21.06.2013 Views

Đặc San Luật khoa 2011 - Văn Thơ Lạc Việt

Đặc San Luật khoa 2011 - Văn Thơ Lạc Việt

Đặc San Luật khoa 2011 - Văn Thơ Lạc Việt

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 1


MUÏC LUÏC<br />

3: Lôøi Phi Loä ........................ …............... Ban Baùo Chí<br />

4: Hình tröôøng Luaät SG ............ TP Traàn Thanh Giang<br />

5: <strong>Luật</strong> Khoa Hành Khuùc.......................Ls.Võ văn Dinh<br />

6: Ghi lại sinh hoạt của BTC.. ...........Nguyễn Vạn Bình<br />

8: Hội Ngộ Mùa Thu 2010....................................Ý Dân<br />

12: Hoäi AÙi Höõu LK Nam Cali..............................YÙ Daân<br />

14: Hoäi Luaät Gia hoïp maët....................................YÙ Daân<br />

18: Tuyeân Caùo cuûa CLB Luaät Khoa . NguyeãnV Thaéng<br />

19: Gia ñình Luaät Khoa ...............Ls Nguyeãn Vaïn Bình<br />

20: Vieän Ñaïi Hoïc CT........... .......... Döông Hoàng Thuûy<br />

22: Caùc Giaùo sö Luaät..................... ..................Söu Taàm<br />

23: Caùc Thaåm Phaùn .........................................Söu Taàm<br />

24, 25: Caùc Luaät Sö .........................................Söu Taàm<br />

26: Caùc giaùo sö vaø sinh vieân Luaät...................Söu Taàm<br />

27: Caùc sinh vieân Luaät Caàn Thô.........Quaùch Hueä Anh<br />

28; Chöùng chæ, theû haønh ngheà ...........Nguyeãn Vaïn Bình<br />

29: Hieán Phaùp neàn ñeä nhò Coäng Hoøa .. ...........Söu Taàm<br />

40: Hieäp Ñònh Geneøve..........................Traàn Gia Phuïng<br />

50: Caùch maïng Boâng Lau ........ ............Ts Traàn An Baøi<br />

57: Thô: Ngaåu Caûm..............................Nguyeãn Vaïn An<br />

58: Ñöùc lyù cuûa ngöôøi Ls.................Ls Traàn Thanh Hieäp<br />

66: Haønh ngheâà Ls .........Ls Phaïm N. Anh - Ls T.M. Lôïi<br />

68: Quyeàn laät ñoå chính quyeàn................Ls Leâ Duy <strong>San</strong><br />

72: Söï hình thaønh neàn Coäng Hoøa............Ls N.V.Thaéng<br />

80: Hoaøng Sa & Tröôøng Sa . ....Ls Nguyeãn Höõu Thoáng<br />

90: <strong>Thơ</strong>: Coù Leõ taïi Em....................Nguyeãn Vaïn Thaéng<br />

92: Tinh Hoa Coå Luaät .......................Gs Cao Theá Dung<br />

107: Thô: Töø Thu AÁy......................................Ñoâng Haûi<br />

108: Coâng Haøm 1958........Nguyeãn Quang Duy<br />

115: Thô: Möøng Hoäi Ngoä................Ls Phaïm Ngoïc Anh<br />

116: Khoâng Quoác Giaùo ...............Ls Ñoaøn Thanh Lieâm<br />

118: Frightening Night..............Ls Huyønh Böûu Khöông<br />

120: Quyeàn Bieåu Tình ...................Ls Nguyeãn Vaên Ñaøi<br />

123: Thaùi ñoä caàn coù .......................... Ls Ñoã Doaõn Queá<br />

126: Thô:Vui,Buoàn.........................Ls Phaïm Ngoïc Anh<br />

128; Baøi hoïc Ls Gandhi.................Ls Nguyeãn vaïn Bình<br />

129: Thô: Luaät Trôøi .............................Nguyeãn Vaïn An<br />

130: Nhôù veà Tröôøng Luaät SG......Ls Nguyeãn Vieát Ñænh<br />

133: Giôø Ñieåm Danh ...................Ls Nguyeãn Vieát Ñænh<br />

136: Nhaïc: Coøn Nhôù Chaêng Em...........Ls Voõ Vaên Dinh<br />

143: Giaûi Thoaùt Töùc Thì...................Phan Xuaân Höông<br />

149: Thô: Ñöøng, Neân ......................Ls Phaïm Ngoïc Anh<br />

150: Thô: Toâi Hoïc Luaät........................Nguyeãn Vaên An<br />

156: Toâi vôùi Hoäi Ngoä Muøa Thu LK.....Quaùch Hueä Anh<br />

160: Laù thö UÙc Chaâu.........................Traàn Linh Phöôïng<br />

162: Ghen .........................................Toân Nöõ Maëc Giao<br />

165: Thô: Voâ Ñeà...................................Nguyeãn Vaïn An<br />

166: Ñaïi Hoïc Luaät Hueá Ngaøy Xöa...Ls Traàn Minh Lôïi<br />

171: Thô: Coâ Laùng Gieàng ....................Vuõ Höõu Tröôøng<br />

172 : Luaät Löö Thoâng Veà Vaän Toác.....Ls Ngoâ Vaên Tieäp<br />

173 : Thô: Coâ Ñôn .........................Nguyeãn Minh Chaâu<br />

174: Caùc Haõng Hoa Kyø ....................Phaïm Maïnh Tuaán<br />

178: Ngheïn Ngaøo ...........................Nguyeãn Vaïn Cöôøng<br />

184: Vaøi Caâu Hoûi Luùc Veà Höu.............Döông Thò Tieán<br />

186 : Ñi Cruise ...........................Traàn Thò Nguyeät AÙnh<br />

2 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Kính thưa qúi giáo sư<br />

Cùng qúi anh chị đồng môn <strong>Luật</strong> Khoa <strong>Việt</strong> Nam<br />

LÔØI PHI LOÄ<br />

Dạ tiệc Hội Ngộ Mùa Thu của các cựu sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa <strong>Việt</strong> Nam: Sàigòn- Huế - Cần <strong>Thơ</strong><br />

kỳ I được tổ chức vào ngày 16-10-2010 tại Milpitas, California được xem là khá thành công. Với chủ đề:<br />

Nhớ Về Mái Trường Xưa , buổi dạ tiệc đã qui tụ được gần 300 cử tọa gồm giáo sư , cựu sinh viên <strong>Luật</strong><br />

cùng các thân hữu. Dịp nầy, 1000 cuốn đặc san <strong>Luật</strong> Khoa năm 2010 được trình bày trang nhã với các tài<br />

liệu, hình ảnh , bài vở phong phú đã phát hành và được các giáo sư cùng các cựu sinh viên <strong>Luật</strong> nhiều nơi<br />

đón nhận một cách nồng nhiệt.<br />

Năm nay, Dạ Tiệc Hội Ngộ Mùa Thu của các cựu sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa <strong>Việt</strong> Nam: Sàigòn-Huế-Cần<br />

<strong>Thơ</strong> kỳ II được tổ chức vào ngày 8-10-<strong>2011</strong> tại Newark, California . Chủ đề của Ngày Hội Ngộ là : Hội<br />

Ngộ Gia Ðình <strong>Luật</strong> Khoa VN: Sàigòn - Huế - Cần <strong>Thơ</strong> kỳ II năm <strong>2011</strong>.<br />

Với quan niệm đại gia đình <strong>Luật</strong> Khoa Vieät Nam với hàng trăm giáo sư tài ba, tên tuổi, đáng kính<br />

và trên 60 ngàn sinh viên <strong>Luật</strong> đã giữ một vai trò quan trọng trong xã hội Miền Nam <strong>Việt</strong> Nam. Trong qúa<br />

khứ cũng như hiện nay, gia đình <strong>Luật</strong> Khoa là một nguồn nhân lực hùng hậu đóng góp hữu hiệu trong việc<br />

xây dựng và phát triển đất nước.<br />

Chúng tôi hy vọng nội dung của tờ đặc san <strong>Luật</strong> Khoa năm <strong>2011</strong> bao gồm những tin tức sinh hoạt,<br />

những tài liệu qúi báu, những hình ảnh đáng ghi nhớ cũng như những bài viết giá trị của các thẩm phán,<br />

các luật sư và các cựu sinh viên <strong>Luật</strong> tạo nên nét đặc thù cho tờ đặc san.<br />

Chúng tôi mong raèng tờ đặc san <strong>Luật</strong> Khoa <strong>Việt</strong> Nam Bắc California năm <strong>2011</strong> là món qùa tinh<br />

thần, một tài liệu đáng qúi , hầu giúp cho các giáo sư cùng các cựu sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa Viêt Nam nhớ về<br />

mái trường <strong>Luật</strong> , các thầy cũ, các bạn hữu cùng thời sinh viên đáng yêu và thời gian làm việc trước đây<br />

của mình tại quê nhà.<br />

Chúng tôi chân thành cảm tạ các cựu sinh viên <strong>Luật</strong>, các thân hữu đã yểm trợ phần đăng quảng cáo<br />

cũng như qúi giáo sư , caùc Hoäi aùi höõu Luaät Khoa vaø các anh chị đồng môn đóng góp bài vở, hình ảnh, tài<br />

liệu để giúp chúng tôi có dịp ra mắt tờ đặc san nầy.<br />

Trân trọng<br />

<strong>San</strong> Jose, ngày 8-10-<strong>2011</strong><br />

Ban Báo Chí và Myõ Thuật<br />

NGUYEÃN VAÏN BÌNH - MAÕ PHÖÔNG LIEÃU<br />

CAO AÙNH NGUYEÄT - TRÖÔNG GIA VY<br />

QUAÙCH HUEÄ ANH<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 3


4 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 5


GHI LAÏI HÌNH AÛNH SINH HOAÏT<br />

BAN TOÅ CHÖÙC HOÄI NGOÄ MUØA THU<br />

CUÛA CAÙC CÖÏU S.V. LUAÄT KHOA VN<br />

Sau ngày Hội Ngộ Mùa Thu của các cựu sinh viên<br />

<strong>Luật</strong> Khoa VN Kỳ I đươc tổ chức vào ngày 16-10-2010,<br />

với kết qủa đã qui tụ được gần 300 khách gồm giáo sư<br />

Vũ Quốc Thùy, các cựu sinh viên <strong>Luật</strong> Sàigòn, Huế<br />

và Cần <strong>Thơ</strong> cùng thân hữu. Ðây chính là động cơ đã thúc<br />

đẩy một số anh chị em cựu sinh viên <strong>Luật</strong> đã mạnh dạn<br />

tiếp tục tổ chức Dạ Tiệc Hội Ngoä Gia Ðình <strong>Luật</strong> Khoa<br />

VN Kỳ II năm <strong>2011</strong>.<br />

Khôûi ñaàu, 23 thành viên và thân hữu của Ban Tổ<br />

Chức Hội Ngộ Mùa Thu <strong>Luật</strong> Khoa Sàigòn - Huế - Cần<br />

<strong>Thơ</strong> Bắc California năm qua đã đến tư gia của anh chị<br />

Phạm Mạnh Tuấn và Dương Thị Tiến để tham dự phiên<br />

họp nhằm kiện toàn Ban Tổ Chức, đồng thời ăn mừng<br />

sinh nhật cho 6 thành viên vào 6 giờ chiều ngày 19-3-<br />

<strong>2011</strong> vừa qua.<br />

Trong phần thảo luận, các thành viên đã đề cập<br />

đến các tiết mục: chọn ngày tổ chức Hội Ngộ Mùa Thu<br />

<strong>Luật</strong> Khoa <strong>San</strong> Jose Sài Gòn-Huế-Cần <strong>Thơ</strong> kỳ II, ước<br />

lượng chi thu, chủ đề của ngày hội ngộ, ban nhạc, chương<br />

trình văn nghệ, thiệp mời, vé tham dự, đồng phục áo dài<br />

cho các chò.<br />

Về ngày tổ chức Dạ Tiệc Hội Ngộ được ñònh là<br />

vào 5 giờ 30 chiều ngày thứ baûy 8-10-<strong>2011</strong> tại nhà hàng<br />

Thanh, 5733 Stevenson Blvd, Newark, Ca 94560.<br />

NGUYEÃN VAÏN BÌNH<br />

Riêng thành phần Ban Tổ<br />

Chức, các nhân sự đã được đề cử<br />

như sau;<br />

- BAN CỐ VẤN:<br />

Tiến sĩ Trần An Bài, cựu luật sư Ngô<br />

<strong>Văn</strong> Tiệp, luật sư Nguyễn Duy Tiếp<br />

- BAN ÐIỀU HÀNH:<br />

· Trưởng Ban: Nguyễn Vạn Bình<br />

· Thủ Quỹ: Dương Thị Tiến, Nguyễn<br />

Thị Xuân Sơn<br />

· Mỹ Thuật & Nhiếp Ảnh: Quách<br />

Huệ Anh, Nguyễn Toàn<br />

· Báo Chí: Nguyễn Vạn Bình, Cao<br />

Ánh Nguyệt, Trương Gia Vy. Mã<br />

Phương Liễu<br />

· <strong>Văn</strong> Nghệ: Trì Ngọc Bình, Hà Ðình<br />

Huy<br />

· Ghi Danh: Châu Minh Hoàng,<br />

Trịnh Thị Như Bằng, Trần Chiêu Hiền, Nguyễn Thanh<br />

Hương<br />

· Bán Vé: Dương Thị Tiến, Nguyễn Xuân Sơn<br />

· Soát Vé & Trật Tự:: Ðoàn Phúc Hữu, Lê Truật, Nguyễn<br />

Hoàng<br />

· Tiếp Tân: Mã Phương Liễu, Cao Ánh Nguyệt, Trương<br />

Gia Vy, Phan Xuân Hương, Nguyễn Thị Bạch Yến<br />

· MC: Lê Trung Tâm, Ls Nguyễn Thu Hương, ca sĩ Thái<br />

Hà<br />

Ban Coá Vaán<br />

Sau phần thảo luận, một buổi tiệc mừng sinh nhật<br />

cho 6 thành viên và thân hữu của BTC có ngày sinh<br />

6 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Ban Ñieàu Haønh<br />

nhaäât töø thaùng gieâng ñeán thaùng ba goàm coù các anh chị<br />

Ngô <strong>Văn</strong> Tiệp & Lê Minh Chúc, Nguyên Trung & Cao<br />

Ánh Nguyệt, chị Nguyễn Thị Bạch Yến và anh Ngô Kỳ<br />

đã được diễn ra thật vui nhộn.<br />

Chiều ngày 28-5-<strong>2011</strong>,19 thành viên và thân hữu<br />

của Ban Tổ Chức Hội Ngộ Mùa Thu <strong>Luật</strong> Khoa Sàigòn -<br />

Huế - Cần <strong>Thơ</strong> Bắc California lại đến tư gia của anh chị<br />

Nguyễn Vạn Bình & Mã Phương Liễu để tham dự phiên<br />

họp lần thứ 2 trong năm <strong>2011</strong>.<br />

Trong phần thảo luận, các thành viên đã quyết<br />

định: - Chọn chủ đề của ngày Hội Ngộ Mùa Thu <strong>Luật</strong><br />

Khoa <strong>San</strong> Jose Sài Gòn-Huế-Cần <strong>Thơ</strong> là : Hội Ngộ Gia<br />

Ðình <strong>Luật</strong> Khoa Kỳ II năm <strong>2011</strong>. Chủ đề nầy được<br />

giữ liên tục cho những lần hội ngộ sau nầy.<br />

- Ðồng ý phát hành đặc san <strong>Luật</strong> Khoa<br />

Mừng sinh nhaät 6 thành viên<br />

Dịp nầy, anh Trì Ngọc Bình, trưởng Ban <strong>Văn</strong> Nghệ<br />

cho biết ban nhạc năm nay rất hùng hậu gồm 5 người<br />

đều là cựu sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa.<br />

Sau phần thảo luận, một buổi tiệc mừng sinh nhật<br />

cho 6 thành viên và thân hữu của BTC có ngày sinh<br />

trong tháng tư đến tháng sáu gồm có anh Ðoàn Phúc Hữu<br />

và các chị Mã Phương Liễu, Quách Huệ Anh, Vũ Thị<br />

Xuyến, Tröông Gia Vy và Phan Xuân Hương.<br />

Mừng sinh nhaät 3 thành viên<br />

Ngày 16-7-<strong>2011</strong>, 29 thành viên và thân hữu cũng đã<br />

đến tham dự phiên họp tại tư gia của anh chị Châu Minh<br />

Hoàng & Trịnh Như Bằng. Ngoài việc chụp hình các<br />

thành viên để đăng vào đặc san, cũng là dịp mừng sinh<br />

nhaät cho các thành viên goàm có các anh Trần An Bài,<br />

Phạm Mạnh Tuấn, Lê Quang Truật, Phạm Thanh Ðồng,<br />

Châu Minh Hoàng , Nguyễn Toàn cùng các chị Lại Hà,<br />

Nguyễn Thanh Hương và Nguyễn Thanh Thủy.<br />

Mừng sinh nhaät các thành viên<br />

Với mục đích tạo thêm tình thân mật giữa các<br />

thành viên trong Ban Tổ Chức, nên ngoài việc tham dự<br />

các phiên họp để chu toàn việc tổ chức buổi Dạ Tiệc Hội<br />

Ngộ, phát hành đặc san còn có thêm phần mừng sinh<br />

nhật các thành viên và cùng đi du lịch các nơi../.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 7


HOÄI NGOÄ MUØA THU 2010<br />

CUÛA CÖÏU S.V. LUAÄT SAØIGOØN - HUEÁ - CAÀN THÔ<br />

“NHÔÙ VEÀ MAÙI TRÖÔØNG XÖA”<br />

Milpitas (Ý Dân): Khoảng 300 cựu sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa<br />

và thân hữu đã đến tham dự Ngày Hội Ngộ Mùa Thu<br />

của cựu sinh viện <strong>Luật</strong> Khoa Sàigòn - Huế - Cần <strong>Thơ</strong><br />

tại nhà hàng Thành Ðược, Milpitas, California vào 6 giờ<br />

chiều ngày thứ bảy 16-10-2010 vừa qua. Trong thành<br />

phần khách tham dự , chúng tôi nhận thấy có giáo sư<br />

Vũ Quốc Thùy, cựu thiếu tướng Nguyễn Khắc Bình, ông<br />

Pete Mc Hugh, phó thị trưởng Milpitas, tiến sĩ Trần An<br />

Bài, cựu thẩm phán Khổng Trọng Hinh, các cựu luật sư<br />

Ngô <strong>Văn</strong> Tiệp, Nguyễn Thành, Ngô <strong>Văn</strong> Quang, Lê Duy<br />

<strong>San</strong>, Nguyễn Ðình Phương, Nguyễn Thị Chúc, Nguyễn<br />

Vạn Bình, Nguyễn Cao Thăng, Ðặng Tấn Lợi, các luật sư<br />

Nguyễn Duy Tiếp, Trần Hoàng Vân, Nguyễn Ðức Vinh,<br />

Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Ngọc Diệp cùng nhiều cựu<br />

sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa Sàigòn, Huế và Cần <strong>Thơ</strong> tại <strong>San</strong> Jose<br />

và các nơi như Nam Cali,Virginia, Minnesota, Colorado<br />

v.v..cùng các quan khách thân hữu, đại diện các hội đoàn,<br />

Về giới truyền thông có đại diện của SBTN, <strong>Việt</strong> Vùng<br />

Vịnh, <strong>Việt</strong> Tribune, Phụ Nữ Cali, Mõ <strong>San</strong> Francisco,<br />

Nàng Magazine, Tiếng <strong>Việt</strong>, Ðời Mới, Saigon Echo, <strong>Văn</strong><br />

<strong>Thơ</strong> <strong>Lạc</strong> <strong>Việt</strong>, Dân Sinh và Ý Dân.<br />

Sau nghi thức khai mạc chào quốc kỳ Mỹ-<strong>Việt</strong>,<br />

cựu luật sư Nguyễn Thành đã giới thiệu thành phần quan<br />

khách.<br />

Sau đó, cựu luật sư Nguyễn Vạn Bình, trưởng<br />

ban tổ chức đã lên tiếng chào mừng quan khách. Ông<br />

cho biết đây là một buổi Hội Ngộ <strong>Luật</strong> Khoa qui tụ ba<br />

trường <strong>Luật</strong> Sàigòn, Huế và Cần <strong>Thơ</strong> được tổ chức lần<br />

đầu tiên tại miền bắc California nói riêng và tại hải ngoại<br />

nói chung sau 35 năm từ khi chúng ta rời xa quê hương.<br />

Dịp nầy, ông Bình cho biết lý do tại<br />

sao Ban Tổ Chức lại chọn thời điểm<br />

MÙA THU và lấy chủ đề NHỚ VỀ<br />

MÁI TRƯỜNG XƯA cho buổi Hội<br />

Ngộ. Theo ông Bình thì mùa Thu<br />

là mùa tựu trường và những chiếc lá<br />

xanh trên cây đã chuyển sang màu<br />

vàng. Ðến nay sau 35 năm xa quê<br />

hương, các giáo sư, các cựu sinh<br />

viên <strong>Luật</strong> Khoa VN tóc đã điểm bạc.<br />

Hội Ngộ Mùa Thu <strong>Luật</strong> Khoa để<br />

nhắc nhở mọi người là gia đình <strong>Luật</strong><br />

Khoa không còn có các thành viên<br />

trẻ trung nữa mà họ đã bước vào tuổi gìa dặn, điềm đạm<br />

và giàu kinh nghiệm.<br />

Ông Bình<br />

cho biết BTC<br />

lấy chủ đề<br />

“Nhớ Về<br />

Mái Trường<br />

Xưa” là giúp<br />

mọi người<br />

hồi tưởng<br />

lại những kỷ<br />

nieäâm đẹp<br />

khó quên về<br />

tình Thầy<br />

Trò và Tình Bạn. Nhân dịp nầy, ông nhắc nhở gia đình<br />

<strong>Luật</strong> Khoa hãy tưởng niệm đến các giáo sư Vũ <strong>Văn</strong> Mẫu,<br />

Nguyễn Ðộ, Nguyễn <strong>Văn</strong> Bông, Nguyễn Ngọc Huy,<br />

Nguyễn Hữu Lành, Bùi Tường Chiểu, Bùi Tường Huân,<br />

Trần <strong>Văn</strong> Tuyên, Vũ Quốc Thông v.v.. cùng các sinh<br />

viên <strong>Luật</strong> Khoa đã qua đời.<br />

Ông Bình cũng kêu gọi mọi sinh viên <strong>Luật</strong> cần<br />

phải tri ân các giáo sư là những người đã bỏ nhiều công<br />

sức và trí óc để truyền đạt kiến thức về <strong>Luật</strong> cho các sinh<br />

viên. Và hôm nay chúng ta cần phải ghi nhận sự hiện<br />

diện quí báu của giáo sư Vũ Quốc Thùy.<br />

Ông Bình thêm rằng, các sinh viên <strong>Luật</strong> phải<br />

công nhận rằng nhờ mái trường <strong>Luật</strong> mà chúng ta may<br />

mắn có nhiều người bạn tốt. Và cũng nơi trường <strong>Luật</strong><br />

nầy đã có nhiều cặp sinh viên đã quen nhau, yêu nhau và<br />

nên duyên vợ chồng.<br />

8 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Caùc cöïu Sv Luaät Khoa vaø quan khaùch<br />

Ông Bình ngỏ lời caûm tạ đến giáo sư Nguyễn<br />

<strong>Văn</strong> Canh, giáo sư Nguyễn <strong>Văn</strong> Thùy, nguyên TTK Viện<br />

Ðại Học Cần <strong>Thơ</strong>, các luật sư Võ <strong>Văn</strong> Dinh, Nguyễn <strong>Văn</strong><br />

Thắng , bác sĩ Ðỗ Hoàng Ý cùng các anh chị đồng môn<br />

đã cung cấp tài liệu, hình ảnh giá trị cùng các thân chủ<br />

quảng cáo để giúp cho Ban Tổ Chức hoàn thành được tờ<br />

đặc san <strong>Luật</strong> Khoa .<br />

Ông Bình cho biết ông rất vinh dự được các<br />

thành viên trong Ban Tổ Chức đề cử vào vai trò trưởng<br />

ban tổ chức, mà trong nhóm nầy, ông may mắn có được<br />

các vị cố vấn nhiều kiến thức, các anh chị có nhiều thiện<br />

chí, làm việc hăng say và nhất là luôn giữ được tình thân<br />

thiện như anh chị em trong một gia đình.<br />

Caùc chò cöïu sinh vieân Luaät Khoa trong BTC<br />

Trước khi dứt lời, ông Bình cho rằng Miền Nam<br />

VN hãnh diện có các trường <strong>Luật</strong> Sàigòn, Huế và Cần<br />

<strong>Thơ</strong> , nơi qui tụ nhiều giáo sư tên tuổi, tài ba , đạo đức,<br />

yêu nước, khí phách và trên 60 ngàn sinh viên <strong>Luật</strong> ưu<br />

tú đã phục vụ hữu hiệu cho đất nước.<br />

Tiếp đến, ông Bình đã đưa ra câu hỏi đến các cựu<br />

sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa hiện diện rằng các anh chị có hãnh<br />

diện là cựu sinh viện <strong>Luật</strong> Khoa <strong>Việt</strong> Nam hay không?<br />

Có hay Không? Tất cả các cựu sinh viện <strong>Luật</strong> Khoa<br />

<strong>Việt</strong> Nam hiện diện đã đồng loạt hô to: CÓ.<br />

Sau cùng, ông Bình đã cầu chúc mọi người có<br />

được một buổi Dạ Tiệc Hội Ngoä vui vẻ và ý nghĩa.<br />

Tiếp theo toàn thể các thành viên của Ban Tổ<br />

Chức gồm có các ông Trần An Bài, Ngô <strong>Văn</strong> Tiệp,<br />

Nguyễn Công, Trì Ngọc Bình, Hà Ðình Huy, Nguyễn<br />

Toàn, Ðoàn Phúc Hữu, Châu Minh Hoàng, Nguyễn Vạn<br />

Bình, các chị Vũ Thị Gấm, Phan Xuân Hương, Cao Ánh<br />

Nguyệt, Trương Gia Vy, Dương Thị Tiến, Nguyễn Xuân<br />

Sơn, Nguyễn Bạch Yến, Như Bằng, Mã Phương Liễu,<br />

Trần Chiêu Hiền và Quách Huệ Anh đã đồng ca bài “<strong>Luật</strong><br />

Khoa Hành Khúc” do luật sư Võ <strong>Văn</strong> Dinh sáng tác. Nội<br />

dung bài ca với những lời lẻ hào hùng như:<br />

“<strong>Luật</strong> Khoa VN chúng ta quyết chí đứng lên. Cùng<br />

nhau làm cho vẻ vang giống nòi Tiên Rồng. Ngày mai<br />

mọi nơi yêu thương công bằng nhân ái. Ánh vinh quang<br />

<strong>Luật</strong> Khoa VN…..”<br />

Gs Vũ Quốc Thùy<br />

Giáo sư Vũ Quốc Thùy đại diện cho các giáo<br />

sư <strong>Luật</strong> Khoa đến từ<br />

Seattle,dịp nầy đã<br />

kêu gọi mọi sinh viên<br />

<strong>Luật</strong> cần phát huy<br />

tinh thần tương thân<br />

tương trợ hầu giúp<br />

gia đình <strong>Luật</strong> Khoa<br />

ngày càng thêm vững<br />

mạnh và tốt đẹp.<br />

Tiếp theo<br />

tiến sĩ Trần An Bài<br />

cho biết dưới chế độ<br />

VNCH, miền Nam<br />

VN không có luật<br />

rừng như dưới chế độ<br />

CSVN hiện nay. <strong>Luật</strong><br />

pháp VNCH rất nghiêm minh và có nhiều thẩm phán<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 9


trong sạch và đức độ. Ðồng thời, ông Bài cho rằng đại<br />

học <strong>Luật</strong> Khoa có những vị giáo sư tài giỏi và đức độ. Ðó<br />

là các giáo sư Bùi Tường Chiểu, Vũ <strong>Văn</strong> Mẫu, Vũ Quốc<br />

Thông, Vũ Quốc Thúc, Nguyễn Cao Hách, Nguyễn Ðộ,<br />

Nguyễn Quang Quýnh, Nguyễn Hữu Lượng, Lê Ðình<br />

Chân, Trần <strong>Văn</strong> Liêm v,v,,<br />

Ông Bài cho rằng mục đích của buổi họp mặt là<br />

để mọi người cùng ôn lại những kỷ niệm êm đềm về<br />

trường <strong>Luật</strong> Sàigòn, Huế và Cần <strong>Thơ</strong> mà trong đó đặc<br />

biệt chúng ta nhớ đến các giáo sư kính yêu của chúng ta.<br />

Ông Bài cho rằng ước gì các cựu sinh viên <strong>Luật</strong> được<br />

thắp một nén nhang cầu nguyện tại mộ phần các thầy đã<br />

quá vãng. Và hôm nay chúng ta được nói với các thầy<br />

hiện diện hay vắng mặt rằng: “Kính thưa quí Thầy, muôn<br />

đời chúng con yêu mến và tri ân quí Thầy !”<br />

<strong>Luật</strong> sư Trần<br />

Hoàng Vân, đại diện<br />

cho các cựu sinh viên<br />

<strong>Luật</strong> Sàigòn trong<br />

phần phát biểu cảm<br />

tưởng vì chị quá xúc<br />

động nên đã rơi lệ. Chị<br />

Vân cho biết, dù chỉ<br />

có 4 năm học, nhưng<br />

chị rất yêu mến trường<br />

<strong>Luật</strong> và thời gian nầy<br />

là thời gian đẹp nhất trong đời của chị.<strong>Luật</strong> sư Vân cho<br />

biết những khắc khoải của tuổi trẻ là phải sống trong<br />

thời chiến tranh. Ðó là những khắc khoải của những<br />

đêm nằm nghe tiếng pháo kích. Khắc khoải khi phải<br />

gánh chịu những niềm đau khi phải nghe những người<br />

thân,bạn bè đã hy sinh vì tổ quốc.Khắc khoải cho tương<br />

lai của mình và của đất nước. Nhưng dù sao, chị cũng<br />

cám ơn trường <strong>Luật</strong> cùng các giáo sư đã cho chị một kiến<br />

thức về <strong>Luật</strong> Pháp. Nhờ kiến thức nầy ngoài việc tranh<br />

đấu, đòi hỏi quyền töï do cho cá nhân chị ,mà còn nhắc<br />

nhở phải biết tôn trọng các quyền tự do của những người<br />

chung quanh . Thêm nữa kiến thức nầy còn giúp chị được<br />

hành nghề luật sư tại nước Mỹ. Chị Vân cũng cám ơn chế<br />

độ VNCH đã cho chị 4 năm đại học mà không trả chi<br />

phí và cám ơn các anh<br />

chiến sĩ Quốc Gia đã<br />

chiến đấu giữ an ninh<br />

lãnh thổ , vì thế mà chị<br />

đã may mắn có cơ hội<br />

học ở trường <strong>Luật</strong>. Chị<br />

Vân cũng cám ơn ban<br />

tổ chức đã giúp cho<br />

chị sống lại những kỷ<br />

niệm đẹp nầy.<br />

Kế đến nhà văn<br />

Diên Nghị đại diện<br />

cho sinh viên <strong>Luật</strong><br />

Huế đã nhắc lại những<br />

kỷ niệm đẹp về ngôi<br />

trường <strong>Luật</strong> Huế .<br />

Ông Hà Kim<br />

Tinh, đại diện sinh viên<br />

<strong>Luật</strong> Cần <strong>Thơ</strong> đã cho<br />

biết trường <strong>Luật</strong> Cần<br />

<strong>Thơ</strong> được thành lập vào<br />

năm 1966. Ông cám ơn<br />

các vị giáo sư đã truyền<br />

dạy những kiến thức về<br />

<strong>Luật</strong> Pháp. Ông kêu gọi<br />

các sinh viên <strong>Luật</strong> Cần <strong>Thơ</strong> hãy tưởng niệm đến các giáo<br />

sư Châu Tu Phát và Nguyễn Ngọc Huy, suốt đời liêm<br />

chính và yêu nước. Ông cho<br />

biết hôm nay gặp lại các<br />

đồng môn <strong>Luật</strong> Khoa, lòng<br />

ông rất hân hoan và cũng<br />

bùi ngùi khi nghe tin kẻ mất<br />

người còn.<br />

Dịp nầy, chị Thái<br />

Hà đã đọc bức thơ của giáo<br />

sư Nguyễn Quang Quýnh,<br />

vì tình trang sức khoẻ nên<br />

không đến tham dự được,<br />

nhưng đã gởi lời chúc mừng<br />

đến các giáo sư, các cựu sinh<br />

viên <strong>Luật</strong> và chúc cho ngày Hội Ngộ được thành công.<br />

Sau đó, trong phần dạ tiệc, quan khách cũng<br />

được xem slide show về hình ảnh của các giáo sư, sinh<br />

viên <strong>Luật</strong> Khoa cùng sinh hoạt của ban tổ chức trong thời<br />

gian qua.<br />

Hợp ca bài Ghé Bến Sàigòn<br />

Tiếp đó, các thành viên của ban tổ chức đã hợp<br />

ca bài “Ghé Bến Sàigòn” nhớ về Sàigòn, thủ đô của<br />

VNCH để mở màn cho phần trình diễn văn nghệ.<br />

Dịp nầy, giáo sư Vũ Quốc Thùy và các ông Trần<br />

An Bài, Ngô <strong>Văn</strong> Tiệp , Nguyễn Công và Nguyễn Thành<br />

đã lên cắt chiếc bánh Chào Mừng Hội Ngộ Mùa Thu<br />

<strong>Luật</strong> Khoa.<br />

10 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Từ trái: Các Ls Nguyễn Thành, Ngô <strong>Văn</strong> Tiệp, Gs Vũ Quốc<br />

Thuỳ, Ts Trần An Bài và oâng Nguyễn Công cắt bánh<br />

Ông Pete Mc Hugh, phó thị trưởng Milpitas dịp<br />

nầy đã trao bằng tưởng lệ và chúc mừng ngày Hội Ngộ<br />

<strong>Luật</strong> Khoa đến ông Nguyễn Vạn Bình, đại diện cho Ban<br />

Tổ Chức.<br />

Ông Pete Mc Hugh, phó thị trưởng Milpitas trao baõng Tưởng<br />

Lệ đến ông Nguyễn Vạn Bình, đại diện BTC<br />

Sau đó là phần trình diễn văn nghệ của các ca sĩ<br />

địa phương và của các cựu sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa với các<br />

bài ca nhớ về ba miền Huế, Sàigòn, Cần <strong>Thơ</strong> cũng như<br />

về trường <strong>Luật</strong> <strong>khoa</strong> .<br />

Dịp nầy trên 300 cuốn đặc san <strong>Luật</strong> Khoa Sàigòn,<br />

Huế và Cần <strong>Thơ</strong> 2010 đã được phân phát đến tận tay mọi<br />

người.<br />

Dù là lần đầu tiên tổ chức Hội Ngô <strong>Luật</strong> Khoa<br />

, nhưng đã để lại cho quan khách và các cựu sinh viên<br />

<strong>Luật</strong> Khoa nhiều tình cảm tốt đẹp. Tình Thầy Trò cũng<br />

như Tình Ðồng Môn giữa các sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa đã<br />

Traùi: Ts Traàn An Baøi, Cöïu Ls Nguyeãn Vaïn Bình,<br />

Gs Vuõ Quoác Thuøy, Cöïu Ls Nguyeãn Thaønh<br />

vaø cöïu sinh vieân Luaät Nguyeãn vaïn Thaéng<br />

Ñaëc san Luaät Khoa<br />

được mọi người trân trọng<br />

Sau phần dạ vũ, toàn ban tổ chức đã lên hợp ca<br />

bài “Chia Tay” với lời ca tạm chia tay rồi sẽ hẹn mai ta<br />

sum vầy:<br />

Gặp nhau đây, roài chia tay<br />

Ngày dài như đã vụt qua như phút giây<br />

Niềm hăng say , còn chưa phai<br />

Ðường trường soâng núi hẹn mai ta sum vầy.<br />

Còn trong ta , tình bao la<br />

Cuộc đời niên thiếu bừng lên bao ước mơ<br />

Roài suy tư, lời đêm qua<br />

Dặn lòng hãy nhớ lời yêu thương nhắn về<br />

Dặn lòng hãy nhớ lời yêu thương nhắn về<br />

Buổi Hội Ngộ ñöôïc moïi ngöôøi xem laø thaønh<br />

coâng vì ñaõ taïo cô hoäi cho caùc cöïu sinh vieân Luaät Khoa<br />

VN gaëp gôõ vaø kết thúc vào 11 giờ đêm cùng ngày./.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 11


Hoäi AÙi Höõu<br />

LUAÄT KHOA TAÏI NAM CALI.<br />

Hoïp Maët Taáât Nieân<br />

Nam Cali.(Ý Dân): Khoảng 250 cựu sinh viên <strong>Luật</strong><br />

Khoa <strong>Việt</strong> Nam thuộc các trường <strong>Luật</strong> Sàigòn, Huế, Cần<br />

<strong>Thơ</strong> và quan khách đã tham dự buổi dạ tiệc Hội Ngộ do<br />

Hội Ái Hữu <strong>Luật</strong> Khoa tại Nam Cali. tổ chức tại nhà<br />

hàng Paracel Seafood , Westminster, Nam Cali, vào 7 giờ<br />

tối ngày 5-12-2010 vừa qua.<br />

Trong thành phần khách tham dự, chúng tôi<br />

nhận thấy có giám sát viên Janet Nguyễn, cựu dân biểu<br />

Trần <strong>Văn</strong> Ân, cựu đại tá Nguyễn Khắc Lý, cùng nhiều<br />

thẩm phán, luật sư và cựu sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa cư ngụ<br />

tại miền Nam Cali và đặc biệt có các có phái đoàn cựu<br />

sinh viên <strong>Luật</strong> đến từ <strong>San</strong> Jose, <strong>San</strong> Diego v.v.<br />

Sau nghi thức chào quốc kỳ Mỹ-<strong>Việt</strong>, cựu luật<br />

sư Võ <strong>Văn</strong> Dinh, chủ tịch Hội Ái Hữu <strong>Luật</strong> Khoa Nam<br />

Cali. đã ngỏ lời cám ơn tất cả cử tọa, đặc biệt là các phái<br />

đoàn đến từ các nơi xa. Ông cho biết vì tình trạng sức<br />

khoẻ nên giáo sư Nguyễn Cao Hách cũng như vì bận<br />

việc nên giáo sư Nguyễn <strong>Văn</strong> Canh đã không đến tham<br />

dự được.Ông Dinh cho rằng hiện nay các thành viên của<br />

Hội Ái Hữu <strong>Luật</strong> Khoa hầu hết đã trên 70 tuổi, nên Hội<br />

rất cần các thành viên trẻ tham dự.<br />

Ls Võ <strong>Văn</strong> Dinh và Nguyễn vạn Bình<br />

Tiếp theo, các thành viên của Ban Chấp Hành<br />

gồm có các ông Võ <strong>Văn</strong> Dinh, Phạm <strong>Văn</strong> Hàm, Nguyễn<br />

Minh Hiển, Nguyễn Ðình Sơn, Nguyễn Viết Ðỉnh, các<br />

bà Catherine Tố Ngọc, Ðào Ngọc Tuyển và Ban Cố Vấn<br />

Hội Ái Hữu <strong>Luật</strong> Khoa tại Nam Cali. của nhiệm kỳ 2010<br />

và 2012 đã được trình diện.<br />

Sau đó, giám sát viên Janet Nguyễn đã trao giấy<br />

ban khen đến Ban Chấp Hành Hội. Ngoài ra Ban Tổ Chức<br />

cũng trao bản tri ân đến đại diện của các phái đoàn<br />

Ban Chấp Hành Hội Ái Hữu <strong>Luật</strong> Khoa Nam Cali<br />

Ban Cố Vấn Hội Ái Hữu <strong>Luật</strong> Khoa Nam Cali.<br />

Giám sát viên Janet Nguyễn trao bằng tưởng lệ<br />

đến Ls Võ <strong>Văn</strong> Dinh<br />

đến töø các nơi xa và những người đaõ hổ trợ cho ngày<br />

Hội Ngoä. Phần văn nghệ đã được mở đầu với các bài hợp<br />

ca <strong>Việt</strong> Nam, <strong>Việt</strong> Nam và Bạch Ðằng Giang. Sau đó là<br />

12 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


các bài đơn ca và các màn vũ đặc biệt với sự góp mặt<br />

trình diễn của các ca sĩ Diệu Hương và Ý Lan.<br />

Chi Dương Thị Tiến, đại diện cho phái đoàn cựu<br />

sinh viện <strong>Luật</strong> Khoa đến từ <strong>San</strong> Jose cũng đã góp vui qua<br />

bài “Suối Tóc” của nhạc sĩ <strong>Văn</strong> Phụng.<br />

Hợp ca<br />

Phái đoàn cựu SV <strong>Luật</strong> từ <strong>San</strong> Jose<br />

Nhân dịp nầy, một slide show về những hình ảnh<br />

sinh hoạt của các cựu sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa tại Nam Cali,<br />

Bắc Cali và tại Houston, Texas đã được trình chiếu.<br />

Ðược biết, năm 2010, gia đình <strong>Luật</strong> Khoa tại<br />

Hoa Kỳ đã khá bận rộn.Hội Ngoä Mùa Xuân <strong>Luật</strong> Khoa<br />

đã được tổ chức tại Houston, Texas vào ngày 2, 3 tháng<br />

4 năm 2010. Hội Ngộ Mùa Thu <strong>Luật</strong> Khoa đã được tổ<br />

chức tại <strong>San</strong> Jose, Bắc Cali. vào ngày 16-10-2010 và<br />

Các cựu SV <strong>Luật</strong> nieân khoá 68-72<br />

Ca sĩ Diệu Hương Ca sĩ Ý Lan<br />

Vũ muá noùn<br />

Chò Döông Thò Tieán OÂ.B. Nguyeãn Vaïn Bình<br />

vaø OÂ.B.Nguyeãn Ñình Sôn<br />

sau cùng Dạ Vũ <strong>Luật</strong> Khoa tại Nam Cali đã được tổ chức<br />

vào ngày 5-12-2010 vừa qua.<br />

Ñöôïc bieát mieàn Nam VN tröôùc naêm 1975 ñaõ<br />

coù ba tröôøng Luaät Saøigoøn, Hueá vaø Caàn Thô. Soá sinh<br />

vieân Luaät goàm <strong>khoa</strong>ûng 60 ngaøn sinh vieân , ñöôïc xem<br />

laø ñoâng ñaûo nhaát so saùnh vôùi caùc phaân <strong>khoa</strong> baïn.<br />

Buổi Hội Ngộ sau phần dạ tiệc và dạ vũ đã được<br />

chấm dứt vào 11 giờ đêm cùng ngày../.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 13


HOÄI LUAÄT GIA VN TAÏI CALI.<br />

HOÏP MAËT XUAÂN TAÂN MAÕO<br />

Milpitas (Ý Dân ) : Trên 100 thành viên của Hội <strong>Luật</strong><br />

Gia và thân hữu đã ñeán tham dự buổi Tiệc Mừng Xuân<br />

Tân Mão do Hội <strong>Luật</strong> Gia Tại Cali. tổ chức tại nhà hàng<br />

Thành Ðược, Mipitas vào 12 giờ ngày 20-2-<strong>2011</strong> vừa<br />

qua.<br />

Trong thành phần giới <strong>Luật</strong>, chúng tôi nhận thấy<br />

có các Ls và cựu luật sư Nguyễn Hữu Thống, Nam Thị<br />

Hồng Vân, Trần Hoàng Vân, Nguyễn Công Bình, Ngô<br />

<strong>Văn</strong> Quang, Nguyễn Thành, Hoàng Ðức Trí, Quaùch Thị<br />

Nho, Bùi Thắng Lợi, Nguyễn Vạn Bình , Trần Minh Lợi,<br />

Phạm Quang Anh, Lại Cẩn, Lê Duy <strong>San</strong>, Nguyễn Cao<br />

Thăng , Nguyễn Tâm , tiến só Trần An Bài cùng các cựu<br />

sinh viên <strong>Luật</strong> Dương Thị Tiến, Phạm Mạnh Tuấn, Vũ<br />

Quang, Nguyễn Hữu Trương, Mã Phưong Liễu , Nguyễn<br />

Công cùng bà Kim Tín, Ngọc Bích v.v..<br />

Ls Nguyễn Hữu Thống Ls Nam Thị Hồng Vân<br />

Hợp Ca<br />

Sau nghi thức khai mạc, cựu luật sư Nam Thị<br />

Hồng Vân, chủ tịch Hội <strong>Luật</strong> Gia đã gởi lời chào mừng<br />

quan khách và các đồng môn. Bà cũng cho biết giới <strong>Luật</strong><br />

VN cần phải đẩy mạnh việc đấu tranh Nhân Quyền cho<br />

quê nhà.<br />

Kịch<br />

Trong phần phát biểu, luật sư Nguyễn Hữu<br />

Thống cũng nhấn mạnh đến trách nhiệm của giới <strong>Luật</strong><br />

là cần yểm trợ mạnh mẽ các cuộc đấu tranh cho Nhân<br />

Quyền tại quốc nội.<br />

Ls Nguyễn Công Bình tặng đặc san <strong>Luật</strong><br />

cho Bs Huỳnh Minh Châu<br />

Các cựu sinh viên <strong>Luật</strong> Sàigòn<br />

Dịp nầy, tờ đặc san của Hội <strong>Luật</strong> Gia năm <strong>2011</strong><br />

cũng ñöôïc phát hành<br />

` Buổi lễ qua phần văn nghệ giúp vui với các ca sĩ<br />

Thu Hà, Ðồng Thảo, Bảo Ngọc, Bích Huyền v.v. và lời<br />

cảm tạ của Ls Nguyễn Công Bình thay mặt Ban Tổ Chức<br />

đã ñöôïc chấm dứt vào 3 giờ chiều cùng ngày .<br />

Ðược bieát địa chỉ liên lạc với Hội <strong>Luật</strong> Gia Tại<br />

Baéc Cali là:: 1649 Beck Drive, <strong>San</strong> Jose, Ca 95130../.<br />

14 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Nhaø Thuoác Taây<br />

ABORN COMPOUND PHARMACY<br />

2060 Aborn Road # 150B, <strong>San</strong> Jose, Ca 95121 (Goùc Capitol Expressway - Aborn)<br />

Tel: (408) 238-3968 /238-8008 Fax: (408) 238-3978<br />

(Baõi ñaäu xe chung vôùi tieäm aên Red Lobster)<br />

TIN QUAN TROÏNG ÑAËC BIEÄT<br />

Chuùng toâi vöøa thieát laäp xong moät phoøng baøo cheá theo ñuùng<br />

tieâu chuaån Myõ Quoác ñaõ ñöôïc Boä Y Teá tieåu bang California<br />

chuaån duyeät ñeå pha cheá caùc loaïi thuoác do caùc baùc só k eâ toa<br />

cho beänh nhaân nhöng laïi khoâng coù baùn saún treân thò trö ôøng<br />

hoaëc caùc loaïi thuoác beänh nhaân vaãn quen duøng nhöng nay<br />

caùc haõng baøo cheá ñaõ ngöng saûn xuaát vì khoâng coù lôøi , keå caû<br />

caùc loaïi thuoác uoáng hay duøng ngoaøi da , khoâng nhöõng cho<br />

ngöôøi maø coøn cho caû gia suùc (pets) nöõa.<br />

THUOÁC TAÂY ÑÖÔÏC GIAO TAÄN NHAØ MIEÃN PHÍ<br />

1- Neáu ñaõ coù saún toa thuoác: chæ caàn goïi soá: (408) 238-3968 hoaëc soá<br />

(408) 238-8008 laø Aborn Pharmacy seõ cho ngöôøi tôùi laáy toa vaø trao thuoác<br />

taän nhaø sau vaøi giôø.<br />

2- Neáu ñang ñi khaùm beänh: Haõy noùi vôùi baùc só fax toa thuoác vaø theû medical<br />

hay baûo hieåm cuûa quí vò tôùi soá fax: 408-238-3978 laø thuoác seõ ñöôïc ñöa tôùi<br />

taän nhaø quí vò trong voøng vaøi tieáng ñoàng hoà.<br />

3- Trong tröôøng hôïp caàn mua thuoác theo toa baùc só cuõ (refill), duø tröôùc<br />

ñaây ñaõ mua tieäm khaùc taïi baát cöù nôi naøo treân toaøn laõnh thoå Hoa Kyø, chæ<br />

vieäc goïi soá 408-238-3968 hoaëc soá 408-238-8008 baát cöù luùc naøo, suoát 24<br />

giôø moät ngaøy, 7 ngaøy moät tuaàn, thuoác seõ ñöôïc trao ñeán taän nhaø quí vò vaøo<br />

ngaøy hoâm sau.<br />

Quí vò naøo ñang höôûng chöông trình trôï gíup y teá cuûa tieåu bang (MEDICAL) duøng theû nhöïa traéng neáu ñaõ laõnh ñuû<br />

6 moùn trong thaùng maø vaãn coøn caàn theâm thì boån tieäm vaãn coù theå xin Boä Y Teá caáp cho quí vò ñeå coù thuoác duøng.<br />

Ngoaøi ra boån tieäm vaãn thöôøng xuyeân xin Boä Y Teá Tieåu Bang caáp mieãn phí caùc loaïi söõa ñaïi boå (nhö Ensure,<br />

Boosb v.v..) cho caùc cuï ñang bò hay khoâng bò hö thaän, tieåu ñöôøng v.v....<br />

Caùc coâng vieäc phuïc vuï noùi treân ñeàu hoaøn toaøn mieãn phí<br />

Töø nay quí vò ñoàng höông taïi <strong>San</strong> Jose vaø vuøng phuï caän khoâng coøn phaûi lo ngaïi ñi mua thuoác Taây nöõa:<br />

Xin cöù giao phoù taá caû cho chuùng toâi laø quí vò seõ coù ñaày ñuû thuoác duøng maø khoâng caàn böôùc chaân ra khoûi nhaø<br />

Muoán bieát theâm chi tieát xin vaøo trang maïng www.ABORN PHARMACY.COM vaø www.DALANPHIM.COM<br />

Duø trôøi gioâng, baõo, naéng, möa.. ABORN tieäm thuoác vaãn ñöa taän nhaø!<br />

Chuùng toâi nhaän Medical vaø haàu heát caùc loaïi baûo hieåm<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 15


16 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


VANÊ<br />

Juris<br />

Doctor,<br />

ñaõõ<br />

phucï<br />

vuï<br />

quyù<br />

vò<br />

thanâ<br />

chuû<br />

töø<br />

n<br />

TAÄN TAÂM - CHUYEÂN NGHIEÄP - KINH NGHIEÄM<br />

TAI NAÏN GAÂY THÖÔNG TÍCH HOAËC TÖÛ THÖÔNG<br />

1979.<br />

DI TRUÙ - ÑOAØN TUÏ GIA ÑÌNH, HOÂN PHU, HOÂN THEÂ, CON NUOÂI, DU HOÏC<br />

CHUÙC THÖ, DI SAÛN, VAØ LUAÄT GIA ÑÌNH<br />

LUAÄT THÖÔNG MAÏI VAØ PHAÙ SAÛN<br />

PHONØ<br />

LUATÄ<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 17<br />

G<br />

amê<br />

SÖ<br />

NGUYEÃN DUY TIEÁP<br />

Ñaõ<br />

thanø<br />

h conâ<br />

g trong<br />

nhieuà<br />

vuï<br />

lônù<br />

, quyenà<br />

l<br />

Chæ<br />

nhanä<br />

thuø<br />

lao<br />

sau<br />

khi<br />

ñöôcï<br />

boià<br />

thöônø<br />

g.<br />

ôiï<br />

toiá<br />

Tu<br />

nghiepä<br />

, ñauà<br />

tö,<br />

viecä<br />

lamø<br />

cho<br />

chuyenâ<br />

vienâ<br />

vaø<br />

n<br />

Hôpï<br />

thöcù<br />

hoaù<br />

tình<br />

tranï<br />

g di<br />

truù<br />

taiï<br />

Hoa<br />

Ky.ø<br />

ña<br />

cho<br />

thanâ<br />

gheà<br />

nghiepä<br />

Chucù<br />

thö,<br />

tín<br />

thö,<br />

keá<br />

hoacï<br />

h truyenà<br />

thöaø<br />

vaø<br />

tranù<br />

h thueá<br />

di<br />

sanû<br />

.<br />

Ly<br />

honâ<br />

, ly<br />

thanâ<br />

, phanâ<br />

chia<br />

taiø<br />

sanû<br />

, thamê<br />

viená<br />

g,<br />

giöõ<br />

con<br />

Thöông<br />

maiï<br />

: Lapä<br />

conâ<br />

g ty,<br />

sang<br />

Phaù<br />

sanû<br />

: Chapter<br />

7,<br />

11,<br />

vaø<br />

13<br />

nhöônï<br />

g cöaû<br />

chu.û<br />

canà<br />

hanø<br />

g,<br />

escrow,<br />

tranh<br />

yeuá<br />

.<br />

tunï<br />

g.<br />

(408) 287-5178<br />

15 NORTH MARKET STREET , SAN JOSE, CA 95113<br />

TEL: 408-287-5178


CÂU LẠC BỘ LUẬT KHOA VIỆT NAM<br />

Vietnamese Law Society (VILAS)<br />

4607 Dove Springs, Houston, Texas 77066<br />

Tel. & Fax: 281-397-8564 - Email: luat<strong>khoa</strong>vietnam@gmail.com<br />

TUYÊN CÁO<br />

Về việc nhà cầm quyền Trung Quốc nhiều lần vi phạm<br />

chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải của việt nam.<br />

* Xét rằng, trong nhiều năm qua, nhà cầm quyền Trung Quốc đã nhiều lần ra những quyết định pháp lý và bằng<br />

hành động quân sự bạo lực xâm chiếm nhiều vùng lãnh thổ và lãnh hải của <strong>Việt</strong> Nam, vi phạm trắng trợn chủ quyền<br />

lãnh thổ lãnh hải <strong>Việt</strong> Nam và vi phạm công ước quốc teá cũng như các hiệp định song phương về biên giới lãnh thổ<br />

và lãnh hải giữa hai nước <strong>Việt</strong> Trung đã ổn cố và được tôn trọng từ hàng thế kỷ qua.<br />

Hành động xâm phạm mới nhất,vào sáng ngày 26-5-<strong>2011</strong>, ba tàu hải giám của Trung Quốc đã bao vây, uy hiếp<br />

và phá hủy dụng cụ thăm dò của tàu Bình Minh 02 thuộc công ty dầu khí <strong>Việt</strong> Nam đang làm nhiệm vụ tại vùng biển<br />

cách bờ biển <strong>Việt</strong> Nam khoảng 120 hải lý. Đây là vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế theo đúng các quy định<br />

của Công ước quốc tế 1982 về <strong>Luật</strong> biển.<br />

* Xét rằng, hành động mới nhất nêu trên của nhà cầm quyền Trung Quốc đã vi phạm trắng trợn chủ quyền lãnh<br />

thổ lãnh hải của <strong>Việt</strong> Nam, vi phạm nghiêm trọng công ước quốc tế 1982 về <strong>Luật</strong> Biển mà Trung Quốc đã ký kết<br />

thi hành. Đồng thời Trung Quốc cũng vi phạm các quy định của Tuyên bố chung về ứng xử của các bên đang có<br />

tranh chấp trong biển Đông (DOC) mà Trung Quốc đã cùng ASEAN ký kết năm 2002. Theo đó, DOC quy định các<br />

bên phải tự kiềm chế, không làm phức tạp thêm tình hình, không được sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực<br />

trong giải quyết tranh chấp.<br />

Câu <strong>Lạc</strong> Bộ <strong>Luật</strong> Khoa <strong>Việt</strong> Nam, một Hiệp Hội bao gồm các luật sư, luật gia, thẩm phán và các cựu sinh viên<br />

luật <strong>khoa</strong> <strong>Việt</strong> Nam, ý thức sự cần thiết phải lên tiếng trước công luận quốc tế và cùng quốc dân <strong>Việt</strong> Nam trong<br />

cũng như ngoài nước, thực hiện những biện pháp cấp bách, hữu hiệu để bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ<br />

lãnh hải <strong>Việt</strong> Nam trước tham vọng xâm lăng của nhà cầm quyền Trung Quốc.<br />

Câu <strong>Lạc</strong> Bộ Luậ t Khoa <strong>Việt</strong> Nam long trọng tuyên cáo:<br />

1/- Cực lực lên án và tố cáo trước công luận quốc tế, và yêu cầu tổ chức Liên Hiệp Quốc với chính phủ các<br />

quốc gia hội viên, để có biện pháp khẩn cấp hầu ngăn chặn kịp thời tham vọng bành trướng lãnh thổ của nhà cầm<br />

quyền Trung Quốc, môt hội viên Liên Hiệp Quốc, vì hoà bình thế giới và an ninh trong khu vực Châu Á Thái Bình<br />

Dương.<br />

2/- Đòi hòi nhà cầm quyền <strong>Việt</strong> Nam, với trách nhiệm bảo vệ đất nước, phải thực hiện khẩn cấp mọi đối sách<br />

chính trị, ngoại giao, quân sự quyết liệt, trước các hành động xâm lăng trắng trợn ngày càng gia tăng của nhà cầm<br />

quyền Trung Quốc.<br />

Nhà cầm quyền <strong>Việt</strong> Nam cần cấp thời đưa những vi phạm chủ quyền lãnh thổ lãnh hải <strong>Việt</strong> Nam, ra trước<br />

các cơ quan tài phán quốc tế có thẩm quyền, để giải quyết tranh chấp một cách hoà bình theo tinh thần Bản Hiến<br />

Chương Liên Hiệp Quốc và bản Tuyên bố chung về ứng xử của các bên đang có tranh chấp trong biển Đông (DOC)<br />

năm 2002. Đồng thời nhà cầm quyền <strong>Việt</strong> Nam phải thay đổi đường lối, mở rộng tự do, dân chủ để đoàn kết toàn<br />

dân, huy động toàn lực quốc gia vào công cuộc chống ngoại xâm bất cứ từ đâu tới.<br />

3/- Đề nghi các luật sư, luật gia <strong>Việt</strong> Nam tổ chức một Hội Nghị toàn cầu, tập trung trí tuệ luật học, hình thành<br />

một Ủy Ban Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp Lý bảo vệ lãnh thổ lãnh hải của Tổ Quốc <strong>Việt</strong> Nam trước các cơ quan<br />

tài phán, trọng tài quốc tế để ứng dụng khi có điều kiện thuận lợi.<br />

4/- Kêu gọi nhân dân trong nước và Người <strong>Việt</strong> Nam ở hải ngoại, bằng mọi phương cách, sử dụng mọi hình thức<br />

tranh đấu hợp pháp có hiệu quả, để buộc nhà cầm quyền <strong>Việt</strong> Nam hiện nay phải úng xử kiên quyết hơn cách ứng<br />

xử nhu nhược, hèn nhát bây lâu nay, trước các hành động xâm lăng lãnh thổ, lãnh hải <strong>Việt</strong> Nam của nhà cầm quyền<br />

Trung Quốc.<br />

Houston, ngày 1 tháng 6 năm <strong>2011</strong><br />

Câu <strong>Lạc</strong> Bộ <strong>Luật</strong> Khoa <strong>Việt</strong> Nam<br />

18 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


GIA ÑÌNH LUAÄT KHOA VIEÄÂT NAM<br />

NGUYEÃN VAÏN BÌNH<br />

Tại miền Nam Vieät Nam các trường <strong>Luật</strong> lần<br />

lượt được thành lập tại Sàigon vào năm 1955, tại Huế<br />

vào năm 1957 và Cần <strong>Thơ</strong> vào năm 1966. Trong thời<br />

gian 20 năm từ năm 1955 đến 1975, các trường <strong>Luật</strong> đã<br />

thu nhaän trên 60 ngàn sinh viên ghi danh theo học. Tổng<br />

số sinh viên <strong>Luật</strong> đã vượt qua tổng số các sinh viên thuộc<br />

các phân <strong>khoa</strong> bạn như Nha, Y, Dược, Kỷ Thuật, Khoa<br />

Học v.v.. Chính vì thế, gia đình <strong>Luật</strong> Khoa được xem là<br />

một đại gia đình trong giới trí thức của miền Nam Vieät<br />

Nam.<br />

Trường <strong>Luật</strong> đào tạo cho các sinh viên <strong>Luật</strong><br />

nhiều kiến thức về luật pháp, tổ chức công quyền, kinh<br />

tế và bang giao quốc tế. Chính vì thế, các sinh viên <strong>Luật</strong><br />

có thể đem kiến thức học hỏi của mình ứng dụng vào<br />

cuộc sống trong nhiều lãnh vực.<br />

Nhiều sinh viên <strong>Luật</strong> ưu tú đã hoaït động hữu<br />

hiệu trong các ngành tư pháp, hành pháp, lập pháp, trong<br />

quân đội và các lãnh vực tư nhân.<br />

Gia đình <strong>Luật</strong> Khoa cũng là nơi qui tụ nhiều giáo<br />

sư tài ba, tên tuổi, đạo đức, yêu nước và khí phách. Moät<br />

soá giáo sư <strong>Luật</strong> đã đảm nhận những chức vụ cao cấp như<br />

thủ tướng, phó thủ tướng , tổng trưởng v.v..<br />

Sau khi miền Nam VN thân yêu bị Cộng Sản<br />

Bắc <strong>Việt</strong> cưỡng chiếm vào ngày 30-4-1975, moät soá giáo<br />

sư và sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa đã tuẩn tiết hoặc bị Cộng<br />

Sản đày đọa chết ở trong tù. Nhiều người còn sống sót<br />

ở trong nước hay ra hải ngoaị vẫn tiếp tục đấu tranh cho<br />

sự tự do, hạnh phúc , nền độc lập và sự vẹn toàn lãnh thổ<br />

của nước nhà.<br />

Ngày nay trãi qua 36 năm từ khi xa quê hương,<br />

nhiều giáo sư, các sinh viên phải ly tán ôû các nơi và nhiều<br />

người vì tuổi già, bệnh tật đã vĩnh viễn ra đi, nhưng đại<br />

gia đình <strong>Luật</strong> Khoa vẫn còn tồn tại. Hiện nay, tại Hoa Kỳ<br />

ở miền Bắc Cali. có Hội <strong>Luật</strong> Gia, tại Nam Cali. có Hội<br />

Ái Hữu <strong>Luật</strong> Khoa và tại Houston, Texas có Câu <strong>Lạc</strong><br />

Bộ <strong>Luật</strong> Khoa đã hoạt động trong nhiều năm qua. Bên<br />

cạnh đấy, cũng có những website như aihuuluat<strong>khoa</strong>.<br />

com, luat<strong>khoa</strong>vietnam.com, luat<strong>khoa</strong>sanjose.com cùng<br />

diễn đàn csvlksg@yahoogroups.com giúp cho các cựu<br />

sinh viên <strong>Luật</strong> có thể theo dõi những sinh hoạt của gia<br />

đình <strong>Luật</strong> Khoa .<br />

Chính vì thế, Ban tổ chức Hội Ngộ Mùa Thu<br />

<strong>Luật</strong> Khoa thiết tha mong mõi các thành viên trong gia<br />

đình <strong>Luật</strong> Khoa nên giữ mãi tình thân thiện, yêu thương,<br />

tương trợ lẫn nhau để chúng ta cùng nhau xây dựng cộng<br />

đồng và quê hương.<br />

<strong>Luật</strong> sư Võ <strong>Văn</strong> Dinh, chủ tịch Hội Ái Hữu <strong>Luật</strong><br />

Khoa ở Nam Cali. tác giả bài : “Luaäât Khoa Hành Khúc”<br />

đã gởi gấm tâm nguyện của ông, mà theo chúng tôi cũng<br />

là tâm nguyện của nhiều thành viên trong gia đình <strong>Luật</strong><br />

Khoa <strong>Việt</strong> Nam là:<br />

“Luaät Khoa <strong>Việt</strong> Nam,quyết chí chúng ta đứng<br />

lên. Cùng nhau làm cho vẻ vang giống nòi Tiên Rồng .<br />

Ngày mai mọi nơi yêu thương Công Bằng, Bác<br />

Ái . Ánh vinh quang <strong>Luật</strong> Khoa <strong>Việt</strong> Nam.<br />

<strong>Luật</strong> <strong>khoa</strong> Tiến! Tiến lên cho đời, rạng ngời<br />

Công Lý, sáng danh Nhân Quyền.<br />

<strong>Luật</strong> Khoa Thắng! Quyết tâm chiến thắng bạo<br />

tàn . Ánh vinh quang. Muôn đời sáng soi..”<br />

Tôn chỉ của trường <strong>Luật</strong> là xây dựng một xã hội<br />

thượng tôn luật pháp, trong đó nền công lý, quyền töï do<br />

và sự công bình phải được nhà cầm quyền và mọi người<br />

tôn trọng.<br />

Miền Nam <strong>Việt</strong> Nam trước năm 1975 hãnh diện<br />

đã có gia đình <strong>Luật</strong> Khoa <strong>Việt</strong> Nam.Chính vì thế, các<br />

giáo sư và các cựu sinh viên <strong>Luật</strong> đều có quyền tự hào là<br />

thành viên trong gia đình <strong>Luật</strong> Khoa <strong>Việt</strong> Nam vậy./..<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 19


(Viết theo yêu cầu của Tam muội N.M.N<br />

- Fountain Valley, CA)<br />

Trước 1975, ở miền Nam <strong>Việt</strong> Nam Hiến pháp<br />

năm 1967 có ghi : “ nền giáo dục Đại học được tự trị”.<br />

Các nhà làm chính sách giáo dục đã xác nhận sự cần thiết<br />

phải hội nhập với thế giới dân chủ nhất là quản trị nhân<br />

viên và sử dụng ngân sách từ những định chế lâu đời như<br />

Bộ Giáo dục, Tổng nha Công vụ và Tổng Nha ngân sách<br />

đòi hỏi những sự thay đổi hay điều chỉnh thích hợp về<br />

luật lệ và thủ tục. Do đó, cần phải có thời gian thực hiện<br />

theo một tiến trình chuyển tiếp.<br />

Lớp học mái tre lá, nền đất của ĐHCT<br />

những ngày đầu tiên<br />

Trước đó, từ năm 1964 hội PHHS trường TH<br />

Phan thanh Giản và Đoàn thị Điểm cùng với hội PHHS<br />

14 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đồng loạt yêu cầu<br />

Ban lảnh đạo Giáo dục chấp thuận xây dựng một trường<br />

Đại Học tại Cần <strong>Thơ</strong>. Tuy nhiên, Bác sĩ Trần Ngọc Ninh<br />

Tổng ủy viên <strong>Văn</strong> hóa Xã hội kiêm Ủy viên Giáo dục đã<br />

từ chối thỉnh nguyện cấp thiết nầy.<br />

Đầu năm 1966, được sự giúp sức của Bs Trần<br />

Quang Đệ Viện trưởng viện Đại học Quốc Gia Sài Gòn,<br />

Trung tướng Đặng văn Quang Tư lệnh Quân Đoàn IV và<br />

vùng IV chiến thuật, Bs Lê <strong>Văn</strong> Thuấn hội PHHS cũng<br />

là một nhân sĩ ở Cần <strong>Thơ</strong>, Bs Đặng <strong>Văn</strong> Trọng Phó Tỉnh<br />

Trưởng Phong Dinh … nên liên danh ông Nguyễn <strong>Văn</strong><br />

Thiệu và ông Nguyễn Cao Kỳ (ứng cöû Tổng Thống và<br />

Phó Tổng Thống) hứa sẽ có một Viện đại học tại Cần<br />

<strong>Thơ</strong>.<br />

Sơ lược<br />

VIEÄN ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ<br />

(45 năm hình thành và phát triển (1966 – <strong>2011</strong>)<br />

Dương Hồng Thủy<br />

Thế là Sắc lệnh số 62/SL/GD ra đời do Thiếu<br />

tướng Nguyễn cao Kỳ Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp<br />

trung ương ký ngày 31/03/1966, thành lập Viện Đại học<br />

Cần <strong>Thơ</strong>.<br />

Vài tuần sau ông Ủy Viên Giáo dục tiến cử<br />

Tiến sĩ Phạm Hoàng Hộ vào chức vụ Viện trưởng đầu<br />

tiên của Viện ĐHCT.<br />

Thật ra, lúc nầy Viện ĐH chỉ có trên giấy tờ mà<br />

chưa có cơ sở phòng lớp, trang thiết bị … dù điều 3 của<br />

sắc lệnh có ghi : “một ngân khoảng 20 triệu đồng dành<br />

cho chương trình xây dựng…”<br />

Đến tháng 6/1966, viện ĐH CT vẫn còn trên<br />

giấy nhưng bổ nhiệm được Gs Nguyễn <strong>Văn</strong> Thùy làm<br />

Tổng thư ký.<br />

Trong một cuộc họp do Trung Tướng Tư lệnh<br />

QĐ IV chủ tọa, đã yêu cầu ông Đại tá Phạm <strong>Văn</strong> Tấn<br />

Tham mưu trưởng Quân đoàn và Trung tá Tỉnh Trưởng<br />

Lê Công Thường duyệt qua các cơ sở của quân đội không<br />

dùng… để chuyển cho Viện ĐH xử dụng. Có 4 địa điểm<br />

được cứu xét :<br />

- Tòa nhà số 273 đại lộ Hòa Bình.<br />

- Tòa nhà tại khu <strong>Văn</strong> Hóa.<br />

- Tòa nhà số 9 Phan đình Phùng.<br />

- Tòa nhà làm nhà riêng của Tỉnh Trưởng.<br />

Tháng 07/1966, hội đồng Viện ĐH CT họp tại Viện<br />

ĐH SG, thảo luận và thống nhất các chức vị sau :<br />

- Khoa trưởng <strong>Luật</strong> <strong>khoa</strong> và Khoa học Xã Hội : Gs<br />

Nguyễn Ngọc Huy.<br />

20 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


- Khoa trưởng <strong>Văn</strong> Khoa : Gs Lê <strong>Văn</strong> Diệm.<br />

- Khoa trưởng Khoa học : Gs Viện Trưởng tạm kiêm<br />

nhiệm.<br />

- Khoa trưởng Nông Nghiệp : chưa có người, đang tìm.<br />

Dù đang tiến hành nhưng với ngân sách 20 triệu<br />

chỉ đủ thanh toán lương bổng cho nhân viên. Sau cùng,<br />

ĐHCT phải làm tờ trình xin lệnh ông chủ Tịch UBHP<br />

Trung ương để có thêm ngân khoản sửa chửa và xây cất<br />

mới.<br />

Các chức vụ đầu tiên cũng được bầu chọn :<br />

- Chủ sự phòng Hành Chánh – Tiếp Tân : Thầy Trương<br />

Quang Liêm.( đang là Thanh Tra Tiêủ Học)<br />

- Chủ sự phòng Nhân viên : Thầy Ngô <strong>Văn</strong> Diện.(đang là<br />

Gs TH đệ I cấp trường Trung Học tỉnh Châu Đốc).<br />

- Chủ sự phòng Kế toán : Thầy Nguyễn Phú Hữu.(đang<br />

là Gs TH đệ I cấp trường Tống phước Hiệp tỉnh Vỉnh<br />

Long).<br />

- Thư ký ĐH Khoa học : Thầy Phan Thanh Châu.(đang là<br />

Hiệu trưởng trường Nam Tiểu học CT).<br />

- Thư ký ĐH <strong>Văn</strong> Khoa : Thầy Âu Ñức Phương.( đang là<br />

Hiệu trưởng trường Tiểu học Cái răng).<br />

Đại học CT bị hư hại sau Tết Mậu Thân 1968<br />

Với sự giúp đỡ của Trung tướng Trần <strong>Văn</strong> Minh,<br />

Tư lệnh Không quân VN, ông chấp thuận sớm nhất cho<br />

lại tòa nhà tọa lạc tại số 9 đường Phan đình Phùng cho<br />

Viện ĐHCT xử dụng….<br />

Thế là ngày 23/09/1966, sau 3 tháng chuẩn bị<br />

ráo riết trường ĐHCT khai giảng khóa đầu tiên với 985<br />

SV theo học.<br />

Đây là cơ sở đào tạo ĐH trẻ nhất ở miền Nam<br />

trước 1975. Đầu tiên chỉ có 4 <strong>khoa</strong> :<br />

- Khoa Khoa Học<br />

- <strong>Luật</strong> <strong>khoa</strong> và Khoa học Xã hội.<br />

- <strong>Văn</strong> Khoa<br />

-<br />

Khoa sư Phạm.<br />

Lúc nầy cơ sở như chưa có gì, đội ngủ CB có<br />

trình độ trên ĐH rất ít. Phần lớn công tác giảng dạy do<br />

giáo viên thỉnh giảng từ các ĐH, cơ sở nghiên cứu đãm<br />

nhiệm. Khoa <strong>Luật</strong> và Khoa học Xã hội và <strong>Văn</strong> Khoa rất<br />

đông SV. Bỡi lẽ, vào đây để né quân dịch.<br />

Về cơ sở có 4 địa điểm : tòa nhà viện trưởng : tập<br />

trung bộ phận hành chánh, Khu I rộng 5 ha : lưu xá nữ<br />

sinh và trường Cao đẵng Nông nghiệp, khu II rộng 87 ha<br />

: là khu nhà học chính. Và khu III rộng 0,65 ha là cơ sở<br />

đào tạo đầu tiên gồm <strong>khoa</strong> học và thư viện.<br />

Thời gian nầy đồng bằng sông Cửu Long có 5<br />

triệu dân, chiếm 40% dân số của Nam VN. Mở trường<br />

ĐHCT đã đáp ứng cho học sinh tốt nghiệp Tú Tài II ở<br />

miền Tây Nam bộ có điều kiện học lên ĐH.<br />

Khoa <strong>Luật</strong> của trường ĐHCT bây giờ …<br />

Hiện nay, trường ĐHCT có 12 <strong>khoa</strong>, 3 Viện, 4<br />

Trung Tâm với 45.800 SV đang theo học. Đội ngủ CB,<br />

viên chức, lao động là 1.958 người. Có 2 Gs, 49 Phó<br />

Gs và 181 Giảng viên có trình độ Tiến sĩ. Có 756/1086<br />

Giảng viên có trình độ sau Đại học.<br />

Ngày 22/12/2002, trường ĐH Y Dược đã khánh<br />

thành cơ sở mới (trên cơ sở tách từ <strong>khoa</strong> Y Dược trường<br />

ĐHCT. Hiện có 400 Cán bộ và 4.000 SV đang theo học).<br />

Mặt tiền trường và các <strong>khoa</strong> phòng của ĐHCT đã xây<br />

cất mới. ĐHCT rất xứng tầm ở khu vöïc đồng bằng sông<br />

Cöûu Long và là một trong những Ñaïi Hoïc có uy tín trên<br />

cả nước.<br />

DHT (14/06/<strong>2011</strong>)<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 21


MOÄT THÔØI KYÛ NIEÄÂM<br />

MOÄT THÔØI KYÛ NIEÄM<br />

Caùc giaùo sö Nguyeãn Cao Haùch, Vuõ Quoác Thuùc,<br />

Nguyeãn Huy Chieåu, Nguyeãn Vaên Canh v.v.<br />

Caùc Giaùo Sö Luaät Khoa<br />

Caùc Giaùo Sö Luaät<br />

Töøtraiù<br />

: Gs<br />

Tranà<br />

vanê<br />

Liemâ<br />

, Ts<br />

Tranà<br />

An<br />

Baiø<br />

, Gs<br />

Vuõ<br />

Quocá<br />

Thonâ<br />

g,<br />

Gs<br />

Buiø<br />

Töônø<br />

g Chieuå<br />

, Gs<br />

Nguyenã<br />

Quang<br />

Qu<br />

nùy h<br />

TöøTraiù<br />

: Cacù<br />

Giaoù<br />

Sö<br />

Tranà<br />

Vanê<br />

Liemâ<br />

,<br />

Buiø<br />

Töônø<br />

g Chieuå<br />

, Nguyenã<br />

Quang<br />

Qu<br />

nùy h<br />

TöøTraiù<br />

; Gs<br />

Nguyenã<br />

Vanê<br />

Canh,<br />

sinh<br />

vienâ<br />

Nguyenã<br />

Thò<br />

Minh<br />

Nguyetä<br />

vaøGs<br />

Buiø<br />

Töônø<br />

g Chieuå<br />

G s Vuõ<br />

Quocá<br />

Thucù<br />

Gs<br />

Mai<br />

Vanê<br />

Leã<br />

Gs<br />

Vuõ<br />

Quocá<br />

Thuyø<br />

Gs<br />

Quacù<br />

h Thò Nho<br />

22 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


MOÄT THÔØI KYÛ NIEÄÂM<br />

MOÄT THÔØI KYÛ NIEÄM<br />

Caùc Giaùo Sö Luaät Khoa<br />

Caùc Thaåm Phaùn<br />

Töøù Traùi: Caùc TP Leâ Quang Phuïc, Traàn Thieän Ñöùc, Leâ Theá Hieån<br />

Phoù chöôûng lyù Nguyeãn Maïnh Nhu<br />

Caùc Thaåm Phaùn cuûa Toøa Sô ThaåmSaøigoøn<br />

Thaåm phaùn TCPV Traàn Minh Tieát<br />

Hoäi Thaåm Nguyeãn Thò Veä - T.P.Traàn An Baøi<br />

Chaùnh aùn Leâ Theá Hieån<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 23


MOÄT THÔØI KYÛ NIEÄÂM<br />

MOÄT THÔØI KYÛ NIEÄM<br />

Caùc Giaùo Sö Luaät Khoa<br />

Caùc Luaät Sö<br />

Ls Traàn Vaên Toát, cöïu thuû laõnh LS Ñoaøn vaø Ls Voõ Vaên Quan Ls Traàn Vaên Tuyeân , cöïu thuû laõnh LSÑ<br />

Thanâ thò<br />

Hoaiø<br />

Phöông<br />

Tranà<br />

thò<br />

AnÙ<br />

h Tuyetá<br />

Nam<br />

Thò<br />

Honà<br />

g Vanâ<br />

Huyenà<br />

Ngocï<br />

Anh<br />

.<br />

Quaùch Thò Nho â<br />

Tröông Honà<br />

g Thò<br />

Trinh<br />

Nguyenã<br />

Thuyù<br />

Loan<br />

Nguyenã<br />

Thò<br />

Quyù<br />

Buiø<br />

Leä<br />

Khanh<br />

Nguyenã<br />

Syõ<br />

Thuyï<br />

Tonâ<br />

Tònh<br />

Phan<br />

Nguyeãn Thò Chính Traàn thò Thanh Thuûy Traàn Hoaøng Vaân Nguyeãn Tuyeát Mai<br />

24 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 25<br />

MOÄT THÔØI KYÛ NIEÄÂM<br />

Caùc Giaùo Sö Luaät Khoa<br />

MOÄT THÔØI KYÛ NIEÄM<br />

Caùc Luaät Sö<br />

o<br />

Ñ<br />

n<br />

à<br />

e<br />

y<br />

u<br />

T<br />

c<br />

ï<br />

o<br />

g<br />

N<br />

õ<br />

u<br />

V<br />

g<br />

n<br />

á<br />

o<br />

h<br />

T<br />

u<br />

õ<br />

ö<br />

H<br />

n<br />

ã<br />

e<br />

y<br />

u<br />

g<br />

N<br />

m<br />

â<br />

a<br />

L<br />

g<br />

nø<br />

u<br />

T<br />

â<br />

e<br />

L<br />

h<br />

cù<br />

a<br />

S<br />

m<br />

a<br />

N<br />

m<br />

ï<br />

a<br />

h<br />

P<br />

á<br />

e<br />

u<br />

Q<br />

n<br />

õ<br />

a<br />

o<br />

D<br />

ã<br />

n<br />

ê<br />

a<br />

V<br />

g<br />

nø<br />

u<br />

h<br />

P<br />

h<br />

n<br />

ì<br />

B<br />

g<br />

n<br />

â<br />

o<br />

C<br />

n<br />

ã<br />

e<br />

y<br />

u<br />

g<br />

N<br />

t<br />

ï<br />

ö<br />

h<br />

N<br />

h<br />

n<br />

i<br />

M<br />

n<br />

à<br />

a<br />

r<br />

T<br />

o<br />

a<br />

i<br />

G<br />

g<br />

n<br />

è<br />

a<br />

T<br />

â<br />

o<br />

g<br />

N<br />

g<br />

n<br />

o<br />

L<br />

ô<br />

C<br />

g<br />

nø<br />

a<br />

o<br />

H Tueä<br />

o<br />

V<br />

h<br />

n<br />

æ<br />

Ñ<br />

t<br />

â<br />

á<br />

e<br />

i<br />

V<br />

n<br />

ã<br />

e<br />

y<br />

u<br />

g<br />

N<br />

h<br />

n<br />

i<br />

M<br />

g<br />

n<br />

a<br />

u<br />

Q<br />

h<br />

n<br />

ò<br />

r<br />

T<br />

p<br />

ä<br />

e<br />

i<br />

h<br />

T<br />

ù<br />

a<br />

B<br />

u<br />

ä<br />

e<br />

i<br />

r<br />

T<br />

p<br />

ä<br />

e<br />

i<br />

T<br />

n<br />

ê<br />

a<br />

V<br />

â<br />

o<br />

g<br />

N h<br />

n<br />

i<br />

D<br />

n<br />

ê<br />

a<br />

V<br />

õ<br />

ö<br />

B<br />

h<br />

nøy<br />

u<br />

H<br />

mø<br />

a<br />

H<br />

g<br />

n<br />

ï<br />

o<br />

r<br />

T<br />

n<br />

a<br />

h<br />

P<br />

g<br />

n<br />

u<br />

r<br />

T<br />

n<br />

a<br />

u<br />

Q<br />

h<br />

nøy<br />

u<br />

H<br />

c<br />

ä<br />

o<br />

L<br />

n<br />

ê<br />

a<br />

V<br />

n<br />

ã<br />

e<br />

y<br />

u<br />

g<br />

N<br />

g<br />

n<br />

ê<br />

a<br />

Ñ<br />

n<br />

ã<br />

e<br />

y<br />

u<br />

g<br />

N<br />

g<br />

n<br />

ô<br />

ö<br />

h<br />

K<br />

uû<br />

e<br />

y<br />

u<br />

g<br />

N<br />

h<br />

n<br />

ì<br />

B<br />

n<br />

ï<br />

a<br />

V<br />

n<br />

ã<br />

e<br />

y<br />

u<br />

g<br />

N<br />

ø<br />

ã<br />

i<br />

ï<br />

ô<br />

L<br />

h<br />

n<br />

i<br />

M<br />

n<br />

à<br />

a<br />

r<br />

T<br />

ê<br />

à<br />

h<br />

n<br />

A<br />

c<br />

ï<br />

o<br />

g<br />

N<br />

m<br />

ï<br />

a<br />

h<br />

P<br />

ng<br />

ô<br />

ö<br />

h<br />

P<br />

h<br />

n<br />

ì<br />

Ñ<br />

n<br />

ã<br />

e<br />

y<br />

u<br />

g<br />

N g<br />

n<br />

é<br />

a<br />

h<br />

T<br />

n<br />

ê<br />

a<br />

V<br />

n<br />

ã


MOÄT THÔØI KYÛ NIEÄÂM<br />

MOÄT THÔØI KYÛ NIEÄM<br />

Caùc Giaùo Sö Luaät Khoa<br />

Caùc Giaùo Sö vaø Sinh Vieân Luaät<br />

Caùc Giaùo sö Vuõ Quoác Thoâng, Nguyeãn Vaên Canh vaø caùc sinh vieân<br />

26 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 27


28 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


HIEÁN PHAÙPbản<br />

của mọi công dân<br />

NEÀN ÑEÄ NHÒ COÄNG HOØA<br />

NAÊM 1967<br />

LỜI MỞ ĐẦU<br />

Tin tưởng rằng lòng ái quốc, chí quật cường,<br />

truyền thống đấu tranh của dân tộc bảo đảm tương lai<br />

huy hoàng của đất nước.<br />

Ý thức rằng sau bao năm ngoại thuộc, kế đến<br />

lãnh thổ qua phân, độc tài và chiến tranh, dân tộc <strong>Việt</strong><br />

Nam phải lãnh lấy sứ mạng lịch sử, tiếp nối ý chí tự<br />

cường, đồng thời đón nhận những tư tưởng tiến bộ để<br />

thiết lập một chánh thể Cộng Hòa của dân, do dân và vì<br />

dân, nhằm mục đích đoàn kết dân tộc, thống nhất lãnh<br />

thổ, bảo đảm Độc Lập Tự Do Dân Chủ trong công bằng,<br />

bác ái cho các thế hệ hiện tại và mai sau.<br />

Chúng tôi một trăm mười bảy (117) Dân Biểu<br />

Quốc Hội Lập Hiến đại diện nhân dân <strong>Việt</strong> Nam, sau khi<br />

thảo luận, chấp thuận Bản Hiến Pháp sau đây :<br />

CHƯƠNG I: Điều khoản căn bản<br />

ĐIỀU 1<br />

1- VIỆT NAM là một nước CỘNG HÒA, độc lập,<br />

thống nhất, lãnh thổ bất khả phân.<br />

ĐIỀU 2<br />

1- Quốc gia công nhận và bảo đảm những quyền căn<br />

2- Quốc Gia chủ trương sự bình đẳng giữa các công dân<br />

không phân biệt nam nữ, tôn giáo, sắc tộc, đảng phái.<br />

Đồng bào thiểu số được đặc biệt nâng đỡ để theo kịp đà<br />

tiến hóa chung của dân tộc.<br />

3- Mọi công dân có nghĩa vụ góp phần phục vụ quyền<br />

lợi quốc gia dân tộc.<br />

ĐIỀU 3<br />

Ba cơ quan Lập Pháp, Hành Pháp và Tư Pháp phải<br />

được phân nhiệm và phân quyền rõ rệt. Sự hoạt động<br />

của ba cơ quan công quyền phải được phối hợp và điều<br />

hòa để thực hiện trật tự xã hội và thịnh vượng chung<br />

trên căn bản Tự Do, Dân Chủ và Công Bằng Xã Hội.<br />

ĐIỀU 4<br />

1- <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa chống lại chủ nghĩa cộng sản<br />

dưới mọi hình thức<br />

2- Mọi hành vi nhằm mục đích tuyên truyền hay thực<br />

hiện chủ nghĩa cộng sản đều bị cấm chỉ.<br />

ĐIỀU 5<br />

1- <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa chấp nhận các nguyên tắc quốc<br />

tế pháp không trái với chủ quyền quốc gia và sự bình<br />

đẳng giữa các dân tộc.<br />

2- <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa cương quyết chống lại mọi hình<br />

thức xâm lược và nỗ lực góp phần xây dựng nền an<br />

ninh và hòa bình thế giới.<br />

CHƯƠNG II:<br />

Quyền lợi và Nghĩa vụ công dân<br />

ĐIỀU 6<br />

1- Quốc Gia tôn trọng nhân phẩm.<br />

2- <strong>Luật</strong> pháp bảo vệ tự do, sinh mạng, tài sản và danh<br />

dự của mọi công dân.<br />

ĐIỀU 7<br />

1- Quốc Gia tôn trọng và bảo vệ quyền an toàn cá nhân<br />

và quyền biện hộ.<br />

2- Không ai có thể bị bắt bớ, giam giữ nếu không có<br />

mệnh lệnh hợp pháp của cơ quan có thẩm quyền luật<br />

định, ngoại trừ trường hợp quả tang phạm pháp.<br />

3- Bị can và thân nhân phải được thông báo tội trạng<br />

trong thời hạn luật định. Mọi sự câu lưu phải đặt dưới<br />

quyền kiểm soát của cơ quan Tư Pháp.<br />

4- Không ai có thể bị tra tấn, đe dọa hay cưỡng bách thú<br />

tội. Sự nhận tội vì tra tấn, đe dọa hay cưỡng bách không<br />

được coi là bằng chứng buộc tội.<br />

5- Bị can phải được xét xử công khai và mau chóng.<br />

6- Bị can có quyền được luật sư biện hộ dự kiến trong<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 29


mọi giai đoạn thẩm vấn kể cả trong cuộc điều tra sơ<br />

vấn.<br />

7- Bị can về các tội Tiểu Hình, chưa có tiền án quá ba<br />

(3) tháng tù về các tội phạm cố ý, có thể được tại ngoại<br />

hầu tra nếu có nghề nghiệp và địa chỉ chắc chắn. Nữ bị<br />

can về các tội tiểu hình, có nghề nghiệp và địa chỉ chắc<br />

chắn, nếu có thai trên ba (3) tháng.<br />

8- Bị can được suy đoán là vô tội cho đến khi bản án<br />

xác nhận tội trạng trở thành nhất định.<br />

Sự nghi vấn có lợi cho bị can.<br />

9- Bị can bị bắt giữ oan ức, sau khi được tuyên bố vô<br />

tội, có quyền đòi Quốc Gia bồi thường thiệt hại trong<br />

những điều kiện luật định.<br />

10- Không ai có thể bị câu thúc thân thể vì thiếu nợ.<br />

ĐIỀU 8<br />

1- Đời tư, nhà cửa và thư tín của công dân phải được<br />

tôn trọng.<br />

2- Không ai được quyền xâm nhập, khám xét nơi cư trú<br />

và tịch thâu đồ vật của người dân, trừ khi có lệnh của<br />

Tòa Án hoặc cần bảo vệ an ninh và trật tự công cộng<br />

trong phạm vi luật định.<br />

3- <strong>Luật</strong> pháp bảo vệ tánh cách riêng tư của thư tín,<br />

những hạn chế, nếu có phải do một (1) đạo luật qui<br />

định.<br />

ĐIỀU 9<br />

1- Quốc Gia tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín<br />

ngưỡng, tự do truyền giáo và hành đạo của mọi công<br />

dân miễn là không xâm phạm đến quyền lợi quốc gia,<br />

không phương hại đến an ninh, trật tự công cộng và<br />

không trái với thuần phong mỹ tục.<br />

2- Quốc Gia không thừa nhận một tôn giáo nào là Quốc<br />

Giáo. Quốc Gia vô tư đối với sự phát triển của các tôn<br />

giáo.<br />

ĐIỀU 10<br />

1- Quốc Gia công nhận quyền tự do giáo dục.<br />

2- Nền giáo dục cơ bản có tính cách cưỡng bách và<br />

miễn phí.<br />

3- Nền giáo dục Đại Học được tự trị.<br />

4- Những người có khả năng mà không có phương tiện<br />

sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn.<br />

5- Quốc Gia khuyến khích và nâng đỡ các công dân<br />

trong việc nghiên cứu và sáng tác về <strong>khoa</strong> học, văn học<br />

và nghệ thuật.<br />

ĐIỀU 11<br />

1- <strong>Văn</strong> hóa giáo dục phải được đặt vào hàng quốc sách<br />

trên căn bản dân tộc, <strong>khoa</strong> học và nhân bản.<br />

2- Một ngân sách thích đáng phải được dành cho việc<br />

phát triển văn hóa giáo dục.<br />

ĐIỀU 12<br />

1- Quốc Gia tôn trọng quyền tự do tư tưởng, tự do ngôn<br />

luận, báo chí và xuất bản, miễn là sự hành xử các quyền<br />

này không phương hại đến danh dự cá nhân, an ninh<br />

quốc phòng hay thuần phong mỹ tục.<br />

2- Chế độ kiểm duyệt không được chấp nhận, ngoại trừ<br />

các bộ môn điện ảnh và kịch trường.<br />

3- Một đạo luật sẽ ấn định qui chế báo chí.<br />

ĐIỀU 13<br />

1- Mọi công dân đều có quyền tự do hội họp và lập hội<br />

trong phạm vi luật định.<br />

2- Mọi công dân đều có quyền bầu cử , ứng cử và tham<br />

gia công vụ trên căn bản bình đẳng theo điều kiện và<br />

thể thức luật định.<br />

3- Quốc Gia tôn trọng các quyền chính trị của mọi công<br />

dân kể cả quyền tự do thỉnh nguyện, quyền đối lập công<br />

khai bất bạo động và hợp pháp.<br />

ĐIỀU 14<br />

Mọi công dân đều có quyền tự do cư trú, đi lại, xuất<br />

ngoại và hồi hương, ngoại trừ trường hợp luật pháp hạn<br />

chế vì lý do y tế, an ninh và quốc phòng.<br />

ĐIỀU 15<br />

1- Mọi công dân đều có quyền, có bổn phận làm việc<br />

và được hưởng thù lao tương xứng để bảo đảm cho bản<br />

thân và gia đình một đời sống hợp với nhân phẩm.<br />

2- Quốc Gia nỗ lực tạo công việc làm cho mọi công<br />

dân.<br />

ĐIỀU 16<br />

Quyền tự do nghiệp đoàn và quyền đình công được tôn<br />

trọng trong phạm vi và thể thức luật định.<br />

ĐIỀU 17<br />

1- Quốc Gia công nhận gia đình là nền tảng của xã hội.<br />

Quốc Gia khuyến khích, nâng đỡ sự thành lập gia đình,<br />

săn sóc sản phụ và thai nhi.<br />

2- Hôn nhân được đặt căn bản trên sự ưng thuận, sự<br />

bình đẳng và sự hợp tác giữa vợ chồng.<br />

3- Quốc Gia tán trợ sự thuần nhất gia đình.<br />

ĐIỀU 18<br />

1- Quốc Gia nỗ lực thiết lập chế độ an ninh xã hội.<br />

2- Quốc Gia có nhiệm vụ thiết lập chế độ cứu trợ xã hội<br />

và y tế công cộng.<br />

3- Quốc Gia có nhiệm vụ nâng đỡ đời sống tinh thần và<br />

vật chất của các chiến sĩ quốc gia, bảo trợ và dưỡng dục<br />

các quốc gia nghĩa tử.<br />

ĐIỀU 19<br />

1- Quốc Gia công nhận và bảo đảm quyền tư hữu.<br />

2- Quốc Gia chủ trương hữu sản hóa nhân dân.<br />

3- Sở hữu chủ các tài sản bị truất hữu hoặc trưng dụng<br />

vì lý do công ích phải được bồi thường nhanh chóng và<br />

thoả đáng theo thời giá.<br />

30 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


ĐIỀU 20<br />

1- Quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh được công<br />

nhận nhưng không được hành xử để nắm giữ độc<br />

quyền, độc chiếm hay thao túng thị trường.<br />

2- Quốc Gia khuyến khích và tán trợ sự hợp tác kinh tế<br />

có tánh cách tương trợ.<br />

3- Quốc Gia đặc biệt nâng đỡ những thành phần xã hội<br />

yếu kém về kinh tế.<br />

ĐIỀU 21<br />

Quốc Gia chủ trương nâng cao đời sống nông dân và<br />

đặc biệt giúp đỡ nông dân có ruộng đất canh tác.<br />

] ĐIỀU 22<br />

Trên nguyên tắc quân bình giữa nghĩa vụ và quyền lợi,<br />

công nhân có quyền cử đại biểu tham gia quản trị xí<br />

nghiệp, đặc biệt về những vấn đề liên quan đến lương<br />

bổng và điều kiện làm việc trong phạm vi và thể thức<br />

luật định.<br />

ĐIỀU 23<br />

1- Quân Nhân đắc cử vào các chức vụ dân cử, hay tham<br />

chánh tại cấp bậc trung ương phải được giải ngũ hay<br />

nghỉ giả hạn không lương, tùy theo sự lựa chọn của<br />

đương sự.<br />

2- Quân Nhân tại ngũ không được sinh hoạt đảng phái.<br />

ĐIỀU 24<br />

1- Quốc Gia công nhận sự hiện hữu của các sắc tộc<br />

thiểu số trong cộng đồng <strong>Việt</strong> Nam.<br />

2- Quốc Gia tôn trọng phong tục tập quán của đồng bào<br />

thiểu số. Các tòa án phong tục phải được thiết lập để xét<br />

xử một số các vụ án phong tục giữa các đồng bào thiểu<br />

số.<br />

3- Một đạo luật sẽ qui định những quyền lợi đặc biệt để<br />

nâng đỡ đồng bào thiểu số.<br />

ĐIỀU 25<br />

Mọi công dân đều có nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc và<br />

chánh thể Cộng Hòa.<br />

ĐIỀU 26<br />

Mọi công dân đều có nghĩa vụ bảo vệ Hiến Pháp và tôn<br />

trọng luật pháp.<br />

] ĐIỀU 27<br />

Mọi công dân đều có nghĩa vụ thi hành quân dịch theo<br />

luật định.<br />

ĐIỀU 28<br />

Mọi công dân đều có nghĩa vụ đóng thuế theo luật định.<br />

ĐIỀU 29<br />

Mọi sự hạn chế các quyền công dân căn bản phải được<br />

qui định bởi một đạo luật có ấn định rõ phạm vi áp<br />

dụng trong thời gian và không gian. Tuy nhiên trong<br />

mọi trường hợp, tánh cách thiết yếu của các quyền công<br />

dân căn bản vẫn không được vi phạm.<br />

CHƯƠNG III: Lập Pháp<br />

ĐIỀU 30<br />

Quyền Lập Pháp được quốc dân ủy nhiệm cho Quốc<br />

Hội.<br />

Quốc Hội gồm hai viện :<br />

- Hạ Nghị Viện<br />

- Thượng Nghị Viện<br />

ĐIỀU 31<br />

Hạ Nghị Viện gồm từ một trăm (100) đến hai trăm<br />

(200) Dân Biểu.<br />

1- Dân Biểu được bầu theo lối phổ thông đầu phiếu trực<br />

tiếp và kín theo thể thức đơn danh, trong từng đơn vị<br />

lớn nhất là tỉnh.<br />

2- Nhiệm kỳ Dân Biểu là bốn (4) năm. Dân Biểu có thể<br />

được tái cử.<br />

3- Cuộc bầu cử tân Hạ Nghị Viện sẽ được kết thúc<br />

chậm nhất là một (1) tháng trước khi pháp nhiệm cũ<br />

chấm dứt.<br />

ĐIỀU 32<br />

Được quyền ứng cử Dân Biểu những công dân :<br />

1- Có <strong>Việt</strong> tịch từ khi mới sanh, hoặc đã nhập <strong>Việt</strong> tịch<br />

ít nhất bảy (7) năm, hoặc đã thủ đắc hoặc hồi phục <strong>Việt</strong><br />

tịch ít nhất năm (5) năm tính đến ngày bầu cử.<br />

2- Đủ hai mươi lăm (25) tuổi tính đến ngày bầu cử.<br />

3- Được hưởng các quyền công dân.<br />

4- Ở trong tình trạng hợp lệ quân dịch.<br />

5- Hội đủ những điều kiện khác dự liệu trong đạo luật<br />

bầu cử Dân Biểu.<br />

ĐIỀU 33<br />

Thượng Nghị Viện gồm từ ba mươi (30) đến sáu mươi<br />

(60) Nghị Sĩ.<br />

1- Nghị Sĩ được cử tri đoàn toàn quốc bầu lên trong một<br />

cuộc phổ thông đầu phiếu trực tiếp và kín theo thể thức<br />

Liên Danh đa số. Mỗi Liên Danh gồm từ một phần sáu<br />

(1/6) đến một phần ba (1/3) tổng số Nghị Sĩ.<br />

2- Nhiệm kỳ Nghị Sĩ là sáu (6) năm, mỗi ba (3) năm<br />

bầu lại phân nửa (1/2). Nghị Sĩ có thể được tái cử.<br />

3- Các Nghị Sĩ trong pháp nhiệm đầu tiên sẽ được chia<br />

làm hai nhóm đều nhau, theo thể thức rút thăm. Nhóm<br />

thứ nhất có nhiệm kỳ sáu (6) năm, nhóm thứ hai có<br />

nhiệm kỳ ba (3) năm.<br />

4- Cuộc bầu cử các tân Nghị Sĩ phải được tổ chức chậm<br />

nhất là một (1) tháng trước khi phân nửa (1/2) tổng số<br />

Nghị Sĩ chấm dứt pháp nhiệm.<br />

ĐIỀU 34<br />

Được quyền ứng cử Nghị Sĩ những công dân đủ ba<br />

mươi (30) tuổi tính đến ngày bầu cử, hội đủ các điều<br />

kiện dự liệu trong đạo luật bầu cử Nghị Sĩ và các điều<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 31


kiện qui định ở Điều 32.<br />

ĐIỀU 35<br />

1- Trong trường hợp khống khuyết Dân Biểu vì bất cứ<br />

nguyên nhân nào, cuộc bầu cử thay thế sẽ được tổ chức<br />

trong hạn ba (3) tháng, nếu sự khống khuyết xảy ra trên<br />

hai (2) năm trước ngày chấm dứt pháp nhiệm.<br />

2- Trong trường hợp khống khuyết Nghị Sĩ vì bất cứ<br />

nguyên nhân nào, cuộc bầu cử thay thế sẽ được tổ chức<br />

chung với cuộc bầu cử phân nửa (1/2) tổng số Nghị Sĩ<br />

gần nhất.<br />

ĐIỀU 36<br />

Các thể thức và điều kiện ứng cử, bầu cử Dân Biểu<br />

và Nghị Sĩ, kể cả Dân Biểu đồng bào Thiểu số, sẽ do<br />

những đạo luật quy định.<br />

ĐIỀU 37<br />

1- Không thể truy tố, tầm nã, bắt giam hay xét xử một<br />

Dân Biểu hay Nghị Sĩ vì những sự phát biểu và biểu<br />

quyết tại Quốc Hội.<br />

2- Trong suốt thời gian pháp nhiệm, ngoại trừ trường<br />

hợp quả tang phạm pháp, không thể truy tố, tầm nã, bắt<br />

giam hay xét xử một Dân Biểu hay Nghị Sĩ, nếu không<br />

có sự chấp thuận của ba phần tư (3/4) tổng số Dân Biểu<br />

hay Nghị Sĩ.<br />

3- Trong trường hợp quả tang phạm pháp, sự truy tố<br />

hay bắt giam sẽ được đình chỉ nếu có sự yêu cầu của<br />

Viện sở quan.<br />

4- Dân Biểu và Nghị Sĩ có quyền bảo mật về xuất xứ<br />

các tài liệu trình bày trước Quốc Hội.<br />

5- Dân Biểu và Nghị Sĩ không thể kiêm nhiệm một<br />

chức vụ công cử hay dân cử nào khác.<br />

6- Dân Biểu và Nghị Sĩ có thể phụ trách giảng huấn tại<br />

các trường đại học và cao đẳng kỹ thuật.<br />

7- Dân Biểu, Nghị Sĩ và người hôn phối không thể tham<br />

dự những cuộc đấu thầu hay ký hợp đồng với các cơ<br />

quan công quyền.<br />

ĐIỀU 38<br />

1- Trong trường hợp can tội phản quốc hay các trọng tội<br />

khác, Dân Biểu hay Nghị Sĩ có thể bị Viện sở quan truất<br />

quyền.<br />

2- Sự truất quyền phải được hai phần ba (2/3) tổng số<br />

Dân Biểu hay Nghị Sĩ đề nghị.<br />

3- Quyết định truất quyền phải được ba phần tư (3/4)<br />

tổng số Dân Biểu hay Nghị Sĩ chấp thuận.<br />

4- Đương sự được quyền biện hộ trong mọi giai đoạn<br />

của thủ tục truất quyền.<br />

ĐIỀU 39<br />

Quốc Hội có thẩm quyền :<br />

1- Biểu quyết các đạo luật.<br />

2- Phê chuẩn các hiệp ước và hiệp định quốc tế.<br />

3- Quyết định việc tuyên chiến và nghị hòa.<br />

4- Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh.<br />

5- Kiểm soát chính phủ trong việc thi hành chánh sách<br />

Quốc Gia.<br />

6- Trong phạm vi mỗi viện, quyết định hợp thức hóa sự<br />

đắc cử của các Dân Biểu hay Nghị Sĩ.<br />

ĐIỀU 40<br />

1- Mỗi viện với một phần ba (1/3) tổng số Dân Biểu<br />

hay Nghị Sĩ có quyền yêu cầu Thủ Tướng hay các nhân<br />

viên chính phủ ra trước Viện sở quan để trả lời các câu<br />

chất vấn về sự thi hành chánh sách quốc gia.<br />

2- Chủ tịch Ủy Ban của mỗi viện có quyền yêu cầu các<br />

nhân viên chánh phủ tham dự các phiên họp của Uũy<br />

Ban để trình bày về các vấn đề liên quan đến Bộ sở<br />

quan.<br />

ĐIỀU 41<br />

Thượng Nghị Viện có quyền mở cuộc điều tra về sự thi<br />

hành chánh sách quốc gia và yêu cầu các cơ quan công<br />

quyền xuất trình các tài liệu cần thiết cho cuộc điều tra<br />

này.<br />

ĐIỀU 42<br />

1- Quốc Hội có quyền khuyến cáo thay thế từng phần<br />

hay toàn thể Chánh phủ với đa số hai phần ba (2/3) tổng<br />

số Dân Biểu và Nghị Sĩ.<br />

2- Nếu Tổng Thống không có lý do đặc biệt để khước<br />

từ, sự khuyến cáo sẽ có hiệu lực.<br />

3- Trong trường hợp Tổng Thống khước từ, Quốc Hội<br />

có quyền chung quyết sự khuyến cáo với đa số ba phần<br />

tư (3/4) tổng số Dân Biểu và Nghị Sĩ. Sự khuyến cáo<br />

sau này của Quốc Hội có hiệu lực kể từ ngày chung<br />

quyết.<br />

ĐIỀU 43<br />

1- Dân Biểu và Nghị Sĩ có quyền đề nghị các dự án<br />

luật.<br />

2- Tổng Thống có quyền đề nghị các dự thảo luật.<br />

3- Các dự án luật và dự thảo luật, gọi chung là dự luật<br />

phải được đệ nạp tại văn phòng Hạ Nghị Viện.<br />

4- Trong mọi trường hợp Hạ Nghị Viện chấp thuận<br />

hoặc bác bỏ một dự luật, Viện này đều chuyển dự luật<br />

sang văn phòng Thượng Nghị Viện trong thời hạn ba<br />

(3) ngày tròn.<br />

5- Nếu Thượng Nghị Viện đồng quan điểm với Hạ Nghị<br />

Viện, dự luật sẽ được chuyển sang Tổng Thống để ban<br />

hành hoặc sẽ bị bác bỏ.<br />

6- Nếu Thượng Nghị Viện không đồng quan điểm với<br />

Hạ Nghị Viện, dự luật sẽ được gởi về văn phòng Hạ<br />

Nghị Viện trong thời hạn ba (3) ngày tròn, kèm theo<br />

quyết nghị có viện dẫn lý do.<br />

7- Trong trường hợp sau này, Hạ Nghị Viện có quyền<br />

32 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


chung quyết dự luật với đa số hai phần ba (2/3) tổng số<br />

Dân Biểu.<br />

8- Nếu Hạ Nghị Viện không hội đủ đa số hai phần ba<br />

(2/3) nói trên, quan điểm của Thượng Nghị Viện được<br />

coi là chung quyết.<br />

9- Thời gian thảo luận và biểu quyết một dự luật tại<br />

Thượng Nghị Viện chỉ có thể bằng phân nửa (1/2) thời<br />

gian thảo luận và biểu quyết tại Hạ Nghị Viện. Thời<br />

gian thảo luận và chung quyết một dự luật tại Hạ Nghị<br />

Viện chỉ có thể gấp đôi thời gian thảo luận và biểu<br />

quyết tại Thượng Nghị Viện.<br />

ĐIỀU 44<br />

1- Các dự luật được Quốc Hội chung quyết sẽ được<br />

chuyển sang Tổng Thống trong thời hạn ba (3) ngày<br />

tròn.<br />

2- Thời gian ban hành là mười lăm (15) ngày tròn kể từ<br />

ngày Tổng Thống tiếp nhận dự luật.<br />

3- Trong trường hợp khẩn cấp do Quốc Hội thẩm định,<br />

thời hạn ban hành là bảy (7) ngày tròn.<br />

4- Nếu Tổng Thống không ban hành trong các thời hạn<br />

kể trên, dự luật đã được Quốc Hội biểu quyết đương<br />

nhiên thành luật và sẽ được Chủ Tịch Thượng Nghị<br />

Viện ban hành.<br />

ĐIỀU 45<br />

1- Trong thời hạn ban hành, Tổng Thống có quyền gởi<br />

thông điệp có viện dẫn lý do yêu cầu Quốc Hội phúc<br />

nghị một hay nhiều điều khoản của dự luật.<br />

2- Trong trường hợp này, Quốc Hội sẽ họp khoáng<br />

đại lưỡng viện để chung quyết dự luật với đa số quá<br />

bán (1/2) tổng số Dân Biểu và Nghị Sĩ. Nếu Quốc Hội<br />

chung quyết bác bỏ lời yêu cầu phúc nghị của Tổng<br />

Thống, dự luật đương nhiên thành luật và được chuyển<br />

sang Tổng Thống để ban hành.<br />

ĐIỀU 46<br />

1- Dự thảo ngân sách được đệ nạp tại văn phòng Hạ<br />

Nghị Viện trước ngày ba mươi tháng chín (30-09).<br />

2- Dân Biểu và Nghị Sĩ có quyền đề nghị các khoản chi<br />

mới nhưng đồng thời phải đề nghị các khoản thu tương<br />

đương.<br />

3- Hạ Nghị Viện phải biểu quyết dự thảo ngân sách<br />

trước ngày ba mươi tháng mười một (30-11) và chuyển<br />

bản văn đã được chấp thuận đến văn phòng Thượng<br />

Nghị Viện chậm nhất là ngày một tháng mười hai<br />

(1-12).<br />

4- Thượng Nghị Viện phải biểu quyết dự thảo ngân sách<br />

trước ngày ba mươi mốt tháng mười hai (31-12).<br />

5- Trong thời hạn nói trên, nếu Thượng Nghị Viện yêu<br />

cầu Hạ Nghị Viện phúc nghị một hay nhiều điều khoản<br />

trong dự thảo ngân sách, thủ tục qui định tại điều 43<br />

phải được áp dụng. Trường hợp này Tổng Thống có<br />

quyền ký sắc luật cho thi hành từng phần ngân sách<br />

tương đương với một phần mười hai (1/12) ngân sách<br />

thuộc tài khoá trước cho đến khi Hạ Nghị Viện chung<br />

quyết xong dự thảo ngân sách.<br />

ĐIỀU 47<br />

1- Mỗi Viện họp những khóa thường lệ và những khóa<br />

bất thường.<br />

2- Hằng năm mỗi viện họp hai khóa thường lệ. Một<br />

khóa họp bắt đầu ngày thứ Hai đầu tiên trong tháng Tư<br />

dương lịch, một khóa họp bắt đầu ngày thứ hai đầu tiên<br />

trong tháng Mười dương lịch. Mỗi khóa họp thường lệ<br />

không thể lâu quá chín mươi (90) ngày. Tuy nhiên Hạ<br />

Nghị Viện có thể triển hạn khóa họp để chung quyết dự<br />

thảo ngân sách.<br />

3- Mỗi viện có thể triệu tập các khóa họp bất thường<br />

khi có sự yêu cầu của Tổng Thống hoặc một phần ba<br />

(1/3) tổng số Dân Biểu hay Nghị Sĩ. Nếu khóa họp bất<br />

thường do Tổng Thống yêu cầu triệu tập, nghị trình<br />

khóa họp do Tổng Thống ấn định.<br />

ĐIỀU 48<br />

1- Quốc Hội họp công khai trừ khi quá bán (1/2) tổng<br />

số Dân Biểu hay Nghị Sĩ hiện diện yêu cầu họp kín.<br />

2- Trong các phiên họp công khai, biên bản tường thuật<br />

toàn vẹn cuộc thảo luận và các tài liệu trình bày tại<br />

Quốc Hội sẽ được đăng trên Công Báo.<br />

ĐIỀU 49<br />

1- Mỗi viện bầu Chủ Tịch và các nhân viên văn phòng.<br />

2- Mỗi viện thành lập các Ủy Ban thường trực và các<br />

Ủy Ban đặc biệt.<br />

3- Mỗi viện trọn quyền ấn định nội quy.<br />

4- <strong>Văn</strong> phòng hai (2) viện ấn định thủ tục liên lạc và<br />

sinh hoạt giữa hai (2) viện.<br />

ĐIỀU 50<br />

1- Chủ Tịch Thượng Nghị Viện triệu tập và chủ tọa các<br />

phiên họp khoáng đại lưỡng viện.<br />

2- Trường hợp Chủ Tịch Thượng Nghị Viện bị ngăn trở,<br />

Chủ Tịch Hạ Nghị Viện sẽ thay thế Chủ Tịch Thượng<br />

Nghị Viện trong nhiệm vụ này .<br />

CHƯƠNG IV: Hành Pháp<br />

ĐIỀU 51<br />

Quyền Hành Pháp được Quốc Dân ủy nhiệm cho Tổng<br />

Thống.<br />

ĐIỀU 52<br />

1- Tổng Thống và Phó Tổng Thống cùng đứng chung<br />

một liên danh, được cử tri toàn quốc bầu lên theo lối<br />

phổ thông đầu phiếu trực tiếp và kín.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 33


