối nitrat đem nhiệt phân là:<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 B. Mg(NO 3 ) 2 C. Cu(NO 3 ) 2 D. Zn(NO 3 ) 2<br />

Câu <strong>12</strong>: Nhiệt phân hoàn toàn 18 gam một muối nitrat của một kim <strong>loại</strong> M (trong chân không). Sau khi<br />

phản ứng kết thúc thu được 8 gam chất rắn. Kim <strong>loại</strong> M là:<br />

A. Fe B. Al C. Cu D. Ba<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 13: Nhiệt phân 26,1 gam một muối nitrat của một kim <strong>loại</strong> M (trong chân không). Sau khi phản ứng<br />

kết thức thu được 20,7 gam chất rắn. Kim <strong>loại</strong> M là: (biết hiệu suất phản ứng là 50%)<br />

A. Fe B. Al C. Cu D. Ba<br />

Câu 14: Nung một khối lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian thì dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối<br />

lượng giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng Cu(NO 3 ) 2 bị nhiệt phân là:<br />

A. 0,54 gam B. 0,74 gam C. 0,94 gam D. 0,47 gam<br />

Trang <strong>10</strong>/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Nung 37,6 gam muối nitrat của kim <strong>loại</strong> M đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn<br />

và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 là 21,6. <strong>Công</strong> thức của muối nitrat là:<br />

A. Mg(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 D. Pb(NO 3 ) 2<br />

Câu 16: Nhiệt phân một lượng AgNO 3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng<br />

dư H 2 O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm<br />

khử duy nhất). Biết <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần tram khối lượng của X đã phản ứng là<br />

A. 25% B. 60% C. 70% D. 75%<br />

Câu 17: Nhiệt phân (trong chân không) hoàn toàn 27,1 gam hỗn hợp hai muối nitrat của hai kim <strong>loại</strong> hóa<br />

trị II (không đổi). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,3 mol khí và hỗn hợp rắn. Dẫn luồng khí H 2 (dư)<br />

qua hỗn hợp rắn sau phản ứng thì thấy lượng H 2 phản ứng là 0,1 mol và còn lại 13,1 gam chất rắn. <strong>Công</strong><br />

thức của hai muối nitrat trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. Ba(NO 3 ) 2 và Zn(NO 3 ) 2 B. Zn(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2<br />

C. Cu(NO 3 ) 2 và Mg(NO 3 ) 2 D. Ca(NO 3 ) 2 và Zn(NO 3 ) 2<br />

Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn 36,9 gam hỗn hợp hai muối nitrat của hai kim <strong>loại</strong> hóa trị II (trong chân<br />

không). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,475 mol khí và hỗn hợp rắn. Dẫn luồng kí H 2 (dư) qua hỗn<br />

hợp rắn sau phản ứng thì thấy lượng H 2 phản ứng là 0,25 mol và còn lại <strong>12</strong>,1 gam chất rắn. Hai kim <strong>loại</strong><br />

tạo thành hỗn hợp muối là:<br />

A. Ba và Zn B. Zn và Fe C. Ca và Fe D. Fe và Hg<br />

Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn 48,25 gam hỗn hợp KClO 3 và Fe(NO 3 ) 2 (trong chân không) thì thu được<br />

hỗn hợp chất rắn A và 0,6 mol hỗn hợp khí. Khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp A là:<br />

A. 7,45 gam KCl và 16 gam Fe 2 O 3<br />

B. 3,725 gam KCl, 6,92 gam KClO 4 và 16 gam Fe 2 O 3<br />

C. 3,725 gam KCl, 6,92 gam KClO 4 và 16 gam FeO<br />

D. 7,45 gam KCl và 16 gam FeO.<br />

Câu 20: Nhiệt phân không hoàn toàn 61,2 gam hỗn hợp Ba(NO 3 ) 2 và Fe(OH) 2 (trong chân không) thì thu<br />

được 0,2875 mol hỗn hợp khí và hơi, làm lạnh hỗn hợp khí và hơi này để ngưng tụ hơi trong hỗn hợp<br />

người ta thu dược 0,2375 mol khí còn lại và thấy bã rắn X còn lại nặng 49,9 gam. Giả sử <strong>các</strong> chất khí<br />

không hòa tan trong hơi nước và hơi nước không phản ứng với <strong>các</strong> oxit. Khối lượng mỗi chất trong X là:<br />

A. 15,3 g BaO; 4 g Fe 2 O 3 ; 4,5 g Fe(OH) 2 và 26,1 g Ba(NO 3 ) 2 .<br />

B. 7 g Ba(NO 2 )2; 8 g Fe 2 O 3 ; 3,6 g FeO và 4,5 g Fe(OH) 2 .<br />

C. 15,3 g BaO; 3,6 g FeO; 4,5 g Fe(OH) 2 và 26,1 g Ba(NO 3 ) 2 .<br />

D. 7 g Ba(NO 2 ) 2 ; 8 g Fe 2 O 3 ; <strong>12</strong>,5 g Fe(OH) 3 ; 21,1 g Ba(NO 3 ) 2 .<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

1.D 2.B 3.D 4.C 5.B 6.B 7.C 8.C 9.B <strong>10</strong>.A<br />

<strong>11</strong>.A <strong>12</strong>.A 13.D 14.C 15.C 16.D 17.D 18.B 19.A 20.A<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>11</strong>/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0<br />

t<br />

1<br />

2Fe<br />

NO Fe O 4NO O 2<br />

3 2 2 3 2 2<br />

0<br />

t<br />

0<br />

t<br />

2Fe(OH) Fe O 3H O<br />

3 2 3<br />

FeCO FeO CO (1)<br />

3 2<br />

0<br />

1<br />

t<br />

2FeO O2 Fe2O<br />

2<br />

3<br />

2<br />

Vì sau phản ứng chỉ thu được MỘT chất rắn nên chất rắn đó phải là Fe 2 O 3 (khi đó lượng O 2 sinh ra từ<br />

phản ứng nhiệt phân Fe(NO 3 ) 2 đủ để oxi hóa hết lượng FeO sinh ra từ phản ứng (1)).<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Khi nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 , sản phẩm thu được cuối cùng là Fe 2 O 3 .<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có:<br />

1<br />

nFe2O<br />

n<br />

3 FeNO3 <br />

0,1<br />

2<br />

2<br />

Vậy<br />

m 0,1.160 16(gam)<br />

Fe2O3<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Phản ứng: <br />

0<br />

t<br />

1<br />

Cu NO CuO 2NO O 2<br />

3 2<br />

2 2<br />

Do đó hỗn hợp khí X gồm NO 2 và O 2 .<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

Cu NO 3 2<br />

x<br />

thì<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

NO2<br />

O2<br />

2x<br />

1<br />

x<br />

2<br />

1 0,56<br />

2x x x 0,01<br />

2 22,4<br />

Vậy<br />

m 0,01.188 1,88<br />

(gam)<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

Cu NO 3 2<br />

X . Có <strong>các</strong> phản ứng:<br />

0<br />

t<br />

1<br />

Cu NO CuO 2NO O 2<br />

3 2<br />

2 2<br />

Mol x 2x<br />

1 x<br />

2<br />

2NO 1 O H O 2HNO<br />

2<br />

2 2 2 3<br />

1<br />

Mol 2x x 2x<br />

2<br />

Vì pH = 1 nên<br />

<br />

<br />

H <br />

0,1 nH<br />

0,1.2 0, 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nHNO 3<br />

2x 0, 2 x 0,1<br />

Vậy m = 0,1.188 = 18,8 (gam)<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Có<br />

n 0,1 . Gọi<br />

<br />

<br />

Cu NO 3 2<br />

n<br />

<br />

Cu NO 3 bÞ nhiÖt ph©n<br />

2<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có phản ứng: <br />

0<br />

t<br />

1<br />

Cu NO CuO 2NO O 2<br />

3 2<br />

2 2<br />

Do đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO 2 và O 2 .<br />

Có<br />

1<br />

n<br />

NO<br />

2x;n<br />

2 O<br />

x<br />

2<br />

2<br />

1<br />

46.2x 32 x 18,8 <strong>12</strong>,32 x 0,06<br />

2<br />

Vậy<br />

0,06<br />

H <strong>10</strong>0% 60%<br />

0,1<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim <strong>loại</strong> kiềm nên gọi công thức của muối là RNO 3 . Có phản<br />

ứng nhiệt phân:<br />

0<br />

t<br />

1<br />

RNO RNO O 2<br />

3 2 2<br />

Do đó khối lượng muối giảm đi là khối lượng O 2 .<br />

mRNO<br />

m<br />

3 RvO2<br />

nO <br />

0,03 n<br />

2 RNO<br />

2n<br />

3 O<br />

0,06<br />

2<br />

32<br />

6,06<br />

MRNO 3<br />

<strong>10</strong>1 R 39(K)<br />

0,06<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Xét <strong>các</strong> trường hợp:<br />

+) Nhiệt phân R(NO 3 ) n tạo muối nitrit:<br />

0<br />

t<br />

n<br />

R NO R NO O 2<br />

3 n<br />

2 n 2<br />

Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng O 2 .<br />

m<br />

<br />

m<br />

R NO3 RNO2<br />

<br />

n<br />

n<br />

nO<br />

0,16875<br />

2<br />

32<br />

Mà n = 1 hoặc n = 2 nên n n 0,16875 (1)<br />

Mặt khác,<br />

<br />

<br />

R NO<br />

<br />

3 n NO3<br />

O2<br />

R NO3 n<br />

M M 62<br />

nên<br />

9,4<br />

nRNO 3 <br />

0,1516(2)<br />

n<br />

62<br />

Từ (1) và (2) ta có trường hợp này không thỏa mãn.<br />

+) Nhiệt phân R(NO 3 ) n tạo oxit kim <strong>loại</strong> với hóa trị không đổi:<br />

0<br />

t<br />

n<br />

2R NO R O 2nNO O 2<br />

3 n 2 n 2 2<br />

Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO 2 và O 2 .<br />

Gọi n 4x thì n x có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NO 2<br />

O 2<br />

46.4x 32x 9,4 4 x 0,025<br />

4 0,1 9, 4<br />

nRNO3 <br />

nO<br />

R 32n<br />

n<br />

2<br />

n n R 62n<br />

n 2<br />

Cu NO3 2<br />

R 64<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 13/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+) Nhiệt phân R(NO 3 ) n tạo kim <strong>loại</strong> tương ứng:<br />

0<br />

t<br />

n<br />

R NO R nNO O 2<br />

3 n<br />

2 2<br />

Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO 2 và O 2 . Gọi<br />

27<br />

nO 2<br />

x 46.2x 32x 9,4 4 x <br />

620<br />

2 27 9, 4<br />

nRNO3 <br />

nO<br />

<br />

n<br />

2<br />

n 3<strong>10</strong>n R 62n<br />

R 45,926n<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

Vậy công thức của muối là R(NO 3 ) n .<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

Cu NO 3 2<br />

x và n<br />

<br />

Các phản ứng nhiệt phân:<br />

Mg NO 3 n<br />

y<br />

0<br />

t<br />

1<br />

Cu NO3 CuO 2NO<br />

2<br />

2<br />

O2<br />

2<br />

0<br />

t<br />

1<br />

Mg NO MgO 2NO O 2<br />

Do đó<br />

3 2<br />

2 2<br />

1<br />

n<br />

NO<br />

2(x y);n<br />

2 O<br />

(x y)<br />

2<br />

2<br />

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng của NO 2 và O 2 . Có<br />

188x 148y 5, 24<br />

<br />

x 0,02<br />

32.1<br />

<br />

46.2(x y) (x y) 3, 24 y 0,01<br />

<br />

2<br />

Vậy<br />

<br />

0,02.188<br />

%m 0 <br />

71,76%<br />

Cu NO<br />

2<br />

<br />

5,24<br />

%mMgNO3 <br />

28,24%<br />

<br />

2<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

0<br />

t<br />

1<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

NaNO NaNO O 2<br />

0<br />

t<br />

1<br />

Cu NO CuO 2NO O 2<br />

3 2<br />

2 2<br />

2NO 1 O H O 2HNO<br />

2<br />

2 2 2 3<br />

Do đó khí còn lại thoát ra là lượng khí O 2 sinh ra do phản ứng nhiệt phân NaNO 3 .<br />

2.1,<strong>12</strong><br />

n<br />

NaNO<br />

0,1 m<br />

3 NaNO<br />

8,5<br />

3<br />

22, 4<br />

m 27,3 8,5 18,8(gam)<br />

<br />

<br />

Cu NO3 2<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án A<br />

Gọi công thức của muối đem nhiệt phân là M(NO 3 ) n .<br />

Ta sẽ sử dụng PP <strong>loại</strong> trừ để tìm ra đáp án đúng.<br />

n<br />

NO 2<br />

2x thì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Nếu chất rắn thu được là muối nitrit thì khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của O 2 . Khi đó<br />

0<br />

t<br />

n 4,7 2<br />

M NO3 M NO2 O<br />

n<br />

n 2<br />

nO<br />

0,084375<br />

2<br />

2 32<br />

2 0,16875<br />

nM<br />

NO3<br />

nO<br />

<br />

n<br />

2<br />

n n<br />

Mà<br />

n<br />

<br />

<br />

M NO 3 n<br />

M 34,15n<br />

4,7<br />

<br />

M 62n<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

nên<br />

0,16875 4,7<br />

<br />

n M 62n<br />

* Nếu chất rắn thu được là kim <strong>loại</strong> thì gồm khối lượng chất rắm giảm gồm NO 2 và O 2 .<br />

0<br />

t<br />

n<br />

M NO M nNO O 2<br />

Khi đó <br />

3 n<br />

2 2<br />

Gọi n 2x thì n x có 46.2 x + 32 x = 4,7 - 2<br />

NO 2<br />

27 2 27<br />

x nMNO3 <br />

nO<br />

<br />

n<br />

2<br />

<strong>12</strong>40 n 620n<br />

Mà<br />

n<br />

<br />

<br />

M NO 3 n<br />

M 45,93n<br />

O 2<br />

4,7<br />

<br />

M 62n<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

nên<br />

27 4,7<br />

<br />

620n M 62n<br />

Vậy chất rắn thu được là oxit kim <strong>loại</strong>.<br />

Chú ý: Khi thực hiện phương pháp <strong>loại</strong> trừ với bài toán này, chúng ta thực hiện tính toán đối với trường<br />

hợp chất rắn là muối nitrit và kim <strong>loại</strong> trước vì với trường hợp tạo oxit kim <strong>loại</strong> thì hóa trị của kim <strong>loại</strong> có<br />

thể thay đổi hoặc không nên quá trình tính toán sẽ phức tạp hơn.<br />

Nếu kết quả tính toán rơi vào 1 trong 2 trường hợp đem tính toán thì kết luận đáp án là 1 trong 2 trường<br />

hợp đó, còn nếu cả 2 trường hợp <strong>đề</strong>u không tìm được ra kim <strong>loại</strong> thỏa mãn thì đáp án là trường hợp còn<br />

lại với chất rắn là oxit kim <strong>loại</strong> vì khi nhiệt phân muối nitrat, sản phẩm rắn sau phản ứng thu được chỉ có<br />

thể là muối nitrit, oxit kim <strong>loại</strong> hoặc kim <strong>loại</strong>.<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án A<br />

Vì nhiệt phân R(NO 3 ) 2 thu được oxit kim <strong>loại</strong> nên hỗn hợp khí X thu được gồm NO 2 và O 2 .<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO2<br />

O2<br />

x<br />

y<br />

có<br />

n<br />

NO 0,2 8<br />

2<br />

Có <br />

n 0,025 1<br />

O2<br />

5,04<br />

x y 0,225 x 0, 2<br />

22,4 <br />

y 0,025<br />

46x 32y <strong>10</strong><br />

<br />

<br />

Do đó hóa trị của R trong muối và trong oxit là khác nhau. Căn cứ vào 4 đáp án ta được Fe(NO 3 ) 2 .<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án A<br />

Căn cứ vào 4 đáp án, ta nhận thấy cả 4 kim <strong>loại</strong> tương ứng với 4 đáp án <strong>đề</strong>u rơi vào trường hợp nhiệt phân<br />

muối nitrat tạo oxit kim <strong>loại</strong>. Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO 2 và O 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Có hai trường hợp xảy ra:<br />

+) <strong>Hóa</strong> trị của M trong oxit sản phẩm và tỏng muối là như nhau. Khi đó:<br />

Khi đó gọi<br />

0<br />

t<br />

n<br />

2MNO M O 2nNO O 2<br />

n<br />

NO 2<br />

3 n 2 n 2 2<br />

4x thì<br />

nO 2<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5<br />

46.4x 32x 18 8 x <br />

<strong>10</strong>8<br />

4 5<br />

nMNO3 <br />

nO<br />

<br />

n<br />

2<br />

n 27n<br />

Mà<br />

n<br />

<br />

<br />

M NO 3 n<br />

M 34, 2n<br />

18<br />

<br />

M 63n<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

nên<br />

5 18<br />

<br />

27n M 63n<br />

+) Do đó trường hợp thỏa mãn là hóa trị của M trong oxit và muối khác nhau.<br />

Trong 4 đáp án chỉ có kim <strong>loại</strong> Fe thỏa mãn (muối thỏa mãn là Fe(NO 3 ) 2 ).<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Nhận thấy cả 4 kim <strong>loại</strong> tương ứng với 4 đáp án <strong>đề</strong>u là trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo oxit kim<br />

<strong>loại</strong>. Khối lượng chất rắn giảm khi đó là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO 2 và O 2 .<br />

Có hai trường hợp xảy ra:<br />

+) <strong>Hóa</strong> trị của M trong oxit sản phẩm và trong muối là như nhau. Khi đó:<br />

0<br />

t<br />

n<br />

2MNO M O 2nNO O 2<br />

Khi đó gọi<br />

3 n 2 n 2 2<br />

n<br />

NO 2<br />

4x thì n<br />

O 2<br />

x<br />

46.4x 32x 26,1 20,7 x 0,025<br />

4 0,1<br />

nM NO3 <br />

nO<br />

<br />

bÞ nhiÖt ph©n<br />

n<br />

2<br />

n n<br />

Cần lưu ý rằng hiệu suất phản ứng là 50%<br />

Nên n<br />

<br />

2n<br />

M NO<br />

MNO<br />

<br />

Mà<br />

n<br />

<br />

3 ban ®Çu<br />

n<br />

3 bÞ nhiÖt ph©n<br />

n<br />

<br />

M NO 3 n<br />

26,1<br />

<br />

M 62n<br />

nên<br />

n 2<br />

M 68,5n Ba<br />

M 137<br />

0, 2<br />

<br />

n<br />

0, 2 26,1<br />

<br />

n M 62n<br />

+) <strong>Hóa</strong> trị của M trong oxit sản phẩm và trong muối khác nhau. Tuy nhiên vì đã tìm ra được kim <strong>loại</strong><br />

trùng với 1 trong 4 đáp án ở trường hợp trên nên <strong>các</strong> bạn không cần giải tiếp trường hợp này.<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

Khối lượng giảm là tổng khối lượng của NO 2 và O 2 :<br />

0<br />

t<br />

1<br />

Cu NO CuO 2NO O 2<br />

Gọi<br />

n<br />

NO 2<br />

<br />

<br />

3 2<br />

2 2<br />

4x thì n<br />

<br />

Cu NO3 bÞ nhiÖt ph©n<br />

2<br />

<br />

Cu NO3 bÞ nhiÖt ph©n<br />

2<br />

O 2<br />

x<br />

46.4x 32x 0,54 x 0,0025<br />

n 2n 0,005<br />

n<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

O2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,94(gam)<br />

Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim <strong>loại</strong> và sản phẩm thu được có hỗn hợp khí nên hỗn hợp<br />

khí này chứa NO 2 và O 2 .<br />

Có M 21,6.2 43,2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sử dụng sơ đồ đường chéo:<br />

NO : 46<br />

2<br />

2<br />

O : 32<br />

O2<br />

43,2<br />

n<br />

NO 43,2 32 <strong>11</strong>, 2<br />

2<br />

4<br />

n 46 43, 2 2,8<br />

43, 2 32<br />

46 43, 2<br />

Do đó khi nhiệt phân muối nitrat của M ta thu được oxit kim <strong>loại</strong> với hóa trị của M trong muối và trong<br />

oxit kim <strong>loại</strong> là như nhau. Căn cứ vào <strong>các</strong> đáp án thỏa mãn là A, C và D thì công thức của muối có dạng<br />

M(NO 3 ) 2 .<br />

<br />

0<br />

t<br />

1<br />

3 <br />

2<br />

2<br />

<br />

2<br />

M NO MO 2NO O 2<br />

Gọi<br />

n<br />

NO 2<br />

4x<br />

thì<br />

O2<br />

M NO3 2<br />

n x 46.4x 32x 37,6 16 21,6(gam) x 0,1<br />

O 2<br />

n 2n 0,2<br />

37,6<br />

M<br />

<br />

là Cu<br />

M NO 3<br />

188 M 64<br />

2<br />

0,2<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Chọn 1 mol AgNO 3 ban đầu. Có <strong>các</strong> phản ứng xảy ra như sau:<br />

0<br />

t<br />

1<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

AgNO Ag NO O 2<br />

Mol 1 1 1 0,5<br />

2NO 1 O H O 2HNO<br />

2<br />

2 2 2 3<br />

Mol 1 0,25 1<br />

3Ag 4HNO 3AgNO NO 2H O<br />

Mol 0,75 1<br />

Vậy<br />

3 3 2<br />

0,75<br />

%mAg<br />

<strong>10</strong>0% 75%<br />

1<br />

Nhận xét: Với bài này, <strong>các</strong> bạn ó thể vận dụng những nhận xét rút ra từ phần Ví dụ minh họa để giải<br />

nhanh bài tập như sau:<br />

Bo toµn nguyª n tè : nHNO n<br />

3 NO<br />

n<br />

2 AgNO<br />

1<br />

3<br />

<br />

<br />

3 3<br />

Bo toµn electron : nAg 3n<br />

NO<br />

nHNO<br />

<br />

3<br />

<br />

4 4<br />

%n 75%<br />

Ag phn øng<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng nhiệt phân có phản ứng với H 2 nên trong hỗn hợp đó có chứa oxit của kim<br />

<strong>loại</strong> có khả năng phản ứng với H 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Có thể coi quá trình khử diễn ra đơn giản như sau:<br />

Do đó<br />

O(oxit) H 2 phn øng<br />

H<br />

n n 0,1<br />

<br />

<br />

O<br />

<br />

0<br />

t<br />

H<br />

O .<br />

2 trong oxit 2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m m m<br />

chÊt r¾n sau p/­ nhiÖt ph©n<br />

chÊt r¾n sau p/­ víi H2 O(oxit)<br />

= 13,1 + 0,1.16 = 14,7<br />

m m m<br />

khÝ sn phÈm nhiÖt ph©n<br />

muèi<br />

chÊt r¾n sau nhiÖt ph©n<br />

27,<strong>11</strong>4,7 <strong>12</strong>, 4(gam)<br />

Khí thu được sau phản ứng chắc chắn chứa O 2 , có thể có NO 2 . Do đó, gọi<br />

x y 0,3 x 0,1 n<br />

NO2<br />

<br />

2<br />

32x 46y <strong>12</strong>, 4 y 0, 2 n<br />

02<br />

Mà hóa trị của hai kim <strong>loại</strong> tạo thành hỗn hợp muối ban đầu <strong>đề</strong>u mang hóa trị II không đổi nên khi một<br />

n<br />

NO2<br />

muối nhiệt phân tạo oxit kim <strong>loại</strong> ta có tỉ lệ: 4 2<br />

n<br />

n<br />

NO2<br />

Do đó muối còn lại khi nhiệt phân cần cho tỉ lệ: a 2<br />

n<br />

O2<br />

a 0 ứng với trường hợp muối nhiệt phân tạo muối nitrit (trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo kim<br />

<strong>loại</strong> có tỉ lệ này là 2).<br />

Ta có kim <strong>loại</strong> có hóa trị II không đổi khi nhiệt phân tạo muối nitrit (trong giới hạn kiến thức THPT) chỉ<br />

có Ca:<br />

0<br />

t<br />

<br />

O2<br />

Ca NO Ca NO O<br />

3 2 2 2 2<br />

Do đó muối nitrat kim <strong>loại</strong> còn lại cần nhiệt phân tạo ra oxit kim <strong>loại</strong> và oxit này có khả năng tác dụng<br />

với H 2 . Khi đó kim <strong>loại</strong> tạo muối đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim <strong>loại</strong>:<br />

nMO<br />

nH2<br />

phn øng<br />

0,1<br />

<br />

nO 2 do nhiÖt ph©n M(NO3 )<br />

0,05<br />

2<br />

<br />

nCaNO3 <br />

nO 2 2 do nhiÖt ph©n Ca(NO3 )<br />

0,<br />

05<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

Ca NO2 2<br />

MO<br />

0<br />

t<br />

1<br />

MNO MO 2NO O 2<br />

3 2<br />

2 2<br />

m m 0,05132 0,1.(M 16) 14,7<br />

M 65 là Zn.<br />

Vậy hai muối cần tìm là Ca(NO 3 ) 2 và Zn(NO 3 ) 2 .<br />

Nhận xét: Khi đến bước xác định được hỗn hợp có Ca(NO 3 ) 2 thì quan sát 4 đáp án, <strong>các</strong> bạn có thể kết<br />

luận được ngay đáp án đúng là D.<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H 2 nên trong hỗn hợp này có chứa oxit kim <strong>loại</strong> có khả<br />

năng phản ứng với H 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Có thể coi quá trình oxit kim <strong>loại</strong> phản ứng với H 2 diễn ra đơn giản như sau:<br />

n n 0, 25<br />

O(oxit) H 2 phn øng<br />

<br />

<br />

2 trong oxit<br />

0<br />

t<br />

H O H O<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

2<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

O2<br />

NO2<br />

x<br />

y<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 18/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m<br />

chÊt r¾n sau nhiÖt ph©n<br />

m<br />

<strong>12</strong>,1 0,25.16 16,1(gam)<br />

m m m<br />

khÝ sn phÈm nhiÖt ph©n<br />

m<br />

chÊt r¾n sau phn øng víi H2 O(oxit)<br />

muèi chÊt r¾n sau nhiÖt ph©n<br />

36,9 16,1 20,8(gam)<br />

Khí thu được sau phản ứng chắc chắn chứa O 2 , có thể có NO 2 .<br />

Gọi<br />

<br />

nO<br />

x x y 0,475 x 0,075<br />

2 <br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

y 32x 46y 20,8 y 0,4<br />

2<br />

<br />

<br />

n<br />

NO 0, 4 16<br />

2<br />

4 T 8<br />

n 0,075 3<br />

O2<br />

Mà hỗn hợp ban đầu là hai muối nitrat của hai kim <strong>loại</strong> hóa trị II (<strong>đề</strong> bài không đưa ra giả thiết hóa trị<br />

không đổi) nên để thu được tỉ lệ số mol giữa NO 2 và O 2 như trên thì hỗn hợp chứa một muối nitrat của<br />

kim <strong>loại</strong> có hóa trị II không đổi (khi nhiệt phân cho<br />

n : n 4 ) và một muối nitrat kim <strong>loại</strong> nhiệt phân<br />

NO2 O2<br />

tạo thành oxit của kim <strong>loại</strong> có hóa trị của kim <strong>loại</strong> tăng từ II trong muối lên hóa trị III trong oxit (khi nhiệt<br />

phân cho<br />

n : n 8).Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là M(NO 3 ) 2 và R(NO 3 ) 2 trong<br />

NO2 O2<br />

đó kim <strong>loại</strong> M có hóa trị II không đổi.<br />

Các trường hợp có thể xảy ra:<br />

+) M(NO 3 ) 2 nhiệt phân tạo muối nitrit n : n 0 :<br />

0<br />

t<br />

<br />

M NO M NO O<br />

3 2 2 2 2<br />

0<br />

t<br />

1<br />

2R NO R O 4NO O 2<br />

Khi đó:<br />

3 2 2 3 2 2<br />

<br />

NO2 O2<br />

1<br />

<br />

nR2O<br />

n<br />

3 NO<br />

0,1<br />

2<br />

4<br />

1<br />

nR (NO)<br />

n<br />

3 NO<br />

0, 2<br />

2<br />

2<br />

<br />

1<br />

nMNO3 <br />

nO<br />

n<br />

2 2 O 2 do nhiet phan R NO3<br />

<br />

0,075 0,4 0,025<br />

2<br />

<br />

8<br />

n 3n 0,3 0,25<br />

H2 phn øng R2O3<br />

Do đó trường hợp này không thỏa mãn.<br />

+) M(NO 3 ) 2 nhiệt phân tạo oxit kim <strong>loại</strong> tương ứng n : n 4 :<br />

Gọi n a và n b . Có <strong>các</strong> phản ứng:<br />

<br />

<br />

M NO 3 2<br />

<br />

<br />

R NO 3 2<br />

0<br />

t<br />

1<br />

MNO MO 2NO O 2<br />

3 2<br />

2 2<br />

Mol a a 2a<br />

1 a<br />

2<br />

0<br />

t<br />

1<br />

2R NO R O 4NO O 2<br />

3 2 2 3 2 2<br />

<br />

<br />

NO2 O2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mol b 0,5b 2b<br />

1 b<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 19/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n NO<br />

2a 2b 0, 4<br />

2<br />

<br />

a 0,1<br />

1 1 <br />

n b 0,1<br />

O<br />

a b 0,075 <br />

2<br />

2 4<br />

Khi đó<br />

n n 3n 0,25 (thỏa mãn)<br />

H2 phn øng MO R2O3<br />

m m 0,1(M 62.2) 0,1(R 62.2)<br />

R (NO) 2<br />

M NO2 2<br />

36,9 M R <strong>12</strong>1<br />

Mặt khác, với kiến thức THPT thì những kim <strong>loại</strong> nằm trong trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo oxit<br />

kim <strong>loại</strong> với hóa trị tăng từ II lên III thì ta biết Fe hoặc Cr.<br />

Nên<br />

* Nếu R là Fe thì M = <strong>12</strong>1 – 56 = 65 là Zn<br />

* Nếu R là Cr thì M = 96 – 52 = 46 (<strong>loại</strong>)<br />

+) M(NO 3 ) 2 nhiệt phân tạo kim <strong>loại</strong> tương ứng n : n 2 :<br />

Gọi n a và n b . Có <strong>các</strong> phản ứng:<br />

<br />

<br />

M NO 3 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

t<br />

R NO 3 2<br />

M NO M 2NO O<br />

3 2<br />

2 2<br />

Mol a 2a a<br />

0<br />

t<br />

1<br />

2R NO R O 4NO O 2<br />

3 2 2 3 2 2<br />

Mol b 2b<br />

1<br />

n<br />

NO<br />

2a 2b 0,4<br />

<br />

a <br />

2<br />

<br />

30<br />

1 <br />

n 1<br />

O<br />

a b 0,075<br />

2<br />

<br />

4<br />

b <br />

6<br />

Khi đó<br />

1 b<br />

4<br />

1<br />

nH<br />

(thỏa mãn)<br />

2 phn øng<br />

3n<br />

R2O<br />

1,5 0, 25<br />

3<br />

6<br />

1 1<br />

(M 62.2) (R 62.2) 36,9 M 5R 363<br />

30 6<br />

Tương tự như trường hợp 2, ta có:<br />

* Nếu R là Fe thì M = 363– 56.5 = 83 (<strong>loại</strong>)<br />

* Nếu R là Cr thì M = 363 – 52.5 = <strong>10</strong>3 (<strong>loại</strong>)<br />

Vậy hai kim <strong>loại</strong> cần tìm là Zn và Fe.<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

<br />

NO2 O2<br />

Gọi n x và n y . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn có thể theo <strong>các</strong> trường hợp sau:<br />

KCO 3<br />

<br />

<br />

+) Trường hợp 1:<br />

Fe NO 3 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

t<br />

3<br />

KClO KCl O 2<br />

3 2<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mol x x<br />

3 x<br />

2<br />

0<br />

t<br />

1<br />

2Fe<br />

NO Fe O 4NO O 2<br />

3 2 2 3 2 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 20/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mol y 0,5y 2y 0,25y<br />

Do đó<br />

<strong>12</strong>2,5 180y 48, 25<br />

<br />

x 0,1<br />

3 1 <br />

n y 0,2<br />

khi x 2y y 0,6 <br />

2 4<br />

+) Trường hợp 2:<br />

0<br />

t<br />

4KClO KCl 3KClO<br />

3 4<br />

Mol x 0,25x 0,75x<br />

0<br />

t<br />

1<br />

2Fe<br />

NO Fe O 4NO O 2<br />

3 2 2 3 2 2<br />

Mol y 0,5y 2y 0,25y<br />

1<br />

<strong>12</strong>2,5x 180y 48,25 x <br />

<br />

490<br />

Do đó 1 <br />

n 4<br />

kni<br />

2y y 0,6<br />

4<br />

y<br />

<br />

15<br />

<br />

1<br />

<br />

mKCl<br />

0,25 .74,5 0,038<br />

490<br />

<br />

1<br />

mKClO<br />

0,75 138,5 0, 2<strong>12</strong><br />

4<br />

<br />

490<br />

4<br />

mFe2O<br />

160 42,667<br />

3<br />

15<br />

Nhận xét: Với bài tập trắc nghiệm, <strong>các</strong> bạn có thể quan sát <strong>các</strong> đáp án và tìm nhanh đáp án như sau: Khi<br />

viết phản ứng nhiệt phân Fe(NO 3 ) 2 ta thấy chắc chắn hỗn hợp rắn thu được phải chứa Fe 2 O 3 .<br />

Khi đó đáp án đúng là A hoặc B.<br />

16<br />

nFe2O<br />

0,1 n<br />

3<br />

FeNO3 <br />

2nFe 2<br />

2O<br />

0, 2<br />

3<br />

160<br />

m 48,25 m <strong>12</strong>, 25<br />

KClO3 Fe NO3 2<br />

<br />

Nếu nhiệt phân KClO 3 tạo thành KCl và KClO 4 thì<br />

Mà 3,725 6,92 <strong>12</strong>,25 nên đáp án B không đúng.<br />

Vậy đáp án đúng là A.<br />

<br />

m m m<br />

KCl KClO4 KClO3<br />

Chú ý: Khi nhiệt phân muối KClO 3 , phản ứng có thể xảy ra theo 2 hướng:<br />

0<br />

t<br />

3<br />

KClO KCl O 2<br />

3 2<br />

0<br />

t<br />

4KClO KCl 3KClO<br />

3 4<br />

Tuy nhiên, khi phản ứng có mặt chất xúc tác MnO 2 , phản ứng chỉ xảy ra theo một hướng duy nhất:<br />

0<br />

t ,MnO 2<br />

3<br />

KClO3<br />

KCl O 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Các phản ứng xảy ra trong quá trình nhiệt phân:<br />

0<br />

t<br />

1<br />

Ba NO3 BaO 2NO<br />

2<br />

2<br />

O<br />

2(1)<br />

2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 21/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0<br />

t<br />

Fe(OH) FeO H O(2)<br />

2 2<br />

0<br />

1<br />

t<br />

2FeO O2 Fe2O 3(3)<br />

2<br />

Do đó hỗn hợp khí và hơi thu được gồm NO 2 , O 2 và H 2 O. Sau khi làm lạnh hỗn hợp khí và hơi thì hỗn<br />

hợp khí thu được gồm NO 2 và O 2 .<br />

nH2O<br />

0, 2875 0, 2375 0,05(mol)<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

n<br />

2 O<br />

0, 2375(mol)<br />

2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m m m m m<br />

muèi<br />

b r¾n<br />

H2O NO2 O2<br />

m m m (m m )<br />

Gọi<br />

NO2 O2 muèi b r¾n H2O<br />

= 61,2 - ( 49,9 + 0,05.18 ) = <strong>10</strong>,4<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO2<br />

O2<br />

a<br />

b<br />

có<br />

46a 32b <strong>10</strong>, 4 a 0, 2<br />

<br />

<br />

a b 0, 2375 b 0,0375<br />

<br />

1<br />

<br />

n<br />

3 <br />

n<br />

NO<br />

0,1<br />

Ba NO bÞ nhiÖt ph©n<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

nFe(OH)<br />

2 bÞ nhiÖt ph©n<br />

nH2O<br />

0,05<br />

<br />

1<br />

nO 2 (1)<br />

n<br />

NO<br />

0,05<br />

2<br />

4<br />

<br />

<br />

nO 2 (3)<br />

0,05 0,0375 0,0<strong>12</strong>5<br />

Vì<br />

n<br />

4n<br />

FeO(2) O 2 (3)<br />

nên FeO sinh ra đã bị O 2 oxi hóa hoàn toàn lên Fe 2 O 3 . Do đó trong hỗn hợp rắn còn<br />

lại chứa BaO, Ba(NO 3 ) 2 , Fe 2 O 3 và Fe(OH) 2 .<br />

Lưu ý: Hơi nước không phản ứng với oxit nên không có sự oix hóa Fe(OH) 2 theo phản ứng:<br />

1<br />

0<br />

t<br />

2Fe(OH) O H O2Fe(OH)<br />

2<br />

2 2 2 3<br />

B. BÀI TOÁN TỔNG HỢP NH 3<br />

Phương trình tổng hợp NH 3<br />

N2(k) 3H2(k) 2NH3(k)<br />

H 0<br />

Các <strong>các</strong>h để nâng cao hiệu suất tổng hợp (theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa – tơ – li –ê):<br />

+ Hạ nhiệt độ (450 - 500 0 C)<br />

+ Tăng áp suất 200 – 300 atm<br />

+ Tách riêng khí NH 3 hóa lỏng<br />

- Vì phản ứng tổng hợp NH 3 là phản ứng thuận nghịch (H


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp đường chéo<br />

Với <strong>các</strong> bài toán cho hỗn hợp 2 chất có khối lượng phân tử lần lượt là M 1 và M 2 và cho biết khối lượng<br />

phân tử trung bình của 2 chất đó là M tb , ta có thể tính được tỉ lệ số mol của 2 chất đó dựa vào phương<br />

pháp đường chéo:<br />

Ta có sơ đồ đường chéo sau:<br />

M<br />

M<br />

1<br />

2<br />

M tb<br />

M<br />

Áp dụng cho bài toán hỗn hợp N 2 và H 2<br />

<br />

N M 28<br />

2 1<br />

<br />

H M 2<br />

2 2<br />

<br />

<br />

M<br />

2 tb<br />

M 1<br />

M tb<br />

M tb<br />

n M M<br />

1<br />

<br />

n M M<br />

2 M<br />

2 tb<br />

2 1 tb<br />

b<br />

2B M<br />

b<br />

n 2 M<br />

1<br />

<br />

n 28 M<br />

tb<br />

2 tb<br />

Một số nhận xét về tỉ lệ số mol hỗn hợp ban đầu (X) và hỗn hợp sau (Y)<br />

mX<br />

n M M<br />

<br />

n m<br />

Y Y M<br />

M<br />

X X Y<br />

(vì theo định luật bảo toàn khối lượng có m m )<br />

Y<br />

Theo phương trình ta có: Cứ 1 mol N 2 phản ứng thì tổng số mol khí lúc sau giảm đi<br />

(1 3) 2 2mol<br />

Y<br />

<br />

M n<br />

x<br />

M n 2n<br />

x x N 2 (pu)<br />

X<br />

+ Vì phản ứng tổng hợp NH3 là phản ứng xảy ra giữa <strong>các</strong> khí và sản phẩm tạo thành cũng ở thể khí trong<br />

điều kiện thường nên <strong>các</strong> bài tập về phản ứng tổng hợp NH 3 thường liên quan đến áp suất trước và sau<br />

phản ứng:<br />

<br />

P : ¸p suÊt khÝ<br />

<br />

V : thÓ tÝch khÝ<br />

<br />

n : sè mol khÝ<br />

T = tC + 273 : nhiÖt ®é (®¬n vÞ K)<br />

<br />

22, 4<br />

R = 0,082 : h»ng sè<br />

273<br />

P1 n1 V1<br />

+ Khi nhiệt độ và thể tích bình không thay đổi ta có: <br />

P n V<br />

X<br />

Y<br />

2 2 2<br />

Trong đó: P 1 là áp suất bình tương ứng với n 1 số mol khí hoặc V 1 thể tích khí<br />

P 2 là áp suất bình tương ứng với n 2 số mol khí hoặc V 2 thể tích khí.<br />

+ <strong>Công</strong> thức tính số mol khí khi biết thể tích tương ứng với nhiệt độ và áp suất nhất định:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PV<br />

PV nRT n <br />

RT<br />

+ Biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ khác nhau, áp suất khác nhau và thể tích khác nhau của<br />

cùng một lượng khí:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 23/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

P V<br />

T<br />

P V<br />

<br />

T<br />

1 1 2 2<br />

1 2<br />

. Trong đó<br />

P 1, P<br />

2<br />

: ¸p suÊt<br />

<br />

V 1, V<br />

2<br />

: thÓ tÝch<br />

<br />

T 1,T 2<br />

: nhiÖt ®é (®¬n vÞ K)<br />

<strong>Bài</strong> toán điển hình: Hỗn hợp X gồm N 2 và H 2 có khối lượng phân tử trung bình là M X . Sau khi tiến hành<br />

phản ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có khối lượng phân tử trung bình là M Y . Hiệu suất phản ứng tổng hợp<br />

NH 3 là?<br />

Lời giải định hướng:<br />

+ Trước tiên, từ dữ liệu M X ta có thể tính được tỉ lệ về số mol của N 2 và H 2 . Từ đó đưa ra nhận định nếu<br />

theo lí thuyết chất nào hết, chất nào dư (cần tính hiệu suất theo số mol chất hết).<br />

+ Đặt<br />

n x;n y<br />

H2 N2<br />

+ Theo công thức đã chứng minh:<br />

MY<br />

n<br />

<br />

X<br />

MX<br />

nX<br />

2n<br />

N2<br />

phn øng<br />

Từ đó tính được số mol N 2 phản ứng theo x và y.<br />

+ Tính hiệu suất theo chất sẽ hết theo lí thuyết:<br />

n<br />

x 3y : H n<br />

n<br />

x 3y : H n<br />

N2<br />

phn øng<br />

N2<br />

ban ®Çu<br />

N2<br />

phn øng<br />

N2<br />

ban ®Çu<br />

Một số công thức giải nhanh<br />

M<br />

H% 2 2 M<br />

x<br />

Y<br />

M<br />

x<br />

%VNH 3 trong Y<br />

1<strong>10</strong>0%<br />

MY<br />

<br />

(X: hỗn hợp ban đầu, Y: hỗn hợp sau)<br />

Điều kiện:<br />

N2 H2<br />

<br />

<br />

n : n 1: 3<br />

Nếu cho hỗn hợp X gồm x mol H 2 và y mol N 2 thì:<br />

1 M <br />

X<br />

x <br />

+ Khi x 3y : H 1 1<br />

<br />

2 MY<br />

y <br />

3 M <br />

X y <br />

+ Khi x 3y : H 1 1<br />

<br />

2 MY<br />

x <br />

B1. VÍ DỤ MINH HỌA<br />

<strong>Bài</strong> 1: Hỗn hợp khí X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình<br />

kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng<br />

tổng hợp NH 3 là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%<br />

Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X:<br />

N (28)<br />

2<br />

H (M 2)<br />

2<br />

7,2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Lời giải<br />

7,2 2 5,2<br />

28 7,2 20,8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 24/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n<br />

N 5, 2 1<br />

2<br />

<br />

n 20,8 4<br />

H2<br />

Hiệu suất phản ứng tính theo N 2<br />

Cách 1: Gọi số mol N 2 là x thì số mol H 2 là 4x<br />

Tổng số mol hỗn hợp X là x + 4x = 5x<br />

Thay vào công thức:<br />

MY<br />

nX<br />

2 5x<br />

<br />

M n 2n 1,8 5x 2.n<br />

phn øng<br />

n<br />

X X N2 N2<br />

N 2 phn øng<br />

0, 25x<br />

n<br />

N2<br />

phn øng 0,25x<br />

Hiệu suất phản ứng: H <strong>10</strong>0% 25%<br />

n<br />

x<br />

N2ban ®Çu<br />

Cách 2: Chọn số mol của hỗn hợp X là 1 mol thì<br />

MY<br />

nX<br />

2 1<br />

<br />

n<br />

M n 2n 1,8 1<br />

2.<br />

n<br />

X X N2 phn øng N2<br />

phn øng<br />

n 0,8mol;n 0,2mol<br />

H2 N2<br />

N2<br />

phn øng<br />

n<br />

N 0,05<br />

2<br />

Hiệu suất phản ứng: H phn øng<br />

<br />

<strong>10</strong>0% 2 5 %<br />

n<br />

0,2<br />

<br />

N2ban ®Çu<br />

Cách 3: Áp dụng công thức tính nhanh với trường hợp x > 3y:<br />

Hiệu suất phản ứng:<br />

1 M x 1 1,8 <br />

<br />

2 MY<br />

y 2 2 <br />

0,05<br />

X<br />

H 1 1 1 (1 4) 0,25<br />

Đáp án D.<br />

<strong>Bài</strong> 2: Phải dùng bao nhiêu lít N 2 và H 2 (đktc) để điều chế 17 gam NH 3 . Biết hiệu suất chuyển hoán thành<br />

NH 3 là 25%. Nếu dùng dung dịch HCl 20% (d = 1,1g/ml) để trung hòa lượng NH 3 trên thì cần bao nhiêu<br />

ml?<br />

H <strong>10</strong>0%<br />

H 25%<br />

Lời giải<br />

N 3H 2NH<br />

2 2 3<br />

0,5mol 1,5mol 1mol<br />

2mol 6mol 1mol<br />

Do đó V = 6.22,4 = 134,4 lít; V = 2.22,4 = 44,8 lít<br />

H 2<br />

Khi trung hòa NH 3 bằng HCl thì: NH3 HCl NH4Cl<br />

1.36,5<br />

nHC1 n<br />

NH<br />

1mol m<br />

3<br />

ddHCl<br />

182,5<br />

0,2<br />

Vậy<br />

V 165,91lít<br />

ddHCl<br />

N 2<br />

gam<br />

<strong>Bài</strong> 3: Thực hiện phản ứng giữa 8 mol H 2 và 6 mol N 2 với bột sắt làm xúc tác. Hỗn hợp sau phản ứng cho<br />

qua dung dịch H 2 SO 4 loãng dư còn lại <strong>12</strong> mol khí. Tính hiệu suất phản ứng. (Thể tích <strong>các</strong> khí đo ở cùng<br />

điều kiện nhiệt độ và áp suất)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 24%. B. 36% C. 18,75% D. 35,5%<br />

Phản ứng tổng hợp NH<br />

3<br />

: N2 3H2 2NH3<br />

Lời giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 25/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nH<br />

8<br />

2<br />

Có 3 hiệu suất tính theo H 2<br />

n 6<br />

N2<br />

Khi hỗn hợp sau phản ứng cho qua dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thì toàn bộ NH 3 bị hấp thụ hoàn toàn:<br />

Gọi<br />

H SO 2NH NH SO<br />

2 4 3 4 2 4<br />

2<br />

3<br />

<br />

và<br />

n H 2 phn øng<br />

x n<br />

N H<br />

x n<br />

3<br />

N2<br />

phn øng<br />

Phương trình về số mol khí còn lại lúc sau:<br />

<br />

1<br />

x<br />

3<br />

1 2<br />

nsau n<br />

N<br />

n<br />

2 H<br />

2.n<br />

2 N<br />

n<br />

2 phn øng<br />

<br />

NH<br />

<strong>12</strong> 6 8 2 x x x 1,5(mol)<br />

3<br />

3 3<br />

nH2<br />

phn øng 1,5<br />

Hiệu suất phản ứng H <strong>10</strong>0% 18, 7 5 %<br />

n 8<br />

H2<br />

ban ®Çu<br />

Đáp án C.<br />

<strong>Bài</strong> 4: Một hỗn hợp gồm <strong>10</strong>0 mol N 2 và H 2 lấy theo tỉ lệ 1:3. Áp suất của hỗn hợp đầu là 300atm. Sau khi<br />

gây phản ứng tạo NH 3 áp suất chỉ còn lại 285atm (nhiệt độ của phản ứng được giữ không đổi). Tính hiệu<br />

suất của phản ứng điều chế NH 3 .<br />

Phản ứng tổng hợp NH<br />

3<br />

: N2 3H2 2NH3<br />

Lời giải<br />

Nhận thấy: Tỉ lệ áp suất chính là tỉ lệ về số mol (khi bình dung tích không đổi và nhiệt độ phản ứng không<br />

Px n<br />

x<br />

nX<br />

đổi): <br />

P n n 2n<br />

Do đó<br />

Ta có<br />

Y y X<br />

<br />

N2<br />

phn øng<br />

300 <strong>10</strong>0<br />

n<br />

N<br />

0,5(mol)<br />

2 phn øng<br />

<br />

285 <strong>10</strong>0 2n<br />

n<br />

3 1<br />

X<br />

n<br />

N<br />

<br />

2 ban ®Çu<br />

N2<br />

phn øng<br />

25(mol)<br />

(mol)<br />

(mol)<br />

Vì N 2 và H 2 lấy theo tỉ lệ 1:3 nên hiệu suất phản ứng tính theo N 2 hay H 2 <strong>đề</strong>u được.<br />

n<br />

N 2,5<br />

2<br />

Hiệu suất phản ứng: H phn øng<br />

<strong>10</strong>0% <strong>10</strong>%<br />

n 25 <br />

N2<br />

ban ®Çu<br />

<strong>Bài</strong> 5: Một hỗn hợp N 2 và H 2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau một thời<br />

gian phản ứng, áp suất của <strong>các</strong> khí trong bình giảm <strong>10</strong>% so với áp suất ban đầu. Biết rằng tỉ lệ số mol N 2<br />

đã phản ứng là <strong>10</strong>%. Tính thành phần phần trăm số mol N 2 trong hỗn hợp đầu?<br />

Phản ứng tổng hợp NH<br />

3<br />

: N2 3H2 2NH3<br />

Đặt số mol hỗn hợp ban đầu (X) là 1 mol.<br />

Lời giải<br />

Gọi số mol N 2 trong hỗn hợp ban đầu là x mol n 0,1x (mol)<br />

Ta có:<br />

y y X N2<br />

phn øng<br />

N 2 phn øng<br />

Px n<br />

x<br />

nX<br />

1 1<br />

x 0,5(mol)<br />

P n n 2n<br />

0,9 1<br />

2.0,1x<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy thành phần phần trăm số mol N 2 trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

