03.03.2013 Views

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GPS

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GPS

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GPS

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>HƯỚNG</strong> <strong>DẪN</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>GPS</strong><br />

(Global Positioning System)<br />

Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong><br />

Được viết bởi:<br />

Dự án Geocobuf<br />

Huế, tháng 12-2009<br />

1


Lưu ý:<br />

Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong><br />

(Global Positioning System)<br />

Garmin <strong>GPS</strong> 12 XL<br />

Tài liệu này chỉ giới thiệu cho người dùng biết các thao tác cơ bản để sử<br />

dụng <strong>GPS</strong> Garmin 12 XL. Để biết chi tiết hơn, chúng ta có thể sử dụng<br />

cuốn hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong>, tải về từ địa chỉ sau:<br />

http://www.garmin.com/manuals/<strong>GPS</strong>12XL_OwnersManual_<br />

SoftwareVersion4.0andabove_.pdf<br />

2 Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong>


<strong>HƯỚNG</strong> <strong>DẪN</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>GPS</strong><br />

(Global Positioning System)<br />

Mở/ tắt máy <strong>GPS</strong> (on/off)<br />

Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong><br />

Garmin <strong>GPS</strong> 12 XL<br />

Để mở máy <strong>GPS</strong>, ấn vào nút hình (màu đỏ), sau đó màn hình sẽ<br />

hiện ra.<br />

Để tắt máy <strong>GPS</strong>, ấn vào nút hình (màu đỏ) này và giữ vài giây đến khi<br />

màn hình tắt.<br />

Các màn hình chính của <strong>GPS</strong><br />

Trong máy <strong>GPS</strong> có 5 màn hình chính. Các màn hình có tên gọi như sau:<br />

“satellite” =”vệ tinh” : màn hình hiển thị các thông tin về vệ tinh<br />

“position” =”vị trí” : màn hình hiển thị các thông tin tọa độ<br />

“map” =”bản đồ” : màn hình hiển thị bản đồ<br />

“navigation” =”dẫn đường” : màn hình hiển thị để dẫn đường<br />

“main menu” = ”chức năng chính”: màn hình hiển thị các chức năng<br />

chính của <strong>GPS</strong>.<br />

Năm màn hình có dạng như sau:<br />

Nhấn phím PAGE hoặc QUIT để chuyển đổi giữa các màn hình<br />

Satellite Position Map Navigation Main Menu<br />

3


Cài đặt cho máy (<strong>GPS</strong> set-up)<br />

Bước 1:<br />

Chú ý: Nếu chúng ta mang <strong>GPS</strong> đang ở chế độ tắt máy, di chuyển trên<br />

khoảng cách lớn hơn 500 dặm thì bắt buộc phải khởi tạo lại các cài đặt<br />

cho máy.<br />

Màn hình nhắc để cài đặt này (xem hình dưới đây) cũng tự động hiện<br />

ra nếu trong quá trình sử dụng, chúng ta ở ngoài vùng phủ sóng vệ<br />

tinh như ở trong phòng hoặc ăngten của <strong>GPS</strong> dưới ở dưới các vùng bị<br />