2- Nhiệm kỳ của Tổng Thống và Phó Tổng Thống là<br />

bốn (4) năm. Tổng Thống và Phó Tổng Thống có thể<br />

được tái cử một lần.<br />

3- Nhiệm kỳ của Tổng Thống và Phó Tổng Thống chấm<br />

dứt đúng mười hai (12) giờ trưa ngày cuối cùng tháng<br />

thứ bốn mươi tám (48) kể từ ngày nhậm chức và nhiệm<br />

kỳ của tân Tổng Thống và tân Phó Tổng Thống bắt đầu<br />

từ lúc ấy.<br />

4- Cuộc bầu cử tân Tổng Thống và tân Phó Tổng Thống<br />

được tổ chức vào ngày chúa nhật bốn (4) tuần lễ trước<br />

khi nhiệm kỳ của Tổng Thống tại chức chấm dứt.<br />

ĐIỀU 53<br />

Được quyền ứng cử Tổng Thống hoặc Phó Tổng Thống<br />

những công dân hội đủ các điều kiện sau đây :<br />

1- Có <strong>Việt</strong> tịch từ khi mới sanh ra và liên tục cư ngụ<br />

trên lãnh thổ <strong>Việt</strong> Nam ít nhất mười (10) năm tính đến<br />

ngày bầu cử.<br />

Thời gian công cán và lưu vong chánh trị tại ngoại quốc<br />

được kể như thời gian cư ngụ tại nước nhà.<br />

2- Đủ ba mươi lăm (35) tuổi tính đến ngày bầu cử.<br />

3- Được hưởng các quyền công dân.<br />

4- Ở trong tình trạng hợp lệ quân dịch.<br />

5- Hội đủ những điều kiện khác dự liệu trong đạo luật<br />

bầu cử Tổng Thống và Phó Tổng Thống.<br />

ĐIỀU 54<br />

1- Tối cao Pháp viện lập danh sách ứng cử viên, kiểm<br />

soát tánh cách hợp thức của cuộc bầu cử và tuyên bố<br />

kết quả.<br />

2- Các ứng cử viên được hưởng đồng đều phương tiện<br />

trong cuộc vận động tuyển cử.<br />

3- Một đạo luật sẽ qui định thể thức ứng cử và bầu cử<br />

Tổng Thống và Phó Tổng Thống.<br />

ĐIỀU 55<br />

Khi nhậm chức, Tổng Thống tuyên thệ trước quốc dân<br />

với sự chứng kiến của Tối cao Pháp viện và Quốc Hội :<br />

“Tôi long trọng tuyên thệ trước quốc dân sẽ bảo vệ Tổ<br />

Quốc, tôn trọng Hiến Pháp, phục vụ quyền lợi quốc gia<br />

dân tộc và tận lực làm tròn nhiệm vụ Tổng Thống <strong>Việt</strong><br />

Nam Cộng Hòa”.<br />

ĐIỀU 56<br />

1- Nhiệm kỳ của Tổng Thống và Phó Tổng Thống có<br />

thể chấm dứt trước hạn kỳ trong những trường hợp :<br />

a- Mệnh chung.<br />

b- Từ chức.<br />

c- Bị truất quyền.<br />

d- Bị bệnh tật trầm trọng và kéo dài không còn năng lực<br />

để làm tròn nhiệm vụ. Sự mất năng lực này phải được<br />

Quốc Hội xác nhận với đa số ba phần tư (3/4) tổng số<br />

Dân Biểu và Nghị Sĩ sau các cuộc giám định và phản<br />

giám định y <strong>khoa</strong>.<br />

2- Trong trường hợp nhiệm vụ của Tổng Thống chấm<br />

dứt trên một (1) năm trước kỳ hạn, Phó Tổng Thống<br />

sẽ tạm thời đảm nhiệm chức vụ Tổng Thống trong<br />

thời hạn ba (3) tháng để tổ chức cuộc bầu cử tân Tổng<br />

Thống và tân Phó Tổng Thống cho nhiệm kỳ mới.<br />

3- Trong trường hợp nhiệm vụ Tổng Thống chấm dứt<br />

dưới một (1) năm trước kỳ hạn, Phó Tổng Thống sẽ<br />

đảm nhiệm chức vụ Tổng Thống đến hết nhiệm kỳ,<br />

ngoại trừ trường hợp Tổng Thống bị truất quyền.<br />

4- Nếu vì một lý do gì Phó Tổng Thống không thể đảm<br />

nhiệm chức vụ Tổng Thống, Chủ Tịch Thượng Nghị<br />

Viện sẽ đảm nhiệm chức vụ này trong thời hạn ba (3)<br />

tháng để tổ chức bầu cử tân Tổng Thống và tân Phó<br />

Tổng Thống.<br />

ĐIỀU 57<br />

Tổng Thống ban hành các đạo luật trong thời hạn qui<br />

định ở điều 44.<br />

ĐIỀU 58<br />

1- Tổng Thống bổ nhiệm Thủ Tướng; theo đề nghị<br />

của Thủ Tướng, Tổng Thống bổ nhiệm các nhân viên<br />

Chánh Phủ.<br />

2- Tổng Thống có quyền cải tổ toàn bộ hay một phần<br />

Chánh Phủ, hoặc tự ý, hoặc sau khi có khuyến cáo của<br />

Quốc Hội.<br />

ĐIỀU 59<br />

1- Tổng Thống bổ nhiệm với sự chấp thuận của Thượng<br />

Nghị Viện :<br />

a- Các trưởng nhiệm sở ngoại giao.<br />

b- Viện Trưởng các viện Đại Học.<br />

2- Tổng Thống thay mặt Quốc Gia trong việc giao thiệp<br />

với ngoại quốc, tiếp nhận ủy nhiệm thư của các đại diện<br />

ngoại giao.<br />

3- Tổng Thống ký kết và sau khi được Quốc Hội phê<br />

chuẩn, ban hành các hiệp ước và hiệp định quốc tế.<br />

ĐIỀU 60<br />

Tổng Thống là Tổng Tư Lệnh tối cao Quân Lực <strong>Việt</strong><br />

Nam Cộng Hòa<br />

ĐIỀU 61<br />

1- Tổng Thống ban các loại huy chương.<br />

2- Tổng Thống có quyền ân xá và ân giảm hình phạt các<br />

phạm nhân.<br />

ĐIỀU 62<br />

1- Tổng Thống hoạch định chánh sách quốc gia.<br />

2- Tổng Thống chủ tọa Hội Đồng Tổng Trưởng.<br />

ĐIỀU 63<br />

1- Tổng Thống tiếp xúc với Quốc Hội bằng thông điệp.<br />

Vào mỗi khóa họp thường lệ và mỗi khi thấy cần, Tổng<br />

Thống thông báo cho Quốc Hội biết tình hình quốc gia<br />

34 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


và chánh sách đối nội, đối ngoại của Chánh Phủ.<br />

2- Thủ Tướng và các nhân viên Chánh Phủ có thể tham<br />

dự các phiên họp của Quốc Hội hoặc của các Ủy Ban<br />

để trình bày và giải thích về các vấn đề liên quan đến<br />

chánh sách quốc gia và sự thi hành chánh sách quốc<br />

gia.<br />

ĐIỀU 64<br />

1- Trong các trường hợp đặc biệt, Tổng Thống có thể ký<br />

sắc luật tuyên bố tình trạng báo động, giới nghiêm hay<br />

khẩn trương trên một phần hay toàn lãnh thổ.<br />

2- Quốc Hội phải được triệu tập chậm nhất mười hai<br />

(12) ngày kể từ ngày ban hành sắc luật để phê chuẩn,<br />

sửa đổi hoặc bải bỏ.<br />

3- Trong trường hợp Quốc Hội bải bỏ hoặc sửa đổi sắc<br />

luật của Tổng Thống, các tình trạng đặc biệt đã được<br />

ban hành sẽ chấm dứt hoặc thay đổi hiệu lực.<br />

ĐIỀU 65<br />

Trong tình trạng chiến tranh không thể tổ chức bầu cử<br />

được, với sự chấp thuận của hai phần ba (2/3) tổng số<br />

Dân Biểu và Nghị Sĩ, Tổng Thống có quyền lưu nhiệm<br />

một số các cơ quan dân cử và bổ nhiệm một số tỉnh<br />

trưởng.<br />

ĐIỀU 66<br />

1- Phó Tổng Thống là Chủ tịch hội đồng văn hóa giáo<br />

dục, hội đồng kinh tế xã hội và hội đồng các Sắc Tộc<br />

thiểu số.<br />

2- Phó Tổng Thống không thể kiêm nhiệm một chức vụ<br />

nào khác trong Chánh phủ.<br />

ĐIỀU 67<br />

1- Thủ Tướng điều khiển Chánh Phủ và các cơ cấu<br />

hành chánh quốc gia.<br />

2- Thủ Tướng chịu trách nhiệm về sự thi hành chánh<br />

sách quốc gia trước Tổng Thống.<br />

ĐIỀU 68<br />

1- Tổng Thống, Phó Tổng Thống và các nhân viên<br />

Chánh Phủ không thể kiêm nhiệm một chức vụ nào<br />

thuộc lãnh vực tư, dù có thù lao hay không.<br />

2- Trong mọi trường hợp người hôn phối của các vị này<br />

không được tham dự các cuộc đấu thầu hoặc kết ước<br />

với các cơ quan công quyền.<br />

ĐIỀU 69<br />

1- Hội Đồng An Ninh Quốc Gia có nhiệm vụ :<br />

- Nghiên cứ các vấn đề liên quan đến an ninh quốc<br />

phòng.<br />

- Đề nghị các biện pháp thích ứng để duy trì an ninh<br />

quốc gia.<br />

- Đề nghị tuyên bố tình trạng bắo động, giới nghiêm,<br />

khẩn trương hoặc chiến tranh.<br />

- Đề nghị tuyên chiến hay nghị hòa.<br />

2- Tổng Thống là Chủ Tịch Hội Đồng An Ninh Quốc<br />

Gia.<br />

ĐIỀU 70<br />

1- Nguyên tắc địa phương phân quyền được công nhận<br />

cho các tập thể địa phương có tư cách pháp nhân như :<br />

xã, tỉnh, thị xã và thủ đô.<br />

2- Một đạo luật sẽ qui định sự tổ chức và điều hành nền<br />

hành chánh địa phương.<br />

ĐIỀU 71<br />

1- Các cơ quan quyết định và các vị chỉ huy các cơ<br />

quan chấp hành các tập thể địa phương phân quyền sẽ<br />

do cử tri bầu lên theo lối phổ thông đầu phiếu trực tiếp<br />

và kín.<br />

2- Riêng ở cấp xã, xã trưởng có thể do hội đồng xã bầu<br />

lên trong số các hội viên hội đồng xã.<br />

ĐIỀU 72<br />

Các vị chỉ huy các cơ quan chấp hành của các tập thể<br />

địa phương phân quyền là :<br />

- Xã trưởng ở cấp xã.<br />

- Tỉnh trưởng ở cấp tỉnh.<br />

- Thị trưởng ở cấp thị xã Đô trưởng ở thủ đô.<br />

ĐIỀU 74<br />

Chánh Phủ bổ nhiệm bên cạnh các Đô Trưởng, Thị<br />

Trưởng, Xã Trưởng hai (2) viên chức có nhiệm vụ phụ<br />

tá về hành chánh và an ninh cùng các nhân viên hành<br />

chánh khác.<br />

ĐIỀU 75<br />

Nhân viên các cơ quan quyết nghị và các vị chỉ huy<br />

các cơ quan chấp hành của các tập thể địa phương phân<br />

quyền có thể bị Tổng Thống giải nhiệm trong trường<br />

hợp vi phạm Hiến Pháp, luật pháp quốc gia hay chánh<br />

sách quốc gia.<br />

CHƯƠNG V: Tư Pháp<br />

ĐIỀU 76<br />

1- Quyền Tư Pháp độc lập, được ủy nhiệm cho Tối Cao<br />

Pháp Viện và được hành xử bởi các Thẩm Phán xử án.<br />

2- Một đạo luật sẽ qui định sự tổ chức và điều hành<br />

ngành Tư Pháp.<br />

ĐIỀU 77<br />

Mọi Tòa Án phải do một đạo luật thiết lập với một<br />

thành phần Thẩm Phán xử án và Thẩm Phán công tố<br />

chuyên nghiệp và theo một thủ tục tôn trọng quyền biện<br />

hộ.<br />

ĐIỀU 78<br />

1- Thẩm Phán xử án và Thẩm Phán công tố được phân<br />

nhiệm rõ rệt và có qui chế riêng biệt.<br />

2- Thẩm Phán xử án quyết định theo lương tâm và pháp<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 35


luật dưới sự kiểm soát của Tối Cao Pháp Viện.<br />

3- Thẩm Phán công tố theo dõi sự áp dụng luật pháp để<br />

bảo vệ trật tự công cộng dưới sự kiểm soát của Bộ Tư<br />

Pháp.<br />

ĐIỀU 79<br />

Thẩm Phán xử án chỉ có thể bị giải nhiệm trong trường<br />

hợp bị kết án, vi phạm kỷ luật hay bất lực về tinh thần<br />

hoặc thể chất.<br />

ĐIỀU 80<br />

1- Tối Cao Pháp Viện gồm từ chín (9) đến mười lăm<br />

(15) Thẩm Phán. Tối Cao Pháp Viện do Quốc Hội tuyển<br />

chọn và Tổng Thống bổ nhiệm theo một danh sách ba<br />

mươi (30) người do Thẩm Phán Đoàn, Công Tố Đoàn<br />

và <strong>Luật</strong> Sư Đoàn bầu lên.<br />

2- Thẩm Phán Tối Cao Pháp Viện phải là những Thẩm<br />

Phán hay <strong>Luật</strong> Sư đã hành nghề ít nhất mười (10) năm<br />

trong ngành Tư Pháp.<br />

3- Nhiệm kỳ của Thẩm Phán Tối Cao Pháp Viện là sáu<br />

(6) năm.<br />

4- Thành phần cử tri thuộc Thẩm Phán Đoàn, Công Tố<br />

Đoàn và <strong>Luật</strong> Sư Đoàn phải đồng đều.<br />

5- Một đạo luật sẽ qui định sự tổ chức và điều hành Tối<br />

Cao Pháp Viện.<br />

ĐIỀU 81<br />

1- Tối Cao Pháp Viện có thẩm quyền giải thích Hiến<br />

Pháp, phán quyết về tánh cách hợp hiến hay bất hợp<br />

hiến của các đạo luật, sắc luật; tánh cách hợp hiến và<br />

hợp pháp của các sắc lệnh, nghị định và quyết định<br />

hành chánh.<br />

2- Tối Cao Pháp Viện có thẩm quyền phán quyết về<br />

việc giải tán một chánh đảng có chủ trương và hành<br />

động chống lại chánh thể Cộng Hòa.<br />

3- Trong trường hợp này, Tối Cao Pháp Viện sẽ họp<br />

khoáng đại toàn viện, các đại diện Lập Pháp hoặc Hành<br />

Pháp có thể tham dự để trình bày quan điểm.<br />

4- Những quyết định của Tối Cao Pháp Viện tuyên bố<br />

một đạo luật bất hợp hiến hoặc giải tán một chánh đảng<br />

phải hội đủ đa số ba phần tư (3/4) tổng số Thẩm Phán<br />

Tối Cao Pháp Viện.<br />

ĐIỀU 82<br />

Tối Cao Pháp Viện có thẩm quyền phán quyết về các vụ<br />

thượng tố các bản án chung thẩm.<br />

ĐIỀU 83<br />

Tối Cao Pháp Viện có ngân sách tự trị và có quyền lập<br />

qui để quản trị ngành Tư Pháp.<br />

ĐIỀU 84<br />

1- Hội Đồng Thẩm Phán có nhiệm vụ :<br />

- Đề nghị bổ nhiệm, thăng thưởng, thuyên chuyển và<br />

chế tài về kỷ luật các Thẩm Phán xử án.<br />

- Cố vấn Tối Cao Pháp Viện về các vấn đề liên quan<br />

đến ngành Tư Pháp.<br />

3- Hội Đồng Thẩm Phán gồm các Thẩm Phán xử án do<br />

các Thẩm Phán xử án bầu lên.<br />

4- Một đạo luật sẽ qui định sự tổ chức và điều hành Hội<br />

Đồng Thẩm Phán.<br />

CHƯƠNG VI: Các Định Chế <strong>Đặc</strong> Biệt<br />

<strong>Đặc</strong> Biệt Pháp Viện<br />

ĐIỀU 85<br />

<strong>Đặc</strong> Biệt Pháp Viện có thẩm quyền truất quyền Tổng<br />

Thống, Phó Tổng Thống, Thủ Tướng, các Tổng Bộ<br />

Trưởng, các Thẩm Phán Tối Cao Pháp Viện và các<br />

Giám Sát Viện trong trường hợp can tội phản quốc và<br />

các trọng tội khác.<br />

ĐIỀU 86<br />

1- <strong>Đặc</strong> Biệt Pháp Viện do Chủ Tịch Tối Cao Pháp Viện<br />

giữ chức Chánh Thẩm và gồm năm (5) Dân Biểu và<br />

năm (5) Nghị Sĩ.<br />

2- Khi Chủ Tịch Tối Cao Pháp Viện là bị can, Chủ Tịch<br />

Thượng Nghị Viện giữ chức Chánh Thẩm.<br />

ĐIỀU 87<br />

1- Đề nghị khởi tố có viện dẫn lý do phải được quá bán<br />

(1/2) tổng số Dân Biểu và Nghị Sĩ ký tên. Quyết định<br />

khởi tố phải được đa số hai phần ba (2/3) tổng số Dân<br />

Biểu và Nghị Sĩ biểu quyết chấp thuận.<br />

Riêng đối với Tổng Thống và Phó Tổng Thống đề nghị<br />

khởi tố có viện dẫn lý do phải được hai phần ba (2/3)<br />

tổng số Dân Biểu và Nghị Sĩ ký tên Quyết định khởi tố<br />

phải được đa số ba phần tư (3/4) tổng số Dân Biểu và<br />

Nghị Sĩ biểu quyết chấp thuận.<br />

2- Đương sự phải đình chỉ nhiệm vụ từ khi Quốc Hội<br />

biểu quyết truy tố đến khi <strong>Đặc</strong> Biệt Pháp Viện phán<br />

quyết.<br />

3- <strong>Đặc</strong> Biệt Pháp Viện phán quyết truất quyền theo<br />

đa số ba phần tư (3/4) tổng số nhân viên. Riêng đối<br />

với Tổng Thống và Phó Tổng Thống phán quyết truất<br />

quyền theo đa số bốn phần năm (4/5) tổng số nhân viên.<br />

4- Đương sự được quyền biện hộ trong mọi giai đoạn<br />

của thủ tục truy tố.<br />

5- Sau khi bị truất quyền, đương sự có thể bị truy tố<br />

trước các tòa án có thẩm quyền.<br />

6- Một đạo luật sẽ qui định sự tổ chức, điều hành và thủ<br />

tục trước <strong>Đặc</strong> Biệt Pháp Viện.<br />

Giám Sát Viện<br />

ĐIỀU 88<br />

Giám Sát Viện có thẩm quyền :<br />

1- Thanh tra, kiểm soát và điều tra nhân viên các cơ<br />

quan công quyền và tư nhân đồng phạm hay tòng phạm<br />

36 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


về mọi hành vi tham nhũng, đầu cơ, hối mại quyền thế<br />

hoặc phương hại đến quyền lợi quốc gia.<br />

2- Thẩm tra kế toán đối với các cơ quan công quyền và<br />

hợp doanh.<br />

3- Kiểm kê tài sản các nhân viên các cơ quan công<br />

quyền kể cả Tổng Thống, Phó Tổng Thống, Thủ Tướng,<br />

Dân Biểu, Nghị Sỉ, Chủ Tịch Tối Cao Pháp Viện.<br />

4- Riêng đối với Chủ Tịch Giám Sát Viện và các Giám<br />

Sát Viên, việc kiểm kê tài sản do Tối Cao Pháp Viện<br />

đảm trách.<br />

ĐIỀU 89<br />

1- Giám Sát Viện có quyền đề nghị các biện pháp chế<br />

tài về kỷ luật đối với nhân viên phạm lỗi hoặc yêu cầu<br />

truy tố đương sự ra trước tòa án có thẩm quyền.<br />

2- Giám Sát Viện có quyền công bố kết quả cuộc điều<br />

tra.<br />

ĐIỀU 90<br />

1- Giám Sát Viện gồm từ chín (9) đến mười tám (18)<br />

Giám Sát viên, một phần ba (1/3) do Quốc Hội, một<br />

phần ba (1/3) do Tổng Thống và một phần ba (1/3) do<br />

Tối Cao Pháp Viện chỉ định.<br />

2- Giám Sát viên được hưởng những quyền hạn và bảo<br />

đảm cần thiết để thi hành nhiệm vụ.<br />

ĐIỀU 91<br />

Giám Sát Viện có ngân sách tự trị và có quyền lập qui<br />

để tổ chức nội bộ và quản trị ngành giám sát.<br />

Một đạo luật sẽ qui định sự tổ chức và điều hành Giám<br />

Sát Viện.<br />

ĐIỀU 94<br />

1- Hội Đồng <strong>Văn</strong> Hóa Giáo Dục gồm :<br />

- Một phần ba (1/3) hội viên do Tổng Thống chỉ định.<br />

- Hai phần ba (2/3) hội viên do các tổ chức văn hóa giáo<br />

dục công và tư, các hiệp hội phụ huynh học sinh đề cử.<br />

2- Nhiệm kỳ củ Hội Đồng <strong>Văn</strong> Hóa Giáo Dục là bốn<br />

(4) năm.<br />

3- Một đạo luật sẽ qui định sự tổ chức và điều hành Hội<br />

Đồng <strong>Văn</strong> Hóa Giáo Dục.<br />

Hội Đồng Kinh Tế Xã Hội<br />

ĐIỀU 95<br />

1- Hội Đồng Kinh Tế Xã Hội có nhiệm vụ cố vấn chánh<br />

phủ về những vấn đề kinh tế và xã hội.<br />

2- Với sự chấp thuận của Quốc Hội, Hội Đồng Kinh Tế<br />

Xã Hội có thể cử đại diện thuyết trình trước Quốc Hội<br />

về các vấn đề liên hệ.<br />

3- Các dự luật kinh tế và xã hội có thể được Hội Đồng<br />

Kinh Tế Xã Hội tham gia ý kiến trước khi Quốc Hội<br />

thảo luận.<br />

ĐIỀU 96<br />

1- Hội Đồng Kinh Tế Xã Hội gồm :<br />

- Một phần ba (1/3) hội viên do Tổng Thống chỉ định.<br />

- Hai phần ba (2/3) hội viên do các tổ chức công kỹ<br />

nghệ, thương mại, nghiệp đoàn, các hiệp hội có tánh<br />

cách kinh tế và xã hội đề cử.<br />

2- Nhiệm kỳ Hội Đồng Kinh Tế Xã Hội là bốn (4) năm.<br />

3- Một đạo luật sẽ qui định sự tổ chức và điều hành Hội<br />

Đồng Kinh Tế Xã Hội.<br />

Hội Đồng Quân Lực<br />

ĐIỀU 92<br />

Hội Đồng các Sắc Tộc<br />

1- Hội Đồng Quân Lực cố vấn Tổng Thống về các ĐIỀU 97<br />

vấn đề liên quan đến Quân Lực, đặc biệt là việc thăng 1- Hội Đồng các Sắc Tộc có nhiệm vụ cố vấn chánh<br />

thưởng, thuyên chuyển và trừng phạt quân nhân các phủ về các vấn đề liên quan đến đồng bào thiểu số.<br />

cấp.<br />

2- Với sự chấp thuận của Quốc Hội, Hội Đồng các Sắc<br />

2- Một đạo luật sẽ qui định sự tổ chức và điều hành Hội Tộc có thể cử đại diện thuyết trình trước Quốc Hội về<br />

Đồng Quân Lực.<br />

các vấn đề liên hệ.<br />

Hội Đồng <strong>Văn</strong> Hóa Giáo Dục<br />

3- Các dự luật liên quan đến đồng bào thiểu số có thể<br />

ĐIỀU 93<br />

được Hội Đồng các Sắc Tộc tham gia ý kiến trước khi<br />

1- Hội Đồng <strong>Văn</strong> Hóa Giáo Dục có nhiệm vụ cố vấn đưa ra Quốc Hội thảo luận.<br />

Chánh Phủ soạn thảo và thực thi chánh sách văn hóa ĐIỀU 98<br />

giáo dục.<br />

1- Hội Đồng các Sắc Tộc gồm có :<br />

Một Lâm Viện Quốc Gia sẽ được thành lập<br />

- Một phần ba (1/3) hội viên do Tổng Thống chỉ định.<br />

2- Với sự chấp thuận của Quốc Hội, Hội Đồng <strong>Văn</strong> Hóa - Hai phần ba (2/3) hội viên do các Sắc Tộc Thiểu Số đề<br />

Giáo Dục có thể cử đại diện thuyết trình trước Quốc cử.<br />

Hội về các vấn đề liên hệ.<br />

2- Nhiệm kỳ Hội Đồng các Sắc Tộc là bốn (4) năm.<br />

3- Các dự luật liên quan đến văn hóa giáo dục có thể 3- Một đạo luật sẽ qui định sự tổ chức và điều hành Hội<br />

được Hội Đồng tham gia ý kiến trước khi Quốc Hội Đồng các Sắc Tộc.<br />

thảo luận.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 37


CHƯƠNG VII: Chính Đảng và Đối Lập<br />

ĐIỀU 99<br />

1- Quốc Gia công nhận chánh đảng giữ vai trò thiết yếu<br />

trong chế độ dân chủ.<br />

2- Chánh đảng được tự do thành lập và hoạt động theo<br />

các thể thức và điều kiện luật định.<br />

ĐIỀU 100<br />

Quốc Gia khuyến khích việc tiến tới chế độ lưỡng đảng.<br />

ĐIỀU 101<br />

Quốc Gia công nhận sự định chế hóa đối lập chính trị.<br />

ĐIỀU 102<br />

Một đạo luật sẽ ấn định quy chế chánh đảng và đối lập<br />

chính trị.<br />

CHƯƠNG VIII: Tu Chính Hiến Pháp<br />

ĐIỀU 103<br />

1- Tổng Thống, quá bán (1/2) tổng số Dân Biểu hay<br />

quá bán (1/2) tổng số Nghị Sĩ có quyền đề nghị tu chính<br />

Hiến Pháp.<br />

2- Đề nghị phải viện dẫn lý do và được đệ nạp tại văn<br />

phòng Thượng Nghị Viện.<br />

ĐIỀU 104<br />

Một Ủy Ban lưỡng Viện sẽ được thành lập để nghiên<br />

cứu về đề nghị tu chính Hiến Pháp và thuyết trình trong<br />

những phiên họp khoáng đại lưỡng Viện.<br />

ĐIỀU 105<br />

Quyết định tu chính Hiến Pháp phải hội đủ hai phần ba<br />

(2/3) tổng số Dân Biểu và Nghị Sĩ.<br />

ĐIỀU 106<br />

Tổng Thống ban hành đạo luật tu chính Hiến Pháp theo<br />

thủ tục quy định ở Điều 44.<br />

ĐIỀU 107<br />

Không thể huỷ bỏ hoặc tu chính điều một (1) và điều<br />

này của Hiến Pháp.<br />

CHƯƠNG IX: Điều khoản Chuyển Tiếp<br />

ĐIỀU 108<br />

Hiến Pháp bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày ban hành và<br />

Ước Pháp tạm thời ngày mười chín tháng sáu năm một<br />

ngàn chín trăm sáu mươi lăm (19.06.1965) đương nhiên<br />

hết hiệu lực.<br />

ĐIỀU 109<br />

Trong thời gian chuyển tiếp, Quốc Hội dân cử ngày<br />

mười một tháng chín năm một ngàn chín trăm sáu mươi<br />

sáu (11.09.1966) đại diện Quốc Dân trong phạm vi lập<br />

pháp<br />

1- Soạn thảo và chung quyết :<br />

- Các đạo luật bầu cử Tổng Thống và Phó Tổng Thống,<br />

Thượng Nghị Viện và Hạ Nghị Viện.<br />

- Cá đạo luật tổ chức Tối Cao Pháp Viện và Giám Sát<br />

Viện.<br />

- Các quy chế chánh đảng và báo chí.<br />

2- Phê chuẩn các Hiệp Ước.<br />

ĐIỀU 110<br />

Kể từ khi Tổng Thống và Phó Tổng Thống nhiệm<br />

kỳ một (1) nhậm chức, Quốc Hội dân cử ngày mười<br />

một tháng chín năm một ngàn chín trăm sáu mươi sáu<br />

(11.09.1966) đảm nhiệm quyền Lập Pháp cho đến khi<br />

Quốc Hội pháp nhiệm một (1) được triệu tập.<br />

ĐIỀU 111<br />

Trong thời gian chuyển tiếp, Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc<br />

Gia và Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương lưu nhiệm cho<br />

đến khi Tổng Thống và Phó Tổng Thống nhiệm kỳ một<br />

(1) nhậm chức.<br />

ĐIỀU 112<br />

Trong thời gian chuyển tiếp, các Tòa Án hiện hành vẫn<br />

tiếp tục hành xử quyền Tư Pháp cho đến khi các định<br />

chế Tư Pháp qui định trong Hiến Pháp này được thành<br />

lập.<br />

ĐIỀU 113<br />

Quốc Hội dân cử ngày mười một tháng chín năm một<br />

chín trăm sáu mươi sáu (11.09.1966) sẽ lập danh sách<br />

ứng cử viên, kiểm soát tánh cách hợp thức và tuyên bố<br />

kết quả cuộc bầu cử Tổng Thống và Phó Tổng Thống<br />

nhiệm kỳ một (1).<br />

ĐIỀU 114<br />

Trong nhiệm kỳ đầu tiên, Tổng Thống có thể bổ nhiệm<br />

các Tỉnh Trưởng.<br />

ĐIỀU 115<br />

Cuộc bầu cử Tổng Thống và Phó Tổng Thống phải<br />

được tổ chức chậm nhất sáu (6) tháng kể từ ngày ban<br />

hành Hiến Pháp này.<br />

ĐIỀU 116<br />

Cuộc bầu cử Quốc Hội Lập Pháp, việc tổ chức Tối Cao<br />

Pháp Viện và Giám Sát Viện phải được thực hiện chậm<br />

nhất là mười hai (12) tháng kể từ ngày Tổng Thống<br />

nhiệm kỳ một (1) nhậm chức.<br />

ĐIỀU 117<br />

Các cơ cấu khác do Hiến Pháp qui định phải được thiết<br />

lập chậm nhất là hai (2) năm kể từ ngày Quốc Hội pháp<br />

nhiệm một (1) được thành lập.<br />

Bản <strong>Văn</strong> Hiến Pháp này đã được Quốc Hội chung quyết<br />

trong phiên họp ngày 18 tháng ba năm 1967.<br />

Sài gòn, ngày 18 tháng 3 năm 1967<br />

Chủ Tịch Quốc Hội Lập Hiến<br />

PHAN KHẮC SỬU<br />

Chủ Tịch Ủy Ban Thảo Hiến<br />

ĐINH THÀNH CHÂU<br />

38 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


FRIENDLY<br />

PHARMACY # 1<br />

485 LEWIS SUITE # D, SAN JOSE, CA 95111<br />

TEL: (408) 226-0200 - FAX: (408) 226-0201<br />

GIÔØ MÔÛ CÖÛA:<br />

-tHÖÙ HAI - THÖÙ SAÙU: 10:00 AM- 7:OOPM<br />

tHÖÙ bAÛY: 10:00 AM - 4:00 PM<br />

BAÙN THUOÁC THEO TOA BAÙC SÓ<br />

NHAÄN MEDICAL VAØ BAÛO HIEÅM<br />

PHÔÛ YÙ#1: 1660 E. CAPITOL EXPWY, SAN JOSE, CA 95121 TEL: 408-274-1769<br />

PHÔÛ YÙ#2: 2050 CONCOURSE DR., SAN JOSE, CA 95131 TEL:408-526-0880<br />

PHÔÛ YÙ # 1: 1660 E. CAPITOL EXPWY, SAN JOSE, CA 95121 TEL: 408-274-1769<br />

PHÔÛ YÙ #2 : 2050 CONCOURSE DR, SAN JOSE, CA 95131 TEL:408-526-0880<br />

Phôû YÙ,ngon heát yù<br />

Tieáp ñaõi aân caàn<br />

Phuïc vuï taän tình<br />

Goùc Capitol vaø Silver Creek<br />

Môû cöûa 7 ngaøy:<br />

töø 8 AM - 10PM<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 39


HIỆP ĐỊNH<br />

GENÈVE<br />

(20-7-1954)<br />

Chia đôi <strong>Việt</strong> Nam<br />

TRẦN GIA PHỤNG<br />

Ðại diện Pháp và Bắc <strong>Việt</strong> ký kết Hiệp Ðịnh Genève<br />

I.- Diễn tiến đưa đến Hội nghị Genève<br />

Chiến tranh Triều Tiên hay Cao Ly (Korea) kết<br />

thúc bằng hiệp ước đình chiến được ký kết ở Panmunjon<br />

(Bàn Môn Điếm), ngày 27-7-1953, chia Triều Tiên thành<br />

hai vùng Bắc và Nam Triều Tiên, ranh giới là vĩ tuyến<br />

38. Đây chỉ là hiệp ước đình chiến, chứ không phải là<br />

hòa ước giữa các bên lâm chiến. Dầu vậy, hiệp ước và<br />

giải pháp chia hai nước Triều Tiên được một số nước,<br />

kể cả Pháp, xem là mẫu mực để giải quyết vấn đề Đông<br />

Dương.<br />

Ngày 4-8-1953 Liên Xô đề nghị họp hội nghị<br />

ngũ cường gồm Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Liên Xô và Cộng<br />

Hòa Nhân Dân Trung Hoa (CHNDTH) vào tháng 9-1953<br />

để tiếp tục giải quyết những tranh chấp ở Triều Tiên,<br />

1 triệu ngöôøi di cư vào Nam tìm tự do<br />

đồng thời tại khu vực Á Châu, trong đó nóng bỏng nhất<br />

là vấn đề <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Đề nghị nầy bị Hoa Kỳ bác bỏ ngày 2-9-1953.<br />

Trong cuộc họp tay ba Anh, Pháp và Hoa Kỳ trong ba<br />

ngày kể từ 16-10-1953, cả ba nước đưa ra tuyên bố không<br />

chấp nhận đề nghị của Liên Xô, chủ yếu vì các cường<br />

quốc Tây phương không muốn thừa nhận CHNDTH là<br />

một cường quốc ngang hàng với họ. Lúc đó, CHNDTH<br />

chưa được vào Liên Hiệp Quốc (LHQ). Chiếc ghế<br />

thường trực tại Hội đồng Bảo an LHQ do Trung Hoa<br />

Dân Quốc (Đài Loan) nắm giữ.<br />

Lúng túng trong chiến tranh <strong>Việt</strong> Nam, ngày 27-<br />

10-1953, thủ tướng Pháp là Joseph Laniel tuyên bố sẵn<br />

sàng tìm kiếm cơ hội tái lập hòa bình ở Đông Dương. Ông<br />

được quốc hội Pháp ủng hộ để thương thuyết và đi đến<br />

một giải pháp chính trị. Ra trước thượng viện Pháp ngày<br />

12-11-1953, thủ tướng Laniel lập lại ý kiến trên thêm<br />

một lần nữa. Laniel hy vọng kế hoạch hành quân của<br />

đại tướng Henri Navarre tại <strong>Việt</strong> Nam sẽ có thể đem lại<br />

thành công trên chiến trường, để có thể thương thuyết<br />

trong thế mạnh.<br />

Đề nghị của Laniel được phía cộng sản đáp ứng<br />

ngay.Trong một cuộc phỏng vấn của báo Expressen<br />

(Norway = Na Uy) vào cuối tháng 10-1953, Hồ Chí<br />

Minh cho biết rằng chính phủ <strong>Việt</strong> Nam Dân Chủ Cộng<br />

Hòa (VNDCCH) do đảng Lao Động (LĐ) và mặt trận<br />

<strong>Việt</strong> Minh (VM) điều khiển, sẵn sàng tìm hiểu các đề<br />

nghị của Pháp và chỉ thương thuyết với Pháp, chứ không<br />

nói chuyện với chính phủ Quốc Gia <strong>Việt</strong> Nam (QGVN)<br />

do cựu hoàng Bảo Đại làm quốc trưởng.<br />

Về phía Liên Xô, vừa trả lời cho tam cường<br />

40 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Tây phương, vừa trả lời cho đề nghị của thủ tưóng Pháp<br />

(Laniel), ngoại trưởng Mikhailovich Molotov tuyên bố<br />

ngày 26-11-1953 đồng ý tham dự hội nghị tứ cường Anh,<br />

Pháp, Hoa Kỳ, và Liên Xô, nhưng dành quyền sẽ triệu tập<br />

hội nghị ngũ cường sau đó. Mãi đến ngày 29-11-1953,<br />

bài phỏng vấn Hồ Chí Minh mới được báo Expressen<br />

công bố, và được Nhân Dân Nhật Báo ở Bắc Kinh đăng<br />

lại ngày 1-12-1953, kèm theo bài xã luận hoàn toàn ủng<br />

hộ lập trường của VM.<br />

Ngày 6-12-1953, theo quyết định của các cố vấn<br />

CHNDTH, quân đội VM bắt đầu mở cuộc tấn công Điện<br />

Biên Phủ.(1) Một tuần sau, Hồ Chí Minh tuyên bố chấp<br />

nhận thương thuyết với Pháp ngày 14-12-1953. Hỗ trợ ý<br />

kiến của Hồ Chí Minh, ngày 26-12-1953, Liên Xô đưa ra<br />

đề nghị họp tứ cường tại Berlin ngày 25-1-1954, và được<br />

các nước Anh, Pháp, Hoa Kỳ chấp thuận.<br />

Vào ngày nói trên (25-1-1954), hội nghị tứ<br />

cường vừa khai mạc tại Berlin, thì ngoại trưởng Liên<br />

Xô, Mikhailovich Molotov, đề nghị mời CHNDTH cùng<br />

họp để giải quyết các vấn đề tranh chấp trên thế giới.<br />

Mãi đến ngày 18-2-1954, ý kiến của Liên Xô mới được<br />

ba nước tây phương đồng ý. Cộng Hòa Nhân Dân Trung<br />

Hoa được mời tham dự hội nghị Genève, sẽ bắt đầu từ<br />

ngày 26-4-1954 để bàn về các vấn đề Triều Tiên và Đông<br />

Dương.<br />

Hội nghị ngũ cường Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Liên<br />

Xô, CHNDTH tại Genève chính thức khai mạc ngày 26-<br />

4-1954, một ngày bàn về Đông Dương, một ngày bàn<br />

về Triều Tiên.Liên Xô đề nghị mở rộng những nước<br />

tham dự bằng cách mời thêm các phe lâm chiến ở Đông<br />

Dương. Ý kiến nầy được chấp thuận tại phiên họp ngày<br />

2-5-1954. Như thế, về vấn đề Đông Dương, hội nghi<br />

Genève sẽ có tất cả là 9 phái đoàn tham dự: Anh, Pháp,<br />

Hoa Kỳ, Liên Xô, CHNDTH, QGVN, VNDCCH (VM),<br />

Lào và Cambodge (Cambodia).<br />

Hội nghị Genève về Đông Dương với sự tham<br />

dự của 9 phái đoàn, chính thức khai mạc ngày 8-5-1954.<br />

Một ngày trước đó, cứ điểm Điện Biên Phủ tại <strong>Việt</strong> Nam<br />

của liên quân Pháp-<strong>Việt</strong> bị thất thủ vào tay quân đội VM<br />

ngày 7-5-1954.<br />

II.- Hội nghị Genève<br />

Hội nghị Genève về vấn đề Đông Dương có thể<br />

chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất từ khi khai<br />

mạc (8-5-1954) đến khi tạm nghỉ ngày 20-6-1954. Giai<br />

đoạn thứ hai bắt đầu từ ngày 10-7 đến ngày 21-7-1954.<br />

Giữa hai giai đoạn là sự thay đổi chính phủ tại Pháp và<br />

hội nghị Liễu Châu giữa Châu Ân Lai (Trung Cộng) và<br />

Hồ Chí Minh (<strong>Việt</strong> Minh).<br />

Giai đoạn thứ nhất Hội nghị Genève<br />

Hội nghị Genève về Đông Dương với 9 phái<br />

đoàn là ngũ cường Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Liên Xô,<br />

CHNDTH, và bốn chính phủ liên hệ ở Đông Dương là<br />

QGVN, VNDCCH (VM), Lào, Cambodge (Cambodia),<br />

bắt đầu ngày 8-5-1954, một ngày sau khi kết thúc trận<br />

Điện Biên Phủ.<br />

Thời điểm khai mạc hội nghị Genève về Đông<br />

Dương rõ ràng rất thuận lợi cho phía cộng sản: Liên Xô<br />

và CHNDTH lúc đó chưa rạn nứt mà còn liên lạc ngoại<br />

giao gắn bó trong tinh thần Cộng sản Quốc tế, tích cực<br />

giúp đỡ VM.Trong khi đó, sau khi thất trận Điện Biên<br />

Phủ (7-5-1954), nội tình nước Pháp chia rẽ.Pháp đang<br />

muốn kiếm cách rút lui khỏi Đông Dương.Chính phủ<br />

Quốc Gia <strong>Việt</strong> Nam gặp nhiều khó khăn, quân đội mới<br />

được thành lập nên chưa vững mạnh.<br />

Phái đoàn QGVN do ngoại trưởng Nguyễn<br />

Quốc Định cầm đầu khi hội nghị bắt đầu.Sau đó, để tăng<br />

cường, QGVN gởi phó thủ tướng Nguyễn Trung Vinh<br />

làm trưởng đoàn, Nguyễn Quốc Định phụ tá.Khi Ngô<br />

Đình Diệm chấp chánh ngày 7-7-1954, thì tân ngoại<br />

trưởng Trần <strong>Văn</strong> Đỗ đến thay Nguyễn Trung Vinh. Phái<br />

đoàn VM do Phạm <strong>Văn</strong> Đồng lãnh đạo.Lúc đó ông Đồng<br />

đã được chỉ định làm phó thủ tướng VNDCCH.<br />

Sau gần 20 ngày hội họp tại Genève, ngày 26-<br />

5-1954, Pháp và VM thỏa thuận ngừng bắn ở <strong>Việt</strong> Nam,<br />

rút quân về những khu vực chỉ định. Phạm <strong>Văn</strong> Đồng<br />

đề nghị cách phân chia thật giản dị là chia hai nước <strong>Việt</strong><br />

Nam ở vĩ tuyến 13.(2) <strong>Việt</strong> Minh rút về Bắc, Pháp rút<br />

về Nam.Pháp chưa quyết định.Anh Quốc tán thành,<br />

Hoa Kỳ phản đối.Chính phủ QGVN chủ trương thống<br />

nhất, không chia cắt. Tại Sài Gòn, thủ đô của chính phủ<br />

QGVN, Quốc Dân Đại Hội họp phiên bất thường cũng<br />

trong ngày 26-5-1954, phản đối mạnh mẽ việc chia hai<br />

đất nước.(3)<br />

Tại Genève, trong cuộc họp mật riêng với Pháp<br />

ngày 10-6-1954, Tạ Quang Bửu, thứ trưởng Quốc phòng<br />

VM, nói với đại diện Pháp là Delteil rằng: “Chúng<br />

tôi cần một thủ đô [Hà Nội] và cần một hải cảng [Hải<br />

Phòng].”(4) Hội nghị toàn thể tại Genève gặp bế tắc<br />

ngày 12-6 khi phái đoàn VM không chấp nhận sự kiểm<br />

soát quốc tế, mà đòi rằng ban kiểm soát chỉ có đại diện<br />

Pháp và VM.<strong>Việt</strong> Minh còn đòi giải pháp ngưng bắn ở<br />

Đông Dương bao gồm luôn cả vấn đề <strong>Việt</strong>-Miên-Lào.<br />

Khi họp riêng ngày 15-6-1954, với đại diện Liên<br />

Xô (ngoại trưởng Molotov) và đại diện CHNDTH (thủ<br />

tướng kiêm ngoại trưởng Châu Ân Lai), Phạm <strong>Văn</strong> Đồng<br />

bị đại diện hai nước nầy ép phải chấp nhận những giải<br />

pháp riêng biệt về ba nước Đông Dương, nghĩa là VM<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 41


phải rút quân ra khỏi Lào và Miên.Kể từ 20-6-1954, các<br />

ngoại trưởng tạm nghỉ và về nước tham khảo ý kiến.<br />

Những diễn tiến trong thời gian Hội nghị Genève tạm<br />

nghỉ<br />

Mendès France, thủ tướng Pháp: Sau thất bại<br />

Điện Biên Phủ (7-5-1954), chẳng những Pháp thay lãnh<br />

đạo ở Đông Dương, mà thay luôn cả chính phủ Pháp ở<br />

Paris. Nội các Joseph Laniel từ chức ngày 13-6-1954, và<br />

Mendès-France, người Pháp gốc Do Thái, thuộc đảng Xã<br />

Hội Cấp Tiến (Socialiste Radical), một thành viên Hội<br />

Tam Điểm Pháp,(5) được mời lập chính phủ.<br />

Điều trần trước quốc hội Pháp, Mendès-France<br />

tuyên bố sẽ giải quyết vấn đề Đông Dương trong vòng<br />

bốn tuần lễ (chưa đầy một tháng).Nói cách khác, với ý<br />

nguyện của quốc hội Pháp, chính phủ Mendès-France<br />

quyết định bỏ rơi QGVN, và bằng mọi giá ký kết hiệp<br />

ước đình chiến, rút quân Pháp ra khỏi Đông Dương.<br />

Mendès-France chính thức nhậm chức ngày 21-6-1954.<br />

Nếu tính thêm bốn tuần lễ thì vào khoảng 21-7-1954.<br />

Hội nghị Liễu Châu: Trong thời gian nghỉ họp,<br />

Châu Ân Lai về lại Trung Quốc. Ông mời Hồ Chí Minh<br />

và Võ Nguyên Giáp qua Liễu Châu (Liuzhou), thuộc tỉnh<br />

Quảng Tây (Kwangsi hay Guangxi), hội họp từ ngày<br />

3-7-1954.<br />

Trong cuộc gặp gỡ nầy, đại để Châu Ân Lai cho<br />

rằng có ba cách để đối phó với tình hình mới: 1) Thượng<br />

sách là hòa. 2) Trung sách là đánh rồi hòa. 3) Hạ sách<br />

là đánh tiếp.<br />

Châu Ân Lai khuyên Hồ Chí Minh chấp nhận<br />

thượng sách là hòa để tránh mở rộng chiến tranh, vì nếu<br />

tiếp tục mở rộng chiến tranh, Hoa Kỳ sẽ can thiệp. Theo<br />

Châu Ân Lai, VM nên giải quyết riêng biệt chuyện Lào<br />

và Miên, đồng thời chia hai nước <strong>Việt</strong> Nam ở khoảng vĩ<br />

tuyến 16.Với kinh nghiệm chiến tranh Triều Tiên, Châu<br />

Ân Lai khuyên VM không nên đòi hỏi thái quá, khiến<br />

Pháp sẽ ở thế phải nhờ Hoa Kỳ can thiệp.<br />

Cũng theo Châu Ân Lai, trong trường hợp Hoa<br />

Kỳ can thiệp vào chiến tranh <strong>Việt</strong> Nam, với binh lực hùng<br />

hậu, Hoa Kỳ sẽ có thể lật ngược tình thế như trong chiến<br />

tranh Triều Tiên trước đây.Như vậy VM sẽ đuổi được kẻ<br />

địch yếu, nhưng lại rước kẻ địch mạnh. Hơn nữa, VM<br />

nên giúp tân thủ tướng Pháp là Mendès-France, để ông<br />

ta không bị quốc hội Pháp lật đổ. Nếu Mendès-France<br />

không thành công, chính phủ Mendès-France sẽ bị đổ,<br />

thì có thể sẽ bất lợi đối với phía CS.(6)<br />

Về phía phái đoàn VM, trong hội nghị nầy, Võ<br />

Nguyên Giáp cho biết nếu phải rút đi, thì chỉ rút những<br />

người làm công tác chính trị bị lộ diện, phần còn lại thì<br />

ở lại miền Nam chờ thời cơ, có thể khoảng 10,000 cán<br />

bộ.(6)<br />

Hội nghị Liễu Châu giữa Châu Ân Lai và Hồ<br />

Chí Minh kết thúc sau phiên họp cuối cùng tối ngày 5-7-<br />

1954. Nhân Dân Nhật Báo của Bắc Kinh ngày 8-8-1954,<br />

đăng “Tuyên bố về cuộc hội đàm Trung <strong>Việt</strong> của chính<br />

phủ Trung Quốc”, được dịch nguyên văn như sau:<br />

“Thủ tướng nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa<br />

Châu Ân lai và Chủ tịch nước <strong>Việt</strong> Nam dân Chủ Cộng<br />

Hòa Hồ Chí Minh đã cử hành hội đàm tại biên giới Trung<br />

<strong>Việt</strong> từ ngày 3 đến ngày 5 tháng 7 năm 1954. Thủ tướng<br />

Châu Ân Lai và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao đổi ý kiến<br />

đầy đủ về vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông Dương và<br />

các vấn đề có liên quan khác. Tham gia hội nghị còn có:<br />

Hoàng <strong>Văn</strong> Hoan, đại sứ nước <strong>Việt</strong> Nam Dân Chủ Cộng<br />

Hòa tại Trung Quốc và Kiều Quán Hoa, cố vấn Đoàn đại<br />

biểu nước Cộng Hòa Nhận Dân Trung Hoa tại Hội nghị<br />

Genève.”(5)<br />

Về lại <strong>Việt</strong> Nam, Hồ Chí Minh họp Bộ chính<br />

trị đảng Lao Động (tức đảng CSVN) tại Thái Nguyên,<br />

ra nghị quyết theo quyết định của hội nghị Liễu Châu,<br />

nghĩa là VM chấp nhận giải pháp chia hai đất nước, tạm<br />

thời hòa hoãn và chuẩn bị tiếp tục tranh đấu sau khi ký<br />

kết hiệp ước đình chiến.(7)<br />

Chủ trương mới nầy được Hồ Chí Minh nêu ra<br />

trong báo cáo ngày 15-7-1954 tại Hội nghị lần thứ sáu<br />

Ban chấp hành Trung ương đảng Lao Động (tức đảng<br />

Cộng Sản) khóa II từ 15 đến 17-7-1954 tại <strong>Việt</strong> Bắc,<br />

trong đó có đoạn viết: “Trước kia khẩu hiệu của ta là:<br />

‘Kháng chiến đến cùng’. Nay vì tình hình mới, ta cần<br />

nêu khẩu hiệu mới là hòa bình, thống nhất, độc lập, dân<br />

chủ.”(8)<br />

Trong khi đó, thực hiện sự thỏa thuận ngày 26-5<br />

tại hội nghị Genève, các phe lâm chiến ở <strong>Việt</strong> Nam mở<br />

hội nghị Trung Giá từ ngày 4 đến 27-7-1954 để bàn về<br />

chi tiết việc ngưng bắn. Trung Giá, hay Trung Giã, nằm<br />

về phía nam thị xã Thái Nguyên khoảng 30 cây số. Đại<br />

diện cho Pháp là đại tá Lennuyeux, đại diện cho QGVN<br />

là thiếu tá Nguyễn Phước Đàng, đại diện cho VM là thiếu<br />

tướng <strong>Văn</strong> Tiến Dũng.<br />

Giai đoạn thứ hai Hội nghị Genève<br />

Tân thủ tướng Pháp là Mendès-France đích<br />

thân đến Genève để hội đàm với ngoại trưởng Liên Xô<br />

là Mikhailovich Molotov ngày 10-7, và ngoại trưởng<br />

CHNDTH là Châu Ân Lai trong hai ngày 12 và 13-7.<br />

Pháp, Liên Xô và CHNDTH thỏa thuận giải pháp chia<br />

hai nước <strong>Việt</strong> Nam. Pháp đòi chia ở vĩ tuyến 18. Trung<br />

Hoa đề nghị vĩ tuyến 16, rồi đổi vĩ tuyến 17. Sau đó,<br />

khi Châu Ân Lai gặp Phạm <strong>Văn</strong> Đồng, đại biểu của VM,<br />

Châu Ân Lai áp đặt ý định của các cường quốc. Phạm<br />

<strong>Văn</strong> Đồng đành chấp nhận.Đại biểu QGVN là bác sĩ Trần<br />

<strong>Văn</strong> Đỗ phản đối việc chia cắt đất nước bất cứ ở đâu.<br />

Cuối cùng, sau những tranh cãi và mặc cả vào<br />

42 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


uổi chiều ngày 20-7-1954, hiệp ước đình chiến được<br />

soạn thảo xong và ký kết sau 12 giờ đêm 20-7, qua sáng<br />

21-7-1954 trong lúc đồng hồ ở trụ sở ký kết vẫn giữ<br />

nguyên ở 12 giờ đêm 20-7-1954.(9)<br />

III.- Hiệp định Genève: Đình chỉ chiến sự<br />

Danh xưng chính thức của hiệp định Genève<br />

là Hiệp định đình chỉ chiến sự ở <strong>Việt</strong> Nam. Hiệp định<br />

nầy được viết bằng hai thứ tiếng Pháp và <strong>Việt</strong>, có giá<br />

trị như nhau. Hai nhân vật chính ký vào hiệp ước đình<br />

chiến Genève là Henri Delteil, thiếu tướng, thay mặt<br />

Tổng tư lệnh Quân đội Liên hiệp Pháp ở Đông Dương<br />

và Tạ Quang Bửu, thứ trưởng Bộ Quốc phòng chính phủ<br />

VNDCCH.Các nước khác cùng ký vào hiệp định Genève<br />

còn có Anh, Liên Xô, CHNDTH, Lào, Cambodia.Hai<br />

chính phủ QGVN và Hoa Kỳ không ký vào bản hiệp<br />

định nầy. Hiệp định đình chỉ chiến sự ở <strong>Việt</strong> Nam gồm<br />

có 6 chương, 47 điều, trong đó các điều chính như sau:<br />

- <strong>Việt</strong> Nam chia làm hai vùng tập trung, ranh<br />

giới tạm thời từ cửa sông Bến Hải (tỉnh Quảng Trị), theo<br />

dòng sông, đến làng Bồ-Hô-Su và biên giới Lào <strong>Việt</strong>.<br />

[Không nói đến vĩ tuyến 17. Trong thực tế, sông Bến Hải<br />

ở vĩ tuyến 17 nên người ta nói nước <strong>Việt</strong> Nam được chia<br />

hai ở vĩ tuyến 17.] <strong>Việt</strong> Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở phía<br />

bắc và Quốc Gia <strong>Việt</strong> Nam ở phía nam.<br />

- Dọc hai bên bờ sông, thành lập một khu phi<br />

quân sự rộng 5 cây số mỗi bên, để làm “khu đệm”, có<br />

hiệu lực từ ngày 14-8-1954.<br />

- Thời hạn tối đa để hai bên rút quân là 300 ngày<br />

kể từ ngày hiệp định có hiệu lực.<br />

- Cuộc ngưng bắn bắt đầu từ 8 giờ sáng ngày<br />

27-7 ở Bắc <strong>Việt</strong>, 1-8 ở Trung <strong>Việt</strong> và 11-8 ở Nam <strong>Việt</strong>.<br />

- Mỗi bên sẽ phụ trách tập họp quân đội của<br />

mình và tự tổ chức nền hành chánh riêng.<br />

- Cấm phá hủy trước khi rút lui. Không được<br />

trả thù hay ngược đãi những người đã hợp tác với phía<br />

đối phương.<br />

- Trong thời gian 300 ngày, dân chúng được tự<br />

do di cư từ khu nầy sang khu thuộc phía bên kia.<br />

- Cấm đem thêm quân đội, vũ khí hoặc lập thêm<br />

căn cứ quân sự mới.<br />

- Tù binh và thường dân bị giữ, được phóng<br />

thích trong thời hạn 30 ngày, kể từ khi thực sự ngừng<br />

bắn.<br />

- Sự giám sát và kiểm soát thi hành hiệp định sẽ<br />

giao cho một Uỷ ban Quốc tế.<br />

- Thời hạn rút quân riêng cho từng khu vực kể<br />

từ ngày ngừng bắn: Hà Nội (80 ngày), Hải Dương (100<br />

ngày), Hải Phòng (300 ngày), miền Nam Trung <strong>Việt</strong> (80<br />

ngày), Đồng Tháp Mười (100 ngày), Cà Mau (200 ngày).<br />

Đợt chót ở khu tập kết Trung <strong>Việt</strong> (300 ngày).<br />

Hiệp định đình chỉ chiến sự ở <strong>Việt</strong> Nam chỉ là<br />

một hiệp định có tính cách thuần tuý quân sự. Cũng<br />

giống như hiệp ước đình chiến Panmunjon (Bàn Môn<br />

Điếm) ngày 27-7-1953, hiệp định đình chiến Genève<br />

không phải là một hòa ước, và không đưa ra một giải<br />

pháp chính trị nào cho tương lai <strong>Việt</strong> Nam. (Trích <strong>Việt</strong><br />

sử đại cương tập 5.)<br />

Chú thích:<br />

Trần Gia Phụng<br />

(Toronto, 19-7-2010)<br />

1. Qiang Zhai, China & the Vietnam Wars,<br />

1950-1975, The University of North Carolina Press,<br />

2000, tt. 45-46. Chính Đạo, <strong>Việt</strong> Nam niên biểu, tập<br />

B: 1947-1954, Houston, Nxb. <strong>Văn</strong> Hóa, 1997, tr. 355.<br />

2. Tiền Giang, Chu Ân Lai dữ Nhật-Nội-Ngõa<br />

hội nghị [Chu Ân lai và Hội nghị Genève], Bắc Kinh:<br />

Trung Cộng đảng sử xuất bản xã, 2005, bản dịch của<br />

Dương Danh Dy, tựa đề Vai trò của Chu Ân Lai tại<br />

Genève năm 1954, chương 27, “Hội nghị Liễu Châu then<br />

chốt”. (diendan@diendan. org) (trích ngày 1-2-2009.).<br />

Xem thêm: tạp chí Thế Kỷ 21, California: số 219, tháng<br />

7-2007, tr. 13.<br />

3. Đoàn Thêm, Hai mươi năm qua: Việc từng<br />

ngày (1945-1964), Sài Gòn 1966, Xuân Thu California,<br />

tái bản không đề năm, tr. 147.<br />

4. Chính Đạo, sđd. tr. 390.<br />

5. Tạp chí L’Histoire, Paris, số 256, tháng 7 và<br />

8-2001, tr. 53. Mendès France gia nhập Hội Tam Điểm<br />

Paris năm 1928, khi mới 21 tuổi. Suốt đời, ông hoạt<br />

động cho Tam Điểm.<br />

6. Tiền Giang, sđd. chương 27 (Hội nghị Liễu<br />

Châu then chốt) và chương 28 (Lãnh tụ đã quyết thì vũ<br />

trụ cũng chẳng là cái gì.) Về Hội nghị Liễu Châu, xin<br />

đọc thêm Qiang Zhai, sđd. tt. 58-60.<br />

7. Chính Đạo, sđd. 404.<br />

8. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7 (1953-1955), xuất<br />

bản lần thứ hai, Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc Gia, 2000,<br />

tr. 316. Theo chú thích của sách nầy, cuộc họp giữa Châu<br />

Ân Lai và Hồ Chí Minh diễn ra ở biên giới <strong>Việt</strong> Trung,<br />

và không nói địa điểm cụ thể.<br />

9. Theo tài liệu của Chính Đạo, lúc đó là 1 giờ<br />

sáng (Chính Đạo, sđd. tr. 409). Theo Thế Nguyên, Diễm<br />

Châu, Đoàn Tường, Đông Dương 1945-1973, Nxb.<br />

Trình Bày, Sài Gòn 1973, tr. 11, thì lúc đó là 3 giờ 15<br />

phút sáng.<br />

__._,_.___<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 43


IV.- BẢN TUYÊN BỐ CUỐI CÙNG KHÔNG<br />

CHỮ KÝ<br />

Sau khi Hiệp định đình chỉ chiến sự ở <strong>Việt</strong> Nam<br />

được ký kết, các phái đoàn họp tiếp ngày 21-7-1954<br />

và “thông qua” bản “Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị<br />

Genève 1954 về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương”.<br />

Đây chỉ là lời tuyên bố (Déclaration) của bảy phái đoàn,<br />

có tính cách dự kiến tương lai <strong>Việt</strong> Nam, và đặc biệt<br />

không có phái đoàn nào ký tên vào bản tuyên bố nầy,<br />

nghĩa là bản tuyên bố không có chữ ký.<br />

Khi chủ tịch phiên họp là Anthony Eden (ngoại<br />

trưởng Anh) hỏi từng phái đoàn, thì 7 phái đoàn là Anh,<br />

Pháp, Liên Xô, CHNDTH, VNDCCH, Lào và Cambodge<br />

(Cambodia) trả lời miệng rằng “đồng ý”.(10) Phái đoàn<br />

Hoa Kỳ và phái đoàn QGVN không đồng ý, và tự đưa ra<br />

tuyên bố riêng của mình.<br />

Bản “Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève<br />

1954 về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương” gồm 13<br />

điều, trong đó quan trọng nhất là điều 7. Điều nầy ghi<br />

rằng:<br />

“Hội nghị tuyên bố rằng đối với <strong>Việt</strong> Nam, việc<br />

giải quyết các vấn đề chính trị thực hiện trên cơ sở tôn<br />

trọng nguyên tắc độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh<br />

thổ, sẽ phải làm cho nhân dân <strong>Việt</strong> nam được hưởng<br />

những sự tự do căn bản, bảo đảm bởi những tổ chức dân<br />

chủ thành lập sau tổng tuyển cử tự do và bỏ phiếu kín.<br />

Để cho việc lập lại hòa bình tiến triển đến mức cần thiết<br />

cho nhân dân <strong>Việt</strong> Nam có thể tự do bày tỏ ý nguyện,<br />

cuộc Tổng tuyển cử sẽ tổ chức vào tháng 7-1956 dưới<br />

sự kiểm soát của một Ban Quốc tế gồm đại biểu những<br />

nước có chân trong Ban Giám sát và Kiểm soát Quốc tế<br />

đã nói trong Hiệp định đình chỉ chiến sự. Kể từ ngày 20-<br />

7-1955 những nhà đương cục có thẩm quyền trong hai<br />

vùng sẽ có những cuộc gặp gỡ để thương lượng về vấn<br />

đề đó.” (Bản dịch của Thế Nguyên, Diễm Châu, Đoàn<br />

Tường) (11a)<br />

Điều 7 của bản Tuyên bố được xem là dự kiến về<br />

một giải pháp chính trị trong tương lai, theo đó một cuộc<br />

tổng tuyển cử sẽ có thể được tổ chức để thống nhất đất<br />

nước, mà sau nầy Bắc <strong>Việt</strong> dựa vào điều nầy để đòi hỏi<br />

Nam <strong>Việt</strong> tổ chức tổng tuyển cử trên toàn quốc.<br />

Bắc <strong>Việt</strong> thường nói và viết rằng việc tổ chức tổng tuyển<br />

cử giữa hai miền Bắc và Nam <strong>Việt</strong> Nam là theo quyết định<br />

của Hiệp định Genève. Thật ra Hiệp định Genève chỉ là<br />

một hiệp định đình chỉ chiến sự (đình chiến) mà không<br />

đưa ra một giải pháp chính trị nào. Giải pháp chính trị về<br />

một cuộc tổng tuyển cử giữa hai miền Bắc và Nam <strong>Việt</strong><br />

Nam dự tính tổ chức vào năm 1956 nằm trong điều 7 của<br />

bàn “Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève 1954 về<br />

vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương”<br />

Trong bản tuyên bố riêng của phái đoàn QGVN,<br />

bác sĩ Trần <strong>Văn</strong> Đỗ, trưởng phái đoàn, giải thích vì sao<br />

phái đoàn QGVN không ký kết hiệp định Genève. Sau<br />

khi phản đối việc chia cắt đất nước và việc đại diện quân<br />

đội Pháp tự ý ký kết hiệp định mà không đếm xỉa gì đến<br />

quyền lợi của quân đội Quốc Gia và nhân dân <strong>Việt</strong> Nam,<br />

bản tuyên bố của phái đoàn QGVN viết:<br />

“Vì thế cho nên chính phủ <strong>Việt</strong> Nam yêu cầu Hội<br />

nghị ghi nhận một cách chính thức rằng <strong>Việt</strong> Nam long<br />

trọng phản đối cách ký kết Hiệp định cùng những điều<br />

khoản không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân <strong>Việt</strong>.<br />

Chính phủ <strong>Việt</strong> Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận rằng<br />

Chính phủ tự dành cho mình quyền hoàn toàn tự do hành<br />

động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc <strong>Việt</strong> Nam<br />

trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, và Tự<br />

do cho xứ sở.”(11b)<br />

Vì phái đoàn QGVN không ký vào bản Hiệp<br />

định đình chỉ chiến sự ở <strong>Việt</strong> Nam (hiệp định Genève)<br />

và nhất là không tham dự vào bản “Tuyên bố cuối cùng”,<br />

nên chính phủ QGVN tự cho rằng không bị ràng buộc<br />

vào điều 7 của bản tuyên bố nầy.<br />

Về phiá Hoa Kỳ, trưởng phái đoàn là Bedell<br />

Smith cũng đưa ra bản tuyên ngôn ngày 21-7-1954 theo<br />

đó, tuy không ký vào hiệp định, nhưng Hoa Kỳ cam đoan<br />

không đe doạ hay dùng võ lực để sửa đổi hiệp định; Hoa<br />

Kỳ sẽ nghiêm xét bất cứ một hành vi tái gây hấn vi phạm<br />

thoả hiệp trên, đe doạ hòa bình và an ninh thế giới; Hoa<br />

Kỳ tôn trọng việc thực hiện thống nhất <strong>Việt</strong> Nam bằng<br />

tổng tuyển cử tự do đặt dưới sự giám sát của Liên Hiệp<br />

Quốc. Ông Bedell Smith kết luận:<br />

“Chúng tôi chia sẻ niềm hy vọng rằng các thỏa<br />

hiệp nầy sẽ cho phép Cao Miên, Lào và <strong>Việt</strong> Nam nắm<br />

giữ điạ vị của họ, trong độc lập hoàn toàn và chủ quyền<br />

đầy đủ, giữa cộng đồng yêu chuộng hoà bình của các<br />

quốc gia, và sẽ khiến cho các dân tộc ở các vùng đó có<br />

thể tự định đoạt lấy tương lai của mình.”(11c)<br />

V.-VIỆC THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GENÈVE<br />

Hội nghị Genève kết thúc với ba văn kiện chính<br />

thức (ngày 20-7-1954) và một bản tuyên bố chung (ngày<br />

21-7-1954) là: 1) Hiệp định đình chỉ chiến sự ở <strong>Việt</strong> Nam.<br />

2) Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Lào. 3) Hiệp định đình<br />

chỉ chiến sự ở Cambodge (Cambodia). 4) Tuyên bố<br />

cuối cùng của Hội nghị Genève 1954 về vấn đề lập lại<br />

hòa bình ở Đông Dương.<br />

Ngoài bốn văn kiện trên, còn có hai văn kiện do<br />

hai phái đoàn đưa ra là: 1) Tuyên ngôn của phái đoàn<br />

44 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


QGVN. 2) Tuyên ngôn của phái đoàn Hoa Kỳ.<br />

Cần chú ý hai điểm: Thứ nhất, Hiệp định đình chỉ chiến<br />

sự ở <strong>Việt</strong> Nam tức Hiệp định đình chiến Genève chỉ có<br />

tính cách thuần túy quân sự, nói về việc rút quân, tập<br />

trung quân, thời hạn chuyển quân… mà hoàn toàn không<br />

đề cập đến giải pháp chính trị.<br />

Thứ hai, không có phái đoàn nào ký tên vào bản<br />

“Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève 1954 về vấn<br />

đề lập lại hòa bình ở Đông Dương” ngày 21-7-1954. Một<br />

điều rất lạ lùng là sự việc bất thường nầy, một văn kiện<br />

quốc tế mà không có chữ ký, lại ít được chú ý và ít được<br />

sách báo viết đến.(12)<br />

Điều 7 của bản tuyên bố nầy mở đầu bằng<br />

câu “Hội nghị tuyên bố rằng đối với <strong>Việt</strong> Nam…” (La<br />

Conférence déclare qu’en ce qui concerne le Vietnam…),<br />

nghĩa là về vấn đề <strong>Việt</strong> Nam, Hội nghị nghĩ rằng, đưa ra<br />

ý kiến rằng, hay dự kiến rằng … một cuộc Tổng tuyển cử<br />

sẽ được tổ chức vào tháng 7-1956…, còn làm theo hay<br />

không làm theo, nghĩa là thi hành hay không thi hành,<br />

là tùy các bên liên hệ. Hội nghị không cam kết và cũng<br />

không yêu cầu các bên liên hệ cam kết là sẽ thi hành<br />

tổng tuyển cử, vì bằng chứng rõ ràng nhất là Hội nghị<br />

không yêu cầu bên nào ký vào bản tuyên bố nầy, để cam<br />

kết hay để giữ lời cam kết. Những hiệp định<br />

với đầy đủ chữ ký mà còn bị vi phạm trắng<br />

trợn, huống gì là những bản tuyên bố không<br />

chữ ký.<br />

Hơn nữa, đây là một bản tuyên bố<br />

chứ không phải là một bản hiệp ước. Môt bản<br />

tuyên bố lại không có chữ ký của bất cứ phái<br />

đoàn nước nào, kể các các chính phủ liên hệ<br />

đến cuộc chiến ở Đông Dương, có được xem<br />

là một văn kiện có giá trị pháp lý để thi hành<br />

hay không?<br />

Vì những lý do căn bản nầy, bản<br />

“Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève<br />

1954 về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông<br />

Dương”, trong đó đặc biệt điều 7 của bản<br />

tuyên bố nầy về dự kiến một cuộc tổng tuyển<br />

cử trong năm 1956, không có tính cách pháp<br />

lý để bắt buộc bất cứ nước nào thi hành. Nói<br />

cho cùng, có thể nói rằng bản tuyên bố nầy<br />

khá mơ hồ và không đưa ra một giải pháp<br />

chính trị cụ thể cho tương lai Đông Dương<br />

sau khi hai bên đình chiến.<br />

Tinh thần của bản tuyên bố Genève<br />

ngày 21-7-1954 khiến người ta liên tưởng<br />

đến “Tối hậu thư Potsdam” mà các nước Anh,<br />

Hoa Kỳ và Trung Hoa Dân Quốc (Tưởng Giới<br />

Thạch) gởi cho Nhật Bản ngày 26-7-1945.<br />

Tối hậu thư Potsdam buộc Nhật Bản đầu hàng vô điều<br />

kiện và quy định rằng ở Đông Dương quân đội Trung<br />

Hoa sẽ giải giới quân đội Nhật ở phía bắc vĩ tuyến 16, và<br />

quân đội Anh sẽ giải giới quân đội Nhật ở phía nam vĩ<br />

tuyến 16 (ngang qua Tam Kỳ). Tuy nhiên tối hậu thư nầy<br />

không đề cập đến việc ai sẽ cai trị Đông Dương sau khi<br />

quân đội Nhật bị giải giới và rút về nước, nghĩa là không<br />

đưa ra một giải pháp chính trị cho Đông Dương.<br />

Điều nầy sẽ tạo ra một khoảng trống hành chánh và chính<br />

trị tại Đông Dương sau năm 1945 một khi những quyết<br />

định trong tối hậu thư Potsdam được thi hành, vì nếu<br />

Nhật đầu hàng, chính phủ Trần Trọng Kim do Nhật bảo<br />

trợ, cũng sẽ sụp đổ, thì ai sẽ là người có thẩm quyền tại<br />

Đông Dương? Đây là thâm ý của Anh và Hoa Kỳ, cố tình<br />

bỏ ngỏ khoảng trống chính trị để tạo điều kiện cho Pháp<br />

trở lại Đông Dương.<br />

Nay bản “Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị<br />

Genève 1954 về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương”<br />

cũng đi vào vết xe cũ, không đưa ra một giải pháp chính<br />

trị cụ thể cho tương lai Đông Dương, ngoài một bản<br />

tuyên bố không có người ký. Từ đó, các bên liên hệ đến<br />

bản tuyên bố có thể tùy tiện giải thích bản tuyên bố một<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 45


cách khác nhau, tùy theo chủ trương chính sách của mỗi<br />

bên, và nhất là tùy theo “lý của kẻ mạnh”.<br />

Ngay trong Hội nghị Liễu Châu từ ngày 3 đến<br />

ngày 5-7-1954, cả CHNDTH lẫn VNDCCH đã thỏa<br />

thuận tạm hòa để tiếp tục chiến tranh. Cũng trong hội<br />

nghị Liễu Châu, những nhà lãnh đạo VNDCCH đã trình<br />

bày kế hoạch hậu chiến, trường kỳ mai phục, gài người<br />

cùng chôn giấu vũ khí tại miền Nam để chờ đợi thời cơ<br />

nổi dậy. Như thế có nghĩa là kế hoạch tấn công miền<br />

Nam, vi phạm hiệp định Genève đã được phía cộng sản<br />

dự tính trước khi ký kết hiệp định.<br />

Cho đến nay, chưa có một giải thích cụ thể nào<br />

cho biết tại sao bản “Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị<br />

Genève 1954 về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương”,<br />

lại không không có chữ ký của phái đoàn các nước? Phải<br />

chăng sau nhiều tháng hội họp, các phái đoàn quá mệt<br />

mỏi với những tranh cãi triền miên, nên chỉ hỏi ý kiến<br />

bằng miệng cho chóng thông qua? Hay phải chăng có<br />

một âm mưu muốn tính chuyện về sau, nên chỉ hỏi bằng<br />

miệng để bỏ ngỏ vấn đề, nhằm dọn đường cho những<br />

tính toán chính trị kế tiếp sau hiệp định Genève? Và<br />

ai là người đã chủ xướng biện pháp chính trị lập lững<br />

nầy? Nước nào chủ xướng thì chưa biết, nhưng chính<br />

phủ QGVN rất yếu thế, ngay từ đầu lại bác bỏ việc chia<br />

cắt đất nước, phản đối hiệp định Genève, nên chắc chắn<br />

QGVN không phải là nước chủ xướng.<br />

Ngày 22-7-1954, thủ tướng chính phủ QGVN là<br />

Ngô Đình Diệm ra tuyên cáo phản đối việc chia hai nước<br />

<strong>Việt</strong> Nam. Tuy nhiên cuối cùng chính phủ QGVN vẫn<br />

chấp nhận thi hành hiệp định Genève ngày 20-7-1954,<br />

chia hai đất đất nước ở sông Bến Hải, vùng vĩ tuyến 17.<br />

Như thế, từ năm 1954, tại Bắc và Nam <strong>Việt</strong> Nam, có hai<br />

chính phủ riêng biệt, theo hai chính thể riêng biệt, tức có<br />

hai nước <strong>Việt</strong> Nam riêng biệt.<br />

Thi hành hiệp định đình chiến Genève, việc<br />

ngưng bắn chính thức có hiệu lực ngày 27-7-1954 tại<br />

Bắc <strong>Việt</strong>, ngày 1-8-1954 tại Trung <strong>Việt</strong>, và ngày 11-8-<br />

1954 tại Nam <strong>Việt</strong>. Vấn đề cấp thời của hai chính phủ là<br />

tập trung và di chuyển quân đội, công chức, cán bộ của<br />

mình và cả dân chúng, về khu vực cai trị của mình. Điều<br />

2 của Hiệp định Genève (20-7-1954) cho phép thực hiện<br />

việc di chuyển các lực lượng của hai bên về vùng tập hợp<br />

ở hai bên giới tuyến tạm thời trong thời gian 300 ngày.<br />

Ngày 9-10-1954 là hạn chót cho những người<br />

muốn di cư vào Nam di tản khỏi Hà Nội. Hôm sau, ngày<br />

10-10-1954, quân đội VM vào tiếp thu Hà Nội. Chủ tịch<br />

Uỷ ban Quân quản Hà Nội của VM là Vương Thừa Vũ<br />

tức Nguyễn <strong>Văn</strong> Đồi, người đã chỉ huy cuộc tấn công Hà<br />

Nội ngày 19-12-1946 và trở thành tư lệnh sư đoàn đầu<br />

tiên của VM là sư đoàn 308. Hải Phòng, điểm tập trung<br />

đồng bào miền Bắc muốn di cư bằng tàu thủy vào miền<br />

Nam, do VM tiếp thu ngày 13-5-1954. Ba ngày sau, toán<br />

lính Pháp cuối cùng rút lui khỏi đảo Cát Bà (vịnh Hạ<br />

Long, vùng Hải Phòng) ngày 16-5-1955. (Nếu tính từ<br />

ngày ngưng bắn có hiệu lực ở Bắc <strong>Việt</strong> (27-7-1954) cho<br />

đến ngày 16-5-1955 là 9 tháng 20 ngày.)<br />

Số người từ miền Nam tập kết ra Bắc không<br />

được thống kê đầy đủ. Theo sự trình bày của Võ Nguyên<br />

Giáp tại Hội nghị Liễu Châu (Quảng Tây, Trung Hoa)<br />

từ ngày 3-7-1954 giữa Hồ Chí Minh và Châu Ân Lai,<br />

trước khi chiến tranh kết thúc, VM dự tính bước đầu<br />

rút khoảng 60,000, trong đó 50,000 người là bộ đội và<br />

10,000 người làm công tác chính trị, nhất là những người<br />

“đỏ” quá, không thể ở lại. Ngoài ra, VM dự tính sẽ lưu<br />

lại miền Nam từ 5,000 đến 10,000 người để chờ thời cơ,<br />

và vũ khí nào cất giấu được thì cất giấu sau khi quân đội<br />

rút đi.(13) Theo một tài liệu khác cũng của cộng sản, số<br />

người tập kết ra Bắc khoảng 175,000 người và 15,0000<br />

học sinh.(14) Số lưọng nầy có thể đã được phóng đại và<br />

không thể kiểm chứng được.<br />

Số người từ miền Bắc di cư vào miền Nam lên<br />

đến khoảng gần 900,000 người.(15) Trong số nầy, nhân<br />

viên chính quyền (tức công chức) và quân nhân chiếm<br />

một phần ít, còn đại đa số là dân chúng. Đây là đợt tỵ nạn<br />

cộng sản lớn lao đầu tiên trong lịch sử hiện đại, cũng là<br />

đợt di dân nội địa lớn lao nhất trong lịch sử nước ta.<br />

Vài điểm đáng chú ý về cuộc di cư vĩ đại của dân<br />

chúng miền Bắc vào miền Nam như sau:<br />

Thứ nhất, số người ra đi đông đảo như trên rời<br />

đất Bắc có lợi cho đảng Lao Động, vì những thành phần<br />

chống cộng, đối lập, bất đồng chính kiến, những nhân<br />

vật theo các đảng phái Quốc gia, đều rút về miền Nam,<br />

nên không còn, hay ít còn người ở lại đối kháng với chế<br />

độ mới ở ngoài Bắc.<br />

Thứ hai, người <strong>Việt</strong> Nam vốn rất ràng buộc với<br />

quê cha đất tổ, mà gần một triệu người đành phải bỏ xứ<br />

ra đi. Trong chiến tranh, bộ máy tuyên truyền của <strong>Việt</strong><br />

Minh luôn luôn ca tụng chế độ cộng sản và chê bai chính<br />

thể QGVN. Nay cuộc di cư vĩ đại có thể xem là cuộc<br />

trưng cầu dân ý cho thấy số người miền Bắc chọn lựa vào<br />

miền Nam đông hơn số người miền Nam tập kết ra Bắc,<br />

chứng tỏ lòng dân như thế nào đối với chế độ của đảng<br />

Lao Động (tức là đảng CSVN)?<br />

Thứ ba, sự chọn lựa nầy củng cố niềm tin nơi<br />

chính phủ QGVN, giúp chính phủ QGVN vững tâm<br />

hành động, và làm tăng giá trị của chính thể QGVN đối<br />

với thế giới.<br />

Thứ tư, ngoài những cán bộ cộng sản được cài<br />

46 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


lại ở miền nam, sống lẫn lút trà trộn trong dân chúng,(16)<br />

chắc chắn đảng Lao Động không bỏ qua cơ hội cho đảng<br />

viên cốt cán len lõi vào đoàn người di cư vào miền Nam<br />

để làm tình báo, như trường hợp Vũ Ngọc Nhạ,(17) hay<br />

Vũ Bằng…(18)<br />

Đúng một năm sau hiệp định Genève, để kiếm<br />

cớ gây chiến, Phạm <strong>Văn</strong> Đồng, thủ tướng <strong>Việt</strong> Nam Dân<br />

Chủ Cộng Hòa (VNDCCH), tức Bắc <strong>Việt</strong> gởi thư ngày<br />

19-7-1955 cho thủ tướng Quốc Gia <strong>Việt</strong> Nam (QGVN)<br />

tức Nam <strong>Việt</strong> là Ngô Đình Diệm, yêu cầu mở hội nghị<br />

hiệp thương bắt đầu từ ngày 20-7-1955, để bàn về việc<br />

tổng tuyển cử thống nhất đất nước theo quy định của<br />

hiệp định Genève.<br />

Ngày 10-8-1955, thủ tướng Ngô Đình Diệm đã<br />

bác bỏ đề nghị của thủ tướng Phạm <strong>Văn</strong> Đồng, dựa vào<br />

lý do rằng chính phủ QGVN không ký vào hiệp định<br />

Genève và nhất là vì không có bằng chứng nào cho thấy<br />

VNDCCH đặt quyền lợi quốc gia lên trên quyền lợi Quốc<br />

tế Cộng sản.<br />

Chính thể QGVN đổi thành <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa<br />

(VNCH) vào ngày 26-10-1955. Tuy chính phủ VNCH<br />

nhiều lần từ chối, Phạm <strong>Văn</strong> Đồng vẫn nhắc lại đề nghị<br />

nầy hằng năm vào các ngày 11-5-1956, 18-7-1957, và<br />

7-3-1958 để tuyên truyền với quốc tế. Lần cuối, Ngô<br />

Đình Diệm, lúc đó là tổng thống VNCH, bác bỏ đề nghị<br />

trên vào ngày 26-4-1958.<br />

Do vào sự bác bỏ của của chính phủ Nam <strong>Việt</strong>,<br />

Bắc <strong>Việt</strong> tố cáo chính phủ Nam <strong>Việt</strong> không tôn trọng<br />

hiệp định Genève. Trong khi đó, hiệp định Genève chỉ<br />

là một hiệp định đình chiến và đã được các phe liên hệ<br />

tức là chính phủ VM và chính phủ QGVN thi hành xong<br />

ngay từ 1954, chia hai nước <strong>Việt</strong> Nam thành Bắc <strong>Việt</strong><br />

và Nam <strong>Việt</strong> duới sự giám sát của Uỷ hội Quốc tế Kiểm<br />

soát Đình chiến, gồm đại diện các nước Canada (Gia Nã<br />

Đại), Poland (Ba Lan), India (Ấn Độ). Còn bản “Tuyên<br />

bố cuối cùng của Hội nghị Genève 1954 về vấn đề lập lại<br />

hòa bình ở Đông Dương” không có chữ ký, thì chẳng có<br />

giá trị pháp lý để thi hành. Tuy nhiên, kẻ gây hấn thì luôn<br />

luôn có lý do để gây hấn.<br />

KẾT LUẬN<br />

Sau trận Điện Biên Phủ (7-5-1954), khi Pháp<br />

quyết định rời bỏ hẳn <strong>Việt</strong> Nam, các cường quốc trên<br />

thế giới, Quốc tế Cộng Sản cũng như Quốc tế Tư bản,<br />

lại một lần nữa can thiệp, và áp đặt một giải pháp chính<br />

trị theo quyền lợi của họ, buộc các phe phái ở <strong>Việt</strong> Nam<br />

phải thi hành.<br />

Để bỏ chạy an toàn, Pháp thỏa mãn những đòi<br />

hỏi về phía khối cộng sản, thỏa hiệp với cộng sản chia<br />

hai nước <strong>Việt</strong> Nam và ấn định lịch tổng tuyển cử năm<br />

1956, mà không cần đếm xỉa đến ý nguyện của chính phủ<br />

QGVN. Pháp quyết ký hiệp định Genève (20-7-1954), để<br />

vĩnh viễn rút quân ra khỏi ba nước Đông Dương, không<br />

còn liên hệ gì đến <strong>Việt</strong> Nam. Như thế, Pháp dựa vào tư<br />

cách nào để ấn định lịch tổng tuyển cử vào năm 1956 về<br />

tương lai chính trị nước <strong>Việt</strong> Nam? Lịch tổng tuyển cử<br />

nầy lại không được các phái đoàn tham dự ký kết để bảo<br />

đảm thi hành. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy cộng sản<br />

luôn luôn ký kết hiệp ước để làm kế hoãn binh và không<br />

bao giờ tôn trọng hiệp ước đã ký kết, huống gì là những<br />

văn bản không có chữ ký như bản “Tuyên bố cuối cùng<br />

của Hội nghị Genève 1954 về vấn đề lập lại hòa bình ở<br />

Đông Dương” ngày 21-7-1954.<br />

Cần chú điểm chót: Khi Mao Trạch Đông chiếm<br />

lục địa Trung Quốc, các cường quốc Tây phương không<br />

công nhận CHNDTQ và không cho CHNDTQ thay thế<br />

Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hiệp Quốc. Nhờ chiến<br />

tranh <strong>Việt</strong> Nam, Trung Quốc được các cường quốc mời<br />

họp Hội nghị Genève. Nghĩa là Trung Quốc được ngồi<br />

ngang hàng với các cường quốc Tây phương nhờ chiến<br />

tranh <strong>Việt</strong> Nam, nhờ xương máu của dân tộc <strong>Việt</strong> Nam.<br />

(Việc nầy tái diễn trong chiến tranh 1960-1975, vì do<br />

cuộc chiến nầy, Nixon qua Bắc Kinh dàn xếp với Mao<br />

Trạch Đông và Châu Ân Lai. Sau đó, Hoa Kỳ mở cửa<br />

cho Trung Quốc cộng sản vào LHQ.)<br />

Chính phủ QGVN non trẻ, bị động theo chính<br />

sách của Pháp, là chuyện đành phải chấp nhận. VNDCCH<br />

(VM), dầu đã lợi dụng và sử dụng xương máu người<br />

<strong>Việt</strong> để chiến đấu, và tự cho rằng đã chiến thắng đế quốc<br />

Pháp, cũng không thể cưỡng chống lại những ý đồ của<br />

Liên Xô và CHNDTQ.<br />

Nói cách khác, người <strong>Việt</strong> ở cả hai phía nói<br />

chung, hoàn toàn không thể tự quyết định tương lai của<br />

chính mình, mà phải bị động trước những áp đặt của<br />

ngoại bang, dù đó là ngoại bang tư bản hay ngoại bang<br />

cộng sản. Bất cứ một ngoại bang nào đến với <strong>Việt</strong> Nam<br />

cũng đều vì quyền lợi riêng tư của họ, chứ chẳng phải<br />

vì yêu thương hay giúp đỡ nước <strong>Việt</strong> Nam. Chẳng bao<br />

giờ có tình nghĩa xã hội chủ nghĩa hay tình nghĩa tư bản<br />

chủ nghĩa. Chỉ có “quyền lợi chủ nghĩa” giữa các nước<br />

mà thôi.<br />

Đất nước bị chia hai, dân tộc bị chia hai, nhưng<br />

Hiệp định Genève chỉ là một hiệp định “đình chiến”, tức<br />

mới chỉ ngừng tay đánh nhau, chứ chưa phải là hiệp ước<br />

hòa bình. Sau chín năm chiến tranh triền miên (1946-<br />

1954), dân chúng <strong>Việt</strong> Nam rất khao khát hòa bình, nhưng<br />

giấc mơ hòa bình vẫn còn ngoài tầm tay của người <strong>Việt</strong>.<br />

Lòng dân muốn hòa bình, nhưng những kẻ chủ trương<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 47


độc tài luôn luôn muốn tóm thâu quyền lực, luôn luôn<br />

muốn xâm lấn để toàn trị. Và như thế, vận nước chưa<br />

hết nổi trôi, người <strong>Việt</strong> sẽ vẫn còn tiếp tục thống khổ…<br />

(Trích <strong>Việt</strong> sử đại cương tập 5.)<br />

TRẦN GIA PHỤNG<br />

(Toronto, 19-7-2010)<br />

CHÚ THÍCH<br />

10. Hoàng Cơ Thụy, <strong>Việt</strong> sử khảo luận, cuốn 5,<br />

Paris: Nam Á 2002, tr. 2642. Trong sách Thế Nguyên,<br />

Diễm Châu, Đoàn Tường, sđd. tr. 54, đăng bài dịch của<br />

bản “Tuyên bố” nầy, nhưng phía dưới không có tên<br />

người ký. Tài liệu Pentagon Papers cũng không có tên ai<br />

ký dưới bản tuyên bố.<br />

11. Thế Nguyên, Diễm Châu, Đoàn Tường,<br />

sđd. tr. 53 (11a), tr. 56 (11b), tr. 58 (11c). Nguyên văn<br />

tiếng Pháp điều 7 như sau: “La Conférence déclare<br />

qu’en ce qui concerne le Vietnam, le règlement des<br />

problèmes politiques, mis en oeuvre sur la base du<br />

respect des principes de l’indépendance, de l’unité et<br />

de l’intégrité territoriales, devra permettre au peuple<br />

vietnamien de jouir des libertés fondamentales, garanties<br />

par des institutions démocratiques formées à la suite<br />

d’élections générales libres au scrutin secret. Afin que le<br />

rétablissement de la paix ait fait des progrès suffisants et<br />

que soient réunies toutes les conditions nécessaires pour<br />

permettre la libre expression de la volonté nationale,<br />

les élections générales auront lieu en juillet 1956, sous<br />

le contrôle d’une commission internationale composée<br />

de représentants des Etats membres de la Commission<br />

internationale pour la surveillance et le contrôle visée à<br />

l’accord sur la cessation des hostilités. Des consultations<br />

auront lieu à ce sujet entre les autorités représentatives<br />

compétentes des deux zones à partir du 20 juillet 1955.<br />

(http://www. ena.lu/conferenc e_geneve_ 20_21_juillet_<br />

1954-010703174. html). Có thể xem thêm bản tiếng dịch<br />

Anh: Gravel (ed.), Pentagon Papers, Vol. 1, pp. 279-<br />

282.<br />

12. Ngày nay, vào Google.com, tìm “Déclaration<br />

finale de Genève en 1954”, thì có ghi rõ câu nầy ngay<br />

từ tiểu mục của các bài viết: “Une déclaration finale en<br />

treize points, non signée par les participants. . “ [Môt<br />

bản tuyên bố cuối cùng gồm 13 điểm, không chữ ký của<br />

những người tham dự..]<br />

13. Tiền Giang, Chu Ân Lai dữ Nhật-Nội-Ngõa<br />

hội nghị [Chu Ân lai và Hội nghị Genève], Bắc Kinh:<br />

Trung Cộng đảng sử xuất bản xã, 2005, bản dịch của<br />

Dương Danh Dy, tựa đề Vai trò của Chu Ân Lai tại<br />

Genève năm 1954, chương 27, “Hội nghị Liễu Châu then<br />

chốt”. ( diendan@diendan. orgdiendan@diendan. org<br />

This e-mail address is being protected from spambots.<br />

You need JavaScript enabled to view it ) (trích ngày 1-2-<br />

2009.) Xem thêm Thế Kỷ 21, số tháng 8-2007, tr. 29.<br />

Ông Nguyễn <strong>Văn</strong> Trấn, trong sách Viết cho Mẹ & Quốc<br />

hội, Nxb. <strong>Văn</strong> Nghệ, California, 1995, có đề cập đến vấn<br />

đề người miền Nam tập kết ra Bắc, nhưng cũng không<br />

cho biết cụ thể số lượng người tập kết là bao nhiêu?<br />

14. Đặng Phong chủ biên, Lịch sử kinh tế <strong>Việt</strong><br />

Nam 1945-2000, tập II 1955-1975, Hà Nội: Nxb. Khoa<br />

Học Xã Hội, 2005, tr. 45.<br />

15. Theo Đoàn Thêm, đến ngày 30-10-1955 là<br />

ngày chính thức chấm dứt cuộc di cư, số lượng người di<br />

cư tỵ nạn là 887,890 người. (Đoàn Thêm, sđd. tr. 195.)<br />

Thực tế ở ngoài còn cao hơn nhiều.<br />

16. Điển hình là Lê Duẫn, bí thư Xứ uỷ Nam bộ,<br />

ở lại miền Nam đến 1957 mới ra Bắc. (Về sau, người ta<br />

mới biết điều nầy.) (Chính Đạo, <strong>Việt</strong> Nam niên biểu, tập<br />

I-C: 1955-1963, Houston, Nxb. <strong>Văn</strong> Hóa, 2000, tr. 17.)<br />

17. Vũ Ngọc Nhạ: Khi di cư vào Nam năm<br />

1954, Vũ Ngọc Nhạ làm giám thị tại một trường học do<br />

linh mục Hoàng Quỳnh phụ trách. Nhờ linh mục Hoàng<br />

Quỳnh giới thiệu, Vũ Ngọc Nhạ dần dần được đưa vào<br />

làm việc ở phủ tổng thống dưới thời Đệ nhất Cộng Hòa.<br />

Vũ Ngọc Nhạ bị nghi ngờ, bị bắt một thời gian, nhưng<br />

không có bằng chứng cụ thể nên được thả ra. Qua thời<br />

Đệ nhị Cộng Hòa, Vũ Ngọc Nhạ tiếp tục hoạt động, và bị<br />

bắt trở lại vào ngày 28-7-1969 vì tội làm gián điệp trong<br />

cụm tình báo chiến lược A 22 của cộng sản.<br />

18. Vũ Bằng (1914-1984), tên thật là Vũ Đăng<br />

Bằng, còn có những bút danh khác là Tiêu Liêu, Lê Tâm,<br />

Vũ Tường Khanh, Hoàng Thị Trâm, nguyên quán tỉnh<br />

Hải Dương, là một nhà báo khá nổi tiếng ở Hà Nội trước<br />

năm1954 và Sài Gòn sau 1954. <strong>Đặc</strong> biệt, theo tiết lộ của<br />

báo chí Hà Nội (báo Nhân Dân ngày 9-3-2000, báo An<br />

Ninh Thế Giới số 172, ngày 13-4-2000), Vũ Bằng hoạt<br />

động cho Cục tình báo chiến lược quân sự của cộng sản<br />

từ năm 1952. Năm 1954, Vũ Bằng di cư vào Sài Gòn tiếp<br />

tục hoạt động với tư cách là cơ sở khai thác tin tức phục<br />

vụ tình báo cho đến 30-4-1975. Tác phẩm để lại: Lọ văn<br />

(1936), Một mình trong đêm tối (1937), Truyện hai người<br />

(1940), Tội ác và hối hận (1940), Để cho chàng khỏi khổ<br />

(1941), Cai (1948), Ăn tết thủy tiên (1956), Khảo về tiểu<br />

thuyết (1960), Bốn mươi năm nói láo (1969), Món lạ<br />

miền Nam (1970), Cái lồng đèn (1971), Nhà văn lắm<br />

chuyện (1971), Những cây cười tiền chiến (1971), Nói<br />

có sách (1972), Thương nhớ mười hai (1972), và một số<br />

sách dịch../.<br />

48 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 49


CÁCH MẠNG<br />

BÔNG LAU<br />

TẠI VIỆT NAM<br />

Tiến Sĩ TRẦN AN BÀI<br />

Sử sách <strong>Việt</strong> Nam có ghi rằng: Vào năm 968,<br />

Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong loạn Thập Nhị Sứ Quân, liền<br />

tuyên bố thành lập một quốc gia độc lập, mang quốc hiệu<br />

Đại Cồ <strong>Việt</strong> và tự xưng là Hoàng Đế, đóng đô ở Hoa Lư.<br />

Đinh Bộ Lĩnh tức Đinh Tiên Hoàng hồi còn nhỏ chỉ là<br />

một chú bé chăn trâu ở làng Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.<br />

Chú thường bắt chúng bạn <strong>khoa</strong>nh tay làm kiệu cho chú<br />

ngồi để chỉ huy đánh trận và dùng bông lau làm cờ tiến<br />

quân.<br />

Từ đó, Bông Lau và Cờ Lau đã trở nên những<br />

hình ảnh quen thuộc, phát xuất từ miền quê VN và nhắc<br />

nhở mọi người về trang sử oai hùng của Đinh Bộ Lĩnh<br />

trong công cuộc dẹp loạn để dựng xây một quốc gia độc<br />

lập và tự cường, có quân đội vững mạnh, làm tiền đề cho<br />

Lê Hoàn mười hai năm sau đánh bại quân Tống, bảo vệ<br />

độc lập cho Tổ Quốc (1).<br />

Phất ngọn Cờ Lau, Đinh Bộ Lĩnh<br />

Hoa Lư rờm rợp bóng Quân Kỳ<br />

Đại Cồ <strong>Việt</strong> sáng ngời trang sử<br />

Loạn Sứ Quân qui phục dưới cờ !<br />

(Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích)<br />

Cách đây 2 năm, tôi có vinh dự được Hội Ái<br />

Hữu CSQG vùng Boston, Massachusetts mời đến để<br />

thuyết trình về đề tài “<strong>Luật</strong> Rừng của Cộng Sản <strong>Việt</strong><br />

Nam” (CSVN) (2). Mới đây nhất, ngày 4-4-<strong>2011</strong>, CSVN<br />

đã đem <strong>Luật</strong> Rừng ra xét xử con trai một công<br />

thần của chế độ là luật sư Cù Huy Hà Vũ trong một phiên<br />

tòa bẩn thỉu, mà cả thế giới cũng như mọi thành phần dân<br />

chúng trong nước đều phỉ nhổ. Tôi đã thuyết trình về bản<br />

án này tại Oakland, California, ngày 16-4-<strong>2011</strong>, nhân dịp<br />

kỷ niệm 5 năm ngày thành lập Khối 8406 và đã chỉ trích<br />

nặng nề bản án này và đặt tên nó là “Bản Án Hai Bao<br />

Cao Su Con Đầm” (3). Sau này, các họa sĩ đã trình diện<br />

toàn ban lãnh đạo Đảng CSVN đội những chiếc nón cao<br />

su “Con Đầm” trông rất là kệch cỡm và được báo chí<br />

chọn là bức hình khôi hài nhất của tháng Tư Đen năm<br />

<strong>2011</strong> (4).<br />

Hôm nay, tôi lại được hân hạnh lần thứ hai đến<br />

thuyết trình tại quê hương của cố Tổng Thống Kennedy,<br />

người đã bật đèn xanh cho cuộc Cách Mạng 1963 tại<br />

VN, đưa đến cái chết của anh em TT. Ngô Đình Diệm và<br />

nền Đệ Nhất VNCH và phần nào dẫn đến sự sụp đổ toàn<br />

diện của miền Nam VN vào năm 1975. Cũng trong phần<br />

hồi tưởng ấy, hôm nay tôi xin trình bày với Quý Vị viễn<br />

tượng về một cuộc cách mạng khác, một cuộc cách mạng<br />

sẽ đem chúng ta đến ngưỡng cửa của Hy Vọng, đến sự<br />

Phục Sinh của quốc gia VN đã bị Đảng CSVN khống chế<br />

từ sau Đệ Nhị Thế Chiến đến nay. Cuộc cách mạng ấy<br />

được gợi ý từ trang sử Bông Lau oai hùng của Đinh Bộ<br />

Lĩnh ngày xưa và “Cách Mạng Hoa Lài” ở Trung Đông<br />

mới đây, mà tôi đặt tên là “Cách Mạng Bông Lau tại<br />

<strong>Việt</strong> Nam”.<br />

Bài thuyết trình được chia thành hai phần:<br />

1. Đón chào Cách Mạng Bông Lau tại <strong>Việt</strong> Nam.<br />

2. Diễn tiến Cách Mạng Bông Lau tại <strong>Việt</strong> Nam.<br />

50 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


PHẦN I:<br />

ĐÓN CHÀO CÁCH MẠNG BÔNG LAU TAÏI VN<br />

Đã có rất nhiều cuộc cách mạng xảy ra trên khắp<br />

thế giới và hiện nay, dân chúng <strong>Việt</strong> Nam đang trông đợi<br />

sớm có một cuộc cách mạng để khai tử chế độ CS độc<br />

tài và gian ác.<br />

A. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TRÊN THẾ GIỚI<br />

a) Định nghĩa<br />

Cách mạng là thay đổi toàn diện, bỏ cũ thay<br />

mới. Về phương diện chính trị, cách mạng là bất thần lật<br />

đổ chế độ đang điều khiển guồng máy quốc gia - thông<br />

thường là bằng võ lực - để thay thế bằng một chế độ mới<br />

hoàn toàn.<br />

b) Các cuộc cách mạng<br />

Trong lịch sử thế giới, có nhiều cuộc cách mạng vĩ đại:<br />

- Cách Mạng Hoa Kỳ 1776 chống lại Vương quốc<br />

Anh để lập nên Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ,<br />

- Cách Mạng Pháp 1789 xóa bỏ chế độ quân chủ,<br />

- Cách Mạng Nga 1917 do Cộng Sản nổi lên cướp<br />

chính quyền.<br />

- Rồi lại có những cuộc cách mạng cuối thập niên<br />

1980, giựt sập chế độ Cộng Sản tại Liên Sô và Đông Âu.<br />

- Vào cuối năm 2010, nhân dân tại Tunisie, một<br />

quốc gia vùng Trung Đông, đã nổi lên làm cách mạng.<br />

Chỉ trong vòng 28 ngày, họ lật đổ được chính quyền độc<br />

tài của Tổng Thống Ben Ali đã cai trị Tunisie trong suốt<br />

23 năm. Người ta gọi đây là “Cách Mạng Hoa Lài”, vì<br />

Hoa Lài là biểu tượng của nước Tunisie.<br />

- Sau đó, ngọn lửa cách mạng lan nhanh sang các<br />

nước láng giềng. Trước tiên là Ai Cập. Cuộc cách mạng<br />

thành công chỉ sau 19 ngày biểu tình với 300 người<br />

chết để đổi lấy sự ra đi ngày 14-1-<strong>2011</strong> của TT. Hosni<br />

Mubarak. Và còn những cuộc cách mạng khác đang diễn<br />

ra tại Syria, Yemen và Libya, tuy gặp nhiều khó khăn,<br />

nhưng vẫn hy vọng sẽ thành công.<br />

Riêng tại Á châu, vào cuối thế kỷ 20, cũng có<br />

những cuộc cách mạng thành công, xảy ra tại:<br />

- Miền Nam <strong>Việt</strong> Nam, năm 1963, do Hoa Kỳ chủ<br />

xướng để dọn đường đem quân đội vào VN tham chiến.<br />

- Nam Dương, năm 1965, tướng Suharto làm cuộc<br />

cách mạng càn quét Đảng CS tại Nam Dương. Ông xử tử<br />

Đảng Trưởng CS Dipa Nusantara Aidit. Còn dân chúng<br />

và đặc biệt là các nông dân, tìm giết khoảng 1 triệu đảng<br />

viên Đảng CS tại nước này (5).<br />

- Thái Lan, năm 1973, lật đổ chính quyền Thanoun.<br />

- Phi <strong>Luật</strong> Tân, năm 1986, hạ bệ Tổng Thống Marcos.<br />

Nhưng không phải cuộc cách mạng nào cũng thành<br />

công. Cuộc Cách Mạng Thiên An Môn năm 1989 tại<br />

Trung quốc đã bị Đặng Tiểu Bình cán nát, sau 51 ngày<br />

biểu tình với khoảng 3.000 người chết.<br />

c) Nguyên nhân<br />

Có hai nguyên nhân thường dẫn đến cách mạng:<br />

1/- Nguyên nhân chủ quan: Đời sống dân chúng<br />

quá nghèo khổ, cả tinh thần lẫn vật chất. Tinh thần là mất<br />

các quyền tự do làm người. Vật chất là không đủ cơm<br />

ăn, áo mặc.<br />

2/- Nguyên nhân khách quan: Chính quyền hiện<br />

hữu bất lực, thối nát, cai trị dân bằng chính sách độc tài.<br />

Từ đó, một câu hỏi cũng được đặt ra cho người <strong>Việt</strong><br />

Nam: Bao giờ “Cuộc Cách Mạng Hoa Lài tại Trung<br />

Đông” chuyển thành “Cuộc Cách Mạng Bông Lau tại<br />

<strong>Việt</strong> Nam”?<br />

B. CÁCH MẠNG BÔNG LAU TẠI VIỆT NAM<br />

Mặc dù học thuyết Karl Mark và chế độ CS đã<br />

bị dân chúng Đông Âu hạ bệ vào cuối thập niên 1980,<br />

nhưng hiện nay, VN vẫn còn là một trong 4 quốc gia trên<br />

thế giới bị CS kìm kẹp dã man, khiến người dân sống<br />

khổ cực và đang chờ ngày vùng lên làm cách mạng.<br />

a) Chính quyền độc tài<br />

Xét về yếu tố khách quan phát sinh cách mạng thì<br />

chính sách độc tài của chế độ CSVN đã quá rõ ràng, dù<br />

có nói cả năm cả tháng cũng không hết. Tôi chỉ xin trích<br />

dẫn một câu nói mới nhất của Trương Tấn <strong>San</strong>g, Đại Biểu<br />

Quốc Hội và Ủy viên Bộ Chính trị Đảng CSVN vào ngày<br />

7-5-<strong>2011</strong>: “Trước đây chỉ có một con sâu làm rầu nồi<br />

canh, nay thì nhiều con sâu lắm. Nghe mà thấy xấu hổ,<br />

không nhẽ cứ để hoài như vậy. Mai kia người ta nói một<br />

bầy sâu, tất cả là sâu hết thì đâu có được. Một con sâu đã<br />

nguy hiểm rồi, một bầy sâu là ‘CHẾT’ cái đất nước này”<br />

(6). Đúng vậy, một bầy sâu mang tên Đảng CSVN đang<br />

rúc rỉa và làm tan hoang đất nước VN, với các tội trạng<br />

tầy trời: Tham nhũng, giệt chủng, chà đạp nhân quyền và<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 51


nhất là bán đất, dâng biển cho Trung Cộng.<br />

Một chế độ độc tài thường đi đôi với thối nát.<br />

Vừa thối lại vừa nát. Tin tức từ VN vào chiều ngày 11-<br />

5-<strong>2011</strong> cho biết: Chiếc nắp cống tại sân bay Nội Bài, thủ<br />

đô của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa VN bật tung<br />

lên, nước dơ trong cống rãnh, pha lẫn phân người phọt<br />

lên tung toé và chảy lan tràn khắp phi trường và sân bay,<br />

tỏa mùi hôi thối đến kinh hoàng (7). Các du khách ngoại<br />

quốc chứng kiến quang cảnh này đã hoảng hốt bịt mũi bỏ<br />

chạy. Sau biến cố tháng 4-1975, đã có tới 3 triệu người<br />

<strong>Việt</strong> cũng phải bịt mũi trốn chạy chế độ CS nhơ nhớp và<br />

thối tha ấy. Nhưng cái mùi hôi thối này không phải chỉ<br />

bốc lên ở phi trường Nội Bài thôi đâu. Còn một nơi khác,<br />

vừa thối tha, vừa ma quái đến rợn người và là căn nguyên<br />

cho những mùi hôi thối của cả nước VN. Đó là cái xác<br />

chết kinh tởm của Hồ Chí Minh đang bốc mùi ở Ba Đình,<br />

Hà Nội. Vậy mà Đảng CSVN hàng ngày vẫn bắt dân<br />

chúng thay phiên nhau đến phục lậy cái xác chết đó.<br />

Vậy phải làm sao có thể tẩy sạch tình trạng bẩn<br />

thỉu này tại VN? Kính thưa Quý Vị? - Hãy vùng lên làm<br />

cuộc Cách Mạng Bông Lau.<br />

b) Nhân dân đói khổ<br />

Còn về yếu tố chủ quan là tình trạng nghèo<br />

đói, khốn khổ thì dân chúng VN hiện nay ra sao?<br />

Nền kinh tế VN hiện thời suy đồi, lạm phat phi<br />

mã, các tập đoàn kinh tế quốc doanh sẽ phá sản như kiểu<br />

Vinashin. Các tập đoàn lớn như than, khoáng sản, điện,<br />

ngân hàng do chính phủ và Đảng điều hành thua lỗ. Vay<br />

tiền quá nhiều, sản xuất quá kém, không tiền trả nợ, ngân<br />

sách thiếu hụt, nhập nhiều, xuất ít. Kinh tế như vậy đang<br />

đẩy cả nước vào cảnh điêu đứng! Dân chúng nhiều nơi<br />

bắt đầu đói, “đói ngược, đói xuôi, ăn rau má, phá đường<br />

cầu”. Cả nước điêu đứng, trừ đảng viên đảng CS, vì đảng<br />

viên có quyền và tham nhũng, nên giầu có. Họ đã tước<br />

đoạt quyền sở hữu đất đai, nhà cửa, tài sản của dân chúng<br />

bằng nhiều thủ thuật hành chánh hay dựa vào những điều<br />

luật mập mờ! Quyền của họ là tuyệt đối. Muốn bắt ai chỉ<br />

cần gán cho tội “tuyên truyền chống Nhà Nước” chiếu<br />

điều 88 Bộ Hình <strong>Luật</strong>!<br />

Cũng lại xin trích dẫn một câu nói mới nhất<br />

của Nguyễn Tấn Dũng, hiện là Thủ Tướng CSVN, do<br />

VnExpress, một tờ báo của nhà nước VN đưa tin ngày<br />

5-5-<strong>2011</strong>. Ông Dũng đã công khai thú nhận: “<strong>Việt</strong> Nam<br />

vẫn là nước nghèo”. Thật quá xấu hổ! Và tờ báo này<br />

đăng luôn một lời phê bình rất chí lý của độc giả: “36<br />

năm trước <strong>Việt</strong> Nam là nước nghèo. Năm <strong>2011</strong>, <strong>Việt</strong> Nam<br />

vẫn còn là nước nghèo. 36 năm sau, <strong>Việt</strong> Nam vẫn tiếp<br />

tục là nước nghèo” (8). Như vậy, rõ ràng VN đang đi vào<br />

ngõ cụt, không tương lai.<br />

Vậy muốn đưa VN ra khỏi đường hầm tăm tối<br />

này, chúng ta phải làm sao? Kính thưa Quý Vị? - Hãy<br />

ủng hộ cuộc Cách Mạng Bông Lau.<br />

c) CSVN chuẩn bị đàn áp cách mạng<br />

Đảng CSVN chắc chắn cũng đã biết cuộc Cách<br />

Mạng Bông Lau của dân chúng VN sắp diễn ra, bởi vì<br />

chính Mác Lê đã đưa ra nguyên tắc này: «Nơi nào có bất<br />

công đàn áp, nơi đó có cách mạng». Qua tin tức từ VN<br />

gửi đi, nhiều cuộc đàn áp dân chúng, đưa đến cảnh công<br />

an đánh chết dân đã xảy ra khắp nơi.<br />

Đã có nhiều dấu hiệu cho thấy CSVN đưa ra kế<br />

hoạch đối phó với cuộc cách mạng, chẳng hạn Nguyễn<br />

Tấn Dũng thăng cấp đặc biệt cho nhiều tướng lãnh thuộc<br />

phe nhóm của ông, đồng thời gia tăng phụ cấp và lương<br />

bổng cho cảnh sát và quân đội. Hai cơ quan này là hai<br />

chiếc phao cuối cùng Đảng CSVN phải ôm chặt để mong<br />

sống còn. Tháng 7, 2008, Nguyễn Tấn Dũng cách chức<br />

một loạt 5 tướng lãnh chỉ huy Quân Khu Thủ Đô Hà Nội<br />

và trả họ về ngồi chơi xơi nước ở Bộ Quốc Phòng.<br />

Một mặt, Đảng CSVN chuẩn bị đàn áp cách<br />

mạng, nhưng đàng khác, họ không tin biện pháp đàn áp<br />

sẽ thành công, nên các đảng viên cao cấp đang đua nhau<br />

gửi con cháu ra ngoại quốc dưới hình thức du học, đồng<br />

thời chuyển tiền ra ngoại quốc mua nhà đất hoặc cơ sở<br />

thương mại để chờ khi cách mạng nổi lên thì những cấp<br />

lãnh đạo này cũng tìm đường đào thoát. Bởi vậy, trong<br />

dân gian mới có câu chuyện vui này:<br />

Một cán bộ Cộng Sản có nhiều tuổi Đảng làm<br />

đơn xin đi định cư ở nước ngoài. Anh ta được gọi đến sở<br />

di trú và xuất cảnh. Viên thủ trưởng cơ quan này rất đỗi<br />

ngạc nhiên, bèn gọi anh ta vào phòng riêng để thẩm vấn.<br />

Viên thủ trưởng hỏi:<br />

- Một đảng viên thâm niên như đồng chí tất phải<br />

có lý do đặc biệt gì mới muốn rời bỏ quê hương Xã Hội<br />

Chủ Nghĩa tốt đẹp như nước ta chứ?<br />

Anh cán bộ trả lời:<br />

- Thưa đồng chí, vì hai lý do: Thứ nhất, đêm hôm<br />

qua, có anh bạn rỉ tai tôi rằng sắp có Cách Mạng Bông<br />

Lau xảy đến. Phen này các cán bộ CS như anh và tôi chắc<br />

chắn sẽ bị nhân dân treo cổ là cái chắc! Tôi sợ quá nên<br />

xin ra đi.<br />

Viên thủ trưởng cười cười, vỗ vai anh chàng cán<br />

bộ, rồi nói trấn an:<br />

- Tôi bảo đảm với đồng chí là chế độ này không<br />

thể nào lung lay được. Xã Hội Chủ Nghĩa sẽ tồn tại<br />

muôn năm…<br />

52 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Anh cán bộ cướp lời:<br />

- Thưa đồng chí, đó chính là lý do thứ hai mà tôi<br />

xin ra nước ngoài để định cư đấy ạ!<br />

Tóm lại, để trả lời cho câu hỏi: Liệu VN sẽ có<br />

cuộc “Cách Mạng Bông Lau” không? Tôi xin mượn lời<br />

của ông Saad Eddin Ibrahim, Giáo sư Đại Học Harvard,<br />

gốc người Ai Cập, để trả lời như sau:<br />

“Tôi nghĩ chỉ là vấn đề thời gian. Tác động<br />

của cuộc xuống đường biểu tình đã trở thành toàn cầu.<br />

Những gì xảy tại Ai Cập đã được tác động bởi những<br />

điều xẩy ra trước đó ở Tunisie. Những việc xảy ra tại<br />

Tunisie đã được tác động bởi những gì xảy ra trước đó<br />

ở Đông Âu, Trung Âu và Châu Mỹ La tinh, cũng như<br />

ở những quốc gia như Bồ Đào Nha năm 1974, v.v... Ta<br />

đang sống trong một ngôi làng toàn cầu. Đây không là<br />

cách nói ẩn dụ mà là một thực tại... Tôi tin tưởng nhân<br />

dân <strong>Việt</strong> Nam sẽ lật đổ chế độ độc tài toàn trị này để<br />

hòa nhập vào cộng đồng dân chủ trong thế giới” (9).<br />

Vậy nếu cuộc Cách Mạng Bông Lau đã sẵn sàng<br />

thì sẽ phải diễn ra như thế nào?<br />

PHẦN 2: DIỄN TIEÁN CÁCH MẠNG BÔNG LAU<br />

TẠI VN<br />

Muốn cho cuộc cách mạng thành công trọn vẹn,<br />

cuộc “Cách Mạng Bông Lau” phải được bùng nổ bởi<br />

những thành phần nào? Và rồi kết cuộc, cách mạng sẽ<br />

đưa VN đi về đâu?<br />

A. CÁCH MẠNG BÙNG NOÅ<br />

Khi đặt tên cho cuộc Cách Mạng sắp diễn ra tại VN<br />

là “Cách Mạng Bông Lau” để lật đổ chế độ CS, tôi đã<br />

nhận ra nhiều điểm tương đồng giữa cuộc cách mạng này<br />

với cuộc cách mạng của Đinh Bộ Lĩnh:<br />

a) Dẹp loạn sứ quân<br />

Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp 12 sứ quân để thống nhất<br />

đất nước. Dưới chế độ CS hiện nay, mỗi tỉnh là một sứ<br />

quân. Các đảng viên cai trị mỗi địa phương tự do tung<br />

hoành, tác oai, tác quái, bất chấp lệnh của Trung Ương.<br />

Học giả Nguyễn Hiến Lê đã mô tả tình trạng này như<br />

sau: “Mỗi tỉnh là một tiểu quốc, địa phương tự do tới<br />

mức không tuân lệnh trung ương (ngay xã cũng không<br />

tuân lệnh tỉnh, huyện), lấy lẽ rằng chỉ địa phương mới<br />

hiểu tình trạng của địa phương, cấp trên không nên xen<br />

vào” (10).<br />

Chính Phan <strong>Văn</strong> Khải khi làm Thủ Tướng (từ<br />

1997 đến 2006) đã lên tiếng than phiền về thảm trạng<br />

“Trên bảo dưới không nghe”. Vào dịp đó, Lê Nhân là<br />

bạn học với Phan <strong>Văn</strong> Khải đã viết lá thư ngỏ đề ngày<br />

5-12-2005 chê Phan <strong>Văn</strong> Khải là vô học, ngu dốt,<br />

không biết dùng tiếng <strong>Việt</strong>, “vì ‘Trên bảo dưới không<br />

nghe!’ dùng để chỉ việc phòng the, chuyện bất lực của<br />

đàn ông...” Lê Nhân viết: “Nhiều khi thủ tướng Phan<br />

<strong>Văn</strong> Khải cũng không phân biệt được đâu là chuyện<br />

chăn gối, đâu là chuyện quốc gia chính phủ trị dân,<br />

nên sỗ sàng đưa vấn đề con cu ra ví với dân...” (11).<br />

Đảng viên chửi xéo nhau bằng những lời lẽ cạn<br />

tầu ráo máng này đưa chúng ta đến hai kết luận:<br />

1. Tình trạng vô kỷ luật trong Đảng CSVN: Khi cấp<br />

trên không còn có thể ra lệnh cho cấp dưới thì Đảng đó<br />

kể như sắp đến ngày tàn.<br />

2. Đảng CSVN ra đời năm 1930. Như vậy, tính<br />

đến năm nay, <strong>2011</strong>, là tròn 81 tuổi. Một lão già suốt đời<br />

làm việc thất đức, bán nước, hại dân, nay thì thằng trên<br />

không bảo được thằng dưới, chứng tỏ căn bệnh bất lực<br />

đã đến hồi hết thuốc chữa.<br />

Vì thế, muốn dẹp tình trạng thập nhị sứ quân vô<br />

kỷ luật này, VN cần phải làm gì bây giờ? Kính thưa Quý<br />

Vị? - Hãy ủng hộc cuộc Cách Mạng Bông Lau. Vâng, đó<br />

là con đường Vua Đinh Tiên Hoàng đã mở cho hậu thế<br />

từ cả ngàn năm trước.<br />

b) Vai trò nông thôn<br />

Đinh Bộ Lĩnh đã khởi đầu dựng nước từ làng<br />

xã, chứ không phải từ đô thị. Tôi dự đoán rằng cuộc cách<br />

mạng tương lai để lật đổ Xã Hội Chủ Nghĩa cũng sẽ được<br />

khơi mào bởi nông dân, vì năm 1945, CS đã dựa vào<br />

nông dân để cướp chính quyền, mà bây giờ nông dân bị<br />

tịch thu ruộng đất, bị đói khổ cùng cực, sống cũng như<br />

chết. Hàng triệu nông dân đã bỏ nông thôn về thành thị<br />

kiếm sống. Nhưng ở thành phố, họ không được hưởng<br />

chế độ hộ khẩu. Đã thế, đồng lương thấp, nhà thuê lại<br />

mắc, sống chật chội, thiếu vệ sinh. Cho nên, các nông<br />

dân căm thù CS. Họ không còn lý do gì để sợ chết nữa.<br />

Hiện đã có những cuộc nổi dậy tự phát, những cuộc biểu<br />

tình khiếu kiện như ở Bắc Giang, Quảng Nam, Đà Nẵng<br />

và Bình Dương...<br />

Còn các công nhân tại các xí nghiệp thì sao?<br />

Khác với cuộc nổi dậy của các công nhân thuộc Công<br />

Đoàn Đoàn Kết Ba Lan, công nhân tại các xí nghiệp VN<br />

đã bị CS tổ chức thành các chi bộ Đảng để khống chế,<br />

nên họ không dễ gì mà khởi xướng cách mạng được.<br />

c) Vai trò quân đội<br />

Trong bất cứ cuộc cách mạng nào, quân đội là<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 53


yếu tố quyết định thắng bại của cuộc nổi dậy. Ngòi nổ<br />

là nông dân, nhưng người châm ngòi phải là quân đội.<br />

Đảng CSVN sống còn là nhờ sức mạnh của quân đội.<br />

Mặc dầu Đảng đã dành nhiều ưu đãi và kiểm soát chặt<br />

chẽ lực lượng này, nhưng dù bố trí tài tình cách mấy cũng<br />

không thể tránh được tệ hại thông thường trong quân đội<br />

là nạn kiêu binh hoặc bất mãn vì chia chác quyền lợi<br />

không đồng đều giữa hàng tướng lãnh. Đó là chưa kể<br />

đến trường hợp sẽ có những tướng tá tỉnh ngộ, biết yêu<br />

nước, thương dân, hoặc mang giấc mộng làm lịch sử.<br />

Quân đội CSVN hiện nay có phe thân Trung Cộng, có<br />

phe thân Mỹ. Những tướng tá bị thất sủng hoặc bị đày ra<br />

các vùng biên giới, một ngày nào đó, sẽ cùng đứng lên<br />

hỗ trợ nông dân làm cách mạng. Và đó là ngày tàn của<br />

Xã Hội Chủ Nghĩa.<br />

Đây là một trong những bằng chứng đã có sự rạn<br />

nứt trong hàng ngũ tướng lãnh CSVN: Ngày 6-7-2010,<br />

Thượng Tướng Nguyễn Nam Khánh, nguyên Ủy Viên<br />

Trung Ương, nguyên Phó Chủ Nhiệm Tổng Cục Chính<br />

Trị, đã cùng với 4 trung tướng, 12 thiếu tướng, 12 đại<br />

tá và những cán bộ lão thành như Mai Vy, nguyên Bộ<br />

Trưởng Bộ <strong>Văn</strong> Hóa gửi kiến nghị cho các cơ quan cao<br />

cấp nhất của guồng máy lãnh đạo Nhà Nước XHCN/ VN<br />

để phản đối việc khai trừ Trung Tá Vũ Minh Trí - vì ông<br />

này có can đảm tố cáo tham nhũng - và đòi nghiêm khắc<br />

xử lý Trung Tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ Trưởng Bộ<br />