0,5<br />

%n<br />

N 2<br />

<strong>10</strong>0% 50%<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 26/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Bài</strong> 6: Nung nóng hỗn hợp gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với H 2 là 3,6 trong bình kín (có xúc tác Fe) rồi đưa<br />

về nhiệt độ 25 0 C thấy áp suất trong bình lúc này là P 1 . Sau đó cho một lượng dư dung dịch NaHSO 4 đặc<br />

vào bình (nhiệt độ lúc này trong bình vẫn là 25 0 C) đến khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc<br />

này là P 2 (P 1 = 1,25P 2 ), giả sử thể tích dung dịch thêm vào không đáng kể so với thể tích của bình). Hiệu<br />

suất tổng hợp NH 3 là:<br />

A. 15% B. <strong>10</strong>% C. 25% D. 20%<br />

Phản ứng tổng hợp NH<br />

3<br />

: N2 3H2 2NH3<br />

H2<br />

N (28)<br />

2<br />

H (M 2)<br />

n<br />

N 5, 2 1<br />

2<br />

<br />

n 20,8 4<br />

2<br />

7,2<br />

7,2 2 5,2<br />

Hiệu suất tính theo N 2<br />

Lời giải<br />

28 7,2 20,8<br />

Giả sử số mol hỗn hợp ban đầu (X) là 1 mol. Khi đó<br />

Gọi<br />

n x n 2x<br />

N2 phn øng<br />

NH3<br />

n N 2 ban ®Çu<br />

n<br />

x<br />

0, 2 (mol)<br />

4 1<br />

Sau khi cho một lượng dư dung dịch NaHSO 4 đặc vào bình thì toàn bộ NH 3 bị hấp thụ hoàn toàn:<br />

2NaHSO 2NH NH SO Na SO<br />

<br />

4 3 4 2 4 2 4<br />

P1 n nX<br />

n<br />

1<br />

N2<br />

phn øng<br />

1<br />

2x<br />

Ta có: <br />

hay 1,<strong>12</strong>5 x 0,05 (mol)<br />

P n n 2n n<br />

1<br />

2x 2x<br />

2 2 X N2 phn øng NH3<br />

n<br />

N2<br />

phn øng 0,05<br />

Hiệu suất phản ứng H <strong>10</strong>0% 25%<br />

n 0,2<br />

N2<br />

ban ®Çu<br />

<br />

Đáp án C.<br />

STUDY TIP: Việc đặt số mol hỗn hợp ban đầu bằng 1 mol giúp quá trình tính toán đơn giản hơn, do đó<br />

nó rất hiệu quả để giải nhanh <strong>các</strong> bài tập trắc nghiệm.<br />

<strong>Bài</strong> 7: Một hỗn hợp N 2 và H 2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau thời gian<br />

phản ứng, áp suất của <strong>các</strong> khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết rằng tỷ lệ số mol N 2 đã<br />

phản ứng là <strong>10</strong>%. Tính thành phần phần trăm số mol N 2 và H 2 trong hỗn hợp đầu.<br />

Lời giải<br />

Giả sử số mol của N 2 là 1 mol n 0,1 mol<br />

Gọi số mol của H 2 là x mol. Ta có:<br />

N 2 phn øng<br />

N 3H 2NH<br />

2 2 3<br />

Phản ứng 0,1 mol 0,3 mol 0,2 mol<br />

Số mol khí lúc sau: n<br />

sau<br />

n<br />

N<br />

n<br />

2 H<br />

2.<br />

n<br />

2 N2<br />

phn øng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n 1 x 2.0,1 0,8 x(mol)<br />

sau<br />

P1 n1<br />

1<br />

x 1<br />

Do đó x 3( mol )<br />

P n 0,8 x 0,95<br />

2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 27/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy<br />

1<br />

%VN<br />

<strong>10</strong>0% 25%<br />

2<br />

1<br />

3<br />

<br />

3<br />

%VH<br />

<strong>10</strong>0% 75%<br />

2<br />

<br />

1<br />

3<br />

<strong>Bài</strong> 8: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và<br />

0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t 0 C, H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu<br />

được. Hằng số cân bằng K c ở t 0 C của phản ứng tổng hợp NH 3 có giá trị:<br />

Gọi<br />

A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,<strong>12</strong>5<br />

n<br />

N 2 phn øng<br />

x . Có phản ứng:<br />

N 3H 2NH<br />

2(k) 2(k) 3(k)<br />

Ban đầu: 0,3 0,7 0<br />

Phản ứng: x 3x 2x<br />

Cân bằng: 0,3 – x 0,7 – 3x 2x<br />

Số mol khí lúc sau:<br />

sau N2 H2<br />

N2<br />

phn øng<br />

Lời giải<br />

n n n 2. n 0,3 + 0, 7 - 2 x = 1 - 2 x<br />

0,7 3x<br />

H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được 0,5 x 0,1<br />

1<br />

2x<br />

Hằng số cân bằng:<br />

2<br />

3<br />

N<br />

. H<br />

<br />

2<br />

NH 0,2<br />

KC 3,<strong>12</strong>5<br />

3 3<br />

0,2.0,4<br />

2 2<br />

Đáp án D.<br />

<strong>Bài</strong> 9: Khi tổng hợp NH 3 từ N 2 và H 2 (<strong>các</strong> chất <strong>đề</strong>u được lấy đúng theo tỉ lệ phản ứng) người ta thu được<br />

hỗn hợp khí A ở cùng nhiệt độ và áp suất như ban đầu. Dựa vào <strong>các</strong> phản ứng hóa học và phép đo thể tích<br />

khí, hãy nghĩ <strong>các</strong>h xác định hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 .<br />

Lời giải<br />

Ta có đẳng thức P nR<br />

PV nRT const (nhiệt độ và áp suất như ban đầu) (1)<br />

T V<br />

Ban đầu x 3x<br />

N 3H 2NH<br />

2(k) 2(k) 3(k)<br />

Ta đo thể tích hỗn hợp khí ban đầu, mà đã biết số mol hỗn hợp khí<br />

P<br />

tính được (theo đẳng thức (1))<br />

T<br />

Sau phản ứng ta tiếp tục đo thể tích hỗn hợp khí sau, đã biết<br />

ứng.<br />

Ta lại có:<br />

ntr­íc<br />

n<br />

<br />

n n 2n<br />

tr­íc<br />

sau tr­íc N 2 phn øng<br />

<br />

tính được<br />

n<br />

N2<br />

Vì ban đầu lấy 2 khí với đúng tỉ lệ 1:3 nên H n<br />

B2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG<br />

n<br />

N 2 phn øng<br />

phn øng<br />

N2<br />

ban ®Çu<br />

P<br />

T <br />

tính được số mol hỗn hợp sau phản<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 1: Cho 30 lít N 2 ; 30 lít H 2 trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra thể tích NH 3 (cùng điều kiện) khi hiệu<br />

suất phản ứng đạt 30% là:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 28/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 16 lít B. 20 lít C. 6 lít D. <strong>10</strong> lít<br />

Câu 2: Để điều chế 2 lít NH 3 từ N 2 và H 2 với hiệu suất 25% thì thể tích N 2 cần dùng ở cùng điều kiện là:<br />

A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít<br />

Câu 3: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp NH 3 :<br />

Khi đạt đến trạng thái cân bằng tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H 2 là d 1 . Đun nóng bình một<br />

thời gian phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng mới, tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H 2 là d 2 . So<br />

sánh d 1 và d 2 thu được:<br />

A. d 1 < d 2 B. d 1 > d 2 C. d 1 = d 2 D. d1 d2<br />

Câu 4: Một hỗn hợp A gồm hai khí N 2 và H 2 theo tỉ lệ 1:3. Tạo phản ứng giữa H 2 với N 2 cho ra NH 3 . Sau<br />

phản ứng thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối: d A/B = 0,6. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 .<br />

A. 80% B. 50% C. 20% D. 75%<br />

Câu 5: Cho 4 lít khí N 2 và 14 lít khí H 2 trong bình phản ứng ở nhiệt độ khoảng 400 0 C, xúc tác. Sau phản<br />

ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tính hiệu suất của phản ứng?<br />

A. 20% B. 80% C. 25% D. 60%<br />

Câu 6: Một hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 3,6. Sau khi nung nóng một thời gian<br />

với sắt bột ở 550 0 C thì thấy tỉ khối của hỗn hợp tăng và bằng 4,5. Tính hiện suất của phản ứng.<br />

A. 40% B. 80% C. 25% D. 50%<br />

Câu 7: Một hỗn hợp khí X gồm 2 khí N 2 và H 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 4,9. Đun nóng hỗn hợp X một<br />

thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 6,<strong>12</strong>5.<br />

Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 là?<br />

A. 33,33% B. 42,85% C. 66,67% D. 30%<br />

Dùng cho Câu 8,9: Trong bình phản ứng có 40 mol N 2 và 160 mol H 2 . Áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu<br />

là 400 atm, nhiệt độ trong bình được giữ không đổi. Biết rằng khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì tỉ<br />

lệ 2 đã phản ứng là 25%<br />

Câu 8: Tính tổng số mol của <strong>các</strong> khí trong hỗn hợp sau phản ứng?<br />

A. 200 mol B. 180 mol C. 360 mol D. 150 mol<br />

Câu 9: Tính áp suất của hỗn hợp sau phản ứng?<br />

A. 180 atm B. 444,44 atm C. 360 atm D. 300 atm<br />

Câu <strong>10</strong>: Trong một bình kín chứa <strong>10</strong> lít N 2 và <strong>10</strong> lít H 2 ở nhiệt độ 0 0 C, <strong>10</strong> atm. Sau phản ứng tổng hợp<br />

NH 3 , lại đưa bình về 0 0 C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần tram <strong>các</strong> khí tham gia<br />

phản ứng là<br />

A. N 2 : 20%; H 2 :40% B. N 2 : 30%; H 2 :20%<br />

C. N 2 : <strong>10</strong>%; H 2 :30% D. N 2 : 20%; H 2 :20%<br />

Câu <strong>11</strong>: Một hỗn hợp gồm 8 mol N 2 và 14 mol H 2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở<br />

nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng <strong>10</strong>/<strong>11</strong> áp suất ban đầu. Hiệu<br />

suất phản ứng là<br />

A. 17,18% B. 18,18% C. 22,43% D. 21,43%<br />

Câu <strong>12</strong>: Một bình kín dung tích 1 lít chứa 1,5 mol H 2 và 1,0 mol N 2 (có xúc tác và nhiệt độ thích hợp). Ở<br />

trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH 3 tạo thành. Muốn có hiệu suất đạt 25% cần phải thêm vào bình bao<br />

nhiêu mol N 2 ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,83 B. 1,71 C. 2,25 D. 1,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 29/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13: Nung hỗn hợp khí X gồm NH 3 và H 2 một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác) để<br />

phản ứng phân hủy NH 3 xảy ra với hiệu suất 15%, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng<br />

550/<strong>10</strong>9. Thành phần phần tram thể tích của NH 3 trong hỗn hợp ban đầu bằng:<br />

A. 90% B. 50% C. 60% D. 40%<br />

Câu 14: Đưa một hỗn hợp khí N 2 và H 2 có tỉ lệ 1:3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí đi<br />

ra giảm 1/<strong>10</strong> so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 là:<br />

A. <strong>10</strong>% B. 20% C. 15% D. 25%<br />

Câu 15: Nung nóng hỗn hợp gồm 0,5 mol N 2 và 1,5 mol H 2 trong bình kín (có xúc tác) rồi đưa về nhiệt<br />

độ t 0 C thấy áp suất trong bình lúc này là P 1 . Sau đó cho một lượng dư H 2 SO 4 đặc vào bình (nhiệt độ lúc<br />

này trong bình là t 0 C) đến khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc này là P 2 (P 1 = 1,75P 2 ). Hiệu<br />

suất tổng hợp NH 3 ?<br />

A. 65% B. 70% C. 50% D. 60%<br />

Dùng cho Câu 16,17: Trong một bình kín dung tích 56 lít (không đổi) chứa N 2 và H 2 theo tỷ lệ thể tích là<br />

1:4. Ở 0 0 C, áp suất 200 atm (xt Fe 3 O 4 ). Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ 0 0 C<br />

thấy áp suất trong bình giảm <strong>10</strong>% so với áp suất ban đầu.<br />

Câu 16: Tính hiệu suất của phản ứng điều chế NH 3 ?<br />

A. 25% B. 20% C. 75% D. 45%<br />

Câu 17: Lấy toàn bộ lượng NH 3 trên thì có thể điều chế được bao nhiêu lít dd NH 3 nồng độ 25% (d =<br />

0,907 g/ml)<br />

A. 0,1376 lít B. 2,838 lít C. 3,784 lít D. 3,4056 lít<br />

Câu 18: Hỗn hợp A gồm N 2 và H 2 có phân tử khối trung bình là 7,2. Nung A với bột sắt để phản ứng<br />

tổng hợp NH 3 xảy ra với hiệu suất 20%, thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với CuO dư, nung nóng<br />

được 32,64 gam Cu. Thể tích của hỗn hợp A ở đktc là?<br />

A. 95,2 lít B. 71,4 lít C. 57,<strong>12</strong> lít D. 76,16lits<br />

Dành cho Câu 19, 20: Người ta thực hiện phản ứng điều chế ammoniac bằng <strong>các</strong>h cho 1,4 gam N 2 phản<br />

ứng với H 2 dư với hiệu suất 75%.<br />

Câu 19: Tính khối lượng ammoniac điều chế được?<br />

A. 0,6375 gam B. 1,275 gam C. 1,7 gam D. 0,85 gam<br />

Câu 20: Nếu thể tích ammoniac điều chế được có thể tích là 1,568 lít (đktc) thì hiệu suất phản ứng là bao<br />

nhiêu?<br />

A. 60% B. 50% C. 70% D. 75%<br />

Câu 21: Người ta thực hiện phản ứng tổng hợp NH 3 từ 84g N 2 và <strong>12</strong>g H 2 . Sau phản ứng thu được 25,5g<br />

NH 3 . Tính hiệu suất của phản ứng?<br />

A. 40% B. 25% C. 30% D. 37,5%<br />

Dành cho Câu 22, 23: Nén 2 mol N 2 và 8 mol H 2 vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất xúc tác với<br />

thể tích không đáng kể) và giữ cho nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân<br />

bằng, áp suất <strong>các</strong> khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản<br />

ứng).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 22: Nồng độ của khí NH 3 tại thời điểm cân bằng là giá trị nào trong số <strong>các</strong> giá trị sau?<br />

A. 0,5M B. 1M C. 2M D. 4M<br />

Câu 23: Hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong bình là<br />

A. 0,<strong>12</strong>7 B. 0,<strong>12</strong>6 C. 0,218 D. 0,<strong>12</strong>8<br />

Câu 24: Từ <strong>10</strong>m 3 hỗn hợp N 2 và H 2 lấy đúng tỉ lệ 1:3 về thể tích thì có thể sản xuất được bao nhiêu m 3<br />

NH3? Cho biết trong thực tế hiệu suất chuyển hóa thực tế là 95% (<strong>các</strong> khí được đo trong cùng điều kiện)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 30/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 4,75 m 3 B. 5 m 3 C. 4,5<strong>12</strong>5 m 3 D. 5,26 m 3<br />

Câu 25: Hỗn hợp A gồm 3 khí NH 3 , N 2 và H 2 . Dẫn A vào bình có nhiệt độ cao. Sau khi NH 3 phân hủy<br />

hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B có thể tích tăng 25% so với A. Dẫn B qua ống CuO nung nóng sau đó<br />

<strong>loại</strong> nước thì chỉ còn lại một chất khí có thể tích giảm 75% so với B. Tính % thể tích H 2 trong hỗn hợp A?<br />

A. 25% B. 75% C. 18,75% D. 56,25%<br />

Câu 26: Cho cân bằng hóa học sau:<br />

Cho <strong>các</strong> biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng<br />

thêm chất xúc tác Fe, (5) giảm nồng độ NH 3 , (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp<br />

nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?<br />

A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (4).<br />

Câu 27: Cho cân bằng:<br />

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H 2 giảm đi. <strong>Phá</strong>t biểu đúng khi nói về cân<br />

bằng này là:<br />

A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.<br />

B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.<br />

C. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.<br />

D. Phản ứng thuận thunhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.<br />

Câu 28: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và<br />

0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t 0 C, H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu<br />

được. Hằng số cân bằng K C ở t 0 C của phản ứng tổng hợp NH3 có giá trị là<br />

A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,<strong>12</strong>5<br />

Câu 29: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,4 M và<br />

0,6 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t 0 C, H 2 chiếm 25% thể tích hỗn hợp thu<br />

được. Hằng số cân bằng K C ở t 0 C của phản ứng có giá trị là:<br />

A. 51,7 B. 3,<strong>12</strong>5 C. 2,500 D. 6,09<br />

Câu 30: Một bình kín chứa khí NH 3 ở 0C và 1 atm với nồng độ 1M. Nung bình kín đó đến 546C, NH 3<br />

bị phân hủy theo phản ứng: 2NH (k) N (k) 3H (k) . Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp<br />

3 2 2<br />

suất trong bình là 3,3 atm. Thể tích bình không đổi. Giá trị hằng số cân bằng của phản ứng tại 546C là:<br />

A. 4807 B. <strong>12</strong>0 C. 8,33.<strong>10</strong> -3 D. 2,08.<strong>10</strong> -4<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

1.C 2.C 3.B 4.A 5.A 6.D 7.B 8.B 9.C <strong>10</strong>.C<br />

<strong>11</strong>.D <strong>12</strong>.A 13.C 14.B 15.D 16.A 17.C 18.A 19.B 20.C<br />

21.D 22.B 23.B 24.A 25.D 26.B 27.C 28.D 29.A 30.D<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

VH<br />

30<br />

2<br />

Tỉ lệ 3 tính hiệu suất theo H 2 .<br />

V 30<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

N2<br />

2.VH<br />

2<br />

Khi H <strong>10</strong>0%<br />

thì VNH<br />

20 (lít)<br />

2<br />

3<br />

Khi H 30% thì V 20.0,3 6 (lít)<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

NH 3<br />

Thể tích N 2 cần dùng là:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 31/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VNH<br />

1 2 1<br />

3<br />

VN<br />

4<br />

2<br />

2 0,25 2 0,25<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

(lít)<br />

m1<br />

n1 M1 M2<br />

<br />

n m<br />

2 2 M1<br />

(vì theo định luật bảo toàn khối lượng nên mX<br />

mY<br />

)<br />

M<br />

2<br />

Ta thấy rằng số mol hỗn hợp tăng (n 2 > n 1 ), suy ra khối lượng phân tử trung bình giảm M<br />

Vậy tỉ khối so với H<br />

2<br />

: d1 d2<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Cách 1:<br />

Đặt số mol N 2 là 1 thì số mol H 2 là 3 tổng số mol hỗn hợp X là 1 + 3 = 4<br />

Thay vào công thức:<br />

MB<br />

nX<br />

1 4<br />

<br />

M n 2n 0,6 4 2.n<br />

A X N2 phn øng N2<br />

phn øng<br />

n<br />

N 2 phn øng<br />

H <br />

Cách 2:<br />

0,8(mol)<br />

n<br />

N 0,8<br />

2 phn øng<br />

<strong>10</strong>0% 80%<br />

n<br />

N2<br />

ban ®Çu<br />

1<br />

Áp dụng công thức tính nhanh với trường hợp x = 3y:<br />

MA<br />

Hiệu suất phản ứng: H 2 2 2 2.0,6 0,8<br />

M<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

VH<br />

14<br />

2<br />

3 <br />

V 4<br />

N2<br />

Thể tích khí còn lại lúc sau:<br />

sau N2 H2 N2<br />

Hiệu suất tính theo N 2<br />

V V V 2.V<br />

phn øng<br />

Hay 16,4 = 14 + 4 - 2. V V 0,8 (lít)<br />

Hiệu suất phản ứng:<br />

N2<br />

ban ®Çu<br />

B<br />

N2 phn øng N2<br />

phn øng<br />

VN<br />

0,8<br />

2 phn øng<br />

H <strong>10</strong>0% 20%<br />

V 4<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X:<br />

N (28)<br />

2<br />

H (M 2)<br />

n<br />

N 5, 2 1<br />

2<br />

<br />

n 20,8 4<br />

H2<br />

2<br />

7,2<br />

7,2 2 5,2<br />

28 7,2 20,8<br />

hiệu suất tính theo N 2<br />

Cách 1: Đặt số mol N 2 là 1 thì số mol H 2 là 4 tổng số mol hỗn hợp X là 1 + 4 = 5<br />

M<br />

2 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 32/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thay vào công thức<br />

MY<br />

nX<br />

4,5 5<br />

<br />

M n 2n 3,6 5 2.n<br />

X<br />

X N2phn øng<br />

N2phn øng<br />

n<br />

N2phn øng 0,5<br />

n<br />

N<br />

0,5 H <strong>10</strong>0% 50%<br />

2phn øng<br />

n 1<br />

N2<br />

ban ®Çu<br />

Cách 2: Áp dụng công thức tính nhanh với trường hợp x > 3y. Hiệu suất phản ứng:<br />

1 M x 1 3,6 <br />

<br />

2 MY<br />

y 2<br />

<br />

4,5<br />

<br />

<br />

x<br />

H 1 1 1 (1 4) 0,5<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X:<br />

N (28)<br />

2<br />

2<br />

H (M 2)<br />

H2<br />

9,8<br />

n<br />

N 7,8 3<br />

2<br />

<br />

n 18, 2 7<br />

9,8 2 7,8<br />

28 9,8 18,2<br />

hiệu suất tính theo H 2<br />

Cách 1: Gọi số mol N 2 là 3x thì số mol H 2 là 7x tổng số mol hỗn hợp X là 3x + 7x = <strong>10</strong>x<br />

Thay vào công thức:<br />

MY<br />

nX<br />

6,<strong>12</strong>5 <strong>10</strong>x<br />

<br />

M n 2n 4,9 <strong>10</strong>x 2.n<br />

X<br />

X N2phn øng<br />

N2phn øng<br />

n x n<br />

N2phn øng<br />

H2phn øng<br />

nH2phn øng 3x<br />

H <strong>10</strong>0% 42,85%<br />

n 7x<br />

H2<br />

ban ®Çu<br />

3x<br />

Cách 2: Áp dụng công thức tính nhanh với trường hợp x < 3y:<br />

Hiệu suất phản ứng:<br />

3 M y <br />

<br />

2 MY<br />

x <br />

x<br />

H 1 1<br />

3 4,9 3 3<br />

1 1 42,85%<br />

2<br />

<br />

6,<strong>12</strong>5<br />

<br />

<br />

7 7<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

n 25%.40 <strong>10</strong>(mol)<br />

N 2 phn øng<br />

Số mol khí lúc sau:<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

P<br />

P<br />

truóc<br />

sau<br />

n<br />

n<br />

nên<br />

n n n 2.<br />

n<br />

phn øng<br />

sau N2 H2 N2<br />

40 160 2.<strong>10</strong> 180(mol)<br />

400 40 160<br />

P 360 atm<br />

P 180<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

truoc<br />

<br />

sau<br />

sau<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án C<br />

Tỉ lệ<br />

VH<br />

<strong>10</strong><br />

2<br />

3 <br />

V <strong>10</strong><br />

N2<br />

sau<br />

H 2 hết, N 2 dư. Ta có:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 33/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

P V V <strong>10</strong> <strong>10</strong> <strong>10</strong><br />

<br />

P V V 2V 9 <strong>10</strong> <strong>10</strong> 2V<br />

X X<br />

X<br />

H 2 phn øng<br />

Y Y X<br />

<br />

N2phn øng<br />

N2phn øng<br />

V 1(lit)<br />

V 3(lit)<br />

N2phn øng<br />

H2phn øng<br />

1<br />

V <strong>10</strong>0% <strong>10</strong>%<br />

N 2 phn øng<br />

<strong>10</strong><br />

V <br />

3<br />

<strong>10</strong>0% 30%<br />

<br />

%<br />

%<br />

<strong>10</strong><br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án D<br />

VH<br />

14<br />

2<br />

Tỉ lệ 3 tính hiệu suất theo H 2<br />

V 8<br />

Ta có:<br />

N2<br />

PX<br />

n nX<br />

<strong>11</strong> 8 14<br />

<br />

P n n 2n <strong>10</strong> 8 14 2n<br />

Y Y X<br />

n<br />

N2 phn øng N2<br />

phn øng<br />

N2 phn øng H2<br />

phn øng<br />

n<br />

H 2 phn øng<br />

<br />

3 .<strong>10</strong>0% 21, 43%<br />

H <br />

n 14<br />

H 2<br />

X<br />

ban ®Çu<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án A<br />

1(mol) n 3(mol)<br />

Ban đầu: 1 1,5<br />

N 3H 2NH<br />

2(k) 2(k) 3(k)<br />

Phản ứng: 0,1 0,3 0,2<br />

Sau phản ứng: 0,9 1,2 0,2<br />

Hằng số cân bằng:<br />

2<br />

3<br />

N<br />

H<br />

<br />

2<br />

NH 0, 2<br />

KC 0,02572<br />

3 3<br />

0,9.1, 2<br />

2 2<br />

Gọi số mol N 2 cần thêm vào là x (mol)<br />

+ Trường hợp 1: Hiệu suất tính theo N 2 :<br />

Ban đầu: (1 + x) 1,5<br />

N 3H 2NH<br />

2(k) 2(k) 3(k)<br />

Phản ứng 0,25.(1 + x) 0,75.(1 + x) 0,5.(1 + x)<br />

Sau phản ứng: 0,75.(1 + x) 0,75.(1 - x) 0,5.(1 + x)<br />

Hằng số cân bằng:<br />

K<br />

2<br />

3<br />

N<br />

H<br />

<br />

2 2<br />

NH 0,5 (1 x) 64.(1 x)<br />

<br />

<br />

0,75 (1 x) 0,75 (1 x) 81.(1 x)<br />

c 3 3 3 3<br />

2 2<br />

Giải phương trình<br />

x 0,80771<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Trường hợp 2: Hiệu suất tính theo H 2 :<br />

Ban đầu: (1 + x) 1,5<br />

N 3H 2NH<br />

2(k) 2(k) 3(k)<br />

Phản ứng: 0,<strong>12</strong>5 (0,25.1,5) = 0,375 0,25<br />

Sau phản ứng: (0,875 + x) 1,<strong>12</strong>5 0,25<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 34/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

3<br />

N<br />

. H<br />

<br />

2<br />

NH 0, 25<br />

K <br />

(0,875 x).1,<strong>12</strong>5<br />

c 3 3<br />

2 2<br />

Giải phương trình x 0,831<br />

Kiểm tra lại điều kiện: Tỉ lệ<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

VH<br />

2<br />

3<br />

V <br />

N2<br />

Đặt số mol hỗn hợp khí X là 1 mol.<br />

tính hiệu suất theo H 2 là đúng.<br />

Gọi số mol NH 3 là x mol suy ra số mol NH 3 phân hủy là 0,15.x (mol)<br />

Khối lượng phân tử trung bình của X:<br />

17x 2 (1 x)<br />

MX<br />

15x 2<br />

1<br />

2NH (k) N (k) 3H (k)<br />

3 2 2<br />

Vì cứ 2 mol NH 3 phân hủy thì số mol hỗn hợp tăng lên<br />

M<br />

2mol <br />

M<br />

Y<br />

X<br />

<br />

n<br />

X<br />

n<br />

n<br />

X<br />

NH3<br />

phn øng<br />

550.2 1<br />

: (15x 2) x 0,6<br />

<strong>10</strong>9 1<br />

0,15x<br />

Vậy<br />

0,6<br />

%VNH 3 (X)<br />

<strong>10</strong>0% 60%<br />

1<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Đặt số mol N 2 là 1 mol, số mol H 2 là 3 mol<br />

Số mol hỗn hợp lúc sau:<br />

9<br />

n<br />

sau<br />

(1 3) 3,6<br />

<strong>10</strong><br />

n n 2.n 3,6 1 3 2.n<br />

(mol)<br />

sau nn N2 phn øng N<br />

tr­íc<br />

2 phn øng<br />

n 0, 2 (mol)<br />

N 2 phn øng<br />

n<br />

N 0,2<br />

2 phn øng<br />

H <strong>10</strong>0% 20%<br />

n 1<br />

N2<br />

ban ®Çu<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

n<br />

N 0,5 1<br />

2<br />

Xét tỉ lệ có thể tính hiệu suất theo cả N 2 và H 2 .<br />

n 1,5 3<br />

H2<br />

Số mol hỗn hợp ban đầu (X) bằng:<br />

n = 0,5 + 1,5 = 2<br />

X<br />

mol<br />

Gọi số mol N 2 phản ứng là x mol số mol NH 3 là 2x mol.<br />

Sau khi cho một lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc vào bình thì toàn bộ NH 3 bị hấp thụ hoàn toàn:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H SO 2NH NH SO<br />

2 4 3 4 2 4<br />

P1 n n<br />

1<br />

X<br />

2n<br />

N2<br />

phn øng<br />

Có <br />

P n n 2n n<br />

<br />

2 2 X N2 phn øng NH2<br />

2 2x<br />

Thay số: 1,75 x 0,3 (mol)<br />

2 2x 2x<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 35/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n<br />

N 0,3<br />

2 phn øng<br />

H <strong>10</strong>0% 60%<br />

n 0,5<br />

N2<br />

ban ®Çu<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

N 2 và H 2 theo tỷ lệ thể tích là 1 : 4 tính hiệu suất theo N 2<br />

Vb×nh<br />

V<br />

N 2 phn øng<br />

.1 <strong>11</strong>,2<br />

(lít)<br />

4 1<br />

P.V 200.<strong>11</strong>,2<br />

n N 2<br />

<strong>10</strong>0(mol)<br />

R.T 0,082 (273 0)<br />

<br />

ban ®Çu<br />

n <strong>10</strong>0(1 4) 500(mol)<br />

hçn hîp ban ®Çu<br />

Gọi số mol N 2 phản ứng là x mol<br />

P1 n1<br />

n<br />

<br />

P n n 2n<br />

2 2 ban ®Çu N2<br />

phn øng<br />

1 500<br />

x 25(mol)<br />

0,9 500 2x<br />

n<br />

N 25<br />

2 phn øng<br />

H <strong>10</strong>0% 25%<br />

n <strong>10</strong>0<br />

N2<br />

ban ®Çu<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

ban ®Çu<br />

n 2n 2x 50 (mol)<br />

NH3 N2<br />

phn øng<br />

50.17<br />

mddNH<br />

3400(gam)<br />

3<br />

0, 25<br />

3400<br />

VddNH<br />

3748(ml)<br />

3<br />

0,907<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp A:<br />

N (28)<br />

2<br />

H (2)<br />

H2<br />

2<br />

7,2<br />

n<br />

N 5, 2 1<br />

2<br />

<br />

n 20,8 4<br />

32,64<br />

nCu<br />

0,51 (mol)<br />

64<br />

7,2 2 5,2<br />

3 2 2<br />

28 7,2 20,8<br />

hiệu suất tính theo N 2<br />

2NH 3CuO 3Cu N 3H O<br />

0,34 0,51<br />

N 3H 2NH<br />

2(k) 2(k) 3(k)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,17 0,34<br />

n<br />

N2<br />

phn øng 0,17<br />

n<br />

N<br />

0,85(mol)<br />

2 ban ®Çu<br />

H 0,2<br />

Thể tích hỗn hợp A ở đktc là:<br />

V 0,85(1 4).22,4 95,2<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

(lít)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 36/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n<br />

N 2 ban ®Çu<br />

1,4<br />

0,05(mol)<br />

28<br />

n n .H 0,05.0,75 0,0375 (mol)<br />

N2 phn øng N2<br />

ban ®Çu<br />

N 3H 2NH<br />

2(k) 2(k) 3(k)<br />

0,0375 0,075<br />

m 0,075.17 1, 275(gam)<br />

NH 3<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

n<br />

NH 3<br />

1,568<br />

0,07(mol)<br />

22,4<br />

N 3H 2NH<br />

2(k) 2(k) 3(k)<br />

0,035 0,07<br />

Hiệu suất phản ứng:<br />

n<br />

N 0,035<br />

2 phn øng<br />

H <strong>10</strong>0% 70%<br />

n 0,05<br />

N2<br />

ban ®Çu<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

n<br />

N 2 ban ®Çu<br />

84<br />

3(mol)<br />

28<br />

<strong>12</strong><br />

nH 2 ban ®Çu<br />

6(mol)<br />

2<br />

n<br />

NH 3<br />

25,5<br />

1,5(mol)<br />

17<br />

nH<br />

6<br />

2<br />

Xét tỉ lệ 2 3 tính hiệu suất theo H 2<br />

n 3<br />

N2<br />

N 3H 2NH<br />

2(k) 2(k) 3(k)<br />

Phản ứng: 2,25 1,5<br />

nH<br />

2, 25<br />

2 phn øng<br />

H <strong>10</strong>0% 37,5%<br />

n 6<br />

H2<br />

ban ®Çu<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Có<br />

P n n<br />

tr­íc tr­íc<br />

<br />

P n n 2.n<br />

tr­íc<br />

sau sau tr­íc N 2 phn øng<br />

1 2 8<br />

n<br />

N<br />

1(mol)<br />

2 phn øng<br />

<br />

0,8 2 8 2.n<br />

NH3 N2<br />

phn øng<br />

N2<br />

phn øng<br />

n 2n 2(mol)<br />

Vậy<br />

C<br />

M NH3<br />

n 2<br />

1(M)<br />

V 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

N 3H 2NH<br />

2(k) 2(k) 3(k)<br />

Ban đầu: 2 8 0<br />

Phản ứng: 1 3 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 37/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau phản ứng: 1 5 2<br />

Hằng số cân bằng:<br />

2<br />

3<br />

N<br />

H<br />

<br />

2<br />

NH (2 : 2)<br />

KC 0,<strong>12</strong>8<br />

3 3<br />

(1: 2) (5: 2)<br />

2 2<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Hỗn hợp N 2 và H 2 lấy đúng tỉ lệ 1 : 3 về thể tích nên có thể tính hiệu suất theo cả 2 chất<br />

Vhçn hîp<br />

V (m 3 N 2 ban ®Çu<br />

2,5 )<br />

1<br />

3<br />

V V .H 2,5 0,95 2,375 (m 3 )<br />

N2 phn øng N2<br />

ban ®Çu<br />

V (m 3 NH<br />

2.VN phn øng<br />

= 2.2,375 = 4,75 )<br />

3 2<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Gọi thể tích hỗn hợp A là V V<br />

Thể tích chất khí còn lại lúc sau (N 2 ) là<br />

0, 25.1, 25V 0,3<strong>12</strong>5V<br />

N 3H 2NH<br />

2(k) 2(k) 3(k)<br />

B<br />

1, 25V<br />

Ta thấy cứ 2 mol NH 3 phân hủy hoàn toàn thì số mol hỗn hợp tăng lên 2 mol<br />

Mà độ tăng thể tích của B so với A = 0,25V<br />

VNH<br />

3<br />

VNH<br />

0,25V V<br />

3 N2<br />

sinh ra<br />

0,<strong>12</strong>5V<br />

2<br />

V 0,3<strong>12</strong>5V 0,<strong>12</strong>5V 0,1875V<br />

N2<br />

ban ®Çu<br />

V V 0, 25V 0,1875V 0,5625V<br />

H2<br />

ban ®Çu<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học<br />

+ Nhiệt độ: Đối với phản ứng tỏa nhiệt ( H 0 ): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều<br />

nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.<br />

+ Nồng độ: Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại,<br />

khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.<br />

+ Áp suất: Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất<br />

cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.<br />

Vậy <strong>các</strong> biện pháp (2), (3), (5) sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.<br />

Chú ý: Chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng cả tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch mà<br />

không làm dịch chuyển cân bằng.<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Tỉ khối hỗn hợp so với H 2 giảm tức là số mol hỗn hợp tăng (vì khối lượng hỗn hợp không đổi), suy ra cân<br />

bằng chuyển dịch theo chiều thuận.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch chiều thuận điều này có nghĩa là phản ứng thuận thu nhiệt, phản<br />

ứng nghịch toả nhiệt.<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Gọi số mol N 2 phản ứng là x.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 38/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

N 3H 2NH<br />

2(k) 2(k) 3(k)<br />

Ban đầu: 0,3 0,7 0<br />

Phản ứng: x 3x 2x<br />

Cân bằng: (0,3 – x) (0,7 – 3x)<br />

Số mol khí lúc sau:<br />

n n n 2 n 0,3 0,7 2x 1<br />

2x<br />

suu N2 H2 N2<br />

phn øng<br />

H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được<br />

0,7 3x<br />

0,5 x 0,1<br />

1<br />

2x<br />

Hằng số cân bằng:<br />

2<br />

3<br />

N<br />

. H<br />

<br />

2 2<br />

2x<br />

2<br />

NH 0,2<br />

KC 3,<strong>12</strong>5<br />

3 3<br />

0,2.0,4<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Gọi số mol N 2 phản ứng là x (mol)<br />

N 3H 2NH<br />

2(k) 2(k) 3(k)<br />

Ban đầu: 0,4M 0,6M 0<br />

Phản ứng: x 3x 2x<br />

Cân bằng: (0,4 – x) (0,6 – 3x)<br />

H 2 chiếm 25% hỗn hợp sau<br />

0,6 3x<br />

0,25 x 0,14<br />

0,4 0,6 2x<br />

Hằng số cân bằng:<br />

2<br />

NH<br />

3<br />

N<br />

. H<br />

<br />

2 2<br />

2x<br />

2<br />

(2x)<br />

K c<br />

51,7<br />

3 3<br />

(0, 4 x).(0,6 3x)<br />

<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

n1 p1 T2<br />

1 546 273 <strong>10</strong><br />

Ta có: <br />

n p T 3,3 0 273 <strong>11</strong><br />

2 2 1<br />

Gọi nồng độ N 2 phản ứng là x (M)<br />

2NH (k) N (k) 3H (k)<br />

3 2 2<br />

Ban đầu: 1 0 0<br />

Cân bằng: (1 – 2x) x 3x<br />

Hằng số cân bằng:<br />

<br />

NH<br />

<br />

3<br />

3<br />

N2 H2 x (3x)<br />

4<br />

c<br />

<br />

2 2<br />

K 2,08.<strong>10</strong><br />

(1 2x)<br />

2<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n1<br />

1 1 <strong>10</strong><br />

<br />

n 1 2x x 3x 1<br />

2x <strong>11</strong><br />

x 0,05M<br />

C. BÀI TOÁN H 3 PO 4 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM<br />

- Khi cho P 2 O 5 vào nước thì có phản ứng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 39/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

P O 3H O 2H PO<br />

2 5 2 3 4<br />

Do đó có thể coi bài toán cho P 2 O 5 tác dụng với dung dịch kiềm tương tự như bài toán cho dung dịch<br />

H 3 PO 4 tác dụng với dung dịch kiềm. Sự giả sử như vậy giúp cho việc giả quyết bài toán đơn giản hơn.<br />

H 3 PO 4 là axit trung bình có thể phân li theo 3 nấc nên khi cho H 3 PO 4 tác dụng với dung dịch kiềm, <strong>các</strong><br />

phản ứng có thể xảy ra là:<br />

H PO OH H PO H O<br />

<br />

<br />

3 4 2 4 2<br />

H PO 2OH HPO 2H O<br />

<br />

2<br />

3 4 4 2<br />

H PO 3OH PO 3H O<br />

3<br />

3 4 4 2<br />

Chú ý: Các muối Ca 3 (PO 4 ) 2 và Ba 3 (PO 4 ) 2 là muối không tan.<br />

- Tương tự với dạng toán XO 2 tác dụng với dung dịch kiềm, ta cũng xác định sản phẩm thu được sau phản<br />

n <br />

OH<br />

ứng thong qua tỉ lệ T : n<br />

H3PO4<br />

+ Khi T < 1 thì xảy ra phản ứng (1), sản phẩm là H PO và H 3 PO 4 dư.<br />

2 4<br />

+ Khi T = 1 thì xảy ra phản ứng (1), sản phẩm là H PO , <strong>các</strong> chất phản ứng vừa đủ.<br />

2 4<br />

+ Khi 1 < T < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2), sản phẩm thu được gồm H2PO 4<br />

và HPO 2<br />

4<br />

.<br />

2<br />

+ Khi T = 2 thì xảy ra phản ứng (2), sản phẩm thu được là HPO .<br />

2<br />

+ Khi 2 < T < 3 thì xảy ra phản ứng (2) và (3), sản phẩm thu được gồm và PO .<br />

3<br />

+ Khi T = 3 thì xảy ra phản ứng (3), sản phẩm thu được là PO .<br />

3<br />

+ Khi T > 3 thì xảy ra phản ứng (3), sản phẩm thu được là PO và OH - dư.<br />

(1)<br />

(3)<br />

4<br />

4<br />

(2)<br />

4<br />

HPO 3 4<br />

4<br />

- Các dạng toán về H 3 PO 4 tác dụng với dung dịch kiềm không quá phức tạp, <strong>các</strong> bạn chỉ cần ghi nhớ <strong>các</strong><br />

phản ứng có thể xảy ra và <strong>các</strong>h lập tỉ lệ. Một công thức thường hay sử dụng trong <strong>các</strong> bài tập về H 3 PO 4<br />

tác dụng với dung dịch kiềm là:<br />

C1. VÍ DỤ MINH HỌA<br />

n n <br />

H2O<br />

OH<br />

<strong>Bài</strong> 1: Cho 1 lượng xác định m (gam) P 2 O 5 tác dụng với nước thu V lít được dung dịch chất tan A 1M.<br />

Cho dung dịch A tác dụng hết 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau <strong>các</strong> phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn,<br />

cô cạn cẩn thận chỉ thu được 26,2 g hỗn hợp muối khan. Tìm giá trị của V?<br />

A. 2,0 lít B. 0,2 lít C. 1,0 lít D. 0,1 lít<br />

Khi cho P 2 O 5 vào nước thì có phản ứng:<br />

P O 3H O 2H PO<br />

2 5 2 3 4<br />

Lời giải<br />

Do đó A là H 3 PO 4 . Khi cho dung dịch H 3 PO 4 tác dụng với dung dịch NaOH thì <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy<br />

ra là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H PO NaOH NaH PO H O<br />

3 4 2 4 2<br />

H PO 2NaOH Na HPO H O<br />

3 4 2 4 2<br />

H PO 3NaOH Na PO H O<br />

3 4 3 4 2<br />

Do sau phản ứng hoàn toàn cô cạn ta thu được hỗn hợp muối khan nên sau khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, không có NaOH hay H 3 PO 4 dư.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 40/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ <strong>các</strong> phương trình trên ta dễ dàng có thể nhận thấy:<br />

n n 0,3(mol)<br />

H2O<br />

Bảo toàn khối lượng ta có: m<br />

H PO phn øng<br />

m m<br />

muèi<br />

+ m<br />

3 4 NaOH H2O<br />

m m m m 19,6(gam) n 0,2 V 0,2(lit)<br />

H3PO4 muèi H2O<br />

NaOH H3POt<br />

NaOH<br />

Đáp án B.<br />

STUDY TIP: Với bài này, nếu bạn nào không chú ý tới quy luật thì sẽ đi xét số mol từng muối sau đó<br />

tính số mol thì sẽ mất rất nhiều thời gian và quá trình tính toán cũng rất phức tạp.<br />

<strong>Bài</strong> 2: Cho m gam P 2 O 5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. <strong>12</strong>,78 B. 21,30 C. 7,81 D. 8,52<br />

Khi cho P 2 O 5 vào nước có phản ứng:<br />

P O 3H O 2H PO<br />

2 5 2 3 4<br />

Lời giải<br />

Do đó để bài toán trở nên đơn giản, ta coi bài toán như phản ứng của H 3 PO 4 với dung dịch kiềm<br />

m<br />

nH (mol)<br />

3PO<br />

<br />

t<br />

71<br />

Các trường hợp có thể xảy ra:<br />

+) Trường hợp 1: NaOH và H 3 PO 4 phản ứng vửa đủ tạo muối<br />

Khi đó<br />

n n 0,507<br />

H2O<br />

NaOH<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m m m m<br />

H3PO4 NaOH muèi H2O<br />

Hay 98.m 0,507.40 3m 0,507.18 m 6,886<br />

71 <br />

n<br />

<br />

NaOH<br />

nH3PO<br />

0,097 5,23<br />

4<br />

nH3PO4<br />

Do đó trường hợp này không thỏa mãn.<br />

NaOH dư<br />

+) Trường hợp 2: Chất rắn thu được gồm Na 3 PO 4 và NaOH dư.<br />

Có phản ứng xảy ra như sau:<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

Do đó<br />

m<br />

chÊt r¾n<br />

NaOH<br />

phn øng<br />

Na3PO4 H3PO4<br />

H PO 3NaOH Na PO 3H O<br />

3 4 3 4 2<br />

3m<br />

3n<br />

H3PO<br />

<br />

4<br />

71<br />

3m<br />

n<br />

NaOH<br />

d­<br />

0,507 <br />

m 71<br />

n <br />

71<br />

3m m<br />

mNaOH<br />

mNa3PO<br />

40 0,507 164 3m m 8,52( gam )<br />

4 <br />

71 71<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG<br />

Đáp án D.<br />

Câu 1: Cho một lượng xác định m (gam) P 2 O 5 tác dụng với nước thu được dung dịch chất tan A 1M. Cho<br />

dung dịch A tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M. Sau <strong>các</strong> phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn, cô<br />

cạn cẩn thận chỉ thu được 40,4g hỗn hợp muối khan. Tìm giá trị của V?<br />

A. 3,0 lít B. 0,3 lít C. 1,0 lít D. 0,1 lít<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 41/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: Đốt 0,62 gam P trong O 2 dư thu được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A vào 150 ml dung dịch NaOH<br />

0,2M thu được dung dịch X. Thêm 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,05M vào dung dịch X thu được m gam<br />

kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 1,0323 B. 2,<strong>10</strong>32 C. 1,<strong>11</strong>13 D. 2,0333<br />

Câu 3: Trộn một lượng P vừa đủ để phản ứng với 30,625 gam KClO 3 . Cho hỗn phản ứng hoàn toàn rồi<br />

hòa tan sản phẩm thu được vào 200 ml dung dịch NaOH 3M. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối.<br />

Giá trị của m:<br />

A. 39,9 B. 58,252 C. 61,225 D. 42,325<br />

Câu 4: Đốt m gam photpho trong quyển oxi dư thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước thu được dung<br />

dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 3M thu được 60,1 gam kết tủa.<br />

Giá trị của m là:<br />

A. 25,8 B. 23,7 C. 25,6 D. 24,8<br />

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong oxi dư thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng<br />

với 200 ml dung dịch NaOH 1,2M. Khối lượng muối thu được là:<br />

A. 15,08 B. 14,45 C. 15,74 D. 16,24<br />

Câu 6: Hòa tan A vào nước thu được <strong>10</strong>0 ml dung dịch H 3 PO 4 xM. Cho dung dịch thu được tác dụng với<br />

<strong>10</strong>0 ml NaOH 4M thu được 25,95 gam hỗn hợp muối. m và x là<br />

A. 5,425 và 1,75 B. 4,425 và 1,55 C. 1,75 và 5,425 D. 1,55 và 4,425<br />

Câu 7: Cho 3,1 gam P phản ứng hoàn toàn với không khí dư, rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch<br />

250 gam dung dịch NaOH 4%. Sau phản ứng ta thu được những muối nào với khối lượng mỗi muối là<br />

bao nhiêu?<br />

A. NaH 2 PO 4 6,4 gam và Na 2 HPO 4 7,6 gam<br />

B. NaH 2 PO 4 7,6 gam và Na 2 HPO 4 6,4 gam<br />

C. Na 2 HPO 4 7,1 gam và Na 3 HPO 4 8,2 gam<br />

D. Na 2 HPO 4 8,2 gam và Na 3 HPO 4 7,1 gam<br />

Câu 8: Đốt cháy m gam P trong oxi dư, sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với 400 ml dung<br />

dịch Ba(OH) 2 2M. Sau phản ứng dung dịch thu giảm so với dung dịch ban đầu 139,4 gam. Giá trị của m<br />

là:<br />

A. 37,2 B. 38,4 C. 39,2 D. 37,5<br />

Câu 9: Cho m gam P 2 O 5 phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 thu được 60,1 gam kết tủa và dung dịch X.<br />

Cho dung dịch X tác dụng với lượng vừa đủ với dung dịch Ca(OH) 2 sau phản ứng thu được m + 65,3 gam<br />

chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 60,24 B. 56,8 C. 54,2 D. 51,6<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho 14,2 gam P 2 O 5 tác dụng với V lít dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 28,4 gam<br />

hỗn hợp muối. Xác định giá trị của V<br />

A. 0,4 B. 0,45 C. 0,5 D. 0,6<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho 1 lượng xác định m (gam) P 2 O 5 tác dụng với nước thu được V lít dung dịch chất tan A 1M.<br />

Cho dung dịch A tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau <strong>các</strong> phản ứng hóa học xảy ra hoàn<br />

toàn, cô cạn cẩn thận chỉ thu được 33,3 g hỗn hợp muối khan. Tìm giá trị của V?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 2,5 lít B. 0,25 lít C. 1,0 lít D. 0,1 lít<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho 7,1 gam P 2 O 5 vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X<br />

được hỗn hợp gồm <strong>các</strong> chất là:<br />

A. KH 2 PO 4 và H 3 PO 4 . B. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4<br />

C. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 . D. K 3 PO 4 và K 2 HPO 4 .<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 42/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13: Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl 3 và PBr 3 vào nước được dung dịch Y. Để hòa tan hoàn<br />

toàn dung dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. Xác định % khối lượng của PCl 3 trong X?<br />

A. 26,96% B. 30,31% C. 8,08% D. <strong>12</strong>,<strong>12</strong>5%.<br />

Câu 14: Hòa tan hết 0,15 mol P 2 O 5 vào 200 gam dung dịch H 3 PO 4 9,8%, thu được dung dịch X. Cho X<br />

tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Hỏi trong Y có chứa những hợp<br />

chất nào của photpho và khối lượng tương ứng là bao nhiêu (bỏ qua sự thủy phân của <strong>các</strong> muối trong<br />

dung dịch)?<br />

A. 45,0 gam NaH 2 PO 4 ; 17,5 gam Na 2 HPO 4<br />

B. 30,0 gam NaH 2 PO 4 ; 35,5 gam Na 2 HPO 4<br />

C. 14,2 gam Na 2 HPO 4 ; 41 gam Na 3 PO 4<br />

D. 30,0 gam Na 2 HPO 4 ; 35,5 gam Na 3 PO 4<br />

Câu 15: Cho <strong>10</strong>0 ml dung dịch NaOH 1M với <strong>10</strong>0 ml dung dịch H 3 PO 4 thu được dung dịch X có chứa<br />