che khuất.<br />

Để cài đặt, ở màn hình “satellite”, chúng ta ấn phím ENTER.<br />

= Khi dấu nhắc xuất hiện, ta dùng phím ▼ để trượt đến dòng có chữ<br />

“country” rồi ấn phím ENTER.<br />

= Tiếp đó ta dùng phím ▼ để trượt đến dòng có tên của nước đang sử<br />

dụng (Chúng ta chọn “VietNam” rồi ấn phím ENTER).<br />

Bước 2:<br />

= ấn phím PAGE (hoặc QUIT) để về màn hình “main menu”. Tiếp đó ta<br />

dùng phím ▼ để trượt đến dòng có tên SETUP MENU rồi ấn ENTER.<br />

= Tiếp đó ta dùng phím ▼ để trượt đến dòng có tên NAVIGATION rồi<br />

ấn ENTER.<br />

= Trong màn hình “navigation set-up” ta dùng phím ▼ để trượt đến<br />

dòng có tên POSITION FORMAT và ấn ENTER.<br />

= Lựa chọn hệ thống tọa độ “position format” cho Việt Nam là UTM/<br />

UPS. Ta cũng dùng phím ▼ để trượt đến dòng có tên UTM/UPS và ấn<br />

ENTER.<br />

(tạm gọi là: Chọn “UTM/UPS” cho cài đặt “position format”)<br />

4 Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong>


= Lặp lại bước trên để cài đặt các thông tin khác trong màn hình<br />

“navigation set-up”. Các cài đặt tiếp theo gồm:<br />

→ Chọn “WGS 84” cho cài đặt “map datum” (= Phép chiếu thường<br />

dùng ở Việt Nam).<br />

→ Chọn “± 0.25” cho cài đặt “course deviation indicator (CDI)<br />

scale” (= đã đặt sẵn).<br />

(Cài đặt hiển thị cho màn hình ”highway” ở trong màn hình<br />

navigation”)<br />

→ Chọn “Metric” cho cài đặt “units of measure” (= đã đặt sẵn).<br />

(Dùng để hiển thị khoảng cách theo đơn vị km và và tốc độ theo<br />

km/gidf)<br />

→ Chọn “Auto” cho cài đặt “heading reference” (= đã đặt sẵn).<br />

= Sau cùng ta ấn phím PAGE 2 lần để trở về màn hình “main menu”.<br />

Bước 3:<br />

= Trong màn hình “main menu” ta dùng phím ▼ để trượt đến dòng có<br />

tên SETUP MENU và ấn ENTER.<br />

= Tiếp đó ta dùng phím ▼ để trượt đến dòng có tên SYSTEM rồi ấn<br />

ENTER.<br />

= Tương tự các bước đã mô tả ở màn hình “navigation set-up”, trong<br />

màn hình “system set-up” chúng ta phải cài đặt các thông số sau:<br />

→ Chọn “Normal” cho cài đặt “mode” (= đã đặt sẵn).<br />

→ Chọn “+07:00” cho cài đặt “offset” (= giờ thường dùng ở Việt<br />

Namty).<br />

(Cho phép hiển thị thòi gian theo múi giờ địa phương.)<br />

→ Chọn “24” cho cài đặt “hours/time format” (= đã đặt sẵn).<br />

→ Chọn “15 sec” cho cài đặt “screen backlighting” (= đã đặt<br />

sẵn).<br />

(Màn hình chuyển đổi nền sáng nếu chúng ta sử dụng <strong>GPS</strong> trong đêm.<br />

Ta cũng có thể hiển thị màn hình sang chế độ này bằng cách ấn phím<br />

màu đỏ và Màn hình nền sáng sẽ giữ cố định trong thời gian này.)<br />

→ Chọn “MSG ONLY” cho cài đặt “tone”.<br />

(Máy <strong>GPS</strong> sẽ báo khi có thông tin cho người dùng, nó giúp người dùng<br />

không bị quên/bỏ qua bất kỳ một thông báo nào.)<br />

Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong><br />

5


(Nếu ta chọn “MSG, KEY”, máy <strong>GPS</strong> sẽ phát ra tiếng khi chúng ta ấn<br />

vào các phím và có thể làm ta khó chịu; hơn nữa sẽ tiêu thụ nhiều điện<br />

năng, làm giảm tuổi thọ và thời gian sử dụng của Pin)<br />

→ Chọn “Contrast” và điều chỉnh độ tương phản màn hình bằng phím<br />

► và ◄. Lựa chọn này rất hữu ích cho nhìn rõ trong điều kiện “tối” hoặc<br />

“sáng”.<br />

(Cũng có thể lựa chọn độ tương phản bằng phím ► và ◄ trong màn<br />

hình “satellite” dưới đây)<br />

= Sau cùng ta ấn phím PAGE 2 lần để trở về màn hình “main<br />

menu”.<br />

Màn hình “Satellite”<br />

Màn hình “satellite” hiển thị các thông tin sau:<br />

- Vị trí của Vệ tinh,<br />

- Vệ tinh nào được/không được sử dụng để tính toán giá trị tọa độ của<br />

<strong>GPS</strong>,<br />

- Chất lượng và độ mạnh của sóng thu nhận.<br />

Màn hình “satellite” còn có các thông tin về:<br />

- “battery level indicator” Hiển thị điện năng còn lại của Pin trong<br />

máy <strong>GPS</strong>,<br />

- “backlighting bulb icon” Hiển thị chế độ nền màn hình sáng bật<br />

(on) hoặc tắt (Off).<br />

Toàn bộ bầu trời nhìn được và các vị trí của vệ tinh được hiển thị thông<br />

qua 2 vòng tròn và điểm trung tâm (gọi tắt là “sky-view”). Vòng ngoài<br />

hiển thị vệ tinh nằm dưới góc nghiêng 45º so với đường chân trời (các<br />

vệ tinh này dễ bị che khuất bởi địa hình và tín hiệu vệ tinh thường<br />

không tốt). Vòng trong hiển thị vệ tinh nằm ở góc nghiêng lớn hơn 45º<br />

so với đường chân trời, điểm trung tâm hiển thị những vệ tinh ở thẳng<br />

trên đỉnh đầu.<br />

6 Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong>


Sự phân bố của các vệ tinh rất quan trọng cho tính toán chính xác<br />

tọa độ của máy thu <strong>GPS</strong>. (thông thường ít nhất phải có 3 vệ tinh nhìn<br />

thấy được).<br />

Nếu máy <strong>GPS</strong> không nhận được tín hiệu từ vệ tinh trong 1 khoảng thời<br />

gian, vệ tinh trong màn hình “sky-view” sẽ sáng lên và đồng thời biểu<br />

đồ hiển thị độ mạnh của sóng thu ở dưới cùng của màn hình sẽ không<br />

có. (nếu tình trạng này lặp đi lặp lại có nghĩa là sóng vệ tinh đã bị che<br />

khuất/ngoài vùng phủ sóng)<br />

Khi <strong>GPS</strong> thu được tín hiệu cụ thể của một vệ tinh nào đó có nghĩa là nó<br />

đã thu được thông tin từ vệ tinh, khi đó vệ tinh này sẽ không sáng lên<br />

trong màn hình “sky-view” và đồng thời biểu đồ hiển thị độ mạnh của<br />

sóng thu ở dưới cùng của màn hình sẽ có.<br />

Sóng thu càng mạnh và càng nhiều vệ tinh thì kết quả tính toán tọa độ<br />

của <strong>GPS</strong> càng đạt độ chính xác cao hơn.<br />

Ở phía góc trái trên của màn hình “satellite” có hiển thị tình trạng xử<br />

lý dữ liệu thu được ở chế độ 2 chiều hoặc 3 chiều (“ACQUIRING”<br />

= “2D”/“3D”)<br />

Chế độ 2 chiều “2D” cần phải thu được sóng của 3 vệ tinh trở lên để<br />

từ đó <strong>GPS</strong> tính ra được tọa độ mặt phẳng của điểm thu (điểm ta đang<br />

