26.06.2015 Views

ĐẢNG VIỆT TÂN HÀNH HÌNH NGƯỜI YÊU NƯỚC!!!

Bộ máy cầm đầu Đảng Việt Tân gồm: Hoàng Cơ Định (em ông Hoàng Cơ Minh), Hoàng Tứ Duy (con trai Hoàng Cơ Định), Đỗ Hoàng Điềm (cháu ruột Hoàng Cơ Định), Lý Thái Hùng (tình báo Cộng Sản gài vào để quậy phá nát cộng đồng người Việt tỵ nạn Cộng Sản)…

Bộ máy cầm đầu Đảng Việt Tân gồm: Hoàng Cơ Định (em ông Hoàng Cơ Minh), Hoàng Tứ Duy (con trai Hoàng Cơ Định), Đỗ Hoàng Điềm (cháu ruột Hoàng Cơ Định), Lý Thái Hùng (tình báo Cộng Sản gài vào để quậy phá nát cộng đồng người Việt tỵ nạn Cộng Sản)…

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

công tác tại đài Phát Thanh Việt Nam Kháng Chiến trong một<br />

thời gian ngắn nữa. Còn chiến hữu Nhiều trở về công tác y<br />

tế tại căn cứ 81 như trước đây. Bẵng đi một thời gian,<br />

chừng vài tháng sau, tin anh Nhiều bị MT tử hình tại căn cứ<br />

81, có lẽ vì chống đối và định bỏ trốn, được khẩu truyền âm<br />

thầm trong mọi anh em kháng chiến quân ở khu chiến.<br />

Những tin tức xuất phát từ căn cứ 81, nơi có chiến hữu<br />

Nhiều đang công tác, đặc biệt là tin do các anh em trong<br />

toán công tác thi hành kỷ luật được tiết lộ thì thầm ra cho<br />

anh em kháng chiến quân, đã cho thấy nhiều tình tiết chung<br />

quanh vụ Bác Sĩ Nguyễn Hữu Nhiều bị xử bắn.<br />

Cái chết của ông Nhiều sau này cũng được báo chí Cộng Sản<br />

khai thác, nhắc đến như bằng chứng về chính sách “khắc<br />

nghiệt và tàn ác” của MT là tổ chức có số vụ thanh toán nội<br />

bộ cao bất thường, chưa từng có.<br />

Bác Sĩ Nguyễn Hữu Nhiều, theo những thông tin từ khu chiến<br />

thời đó, anh tốt nghiệp Bác Sĩ y khoa tại Sài Gòn trước năm<br />

1974 và làm việc tại Bịnh Viện Nguyễn Văn Học tại tỉnh Gia<br />

Định thuộc khu vực Sài Gòn - Gia Định. Có thể anh Nhiều đã<br />

tham gia quân đội VNCH với cấp bậc Đại Úy Quân Y.<br />

Khoảng cuối năm 1984 đầu năm 1985, Bác Sĩ Nguyễn Hữu Nhiều<br />

cùng gia đình vượt biên đến trại tỵ nạn đường bộ sát biên<br />

giới Thái - Cambodia. Tại đây đại diện MT có những cuộc<br />

tiếp xúc với anh. Thường vào thời đó, tại trại tỵ nạn đường<br />

bộ hoặc đường biển, đại diện MT hay vào trại để tuyển mộ<br />

người đi theo kháng chiến, đây là cơ sở cung cấp nhân lực<br />

cho MT hầu như duy nhất vào thời điểm các năm 1980.<br />

Cũng theo tin ghi nhận từ MT tại khu chiến, Bác Sĩ Nhiều có<br />

đặt vấn đề với MT, nếu MT đồng ý giúp cho vợ con anh định<br />

cư tại hải ngoại, anh sẽ lên đường vào khu chiến. MT đồng ý<br />

việc này, không biết trong các cuộc nói chuyện có thêm<br />

những chi tiết gì hay không. Vì thói quen của lãnh đạo MT<br />

là bảo mật tuyệt đối, bất kể cả việc phải chôn sự thật vào<br />

lòng đất lạnh miên viễn, không muốn đối diện, đối thoại với<br />

lịch sử.<br />

Từ lúc vào khu chiến, Bác Sĩ Nhiều được điều động tới căn<br />

cứ 81 công tác trong lĩnh vực y tế, trước đó cũng phải trải<br />

qua khóa học người kháng chiến quân Việt Nam, bình đẳng như<br />

các tân khóa sinh mới bước vào môi trường khu chiến. Có thể<br />

vì anh Nhiều là một Bác Sĩ dân sự mới tham gia đời sống khu<br />

chiến mang tính bất thường so với đời sống xã hội bình

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!