6,<strong>12</strong> gam chất tan. Vật <strong>các</strong> chất tan trong dung dịch X có chứa 6,<strong>12</strong> gam chất tan. Vậy <strong>các</strong> chất tan trong<br />

dung dịch X là<br />

A. Na 2 HPO 4 , NaH 2 PO 4 . B. Na 3 PO 4 , Na 2 HPO 4 .<br />

C. Na 2 HPO 4 , Na 3 HPO 4 dư. D. NaOH dư, Na 3 PO 4 .<br />

Câu 16: Cho a gam P 2 O 5 vào dung dịch chứa a gam KOH, thu được dung dịch X. Chất tan có trong dung<br />

dịch X là:<br />

A. KH 2 PO 4 và H 3 PO 4 B. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4<br />

C. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 D. K 3 PO 4 và KOH<br />

Câu 17: Chia dung dịch H 3 PO 4 thành 3 phần bằng nhau:<br />

- Trung hòa phần một vừa đủ bởi 300 ml dung dịch NaOH 1M.<br />

- Trộn phần hai với phần ba rồi cho tiếp vào một lượng dung dịch NaOH như đã dùng ở phần một, cô cạn<br />

thu được m gam muối. Giá trị m là:<br />

A. 16,4 gam. B. 24,0 gam C. 26,2 gam D. 27,2 gam<br />

Câu 18: Hòa tan hết 17,94 gam một kim <strong>loại</strong> kiềm vào một lượng nước dư thu được dung dịch X. Cho<br />

dung dịch X tác dụng với 36,92 gam P 2 O 5 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối có nồng độ mol bằng<br />

nhau. Kim <strong>loại</strong> kiềm là<br />

A. Na B. Rb C. K D. Li<br />

Câu 19: Hòa tan 32,52 gam photpho halogenua vào nước được dung dịch X. Để trung hòa hoàn toàn<br />

dung dịch X cần 300 ml dung dịch KOH 2M. <strong>Công</strong> thức của photpho halogenua là:<br />

A. PCl 5 B. PBr 5 C. PBr 3 D. PCl 3<br />

Câu 20: Trộn <strong>10</strong>0 ml dung dịch NaOH 2,5M với <strong>10</strong>0 ml dung dịch H 3 PO 4 1,6M thu được dung dịch X.<br />

Xác định <strong>các</strong> chất tan trong X?<br />

A. Na 3 PO 4 , NaOH B. NaH 2 PO 4 , H 3 PO 4<br />

C. Na 3 PO 4 , Na 2 HPO 4 D. Na 2 HPO 4 , NaH 2 PO 4<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

1.B 2.A 3.C 4.D 5.A 6.A 7.C 8.A 9.B <strong>10</strong>.A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>11</strong>.B <strong>12</strong>.B 13.B 14.B 15.B 16.C 17.C 18.A 19.C 20.D<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Khi cho P 2 O 5 vào nước thu được dung dịch H 3 PO 4 :<br />

P O 3H O 2H PO<br />

2 5 2 3 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 43/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các phản ứng có thể xảy ra khi cho dung dịch H 3 PO 4 tác dụng với dung dịch NaOH:<br />

H PO NaOH NaH PO<br />

3 4 2 4<br />

H PO 2NaOH Na HPO<br />

3 4 2 4<br />

H PO 3NaOH Na PO<br />

3 4 3 4<br />

Do sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn ta chỉ thu được muối khan nên ta dễ dàng nhận thấy:<br />

n n 0,5(mol)<br />

H2O<br />

NaOH<br />

Bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m m m m<br />

Đặt<br />

H3PO4 NaOH muoi H2O<br />

n<br />

H3PO4<br />

x (mol)<br />

Ta được 98 x + 0,5.40 = 40,4 + 18.0,5<br />

x 0,3 V 0,3(lít)<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Vì có kết tủa nên sẽ có 2 <strong>loại</strong> muối:<br />

HPO 3 4<br />

4<br />

: x mol; PO : y mol và OH - hết<br />

Bảo toàn nguyên tố cho P ta có:<br />

n = x + y = 0,02<br />

Bảo toàn điện tích ta có: 2x 3y n 2n<br />

2<br />

0,03 0,02 0,05mol x 0,01, y 0,01<br />

3Ca 2PO Ca PO <br />

2<br />

3<br />

4 3 4 2<br />

n 0,01<br />

<br />

3 3<br />

C 2*<br />

n m 1,0323gam<br />

<br />

<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

n<br />

KClO 3<br />

<br />

<br />

p<br />

3 2 5<br />

Na<br />

6P 5KClO 3P O 5KCl<br />

0, 25mol<br />

P2<br />

O5<br />

KCl NaOH<br />

<br />

Ca<br />

n 0,15mol,n 0,25mol;n 0,6mol<br />

Quy đổi: 0,15 mol P 2 O 5 thành 0,3 mol H 3 PO 4<br />

Sơ đồ:<br />

H PO<br />

3 4<br />

NaOH <br />

hỗn hợp muối (*) + H 2 O<br />

Ta thấy sau phản ứng cả 2 <strong>đề</strong>u hết nên ta có:<br />

n n 0,6mol<br />

H2Otaora<br />

NaOH<br />

m m m m<br />

muèi(*)<br />

H3PO4 NaOH H2O<br />

0,3.98 0,6.40 18.0,6 42,6gam<br />

m 42,6 m<br />

muèi cuèi<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

KCl<br />

42,6 0, 25.74,5 61, 225gam<br />

n 0,1mol,n 0,6mol<br />

<br />

Ba(OH) 2<br />

mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 44/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n 0,6 3n 0,6 3.0,1 0,3<br />

<br />

<br />

Ba HPO4 2<br />

n 2. n n<br />

p<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Ba HPO2 2<br />

2.(0,1 0,3) 0,8mol m 24,8gam<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Ta có: np<br />

0,1mol,n<br />

NoOH<br />

0,24mol<br />

n<br />

P2<br />

O5<br />

0,05mol<br />

Quy đổi: 0,05 mol P 2 O 5 thành 0,1 mol H 3 PO 4<br />

<br />

Sơ đồ: H3PO4<br />

NaOH hỗn hợp muối + H2O<br />

n H O<br />

n 0,24mol<br />

2<br />

t¹o ra<br />

NaOH<br />

m m m m<br />

muèi<br />

H3PO4<br />

NaOH H2O<br />

<br />

0,1.98 0, 24.40 0, 24.18 15,08gam<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

p<br />

Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp muối nên ta có NaOH hết<br />

Sơ đồ: H3PO4<br />

NaOH hỗn hợp muối + H2O<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có<br />

m m m m<br />

H3PO4 NaOH hçn hîp muèi H2O<br />

m m m m 17,15(gam)<br />

H3PO4 hçn hîp muèi HH2O<br />

NaOH<br />

m<br />

np<br />

nH3PO<br />

0,175 <br />

4<br />

<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Ta có: nP<br />

0,1;n<br />

NaOH<br />

0,25<br />

Ta thấy:<br />

n<br />

n<br />

NaOH<br />

p<br />

2,5<br />

P<br />

5,425(gam)<br />

x 1,75M<br />

tạo muối và Na HPO : x mol và Na3PO 4<br />

: y mol<br />

<br />

2 4<br />

Bảo toàn nguyên tố cho P và Na ta có:<br />

2x 3y 0, 25 x 0,05<br />

<br />

<br />

x y 0,1 y 0,05<br />

m 7,1gam, m 8, 2gam<br />

Na2HPO4 Na2PO4<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

n<br />

Ba(OH) 2<br />

0,8mol<br />

Vì khối lượng dung dịch giảm nên có Ba 3 (PO 4 ) 2 tạo ra<br />

Đặt n xmol;n<br />

<br />

ymol<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P<br />

Ba HPO 4 2<br />

n 2x 2y n x y<br />

P2 O3<br />

Bảo toàn cho Ba: 3 x + y = 0,8 mol<br />

Và<br />

m m m 601.x 142(x y) 139, 4<br />

ddgiam<br />

<br />

P2 O5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 45/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x 0,1mol; y 0,5mol<br />

n 1,2mol m 37,2gam<br />

P<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Sau phản ứng với Ba(OH) 2 có:<br />

<br />

Ba PO : 0,1mol;Ba HPO : xmol<br />

3 4 2 4 2<br />

n 0,1<br />

xmol<br />

P2 O5<br />

P<br />

<br />

3Ba HPO 6Ca(OH) Ba PO 2Ca PO <strong>12</strong>H O<br />

x<br />

P2 O5<br />

4 2 2 3 4 2 3 4 2 2<br />

601x 620x<br />

m chÊt r¾n<br />

142(0,1 x) 65,3<br />

3 3<br />

x 0,3mol<br />

x<br />

3<br />

m ( 0,1 x).142 56,8gam<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án A<br />

Quy đổi: 0,1 mol P 2 O 5 thành 0,2 mol H 3 PO 4<br />

Sơ đồ: H3PO4<br />

NaOH hỗn hợp muối H2O<br />

Đặt<br />

n xmol n xmol<br />

NaOH<br />

H2Otaora<br />

Bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m m m m<br />

H3PO4 NaOH hçn hîp muèi H2O<br />

0, 2.98 40x 28,4 18x<br />

x 0,4mol V 0,4 lít<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

n<br />

H3PO4<br />

xmol<br />

Vì sau cùng thu được hỗn hợp muối nên ta có NaOH hết n n 0, 4mol<br />

Bảo toàn khối lượng:<br />

H3PO4<br />

2x<br />

3<br />

m 40.0, 4 33,3 18.0,4<br />

98x 24,5 x 0, 25mol V 0, 25 lít<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B<br />

n 0,05;n 0,15<br />

P2<br />

O5<br />

KOH<br />

n <br />

OH<br />

0,15<br />

Vì 1 1,5 2 nên 2 muối là<br />

n 0,1<br />

P<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

PCl 3H O H PO 3HCl<br />

3 2 3 3<br />

PBr 3H O H PO 3HBr<br />

3 2 3 3<br />

KOH HBr KBr H O<br />

KOH HCl KCl H O<br />

2KOH H PO K HPO 2H O<br />

3 3 2 3 2<br />

2<br />

2<br />

KH PO<br />

<br />

K HPO<br />

2 4<br />

2 4<br />

H2O tao ra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NaOH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 46/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi<br />

Nên<br />

n<br />

<br />

n<br />

PCl3<br />

a<br />

b<br />

có<br />

PBr3<br />

KOH<br />

a = 0,<strong>12</strong><br />

và<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

137,5a 271b 54, 44<br />

<br />

n 5(a b) 1,3<br />

b 0,14 %mPCl 3<br />

30,31%<br />

Trong 200 gam dung dịch H 3 PO 4 9,8% có<br />

Do đó trong dung dịch X có<br />

H3PO4<br />

n 0, 2<br />

H3PO4<br />

n 0,2 0,15.2 0,5<br />

n<br />

NaOH<br />

0,75<br />

Vì 1 2 nên 2 muối tạo thành là NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 .<br />

n 0,5<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

H3PO4<br />

NaH2PO4<br />

Na2HPO4<br />

a<br />

b<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

có<br />

+) Nếu NaOH dư thì<br />

<br />

<br />

a 2b 0,75 n<br />

NaOH a 0, 25<br />

<br />

a b 0,5<br />

nH <br />

3PO<br />

b 0, 25<br />

4<br />

<br />

<br />

n<br />

Na3PO4<br />

164.0,1<br />

mchat tan<br />

6,<strong>12</strong><br />

3<br />

+) Khi NaOH dư thì<br />

Có<br />

H2O<br />

n<br />

NaOH<br />

0,1<br />

<br />

3 3<br />

<strong>loại</strong><br />

n n 0,1<br />

NaOH<br />

m m m m<br />

NaOH H3PO4 chat tan H2O<br />

m 3,92 n 0,04<br />

Vì<br />

H3PO4 H3PO4<br />

n 0,1<br />

n 0,04<br />

NaOH<br />

2 2,5 3<br />

H3PO4<br />

<br />

Nên 2 muối tạo thành là Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4<br />

Chú ý: Với tư duy giải bài trắc nghiệm, <strong>các</strong> bạn nên xét ngay trường hợp thứ 2, khi có kết quả phù hợp<br />

kết luận được ngay đáp án đúng, nếu không thì thu ngay được đáp án D. Với dạng bài này, kết qủa thường<br />

rơi vào trường hợp thứ 2 vì sẽ áp dụng quy luật n n (do 1 OH - trong NaOH kết hợp với 1 H +<br />

trong axit tạo thành 1 phân tử H 2 O hoặc có thể viết <strong>các</strong> phương trình phản ứng để quan sát).<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

NaOH<br />

n<br />

P2 O<br />

a (mol) n a a<br />

5<br />

H3PO (mol), n<br />

4<br />

KOH<br />

(mol)<br />

142 71 56<br />

nKOH<br />

71<br />

Vì 1 2 nên phản ứng tạo thành 2 muối là K 2 HPO4 và KH 2 PO 4 .<br />

n 56<br />

H3PO4<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Trung hòa phần 1 vừa đủ bởi NaOH:<br />

3NaOH H PO Na PO 3H O<br />

Mol 0,3 0,1<br />

3 4 3 4 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do đó khi trộn phần 2 với phần 3 ta thu được 0,2 mol H 3 PO 4<br />

n<br />

NaOH<br />

3<br />

Vì 1 2 nên hỗn hợp muối thu được gồm NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 và<br />

n 2<br />

Mà<br />

H3PO4<br />

m m m m<br />

NaOH H3PO4 muoi H2O<br />

n n 0,3<br />

H2O<br />

NaOH<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 47/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nên m 40.0,3 98.0, 2 18.0,3 26, 2(g)<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

P O 3H O 2H PO<br />

2 5 2 3 4<br />

2M 2H O 2MOH H<br />

2 2<br />

36,92<br />

nH3PO<br />

2 0,52(mol)<br />

4<br />

31<br />

+ Nếu 2 muối là M 3 PO 4 và M 2 HPO 4<br />

n n 0,26(mol)<br />

M3PO4 M2HPO4<br />

n 5.0,26 1,3(mol) M 13,8<br />

(<strong>loại</strong>)<br />

M<br />

+ Nếu 2 muối là MH 2 PO 4 và M 2 HPO 4<br />

n n 0,26(mol)<br />

MH2PO4 M2HPO4<br />

17,94<br />

nM<br />

3.0,26 0,78 M 23(Na)<br />

0,78<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Xét hợp chất dạng PX 5 :<br />

PX 4H O H PO 5HX<br />

5 2 3 4<br />

x x 5x<br />

<br />

H OH H O<br />

8x<br />

<br />

8x<br />

2<br />

Suy ra nKOH<br />

8x 0,6 x 0,075(mol)<br />

51 5X 473,6 <strong>loại</strong><br />

PX 3H O H PO 3HX<br />

Xét<br />

3 2 3 3<br />

n 5x 0,6 x 0,<strong>12</strong>mol 31 3X 271<br />

KOH<br />

X 80(Br)<br />

Chú ý: Axit H 3 PO 3 là axit 2 lần axit; 1 nguyên tử H không có tính axit.<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Ta chỉ xét bài toán này trong trường hợp sản phẩm tạo ra thành chuỗi kế tiếp nhau, tức là có số nguyên tử<br />

H bị thế bởi nguyên tử Na kế tiếp nhau<br />

n 0,1.2,5 0,25mol,n 0,1.1,6 0,16mol<br />

NaOH<br />

Ta xét tỉ lệ<br />

n<br />

n<br />

NaOH<br />

H3PO<br />

4<br />

1,5625<br />

H3PO4<br />

Ta có trong bài này T 1,5625 tức sản phẩm là Na HPO và NaH 2 PO 4 .<br />

<br />

2 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 48/48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG <strong>10</strong>: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI<br />

A. BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT<br />

Khi hỗn hợp nhiều kim <strong>loại</strong> tác dụng với hỗn hợp axit thì dùng định luật bảo toàn mol electron và phương<br />

pháp ion - electron để giải cho nhanh. So sánh tổng số mol electron cho và nhận để biện luận xem chất<br />

nào hết, chất nào dư.<br />

Kim <strong>loại</strong> + dung dịch axit muối + H 2<br />

<br />

n<br />

2M 2nH 2M nH 2<br />

<br />

+ Kim <strong>loại</strong> thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H 2 SO 4 loãng hay HCl thì thể hiện số oxi<br />

hóa thấp.<br />

+ M đứng trước H trong dãy điện hóa:<br />

Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au<br />

+<br />

M HNO<br />

“Lí ca bài ca nào may áo mạ kẽm cần sắt nên sang <strong>Phá</strong>p hỏi cô á hậu Phi Âu”<br />

3 lo·ng<br />

Kim <strong>loại</strong> hoặc hỗn hợp kim <strong>loại</strong> (A) + H + dd muối (B) + H 2<br />

<br />

OH<br />

Dd B C lớn nhất (hiđroxit kim <strong>loại</strong>) chất rắn D (oxit kim <strong>loại</strong>)<br />

n n 2n<br />

<br />

<br />

H phn øng OH phn øng H 2<br />

B(sunfat) A H2<br />

m m 34n<br />

C A H 2<br />

m m 16n<br />

D A H 2<br />

nung<br />

m m 96n<br />

m m 96n<br />

B(sunfat) A H 2<br />

Kim <strong>loại</strong> hoặc hỗn hợp kim <strong>loại</strong> + <br />

<br />

NO<br />

<br />

MFe<br />

<br />

N2O<br />

M NO3 H<br />

n <br />

2O<br />

<br />

<br />

N2<br />

<br />

NH NO<br />

MFe<br />

+ <br />

<br />

<br />

4 3<br />

M NO NO H O<br />

3 3 n 2 2<br />

3 n<br />

2<br />

M HNO M NO NO H O<br />

Chú ý: Kim <strong>loại</strong> có tính khử mạnh hơn sẽ ưu tiên phản ứng trước.<br />

<br />

+ NO 2 (khí màu nâu đỏ): NO3 2H le NO2 H2O<br />

NO2<br />

<br />

NO<br />

<br />

HNO3 M NO3 N<br />

n 2O H2O<br />

N2<br />

<br />

NH4NO3<br />

<br />

+ NO (khí không màu hóa nâu ngoài không khí): NO3 4H 3e NO 2H2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

+ N 2 O (khí cười): 2NO3 <strong>10</strong>H 8e N2O 5H2O<br />

<br />

+ N 2 (khí lười, không duy trì sự cháy): 2NO3 <strong>12</strong>H <strong>10</strong>e N2 6H2O<br />

<br />

+ NH 4 NO 3 (trong dd NaOH tạo khí có mùi khai): 2NO3 <strong>10</strong>H 8e NH4NO3 3H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n 2n 4n <strong>10</strong>n <strong>10</strong>n <strong>12</strong>n<br />

HNO3 phn øng NO2 NO N2O NH4NO3<br />

N2<br />

<br />

m m 62 n 3n 8n 8n <strong>10</strong>n<br />

muèi nitrat cña kim lo¹i<br />

kim lo¹i<br />

NO2 NO N2O NH4NO3 N2<br />

- Các kim <strong>loại</strong> tác dụng với ion NO trong môi trường axit H + xem như tác dụng với HNO3<br />

.<br />

3<br />

STUDY TIP: Với những bài toán cho biết dữ kiện liên quan đến 2 trong 3 số liệu về: khối lượng kim<br />

<strong>loại</strong>, khối lượng muối và tính được số mol <strong>các</strong> khí sản phẩm thì cần xét xem muối thu được có chứa<br />

NH 4 NO 3 hay không.<br />

NO 3<br />

NO 2<br />

2<br />

3 2 3 2<br />

- Các kim <strong>loại</strong> Zn, Al,... tác dụng với ion hoặc trong môi trường kiềm OH - giải phóng NH 3 :<br />

<br />

4Zn NO 7OH 4ZnO NH 2H O<br />

<br />

<br />

2<br />

3 2 4 3<br />

4Zn NO 7OH 6H O 4 Zn(OH) NH<br />

8Al 3NO 5OH 2H O 8AlO 3NH<br />

<br />

3 2 2 3<br />

<br />

<br />

8Al 3NO3 5OH 18H2O 8Al(OH) 4 <br />

<br />

3NH3<br />

Ngoài ra còn có <strong>các</strong> phản ứng của kim <strong>loại</strong> với dung dịch kiềm:<br />

<br />

Zn 2OH ZnO H<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

2Al 2OH 2H O 2AlO 3H<br />

Do đó khi cho <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> như Zn, Al,... tác dụng với dung dịch chứa OH - vào hoặc NO thì ta thu<br />

được hỗn hợp khí gồm NH 3 vào H 2 .<br />

<br />

<br />

<br />

NO 3<br />

2<br />

- Nước cường thủy (hay nước cường toan/nước hoàng gia) (dung dịch chứa HNO 3 và HCl theo tỉ lệ mol<br />

1:3) hòa tan được Au và Pt.<br />

Ví dụ: Au HNO3 3HCl AuCl3 NO 2H2O<br />

SO2<br />

<br />

H2 4 ®Æc nãng 2 4<br />

S + H<br />

n 2O<br />

H S<br />

Kim <strong>loại</strong> hoặc hỗn hợp kim <strong>loại</strong> + SO<br />

M SO<br />

<br />

M<br />

<br />

SO<br />

2<br />

o MFe<br />

t M2 SO4 n<br />

S H2O<br />

H2SO<br />

<br />

4 ®Æc<br />

<br />

<br />

<br />

H2S<br />

<br />

<br />

MFe<br />

2 4 n<br />

<br />

2 <br />

2<br />

2<br />

<br />

+ SO 2 (mùi hắc): SO 4H 2e SO 2H O<br />

<br />

4 2 2<br />

2<br />

<br />

+ S (bột màu vàng): SO 8H 6e S 4H O<br />

4 2<br />

<br />

<br />

M SO SO H O<br />

2<br />

<br />

+ H 2 S (mùi trứng thối): SO <strong>10</strong>H 8e H S 4H O<br />

4 2 2<br />

n 2n 4n 5n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H2SO4 phn øng SO2<br />

<br />

S<br />

2<br />

H2S<br />

m m 96 n 3n 4n<br />

muèi sunfat<br />

kim lo¹i<br />

SO2 S H2S<br />

Lưu ý: Kim <strong>loại</strong> thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H 2 SO 4 đặc, HNO 3 sẽ đạt số oxi<br />

hóa cao nhất và bền đối với kim <strong>loại</strong>. Một số kim <strong>loại</strong> như: Mn trong hợp chất có nhiều mức oxi hóa<br />

như +2, +3, +4, +6, +7 nhưng khi tác dụng với hai dung dịch axit này <strong>đề</strong>u chỉ thu được Mn 2+ ; tương tự<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cr trong hợp chất có <strong>các</strong> số oxi hóa +2, +3 và +6 nhưng khi tác dụng với hai dung dịch axit này thì số oxi<br />

hóa tối đa thu được là +3.<br />

+ HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nóng tác dụng với hầu hết kim <strong>loại</strong>, trừ Au và Pt.<br />

+ Fe, Cr và Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội vì tạo một màng oxit<br />

bền trên bề mặt <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> này, bảo vệ cho kim <strong>loại</strong> không tác dụng với axit HNO 3 , H 2 SO 4 và những<br />

axit khác mà trước đó chúng tác dụng dễ dàng.<br />

+ Khi hỗn hợp kim <strong>loại</strong> trong đó có Fe tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng hoặc HNO 3<br />

cần chú ý xem kim <strong>loại</strong> có dư hay không. Nếu kim <strong>loại</strong> (Mg <br />

Fe 2+ .<br />

Ví dụ: Fe + 2Fe 3+ 3Fe 2+ ; Cu + 2Fe 3+ Cu 2+ +2Fe 2+ .<br />

Cu) thì có phản ứng kim <strong>loại</strong> khử Fe 3+ và<br />

+ Khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim <strong>loại</strong> trong đó có Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng hoặc HNO 3 mà<br />

thể tích axit cần dùng là nhỏ nhất thì muối sắt thu được là muối Fe 2+ .<br />

STUDY TIP: Khí NO 2 màu nâu đỏ có thể nhị hợp dễ dàng tạo thành khí N 2 O 4 (trong điều kiện nhiệt độ<br />

thấp) không màu. Do đó trong một số bài tập, <strong>đề</strong> bài có thể hướng tới sản phẩm khử có chứa N 2 O 4 .<br />

2NO N O , H 0<br />

2 2 4<br />

Chú ý: Các kim <strong>loại</strong> Fe, Cr và Al sau khi cho vào dung dịch HNO 3 đặc nguội hoặc H 2 SO 4 đặc nguội thì<br />

sẽ không phản ứng với bất kì dung dịch axit nào nữa, kể cả dung dịch HNO 3 đặc nóng, dung dịch HNO 3<br />

loãng, dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dung dịch H 2 SO 4 loãng, dung dịch HCl,…<br />

Kim <strong>loại</strong> tan trong nước (Na, K, Ca, Ba,…) tác dụng với axit<br />

Có 2 trường hợp:<br />

+ Nếu dung dịch axit dùng đủ hoặc dư: Chỉ có phản ứng của kim <strong>loại</strong> với axit.<br />

+ Nếu axit thiếu thì ngoài phản ứng giữa kim <strong>loại</strong> với axit (xảy ra trước) còn có phản ứng kim <strong>loại</strong> dư tác<br />

dụng với nước của dung dịch.<br />

A1. VÍ DỤ MINH HỌA<br />

<strong>Bài</strong> 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />

o<br />

t<br />

R 2HCl RCl H<br />

( lo·ng) 2 2<br />

R(OH) NaOH NaRO 2H O<br />

Kim <strong>loại</strong> R là:<br />

3 ( lo·ng) 2 2<br />

o<br />

t<br />

2R 3Cl 2RCl<br />

2 3<br />

A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe.<br />

Lời giải<br />

Đây là một câu hỏi cơ <strong>bản</strong> nhằm kiểm tra kiến thức của <strong>các</strong> bạn về phần kim <strong>loại</strong>. Quan sát đặc điểm của<br />

<strong>các</strong> phản ứng, chúng ta có thể dễ dàng tìm ra được đáp án đúng:<br />

+ Ở phản ứng thứ nhất và thứ hai, khi tác dụng với dung dịch HCl và Cl 2 ta nhận thấy kim <strong>loại</strong> R có hai<br />

mức hóa trị khác nhau là II và III, do đó trong <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> đưa ra, ta được kim <strong>loại</strong> R là Cr hoặc Fe (<strong>loại</strong><br />

Al và Mg vì chỉ có một mức hóa trị trong hợp chất).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Quan sát phản ứng thứ ba: Hidroxit R(OH) 3 của kim <strong>loại</strong> R có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.<br />

Do đó kim <strong>loại</strong> R chỉ có thể là Cr.<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Bài</strong> 2: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 <strong>10</strong>%, thu<br />

được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. <strong>10</strong>1,68 gam B. 88,20 gam C. <strong>10</strong>1,48 gam D. 97,80 gam<br />

Lời giải<br />

Với bài này, để xác định được khối lượng dung dịch sau phản ứng, ta cần biết được quá trình của <strong>các</strong><br />

phản ứng:<br />

2Al 3H SO Al SO 3H<br />

<br />

2 4 2 4 3 2<br />

Zn H SO ZnSO H<br />

Quan sát <strong>các</strong> phản ứng, ta có: n n 0,1.<br />

H2SO4 H2<br />

2 4 4 2<br />

9,8<br />

mH2SO 98.0,1 9,8(gam) m<br />

4 ddH2SO4<strong>10</strong>%<br />

98(gam)<br />

<strong>10</strong>%<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m m m m <strong>10</strong>1, 48(gam)<br />

dd sau phn øng kim lo¹i ddH2SO4 H2<br />

Mở rộng:<br />

<br />

Đáp án C.<br />

+ Với bài này, nếu <strong>đề</strong> bài yêu cầu tính tổng khối lượng hai muối thu được, <strong>các</strong> bạn có thể áp dụng công<br />

thức ở phần lí thuyết:<br />

<br />

m m m<br />

<br />

n 2<br />

n<br />

SO<br />

H<br />

4 t¹o muèi<br />

2<br />

muèi kim lo¹i 2<br />

SO4<br />

t¹o muèi<br />

Hoặc ngắn gọn hơn:<br />

m 3,68 96.0,1 13, 28(gam)<br />

muèi<br />

m m 96.n 3,68 96.0,1 13, 28(gam)<br />

muèi<br />

kim lo¹i<br />

H 2<br />

+ Nếu <strong>đề</strong> bài yêu cầu tính khối lượng của từng muối sau phản ứng thì ta cần tìm được số mol của từng<br />

muối Al 2 (SO 4 ) 3 và ZnSO 4 . Khi đó <strong>các</strong> bạn cần lập hệ phương trình dựa vào giả thiết về khối lượng và số<br />

mol khí:<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

A1<br />

a<br />

b<br />

thì<br />

Zn<br />

H2<br />

mA<br />

l<br />

mZn<br />

27a 65b 3,68 a 0,04<br />

<br />

<br />

<br />

n 1,5nAl<br />

n<br />

Zn<br />

1,5a b 0,1 b 0,04<br />

1<br />

n n 0,02 <br />

Al<br />

<br />

m<br />

2 4 3<br />

2 <br />

n<br />

m<br />

ZnSO<br />

04<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

hoặc<br />

SO<br />

Al<br />

Al SO<br />

<br />

2 4 3<br />

ZnSO4<br />

6,84(gam)<br />

6,44(gam)<br />

<br />

m<br />

2 4 <br />

m<br />

Al SO Al<br />

96.1,5nAl<br />

6,84(gam)<br />

3<br />

<br />

<br />

mZnSO m<br />

4 Zn<br />

96.n<br />

Zn<br />

6, 44(gam)<br />

<strong>Bài</strong> 3: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung<br />

dịch Y. Nồng độ của FeCl 2 trong dung dịch Y là 15,757%. Nồng độ của MgCl 2 trong dung dịch Y là:<br />

A. <strong>11</strong>,787% B. 84,243% C. 88,213% D. 15,757%<br />

Lời giải<br />

Cách 1: Để đơn giản cho quá trình tính toán, ta sẽ chọn số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu là 1 và đi tìm số<br />

mol của Mg tương ứng khi đó dựa vào <strong>các</strong> điều kiện giả thiết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mg 2HCl MgCl H<br />

2 2<br />

Fe 2HCl FeCl H<br />

2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gọi<br />

nMg<br />

x thì nHCl phn øng<br />

2nMg nFe 2x 2;n<br />

H<br />

n<br />

2 Mg<br />

n<br />

Zn<br />

x 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m 36,5(2x 2)<br />

<br />

20% 0, 2<br />

HCl<br />

mddHCl 20%<br />

<br />

365x 365(gam)<br />

mH 2<br />

2(x 1) 2x 2<br />

Do đó, theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

mddY mMg mFe mddHCl mH 24 x + 56 + 365 x + 365 - ( 2 x + 2 ) = 387 x + 419<br />

2<br />

m <strong>12</strong>7.n <strong>12</strong>7<br />

<br />

FeCl2<br />

Fe<br />

C%<br />

FeCl<br />

<strong>10</strong>0% 15,757% x 1<br />

2<br />

mddY<br />

mdd Y<br />

387x 419<br />

mMgCl<br />

95<br />

2<br />

Vậy C%<br />

MgCl<br />

<strong>10</strong>0% <strong>11</strong>,787%<br />

2<br />

m 387.1<br />

419<br />

ddY<br />

Cách 2: Ngoài <strong>các</strong>h tiếp cận bài toán từ hướng chọn số mol một kim <strong>loại</strong> và tìm số mol kim <strong>loại</strong> còn lại ta<br />

còn có thể chọn số mol HCl phản ứng và từ đó tìm số mol mỗi kim <strong>loại</strong> tương ứng. Cụ thể như sau:<br />

Chọn số mol HCl phản ứng là 2 thì số mol H 2 thu được là 1.<br />

m<br />

HCl<br />

<br />

dd HCl 20%<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

Fe<br />

Mg<br />

m 36,5<br />

2<br />

20% 0, 2<br />

365(gam)<br />

<br />

1<br />

<br />

nFe nMg x y nHCl<br />

1<br />

x<br />

2<br />

<br />

nFeCl<br />

n<br />

2 Fe<br />

x<br />

y<br />

<br />

<br />

mdd Y<br />

mFe mMg mdd HCl<br />

mH<br />

56x 24y 365 2 56x 24y 363<br />

2<br />

<br />

mFeCl<br />

<strong>12</strong>7x<br />

2<br />

C% FeCl<br />

<strong>10</strong>0% 15,757%<br />

2<br />

m 56x 24y 363<br />

<br />

ddY<br />

<strong>12</strong>7x<br />

<strong>12</strong>7x<br />

0,15757 0,15757 x 0,5 y 0,5<br />

56x 24(1 x) 363 32x 387<br />

mMgCl<br />

m<br />

2 MgCl 0,5.95<br />

2<br />

Vậy C%<br />

MgCl<br />

<strong>10</strong>0% <strong>11</strong>,787%<br />

2<br />

m m 32.0,5 387<br />

ddY<br />

ddY<br />

Đáp án A.<br />

Phân tích: Đây là một bài tập khá khó trong phần kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4<br />

loãng. Để tính được nồng độ của MgCl 2 trong dung dịch Y thì ta cần biết được số mol hoặc khối lượng<br />

của MgCl 2 và khối lượng dung dịch sau phản ứng.<br />

Khi đó ta cần tìm được số mol hoặc khối lượng cụ thể của mỗi kim <strong>loại</strong> trong hỗn hợp ban đầu.<br />

Nhận xét: Hai <strong>các</strong>h <strong>đề</strong>u sử dụng phương pháp Tự chọn lượng chất để đơn giản hóa bài toán và cùng thu<br />

được một đáp án. Tuy nhiên với <strong>các</strong>h làm thứ nhất, việc giải toán đơn giản hơn vì chúng ta chỉ cần tìm<br />

một ẩn, còn với <strong>các</strong>h làm thứ hai quá trình tính toán phức tạp và tốn nhiều thời gian hơn chút vì ta cần tìm<br />

hai ẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong quá trình làm bài, <strong>các</strong> bạn cần khéo léo và tinh ý lựa chọn <strong>các</strong>h làm nhanh và gọn hơn để tiết kiệm<br />

thời gian.<br />

<strong>Bài</strong> 4: Có ba dung dịch riêng biệt: H 2 SO 4 1M; KNO 3 1M; HNO 3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2),<br />

(3).<br />

- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V 1 lít khí NO.<br />

- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V 1 lít khí NO.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 5/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V 2 lít khí NO.<br />

Biết <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, <strong>các</strong> thể tích khí đo ở cùng điều kiện.<br />

So sánh nào sau đây đúng?<br />

A. V 2V<br />

B. 2V V<br />

C. V 3V<br />

D.<br />

2<br />

<br />

1<br />

2<br />

<br />

1<br />

2<br />

<br />

1<br />

V2 V1<br />

* Tìm thành phần của <strong>các</strong> dung dịch đánh số:<br />

Ta có phản ứng hòa tan kim <strong>loại</strong> Cu:<br />

Ta thấy<br />

n<br />

4n<br />

<br />

<br />

H NO 3<br />

Lời giải<br />

3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O<br />

2<br />

3 2<br />

Khi cặp dung dịch KNO 3 và HNO 3 cùng số mol (cùng nồng độ mol và sử dụng cùng một lượng thể tích)<br />

thì có<br />

n : n 1:1<br />

<br />

H NO 3<br />

cùng một lượng thể tích) thì có<br />

Do đó<br />

NO <br />

3<br />

và cặp dung dịch KNO 3 và H 2 SO 4 cùng số mol (cùng nồng độ mol và sử dụng<br />

n : n 2 :1<br />

<br />

H NO 3<br />

<strong>đề</strong>u dư so với số mol H + nên hai cặp dung dịch này khi cho tác dụng với Cu thì lượng khí<br />

NO sinh ra <strong>đề</strong>u tính theo số mol H + .<br />

Mà cùng thể tích thì<br />

n<br />

2n <br />

<br />

H <br />

H2SO4 H HNO3<br />

Mặt khác, quan sát hai thí nghiệm thứ nhất và thứ hai ta thấy: ở thí nghiệm thứ hai lượng khí NO thu<br />

được gấp đôi lượng khí NO ở thí nghiệm thứ nhất, hai thí nghiệm này sử dụng chung dung dịch (1) và<br />

khác nhau ở dung dịch (2) hay dung dịch (3).<br />

Nên dung dịch (1) là KNO 3 , dung dịch (2) là HNO 3 và dung dịch (3) là H 2 SO 4 .<br />

* Tìm mối quan hệ giữa V 1 và V 2 :<br />

Có<br />

dd (1) : n 0,005<br />

NO3<br />

<br />

dd(2) : n n 0,005<br />

H NO3<br />

<br />

dd(3) : n 0,01<br />

H<br />

1 1<br />

TN1: n<br />

NO<br />

n 0,005<br />

H<br />

4 4<br />

<br />

<br />

1 1<br />

TN3: n 0,015;n 0,005 n<br />

H NO NO<br />

n 0,015<br />

3<br />

H<br />

<br />

4 4<br />

Do đó<br />

V1<br />

V<br />

n<br />

<br />

n<br />

NO(TN1)<br />

2 NO(TN2)<br />

1<br />

0,005<br />

1<br />

4 V2 3V1<br />

1<br />

0,<br />

015<br />

3<br />

4<br />

Đáp án C.<br />

Phân tích: Về mặt hình thức, đây là bài toán của một kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch chứa H + và NO <br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nên “có vẻ” khá đơn giản. Tuy nhiên <strong>đề</strong> bài đã có sự mở rộng bằng <strong>các</strong>h không cho biết trước <strong>các</strong> ống thí<br />

nghiệm nào đánh số (1), (2), (3). Do đó nhiệm vụ đầu tiên của chúng ta là cần tìm ra trong <strong>các</strong> dung dịch<br />

đánh số có chứa những chất gì sau đó mới áp dụng để tìm mối quan hệ giữa V 1 và V 2 .<br />

Nhận xét: Khi đọc <strong>đề</strong> bài <strong>các</strong> bạn <strong>đề</strong>u cần bình tĩnh xác định mục tiêu và <strong>các</strong> bước giải, sau đó mới phân<br />

tích giả thiết, phản ứng hay số liệu để tìm ra đáp án cuối cùng. Cụ thể trong bài này, mục tiêu là tìm được<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

V 1 , V 2 để xác định mối quan hệ giữa chúng; <strong>các</strong> bước giải bao gồm hai bước: xác định thành phần của <strong>các</strong><br />

dung dịch (1), (2), (3) và áp dụng tìm mối quan hệ giữa V 1 , V 2 ; và cuối cùng cần viết phương trình phản<br />

ứng để phân tích giả thiết và số liệu.<br />

<strong>Bài</strong> 5: Hỗn hợp X gồm Al, Cu có khối lượng 59 gam. Hòa tan X trong 3 lít dung dịch HNO 3 được hỗn<br />

hợp Y gồm NO, N 2 (mỗi kim <strong>loại</strong> chỉ tạo 1 khí) và để lại một chất rắn không tan. Biết hỗn hợp Y có<br />

dY/kk<br />

1<br />

lần lượt là:<br />

và V = 13,44 lít (dktc). Khối lượng của Al, Cu trong hỗn hợp đầu của C M của dung dịch HNO 3<br />

A. 27g; 32g; 1,6M B. 35g; 24g; 1,2M C. 27g; 32g; 1,4M D. 33,5g; 25,5g; 1,6M<br />

Lời giải<br />

<strong>Bài</strong> tập này đã trở nên phức tạp hơn <strong>Bài</strong> 4 khi chúng ta cần áp dụng lí thuyết về hỗn hợp kim <strong>loại</strong> tác dụng<br />

với dung dịch HNO 3 . Ta có <strong>các</strong> bước giải cho <strong>Bài</strong> 5 như sau:<br />

* Xác định số mol mỗi khí trong hỗn hợp Y (số liệu nào tính được ngay thì tính trước):<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

N2<br />

a<br />

b<br />

có<br />

13, 44<br />

a b 0,6<br />

22, 4 a 0,3<br />

<br />

<br />

30a 28b b 0,3<br />

29 <br />

0,6<br />

* Biện luận dựa vào giả thiết để tìm khối lượng mỗi kim <strong>loại</strong> phản ứng:<br />

Vì <strong>đề</strong> bài nêu rõ sau phản ứng còn một chất rắn không tan nên kim <strong>loại</strong> dư sau phản ứng. Khi đó ta không<br />

thể dựa vào giả thiết về tổng khối lượng hai kim <strong>loại</strong> và số mol khí sản phẩm khử để lập hệ hai phương<br />

trình hai ẩn để giải số mol mỗi kim <strong>loại</strong>.<br />

Ngoài ra, vì Al có tính khử mạnh hơn Cu nên Al phản ứng trước. Do đó kim <strong>loại</strong> còn dư là Cu.<br />

Tiếp theo với giả thiết mỗi kim <strong>loại</strong> chỉ tạo một khí ta sẽ liên hệ áp dụng với phần lí thuyết về sản phẩm<br />

khí có thể sinh ra: Vì Cu là kim <strong>loại</strong> có tính khử yếu hơn Fe (Cu đứng sau Fe trong dãy hoạt động hóa học<br />

của kim <strong>loại</strong>) nên theo lí thuyết, khi Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 thì sản phẩm khử sinh ra là NO mà<br />

không thể là N 2 . Do đó ở bài tập này, Al đã phản ứng với dung dịch HNO 3 sinh ra khí N 2 .<br />

* Áp dụng kết quả biện luận để tính toán theo yêu cầu <strong>đề</strong> bài:<br />

Theo định luật bảo toàn mol electron ta có:<br />

<strong>10</strong><br />

3n Al N2<br />

Al<br />

<strong>10</strong>n n n 1<br />

<br />

N<br />

2 3<br />

<br />

<br />

<br />

2nCu<br />

phn øng<br />

3n<br />

NO 3<br />

nCu<br />

phn øng<br />

n<br />

NO<br />

0, 45<br />

2<br />

mAl<br />

1.27 27(gam)<br />

<br />

m Cu<br />

m<br />

hçn hîp<br />

- m<br />

Al<br />

= 59 - 27 = 32 (gam)<br />

Các bạn cần lưu ý, không được tính khối lượng đồng theo yêu cầu bằng <strong>các</strong>h lấy số mol đồng phản ứng<br />

nhân khối lượng mol của đồng vì phản ứng còn một lượng đồng dư.<br />

Để tính được nồng độ mol của dung dịch HNO 3 đã dùng khi đã biết thể tích, ta cần tìm được số mol của<br />

HNO 3 trong dung dịch.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sau khi đã biết số mol <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> tham gia phản ứng, <strong>các</strong> bạn có thể viết cụ thể phương trình phản ứng<br />

để tính số mol HNO 3 theo số mol kim <strong>loại</strong> hoặc khí:<br />

<strong>10</strong>Al 36HNO <strong>10</strong>Al NO 3N 18H O<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 3 3 2 2<br />

3Cu 8HNO 3Cu NO 2NO 4H O<br />

3 3 2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

36 8<br />

HNO3<br />

Al Cu phan ung<br />

Do đó <br />

n n n 4,8(mol)<br />

<strong>10</strong> 3<br />

<br />

<br />

nHNO <strong>12</strong>n 3 N<br />

4n<br />

2 NO<br />

4,8(mol)<br />

Khi đó<br />

C<br />

M HNO3<br />

n 4,8<br />

1,6(M)<br />

V 3<br />

Bên cạnh đó, <strong>các</strong> bạn có thể không cần viết phương trình phản ứng mà vẫn có thể tính được<br />

<strong>các</strong>h áp dụng công thức đã được <strong>đề</strong> cập ở phần lí thuyết và phương pháp giải:<br />

n<br />

nHNO <strong>12</strong>n 3 N<br />

4n<br />

2 NO<br />

4,8(mol) CM<br />

1,6(M)<br />

HNO3<br />

V<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Bài</strong> 6: Cho 24,3 gam bột Al vào 225ml dung dịch hỗn hợp NaNO 3 1M và NaOH 3M khuấy <strong>đề</strong>u cho đến<br />

khi khí ngừng thoát ra thì dùng lại và thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:<br />

A. 22,68 lít B. 19,072 lít C. 13,44 lít D. 15,<strong>12</strong> lít<br />

Al NaNO3<br />

NaOH<br />

Lời giải<br />

n 0,9(mol);n 0, 225(mol);n 0,675(mol)<br />

Đây là bài tập về phản ứng của kim <strong>loại</strong> với dung dịch có chứa<br />

viết được <strong>các</strong> phương trình phản ứng:<br />

3<br />

Al NaOH H2O NaAlO<br />

2<br />

H2<br />

2<br />

8Al 3NaNO 5NaOH 2H O 8NaAlO 3NH<br />

3 2 2 3<br />

Giả sử phản ứng tạo NH 3 xảy ra trước:<br />

8Al 3NaNO 5NaOH 2H O 8NaAlO 3NH (1)<br />

3 2 2 3<br />

Mol 0,6 0,225 0,375 0,225<br />

Sau phản ứng (1) có<br />

nAl du<br />

0,9 0,6 0,<br />

3<br />

n 0,675 0,375 0,3 (mol)<br />

NaOH du<br />

Khi đó có phản ứng (2):<br />

3<br />

Al NaOH H O NaAlO H 2<br />

2 2 2<br />

Mol 0,3 0,3 0,45<br />

Khi đó<br />

<br />

1 NH3 H2<br />

<br />

(mol)<br />

V 22, 4 n n 22, 4(0, 225 0,45) 15,<strong>12</strong><br />

* Giả sử phản ứng tạo H 2 xảy ra trước:<br />

3<br />

Al NaOH H O NaAlO H 2<br />

2 2 2<br />

Mol 0,675 0,675 1,0<strong>12</strong>5<br />

(lít)<br />

Khi đó NaOH đã phản ứng hết nên không có phản ứng tạo NH 3 .<br />

Nên<br />

V2 22,4.n<br />

H 2<br />

22, 4.1,0<strong>12</strong>5 22,68<br />

(lít)<br />

Do đó V V V . Quan sát <strong>các</strong> đáp án ta được đáp án đúng là B.<br />

1 2<br />

NO <br />

3<br />

n HNO3<br />

bằng<br />

và OH - , áp dụng phần lí thuyết ta<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Đáp án B.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 8/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhận xét: Hai phản ứng này xảy ra đồng thời, <strong>đề</strong> bài chỉ cho số liệu về số mol kim <strong>loại</strong> và số mol mỗi<br />

chất trong dung dịch ban đầu, khi đó ta cần giả sử chỉ xảy ra 1 trong 2 phản ứng trên phản ứng hết trước,<br />

sau đó mới diễn ra phản ứng còn lại để tìm số mol khí tương ứng theo mỗi phương trình. Vì hai phản ứng<br />

xảy ra đồng thời nên giá trị của V nằm giữa hai giá trị về thể tích khí tìm được theo mỗi giả sử.<br />

<strong>Bài</strong> 7: Cho 16,8 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO 3 xM. Sau phản ứng thu được<br />

dung dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Tính x và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y.<br />

n 0,07;n 0,02;n 0,5x<br />

Mg NO HNO 3<br />

Lời giải<br />

Đây là bài tập mà ta tính được ngay số mol kim <strong>loại</strong> ban đầu và so mol khí sinh ra sau phản ứng. Do đó<br />

theo phần phương pháp giải, ta cần kiểm tra xem sản phẩm khử tạo thành có chứa NH 4 NO 3 hay không.<br />

Nếu không tạo NH 4 NO 3 sau phản ứng thì theo định luật bảo toàn mol electron, ta có: 2nMg 3n<br />

NO<br />

2n = 0,14 > 0,06 = 3n<br />

Mà<br />

Mg NO<br />

Do đó sản phẩm khử tạo thành có chứa NH 4 NO 3 (sản phẩm khử này tồn tại dưới dạng muối).<br />

Để tính được giá trị của x và khối lượng muối, ta cần tìm được số mol của NH 4 NO 3 . Áp dụng bảo toàn<br />

mol electron:<br />

2nMg<br />

3n<br />

NO<br />

2nMg 3n<br />

NO<br />

8n<br />

NH<br />

(mol)<br />

4NO n<br />

3 NH4NO<br />

<br />

0,01<br />

3<br />

8<br />

Muối thu được sau phản ứng gồm 0,07 mol Mg(NO 3 ) 2 và 0,01 mol NH 4 NO 3 .<br />

m 0,07.148 0,01.80 <strong>11</strong>,16<br />

(gam)<br />

muoi<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nitrơ:<br />

nHNO 2n n<br />

3 Mg NO NO<br />

2n<br />

NH4NO<br />

0,18<br />

3 (mol).<br />

Vậy<br />

<br />

<br />

3 2<br />

0,18<br />

x 0,36<br />

0,5<br />

(M)<br />

<strong>Bài</strong> 8: Hoà tan hết 30 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO 3 , sau khi phản ứng hoàn toàn thu<br />

được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO, 0,1 mol N 2 O. Cô cạn Y thì thu được <strong>12</strong>7 gam hỗn hợp<br />

muối khan. Vậy số mol HNO 3 đã bị khử trong phản ứng trên là<br />

A. 0,45 mol B. 0,35 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol<br />

Lời giải<br />

Đây là dạng bài tập cho biết số mol <strong>các</strong> sản phẩm khí và khối lượng muối thu được sau phản ứng. Do đó<br />

cũng như bài trước, ta cần kiểm tra xem <strong>các</strong> sản phẩm có tạo thành NH 4 NO 3 hay không.<br />

Nếu phản ứng không tạo thành muối NH 4 NO 3 thì:<br />

n 3n 8n 1,1<br />

<br />

NO3<br />

t¹o muèi<br />

NO<br />

N2O<br />

Khi đó khối lượng muối thu được là:<br />

nmuèi mkim lo¹i<br />

m = 30 + 62.1,1 = 98,2 ( g ) < <strong>12</strong>7gam<br />

NO t¹o muèi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Do đó quá trình phản ứng đã tạo ra muối NH 4 NO 3 .<br />

Gọi số mol muối NH 4 NO 3 là t thì số mol<br />

tạo thành:<br />

m m m m<br />

muèi kim lo¹i <br />

NO3<br />

t¹o muèi víi kim lo¹i<br />

NO <br />

3<br />

NH4NO3<br />

tạo muối với kim <strong>loại</strong> là (1,1 + 8t) mol. Khối lượng muối<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nên<br />

30 62(1,1 8t) 80t <strong>12</strong>7 t 0,05<br />

( mol)<br />

Vậy số mol HNO 3 đã bị khử trong phản ứng trên là:<br />

n n 2n n 0,1 2.0,1 0,05 0,35 (mol)<br />

HNO3 bÞ khö NO N2O <br />

NH4<br />

Đáp án B.<br />

Lưu ý: Với bài tập này và <strong>các</strong> bài toán tương tự, chúng ta cần tránh mắc sai lầm là tính được ngay số mol<br />

NH 4 NO 3 khi so sánh khối lượng muối tạo thành:<br />

m <strong>12</strong>7 98, 2 28,8(g) n 0,36(mol) <br />

NH4NO3 NH4NO3<br />

Nguyên nhân của việc làm sai này là do <strong>các</strong> bạn chưa nghĩ tới số gốc<br />

