23.10.2014 Views

Từ núi cao rừng thẳm về lại với thủ đô ý tưởng cao đẹp bắt ... - Speri

Từ núi cao rừng thẳm về lại với thủ đô ý tưởng cao đẹp bắt ... - Speri

Từ núi cao rừng thẳm về lại với thủ đô ý tưởng cao đẹp bắt ... - Speri

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Từ</strong> <strong>núi</strong> <strong>cao</strong> <strong>rừng</strong><br />

<strong>thẳm</strong> <strong>về</strong> <strong>lại</strong> <strong>với</strong> <strong>thủ</strong><br />

<strong>đô</strong> <strong>ý</strong> <strong>tưởng</strong> <strong>cao</strong> <strong>đẹp</strong><br />

<strong>bắt</strong> nguồn từ những<br />

xúc cảm ban đầu<br />

Nhìn người phụ nữ bé nhỏ, giản dị<br />

ấy, ít ai nghĩ rằng, từ con người đó <strong>lại</strong><br />

có thể toát ra một tâm hồn khoáng đạt<br />

đầy tình nhân hậu, một quyết tâm sắt<br />

đá, một ước mong không gì lay<br />

chuyển được là góp phần đem <strong>lại</strong><br />

cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho<br />

những người thuộc các dân tộc sống<br />

ở những vùng sâu vùng xa vốn xưa<br />

nay vẫn chịu lắm thiệt thòi.<br />

Là một cán bộ ngành Sinh học, bà<br />

Trần Thị Lành đã dành trọn bao<br />

nhiêu năm tháng trẻ trung của đời<br />

mình cho sự nghiệp mà chị quyết tâm<br />

đeo đuổi.<br />

Tốt nghiệp Khoa Sinh Kỹ thuật Nông<br />

nghiệp năm 1981, Bà làm việc tại bộ<br />

môn di truyền học, khoa Sinh học,<br />

Đại học Tổng hợp Hà nội hai năm;<br />

sau đó chuyển <strong>về</strong> làm việc tại Viện<br />

điều tra, Quy hoạch Lâm nghiệp cho<br />

tới năm 1989. Qua những năm làm<br />

việc ở đây, Bà dần dà nhận ra rằng,<br />

phong cách làm việc của mình không<br />

phù hợp <strong>với</strong> cơ chế quan liêu bao cấp<br />

của một cơ quan Nhà nước lúc đó.<br />

Viện Điều tra và Quy hoạch Lâm<br />

nghiệp là một viện tầm cỡ của Quốc<br />

gia, có nhiệm vụ tham mưu trực tiếp<br />

cho Bộ Lâm nghiệp đề ra các chính<br />

sách <strong>về</strong> <strong>rừng</strong>, nhưng Bà thấy rằng, ở<br />

đó không có một cuộc nghiên cứu<br />

chiến lược nào được tiến hành <strong>lại</strong><br />

quan tâm đến việc tôn trọng các tri<br />

thức, tình cảm và nguyện vọng của<br />

người dân, những người mà vận<br />

mệnh của họ luôn gắn bó <strong>với</strong> <strong>rừng</strong>.<br />

Năm 1989, thấy khó tìm được niềm<br />

hứng thú và triết l<strong>ý</strong> sống phù hợp <strong>với</strong><br />

mình ở cơ quan công tác, Bà rời Viện<br />

để hy vọng tìm được ở đâu đó một sự<br />

đam mê trên con đường phấn đấu.<br />

Năm 1992, nhờ có những cố gắng<br />

liên tục, Bà được chọn làm Nghiên<br />

cứu sinh Phó Tiến sĩ <strong>với</strong> đề tài: 'Bảo<br />

vệ và phát triển hệ sinh thái vùng<br />

đệm vườn Quốc gia Ba vì trên quan<br />

Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ Phát triển Phụ nữ Dân tộc (TEW) -2001 P 1