Quốc Phòng (12).<br />

Dù sao, trong tình thế hiện tại, quân đội không<br />

phải là lực lượng khởi động cuộc Cách Mạng Bông Lau,<br />

nhưng khi nông dân nổi lên thì thái độ của quân đội sẽ<br />

quyết định thắng bại.<br />

d) Vai trò trí thức<br />

Cuộc cách mạng nào cũng phải có tổ chức, tức phải<br />

có thành phần lãnh đạo. Đó là các nhà trí thức yêu nước,<br />

biết cổ võ và phối hợp cuộc nổi dậy cho nhịp nhàng,<br />

hữu hiệu. Lenin đã nói: “Không có ý thức cách mạng thì<br />

không có cách mạng” (<strong>San</strong>s conscience revolutionnaire,<br />

pas de révolution). Nói rõ hơn, cuộc cách mạng cần có<br />

giai cấp bình dân đứng lên, nhưng không thể thiếu giai<br />

cấp trí thức để gieo rắc tinh thần cách mạng và phác họa<br />

kế hoạch. Thành phần trí thức trong cuộc cách mạng<br />

Pháp là J.J. Rousseau, Montesquieu, tại Hoa Kỳ là<br />

Washington, Jefferson, và tại Nga là Karl Marx.<br />

Tại VN hiện nay, mỗi năm có khoảng mấy trăm<br />

ngàn sinh viên tốt nghiệp tại các trường Cao Đẳng và Đại<br />

Học. Nhờ những phương tiện kỹ thuật truyền thông tân<br />

tiến, họ biết được đời sống tự do, dân chủ tại các nước<br />

văn minh trên thế giới. Tinh thần yêu nước dâng cao, họ<br />

không dễ bị bưng bít bởi chế độ độc tài Cộng Sản. Họ đã<br />

cảm nghiệm được nỗi tủi nhục của một quốc gia bị Trung<br />

Cộng chiếm đất, chiếm biển và giết hại các ngư dân VN.<br />

Họ đã nhận ra rằng nhân quyền tại VN chỉ là một chiếc<br />

bánh vẽ khổng lồ do Đảng CSVN dàn dựng lên.<br />

Đọc những bài viết của các nhà trí thức VN trên<br />

mạng lưới, đặc biệt là mạng bauxit, và đôi khi ngay tại<br />

các báo chí lề phải, người ta nhận ra được lòng căm phẫn<br />

tột cùng của họ đối với Trung Quốc khát máu và đối với<br />

Đảng CSVN độc tài, tham nhũng và bán nước.<br />

Buổi sáng Chúa Nhật tuần trước, ngày 5-6-<strong>2011</strong><br />

và Chúa Nhật hôm nay, 12-6-<strong>2011</strong>, Quý Vị đã thấy gì<br />

ở đường phố Hà Nội và Saigon? - Thưa, những tiếng<br />

hô “Đả Đảo Trung Quốc” vang dội từ cửa miệng những<br />

người <strong>Việt</strong> yêu nước. Những nắm tay giơ lên nhắm thẳng<br />

vào mặt những tên Tàu hiếu chiến đang lấp ló ở Tòa Đại<br />

Sứ và Tổng Lãnh Sự Trung Quốc. Những tiếng nguyền<br />

rủa “Quân Bán Nước» chỉ ngay vào mặt những tên Cảnh<br />

Sát Công An của Đảng Cộng Sản VN. đàn áp dân chúng<br />

biểu tình và hạch hỏi: «Đây là đất nước VN, chúng tôi là<br />

người VN, tại sao các anh rào đường lấp lối. Còn Trung<br />

Cộng là quân cướp, tại sao các anh rước họ vào nhà?»<br />

Đây là những đóm lửa đang nhen nhúm ngọn đuốc<br />

Cách Mạng. Đây là những phát súng lệnh của cuộc Cách<br />

Mạng sắp sửa diễn ra tại VN.<br />

e) Phối hợp nhịp nhàng các thành phần cách mạng<br />

Căn nguyên làm bùng nổ Cách Mạng Hoa Lài ở<br />

Tunisie là câu chuyện của một thanh niên nghèo, tên là<br />

Mohammed Bouazizi đi bán trái cây kiếm sống, nhưng<br />

bị cảnh sát và chính quyền sách nhiễu. Anh cầu cứu ở cơ<br />

quan nào cũng không xong, nên đã quyết định tự thiêu.<br />

Các cuộc biểu tình của dân chúng bùng nổ, lúc đầu chỉ là<br />

một nhóm nhỏ biểu lộ lòng thương tiếc anh, nhưng dần<br />

dần mỗi ngày một lan rộng và mang màu sắc chính trị.<br />

Đó là phải lật đổ guồng máy cai trị thối nát của nhà độc<br />

tài Ben Abi. Kết cuộc, Tổng Thống Ben Abi phải trốn<br />

khỏi nước. Biến cố này không thể xảy ra nhịp nhàng như<br />

vậy, nếu không có một bộ óc tham mưu hoạch định.<br />

Tại VN, ngày 17-2-<strong>2011</strong>, cũng đã có một kỹ sư trẻ<br />

tên là Phạm Thành Sơn tự thiêu trước công sở nhà nước<br />

ở Đà Nẵng để phản đối chính quyền đã tịch thu đất đai<br />

của gia đình anh.<br />

Ngoài ra, giới trí thức và một số tướng lãnh hồi<br />

hưu quy tụ trong một bản kiến nghị 1.900 chữ ký, đòi<br />

hủy bản án của một nhà trí thức <strong>khoa</strong> bảng của chế độ là<br />

Tiến Sĩ, <strong>Luật</strong> Sư Cù Huy Hà Vũ.<br />

Rồi nữa, nông dân tại một số tỉnh đã biểu<br />

tình khiếu kiện, tụt quần ngay trước công sở và chửi<br />

rủa chính quyền thậm tệ. Cũng đã xảy ra sự việc hàng<br />

ngàn giáo dân Công Giáo đốt nến cầu nguyện, đòi đất<br />

54 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


của Giáo Hội đã bị nhà nước chiếm đoạt bất hợp pháp.<br />

Nhưng cuộc cách mạng vẫn chưa bùng nổ được<br />

là vì 3 yếu tố - nông dân, trí thức và quân đội - chưa kết<br />

hợp được với nhau để nhóm thành ngọn lửa cách mạng.<br />

Ba yếu tố trên là 3 chân của chiếc kiềng. Thiếu một chiếc<br />

hoặc không hòa nhịp với nhau thì rất khó đi đến thành<br />

công.<br />

Hãy cứ giả thuyết cuộc Cách Mạng Bông Lau<br />

xảy ra hôm nay thì có những điều gì đồng bào quốc nội<br />

cần phải lưu ý?<br />

B. CÁCH MẠNG DÂN TỘC<br />

Giả thuyết rằng cuộc Cách Mạng Bông Lau bùng<br />

nổ ngay hôm nay thì những gì sẽ xảy ra và cuộc cách<br />

mạng phải đi theo chiều hướng nào để được coi là thành<br />

công mỹ mãn?<br />

a) Trận thư hùng đẫm máu<br />

Cách Mạng là một trận thư hùng chí tử, một<br />

sống một chết. Nếu cuộc Cách Mạng Bông Lau xảy ra<br />

ngày hôm nay thì hầu như chắc phải là một cuộc cách<br />

mạng đẫm máu, vì những người cầm đầu guồng máy<br />

cai trị VN hiện giờ là những người khát máu. Họ đã tạo<br />

ra và tham dự cuộc chiến tranh VN. Chính những người<br />

này đã cưỡng chiếm miền Nam VN, với những vụ pháo<br />

kích, tấn công vào trường học, bệnh viện và chôn sống<br />

dân lành rất dã man, đúng với bản chất khát máu của<br />

con người Cộng Sản. Vì thế, cuộc phản ứng chống cách<br />

mạng chắc hẳn sẽ rất dã man.<br />

Thêm nữa, cuộc cách mạng lật đổ Đảng CSVN<br />

có nhiều khó khăn hơn là cuộc cách mạng tại Tunisie,<br />

Ai Cập hay những nước khác, vì tại các nước đó, chỉ có<br />

một bộ mặt ngổ ngáo đáng ghét của người lãnh đạo. Chỉ<br />

cần một viên đạn, một nhát búa là kết thúc sinh mạng tên<br />

độc tài đó. Nhưng Đảng CSVN được kết nạp bởi hàng<br />

ngàn hàng vạn bộ mặt ngổ ngáo, nên sẽ phải tốn đạn, tốn<br />

búa nhiều hơn.<br />

b) Trung Cộng can thiệp<br />

Ngoài ra, Đảng CSVN hiện đang bị giựt dây<br />

bởi Đảng CS Trung Quốc, tức là cộng thêm một<br />

bộ mặt khát máu khác còn ác độc hơn CSVN nhiều.<br />

Tình hình VN hiện nay rất bi đát. Khi Hồ Chí Minh<br />

nhận sứ mạng của CS quốc tế thành lập Đảng CS tại VN,<br />

đó là lúc Trung Cộng tròng chiếc thòng lọng vào cổ VN.<br />

Các tổ chức công quyền, quân đội, công an của VN đều<br />

rập khuôn Trung Cộng. Trung Ương Đảng và Bộ Chính<br />

Trị VN đầy dẫy những tay sai như Hoàng <strong>Văn</strong> Hoan do<br />

Trung Cộng cài vào. Cho đến nay, Trung Cộng đã thống<br />

lĩnh toàn bộ guồng máy chính trị, quân sự của VN và<br />

đặc biệt là kinh tế với nạn hàng hóa Trung Cộng lan tràn<br />

khắp nơi. Trận đòn Đặng Tiểu Bình đánh dằn mặt VN<br />

vào năm 1979 là lời cảnh báo VN hết đường thoát. Nếu<br />

Hoa Kỳ đã xâm lăng Afghanistan, Iraq và giựt dây LHQ<br />

can thiệp quân sự vào Lybia thì khi có một cuộc «Cách<br />

Mạng Bông Lau» nổi dậy và cho dù được quân đội VN<br />

ủng hộ thì Trung Cộng cũng sẽ xua quân vào VN đàn áp<br />

cách mạng không nương tay.<br />

Vì thế, ông Ngụy Kinh Sinh, một nhân vật đối<br />

kháng Trung Cộng và là Chủ Tịch Liên Minh Dân Chủ<br />

Á Châu, đã cố vấn cho người VN rằng:<br />

«Tôi nghĩ rằng những người bạn <strong>Việt</strong> Nam nên<br />

quan sát chặt chẽ tình hình ở Trung Quốc. Có hai lý do<br />

tại sao. Thứ nhất, Đảng Cộng sản <strong>Việt</strong> Nam không có<br />

khả năng phát minh ra phương pháp đàn áp, cho nên họ<br />

sao chép việc đàn áp của Đảng Cộng sản Trung Quốc.<br />

Khi các bạn học được cách của họ trước, thì các bạn có<br />

thể phòng ngừa trước.<br />

Thứ hai, Cộng sản Trung Quốc không muốn thấy<br />

người dân <strong>Việt</strong> Nam lật đổ chế độ độc tài cộng sản, trở<br />

thành một mô hình cho người Trung Quốc. Do đó, Đảng<br />

Cộng sản Trung Quốc sẽ giúp Đảng Cộng Sản <strong>Việt</strong> Nam<br />

duy trì sự thống trị độc tài của họ.<br />

Nếu Đảng Cộng sản Trung Quốc không sụp đổ,<br />

họ sẽ không cho phép người dân <strong>Việt</strong> Nam lật đổ chế<br />

độ Cộng Sản <strong>Việt</strong> Nam. Vì vậy, sự sụp đổ của Cộng sản<br />

Trung Quốc là điều kiện tiên quyết cho sự sụp đổ của các<br />

chế độ độc tài khác ở châu Á, như <strong>Việt</strong> Nam, Bắc Hàn,<br />

Miến Điện và các nước khác» (13).<br />

Như thế, một vấn đề quan trọng khác lại được đặt ra<br />

là liệu Đảng CS Trung Quốc có thể sụp đổ không? Nếu<br />

có thì mới nên chờ.<br />

Trong một cuộc phỏng vấn dành cho ký giả<br />

Jeffrey Goldberg của báo The Atlantic, bà ngoại trưởng<br />

Mỹ Hilary Rodham Clinton đã quả quyết rằng: «Chế độ<br />

của Trung Quốc chắc chắn sẽ sụp đổ, các nhà lãnh đạo<br />

Trung Quốc giờ đây đang làm những việc vô ích như<br />

những gã hề» (14).<br />

Chắc chắn lời nhận định này sẽ đem lại nhiều hy vọng<br />

cho các nhà hoạch định cuộc cách mạng sắp tới tại VN.<br />

c) Cách mạng bằng chính xương máu mình<br />

Cuối cùng, những người lên kế hoạch cho cuộc<br />

Cách Mạng Bông Lau cần lưu ý đến tinh thần tự quyết<br />

dân tộc. Cuộc cách mạng tương lai phải là do đồng bào<br />

VN tự đứng lên và phải trả bằng máu xương và mồ hôi<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 55


nước mắt của người dân <strong>Việt</strong>, chứ không phải do bàn tay<br />

lông lá của ngoại bang gầy dựng nên. Đạp đổ chế độ CS,<br />

đó là chủ đích cần và phải đạt tới, nhưng phải đạp đổ với<br />

tất cả sự khôn ngoan và cảnh giác. Mỗi quốc gia, đặc biệt<br />

là các cường quốc, không bao giờ giúp chúng ta - hoàn<br />

toàn vì quyền lợi của chúng ta - mà vì quyền lợi của riêng<br />

họ. Hãy lấy gương của Cambodia, nước láng giềng của<br />

VN làm ví dụ. Hoa Kỳ đã bỏ rơi nước này để cho Khmer<br />

Đỏ chiến thắng Phnom Penh ngày 12-4-1975. Trước đó<br />

vài ngày, Đại sứ Mỹ tại Cambodia đề nghị đưa Hoàng<br />

Thân Sirik Matak và chính phủ Lon Nol sang Hoa Kỳ tỵ<br />

nạn, nhưng Hoàng thân đã viết thư từ chối thẳng thừng<br />

với những lời đầy cay đắng: «Tôi không bao giờ mảy<br />

may tin rằng quí vị lại có ý bỏ rơi một dân tộc đã chọn<br />

lựa tự do... Tôi chỉ phạm phải một sai lầm là đã tin vào<br />

quí ngài, những người Mỹ» (15). Trở về VN, số phận<br />

cũng không hơn gì Cambodia. Hiệp Định Genève 1954<br />

chia đôi VN do quyền lợi của 5 quốc gia: Mỹ, Anh, Pháp,<br />

Nga và Trung Cộng phối hợp. Hiệp Ước Paris 1973 bán<br />

đứng VN cho Trung Cộng, vì quyền lợi của Hoa Kỳ, như<br />

Kissinger đã thú nhận. Miền Bắc VN đã có quá nhiều<br />

cay đắng khi nhận súng đạn của Trung Cộng. Miền Nam<br />

VN cũng không thiếu oan khiên khi làm bạn với Hoa Kỳ.<br />

Với bài học quá khứ, người VN cần biết dùng AK để cản<br />

đường tiến quân của Nga và Trung Cộng và dùng M16<br />

để ngăn cản Hoa Kỳ can thiệp vào nội bộ VN. Đừng vì<br />

quá bức xức với chính sách Hán hoá của Trung Cộng mà<br />

nhờ Mỹ tháo dây thắt họng của Trung Cộng ra, để rồi lại<br />

lầm lẫn thò cổ vào dây thòng lọng mới của Hoa Kỳ.<br />

d) Giải pháp <strong>Việt</strong> Nam Trung Lập<br />

Có thể vì đã nhìn thấy hiểm họa này mà nhiều<br />

nhà trí thức VN, điển hình là GS Thạc sĩ Vũ Quốc Thúc<br />

và GS Nguyễn Ngọc Huy, đã muốn vận động để <strong>Việt</strong><br />

Nam được hưởng quy chế Trung Lập (16). Thực ra, có<br />

rất nhiều mô hình Trung Lập trên thế giới, vì thường dựa<br />

trên quyết định riêng của nước muốn Trung Lập. Nhưng<br />

có một mô thức Trung Lập Pháp Lý được quốc tế công<br />

nhận theo hai Quy Ước số 5 và 13 của Hội Nghị Quốc Tế<br />

La Haye, Hòa Lan, năm 1907. Hiện nay trên thế giới có<br />

3 quốc gia theo mô thức Trung Lập Pháp Lý Vĩnh Viễn.<br />

Đó là: Thụy Sĩ, Thụy Điển và Áo quốc (17). Các quốc<br />

gia này cam kết không bao giờ được tuyên chiến với<br />

bất cứ quốc gia nào. Trong thời bình, cũng không được<br />

liên minh quân sự với quốc gia khác hoặc dùng kinh tế<br />

để giúp quốc gia khác tăng cường sức mạnh quân sự.<br />

Tuy nhiên, các quốc gia này vẫn được quyền duy trì lực<br />

lượng quân sự để giữ an ninh trật tự và bảo vệ đất nước.<br />

Cần ghi nhận rằng VN là một quốc gia nằm ngay sát một<br />

quốc gia quá to lớn và ác độc là Trung Cộng. Không<br />

bao giờ VN có khả năng để trang bị một lực lượng quốc<br />

phòng đủ sức chống chọi với Trung Cộng. Vì thế, VN<br />

nên hướng về giải pháp Trung lập với sự bảo đảm của<br />

quốc tế, để tập trung nhân lực và tài lực phát triển kinh<br />

tế, làm cho dân giàu nước mạnh.<br />

Tóm lại, cuộc Cách Mạng Bông Lau tại VN sẽ<br />

vô cùng khó khăn, các phong trào nổi dậy ở trong nước<br />

cần phải tính toán rất kỹ để làm sao tiết kiệm xương máu<br />

đồng bào và nắm chắc phần thắng, một khi ngọn lửa cách<br />

mạng bùng lên.<br />

KẾT LUẬN<br />

Cuối cùng, để tiếp lửa vào cuộc Cách Mạng Bông<br />

Lau, Cộng Đồng Người <strong>Việt</strong> Quốc Gia hải ngoại có thể<br />

làm được những gì?<br />

Năm 1975, khi chiếm được miền Nam, Đảng CSVN<br />

tưởng rằng chúng đã toàn thắng. Nhưng sự thực, thắng<br />

để mà thua, vì chẳng bao lâu sau, học thuyết CS bị đào<br />

thải tại Đông Âu, các ông tổ Karl Mark, Lenin, Staline<br />

đều bị hạ bệ. Đảng CSVN hiện nay hoàn toàn mất hồn,<br />

mất định hướng và đang ngửa tay xin tiền của phe mà họ<br />

gọi là “thua trận” hoặc “Mỹ ngụy”. Thế mà CSVN dám<br />

bảo mình thắng. Thắng ở chỗ nào?<br />

Một tên trộm, xài luật rừng, cướp của, giết người.<br />

Đó chỉ là hắn đã hoàn thành tội ác, chứ không thể gọi là<br />

chiến thắng được. Phải chờ ngày quân cướp bị đưa ra tòa<br />

lãnh án thì mới rõ ai thua, ai thắng.<br />

CSVN đang ở vào thời điểm hoàng hôn. Thời gian<br />

càng đi thì bóng đêm càng tới. Cứ mỗi ngày qua đi là<br />

một ngày đến gần bóng tối sự chết. Trái lại, người <strong>Việt</strong><br />

Quốc Gia lại đang ở trong thời điểm bình minh. Thời<br />

gian càng tới thì ánh mặt trời càng rạng rỡ. Mỗi một ngày<br />

qua đi là một ngày gần kề cuộc cách mạng huy hoàng.<br />

Xin đừng ai vô tình hay cố ý dập tắt ngọn lửa cách<br />

mạng này bằng thái độ bi quan hay chia rẽ. Chuyện kể<br />

rằng: Có một người đàn ông tị nạn VN, râu tóc trắng phơ,<br />

vừa sang Mỹ đoàn tụ với con cái. Suốt ngày ông tự giam<br />

mình trong phòng. Thỉnh thoảng, ông ra vườn, ngồi dưới<br />

gốc cây, thở vắn thờ dài, đôi lúc hai dòng lệ chảy dài trên<br />

má. Một đêm kia, ông mơ thấy mình dẫn đứa con gái đi<br />

tham dự buổi đốt nến cầu nguyện cho cuộc cách mạng<br />

thành công tại Quê Hương VN. Đang lúc hàng ngàn ngọn<br />

nến sáng lung linh thì chỉ có ngọn nến của con ông không<br />

sáng. Ông giục con: “Con thắp nến lên đi!” Người con trả<br />

lời: “Ba ơi, con đã đốt nến nhiều lần, nhưng mỗi lần con<br />

đốt lên thì nước mắt ba lại chảy xuống làm tắt ngọn nến<br />

của con.” Lúc đó, ông giật mình tỉnh dậy và nhận ra rằng:<br />

Nước mắt của ông chỉ giúp ông nguôi ngoai phần nào<br />

niềm đau mất nước, nhưng nó không giúp ích gì cho cao<br />

trào thắp sáng cuộc Cách Mạng Bông Lau của toàn dân.<br />

Niềm mơ ước duy nhất của người dân <strong>Việt</strong>, nếu họ<br />

còn được phép mơ, là mong cho cuộc Cách Mạng Bông<br />

Lau sớm nở rộ và thành công, để giành lại Quê Hương từ<br />

56 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


àn tay sắt máu của CS.<br />

Đây không còn phải là lúc ngồi bất động để than<br />

vắn thở dài nữa. Giờ hành động đã điểm. Tất cả<br />

những người <strong>Việt</strong> yêu nước phải thuộc lòng bài<br />

học ĐOÀN KẾT, nắm tay nhau, tham gia đi tuyến<br />

đầu trong cuộc cách mạng lật đổ bạo quyền CSVN.<br />

Boris Yeltsin đã nói: “Đối với CS, không có<br />

chuyện cải sửa, mà cần phải đào thải nó.” Và việc đào<br />

thải CSVN chính là cuộc “Cách Mạng Bông Lau” vậy.<br />

CHÚ THÍCH:<br />

Tiến Sĩ TRẦN AN BÀI<br />

(1) Theo “<strong>Việt</strong> Nam Sử Lược” của Trần Trọng Kim,<br />

Nhà Xuất Bản Miền Nam, 1971, trang 85)<br />

(2)http://saigonecho.com/main/doisong/<br />

phapluat/25992-luat-rung.html<br />

(3)http://saigonecho.com/main/doisong/<br />

phapluat/25761-ban-an-hai-bao-cao-su.<br />

(4) http://saigonecho.com/<br />

main/hinhanh/deplavui/category/227-cac-lanh-tu-csvndoi-mu-cao-su-con-dam.html<br />

(5)http://www.saigonecho.com/eng/index.<br />

php?option=com_content&view=article&id<br />

=822:the-eradication-of-communism-in-indonesia-<br />

&catid=27:documents&Itemid=85<br />

(6)http://saigonecho.com/main/tintuc/thoisu/26183tuyet-voi-ong-truong-tan-sang.html(7)http://saigonecho.com/main/tintuc/thoisu/26434-sanbay-noi-bai-be-ham-cau.html<br />

(8)http://www.saigonecho.com/main/tintuc/<br />

thoisu/26436-vit-nam-van-la-nuoc-ngheo.html<br />

(9) tp://www.saigonecho.com/main/tintuc/thoisu/26435giao-su-ai-cap-noi-ve-cach-mang-hoa-lai.html<br />

(10) (Hồi ký, chương 11).<br />

(11)http://www.saigonecho.com/main/lichsuvn/37chientranhvn/26413-thu-le-nhan-gui-phan-van-khai.<br />

html<br />

(12) htp://saigonecho.com/main/lichsuvn/<br />

chientranhvn/cacnhanvat/26563-38-tuong-lanh-csvn-.<br />

html<br />

(13)http://www.saigonecho.com/main/tintuc/<br />

binhluan/25991-gia-tang-dan-ap-doi-lap.html<br />

(14)http://www.theatlantic.com/international/<br />

archive/<strong>2011</strong>/05/hillary-clinton-chinese-system-isdoomed-leaders-on-a-fools-errand/238591/).<br />

(15)http://saigonecho.com/main/trangnha/<br />

monanhangngay/25886-mon-n-28-4-<strong>2011</strong>.html<br />

(16)http://www.saigonecho.com/main/doisong/<br />

tailieu/26437-quy-che-trung-lap-cho-viet-nam.html<br />

(17) Vũ Quốc Thúc “Thời Đại Của Tôi”, Cuốn 2,<br />

Người <strong>Việt</strong> 2010, trang 679<br />

Thô<br />

NGẪU CẢM<br />

Trước án thơ đề , mực chửa phai<br />

Viết rồi không biết gửi về ai !<br />

Bạn còn, bạn khuất, người xa vắng<br />

Còn ở, còn đi, đứa lạc loài<br />

Năm tháng tiêu hao, vùi mộng ước<br />

Nghĩa tình lạnh nhạt, nặng u hoài<br />

Hỏi ai thấu rõ ngàn tơ rối<br />

Gỡ thử cho nhau một nước bài<br />

Gỡ thử cho nhau một nước bài<br />

Cho duyên thơ mộng mãi hòa hài<br />

Cho tình nhân ái bền gang thép<br />

Cho nghĩa bồng tang nghĩa chí trai<br />

Ðáo ngộ tao phùng muôn ý cảm<br />

Ðào viên thi tửu vạn hoa giai<br />

Bạn ơi! Thư viết mà không gửi<br />

Vì gửi cho ai? Biết gửi ai ?<br />

Cố thi sĩ NGUYỄN VẠN AN<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 57


LS Trần Thanh Hiệp.<br />

LTS. Bài thuyết trình dưới đây đã được tác giả ghi lại<br />

sau một cuộc trao đổi qua đường dây viễn liên với một<br />

số luật gia trẻ ở trong nước vào thời điểm gần giữa năm<br />

2006, trước khi nhà cầm quyền cộng sản ban hành một<br />

đạo luật ấn định qui chế hành nghề luật sư. Sau khi <strong>Luật</strong><br />

<strong>Luật</strong> sư ngày 29-06-2006 được ban hành ở <strong>Việt</strong> Nam,<br />

trong một cuộc phỏng vấn do biên tập viên Nguyễn An<br />

của Đài Á Châu Tự Do thực hiện, tác giả bài ghi chú này<br />

đã đưa ra một số nhận định về những biến đổi của nghề<br />

luật sư ở <strong>Việt</strong> Nam hiện nay và trước năm 1975. Thời sự<br />

ở trong nước mấy tháng qua cho thấy rằng trước chủ<br />

trương của độc tài không chùn tay dùng bạo lực đàn áp<br />

khốc liệt dân chủ, quả thật <strong>Việt</strong> Nam cần phải có được<br />

những người luật sư bảo vệ nhân quyền và tự do dân chủ<br />

thay vì chỉ làm công cụ cai trị cho độc tài. Để cổ võ cho<br />

nhu cầu cấp thiết này, tác giả đã đọc lại, bổ sung và cho<br />

đăng bài ghi chú đã cập nhật hóa như một suy nghĩ đóng<br />

góp vào việc đi tìm một mẫu luật sư cho nuớc <strong>Việt</strong> Nam<br />

tương lai.<br />

Tại sao lại phải ưu tiên đặt vấn đề « đức lý » khi<br />

bàn về việc hành nghề của người luật sư ? Tại vì đức lý<br />

là thứ làm cho nghề luật sư khác biệt với các nghề khác.<br />

Vậy đức lý là gì ? Người luật sư <strong>Việt</strong> Nam hiện nay<br />

ÑÖÙC LYÙ CUÛA<br />

NGÖÔØI LUAÄT SÖ VIEÄÂT NAM<br />

theo đức lý nào ? Nếu đặt vấn đề đức lý với người luật sư<br />

thì có phải đặt thêm những vấn đề gì khác nữa không và<br />

sẽ có những ảnh hưởng gì tới quan niệm nghề nghiệp của<br />

ngưới luật sư ? Đó là mấy trong nhiều câu hỏi cần được<br />

nêu lên để giải đáp. Dưới đây là một số ý kiến sơ lược<br />

về đức lý của người luật sư nói chung, từ đó có thể luận<br />

ra đức lý của người luật sư <strong>Việt</strong> Nam. Để tiện việc trình<br />

bày, những ý kiến này sẽ được ghi chép thành hai phần.<br />

Phần I sẽ mang tựa đề Đức lý của người luật sư trên bình<br />

diện khái niệm. Phần II sẽ có tên gọi Đức lý của người<br />

luật sư trong thực tế xã hội.<br />

I. Đức lý của người luật sư trên bình diện khái<br />

niệm<br />

Muốn có một ý niệm rõ rệt về đức lý của người<br />

luật sư thì trước hết không thể không khảo sát những ngữ<br />

nghĩa của thuật ngữ này. Tiếp theo còn phải tìm hiểu quá<br />

trình biến đổi của nó. Và sau cùng nhắc lại lịch sử của<br />

đức lý của người luật sư ở <strong>Việt</strong> Nam. Đó là ba điểm của<br />

nội dung phần I.<br />

1. Các ngữ nghĩa của từ đức lý.- Chữ đức lý là<br />

tiếng Hán <strong>Việt</strong> dùng để dịch chữ déontologie của Pháp,<br />

Deontology của Anh và deontologie của Đức v.v...Vậy<br />

phải qui chiếu vào các nguồn gốc của chữ này để duyệt<br />

xét một số định nghĩa về chữ đức lý.<br />

Dưới đây sẽ bàn về 3 nguồn gốc <strong>Việt</strong>, Hán và<br />

Pháp của chữ đức lý.<br />

a. Nguồn gốc tiếng <strong>Việt</strong>.<br />

Thật ra tiếng <strong>Việt</strong> không có sẵn danh từ ổn định<br />

để đối dịch các chữ déontologie, deontology cua Pháp,<br />

Đức và Anh. Chữ đức lý là một sáng chế chỉ có tính ước<br />

lệ để có điểm tựa mà giới thiệu nội dung của các khái<br />

niệm déontologie của phương Tây. Tại sao lại chọn chữ<br />

đức lý trong khi có thể dùng tạm các chữ như luân lý, đạo<br />

lý , đạo đức , nghĩa vụ luận v.v... ? Vì chữ đức lý tương<br />

đối chính xác hơn cả. Luân lý thì thì rộng quá vì luân<br />

lý dùng chung cho toàn bộ đời sống con người, không<br />

chỉ riêng cho nghề nghiệp. Đạo lý , đạo đức (chữ này<br />

đồng nghĩa với chữ luân lý) cũng quá rộng, đó là chưa kể<br />

đạo có hàm nghĩa ở ngoài con người, trái lại đức là một<br />

phẩm hạnh nằm ở ngay trong con người. Còn nghĩa vụ<br />

luận thì lại quá hẹp không bao quát được mặt tinh thần<br />

luân lý cần phải có trong các nghĩa vụ. Nói tóm lại, dùng<br />

58 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


chữ đức lý để mượn ngữ nghĩa của chữ đức với nguyên<br />

nghĩa tiếng hán, gộp lại với chữ lý để diễn tả nội dung<br />

khái niệm phương Tây về déontologie.<br />

b. Nguồn gốc hán của chữ đức lý<br />

Trong cac từ điển tiếng Hán không có chữ đức<br />

lý vì các từ điển này dịch déontologie là nghĩa vụ luận.<br />

Vậy tại sao lại dùng chữ hán đức lý ? Trước khi giải đáp,<br />

xin được nhấn mạnh hai điều. Điều thứ nhất, chữ đức<br />

lý không phải là tiếng Hán mà là tiếng Hán-<strong>Việt</strong>. Nhiều<br />

người có thành kiến sai lầm rằng tiếng hán việt không<br />

phải là tiếng <strong>Việt</strong> mà là tiếng Tàu, tiếng Hán. Nhưng nếu<br />

nói là tiếng Hán thì người Hán đâu có hiểu được nó như<br />

người <strong>Việt</strong> vẫn hiểu. Thiết tưởng đã đến lúc phải coi tiếng<br />

hán-việt là một bộ phận bổ sung của tiếng <strong>Việt</strong>, là tiếng<br />

Hán đã được việt hóa. Chính thành kiến sai lầm nói trên<br />

đã dẫn tới một sai lầm khác là phải thay thế một cách máy<br />

móc đương nhiên từ hán việt bằng từ tiếng <strong>Việt</strong>, nói là để<br />

cho đại chúng dễ hiểu hay gián tiếp tỏ ra « yêu nước ».<br />

Nhưng cũng đừng quên rằng khoảng 60% từ vựng tiếng<br />

<strong>Việt</strong> là tiếng Hán-<strong>Việt</strong>. Sự thật, « dễ hiểu hơn » không hẳn<br />

tại vì là tiếng <strong>Việt</strong> mà là vì nghĩa từ tiếng <strong>Việt</strong> đơn giản<br />

hơn, nếu không muốn nói đã được đơn giản hóa. Ta hãy<br />

lấy một thí dụ. Nhà cầm quyền Hà Nội cố ý không dùng<br />

từ Hán <strong>Việt</strong> nhân quyền mà đã dùng tư tiếng <strong>Việt</strong> quyền<br />

con người. Nói là tiếng <strong>Việt</strong> nhưng từ này có ba chữ thì<br />

một chữ vẫn là hán-việt, chữ quyền . Cái hại ít ai nhìn<br />

thấy là bỏ từ nhân quyền để chỉ dùng cụm từ quyền con<br />

người là đã làm nghèo hẳn đi nội dung của cụm từ này.<br />

Thật vậy, với<br />

từ nhân quyền<br />

thì có nhiều<br />

cơ sở để hiểu<br />

nhân quyền<br />

là gì. Khi qui<br />

chiếu tư tưởng<br />

Nhân Nghĩa<br />

của Khổng<br />

Tử sẽ có rất<br />

nhiều điều để<br />

bàn. Nhưng<br />

khi nói quyền<br />

con người thì<br />

từ con người<br />

chỉ gợi cho ta<br />

một hình ảnh<br />

cụ thể thôi,<br />

không thể đào<br />

sâu tư tưởng<br />

về nhân quyền<br />

được, trừ phi<br />

lại quay sang luận bàn về chữ « quyền » và chữ « nhân ».<br />

Tức là cũng vẫn phải mất công nghiên cứu thì mới hiểu<br />

được hết thế nào là quyền con người. Điều thứ hai, theo<br />

các nhà Trung quốc học, tiếng Hán là thứ tiếng xuất phát<br />

từ hình vẽ cụ thể, tiếng dùng nét chữ ghi lại hình vẽ để<br />

biểu đạt. Nói cách khác, chữ Hán với cơ cấu của nó, là<br />

thứ tiếng đưa người đọc đi thẳng ngay vào điều muốn<br />

biểu đạt mà không phải thông qua trung gian một khái<br />

niệm như trong trường hợp chữ ở phương Tây. Vì vậy, để<br />

nắm bắt được nội dung một từ của phương Tây thì không<br />

thể hoàn toàn trông cậy vào chữ Hán mà phải thông qua<br />

chữ hán, rồi qui chiếu vào chính nội dung chữ phương<br />

Tây ấy. Đó chính là trường hợp chữ đức lý.<br />

Theo phép chiết tự, nghĩa là tìm thành tố của<br />

một chữ mà hiểu nghĩa nó thì chữ đức , ở trên gồm có<br />

bộ xích phía bên trái là bước chân đi, chỉ đường đi. chỉ<br />

phương hướng. Bộ xích họp lại với chữ trực ở trên và<br />

bên phải là hình dạng con mắt nhìn thẳng, biểu thị hành<br />

động đi tìm sự chính trực. Ở dưới với chữ tâm, nghĩa là<br />

cứ theo lòng mình ngay thẳng mà làm, mà nghĩ. Vậy là<br />

kết hợp các tượng hình để hội ý thành chữ đức có nghĩa<br />

gốc là đi theo đường đạo đức rồi từ đó thêm cho nó nhiều<br />

nghĩa phụ khác nữa. Trong Kinh Dịch có câu Quân tử<br />

tiến đức tu nghiệp nghĩa là người quân tử rèn luyện về<br />

phẩm hạnh và tu dưỡng về nghề nghiệp. Khi ta nói đức<br />

lý của người luật sư và muốn biết thế nào là phẩm hạnh<br />

của người luật sư và người luật sư phải tu dưỡng để hành<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 59


nghề như thế nào thì phải qui chiếu vào chữ déontologie<br />

của phương Tây.<br />

Còn chữ lý thì có bộ ngọc có nghĩa là đường<br />

vân trong đá quí, thớ gỗ trong cây họp với chữ lý chỉ âm<br />

thanh. Tìm ra lý lẽ giống như tìm đường vân, tìm thớ gỗ.<br />

Ngọc chỉ nghĩa, Lý chỉ âm, nghĩa gốc của lý là mài dũa<br />

ngọc cho thành đẹp.<br />

Nói tóm lại, mượn chữ đức lý là để có phương<br />

tiện chuyên chở nội dung khái niệm déontologie, ví như<br />

dùng thuyền để qua sông, dùng bè đưa sang bờ bên kia,<br />

nói theo ngôn ngữ nhà Phật.<br />

(Hình vẽ của tự điển<br />

« Tìm về cội nguồn<br />

chữ Hán », Lý <strong>Lạc</strong><br />

Nghị và Jim Waters,<br />

nxb Thế giới, Hà<br />

Nội, 1998)<br />

c. Nguồn gốc Pháp<br />

của nghĩa chữ<br />

đức lý theo chữ<br />

déontologie<br />

Chữ đức<br />

lý được dùng dể dịch các chữ tiếng Pháp déontologie,<br />

tiếng Anh deontology, tiêng Đức deontologie, tiếng<br />

Ý deontologia v.v...Ở đây, vì lý do tư liệu, chỉ có thể<br />

bàn nhiều về chữ déontologie của Pháp mà thôi. Trong<br />

hạn chế này, xin bàn về 3 nghĩa của chữ tiếng Pháp<br />

déontologie là nghĩa gốc, nghĩa tổng quát và nghĩa riêng<br />

biệt liên quan tới nghề luật sư. Theo một tự điển bách<br />

<strong>khoa</strong> về lý thuyết luật học thì một người Anh, Jeremy<br />

Bentham (Biên Thẩm), đã đặt ra chữ deontology và lấy<br />

chữ này làm tựa đề cho cuốn sách Deontology ông ta<br />

xuất bản năm 1834. Theo Bentham thì deontology là<br />

<strong>khoa</strong> học về những gì được coi là thích hợp đáng làm<br />

và phải làm. Nghĩa gốc này ngày nay không còn thông<br />

dụng nữa. Và do hiện tượng trượt nghĩa, nội dung của<br />

chữ déontologie đã chuyển dịch theo một hướng mới là<br />

địa hạt kỷ luật trong các nghề nghiệp. Như déontologie<br />

của y sĩ đoàn, của luật sư đoàn v.v...tức là chữ này mang<br />

một ngữ nghĩa tổng quát chung cho nhiều nghề nghiệp<br />

khác nhau. Ngữ nghĩa đó có một mẫu số chung có thể<br />

diễn đạt như sau : « toàn bộ những nghĩa vụ mà một<br />

cá nhân hành nghề phải tuân thủ trong khuôn khổ tập<br />

thể nghề nghiệp của mình ». Vậy hai mấu chốt của ngữ<br />

nghĩa này là « nghĩa vụ » và « nghề nghiệp ». Cần nói<br />

thêm rằng vì đức lý dựa vào hai cột trụ nghĩa vụ và nghề<br />

nghiệp nên đặc tính của nó là, một mặt, nó rất thực tiễn<br />

và, mặt khác, nó không nhất thiết phải phản ánh các qui<br />

phạm của luật quốc gia vì quốc gia không trực tiếp chi<br />

phối các hoạt động nghề nghiêp. Ít hay nhiều, các qui<br />

phạm của đức lý đều mang dấu ấn của những « phường<br />

hội» ngày xưa và nghiệp đoàn ngày nay. Và nhất là còn<br />

có ảnh hưởng của tác phong « phép vua thua lệ làng »<br />

nữa. Vì có nhiều nghề nghiệp khác nhau nên mỗi nghề,<br />

mỗi ngành đều có đức lý khác nhau. Đức lý của y sĩ đoàn<br />

không thể giống như đức lý của luật sư đoàn. Nó phải tùy<br />

thuộc vào sự hoạt động thực tế của mỗi nghề chưa kể có<br />

những trường hợp trong đó một nghề cần tỏ ra phải độc<br />

lập đối với Nhà nước. Ở đây chữ đức lý mang một ngữ<br />

nghĩa riêng biệt, hẹp hơn nghĩa tổng quát và phải đi đôi<br />

với tên gọi của nghề nghiệp, thí dụ đức lý của nghề luật<br />

sư. Và nó là nghĩa thứ ba của chữ đức lý khi chữ này đi<br />

kèm với chữ luật sư.<br />

2. Quá trình biến đổi của đức lý của người luật<br />

sư<br />

Sự thật, không phải ở vào thời điểm bây giờ<br />

người luật sư mới xuất hiện. Thời xưa cũng đã có bóng<br />

dáng người luật sư. Nhưng nếu căn cứ vào lịch sử luật<br />

sư đoàn của nước Pháp thì 1920 mới là năm mà người<br />

luật sư hiện đại ra đời. Trước đó, tuy danh xưng luật sư<br />

đã có rồi nhưng tên gọi này chỉ là một danh hiệu thôi. Ai<br />

đã đậu bằng cử nhân luật <strong>khoa</strong> mà có tuyên thệ đều có<br />

thể được gọi là luật sư dù không thực sự hành nghề luật<br />

sư. Nhưng trong mọi trường hợp, luật sư dưới thời Trung<br />

cổ ở nước Pháp là người trổ tài hùng biện để lấy tiếng<br />

không phải để kiếm sống. Người ta coi luật sư như một<br />

nghệ sĩ, cãi không đòi tiền thù lao, cãi vì công lý. Cuối<br />

thế kỷ 18, hoạt động luật sư đã bị cuộc Cách mạng 1789<br />

bãi bỏ nhưng đầu thế kỷ 19 đế chế Napoléon đã phục hồi<br />

lại sinh hoạt này, tuy rằng Napoléon chẳng ưa gì các luật<br />

sư mà ông muốn cắt lưỡi ! Mãi hơn một thế kỷ sau, tháng<br />

6 năm 1920, một nghị định mới được ban hành để chính<br />

thức hóa hoạt động luật sư như một nghề nghiệp. Chỉ có<br />

những người nào hành nghề mới được mang danh hiệu<br />

luật sư mà thôi.<br />

Những biến chuyển nói trên đã trực tiếp ảnh<br />

hưởng tới đức lý của người luật sư. Trong những giai<br />

đoạn đầu, đức lý này chỉ gồm có những tục lệ không<br />

thành văn. <strong>Luật</strong> sư phải là người bảo vệ cô nhi và quả<br />

phụ. <strong>Luật</strong> sư phải thực sự độc lập đối với cường quyền.<br />

<strong>Luật</strong> sư phải không biết sợ hãi để còn dám bênh vực<br />

lẽ phải bằng mọi giá v.v...Hình ảnh của người luật sư ở<br />

Pháp thời cận đại là một người mà nghề nghiệp phải đưa<br />

tới danh dự chứ không phải tới giàu sang phú quí. <strong>Luật</strong><br />

sư dám coi rẻ những hành vi trục lợi, phần lớn không<br />

khó nhọc và không công phu, để tận hiến cho một nghề<br />

60 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


nghiệp dẫn tới danh dự cho những ai đạt được thành<br />

công. Rõ ràng là một đức lý đầy màu sắc quí tộc, trong<br />

khi Cách mạng 1789 đã nổ ra để xóa bỏ quí tộc.<br />

Nhưng rồi thì đức lý quí tộc ấy cũng đã bị thời<br />

gian làm hao mòn, nếu không muốn nói làm tiêu vong.<br />

Từ vài thập niên cuối cùng của thế kỷ 20, đức lý quí tộc<br />

này đã được chuyển hóa thành đức lý dịch vụ. <strong>Luật</strong> sư<br />

những năm 2000 là người cung cấp dịch vụ để đổi lấy<br />

lợi nhuận. Đức lý đã không còn mang tính tục lệ nữa<br />

và chuyển sang mang hình thức thành văn và nhằm cân<br />

bằng quyền lợi và nghĩa vụ ở mọi mặt. Tuy vậy, đừng<br />

vội lầm tưởng rằng luật sư bây giờ đã biến thành những<br />

doanh nhân. Chức năng xã hội đã buộc người luật sư<br />

phải có nhũng nét đặc thù của một người vừa thục hiện<br />

quyền bào chữa vừa là biểu tượng của quyền tự do bào<br />

chữa. Một xã hội vắng bóng luật sư hay chỉ có những luật<br />

sư làm công cụ cho chính quyền là một xã hội trong đó<br />

người dân không được hưởng quyền bào chữa để công<br />

lý được bảo đảm. Hệ quả là luật sư không những phải<br />

tu dưỡng cá thể mà còn phải tổ chức tập thể. Đức lý là<br />

toàn bộ những qui phạm làm nền tảng đồng thời cũng<br />

là những con đê giữ vững cho nếp sống vừa cá thể vừa<br />

tập thể này không bị tràn ngập. Khi nhân loại bước qua<br />

ngưỡng cửa của thiên niên kỷ thứ ba thì quyền bào chữa<br />

đã được chinh thức công nhận và luật hóa để nâng lên<br />

hàng một nhân quyền phổ quát trên khắp thế giới. Đức lý<br />

của người luật sư chính là thứ gì giúp cho người luật sư<br />

làm tròn được chức năng xã hội người hành sử và bảo vệ<br />

quyền bào chữa này. Đức lý của luật sư là ngọn cờ bào<br />

chữa. Trong phần II sẽ đi sâu thêm vào mặt thực tiễn của<br />

đức lý của người luật sư.<br />

3. Lịch sử đức lý của người luật sư ở <strong>Việt</strong> Nam<br />

Nghề luật sư đã được du nhập vào <strong>Việt</strong> Nam từ<br />

thế kỷ trước khi <strong>Việt</strong> Nam còn ỡ trong vòng Pháp thuộc.<br />

Nếu ở mẫu quốc năm 1920 người luật sư mới chính thức<br />

xuất hiện thì ở <strong>Việt</strong> Nam không thể có bóng dáng người<br />

luật sư sớm hơn thời điểm này được. Lẽ tự nhiên khởi<br />

đầu phải ở miền Nam, vùng đất trong đó pháp luật của<br />

nước Pháp được trực tiếp áp dụng. Những năm 30 đã lác<br />

đác có những người luật sư <strong>Việt</strong> Nam hành nghề tại miền<br />

Nam. Và đương nhiên đức lý của người luật sư <strong>Việt</strong> Nam<br />

hành nghề tại <strong>Việt</strong> Nam là đức lý của người luật sư hành<br />

nghề ở tại nước Pháp, dù ở Saigon hay ở Hanoi. Sau cuộc<br />

đệ nhị thế chiến, người Pháp trở lại một số thành phố ở<br />

<strong>Việt</strong> Nam, thì một hình thức luật sư đoàn hỗn hợp Pháp<br />

<strong>Việt</strong> đã hoạt động bên cạnh những tòa án hỗn hợp Pháp<br />

<strong>Việt</strong>, trên cơ sở Thỏa hiệp văn hóa 1949 ký kết giữa Pháp<br />

và <strong>Việt</strong> Nam. Sau Hiệp định Genève 1954, tại miền Nam,<br />

đã được thành lập hai luật sư đoàn hoàn toàn <strong>Việt</strong> Nam,<br />

một ở Huế,<br />

một ở<br />

Saigon. Về<br />

cả hai mặt,<br />

cá thể cũng<br />

như tập thể,<br />

đức lý của<br />

người luật<br />

sư <strong>Việt</strong> Nam<br />

chịu ảnh<br />

hưởng sâu<br />

rộng của<br />

đức lý của<br />

người luật<br />

sư Pháp.<br />

Với biến<br />

cố 1975,<br />

miền Nam<br />

mất làm<br />

mất luôn cả<br />

đoàn thể luật sư đầu tiên này của <strong>Việt</strong> Nam. Cho đến khi<br />

bị bãi bỏ, đoàn thể này có một đức lý thành văn và người<br />

ta có thể coi đó như là đức lý đời thứ nhất của người luật<br />

sư <strong>Việt</strong> Nam. Những năm gần đây bên cạnh hệ thống<br />

các tòa án nhân dân ở <strong>Việt</strong> Nam bóng dáng người luật sư<br />

đã lác đác tái xuất hiện. Dường như một văn bản pháp<br />

lý mới về hoạt động của luật sư đang ơ trong vòng thai<br />

nghén. Người ta chờ đợi để coi xem thế hệ luật sư mới<br />

này sẽ chỉ có những nghĩa vụ luận của một cơ quan làm<br />

chức năng bào chữa theo pháp chế xã hội chủ nghĩa hay<br />

một hệ thống qui phạm đức lý mới sẽ ra đời để mở đường<br />

cho nhân quyền, dân chủ chuyển hóa độc tài hội nhập<br />

vào văn minh nhân quyền phổ quát. Thách đố này đang<br />

được đặt ra và còn phải đợi tương lai trả lời<br />

II. Đức lý của người luật sư trong thực tế xã<br />

hội<br />

Trong một tác phẩm nhiều người viết, bàn về<br />

nghiệp vụ của luật sư - trong đó có sáu cựu Thủ lãnh<br />

của sáu <strong>Luật</strong> sư đoàn tại Pháp là đồng tác giả - xuất bản<br />

năm 2002 tại Paris, người ta thấy có câu nói rằng luật sư<br />

ngày nay « vừa là một người mới lại vừa là một người<br />

thừa kế ». Nhận định này tuy để bàn về người luật sư<br />

hiện đang hoạt động ở Pháp nhưng cũng có thể dùng<br />

để hình dung người luật sư <strong>Việt</strong> Nam, hiểu theo nghĩa<br />

những người đã hành nghề trong những <strong>Luật</strong> sư đoàn<br />

trước 1975 hay những luật sư mà quy chế đang trong<br />

vòng được thiết lập trong tương lai. Người luật sư này<br />

đã thừa hưởng hai di sản tinh thần. Một, của lịch sử sáu<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 61


thế kỷ hoạt động của các luật sư trên đất Pháp và một<br />

nữa, của hai luật sư đoàn trước đây ở Huế và ở Saigon.<br />

Hai di sản ấy gộp lại thành một truyền thống để lại cho<br />

các thế hệ sau. Truyền thống để tiếp nối trong tinh thần<br />

tiến hóa nối trước, mở sau (kế vãng khai lai). Nói cách<br />

khác, người luật sư thuộc thế hệ thứ hai sắp chào đời, với<br />

quy chế mới để hành nghề ở <strong>Việt</strong> Nam, có thể tìm thấy<br />

căn cước của mình qua những người đồng nghiệp thuộc<br />

thế hệ thứ nhất, dĩ nhiên với những đổi mới và bổ sung<br />

do hoàn cảnh mới của đất nước mang lại. Căn cước này<br />

vừa là một biểu tượng của ngọn cờ bào chữa trong khái<br />

niệm trừu tượng về đức lý luật sư, vừa là sự thể hiện cụ<br />

thể của khái niệm này trong thực tế xã hội hiện tại, thực<br />

tế của những qui phạm chi phối hoạt động nghề nghiệp<br />

của người luật sư trong khuôn khổ pháp luật quốc gia.<br />

Bề dày lịch sử này là một chỗ dựa cho người luật sư <strong>Việt</strong><br />

Nam, trải qua các thời đại, có đủ bản lãnh làm tròn chức<br />

năng xã hội của mình.<br />

Nói qui phạm ở đây là nói những qui tắc của<br />

đức lý của người luật sư, diễn đạt dưới hình thức trừu<br />

tượng và tổng quát, mang tính nguyên tắc, và có hiệu lực<br />

cưỡng hành. Để áp dụng, các qui phạm trừu tượng này<br />

đã được thể hiện thành một hệ thống nghĩa vụ cụ thể mà<br />

người luật sư khi hành nghề phải triệt để tôn trọng. Tất<br />

cả những nghĩa vụ họp lại thành cái mà người ta gọi là<br />

kỷ luật nghề nghiệp. Khiếm khuyết trong sự tôn trọng<br />

nghĩa vụ, sẽ phải chịu chế tài. Dưới đây sẽ bàn sơ lược<br />

về ba loại nghĩa vụ cơ bản xuất phát từ đức lý của người<br />

luật sư ứng dụng vào đời sống xã hội. Đó là nghĩa vụ đối<br />

với bản thân, nghĩa vụ đối với tập thể nghề nghiệp và<br />

nghĩa vụ đối với Nhà nước. Trước khi đi sâu vào tùng<br />

loại nghĩa vụ, xin nhấn mạnh ở hai điểm. Một là người<br />

luật sư phải tôn trọng nghĩa vụ chẳng những trong phạm<br />

vi nghề nghiệp mà còn ở cả ngòai đời sống hàng ngày,<br />

và, trong một phạm vi nào đó, cả khi không còn hành<br />

nghề nữa. Hai là sự nghiêm ngặt này là cái giá người luật<br />

sư phải trả để đổi lấy một quyền uy đặc biệt chỉ người<br />

luật sư mới có trong xã hội, đó là quyền tự do bào chữa.<br />

1. Nghĩa vụ đối với bản thân<br />

Nói người luật sư có nghĩa vụ đối với bản thân<br />

là một điều khiên cưỡng. Thật ra, không có bản văn nào<br />

qui định rằng người luật sư có những nghĩa vụ của đối<br />

với bản thân. Nhưng điều làm cho đức lý luật sư khác<br />

với các đức lý khác chính là ở chỗ đó. Một mặt, những<br />

nghĩa vụ này của người luật sư vừa có tính chất luân lý<br />

lại vừa có tính chất pháp lý. Mặt khác, người luật sư tôn<br />

trọng nghĩa vụ không phải vì sợ phạm kỷ luật mà vì tự<br />

mình muốn ràng buộc mình thực thi nội dung nghĩa vụ,<br />

dưới sự thúc đẩy của danh dự nghề nghiệp. Có thể nói<br />

người luật sư quan tâm nhiều đến chuyện giữ lời thề hơn<br />

là chuyện kỷ luật. Thí dụ người luật sư hành nghề tại<br />

Pháp thề trước tòa án rằng « Tôi xin thề thi hành chức<br />

vụ luật sư của tôi trong phẩm cách, theo lương tâm, với<br />

tinh thần độc lập, trung thực và nhân đạo ». Lời thề này<br />

đã đặt ra cho người luật sư một loạt nghĩa vụ vừa luân<br />

lý bao quát mọi hành vi trong cuộc sống và như một cựu<br />

Thủ lãnh luật sư đoàn của Pháp đã nói, những nghĩa vụ<br />

không thời hạn. Thêm vào đó nội qui của luật sư đoàn<br />

còn đòi hỏi mỗi thành viên luật sư khi hành nghề phải<br />

thực hiện một số phẩm hạnh thiết yếu khác như danh<br />

dự, trung thành, khéo léo, nhã nhặn, chừng mực, tế nhị,<br />

bất vụ lợi, thân ái đồng nghiệp, tận tâm, chuyên chú,<br />

thận trọng và khéo cư xử. Rèn luyện nhân cách như thế<br />

cũng vẫn chưa đủ, người luật sư còn phải không ngừng<br />

bồi dưỡng tài năng. Mẫu người luật sư hùng biện được<br />

ghi khắc trong ký ức tập thể từ thời Hy Lạp, La Mã vir<br />

probus dicendi peritus (nghĩa là người tử tế biết ăn nói)<br />

đã khiến cho người luật sư phải không ngừng trau dồi<br />

kiến thức chuyên môn. Nói tóm lại, theo truyền thống<br />

của <strong>Luật</strong> sư đoàn ở Pháp, để lãnh trọng trách của chức<br />

năng bào chữa, người luật sư không thể thiếu phẩm hạnh<br />

tốt, tay nghề cao hay nói cách khác, trong bản thân người<br />

luật sư đã được trang bị cái « đức » của một bậc trượng<br />

phu mà hạnh vô úy và tài hùng biện là hai vũ khí được<br />

vận dụng để bảo vệ công lý.<br />

2. Nghĩa vụ đối với tập thể nghề nghiệp<br />

Nếu nói rằng người luật sư cần phải là một sức<br />

mạnh để đóng vai trò « bào chữa » trong xã hội thì sức<br />

mạnh này chỉ có thể tìm thấy nơi tập thể nghề nghiệp của<br />

những người luật sư. Đó là bài học của lịch sử nghề luật<br />

sư trên thế giới và nhất là ở nước Pháp. Những người luật<br />

sư <strong>Việt</strong> Nam trước biến cố 1975 đã thấu hiểu được bài<br />

học này nên họ đã tạo được một uy thế tinh thần đủ lớn<br />

để tồn tại thực sự độc lập đối với chính quyền <strong>Việt</strong> Nam<br />

Cộng Hòa. Sau biến cố 1975, một cựu Thủ lãnh <strong>Luật</strong> sư<br />

đoàn Saigon, <strong>Luật</strong> sư Trần <strong>Văn</strong> Tuyên đã chết trong trại<br />

cải tạo. Không ít luật sư của hai <strong>Luật</strong> sư đoàn Huế và<br />

Saigon đã bị giam giữ trong loại nhà tù không tên này,<br />

có người tới hơi thở cuối cùng. Và lịch sử luật sư đoàn ở<br />

<strong>Việt</strong> Nam đã sang trang. Hướng về tương lai, khó có thể<br />

không nêu lên nghi vấn rằng nghề luật sư ở <strong>Việt</strong> Nam có<br />

một quá khứ không ?<br />

Với bước lùi của thời gian, bây giờ người ta đã có<br />

thể bình thản và khách quan nhìn nhận rằng nghề luật sư<br />

ở <strong>Việt</strong> Nam ra đời được trên nửa thế kỷ nay. Và người luật<br />

sư <strong>Việt</strong> Nam đã xuất hiện cùng với tập thể nghề nghiệp<br />

của nó là <strong>Luật</strong> sư đoàn. Đương nhiên trong lô gích giao<br />

tiếp văn hóa (acculturation) nghề luật sư ở <strong>Việt</strong> Nam chịu<br />

62 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


ảnh hưởng<br />

của Pháp,<br />

nhưng đã chỉ<br />

để tạo ra một<br />

mô hình của<br />

quyền bào<br />

chữa được<br />

thể chế hóa<br />

trong xã hội<br />

<strong>Việt</strong> Nam.<br />

Cụm<br />

từ luật sư<br />

đoàn là<br />

tên gọi để<br />

dich chữ<br />

tiếng Pháp,<br />

barreau hay<br />

chữ tiếng<br />

Anh, bar. Trong các tòa án thời xưa ở Pháp và ở Anh có<br />

một khoảng cách, được ngăn ra bằng rào cản, giữa chỗ<br />

ngồi của các quan tòa và chỗ đứng dành riêng cho các<br />

luật sư. Do đó chữ barreau hay bar đã được dùng để gọi<br />

tên các tập thể nghề nghiệp của luật sư.<br />

Ở Pháp, các luật sư, đã được coi là thực thụ hay<br />

còn đang tập sự, có tên trong danh biểu các luật sư hành<br />

nghề trong quản hạt của một Tòa án Sơ thẩm, họp lại<br />

thành một luật sư đòan tức là tập thể được công nhận<br />

có pháp nhân để tổ chức cho các luật sư hoạt động nghề<br />

nghiệp. Số liệu thống kê năm 2002 cho biết có tất cả 181<br />

luật sư đòan tại Pháp. Ở miền Nam <strong>Việt</strong> Nam sau 1954,<br />

các luật sư đã hành nghề trong khuôn khổ của hai luật<br />

sư đoàn được thành lập trong quản hạt hai Tòa Thượng<br />

Thẩm Huế và Saigon. Điều đáng nói là luật sư đoàn ở<br />

miền Nam trước đây là sự thể hiện của quyền tự trị của<br />

tập thể luật sư đối với chính quyền. Quyền tự trị này là<br />

một bảo đảm cho sự độc lập của người luật sư để hành<br />

sử quyền tự do bào chữa. Dĩ nhiên tự trị không phải là<br />

hoàn toàn biệt lập đối với chính quyền, đứng ngoài pháp<br />

luật quốc gia, mà là quy chế trong đó các luật sư tự mình<br />

quản trị sinh hoạt tập thể của mình không có sự can thiệp<br />

của chính quyền. <strong>Luật</strong> sư đoàn được đặt dưới quyền điều<br />

khiển của một Thủ lãnh và một Hội đồng <strong>Luật</strong> sư do Đại<br />

hội đồng các luật sư bầu. Khi nghe thấy tên gọi Thủ lãnh,<br />

người ta có thể liên tưởng tới hình ảnh một lãnh tụ tối cao<br />

có quyền sinh quyền sát đối với các đồng nghiệp. Nhưng<br />

thật ra Thủ lãnh luật sư đoàn chỉ là một người đứng đầu<br />

trong những người bình đẳng (primus inter pares) được<br />

các đồng nghiệp suy tôn để giữ chức vụ này. Và quyền<br />

uy tinh thần của Thủ lãnh luật sư đoàn là quyền uy của<br />

một chức vụ không phải của một cá nhân lãnh tụ. Vả lại<br />

Thủ lãnh theo quy chế luật sư đoàn đã thực sự chia quyền<br />

điểu khiển tập thể với Hội đồng <strong>Luật</strong> sư. Pháp trị, dân<br />

chủ và độc lập là ba nét đặc thù của sinh hoạt trong luật<br />

sư đoàn ở <strong>Việt</strong> Nam trước đây.<br />

Ở Mỹ, nhiệm vụ của luật sư có những khác biệt<br />

với luật sư ở Pháp hay ở <strong>Việt</strong> Nam trước 1975 cũng như<br />

ở <strong>Việt</strong> Nam bây giờ. Khác biệt vì phạm vi hoạt động và<br />

nội dung công việc của các nước này khác nhau. Vì ở Mỹ<br />

luật liên bang và luật tiểu bang khác nhau nên người luật<br />

sư có bằng hành nghề trong từng tiểu bang, trừ những vụ<br />

tranh tụng về di trú tuy phải theo luật liên bang nhưng<br />

luật sư hành nghề có bằng hành nghề ở bất cứ một tiểu<br />

bang nào cũng có thể nhiệm cách. Trái lại, trong những<br />

vụ tranh tụng thuộc sự chi phối của luật liên bang như gia<br />

đình, ly hôn, luật, thừa kế v.v…thì quyền nhiệm cách của<br />

luật sư bị giới hạn trong phạm vi tiểu bang. Về nội dung<br />

công việc của hai loại hình luật sư này cũng không giống<br />

nhau. Trong hệ thống thông luật (common law của Anh,<br />

Mỹ), hệ thống Đối Đầu (Adversary system), tố tụng tiến<br />

hành theo thủ tục Cáo Tố (accusatory) nên người luật sư<br />

phải đảm nhiệm việc điều tra (discovery) chứ không có<br />

dự thẩm (juge d’instruction) đảm nhiệm như trong hệ<br />

thống dân luật (civil code của Pháp) mà thủ tục tố tụng<br />

là Truy Cứu (inquisitorial). Vì vậy công việc của luật sư<br />

trong hệ thống thông luật vất vả hơn công việc của luật<br />

sư trong hệ thống dân luật. Về tổ chức, mỗi tiểu bang Mỹ<br />

có một luật sư đoàn. Người luật sư Mỹ không bắt buộc<br />

phải qua một thời kỳ tập sự, có thể ghi tên vào danh biểu<br />

<strong>Luật</strong> sư đoàn ngay sau khi không bị rớt trong kỳ thi vào<br />

Bar (<strong>Luật</strong> sư đoàn). Nhưng người luật sư Mỹ học lâu<br />

năm hơn người luật sư trong hệ thống civil code : phải tốt<br />

nghiệp đại học 4 năm mới được ghi tên học luật 3 năm<br />

để lấy bằng Tiến si luật JD (Juris Doctor), trước đây gọi<br />

là Bachelor of Laws (LL.B), sau đổi thành JD để tránh<br />

hiểu lầm là bằng cử nhân luật. Ngoài ra, để bổ khuyết<br />

cho việc thiếu đào tạo về thực tập, các trường <strong>Luật</strong> ở Mỹ<br />

đều có một tòa án giống như tòa án thật ở ngoài đời để<br />

cho sinh viện thực tập kỹ thuật tranh luận dẫn khởi (cross<br />

examination) trong những vụ kiện có tranh luận. Thêm<br />

nữa kỳ thi Bar ở Mỹ phải nói là rất khó, thi viết hai ngày<br />

liên tiếp về đủ các môn. Coù điều khi còn đi học, ở trường<br />

<strong>Luật</strong> đã có các kỳ thi thử ngay từ năm thứ nhất nên tỷ<br />

lệ đậu vào Bar thường rất cao. Sau hết, cũng cần nói là<br />

các quan tòa ở Mỹ đều phải qua kỳ thi Bar mời được bổ<br />

nhiệm.<br />

Về hình thức và phong cách, luật sư Mỹ không<br />

mặc áo dài đen như quan tòa mà theo truyền thống thông<br />

luật (common law) chỉ mặc thường phục. Lại nữa, người<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 63


luật sư Mỹ được tự do hơn trong vấn đề quảng cáo,<br />

trên báo cũng như trên TV. Tát nhiên, <strong>Luật</strong> sư đoàn nào<br />

cũng có quy tắc hành nghề (Đức lý). Bởi lẽ vì theo thủ<br />

tục tố tụng tố cáo (accusatory) trong hệ thống Đối Đầu<br />

(adversary) nên phải tuân thủ những quy tắc tranh luận<br />

rất chặt chẽ - thí dụ cấm đưa ra câu hỏi mớm lời cho<br />

nhân chứng (leading questions) v.v… Nhưng chính vì<br />

hành nghế trong hệ thống adversary nên nhiều khi luật<br />

sư cũng dễ đi đến chỗ khó phân biệt đâu là đức lý hay<br />

nhu cầu điều tra, đâu là phương pháp đâu là thủ đoạn.<br />

(Muốn tìm hiểu thêm về hai hệ thống luật Civil Code và<br />

Common Law và đối chiếu với <strong>Luật</strong> <strong>Việt</strong> Nam hiện hành,<br />

xin đọc Phạm <strong>Văn</strong> Thuyết, Vietnam’s Legal Framework<br />

for Foreign Investment, The International Lawyer<br />

(American Bar Association), Fall 1999 ; Phạm Van<br />

Thuyết, Vietnam Legal Framework for Private Sector<br />

Development in Transitional Economies : The Case of<br />

Vietnam, Georgetown University Journal of Law and<br />

Policy in Internetional Business, Vol. 27, spring 1996.<br />

Người luật sư có những nghĩa vụ gì đối với tập<br />

thể nghề nghiệp của mình ? Sự thật người luật sư không<br />

bị ràng buộc bởi một nghĩa vụ pháp lý đặc biệt nào đối<br />

với người Thủ lãnh cũng như đối với Hội đồng <strong>Luật</strong> sư<br />

mà chỉ có những nghĩa vụ thực tế xuất phát từ nội qui do<br />

chính luật sư đoàn thông qua. Vả lại luật sư đoàn chính<br />

là môi trường để thực hành đức lý của người luật sư.<br />

Nhưng cuộc sống tập thể này đã tạo ra những nghĩa vụ<br />

thực tế xung quanh một ý thức tập thể. Người luật sư<br />

phải tự động gắn bó với tập thể của mình, phải củng cố,<br />

phát triển và bảo vệ nó. Để cho quyền tự do bào chữa<br />

thành một định chế của xã hội có khả năng làm đối trọng<br />

với chính quyền hầu ngăn cản không cho lạm quyền xâm<br />

phạm tự do, nhân phẩm của người dân. Những nghĩa vụ<br />

của người luật sư đối với tập thể nghề nghiệp của mình<br />

có thể tóm lại trong bốn chữ « tôn trọng kỷ luật » trong<br />

tinh thần pháp trị biết tuân thủ những qui phạm do tập thể<br />

đặt ra, có sự hỗ trợ của ý thức văn hóa nhân quyền, dân<br />

chủ, con người tự nguyện tự chế không xâm phạm tới tự<br />

do, của cải, nhân phẩm, sinh mạng của đồng loại.<br />

3. Nghĩa vụ đối với Nhà nước<br />

Nhân loại đã bước qua ngưỡng cửa thiên niên<br />

kỷ thứ ba mang theo trong hành trang quyền tự do bào<br />

chữa đã được luật quốc tế thể chế hóa thành một nhân<br />

quyền phổ quát. Cơn gió của thời đại thổi đến nhiều nơi<br />

giải phóng luật sư thoát khỏi tình trạng phải chịu sự giám<br />

hộ của chính quyền. Như ở Pháp dưới thời Hoàng đế<br />

Napoléon, đầu thế kỷ 19, muốn được gia nhập luật sư<br />

đoàn để hành nghề, người luật sư đã phải thề chịu tuân<br />

theo hiến pháp của đế chế, phải trung thành với Hoàng<br />

đế, không được nói điều gì, viết điều gì trái ngược với<br />

luật pháp, trái ngược với thuần phong mỹ tục, có hại cho<br />

an ninh Quốc gia và hòa bình công cộng. Lời thề của<br />

người luật sư Pháp hiện nay đã chỉ còn có những lời cam<br />

kết thiêng liêng giữ vững đức lý của người luật sư mà<br />

thôi. « Tôi xin thề thi hành chức vụ luật sư của tôi trong<br />

phẩm cách, theo lương tâm, với tinh thần độc lập, trung<br />

thực và nhân đạo ».<br />

Sự thay đổi này mang ý nghĩa lịch sử đánh dấu<br />

bước tiến của loài người trong cuộc trường chinh tranh<br />

thủ và hoàn myõ nhân quyền. Sự tự trị của luật sư đoàn<br />

đối với chính quyền là một chiến thắng con người đã<br />

gặt hái được trong cuộc trường chinh ấy. Người luật sư<br />

của thời đại văn minh bây giờ đã không còn phải thi<br />

hành nghĩa vụ làm công cụ cho chính quyền. Người luật<br />

sư chỉ có nghĩa vụ phải thực thi đức lý của chính nghề<br />

nghiệp mình, dĩ nhiên trong khuôn khổ của pháp luật,<br />

nhưng phải là pháp luật dân chủ không phải là những<br />

qui phạm phản dân chủ, phi nhân quyền. Tự trị, <strong>Luật</strong> sư<br />

đoàn không tìm vị thế đương nhiên đối nghịch với chính<br />

quyền, chỉ quan tâm bố trí cho mình đứng được trong tư<br />

thế tự trị của một chức năng phụ tá có ý thức cho công<br />

lý thông qua tổ chức tư pháp. Hai kịch bản có thể xảy ra.<br />

Hoặc những qui phạm của luật sư đòan được hội nhập<br />

vào trong các qui phạm của pháp luật quốc gia và pháp<br />

luật quốc gia chẳng những không can thiệp vào nội bộ<br />

của luật sư đoàn mà còn chấp nhận cho luật sư đoàn có<br />

quyền lập qui trong phạm vi nghề luật sư. Như vậy, luật<br />

sư đoàn vừa có quyền tự trị lại vừa có sự chính thống<br />

pháp định. Hoặc những qui phạm của luật sư đoàn không<br />

hội nhập được vào các qui phạm của pháp luật quốc gia.<br />

Trường hợp này, luật sư đoàn có thể chỉ đứng trung lập<br />

đối với pháp luật quốc gia hay cũng có thể đặt ra những<br />

qui phạm không đi theo chiều hướng của qui phạm của<br />

pháp luật quốc gia. Tình trạng không bình thường này<br />

sẽ đặt ra nhiều vấn đề mà để giải quyết phải tùy nhiều<br />

yếu tố không còn nằm trong khuôn khổ nghề nghiệp của<br />

người luật sư nữa.<br />

Thay lời kết luận<br />

Kinh nghiệm cuối đời của một người luật sư đã<br />

hành nghề trong lớp luật sư đời thứ nhất ở <strong>Việt</strong> Nam là<br />

nghề luật sư cần phải có đức lý và những truyền thống<br />

đức lý của luật sư đoàn <strong>Việt</strong> Nam đời thứ nhất đã là một<br />

lý tưởng sống cao đẹp cho người luật sư <strong>Việt</strong> Nam dù<br />

người này đã chấm dứt nghiệp vụ của mình./.<br />

LS Trần Thanh Hiệp.<br />

64 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


BEN’S TAX SERVICE<br />

1203 Lucretia Avenue, <strong>San</strong> Jose, Ca 95112<br />

TEL: 408) 294-7530 Fax: (408) 294 - 2763<br />

LEÂ MINH BEÀN, EA<br />

CHUYEÂN KHAI THUEÁ:<br />

CAÙ NHAÂN - TOÅ HÔÏP - COÂNG TY<br />

GIÔØ MÔÛ CÖÛA:<br />

Thöù Hai - Thöù Saùu: 9: 00 AM- 5:00 PM<br />

Thöù Baûy: 10:00 AM- 4:00 PM<br />

SAIGON INSURANCE SERVICE CENTER<br />

1203 Lucretia Avenue, <strong>San</strong> Jose, Ca 95112<br />

TEL: 408) 294-7530 Fax: (408) 294 - 2763<br />

LEÂ MINH BEÀN, INSURANCE BROKER<br />

CHUYEÂN ÑAÛM NHAÄN<br />

GIÔØ MÔÛ CÖÛA:<br />

MOÏI DÒCH VUÏ BAÛO HIEÃM<br />

Thöù Hai - Thöù Saùu: 9: 00 AM- 5:00 PM<br />

Thöù Baûy: 10:00 AM- 4:00 PM<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 65


HAØNH NGHEÀ<br />

LUAÄT SÖ<br />

DƯỚI THỜI VNCH<br />

Ls Phạm Ngọc Anh Ls.Trần minh Lợi.<br />

ÐIỀU KIỆN VĂN BẰNG VÀ THỜI GIAN TẬP SỰ:<br />

Tại <strong>Việt</strong> Nam trước đây, sinh viên với maûnh bằng<br />

cöû nhân trong tay sau 4 năm học miệt mài ôû trường luật<br />

ra, muốn làm nghề <strong>Luật</strong> Sư cũng không phaûi là chuyện<br />

dễ. Quaûng đường khó khăn trưóc mắt là chuyện tìm được<br />

một văn phòng <strong>Luật</strong> sư nhận cho tập sự liền khi mới ra<br />

trường. Cho nên không lạ gì chuyện sinh viên tốt nghiệp<br />

đã phaûi mất một hai năm mới tìm được văn phòng nhận<br />

cho tập sự. ( mỗi văn phòng luật sư chỉ được nhận 2 đến<br />

3 Ls tập sự, may ra văn phòng lớn mới nhận được 4 Ls<br />

tập sự) .<br />

Sau khi mãn hạn tập sự (3 năm ), các <strong>Luật</strong> sư tập sự<br />

bây giờ sẽ lần nữa trở thành thí sinh dự kỳ thi ra <strong>Luật</strong> Sư<br />

thực thụ . Nếu lần đầu không đậu, thí sinh còn được dự<br />

thi thêm hai lần nữa, mỗi lần thi cách nhau một năm. Sau<br />

3 lần thi không đậu thì thí sinh sẽ vĩnh viễn từ giã nghề<br />

luật sư với mộng không thành.! Và đã có chuyện một cô<br />

luật sư tập sự đã bật khóc trước tiền đình Tòa Thượng<br />

Thaåm Sài gòn khi hay tin mình lại rớt trong lần thi thứ 3<br />

kỳ thi <strong>Luật</strong> sư thực thụ .<br />

Mời các bạn xem qua mẫu chuyện (do người bạn kể<br />

lại) về kỳ thi <strong>Luật</strong> sư thực thụ khóa tháng 12 năm<br />

Thẻ Hành Nghề <strong>Luật</strong> Sư<br />

1974, để biết thi ra làm <strong>Luật</strong> Sư ở nước mình trước đây<br />

gay go như thế nàọ?<br />

Sau đúng 3 năm tập sự, thí sinh sẽ dự kỳ thi <strong>Luật</strong> sư<br />

thực thụ tại Tòa Thượng thẩm Sài gòn. Thể thức thi gồm<br />

có hai phần: Phần thi viết và phần thi vấn đáp.<br />

Phần thi viết, thí sinh phaûi lập lý đoán một vụ<br />

kiện dân sự thuộc về Hộ luật, (do chính Ông Chánh Nhất<br />

Tòa Thượng Thẩm ra đề thi). Nếu được chấm đậu thí<br />

sinh mới được dự thi phần vấn đáp (trực tiếp trả lời trước<br />

Giám khảo các môn: Hình luật do Ông Nguyễn văn Hào<br />

- Hội thẩm Tòa Thượng thầm phụ trách) và Hộ luật (do<br />

Ông Đinh văn Huân – Chánh nhất Tòa Thượng thẩm phụ<br />

trách). Phần vấn đáp về <strong>Luật</strong> Trước Bạ do chính vị Giám<br />

đốc Nha Trước Bạ hỏi .Và sau cùng về Nghiệp vụ đạo<br />

đức cuûa nghề <strong>Luật</strong> sư do Thủ lãnh <strong>Luật</strong> sư đoàn Trần văn<br />

Tốt khảo vấn.<br />

Các luật sư<br />

Sau khi đậu qua phần vấn đáp thí sinh sẽ dự thi<br />

phần biện hộ về Hình sự tại Tòa Thượng Thẩm Sài gòn.<br />

Lần lượt các thí sinh lên bốc thăm một vụ Hình đã được<br />

xử trước đây . Mỗi thí sinh được 15 phút đề nghiên cứu<br />

66 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


hồ sơ bút lục để sau đó lần lượt biện hộ (trình bày). Thành<br />

phần Ban giám khaûo gồm có qúi ông: Chánh Nhất, hai<br />

vị Hội thẩm và <strong>Luật</strong> sư Thủ lãnh <strong>Luật</strong> sư đoàn (Thủ lãnh<br />

LSĐ lúc đó là LS Trần văn Tốt).<br />

Trong khóa thi ra <strong>Luật</strong> sư thực thụ này có 63 thí sinh<br />

dự thi với kết quà có 22 thí sinh thi đậu, đạt tỷ lệ 34%.<br />

Đây cũng là khóa thi <strong>Luật</strong> sư cuối cùng cùa thời <strong>Việt</strong><br />

Nam Cộng Hòa chúng ta .<br />

Sau đây là danh sách các <strong>Luật</strong> sư thiệt thọ đã<br />

đậu kỳ thi mãn hạn tập sự khóa hai năm 1974. Khóa<br />

thi này có tất cả 63 thí sinh tham dự . Do đề thi khó và<br />

Hội đồng thi chấm gắt nên lúc đầu chỉ có 15 thí sinh<br />

đậu chính thức ,sau đó Hội đồng thi phải cho đậu vớt<br />

thêm 7 người nữa, tổng cộng là 22 người . Tỷ lệ đậu<br />

là : 34,92 %. Đây là kỳ thi có số thí sinh rớt nhiều nhất<br />

,so với các lần trước ,chỉ có độ 5 hay 7 người rớt thôi.<br />

Các <strong>Luật</strong> sư Tòa Thượng Thẩm Sàigòn<br />

DANH SÁCH LUẬT SƯ THIỆT THỌ<br />

KHÓA HAI NĂM 1974<br />

I) Đậu chính thức :<br />

1- Hồ quang Chu<br />

2- Lại thị Yến<br />

3- Phạm Ngọc Anh<br />

4- Phạm văn Vỹ<br />

5- Vũ mạnh Cường<br />

6- Trần hữu Tố<br />

7- Phạm thị kim Dung<br />

8- Lê quang Quế<br />

9- Nguyễn thị Quý<br />

10- Nguyễn minh <strong>Việt</strong><br />

11- Trần bạch Mai<br />

12- Nguyễn thị Minh<br />

13- Lê văn Sinh<br />

14- Nguyễn bích Ngọc<br />

15- Nguyễn hữu Thành<br />

II) Đậu vớt :<br />

1- Nguyễn ngọc Nhung<br />

2- Hầu thị Đông<br />

3- Bùi khôi Dũng<br />

4- Nguyễn văn Bùi<br />

5- Lê ngọc Tuyết<br />

6- Phạm đình Vy<br />

7- Nguyễn hữu Công<br />

II - DANH SÁCH ỨNG CỬ VIÊN THỦ LÃNH<br />

VÀ HỘI VIÊN HỘI ÐỒNG LUẬT SƯ CỦA LUẬT<br />

SƯ ÐOAØN TÒA THƯỢNG THẨM SÀIGÒN NIÊN<br />

KHOÁ 1975-1976:<br />

1- Ứng cử Viên Thủ Lãnh:<br />

Các Ls Trần <strong>Văn</strong> Tuyên, Nguyễn Lâm <strong>San</strong>h, Châu<br />

Tiến Khương<br />

2-Ứng Cử Viên Hội Viên Thieät Thọ Hội Ðồng<br />

<strong>Luật</strong> Sư:<br />

Các Ls Phạm Thụy Hùng, Trác Quan Trường, Lại<br />

Ðình Cẩn, Phùng <strong>Văn</strong> Tuệ, Nguyễn Tấn Nhĩ, Nguyễn<br />

Tường Bá, Bùi Trần Phú, Ðoàn Ý, Ngô <strong>Văn</strong> Quang, Trần<br />

Thiện Hải, Vũ Minh Trân, Phạm Nam Sách, Tạ Quang<br />

Trung, Ðỗ Ngọc Phú, Ðinh Thạch Bích, Võ Ðình Biên, Lê<br />

Tùng Lâm, Hồ <strong>Văn</strong> Xuân, Ðào Hữu Phan, Huỳnh Trung<br />

Chánh, Hà Minh Qưới, Phó Thị Ngọc Anh, Cung Ðình<br />

Thanh, Lê <strong>Văn</strong> Tranh, Nguyễn Hữu Thống, Ðoàn <strong>Văn</strong><br />

Lương,Nguyễn <strong>Văn</strong> Hoàng, Nguyễn <strong>Văn</strong> Giực, Trịnh<br />

Ðình Khải, Hoàng Thị Chung, Tăng Thị Thành Trai,<br />

Nguyễn Quang Hùng, Nguyễn Hải Tấn, Lê Trọng Uyên,<br />

Nguyễn Hữu Lành, Phan Thanh Hy, Trần Tấn Thái, Phan<br />

Tấn Chức, Dương Mỹ Linh, Nguyễn <strong>Văn</strong> Quý, Trần Thị<br />

Ánh Tuyết, Lê Thị Hồng Ðiểm, Trần <strong>Văn</strong> Vượng, Vũ<br />

Ngọc Tuyền, Ðỗ Năng An, Ðỗ Doãn Quế<br />

3-Ứng Cử Viên Hội Viên Dự Khuyết Hội Ñoàng<br />

<strong>Luật</strong> Sư:<br />

` Các Ls Lại Ðình Cẩn, Bùi Trần Phú, Phan Thế<br />

Ngọc, Võ Ðình Biên, Lê Tùng Lâm, Ðào Hữu Phan,<br />

Hồ <strong>Văn</strong> Xuân, Ðặng Thị Kim Bằng, Nguyễn <strong>Văn</strong> Ðại,<br />

Hà Minh Qưới, Phó Thị Ngọc Anh, Lê <strong>Văn</strong> Tranh, Trác<br />

Quan Trường, Lê Sĩ Giai, Hoàng Huấn Long, Dương Mỹ<br />

Linh, Lưu Ðức Huỳnh, Bùi Lệ Khanh<br />

Ghi Nhôù:: Qúi đồng nghiệp có toàn quyền để<br />

cử một <strong>Luật</strong> Sư không ghi tên ứng cử. ./.<br />

Phạm Ngọc Anh - Trần Minh Lợi<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 67


QUYỀN LẬT ĐỔ<br />

CHÍNH QUYỀN<br />

CỦA NGƯỜI DÂN<br />

LS. Leâ Duy <strong>San</strong><br />

Chính Quyền là do Dân mà ra. Không có Dân<br />

làm sao có Nước? Không có Nước làm sao có Chính<br />

Quyền? Bởi vậy, nếu Chính Quyền trở nên tồi tệ, không<br />

biết phục vụ cho người Dân, bảo vệ quyền lợi và tính<br />

mạng của người Dân, mà chỉ biết tham nhũng, hiếp đáp<br />

người dân thì người Dân phải tìm cách lật đổ Chính<br />

Quyền để lập một chính quyền khác có lợi cho mình. Đó<br />

là Quyền Lật Đổ Chính Quyền của người Dân trong một<br />

nước.<br />

I/ NGUỒN GỐC QUYỀN LẬT ÐỔ CHÍNH<br />

QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN.<br />

a/ Trong học thuyết Nhân Trị Chủ Nghĩa của<br />

Khổng Mạnh.<br />

Người cầm quyền xưa thường dựa vào lời nói:<br />

``Quân xử thần tử, thần bất tử, bất trung. Phụ xử tử vong,<br />

tử bất vong, bất hiếu`` của người xưa và đã hiểu theo<br />

nghiã đen của từng chữ như sau: ``Vua xử chết, mà (bầy<br />

tôi) kháng cự là bất trung. Cha bảo chết, mà (con) còn<br />

luyến tiếc cuộc đời là bất hiếu, không xứng đáng là đại<br />

trượng phu, là nam tử hán``. Hai câu giáo điều này của<br />

Nho Giáo đã ngự trị ở <strong>Việt</strong> Nam cũng như Trung Hoa từ<br />

nhiều ngàn năm trước và đã được người cầm quyền thời<br />

đó tức các vua chúa ngày xưa căn cứ vào đó để trị nước<br />

một cách độc tài, độc đoán.<br />

Thực ra thì mặc dù quan niệm Vua là Thiên Tử,<br />

nhưng theo Khổng Tử, DÂN cũng là con TRƠI, chỉ khác<br />

là VUA là con TRƯỞNG mà thôi (Phàm nhân giai vân<br />

Thiên chi tử Thiên tử vi chi thủ nhĩ). Không những thế,<br />

DÂN mới là người đáng qúy nhất (Dân vi qúy, Xã Tắc<br />

thứ chi, Quân vi khinh). Thực vậy, không có DÂN thì<br />

làm gì có nước ? Không có nước thì làm gì có vua ? Bởi<br />

vậy, dù là Thiên Tử, làm gì cũng phải theo ý trời mà<br />

ngày nay ta phải hiểu là ý Dân. Thuận theo ý TRƠI thì<br />

SỐNG, nghịch ý TRƠI thì phải CHẾT (Thuận Thiên gỉa<br />

tồn, nghịch Thiên gỉa vong).<br />

Chính Đức Khổng Tử cũng đã từng hành xử như<br />

vậy. Chỉ có điều vì ngài chủ trương NHÂN TRI CHỦ<br />

NGHĨA, lại sống dưới chế quân chủ chuyên chế nên<br />

cách giải quyết của ngài để phế bỏ những ông vua tàn<br />

ác, bạo ngược không thể thuyết giảng công khai mà chỉ<br />

âm thầm nhưng vẫn không thiếu phần tích cực và dũng<br />

cảm, đó là sự ra đi (treo áo từ quan) và tìm người khác<br />

xứng đáng hơn để phù trợ mà vẫn không mang tiếng là<br />

bất trung, là phản nghịch. Một khi những người tài giỏi<br />

đã bỏ ra đi hết thì chẳng sớm thì muộn, ông vua tàn ác<br />

bạo ngược kia cũng bị mất ngôi, mất nước.<br />

Đọc chuyện Đức Khổng Tử bỏ nước Lỗ trong<br />

cuốn Ôn Cố Tri Tân, Tập 2 trang 657 của Mộng Bình<br />

Sơn, chúng ta thấy Ngài đã được vua nước Lỗ là Lỗ Định<br />

Công mời về và phong cho làm Tướng Quốc. Ngài đã<br />

giúp cho vua nước Lỗ chỉnh đốn lại được kỷ cương trong<br />

nước khiến nước Lỗ mỗi ngày một cường thịnh. Nhưng<br />

khi ngài thấy Lỗ Định Công không còn xứng đáng là<br />

một vị vua nữa, và cũng không còn thể nào cải sửa được<br />

nữa vì đã bỏ mất điều LỄ nên ngài đã bỏ nước Lỗ ra đi,<br />

sang nước Vệ rồi nước Tống, tìm minh chủ để phò trợ.<br />

Ai dám bảo Đức Khổng Tử, một người đã đề ra thuyết<br />

Nhân Trị Chủ Nghĩa, lấy Tam Cương Ngũ Thường làm<br />

giường cột, là bất trung?<br />

68 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Quan niệm của Đức Khổng Tử về Trung và Hiếu<br />

cũng như Quân, Sư và Phụ, lúc nào cũng phải dựa vào<br />

NHÂN, NGHĨA, LỄ, TRÍ và TÍN. Bởi vậy, không phải<br />

lúc nào cũng ``Quân xử thần tử, thần bất tử, bất trung.<br />

Phụ xử tử vong, tử bất vong, bất hiếu``. Câu này sở dĩ<br />

được luôn luôn nói tới trong thời phong kiến bởi vì thời<br />

nào cũng vậy, hôn quân, bạo chúa, gian thần, nịnh thần<br />

thì nhiều mà minh quân, anh quân, trung thần thì ít, nên<br />

bọn gian thần, nịnh thần luôn luôn nêu câu này lên để<br />

hãm hại trung thần.<br />

Ngày nay, bọn Cộng Sản Trung Hoa và <strong>Việt</strong><br />

Nam tuy bề ngoài thì đả phá chế độ quân chủ, phong<br />

kiến, nhưng cũng bấu víu vào hai chữ TRUNG và HIẾU<br />

của Khổng Tử để đàn áp dân chúng cũng như những<br />

người bất đồng chính kiến.Nhưng chúng đã sửa đổi một<br />

chút cho phù hợp với xu hướng của thời đại và nhu cầu<br />

của chế độ là TRUNG với ĐẢNG, HIẾU với DÂN``.<br />

Thực ra thì bọn chúng (bọn Cộng Sản <strong>Việt</strong> Nam) chỉ<br />

bắt DÂN phải TRUNG với ĐẢNG mà thôi, chứ làm gì<br />

có chuyện bọn chúng HIẾU với DÂN? Nếu bọn chúng<br />

biết HIẾU với DÂN thì đâu có chuyện hàng triệu người<br />

phải bỏ nước ra đi để hàng vạn người phải bỏ xác ngoài<br />

biển cả?<br />

Là baày tôi trung, phải hiểu là trung với nước,<br />

Vua hay Tổng Thống chỉ là người đại diện. Nếu không<br />

xứng đáng, người bầy tôi trung, nói riêng, công dần tốt,<br />

nói chung, không những có quyền mà còn có bổn phận<br />

đứng lên tìm cách phế bỏ hay đạp đổ. Liệu bọn Cộng Sản<br />

<strong>Việt</strong> Nam còn có thể tồn tại được đến bao gìơ nếu chúng<br />

không thay đổi cách cư xử đối với dân và cách phụng sự<br />

đối với đất nước? Người xưa thường nói: ``Thuận Thiên<br />

giả tồn, nghịch Thiên gỉa vong. Thiên ở đây chính là lòng<br />

dân. Do đó, nếu chính quyền của một quốc gia không tạo<br />

được an sinh và hạnh phúc cho dân, mà chỉ tham nhũng<br />

và dùng quyền bính của mình để ức hiếp và áp chế người<br />

dân, người dân có quyền xử dụng quyền lật đổ chính<br />

quyền của mình để tạo lập một chính quyền khác, biết lo<br />

cho quyền lợi và hạnh phúc của mình hơn.<br />

Đọc lịch sử <strong>Việt</strong> Nam, chúng ta thấy có nhiều<br />

bầy tôi đã hiểu chữ TRUNG, chữ QUÂN một cách tích<br />

cực như vậy, mà cụ Chu <strong>Văn</strong> An, cụ Nguyễn Trãi là<br />

những điển hình.<br />

b/ Trong bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân<br />

Quyền của LHQ.<br />

Nguồn gốc thứ hai của Quyền lật đổ chính quyền<br />

của người dân cũng tiềm ẩn trong hai bản Tuyên Ngôn<br />

Nhân Quyền và Dân Quyền của Pháp, Tuyên Ngôn Độc<br />

Lập của Hoa Kỳ và nhất là trong bản Tuyên Ngôn Quốc<br />

Tế Nhân Quyên của Liên Hiệp Quốc.<br />

Điều 21 bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền<br />

đã gián tiếp công nhận quyền lật đổ chính quyền của<br />

người dân qua quyền bầu cử và ứng cử của người dân<br />

như sau:<br />

1.Mọi người đều có quyền tham gia vào việc<br />

điều hành xứ sở của mình, một cách trực tiếp hay qua<br />

các đại biểu được tuyển chọn một cách tự do.<br />

2. Mọi người đều có quyền đón nhận những dịch<br />

vụ công cộng của quốc gia một cách bình đẳng.<br />

3. Ý muốn của người dân phải là nền tảng của<br />

quyền lực chính quyền. Ý muốn này phải được thể hiện<br />

qua các cuộc bầu cử định kỳ và thực sự, bằng phiếu kín,<br />

qua phương thức phổ thông và bình đẳng đầu phiếu, hay<br />

các phương thức tương đương của bầu cử tự do.<br />

II/ CÁC HÌNH THỨC ĐỂ THỰC HIỆN<br />

QUYỀN LÂT ĐỔ CHÍNH QUYỀN.<br />

a/ Các hình thức ôn hoà.<br />

Tại các nước tự do, dân chủ, khi người dân bất<br />

mãn với chính quyền, họ thường xử dụng những quyền<br />

tự do đã được luật pháp công nhận như tự do tư tưởng,<br />

tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền bầu cử và ứng<br />

cử v.v… để tỏ bầy những sự bất mãn của họ và yêu cầu<br />

chính quyền phải sửa sai.<br />

Nếu không được, họ sẽ dùng những quyền tự do<br />

khác, cũng được luật pháp công nhận, nhưng mạnh mẽ<br />

hơn để làm áp lực như quyền đình công, bãi thị, quyền mít<br />

tinh, biểu tình để yêu cầu các người đại diện của họ tức<br />

các dân biểu, nghị sĩ phải đưa các vấn đề mà họ yêu cầu<br />

ra trước quốc hội để chất vấn chính phủ (các bộ trưởng)<br />

và nếu cần, khiển trách hoặc đàn hạc (impeachment), cả<br />

Tổng Thống. Một Tổng Thống mà đã bị quốc hội đàn<br />

hạc thì dù có thoát tội, và không chịu từ chức thì cũng<br />

khó lòng mà có thể được tái cử trong nhiệm kỳ tới.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 69


Các hình thức bạo động.<br />

Tại các nước theo chế độ độc tài, nhất là chế độ<br />

độc tài cộng sản, các quyền tự do như tự do tư tưởng, tự<br />

do ngôn luận, tự do báo chí v.v…đều bị cấm đoán hoặc<br />

nếu có đề cập tới, thì cũng chỉ là hình thức. Thí dụ như<br />

Điều 69 bản Hiến Pháp 1992 của <strong>Việt</strong> Cộng ghi: “Công<br />

dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền<br />

được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo<br />

quy định của pháp luật”, rồi chúng đặt ra luật pháp để<br />

cấm đóan. Thí dụ như để ngăn cấm những quyền tự do<br />

này, <strong>Việt</strong> Cộng đã ghi vào bộ Hình <strong>Luật</strong> của chúng hai<br />

đ i ề u luật sau:<br />

. Điều 79, khoản 1 bộ <strong>Luật</strong> Hình Sự quy định<br />

“Người nào hoạt động thành lập hay tham gia tổ<br />

chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân thì bị phạt như<br />

sau: Người tổ chức, người xúi dục, người hoạt động đắc<br />

lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt từ từ 12<br />

năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình”.<br />

Điều 88, Bộ <strong>Luật</strong> Hình sự <strong>Việt</strong> Nam quy định<br />

tội phạm gồm các hành vi: “Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ<br />

báng chính quyền nhân dân; Tuyên truyền những luận<br />

điệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa đặt, gây hoang<br />

mang trong nhân dân; Làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài<br />

liệu, văn hoá phẩm có nội dung chống Nhà nước Cộng<br />

hòa xã hội chủ nghĩa <strong>Việt</strong> Nam. Nguời phạm tội có thể<br />

bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm. Nếu trường hợp<br />

đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười năm đến hai<br />

mươi năm”.<br />

Như vậy chúng ta thấy, mặc dù Hiến Pháp <strong>Việt</strong><br />

Cộng tuy có đề cập tới các quyền tự do cũng bằng không.<br />

Làm sao người dân còn có thể lật đổ được chính quyền<br />

bằng các biện pháp ôn hòa? Người dân cũng không có<br />

thể yêu cầu các Dân Biểu hay Thượng Nghị Sĩ đưa Tổng<br />

Thống hay Chủ Tịch nhà nước ra trước Quốc Hội để mà<br />

chất vấn (question severely) hay đàn hạc (impeachment)<br />

vì họ (các dân biểu hay Thượng Nghị Sĩ) đều là người<br />

của Đảng (Cộng Sản), đại diện cho Đảng chứ không phải<br />

là người đại diện cho dân. Vì thế có thể nói rằng việc sử<br />

dụng các hình thức ôn hoà tại các nước theo chế độ độc<br />

tài để lật đổ chính quyền là điều bất khả thi. Vì thế người<br />

dân phải sử dụng những hình thức bạo động như biểu<br />

tình có bạo động, có đổ máu như hô những khẩu hiệu<br />

đòi hỏi những người lãnh đạo phải từ chức, quốc hội<br />

phải gỉai tán, đập phá, đốt xe cộ của công an, cảnh sát.<br />

Nếu bị công an, cảnh sát dùng những biện pháp mạnh<br />

như đánh đập người biểu tình thì người biểu tình chống<br />

đối lại bằng gạch đá, gậy gộc hoặc bằng bom xăng đưa<br />

tới tình trạng bạo động đổ máu hoặc nội chiến gây nhiều<br />

tang tóc cho dân chúng, không thể lường trước được.<br />

Việc sử dụng những hình thức ôn hoà chỉ hữu<br />

hiệu tại các nước dân chủ mà thôi. Bởi vậy tại các nước<br />

dân chủ thực sự, không bao giờ xẩy ra những cuộc cách<br />

mạng đổ máu. Trái lại, tại các nước độc tài quân phiệt<br />

hay độc tài Cộng Sản, nếu không có cuộc cách mạng<br />

đổ máu, thật khó mà có thể lật đổ được chính quyền của<br />

những nước này nhất là tại những nước theo chế độ Cộng<br />

Sản. Bởi vì mặc dầu những nước này cũng đã ký vào bản<br />

Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và cũng có ghi vào<br />

bản Hiến Pháp của họ. Nhưng trên thực tế, mọi quyền<br />

tự do đều bị cấm đoán. Không những thế, họ còn đặt ra<br />

những điều luật để hù dọa như điều 79, khoản 1 bộ <strong>Luật</strong><br />

Hình Sự <strong>Việt</strong> Cộng. Điều khoàn này quy định “Người<br />

nào hoạt động thành lập hay tham gia tổ chức nhằm lật<br />

đổ chính quyền nhân dân thì bị phạt như sau: Người<br />

tổ chức, người xúi dục, người hoạt động đắc lực hoặc<br />

gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt từ từ 12 năm đến<br />

20 năm, tù chung thân hoặc tử hình” để hù họa những<br />

người muốn xử dụng “Quyền lật đổ chính quyền”.<br />

Tóm lại, khi một chế độ không biết chăm lo săn<br />

sóc quyền lợi của người dân, không biết bảo vệ quyền lợi<br />

của người dân mà chỉ biết tham nhũng, hiếp đáp người<br />

dân, không biết lo cho tương lai của dân tộc, tiền đồ của<br />

tổ quốc thì người dân có quyền lật đổ chính quyền. Khi<br />

mà một chế độ chỉ biết vâng lời ngoại bang, nhượng đất,<br />

nhượng biển cho ngoại bang và gây ra không biết là bao<br />

nhiêu cảnh tang thương, chết chóc cho dân tộc như bọn<br />

lãnh đạo chế độ Cộng Hoà Chủ Nghĩa VN hiện nay đã<br />

làm thì đó là một chế độ phản dân, hại nước, người dân<br />

lại càng có lý do chính đáng lật đổ chúng để xây dựng<br />

một chế độ tốt đẹp hơn. Vì thế việc lật đổ chính quyền<br />

Cộng Sản VN hiện nay, không những là một quyền tối<br />

thượng của người dân mà còn là một nhiệm vụ cao cả<br />

của người dân. Bọn lãnh đạo Cộng Sản VN không thể<br />

vin vào bất cứ lý do gì để trừng phạt hay cản trở người<br />

dân yêu nước khi xử dụng quyền tối thượng này.<br />

Bọn lãnh đạo <strong>Việt</strong> Cộng hãy mau mau tỉnh ngộ,<br />

đừng để cuộc cách mạng đổ máu xẩy ra, tới lúc đó, chắc<br />

chắn sẽ không một lực lượng nào có thể ngăn chặn nổi sự<br />

giận dữ cuồng nộ của người dân. Chắc chắn lúc đó người<br />

dân sẽ, không những tìm những tên đầu xỏ <strong>Việt</strong> Cộng,<br />

những tên Công An <strong>Việt</strong> Cộng ác ôn để thanh toán mà<br />

còn thanh toán luôn cả các tên đảng viên cộng sản, các<br />

tên công an, và có khi cà các thân nhân của bọn chúng và<br />

cả những tên đã dựa hơi bọn chúng để làm giầu hay để<br />

ức hiếp dân lành. ./.<br />

LS.Lê Duy <strong>San</strong><br />

70 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Nöõ Baùc Só Y Khoa<br />

PHAN MYÕ DUNG,M.D.<br />

Diplomate American Board of Family Practice<br />

1693 FLANIGAN DR # 100, SAN JOSE, CA 95121<br />

Y KHOA GIA ÑÌNH<br />

TEL: (408) 274-3881<br />

BEÄNH NGÖÔØI LÔÙN<br />

BEÄNH TREÛ EM, CHÍCH NGÖØA<br />

BEÄNH PHUÏ NÖÕ, SÖÛA CÖÛA MÌNH, NGÖØA THAI<br />

KHAÙM ÑÒNH KYØ HAØNG NAÊM, THÖÛ NGHIEÄM PAP<br />

THÖÛ MAÙU, NÖÔÙC TIEÅU<br />

NHAÄN KHAÙM CHO CHÖÔNG TRÌNH VOÂ THEÛ XANH VAØ QUOÁC TÒCH<br />

Nhaän Khaùm Mieãn Phí Cho Quùi Vò Khoâng Coù Baûo Hieåm (Chöông trình PACT, CDP)<br />

Goàm Thöû Nghieäm PAP, Ngöøa Thai, Beänh Phuï Nöõ , Chuïp Hình Vuù<br />

GIÔØ LAØM VIEÄC: Thöù 2,3,5,6: Töø 9:00 am - 6:00 pm<br />

Thöù 4,7: Töø 9:00 am - 1:00 pm<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 71


Nhân ngày ban hành Hiến Pháp VNCH 26-10-1956 nghĩ về:<br />

SÖÏ HÌNH THAØNH NEÀN COÄNG HOØA<br />

VÀ CHẾ ĐỘ VIỆT NAM CỘNG HOØA TẠI VIỆT NAM<br />

THIEÄN YÙ - NGUYEÃN VAÊN THAÉNG<br />

* Thấm thoát mà đã 55 năm(1956-<strong>2011</strong>), nền<br />

cộng hoà được thiết lập tại <strong>Việt</strong> Nam với bản Hiến Pháp<br />

<strong>Việt</strong> Nam Cộng Hoà ban hành ngày 26-10-1956 tại Miền<br />

Nam <strong>Việt</strong> Nam, đối kháng với chế độ độc tài toàn trị cộng<br />

sản Bắc <strong>Việt</strong> mang bảng hiệu giả mạo “<strong>Việt</strong> Nam Dân<br />

Chủ Cộng Hoà”, bảng hiệu mà Hồ Chí Minh đã dựng<br />

lên sau cái gọi là Cách Mạng Tháng 8 năm 1945 cướp<br />

được chính quyền bằng xảo thuật.<br />

*Giả mạo về một nền dân chủ cộng hoà, vì trước<br />

sau đều chỉ nhằm mục đích lừa bịp công luận thế giới để<br />

tìm hậu thuẫn quốc tế, ru ngủ nhân dân, trong khi thực<br />

chất vẫn là độc tài cộng sản phản dân chủ.<br />

*Và vì vậy, có thể nói nền cộng hoà thực sự đã<br />

chỉ được thiết lậpvà thực hiện tại <strong>Việt</strong> Nam kể khi Hiến<br />

Pháp <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hoà được ban hành ngày 26-10-<br />

1956. Vì nền cộng hoà ấy đã là nền tảng cho một chế<br />

độ chủ quyền thuộc về toàn dân, một chế độ dân chủ cả<br />

hình thức lẫn nội dung, dủ phôi thai còn nhiều khuyết tật,<br />

song đã phản ánh đúng ý nghĩa của từ ngữ Cộng Hoà và<br />

ý nguyện của toàn dân <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Nhân ngày 26-10- <strong>2011</strong>, nghĩ về Hiến pháp <strong>Việt</strong><br />

Nam Cộng Hoà ban hành ngày 26-10-1956, chúng tôi<br />

muốn gửi bài viết này đến quý độc giả người <strong>Việt</strong> Nam<br />

không cộng sản, đề cùng tự hào với quá khứ rằng chúng<br />

ta đã chọn đúng nền tảng một chế độ chính trị đúng với ý<br />

nguyện của toàn dân và tin tưởng mãnh liệt ở tương lại,<br />

rằng nhất định chúng ta sẽ thiết lập được chế độ dân chủ<br />

trên nền tảng cộng hoà đã được xác lập 55 năm qua tại<br />

<strong>Việt</strong> Nam.Nội dung bài viết lần lượt trình bầy:<br />

1.-Bối cảnh hình thành Nền Cộng Hòa tại <strong>Việt</strong><br />

Nam.<br />

2.- Nền Cộng Hòa và Cố Tổng Thống Ngô Đình<br />

Diệm<br />

3.- Nền Cộng Hòa và các bản Hiến Pháp <strong>Việt</strong><br />

Nam Cộng Hòa.<br />

4.- Nền Cộng Hòa và các chế độ <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa<br />

(Đệ nhất và Đệ Nhị VNCH)<br />

I/- BỐI CẢNH HÌNH THÀNH NỀN CỘNG HÒA<br />

TẠI VIỆT NAM.<br />

Như quý độc giả đã biết, sau Thế Chiến Hai, chủ<br />

nghĩa thực dân cũ đã buớc vào thời kỳ suy tàn,xu thế giải<br />

thực đã buộc các đế quốc từng có nhiều thuộc địa như<br />

Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Bố Đào Nha, Hà Lan ….. đã<br />

phải lần lượt trao trả độc lập cho các nước bị trị. Điển<br />

hình là một số nước trong vùng như Ấn Đô và Hồi Quốc<br />

được Đế Quốc Anh trao trả độc lập năm 1947; Indonesia<br />

được Hà Lan trao trả độc lập năm 1949; Triều Tiên Nhật<br />

trao trả độc lập năm 1945; Lào và Cao Miên Pháp trao trả<br />

độc lập năm 1953. . . Do đó, theo nhận định của nhiều sử<br />

gia và học giả nghiên cứu chính trị và lịch sử, thì chẳng<br />

cần cuộc kháng chiến gian khổ 10 năm do đảng CSVN<br />

phát động và chủ đạo tiến hành (1945- 1954) làm hao tổn<br />

nhiều xương máu nhân dân, tàn phá tài nguyên đất nước<br />

vô ích, để có được cái gọi là “Chiến thắng Điện Biên lịch<br />

sử”(7-5-1954), thì thực dân Pháp sớm muộn cũng phải<br />

trao trả độc lập cho <strong>Việt</strong> Nam cũng như nhiều thuộc địa<br />

khác. Chẳng qua Hồ Chí Minh và Cộng đảng <strong>Việt</strong> Nam<br />

tiến hành cuộc chiến tranh này, chỉ là lợi dụng lòng<br />

yêu nước của nhân dân, dùng chiêu bài độc lập dân tộc<br />

để chiếm quyền thống trị đất nước, để áp đặt chế độ độc<br />

tài đảng trị CS, theo chủ trương bành trướng lãnh thổ,<br />

nhuộm đỏ tòan cầu của cộng sản quốc tế, đứng đầu là<br />

hai tân đế quốc Đỏ Nga – Tầu<br />

Thật vậy, trên thực tế, trước áp lực của xu thế giải<br />

thực, thực dân Pháp đã phải lùi từng bước, trao trả độc<br />

lập từng phần cho <strong>Việt</strong> Nam, qua các Hiệp Định Vịnh Hạ<br />

Long ngày 5 tháng 6 năm 1948, “đề cử” hòang đế Bảo<br />

72 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Đại làm Quốc Trưởng, và Pháp thừa nhận <strong>Việt</strong> Nam dưới<br />

sự lãnh đạo của Quốc Trưởng Bảo Đại như là một quốc<br />

gia độc lập nằm trong Liên Hiệp Pháp. Ngày 8 tháng<br />

3 năm 1949 Tổng Thống Pháp Vicent Auriol và Quốc<br />

Trưởng Bảo Đại đã ký “Thỏa Ước Elysée”. Theo đó,<br />

Pháp hứa sẽ xây dựng cho <strong>Việt</strong> Nam một quân đội quốc<br />

gia chống cộng. Đây là khởi điểm của sự thành lập Quân<br />

Đội Quốc Gia <strong>Việt</strong> Nam, gốm có các binh lính và sĩ quan<br />

“Khố Xanh Khố Đỏ” của Pháp chuyển qua. Chính những<br />

sĩ quan có xuất thân này, đã nắm vận mệnh quốc gia sau<br />

khi đảo chánh lật đổ Tổng Thống Diệm, cho đến ngày<br />

Miền Nam mất vào tay cộng sản (30-4-1975).<br />

Thề rồi, cuối cùng thực dân cũng đã Pháp phải<br />

trao trả độc lập hòan tòan cho <strong>Việt</strong> Nam. Nhưng<strong>Việt</strong><br />

Nam có số phận không may đã rơi vào thế gọng kìm<br />

của một chiến lược quốc tế mới, với cuộc chiến tranh<br />

ý thức hệ (cộng sản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa),<br />

nên đất nước bị qua phân theo Hiệp Định Genève<br />

ngày 20-7-1954, do sự áp đặt của các cường quốc, trái<br />

với nguyện vọng quốc dân <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Hệ quả là một nửa nước Miến Bắc rơi vào<br />

tay đảng Cộng sản <strong>Việt</strong> Nam, thiết lập “Nền Chuyên<br />

Chính Vô Sản” , trên đó xây dựng chế độ độc tài tòan<br />

trị cộng sản, với quyền thống trị độc tôn, độc quyền<br />

của đảng CSVN, một công cụ chiến lược của hai tân<br />

đế quốc đỏ Nga-Tầu . Nửa nước Miền Nam <strong>Việt</strong> Nam<br />

được trao trả cho chính quyền chính thống quốc gia<br />

<strong>Việt</strong> Nam, thiết lập nền Cộng Hòa trên đó xây dựng<br />

chế độ tự do dân chủ, tức <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa, với sự<br />

hổ trợ của Hoa Kỳ và các đồng minh Thế Giới Tự Do<br />

trên nguyên tắc, song trên thực tế đã bị Hoa Kỳ biến<br />

thành công cụ chiến lược của mình, một công cụ ngay<br />

tình khác với công cụ tri tình cho Nga- Tầu của Cộng<br />

đảng VN và chế độ Cộng sản Bắc <strong>Việt</strong>. Vì đảng Cộng<br />

sản <strong>Việt</strong> Nam vốn là một công cụ bành trướng của<br />

cộng sản quốc tế, đứng đầu là Nga Tầu lúc đó, nên<br />

đã phát động và tiến hành cuộc chiến tranh cốt nhục<br />

tương tàn để thôn tính Miền Nam.<br />

Chính quyền chính thống quốc gia và nhân dân<br />

Miền Nam,trong thế chẳng đặng đừng pải làm tiền đồn<br />

chống cộng cho Hoa Kỳ và Thế giới tự do, buộc lòng<br />

phải thực hiện cuộc chiến tranh tự vệ để ngăn chặn, đẩy<br />

lùi cuộc chiến tranh xâm lược đó của Cộng sản Bắc <strong>Việt</strong>,<br />

để bảo vệ phần đất tự do Miền Nam, trong ý hướng giữ<br />

vững độc lập quốc gia, chủ quyền dân tộc, để vừa chiến<br />

đấu chống cuộc xâm lăng của CSBV, vừa nỗ lực xây<br />

dựng thành công chế độ dân chủ <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa,<br />

tiến tới thống nhất đất nước, không phải bằng bạo lực<br />

quân sự, mà bằng sự ưu thắng của chế độ <strong>Việt</strong> Nam Cộng<br />

Hòa và nền kinh tế phát triển phồn vinh ở Miền Nam,<br />

trên chế độ độc tài tòan trị CS và nền kinh tế nghèo nàn<br />

lạc hậu ở Miền Bắc . Nghĩa là chúng ta, muốn tiến tới<br />

tình trạng như Nam Bắc Hàn hiện nay, mà sự thống nhất<br />

Hàn Quốc một cách hòa bình, với sự ưu thắng của Nam<br />

Hàn dân chủ trên Bắc hàn độc tài cộng sản nghèo đói và<br />

lạc hậu, chỉ còn là vấn đề thời gian.<br />

Chính vì mục tiêu và lý tưởng vừa nêu, Nền Cộng<br />

Hòa đã được xác lập tại <strong>Việt</strong> Nam, trên đó xây dựng<br />

chế độ dân chủ <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa thay thế cho chế<br />

độ quân chủ phong kiến tồn tại nhiều thế kỷ trước đó<br />

tại <strong>Việt</strong> Nam.<br />

II/- NỀN CỘNG HÒA VÀ CỐ TỔNG THỐNG NGÔ<br />

ĐÌNH DIỆM:<br />

Tổng Thống Ngô Ðình Dieäm và Nội các<br />

Theo tự điển Hán <strong>Việt</strong> của học giả Đào Duy<br />

Anh, Cộng Hòa (Republic:Cộng đồng, dân chúng)có ý<br />

nghĩa như là nền tảng cho một chế độ dân chủ, “Chế độ<br />

Cộng Hòa” (Repubican Regime)với “Chủ quyền quốc<br />

gia thuộc về tòan dân”. Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm<br />

được coi là người khai sáng Nền Cộng Hòa như thế tại<br />

<strong>Việt</strong> Nam.<br />

Sử liệu cận đại <strong>Việt</strong> Nam ghi nhận các sự kiện<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 73


74 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


TOÅ HÔÏP LUAÄT SÖ<br />

NGUYEÃN THU HÖÔNG, Esq<br />

- L/S Jeff Kroeber<br />

730 STORY ROAD #4, SAN JOSE, CA 95112<br />

TEL: (408) 275-1626 FAX: (408) 275-6949<br />

Luaät Sö<br />

NGUYEÃN THU HÖÔNG<br />

- L/S Nguyeãn Thu Höông<br />

Email: lsthuhuong@yahoo.com<br />

Website: http://www.lsthuhuong.com<br />

- L/S James Steinle<br />

Chuùng toâi kính chuùc:<br />

HOÄI NGOÄ MUØA THU<br />

CÖÏU SINH VIEÂN LUAÄT KHOA<br />

SAØIGOØN - HUEÁ- CAÀN THÔ<br />

Thaønh Coâng Myõ Maõn<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 75<br />

.


có ý nghĩa sau đây: ngày 7 tháng 7 năm 1954, chí sĩ<br />

Ngô Đình Diệm đang sống lưu vong ở hải ngọai đã<br />

về nước chấp chánh theo sự ủy thác của Vua Bảo Đại<br />

trong ngôi vị Thủ Tướng Chính Phủ Quốc Gia <strong>Việt</strong><br />

Nam, để chống cộng và nếu cần chống cả phóng kiến<br />

để bảo vệ tổ quốc (Như hồi ký của cựu hòang Bảo Đại<br />

đã viết). Vì xu thế thời đại, Thủ Tướng Diệm không<br />

thể duy trì thể chế quân chủ chuyên chế, nên với sự<br />

hậu thuẫn của 18 đòan thể chính trị (Hội Đồng Cách<br />

Mạng Quốc gia), họp tại Dinh Độc Lập đã quyết định<br />

thiết lập chế độ Cộng Hòa, theo xu thế thời đại, đáp<br />

ứng ý nguyện của quốc dân, qua cuộc trưng cầu dân<br />

ý ngày 23-10-1955 truất phế vua Bảo Đại, vị vua cuối<br />

cùng của nền phong kiến <strong>Việt</strong> Nam thiết lập nhiều thế<br />

kỷ trước đó, tôn vinh Thủ Tướng Ngô Đình Diệm là<br />

Tổng Thống đầu tiên chế độ <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa.<br />

Để có căn bản pháp lý, ngày 26-10-1955 Thủ Tướng<br />

Ngô Đình Diệm đã ban hành Hiến Ước Tạm Thời Số<br />

1, và ngày 23 tháng 1 năm 1956 đã ký ban hành Dụ Số<br />

8 thiết lập Quốc Hội Lập Hiến định hướng cho chế độ<br />

Cộng Hòa sẽ được xác lập. Trên căn bản các văn kiện<br />

pháp lý hành chánh này, nhân dân Miền Nam lần đầu tiên<br />

được cầm lá phiếu với tư cách là người dân một nước độc<br />

lập, bầu người đại diện vào Quốc Hội Lập Hiến để thay<br />

mặt mình sọan thảo ra một bản hiến pháp dân chủ trên<br />

nền tảng Cộng Hòa đầu tiên. Trong vòng 9 tháng sau,<br />

Quốc hội do dân bầu này đã hòan thành bản Hiến Pháp<br />

<strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa và ngày 26 tháng 10 năm 1956,Thủ<br />