ứng với NH 4 NO 3 .<br />

Sai<br />

NO <br />

3<br />

tạo muối với kim <strong>loại</strong> tương<br />

<strong>Bài</strong> 9: Cho 9,6 gam kim <strong>loại</strong> R tác dụng với 500 ml dung dịch HNO 3 c mol/lít vừa đủ, thu được 2,24 lít<br />

khí A (là khí duy nhất, đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 59,2 gam muối khan. A không<br />

thể là khí nào sau đây?<br />

A. N 2 O B. N 2 C. NO D. NO 2<br />

n 0,5c ;n 0,<br />

1<br />

HNO 3<br />

khÝ<br />

Lời giải<br />

Theo giả thiết <strong>đề</strong> bài: A là khí duy nhất chứ không phải là sản phẩm khử duy nhất nên muối thu được có<br />

thể có hoặc không có NH 4 NO 3 .<br />

m<br />

<br />

59,2 n<br />

R NO 59, 2 9,6 49,6<br />

3 n<br />

NO3 RNO3<br />

<br />

Do đó<br />

n<br />

49,6<br />

ne nhËn<br />

ne nh­êng<br />

n 0, 8 mà n<br />

NO3 RNO3 n<br />

<br />

khÝ<br />

0,1<br />

62<br />

số electron trao đổi 8 không thể là N 2<br />

Đáp án B.<br />

<strong>Bài</strong> <strong>10</strong>: Hòa tan hoàn toàn m gam Na vào V ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít khí H 2 và dung dịch<br />

X. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch X thu được 40,3 gam kết tủa. Giá trị của V là:<br />

A. 0,2 B. 200 C. 0,3 D. 300<br />

n 0,15<br />

H 2<br />

Lời giải<br />

Như đã biết, khi cho kim <strong>loại</strong> Na hòa tan vào dung dịch HCl, sau khi axit hết mà kim <strong>loại</strong> còn dư thì kim<br />

<strong>loại</strong> sẽ tiếp tục tác dụng với nước:<br />

1<br />

Na HCl NaCl H2<br />

2<br />

1<br />

Na H O NaOH H 2<br />

2 2<br />

Quan sát hai phản ứng, ta có<br />

n n 2n 0,3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NaCl NaOH H 2<br />

Phản ứng tạo NaOH có thể xảy ra hoặc không nên ta gọi<br />

b = 0).<br />

Khi cho AgNO 3 vào dung dịch X thì có <strong>các</strong> phản ứng tạo kết tủa:<br />

n a;n b (nếu không tạo ra NaOH thì<br />

NaCl<br />

NaOH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>10</strong>/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NaCl AgNO AgCl NaNO<br />

3 3<br />

2NaOH 2AgNO 2NaNO Ag O H O<br />

3 3 2 2<br />

a mol AgCl a b 0,3 a 0, 2<br />

<br />

0,5b mol Ag<br />

2O 143,5a 232.0,5b 40,3 b 0,1<br />

n n 0,2<br />

HCl<br />

NaCl<br />

n<br />

Vdd HCl<br />

0, 2<br />

C<br />

M<br />

(lít) = 200 (ml)<br />

Đáp án B.<br />

Nhận xét: Câu hỏi yêu cầu giá trị của V theo đơn vị ml nên <strong>các</strong> bạn cần chú ý <strong>đề</strong> bài tránh làm đúng kết<br />

quả nhưng vẫn chọn nhầm đáp án.<br />

+ Vẫn bài tập này, một số bạn không nghĩ tới kim <strong>loại</strong> dư sẽ phản ứng với nước cũng giải phóng khí H 2<br />

mà áp dụng ngay công thức n 2n 0,3 chọn đáp án sai.<br />

HCl H 2<br />

Lưu ý: Ta hoàn toàn có thể chứng minh có phản ứng tạo NaOH hay không bằng <strong>các</strong>h sau:<br />

Giả sử chỉ có phản ứng tạo NaCl, khi đó kết tủa thu được chỉ có AgCl, khi đó<br />

n n 2n 0,3 m 0,3.143,5 43,05(gam) 40,3(gam) <br />

AgCl NaCl H 2<br />

Do đó có phản ứng tạo thành NaOH trong dung dịch X.<br />

<br />

<strong>Bài</strong> <strong>11</strong>: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO 3 thu được hỗn hợp X gồm 2 kim <strong>loại</strong>. Chia X làm 2 phần.<br />

Phần ít (m 1 gam) cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,1 mol khí H 2 . Phần nhiều (m 2 gam), cho<br />

tác dụng hết với dung dịch loãng dư được 0,4 mol khí NO. Biết (gam). Tìm giá trị của m<br />

Lời giải<br />

vô lý<br />

Vì X gồm 2 kim <strong>loại</strong> nên X gồm Ag và Fe. Các phản ứng xảy ra đối với hỗn hợp X:<br />

Với bài này, ta có 2 <strong>các</strong>h giải như sau:<br />

Cách 1: Tìm số lần gấp nhau giữa hai phần<br />

Fe 2HCl FeCl H<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Fe 4HNO Fe NO NO 2H O<br />

3 3 3<br />

2<br />

3Ag 4HNO 3AgNO NO 2H O<br />

3 3 2<br />

Đây là hướng giải chung cho những bài toán mà chia hỗn hợp thành <strong>các</strong> phần không bằng nhau. Khi đó<br />

thông thường chúng ta sẽ đi tìm mối liên hệ giữa <strong>các</strong> phần bằng <strong>các</strong>h đặt ẩn k là số lần gấp nhau giữa <strong>các</strong><br />

phần.<br />

Trong phần ít gọi n Fe = a và n Ag = b. Gọi k là số thỏa mãn m 2 = km 1 .<br />

Khi đó<br />

Có<br />

m m (k 1)m<br />

2 1 1<br />

. Ở phần 2 có n Fe = ka và n Ag = kb<br />

nH 2<br />

a 0,1 a 0,1<br />

<br />

<br />

1 1,2<br />

n b 0,3<br />

NO ka kb 0,4 <br />

3<br />

k<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do m2 m<br />

1<br />

(k 1)m 1<br />

(k 1)(56a <strong>10</strong>8b) 32,8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hay<br />

1, 2 <br />

(k 1) 5,6 <strong>10</strong>8<br />

0,3<br />

32,8<br />

k<br />

<br />

<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>11</strong>/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải được<br />

k 3 m 44,72(gam)<br />

<br />

k 1,6<strong>12</strong><br />

<br />

m 34,48(gam)<br />

Cách 2: Tính toán theo tư duy thông thường bám sát vào <strong>các</strong> điều kiện giả thiết<br />

Trong phần ít có<br />

n n 0,1 m 5,6<br />

Fe H2<br />

Fe<br />

Tỉ lệ khối lượng của Fe trong hỗn hợp là<br />

5,6<br />

m<br />

Trong phần nhiều (m 2 gam) có <br />

1<br />

5,6 183,68<br />

mFe m1<br />

32,8 5,6 <br />

m m<br />

1 1<br />

3, 28<br />

5,6 5,6<br />

nFe<br />

0,1 . Ta có mAg m1 32,8 m1 32,8 27,2 m1<br />

<br />

m<br />

m<br />

m<br />

1<br />

nAg<br />

<br />

Có<br />

1<br />

27, 2 m 5,6<br />

<strong>10</strong>8 <strong>10</strong>8 <strong>10</strong>8m<br />

1<br />

n 3, 28 27, 2 m 5,6<br />

Ag 1<br />

n<br />

NO<br />

nFe<br />

0,1 0, 4<br />

3 m1 324 324m1<br />

1 1<br />

27, 2 m1<br />

<strong>10</strong>57,<strong>12</strong> 0,3 0 27, 2 m<br />

1<br />

m<br />

1 0,3.324m<br />

1 <strong>10</strong>57,<strong>12</strong> 0<br />

324 324m1<br />

<br />

mx 2m1<br />

32,8 <strong>12</strong>8,72<br />

<br />

mx 2m1<br />

32,8 76,88<br />

m1<br />

47,96g 5,6 1 m 44,72(g)<br />

<br />

nAg(X)<br />

mX<br />

1 1,05<br />

<br />

m1 22,04g m1<br />

<strong>10</strong>8<br />

<br />

<br />

<br />

m<br />

34, 48(g)<br />

<br />

5,6 <br />

<br />

1<br />

nAg(X)<br />

mX<br />

1 0,53<br />

<br />

m1<br />

<strong>10</strong>8<br />

Nhận xét:<br />

So sánh hai <strong>các</strong>h giâỉ<br />

- Cách 1 là <strong>các</strong>h giải tống quát, quá trình tính toán khá đơn giản và ngắn gọn, ít nhầm lẫn dẫn tới sai kết<br />

quả trong quá trình tính toán. Tuy nhiên đây là một bài toán khó và ít gặp nên chúng ta thường không nhớ<br />

tới <strong>các</strong>h này.<br />

- Cách 2 phù hợp với tư duy nhìn thấy một bài lạ hơn. Tuy nhiên quá trinh tính toán rắc rối, dài dòng và<br />

dễ gây nhầm lẫn dẫn đến kết quả sai.<br />

A2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG<br />

Dùng cho Câu 1,2: Cho 6,72 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe và Ni tan trong 200ml dung dịch B chứa HCl,<br />

HBr và H 2 SO 4 loãng, kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít H 2 (đktc)<br />

Câu 1: Khi kết thúc <strong>các</strong> phản ứng:<br />

A. Kim <strong>loại</strong> trong A hết và axit trong B cũng hết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Kim <strong>loại</strong> dư, axit trong B hết.<br />

C. Kim <strong>loại</strong> hết, axit trong B dư.<br />

D. Kim <strong>loại</strong> hết hay dư phụ thuộc tỉ lệ mol <strong>các</strong> axit trong dung dịch B.<br />

Câu 2: pH của dung dịch B là:<br />

A. 2 B. 3 C. l D. 0<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang <strong>12</strong>/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí<br />

H 2 (đktc). Thể tích khí O 2 (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:<br />

A. 2,80 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít<br />

Câu 4: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M.<br />

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,5<strong>12</strong> lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, <strong>các</strong> axit phân li<br />

hoàn toàn thành <strong>các</strong> ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là:<br />

A. 56,25% B. 49,22% C. 50,78% D. 43,75%<br />

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn <strong>10</strong> gam hỗn hợp X gồm 2 kim <strong>loại</strong> (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng<br />

dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối<br />

khan là:<br />

A. 1,71 B. 17,1 C. 13,55 D. 34,2<br />

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột kim <strong>loại</strong> trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 0,672<br />

lít khí H 2 (đktc) và 3,92 gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của m là:<br />

A. 2,48 B. 1,84 C. 1,04 D. 0,98<br />

Câu 7: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Mg. Nếu cho <strong>10</strong>,88 gam X tác dụng với clo dư thì sau phản ứng thu được<br />

28,275 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,376<br />

lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:<br />

A. 67,92% B. 37,23% C. 43,52% D. 58,82%<br />

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim <strong>loại</strong> bằng HNO 3 thu được V lít hỗn hợp khí D (đktc)<br />

gồm NO và NO 2 . Tỉ khối của D so với H 2 là 18,2. Giả thiết không có phản ứng tạo NH 4 NO 3 . Tổng khối<br />

lượng muối trong dung dịch tính theo m và V là:<br />

A. (m + 8,749V) gam B. (m + 6,089V) gam<br />

C. (m + 8,96V) gam D. (m + 4,48V) gam<br />

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 20%<br />

(loãng), thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO 4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ phần trăm<br />

của ZnSO 4 trong dung dịch Y là:<br />

A. 15,22% B. 18,21% C. <strong>10</strong>,21% D. 15,16%<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho m gam hỗn hợp <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO 3 1M, thu<br />

được sản phẩm khử là khí NO duy nhất và 35,85 gam muối trong đó oxi chiếm 64,268% khối lượng<br />

muối. Giá trị của m và V lần lượt là:<br />

A. 6,09 và 0,48 B. 5,61 và 0,48<br />

C. 6,09 và 0,64 D. 25,93 và 0,64<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho <strong>12</strong>,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HNO 3 0,5M thu<br />

được dung dịch B và hỗn hợp C gồm hai khí N 2 và N 2 O có thể tích bằng 2,24 lít (đktc). Tỉ khối của C so<br />

với H 2 là 18. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B thu được 1,<strong>12</strong> lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá<br />

trị của m và V lần lượt là:<br />

A. 35 gam và 3,2 lít B. 36 gam và 2,6 lít<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. <strong>11</strong>,6 gam và 3,2 lít D. <strong>11</strong>,6 gam và 2,6 lít<br />

Câu <strong>12</strong>: Hòa tan 1,68 gam kim <strong>loại</strong> M trong HNO 3 loãng, dư thì thu được 0,02 mol NO; 0,01 mol N 2 O.<br />

Kim <strong>loại</strong> M là:<br />

A. Al B. Fe C. Mg D. Zn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 13/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13: Hoà tan 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO 3 (vừa đủ) được 4,928 lít hỗn hợp NO, NO 2 (đktc).<br />

Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp NO, NO 2 ở đktc và C M dung dịch HNO 3<br />

A. 1,99g; 0,16M B. 1,74g; 0,18M<br />

C. 2,14g; 0,15M D. 2,<strong>12</strong>g; 0,14M<br />

Câu 14: Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO 2 có khối<br />

lượng 15,2 gam. Giá trị của m là<br />

A. 25,6 g. B. 16,0 g. C. 19,2 g. D. <strong>12</strong>,8g.<br />

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc)<br />

gồm NO và N 2 O có tỷ khối hơi so với H 2 là 20,25. Giá trị của V là<br />

A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. <strong>11</strong>,20.<br />

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim <strong>loại</strong> R trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,688 lít (đktc) hỗn<br />

hợp khí gồm NO và N 2 O có tỷ khối so với H 2 là 18,5. Kim <strong>loại</strong> R là:<br />

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al<br />

Câu 17: Hòa tan hết <strong>10</strong>,8 gam Al trong dung dịch axit HNO 3 thu được hỗn hợp A gồm NO và NO 2 có tỷ<br />

khối hơi so với H 2 là 19. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A (đktc) là:<br />

A. Cùng 5,72 lít B. Cùng 6,72 lít<br />

C. 3,36 lít và 6,72 lít D. 7 lít và 4 lít<br />

Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol<br />

N 2 O và 0,01 mol NO (không có sản phẩm NH 4 NO 3 ). Giá trị của m là:<br />

A. 1,35g. B. 0,81g. C. 1,92g. D. 1,08g.<br />

Câu 19: Chia hỗn hợp gồm 2 kim <strong>loại</strong> X, Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:<br />

+ Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H 2 SO 4 được 3,36 lít H 2 (đktc).<br />

+ Phần 2: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được V lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là:<br />

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít.<br />

Câu 20: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hòa tan 31,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu<br />

được dung dịch Y. Trong Y có <strong>12</strong>,7 gam FeCl 2 và m gam FeCl 3 Giá trị của m là:<br />

A. 46,75 gam B. 47,75 gam<br />

C. 48,75 gam D. 49,75 gam<br />

Dùng cho Câu 21, 22, 23: Hỗn hợp X gồm FeS 2 và MS có số mol như nhau (M là kim <strong>loại</strong> có hoá trị<br />

không đổi). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư, đun nóng thu được dung dịch A và<br />

13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO 2 và NO. Cho A tác dụng với dung<br />

dịch BaCl 2 dư thu được m gam kết tủa.<br />

Câu 21: Kim <strong>loại</strong> M là:<br />

A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. Ca<br />

Câu 22: Giá trị của m là:<br />

A. 20,97. B. 13,98. C. 15,28. D. 28,52.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cáu 23: Phần trăm khối lượng của FeS 2 trong X là:<br />

A. 44,7%. B. 33,6%. C. 55,3%. D. 66,4%.<br />

Dùng cho Câu 24,25, 26: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO 3 24% đủ thu<br />

được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N 2 O, N 2 (đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O 2 vừa đủ vào X,<br />

sau phản ứng được hỗn hợp Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(đktc) có tỷ khối hơi so với H 2 là 20. Nếu cho dung dịch NH 3 dư vào B thì thu được được 62,2 gam kết<br />

tủa.<br />

Câu 24: Phần trăm thể tích của NO trong X là:<br />

A. 50%. B. 40% C. 30% D. 20%<br />

Câu 25: Giá trị của a là:<br />

A. 23,1 B. 21,3 C. 32,1 D. 31,2<br />

Câu 26: Giá trị của b là:<br />

A. 761,25 B. 341,25 C. 525,52 D. 828,82<br />

Câu 27: Cho m gam hỗn hợp kim <strong>loại</strong> gồm Al, Zn, Mg tan trong V (lít) dung dịch HNO 3 0,01 M thì vừa<br />

đủ đồng thời giải phóng 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2 có tỉ khối so với hiđro là 44,5/3. Tính<br />

V?<br />

A. 6,4 lít B. 0,64 lít C. 0,064 lít D. 64 lít<br />

Câu 28: Hòa tan 5,04 gam hỗn hợp 3 kim <strong>loại</strong> X, Y, Z trong <strong>10</strong>0ml dung dịch HNO 3 x(M) vừa đủ thu<br />

được m (gam) muối; 0,02 mol NO 2 và 0,005 mol N 2 O. Giá trị của x và m là:<br />

A. 0,9 (M) và 8,76 (g) B. 0,9 (M) và 7,76 (g) C. 0,9 (M) và 8,67 (g) D. 0,8 (M) và 8,76 (g)<br />

Câu 29: Hòa tan hết 0,03 mol một oxit sắt có công thức Fe x O y vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được<br />

0,01 mol một oxit nito có công thức N z O t (sản phẩm khử duy nhất). Mối quan hệ giữa x, y, z, t là:<br />

A. 27x - 18y = 5z - 2t B. 3x - 2y = 5z - 2t C. 9x - 6y = 5z - 2t D. 9x - 8y = 5z - 2t<br />

Câu 30: Khi hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim <strong>loại</strong> M hoặc 2,4 gam muối sunfua của nó bằng dung dịch<br />

HNO 3 đặc nóng, dư thì <strong>đề</strong>u sinh ra NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) có thể tích bằng nhau ờ cùng điều kiện<br />

nhiệt độ và áp suất. Kim <strong>loại</strong> và muối sunfua lần lượt là:<br />

A. Fe và FeS. B. Cu và Cu 2 S.<br />

C. Cu và CuS. D. Mg và MgS.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

1B 2D 3D 4A 5B 6C 7D 8B 9C <strong>10</strong>C <strong>11</strong>C <strong>12</strong>C 13A 14A 15C<br />

16D 17B 18A 19A 20C 21B 22A 23C 24A 25A 26A 27D 28A 29C 30B<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Có n 2n 0,2<br />

H phn øng<br />

H 2<br />

Hỗn hợp A gồm 3 kim <strong>loại</strong> là Mg, Fe, Ni với kim <strong>loại</strong> có khối lượng mol lớn nhất là Ni nên<br />

M M 59<br />

Ni<br />

6,72 6,72<br />

nhçn hîp<br />

0,<strong>11</strong>4<br />

M 59<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mg 2HCl MgCl H<br />

2 2<br />

Fe 2HCl FeCl H<br />

2 2<br />

Ni 2HCl NiCl H<br />

2 2<br />

n H<br />

cÇn ®Ó hßa tan hÕt kim lo¹i<br />

> 2.0,<strong>11</strong>4 = 0,228 > 0,2 = n H<br />

phn øng<br />

Do đó sau phản ứng axit hết, kim <strong>loại</strong> còn dư.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Vì axit hết sau phản ứng nên<br />

n<br />

<br />

H <br />

1<br />

V<br />

<br />

<br />

n n 0,2<br />

HCl(B)<br />

Vậy dung dịch B có pH log(1) 0<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Có:<br />

<br />

<br />

HCl 3<br />

Al<br />

0,25mol H<br />

2<br />

Sn<br />

Al<br />

3<br />

<br />

<br />

Sn<br />

Al2 O3<br />

<br />

4<br />

Sn O2<br />

O2<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

H phn øng<br />

Vì trong hai thí nghiệm số oxi hóa của Sn trong sản phẩm thu được khác nhau nên ta cần tìm số mol cụ<br />

thể của mỗi kim <strong>loại</strong> trong hỗn hợp.<br />

Một số bạn không để ý đến tính chất đặc biệt này của Sn mà cho rằng số oxi hóa của cả hai kim <strong>loại</strong> trong<br />

sản phẩm ở hai thí nghiệm là như nhau nên áp dụng ngay định luật bảo toàn mol electron:<br />

1<br />

2nH 4n mol<br />

2 O<br />

n<br />

2 O<br />

n<br />

2 H<br />

0,<strong>12</strong>5<br />

2<br />

2<br />

Từ đó tìm được đáp án sai.<br />

Ta có <strong>các</strong>h giải đúng như sau:<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

Al<br />

Sn<br />

a<br />

b<br />

có<br />

<br />

27a <strong>11</strong>9b 14,6 a 0,1<br />

<br />

<br />

nH 1,5n<br />

Al<br />

nSn<br />

1,5a b 0,25 b 0,1<br />

2<br />

3<br />

Do đó nO<br />

n <br />

2 Al<br />

Sn 0,175<br />

4<br />

V 0,175.22,4 3,92<br />

O 2<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

(lít)<br />

n 0,38;n n 2n 0, 8 n 2n<br />

H <br />

<br />

2 H HCl H2SO4 H phn øng H2<br />

Do đó H + dư sau phản ứng và kim <strong>loại</strong> phản ứng hết.<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

Mg<br />

A1<br />

a<br />

b<br />

có<br />

24 a + 27 b = 7,68<br />

a 0,14<br />

<br />

<br />

<br />

nH n <br />

2 Mg<br />

1,5n<br />

Al<br />

a 1, 5b 0,38 b 0,16<br />

Vậy phần trăm khối lượng của Al trong X là:<br />

mAl<br />

0,16.27<br />

%<br />

M<br />

<strong>10</strong>0% 56,25%<br />

Al<br />

m 7,68<br />

hçn hîp<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n 0,1 m m 71.n <strong>10</strong> 71.0,1 17,1 (gam)<br />

H2 muèi kim lo¹i H2<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

n 0,03 m m 96.n<br />

1,04<br />

H2 muèi kim lo¹<br />

i H2<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

(gam)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có<br />

CuCl<br />

<br />

Cl<br />

2<br />

2 <br />

Cu<br />

MgCl<br />

<br />

<br />

Fe<br />

FeCl3<br />

<br />

<br />

<br />

Mg<br />

HCl<br />

MgCl<br />

<br />

FeCl2<br />

2<br />

2<br />

Cu<br />

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m m m<br />

kim lo¹i Cl2<br />

muèi<br />

mmuèi<br />

mkim lo¹i<br />

nCl<br />

0,245(mol)<br />

2<br />

71<br />

Trong <strong>10</strong>,88 gam X, gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

Cu<br />

Fe<br />

Mg<br />

a<br />

b<br />

c<br />

thì<br />

64a 56b 24c <strong>10</strong>,88(1)<br />

<br />

<br />

nCl<br />

a 1,5b c 0,245(2)<br />

2<br />

Khi cho (a + b + c) mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được (b + c) mol H 2 .<br />

Khi cho 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,24 mol H 2 .<br />

0,24(a b c) 0,44(b c)<br />

0,24a 0,2b 0,2c(3)<br />

Từ (1); (2) và (3) được<br />

a 0,1<br />

<br />

b 0,05<br />

<br />

c 0,07<br />

0,1.64<br />

Vậy %mCu(X)<br />

<strong>10</strong>0% 58,82%<br />

<strong>10</strong>,88<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

M NO,NO 18,2.2 36,4<br />

2<br />

Sử dụng sơ đồ đường chéo ta có:<br />

NO M 30<br />

NO M 46<br />

2<br />

M = 36,4<br />

9,6<br />

6,4<br />

3 0,6V<br />

n <br />

<br />

NO<br />

n n<br />

D<br />

NO<br />

nNO<br />

9,6 3 5 22,4<br />

<br />

nNO<br />

6,4 2<br />

2<br />

2<br />

0,4V<br />

nNO n <br />

<br />

2 D<br />

nNO2<br />

5 <br />

22,4<br />

Vậy m m 623n n <br />

muoi NO NO 2<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

3.0,6V 0,4V <br />

m 62<br />

m 6,089V<br />

22,4 22,4 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn số mol Mg trong hỗn hợp ban đầu là 1. Khi đó gọi số mol Zn ban đầu là x.<br />

n n n n x 1<br />

H2SO 4 phn øng H2<br />

Mg Zn<br />

mH <br />

2SO<br />

98(x 1)<br />

4<br />

mdd H<br />

<br />

2SO4<br />

20%<br />

490(x 1)(gam)<br />

20% 0,2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m m m m m<br />

dd Y Mg Zn dd H2SO4 H2<br />

= 24 + 65 x + 490 ( x + 1 ) - 2 ( x + 1 ) = 553 x + 5<strong>12</strong> ( g a m )<br />

mMgSO<br />

<strong>12</strong>0<br />

4<br />

C%<br />

MgSO<br />

<strong>10</strong>0% 15,22%<br />

4<br />

m 553x 5<strong>12</strong><br />

x 0,5( mol)<br />

dd Y<br />

0,5.161<br />

Vậy C%<br />

ZnSO 4<br />

<strong>10</strong>0% <strong>10</strong>,21%<br />

553.0,5 5<strong>12</strong><br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án C<br />

MgNO ,AlNO <br />

Các muối gồm<br />

3 3<br />

và Zn NO .<br />

2 3<br />

3 2<br />

35,85.64,268%<br />

nO(muèi)<br />

<br />

1,44<br />

16<br />

1<br />

n n <br />

NO 3 (muèi) O<br />

0,48(mol)<br />

3<br />

m m m 35,85 62.0,48 6,09(gam)<br />

muèi<br />

<br />

NO3<br />

1 4<br />

nHNO 4n <br />

<br />

3 NO<br />

4 n 0,48 0,64(mol)<br />

NO3<br />

3 3<br />

V 0,64<br />

lít<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án C<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

N2<br />

N2O<br />

a<br />

b<br />

có<br />

a b 0,1<br />

<br />

a 0,05<br />

28a<br />

44b <br />

18,2 b 0,05<br />

0,1<br />

Vì khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch B có xuất hiện khí nên sản phẩm khử có chứa NH 4 NO 3 .<br />

Gọi<br />

n n 0,05(mol)<br />

NH4NO3 NH3<br />

nMg<br />

x 24x + 27 y = <strong>12</strong>,9 (bo toµn khèi l­îng)<br />

x 0,2<br />

có <br />

<br />

nAl<br />

y <br />

2x 3y <strong>10</strong>nN 8n<br />

2 N2O 8nNH4NO<br />

1,3 (bo toµn e) y 0,3<br />

3<br />

<br />

Vì cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B nên kết tủa thu được chỉ có Mg(OH) 2 (Al(OH) 3 tạo thành bị<br />

tan trong kiềm dư).<br />

m m 0,2.58 <strong>11</strong>,6(gam)<br />

Mg(OH) 2<br />

n <strong>12</strong>n <strong>10</strong>n <strong>10</strong>n 1,6 V 3,2<br />

HNO3 N2 N2O NH4NO3<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án C<br />

(lít)<br />

Gọi n là số oxi hóa của kim <strong>loại</strong> M trong sản phẩm tạo thành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

n 2<br />

<br />

M 24<br />

là Mg<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

n.n 3n 8n<br />

M NO N2O<br />

hay<br />

1,68<br />

n 0,14 M <strong>12</strong>n<br />

M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 18/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nCu 0,13;n<br />

NO<br />

nNO 2<br />

0,22<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

NO2<br />

a<br />

b<br />

có<br />

a + b = 0,22<br />

a 0,02<br />

<br />

<br />

2 n<br />

Cu= 3a + b = 0,26 (bo toµn e) b 0,2<br />

Do đó trong 1 lít hỗn hợp khí NO, NO 2 có:<br />

1<br />

mNO m<br />

NO 2<br />

(0,02.30 0,2.46) 1,99(gam)<br />

4,928<br />

n 4n 2n 0,48<br />

HNO3 NO NO2<br />

n 0,48<br />

CM<br />

0,16(M)<br />

HNO3<br />

V 3<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

NO2<br />

a<br />

b<br />

có<br />

a b 0,4 a 0,2<br />

<br />

<br />

30a 46b 15,2 b 0,2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

2n 3n n 0,8 n 0,4<br />

Cu NO NO2<br />

Cu<br />

m 25,6(gam)<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

N2O<br />

a<br />

b<br />

có<br />

V 22,4(0,1 0,3) 8,96<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

3a 8b 3nAl<br />

2,7<br />

<br />

a 0,1<br />

30a<br />

44b <br />

20,25.2 b 0,3<br />

a b<br />

(lít)<br />

Gọi n là số oxi hóa của M trong sản phẩm tạo thành.<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

N2O<br />

a<br />

b<br />

có<br />

a b 0,<strong>12</strong><br />

<br />

a 0,06<br />

30a 44b <br />

18,5.2 b 0,06<br />

0,<strong>12</strong><br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

n.n 3n 8n<br />

R NO N2O<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

N2O<br />

a<br />

b<br />

có<br />

hay<br />

V V 6,72 (lít)<br />

NO NO 2<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

5,94<br />

n 0,66 R 9n<br />

R<br />

30a<br />

46b<br />

19.2 a 0,3<br />

a b <br />

b 0,3<br />

3a b 3nAl<br />

1,2 <br />

<br />

Theo định luật bảo toàn mol electron có:<br />

3n 8n 3n n 0,05 m 1,35(gam)<br />

Al N2O NO Al<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

n 3<br />

là Al.<br />

R 27<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 19/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì hai kim <strong>loại</strong> X, Y <strong>đề</strong>u có hóa trị không đổi và khối lượng hai phần bằng nhau nên ở hai phần, số mol<br />

electron mà kim <strong>loại</strong> nhường bằng nhau.<br />

Khi đó<br />

n 2n 3n<br />

electron nh­êng H 2 NO<br />

2<br />

nNO nH 2<br />

0,1 V 2,24<br />

3<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

(lít)<br />

Giả sử hỗn hợp X chỉ gồm FeO và Fe 2 O 3 (Fe 3 O 4 được coi là hỗn hợp của FeO.Fe 2 O 3 ).<br />

Các phương trình phản ứng:<br />

Khi đó<br />

FeO 2HCl FeCl H O<br />

2 2<br />

Fe O 6HCl 2FeCl 3H O<br />

2 3 3 2<br />

n n 0,1 (mol)<br />

FeO FeCl 2<br />

m m<br />

<br />

X FeO<br />

nFe2O<br />

0,15<br />

3<br />

MFe2O3<br />

n 2n 0,3 m 48,75<br />

FeCl3 Fe2O3 FeCl3<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

2<br />

4<br />

(gam)<br />

3<br />

Fe<br />

FeS2 HNO<br />

NO<br />

3 2 2<br />

BaCl2<br />

M<br />

BaSO<br />

MS<br />

NO<br />

6<br />

S O<br />

Gọi<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

n<br />

NO 2<br />

NO<br />

x<br />

y<br />

có<br />

FeS<br />

n<br />

2 MS<br />

a<br />

Các quá trình nhường electron:<br />

Các quá trình nhận electron:<br />

x y 0,59 x 0,54<br />

<br />

<br />

46x 30y 26,34 y 0,05<br />

3 6<br />

<br />

FeS2<br />

Fe 2 S 15e<br />

<br />

2 6<br />

<br />

MS M S 8e<br />

5 4<br />

<br />

N 1e N<br />

<br />

5 2<br />

<br />

N<br />

3e N<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có:<br />

15n 8n n 3n hay 15a 8a 0,69 a 0,03(mol)<br />

FeS2 MS NO2<br />

NO<br />

m m m m 6,51 56.0,03 32(0,03.2 0,03) 1,95(gam)<br />

M(X) X Fe S<br />

m 1,95<br />

nM<br />

a 0,03(mol) M 65<br />

n 0,03<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Kết tủa thu được là BaSO 4 .<br />

Theo định luật bảo toàn nguyên tố S có:<br />

là Zn<br />

n n 2n n 0,09 m 20,97 (gam)<br />

BaSO4 S FeS2<br />

ZnS<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 20/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

0,03<strong>12</strong>0<br />

%mFeS 2<br />

<strong>10</strong>0% 55,3%<br />

6,51<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

n 0,4;n 0,2<br />

X<br />

Mg<br />

Z<br />

Mg<br />

<br />

Al<br />

<br />

2<br />

NH3<br />

3<br />

Mg(OH)<br />

<br />

Al(OH)<br />

3<br />

HNO3<br />

NO NO<br />

O<br />

2<br />

Al<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

X N2O<br />

<br />

2<br />

Một số phản ứng cần chú ý:<br />

N2O<br />

N O N<br />

2<br />

N <br />

2<br />

N<br />

<br />

2<br />

1<br />

NO O2 NO<br />

2(1)<br />

2<br />

2NO 2NaOH NaNO NaNO H O<br />

2 3 2 2<br />

Như vật khí thoát ra khỏi dung dịch gồm N 2 O và N 2 .<br />

Do đó<br />

n n n 0,2<br />

NO<br />

X<br />

0,2<br />

Vậy %VNO<br />

<strong>10</strong>0% 50%<br />

0,4<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Gọi<br />

Gọi<br />

Có<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

n<br />

<br />

n<br />

N2O<br />

N2<br />

Mg<br />

Al<br />

a<br />

b<br />

x<br />

y<br />

có<br />

thì<br />

Z<br />

a b 0,2<br />

<br />

a 0,15<br />

44a<br />

28b <br />

20.2 b 0,05<br />

0,2<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

Mg(OH) 2<br />

Al(OH) 3<br />

x<br />

y<br />

<br />

2x 3y 3nNO 8nN2O <strong>10</strong>nN<br />

2,3 x 0,4<br />

2<br />

<br />

<br />

m 58x 78y 62,2<br />

y 0,5<br />

<br />

a m m 23,1(gam)<br />

Vậy<br />

Mg Al<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

n 4n <strong>10</strong>n <strong>12</strong>n 2,9 m 63.2,9 182,7(gam)<br />

HNO3 NO N2O N2 HNO3<br />

Vây<br />

182,7<br />

b 761, 25<br />

24%<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

NO<br />

N2<br />

a<br />

b<br />

(gam)<br />

a b 0,<strong>12</strong><br />

<br />

a 0,1<br />

có 30a 28b 2.44,5 <br />

<br />

b 0,02<br />

0,<strong>12</strong> 3<br />

0,64<br />

nHNO 4n (lít)<br />

3 NO<br />

<strong>12</strong>n N<br />

0,64 V 64<br />

2<br />

0,01<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 21/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

n n 8n 0,06<br />

NO3<br />

(muèi)<br />

NO2 N2O<br />

m 5,04 62.0,06 8,76(gam)<br />

0,09<br />

nHNO 2n<br />

2 NO<br />

<strong>10</strong>n 2 N2O<br />

0,09 x 0,9(M)<br />

0,1<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Các quá trình nhường - nhận electron:<br />

2y<br />

<br />

x 3<br />

x Fe x Fe (3x 2y)e<br />

<br />

2t<br />

<br />

5 z<br />

z N (5z 2t) z N<br />

(3x 2y)n (5z 2t)n<br />

Vậy 3x - 6y = 5z - 2t<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

FexOy NxOt<br />

B. PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN<br />

Cơ sở của phản ứng nhiệt luyện là khử những ion kim <strong>loại</strong> trong <strong>các</strong> hợp chất ở nhiệt độ cao bằng <strong>các</strong><br />

chất khử mạnh như C, CO, H 2 hoặc kim <strong>loại</strong> Al, kim <strong>loại</strong> kiềm, kim <strong>loại</strong> kiềm thổ.<br />

Phương pháp nhiệt luyện thường được sử dụng trong công nghiệp để điều chế <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> có tính khử<br />

trung bình, yếu.<br />

Trong chuyên <strong>đề</strong> này chúng ta sẽ chỉ xét đến <strong>các</strong> bài tập về phản ứng nhiệt luyện mà chất khử là CO và<br />

H 2 . Khi đó <strong>bản</strong> chất của <strong>các</strong> phản ứng là: Những chất khử này chiếm lấy oxi của oxit.<br />

o<br />

t<br />

Sơ đồ phản ứng: M O CO, H <br />

M CO , H O<br />

x y 2 2 2<br />

o<br />

Hay: CO H [O] <br />

t<br />

CO ,H O<br />

Ví dụ:<br />

Do đó<br />

Lưu ý:<br />

2 2 2<br />

o<br />

t<br />

2 3<br />

<br />

2<br />

Fe O 3CO 2Fe 3CO<br />

n n ;n n<br />

<br />

O gim CO,H2 O CO 2 ,H2O<br />

+ CO, H 2 , Al, C chỉ khử được <strong>các</strong> oxit của <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim<br />

<strong>loại</strong>.<br />

+ Khi M có nhiều mức oxi hóa (ví dụ Fe 2 O 3 hoặc Fe 3 O 4 ) thì sản phẩm khử có thể gồm <strong>các</strong> oxit có mức<br />

oxi hóa thấp hơn.<br />

+ Cần xem sự khử là hoàn toàn hay không hoàn toàn để xác định thành phần của <strong>các</strong> chất sau phản ứng.<br />

+ Khi cho hỗn hợp CO và H 2 tác dụng với hỗn hợp oxit thì <strong>các</strong> phản ứng xảy ra đồng thời.<br />

Ví dụ:<br />

H2<br />

CuO<br />

<br />

CO <br />

<br />

Fe O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp:<br />

2 3<br />

+ Định luật bảo toàn khối lượng:<br />

: 4 phản ứng xảy ra đồng thời<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 22/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m m m m<br />

CO,H2 MxOy<br />

chÊt r¾n CO 2 ,H2O<br />

mchÊt r¾n<br />

moxit<br />

m<br />

O gim<br />

+ Định luật bảo toàn nguyên tố<br />

+ Định luật bảo toàn mol electron<br />

Các dạng bài tập:<br />

+ Tính lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu<br />

+ Tính lượng chất rắn thu được sau phản ứng<br />

+ Xác đÞnh công thức oxit kim <strong>loại</strong> trong phản ứng nhiệt luyện<br />

+ Các bài toán liên quan đến sản phẩm sau phản ứng đem phản ứng với chất khác.<br />

B1. VÍ DỤ MINH HỌA<br />

<strong>Bài</strong> 1: Cho một luồng CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2 O 3 đốt nóng. Sau khi kết<br />

thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào<br />

dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 9,062 gam kết tủa. Khối lượng của FeO, Fe 2 O 3 trong 0,04 mol hỗn hợp<br />

A lần lượt là<br />

A. 0,72g và 4,6g B. 0,84g và 4,8g<br />

C. 0,84g và 4,8g D. 0,72g và 4,8g<br />

n 0,046<br />

BaCO 3<br />

mol<br />

Lời giải<br />

Các phản ứng có thể xảy ra khi cho CO đi qua hỗn hợp A:<br />

o<br />

t<br />

2 3<br />

<br />

3 4<br />

<br />

2<br />

3Fe O CO 2Fe O CO<br />

o<br />

t<br />

3 4<br />

<br />

2<br />

Fe O CO 3FeO CO<br />

o<br />

t<br />

FeO CO Fe CO<br />

2<br />

Do đó 4 chất trong hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 và khí thoát ra là CO 2 . Khi hấp thụ CO 2 vào<br />

dung dịch Ba(OH) dư:<br />

Do đó<br />

CO2 BaCO3<br />

CO Ba(OH) BaCO H O<br />

n n 0,046<br />

2 2 3 2<br />

Từ đây, ta có một số <strong>các</strong>h để tính khối lượng của hỗn hợp ban đầu như sau:<br />

Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng<br />

Quan sát <strong>các</strong> phương trình phản ứng, ta có<br />

Áp dụng BTKL:<br />

m m m m m<br />

n n 0,046<br />

CO CO 2<br />

FeO Fe2O3 CO B CO2<br />

m m m m m 4,784 44.0,046 28.0,046 5,52 (gam)<br />

FeO Fe2O3 B CO2<br />

CO<br />

Cách 2: Tăng giảm khối lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận thấy: Cứ mỗi phân tử CO lấy một nguyên tử O từ oxit tạo thành 1 phân tử CO 2 thì khối lượng chất<br />

rắn giảm 16 gam.<br />

Do đó để tạo thành 0,046 mol CO 2 thì khối lượng chất rắn đã giảm: 16.0,046 = 0,736 (gam)<br />

\<br />

Nên m = m +m = 4,784 + 0,736 = 5,52 (gam)<br />

chÊt r¾n ban ®Çu<br />

B<br />

gim<br />

Cách 3: Sử dụng hệ quả của định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng nhiệt luyện<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 23/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quan sát đặc điểm của <strong>các</strong> phương trình phản ứng cũng như kiến thức - phương pháp đã nêu ở phần trên<br />

ta có:<br />

mchÊt r¾n B<br />

m m<br />

<br />

<br />

nO gim<br />

nCO nCO2<br />

c¸c oxit O gim<br />

m<br />

c¸c oxit<br />

m 16.n 5,52 (gam)<br />

B<br />

CO2<br />

Khi đã biết tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu và tổng số mol <strong>các</strong> chất trong hỗn hợp ban đầu, để tính được<br />

số mol cụ thể của từng chất ta tiến hành lập hệ:<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

FeO<br />

a a b 0,04 a 0,01 <br />

m<br />

có <br />

b 72a 160b 5,52 b 0,03 <br />

m<br />

Fe2O3<br />

Fe2O3<br />

FeO<br />

0,72(gam)<br />

4,8(gam)<br />

Đáp án D.<br />

<strong>Bài</strong> 2: Cho từ từ V lít hỗn hợp khí CO, H 2 đi qua ống sứ đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe 2 O 3 ,<br />

Al 2 O 3 . Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp CO, H 2 ban đầu 0,32g.<br />

Giá trị của V và khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ sau khi nung nóng lần lượt là<br />

A. 4,48 lít và 13,6g. B. 0,448 lít và 16,48g.<br />

C. 0,336 lít và 16,56g. D. 0,<strong>11</strong>2 lít và 16g.<br />

Lời giải<br />

Tương tự như <strong>Bài</strong> 1, chúng ta hoàn toàn có thể viết được <strong>các</strong> phản ứng khử giữa (CO, H 2 ) với hai oxit<br />

kim <strong>loại</strong> là CuO và Fe 2 O 3 . Tuy nhiên, việc viết <strong>các</strong> phản ứng này không quan trọng. Ta có thể tổng quát<br />

<strong>các</strong> phản ứng như sau:<br />

o<br />

t<br />

CO [O] CO 2<br />

;<br />

o<br />

t<br />

H [O] H O<br />

2 2<br />

Quan sát 2 phản ứng trên, ta nhận thấy: khối lượng hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng nặng hơn<br />

hỗn hợp CO, H 2 ban đầu là do H 2 , CO đã "chiếm lấy" những nguyên tử O trong oxit.<br />

Khi đó khối lượng hỗn hợp khí tăng lên chính là khối lượng mà chất rắn đã giảm đi sau phản ứng hay<br />

khối lượng này chính là khối lượng của những nguyên tử oxi trong oxit bị "chiếm mất".<br />

Suy ra<br />

m m - 0,32 = 16,48<br />

chÊt r¾n sau phn øng <br />

oxi ban ®Çu<br />

(gam)<br />

Cũng quan sát <strong>các</strong> phản ứng hoặc sử dụng định luật BTNT đối với C, H, có:<br />

0,32<br />

nCO nH n<br />

2 CO<br />

n<br />

2 H2O nO<br />

gim<br />

0,02 V 0,02.22, 4 0, 448<br />

16<br />

Đáp án B.<br />

Chú ý: Qua <strong>Bài</strong> 1 và <strong>Bài</strong> 2, chúng ta đã phần nào hình dung được <strong>các</strong> quá trình phản ứng diễn ra đối với<br />

phản ứng nhiệt luyện. Và thông thường với <strong>các</strong> bài tập liên quan đến <strong>loại</strong> phản ứng này, chúng ta thường<br />

đơn giản hóa bằng <strong>các</strong>h coi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra đối với CO, H 2 và <strong>các</strong> nguyên tử oxi trong oxit kim <strong>loại</strong><br />

bị khử.<br />

<strong>Bài</strong> 3: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgO, CuO và Fe 2 O 3 cần vừa đủ 350ml dung dịch HCl<br />

2M. Mặt khác nếu lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi cho luồng H 2 dư<br />

đi qua tới phản ứng hoàn toàn thu được 7,2 gam H 2 O và m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 25,2 gam B. 25,3 gam C. 25,6 gam D. 25,8 gam<br />

Trong 20 gam hỗn hợp A, gọi<br />

n a, n b<br />

MgO<br />

CuO<br />

Các phản ứng hòa tan A vào dung dịch HCl:<br />

Lời giải<br />

và<br />

nFe2O3<br />

c<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 24/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MgO 2HCl MgCl H O<br />

2 2<br />

CuO 2HCl CuCl H O<br />

2 2<br />

Fe O 6HCl 2FeCl 3H O<br />

2 3 2 2<br />

(Đơn giản có thể coi:<br />

2<br />

2H O H2O<br />

để nhẩm nhanh n HCl theo số mol <strong>các</strong> oxit)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó<br />

40a 80b 160c 20(1)<br />

<br />

nHCl<br />

2a 2b 6c 0,7(2)<br />

Khi cho H 2 đi qua hỗn hợp A gồm MgO, CuO và Fe 2 O 3 thì chỉ có CuO và Fe 2 O 3 bị khử (Mg đứng trước<br />

Al trong dãy hoạt động hóa học nên MgO không bị khử). Vì H 2 dư nên <strong>các</strong> oxit này bị khử hoàn toàn về<br />

kim <strong>loại</strong> tương ứng:<br />

o<br />

t<br />

Fe O 3H 2Fe 3H O<br />

2 3 2 2<br />

o<br />

t<br />

CuO H Cu H O<br />

2 2<br />

Khi đó H 2 dư khử (a + b + c) mol hỗn hợp A, sau phản ứng thu được (b + 3c) mol H 2 O. Mà theo giả thiết,<br />

lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi cho luồng H 2 dư đi qua tới phản<br />

ứng hoàn toàn thu được 7,2 gam H 2 O (0,4 mol H 2 O) nên ta lập tỉ lệ để tìm mối quan hệ:<br />

Từ (1), (2), (3) có<br />

a b c b 3c<br />

a 2c(3)<br />

0, 4 0, 4<br />

a 0,1<br />

<br />

b 0,1 a b c 0, 25<br />

<br />

c 0,05<br />

Do đó, 0,4 mol hỗn hợp A có khối lượng là:<br />

0, 4 20 32 (gam)<br />

0, 25 <br />

Lúc này, khi đã biết khối lượng của hỗn hợp oxit ban đầu tương ứng với khối lượng rắn sau phản ứng cần<br />

tìm, bài toán trở nên đơn giản và tương tự <strong>Bài</strong> 2.<br />

n 0, m m 32 - 16.0,4 = 25<br />

H2O<br />

4 n<br />

O gim<br />

m<br />

oxit ban ®Çu O gim<br />

(gam)<br />

Đáp án C.<br />

Phân tích: <strong>Bài</strong> này cũng yêu cầu chúng ta đi tìm khối lượng chất rắn sau phản ứng nhiệt luyện như bài<br />

trước. Nhưng không đơn giản như <strong>Bài</strong> 2 là <strong>đề</strong> bài đã cho sẵn khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu tương ứng<br />

với khối lượng rắn sau phản ứng cần tìm để chúng ta áp dụng ngay quy luật về sự tăng giảm khối lượng<br />

mà chỉ cho biết tương ứng là tổng số mol <strong>các</strong> oxit ban đầu.<br />

Tuy nhiên <strong>đề</strong> bài đã cho thêm dữ kiện về đến khối lượng ban đầu liên quan đến một lượng khác về tổng<br />

số mol ban đầu. Từ đó ta cần tìm được quan hệ giữa hai phần đem thí nghiệm này, hay chính là cần đi tìm<br />

xem phần này gấp phần kia bao nhiêu lần.<br />

Để tìm được số lần gấp nhau hoặc quan hệ giữa hai phần đem thí nghiệm, ta cần phải biết tổng số mol<br />

hoặc khối lượng của cả hai phần.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Bài</strong> 4: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim <strong>loại</strong> bằng khí CO ở nhiệt độ cao thành kim <strong>loại</strong>. Dẫn toàn bộ<br />

khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) tạo thành 7,00 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim <strong>loại</strong><br />

sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl (dư) thì thu được 1,176 lít khí H 2 (đktc). <strong>Công</strong> thức của oxit kim<br />

<strong>loại</strong> là<br />

A. FeO. B. CrO. C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 25/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi công thức oxit ban đầu là M x O y .<br />

Lời giải<br />

Có phản ứng khử hoàn toàn oxit M x O y thành kim <strong>loại</strong>:<br />

o<br />

t<br />

M O yCO xM yCO<br />

x y 2<br />

Dẫn khí CO 2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư:<br />

n n n 0,07<br />

O gim CO2 CaCO3<br />

M oxit O gim<br />

Ca(OH) CO CaCO H O<br />

2 2 3 2<br />

m m m 4,06 16.0,07 2,94(gam)<br />

Cần lưu ý: <strong>Hóa</strong> trị của kim <strong>loại</strong> M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa<br />

M với axit HCl có thể khác nhau.<br />

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.<br />

n<br />

M nHCl MCl H<br />

2<br />

n 2<br />

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:<br />

2,94<br />

n.nM 2n<br />

H 2<br />

hay n 0,<strong>10</strong>5 M 28n<br />

M<br />

n 2<br />

<br />

M 56<br />

2,94<br />

là Fe nFe<br />

0,0525<br />

56<br />

x nFe<br />

0,0525 3<br />

Có MxOy<br />

là Fe 3 O 4 .<br />

y n 0,07 4<br />

O<br />

Nhận xét: Với bài này, căn cứ vào 4 đáp án ta có thể giải nhanh như sau:<br />

Ban đầu, tương tự như trên ta cũng có nO giam<br />

0,07<br />

Đáp án D.<br />

Quan sát 4 đáp án, nhận thấy <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> ở 4 đáp án <strong>đề</strong>u có đặc điểm: Khi phản ứng với dung dịch HCl<br />

<strong>đề</strong>u thể hiện hóa trị II.<br />

Do đó dựa vào thể tích H 2 , tính ngay được<br />

x n 0,0525 3<br />

y n 0,07 4<br />

M<br />

<br />

0<br />

đáp án D<br />

n n 0,0525<br />

M H 2<br />

Chú ý: Với dạng toán tìm công thức phân tử của oxit M x O y, chúng ta cần đi tìm tỉ lệ<br />

tìm cả kim <strong>loại</strong> M để suy ra công thức (khi tỉ lệ<br />

x 3 y 4<br />

là tỉ lệ đặc biệt).<br />

x y<br />

, và có thể cần<br />

<strong>Bài</strong> 5: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 . Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,1 gam<br />