điểm Sinh thái Nhân văn' tại Khoa<br />

Sinh Trường Đại học Tổng hợp Hà<br />

Nội. Tại đây, Bà tham dự khoá học<br />

<strong>về</strong> “ Sử dụng hợp l<strong>ý</strong> tài nguyên thiên<br />

nhiên do Giáo sư Võ Quí, Giáo sư<br />

Nguyễn Văn Trương, Giáo sự Lê Văn<br />

Khoa, Giáo sư Lê Trọng Cúc, Giáo<br />

sư Bùi Quang Toản, Giáo sư Lê Văn<br />

Tiềm và một số giáo sư khác giảng<br />

dạy. Để hoàn thành luận án Phó Tiến<br />

sĩ của mình năm 1992, Bà đã không<br />

quản ngại khó khăn gian khổ, miệt<br />

mài say sưa cùng cộng đồng Dao Ba<br />

vì tìm các giải pháp phù hợp để phát<br />

huy tối đa nguồn tài nguyên “ Vùng<br />

đệm” của vườn Quốc gia Ba trên cơ<br />

sở lấy cư dân tộc Dao làm chủ thể để<br />

nghiên cứu. Cũng từ những minh<br />

chứng hùng hồn <strong>về</strong> thực trạng của<br />

cộng đồng Dao tại vùng đệm vườn<br />

Quốc gia Ba vì, mà Bà đã dám mạnh<br />

dạn tiến hành một chuyến khảo sát<br />

trên 16 tỉnh miền <strong>núi</strong> của Việt Nam,<br />

nơi có các cộng đồng dân tộc khác<br />

đang phải đối mặt <strong>với</strong> những khó<br />

khăn tương tự như cộng đồng Dao tại<br />

xã Ba vì. Bà muốn tự mình chứng<br />

kiến những gì đang xảy ra trên khắp<br />

đất nước dưới ảnh hưởng của qúa<br />

trình đổi mới và dưới tác dụng của cơ<br />

chế thị trường, nhất là đối <strong>với</strong> những<br />

vùng xa xôi hẻo lánh.<br />

Các động lực thúc đẩy Bà đến <strong>với</strong><br />

những nơi gian khổ này không phải<br />

chỉ <strong>bắt</strong> nguồn từ tinh thần say mê<br />

khoa học mà còn xuất phát từ tấm<br />

lòng <strong>đô</strong>n hậu muốn đóng góp một<br />

phần nhỏ bé vào sự nghiệp cải thiện<br />

cuộc sống của những người dân tộc<br />

hiện đang sống trong cảnh nghèo nàn,<br />

thiếu cơ hội. Nhiều sự kiện gây xúc<br />

động diễn ra trước mắt Lành ở nhiều<br />

nơi, khi thì tác động đến lòng trắc ẩn<br />

và nỗi xót thương, khi thì gây sự bất<br />

bình và lòng tức giận <strong>về</strong> một sự đối<br />

xử bất công hoặc một thái độ bàng<br />

quan vô trách nhiệm nào đó.<br />

Tiết tháng 4 (âm lịch), tại xã Chiềng<br />

Tương, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La<br />

của người H’mông, giáp biên giới<br />

Việt - Lào, trải dài <strong>với</strong> những dãy đồi<br />

trọc chạy ngút tầm mắt và phơi mình<br />

dưới cái nắng như thiêu như đốt. Cả<br />

không gian <strong>núi</strong> <strong>rừng</strong> Tây bắc giường<br />

như một màu đen kịt của phát, đốt, để<br />

chuẩn bị cho các vụ trỉa, trồng các<br />

loại cây lương thực của bà con đồng<br />

bào các dân tộc. Lác đác trên một<br />

màn đen và tro cháy biền biệt đó có<br />

một vài cây hoa ban đang đua nhau<br />

nở rộ và hình như muốn nói <strong>với</strong> du<br />

khách rằng, thiên nhiên là mẹ hiền, là<br />

bất diệt, ấy thế mà hoa ban vẫn mĩm<br />

cười <strong>với</strong> con người trong một khoảng<br />

không gian tàn nhẫn kia. Bà đang đi<br />

bộ xuống dốc, tình cờ gặp một chị<br />

phụ nữ người H’mông đang leo dốc.<br />

Chị đang chăm chú như con ngựa của<br />

chị và hình như phải khó khăn lắm<br />

chị và ngựa mới có thể bước được<br />

một bước vì cả hai đều tải nặng trên<br />

mình. Ngựa và chị dường như đang<br />

cùng chung một dòng suy nghĩ. Ngựa<br />

lặng lẽ rướn hết sức mình để đảm bảo<br />

mọi an toàn và luôn đi bên chị. Ngựa<br />

thồ thập cẩm những củi, khoai, sắn để<br />

dùng cho gia đình chị. Chắc chị và<br />

ngựa đi từ chợ hay từ <strong>rừng</strong> <strong>về</strong>. Đứa<br />

bé ngồi trên cái thai khoảng chừng 7<br />

tháng của chị thì đang cố ráng hết sức<br />

để rút những giọt sữa cuối cùng trên<br />

ti mẹ, bé hình như muốn cáu giận và<br />

khóc vì có lẽ bé cố rít từng hơi dài<br />

trên bầu ti của mẹ, nhưng bé chẳng<br />

Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ Phát triển Phụ nữ Dân tộc (TEW) -2001 P 2