đứng) theo kinh độ và vĩ độ (x,y). Chế độ 3 chiều “3D” cần phải thu<br />

được sóng của 4 vệ tinh trở lên để từ đó <strong>GPS</strong> tính ra được tọa độ không<br />

gian của điểm thu (điểm ta đang đứng) theo kinh độ, vĩ độ và cao độ<br />

(x,y,z). Chúng ta nên chọn chế độ 3 chiều “3D” vì nó cho độ chính xác<br />

cao hơn.<br />

Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong><br />

7


Ở phía góc phải trên của màn hình “satellite” có hiển thị tình trạng<br />

về sai số (ước tính) tọa độ (EPE) của vị trí điểm thu (vị trí đang đứng)<br />

theo mặt phẳng ngang. Nếu thu được tín hiệu sóng có chất lượng cao<br />

từ nhiều vệ tinh hơn theo quy định ở trên thì sai số này giảm dần xuống<br />

tới dưới 10m.<br />

Khi vị trí tọa độ của điểm thu được tính toán xong thì màn hình<br />

“satellite” sẽ tự động chuyển sang màn hình “position”.<br />

Màn hình “position”<br />

Màn hình “position” cho ta biết ta đang đứng ở chỗ nào vì nó cho ta<br />

thấy vị trí hiện tại theo tọa độ (X,Y và cả Z).<br />

Một thông tin quan trọng là màn hình “position” còn cho ta biết hướng<br />

di chuyển (TRACK) (theo độ)<br />

Đánh dấu vị trí /điểm đo<br />

Một chức năng thường dùng của <strong>GPS</strong> là dùng để đánh dấu vị trí. Ví dụ<br />

như ta cần đánh dấu vị trí của điểm quan sát thực địa mà chúng ta sẽ<br />

sử dụng làm khóa mẫu trong giải đoán ảnh viễn thám sau này.<br />

= Để đánh dấu vị trí, ấn phím MARK, màn hình “mark position” sẽ<br />

hiển thị (rất quan trọng) cho ta vị trí tọa độ mà máy <strong>GPS</strong> đã nhận được<br />

và đặt sẵn cho tên của điểm đánh dấu này bằng 3 chữ số (vd: 001, 002,<br />

003…)<br />

= Nếu chúng ta không thích sử dụng theo tên đặt sẵn thì chúng ta có<br />

thể thay tên này bằng tên do chúng ta quy ước. Để sửa tên, chúng ta<br />

sử dụng các phím ▲, ▼, ► và ◄ để di chuyển con trỏ đến tên điểm<br />

cần đặt lại tên rồi ấn phím ENTER.<br />

= Bây giờ chúng ta có thể điền tên điểm do chúng ta đặt (thay cho tên<br />

theo số đã đặt sẵn). Tên điểm đặt mới cũng chỉ giới hạn tối đa là 6 ký<br />

tự. Chúng ta sử dụng phím ▲ và ▼ để chọn chữ cái hoặc số, dùng phím<br />

► và ◄ để chuyển đổi vị trí giữa các ký tự của tên. Sau khi nhập được<br />

tên điểm phù hợp theo ý muốn thì ấn phím ENTER.<br />

= ấn tiếp ENTER thì màn hình hiển thị ra một số biểu tượng. Chúng ta<br />

chọn biểu tượng có thể liên kết với điểm đánh dấu cho dễ nhớ. Số lượng<br />

biểu tượng không nhiều nên tốt nhất là ta sử dụng luôn biểu tượng<br />

ngầm định sẵn là một điểm hình vuông nhỏ.<br />

= Bỏ qua bước nhập vào tên tuyến lộ trình “add to route number” vì<br />

nó không cần thiết cho trường hợp dùng để đánh dấu vị trí.<br />

8 Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong>


= Chuyển con trỏ đến chữ “AVERAGE” và ấn ENTER, chúng ta có thể<br />

nhìn thấy số nằm phía trên chữ “AVERAGE” hiển thị độ chính xác của<br />

giá trị tọa độ điểm đo.<br />

Khi chúng ta đứng đo tại một vị trí nào đó, <strong>GPS</strong> sẽ liên tục tính toán<br />

các giá trị tọa độ. Ta có thể kiểm tra điều này ở màn hình “position”:<br />

mặc dù ta đứng ở một vị trí nhưng ta nhìn thấy giá trị vị trí tọa độ liên<br />

tục thay đổi một chút ít.<br />

Khi ấn vào AVERAGE tức là chúng ta yêu cầu <strong>GPS</strong> tính giá trị trung<br />

bình các kết quả tọa độ mà nó liên tục nhận được trong thời gian đo.<br />

Giá trị hiển thị nằm phía trên chữ “AVERAGE” cho ta sai số của giá trị<br />

tọa độ điểm đo (FOM) khi bình sai các kết quả trong thời gian đo. Ta<br />

nhìn thấy số này thay đổi rất nhiều lúc mới đo, sau đó thì giá trị dần đi<br />

đến con số ổn định.<br />

= Khi số thông báo (FOM) ổn định, ta chuyển con trỏ đến “SAVE” và<br />

ấn ENTER.<br />

Màn hình “Map”<br />

Màn hình “map” cho chúng ta thấy vị trí hiện tại (thông qua biểu tượng<br />

hình thoi nhỏ), các tuyến đường đã đi và các điểm đo mà chúng ta đã<br />

thực hiện ở gần điểm đang đứng.<br />

Sau khi sử dụng <strong>GPS</strong> một thời gian, chúng ta thấy màn hình hiển thị<br />