H 2 . Nếu hòa tan hết 3,04 gam hỗn hợp X bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thì thể tích khí SO 2 (sản phẩm<br />

khử duy nhất, đktc) thu được là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,896 lít.<br />

nH 2<br />

0,05<br />

Lời giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 26/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

o<br />

t<br />

FeO H Fe H O;Fe O 4H 3Fe 4H O<br />

2 2 3 4 2 2<br />

o<br />

t<br />

Fe O 3H 2Fe 3H O<br />

2 3 2 2<br />

3,04 0,05.16<br />

nO(x) nH 0,05 n<br />

2<br />

Fe(X)<br />

0,04(mol)<br />

56<br />

Coi hỗn hợp X ban đầu gồm Fe và O.<br />

Khi đó áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

1<br />

3n<br />

Fe<br />

2nO 2nSO n <br />

(lít)<br />

2 SO 3n<br />

2 Fe<br />

2nO<br />

0,01 VSO<br />

0, 224<br />

2<br />

2<br />

o<br />

t<br />

Đáp án A.<br />

<strong>Bài</strong> 6: Cho một dòng khí H 2 qua ống chứa 20,8 gam hỗn hợp MgO, CuO đun nóng thu được 1,08 gam hơi<br />

nước, trong ống còn lại chất rắn B. Cho B vào 200ml dung dịch HCl 3M, sau phản ứng lọc bỏ phần không<br />

tan thu dược dung dịch C. Thêm vào dung dịch C lượng Fe dư thu được 1,<strong>12</strong> lít khí ở đktc, lọc bỏ phần<br />

rắn thu được dung dịch D. Cho NaOH dư và dung dịch D rồi đun trong không khí cho phản ứng hoàn<br />

toàn thu được kết tủa E. Khối lượng của E là<br />

A. 27 gam B. 27,1 gam C. 27,2 gam D. 27,3 gam<br />

Tóm tắt quá trình phản ứng:<br />

Lời giải<br />

MgO<br />

MgCl<br />

MgCl<br />

<br />

CuO<br />

<br />

FeCl2<br />

Cã thÓ cã CuO d­<br />

HCld­<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

MgO<br />

o<br />

HCl<br />

H 2 ,t <br />

Fe<br />

d­<br />

B Cu C CuCl<br />

2(c ã thÓ cã) D<br />

Toàn bộ <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra:<br />

o<br />

t<br />

CuO H Cu H O<br />

2 2<br />

MgO 2HCl MgCl H O<br />

2 2<br />

2 2<br />

CuO 2HCl CuCl H O<br />

2 2<br />

Fe CuCl FeCl Cu<br />

NaOH d­,kk<br />

<br />

Mg(OH)<br />

E <br />

Fe(OH)<br />

3<br />

2<br />

Fe 2HCl FeCl H <br />

2 2<br />

MgCl 2NaOH Mg(OH) 2NaCl<br />

2 2<br />

FeCl2 2NaOH Fe(OH)<br />

2<br />

2NaCl<br />

4Fe(OH)<br />

2<br />

O2 2H2O 4Fe(OH)<br />

3<br />

<br />

* Đầu tiên, ta xét xem trong hỗn hợp B có CuO dư hay không.<br />

n 0,6;n 2n 0, 1<br />

n = 0,6 - 0,1 = 0, 5<br />

HCl ban ®Çu HCl phn øng víi Fe H 2<br />

HCl phn øng víi B<br />

Nếu B không có CuO dư, khi đó trong B chi có MgO phản ứng với HCl.<br />

Khi đó<br />

m<br />

Mặt khác,<br />

1<br />

n<br />

2<br />

0,25 m <br />

phn øng víi B<br />

<strong>10</strong><br />

(gam)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MgO HCl MgO<br />

n n 0,06<br />

Cu(B)<br />

H2O<br />

Nếu B không có CuO, tức là CuO trong hỗn hợp ban đầu bị khử hết thì nCuO<br />

nCu<br />

0,06<br />

m m m 20,8 0,06.80 16(gam) <strong>10</strong>(gam) <br />

MgO<br />

hçn hîp ban ®Çu<br />

CuO<br />

vô lí<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 27/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy trong hỗn hợp B có CuO dư.<br />

* Sau khi xác định chính xác thành phần của <strong>các</strong> hỗn hợp, chúng ta bắt đầu tính toán theo yêu cầu <strong>đề</strong> bài.<br />

Hỗn hợp B có mMgO mCuO mB mCu<br />

mB<br />

mO gim m Cu<br />

+mO<br />

gim <br />

m m 16(gam)<br />

Gọi<br />

ban ®Çu<br />

n<br />

<br />

n<br />

MgO<br />

CuO<br />

a<br />

b<br />

Trong D có<br />

Vậy<br />

<br />

CuO bÞ H 2 khö<br />

có<br />

40a + 80b = 16<br />

a 0,1<br />

<br />

<br />

nHCl<br />

phn øng víi B<br />

2a 2b 0,5 b<br />

0,15<br />

nMgCl<br />

0,1<br />

<br />

2<br />

nMg(OH)<br />

n<br />

2 MgCl<br />

0,1<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

nFeCl n<br />

2 H<br />

n<br />

2 CuCl<br />

0,2 n<br />

2 <br />

Fe(OH)<br />

n<br />

3 FeCl<br />

0, 2<br />

2<br />

m m m 27,2(gam)<br />

E Mg(OH) 2 Fe(OH) 3<br />

Đáp án C.<br />

Nhận xét: Qua bài tập này, chúng ta nhận thấy rằng việc xác định chính xác sản phẩm sau phản ứng nhiệt<br />

luyện là tương đối quan trọng, đặc biệt là trong những dạng bài cho sản phẩm sau phản ứng tiếp tục phản<br />

ứng với chất khác.<br />

B2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG<br />

Câu 1: Thổi từ từ hỗn hợp khí CO, H 2 qua hỗn hợp CaO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , ZnO, Na 2 O, MgO ở nhiệt độ cao<br />

tới dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm:<br />

A. 3 kim <strong>loại</strong> và 3 oxit kim <strong>loại</strong>.<br />

B. 2 kim <strong>loại</strong> và 4 oxit kim <strong>loại</strong>.<br />

C. 4 kim <strong>loại</strong> và 2 oxit kim <strong>loại</strong>.<br />

D. 5 kim <strong>loại</strong>.<br />

Câu 2: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và<br />

Fe 3 O 4 nung nóng, Sau khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32g. Giá trị của<br />

V là:<br />

A. 0,224. B. 0,448. C. 0,<strong>11</strong>2 D. 0,560.<br />

Câu 3: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Cu vào dung dịch HCl dư, thấy có 1 mol axit phản<br />

ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng CO dư thu<br />

được 42 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là<br />

A. 25,6% B. 32,0% C. 50,0% D. 44,8%<br />

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 18,5 gam hỗn hợp X gồm 3 oxit của sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư sinh ra<br />

44,5 gam muối sunfat. Nếu cũng cho 37 gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư khí CO ở nhiệt độ<br />

cao sau phản ứng, dẫn sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa tạo thành là<br />

m gam. Giá trị của m là (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn)<br />

A. 90 gam B. <strong>12</strong>0 gam C. 65 gam D. 75 gam<br />

Câu 5: Cho 16,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO 3 , Fe 2 O 3 vào ống sứ nung nóng và dẫn từ từ 0,2 mol hỗn<br />

hợp khí Y gồm CO và H 2 qua ống, trong đó tỉ khối của Y so với H 2 la 4,25. Khí thoát ra được hấp thụ vào<br />

dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy có 7 gam kết tủa và còn 0,06 mol khí Z, tỉ khối của Z so với H 2 là 7,5. Thành<br />

phần phần trăm số mol Fe 2 O 3 trong X là (biết <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 16,67 B. 27,77 C. 35,80 D. 55,56<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 28/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam Fe 3 O 4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng<br />

hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim <strong>loại</strong>. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi<br />

trong dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 6,24 B. 5,32 C. 4,56 D. 3,<strong>12</strong><br />

Câu 7: Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al 2 O 3 , CaO, MgO số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt<br />

độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan vào nước dư còn lại chất rắn X. X là:<br />

A. Cu, Mg B. Cu, MgO<br />

C. Cu, Mg, Al 2 O 3 D. Cu, Al 2 O 3 , MgO<br />

Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 với số mol bằng nhau phản ứng với khí CO nung<br />

nóng thu được hỗn hợp Y gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 nặng 4,8 gam. Hòa tan hỗn hợp Y bằng dung dịch<br />

HNO 3 dư, được 0,56 lít NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là<br />

A. 5,22 gam B. <strong>10</strong>,44 gam C. 7,56 gam D. 3,78 gam<br />

Câu 9: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu<br />

được chất rắn Y. Cho Y vào dd NaOh (dư), khuấy kĩ thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử <strong>các</strong> phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:<br />

A. Mg, Fe, Cu, Al. B. Mg, Fe, Cu.<br />

C. MgO, Fe 3 O 4 , Cu. D. MgO, Fe, Cu.<br />

Câu <strong>10</strong>: Khử hoàn toàn <strong>11</strong>,6 gam oxit sắt bằng CO dư, sản phẩm khí sinh ra dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2<br />

dư thu được 20 gam kết tủa. <strong>Công</strong> thức oxit sắt là:<br />

A. FeO B. Fe 2 O 3<br />

C. Fe 3 O 4 D. Không xác định<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho hỗn hợp A gồm: 0,5 mol FeO và 0,5 mol Fe 2 O 3 . Cho hỗn hợp A tác dụng với H 2 dư nung<br />

nóng. Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 36 gam dung dịch H 2 SO 4 90%. Sau khi hấp thụ, nồng độ của H 2 SO 4<br />

là:<br />

A. 30% B. 40% C. 45% D. 50%<br />

Câu <strong>12</strong>: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2 O 3 bằng H 2 (dư), thu được 9 gam H 2 O và 22,4<br />

gam chất rắn. Phần trăm số mol của FeO trong hỗn hợp X là:<br />

A. 66,67. B. 20,56. C. 26,67. D. 40,67.<br />

Câu 13: Hỗn hợp A có khối lượng 17,86g gồm CuO, Al 2 O 3 và FeO. Cho H 2 dư đi qua A nung nóng, sau khi<br />

phản ứng xong thu được 3,6 g H 2 O. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl (dư), được dung dịch B.<br />

Cô cạn dung dịch B thu được 33,81 g muối khan. Khối lượng Al 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 3,06g. B. 1,53g. C. 3,46g. D. 1,86g.<br />

Câu 14: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 nung nóng một thời gian thu được 13,42 g<br />

hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Hòa tan hoàn toàn X bằng HNO 3 đặc, nóng (dư) được 5,824 lít<br />

khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là:<br />

A. 4,00. B. 8,00. C. 15,50. D. 9,<strong>12</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 15: Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng.<br />

Sau một thời gian thu được 215 g chất rắn và khí X. Dẫn khí X vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có<br />

15 g kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 217,4. B. 249. C. 219,8. D. 230<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 29/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 16: Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al 2 O 3 , ZnO, FeO và CaO thì thu<br />

được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư<br />

thu được V lít H 2 (đkc). Giá trị V là:<br />

A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít.<br />

Câu 17: Hòa tan hết 4,0g oxit Fe x O y cần dùng 52,14 ml dung dịch HCl <strong>10</strong>% (D = 1,05g/ml). Để khử hóa<br />

hoàn toàn 4,0g oxit sắt này cần ít nhất thể tích khí CO (đktc) là:<br />

A. 1,68 lít. B. 1,545 lít. C. 1,24 lít. D. 0,056 lít.<br />

Câu 18: Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được<br />

6,72 gam gồm 4 chất rắn khác nhau (A). Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO 3 dư<br />

thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối so với H 2 bằng 15. Giá trị của m là<br />

A. 5,56 gam B. 6,64 gam C. 7,2 gam D. 8,81 gam<br />

Câu 19: Cho hỗn hợp khí CO và H 2 đi qua hỗn hợp bột gồm <strong>các</strong> oxit Al 2 O 3 , ZnO, CuO, Fe 2 O 3 , Ag 2 O đốt<br />

nóng, sau một thời gian thu được chất rắn khan có khối lượng giảm 4,8g so với ban đầu. Hòa tan toàn bộ<br />

lượng chất rắn này bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư) sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc).<br />

V là<br />

A. 4,48. B. 6,72. C. 5,60. D. 2,24.<br />

Câu 20: Thổi một lượng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe 2 O 3 nung nóng thu được 6,72 gam hỗn hợp X<br />

gồm 4 chất rắn là Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thấy tạo thành 0,16 mol<br />

NO 2 . Giá trị của m là:<br />

A. 8 gam B. 7 gam C. 6 gam D. 5 gam<br />

Câu 21: Khử m gam Fe 3 O 4 bằng khí H 2 thu được hỗn hợp X gồm Fe và FeO. Hỗn hợp X tác dụng vừa<br />

hết với 3 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M. Giá trị của m là<br />

A. 46,4 B. 23,2 C. <strong>11</strong>,6 D. 34,8<br />

Câu 22: Cho 18,0g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch H 2 SO 4<br />

1M thu được 1,<strong>12</strong> lít khí (đktc). Nếu khử hoàn toàn 18,0g hỗn hợp trên bằng CO (dư) rồi cho chất rắn tạo<br />

thành phản ứng hết với dung dịch HNO 3 (dư) thì thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) thu được<br />

là:<br />

A. 6,72 lít. B. 5,60 lít. C. 4,448 lít. D. 7,84 lít.<br />

Câu 23: Dẫn khí CO (dư) đi qua hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 3 O 4 ; 0,1 mol CuO và 0,15 mol MgO đến khi <strong>các</strong><br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho toàn bộ chất rắn thu được vào dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư) thu được V lít<br />

khí (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 13,44. B. <strong>10</strong>,08. C. 6,72. D. 5,60.<br />

Câu 24: Cho luồng khí CO đi từ từ qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 , MgO và FeO<br />

nung nóng. Sau một thời gian còn lại 14,4g chất rắn. Khí thoát ra khỏi ống sứ được hấp thụ vào dung dịch<br />

Ca(OH) 2 (dư) được 16,0g kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 18,67. B. 19,26. C. 16,96. D. 16,70.<br />

Câu 25: Cho mọt luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2 O 3 nung nóng.<br />

Sau một thời gian thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí thoát ra khỏi ống cho hấp thụ vào<br />

dung dịch Ba(OH) 2 dư thu dược 9,062g kết tủa. Phần trăm khối lượng của FeO trong A là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 31,03%. B. 13,04%. C. 86,96%. D. 68,97%.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 30/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 (trong đó số mol<br />

FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ). Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khí trong bình có tỉ<br />

khối so với CO là 1,457. Giá trị của m là<br />

A. 16,8 B. 21,5 C. 22,8 D. 23,2<br />

Câu 27: Thổi một luồng khí CO đi qua hỗn hợp Fe và Fe 2 O 3 nung nóng một thời gian thu được khí B và<br />

chất rắn D. Cho B qua nước vôi trong dư thấy tạo ra 6,00g kết tủa. Hòa tan D bằng H 2 SO 4 đặc, nóng (dư)<br />

thấy tạo ra 0,18 mol khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 24,0g muối. Phần trăm số mol<br />

của Fe trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 45,00%. B. 80,00%. C. 75,00%. D. 66,67%.<br />

Câu 28: Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H 2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp<br />

Al 2 O 3 , CuO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 có khối lượng 24,0g (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được<br />

chất rắn có khối lượng là:<br />

A. 20,6g. B. 21,7g. C. 18,8g. D. 22,4g.<br />

Câu 29: Cho 4,72 gam hỗn hợp bột gồm <strong>các</strong> chất Fe, FeO và Fe 2 O 3 tác dụng với CO ở nhiệt độ cao. Phản<br />

ứng xong thu được 3,92 gam Fe. Nếu ngâm cùng lượng hỗn hợp <strong>các</strong> chất trên trong dung dịch CuSO 4 dư,<br />

phản ứng xong khối lượng chất rắn thu được là 4,96 gam. Khối lượng (gam) Fe, Fe 2 O 3 và FeO trong hỗn<br />

hợp ban đầu lần lượt là<br />

A. 1,68; 1,44; 1,6 B. 1,6; 1,54; 1,64 C. 1,6; 1,44; 1,64 D. 1,68; 1,6; 1,44<br />

Câu 30: Cho luồng khí CO (dư) đi qua ống đựng 9,1g hỗn hợp rắn gồm CuO và Al 2 O 3 nung nóng đến<br />

phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3g chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 4,0g. B. 0,8g. C. 8,3g. D. 2,0g.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

1B 2B 3D 4C 5A 6D 7B 8A 9D <strong>10</strong>C<br />

<strong>11</strong>C <strong>12</strong>A 13A 14C 15A 16B 17A 18C 19A 20A<br />

21A 22B 23C 24C 25B 26D 27B 28D 29D 30A<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Vì Ca, Al, Na và Mg là <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> từ Al trở về trưóc trong dãy hoạt động hóa học của kim <strong>loại</strong> nên <strong>các</strong><br />

oxit tương ứng với <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> này không bị khử bởi CO và H 2 .<br />

Vì hỗn hợp CO và H 2 dư nên <strong>các</strong> oxit Fe 3 O 4 và ZnO bị khử hoàn toàn về <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> tương ứng.<br />

Vậy hỗn hợp X sau phản ứng gồm CaO, Fe, Al 2 O 3 , Zn, Na 2 O và MgO.<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

o<br />

t<br />

CO [O] CO<br />

o<br />

t<br />

H [O] H O<br />

m<br />

2 2<br />

chÊt r¾n gim<br />

m<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O gim<br />

0,32<br />

nCO<br />

nH<br />

n<br />

2 O gim<br />

0,02(mol)<br />

16<br />

Vậy<br />

V 0,02.22, 4 0, 448<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

(lít)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 31/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

Fe O 6HCl FeCl 3H O<br />

2 3 3 2<br />

Fe O 8HCl 2FeCl FeCl 4H O<br />

3 4 3 2 2<br />

Cu 2FeCl CuCl 2FeCl<br />

3 2 2<br />

o<br />

t<br />

Fe O 3CO 2Fe 3CO<br />

2 3 2<br />

o<br />

t<br />

Fe O 4CO3Fe 4CO<br />

3 4 2<br />

Nhận thấy:<br />

1<br />

n O<br />

n gim O(X)<br />

nHCl<br />

0,5<br />

2<br />

<br />

a m m 50(gam)<br />

r¾n sau phn øng<br />

O gim<br />

Để tính được phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X ta cần biết thêm khối lượng của Cu trong X.<br />

Khi cho X vào dung dịch HCl dư thì chất rắn không tan còn lại sau phản ứng là Cu dư.<br />

mCu<br />

d­<br />

0, 256a <strong>12</strong>,8(gam)<br />

<br />

mX tan trong HCl<br />

50 <strong>12</strong>,8 37, 2(gam)<br />

Gọi<br />

Có<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

Fe2O3<br />

Fe3O4<br />

a<br />

b<br />

thì<br />

m a b<br />

<br />

Cu phn øng<br />

mFe2O<br />

m<br />

3 Fe3O<br />

m<br />

4 Cu<br />

phn øng<br />

37, 2<br />

<br />

<br />

nHCl<br />

6nFe2O<br />

8n<br />

3 Fe3O<br />

1<br />

4<br />

160a 232b 64(a b) 37,2 a 0,1<br />

Nên <br />

nCu<br />

phn øng<br />

0,15<br />

3a 4b 0,5 b 0,05<br />

<br />

Cu<br />

m<br />

Cu phn øng<br />

mCu<br />

d­<br />

m 0,15.64 <strong>12</strong>,8 22,4(gam)<br />

Vậy<br />

22,4<br />

%mCu<br />

<strong>10</strong>0% 44,8%<br />

50<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Các phản ứng xảy ra khi hòa tan X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng:<br />

Fe H SO FeSO H O<br />

2 4 4 2<br />

Fe O 3H SO Fe SO 3H O<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 3 2 4 2 4 3 2<br />

Fe O 4H SO Fe SO FeSO 4H O<br />

3 4 2 4 2 4 3<br />

4 2<br />

Nhận thấy: Khi <strong>các</strong> oxit trên phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thì mỗi nguyên tử O bị thay thế bởi 1<br />

2<br />

gốc SO .<br />

4<br />

Khi 1 mol O bị thay thế bởi 1 mol gốc<br />

(96 - 16) = 80 (gam)<br />

44,5 18,5<br />

Do đó trong 18,5 gam hỗn hợp X có: nO<br />

0,325<br />

80<br />

37<br />

Trong 37 gam hỗn hợp X có: nO<br />

0,325 0,65(mol)<br />

18,5<br />

Khí CO và Ca(OH) dư nên<br />

CaCO3 CO2<br />

O(X)<br />

2<br />

SO thì khối lượng muối tăng so với khối lượng oxit ban đầu là<br />

n n n 0,65<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 32/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy<br />

m m 65<br />

CaCO 3<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

(gam)<br />

Tóm tắt quá trình phản ứng:<br />

CO2<br />

Fe Fe <br />

o<br />

o<br />

t<br />

CO<br />

t<br />

H2O<br />

Ca(OH)<br />

CO<br />

2<br />

FeCO3 <br />

FeO CO2<br />

Fe<br />

CaCO3<br />

Z H2<br />

CO d­<br />

Fe2O<br />

<br />

3<br />

FeO<br />

<br />

H<br />

2<br />

<br />

3 H d­<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

o<br />

t<br />

FeCO Fe CO<br />

3 2<br />

o<br />

t<br />

CO [O] CO<br />

o<br />

t<br />

H [O] H O<br />

2 2<br />

2<br />

CO Ca(OH) CaCO H O<br />

2 2 3 2<br />

Vì <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn nên hỗn hợp chất rắn thu được cuối cùng chỉ có Fe.<br />

2<br />

Chú ý: CO 2 trong hỗn hợp khí thoát ra gồm CO 2 sinh ra sau phản ứng nhiệt luyện và CO 2 sinh ra do nhiệt<br />

phân FeCO 3 .<br />

* Tính thành phần số mol <strong>các</strong> khí trong hỗn hợp Y:<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

CO<br />

H2<br />

a<br />

b<br />

có<br />

a b 0, 2<br />

<br />

a 0,05<br />

28a<br />

2b <br />

<br />

4, 25.2 b 0,15<br />

0, 2<br />

* Tính thành phần số mol <strong>các</strong> khí trong hỗn hợp Z:<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

CO<br />

H2<br />

c<br />

d<br />

có<br />

c d 0,06<br />

<br />

c 0,03<br />

28c<br />

2d <br />

<br />

7,5.2 d 0,03<br />

0,06<br />

* Kết hợp tính toán theo yêu cầu <strong>đề</strong> bài:<br />

Có<br />

nCO<br />

phn øng<br />

a c 0,02<br />

<br />

<br />

nH<br />

b d 0,<strong>12</strong><br />

2 phn øng<br />

nCO2<br />

(sn phÈm nhiÖt luyÖn)<br />

0,02<br />

<br />

<br />

nH2O<br />

0, <strong>12</strong><br />

Mà<br />

nên<br />

CO2 CO2 (sn phÈm nhiÖt luyÖn FeCO 3 ) CO2<br />

(sn phÈm nhiÖt luyÖn) CaCO3<br />

n n n n 0,07<br />

n nCO 0,07 0,02 0,05( mol)<br />

FeCO 3 2 (sn phÈm nhiÖt luyÖn FeCO 3 )<br />

n n n n 3n n 3n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CO phn øng H2 phn øng O gim FeO Fe2O3 FeCO3 Fe2O3<br />

0,02 0,<strong>12</strong> 0,05<br />

nFe2O<br />

0,03<br />

3<br />

3<br />

mX mFeCO m<br />

3 Fe2O3<br />

nFe<br />

<br />

0,1<br />

56<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 33/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nFe2O3<br />

Vậy %nFe2O<br />

<br />

3<br />

n n n<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Fe FeCO3 Fe2O3<br />

.<strong>10</strong>0% = 16,67%<br />

Vì CO dư nên hỗn hợp sau phản ứng chỉ gồm kim <strong>loại</strong>:<br />

o<br />

t<br />

o<br />

t<br />

Fe O 4CO3Fe 4CO<br />

3 4 2<br />

CuO COCu CO<br />

CO Ca(OH) CaCO H O<br />

Có<br />

2 2 3 2<br />

n n n 0,05<br />

O gim<br />

2<br />

CO2 CaCO3<br />

Vậy m m m 2,32 0,05.16 3,<strong>12</strong>(gam)<br />

kim lo¹i<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

O gim<br />

a mol CuO<br />

a mol CuO<br />

a mol Al o<br />

2O <br />

3<br />

a mol Al<br />

CO du, t <br />

2O3<br />

H 2 O Cu<br />

A X <br />

a mol CaO<br />

a mol CaO MgO<br />

<br />

a mol MgO<br />

<br />

a mol MgO<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

o<br />

t<br />

Cu COCu CO<br />

CaO H O Ca(OH)<br />

2 2<br />

Ca(OH) Al O Ca AlO H O<br />

2<br />

2 2 3 2 2 2<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có:<br />

56<br />

mFe(X) mFe(Y) mhçn hîp Y<br />

24n<br />

NO 3,78<br />

80<br />

3,78<br />

nFe(X)<br />

0,0675<br />

56<br />

Gọi<br />

n n n a<br />

FeO Fe2O3 Fe3O4<br />

<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Fe, ta có:<br />

n<br />

n 2n 3n 6a 0,0675<br />

Fe(X) FeO Fe2O3 Fe3O4<br />

a 0,0<strong>11</strong>25(<br />

mol)<br />

Vậy<br />

m m m m )<br />

FeO<br />

<br />

Fe2O <br />

3 Fe3O 5,22(gam<br />

4<br />

<br />

Chú ý: Để có thể áp dụng công thức giải nhanh để tính khối lượng nguyên tố sắt như trên thì <strong>các</strong> bạn cần<br />

linh hoạt trong việc suy luận. Có thể hình dung một bài toán phụ như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để x gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 4,8 gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO và Fe 3 O 4 . Hòa tan<br />

hỗn hợp Y bằng dung dịch HNO 3 dư, được 0,56 lít NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x<br />

là bao nhiêu?<br />

Khi đó việc đi tìm x chính là việc tìm khối lượng của nguyên tố Fe trong hỗn hợp X ban đầu của bài toán<br />

chính.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 34/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngoài ra, chúng ta hoàn toàn có thể vận dụng một số <strong>các</strong>h khác để tìm ra khối lượng sắt này. Các bạn có<br />

thể tham khảo BÀI TOÁN CỦA SẮT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO 3 VÀ H 2 SO 4 ĐẶC<br />

NÓNG.<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Al2O3 Al2O3<br />

MgO<br />

MgO<br />

<br />

o<br />

CO<br />

d­, t MgO<br />

NaOH d­ <br />

x Y Z<br />

Fe<br />

Fe3O4<br />

Fe<br />

Cu<br />

CuO<br />

Cu<br />

<br />

<br />

<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án C<br />

o<br />

t<br />

Fe O yCO xFe yCO<br />

x y 2<br />

CO Ca(OH) CaCO H O<br />

Có<br />

2 2 3 2<br />

n n n 0, 2<br />

O CO2 CaCO3<br />

mFexO<br />

m<br />

y O<br />

nFe<br />

0,15<br />

56<br />

n<br />

.<br />

x<br />

Fe<br />

0,15 3 Fe<br />

3 O<br />

4<br />

y nO<br />

0, 2 4<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án C<br />

n n n 3n 2<br />

H2O O FeO Fe2O3<br />

Trong 36 gam dung dịch H 2 SO 4 90% có<br />

m 36.90% 32,4 (gam)<br />

H2SO4<br />

Vậy sau khi hấp thụ hơi nước vào dung dịch, nồng độ của H 2 SO 4 là:<br />

mH2SO<br />

32,4<br />

4<br />

C '% H2SO<br />

<strong>10</strong>0% 45%<br />

4<br />

m 36 2.18<br />

<br />

dd<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án A<br />

n n 0,5<br />

O gim<br />

H2O<br />

m m m m 22,4 0,5.16 30,4(gam)<br />

Gọi<br />

Vậy<br />

FeO Fe2O3<br />

chÊt r¾n O gim<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

FeO<br />

Fe2O3<br />

a<br />

b<br />

có<br />

72a + 160b = 30,4 a 0, 2<br />

<br />

n = a + 3b = 0, 5 b 0, 1<br />

O gim<br />

0,2<br />

% nFeO<br />

<strong>10</strong>0% 66,67%<br />

0,2 0,1<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

<br />

CuO<br />

<br />

<br />

<br />

Al2O3<br />

<br />

<br />

FeO<br />

<br />

<br />

<br />

o<br />

H 2 d­,t<br />

<br />

<br />

HCl d­<br />

<br />

Cu<br />

<br />

Al O<br />

<br />

Fe<br />

CuCl2<br />

<br />

AlCl3<br />

<br />

FeCl2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 35/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi<br />

Vậy<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

CuO<br />

Al2O3<br />

FeO<br />

a<br />

b<br />

c<br />

có<br />

m 3,06 (gam)<br />

Al2O3<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

80a <strong>10</strong>2b 72c 17,86 a 0,05<br />

<br />

<br />

nH2O<br />

a c 0, 2 b 0,03<br />

<br />

<br />

135a 133,5.2b <strong>12</strong>7c 33,81 c 0,15<br />

Tương tự Câu 8, áp dụng công thức giải nhanh ta có:<br />

56<br />

m<br />

<br />

m <br />

2 3 Fe(X)<br />

m<br />

Fe Fe O<br />

hh X<br />

8n<br />

NO<br />

<strong>10</strong>,85<br />

2<br />

80<br />

<strong>10</strong>,85 1<br />

nFe 0,19375 nFe2O n<br />

3 Fe<br />

0,096875<br />

56<br />

2<br />

Vậy<br />

m<br />

Fe2O3<br />

15,5(gam)<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

n n n 0,15<br />

O gim<br />

Vậy<br />

CO2 CaCO3<br />

m m m 217,4(gam)<br />

chÊt r¾n<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

O gim<br />

Al2O3 Al2O3<br />

AlCl3<br />

ZnO<br />

o<br />

ZnCl<br />

CO,t<br />

Zn<br />

<br />

<br />

CO H<br />

FeO<br />

<br />

<br />

CaO<br />

<br />

CaO <br />

CaCl2<br />

HCl<br />

2<br />

2 2<br />

Fe FeCl2<br />

Trong toàn bộ quá trình, chỉ có nguyên tử C trong CO và nguyên tử H trong HCl thay đổi số oxi hóa.<br />

n<br />

m<br />

m<br />

16<br />

X Y<br />

O gim<br />

<br />

CO<br />

<br />

O<br />

<br />

0,2 n n 0,2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

2n 2n n n 0, 2<br />

Vậy<br />

CO H2 H2<br />

CO<br />

V = 0,2.22,4 = 4,48<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

(lít)<br />

Fe O 2yHCl xFeCl yH O<br />

x y 2y 2<br />

x<br />

m D.V 54,747(gam)<br />

dd HCl<br />

54,747.<strong>10</strong>%<br />

nHCl<br />

0,15(mol)<br />

36,5<br />

Quan sát phản ứng, ta có<br />

1<br />

n n<br />

OFexOy<br />

HCl<br />

0,075<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n n 0,075 V 1,68(lít)<br />

CO<br />

O<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

MB<br />

2.15 30 B<br />

CO<br />

là NO<br />

Áp dụng công thức ta có:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 36/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

56<br />

m<br />

<br />

m<br />

Fe Fe<br />

<br />

2O3 Fe(A)<br />

mA 24n<br />

NO<br />

5,04(gam)<br />

80<br />

5,04<br />

nFe<br />

0,09<br />

56<br />

1<br />

nFe (gam)<br />

2O<br />

n<br />

3 Fe<br />

0,045 m 7, 2<br />

2<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Al2O3<br />

Al<br />

<br />

<br />

ZnO<br />

Zn<br />

<br />

CO<br />

<br />

CuO<br />

X <br />

Cu<br />

<br />

H O<br />

Fe2O<br />

<br />

<br />

3<br />

Fe<br />

<br />

<br />

<br />

Ag<br />

2O<br />

<br />

Ag<br />

3<br />

2<br />

CO,H2 2<br />

HNO3<br />

lo·ng d­<br />

2<br />

2 3<br />

<br />

NO<br />

Trong toàn bộ quá trình, chỉ có nguyên tử C trong CO, H trong H 2 và N trong HNO 3 có sự thay đổi số oxi<br />

hóa.<br />

m m 4,8(gam)<br />

O gim<br />

n n n<br />

CO<br />

gim<br />

H2<br />

O gim<br />

0,3(mol)<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

2<br />

2nCO nH 3n <br />

2 NO<br />

n<br />

NO<br />

nCO nH<br />

0, 2<br />

2<br />

3<br />

V 4,48<br />

(lít)<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

56<br />

m m<br />

2 3 Fe(X)<br />

mhh X<br />

8n<br />

NO 2<br />

5,6(gam)<br />

80<br />

Có<br />

Fe Fe O <br />

5,6 1<br />

nFe 0,1 nFe2O n<br />

3 Fe<br />

0,05<br />

56 2<br />

m 8(gam)<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Fe H SO FeSO H<br />

2 4 4 2<br />

FeO H SO FeSO H O<br />

Có<br />

2 4 4 2<br />

n n n 0,6<br />

Fe FeO H2SO4<br />

1<br />

nFe <br />

(gam)<br />

3O n<br />

4 Fe<br />

nFeO<br />

0, 2 m 46, 4<br />

3<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Fe H SO FeSO H<br />

2 4 4 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

FeO H SO FeSO H O<br />

2 4 4 2<br />

Fe O 3H SO Fe SO 3H O<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 3 2 4 2 4 3 2<br />

Fe O 4H SO Fe SO FeSO 4H O<br />

3 4 2 4 2 4 3<br />

4 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 37/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Fe<br />

FeO<br />

<br />

Fe O<br />

<br />

Fe O<br />

Có<br />

2 3<br />

3 4<br />

o<br />

CO<br />

d­,t<br />

Fe CO<br />

n n n<br />

H2SO4 H2<br />

O(X)<br />

O(X)<br />

n 0,3 0,05 0, 25(mol)<br />

m m<br />

<br />

56<br />

X O<br />

nFe(X)<br />

0, 25<br />

n n 0,25 V 5,6 (lít)<br />

NO Fe NO<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

2<br />

Fe3O4 Fe<br />

2<br />

<br />

o<br />

CO<br />

d­,t <br />

H2SO<br />

Fe<br />

4 lo·ng d­<br />

<br />

CuO Cu Cu H<br />

2<br />

<br />

Mg<br />

MgO<br />

MgO<br />

<br />

<br />

<br />

Khi đó<br />

Vậy<br />

n n 3n 0,3<br />

H2<br />

Fe Fe3O4<br />

V 6,72 (lít)<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

n<br />

O gim<br />

n n 0,16<br />

CO2 CaCO3<br />

m m m 14,4 + 0,16.16 = 16,96(<br />

gam)<br />

chÊt r¾n<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

n<br />

O gim<br />

FeO<br />

O gim<br />

n n 0,046<br />

CO2 BaCO3<br />

m m m m 5,52(gam)<br />

Gọi<br />

Vậy<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

FeO<br />

Fe2O3<br />

Fe2O3<br />

a<br />

b<br />

có<br />

B<br />

O gim<br />

a b 0,04 a 0,01<br />

<br />

<br />

72a 160b 5,52 b 0,03<br />

0,01.72<br />

%mFeO<br />

<strong>10</strong>0% 13,04%<br />

5,52<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Coi hỗn hợp ban đầu chỉ gồm FeO và Fe 2 O 3 (vì Fe 3 O 4 được coi là hỗn hợp của FeO.Fe 2 O 3 )<br />

Khi đó, ta vẫn có<br />

n n x<br />

FeO<br />

Khí thoát ra khỏi bình có<br />

Fe2O3<br />

M M M . 1,457 40,796 M<br />

CO<br />

Do đó hỗn hợp khí gồm CO và CO 2 .<br />

Mà phản ứng xảy ra hoàn toàn nên chất rắn sau phản ứng chỉ gồm Fe.<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

CO<br />

CO2<br />

a<br />

b<br />

CO<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a b n<br />

CO ban ®Çu<br />

0,5<br />

<br />

a 0,1<br />

có 28a 44b <br />

<br />

40,796 b 0,4<br />

0,5<br />

n = n = n 3n 4x 0, 4 x 0,1<br />

O gim CO2<br />

sn phÈm FeO Fe2O3<br />

Vậy<br />

m m m 23, 2(gam)<br />

FeO<br />

Fe2O3<br />

2<br />

CO2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 38/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhận xét: Ngoài <strong>các</strong>h quy đổi trên, vì<br />

là Fe 3 O 4 .<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Fe(D)<br />

<br />

Fe2 SO4 Fe<br />

3 2 SO4<br />

3<br />

n<br />

FeO<br />

n 0,06 n 2n 0,<strong>12</strong><br />

Gọi nO(D)<br />

x<br />

= n<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

2nSO<br />

3n<br />

2 Fe<br />

3n<br />

Fe<br />

2nO 2nSO<br />

n<br />

2 O(D)<br />

0<br />

2<br />

m m 6,72(gam)<br />

D<br />

Fe<br />

n n n 0,06<br />

O gim CO2 CaCO3<br />

m m m 7,68(gam)<br />

Có<br />

Fe,Fe2O3<br />

D O gim<br />

1<br />

nFe2O<br />

n<br />

3 O gim<br />

0,02<br />

3<br />

7,68 0,02.160<br />

nFe<br />

0,08(mol)<br />

56<br />

Vậy<br />

0,08<br />

%<br />

Fe<br />

<strong>10</strong>0% 80%<br />

0,08 0,02<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Vì hỗn hợp rắn dư nên<br />

m m m<br />

r¾n sau phn øng<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

o<br />

t<br />

FeO COFe CO<br />

o<br />

t<br />

n n n 0,1<br />

oxit ban ®Çu<br />

Fe O 3CO 2Fe 3CO<br />

2 3 2<br />

O gim CO H 2<br />

O gim<br />

24 0,1.16 22,4(gam)<br />

Fe CuSO FeSO Cu <br />

2<br />

4 4<br />

Fe2O3<br />

ta còn có thể quy đổi hỗn hợp thành một oxit duy nhất<br />

Hỗn hợp rắn thu được khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch CuSO 4 gồm Cu, FeO và Fe 2 O 3 .<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

Fe<br />

FeO<br />

a<br />

Fe2O3<br />

b<br />

c<br />

có<br />

a 0,03 mFe<br />

1,68<br />

<br />

b 0,02 mFeO<br />

1,44<br />

c 0,01 <br />

<br />

<br />

mFe2O<br />

1,6<br />

3<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

56 a + 72 b + 160 c = 4,72<br />

<br />

nFe<br />

sn phÈm<br />

a b 2c 0,07<br />

<br />

64 a + 72 b + 160 c = 4,96<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 39/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CuO<br />

o Cu<br />

CO,t<br />

<br />

<br />

Al2O3 Al2O3<br />

9,1<br />

8,3<br />

nCuO<br />

nO<br />

gim<br />

0,05<br />

16<br />

m 4(gam)<br />

CuO<br />

C. BÀI TOÁN KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI<br />

1. Kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch muối<br />

Để kim <strong>loại</strong> M đẩy được kim <strong>loại</strong> X ra khỏi dung dịch muối của nó với phản ứng:<br />

thì phải có điều kiện:<br />

+ M đứng trước X trong dãy điện hóa.<br />

x<br />

n+<br />

xM(r) nX (dd) xM (dd) nX(r)<br />

+ Cả M và X <strong>đề</strong>u không tác dụng được với nước ở điều kiện thường.<br />

+ Muối tham gia phản ứng và muối tạo thành phải là muối tan.<br />

- Khối lượng chất rắn tăng: m mX<br />

t¹o ra<br />

mM tan<br />

- Khối lượng chất rắn giảm: m mM tan<br />

mX<br />

t¹o ra<br />

- Khối lượng chất rắn tăng bằng khối lượng dung dịch giảm.<br />

- Hỗn hợp <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> phản ứng vớỉ hỗn hợp dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên: Kim <strong>loại</strong> có tính khử<br />

mạnh nhất tác dụng với cation có tính oxi hóa mạnh nhất để tạo ra kim <strong>loại</strong> có tính khử yếu nhất và<br />

cation có tính oxi hóa yếu nhất.<br />

Chú ý ngoại lệ:<br />

+ Nếu M là kim <strong>loại</strong> kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) thì M sẽ khử H + của H 2 O thành H 2 và tạo thành dung<br />

dịch bazơ kiềm. Sau đó có thể xảy ra phản ứng trao đổi giữa muối và bazơ kiềm. (Lưu ý: Ở trạng thái<br />

nóng chảy vẫn có phản ứng: 3Na AlCl (khan) 3<br />

3NaCl Al<br />

<br />

+ Với nhiều anion có tính oxi hóa mạnh như NO ,MnO ,... thì kim <strong>loại</strong> M sẽ khử <strong>các</strong> anion trong môi<br />

trường axit (hoặc bazơ).<br />

3 4<br />

Thứ tự tăng dần giá trị thế khử chuẩn (E°) của một số cặp oxi hóa - khử:<br />

Một số chú ý khi giải bài tập<br />

- Phản ứng của kim <strong>loại</strong> với dung dịch muối là phản ứng oxi hóa - khử nên thường sử dụng phương pháp<br />

bảo toàn mol electron để giải <strong>các</strong> bài tập phức tạp, khó biện luận như hỗn hợp nhiều kim <strong>loại</strong> tác dụng với<br />

dung dịch chứa hỗn hợp nhiều muối.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các bài tập đơn giản hơn như một kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch một muối, hai kim <strong>loại</strong> tác dụng với<br />

dung dịch một muối,...có thể tính toán theo thứ tự <strong>các</strong> phương trình phản ứng xảy ra<br />

- Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để tính khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> sau phản ứng,...<br />

- Từ số mol ban đầu của <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng, biện luận <strong>các</strong> trường hợp xảy ra<br />

- Nếu chưa biết số mol <strong>các</strong> chất phản ứng thì dựa vào thành phần dung dịch sau phản ứng và chất rắn thu<br />

được để biện luận <strong>các</strong> trường hợp xảy ra<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 40/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Kim <strong>loại</strong> khử anion của muối trong môi trường axit (bazơ) thì nên viết phương trình dạng ion thu gọn<br />

- Kim <strong>loại</strong> (Mg Cu) đẩy được Fe 3+ về Fe 2+ .<br />

Ví dụ:<br />

Fe 2Fe 3Fe ;Cu 2Fe Cu 2Fe<br />

3 2 3 2 2<br />

Chú ý:<br />

2<br />

Fe 2Ag <br />

Fe 2Ag<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nếu Fe hết, Ag + còn dư thì:<br />

1. Các dạng bài tập<br />

2 3<br />

Fe Ag Fe Ag<br />

Dạng 1: Một kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch chứa 1 muối<br />

b<br />

a<br />

bA aB <br />

<br />

bA aB(1)<br />

Thông thường khi lá kim <strong>loại</strong> A phản ứng với dung dịch chứa một muối B b+ thì kim <strong>loại</strong> B tạo ra bám trên<br />

kim <strong>loại</strong> A.<br />

- Nếu bài toán cho phản ứng xảy ra hoàn toàn ta có 3 trường hợp:<br />

+ Cả A và B b+ <strong>đề</strong>u hết thì dung dịch chỉ chứa A a+ và chất rắn chỉ chứa B<br />

+ Nếu A hết, B b+ còn dư thì dung dịch có A a+ và B b+ ; chất rắn có B<br />

+ Nếu B b+ hết, A dư thì dung dịch có A a+ , chất rắn thu được gồm A và B<br />

- Nếu bài tập dùng từ sau một thời gian có nghĩa phản ứng chưa hoàn toàn ta nên đặt thêm ẩn là số mol<br />

chất phản ứng để lập phương trình tính <strong>các</strong> đại lượng khác theo ẩn này.<br />

- Nếu bài tập cho biết phản ứng hoàn toàn thì ta thường giả sử 1 trong 2 chất hết để so sánh với dữ kiện<br />

bài cho sau đó khẳng định giả sử đúng hay sai.<br />

Dạng 2: Một kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối<br />

- Trong dung dịch ion, kim <strong>loại</strong> nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ phản ứng hết trước.<br />

- Ví dụ cho kim <strong>loại</strong> A vào dung dịch chứa B b+ và C c+ với thứ tự <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> trong dãy điện hóa lần lượt<br />

là A, B, C thì ban đầu xảy ra phản ứng:<br />

<br />

c<br />

a<br />

CA aC CA aC(1)<br />

Nếu C c+ hết và A còn sau phản ứng (1) thì tiếp tục xảy ra phản ứng:<br />

b<br />

a<br />

bA aB <br />

<br />

bA aB(2)<br />

+ Nếu bài toán cho biết rõ số mol của cả ba chất thì viết theo thứ tự <strong>các</strong> phản ứng, trong mỗi phản ứng<br />

tính số mol theo chất nào hết trước.<br />

+ Trường hợp không biết số mol của A nhưng biết số mol của B b+ và C c+ , biết khối lượng chất rắn thì ta<br />

giả sử nếu C c+ hết thì có m 1 = m C<br />

Tiếp theo giả sử cả C c+ và B b+ <strong>đề</strong>u hết có m 2 = m B + m C<br />

Sau đó so sánh lượng chất rắn tạo ra trong bài ta biết được những phản ứng nào xảy ra và chất nào còn<br />

dư.<br />

+ Trường hợp biết số mol của A, không biết số mol C c+ và B b+ thì ta giả sử chỉ xảy ra phản ứng (1) mà A<br />

hết thì so sánh m C với m chất rắn để biết được đã xảy ra phản ứng (2) hay chưa hoặc giả sử xảy ra cả hai<br />

phản ứng (1) và (2) cũng tính khối lượng chất rắn theo giả sử này để so sánh với lượng chất rắn <strong>đề</strong> bài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Cũng có thể dựa vào số lượng muối tạo thành hoặc số kim <strong>loại</strong> trong chất rắn sau phản ứng để dự đoán<br />

khả năng <strong>các</strong> phản ứng xảy ra.<br />

- Trong phương pháp tính nhanh có thể so sánh theo sự ăn cặp khối lượng để giảm bớt trường hợp.<br />

Chú ý: Nếu trong dung dịch có Fe 3+ thì phải cẩn thận xét xem sản phẩm là Fe 2+ hay Fe.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 41/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dạng 3: Hai hay nhiều kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch chứa 1 muối<br />

- Khi cho hỗn hợp 2 kim <strong>loại</strong> A và B tác dụng với dung dịch muối chứa C c+ (thứ tự trong dãy điện hóa lần<br />

lượt là A, B, C) thì <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra:<br />

c+ a<br />

cA aC cA aC(1)<br />

c+ b<br />

cB bC cB bC(2)<br />

- Nếu bài toán cho biết rõ số mol ban đầu của cả 3 chất thì trong <strong>các</strong> phương trình tính số mol theo chất<br />

nào hết trước.<br />

n c<br />

C <br />

- Nếu biết rõ số mol A, B mà không biết thì sử dụng phương pháp dùng mốc để so sánh<br />

+ Nếu A và C c+ <strong>đề</strong>u hết thì m1 mC(1) mB<br />

+ Nếu xảy ra cả phản ứng (1) và (2) mà A, B <strong>đề</strong>u hết thì m2 mC(1),(2)<br />

So sánh khối lượng chất rắn trong bài để dự đoán được đã xảy ra những phản ứng nào<br />

n c<br />

C <br />

- Nếu biết nhưng không biết số mol của A và B thì giả sử C c+ hết tính m C rồi so sánh với khối lượng<br />

chất rắn thu được trong bài để dự đoán những phản ứng nào xảy ra, kim <strong>loại</strong> có dư hay không<br />

n c<br />

C <br />

- Nếu không biết rõ n A , n B , thì khi phân tích dữ kiện của bài dựa vào số lượng muối, số lượng kim<br />

<strong>loại</strong> cũng dự đoán được đã xảy ra những phản ứng nào, lập sơ đồ phản ứng để dự đoán trường hợp xảy ra,<br />

cũng có thể sử dụng phương pháp so sánh khối lượng kim <strong>loại</strong> ban đầu với khối lượng chất rắn cuối cùng<br />

để biết được phản ứng dừng ở đâu.<br />

Chú ý: Nếu trong dung dịch muối chứa Fe 3+ thì xét khả năng kim <strong>loại</strong> khử Fe 3+ về Fe 2+ sau đó có thể khử<br />

Fe 2+ về Fe.<br />

Dạng 4: Hỗn hợp 2 kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch chứa 2 muối<br />

- Khi cho hỗn hợp 2 kim <strong>loại</strong> A và B vào dung dịch gồm C c+ và D d+ (thứ tự trong dãy điện hóa lần lượt là<br />

A, B, C, D) thì <strong>các</strong> trường hợp phản ứng có thể xảy ra:<br />

Thứ tự phản ứng:<br />

Nếu A hết, D d+ còn thì:<br />

Nếu D d+ hết, A còn:<br />

Nếu A, D d+ <strong>đề</strong>u hết thì:<br />

d a<br />

A D <br />

A D(1)<br />

<br />

d b<br />

B D B D(2)<br />

c+ a+<br />

A C A C(3)<br />

c+ b<br />

B C B C(4)<br />

*) Tối đa có 3 phản ứng là (1), (2), (4) hoặc (1), (3), (4)<br />

*) Tối thiểu có 2 phản ứng: (1), (2) hoặc (1), (3) hoặc (1), (4)<br />

- Nếu là bài tập biết rõ số mol của 4 chất thì ta viết theo thứ tự từng phản ứng và tính theo chất nào hết<br />

trước trong phản ứng.<br />

- Nếu bài tập không cho biết rõ số mol cả 4 chất, thông thường chỉ biết số mol từng kim <strong>loại</strong> hoặc từng<br />

muối thì phân tích dữ kiện dựa vào:<br />

+ Màu dung dịch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Số lượng muối hoặc số lượng kim <strong>loại</strong> tham gia để dự đoán chất nào dư. Trong trường hợp này luôn sử<br />

dụng phương pháp bảo toàn mol electron mà không viết phương trình phản ứng.<br />

- Nếu cho hỗn hợp kim <strong>loại</strong> sau phản ứng vào dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng không có khí bay ra thì<br />

kết luận được những kim <strong>loại</strong> tạo thành.<br />

C1. VÍ DỤ MINH HỌA<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 42/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Bài</strong> 1: Nhúng một thanh kim <strong>loại</strong> M hóa trị n nặng m gam vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 thì khối lượng thanh<br />

kim <strong>loại</strong> giảm 6% so với ban đầu. Nếu nhúng thanh kim <strong>loại</strong> trên vào dung dịch AgNO 3 thì khối lượng<br />

thanh kim <strong>loại</strong> tăng 25% so với ban đầu. Biết độ giảm số mol của Fe(NO 3 ) 2 gấp đôi độ giảm số mol của<br />

AgNO 3 và kim <strong>loại</strong> kết tủa bám hết lên thanh kim <strong>loại</strong> M. Xác định kim <strong>loại</strong> M.<br />