cố nổi, vì bé có biết đâu mẹ bé lấy<br />

đâu ra sữa để bé thử. Trên <strong>đô</strong>i vai<br />

gầy yếu của chị là một cái gùi rất<br />

nặng, cũng đầy những thứ thập cẩm<br />

đồ đạc là củi, nước, rau <strong>rừng</strong> v.v....<br />

Hai cổ tay chị đang quấn đầy hai<br />

cuộn lanh, chị vừa đi vừa đưa tay<br />

tước sợi lanh rất nhịp nhàng. Ngựa<br />

<strong>đô</strong>i lúc phải ngoái đầu sang phải để<br />

dành chỗ cho <strong>đô</strong>i bàn tay vàng của<br />

chị đang lướt nhẹ sang hai bên.<br />

Khi giáp mặt nhau, Bà Lành dừng<br />

<strong>lại</strong>, chị và ngựa cùng dừng <strong>lại</strong>, Bà<br />

Lành thốt lên: “Chị leo <strong>núi</strong> như thế có<br />

mệt không?”. Chị cười, một nụ cười<br />

hồn nhiên toát lên từ khuôn mặt đầy<br />

tự tin của chị. Ngựa ngoan ngoãn<br />

chờ chị. Chị không trả lời, Bà không<br />

nói được tiếng H’mông và nghĩ rằng<br />

chị cũng chưa hiểu điều bà hỏi, chỉ<br />

cười và Bà đoán trên nụ cười của chị<br />

đầy hạnh phúc và như muốn nói <strong>với</strong><br />

Bà rằng mời Bà quay <strong>lại</strong> nhà ăn tối.<br />

Bà, chị, bé và ngựa đều nhìn nhau và<br />

không ai nói năng gì, nhưng tín hiệu<br />

phát ra từ bốn <strong>đô</strong>i mắt: chị, bé, ngựa<br />

và Bà đều đã nói <strong>với</strong> nhau quá đủ.<br />

Rồi Bà và chị mỗi người một ngả.<br />

Gia đình chị lên <strong>núi</strong>, còn Bà xuống<br />

<strong>núi</strong>. Cuộc gặp gỡ rất tình cờ, kéo dài<br />

không qua mấy giây, nhưng đã để <strong>lại</strong><br />

trong Bà ấn tượng và đeo đuổi trong<br />

suốt những tháng ngày của cuộc sống<br />

đầy khang trang ở Hà nội. Sau này Bà<br />

đã cố gặp một số hoạ sĩ để mô tả, để<br />

muốn có <strong>lại</strong> bức chân dung gia đình<br />

của chi lúc leo dốc trong không gian<br />

yên ả, nhưng đầy tàn nhẫn của cái<br />

nắng nóng tháng 4 vùng Tây bắc,<br />

nhưng quả khó có một hoạ sĩ nào vẽ<br />

