11.07.2015 Views

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

VIỆN KHOA HỌC NN VIỆT NAMVIỆN LÚA ĐBSCLCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập- Tự do - Hạnh phúcSố: ......../BC-VL Cần Thơ, ngày 12 tháng 12 năm 2011BÁO CÁOBÁO CÁO CÔNG TÁC NĂM 2011 VÀ KẾ HỌACH 2012PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM, THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂNViện Lúa đồng bằng sông Cửu Long là đơn vị sự nghiệp khoa học công nghệ công lập trực thuộcViện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS).Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long tọa được đặt tại xã Tân Thạnh, huyện Thới Lai, thành phố CầnThơ là đơn vị trực thuộc nằm ở cực nam xa nhất của VAAS. Viện có tổng diện tích đất tự nhiên là 360 ha,được sử dụng vào các mục đích nghiên cứu, sản xuất giống lúa các cấp, khu làm việc và khu dân cư. Ngoàira, Viện còn có 1500 m 2 đất tại quận Ninh Kiều Tp. Cần Thơ là (cơ sở 2). Viện được đầu tư xây dựng cácphòng thí nghiệm với nhiều trang thiết bị hiện đại, xây dựng các nhà lưới, ruộng thí nghiệm phù hợp chocông tác nghiên cứu, đội ngũ cán bộ khoa học được đào tạo bài bản, đủ năng lực để thực hiện các nhiệm vụnghiên cứu khoa học công nghệ. Tuy nhiên, Viện Lúa cũng có những thuận lợi và khó khăn nhất định nhưsau:1. Thuận lợi:- Viện Lúa luôn nhận được sự lãnh đạo và quan tâm sâu sát của chính quyền địa phương thành phố CầnThơ, sự hỗ trợ của các tỉnh ĐBSCL, và sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Nông nghiệp và PTNT và của Viện Khoahọc Nông nghiệp Việt Nam.- Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật luôn được đầu tư sâu rộng.- Đội ngũ cán bộ khoa học luôn được nâng cao về số lượng và chất lượng, hầu hết đội ngũ cán bộ đềunhiệt tình trong công tác, gắn bó lâu dài xây dựng Viện ngày càng phát triển.2. Khó Khăn:- Tình hình giao nhiệm vụ và đấu thầu các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và công nghệ ngàycàng khó khăn và đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải nâng cao chất lượng các nguồn lực hiện có của mình.- Tình hình giá cả hàng hóa, vật tư, lao động ngày càng tăng cao, tình hình sâu bệnh diễn biến ngàycàng phức tạp, đã ảnh hưởng không ít đến công tác nghiên cứu, sản xuất và đời sống của cán bộ viên chứctrong Viện.- Thu nhập của cán bộ viên chức trong Viện, kể cả cán bộ khoa học có bằng cấp cao vẫn còn thấp sovới mặt bằng chung của xã hội, ảnh hưởng phần nào đến tư tưởng của cán bộ viên chức trong công tác, sinhhoạt và đời sống.


I. Công tác tổ chức, cán bộ và hành chính, quản trịPHẦN II: KẾT QUẢ CÔNG TÁC NĂM 2011Năm 2011 Viện tiếp tục được Bộ và VAAS giao chỉ tiêu là 170 người hưởng lương từ NSNN và 20 chỉtiêu tự lo kinh phí. Thực tế đến thời điểm này có 151 viên chức trong biên chế, viên chức hợp đồng do Việntrả lương và Hợp đồng do Bộ môn tự trả lương là 60 người. Ngoài ra còn thuê 18 người của Công ty bảo vệTài Hoa làm nhiệm vụ bảo vệ cơ quan.Năm 2011, Viện Lúa ĐBSCL đã chấp hành nghiêm chỉnh Luật cán bộ công chức, Pháp lệnh cán bộ,công chức, Nghị định của Chính phủ, các văn bản hướng dẫn của Bộ Nội vụ về công tác tuyển dụng, sửdụng và quản lý công chức viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập. Cụ thể cán bộ, viên chức củaViện luôn thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình, thực hiện tốt những điều cán bộ công chức, viên chứckhông được làm. Vì vậy tuyệt đại đa số công chức viên chức đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chấphành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nội quy, quy chế của Viện, khôngcó cán bộ, viên chức nào vi phạm và phải xử lý kỷ luật.Năm 2011, Viện đã xin phép VAAS để tổ chức thi tuyển dụng thêm 36 viên chức và đã hoàn tất thủ tục,đúng quy định và được cấp trên công nhận kết quả 17 người. Hiện nay đang tiến hành các công đoạn để xéttuyển thêm 19 viên chức mới. Tiếp tục thực hiện Nghị định 132 theo đúng kế hoạch đã được Bộ phê duyệt,năm 2011 đã tinh giản 10 người. Như vậy cho đến thời điểm này Viện đã hoàn tất việc thực hiện Đề án tinhgiản biên chế theo Nghị định 132 của Chính phủ. Số viên chức xin thôi việc: 01 người, chuyển sang đơn vịkhác 03 người. Việc quản lý hồ sơ chặt chẽ, có nề nếp, thường xuyên được theo dõi <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> và cập nhật kịpthời. Đội ngũ cán bộ chủ chốt và Đảng viên, qua bình xét, đánh giá cuối năm có 100 % hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao.Thực hiện đúng, nghiêm túc các chế độ chính sách của Nhà nước đối với cán bộ, viên chức như nânglương, nâng ngạch, Bảo hiểm xã hội...Công tác đào tạo cũng đã và đang được tiến hành đúng kế hoạch đề ra. Hiện nay, Viện có 17 cán bộđang theo học Tiến sĩ, 17 cán bộ đang theo học Thạc sĩ trong và ngoài nước và 04 cán bộ theo học Đại học.Bên cạnh đó còn cử nhiều cán bộ đi tập huấn và học tập ngắn hạn về chuyên môn, nghiệp vụ công tácChính quyền, Đảng, đoàn thể và chính trị.Thực hiện xong toàn bộ việc kê khai tài sản thu nhập cho cán bộ, viên chức thuộc diện phải kê khai vàthực hiện tốt viện kê khai bổ sung khi có phát sinh mới.Hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục cho cán bộ đi dự hội nghị, hội thảo, học tập ở nước ngoài cho 09 lượt người,nâng ngạch cho 02 đồng chí.Thực hiện tốt việc theo dõi các hợp đồng lao động ngắn và dài hạn cho nhiều lượt cán bộ, viên chức hợpđồng với Viện và Bộ môn.Thực hiện tốt, kịp thời các chế độ báo cáo thống kê về công tác Tổ chức và các công việc liên quan đếnlĩnh vực công tác tổ chức cán bộ với VAAS và Bộ, Ngành có liên quan và Chính quyền địa phương các cấp.Bổ sung và quản lý Hồ sơ cán bộ CNV theo đúng quy định hàng năm.2. Công tác hành chính, quản trị.Công tác văn thư lưu trữ cũng đảm bảo việc phát hành, lưu trữ, truy cập được thuậnlợi và theo đúng các quy định của Nhà nước. Việc bảo quản tài liệu và con dấu cũng được thực hiện nghiêmtúc. Một số tài liệu lưu trữ chuyên môn như bộ phận tài chính kế toán, khoa học và hợp tác quốc tế đượcgiao nhiệm vụ cho các đơn vị chuyên môn lưu trữ tài liệu riêng.Việc thực hiện qui định về soạn thảo, góp ý, thẩm định, trình ký và phát hành văn bản theo đúng quyđịnh của VAAS, Bộ và Nhà nước.Viện cũng đã ban hành các quy chế, quy định như Quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan;Quy chế <strong>chi</strong> tiêu nội bộ; Quy chế quản lý khoa học; Quy chế đào tạo; Quy chế tuyển dụng, sử dụng, quản lýcán bộ, viên chức và người lao động; Quy chế thống nhất quản lý hoạt động đối ngoại; Quy chế phát ngônvà cung cấp thông tin cho báo chí; quy chế làm việc của Viện; quy chế quy định chế độ trách nhiệm của


người đứng đầu đơn vị để xảy ra hành vi tham nhũng, quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp; Quyđịnh thanh quyết toán tài chính, các văn bản về phân công nhiệm vụ của Lãnh đạo Viện. Các quy chế, quyđịnh này cũng được phổ biến sâu rộng đến các đơn vị trực thuộc và cán bộ, viên chức, thường xuyên kiểmtra việc thực hiện và kịp thời rà soát bổ sung cho phù hợp với tình hình mới. Trong năm 2011, Viện đã tiếnhành sửa đổi, bổ sung quy chế <strong>chi</strong> tiêu nội bộ.Viện được Nhà nước giao quản lý và sử dụng 2 khu đất tại Tp. Cần Thơ: (i) Khu đất tại xã Tân Thạnh,huyện Thới Lai có tổng diện tích đất tự nhiên là 360 ha, trong đó có khoảng 20 ha sử dụng khu làm nhà làmviệc và khu gia cư, có 40 ha sử dụng cho khu thí nghiệm, 220 ha sử dụng cho việc nhân giống lúa các cấp,diện tích còn lại là đất chuyên dùng làm đường, ao hồ, kênh mương ...; (ii) khu đất tại số 9B, đường Cáchmạng tháng 8, quận Ninh Kiều có diện tích 1500 m 2 sử dụng làm cơ sở 2 của Viện – Trung tâm chuyển giaotiến bộ kỹ thuật. Tất cả diện tích đất Nhà nước giao cho Viện quản lý và sử dụng đều đúng mục đích và đạthiệu quả cao, góp phần nâng cao vị thế của Viện và thu nhập cho cán bộ viên chức của Viện.Công tác phổ biến pháp luật luôn được chú trọng đúng mức, nhiều văn bản pháp quy cũng được thuthập và cập nhật từ các đơn vị cấp trên và thông qua các mạng internet của các ngành có liên quan để phổbiến cho các đơn vị thông qua hình thức văn bản.Công tác bảo vệ, giữ gìn an ninh trật tự cơ quan cũng luôn được Viện quan tâm thường xuyên, hiệnnay Viện đã hợp đồng với công ty dịch vụ bảo vệ Tài Hoa – Ô Môn thực hiện công tác bảo vệ, giữ gìn anninh trật tư cơ quan luôn được giữ vững, việc giữ gìn vệ sinh và cảnh quang môi trường trong khu làm việcvà khu gia cư cũng được thực hiện thường xuyên.II. Công tác khoa học và hợp tác quốc tế:1. Công tác kế hoạch:a/ Tổng hợp số lượng nhiệm vụ và kinh phí:- Nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước: 2; kinh phí 1.850 tr.đồng, giảm so với năm trước 1 đề tài nhưng số kinhphí thì tăng so với năm trước là 776 triệu đồng.- Nhiệm vụ KHCN cấp Bộ: 5; kinh phí: 3.900 tr.đồng; giảm 1 nhiệm vụ so với năm trước, kinh phí giảm 1tỷ đồng.- Dự án khuyến nông: 1; kinh phí: 3.000 triệu đồng; tăng 1 dự án; kinh phí tăng 3.000 triệu đồng.- Nhiệm vụ KHCN thuộc dự án nông nghiệp vay vốn ADB: 6; kinh phí: 1.604,676tr.đkhông tăng giảm nhiệm vụ so với năm trước, nhưng kinh phí giảm 325,324 tr.đ so với năm trước.- Nhiệm vụ nghiên cứu đặc thù: 14; kinh phí: 990 tr.đồng; tăng so với năm trước 3 đề tài và kinh phí tăng105 triệu đồng.- Hợp tác với các địa phương: 20; kinh phí 3.608,353 tr.đồng, tăng 1 nhiệm vụ so với năm trước, kinh phítăng 517,603 tr.đ so với năm trước.- Nhiệm vụ khác: 2; kinh phí 511 tr.đồng, giảm so với năm trước 1 đề tài và kinh phí tăng 141 triệu đồng.- Hợp tác quốc tế: 8,055 tỷ đồng.b/ Tình hình đề xuất nhiệm vụ và thẩm định đề cương: thực hiện đúng theo quy định và tiến độ yêu cầu củaBộ.c/ Đánh giá công tác kế hoạch: công tác kế hoạch thực hiện tốt.2. Các kết quả KHCN nổi bật trong năm 2011a/ Các kết quả nghiên cứu cơ bản, ứng dụng- Trong năm 2011, Viện Lúa có 12 giống lúa đã được Bộ công nhận giống chính thức là: OM6976,OM7347, OMCS2009, OM6071, OM6377, OM5981, OM5629, OM6600, OM5954, OM5451, OM8923,OM5464. Bên cạnh đó, Viện còn có 15 giống lúa đề nghị công nhận giống sản xuất thử (đã thông qua Hộiđồng Khoa học cấp Cơ sở và đã hoàn tất hồ sơ trình Bộ là: OM5953, OM5166, OM7398, OM7364,OM3995, OM4488, OM8928, OM8232, OM7348, OM6677, OM11267, OM11268, OM11269, OM11270và OM11271.


- Hội đồng khoa học Viện Lúa đã tiến hành đánh giá nghiệm thu kết thúc và tiến độ tất cả các đềtài/dự án (cấp Nhà nước, cấp Bộ và cấp Cơ sở) của Viện thực hiện trong năm 2011 (<strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> cụ thể đượctrình bày trong các biểu số 1 và 2 đính kèm).- Trong năm 2011, Viện Lúa đã chuyển giao vào sản xuất cho các tỉnh ĐBSCL là 1.700 tấn lúagiống thuộc các cấp:tác giả, siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận.b/ Tình hình phối hợp với địa phươngTrong năm 2011, Viện Lúa đã hợp tác với Sở Khoa học Công nghệ các tỉnh Trà Vinh, An Giang,Vĩnh Long, Hậu Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang, Bạc Liêu để thực hiện 20 đề tài nghiên cứu, ứngdụng. Kết quả thực hiện của các đề tài được các địa phương đánh giá tốt (<strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> cụ thể được trình bày trongbiểu số 2 đính kèm).3. Công tác quản lý KHCN, kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu:- Hồ sơ của mỗi đề tài (thuyết minh tổng thể, thuyết minh hàng năm, quyết định giao đề tài, hợp đồng,quyết định phân bổ kinh phí, biên bản kiểm tra, quyết định và biên bản nghiệm thu tiến độ, quyết định vàbiên bản nghiệm thu kết thúc, báo cáo kết quả định kỳ 6 tháng và 12 tháng…) đều được quản lý vào lưu trữvào 1 hộp file trong tủ hồ sơ tại Phòng Khoa học và HTQT.- Tất cả thí nghiệm của các đề tài đều được Hội đồng khoa học Viện kiểm tra, đánh giá 2 lần/vụ đối vớicác thí nghiệm thực hiện tại Viện và 1lần/năm đối với các thí nghiệm thực hiện tại các địa phương..- Tất cả các đề tài thực hiện trong năm 2010 đều được Hội đồng khoa học Viện nghiệm thu tiến độ (đốivới những đề tài còn tiếp tục thực hiện) và nghiệm thu kết thúc (đối với những đề tài đã hoàn thành) đúngtheo quy định của Bộ.- Tất cả các đề tài đều được Hội đồng khoa học Viện thẩm định đề cương nghiên cứu năm 2011 đúng theoquy định của Bộ.III. Công tác thông tin tuyên truyền1. Ứng dụng công nghệ thông tin:- Bình quân số người/ máy vi tính: 1người/máy- Số người sử dụng máy vi tính/ tổng số cán bộ viên chức của cơ quan ( %): 96%- Khả năng kết nối internet, lắp đặt mạng LAN, thiết kế phần mềm chuyên dụng: tốt- Tên trang Web, số tin/bài đã phát, số lượt người truy cập trang Web của đơn vị:+ Tên trang Web: http://clrri.org.+ Số tin/bài đã phát trong kỳ báo cáo: 107+ Số lượt người truy cập trang Web của đơn vị trong kỳ báo cáo: 262.626.- Số bản tin/bài đã cung cấp cho trang Web của VAAS: Không2. Xuất bản ấn phẩm: Số đầu sách và số lượng sách, tờ rơi/tờ gấp, băng, đĩa…- Xuất bản tờ rơi:3 loại với 500 tờ /loại- Xuất bản băng, đĩa: 013. Số lượng bài đăng báo, tạp chí trong nước, tạp chí nước ngoài trong kỳ báo cáo: 13 bài.4. Số bản tin/bài đã phát trên các phương tiên thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình): 55. Thư viện: Số đầu sách, số lượng sách, số lượng bổ sung, số lượng người đọc sách tại thư viện:- Số đầu sách: 105.- Số lượng sách: 10.846 cuốn- Số lượng sách bổ sung: 760 cuốn.- Số lượng người đọc sách tại thư viện: 220 lượt người/tháng6. Bảo tàng: Tên Bảo tàng. Số mẫu hiện có, số mẫu bổ sung, số đoàn đến thăm quan bảo tàng: Không7. Tham gia triển lãm/Hội chợ (số lần tham gia): 02IV. Công tác đào tạo sau đại học1. Số lượng cán bộ hiện đang làm NCS, học viên cao học (tính đến kỳ báo cáo):- Số NCS, cao học trúng tuyển năm 2011: 02