Gọi<br />

n a;n 2a . Các phản ứng:<br />

AgNO3 Fe NO3 2<br />

<br />

<br />

Lời giải<br />

3 3 <br />

<br />

M Fe NO M NO Fe<br />

2 2<br />

M 2AgNO M NO 2Ag<br />

3 3 2<br />

Nhúng thanh kim <strong>loại</strong> M vào dung dịch Fe (NO 3 ) 2 thì khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> giảm, do đó khối lượng<br />

sắt sinh ra nhỏ hơn khối lượng M phản ứng. Mà tỉ lệ hệ số trong phương trình phản ứng giữa M và Fe là<br />

1:1 nên M > 56.<br />

Khi đó phần trăm khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> giảm là:<br />

2a(M 56)<br />

<strong>10</strong>0% 6%(1)<br />

m<br />

(Giải thích: Cứ 1 mol kim <strong>loại</strong> M phản ứng tạo ra 1 mol Fe thì khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> giảm (M-56)<br />

gam nên 2a mol M phản ứng thì khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> giảm là 2a(M - 56))<br />

Nhúng thanh kim <strong>loại</strong> M vào dung dịch AgNO 3 thì khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> tăng lên, do đó khối lượng<br />

Ag sinh ra lớn hơn khối lượng M phản ứng. Mà tỉ lệ hệ số trong phương trình phản ứng giữa M và Ag là<br />

1:2 nên M < 216 (= 2.<strong>10</strong>8). Khi đó phần trăm khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> tăng là:<br />

a(<strong>10</strong>8 0,5M)<br />

<strong>10</strong>0% 25%(2)<br />

m<br />

M<br />

(Đơn giản: Cứ 0,5 mol kim <strong>loại</strong> M phản ứng tạo ra 1 mol Ag thì khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> lại tăng thêm<br />

(<strong>10</strong>8 - 0,5M) gam nên a mol M phản ứng thì khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> tăng thêm a(<strong>10</strong>8 - 0,5M))<br />

2(M 56) 6<br />

Từ (1) và (2) có<br />

M 65 là Zn<br />

<strong>10</strong>8 0,5M 25<br />

<strong>Bài</strong> 2: Cho m gam Fe vào 500ml dung dịch A gồm AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu<br />

được 17,2 gam chất rắn B. Tách B lấy nước lọc C cho tác dụng với NaOH dư thu được 18,4 gam kết tủa<br />

gồm 2 hiđroxit kim <strong>loại</strong>, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất<br />

rắn.<br />

a) Tính khối lượng Fe ban đầu.<br />

b) Tính nồng độ của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) trong dung dịch A<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra:<br />

Lời giải<br />

3 3 2<br />

<br />

Fe 2AgNO Fe NO 2Ag<br />

Fe Cu NO Fe NO Cu<br />

3 2 3 2<br />

Vì hỗn hợp hiđroxit thu được có 2 chất nên trong dung dịch C có 2 muối, do đó khi cho Fe vào dung dịch<br />

A thì Fe và AgNO 3 phản ứng hết còn Cu(NO 3 ) dư. Suy ra chất rắn B thu được gồm Ag và Cu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tóm tắt quá trình phản ứng:<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

AgNO <br />

Fe NO Fe(OH) Fe O<br />

Fe <br />

Cu<br />

NO3<br />

Cu NO<br />

2 <br />

3<br />

Cu(OH)<br />

2<br />

<br />

2<br />

CuO<br />

3 3 o<br />

NaOH d­ 2 t , kh«ng khÝ 2 3<br />

M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 43/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

a) Gọi n a và<br />

Fe(OH) 2<br />

nCu(OH) 2<br />

b<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

90a 98b 18,4 a 0,15<br />

Có <br />

nFe nFe(OH) 0,15 m<br />

2<br />

Fe<br />

8, 4gam<br />

160.0,5a 80b 16 b 0,05<br />

b) Trong 17,2 gam chất rắn B gọi n x và<br />

Có<br />

Nên<br />

Ag<br />

nCu<br />

y<br />

x<br />

n AgNO3<br />

Ag<br />

Fe<br />

y 0,15 x 0,1 <br />

n n 0,1<br />

2 A <br />

<br />

y 0,1 nCuNO3 <br />

nCu<br />

nCu(OH)<br />

0,15<br />

2<br />

2<br />

<strong>10</strong>8x 64y 17,2 <br />

<br />

<br />

0,1 0,15<br />

CM<br />

0,2(M);C<br />

AgNO<br />

M<br />

0,3(M)<br />

3 CuNO3 <br />

0,5 2 0,5<br />

<strong>Bài</strong> 3: Nhúng một thanh sắt nặng <strong>10</strong>0 gam vào 500ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 0,08M và AgNO 3<br />

0,008M. Giả sử tất cả Cu, Ag sinh ra <strong>đề</strong>u bám vào thanh sắt. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại<br />

được <strong>10</strong>0,48g. Khối lượng chất rắn bám vào thanh sắt là bao nhiêu?<br />

Lời giải<br />

n 0,04;n 0,004 . Các phản ứng có thể xảy ra:<br />

AgNO3<br />

Cu NO3 2<br />

3 3 2<br />

<br />

Fe 2AgNO Fe NO 2Ag(1)<br />

Fe Cu NO Fe NO Cu(2)<br />

3 2 3 2<br />

Theo giả thiết <strong>đề</strong> bài có cụm từ "sau một thời gian" tức là ta chưa biết <strong>các</strong> phản ứng có xảy ra hoàn toàn<br />

hay không, khi đó ta cần xác định xem đã xảy ra những phản ứng nào.<br />

Đây là dạng bài cho một kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối, theo như phần phương pháp<br />

giải đã nêu, chúng ta sẽ đi giả sử hai trường hợp để thu được 2 giá trị khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> sau phản<br />

ứng theo giả sử để so sánh với khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> sau phản ứng thực tế.<br />

Giả sử:<br />

+ Phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn và chưa xảy ra phản ứng (2)<br />

Khi đó kim <strong>loại</strong> bám vào thanh sắt ban đầu chỉ có Ag và<br />

Sừ dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:<br />

n n 0,004<br />

Ag AgNO 3<br />

Khi 0,5 mol Fe phản ứng để tạo ra 1 mol Ag thì khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> tăng thêm:<br />

<br />

M 0,5.M 80 (gam).<br />

Ag<br />

Fe<br />

<br />

Do đó khi phản ứng tạo ra 0,004 mol Ag thì khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> tăng thêm:<br />

m 0,004.80 0,32<br />

Suy ra khối lượng chất rắn thu được là:<br />

1<br />

(gam).<br />

m <strong>10</strong>0 0,32 <strong>10</strong>0,32<br />

(g)<br />

1<br />

+ Cả phản ứng (1) và (2) <strong>đề</strong>u xảy ra hoàn toàn<br />

Khi đó kim <strong>loại</strong> bám vào thanh kim sắt ban đầu gồm Ag và Cu với n Ag = 0,004; n Cu = 0,04<br />

Hai phản ứng (1) và (2) <strong>đề</strong>u làm khối lượng thanh sắt tăng lên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi 1 mol Fe phản ứng tạo ra 1 mol Cu thì khối lượng thanh sắt tăng thêm:<br />

<br />

<br />

M M 8 (gam)<br />

Do đó khi phản ứng tạo ra 0,04 mol Cu thì khối lượng thanh kim <strong>loại</strong> tăng thêm: m2<br />

0,04.8 0,32<br />

(gam)<br />

Suy ra khối lượng chất rắn thu được là:<br />

m <strong>10</strong>0 m m <strong>10</strong>0,64<br />

(g)<br />

2 1 2<br />

Cu<br />

Fe<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 44/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Mà<br />

m <strong>10</strong>0,48 m<br />

Gọi nCuNO<br />

<br />

1 2<br />

3 phn øng<br />

2<br />

a<br />

nên phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn và phản ứng (2) xảy ra chưa hoàn toàn.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đó khối lượng thanh sắt tăng thêm: m1<br />

8a<br />

<strong>10</strong>0 0,32 8a <strong>10</strong>0, 48 a 0,02<br />

Do đó bám vào thanh Fe gồm có 0,004 mol Ag và 0,02 mol Cu.<br />

Vậy khối lượng chất rắn bám vào thanh Fe là: 0,004.<strong>10</strong>8 + 0,02.64 = 1,7<strong>12</strong> (g)<br />

Chú ý: Khối lượng chất rắn bám vào thanh sắt là tổng khối lượng <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> sinh ra sau phản ứng,<br />

không phải là chênh lệch khối lượng giữa thanh sắt trước và sau <strong>các</strong> phản ứng.<br />

<strong>Bài</strong> 4: Cho hỗn hợp gồm 1,39 gam Al, Fe ở dạng bột tác dụng với 500ml dung dịch CuSO 4 0,05M. Sau<br />

phản ứng hoàn toàn thu được 2,16 gam chất rắn gồm 2 kim <strong>loại</strong> và dung dịch C. Để hòa tan hết 2 kim <strong>loại</strong><br />

này cần bao nhiêu lít dung dịch HNO 3 0,1M (sản phẩm khử duy nhất là NO)?<br />

n 0,5.0,05 0,025<br />

CuSO 4<br />

Các phản ứng có thể xảy ra :<br />

Lời giải<br />

2Al 3CuSO4 Al2 SO4 3Cu<br />

3<br />

<br />

Fe CuSO4 FeSO4<br />

Cu<br />

<br />

Vì chất rắn thu được gồm 2 kim <strong>loại</strong> (trong đó có một kim <strong>loại</strong> chắc chắn là Cu) nên Al và CuSO 4 phản<br />

ứng hết, còn Fe phản ứng dư (khi đó chất rắn sau phản ứng gồm Cu và Fe dư).<br />

Gọi<br />

Có<br />

n x;n y<br />

Al<br />

Fe phn øng<br />

và<br />

n<br />

Fe d­<br />

z<br />

27x + 56 (y + z) = 1,39 x 0,01<br />

<br />

<br />

nCuSO 4<br />

1,5x y 0,025 y 0,01<br />

<br />

<br />

64.0,025 + 56z = 2,16 z 0,01<br />

Nên hỗn hợp 2 kim <strong>loại</strong> sau phản ứng gồm 0,01 mol Fe và 0,025 mol Cu.<br />

0,01.3 0,025.2 8<br />

nHNO 4n<br />

3 NO<br />

4. V<br />

dd HNO<br />

1,067<br />

3<br />

3 75<br />

<strong>Bài</strong> 5: Cho 1,36 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe vào 400ml dung dịch CuSO 4 . Khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được chất rắn A gồm 2 kim <strong>loại</strong> có khối lượng 1,8 gam và dung dịch B. Cho B tác dụng với dung<br />

dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2 gam chất<br />

rắn. Tính khối lượng mỗi kim <strong>loại</strong> ban đầu và nồng độ của CuSO 4 .<br />

Lời giải<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra khi cho hỗn hợp Mg, Fe vào dung dịch CuSO 4 :<br />

Mg CuSO MgSO Cu<br />

4 4<br />

Fe CuSO FeSO Cu<br />

4 4<br />

Vì A gồm 2 kim <strong>loại</strong> (trong đó có một kim <strong>loại</strong> chắc chắn là Cu) nên Mg và CuSO 4 phản ứng hết, Fe dư.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

Mg : a mol<br />

1,36g <br />

CuSO<br />

Fe : b t mol<br />

4<br />

<br />

(lít)<br />

Cu : a b mol<br />

1,8gA <br />

Fe du: t mol<br />

<br />

2<br />

Mg<br />

Mg(OH) t<br />

<br />

<br />

o<br />

2 MgO : a mol<br />

dd B +NaOH <br />

2<br />

<br />

Fe<br />

Fe(OH)<br />

2 Fe2O 3<br />

: 0,5b mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 45/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

<br />

a <br />

nMg<br />

225 <br />

<br />

24a 56b 56t 1,36<br />

225<br />

19 <br />

43<br />

Có mA<br />

64a 64b 56t 1,8 b nFe<br />

b t <br />

1800 2<strong>10</strong>0<br />

mMgO<br />

mF 2O<br />

40a 80b 1,2 <br />

<br />

<br />

3<br />

5 <br />

7<br />

t nCuSO<br />

a b <br />

4<br />

504<br />

<br />

<br />

360<br />

Vậy<br />

16 86 7<br />

m<br />

Mg<br />

(g);m<br />

Fe<br />

(g);C<br />

M CuSO4<br />

(M)<br />

75 75 144<br />

Chú ý: Nếu <strong>đề</strong> bài chỉ cho biết A có khối lượng 1,8 gam mà không biết số lượng kim <strong>loại</strong> trong A, yêu cầu<br />

tính nồng độ CuSO 4 trong dung dịch ban đầu thì ta làm như sau:<br />

Vì<br />

Fe 2 O 3 .<br />

m 1,36g 1, 2g m<br />

Mg,Fe<br />

oxit<br />

nên ta đi chứng tỏ trong 1,2 gam chất rắn ngoài MgO còn có thể có<br />

1, 2<br />

+ Nếu oxit thu được chỉ có MgO thì nMgO 0,03 nMg<br />

phn øng<br />

0,03<br />

40<br />

Do đó m<br />

Mg d­<br />

+ m<br />

Fe<br />

= 1,36 - 0,03.24 = 0,64<br />

m m +m +m m 1,8 0,64 1,<br />

16<br />

chÊt r¾n<br />

Cu Fe d­ Cu<br />

1,16<br />

nCu<br />

0,018 0,03(<strong>loại</strong>) nên chất rắn thu gồm MgO, và trong hỗn hợp kim <strong>loại</strong> thu được có sắt<br />

64<br />

dư.<br />

<strong>Bài</strong> 6: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe. Nếu cho 21,6 gam hỗn hợp X tác dụng vói dung dịch HCl dư thì<br />

thu được <strong>11</strong>,2 lít H 2 (đktc). Cũng 21,6 gam hỗn hợp X cho vào dung dịch Cu(NO 3 ) dư sau một thời gian<br />

lấy kim <strong>loại</strong> ra thấy khối lượng của kim <strong>loại</strong> lúc này là 30,4 gam. Tính khối lượng Cu(NO 3 ) 2 đã phản ứng.<br />

n 0,5<br />

H 2<br />

Lời giải<br />

* Xác định thành phần số mol <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> trong hỗn hợp X<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

Mg<br />

a<br />

b<br />

có<br />

Fe<br />

H2<br />

24a 56b 21,6 a 0, 2<br />

<br />

<br />

<br />

n a b 0,5 b 0,3<br />

* Xác định <strong>các</strong> phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp vào dung dịch muối và tính toán theo yêu cầu <strong>đề</strong> bài<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra:<br />

3 3 <br />

<br />

<br />

Mg Cu NO Mg NO Cu(1)<br />

2 2<br />

<br />

Fe Cu NO3 Fe NO<br />

2 3<br />

Cu(2)<br />

2<br />

Đề bài cho biết dung dịch Cu(NO 3 ) dư, nếu <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn, chúng ta dễ dàng xác định<br />

được n<br />

<br />

n<br />

Cu NO Mg<br />

nFe<br />

0, 5<br />

phn øng<br />

3 2<br />

Tuy nhiên, bài tập này lại xuất hiện cụm từ "sau một thời gian" nên để tìm được lượng Cu(NO 3 ) 2 ta cần<br />

xác định xem đã xảy ra phản ứng nào với mức độ <strong>các</strong> chất tham gia phản ứng là bao nhiêu.<br />

Áp dụng phần phương pháp giải đã nêu, ta có <strong>các</strong> giả sử sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Giả sử chỉ có phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn và chưa xảy ra phản ứng (2)<br />

Khi đó hỗn hợp kim <strong>loại</strong> thu được gồm 0,2 mol Cu và 0,3 mol Fe.<br />

m m m 29,6 (gam)<br />

1 Cu Fe<br />

+ Giả sử cả hai phản ứng (1) và (2) <strong>đề</strong>u xảy ra hoàn toàn.<br />

Khi đó kim <strong>loại</strong> thu được sau phản ứng với<br />

n 0,5 m m 32 (gam)<br />

Cu 2 Cu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 46/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mà m1 m 30,4gam m2<br />

Nên phản ứng (1) đã xảy ra hoàn toàn và phản ứng (2) xảy ra chưa hoàn toàn.<br />

Gọi<br />

nFe<br />

phn øng<br />

x<br />

thì<br />

nCu nMg nFe<br />

phn øng<br />

x 2<br />

<br />

nFe<br />

d­<br />

0,3 x<br />

m 64(x 0, 2) 56(0,3 x) 30, 4 x 0,1<br />

kim lo¹i sau phn øng<br />

n Cu(NO<br />

= x + 0,2 = 0, 3 . Vậy<br />

3 ) 2 phn øng<br />

m<br />

3 2<br />

Cu(NO ) phn øng<br />

= 56,4(gam)<br />

<strong>Bài</strong> 7: Cho hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với 200ml dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối AgNO 3 0,3M và<br />

Cu(NO 3 ) 2 0,25M. Sau khi phản ứng xong, được dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dung dịch<br />

NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp 2 oxit. Hòa tan hoàn<br />

toàn B trong H 2 SO 4 đặc, nóng được 2,016 lít khí SO 2 (ở đktc). Khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp ban<br />

đầu là bao nhiêu?<br />

n 0,06;n 0,05;n 0,09<br />

<br />

AgNO3 Cu NO3 SO<br />

2<br />

2<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra:<br />

<br />

Lời giải<br />

Mg 2AgNO Mg NO 2Ag(1)<br />

<br />

<br />

3 3 2<br />

Sau phản ứng (1), nếu Mg hết, AgNO 3 còn dư thì tiếp tục có phản ứng:<br />

<br />

Cu 2Ag NO Cu NO 2Ag(2)<br />

3 2 3 2<br />

Sau phản ứng (1), nếu AgNO 3 hết, Mg còn dư thì tiếp tục có phản ứng:<br />

<br />

Mg Cu NO Mg NO Cu 2'<br />

3 2 3 2<br />

Sau phản ứng (1), nếu Mg và AgNO 3 cùng phản ứng hết thì không có phản ứng tiếp theo xảy ra.<br />

Vì thu được hỗn hợp chứa 2 oxit nên dung dịch A có 2 muối, hai muối này chắc chắn gồm Mg(NO 3 ) 2 và<br />

Cu(NO 3 ) .<br />

Khi đó 2 oxit thu được là MgO và CuO<br />

Do đó chất rắn B gồm 0,06 mol Ag (sinh ra do phản ứng của kim <strong>loại</strong> với muối) và a mol Cu (gồm một<br />

phần (nếu có phản ứng (2)) hoặc toàn bộ Cu trong hỗn hợp kim <strong>loại</strong> ban đầu và có thể có một phần Cu<br />

sinh ra như phản ứng (2')).<br />

Do vậy, nhiệm vụ của chúng ta lúc này là cần xác định chính xác thành phần của lượng Cu trong hỗn hợp<br />

B (xác định xảy ra phản ứng (2) hay (2')).<br />

Có<br />

Lại có<br />

1<br />

nSO n<br />

2 Ag<br />

nCu<br />

0,03 a 0,09 a 0,06<br />

2<br />

3,6<br />

mMgO<br />

mCuO<br />

3,6 nên mCuO 3,6 nCuO<br />

0,045<br />

M<br />

n n 0,045 0,05 n<br />

ban ®Çu<br />

CuO<br />

<br />

Cu NO 3 (A) Cu NO<br />

2 3 2<br />

Do đó Cu trong hỗn hợp kim <strong>loại</strong> ban đầu không tan vào trong dung dịch mà ngược lại, Cu (NO 3 ) 2 trong<br />

dung dịch đã phản ứng b mol, đây chính là nguyên nhân làm giảm lượng Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch.<br />

Gọi n Mg = c<br />

CuO<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 47/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có<br />

1<br />

<br />

nMg nAgNO n<br />

3 CuNO3 2<br />

2<br />

nMgO<br />

c<br />

c 0,03 b b 0,04<br />

<br />

<br />

<br />

n 40c 80(0,05 b) 3,6 c 0,07<br />

CuO<br />

nCuNO3 <br />

0,05 b <br />

du<br />

2<br />

<br />

mMgO<br />

mCuO<br />

3,6<br />

hỗn hợp ban đầu có<br />

Vậy hỗn hợp ban đầu có<br />

C<br />

<br />

t¹o ra tõ (2')<br />

<br />

nCu<br />

n<br />

u(B)<br />

nCu 0,06 0,04 0,04<br />

<br />

nMg<br />

0,07<br />

m<br />

<br />

m<br />

Cu<br />

Mg<br />

1,28(gam)<br />

1,68(gam)<br />

Chú ý: Hỗn hợp kim <strong>loại</strong> không thể có Mg vì trong dung dịch sau phản ứng có Cu(NO 3 ) 2 chứng tỏ số mol<br />

Mg chưa đủ lớn để phản ứng hết với toàn bộ lượng AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch ban đầu. Do đó<br />

không có kim <strong>loại</strong> Mg dư sau <strong>các</strong> phản ứng.<br />

Chú ý: Việc xác định <strong>các</strong> phản ứng xảy ra, đặc biệt là trong <strong>các</strong> bài toán kim <strong>loại</strong> tác dụng với muối xảy<br />

ra đối với hỗn hợp là việc rất quan trọng. Các bạn cần bám sát vào <strong>các</strong> điều kiện giả thiết và lập luận để<br />

xác định chính xác.<br />

C2. BÀI TẬP RÈN LUVỆN KĨ NĂNG<br />

Dạng 1: Một kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch chứa 1 muối<br />

Câu 1: Cho x mol bột Zn vào dung dịch chứa y mol FeCl 3 khuấy <strong>đề</strong>u đến phản ứng hoàn toàn người ta<br />

thu được dung dịch chứa 2 cation kim <strong>loại</strong>. Tỉ lệ a = x / y có giá trị là<br />

A. a = 0,5 B. 0,5 < a < l,5<br />

C. 0,5 a 1,5<br />

D. A > l,5<br />

Câu 2: Khi cho x mol Fe tác dụng với dung dịch y mol AgNO 3 thì thu được dung dịch chứa một chất tan<br />

duy nhất. Ti lệ a = x / y có giá trị là:<br />

A. a = 1/2 B. a = 1/3 hoặc a 0,5<br />

C. a = 1/3 hoặc a = 0,5 D. a 1/ 3 hoặc a 1/ 2<br />

Câu 3: Cho 2 thanh kim <strong>loại</strong> M hóa trị 2 với khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh 1 vào dung dịch CuSO 4<br />

và thanh 2 vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 một thời gian, thấy khối lượng thanh 1 giảm và khối lượng thanh 2<br />

tăng. Kim <strong>loại</strong> M là:<br />

A. Mg B. Ni C. Fe D. Zn<br />

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn một lượng Zn trong dung dịch AgNO 3 loãng, dư thấy khối lượng chất rắn tăng<br />

3,02 gam so với khối lượng Zn ban đầu. Cũng lấy lượng Zn như trên cho tác dụng hết với oxi thì thu được<br />

m gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 1,1325 B. 1,62 C. 0,81 D. 0,7185<br />

Câu 5: Nhúng một thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 đến khi dung dịch hết màu xanh thấy khối lượng thanh<br />

Fe tăng 0,4 gam. Nếu lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy có m gam kết<br />

tủa tạo thành. Giá trị của m là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 5,35 B. 9 C. <strong>10</strong>,7 D. 4,5<br />

Câu 6: Nhúng 1 thanh kim <strong>loại</strong> M (hóa trị 2) có khối lượng 20 gam vào dung dịch AgNO 3 một thời gian<br />

thấy khối lượng thanh M tăng 15,1% so với khối lượng ban đầu. Nếu lấy lượng M bằng lượng M tham gia<br />

phản ứng trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 0,448 lít khí H 2 (đktc). M là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 48/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Mg B. Ni C. Pb D. Zn<br />

Câu 7: Cho 200ml dung dịch AgNO 3 2M vào dung dịch A chứa 34,1 gam hỗn hợp NaBr và KBr thì thu<br />

được 56,4 gam kết tủa B và dung dịch C. Nhúng một thanh Cu vào dung dịch C. Sau khi kết thúc phản<br />

ứng, thấy khối lượng thanh Cu tăng thêm m gam. Biết rằng toàn bộ lượng Ag giải phóng ra <strong>đề</strong>u bám vào<br />

thanh Cu. Giá trị của m là:<br />

A. 30,4 B. 7,6 C. 2,2 D. 8,8<br />

Câu 8: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:<br />

- TN1: Cho m gam bột sắt (dư) vào V 1 lít dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M.<br />

- TN2: Cho m gam bột sắt (dư) vào V 2 lít dung dịch AgNO 3 0,1M.<br />

Sau khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm là bằng nhau. Quan<br />

hệ giữa V 1 và V 2 :<br />

A. V 2 = <strong>10</strong>V 1 . B. V 1 = <strong>10</strong>V 2 . C. V 1 = V 2 . D. V 1 = 2V 2<br />

Câu 9: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian lấy<br />

thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là:<br />

A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 1,92 gam. D. 2,56 gam.<br />

Câu <strong>10</strong>: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 3 6%. Sau một<br />

thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng<br />

là:<br />

A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,<strong>12</strong> gam.<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho 3,78 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y, khối<br />

lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl 3 . Xác định công thức của muối<br />

XCl 3 :<br />

A. InCl 3 . B. GaCl 3 C. FeCl 3 . D. CrCl 3 .<br />

Câu <strong>12</strong>: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO 4 . Sau khử hoàn toàn ion Cd 2+ khối lượng<br />

thanh Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh Zn ban đầu là:<br />

A. 80 g. B. 72,5 g. C. 70 g. D. 83,4g.<br />

Câu 13: Nhúng thanh kim <strong>loại</strong> R hóa trị II vào dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian lấy thanh kim <strong>loại</strong> ra<br />

thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim <strong>loại</strong> này vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 , sau một thời<br />

gian thấy khối lượng thanh tăng 7,1%. Biết rằng số mol R tham gia hai phản ứng là như nhau. R là:<br />

A. Cd. B. Zn. C. Fe. D. Sn.<br />

Câu 14: Nhúng một thanh sắt vào 50ml dung dịch CuSO 4 1M cho đến khi dung dịch hết màu xanh. Hỏi<br />

khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam:<br />

A. Tăng 1,2 g. B. Giảm l,2g.<br />

C. Tăng 0,4 g. D. Giảm 0,4 g.<br />

Câu 15: Cho m gam Cu vào <strong>10</strong>0ml dung dịch AgNO 3 1M, sau một thời gian lọc được <strong>10</strong>,08 gam hỗn hợp<br />

2 kim <strong>loại</strong> và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp<br />

rắn. Giá trị của m là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 3 B. 3,84 C. 4 D. 4,8<br />

Câu 16: Ngâm một lá Zn trong <strong>10</strong>0ml dung dịch AgNO 3 0,1M, sau đó lấy thanh Zn ra rồi cho tiếp dung<br />

dịch HCl vào dung dịch vừa thu được thì không thấy hiện tượng gì. Hỏi khối lượng lá Zn tăng hay giảm<br />

bao nhiêu gam so với ban đầu:<br />

A. Tăng 0,755g. B. Giảm 0,567g.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 49/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Tăng 2,16g. D. Tăng 1,08g.<br />

Câu 17: Nhúng một <strong>bản</strong> Zn nặng 5,82 gam vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian lấy <strong>bản</strong> Zn ra<br />

cân lại chỉ còn nặng 5,8g. Khối lượng Cu bám trên <strong>bản</strong> Zn là:<br />

A. 1,00g. B. 0,99g. C. 1,28g. D. 1,<strong>12</strong>g.<br />

Câu 18: Cho m gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO 3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được<br />

7,76 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn thu được <strong>10</strong>,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là:<br />

A. 5,<strong>12</strong> B. 5,76 C. 3,84 D. 6,40<br />

Câu 19: Một thanh kim <strong>loại</strong> M (hóa trị II) được nhúng vào 1 lít dung dịch FeSO 4 sau phản ứng thấy khối<br />

lượng thanh tăng lên 16 gam. Nếu nhúng cùng thanh kim <strong>loại</strong> ấy vào 1 lít dung dịch CuSO 4 thì khối lượng<br />

thanh tăng lên 20 gam. Biết rằng <strong>các</strong> phản ứng trên <strong>đề</strong>u xảy ra hoàn toàn và sau phản ứng còn điều chế<br />

kim <strong>loại</strong> M, 2 dung dịch FeSO 4 và CuSO 4 có cùng nồng độ C M . Tìm kim <strong>loại</strong> M<br />

A. Mg B. Zn C. Pb D. Đ/a khác<br />

Câu 20: Lấy 2 thanh kim <strong>loại</strong> M có hóa trị 2 có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dung dịch<br />

Cu(NO 3 ) 2 , thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 sau 1 thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2<br />

tăng 28,4% khối lượng so với ban đầu. Số mol Cu(NO 3 ) 2 và Pb(NO 3 ) 2 <strong>đề</strong>u giảm như nhau. Xác định kim<br />

<strong>loại</strong> M.<br />

A. Fe B. Zn C. Mg D. Đ/a khác<br />

Dạng 2: Một kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối<br />

Câu 21: Cho Al tác dụng với dung dịch Y chứa AgNO 3 và Cu (NO 3 ) 2 một thời gian, thu được dung dịch<br />

Z và chất rắn T gồm 3 kim <strong>loại</strong>. Chất chắc chắn phản ứng hết là<br />

A. Al B. Cu(NO 3 ) 2 C. Ag(NO 3 ) 2 D. Al và AgNO 3<br />

Câu 22: Nhúng 1 thanh Fe vào dung dịch D chứa CuSO 4 và HCl một thời gian thu được 4,48 lít khí H 2<br />

(đktc) thì nhấc thanh Fe ra, thấy khối lượng thanh Fe giảm đi 6,4 gam so với ban đầu. Khối lượng Fe đã<br />

tham gia phản ứng là<br />

A. <strong>11</strong>,2 gam B. 16,8 gam C. 44,8 gam D. 50,4 gam<br />

Câu 23: Cho Ni vào dung dịch Y chứa x gam hỗn hợp 3 muối Pb(NO 3 ) , AgNO 3 và Cu (NO 3 ) 2 đến khi<br />

phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim <strong>loại</strong>. Cho T tác dụng với dung dịch<br />

HNO 3 dư, thu được dung dịch chứa y gam muối. Quan hệ giữa x và y là<br />

A. x y<br />

B. x = y C. x y<br />

D. x > y<br />

Câu 24: Cho 0,96 gam Mg vào dung dịch có 0,06 mol AgNO 3 và 0,04 mol Cu (NO 3 ) 2 , cho tới khi phản<br />

ứng kết thúc thì lọc, được m gam chất không tan. Giá trị của m là:<br />

A. 6,14 B. 7,<strong>12</strong> C. 7,28 D. 8,06<br />

Câu 25: Cho bột sắt tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol AgNO 3 và 0,01 mol Cu(NO 3 ) 2 . Phản ứng kết<br />

thúc thu được chất rắn X có khối lượng 3 gam. Trong X có:<br />

A. Ag, Fe. B. Ag, Cu. C. Ag, Cu, Fe. D. Cu, Fe.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 26: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200ml dung dịch hỗn hợp hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2<br />

0,5M. Khuấy <strong>đề</strong>u đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng chất rắn A là:<br />

A. 4,08g B. 2,08g C. 1,80g. D. 4,<strong>12</strong>g.<br />

Câu 27: Nhúng một thanh kim <strong>loại</strong> Mg vào dung dịch có chứa 0,4 mol Fe(NO 3 ) và 0,025 mol Cu(NO 3 ) 2 .<br />

Sau một thời gian, lấy thanh kim <strong>loại</strong> ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 5,8 gam so với thanh kim<br />

<strong>loại</strong> ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 50/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 3,48 gam B. <strong>12</strong>,6 gam C. <strong>10</strong>,44 gam D. <strong>12</strong> gam<br />

Câu 28: Cho 0,96 gam bột Mg vào <strong>10</strong>0ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 3 0,2M và Cu(NO 3 ) 2 1M. Khuấy<br />

<strong>đề</strong>u đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Sục khí NH 3 dư vào B, lọc lấy kết tủa<br />

đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là:<br />

A. 2,4g. B. 1,52g. C. 1,6g. D. 1,2g.<br />

Câu 29: Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng vói dung dịch chứa b mol Cu(NO 3 ) 2 và c mol AgNO 3 . Kết<br />

thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Vậy:<br />

A. X chứa 1 muối và Y có 2 kim <strong>loại</strong> B. X chứa 2 muối và Y có 1 kim <strong>loại</strong><br />

C. X chứa 2 muối và Y có 2 kim <strong>loại</strong> D. X chứa 3 muối và Y có 2 kim <strong>loại</strong><br />

Câu 30: Cho m gam bột Mg vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3 ) 0,1M và H 2 SO 4 0,75M. Đến<br />

phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A; 1,<strong>12</strong> gam chất rắn B và khí C. Giá trị của m là:<br />

A. 8,16 gam B. 4,08 gam C. 7,2 gam D. 6,0 gam<br />

Câu 31: Trộn 2 dung dịch AgNO 3 0,42M và Pb(NO 3 ) 2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch<br />

X. Cho 0,81 gam Al vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch X, người ta thu được chất rắn Y, khối lượng của chất rắn Y là:<br />

A. 5,81g. B. 6,521g. C. 5,921g. D. 6,291g.<br />

Câu 32: Cho <strong>12</strong>g Mg vào dung dịch chứa hai muối FeCl 2 và CuCl 2 có cùng nồng độ 2M, thể tích dung<br />

dịch là <strong>10</strong>0ml. Sau đó lấy dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch KOH dư. Tính khối lượng<br />

kết tủa thu được.<br />

A. 23,2g B. 22,3 g C. 24,6g D. 19,8g<br />

Câu 33: Lấy m g Fe cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M. Sau phản ứng hoàn<br />

toàn ta thu được 15,28g chất rắn D và dung dịch B. Tính m.<br />

A. 6,72gam. B. 7,26 gam C. 6,89 gam D. 5,86 gam<br />

Câu 34: Cho Mg vào 1 lít dung dịch gồm CuSO 4 0,1M và FeSO 4 0,1M. Sau phản ứng lọc lấy dung dịch<br />

B thêm KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi được <strong>10</strong> gam<br />

rắn E . Tính khối lượng Mg đã dùng.<br />

A. 3,6g B. 3,8 g C. 2,9 g D. 3,4g<br />

Dạng 3: Hai hay nhiều kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch chứa 1 muối<br />

Câu 35: Cho hỗn hợp gồm Fe và Pb tác dụng hết với dung dịch Cu(NO 3 ) thấy trong quá trình phản ứng,<br />

chất rắn:<br />

A. Tăng dần B. Giảm dần<br />

C. Mới đầu tăng, sau đó giảm D. Mới đầu giảm, sau đó tăng<br />

Câu 36: Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO 3 ) đến khi phản ứng hoàn toàn,<br />

thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Các muối trong Z là:<br />

A. Cu (NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 B. Mg(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2<br />

C. Al(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 D. Al(NO 3 ) 3 và Mg(NO 3 ) 2<br />

Câu 37: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 90,27% B. 82,30% C. 82,2% D. <strong>12</strong>,67%<br />

Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol CuCl 2 đến<br />

khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là:<br />

A. 7,3 B. 4,5 C. <strong>12</strong>,8 D. 7,7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 51/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 39: Cho <strong>11</strong>,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư thấy<br />

khối lượng chất rắn tăng 64 gam. Nếu cho <strong>11</strong>,6 gam X tác dụng hết với oxi thì thu được m gam chất rắn.<br />

Giá trị của m là:<br />

A. 17,2 B. 14,4 C. 22,8 D. 16,34<br />

Câu 40: Chia 14,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Ni, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hoàn toàn trong<br />

dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư, thu được 21,8 gam muối. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3<br />

thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là:<br />

A. 25 B. 17,6 C. 8,8 D. 1,4<br />

Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 23,4 gam G gồm Al, Ni, Cu bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được 15,<strong>12</strong><br />

lít khí SO 2 (đktc). Nếu cho 23,4 gam G tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 thì thấy khối lượng chất<br />

rắn tăng m% so với khối lượng G. Giá trị của m là:<br />

A. 623,08 B. 3<strong>11</strong>,54 C. 523,08 D. 4<strong>11</strong>,54<br />

Câu 42: Cho 21,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Al tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 14,56 lít<br />

khí H 2 (đktc). Nếu cho 21,1 gam X tác dụng hết với dung dịch CuSO 4 thì sau phản ứng, thấy khối lượng<br />

chất rắn bằng x% so với khối lượng ban đầu. Giá trị của x là:<br />

A. 197,16% B. 97,16% C. 294,31% D. 94,31%<br />

Câu 43: Cho 1,58 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch CuCl 2 đến khi kết thúc phản<br />

ứng, thu được dung dịch Z và 1,92 gam chất rắn T. Cho Z tác dụng với NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung<br />

trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 0,7 gam chất rắn F gồm 2 oxit kim <strong>loại</strong>. Phần trăm<br />

khối lượng Mg trong X là:<br />

A. 88,61% B. <strong>11</strong>,39% C. 24,56% D. 75,44%<br />

Câu 44: Cho 23 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Fe tác dụng với 400ml dung dịch CuSO 4 1M đến khi phản<br />

ứng xong, thu được dung dịch Z và m gam hỗn hợp T gồm 2 kim <strong>loại</strong>. Cho Z tác dụng với dung dịch<br />

NaOH, thu được lượng kết tủa lớn nhất là 24,6 gam. Giá trị của m là:<br />

A. 37,6 B. 27,7 C. 19,8 D. 42,1<br />

Câu 45: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn tác dụng với 500ml dung dịch CuSO 4 1M đến khi phản ứng<br />

hoàn toàn, thu dược dung dịch Z và chất rắn T. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu dược 19,6<br />

gam kết tủa.<br />

m max<br />

là<br />

A. 19,5 B. 39 C. 5,4 D. 16,2<br />

Câu 46: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Ni, Pb tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu<br />

được sản phẩm khử duy nhất là 2,24 lít khí NO (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng với 400ml dung dịch<br />

AgNO 3 1M đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn T chứa tối đa<br />

A. 3 kim <strong>loại</strong> B. 4 kim <strong>loại</strong> C. 1 kim <strong>loại</strong> D. 2 kim <strong>loại</strong><br />

Câu 47: Cho 17,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 1 lít dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,25M. Phản ứng kết thúc<br />

thu được dung dịch Y và 3,2 gam chất rắn Z. Cho Z vào H 2 SO 4 loãng không thấy khí bay ra. Khối lượng<br />

Cu trong hỗn hợp X là:<br />

A. 3,2g. B. 9,6g. C. 6,4g. D. 8g.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 48: Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng<br />

không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa<br />

sạch rồi nung ở nhiệt độ cao ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim <strong>loại</strong> trong hỗn hợp A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 52/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 28,38%; 36,68% và 34,94% B. 14,19%; 24,45% và 61,36%<br />

C. 28,38%; 24,45% và 47,17% D. 42,58%; 36,68% và 20,74%<br />

Dạng 4: Hỗn hợp 2 kim <strong>loại</strong> tác dụng với dung dịch chứa 2 muối<br />

Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dung dịch Y gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 đến khi<br />

phản ứng kết thúc, thu được chất rắn T gồm 3 kim <strong>loại</strong>. Các kim <strong>loại</strong> trong T là:<br />

A. Al, Cu và Ag B. Cu, Ag và Zn<br />

C. Mg, Cu và Zn D. Al, Ag và Zn<br />

Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch Y chứa Cu(NO 3 ) và AgNO 3 đến khi phản<br />

ứng xong, thu được chất rắn T gồm 3 kim <strong>loại</strong>. Chất chắc chắn phản ứng hết là:<br />

A. Fe, Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 B. Mg, Fe và Cu(NO 3 ) 2<br />

C. Mg, Cu(NO 3 ) và AgNO 3 D. Mg, Fe và AgNO 3<br />

Câu 51: Cho Al và Cu vào dung dịch chứa Cu (NO 3 ) 2 và AgNO 3 đến khi phản ứng xong, thu được dung<br />

dịch Z gồm 2 muối và chất rắn T gồm <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> là:<br />

A. Al và Ag B. Cu và Al C. Cu và Ag D. Al, Cu và Ag<br />

Câu 52: Hòa tan hỗn hợp chứa 0,15 mol Mg và 0,15 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol<br />

Cu(NO 3 ) 2 và 0,525 mol AgNO 3 . Khỉ phản ứng xong chất rắn thu được có khối lượng là:<br />

A. 63,9 B. 66,3 C. 56,7 D. 32,4<br />

Câu 53: Cho <strong>12</strong>,1 gam hỗn hợp X gồm Zn và Ni tác dụng với 200ml dung dịch Y chứa AgNO 3 1M và<br />

Cu(NO 3 ) 2 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 2 muối và chất rắn T gồm 2 kim<br />

<strong>loại</strong>. Phần trăm khối lượng của Zn trong X là:<br />

A. 73,14% B. 80,58% C. 26,86% D. 19,42%<br />

Câu 54: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn và Ni tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 17,92 lít khí<br />

H 2 (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch Y chứa 0,7 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,4 mol AgNO 3 đến<br />

khi phản ứng hoàn toàn thì thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là:<br />

A. 66,4 B. 88 C. <strong>12</strong>0 D. 81,6<br />

Câu 55: Cho 1,57 gam hỗn hợp X gồm Zn và Al vào <strong>10</strong>0ml dung dịch Y gồm Cu(NO 3 ) 2 0,3M và AgNO 3<br />

0,1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn T và dung dịch Z chỉ chứa 2 muối.<br />

Ngâm T trong H 2 SO 4 loãng, không thấy có khí thoát ra. Nếu coi thể tích dung dịch không đổi thì tổng<br />

nồng độ <strong>các</strong> ion trong Z là:<br />

A. 0,3M B. 0,8M C. 1M D. 1,1M<br />

Câu 56: Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500ml dung dịch Y chứa AgNO 3 và<br />

Cu(NO 3 ) 2 đến khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 8,<strong>12</strong> gam chất rắn T gồm 3 kim <strong>loại</strong>. Cho<br />

T tác dụng với HCl dư, thu được 0,672 lít khí H 2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 trong Y<br />

lần lượt là:<br />

A. 0,1 và 0,06 B. 0,2 và 0,3 C. 0,2 và 0,02 D. 0,1 và 0,03<br />

Câu 57: Chia 23,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với<br />

dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với 300ml dung dịch Y chứa<br />

Cu(NO 3 ) 2 1M và AgNO 3 1M đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn Z. Số lượng kim <strong>loại</strong> trong<br />

Z là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 58: Hoà tan 5,64g Cu(NO 3 ) 2 và l,7g AgNO 3 vào H 2 O thu dung dịch X. Cho l,57g hỗn hợp Y gồm<br />

bột Zn và Al vào X rồi khuấy <strong>đề</strong>u. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu chất rắn E và dung dịch D chỉ chứa 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 53/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

muối. Ngâm E trong dung dịch H 2 SO 4 loãng không có khí giải phóng. Tính khối lượng của mỗi kim <strong>loại</strong><br />

trong hỗn hợp Y.<br />

A. Zn: 0,65g, Al: 0,92g B. Zn: 0,975g, Al: 0,595g<br />

C. Zn: 0,6g, Al: 0,97g D. Đáp án khác<br />

Câu 59: Cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với <strong>10</strong>0ml dung dịch X chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 .<br />

Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,44 gam chất rắn Z gồm 3 kim <strong>loại</strong>. Cho chất rắn Z tác dụng với<br />

dung dịch HCl dư thu được 0,84 lít H 2 (đkc). Cho biết <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn. C M của Cu(NO 3 ) 2<br />

và AgNO 3 trong X là<br />

A. 0,4M và 0,2M B. 0,5M và 0,3M C. 0,3M và 0,7M D. 0,4M và 0,35M<br />

Câu 60: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO 3<br />

0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn toàn. B<br />

hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO 3<br />

và Cu(NO 3 ) 2 thu được chất rắn D có khối lượng là 23,6 gam và dung dịch E (màu xanh đã nhạt). Thêm<br />

NaOH dư vào dung dịch E được kết tủa. Đem kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi<br />

được 24 gam chất rắn F. Các phản ứng <strong>đề</strong>u xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong<br />

dung dịch Y là:<br />

A. 0,1M; 0,2M B. 0,4M; 0,1M C. 0,2M; 0,1M D. 0,1M; 0,4M<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

1C 2B 3D 4B 5D 6D 7B 8C 9C <strong>10</strong>C<br />

<strong>11</strong>C <strong>12</strong>A 13B 14C 15C 16A 17C 18D 19A 20B<br />

21C 22C 23A 24B 25C 26A 27B 28C 29A 30A<br />

31D 32A 33A 34A 35C 36D 37A 38A 39A 40A<br />

41C 42A 43B 44A 45A 46C 47D 48A 49B 50C<br />

51C 52A 53C 54D 55C 56A 57C 58D 59D 60D<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

Zn 2FeCl ZnCl 2FeCl (1)<br />

3 2 2<br />

Zn FeCl ZnCl Fe(2)<br />

2 2<br />

Do đó, để dung dịch chứa hai cation kim <strong>loại</strong> thì dung dịch cần chứa Fe 2+ và Zn 2+<br />

Khi đó phản ứng (1) cần xảy ra hoàn toàn, Fe 3+ hết, phản ứng (2) có thể xảy ra nhưng Fe 2+ phải dư.<br />

Do đó 0,5 a 1,5<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe 2AgNO Fe NO 2Ag(1)<br />

<br />

<br />

3 3 2<br />

<br />

Fe NO AgNO Fe NO Ag(2)<br />

3 2 3 3 3<br />

Để dung dịch chứa một chất tan duy nhất thì chất tan này là Fe(NO 3 ) 2 hoặc Fe(NO 3 ) 3 .<br />

Khi đó phản ứng (1) xảy ra với tỉ lệ mol hai chất vừa đủ hoặc sắt dư sau phản ứng hoặc xảy ra cả phản<br />

ứng (1) và (2) với số mol hai chất cũng vừa đủ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 54/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó<br />

1<br />

a <br />

2<br />

hoặc<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Các phản ứng xảy ra:<br />

1<br />

a <br />

3<br />

M CuSO MSO Cu<br />

4 4<br />

<br />

M Pb NO M NO Pb<br />

3 2 3 2<br />

Do tỉ lệ hệ số giữa M và Cu, M và Pb trong hai phương trình <strong>đề</strong>u là 1:1 nên ta có:<br />

Vì khối lượng thanh 1 giảm nên khối lượng mol của M lớn hơn khối lượng mol của Cu là 64.<br />

Vì khối lượng thanh 2 tăng nên khối lượng mol của M nhỏ hơn khối lượng mol của Pb là 207.<br />

Do đó 64 < M < 207<br />

Trong 4 đáp án ta thấy có Zn là thỏa mãn với khối lượng mol là 65.<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Zn 2AgNO Zn NO 2Ag<br />

<br />

<br />

3 3 2<br />

3,02<br />

n<br />

Zn<br />

phn øng<br />

0,02<br />

2.<strong>10</strong>8 65<br />

n n 0,02 m m 1,62( gam)<br />

ZnO Zn ZnO<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Vì dung dịch hết màu xanh nên Cu 2+ đã phản ứng hết, dung dịch chỉ chứa Fe 2+ :<br />

Fe CuSO FeSO Cu<br />

Fe(OH) 2<br />

4 4<br />

0,4<br />

n 2<br />

0,05<br />

Fe<br />

64 56<br />

n 0,05 m 4,5(gam)<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Vì M hóa trị 2 nên<br />

n n 0,02<br />

M H 2<br />

M 2AgNO M NO 2Ag<br />

<br />

<br />

3 3 2<br />

Có m = 20.15,1 % = 3,02<br />

thanh M t¨ng<br />

3,02<br />

nM<br />

0,02 M 65 là Zn<br />

2.<strong>10</strong>8 M<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Do đó<br />

<br />

Ag Br AgBr <br />

2<br />

Cu 2Ag Cu 2Ag<br />

n 0,3 n 0, 2.2 0,3 0,1<br />

AgBr<br />

<br />

AgNO 3 (C)<br />

64 <br />

m 0,1. <strong>10</strong>8 7,6 (gam)<br />

2 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

n V ; n 0,1V<br />

<br />

<br />

Cu NO3 1 AgNO<br />

2<br />

3<br />

2<br />

<br />

Fe Cu NO Fe NO Cu<br />

3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 55/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Fe 2AgNO Fe NO 2Ag<br />

<br />

<br />

3 3 2<br />

Vì khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm bằng nhau nên khối lượng chất rắn tăng lên ở hai thí<br />

nghiệm bằng nhau.<br />

56 <br />

Khi đó V<br />

1(64 56) 0,1V<br />

2 <strong>10</strong>8 V1 V2<br />

2 <br />

Câu 9: Đáp án C<br />

2<br />

3<br />

2Al 3Cu 2Al 3Cu<br />

46,38 45<br />

nCu<br />

0,03 mCu<br />

1,92(gam)<br />

27.2<br />

64 <br />

3<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án C<br />

nAgNO 0,<strong>12</strong> nAgNO = 0,<strong>12</strong>.25 % = 0,<br />

03<br />

3 3 phn øng<br />

64 <br />

mvËt sau phn øng<br />

15 0,03<strong>10</strong>8 17, 28(gam)<br />

2 <br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án C<br />

n 0,14<br />

Al<br />

Al XCl AlCl X<br />

3 3<br />

4,06<br />

nAl nXCl 3<br />

0,14 X 56<br />

X 27<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án A<br />

n 0,04<br />

CdSO 4<br />

Zn CdSO ZnSO Cd<br />

4 4<br />

m 0,04(<strong>11</strong>2 65) 1,88(gam)<br />

Vậy<br />

thanh Zn t¨ng<br />

1,88<br />

mZn ban ®Çu<br />

80(gam)<br />

2,35%<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

R CuSO RSO Cu<br />

4 4<br />

<br />

R Pb NO R NO Pb<br />

Gọi<br />

Có<br />

n<br />

R phn øng<br />

3 2 3 2<br />

a và n<br />

R ban ®Çu<br />

m<br />

a(R 64)<br />

0,05%<br />

m<br />

R 64 0,05<br />

<br />

<br />

a(207 R) 207 R 7,1<br />

7,1%<br />

m<br />

R 65<br />

là Zn<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

là Fe<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì phản ứng cho đến khi dung dịch hết màu xanh nên CuSO 4 đã phản ứng hết.<br />

n 0,05 m 0,05(64 56) 0,4(gam)<br />

CuSO 4<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

thanh Fe t¨ng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 56/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n 0,1;n 0,1<br />