nổi bức chân dung như Bà đã gặp. Bà<br />

sống trong <strong>tưởng</strong> <strong>tưởng</strong> cuộc gặp đầy<br />

xúc động lần đấy.<br />

Sau cuộc gặp Bà đi xuôi <strong>về</strong> một thị<br />

trấn. Thị trấn miền sơn cước, song<br />

cũng đã có phố xá gồm nhà hai ba<br />

tầng, nhiều cửa hiệu, quán trọ và các<br />

cửa hàng ăn. Cạnh một quán ăn bề<br />

thế, có mấy chiếc xe con xịn đang đỗ,<br />

từ trong quán vẳng ra tiếng cười nói<br />

ầm ĩ của một tốp đàn ông, họ cũng<br />

đang cười, và những tiếng cười cũng<br />

hạnh phúc như chị chiều nay, cười<br />

trong bia và rượu, những nụ cười của<br />

những gã đàn ông. Đột nhiên, Bà cảm<br />

thấy một sự cách biệt lạ lùng giữa chị<br />

và tốp đàn ông kia.<br />

Một lần khác ở Kon Tum (Tây<br />

Nguyên ), Bà gặp một chị phụ nữ<br />

người Rơ Ngao rất thú vị. Chị nói <strong>với</strong><br />

Bà: “Hãy <strong>về</strong> nói giùm chúng tôi <strong>với</strong><br />

Chính phủ, đừng <strong>bắt</strong> chúng tôi phải<br />

kế hoạch hoá gia đình nữa. Nếu<br />

không chúng tôi chết hết”. Thấy Bà<br />

ngơ ngác, Chị nói tiếp: “ Tôi sinh<br />

được 12 đứa con, nhưng chỉ sống sót<br />

có hai đứa, nếu chỉ cho phép đẻ 2 đứa<br />

thì sẽ chẳng còn con để mà nuôi”. Bà<br />

lặng đi không nói nỗi một lời nào. Bà<br />

chẳng cách gì để giải thích. Quả thực<br />

còn có một sự cách biệt khá xa <strong>về</strong><br />

mục tiêu mà đường lối và chính sách<br />

của Đảng và Nhà nước đã đề ra và<br />

thực tiễn đầy khó khăn gian khổ ở<br />

những vùng sâu, xa của cộng đồng<br />

các dân tộc.<br />

Cuộc hành trình qua 16 tỉnh miền <strong>núi</strong><br />

đã đem <strong>lại</strong> cho Bà bao nhiêu điều tai<br />

nghe, mắt thấy để nâng <strong>cao</strong> tầm hiểu<br />

biết thực tế của mình, mặt khác cũng<br />

tạo điều kiện cho Bà được nếm trải<br />

Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ Phát triển Phụ nữ Dân tộc (TEW) -2001 P 3