- Tổng số NCS hiện chưa bảo vệ (tính đến kỳ báo cáo): 06+ Học trong nước:- Tổng số NCS của Viện là 11 (cơ sở đào tạo VAAS là 10 NCS, trường ĐHCT là 1 NCS), trong đó có 6NCS quá hạn bảo vệ luận án và 3 NCS chưa quá hạn bảo vệ luận án và 2 NCS đã bảo vệ luận án đúng hạn.- Tổng số học viên cao học hiện chưa bảo vệ là 8 người (cơ sở đào tạo trường Đại học Cần Thơ). Tất cảcác học viên này đều chưa quá hạn bảo vệ.+ Học ở nước ngoài:- Tổng số NCS học tại nước ngoài là 9 NCS , thời gian đào tạo là 4 năm; 9 NCS này đều chưa quá hạn (1NCS học tại Trung Quốc, 1 NCS học tại Úc và 1 NCS học tại Mỹ theo học bổng chương trình CNSH nôngnghiệp; 2 NCS học tại Philipin và 3 NCS tại Ấn Độ).- Tổng số cao học học tại nước ngoài là 8 học viên, thời gian đào tạo là 2 năm. (1 học viên học tại Philipin,3 học viên học tại Úc, 2 học viên học tại Mỹ và 1 học viên học tại Trung Quốc theo học bổng chương trìnhCNSH nông nghiệp; 1 học viên học tại Ấn Độ theo học bổng chương trình hợp tác song phương Việt Nam-Ấn Độ). Tất cả các học viên này đều chưa quá hạn bảo vệ.2. Số lượng cán bộ bảo vệ học vị TS, ThS. năm 2011:- Học trong nước: 1 NCS học tại VAAS, thời gian đào tạo 5 năm, đúng hạn; 4 NCS học tại VAAS, thờigian đào tạo 4 năm, quá hạn; 1 NCS học tại VAAS, thời gian đào tạo 5 năm, quá hạn; 1 NCS học tại VAAS,thời gian đào tạo 3 năm, hết hạn không bảo vệ; 1 NCS học tại trường Đại học Cần Thơ, thời gian đào tạo 3năm, đúng hạn; 5 học viên cao học tại trường Đại học Cần Thơ, thời gian đào tạo 2 năm, đúng hạn.- Học nước ngoài: 1 NCS tại Đan Mạch, thời gian đào tạo 4 năm, đúng hạn; 1 NCS học tại Trung Quốc,thời gian đào tạo 4 năm, đúng hạn; 1 học viên cao học tại Ấn Độ, thời gian đào tạo 2 năm, đúng hạn3. Đội ngũ giảng viên, giáo trình:- Số cán bộ tham gia giảng dạy, hướng dẫn NCS, học viên cao học tại các cơ sở đào tạo Viện Lúa và cáccơ sở đào tạo khác: Giáo sư: 2; Phó giáo sư: 3; Tiến sĩ: 10- Số cán bộ tham gia viết giáo trình, biên soạn sách, tài liệu giảng dạy, tham khảo: 134. Tình trạng gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học:- Số chương trình/ đề tài/ dự án (Cấp Nhà nước, Bộ, cơ sở, địa phương, HTQT, nghị định thư) có đào tạoNCS, cao học:+ Đề tài cấp Nhà nước: 2+ Đề tài cấp Bộ: 7+ Đề tài cơ sở: 2.5. Tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật cho đào tạo (Phòng thí nghiệm, máy móc trang thiết bị, vật tư, hoáchất; Thư viện): đủ để đáp ứng yêu cầu cần thiết cho công tác đào tạo.V. Công tác tài chính kế toán:1. Công tác quản lý tài chính- Tình hình tiếp nhận và cấp phát kinh phí: năm 2011 Viện lúa được thông báo cấp phát kinh phí như sau:Nội dungKinh phí:- Kinh phí <strong>chi</strong> thường xuyên 7.069.356.726- Kinh phí KHCN 10.433.289.845- Kinh phí đào tạo 40.000.000- Kinh phí SCLXDN 350.000.000- Vốn đối ứng ADB 1.423.986.922- Tinh giản biên chế, và trợ cấp khó khăn 736.250.000- Vốn xây dựng cơ bản 1.533.000.000


- Tình hình giải ngân và thanh quyết toán: Tính đến thời điểm báo cáo thì tình hình giải ngân và thanh toántại kho bạc là: 16.120.128.997 đồng2. Công tác quản lý, sử dụng tài sản- Tình hình mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản: Việc mua sắm tài sản được thực hiện theo từng dự án:trong đó chủ yếu là Tiểu dự án ADB. Dự án thực hiện mua sắm trong năm thông qua đấu thầu (số liệu <strong>chi</strong><strong>tiết</strong> ở phần VI)- Tình hình thanh lý tài sản cố định. Theo kết quả kiểm kê hàng năm, có một số tài sản là thiết bị khoa họccông nghệ, là vật kiến trúc, là xe ô tô do bị hư hỏng dù đã sửa chữa nhiều lần, mặt khác cũng đã sử quá thờigian qui định, được sự hướng dẫn của VASS Viện lúa đã lập hồ sơ thanh lý gửi về Viện KHNN Việt nam đểquyết định.VI. Công tác xây dựng cơ bản :1. Tổng số vốn của các dự án đầu tư xây dựng cơ bản có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước gồm:- vốn vay ADB: 0- vốn XDCB của Bộ: 100.000.000 đồng- vốn từ dự án giống: 1.433.000.000 đồng- sự nghiệp khoa học: 0- xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn: 350.000.000 đồng2. Tình hình triển khai cụ thể của từng dự án: tư vấn thiết kế, quyết định phê duyệt dự án, tiến độ thực hiện,giải ngân năm 2011 đối với dự án đã triển khai thi công.Năm 2011 Viện tiếp tục thực hiện dự án Qui hoạch sử dụng đất và qui hoạch tổng thể mặt bằng. Dự ánđược thực hiện từ năm 2010 và hoàn thành trong năm 2012. Hiện nay dự án này đã thực hiện được 90%khối lượng công việc. Tuy nhiên vốn được cấp mới được 100 triệu đồng so với Tổng vốn đầu tư được duyệtlà: 1980,56 triệu đồngVII. Hoạt động doanh nghiệpViện Lúa ĐBSCL không có doanh nghiệpVIII. Triển khai Nghị định 115/2005/NĐ-CP1. Tình hình triển khai- Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Quyết định số 2675/QĐ-BNN-TCCB ngày 13/9/2007 vềviệc phê duyệt Đề án chuyển đổi Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long sang hoạt động theo cơ chế tự trangtrải kinh phí theo quy định tại nghị định 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ; đồng thời Viện cũng đã nhậnQuyết định số 3281/QĐ-BNN-KHCN ngày 24/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việcgiao các tổ chức KHCN công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịutrách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính phủ, thực hiện từ 01/01/2009. Quahơn hai năm chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115 của Chính phủ, Viện đãtừng bước cũng cố tổ chức bộ máy, tăng cường đầu tư xây dựng cơ bản, trang thiết bị phục vụ thí nghiệm,đào tạo nguồn nhân lực; thúc đẩy hoàn thiện dự án cải tạo nâng cấp Viện; xúc tiến thực hiện dự án ADB, dựán phát triển giống lúa xuất khẩu giai đoạn 2010-2015.- Nhìn chung việc triển khai Nghị định 115 của Chính phủ tại Viện có những thuận lợi và khó khăncần khắc phục như sau:+ Thuận lợi:• Được sự quan tâm lãnh đạo và hướng dẫn trong việc thực hiện Nghị định 115 của Chính phủ vàviệc chú trọng giao nhiệm vụ KHCN của Bộ Nông nghiệp và PTNT và Viện Khoa học Nôngnghiệp Việt Nam.• Viện cũng có mối quan hệ hợp tác tốt với các đối tác truyền thống và mới ở trong và ngoài nước.• Nguồn lực nghiên cứu của Viện ngày càng được đầu tư sâu rộng, có thể đáp ứng nhiệm vụ tronggiai đoạn sau chuyển đổi.+ Khó khăn:


• Một số đơn vị chưa có hướng nghiên cứu lâu dài, tính chất công việc nghiên cứu của một số đơnvị trực thuộc khó tiếp cận với nhiệm vụ KHCN của Bộ và các địa phương.• Cần có sự hướng dẫn <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> trong việc đưa lương vào kinh phí đề tài nghiên cứu.• Vấn đề bảo hộ giống lúa để tăng cường nguồn lực cho nghiên cứu và cải thiện đời sống cán bộ,viên chức.IX. Công tác Đảng, Công đoàn, đoàn thể.Kể từ sau Đại hội Đảng Bộ, Đại hội Công đoàn cơ sở và Đại hội các tổ chức đoàn thể khác đến nay,bộ máy tổ chức của các Tổ chức này đã được nhanh chóng sắp xếp, củng cố, hoàn thiện và kịp thời đi vàohoạt động theo Nghị quyết mà Đại hội của các Tổ chức đề ra. Nhìn chung trong thời gian qua, Tổ chứcĐảng, Công đoàn và các đoàn thể khác của Viện đã hoạt động rất sôi nổi, thực hiện đúng Điều lệ, hoànthành tốt vị trí, chức trách, nhiệm vụ của Tổ chức mình. Không có đảng viên, đoàn viên và hội viên vi phạmkỷ luật. Các Tổ chức trên đều phấn đấu và đạt danh hiệu trong sạch, vững mạnh.Tổng số đảng viên là 116 đảng viên (chính thức 111 và dự bị 5), đến nay sau khi chuyển hai Chi bộvà 14 đảng viên hưu trí về sinh hoạt tại Đảng bộ xã Tân Thạnh, Đảng bộ Viện lúa ĐBSCL có: 83 đảng viên(chính thức 78, dự bị 5), không có đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng. Có 19 đảng viên đạt danh hiệu Đảngviên xuất sắc và được khen thưởng, nhiều đoàn viên, hội viên của các tổ chức đoàn thể cũng được khenthưởng nhiều thành tích ở những mức độ khác nhau.Hoạt động của các Ban giúp việc cho Ban chấp hành Đảng bộ, Công đoàn và các đoàn thể khác thờigian qua đều tay, hăng hái và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Riêng hoạt động của ủy ban kiểm tra có thể đánh giálà đã hoàn thành chu đáo, đúng và đầy đủ kế hoạch đề ra hằng năm. Chính vì vậy đã góp phần nâng cao chấtlượng công tác của tổ chức Đảng và các đoàn thể, phòng tránh được các vi phạm pháp luật trong cán bộ,đảng viên, viên chức và người lao động.X. Công tác khác1. Công tác thi đua khen thưởngViện đã tiến hành đánh giá công tác thi đua khen thưởng năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011 theođúng quy chế thi đua của Viện và theo hương dẫn của cấp trên. Nhiều đơn vị và cá nhân có thành tích tốtcũng được đề nghị khen thưởng kịp thời, kết quả như sau:1. Tập thể Viện được tặng Bằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ theo số Quyết định 104/QĐ-TTg ngày19/01/20112. Tập thể Viện được tặng Cờ thi đua Bộ Trưởng theo số Quyết định 597/QĐ-BNN-TCCB ngày29/03/20113. 10 đơn vị và 7 cá nhân nhận bằng khen Bộ trưởng theo Quyết định 917/QĐ-BNN-TCCB ngày6/5/2011.4. Tập thể Công đoàn cơ sở Viện và 7 cá nhân được tặng bằng khen của Công đoàn ngành Nôngnghiệp & PTNT Việt Nam theo số Quyết định 140/QĐ-CĐN ngày 30/03/2011.5. 02 tổ Công đoàn và 16 cá nhân Viện đươc Công đoàn VAAS tặng giấy khen theo số Quyết định41/KT-CĐV 05/04/2011.6. Tập thể Công đoàn Viện đươc Công đoàn VAAS tặng giấy khen theo số Quyết định 42/KT-CĐV05/04/2011.7. 03 tổ Công đoàn và 28 cá nhân Viện đươc Công đoàn VAAS tặng giấy khen theo số Quyết định45/KT-CĐV 05/04/2011.8. 03 cá nhân được tặng bằng khen của Công đoàn ngành Nông nghiệp&PTNT Việt nam theo số Quyếtđịnh 169/QĐ-CĐN ngày 25/04/2011.9. 10 tập thể và 40 cá nhân được tặng giấy khen của Công đoàn cơ sở Viện lúa ĐBSCL theo số Quyếtđịnh 14 QĐ/VL-CĐ 25/01/2011.10. 01 cá nhân được giải thưởng Kovalevskaia theo số Quyết định 172/2011/QĐ-UBGT ngày7/03/2011.