AgNO3<br />

Mg<br />

Vì Mg có tính khử mạnh hơn Cu và Cu có tính khử mạnh hơn Ag nên kết thúc toàn bộ quá trình, ta chỉ<br />

coi như có phản ứng giữa Mg và dung dịch AgNO 3 (dung dịch Y chứa Ag + và Cu 2+ <strong>đề</strong>u phản ứng với Mg<br />

thu được Mg 2+ và Ag, Cu).<br />

Mà <br />

Mg 2AgNO Mg NO 2Ag<br />

3 3 2<br />

Nên Mg dư do đó dung dịch cuối cùng thu được chứa Mg NO 3<br />

với n<br />

2 Mg(NO 3 )<br />

0,5n<br />

2 AgNO<br />

0,05<br />

3<br />

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

<br />

m mAgNO<br />

m<br />

3 chÊt tan trong Y<br />

<strong>10</strong>,08<br />

<br />

2, 4 mchÊt tan trong Y<br />

mMgNO3 <br />

5,92<br />

<br />

2<br />

m m 2,4 <strong>10</strong>,08 m 5,92<br />

m 4(gam)<br />

AgNO3 Mg NO3 2<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

<br />

<br />

Vì khi cho HCl vào dung dịch vừa thu được không thấy hiện tượng gì nên trong dung dịch không còn Ag +<br />

Ag <br />

Cl AgCl .<br />

Do đó Ag + đã phản ứng hết với Zn.<br />

65 <br />

n 0,01 m 0,01 <strong>10</strong>8 0,755(gam)<br />

Ag<br />

l¸ Zn t¨ng<br />

<br />

<br />

2 <br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Zn CuSO ZnSO Cu<br />

4 4<br />

5,82 5,8<br />

nCu<br />

0,02 mCu<br />

1, 28(gam)<br />

65 64<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Tương tự Câu 15, ta có:<br />

1<br />

n<br />

3 <br />

n<br />

Zn NO<br />

AgNO<br />

0,04<br />

2<br />

3<br />

2<br />

m m m m m m<br />

AgNO3 Zn X Zn<br />

NO3 Z<br />

2<br />

m 6, 4(gam)<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

<br />

<br />

Vì hai dung dịch FeSO 4 và CuSO 4 có cùng nồng độ và thể tích nên số mol là như nhau.<br />

Do đó số mol M phản ứng ở hai trường hợp là như nhau.<br />

M FeSO MSO Fe<br />

4 4<br />

M CuSO MSO Cu<br />

Gọi nM<br />

Có<br />

phn øng<br />

4 4<br />

a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a(56 M) 16 56 M 16 4<br />

<br />

<br />

a(64 M) 20 64 M 20 5<br />

M 24<br />

là Mg<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 57/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3 3 <br />

<br />

M Cu NO M NO Cu<br />

2 2<br />

M Pb NO M NO Pb<br />

Gọi nM<br />

phn øng<br />

a;mM<br />

ban ®Çu<br />

m<br />

Có<br />

3 2 3 2<br />

a(M 64)<br />

0,2%<br />

<br />

m<br />

M 64 0,2<br />

<br />

<br />

a(207 M) 207 M 28,4<br />

28,4%<br />

m<br />

M 65<br />

là Zn<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Vì T chứa 3 kim <strong>loại</strong> nên T chứa Al, Ag và Cu.<br />

Khi đó chất chắc chắn hết là AgNO 3 vì AgNO 3 hết thì Al mới phản ứng với Cu(NO 3 ) 2 tạo Cu.<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

Fe CuSO FeSO Cu<br />

4 4<br />

Mol a a a<br />

Fe 2HCl FeCl H<br />

2 2<br />

Mol 0,2 0,2<br />

m m m 56(a 0, 2) 64a 6, 4<br />

gim Fe phn øng Cu sinh ra<br />

a 0,6<br />

Vậy m<br />

56(0,6 0, 2) 44,8( gam)<br />

Fe tham gia phn øng<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và T gồm 3 kim <strong>loại</strong> nên đó là Pb, Ag và Cu (không thể là Ag, Cu và Ni và<br />

khi đó trong dung dịch vẫn còn Pb(NO 3 ) 2 có khả năng phản ứng với Ni).<br />

Vì Ag + , Cu 2+ phản ứng hết thì Pb 2+ mới phản ứng tạo Pb nên lượng Ag, Cu sinh ra có số mol bằng số mol<br />

muối tương ứng ban đầu còn số mol Pb có thể nhỏ hơn hoặc bằng số mol Pb(NO 3 ) 2 ban đầu.<br />

Ag<br />

AgNO<br />

HNO<br />

3<br />

3<br />

<br />

T Cu Cu NO3 y x<br />

2<br />

Pb<br />

<br />

PbNO3 2<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

n 0,04 . Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

Mg<br />

Mg 2AgNO Mg NO 2Ag<br />

<br />

<br />

3 3 2<br />

Mol 0,03 0,06 0,06<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mg Cu NO Mg NO Cu<br />

3 2 3 2<br />

Mol 0,01 0,01 0,01<br />

m m m 7,<strong>12</strong>(gam)<br />

Ag<br />

Cu<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 58/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3 3 2<br />

<br />

Fe 2AgNO Fe NO 2Ag(1)<br />

Fe Cu NO Fe NO Cu(2)<br />

3 2 3 2<br />

Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1), cả Fe và AgNO 3 <strong>đề</strong>u hết thì<br />

mX m1 mAg<br />

0,02.<strong>10</strong>8 2,16<br />

Nếu xảy ra cả phản ứng (1) và (2) với <strong>các</strong> chất <strong>đề</strong>u hết thì mX<br />

m2 mAg mCu<br />

2,8(gam)<br />

Có m m và m m nên X gồm Ag, Cu và Fe dư.<br />

X<br />

<br />

1 X 2<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

n Fe = 0,04. Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

Fe 2AgNO Fe NO 2Ag<br />

<br />

<br />

3 3 2<br />

Mol 0,01 0,02 0,02<br />

<br />

Fe Cu NO Fe NO Cu<br />

3 2 3 2<br />

Mol 0,03 0,03 0,03<br />

m m m 4,08(gam)<br />

A Ag Cu<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

<br />

Mg 2Fe NO Mg NO 2Fe NO<br />

3 3 3 2 3 2<br />

Mol 0,2 0,4 0,4<br />

<br />

Mg Cu NO Mg NO Cu<br />

3 2 3 2<br />

Mol 0,025 0,025 0,025<br />

Nếu Cu(NO 3 ) 2 phản ứng hết như phản ứng trên thì<br />

m m m<br />

phn øng<br />

64.0,025 24(0,2 0,025) 3,8(gam) 5,8(gam)<br />

Cu<br />

Mg<br />

Do đó tiếp tục xảy ra phản ứng:<br />

<br />

Mg Fe NO Mg NO Fe<br />

5,8 ( 3,8)<br />

nFe<br />

<br />

0,3<br />

56 24<br />

<br />

Mg phn øng<br />

Vậy<br />

3 2 3 2<br />

n = 0,2 + 0,025 + 0,3 = 0,525<br />

m<br />

Mg phn øng<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

<strong>12</strong>,6(gam)<br />

n 0,04 . Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

Mg<br />

Mg 2AgNO Mg NO 2Ag<br />

<br />

<br />

3 3 2<br />

Mol 0,01 0,02 0,01<br />

<br />

Mg Cu NO Mg NO Cu<br />

3 2 3 2<br />

Mol 0,03 0,03 0,03<br />

Do đó dung dịch B có chứa 0,04 mol Mg(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 dư.<br />

Khi cho NH 3 dư vào B thu được kết tủa duy nhất là Mg(OH) 2 (Cu(OH) 2 tạo phức tan được NH 3 )<br />

Đem nung kết tủa thì được chất rắn là MgO. Có n n<br />

<br />

0, 04<br />

MgO Mg NO 3 2<br />

(gam)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 59/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy<br />

mMgO<br />

1,6(gam)<br />

Nhận xét: Với những dạng bài như thế này, chúng ta có thể nhẩm nhanh:<br />

ne tèi ®a mµ Mg nh­êng<br />

2nMg<br />

0,08<br />

<br />

n n 2n 2<br />

0,02 0,2 0,22<br />

<br />

e nhËn tèi ®a Ag Cu<br />

Vì 0,08 < 0,22 nên Mg phản ứng hết, dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Mg 2+ .<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

Vì<br />

a = b + 0,5 c<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

3 3 2<br />

<br />

Zn 2AgNO Zn NO 2Ag<br />

Zn Cu NO Zn NO Cu<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

3 2 3 2<br />

nên <strong>các</strong> chất phản ứng vừa đủ. Khi đó X chỉ có Zn(NO 3 ) 2 và Y có Ag và Cu.<br />

<br />

Mg 2Fe NO Mg NO 2Fe NO<br />

3 3 3 2 3 2<br />

Mol 0,02 0,04 0,04<br />

Mg H SO MgSO H<br />

2 4 4 2<br />

Mol 0,3 0,3 0,3<br />

Mol 0,02<br />

Mg<br />

<br />

Mg Fe NO Mg NO Fe<br />

3 2 3 2<br />

1,<strong>12</strong><br />

56<br />

n 0,02 0,3 0,02 0,34 m 8,16(gam)<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Vì trộn hai dung dịch có thể tích bằng nhau nên nồng độ chất tan trong dung dịch mới giảm đi một nửa.<br />

Khi đó<br />

Al<br />

C 0,21M<br />

M AgNO3<br />

và<br />

C 0,18M<br />

M Pb NO3 2<br />

n 0,03;n 0, 021;n 0,018<br />

AgNO 3 Pb NO<br />

3 2<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

<br />

Al 3AgNO Al NO 3Ag<br />

<br />

<br />

<br />

3 3 3<br />

Mol 0,007 0,021 0,021<br />

<br />

2Al 3Pb NO 2Al NO 3Pb<br />

3 2 3 3<br />

Mol 0,0<strong>12</strong> 0,018 0,018<br />

n 0,03 (0,007 0,0<strong>12</strong>) 0,0<strong>11</strong>(mol)<br />

Vậy<br />

Al d­<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m m m m 6,291( gam)<br />

Y<br />

Al d­<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

0,2 mol FeCl<br />

Ag<br />

Pb<br />

2 0,5 mol Mg<br />

KOH<br />

2<br />

<br />

d­ <br />

2 Mg(OH) 2<br />

0,2 mol CuCl2<br />

<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

0, 4 mol MgCl 0,4 molMg (OH) m 23,2(gam)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 60/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n 0,1;n 0,1<br />

AgNO3 Cu(NO 3 ) 2<br />

Các phản ứng có thể xảy ra:<br />

Fe<br />

Fe 2AgNO Fe NO 2Ag(1)<br />

<br />

<br />

<br />

3 3 2<br />

0,05 0,1 0,1<br />

Fe Cu NO Fe NO Cu(2)<br />

0,07<br />

3 2 3 2<br />

n 0,05 0,07 0,<strong>12</strong> m 6,72(gam)<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Các phản ứng có thể xảy ra:<br />

Mg CuSO MgSO Cu(1)<br />

4 4<br />

Mg FeSO MgSO Fe(2)<br />

4 4<br />

15, 28 0,1.<strong>10</strong>8<br />

64<br />

Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) với số mol <strong>các</strong> chất vừa đủ thì dung dịch B chứa 0,1 mol MgSO 4 và 0,1 mol<br />

FeSO 4 . Khi đó E chứa 0,1 mol MgO và 0,05 mol Fe 2 O 3 (vì nung kết tủa ngoài không khí).<br />

m m m m <strong>12</strong>(gam)<br />

E 1 MgO Fe2O3<br />

Nếu xảy ra cả phản ứng (1) và phản ứng (2) với số mol <strong>các</strong> chất vừa đủ hoặc Mg dư thì dung dịch B chứa<br />

0,2 mol MgSO 4 . Khi đó E chứa 0,2 mol MgO.<br />

m m m 8(gam)<br />

Mà<br />

Gọi<br />

E 2 MgO<br />

m m m<br />

n<br />

2 E 1<br />

Mg(2)<br />

a<br />

thì<br />

nên xảy ra cả phản ứng (1) và (2) trong đó phản ứng (2) kết thúc thì FeSO 4 vẫn còn dư.<br />

n a; n 0,1<br />

a<br />

FeSO4 phn øng FeSO4<br />

d­<br />

<br />

nMgSO<br />

<br />

4<br />

MgO<br />

B<br />

a 0,1 <br />

E<br />

n a <br />

<br />

<br />

0,1<br />

<br />

n n<br />

FeSO<br />

0, 1<br />

a Fe<br />

4<br />

2O<br />

0,05 0,5a<br />

3<br />

m m m <strong>10</strong><br />

E MgO Fe2O3<br />

Hay 40(a 0,1) 160(0,05 0,5a) <strong>10</strong> a 0,05<br />

Vậy mMg 24(0,05 0,1) 3,6( g am)<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

<br />

Fe Cu NO Fe NO Cu<br />

3 2 3 2<br />

<br />

Pb Cu NO Pb NO Cu<br />

3 2 3 2<br />

Ban đầu, cứ a mol Fe phản ứng thì tạo ra a mol Cu. Vì khối lượng mol của Cu lớn hơn khối lượng mol<br />

của Fe nên khối lượng chất rắn tăng dần.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi Fe hết, cứ b mol Pb phản ứng thì tạo ra b mol Cu. Vì khối lượng mol của Pb lớn hơn khối lượng mol<br />

của Cu nên khối lượng chất rắn giảm dần.<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng có thể xảy ra:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 61/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3 3 <br />

3 3 <br />

<br />

Mg Cu NO Mg NO Cu<br />

2 2<br />

2Al 3Cu NO 2Al NO 3Cu<br />

2 3<br />

Fe Cu NO Fe NO Cu<br />

3 2 3 2<br />

Vì dung dịch Z chứa hai muối nên Z chứa Mg(NO 3 ) 2 và Al(NO 3 ) 2 .<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

Zn<br />

Fe<br />

a<br />

b<br />

thì<br />

n a b<br />

Cu<br />

Vì khối lượng chất rắn trước và sau phản ứng bằng nhau nên mZn mFe mCu<br />

Do đó 65a 56b 64(a b) a 8b<br />

Vậy phần trăm khối lượng cúa Zn trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

2Al 3CuCl 2AlCl 3Cu<br />

2 3<br />

Mol 0,1 0,15 0,15<br />

Fe CuCl FeCl Cu<br />

2 2<br />

Mol 0,05 0,05 0,05<br />

n 0,1 0,05 0,05<br />

Fe d­<br />

m a m m 64.0,2 56.0,05 15,6(gam)<br />

chÊt r¾n sau phn øng<br />

Cu<br />

Vậy m <br />

Al<br />

Fe ban ®Çu<br />

Fe d­<br />

m a m 15,6 (0,1.27 0,1.56) 7,3(gam)<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Vì AgNO 3 dư nên chất rắn sau phản ứng chỉ là Ag.<br />

m <strong>11</strong>,6 64 75,6 n 0,7(mol)<br />

Ag<br />

Ag<br />

65.8b<br />

%mZn<br />

<strong>10</strong>0% 90, 27%<br />

65.8b 56b<br />

Các kim <strong>loại</strong> trong hỗn hợp X <strong>đề</strong>u có hóa trị không đổi nên theo định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

n n n 0,7<br />

<br />

Ag<br />

nhËn<br />

O 2 nhËn<br />

Ag<br />

0,7<br />

nO<br />

0,175 m m<br />

2 X<br />

mO<br />

17, 2(gam)<br />

2<br />

4<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Khối lượng hỗn hợp kim <strong>loại</strong> ở mỗi phần là 7,4 gam.<br />

Phần 1: Khối lượng muối thu được lớn hơn khối lượng kim <strong>loại</strong> ban đầu là do <strong>các</strong> cation kim <strong>loại</strong> kết hợp<br />

2<br />

với <strong>các</strong> gốc SO tạo thành muối.<br />

2<br />

SO4<br />

4<br />

21,8 7, 4<br />

n 2<br />

0,15 n 2n 2<br />

0,3<br />

SO<br />

e trao ®æi<br />

<br />

4<br />

SO4<br />

M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số mol electron trao đổi ở hai phần bằng nhau.<br />

Do đó ở phần 2: nAg<br />

n 0,3<br />

m 32,4<br />

Vậy<br />

Ag<br />

(gam)<br />

m = 32,4 - 7,4 = 25<br />

e trao ®æi<br />

(gam)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 62/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Tương tự <strong>các</strong> bài trước, theo định luật bào toàn mol electron, ta có:<br />

n 2n 1,35(mol)<br />

Ag<br />

SO4<br />

145,8<br />

mAg<br />

145,8 623,08%<br />

23, 4<br />

Mà <strong>đề</strong> bài hỏi khối lượng chất rắn tăng bao nhiêu phần trăm so với khối lượng G<br />

Nên m 623,08 <strong>10</strong>0 523,08<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Theo định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

n n 0,65<br />

Cu H 2<br />

41,6<br />

mCu<br />

41,6(gam) x% <strong>10</strong>0% 197,16%<br />

21,1<br />

Với bài này, <strong>đề</strong> bài hỏi khối lượng chất rắn bằng bao nhiêu phần trăm so với khối lượng đầu.<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

2<br />

Mg<br />

o<br />

CuCl Cu<br />

Mg<br />

Mg(OH)<br />

2<br />

NaOH 2<br />

MgO<br />

<br />

t ,kk <br />

1,58 gam X T F Fe Fe du Fe<br />

2<br />

<br />

<br />

Fe(OH)<br />

2<br />

Fe O<br />

Gọi<br />

Có<br />

Vậy<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

Mg<br />

Fe phn øng<br />

Fe d­<br />

a<br />

b<br />

24a 56(b c) 1,58 a 0,0075<br />

<br />

<br />

mT<br />

64(a b) 56c 1,92 b 0,005<br />

mF<br />

40a 160.0,5b 0,7 <br />

c 0,02<br />

24.0,0075<br />

%mMg<br />

<strong>10</strong>0% <strong>11</strong>,39%<br />

24.0,0075 0,025.56<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

Vì T gồm hai kim <strong>loại</strong> nên T chứa Cu và Fe dư. Khi đó Cu 3+ phản ứng hết và dung dịch Z có Al 3+ và có<br />

thể có Fe 2+ .<br />

Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có:<br />

n 3n 2n 2n<br />

3 2 2<br />

0,8<br />

OH Al Fe Cu<br />

Mà<br />

m<br />

m m m 24,<br />

6<br />

kÕt tña<br />

kim lo¹i phn øng<br />

kim lo¹i phn øng<br />

<strong>11</strong>(gam)<br />

<br />

OH<br />

m 23 <strong>11</strong> <strong>12</strong>(gam)<br />

kim lo¹i d­<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy m m m <strong>12</strong> 64.0,4 37,6( gam)<br />

kim lo¹i d­<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Cu sinh ra<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

2Al 3CuSO Al SO 3Cu<br />

<br />

<br />

4 2 4 3<br />

Zn CuSO ZnSO Cu<br />

4 4<br />

2 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 63/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì khi dung dịch có chứa Al 3+ và Zn 2+ thì khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì kết tủa Al(OH) 3 và<br />

Zn(OH) 2 sẽ tan trong NaOH dư.<br />

Do đó 19,6 gam kết tủa chi gồm Cu(OH) 2 .<br />

Do đó trong Z chứa Cu 2+ dư với n n 0, 2(mol)<br />

2 <br />

n 2 0,5 0, 2 0,3(mol)<br />

Cu <br />

phn øng<br />

Cu<br />

d­<br />

Cu(OH) 2<br />

Để m càng lớn khi số mol Zn càng lớn và số mol Al càng nhỏ vì 2a mol Al (54a gam Al) phản ứng tạo ra<br />

3a mol Cu còn 3a mol Zn (195a gam Zn) tác dụng tạo ra 3a mol Cu.<br />

Khi đó X lớn nhất khi chỉ chứa Zn.<br />

n n )<br />

Zn 2<br />

0,3 m 19,5(gam<br />

Cu phn øng<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

n<br />

e trao ®æi<br />

3n 0,3 0, n<br />

NO<br />

4 <br />

e tèi ®a mµ Ag nhËn<br />

Do đó Ag + dư sau phản ứng nên T chỉ chứa Ag.<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

Vì sau phản ứng còn có chất rắn Z nên Z chứa kim <strong>loại</strong> dư sau phản ứng.<br />

Mặt khác, cho Z vào dung dịch H 2 SO 4 loãng không thấy khí thoát ra nên Z chỉ chứa Cu.<br />

Do đó khối lượng Cu dư là 3,2 gam.<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

Fe Fe SO 3FeSO<br />

2 4 4<br />

Cu Fe SO CuSO 2FeSO<br />

Gọi<br />

Vậy<br />

<br />

<br />

n<br />

2 4 3<br />

4 4<br />

n<br />

Fe<br />

a<br />

b<br />

có<br />

Cu phn øng Fe2 SO4 3<br />

m 0,075.64 3,2 8(gam)<br />

Cu(X)<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Các phản ứng có thể xảy ra:<br />

Zn CuSO ZnSO Cu<br />

4 4<br />

Fe CuSO FeSO Cu<br />

4 4<br />

<br />

56a 64b 17,8 3,2 a 0,175<br />

<br />

<br />

n a b 0,25<br />

<br />

<br />

b 0,075<br />

Trong 3 kim <strong>loại</strong> Zn, Fe và Cu thì Fe có khối lượng mol nhỏ nhất.<br />

4,58 4,58<br />

MA<br />

MFe<br />

56 <br />

MA<br />

56<br />

hay<br />

n 0,082 0,085 n<br />

A CuSO 4<br />

Do đó B chứa Cu 2+ dư<br />

Khi đó C chứa Cu trong A và Cu sinh ra sau phản ứng. Nên D chứa CuO.<br />

B chứa Zn 2+ , Fe 2+ và Cu 2+ dư. Khi cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì kết tủa thu được chứa<br />

Fe(OH) 2 và Cu(OH) 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do đó E chứa Fe 2 O 3 và CuO.<br />

Trong A gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

Zn<br />

Fe<br />

Cu<br />

a<br />

b<br />

c<br />

thì<br />

nCusinh ra<br />

a b<br />

<br />

n 0,085 a b<br />

2<br />

Cu d­<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 64/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nCu(C)<br />

nCuO<br />

a b c<br />

<br />

nCuO(E)<br />

0,085 a b<br />

<br />

<br />

nFe2O<br />

0,5b<br />

3<br />

Vậy<br />

0,02.65<br />

%mZn<br />

<strong>10</strong>0% 28,38%<br />

4,58<br />

<br />

0,03.56<br />

% Fe<br />

<strong>10</strong>0% 36,68%<br />

4,58<br />

0,02564<br />

%mCu<br />

<strong>10</strong>0% 34,93%<br />

4,58<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

65a 56b 64c 4,58 a 0,02<br />

<br />

<br />

80(a b c) 6 b 0,03<br />

80(0,085 a b) 160.0,5b 5,2 <br />

c 0,025<br />

2 kim <strong>loại</strong> trong T cần có Cu và Ag sinh ra, kim <strong>loại</strong> còn lại là Zn dư.<br />

Câu 50: Đáp án C<br />

Vì T gồm 3 kim <strong>loại</strong> nên T chứa Cu, Ag và Fe dư.<br />

Do đó chất chắc chắn phản ứng hết gồm Mg, Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3<br />

Câu 51: Đáp án C<br />

Vì Z gồm 2 muối nên Z chứa Al(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 .<br />

Khi đó T chứa Ag và Cu (không thể có Al vì khi đó Al tiếp tục phản ứng với Cu (NO 3 ) 2 ).<br />

Câu 52: Đáp án A<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng xảy ra:<br />

Mg 2AgNO Mg NO 2Ag<br />

<br />

<br />

3 3 2<br />

Mol 0,15 0,3 0,3<br />

Al 3AgNO Al NO 3Ag<br />

<br />

<br />

3 3 3<br />

Mol 0,075 0,225 0,225<br />

<br />

2Al 3Cu NO 2Al NO 3Cu<br />

3 2 3 3<br />

Mol 0,075 0,<strong>11</strong>25 0,<strong>11</strong>25<br />

Vậy m = mAg mCu <strong>10</strong>8.0,525 64.0,<strong>11</strong>25 63,9(gam)<br />

chÊt r¾n sau phn øng<br />

Nhận xét: Nhẩm nhanh:<br />

ne nh­êng tèi ®a<br />

a1 2nMg 3n<br />

Al<br />

0,75<br />

<br />

ne nhnhËn tèi ®a<br />

a n 2n 0, 825 a a a<br />

<br />

n a3<br />

0,525<br />

e mµ Ag nhËn tèi ®a<br />

2 <br />

2<br />

Ag Cu<br />

3 1 2<br />

Nên Ag + phản ứng hết và Cu 2+ dư một phần<br />

0,75 0,525<br />

n 2<br />

0,<strong>11</strong>25(mol)<br />

Cu phn øng<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chú ý: Nhẩm n<br />

mà không phải n<br />

vì sau khi Ag + phản ứng hết thì Cu 2+ mới có<br />

khả năng phản ứng.<br />

Câu 53: Đáp án C<br />

<br />

e mµ Ag nhËn tèi ®a<br />

2<br />

e mµ Cu nhËn tèi ®a<br />

Vì Z chứa 2 muối và T chứa 2 kim <strong>loại</strong> nên Z chứa Zn(NO 3 ) và Ni(NO 3 ) 2 , T chứa Ag và Cu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 65/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó cả 4 chất <strong>đề</strong>u phản ứng vừa đủ hết.<br />

Gọi<br />

Vậy<br />

n<br />

<br />

n<br />

Zn<br />

Ni<br />

a<br />

b<br />

có<br />

65 a + 59 b = <strong>12</strong>,1<br />

a 0,05<br />

<br />

<br />

2 a + 2 b = 0,2 + 2. 0,1(bo toµn e) b 0,15<br />

0,05.65<br />

%mZn<br />

<strong>10</strong>0% 26,856%<br />

<strong>12</strong>,1<br />

Câu 54: Đáp án D<br />

n 2n 1,6 0,4 2.0,6 n n<br />

e nh­êng<br />

ne nhËn<br />

<br />

H<br />

2 2<br />

2<br />

Ag Cu<br />

x m m 0, 4<strong>10</strong>8 0,6.64 81,6(gam)<br />

Ag<br />

Cu<br />

Câu 55: Đáp án C<br />

Vì Z chứa hai muối nên Z chứa Zn(NO 3 ) 2 và Al(NO 3 ) 3 .<br />

Ngâm T trong H 2 SO 4 loãng không thấy khí thoát ra nên T chứa Cu và Ag.<br />

Do đó <strong>các</strong> chất <strong>đề</strong>u phản ứng vừa hết.<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

Zn<br />

a<br />

b<br />

có<br />

2<br />

<br />

Al Cu Ag <br />

<br />

<br />

mZn<br />

mAl<br />

1,57 65a 27b 1,57 a 0,02<br />

<br />

<br />

2a 3b 2n n<br />

<br />

<br />

2a 3b 0,07 b 0,01<br />

Vậy tổng nồng độ <strong>các</strong> ion trong Z là<br />

0,02 0,01<br />

C M<br />

C <br />

Zn<br />

2 M<br />

C <br />

<br />

Al<br />

3 M<br />

(0,3.2 0,1) 1(M)<br />

NO<br />

3 0,1<br />

0,1<br />

<br />

Câu 56: Đáp án A<br />

Vì T chứa 3 kim <strong>loại</strong> nên T chứa Cu, Ag và Fe dư (Al phản ứng trước Fe).<br />

Khi đó Al, Cu 2+ và Ag + phản ứng hết.<br />

Khi cho T phản ứng với HCl dư, chỉ có Fe phản ứng<br />

n n 0,03<br />

Fe du H 2<br />

n 0,02;n 0,03<br />

Gọi<br />

Fe phn øng<br />

Al<br />

n 2<br />

a<br />

Cu<br />

m m<br />

có<br />

n b<br />

<br />

<br />

2n<br />

Ag<br />

2<br />

n <br />

m 8,<strong>12</strong><br />

Cu Ag Fe d­<br />

n<br />

3n<br />

<br />

Cu Ag Fe phn øng Al<br />

64a <strong>10</strong>8b 8,<strong>12</strong> 0,03.56 a 0,05<br />

<br />

<br />

2a b 0,13 b 0,03<br />

<br />

CM<br />

0,1<br />

Cu ( NO 3 ) 2<br />

<br />

CM<br />

0,06<br />

AgNO 3<br />

Câu 57: Đáp án C<br />

n n 2n 0,8<br />

e nh­êng<br />

e nhËn<br />

H 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mà n 2n = 0,9 > 0,8 >n 0<br />

2 n <br />

,3<br />

e dd Y nhËn tèi ®a Cu Ag<br />

e mµ Ag nhËn tèi ®a<br />

Do đó Ag + phản ứng hết, Cu 2+ phản ứng một phần và còn dư.<br />

Khi đó Al và Zn <strong>đề</strong>u phản ứng hết.<br />

Suy ra Z chứa Cu và Ag.<br />

Câu 58: Đáp án D<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 66/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì D chỉ chứa 2 muối nên D chứa Al(NO 3 ) 3 và Zn(NO 3 ) 2 .<br />

Mà ngâm E trong dung dịch H 2 SO 4 loãng không giải phóng khí nên E chứa Cu và Ag.<br />

Do đó <strong>các</strong> chất <strong>đề</strong>u phản ứng vừa đủ.<br />

n 0,03;n 0,01<br />

AgNO3<br />

Cu NO3 2<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

Zn<br />

Al<br />

a 65a 27b 1,57 a 0,02 m<br />

có <br />

b 2a 3b 0,03.2 0,01 b 0,01 m<br />

Câu 59: Đáp án D<br />

Z chứa 3 kim <strong>loại</strong> là Cu, Ag và Fe dư.<br />

Có<br />

Gọi<br />

n<br />

Fe d­<br />

n<br />

<br />

n <br />

2<br />

Cu<br />

<br />

Ag<br />

n 0,0375<br />

n 0,0<strong>12</strong>5<br />

H 2<br />

Câu 60: Đáp án D<br />

Fe phn øng<br />

Zn<br />

A<br />

1,3(gam)<br />

0,27(gam)<br />

a 64a <strong>10</strong>8b 8,44 0,0375.56 a 0,04 <br />

CM<br />

0, 4(M)<br />

Cu ( NO 3 ) 2<br />

có<br />

b<br />

<br />

2a b 0,03.3 0,0<strong>12</strong>5.2 b 0,035 CM<br />

0,35(M)<br />

AgNO 3<br />

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag + và Cu 2+ <strong>đề</strong>u phản ứng hết.<br />

Mà B không tan trong HCl nên B chỉ chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe <strong>đề</strong>u phản ứng hết.<br />

Suy ra cho X vào A thì cả 4 chất <strong>đề</strong>u phản ứng vừa đủ.<br />

Gọi<br />

n<br />

<br />

n<br />

Al<br />

Fe<br />

a<br />

b<br />

có<br />

27a 56b 8,3 a 0,1<br />

<br />

<br />

3a 2b 0,1 0,2.2 b 0,1<br />

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag + đã phản ứng hết và Cu 2+ đã phản ứng một phần.<br />

Do đó D chứa Ag và Cu.<br />

Dung dịch E chứa Al 3+ , Fe 2+ và Cu 2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH) 2 và Cu(OH) 2<br />

Suy ra F chứa Fe 2 O 3 và CuO<br />

Gọi<br />

Vậy<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

n Ag<br />

<br />

a<br />

2<br />

Cu phn øng<br />

2<br />

Cu d­<br />

C<br />

<br />

Y <br />

C<br />

<br />

c<br />

MAgNO 3<br />

MCuNO 3 2<br />

b<br />

có<br />

0,1(M)<br />

D. SỰ ĐIỆN PHÂN<br />

Định nghĩa<br />

0,4(M)<br />

<strong>10</strong>8a 64b 23,6 a 0,1<br />

<br />

<br />

a 2b 3n<br />

Al<br />

2nFe<br />

0,5 b 0,2<br />

mF<br />

160.0,05 80c 24 <br />

c 0,2<br />

Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra ở bề mặt <strong>các</strong> điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua<br />

chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li.<br />

+ Tại catot (cực âm) xảy ra quá trình khử (nhận electron)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Tại Anot (cực dương) xảy ra quá trình oxi hóa (cho electron)<br />

Khác với phản ứng oxi hóa - khử thông thường, phản ứng điện phân do tác dụng của điện năng và <strong>các</strong><br />

chất trong môi trường điện phân không trực tiếp cho nhau electron mà phải truyền qua dây dẫn.<br />

So sánh <strong>bản</strong> chất ăn mòn điện hóa và sự điện phân:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 67/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giống nhau<br />

Khác nhau<br />

Ăn mòn điện hóa<br />

Sự điện phân<br />

Đều là <strong>các</strong> quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt <strong>các</strong> điện cực<br />

Tạo ra dòng điện: biến hóa<br />

năng thành điện năng<br />

Tạo ra dòng điện: biến điện năng thành<br />

hóa năng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chú ý: Quan niệm về anot, catot trong pin điện hóa và trong bình điện phân hoàn toàn giống nhau về<br />

<strong>bản</strong> chất (anot là nơi xảy ra sự oxi hóa, catot là nơi xảy ra sự khử), nhưng ngược nhau về dấu của điện<br />

cực. Trong pin anot là cực âm, catot là cực dương, còn trong bình điện phân thì ngược lại. Sự trái dấu ấy<br />

là dĩ nhiên, vì sự phát sinh dòng điện trong pin điện hóa và sự điện phân là 2 quá trình trái ngược nhau.<br />

Các trường hợp điện phân<br />

1. Điện phân nóng chảy<br />

a. Điện phân nóng chảy oxit: chỉ áp dụng điều chế Al<br />

2Al O <br />

4Al 3O<br />

* Tác dụng của Na 3 AlF 6 (criolit):<br />

+ Hạ nhiệt cho phản ứng.<br />

NaAlF 6<br />

2 3 2<br />

+ Tạo ra một chất lỏng dẫn điện tốt hơn nhôm oxit nóng chảy.<br />

+ Tạo ra một <strong>lớp</strong> màng nhẹ nổi lên trên bề mặt của nhôm ngăn không cho Al tiếp xúc với oxi và không<br />

khí.<br />

Quá trình điện phân:<br />

3<br />

+ Ở catot (-): 2Al 6e 2Al<br />

+ Ở anot (+):<br />

Do điện cực làm bằng graphit (than chì) nên bị khí sinh ra ở anot ăn mòn:<br />

2C O 2CO;C O CO<br />

2 2 2<br />

2<br />

2O O2<br />

4e<br />

Khí ở anot sinh ra thường là hỗn hợp khí CO, CO 2 và O 2 . Để đơn giản người ta thường chỉ xét phương<br />

NaAlF6<br />

trình: 2Al O <br />

4Al 3O<br />

2 3 2<br />

Chú ý: Phương pháp điện phân nóng chảy chỉ áp dụng điều chế <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> hoạt động rất mạnh như: Na,<br />

K, Mg, Ca, Ba, Al,…<br />

b. Điện phân nóng chảy hiđroxit<br />

Điện phân nóng chảy hiđroxit của kim <strong>loại</strong> nhóm IA và Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 , Sr(OH) 2 để điều chế <strong>các</strong><br />

kim <strong>loại</strong> tương ứng.<br />

Tổng quát:<br />

dpnc<br />

2M(OH)<br />

n<br />

<br />

2M n O2 nH2O<br />

2<br />

c. Điện phần nóng chảy muối clorua<br />

Điện phân nóng chảy muối clorua của kim <strong>loại</strong> kiềm và kim <strong>loại</strong> kiềm thổ để điều chế <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> tương<br />

ứng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng quát:<br />

MCl 2M xCl<br />

2. Điện phân dung dịch<br />

dpnc<br />

n 2<br />

Trong điện phân dung dịch, nước giữ một vai trò quan trọng:<br />

+ Là môi trường để <strong>các</strong> cation và anion di chuyển về 2 cực.<br />

+ Có thể tham gia vào quá trình điện phân:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 68/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tại catot (-) H 2 O bị khử: 2H2O 2e H2<br />

2OH <br />

<br />

Tại anot (+) H 2 O bị oxi hóa: 2H2O O2<br />

4H 4e<br />

Chú ý: Phương pháp điện phân nóng chảy chỉ áp dụng để điều chế <strong>các</strong> kim <strong>loại</strong> trung bình, yếu.<br />

Các bước viết sơ đồ và phương trình điện phân dung dịch (điện cực trơ, màng ngăn xốp):<br />

Bước 1: Viết phương trình điện li của chất tan có trong dung dịch điện phân và xác định sự có mặt của<br />

<strong>các</strong> tiểu phân ở <strong>các</strong> điện cực.<br />

Ở anot (+): Các ion âm và H 2 O.<br />

Ở catot (-): Các ion dương và H 2 O.<br />

Bước 2: Tại mỗi điện cực viết 1 quá trình nhường hoặc nhận electron theo đúng thứ tự điện phân.<br />

2 <br />

Thứ tự điện phân tại anot: S I Br C gốc axit RCOO<br />

H2O<br />

2<br />

S S 2e<br />

<br />

<br />

<br />

2I I 2e<br />

2<br />

<br />

2RCOO R R 2CO 2e<br />

2H O 4H O 4e<br />

<br />

2 2<br />

Các gốc axit chứa oxi của axit vô cơ, F - không nhường electron tại anot khi điện phân dung dịch.<br />

Thứ tự điện phân tại catot: ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất được ưu tiên nhận electron trước:<br />

3 3 2 2 2 2<br />

Au Ag Fe Cu H Fe Zn Mn H2O<br />

n<br />

M ne M<br />

Fe 1e Fe<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Fe 2e Fe<br />

(bám vào canot)<br />

2H O 2e 2OH H<br />

<br />

2 2<br />

Các ion dương tạo bởi kim <strong>loại</strong> nhóm IA, IIA hoặc Al 3+ không bao giờ nhận electron khi điện phân dung<br />

dịch.<br />

Bước 3: Dựa vào 3 quy tắc sau thành lập phương trình điện phân.<br />

+ Nếu ở cả 2 điện cực <strong>đề</strong>u có nước tham gia nhường hoặc nhận electron, phản ứng điện phân có dạng:<br />

2H O 2H O<br />

dpdd<br />

2 2 2<br />

+ Nếu chỉ ở một điện cực có nước tham gia nhường hoặc nhận electron, phản ứng điện phân có dạng:<br />

C¸c phÇn tö trung hßa vÒ ®iÖn sinh ra trong qu¸ tr × nh nh­êng nhËn<br />

dpdd/mn <br />

Chất tan + H 2 O electron. Sn phÈm cuèi cïng lµ hîp chÊt t¹p bëi 1 ion kh«ng ®iÖn ph©n<br />

<br />

víi 1 ion sinh ra ë ®iÖn cùc<br />

+ Nếu cả 2 điện cực <strong>đề</strong>u không có nước tham gia nhường hoặc nhận electron thì phản ứng điện phân có<br />

dạng: Chất tan Các phần tử trung hòa về điện.<br />

Nhận xét:<br />

+ Điện phân dung dịch bazơ, dung dịch axit chứa oxi, HF, dung dịch muối tạo bởi kim <strong>loại</strong> nhóm IA, IIA<br />

hoặc Al với axit vô cơ chứa oxi thì phản ứng điện phân <strong>đề</strong>u có dạng:<br />

2H O <br />

2H O (1)<br />

dpdd<br />

2 2 2<br />

+ A là muối tạo bởi kim <strong>loại</strong> đứng sau Al và 1 axit vô cơ chứa oxi thì phản ứng điện phân có dạng:<br />

dpdd<br />

A H O kim <strong>loại</strong> O 2<br />

axit (2)<br />

2<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 69/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ B là muối tạo bởi kim <strong>loại</strong> nhóm IA, IIA và AI với axit không chứa oxi, phản ứng điện phân có dạng:<br />

dpdd/mn<br />

B H O <br />

2<br />

phi kim + H 2 + hiđroxit kim <strong>loại</strong> (3)<br />

+ C là muối tạo bởi kim <strong>loại</strong> đứng sau Al và axit không chứa oxi thì phản ứng điện phân có dạng:<br />

dpdd/mn<br />

C <br />

kim <strong>loại</strong>/H 2 + phi kim (4)<br />

Chú ý: Về <strong>bản</strong> chất, nước nguyên chất không bị điện phân do điện ở quá lớn (I = 0). Do vậy muốn điện<br />

phân nước cần hoà thêm <strong>các</strong> chất điện li mạnh như: muối tan, axit mạnh, bazơ mạnh...<br />

<strong>Công</strong> thức Faraday<br />

AIt<br />

m nF<br />

trong đó<br />

m : Khèi l­îng chÊt thu ®­îc ë ®iÖn cùc, tÝnh b»ng gam.<br />

<br />

<br />

A : Khèi l­îng mol nguyª n tö cña chÊt thu ®­îc ë ®iÖn cùc<br />

n : Sè electron mµ nguyª n tö hoÆc ion ®· cho hoÆc nhËn.<br />

<br />

I : C­êng ®é dßng ®iÖn, tÝnh b»ng ampe (A).<br />

t : Thêi gian ®iÖn ph©n, tÝnh b»ng gi©y (s).<br />

<br />

F : H»ng sè Faraday (F = 96500 cul«ng / mol).<br />

Dựa vào công thức biểu diễn định luật Faraday ta có thể xác định được khối lượng <strong>các</strong> chất thu được ở<br />

<strong>các</strong> điện cực:<br />

Cơ sở và phương pháp giải bài tập về điện phân<br />

1. Cơ sở<br />

Khối lượng catot tăng chính là khối lượng kim <strong>loại</strong> tạo thành sau điện phân bám vào<br />

m m (m m )<br />

dung dÞch sau ®iÖn ph©n mdung dÞch tr­íc ®iÖn ph©n kÕt tña khÝ<br />

Độ giảm khối lượng của dung dịch<br />

m m m<br />

Khi điện phân <strong>các</strong> dung dịch:<br />

kÕt tña<br />

khÝ<br />

+ Hiđroxit của kim <strong>loại</strong> từ Al trở về trước trong dãy hoạt động hóa học của kim <strong>loại</strong> (KOH, NaOH,<br />

Ba(OH) 2 ,...)<br />

+ Axit có oxi (HNO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 ,...)<br />

+ Muối tạo bởi axit có oxi và Hiđroxit của kim <strong>loại</strong> từ Al trở về trước trong dãy hoạt động hóa học của<br />

kim <strong>loại</strong> (KNO 3 , Na 2 SO 4 ,...)<br />

thì thực tế là điện phân H 2 O để cho H 2 (ở catot) và O 2 (ở anot).<br />

Đây chính là cơ sở để điện phân nước: Khi điện phân nước, người ta thường cho thêm vào nước một ít<br />

những chất điện li mạnh mà cả cation và anion của nó <strong>đề</strong>u không tham gia vào qúa trình điện phân.<br />

- Có thể có <strong>các</strong> phản ứng phụ xảy ra giữa từng cặp: chất tạo thành ở điện cực, chất tan trong dung dịch,<br />

chất dùng làm điện cực. Ví dụ:<br />

+ Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 (có Na 3 AlF 6 ) với anot làm bằng than chì thì điện cực bị ăn mòn dần do<br />

chúng cháy trong oxi mới sinh:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Al O 2Al O 2<br />

dpnc/Na3AlF<br />

3<br />

6<br />

2 3<br />

<br />

<br />

2<br />

o<br />

t<br />

C O CO<br />

2 2<br />

2<br />

o<br />

t<br />

2C O 2CO<br />

Do đó khí thoát ra ở anot có thể gồm O 2 , CO 2 và CO.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 70/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn tạo ra nước Gia-ven và có khí H 2 thoát ra ở catot:<br />

NaCl H O aClO H<br />

dpdd/ kh«ng mµng<br />

2<br />

<br />

ng¨n N<br />

+ Phản ứng giữa axit trong dung dịch với kim <strong>loại</strong> bám trên catot.<br />

Hiện tượng dương cực tan: Nếu anot làm bằng kim <strong>loại</strong> mà ion của nó có mặt trong dung dịch thì khi<br />

điện phân: Anot sẽ bị hòa tan dần (quá trình oxi hóa kim <strong>loại</strong> điện cực) tạo ra <strong>các</strong> ion dương M n+ , <strong>các</strong> ion<br />

dương này đi vào dung dịch để bổ sung cho số ion dương đã bị giảm.<br />

Chú ý: Khí thoát ra sau điện phân gồm cả khí thoát ra ở anot và catot (trừ khí gây phản ứng phụ, tạo sản<br />

phẩm tan trong dung dịch). Do đó phải xác định rõ là khí ở điện cực nào hay là khí sau điện phân.<br />

2. Phương pháp<br />

- Viết phương trình điện phân để tính toán khi cần thiết.<br />

- Viết <strong>các</strong> quá trình nhường hoặc nhận electron xảy ra ở <strong>các</strong> điện cực theo đúng thứ tự, không cần viết<br />

phương trình điện phân.<br />

- Sử dụng công thức Faraday để tính số mol chất thu được ở điện cực.<br />

- Nếu <strong>đề</strong> bài cho lượng khí thoát ra ở điện cực hoặc sự thay đổi về khối lượng dung dịch, khối lượng điện<br />

cực, pH,...thì dựa vào <strong>các</strong> bán phản ứng để tính số mol electron trao đổi ở mỗi điện cực rồi thay vào công<br />

thức (*) để tính I hoặc t.<br />

- Nếu <strong>đề</strong> bài yêu cầu tính điện lượng cần cho quá trình điện phân thì áp dụng công thức:<br />

Q I.t ne.F<br />

- Có thể tính thời gian t' cần điện phân hết một lượng ion mà <strong>đề</strong> bài đã cho rồi so sánh với thời gian t<br />

trong <strong>đề</strong> bài.<br />

Nếu t' < t thì lượng ion đó đã bị điện phân hết<br />

Nếu t' > t thì lượng ion đó chưa bị điện phân hết.<br />

Lưu ý: Khi điện phân <strong>các</strong> dung dịch trong <strong>các</strong> bình điện phân mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện và thời<br />

gian điện phân ở mỗi bình là như nhau, khi đó sự thu hoặc nhường electron ở <strong>các</strong> điện cực cùng tên phải<br />

như nhau và số mol <strong>các</strong> chất sinh ra ở <strong>các</strong> điện cực cùng tên tỉ lệ với nhau.<br />

- Khi điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp muối trong khoảng thời gian t <strong>các</strong> muối bị điện phân hoàn<br />

toàn thì t là tổng thời gian điện phân <strong>các</strong> muối không được thay vào công thức Faraday để tính toán.<br />

Trong trường hợp này sử dụng công thức Faraday để tính t 1 , t 2 ,... là thời gian điện phân từng muối rồi sau<br />

đó lập phương trình t 1<br />

t 2<br />

t<br />

- Trong nhiều trường hợp có thể dùng định luật bảo toàn mol electron n n để giải<br />

cho nhanh.<br />

STUDY TIP: <strong>Công</strong> thức tính nhanh số mol electron trao đổi:<br />

D1. VÍ DỤ MINH HỌA<br />

2<br />

<br />

e thu ®­îc ë catot<br />

It<br />

n<br />

electron trao ®æi<br />

(*)<br />

96500<br />

e nh­êng ë anot<br />

<strong>Bài</strong> 1: Điện phân <strong>10</strong>0ml dung dịch chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 0,1M với cường độ dòng điện I là<br />

1,93A. Tính thời gian điện phân (với hiệu suất là <strong>10</strong>0%) để kết tủa hết Ag (t 1 ), để kết tủa hết Ag và Cu<br />

(t 2 ).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n 0,01;n 0,01<br />

AgNO3 Cu NO3 2<br />

<br />

<br />

Lời giải<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 71/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì Ag + có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2+ 2<br />

<br />

( Cu đứng trước<br />

Ag<br />

) nên Ag + bị điện phân trước Cu 2+ .<br />

Cu<br />

Ag<br />

Mà<br />

NO <br />

3<br />

không bị điện phân nên sẽ có H 2 O điện phân thay thế.<br />

Khi đó ta có thứ tự <strong>các</strong> phản ứng điện phân xảy ra như sau:<br />

1<br />

2AgNO H O 2Ag 2HNO O 2<br />

dpdd<br />

1<br />

Cu NO3 H<br />

2 2O Cu 2HNO3<br />

O 2<br />

dpdd<br />

3 2 3 2<br />

It1<br />

F<br />

+ Với t 1 thì n<br />

electron trao ®æi<br />

n 0,01 t<br />

Ag<br />

1<br />

n 500(s)<br />

Ag<br />

F<br />

I<br />

It<br />

2<br />

+ Với t 2 thì nelectron trao ®æi<br />

n 2n 2<br />

0,03<br />

Ag Cu<br />

F<br />

<br />

F<br />

t<br />

2<br />

n 2n 1500(s)<br />

Ag Cu 2 <br />

I<br />

<br />

2<br />

Chú ý: Đây là một bài toán khá cơ <strong>bản</strong>, <strong>các</strong> bạn chỉ cần xác định đúng thứ tự <strong>các</strong> phản ứng điện phân và<br />

áp dụng công thức tính n .<br />

electron trao ®æi<br />

<strong>Bài</strong> 2: Điện phân 400ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl 2 vói điện cực trơ và màng ngăn cho đến khi<br />

ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần <strong>10</strong>0ml<br />

dung dịch HNO 3 1M. Dung dịch sau khi trung hòa tác dụng với AgNO 3 dư sinh ra 2,87 gam kết tủa trắng.<br />

Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch trước điện phân.<br />

Lời giải<br />

Trong <strong>các</strong> ion trong dung dịch chỉ có Cu 2+ và Cl - tham gia phản ứng điện phân, K + thì có H 2 O điện phân<br />

thay thế.<br />

Ta có thứ tự <strong>các</strong> phản ứng điện phân xảy ra như sau:<br />

CuCl Cu Cl<br />

dpdd,mn<br />

2 2<br />

2KCl 2H O 2KOH Cl H<br />

dpdd,mn<br />

2 2 2<br />

Tóm tắt quá trình phản ứng:<br />

CuCl2 dpdd KOH<br />

HNO<br />

KNO<br />

3 3 AgNO3<br />

d­<br />

Cl2<br />

AgCl<br />

KCl KCl d­ KCl<br />

Khí thoát ra ở anot là Cl 2<br />

3,36<br />

nCl<br />

0,15<br />

2<br />

22,4 nKOH<br />

nHNO<br />

0,1<br />

3<br />

n n<br />

d­<br />

0,02<br />

AgCl<br />

KCl<br />

0,<strong>12</strong><br />

1<br />

1 nCu nCl n<br />

2 KOH<br />

0,1<br />

CM KCl<br />

0,3M<br />

0, 4<br />

na n . Vậy<br />

2 Cu<br />

nKOH<br />

2<br />

<br />

2 0,1<br />

nKCl nKOH nKCl<br />

d­<br />

0,<strong>12</strong> CM<br />

0, 25M<br />

CuCl<br />

<br />

2<br />

0, 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Bài</strong> 3: Điện phân dung dịch X chứa 2 muối XSO 4 và YSO 4 bằng bình điện phân có điện cực trơ, màng<br />

ngăn xốp với dòng điện có I = 9,65A. Khi thời gian điện phân là 4 giờ <strong>10</strong> phút ở catot bắt đầu thoát khí và<br />

thấy khối lượng catot tăng thêm 46 gam. Tách riêng phần khối lượng kim <strong>loại</strong> bám vào catot và đem phân<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 72/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tích thì thấy<br />