Tướng Ngô Đình Diệm đã ký ban hành bản hiến pháp<br />

đầu tiên làm căn bản thíêt lập các định chế quốc gia, với<br />

tam quyền phân lập và cơ cấu của một chính quyền cộng<br />

hòa với chủ quyền quốc gia thuộc về tòan dân.<br />

III/- NỀN CỘNG HÒA VÀ CÁC BẢN HIẾN PHÁP<br />

VIỆT NAM CỘNG HÒA.<br />

Như trên đã trình bầy Nền Cộng Hòa là nền tảng<br />

của một chế độ chính trị với chủ quyền quốc gia thuộc<br />

về tòan dân, theo học thuyết chính trị dân chủ Phương<br />

Tây, tương tự quan niệm dân chủ Phương Đông “Dân<br />

vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, đều lấy “Dân làm<br />

gốc”. Tiếc rằng, quan niệm dân chủ này chỉ có trong sách<br />

vở ở xã hội phong kiến, thực tế Vua vẫn là tối thượng,<br />

chủ quyền quốc gia thuộc về vua, chứ không phải của<br />

tòan dân. Cũng như trong “nền chuyên chính vô sản” chủ<br />

quyền quốc gia thuộc về đảng cộng sản, quyền “Làm chủ<br />

của nhân dân” chì là bánh vẽ.<br />

Vì vậy muốn chủ quyền quốc gia thuộc về tòan dân,<br />

cần xây dựng một chế độ dân chủ trên nền tảng Cộng<br />

Hòa. Để thiết định chế độ Dân Chủ Cộng Hòa này, cẩn<br />

có một bản Hiến Pháp, một văn kiện pháp lý căn bản qui<br />

định rõ quyền lợi nghĩa vụ người dân trong tương quan<br />

với các cơ quan công quyền, với các viên chức được<br />

người dân ủy quyền qua lá phiếu trong các cuộc bầu cử<br />

tự do, cử người đại diện cho dân, làm nhiệm vụ công<br />

bộc ăn lương của nhân dân, điều hành guồng máy công<br />

quyền quốc gia, từ thượng tầng kiến trúc đến hạ tầng cơ<br />

sở, theo ý nguyện của người dân, sao cho xã hội ổn định,<br />

phát triển, quốc gia phú cường, mọi tầng lớp nhân dân có<br />

điều kiện phát triển đồng đếu, “cộng đồng đồng tiến”, có<br />

đời sống sống ấm nó, mưu cầu hạnh phuc riêng (cá nhân)<br />

cũng như chung (tập thể).<br />

Trong ý hướng trên, bản Hiến Pháp <strong>Việt</strong> Nam<br />

Cộng Hòa đầu tiên được sỏan thảo và ban hành ngày<br />

26-10-1956 và bản Hiến Pháp <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa thứ<br />

hai đuơc ban hành ngày 1-4-1967. Bản Hiến Pháp <strong>Việt</strong><br />

Nam Cộng Hòa 26-10-1956 được sọan thảo dựa trên<br />

hai nền tảng triết lý và chính trị. Nền tảng triết lý là<br />

chủ thuyết Nhân Vị, lấy con nguời là trung tâm, là<br />

chủ thể xã hội và là đối tuợng phục vụ của xã hội.<br />

Chủ đích của các nhà lập hiến khi chọn chủ thuyết<br />

Nhân Vị làm nến tảng cho Hiến Pháp hữu thần <strong>Việt</strong><br />

Nam Cộng Hòa là để đối kháng với chủ thuyết Cộng<br />

Sản với hiến pháp vô thần của chế độ cộng sản Bắc<br />

<strong>Việt</strong>, vốn coi con nguời là sản phẩm, là công cụ của<br />

xã hội, cá nhân phải phục vụ xã hội và quyền lợi cá<br />

nhân phải hy sinh cho quyền lợi tập thể (thực chất là<br />

hy sinh cho quyền lợi của một tập đòan thống trị CS),<br />

trong một xã hội mà những nguời cộng sản muốn<br />

thiết lập, đólà xã hội “Xã hội chủ nghia”, giai đọan<br />

đầu của xã hội cộng sản.<br />

Tham vọng của các nhà lập hiến <strong>Việt</strong> Nam khi chọn<br />

chủ thuyết Nhân Vị đối kháng với chủ thuyết Cộng sản,<br />

như là một võ khí lý luận để đánh bại chủ nghĩa Cộng<br />

sản về mặt ý thức hệ, song song với nỗ lực quân sự đập<br />

tan cuồng vọng xâm lăng Miền Nam của Cộng sản Bắc<br />

<strong>Việt</strong> lúc bấy giờ. Với võ khí lý luận là chủ thuyết Nhân<br />

Vị, các nhà lập hiến <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa tin rằng, nguời<br />

dân sẽ thấy đuợc hai con đuờng “Nhân vị chủ nghia” và<br />

“Cộng sản chủ nghia” dẫn đến mục tiếu tối hậu hòan<br />

tòan trái nguợc: Chủ nghia Nhân vị “Vì con nguời,tôn<br />

trọng phẩm giá con nguời và xã hội phải phục vụ lợi<br />

ích tối thuợng của con nguời”. Trong khi chủ nghĩa<br />

cộng sản “Vì đảng cộng sản, nô dịch và xã hội hóa con<br />

nguời, biến con nguời thành công cụ phục vụ xã hội,<br />

nhân vị bị hạ thấp ngang tầm lòai vật”(theo lý luận và<br />

thực hành Duy vật biện chứng của CS).<br />

Đồng thời, chủ thuyết Nhân Vị sẽ hổ tương với nền<br />

tảng chính trị là chủ thuyết Dân chủ Cộng Hòa, để bảo<br />

76 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


đảm được nhân vị và các nhân quyền căn bản của người<br />

dân. Trong bối cảnh cuộc chiến tranh chống cộng bảo<br />

vệ nền Cộng Hòa và chế độ dân chủ VNCH, chủ thuyết<br />

Nhân Vị giúp nguời dân phân biệt đuợc mục tiêu và lý<br />

tuởng tranh đấu tối hậu của nguời <strong>Việt</strong> Quốc gia là thiết<br />

lập cho kỳ đuợc một chế độ dân chủ cộng hòa là vì con<br />

người, vì nhân dân, được bảo đảm với tam quyền phân<br />

lập, trái nguợc với chế độ độc tài tòan trị cộng sản độc<br />

tài, độc tôn và độc quyền thống trị, vì quyền lợi của giai<br />

cấp thống trị là các cán bộ đảng viên CS..<br />

Chính vì vậy mà chủ thuyết nhân vị đuợc xác tín<br />

qua phần “Mở Đầu” của Hiến Pháp <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa<br />

ngày 26-10-1956 như sau:<br />

“ Tin tuởng ở sự truờng tồn của nền văn minh <strong>Việt</strong><br />

Nam, cần có trên nền tảng duy linh mà tòan dân đều<br />

có nhiệm vụ phát huy;<br />

“ Tin tuởng ở giá trị siêu việt của con nguời mà sự<br />

phát triển tự do. Điều hòa và đầy đủ trong cương vị cá<br />

nhân cũng như trong đời sống tập thể phải là mục đích<br />

của mọi họat động quốc gia. . .”.<br />

Như vậy, chính trên nền tảng chủ thuyết Nhân<br />

Vị, Quốc hội Lập Hiến đầu tiên của Quốc Gia <strong>Việt</strong> Nam<br />

đã sọan ra bản Hiến Pháp <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa đầu<br />

tiên,(hòan tòan khác với cái gọi là Hiến pháp <strong>Việt</strong> Nam<br />

Dân Chủ Cộng Hòa của Cộng sản Bắc việt “ngụy cộng<br />

hòa”), và đã đuợc Thủ Tướng Ngô Đinh Diệm, sau trở<br />

thành vị Tổng Thống đầu tiên chế độ <strong>Việt</strong> Nam Cộng<br />

Hòa, đã ký ban hành ngày 26-10-1956.<br />

Nội dung Bản Hiến Pháp này,ngòai phần “Mở Đầu”,<br />

gồm 10 Thiên và 98 Điều thể hiện rõ Nguyên tắc phân<br />

quyền: Thiên thứ nhất quy định những “Điều khỏan căn<br />

bản”; Thiên Thứ Hai: “Quyền lợi và Nhiệm vụ nguời<br />

dân”; Thiên thứ ba:“Tổng Thống”; Thiên thứ tư: “Quốc<br />

Hội”; Thiên thứ năm “Thẩm Phán”; Thiên Thứ sáu “<strong>Đặc</strong><br />

biệt Pháp Viện”; Thiên Thứ Bẩy “Hội ĐồngKinh Tế<br />

Quốc gia”; Thiên thứ tám “Viện Bảo Hiến”; Thiên Thứ<br />

Chín “Sửa Đổi Hiến Pháp” và Thiên Thứ muời “Các<br />

Điều Khỏan Chung”.<br />

Cuộc đảo chánh quân sự ngày 1-11-1963, với<br />

sự trợ giúp của ngọai bang đã đưa đến cái chết thảm<br />

thương cho Cố Tổng Thống Ngô Đinh Diệm, nguời có<br />

công khai sáng nền Cộng Hòa <strong>Việt</strong> Nam. Hiến pháp<br />

<strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa ngày 26-10-1956 bị hủy bỏ cùng<br />

với sự cáo chung nền Đệ Nhất <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa.<br />

Sau những năm bất ổn chính trị, xã hội xáo trộn<br />

do các phe phái chính trị quân sự tranh giành quyền lực<br />

(1963-1967) Bản Hiến Pháp Đệ Nhị <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa<br />

đã được Quốc Hội Lập Hiến thông quan ngày 18-3-1967<br />

và đã được Tướng Nguyễn <strong>Văn</strong> Thiệu trong tư cách Chủ<br />

Tịch Ủy Ban Lãnh Đạp Quốc gia ban hành ngày 1-4-<br />

1967. Cuộc bầu cử ngày 3-9-1967 đã đưa Tướng Nguyễn<br />

<strong>Văn</strong> Thiệu lên ngôi vị Tổng Thống <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa,<br />

là vị Tổng Thống thứ hai của nền Cộng Hòa <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Ngày 5-4-1975,truớc áp lực của ngọai bang và biến<br />

chuyển của tình thế, Tổng Thống Thiệu đã phải từ chức<br />

và trao quyền cho Phó Thổng Thống Trần <strong>Văn</strong> Hương<br />

theo qui định của Hiến Pháp. Chưa đầy một tháng sau,<br />

ngày 28-4-1975, Tổng Thống Trần <strong>Văn</strong> Huong, vị Tổng<br />

Thống thứ ba và cũng là vị Tổng Thống cuối cùng của<br />

<strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa , do áp lực của tình thế, đã lại phải<br />

từ chức để trao quyền ngoài dự liệu của Hiến Pháp cho<br />

Tướng Dương <strong>Văn</strong> Minh làm nhiệm vụ khai tử chế độ<br />

đệ nhị cộng hòa <strong>Việt</strong> Nam theo sự đạo diễn, sắp xếp của<br />

ngọai bang, như ông ta đã từng theo lệnh ngọai bang cầm<br />

đầu nhóm đảo chánh phá đổ chế độ Đệ nhất <strong>Việt</strong> Nam<br />

Cộng Hòa, sát hại Tổng Thống Diệm, người khai sáng<br />

nền Cộng Hòa <strong>Việt</strong> Nam 12 năm trước đó (1963-1975)<br />

Nếu so sánh tổng quát hai bản Hiến Pháp chế đô<br />

đệ nhất và đệ nhị <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa, cả hai có nền<br />

tảng chung là Cộng Hòa, cùng vận dụng nguyên tắc<br />

phân quyền theo học thuyết chính trị dân chủ Phương<br />

Tây, trong việc thiết lập và điều hành các đinh chế<br />

quốc gia và guống máy công quyền, nhằm thể hiện<br />

“Quyền lực quốc gia thuộc về tòan dân” và bảo đảm<br />

các nhân quyền và dân quyền cơ bản của công dân<br />

được tôn trọng, bảo vệ và hành xử.<br />

Nhưng khác là Hiến pháp 26-10-1956 dựa trên hai<br />

nền tảng triết lý (chủ thuyết nhân vị) và chính trị (chủ<br />

thuyết dân chủ Phương Tây, với nguyên tắc phân quyền),<br />

còn bản Hiến Pháp 1-4-1967, chỉ dựa trên nền tảng chủ<br />

thuyết chính trị dân chủ Phương Tây. Nếu so sánh nội<br />

dung thì Hiến pháp VNCH ngày 1-4-1967 hòan chỉnh<br />

hơn Hiến Pháp 26-10- 1956, với các định chế quốc gia<br />

và cơ cấu tổ chức chính quyền có nhiều điểm giống Hiến<br />

Pháp Hoa Kỳ nên có tính dân chủ cao hơn, như phân định<br />

rõ Tổng Thống nắm quyền hành pháp, Quốc Hội lưỡng<br />

viện (Thượng viện và Hạ viện)lập pháp và Tối cao Pháp<br />

Viện nắm quyền tư pháp, thể hiện rõ quyền lực quân bình<br />

của nguyên tắc tam quyền phânlập, trong khi Hiến pháp<br />

26-10-1956, chỉ có quyền hành pháp (Tổng Thống) và<br />

lập pháp (Quốc Hội) là thể hiện qua cơ chế, còn tư pháp<br />

chỉ quy định như một đòan thể (Thẩm phán) không có<br />

tính cơ cấu mạnh. Thế nhưng, việc vận dụng Hiến Pháp<br />

vào thực tế thì có lẽ, Hiến Pháp VNCH 26-10-1956 có<br />

thể là phù hợp hơn trong bối cảnh đất nước đang có chíến<br />

tranh lúc bấy giờ, với trình độ ý thức dân chủ người dân<br />

chưa cao và đối phương CS có thể lợi dụng quyền dân<br />

chủ rộng rãi để lũng đọan chính quyền, quân đội và các<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 77


lực lương an ninh của VNCH, như thực tế cho thấy.<br />

IV/- NỀN CỘNG HÒA VÀ CÁC CHẾ ĐỘ VIỆT<br />

NAM CỘNG HÒA.<br />

Như vậy nền cộng hòa thể hiện rõ mục tiêu chống<br />

cộng bấy lâu nay của người <strong>Việt</strong> Quốc gia hay là người<br />

<strong>Việt</strong> Nam không cộng sản là để nhằm thành đạt mục tiêu<br />

tối hậu là xây dựng một chế độ dân chủ đích thực trên<br />

nền Cộng Hòa đã được xác lập tại <strong>Việt</strong> Nam, đánh dấu<br />

bằng sự ra đời của bản Hiến Pháp <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa<br />

26-10-1956. Chế độ đó là chế độ đệ nhất và đệ nhị <strong>Việt</strong><br />

Nam Cộng Hòa kế tiếp nhau (1956-1975).<br />

Ngày 30-4-1975, cộng sản Bắc <strong>Việt</strong> đã cưỡng<br />

chiếm Miền Nam, vi phạm trắng trợn Hiệp Định Paris<br />

ngày 27-1-1973 , tức vi phạm luật pháp quốc tế, trước<br />

sự đồng lõa, phủi tay của đồng minh Hoa kỳ, và sự làm<br />

ngơ của quốc tế, cụ thể là các cường quốc đế quốc đóng<br />

vai trò trung tâm quyền lực thế giới bảo đảm việc thực<br />

thi Hiệp Định Paris, thông qua tổ chức Liên Hiệp Quốc,<br />

vốn là công cụ của họ, do họ dựng lên và vì quyền lợi<br />

của họ, nhân danh nền hòa bình thế giới áp chế các dân<br />

tộc nhược tiểu.<br />

Sau đây là nguyên văn Điều 15, Chương V. “Vấn<br />

đề thống nhất <strong>Việt</strong> Nam và vấn đề quan hệ giữa Miền<br />

Bắc và Miền Nam <strong>Việt</strong> Nam” (Bản tiếng <strong>Việt</strong>).<br />

Điều 15:Việc thống nhất nước <strong>Việt</strong> Nam sẽ được<br />

thực hiện từng bước bằng phương pháp hòa bình trên<br />

cơ sở bàn bạc và thỏa thuận giữa Miền Bắc và Miền<br />

Nam <strong>Việt</strong> Nam, không bên nào cưỡng ép hoặc thôn<br />

tính bên nào và không có sự can thiệp của nước ngòai.<br />

Thời gian thống nhất sẽ do Miền Bắc và Miền Nam<br />

<strong>Việt</strong> Nam thỏa thuận.<br />

Trong khi chờ đợi thống nhất:<br />

a) Giới tuyến quân sự giữa hai miền tại vĩ<br />

thuyến thứ mười bẩy chỉ là tạm thời và không phải là<br />

một ranh giới về chính trị hoặc về lãnh thổ, như quy<br />

định trong đọan 6 của Tuyên bố cuối cùng của Hội<br />

nghị Giơ-ne-vơ năm một nghìn chín trăm năm mươi<br />

tư.<br />

b) Miền Bắc và Miền Nam <strong>Việt</strong> Nam sẽ tôn<br />

trọng khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến quân sự<br />

tạm thời..<br />

c) Miền Bắc và Miền Nam <strong>Việt</strong> Nam sẽ sớm bắt<br />

đầu thương lượng nhằm lập lại quan hệ bình thường<br />

về nhiều mặt. Trong các vấn đề sẽ được thương lượng,<br />

có vấn đề thể thức đi lại dân sự qua giới tuyến quân sự<br />

tạm thời.<br />

d) Miền Bắc và Miền Nam <strong>Việt</strong> Nam sẽ<br />

khôngtham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc khối<br />

quân sự nào và không cho phép nước ngòai có căn cứ<br />

quân sự, quân đội, cố vấn<br />

quânsự và nhân viên quân sự trên đất mình, như Hiệp<br />

định Giơ-ne-vơ năm một nghìn chínm trăm năm mươi<br />

tư về <strong>Việt</strong> Nam quy định.”<br />

Đọc Điều 15 trên đây, người ta không khỏi liên<br />

tưởng đến việc tiếp xúc bí mật giữa Cố vấn chính trị Ngô<br />

Đình Nhu và Phạm Hùng, một lãnh tụ Cộng Đảng <strong>Việt</strong><br />

Nam lúc đó đang làm nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo cuộc<br />

chiến tranh thôn tính Miền Nam, vào thời điểm Chính<br />

quyền Ngô Đình Diệm bị áp lực nặng nề nhất của Hoa<br />

Kỳ (62-63), muốn mưu tìm một giải pháp thương lượng<br />

hòa bình giữa người <strong>Việt</strong> (Quốc gia) và người <strong>Việt</strong> (Cộng<br />

sản). Việc làm này có thể chỉ là động tác giả của ông Nhu<br />

như môt cảnh cáo Hoa Kỳ rằng nếu ép chúng tôi quá,<br />

chúng tôi sẽ trực tiếp nói chuyện với đối phương, trên<br />

tinh thần người <strong>Việt</strong> nói chuyện với người <strong>Việt</strong> để chấm<br />

dứt xung đột,(bằng sự duy trì nguyên trang qua phân tạm<br />

thời, với hai chế độ trên hai miền hiệp thương tương tự<br />

như quy định của Điều 15 Hiệp Định Paris vừa nêu, chứ<br />

không phải “Dâng Miền Nam cho CSBV” như sự gán<br />

ghép chủ quan của một số người có định kiến với cá nhân<br />

TT. Diệm và chính quyền Đệ nhất <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa) .<br />

Đây có thể coi là một viễn kiến có giá trị thực tiễn, tương<br />

tự như ý hướng quy định trên. Nhưng việc làm này đã là<br />

quásớm đối với Hoa Kỳ, nên đã bị Hoa Kỳ kết án và làm<br />

một trong những lý cớ xúi dục nhóm Tướng tá làm cuộc<br />

đảo chánh lật đổ và sát hại Tổng Thống Diệm và bào đệ<br />

Ngô Đình Nhu như mọi người đã biết.<br />

Vì lúc đó người Mỹ chưa muốn chấm dứt mà muốn<br />

mở rộng và trực tiếp tham chiến và chỉ đạo chiến tranh,<br />

để những nhà tư bản quân sự, quốc phòng Mỹ có thêm<br />

thời gian tiêu thụ cho hết những vũ khí đạn dược còn<br />

tồn đọng sau Chiến tranh Thế Giới II và cần môi trường<br />

thử nghiệm các lọai vũ khí mới. Tổng Thống Ngô Đình<br />

Diệm, người tha thiết và cương quyết bảo vệ chủ<br />

quyền quốc gia, độc lập dân tộc, không muốn chiến<br />

tranh lan rộng có hại cho đất nước, không muốn đối<br />

phương xuyên tác chính nghĩa chống cộng của chính<br />

quyền quốc gia, song đã là bức cản trở mà Hoa Kỳ<br />

cần phải lọai trừ bằng mọi cách, với những lý cơ giả<br />

tạo, như các tài liệu được giải mât sau này cho thấy.<br />

Như thế là Chế độ <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa đã bị<br />

cưỡng tử về mặt thực tế, song chúng tôi cho rằng vẫn<br />

tồn tại về mặt pháp lý căn cứ theo Điều 15 và nhiều<br />

điều khỏan khác trong Hiệp Định Paris về chấm dứt<br />

chiến tranh lập lại hòa bình cho <strong>Việt</strong> Nam. Chế độ<br />

<strong>Việt</strong> Nam Công Hòa chỉ không tồn tại trên đất nước<br />

<strong>Việt</strong> Nam trong tư thế một quốc gia với đầy đủ ba yếu<br />

78 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


tố cấu thành: lãnh thổ, chính quyền và dân chúng,<br />

song vẫn tồn tại về mặt pháp lý, với thực tế là hầu hết<br />

bộ phận đầu não chính quyền, và một số khá đông (nay<br />

ước chừng 4-5 triệu)quân, dân, cán chính của chế độ <strong>Việt</strong><br />

Nam Cộng Hòa đã kịp di tản ra nước ngòai trước ngày<br />

30-4-1975, hay chậy trốn chế độ CS sau này, trong thân<br />

phận lưu vong, vẫn không bỏ cuộc, đã quy tụ lại tại hải<br />

ngọai tiếp tục cuộc chiến đấu chống cộng, với cùng mục<br />

tiêu đánh đổ chế độ độc tài cộng sản, thành đạt mục tiêu<br />

tối hậu là tái lập chế độ Dân Chủ trên nền Nền Cộng Hòa<br />

đã được xác lập tại <strong>Việt</strong> Nam từ năm 1956;và hiện vẫn<br />

tồn tại trên đất nước <strong>Việt</strong> Nam, trong long hơn 80 triệu<br />

nhân dân <strong>Việt</strong> Nam với khát vọng tự do dân chủ, vì các<br />

quyền tự do, dân chủ, dân sinh, nhân quyền đã và đang<br />

bị “nền chuyên chính vô sản” với chế độ “Độc tài tòan<br />

trị cộng sản” cướp đọat và chà đạp. Khát vọng này đã và<br />

đang được nhân dân trong nước thể hiện ngày một lan<br />

rộng và mạnh mẽ qua các cuộc đấu tranh đòi dân chủ,<br />

dân sinh, nhân quyền, tức đòi tái lập nền Cộng Hòa đã<br />

được xác lập trước đây,bởi chính quyền Quốc gia chính<br />

danh,kế thừa lịch sử dựng nước và giữ nước của tiền<br />

nhân; trái với chính quyền cộng sản ngụy danh, kế thừa<br />

lịch sử bành trướng quyền thống trị thế giới của cộng sản<br />

quốc tế, phản dân hại nước, như mọi người đều biết qua<br />

việc làm của họ, kề từ khi những môn đồ đầu tiên, đứng<br />

đầu là Hồ Chí Minh tình nguyện làm môn đồ của cộng<br />

sản quốc tế, du nhập chủ nghĩa cộng sản vào <strong>Việt</strong> Nam,<br />

tụ đảng từ ngày 3-2-1930 làm công cụ thực hiện nghĩa vụ<br />

quốc tế cộng sản để mở mang bờ cõi cho các tân đế quốc<br />

đỏ Nga-Tầu, phá họai tòan diện đất nước, để lại hậu quả<br />

nghiêm trọng nhiều mặt, lâu dài cho dân tộc <strong>Việt</strong> Nam.<br />

• KẾT LUẬN:<br />

Tóm lại, như vậy là cuộc chiến đấu anh dũng của<br />

quân dân Miền Nam bảo vệ chế độ dân chủ <strong>Việt</strong> Nam<br />

Cộng Hòa đã thất bại, song chỉ là thất bại tạm thời, có<br />

tính giai đọan. Vì sau đó và cho đến nay, cuộc chiến đấu<br />

chống cộng sản độc tài để tái lập chế độ cộng hòa trên<br />

cả nuớc vẫn đang tiếp diễn. Đây là giai đọan chống cộng<br />

cuối cùng vì dân chủ, cho nền cộng hòa <strong>Việt</strong> Nam của<br />

nguời <strong>Việt</strong> Quốc gia hay là nguời <strong>Việt</strong> Nam không cộng<br />

sản trong cũng như ngòai nuớc. Thực tế đã và đang ngày<br />

một khẳng định chính nghĩa “Cộng Hòa” tất thắng ngụy<br />

nghia “Cộng sản”.<br />

Nhân dân <strong>Việt</strong> Nam nhất định sẽ thiết lập đuợc nền<br />

“Đệ Tam Cộng Hòa” trên tòan cõi <strong>Việt</strong> Nam trong một<br />

tương lai không xa, với một Bản Hiến Pháp Cộng Hòa<br />

“thể hiện đuợc nguyện vọng của nhân dân (<strong>Việt</strong> Nam),<br />

từ Mũi Cà Mâu đến Ải Nam Quan”, như từng đöợc<br />

khẳng định trong lời “Mở Đầu” của bản Hiến Pháp <strong>Việt</strong><br />

Nam Cộng Hòa ngày 26-10- 1956.<br />

Năm mươi bốn năm qua, mục tiếu chống cộng<br />

để thực hiện lý tướng thiết lập cho kỳ được môt chế độ<br />

dân chủ cộng hòa trên quê hương đất nước <strong>Việt</strong> Nam<br />

thân yêu của chúng ta vẫn kiên định. Chúng ta tạm thời<br />

thất bại trong giai đọan chiến đấu bảo vệ chế độ <strong>Việt</strong><br />

Nam Cộng Hòa trong cuộc chiến tranh quốc-công vừa<br />

qua (1954-1975), song không chỉ có niềm tin mãnh liệt<br />

mà cả thực tế đã và đang ngày một khẳng định: Chân<br />

lý tất thắng, chính nghĩa quốc gia tất thắng ngụy nghĩa<br />

cộng sản. Nền cộng hòa nhất định sẽ thay thề nền độc tài<br />

chuyên chính cộng sản hiện nay tại<strong>Việt</strong> Nam trong tương<br />

lai không xa.<br />

Kỷ niệm 54 ngày thành lập nền Cộng Hòa <strong>Việt</strong><br />

Nam vào thời điểm này, ngòai mục đích tưởng niệm và<br />

ghi ơn những người đã có công thiết lập nền cộng hòa<br />

<strong>Việt</strong> Nam, như Cố TổngThống Ngô Đình Diệm và các<br />

dân biểu Quốc Hội Lập Hiền đã sọan thảo ra bản Hiến<br />

Pháp <strong>Việt</strong> Nam Công Hòa ngày 26-10-1956, chúng ta<br />

còn tưởng nhớ và ghi ơn hai vị Tổng Thống kế nhiệm<br />

Nguyễn <strong>Văn</strong> Thiệu và Trần <strong>Văn</strong> Hương ( dù các vị Tổng<br />

Thống ai cũng có những khiếm khuyết sai lầm về lãnh<br />

đạo khi còn tại chúc, song đều một lòng bảo vệ nền Cộng<br />

Hòa <strong>Việt</strong> Nam), cũng như các Tướng lãnh, quân dân cán<br />

chính <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa đã chiến đấu hy sinh để bảo<br />

vệ nền Cộng Hòa non trẻ ấy. Đồng thời, cũng là dịp nhắc<br />

nhở chúng ta về mục tiếu chống cộng để thành đạt lý<br />

tưởng xây dựng môt chế độ dân chủ cộng hòa đích thực<br />

trên quê hương <strong>Việt</strong> Nam hậu cộng sản, chứ không nhằm<br />

thay thế chế độ độc tài cộng sản bằng một chế độ độc tài<br />

không cộng sản.<br />

Vì thực tế, đã có những hiện tượng cho thấy<br />

một số cá nhân và một số chính đảng quốc gia, đòan<br />

thể chống cộng ở Hải ngọai nói chung, Houston nói<br />

riêng, dường như đã coi nhẹ mục tiêu tối hậu này<br />

của sự nghệp chống cộng. Do đó đã có những chủ<br />

trương, họat động và cách ứng xử thiếu khôn ngoan,<br />

có tính “Độc tài không cộng sản” với những chiến<br />

hữu và đồng hương cùng bè quốc gia dân tộc, phái tự<br />

do dân chủ cộng hòa, có chung mục tiêu chống cộng<br />

với mình,. Thực tế điều này đã tác hại rất lớn đến sức<br />

mạnh đòan kết của lực lượng chống cộng hải ngọai, cần<br />

phải được chấn chính, nếu chúng ta, những cá nhân hay<br />

đòan thể muốn chống cộng vì dân chủ và chống cộng<br />

để thắng cộng, chứ không phải chống cộng để lấy tiếng,<br />

chống cộng mà chơi, chống cộng cho vơi bớt thù hận, dù<br />

cộng sản thực tế quả đã gây và để lại quá nhiều thù hận<br />

trong lòng mỗi người <strong>Việt</strong> chúng ta../.<br />

Thiện Ý<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 79


HOAØNG SA<br />

VAØ TRÖÔØNG SA<br />

THUOÄC VEÀ VIEÄT NAM<br />

<strong>Luật</strong> Sư Nguyễn Hữu Thống<br />

Lấy tín nghĩa và đạo lý mà lập quốc là theo chính đạo.<br />

Lấy mưu mô quỷ quyệt mà trị nước, là theo tà đạo. Con<br />

đường này sẽ đưa đất nước đến suy vong.<br />

(Tín nghĩa lập nhi nhân đạo, quyền mưu lập nhi vong<br />

quốc).<br />

VIỆT NAM ĐÔNG HẢI HUYẾT LƯU HỒNG<br />

HOÀNG SA TRƯỜNG SA THEO CHÍNH SỬ<br />

TRUNG QUỐC<br />

Thời Thế Chiến II, cuối thập niên 1930 Nhật<br />

Bản cấu kết với Đức Quốc Xã và Phát Xít Ý để phát<br />

động Chiến Tranh Thái Bình Dương. Năm 1938 Nhật<br />

chiếm 3 đảo Hoàng Sa là Phú Lâm, Lincoln và Hữu<br />

Nhật. Qua năm sau, ngày 30-3-1939, Chính Phủ Đông<br />

Kinh ra Tuyên Cáo đòi chủ quyền lãnh thổ tại các quần<br />

đảo Hoàng Sa và Trường Sa.<br />

Trước đó, năm 1937, Nhật oanh tạc và tấn công<br />

Nam Kinh Thượng Hải trong cuộc chiến tranh không<br />

tuyên chiến. Năm 1931, Nhật chiếm Đông Bắc Tỉnh để<br />

Ðồng bào biểu tình chống Trung Cộng tại Sàigòn<br />

thành lập Mãn Châu Quốc và đem Phổ Nghi là ông vua<br />

cuối cùng của triều Mãn Thanh về làm vua Mãn Châu.<br />

Việc Nhật Bản thôn tính Hoàng Sa và Trường<br />

Sa năm 1939 là một hành động xâm lăng võ trang làm<br />

bàn đạp tấn công các quốc gia thân Tây Phương tại Đông<br />

Nam Á như Phi <strong>Luật</strong> Tân, Mã Lai, Nam Dương, Tân Gia<br />

Ba, Miến Điện và <strong>Việt</strong> Nam. <strong>Đặc</strong> biệt để thiết lập Mặt<br />

Trận Hoa Nam nhằm kết hợp với Mặt Trận Đông Bắc<br />

tại Nam Kinh-Thượng Hải. Đây là nguy cơ đe dọa trầm<br />

trọng an ninh quốc gia của Trung Hoa. Mặc dầu vậy,<br />

Chính Phủ Trùng Khánh vẫn án binh bất động và không<br />

lên tiếng phản đối. Trong khi đó, thay mặt <strong>Việt</strong> Nam,<br />

ngày 21-4-1939, Chính Phủ Pháp đã gửi Công Hàm phản<br />

kháng hành động xâm lăng phi pháp của Nhật Bản tại<br />

Biển Đông Hải, đồng thời công bố chủ quyền lãnh thổ<br />

của <strong>Việt</strong> Nam tại các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.<br />

Tại Hà Nội, bàn về “Vụ tranh chấp Biển Đông”,<br />

nhà văn Hoàng Đạo trong Nhóm Ngày Nay quan niệm<br />

rằng: “Lấy luật mới cũ ra mà nói thì Hoàng Sa là của<br />

<strong>Việt</strong> Nam. Nhưng trên trường quốc tế, người ta không<br />

theo luật mới cũ gì cả. Chỉ Có <strong>Luật</strong> Của Sức Mạnh. Đó<br />

là quan điểm thực tiễn theo châm ngôn Kẻ Mạnh Bao<br />

Giờ Cũng Có Lý, và Sức Mạnh Là Lẽ Phải. (La raison du<br />

plus fort est toujours la meilleure; Might is Right).<br />

Để phản bác quan niệm tiêu cực nói trên, cuốn<br />

sách này đề ra nguyên lý căn bản trong việc tổ chức xã<br />

hội loài người:<br />

Vì con người không phải là cầm thú nên nhân<br />

loại văn minh không chấp nhận <strong>Luật</strong> Rừng Xanh Mạnh<br />

Được Yếu Thua.<br />

Vì con người không phải là tôm cá nên chúng ta<br />

phủ nhận quan niệm Cá Lớn Nuốt Cá Bé.<br />

Đó là thời điểm 1939.<br />

80 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Neáu chaúng may xe cuûa quyù vò bò ñuïng, ñöøng lo haõy tìm ñeán<br />

TRON’S<br />

AUTO BODY SHOP<br />

1190 n. 13th St., <strong>San</strong> Jose, CA 95112<br />

Tel: 408-971-7808 (Shop) - 408-292-5412 (Home)<br />

NHIEÀU NAÊM KINH NGHIEÄM TAÏI SAØIGOØN. ÑÖÔÏC SÖÏ TÍN NHIEÄM<br />

CUÛA QUYÙ ÑOÀNG HÖÔNG TAÏI SAN JOSE 19 NAÊM QUA.<br />

CHUYEÂN:<br />

- LAØM ÑOÀNG<br />

- KEÙO SÖÔØN<br />

- SÔN<br />

GIÔØ MÔÛ CÖÛA:<br />

Mon - Fri: 8am - 6pm<br />

Saturday: 8am - 1pm<br />

GIAÙ THAÁP HÔN MOÏI NÔI<br />

PHÖÔNG PHAÙP TOÁI TAÂN, PHOØNG SÔN<br />

HAÁP ÑAËC BIEÄT, VIEÄC LAØM BAÛO ÑAÛM<br />

BEÀN ÑEÏP. TRON’S AUTO BODY SHOP<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 81


Ðồng bào biểu tình chống Trung Cộng tại Hà Nội<br />

35 năm sau, tháng 1-1974, thừa dịp quân đội<br />

Hoa Kỳ rút khỏi <strong>Việt</strong> Nam theo Hiệp Định Paris 1973,<br />

Trung Quốc vận dụng toàn lực chiếm 6 đảo Hoàng Sa<br />

thuộc Nhóm Lưỡi Liềm phía tây nam là các đảo Hoàng<br />

Sa, Quang Hòa, Quang Ảnh, Hữu Nhật, Duy Mộng và<br />

Trí Tôn.<br />

Trước đó, hồi tháng 4-1956, thừa dịp quân đội<br />

Pháp rút khỏi <strong>Việt</strong> Nam theo Hiệp Định Geneva 1954,<br />

Trung Quốc chiếm 7 đảo Hoàng Sa thuộc Nhóm An<br />

Vĩnh phía đông bắc. Đó là vùng biển của <strong>Việt</strong> Nam có<br />

danh xưng là Thất Châu Dương gồm 7 đảo: Phú Lâm,<br />

Lincoln, Đảo Hòn Đá, Đảo Cây, Đảo Bắc, Đảo Trung và<br />

Đảo Nam.<br />

Năm 1974, từ Paris Giáo Sư Hoàng Xuân Hãn<br />

nhận định rằng: “Hoàng Sa thất thủ là do sự rạn nứt của<br />

khối đại đoàn kết dân tộc. Hoàng Sa là đất của <strong>Việt</strong> Nam,<br />

của nước <strong>Việt</strong> Nam thống nhất. Khi <strong>Việt</strong> Nam còn chia<br />

đôi thì chúng ta không có tư thế để điều đình đòi lại quần<br />

đảo này, mặc dầu theo lịch sử có nhiều bằng chứng cho<br />

biết đó là đất của <strong>Việt</strong> Nam”. Do đó muốn giành lại chủ<br />

quyền hải phận và hải đảo tại Biển Đông Hải phải có sự<br />

đoàn kết quốc dân trong một quốc gia thống nhất.<br />

Đó là cảm nghĩ của nhà trí thức lý tưởng, tha<br />

thiết đến tiền đồ đất nước.<br />

Tuy nhiên, từ 1974 đến nay đã 36 năm, thời gian<br />

cho biết nhận định này đã tỏ ra không chính xác.<br />

Vì ngày nay đất nước ta đã thống nhất. Và toàn<br />

dân ta, với trên 85 triệu người <strong>Việt</strong> trong và ngoài nước,<br />

đã đồng tâm nhất trí đứng lên đấu tranh đòi lại những hải<br />

đảo và hải phận đã mất. Vậy mà, theo chiều hướng hiện<br />

tại, càng ngày chúng ta càng mất chủ quyền lãnh thổ tại<br />

Biển Đông Hải. Lý do không phải vì đất nước chúng ta<br />

bị qua phân, mà vì chúng ta có một chính quyền đi trái<br />

lòng dân, không cho người dân đứng lên bảo toàn đất tổ<br />

và hành sử quyền yêu nước bằng những cuộc biểu dương<br />

lực lượng quy mô và đồng loạt khắp nơi trên thế giới làm<br />

chấn động dư luận quốc tế và cảnh tỉnh lương tri nhân<br />

loại. Đồng thời gây áp lực buộc kẻ xâm lược phải chùn<br />

bước xâm lăng, phải tôn trọng danh dự và chữ ký của<br />

họ. Và phải ngồi vào bàn hội nghị để các cơ quan trọng<br />

tài hay tài phán quốc tế đưa ra những giải pháp công<br />

bằng và hợp lý theo tinh thần và bản văn Công Ước Liên<br />

Hiệp Quốc về <strong>Luật</strong> Biển mà họ đã ký kết tham gia năm<br />

1982.Công Ước này là một văn kiện về chính sử và có<br />

hiệu lực chấp hành từ năm 1994.<br />

1- Quy Chế Thềm Lục Địa<br />

Chiếu Điều 76 Công Ước Liên Hiệp Quốc về<br />

<strong>Luật</strong> Biển, các quốc gia duyên hải được hưởng quy chế<br />

Thềm Lục Địa 200 hải lý (370km) để thăm dò và khai<br />

thác dầu khí. Đây là quyền tuyệt đối bất khả xâm phạm<br />

(sovereign right). Mọi sự chiếm cứ của ngoại bang dầu<br />

có võ trang hay không đều bất hợp pháp, vô giá trị và vô<br />

hiệu lực (các Điều 77 và 81).<br />

Về mặt địa lý, tại quần đảo Hoàng Sa, đảo Trí<br />

Tôn chỉ cách Quảng Ngãi 135 hải lý, và đảo Hoàng Sa<br />

chỉ cách lục địa <strong>Việt</strong> Nam 160 hải lý. Vì vậy quần đảo<br />

Hoàng Sa nằm trong Thềm Lục Địa 200 hải lý của<br />

<strong>Việt</strong> Nam.<br />

Trong khi đó các đảo Hoàng Sa cách Hoa Lục<br />

tới 270 hải lý nên không nằm trong Thềm Lục Địa của<br />

Trung Hoa.<br />

Về mặt địa chất và địa hình đáy biển các chuyên<br />

gia quốc tế như Tiến Sĩ Khoa Học Armand Krempt, Giám<br />

Đốc Viện Hải Học Đông Dương, sau 2 năm nghiên cứu,<br />

đo đạc và vẽ bản đồ các hải đảo và đáy biển, đã lập phúc<br />

trình kết luận rằng: “Về mặt địa chất, các đảo Hoàng<br />

Sa là thành phần của <strong>Việt</strong> Nam”. (Geologiquement les<br />

Paracels font partie du Vietnam). Về địa hình đáy biển<br />

Hoàng Sa là một cao nguyên chìm dưới đáy biển nối<br />

tiếp lục địa <strong>Việt</strong> Nam. Độ sâu nhất tại vùng biển Hoàng<br />

Sa là 900m. (Trong lịch sử hình thành nước Biển Đông<br />

Hải đã rút xuống 4,000m). Ngày nay nếu nước biển rút<br />

xuống 900m thì các đảo Hoàng Sa sẽ biến thành một dẫy<br />

hành lang chạy thoai thoải từ Trường Sơn qua Cù Lao Ré<br />

đến các đảo Trí Tôn, Hoàng Sa và Phú Lâm. (Phúc Trình<br />

Krempt về Hoàng Sa lập trong hai năm 1925-1927 được<br />

lưu trữ tại <strong>Văn</strong> Khố Trường Viễn Đông Bác Cổ Paris).<br />

Vì đáy biển Hoàng Sa là sự tiếp nối tự nhiên của<br />

lục địa <strong>Việt</strong> Nam từ đất liền kéo dài ra ngoài biển nên,<br />

Chiếu Điều 76 <strong>Luật</strong> Biển, <strong>Việt</strong> Nam có triển vọng được<br />

Ủy Ban Định Ranh Thềm Lục Địa Liên Hiệp Quốc cho<br />

82 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


mở rộng Thềm Lục Địa Pháp Lý 200 hải lý thành Thềm<br />

Lục Địa Địa Chất tới 350 hải lý (650km).<br />

Trong khi đó từ Hoàng Sa về lục địa Trung Hoa<br />

có một rãnh biển sâu tới 2,300m. Như vậy về mặt địa<br />

chất và địa hình đáy biển Hoàng Sa không phải là sự<br />

tiếp nối tự nhiên của lục địa Trung Hoa từ đất liền ra<br />

ngoài biển. Trong Quốc vận dụng toàn lực chiếm 6 đảo<br />

Hoàng Sa thuộc Nhóm Lưỡi Liềm phía tây nam là các<br />

đảo Hoàng Sa, Quang<br />

trường hợp này Trung Hoa không được hưởng quy chế<br />

Thềm Lục Địa Địa Chất hay Thềm Lục Địa Mở Rộng.<br />

Tại Trường Sa cũng vậy, độ sâu tại Bãi Thanh<br />

Long-Tứ Chính chỉ vào khoảng 400m, và tại đảo Trường<br />

Sa và cồn An Bang, độ sâu chỉ tới 200m. Như vậy về mặt<br />

địa chất và địa hình đáy biển, cũng như tại Hoàng Sa, các<br />

đảo Trường Sa là sự tiếp nối tự nhiên của lục địa <strong>Việt</strong><br />

Nam từ đất liền ra ngoài biển. Theo quan điểm của các<br />

<strong>Luật</strong> Sư Covington và Burling trong Bản Tường Trình<br />

tháng 6-1995 gửi Chính Phủ <strong>Việt</strong> Nam, quần đảo Trường<br />

Sa có triển vọng được hưởng quy chế Thềm Lục Địa Mở<br />

Rộng đến 350 hải lý.<br />

Trong khi đó từ Trường Sa về bờ biển Quảng<br />

Đông có một rãnh biển sâu tới 4,550m. Như vậy các<br />

đảo Trường Sa không phải là sự tiếp nối tự nhiên của lục<br />

địa Trung Hoa từ đất liền ra ngoài biển. Và Trung Quốc<br />

không được hưởng quy chế Thềm Lục Địa Mở Rộng 350<br />

hải lý. Dầu sao, trong mọi trường hợp, khoảng cách từ<br />

Hoa Lục tới Trường Sa là 750 hải lý (hai lần quá tầm 350<br />

hải lý Thềm Lục Địa Mờ Rông nếu có).<br />

Hơn nữa, về mặt địa lý, tại Biển Đông Hải, Bãi<br />

Tứ Chính và đảo Trường Sa chỉ cách lục địa <strong>Việt</strong> Nam từ<br />

150 đến 220 hải lý. Trong khi đó các đảo Trường Sa cách<br />

lục địa Trung Hoa từ 550 đến 800 hải lý nên không nằm<br />

trong Thềm Lục Địa Trung Hoa.<br />

Bản Tường Trình Chính Phủ Bắc Kinh nạp Ủy<br />

Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa Liên Hiệp Quốc hồi tháng<br />

5-2009 vừa qua chỉ đề cập đến hải phận chứ không vẽ<br />

Thềm Lục Địa Mở Rộng theo các tiêu chuẩn luật định về<br />

<strong>khoa</strong> học và kỹ thuật. Cũng vì vậy Ủy Ban Phân Ranh<br />

Thềm Lục Địa Liên Hiệp Quốc sẽ bác bỏ không cứu xét<br />

đơn thỉnh nguyện của Bắc Kinh. Để trốn tránh vấn đề và<br />

làm lạc hướng dư luận, Trung Quốc chỉ đơn thuần đòi<br />

vùng biển phác họa theo hình chữ U mà họ gọi là Lưỡi<br />

Rồng Trung Quốc hay Biển Lịch Sử của Trung Hoa.<br />

Biển Lịch Sử Trung Hoa (mà dân gian gọi là<br />

Lưỡi Bò) chiếm 80% hải phận Biển Đông Nam Á. Nó<br />

nằm sát bờ biển các nước Đông Nam Á, chỉ cách Quảng<br />

Ngãi 40 hải lý và cách Phi <strong>Luật</strong> Tân và Mã Lai 25 hải lý.<br />

Như vậy nó tước đoạt 160 hải lý của Thềm Lục Địa <strong>Việt</strong><br />

Nam, và 175 hải lý của các Thềm Lục Địa Phi <strong>Luật</strong> Tân<br />

và Mã Lai. Biển Lịch Sử Trung Hoa hiển nhiên vi phạm<br />

Công Ước về <strong>Luật</strong> Biển dành độc quyền cho các quốc<br />

gia duyên hải như <strong>Việt</strong> Nam, Phi <strong>Luật</strong> Tân và Mã Lai<br />

được hưởng tối thiểu 200 hải lý Thềm Lục Địa luật định<br />

để thăm dò và khai thác dầu khí.<br />

Theo học giả Mark J. Valencia tại Viện Hải Học<br />

Đông Tây Hawaii (East-West Institute), yêu sách của<br />

Trung Quốc về Biển Lịch Sử không được <strong>Luật</strong> Pháp và<br />

Tòa Án chấp nhận. Ngày nay càng ngày dư luận càng<br />

phê phán và chế giễu Lưỡi Rồng Trung Quốc là khôi hài<br />

và lố bịch (China’s claim is being increasingly criticized<br />

and even ridiculed: China and the South China Sea<br />

Disputes, Mark J. Valencia, Oxford University Press.<br />

October 1995).<br />

Hồi thế kỷ thứ nhất tây lịch Đế Quốc La Mã đòi<br />

chủ quyền lãnh thổ toàn vùng Biển Địa Trung Hải mà họ<br />

gọi là “Biển Lịch Sử Của Chúng Tôi!” (Mare Nostrum:<br />

Notre Mer/ Our Sea). Địa Trung Hải là vùng biển bao la<br />

chạy từ bờ biển Tây Ban Nha qua Pháp, Ý, Hy Lạp, Thổ<br />

Nhĩ Kỳ đến các vùng biển Trung Đông và Bắc Phi.<br />

Từ 1955, để phục hồi Chủ Nghĩa Bá Quyền,<br />

Mao Trạch Đông lại đưa ra thuyết Biển Lịch Sử đòi chủ<br />

quyền lãnh thổ tại vùng biển và các hải đảo Hoàng Sa<br />

Trường Sa. Theo ngoa ngôn của Bắc Kinh Lưỡi Rồng<br />

Trung Quốc rộng bằng phân nửa lục địa Trung Hoa. Họ<br />

cho đó là một vấn đề bất khả tranh nghị.<br />

Về điểm này chúng ta nhắn nhủ nhà cầm quyền<br />

Bắc Kinh rằng: Trong thế kỷ này và dưới vòm trời này,<br />

không có điều gì, việc gì, hay vấn đề gì là bất khả tranh<br />

nghị. Về mặt tinh thần, văn hóa và đạo lý, Trung Quốc<br />

không thể nói một đàng làm một nẻo. Họ phải tôn trọng<br />

danh dự và chữ ký để công khai đưa ra trước thanh thiên<br />

bạch nhật, những tài liệu, lý lẽ và quan điểm cho biết tại<br />

sao và vì lý do gì Trung Quốc đòi tước đoạt chủ quyền<br />

lãnh thổ của các quốc gia Đông Nam Á tại các Thềm Lục<br />

Địa như đã quy định trong Công Ước Liên Hiệp Quốc về<br />

<strong>Luật</strong> Biển năm 1982 mà Trung Quốc đã ký kết tham gia<br />

với tư cách một trong Ngũ Cường hội viên thường trực<br />

Hội Đồng Bảo An có quyền phủ quyết? Nếu không đưa<br />

ra giải thích hợp lý thì Trung Quốc vẫn chỉ là kẻ sử dụng<br />

<strong>Luật</strong> Rừng Xanh theo chủ trương Cá Lớn Nuốt Cá Bé.<br />

Để tước đoạt 4/5 Thềm Lục Địa của <strong>Việt</strong> Nam (chỉ còn<br />

40 hải lý trong số 200 hải lý), đồng thời tước đoạt 7/8<br />

Thềm Lục Địa của Phi <strong>Luật</strong> Tân và Mã Lai (chỉ còn 25<br />

hải lý trong số 200 hải lý).<br />

Hơn nữa, như đã trình bầy, chiếu các Điều 77 và<br />

81 Công Ước Liên Hiệp Quốc về <strong>Luật</strong> Biển, chủ quyền<br />

của các quốc gia duyên hải tại các thềm lục địa có tính<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 83


TRAÀN MEDICAL CLINIC<br />

2899 SENTER ROAD, STE. 140, SAN JOSE, CA. 95111-1182<br />

(Goùc ñöôøng Senter vaø Lewis road trong khu chôï Senter market, ñoái dieän phoøng maïch cuõ)<br />

GIÔØ LAØM VIEÄC:<br />

Thöù Hai - Thöù Saùu: 9am - 5pm<br />

Thöù Baûy: 9am - 12pm<br />

Tel: 408 - 281- 3889<br />

Fax: 408 - 281- 3892<br />

Baùc só TRAÀN COÂNG LUYEÄN, MD.<br />

Y Khoa toång quaùt<br />

Baùc só TRAÀN COÂNG KHAÙNH , MD.<br />

Noäi <strong>khoa</strong> vaø Nhi Ñoàng<br />

NHAÄN MEDICAID - MEDICARE & BAÛO HIEÅM<br />

Luaät Sö NGUYEÃN COÂNG BÌNH<br />

Attorney at Law<br />

Xin ghi ôn quùi vò ñaõ tín nhieâm vaø khuyeán khích chuùng toâi<br />

trong suoát thôøi gian haønh ngheà taïi Saøigoøn (1968-1975)<br />

vaø taïi <strong>San</strong> Jose (1986 - hieän taïi)<br />

Xin kính baùo ÑÒA CHÆ & ÑIEÄN THOAÒ MÔÙI :<br />

2451 South KING ROAD - Suite # E<br />

<strong>San</strong> Jose, Ca 95122<br />

(Goùc ñöôøng King & Birdette Dr.)<br />

Tel: 408- 270-3295<br />

Email : LsNguyenCongBinh@yahoo.com<br />

84 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 85


tuyệt đối (sovereign right). Bất cứ sự xâm phạm nào<br />

của ngoại bang dầu là xâm chiếm võ trang hay không võ<br />

trang cũng đều bất hợp pháp, vô giá trị và vô hiệu lực.<br />

Cũng như việc Nhật Bản đã chiếm cứ bất hợp pháp các<br />

hải đảo và hải phận tại Hoàng Sa và Trường Sa thời Thế<br />

Chiến II.<br />

Chắc hẳn Trung Quốc cũng hay biết rằng Công<br />

Ước Liên Hiệp Quốc về <strong>Luật</strong> Biển 1982 là một văn kiện<br />

pháp lý rút trong chính sử mà trên một trăm quốc gia hội<br />

viên Liên Hiệp Quốc phải tôn trọng và thực thi. Trung<br />

Quốc không thể tự mình coi mình là một ngoại lệ.<br />

Ngoài Công Ước về <strong>Luật</strong> Biển 1982, còn có rất<br />

nhiều tài liệu lịch sử khác rút ra từ chính sử theo đó chủ<br />

quyền của <strong>Việt</strong> Nam tại các hải phận và hải đảo Hoàng<br />

Sa Trường Sa đã được thừa nhận bởi các quốc gia trên<br />

thế giới trong đó có Trung Quốc.<br />

2. Trung Quốc đã Khước Từ Chủ Quyền tại Hoàng<br />

Sa và Trường Sa trong Tuyên Cáo Cairo và Nghị<br />

Quyết Tehran năm 1943<br />

Trong khi Thế Chiến II còn đang tiếp diễn,<br />

năm 1943, ba cường quốc đồng minh đại diện bởi Tổng<br />

Thống Hoa Kỳ Roosevelt, Thủ Tướng Anh Churchill và<br />

Tổng Thống Trung Hoa Dân Quốc Tưởng Giới Thạch đã<br />

hội nghị tại Cairo (Ai Cập), và đã ký Tuyên Cáo Cairo<br />

ngày 27-11-1943 trong đó có đoạn như sau:<br />

“Đối tượng của các quốc gia đồng minh là tước<br />

bỏ quyền của Nhật Bản trên tất cả các lãnh thổ và hải<br />

đảo ở Thái Bình Dương mà Nhật đã cưỡng chiếm từ khi<br />

khởi sự Thế Chiến I. Tất cả các lãnh thổ và hải đảo mà<br />

Nhật Bản đã chiếm đoạt của nhân dân Trung Hoa như<br />

Mãn Châu, Đài Loan và Bành Hồ phải giao hoàn cho<br />

Trung Hoa Dân Quốc. Điều đáng lưu ý là, tại Hội Nghị<br />

Cairo Tổng Thống Tưởng Giới Thạch không đòi Hoàng<br />

Sa và Trường Sa. Và như vậy đã khước từ chủ quyền tại<br />

hai quần đảo này. (U. N. Treaty Series, American Policy<br />

1950-1955).<br />

Năm 1931, bằng chiến tranh võ trang, Nhật xâm<br />

chiếm Mãn Châu để thành lập “Mãn Châu Quốc”. Lúc<br />

này theo khuyến cáo của <strong>Luật</strong> Sư Ngoại Trưởng Henry<br />

Stimson, Tổng Thống Hoa Kỳ Herbert Hoover đề ra Chủ<br />

Thuyết Stimson theo đó Hoa Kỳ sẽ không thừa nhận các<br />

quốc gia hay chính phủ thiết lập do chiến tranh võ trang.<br />

Năm 1931, Hoa Kỳ và Anh Quốc đã áp dụng Chủ Thuyết<br />

Stimson khi Nhật Bản xâm chiếm Mãn Châu bằng võ<br />

lực. Cũng vì vậy trong Tuyên Cáo Cairo 1943 Tổng<br />

Thống Roosevelt và Thủ Tướng Churchill tán thành đề<br />

nghị của Tổng Thống Tưởng Giới Thạch về việc Đồng<br />

Minh sẽ giao hoàn Mãn Châu cho Trung Quốc khi chiến<br />

tranh kết liễu.<br />

Trước đó, trong Chiến Tranh Trung-Nhật 1894-<br />

1895, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ cũng bị Nhật<br />

Bản chiếm cứ bằng võ lực nên cũng sẽ phải giao hoàn<br />

cho Trung Quốc.<br />

Tại Biển Đông Hải, hai quần đảo Hoàng Sa<br />

và Trường Sa cũng đã bị Nhật Bản chiếm cứ bằng võ<br />

lực hồi khởi sự Thế Chiến II. Năm 1939 Nhật Bản đổi<br />

tên Hoàng Sa thành Hirala Genho và Trường Sa thành<br />

Shinnan Genho. Nếu quả thật hai quần đảo này thuộc<br />

chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc thì lẽ cố nhiên Tổng<br />

Thống Tưởng Giới Thạch cũng đã đề nghị giao hoàn<br />

Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Quốc tại Hội Nghị<br />

Cairo 1943.<br />

Theo công pháp quốc tế Tuyên Cáo Cairo 1943<br />

là một hiệp ước quốc tế tạo nên những nghĩa vụ quốc tế<br />

áp dụng cho các quốc gia liên hệ. Nó có hiệu lực cưỡng<br />

hành đối với Trung Quốc, dầu là Trung Hoa Dân Quốc<br />

hay Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc là quốc gia kế thừa<br />

chủ quyền. <strong>Đặc</strong> biệt là, trong hiện vụ, cả hai phe Quốc<br />

Cộng Trung Hoa đều xác nhận như vậy.<br />

Thật vậy, ngày 4-12-1950, Chu Ân Lai, lúc<br />

này là ngoại trưởng, tuyên bố tán thành Bản Tuyên Cáo<br />

Cairo là văn kiện quốc tế mà Hoa Kỳ, Anh Quốc và<br />

Trung Quốc đã ký kết để làm căn bản cho Hòa Ước với<br />

Nhật Bản (Hòa Ước <strong>San</strong> Francisco 1951). Chou En Lai’s<br />

Statement on the Peace Treaty with Japan. (People’s<br />

China, 12-16-1950)<br />

12 năm sau khi ký, ngày 8-2-1955, trong bản<br />

“Duyệt Lại Tình Hình Thế Giới” Tổng Thống Tưởng<br />

Giới Thạch cũng xác nhận Tuyên Cáo Cairo và Tuyên<br />

Ngôn Potsdam đã phản ảnh chính xác sự thật lịch sử:<br />

“Tôi còn nhớ năm 1943 cố Tổng Thống Hoa Kỳ<br />

Roosevelt và Thủ Tướng Anh Churchill đã cùng tôi họp<br />

Hội Nghị Cairo để thảo luận về những vấn đề liên quan<br />

đến việc tiến hành Chiến Tranh Chống Nhật. Trong Bản<br />

Tuyên Cáo công bố vào ngày bế mạc Hội Nghị (27-11-<br />

1943) chúng tôi loan báo rằng tất cả các lãnh thổ mà Nhật<br />

đã chiếm của Trung Quốc, kể cả Đông Bắc Tỉnh (Mãn<br />

Châu), Đài Loan và Bành Hồ, phải được giao hoàn cho<br />

Trung Quốc. Bản Tuyên Cáo này đã được Tuyên Ngôn<br />

Potsdam (ngày 26-7-1945) thừa nhận và được Nhật Bản<br />

chấp nhận thi hành khi đầu hàng. Như vậy giá trị Tuyên<br />

Cáo Cairo đặt căn bản trên những thỏa thuận không ai<br />

có thể dị nghị được”. (Review of International Situation,<br />

China Publishing Co, Taipei, p.p 22-23, 1956)<br />

Tuyên Cáo Cairo ngày 27-11-1943 cũng đã được<br />

Liên Sô tán thành tại Hội Nghị Tehran ngày 30-11-1943<br />

giữa Tổng Thống Roosevelt, Thủ Tướng Churchill và<br />

86 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Chủ Tịch Stalin. Trong phiên Hội Nghị này Stalin cho<br />

biết ông đã đọc Tuyên Cáo Cairo với đầy đủ nội dung<br />

của nó. Ông cũng nhìn nhận rằng việc giao hoàn Mãn<br />

Châu, Đài Loan và Bành Hồ cho Trung Quốc là hợp lý.<br />

(The Conferences at Cairo and Tehran 1943, The Foreign<br />

Relations of the United States, Washington D.C, 1961)<br />

3-. Đồng Minh Không Thừa Nhận Chủ Quyền của<br />

Trung Quốc tại Biển Đông Hải trong Tuyên Ngôn<br />

Potsdam 1945.<br />

Tháng 5-1945 Đức Quốc Xã đầu hàng Đồng<br />

Minh. Hai tháng sau Tam Cường Mỹ, Anh và Liên Sô<br />

họp Hội Nghị Potsdam (Đức) để thảo luận về tương lai<br />

chính trị, đặc biệt về vấn đề tổ chức tuyển cử tại các<br />

nước Đông Âu và Trung Âu. Tuyên Ngôn Potsdam ngày<br />

26-7-1945 còn ấn định thể thức giải giới quân đội Nhật<br />

Bản đầu hàng Đồng Minh tại Thái Bình Dương. Để tước<br />

khí giới quân đội Nhật, Đồng Minh quyết định chia <strong>Việt</strong><br />

Nam thành 2 khu vực giải giới theo Vĩ Tuyến 16 Bắc:<br />

Quân đội Trung Hoa có nghĩa vụ giải giới và hồi hương<br />

quân đội Nhật tại phía Bắc Vĩ Tuyến 16. Và quân đội Anh<br />

được ủy nhiệm giải giới và hồi hương quân đội Nhật từ<br />

Vĩ Tuyến 16 vào Nam. (Japan Subdued: The End of The<br />

War in the Pacific, Princeton Press University, 1961).<br />

Theo Tuyên Ngôn Potsdam, Trung Quốc chỉ có<br />

nghĩa vụ giải giới quân đội Nhật từ Vĩ Tuyến 16 ra Bắc<br />

kể cả tại quần đảo Hoàng Sa tọa lạc tại các Vĩ Tuyến 16<br />

(Nhóm Lưỡi Liềm tại vỹ tuyến 16.20 và Nhóm An Vĩnh<br />

tại vỹ tuyến 16.50). Trong khi đó quân đội Anh Quốc<br />

có nghĩa vụ giải giới quân đội Nhật từ Vĩ Tuyến 16 vào<br />

Nam, kể cả tại quần đảo Trường Sa tọa lạc tại các Vĩ<br />

Tuyến từ 12 đến 7 (từ Cam Ranh xuống Nam Cà Mâu).<br />

Giải giới quân nhân không phải là tiếp thu hay<br />

chiếm hữu lãnh thổ. Do đó nếu Anh Quốc không có chủ<br />

quyền lãnh thổ tại Trường Sa, thì Trung Quốc cũng không<br />

có chủ quyền lãnh thổ tại Hoàng Sa. Và dĩ nhiên, Trung<br />

Quốc cũng không có chủ quyền lãnh thổ tại Trường Sa.<br />

Tại phía Bắc Vĩ Tuyến 16, về việc giải giới quân<br />

đội Nhật, ngày 28-2-1946 Trung Quốc đã ký với Pháp<br />

Hiệp Ước Trùng Khánh theo đó Pháp “khước từ trị-ngoại<br />

pháp-quyền và các quyền liên hệ khác tại Trung Hoa”<br />

(chủ yếu là Pháp trả Trung Quốc các tô giới tại Thượng<br />

Hải và Quảng Châu Loan). Để bù lại Trung Quốc đồng<br />

ý để quân đội Pháp đổ bộ lên Bắc <strong>Việt</strong> thay thế quân<br />

đội Trung Hoa tước khí giới các binh sĩ Nhật tại phía<br />

Bắc Vĩ Tuyến 16. (Jean R. Sainteny: Histoire D’une Paix<br />

Manquée, Indochine 1945-1947).<br />

Một tuần sau Hiệp Ước Trùng Khánh, Chính<br />

Phủ Pháp ký với Chính Phủ Hà Nội Hiệp Ước Sơ Bộ<br />

Sainteny ngày 6-3-1946, theo đó Pháp thừa nhận <strong>Việt</strong><br />

Nam Dân Chủ Cộng Hòa là một quốc gia tự do và tự trị<br />

trong Liên Bang Đông Dương và trong Liên Hiệp Pháp.<br />

Về mặt quân sự, 15 ngàn quân Pháp được trú đóng tại<br />

<strong>Việt</strong> Nam trong thời hạn 5 năm. Chính Phủ Hà Nội cam<br />

kết sẽ tiếp đón quân đội Pháp theo tinh thần hợp tác quốc<br />

tế khi quân đội này kéo vào Bắc <strong>Việt</strong> để thay thế quân đội<br />

Trung Hoa giải giới quân đội Nhật.<br />

Việc này cho biết, khác với Mãn Châu, Đài Loan<br />

và Bành Hồ, Đồng Minh xác nhận Hoàng Sa Trường Sa<br />

không thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Vì tại Mãn<br />

Châu, Đài Loan và Bành Hồ, Trung Quốc có quyền tiếp<br />

thu và tự mình đứng ra giải giới quân đội Nhật Bản mà<br />

không phải nhờ đến các quốc gia đồng minh Anh Pháp.<br />

4. Hòa Ước <strong>San</strong> Francisco 1951 Thừa Nhận Chủ<br />

Quyền của <strong>Việt</strong> Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa.<br />

Mùa Xuân 1945, 51 quốc gia đồng minh họp<br />

Hội Nghị <strong>San</strong> Francisco để thành lập Liên Hiệp Quốc. 6<br />

năm sau, năm 1951, 51 quốc gia đồng minh lại họp Hội<br />

Nghị để ký Hòa Ước Cựu Kim Sơn ngày 8-9-1951. Mục<br />

đích để chấm dứt tình trạng chiến tranh, phục hồi và tái<br />

thiết Nhật Bản nhằm xây dựng hòa bình thế giới trong<br />

tinh thần hòa giải, hợp tác và hữu nghị theo tôn chỉ của<br />

Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, và phỏng theo Kế Hoạch<br />

Marshall được thi hành từ 1947 để tái thiết Âu Châu.<br />

Lúc này Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã cướp<br />

chính quyền bằng võ trang tại Hoa Lục, và Chính Phủ<br />

Trung Hoa Dân Quốc đã di tản sang Đài Loan. Trong<br />

điều kiện chính trị này các Quốc Gia Đồng Minh Tây<br />

Phương không thừa nhận Chính Phủ Bắc Kinh chiếu<br />

Chủ Thuyết Stimson được áp dụng trong vụ Mãn Châu<br />

năm 1931. Do đó cả hai Chính Phủ Quốc-Cộng Trung<br />

Hoa đều không được mời tham dự Hội Nghị Hòa Bình<br />

<strong>San</strong> Francisco 1951.<br />

Trước đó, ngày 8-3-1949, Pháp ký với <strong>Việt</strong> Nam<br />

Hiệp Định Elysee để trả độc lập cho Quốc Gia <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Tháng 4-1949, chiếu nguyên tắc Dân Tộc Tự Quyết,<br />

Quốc Hội Nam Kỳ biểu quyết giải tán chế độ thuộc địa<br />

để sát nhập Nam Phần vào Quốc Gia <strong>Việt</strong> Nam độc lập<br />

và thống nhất. Từ đó <strong>Việt</strong> Nam có tư cách tự bảo vệ chủ<br />

quyền quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ từ Nam Quan đến<br />

Cà Mâu. Với tư cách này, <strong>Việt</strong> Nam được mời tham dự<br />

Hội Nghi <strong>San</strong> Francisco 1951.<br />

Ngày 12-7-1951 các Cường Quốc Anh Mỹ tổ<br />

chức Hội Nghị đã phổ biến bản Dự Thảo Hòa Ước. Điều<br />

2 về Lãnh Thổ (Territory) đề cập đến 4 vấn đề chủ yếu<br />

sau đây:<br />

(a) Nhật Bản nhìn nhận nền độc lập của Triều<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 87


Tiên. [sau khi thắng Nga năm 1905, Nhật thiết lập chế<br />

độ thuộc địa tại Triều Tiên].<br />

(b) Nhật Bản khước từ chủ quyền tại các đảo<br />

Kurile và Sakhalin [để giao hoàn cho Liên Sô. Trước<br />

Chiến Tranh Nhật-Nga năm 1905 các đảo này thuộc chủ<br />

quyền của Vương Quốc Nga].<br />

(c) Nhật Bản khước từ chủ quyền tại đảo Đài<br />

Loan và quần đảo Bành Hồ [để giao hoàn cho Trung<br />

Quốc. Những đảo này Nhật Bản đã chiếm của Trung<br />

Quốc trong Chiến Tranh Trung-Nhật 1895].<br />

(d) Nhật Bản khước từ chủ quyền tại các quần<br />

đảo Hoàng Sa và Trường Sa [để giao hoàn cho <strong>Việt</strong><br />

Nam].<br />

Đây là một quyết định hợp lý. Vì nếu Hoàng Sa<br />

Trường Sa thuộc chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc<br />

[cũng như Đài Loan và Bành Hồ] thì Điều 2 Hòa Ước<br />

<strong>San</strong> Francisco không cần phải chia thành hai đề mục<br />

riêng biệt (c) và (d), mà chỉ cần ghi “để giao hoàn cho<br />

Trung Quốc Đài Loan, Bành Hồ, Hoàng Sa và Trường<br />

Sa”.<br />

Khi Nhật Bản tuyên bố từ bỏ mọi quyền về<br />

Hoàng Sa và Trường Sa tại Hội Nghị Hòa Bình <strong>San</strong><br />

Francisco 1951, các quốc gia tham dự Hội Nghị đã phủ<br />

nhận chủ quyền của Trung Quốc, và mặc nhiên nhìn nhận<br />

chủ quyền của <strong>Việt</strong> Nam tại 2 quần đảo này. Thật vậy:<br />

Ngày 5-9-1951, trong phiên Khoáng Đại Hội<br />

Nghị thứ 5, Ngoại Trưởng Liên Sô Andrei Gromyko đệ<br />

trình tu chính án yêu cầu Hội Nghị trao Đài Loan, Bành<br />

Hồ, Trường Sa và Hoàng Sa (Nam Sa và Tây Sa) cho<br />

Trung Quốc. Tu chính án này đã bị Hội Nghị bác bỏ với<br />

46 phiếu chống, 3 phiếu thuận và 1 phiếu trắng (Tỷ lệ<br />

chống đối là 94%).<br />

Ngày 7-9-1951, trong phiên Khoáng Đại Hội<br />

Nghị thứ 7, Thủ Tướng Trần <strong>Văn</strong> Hữu, Trưởng Phái<br />

Đoàn Quốc Gia <strong>Việt</strong> Nam lên diễn đàn công bố chủ quyền<br />

của <strong>Việt</strong> Nam tại các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa<br />

và không gặp sự phản kháng nào của các quốc gia tham<br />

dự Hội Nghị.<br />

Qua hôm sau, ngày 8-9-1951 các quốc gia tham<br />

dự Hội Nghị <strong>San</strong> Francisco chấp thuận toàn bộ Bản Dự<br />

Thảo Hòa Ước ngày 12-7-1951 đặc biệt là Điều 2 quy<br />

định việc giao hoàn các hải đảo tại Thái Bình Dương cho<br />

Liên Sô, Trung Quốc và <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Về mặt pháp lý và với sự công bố chủ quyền của<br />

<strong>Việt</strong> Nam tại các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa trước<br />

51 quốc gia hội viên Liên Hiệp Quốc tham dự Hội Nghị<br />

<strong>San</strong> Francisco 1951, chúng ta khẳng định rằng: Từ 1951<br />

các Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được các quốc<br />

gia trên thế giới thừa nhận thuộc chủ quyền lãnh thổ của<br />

<strong>Việt</strong> Nam, chứ không thuộc chủ quyền của Trung Quốc.<br />

Việc đại đa số các Quốc Gia Đồng Minh thừa<br />

nhận chủ quyền của <strong>Việt</strong> Nam tại các quần đảo Hoàng<br />

Sa Trường Sa có giá trị tuyệt đối (erga omnus: full force<br />

and credit), kể cả đối với những quốc gia không tham dự<br />

Hội Nghị như Trung Quốc và Đài Loan. (Conference for<br />

the Conclusion and Signature of the Peace Treaty with<br />

Japan, U. N. Treaty Series, Volume 136, p. 46).<br />

Ba năm sau Hội Nghị Geneva 1954 đã minh<br />

thị xác nhận chủ quyền của <strong>Việt</strong> Nam tại các quần đảo<br />

Hoàng Sa và Trường Sa.<br />

5. Hiệp Định Geneva ngày 20-7-1954 Minh Thị<br />

Xác Nhận các Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc<br />

Chủ Quyền Lãnh Thổ của <strong>Việt</strong> Nam<br />

Tháng 7-1954, để giải quyết Chiến Tranh Đông<br />

Dương, Hội Nghị Geneva được triệu tập với sự tham dự<br />

của 9 quốc gia gồm Ngũ Cường Mỹ, Anh, Pháp, Liên Sô<br />

và Trung Quốc, cùng Ai Lao, Cao Miên và 2 nước <strong>Việt</strong><br />

Nam là Quốc Gia <strong>Việt</strong> Nam (Miền Nam) và <strong>Việt</strong> Nam<br />

Dân Chủ Cộng Hòa (Miền Bắc). Hiệp Định Geneva ngày<br />

20-7-1954 một lần nữa, đã minh thị xác nhận chủ quyền<br />

của <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa (lúc này là Quốc Gia <strong>Việt</strong> Nam)<br />

tại các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.<br />

Thật vậy:<br />

a). Theo Điều 4 Hiệp Định Geneva ngày 20-7-<br />

1954 “giới tuyến giữa Miền Bắc và Miền Nam <strong>Việt</strong> Nam<br />

(Vĩ Tuyến 17) kéo dài ra ngoài hải phận theo một đường<br />

thẳng góc với đường ven biển.<br />

“Lực lượng Liên Hiệp Pháp (gồm có Quốc Gia<br />

<strong>Việt</strong> Nam, Pháp và đồng minh) phải rút khỏi tất cả các<br />

hải đảo tại phía Bắc giới tuyến (Vĩ Tuyến 17).<br />

“Quân đội Nhân Dân <strong>Việt</strong> Nam (Bắc <strong>Việt</strong>) phải<br />

rút khỏi tất cả các hải đảo về phía Nam giới tuyến” (Vĩ<br />

Tuyến 17). Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa tọa<br />

lạc về phía Nam từ vỹ tuyến 17 đến vỹ tuyến 7 (Quảng<br />

Trị-Nam Cà Mâu). Do đó chiếu Hiệp Định Geneva 1954,<br />

quân đội Bắc <strong>Việt</strong> phải triệt thoái ra khỏi hai quần đảo<br />

Hoàng Sa và Trường Sa tọa lạc về phía nam Vĩ Tuyến<br />

17 (Quảng Trị-Nam Cà Mâu). Và, lẽ tất nhiên, tất cả các<br />

quân đội ngoại quốc khác (kể cả Trung Quốc và nhất là<br />

Trung Quốc) phải tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của Quốc<br />

Gia <strong>Việt</strong> Nam và không được chiếm cứ hay đồn trú tại<br />

các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. (Kể từ 1955 Quốc<br />

Gia <strong>Việt</strong> Nam lấy quốc hiệu là <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa).<br />

Vì Bắc <strong>Việt</strong> không có chủ quyền lãnh thổ từ Vĩ<br />

Tuyến 17 trở vào Nam nên Chính Phủ Hà Nội không<br />

có tư cách sở hữu chủ để chuyển nhượng các quần đảo<br />

Hoàng Sa và Trường Sa cho bất cứ quốc gia đệ tam nào,<br />

kể cả Trung Quốc và nhất là Trung Quốc. Kết quả là<br />

88 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Công Hàm Phạm <strong>Văn</strong> Đồng gửi Chu Ân Lai ngày 14-9-<br />

1958 không có giá trị và hiệu lực pháp lý.<br />

b). Hơn nữa Điều 24 Hiệp Định Geneva 1954<br />

còn buộc <strong>Việt</strong> Nam Dân Chủ Cộng Hòa phải tôn trọng<br />

chủ quyền lãnh thổ của <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa: “Hiệp định<br />

này áp dụng cho tất cả các lực lượng vũ trang của đôi<br />

bên. Lực lượng vũ trang của mỗi bên sẽ phải tôn trọng<br />

lãnh thổ dưới quyền kiểm soát của bên kia và không có<br />

hành động nào chống phá hay phong tỏa (bên kia), danh<br />

từ lãnh thổ bao gồm cả hải phận và không phận”.<br />

c). Ngoài ra Điều 12 Bản Tuyên Ngôn Sau Cùng<br />

của Hội Nghị Geneva ngày 21-7-1954 cũng khẳng định:<br />

“Các quốc gia tham dự Hội Nghị Geneva (trong đó có<br />

Trung Quốc) cam kết tôn trọng chủ quyền độc lập, nền<br />

thống nhất quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ của <strong>Việt</strong><br />

Nam”. (Trung Quốc là một trong 9 quốc gia tham dự Hội<br />

Nghị Geneva 1954 với Anh Quốc và Liên Sô là đồng chủ<br />

tịch). (Thế Nguyên, Diễm Châu, Đoàn Tường, Vì Độc<br />

Lập Hòa Bình: Đông Dương 1945-1973, Saigon, 1973<br />

do Đại Nam tái bản tại California).<br />

d). Phụ Đính Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền<br />

Liên Hiệp Quốc (1998) cũng khuyến cáo các quốc gia<br />

hội viên tránh mọi vi phạm tập thể, thô bạo và có hệ<br />

thống bắt nguốn từ sự kỳ thị chủng tộc, đô hộ hay chiếm<br />

đóng, gây hấn hay đe dọa chủ quyền quốc gia và sự toàn<br />

vẹn lãnh thổ bằng cách phủ nhận quyền dân tộc tự quyết<br />

và quyền của các dân tộc được hành sử đầy đủ chủ quyền<br />

đối với các tài nguyên và nguồn lợi thiên nhiên của đất<br />

nước”.<br />

Căn cứ vào những tài liệu lịch sử quốc tế nói<br />

trên, Trung Quốc đã ý thức được sự yếu kém của họ về<br />

cả ba mặt pháp lý, địa lý và lịch sử. Do đó Trung Quốc<br />

không bao giờ dám công khai thảo luận về vấn đề tranh<br />

chấp chủ quyền các hải đảo và hải phận tại Biển Đông<br />

Hải. Họ thường nói đó là một vấn đề bất khả tranh nghị.<br />

Lý do đơn giản là vì họ không có tài liệu hay lý lẽ gì để<br />

đưa ra tranh nghị công khai.<br />

Tất cả lý sự và lập trường của Trung Quốc chỉ<br />

thu gọn trong câu: “Biển Nam Hoa là Biển Lịch Sử của<br />

Trung Quốc”. Cũng như cách đây 2000 năm, trong thế<br />

kỷ thứ nhất, Đế Quốc La Mã cũng đã từng tuyên bố “Địa<br />

Trung Hải là Biển Lịch Sử của Chúng Tôi”. Theo các<br />

luật gia và chuyên viên hải học, thuyết biển lịch sử đã lỗi<br />

thời từ hàng ngàn năm nay.<br />

Chiếu Điều 8 Công Ước Liên Hiệp Quốc Về <strong>Luật</strong><br />

Biển:<br />

“Tòa Án Quốc Tế chỉ quan niệm Biển Lịch Sử là<br />

Nội Hải nghĩa là vùng biển tọa lạc bên trong đất liền, về<br />

phía bên trong đường cơ sở của Biển Lãnh Thổ. Ngoại<br />

trừ trường hợp các quốc gia quần đảo (như Phi <strong>Luật</strong> Tân<br />

hay Nhật Bản) Biển Lịch Sử hay nội hải của một quốc gia<br />

nằm bên trong đất liền hay về phía bên trong đường cơ<br />

sở của biển lãnh thổ”. (The International Court of Justice<br />

has defined historic waters as “internal water” (Fisherys<br />

cases UK vs. Norway, 1951, I. C. J. 116, 130); “Waters<br />

on the landward side of the baseline of the territorial sea<br />

form part of the internal water of the State” (Art. 8 LOS<br />

Convention 1982).<br />

Trong khi đó Biển Đông Hải hay Biển Nam Hoa<br />

là ngoại hải rộng tới 2000 cây số từ lục địa Trung Hoa<br />

đến bờ biển Nam Dương.<br />

Nói tóm lại :<br />

A. Theo chính sử Trung Quốc “suốt chiều dài<br />

lịch sử, về sự phát triển văn hóa và <strong>khoa</strong> học, dân tộc<br />

Trung Hoa không tha thiết đến đại dương”. Trong các<br />

thế kỷ thứ 3 và thứ 2 Trước Công Nguyên, thản hoặc<br />

cũng có những đoàn thám hiểm đại dương đến Nhật Bản<br />

hay Đông Trung Quốc Hải. Mục đích để đi kiếm những<br />

dược phẩm có tác dụng đem lại trường sinh bất tử cho<br />

nhà vua (Tần Thủy Hoàng). Và trong thế kỷ 15 cũng có<br />

những đoàn thám hiểm đến Ấn Độ Dương và Biển Ả<br />

Rập nhằm thiết lập bang giao với nhiều quốc gia duyên<br />

hải, đồng thời khai triển Con Đường Tơ Lụa tại Nam Á,<br />

Trung Đông và La Mã. Những chuyến du hành của phái<br />

bộ Trịnh Hòa không phải để chinh phục vùng biển Nam<br />

Hoa nơi tọa lạc các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa,<br />

mà chỉ nhằm thám hiểm Ấn Độ Dương. Trạm trú chân<br />

duy nhất của phái bộ Trịnh Hòa là Đồ Bàn hay Trà Bàn<br />

(Chaban) thủ phủ Chiêm Thành. Sau khi Minh Thành<br />

Tổ mất, dư luận triều đình nhà Minh đã phê phán những<br />

cuộc hải trình nặng phần trình diễn của Trịnh Hòa là đã<br />

làm suy yếu nền kinh tế quốc gia.<br />

“Throughout most of their long history of cultural<br />

and scientific development, the Chinese people have been<br />

but passively interested in the ocean. Historical records<br />

indicate that from time to time the Chinese authorities<br />

sent out maritime exploring expeditions, notably those to<br />

Japan as early as the second and third centuries B.C., and<br />

to Southeast Asia, India, and Africa during the fifteenth<br />

century. Apparently there have been few, if any, planned<br />

deep penetrations of the Pacific Ocean by the Chinese<br />

during their long history. But Chinese traders did follow<br />

the land and water trade routes to India and beyond to<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 89


Africa and the Middle East, prior to the Renaissance.<br />

Chiao-Min Hsieh. Chinese History Middle Ages: China<br />

Academy, Taipei, 1978, p. 287.<br />

“During a period of twenty-eight years, from<br />

1405 to 1433 Admiral Cheng Ho led seven exploring<br />

expeditions into the Pacific and Indian Oceans and visited<br />

more than thirty-seven countries. The large exploring<br />

expeditions that were to cross the South China Sea and<br />

explore the Indian Ocean were criticized by the court as<br />

poor to (an impoverishment of) the country. Chiao-Min<br />

Hsieh, Ibid, p. 290-291.<br />

“The Chinese expeditions were diplomatic not<br />

commercial, much less piratical or colonizing ventures.<br />

John King Fairbank, China, A New History: Harvard<br />

University Press, p. 138”<br />

. B. Hoàng Sa Trường Sa tọa lạc tại Thềm Lục<br />

Địa <strong>Việt</strong> Nam nên không thuộc chủ quyền lãnh thổ của<br />

Trung Hoa.<br />

C. Thuyết Biển Lịch Sử của Trung Hoa tại<br />

Biển Đông Nam Á đã bị tòa án quốc tế và luật pháp quốc<br />

tế phủ nhận. Trước dư luận quốc tế nó càng ngày càng<br />

trở nên khôi hài và lố bịch.<br />

D. Tín Nghĩa và Quyền Mưu<br />

Muốn hội nhập vào cộng đồng nhân loại văn<br />

minh, thay vì tổ chức các thế vận hội về thể dục thể thao<br />

cũng như các hội chợ thế giới về văn hóa kỹ thuật, Bắc<br />

Kinh nên trở về với tín nghĩa, pháp lý và đạo lý. Bằng<br />

cách tôn trọng danh dự và chữ ký của họ để nghiêm chỉnh<br />

thực thi Công Ước Liên Hiệp Quốc về <strong>Luật</strong> Biển mà họ<br />

đã ký kết tham gia từ 28 năm nay. Nếu đi ngược lại trào<br />

lưu tiến hóa của nhân loại văn minh trọng pháp, Trung<br />

Quốc sẽ bị các quốc gia trên thế giới chê cười và tẩy chay<br />

do thái độ tiền hậu bất nhất, nói một đàng làm một nẻo.<br />

Theo các nhà minh triết cổ kim có hai con đường<br />

lập quốc:<br />

Lấy tín nghĩa và đạo lý mà lập quốc là theo<br />

chính đạo.<br />

Lấy mưu mô quỷ quyệt mà trị nước, là theo tà<br />

đạo. Con đường này sẽ đưa đất nước đến suy vong.<br />

(Tín nghĩa lập nhi nhân đạo, quyền mưu lập nhi<br />

vong quốc).<br />

<strong>Luật</strong> Sư Nguyễn Hữu Thống<br />

CÓ LẼ TẠI EM ...<br />

Lá me bay hôm nào sân đại học<br />

Hai đứa ngồi kề cận đọc vần thơ<br />

Tuổi sinh viên ngày ấy thật mộng mơ<br />

Những lúc hẹn, đợi chờ bên phố vắng<br />

Đường Duy Tân những trưa Hè rực nắng<br />

Bóng chiều nghiêng con phố vắng im nằm<br />

Thứ Sáu này anh hứa sẽ đến thăm<br />

Đừng đi nhé để gọi thầm tiếc nhớ<br />

Có những lúc muốn cùng em bày tỏ<br />

Ngồi bên nhau sao bỡ ngỡ lạ thường<br />

Con đường về ngày ấy thật dễ thương<br />

Trời như sắp đổ mưa rồi lạ nhỉ ??<br />

Gió nhẹ êm thay anh lời thủ thỉ<br />

Áo lụa hàng em mặc chỉ riêng anh<br />

Mây chợt về giăng khắp nẻo màu xanh<br />

Sao quên được nụ hôn tình ngày ấy<br />

Quanh đâu đó thoảng mùi thơm cỏ dại<br />

Mưa bỗng về tê tái giọt sầu rơi<br />

Đâu những chiều thứ Sáu mình dạo chơi<br />

Tại em đó nên trời Thu khép nắng<br />

Nguyễn Vạn Thắng<br />

90 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


THANH<br />

RESTAURANT<br />

5733 Stevenson Blvd, Newark CA 94560<br />

Tel: 510-226-8899<br />

Nhaø haøng 5 Sao , sang troïng, lòch söï<br />

Coù ñaày ñuû thöùc aên Thaùi, Vieät raát ngon<br />

Khung caûnh thô moäng vaø loäng laåy<br />

Nôi lyù töôûng ñeå toå chöùc Tieäc Cöôùi, Hoûi, Sinh Nhaät<br />

Tieäc Hoïp Maëp vaø Hoäi Ñoaøn vôùi giaù ñaëc bieät<br />

Coù saân khaáu vaø saøn nhaûy roäng raõi<br />

Nhaø haøng roäng raõi, khang trang coù theå tieáp ñaûi <strong>khoa</strong>ûng 300<br />

choã ngoài<br />

Baõi ñaäu xe roäng raõi<br />

GIÔØ MÔÛ CÖÛA:<br />

Mon - Sun: 11:00am - 9:00pm<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 91


TINH HOA COÅ LUAÄT VIEÄT NAM<br />

NGOÂI HOAØNG ÑEÁ<br />

NHAÂN CHUÛ - NHAÂN LUAÂN - NHAÂN QUYEÀN<br />

* CAO THẾ DUNG<br />

LTG - Chúng tôi không phải là luật gia cũng<br />

không học ngành luật, viết bộ TINH HOA VĂN<br />

HIẾN VIỆT NAM - TOÀN TẬP, không thể thiếu<br />

phần Cổ <strong>Luật</strong>. Nhờ vậy, chúng tôi có cơ hội<br />

nghiên cứu <strong>Luật</strong> pháp cổ <strong>Việt</strong> Nam qua sử sách.<br />

Ước mong quí độc giả châm chước và thể tất<br />

nếu có những bất cập và thiếu sót. Đa tạ - CTD<br />

BIỂU TƯỢNG CÔNG LÝ VIỆT THỜI XƯA<br />

Biểu tượng của Công lý và <strong>Luật</strong> pháp Tây<br />

phương là tượng Nữ Thần Công Lý cầm cán cân Công<br />

Lý. Biểu tượng tinh thần của Pháp luật cổ VN là mô<br />

thức PHƯƠNG (vuông) trong triết lý vuông-tròn <strong>Việt</strong><br />

tộc vốn phát xuất từ <strong>Việt</strong> Dịch: Trải chiếu hình vuông<br />

trên sập hay bục trong cổ bàn, tiệc tùng, 4 góc 4 người<br />

ngồi, giữa đặt mâm cỗ hình tròn. Phương là biểu tượng<br />

của sự công bình. Lấy vợ lấy chồng, ca dao có câu<br />

“Trăm năm tính cuộc vuông-tròn - Phải dò cho đến<br />

ngọn nguồn lạch sông.” Ta chúc cho sản phụ được “mẹ<br />

tròn con vuông”. Đạo vuông tròn ảnh hưởng cả đến<br />

<strong>Luật</strong> pháp “Bên ngoài là lý (vuông), bên trong là tình<br />

CAO THEÁ DUNG<br />

(tròn)”. Nơi công đường Pháp quan phải lấy PHƯƠNG<br />

làm tôn chỉ - vuông là vuông, tròn là tròn. Mực thước đâu ra<br />

đấy - Biểu tượng thiêng liêng của đất nước là lá cờ ĐẠI, ngũ<br />

sắc, ngũ hành, 5 hình vuông 5 mầu; nhất thống trong nền<br />

vuông lớn, tương truyền có từ đời Hùng Vương - <strong>Văn</strong> Lang.<br />

Pháp là gì? Tôn chi tối thượng của Pháp là:<br />

“Nhất PHÁP giả chỉ tương dữ dã tận loại nhược,<br />

phương chi tương hợp dã”. Nghĩa là “cùng một PHÁP<br />

thì sẽ giống nhau tất cả đều như thế, ví như tất cả hình<br />

vuông đều hợp nhau vậy”. Lại nói: “Cùng vuông thì tất<br />

cả như nhau” tức là “Nhất phương tận loại.” Tuy có sự<br />

khác nhau, có thứ bằng đá, có thứ bằng gỗ nhưng không<br />

ảnh hưởng đến sự hợp nhau của hình vuông” tức là<br />

“Nhất phương tận loại, câu hữu pháp nhi dị. Hoặc mộc<br />

hoặc thạch bất hại kỳ phương chỉ tương hôïp dã”. Pháp<br />

quan phải tâm niệm NHẤT PHÁP đồng loại “Tận loại<br />

do phương dã. Vật câu nhiên”, tức là “Tất cả đều như<br />

nhau vì cùng là hình vuông vậy. Vạn vật đều theo lẽ đó”.<br />

HOÀNG ĐẾ VN VÀ HỆ THỐNG TƯ PHÁP<br />

Không rõ luật pháp thời vua Hùng nước <strong>Văn</strong><br />

Lang và nước Nam <strong>Việt</strong> như thế nào. Theo sách Hậu<br />

Hán Thư của Phạm Việp (398-445) “Mã Viện Truyện”,<br />

sau khi Mã Viện tái chiến Giao Chỉ, diệt cuộc tổng khởi<br />

nghĩa giành độc lập của Hai Bà Trưng (40-42), Viện tịch<br />

thu hết trống đồng <strong>Lạc</strong> <strong>Việt</strong>, đúc ngựa mẫu đem về Tầu,<br />

92 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


dâng sớ lên vua Hán Quang Vũ cho biết “luật <strong>Việt</strong> so với<br />

<strong>Luật</strong> Hán có 10 điểm khác nhau” (1). <strong>Luật</strong> triều Hán, có<br />

9 chương gọi là Cửu luật, ngoài ra còn có các chương<br />

Bàng chương, VIỆT cung luật, Triều luật, Kim bộ luật (2).<br />

Các vua Hùng xưng vương, Thục An Dương<br />

Vương dựng nước Âu <strong>Lạc</strong> cũng chỉ xưng vương.<br />

Triệu Đà dựng nước Nam <strong>Việt</strong> (207-111 TCN), hậu<br />

thân của <strong>Văn</strong> Lang và Âu <strong>Lạc</strong>, “tự tôn là Nam <strong>Việt</strong><br />

Vũ đế” (3) tức Triệu Vũ đế nhưng sau vì thế yếu phải<br />

thần phục vua Hán <strong>Văn</strong> đế, bỏ ngôi đế, xưng vương.<br />

Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa đánh<br />

đuổi Thái thú Tô Định “chạy chết về Tầu,” lần đầu tiên<br />

đế quốc Đại Hán bị đánh bại ở phương Nam. Sử gia<br />

La Sỹ Bằng (Hồng Kông) ca tụng: “Thái thú Tô Định<br />

chính trị tham tàn đem lại cuộc nổi loạn (!) của chị em<br />

họ Trưng được người <strong>Việt</strong> Nam coi đó là những vị anh<br />

hùng dân tộc, tượng trưng cho nền độc lập tự do” (4).<br />

Bà Trưng Trắc xưng Vương, chưa lập triều đình<br />

và đặt vương hiệu. Các đền thờ Hai Bà, thần phả chép<br />

quốc hiệu là “Triệu quốc” (5) tức Nam <strong>Việt</strong> thời nhà Triệu.<br />

Năm Tân Dậu (544) hào trưởng Lý Bôn ở<br />

Thái Bình cũng nghĩa sĩ nổi dậy, đánh đuổi Thái thú<br />

Tiêu Tư về Tầu (6) dựng nước Vạn Xuân, xưng Nam<br />

<strong>Việt</strong> đế tức Lý Nam Đế. Vua xây chùa Khai quốc<br />

tức chùa mở nước (7) đóng đô ở Long Biên, không<br />

thần phục vua Tầu, Nam đế sánh ngang với Bắc đế.<br />

Năm 939, vua Ngô Quyền đánh tan quân<br />

Nam Hán trên sông Bạch Đằng, giải phóng Tổ<br />

quốc, giành độc lập cho dân tộc sau 1050 Bắc thuộc,<br />

lập Nhà Ngô (939-965), vua cũng chỉ xưng vương.<br />

Năm Mậu Thìn (968) Đinh Bộ Lĩnh tức Vạn<br />

Thắng Vương, dẹp được “mười hai Sứ quân” thống<br />

nhất đất nước, vua xưng là Đinh Tiên Hoàng đế, đặt<br />

quốc hiệu là Đại Cồ <strong>Việt</strong> dứt bỏ niên hiệu nhà Tống<br />

Trung Hoa, đặt niên hiệu là Thái Bình nguyên niên<br />

(968). Ngôi hoàng đế <strong>Việt</strong> Nam bắt đầu từ đây (8).<br />

Quốc sử không chép <strong>Luật</strong> pháp nhà Đinh như thế nào<br />

mặc dầu đã lập triều đình qui mô văn võ. Cương Mục<br />

chép: “Nhà vua muốn dùng oai lực để trị thiên hạ mới<br />

đặt vạc lớn ở sân, nuôi hổ dữ ở cũi hạ lệnh rằng “nếu<br />

kẻ nào vi phạm thì bắt bỏ vào nấu trong vạc hay cho<br />

hổ ăn thịt. Ai nấy sợ hãi, không dám phạm pháp” (9).<br />

Lần đầu tiên, tôn giáo tuy hoàn toàn tự do nhưng<br />

được đặt trong qui mô quốc gia, mở đầu Tam giáo: Vua<br />

Đinh ban hiệu cho Thái Sư Khuông <strong>Việt</strong> tức Sư Ngô<br />

Chân Lưu làm Tăng thống Phật giáo, phong Đạo sĩ<br />

Trương Ma Ni làm Tăng lục, Đạo sĩ Đặng Phùng Quang<br />

làm Sùng chân uy nghi (Đạo giáo). Kể từ đây cho đến<br />

nhà Nguyễn, các triều đều lập hệ thống Tăng quan.<br />

Nhà vua nhân danh “Thế thiên hành hóa”, Ngôi vua và<br />

triều đình ràng buộc làng xã qua đền, chùa, quán (Đạo<br />

Giáo) bằng thần quyền. Dẹp tan được Đô hộ Minh Trung<br />

Hoa, vua Lê Thái Tổ (1428) đã sớm lo chấn chỉnh hàng<br />

Tăng Lữ PG. Tháng giêng năm Kỷ Dậu, vua sắc lệnh thi<br />

Tăng đạo “Nếu trúng tuyển thì sẽ được cấp cho tờ thiếp<br />

(thẻ) chứng nhận làm sư, còn thì phải hoàn tục” (10).<br />

Đền, chùa, đạo quán do Bộ Lễ giám sát. Nhà<br />

Lê thời Chúa Trịnh kiểm soát chặt chẽ (về nghi thức,<br />

kỷ cương), Phủ Chúa (tức Phủ Liêu); (1728) qui định:<br />

“phàm làm các tượng Phật ở các chùa, phải dùng gỗ hay<br />

đá, chứ không được làm tạp nhạp. Nếu ai dùng đồng để<br />

đúc tượng thì phải xin phép Bề trên. Làm vậy là cốt để<br />

cho đạo Phật được trong sáng” (11). Nhân danh quốc<br />

gia, vua Trần và Lê phong phẩm cấp cho các sư và đạo<br />

sĩ từ hàng Tăng Thống trở xuống. Nhà Nguyễn bỏ phẩm<br />

cấp Tăng Thống, đặt Tăng Cương, tức Tăng quan trông<br />

coi kỷ cương nhà chùa. Ngôi Vua là chí tôn, tối thượng.<br />

Án tử hình phải tâu lên vua quyết định, y án hoặc ân<br />

giảm. Vua giữ quyền tối thiêng gọi là thần quyền, ban sắc<br />

phong thần, phong thánh cho các Thần thành hoàng mà<br />

dân thờ, phong cho cả các Thánh Mẫu trong đạo Mẫu.<br />

Vua Lê phong cho Thánh Mẫu Liễu Hạnh làm Công<br />

Chúa nên gọi là Bà Chúa Liễu, ban Sắc cho các chùa<br />

gọi là Chùa sắc tứ. Sắc phong của Vua đặt ở chính điện<br />

(hay nhà Tổ, tùy nơi) hoặc làm bia đá đặt ở nhà bia. Chùa<br />

Sắc Tứ Quan Âm, thị xã Cà Mau, hiện nay còn giữ được<br />

Sắc tứ khắc trên bia đá “Vua Thiệu Trị, sắc phong Hòa<br />

Thượng cho Sư trụ trì và Sắc tứ cho chùa Quan Âm”<br />

(12). Dưới thời Pháp thuộc, Tăng lữ các chùa công vẫn<br />

thống thuộc Bộ Lễ, Nam triều (về Tăng cương). Thí<br />

dụ Phủ Thống Sứ (Pháp) Bắc Kỳ chuyển văn thư của<br />

tỉnh Ninh Bình vào Huế xin phong Hòa Thượng cho<br />

Tăng trưởng chùa Hưng Long (1929). Vua Bảo Đại còn<br />

đang du học ở Pháp, Phủ Nhiếp Chính (Huế) chuẩn y,<br />

nhân danh Đại Nam Hoàng đế sắc phong bấy giờ lễ tấn<br />

phong mới được cử hành theo nghi thức Phật giáo (13).<br />

HOÀNG ĐẾ VIỆT KHÔNG BẮT CHƯỚC<br />

“THIÊN TỬ” HÁN NHO<br />

Hán Vũ đế bành trướng đế quốc Đại Hán đến<br />

Tây Vực (Tân Cương) Triều Tiên và thôn tính Nam <strong>Việt</strong><br />

(năm 111 trước CN) nhưng vẫn còn mặc cảm Hán Cao<br />

Tổ (Lưu Bang) lập ra nhà Hán là nông dân vô học (14).<br />

Đồng thời Hán đế vẫn còn mặc cảm Hán tộc vốn là dân<br />

du mục ở cao nguyên hoàng thổ phía bắc sông Hoàng<br />

Hà. Lần đầu tiên nhà Hán dựng được nước (năm 206<br />

TCN), mặc cảm tự ti với các dân tộc Di, Man, <strong>Việt</strong>, văn<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 93


minh tiền tiến. Vua Ñaïi Vũ <strong>Việt</strong> tộc lập ra Nhà Hạ (2205<br />

- 1766 TCN) trước nhà Hán 2000 năm. Nhà Thương,<br />

người Đông Di, nhà Chu, người Tây Di dựng nước trước<br />

Hán cả ngàn năm. Lưu Bang được thừa hưởng Đế quốc<br />

Taàn bao la, theo Tần Thủy Hoàng, người Đông Di, xưng<br />

Hoàng Đế. Nhà Hán, Hán hóa các triều đại Hạ, Thương,<br />

Chu, và Taàn. Hán hóa Nho giáo, Hán hóa cả Khổng Töû.<br />

Hán Vũ đế lấy thuyết Thiên mệnh của<br />

Đổng Trọng Thư để “trị quốc bình thiên hạ,” lấy<br />

Tam Cương làm chủ đạo, “Quân, sư, phụ.” Vua là<br />

thiên tử, độc tôn, trên cả thầy và cha, “giành địa<br />

vị độc tôn cho Nho học” (15). Đổng Trọng Thư dâng<br />

Hán Vũ đế bộ “Thiên Nhân tam sách,” Hán đế tự xưng<br />

là Thánh Thiên tử, nước Hán là Thiên quốc, Hán Vũ<br />

đế tuy độc tôn Nho học, đúng ra là Hán Nho Đổng<br />

Trọng Thư nhưng vẫn theo Pháp gia, “ảnh hưởng vô<br />

cùng rõ rệt.” Bắt đầu từ thời Hán đến cuối đời Thanh<br />

(1911) vẫn là “ngoài là Nho trong là Pháp” (15).<br />

Nho <strong>Việt</strong> tuy chịu ảnh hưởng sâu đậm Khổng<br />

giáo, nhất là Nho đời Tống (Tống Nho 960-1279) tôn<br />

vua là thiên tử nhưng trong thực tế lại khác, thể hiện qua<br />

thể chế. Ngôi Đế <strong>Việt</strong> là thế thiên, thay trời, thừa thiên,<br />

thừa mệnh trời để an dân trị quốc, khắc hẳn ngôi thiên<br />

tử của vua Tầu. Đó là tôn chỉ của Pháp chế <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Mông Cổ, dân Hán gọi là rợ Hồ, thống trị nước Tầu gần<br />

trăm năm, lập nhà Nguyên, bắt chước Hán đế xưng là<br />

Thánh Thiên tử, Thánh triều, Thiên triều binh. Dù ba lần<br />

xâm lăng Đại <strong>Việt</strong>, ta đánh cho Thiên binh tan tác thảm bại.<br />

Năm Giáp Ngọ (1294) phải bãi binh hòa hoãn với Đại <strong>Việt</strong>,<br />

gửi chiếu thư sang Thăng Long vẫn hống hách, “Thánh<br />

tông Hoàng đế thánh chỉ dụ An Nam quốc Vương” (17).<br />

Khác hẳn Tầu, VN là “ngoài Pháp, trong tình”<br />

Ngôi vua không đứng trên pháp mà là hành pháp, vua<br />

Lý Thái Tôn một minh quân “xuống chiếu cho quân thần<br />

khi nói việc nước trước mặt vua, thì gọi vua là Triều<br />

đình” (18) tức vua là Nhà Nước.<br />

Vua là nhân quân. Sách Thiền Uyển tập anh<br />

chép, năm Đại Thuận thứ 3 (1130), vua Lý Thần Tôn mời<br />

Quốc sư Viên Thông (1080-1151) vào điện Sùng Khai,<br />

hỏi Thiền sư về “lẽ trị loạn hưng vong trong thiên hạ.”<br />

Thiền sư Viên Thông gọi vua là “đấng NHÂN CHUÛ”,<br />

khuyên vua: “Dùng đức hiếu sinh hợp với lòng dân, cho<br />

nên dân yêu thương như cha mẹ trông ngóng như trời<br />

trăng” (19). Từ đấy, vua Lý Thần Tôn tự xưng là Nhân<br />

quân, lấy CON NGƯỜI làm chủ đạo.<br />

Vua Lý Thánh Tông (1054-1072) võ công rực<br />

rỡ, bách chiến bách thắng. Nước Đại <strong>Việt</strong> hùng cường<br />

nhất Á Đoâng, vượt cả nhà Tống Trung Hoa. Vua sai đốt<br />

hết hình cụ (đồ tra khảo phạm nhân) (20). Vưa tự xưng là<br />

Vạn Thặng, nghĩa là có cả vạn cỗ xe, biểu tượng quyền lực<br />

của một cường quốc. Vua <strong>khoa</strong>n dung, độ lượng. <strong>Việt</strong> Sử<br />

lược chép: “Mùa hạ, tháng 6, vua ngự điện Thiên khánh<br />

xét kiện. Lúc đó, con gái vua là Công chúa Động Tiên<br />

đứng hầu ở cạnh. Vua nhìn công chúa, bảo với ngục lại<br />

rằng: “Ta yêu con ta cũng như những bậc cha mẹ trong<br />

thiên hạ yêu con cái họ. Trăm họ không biết gì nên tự<br />

phạm vào luật pháp, ta rất xót thương! Nên rằng từ nay,<br />

các tội bất kỳ nặng nhẹ nhất thiết đều <strong>khoa</strong>n giảm.” (25).<br />

Không rõ <strong>Luật</strong> nhà Lý như thế nào. Phan<br />

Huy Chú trong Hình luật chí, thuật chỉ rất sơ lược<br />

vì không còn tài liệu. Nhà Lý ban hành bộ Hình Thư<br />

3 quyển, soạn vào đầu triều Lý Thái Tông “có tham<br />

khảo châm chước cho hợp thời nghi, xếp theo muôn<br />

loại biên tập thành điều mục” (22). Năm 1407, quân<br />

Minh xâm chiếm nước ta, tịch thu hết đem về Tầu.<br />

Hình luật nhà Lý được ca tụng <strong>khoa</strong>n dung nhưng<br />

quân luật thì rất nghiêm (23). <strong>Luật</strong> định rõ “Kẻ coi ngục<br />

không được sai khiến tù nhân làm việc riêng của mình<br />

nếu kẻ nào vi phạm, phạt 80 trượng và bắt đi phối dịch”<br />

(24). Trọng đãi Ngục quan hơn tất cả các quan “ được<br />

hai mươi quan tiền, 100 bó lúa. Việc cầp lương bổng này<br />

cốt để gây nuôi lòng thanh liêm của họ” (25). Thẩm<br />

Hình Viện, Pháp viện tối cao trực tiếp với Vua có nhiệm<br />

vụ “xét và định tội khi cuộc điều tra đã kết thúc” (26).<br />

Nhà Trần vẫn duy trì Thẩm Hình viện. Năm Nhâm Thân,<br />

vua Trần Hiến Tông bổ Tiến Sĩ Nguyễn Trung Ngạn,<br />

Thượng Thư, cầm đầu Viện (27). Vua Lý Thái Tông,<br />

“sai đặt một cái chuông lớn ở sân rồng, dân có sự oan<br />

ức gì thì đánh chuông ấy lên để thấu đến tai vua” (28).<br />

NGÔI ĐỂ VN NHÂN DANH QUỐC GIA<br />

94 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Luaät Sö BICK NGUYEÃN<br />

CHAU’S AUTOMOTIVE<br />

Since 1987<br />

1470 WEST SAN CARLOS ST, SAN JOSE, CA 95126<br />

TEL: (408) 298-3539 FAX: (408) 298-8638<br />

Thöù Hai - Thöù Baûy: 9:00 am- 9:00 pm<br />

GIÔØ MÔÛ CÖÛA:<br />

CHUÙNG TOÂI ÑAÛN NHAÄN MOÏI SÖÛA CHÖÕA CHO<br />

XE NHAÄT, ÑÖÙC VAØ MYÕ<br />

480 N. 1 ST STREET, STE 100 - SAN JOSE, CA 95112<br />

Tel: 408-350-0440<br />

- Haønh ngheà töø naêm 1991<br />

- Ñoàng saùng laäp vieân, Cöïu Thuû Laõnh Luaät Sö Ñoaøn VN Baéc California.<br />

- Ñaõ thuï lyù caùc vuï tranh tuïng Toøa AÙn Lieân Bang vaø Tieåu Bang California<br />

- Cöïu Giaõng Sö Luaät Thöông Maõi vaø Xaõ Hoäi Hoïc , Evergreen Valley College, <strong>San</strong> Jose City College<br />

- Thuï lyù treân 1000 hoà sô trong toøa aùn<br />

CHUÙNG TOÂI ÑAÛM NHIEÄÂM CAÙC VAÁN ÑEÀ SAU ÑAÂY:<br />

- Tranh chaáp Thöông Maõi, Baát Ñoäng Saûn, Giao Keøo Kheá Öôùc<br />

- Tai Naïn Thöông Tích Caù Nhaân<br />

- Caùc hoà sô Ñaïi Hình vaø Tieåu Hình<br />

- Truïc xuaát khoûi Hoa Kyø (Removal & Exclusion Proceedings)<br />

- Giao keøo Thöông Maõi, Baát Ñoäng Saûn, Kheá Öôùc<br />

TAÄN TAÂM - THAØNH THAÄT - KINH NGHIEÄM<br />

- Thaønh laäp Coâng Ty, caùc Cô Sôû Thöông Maõi<br />

- Caáp döôõng vaø Quyeàn Nuoâi Con<br />

- Audit sôû Thueá nhö Board of Equalization<br />

- Phaù Saûn, Khaùnh Taän, Chapter 7 vaø 13<br />

- Engine, Transmission<br />

- Electrical & Computer Controller<br />

- Air Conditioning<br />

- Heater, Cooling systems<br />

- Brakes & ABS systems<br />

- And more<br />

Mr Chaâu vôùi 24 naêm phuïc vuï quí ñoàng höông vaø khaùch ngoaïi quoác qua<br />

laõnh vöïc baûo trì vaø söûa chöõa xe trong vuøng <strong>San</strong> Jose<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 95


Trần Thái Tông, vua đầu nhà Trần, kế nghiệp<br />

nhà Lý cũng không xưng là thiên tử như các vua Tầu.<br />

Năm Canh Tuất (1250) vua xuống chiếu cho thiên hạ<br />

gọi vua là Quốc gia (29), có nghĩa ngôi vua thuộc về<br />

nước và nhà. Vua nhân danh Quốc gia an dân trị nước.<br />

Nhà Trần, Phật Giáo cực thịnh, sử gia Ngô Thời<br />

Sỹ tán thán “trong dân quá nửa là Sãi”. Ngôi vua là Quốc<br />

gia, không thiên về tôn giáo nào, không để Phật giáo là<br />

quốc giáo, dù vua là một thiền sư, tác gia danh phẩm “Khóa<br />

Hư Lục”, một kỳ thư của PGVN, vua xuồng chiếu mở kỳ<br />

thi Tam Giáo ( Nho, Phật, Lão). (30). Nhà Trần lập Quốc<br />

Học Viện, vua Trần “sai đắp tượng thờ Chu Công, Khổng<br />

Tử, Mạnh Tử và tượng 72 Tiên hiền” (Nho giáo) (31).<br />

Khác hẳn đế chế Trung Hoa, chỉ có đế chế VN mới<br />

có sự kiện vua cha truyền ngôi cho con, lui về làm Thái<br />

Thượng Hòang. Theo truyền thống từ nhà Trần và các tiên<br />

đế, năm Giáp Ngọ (1729) vua Lê truyền ngôi cho Thái tử<br />

Lê Duy Phương lui về cung Kiến thọ làm Thái Thượng<br />

Hòang, chiếu truyền ngôi Hòang đế cho Thái tử, vua cha<br />

tự xưng là Quốc gia như vua Trần, “Quốc Gia ta thuận theo<br />

ý trời hợp với lòng người, nhân thời thế mở vận nước…”<br />

(32). “Quốc Gia ta”, có nghĩa là “Ta đây, Quốc Gia”.<br />

Các bộ luật Lý, Trần, vua Minh Thành Tổ hạ<br />

lệnh cho Trương Phụ tịch thu hết đem về kinh đô Kim<br />

Lăng (1407). Phan Huy Chú trong <strong>Văn</strong> tịch chi cho<br />

biết gồm các bộ sau đây: Quốc triều thông lệ, 10q, Hình<br />

<strong>Luật</strong> 1q, triều Trần Thái Tông; Trần triều Đại điển 2q,<br />

triều Trần Dụ Tông (không rõ nội dung ra sao) (33).<br />

Theo Lê Quý Đôn, Hình <strong>Luật</strong> thư do 2 Thượng<br />

Thư, Tiến sĩ Trương Hán Siêu và TS Nguyễn Trung Ngạn<br />

cùng sọan, tiếp theo là Hòang Triều đại điển cũng do hai<br />

ông sọan. Năm 1299, đời Trần Anh Tông sọan và in bộ<br />

“Công văn cách thức” (34) đều bị giặc Minh tịch thu.<br />

Theo Phan Huy Chú luật Nhà Trần khắc nghiệt,<br />

không <strong>khoa</strong>n nhân như luật nhà Lý, Sử gia Ngô Thời<br />

Sỹ chê nhà Trần “không có kỷ cương ( dâm loạn trong<br />

hoàng tộc)” (35).<br />

Ưu điểm của <strong>Luật</strong> pháp nhà Trần là Hộ luật, có<br />

thể nói tiền tiến trên thế giới, vượt xa Trung Hoa cùng<br />

thời. Cũng như nhà Lý, Nhà Trần cho phép dân được<br />

mua rưông công làm tư điền và định thể lệ lập văn tự<br />

- văn khế. Vua Trần Thái tông xuống chiếu “định pháp<br />

chế in tay vào các văn thư khế ước. Phàm lập ra chúc thư<br />

và văn khế điền thổ vay nợ thì người làm chứng in tay<br />

vào 3 hàng trước, chủ bán in tay vào 4 hàng sau” (36).<br />

VĂN MINH LUẬT PHÁP TRIỀU HẬU LÊ<br />

Bình Định Vương lãnh đao Lam Sơn khởi nghĩa<br />

(1418-1428) dẹp tan đô hộ Minh, Vương lên ngôi ở điện<br />

Kính Thiên (xây từ nhà Trần) không xưng thiên tử, đặt niên<br />

hiệu Thuận Thiên, lấy lại quốc hiệu Đại <strong>Việt</strong> (37). Vua lại<br />

xưng là Lam Sơn động chủ - Động là đơn vị hành chính<br />

ở miền Cao như thôn, xã tức có nghĩa vua còn là thôn, xã<br />

trưởng, gắn liền ngôi vua với xóm làng. Vua Lê Thánh<br />

tông sùng mộ Đạo giáo, xưng là Nam Thiên động chủ.<br />

Năm 1427, quân ta vây chặt Tổng binh Vương<br />

Thông và quân Minh trong thành Đông Quan (Thăng<br />

Long) Bình Định Vương ngồi trên lầu Bồ Đề, cao mấy<br />

tầng “để trông vào thành của địch” cho Nguyễn Trãi ngồi<br />

ở tầng lầu dưới để bàn quân cơ hầu vua” (38). Thời gian<br />

này vua đã nghĩ đến việc làm luật pháp thời hậu chiến<br />

thay luật khắc nghiệt tàn bạo của Đô hộ Minh. Chiến<br />

thắng đã gần kề giặc xin giảng hòa “mở đường cho<br />

chúng về nước” (39). Nguyễn Trãi được phong Quan<br />

Phục hầu, lãnh Thượng thư Bộ Lại, đầu triều, lo sọan luật<br />

lệnh dựng lại nước sau 20 năm giặc Minh tàn phá.<br />

Năm Đại Bảo (1440-1442) đời Thái Tôn mới<br />

ban hành <strong>Luật</strong> Thư của Nguyễn Trãi, 6 quyển (40). Đây<br />

là nền tảng của bộ <strong>Luật</strong> Hồng Đức đời Lê Thánh tông.<br />

Sau khi đại định, vua Lê tiến hành “việc lớn<br />

của nhà nước”, phân chia ruộng đất cho dân cho được<br />

công bình: “Nay ra lệnh cho các đại thần bàn định rõ số<br />

ruộng cấp cho quan lại và dân chúng, trong từ đại thần<br />

trở xuống đến người già yếu, mồ côi, góa chồng, đàn<br />

ông, đàn bà trở lên, lọai nào được cấp bao nhiêu thì tâu<br />

lên…” (41). Dù vợ con ngụy quan, ngụy quân cũng được<br />

chia ruộng như dân thường. Ngụy quan nào đã được “tha<br />

tội chuộc mệnh”, cho miễn cả ruộng đất không bị sung<br />

công” (42). Dân chúng ai ai cũng được chia một phần<br />

đất công. Nguy quan có tội được tha chết, đầy đi xa được<br />

đem theo vợ con, nếu vợ con ở lại đều được chia phần<br />

ruộng công điền, lại giữ lại ruộng vườn đã sở hữu không<br />

bị sung công. Nhà Lê duy trì Thẩm Hình Viện như Lý,<br />

Trần. Do Lễ cũng là <strong>Luật</strong>, vua Lê Thái tông (Ất Mão-<br />

1435) cử Lễ Bộ Thượng thư Đào Công Soaïn kiêm Viện<br />

Sứ Thẩm Hình Viện, đặt Tả, Hữu Hình sự Đại phu.<br />

<strong>Luật</strong> điền địa được ban hành từ đời Lê Thái Tổ<br />

vừa đại định, “chế độ công điền công thổ có đặt ra điều<br />

lệ và cấm lệnh một cách đặc biệt tường tận, còn đối với<br />

điều sản tư gia chương trình hãy còn sơ lược” (43). Năm<br />

Kỷ Tỵ (1449) nhà Lê “qui định rõ ràng hơn, theo Phan<br />

Huy Chú, thêm chương Điền sản 14 điều rất công minh,<br />

bảo vệ quyền lợi của người vợ và vợ góa, con côi: “chồng<br />

đã chết, con còn bé, người mẹ đi cải giá mà lén lút bán<br />

điền sản của con thì phạt 50 roi, truy lại số tiền đã bán<br />

ấy trả lại cho chủ mua, còn ruộng trả về cho người con”<br />

(đ.4). Điều 6 <strong>Luật</strong> Điền địa qui định, “ông bà cha mẹ<br />

96 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Grandmaster<br />

Khue Huy Pham, Ph.D., L.Ac.<br />

Over 50 years experience in Martial Arts<br />

Vietnam National Champion ‘66-’67-’68<br />

Graduate of Saigon University / Laws<br />

Graduate of <strong>San</strong> Francisco / Acupuncture<br />

and Oriental Medicine College<br />

Master<br />

Julie Huong Pham:<br />

Over 20 years experience in Martial Arts<br />

National/International Gold Medalists<br />

Graduate of <strong>San</strong>ta Clara University<br />

Martial Arts<br />

Training Program Includes:<br />

4 Years Old and Up<br />

NEW LOCATION<br />

HEALTH ª DISCIPLINE<br />

CONFIDENCE ª EDUCATION<br />

Master<br />

MaryHien Mong Pham<br />

Over 25 years experience in Martial Arts<br />

National/International Gold Medalists<br />

Graduate of <strong>San</strong>ta Clara University<br />

Graduate of University of <strong>San</strong> Francisco<br />

Master of Arts in Teaching<br />

CA Credentialed Teacher<br />

Afterschool Program<br />

During the Academic School Year,<br />

Hung Vuong Institute offers<br />

an Afterschool Program<br />

From 3:00pm until 6:00pm<br />

to support and help students complete<br />

their homework and projects<br />

The Program also includes<br />

3 Martial Arts Training Classes a week<br />

Please Call for more Information<br />

Tae Kwon Do • Kung Fu • Tai Chi • Qi Gong<br />

New Location<br />

www.hungvuong.com<br />

www hungvuong com<br />

2050 Concourse Dr. #70-74 • <strong>San</strong> Jose, CA 95131 • Tel: 408-433-3806 • 408-393-4176 • email: hungvuonginstitute@gmail.com<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 97


98 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


KHAI THUEÁ & KEÁ TOAÙN<br />

NAVIE TAX CENTER<br />

3050 Mc Lauglin, <strong>San</strong> Jose, Ca 95121<br />

CHUYEÂN KHAI THUEÁ LÔÏI TÖÙC:<br />

CAÙ NHAÂN - THÖÔNG MAÕI - SALES TAX<br />

XIN GOÏI LAÁY HEÏN:<br />

TeL: 408 -281-1310<br />

NHUNG NGUYEÃN<br />

<br />

Nhieàu naêm kinh nghieäm<br />

vaø ñöôïc nhieàu thaân chuû tín nhieäm<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 99


đều chết cả, con cháu hãy còn nhỏ bé thế mà người họ<br />

đồng tông tự tiện đem bán điền sản của người con cháu<br />

ấy thì phải phạt 60 trượng , con nuôi có giấy tờ hợp háp<br />

đều được chia gia tài nhưng kém một phần để tỏ ra có<br />

khác với con để, kẻ nào vi phạm sẽ phạt 60 roi” (44).<br />

NỮ QUYỀN TRONG HỒN LUẬT<br />

Ta khác hẳn<br />

với Tầu, <strong>Luật</strong> định<br />

con trai con gái<br />

đều được chia gia<br />

sản đồng đều như<br />

nhau. Con trưởng,<br />

cháu đích tôn được<br />

giữ ruộng vườn<br />

hương hỏa nhưng<br />

tuyệt đối không<br />

được bán hay cầm<br />

cố. Nếu không có<br />

con trai, con gái<br />

trưởng được<br />

hưởng ruộng vườn<br />

hương hỏa. Nếu<br />

chồng chết, góa phụ không tái giả, không có con nuôi<br />

cháu chồng làm con thừa tự, được hưởng đầy đủ gia tư<br />

điền sản của chồng để lại. Cháu nuôi thừa tự được hửơng<br />

hương hỏa.<br />

Hộ luật triều Lê có thể nói tiền tiến trên thế giới về<br />

bảo vệ nữ quyền. Quốc triều Hình <strong>Luật</strong> “còn bảo đảm sự<br />

bình đẳng giữa con trai và con gái trong một gia đình” (43).<br />

Qui chế hôn sản chia ra 3 loại: phu tông, thê<br />

tông và tân tạo điền sản. Ở Tây phương đến thể kỷ 19,<br />

người chồng vẫn còn làm chủ tất cả tài sản. Trước Tây<br />

phương 400 năm, <strong>Luật</strong> triều Lê theo truyền thống <strong>Việt</strong><br />