chằng chịt các tuyến đường đã đi do chúng ta đã vào chức năng lưu lại<br />

toàn bộ các di chuyển. Khi đó chúng ta phải vào lệnh xóa các “Track<br />

log”. Chúng ta cũng có thể vào lệnh tắt chức năng “track log” bằng<br />

lệnh: disable the “track log”.<br />

Chúng ta không tìm hiểu sâu về màn hình “map” vì nó không quan<br />

trọng trong nhu cầu sử dụng của chúng ta.<br />

Nhập thông tin các điểm/vị trí định trước<br />

Một chức năng thường dùng khác của <strong>GPS</strong> là sử dụng <strong>GPS</strong> để đi đến<br />

một điểm đã định trước. Ví dụ như chúng ta cần phải đi đến điểm đã<br />

được xác định trước từ ở nhà để thu thập mẫu thực địa dùng cho giải<br />

đoán ảnh viễn thám sau này.<br />

Để làm được điều này thì đầu tiên là chúng ta phải nhập vị trí điểm cần<br />

đến theo các bước sau:<br />

= Trong màn hình “main menu” chuyển con trỏ đến WAYPOINT và<br />

ấn ENTER. Khi đó chúng ta đã vào màn hình trống để nhập điểm đã<br />

định trước.<br />

Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong><br />

9


= Nhập tên “name” và biểu tượng “symbol” theo hướng dẫn ở phần<br />

Đánh dấu vị trí/điểm đã nêu ở trên. Sau đó <strong>GPS</strong> hiển thị cặp tọa độ<br />

của điểm này.<br />

= Đưa con trỏ đến “position field”, ấn ENTER và sau đó nhập tọa<br />

độ X và tọa độ Y của điểm đã chọn bằng cách sử dụng các phím ▲, ▼,<br />

► và ◄. Thực chất của bước này là sửa lại giá trị tọa độ mà <strong>GPS</strong> đã đưa<br />

ra cho đúng với giá trị tọa độ của điểm mà ta đã chọn trước trên bản<br />

đồ. Sau khi đã nhập đúng tọa độ thì ấn ENTER.<br />

= Con trỏ di chuyển đến DONE. ấn phím ENTER để kết thúc thao tác<br />

nhập này.<br />

Điểm đo và danh sách điểm đo<br />

Chúng ta thường xuyên phải sửa (tên, biểu tượng, tọa độ) hoặc xóa<br />

các điểm đo bằng cách vào màn hình “main menu”, di chuyển đến<br />

WAYPOINT LIST rồi ấn ENTER, di chuyển tiếp đến điểm đo cần chọn<br />

rồi ấn ENTER lần nữa. Bây giờ chúng ta đã vào màn hình hiển thị thông<br />

tin của điểm đã chọn và chúng ta có thể thay đổi hoặc xóa nó.<br />

Từ màn hình này, chúng ta cũng có thể tạo mới một điểm đo bằng cách<br />

dịch chuyển đến NEW và ấn ENTER.<br />

<strong>GPS</strong> cho phép lưu giữ 500 điểm đo. Trước khi xóa điểm đo thì máy luôn<br />

báo “YOU ARE SURE?” và chúng ta có thể lựa chọn trả lời YES hoặc<br />

NO. Thông thường chúng ta thường xuyên phải xóa các điểm đo mà<br />

chúng ta không cần sử dụng đến nó nữa.<br />

Đi đến vị trí/điểm đã định trước<br />

Sau khi đã nhập điểm đã định trước vào <strong>GPS</strong>, chúng ta có thể sử dụng<br />