8u.<br />

mX<br />

7<br />

. Xác định công thức 2 muối biết rằng khối lượng phân tử của chúng hơn kém nhau<br />

m 16<br />

Y<br />

Lời giải<br />

Để xác định công thức của hai muối, ta cần biết X và Y.<br />

Khi đó ta đi tìm khối lượng mol của hai nguyên tố này.<br />

Muốn xác định được khối lượng mol của một nguyên tố trong phản ứng điện phân, ta có thể sử dụng công<br />

thức Faraday:<br />

AIt mnF<br />

m A (*)<br />

nF It<br />

<strong>Công</strong> thức hệ quả (*) chỉ áp dụng cho một nguyên tố, mặt khác giả thiết <strong>đề</strong> bài cho biết điện phân dung<br />

dịch chứa hai muối và cho tổng thời gian điện phân mà không cho thời gian điện phân từng muối là bao<br />

nhiêu.<br />

Theo như phần phương pháp giải, ta không được vận dụng ngay công thức Faraday mà cần tính thời gian<br />

t 1 , t 2 tương ứng là thời gian điện phân XSO 4 và YSO 4 , sau đó thành lập phương trình t 1 + t 2 = t.<br />

Từ<br />

AIt mnF<br />

m t <br />

nF AI<br />

Vì khi thời gian điện phân là 4 giờ <strong>10</strong> phút ở catot bắt đầu thoát khí nên tại thời điểm này <strong>các</strong> muối đã bị<br />

điện phân hoàn toàn (X 2+ , Y 2+ đã bị điện phân hết và bắt đầu thoát khí ở catot do có sự điện phân nước ở<br />

catot):<br />

XSO<br />

1<br />

H O X O<br />

2<br />

H SO<br />

YSO<br />

1<br />

H O <br />

Y O<br />

2<br />

H SO<br />

dpdd H2SO<br />

1<br />

4<br />

H2O H2 O2<br />

2<br />

Có:<br />

dpdd/mn<br />

4 2 2 2 4<br />

dpdd/ mn<br />

4 2 2 2 4<br />

mX<br />

mY<br />

46<br />

<br />

m<br />

mX<br />

7 <br />

<br />

m<br />

mY<br />

16<br />

<br />

<br />

X<br />

Y<br />

14(gam)<br />

32(gam)<br />

14.96500.2 280000<br />

Thời gian điện phân XSO 4 : t 1<br />

(s)<br />

9,65X X<br />

32.96500.2 640000<br />

Thời gian điện phân YSO 4 : t<br />

2<br />

<br />

(s)<br />

9,65Y Y<br />

Có hệ:<br />

280000 640000<br />

t 15000<br />

X 56 lµ Fe<br />

X Y <br />

Y 64<br />

| X Y | 8<br />

lµ Cu<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy công thức của hai muối là FeSO 4 và CuSO 4 .<br />

<strong>Bài</strong> 4: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO 3 với I = 3,86A trong thời gian t giây thu<br />

được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là <strong>10</strong>0%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí<br />

NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau <strong>các</strong> phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Xác định giá trị<br />

của t.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Lời giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 73/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nFe<br />

0,3mol .<br />

Đầu tiên ta có phản ứng điện phân dung dịch AgNO 3 :<br />

4AgNO 2H O <br />

4Ag 4HNO O<br />

dpdd<br />

3 2 3 2<br />

Để xác định được t, ta cần xác định được n electron trao đổi . Do đó cần xác định được<br />

Đầu tiên, ta cần xác định được <strong>các</strong> phản ứng xảy ra khi cho Fe vào dung dịch X.<br />

Fe 4H NO Fe NO 2H O(1)<br />

3<br />

3 2<br />

n<br />

AgNO 3 bÞ ®iÖn ph©n.<br />

Vì khi hòa tan Fe vào dung dịch X, sau khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối<br />

lượng lớn hơn khối lượng Fe ban đầu nên phải có phản ứng tạo Ag: <br />

1 1 1<br />

1<br />

1<br />

n n n n n<br />

n<br />

4 2 2 2<br />

2<br />

Fe phn øng HNO3 AgNO 3 (X) AgNO 3 bÞ ®iÖn ph©n AgNO 3 d­ sau ®iÖn ph©n<br />

AgNO3<br />

Fe 2AgNO Fe NO 2Ag(2)<br />

3 3 2<br />

(Dấu " < " xảy ra khi số mol Fe không đủ để phản ứng hết với lượng AgNO 3 trong dung dịch X)<br />

Do đó<br />

1<br />

n n 0,1 0,3 n<br />

2<br />

Fe phn øng AgNO 3<br />

Fe ban ®Çu<br />

Do đó sau phản ứng (2), Fe còn dư nên tiếp tục có phản ứng:<br />

Sau phản ứng (2) có<br />

3<br />

2<br />

Fe 2Fe 3Fe (3)<br />

nFe<br />

phn øng<br />

0,1 n 3<br />

0,1<br />

Fe<br />

<br />

nFe<br />

d­<br />

nF<br />

e ban ®Çu<br />

nFe<br />

phn øng<br />

0, 2<br />

1<br />

Mà nFe(3) n 3<br />

0,05 0,2 n<br />

Fe Fe d­ sau phn øng (2)<br />

2<br />

Do đó sau toàn bộ <strong>các</strong> phản ứng, Fe dư và dung dịch thu được chỉ chứa Fe 2+ . Có thể coi <strong>các</strong> phản ứng xảy<br />

ra như sau:<br />

Gọi<br />

n<br />

AgNO 3 bÞ ®iÖn ph©n<br />

x<br />

thì<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

Fe phn øng<br />

n <br />

<br />

H Ag d­<br />

8 2<br />

Ag<br />

3Fe 8H 2NO 3Fe 2NO 4H O<br />

HNO 3<br />

x<br />

AgNO 3 d­<br />

2<br />

3 2<br />

2<br />

Fe 2Ag Fe 2Ag<br />

0, 2 x<br />

3 1<br />

n n = 0,375 x + 0,1 - 0,5 x = 0, 1 - 0,<strong>12</strong>5 x<br />

n 0, 2 x<br />

Áp dụng BTKL: mFe mFe<br />

m m<br />

ban ®Çu phn øng Ag sinh ra chÊt r¾n sau phn øng<br />

It<br />

22,7 16,8 56(0,1 0,<strong>12</strong>5x) <strong>10</strong>8(0, 2 x) x 0,1 0,1 t 2500(s)<br />

F<br />

Nhận xét: Đây là một bài tập khá khó vì có liên quan đến kim <strong>loại</strong> có nhiều mức hóa trị là Fe. Trong <strong>các</strong><br />

bài tập trắc nghiệm, một số bạn có thể coi mặc định ngay là Fe dư sau <strong>các</strong> phản ứng và thực hiện tính<br />

toán, ra kết quả phù hợp với 1 trong 4 đáp án và kết luận ngay. Tuy nhiên với bài tập tự luận, <strong>các</strong> bạn cần<br />

lập luận chặt chẽ bằng <strong>các</strong>h chứng minh Fe dư sau toàn bộ <strong>các</strong> phản ứng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách chứng minh Fe dư như trên giúp <strong>các</strong> bạn dễ hiểu. Ngoài ra, chúng ta còn có <strong>các</strong>h chứng minh sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 74/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi Fe phản ứng với dung dịch X thì<br />

ứng hết với AgNO 3 trong X)<br />

m < 3 n n<br />

electron trao ®æi<br />

n < 3 3<br />

electron tra o ®æi<br />

nHNO n<br />

3 Ag<br />

nAgNO n<br />

n<br />

3 bÞ ®iªn ph©n<br />

<br />

Ag d­ sau ®iÖn ph©n<br />

AgNO<br />

0, 2<br />

3<br />

4<br />

4<br />

Mà<br />

n<br />

<br />

n 0,6 2n n<br />

AgNO3<br />

electron trao ®æi<br />

n<br />

Fe<br />

electron tèi thiÓu mµ Fe nh­êng<br />

electron tèi thiÓu mµ Fe nh­êng<br />

Nên sau <strong>các</strong> phản ứng Fe còn dư và trong dung dịch thu được chứa Fe 2+ .<br />

D2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG<br />

NO<br />

Ag<br />

(dấu " < " xảy ra khi Fe không đủ để phản<br />

Câu 1: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất <strong>10</strong>0%) dung dịch chứa đồng thời 0,3 mol<br />

CuSO 4 và 0,1 mol NaCl, kim <strong>loại</strong> thoát ra khi điện phân hoàn toàn bám vào catot. Khi ở catot khối lượng<br />

tăng lên <strong>12</strong>,8 gam thì ở anot có V lít khí thoát ra. Giá trị của V là<br />

A. 2,8 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít<br />

Câu 2: Điện phân (với điện cực trơ) 200ml dung dịch CuSO 4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được<br />

dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột<br />

Fe vào Y, sau khi <strong>các</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được <strong>12</strong>,4 gam kim <strong>loại</strong>. Giá trị của X là :<br />

A. 1,50 B. 2,25 C. 3,25 D. 1,25<br />

Câu 3: Khi điện phân dung dịch muối, giá trị pH ở gần 1 điện cực tăng lên. Dung dịch muối đó là:<br />

A. KCl B. CuSO 4 C. AgNO 3 D. K 2 SO 4<br />

Câu 4: Cho dung dịch chứa <strong>các</strong> ion: Na + , Al 3+ , Cu 2+ , Cl - 2<br />

, , NO . Các ion không bị điện phân khi ở<br />

trạng thái dung dịch là<br />

SO 4 3<br />

SO 4<br />

NO 2 3<br />

4<br />

A. Na + , Al 3+ 2<br />

, , B. Na + , SO , Cl - , Al 3+<br />

NO 3<br />

NO <br />

3<br />

C. Na + , Al 3+ , Cl - , D. Al 3+ , Cu 2+ , Cl - ,<br />

Câu 5: Điện phân dung dịch CuCl 2 với điện cục trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và<br />

một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường).<br />

Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban<br />

đầu của dung dịch NaOH là<br />

A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M<br />

Câu 6: Điện phân 2 bình điện phân có màng ngăn mắc nối tiếp. Bình 1 chứa <strong>10</strong>0ml dung dịch CuSO 4<br />

0,1M, bình 2 chứa <strong>10</strong>0ml dung dịch NaCl 0,1M. Ngừng điện phân khi dung dịch thu được trong bình 2 có<br />

pH = 13. Nồng độ ion Cu 2+ còn lại trong bình 1 (thể tích dung dịch coi như không đổi) là<br />

A. 0,04M B. 0,1M C. 0,08M D. 0,05M<br />

Câu 7: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO 4 và 0,<strong>12</strong> mol NaCl với điện cực trơ trong thời<br />

gian 4 giờ và I = 1,34A. Khối lượng kim <strong>loại</strong> thu được ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) lần<br />

lượt là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 6,4 gam Cu và 1,792 lít khí B. 3,2 gam Cu và 1,792 lít khí<br />

C. 3,2 gam Cu và 1,344 lít khí D. 6,4 gam Cu và 13,44 lít khí<br />

Câu 8: Thực hiện phản ứng điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl với cường độ<br />

dòng điện là 5 A. Đến thời điểm t, tại 2 điện cực nước bắt đầu điện phân thì ngắt dòng điện. Dung dịch<br />

sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,6g CuO và ở anot của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc). Nếu thể<br />

tích dung dịch không thay đổi V = 500ml thì nồng độ moi của CuSO 4 và NaCl trong dung dịch ban đầu là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 75/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,04M; 0,08M B. 0,06M; 0,04M C. 0,3M; 0,05M D. 0,02M; 0,<strong>12</strong>M<br />

Câu 9: Điện phân (có màng ngăn, điện cực trơ) một dung dịch chứa hỗn hợp CuSO 4 và NaCl. Dung dịch<br />

sau điện phân có thể hoà tan bột Al 2 O 3 . Dung dịch sau điện phân có thể chứa:<br />

A. H 2 SO 4 hoặc NaOH B. NaOH C. H 2 SO 4 D. H 2 O<br />

Câu <strong>10</strong>: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là <strong>10</strong> A trong thời gian 268 giờ. Sau khi<br />

điện phân còn lại <strong>10</strong>0g dung dịch NaOH có nồng độ 24%. Nồng độ % của dd NaOH trước khí điện phân<br />

là:<br />

A. 4,2% B. 2,4% C. 1,4% D. 4,8%<br />

Câu <strong>11</strong>: Điện phân 500ml dung dịch AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M với cường độ dòng điện I = <strong>10</strong>A<br />

và điện cực trơ. Sau thời gian t ta ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện phân được lấy ra ngay để đo nồng<br />

độ <strong>các</strong> chất. Nếu hiệu suất điện phân là <strong>10</strong>0% và thể tích dung dịch coi như không thay đổi, nồng độ mol<br />

ion H + là 0,16M. Nồng độ mol/1 của muối nitrat trong dd sau điện phân là:<br />

A. 0,2M B. 0,17M C. 0,15M D. 0,3M<br />

Câu <strong>12</strong>: Hòa tan 58,5 gam NaCl vào nước được dung dịch X nồng độ C%. Điện phân dung dịch X với<br />

điện cực trơ có màng ngăn cho tới khi anot thoát ra 63,5 gam khí thì thu được dung dịch NaOH 5%. Giá<br />

trị của C là:<br />

A. 5,85 B. 6,74 C. 8,14 D. 6,88<br />

Câu 13: Sau một thời gian điện phân 200ml dung dịch CuSO 4 với điện cực graphit, khối lượng của dung<br />

dịch giảm 8g. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ trong dd còn lại sau điện phân, cần dùng <strong>10</strong>0ml dung dịch H 2 S<br />

0,5M. Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 trước khi điện phân là<br />

A. 0,5M B. 0,75M C. 1M D. 1,5M<br />

Câu 14: Thực hiện phản ứng điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl với cường độ<br />

dòng điện là 5A. Đến thời điểm t, tại 2 điện cực nước bắt đầu điện phân thì ngắt dòng điện. Dung dịch sau<br />

điện phân hoà tan vừa đủ 1,6g CuO và ở anot của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc). Thời gian<br />

điện phân là:<br />

A. 19 phút 6 giây B. 18 phút 16 giây<br />

C. 9 phút 8 giây D. 19 phút 18 giây<br />

Câu 15: Điện phân 500ml dung dịch AgNO 3 0,1M và Cu (NO 3 ) 2 0,2M với cường độ dòng điện I = <strong>10</strong>A<br />

và điện cực trơ. Sau thời gian t ta ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện phân được lấy ra ngay để đo nồng<br />

độ <strong>các</strong> chất. Nếu hiệu suất điện phân là <strong>10</strong>0% và thể tích dung dịch coi như không thay đổi, nồng độ mol<br />

ion H + là 0,16M. Thời gian t là<br />

A. 15 phút B. 690s C. 772s D. 18 phút<br />

Câu 16: Điện phân dung dịch CuSO 4 và H 2 SO 4 với cả 2 điện cực <strong>đề</strong>u bằng Cu. Thành phần dung dịch và<br />

khối lượng <strong>các</strong> điện cực thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân?<br />

A. Nồng độ H 2 SO 4 tăng dần và nồng độ CuSO 4 giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot không<br />

đổi.<br />

B. Nồng độ H 2 SO 4 và nồng độ CuSO 4 không đổi, khối lượng của 2 điện cực không đổi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Nồng độ H 2 SO 4 và nồng độ CuSO 4 không đổi, khối lượng catot tăng và khối lượng anot giảm.<br />

D. Nồng độ H 2 SO 4 , nồng độ CuSO 4 giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm.<br />

Câu 17: Điện phân <strong>10</strong>0ml dung dịch CuCl 2 0,08M. Cho dung dịch sau điện phân tác dụng với AgNO 3 dư<br />

thu được 0,861g kết tủa. Khối lượng Cu bám trên catot và thể tích khí Cl 2 thu được trên anot là:<br />

A. 0,16g; 0,56 lít Cl 2 B. 0,64g; 0,<strong>11</strong>2 lít Cl 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 76/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 0,64g; 0,224 lít Cl 2 D. 0,32g; 0,<strong>11</strong>2 lít Cl 2<br />

Câu 18: Cho <strong>các</strong> dung dịch sau: KCl, Na 2 SO 4 , KNO 3 , AgNO 3 , ZnSO 4 , NaCl, NaOH, CaCl 2 , H 2 SO 4 . Sau<br />

khi điện phân dung dịch nào cho môi trường bazơ?<br />

A. KCl, Na 2 SO 4 , KNO 3 , NaCl B. KCl, NaCl, NaOH, CaCl 2<br />

C. NaCl, NaOH, CaCl 2 , H 2 SO 4 D. AgNO 3 , ZnSO 4 , NaCl, NaOH<br />

Câu 19: Điện phân 200ml một dung dịch có hoà tan Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 với cường độ dòng điện là<br />

0,804A, đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực âm thì mất thời gian là 2 giờ, khi đó khối lượng cực âm<br />

tăng 3,44g. Nồng độ mol của mỗi muối Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 trong dd ban đầu là<br />

A. 0,1M và 0,2M B. 0,1M và 0,1M<br />

C. 0,2M và 0,3M D. 0,1M và 0,4M<br />

Câu 20: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl 3 xM, CuCl 2 0,5M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 9,2<br />

gam kim <strong>loại</strong> và V lít khí. Trộn thêm 1,6 gam Cu vào 9,2 gam kim <strong>loại</strong> trên thu được hỗn hợp B. V lít khí<br />

vừa đủ oxi hóa B (kim <strong>loại</strong> có số oxi hóa cao nhất). Giá trị X là<br />

A. 0,05M B. 0,25M C. 1M D. 0,5M<br />

Câu 21: Người ta điều chế H 2 và O 2 bằng phương pháp điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ,<br />

cường độ dòng điện 0,67A trong thời gian 40 giờ. Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng <strong>10</strong>0<br />

gam và nồng độ NaOH là 6%. Nồng độ dung dịch NaOH trước điện phân là (giả thiết lượng nước bay hơi<br />

không đáng kể).<br />

A. 5,08% B. 6,00% C. 5,50% D. 3,16%<br />

Câu 22: Điện phân 150ml dung dịch AgNO 3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không<br />

đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là <strong>10</strong>0%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z, Cho <strong>12</strong>,6<br />

gam Fe vào Y, sau khi <strong>các</strong> phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim <strong>loại</strong>và khí NO (sản phẩm<br />

khử duy nhất). Giá trị của t là<br />

A. 0,8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2.<br />

Câu 23: Điện phân 200ml dung dịch (FeCl 3 xM, CuSO 4 0,5M) sau t giây thu được 5,<strong>12</strong> gam kim <strong>loại</strong> và<br />

V lít khí. Trộn 5,<strong>12</strong> gam kim <strong>loại</strong> với 0,45 gam Al thu được hỗn hợp B. V lít khí thu được vừa đủ oxi hóa<br />

B thành hỗn hợp <strong>các</strong> oxit và muối clorua. Giá trị X là<br />

A. 1 B. 0,75 C. 0,25 D. 1,25<br />

Câu 24: Cho 0,8 lít dung dịch A chứa HCl, Cu(NO 3 ) 2 đem điện phân có điện cục trơ có I = 2,5A, sau một<br />

thời gian t thu được 3,136 lít (ở đktc) một khí duy nhất ở anot, dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ<br />

với 550ml dung dịch NaOH 0,8M và thu được 1,96 gam kết tủa. Nồng độ <strong>các</strong> chất trong dung dịch A và<br />

giá trị của t là<br />

A. C 0,6;C 0, 2; t <strong>10</strong>808s<br />

B. C 0,6;C 0,3; t <strong>10</strong>808s<br />

MHCl MCu<br />

NO 3 2<br />

MHCl MCu<br />

NO 3 2<br />

MHCl MCuNO 3 2<br />

C. C 0,5;C 0, 2; t <strong>10</strong>809s<br />

D. C 0,5;C 0,2; t <strong>10</strong>808s<br />

MHCl MCuNO 3 2<br />

Câu 25: Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl 2 và bình (2) chứa dung dịch<br />

AgNO 3 . Sau 3 phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim <strong>loại</strong> còn ở catot bình (2) thu được<br />

5,4 gam kim <strong>loại</strong>. Cả hai bình <strong>đề</strong>u không thấy khí ở catot thoát ra. Kim <strong>loại</strong> M là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Zn B. Cu C. Ni D. Pb<br />

Câu 26: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl 3 xM, CuCl 2 0,5M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 9,2<br />

gam kim <strong>loại</strong> và V lít khí. V lít khí này vừa đủ để oxi hóa 9,2 gam kim <strong>loại</strong> trên (kim <strong>loại</strong> có số oxi hóa<br />

cao nhất). Giá trị x là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 77/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,05M B. 0,25M C. 1M D. 0,5M<br />

Câu 27: Điện phân dung dịch chứa muối halogen của một kim <strong>loại</strong> và 0,3 mol NaCl, với điện cực trơ,<br />

màng ngăn xốp, I = <strong>10</strong>A. Sau 40 phút <strong>12</strong>,5 giây thấy tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực bằng 3,36 lít<br />

(đo ở đktc). Muối trong dung dịch có thể là<br />

A. KF B. MgCl 2 C. KCl D. CuCl 2<br />

Câu 28: Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol muối halogen của một kim <strong>loại</strong> và 0,3 mol NaCl, với điện cực<br />

trơ, màng ngăn xốp, I = <strong>10</strong>A. Sau 64 phút 20 giây thấy tổng thể tích khi thu được ở anot bằng 3,92 lít (đo<br />

ở đktc). Halogen là<br />

A. F B. Cl C. Br D. I<br />

Câu 29: Điện phân 200ml NaCl 1M, KOH 2M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, khi thể tích khí bên<br />

anot lớn hơn 2,24 lít thì ngừng điện phân. Hòa tan hoàn toàn m gam Al, Zn tỉ lệ mol 1:1 vào dung dịch<br />

sau điện phân. Giá trị lớn nhất của m là<br />

A. 9,2 gam B. 27,6 gam C. 6,527 gam D. 18,4 gam<br />

Câu 30: Người ta dùng than chì làm dương cực của quá trình điện phân nóng chảy A1 2 O 3 . Lượng O 2 sinh<br />

ra sẽ phản ứng với C tạo thành hỗn hợp CO, CO 2 có phần trăm về thể tích là 80% CO và 20% CO 2 , Để<br />

điều chế được 1 tấn Al (hiệu suất <strong>10</strong>0%) thì khối lượng anot bị tiêu hao là<br />

A. 554 kg B. 555,56 kg C. 600 kg D. 666,67 kg<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

1A 2D 3A 4A 5C 6D 7A 8B 9A <strong>10</strong>B<br />

<strong>11</strong>B <strong>12</strong>B 13B 14D 15C 16A 17D 18B 19B 20D<br />

21C 22C 23C 24D 25B 26B 27D 28A 29D 30B<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng điện phân xảy ra:<br />

2<br />

Cu 2Cl2 Cu Cl2<br />

1<br />

CuSO H O Cu H SO O 2<br />

4 2 2 4 2<br />

Do đó kim <strong>loại</strong> bám vào catot là Cu, khí thoát ra ở anot là Cl 2 , có thể có O 2 .<br />

<strong>12</strong>,8 1<br />

Có n 2 n<br />

Cu<br />

Cu<br />

0,2;n<br />

Cl<br />

n<br />

2 NaCl<br />

0,05<br />

bÞ ®iÖn ph©n<br />

64 2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

2n 2n 4n<br />

Cu Cl2 O2<br />

1<br />

nO n<br />

2 Cu<br />

nCl<br />

0,075<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

V 22, 4 n n 2,8(lit)<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Cl2 O2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dpdd<br />

1<br />

CuSO H O Cu H SO O 2<br />

4 2 2 4 2<br />

Vì dung dịch Y vẫn còn màu xanh nên Y vẫn còn chứa Cu 2+ chưa bị điện phân.<br />

m<br />

m m m m 8 (gam)<br />

dd gim Cu O2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 78/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi<br />

nCuSO 4<br />

a thì<br />

1<br />

n a;n a<br />

2<br />

bÞ ®iªn ph©n Cu O2<br />

32.1<br />

64a a 8 a 0,1<br />

2<br />

Khi cho Fe vào dung dịch Y có phản ứng:<br />

n<br />

CuSO 4 ch­a bÞ ®iÖn ph©n<br />

Thì<br />

Fe H SO FeSO H<br />

2 4 4 2<br />

Fe CuSO FeSO Cu<br />

b<br />

4 4<br />

nFe phn øng<br />

nH2SO<br />

n<br />

4 CusO<br />

b 0, 1<br />

4<br />

<br />

<br />

nCu<br />

sinh ra<br />

b<br />

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:<br />

m m 64m m<br />

Fe ban ®Çu Fe phn øng Cu sinh ra r¾n sau ban ®Çu<br />

Hay 16,8 56(b 0,1) 64b <strong>12</strong>,4 b 0,15<br />

n n n<br />

CuSO4 CuSO4 bÞ ®iÖn ph©n CuSO4<br />

ch­a bÞ ®iÖn ph©n<br />

<br />

Vậy<br />

n 0, 25<br />

x 1, 25M<br />

V 0, 2<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

= 0,1 + 0,15 = 0,25<br />

Khi pH tăng tức là nồng độ H + trong dung dịch đang giảm và nồng độ OH - dung dịch đang tăng.<br />

A: K + không tham gia quá trình điện phân nên ở catot có H 2 O bị điện phân thay thế, dung dịch thu được<br />

có nồng độ OH - tăng dần:<br />

1<br />

H O 1e OH H 2<br />

<br />

2 2<br />

B, C: Hai muối <strong>đề</strong>u có cation <strong>đề</strong>u tham gia quá trình điện phân còn anion là những gốc axit có oxi của<br />

axit vô cơ nên không tham gia quá trình điện phân. Khi đó ở anot có H 2 O bị điện phân thay thế:<br />

1<br />

H2O 2H O2<br />

2e<br />

2<br />

D: Cả cation và anion <strong>đề</strong>u không tham gia quá trình điện phân nên ở cả catot và anot <strong>đề</strong>u có H 2 O bị điện<br />

phân thay thế. Khi đó ta thu được quá trình điện phân nước:<br />

1<br />

H O H O 2<br />

dpdd K 2 SO 4<br />

2 2 2<br />

Quá trình điện phân làm giảm lượng nước trong dung dịch còn lượng chất tan không thay đổi. Khi đó<br />

nồng độ của K 2 SO 4 tăng dần.<br />

Mà K 2 SO 4 được tạo từ bazo mạnh và axit mạnh nên dung dịch của nó có pH xấp xỉ 7.<br />

Khi đó dù nồng độ dung dịch tăng lên nhưng pH của dung dịch không thay đổi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Các ion không bị điện phân ở trạng thái dung dịch gồm những cation của kim <strong>loại</strong> từ Al trở về trước trong<br />

dãy hoạt động hóa học của kim <strong>loại</strong>, gốc axit có oxi của axit vô cơ và F - .<br />

Khi đó <strong>các</strong> ion thỏa mãn là: Na + , Al 3+ , SO và NO <br />

3<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 79/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có <strong>các</strong> quá trình diễn ra tại <strong>các</strong> điện cực khi điện phân:<br />

2<br />

Cu 2e 2e<br />

<br />

2Cl Cl2<br />

2e<br />

n n 0,005<br />

Cl2<br />

Cu<br />

Khi cho X vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường:<br />

Cl 2NaOH NaCl NaClO H O<br />

2 2<br />

Do đó<br />

n 2n 0,01<br />

NaOH phn øng Cl 2<br />

0,01<br />

CM NaOH phn øng<br />

0,05(M)<br />

0, 2<br />

Vậy<br />

C C C 0,05 0,05 0,1(M)<br />

MNaOH MNaOH MNaOHd­<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Phản ứng điện phân hai dung dịch:<br />

dpdd<br />

1<br />

CuSO4 H2O Cu H2SO4 O2<br />

2<br />

2NaCl 2H O 2NaOH Cl H<br />

dpdd/ mn<br />

2 2<br />

2<br />

Vì hai bình điện phân mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua hai bình điện phân là như nhau.<br />

Do đó số mol electron trao đổi ở hai bình điện phân bằng nhau.<br />

<br />

Bình 2 có: pH 13 <br />

OH <br />

0,1<br />

n 0,01 n = n 0,01<br />

<br />

OH<br />

e trao ®æi<br />

Bình 1: n 2n<br />

2<br />

Cu phn øng<br />

e trao ®æi Cu phn øng<br />

n 2<br />

0,005<br />

2<br />

Cu cßn l¹i<br />

<br />

OH<br />

n 0,1.0,1 0,005 0,005(mol)<br />

0,005<br />

CM<br />

0,05(M)<br />

Cu<br />

2<br />

cßn l¹i<br />

0,1<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

n<br />

e trao ®æi<br />

Ở catot:<br />

Ở anot:<br />

It 1,34.14400<br />

0, 2(mol)<br />

F 96500<br />

2<br />

Cu 2e Cu<br />

<br />

2Cl Cl2<br />

2e<br />

<br />

<br />

2H2O 4H O2<br />

4e<br />

ne trao ®æi<br />

nCu<br />

0,1;<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

Cl<br />

n 0,<strong>12</strong> 0,2;n<br />

Cl<br />

0,06<br />

e do Cl trao ®æi<br />

2<br />

n<br />

e do H2O nh­êng<br />

0,08<br />

nO<br />

0,02<br />

2<br />

4<br />

n<br />

2<br />

= 0,2 - 0,<strong>12</strong> = 0,08<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 80/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy m Cu = 6,4(gam);<br />

Vkhi<br />

22, 4(0,06 0,02) 1,792<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

(lít)<br />

Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO nên dung dịch sau phản ứng cần có H 2 SO 4 :<br />

Hai ion trực tiếp tham gia vào quá trình điện phân là Cu 2+ và Cl - , sau đó nếu một trong hai ion này hết thì<br />

tại điện cực chứa sản phẩm của ion đó sẽ có H 2 O bị điện phân thay thế.<br />

<br />

Khi đó khí thu được ở anot sẽ gồm Cl 2 , có thể có O 2 : 2H2O 4H O2<br />

4e<br />

Khi tại hai điện cực nước bắt đầu điện phân thì cả Cu 2+ và Cl - <strong>đề</strong>u bị điện phân hết.<br />

n 0,02 n n 0,02;n 0,02<br />

CuO H2SO4<br />

CuO khi<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng điện phân xày ra:<br />

dpdd<br />

CuSO 2NaCl Cu Cl Na SO<br />

4 2 2 4<br />

Mol a 2a a<br />

dpdd<br />

1<br />

CuSO H O Cu H SO O 2<br />

4 2 2 4 2<br />

Mol 0,02 0,02 0,01<br />

n a n n 0,02 0,01 0,01(mol)<br />

Cl2<br />

khi O2<br />

<br />

4 ban ®Çu NaCl ban ®Çu<br />

Vậy<br />

nCuSO a 0,02 0,03; n 2a 0, 02<br />

<br />

C<br />

<br />

<br />

C<br />

<br />

MCuSO 4<br />

MNaCl<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

0,03<br />

0,06(M)<br />

0,5<br />

0,02<br />

0,04(M)<br />

0,5<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng điện phân xảy ra:<br />

Ban đầu:<br />

dpdd<br />

CuSO 2NaCl Cu Cl Na SO (1)<br />

4 2 2 4<br />

Sau phản ứng (1), nếu CuSO 4 hết, NaCl thì tiếp tục có phản ứng:<br />

2NaCl 2H O 2NaOH Cl H (2)<br />

dpdd/mn<br />

2 2 2<br />

Khi đó dung dịch sau điện phân có chứa NaOH, NaOH có thể hòa tan Al 2 O 3 . Do đó trường hợp này thỏa<br />

mãn. Sau phản ứng (1), nếu NaCl hết, CuSO 4 còn dư thì tiếp tục có phản ứng:<br />

dpdd<br />

1<br />

CuSO4 H2O Cu H2SO4 O2<br />

2'<br />

2<br />

<br />

Dung dịch sau phản ứng có chứa H 2 SO 4 có thể hòa tan được Al 2 O 3 . Trường hợp này thỏa mãn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy dung dịch sau phản ứng có thể chứa H 2 SO 4 hoặc NaOH.<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án B<br />

Quá trình điện phân dung dịch NaOH chỉ xảy ra quá trình điện phân H 2 O làm tăng nồng độ của NaOH:<br />

dp<br />

1<br />

H OH O 2<br />

2 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 81/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

It <strong>10</strong>.964800<br />

ne trao ®æi<br />

<strong>10</strong>0(mol)<br />

F 96500<br />

ne trao ®æi<br />

nH2O<br />

50<br />

2<br />

Dung dịch sau phản ứng có:<br />

m <strong>10</strong>0.24% 24(gam)<br />

NaOH<br />

Do đó, trước điện phân, dung dịch có:<br />

C%<br />

m<br />

24<br />

.<strong>10</strong>0% <strong>10</strong>0% 2,4%<br />

NaOH<br />

NaOH<br />

<br />

mdd<br />

ban ®Çu<br />

<strong>10</strong>0 50.18<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án B<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng điện phân:<br />

1<br />

2AgNO H O 2Ag 2HNO O 2<br />

C 0,1 0,01<br />

M<br />

M<br />

dpdd<br />

3 2 3 2<br />

1<br />

Cu NO H O Cu 2HNO O 2<br />

C 0,03 0,06<br />

Cu ( NO 3 ) 2 d­<br />

3 2 2 3 2<br />

CM 0,2 0,03 0,17( M)<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B<br />

n 1<br />

NaCl<br />

Gọi<br />

m<br />

ddX<br />

x<br />

thì<br />

58,5<br />

C% .<strong>10</strong>0%<br />

x<br />

2NaCl 2H O 2NaOH H Cl<br />

n<br />

Cl2<br />

tèi ®a<br />

m<br />

Cl2<br />

tèi ®a<br />

dpdd/mn<br />

2 2 2<br />

1<br />

n<br />

NaOH<br />

0,5<br />

2<br />

35,5(gam) 63, 5gam<br />

Do đó sau khi NaCl bị điện phân hết thì tiếp tục có sự điện phân nước:<br />

dp<br />

2H O2H O<br />

2 2 2<br />

Khi đó khí thoát ra ở anot gồm có Cl 2 và O 2<br />

63,5 35,5<br />

nO 0,875 n<br />

2 H<br />

n<br />

2 Cl<br />

2n<br />

2 O<br />

2,25<br />

2<br />

32<br />

<br />

m x m m m x 68<br />

dd sau ®iÖn ph©n<br />

Cl2 H2 O2<br />

1.40<br />

C%<br />

NaOH<br />

<strong>10</strong>0% 5%<br />

x 68<br />

C 6,74<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

CuSO<br />

dpdd<br />

1<br />

H O Cu H SO O 2<br />

CuSO H S CuS H SO<br />

4 2 2 4 2<br />

4 2 2 4<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 82/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n n 0,05<br />

m<br />

gim<br />

CuSO4 ch­a bÞ ®iÖn ph©n H2S<br />

m m 8<br />

Cu<br />

CuSO4<br />

bÞ ®iÖn ph©n<br />

CuSO4<br />

O2<br />

n n 0,1<br />

<br />

Cu<br />

n 0,1 0,05 0,15<br />

0,15<br />

CM<br />

0,75(M)<br />

CuSO 4 ban ®Çu<br />

0, 2<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Khi hai điện cực nước bắt đầu điện phân là khi cả Cu 2+ và Cl - bị điện phân hoàn toàn.<br />

Dung dịch sau điện phân hòa tan được CuO nên dung dich có chứa H + :<br />

dpdd<br />

CuSO 2NaCl Cu Cl Na SO<br />

4 2 2 4<br />

dpdd<br />

1<br />

CuSO H O Cu H SO O 2<br />

n n 0,02;n 0,01<br />

4 2 2 4 2<br />

H2SO4 Cu O2<br />

Mà<br />

n n 0,02 n 0,01<br />

O2 Cl2 Cl2<br />

n 2n 4n 0,06<br />

e trao ®æi<br />

Cl2 O2<br />

F<br />

t n<br />

e trao ®æi. <strong>11</strong>58(<br />

s) 19 phút 18 giây<br />

I<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

n 0,08;n 0,05;n 0,1<br />

H<br />

AgNO3 Cu NO3 2<br />

Quá trình điện phân tạo ra H + 1<br />

: H2O 2e 2H O2<br />

2<br />

F<br />

ne trao ®æi<br />

n 0,08 t n 772s<br />

H<br />

e trao ®æi<br />

I<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Các phản ứng xảy ra trong quá trình điện phân:<br />

dpdd<br />

1<br />

CuSO H O Cu H SO O 2<br />

dpdd<br />

1<br />

H2O H2 O2<br />

2<br />

4 2 2 4 2<br />

<br />

<br />

Do đó trong quá trình điện phân nồng đô của CuSO 4 giảm dần và nồng độ của H 2 SO 4 tăng dần (vì có sự<br />

tăng lên về lượng H 2 SO 4 và sau đó có sự giảm khối lượng của nước).<br />

Mặt khác catot làm bằng Cu là chính kim <strong>loại</strong> được tạo ra sau phản ứng điện phân nên xảy ra hiện tượng<br />

dương cực tan. Do đó khối lượng catot giảm dần.<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n n 0,006<br />

<br />

AgCl<br />

1<br />

nCuCl<br />

n<br />

2 ch­a bÞ ®iÖn ph©n<br />

<br />

AgCl<br />

0,003<br />

2<br />

Mà<br />

n<br />

CuCl<br />

0,08 nên<br />

2 ban ®Çu<br />

n<br />

2 bÞ ®iÖn ph©n<br />

CuCl<br />

0,005<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 83/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nCu<br />

0,005 mCu<br />

0,32(gam)<br />

<br />

<br />

<br />

nCl<br />

0,005 V<br />

2 Cl<br />

0,<strong>11</strong>2(lit)<br />

2<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Các dung dịch cho môi trường bazo là dung dịch có cation không tham gia quá trình điện phân mà có<br />

nước bị điện phân thay thế, anion có tham gia quá trình điện phân.<br />

Do đó <strong>các</strong> dung dịch thỏa mãn là: KCl, NaCl, CaCl 2 .<br />

Ngoài ra còn có thêm dung dịch kiềm NaOH cả Na + và OH - <strong>đề</strong>u không tham gia quá trình điện phân. Khi<br />

đó dung dịch thu được sau phản ứng điện phân vẫn có môi trường bazo.<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở catot là thời điểm Ag + và Cu 2+ <strong>đề</strong>u bị điện phân hết.<br />

It<br />

ne trao ®æi<br />

0,06<br />

F<br />

Gọi<br />

Có<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

Cu NO3 2<br />

AgNO3<br />

a<br />

b<br />

thì<br />

n<br />

<br />

n<br />

Cu<br />

Ag<br />

a<br />

b<br />

0,02<br />

CM<br />

0,1(M)<br />

Cu( NO 3 ) 2<br />

n = 2 a + b = 0,06 a 0,02 e trao ®æi<br />

0, 2<br />

<br />

<br />

64 a + <strong>10</strong>8 b = 3,<br />

44<br />

b 0,02 0,02<br />

CM<br />

0,1( M)<br />

AgN O<br />

<br />

3<br />

0, 2<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

n 0,2x;n 0,1;n 0,025<br />

FeCl3 CuCl2<br />

Cu<br />

Thứ tự <strong>các</strong> phản ứng điện phân xảy ra:<br />

dpdd<br />

2FeCl 2FeCl Cl<br />

3 2 2<br />

Mol 0,2x 0,2x 0,1x<br />

2<br />

dpdd<br />

CuCl Cu Cl<br />

Mol 0,1 0,1 0,1<br />

dpdd<br />

FeCl Fe Cl<br />

2 2<br />

9,2 0,1.64<br />

Mol 0,05 0,05<br />

56<br />

2<br />

Vì kim <strong>loại</strong> (gồm Cu và Fe) bị oxi hóa lên số oxi hóa cao nhất nên áp dụng định luật bảo toàn electron ta<br />

có:<br />

2n 3n 2n<br />

Cu Fe Cl 2<br />

Hay 2 ( 0,1 + 0,025 ) + 3.0,05 = 2 ( 0,1 x + 0,1 + 0,05 )<br />

x 0,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 84/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

It<br />

1<br />

ne trao ®æi<br />

1<br />

nH n<br />

2O bÞ ®iÖn ph©n<br />

<br />

H<br />

n 0,5<br />

2 e trao ®æi<br />

F<br />

2<br />

m m 9(gam)<br />

NaOH<br />

dd gim<br />

H2O bÞ ®iÖn ph©n<br />

m <strong>10</strong>0.6% 6<br />

6<br />

C%<br />

NaOH tr­íc ®iÖn ph©n<br />

<strong>10</strong>0% 5,50%<br />

<strong>10</strong>0 9<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Phản ứng điện phân:<br />

dpdd<br />

1<br />

2AgNO H O 2Ag 2HNO O 2<br />

3 2 3 2<br />

Vì khi cho sắt vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp kim <strong>loại</strong> nên hỗn hợp này gồm Ag<br />

và Fe dư.<br />

Do đó dung dịch thu được chỉ chứa cation Fe 2+ và AgNO 3 chưa bị điện phân hết.<br />

Gọi<br />

n<br />

x<br />

thì<br />

n 0,15 x<br />

AgNO 3 bÞ ®iÖn ph©n AgNO3<br />

ch­a bÞ ®iÖn ph©n<br />

Dung dịch Y chứa x mol HNO 3 và (0,15 - x)mol AgNO 3<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

3<br />

2nFe<br />

phn øng<br />

3n<br />

NO<br />

nAg nHNO n<br />

3 Ag<br />

4<br />

3 1<br />

nFe<br />

phn øng<br />

x (0,15 x) 0,075 0,<strong>12</strong>5x<br />

8 2<br />

n 0,15 x<br />

Ag<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

n m m n 0,1<br />

Fe Fe phn øng Ag AgNO 3 bÞ ®iÖn ph©n<br />

n .F t<br />

e trao ®æi<br />

3600(s) 1(h)<br />

I<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

1<br />

nFeCl 0, 2x;n<br />

3 CuSO<br />

0,1;n<br />

4<br />

Al<br />

<br />

60<br />

Vì V lít khí oxi hóa B thành hỗn hợp gồm <strong>các</strong> oxit và muối clorua nên trong V lít khí này chứa Cl 2 và O 2 .<br />

Sau khi Cl - bị điện phân hết tạo thành Cl 2 thì nước mới bị điện phân thay thế ở anot tạo thành O 2 .<br />

Thứ tự <strong>các</strong> quá trình nhường – nhận electron xảy ra trong quá trình điện phân:<br />

- Ở catot:<br />

- Ở anot:<br />

Có<br />

Fe 1e Fe<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Cu 2e Cu<br />

2<br />

Fe 2e Fe<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2Cl 2e Cl<br />

<br />

2H O 4e 4H O<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

n n 0,1 m 6, 4 5,<strong>12</strong><br />

Cu max CuSO4<br />

Cu max<br />

Do đó Cu 2+ chưa bị điện phân hết và Fe 2+ chưa bị điện phân<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 85/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5,<strong>12</strong><br />

nCu<br />

0,08<br />

64<br />

1<br />

nCl<br />

n 0,3x<br />

2 Cl<br />

Có 2<br />

<br />

<br />

nO<br />

y<br />

2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho quá trình điện phân, ta có:<br />

n 4<br />

3 2nCu 2n<br />

Fe Cl<br />

n<br />

2 O2<br />

Hay 0,2 x + 2.0,08 = 0,6 x + 4y 0,4x 4y 0,16( 1)<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho quá trình oxi hóa kim <strong>loại</strong>:<br />

2n 3n 2n 4n<br />

Cu Al Cl2 O2<br />

Hay 0,16 + 0,05 = 0,6 x + 4y 0,6x 4y 0, 36(2)<br />

Từ (1) và (2) được<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

x 0, 25<br />

<br />

y 0,015<br />

Vì ở anot có Cl - bị điện phân trước và chỉ thu được một khí duy nhất nên khí đó là Cl 2 .<br />

n 0,14<br />

Cl 2<br />

Vì cho dung dịch sau điện phân phản ứng với dung dịch NaOH có kết tủa nên Cu 2+ chưa bị điện phân hết,<br />

khi đó chưa có sự điện phân H + .<br />

Tóm tắt toàn bộ quá trình:<br />

HCl<br />

<br />

Cu NO<br />

<br />

3 2<br />

<br />

<br />

H<br />

dp<br />

<br />

Cu Cl Cu Cu(OH)<br />

2<br />

NaOH<br />

2 <br />

2<br />

NO<br />

<br />

3<br />

<br />

cã thÓ cßn Cl<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

n n 0,02<br />

<br />

2<br />

Cu ch­a bÞ ®iÖn ph©n<br />

Cu NO3 2<br />

Cu(OH) 2<br />

n<br />

<br />

nCu(OH)<br />

0,02<br />

2<br />

Có<br />

n n 2n 0,44<br />

NaOH <br />

H Cu(OH) 2<br />

n n 0,4<br />

Vậy<br />

HCl<br />

<br />

CM HCl<br />

<br />

<br />

C<br />

<br />

<br />

t = n<br />

<br />

<br />

H<br />

MCuNO 3 2<br />

0,4<br />

0,5(M)<br />

0,8<br />

0,16<br />

0, 2(M)<br />

0,8<br />

F 0, 28.96500<br />

. <br />

<strong>10</strong>808(s)<br />

I 2,5<br />

e trao ®æi<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

2n 2n n 0,14<br />

Cu Cl2<br />

Cu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì hai bình điện phân mắc nối tiếp nên số mol electron trao đổi ở hai bình điện phân là như nhau.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 86/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở hai bình <strong>đề</strong>u không thấy khí ở catot thoát ra nên ở catot của hai bình chưa có sự điện phân nước.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:<br />

n<br />

n<br />

2<br />

<br />

e mµ M nhËn e mµ Ag nhËn<br />

2.1,6<br />

0,05 M 64<br />

M<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

n 0,2x; n 0,1<br />

FeCl3 CuCl2<br />

Có<br />

là Cu<br />

n n 0,1 m 6,4 9,2<br />

Cu max CuCl2<br />

Cu max<br />

Do đó kim <strong>loại</strong> thu được gồm Cu và Fe<br />

9,2 6,4<br />

nFe<br />

0,05(mol)<br />

56<br />

Thứ tự <strong>các</strong> quá trình nhường và nhận electron ở catot và anot:<br />

- Ở catot:<br />

Fe 1e Fe<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Cu 2e Cu<br />

2<br />

Fe 2e Fe<br />

- Ở anot: 2Cl 2e Cl2<br />

1 1<br />

nCl<br />

n <br />

2<br />

Fe 3 2nCu 2n<br />

Fe<br />

(0,2x 0,2 0,1)<br />

2 2<br />

0,1x 0,15<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho quá trình oxi hóa kim <strong>loại</strong> (kim <strong>loại</strong> có số oxi hóa cao nhất),<br />

ta có: 3n 2n 2n<br />

Fe Cu Cl 2<br />

Hay 0,15 0, 2 2(0,1x 0,15) x 0,25<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

It<br />

ne trao ®æi<br />

0, 25; n<br />

khÝ<br />

0, 15<br />

F<br />

Quan sát 4 đáp án, ta thấy muối cần tìm có anion là F - hoặc Cl -<br />

Có:<br />

n n NaCl<br />

0,3 n<br />

e trao ®æi<br />

Cl<br />

Khi đó thu được ở anot chỉ có Cl 2<br />

ne trao ®æi<br />

nCl 2<br />

0,<strong>12</strong>5<br />

2<br />

(F - không tham gia quá trình điện phân mà có H 2 O điện phân thay thế)<br />

Khí thu được ở catot chỉ có thể là H 2 (do có sự điện phân nước)<br />

n 0,15 0,<strong>12</strong>5 0,025<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì<br />

H 2<br />

n = 2 n = 0,05 n<br />

e mµ H2O nh­êng H2<br />

e trao ®æi<br />

nên ở catot có sự tạo thành kim <strong>loại</strong>.<br />

Do đó muối cần tìm là muối của kim <strong>loại</strong> đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học cùa kim <strong>loại</strong> (cation<br />

kim <strong>loại</strong> có tham gia quá trình điện phân).<br />

Trong <strong>các</strong> đáp án ta thấy chỉ có CuCl 2 thỏa mãn.<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 87/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi anion trong muối halogen chưa biết là X - .<br />

X - có thể trực tiếp tham gia quá trình điện phân hoặc có H 2 O điện phân thay thế<br />

It<br />

ne trao ®æi<br />

0,4<br />

F<br />

Vì Cl - tham gia vào quá trình điện phân nên nếu X - cũng tham gia vào quá trình điện phân thì ta có:<br />

<br />

2Cl 2e Cl<br />

<br />

2X 2e X2<br />

Khi đó n e trao ®æi<br />

2<br />

n<br />

Mà thực tế<br />

khÝ ë anot<br />

2<br />

ne trao ®æi<br />

0, 4<br />

2, 29 2<br />

n 0,175<br />

<br />

khÝ ë anot<br />

Do đó X - không tham gia quá trình điện phân mà có H 2 O điện phân thay thế (tạo O 2 )<br />

Vậy X - là F - .<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

n 0,2;n 0,4<br />

NaCl<br />

KOH<br />

Phản ứng điện phân xảy ra:<br />

2NaCl H O <br />

<br />

2NaOH H Cl<br />

dpdd/mn<br />

2 2 2<br />

Mol 0,2 0,2 0,1<br />

dp<br />

1<br />

H OH O 2<br />

2 2 2<br />

Do đó dung dịch sau điện phân có<br />

n 0,2 0,4 0,6<br />

OH<br />

Gọi nAl<br />

n<br />

Zn<br />

a<br />

Các phản ứng hòa tan Al và Zn:<br />

<br />

3<br />

Al OH H O AlO H 2<br />

<br />

Zn 2OH ZnO H<br />

<br />

OH<br />

Al<br />

<br />

2 2 2<br />

Zn<br />

2<br />

2 2<br />

n n 2n 3a 0,6 a 0,2<br />

Vậy<br />

m m m 18, 4<br />

Al<br />

Zn<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

dpnc<br />

2Al O 4Al 3O<br />

2 3 2<br />

2<br />

o<br />

t<br />

2C O 2CO<br />

a 0,5a(kmol)<br />

250<br />

1 tấn kmol<br />

9<br />

(gam)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 88/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

250<br />

nO<br />

0,5a b 0 <strong>10</strong>00<br />

2 d­<br />

a (kmol)<br />

9 27<br />

<br />

<br />

nCO<br />

a 80%<br />

<br />

4 250<br />

b (kmol)<br />

<br />

nCO<br />

b 20% 27<br />

2<br />

<br />

Vậy<br />

anot tiªu hao<br />

<br />

C phn øng CO<br />

<br />

m m <strong>12</strong> n n 555,56(kg)<br />

CO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 89/89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!