“của chồng công vôï”. Phu tông điều sản của chồng và<br />

nhà chồng. Chồng chết góa phụ không tái giá được<br />

hưởng trọn vẹn. Thê tông đieàn sản là của vợ (như hồi<br />

môn, được chia gia tài), chồng chết, nếu tái giá, hòan<br />

toàn về người vợ. Khi người vợ chết mà không con, cha<br />

mẹ bà ta còn sống thì thê tông điền sản phải giao hoàn<br />

cho họ. Tân tạo diền sản của cả hai vợ chồng từ khi lấy<br />

nhau. Nếu chồng chết, người vợ góa không tái giá, có<br />

con hoặc nuôi cháu làm con thì bà vợ góa được hưởng<br />

cả phu tông lẫn tân tạo điền sản. Nếu bà ta tái giá, có con<br />

đời chồng trước, được hưởng hoa lợi nuôi con. Quốc<br />

triều Hình luật (viết tắt QTHL)(45) cấm không được bán<br />

điền sản của người chồng trước để bảo vệ điền sản này<br />

(tân tạo điều sản) cho người con ở với đời chồng sau –<br />

<strong>Luật</strong> Hộ nhà Lê in mẫu <strong>Văn</strong> khế rất rõ ràng, những điều<br />

trên đây. Người vợ góa được quyền bán ruộng vườn,<br />

kể cả thê tông điền sản. <strong>Văn</strong> tự bán hay cầm cố phải<br />

có người vợ lăn tay đồng ý. Nếu ai mua lầm, không có<br />

người vợ lăn tay đồng ý thì người vợ có quyền đòi lại,<br />

người mua lầm, không theo luật định, mất hết, trắng tay.<br />

VN xưa không có “chồng chúa vợ tôi.” Nếu<br />

cảnh ấy xảy ra chỉ là do ảnh hưởng Tầu, Hán Nho-Tống<br />

Nho… VN là “lệnh ông không bằng công bà”. “Con<br />

trai con gái con nào cũng là con”. Do cương lĩnh tinh<br />

thần “chồng nên Ông, vợ nên Bà”, xưa ta nói: Ông Bà<br />

Đại tướng NVX, dù bà X chỉ là nội trợ; Ô.bà Bác sĩ Trần<br />

V. X dù bà X chỉ là y tá. Từ triều Nhà Đinh đến Nhà<br />

Nguyễn, phụ nữ được vua sắc phong đến Đệ Nhất phu<br />

nhân và ban phẩm phục. Cũng do truyền thống Vua Đinh<br />

Tiên Hoàng sắc phong Huyền Nữ Phạm Thị Trân (926-<br />

976) là Ưu Bà. Bà là Thánh tổ nghề chèo, tác giả sách<br />

“Đả Cổ lục” phép đánh trống, bà cũng là Thánh Tổ Quân<br />

nhạc. Qua đời dân Hồng Châu lập đền thờ Bà (46). Về<br />

tín ngưỡng dân tộc, thờ ông và thờ bà như nhau. Từ Nghệ<br />

Tĩnh trở ra Bắc có hàng ngàn ngôi đền, đình, miếu thờ<br />

các nữ thần anh hùng dân tộc (47). Dọc theo sông Đáy<br />

có 93 làng thờ các nữ tướng của Hai Bà Trưng. Về Đạo<br />

Mẫu, nguyên đạo <strong>Việt</strong>, đạo Tam Phủ (cõi Trời, cõi nước,<br />

và cõi rừng) thờ Công Chúa Tiên Dung là Đạo Tổ ngành<br />

Khôn (nữ) chồng là Chử Đồng Tử, đạo Tổ Ngành Càn<br />

(Nam). Thế kỷ thứ 17, bà Liễu Hạnh giáng thế, là Địa<br />

Tiên Thánh Mẫu, Tam Phủ thành Tứ Phủ, bà được tôn là<br />

Liễu Haïnh nguyên quân, Đạo Tổ Đạo Mẫu Tứ Phủ (48).<br />

Phụ nữ tế Nữ quan ở đền, đình thờ Nữ thần, như nam giới.<br />

QTHL bảo vệ phụ nữ khá chặt chẽ. Thời gian<br />

còn là hôn thê (mới ăn hỏi) nếu nàng bị ác tật (như bị<br />

què, bệnh đậu mùa, mặt bị roã), hôn phu không được từ<br />

hôn. Ngược lại, nếu hôn phu phạm tội hình hay tàn phế<br />

trong thời gian hứa hôn, nàng có thể xin từ hôn. Điều<br />

308 qui định, nếu đã lấy nhau trong 5 tháng mà người<br />

chồng bỏ lửng (không ăn nằm với vợ) thì mất vợ, nếu<br />

vợ đã có con thì một năm trình xã và quan có quyền<br />

bỏ anh ta. Nếu vì việc công đi xa không theo luật này<br />

(49). Điều 338 qui định “Những nhà quyền thế mà ức<br />

hiếp để lấy con gái kẻ lương dân thì xử tội phạt, bieám<br />

hay ñoà” (50). Đàn bà góa muốn thủ tiết thờ chồng mà<br />

bị ép gả đi bước nữa, kẻ ép gả bị xử biếm, phải trả<br />

người góa phụ về nhà chồng cũ, theo điều 320 (51).<br />

Cùng một tội, phụ nữ bị xử nhẹ hơn nam giới.<br />

Phụ nữ chỉ bị phạt đánh bằng roi, nam bị xử đánh bằng<br />

gậy (trượng). Thí dụ, “con gái và trẻ mồ côi tự bán mình<br />

thì kẻ mua, người viết văn khế và kẻ làm chứng (gian)<br />

đều bị tội, đàn bà bị đánh 50 roi, đàn ông bị đánh 80<br />

100 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


trượng” (52). <strong>Luật</strong> cổ Trung Hoa, nam nữ xử như nhau.<br />

Do chủ đạo hiếu sinh, con người là trọng đại,<br />

bẩm sinh của đấng Tạo Hóa, khi kết thai ở mệnh môn,<br />

cửa vào đời, bào thai đã là người. Do vậy, QTHL qui<br />

định, điều 680, chương Bộ vong (điều 23) “Đàn bà tội<br />

tử hình trở xuống nếu đang có thai thì phải để sinh đẻ<br />

sau một trăm ngày mới đem hành hình…” Nếu làm<br />

ngược lại Ngục quan bị phạt tiền 20 quan, Ngục lại bị<br />

phạt 80 trượng.” Nhà làm <strong>Luật</strong> lý giải rằng: bào thai<br />

trong bụng mẹ không có tội tình gì mà bị giam, trong<br />

ngục bào thai bị nhiễm ố khí ngục tù nên cho thai phụ<br />

về làng họ trông coi. Sau khi sinh, con phải được hưởng<br />

bầu sữa mẹ và tình mẹ ấp ủ trong 3 tháng 10 ngày, bấy<br />

giờ làng mới giải tội phạm lên Tòa tống giam vào ngục.<br />

Do đế chế VN, ngôi vua là Quốc Gia (lập lại) các<br />

vua Lý, Trần, Lê trực tiếp giám sát việc hình án, nhất là án<br />

nặng và án tử. Vua Lê Thánh tông xuống chiếu “các quan<br />

giữ việc hình ngục xét hỏi kiện tụng: việc kiện nào đã<br />

quyết đoán xong, phải tâu trình, mỗi tháng ba lần” (53).<br />

Thời Vua Lê Chúa Trinh (Nhà Lê Trung Hưng)<br />

hệ thống Tư Pháp qui mô hơn, vẫn theo <strong>Luật</strong> Lệ Hồng<br />

Đức. Giáo sĩ Đắc Lộ (Alexandre De Rhodes) đến VN<br />

truyền giáo vào năm 1624, Giáo sĩ mấy năm ở Baéc Hà,<br />

Kẻ Chơ (Thăng Long) ca tụng VN là một dân tộc văn<br />

minh. Đắc Lộ ca tụng “không một người dân nào sang<br />

hay hèn mà không cho con đi học ngay khi còn nhỏ. Nhờ<br />

vậy, không ai là không có ít nhiều kiến thức, không ai bị<br />

dốt nát hoàn toàn” (54). Về luật pháp VN, Giáo sĩ nồng<br />

nhiệt ca tụng, so sánh với Tây phương, hơn Tây phương.<br />

Nếu Tây phương như VN “thì đã bớt được ba phần tư<br />

các vụ kiện.” Giáo sĩ tán dương sự công chính của <strong>Luật</strong><br />

pháp xứ Đàng Ngoài là “hoàn hảo so với ta (Tây) người<br />

dân không phải tốn kém gì khi phải bênh vực quyền lợi<br />

của mình (trước Tòa). Không hề có các giấy tờ thể thức<br />

(Tòa án) gây ra tốn kém phiền phức (như ở Tây)” (55).<br />

HÌNH LUẬT TRIỀU NGUYỄN<br />

Vua Gia Long (1802-1820) thống nhất đất nước, lên<br />

ngôi Hoàng Đế. Năm 1811, Vua sai Đại thần Nguyễn<br />

<strong>Văn</strong> Thành, nguyên Tổng trấn Bắc Thành làm Tổng tài<br />

biên soạn bộ Hoàng <strong>Việt</strong> luật lệ (HVLL), còn gọi là luật<br />

Gia Long. Bộ luật này hoàn thành năm 1812, đến năm<br />

1815 phân phát (56), gồm có 398 điều và 30 điều tỷ dẫn,<br />

22 quyển. Nhiều học giả cho rằng, Hoàng <strong>Việt</strong> luật lệ<br />

sao chép luật Nhà Thanh do vua Gia Long đã lấy luật<br />

Thanh làm mẫu, vua cho rằng “luật ấy đầy đủ và hoàn<br />

toàn dưới mắt vua.” GS Nguyễn Ngọc Huy tham khảo<br />

tường tận và so sánh với luật Nhà Thanh, kể cả luật Nhà<br />

Minh, kết luận “Đại đa số các điều khoản của HVLL<br />

đều giống như các điều khoản tương ứng của các bộ luật<br />

Trung Quốc (luật Nhà Minh và Nhà Thanh) chỉ thỉnh<br />

thoảng mới có một vài sửa đổi nhỏ” (57). Học giả L.F.P<br />

Philastre dịch HVLL ra tiếng Pháp, ông so sánh với luật<br />

Nhà Thanh từ bản gốc (origine des textes) “luật, lệ và<br />

chú giải có thể nói luật Gia Long là luật Nhà Thanh”<br />

(58). Dù theo luật Nhà Thanh, quá khắc nghiệt, HVLL<br />

vẫn còn giữ một số điều ảnh hưởng QTHL Nhà Lê về<br />

phụ nữ, bảo vệ phụ nữ. Như điều 105, quy định hình phạt<br />

“Cưỡng chiếm con gái phụ nữ nhà lành làm vợ” Điều<br />

290 quy định hình phạt “Đánh vợ, con của chồng trước”.<br />

Tinh hoa <strong>Luật</strong> lệ triều Nguyễn thể hiện qua bộ<br />

“Hội Điển sự lệ”, Bộ Hình, 25 quyển.<br />

Cũng như <strong>Luật</strong> Lê, <strong>Luật</strong> Nguyễn coi đạo Hiếu<br />

sinh làm chủ đạo. Qua 25 quyển Hình luật – Bộ Hình, qui<br />

định từng chi tiết, <strong>Luật</strong>, án lệ và án văn cũng như pháp<br />

qui. Giành hẳn một quyển về NHÂN MẠNG. Quyển (Q.)<br />

196 “ <strong>Luật</strong> hình – nhân mạng” gần 20 mục, từ mưu giết<br />

người, lấy uy thế bức tử người … Rất trọng sinh mệnh.<br />

Hình phạt rất nặng kể cà tội “rong xe ngựa làm chết hoặc<br />

bị thương người khác” “Thầy lang vườn chữa thuốc làm<br />

chết hay bị thương tật cho người”. Q.197 trong đó có<br />

khoản phạt nặng người chồng “đánh con chồng trước của<br />

vợ”. Q.202 qui định xét xử “đàn bà phạm tội”. Cũng như<br />

nhà Lê, luật Nhà Nguyễn không đánh nữ tội phạm bằng<br />

gậy (trượng), chỉ được đánh bằng roi, nhẹ hơn nam nhiều<br />

bậc. Qui định hình phạt rất nặng kẻ nào lập mưu giết<br />

người, bị xử trảm (giam hậu), kẻ tội phạm xử tội giảo<br />

(giam hậu) (59). Bất cứ văn kiện nào tâu lên vua, vua<br />

phê “chuẩn, y” là quyết định tối hậu, “bất khả tư nghị”<br />

thêm. Riêng án tử hình, Bộ Hình tâu bản án lên vua,<br />

dù vua y, nhưng mấy ngày sau theo lệ định, Bộ lại gửi<br />

bản án lên vua lần nữa với “cầu mong Hoàng Thượng<br />

nghĩ lại đoái thương” may ra tử tội được ân giảm. Vua<br />

lại phê “y” lần nữa, bấy giờ bản án tử mới thi hành.<br />

THƯỢNG TÔN NHÂN PHẨM<br />

Hệ thống Tư pháp triều Nguyễn rất chặt chẽ (cho<br />

đến triều Tự Đức) Cấp huyện, Tri huyện kiêm Pháp quan<br />

(hòa giải) lên cấp tỉnh do Án Sát sứ. Cũng như nhà Lê,<br />

phân biệt công tố và xử án. Ngục quan là Biện lý (công<br />

tố). Q.202, qui định hình phạt rất nặng như Ngục quan<br />

“cố ý giam giữ người không có tội”, “giam lâu ngày”<br />

“áp bức ngược đãi người có tội” (60).<br />

Từ khi tống giam (can phạm) cho đến khi ra tòa,<br />

“không được đánh đập ngược đãi phạm nhân. Mọi sự<br />

tra khảo diễn ra công khai trước tòa, can phạm bị nọc ra<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 101


trước tòa, 2 chân 2 tay căng ra, trói vào 4 cọc. Không<br />

được phép để cho đàn bà lõa lồ, áo quần phải kín đáo.<br />

Ngục quan tiến hành tra hỏi lấy khẩu cung. Ngục lại (Lục<br />

sự) ghi chép trước mặt Án Sát sứ không được sửa lại<br />

cung từ. Phạm nhân nằm xấp. Hình luật qui định không<br />

được đánh vào mặt, vào đầu, cổ và ngực, chỉ được đánh<br />

từ mông trở xuống. Đánh không gây thương tích (trừ tội<br />

lăng trì). Q 179 qui định kích thước cùm, gông, roi, gậy,<br />

gông cổ, khóa sắt, kìm kẹp (đưa vào bễ thổi hồng) kẹp<br />

da thịt cháy xám (cũng rất tàn bạo), tra khảo phạm nhân<br />

phải thú tội (phụ nữ được miễn, tội phản nghịch bị voi<br />

giày, ngựa xé). Cùm đàn ông nặng từ 8-9 cân, cùm đàn<br />

bà 6-7 cân (61)<br />

Không được chửi can phạm, tuy gọi là “y,” “y<br />

thị,” “tên kia”. Q. 202, qui định “nguời tuổi già và trẻ<br />

con không được tra tấn” (62). Qui định rõ qui chế ăn<br />

mặc, lương ăn của tù giam trong ngục (63) – Đàn bà<br />

được <strong>khoa</strong>n miễn rất nhiều, Q. 203 qui định về khoản<br />

“Đàn bà phạm tội” (64).<br />

Bảo vệ thanh danh của con người “không được<br />

áp bức ngược đãi người có tội” (65).<br />

Nhân quyền và nhân phẩm được tôn trọng ở mọi<br />

đẳng cấp xã hội, trong mọi hoàn cảnh. Khoản đầu, quyển<br />

198 về điều “chửi người khác” luật định: “Phàm kẻ nào<br />

chửi người khác xử tội đánh 10 roi. Cùng chửi lẫn nhau,<br />

xử mỗi người đánh 10 roi” (66).<br />

Tuy HVLL Nhà Nguyễn sao chép <strong>Luật</strong> Nhà<br />

Thanh nhưng về phụ nữ và Hương hỏa thì không khác<br />

nhiều so với QTHL Nhà Lê, giành cho phụ nữ nhiều ưu<br />

hậu, <strong>khoa</strong>n dung, “<strong>Luật</strong> pháp triều Nguyễn vẫn giải quyết<br />

các vấn đề tài sản trong hôn nhân và gia đình theo phong<br />

tục tập quán của người <strong>Việt</strong> Nam đã kế thừa theo truyền<br />

thống pháp luật của dân tộc” (67).<br />

KÍNH GIÀ YÊU TRẺ - NHÂN LUÂN<br />

Vua Lê Thái Tổ lên ngôi, năm đầu triều đại<br />

(1428), vua ban chiếu “nhân dân từ 70 tuổi trở lên được<br />

miễn sai dịch” (đi làm phu phen) (68). QTHL qui định<br />

lão niên phạm tội được <strong>khoa</strong>n giản, 80 tuổi trở lên miễn<br />

ngục hình. Nếu phạm tội phản nghịch thì do chính vua<br />

xử lý – Thiếu niên 15 tuổi trở xuống phạm tội, Tòa cho<br />

đưa về để gia tộc xử lý và giáo dục.<br />

Truyền thống văn minh xưa của dân tộc VN là<br />

kính già yêu trẻ. Nhà Lý qui định các lão thần vào chầu<br />

vua không phải quỳ lậy và được ngồi ghế.<br />

Lão quyền là định chế tinh thần trong truyền<br />

thống <strong>Việt</strong> và Lễ luật. Từ Lý, Trần, Lê và Nguyễn kính<br />

già yêu trẻ là chủ đạo xử thế trong xã hội VN, được qui<br />

định trong Hình <strong>Luật</strong>. <strong>Luật</strong> triều Lê, xử phạt nặng về tội<br />

“khinh nhờn” người già, “có người già mà không kính<br />

nể, dám tự ngồi ăn uống cùng một mâm một chiếu (nếu<br />

không được phép) thì lấy tội kinh nhờn mà luận phạt tội,<br />

phạt 30 trượng” (69). Năm 60 tuổi được hưởng dưỡng<br />

lão điền. Số tuổi được cấp tăng lên theo tuổi thọ, 70 tuổi<br />

2 sào, 80 t. 4 sào, 90t một mẫu (70). Không được dùng<br />

trẻ từ 15 tuổi trở xuống làm chứng. Q. 180, khoản 1, qui<br />

định “phàm người nào trên 70t trở lên, 15t trở xuống và<br />

người có tật suy yếu không thể chữa được (như chột một<br />

mắt, què một chân v. v…) mà phạm vào tội tù từ lưu trở<br />

xuống cho thu tiền chuộc tội”. “Người từ 90 tuổi trở lên,<br />

từ 7 tuổi trở xuống tuy có phạm tội tử hình cũng không<br />

bắt tội” (71) (trừ tội phản nghịch do vua quyết định như<br />

Nhà Lê).<br />

Nhân luân là đạo lớn. Đời vua Trần Minh Tông,<br />

năm Ất Mão (1315), vua xuống chiếu “cấm trong một<br />

nhà cha con, vợ chồng và nô tỳ tố cáo lẫn nhau” (72).<br />

Thành <strong>Luật</strong>.<br />

Nhà Nguyễn đều theo như vậy, (Điều 504 QTHL<br />

qui định tội này). HVLL quy định hình phạt theo các<br />

điều 287 “Đánh tôn trưởng trong vòng thân tộc”, Đ. 205<br />

“Đánh ông bà, cha mẹ”, Đ. 289 “Thê thiếp đánh bà con<br />

bên chồng”, Đ. 298 “mắng chửi ông bà, cha mẹ”. Các<br />

điều thuộc về nhân quyền, nhân phẩm nhân luân, HVLL<br />

không khác so với HTLL triều Lê, kể từ đời Minh Mệnh<br />

về sau được sửa đổi khá nhiều theo QTHL Hồng Đức.<br />

Chẳng hạn Đ. 131, “Cấm con cháu không được ca hát khi<br />

ông bà cha mẹ bị tội tử hình”. Đ. 481 “Vợ đánh chồng..”,<br />

Đ. 482 “Chồng đánh vợ…”, Đ. 484 “Chị dâu đánh em<br />

chồng”, Đ. 511 “Con cháu kiện ông bà. Đôi bên thông<br />

gia kiện nhau”, Đ. 543 “Không để đại tang cha mẹ”. Đ.<br />

489 “Học trò đánh thầy”. Hình luật triều Nguyễn coi rất<br />

trọng Nhân Luân, qui định dù là đã đi tu, “Tăng Đạo phải<br />

lạy cha mẹ” (Đ. 157), định hình phạt “Bỏ nhiệm vụ săn<br />

sóc cha mẹ” (Đ. 161) (73).<br />

NỀN TƯ PHÁP PHÂN QUYỀN<br />

Nhà Nguyễn không lập Thẩm Hình Viện mà lập<br />

tòa Tam Pháp Ty quy mô hơn, 3 cơ quan hội đồng xét<br />

xử ở cấp cao nhất: Bộ Hình, Đô Sát Viện và Đại Lý tự.<br />

Đô Sát Viện (như Ngự Sử đài Lý, Trần và Lê) do Đô<br />

Ngự Sử cầm đầu, là một đại thần (Nhị phẩm như TS<br />

Phan Đình Phùng, 1883), gồm các Ngự Sử và Lục Sử<br />

thủ lĩnh (74), Đại Lý tự, giữ pháp chế <strong>Luật</strong> lệ (như Viện<br />

Chưởng Lý – VNCH), còn có Công Chính đường (gần<br />

Tam Tòa hiện nay), độc lập với Bộ Hình, trực tiếp với<br />

Vua. Quyền của Viện này rất rộng rãi, xét lại hình án,<br />

102 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


thanh tra án. Hội đồng xử án “hễ đồng ý thì ký chung, hễ<br />

khác ý thì hai bên cùng để lên (Vua). Nếu đường quan<br />

Viện Đô sát mà có ý che giấu chuyên quyền cứ thực chỉ<br />

ra mà tham hặc” (75). Đại Lý tự lập từ Nhà Lê, xét lại<br />

các bản án từ các tỉnh gửi về qua Bộ Hình, cho phạm<br />

nhân oan ức có quyền làm biện minh trạng, phản bác<br />

lại bản án của Tòa dưới. Nếu Tam Tòa bất đồng, phải<br />

tâu lên vua. Đại Lý tự nhà Lê như “luật sư”. Nếu bản án<br />

của tòa mà tội phạm cho là xử oan có quyền phản cung,<br />

phản bác đòi xử lại. Năm Canh Dần (1467) vua Lê “sắc<br />

lệnh cho Tể thần lúc xét tội những người tù phạm hiện<br />

bị giam phải có quan chức của Đại Lý tự nếu người có<br />

tội kêu là xét oan, thì cho quan chức của Đại Lý tự cùng<br />

người có tội biện bạch bẻ bác với nhau” (76). Nhà Lê<br />

đặt chức Đề Hình ngự sử trên cả Đại Lý tự, nếu tội nhân<br />

oan ức, “ bản án có điều thảm khắc, quan Ngự Sử Đề<br />

Hình kiểm tra Bộ Hình và Đại Lý tự “kiểm tra xét hỏi,<br />

tâu bầy đàn hặc để tỏ rõ nỗi oan uổng của tội nhân” (77).<br />

Công Chính đường, một tòa công thự trước Đại<br />

Lý tự nơi Tam Pháp họp, hội đồng xét các đơn khiếu kiện<br />

của dân. Trước CCĐ đặt một chiếc trống cái gọi là trống<br />

Đằng Vãn và để một chiếc ấn bạc “Tam Pháp Ty”. Dân<br />

oan khiếu kiện ở vùng kinh đó và các tỉnh về đây vào các<br />

ngày 6, 16 và 26 nạp đơn đánh 3 tiếng trống, Đề lại ra<br />

nhận đơn. Trước hết tạm giữ người khiếu kiện lại rồi xem<br />

xét nội dung đơn sau đó Lại viên Bộ Hình niêm phong,<br />

đóng dấu để đệ lên Tam Tòa hội đồng xét xử. Người đâm<br />

đơn được tự do chờ đợi kết quả. Các ngày 6, 16, 26, Tam<br />

Tòa phải cứu xét ngay không được để chậm trễ (78).<br />

Hình <strong>Luật</strong> Nhà Lê theo tôn chỉ mà Đức Lê Thái<br />

Tổ, sau khi giải phóng đất nước, ngài xuống chiếu bảo<br />

các quan “Đường lối trị dân cốt làm cho không phải<br />

dùng đến hình phạt” (79). Pháp quan được tuyển chọn<br />

rất kỹ. Từ đời Lê Thánh tông về sau, Hiến Sát sứ trở lên<br />

phần lớn có học vị Tiến Sĩ hay Tiến Triều (kém Tiến Sĩ<br />

2 bậc). Vua Lê Thánh Tông năm Giáp Thân (1475) hạ<br />

chiếu “Chọn người có văn học tài trí kiến thức cất nhắc<br />

làm việc trong ty hình ngục” (80). Nhà Nguyễn cũng như<br />

thế, Án Sát sứ các tỉnh vào đời Tự Đức hầu hết có bằng<br />

Tiến Sĩ hay Phó Bảng (Tiến Sĩ baûng phụ – Ất bảng), một<br />

số ít Cử nhân ưu tú, dày dạn kinh nghiệm (như trường<br />

hợp Cao Xuân Dục, nhiều năm làm Tri huyện, Tri phủ,<br />

thăng lên Biện lý Bộ Hình rồi mới được bổ làm Án Sát<br />

sứ Hà Nội) (81).<br />

NGÔI ĐẾ VN:TRUYỀN QUỐC<br />

Vua Lý, Trần, Lê và Nguyễn nhân danh Quốc<br />

Gia, Xã Tắc trực tiếp xem xét các hình án, nhất là án tử<br />

hình. Xem bộ Thực Lục ta thấy Vua Gia Long rất cần<br />

mẫn, siêng năng việc nước. Chính Gia Long duyệt xét bộ<br />

HVLL trước khi cho ban hành (82).<br />

Ngôi Hoàng Đế <strong>Việt</strong> Nam là truyền thừa, truyền<br />

quốc. Vua Lê Thánh tông cho đúc quốc ấn TRUYỂN<br />

QUỐC. Vua Hàm Nghi (1884 – 1885) “Kính dùng quả<br />

ấn TRUYỀN QUỐC “Đại Nam thụ thiên vĩnh mệnh”.<br />

(83) Đại Nam Hoàng Đế Bảo Đại, vua thứ 13 , cuối cùng<br />

của nhà Nguyễn cũng là do truyền quốc quốc thống.<br />

(84). Ngai vàng Nhà Nguyễn đặt giữa điện Thái Hòa,<br />

trên tường phía sau ngai, treo tấm bảng trên đỉnh ngai,<br />

khung vàng, nạm chữ vàng một bài thơ vinh danh văn<br />

hóa <strong>Việt</strong> ngàn năm. <strong>Văn</strong> hiến thiên niên quốc – Xa như<br />

vạn lý đồ – Hồng Bàng khai tịch hậu – Nam phục nhất<br />

Đường Ngu. Nghĩa là: <strong>Văn</strong> hiến ngàn năm dựng – Núi<br />

sông vạn dăm xa – Hồng Bàng thủa lập quốc – Nghiêu<br />

Thuấn vững sơn hà (84).<br />

Vua Bảo Đại giữ quả ấn ngọc TRUYỀN QUỐC<br />

cho đến ngày thoái vị (25-8-1945). Vua dấu được không<br />

trao cho <strong>Việt</strong> Minh. Ngôi vua Nhà Nguyễn là nối truyền<br />

quốc thống “Nam Quốc sơn hà Nam Đế cư – Tiệt nhiên<br />

định phận tại Thiên Thư” như tiếng loa vang vọng bên<br />

sông Như Nguyệt trong chiến thắng năm Bính Thân<br />

(1076) Lý Thường Kiệt đánh tan quân Tống Trung Hoa<br />

xâm lăng Đại <strong>Việt</strong> (86). Năm Bính Ngọ (1726), Vua<br />

Thanh Thế Tông, Trung Hoa, tiếp Sứ đoàn nước Nam<br />

đến triều kiến Thanh đế ở cung Kiền Thành, Bắc Kinh,<br />

“Vua Thanh thăm hỏi đến nơi đến chốn lại đặc biệt ban<br />

cho bốn chữ NHẬT NAM THẾ TỘ do chính tay vua<br />

Thanh viết cùng với đồ dùng bằng ngọc báu”. Bốn chữ<br />

Hán này, sử gia Cao Lãng giải nghĩa: “Nhật Nam (chỉ<br />

nước ta) giữ vững ngôi vua và vận nước hết đời này qua<br />

đời khác”. (87) Vua Thanh không còn gọi nước Nam là<br />

An Nam quốc, “ưu hậu một cách khác thường, bỏ lệ 3<br />

năm tiến công, 6 năm mới phải qua Bắc Kinh tiến cống<br />

một lần” (88).<br />

Pièrre Pasquier, Toàn Quyền Pháp Đông Dương<br />

(Nguyên thủ ba nước <strong>Việt</strong>, Miên, Lào) quan cai trị lâu<br />

năm ở Bắc <strong>Việt</strong> và Trung <strong>Việt</strong>, tác giả sách “Nước Nam<br />

Xưa”, nhận xét về cổ luật <strong>Việt</strong> Nam, Pasquier ca ngợi:<br />

“<strong>Luật</strong> lệ mỗi nước phải thích hợp với binh tình dân nước<br />

ấy, người Tây xét luật lệ An Nam chớ nên thấy nhiều<br />

điều trái với tư tưởng phong tục mình mà vội cho là dã<br />

man. Nếu xét kỹ đến cái thâm ý trong luật lệ ấy thời mới<br />

biết rằng cái lý tưởng nó cũng cao thâm lắm, có điều vị<br />

tất các nước Thái Tây đã theo kịp. Tỉ như cái lý thuyết về<br />

sự hình phạt (la théorie de la peine); người An Nam cho<br />

hình phạt là một cách chuộc tội, chịu rồi thời sạch tội,<br />

người Tây cho là một cái vết ô nhục, dẫu chịu rồi cũng<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 103


không bao giờ rửa sạch được: thử so sánh hai đằng, đằng<br />

nào có ý cao thượng, hồn hậu.” (89).<br />

Được như thế là do cội nguồn văn minh văn hóa<br />

của dân tộc <strong>Việt</strong> Nam lấy lòng Nhân và đức Công chính<br />

làm chủ đạo, nhân luân, nhân quyền, nhân phẩm, và hiếu<br />

sinh, vuông tròn làm nền tảng cốt lõi của luật pháp.<br />

CAO THẾ DUNG, Ph. D.<br />

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _<br />

CHÚ THÍCH<br />

(1) - Phạm Việp, Hậu Hán Thư, Mã Viện truyện, Q. 24,<br />

86, 116 - Phạm Việp viết Hậu Hán Thư theo thể truyện<br />

ký ghi lại lịch sử đời Đông Hán (25-220) đời Quang Vũ<br />

đế kỷ, Mã Viện truyện Nam Man, Tây Man Di liệt truyện,<br />

ghi lại thời Hai Bà Trưng khởi nghĩa và Mã Miện nam<br />

chinh.<br />

- Khưu Hán Sinh và Đông Tô, Trung Quốc Lịch sử - Cao<br />

cấp khóa bản. GDxbx, Bắc Kinh 1958, T.I, tr. 196: “Mã<br />

Viện xin Triều đình phế bỏ hơn 10 điều luật của người<br />

<strong>Việt</strong> không hợp với luật của người Hán”.<br />

(2) - Tiền Nguyên Khải, Hình thức Pháp luật của Trung<br />

Quốc thời cổ như thế nào? trong Trung Quốc <strong>Văn</strong> hóa<br />

sử - Tam bách đề - T.I, bài t4 - Cổ tịch Thượng Hải xb.<br />

- Phạm Việp, Hậu Hán Thư, Q. 54,t. 749.<br />

(3) - Tư Mã Thiên, Sử Ký, Nam <strong>Việt</strong> Úy Đà liệt truyện.<br />

Bản dịch của Phan Ngọc. VHSG, 2005, tt.731-741.<br />

(4) - La Sỹ Bằng, Bắc thuộc thời kỳ đích <strong>Việt</strong> Nam –<br />

Trung-<strong>Việt</strong> quan hệ sử chi nhất (Hoa ngữ). Hương Cảng<br />

Trung văn Đại học Tân Á nghiên cứu sử sở, ĐNA nghiên<br />

cứu thất, Hương Cảng 1964, tr.42.<br />

(5) - Nguyễn Triệu (GS), Quốc hiệu nước ta. <strong>Văn</strong> Hóa<br />

tập san số 10, Sàigòn tháng 5-1959, tt. 395-401.<br />

(6) - Maurice Durand, La dynastie des Ly Antérieures<br />

(Nhà Tiền Lý) B.E.F.E.O T. XLIV, 1954, pp. 439-440…<br />

(7) - Tây Hồ Chí (khuyết danh). Bản dịch của Phủ QVK-<br />

VH, Sàigòn 1972, tr. 21, chùa Khai Quốc sau đổi là Trấn<br />

Quốc (giữ nước) ở Bắc Hồ Tây, nay là bến phường Yên<br />

Phụ, Hà Nội.<br />

(8) (9)- Khâm định <strong>Việt</strong> sử Thông giám Cương Mục (từ<br />

đây viết là Cương Mục), Chính biên, Q.I, tt.1-3, 5.<br />

(10) - Cương Mục, Chính biên, Q.XV, t. 24.<br />

(11) - Quốc sử quán triều Nguyễn, Cao Lãng. Lịch Triều<br />

tạp kỷ, T.II, tt. 158-159 - Bản dịch của Hoa Bằng, KHXH,<br />

HN, 1975.<br />

(12) - Về các chùa Sắc tứ, xem: Võ <strong>Văn</strong> Tường, <strong>Việt</strong> Nam<br />

Danh lam Cổ tự. KHXH xb, HN 1992 - “Chùa sắc tứ<br />

Quan Âm” tt.379-380 (hình), 450.<br />

(13) - Châu Bản Triều Nguyễn - Tư liệu Phật giáo, sưu<br />

khảo biên dịch của Lý Kim Hoa, Tiến sĩ, (GS ĐH Vạn<br />

Hạnh, Sàigòn). Nxb VHTT, HN, 2003, tt. 943-952 - Chiếu<br />

sớ thỉnh của hai xã Phúc Am và Phúc Chính, h. Gia<br />

Khánh, t. Ninh Bình tâu xin phong Tăng trưởng Nguyễn<br />

Thanh Thạnh, chùa Hưng Long được làm Hòa Thượng.<br />

Bộ Lễ trình lên phủ Nhiếp Chính (do Thân thần Tôn Thất<br />

Hân, Nhiếp Chính vương) “Nay kính Phụ chính (…) soi<br />

xét”. Phụ chính Thân thần, thay mặt vua Bảo Đại năm<br />

thứ 5, ban sắc phong Hòa Thượng cho Sư trưởng chùa<br />

Hưng Long.<br />

(14) - Xem Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc. <strong>Văn</strong> Nghệ<br />

xb, Nam Cali, 2003, Nhà Hán, tr. 178: vua Hán Cao Tổ<br />

mắng Lục Giả (một cận thần) rằng: “Ta ngồi trên mình<br />

ngựa mà được thiên hạ đâu cần đọc Thi, Thư, thậm chí<br />

lột mũ của bọn Nho sinh liệng xuống đất rồi đái vào”.<br />

(15) - Lâm Chấn Hạo, Đạo gia là gì? Nó ảnh hưởng gì<br />

tới văn hóa truyền thống Trung Quốc? trong Trung Quốc<br />

<strong>Văn</strong> hóa sử - Tam bách đề, T.II, bài số 2.<br />

(16) - Lâm Chấn Hạo, Pháp gia là gì? Nó chiếm địa vị<br />

thế nào trong lịch sử tư tưởng học thuật Trung Quốc?<br />

sđd, bài số 3. T.II.<br />

* Về Đổng Trọng Thư (sinh khoảng năm 190 và mất<br />

khoảng 105 trước CN), đại Nho nhà Hán, làm đến chức<br />

Bác sĩ, buông màn ngồi giảng sách, học trò ngồi ngoài<br />

nghe, có người không bao giờ trông thấy mặt. Có khi<br />

luôn ba năm không ra đến vườn, chuyên tâm lo vào<br />

việc học đến như vậy. Rất trọng lễ.” Xem: Giản Chi và<br />

Nguyễn Hiếu Lê, Đại cương Triết học Trung Quốc, Q.<br />

hạ - Cảo <strong>Thơ</strong>m, Sàigòn, 1966, tr. 729.<br />

(17) - Lê Tắc, An Nam chí lược, Q.II, t. 53 (còn viết là Lê<br />

Trắc) - Bộ sử quí này, 19 quyển, Lê Tắc viết tại Bắc Kinh,<br />

thế kỷ XIII, tự Cảnh Cao, hiệu Đông Sơn - Nhật Bản<br />

Minh Trị thập nhất niên (1884) - Đông Kinh <strong>Lạc</strong> Thiên<br />

đường bài ấn bản - Tứ sách nhất hàm. Lưu trữ tại Thư<br />

viện The Yenching (bản Hán văn), ĐH Harvard, Mass,<br />

USA, ký hiệu số 3544/2322A.<br />

(18) - Ngô Thời Sỹ, <strong>Việt</strong> Sử tiêu án. Hội NCVH Á Châu,<br />

Sàigòn 1960, tr. 117.<br />

(19) - Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Thiền Uyển Tập Anh.<br />

Nxb TpHCM 1999, tt. 300-302, Thiền sư Viên Thông,<br />

người làng Cổ Hiền (nay là h. Nam Trực, t. Nam Định)<br />

“Sư bẩm tính thông minh, tài học tinh diệu.”<br />

(20) (21) - <strong>Việt</strong> Sử lược (Khuyết danh - Tứ Khố toàn thư).<br />

Thủ Sơn các tùng thư. Nghệ văn ấn thư quán, Q.II, t. 10,<br />

t. 12.<br />

(22) - Lê Quý Đôn, Đại <strong>Việt</strong> thông sử, Toàn Tập, T. III,<br />

Bản dịch KHXH, HN 1978, tr. 104.<br />

(23) (24) - Khâm định <strong>Việt</strong> Sử thông giám Cương Mục<br />

104 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


T.T.L. COLLEGE<br />

TECHNICAL TRAINING & LEARNING<br />

345 E. SANTA CLARA ST, SUITE 106 - SAN JOSE, CA 95113 TEL: 408-998-4534<br />

TTL COLLEGE ñang môû nhöõng lôùp ñang caàn treân thò tröôøng nhö:<br />

- Solar Installation (ngheà naày raát deã kieám vieäc vaø löông cao)<br />

- CNA Certify Nurse Assistant (Student seõ ñöôïc thöïc taäp taïi Clinic, pass State Exam)<br />

- Auto Repair (Student seõ ñöôïc thöïc taäp taïi shop söõa xe, seõ pass State Certify Test)<br />

- Machinist set-up vaø opeartor ñöôïc thöïc taäp taïi haõng xöôûng<br />

- CNC programming nhö Maste-Cam, Geo-path<br />

- Mechanical Design nhö: Solid-Work vaø Pro-Engineer<br />

- PC Board lay out vaø Auto CAD<br />

Tröôøng coù chöông trình EDD (giuùp gia haïn tieàn thaát nghieäp)<br />

TAA vaø Worker Comp. hoïc khoâng phaûi traû tieàn. Coù Student Loan (Möôïn tieàn ñeå ñi hoïc)<br />

Tröôøng seõ giuùp hoïc vieân kieám ñöôïc vieäc sau kho toát nghieäp<br />

Ñaëc bieät caùc baïn ñanh theo hoïc caùc University lo laéng vì khoâng ñaäu kyø thi WST, khoâng ñaêng kyù ñöôïc nhöõng<br />

lôùp UPPER G-E vaø seõ khoâng toát nghieäp ñuùng theo keá hoaïch. Chuùng toâi seõ giuùp caùc baïn vöôït qua khoù khaên naày.<br />

Haõy ñeán ghi danh taïi TTL College<br />

ï 345 E. <strong>San</strong>ta Clara St, Suite 106 , <strong>San</strong> Jose , Ca 95113.<br />

Ñieän Thoaïi: 408-998-4534<br />

TRUNG TAÂM CHA MÂ<br />

C Ö UÙ CHÆNH HÌNH<br />

Baùc Só ÑOÂNG Y<br />

M ACÏ<br />

ÑÌA<br />

, OMD (LAC)<br />

Baùc Só CHÆNH HÌNH<br />

LEÂ<br />

VUÕ<br />

CAÙC CHÖÙNG ÑAU NHÖÙC CAÙC CHÖÙNG BEÄNH KINH NIEÂN<br />

- Tai naïn xe coä<br />

- Tai naïn sôû laøm<br />

- Chaán thöông theå thao<br />

- Nhöùc ñaàu, choùng maët<br />

- Ñau coå, ñau vai, ñau löng<br />

- Ñau coå tay (Carpal tunnel)<br />

- Ñau ñaàu goái, ñau chaân<br />

- Ñau thaàn kinh toïa (Sciatic pain)<br />

- Ñau quai haøm (TMJ Syndrome)<br />

- Taát caû caùc chöùng phong thaáp<br />

- Traät khôùp xöông, bong gaân<br />

- Fibromyalgla (ñau nhöùc khoâng bieát<br />

nguyeân nhaân<br />

CHUYEÂN TRÒ<br />

- Vieâm gan, tieåu ñöôøng, cao aùp huyeát<br />

cao cholestoral<br />

- Baùn thaân baát toaïi (Stroke)<br />

- Meùo maët (Bell’s palsy)<br />

- Suyeãn, dò öùng, ho kinh nieân, caûm cuùm<br />

- Beänh ñaøn oâng: suy yeáu sinh lyù, di hoaït<br />

moäng aûo, tieát tinh, yeáu sinh lyù, lieät<br />

döông<br />

- Beänh ñaøn baø: laõnh caûm, kinh nguyeät<br />

khoâng ñeàu, caùc chöùng beänh sau khi sanh<br />

- Caùc beänh tró<br />

- Caêng thaúng thaàn kinh, maát nguû<br />

- Beùo phì<br />

- Caùc chöùng meät moûi.<br />

3005 SILVER CREEK # 142<br />

SAN JOSE, CA 95121<br />

GIÔØ LAØM VIEÄC:<br />

Thöù Hai - Thöù Saùu: 10:00 AM- 6:00 PM<br />

Thöù Baûy: 10:00 AM - 1:00 PM<br />

Chuû nhaät: laøm theo heïn<br />

ÑAËC BIEÄT:<br />

Söû duïng tia saùng Laser<br />

giuùp ñieàu trò caùc chöùng ñau nhöùc<br />

vaø caùc loaïi beänh kinh nieân<br />

- Phoái hôïp Ñoâng Taây Y chaån trò vaø ñieàu trò toaøn <strong>khoa</strong><br />

- Baùn caùc loaïi thuoác Baéc vaø thuoác röôïu gia truyeàn<br />

NHAÄN MEDICAL, MEDICARE<br />

VAØ CAÙC LOAÏI BAÛO HIEÅM<br />

Coù giaù ñaëc bieät cho nhöõng beänh nhaân<br />

khoâng coù baûo hieåm<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 105


(viết là Cương Mục) Chính biên, Q. III, t.12.<br />

(25) - Cương Mục Chính biên, Q.III, t.27.<br />

(26) - Nguyễn Ngọc Huy, Quốc Triều Hình <strong>Luật</strong>. Viet<br />

Publisher, Canada, 1989, tr.45.<br />

(27) - Cương Mục, Chính biên, Q.IX, t.32.<br />

(28) - Ngô Thời Sỹ, <strong>Việt</strong> Sử tiêu án, “Thái tông hoàng<br />

đế” (1225-1253), t.125.<br />

(29) - Ngô Sỹ Liên, Đại <strong>Việt</strong> Sử ký Toàn Thư (từ đây viết<br />

là Tòan Thư) Q.V, kỷ Nhà Trần, t.168 – Bản chữ Hán,<br />

lưu trữ tại Thư Viện The Yenching, ĐH Harvard, Mass,<br />

USA – ký hiệu số 354512643.<br />

* Ngọ Phong Ngô Thời Sỹ, <strong>Việt</strong> Sử tiêu án – Trần Thái<br />

Tông, tt.169-184. Vua xưng là Quốc Gia, trong hòang<br />

tộc gọi nhau là quan gia.<br />

(30) - Ngô Thời Sỹ, <strong>Việt</strong> Sử Tiêu án, “Trần Thái Tông”,<br />

t.171.<br />

(31) - Cương Mục, Chính biên, Q.VI, t.36. Chu Công tức<br />

Chu Công Đán. Thánh Nho, Tiên Nho Nhà Chu (1122-<br />

255 TCN), người Tây Di, 72 Tiên Hiền, đệ tử của Khổng<br />

Tử, đời Nhà Chu, trước Nhà Hán .<br />

(32) - Cao Lãng, Lịch Triều tạp kỷ, T.II, tr.188.<br />

- Cương Mục, Chính biên, Q.XIX, tt.1010-1011.<br />

(33) - Cương Mục, Chính biên, Q.XIII, t.4.<br />

(34) - Lê Quý Đôn, Đại <strong>Việt</strong> thông sử, trong Toàn Tập,<br />

T.III, tr.103.<br />

(35) - Phan Huy Chú, Lịch triều Hiến chương Loại chí<br />

– Hình <strong>Luật</strong> chí. tt.527 – 529. Bản dịch của Cao Nãi<br />

Quang. Nhà in Vĩnh Baõo, Sài Gòn 1957.<br />

(36) - Ngô Thời Sỹ, <strong>Việt</strong> Sử tiêu án, “Trần Thái Tông”,<br />

tr.174.<br />

(37) - Cương Mục, Chính biên, Q.XV, tt.7-8.<br />

(38)(39)(40) - Lê Quý Đôn, Đại <strong>Việt</strong> thông sử, tr.67;<br />

104.<br />

(41)(42) - Tòan Thư, Q.XI, kỷ Nhà Lê, t.65a, 67.<br />

(43) - Cương Mục, Chính biên, Q.XIII, tt.23-26.<br />

(44) – Quốc Triều Hình <strong>Luật</strong> – <strong>Luật</strong> Hình triều Lê Hồng<br />

Đức. Bản dịch của TS Nguyễn Ngọc Nhuận và TS Nguyễn<br />

Tá Nhí. Nxb TpHCM 2003, Chương Điền sản, tr. 279, tt.<br />

391.<br />

(43)(44) - Nguyễn Ngọc Huy, Quốc Triều Hình <strong>Luật</strong>,<br />

tt.202-204, QTHL, điều 75,75,76.<br />

(45) - QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT, còn gọi là <strong>Luật</strong> Hồng<br />

Đức gồm 6 quyển do Lê Thánh tông ban hành vào năm<br />

1489 niên hiệu Hồng Đức, gồm 722 điều, nên gọi là<br />

luật Hồng Đức – Quốc triều Hình luật, bản dịch tiếng<br />

Pháp của Học giả Pháp Deloustal dưới tựa đề “La<br />

Justice dans I’Ancien Annam (Pháp luật nước Nam cổ),<br />

traduction et commentaire du Code des Le – (dịch và phê<br />

bình luật Triều Lê), BEFEO, 1908, 1909, 1910, 1911,<br />

1912,1913,1919 và 1922.<br />

*Nguyễn Ngọc Huy, Quốc triều Hình <strong>Luật</strong>. Viet<br />

Publisher, Canada, 1989 - GS Huy đậu Tiến Sĩ chính trị<br />

học, ĐH Balê (1960). Giáo sư Học Viện QCHC. Sàigòn,<br />

The Ford Foundation’s Fellowship 1976 – 77, ông tinh<br />

thông chữ Hán Nôm và pháp chế sử VN và Trung Hoa.<br />

(46) - Cao Thế Dung, Chân Dung Phụ Nữ <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Tiếng Mẹ xb, Phoenix, AZ. 1990, tt.20-21 “Thánh tổ diễn<br />

xuất cầm ca”.<br />

(47) - Xem: Đỗ Thị Hảo - Mai Thị Ngọc Chúc, Nữ Thần<br />

<strong>Việt</strong> Nam. Nxb Phụ Nữ, HN, 1984.<br />

(48) - Hội Chân Biên, dịch và chú giái của Lm Trương<br />

Đình Hòe, Les Immortels Vietnamiens d’après Le Hôi<br />

Chân Biên. E.F.E.O, Paris 1988, “Table du Hội Chân<br />

Biên, pp. 27-29, 42. 98… Liễu Hạnh Nguyên Quân, Lm<br />

Hòe dịch là “La Première Souveraineté.” Tác giả đậu<br />

Tiến sĩ <strong>Văn</strong> chương ĐH La Sorbonne, Paris.<br />

(49)(50)(51)(52) - Quốc triều Hình luật, sđd, tr.123, 127,<br />

131, đ. 313.<br />

(54)(55) - Xem: Phạm Đình Khiêm, Xã hội <strong>Việt</strong> Nam thế<br />

kỷ XVII dưới mắt Giáo sĩ Đắc Lộ. <strong>Việt</strong> Nam Khảo Cổ<br />

tập san, số 2, Sàigòn 1960, tt. 64 - Trích dẫn từ sử ký<br />

Đàng Ngoài (Bắc Kỳ): A. De Rhodes, Hist. Tunquin, pp.<br />

27-43.<br />

- Cao Thế Dung, <strong>Việt</strong> Nam Công Giáo Sử - Tân Biên,<br />

Q.I, Dân Chúa xb 2003, tt. 482-483.<br />

(56) - Cao Xuân Dục, Quốc Triều Sử toát yếu – tuyển tập<br />

CXD, T.3. NXB VH, HN 2002, tr.111.<br />

“Thành tâu xin ngài làm sách luật rồi khắc in ra cho rõ<br />

phép nước”<br />

- Vũ <strong>Văn</strong> Mầu, Cổ <strong>Luật</strong> <strong>Việt</strong> Nam lược khảo, tt. 146-<br />

147.<br />

(57) - Nguyễn Ngọc Huy, Quốc Triều Hình luật – Về Bộ<br />

Hoàng <strong>Việt</strong> luật lệ, tt. 129-133<br />

(58) - HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ - L.F.P. Philastre, Le<br />

Code Annamite, T.I Paris 1909, 2è ed. p.2 (La Loi et le<br />

commentaire sont exactement les textes correspondants<br />

du Code chinois – Le Code Annamite, T.I 791 pp; T.II<br />

777 pp. Ernest Le Roux, Paris 1875, 2è ed 1909.<br />

59) - Nội các triều Nguyễn, Đại Nam Hội Điển sự lệ. Bộ<br />

Hình, Q. 196 “Nhân Mạng”, tt.123-124.<br />

(60) - Đại Nam (ĐN) Hội Điển sự lệ, Bộ Hình, Q.202<br />

tt.417-435.<br />

(61) - ĐN Hội Điển sự lệ, Q.179, H.18-29, 28-30.<br />

(62)(63)(64)(65) - ĐN Hội Điển sử lệ, Q. 202. “Đoán<br />

ngục,” tr. 417, Q. 203, tt. 455-457.<br />

(66) - ĐN Hội Điển sự lệ, Q. 198, tr. 2.<br />

(67) - Nguyễn Q. Thắng, Lược Khảo Hoàng <strong>Việt</strong> <strong>Luật</strong><br />

Lệ (Tìm hiểu <strong>Luật</strong> Gia Long) Nxb VH TT, HN, 2002, tr.<br />

106 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


146.<br />

- Huỳnh Công Bá, Vấn đề tài sản trong pháp luật hôn<br />

nhân và gia đình dưới triều Nguyễn, Nghiên Cứu Huế,<br />

tập 3, 2002, tt. 65-75 (dẫn bởi NQT).<br />

(68) - Cương Mục, Chính biên, Q.XV, t.8.<br />

(69) - Phan Huy Chú, Lịch triều Hiến chương Loại chí,<br />

Hình <strong>Luật</strong> chí, tr.10, Quốc dụng chí, tt. 67-69. Nxb SH,<br />

HN, 1961.<br />

(70) – Nguyễn Đức Nghinh, “Người già trong làng xã”<br />

trong Nông thôn <strong>Việt</strong> Nam trong Lịch sử. HN 1978, tt.<br />

174-175.<br />

(71) - ĐN Hội Điển sự lệ, Q. 180, tt.87-88.<br />

(72) - Cương Mục, Chính biên, Q. XI, tr. 11.<br />

(73) – Cương Mục, Chính biên, Q.XX,t.8.<br />

(74) - Trần Thanh Tâm, Quan chức Nhà Nguyễn. Nxh<br />

Thuận Hóa, Huế, 2000, tr.tt.118.119.<br />

– Xem: ĐN Hội Điển sự lệ, Q. 230, I, II, III, IV tt.120<br />

– 130…<br />

(75) - ĐN Hội Điển sử lệ, Q232, tt.199 – 220…<br />

(76) (77) - Cương Mục, Chính biên, Q. XXI, t.5, Q.XII<br />

t.11.<br />

(78) - ĐN Hội Điển sự lệ, Q. 232, tt.190 – 200… về “Đại<br />

Lý Tự”.<br />

(79) (80) - Cương Mục, Chính biên, Q. XVI, t.14. Q.XXIII,<br />

t.2.<br />

(81) - Đại Nam Thực Lục, Chính biên, Đệ ngũ kỷ<br />

T.XXXVI, tt. 159, 214.<br />

(82) - Xem: Đại Nam Liệt Truyện, Q.21 – Thực Lục<br />

chính biên, Đệ nhất kỷ Q. 1 – 8, Sử tập biên.<br />

(83) - Đại Nam Thực Lục, Chính biên, Đệ ngũ kỷ, T.<br />

XXXVI, Q. VIII, tr. 217. Bản chữ Hán hiện lưu trữ tại<br />

Thư Viện The Yen ching, ĐH Harvard, Mass, USA. “<br />

Hàm Nghi Đế”, ký hiệu số FC2466 (P).<br />

(84) - Bảo Đại, Con Rồng <strong>Việt</strong> Nam NPTxb, Cali 1990,<br />

tt. 56 – 75<br />

(85) - GS Huỳnh Minh Đức, Từ Ngọ Môn đến điện Thái<br />

Hòa. Nxb Trẻ, 1994, tr. 28, dịch và chú giải hàng trăm<br />

bài thơ nạm chữ vàng ở Ngọ Môn và điện Thái Hòa, đại<br />

điện quốc gia, Huế .<br />

(86) - Trần Trọng Kim, <strong>Việt</strong> Nam sử lược, Q. I, tr.<br />

104<br />

(87) (88) - Cao Lăng, Lịch triều Tạp Kỷ, T. II, tr.<br />

112, 113<br />

(89) - P.Pasquier, L’Annam d’autrefois. Paris 1907,<br />

tr. 92 – 194. Phần dịch của Phạm Quỳnh qua bài<br />

“Nước Nam đời xưa” bàn về sách “Cổ <strong>Việt</strong> Nam”<br />

(L’Annam d’autrefois của quan Khâm sứ Pasquier).<br />

Nam Phong số 45 tháng 3-1921, tt. 182 – 188.<br />

TÖØ THU AÁY<br />

(tứ thủ liên hoàn)<br />

1/ Mỗi độ thu sang phủ cảnh đời,<br />

Chạnh lòng một nỗi nhớ xa xôi.<br />

Ngoài hiên trăng tỏa màu hoang dại,<br />

Đáy dạ sầu dâng thoáng rã rời.<br />

Hình ảnh năm xưa còn rõ nét,<br />

Ân tình ngày cũ chẳng phai phôi.<br />

Ngồi đây nghĩ mãi về mai hậu,<br />

Để khóc quê mình buổi tả tơi.<br />

2/ Để khóc quê mình buổi tả tơi,<br />

Bão thu Ất Dậu cuốn tơi bời.<br />

Tìm đâu một thoáng hương vương lại,<br />

Chỉ thấy nghìn dâu hận chẳng nguôi.<br />

Đất mẹ bia ghi dòng biến loạn,<br />

<strong>Văn</strong> Lang sử chép đoạn bồi hồi.<br />

Bốn ngàn năm lẻ thăng trầm trải,<br />

Nửa thế kỷ rồi lệ vẫn rơi.<br />

3/ Nửa thế kỷ rồi lệ vẫn rơi,<br />

Đêm hoang mưa vọng tiếng ru Hời.<br />

Gợi buồn viễn xứ quên ngày tháng,<br />

Lặng nhớ quê hương khuất biển khơi.<br />

Một mảnh trăng soi bờ vực thẳm,<br />

Bao thu gió lộng cõi chơi vơi.<br />

Trí nhân ngã gục bên cường bạo,<br />

Từ ấy điêu linh ngập đất trời.<br />

4/ Từ ấy điêu linh ngập đất trời,<br />

Bạch Tàng đem đến xót xa thôi. (*)<br />

Cổ nhân có khóc thời rong ruổi,<br />

Hậu thế còn mang kiếp nổi trôi.<br />

Lời mẹ nồng nàn khi vỡ tiếng,<br />

Điệu ru khắc khoải lúc nằm nôi.<br />

Để trong tiềm thức ai khơi lại,<br />

Mỗi độ thu sang phủ cảnh đời.<br />

(*) Bạch Tàng là mùa thu.<br />

ĐÔNG HẢI - Trầm Thy Trang 1998<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 107


Công Hàm 1958:<br />

Từ Lệ Thuộc Chính Trị<br />

Trở Thành Bán Nước<br />

Nguyễn Quang Duy<br />

Trước 1975, miền Nam vẫn lấy ngày 20/7 làm<br />

ngày Quốc Hận. Ngày mà thực dân và cộng sản đã chia<br />

đôi đất nước.<br />

Ngày 20/7 năm nay, Báo Đại Đoàn Kết lại có bài<br />

viết đề cập thẳng vào nội dung bản Công Hàm 1958. Nhà<br />

cầm quyền Bắc Kinh luôn sử dụng bức Công Hàm này để<br />

lập luận rằng Hòang Sa, Trường Sa và Biển Đông thuộc<br />

chủ quyền Trung cộng. Bởi thế nó xem là Công Hàm bán<br />

nước. Thế nhưng vẫn chưa đựơc nhà cầm quyền cộng sản<br />

chính thức<br />

giải bày.<br />

B à i<br />

viết trên Báo<br />

Đại Đoàn<br />

Kết cố gắng<br />

chứng minh<br />

Công Hàm<br />

1958 không<br />

có giá trị<br />

pháp lý, chỉ<br />

là tuyên bố<br />

ngọai giao<br />

và chính<br />

trị. Tất cả<br />

những lập<br />

luận trong<br />

bài đều đã<br />

được Tiến sĩ luật học Đặng Minh Thu trình bày từ những<br />

năm 1995. Gần 20 năm sau các lập luận của Tiến sĩ Thu<br />

mới xuất hiện trên một bài báo Quốc Nội đủ hiểu sự bưng<br />

bít thông tin của nhà cầm quyền cộng sản <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Điều lạ là đúng ngày Quốc Hận 20/7 năm nay,<br />

bài viết lại có đọan như sau “ … Có lẽ cần phải nhấn<br />

mạnh rằng tất cả những hành động ngoại giao của Thủ<br />

tướng Phạm <strong>Văn</strong> Đồng trong Công hàm 1958 có thể<br />

hiểu không phải là ông không nhìn thấy mọi ý đồ của<br />

Trung Quốc đối với cách mạng <strong>Việt</strong> Nam vì ông đã có<br />

kinh nghiệm trong bàn đàm phán Genève năm 1954, khi<br />

mà Trung Quốc đã có không ít động thái rất bất lợi cho<br />

VNDCCH …” Những tài liệu từ phía cộng sản <strong>Việt</strong> Nam<br />

cho biết vì lệ thuộc vào Trung cộng, đảng Cộng Sản <strong>Việt</strong><br />

Nam đã bị đảng Cộng sản Trung Hoa “ép” ngồi vào Bàn<br />

Hội Nghị Genève chia đôi đất nước.<br />

Bài viết này xin bình luận về việc mất độc lập<br />

ngọai giao chính trị đã biến Công Hàm 1958 thành một<br />

Công Hàm bán nước và phương cách để hóa giải Công<br />

Hàm này.<br />

Chúng ta thường nghe phía nhà cầm quyền Trung<br />

Cộng tuyên bố chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa<br />

và Trường Sa là “chủ quyền không thể tranh cãi được”.<br />

Chủ quyền này cho phép họ vạch một đường chữ U<br />

chiếm đến 80 phần trăm diện tích Biển Đông, bao vây<br />

hầu hết bờ biển <strong>Việt</strong> Nam. Phía Trung Cộng lại luôn sử<br />

dụng phương tiện truyền thông để tuyên truyền cho “chủ<br />

quyền không thể tranh cãi ” này. Đầu tiên xin giới thiệu<br />

qúy vị một phần của một bài báo Trung Cộng đề cập đến<br />

chủ quyền của họ.<br />

Báo Kim Dương Võng (Trung Cộng) ngày<br />

108 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


16/06/2007.<br />

Các đảo ở Nam Hải bao gồm quần đảo Nam Sa<br />

(Trường Sa) và quần đảo Tây Sa (Hòang Sa) về lịch sử<br />

chính là lãnh thổ của TQ, TQ không chỉ có chứng cứ đầy<br />

đủ về lịch sử và pháp lý, mà cả cộng đồng quốc tế trong<br />

đó bao gồm cả VN cũng đã thừa nhận chủ quyền của TQ.<br />

Ngày 15 tháng 6 năm 1956, khi Thứ trưởng Bộ ngoại<br />

giao VN Ung <strong>Văn</strong> Khiêm tiếp kiến Đại diện lâm thời<br />

Lãnh sự quán TQ trú tại VN đã bày tỏ, theo các tư liệu<br />

về VN, xét về mặt lịch sử, các quần đảo Tây Sa, Nam Sa<br />

nên thuộc về lãnh thổ TQ. Khi ấy, Quyền Vụ trưởng Vụ<br />

Châu Á Bộ ngoại giao VN Lê Lộc có mặt tại đó nói, xét<br />

về mặt lịch sử, các quần đảo Tây Sa, Nam Sa đã thuộc<br />

TQ ngay từ đời Tống. Ngày 4 tháng 9 năm 1958, chính<br />

phủ TQ ra tuyên bố chiều rộng lãnh hải là 12 hải lí, báo<br />

“Nhân dân” của VN đã đăng chi tiết lời tuyên bố này vào<br />

ngày 6 tháng 9. Ngày 14 tháng 9, Thủ tướng VN Phạm<br />

<strong>Văn</strong> Đồng đã bày tỏ với Thủ tướng Chu Ân Lai là thừa<br />

nhận và nhất trí với lời tuyên bố này.<br />

“Bản đồ thế giới” do Phòng bản đồ Tổng tham<br />

mưu Quân đội nhân dân VN vẽ năm 1960 và “Atlas Bản<br />

đồ thế giới” do Cục đo đạc và bản đồ thuộc Phủ Thủ<br />

tướng VN in ấn, cũng chú thích các đảo ở Nam Hải , bao<br />

gồm cả quần đảo Nam Sa, thuộc lãnh thổ TQ; sách giáo<br />

<strong>khoa</strong> địa lí trong trường học phổ thông do Nhà xuất bản<br />

Giáo dục của VN năm 1974 đã viết ở bài “Nước cộng<br />

hòa nhân dân Trung Hoa”: “Từ các đảo Tây Sa, Nam Sa<br />

đến đảo Hải Nam, đảo Đài Loan… đã tạo thành một bức<br />

trường thành bảo vệ đại lục TQ.<br />

Nhưng về sau, thái độ của VN đã có sự thay đổi<br />

lớn. Tháng 1 năm 1974, TQ đã thu lại quần đảo Tây Sa<br />

từ chính quyền Nam <strong>Việt</strong>, thái độ của Bắc <strong>Việt</strong> khi ấy đã<br />

có phần thay đổi; sau đó VN nêu một cách rõ ràng, các<br />

quần đảo Nam Sa và quần đảo Tây Sa là “lãnh thổ” của<br />

VN. Năm 1975, trong quá trình thống nhất VN, VN đã<br />

chiếm đoạt phần đảo đá ngầm thuộc về TQ vốn bị Nam<br />

<strong>Việt</strong> xâm chiếm, rồi tiếp đó lại không ngừng mở rộng<br />

phạm vi đã chiếm lĩnh. Cho đến nay, con số đảo đá ngầm<br />

ở Nam Sa do VN khống chế là nhiều nhất, theo thống kê<br />

chưa đầy đủ là có khoảng 29 đảo.<br />

Phía Trung Cộng còn cho biết ngày 9/5/1965,<br />

nhà cầm quyền Hà Nội đã chỉ trích Mỹ vi phạm “hải<br />

phận Trung Quốc chung quanh các đảo Tây Sa (tức<br />

Hoàng Sa)”. Thêm vào đó báo Nhân Dân nhiều lần đề<br />

cập đến không phận Trung Quốc trên đảo Hoàng Sa.<br />

Các sự kiện trên đều có chứng minh<br />

Ngày nay bức Công Hàm của Phạm văn Đồng có<br />

thể dễ dàng tìm thấy trên mạng tòan cầu. Công Hàm này<br />

đã được phổ biến trên báo Nhân Dân ngày 22/9/1958.<br />

Xin xem phóng ảnh của bài báo. Công Hàm cũng đã<br />

được tuyên truyền rộng rãi qua các cuộc họp để ủng hộ<br />

“Tuyên Bố về Lãnh Hải của Trung Quốc và lên án đế<br />

quốc Mỹ xâm lược”. Tuyên Bố này cũng đã được đăng<br />

trên báo Nhân Dân ngày 9/9/1958. Báo Nhân Dân là tờ<br />

báo chính thức của đảng Cộng sản <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Bức Công Hàm chính thức xác nhận “Chính<br />

phủ nước <strong>Việt</strong> Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận và tán<br />

thành bản tuyên bố ngày 4/9/1958 của Chính phủ nước<br />

cộng hoà nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận<br />

của Trung Quốc.” Nhiều điều trong Bản tuyên bố ngày<br />

4/9/1958 đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ<br />

quyền Trung cộng (Xin xem Tuyên Bố để rõ). Năm 1977,<br />

Phạm <strong>Văn</strong> Đồng đã phải xác nhận rằng: “Lúc đó là thời<br />

kỳ chiến tranh nên tôi phải nói như thế!”.<br />

Vì thiếu độc lập, vì lệ thuộc tư tưởng lệ thuộc<br />

chính trị, vì xa rời Tổ Quốc Dân Tộc <strong>Việt</strong> Nam, đảng<br />

Cộng sản đã ký kết và tuyên bố những điều vô cùng bất<br />

lợi, Trung Cộng luôn lấy đó để khai thác nhằm từng bước<br />

hợp thức hóa việc chiếm giữ Hoàng Sa - Trường Sa -<br />

Biển Đông về mặt pháp lý.<br />

Tuần vừa qua trên Mạng Tòan cầu lưu hành<br />

bản sao của trang 274 trong sách với tựa đề “Luyện kỹ<br />

năng đọc hiểu Tiếng Hoa” do Ngọc Huyên biên soạn,<br />

được Nhà xuất bản Thanh niên ấn hành, có in hình bản<br />

đồ Trung cộng với đường lưỡi bò liếm gần hết cả Biển<br />

Đông. Đủ thấy sự nguy hại của lệ thuộc ngọai bang.<br />

Biển Đông trong chiến lược toàn cầu của Trung cộng<br />

Đầu năm 1979, Trung Cộng đã vượt biên giới<br />

<strong>Việt</strong> Nam để dạy cho đảng Cộng sản <strong>Việt</strong> Nam một bài<br />

học. Khi ấy Bộ Ngoại Giao <strong>Việt</strong> Cộng mới chính thức<br />

công bố văn kiện “Sự thật về quan hệ <strong>Việt</strong> Nam - Trung<br />

Quốc trong 30 năm qua (1949-79)”. <strong>Văn</strong> kiện này vạch<br />

rõ chiến lược bành trướng đại dân tộc và bá quyền của<br />

Trung cộng.<br />

Để thực hiện chiến lược này, Trung Cộng đã<br />

nhiều lần tấn công và chiếm đóng biển đảo của <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Năm 1956, khi quân đội Pháp rút khỏi Đông Dương,<br />

Trung cộng cho quân chiếm phía Đông của quần đảo<br />

Hoàng Sa. Năm 1959, họ lại xâm lựơc một số đảo nhưng<br />

bị Quân Đội <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa ngăn chận. Những việc<br />

này chắc chắn đã được phía cộng sản Bắc <strong>Việt</strong> nắm rõ.<br />

Năm 1974, lợi dụng Hoa Kỳ rút khỏi miền Nam<br />

và Bắc <strong>Việt</strong> leo thang chiến tranh, Trung Cộng oanh tạc<br />

quần đảo Hoàng Sa và chiếm các đảo phía Tây, do quân<br />

<strong>Việt</strong> Nam Cộng Hoà đang đóng giữ. Tòan bộ quần đảo<br />

Hoàng Sa lọt vào tay giặc Tàu xâm lược. Đến năm 1988,<br />

khi Liên Sô muốn rời khỏi Đông Dương, Trung cộng lại<br />

tấn công quần đảo Trường Sa. Sáu đảo đã bị quân Trung<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 109


Quốc chiếm đóng. Từ đó đến nay họ tiếp tục lấn chiếm<br />

các đảo nhỏ của <strong>Việt</strong> Nam khi có điều kiện.<br />

Hành động chiếm đóng bằng quân sự của Trung<br />

Cộng là bằng chứng hùng hồn nhất hai quần đảo Hòang<br />

Sa và Trừơng Sa không phải là “chủ quyền không thể<br />

tranh cãi ” được của Trung cộng. Nói rõ hơn Trung Cộng<br />

chỉ là bọn xâm lược.<br />

Những tuyên bố trước đây của <strong>Việt</strong> Nam Dân<br />

chủ Cộng Hòa không giá trị về pháp lý<br />

Từ lâu các học giả <strong>Việt</strong> Nam đã đặt vấn đề <strong>Việt</strong><br />

Nam nên nhờ quốc tế phân xử. Do đó câu hỏi về giá trị<br />

pháp lý của các Tuyên Bố phía cộng sản <strong>Việt</strong> Nam đều<br />

đã được nêu ra tận tình xem xét.<br />

Học giả Tạ Quốc Tuấn nghiên-cứu các lập luận<br />

của cả hai nhà cầm quyền Bắc-kinh và Đài-bắc liênquan<br />

đến vấn-đề chủ-quyền đã đi đến kết luận: “… cả<br />

hai chính-phủ này có luận-cứ vu-vơ, mơ-hồ và võ-đoán.<br />

Họ chỉ nói đi nói lại nhiều lần là Trung Quốc có chủquyền<br />

bất-khả tranh-nghị hay chủ-quyền hợp-pháp và<br />

chủ-quyền đó có từ xa-xưa lắm rồi, nhưng lại không đưa<br />

ra được một bằng-chứng cụ-thể nào, căn-cứ vào các tiêuchuẩn<br />

lịch-sử, địa-lý hay luật quốc-tế, để chứng-minh là<br />

chủ-quyền đó thuộc về Trung Quốc.” Chính vì thế ngay<br />

từ thời Pháp, đã hai lần người Pháp đề nghị (năm 1932<br />

và năm 1947) nhờ Quốc Tế phân xử tranh chấp lãnh hải<br />

đều đã bị Trung Hoa từ chối.<br />

<strong>Luật</strong> sư Nguyễn Hữu Thống nghiên cứu Công<br />

Pháp Quốc Tế cho biết Trung Quốc hoàn toàn không có<br />

lý lẽ gì để xác minh Hoàng Sa, Trường Sa là một phần<br />

lãnh thổ của họ. Ông cho biết năm 1995 ông đã gửi một<br />

Bản Tường Trình đến 7 vị nguyên thủ các Quốc Gia<br />

trong Hiệp Hội các Quốc Gia Đông Nam Á để trình bày<br />

nhận định nêu trên.<br />

Khi phân tích lập luận của hai phía Trung Quốc<br />

– <strong>Việt</strong> Nam, Tiến sĩ <strong>Luật</strong> học Đặng Minh Thu đặt biệt<br />

chú ý đến việc: Trung Quốc nói rằng <strong>Việt</strong> Nam đã công<br />

nhận chủ quyền của Trung Quốc trên quần đảo Hoàng Sa<br />

vì những lời tuyên bố trước đây của phiá <strong>Việt</strong> Nam Dân<br />

Chủ Cộng Hoà. Tiến sỹ Đặng Minh Thu lập luận “Những<br />

lời tuyên bố trên không có hiệu lực vì trước năm 1975,<br />

<strong>Việt</strong> Nam Dân chủ Cộng hòa không quản lý những đảo<br />

này. Lúc đó, những đảo này nằm dưới sự quản lý của<br />

<strong>Việt</strong> Nam Cộng hoà; mà các chính phủ <strong>Việt</strong> Nam Cộng<br />

hoà luôn luôn khẳng định chủ quyền của <strong>Việt</strong> Nam trên<br />

hai quần đảo.” và “…đứng trên phương diện thuần pháp<br />

lý, nước <strong>Việt</strong> Nam Dân chủ Cộng hòa lúc đó không phải<br />

là một quốc gia trong cuộc tranh chấp. Trước năm 1975,<br />

các quốc gia và lãnh thổ tranh chấp gồm: Trung Quốc,<br />

Đài Loan, <strong>Việt</strong> Nam Cộng hoà và Philippin. Như vậy,<br />

những lời tuyên bố của <strong>Việt</strong> Nam Dân chủ Cộng hòa xem<br />

như lời tuyên bố của một quốc gia thứ ba không có ảnh<br />

hưởng đến vụ tranh chấp.”<br />

Nói tóm lại các tuyên bố của nhà cầm quyền Hà<br />

nội khi ấy chỉ có giá trị chính trị và hòan tòan không có<br />

giá trị về pháp lý. Trước Quốc Tế Trung cộng có thể xem<br />

Công Hàm 1958 như một lời hứa. Lời hứa khi chiếm<br />

được miền Nam nhà cầm quyền Hà nội sẽ trao hai quần<br />

đảo Hòang Sa và Trường Sa cho Trung cộng để đổi lại<br />

phía Trung cộng quân viện cho cộng sản Bắc <strong>Việt</strong> xâm<br />

lấn miền Nam.<br />

Năm 1974, khi Trung Cộng đánh chiếm quần đảo<br />

Hoàng Sa, Hải quân Quân lực <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa đã<br />

một lòng hy sinh cố giữ lãnh thổ ông cha. Ngược lại nhà<br />

cầm quyền Hà Nội đã lặng im đồng lõa để thực hiện lời<br />

hứa kể trên. Tạp chí Kinh tế Viễn Ðông, ngày 10/2/1994,<br />

ký giả Frank Ching viết về vấn đề tranh chấp chủ quyền<br />

trên Quần Đảo Hòang Sa nhận xét miền Bắc luôn miệng<br />

cho rằng miền Nam là theo đế quốc Mỹ bán nước nhưng<br />

hành động của nhà cầm quyền Bắc việt đã chứng minh<br />

ngược lại. Theo cách nói của chúng ta <strong>Việt</strong> cộng là bọn<br />

bán nước và Công Hàm 1958 là Công Hàm bán nước.<br />

Ký giả Frank Ching đã kết luận bài viết như sau:<br />

“Không một ai trong cộng đồng thế giới muốn bước vào<br />

để dàn xếp sự bất đồng giữa Cộng sản <strong>Việt</strong> Nam và Trung<br />

Quốc. Lý do rất rõ ràng: cái công hàm ngoại giao và sự<br />

nhìn nhận của Cộng sản <strong>Việt</strong> Nam không thể nào xoá<br />

bỏ được bởi một nước nhỏ như <strong>Việt</strong> Nam, kẻ đã muốn<br />

chơi đểu để lừa dối Trung Quốc. Hơn nữa, Cộng sản <strong>Việt</strong><br />

Nam không thể nào tránh được Trung Quốc trong khi<br />

họ phải bắt chước theo chính sách “đổi mới” của Trung<br />

Quốc để tiến lên chủ nghĩa xã hội.”<br />

Sau Khi Trung Cộng tấn công <strong>Việt</strong> Nam<br />

Năm 1979, khi bị Trung Cộng tấn công <strong>Việt</strong><br />

Nam, đảng Cộng sản mới tuyên bố ngược lại. Điều 4 của<br />

Tuyên bố do Bộ Ngoại giao nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ<br />

Nghĩa <strong>Việt</strong> Nam về Quần đảo Hoàng Sa và Quần đảo<br />

Trường Sa (7/8/1979) nhấn mạnh:<br />

“…Trung Quốc đã chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa bằng<br />

biện pháp quân sự, lúc đó vẫn dưới sự quản lý của chính<br />

quyền Sài Gòn. <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa lúc đó đã tuyên bố<br />

rõ ràng cương vị của họ như sau:<br />

- Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là những câu<br />

hỏi thiêng liêng cho tất cả mọi quốc gia;<br />

- Những khó khăn về biên giới lãnh thổ, thường<br />

tồn tại trong các cuộc tranh chấp giữa các nước láng<br />

giềng do lịch sử để lại, có thể vô cùng rắc rối và nên<br />

được nghiên cứu kỹ càng; và<br />

- Các quốc gia quan tâm nên cứu xét vấn đề<br />

110 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


này trong tinh thần công bằng, tôn trọng lẫn nhau, hòa<br />

nhã, láng giềng tốt và giải quyết vấn đề bằng sự thương<br />

lượng.”<br />

Khi Đông Âu và Liên Sô sụp đổ, giới cầm quyền<br />

cộng sản <strong>Việt</strong> Nam lại tiếp tục quay về thần phục Trung<br />

cộng. Từ đó đến nay họ đã ký những cam kết những mật<br />

ước để đổi lấy nền bảo hộ đương thời.<br />

Gần đây nhất là ngày 25/6/<strong>2011</strong>, Thứ Trưởng<br />

Ngoại giao Hồ Xuân Sơn đã gặp Ủy viên Trung Ương<br />

Đảng, Ủy Viên Quốc vụ Trung cộng Đới Bỉnh Quốc để<br />

“đồng thuận” về vấn đề Biển Đông. Ông Sơn cho biết<br />

họ chỉ lập lại những “… nhận thức chung giữa lãnh đạo<br />

cấp cao hai nước đã được ghi nhận trong các Tuyên bố<br />

chung <strong>Việt</strong> Nam – Trung Quốc nhân các chuyến thăm<br />

của lãnh đạo cấp cao hai nước, gần đây nhất là Tuyên<br />

bố chung tháng 10-2008 nhân dịp Thủ tướng Chính phủ<br />

Nguyễn Tấn Dũng thăm Trung Quốc.” Nhưng khi tướng<br />

Nguyễn Trọng Vĩnh và một số nhân sỹ Hà Nội muốn tìm<br />

hiểu thêm thì Hồ Xuân Sơn và Bộ Ngọai Giao đã từ chối<br />

tiếp đón.<br />

Ngày nay dưới mắt người <strong>Việt</strong>, Bộ Chính Trị<br />

<strong>Việt</strong> cộng đều do chính Trung cộng sắp đặt. Từ đó dẫn<br />

đến việc họ phải đối đầu với đòi hỏi thay đổi chính trị<br />

và thoát ly ách chư hầu Trung Cộng. Từ ngay bên trong<br />

đảng Cộng sản, trong quân đội, trong giới <strong>khoa</strong> bảng trí<br />

thức, trong giới ngoại giao. Những đòi hỏi này lan rộng<br />

đến mọi tầng lớp dân chúng trong và ngoài nước. Các<br />

cuộc biểu tình liên tiếp tám tuần qua đã phần nào nói lên<br />

nguyện vọng của người dân Hoang Sa – Trường Sa Biển<br />

Đông là của <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Trong một cuộc phỏng vấn do Nhã Trân, phóng<br />

viên Á Châu Tự Do thực hiện <strong>Luật</strong> sư Nguyễn Hữu<br />

Thống cho biết : ”Vấn đề lãnh thổ - lãnh hải là do quốc<br />

dân. Dân mới quan trọng chứ không phải đảng. Đảng<br />

phải trả lại quyền cho dân thì dân mới đòi lại được chủ<br />

quyền đó. Đảng cộng sản như thế là vi phạm quyền của<br />

người dân. Đảng cộng sản đã toa rập với Trung Quốc rồi<br />

thì bây giờ phải trả lại cho quốc dân quyền đó. Phải cho<br />

người dân trở lại với chế độ dân chủ, với quyền dân tộc<br />

tự quyết, cho người dân bầu chính phủ dân cử của họ thì<br />

lúc đó mới có thể đấu tranh trên trường quốc tế được.<br />

Tức là trả lại quyền dân tộc tự quyết cho dân, đại diện<br />

quốc dân là quốc hội, tức là dân phải bầu lại quốc hội<br />

khác. Quốc hội dân cử đó lúc đó sẽ có lập trường về vấn<br />

đề đó. Quốc hội phải lên tiếng huỷ bỏ công hàm Phạm<br />

<strong>Văn</strong> Đồng.”<br />

Trong Tuyên bố ngày 7-8-1979, nhắc đến bên<br />

trên, đảng Cộng sản <strong>Việt</strong> Nam đã chính thức xác nhận<br />

chính quyền <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa đặt “Chủ quyền và<br />

toàn vẹn lãnh thổ là những câu hỏi thiêng liêng cho tất<br />

cả mọi quốc gia.”<br />

Ngày 22/7/<strong>2011</strong> vừa qua, Ngoại trưởng Hoa Kỳ<br />

Hillary Clinton kêu gọi các bên trong vụ tranh chấp ở<br />

Biển Đông đưa ra chứng cớ pháp lý cho tuyên bố chủ<br />

quyền của mình. Bà Clinton cho rằng những tuyên bố<br />

chủ quyền của Trung Quốc và một số thành viên ASEAN<br />

phải phù hợp với Công ước Liên hiệp quốc về <strong>Luật</strong> Biển<br />

năm 1982. Bà cũng cho biết việc giải quyết vụ tranh chấp<br />

này bằng đường lối hòa bình là phù hợp với quyền lợi<br />

quốc gia của Hoa Kỳ.<br />

Nhưng khi chế độ cộng sản vẫn còn thì Công<br />

Hàm 1958, các Tuyên Bố các hứa hẹn Chính Trị, các<br />

mật ước bảo hộ vẫn gắn chặt Bộ Chính Trị <strong>Việt</strong> cộng với<br />

quan thầy Trung cộng. Khi đất nước chưa có tự do thì sự<br />

thực về Hòang Sa – Trường Sa – Biển Đông vẫn chỉ là<br />

nhưng bí mật giữa hai đảng Cộng sản <strong>Việt</strong> Nam – Trung<br />

Hoa. Bốn chữ “tốt” và Mười Sáu chữ vàng vẫn ràng buộc<br />

hai đảng Cộng sản <strong>Việt</strong> Trung. Và như thế Hòang Sa –<br />

Trường Sa vẫn bị quân thù chiếm đóng. Biển Đông sẽ<br />

vẫn là ao nhà Trung cộng. Chỉ có một thể chế tự do hậu<br />

cộng sản thì mới mong lấy lại được Hòang Sa – Trường<br />

Sa - Biển Đông.<br />

Khi chưa có tự do phát biểu chính kiến thì ngụy<br />

biện yêu nước vẫn là độc quyền của đảng Cộng sản <strong>Việt</strong><br />

Nam. Khi chưa có tự do bầu cử, chưa có một Hiến Pháp<br />

Tự Do một Quốc Hội Độc Lập, thì Trung Quốc vẫn đứng<br />

trong hậu trường để thu xếp để lèo lái giới cầm quyền<br />

cộng sản <strong>Việt</strong> Nam, để giới này thực thi chiến lược bành<br />

trướng đại dân tộc và bá quyền cho Trung cộng.<br />

Đó là chưa kể đến việc giới cầm quyền cộng sản<br />

<strong>Việt</strong> Nam vẫn tiếp tục lệ thuộc tư tưởng Tàu. Việc đảng<br />

Cộng sản <strong>Việt</strong> Nam đeo đuổi Mô hình phát triển Tàu là<br />

một thí dụ điển hình. Mô hình này lấy kinh tế tự do rừng<br />

rú và hệ thống công an sẵn sàng đàn áp mọi bất công hay<br />

tiếng nói bất đồng làm căn bản. Một mô hình đang dẫn<br />

<strong>Việt</strong> Nam vào con đừơng phá sản. Lệ thuộc tư tưởng lệ<br />

thuộc chính trị là mọi căn nguyên tạo ra một tập đòan<br />

bán nước như Bộ Chính Trị đảng Cộng sản <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Ở hải ngọai nhiều cá nhân (như <strong>Luật</strong> Sư Nguyễn<br />

Hữu Thống) hay tổ chức Cộng Đồng Hải Ngọai (như<br />

Cộng Đồng <strong>Việt</strong> Nam Bắc Cali) hậu duệ của <strong>Việt</strong> Nam<br />

Cộng Hòa vẫn không ngừng lên tiếng trước Quốc Tế để<br />

tạo dư luận Hòang Sa – Trường Sa – Biển Đông thuộc<br />

<strong>Việt</strong> Nam. Nhiều công trình nghiên cứu cá nhân và tập<br />

thể đã được thực hiện và phổ biến rộng rãi trên mạng<br />

lưới toàn cầu nhiều năm nay, cũng do tấm lòng hướng về<br />

quê hương của đàn con nơi đất khách quê người.<br />

Người <strong>Việt</strong> tự do cũng luôn luôn nhắc nhở nhau<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 111


BAY PHARMACY<br />

200 JOSE FIGUERES AVE<br />

SAN JOSE, CA 95116<br />

TEL: (408) 254-8884<br />

FAX: (408) 254-8885<br />

Multi-colored building adjacent to the<br />

<strong>San</strong> Jose Regional Medical Center<br />

BAÙC SÓ Y KHOA GIA ÑÌNH<br />

TOÂ NGOÏC AÅN, M.D.<br />

TOÂ RICH MINH LUAÂN, M.D.<br />

112 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong><br />

,<br />

1661 BURDETTE DR # AB<br />

SAN JOSE, CA 95121<br />

TEL: (408) 223-0180<br />

FAX: (408) 223-2366<br />

Medical building across the street<br />

Sfrom Lion Supermarket Plaza<br />

AMERICAN BOARD OF FAMILY PRACTICE<br />

87 N. 6TH STREET, SAN JOSE, CA 95112<br />

(Giöõa ñöôøng <strong>San</strong>ta Clara vaø Saint John St)<br />

Tel: (408) 279-1180<br />

- Beänh toaøn <strong>khoa</strong> ngöôøi lôùn, phuï nöõ vaø treû em<br />

- Beänh ngoaøi da - Dò öùng - Truyeàn nhieãm<br />

- Tieåu giaûi phaåu<br />

- Chích ngöøa nhaäp hoïc - Theå thao - Du lòch - DMV<br />

* Nhaän Medical, Medicare, PPO, EPO, Valley Health Plan, PMG vaø Premier<br />

* Coù nhaän Northern Cal Advantage Plan cho ngöôøi coù Medicare


Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 113


hướng về quê cha đất tổ, nơi một phần quê hương đang<br />

bị ngọai bang xâm chiếm. Cũng thường xuyên tổ chức<br />

các cuộc biểu tình để xác nhận một phần đất nước đang<br />

nằm trong tay giặc Tàu xâm lựơc. Cờ Vàng vẫn chính<br />

thức sử dụng trong Cộng đồng Người <strong>Việt</strong> Tự Do là một<br />

thách thức cho tính chính danh của những người cầm<br />

quyền cộng sản <strong>Việt</strong> Nam. Cộng sản <strong>Việt</strong> Nam không có<br />

tư cách đại diện <strong>Việt</strong> Nam, mọi ký kết công khai hay bí<br />

mật với giặc Tàu đều hòan tòan không giá trị. Một chính<br />

quyền Tự Do sẽ nhờ Quốc Tế phân xử mọi ký kết bán<br />

nước mà nhà cầm quyền cộng sản <strong>Việt</strong> Nam đã ký với<br />

Tàu.<br />

Biểu tình lần thứ tám, bà con đặc biệt tri ân những<br />

chiến sĩ hải quân Quân Lực <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa đã anh<br />

dũng hy sinh trong cuộc hải chiến Hoàng Sa năm 1974,<br />

cùng các liệt sĩ Quân Đội Nhân Dân <strong>Việt</strong> Nam đã nằm<br />

xuống trong trận chiến bảo vệ Trường Sa năm 1988. Một<br />

Buổi Lễ tri ân cũng đã được tổ chức tại Sài gòn. Càng tri<br />

ân các chiến sỹ bỏ mình vì đất nước lại phải càng phải<br />

biểu lộ quyết tậm dẹp bỏ bọn tay sai bán nước cho Tàu.<br />

Có dẹp được nội thù thì mới mong chống được ngọai<br />

xâm, bảo vệ mảnh đất quê hương do tiền nhân để lại.<br />

Nguyễn Quang Duy<br />

Melbourne, Úc Đại Lợi<br />

28/7/<strong>2011</strong><br />

Tuyên Bố của Chính Phủ Nước Cộng Hòa Nhân Dân<br />

Trung Quốc về Lãnh Hải<br />

(Ðược thông qua trong kỳ họp thứ 100 của Ban<br />

Thường Trực Quốc Hội Nhân Dân ngày 4 tháng 9 năm<br />

1958)<br />

Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc nay tuyên bố:<br />

1. Bề rộng lãnh hải của nước Cộng Hòa Nhân<br />

Dân Trung Quốc là 12 hải lý. Ðiều lệ này áp dụng cho<br />

toàn lãnh thổ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc,<br />

bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải<br />

đảo ngoài khơi, Ðài Loan (tách biệt khỏi đất liền và<br />

các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần<br />

đảo Penghu, quần đảo Ðông Sa, quần đảo Tây Sa, quần<br />

đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc<br />

Trung Quốc.<br />

2. Các đường thẳng nối liền mỗi điểm căn bản<br />

của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài<br />

khơi được xem là các đường căn bản của lãnh hải dọc<br />

theo đất liền Trung Quốc và các đảo ngoài khơi. Phần<br />

biển 12 hải lý tính ra từ các đường căn bản là hải phận<br />

của Trung Quốc. Phần biển bên trong các đường căn<br />

bản, kể cả vịnh Bohai và eo biển Giongzhou, là vùng<br />

nội hải của Trung Quốc. Các đảo bên trong các đường<br />

căn bản, kể cả đảo Dongyin, đảo Gaodeng, đảo Mazu,<br />

đảo Baiquan, đảo Niaoqin, đảo Ðại và Tiểu Jinmen, đảo<br />

Dadam, đảo Erdan, và đảo Dongdinh, là các đảo thuộc<br />

nội hải Trung Quốc.<br />

3.Nếu không có sự cho phép của Chính Phủ<br />

Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, tất cả máy bay ngoại<br />

quốc và tàu bè quân sự không được xâm nhập hải phận<br />

Trung Quốc và vùng trời bao trên hải phận này. Bất cứ<br />

tàu bè ngoại quốc nào di chuyển trong hải phận Trung<br />

Quốc đều phải tuyên thủ các luật lệ liên hệ của Chính<br />

Phủ Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc<br />

4.Điều (2) và (3) bên trên cũng áp dụng cho Ðài<br />

Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo<br />

Ðông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo<br />

Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.<br />

Đài Loan và Penghu hiện còn bị cưỡng chiếm bởi Hoa<br />

Kỳ. Ðây là hành động bất hợp pháp vi phạm sự toàn vẹn<br />

lãnh thổ và chủ quyền của Cộng Hòa Nhân Dân Trung<br />

Quốc. Ðài Loan và Penghu đang chờ được chiếm lại.<br />

Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc có quyền dùng mọi<br />

biện pháp thích ứng để lấy lại các phần đất này trong<br />

tương lai. Các nước ngoại quốc không nên xen vào các<br />

vấn đề nội bộ của Trung Quốc<br />

(Bản dịch của Trung Tâm Dữ Kiện)<br />

Chú thích: Quần đảo Tây Sa (tên tiếng Tàu<br />

Xisha) = Quần đảo Hoàng Sa = Paracel Islands; Quần<br />

đảo Nam Sa (tên tiếng Tàu Nansha) = Quần đảo Trường<br />

Sa = Spratly Islands<br />

Tài Liệu Tham Khảo Chính:<br />

Bộ Ngoại giao nước Cộng Hoà Xã hội chủ nghĩa<br />

<strong>Việt</strong> (1979), Sự thật về quan hệ <strong>Việt</strong> Nam – Trung Quốc<br />

trong 30 năm qua (1949-79), Nhà Xuất Bản Sự Thật Hà<br />

Nội.<br />

TỪ Đặng Minh Thu (1995) Chủ quyền trên hai<br />

quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Thử phân tích lập luận<br />

của <strong>Việt</strong> Nam và Trung Quốc, Tạp Chí Thời Đại Mới, Số<br />

11 - Tháng 7/2007<br />

Nguyễn Hữu Thống (1995) “Hoàng Sa Trường<br />

Sa Theo Công Pháp Quốc Tế.”<br />

Frank Ching, Vấn đề Tranh chấp Chủ quyền trên<br />

Quần đảo Hoàng Sa: Saigon - Hanoi - Paracels Islands<br />

Dispute – 1974 (Tạp chí Kinh tế Viễn Ðông - Far Eastern<br />

Economic Review, Feb. 10, 1994)<br />

114 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Nhã Trân, phóng viên RFA phỏng vấn <strong>Luật</strong> sư<br />

Nguyễn Hữu Thống “Sự thật về công hàm của cố thủ<br />

tướng Phạm <strong>Văn</strong> Đồng”.<br />

Quốc Trung (dịch), Báo Kim Dương Võng (TQ):<br />

<strong>Việt</strong> nam đã từng thừa nhận Nam Sa là của Trung quốc,<br />

Nguồn Da Vàng Blog<br />

Tạ Quốc Tuấn, Vấn-đề chủ-quyền đối với hai<br />

quần-đảo Hoàng-Sa và Trường-Sa: Vài nhận-xét về lập<br />

luận của hai chính-phủ Bắc-Kinh và Đài-Loan, mạng<br />

Internet. Tham luận đọc tại Hội Thảo Hè “Vấn Đề Tranh<br />

Chấp Biển Đông” tại New York City, ngày 15-16 tháng<br />

8, 1998.<br />

Nguyễn Quang Duy, 2010, Đừng để mất Hoàng Sa –<br />

Trường Sa – Biển Đông.<br />

* ***<br />

Báo Nhân Dân đề cập đến Công Hàm Bán Nước:<br />

CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG<br />

HOÀ CÔNG NHẬN QUYẾT ĐỊNH VỀ HẢI PHẬN<br />

CỦA TRUNG-QUỐC<br />

Sáng ngày 21.9.1958, đồng chí Nguyễn-Khang,<br />

Đại sứ nước <strong>Việt</strong>-nam dân chủ cộng hoà tại Trung-quốc,<br />

đã gặp đồng chí Cơ Bàng-phi, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao<br />

nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa và đã chuyển bức<br />

công hàm sau đây của Chính phủ ta:<br />

Thưa đồng chí Chu Ân-lai,<br />

Tổng lý Quốc vụ viện nước Cộng hoà nhân dân<br />

Trung-hoa,<br />

Chúng tôi xin trân trọng thông báo tin để đồng<br />

chí Tổng lý rõ:<br />

Chính phủ nước <strong>Việt</strong>-nam dân chủ cộng hoà ghi<br />

nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm<br />

1958, của Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trunghoa,<br />

quyết định về hải phận của Trung-quốc.<br />

Chính phủ nước <strong>Việt</strong>-nam dân chủ cộng hoà tôn<br />

trọng quyết định ấy và chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước<br />

có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của<br />

Trung-quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà nhân<br />

dân Trung-hoa trên mặt biển.<br />

Chúng tôi xin kính gửi đồng chí Tổng lý lời chào<br />

rất trân trọng.<br />

Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958<br />

PHẠM VĂN ĐỒNG<br />

Thủ tướng Chính Phuû<br />

Nước <strong>Việt</strong>-nam dân chủ cộng hoà<br />

MỪNG HỘI NGỘ<br />

Bao năm xa cách đợi chờ ,<br />

Hôm nay họp mặt những ngờ chiêm bao .<br />

Tình xưa , nghĩa cũ dạt dào ,<br />

Biết bao kỷ niệm lẽ nào lại quên !<br />

Vui sao thầy cũ , bạn hiền ,<br />

Gặp nhau tâm sự hàn huyên tháng ngày .<br />

Trải bao vị đắng , mùi cay ,<br />

Đến đây tay siết chặt tay nghẹn ngào !<br />

Ôi ! tình sư đệ đẹp sao ,<br />

Không còn cách trở , ngăn rào nơi đây .<br />

Cùng nhau góp sức dựng xây ,<br />

Nối vòng tay lại tình này thăng hoa .<br />

Mai đây khi tuổi về già ,<br />

Nhớ hoài kỷ niệm đậm đà hôm nay ...<br />

<strong>San</strong> Jose , Hội Ngộ Mùa Thu <strong>2011</strong><br />

LS. Phạm Ngọc Anh<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 115


Không quốc giáo,<br />

Không giáo điều<br />

(No State Religion, No State Dogma)<br />

Ls Đoàn Thanh Liêm<br />

Năm 1975, sau khi chiến thắng được miền Nam<br />

rồi, thì giới lãnh đạo cộng sản tại Hà Nội bèn công khai<br />

đổi tên “Đảng Lao Động” thành ra “Đảng Cộng Sản”, tờ<br />

tạp chí “Học Tập” là cơ quan nghiên cứu và lý luận của<br />

Đảng Lao Động cũng đổi tên thành tạp chí “Cộng Sản”<br />

luôn. Và cả đến cái “Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền<br />

Nam <strong>Việt</strong> Nam” (National Liberation Front NLF) cũng<br />

được cho giải tán, dẹp bỏ mất tiêu luôn. Đó là chuyện nội<br />

bộ cuả đảng cộng sản, họ có quyền quyết định thay đổi<br />

tên tuổi cuả riêng họ, chúng ta không phải là người trong<br />

đảng cộng sản, thì cũng chẳng nên thắc mắc gì về cái<br />

chuyện riêng tư đó trong tổ chức của riêng họ.<br />

Nhưng mà, vẫn theo chuyện “thừa thắng xông<br />

lên”, họ đã cả gan đổi cả cái tên, cái danh xưng của quốc<br />

gia thành ra Nhà Nước “Cộng hoà Xã hội Chủ Nghiã<br />

<strong>Việt</strong> Nam” (Socialist Republic of Vietnam SRV), thì đó<br />

là điều mọi người công dân <strong>Việt</strong> Nam chúng ta đều có<br />

quyền bất đồng, có quyền dị nghị, vì rõ ràng là đảng cộng<br />

sản đã quá ư lộng quyền. Họ vẫn xưng mình là “đày tớ<br />

cuả nhân dân”, ấy thế mà họ dám ngang nhiên qua mặt<br />

“các chủ nhân ông, tức là toàn thể nhân dân”, mà<br />

thay đổi cả cái danh xưng cuả đất nước <strong>Việt</strong> Nam thành<br />

ra là một quốc gia nằm dưới trướng của cái giáo điều “xã<br />

hội chủ nghiã”, với nền” độc tài chuyên chính vô sản”,<br />

với chủ trương “đấu tranh giai cấp, hận thù giai cấp”,<br />

“dân chủ tập trung” v.v… Đó là cái điều mà không bao<br />

giờ chúng ta lại có thể chấp nhận được.<br />

Ở bên Pháp vào năm 1981, lần đầu tiên có lãnh<br />

tụ Đảng Xã Hội là Francois Mitterand được bầu làm<br />

Tổng Thống, thì Giáo sư Raymond Aron có viết một bài<br />

báo gây chấn động trên báo Figaro, ông vìết thật đanh<br />

thép rằng: “Nước Pháp là nước Pháp, hay là Cộng Hoà<br />

Pháp quốc, chứ không có thêm một tĩnh từ nào khác”<br />

(Nguyên văn: La France, c’est la France ou la République<br />

Francaise, sans adjectifs! ), tức là vị giáo sư lừng danh<br />

này muốn cảnh cáo cả phe tả phái và đảng Xã Hội rằng:<br />

“Không được đem bất kỳ cái chủ thuyết nào mà gán vào<br />

danh xưng nước Pháp.” Lập trường này cũng có thể đem<br />

áp dụng cho nước <strong>Việt</strong> Nam chúng ta, mà cho tới năm<br />

2010 này vẫn còn bị đảng cộng sản gắn cho “cái đuôi con<br />

chồn xã hội chủ nghiã”!<br />

Đầu năm 1990, sau khi chế độ cộng sản xụp<br />

đổ ở Đông Âu, thì tôi có viết một bản văn nhan đề là:<br />

“Năm Điểm Thoả Thuận Căn Bản” được coi như cái<br />

“guideline” cho việc soạn thảo bản Hiến pháp sau này.<br />

Bản văn được bắt đầu như sau :<br />

Điểm 1- Quốc gia <strong>Việt</strong> Nam không công nhận<br />

một tôn giáo nào làm quốc giáo.<br />

Quốc gia cũng không áp đặt một chủ thuyết nào<br />

làm giáo điều chính thức của Dân tộc.<br />

Nhằm tôn trọng và bảo vệ Tự do Tín ngưỡng,<br />

Nhà nước không can thiệp vào chuyện nội bộ của các tổ<br />

chức tôn giáo.<br />

(Toàn văn Bản “Năm Điểm” này sẽ được ghi<br />

116 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


trong Phần Phụ Lục đính kèm bài viết này).<br />

Vì bản văn này, mà tôi bị công an bắt giam giữ<br />

vào tháng Tư 1990 và trong phiên xử vào ngày 14 Tháng<br />

Năm 1992, Toà án tại Saigon đã xử phạt tôi 12 năm tù<br />

giam về tội “Tuyên truyền chống chủ nghiã xã hội”. Và<br />

sau đó, họ đưa tôi đi “thi hành án” tại trại giam Z30D ở<br />

Rừng Lá thuộc huyện Hàm Tân Phan Thiết.<br />

Năm 1996, nhờ sự vận động can thiệp cuả nhiều<br />

tổ chức nhân quyền quốc tế như Amnesty International,<br />

Human Rights Watch, cũng như của nhiều Dân biểu,<br />

Nghị sĩ và các nhân vật văn hoá xã hội, và nhất là cuả<br />

chánh quyền Mỹ, mà tôi đã được trả tự do bằng cách<br />

công an chở tôi từ nhà tù Hàm Tân ra thẳng phi trường<br />

Tân Sơn Nhất, để cùng với gia đình qua định cư bên<br />

nước Mỹ. Đại khái vắn tắt cuả vụ án cuả tôi là như vậy.<br />

Trong 10 năm nay, tôi để thời giờ nghiên cứu<br />

tìm hiểu về sự “Chuyển hoá Dân chủ” (Democratic<br />

Transition) tại các nước cựu cộng sản ở Đông Âu và cả ở<br />

nước Nga. Và tôi đã tìm ra được nhiều điều lý thú, khả dĩ<br />

có thể rút kinh nghiệm cho việc xây dựng tương lai đất<br />

nước và dân tộc <strong>Việt</strong> Nam chúng ta. Để cho ngắn gọn,<br />

tôi chỉ xin trích dẫn một số điều khoản căn bản trong bản<br />

Hiến pháp, mới được ban hành trong thập niên 1990 và<br />

sau này, cuả một số nước cựu cộng sản, mà có liên hệ<br />

trực tiếp đến quan điểm cuả tôi như đã ghi nơi điều 1 Bản<br />

văn “Năm Điểm” đã trưng dẫn ở trên.<br />

A/ Không có Quốc giáo (No State Church).<br />

1- Điều 40 khoản 2 Hiến Pháp nước Estonia:<br />

“Không có quốc giáo” (There is no State Church).<br />

2- Điều 14 khoản 1 Hiến Pháp nước Nga:<br />

“Không một Tôn giáo nào được thiết lập như một quốc<br />

giáo, hay như một tôn giáo bắt buộc (No Religion shall<br />

be established as a State or Obligatory One).<br />

B/ Không có Ý thức hệ Nhà nước (No State<br />

Ideology)<br />

1- Điều 13 khoản 2 Hiến Pháp nước Nga: “Không<br />

có một Ý thức hệ nào được thiết lập như là Ý thức hệ Nhà<br />

nước, hoặc như môt ý thức hệ bắt buộc (No Ideology<br />

may be established as a State or Obligatory One).<br />

2- Điều 5 khoản 2 Hiến Pháp nước Moldova:<br />

“Không có Ý thức hệ nào được công bố là Ý thức hệ chính<br />

thức cuả Nhà nước (No Ideology may be pronounced as<br />

an official ideology of the State).<br />

3- Điều 12 khoản b Hiến Pháp nước Uzbekistan:<br />

“Không một Ý thức hệ nào mà được ban cấp quy chế cuả<br />

Ý thức hệ Nhà nước” (No Ideology shall be granted the<br />

status of State Ideology).<br />

absolutely obey our orders. We guarantee your<br />

safety one hundred percent.”<br />

After that we had to go in three Jeeps. They<br />

ordered: “You are a colonel, get in this car.” “You are<br />

a lieutenant colonel, get in this car.” “You are a major,<br />

get in this car.” There was an armed soldier on each<br />

Jeep. We sat behind the soldier.<br />

Because the drivers didn’t know the city<br />

well, they drove very slowly to Nga Tu Bay Hien, the<br />

outskirts. I said to myself, “If he turns right, we will go<br />

to the general headquarters.” But he didn’t; he went<br />

straight ahead.<br />

In the dark night, our three Jeeps slowly left<br />

Saigon. Tan Son Nhut airport was behind us. I was very<br />

frightened. “Might they shoot us?” I asked myself. I<br />

prayed to the Virgin Mary for my safety. I said nothing<br />

and sat without stirring.<br />

About thirty minutes after that our Jeeps turned<br />

right into the Yen Quyet camp in Quang Trung, about<br />

20 kilometers from Saigon. I thanked God, because at<br />

that minute I knew that they wouldn’t shoot us. In that<br />

camp, a communist captain received us.<br />

They released us on May 7 because they were<br />

afraid that if they arrested us for a long time, more than<br />

a hundred thousand officers of our army would flee.<br />

And in June they called all officers and high employees<br />

of the government to present themselves before the<br />

authorities to attend school. In fact, we were sent to a<br />

reeducation camp. I was in several reeducation camps<br />

in South and North Viet-Nam from June 14, 1975, to<br />

January 5, 1981.<br />

That night in 1975 was the most frightening<br />

of my 2,037 nights in jail. Since then I have come to<br />

know the communists better. They always lie and dupe<br />

everybody to obtain their goals. When they said “go to<br />

work,” “go to school,” that meant “go to prison.”<br />

They are communists, but before 1975, they<br />

dared not use this word. Their regime was a “Democratic<br />

Republic” and their party was the “Labor Party.” After<br />

they invaded South Viet-Nam in 1975, their country<br />

became in 1976 the Socialist Republic of Viet-Nam<br />

and their party, the Communist Party.<br />

Under their regime, only belonging to the<br />

Communist Party is considered patriotic. Members of<br />

other parties (nationalists) must be arrested because<br />

they are “reactionary.” We nationalists always say,<br />

“Dan Giau Nuoc Manh” (When the people are rich the<br />

nation becomes strong). They said, “Nuoc Giau Dan<br />

Manh” (When the country is rich the people become<br />

strong). Recently they say, “Dan giau nuoc manh” but<br />

they always let the people live in poverty../.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 117


A FRIGHTENING<br />

NIGHT<br />

By Khuong Huynh<br />

Khuong Huynh now lives In Orange County<br />

In the 20 th<br />

Century, the most<br />

important and terrible<br />

political change in<br />

Vietnam, my country,<br />

occurred in April 1975.<br />

After the<br />

Geneva Accord on July<br />

20, 1954 between the<br />

United States, France,<br />

Vietnam and the<br />

Democratic Republic<br />

of Vietnam (which was the communist government in<br />

jungles supported by the USSR and China), there were<br />

two Vietnams: The Republic of Vietnam in the South<br />

(south of the 17 th parallel) and the Democratic Republic<br />

of Vietnam (communist) in the North.<br />

On January 27, 1973, there was the Paris<br />

Agreement restoring peace in Vietnam between the<br />

United States and the Republic of Vietnam on one side,<br />

and the Democratic Republic of Vietnam (communist<br />

North Vietnam) and the Republic of South Vietnam<br />

(the Viet Cong, created by North Vietnam) on the other<br />

side. However, the Vietnamese communists did not<br />

implement this Agreement, and the war continued.<br />

And, on April 30, 1975, the North Vietnamese<br />

communists and the Viet Cong supported by USSR<br />

and<br />

China completely violated the Agreement and<br />

invaded the Republic of Vietnam (South Vietnam).<br />

President Duong Van Minh surrendered on the morning<br />

of April 30, and the North Vietnamese communists<br />

occupied the presidential palace at 11:00 a.m. on April<br />

30, 1975.<br />

I was a major in the army of South Vietnam,<br />

a lawyer and expert at the Coordination and<br />

Implementation of the Paris Agreement Center in the<br />

Presidential Palace. So I was very scared when the<br />

communists occupied Saigon, the capital. That<br />

afternoon I dared not stay home, so I went to the house<br />

of a friend of mine, also my chief, Colonel Nguyen Van<br />

Qui, and stayed there overnight.<br />

On May 1, 1975, Col. Qui and I went to the<br />

presidential palace at 8:00 a.m. to present ourselves<br />

before the communist authorities. Communist cadres<br />

did not receive us then. We had to walk to the Tao Dan<br />

park and wait there for them with more than a hundred<br />

of people until 6 p.m. But we dared not go home.<br />

At 6 p.m. a communist cadre came and said, ”I<br />

am sorry to let you wait for a long time. Whoever is<br />

captain or lower, come here. We’ll issue you the paper<br />

to go home. Field officers and generals must stay and<br />

work with our superiors.”<br />

I said to myself: “That means we are arrested,<br />

and who is a general?” I didn’t see any general among<br />

us. There were six field officers there that afternoon.<br />

A Jeep with a Viet Cong flag picked us up and<br />

brought us back to the presidential palace. We had to<br />

stay in a room of our Center. Ten minutes later, General<br />

Le Trung Truc, the deputy head of my Center, came in.<br />

(The head of our Center was General Dang Van Quang,<br />

a Lieutenant-General of three stars, Special Assistant<br />

of National Security and Military to President Nguyen<br />

Van Thieu).We were very pleased to see him there.<br />

At 8:30 p.m., a soldier brought rice and food<br />

for us. After we ate, a soldier took the dishes away.<br />

He said: “You are high officers. You will work at the<br />

general headquarters, and I can’t meet you again.” (He<br />

meant he was a private in a battalion; he wouldn’t have<br />

occasion to go to the general headquarters.)<br />

He always said, “Em phan khoi qua.” (I am very<br />

enthusiastic.) I couldn’t find hate in the eyes of that<br />

soldier or the standing guard before my room. I said to<br />

myself, “The communists have trained their soldiers to<br />

dupe us and not to let us see their hostile attitude. We<br />

are prisoners, they don’t have to serve us like that.”<br />

That was the second day of the communists’<br />

occupation. All officers of our army who presented<br />

118 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


themselves before the communist authorities were<br />

permitted to go home except us, because we presented<br />

ourselves at the presidential palace.<br />

At 9 p.m., two communist officers came. One of<br />

them was a captain. They talked to us like old friends or<br />

relatives. They told a soldier to bring us dried Chinese<br />

food and tea. I said to myself, “They are afraid that we<br />

are scared of them, because all officers of our army are<br />

still free.” They left us at 11p.m.<br />

The next morning, after we ate breakfast, a<br />

communist officer came and said : “Mr. Truc, brigadier<br />

general, go with me to work with our superiors.”<br />

General Truc, who looked very worried, said: “Yes,<br />

yes.”<br />

He was very sad to leave us. Colonel Qui and I<br />

loved him and were worried about him.<br />

At 9 a.m., an officer came, gave each of<br />

us a piece of paper, and said, “Write down your brief<br />

curriculum vitae and your address.” I will get these<br />

pieces of paper at 10:00 a.m. After that we will issue<br />

you the paper to go home.”<br />

After the officer collected our CVs, we<br />

were waiting for “the paper to go home.” Colonel Qui<br />

said, “We’d better not wait for the paper” (because the<br />

communists always lie}. At noon a soldier brought<br />

us rice and food, but he didn’t say anything about the<br />

paper.<br />

At 5 p.m. an officer came and said, “Eat dinner<br />

and after that you will move to another place to work.”<br />

He said nothing about the paper he had promised us that<br />

morning. I said to myself, “What does ‘to work’ mean?<br />

The communists always lie and dupe.” .We worried<br />

very much. We didn’t know what would happen to us<br />

that night. That was the most frightening night for us.<br />

At about 7 p.m., an officer drove us to Le Qui<br />

Don high school, near the palace. We entered a room<br />

and sat down. They gave us tea. A tall, robust soldier<br />

with a large red ribbon “Canh sat quan su” (military<br />

police) on his right arm came into the room. The<br />

policeman wasn’t friendly at all. He looked cold and<br />

decisive. We were really frightened.<br />

“You have been living with the Revolution in<br />

our unit for two days. Please give me an opinion,” the<br />

officer who had driven us here said. Nobody answered<br />

him.<br />

“Thank you for treating us well,” I had to<br />

reply.<br />

“Thank you. Today we have to transfer you to<br />

this comrade. You must obey him from now on,” the<br />

officer said.<br />

The policeman said, “You will be moved to a<br />

room to work. On the way to the new place, you must<br />

absolutely obey our orders. We guarantee your safety<br />

one hundred percent.”<br />

After that we had to go in three Jeeps. They<br />

ordered: “You are a colonel, get in this car.” “You are<br />

a lieutenant colonel, get in this car.” “You are a major,<br />

get in this car.” There was an armed soldier on each<br />

Jeep. We sat behind the soldier.<br />

Because the drivers didn’t know the city<br />

well, they drove very slowly to Nga Tu Bay Hien, the<br />

outskirts. I said to myself, “If he turns right, we will go<br />

to the general headquarters.” But he didn’t; he went<br />

straight ahead.<br />

In the dark night, our three Jeeps slowly left<br />

Saigon. Tan Son Nhut airport was behind us. I was very<br />

frightened. “Might they shoot us?” I asked myself. I<br />

prayed to the Virgin Mary for my safety. I said nothing<br />

and sat without stirring.<br />

About thirty minutes after that our Jeeps turned<br />

right into the Yen Quyet camp in Quang Trung, about<br />

20 kilometers from Saigon. I thanked God, because at<br />

that minute I knew that they wouldn’t shoot us. In that<br />

camp, a communist captain received us.<br />

They released us on May 7 because they were<br />

afraid that if they arrested us for a long time, more than<br />

a hundred thousand officers of our army would flee.<br />

And in June they called all officers and high employees<br />

of the government to present themselves before the<br />

authorities to attend school. In fact, we were sent to a<br />

reeducation camp. I was in several reeducation camps<br />

in South and North Viet-Nam from June 14, 1975, to<br />

January 5, 1981.<br />

That night in 1975 was the most frightening<br />

of my 2,037 nights in jail. Since then I have come to<br />

know the communists better. They always lie and dupe<br />

everybody to obtain their goals. When they said “go to<br />

work,” “go to school,” that meant “go to prison.”<br />

They are communists, but before 1975, they<br />

dared not use this word. Their regime was a “Democratic<br />

Republic” and their party was the “Labor Party.” After<br />

they invaded South Viet-Nam in 1975, their country<br />

became in 1976 the Socialist Republic of Viet-Nam<br />

and their party, the Communist Party.<br />

Under their regime, only belonging to the<br />

Communist Party is considered patriotic. Members of<br />

other parties (nationalists) must be arrested because<br />

they are “reactionary.” We nationalists always say,<br />

“Dan Giau Nuoc Manh” (When the people are rich the<br />

nation becomes strong). They said, “Nuoc Giau Dan<br />

Manh” (When the country is rich the people become<br />

strong). Recently they say, “Dan giau nuoc manh” but<br />

they always let the people live in poverty../.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 119