nhiều xúc động, tình cảm trìu mến,<br />

nhiều băn khoăn lo lắng đối <strong>với</strong> cuộc<br />

sống còn nhiều gian khổ của những<br />

người mẹ miền <strong>núi</strong> hiền lành <strong>đô</strong>n hậu<br />

nhưng cũng rất cần cù, lạc quan và<br />

sáng tạo.<br />

Phải chăng cần tìm một con đường đi<br />

khác, một cách tiếp cận khác, một<br />

hình thức tổ chức khác để góp phần<br />

giải quyết những vấn đề khó khăn và<br />

bức xúc nhất của miền <strong>núi</strong>. Chính <strong>ý</strong><br />

<strong>tưởng</strong> <strong>về</strong> việc thành lập một tổ chức<br />

hoạt động vì các mẹ miền <strong>núi</strong> và dân<br />

tộc đã hình thành trong tâm trí của<br />

Bà trong đợt khảo sát này. Hình ảnh<br />

hai chị đã tiếp sức mạnh cho Bà; cô<br />

con gái đáng yêu, người bạn, người<br />

con, người học trò của Bà cũng là<br />

động lực đáng kể và gia đình lớn của<br />

Bà là mục tiêu để Bà quyết tâm vượt<br />

qua những thăng trầm của cuộc đời,<br />

để chị đến bằng được, làm bằng<br />

được, đạt bằng được giấc mơ của chị<br />

trong suốt chặng đường 12 năm qua.<br />

Ngày ấy, hành trang và vốn liếng vật<br />

chất của Bà chẳng có gì, chị tập hợp<br />

vài cộng tác viên là sinh viên cùng<br />

chí hướng, hướng dẫn họ cùng làm<br />

việc tại nhà riêng là một căn hộ nhỏ ở<br />

khu tập thể Kim Liên-Hà nội. Để<br />

thực thi <strong>ý</strong> <strong>tưởng</strong> của mình Bà phải xin<br />

tiền của gia đình và nhiều khi phải đi<br />

làm thuê cho một số tổ chức khác.<br />

Nhưng số vốn ít ỏi tìm được ấy chẳng<br />

có <strong>ý</strong> nghĩa gì để có thể triển khai một<br />

chương trình khoa học đáng kể.<br />

Cơ hội hiếm có<br />

May thay, dịp may hiếm có đã đến<br />

<strong>với</strong> Bà trong một cuộc gặp gỡ hết sức<br />

bất ngờ. Một lần ra chợ Hàng Bè, Bà<br />

gặp hai người phụ nữ người Úc hỏi<br />

thăm đường đến khách sạn. Bà chỉ<br />

dẫn cho họ và trên đường <strong>về</strong> nhà. Bà<br />

đã đưa họ <strong>về</strong> tận nơi ở. Nhiệt tình và<br />

cái vốn Tiếng Anh chẳng lưu loát của<br />

Bà có lẽ đã làm cho hai người Úc yêu<br />

mến chị. Sau khi hỏi han công việc,<br />

họ tự giới thiệu <strong>với</strong> chị một người<br />

bạn đại diện cho Tổ chức Phụ nữ Dân<br />

tộc Úc - (International Women<br />

Development Agency - IWDA) sắp<br />

sang Việt Nam công tác. Bà cũng<br />

không tin rằng một cuộc gặp gỡ bất<br />

ngờ vội vã như thế có thể đem đến<br />

một kết quả khả quan bất ngờ. Hai<br />

tuần sau, Lành nhận được điện thoại<br />

của Bà Jill Jamson, tự giới thiệu là<br />

người của Tổ chức phụ nữ Úc<br />

(IWDA) muốn được gặp Lành nói<br />

chuyện. Cuộc gặp gỡ đã đem <strong>lại</strong> cho<br />

Bà nguồn tài trợ 3.300 USD mở<br />

đường cho việc triển khai các <strong>ý</strong> <strong>tưởng</strong><br />

ban đầu của mình, trước hết là ở Bản<br />

Bó Ngôi, một bản vừa nghèo vừa xa<br />

xôi của người dân tộc Sinh Mun<br />

thuộc tỉnh Sơn La. Tiếp theo là nguồn<br />

tài trợ của Đại sứ quán Hà Lan đã<br />

giúp Bà tiếp tục <strong>ý</strong> <strong>tưởng</strong> của mình tại<br />

bản Ổn Ốc người dân tộc H’mông xã<br />

Mường Lựm, huyện Yên Châu, tỉnh<br />

Sơn La. Vào thời gian này, dưới ánh<br />

sáng của nghị định 35/HĐBT, Bà <strong>bắt</strong><br />

đầu cho ra đời Trung tâm hướng tới<br />

các Mẹ dân tộc có tên gọi là Trung<br />

tâm Nghiên cứ, Hỗ trợ và Phát triển<br />

Năng lực Phụ nữ Cộng đồng Dân tộc<br />

thiểu số Việt Nam - viết tắt là TEW.<br />

Nhờ những hoạt động có hiệu quả,<br />

Trung tâm TEW được IWDA tiếp tục<br />

tài trợ hàng năm, đồng thời cũng thu<br />

hút được sự chú <strong>ý</strong> của các nhà tài trợ<br />

Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ Phát triển Phụ nữ Dân tộc (TEW) -2001 P 4