11. Tập thể Viện nhận Bằng khen của Bộ trưởng theo Quyết định 2946/QĐ-BNN-TCCB ngày01/12/2011.12. 03 cá nhân được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba của Chủ tịch nước theo Quyết định số2085/QĐ-CTN ngày 15 tháng 11 năm 2011.13. Tham gia thi đua 6 tháng đầu năm 2011 có 187 người và có 181 đạt danh hiệu Lao động Tiên Tiến.2. Giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, kỷ luậtTrong năm 2011, Viện đã nhận và giải quyết 20 đơn thư khiếu nại của nông dân cộng tác viên, cáckhiếu nại có liên quan đến hoạt động việc đòi giảm thuế nông nghiệp, tham gia hợp đồng mới và phạt viphạm hợp đồng. Viện đã có thư mời nông dân có đơn thư khiếu nại đến để giải quyết, kết quả đều đáp ứngyêu cầu, nguyện vọng của nông dân, điều chỉnh kịp thời một số mặt hạn chế trong hoạt động điều hành sảnxuất, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất và cung ứng lúa giống của Viện.3. Thực hiện Luật phòng chống tham nhũng, thực hành <strong>tiết</strong> kiệm.Trong năm 2011 Viện cũng đã triển khai việc thực hiện nghiêm túc Luật về phòng chống thamnhũng, Luật thực hành <strong>tiết</strong> kiệm, chống lãng phí, các kế hoạch, chương trình phòng chống tham nhũng, thựchành <strong>tiết</strong> kiệm, chống lãng phí của Bộ Nông nghiệp & PTNT, Thành phố Cần Thơ, và chương trình kếhoạch phòng chống tham nhũng, thực hành <strong>tiết</strong> kiệm, chống lãng phí của Viện để các đơn vị chủ động đề rakế hoạch thực hiện cho phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ của đơn vị mình. Hiện nay Viện cũng đang phốihợp Chi điện địa phương thực hiện <strong>tiết</strong> kiệm điện trong cơ quan, và đã lắp đặt đồng hồ điện cho các phònglàm việc nhằm thực hiện khóan sử dụng điện.PHẦN III: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 20121.Trọng tâm công tác năm 2012:Công tác tổ chức, cán bộ và hành chính, quản trị:- Xúc tiến việc xin công nhận phòng kiểm nghiệm hạt giống.- Thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với cán bộ viên chức, hoàn thành tốt các báo cáo định kỳ và độtxuất theo yêu cầu của cấp trênCông tác khoa học, hợp tác quốc tế và đào tạo:- Triển khai thực hiện các đề tài cấp Nhà nước (2 đề tài), cấp Bộ (5 đề tài), cấp cơ sở (11 đề tài), các đề tàihợp tác với địa phương (15 đề tài) và các đề tài hợp tác quốc tế.- Tổ chức kiểm tra, đánh giá tiến độ thực hiện của tất cả các đề tài thực hiện tại Viện và các địa phương.- Tiếp tục triển khai thực hiện tốt chương trình xây dựng xã điểm nông thôn mới tại xã Định Hòa, huyệnGò Quao, tỉnh Kiên Giang do Bộ Nông nghiệp & PTNT giao.- Xuất bản tạp chí OMON RICE 19.- Đăng báo, tạp chí trong nước, tạp chí nước ngoài: 35 bài.- Số bản tin/bài đã phát trên các phương tiên thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình): 12- Tham gia triển lãm/Hội chợ (số lần): 02.- Bổ sung thêm sách, tạp chí cho thư Viện: 700 cuốn.- Tổ chức bảo vệ luận án cấp Viện cho 3 NCS chuyên ngành Di truyền Chọn giống- Tổ chức giảng dậy các môn học nâng cao và bảo vệ chuyên đề cho 3 NCS chuyên ngành BVTV.Công tác xây dựng cơ bản:Xúc tiến việc thi công và hoàn thiện các hạng mục, công trình cải tạo nâng cấp Viện, dự án vốn vay ADB,dự án phát triển giống lúa xuất khẩu giai đoạn 2011-2015.Công tác tổ chức sản xuất nhân giống lúa:


- Thực hiện tốt việc sản xuất và cung ứng giống lúa các cấp theo các hợp đồng với Công ty ADC, Công tycổ phần Miền Nam, với các tỉnh ĐBSCL, miền Đông Nam bộ và Nam Trung bộ. Tiếp tục triển khai đăng kýthương hiệu giống lúa OM, đăng ký bảo hộ giống lúa và triển khai thu quyền tác giả các giống lúa OM doViện chọn tạo đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh hạt giống lúa2. Biện pháp thực hiện- Phổ biến sâu rộng đến toàn thể cán bộ viên chức, các đơn vị trực thuộc về kế hoạch hoạt động của Việntrong năm 2012 để triển khai công việc theo đúng nội dung và tiến độ.- Giao cho các đơn vị chuyên môn kiểm tra đôn đốc việc thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra, khen thưởngkịp thời các đơn vị có thành tích tốt trong việc thực hiện nhiệm vụ và nghiêm túc phê bình các đơn vị, cánhân chủ quan không hoàn thành nhiệm vụ.VIỆN TRƯỞNG(Đã ký)TS. LÊ VĂN BẢNH


Phụ lục 2 : Biểu mẫu tổng kết Khoa hoc Công nghệ 2011Biểu số 1Đơn vị: Viện lúa đồng bằng sông Cửu LongKẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆCẤP NHÀ NƯỚC NĂM 2011TTTên nhiệm vụ KHCNTên cá nhânchủ trìThời gianthực hiện(BĐ/KT)Đề tài, dự án thuộc Chương trình Công nghệ sinh học1 Nghiên cứu tạo giống lúakháng bệnh đạo ôn bằng chỉthị phân tửTS. Phạm VănDư2007-6/20112 Nghiên cứu chọn tạo cácgiống đậu tương biến đổi genkháng ruồi đục thân và sâuđục quảPGS. TS TrầnThị Cúc Hòa2011-2014Kết quả đạt được, địa chỉ áp dụng(Ghi rõ kết quả công việc đã thực hiện được, gắnngọn, lượng hoá, mỗi nhiệm vụ không quá 50 từ)- Đã hoàn chỉnh hai qui trình: (1) Qui trình phân lậpvà xác định các nòi nấm gây bệnh đạo ôn. (2) Quitrình chọn tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn bằngchỉ thị phân tử.- Đã xác định được 6 gen kháng bệnh đạo ôn vẫncòn hiệu lực, trong đó có 4 gen Pi1, Pi3, Pi4(t)/Pitavà Pi(5t) vẫn còn hiệu lực ở phía Bắc và 2 genkháng bệnh đạo ôn Piz và Pik-m vẫn còn hiệu lực ởvùng ĐBSCL.- Đã lập 4 bản đồ gen kháng bệnh đạo ôn Pi1,Pi5(t), Pz và Pik-m, khoảng cách giữa các gen nầyvới các chỉ thị phân tử


3 Tạo giống lúa chịu hạn bằngphương pháp dấu chuẩn phântửGS. TS. NguyễnThị Lang2011-2012- Tạo được 3 dòng T0: HVW1-3, HVW2-1 vàHVW3-3 chuyển nạp gen với vector pPTN-vip3A/giống Williams 82 đang trồng trong nhà lưới.- Tạo được 3 dòng tái sinh kháng glufosinate đượcchuyển nạp gen với vector pPTN-vip3A vào giốngMTĐ 176 đang ở giai đoạn vươn lóng.- Chọn lọc và khảo nghiệm các giống sản xuất thửcác quần thể phân ly bổ sung nhiều giống lúa vàovật liệu khởi đầu, chọn lọc được 10 dòng, giốngtriển vọng. chống chịu khô hạn- 1 giống được công nhận giống chính thức(OM7347) đưa vào sản xuất với diện tích trên42.000 ha. Ba giống (OM7364, OM7398, OM8928)đang đề nghị công nhận sản xuất thử; Ba giống đãkhảo nghiệm Quốc gia 2 vụ và 5 giống đẫ khảonghiệm quốc gia 1 vụ.- Đào tạo: 1thạc sĩ và 4 đại học- Đăng 2 bài báo trên Tạp chí chuyên ngành trongnước.80011


Đơn vị: Viện lúa đồng bằng sông Cửu LongBiểu số 2KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ VÀ HỢP TÁC VỚI ĐỊA PHƯƠNGNĂM 2011TTTên nhiệm vụ KHCNTên cá nhân chủtrìThời gianthực hiện(BĐ/KT)Kết quả đạt được, địa chỉ áp dụng(Ghi rõ kết quả công việc đã thực hiện được, gắn ngọn,lượng hoá, mỗi nhiệm vụ không quá 50 từ)Kinh phínăm 2011(Tr.đồng)Ghi chúI Đề tài trọng điểm cấp Bộ2 Nghiên cứu xây dựngquy trình xử lý rơm rạtrên đồng ruộng và làmphân bón hữu cơ ở đồngbằng sông Cửu Long vàđồng bằng sông Hồng1 Nghiên cứu sự thay đổiđa dạng sinh học của tậphợp sâu hại và thiên địchtrong ruộng lúa ở các cơcấu sản xuất lúa đồngbằng sông Cửu LongTS. Trần ThịNgọc SơnTS. Lương MinhChâu2009-2011 - Đã phân lập 7 chủng vi sinh vật bản địa, phân hủy rơmrạ cao (nấm Trichoderma K3, V1 và HG2 , vi khuẩnVK2 và VK3, xạ khuẩn XK5 và XK3) và sản xuất 4chế phẩm xử lý rơm rạ có mật số 10 8 -10 9 CFU/g(ml).- Đã xây dựng 4 quy trình xử lý rơm rạ (giảm khỏang30%NPK) và 2 quy trình sản xuất phân hữu cơ. Xâydựng 4 mô hình (16 ha) xử lý rơm rạ có lợi nhuận kinhtế cao hơn 10,3-19,1% (ĐBSCL) và 16,9-39,9%(ĐBSH) so với nông dân.- Đã tập huấn và hội thảo cho 300 người, đã đăng 5 bàibáo khoa học và đào tạo 3 thạc sĩ.- Đề tài đã nghiệm thu cấp cơ sở đạt loại khá.2009-2011 - Đã hoàn tất thu thập tập hợp sâu hại tại 5 cơ cấu : 3 lúa(được gia (Lai Vung ,Đồng Tháp), 2 lúa (Cần thơ), 2 lúa +1 màuhạn đến (Lấp Vò, Đồng tháp), lúa – tôm (Phước Long, Bạc6/2012 để Liêu) và 1 lúa ( Cần Giuộc, Long An)viết báo - Đã phân tích 2700 mẫu hút máy D-vac, 1350 mẫu vợt,cáo ) 2000 mẫu cây tươi, 1000 nhộng và sâu- Đã hoàn tất 25 thi nghiệm trong vụ Hè Thu 2011, đangbố trí 25 thí nghiệm vụ Đông xuân 2011-2012- Đã hòan thành các họat động tập huấn, thực hiện môhình, tổ chức hội thảo tại 3 điểm xã Tân hòa (LaiVung) và xã Tân Mỹ (Lấp Vò) , Đồng Tháp, thị trấnPhước Long ,huyện Phước Long, Bạc Liêu80090012


3 Nghiên cứu chọn tạogiống lúa chịu mặn vàphẩm chất tốt cho đồngbằng sông Cửu Long vàphía Bắc4 Nghiên cứu chọn tạogiống lúa xuất khẩu chođồng bằng sông CửuLong giai đoạn 2011-2015TS. Phạm TrungNghĩaGS. TS. NguyễnThị Lang2009-2013 - Đột biến phóng xạ 10 giống lúa cao sản chịu mặn, lai271 tổ hợp lai F 1 ; Nuôi cấy mô hạt gạo của 3 giống lúachịu mặn mới và nuôi cấy túi phấn 5 tổ hợp lai F 1 ; Cọnlọc khoảng 10000 dòng phân ly các thế hệ F 2 – F 6 , M 2– M 4 , SC 2 – SC 4 và DH 1 .- Đánh giá tính chống chịu mặn của các dòng phân ly vàdòng triển vọng.- Phân tích 6 chỉ thị SSR liên kết với gen Saltol 1 trên130 dòng triển vọng chịu mặn.- Phân tích phẩm chất gạo trên 20 dòng lúa chịu mặntriển vọng vùng ĐBSCL và 15 dòng chịu mặn triểnvọng phía Bắc.- Đã tuyển chọn được 12 dòng/giống lúa chịu mặn triểnvọng cho canh tác thử ở vùng tôm lúa và nhiễm mặn tạicác tỉnh ĐBSCL và 16 giống lúa chịu mặn triển vọngvùng nhiễm mặn phía Bắc.- So sánh năng suất trên 20 dòng lúa chịu mặn tại một sốtỉnh ĐBSCL và 10 giống tại hai tỉnh phía Bắc.2011-2015 - Đề nghị công nhận sản xuất thử 3 giống lúa (OM10040,OM10041 và OM4488- Ba quy trình kỹ thuật canh tác cho 3 giống lúa đề nghịcông nhận- Mô hình thử nghiệm 3giống lúa đề nghị công nhận:5,5ha tại An Giang và Cần Thơ.1.10060013


5 Nghiên cứu chọn tạogiống lúa giàu vi chấtdinh dưỡng có năng suất,chất lượng caoII Đề tài cơ sở1 Nghiên cứu xây dựngquy trình quản lý tổnghợp đối với sâu phaođục bẹ hại lúa tại vùngĐBSCL.PGS.TS.Trần ThịCúc HòaTS. Nguyễn ThịLộc2011-2014 - Đã lai 94 tổ hợp. Nuôi cấy 30.155 túi phấn được 41dòng mô sẹo tái sinh cây (TB đạt 4,28%). Nuôi cấy môtạo biến dị soma 7 giống, được 283 dòng tái sinh câyxanh. Xử lý phóng xạ 8 giống lúa ở 3 nồng độ nhau 20,25, 30 Krad, trong đó có 1 giống chỉ được xử lý 20 Krad.- Chọn dòng đột biến: Chọn được 1952 cá thể M1, 845 cáthể M2, 14 dòng DH3, 190 dòng SC1, 72 dòng SC2, 105dòng SC3, 9 dòng SC4.- Chọn dòng phân ly từ nguồn vật liệu kế thừa được: 798dòng F3, 1008 dòng F4, 1510 dòng F5, 514 dòng F6, 387dòng F7, 257 dòng F8. Chọn được 3 giống đưa vào bộkhảo nghiệm quốc gia, 7 giống đưa vào bộ khảo nghiệmViện.- Phân tích hàm lượng vi chất dinh dưỡng (sắt, kẽm) vàphẩm chất trong hạt gạo của 70 dòng/giống triển vọng.- So sánh năng suất sơ khởi 50 dòng/giống; so sánh hậukỳ của 12 dòng/giống. Có 12 giống đưa vào bộ khảonghiệm quốc gia, các giống này hầu hết có tính khángtrung bình với rầy nâu và kháng mạnh đến trung bình vớibệnh đạo ôn.- Hai giống lúa (OM 6976 và OM 5451) được công nhậnlà giống lúa mới- Hai bài báo khoa học đăng ở tạp chí khoa học và côngnghệ của Bộ Nông Nghiệp và PTNT.2009-2011 - Mô hình áp dụng quy trình quản lý tổng hợp đối với sâuphao đục bẹ hại lúa đã làm tăng lợi nhuận so với đốichứng của nông dân 20,9 % trong vụ Hè Thu 2011,đồng thời bảo vệ sức cộng đồng và môi trường sinh thái.- Đề tài đã nghiệm thu cấp cơ sở đạt loại khá.4006514