Quyền biểu tình được qui định tại điều 69 Hiến Pháp<br />

<strong>Việt</strong> Nam 1992.<br />

Phần I: Ý nghĩa và mục đích của quyền biểu tình<br />

Quyền biểu tình là quyền Hiến định và là một<br />

trong những công cụ pháp lý để nhân dân thực hiện quyền<br />

lực của mình như qui định tại điều 2 Hiến pháp 1992 “…<br />

Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân,..”. Quyền<br />

biểu tình cũng là phương tiện để nhân dân bày tỏ ý trí,<br />

nguyện vọng và đòi hỏi của mình trước thực trạng kinh<br />

tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước.<br />

Quyền biểu tình còn là vũ khí đấu tranh mạnh nhất và<br />

cuối cùng của nhân dân khi quyền và lợi ích hợp pháp<br />

của mình bị xâm phạm sau khi tất cả các biện pháp giải<br />

quyết bằng thủ tục pháp lý khác không mang lại kết quả<br />

hài lòng cho nhân dân. Bởi ý nghĩa to lớn của quyền<br />

biểu tình và quyền biểu tình là quyền Hiến định nên nó<br />

không bị hạn chế bởi qui định của các văn bản dưới luật.<br />

Quyền biểu tình chỉ có thể bị hạn chế trong thời gian tình<br />

trạng khẩn cấp được công bố chính thức, đe dọa sự sống<br />

còn của quốc gia. Và luật về tình trạng khẩn cấp phải do<br />

Quốc Hội ban hành.<br />

Mục đích của quyền biểu tình:<br />

QUYỀN BIỂU TÌNH<br />

1/ Nhân dân thực thi quyền lực của mình:<br />

<strong>Luật</strong> sư Nguyễn <strong>Văn</strong> Đài<br />

“…Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân…”<br />

Theo Hiến pháp <strong>Việt</strong> Nam 1992, nhân dân có hai công<br />

cụ pháp lý để thực hiện quyền lực của mình.<br />

Công cụ thứ nhất, quyền bầu cử được qui định<br />

tại điều 54. Thông qua việc bầu cử, nhân dân có quyền<br />

lựa chọn người đại diện cho mình tại Quốc Hội và Quốc<br />

Hội bầu ra chính phủ. Khi Quốc Hội và chính phủ không<br />

hoàn thành nhiệm vụ cũng như ý nguyện mà nhân dân<br />

đã giao phó và ủy thác thì nhân dân có quyền thực thi các<br />

công cụ pháp lý thứ hai để giải tán Quốc Hội và chính<br />

phủ.<br />

Công cụ pháp lý thứ hai là quyền biểu tình được<br />

qui định tại điều 69. Tại sao khi nhân dân thực hiện<br />

quyền biểu tình là thực thi quyền lực của mình? Bởi sau<br />

khi nhân dân bầu ra Quốc Hội và Quốc Hội bầu ra chính<br />

phủ để điều hành công việc của đất nước. Và trong suốt 5<br />

năm nhiệm kỳ của mình chưa chắc là Quốc Hội và chính<br />

phủ đã thực hiện đúng với những gì mà họ đã hứa hẹn<br />

với nhân dân. Có thể là họ đã ban hành những đạo luật<br />

hay thực hiện những chính sách kinh tế xã hội, đối nội,<br />

đối ngoại gây thiệt hại cho lợi ích của nhân dân và lợi<br />

ích của quốc gia, đồng thời gây ra bất bình cho nhân dân.<br />

Khi đó nhân dân sẽ thực hiện quyền biểu tình để phản<br />

đối những đạo luật hay những chính sách bất hợp lý đó<br />

của Quốc hội và chính phủ, buộc Quốc Hội và chính phủ<br />

phải sửa đổi hoặc hủy bỏ các đạo luật hay chính sách đó.<br />

Nếu như yêu cầu đó của nhân dân không được đáp ứng,<br />

thì những cuộc biểu tình của nhân dân sẽ kéo dài đến<br />

120 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


khi Quốc hội và chính phủ đó phải bị giải tán. Nhân dân<br />

sẽ thực hiện quyền bầu cử của mình để bầu ra Quốc Hội<br />

và chính phủ mới phù hợp với ý trí và nguyện vọng của<br />

nhân dân.<br />

Nhân dân thực hiện quyền bầu cử để bầu ra Quốc<br />

Hội, chính phủ và khi cần thiết nhân dân thực hiện quyền<br />

biểu tình để giải tán Quốc hội và chính phủ đó. Như vậy<br />

đó mới thực sự là mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về<br />

nhân dân.<br />

2/ Quyền biểu tình là phương tiện để nhân dân đòi<br />

hỏi, bày tỏ ý trí, nguyện vọng của mình trước thực<br />

trạng kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng<br />

của đất nước.<br />

Khi nền kinh tế rơi vào lạm phát, giá cả hàng<br />

hóa tiêu dùng, thực phẩm, xăng dầu tăng cao làm ảnh<br />

hưởng trực tiếp và sâu sắc đến đời sống của nhân dân,<br />

trong khi chính phủ không có giải pháp hoặc có giải pháp<br />

nhưng không hiệu quả mà nguyên nhân có thể do lãnh<br />

đạo chính phủ quan liêu, yếu kém về năng lực. Bởi vậy<br />

nhân dân sẽ thực hiện quyền biểu tình để đòi hỏi sự thay<br />

đổi, trừng phạt những quan chức quan liêu, năng lực yếu<br />

kém và buộc họ phải từ chức để cho những người có tâm<br />

huyết và năng lực thực sự lãnh đạo.<br />

Khi nền kinh tế<br />

được đổi mới và<br />

phát triển nhanh<br />

chóng, trong khi<br />

thể chế chính trị<br />

không được đổi<br />

mới và cải cách<br />

cho phù hợp.<br />

Những quyền<br />

chính trị căn bản<br />

của nhân dân<br />

chưa được tôn<br />

trọng và thực<br />

hiện trên thực<br />

tế. Nhân dân sẽ<br />

thực hiện quyền<br />

biểu tình để đòi<br />

hỏi đổi mới và<br />

cải cách chính<br />

trị, thực hiện dân<br />

chủ hóa xã hội.<br />

Tham nhũng,<br />

đạo đức xã hội bị<br />

suy thoái đều là những vấn nạn xã hội nghiêm trọng. Và<br />

để thúc đẩy và tạo động lực mạnh mẽ trong việc chống<br />

tham nhũng, nhân dân có thể thực hiện quyền biểu tình<br />

nhằm vào những quan chức đã bị tố cáo tham nhũng,<br />

hoặc biểu tình ủng hộ cho những chiến dịch chống tham<br />

nhũng.<br />

Khi chủ quyền, an ninh quốc gia bị ngoại bang<br />

đe dọa, xâm chiếm. Nhân dân thực hiện quyền biểu tình<br />

để bày tỏ lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết của cả dân tộc<br />

trong việc phản đối và chống lại sự đe dọa, xâm chiếm<br />

của ngoại bang.<br />

3/ Quyền biểu tình là vũ khí đấu tranh của nhân<br />

dân khi quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm<br />

phạm:<br />

Trong quá trình ban hành và thực thi các chính<br />

sách kinh tế xã hội của chính phủ hay của các chính<br />

quyền địa phương sẽ có những chính sách kinh tế xã hội<br />

như thu hồi và đền bù đất đai không phù hợp với thực tế,<br />

dẫn đến quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân bị thiệt<br />

hại. Nhân dân sẽ thực thi các công cụ pháp lý như quyền<br />

khiếu nại, tố cáo để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của<br />

mình. Nhưng trên thực tế đa số các trường hợp khiếu nại,<br />

tố cáo của nhân dân không đạt được kết quả mong muốn.<br />

Lúc đó việc nhân dân thực hiện quyền biểu tình được qui<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 121


định trong Hiến Pháp là giải pháp cuối cùng và cần thiết<br />

để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.<br />

Phần II. Thực thi quyền biểu tình<br />

1/ Quyền biểu tình qui định tại điều 69 Hiến pháp<br />

1992 và các đạo luật liên quan:<br />

Để đảm bảo quyền biểu tình của công dân<br />

được thực hiện một cách đúng đắn, thông thường trong<br />

hệ thống pháp luật của các nước trên thế giới, Quốc Hội<br />

của họ ban hành luật về biểu tình để qui định trình tự, thủ<br />

tục cho người dân đăng ký biểu tình. Đồng thời họ cũng<br />

ban hành luật về tình trạng khẩn cấp hoặc luật an ninh để<br />

qui định trong trường nào thì quyền biểu tình bị hạn chế<br />

một phần hoặc toàn bộ.<br />

Ở <strong>Việt</strong> Nam, cho đến thời điểm hiện tại, Quốc Hội<br />

chưa ban hành luật biểu tình và các đạo luật khác có liên<br />

quan đến quyền biểu tình. Bởi vậy mọi công dân <strong>Việt</strong><br />

Nam được tự do thực hiện quyền biểu tình mà không cần<br />

phải xin phép hay đăng ký. Quyền biểu tình của công dân<br />

<strong>Việt</strong> Nam không bị giàng buộc hoặc hạn chế bởi bất cứ<br />

một đạo luật nào đang có hiệu lực.<br />

2/ Thực trạng của việc thực hiện quyền biểu tình ở<br />

<strong>Việt</strong> Nam:<br />

Hiến pháp năm 1946 chỉ qui định công dân <strong>Việt</strong><br />

Nam có quyền tự do tổ chức và hội họp. Nhưng từ Hiến<br />

Pháp 1959, 1980 và 1992 đều qui định công dân <strong>Việt</strong><br />

Nam có quyền biểu tình.<br />

Trong thực tế, từ năm 1975 hầu như nhân dân<br />

ít thực hiện quyền biểu tình của mình, ngoại trừ những<br />

cuộc biểu tình tự phát, qui mô nhỏ ở các địa phương khi<br />

có tranh chấp với chính quyền trong việc đền bù, thu hồi<br />

đất. Cho đến năm 2008 khi Trung Quốc bắt đầu gây hấn<br />

ở biển Đông thì nhân dân bắt đầu ý thức được quyền biểu<br />

tình của mình để bày tỏ lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết<br />

dân tộc và để phản đối Trung Quốc vi phạm chủ quyền<br />

lãnh hải của <strong>Việt</strong> Nam. <strong>Đặc</strong> biệt từ đầu tháng 6 năm <strong>2011</strong><br />

tới nay, các tầng lớp thanh niên, sinh viên, trí thức, hưu<br />

trí… đã tổ chức các cuộc biểu tình ở Hà Nội và Sài Gòn<br />

vào ngày Chủ nhật hàng tuần để phản đối Trung Quốc<br />

vi phạm chủ quyền lãnh hải, và phá hoại tài sản của <strong>Việt</strong><br />

Nam.<br />

Những cuộc biểu tình này chưa thực sự thu hút<br />

được nhiều người dân tham gia, nhưng nó lại mang ý<br />

nghĩa hết sức quan trọng. Đó là nhận thức và hiểu biết<br />

của nhân dân về quyền biểu tình đã được nâng cao và<br />

những người đã, đang và sẽ tham gia biểu tình thực sự là<br />

những con người có bản lĩnh và lòng dũng cảm. Họ đã<br />

thể hiện lòng yêu nước của mình, tinh thần đoàn kết dân<br />

tộc khi kẻ thù xâm phạm đến chủ quyền lãnh hải quốc<br />

gia. Ngoài ra những cuộc biểu tình này còn có ý nghĩa<br />

tập dượt và tích lũy kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh dân<br />

chủ hóa đất nước trong tương lai gần.<br />

3/ Những người ra lệnh và những người thực hiện<br />

lệnh giải tán và trấn áp biểu tình phạm tội gì?<br />

Điều 71 Hiến Pháp qui định: “Công dân có<br />

quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo<br />

hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.<br />

Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của<br />

Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện<br />

kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang.<br />

Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật…”<br />

Do đó trước hết phải khẳng định ngay những<br />

người ra lệnh và thực hiện mệnh lệnh đã vi phạm nghiêm<br />

trọng Hiến Pháp <strong>Việt</strong> Nam năm 1992 khi họ giải tán, trấn<br />

áp và bắt giữ những công dân <strong>Việt</strong> Nam đang thực thi<br />

quyền biểu tình theo điều 69 Hiến pháp. Đồng thời người<br />

ra lệnh và người thực thi mệnh lệnh giải tán và trấn áp<br />

biểu tình đều là đồng phạm trong các trường hợp sau<br />

đây:<br />

Gây hậu quả chết người tham gia biểu tình: Họ<br />

có thể phạm tội giết người theo điều 93 Bộ <strong>Luật</strong> Hình<br />

Sự(BLHS); hoặc tội làm chết người trong khi thi hành<br />

công vụ theo điều 97 BLHS.<br />

Gây thương tích cho người tham gia biểu tình:<br />

Họ có thể phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn<br />

hại sức khỏe cho người khác theo điều 104 BLHS; hoặc<br />

tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho<br />

người khác trong khi thi hành công vụ theo điều 107<br />

BLHS.<br />

Khi họ bắt và giam giữ những người biểu tình<br />

thì họ có thể phạm tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp<br />

luật theo điều 123 BLHS.<br />

Trong trường hợp làm hư hỏng tài sản của người<br />

tham gia biểu tình, người thi hành công vụ có thể phạm<br />

tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản theo qui định<br />

tại điều 143 BLHS.<br />

Như vậy, những người ra lệnh và những người<br />

thực hiện lệnh trấn áp biểu tình là họ vi phạm Hiến Pháp,<br />

pháp luật và chống lại nhân dân.<br />

Hà nội, ngày 8 tháng 8 năm <strong>2011</strong><br />

<strong>Luật</strong> sư Nguyễn <strong>Văn</strong> Đài<br />

122 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


THAÙI ÑOÄ CAÀN COÙ<br />

CUÛA NGÖÔØI TRÍ THÖÙC<br />

ÑOÁI VÔÙI COÄNG SAÛN<br />

Ls Đỗ Doãn Quế<br />

(LTS:Bài này Tác Giả viết cách đây đã 31 năm<br />

nên nhiều chi-tiết đã không còn thời-gian-tính, thí-dụ<br />

lúc đó Liên-sô và khối Cộng-Sản Đông-Âu chưa sụp đổ,<br />

quân Nga còn chiếm đóng A-Phú-Hãn, <strong>Việt</strong> Cộng còn<br />

đang xâm lăng Cao-Miên và tác-giả của tập thơ Bản<br />

Chúc Thư Của Một Người <strong>Việt</strong>-Nam vẫn chưa được biết<br />

là thi-sĩ Nguyễn Chí Thiện v.v…tuy nhiên nội-dung bài<br />

viết thì vẫn hoàn-toàn đúng cho nên chúng tôi cho đăng<br />

lại để quý độc-giả thưởng lãm)<br />

Bộ quần áo mới của hoàng đế<br />

Chắc là chúng ta chẳng ai không nhớ một câu<br />

truyện ngụ ngôn, được nghe từ thời thơ ấu : Truyện kể<br />

rằng ngày xưa ở một nước kia có một vị Hoàng Đế rất<br />

ưa chuộng quần áo đẹp. Ngài đã tiêu tốn không biết bao<br />

nhiêu tiền bạc để may quần áo sao cho sang trọng.<br />

Một ngày nọ, có hai tên lưu manh từ đâu lưu lạc tới đế<br />

đô. Chúng tự nhận là thợ dệt, có thể dệt được một loại<br />

hàng hết sức lộng lẫy. Ngoài màu sắc cực kỳ huy hoàng<br />

và hình vẽ khéo léo ra, thứ hàng này còn có một đặc tính<br />

nhiệm màu là nó chỉ<br />

có thể được trông thấy<br />

bởi những người thánh<br />

thiện, xứng đáng với<br />

chức vụ, còn những<br />

kẻ phàm phu tục tử<br />

thì dù có cố gắng đến<br />

bao nhiêu, cũng chẳng<br />

trông thấy gì hết. Nhà<br />

vua nghe nói liền xiêu<br />

lòng ngay. Ngài ban<br />

phát cho hai tên lưu<br />

manh thật nhiều vàng<br />

bạc để chúng lo liệu<br />

việc sản xuất loại hàng<br />

quý báu này cho Ngài.<br />

Hai tên lưu manh nhận được vàng bạc liền cất<br />

kỹ, rồi chúng dựng lên hai cái khung cửi và ngày đêm<br />

giả vờ miệt mài dệt vải. Ít lâu sau, Hoàng Đế sai vài vị<br />

đại thần đến xem coi công việc đã tiến hành đến đâu.<br />

Các vị này chẳng nhìn thấy vải vóc gì hết trên khung củi,<br />

nhưng sợ bị chê là phàm phu tục tử nên chẳng dám nói ra<br />

sự thật, đành giả vờ khen lấy khen để là hàng rất đẹp và<br />

về tâu lại với nhà Vua như vậy. Đến khi Hoàng đế đích<br />

thân dẫn các cận thần lại quan sát thì chính Ngài cũng<br />

chẳng thấy gì hết, vì thực sự có gì đâu mà thấy, nhưng sợ<br />

bị coi là bất xứng với chức vụ Thiên Tử nên đành phải<br />

khen là hàng tốt và ban thưởng cho hai tên lưu manh rồi<br />

truyền cho chúng cắt hàng thành quần áo để Ngài mặc<br />

vào ngày đại lễ sắp tới. Các quan tuy chẳng ai trông thấy<br />

gì cả nhưng cũng phải giả vờ khen nức, khen nở để khỏi<br />

bị chê là ngu xuẩn.<br />

Ngày đại lễ, Hoàng Đế trút bỏ xiêm y và khoác<br />

vào người bộ quần áo tưởng tượng, sản phẩm của sự lừa<br />

bịp của hai tên lưu manh. Tuy rõ ràng rằng Hoàng Đế<br />

hoàn toàn khỏa thân trước mặt mọi người, nhưng tất cả<br />

dân chúng không ai dám nói ra điều đó, vì sợ bị chê là<br />

phàm phu tục tử, thành ra ai cũng giả vờ trầm trồ khen<br />

ngợi bộ long bào lộng lẫy (!).<br />

Và cứ như thế, thiên hạ cứ dối mình và lừa dối<br />

lẫn nhau để tất cả trở thành nạn nhân của trò bịp bợm của<br />

hai tên lưu manh cho đến khi một đứa bé thơ ngây trông<br />

thấy Hoàng Đế chẳng mặc quần áo gì cả, liền kêu to lên<br />

: “Coi kìa, nhà vua trần truồng !”<br />

Lúc đó, tất cả mọi người mới sực tỉnh, gạt bỏ<br />

được mặc cảm để cùng nói lên điều mà chính họ đã nhìn<br />

thấy từ lâu, nhưng không dám nói ra. Đó là thực sự thứ<br />

hàng nhiệm màu mà hai tên lưu manh vẫn mở miệng<br />

tuyên truyền không hề có bao giờ cả. Đó chỉ là một trò<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 123


lừa bịp của chúng để thu lợi riêng mà thôi.<br />

Câu truyện ngộ nghĩnh đến tức cười và ai cũng<br />

nghĩ rằng chỉ có thể xẩy ra trong trí tưởng tượng của tác<br />

giả mà thôi. Ngờ đâu, đây chẳng phải là truyện bịa đặt và<br />

cũng chẳng phải là truyện ngày xửa ngày xưa, mà chính<br />

là truyện thực một trăm phần trăm ngay ở giữa thế giới<br />

văn minh này và ngay bây giờ đây.<br />

Những Con Chó Câm Hay Sự Phản Bội Của Các Nhà<br />

Trí Thức<br />

Thực vậy, hãy nhìn sơ qua các bộ hình luật của<br />

bất cứ quốc gia nào trên thế giới, ta cũng thấy tính mạng<br />

và tài sản của người dân được bảo vệ đến như thế nào.<br />

Chỉ mỗi một việc hăm dọa suông một kẻ nào đó, hoặc<br />

cầm nhầm một cái kim trong siêu thị cũng đủ khiến cho<br />

một người phải ra tòa lãnh án như chơi. Trong khung<br />

cảnh đó, ai cũng tưởng những tên bất lương phải chùn<br />

bước vì e sợ sự trừng phạt của công lý và công luận. Thế<br />

mà trái lại, bọn côn đồ quốc tế tụ tập nhau thành một<br />

tổ chức cướp của giết người chưa từng có trong lịch sự<br />

nhân loại, đã ngang nhiên vơ vét tài sản của hàng trăm<br />

triệu lương dân Nga, Tàu, <strong>Việt</strong> Nam, Ba Lan, Đức, Hung<br />

v.v... tra tấn tù đầy cũng cả hàng chục triệu người trong<br />

các trại giam tại quần đảo Goulag, Tây Bá Lợi Á, các<br />

“trại học tập” tại <strong>Việt</strong> Nam, Lào, Cuba và thẳng tay giết<br />

chóc hàng triệu người khác tại Cao Miên, <strong>Việt</strong> Nam, Tây<br />

Tạng, Angola, Ethiopia. Chúng không hề ngần ngại xử<br />

dụng hơi độc hóa học để tàn sát các bộ lạc Ai Lao, A Phú<br />

Hãn, dùng xe tăng nghiền nát sự chống đối của lương<br />

dân Tiệp Khắc, Hung Gia Lợi.<br />

Trước những tội ác ngất trời của chúng, tất nhiên<br />

các nhà trí thức, những phần tử tinh hoa của nhân loại<br />

phải gay gắt lên án và hô hào dân chúng họp đoàn để<br />

trừng trị, vì họ có bổn phận dẫn dắt nhân dân vào đường<br />

ngay lẽ phải. Nhưng không ! Gần như tại khắp các nơi,<br />

chúng ta chỉ thấy một sự im lặng hèn nhát nếu không<br />

phải là toa rập, đồng lõa đáng ghê tởm. Tại sao vậy ?<br />

Chỉ vì khi tàn sát, cướp bóc như vậy, bọn côn đồ quốc<br />

tế kia đã ngụy trang hành vi tội ác của chúng dưới một<br />

danh hiệu mỹ miều là “xây dựng thiên đường”, trong đó<br />

“không còn cảnh người bóc lột người, không còn chiến<br />

tranh, bất công, biên giới, hận thù v.v...”<br />

Cũng như hai tên lưu manh trong truyện ngụ<br />

ngôn, nói rằng chúng sẽ dệt ra loại vải nhiệm màu. Hành<br />

vi này khiến cho các nhà trí thức, vốn là các phần tử được<br />

ưu đãi trong xã hội, bị mặc cảm rằng mình là người bóc<br />

lột kẻ khác nên không dám tố cáo, cũng như vua quan<br />

và dân chúng trong truyện không dám vạch mặt lũ lưu<br />

manh, sợ bị cười là không thánh thiện.<br />

Cứ như thế trong suốt sáu mươi năm trường, bè<br />

lũ sát nhân nhờ luận điệu bịp bợm khai thác được sự hèn<br />

nhát và mặc cảm tội lỗi của thiên hạ, nhất là của giới trí<br />

thức mà tọa hưởng kỳ thành trên xương máu của mấy<br />

trăm triệu lương dân vô tội tại hàng chục quốc gia trên<br />

thế giới.<br />

Thái độ này đã khiến cho một số người trí thức<br />

chân chính phẫn nộ. Riêng tại <strong>Việt</strong> Nam, một luật gia (vì<br />

lý do an ninh cho gia đình đương sự, chúng tôi xin mạn<br />

phép được dấu tên) đã viết một cuốn sách bằng Pháp văn<br />

nhan đề là “Sự phản bội của các nhà trí thức”, nguyên<br />

văn “La Trahison Des Maitres”, tố cáo trước dư luận<br />

quốc tế tư cách bất xứng của các người mang danh trí<br />

thức trước các tội ác của Cộng Sản. Trong cuốn sách<br />

này, tác giả trình bày đầy đủ bằng chứng với những hình<br />

ảnh các cuộc tàn sát lương dân của <strong>Việt</strong> Cộng trong cuộc<br />

xâm lăng Miền Nam <strong>Việt</strong> Nam. Ông đặc biệt chỉ trích<br />

nhóm trí thức ngụy hòa tại các Quốc gia Âu Mỹ, nhất<br />

là Bertrand Russell đã toa rập trong việc lừa bịp dư luận<br />

quần chúng quốc tế.<br />

Sau khi Miền Nam rơi vào tay Cộng Sản, một<br />

số các nhà truyền giáo Tây Phương bị bắt. Vài năm sau,<br />

một số được thả ra và bị trục xuất khỏi <strong>Việt</strong> Nam. Trong<br />

số này có một vị chức sắc rất nổi tiếng trong giới Công<br />

giáo Pháp, Giám Mục Paul Seitz. Vị này đã từng ở <strong>Việt</strong><br />

Nam lâu năm. Khi về tới Pháp, ông có viết một cuốn<br />

sách, nhan đề : “Thời Đại Của Các Con Chó Câm” (Le<br />

Temps Des Chiens Muets” lấy ý của một câu trong Kinh<br />

Thánh để ám chỉ rằng các nhà trí thức cũng như những<br />

con chó nhờ có năng khiếu đặc biệt nên được giao phó<br />

trách nhiệm nghe ngóng và báo động cho chủ nhà, tức là<br />

nhân dân, sự lai vãng của phường trộm cướp bất lương,<br />

thế mà nay họ đã phản bội, im lặng trước tội ác của Cộng<br />

sản, chẳng khác chi những con chó câm đã làm thinh<br />

cho trộm cướp vào nhà sát hại gia chủ. Tác giả cũng<br />

nhắm vào giới trí thức Tây Phương. Cả hai người, tuy<br />

một <strong>Việt</strong>, một Pháp, nhưng trước những điều mắt thấy,<br />

tai nghe, đã cùng có những ý kiến như nhau, đủ hiểu<br />

những sự kiện đã rõ ràng như thế nào.<br />

Ngoài <strong>Việt</strong> Nam ra, các đại văn hào và trí thức<br />

Nga như Sozennitsin và nhiều vị khác cũng cùng phát<br />

biểu tư tưởng tương tự.<br />

Gần đây, một thi sĩ khuyết danh từ Miền Bắc<br />

<strong>Việt</strong> Nam đã gửi ra một tập thơ trong đó ông cũng tố cáo<br />

và chỉ trích Bertrand Russell và thái độ vô tư trong an lạc<br />

của nhân dân trên thế giới trước tội ác của Cộng sản <strong>Việt</strong><br />

Nam. Tác giả viết :<br />

Ông là một bậc triết nhân,<br />

Nhưng về chính trị ông đần làm sao !<br />

124 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Ông bênh <strong>Việt</strong> cộng ồn ào,<br />

Nhưng ông hiểu chúng tí nào cho cam.<br />

Mời ông tới Bắc <strong>Việt</strong> Nam,<br />

Xem nô lệ đói phải làm ra sao.<br />

Mời ông tới các nhà lao,<br />

Xem bò, lợn được đề cao hơn người.<br />

Không ai kêu nói một lời,<br />

Mồm dân Đảng khóa đã mười mấy năm.<br />

Xem rồi ông mới hờn căm,<br />

Muốn đem bọn chúng ra băm, ra vằm.<br />

Tuổi ông ngót nghét một trăm,<br />

Nhưng thua cậu bé mười lăm đói gầy.<br />

Về môn “Cộng Sản học” này !!<br />

(Xin xem bài gửi Bertrand Russell” trong “Bản Chúc<br />

Thư Của Một Người <strong>Việt</strong> Nam”, Tạp chí <strong>Văn</strong> Nghệ tiền<br />

Phong xuất bản, trang 90).<br />

Và trong một bài khác :<br />

Dựa vào sự vô tư trong an lạc,<br />

Nên tận giờ Cộng Sản vẫn nghênh ngang.<br />

Được vỗ tay ca ngợi từng tràng,<br />

Ở lắm chỗ trừ nơi gây tội ác !<br />

Nơi đang dựng thiên đường kiểu Max...<br />

(Bài “Dựa Vào Sư Vô Tư”, Sách thượng dẫn, Trang 91)<br />

Thật vậy, tại các quốc gia Âu Mỹ, đặc biệt tại các<br />

trường Đại Học, nơi hành nghề của các vị đại <strong>khoa</strong> bảng,<br />

có những người tuy mang danh trí thức nhưng không dám<br />

can đảm gánh vác trách nhiệm của một nhà thức giả chân<br />

chính, là nói ra sự thật. Họ làm ngơ như không nhìn thấy<br />

những mồ chôn sống tập thể hàng nghìn người tại Huế,<br />

tại Cao Miên, những vụ phun thuốc hóa học giết người<br />

Lào,, người A Phú Hãn, không nghe thấy những tiếng<br />

hét hãi hùng của hàng trăm nghìn thuyền nhân <strong>Việt</strong> Nam<br />

bị đắm tàu trên biển cả khi trốn chạy Cộng Sản bạo tàn.<br />

Trái lại, họ mở mồm ca tụng và hùa theo luận điệu của<br />

bọn sát nhân để giúp chúng tiếp tục lừa bịp người khác<br />

y như các người trong truyện ngụ ngôn nêu trên, cứ cố<br />

dấu việc mình không nhìn thấy thứ hàng vải tưởng tượng<br />

và cứ tấm tắc khen ngợi nó. Thái độ tự lừa bịp mình và<br />

tự lừa bịp người khác này của họ, đã dẫn tới việc là cho<br />

đến nay, ngay tại đất Mỹ này, ta vẫn còn thấy những khẩu<br />

hiệu ngớ ngẩn như sau viết trên đường : “Create Public<br />

Opinion ! Seize Power !”<br />

Một Trò Bịp Cần Chấm Dứt :<br />

Nhưng trò hề bịp bợm trong truyện ngụ ngôn<br />

cuối cùng đã bị chấm dứt vì tiếng hô thành khẩn của cậu<br />

bé ngây thơ : “Coi kìa nhà vua trần truồng”. Tiếng hô này<br />

phát xuất từ tấm lòng trung thực, không mặc cảm của cậu<br />

bé, cậu dám nói ra sự thật vì cậu không sợ lời hăm dọa<br />

của hai tên lưu manh, cậu không sợ ai cười là phàm phu<br />

tục tử. Chính thái độ thẳng thắn này của cậu đã phá tan<br />

tành công trình được xây dựng trên sự lừa bịp dọa dẫm<br />

của chúng.<br />

Thế lực tàn bạo khủng khiếp nhất lịch sử nhân<br />

loại của Cộng Sản đã đến lúc phải bị đập tan bởi một thái<br />

độ thẳng thắn như thế của tất cả mọi người mà khởi đầu<br />

là người trí thức, người có cái may mắn được hiểu biết<br />

nhiều hơn các người khác.<br />

Trước luận điệu chê bai xã hội, thể chế và các<br />

nhân vật không Cộng sản, người trí thức phải có một<br />

thái độ ngang nhiên anh dũng để trả lời thẳng vào mặt<br />

chúng rằng đồng ý là chúng ta không phải hoàn toàn<br />

thánh thiện vì chúng ta không phải là thiên thần; chúng<br />

ta chỉ là người với những khuyết điểm của nó, nhưng<br />

trong chế độ tự do chúng ta sẽ cải tiến. Còn chúng, với<br />

những tội ác ngập trời mà chúng đã phạm không phương<br />

chối cãi, chúng không có tư cách gì đễ chỉ trích ai hết.<br />

Chúng không có quyền nói đến sự bóc lột, vì xét những<br />

gì xẩy ra trong chế độ cộng sản thì không có bất cứ sự<br />

gì ở thế giới tự do này có thể tạm so sánh được. Phải nói<br />

rằng chúng đã độc quyền trong việc bóc lột con người<br />

đến tận xương tủy.<br />

Chúng cũng không thể chỉ trích sự “bất công”<br />

trong các xã hội khác, vì với những bằng cớ rõ ràng<br />

chúng ta có sẵn trong tay, thì không hề có một mảy may<br />

công bằng, công lý nào trong thế giới cộng sản hết. Tất<br />

cả mọi đặc quyền, đặc lợi đều dành riêng cho tập đoàn<br />

Cộng sản cầm quyền, còn dân chúng thì chỉ được đặc ân<br />

bằng đói khát và tù đầy.<br />

Ngoài ra, chúng không hề có một chút khả năng<br />

nào trong việc mưu cầu phúc lợi cho nhân dân ngay<br />

trong những lãnh vực sơ đẳng nhất. Thật vậy, bất cứ nơi<br />

nào Cộng sản nắm quyền là nơi đó có đói khổ, nghèo nàn<br />

và bệnh tật. Chúng không làm nổi việc gì hết ngoài việc<br />

cướp bóc, tàn sát tù đầy và những việc phụ thuộc như bắt<br />

lính, bắt phu và chế tạo khí giới. Nếu chỉ trong vài trường<br />

hợp ở một vài địa điểm và trong một giai đoạn nào thôi,<br />

thì chúng còn mong chống cãi, nhưng tại bất cứ nơi đâu<br />

và suốt từ lúc chúng xuất hiện đến nay, bao giờ cũng như<br />

thế thì chúng không còn cách gì để biện hộ hết. <strong>Đặc</strong> biệt<br />

là đối với cùng một dân tộc, thì hễ phần nào thuộc thế<br />

giới tự do thì bao giờ cũng phồn thịnh hơn phần do cộng<br />

Sản kiểm soát như Nam, Bắc <strong>Việt</strong> Nam; Nam, Bắc Hàn;<br />

Đông, Tây Đức; Trung Cộng, Đài Loan v.v... ; là những<br />

bằng chứng mà ngay những người ngoan cố nhất cũng<br />

không thể phủ nhận được.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 125


Các khuyết điểm của các xã hội tự do chỉ là các<br />

mụn ghẻ so với bệnh cùi hủi, ung thư là tình trạng cái xã<br />

hội do Cộng sản tạo ra. Vả lại không một khuyết điểm<br />

nào của các xã hội tự do, dù trầm trọng đến đâu, có thể<br />

biện minh cho việc Cộng sản phạm các tội ác tầy trời,<br />

gây đau khổ gấp triệu lần hơn cho lương dân vô tội trong<br />

vùng của chúng.<br />

Các tội ác này cần phải được trừng trị đích đáng.<br />

Tóm lại cần phải nói lớn lên rằng cái mà cộng Sản gọi<br />

là “Thiên Đường Xã Hội Chủ Nghĩa” chỉ là một trò bịp<br />

bợm hoàn toàn, không hề có bao giờ, cũng như bộ quần<br />

áo mới của vị Hoàng đế trong truyện ngụ ngôn. Và thực<br />

sự chúng chẳng hề là các nhà “Cách Mạng” gì hết, mà<br />

chỉ là những kẻ cướp của, giết người và lường gạt quốc<br />

tế mà thôi; hay nói đúng hơn nữa, là những tên ác quỷ<br />

uống máu người không tanh.<br />

Muốn như vậy, người trí thức gạt bỏ mặc cảm<br />

phải suy nghĩ và xử sự như một nhà thức giả chân chính,<br />

nghĩa là phải trung thực với chính mình và với người<br />

khác. Khi đó, chúng ta sẽ không còn sợ ai chê cười, vì<br />

như Pascal đã nói : “Người không phải là Thiên Thần và<br />

cũng không phải là súc vật”.<br />

Chúng ta tự biết là có những khuyết điểm chung<br />

của giống người, thì không việc gì phải tự dối mình và<br />

lừa dối người khác để mong được coi là Thiên Thần,<br />

trong lúc thực ra làm thế là ta đã cư xử ngu xuẩn như súc<br />

vật.<br />

Trong chiều hướng đó, các ngôn từ cũng cần phải<br />

điều chỉnh lại cho chính xác. Thí dụ Cộng Sản thì không<br />

thể gọi là “Cách Mạng” hay “Giải Phóng” mà phải gọi<br />

đúng tên của nó là “côn đồ” hay “cướp của giết người”.<br />

Các tính từ tốt đẹp mà chúng thường tự gán cho chúng<br />

hay cho bọn tay sai như “tiến bộ”, “cấp tiến” v.v... cần<br />

phải đổi lại và gọi bằng các chữ đúng như “các phong<br />

trào lưu manh”, “bất lương”, “phản động”. Việc chính<br />

danh này cũng rất cần vì Đức Khổng Tử đã nói : “Danh<br />

có chính thì Ngôn mới thuận, Ngôn có thuận thì Sự mới<br />

thành”.<br />

Một khi người trí thức đã đạt được đến trình độ<br />

này thì quần chúng sẽ hướng theo và lúc đó cái sức mạnh<br />

bạo tàn của Cộng sản sẽ sụp đổ tan tành như nhà thi sĩ<br />

khuyết danh đã tiên đoán trong bài “Thế Lực Đỏ” của<br />

ông sau đây:<br />

Thế lực đỏ, phải đồng tâm đập nát,<br />

Để nó hoành hành, họa lớn sẽ lan nhanh.<br />

Nhưng không thể dùng bom A, bom H,<br />

Phá nát địa cầu vì một lũ gian manh.<br />

Nên phải viết, phải muôn ngàn kẻ viết,<br />

Những tội tầy đình được bưng bít tinh vi.<br />

Nếu nhân loại mọi người đều biết,<br />

Cộng sản là gì, tự nó sẽ tan đi.<br />

Thứ sinh thành từ ấu trĩ ngu si,<br />

Sự hiểu biết sẽ là mồ hủy diệt.<br />

(Sách thượng dẫn, Trang 125)<br />

Tóm lại, muốn tiêu diệt Cộng Sản để cứu vớt<br />

dân tộc và nhân loại, chúng ta phải anh dũng tuyên chiến<br />

thẳng với chúng, nhưng không phải là tuyên chiến bằng<br />

các văn kiện chính thức của các chính phủ (điều này ở<br />

ngoài thẩm quyền của chúng ta) mà là bằng một thái độ,<br />

một lập trường dứt khoát và minh định không cho phép<br />

chúng tiếp tục lừa dối dư luận để được ung dung phè<br />

phỡn, tọa hưởng trên xương máu, mồ hôi và tài sản của<br />

lương dân vô tội.<br />

Nhiệm vụ của người trí thức trong giai đoạn này<br />

thật đã rõ ràng, nó hoàn toàn nằm trong khả năng của<br />

chúng ta, vấn đề là chỉ còn có quyết tâm thực hiện nó<br />

hay không mà thôi.<br />

Xứng đáng hay không xứng đáng với thiên chức<br />

của kẻ sĩ là ở giờ phút quyết liệt này. Mong rằng các nhà<br />

trí thức khắp nơi đừng thờ ơ lãnh đạm../.<br />

Ls Ðỗ Doãn Quế<br />

VUI & BUỒN<br />

Yêu thương đầy những vui buồn ,<br />

Tình là xâu chuỗi của buồn và vui .<br />

Bên em buồn biến thành vui ,<br />

Vì anh biết được cả vui lẫn buồn .<br />

Xa em vui hóa ra buồn ,<br />

Vì ta hết biết cả buồn lẫn vui .<br />

Thánh thần chỉ có niềm vui ,<br />

Người ta mới có cả vui lẫn buồn .<br />

Quỉ ma chỉ có u buồn ,<br />

Người ta mới có cả buồn lẫn vui .<br />

Yêu nhau trong cõi buồn vui ,<br />

Em ơi hãy giữ lòng vui khi buồn .<br />

Yêu nhau trong cõi vui buồn ,<br />

Em ơi hãy lấy nỗi buồn làm vui .<br />

Đừng cho mình mất buồn vui<br />

Vì còn chi nữa mà vui với buồn .<br />

LS. Phạm Ngọc Anh<br />

126 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


TLD Tax Services<br />

6070 Blossom Ave, <strong>San</strong> Jose, Ca 95123<br />

(Ngaõ Tö <strong>San</strong>ta Teresa & Blossom Ave)<br />

XIN GOÏI LAÁY HEÏN:<br />

<br />

<br />

CHUYEÂN KHAI THUEÁ LÔÏI TÖÙC:<br />

CAÙ NHAÂN & THÖÔNG MAÕI<br />

NGUYEÃN VAÏN BÌNH<br />

Nhieàu naêm kinh nghieäm<br />

vaø ñöôïc nhieàu thaân chuû tín nhieäm<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 127


BAØI HOÏC LUAÄT SÖ GANDHI<br />

AÙP DUÏNG VAØO<br />

CUOÄC ÑAÁU TRANH CHOÁNG COÄNG<br />

NGUYEÃN VAÏN BÌNH<br />

Thánh Mahatma Gandhi là một lãnh tụ đáng<br />

kính, được xem là cha già của dân Ấn Độ, vì ông đã có<br />

công giành lại nền độc lập cho Ấn Độ từ tay đế quốc Anh<br />

vào những năm đầu của thế kỷ thứ 20.<br />

Tuy tốt nghiệp luật sư tại Anh quốc, nhưng ông<br />

đã từ chối việc làm từ nhà cầm quyền Anh với lương bỗng<br />

cao để hòa mình với nhân dân Ấn nhằm đấu tranh cho<br />

nhân quyền và nền độc lập của Ấn Độ.<br />

Phương thức đấu tranh của thánh Gandhi là bất<br />

bạo động, tẩy chay và bất hợp tác với nhà cầm quyền Anh<br />

. Ông kêu gọi nhân dân Ấn không làm việc với nhà cầm<br />

quyền Anh, không cho con em đến trường của Anh, không<br />

đóng thuế, không hợp tác trên mọi phương diện và từ chối<br />

mọi ân thưởng từ nhà cầm quyền bảo hộ Anh quốc.<br />

Để làm gương, thánh Gandhi đã mặc đơn sơ bằng<br />

vải nội địa Ấn Độ và không dùng bất cứ vật dụng nào<br />

được sản xuất từ Anh quốc.<br />

Cuộc chiến đấu của thánh Gandhi đã phải trải<br />

qua nhiều giai đoạn gay go và thử thách. Ông đã bị nhà<br />

cầm quyền Anh cầm tù nhiều lần. Ông tuyệt thực gần<br />

như kiệt sức nhiều lần để hổ trợ cho cuộc đấu tranh của<br />

mình. Vào ngày 13-4-1947, trong một cuộc biểu tình diễn<br />

Ls Mahatma Gandhi<br />

hành qui tụ trên 10 ngàn người do ông cầm đầu nhằm lên<br />

án nhà cầm quyền Anh, đoàn biểu tình đã bị quân đội Anh<br />

nả súng bắn chết 379 người và làm bị thương 1137 người.<br />

Máu của nhân dân Ấn đã đổ, nhưng thánh Gandhi<br />

vẫn tiếp tục đấu tranh bằng phương thức bất bạo động đã<br />

làm cho nhà cầm quyền Anh phải điêu đứng và làm nhân<br />

dân thế giới ngưỡng mộ. Năm 1930, thánh Gandhi đã<br />

được nhận lãnh giải Nobel Hòa Bình.<br />

Sau cùng trước sự đấu tranh kiên cường của thánh<br />

Gandhi và của nhân dân Ấn, nhà cầm quyền Anh buộc<br />

lòng tuyên bố trao trả nền độc lập cho Ấn Độ vào ngày<br />

14-7-1947.<br />

Nhìn lại cuộc đấu tranh của người <strong>Việt</strong> Quốc Gia,<br />

nếu chúng ta biết áp dụng phương thức đấu tranh của thánh<br />

Gandhi một cách đứng đắn, kiên trì và cùng đoàn kết đấu<br />

tranh đòi hỏi nhà cầm quyền CSVN phải tôn trọng nhân<br />

128 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


quyền, thực<br />

thi dân chủ<br />

chắc hẳn<br />

chúng ta<br />

đã đạt được<br />

n h ữ n g<br />

thành quả<br />

khả quan<br />

hơn so như<br />

với kết quả<br />

hiện nay.<br />

Hãy nhìn số tiền khổng lồ mà cộng đồng người<br />

<strong>Việt</strong> ở hải ngoại hàng năm đã gởi về <strong>Việt</strong> Nam lên đến<br />

hàng 4 hay 5 tỷ mỹ kim đã là một cản trở to lớn cho cuộc<br />

đấu tranh vì lý tưởng tự do, dân chủ của khối người <strong>Việt</strong><br />

Quốc Gia.Đây chính là một sự mâu thuẩn khó có thể chấp<br />

nhận, khi chúng ta đấu tranh chống CSVN mà lại đem<br />

tiền về nuôi guồng máy lãnh đạo của CSVN. Vì chính<br />

với số tiền to lớn nầy, nhà cầm quyền CSVN sử dụng lực<br />

lượng công an đàn áp các nhà đấu tranh dân chủ ở trong<br />

nước, đồng thời đem ra hải ngoại dùng để dụ dỗ, mua<br />

chuộc những kẻ ham tiền, những kẻ phản bội để làm lủng<br />

đoạn hàng ngũ của người <strong>Việt</strong> Quốc Gia.<br />

Nay đã đến lúc nếu muốn cho cuộc đấu tranh<br />

vì nền dân chủ, tự do sớm thành công và cũng để tránh<br />

cho <strong>Việt</strong> Nam trở thành một tỉnh lỵ của Trung Cộng và<br />

trên 80 triệu đồng bào không bị Trung Cộng đồng hóa,<br />

khối người <strong>Việt</strong> Quốc Gia cần bày tỏ bằng một hành động<br />

cương quyết tẩy chay và bất hợp tác với nhà cầm quyền<br />

CSVN. Người <strong>Việt</strong> Quốc Gia ở hải ngoại cũng cần bày tỏ<br />

thái độ quyết liệt tẩy chay đối với những bọn tay sai <strong>Việt</strong><br />

gian. Chúng ta cần phải yểm trợ những đoàn thể, cá nhân<br />

và những cơ quan truyền thông có lập trường Quốc Gia<br />

rõ ràng. Chúng ta cũng chỉ yểm trợ cho các ứng cử viên<br />

<strong>Việt</strong> Nam nào có quá trình đấu tranh, lập trường Quốc Gia<br />

vững mạnh và không bị nhà cầm quyền CSVN mua chuộc<br />

bằng đồng tiền.<br />

Ba mươi sáu năm đã trôi qua, nhiều anh hùng của<br />

người <strong>Việt</strong> Quốc Gia nay đã ra người thiên cổ hay đã vào<br />

tuổi xế chiều. Vận mệnh của đất nước, sự hạnh phúc của<br />

trên 80 triệu dân <strong>Việt</strong> Nam , sự vẹn toàn lãnh thổ trước nạn<br />

xâm lăng của Trung Cộng đang rất cần sự ý thức đấu tranh<br />

của hàng triệu người <strong>Việt</strong> ở hải ngoại. Nếu chúng ta thất<br />

bại lần nầy, thì chúng ta sẽ làm thất vọng 80 triệu đồng<br />

bào ở trong nước, phụ lòng các tử sĩ QLVNCH cùng đồng<br />

bào nạn nhân của chế độ CSVN và nhất là sẽ phải đắc tội<br />

với bao bậc tiền nhân anh hùng của dân tộc <strong>Việt</strong>./.<br />

NGUYEÃN VAÏN BÌNH<br />

LUAÄT TRÔØI<br />

Quyền rơm vạ đá ở đời<br />

Ít người hiểu được LUẬT TRỜI công minh<br />

Có tài, có đức, thuận tình<br />

Ngôi cao không sợ phận mình bấp bênh<br />

Bất tài, vô tướng lênh đênh<br />

Tham quyền cố vị đời thành tan hoang<br />

Vô duyên là cái NGAI VÀNG<br />

Sớm mai ngọc dát, chiều tàn bùn đen<br />

Thế tình tranh cạnh đua chen<br />

Trượng phu quá ít, kẻ hèn như rươi<br />

Ðồng minh một sớm đổi dời<br />

Thành ra thù địch mấy hồi….phản nhau<br />

Than ôi ! Thế sự cơ cầu<br />

Bao giờ trời sáng ? Phô màu BÌNH MINH !<br />

Cố thi sĩ NGUYỄN VẠN AN<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 129


NHÔÙ VEÀ TRÖÔØNG<br />

LUAÄT SAØIGOØN<br />

Ls Nguyễn Viết Đĩnh<br />

Sau một năm học <strong>Luật</strong> tại trường Đại Học <strong>Luật</strong><br />

Khoa Huế, vì ham vui chơi, cuối năm tôi bỏ thi cả hai<br />

kỳ, nên bố mẹ cúp học bỗng, bắt tôi phải về Sàigòn sống<br />

với các cụ.<br />

Tôi buồn bả bỏ lại bạn bè, bỏ lại thành phố Huế<br />

với rất nhiều kỷ niệm thời thanh xuân.<br />

Saigòn, khoảng năm 1963 là một thành phố rộng lớn và<br />

xa lạ đối với tôi. Xe cộ ồn ào, phố phường đông đúc,<br />

khác xa với cố đô Huế êm ả trầm tĩnh.<br />

Tôi bắt đầu ghi danh học năm thứ nhất trường<br />

Đại Học <strong>Luật</strong> Khoa Saigòn. Tôi phải ghi danh bên trụ sở<br />

Viện Đại Học Saigòn nằm sát công trường “Con Rùa” cả<br />

một, hai tháng trước khi bắt đầu nhập học.<br />

Trường sở của Đại Học <strong>Luật</strong> Khoa nằm trên<br />

đường Duy Tân cây dài bóng mát như lời ca của một<br />

bản nhạc nổi danh về trường <strong>Luật</strong>. Toàn bộ kiến trúc là<br />

một khối hình chữ nhật, có bốn tòa nhà viền bốn góc, nối<br />

với nhau bằng những hành lang rộng. Chính giữa là một<br />

vuông sân với các hàng cây tươi tốt. Có một vài ghế đá<br />

để sinh viên ngồi. Hướng chính của trường mở ra đường<br />

Duy Tân.<br />

Cổng chính vào sân trường xây theo kiểu tam<br />

quan cải cách nửa tây nửa ta. Kèm theo là một hàng rào<br />

theo chiều ngang với ba hàng gỗ thô kệch nhưng chắc<br />

chắn bọc theo cửa tam quan. Qua một sân hẹp là đến tiền<br />

đường, nơi đây là phòng Tổng Thư ký, văn phòng Khoa<br />

Trưởng và phòng hội của các giáo sư.<br />

Ngoài cổng tam quan còn có hai cửa phụ, bên<br />

trái và phải.<br />

Sĩ số sinh viên ghi danh năm thứ nhất trong năm<br />

1963 nghe nói trên dưới bốn, năm nghìn người.<br />

Vào ngày khai giảng lớp học đầu tiên, giáo sư<br />

Nguyễn xuân Chánh thao thao bất tuyệt giảng giải về<br />

Dân <strong>Luật</strong>. Giáo sư Chánh thời đó rất trẻ, người dong<br />

dỏng cao, mặc complet đậm, tay khoác dù đen. Nghe<br />

nói ông mới du học từ Pháp về, nên thường pha thêm<br />

tiếng Tây trong lúc giảng bài. Giảng đường lúc đó chật<br />

cứng sinh viên, nhiều người đi muộn phải đứng hoặc<br />

ngồi ngoài hành lang.<br />

Các giảng đường khác dành cho sinh viên năm<br />

thứ hai, ba cũng đông nghẹt người, không khí thật phấn<br />

khởi và trang nghiêm.<br />

Hết giờ Dân <strong>Luật</strong>, qua giờ Pháp chế sử của Giáo<br />

sư Vũ Quốc Thông, với vóc dáng đĩnh đạc, tầm thước<br />

oai vệ, giáo sư tay xách cặp da thoăn thoắt tiến vào bục<br />

giảng, giọng nói rõ ràng, âm hưởng mạnh mẽ, giáo sư cố<br />

dẫn dắt đám môn sinh hỗn tạp và non nớt đi sâu vào khái<br />

niệm lịch sử pháp chế thế giới. Trên bục giảng thầy nói,<br />

dưới hàng ghế trò chăm chú vừa nghe vừa chép lại những<br />

lời vàng ngọc. Đó là một bức tranh tuyệt đẹp trong đời<br />

học sinh-sinh viên của mọi thế hệ.<br />

Ngày kế tiếp là những môn Kinh Tế nhập môn,<br />

<strong>Luật</strong> Hiến Pháp, Hình <strong>Luật</strong>, Hình Sự Tố Tụng, Dân Sự<br />

Tố Tụng. Hết giờ học, tôi ra về trong tâm trạng hoang<br />

mang. Đầu óc mù mờ về những định nghĩa và khái niệm<br />

sơ đẳng của <strong>Luật</strong> học.<br />

Chế độ đệ nhất Cộng Hòa vừa cáo chung, nền<br />

đệ nhị Cộng Hòa mới phôi thai. Chiến tranh <strong>Việt</strong> Nam<br />

đang hồi tăng tốc. Các sinh viên độ tuổi động viên như<br />

130 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


chúng tôi chỉ có hai đường lựa chọn. Một là chăm chỉ<br />

học hành để tiến thân, hai là tòng quân nhập ngũ để ra<br />

chiến trường.<br />

Ngày ngày tôi lái xe mobylette cọc cạch từ nhà,<br />

đường L‎ý Thái Tổ theo đường Phan Thanh Giản đến<br />

trường. Lúc về hướng Phan Đình Phùng, đi một mạch<br />

theo đường thẳng là về đến nhà.<br />

Lúc này, thế giới của tôi nằm trong một hình<br />

chữ nhật dẹp. Hai đầu đối xứng là hai tụ điểm: nhà ở và<br />

trường học. Tôi không dám đi chơi đâu, kể cả đi ciné<br />

vào ngày cuối tuần.<br />

Sau một, hai tháng, số sinh viên hiện diện giảm<br />

hẳn đi. Giảng đường chỉ còn khoảng 1, 2 trăm học viên.<br />

Nghe đâu, một số bị gọi nhập ngũ, một số ở nhà tự học.<br />

Vì nhu cầu học tập, tự động trong giảng đường hình<br />

thành những tổ học chung. Mỗi tổ khoảng trên dưới 10<br />

người. Mỗi người lo về một môn. Họ cố gắng ghi chép<br />

bài giảng, rồi trao đổi với những sinh viên cùng tổ. Cách<br />

thức học hành này có nhiều lợi điểm: đôn đốc nhau cùng<br />

học, cùng tham khảo những án lệ trong thư viện, tránh<br />

được cảnh lười biếng, cúp cua!<br />

Tổ học tập của chúng tôi gồm các bạn Nguyễn<br />

Hải, Nguyễn <strong>Văn</strong> Được, Nguyễn <strong>Văn</strong> Đỉnh, Nguyễn Viết<br />

Đĩnh , Vũ Quốc Thùy, Nguyễn Đăng Trừng, Nguyễn Thị<br />

Châu, Nguyễn Kiều Thanh, Đào NgọcThụy, Hồng Thị<br />

Hảo Thanh, Phạm Phú An và một số bạn khác tôi không<br />

còn nhớ tên. Chúng tôi chăm chỉ học hành, trao đổi và<br />

bàn cãi những điểm khó hiểu. Ngày ngày đi học sớm để<br />

dành chổ tốt cho nhau. Giờ nghĩ, chúng tôi thường tụ tập<br />

ở thư viện trong trường để học bài và tra cứu án lệ. Lúc<br />

này, đầu óc của tôi<br />

đã đỡ mù mờ. Tôi<br />

đã dần dần thấu<br />

hiểu những bài<br />

giảng về luật học<br />

của các thầy. Đó<br />

là động lực khiến<br />

tôi cố gắng học tập<br />

chuyên cần hơn.<br />

Thời gian<br />

trôi quá nhanh,<br />

mới đó đã đến<br />

ngày thi cuối<br />

khóa. Nhờ chuyên<br />

cần học tập và<br />

may mắn, cả<br />

nhóm chúng tôi<br />

đều đã đậu ngay<br />

từ khóa đầu.<br />

Qua năm thứ hai, chúng tôi vẫn tiếp tục học theo<br />

lối cũ. Lớp học giờ này chỉ còn khoảng trên dưới 100<br />

sinh viên hay ít hơn. Vì có kinh nghiệm học tập và cũng<br />

nhờ sự giảng dạy tận tình của các vị giáo sư, càng ngày<br />

chúng tôi càng hiểu thấu đáo hơn về những môn luật học<br />

khó khăn.<br />

Thời gian càng lâu, tình cảm gắn bó với ngôi<br />

trường Duy Tân càng nhiều. Có nhiều buổi chiều, nhìn<br />

ánh nắng xuyên qua của thư viện trường <strong>Luật</strong>, mọi người<br />

đều yên lặng và chăm chú đọc sách.<br />

<strong>Đặc</strong> biệt trong sân trường luật trồng nhiều cây<br />

giống loại cây me. Thân không quá to và cao lắm, chỉ độ<br />

3-4 mét. Lá giống lá me, nhưng ra hoa rất đặc biệt. Hoa<br />

có ba hay bốn cánh, nở ra như một cánh dù. Mỗi khi có<br />

làn gió nhẹ thoáng qua, những cánh hoa bay xuống quay<br />

lòng vòng như những cánh dù hoa. Loại cây này có vẻ rất<br />

hiếm! Không nơi nào có ngoài trường <strong>Luật</strong> Saigòn.<br />

Từ trong giảng đường nhìn ra sân, nhiều sinh<br />

viên luật tạm quên những lời giảng khô khan, thả hồn<br />

mình theo những cách dù hoa, mơ mộng về những khung<br />

trời xa lạ. Nhiều vị vì thế mà đã trở thành những thi sĩ<br />

nửa mùa.<br />

Mỗi giáo sư có một cách giảng bài riêng. Dễ hiểu<br />

và mạch lạc nhất là lời giảng của giáo sư Vũ Quốc Thông,<br />

Vũ Quốc Thúc. Ghi cua học của hai vị này xong, làm dàn<br />

bài chi tiết là sinh viên có thể hiểu thấu đáo môn học.<br />

Cuối năm, trước khi thi, sinh viên cứ lấy dàn bài này ra<br />

ôn tập là vững tâm thi đậu. Giáo sư Nguyễn Cao Hách khi<br />

luận giảng về kinh tế <strong>Việt</strong> Nam thường hay chép miệng<br />

chua chát về hướng tiến què quặt của nền kinh tế lạc hậu<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 131


này. Giáo sư Nguyễn<br />

Độ, người trắng trẻo,<br />

tầm thước phụ trách<br />

giảng về luật Hành<br />

Chánh. Bài giảng và<br />

cua học của người<br />

không theo một lối<br />

giảng dạy mô phạm<br />

nào. Giáo sư Lưu<br />

<strong>Văn</strong> Bình như một<br />

bóng mờ. Người<br />

thoạt đến, ngả mũ dạ<br />

xuống bàn là giảng<br />

thao thao bất tuyệt.<br />

Với giọng nói nhỏ như con kiến, không có âm hưởng<br />

mạnh, nên bài giảng của thầy rất hay lại trở nên tẻ nhạt.<br />

Giáo sư Trần Thiên Vọng dạy môn Danh Từ Pháp <strong>Luật</strong><br />

& Kinh Tế. Người mới từ bên Pháp về, nên quên tiếng<br />

mẹ đẻ nhiều. Người hay dùng tiếng Pháp pha lẩn tiếng<br />

<strong>Việt</strong> bình dân để diễn giảng, không biết vô tình hay cố<br />

ý, người đã gây nên nhiều tràng cười thoải mái cho đám<br />

học trò phía dưới. Giáo sư Hồ Thới <strong>San</strong>g, một thời làm<br />

Tổng Trưởng hay Thứ Trưởng thời Nguyễn Cao Kỳ, có<br />

lẽ vì bận việc nước, nên cua học của người chỉ khoảng<br />

trên dưới 15 trang đánh máy. Ngoài ra, phải nhắc nhở<br />

đến các vị giáo sư trường luật thời đó: Bùi Tường Chiểu,<br />

Nguyễn Tấn Thành, Nguyễn Huy Chiểu, Lê Đình Chân,<br />

Nguyễn <strong>Văn</strong> Bông, Nguyễn Huy Đẩu, Tăng Kim Đông,<br />

Châu Tiên Khương…<br />

Chương trình cử nhân <strong>Luật</strong> là ba năm. Cho đến<br />

năm 1967 mới đổi thành bốn năm. Trong những năm đó,<br />

sinh viên phải học qua những môn học: Dân <strong>Luật</strong>, Hình<br />

<strong>Luật</strong>, Dân Sự Tố Tụng, Hình Sự Tố Tụng, <strong>Luật</strong> Hiến<br />

Pháp, Công Pháp Quốc Tế, Kinh Tế, Tài Chánh Công<br />

<strong>Luật</strong> Hành Chánh, Pháp Chế Sử, Danh Từ Kinh Tế và<br />

Danh Từ Pháp Lý. Ngoài ra còn có <strong>Luật</strong> Đối Chiếu và<br />

Kinh Tế <strong>Việt</strong> Nam.<br />

Khi đã học gần xong năm thứ hai, các sinh viên<br />

cảm thấy tự tin nhiều hơn, vì một phần nào đó đã thấu<br />

hiểu được những nguyên l‎ý căn bản của nền <strong>Luật</strong> học<br />

hiện hành. Họ đã có những lập luận vững chắc dựa theo<br />

nền tảng luân lý mạch lạc. Đó là nhờ công lao dạy dỗ của<br />

các thầy và sự quyết tâm học hành của các sinh viên.<br />

Ngoài việc trao đổi bài vở học hành, các sinh viên đã bắt<br />

đầu để ý đến những biến chuyển thời cuộc trong nước và<br />

trên toàn thế giới. Họ bắt đầu có những cuộc tranh luận<br />

về thể chế cho đất nước <strong>Việt</strong> Nam trong tương lai. Những<br />

sinh viên quá khích thì khỏi nói, họ có lập trường thiên<br />

cộng sản rõ rệt. Họ đã bị cộng sản lôi vào tổ chức hoạt<br />

động cho họ. Một nhóm khác có những chỉ dấu được nhà<br />

cầm quyền đương thời mời hợp tác ủng hộ chế độ. Phần<br />

đông những sinh viên khác chỉ lo chăm chỉ học hành. Họ<br />

hoàn toàn thụ động trước những chuyển biến của tình<br />

hình quốc nội và quốc ngoại.<br />

Rất tiếc trong trường luật từ thời Pháp thuộc qua<br />

thời Bảo Đại, rồi đến thời đệ nhị Cộng Hòa không có<br />

môn hùng biện để sinh viên có cơ hội học hỏi và trau giồi<br />

khả năng kỹ thuật và nghệ thuật của ngành này.<br />

Tuy nhiên không vì vậy mà <strong>Luật</strong> Sư Đoàn <strong>Việt</strong><br />

Nam thiếu những nhà hùng biện. Trước năm 1954 có luật<br />

sư Nguyễn Mạnh Tường. Sau đó, miền Nam có nhiều<br />

luật sư tài ba hiên ngang vung tay áo trước tòa, khiến<br />

cho cử tọa và tòa án phải nể phục. Đó là những luật sư<br />

niên trưởng bậc thầy: Vũ <strong>Văn</strong> Huyền, Trần <strong>Văn</strong> Tuyên,<br />

Võ <strong>Văn</strong> Quan, Bùi Sơn Huy, Nguyễn Ngọc <strong>San</strong>, Hồ<br />

Tri Châu, Lê <strong>Văn</strong> Thu, Trương Đình Dzu, Vương <strong>Văn</strong><br />

Bắc, Nguyễn <strong>Văn</strong> Chức, Phạm Nam Sách, Nguyễn Hữu<br />

Thống,…<br />

Trường <strong>Luật</strong> Saigòn đã sản sinh ra rất nhiều<br />

nhân tài. Có nhiều luật sư từng làm bộ trưởng trong chế<br />

độ Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng hòa. Nhiều luật sư là thành<br />

viên trong lưỡng viện quốc hội. Ngoài ra sinh viên <strong>Luật</strong><br />

tốt nghiệp là một lực lượng ưu tú đã phục vụ nhiều ngành<br />

nghề trong lãnh vực dân sự và quân sự. Họ là những<br />

chuyên viên được huấn luyện tổng quát về hành chánh,<br />

luật học, thuế vụ. Nên trong bất cứ Bộ, Sở của chính<br />

quyeàn đều có sự hiện diện của những sinh viên <strong>Luật</strong> đã<br />

tốt nghiệp đóng vai trò chuyên viên.<br />

Điểm đặc biệt hơn nữa, trường <strong>Luật</strong> Saigòn đã<br />

đào tạo ra một lực lượng đông đảo các <strong>Luật</strong> Gia và Thẩm<br />

Phán để phục vụ nhu cầu pháp lý và hổ trợ việc thi hành<br />

luật pháp cho toàn miền Nam <strong>Việt</strong> Nam thời bấy giờ.<br />

Với tổng số trên duới 1000 luật sư thực thụ và<br />

1000 luật sư tập sự của hai <strong>Luật</strong> sư đoàn Saigòn và Huế,<br />

đây là một lực lượng luật gia chuyên nghiệp đã tích cực<br />

hổ trợ hệ thống tư pháp Miền Nam, khiến cho dân chúng<br />

Miền Nam tương đối được hưởng sự an toàn pháp lý cho<br />

cá nhân và tài sản.<br />

Đó cũng là một điểm son của <strong>Luật</strong> Khoa Đại<br />

Học Đường Saigòn-Huế-Cần <strong>Thơ</strong>, là cái nôi nuôi dưỡng<br />

tinh thần thượng tôn luật pháp và hoài bão xây dựng một<br />

chế độ dân chủ-tự do dựa trên sự công bình, tôn trọng<br />

nhân quyền và dân quyền, phát triển hài hòa và trật tự<br />

trong khuôn khổ của <strong>Luật</strong> pháp.<br />

Little Saigon ngày 17/7/<strong>2011</strong><br />

Nguyễn Viết Đĩnh<br />

132 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


GIÔØ ÑIEÅM DANH<br />

CUÛA SINH VIEÂN LUAÄT<br />

HUEÁ - SAØIGOØN<br />

Ls NGUYEÃN VIEÁT ÑÆNH<br />

(Niên khóa 1962-1967)<br />

Tôi bắt chước đề tựa của Thi Sĩ Du Tử Lê,<br />

cũng là một bạn học cùng lớp với tôi thời tiểu học. Anh<br />

viết đoản văn rất ấn tượng:” Giờ điểm danh của những<br />

cậu học trò trên dưới 60 tuổi”.<br />

Thời tôi học tại Huế, thông thường trong những<br />

giờ quan trọng giáo sư thường điểm danh các sinh viên<br />

hiện diện để cho thêm điểm chuyên cần.<br />

Tại trường <strong>Luật</strong> Saigòn, việc điểm danh rất hiếm<br />

vì số sinh viên đi học quá đông. Lâu lắm mới có việc<br />

điểm danh trong lớp <strong>Luật</strong> 2 hoặc 3.<br />

Tôi xin thân ái điểm danh những bạn học cùng<br />

thời với tôi tại trường <strong>Luật</strong> Huế và Saigòn.<br />

Đây là giờ điểm danh của các sinh viên trên dưới 70<br />

tuổi đời.<br />

CÁC BẠN TRƯỜNG LUẬT HUẾ<br />

Nguyễn Quốc Dũng: Khi tôi ghi tên năm thứ 1,<br />

anh Dũng đã học năm thứ 2. Dũng hành nghề luật sư tại<br />

tiểu bang New York. Anh từng là luật sư đại diện cho tổ<br />

hợp <strong>Luật</strong> White & Case làm việc tại Hà Nội trong những<br />

năm chế độ Cộng Sản <strong>Việt</strong> Nam mới sửa soạn mở cửa<br />

giao thương về kinh tế. Hiện anh đã về hưu và sống tại<br />

New York.<br />

Bửu Hoà: Thuộc giòng hoàng phái triều Nguyễn.<br />

Tôi gặp lại anh 1979 tại Los Angeles; lúc đó anh được<br />

đi du học để lấy Master tại Hoa Kỳ. Vài năm sau nghe tin<br />

anh tu thiền (Zen) tại Nhật Bản. Anh trở thành Thượng<br />

Tọa Thích Phụng Sơn. Người chu du khắp nước Mỹ để<br />

truyền bá Phật Pháp. Sách tu tập về thiền và luyện tập<br />

sức khỏe của Thượng Tọa viết rất có giá trị. Hiện Thượng<br />

Tọa đang sống tại Oceanside, California.<br />

Trần Anh Tuấn: Học chung với tôi từ trường<br />

trung học Quốc Học. Sau khi tốt nghiệp Cử Nhân <strong>Luật</strong><br />

Huế, anh lên Cao Học Hành Chánh khóa 1, rồi đi du học<br />

Hoa Kỳ lấy bằng Tiến Sĩ. Về <strong>Việt</strong> Nam làm việc trong<br />

nhóm Phát Triển Kinh Tế của TS Nguyễn <strong>Văn</strong> Hào. Bị<br />

kẹt lại <strong>Việt</strong> Nam sau năm 1975. Anh trở thành Phó Chủ<br />

Nhiệm Đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh. Nay đã về<br />

hưu, hiện sống tại Saigòn.<br />

Trần Xuân Phú: Là luật sư tại <strong>Luật</strong> sư đoàn<br />

Saigòn trước năm 1975 đồng thời là giảng viên tại Đại<br />

học <strong>Luật</strong> Cần <strong>Thơ</strong>. Được chế độ Cộng Sản lưu dụng sau<br />

năm 1975. Anh giúp tôi rất nhiều trong những năm tháng<br />

tôi xuống Cần <strong>Thơ</strong>. Tôi mất liên lạc với anh từ năm 1978.<br />

nghe nói anh đang sống tại Canada.<br />

Lê Quang Cường: Trước 1975 anh hành nghề<br />

luật sư tại Nha trang. Vượt biên rất sớm, khoảng năm<br />

1976-1977. Anh rất tháo vát trong mọi lãnh vực. Anh<br />

có những mối liên lạc đặc biệt với nhiều khuynh hướng.<br />

Vóc dáng chững chạc, hùng biện và có tài thuyết phục.<br />

Anh cũng là một người uyên bác giáo l‎ý Phật giáo. Hiện<br />

anh sống tại Torrance, Los Angeles.<br />

Mai Gia Lập: Anh và tôi gắn bó với nhau trong<br />

thời gian cùng làm <strong>Đặc</strong> <strong>San</strong> <strong>Luật</strong> Khoa Huế. Anh là Tổng<br />

Thư Ký. <strong>Thơ</strong> của anh rất đặc sắc với phong cách mới.<br />

Anh bị đi tù Cộng Sản một thời gian. Năm 1990, tôi<br />

gặp lại anh tại Little Saigòn. Hiện anh ở Garden Grove,<br />

California.<br />

Hồ Công Lộ: Hành nghề luật sư tại Đà Nẳng.<br />

Sau 1975, anh phải trốn chạy sự truy bắt của Cộng Sản<br />

bằng cách về sống tại Saigòn. Anh vượt biên rất sớm và<br />

định cư tại Úc. Nghe nói anh chủ trương một tờ báo tại<br />

Úc. Một thời anh thường xuyên gởi báo cho tôi. Tôi mất<br />

liên lạc với anh khoảng 10 năm nay.<br />

Nguyễn <strong>Văn</strong> Kiềm: Là bạn của Hồ Công Lộ<br />

cũng hành nghề luật tại Đà Nẳng. Anh đã mất trước năm<br />

1975 vì bạo bệnh.<br />

Vĩnh Thái: cũng thuộc giòng hoàng phái. Trước<br />

và sau 1975, anh đều hành nghề luật sư tại thành phố<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 133


Huế. Bạn nào có nhu cầu về pháp lý tại Huế, xin liên lạc<br />

với luật sư Thái.<br />

CÁC BẠN TRƯỜNG LUẬT SÀIGÒN<br />

Tôi có rất nhiều bạn bè cùng học một thời tại<br />

trường <strong>Luật</strong> Saigòn. Để tiết kiệm thời giờ của qúy bạn,<br />

tôi chỉ xin kể tên những bạn học cùng lớp.<br />

Vũ Quốc Thùy: Anh và tôi học cùng nhóm<br />

từ năm thứ 1 cho đến khi ra trường. Sau đó, anh đi du<br />

học Mỹ, rồi về dạy tại trường <strong>Luật</strong> Saigòn. Anh và tôi<br />

thường gặp nhau trong khoảng 1972-1975. Khi sang<br />

Mỹ, chúng tôi vẫn thường liên lạc với nhau. Một thời<br />

anh làm Giám đốc trung tâm Định cư người Tỵ nạn cho<br />

tiểu bang Washington. Hiện nay anh sống tại Tacoma,<br />

Washington.<br />

Nguyễn Đăng Trừng: Anh cũng cùng nhóm học<br />

tập với chúng tôi từ năm thứ 1 lên năm thứ 3. Sức khỏe<br />

anh không được tốt, chúng tôi đã vài lần thăm anh tại<br />

bệnh viện Hồng Bàng. Anh chạy vào bưng theo Cộng<br />

Sản. Sau 1975, anh trở lại Saigòn và trở thành Chủ<br />

nhiệm đoàn <strong>Luật</strong> sư thành phố Hồ Chí Minh. Rồi anh đắc<br />

cử vào Quốc Hội đương thời. Là một người có lý tưởng,<br />

hơn nữa anh là một người có chức phận trong ngành biện<br />

hộ của chế độ đương thời, mong anh vẫn còn nuôi những<br />

hoài bảo cao đẹp thời thanh xuân, để can đảm gióng lên<br />

tiếng nói chân thật từ đáy con tim: chúng tôi muốn xây<br />

dựng một đất nước <strong>Việt</strong> Nam tươi đẹp, giàu mạnh trong<br />

khuôn khổ của một xã hội thượng tôn luật pháp. <strong>Luật</strong><br />

Pháp phải là tối thượng. Mọi người, kể cả đảng viên<br />

Cộng Sản từ thường dân cho đến tổng bí thư đảng Cộng<br />

Sản đều phải tuân thủ pháp luật. Đó là nguyên tắc bình<br />

đẳng trước pháp luật trong một xã hội văn minh, dân chủ.<br />

Có được vậy, nước <strong>Việt</strong> Nam mới mong có cơ hội bắt kịp<br />

đà văn minh tiến bộ của thế giới.<br />

Đào Ngọc Thụy: Trước 1975, chị hành nghề tại<br />

Đà Nẳng. Năm 1978, chị thi đậu bằng hành nghề luật sư<br />

tại California. Chị nghĩ hưu khoảng 4, 5 năm nay và hiện<br />

sống tại thành phố Irvine, California. Chị cũng là cựu<br />

Chủ tịch của hội Ái Hữu <strong>Luật</strong> Khoa.<br />

Nguyễn Hải: Là một người bạn, rồi trở thành họ<br />

hàng trong đại gia đình. Anh Hải là một đồng chí sống<br />

sát cánh với tôi trong suốt quãng đời dài từ năm 1963<br />

cho đến khi anh qua đời vào cuối năm 2010 tại thành phố<br />

Irvine, California.<br />

Nguyễn Kế Nghieäp: Trước 1975, anh hành nghề<br />

luật sư tại Vĩnh Long. Năm 1982-1983, tôi gặp anh tại<br />

Quận Cam, California. Anh cũng làm việc trong một tổ<br />

hợp luật cùng với tôi cho đến ngày anh qua đời tại <strong>San</strong><br />

Diego khoảng trên dưới 10 năm nay. Anh cũng là phó<br />

chủ tịch hội Ái Hữu <strong>Luật</strong> Khoa một thời.<br />

Phạm <strong>Văn</strong> Hàm: Anh là trung úy Hải Quân thời<br />

cùng đi học với chúng tôi. Sau đó anh trở thành Phó<br />

Biện lý tòa Saigòn. Anh định cư tại Úc trước khi qua Mỹ<br />

năm 1990. Hiện tại anh hành nghề địa ốc trên khu phố<br />

Bolsa, Little Saigon. Anh là phó chủ tịch hội Ái Hữu<br />

<strong>Luật</strong> Khoa miền Nam Califonia của nhiệm kỳ này.<br />

Võ <strong>Văn</strong> Dinh : Trước 1975, anh hành nghề luật<br />

sư tại Bến Tre, quê anh. Anh hiện là Chủ tịch hội Ái Hữu<br />

<strong>Luật</strong> Khoa. Hiện anh định cư tại thành phố Costa Mesa,<br />

thuộc quận Cam.<br />

Hà Ngọc Phúc Lưu: Anh phục vụ tại Tòa Án<br />

Quân sự sau khi bị động viên. Qua Mỹ anh trở lại trường<br />

để lấy Master/PhD. Anh có nhiều đóng góp trên trang<br />

mạng của hội Ái Hữu <strong>Luật</strong> Khoa. Anh đã về hưu hiện ở<br />

tại quận Cam.<br />

Nguyễn Thị Châu: Là một thành viên trong<br />

nhóm học chung 3 năm trường <strong>Luật</strong>. trước 1975, chị<br />

hành nghề luật sư. Từ khi tỵ nạn ở Mỹ, chị trở thành một<br />

nhà quản trị hành chánh. Chồng chị là anh Lê Chí Hiếu,<br />

cựu luật sư, có thời làm Chủ tịch Ủy Ban Tư Pháp-Định<br />

Chế thời đệ nhị Cộng Hòa. Cả hai đã về hưu, cư ngụ tại<br />

Placentia, California.<br />

An Nguyễn - Kiều Mỹ Duyên: Cựu sinh viên<br />

luật, một nhà văn nữ. Chị hành nghề địa ốc rất sớm và rất<br />

thành công tại Quận Cam, California.<br />

Còn một số bạn học khác đang soáng tại Orange<br />

và Los Angeles County như các anh Phan Tam Tuấn, (cựu<br />

Thẩm phán), Võ Quốc Thanh (cựu Chủ Tịch Hội Đồng<br />

Đô Thành, nhiệm kỳ 1975) , chị Phạm Phú An (cựu <strong>Luật</strong><br />

sư, Nguyễn Thị KiềuThanh (cựu <strong>Luật</strong> sư) Phùng Tuệ<br />

Châu (cựu <strong>Luật</strong> sư) …<br />

Thật sự trong trí nhớ của tôi, còn rất nhiều anh<br />

chị cựu sinh viên luật cùng thời với tôi hiện diện đây đó<br />

tại California, Hoa Kỳ, tại Saigòn <strong>Việt</strong> Nam và ở nhiều<br />

nơi trên thế giới. Họ đỷ để lại trong tôi những kỷ niệm<br />

không thể nào phai nhạt trong quãng đời sinh viên taị<br />

trường <strong>Luật</strong> Huế và Saigòn.<br />

Cầu chúc cho các bạn và toàn thể các cựu sinh<br />

viên <strong>Luật</strong> Sàigòn - Huế - Cần <strong>Thơ</strong> mọi điều hạnh phúc<br />

và bình an../.<br />

Nguyễn Viết Đĩnh<br />

Cựu Sinh viên <strong>Luật</strong> Saigòn-Huế<br />

(1962-1967)<br />

134 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


MUA BAÙN NHAØ CÖÛA HAY VAY TIEÀN MUA NHAØ , REFINANCE HAÕY GOÏI:<br />

SILICON FINANCING<br />

SMOGCHECK<br />

PASS OR FREE<br />

- ÑOÀNG PHAÏM, MBA, Broker<br />

- BAÏCH YEÁN NGUYEÃN, BA Loan Consultant<br />

KL HAIR & NAIL<br />

602 E. SANTA CLARA STREET # 150<br />

SAN JOSE, CA 95112<br />

TEL: 408-293-1120<br />

- Caét vaø uoán toùc cho phuï nöõ<br />

- Caét toùc ñaøn oâng vaø treû em<br />

- Laøm moùng tay, moùng chaân cho quí baø, quí coâ<br />

- Nhaän ñeán nhaø tranh ñieåm Realtor cho coâ & daâu Loan Consultant<br />

ÑEÏP REÛ - TAÄN TAÂM - NHIEÀU KINH NGHIEÄM<br />

Giôø môû cöûa:<br />

CA Real Estate Lic # 999247<br />

- Buy or Sell Home<br />

- Home Loans NMLS # 358244<br />

- Accounting & Tax services<br />

Xin Lieân Laïc: 408-513-4534<br />

-Thöù Ba ñeàn Chuû Nhaät: 10:00am - 7:00 pm<br />

-Thöù Baûy : 10:00 am - 6:00 pm<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 135


136 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 137


Giao thuoác<br />

mieãn phí<br />

taän nhaø<br />

LEXANN PHARMACY INC<br />

GIÔØ MÔÛ CÖÛA:<br />

Thöù Hai - Thöù Saùu: 9am - 6pm<br />

Thöù Baûy: 9am - 3pm<br />

Chuû Nhaät nghæ<br />

LEXANN PHARMACY INC. ñöôïc ñieàu haønh bôûi:<br />

Döôïc só Jeremy Laïi Quoác Duõng, Pharm.D.<br />

Döôïc só Dawn Laâm Quoác Ñoâng Thö, Pharm.D.<br />

Chuùng toâi raát haân haïnh ñoùn tieáp vaø phuïc vuï quyù khaùch ñoàng höông<br />

veà nhu caàu thuoác men<br />

Neáu quyù khaùch caàn, chuùng toâi seõ giao thuoác ñeán nhaø quyù khaùch<br />

(dòch vuï giao thuoác hoaøn toaøn mieãn phí)<br />

Ngoaøi ra xin ñöøng ngaàn ngaïi goïi cho chuùng toâi khi quyù khaùch coù baát cöù<br />

thaéc maéc gì veà thuoác men nhö caùc xöû duïng, phaûn öùng phuï cuûa thuoác ...<br />

Tieäm chuùng toâi laø ñòa moät ñòa ñieåm ñaõ ñöôïc chaáp thuaän ñeå boû vaät<br />

saéc nhoïn (kim chích...). Xin goïi chuùng toâi ñeå nhaän boû hoäp kim MIEÃN PHÍ<br />

E-Prescribing available<br />

Traân troïng kính chaøo<br />

Tel: 408-528-9079 I Fax: 408-528-9070<br />

1569 Lexann Ave., Suite 104, <strong>San</strong> Jose, CA 95121<br />

(Beân caïnh Target ôû ngaõ tö Capital Expw vaø Silver Creek Rd.<br />

phía sau cuûa khu shopping môùi cuûa Paloma Center)<br />

138 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


GRAND FORTUNE SEAFOOD<br />

Tel: (408) 226-8888 - Fax: (408) 226-8913<br />

4100 MONTEREY RD., SUITE 108, SAN JOSE, CA 95111<br />

( Trong khu chôï Beán Thaønh , Marina Food)<br />

REMODELED MÔÙI!<br />

Phoøng VIP, coù theå chöùa treân 180 choã.<br />

Khung caûnh thô moäng vaø loäng laãy. Nôi lyù töôûng ñeå toå chöùc tieäc<br />

cöôùi, hoûi, tieäc hoïp maët vaø hoäi ñoaøn vôùi giaù thaät ñaëc bieät.<br />

Ñaëc Bieät: Coù saân khaáu vaø saøn nhaûy roäng raõi cho tieäc cöôùi.<br />

Nhaø haøng roäng raõi, khang trang coù theå chöù treân 600 choå ngoài.<br />

ù<br />

CÔM PHAÀN THAÂN MAÄT<br />

duøng cho 8 ngöôøi<br />

Suùp cua bong boùng caù<br />

Toå chim toâm hoät ñaøo<br />

Vòt Baéc Kinh<br />

Thòt vòt xaøo 7 maøu<br />

Gaø chieân gioøn (chao)<br />

Ngheâu xaøo taøu xì<br />

Caûi laøn xaøo boø<br />

Caù töôi haáp<br />

Cheø hoaëc traùi caây<br />

traùng mieäng<br />

å<br />

Ë<br />

á<br />

á<br />

Ä :<br />

ø<br />

ø<br />

ÑAËC BIEÄT:<br />

DIM SUM MOÃI NGAØY<br />

Chæ Coù:$1.99<br />

NHAØ HAØNG DIM SUM<br />

ø<br />

$ 108 80<br />

CÔM PHAÀN GIA ÑÌNH<br />

CÔM PHAÀN ÑAËC BIEÄT GIA ÑÌNH<br />

duøng cho 10 ngöôøi<br />

Goûi söùa ñaëc bieät<br />

Suùp cua bong boùng caù<br />

Caûi laøn xaøo bieån mai<br />

Toâm xaøo hoät ñaøo<br />

Vòt Baéc Kinh<br />

Cua rang muoái<br />

Naám Ñoâng Coâ xaøo caûi xanh<br />

Caù haáp nguyeân con<br />

Côm chieân Döông Chaâu<br />

Cheø hoaëc traùi caây traùng mieäng<br />

$ 148 00<br />

GIôø môû cöûa<br />

Thöù Hai - Thöù Naêm:<br />

10:00AM - 9:00PM<br />

Thöù Saùu: 10:00AM - 10:00PM<br />

Thöù Baåy: 9:00AM - 10:PM<br />

Chuû Nhaät: 9:00AM - 9:30PM<br />

Moïi chi tieát veà ñaùm cöôùi, xin lieân laïc<br />

Thaùi: (408) 891-4311<br />

10 baøn taëng 1 baøn<br />

hoaëc moãi baøn 01 chai<br />

Remy Martin<br />

Nhaän ñaët ñaùm cöôùi, coù nhieàu öu tieân cho khaùch haøng<br />

FREE karaoke hoaëc ban nhaïc soáng!<br />

ÑAËC BIEÄT:<br />

Quyù khaùch ñaõ meät moûi sau moät tuaàn leã laøm vieäc meät nhoïc,<br />

muoán tìm moät nôi thoaûi maùi ñeå ñöa gia ñình, baïn beø ñeán vui<br />

chôi, xin môøi caùc baïn haõy ñeán vôùi nhaø haøng GRAND FORTUNE<br />

SEAFOOD Restaurant<br />

- Moãi Toái Thöù Naêm : Coù Karaokeù töø 6PM - 11PM<br />

- Moãi Toái Thöù Saùu : Coù Haùt Cho Nhau Nghe vôùi Ban Nhaïc Soáng<br />

* Free veù vaøo cöûa töø 8 pm - 12 pm<br />

* Ca só treû soáng ñoäng<br />

* Free Parking (Roäng raõi an toaøn)<br />

CÔM PHAÀN ÑOÀ BIEÅN<br />

duøng cho 5-6 ngöôøi<br />

Suùp ñoà bieån<br />

Toâm xaøo hoät ñaøo<br />

Cua rang muoái<br />

Ngheâu xaøo taøu xì<br />

Haøo töôi haáp göøng haønh<br />

Caûi laøn xaøo möïc<br />

Caù chieân nguyeân con<br />

Cheø hoaëc traùi caây<br />

traùng mieäng<br />

$ 69 80<br />

ÑAËC BIEÄT COÙ TOÂM, CUA, CAÙ SOÁNG BÔI LOÄI TRONG HOÀ<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 139


Nöõ Baùc Só<br />

TRACY TRAÀM TUYEÁT PHÖÔÏNG, M.D.<br />

Diplomate American Board of Internal Medicine<br />

Toát nghieäp Baùc Só Y Khoa & Baèng chuyeân moân Noäi Khoa Hoa Kyø<br />

2360 Mc KEE ROAD, SUITE 1<br />

SAN JOSE, CA 95116<br />

(Vaên phoøng dôøi veà ñòa chæ môùi töø ngaøy 21-9-2009)<br />

Tel: 408-926-2420 / Fax: 408-926-2422<br />

CHUYEÂN KHOA NOÄI THÖÔNG VAØ Y KHOA GIA ÑÌNH<br />

Baùc Só Noäi Khoa nhieàu naêm taïi Kaiser Permanent vaø <strong>San</strong> Jose Medical Group<br />

Baùc Só ñieàu trò taïi Beänh Vieän <strong>San</strong> Jose Regional Medical Center<br />

CHUYEÂN TRÒ:<br />

- Beänh phuï nöõ vaø phoøng ngöøa thai ngheùn<br />

- Beänh ngöôøi lôùn vaø thanh thieáu nieân<br />

- Beänh tim phoåi, tieâu hoùa, thaän vaø dò öùng<br />

- Beänh ñau nhöùc, ngoaøi da vaø nhieãm truøng<br />

- Truy taàm caùc beänh ung thö vaø noäi tieát<br />

- Khaùm beänh ñònh kyø, nhaäp hoïc vaø tieàn hoân nhaân<br />

GIÔØ LAØM VIEÄC:<br />

- Thöù Hai - Thöù Saùu: 9:30am - 5:30pm<br />

- Thöù Baûy: 10:00am - 1:00pm<br />

KHAÙM ÑÒNH KYØ, NHAÄP HOÏC<br />

VAØ NHAÄN LAØM BAÙC SÓ GIA ÑÌNH<br />

NHAÄN MEDICAL VAØ BAÛO HIEÅM<br />

140 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 141


NHAÉN<br />

TIN<br />

TÌM<br />

BAÏN<br />

SINH VIEÂN<br />

LUAÄT KHOA<br />

SAØIGOØN<br />

NAÊM THÖÙ I<br />

NIEÂN KHOAÙ<br />

1972-1973<br />

CHUÙC MÖØNG<br />

Nhaän ñöôïc hoàng thieäp cuûa oâng baø LEÂ QUANG TRUAÄT baùo tin laøm Leã Thaønh Hoân cho UÙtù Nam laø:<br />

Caäu LEÂ QUANG NGOÏC VÖÔNG<br />

keát hoân vôùi<br />

Coâ LAÂM THÒ AMY<br />

(UÙt Nöõ cuûa oâng baø Laâm Kim Leán)<br />

Hoân Leã ñöôïc cöû haønh vaøo ngaøy 17-9-<strong>2011</strong><br />

Taïi Five Wounds Portuguese National Church, <strong>San</strong> Jose, Cali.<br />

Chuùng toâi xin chuùc möøng cho hai Hoï vaø thaân chuùc cho Chuù Reå vaø Coâ Daâu:<br />

TRAÊM NAÊM HAÏNH PHUÙC<br />

BAN TOÅ CHÖÙC HOÄI NGOÄ MUØA THU CÖÏU SINH VIEÂN LUAÄT KHOA VN<br />

Töø traùi: Thieân Chi (maát thaùng 1/1979), Cöôøng (SVSQ/KQ) maáât lieân laïc sau naêm 1975,<br />

Minh Trang (hieän ôû SaøiGoøn) ,Thanh Thaûo (California), Baïch Höôøng (Ñan Maïch) ,<br />

Thanh Thuûy (Vieät Nam), Thanh Höông (California)<br />

Anh Cöôøng vaø anh Muøi (khoâng coù trong hình) hoaëêc baïn naøo bieát anh Cöôøng, anh Muøi ôû ñaâu<br />

Xin lieân laïc veà: Thanh Höông (408)362-1756 (ôû USA) hoaëc Thanh Thuûy ôû Saøigoøn : 38368915<br />

142 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


GIỚI THIỆU VÀI TƯ TƯỞNG<br />

TRONG TÁC PHẨM:<br />

GIẢI THOÁT<br />

TỨC THÌ<br />

Phan Xuaân Höông<br />

Tác phẩm trên đã được tái bản lần thứ sáu,của<br />

Nhi Bất Nhược. Tác giả đã khiêm tốn trong lời nhắn nhủ<br />

cùng độc giả : Ông không phải là nhà văn, nhưng ông<br />

vẫn mạnh dạn viết xuống với chân tình, chia xẻ tâm tư<br />

và truyền đạt những góp nhặt thực tiển ích lợi cho cuộc<br />

sống con người với những kiến thöùc (đã vay mượn từ<br />

kinh sách Phật giáo, các tài liệu lưu truyền của các tư<br />

tưởng gia vĩ đại Đông phương như Khổng Tử, Lão Tử,<br />

Trang Tử và những tác phẩm của ngài krishnamurti ) đến<br />

cho những ai đã và đang băn khoăn:<br />

Làm sao thoát khỏi phiền não, đau khổ và sợ hãi?<br />

Hay có thể nói khác, những mâu thuẩn như: Đã<br />

là con người , phi tư tưởng thì không thể sống một cuộc<br />

sống bình thường , mà có tư tưởng thì lại có phiền não ,<br />

khổ đau và sợ hãi. Vậy phải làm sao đây ?<br />

Tôi, Phan Xuân Hương , cựu SVLK Saigon , hân<br />

hạnh đóng góp vào <strong>Đặc</strong> <strong>San</strong> Hội Ngộ Mùa Thu <strong>2011</strong>,<br />

bài viết sưu tầm, trích dẫn từ tác phẩm “ Giải Thoát Tức<br />

Thì”. Quyển sách dầy khoảng 456 trang, gồm nhiều mục.<br />

Riêng 2 điều khá tâm đắc: TƯ TƯỞNG và LÀM CHỦ<br />

THỜI GIAN, KHÔNG GIAN<br />

Lần lượt được trình bày như sau :<br />

“TƯ TƯỞNG”<br />

Chúng ta thường thấy có những tổ chức tìm<br />

người rồi huấn luyện, trang bị cho cái gọi là lý tưởng<br />

hay một ý thức hệ nào đó để những người này dám làm<br />

những hành vi tàn bạo, dã man theo yêu cầu của tổ chức,<br />

mà những người không được trang bị không thể làm nổi.<br />

Lý tưởng và ý thức hệ lại chính là con đẻ của tư tưởng<br />

vậy.<br />

Thêm nữa, tưởng cũng nên nhắc lại rằng mọi<br />

hành xử của con người trong cuộc sống nói chung, khi<br />

đã có tư tưởng xen vào thì chẳng bao giờ lại có thể là tốt<br />

đẹp đưọc, vì như đã nói trên là tư tưởng luôn luôn vị kỷ,<br />

vị ngã.<br />

NHƯNG CON NGƯỜI TRONG CUỘC SỐNG CÓ<br />

THỂ NÀO PHI TƯ TƯỞNG ĐƯỢC KHÔNG ?<br />

Sống là phải tư tưởng. sống mà không tư tưởng<br />

chỉ có loài súc sinh, cây cỏ.<br />

Tư tưởng là kiến thức và kinh nghiệm tích lũy<br />

trong ký ức.<br />

Ta không thể sống một cuộc đời bình thường hài<br />

hòa với xã hội, nếu không có kiến thức và kinh nghiệm.<br />

Không nói gì đến những chuyện to lớn như trị<br />

quốc, an dân hay thành đạt những tiến bộ vượt bực về<br />

văn hoá, <strong>khoa</strong> học, kỹ thuật, những chuyện mà chỉ những<br />

con người có vốn lớn kiến thức và kinh nghiệm mới có<br />

thể làm, và làm có hiệu quả được, mà ngay những sinh<br />

hoạt thường ngày trong cuộc sống của một con người<br />

cũng đòi hỏi một mức độ kiến thức và kinh nghiệm nào<br />

đó.<br />

Không ai là không phải làm một công việc, bất<br />

kỳ là công việc gì, để trước kiếm sống, sau là đóng góp<br />

vào sự tồn tại và sự tiến bộ của xã hội.<br />

Nếu không có kiến thức và kinh nghiệm ta không<br />

thể làm việc của ta, dù chỉ là công việc đơn giản, khiêm<br />

nhường nhất.<br />

Lái xe trên đườngnếu không có kinh nghiệm và<br />

kiến thức thì ta không thể di chuyển an toàn được, không<br />

đi tới nơi, không về tới chốn được,ấy là chưa nói chuyện<br />

bị cảnh sát giao thông chặn lại, phạt tiền, giam xe.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 143


Muốn chơi một trò thể thao như đấu quyền Anh,<br />

đánh bóng bàn, bóng rổ v v.., hay chơi một trò giải trí<br />

như đánh cờ, như thụt bi da..v v... ta cũng phải có kiến<br />

thức và kinh nghiệm mới có thể nhập cuộc và chơi có<br />

hiệu quả tốt được .<br />

NHƯ VẬY RÕ RÀNG PHI TƯ TƯỞNG THÌ<br />

KHÔNG THỂ SỐNG MỘT CUỘC SỐNG XÃ HỘI<br />

BÌNH THƯỜNG, MÀ CÓ TƯ TƯỞNG THÌ LAỊ CÓ<br />

PHIỀN NÃO, KHỔ ĐAU VÀ SỢ HÃI,<br />

VẬY PHẢI LÀM SAO ĐÂY ?<br />

Con người ta phần nào giống như một chiếc máy<br />

điện toán. Người ta đưa vào bộ nhớ của máy các dữ kiện<br />

đủ loại và khi cần tin tức nào, người ta bấm nút hỏi máy,<br />

máy sẽ trả lời.<br />

Dĩ nhiên máy chỉ trả lời được những câu hỏi<br />

mà máy đã có sẵn dữ kiện. Với những câu hỏi mà máy<br />

không có sẵn dữ kiện thì máy đành chào thua.<br />

Con người cũng vậy, chúng ta đưa vào ký ức rất<br />

nhiều dữ kiện, đó là những kiến thức và kinh nghiệm tom<br />

góp trong quá khứ, tích chứa trong ký ức.<br />

Khi cần làm một công việc gì hay đáp ứng một<br />

đòi hỏi nào, một tình huống nào trong cuộc sống, ta phải<br />

huy động các dữ kiện ấy. Nếu ký ức ta có sẵn các loại<br />

dữ kiện cần thiết thì ta mới làm được công việc muốn<br />

làm, hay đáp ứng được những đòi hỏi, những tình huống<br />

trong cuộc sống một cách thích đáng, còn không ta cũng<br />

<strong>khoa</strong>nh tay.<br />

Ta chưa theo học một lớp dạy làm bánh nào, nên<br />

chưa có kiến thức và kinh nghiệm về làm bánh trong<br />

ký ức. Nay có cho ta đầy đủ nguyên liệu và dụng cụ<br />

cần thiết và bảo ta làm lấy bánh mà, ăn thì ta cũng đành<br />

chịu.<br />

Ta muốn đi thăm một người bạn hay một người<br />

bà con nào đó, ta cũng phải nương dựa vào các dữ kiện<br />

sẵn có trong ký ức về lộ trình tốt nhất, về khu phố, số<br />

nhà của người mà ta muốn đến thăm. Nhờ có kiến thức<br />

và kinh nghiệm tích lũy, ta mới đi tới đích một cách hiệu<br />

quả nhất, nghĩa là ta không mất thì giờ và tốn công sức<br />

dò hỏi đường đi, lối lại, tìm kiếm khu phố, số nhà.<br />

Khi gặp một người mà ta sáp lại tay bắt, mặt<br />

mừng, chuyện trò niềm nỡ vì trong ký ức của ta đã có<br />

nhiều dữ kiện về người ấy như hình dáng, tên tuổi, hòan<br />

cảnh gia đình, địa vị xã hội, tính nết cùng điạ chỉ, cùng<br />

những kỷ niệm vui buồn khác khi cùng học, cùng làm,<br />

cùng ở tù, v.v...<br />

Trái lại ta lạnh lùng bước đi khi gặp một người<br />

lạ, vì trong ký ức của ta không có dữ kiện nào về người<br />

ấy cả.<br />

Ta giống máy điện toán là như thế, nhưng ta lại<br />

khác máy ở một điểm quan trọng là chỉ khi nào cần tin<br />

tức , ta bấm nút hỏi máy, máy mới lựa chọn các dữ kiện<br />

thích hợp tồn trữ trong bộ nhớ để trả lời.<br />

Còn không, thì các dữ kiện đã đưa vào vẫn nằm<br />

yên, bất động trong bộ nhớ của máy. Về phần ta thì các<br />

dữ kiện chứa trong ký ức lại cứ tự động trồi lên mỗi khi<br />

tâm ta rời bỏ hiện tiền để lôi ta vào hết suy nghĩ này đến<br />

suy nghĩ khác, và đặc biệt là khi một dữ kiện trồi lên thì<br />

nó thường lôi kéo các dữ kiện khác có liên hệ xa gần với<br />

nó cùng trồi lên đẩy ta vào những suy nghĩ miên man,<br />

chuyện nọ xọ chuyện kia, vòng vo, rễ má, dây mơ, vô<br />

tận, vô cùng.<br />

Chẳng thế mà có những đêm ta trằn trọc thâu<br />

canh, hoặc sáng dậy thật sớm nhâm nhi chén trà để suy<br />

nghĩ những chuyện bâng quơ, chuyện quá khứ, chuyện<br />

tương lai, nào là hối tiếc, nào là ao ước, cầu mong, nào là<br />

lo âu, sợ hãi, nào là oán trời, trách người, nào là tính toán<br />

xa gần, lập bầy mưu chưóc để chiếm đoạt những điều<br />

ưa chuộng say mê; hay tránh né, loại trừ những gì ta căm<br />

giận, thù ghét. Cái gốc phiền não, khổ đau và sợ hãi của<br />

ta là ở chỗ này.<br />

Nay nếu ta hành xử được như máy điện toán,<br />

nghĩa là chỉ suy nghĩ khi cần thiết, khi có đòi hỏi của<br />

cuộc sống, còn không thì thôi, ta cứ sống trọn vẹn với<br />

hiện tiền. Không nên rời bỏ hiện tiền để tư tưởng laị có<br />

cơ hội lôi kéo ta vào phiền não, khổ đau và sợ hãi không<br />

đâu.<br />

Nói khác đi ta phải làm CHỦ TƯ TƯỞNG của<br />

ta, chứ không để cho con ma tư tưởng tự do thao túng,<br />

đưa lối, dẫn đường như từ trước đến nay nữa.<br />

Một mặt thì tư tưởng vô cùng quan trọng cho<br />

cuộc sống,như trên đã nói, mặt khác thì tư tưởng laị là<br />

cội nguồn của phiền não, khổ đau và sợ hãi.<br />

Vì vậy khi phát biểu veà tư tưởng, một vị Thiền<br />

sư đã nói : “ Công vi thủ, tội vi khôi “. Nghĩa là công là<br />

công đầu mà tội cũng tội đầu. Chỉ khi nào làm chủ được<br />

tư tưởng thì con ngưới mới có thể tạo công đầu, mà lại<br />

không gây tội đầu.<br />

Đúng thế, thật sự làm chủ tư tưởng, ta mới có<br />

thể sống một cuộc sống bình thường, hài hòa với thế<br />

gian, trả nợ và đóng góp cho xã hội, nhân quần mà vẫn<br />

tự tại, vẫn giải thoát.<br />

Trong cuộc sống mỗi khi cần tư duy, nếu thật sự<br />

LÀM CHỦ TƯ TƯỞNG thì ta sẽ chọn lựa được một lối<br />

tư duy hầu giải tỏa những chuyện sợ hãi, khổ đau, phiền<br />

não để chúng hết đường dính cứng, bám chặt vào ta mà<br />

day dứt, dằn vật ta về lâu, về dài.<br />

Ví dụ: Một thằng nhỏ, con nhà hàng xóm hỗn láo<br />

144 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


với ta.<br />

1/ Ta có thể tư duy như sau:<br />

Thằng ranh con này, miệng còn hôi sữa, đáng cháu<br />

nội, cháu ngoại mình mà dám hỗn láo với một bậc trưởng<br />

thượng. Đúng là đồ mất dạy! Cha mẹ nó chẳng trông<br />

nom, dạy dỗ nó.<br />

Nhưng cha mẹ nó có tử tế gì đâu, cũng thô lỗ,cục<br />

cằn, ngang ngược, cả xóm ai cũng biết. Đúng là có «<br />

gien « hỗn láo.<br />

Nghĩ như vậy rồi ta căm ghét thằng nhỏ kia.<br />

Và từ đấy mối căm ghét cứ hiện diện hoài trong<br />

tâm tư ta và hành hạ ta, nhất lànhững khi đi ra, đi vô, ta<br />

bắt gặp thằng nhỏ hàng xóm ấy thì mối căm ghét kia lại<br />

như sôi sục, nấu nung, khiến ta muốn dạy hay mong có<br />

một người nào đó dạy cho thằng nhỏ một bài học xứng<br />

đáng.<br />

2/ Nhưng ta cũng có thể tư duy :<br />

Thằng nhỏ này hỗn láo thật, nhưng xét cho cùng<br />

thì cũng tội nghiệp nó. Cha mẹ nó vì cuộc sống khó khăn,<br />

suốt ngày phải bươn chải kiếm ăn, có giờ đâu mà trông<br />

nom, dạy dỗ con cái, và cũng chẳng đủ phương tiện tài<br />

chánh để gửi con đến trường, đến lớp. Cứ thả nó đi rong<br />

với bọn du thủ, du thực, hỗn láo, tậpdữ tính thành, gần<br />

mực ắt phải đen thôi.<br />

Cũng như máy điện toán, ta đưa vào máy những<br />

dữ kiện nào thì khi hỏi, máy cũng chỉ lựa chọn những<br />

dữ kiện tồn trữ trong bộ nhớ để trả lời, chứ đâu lại có<br />

chuyện máy đưa ra những dữ kiện mà người ta chưa đưa<br />

vào máy bao giờ. Thằng bé này cũng vậy, hoàn cảnh và<br />

cuộc sống của nó đã đưa vào ký ức nó những loại dữ<br />

kiện ta gọi là hỗn láo, và khi bị kích thích, nó cũng chỉ<br />

vận dụng và đưa ra được những loại dữ kiện như thế mà<br />

thôi. Ta đòi nó phải đưa ra được những loại dữ kiện khác<br />

thì không thể có được.<br />

Sau cùng, xã hội nói chung và cộng đồng địa<br />

phương nói riêng mà chính ta cũng là một thành viên, với<br />

lề lối tổ chức và điều hành còn nhiều khuyết điểm cũng<br />

phải chịu trách nhiệm về sự vô giáo dục và thái độ hỗn<br />

láo của thằng nhỏ này.<br />

3/ Hoặc ta cũng có thể tư duy :<br />

Con người cũng như vạn pháp trên thế gian này<br />

chỉ là những hiện tượng tâm-vật-lý chịu sự chi phối chặt<br />

chẽ của luật vô thường.<br />

Chúng thay đổi từng phút, từng giây. Không có<br />

người nào hay hiện tượng nào lại y hệt như hai khỏanh<br />

khắc kế tiếp. Một hiện tượng P ở thời điểm T hòan tòan<br />

khác với hiện tượng P’ ở thời điểm T’ kế đó. Vậy hôm<br />

nay ta có gặp lại thằng nhỏ kia, thì thằng nhỏ ấy không<br />

phải là thằng nhỏ đã hỗn láo với ta hôm qua, và cái ta bị<br />

thằng nhỏ xúc phạm hôm qua cũng không phải là cái ta<br />

hôm nay.<br />

Ta và nó hôm nay đã là hai người hoàn toàn khác<br />

biệt so với hôm qua rồi. Nay, mai cũng như những ngày<br />

tháng kế tiếp sau này, nếu có gặp nhau, thì cũng chỉ là<br />

cuộc gặp gỡ của hai hiện tượng hay hai người hoàn toàn<br />

xa lạ mà thôi.<br />

Ta bỏ lối tư duy thứ 1 và chọn lối tư duy thứ 2 hoâc<br />

thứ 3, thì kể cũng đã là tốt vì như thế là ta đã làm chủ<br />

được tư tưởng . Chối bỏ lối tư tưởng cột buộc, vướng<br />

mắc để chọn một tư tưởng cởi mở, giải thoát hầu giảm<br />

tiêu đi lửa sân hận, bực dọc thì chính là thực hành Chánh<br />

Tư Duy.<br />

4/ Nhưng nếu đã nắm được lý ĐẠO thì chắc chắn<br />

ta sẽ chọn ngay lối tư duy rốt ráo sau đây:<br />

Thằng nhỏ ấy có buông lời hỗn láo với ta nhưng<br />

những lời hỗn láo ấy vừa ra khỏi cửa miệng nó thi xe bốn<br />

ngựa đã đuổi không kịp rồi. Chúng đã lập tức đi vào quá<br />

khứ và đi mất luôn.<br />

Chỉ tại ta lưu luyến, chấp trước, nên chúng mới<br />

ở lại cùng ta, hay năng lui tới với ta, làm ta bực tức, căm<br />

ghét dài dài. Sao ta không vượt thoát ra khỏi vòng lệ<br />

thuộc của thời gian tâm lý, nghĩa là trả lại cho quá khứ<br />

những gì thuộc quá khứ đi, rồi quay lại sống trọn vẹn với<br />

hiện tiền thì nỗi bực tức kia, cái căm ghét kia sẽ lập tức<br />

tan biến và tâm ta tức thì trở lại an lạc, thanh tịnh.<br />

Sống với hiện tình là thực hành Chánh Niệm,<br />

cũng chính là hành ĐẠO và đạt ĐẠO vậy.<br />

LÀM CHỦ THỜI GIAN, KHÔNG GIAN<br />

Một buổi tối mùa xuân Quý Hợi ( 1983 ), Saigon<br />

oi bức vì dư âm của cơn nắng ban chiều.Lại không có<br />

điện. Trước một căn nhà đường Nguyễn Tri Phương Chợ<br />

Lớn, hai người đàn ông, một còn thanh niên đang ngồi<br />

trò chuyện , nhờ vào quạt gió, đèn trăng. Người đàn ông<br />

đứng tuổi tỏ ra lịch duyệt, hiểu rộng, biết nhiều.<br />

Còn người thanh niên thì chất phác, quê mùa.<br />

Hai người ấy là chú, cháu. Người chú trước đây là sĩ<br />

quan cấp tá trong quân lực <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hoà. Ông<br />

mới ra tù Cộng Sản tập trung cải tạo từ miền Bắc về, sau<br />

hơn 7 năm lao động khổ sai.<br />

Trước 1975 người chú này đã đi dự nhiều khoá<br />

huấn luyện tại ngoại quốc, và chức vụ nắm giữ trong<br />

quân đội còn cho phép ông ta có mặt trong những chuyến<br />

du hành nghiên cứu tại nước này, nước nọ. Do đó ông ta<br />

tận mắt chứng kiến khung cảnh và trrình độ tiến bộ cuả<br />

xứ người.<br />

Còn người cháu thì sinh ra và lớn lên trong một<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 145


làng quê vùng đồng bằng Bắc <strong>Việt</strong>. Vì là dòng dõi địa<br />

chủ, nên người thanh niên ấy đã không được “ Bác và<br />

Đảng “ chiếu cố, nâng đỡ.<br />

Nhỏ thì chẳng học hành chẳng đâu vào đâu, lớn<br />

lên chỉ cho tham gia những công tác lặt vặt trong thôn xã<br />

nên chẳng có dịp nào ra khỏi luỹ tre xanh.<br />

Anh ta biết có ông chú di cư vào Nam năm 1954<br />

qua lời trăn trối của cha, nhưng chẳng biết làm sao tìm<br />

gặp.<br />

Sau khi ra tù, người chú có viết thư về làng cũ<br />

thăm thân nhân họ hàng .<br />

Biết được điạ chỉ của chú ở Saigon ghi trên lá<br />

thư, người thanh niên ấy mới ra sức thu xếp một chuyến<br />

đi Nam trước là để thăm gặp chú và gia đình, sau là được<br />

biết người, biết cảnh của Saigon hoa lệ mà anh hằng ước<br />

ao từ khi được nghe những người đi về ca tụng hết lời.<br />

Đã mấy ngày liên tiếp, đáp ứng nguyện vọng<br />

của cháu, người chú đã bỏ thời giờ dẫn người thanh<br />

niên ấy lên Saigon và giới thiệu những khu thương mại,<br />

thương xá, bến cảng, chợ Bến Thành, Sở Thú, những cao<br />

ốc, những dinh thự như Trụ sở Quốc Hội, Dinh Độc Lập,<br />

Tòa Đô Chánh, Thư viện Quốc Gia, Pháp Đình, Trường<br />

Đại Học, Ngân Hàng Quốc Gia v.v...để cho người cháu<br />

có được cái nhìn bao quát về một thành phố mà trước<br />

1975 vừa là trung tâm văn hoá, giáo dục, chính trị, kinh<br />

tế, tài chánh, vừa là thủ đô của <strong>Việt</strong> Nam Cộng Hòa.<br />

Tối hôm ấy hai chú cháu ngồi trò chuyện, trao<br />

đổi với nhau. Người cháu trước hết cám ơn ông chú đã<br />

bỏ thời giờ đưa anh ta đi đó, đi đây và sau là nói lên cảm<br />

tưởng, nhận xét của anh ta về những gì đã tận mắt chứng<br />

kiến.<br />

Người cháu nói:<br />

Thưa chú, cháu hòan tòan toại nguyện vì đã được<br />

chú đưa lên Saigon thăm viếng nơi này, chốn nọ. Cháu<br />

xin đa tạ chú về lòng thương mến chú đã dành cho. Thưa<br />

chú quả là người ta nói không sai. Saigon đích thực là<br />

hòn ngọc Viễn Đông.<br />

Cháu thấy mọi thứ thành phố này đều vô cùng<br />

vĩ đại và tuyệt hảo. Đặt chân đến thành phố này cháu<br />

có cảm tưởng như lạc vào một cảnh thần tiên tuyệt diệu.<br />

Với những tiện nghi, tiện ích hiện đại như thế thì có lẽ<br />

Saigon đã đạt tới đỉnh cao của nền văn minh nhân loại rồi<br />

phải không thưa chú ?<br />

Cháu có ý định là sẽ ra sức lao động sản xuất, chắt<br />

chiu, dành dụm tiền bạc làm lộ phí hàng năm cháu sẽ vào<br />

Saigon một chuyến, trước thăm chú thím và gia đình, sau<br />

viếng nơi phồn hoa đô hợi bậc nhất này.<br />

Người chú đáp:<br />

Không phải như cháu nghĩ đâu cháu ạ. Saigon<br />

của ta là một thành phố đã lỗi thời về mọi phương diện.<br />

Đường xá thì nhỏ hẹp. Các tiện nghi, tiện ích thì thiếu<br />

thốn, cổ lỗ.<br />

Bến cảng, phi trường thì không đáp ứng được<br />

nhu cầu.<br />

Chuyên chở công cộng thì yếu kém. Điện, nước<br />

không đủ. Lưới phân phối điện, hệ thống dẫn nước lại<br />

quá cũ, nay hư, mai hỏng.<br />

Môi sinh thì ô nhiễm nặng nề. Nếu nưóc ta có<br />

một nền kinh tế phát triển mạnh nhất là một nền kinh tế<br />

thị trường thì thành phố này phải thay đổi vì không còn<br />

thích hợp nữa.Trước đây chế độ cũ đã có dự định xây cất<br />

thành phố mới, hiện đại, ở ngoại ô cho phù hợp với nhu<br />

cầu phát triẻn . Còn Saigon hiện nay chỉ được lưu giữ lại<br />

như một thành phố cổ, như vang bóng một thời mà thôi.<br />

Rõ ràng vì kiến thức và kinh nghiệm khác nhau<br />

nên hai chú, cháu đã không thể suy nghĩ giống nhau .<br />

Cái mà người cháu cho là vĩ đại, tuyệt hảo, hiện đại, thì<br />

với người chú lại là nhỏ bé, tầm thường, lạc hậu . Cái<br />

mà người cháu ước ao, trân trọng thì người chú lại xem<br />

thường.<br />

Người cháu sinh ra và lớn lên nơi thôn dã nên<br />

trong ký ức anh ta chỉ có những hình ảnh đồng quê với<br />

đèn dầu , nước giếng; với nhà cửa phần đông là mái rạ,<br />

vách đơn sơ, nhỏ bé; với những con đường đất, nắng buị<br />

mưa lầy; với ngôi trường tiểu học cỏn con; với cái chợ<br />

dăm ba quán gió lèo tèo.<br />

Những hình ảnh to tát nhất trong ký ức anh ta<br />

cũng chỉ là hai ngôi đình, chùa làng mà thôi, hai kiến trúc<br />

cổ kính nấp bóng khiêm nhường dưới tàn cây cổ thụ.<br />

Về phần người chú thì ông ta đã từng đặt chân đến<br />

các nước có nền văn minh <strong>khoa</strong> học kỹ thuật bậc nhất,<br />

nên trong ký ức ông ta đầy dẫy những hình ảnh to tát, tốt<br />

đẹp của các quốc gia này.<br />

Người cháu với kiến thức và kinh nghiệm xã thôn<br />

nhất định phải thấy Saigon là tuyệt đỉnh văn minh, tuyệt<br />

đỉnh văn minh, tuyệt đỉnh cao sang. Còn người chú với<br />

kiến thức và kinh nghiệm quốc tế thì Saigon sau 1975<br />

đối với ông ta nhất định phải là tầm thường , lạc hậu …<br />

Trước môt sự kiện , một hiện tượng , con người<br />

thường suy tư và thấy biết khác nhau.<br />

Nhưng không phải ai muốn suy tư thế nào thì<br />

suy tư đâu . Kiến thức và kinh nghiệm sẵn có luôn luôn<br />

định hướng cho tư tưởng từng người.<br />

Trong câu chuyện trên người chú có muốn suy<br />

nghĩ và thấy biết như người cháu, hay người cháu có<br />

muốn suy tư và thấy biết như người chú cũng đều không<br />

được cả.<br />

Xưa nay ta cứ lầm tưởng rằng ta hòan toàn tự<br />

146 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


do tư tưởng.Tư tưởng ở trong đầu ta, ta muốn nghĩ sao<br />

cũng được. Nghĩ ngang, nghĩ dọc, nghĩ méo, nghĩ tròn ,<br />

nghĩ thế nào thì nghĩ. Và chẳng có một thế lực nào kiểm<br />

soát được tư tưởng của ta để đặt định giới hạn hay chiều<br />

hướng cho nó. Có chăng khi ta phát biểu tư tưởng ra<br />

bằng ngôn từ, văn tự thì mới phải vấp phải giới hạn này,<br />

giới hạn nọ, hay mới phải chịu một áp lực nào đó buộc tư<br />

tưởng ta phải xuôi theo lối mòn định sẵn .<br />

Thân xác ta có thể bị giam nhốt, nhưng tư tưởng<br />

ta thì vẫn tự do như gió, như mây.<br />

Một người bị tù biệt giam trong xà lim chật hẹp,<br />

tay khóa, chân cùm, nhưng tư tưởng người ấy thì vẫn cứ<br />

phóng tới, phóng lui, lăng xăng đây đó liên tục không<br />

ngừng.<br />

Nhưng đừng thấy vậy mà vội cho rằng tư tưởng<br />

ta hoàn tòan tự do. Thật ra tư tưởng con người chỉ tự do<br />

hạn chế, một loại tự do có định hướng, định phương.<br />

Tư tưởng ta giống như con cá lội trong dòng nước<br />

chảy xiết. Cá vẫn tưởng rằng nó đang hoàn toàn tự do vì<br />

nó muốn lội ngược , lội xuôi, lội tả, lội hữu,lội sao cũng<br />

được . Nhưng cá có biết đâu nó vẫn bị dòng nước kia<br />

cuốn lôi về một phương hướng nào đó mà không có cách<br />

gì cưỡng nổi.<br />

Kiến thức và kinh nghiệm là dòng nước chảy<br />

xiết và tư tưởng ta là cá lội trong dòng. Ta muốn suy tư<br />

gì thì suy tư nhưng cũng không thể vượt qua phạm vi,<br />

dung tích của cái kho kiến thức và kinh nghiệm sẵn có và<br />

trước sau suy tư của ta cũng nằm trong chiều hướng mà<br />

cái kho kiến thức và kinh nghiệm ấy định đặt ra.<br />

Nói khác đi, cái mà ta gọi là tự do tư tưởng thực<br />

tế chỉ là tự do lồng cũi.<br />

Đúng vậy, mỗi người chúng ta đều sống trong<br />

một lồng cũi riêng biệt.<br />

Lồng cũi này tạo nên do nhiều thành tố khác nhau<br />

như: văn hóa, giáo dục, tôn giáo, ý thức hệ, phong tục,<br />

tập quán, giai cấp, địa phương, gia đình, dòng họ , bằng<br />

hữu , phe nhóm, quyền lợi, địa vị v.v...<br />

Nói ngắn lại : lồng cũi kiến thức và kinh nghiệm<br />

hay rốt ráo hơn là lồng cũi thời gian, không gian vì kiến<br />

thức và kinh nghiệm thuộc về thới gian tâm lý.<br />

Trong lồng cũi kiến thức và kinh nghiệm ấy, mọi<br />

thấy biết của ta đều bị ngăn che, xuyên tạc .<br />

Như câu chuyện trên, chú sống trong lồng cũi của<br />

chú , cháu sống trong lòng cũi của cháu. Nên chú thấy<br />

biết một đường mà cháu thấy biết một nẻo. Cả hai không<br />

ai có thể đảo ngược được cái thấy biết của mình.<br />

Rốt cuộc, cả chú lẫn cháu, chẳng ai thấy được<br />

cái thực tướng của Saigon cả, vì cái thấy biết ấy đã bị<br />

tư tưởng xen vào bóp méo và làm nảy sinh yêu ghét nơi<br />

mỗi người.<br />

Giả dụ có một người từ nhỏ đến lớn sống khép<br />

kín trong nội vi thành phố Saigon, nghĩa là người ấy<br />

không có kiến thức thôn xã như người cháu và cũng lại<br />

không có kiến thức và kinh nghiệm quốc tế như người<br />

chú, thì chắc chắn người ấy thấy được Saigon như Saigon<br />

đang là, vì cái thấy biết của người ấy không có tư tưởng<br />

xen vào .<br />

Với người ấy, Saigon không tân tiến, to đẹp và<br />

Sàigon cũng chẳng lạc hậu, nhỏ bé, tầm thường. Saigon<br />

là thế ! Saigon chẳng đáng ghét và cũng chẳng đáng<br />

yêu.<br />

Yêu và ghét , ghét và yêu là hai luồng gió mạnh<br />

và thường xuyên thổi vào tâm ta làm cho tâm ta luôn nổi<br />

sóng, chẳng mấy khi được thanh tịnh, an nhiên.<br />

Người cháu trước kia chưa biết Saigon, nên<br />

Saigon vĩ đaị, to đẹp có cũng như không, chẳng ảnh<br />

hưởng gì đến tâm thái anh ta. Nhưng từ ngày nghe được<br />

lời mô tả, ca tụng về thành phố này anh ta bắt đầu ước<br />

ao, mong muốn có dịp được chiêm ngưỡng, và nhất là<br />

sau chuyến đi Nam này về thì Saigon đã trở thành một<br />

nỗi ám ảnh thường xuyên trong thâm tâm anh ta, khiến<br />

anh ta cứ thèm khát, bồn chồn, chỉ mong sao được trở lại<br />

chốn phồn hoa ấy hoài hoài .<br />

Còn người chú nếu không có dip chứng kiền<br />

khung cảnh nước người thì ông ta đâu có phê bình về<br />

Saigon. Ông ta muốn Saigon không thể như thế đươc mà<br />

Saìgon phải thế này, phải thế nọ cơ.<br />

Đúng là cứ có kiến thức và kinh nghiệm là có tư<br />

tưởng . Và có tư tưởng thì có ghét , có yêu. Yêu thì tìm<br />

đạt rượt bắt. Ghét thì phế bỏ, loại trừ. Chẳng phải đợi đến<br />

lúc việc rượt bắt hay loại trừ gặp phải thất bại hay chua<br />

cay mới có phiền não, khổ đau và sợ hãi đâu, mà ngay<br />

trong suốt quá trình rượt bắt hay loại trừ ấy cũng đã đầy<br />

dẫy phiền não, khổ đau và sợ hãi rồi.<br />

Thật vậy, trong lồng cũi tư tưởng luôn luôn có<br />

ghét, có yêu; và yêu, ghét thì lúc nào cũng gắn liền với<br />

phiền não, đau khổ và sợ hãi cả.<br />

Tư tưởng đã chỉ có tự do hạn chế, tư tưởng đã bị<br />

định hướng, định chiều thì nói năng và hành động của<br />

con người tất cũng vậy thôi ,vì tư tưởng là mẹ đẻ của nói<br />

năng và hành động.<br />

Có đôi khi suy nghĩ một đường , nói năng một<br />

nẻo, nhưng cũng đừng tưởng thế là nói năng và hành<br />

động đã hoàn tòan tự do, đã thóat ly được cái lồng cũi<br />

của tư tưởng đâu, chẳng qua chuyện ấy lại nằm trong<br />

một sắp đặt , một mưu đồ nào đó của tư tưởng mà thôi.<br />

Nói khác đi cứ có mặt của tư tưởng thì hoặc ta<br />

không làm được gì hoặc có. thì cũng chỉ làm theo chiều<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 147


hướng định sẵn, một chiều hướng vị kỷ trước sau không<br />

đổi.<br />

Đúng thế, khi con người đã suy nghĩ để hành<br />

động thì chẳng có hành động nào là tốt, là vị tha cả, mà<br />

trái lại nhất nhất đều nhắm tới một ích lợi bản thân nào<br />

đó, hoặc gần, hoặc xa, hoặc công khai, hoặc tiềm ẩn.<br />

Chẳng hạn một người trong thân tộc hay bằng hữu<br />

gặp cảnh khó khăn đến gõ cửa bạn, cầu xin giúp đỡ.<br />

Nếu bạn tùy theo khả năng sẵn có lập tức giúp đỡ<br />

người ấy , giúp rồi thôi , không ghi tâm, không cầu báo,<br />

thì như thế là bạn đã làm được một nghĩa cử tót đẹp tuyệt<br />

luân , biểu lộ tình yêu thương chân chính, đích thực nơi<br />

bạn.<br />

Nhưng nếu bạn để tư tưởng xô đến, xen vào nói<br />

hành , nói tỏi, kể lại cả quá trình liên hệ lâu dài trước đây,<br />

có thể có nợ nần ân oán, ,có thể không, thì bạn sẽ hoặc<br />

chẳng có một sự giúp đỡ lớn nhỏ nào dành cho ngườì ấy<br />

hoặc có thì sự giúp đỡ ấy còn mang tính vị tha nữa.<br />

Có oán thì đa phần là bạn sẽ quay mặt đi, làm<br />

ngơ trước những lời van nài khẩn thiết.<br />

Có ân thì bạn sẽ tính toán sao cho sự giúp đỡ chỉ<br />

ở mức tương xứng với ân đã thọ, để khỏi mang tiếg là bội<br />

nghĩa vong ân, có hại đến danh thơm, tiếng tốt của bạn,<br />

mặc dù bạn biết rằng sự giúp đỡ ấy không tạo được điều<br />

kiện nào khả dĩ giúp người đến gõ cửa bạn có cơ vượt<br />

thoát khó khăn đang gặp.<br />

Và mặc dù khả năng của bạn lúc ấy dồi dào, có<br />

thể giúp đỡ bằng năm , bằng mười như thế.<br />

Còn nếu không ân , không oán thì bạn có thể hoặc<br />

dửng dưng vì nghĩ rằng bạn chẳng có trách nhiệm .<br />

Còn nếu không ân, không oán thì bạn có thể<br />

hoặc dửng dưng vì nghĩ rằng bạn chẳng có trách nhiệm<br />

hay nghĩa vụ phài giúp đỡ; hoặc ra tay tế khốn vì tin<br />

tưởng rằng một hành động tốt chẳng bao giờ lại mất.<br />

Muốn được tự do hoàn toàn , đích thật và muốn<br />

giải thoát khỏi phiền não, khổ đau và sợ hãi thì chỉ có<br />

một đường là phá bỏ lồng cũi tư tưởng đã từ muôn kiếp<br />

giam hãm con người.<br />

Nói đến phá bỏ, chắc có người nghĩ đến đổ vỡ,<br />

hủy hoại, mất mát và cũng phải có quá trình, có phương<br />

tiện , phương pháp ; lại cũng phải có sự giúp đỡ từ bên<br />

ngoài.<br />

Nhưng không, phá bỏ lồng cũi tư tưởng chẳng<br />

đòi hỏi bất kỳ điều gì, cả đến một sự cố gắng nhỏ nhoi<br />

cũng không. Vì phá bỏ ở đây chỉ là sự chú tâm, thế<br />

thôi.<br />

Một khi chú tâm vào hiện tiền tức vào cuộc sống<br />

thì lập tức lồng cũi tư tưởng hồn nhiên biến mất và từ đó<br />

cái thấy biết của con người không còn bị ngăn che, xuyên<br />

tạc đưa đến ghét yêu mà hậu qủa không tránh được laị là<br />

phiền não, khổ đau và sợ hãi khôn cùng. Và cũng từ đó<br />

mọi hành động của con người mới được tự do, tốt đẹp<br />

thật sự.<br />

Tuy đơn giản và dễ dàng là thế, nhưng con người<br />

lại chẳng mấy ai ra tay phá vỡ lồng cũi tư tưỏng. Hình<br />

như đa số đành cam chịu cảnh giam hãm để đời đời phải<br />

cắn răng nhận lấy sự hành hạ, dày vò thường trực của<br />

phiền não, khổ đau và sợ hãi ngập tràn.<br />

Hay có thể có những người vì phước đức hoặc<br />

căn cơ đã tình cờ thấy biết, thân chứng cái hạnh phúc<br />

tuyệt vời của sự giải thóat , cái thong dong, thoải mái vô<br />

cùng của tự do đích thật , thì họa chăng chỉ những khi vì<br />

cuộc sống , vì nghĩa vụ , trách nhiệm đóng góp vào cộng<br />

đồng lớn nhỏ của một thành viên, những con người ấy<br />

mới CHỦ ĐỘNG CHUI VÀO LÒNG CŨI TƯ TƯỞNG<br />

để tham gia, nhập cuộc. khi xong thì lại lập tức CHỦ<br />

ĐỘNG PHÁ BỎ LỒNG CŨI ấy mà RA , RA để sống<br />

nhởn nhơ vô tư, vô lự trong cảnh giới Niết Bàn tại thế.<br />

Một nhà tâm lý học kia đã thí nghiệm , ông ta<br />

nuôi 2 con voi nhỏ ( con A và con B ) bằng nhau trong<br />

một khu rừng.<br />

Ông cột voi A bằng một sợi giây dài 30m vào<br />

một gốc cây.<br />

Còn voi B ông thả rong cho tự do đi lại trong khu<br />

rừng này.<br />

Mấy năm sau ông bắt voi B về, cũng cột bằng sợi<br />

dây tương tự như giây cột voi A. Voi B bèn lập tức bứt<br />

giây, trở lại với rừng.<br />

Còn voi A thì trứớc sau chẳng có phản ứng gì, mặc<br />

dù nó cũng có khả năng bứt giây như voi B vậy<br />

Voi A vì không được may mắn thấy biết cái hạnh<br />

phúc tròn đầy của cuộc sống tự do bên ngoài cái vòng<br />

tròn đường bán kính 30 thước ấy , nên nó cứ cam chịu<br />

tiếp tục sống quen trong chật hẹp, gò bó, một cuộc sống<br />

mà tự do chỉ đo bằng chiều dài của sợi giây cột nó.<br />

Còn Voi B thì đã được biết thế nào là cuộc sống tự<br />

do hoàn toàn trong rừng sâu với cây cao, với suối mát,<br />

với đồng cỏ xanh tươi, với vượn kêu , chim hót nên nó<br />

không thể chấp nhận một sự ràng buộc nào, môt vướng<br />

mắc nào.<br />

Rừng , con người không tiện sinh sống nơi đó, nên<br />

không thân chứng cái hạnh phúc vô biên của giải thóat,<br />

của tự do hoàn toàn.<br />

Nhưng con người lại được các bậc đại giác nói<br />

cho hay và mô tả cho biết khu rừng ấy, khu rừng phi tư<br />

tưởng, khu rừng vô niệm, và cũng chỉ cho đường vào,<br />

148 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


nẻo đến. Chỉ còn việc bứt sợi giây cột nữa là xong.<br />

Và con người, ai cũng như ai, cũng đều có khả<br />

năng bứt giây cột như voi B vậy, nhưng bứt hay không<br />

thì tùy.<br />

Con người dĩ nhiên không nên như voi A cam<br />

sống một cuộc đời tù túng, và cũng lại không thể như<br />

voi B, cứ bứt giây để suốt năm, suốt tháng ngao du, lang<br />

bạt trong rừng. Vì con người trong cuộc sống còn có nợ<br />

với đồng loại ( nào là nợ tinh thần, nào là nợ dịch vụ , áo<br />

cơm, nhà cửa, tiện nghi, tiện ích, thuốc men v.v...) nên<br />

con người còn có nghĩa vụ trả nợ bằng những đóng góp<br />

về mọi măt vào xã hội, vào cộng đồng.<br />

Và trong mọi tham gia, đóng góp dưới hình thức<br />

nào đi nữa , con người lại không thể không cầu trợ đến<br />

kiến thức và kinh nghiệm tức đến tư tưởng .<br />

Thế nên con người phải chủ động, lúc cần thì<br />

sẵn sàng làm voi A, khi không, thì lại lập tức làm voi B,<br />

để vừa sống cuộc sống hài hòa với xã hội, thế gian vừa<br />

giải thoát ngay trong cuộc sống ấy. Một cuộc sống vốn<br />

xưa nay tràn đầy những ham muốn lợi, quyền , danh, sắc;<br />

những đố kỵ, trọng , khinh, yêu, ghét và những giận<br />

hờn, thù oán chất chồng.<br />

Nói khác đi, HÀNH ĐỘNG ĐƯỢC GIẢI<br />

THOÁT LÀ DÀNH LẠI THẾ CHỦ ĐỘNG ĐÃ MẤT,<br />

như trên đã nói, để mình làm chủ tư tưởng của mình, tức<br />

làm chủ thời gian tâm lý và không gian tâm lý hay gọn<br />

hơn là làm chủ thời gian và không gian. Vì kiến thức và<br />

kinh nghiệm là mẹ đẻ của tư tưởng, vốn do thời gian tâm<br />

lý mà có; và thời gian, không gian ( vật lý cũng như tâm<br />

lý) thì laị không bao giờ lìa nhau.<br />

Trong câu chuyện , nếu hai chú cháu nhà kia thật<br />

sự làm chủ thời gian, không gian thì cả hai đã trực ngộ<br />

Saigon.<br />

Chú sẽ chẳng thấy Saigon lỗi thời để mà xem<br />

thường.<br />

Cháu cũng chẳng thấy Saigon to đẹp, hiện đại để<br />

mà mơ ước, yêu thích. Không ghét, không yêu thì làm<br />

gì mà tâm thái hai chú cháu nhà kia lại chẳng thanh tịnh,<br />

an nhiên.<br />

Giành được quyền làm chủ rồi thì lồng cũi kia,<br />

giây cột nọ có cũng như không, vì chúng đã dứt khoát<br />

thuộc về ta, dưới quyền điều khiển của ta. Quỷ, ma tư<br />

tưởng đừng hòng mặc tình thao túng giam hãm ta , đưa<br />

dẫn ta vào đoạn trưòng tối tăm như trước đây nữa.<br />

Mùa Thu CaLi. <strong>2011</strong><br />

Phan Xuân Hương.<br />

ĐỪNG<br />

Đừng nên lấy vợ lấy chồng ,<br />

Độc thân ở vậy cho lòng thảnh thơi .<br />

Dại chi ham nếm mùi đời,<br />

Để rồi tiếc nuối một thời vàng son<br />

Có vợ rồi lại có con ,<br />

Oan gia nghiệp chướng chẳng còn đường tu.<br />

Lấy rồi mới biết mình ngu ,<br />

Tỉnh ra đã khoác áo tù chung thân .<br />

NÊN<br />

LS. Phạm Ngọc Anh<br />

Hãy nên lấy vợ lấy chồng ,<br />

Độc thân ở vậy thành ông dở người .<br />

Cũng nên nếm trải mùi đời ,<br />

Để rồi khi chết có người đưa ma.<br />

Có vợ sạch cửa sạch nhà<br />

Có con để được dưỡng già vế sau .<br />

Khuyên ai lấy vôï cho mau ,<br />

Độc thân chóng chết, ốm đau , chán phèo !<br />

LS. Phạm Ngọc Anh<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 149


TOÂI HOÏC LUAÄT<br />

VAØ NHÖÕNG NGAØY THAÙNG<br />

CHÖA QUEÂN<br />

.Để nhớ lại ngày tháng cũ, nhớ trường <strong>Luật</strong>, nhớ Không<br />

quân, nhớ Võ Bị.<br />

Nguyễn văn An (Khóa 16)<br />

Tác giả Nguyễn <strong>Văn</strong> An (đứng bên phải) tham dự<br />

Hội Ngộ Mùa Thu Cựu SV <strong>Luật</strong> năm 2010<br />

Tôi có bốn năm gắn bó với trường <strong>Luật</strong>, có nhiều<br />

điều đáng ghi nhớ..<br />

-Để góp phần, hôm nay tôi xin kể lại vài mẫu<br />

chyện nhỏ có liên quan đến những thầy đã dạy tôi,những<br />

người anh, người bạn Không quân và Võ Bị đã nằm<br />

xuống hay còn sống mà tôi đã cùng làm việc, bay chung,<br />

học chung hay đã tiếp xúc nhiều lần… được coi như<br />

những kỷ niệm được nhắc lại.<br />

Xếp bút nghiên.<br />

Gần cuối năm 1959, tôi đang theo học Đệ nhất<br />

B1 trường Quốc học Huế ….<br />

Được nhà trường cho biết tin trường Võ Bị Quốc<br />

gia Đà Lạt cần tuyển mộ SVSQ theo học khóa bốn năm;<br />

sau khi ra trường được chọn Hải, Lục, Không quân và<br />

được cấp phát văn bằng tốt nghiệp tương đương Đại học<br />

Khoa học. Tôi phấn khởi, cơ hội tốt đến với tôi chăng<br />

? Tôi có thể tiếp tục việc học để sau nầy trở thành nhà<br />

giáo, nhưng trong tôi, vẫn ám ảnh mãi hình ảnh người<br />

cha trong bộ quân phục đậm màu mà lúc nhỏ tôi rất ưa<br />

thích.<br />

L ớ n<br />

lên tôi<br />

cũng có<br />

n h ữ n g<br />

k h á t<br />

vọng cao<br />

xa… Tôi<br />

không thể<br />

ngồi yên.<br />

C u ố i<br />

c ù n g<br />

bỏ học<br />

đ ư ờ n g ,<br />

bỏ sách<br />

vở, từ<br />

giã người<br />

bạn áo<br />

t r ắ n g<br />

vừa thân<br />

quen. Tôi<br />

đi, mang<br />

theo sức<br />

sống hai mươi, gia nhập trường Võ Bị Quốc Gia <strong>Việt</strong><br />

Nam.<br />

Tháng 11/1959 tôi nhập học khóa 16 trường VB/<br />

ĐL. Khóa tôi có trên hai trăm người, gồm những thanh<br />

niên trẻ khắp mọi nẻo đất nước miền Nam về đây để thithố,<br />

thử-thách với những cam go trước mặt...<br />

Sự hăm hở, háo hức ban đầu khi tập trung ở<br />

trước cổng trường đã nhường chỗ cho sự thất vọng, căm<br />

tức sau đó… Mới vào đã bị bắt chạy, đã bị khoá 14 đàn<br />

anh hành hạ, la lối, nạt nộ… Có người ném cả hành lý ở<br />

dọc đường, không muốn nhặt lại. Vào đây rồi là bị hành<br />

xác, bị kỷ luật. Phải từ giã mái tóc bồng bềnh bay bướm<br />

cuả thuở nào. Tập bò, tập chạy, tập ăn, tập nói, tập đi, tập<br />

đứng, tập ngồi… Học tập, canh gác dồn dập suốt ngày.<br />

Sau hai tuần lễ tất cả đã mất hết dáng dấp thư sinh. Một<br />

số chịu không nỗi hoặc bị bệnh xin trở lại dân chính. Cố<br />

gắng rồi tôi cũng qua được. Sau tám tuần lễ sơ khởi phải<br />

chinh phục đỉnh núi Lâm Viên, về mới được gắn cấp hiệu<br />

Sinh Viên SQ.<br />

Năm thứ nhứt bắt đầu với mùa học văn hoá và quân<br />

sự. Kỷ luật thật gắt gao, học tập và canh gác... Luôn luôn<br />

phải tỏ ra là Sinh viên gương mẫu; chào kính khóa đàn<br />

anh nghiêm chỉnh và làm gương cho khóa đàn em…<br />

Kết quả năm đầu: hơn năm mươi người phải rời<br />

khỏi trường vì thiều điểm văn hóa, mặc dù điểm quân sự<br />

cuả họ khá cao… như các bạn Thái quang Cẩm, em của<br />

150 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Tướng Thái quang Hoàng...<br />