<strong>GPS</strong> để đi đến điểm này.<br />

= Bắt đầu bằng ấn phím GOTO.<br />

= Khi đó chúng ta sẽ nhận được danh sách các điểm đo và chúng ta<br />

chọn điểm cần đi đến rồi ấn ENTER.<br />

Bây giờ chúng ta đã ở màn hình dẫn đường “navigation”. Màn hình dẫn<br />

đường cho ta 2 lựa chọn là: chọn màn hình dẫn đường theo hướng la bàn<br />

“compass” và: chọn màn hình dẫn đường theo đường đi “highway”.<br />

Để chuyển đổi giữa 2 màn hình, chúng ta ấn ENTER, lựa chọn loại màn<br />

hình và ấn ENTER lần nữa.<br />

10 Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong>


Màn hình “compass” cho ta thấy điểm mà ta cần đến (ở trên cùng của<br />

màn hình). BRG cho ta biết hướng phải đi đến tính theo góc lệch so với<br />

kim la bàn (độ). DST cho ta biết khoảng cách giữa điểm cần đến và vị<br />

trí hiện tại.<br />

Mũi tên ở trong vòng tròn giữa màn hình cho biết hướng chúng ta cần<br />

phải đi theo để đến được điểm đã định sẵn. Hãy thận trọng vì mũi<br />

tên chỉ đường chính xác khi chúng ta di chuyển. Nếu dừng lại, mũi<br />

tên có thể chỉ lung tung. Sau khi di chuyển khoảng 10m thì mũi tên<br />

lại chỉ đúng hướng.<br />

Khi di chuyển thì ở cuối màn hình hiển thị góc lệch (so với kim la bàn)<br />

mà chúng ta đã di chuyển (TRK) và tốc độ di chuyển (SPD).<br />

Góc chỉ hướng cần phải đi (BRG) và góc chỉ hướng đã đi (TRK) có thể khác<br />

nhau. Ví dụ khi máy báo rằng, chúng ta phải di chuyển theo hướng 355º<br />

(BRG=355º) tức là hướng bắc hơi lệch về phía tây; nhưng thấy thông tin<br />

trên máy (TRK = 310º) tức là ta đã di chuyển về hướng tây bắc hơi lệch<br />

về phía tây. Do đó ta phải di chuyển theo hướng tạo một góc 45º về phía<br />

bên phải tuyến đang đi để di chuyển cho đúng hướng phải đi.<br />

Màn hình “highway” cũng cho ta thấy điểm mà ta cần đến và góc của<br />

hướng phải đi BRG, khoảng cách (DST), góc của hướng đã di chuyển<br />

(TRK) và tốc độ di chuyển (SPD). Tuy nhiên, nó hiển thị một hình ảnh<br />

có tính hướng dẫn giống như một con đường đi thẳng đến điểm đích.<br />

Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong><br />

11


Màn hình “highway” cho ta thấy vị trí hiện tại (biểu tượng hình thoi)<br />

ở giữa hình ảnh “con đường” mà ta đã thiết lập trong mục “course<br />

deviation indicator (CDI)” thông qua cài đặt “navigation set-up”),<br />

một nét chạy dọc ở giữa “con đường” thể hiện rằng chúng ta phải đi<br />

theo tuyến này.<br />

Khi chúng ta di chuyển đến điểm đích, “con đường” cũng sẽ chuyển<br />

động thông qua điểm hình thoi hiển thị trong khoảng cách đã cài đặt ở<br />

phần (CDI). Khi ta ở giữa “con đường” chỉ thẳng hướng về điểm đích<br />

ở phía trước, nghĩa là hướng đi của chúng ta đã chính xác và điểm cần<br />

đến đang ở phía trước.<br />

Nếu điểm đích đến ở về phía trái (hoặc phải) thì đầu trên của “con<br />

đường” sẽ lệch về hướng trái (hoặc phải) nghĩa là chúng ta đang đi lệch<br />

hướng. Vì vậy phải dừng lại và thay đổi hướng đi để đến khi nào “con<br />

đường” chỉ thẳng hướng về điểm đích đến ở phía trước là được.<br />

Đặt chuông báo động<br />

Khi chúng ta định đi đến vị trí/điểm đã định trước bằng lệnh GOTO,<br />

chúng ta nên cài đặt chuông báo động khi di chuyển lệch hướng. Có<br />

2 loại báo động là: báo động khi đến “arrival” và báo động nếu đi<br />

lệch quá xa so với tuyến đã xác định khi cài đặt “course deviation<br />

indicator (CDI)”.<br />

Chuông báo điểm đến “arrival” sẽ báo cho ta biết khi ta đã đi gần đến được<br />

điểm cần đến. Có 3 lựa chọn cài đặt như sau:<br />

- “Off”: tắt<br />

- “On”: bật<br />

Tiếng chuông báo động sẽ phát ra khi chúng ta di chuyển đến gần điểm<br />

đích (trong khoảng cách giới hạn mà ta cài đặt sẵn, tốt nhất là cài đặt<br />

khoảng cách này là 0,1 km.)<br />

12 Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong>


- “Auto”: tự động<br />

Tiếng chuông báo động sẽ phát ra 1 phút trước khi đến đích nếu khi<br />

chúng ta tiếp tục di chuyển đúng hướng đến đích với cùng vận tốc.<br />

Chuông báo CDI sẽ báo động khi chúng ta đi chệch quá giới hạn cụ thể<br />

so với hướng đã chọn. Việc cài đặt giới hạn thông báo chuông do người<br />

dùng cài đặt (tất nhiên là ở chế độ “on”. Không nên đặt giới hạn này<br />

quá thấp, nên cài đặt khoảng 0,2 hoặc 0,3 km.<br />

Chúng ta có thể vào cài đặt chuông báo động bằng cách vào màn hình<br />

“main menu”, vào tiếp SETUP MENU, ALARMS. Sau đó ấn phím<br />

ENTER và dùng các phím ▲, ▼, ► và ◄ để cài đặt.<br />

Đo chiều dài một đoạn đường bất kỳ:<br />

Ta có thể sử dụng <strong>GPS</strong> để đo chiều dài một đoạn đường bất kỳ bằng<br />

thao tác sau:<br />

- Chọn màn hình “position”;<br />

- Nhấn phím ROCKER để chọn giá trị đo ở dưới dòng chữ TRIP<br />

rồi ấn phím ENTER;<br />

- Chữ RESET? Hiện ra và ta ấn phím ENTER để đưa giá trị đo về<br />

0 (REZO);<br />

- Cầm máy và đi dọc theo đoạn đường cần đo. Số hiển thị dưới dòng<br />

chữ TRIP là chiều dài của cự ly đoạn đường đã đi để đo này.<br />

Đo chu vi và diện tích lô đất:<br />

<strong>GPS</strong> có thể tự động đo và vẽ lại hình dáng các khu đất cần đo, tự động<br />

tính diện tích và chu vi. Chú ý nên tắt máy sau khi đo xong mỗi lô đất<br />

và di chuyển đến đo lô tiếp theo để tiết kiệm pin và hình dáng các lô<br />

không bị dính với nhau.<br />

Thao tác như sau:<br />

- Chọn màn hình “Map”, dùng phím ► và ◄để chuyển con trỏ<br />

đến chữ OPT sẽ thấy một màn hình phụ; chọn tiếp TRACK<br />

SETUP rồi ấn phím ENTER;<br />

- Một màn hình nữa hiện ra, dùng phím ▲ và ▼ để chọn chữ<br />

CLEAR LOG rồi ấn phím ENTER;<br />

- Chọn YES rồi ấn phím ENTER;<br />

- Đến đây chúng ta cầm <strong>GPS</strong> và đi một vòng khép kín quanh<br />

khu vực cần đo diện tích. Máy <strong>GPS</strong> sẽ tự động vẽ lại hình dáng<br />