2 Nghiên cứu tính đa dạng,mức độ phổ biến của cácloài kiến và vai trò thiênđịch của chúng trên hệthống canh tác lúa màutại vùng ĐBSCL3 Nghiên cứu cải tiếnphương pháp dự tính dựbáo rầy nâu và sâu cuốnlá tại ĐBSCL4 Nghiên cứu các biệnpháp phòng trừ bệnh lúavonTS. Ngô LựcCườngTS. Trần ThịKiều TrangThS. Nguyễn ThịPhong Lan2009-2011 - Biện pháp dung dịch mật ong pha loãng trên cây đậunành có khả năng thu hút các loài kiến Solenopsisgeminata, Tetramorium sp. B, Tetramorium sp. A. Sựxuất hiện của kiến làm giảm mật số sâu hại ở một sốthời điểm nhất.- Mật số kiến trên bờ và ven bờ ruộng cao hơn trongruộng lúa và tăng cao vào đầu và cuối vụ lúa khi ruộnglúa được rút nước khô để thu hoạch. Việc phun thuốchóa học và thuốc trừ cỏ tác động làm giảm mật số kiếntrên ruộng lúa.- Đối với các loại mồi là côn trùng thì kiến sẽ tập trungvào mồi yêu thích nhất sau khi loại mồi yêu thích mớichuyển sang loại mồi khác.- Đề tài đã nghiệm thu cấp cơ sở đạt loại khá.2010-2012 -Thu thập số liệu khí tượng và sâu hại tại TP Cần Thơ2004-2011- Phân tích diễn biến rầy nâu và sâu cuốn lá vụ Hè Thu2010-Xác định phương pháp chọn điểm điều tra lấy mẫutrong công tác cảnh báo sâu hại- Xác định các loại bẫy phục vụ công tác điều tra.- Viết báo cáo khoa học2010-2012 - Kết quả trong nghiên cứu lây nhiễm nhân tạo bệnh lúavon cho thấy mật số bào tử 10 6 bào tử/ml có thể cho tỷlệ bệnh khoảng 20%. Tuy nhiên mật số bào tử được giatăng thêm thì tỷ lệ bệnh tăng thêm không đáng kể.- Khi tỷ lệ hạt giống nhiễm nấm F. moniliforme khoảng20% được gieo sạ sẽ có khoảng


5 Nghiên cứu phát triển vậtliệu khởi đầu phục vụchọn tạo giống lúa đặcsản cho vùng đồng bằngsông Cửu Long6 Phát triển các giải phápnâng cao chất lượng hạtgiống lúaTS. Nguyễn ThiNgọc HuêThS. Huỳnh VănNghiệpgiống đặc sản như Jasmine85, VD20, một số giốngtriển vọng mới cũng được ghi nhận như OM6904,OM10040, OM6327… có tỷ lệ nhiễm bệnh >10%.- Tính mẫn cảm của giống là yếu tố có ảnh hưởng trựctiếp đến sự phát triển bệnh lúa von vì vậy cần thiết phảicó biện pháp hữu hiệu để hạn chế bệnh phát triển khitrồng giống đặc sản có mẫn cảm với bệnh.2010-2012 - Lai tạo được 171 tổ hợp lai ba, bốn và lai hồi giao làmquần thể khởi đầu cho chọn lọc dòng phân ly.- Đã chọn được 962 dòng F 2 , 648 dòng F 3 , 357 dòng F 4-9của các tổ hợp lai đơn, ba và lai bốn; 347 dòng M 3-4 của6 giống đột biến; 347 dòng từ bộ giống nhập nội (IRRI)2010-2012 - Xử lý hạt giống trước khi gieo sạ bằng thuốc Polyram80 DF, Viroval 50 BTN và Jivon 6 WP, Folicur 250EW giúp kích thích sinh trưởng cây lúa, hạn chế nấmbệnh trên hạt phát triển- Xử lý hạt giống bằng KCl 4% và Vina super Humatequa đêm (15 giờ), sau đó phơi lại đạt ẩm độ 13,5%, rồingâm ủ bình thường làm tăng tỉ lệ nảy mầm và tăngkhả năng đẻ nhánh của cây lúa, nhưng ít ảnh hưởng đếnnăng suất.- Xử lý hạt giống sau khi thu hoạch bằng thuốc Carban50 SC, Polyram 80 DF, Jivon 6 WP và xử lý muối ăn15% làm giảm tỷ lệ nấm bệnh trên hạt như Bipolarisoryzae, Alternariai padwickii, Fusarium moniliformelúc ngay sau khi xử lý hạt giống.- 3 tháng sau khi xử lý hạt, các lọai thuốc trừ mọt thócnhư Termindor, Aluminum phosphide và xử lý muối15% làm giảm mật độ mọt thóc, các dụng cụ chứa hạtgiống như bao PP hoặc bao PE hay áo hạt bằng chấtpolymer chưa thấy ảnh hưởng đến tình trạng bệnh trênhạt và mọt thóc sau 3 tháng tồn trữ.6565 .16


7 Nghiên cứu ứng dụng cáctiến bộ kỹ thuật mới đểxây dựng mô hình “Cánhđồng lúa 4 tốt” theohướng tăng năng suất,chất lượng lúa gạo, tănglợi nhuận và bền vữngcho môi trường.8 Nghiên cứu tiềm năng cốđịnh đạm và sản sinhkích thích tố tăng trưởngthực vật IAA (IndolAcetic Acid) của vikhuẩn nốt rễ cây họ đậu9 Nghiên cứ sự đa dạngcủa vi khuẩnXanthomonas oryzae pvoryzae và biện pháp sửdụng giống kháng trongphòng trừ bệnh bạc lá lúacho vùng ĐBSCL.10 Nghiên cứu một số biệnpháp canh tác lúa nhằmgiảm thiểu rủi ro do mặnở vùng đồng bằng sôngCửu LongTS. Chu VănHáchTS. Lưu HồngMẫnThS. Hoàng ĐìnhĐịnhTS. Cao vănPhụng2010-2012 - Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới để xây dựng môhình đã giảm được 23-28,1% <strong>chi</strong> phí phân bón, giảm30% lượng nước tưới so với tập quán canh tác cổtruyền của nông dân.- Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới để xây dựng môhình đã giảm <strong>chi</strong> phí từ 1,520,000 – 1,845,000 đ (tươngđương với tỷ lệ 11-13,2%), tăng năng suất lúa từ 0,36-0,48 tấn/ha (tương đương với tỷ lệ 6,9-7,1%), và tănglợi nhuận từ 3,680,000-4,485,000 đ/ha so với QTND(tương đương với tỷ lệ 19,4-22%) so với tập quán canhtác cổ truyền của nông dân2010-2012 - Đã thanh lọc được 3 dòng vi khuẩn ĐN11, SĐ9, SĐ13có khả năng sản sinh IAA cao.- Đã sản xuất được chế phẩm sinh học kích thích tăngtrưởng (dạng dung dịch) từ 3 dòng vi khuẩn ĐN 11, SĐ9, SĐ 13. Qua tồn trữ ở điều kiện lạnh (4 0 C) 4 tuần chokết quả cao và đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra 1,28- 1,48mg/lít.- Đã sản xuất được chế phẩm sinh học cố định đạm (dạngbột) từ 3 dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao ĐN9, ĐN 14, ĐN 16. Qua tồn trữ 60 ngày cho mật số daođộng từ 8,08- 8,78 log 10( 10 6 CFU/g chế phẩm) ở điềukiện 30± 2 0 C và từ 8,48- 8,98 log 10( 10 6 CFU/g chếphẩm) ở điều kiện 4 0 C.2011-2013 - 100 mẫu mẫu bệnh bạc lá được thu thập trên các giốnglúa trồng phố biến ở các tỉnh vùng ĐBSCL.- Phân lập được 85 dòng vi khuẩn Xoo lưu trữ phục vụcho nghiên cứu tiếp theo.- Chọn được 21 dòng lai từ các tổ hợp mang gen khángbệnh bạc lá.2011-2013 - Mụn Dừa có khả năng giữ nước tốt nhất đặc biệt khiđược gia nhiệt ở nhiệt độ cao 350 o C.- Vật liệu (Trấu + CaSO 4 nung 350 0 C) có hiệu quả làmgiảm độ mặn kết quả là tăng khả năng phát triển củacây lúa.- Sử dụng vôi ở liều lượng 25 tấn/ha trên đất phèn mặncó kết quả tốt về cải tạo đất mặn nhưng không hiệu quả6565708017


11 Nghiên cứu các giải phápkỹ thuật cho cây đậunành trong cơ cấu luâncanh hai vụ lúa theohướng tăng năng suất,giảm giá thành và pháttriển bền vững ở TâySông Hậu12 Nghiên cứu, đánh giátính thích ứng của cácgiống lúa mới chọn tạotại các tiểu vùng sinh tháiở đồng bằng sông CửuLong13 Nghiên cứu chọn tạogiống lúa cực sớm (85-90 ngày) năng suất cao,phẩm chất tốt, khángrầy để né lũ, tránh mặncho vùng ĐBSCLTS. Trần ThịNgọc SơnTS. Nguyễn ThiNgọc HuêTS. Phạm ThịMùikinh tế so với rửa mặn bằng nước mưa2011-2013 - Đậu nành gieo mật độ 40 x10 cm (tỉa 2 hạt/hốc) đạthiệu quả tối ưu về các yếu tố cấu thành năng suất vànăng suất đạt cao nhất 2,49 tấn/ha và tỷ suất lợi nhuậnđạt 2,62.- Liều lượng phân bón thích hợp là 40 N-30 P 2 O 5 -15K 2 O (kg/ha) kết hợp chủng vi sinh vật cố định đạm,hòa tan lân và hòa tan kali đạt hiệu quả tối ưu về cácyếu tố cấu thành năng suất và năng suất cao nhất 2,42tấn/ha và tỷ suất lợi nhuận đạt 3,04.Hàng năm - Đã thực hiện khảo nghiệm 119 giống lúa bộ khảonghiệm Quốc gia (KNQG), 299 giống thuộc các bộkhảo nghiệm Viện (KNV) và 97 giống lúa bộ so sánhHậu kỳ- Thanh lọc rầy nâu và đạo ôn cho 162 dòng/giống lúa vàđánh giá phẩm chất cho 30 giống lúa triển vọng. Kếtquả đã xác định được 15 giống trong bộ KNQG cần lưuý phát triển và 22 giống trong bộ KNV được đề nghịvào bộ khảo nghiệm Quốc gia.2011-2013 - Thu thập được 100 dòng /giống: theo tiêu chí có thờigian sinh trưởng ngắn


IV Đề tài hợp tác với địa phương1 Nghiên cứu đánh giá tínhkháng bệnh lùn lúa cỏ,lùn xoăn lá và tungro trênbộ giống lúa cho vùngĐBSCLTS. Phạm VănDư2 Nghiên cứu cơ giơi hóakhâu vun luống, tưới vàthu hoạch khoai lang3 Điều tra, đánh giá mốitương quan, sự đa dạngsinh học và chế độ thâmcanh trên ruộng trồng lúalàm cơ sở xây dựngphương pháp điều tradịch hại.4 Nghiên cứu xây dựng môhình ứng dụng chế phẩmsinh học Ometar phòngtrừ rầy nâu hại lúa vàTS. Hoàng BắcQuốcTS. Lương MinhChâuTS. Nguyễn ThịLộc2007-2010(Đề tàiđược giahạn thự<strong>chi</strong>ện đếntháng12/2011)cao thu nhập nông hộ trồng lúa ở ĐBSCL.- Đã hoàn chỉnh ba qui trình: (1) Qui trình thanh lọcgiống kháng bệnh lùn lúa cỏ, lùn xoăn lá trong điềukiện nhà lưới. (2) Qui trình thanh lọc giống kháng bệnhtungro trong điều kiện nhà lưới. (3). Qui trình thanh lọcgiống kháng bệnh lùn lúa cỏ, lùn xoăn lá và tungrotrong điều kiện ngoài đồng.- Đã xác định được 4 giống chống chịu với cả ba bệnhLLC, LXL và tungro là OM5930, VN121, KG1 vàOM6074.- Giai đoạn mẫn cảm cao nhất của cây lúa đối với bệnhLLC, LXL và tungro là khi lúa ở giai đoạn 7-20 ngàytuổi, tỷ lệ bệnh càng cao khi lúa bị nhiễm virus ở tuổicàng nhỏ.2008-2011 - Đã chế tạo các mẫu máy: máy lên luống khoai lang;máy tưới khoai lang; máy cắt dây; máy cắt vạt luốngkhoai lang; máy thu hoạch củ khoai lang.- Các máy: máy lên luống khoai lang; máy tưới khoailang; máy cắt dây; máy cắt vạt luống khoai lang đã thửnghiệm nhiều lần và cho kết quả tốt so với yêu cầu.- Riêng máy thu hoạch củ khoai lang đang tiếp tục thửnghiệm tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long2009-2011(được giahạn đến5/2012 đểviết báocáo8/2009-8/2011- Đã hoàn thành 1 bản đồ hiện trạng cơ cấu sản xuất củathành phố Cần Thơ- Đã hoàn tất thu thập tập hợp sâu hại tại 5 cơ cấu: 2 lúa(Vĩnh Thạnh), 3 lúa ( Định Môn), Lúa + Cá (ĐôngHiệp), Lúa + Thủy sản (Xuân Thắng), Lúa +Màu (ThớiAn) thuộc Thành phố Cần Thơ- Đã hoàn thành các thí nghiệm diện rộng về so sánh cácphương pháp điều tra sâu hại lúa- Đã tổ chức 1 buổi chuyển giao phương pháp điều trasâu hại lúa và 1 cuộc hội thảo khoa học về phươngpháp điều tra sâu hại lúa- Đã tổ chức được 6 lớp tập huấn chuyển giao quy trình“Ứng dụng chế phẩm trừ sâu sinh học Ometar phòng trừrầy nâu hại lúa” với 304 người tham dự.- Đã nhân rộng mô hình “Ứng dụng chế phẩm trừ sâu190 Đề tàihợp tácvới SởKHCNTP CầnThơ52 Đề tàihợp tácvới SởKHCNtỉnhVĩnhLong100 Đề tàihợp tácvới SởKHCNthànhphố CầnThơ144,173 Hợp tácvới SởKHCNtỉnh Trà


chuyển giao quy trình sảnxuất nhanh chế phẩm trừsâu sinh học Ometar ởquy mô nông hộ tại tỉnhTrà Vinh.5 Xây dựng mô hình đadạng hóa sản xuất nôngnghiệp có hiệu quả vàbền vững tại xã PhongThạnh Đông A, huyệnGía Rai, Bạc Liêu”6 Chọn tạo giống lúa năngsuất chất lượng cao phụcvụ sản xuất hàng hóa TPCần thơ7 Chọn tạo giống lúa vànếp chống chịu rầy nâu,vàng lùn, lùn xoắn lá đạtphẩm chất xuất khẩu vàphù hợp với vùng Sinhthái tỉnh An Giang8 Nghiên cứu phát triển cácgiống lúa chống chịumặn và ứng dụng chếphẩm mới Phân bón sinhTS. Nguyễn CôngThànhThS. Bùi ĐìnhĐườngGS.T S. NguyễnThị LangGS. TS. NguyễnThị LangThS Trần ThịNgọc Huânsinh học Ometar phòng trừ rầy nâu hại lúa” tại 3 huyện:Cầu Kè, Châu Thành và Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, với 225ha lúa cao sản, lúa mùa và lúa tôm. Kết quả: 225 ha môhình mở rộng do nông dân tự thực hiện có hiệu quả kinhtế cao, tăng lợi nhuận 7-10%2008-2011 - Sản xuất lúa theo qui trình 3 giảm 3 tăng; 5 giảm 1 phải(30 ha).- Chăn nuôi bò lai sin (20 hộ) trên nông hộ khép kín phụphẩm nuôi trùn quế để phục vụ nuôi trồng thủy sản vàgia cầm.- Xây dựng mô hình nuôi cá (Sặc rằn, bống tượng) tronghệ thống lúa cá và thâm canh trong ao mương đất (5 hakế hoạch, thực hiện được 8,4 ha).- Điều tra cơ bản định hướng <strong>chi</strong>ến lược phát triển hệthống luân canh cây màu với lúa.2009-2011 - Chọn lọc, lai tạo giống luá năng suất – chấtlượng cao, mang dạng hình cây luá cải tiếnvà mang thương hiệu Cần Thơ (Cần Thơ 1,Cần Thơ 2, Cần Thơ 3, Cần Thơ 4).- Phục tráng giống lúa chất lượng cao (giống Jasmine85,giống OM4900 và giống IR64) phục vụ cho vùng sảnphẩm hàng hóa của thành phố2009-2011 - Chọn lọc giống đưa vào sản xuất 30 dòng/giống triểnvọng, với 3 giống mới như: AG 1, AG 2 và AG7 là cácgiống được chọn lọc tốt phục vụ cho An Giang. Giốnglúa tẻ chống chịu rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá (cấp 3)và kháng bệnh đạo ôn, bạc lá, lép xanh.- Giống lúa nếp chống chịu rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá(cấp 3) và kháng bệnh đạo ôn, bạc lá, lép xanh.- Ngoài ra còn các dòng triển vọng chuẩn bị đưa vào sảnxuất. rầy nâu, và kháng bệnh đạo ôn, bạc lá, lép xanh.Năng suất 8 tấn/ha (vụ ĐX); 6,5 tấn/ha (vụ HT). Thờigian sinh trưởng ≤ 95 ngày.2009-2011 - Đã hoàn tất các nội dung nghiên cứu và xây dựng 20 hamô hình nhân giống lúa chống chịu mặn, áp dụng kỹthuật canh tác tiên tiến, hiệu quả tại 2 xã Phước Hảo,Châu Thành và Kim Hòa, Cầu Ngang, Trà Vinh.Vinh120 Đề tàihợp tácvới SởKHCNtỉnh BạcLiêu300 Đề tàihợp tácvới SởKHCNTP CầnThơ200 Đề tàihợp tácvới SởKHCNtỉnh AnGiang122,64 Đề tàihợp tácvới SởKHCN20