Giữa năm thứ hai, chúng tôi bắt đầu chọn quân<br />

chủng. Mộng đã thành sự thật đây… Hồi rất nhỏ khi tôi<br />

học tiểu học trường làng, thầy có dạy bài thơ nói về máy<br />

bay, độc đáo như sau :<br />

Máy bay thần tình thật<br />

Khi là là mặt đất<br />

Khi tít tịt trên không<br />

Lanh như con chim cắt<br />

Bay mà cánh không rũ<br />

Tiếng kêu ù ù dữ<br />

Hể nó bay đến đâu<br />

Rung rinh cả vũ trụ.<br />

Tôi cho là hay lắm … Lớn lên khi học trung học,<br />

tôi nhớ đọc cuốn truyện Đời Phi công cuả Toàn phong<br />

Nguyễn xuân Vinh. Chàng học bay bên trời Tây gửi thư<br />

về cho em ở quê nhà, có đoạn : “…Ban đêm nhìn lên trời<br />

em đếm được bao nhiêu vì sao, tình anh yêu em còn hơn<br />

thế nữa…” Tình tứ và lãng mạng quá… Cho nên, mê<br />

không gian là điều tôi từng ấp ủ trong lòng.<br />

Thế rồi một số SVSQ đưọc chọn về Sài gòn, vào<br />

Trung tâm Giám định Y <strong>khoa</strong> KQ ở Tân Sơn Nhất, khám<br />

sức khỏe, bị loại khá nhiều vì thiếu tiêu chuẩn. Tôi ở<br />

trong toán thủ Quốc và Quân kỳ của nhà trường : có tám<br />

người, được chọn năm người, ba người bị rớt sức khoẻ<br />

: có Tôn thất Chung -người cao ráo, khá bảnh trai, thủ<br />

Quân kỳ bị loại vì mắt loạn thị. Chàng ta buồn lắm. Cuối<br />

cùng có khoảng 20 người được chọn gia nhập K.Q.<br />

Cuối năm thứ hai ở quân trường, không khí đã<br />

khá dễ thở hơn, việc học tập được đà trôi chảy, hoa mai<br />

vàng cầm chắc trong tay. Bấy giờ chúng tôi là đại niên<br />

trưởng, được ra phố cuối tuần thoải mái hơn. Khoá 15/<br />

ĐL đã ra trường, khóa 17/ĐL được một năm, chúng tôi<br />

phải làm Huấn luyện viên cho khóa 18/ĐL trong tám<br />

tuần sơ khởi.<br />

Thời gian rồi cũng qua mau… đã gần hết năm<br />

thứ ba, khóa 19/ĐL đã nhập học. Vì nhu cầu chiến<br />

trường lúc bấy giờ, khóa tôi phải mãn khóa sớm hơn<br />

gần một năm. Chúng tôi lại phải tập diễn hành, tập<br />

trận Đống Đa, chuẩn bị cho ngày mãn khóa. Hôm đó<br />

là ngày 22-12-62. Một ngày thật đẹp trời, tôi còn nhớ<br />

mãi … Lễ mãn khóa đã diễn ra thật trang nghiêm, có<br />

Tổng Thống Ngô đình Diệm và quí vị Tướng lãnh, quan<br />

khách ngoại quốc tham dự…. Hai tiểu đoàn SVSQ K.16<br />

hơn hai trăm ngừơi sắp thành hai khối ngay ngắn trước<br />

khán đài danh dự, với quân phục đại lễ màu trắng, SV<br />

khóa sau đứng hai bên. Sinh viên thủ <strong>khoa</strong> K.16/ĐL là<br />

bạn Bùi Quyền đứng giữa, gần khán đài. Sau diễn văn<br />

ngắn của Tổng thống NĐD., T.T. đặt tên cho khóa là<br />

khóa “Ấp Chiến Lược”. Ông Chỉ huy trưởng, cựu Đại<br />

tá Trần ngọc Huyến dõng dạc hô: “Quỳ xuống SVSQ!”,<br />

những cặp lon với hoa mai vàng được các SQ./HLV gắn<br />

lên vai cho mỗi người ; “Đứng dậy Tân Sĩ quan”, tất cả<br />

đồng loạt đứng lên, như cả một mùa xuân bừng dậy…<br />

Trong lòng mọi người hân hoan, rộn ràng niềm vui khó<br />

tả. “-Đêm nay mới thật là đêm, Ai đem trăng tưới lên trên<br />

vườn chè.”<br />

Những ngày tháng Không quân.<br />

Ngày tháng Không quân bắt đầu. Đầu năm<br />

1963, chúng tôi trình diện Bộ Tư lệnh KQ. Tư lệnh KQ<br />

lúc ấy là cựu Đại Tá Huỳnh hữu Hiền. Chúng tôi làm<br />

các thủ tục ở phòng nhân viên; một số bạn vì vấn đề an<br />

ninh bị đưa về lại Bộ binh. Mọi việc xong xuôi, chúng tôi<br />

chuyển về căn cứ Huấn luyện /KQ ở Nha Trang, học Anh<br />

văn để đi du học. Mọi người phấn khởi, nhưng không<br />

kém phần lo lắng. Lại học, học nữa… những khó khăn<br />

đang đón chờ. Lúc đó Chỉ huy trưởng căn cứ HL/KQ<br />

ở Nha Trang là cựu Trung tá Nguyễn ngọc Oánh; Tiểu<br />

đoàn trưởng SVSQ và Khóa sinh là cựu Đại úy Đinh thế<br />

Truyền ; HLV Anh văn là cựu Đại úy Toàn và anh Hiển.<br />

Về Nha Trang, ở trong căn cứ, cơm hai bữa đã có câu lạc<br />

bộ. Khí hậu ở đây mát mẻ, cảnh đẹp, có dừa xanh, với<br />

bãi cát trắng chạy dọc đường Duy Tân, có những Kios<br />

rãi rác. Mỗi chiều, sau một ngày học Anh văn, luyện<br />

giọng, làm test, ra ngồi bãi biển mà hưởng cái mát, cái<br />

âm thanh rì rào cuả sóng biển mà ngẫm cuộc đời, nghĩ<br />

đến trường cũ, bạn bè mỗi người một nơi. Cuộc đời thật<br />

đáng yêu, nhưng cũng lắm thử thách, nhiều biến chuyển.<br />

Hàng ngày chúng tôi học Anh văn, làm Sĩ quan trực cho<br />

khóa 62C và khóa 63A. Có những buổi ra phi đạo học<br />

và quan sát các phi cơ, làm Baptême de l’air để lãnh tiền<br />

bay. Một hôm đi học trở về, ngang qua phi đạo thấy có<br />

một số SQ/phi công Khu trục đứng ở hangar. Họ mặc áo<br />

bay, đội nón rộng vành như Cowboy, mang súng, chống<br />

nạnh trông rất hách, nhìn chúng tôi một cách ít cảm tình.<br />

Có anh nói vọng vào : “Các ông bay bỏ bố chỉ có Trung<br />

uý; các anh mới qua đi học mà đã mang lon Thiếu uý.”<br />

Nhưng, rồi cũng là anh em cả, sau nầy chúng tôi rất gần<br />

gũi và thân mật với các anh nầy.<br />

Mấy tháng học tập, rồi thi ESL, một số đủ điểm<br />

được đi học bay Trực thăng ở Hoa Kỳ, có các bạn :<br />

Trương thành Tâm, Bảo Sung, Vĩnh Quốc, Hùng, Trần<br />

châu Rết, Nguyễn văn Ức, Dương quang Lễ, Bửu Ngô,<br />

Tân, Đinh quốc Thinh v.v…; học Khu trục có : Nguyễn<br />

Anh và Mai nguyên Hưng ( Hưng về sau bị tử nạn phi<br />

cơ, sau một phi vụ oanh kích trở về.) Phần còn lại có<br />

tôi, Toản, Toàn (tức ‘Tây già’ ), Khôi ( ‘già Rô’), Trừng,<br />

Nhường, Đằng, Tùng, Vọng, Châu ( ‘Thộn’ ), Châu (<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 151


‘Lổ’ ), Châu ( ‘Ông chủ’ ). Phía KQ, có Vinh, Võ, Hậu,<br />

Ba ( ‘Bụng’ ), Hạnh, Phước, Khâm, Cao. Tôi về lại căn<br />

cứ TSN học khóa I Trực thăng với phi cơ H.19 do SQ/<br />

HLV Hoa Kỳ đảm trách. Phía Viêt Nam có cựu Đại úy<br />

Nguyễn huy Ánh ( sau nầy là Chuẩn tướng Sư đoàn<br />

trưởng SĐ 4 KQ; bị tử nạn phi cơ năm 1972. ); có Đại úy<br />

Thập - là SQ đại diện và theo dõi khóa học. Đây là khóa<br />

học Trực thăng đầu tiên tại <strong>Việt</strong> Nam. Không quân Hoa<br />

Kỳ biệt phái các SQ/HLV có khả năng nhất của họ; một<br />

số phi cơ H.19 mới được chuyển qua TSN. Các người<br />

trẻ mới ra trường, thích bay bổng, ai cũng tỏ ra hăm hở,<br />

thích thú. Tôi và Toàn (‘Tây già’) cùng bay với HLV<br />

là Lt. Albertson; sau tôi đổi qua bay chung với Toản và<br />

HLV Capt. Mayo. Lần đầu đi học, được HLV bay biểu<br />

diễn quanh vùng Sài gòn, bay lượn lã lướt, khi nhanh lúc<br />

chậm, lên cao xuống thấp… hover, force landing, … để<br />

xem phản ứng của mình. Tôi rất bình tỉnh và tỏ ra thích<br />

thú nữa. Có lần, HLV bay một lúc rồi nói : “You have it”;<br />

tôi đáp “Okay, I have it”. Dưới đất đã briefing trước khi<br />

bay, nhưng lần đầu cầm lái nên tôi hơi vụng về. Tôi cố<br />

gắng và chăm chỉ rồi cũng quen thôi. Cuối cùng thầy thả<br />

cho tôi bay Solo. Đáp xuống một mình được, HLV và các<br />

bạn ôm choàng mừng rỡ. Sau đó là đến giai đoạn bay<br />

instrument… trước khi ra trường.<br />

Đ/úy Ánh bay “check progress” với tôi, ông bảo<br />

: “Anh bay cũng smooth lắm…”. Tôi biết tôi “gặp” trở<br />

ngại rồi.<br />

Lâm quang Đằng và tôi được BTL/KQ cho đi<br />

học khóa Quan Sát; khoảng giữa năm 63, cùng học với<br />

Sĩ quan Thủ Đức chuyển qua, có các bạn như : Nguyễn<br />

Phụng, Lưu, Khai, Nguyễn hữu Cảnh ( sau bay C.130 ở<br />

Phi đoàn 437 ), Kiệt, Sơn… Tôi lại trở về Nha Trang, gặp<br />

lại các anh em Khóa 17/ ĐL đang học khóa I Cessna, như<br />

: KQ Lê sĩ Thắng, Nguyễn duy Diệm, Nguyễn văn Thình,<br />

Vỏ Ý, Võ phi Hổ, Ngô Nhơn, Tòng, Thanh, Nhựt, Tám,<br />

Hựu, Huy, Vũ, Khải, Xuân, Anh, Lợi…<br />

Chúng tôi được chuyển về Biên Hòa tiếp tục học<br />

Quan Sát - Đại uý Trịnh văn Thân làm SQ trưởng toán<br />

HLV. Chúng tôi được mãn khoá và thuyên chuyển đi các<br />

Phi đoàn.<br />

Phi đoàn 110.<br />

Đầu năm 1964 tôi và KQ Đằng (sau tử nạn trong<br />

phi vụ hành quân 1965) được đưa về Phi đoàn 110 ở Đà<br />

Nẵng, gặp lại các KQ khoá 17/ ĐL như : Vũ, Thắng,<br />

Diệm, Khải, Xuân, Anh, Hựu, Lợi… Tôi cũng gặp lại<br />

các bạn Khoá 16/ ĐL như KQ Cao quảng Khôi và Châu<br />

( ‘Thộn’ ) và biết các anh “Thợ bay” Trực thăng như KQ<br />

Nguyễn kim Bông, Đặng văn Phước, Võ văn Triệu.<br />

Vùng điạ đầu hỏa tuyến… có khá nhiều phi vụ<br />

hành quân. Toàn sĩ quan trẻ, đa số còn độc thân, không<br />

khí thân mật, bay chung với nhau rất vui. Mỗi khi đợi<br />

phi vụ, có thì giờ là đọc truyện kiếm hiệp, chơi Domino,<br />

thỉnh thoảng lén chơi xì phé. KQ Trần Dật rất hên, hay<br />

ăn lường đứng dậy đòi về, bị anh em chửi. KQ được ở<br />

thành phố, có vẻ nhàn nhã, nhưng nhiều hiểm nguy đang<br />

đợi chờ. Khi có phi vụ hành quân là họ xông xáo, bất<br />

chấp lửa đạn để yểm trợ quân bạn ở mọi tình huống, họ<br />

hết lòng với trách nhiệm, họ góp phần mang lại thắng lợi<br />

cho binh chủng bạn. Cũng có lắm chuyện đau lòng, như<br />

một hôm, vừa ăn điểm tâm ở câu lạc bộ buổi sáng, trưa<br />

không bao giờ còn gặp nhau lại nữa. Bạn Được Phi đoàn<br />

516 bị trúng đạn khi chúi xuống thả bom, trong phi vụ<br />

yểm trợ quân bạn, mấy hôm sau mới mang xác về. Ôi,<br />

“Không quân đi, không ai tìm xác rơi…”<br />

Chỉ huy trưởng Phi đoàn 110 lúc đó là Đ/uý Ngô<br />

tấn Diêu, có Đ/uý Hoạt, Ba Lý, Nhơn, Lượng. Về sau Đ/<br />

uý Mạnh thay thế Đ/uý Diêu. Phi đoàn bạn là Phi đoàn<br />

Khu trục 516 -có QK Vượng, Châu, An, Du… Tôi có<br />

nhiều phi vụ hướng dẫn Khu trục đi đánh phá những mục<br />

tiêu và căn cứ cuả địch ở những vùng đồi núi sông rạch<br />

xa về phía Tam Kỳ. Nhớ hôm đi biệt phái Quảng ngãi,<br />

bay chung với phi công Mỹ, một hôm được lệnh hướng<br />

dẫn Khu trục oanh kích tự do một vùng đồi núi ở phiá tây<br />

bắc Quảng Ngãi. Khi bay xuống thấp thấy toàn thường<br />

dân mặc aó quần đen đang làm rẩy; sợ chết lầm dân vô<br />

tội, tôi đã hướng dẫn phi tuần AD6 thả bom trên núi. Về<br />

phi đoàn, tôi báo cáo phòng Quân báo : “Thấy có đám<br />

cháy lớn; hai tiếng nổ phụ… Chiến trường đã sôi động từ<br />

lúc đó.”<br />

Huế và tôi.<br />

Phi đoàn 110 ở Đà Nẵng gần Huế nên tôi rất<br />

thích. Huế đối với tôi có quá nhiều kỷ niệm. Tôi sinh<br />

ra và lớn lên ở đó, tôi còn nhớ các trường học mà tôi đã<br />

từng mài đủng quần từ lúc còn ấu thơ : trường tiểu học<br />

An truyền, Gia hội; học lớp Nhất trường Thế Dạ. Tôi còn<br />

nhớ tên Công Tằng Tôn nữ thị Phùng Thăng, nhớ Lan<br />

hay phụng phịu xin bỏ bớt điểm xấu vì hay nói chuyện<br />

trong lớp mỗi khi tôi giữ bản “Linh hoạt”. Nhớ thôn Vỹ,<br />

nơi có dòng họ Nguyễn Khoa, nổi tiếng <strong>khoa</strong> bảng…<br />

và những tên đẹp như Nguyễn <strong>khoa</strong> Diệu-Trang, Diệu-<br />

Hạnh v.v…; nơi mà Hàn Mặc Tử đã một thời vương vấn<br />

: Sao anh không về thăm thôn Vỹ<br />

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên<br />

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc<br />

Lá trúc che ngang mặt chử điền…<br />

Phía Hàng me, bên kia Đập đá có Nga Mi, Trà<br />

Mi, Diệm Mi ( em của KQ Nguyễn đình Huệ bị tử nạn<br />

152 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


khi làm HLV Cessna ở Nha Trang; khi anh cố đáp sau<br />

đuôi của C130 đang cất cánh.).<br />

Nhớ trường Trung học Nguyễn Tri Phương -nơi<br />

mà năm 1952 khi thi vào Đệ thất, tôi đỗ hàng thứ ba;<br />

người đỗ đầu là Trần đại Bưu ; thứ hai là Nguyễn Doãn<br />

; thứ tư là Nguyễn văn Cung ( hiện làm Bác sĩ ở Orange<br />

County ). Trong số ba trăm thí sinh trúng tuyển cuả một<br />

đám học sinh hơn hai ngàn người dự thi : gồm học trò ở<br />

Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Hội An về hội thi. Mẹ tôi<br />

rất vui mừng !.<br />

Trường Quốc Học với cổng trường màu đỏ uynghi;<br />

có hàng phượng Vĩ với sân rộng, nhà chơi lớn; vào<br />

hè có ve kêu rền rỉ báo hiệu mùa thi sắp đến. Năm đệ Nhị,<br />

học sinh “học gạo”, học hết mình. Có khi ra học dưới ánh<br />

đèn đường trước nhà cho thoáng mát. Phải học để thi đỗ<br />

vì tương lai cho mình mà cũng là niềm hãnh diện của gia<br />

đình; phải đỗ Tú tài I vì sang năm lên đệ Nhất được học<br />

chung với con gái đẹp từ trường Đồng Khánh qua. Hai<br />

trường Quốc Học và Đồng Khánh rất gần nhau, đám con<br />

trai thường đứng bên nầy nhìn qua hoặc trêu ghẹo đám<br />

con gái áo trắng phía bên kia. Có lần bị thầy Hiệu trưởng<br />

Nguyễn văn Hai bắt gặp; ông xỉ vả, la mắng cho một trận<br />

mới thôi.<br />

Huế với sông Hương núi Ngự với đền đài lăng<br />

tẩm; nơi của mộng mơ. Có cầu Trường Tiền sáu vài mười<br />

hai nhịp; với mưa dầm gió bấc; với những cơn lụt lớn…<br />

Huế có bánh bèo bến Ngự, bún bò Gia Hội; có nữ sinh<br />

với áo dài tha thướt… với tiếng guốc khua vang rộn vỉa<br />

hè mỗi buổi tan học về. Về các cô gái Huế, Hà huyền Chi<br />

có những vần thơ hay :<br />

Gái Huế cười duyên sau nón Huế<br />

Trái tim bọc vải quấn trăm vòng<br />

Đã như biển động còn e lệ<br />

Tình nấp đằng sau những chấn song<br />

……<br />

Tình cảm của tôi đối với Huế thiết tha như vậy…<br />

Nên khi ở căn cứ Đà Nẵng, tôi thường đi theo KQ Mai lái<br />

trực thăng về đó thăm khi có phi vụ.<br />

“Trước sau nào thấy bóng người<br />

Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông…”<br />

Biết là những người bạn năm xưa không còn<br />

nữa… tôi vẫn muốn về thăm Huế.<br />

Đà Nẵng với tôi.<br />

Đà Nẵng cũng là nơi đáng ghi nhớ của tôi. Ở<br />

đó, tôi được quen ông cụ thân sinh người bạn đời cuả<br />

tôi. Ông uyên thâm Hán học và giỏi về môn tử vi. Lúc<br />

đó nàng đang học Dược năm thứ hai ở Sài gòn, cùng là<br />

bạn đồng song với chị Hiếu ( phu nhân của KQ Đặng<br />

kim Qui ) và chị Thanh Hương ( phu nhân cựu Ch/T KQ<br />

Nguyễn văn Lượng ).<br />

Gần cuối năm 65 tôi lại phải thuyên chuyển về<br />

làm tại Bộ Chỉ Huy Hành Quân KQ, cũng được thuận<br />

tiện cho tôi được gần gũi và làm lễ cưới với nhà tôi.<br />

Bộ CH. HQKQ.<br />

Về BCHHQ/KQ tôi làm SQ trực Không vận,<br />

trưởng phòng là Th/Tá Trịnh văn Đào; ông vui tính và<br />

hay nói đùa, dáng rất khoẻ mạnh. Ở đây còn có Đại uý<br />

Quách văn Hảo trưởng phòng ALO, Đại uý Hồ thế Hạo<br />

-trưởng phòng Quân báo, Đại uý Bách, Tr/uý Hồng,<br />

Hiền TV, Sính. Chỉ huy trưởng là Tr/tá Vũ thượng <strong>Văn</strong>;<br />

CHP là Tr/tá Nguyễn hữu Tần (sau là Ch/tg SĐT/SĐ4<br />

KQ). Mỗi chiều phải biết phi cơ khả dụng của Vận tải,<br />

Trực thăng để sắp xếp các chuyến bay hôm sau; thường<br />

xuyên theo dõi các phi vụ chuyển vận, tải thương, tiếp<br />

tế… Công việc bận rộn, có Th/tá Đào hay pha trò nên<br />

cũng vui. Rất tiếc Th/tá Đào đã thiệt mạng do tai nạn xe<br />

cộ ở đường Công Lý, trên đường về nhà. Hôm đưa đám<br />

anh, tôi về nhà lấy phong pháo còn lại đem đốt dưới chỗ<br />

để hòm, để khi di quan hồn ma sợ mà đi, không còn lẩn<br />

quẩn ở nhà nữa ( !? ) Trong khoảng thời gian nầy, có Th/<br />

tá Anh và Th/tá Long (oanh tạc Dinh Độc Lập 1962) bị<br />

tử nạn khi bay chung trên AD5 trong phi vụ huấn luyện<br />

ở Biên hòa.<br />

Đầu năm, BCHHQ dời qua khu nhà lầu lớn do<br />

KQ/ Hoa kỳ trao lại; Tr/tá Huỳnh văn Tính làm CHT, Tr/<br />

tá Nguyễn văn Lượng CHP.. Tôi làm SQ trực Hành quân<br />

chung với SQ trực Hoa kỳ. Công việc khá bận rộn, trách<br />

nhiệm nặng nề vì phải liên tục điều động và theo dõi các<br />

phi vụ yểm trợ hành quân khắp bốn vùng chiến thuật.<br />

Tết Mậu Thân 68.<br />

Đ/uý Tuấn gọi tôi và KQ Đinh sinh Long đi bay<br />

quan sát Sàigòn trên Cessna U17 lúc sáng sớm, bay vòng<br />

Bệnh viện Cọng Hòa đã thấy có mấy đám cháy; đài phát<br />

thanh, chợ Thiết cũng có đám cháy; thấy cả quân ta đang<br />

giao tranh với VC; dân chúng chạy hớt hãi hỗn loạn. Anh<br />

Tuấn cho máy bay xuống thấp gần ngọn cây để quan sát<br />

trên đường xuống Mỹ Tho, gần Bến Lức thì bỗng nghe<br />

tiếng nổ lộp bộp; đúng là một loạt đạn từ súng AK đang<br />

nhắm bắn vào chúng tôi. Phi cơ bị trúng đạn. Tôi thấy<br />

xăng chảy nhiều ở hai cánh, phi cơ mất cao độ, tôi rờ soát<br />

thân thể không thấy bị thương, tôi yên tâm. ĐSL liên lạc<br />

vô tuyến về BCHHQ/KQ báo cáo địa điểm bị bắn, anh<br />

Tuấn phải đáp khẩn cấp xuống phi trường Bình Đức. VC<br />

còn rót súng cối 81 ly vào thêm mấy quả… Hoàn cảnh<br />

chúng tôi lúc đó thật nguy hiểm. Trên phi trường không<br />

thấy phi cơ, không có bóng người; chúng tôi cũng không<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 153


có súng để tự vệ. Chúng nó vào bắt chắc khó thoát…<br />

chết. Đến chiều may có một Cessna lên đón. Phi cơ đáp<br />

hờ xuống, chúng tôi phải chạy theo; cửa mở sẵn, nhảy<br />

lên thật lẹ và cất cánh luôn. Trời đã tối, thấy tôi về, nhà<br />

tôi mừng đến phát khóc. Sau đó phi cơ được câu về, anh<br />

Cơ khí viên đã đếm có hơn bốn mươi viên đạn AK trúng<br />

khắp thân và hai bình xăng. Anh Tuấn nói với chúng tôi:<br />

“Tụi bây bay với tao khỏi lo, ông Huỳnh Liên xem tao<br />

có mạng lớn đạp lên mìn cũng không nổ…” Thời gian<br />

ngắn sau đó anh đã bị nát thây vì quân khủng bố gài lựu<br />

đạn dưới xe Jeep của anh đậu trước nhà ở đường Trương<br />

minh Giảng.<br />

Giữa năm 69, Đ/tá Vũ văn Ước về làm CHT<br />

BCHHQ/KQ; CHP là Đ/tá Võ công Thống; các khối và<br />

phòng sở được sắp xếp qui cũ. Tôi làm Phụ tá trưởng<br />

phòng Thống kê và Huấn luyện. Tôi đã huấn luyện được<br />

nhiều khóa SQ/LLĐK cho các SQ bên Hải quân gửi qua<br />

học và cũng đã tổ chức nhiều khóa Tr/sĩ cho các binh sĩ<br />

thuộc bốn TTHQ/KT. Tôi có nhiều sự liên hệ với Tr/tá<br />

Tôn thất Lăng (K.16), KQ Hoàng như Á thuộc TTHL/<br />

KQ ở Nha Trang.<br />

Tôi học <strong>Luật</strong>.<br />

Sau khi mãn khóa 3/70 Chỉ Huy và Tham Mưu<br />

Không Quân tại Nha trang .<br />

Về SGN tôi tiếp tục đi học trường <strong>Luật</strong>. Trước<br />

đó, tôi đã ghi danh học <strong>Luật</strong>, nơi có “con đường Duy Tân<br />

cây dài bóng mát…”; tôi đã trả lời người bạn học rằng<br />

: “Anh ở dân sự học được, tôi là quân nhân nhưng nếu<br />

có cơ hội, tôi cũng học được.” Khi xong công việc hoặc<br />

sau giờ làm việc là tôi vội vàng đến trường, ghi chép,<br />

nghe lời thầy giảng. Viện Trưởng là Gs. Vũ văn Mẫu;<br />

các Gs giảng viên là Tăng kim Đông, Nguyễn văn Vọng,<br />

Vũ quốc Thông, Vũ quốc Thúc, Trần chánh Thành, Gs<br />

Nguyên văn Lại. Tôi không có thì giờ nhiều và không<br />

được thoải mái khi có giờ học cần nghe mà công việc<br />

ở BCH thì chưa xong, tôi đành phải mặc nguyên quân<br />

phục, có khi mang cả lon lá đến trường luôn cho kịp giờ<br />

học. Các người bạn học thấy tôi ở nhà binh mà chịu khó,<br />

họ đâm có cảm tình. Tôi được may mắn gặp CHT là Đ/tá<br />

Ước đã nâng đỡ cho đàn em hiếu học. Ông lờ để tôi được<br />

đi học là quí lắm rồi. Sau bốn năm học, tôi đã lấy xong<br />

Cử nhân <strong>Luật</strong> (ban Công pháp).<br />

Thừa thắng xông lên. Tôi ghi danh học Cao học<br />

khóa II Chính trị & Kinh doanh thuộc Viện Đại học Đà<br />

lạt, có chi nhánh tại Thương xá Tax ở SGN. Viện trưởng<br />

lúc đó là Gs. Phó bá Long. Điều ngẫu nhiên lý thú là tôi<br />

gặp anh Nghiêm xuân Khuyến ( cựu Tr/tá KQ ), anh dạy<br />

tôi về môn Tiếp Thị. Gặp tôi, anh cười hỏi: “Cậu<br />

vào học đây à ?”; “Dân học mà, cũng như anh vậy!” Tôi<br />

đáp, anh em cùng cười xòa vui vẻ. Anh thường quây bài<br />

ronéo, phát từng đống cho SV mang về học. Có các môn<br />

khác như: Phân tích Định lượng ( Gs Dật ); Tài chánh<br />

xí nghiệp ( Gs Uông ); Động thái tổ chức (Gs Long );<br />

Thẩm lượng dự án đầu tư ( Gs Hiển ). Một nhân vật làm<br />

rạng danh KQ là anh Dương xuân Nhơn ( cựu Tr/tá KQ<br />

), anh đã đỗ đầu Khóa I Cao học ban Kinh doanh, nhà<br />

trường ai cũng biết anh học giỏi. Tôi sắp thi cuối năm I<br />

thì gặp biến cố trọng đại của đất nước.<br />

Tháng Tư buồn.<br />

Nhà tôi làm việc cho Bank of America ở SGN.<br />

Chúng tôi được nhà Bank cho di tản khỏi <strong>Việt</strong> Nam. Nhờ<br />

ơn Trời Phật che chở phù hộ; trong đời tôi được gặp nhiều<br />

may mắn ! Giám đốc của BofA là ông Tussey và anh Lê<br />

hữu Lựu, anh Vỏ văn Thân trưởng phòng Nhân viên đã<br />

dàn xếp sắp đặt cho chúng tôi được đi. Hôm đi có một<br />

số quân nhân thuộc gia đình các bà. Quân nhân có thể bị<br />

Quân cảnh bắt trở lại; ông người Mỹ/CIA cho biết như<br />

vậy. Có người muốn trở về. Cuối cùng nhờ sự lanh trí<br />

và khôn khéo của chị Mộng Lan -phụ tá Tr. phòng Nhân<br />

viên, tìm cách đưa chúng tôi vào căn cứ DAO ở trong<br />

phi trường TSN. Chiều ngày 24/4/75 ở trong DAO, tôi<br />

có mặc cảm của một quân nhân đào ngũ; nhưng tôi biết<br />

hoàn cảnh khó khăn của đất nước lúc bấy giờ. Bỏ nước<br />

mà đi, mọi thứ để lại đằng sau… Chiều hôm đó tôi thấy<br />

154 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


có một số SQ có cấp bực và chức vụ cao đã đưa thân<br />

nhân của họ vào để đi trước. Sáng ngày 25/4/75, C130<br />

của KQ/Hoa kỳ đưa chúng tôi đến Guam. Sau đó chuyển<br />

đến căn cứ Pendleton ở <strong>San</strong> Diego. Khoảng một tháng<br />

sau, chúng tôi được B of A bảo lãnh về ở tại Alvingroom<br />

– Oakland, California.<br />

Cuộc sống mới.<br />

Cuộc sống mới nơi đất khách, chúng tôi thấy<br />

xa lạ. Lúc đó người <strong>Việt</strong> ta qua đây không nhiều, đi<br />

chợ hoặc shopping gặp nhau mừng lắm, lạ cũng thành<br />

quen, hỏi han chuyện trò ríu rít. Nhà hàng ăn cũng ít<br />

có, ở Oakland mà phải lái xe hơn nửa tiếng qua bên <strong>San</strong><br />

Francisco để ăn một tô phở. Có được tape nhạc nào là<br />

trao cho nhau mượn, sang băng lại mà nghe. Mỗi người<br />

biết làm một món ăn, các bà trao đổi kinh nghiệm, về sau<br />

ai cũng biết nấu mỗi ngươi vài ba món: phở, hủ tiếu, bún<br />

bò Huế… Các con em được đi học trường địa phương.<br />

Chỉ một thời ngắn sau các cháu đã theo kịp và học rất<br />

khá. Trong nhóm gia đình làm nhà bank, có người thì đi<br />

học, người đi làm công việc khác nhau. Nỗi buồn xa nơi<br />

chôn nhau cắt rốn, xa quê hương, mất mát, xa người thân<br />

thuộc, gia đình tan nát đè nặng lên tâm tư mỗi người.<br />

Cuộc sống bận rộn, tháng ngày cũng lặng lẽ trôi qua.<br />

Chúng tôi cũng biết được một số tin tức bên quê nhà. Tôi<br />

vừa đi làm vừa đi học về Data processing vài năm trên<br />

College, sau tôi đi làm cho Tymeshare, GTE, Amdhal<br />

và sau cùng làm Programmer/Analyst cho Wells Fargo<br />

Bank trong toán Maintenance/development ( language<br />

chính là Cobol.). Đồng lương của Mỹ cũng không phải<br />

dễ. Khi phải trực “on call”, có đêm 2, 3 giờ sáng bị gọi<br />

để sửa chữa System khi có trở ngại; gặp lỗi phức tạp phải<br />

mất cả hàng giờ. Hệ thống Mainframe, CPU khá lớn,<br />

một giờ máy không chạy mất của họ rất nhiều tiền. Trời<br />

<strong>San</strong> Francisco lạnh mà đôi khi tôi đã toát mồ hôi.<br />

Vì đâu nên nỗi?.<br />

Có lúc buồn, tôi miên man nghĩ ngợi… Tôi có<br />

hơn mười lăm năm trong quân ngũ, có lẽ tôi đã đóng góp<br />

phần nhỏ công sức của mình cho đất nước. Những người<br />

bạn, những người lính anh hùng của Quân đội VNCH đã<br />

bền gan chiến đấu trong hơn hai mươi năm thì công lao<br />

của họ quá lớn lao. Bao nhiêu người đã nằm xuống, bao<br />

nhiêu xương máu đã đổ để bảo vệ miền Nam tự do. Sau<br />

ngày miền Nam sụp đổ, có nhiều người đã viết về nhiều<br />

nguyên nhân, có thể đúng ít nhiều. Sự kiện một chính<br />

thể Quốc gia bị xóa tên trên bản đồ, một dân tộc bị gông<br />

cùm đói khổ, thì không thể chỉ có một nguyên nhân đơn<br />

thuần, mà do nhiều nguyên nhân phức tạp khác tạo nên<br />

: Chính sách thối nát, chính khách bất nhân, đồng minh<br />

phản bội, nhà tu bán lương tâm, nội tuyến tung hoành…<br />

và dĩ nhiên, còn nhiều nguyên nhân khác. Dù nguyên<br />

nhân nào đi nữa, nếu không có sự hy sinh to lớn của<br />

Quân đội VNCH, không có những chiến sĩ anh hùng quả<br />

cảm, không có những chiến thắng vẻ vang oanh liệt của<br />

Quân đội ta thì với ý đồ xâm chiếm miền Nam và bản<br />

chất ‘gian manh’ của VC, chắc miền Nam chúng ta đã<br />

mất từ lâu vào tay người Cọng sản. Không biết ngày nay<br />

chúng ta sẽ ra sao?<br />

Có khi, cách đây 18 năm, tôi cũng lẩm cẩm nghĩ<br />

rằng: Nếu như quân đội chúng ta còn tồn tại đến bấy giờ<br />

-theo luật đào thải, tre già măng mọc, thì thế hệ chúng<br />

tôi đã có những người thuộc Không quân, Hải quân, Thủ<br />

Đức, Võ bị Đà Lạt đã có những vị có cấp bậc lớn, cầm<br />

giữ những chức vụ quan trọng trong Quân đội. Hồi trước<br />

75, riêng khóa 16/ĐL đã có những người mang cấp bậc<br />

Đại tá, giữ các chức vụ: Trung đoàn trưởng, Tiểu đoàn<br />

trưởng, Lữ đoàn trưởng, Lữ đoàn phó của Nhảy dù và<br />

TQLC, như : Nguyễn văn Huy, Nguyễn hữu Thông,<br />

Nguyễn Thiều, Vĩnh Dác, Đăng phước Thành, Nguyễn<br />

xuân Phúc, Đỗ hữu Tùng, Nguyễn đằng Tống, Lê minh<br />

Ngọc… KQ đã có những Tr/Tá giữ chức vụ Không<br />

đoàn trưởng, Phi đoàn trưởng, như : Trương thành Tâm,<br />

Nguyễn văn Ức, Trần châu Rết, Dương quang Lễ, Cao<br />

quãng Khôi. Hải quân có Tr/Tá Hạm Trưởng: Nguyễn<br />

như Phú, Hoàng Đ. Thanh. Vận nước đã an bài, làm sao<br />

biến đổi được!.<br />

Vững tin ngày mai.<br />

Cách đây hơn mười năm, tôi gặp lại người bạn<br />

đồng khóa từ VN mới đến, anh nửa đùa nửa thật nói với<br />

tôi rằng: “Bây giờ tao mới qua đây, trâu chậm uống nước<br />

đục…” Tôi không nghĩ như vậy, đây là xứ sở của cơ hội,<br />

hôm nào còn thấy xe cộ chạy tấp nập ngày đêm trên xa<br />

lộ, các dinh thự còn mọc lên, thì mọi đón mời vẫn còn<br />

đó… Nhưng không may, chúng ta qua sau nầy… sau bao<br />

năm trong ngục tù Cọng sản, sức khỏe bị suy giảm, lại<br />

thêm tuổi đời chồng chất, không có được nhiều chọn lựa.<br />

Nhưng may mắn thay là chúng ta có thế hệ con cháu.<br />

Người <strong>Việt</strong> vốn thông minh, cần cù, nhẫn nại, chăm chỉ;<br />

đã có bao gương thành công, danh vọng hiển hách trong<br />

mọi lãnh vực ở khắp năm châu bốn bể của thế hệ trẻ.<br />

Nhà nào cũng có con em tốt nghiệp Đại học.<br />

Ước mong một ngày không xa, khi không còn chế<br />

độ cọng sản, những con em thế hệ trẻ trở về xây dựng lại quê<br />

hương xứ sở trong tự do, ấm no, thanh bình và thịnh vượng. ./<br />

Mùa Thu Cali . <strong>2011</strong><br />

Nguyễn văn An<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 155


Bài Viết: Quách HuệAnh<br />

TÔI<br />

VỚI HỘI NGỘ MÙA THU LUẬT KHOA<br />

Định cư tại thành phố <strong>San</strong> Jose, tiểu<br />

bang California, từ năm 1980 đến năm<br />

2010, tôi chưa hề biết tham gia sinh<br />

hoạt cộng đồng là gì. Ngày qua ngày, tuần<br />

qua tuần, tháng qua tháng, năm qua năm,<br />

sinh hoạt của tôi giới hạn chỉ trong gia đình<br />

và bạn bè thôi. Duy nhất có một hội tôi tham<br />

gia – chỉ để dự tiệc Tân Niên hàng năm – đó<br />

là Hội Ái Hữu Phan Thanh Giản & Đoàn Thị<br />

Điểm Cần <strong>Thơ</strong> Bắc Cali, vì tôi xuất thân là nữ<br />

sinh trung học Đoàn Thị Điểm, trước khi trở<br />

thành nữ sinh viên Đại Học <strong>Luật</strong> Khoa Cần <strong>Thơ</strong>.<br />

Tôi còn nhớ cái ngày mà anh Bình và chị Liễu<br />

email cho tôi – ngỏ ý muốn tổ chức Hội Ngộ<br />

Mùa Thu cựu sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa Sài Gòn-<br />

Huế-Cần <strong>Thơ</strong> – sau khi anh chị tham dự Hội<br />

Ngộ Mùa Xuân 2010 cựu sinh viên đại học<br />

<strong>Luật</strong> Khoa toàn cầu tại Houston-Texas Hoa Kỳ<br />

vào ngày 3 tháng 4, năm 2010. Tôi sốt sắng<br />

hưởng ứng lời đề nghị nầy, dù ngay lúc đó<br />

chưa biết mình sẽ làm được gì để giúp Hội<br />

Ngộ Mùa Thu <strong>San</strong> Jose. Bấy giờ tôi chỉ biết<br />

là mình sắp sửa sẽ được gặp lại một số bạn<br />

đồng môn sau hơn 30 năm xa cách, tưởng<br />

chừng như không còn cơ hội để được gặp lại.<br />

Buổi họp mặt đầu tiên khi quyết định tổ chức<br />

Hội Ngộ <strong>Luật</strong> Khoa Mùa Thu được bắt đầu vào<br />

ngày 08 tháng 5, năm 2010. Qua bao nhiêu<br />

tuần, bao nhiêu tháng sinh hoạt chung với<br />

nhau – nhất là trong chuyến đi 3 ngày xuống<br />

miền Nam Cali để tham dự buổi họp mặt cuối<br />

năm do Hội Ái Hữu <strong>Luật</strong> Khoa VN tổ chức -<br />

anh chị em chúng tôi thân nhau và quý mến<br />

nhau nhiều hơn nữa. Cá nhân tôi rất hãnh<br />

diện được là một phần tử trong Ban Tổ Chức.<br />

Hội Ngộ Mùa Thu – xin thưa - là môi trường<br />

đầu tiên tôi gia nhập. Tôi rất cần sự chỉ dẫn,<br />

sự góp ý từ quý anh chị - những người đã<br />

có bề dầy kinh nghiệm ngoài đời -. Tôi cần<br />

học hỏi để có thể thích nghi với môi trường<br />

mình đang hội nhập, chứ không học hỏi<br />

để sau nầy bước hẳn ra ngoài sinh hoạt<br />

với cộng đồng như quý anh, quý chị đây.<br />

Hội Ngộ Mùa Thu với nhân số ban đầu khoảng<br />

15 người, qua bao nhiêu lần họp mặt sinh hoạt,<br />

bầu ra ban tổ chức, ban điều hành, ban báo chí,<br />

ban mỹ thuật, ban âm nhạc, ban tài chánh, ban<br />

vận động quảng cáo… đã đi đến quyết định<br />

chọn ngày 16 tháng 10 năm 2010 là ngày ra mắt<br />

Hội Ngộ Mùa Thu – cựu sinh viên Sài Gòn-Huế-<br />

Cần <strong>Thơ</strong> năm 1955-1975 – đã được tổ chức tại<br />

nhà hàng Thành Được, thành phố Milpitas, CA.<br />

156 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Baùc Só<br />

ÑAËNG PHÖÔNG TRAÏCH, M.D.<br />

2114 Senter Rd, Suite 24, <strong>San</strong> Jose, Ca 95112<br />

Tel: (408) 293-2188<br />

Toát nghieäp chuyeân moân Nhi Khoa taïi King/Drew Medical Center taïi Los Angeles, California<br />

Hoäi vieân Hoäi Haøn Laâm Nhi Khoa Hoa Kyø ( American Academy of Pediatrics)<br />

Toát nghieäp Y Khoa Saøigoøn<br />

CHUYEÂN TRÒ:<br />

Nhaän MEDICAL - BAÛO HIEÅM<br />

- Beänh Treû sô sinh, treû em vaø thanh thieáu nieân. Khaùm ñònh kyø, nhaäp hoïc<br />

chuûng ngöøa, giôùi thieäu chöông trình WIC<br />

- Beänh toång quaùt ngöôøi lôùn: beänh tim vaø maïch maùu, phoåi vaø ñöôøng hoâ haáp<br />

tieâu hoaù, thaän vaø ñöôøng tieåu, noäi tieát vaø bieán döôõng, beänh thaàn kinh, beänh maét,<br />

tai, maét, muõi, hoïng, beänh nhieãm truøng, phong thaáp, beänh maùu, beänh ngoaøi da, beänh di öùng<br />

- Khaùm söùc khoeû ñònh kyø, chích ngöøa<br />

- Thöû maùu vaø thöû nöôùc tieåu taïi phoøng maïch<br />

NHAÄN LAØM BAÙC SÓ GIA ÑÌNH<br />

Baùc Só Y Khoa<br />

Nhi Khoa & Y Khoa Toång Quaùt<br />

(Ñoái dieän Costco whole sale - tieän ñöôøng xe bus 73)<br />

GIÔØ LAØM VIEÄC:<br />

Thöù<br />

Hai<br />

-Ba,<br />

Tö,<br />

Saùu:<br />

9<br />

Thöù<br />

Naêm:<br />

9 AM-<br />

12<br />

PM<br />

Thöù<br />

Baûy:<br />

9 AM<br />

- 2 PM<br />

AM<br />

- 9 PM<br />

HUYØNH MINH CHAÂU<br />

DIPLOMAT AMERICAN BOARD OF INTERNAL MEDICINE<br />

1865 ALUM ROCK AVE # B SAN JOSE, CA 95116<br />

(Giöõa ñöôøng King & Jackson Ave)<br />

- Toát nghieäp chuyeân <strong>khoa</strong> Noäi Thöong taïi Ñaïi Hoïc Case Western Reserve University, Ohio<br />

- Tu nghieäp haäu Ñaïi Hoïc veà beänh Noäi Thöông taïi Ñaïi Hoïc North Dakota State University<br />

- American Board of Internal Medicine<br />

- Toát nghieäp Ñaïi Hoïc Y Khoa Saøigoøn<br />

- Cöïu noäi truù beänh vieän ñaøn baø Thai Saûn taïi beänh vieän Nguyeãn Vaên Hoïc, Gia Ñònh<br />

- Cöïu noäi truù beänh vieän treû em taïi beänh vieän Nhi Ñoàng, Saøigoøn<br />

- Cöïu baùc só veà beänh phuï nöõ thai saûn taïi Beänh Vieän Quaän 6 vaø beänh vieän Nguyeãn Vaên Hoïc, Gia Ñònh<br />

BEÄNH NOÄI THÖÔNG:<br />

- TIM: Yeáu tim, hoài hoäp, tim ñaäp khoâng ñeàu<br />

- Cao huyeát aùp, beänh thieáu maùu<br />

- PHOÅI: Ho, khoù thôû, lao suyeån, söng phoåi<br />

- Beänh ñau khôùp xöông, phong thaáp, nhöùc moûi<br />

- TIEÂU HOÙA: Ñau bao töû, gan, ruoät, tró, tieåu ra maùu, taùo boùn<br />

- THAÄN VAØ TIEÅU ÑÖÔØNG: Tieåu gaét , tieåu ra maùu<br />

- THAÀN KINH: Nhöùc ñaàu, maât nguû, teâ yeáu chaân tay<br />

- BEÄNH NGOAØI DA: Tröùng caù, laùc,gaøu, lang ben<br />

- Beänh tieåu ñöôøng, böôùu coå. Beänh nhieãm truøng vaø giun saùn<br />

- BEÄNH DÒ ÖÙNG: Noåi meà ñay, soå muõi, haét hôi.<br />

- Truy taàm caùc beänh ung thö<br />

BEÄNH ÑAØN BAØ VAØ THAI SAÛN:<br />

- Beänh huyeát traéng, nhieãm truøng aâm ñaïo<br />

- Ngöa thai, khaùm thai<br />

CHUYEÂN TRÒ:<br />

Nhaän Medical & Baûo Hieåm Caùc Loaïi Life Guard<br />

Tel: 408-272-8814<br />

TAI NAÏN NGHEÀ NGHIEÄP:<br />

- Chöùng thöông<br />

- Khaùm nhaäp hoïc, chích ngöøa<br />

- Thöû nghieäm taïi phoøng maïch<br />

- Maùy ño tim, soi haäu moân<br />

- Tröôøng hôïp khaån caáp seõ nhaäp vieän vaø seõ chöõa trò<br />

taïi caùc beänh vieän <strong>San</strong> Jose, O’Connor, Alexian Brothers<br />

BEÄNH TREÛ EM:<br />

- Noäi thöông, ngoaïi thöông<br />

TIEÅU GIAÛI PHAÅU:<br />

- Muïn coùc, böôùu, noát ruoài, nhoït.<br />

caét da quy ñaàu<br />

GIÔØ LAØM VIEÄC:<br />

Thöù Hai -Thöù Saùu: 9am-6pm<br />

Thöù Naêm: 9am- 12:30pm<br />

Thöù Baûy: 9am - 4pm<br />

Nghæ chieàu Thöù Naêm vaø Chuû Nhaäât<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 157


Dạ Tiệc Hội Ngộ Mùa Thu 2010 thành công,<br />

dù rằng chúng tôi biết có nhiều sai sót trong<br />

lần ra mắt đầu tiên. Không khí trang trọng của<br />

buổi lễ, tiếng cười, tiếng nói chan hòa cùng<br />

tiếng hát đã cho tôi hiểu rằng những ngày<br />

tháng “thức khuya vất vả với các design” đã<br />

được đền bù xứng đáng. Nhưng… sau một<br />

đêm “ngủ say trên chiến thắng”, ngày hôm<br />

sau, chúng tôi đã bị công kích dữ dội. Email<br />

chỉ trích gởi đến chúng tôi tới tấp với những<br />

lý do hoàn toàn mang tính cách tị hiềm cá<br />

nhân và đầy sự hiểu lầm. Còn lời lẽ thì -<br />

riêng cá nhân tôi, người lần đầu tiên đến với<br />

cộng đồng – thật bị một cú “shock” nặng nề.<br />

Hội Ngộ Mùa Thu cũng như bao nhiêu sinh hoạt<br />

của các hội đoàn khác, chúng tôi tạo dịp cho<br />

các giáo sư và các bạn đồng môn lại với nhau,<br />

chỉ có một mục đích duy nhất, mà mục đích<br />

nầy được lập đi lập lại, được nhấn mạnh rõ<br />

ràng trong đêm ra mắt, trong <strong>Đặc</strong> <strong>San</strong> LK 2010.<br />

Quý vị mở <strong>Đặc</strong> <strong>San</strong> LK 2010, trong bài viết<br />

“Nhớ Về Mái Trường Xưa” được viết bởi anh<br />

trưởng ban tổ chức Nguyễn Vạn Bình, trang số<br />

18 có ghi: “Chủ đề của buổi Dạ Tiệc Hội Ngộ<br />

Mùa Thu của các cựu giáo sư và các cựu sinh<br />

viên <strong>Luật</strong> Khoa VN là ‘NHỚ VỀ MÁI TRƯỜNG<br />

XƯA’. Ban Tổ Chức chọn chủ đề Nhớ Về Mái<br />

Trường Xưa mục đích tạo dịp cho các giáo sư<br />

và các cựu sinh viên <strong>Luật</strong> ôn lại những kỷ niệm<br />

đẹp và khó quên trong thời gian đi dạy học,<br />

hoặc đi học của mình dưới mái trường <strong>Luật</strong> ở<br />

Sài Gòn, Huế và Cần <strong>Thơ</strong> trước năm 1975”.<br />

Bây giờ, ngồi ghi lại tâm tình của mình với Hội<br />

Ngộ Mùa Thu, tôi vẫn không tìm ra được câu<br />

trả lời thích đáng cho nguyên nhân đả kích nầy.<br />

Hội Ngộ Mùa Thu 2010 vừa khai sanh được<br />

một đêm, qua ngày sau dường như đã bị một<br />

số người muốn cho khai tử. Thưa quý vị, tôi<br />

buồn lắm, buồn nhưng chỉ biết <strong>khoa</strong>nh tay<br />

đứng nhìn. Hai tuần trôi qua trong nỗi buồn,<br />

tôi quyết định phải làm một chuyện gì đó cho<br />

Hội Ngộ Mùa Thu. Hội Ngộ Mùa Thu có thể<br />

chết ở ngoài đời, nhưng nó phải bất tử trên<br />

trang mạng, vì tôi muốn được nhìn thấy nó<br />

mỗi ngày. Tôi tạo một trang website với tên là<br />

luat<strong>khoa</strong>sanjose.com. Tất cả những bài viết,<br />

những hình ảnh, những sinh hoạt của anh chị<br />

em chúng tôi, từ lúc bắt đầu cho đến ngày kết<br />

thúc buổi Dạ Tiệc ra mắt, tất cả… tôi post vào<br />

hết trong trang web. Công việc làm nầy, trước<br />

để tưởng nhớ về Hội Ngộ Mùa Thu của tôi, thứ<br />

đến, coi như đây là món quà, tôi riêng tặng Ban<br />

Tổ Chức, tuy thời gian quen biết chưa đủ dài để<br />

hiểu hết nhau, nhưng cũng đủ cho tôi tìm thấy<br />

một mái ấm gia đình luật <strong>khoa</strong> nơi anh, nơi chị.<br />

Ở đời mà, có ai học được chữ ngờ đâu… “sự<br />

thật rồi cũng là sự thật”, một sớm mai thức<br />

dậy đã nhận được email từ bạn, từ thân hữu,<br />

nói rằng “đã vào trang web để xem, đã thấy<br />

rõ được sinh hoạt của Hội Ngộ Mùa Thu, đã<br />

thấy rõ được chủ trương của Hội Ngộ Mùa<br />

Thu. Họ - bây giờ - sẽ ủng hộ Hội Ngộ Mùa<br />

Thu và hy vọng sẽ được gặp lại Hội Ngộ<br />

Mùa Thu lần nữa, lần nữa, và lần nữa…”<br />

Những lời nói chân tình nầy đã động viên<br />

tinh thần và giúp thêm nghị lực cho chúng<br />

tôi tiếp tục theo đuổi “mục đích” của mình.<br />

Ban Tổ Chức, trong phiên họp đang thảo luận<br />

về chương trình làm việc cho buổi ra mắt Hội<br />

Ngộ Mùa Thu kỳ II.<br />

158 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Hôm nay, ngày 08 tháng 10, <strong>2011</strong>, tôi vui<br />

lắm. Vui vì vừa thổi xong ngọn nến mừng Hội<br />

Ngộ Mùa Thu, mừng <strong>Đặc</strong> <strong>San</strong> <strong>Luật</strong> Khoa,<br />

mừng trang web <strong>Luật</strong> Khoa tròn 1 tuổi. Một<br />

lần nữa, xin được phép thay mặt Ban Tổ<br />

Chức nói lời cám ơn đến tất cả Thầy Cô,<br />

đến tất cả các bạn đồng môn <strong>Luật</strong> Khoa ở<br />

khắp nơi trên thế giới, đến quý thân hữu,<br />

quý quan khách… đã cùng chúng tôi làm nên<br />

Dạ Tiệc Hội Ngộ Mùa Thu kỳ II, năm <strong>2011</strong>.<br />

Hy vọng, chúng ta vẫn tiếp tục gặp lại nhau<br />

trong những Dạ Tiệc Hội ngộ Mùa Thu sau<br />

nầy.<br />

Cho duø baän nhö theá naøo, xin haõy daønh ngaøy<br />

Hoäi Ngoä naày cho chính mình, ñeå caûm nhaän<br />

ñöôïc caûm xuùc thaät ñeïp duø ít, hay nhieàu seõ xaûy<br />

ñeán cho baïn, khi gaëp laïi Thaày Coâ vaø caùc baïn<br />

ñoàng moân khaép nôi tuï veà.<br />

Quý vị đã có biết trang web của Hội Ngộ <strong>Luật</strong> Khoa chưa?<br />

Nếu chưa, kính mời quý vị vào địa chỉ: www.luat<strong>khoa</strong>sanjose.com<br />

để hiểu thêm về những sinh hoạt của gia đình Hội Ngộ <strong>Luật</strong> Khoa <strong>San</strong> Jose.<br />

HẸN<br />

tác giả: Cố Nhân Hề<br />

Hẹn....<br />

Hội Ngộ Mùa Thu niềm vui tràn bến đỗ<br />

Chuyện hàn huyên chưa cạn một đêm đầy<br />

Cuộc thăng trầm đăng trình giờ dang dở<br />

Cũng đành thôi, vui trọn buổi sum vầy.<br />

Cơn gió lành đưa ta về chung bến,<br />

Rót nụ cười rạng rỡ chén đầy vơi .<br />

Tôi chắc chiu niềm vui từng ánh mắt,<br />

Làm thành trang “Blog nhỏ” bạn, Thầy ơi!<br />

Dù gì nữa nguyện kết vòng tay xiết,<br />

Mặc đời thường cay đắng chuyện hoang đường.<br />

Thầy, bạn ơi! chúng mình người đất <strong>Việt</strong>,<br />

Vẫn cưu mang tình nước biệt ly hương.<br />

Biết rằng mình không làm nên lịch sử<br />

Gặp nơi đây xin gọi “cố nhân hề”<br />

Dẫu muôn kiếp chưa thành người tri kỷ,<br />

Chừ bây giờ biết muộn”cố nhân hề”.<br />

.....................................................................<br />

Vì nơi ấy xa xăm ta từ trường <strong>Luật</strong><br />

Cùng một tên mình gọi bạn đồng môn.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 159


CỰU SINH VIÊN LUẬT KHOA<br />

CHÚNG TA CÓ THỂ LÀM GÌ,<br />

HAY CẦN PHẢI LÀM GÌ<br />

CHO CỘNG ĐỒNG VN HẢI NGOẠI,<br />

CHO DÂN TỘC VN NÓI CHUNG?<br />

Bài viết<br />

TRẦN LINH PHƯỢNG<br />

LÁ THƯ<br />

ÚC CHÂU<br />

Thân gởi quí niên trưởng và các anh chị đồng môn <strong>Luật</strong><br />

Khoa <strong>Việt</strong> Nam,<br />

T ô i<br />

Trần Linh Phượng, cựu sinh viên <strong>Luật</strong> Khoa<br />

viện Đại Học Cần <strong>Thơ</strong>, niên khóa 1970-1974<br />

hiện đang cư ngụ tại xứ Kangaroo, và đã<br />

nghỉ hưu.<br />

Thưa quí niên trưởng và các anh chị đồng môn,<br />

Tôi tuy ở xa xôi – thành phố Sydney, thuộc tiểu bang New<br />

South Wales, Úc Châu – nhưng những tin tức của nhóm<br />

cựu <strong>Luật</strong> Khoa Sài Gòn-Huế- Cần <strong>Thơ</strong> , thì tôi luôn được<br />

cập nhật qua 2 người bạn thân thiết của tôi là Mã Phương<br />

Liễu và Quách HuệAnh. Chúng tôi vẫn liên lạc nhau<br />

thường xuyên từ khi tốt nghiệp ra trường (1974) đến nay.<br />

Hội Ngộ Mùa Thu năm ngoái của quí anh chị đã thành<br />

công tốt đẹp, thật là đáng mừng, vì đó là lần đầu tiên<br />

các giáo sư và sinh viên <strong>Luật</strong> Sài Gòn-Huế-Cần<strong>Thơ</strong> gặp<br />

lại nhau ở nơi đất khách quê người sau 35 năm trôi nổi<br />

đầy khổ đau. Đáng mừng, vì chúng ta còn nhớ đến nhau,<br />

muốn cùng nhau ôn lại thời kỳ đẹp đẽ đáng yêu nầy.<br />

Mới đó mà đã một năm trôi qua, hai bạn của tôi vừa nhắc<br />

tôi là ngày 8 tháng 10, <strong>2011</strong> Hội Ngộ Mùa Thu cựu sinh<br />

viên <strong>Luật</strong> Khoa kỳ II lại được tổ chức. Nghe tin, tôi vui<br />

lắm. Tôi vui vì các anh chị <strong>Luật</strong> Khoa vẫn còn muốn gặp<br />

lại nhau. Chương trình khá hấp dẫn: gồm Dạ Tiệc, <strong>Văn</strong><br />

Nghệ, Khiêu Vũ, và phát hành đặc san, nhưng tôi nghĩ,<br />

nếu được thêm một mục đề tài cần thảo luận thì chương<br />

trình chắc sẽ phong phú hơn nữa : “ Cựu sinh viên <strong>Luật</strong><br />

Khoa chúng ta có thể làm gì, hay cần làm gì cho cộng<br />

đồng người <strong>Việt</strong> hải ngoại, cho dân tộc VN nói chung”.<br />

160 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Chúng ta đều tự hào đã là sinh viên trường<br />

<strong>Luật</strong> Khoa VN. Ngày ra trường chúng ta hân<br />

hoan trong bộ lễ phục màu đen, chụp ảnh với<br />

các giáo sư, bạn bè để kỷ niệm, để đánh dấu<br />

một giai đoạn mới của cuộc đời mình.<br />

Các anh chị thân mến,<br />

Khi ghi tên vào trường <strong>Luật</strong>, ít nhiều gì chúng<br />

ta đã mặc nhiên chấp nhận một sứ mạng:<br />

mang công lý, công bình đến mọi người <strong>Việt</strong><br />

không phân biệt giai cấp giàu, nghèo. Các<br />

anh chị có nghĩ vậy không? Với tôi thì có, lúc<br />

đó tôi đã làm trái ý ba tôi, thay vì theo học y<br />

<strong>khoa</strong> để nối nghiệp ông cha, tôi đã nghỉ ngang<br />

để theo học <strong>Luật</strong> với ước vọng góp phần xây<br />

dựng một “xã hội VN Tự Do, Công Bằng”. Tư<br />

tưởng đó vẫn tiềm ẩn trong tôi gần 40 năm<br />

nay, dầu đang ở nơi đất khách quê người.<br />

chụp chung với GS Phạm <strong>Văn</strong> Công dạy môn Sinh Ngữ Pháp Lý<br />

Như tất cả mọi người dân <strong>Việt</strong>, chúng ta đã trải<br />

qua cái ngày 30.04.1975 đen tối, đau thương.<br />

Bầu trời cao bỗng nhiên sụp xuống, chôn<br />

vùi cả mọi hy vọng, tương lai tươi sáng của<br />

cuộc đời. Nhưng rồi sau bao khốn khổ, đau<br />

thương vất vả, chúng ta lại gặp nhau ở đây<br />

- ở xứ lạ quê người - Chúng ta tìm lại nhau,<br />

chúng ta lập thành những khu “ Sài Gòn Nhỏ”,<br />

cùng nhau thưởng thức lại món ăn <strong>Việt</strong>, nói<br />

tiếng <strong>Việt</strong>, hầu bảo tồn văn hóa <strong>Việt</strong>, nhưng<br />

theo tôi, cộng đồng người <strong>Việt</strong> ở khắp nơi trên<br />

thế giới đều đang rất cần bàn tay xây dựng,<br />

giúp đỡ nhau của mỗi người trong chúng ta.<br />

Thưa các anh chị,<br />

Chúng ta tự hào là người xuất thân từ trường<br />

<strong>Luật</strong>. Tại Hoa Kỳ, các anh chị đã qui tụ được<br />

hàng trăm khối óc được rèn luyện từ các<br />

trường <strong>Luật</strong> ngày xưa, thật là quí (ở Úc, nay<br />

chúng tôi chưa làm được việc đó). Nhưng theo<br />

tôi, các anh chị cần tiến xa thêm nữa.<br />

Tôi thiết nghĩ, nếu tất cả các tập thể, các hội<br />

đoàn hải ngoại đều họp lại với nhau, trước<br />

để cùng vui với tình nghĩa anh em xa xứ, sau<br />

để cùng nhau phục vụ cộng đồng thì đẹp biết<br />

chừng nào. MỖI NGƯỜI MỘT TAY, chỉnh đốn,<br />

xây dựng, phát triển, hoàn thiện cộng đồng<br />

người <strong>Việt</strong> viễn xứ, thì con cháu chúng ta sẽ rất<br />

hãnh diện với cái danh xưng LÀ NGƯỜI VIỆT.<br />

Hy vọng lá thư nầy sẽ khơi dậy nỗi ưu tư tận<br />

đáy lòng của quí niên trưởng và các anh chị vốn<br />

có lòng yêu nước <strong>Việt</strong> và nòi giống <strong>Việt</strong>.<br />

Thân chào và chúc quí niên trưởng cùng các<br />

anh chị đồng môn được thành công trong ngày<br />

Hội Ngộ <strong>Luật</strong> Khoa.<br />

Trần Linh Phượng<br />

Tháng sáu mùa đông Sydney, <strong>2011</strong><br />

BẠN HÃY KIÊN NHẪN, MỌI CHUYỆN ĐỀU KHÓ KHĂN TRƯỚC KHI DỄ DÀNG<br />

Saadi<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 161


GHEN<br />

TOÂN NÖÕ MAËC GIAO<br />

Người ta thường nói:<br />

“Ớt nào là ớt chẳng cay?<br />

Gái nào là gái chẳng hay ghen chồng?”<br />

Ghen giống như một bản nhạc, khi lên khi<br />

xuống, khi trầm khi bổng, khi cao khi thấp, khi buồn<br />

khi… đau. (Chứ không phải vui) cơn ghen đang lên đến<br />

tận cổ thì bố ai mà vui cho nổi? Ghen cũng có năm bẩy<br />

lối ghen: Ghen bóng ghen gió, ghen ngấm ghen ngầm,<br />

ghen thâm ghen hiểm, ghen hạ cấp, ghen thượng cấp…v<br />

v và v v…<br />

Cơn ghen của đàn bà kinh lắm cơ, họ có thể làm<br />

ra những chuyện mà đàn ông không thể nào ngờ được.<br />

Ghen bóng ghen gió có nghĩa là ghen không cần biết<br />

phải trái trắng đen gì cả, cứ hể bà nghi là bà nổi cơn tam<br />

bành ngay.Có một cặp vơ chồng trẻ mới cưới nhau, mặt<br />

cô vợ lúc nào cũng rạng rỡ cười toe toét, tự mãn với kết<br />

quả tình yêu mình đang mang trước bụng. Thế mà có<br />

một hôm đi chợ về trước ngõ, nghe mẹ chồng nói:<br />

- Có “người xưa” của chồng con ghé nhà chơi.<br />

Cô con dâu nghe mẹ chồng nói thế, mặt mày tái<br />

mét,tay chân run lẩy bẩy té đánh rầm một cái, nằm thẳng<br />

cẳng luôn khiến bà mẹ chồng phải một phen hết cả hồn<br />

vía, không ngờ chỉ vì một câu nói thật của mình mà cô<br />

con dâu nằm đo ván luôn. Sau khi được cứu tỉnh, anh<br />

chồng trẻ ôm lấy vợ vỗ về:<br />

- Sao em hồ đồ vậy? Trước khi muốn xỉu thì<br />

cũng phải suy nghĩ cho cặn kẽ chứ! “Người xưa” có mò<br />

đến tận “Tổng hành dinh” thì cũng là để thăm “Chỉ huy<br />

trưởng” và phu nhân (là cha mẹ chồng) cùng các anh<br />

chị em khác chứ có phải riêng mình anh đâu.Huống chi<br />

chuyện đã là quá khứ, em bây giờ mới là hiện tại. Rồi anh<br />

chỉ tay vào bụng cô vợ nói tiếp: Tình yêu của anh dành<br />

cho em to lớn còn hơn là “dấu ái ân” tràn đầy trong bụng<br />

em đây này, thì “người xưa” làm sao mà bằng “người<br />

nay” được?(Sướng nhé!) Bà vợ nào ghen kiểu này chắc<br />

là “ở đời không thể muôn sự của chung” được rồi, cho<br />

nên chỉ mới nghe thôi là bà ta đã té đánh rầm một cái cho<br />

rồi, khỏi phải nhìn thấy đỡ mất công lộn tiết.<br />

Ghen ngấm ghen ngầm lại càng khổ nữa, đức<br />

ông chồng thì cơm không bao giờ chịu bỏ mà phở cũng<br />

cứ xơi dài dài.Cô vợ thì quá hiền lành nhút nhát (nhưng<br />

máu ghen thì chắc là cao hơn núi).Làm dữ thì không dám<br />

làm, bỏ thì thương mà vương thì… thấy ghét. Đêm đêm<br />

ái ân với đức ông chồng mà cứ đau đớn trong lòng khi<br />

nghĩ: Cơm “nó” enjoy như ma đói thế này thì phở nó xì<br />

xà xì xụp “húp” còn “ngon” tới cỡ nào? Có giời đất nào<br />

mà chịu cho thấu đây hở giôøi?.Cứ thế mà tưởng tượng rồi<br />

ghen đến hốc ha hốc hác gầy rạc hẳn đi, nỗi đau không<br />

biết tỏ cùng ai, cứ ôm cái cục tức mà nuoát vào lòng,trơ<br />

mắt ếch nhìn ông chồng “cơm, phở” đề huề. Ghen kiểu<br />

này dễ sinh beänh mà “die soon”.Thật là tội nghiệp! Tội<br />

nghiệp…<br />

Ghen thâm ghen hiểm còn kinh hơn nữa.Bà<br />

chẳng nói chẳng rằng, âm thầm cho người theo dõi và<br />

điều tra. Khi sự thật đã rõ ràng, bà cũng biết điều lắm!<br />

Lời hơn lẽ thiệt, khéo léo dỗ ngon dỗ ngọt cho ông chồng<br />

một con đường sống.Sẵn sàng mở rộng cửa “Trung Tâm<br />

Chiêu Hồi” để ông chồng cải tà quy chánh, nhưng đức<br />

ông chồng này có lẽ rượu mời không uống lại muốn uống<br />

rượu phạt. Cho nên một ngày đẹp trời nào đó, con sư tử<br />

Hà Đông bỗng cảm thấy cơm sắp sửa “thiu” rồi, “nó”<br />

bèn bò đến “tiệm phở”, mò vào tận giường của đôi gian<br />

phu dâm phụ sau khi đã “ăn no bò cưỡi” đang ngáy pho<br />

162 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


TRUNG TAÂM Y TEÁ NATOMAS<br />

UC DAVIS MEDICAL GROUPS - NATOMAS<br />

2400 Del Paso Road, Suite 145<br />

Sacramento, CA 95834<br />

Tel: (916)928-3940<br />

medicalcenter.ucdavis.edu<br />

1804 Mc Laughlin Avmmeedicale,<strong>San</strong> Jose, Ca 95122<br />

(Giöõa Tully Rd & Story Rd, keá tröôøng J.W. Fair Jr. Highchool)<br />

Tel : (408) 947-0265 Cell: (408)966-6062 Fax: (408) 292-6066<br />

Baùc Só NGUYEÃN VAÏN TAÂN, M.D.<br />

Toát nghieäp taïi Tufts University, Boston ,<br />

Chuyeân Khoa Toång Quùaùt<br />

Laøm vieäc taïi UC Davis Medical Center töø naêm 2004<br />

GIÔØ LAØM VIEÄC:<br />

Thöù Hai - Thöù Saùu: 8 AM- 5 PM<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 163


pho chẳng còn biết trời trăng mây nước là gì. Sư tử ta<br />

bèn… “phặp” một cái đứt phăng cục nợ đời của đức ông<br />

chồng, quẳng vào cõi ta bà cho nó đi đầu thai kiếp khác<br />

thế là xong. Bà mà không “xơi” được thì đừng hòng con<br />

nào được hưởng. Ông chồng nào mà có bà vợ ghen kiểu<br />

này thì nửa cuộc đời còn lại về sau sẽ được mọi người ra<br />

vào gặp gỡ bẫm chào thưa gọi: “Công công”. Đó cũng là<br />

một hình thức được thăng chức rồi… Hì hì…<br />

Ghen hạ cấp thì thôi khỏi nói rồi, thiếu văn hoá<br />

là cái chắc. Những người ghen hạ cấp đa số là ít học nên<br />

thiếu suy nghĩ và không tự đè nén được, họ không cần<br />

biết câu “xấu mình mà hổ cả mặt chồng” là gì cả, họ chỉ<br />

cần biết làm sao cho thoả mãn được tự ái của mình và<br />

để mọi người cười đôi gian phu dâm phụ là được rồi.<br />

Nhưng chưa chắc, những người chứng kiến màn đánh<br />

ghen ngoạn mục dưới đây sẽ cười ai? Hay chỉ là vạch áo<br />

cho người xem lưng để thiên hạ được dịp xầm xì bán tán<br />

rồi cười ngay chính mình?<br />

Có một tối nọ sau khi cơm nước xong xuôi, cậu<br />

Cửu nhà ta tắm rửa sạch sẽ chải chuốt láng cón đi ra khỏi<br />

nhà. Mợ Cửu hỏi vói theo:<br />

- Này! Cậu đi đâu đấy?<br />

Cậu Cửu ngoái lại trả lời vợ:<br />

- Tôi đi dạo mát cho tiêu cơm ấy mà!<br />

Rồi cũng bắt đầu từ tối hôm ấy, cậu Cöûu có cái<br />

lệ sau bữa cơm chiều là phải đi dạo mát cho tiêu cơm.<br />

Lúc đầu cậu đi ngắn, sau cậu đi dài, lâu lâu cậu lại qua<br />

đêm. Rồi tư từ cậu chẳng còn giờ giấc gì nữa cả, lúc nào<br />

cũng có thể “đi dạo mát” được.Mợ Cửu nhà ta cứ thế mà<br />

chổng mông thổi cơm chờ chồng về xơi, cơm thiu mấy<br />

bận mợ mới khám phá ra rằng thì là dạo này cậu đổi gu<br />

cứ như người ốm ngén ấy, chỉ muốn ăn phở mà thôi! Thế<br />

là máu Hoạn Thư nổi lên đùng đùng, mợ kéo cả đám lâu<br />

la đến tận ổ “con đĩ” vỗ phèm phẹp, dẫy đành đạch, lôi<br />

cả tông tri họ hàng nhà người ta ra mà chưởi:<br />

- Cha tiên nhân bố “con đĩ” cướp chồng bà, họ<br />

hàng nhà mày có chết mất xác ba đời đi chăng nữa thì bà<br />

đây cũng cào mồ cuốc mã nó lên mà chưởi, khéo dạy dỗ<br />

làm sao mà lại nảy nòi sinh ra một con đĩ ngựa như mày.<br />

Mày có giỏi thì ra đây đối mặt với bà, để bà xem mày<br />

“trôn” ngang “nhủ” dọc ra làm sao mà mày lại quyến rũ<br />

được chồng bà như thế hở con đĩ ngựa kia…<br />

Nhưng “con đĩ ngựa” cứ im thin thít, mợ lại quay<br />

sang chưởi thằng chồng:<br />

- Tiên sư cha cái thằng đầu to trán trợt kia! Mày<br />

ăn gì mà mày ngu thế?.Cái đầu mày to mà chẳng thông<br />

minh một chút nào hết. Con đĩ nào thì cũng giống nhau<br />

thôi! Mày có giỏi thì mày đi kiếm những con hai “trôn”<br />

bốn “nhủ” mà mày theo, còn đứa nào nó giống bà thì<br />

mày về với bà… Chưởi xong mợ thở hồng hộc quay sang<br />

đám lâu la bảo: …Ối giời!... mệt quá!... Có đứa nào lấy<br />

cho tao miếng nước coi… rồi mợ lại rít lên trong kẽ răng:<br />

Bà uống nước xong thì biết tay bà, bà chưởi cho đến<br />

khi nào chúng mày bò ra bà mới thôi!... Ối giời ơi! Mệt<br />

quá!…mệt quá!...<br />

Ghen trí thức hay thượng cấp gì đó thì cũng là<br />

ghen, ghen kiểu nào thì cũng qui về một chữ khổ mà thôi!<br />

Khơng biết là nên khen hay chê đây? Có điều chuyện của<br />

họ được giải quyết trong yên lặng không gây tai tiếng và<br />

làm trò cười cho thiên hạ. Họ cùng nhau ngồi xuống nói<br />

chuyện cho rõ ràng, nếu còn yêu nhau thì những “râu<br />

ria” bên cạnh cuộc đời tình ái của đức ông chồng chỉ là<br />

những hâm nóng để thỉnh thoảng làm cho tình chồng vợ<br />

được trở lại như “thưở ban đầu” mà thôi! Còn nếu như<br />

một trong hai người không còn yêu đối phương nữa thì<br />

đành anh đường anh tơi đường tơi vậy, dĩ nhiên xa nhau<br />

kiểu này thì một trong hai người phải cĩ một người đau<br />

khổ rồi. Chịu thơi, đời là bể khổ mà! Hoặc giả cả hai đều<br />

không muốn “quản lý đời nhau” nữa thì rất dễ dàng, một<br />

tờ giấy li dị thế là xong.<br />

Cuộc đời muôn mặt, con người thì đa dạng chẳng<br />

ai giống ai, lòng người thật là khó hiểu. Chúng ta há đã<br />

chẳng từng nghe câu: “Dò sông dò biển dễ dò, nào ai lấy<br />

thước mà đo lòng người” được hay sao? Cho nên những<br />

chuyện ghen tuông ở trên tác giả không dám có ý kiến,<br />

chỉ xin góp nhặt từ những nghe ngóng của thiên hạ rồi<br />

viết cho nó sống thực còn hơn là tưởng tượng vớ vẩn nhỡ<br />

nó “vận” vào người làm sao?Mời quý vị nghe vài mẫu<br />

đối thoại của các vị phu nhân có đức phu quân thèm ăn<br />

phở.<br />

Một bà bất cần:<br />

- Ối giời! Ghen làm gì cho nó mệt, lão muốn đi<br />

thì cứ để cho lão đi, miễn sao mỗi tháng đem đủ tiền về<br />

nộp cho bà là được rồi.<br />

Một bà nặng tình mẫu tử:<br />

- Làm gì thì cũng phải nghĩ đến con, người lớn<br />

ích kỷ làm cho đã nư chỉ khổ mấy<br />

đứa nhỏ mà thôi! Tôi thì con là trên hết, cho nên cứ mắt<br />

nhắm mắt mở coi như không thấy gì. Ai mà chẳng ghen,<br />

chẳng tức? Nhưng nghĩ đến con là tôi phải làm lơ hết.<br />

Một bà nặng giaó lý Khổng Mạnh:<br />

- Đàn ông thì năm thê bảy thiếp, gái chính<br />

chuyên chỉ có một chồng.Thôi thì mình cứ giữ tròn bổn<br />

phận mình, các ông có “chim chuột” ở đâu thì vợ cái con<br />

cột cũng không thể bỏ được. Cứ để cho các ông ấy nếm<br />

mùi phở cho biết cái nào chắc bụng hơn? Phở ăn mãi mà<br />

được à? Cơm là món ăn chính yếu của người <strong>Việt</strong> Nam<br />

từ ngàn xưa đến giờ đấy các chị ạ! Trong gia đình người<br />

<strong>Việt</strong> Nam, có ai dám tuyên bố từ nay phở sẽ là món ăn<br />

chính trong hai bữa cơm bao giờ?<br />

Một mợ nghe thế thở dài thườn thượt rồi xuất<br />

khẩu thành thơ ngay:<br />

Có sức thì cứ việc đi<br />

Đi rồi sẽ thấy không gì bằng cơm<br />

164 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Cơm no ăn chắc mặc bền<br />

Phở thơm phở béo ăn thêm sẽ nhàm.<br />

Một hiền thê rất đáng tội nghiệp:<br />

- Phận gái 12 bến nước, trong nhờ đục chịu, kém<br />

may mắn đậu nhằm một… bãi sình thì ráng ôm gối mà<br />

khóc thầm chứ biết tỏ cùng ai?<br />

Một bà chằng:<br />

- Tội gì mà phải khóc, bà thì bà cứ quậy cho nó<br />

đục ngầu lên xem ai xấu cho biết? Tiên sư thằng đĩ đực,<br />

được đằng chân nó lên đằng đầu.Tái nạm gân gầu, nước<br />

trong nước béo gì nó xơi chán rồi thì nó lại quay sang<br />

phở xào, phở áp chảo áp nồi gì đó chứ nó có chịu “come<br />

back” đâu.Bà mà bực mình lên một cái, có ngày bà “tùng<br />

xẻo” cho mày làm hoạn quan (thái giám) luôn.<br />

Một bà rất thực tế:<br />

- Chị ơi!Trời sinh ra đàn ông vốn sẵn đã có giòng<br />

máu 35 trong người rồi, không dê thì không phải đàn<br />

ông.<br />

Và một trường hợp ngoại lệ:<br />

- Theo tôi nghĩ, phở cơm gì cũng có sức hấp dẫn<br />

riêng. Lâu lâu cũng phải để cho các ông ấy thay đổi cho<br />

nó ngon miệng nếu các ông ấy muốn chứ khơng phải<br />

mình vẽ đường cho hưu chạy.Nhưng phải biết điều độ,<br />

chớ có ăn phở nhiều hơn ăn cơm, lại dại dột không biết<br />

cách xào nấu cho cơm được dậy mùi mà lại để cho mùi<br />

phở nó lấn át mùi cơm thì là chết chắc. Nếu cơm được<br />

bốc mùi thơm thì cho dù phở có tỏa hương ngào ngạt đến<br />

đâu đi chăng nữa thì cơm kia chắc cũng sẵn sàng tha thứ.<br />

Các đấng mày râu ơi! Không nghe câu “hoà nhã muôn<br />

sự lành” hay sao? Mình nể mặt các bà thì các bà cũng<br />

sẽ “vuốt” lại mặt mình chứ! Trừ khi các ông không còn<br />

yêu vợ, nếu còn yêu mà vẫn cứ muốn được bay bướm tí<br />

ti cho đời lên hương thì phải biết… hì hì… hoà nhã muôn<br />

sự lành…Thôi chỉ nói bấy nhiêu thôi, nói nhiều quá sợ<br />

lại phạm vào chuyện riêng tư cấm kỵ.<br />

Lời góp ý trên là của một mợ có đức ông chồng<br />

gan cùng mình, dám bê “tô phở” về nhà xin phép vợ:<br />

- Mình ơi! Cho anh “xơi” tí nhé!<br />

Và rồi không biết ông dỗ ngon dỗ ngọt khéo léo<br />

cỡ nào mà ông “tề gia” ngon lành, gia đạo yên vui, lúc<br />

nào cũng vang tiếng cười rộn rã của cô vợ ngây thơ…cụ.<br />

Vì tề gia giỏi nên ông “trị quốc” cũng thái bình, cơm phở<br />

đề huề.Duy chỉ có một điều, phở thì thấy ông thay xoành<br />

xoạch, mà cơm thì chẳng bao giờ thấy ông chê.<br />

- Thế mới phải chứ! Không thì biết tay bà.<br />

Câu nói cuối cùng là của chính “em” (tác giả)<br />

đấy các bác ạ! Ha ha ha…<br />

TÔN NỮ MẶC GIAO<br />

VÔ ÐỀ<br />

-Thưa: Tôi là một thi nhân<br />

Không ưa dĩ vãng, không cần tương lai<br />

Cửa tim treo “Miễn chiến bài”<br />

Rửa tay phong kiếm, hoa cài ven biên<br />

Vận hành quy luật biến thiên<br />

Cái vòng nhân qủa vạn niên không dời<br />

Tình thương vật báu trên đời<br />

Giai nhân là cả bầu trời Bồng Lai<br />

Không yêu là kẻ lạc loài<br />

Mà yêu thương , thưa các ngài …yêu tim!<br />

Ân tình, tăm cá boùng chim<br />

Mộng thiên thai ấy còn chìm trong mơ<br />

Giai nhân là một bài thơ<br />

Bao nhiêu ý đẹp cho vừa nghĩa thân<br />

-Thưa tôi là một thi nhân<br />

Yêu thương cũng lắm, lần khân cũng nhiều<br />

Hoàng hôn nắng ấm về chiều<br />

Cây đa bến cũ , chàng Tiêu hững hờ<br />

Chuyện tâm tình lắng vaøo thơ<br />

Ý xuân xưa, bản nhạc thừa ngày xanh<br />

Tình người chia cắt soâng Gianh<br />

Nương dâu hoá biển, đá lành ra vôi<br />

Ngàn xưa chuyện ấy xa vời<br />

Thời gian ghi dấu một thời lãng quên<br />

Ghen là yêu, yêu là ghen<br />

Khi yêu, yêu ngốc, khi ghen ghen mù<br />

-Thưa, Tôi là một nhà thơ<br />

Lãng quên dĩ vãng, mơ hồ tương lai<br />

Cửa tim treo “Miễn chiến bài”<br />

Rửa tay phong kiếm , hoa cài ven biên …<br />

NGUYỄN VẠN AN<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 165


ÑAÏI HOÏC<br />

LUAÄÂT KHOA HUEÁ<br />

NGÀY XƯA<br />

TRẦN MINH LỢI<br />

Tính đến nay tôi đã rời xa xứ Huế và trường<br />

<strong>Luật</strong> thân yêu đã trên bốn chục năm trời, nhưng hình<br />

ảnh của ngôi Trường ở trên đường Lê Lợi cũng như tình<br />

nghĩa thầy trò và bạn bè cùng một mái trường thân yêu<br />

luôn luôn ở trong ký ức của tôi.<br />

Khi tôi ghi danh học <strong>Luật</strong> vào năm 1967, thì<br />

trường <strong>Luật</strong> Huế đã bước sang năm thứ 10 tính từ ngày<br />

bắt đầu thành lập Viện Đại học Huế vào năm 1957. Đại<br />

học <strong>Luật</strong> <strong>khoa</strong> cũng được khai sinh với giảng khóa đầu<br />

tiên vào mùa hè năm đó với các chứng chỉ Cử nhân <strong>Luật</strong><br />

<strong>khoa</strong> năm Thứ nhất và Chứng chỉ Năng lực <strong>Luật</strong> học.<br />

Từ năm 1957 đến năm 1975 Trường đã có 5<br />

Giáo sư làm Khoa Trưởng:<br />

Giáo sư Tăng thị Thành Trai,<br />

Giáo sư Phan văn Thiết,<br />

Giáo sư Bùi tường Huân,<br />

Giáo sư Mai văn Lễ,<br />

và Giáo sư Nguyễn sĩ Hải.<br />

1. Giáo sư Tăng thị Thành Trai: Bà là vị Khoa trưởng<br />

đầu tiên của Trường <strong>Luật</strong> Huế và cũng là vị nữ lưu đầu<br />

tiên làm Khoa trưởng trong Hệ thống Trường Đại học<br />

<strong>Luật</strong> <strong>khoa</strong> <strong>Việt</strong> Nam. Ngoài việc điều hành và giảng dạy<br />

tại Trường Luât Huế Bà còn phụ trách môn Chính Trị<br />

Học tại Trường Đại Học Sư Phạm. Sau này khi về Sài<br />

gòn Bà tiếp tục dạy tại Trường <strong>Luật</strong> và Trường Quốc Gia<br />

Hành Chánh cũng như Đại học Vạn Hạnh.<br />

Bà mở văn phòng <strong>Luật</strong> sư ở số 9 Công trường<br />

Lam Sơn tại Sài gòn và sau 1975 Bà cùng gia đình định<br />

cư ở Myõ cho đến nay (<strong>2011</strong>).<br />

2. Giáo sư Phan văn Thiết: Thầy du học ở Pháp và<br />

đã thi đỗ 3 bằng Tiến sĩ <strong>Luật</strong> <strong>khoa</strong> (Công Pháp, Kinh<br />

Tế và Tư Pháp). Ở Trường <strong>Luật</strong>, Giáo sư Thiết là một<br />

trong những thầy giáo thích chơi đá banh (bóng tròn<br />

hay túc cầu) nhất. Chính khi đang làm Khoa trưởng, thầy<br />

đã thành lập một đội banh tài tử gồm toàn các sinh viên<br />

Trường <strong>Luật</strong> và ngay cả thầy cũng là một cầu thuû trong<br />

đội banh này. Một anh bạn đàn anh kể cho nghe chuyện<br />

nhờ thuở nhỏ mê đá banh nên anh được tiếp tục học<br />

<strong>Luật</strong> và sau đó là học trò cưng cuûa thầy. (Anh không nói<br />

nhưng tôi chắc anh chơi giỏi mà học cũng không thua ai,<br />

bằng chứng anh qua Cử nhân <strong>Luật</strong> dễ dàng và vào Sài<br />

gòn đậu luôn hai Cao học <strong>Luật</strong> ban Kinh tế).<br />

Số là, vì hoàn cảnh gia đình anh phải bỏ dở nửa<br />

chừng khi đang học năm thứ nhất trường <strong>Luật</strong> Sài gòn.<br />

Khi về Huế, anh đến trường Luât xin ghi danh học tiếp<br />

tục. Anh nói chỉ cầu may thôi vì trường đã khai giảng<br />

đã gần nửa khóa! Không ngờ khi xem qua lý lịch, thầy<br />

Khoa trưởng hỏi anh về các môn thể thao. Anh thành thật<br />

nói về sở thích của mình về đá banh, thế là thầy nhận cho<br />

anh vào học nhưng với điều kiện phải được các Giáo sư<br />

khác đồng ý (Anh nghĩ, thầy không dùng quyền Khoa<br />

trưởng ở trường hợp này). Và rất may, các Giáo sư anh<br />

gặp kế tiếp rất hiền và dễ chịu mà anh còn nhớ như bà<br />

Tăng thị Thành Trai, thầy Chánh án Nguyễn Toại và nhất<br />

là Linh mục Oxarango, vốn dạy anh ở Trường Pellerin<br />

Huế… đều chấp thuận cho anh vào học. Từ đó sau giờ<br />

học, anh cùng các bạn theo thầy đi đá banh và thầy trò<br />

thân thiết nhau như tình anh em tại trường <strong>Luật</strong><br />

Rất tiếc, thầy mất sớm khi tuổi còn quá trẻ.<br />

Trường <strong>Luật</strong> Huế mất đi một vị Khoa trưởng tài đức,<br />

sinh viên mất đi một vị thầy thân thiện khả kính. Để<br />

tưởng nhớ đến thầy, nhà trường đã đặt tên Giảng đường<br />

Phan văn Thiết, nguyên là một giảng đường biệt lập rộng<br />

lớn nằm bên tay phải ngay từ cổng trường <strong>Luật</strong> đi vào.<br />

Mặt trước cửa vào giảng đường có gắn tấm bảng đồng<br />

kể tiểu sử của thầy.<br />

Một người bạn học <strong>Luật</strong> ở Huế vừa qua đoàn tụ<br />

gia đình cho biết, Trường Luaät xưa vẫn còn, nhưng đã bị<br />

bỏ phế hoang tàn! và Giảng đường Phan văn Thiết chắc<br />

cũng chịu chung số phận như ngôi trường vậy!<br />

3. Giáo sư Mai <strong>Văn</strong> Leã: Thầy tốt nghiệp Tiến sĩ <strong>Luật</strong><br />

ban Kinh Tế tại Pháp và trở về dạy tại Trường <strong>Luật</strong> Sài<br />

gòn trước khi ra Huế làm Khoa trưởng. Tại Huế, thầy<br />

166 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Baùc Só Y Khoa<br />

BUØI HÖÕU HOÀNG M.D.<br />

CHUYEÂN KHOA NOÄI THÖÔNG<br />

1661 BURDETTE DR., SUITE I, SAN JOSE, CA 95121<br />

- Toát nghieäp chuyeân <strong>khoa</strong> Noäi Thöong (Internal Medicine) taïi Woohull MMHC vaø Wyckoff Heights Hospital, New York City<br />

- Toát nghieäp baùc só toaøn <strong>khoa</strong> taïi ñaïi hoïc y <strong>khoa</strong> Saøigoøn naêm 1974<br />

- Nguyeân Trö ôûng Khoa Noäi Thöông vaø Nhi Khoa beänh vieän Thuû Ñöùc, Saøigoøn. Nhieàu naêm kinh nghieâm haønh ngheà taïi Thöû Ñöùc<br />

- Cöïu noäi truù beänh vieän ñaøn baø Thai Saûn taïi beänh vieän Nguyeãn Vaên Hoïc, Gia Ñònh<br />

- Baùc só ñieàu trò taïi Alexan Brothers Hospital vaø <strong>San</strong> Jose Medical Center , Hoäi vieân American College of Physicians.<br />

Tel:<br />

408-270-9642<br />

CHUYEÂN TRÒ:<br />

-Beänh Tim vaø Maïch Maùu: Ñau tim, Yeáu tim, Tim to, töùc ngöïc, hoài hoäp, xæu, cao maùu, hôû van tim, cöùng maïch maùu, choùng maët, khoù thôû, aùp huyeát cao, ngheõn tim, cao choresterol<br />

- Beänh Phoåi: Ho khan, ho dai daúng, ho ra maùu, khoù thôû do yeáu phoåi, hen suyeån, söng phoåi, hen suyeån, söng phoåi, söng cuoáng hoïng kinh nieân, lao phoåi, nöôùc maøng phoåi<br />

- Beänh Tieâu Hoaù: Loeùt bao töû, khoù tieâu, ôï chua, tieâu chaûy caáp tính vaø kinh nieân, taùo boùn, söng gan, vaøng da, tieâu ra maùu, giun saùn, phuø thuûng, saïn maät, vieâm tuùi maät, chai gan, kieát lî<br />

- Beänh Thaän vaø Ñöôøng Tieåu:: Yeáu thaän, söng thaän, tieåu gaét , tieåu ra maùu, daét , saïn thaän, vieâm boïng ñaùi, baáât löïc, lieät döông, yeáu sinh lyù.<br />

- Beänh Noäi Tieáât vaø Bieán Döôõng: Beänh tieåu ñöôøng, böôùu coå, maäp phì, suït caân, muïc xöông, caùc beänh veà xöông khaùc<br />

- Beänh Thaàn Kinh: Nhöùc ñaàu kinh nieân, phong xuø, choùng maët, teâ tay, teâ chaân, run tay, söng maøng oùc, vieâm tuyû.<br />

- Beänh Nhieãm Truøng: Caûm cuùm, beänh hoa lieãu (laäu, giang mai, moàng gaø), SIDA (AIDS) , soát reùt, lao xöông, vieâm hoïng, vieâm ruoät, vieâm cô, caùc beänh nhieãm truøng khaùc<br />

- Beänh Dò ÖÙng: Ngheït Muõi, nhaïy muõi, ngöùa muõi, vieâm xoang muõi kinh nieân, ngöùa maét , ngöùa cuoáng hoïng, dò öùng do ñoà aên, caây coû, buïi...noåi meà ñay, ban , ngöùa da.<br />

Ñaëc bieät thöû nghieâm dò öùng (immunotherapy)<br />

- Beänh Maùu: Thieáu maùu, loaõng maùu, truy taàm ung thö maùu, dö maùu<br />

- Beänh Phong Thaáp vaø Ñau Nhöùc: Nhöùc ñaàu, ñau coå, ñau vai, ñau löng kinh nieân, ñau khôùp, ñau baép thòt.<br />

- Beänh Ngoaøi Da: Muïn, lang ben, gaàu, laùc, muïn coùc, nhieãm truøng da, da khoâ, da nhôøn, moùng tay chaân nhö: lôû, deã gaõy, tröùng caù.<br />

- Caùc Beänh Maét, Tai, Muõi, Hoïng:<br />

- Beänh Phuï Nöõ: Huyeát traéng , kinh nguyeät khoâng ñeàâu,, ñau buïng kinh nieân, ñau ñaây chaèng<br />

- Y Khoa Phoøng Ngöøa: Truy taàm vaø phoøng ngöøa ung thö ngöïc, töû cung, buoàng tröùng, ruoät giaø, phoåi, tieàn lieät tuyeán, khaùm toång quaùt haøng naêm<br />

- Tieåu Giaûi Phaåu: May veát thöông, moå muïn boïc, böôùu döôùi da.<br />

PHOØNG MAÏCH ÑÖÔÏÏC TRANG BÒ DUÏNG CUÏ ÑIEÄN TÖÛ:<br />

- MAÙY ÑO ÑIEÄN TIM<br />

- MAÙY ÑO CHÖÙC NAÊNG PHOÅI (Spirometer)<br />

- THÖÛ MAÙU, THÖÛ NÖÔÙC TIEÅU, THÖÛ ÑAØM<br />

- THÖÛ ÑÖÔØNG TRONG MAÙU<br />

CHUYEÂN TRÒ:<br />

- Chuyeân trò caùc beänh kinh nieân cuûa ngöôøi giaø<br />

- Khaùm nhaäp hoïc, chích ngöøa<br />

- Chích vaø uoáng ngöøa tröôùc khi ñi du lòch<br />

- Saên soùc beänh nhaân khi nhaäp vieän<br />

- Nhaän laøm baùc só gia ñình<br />

GIÔØ LAØM VIEÄC:<br />

Thöù Hai, Ba, Naêm,Saùu: 9am-6pm<br />

Thöù Tö:: 9am- 12pm<br />

Thöù Baûy: 9am - 12pm<br />

Nghæ Chuû Nhaäât<br />

Nhaän Medical - Medicare - Baûo Hieåm<br />

Baùc Só BUØI VAÊN RAÄU<br />

- Caùc beänh noäi <strong>khoa</strong>, ngöôøi lôùn, treû em<br />

- Beänh phoåi, ho, suyeãn, khoù thôû<br />

- Thieáu maùu, cao aùp huyeát<br />

- AÊn khoâng tieâu, ôï chua, ñau bao töû<br />

- Caùc chöùng hoài hoäp, töùc ngöïc, ñau tim<br />

- Caùc chöùng ñau nhöùc, khôùp xöông, thaáp khôùp<br />

- Tieåu ñö ôøng, môõ cao trong maùu<br />

- Nhöùc ñaàu, maât nguû, choùng maët<br />

- Beänh treû em, noùng soát, tieâu chaûy<br />

- Khaùm beänh nhaäp hoïc, chích ngöøa<br />

- Caùc beänh ngoaøi da, phong ngöùa, dò öùng<br />

- Beänh thaän, nhieãm truøng ñöôøng tieåu<br />

Y KHOA TOÅNG QUAÙT Y KHOA GIA ÑÌNH<br />

DIPLOMATE AMERICAN BOARD OF FAMILY PRACTICE<br />

27 S. 13 th STREET, SAN JOSE, CA 95112<br />

(Goùc ñöôøng soá 13 vaø <strong>San</strong>ta Clara)<br />

NHAÄN KHAÙM SÖÙC KHOEÛ, CHÖÙNG GIAÁY ÑEÅ LAØM THEÛ XANH<br />

NHAÄN LAØM BAÙC SÓ GIA ÑÌNH, ,<br />

THEO DOÕI BEÄNH KHI NHAÄP VIEÄN<br />

BAÙC SÓ ÑIEÀU TRÒ TAÏI BEÄNH VIEÄN REGIONAL MEDICAL CENTER<br />

Tel: 408-298-6706<br />

- Beänh ñaøn baø, huyeát traéng, roái loan kinh nguyeät,<br />

treã kinh, maát kinh.<br />

- Truy taàm ung thö ngöïc, coå töû cung<br />

Khaùm PAP ñònh kyø<br />

- Ngöøa thai, khaùm thai, theo doõi thai kyø<br />

- Tieåu giaûi phaåu, caét boû caùc loaò böôu da, da qui ñaàu<br />

muïn ruoài, muïn coùc<br />

- Thöû nghieäm taïi phoøng maïch<br />

NHAÄN MEDICAL VAØ TAÁÂT CAÛ CAÙC LOAÏI BAÛO HIEÅM PPO,EPO,HMO<br />

GIÔØ LAØM VIEÄC:<br />

Thöù Hai - Thöù Saùu: 9am-6pm<br />

Thöù Baûy: 9am - 1pm<br />

Nghæ Chuû Nhaäât<br />

Coù nhaân vieân tröïc ñieän thoaò<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 167


Trần Minh Lợi và Gs Mai <strong>Văn</strong> Lễ tại Houston, TX năm 2010<br />

dạy môn Kinh Tế và như phần đông Giáo sư Trường<br />

<strong>Luật</strong>, thầy mở văn phòng <strong>Luật</strong> sư tại Sài gòn ở đường<br />

Pasteur. Tôi chỉ nhớ mang máng, nhà riêng của thầy nằm<br />

trên đường Trần Hưng Đạo trong một biệt thự thoáng<br />

mát. Thầy rất thương học trò nhất là những sinh viên vốn<br />

học <strong>Luật</strong> ở Hueá sau vào Sài gòn học Cao học, đều được<br />

thầy tận tình giúp đôû. Vào năm 1972, một sinh viên Cao<br />

học đã được thầy nhận bảo trợ làm luận án Tiến sĩ ban<br />

Kinh tế, nhưng rất tiếc anh chưa kịp trình Luận án thì<br />

cộng sản tiến chiếm miền Nam và caû hai thầy trò đều bị<br />

tù (đi cải tạo!)<br />

Năm 1975, thầy bị tù qua nhiều trại giam mà<br />

trại sau cùng ở vùng cao nguyên Pleiku. Sau thời gian<br />

dài trong ngục tù cộng sản, thầy đã được sang Mỹ đoàn<br />

tụ vôùi gia đình. Hiện nay, thầy sống với người con trai<br />

tại thành phố Houston thuộc Tiểu bang Texas Hoa Kỳ.<br />

Mùa hè năm 2010, tôi được gặp lại thầy sau bao năm xa<br />

cách. Thầy nay già yếu, đi đứng khó khăn và khi nhớ khi<br />

quên.<br />

4. Giáo sư Bùi Tường Huân: Thầy tính tình<br />

hiền hậu, dễ thương nên<br />

được sinh viên cảm mến.<br />

<strong>Đặc</strong> biệt thầy là con rể xứ<br />

Huế (Vợ thầy là cô Trần thị<br />

Phương Thảo người đẹp<br />

đất Thần Kinh, em gái của<br />

Ca sĩ Hà Thanh) và cũng<br />

là anh em cột chèo (đồng<br />

hao) với Giáo sư Nguyễn<br />

mạnh Hùng (vợ là Cô Trần<br />

thị Liên Như em vợ của thầy).<br />

Ngoài chức vụ Khoa trưởng Trường <strong>Luật</strong> Huế,<br />

thầy là một trong những Giáo Sư phụ trách môn Kinh<br />

Tế tại Trường <strong>Luật</strong> Sài gòn. Trước 1975, thầy từng<br />

giữ chức vụ Bộ trưởng Giáo Dục và Phó Thủ tướng.<br />

Sau 1975, thầy bị tù tận ngoài miền Bắc và nổi tiếng<br />

là người tù gương mẫu không chịu khuất phục trước<br />

bạo quyền cộng sản. Sau khi ra tù vào năm 1979, thầy<br />

vẫn ở lại trong nước và đã mất vào tháng 5 năm 1988.<br />

5. Giáo sư Nguyễn sĩ Hải: Thầy được sinh viên<br />

quí mến nhờ đặc tính “không muốn thấy ai bị hỏng thi”<br />

cả. Thầy đã từng dạy Sử Địa ở Trường Khải Định (Quốc<br />

Học sau này) và là Giáo sư Khoa trưởng duy nhất xuất<br />

thân từ xứ Huế. Thầy phụ trách dạy môn Hành Chánh<br />

Công, Hình <strong>Luật</strong> Riêng Biệt và môn Hình Sự Tố Tụng.<br />

Trước 1975, thầy mở văn phòng <strong>Luật</strong> sư ở đường<br />

Phan Bội Châu, Huế. Sau 1975, thầy vào sinh sống ở Sài<br />

gòn và vừa mất cách đây 2 năm (2009).<br />

Những giáo sư cơ hữu của trường như: Thầy<br />

Nguyễn Toại (Chánh án) dạy môn: Dân <strong>Luật</strong>, Thầy Cao<br />

huy Thuần: Pháp Chế Sử, Thầy Lê tài Triển (Chánh án):<br />

Dân <strong>Luật</strong>, Thầy Bùi tường Huân: Kinh tế, Thầy Nguyễn<br />

sĩ Hải: Hình <strong>Luật</strong>, Hình Sự Tố Tụng và <strong>Luật</strong> Hành Chánh,<br />