khu đo này;<br />

Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong><br />

13


Chú ý!<br />

- Quay lại đến điểm xuất phát là đo xong, chọn OPT rồi ấn phím<br />

ENTER;<br />

- Một màn hình hiện ra, chọn tiếp TRACK SETUP rồi ấn phím<br />

ENTER;<br />

- Một màn hình hiện ra, chọn tiếp CALC AREA rồi ấn phím ENTER<br />

thì khi đó diện tích khu đo sẽ hiển thị ra màn hình.<br />

Bất kì lúc nào sử dụng <strong>GPS</strong>, đầu tiên (trước khi bật <strong>GPS</strong>) chúng ta nên<br />

buộc dây đeo <strong>GPS</strong> vào cổ tay. Nó rất có ý nghĩa vì như vậy sẽ tránh<br />

được bị làm rơi <strong>GPS</strong> khi bị trượt chân hoặc vấp phải vật gì đó.<br />

Bất kì lúc nào sử dụng <strong>GPS</strong>, đặc biệt là khi mang <strong>GPS</strong> đi đâu đó để<br />

làm việc thì phải mang thêm 4 bộ pin có chất lượng cao để đề phòng<br />

trường hợp sử dụng hết pin. Bất kì lúc nào nếu có thể, ta tắt <strong>GPS</strong> để<br />

tiết kiệm pin.<br />

<strong>GPS</strong> cũng như máy tính, thỉnh thoảng cũng xảy ra “sự cố“. Do vậy khi<br />

làm việc bằng <strong>GPS</strong>, đừng bao giờ tin tưởng tuyệt đối vào kỹ thuật, do<br />

đó phải thường xuyên lưu các kết quả đã làm.<br />

Khi sử dụng GOTO (lựa chọn đường đi đến điểm đã định trước), luôn<br />

nhớ rằng đường ngắn nhất thì ít khi là đường đi nhanh nhất! Hãy làm<br />

cho cuộc sống đơn giản hơn! Ví dụ như đừng có đi thẳng qua các bụi<br />

cây có gai mà chúng ta có thể đi vòng qua nó, tất nhiên là trệch hướng<br />

và đường sẽ dài hơn nhưng cuối cùng chúng ta vẫn đi được đến điểm<br />

đích đã định một cách thuận lợi hơn.<br />

Cùng với <strong>GPS</strong>, chúng ta nên mang theo địa bàn, 2 thiết bị này bổ sung<br />

cho nhau để giúp chúng ta tìm được đường đi đến điểm đích đã chọn.<br />

Nếu chúng ta có bản đồ địa hình thì hãy mang nó đi cùng.<br />

M.F.Gelens<br />

Tháng 5 năm 2005, cập nhật 2009<br />

14 Hướng dẫn sử dụng <strong>GPS</strong>


<strong>HƯỚNG</strong> <strong>DẪN</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong><br />