học khử mặn cho đấtBioNATA-Antisalino ởtỉnh Trà Vinh9 Nghiên cứu phát triển cácmô hình luân canh bềnvững, hợp sinh thái nhằmchuyển đổi cơ cấu ba vụlúa ở Hậu Giang10 Nghiên cứu khảo nghiệmvà cung cấp giống lúađầu dòng cho mạng lướinhân giống lúa tỉnh VĩnhLong11 Ứng dụng các tiến bộ kỹthuật mới để xây dựngmô hình “Cánh đồng lúa4 tốt” trên các vùng sinhThS Trần ThịNgọc HuânGS. TS. NguyễnThị LangTS. Chu VănHách- ĐT đã nghiệm thu cơ sở vào ngày 18/10/2011, đangchờ nghiệm thu cấp quản lý2009-2011 - Đã hoàn tất các nội dung nghiên cứu của 10 thí nghiệmvà xây dựng 20 ha mô hình mô hình bắp lai và đậunành Xuân Hè 2010 và 2011- Đánh giá hiệu quả toàn hệ thống Lúa-Bắp lai-Lúa sovới hệ thống 3 vụ lúa/năm 2011 ở 2 xã Nhơn Nghĩa A,Châu Thành A và xã Long Bình, Long Mỹ, Hậu Giang.- Kết quả 12 ha mô hình bắp lai Xuân Hè 2010 và 2011cải tiến mật độ và khoảng cách gieo trồng, bón phântheo SSNM ở xã Nhơn Nghĩa A, Châu Thành A đạtNS bắp lai cao hơn so với KTCT của nông dân từ 0,32-0,46 t/ha; lợi nhuận tăng 2,31-2,78 triệu đồng/ha. Trongtừ 15,25-17,56 triệu đồng/ha/năm và từ 16,84-19,62triệu đồng/ha/năm so với hệ thống 3 vụ lúa/năm 2011.- Kết quả 08 ha mô hình đậu nành Xuân Hè 2010 và2011 áp dụng phủ rơm giảm tưới, bón phân vi sinhgiảm phân hóa học. Trong toàn hệ thống Lúa-Đậunành-Lúa tăng lợi nhuận so với hệ thống 3 vụ lúa/nămtừ 7,96-12,38 triệu đồng/ha/năm so với hệ thống 3 vụlúa/năm.- Đang viết báo cáo tổng kết đề tài, dự kiến nghiệm thucơ sở vào tháng 1/20122009-2011 - Cung cấp giấng lúa giấng lúa cónấng suất cao 6-8 tấn/ha, ngấn ngấy(90-100 ngấy), đất tiêu chuấn xuấtkhấu, chấng chấu sâu bấnh chính vấthích nghi các điấu kiấn sinh tháitấnh Vấnh Long- Cung cấp hạt giống lúa tác giả (8 giống/năm) và 2giống nguyên chủng/năm cho mạng lưới nhân giốngtỉnh Vĩnh Long .2010-2012 Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới để xây dựng môhình đã giảm <strong>chi</strong> phí từ 1,– 2,5 tr. đ/ha, tăng năng suấtlúa từ 0,40-0,55 tấn/ha và tăng lợi nhuận từ 3,8-4,5 tr.đ/ha so với QTND.tỉnh TràVinh97,04 Đề tàihợp tácvới SởKHCNtỉnh HậuGiang150 Đề tàihợp tácvới SởKHCNtỉnhVĩnhLong300 Đề tàihợp tácvới SởKHCN21


sinh thái an toàn, bềnvững tại tỉnh Vĩnh Long.16 Chuyển giao quy trìnhsản xuất nhanh chế phẩmnấm xanh Ometar ở quymô nông hộ và xây dựngmô hình ứng dụngOmetar trong phòng trừrầy nâu hại lúa tại tỉnhĐồng Tháp17 Chuyển giao quy trìnhsản xuất nhanh chế phẩmnấm xanh Ometar ở quymô nông hộ và xây dựngmô hình ứng dụngOmetar trừ rầy nâu hạilúa tại tỉnh Kiên Giang.18 Chọn giống lúa có phẩmchất tốt, có khả năng chịungập, chịu hạn và chốngchịu sâu bệnh hại chínhtỉnh An Giang19 Ứng dụng tiến bộ kỹthuật xây dựng các môhình sản xuất nôngnghiệp có hiệu quả tạihuyện biên giới GiangThành tỉnh Kiên Giang.TS. Nguyễn ThịLộcTS. Nguyễn ThịLộcGS. TS. NguyễnThị LangThS. Bùi ĐìnhĐường2011-2013 - Đã thành lập 10 câu lạc bộ và chuyển giao quy trình“sản xuất nhanh chế phẩm nấm xanh Ometar ở quy mônông hộ” cho 20 cán bộ kỹ thuật và 150 nông dân củatỉnh Đồng Tháp.- Đã xây dựng 100 ha mô hình thực nghiệm “Ứng dụngchế phẩm nấm xanh Ometar để phòng trừ rầy nâu hạilúa” tại 5 huyện của tỉnh Đồng Tháp2011-2013 - Đã thành lập 5 câu lạc bộ với 100 nông dân và cán bộkỹ thuật để quy trình “sản xuất nhanh chế phẩm nấmxanh Ometar ở quy mô nông hộ”.- Đã xây dựng 25 ha mô hình thực nghiệm “Ứng dụngchế phẩm nấm xanh Ometar để phòng trừ rầy nâu hạilúa” tại 4 xã của 2 huyện và 1 phường của thị xã RạchGiá, tỉnh Tỉnh Kiên Giang2011-2013 - Chọn được một số dòng/giống lúa mang các gen chốngchịu ngập, khô hạn (donor) và một số giống lúa thuầncó tiềm năng năng suất, chất lượng- Đánh giá khả năng chịu ngập và khô hạn và phẩm chấtcũng như năng suất của các giống- Kiểm tra độ các donor nhằm xác định lại donor- Chọn các cặp bố mẹ thích hợp cho các nhiệm vụ quy tụgen khô hạn , chống chịu ngập chống chịu sâu bệnh vàphẩm chất bằng markers SSR2011-2013 - Đã và đang triển khai xuống giống 90 ha vụ lúa ĐX2011-2012.- Đang triển khai 2 thí nghiệm tại địa phương về phânbón và mật độ gieo sạ phù hợp cho vùng biên giới ảnhhưởng lớn của phèn mặn và chủ yếu là dân tộc Khơme.- Đã điều tra xong 300 hộ về cơ bản và các mô hình giúpvừa phục vụ DA vừa giúp cho 2 em làm luận án ThS.- Đã lấy mẫu đất từ đầu vụ 9/2011 đang tiến hành phântích.- Đã tập huấn được 2 nội dung /xã (3 xã) phục vụ chocho sản xuất vụ ĐX này.- Đã lựa chọn các hộ xây dựng hệ thống túi Biogar (10265 Đề tàihợp tácvới SởKHCNtỉnhĐồngTháp90 Đề tàihợp tácvới SởKHCNtỉnhKiênGiang400 Đề tàihợp tácvới SởKHCNtỉnh AnGiang240 Đề tàihợp tácvới SởKHCNtỉnhKiênGiang23


20 Ứng dụng các tiến bộ kỹthuật mới để xây dựng vànhân rộng các mô hình“Cánh đồng lúa 4 tốt” tạixã Định Hòa, huyện GòQuao, tỉnh Kiên Giang,vụ HT2011IV Đề tài thuộc dự án ADB1 Nghiên cứu ứng dụng cácbiện pháp phòng trừ tổnghợp sâu bệnh hại trên câyhành tím từ sản xuất tớibảo quản sau thu hoạchnhằm nâng cao hiệu quảsản xuất cho đồng bàodân tộc Khmer ở huyệnVĩnh Châu tỉnh SócTrăng2 Nghiên cứu ứng dụng cácbiện pháp quản lý dịchhại và thâm canh tổnghợp nhằm phát triển vùngsản xuất mía đườngnguyên liệu của tỉnh HậuGiang3 Chọn thuần và phuc trángcác giồng lúa chủ lựcCL8 và OM2395 chohuyện Trà Cú, tỉnh TràVinh.TS. Chu VănHáchTS. Nguyễn ThịLộcThS. Trần Thị BéHồngTS. Phạm ThịMùihộ/xã) và các hộ hợp tác kết hợp vốn làm lò sấy chờkinh phí đầu năm tới chuyển về là triển khai.2010-2011 Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới để xây dựng môhình đã giảm <strong>chi</strong> phí từ 1,5– 2,5 tr. đ/ha, tăng năng suấtlúa từ 0,45-0,65 tấn/ha và tăng lợi nhuận từ 3,8-5,5 tr.đ/ha so với QTND.2009-2011 - Đã thực hiện 1 mô hình “Ứng dụng quy trình phòng trừtổng hợp sâu bệnh hại hành tím trên đồng ruộng” vớidiện tích 0,5 ha trong vụ hành mùa năm 2010-2011tăng lới nhuận 13,37% so với đối chứng của nông dân.- Đã thực hiện 1 mô hình thử nghiệm về quản lý tổng hợpsâu bệnh hại hành tím sau thu hoạch (0,5 tấn) đạt kếtquả tốt.- Đã nghiệm thu cấp cơ sở đạt loại xuất sắc2009-2011 - Đã thực hiện 5 thí nghiệm và 1 mô hình thử nghiệm về“sản xuất mía đường theo hướng thâm canh tổng hợpđạt hiệu quả cao” (2 ha) đạt kết quả tốt.- Đang xử lý số liệu, viết báo cáo để nghiệm thu cấp cơsở2009-2011 - Hoàn thành qui trình canh tác cho 2 giống lúa phụctráng (CL8 và OM2395)- Ometar là thuốc đặc trị cho rầy nâu cho hai giốn lúaOM2395 và CL8- Thuốc Silsau đặc trị cho sâu cuốn lá cho hai giốngOM2395 và Cl8, Vì vậy nên đưa hai loại thuốc sinhhọc này vào qui trình phòng trừ sinh học cho lúa.Thuốc hóa học Chess đặc trị cho rầy nâu, nên sử dụngkhi mật số rầy nâu trên đồng ruộng quá cao- Thực hiện mô hình trình diễn qua hai vụ Đông Xuân vàHè Thu năm 2011 trên cơ sở áp dụng QTKT thâm317,5 Đề tàihợp tácvới SởKHCNtỉnhKiênGiang170269,99525424


4 Nghiên cứu các biệnpháp nâng cao hiệu quảsản xuất giống lúa mùađặc sản Tài nguyên đụccho tỉnh Sóc Trăng vàBạc Liêu5 Nghiên cứu xây dựngquy trình thâm canh tổnghợp cây khoai lang vùngĐBSCL6 Tuyển chọn, phát triểngiống lúa cực sớm đểthâm canh tăng vụ, né lũ,né mặn cho tỉnh TràVinh.V Các đề tài khácTS. Trần NgọcThạchTS. Nguyễn XuânLaiTS. Trần ĐìnhGiỏicanh mới kết hợp phòng trừ sâu bệnh bằng thuốc sinhhọc và các biện pháp canh tác thích hợp đã ghi nhậnlàm giảm <strong>chi</strong> phí sản xuất, tăng năng suất lúa và tănglợi nhuận cho người nông dân. Đồng thời nâng cao chấtlượng hạt giống cho người sản xuất2009-2011 - Đã tạo được quần thể phục tráng có năng suất tăng hơnso với ban đầu là 13,2% và đang tiếp tục được hoànthiện trong vụ mùa 2011.- Đã hoàn thiện 2 quy trình canh tác và quản lý sâu bệnhchính trên lúa Tài nguyên đục.- Đang hoàn thiện 2 bài báo để đăng trên các tạp chí.- Tập huấn được 122 nông dân và cán bộ kỹ thuật.- Xây dựng 2 loại mô hình tại 4 điểm với tổng diện tích 4ha.2009 -2011- Đào tạo được 1 thạc sĩ.- Xác định được 3 giống khoai lang (Tím Nhật,Hồng Quảng, Khoai Sữa) phù hợp với sản xuất của vùngĐBSCL.- Xây dựng được 2 quy trình canh tác khoai langcho hai vùng đất ở ĐBSCL (đất cát pha và đất sét).- Xây dựng được mô hình trình diễn giống khoai langTím Nhật.2009-2011 - Xác định được mật độ sạ và mức phân đạm thích hợpcho các giống lúa được tuyển chọn trong vụ Đông xuân2010-2011.- Xác định được thời vụ gieo sạ hợp lý cho cơ cấu mùavụ vùng nhiễm phèn mặn tỉnh Trà Vinh.- Xây dựng mô hình trình diễn các giống lúa triển vọngáp dụng các kết quả nghiên cứu kỹ thuật canh tác và tậphuấn nông dân kỹ thuật sản xuất và bảo quản lúa giống8002501051 Chương trình đào tạonghề kỹ thuật trồng lúachất lượng cao và sảnxuất lúa giống ở huyệnVị Thủy - Hậu GiangTS. Đoàn MạnhTường1/2011-12/2011- Đã hoàn thành công tác tập huấn đào tạo nghề (7 lớp)cho 245 nông dân xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnhHậu Giang.- Đã hoàn thành xây dựng 7 mô hình sản xuất lúa (lúachất lượng cao và sản xuất lúa giống) cho 7 ấp của xã VịThanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.436 Tổngcục dạynghề -Bộ laođộngthương25


2 Đánh giá nhận thức củanông dân ĐBSCL đối vớibiến đổi khí hậuTS. Đoàn MạnhTường01/2011-12/2011- <strong>Xem</strong> xét thực trạng biến đổi khí hậu trong những nămqua- Đánh giá khả năng nhận thức của nông dân đối với biếnđổi khí hậu- Những ảnh khó khăn, thách thức của biến đổi khí hậuđến sản xuất Nông nghiệp mà nông dân cảm nhận được- Hành động kinh nghiệm của nông dân ĐBSCL trongviệc thích ứng với thực trạng BĐKH trong những nămqua.- Tổng kết những kinh nghiệm quý báu của nông dântrong ứng xử đối với khó khăn mà thiên nhiên đem lại.binh xãhộiGhi chú: Phân rõ đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT và các Bộ, Ngành khác. Đề tài hợp tác với địa phương ghi rõ hợp tác với địa phương nào.7526