Thầy Võ Xuân Hân: Thống kê, Thầy Nguyễn Hữu Lành:<br />

Quốc Tế Công Pháp (sau thầy được bổ nhiệm làm Khoa<br />

trưởng Đại học <strong>Luật</strong> <strong>khoa</strong> ở Cần <strong>Thơ</strong> và sau năm 1975,<br />

thầy đã mất trên đường vượt biển!) Thầy Nguyễn <strong>khoa</strong><br />

Hoàng (Chánh án): Hình <strong>Luật</strong> (Thầy Hoàng cùng con<br />

trai Nguyễn Khoa Kiêm bị cộng sản giết năm Mậu Thân<br />

-1968 tại Huế), Bà Tăng thị Thành Trai: Chính trị học,<br />

Thầy Mai văn Lễ: Kinh tế học, Thầy Minh (Trung tá<br />

Chánh thẩm Tòa Quân sự thường trực Vùng I Chiến<br />

thuật) dạy về <strong>Luật</strong> Hiến Pháp v.v…<br />

Những Giáo sư thỉnh giảng từ Sài gòn ra dạy<br />

như: Lê Quế Chi: Tài Chánh Công, Nguyễn mạnh Bách:<br />

Dân <strong>Luật</strong> và Danh Từ Pháp Lý (Thầy mang kính đen khi<br />

khảo hạch vấn đáp nên sinh viên rất sợ), Thầy Nguyễn<br />

Trường: Kinh Nông Học (Kinh tế và Nông nghiệp, môn<br />

này chỉ thấy dạy ở <strong>Luật</strong> Huế), Thầy Nguyễn mạnh Hùng:<br />

Chính Trị Học, thầy Tạ văn Tài: Chính Trị Học, Thầy<br />

Trần như Tráng: Trật Tự Công Cộng, Thầy Nguyễn huy<br />

Đẩu: Hình Sự Tố Tụng v.v…<br />

Chương trình của Cử nhân <strong>Luật</strong> Khoa lúc đầu<br />

là 3 năm chứ chưa chia ba ban riêng biệt Tư pháp, Công<br />

pháp và Kinh tế như sau này. Kể từ năm 1966, chế độ<br />

3 năm được thay thế bằng 4 năm và sinh viên năm thứ<br />

3, bắt đầu chọn ban cho mình cho đến năm chót chương<br />

trình Cử nhân, nên khi tốt nghiệp trên văn bằng sẽ được<br />

ghi Cử nhân <strong>Luật</strong> Khoa ban Tư pháp, Kinh tế hay Công<br />

168 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


pháp.<br />

toàn niên như Dân luật, Kinh tế, <strong>Luật</strong> Hiến pháp và Quốc<br />

Cũng nên nói thêm ở đây, khi tốt nghiệp Cử tế công pháp. Sau khi đậu thi viết, thí sinh vào vấn đáp<br />

nhân, dù sinh viên của chế độ 3 năm hay 4 năm theo ban (khảo hạch miệng). Để được chấm đậu cả hai phần viết<br />

học nào cũng đều được ghi danh tập sự <strong>Luật</strong> sư hay thi và vấn đáp, sinh viên phải đạt được điểm trung bình<br />

vào các ngành Thẩm phán Xử án hay Công tố, Ngọai 10/20. Nếu chỉ đậu thi viết mà rớt vấn đáp ở kỳ nhất thí<br />

giao, Hành chánh, Ngân hàng, Thuế vụ v.v…<br />

sinh chỉ cần thi lại vấn đáp kỳ hai.<br />

Số sinh viên học năm thứ nhất thì nhiều, nhưng Năm thứ ba, ngoài môn chính bắt buộc phải thi tùy theo<br />

đi học thì ít, vì hầu hết sinh viên ghi danh học là các ban đã chọn trong các môn toàn niên (kinh tế, tư pháp<br />

công tư chức hay quân nhân không có thì giờ có mặt tại hay công pháp) trường sẽ chọn thêm môn thi viết thứ<br />

lớp học hay là chính sinh viên ở các phân <strong>khoa</strong> khác ghi nhì còn lại, các môn khác dành cho phần vấn đáp. Riêng<br />

học thêm, còn sinh viên chọn ngành chính học về <strong>Luật</strong> năm thứ tư, cũng qua hai môn thi viết nhưng phần vấn<br />

thì không nhiều. Vì thế sinh viên có mặt thường xuyên đáp chia làm hai: vấn đáp 1 và 2. Phần thi viết nhiều<br />

tại lớp học chỉ khoảng 30, 40 chục người và số sinh viên điểm được cho bù qua phần vấn đáp, nếu phần vấn đáp<br />

đậu lên lớp bị gạn lọc dần ngay từ năm thứ nhất nên có nào rớt thí sinh chỉ thi lại phần đó ở kỳ hai và nếu vẫn bị<br />

năm, số sinh viên đến năm chót ra trường chỉ còn độ 15 rớt tiếp kỳ hai thí sinh được thi thêm 1 kỳ vấn đáp nữa<br />

hay 20 sinh viên tốt nghiệp.<br />

cho năm sau.<br />

Duy nhất chỉ có sinh viên năm chót của chế độ Được xếp đậu theo thứ hạng căn cứ vào điểm<br />

3 năm (1965-1968) cả hai khóa 1 và 2 đều đậu cả và số trung bình: Thứ (trung bình):10, Bình thứ (khá):12, Bình<br />

sinh viên ra trường lần này chiếm kỷ lục gần 30 sinh (giỏi):14 và Ưu (rất giỏi):16.<br />

viên. Có lẽ, năm này Hội đồng <strong>khoa</strong> đã nhẹ tay khi chấm Không biết các phân <strong>khoa</strong> khác ra sao chứ ở <strong>Luật</strong><br />

bài và cho đậu hết hay nhờ sinh viên gắng hoïc, vì nếu <strong>khoa</strong> Huế tỉ số đậu rất thấp và thầy ít khi cho điểm cao,<br />

không đậu sẽ phải bị chuyển tiếp qua chương trình 4 năm nên khó có sinh viên đậu với hạng Bình thứ !!!<br />

và phải tốn thêm 2 năm thay vì một năm như lúc còn Những sinh viên các phân <strong>khoa</strong> ở Huế hầu như<br />

chương trình học 3 năm trước đây (học lại năm thứ 3 và ai cũng biết đến Đại học xá Nam Giao thuộc Viện Đại<br />

thêm năm thứ 4).<br />

học Huế nằm trên đường Lam sơn. Ngoài ra còn có 5 Cư<br />

Lớp học ít người, nên các Giáo sư dễ quen mặt, xá khác như: Cư xá Huỳnh thúc Kháng của Hội Ái hữu<br />

biết tên hầu hết các sinh viên và tình thầy trò rất thân đồng châu Quảng Nam ở đường Huỳnh Thúc Kháng. Cư<br />

thiết và nhất là thầy dễ thông cảm hoàn cảnh khó khăn xá Xavier của các Linh mục Dòng Tên <strong>Việt</strong> nam ở đường<br />

của trò hơn.<br />

Lê Thánh Tôn. Cư xá Duy Linh của Hội văn hoá Duy<br />

Đã có những trường hợp xảy ra, nhờ chuyên cần, Linh ở đường Phan đình Phùng. Cư xá Jeanne d’Arc của<br />

dù bị thiếu nửa điểm ở hai bài thi viết năm thứ nhất, một Nữ Trung Tiểu học Jeanne d’Arc ở đường Trần Cao Vân.<br />

sinh viên đã được Hội đồng <strong>khoa</strong> xét cho “đậu vớt với sự Cư xá Mai Khôi của Nữ Trung Tiểu học Mai Khôi ở<br />

<strong>khoa</strong>n hồng của Hội đồng Giáo sư”! Sinh viên này sau đường Chi lăng.<br />

đó đã đậu cao học (1và 2) chuẩn bị trình Luận án Tiến Và đặc biệt còn một Cư xá “không tên” miễn phí<br />

sĩ Kinh tế thì <strong>Việt</strong> cộng cưỡng chiếm miền Nam và may chỉ dành cho sinh viên Đại Học Luaäât Khoa nằm ở tầng<br />

mắn không chết qua gần 6 năm trong lao tù cộng sản! trên Trường <strong>Luật</strong> ở đường Lê Lợi nữa.<br />

Một câu chuyện khác, một sinh viên vốn là Trường <strong>Luật</strong> Huế trước đây do người Pháp xây<br />

học sinh theo học chương trình Tây từ nhỏ ở Đà nẵng gồm có dãy nhà hai tầng. Sau này xây thêm Giảng đường<br />

(Collège de Tourane) đã đậu Tú tài 2 Pháp. Khi ra Huế Phan văn Thiết và một tòa nhà khác 2 tầng dùng làm thư<br />

học <strong>Luật</strong>, anh ta nổi tiếng học giỏi và đi học chuyên cần viện và phòng của thầy <strong>khoa</strong> trưởng. Từ ngoài đường<br />

hầu hết các môn trong năm, nhưng không bao giờ có mặt Lê Lợi đi vào phía tay phải của tầng dưới là văn phòng<br />

trong giờ Pháp văn của Giáo sư Oxarango (Linh mục nhà trường, tiếp theo phiá trái là những phòng học. Tầng<br />

dạy trường Pellerin Huế). Sau khi đậu thi viết (écrit) và trên tòa nhà là một phòng rộng mênh mông và chính nơi<br />

các môn vấn đáp (oral) với điểm khá cao nhưng đến môn đây là chỗ dành cho sinh viên đến ở để học bài. Một<br />

Pháp văn, bị 1 điểm vì lý do: Giáo sư không bao giờ thấy căn phòng nhỏ nằm ở sát bìa trái là phòng của hai anh<br />

mặt anh ta trong lớp. Trước 1975, anh ta hành nghề <strong>Luật</strong> Hồ Công Lộ và Lê văn Kiềm. Năm 1999, tôi có liên lạc<br />

sư ở Sàigòn và sau 1975, khi tị nạn cọng sản tại Hoa Kỳ, với Anh Hồ công Lộ hiện đang là Chủ nhiệm báo Nhân<br />

anh đã đậu Tiến sĩ và hành nghề ở Washington D.C. Quyền tại Úc, còn anh Lê văn Kiềm sau 1975 vẫn ở Đà<br />

Mỗi cuối năm có 2 khóa thi lên lớp và thi làm 2 nẵng và hay liên lạc thư từ với anh Thân trọng Sỹ, Trần<br />

phần: Thi viết và vấn đáp. Ở năm thứ nhất, trước ngày minh Tài và tôi. Anh mất vào năm 1987 trước ngày đi<br />

thi, nhà trường sẽ chọn 2 môn chính của các môn học theo diện Đoàn tụ gia đình.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 169


Nhờ căn phòng rộng mà lại ít sinh viên đến ở,<br />

nên ai muốn chọn chỗ nào ngủ cũng được. Anh Trần<br />

minh Tài cùng các anh Thân trọng Sỹ, Tôn thất Mạnh<br />

Lương và tôi ở phía phải nơi gần hành lang nhìn xuống<br />

phía sau sân trường. Còn các anh khác như Đỗ hữu An,<br />

Hứa Bút, Ninh <strong>Văn</strong> Khuê v.v… ở phía tường bên trái<br />

nhìn ra đường Lê Lợi. Đêm ngủ chỉ cần trải chiếu rồi<br />

căng mùng ra là có chỗ nằm thoải mái. Ban ngày, ngủ<br />

dậy ai nấy tự động xếp mùng màn vào một chỗ trước khi<br />

xuống phòng học. Vì là lầu bằng sàn gỗ, nhiều khi ở trên<br />

lầu nghe được tiếng thầy giảng bài. Do vậy trong giờ<br />

học, tự động sinh viên nào còn ở trên phòng cũng phải<br />

tránh gây tiếng ñoäng. Ngoài ra, đề khỏi mất thì giờ đi<br />

ăn cơm ngòai, đã có những anh chị sinh viên cùng nhau<br />

nấu tại tröôøng hoặc cùng nhau góp tiền mua bánh mì ở<br />

tiệm Charfangeon ngon nổi tiếng do một người Tây tên<br />

Maurice Colobani làm chủ.<br />

Có ở lại tại trường, tôi mới thấy các anh sao học<br />

“dữ” quá. Ngoài những ngày học ở trường, cuối tuần ít<br />

thấy ai đi chơi mà ở nhà “gạo” bài. Có anh ở ngay tại<br />

Huế như Võ đình Biên, Lê quang Cường, Trần tiễn Gián,<br />

Phan văn Trinh, Võ Hiệu, Tôn thất Diễn, Trần trọng Hân<br />

v.v… cũng tới trường học bài. Nhiều lúc các anh bàn<br />

luận đố bài lẫn nhau, có khi chia làm 2 phe, nếu “bất<br />

phân thắng bại”cả hai liền mời “sư huynh” Đỗ hữu An<br />

sinh viên từ Đà nẵng ra làm Quan tòa phân xử. Vì anh An<br />

đang học năm chót nổi tiếng học giỏi, điềm đạm và nhất<br />

là thuộc bài số một, nên khi anh An phân xử, các anh đều<br />

vui vẻ chấp nhận. Tôi chịu nhất là không khí hòa nhã và<br />

thân tình của các anh, ai thi đậu thì tổ chức ăn mừng và<br />

có người lỡ “học tài thi phận” rớt thì hết lòng an ủi.<br />

Sáng nào anh Tôn thất Mạnh Lương cũng rủ<br />

tôi đi bộ băng qua nhà ông Cai trường rồi quẹo trái qua<br />

đường Lam sơn lên hướng Nam Giao đến quán của Cô<br />

Ba uống cà phê sữa, ăn bánh mì nướng với bơ thơm<br />

phức, hay mỗi người ăn một tô bún bò trước khi trở lại<br />

trường học bài thi.<br />

Cũng chính tại Cư xá không tên này, tuy là đàn<br />

em, nhưng tôi quen và biết được nhiều anh chị học ở<br />

trường <strong>Luật</strong>.<br />

Có nhieàâu chị về sau hành nghề <strong>Luật</strong> sư như các<br />

chị Võ thị Lệ Thủy, Tống Kim Anh, Lê thị Kim Cúc, Chị<br />

Hảo (vợ anh Lê quang Cường), Phan thị Hiệp Thành, Mỹ<br />

Linh, Nguyễn thị Anh Loan,Nguyeãn Thò Tao Phuøng.<br />

Các anh hành nghề <strong>Luật</strong> sư như: Anh Trần tấn<br />

<strong>Việt</strong> (Sau 7 năm tù đã qua đoàn tụ với con trai tại <strong>San</strong><br />

Jose, California), Tôn thất mạnh Lương (sau 2 lần bị tù<br />

tổng cọng 7 năm ở Bình Điền (Huế), Đồng Sơn (Quảng<br />

Bình) vì tội vượt biển, vừa mới được con gái bảo lãnh<br />

qua <strong>San</strong> Jose, California năm <strong>2011</strong>), Vĩnh Thái, Lê đức<br />

Viêm, Lưu nguyễn Đạt, Nguyễn văn Toàn, Lê quang<br />

Cường, Nguyễn hữu Giao, Trần tiễn Gián, Võ Hiệu, Hồ<br />

công Lộ, Lê văn Kiềm, Võ văn Phương, Nguyễn văn<br />

Trung, Nguyễn duy Cân, Trần anh Tuấn, Phan Xưng,<br />

Tôn thất Quỳnh Bằng, Nguyễn xuân Thiết, Hoàng kim<br />

Quý.<br />

Chị Nhung (vợ <strong>Luật</strong> sư Vĩnh Thái) làm ở Thư<br />

viện Đại học. Các chị Tôn nữ Tịnh An, Lê thị Non khi<br />

học xong không biết ở đâu?.<br />

Anh Phan văn Trinh làm Giám sát viện, anh<br />

Ninh văn Khuê, Cao học hành chánh khóa 3 làm công<br />

chức hạng A tại Sài gòn. Hồ đắc Duệ (CHHC), Bửu Hồ<br />

(công chức), Thân Trọng Sỹ (Tham vụ Ngân Hàng Phát<br />

Triển Nông Nghiệp ở Châu đốc.<br />

Các anh Tôn thất Diễn (Biện lý), Trần Trúc (Biện<br />

Lý), Lê văn Hoàng (Dự thẩm).<br />

Các anh khoác áo nhà binh như: Thân Trọng<br />

Sỹ, Trần minh Tài, Nguyễn sĩ Hùng (con thầy Nguyễn<br />

sĩ Hải, đã mất ở Nam California), anh Nguyễn tùng Tĩnh<br />

(Quân Cảnh Tư Pháp), anh Đỗ hữu An, anh Hứa Bút,<br />

Ngô văn Vinh.<br />

Từ Huế sau khi tốt nghiệp Cử nhân vào Sài gòn<br />

tiếp tục học đã đậu cao học (1 và 2) như các anh: Nguyễn<br />

cầu Hải, Trần Xuân Phú, Lê Nguyên Thế, Trần trọng<br />

Hân, Trần minh Tài… Riêng anh Trần trọng Hân có về<br />

dạy lại ở trường <strong>Luật</strong> Huế.<br />

Từ Đà Nẵng ra Huế học thường là đi xe đò Phi<br />

Long, Tiến Lực hay xe Traction An Lợi. Sau khi vượt<br />

qua đèo Hài Vân đến Lăng Cô rồi ngang phi trường Phú<br />

Bài, xe sẽ ngừng ở bến xe An Cöïu, xuống xe lấy xe đạp<br />

đi thẳng qua đồng lúa “de?”(gạo de cho Vua dùng hồi<br />

trước) và cứ thong thả chạy tiếp tục khi nào gặp đường<br />

Lê Lợi thì quẹo trái, và nếu lỡ quẹo phải đến Đập Đá là<br />

lạc đường rồi, phải quay trở lại sẽ thấy khách sạn Hương<br />

Giang, Vườn hoa kéo dài đến Cầu Trường Tiền, Trường<br />

Kiểu mẫu và Trường Đại học Sư phạm, Đài phát thanh<br />

Huế, Đại học Khoa Học và Đại học <strong>Văn</strong> <strong>khoa</strong>, Khu Công<br />

chánh, Trung tâm <strong>Văn</strong> hóa Pháp, Trung tâm Liễu quán<br />

của Phật giáo, Trung tâm Y tế Thừa thiên, Trường Bình<br />

Minh, Thư viện Đại học, Bệnh viện trung ương Huế, Câu<br />

lạc bộ thể thao, Cầu mới, Vườn hoa,Tòa Hành chánh<br />

Tỉnh, trường Đồng Khánh, trường Quốc Học, tư dinh<br />

Tỉnh trưởng, nhà của cố Trung tá Hồ đắc Hanh băng qua<br />

luôn Cầu ga Huế thành đường Huyền Trân Công Chúa là<br />

phải quẹo xe trở lại để về đường Lê Lợi qua Cư xá của<br />

Giáo sư Đại học, trường Bình Linh (Pellerin), Viện Đại<br />

Học Huế, Tòa Đại biểu Chính phủ, <strong>Văn</strong> Khố, nên đạp xe<br />

chậm lại để quẹo phải vào ngôi nhà đồ sộ có cây đa to<br />

tướng đó là ĐẠI HỌC LUẬT KHOA HUẾ…./.<br />

TRẦN MINH LỢI,<br />

Cựu SVLK HUẾ (1967)<br />

170 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 171


Luaäât Löu Thoâng Veà<br />

VAÄN TOÁC (Speed Laws)<br />

Ls NGOÂ VAÊN TIEÄP<br />

Hỏi: Xin vui lòng cho biết <strong>Luật</strong> căn bản về vận<br />

tốc (Basic Speed Law) tại Tiểu Bang California<br />

Đáp: Theo Bộ <strong>Luật</strong> Lưu Thông, Tiểu Bang<br />

California, điều 22350, <strong>Luật</strong> căn bản về vận tốc được<br />

ghi như sau: Không một tài xế nào có quyền lái xe với<br />

vận tốc nhanh hơn với vận tốc an toàn và hợp lý. Vận toác<br />

được coi như an toàn và hợp lý có nghĩa là phải phù hợp<br />

với hiện trạng thời tiết, lưu lượng xe cộ, điều kiện đường<br />

xá và không gây nguy hiểm cho nhân mạng và tài sản<br />

của mình và của người khác.<br />

Hỏi: Khi nào gọi là vi phạm về vận tốc ?<br />

Đáp: Theo định nghiã ghi trong điều 22350,<br />

điều 22352 và điều 22354 Bộ <strong>Luật</strong> Lưu Thông, thì tài xế<br />

nào lái xe với vận tốc vi phạm luật căn bản về vận tốc<br />

sẽ bị Cảnh Sát biên phạt. Nói rõ hơn là Cảnh Sát sẽ biên<br />

phạt các tài xế vi phạm về vận tốc vì đã lái xe với vận tốc<br />

không an toàn. Có thể nói là không có tội lái xe quá vận<br />

tốc (over speed) mà chỉ có tội lái xe với vận tốc không an<br />

toàn (unsafe speed). Vận tốc không an toàn có thể là vận<br />

tốc nhanh hơn vận tốc giới hạn (maximum speed) cũng<br />

có thể là chậm hơn vận tốc giới hạn. Vây thì lái xe dưới<br />

vận tốc giới hạn cũng có thể bị phạt về vận tốc và lái xe<br />

nhanh hơn vận tốc giới hạn cũng có thể không bị phạt vì<br />

nếu được<br />

coi là vận<br />

tốc an toàn<br />

và hợp lý.<br />

Thí dụ:<br />

Một buổi<br />

sáng đầy<br />

x ư ơ n g<br />

mù, âm u<br />

mà tài xế<br />

lái xe với tốc độ đúng 65 mile trên freeway (qui định 65<br />

miles/ giờ ) có thể bị Cảnh Sát Lưu Thông biên phạt vì<br />

lái như vậy bị coi như lái xe với vận tốc không an toàn.<br />

Hỏi: Xin vui lòng cho biết cách tính tiền phạt về<br />

vi phạm về vận tốc ?<br />

Đáp: Thường khi một tài xế vi phạm luật lệ lưu<br />

thông về vận tốc sẽ ký nhận vào 1 ticket gồm 3 bản :<br />

Cảnh Sát sẽ đưa cho người vi phạm 1 bản mầu vàng, còn<br />

lại để nộp Toà Án một bản và Cảnh Sát lưu thông giữ<br />

một bản. Sau này Cảnh Sát dùng computer để in ticket<br />

thì sẽ đưa cho người vi phạm một bản, còn report lên Toà<br />

Án bằng computer. Khi Cảnh Sát ghi phạt sẽ ghi vận tốc<br />

qui định nơi vi phạm và vận tốc của tài xế vi phạm, sau<br />

đó Tòa án sẽ căn cứ vào đó để áp dụng bảng giá biểu để<br />

tính số tiền cho người vi phạm phải nộp.<br />

Thí dụ một tài xế vi phạm về vận tốc trên một xa<br />

lộ quy định 65 mile per hour mà người đó lái với vận tốc<br />

không an toàn là 80 miles sẽ bị ticket.<br />

Giá biểu tiền phạt của Toà Án Lưu Thông đối với vi<br />

phạm về vận tốc được áp dụng từ ngày 6 tháng giêng<br />

năm 2010 được tính như sau:<br />

-Loại 1)Vận tốc không an toàn vì lái quá vận tốc<br />

qui định từ 1 mile đến 15 mile sẽ phải đóng $214 + chi<br />

phí hành chánh.<br />

-Loại 2)Vận tốc không an toàn vì lái quá vận tốc<br />

qui định từ 16 mile đến 25 mile sẽ phải đóng $328 + chi<br />

phí hành chánh.<br />

- Loại 3) Vận tốc không an toàn vì lái quá vận<br />

tốc qui định từ trên 25 mile sẽ phải ra Toà và Vị Chánh<br />

Án sẽ quyết định tiền phat và việc đi học traffic school.<br />

Thường là trên $498.00 và có thể bị Toà Án Lưu Thông<br />

áp dụng các biện pháp khác như việc treo bằng lái hay<br />

thâu bằng lái tuỳ theo tầm mức nguy hiểm và hậu quả<br />

của việc vi phạm này.<br />

Thí dụ: Theo như giá biểu này thì tài xế thí dụ<br />

trên lái xe với tốc độ 80 mile sẽ bị đóng phạt theo giá<br />

biểu loại 1: $214 + tiền hành chánh (khoảng $73 tuỳ theo<br />

nơi vi phạm là city nào ) = tổng cộng sẽ là $287.<br />

Cách tính theo các giá biểu trên có những vấn<br />

172 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


đề sau:<br />

-Giá biểu qui định chỉ là giá biểu tối thiểu<br />

(minimum fine)mà thôi.<br />

-Tiền phạt luôn cộng với chi phí hành chánh.<br />

Khoản tiền này khác nhau tùy theo city hay nơi vi phạm<br />

ngoài ra còn lệ phí hành chánh cho phép đi học traffic<br />

school. Lẽ dĩ nhiên không kể tiền học (tuition fee) phải<br />

đóng cho trường traffic school.<br />

-Cách tính tiền được xếp theo loại nghiã là dù đi<br />

quá số mile (over mile) có khác nhau nhưng trong cùng<br />

một loại sẽ bị phạt như nhau.<br />

Người tài xế trong thí dụ trên đi với vận tốc 80<br />

miles bị coi là không an toàn tức là over 15 mile sẽ bị<br />

phạt cùng một giá với người tài xế đi với vận tốc 74 miles<br />

cũng bị coi là không an toàn (dĩ nhiên ở một hoàn cảnh<br />

khác) tức là over 9 mile vì cùng trong loại 1 (over từ 1<br />

đến 15 mile cùng một giá) tức là cùng bị phạt như nhau<br />

:$214 + tiền chi phí hành chánh (administrative fee).<br />

Khi chúng tôi giải thích về vấn đề áp dụng giá<br />

biểu và cách tính tìền phạt, nhiều học viên tiếc rẻ: Biết<br />

thế lái nhanh hơn một vài mile mà vẫn trong vòng giới<br />

hạn của một loại thì tiền phạt cũng thế! Dĩ nhiên cả lớp<br />

cười vui và giúp cho thời giờ trôi qua mau và không<br />

“boring” như suy nghĩ khi chưa tham dự lớp học.<br />

Hỏi: Làm thế nào để tránh bị Cảnh Sát Lưu<br />

Thông biên phạt vì vi phạm về vận tốc ?<br />

Đáp: Thường trong một lớp học về traffic school<br />

có 40 học viên thì có tới khoảng 29 học viên vi phạm về<br />

vận tốc (Unsafe Speed). Hầu hết các học viên cho biết lý<br />

do vì sợ trễ giờ nên lái nhanh với vận tốc không an toàn<br />

và bị ticket. Rút kinh nghiệm, các học viên đều đồng ý:<br />

nếu cần đến một nơi hẹn cho đúng giờ hay trước giôø,<br />

nên căn giờ để có thể đủ thời gian lái xe đến nơi hẹn với<br />

một vận tốc an toàn. Khi lái xe nhanh với vận tốc không<br />

an toàn ngoài việc có thể bị ticket còn có thể xẩy ra tai<br />

nạn. Trừ một vài trường hợp bị Cảnh Sát phạt vì tính<br />

cách không an toàn của vận tốc quá rõ rệt còn có những<br />

trường hợp người lái xe cho là an toàn mà Cảnh Sát cho<br />

là không an toàn làm cho tài xế thêm nhức đầu. Tóm lại<br />

người lái xe nào cũng muốn cố gắng giữ gìn luật lệ lưu<br />

thông và bảo vệ sư an toàn cho mình và các người ngồi<br />

trong xe với mình. Còn nếu như có bị ticket, đa số các<br />

học viên đều cho rằng nên coi như một điều “không may<br />

mắn nho nhỏ” hay còn gọi là “xui”.<br />

Chúc Quý vị lái xe gặp nhiều may mắn và đừng<br />

gặp nhau tại lớp traffic school. ./.<br />

Ngô <strong>Văn</strong> Tiệp<br />

Giảng Viên Sunset Traffic Academy<br />

Cô Đơn<br />

Một mình ta lái chiếc xe lăn<br />

Thấp thoáng sau lưng bóng vợ hiền<br />

Có phải em trở về tiếp sức ?<br />

Bỏ anh đi sớm dạ không đành .<br />

Anh nay chưa hết nợ phong trần<br />

Không được cùng em về núi sông<br />

Nợ đời chồng chất anh trả tiếp ?<br />

Em đi rồi tan nát cõi lòng !<br />

Giựt mình nay đã đúng thập niên<br />

Ngồi chiếc xe lăn giống gông xiềng<br />

Chẳng đứng chẳng đi ngồi tê liệt<br />

Cuộc đời sao lại lắm ưu phiền .<br />

Ngày xưa chinh chiến tung mây gió<br />

Nay thân tàn để em phải lo<br />

Làm vợ lính suốt đòi gian khổ<br />

Công em to lớn nợ ngất trời !<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 173<br />

.<br />

Một mình một bóng với xe lăn<br />

Anh nói vài câu nhắn chị Hằng<br />

Soi sáng nấm mồ vợ yêu dấu<br />

Tiếc thương em quá lệ tuôn tràn !.<br />

Nguyễn Minh Châu<br />

TĐ3 Soibien<br />

Cựu QT Dĩ An/BH và Đức Hòa/HN


PHẠM MẠNH TUẤN<br />

Đầu tháng 9, <strong>2011</strong> một tin đã làm tất cả những<br />

ai quan tâm đến nền kinh tế Hoa Kỳ phải lo ngại: Hãng<br />

Solyndra, chuyên sản xuất những tấm “vỉ thâu nhật năng”<br />

(solar panels), đã phải vội vã đóng cửa (swift shutdown),<br />

đẩy hôn một ngàn nhân viên vào cảnh thất nghiệp. Đây<br />

là lần thứ ba trong vòng một tháng, các hãng liên quan<br />

đến năng löợng mặt trời khai phá sản (1). Sự phát triển<br />

của ngành nguyên liệu tái sinh (renewable energy), đồng<br />

nghiã với ngành nguyên liệu sạch (clean energy), gần<br />

đây đöợc coi nhö một trong những nỗ lực chính nhằm<br />

bảo đảm sự thịnh vöợng của nền kinh tế Hoa Kỳ. Công<br />

ty này đã từng đöợc MIT đánh giá nhö một trong những<br />

công ty tân tiến nhất thế giới (one of the world’s most<br />

innovation campanies). Bộ Năng Löợng (Department of<br />

Energy) cuối tháng 9, 2009 đã đồng ý cho công ty möợn<br />

$535 triệu để thêm vào số vốn huy động đöợc từ tö nhân<br />

(trên 1,1 tyû). Tổng thống Obama trong dịp thăm trụ sở<br />

công ty (26 tháng 5, 2010) đã tuyên bố: “Những công ty<br />

nhö Solyndra đang là đầu tầu để đöa nền kinh tế Hoa Kỳ<br />

đến chỗ töôi sang, vững mạnh hôn”(2).<br />

Solyndra đã hội đủ mọi điều kiện về “thiên thời”<br />

(khuynh höớng đề cao năng löợng sạch - tái tạo, giảm<br />

lệ thuộc vào dầu hỏa), “địa lợi” (huy động đöợc nguồn<br />

vốn<br />

Các hãng Hoa Kỳ<br />

còn có thể cạnh tranh?<br />

TT Obama thăm Solyndra (28 tháng 5, 2010)<br />

khổng lồ từ tö nhân và sự öu tiên giúp đỡ của Liên Bang),<br />

“nhân hoà” (thị tröờng rộng lớn của Mỹ đang dang tay<br />

chờ đón loại sản phẩm này). Nhöng than ôi! Tất cả những<br />

kỳ vọng đặt vào Solyndra đều đã tan thành mây khói.<br />

Chỉ hôn một năm sau ngày TT Obama đến thăm, công ty<br />

đã buộc phải tuyên bố phá sản! Nguyên do là những sản<br />

phẩm do Solyndra làm ra giá thành đắt gấp đôi những<br />

sản phẩm cuả China(3)! Càng bán công ty càng lỗ (vì<br />

phải bán duới gía thành). “chịu trời không thấu”, cuối<br />

cùng, một công ty hàng đầu về năng löợng mặt trời của<br />

Mỹ đành ngậm ngùi ra đi. Sự kiện này khiến ai cũng<br />

muốn đặt câu hỏi: “Liệu những công ty Mỹ có còn cạnh<br />

tranh nổi với những công ty China không?”<br />

Vào chợ Wal-Mart hay Target chúng ta thấy hầu<br />

nhö tất cả các sản phẩm đều làm taïi xứ có dân số đông<br />

nhất trái đất! Từ quần áo, đồ gia dụng, đồ chôi trẻ em, . . ,<br />

ngay cả những vật dụng điện töû. Rõ ràng các công ty Mỹ<br />

không thể cạnh tranh vôùi ngöời Tầu. Nhiều ngöời cho<br />

rằng hàng của China thắng thế nhờ cạnh tranh bất chính,<br />

những công ty xuất cảng của họ đã đöợc chính phủ nöớc<br />

này hỗ trợ (subsidized). Thực ra, nguyên nhân chính vẫn<br />

do giá nhân công bên China quá rẻ so với Mỹ. Nöớc Tầu<br />

với hằng hà sa số những nhân công löông thấp (khoảng<br />

1/10 löông căn bản tại Hoa Kỳ), giá thành sản phẩm của<br />

họ quá reõ so với hàng nội điạ. Những công ty nào vẫn<br />

muốn sản xuất những loại hàng “kỹ thuật thấp” này tại<br />

Mỹ sẽ là điều không hợp lý và đöông nhiên thảm bại.<br />

Tuy vậy, các công ty Mỹ không phải là vô vọng:<br />

174 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


License: OB44213<br />

TRUNG TAÂM BAÛO HIEÅM<br />

FRANK TUAÁN PHAÏM<br />

1804 Mc Laughlin Ave,<strong>San</strong> Jose, Ca 95122<br />

(Giöõa Tully Rd & Story Rd, keá tröôøng J.W. Fair Jr. Highchool)<br />

(giö<br />

Tel : (408) 947-0265 Cell: (408)966-6062 Fax: (408) 292-6066<br />

THE FARMERS INSURANCE GROUP<br />

HOME<br />

AUTO<br />

LIFE<br />

COMMERCIAL<br />

HEALTH<br />

ANNUITY PENSION<br />

TRAVEL<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 175


Những điểm các công ty Hoa Kỳ có thể vận dụng để<br />

cạnh tranh:<br />

(1) Dựa trên “sức mạnh nền sản xuất linh động” Mỹ<br />

(a robust manufacturing power) - vẫn dẫn đầu thế giới.<br />

Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc đầu năm 2010, Hoa<br />

Kỳ vẫn là nöớc sản xuất lớn nhất hoàn vũ, với giá trị sản<br />

löợng $2,2 ngàn tỉ, Mỹ hôn China 45% (sản löợng vào<br />

khoảng $1,5 ngàn tỉ, gồm cả hầm mỏ và năng löợng).<br />

Trong suất ba thập niên vừa qua (1980 – 2010), sản löợng<br />

của Mỹ vẫn ở mức 20% tổng sản löợng thế giới. Tính sản<br />

xuất (productivity) của các công nhân Mỹ vẫn cao hôn<br />

hẳn nhân công các quốc gia khác (7% - Bureau of Labor<br />

Statistic 1/2010). Chöa kể mãi lực của thị tröờng Mỹ lớn<br />

hôn hẳn Âu châu và gấp năm lần Hoa lục.<br />

(2) Chú trọng vào những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật<br />

cao (high–end). Vận dụng những sở tröờng sẵn có nhôø<br />

kinh nghiệm, óc sáng tạo, vốn kỹ thuật để sản xuất những<br />

sản phẩm độc đáo, vöợt trội - trong lãnh vực này tiền<br />

löông nhân công không còn là yếu tố quyết định nữa.<br />

Nhöờng hẳn cho China làm những sản phẩm có tính kỹ<br />

thuật thấp (low-end). Chú trọng vào sáng tạo và thiết<br />

kế (design), phần lắp ráp (assembly) nên nhờ China với<br />

nhân công rẻ mạt của họ làm. Nên mua đồ chôi làm tại<br />

China, nhöng bán lại cho họ iPod; Nên mua quần áo,<br />

chén đĩa của họ nhöng tìm cách bán lại phi cô Boeing,<br />

máy móc Caterpillar. . .<br />

(3) Làm giảm giá thành hàng hóa Mỹ bằng cách tận<br />

dụng những phöông pháp máy móc hóa, tự động hóa.<br />

Giảm thiểu tối đa sự dính dáng của con ngöời vào qui<br />

trình sản xuất. Mặt khác, các công ty Hoa Kỳ cũng phải<br />

nỗ lực cải tiến phẩm chất hàng nội địa. Tất cả các cuộc<br />

thăm dò đều có chung kết luận: Ngöời Mỹ sẽ mua hàng<br />

Mỹ (xe Mỹ) nếu chất löợng töông đöông với hàng nhập<br />

(xe Nhật).<br />

Chắc chắn thế giới không ngồi yên, ngöời Hoa<br />

đang cố học hỏi, bắt chöớc để mong theo kịp Mỹ trên<br />

lãnh vực <strong>khoa</strong> học, kỹ thuật. Họ đang từng böớc đi vào<br />

những lãnh vực kỹ thuật cao, có lúc từng là độc quyền<br />

của Mỹ. Cũng nhö ngöời Nhật sau thế chiến II đã “trình<br />

làng” với các sản phẩm “dổm”, rẻ, nhöng chöa tới ba<br />

möôi năm sau, Nhật đã chinh phục thế giới với những<br />

sản phẩm của Sony, Honda, Toyota. Chúng ta hy vọng<br />

kinh tế Mỹ, với sức sống linh động, khả năng tiềm ẩn, sẽ<br />

vöợt qua những khó khăn hiện tại. Kinh tế Hoa Kỳ chắc<br />

chắn sẽ phục hồi và chứng minh đöợc tính öu việt của<br />

nền kinh tế tự do giữa môi tröờng dân chủ, đối ngöợc với<br />

nền kinh tế chỉ huy trong xã hội độc đóan. Dù sao sự thất<br />

bại (belly-up) của Solyndra, một công ty mới một năm<br />

tröớc đang đöợc ca tụng tận trời xanh, cũng làm chúng ta<br />

phải quan tâm.<br />

Phạm Mạnh Tuấn<br />

(Ngày đầu mùa thu <strong>2011</strong>)<br />

(1)Hai hãng phá sản khác trong tháng 8/<strong>2011</strong>:<br />

Evergreen Solar của Massachusetts và Spectra Watt<br />

của New York.<br />

(2“Company like Solyndra are leading the way toward<br />

a brighter and more prosperous future”.TT Obama (28<br />

tháng 5, <strong>2011</strong>)<br />

(3)Gọi China là . . China, thay vì Trung Quốc (hàm ý<br />

chúng ta là nước ngoại biên)<br />

NHẮN TIN TÌM BẠN<br />

Ñồng Môn<br />

Đại Học <strong>Luật</strong> <strong>khoa</strong> Sàigòn<br />

Chinh Nguyen<br />

<br />

Muốn tìm bạn TRẦN ĐỨC ANH là sinh viên<br />

Cao học Công Pháp, khoảng 1970-71-.<br />

Nhà ở Hẻm Hai Bà Trưng,Saigon (cùng lớp 2 bạn<br />

đã quá cố T.Đ.Thạnh&T.V.Hoá làm ở TCPV <strong>Việt</strong><br />

Nam Cộng Hoà<br />

176 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


RADIANT<br />

RADIANTdental care<br />

10 South Hillview Drive,Milpitas,Ca 95035<br />

Tel : (408) 719- 1643 Fax: (408)719-1539<br />

Email: radiantdental care@yahoo.com<br />

Giôø Laøm Vieäc: Thöù Hai - Thöù Saùu: 9:00AM-6:00PM<br />

Thöù Baûy: 9:00AM- 4:00PM<br />

Chuû Nhaät: Nghæ<br />

(giö<br />

NGUYEÃN QUOÁC THAÙI, DDS<br />

- Toát nghieäp öu haïng baùc só Nha Khoa taïi New York University<br />

- Hoäi vieân American Dental Association, California Dental Association<br />

vaø Mid Pennisula Dental Association<br />

- Nha <strong>khoa</strong> toång quaùt cho ngöôøi lôùn vaø treû em<br />

- Höôùng daãn vaø phoøng ngöøa saâu raêng vaø raêng leäch<br />

- Traùm, nhoå keå caû raêng khoân, chöõa tuûy raêng<br />

- Tieåu giaûi phaåu & chöõa caùc beänh nöôùu, raêng<br />

- Laøm raêng giaû ñuû loaïi cho nhieàu tröôøng hôïp khoù nhö teo xöông haøm<br />

- Nha <strong>khoa</strong> thaåm myõ veneer (boïc raêng thaåm myõ), taåy traéng raêng taïi vaên phoøng<br />

- Implant dentistry (troàng raêng thaúng vaøo haøm) thay theá nhöõng raêng ñaõ maát<br />

- Over denture implant (laøm truï cho haøm raêng giaû vöõng chaéc hôn)<br />

ÑAËC ÑIEÅM:<br />

Tham Khaûo<br />

Mieãn Phí<br />

- Phöông phaùp khöû truøng hieän ñaïi vöôït tieâu chuaån OSHA<br />

- Vaên phoøng môùi, duïng cuï kyû thuaät nha <strong>khoa</strong> toái taân<br />

- Nhaän haàu heát caùc loaïi baûo hieåm<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 177


NGHẸN NGÀO<br />

N<br />

NGUYEÃN VAÏN CÖÔØNG<br />

Sáng nay thứ bảy, không đi làm, đưoc ngủ nán<br />

đến hơn tám giờ sáng mới dậy nên ông Trung cảm thấy<br />

khoẻ khoắn, yêu đời lạ. Niềm vui tràn ngập trong tâm<br />

hồn khiến ông buộc miệng cất tiếng hat nho nhỏ bài thơ<br />

phổ nhạc của thi sĩ Nguyễn Bính mà ông vẫn thích từ<br />

thuở thiếu thời:<br />

Xuân đã đem mong nhớ trở về<br />

Lòng cô lái ở bến sông kia<br />

Cô hồi tưởng lại ba xuân trước<br />

Trên bến cùng ai đã nặng thề<br />

Nhưng rồi người khách tình xuân ấy<br />

Ði mãi không về với bến xuân<br />

Chẳng lẻ ôm lòng chờ đợi mãi<br />

Cô đành lỗi ước với tình quân<br />

Bỏ thuyền, bỏ bến, bỏ giòng sông<br />

Cô lái đò kia đi lấy chồng<br />

Vắng bóng cô em từ dạo đó<br />

Ðể buồn cho những khách sang sông.<br />

Lòng ông sung sướng khi nghĩ đến buổi chiều<br />

nay sẽ đi đón vợ, vừa sanh một tuần ở nhà thương về,<br />

cùng với thằng bé kháu khỉnh, giống ông như hai giọt<br />

nước. Ngoài năm mươi tuổi đầu, chung sống với bà vợ trẻ<br />

chưa đầy bốn<br />

mươi đã năm<br />

sáu năm nay,<br />

kể từ ngày<br />

tỵ nạn sang<br />

Mỹ, đây là<br />

lần đầu tiên<br />

vợ chồng<br />

ông có được<br />

mụn con. Sự<br />

ra đời của<br />

thằng bé chắc chắn sẽ thắt chặt thêm tình nghĩa vợ chồng<br />

khiến ông phải nơm nớp lo sợ sự tan vỡ chia lìa như bao<br />

cặp đũa lệch khác mà ông đã từng chứng kiến.<br />

Ở tuổi ông, tuy chưa già, nhưng cũng chẳng còn<br />

trẻ nữa muốn kiếm một bà vợ, cho ra tấm vợ , qủa thực<br />

không dễ gì cho nên, đối với bà vợ trẻ hiện tại, ông yên<br />

chiều rất mực.Thuở thiếu thời, năm vừa tròn hai chục<br />

tuổi ông mới lấy vợ được hơn một năm thì xảy ra biến cố<br />

chia đôi đất nước. Năm ấy, ông ngậm ngùi lên tàu Ville<br />

de Haiphong vào Nam, còn vợ ông, vì tiếc của nấn ná ở<br />

lại với đứa con đầu lòng mới ngoài hai tháng. Vợ ông dự<br />

tính sau khi bán một vài thứ đồ vật qúi giá trong nhà rồi<br />

sẽ lên tàu vào Nam theo chồng.<br />

Nhưng định mệnh an bài, vợ ông vì chậm chân<br />

đã kẹt lại và giòng dã cho đến ngày hôm nay ông vẫn<br />

chưa được tin tức gì của hai mẹ con.<br />

Hơn ba mươi năm dài đã trôi qua! Ông e sợ rằng<br />

vợ con ông giờ nầy chắc đang sống vất vưởng đói rách<br />

ở một vùng cằn cổi miền Bắc nào đó?. Hay biết đâu sau<br />

những tháng ngày mõi mòn tuyệt vọng chờ đợi, vợ ông<br />

đã kiệt lực mà chết rồi! Còn đứa con ông năm nay ngoài<br />

ba chục tuổi có lẻ cũng đã bỏ mình nơi một trận địa hoang<br />

vu, khốc liệt nào đó tại miền Nam? Mà cho dù thắng con<br />

ông có còn sống chăng nữa thì chắc gì ông gặp lại nó?<br />

Vết thương lòng,tỵ hằn sâu trong tâm khảm,<br />

nhưng thời gian đã giúp ông tạm quên được dĩ vãng đau<br />

thương. Nhứt là kể từ khi ông bắt đầu làm lại cuộc đời<br />

bên người vợ trẻ mà ông may mắn gặp được trong cuộc<br />

sống tha phương trên đất Mỹ.<br />

Sáu năm chung sống với người vợ thua ông đến<br />

hơn một giáp, đảm đang, chân thành , tận tình thương<br />

yêu, ông cảm thấy đời ông có phước hơn nhiều người<br />

đàn ông khác và ông hãnh diện với người vợ trẻ hiện<br />

tại.<br />

Sáng nay,để ăn mừng vợ sanh con trai và tạo sự<br />

178 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


ất ngờ cho vợ, ông quyết định đi chợ và đích thân nấu<br />

một nồi phở thật ngon cho vợ ăn. Hằng ngày, vợ ông đã<br />

chẳng lo lắng cho ông từng bữa cơm, từng miếng bánh<br />

săng –uých, mỗi khi ông đi làm?. Bây giờ chính ông, ông<br />

muốn làm nhiêm vụ nấu bếp đó để chứng tỏ tình yêu của<br />

ông đối với vợ.<br />

ra xe.<br />

Nghĩ thế, ông Trung thay đồ thật nhanh rồi bước<br />

Ông nhìn bấu trời, mặc dù đang là giữa mùa đông<br />

mà hôm nay ứng nắng, khí hậu thật ấm áp , khiến ông<br />

càng thấy lòng tràn ngập hân hoan. Ông đến ngay khu<br />

chợ <strong>Việt</strong> Nam nằm trên đại lộ Federal, địa điểm mà ông<br />

thường lái xe đưa vợ đi mua đồ vào mỗi dịp cuối tuần.<br />

Nhưng đến nơi rồi ông mĩm cười một mình vì không<br />

biết phải mua gì. Cả đời, ông chưa bao giờ biết chuyện<br />

bếp núc đâu!. Ông toan hỏi người chủ tiệm, nhưng cứ<br />

ngượng ngùng cứ ra lại vào.<br />

Lát sau, thấy một bà lớn tuổi bước vào, ông đánh<br />

bạo hỏi:<br />

- Không làm phiền bà, xin bà vui lòng chỉ cho<br />

nấu phở cần những thứ gì ạ?<br />

Bà khách vui tính trả lời:<br />

- <strong>San</strong>g đây ông nào cũng phải tập nấu nướng cả,<br />

chẳng bù cho lúc còn ở quê nhà.Ấy ông nhà tôi lại giỏi<br />

hơn cả tôi ông ạ.<br />

Vừa lúc ấy một người đàn ông lớn tuổi cũng vừa<br />

bước vào. Bà ta mau miêng lên tiếng:<br />

-Ðây giới thiệu với ông, ông nhà tôi !<br />

Rồi bà tiếp luôn :<br />

- Ông ạ, ông đây muốn hỏi cách nấu phở. Ông nó<br />

làm ơn chỉ dùm tôi đi.<br />

Hai người đàn ông lạ trở thành quen biết nhau<br />

ngay. Ông khách vốn lanh lẹ, được dịp có người hỏi đến<br />

cứ luôn miêng nói :<br />

- Ông ạ, nghệ thuật nấu phở là phải giữ thế nào<br />

nước thật trong mà vẫn ngọt, lại không được hôi mùi<br />

xương bò. Muốn được vậy, trước hết mình cần chọn đúng<br />

loaị xương để nấu. Chỉ có loaị xương ống, vừa ngọt lại<br />

vừa trong nước. Bất đắc dĩ lắm , nếu không có mới nấu<br />

các loại xương khác. Ông đem nấu xương cho sôi lên rồi<br />

đem đổ nước đầu tiên đi.<br />

Ông Trung tò mò hỏi :<br />

- Thưa ông, đổ nước luộc xương đi như thế còn<br />

gì là chất ngọt nữa?<br />

Ông khách rũ ra cười:<br />

-Ấy tất cả bí quyết là ở chỗ đó đấy.! Nhiều người<br />

không biết, tưởng rằng cứ nấu xương còn tươi không đổ<br />

nước luộc đầu tiên đi, nước dùng sẽ càng ngọt, nên kết<br />

qủa là nước phở chẳng những vừa hôi mùi xương bò mà<br />

còn đục, xin lỗi ông, như nước cống ấy. Ăn làm sao được<br />

thứ nước dùng đó!. Ðổ nước luộc xương đầu tiên đi cũng<br />

chưa đủ, ông còn phải rửa lại từng cục xương cho sạch<br />

hết chất váng đóng chung quanh và nhứt là cái nồi nấu<br />

phở cũng phải thật sạch. Sau đó, ông mới thực sự hầm<br />

xương với chút gừng nướng, một hoặc hai củ hành tây<br />

và một chút hoa khế trong thời gian ít nhất từ 5 đến 6<br />

giờ. Nồi phở lúc bắt đầu sôi là có bọt và váng dơ, cần<br />

vớt thật hết.<br />

Ông Trung rấtt mãn nguyện.Ông không ngờ sáng<br />

nay may mắn gặp được ông khách qúa sành sỏi về nấu<br />

phở như vậy, giữa lúc ông cần biết cách nấu phở. Phen<br />

nầy chắc chắn ông sẽ làm cho vợ ông phải kinh ngạc về<br />

tài nội trợ của ông.<br />

Phần ông khách, thấy có người chiu nghe mình<br />

và tỏ ra thán phục nữa, ông ta cao hứng cứ thế nói tiếp:<br />

- Sau 5, 6 giờ ninh xương như vậy, mình có thể<br />

nêm muối, nước mắm , một chút bột ngọt và đường. Tất<br />

nhiên, sự gia giãm mặn nhạt là tùy người nấu. Nêm xong<br />

thì để cho nồi phở sôi lên lại một lần nưa , <strong>khoa</strong>ng mươi<br />

phút thế là ăn được. Tất cả những thứ phụ tùng khác tôi<br />

nghĩ ông đã biết cách làm rồi?<br />

Ông Trung nhìn khách một giây rồi thú that:<br />

- Không nói dấu gì ông, tôi chưa nấu phở lần nào<br />

cả. Sẳn đây, nêu không có gì phiền, xin ông vui lòng chỉ<br />

cho tôi cần mua những thứ gì để nấu một nồi phở.?<br />

Ông khách bật cười:<br />

- Thế bà nhà đâu mà lại để ông đi chợ?Ấy nấu thì<br />

được chứ còn bắt tôi đi chợ thì chịu.Mấy bà họ rành giá<br />

cả lắm, còn bọn đàn ông mình họ bán giá nào mình mua<br />

giá đó. Bây giờ ông cần mua mấy thứ này nhé: Ít gừng,<br />

hành tây, hoa khế, bột ngọt, nước mắm và xương bò.Tất<br />

cả những thứ nầy đều có bán ở đây, trừ xương bò thì ông<br />

có thể lấy không ở chợ Mỹ.<br />

Ông khách như chợt nhớ:<br />

- Chết chưa, chút nữa thì tôi quên mất một điều<br />

cũng là điều quan trọng, nhứt là đối với những người ở<br />

lứa tuổi anh em mình. Ông ạ, xương bò chúa là nhiều<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 179


mỡ, trông cứ vàng ngậy ấy, trong đó chứa rất nhiều chat<br />

choresterol, một chất làm ngẹt các ống huyết quản dẫn<br />

máu về tim, nguyên nhân các chứng bệnh đau tim rất<br />

nguy hiểm. Ăn nhiều chất mỡ ấy không tốt, mình cần<br />

hớt hết chat mỡ vàng ngậy trong nồi phở ra một cái chén<br />

để cho tụi nhỏ có dùng. Bọn trẻ có sức ăn đủ thứ mỡ đó<br />

cũng ít hại hơn bọn mình.<br />

Sau chuyện phở, sẵn trớn ông khách lại bắt qua<br />

chuyện đời:<br />

- À, thế ông sang đây từ năm nào?Tôi nghe nói<br />

mấy người từ năm 1975, người nào bây giờ cũng có nhà,<br />

cửa, tiền bạc rủng rĩnh?<br />

Rồi chẳng cần câu trả lời,ông khách đã tự ý khai<br />

vanh vách về mình:<br />

-Vợ chồng chúng tôi và mấy cháu mới sang đây<br />

chưa đầy bốn năm. Chúng tôi trốn đi từ Bắc <strong>Việt</strong> !.<br />

- Ðể chứng tỏ mình quan tâm và có thiện cảm<br />

với người bạn mới, ông Trung sốt sắng hỏi lại:<br />

- Làm thế nào ông bà có thể trốn thoát được? Tụi<br />

cộng sản qủi quyệt, tàn ác lắm.!<br />

hãnh:<br />

Ông khách lạ nở một nụ cười pha chút kiêu<br />

- Phải, tụi chúng qủi quyệt và tàn ác số một trên<br />

đời nầy. Nhưng không liều thì chẳng bao giờ thoát được<br />

cái địa ngục đỏ đó ông ạ.Chúng tôi nhiều phen tưởng<br />

chết đến nơi, may nhờ có Trời, Phât phù hộ… Các ông ở<br />

miền Nam chắc ra đi không nổi khổ sở, nguy hiểm như<br />

chúng tôi. Tôi nghe nói đời sống xưa kia ở miền Nam<br />

sung sướng lắm, đâu có đói rách, khổ sở quanh năm chỉ<br />

biết có ngô sắn như dân miền Bắc chúng tôi.<br />

Như gãi đúng chỗ ngứa, vì từng hiểu cộng sản<br />

qúa nhiều, lại rất căm thù loaì quỷ đỏ, đưoc dịp ông Trung<br />

liền bộc lộ ngay ý nghĩ của mình chẳng chút ngần ngại:<br />

- Vâng, nói rằng người miền Nam sung sướng<br />

vật chất thì không đúng hẳn, nhưng được cái tự do ông ạ.<br />

Ðây mới là điều đáng qúi.<br />

- Từ câu chuyện nấu phở chuyển sang câu chuyện<br />

cộng sản và những hành động man rợ, độc ác , ghê tởm<br />

có một không hai trong lịch sử của bọn chúng, hai người<br />

đàn ông lạ , vốn cùng chán ghét chế dộ bạo tàn cộng sản<br />

bỗng trở nên thân thiết ngay.<br />

Và như một kẻ lâu ngày mới gặp lại cố nhân,<br />

ông khách lạ mau mắn ngỏ lời:<br />

- Tôi nói điều nầy khi không phải, mong ông bỏ<br />

qua cho, hay là mời ông về nhà tôi dùng phở.Nhân tiện<br />

ông xem cách thức tôi nấu phổ một lần. Chúng tôi mời<br />

luôn cả bà nhà đến cho vui.Nhà ông ở đâu?. Có gần đây<br />

không? Ông đến với chúng tôi chiều nay nhé?<br />

Ông Trung toan từ chối, nhưng bà vợ lúc đó đang<br />

chọn mua đồ ở gần đấy đã tiếp theo luôn:<br />

- Mời ông đến chơi nghe chúng tôi kể chuyện Bắc<br />

Viêt. Từ hổi nào đến giờ chỉ ông nghe báo chí thôi,còn<br />

chúng tôi được chứng kiến tận mắt, kinh khủng lắm ông<br />

ơi! Ðến được đây chúng tôi như chết đi sống lại , ông ạ!<br />

Hình như thấy lời mời mọc của vợ cũng còn<br />

chưa đủ làm cho người bạn già mới quen siêu lòng, ông<br />

chồng lại bồi thêm:<br />

- Ông di cư 54 phải không? Nêu thế, ông phải<br />

nghe tôi kể chuyện Hà Nội, chuyện Hải Phòng mới<br />

được.<br />

Nghe đến hai tiêng Hải Phòng, ông Trung như<br />

bị kích thích mạnh, bởi vì đó là nơi chôn nhau cắt rún,<br />

nôi đã ghi lại rât nhiều kỷ niệm trong thời niên thiếu của<br />

ông. Ông không đành từ chối được nưa, nhưng vẫn do dự<br />

lấy lệ, thứ do dự khách sáo, bẩm tính tự nhiên của người<br />

miền Bắc.<br />

- Cám ơn lòng tốt của ông bà nhiều, nhưng mà<br />

…giá ông bà để cho dịp khác thì tôi chẳng dám từ chối.<br />

Bà khách lạ với tất cả giọng chân thành và nụ<br />

cười hồn nhiên lại lên tiếng:<br />

-Ông nhà tôi qúi khách lắm, sang đây làm gì có<br />

bạn nên hể gặp được đồng hương lại là người Bắc mình<br />

là y như ổng mời về nhà.Xin ông đừng từ chối kẻo làm<br />

chúng tôi thất vọng.<br />

Nói đến đây, bà khách đột nhiên dừng lại như<br />

quan sát ông Trung một giây đoạn tiếp:<br />

- Xin lỗi ông, chúng tôi thấy ông quen quen<br />

180 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong><br />

lắm?<br />

Ông chồng nghe vợ nói cũng bật cười:<br />

- Người giống người là thường bà nó ạ! Nhưng<br />

mà cứ gì phải quen, trước kia không quen mà bây giờ<br />

quen cũng hay chán.Ông đến nhà tôi đi, thôi anh em<br />

mình già rồi đừng khách sáo nữa. Thế là ông có bút đó<br />

không xin ông ghi lấy địa chỉ của chúng tôi và số điện<br />

thoại, chiều nay khoảng 5,6 giờ xin mời cả ông bà qúa bộ<br />

lại nhà chúng tôi. Tôi biết là ông chẳng them khat gì bát<br />

phở đâu, nhưng để có dịp anh em chúng mình hàn huyên


, ông ạ.<br />

Dứt lời, chẳng đợi, ông Trung trả lời ,ông khách<br />

đã giục vợ:<br />

-Bà nó liệu mau mau , về còn đặt nồi phở.<br />

Sự chân thành đầy hảo ý của đôi vợ chồng già<br />

khiến ông Trung không sao từ chối được nữa.<br />

Buổi chiều hôm ấy, sau khi đưa vợ từ nhà thương<br />

về và long trọng hứa sẽ trổ tài nấu phở cho vợ ăn vào<br />

ngày hôm sau, ông Trung một mình đến nhà người bạn<br />

mới.<br />

Khỏi nói sự nhận lời đúng hẹn của ông Trung đã<br />

khiến hai vợ chồng gia chủ mừng rỡ, hân hoan vô cùng.<br />

Người chồng chạy ra tận cửa xe đển đón ông khách mới<br />

vào nhà trong khi bà vợ và mấy đứa con thì đứng trực sẳn<br />

ở ngay ngoài cửa để chào hỏi.<br />

- Ông đến thật là hân hạnh, chúng tôi cứ nơm<br />

nớp lo ông không tới. Ông tìm nhà giỏi qúa! Bà vợ nói.<br />

Ông chồng thì túi ta tiu tít bảo các con:<br />

- Các con chào bác đi.Bác đây là người làng của<br />

ba má.Hôm nay bác đến đây là qúi gia đình mình lắm<br />

đó.<br />

Bầu không khí gia đình tràn ngập tình yêu<br />

thương,những gương mặt hiền từ phúc hậu của các người<br />

con và nhất là đôi vợ chồng gia chủ trong ngôi nhà thanh<br />

bạch, đơn sơ giữa khu chung cư chỉ dành cho những gia<br />

đình có lợi tức kém như có một sức thu hút khiến ông<br />

Trung có thiện cảm ngay từ phút bước chân vào. Nhờ<br />

thế sự thân mật giữa chủ khách đã diễn ra từ đầu cầu<br />

chuyện.<br />

Những đứa trẻ được gia chủ lần lượt giới thiệu<br />

với ông Trung:<br />

- Thằng cháu lớn nầy năm nay 33 tuổi. Cháu là<br />

con của nhà tôi.<br />

Hình như sợ khách không hiểu, gia chủ đã vội<br />

giải thích :<br />

- Chẳng dấu gì ông, chúng tôi chắp nối khi bà<br />

nhà tôi đã có một cháu rồi.Tuy vậy, tôi cũng thương cháu<br />

như con ruột vậy. Tôi nuôi cháu từ ngày cháu mới lên<br />

năm, lên sáu.<br />

phục :<br />

Ông Trung nhìn người bạn mới với lòng cảm<br />

- Gia đình ông bà qúi hoá qúa. Cứ mội lần được<br />

nhìn thấy một gia đình hạnh phúc êm ấm, thuận hoà,<br />

con cái ngoan ngoãn, biết vâng lời như gia đình ông bà<br />

ở đây tôi biết đó là dấu hiệu tốt để ta có quyền hy vọng<br />

tin tưởng vào một hy vọng tin tưởng vào một tương lai<br />

đầy hứa hẹn.<br />

vang.<br />

Hai vợ chồng gia chủ và ông Trung cùng cười<br />

- Cám ơn ông qúa khen vợ chồng chúng tôi, gia<br />

chủ nói. Thàng thực mà nói, tôi hết sức đồng ý với nhận<br />

định của ông. Nếu tất cả mọi gia đình trong cộng đồng<br />

chúng ta đều tốt đẹp, các con cái đều được dạy dỗ đến<br />

nơi đến chốn thì có cả triệu thằng cán bộ cộng sản nằm<br />

vùng có trà trộn vào cộng đồng chúng ta, bọn khốn kiếp<br />

, man rợ đó cũng chẳng làm được trò trống gì.<br />

Mồi xong điếu thuốc, gia chủ lại tiếp :<br />

- Ngày còn ở Bắc khi được tin miền Nam bị lọt<br />

vào tay bọn quỷ đỏ, tôi chỉ biết một các mơ hồ do chiến<br />

dịch tuyên truyền của cộng sản là quân đội miền Nam<br />

tham nhũng, đó là lý do của sự thảm bại. Khi đến vùng<br />

đất tự do nầy rồi và tiếp xúc với đồng bào miền Nam ,<br />

tôi mới biết bọn cộng sản hoàn toàn láo khoét. Quân đội<br />

VNCH thật anh dũng.Chính phủ miền Nam tuy có những<br />

thành phần tham nhũng, nhưng không phải là thiếu những<br />

người tài đức. Bọn cộng sản chúng nó chiếm được miền<br />

Nam chẳng qua là do cái thế chính trị quốc tế, để hai tên<br />

đầu sỏ thế giới trao đổi món hàng với nhau.<br />

Giọng gia chủ đột nhiên trở nên ngậm ngùi :<br />

- Có sống gần cộng sản mới thấy bọn chúng độc<br />

ác, man rợ, đê tiện đến độ không còn một chút nhân tính.<br />

Chỉ tội nghiệp cho đồng bào mình còn sống ở quê nhà.<br />

Mọi người không những khốn đốn về vật chất, về hai<br />

bửa cơm hàng ngày, nói là cơm chứ thì ai nấy đêu phải<br />

ăn độn thêm <strong>khoa</strong>i sắn, ngô bắp mới đủ no. Người ta còn<br />

đau đớn về tinh thần nữa, lúc nào cũng nơm nớp lo sợ bị<br />

bọn rình mò báo cáo ẩu thì có thể đi tù cải tạo đến mục<br />

xương cũng chưa được về. Người lớn đói ăn, còn trẻ con<br />

thì khát sửa đến nổi còm cỏi không lớn được.Ông ơi,<br />

không biết tôi phải kể đến bao giờ mới hết được những<br />

tội lỗi, xấu xa của bọn chúng.<br />

Ông Trung gật gù :<br />

- Ông tin đi, chế độ bạo tàn vô nhân cộng sản<br />

sắp tàn rụi đến nơi rồi ! Chế độ ấy đã quá lỗi thời không<br />

còn thích hợp với nhân loại tiến bộ ngày nay. Không bao<br />

lâu nữa anh em mình sẽ được gặp nhau taïi quê hương<br />

yêu dấu …<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 181


Vợ gia chủ đang đứng trong nhà bếp nghe nói<br />

vậy thì bật lên cười một cách sung sướng :<br />

- Thế thì còn gì hạnh phúc bằng, phải không hai<br />

ông?. Nhưng mà thôi để mời hai ông ra dùng phở chứ nói<br />

chuyện mãi thì phở nguội hết.<br />

Ăn xong tô phở nóng đầy mùi vị quê hương , vợ<br />

gia chủ đột nhiên hỏi khách :<br />

- Ban sáng, lúc gặp ông ở ngoàì tiệm thực phẩm,<br />

tôi cứ ngờ ngợ không nhớ đã được nhìn thấy ông ở đâu<br />

mà trông quen lắm ?<br />

Ông Trung trầm ngâm nghĩ ngợi :<br />

- Chẳng đấu gì bà, chính tôi cũng có ý nghĩ ấy<br />

mà không tiện nói ra.<br />

Gia chủ chen vào :<br />

- Trái đất tròn, biết đâu ông và nhà tôi chẳng là<br />

chỗ quen biết xưa kia ?<br />

Ông Trung mĩm cười :<br />

- Thưa bà, tôi sanh đẻ ở Hải Phòng và đến lúc<br />

Hiệp Ðịnh Genève được ký kết vào năm 1954, thì tôi di<br />

cự vào Nam.<br />

Ông Trung dừng lại như để che dấu một cảm xúc<br />

đột nhiên đến với ông rồi giọng ông trở nên ngậm ngùi :<br />

- Thưa ông bà, lúc vội vàng ra đi tôi đã để lại<br />

nhà tôi và cháu mới ngoài hai tháng.. Bà nhà tôi tiếc của,<br />

khăng khăng nhất định không chiu đi theo. Ai ngờ vì nấn<br />

ná bà ấy và cháu bị kẹt lại. Cho đến nay, tôi cũng chẳng<br />

nhận được một tin tức gì.<br />

Gia chủ như muốn chia sẻ nổi đau đớn với<br />

khách :<br />

- Chiến tranh tàn nhẩn thế đó ông ạ ! Tội nghiệp<br />

cho bà và cháu qúa ! Chúng tôi cũng là người sanh đẻ ở<br />

Hải Phòng , ông có thể nói tên bà nhà và cho biết ở đâu<br />

không à ? May ra …<br />

Ông Trung lắc đầu tỏ vẻ thất vọng :<br />

- Lâu lắm rôu, còn có cách nào tìm ra được nữa.<br />

Vả lại…mà thôi nhắc lại chuyện cũ chi thêm buồn.<br />

chừng.<br />

Vợ chồng gia chủ cười thông cảm :<br />

- Thế ông vẫn quyết chờ bà hay là …<br />

Sợ phật ý khách nên gia chủ ngừng lại nửa<br />

Tuy vậy, ông Trung cũng hiểu được ý gia chủ :<br />

- Nói ra, xin ông bà đừng chê cười, tôi bước<br />

thêm bước nữa rồi. Tôi làm bạn với nhà tôi được bảy<br />

năm. Ông bà nghĩ xem, mình càng ngày cảng già, nhứt là<br />

đời sống ở đây buồn chán qúa, nên tôi cũng mạn phép…<br />

nhà tôi vậy chứ biết làm sao.<br />

Vợ gia chủ như chợt nhớ ra điều gì , bà hỏi :<br />

- Thưa ông, thế ngày xưa lúc ở Hải Phòng, ông<br />

ở đâu ?<br />

Ông Trung đáp :<br />

- Dạ tôi ở ngõ Cố Ðạo. Lúc lập gia đình xong, vợ<br />

chồng chúng tôi vẫn còn ở chung với hai cụ tôi. Cụ tôi<br />

tên Cửu Lễ. Ở Hải Phòng, nhứt là ở ngõ chúng tôi ở thì<br />

chẳng ai lạ gì cụ tôi.<br />

Vợ gia chủ vừa nghe khách nói dứt lời thì toàn<br />

thân run rẩy bàng hoàng. Bà không tin là mình đã nghe<br />

đúng câu ông Trung vừa thốt ra. Bà nhìn khách một lúc<br />

lâu mới cất tiêng :<br />

- Thế …ông đây là ..ông Trung ? Cậu Cả Trung<br />

con trai trưởng của cụ Cöûu Lễ ?<br />

Ông Trung lúc ấy ngạc nhiên không kém. Từ lúc<br />

ban sáng gặp nhau ở tiệm thực phẩm cho đến bây giờ vì<br />

mãi mê câu chuyện mọi người đã quên cả việc giới thiệu<br />

nhau. Sao gia chủ lại có thể biết được tên mình ? Ông<br />

Trung tự hỏi như vậy. Giọng ông run run cảm động:<br />

- Bà trước kia …cũng ở ngỏ Cố Ðạo?<br />

Hai vợ chồng gia chủ như không còn che dấu<br />

được sự xúc động nữa, ông chồng sững sở hết nhìn khách<br />

lại nhìn vợ,còn bà vợ thì nước mắt dàn dụa, nghẹn ngào<br />

không nói nên lời.<br />

Bầu không khí im lặng đột nhiên bao trùm cả ba<br />

người. Những đứa trẻ sau khi ăn xong phở đều kéo nhau<br />

xuống nhà dưới để xem tivi.<br />

Chờ cho đến khi đôi mắt của khách chạm vào<br />

đôi mắt mình, gia chủ lúc đó mới cất tiếng:<br />

-Ông Trung…<br />

Chỉ nói được có thế rồi ánh mắt của gia chủ cũng<br />

mờ đi lệ và nghẹn ngào xúc động.<br />

Ðến lượt ông Trung cũng dàn dụa nước mắt.<br />

Ông muốn nói thật nhiều để giải tỏa bầu không khí nặng<br />

nề bao trùm cả ba người, nhưng giọng ông lạc đi, không<br />

thốt nên lời.Với tâm trạng một kẻ sau hơn ba mươi năm<br />

xa cách , nhớ nhung nay mới gặp lại, ông Trung nhìn lại<br />

người vợ thân yêu bây giờ đã có chồng khác , ông nghẹn<br />

182 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


ngào:<br />

- Trông bà …già qúa đến nổi tôi không còn nhận<br />

ra nữa.!<br />

Vợ gia chủ ngước mắt nhìn hai người đàn ông ,<br />

một là chồng hiện tại đã sống với ba trên hai chục năm<br />

trường và người kia , đang ở trước mặt bà cũng từng ăn<br />

ở với bà hơn ba mươi năm trước, với bao nhiêu kỷ niệm<br />

êm đẹp trong tuổi hoa xuân mà chứng tích của tình yêu<br />

đó hiện còn tồn tại đến ngày nay tức đứa con đầu lòng, bà<br />

cảm thấy Trời Ðất như quay cuồng trước mắt.Có lúc bà<br />

đã toan chạy đến ôm choàng lấy ông Trung để được khóc<br />

cho vơi bớt những đau đớn từng dầy xéo tâm hồn bà bấy<br />

lâu nay.Nhưng chợt nhớ đến sự hiện diện của chồng bà<br />

đã kịp thời tự chủ được.<br />

Bà hướng đôi mắt về người chồng cũ và nói bằng<br />

giọng run run cảm động:<br />

- Ông thì không già lắm, nhưng khác hẳn ngày<br />

xưa.Ðến nổi tôi chỉ ngờ ngợ mà không nhận ra ông.<br />

Bà vợ cố nén sự xúc động toan nói tiếp thì người<br />

chống đã ra dâú ngưng lại để tiếp lời vợ:<br />

- Bây giờ tình cảnh đã diễn ra đến nông nổi nầy<br />

.. ông Trung ý ông muốn thế nào chúng tôi cũng xin …<br />

nghe theo.<br />

Vừa nói người chồng vừa tiến đến bên vợ:<br />

- Bà …bà đừng khóc nữa! Ðịnh mệnh cả! Tôi với<br />

bà và ông Trung đây đêu có ai ngờ có ngày hôm nay!<br />

Rồi ông bật lên tiếng khóc:<br />

- Hơn hai mươi năm chung sống..mấy cha con<br />

tôi không sao quên được công ơn của bà.Lúc nào bà cũng<br />

hy sinh..chẳng bao giờ nghĩ đến thân mình! Bây giờ ý bà<br />

thế nào? Bà muốn sao… thì tôi cũng xin chiều theo. Tôi<br />

chỉ xin bà cho tôi được phép xem thằng Tín , con đẻ của<br />

bà và của ông đây..vẫn như ngày xưa. Tôi thương yêu<br />

nó như thế nào chắc bà biết.Tôi xem nó như con tôi.Tôi<br />

bồng ẳm nó ngày nó còn bé. Tôi dạy dỗ nuôi nấng nó .<br />

Bây giờ thấm thoát nó đã hơn ba mươi tuổi rồi , Tôi chắc<br />

nó cũng mến tôi, phải không bà?<br />

Gia chủ nắm tay vợ, giọng trầm xuống:<br />

- Thôi, bà nghe tôi đừng khóc nữa kẻo con chúng<br />

nó lên đây trôn thấy rồi chẳng biết ăn nói thế nào. Trước<br />

khi giải quyết mọi việc, tôi muốn bà gọi thằng Tín lên<br />

đây..<br />

Quay sang phiá ông Trung, gia chủ lại tiếp:<br />

- Ông Trung …xin ông tha ..thứ cho chúng tôi.<br />

Hơn hai mươi năm thắm thoát trôi qua , bà ấy và tôi đều<br />

nghĩ là ông đã … Nào ai ngờ … Bà ấy già đi nhiều lắm,<br />

nói ra không biết ông có tìn là bà ấy và tôi đã sống những<br />

năm thật khốn đốn, nghèo khó, cơm chẳng đủ ăn…Ông<br />

không nhận được ra bà ấy cũng phải!<br />

Ông Trung vừa toan cất tiếng thì Tín từ lầu dưới<br />

vừa đi lên. Bà mẹ nhìn con ý muốn bảo:<br />

- Con lại với ba con đi! Ðây là cha ruột của con.<br />

Ba mươi năm rồi cha con mới được gặp con !<br />

Nhưng không hiểu sao giọng bà như nghẹn lại<br />

rồi bỗng nhiên bà òa lên khóc làm cho bầu không khí<br />

trong nhà trở nên nặng nề , nghẹt thở .<br />

Tín ngạc nhiên hỏi cha :<br />

-Thưa ba...<br />

Tín chưa nói dứt cầu thì gia chủ đã tiến về phiá<br />

ông Trung :<br />

- Cháu …nó giống ông qúa !<br />

Vợ gia chủ thì vẩy Tín đến bên mình , bà nắm<br />

chặt tay con :<br />

- Bây giờ…con đã đủ khôn lớn..mẹ không muốn<br />

dấu con.. Ông đây chính là cha ruột của con đó. Con lại<br />

với ba con đi…<br />

Tín ngở ngàng nhìn mọi người trong khi ông<br />

Trung hướng đôi mắt về phiá con, miệng mấp máy :<br />

- Tín…Tín….Bà ơi tôi nhớ mãi cái tên tôi đặt<br />

cho con trước khi tôi chia tay với bà ở Hải Phòng . Thằng<br />

Tín …lúc đó mới ngoài hai tháng, phải không bà ?<br />

Chỉ nói được có thế, rồi nước mắt ông dàn dụa..<br />

Bản hát : « Hà Nội Yêu Dấu » vô tình vẳng lên<br />

từ chiếc máy cassette ở lầu dưới như lâng lâng đưa hồn<br />

người về cố đô Thăng Long trong khi bên ngoài bầu trời<br />

âm u , xám ngắt và những hoa tuyết đang lất phất rơi<br />

khiến lòng mọi người chơi vơi, nghẹn ngào, như lúc họ<br />

chơi vơi trên biển cả trong chiếc thuyền mộc mạc thô sơ<br />

ngày nào khi đi tìm đến bến Tự Do.<br />

Giọng ông Trung lạc đi đến bên mẹ của Tin :<br />

-Tôi về ..bà và ..con cho tôi .. được thỉnh thoảng<br />

lại ..thăm chứ ?<br />

-Qua màn lệ, mẹ của Tín khẻ gật đầu../.<br />

Cố nhà văn, nhà báo<br />

NGUYỄN VẠN CƯỜNG<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 183


DÖÔNG THÒ TIEÁN<br />

Phần đông chúng ta, những cựu sinh viên <strong>Luật</strong><br />

<strong>khoa</strong> của Sàigòn- Huế-Cần <strong>Thơ</strong>, đã hoặc đang đứng<br />

trước ngưỡng cửa hưu trí. Hai tiếng “về hưu” thoạt đầu<br />

thường tạo cho chúng ta một ấn tượng tốt đẹp, một cảm<br />

giác nhẹ nhõm: Chúng ta đã làm xong nhiệm vụ, đã góp<br />

phần cùng xã hội, đã nỗ lực “bon chen” với đời, những<br />

trách nhiệm như xây dựng gia đình, chăm nuôi con cái kể<br />

như tạm xong, nay đến lúc về vườn, lúc được thanh thản,<br />

hưởng nhàn, như cụ Nguyễn Công Trứ từng ngâm nga:<br />

“ . . Đường mây rộng thênh thênh cử bộ,<br />

Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo . .”<br />

Qua cảm giác lâng lâng, sảng khóai lúc đầu, tuổi<br />

về hưu luôn dẫn chúng ta đến những câu hỏi căn bản<br />

mà lạ lùng thay, với bản tính “liều”, “lì” (1), người <strong>Việt</strong><br />

chúng ta thường ít khi “trực diện” trả lời!<br />

Câu hỏi liên quan đến sự ra đi:<br />

Đã bắt đầu về hưu cũng là khi bắt đầu “già”, thời<br />

gian về với ông bà không xa, vậy có bao giờ chúng ta tự<br />

hỏi: “Nếu tôi chết, chuyện gì sẽ xẩy ra?”.<br />

- Việc đầu tiên gia đình ta phải lo là đám tang:<br />

Ai sẽ trả chi phí đám tang? (Trung bình 15 ngàn) - Muốn<br />

thiêu hay chôn? Nếu chôn: đã có đất chưa? - Nếu thiêu:<br />

Vài Câu Hỏi Thực Tế<br />

Lúc Về Hưu<br />

để tro ở đâu?, . . Số tiền dùng vào việc này (thí dụ 15<br />

ngàn) chúng ta có sẵn chưa? Và giữ ở chỗ an toàn, bất<br />

khả xâm phạm không?. Có người có đồng nào cũng cho<br />

con cho cháu, cho VN, hay đầu tư vào nhà đất hết, lúc<br />

chuyện xẩy ra, gia đình thật lúng túng<br />

Con cháu dù có khá nhưng không phải lúc nào<br />

họ cũng sẵn tiền mặt, chưa kể có thể gây bất đồng cho<br />

chúng (đứa bỏ nhiều đứa chi ít . . ). Hơn nữa, đây là “việc<br />

riêng” của chúng ta không nên để người khác phải bận<br />

tâm. Nuớc mắt chảy xuôi: chúng ta cho con cháu<br />

gì cũng được nhưng đến phiên chúng chi cho ta, khó khăn<br />

hơn nhiều! - Một số người mua bảo hiểm chỉ để riêng lo<br />

cho phần chi phí này: “the final expenses”, khoảng 25<br />

ngàn, để khỏi phải khám sức khỏe. Có người gia nhập<br />

các hội già, hội tương tế. Trường hợp này ta cần để ý đến<br />

hai điều: 1) Phải chắc 30 năm sau hội vẫn còn. 2) Hội có<br />

những người trẻ hơn mình gia nhâp (tránh trường hợp<br />

không còn người đóng cho mình).<br />

-Sau mối bận tâm về chi phí đám tang, ta cũng<br />

phải tự hỏi: “Chuyện gì xẩy racho những người còn lại?”.<br />

Đối với người phối ngẫu, và những đứa con tin tưởng<br />

được, cần cho họ biết chỗ nào chúng ta lưu giữ những tin<br />

tức về tài chánh (như các trương mục ngân hàng, những<br />

chỗ đầu tư, quỹ hưu bổng, . . ). Ai cũng cần có ít nhất một<br />

bản chúc thư (will), những người sở hữu bất động sản,<br />

tốt nhất nên thiết lập “living trust” (để tránh thuế và chi<br />

phí toà án cho người thụ hưởng).<br />

184 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Chỗ ở tuổi về hưu:<br />

Một vấn đề thiết thực theo sau câu hỏi “nếu một<br />

mai anh sẽ qua đời” là: Về hưu chúng ta nên ở đâu? Dĩ<br />

nhiên giai đoạn muốn có nhà lớn, nhà sang đã qua, nay<br />

là lúc cần ở sao cho gọn, cho tiện. Ngay cả trường hợp<br />

chúng ta không còn phải trả nợ ngân hàng nữa, chúng ta<br />

cũng không nên tiếp tục ở những căn nhà bạc triệu để<br />

hàng năm phải chi ra cả chục ngàn tiền thuế! Ngay cả<br />

tiền bảo hiểm, điện nước cũng đắt hơn. Chưa kể ở “nhà<br />

cao cửa rộng” mà đầu gối chúng ta lỏng rồi, đi đứng sẽ<br />

khó khăn, hai vợ chồng người trên lầu người dưới nhà,<br />

có chuyện gì người kia không biết. Lại nữa, càng ở Mỹ<br />

lâu, con cái càng ít muốn ở chung với cha mẹ, chúng nó<br />

muốn có tự do riêng, có “privacy” của chúng. Mà chúng<br />

ta cũng vậy, trừ trường hợp bất đắc dĩ, chúng ta cũng<br />

không muốn ở chung với con khi họ đã có gia đình. Nếu<br />

ở gần, hằng ngày đi lại - rất tốt, nhưng sống chung với<br />

nhau “rắc rối cuộc đời sẽ xẩy ra”: các cụ bảo: “càng già<br />

càng khó tính thậm chí còn trái tính!”. Nhìn cảnh thằng<br />

rể nằm phè uống bia trong khi con gái rượu của mình lúi<br />

húi lau nhà, hoặc thấy thằng con cưng cặm cụi rửa chén<br />

cho con vợ nó ông ổng hát karoké, chúng ta sẽ rất khó<br />

chịu.<br />

Có người đã bán hay cho thuê căn nhà trên núi<br />

để về ở khu gần chợ, gần quán, gần nhà thờ hay chùa và<br />

gần . . bến xe bus. Những căn nhà thấy tệ vậy chứ khi ta<br />

vào thay nền, trần, bếp, phòng tắm, rồi sơn phết lại thấy<br />

cũng sạch sẽ . . như mới. Dùng số tiền dư từ việc bán<br />

hay cho mướn nhà vào những việc công ích hơn (là trả<br />

thuế cho Obama để bà Michelle mướn tới 24 người giúp<br />

việc!).<br />

Vài điều phòng xa nên làm:<br />

Thời đại chúng ta, khi về hưu ta biết chắc hai điều:<br />

1) Đủ 65 tuổi được hưởng bảo hiểm sức khoeû(medicare)<br />

do chính phủ trả, và 2) Đủ 66 tuổi (nếu sinh từ 1943 -<br />

1954) được lãnh hưu trí toàn phần (full social security<br />

benefit). Cả hai món tiền này đều do nhà nước trả lại cho<br />

chúng ta, vì họ đã khấu trừ vào lợi tức chúng ta từ trước.<br />

Nhiều nhà kinh tế dự đoán: hai quyền lợi này sẽ biến<br />

mất vào năm 2050. Vào tuổi chúng ta, sự kiện này nếu<br />

thực sự xẩy ra, chúng ta cũng không còn để bận tâm. Tuy<br />

nhiên có vài điều chúng ta phải để ý tới như:<br />

-Ai sẽ thay thế chúng ta nếu khả năng quyết định<br />

của chúng ta không còn (nôm na:<br />

Khi ta “lú lẫn”). Thí dụ khi chúng ta không còn<br />

sáng suất để có những quyết định về tài chánh, ngay cả<br />

trả bills cũng lẫn lộn, lúc đó chúng ta cần một ngöời thân,<br />

đủ tín cẩn trong vai trò “thụ ủy pháp lý” (durable power<br />

of attorney), giúp chúng ta quản lý tài sản.<br />

- Bên cạnh vấn đề quản lý tiền bạc, chúng ta còn<br />

cần đặt sẵn một người có khả năng và trách nhiệm giúp<br />

chúng ta trong những quyết định về sức khỏe, (healthcare<br />

proxy), trong trường hợp ta không thể tự mình làm<br />

được việc này.<br />

Trên đây chỉ là một số vấn đề liên quan đến tuổi<br />

về höu, tôi thâu luợm qua sách vở và qua quan sát những<br />

ngöời chung quanh. Chính bản thân tôi chöa có kinh<br />

nghiệm vì phải mấy năm nữa mới dám cho phép mình về<br />

höu, nên những điều trên đây rất thiếu xót. Tôi chỉ mong<br />

mang ra nhö một đề tài để phe “tuổi vàng” (golden age)<br />

có dịp suy nghĩ và thảo luận.<br />

DÖÔNG THÒ TIEÁN (9/01/<strong>2011</strong>)<br />

Người <strong>Việt</strong> chúng ta nổi tiếng liều và lì.<br />

“Liều” khi hằng mấy trăm ngàn người thi nhau<br />

nhào xuống biển, vượt đại dương trên những con<br />

thuyền ọp ẹp mỏng manh. Và còn hình ảnh nào “lì”<br />

hơn cảnh những người vợ địa phöông quân leo lên<br />

tháp canh để cùng chồng “tử thủ” trong những ngày cuối<br />

tháng Tö Đen.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 185


Đi du lịch bằng đường biển<br />

Đi Cruise<br />

Trần thị Nguyệt Ánh<br />

Với từng tuổi nầy, sau bao nhiêu năm vì vấn đề<br />

sinh kế và chúng ta đang trong ở một xã hội văn minh<br />

nhất nhì trên thế giới, tôi nghĩ bạn cũng như tôi, có lẽ<br />

cũng đã có nhiều dịp để cùng với gia đình đi du lịch để<br />

tìm những giờ phút thoãi mái chung vui với gia đình,<br />

bằng đường bộ hay đường biển. Nếu là đuờng biển thì<br />

gọi nôm na là đi cruise. Đôi lần tôi có dịp nói chuyện với<br />

vài người bạn thì được biết họ không thích đi cruise lắm,<br />

bạn tôi cho rằng suốt ngày không biết làm gì, có buồn ra<br />

boang tàu thì chỉ thấy nước và nước ... Những lời nói đó<br />

là động lực khiến tôi ngồi viết lại những dòng nầy với<br />

kinh nghiệm bản thân, mong gửi đến các bạn tôi, những<br />

người ngao ngán đi cruise, hay bạn, những nguời chưa<br />

“đi cruise” bao giờ, những vị “First Time Cruiser” vài<br />

lời tâm huyết để quý vị sử dụng thời gian ngắn ngủi của<br />

mình được thiết thực hơn, vì thời gian trên tàu có hạn,<br />

nếu bạn không rõ “vấn đề” thì uổng lắm, biết bao giờ<br />

mới đi lại lần sau. Để tận hưởng tối đa thời gian trên<br />

tàu, nếu tình cờ những dòng chữ nầy nếu đến tay quý vị,<br />

quý vị cứ làm y như tôi thì bảo đảm, tiền (chắc chắn) mất<br />

rồi đó (vì phải trả tiền mua vé người ta mới cho xuống<br />

tàu) nhưng chắc chắn buồn (không) mang, mà ngược lại<br />

các bạn sẽ tìm thấy “thiên đường” trong suốt thời gian<br />

ngắn ngủi bạn ở trên tàu. Tôi nghĩ rằng bạn sẽ tìm thấy<br />

những niềm vui khi đi cruise là những kỷ niệm rất khó<br />

quên trong đời.<br />

Trước tiên, điều bạn nên lưu ý là khi rời nhà nhớ<br />

đem theo những giấy tờ cần thiết, ID có hình, thường<br />

thường họ hay hỏi “Passport” để khi tàu ra ngoài hải<br />

phận US thì mình yên tâm được “trỡ về” nguyên quán.<br />

Tùy theo tình trạng cá nhân của bạn, những giấy tờ nầy<br />

cũng có thể là những thứ khác nữa, như Re-entry Visa<br />

hay Permanent Resident, bạn nên tìm hiểu thêm vấn đề<br />

legals nầy để cuộc du lịch được hoàn hảo. Sự thật tôi<br />

thấy khi bạn bước lên tàu, việc đầu tiên là nhân viên của<br />

họ đã bắt bạn “cười duyên” để lưu lại dung nhan của bạn<br />

trong cái máy đặt ngay ở “Entry” của tàu rồi, nhưng luật<br />

là luật, bạn cứ làm theo, cũng tốt cho vấn đề security của<br />

bạn. Điều thứ hai là nhớ đem theo chút ít Cash (tiền mặt)<br />

nếu thích mua sắm khi tàu ghé Ports, 1 thẻ credit card<br />

(chỉ là option nếu bạn muốn) và dỉ nhiên Drive License<br />

của bạn nếu bạn phải lái xe đến bến tàu, và vài số điện<br />

thoại cần thiết cho sự đi về của bạn như số phone của<br />

người đã hứa sẽ pickup bạn, chuyện khó tin mà có thật<br />

vì đã có một lần tôi được một nàng VN, vô tình cùng đi<br />

trên tàu hỏi tôi xin cho về chung vì cô ấy không nhớ số<br />

phone nào để gọi cả…Những giấy tờ quan trọng và tiền<br />

mặt bạn có thể để vào Safety box trong phòng của bạn.<br />

Trong thời gian trên tàu, bạn không cần những thứ nầy,<br />

kể cả tiền, đi đâu bạn chỉ cần đem theo trong người cái<br />

thẻ mà tàu đã cấp cho bạn, với thẻ nầy bạn dùng để mở<br />

cửa phòng nhưng nó có giá trị như tiền trong tất cả mọi<br />

trường hợp mua sắm cần thiết…Vì vậy bạn phải cất giữ<br />

nó rất cẩn thận, như là credit card của bạn vậy, mọi thứ<br />

nào được “cà” với nó sẽ được chạy thẳng vào trong cái<br />

bills list, cái list nầy đã được bạn “thế chân” bởi credit<br />

cards của bạn lúc ban đầu, trước khi bạn bước xuống tàu<br />

rồi. Cái safety box trong phòng của bạn, bạn tự đặt lấy<br />

số mật mã, nên không người thứ hai nào biết. Bổn phận<br />

người bồi phòng của bạn là dọn dẹp ngăn nắp và theo<br />

kinh nghiệm bản thân, tôi thấy họ rất tôn trọng những<br />

món đồ có tính cách “personal” của bạn, dù bạn có để<br />

những món trang sức quý giá, máy chụp hình mắc tiền<br />

chơ vơ trên bàn họ cũng không dám rớ đến, cả đến tiền<br />

bạc nếu bạn không viết vài chữ cảm ơn, ngụ ý cho họ,<br />

họ cũng không dám lấy. Nói như vậy không có nghĩa là<br />

bạn coi phòng trên tàu là nhà bạn nhé, cẩn thận vẫn hơn.<br />

Nếu bạn để ý một chút, khi bạn ra khỏi phòng, bạn sẽ<br />

186 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


thấy bóng nguời bồi phòng của bạn cũng lần quẩn đâu<br />

đó, khi họ thấy bạn vừa rời phòng là họ sẽ nhảy ngay vào<br />

lo thu xếp dọn dẹp, ý tôi muốn nói đây là họ đã được chỉ<br />

định phải take care một số phòng rồi nên trách nhiệm của<br />

họ rất rõ ràng nghiêm túc Đến đây tôi phải nhắc quý vị<br />

một điều quan trọng, nếu không nói trước, cũng rất có<br />

thể, bạn cũng sẽ làm giống như tôi, trong lần đầu tôi đi<br />

cruise. Số là tôi sau khi trỡ lại phòng sau một thời gian<br />

rất ngắn, tôi đã thấy giuờng gối được dọn dẹp ngay ngắn,<br />

còn đươc decorated với vài viên kẹo chocolate hình trái<br />

tim nằm lịch sự trên cái gối và cả trên khăn lau mặt trong<br />

phòng tắm, tôi đã “mũi lòng”, lập tức sáng hôm sau truớc<br />

khi rời phòng, tôi để lại tiền Tip rất hậu hỷ, với vài chữ<br />

“Thank you” rất lịch sự cho người dọn phòng, giống như<br />

là khi tôi ở Hotel trên đất liền vậy, và mỗi ngày tôi đều<br />

làm như vậy vì thấy họ chăm sóc mình cẩn thận quá, lại<br />

còn cho extra soaps và lotions …Đến ngày rời tàu, nhận<br />

được bills tôi mới hoảng lên, thì ra mình đã “double tip”<br />

cho họ mà không hay, vậy thì tùy các bạn, có dư giả<br />

muốn cho thêm cũng được, nếu không cũng chẳng sao<br />

vì tiền tip cho những services dọn dẹp phòng cho bạn đã<br />

được tính sẳn hết rồi, chẳng có gì bạn phải bận tâm, bạn<br />

cứ bình tỉnh thưởng thức những dịch vụ họ cung ứng.<br />

Trên đây là vài hàng sơ khởi để bạn có khái niệm<br />

trong ngày đầu lên tàu, đở phải mất món tiền không cần<br />

phải tốn, bây giờ để không phí thời gian của các bạn vì<br />

sự thực thời gian trên tàu sẽ qua rất nhanh, tôi xin vào<br />

đề ngay, ngày đầu tiên, buổi chiều sau 1pm hay 2pm gì<br />

đó, các bạn sẽ bắt đầu được cho lên tàu, và tàu sẽ rời<br />

bến khoảng 4pm hay 5pm. Các bạn đừng bỏ lỡ giây<br />

phút nào, valise của bạn rồi cũng sẽ từ từ đến phòng, bạn<br />

không cần phải ngồi đợi, với bộ quần áo đang mặc trên<br />

người, bạn chỉ cần cầm theo cái máy Camera digital nhỏ<br />

xíu của bạn, đi thằng lên bong tàu, cứ nghe theo tiếng<br />

nhạc tiếng trống mà đi, thường thường là ở khoảng gần<br />

cuối tàu, nơi có hồ bơi lộ thiên, bạn sẽ không đi lạc đâu,<br />

ở đây bạn sẽ thấy mọi người hớn hở, chụp hình quay<br />

phim, cười nói lăng xăng với những ly cocktails đủ màu<br />

sắc, bạn có thể đi vòng vòng gần đấy hứng gió chiều và<br />

ngắm cảnh hoàng hôn từ một vị trí mà bạn sẽ không tìm<br />

thấy ở nơi nào khác trên đất liền, bạn sẽ thấy cuộc đời<br />

sao đẹp thế nầy, và bảo thầm sao mình không book đi<br />

cruise sớm hơn, bạn sẽ quên hết những mệt nhọc ngày<br />

hôm qua, những phiền muộn bạn đều đã để lại dưới chân<br />

cầu.. Bạn sẽ thấy lòng phơi phới khi nhìn những balloons<br />

đủ màu được thả bay trên trời, và khi tàu bắt đầu rời bến,<br />

còi hụ vang lên, nhạc trống vang rền, người người với<br />

ly rượu “Welcome” trên tay, ai nhìn ai cũng nở một nụ<br />

cười thân tình vui vẽ.… Bạn sẽ thấy cuộc hành trình du<br />

ngoạn của bạn đang bắt đầu trong niềm vui rộn rả với<br />

men rượu nhẹ nhàng, dù cho bạn không nhờ men rượu<br />

đi nữa, bảo đảm khi bạn đang đứng giữa đám nguời cười<br />

nói xôn xao, bạn cũng sẽ thấy lòng reo vui môt niềm vui<br />

khôn tả nhất là khi nhìn thấy thành phố xa dần, bóng<br />

chiều ráng nắng vui tươi trên nền trời xanh thẳm, và gió<br />

mát, và tiếng nhạc, và bóng đêm dần về, thành phố bắt<br />

đầu lên đèn, hai hàng cây dần dần xa hơn khi tàu từ từ ra<br />

cửa biển.. Bạn sẽ thấy niềm vui là đây.<br />

Sau giây phút chào đón, khi gió chiều lộng thổi<br />

mát lạnh người, hầu như đa số sẽ nghĩ đến buổi ăn tối.<br />

Bấy giờ thì bạn cũng nên đi thẳng đến Restaurant, sắp<br />

hàng đi ăn. Đến đây có môt điều rất quan trọng tôi xin<br />

quý vị lưu ý cho. Với tôi sau bao lần đi cruise, cá nhân<br />

tôi xin được “khuyên” các bạn nên vào ăn ở restaurant<br />

– Các bạn đừng nghĩ vào đây mình sẽ phải trã thêm tiền<br />

bữa ăn mà lầm, tiền ăn đã được tính vào giá vé của các<br />

bạn hết rồi, ăn ở buffet hay ở nhà hàng là do bạn chọn,<br />

có một điều khác biệt giữa 2 nơi là buffet thì bạn không<br />

cần cho tip, nhưng ở nhà hàng, số tiền tip, có lẽ khoãng<br />

15% trrên giá trị bửa ăn sẽ đươc tính vào bills cho bạn<br />

sau đó. Đó là duy nhất khác biệt thôi, với tôi, số tiền tip<br />

nầy so với những dĩa ăn “5 stars” luxury, những món<br />

ăn sang trọng tôi “chưa bao giờ thấy” mà tôi đã có dịp<br />

thưởng thức trên cruise, vẫn không đáng là bao, cho nên<br />

ngày nào (nếu tàu không vào ports và tôi không phải đi<br />

tour) tôi cũng vào nhà hàng đủ 3 lần, breakfast, lunch và<br />

dinner. Tôi order đủ cả, từ món appetize đến main dish,<br />

desert. Có ngày tôi cứ chọn những món tên tôi không<br />

hiểu là gì nhưng đó là dịp tôi thưởng thức những món<br />

ăn lạ và ngon tuyệt vời …Quên nhắc các bạn, thức uống<br />

sẽ được tính tiền riêng, nhưng nghĩ lại bạn cũng nên “tự<br />

chiêu đãi” bạn trong thời gian nầy.<br />

Món ăn và khung cảnh lịch sự của “upscale restaurant”<br />

sẽ làm tăng thêm ý nghĩa của những ngày bạn ở trên tàu.<br />

Sẳn đây tôi xin được nhắc các bạn là nếu cruise của bạn<br />

kéo dài một tuần thì bạn sẽ có hai đêm gọi là Formal<br />

dinings, với cruise 3 ngày có thể sẽ có một đêm formal,<br />

vậy bạn cũng nên đem theo y phục formal cho hợp với<br />

hoàn cảnh. Trong đêm nầy bạn chứng kiến cảnh đổ rượu<br />

Champagne rất hứng thú. Và bạn cũng nhớ là dù bạn<br />

đang đi cruise vào mùa Hè với khí hậu nóng bức nhưng<br />

lúc nào cũng nên đem theo áo ấm, ít nhất vài cái sweaters<br />

loại nhẹ vì gió biển rất lạnh và nếu phải mang dù theo<br />

để phòng hờ những cơn mưa nhỏ, bạn cũng nên nhất là<br />

khi bạn phải vào đất liền, tốt hơn nhất là Check weather<br />

cho tuần lể bạn phải đi du lich mà trang bị cho đầy đủ.<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 187


Trong đêm formal bạn có dịp chụp những tấm ảnh family<br />

portrait, sẽ là những kỹ niệm không quên. Quên nói một<br />

điều cũng không kém phần quan trọng là có những lúc<br />

bạn lười biếng không muốn ra khỏi phòng để đi ăn, bạn<br />

cứ nhấc phone order Room Service, bữa ăn ngon lành sẽ<br />

mau chóng được đưa đến ngay, ăn xong bạn đẩy dĩa chén<br />

ra ngoài cửa phòng là xong.<br />

Sau khi đã ăn tối, bạn muốn về phòng check hành<br />

lý hay nghĩ đêm cũng được hay là bắt tay ngay vào “ý<br />

nghĩa” của vacation bằng cách đi thẳng vào những cuộc<br />

vui lại càng hay. Nếu quyết định về phòng thì bạn trước<br />

ngũ nên đọc sơ qua Bulletin Schedule để xem chương<br />

trình ngày mai như thế nào, rồi ghi xuống những gì bạn<br />

thích, coi theo thứ tụ thời gian để theo đó mà làm, không<br />

bỏ lở cơ hội xem hầu hết những gì có thể xem trong một<br />

thời gian quá ngắn. Có những shows sẽ đươc trình diển<br />

2 lần trong ngày, trưa và tối, cũng có những lớp giải trí<br />

như dancing class, cooking class, tùy theo điều kiện, bạn<br />

có thể sắp xếp theo ý mình. Nếu không thích những thứ<br />

nầy thì bạn đi shopping mua quà kỹ niệm cho người thân<br />

ở nhà, đi ngắm tranh và lựa trước nếu muốn mua, những<br />

bức tranh sẽ được bán đấu giá, hoặc vào Casino ngồi<br />

“kéo máy”, “black jack” hay đánh “mạt chượt” với group<br />

bạn của mình. Nếu bạn không phải là “gambler” thì cũng<br />

không nên nằm trong phòng coi phim trên TV, đây là cơ<br />

hội tốt cho bạn đi bộ vòng vòng bong tàu hóng gió biển,<br />

cùng lắm là vào gym, hoặc swim hay ngồi jacuzi relax…<br />

Đến đây có lẽ bạn sẽ la lên, ai lên tàu du lịch mà đi tập<br />

thể dục, nhưng sự thật vào gym nửa tiếng hay 45 phút<br />

cũng tốt cho bạn lắm, thứ nhất để bắt đầu cho một ngày<br />

mới, thứ hai để bạn không cảm thấy thiếu thiếu một thứ<br />

gi, ý tôi muốn nói bạn miss routine hằng ngày của bạn.<br />

Bạn cũng có thể đi bộ vòng vòng bong tàu.. hay ngồi một<br />

góc sofa nào đó, cạnh cửa sổ ngó sóng nhấp nhô, nhâm<br />

nhi tách café đọc sách … Đối với tôi, những chuyện nầy<br />

quá “lý tưởng” nên tôi “pass”, tôi thích chui vào những<br />

shows, những class hơn, và nếu không có điều kiên để đi<br />

bơi, tôi nghĩ những bậc thang chạy lên chạy xuống cũng<br />

đủ credit cho mục “exercise” rồi. Còn một điều nữa bạn<br />

có thể tự thưởng cho mình sau những giờ phút nhức đầu<br />

ăn uống nhảy nhót là bạn đi vào Spa để được massage….<br />

Bạn thấy chưa, với những tiết mục như vậy sẽ làm bạn<br />

bận rộn suốt ngày, chưa kể còn phải dành thì giờ cho 3<br />

bữa ăn, đây là dịp cho bạn thưởng thức những món ăn<br />

tuyệt vời sang trọng “high class”, quên dặn các bạn, nếu<br />

không muốn sắp hàng để ăn (5, 10 phút gì đó) bạn có thể<br />

reserve bàn nhưng hơi phiền là bạn phải đi ăn đúng giờ<br />

đã định và phải ngồi ăn chung với nhóm người bạn đã<br />

ăn chung mỗi bửa ăn và người waiter cũng sẽ là người<br />

đã phục vụ cho bàn của bạn suốt mấy bữa ăn. Reserve<br />

table cũng tốt cho bạn muốn ngồi ăn chung với bạn bè<br />

trong suốt thời gian trên tàu để tâm tình mà không bị ai<br />

quấy rầy. Tối đến thì ngoài chuyện đi coi shows, bạn có<br />

thể mặc semi-casual vào những nơi hát karaoke, hoặc đi<br />

dancing, xem movie, hay chỉ mặc bộ jogging suit của<br />

bạn ra balcon ngắmtrăng sao, ngắm cảnh biển về đêm,<br />

trong cảnh trời đất mênh mông để thấy lòng thư thái nhẹ<br />

nhàng.<br />

Trong trường hợp bạn đã booked đi Tours<br />

(Shore Excursion) thì sáng ngày hôm đó bạn nên ăn<br />

sáng ở Buffet cho kịp giờ, có những tours cho ăn lunch,<br />

có tours không có thì bạn cũng tùy cơ ứng biến, cầm theo<br />

vài cái cookies, trái cam, trái chuối đôi khi cũng đỡ lòng.<br />

Những nơi bán thức ăn trên những ports thường thường<br />

không được rẽ và cũng không có gì gọi là quá đặc sắc so<br />

với cái giá mình phải trả. Nói đến đi tours thì tôi cũng<br />

xin đề nghị nếu bạn biết chắc chắn những nơi nào mình<br />

nên xem thì nên lên computer ở nhà Book tours trước đi<br />

cho yên tâm, chuyện đâu vào đó. Nếu quên hay bị rũ ren<br />

vào giờ chót thì chạy đến phòng Information ở Lobby<br />

hay đọc trong bulletin tìm phone liên lạc book vé, đôi<br />

khi cũng còn cơ hội. Bạn cũng nhớ check kỷ giờ giấc<br />

khi nào tàu sẽ rời bến nếu bạn phải đi tours để liệu đi trở<br />

lại lên tàu cho đúng giờ. Và quan trọng là khi tàu ghé<br />

đến một nơi lạ, tuyệt đối bạn đừng mạo hiểm, bỏ group<br />

đi đâu một mình, dù chỉ một thời gian ngắn, bạn hiểu tôi<br />

muốn nói gì, nên bảo trọng lấy thân.<br />

Với vài lời thô thiển trên đây, tôi hy vọng sẽ<br />

giúp các bạn phần nào, những bạn không thích đi cruise<br />

hay những bạn“chưa” đi cruise bao giờ có một khái niệm<br />

tổng quát khi đi du lich bằng đường biển. Tôi viết lại<br />

theo kinh nghiệm cá nhân chỉ mong các bạn tận hưởng<br />

tối đa những tiện nghi trên du thuyền một cách thoãì mái,<br />

vui vẽ. Bạn sẽ rất ngạc nhiên để thấy rằng đi cruise rất<br />

hứng thú và những giờ phút bạn sống trên tàu mói thực<br />

sự là bạn đang đi vacation, những bửa ăn “5 sao”, những<br />

giây phút êm đềm ngắm trời xanh mây trắng và sóng<br />

biển nhấp nhô, những lúc quay cuồng theo tiếng nhạc và<br />

ngoài kia biển đêm trùng trùng, cả vạn vật đang xa khuất<br />

nơi nào, chỉ có bạn với một thế giới nhỏ trên một con tàu,<br />

đầy đủ tiện nghi, có thể bạn không nghĩ tới khi bạn luân<br />

lưu trong ấy nhưng thực đây là hạnh phúc mà có những<br />

nguời suốt đời không có được.<br />

Bon Voyage ! <strong>San</strong> Jose, CA 8/<strong>2011</strong><br />

Trần thị Nguyệt Ánh<br />

188 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 189


BAÛO HIEÅM:<br />

Saøigoøn Insurance ......................... ........ 65<br />

Frank Tuaán Phaïm ................................175<br />

BAÙC SÓ, NHA SÓ, DÖÔÏC SÓ<br />

North Valley Dental...................Trang maøu<br />

Aborn Pharmacy.....................................15<br />

Friendly Pharmacy.................................39<br />

Bs Phan Myõ Dung .................................71<br />

Traàn Medical Clinic ...............................84<br />

Linh Chi Ñoû ..........................................85<br />

Döông Lai Caûnh .....................................98<br />

TT Chænh Hình .....................................105<br />

Baûy Pharmacy.......................................112<br />

Bs Toâ Ngoïc AÅn.......................................112<br />

Hi Tech Dental Care.............................113<br />

Lexann Pharmacy.................................138<br />

Bs Traàm Tuyeát Phöôïng .........................140<br />

Bs Ñaëng Phöông Traïch........................157<br />

Bs Huyønh Minh Chaâu ...........................157<br />

Baùc só Nguyeãn Vaïn Taân ........................163<br />

Bs Buøi Höõu Hoàng .................................167<br />

Baùc só Buøi Vaên Raäu.......................167, 189<br />

Nha só Nguyeãn Quoác Thaùi ....................177<br />

Bs Traàn Vónh Thaùi.................................192<br />

DÒCH VUÏ PHAÙP LYÙ<br />

Ls Traàn Hoaøng Vaân.................................16<br />

Ls Nguyeãn Duy Tieáp................................17<br />

Ls Nguyeãn Thu Höông............................75<br />

Ls Nguyeãn Coâng Bình ............................84<br />

Ls Bick Nguyeãn ......................................95<br />

ÑÒA OÁC - TAØI CHAÙNH<br />

Silicon Financing .................................135<br />

Tony Ñinh.............................................191<br />

DANH MUÏC QUAÛNG CAÙO<br />

HUAÁN NGHEÄ<br />

TTL College............................ .............105<br />

KHAI THUEÁ<br />

Ben’s Tax Service...................................65<br />

Navie Tax Center....................................99<br />

TLD Tax Services .................................127<br />

TRÖÔØNG HOÏC:<br />

University of S.V Law School..................74<br />

Huøng Vöông Institute .............................97<br />

<strong>San</strong> Franciso College of Cosmetology..141<br />

BAÙO CHÍ:<br />

Viet Tribune ..............................Trang maøu<br />

SHOPPING CENTER:<br />

Little Saøigon...........................................49<br />

NHAØ HAØNG:<br />

Phôû YÙ......................................................39<br />

Thanh Restaurant ................................. .91<br />

Grand Fortune .....................................139<br />

SÖÕA XE:<br />

Tron’s Body Shop....................................81<br />

Chau’s Automotive .............................. ..95<br />

MYÕ PHAÅM:<br />

Facad....................................................113<br />

KL Hair & Nail .............................. .....135<br />

LINH TINH:<br />

Chuùc Möøng...........................................142<br />

Nhaén Tin Tìm Baïn ......................... .....142<br />

190 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>


g<br />

DRE# 00949765 - NMLS# 303018<br />

4-Plex in Oakland<br />

Building coù 4 unit, moãi unit coù 2PN/1PT, ñaày<br />

ñuû tieän nghi, khu vöïc thuaän tieän, gaàn tröôøng<br />

hoïc, nhaø thôø, shopping center, deã daøng ra<br />

freeways. Giaù $399,950<br />

Nhaø ñeïp 2 story coù 3PN, 2.5PT, roäng 1,852<br />

sf., 2 car garage, loø söôûi trong phoøng khaùch<br />

saøn goã, partial basement, khu vöïc toát, gaàn<br />

Japan Town, freeway. Giaù $649.950<br />

Sale Spending Nhaø khu zipcode 95122<br />

Nhaø coù 4PN, 2PT, roäng 1352 sf., ñaát 5665 sf.,<br />

2 car garage, central AC, phoøng khaùch coù loø<br />

söôûi, khu vöïc yeân tónh, gaàn tröôøng hoïc,<br />

shopping center, freeway. Giaù $294,950<br />

Sale Spending<br />

Nhaø ñeïp khu 95110<br />

Nhaø Cul-de-sac vuøng Evergreen<br />

3PN, 1PT roäng 1120 sf., ñaát roäng 5000 sf., nhaø<br />

ñeïp, saøn goã, kitchen cabinet môùi, khu vöïc toát,<br />

thuaän tieän, gaàn tröôøng hoïc, shopping,<br />

freeways. Giaù $349,950<br />

REAL ESTATE & MORTGAGE BROKER<br />

Bank Owned & Short Sale Specialist<br />

At Gould Shopping Center<br />

* 3111 McLaughlin Ave., <strong>San</strong> Jose, CA 95121<br />

* 1047 E. Capitol Expy., <strong>San</strong> Jose CA 95121<br />

Sale Spending Townhouse môùi 6 tuoåi - Central <strong>San</strong> Jose<br />

Nhaø coù 3PN, 2.5PT, end unit, roäng 1646 sf.,<br />

2 car garage, maùi ngoùi, phoøng khaùch roäng coù<br />

loø söôûi, central AC, khu vöïc toát, yeân tónh, gaàn<br />

Japan town . Giaù $364,950<br />

Sale Spending Nhaø khu Glenview - Oakland<br />

Nhaø coù 2PN, 1PT, roäng 1149 sf., ñaát roäng<br />

3367sf., 1 xe garage, saøn goã, phoøng khaùch<br />

roäng, coù loø söôûi, khu vöïc yeân tónh, gaàn tröôøng<br />

hoïc. Regular Sale. Giaù $425,000<br />

Cô hoäi ñaàu tö ôû trung taâm East Oakland<br />

Building coù 13 units, 3 units coù 2PN/1PT vaø<br />

10 units coù 1PN/1PT. Khu vöïc toát, thuaän tieän,<br />

ôû ngay khu trung taâm East Oakland. Toång<br />

coäng income $9,550/thaùng. Giaù $1,199,950<br />

Nhaø ñeïp môùi 7 tuoåi vuøng Patterson<br />

Nhaø coù 4PN, 3PT, 2 story, 3 car garage, trong<br />

khu vöïc thuaän tieän, gaàn khu shopping, tröôøng<br />

hoïc, deã daøng ra freeway. Regular Sale &<br />

Move-in condition. Giaù $168,950<br />

California Department of Real Estate, Broker License: 01464909<br />

Bus Cell<br />

Fax: 408-226-2782<br />

Nhaø town home khu 95127<br />

3PN, 2.5PT, roäng 1330 sf., 2 xe garage, nhaø<br />

Cul-de-sac trong khu vöïc toát, raát yeân tónh, coù<br />

sercurity gate, gaàn khu shopping, tröôøng hoïc<br />

vaø deã daøng ra freeway. Giaù $229,950<br />

Sale Spending Nhaø ñeïp khu South <strong>San</strong> Jose<br />

3PN, 2PT, roäng 1300 sf., 2 xe garage, phoøng<br />

nguû master coù walk-in closet, chuû vöøa thay môùi<br />

kitchen cabinet, gaàn khu shopping, tröôøng hoïc<br />

vaø saân Golf. Giaù $379,950<br />

Appartment - West <strong>San</strong> Jose<br />

Building coù 8 units, 5 units coù 2PN-1PT, 3<br />

units coù 1PN-1PT. Roäng 5484 sf., coù phoøng<br />

giaët saáy, parking roäng raõi, khu vöïc toát, gaàn<br />

tröôøng hoïc, freeways. Giaù $919,950<br />

Mobile home khu 95111<br />

Nhaø ñeïp coù 3PN, 2PT, roäng 1,200 sf., ñöôïc chuû nhaø<br />

giöõ kyõ. Nhaø môùi ñöôïc sôn laïi beân ngoaøi, loùt saøn môùi<br />

2 bathroom, gaàn tröôøng hoïc, chôï, nhaø thôø, freeway.<br />

Doïn vaøo ôû ngay. Giaù $69,999<br />

Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong> 191


TRAÀN VÓNH THAÙI,M.D.<br />

Y KHOA GIA ÑÌNH VAØ CHUYEÂN KHOA NOÄI THÖÔNG<br />

652 E. SANTA CLARA, SAN JOSE, CA 95112<br />

(Goùc ñöôøng 14Th St & <strong>San</strong>ta Clara St. Tieän ñöôøng xe Bus soá 22, 64, 400, 81)<br />

- American Board of Internal Medicine<br />

- Member of American Medical Association<br />

- Toát nghieäp haäu ñaïi hoïc Noäi Thöông Hoa Kyø<br />

NOÄI KHOA:<br />

Tel: 408-294-2868<br />

- THAÀN KINH: Nhöùc ñaàu, choùng maët, run tay, maát nguû, teâ yeáu tay chaân<br />

- BEÄNH PHONG THAÁP: Ñau coå , ñau vai, ñau löng, ñau khôùp, ñau baép thòt<br />

- TIM MAÏCH: Cao maùu, yeáu tim, hoài hoäp, tim ñaäp khoâng ñeàu<br />

- HOÂ HAÁP: Ho, suyeån, khoù thôû, söng phoåi, lao phoåi.<br />

- TIEÂU HOÙA: Ñau lôû loeùt bao töû, oùi möûa, aên khoâng tieâu, ñaày hôi, ñau vieâm<br />

gan, ñi caàu ra maùu, boùn, tieâu chaûy,<br />

- BEÄNH VEÀ MAÙU: Dö maùu, thieáu maùu, loaûng maùu, öng thö maùu.<br />

- BEÄNH: ñaùi ñöôøng, böôùu coå, maäp phì, suït caân<br />

- THAÄN: Saïn thaän, tieåu gaét, tieåu ra maùu,caùc chöùng vieâm ñöôøng tieåu.<br />

- BEÄNH: Giang mai, Hoa lieãu, truy luøng beänh AIDS.<br />

- DÒ ÖÙNG: Soå muõi, vieâm muõi, noåi meà ñay, ngöaù.<br />

- BEÄNH NGOAØI DA: Muïn tröùng caù, muïn boïc, muïn coùc, moà hoâi tay, chaân<br />

moà hoâi naùch, phoûng, gaøu, ruïng toùc, nhieãm truøng da.<br />

- CAÙC BEÄNH MAÉT, TAI, MUÕI, HOÏNG, NOÅI MEÀ ÑAI, NGÖÙA.<br />

NHI KHOA:<br />

- Nguyeân Baùc só tröôûng beänh xaù Songkla,<br />

Thailand,Galang, Indonesia<br />

- Nguyeân Baùc só Urgent Care vuøng Berverly Hills, Los Angeles<br />

NHAÄN LAØM BAÙC SÓ GIA ÑÌNH<br />

- Chaäm lôùn, noùng soát, ho, söng phoåi suyeån, khoø kheø, thòt dö, vieâm tai, vieâm hoïng, giun saùn, khaùm ñònh kyø<br />

treû em laønh maïnh, khaùm vaø chích ngöøa nhaäp hoïc.<br />

PHUÏ KHOA: Huyeát traéng, nhieãm truøng, ngöøa thai, kinh nguyeät khoâng ñeàu, ñau buïng kinh, pap smear,<br />

truy luøng ung thö töû cung & ngöïc.<br />

TIEÅU GIAÛI PHAÅU: May veát thöông, thöông tích do taïi naïn<br />

THÖÛ NGHIEÄM: Thöû maùu, nöôùc tieåu, phaân, thöû thai,<br />

Choresterol, môû trong maùu, tieåu ñöôøng, böôùu coå,<br />

ño ñieän taâm ñoà, sieâu aâm<br />

* Chích ngöøa du lòch<br />

* Chích ngöøa vieâm gan<br />

* Chích ngöaø caûm cuùm<br />

GIÔØ KHAÙM BEÄNH:<br />

Thöù Hai, Ba, Tö, Saùu: 9am - 6pm<br />

Thöù Naêm vaø Thöù Baûy: 9am - 2pm<br />

Chuû Nhaät nghæ<br />

192 Luaät Khoa VN taïi Baéc Cali. <strong>2011</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!