PHẦN MỀM MAPSOURCE<br />

Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE<br />

15


I. Cài đặt phần mềm MapSource<br />

Cài đặt từ đĩa CD: Cho đĩa cài đặt vào ổ CD, đĩa tự khởi động bằng<br />

Auto run xuất hiện màn hình:<br />

Hình 1<br />

Nhấp chuột vào dòng chữ Install Trip & Waypoint Manager để<br />

tiến hành cài đặt cho phần mềm MapSource. Hoặc tiến hành theo các<br />

bước sau:<br />

- Vào Start\Run, chọn Browse (hoặc mở Windows Explorer)<br />

- Chọn ổ đĩa CD, chọn Setup.exe , chọn Open, nhấp OK.<br />

- Chọn Next, chọn Yes, chọn Finish.<br />

(Biểu tượng MapSource)<br />

Hình 2<br />

16 Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE


Sau kết thúc quay trở lại đĩa cài đặt, bấm chọn vào file: Mapsource<br />

_54.EXE để nâng cấp phần mềm Mapsource lên 5.4 1 .<br />

II. Cài đặt đơn vị, thông số phần mềm MapSource<br />

Sau khi cài xong phần mềm MapSource, tiến hành chọn đơn vị và<br />

hiệu chỉnh những tham số phù hợp với hệ tọa độ đang dùng, lần lượt<br />

tiến hành như sau:<br />

- Chọn đường dẫn từ thanh menu chính: Edit \ Preferences....xuất<br />

hiện hộp thoại, chọn các đơn vị như hình dưới đây.<br />

Hình 3<br />

- Đặt tham số cho hệ tọa độ (Position) bằng cách nhấp chuột vào<br />

Position, ở ô Grid chọn lưới chiếu (UTM), ở ô Datum chọn User Defined<br />

Datum, sau đó nháy chuột vào Properties xuất hiện hộp thoại:<br />

1. Bằng cách này để nâng cấp lên các phiên bản cao hơn; Hiện nay đã có phiên<br />

bản 6.15.7 (9 tháng 10 năm 2009)<br />

Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE<br />

17


Hình 4<br />

Hình 4 là tham số của hệ tọa độ VN2000, nếu dùng bản đồ loại<br />

khác thì điều chỉnh tham số cho phù hợp (Như cài đặt cho máy định vị<br />

<strong>GPS</strong>map 60CSx), sau đó nhấn OK \Apply \OK.<br />

III. Chuyển dữ liệu từ máy định vị vào máy vi tính bằng<br />

phần mềm MapSource<br />

1. Nối dây giữa máy định vị và máy vi tính<br />

Hình 6<br />

- Gắn một đầu dây vào máy định vị qua cổng phía sau máy<br />

(Hình 6)<br />

- Nối đầu dây còn lại vào máy vi tính qua cổng com của PC<br />

(Hình 7).<br />

Hình 7<br />

18 Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE


- Mở máy định vị bằng cách nhấn giữ nút Power trên máy định vị.<br />

2. Khởi động phần mềm MapSource<br />

- Nhấp đúp vào biểu tượng MapSource trên màn hình<br />

Destop:<br />

- Hoặc vào Start\Program\MapSource<br />

Hình 8. Màn hình chính của MapSource (World Map)<br />

1. Thanh tiêu đề chính của màn hình MapSource<br />

2. Thanh ngăn cách giữa vùng số liệu và bản đồ<br />

3. Vùng số liệu<br />

4. Vùng hiển thị bản đồ<br />

5. Thanh hiển thị các giá trị thuộc tính trên màn hình bản đồ như: Đối<br />

tượng được lựa chọn, hệ tọa độ, vị trí tọa độ của con trỏ, chu vi và diện<br />

tích của 1 vùng (region)<br />

Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE<br />

1<br />

4<br />

19


Hình 9. Màn hình chính của MapSource (No Map)<br />

Tại màn hình chính của MapSource, có thể chọn thể hiện bản đồ<br />

thế giới hoặc chỉ thể hiện hệ thống lưới ô vuông, bằng cách chọn World<br />

Map hoặc No Map trên thanh Menu hoặc tùy chọn trong mục View\<br />

Switch To Product\NoMap, hoặc Trip and Waypoint ManagerV3<br />

(như hình 9).<br />

3. Chuyển dữ liệu từ máy định vị vào MapSource<br />

- Chọn Transfer\Receive From Device (Hình 3.1): (hoặc nhấp<br />

vào biểu tượng có hình máy định vị trên thanh menu), hiển thị<br />

hộp thoại (Hình 3.2):<br />

20 Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE


Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE<br />

Hình 3.1<br />

Hình 3.2<br />

21


Tại hộp thoại Receive From Device (Hình 3.2): Đánh dấu tuỳ chọn tại<br />

WayPoints, Tracks, Maps và Routs xong nhấp vào Receive.<br />

Nếu quá trình chuyển tải dữ liệu hoàn thành, chọn mục Tracks<br />

(Hình 3.4) hoặc mục WayPoints (Hình 3.3) trên màn hình chính của<br />

MapSource ta thấy danh sách các tên điểm hoặc tên các hành trình đã<br />

lưu từ máy định vị chuyển sang, và màn hình bản đồ cũng xuất hiện<br />

các điểm và vết vẽ (track Log) hành trình đó:<br />

Hình 3.3. Màn hình thể hiện các điểm tọa độ (WayPoints)<br />

Hình 3.4. Màn hình thể hiện vệt hành trình (Tracks)<br />

22 Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE


Khi ta tập hợp tất cả các điểm nằm trên đường chu vi của lô đất vào<br />

1 Route máy sẽ tự động nối các điểm thành 1 hình khép kín, sau đó<br />

chọn tên Route đó để tải về máy tính như hình dưới đây.<br />

Hình 3.5<br />

Màn hình của phần mềm MapSource cho phép bạn xóa hoặc tạo mới<br />

1 Route, 1 Waypoint, 1 Track Log và tiến hành biên tập thành bản vẽ<br />

theo ý muốn.<br />

4. Lưu dữ liệu vào máy vi tính<br />

Dữ liệu đưa vào máy vi tính cần được lưu trữ lại để sử dụng sau này<br />

(sau khi lưu trữ vào đĩa cứng của máy vi tính ta có thể yên tâm xoá nó<br />

đi trong máy định vị để giải phóng bộ nhớ):<br />

Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE<br />

23


Hình 4.1. Lưu dữ liệu vào MapSource<br />

Chọn đường dẫn để lưu tại khung Save in, và đặt tên tập tin lưu<br />

trữ trong khung File name, chọn phần mở rộng cho tập tin là .mps,<br />

nhấp nút Save :<br />

5. Mở dữ liệu gốc<br />

Dữ liệu được lưu có phần mở rộng .mps là số liệu gốc chỉ có thể<br />

mở với phần mềm MapSource. Sau này khi cần sử dụng đến ta mở ra<br />

để làm việc:<br />

- Trên màn hình chính của MapSource, chọn File\Open… hoặc<br />

nhấp vào biểu tượng Open để mở tập tin dữ liệu đã lưu:<br />

Dữ liệu gốc sau khi mở lại trên phần mềm MapSource sẽ giống<br />

như dữ liệu được chuyển từ máy định vị sang PC<br />

* Trường hợp nếu muốn chuyển dữ liệu ngược lại từ PC sang máy<br />

định vị <strong>GPS</strong> thì sau khi mở (Open) tập tin *.mps (như trên) :<br />