Đơn vị ................DANH MỤC TIẾN BỘ KỸ THUẬT CHUYỂN GIAO VÀO SẢN XUẤT 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011Biểu số 3TTTên kỹ thuậttiến bộ1 Giống lúa mớiOM69762 Giống lúa mớiOM7347Xuất xứ kết quả(tên đề tài/dự án,cá nhân chủ trì)Đề tài cơ sở: «Chọn tạogiống lúa giàu vi chất dinhdưỡng và phẩm chất tốt”.PGS.TS. Trần Thị Cúc HòaĐề tài cấp Bộ: «Nghiêncứu chọn tạo giống lúaxuất khẩu cho vùngĐBSCL »GS.TS. Nguyễn Thị LangĐịa chỉ áp dụngAn Giang, SócTrăng, Kiên Giang,Đồng Tháp, BạcLiêu, Vĩnh Long,Trà Vinh và BếnTreCần Thơ, HậuGiang, Sóc Trăng,An Giang, ĐồngTháp, Vĩnh Long,Trà Vinh, TiềnGiang, Bến Tre vàBạc Liêu.Quy mô và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuậtchủ yếu30.025ha. Giống lúa OM 6976 do ViệnLúa ĐBSCL tạo chọn bằng phương phápcổ truyền từ tổ hợp laiIR68144/OM997//OM2718///OM2868vàonăm 2004 và chọn lọc theo phương phápphả hệ. Giống có thời gian sinh trưởng 95-103 ngày, <strong>chi</strong>ều cao cây 100-110cm, rấtcứng cây, số bông/m2 là 360-390 bông, sốhạt chắc/bông là 150-250 hạt, tỉ lệ lép 8-12%, trọng lượng 1000 hạt là 25-26gr;năng suất trung bình 6-9tấn/ha; chất lượnggạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạo dài7,1mm, hơi bạc bụng; hàm lượng amyloselà 24-25%, hàm lượng sắt trong gạo trắng6,6mg/kg); phản ứng đối với rầy nâu cấp3-5 và bệnh đạo ôn cấp 4-9; chống chịutrung bình với bệnh vàng lùn; khả năngchống chịu mặn 0,3-0,4 %, có khả năngchịu phèn khá tốt.33.000ha. Giống lúa OM7347 do ViệnLúa ĐBSCL tạo chọn thông qua phươngpháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp laiKhaoDaw Mali/BL/BL được thực hiện từnăm 2005. Giống có thời gian sinh trưởng95-100 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 100-105cm ;thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh tốt; trọnglượng 1000 hạt là 26-27gr; năng suất đạt6-8 tấn/ha; chất lượng gạo đạt tiêu chuẩnxuất khẩu (hạt gạo thon dài 7,1mm, độbạc bụng rất thấp; hàm lượng amylose làThời gian côngnhậnQuyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/2011Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/201127


3 Giống lúa móiOM 89234 Giống lúa móiOM 5451Đề tài cấp Bộ: “Nghiêncứu chọn tạo các giốnglúa thơm chất lượng caocó khả năng kháng rầycho vùng ĐBSCL”TS.Phạm thị MùiĐề tài cơ sở : «Chọn tạogiống lúa giàu vi chất dinhdưỡng và phẩm chất tốt” .PGS.TS. Trần Thị CúcHòa”Cần Thơ, HậuGiang, Sóc Trăng,An Giang, ĐồngTháp, Vĩnh Long,Trà Vinh, TiềnGiang, Bến Tre vàBạc Liêu.Cần Thơ, HậuGiang, Sóc Trăng,An Giang, ĐồngTháp, Vĩnh Long,Trà Vinh, TiềnGiang, Bến Tre vàBạc Liêu16,8%, cơm dẻo, ngon và có mùi thơm);phản ứng đối với rầy nâu cấp 4,3-5, đốivới bệnh đạo ôn cấp 5-6 và với bệnh bạclá cấp 3, chống chịu được bệnh vàng lùn;khả năng chịu hạn cấp 3.17.235ha. Giống lúa OM8923 do ViệnLúa ĐBSCL tạo chọn bằng phương phápbiến dị soma từ nuôi cấy mô sẹo củagiống OM4059 từ năm 2006. Giống cóthời gian sinh trưởng 103 ngày, <strong>chi</strong>ều caocây 105cm, số bông/m2 là 400 bông, sốhạt chắc/bông là 82 hạt, tỉ lệ lép 34,1%,trọng lượng 1000 hạt là 26,8gr; năng suấtđạt 4-6tấn/ha (vụ Hè Thu) và 7-8 tấn/ha(vụ Đông Xuân); chất lượng gạo đạt tiêuchuẩn xuất khẩu (hạt gạo dài 7,17mm, tỉlệ bạc bụng thấp; hàm lượng amylose là23%, cơm mềm và có mùi thơm nhẹ);phản ứng đối với rầy nâu cấp 5, đối vớibệnh đạo ôn cấp 3-5, đối với bệnh cháybìa lá cấp 3; có khả năng phát triển tốttrên vùng đất nhiễm phèn mặn17.860ha. Giống lúa OM5451 do ViệnLúa ĐBSCL tạo chọn thông qua phươngpháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp lai Jasmine85/OM2490, các dòng triển vọng đượcchọn theo phương pháp phả hệ. Giống cóthời gian sinh trưởng 93-102 ngày; <strong>chi</strong>ềucao cây 100-110cm ; thân rạ cứng, khảnăng đẻ nhánh khỏe; số hạt chắc/bông là70-80 hạt, trọng lượng 1000 hạt là 26gr;năng suất đạt 6-8 tấn/ha; chất lượng gạođạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài,tỉ lệ bạc bụng thấp; hàm lượng amylose là18%, rất mềm cơm; phản ứng đối với rầynâu cấp 5, đối với bệnh đạo ôn cấp 7; tỉ lệbệnh vàng lùn


5 Giống lúa móiOM 54646 Giống lúa móiOM 59817 Giống lúa móiOM 6377Đề tài cơ sở : «Chọn tạogiống lúa giàu vi chất dinhdưỡng và phẩm chất tốt” .PGS.TS. Trần Thị CúcHòa”Đề tài cấp Bộ: «Nghiêncứu chọn tạo giống lúaxuất khẩu cho vùngĐBSCL »GS.TS. Nguyễn Thị LangĐề tài cấp Bộ: «Nghiêncứu chọn tạo giống lúaxuất khẩu cho vùngCần Thơ, SócTrăng, Trà Vinh,Đồng Tháp, VĩnhLong, Kiên Giang,Tiền Giang và BếnTreCần Thơ, HậuGiang, Sóc Trăng,An Giang, ĐồngTháp, Vĩnh Long,Trà Vinh, Long An,Bạc Liêu và KiênGiangVĩnh Long, TiềnGiang, Long An,Hậu Giang, An13.860ha. Giống lúa OM5464 do ViệnLúa ĐBSCL tạo chọn thông qua phươngpháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp laiOM3242/OM2490, các dòng triển vọngđược chọn theo phương pháp phả hệ.Giống có thời gian sinh trưởng 90-95ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 90-100cm ; hơi yếucây, khả năng đẻ nhánh khỏe; trọng lượng1000 hạt là 24-25gr; năng suất đạt 4-6tấn/ha (vụ Hè Thu) và 6-7 tấn/ha (vụĐông Xuân); chất lượng gạo đạt tiêuchuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài, tỉ lệbạc bụng thấp; tỉ lệ xay chà và gạo nguyêncao; hàm lượng amylose là 28,6%); phảnứng đối với rầy nâu cấp 3-5, đối với bệnhđạo ôn cấp 3, chống chịu được bệnh vànglùn, lùn xoắn lá, khả năng chịu mặn khátốt ở giai đoạn mạ18.462ha. Giống lúa OM5981 do ViệnLúa ĐBSCL tạo chọn thông qua phươngpháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp laiIR28/AS996 được thực hiện từ năm 2005,các con lai được chọn lọc bằng markerphân tử. Giống có thời gian sinh trưởng95-105 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 95-120cm ;thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh khá;trọng lượng 1000 hạt là 29gr; năng suấtđạt 5-7tấn/ha; chất lượng gạo đạt tiêuchuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài 7-7,3mm, không bạc bụng; tỉ lệ xay chà vàgạo nguyên cao; hàm lượng amylose là20-22,8%; hàm lượng protein khá cao 8,7%; phản ứng đối với rầy nâu cấp 5, đốivới bệnh đạo ôn cấp 5; có khả năng chịuđiều kiện phèn mặn tốt.13.536ha. Giống lúa OM6377 do ViệnLúa ĐBSCL tạo chọn thông qua phươngpháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp laiQuyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/2011Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/2011Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/201129


8 Giống lúa móiOM 66009 Giống lúa móiOM 5629ĐBSCL »GS.TS. Nguyễn Thị LangĐề tài cấp Bộ: «Nghiêncứu chọn tạo giống lúaxuất khẩu cho vùngĐBSCL »GS.TS. Nguyễn Thị LangĐề tài cấp Bộ: «Nghiêncứu chọn tạo giống lúaxuất khẩu cho vùngĐBSCL »GS.TS. Nguyễn Thị LangGiang, Kiên Giang,Đồng Tháp, BạcLiêu, Cần Thơ, SócTrăng và Trà VinhCần Thơ, HậuGiang, Sóc Trăng,An Giang, ĐồngTháp, Vĩnh Long,Trà Vinh, TiềnGiang, Kiên Giangvà Bạc LiêuSóc Trăng, ĐồngTháp, An Giang,Kiên Giang, BạcLiêu, Hậu Giang,Vĩnh Long, TràVinh, Tiền Giangvà Cần ThơIR64/Type3-123 thực hiện năm 2004, cácthế hệ con lai được chọn bằng markerphân tử. Giống có thời gian sinh trưởng90-95 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 102cm ; thân rạcứng, khả năng đẻ nhánh tốt; trọng lượng1000 hạt là 27,5gr; năng suất đạt 5-7tấn/ha; chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu (hạt gạo thon dài 7,1mm; tỉ lệ bạcbụng thấp; hàm lượng amylose là 23%,cơm dẻo, ngon và có mùi thơm nhẹ); phảnứng đối với rầy nâu cấp 3-5, đối với bệnhđạo ôn cấp 3; chống chịu được bệnh vànglùn, lùn xoắn lá18.609ha. Giống lúa OM6600 do ViệnLúa ĐBSCL tạo chọn thông qua phươngpháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp laiC43/Jasmine 85//C43, sau đó chọn lọc cáccá thể con lai bằng marker phân tử. Giốngcó thời gian sinh trưởng 96-100 ngày;<strong>chi</strong>ều cao cây 105-115cm ; thân rạ cứng,khả năng đẻ nhánh khỏe; trọng lượng1000 hạt là 27,5gr; năng suất đạt 6,5-7,5tấn/ha; chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu (hạt gạo thon dài 7,2mm, không bạcbụng; tỉ lệ xay chà và gạo nguyên cao;hàm lượng amylose là 19,52% , cơm dẻo,ngon và có mùi thơm; phản ứng đối vớirầy nâu cấp 4-5, đối với bệnh đạo ôn cấp6; có khả năng chống chịu được bệnhvàng lùn3.647ha. Giống lúa OM5629 do Viện LúaĐBSCL tạo chọn thông qua phương pháplai cổ truyền. Từ tổ hợp laiC27/IR64//C27 thực hiện năm 2004, cácdòng triển vọng được chọn lọc ngoàiđồng, sau đó đưa vào khảo nghiệm sosánh năng suất từ vụ Hè Thu 2006. Giốngcó thời gian sinh trưởng 95-100 ngày;Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/2011Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/201130


10 Giống lúa móiOMCS200911 Giống lúa móiOM 5954Đề tài cấp Bộ: «Nghiêncứu chọn tạo giống lúaxuất khẩu cho vùngĐBSCL »GS.TS. Nguyễn Thị LangĐề tài cấp Bộ: «Nghiêncứu chọn tạo giống lúaxuất khẩu cho vùngĐBSCL »GS.TS. Nguyễn Thị LangHậu Giang, SócTrăng, An Giang,Đồng Tháp, CầnThơ, Bạc Liêu,Tiền Giang, TràVinh và Long AnCần Thơ, HậuGiang, Sóc Trăng,An Giang, ĐồngTháp, Vĩnh Long,Trà Vinh, KiênGiang, Tiền Giangvà Bạc Liêu<strong>chi</strong>ều cao cây 105cm ; thân rạ cứng, khảnăng đẻ nhánh tốt; trọng lượng 1000 hạt là27,3gr; năng suất đạt 5-8 tấn/ha; chấtlượng gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạtgạo thon dài, tỉ lệ bạc bụng thấp; tỉ lệ xaychà và gạo nguyên cao; hàm lượngamylose là 24,5%; hàm lượng protein khácao 8,9%); phản ứng đối với rầy nâu cấp3-5, đối với bệnh đạo ôn cấp 5-7; có khảnăng chịu phèn, mặn tốt.14.307ha. Giống lúa OMCS2009 do ViệnLúa ĐBSCL tạo chọn thông qua phươngpháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp laiOM1314/OM2514//OM2514, kết hợp vớichọn lọc con lai bằng marker, sau đó dòngtriển vọng được đưa vào khảo nghiệm sosánh năng suất từ vụ Hè Thu 2007. Giốngcó thời gian sinh trưởng 93-100 ngày;<strong>chi</strong>ều cao cây 95-100cm ; khả năng đẻnhánh tốt; trọng lượng 1000 hạt là 25-26gr; năng suất trung bình đạt 5-7 tấn/ha;chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu(hạt gạo thon dài 7,1mm, độ bạc bụng cấp3; tỉ lệ xay chà và gạo nguyên cao; hàmlượng amylose là 22-23%) ; phản ứng đốivới rầy nâu cấp 4-5, đối với bệnh đạo ôncấp 7; có khả năng chịu phèn khá tốt5.294ha. Giống lúa OM5954 do Viện LúaĐBSCL tạo chọn thông qua phương pháplai cổ truyền. Từ tổ hợp laiOM1644/OM1490 thực hiện năm 2004,các dòng triển vọng được chọn bằngmarker. Giống có thời gian sinh trưởng95-100 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 100-110cm ;dạng hình đẹp, thân rạ cứng, khả năng đẻnhánh tốt; trọng lượng 1000 hạt là 26-27gr; năng suất đạt 5-7tấn/ha; chất lượnggạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạo thonQuyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/2011Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/2011131


12 Giống lúa móiOM 6071Đề tài cấp Nhà nước: «Tạogiống lúa chịu hạn bằngphương pháp dấu chuẩnphân tử »GS.TS. Nguyễn Thị LangCần Thơ, HậuGiang, Sóc Trăng,An Giang, ĐồngTháp, Vĩnh Long,Trà Vinh, KiênGiang, Tiền Giangvà Bạc Liêudài, tỉ lệ bạc bụng thấp; hàm lượngamylose là 22%, cơm dẻo, ngon và có mùithơm nhẹ); phản ứng đối với rầy nâu cấp3,7-5, đối với bệnh đạo ôn cấp 6.15.436ha. Giống lúa OM6071 do ViệnLúa ĐBSCL tạo chọn thông qua phươngpháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp lai IR73689-76-2/OM3536, các dòng triển vọng đượcchọn bằng marker. Giống có thời giansinh trưởng 99 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây100cm ; thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánhkhá; trọng lượng 1000 hạt là 26-27gr;năng suất đạt 6-8 tấn/ha; chất lượng gạođạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài7,18mm, tỉ lệ xay xát cao; tỉ lệ bạc bụngthấp; hàm lượng amylose là 23,2%, cơmmềm, ngon và có mùi thơm nhẹ); phảnứng đối với rầy nâu cấp 4-5, đối với bệnhđạo ôn cấp 4-5; khả năng chống chịuphèn, mặn tốtQuyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/201132