quốc tế lúc đó cũng đang tìm kiếm<br />

các tổ chức khoa học công nghệ Việt<br />

Nam mới thành lập để giúp đỡ. Năm<br />

1996, Bà gặp được Tổ chức Liên giáo<br />

hội vì sự Hợp tác và Phát triển<br />

(ICCO) – Hà Lan, một tổ chức quốc<br />

tế có triết l<strong>ý</strong> tương tự của Bà, chuyên<br />

hoạt động nhân đạo. <strong>Từ</strong> đó, ICCO trở<br />

thành đối tác tài trợ chính cho mọi<br />

hoạt động của Trung tâm TEW.<br />

Vững bước đi tới tương lai<br />

Ngày nay, dưới sự hướng dẫn của bà<br />

Trần Thị Lành, Trung tâm TEW đã<br />

trở thành một tổ chức Khoa học Công<br />

nghệ, có triết l<strong>ý</strong> rõ ràng, thấm nhuần<br />

sâu sắc l<strong>ý</strong> <strong>tưởng</strong> Đảng cộng sản Việt<br />

nam, <strong>với</strong> đội ngũ cán bộ trẻ nhiệt<br />

huyết và dạt dào tình cảm trong sáng<br />

đối <strong>với</strong> các mẹ dân tộc, hiện nay thực<br />

sự là đội thanh niên tình nguyện<br />

đang ra sức học tập, phấn đấu để biết,<br />

để hiểu và có thể làm việc được <strong>với</strong><br />

cộng đồng. Năm tháng trôi đi, không<br />

bao giờ trở <strong>lại</strong>, nhưng những kỷ niệm<br />

của Bà Trần Thị Lành <strong>với</strong> các bạn trẻ,<br />

và <strong>với</strong> cộng đồng lúc nào cũng nhắc<br />

nhở Bà hãy sống, làm việc, hãy hy<br />

vọng và tin <strong>tưởng</strong> ở tương lai. Đội<br />

ngũ trẻ của Bà là niềm hạnh phúc<br />

trong cuộc đời cống hiến của mình.<br />

Trong trọng trách hỗ trợ và phát triển<br />

cộng đồng các dân tộc, đội ngũ trẻ<br />

của chị và Bà đang cố gắng gây dựng<br />

các cơ sở tại các tỉnh vùng sâu, vùng<br />

xa những mô hình phát triển sản xuất,<br />

chăn nuôi, canh tác bền vững, những<br />

trang trại điểm mà chủ thể là các<br />

nông dân nông cốt từ nhiều dân tộc.<br />

Đặc biệt là những mô hình tiếp cận<br />

phát triển cộng đồng thử nghiệm, góp<br />

phần duy trì và gìn giữ những bản sắc<br />

văn hoá truyền thống tốt <strong>đẹp</strong> của<br />

cộng đồng trong cơ chế thị trường.<br />

Bà nói rằng đây chính là những mái<br />

trường thực địa, nơi mạng lưới nông<br />

dân nồng cốt, cán bộ nguồn, các cháu<br />

học sinh dân tộc trẻ của nhiều cộng<br />

đồng đang cộng tác <strong>với</strong> Trung tâm<br />

dùng làm nơi trao đổi, học tập, tham<br />

quan, trao đổi kinh nghiệm.<br />

Quá khứ gian khổ còn ghi những dấu<br />

ấn đậm nét trong tâm tư bà Trần Thị<br />

Lành. Song ngày nay mặc dầu còn<br />

phải tiếp tục đối đầu <strong>với</strong> những thử<br />

thách to lớn, Bà có đủ sức mạnh và<br />

lòng tin để có thể vươn tới những vấn<br />

đề đang đặt ra của thực tiễn, nơi cộng<br />

đồng các dân tộc đang phải đối mặt<br />

bằng trái tim đầy lòng nhân ái của<br />

mình và một thái độ không ngừng đi<br />

sâu nghiên cứu cập nhật những áp lực<br />

thay đổi của cơ chế thị trường. Bà đã<br />

có bên mình một đội ngũ trẻ kế cận<br />

đáng trân trọng và tự hào.<br />

Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ Phát triển Phụ nữ Dân tộc (TEW) -2001 P 5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!