biểu tượng<br />

- Vào Transfer \ Send To Device....… hoặc nhấp trỏ chuột vào<br />

24 Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE<br />

Chọn File\Save as


Hình 5-1<br />

- Đánh dấu chọn vào ô WayPoints và Tracks, xong nhấp vào<br />

Find Device (máy tự dò tìm cổng kết nối từ máy định vị qua máy vi<br />

tính), nhấp Send.<br />

Máy bắt đầu quá trình chuyển tải dữ liệu từ máy PC sang máy<br />

định vị. Nếu đánh dấu chọn tại ô Turn Off <strong>GPS</strong> After each Transfer,<br />

thì sau khi đã chuyển xong dữ liệu máy định vị sẽ tự động tắt.<br />

6. Kết xuất dữ liệu trung gian<br />

Để có thể xử lý được các số liệu thông tin địa lý do máy định vị<br />

thu thập được trên phần mềm MapInfo, thì sau khi chuyển dữ liệu từ<br />

máy định vị <strong>GPS</strong> vào máy vi tính qua phần mềm MapSource, ta phải<br />

kết xuất thành dữ liệu trung gian với tập tin có phần mở rộng là .DXF,<br />

thực hiện như sau :<br />

- Vào File\Save as.... và chọn đuôi DXF \ nhấn Save<br />

Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE<br />

25


Hình 6.1. Kết xuất dữ liệu trung gian<br />

7. Chuyển dữ liệu trung gian để xử lý trên MapInfo<br />

- Khởi động MapInfo: Vào Start\Programs\MapInfo\MapInfo<br />

Professional 6.0 ; hoặc Nhấp đúp vào biểu tượng MapInfo Professional<br />

trên màn hình Destop:<br />

- Màn hình khởi động của MapInfo như sau :<br />

Hình 7.1<br />

Lúc này ta chọn Cancel chuyển về màn hình chính để chuyển<br />

dữ liệu trung gian (*.DXF) vào MapInfo:<br />

26 Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE


- Chọn Table\Import:<br />

Hình 7.2. Chuyển dữ liệu trung gian vào MapInfo<br />

- Tại trình đơn Import File, nhấp vào khung Files of Type để chọn<br />

AutoCAD DXF (*.dxf); Sau đó chọn đường dẫn thư mục đã lưu tập<br />

tin ở mục Look in; chọn tên tập tin lưu trữ tại mục File name; Chọn<br />

Open. (hình 7.3)<br />

Hình 7.3<br />

- Trình đơn DXF Import Information xuất hiện:<br />

Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE<br />

27


Hình 7.4<br />

- Chọn Tracks, Way Points hoặc Route tại mục DXF Layers to<br />

Import.<br />

Ở đây nên chọn cả Tracks và WayPoints để có được thông tin<br />

đầy đủ.<br />

- Tiếp theo nhấp trỏ chuột vào Projection… ở phía dưới của bảng<br />

trình đơn DXF Import Information, xuất hiện bảng Choose Projection<br />

sau: (hình 7.5).<br />

Hình 7.5<br />

28 Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE


- Nhấp chuột vào mũi tên phía bên phải của mục Category và tìm<br />

chọn dòng: Universal Transverse Mercator (WGS 84) - (xem hình<br />

7.6 dưới đây)<br />

Hình 7.6<br />

- Tại mục Category Members, nhấp chuột vào thanh cuộn phía<br />

bên phải của mục này và tìm chọn dòng: UTM Zone 49, Northern<br />

Hemisphere (WGS 84) nếu ở múi 49; Hoặc UTM Zone 48, Northern<br />

Hemisphere (WGS 84) nếu ở múi 48. Xong chọn OK. (hình 7.7):<br />

Hình 7.7<br />

Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE<br />

29


* Lưu ý : Trường hợp máy PC có cài đặt bổ sung hệ quy chiếu<br />

VN2000 thì tại mục Category ta chọn VietNam; mục Category<br />

Members, chọn UTM Zone 48, Northern Hemisphere (WGS<br />

84) …<br />

Cuối cùng chọn OK trên trình đơn DXF Import Information để kết<br />

thúc quá trình kết xuất dữ liệu trung gian từ máy định vị sang PC.<br />

Sau khi thực hiện xong quá trình trên xem như chúng ta đã có một<br />

lớp thông tin địa lý thu thập được từ máy định vị <strong>GPS</strong> đã được đưa vào<br />

PC để sẵn sàng sử dụng trên phần mềm MapInfo.<br />

Đối với lĩnh vực lâm nghiệp, chúng ta thường sử dụng trong CSDL<br />

GIS lớp thông tin dạng vùng (polygon) dùng để mô tả các lô trạng thái<br />

hoặc lô quản lý, việc xác định ranh giới ngoài thực địa bằng <strong>GPS</strong>. Sau<br />

khi dữ liệu <strong>GPS</strong> chuyển đổi vào MapInFo thì xoá hết các đối tượng dạng<br />

điểm, text... và chuyển lô từ dạng Polyline (khi đo bằng lệnh Track ở<br />

<strong>GPS</strong>) sang polygon theo hướng dẫn sau:<br />

Hình 7.8<br />

Chọn lô đất như hình 7.8, chuyển từ Polyline sang polygon (đóng<br />

vùng) theo lệnh sau:<br />

30 Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE


Hình 7.9<br />

Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE<br />

31


Making knowledge work for forests and people<br />

Số 6/1 Đoàn Hữu Trưng, thành phố Huế, Việt Nam<br />

Điện thoại: +84.54.3886211<br />

Fax: +84.54.3886842<br />

Email: hue.tbi-vietnam@dng.vnn.vn<br />

Website: http://www.tropenbos.org<br />

32 Hướng dẫn sử dụng phần mềm MAPSOURCE

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!