Biểu số 5THỐNG KÊ TỔ CHỨC VÀ CÁN BỘ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2011Đơn vị: Viện Lúa đồng bằng Sông Cửu LongSTT Tên đơn vị trực thuộc Tổng sốBiên chếTrong đó hưởng lương sự nghiệp khoa họcGS/PGS TSKH/TS ThS. Đại họcQuản lýCơ cấu cán bộ1 Ban lãnh đạo 4 1 3 4 42 Phòng Hành chánh - Tổ chức 13 0 1 6 9 13 P. Khoa học & Hợp tác quốc tế 8 1 3 3 7 34 Phòng Kế toán tài vụ 5 0 1 2 56 Bộ môn Di truyền 17 1 7 9 3 167 Bộ môn Công nghệ sinh học 16 1 1 4 9 168 BM. Kinh tế-Xã hội & khuyến nông 7 1 4 2 2 79 Bộ môn Côn trùng 11 3 1 6 2 1110 Bộ môn Bệnh cây 9 1 3 5 2 911 Bộ môn Sinh thái côn trùng 9 1 3 5 2 912 BM. Phân bón và kỹ thuật canh tác 10 3 3 4 3 913 Bộ môn Khoa học đất & Vi sinh 6 1 2 3 1 614 Bộ môn Khảo nghiệm giống 11 2 1 7 2 1115 Bộ môn Công nghệ hạt giống 5 0 2 3 516 Bộ môn Cơ cấu cây trồng 9 3 3 3 1 917 Phòng thí nghiệm trung tâm 2 1 1 1 218 Phòng Sản xuất 17 0 2 5 2 720 Bộ môn Cơ Điện 1 1 1Nghiên cứuTổng cộng 160 3 21 40 74 46 12633


Đơn vị:.Viện lúa Đồng bằng Sông Cửu LongBiểu số 7KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NHỎ, SỬA CHỮA LỚN NĂM 2011TTTên dự ánGia cố kề kênh chợĐiạ điểm xâydựngTân thạnh, thớilai, Cần thơThời gianSố quyết địnhphê duyệt Bắt đầu Kết thúc903/QĐ-KHNN-XACBKinh phí (tr.đồng)Tổng được Kinh phí cấpduyệt năm 2011Đánh giá hiệu quả2011 2011 443.172.000 350.000.000 tốt…Tổng cộng 443.172.000 350.000.00034


Đơn vị:....................Biểu số 8KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KH & CN NĂM 2011TT Nội dung Hạng mục Chỉ tiêu thống kê Ghi chúSố lượng máy vi tính: 210Số máy vi tính hiện có củaBình quân số người/ máy VT: 01Viện/Trung tâmSố người sử dụng máy vi tính/ tổng số cán bộ viênIchức của cơ quan ( %): 96%Công nghệ thôngCó: √tin Kết nối mạng LAN ADSLKhông:Tên trang Web: http://clrri.orgTrang WebSố lượt người truy cập trang Web của đơn vị trongII Thư việnkỳ báo cáo: 262.626Ấn phẩm trong thư viện- Số lượng đầu sách: 105- Số lượng cuốn sách: 10.846Số sách bổ sung trong kỳ báo cáo- Số lượng đầu sách: 3- Số lượng cuốn sách: 3III Bảo tàngTên Bảo tàngSố lượng mẫu vật trong bảo tàng:Không cóSố lượng mẫu vật bổ sung trong kỳ báo cáo:Tạp chí Có: OMON RICE 18Giấy phép Có: 120/QĐ-NN ngày 11/7/2011Số lượng Tạp chí phát hành trong - Số bản(Bao nhiêu số TC trong kỳ báo cáo): 01kỳ báo cáo- Số lượng: 500IVXuất bảnSách (Số lượng sách phát hànhtrong kỳ báo cáo)Tờ tin /tờ gấp (Số lượng phát hànhtrong kỳ báo cáo)CD/ROM, băng hình... (Số lượngphát hành phát hành trong kỳ báocáo)- Số bản (Bao nhiêu đầu sách trong kỳ báo cáo):- Số lượng: Cuốn- Số bản (Bao nhiêu loại tờ gấp trong kỳ báo cáo): 3- Số lượng (Bao nhiêu bản/tờ trong kỳ báo cáo):1500- Số bản (Bao nhiêu loại CD/ROM, băng hình...trong kỳ báo cáo): 1- Số lượng (Số lượng CD/ROM, băng hình... trongkỳ báo cáo): 1Không có35


VVIBài đăng báoBài đăng Tạp chíTriển lãm/Hội chợKHCN- ....Báo Nông nghiệp VN Số bài (Bao nhiêu bài đã đăng trong kỳ báo cáo): 06Các báo khác Số bài (Bao nhiêu bài đã đăng trong kỳ báo cáo): 02Tạp chí VAAS Số bài (Bao nhiêu bài đã đăng trong kỳ báo cáo): 03Tạp chí trongCác Tạp chínướcSố bài (Bao nhiêu bài đã đăng trong kỳ báo cáo): 10khácTạp chí nước ngoài Số bài (Bao nhiêu bài đã đăng trong kỳ báo cáo): 03Số lần tham gia Triển lãm trong kỳbáo cáoSố lần tham gia Hội chợ trong kỳbáo cáoSố lần: 02Số lần: 02VIIChương trình phátthanh/truyền hìnhBản tin đã được phát trong kỳ báocáoSố lượng bản tin: 12IIXBản tin/bài cung cấp cho trang Webcủa đơn vị trong kỳ báo cáo (Đơn vịCung cấp tin/ bài có trang Web.)trên các trang Web Bản tin/bài cung cấp cho trang Webcủa Viện KHNNVN trong kỳ báocáoSố lượng tin/bài: 42Số lượng tin/bài:Không có36


Đơn vị: Viện Lúa ĐBSCLBiểu số 9DANH MỤC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆCẤP NHÀ NƯỚC NĂM 2012TTMã số, tên chươngtrình, đề tài, dự ánCơ quan chủ trì,phối hợpMục tiêu và nội dung chínhI Mã số, tên đề tài, dự án thuộc các chương trình KH&CN cấp Nhà nướcDự kiến kết quả đạtđượcKinh phínăm2012(tr. đồng)Thời gianBắtđầuKếtthúcGhichú1 Tạo giống lúa chịuhạn bằng phươngpháp dấu chuẩnphân tử2 Nghiên cứu chọntạo các giống đậutương biến đổi genkháng ruồi đụcthân và sâu đụcquả- Viện Lúa ĐBSCL- Viện KHKT Nôngnghiệp Miền NamViện Lúa ĐBSCL1. Mục tiêu: Tạo đượcdòng/giống lúa cao sảnchống chịu khô hạn và hoànthiện quy trình sản xuấtgiống lúa chống chịu khôhạn tại đồng bằng sông CửuLong bằng chỉ thị phân tử.2.Nội dung: Tiếp tục đánhgiá các dòng khảo nghiệmđược chọn từ giai đoạn củanăm thứ 1 và giai đoạn 11. Mục tiêu: Nghiên cứuchọn tạo các giống đậu tươngbiến đổi gen có khả năngkháng ruồi đục thân và sâuđục quả2. Nội dung:- Thực hiện chuyển nạp cácgen kháng sâu trên 2-3vector kép mới thiết kế vàogiống đậu tương- Phân tích PCR, Southernblot dòng biến đổi gen - Cácdòng T0 (chuyển nạp vectorđã có)- Các dòng T1, T2 (chuyểnnạp vector đã có)- 2-3 giống lúa chốngchịu khô hạn được côngnhận- Tái sinh cây chuyểngen T0 qua môi trườngchọn lọc cho mỗi loạivector, trồng cây T0trong nhà lưới- Xác định và chọn 5-10dòng (event) T0 manggen kháng sâu- Xác định và chọn 5-10dòng T1, 5-10 dòng T2mang gen kháng sâu800 2011 20121.000 2011 201437


Đơn vị .............................DANH MỤC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆCẤP BỘ ĐỀ XUẤT CHO KẾ HOẠCH 2012Biểu số 10TTMã số, tên chươngtrình, đề tài, dự ánI Đề tài trọng điểmcấp Bộ1 Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho ĐồngBằng Sông CửuLong2 Nghiên cứu chọntạo giống lúa giàuvi chất dinh dưỡngcó năng suất, chấtlượng caoCơ quan chủ trì,phối hợpMục tiêu và nội dung chínhViện Lúa ĐBSCL 1.Mục tiệu: Chọn tạo vàphát triển được bộ giống lúacó năng suất cao, chất lượngđạt tiêu chuẩn xuất khẩu,chống chịu được một số sâubệnh hại chính phục vụ chomục tiêu xuất khẩu ởĐBSCL.2. Nội dung:- Duy trì, khảo sát đánh giátập đoàn công tác giống lúa,bổ sung vật liệu mới.- Chọn tạo giống lúa phẩmchất- Nghiên cứu các biện phápkỹ thuật canh tác nhằm hoànthiện quy trình kỹ thuật câytrồng mới.- Phân tích năng suất vàthành phần năng suấtViện Lúa ĐBSCL 1. Mục tiêu: Tạo chọngiống lúa mới giàu vi chấtdinh dưỡng (sắt, kẽm) cónăng suất, chất lượng cao,kháng sâu bệnh hại chínhnhư rầy nâu, bệnh vàng lùnlùnxoắn láDự kiến kết quả đạt được Kinh phí(tr.đồng)- 1 giống lúa được côngnhận- 100-110 tổ hợp lai và8-10 tổ hợp lai hồi giao-Túi phấn cây F1,BC1F1 của 4-6 tổ hợpđược nuôi cấy- Hạt gạo của 4-6dòng/giống được nuôicấy mô sẹoThời gianBắt Kếtđầu thúc900 2011 2015650 2011 2014Ghichú38


2. Nội dung:-Nghiên cứu và tạo vật liệukhởi đầu cho tính trạng giàuvi chất dinh dưỡng (sắt,kẽm), năng suất, chất lượnggạo cao và kháng rầy nâu,bệnh vàng lùn-lùn xoắn lá- Chọn dòng F2-F7, M1-M5, DH, SC và đánh giá cácdòng theo hướng giàu vichất dinh dưỡng (sắt, kẽm),năng suất, chất lượng gạocao và kháng rầy nâu, bệnhvàng lùn-lùn xoắn lá- Khảo nghiệm so sánhgiống- 5 dòng/giống chọn lọcđược xử lý đột biến vậtlý, tạo cây thế hệ M1- 200-300 dòng thế hệM1-M2 được chọn- 200-300 dòng DH1-DH3, SC1-SC3 đượcchọn- 500-600 dòng F1-F2được chọn2.000-3.000 dòng F2-F7,M2-M5, DH, SC đượcchọn- 30-40 dòng/giống lúatriển vọng- 30 dòng/giống đượcphân tích hàm lượng vichất dinh dưỡng (sắt,kẽm)- 30 dòng/giống đượcphân tích phẩm chất hạt- 30-50 dòng được thửnghiệm bệnh vàng lùn -lùn xoắn lá và bệnh đạoôn- 50-70 dòng thanh lọcrầy nâu- So sánh năng suất sơkhởi: 30-40 dòng vượttrội được xác định.- So sánh năng suất hậukỳ: 20-30 dòng đáp ứngmục tiêu.- 3-4 giống được khảonghiệm quốc gia.- 1-2 giống khảo nghiệmDUS39


3 Nghiên cứu chọntạo giống lúa chịumặn và phẩm chấttốt cho ĐBSCL vàphía Bắc4 Nghiên cứu bọphấn trắng (rầyphấn trắng) hại lúaở Đồng bằng sôngCửu Long và biệnpháp quản lý tổnghợp.5 Nghiên cứu chọntạo giống lúa cựcngắn và ngắnngày, chống chịuvới sâu bệnh hạichính, phù hợp chochuyển đổi cơ cấucây trồng và nétránh thiên tai chovùng đồng bằngsông Cửu LongViện Lúa ĐBSCLViện Lúa ĐBSCLViện Lúa ĐBSCL1. Mục tiêu:- Khảo nghiệm giống lúaquốc gia 3-4 giống lúa chịumặn- Đăng ký công nhận giống(sản xuất thử hoặc chínhthức 1-2 giống lúa chịumặn)2. Nội dung:- Nghiên cứu và tạo nguồnvật liệu khởi đầu- Chọn lọc các nguồn vậtliệu phân ly.- Đánh giá các dòng lúatriển vọng- Khảo nghiệm giống lúa vàkhảo nghiệm sản xuất thử1. Mục tiêu: Quản lý cóhiệu quả bọ phấn trắng hạilúa ở vùng ĐBSCL2. Nội dung: Nghiên cứu,thu thập và xác định thànhphần loài, đặc điểm sinhhọc, sinh thái và phươngthức gây hại của bọ phấntrắng hại lúa.1. Mục tiêu:Chọn tạo được giống lúa caosản cực ngắn (85 – 90 ngày)và ngắn ngày (90 – 100ngày), kháng rầy nâu, đạoôn, chịu mặn, chịu phèn phùhợp cho chuyển đổi cơ cấucây trồng và né tránh thiêntai cho vùng đồng bằng sôngCửu Long2. Nội dung:- Tạo nguồn vật liệu khởi- Khảo nghiệm giống lúaquốc gia 3-4 giống lúachịu mặn- Đăng ký công nhậngiống (sản xuất thử hoặcchính thức 1-2 giống lúachịu mặn)- Đăng 2-3 bài báo khoahọc ở các tạp chí khoahọc trong nước.- Hướng dẫn khoa học2-3 (thạc sỹ hoặc kỹ sư).- Xác định được thànhphần loài bọ phấn trắnghại lúa tại ĐBSCL.- Báo cáo đặc điểm sinhhọc, quy luật phát sinh,gây hại của bọ phấntrắng hại lúa ở vùngĐBSCL.- Đánh giá vật liệu:200 dòng/giống- 100 tổ hơp lai và 40 tổhơp lai hồi- Túi phấn cây F1,BC1F1 của 5 tổ hợpđược- Hạt gạo của 5dòng/giống được nuôicấy mô sẹo- 05 dòng/giống chọn lọcđược xử lý đột biến vật1.100 1/1/200930/12/2012500 2011 2013450 1/201212/201240


II Đề tài cơ sởđầu cho tính trạng thời giansinh trưởng tính kháng rầynâu, đạo ôn, chịu phèn mặn.- Tạo nguồn vật liệu khởiđầu cho tính trạng thời giansinh trưởng tính kháng rầynâu, đạo ôn, chịu phèn mặn.lý, tạo cây thế hệ M1- 1000-1500 dòng F1-F2 được chọn- 500-700 dòng DH1-DH3, SC1-SC3 đượcchọn- 500-700 dòng thế hệM1-M4 được chọn- 1000-1500 dòng F2-F7,M2-M5, DH, SC đượcchọn- Quan sát 25 dòng/giống lúa triển vọng1 Nghiên cứu giảipháp đa dạng hóathu nhập nông hộtheo xu hướngtăng và ổn định2 Nghiên cứu cácbiện pháp phòngtrừ bệnh lúa vonViện Lúa ĐBSCLViện lúa ĐBSCL1. Mục tiêu: Xác định mứcthu nhập và cơ cấu thu nhậpcủa nông hộ sản xuất nôngnghiệp ở ĐBSCL2. Nội dung: Điều tra xácđịnh mức thu nhập và cơcấu thu nhập hàng năm củanông hộ ở ĐBSCL- Phân tích số liệu điều tra- Xác định và đề xuất cácgiải pháp đa dạng hóa thunhập nông hộ1. Mục tiêu:Xác định các biện phápphòng trừ hiệu quả bệnh lúavon và xây dựng quy trìnhphòng trừ bệnh.2. Nội dung:- Nghiên cứu các yếu tố41- Xác định hiện trạng cơcấu thu nhập của hộnông dân từ sản xuất lúa,chăn nuôi và các nguồnkhác…- Xác định các nguồn lựctác động đến cơ cấu thunhập của nông hộ- Phân tích xu hướngthay đổi cơ cấu thu nhậpcủa hộ nông dân trồnglúa ở ĐBSCL.- Xây dựng các giảipháp, đề xuất chính sáchgiúp nâng cao thu nhậpnông hộ trồng lúa ởĐBSCL.- 1 quy trình phòng trừtổng hợp bệnh lúa von- 2 mô hình trình diễnứng dụng quy trìnhphòng trừ bệnh lúavon.70 2011 201365 2010 2012


3 Nghiên cứu cảitiến phương phápdự tính dự báo rầynâu và sâu cuốn látại ĐBSCL4 Nghiên cứu cácgiải pháp kỹ thuậtcho cây đậu nànhtrong cơ cấu luâncanh hai vụ lúatheo hướng tăngnăng suất, giảmgiá thành và pháttriển bền vững ởTây Sông HậuViện Lúa ĐBSCLVịên Lúa ĐBSCLảnh hưởng đến sự phát triểnbệnh lúa von trong tự nhiên- Xây dựng quy trìnhphòng trừ bệnh lúa von.- Xây dựng mô hình trìnhdiễn ứng dụng quy trìnhphòng trừ bệnh lúa vontrong 2 vụ Đông Xuân vàHè Thu.- Hoàn thiện quy trìnhphòng trừ bệnh lúa von.1. Mục tiêu: Phân tíchtương quan giữa các yếu tốkhí tượng và sâu hại để xâydựng mô hình cảnh báo rầynâu và sâu cuốn lá.2. Nội dung:- Thu thập số liệu khí tượngvà sâu hại năm 2012- Điều tra diễn biến rầy nâuvà sâu cuốn lá vụ ĐX 2012- Nghiên cứu xác định cácphương pháp điều tra lấymẫu làm cơ sở dự tính dựbáo1. Mục tiêu: Xác định mộtsố giải pháp kỹ thuật chocây đậu nành trong cơ cấuluân canh hai vụ lúa theohướng tăng năng suất, giảmgiá thành ở Tây sông Hậu.2. Nội dung:- Đánh giá thành phần sâuhại chính trên cây đậu nành- Đánh giá hiệu quả các biệnpháp tổng hợp trong quản lýsâu hại chính (sâu xanh daláng Spodoptera exigua và- Hoàn thành các nộidung đề ra.- Viết báo cáo- Biện pháp hữu liệutrong quản lý sâu hạichính và hiệu quả kinhtế trong sản xuất đậunành theo hướng pháttriển bền vững.70 2011 201370 1/201112/201342


5 Nghiên cứ sự đadạng của vi khuẩnXanthomonasoryzae pv oryzaevà biện pháp sửdụng giống khángtrong phòng trừbệnh bạc lá lúa chovùng ĐBSCL.6 Nghiên cứu tiềmnăng cố định đạmvà sản sinh kíchthích tố tăngtrưởng thực vậtIAA (Indol AceticAcid) của vi khuẩnnốt rễ cây họ đậuViện lúa ĐBSCLViện Lúa ĐBSCLsâu đục trái Etiellazinkenella) trên cây đậunành.1.Mục tiêu:- Xác định sự biến động vềđộc tính của các nòi vikhuẩn ở vùng ĐBSCL- Chọn được 1-2 dòng lúatriển vọng mang gen khángbệnh bạc lá lúa.2. Nội dung:- Nghiên cứu sự đa dạng vàbiến động của quần thể vikhuẩn gây bệnh bạc lá lúa ởvùng ĐBSCL, tiếp tục đánhgiá độc tính của các nòi vikhuẩn bệnh bạc lá trên bộgiống chỉ thị đơn gen khángvà bộ giống chỉ thị đa genkháng- Chọn lọc các dòng lúatriển vọng có mang genkháng với các nòi vi khuẩngây bệnh bạc lá trong vùngĐBSCL- Chọn thuần các dòng laicủa các tổ hợp có mang genkháng bệnh bạc lá1. Mục tiêu:- Phân lập và tuyển chọn cácdòng vi khuẩn cố định đạmcó khả năng cố định đạm vàsản sinh chất kích thích tốtăng trưởng thực vật- Tạo ra chế phẩm sinh họctừ phục vụ cho sản xuất đậunành (vi khuẩn cố định đạm)- Xác định được cácnòi vi khuẩn chính gâybệnh trong vùngĐBSCL- Xác định được hiệulực các gen kháng đơnvà phối hợp với các nòivi khuẩn trong vùng- Xác định được phảnứng các dòng lúa triểnvọng với các nòi vikhuẩn- Chọn ra được 1-2dòng lúa có tính khángcao và năng suất triểnvọng đưa vào bộ khảonghiệm Viện.- Tạo ra sản phẩm sinhhọc để phục vụ chosản xuất đậu nành ( vikhuẩn đậu nành ) vàrau màu và lúa ( kíchthích tố tăng trưởngthực vật IAA )- 01 Báo cáo khoa học70 2011 201365 2011 201343


7 Nghiên cứu một sốbiện pháp canh táclúa nhằm giảmthiểu rủi ro do mặnở vùng đồng bằngsông Cửu LongViện Lúa ĐBSCLvà rau, màu và lúa (chấtkích thích tăng trưởng thựcvật IAA)2. Nội dung:- Thử nghiệm chế phẩm sinhhọc trên sự tăng trưởng ởgiai đọan nẩy mầm của câyrau muống, màu (đậu nành)và lúa ( thực hiện trongphòng thí nghiệm)- Thử nghiệm đánh giá khảnăng đáp ứng của kích thíchtố thực vật đối với sự tăngtrưởng và năng suất củanhững cây rau muống, màu(đậu nành) và lúa (giai đọanmạ).1. Mục tiêu:- Nghiên cứu phương phápxác định thời gian xuốnggiống cho vụ lúa Hè Thu ởcác vùng bị xâm nhập mặn.- Đánh giá và xử lý các vậtliệu làm tăng khả năng giữẩm cho đất.- Nghiên cứu các biện phápsử dụng hóa chất cải tạo đấtmặn.2. Nội dung:- Xác định thời vụ gieo sạlúa trong vụ Hè Thu- Đánh giá khả năng giữnước các vật liệu- Thí nghiệm các biện phápcải tạo đất mặn trên năngsuất lúa- Xác định thời vụ HèThu bằng đánh giálượng mưa/EC.- Vật liệu/hóa chất cảitạo đất mặn có hiệu quả- Ảnh hưởng của hóachất/vật liệu cải tạomặn trên năng suất lúatrồng trên đất nhiễmmặn90 2011 201344


8 Nghiên cứu, đánhgiá tính thích ứngcủa các giống lúamới chọn tạo, tạicác tiểu vùng sinhthái ở ĐBSCL9 Nghiên cứu pháttriển vật liệu khởiđầu phục vụ chọntạo giống lúa đặcsản cho vùngĐBSCL10 Nghiên cứu ứngdụng các tiến bộkỹ thuật mới đểxây dựng mô hình“Cánh đồng lúa 4Viện lúa ĐBSCLViện lúa ĐBSCLViện lúa ĐBSCL1. Mục tiêu:- Xác định các giống lúamới, triển vọng bổ sung vàocơ cấu giống ở ĐBSCL.- Làm cơ sở cho đề nghịcông nhận giống lúa mớicho sản xuất2. Nội dung:-Đánh giá các đặc tính nônghọc và năng suất của cácgiống lúa mới- Đánh giá tính kháng sâubệnh hại chính của cácgiống lúa khảo nghiệm- Đánh giá phẩm chất hạtcủa các giống lúa triển vọng- Đánh giá tính thích nghicủa các giống lúa mới trêncác tiểu vùng sinh thái ởĐBSCL1. Mục tiêu:- Phát triển các quần thểphân ly phục vụ cho côngtác chon tạo giống lúa đặcsản- Chọn lọc dòng phân ly- Xác định 3 – 5 dòng lúađặc sản triển vọng cho sosánh năng suất.2.Nội dung :- Lai và tạo nguồn vật liệu- Chọn lọc dòng phân ly- Đánh giá dòng triển vọng1. Mục tiêu: Vận hành vàhoàn thiện mô hình.Nội dung: Xây dựng 2 môhình “cánh đồng 4 tốt” trênquy mô 20 ha/vụ theo hướng- Xây dựng bộ giốngso sánh hậu kỳ hàng vụ- Xác đinh các giốnglúa triển vong cho bộgiống lúa khảo nghiệmViện thuộc A0, A1,A2; bộ đặc sản, bộ chovùng khó khăn và bộKhảo nghiệm quốc gia.- Các giống lúa đề nghịvào bộ khảo nghiệmquốc gia là nhữnggiống có năng suất caoổn định, kháng sâu tốt,phẩm chất đạt tiêuchuẩn xuất khẩu vàthích nghi với các vùngsinh thái của ĐBSCL.- Chọn được 3-5 dònglúa đặc sản triển vọngđưa so sánh năng suất- Quần thể phân ly củacác tổ hợp lúa thơm đặcsảnTăng năng suất từ 5-10% ; Tăng lợi nhuậntừ 7-10% so với kỹthuật của nông dân150 Đềtàithườngxuyên65 1/201065 201012/201245


tốt” theo hướngtăng năng suất,chất lượng lúa gạo,tăng lợi nhuận vàbền vững cho môitrường.11 Phát triển các giảipháp nâng cao chấtlượng hạt giốnglúaViện lúa ĐBSCLIII Đề tài hợp tác với địa phươngtăng năng suất, chất lượng,tăng lợi nhuận và bền vữngcho môi trường.1. Mục tiêu: Đánh giá hiệuquả của việc xử lý ruộnggiống ở ngòai đồng và việcxử lý hạt giống sau khi thuhoạch đến chất lượng hạtgiống2. Nội dung:- Ảnh hưởng của thuốc trừbệnh ở ngòai đồng đến năngsuất, chất lượng hạt giốnglúa.- Ảnh hưởng của các loạiphân bón lá và kích thíchsinh trưởng ở ngòai đồngđến năng suất, chất lượnghạt giống lúa.- Ảnh hưởng của việc xử lýhạt sau khi thu hoạch đếnchất lượng hạt giống lúa.- Đánh giá được lọaithuốc trừ nấm, thuốckích thích sinh trưởngcó hiệu quả nâng caochất lượng hạt giống ởđiều kiện ngoài đồngvà điều kiện tồn trữtrong kho vựa.65 1/201012/20121 Chọn giống lúa cóphẩm chất tốt, cókhả năng chịungập, chịu hạn vàchống chịu sâubệnh hại chính tỉnhAn Giang2 Chọn lọc giốngkhoai lang mới vàxây dựng vùng sảnxuất giống tạihuyện Bình TânViện Lúa ĐBSCLViện Lúa ĐBSCL- Tạo được giống lúa thíchứng với biến đổi khí hậu, cókhả năng chịu ngập, chịuhạn, chống chịu được sâubệnh hại chính và có phẩmchất tốt (Các yêu cầu cụ thểnêu ở sản phẩm đề tài)- Chọn lọc được cấp giốngkhoai lang cho năng suất vàphẩm chất ổn định461-2 giống lúa chịu hạn,chịu ngậpChọn lựa 2 giống khoailang mới, nhân rộngdiện tích 50ha1000 2011 2013500 2012 2014


3 Xây dựng mô hình“ứng dụng chếphẩm nấm xanhOmetar trừ rầy nâuhại lúa” ở quy mônông hộ tại VĩnhLong.4 Chuyển giao quytrình sản xuấtnhanh chế phẩmnấm xanh Ometarở quy mô nông hộvà xây dựng môhình ứng dụngOmetar trongphòng trừ rầy nâuhại lúa tại tỉnhĐồng ThápViện Lúa ĐBSCLViện Lúa ĐBSCL1. Mục tiêu:Chuyển giao quy trình ”Sảnxuất nhanh chế phẩm nấmxanh Ometar ở quy mô nônghộ” và xây dựng mô hình”ứng dụng Ometar phòngtrừ rầy nâu hại lúa” mộtcách hiệu quả và theo hướngsinh thái an toàn, bền vữngtại tỉnh Vĩnh Long.2. Nội dung:- Tiếp tục thực hiện 30 hamô hình thực nghiệm "Ứngdụng chế phẩm nấm xanhOmetar phòng trừ rầy nâuhại lúa”1. Mục tiêu: Chuyển giaocho nông dân quy trình sảnxuất nhanh chế phẩm nấmxanh Ometar và xây dựngmô hình ứng dụng chế phẩmnấm xanh Ometar trongphòng trừ rầy nâu hại lúa tạitỉnh Đồng Tháp.2. Nội dung:- Tiếp tục chuyển giao quytrình “Sản xuất nhanh chếphẩm nấm xanh Ometar ởquy mô nông hộ” tới cán bộkỹ thuật và nông dân của 5huyện trồng lúa trọng điểmcủa tỉnh Đồng Tháp.- Tiếp tục thực hiện 100 hamô hình thực nghiệm vànhân rộng 270 ha mô hình“Ứng dụng chế phẩm nấmxanh Ometar để phòng trừrầy nâu hại lúa” tại 5 huyện- 6 mô hình thựcnghiệm (30 ha lúa) đạthiệu quả cao; tăng lợinhuận từ 5-7% so vớiđối chứng của nôngdân.- 10 câu lạc bộ với 20cán bộ kỹ thuật và 150nông dân biết thực hiệnquy trình “sản xuấtnhanh chế phẩm nấmxanh Ometar ở quy mônông hộ”.- 100 ha mô hình thựcnghiệm “Ứng dụng chếphẩm nấm xanhOmetar để phòng trừrầy nâu hại lúa” đạthiệu quả kinh tế cao.- Nhân rộng 270 môhình “Ứng dụng chếphẩm nấm xanhOmetar để phòng trừrầy nâu hại lúa” đạthiệu quả kinh tế cao.273,088 2011 2013789 2011 201347


5 Chuyển giao quytrình sản xuấtnhanh chế phẩmnấm xanh Ometarở quy mô nông hộvà xây dựng môhình ứng dụngOmetar trừ rầy nâuhại lúa tại tỉnhKiên Giang.6 Nghiên cứu hiệntrạng không ổnđịnh tính khángbệnh đạo ônViện Lúa ĐBSCLViện lúa ĐBSCL vàSở KHCN&MT TràVinhtrồng lúa của tỉnh ĐồngTháp (1 vụ).1. Mục tiêu: Chuyển giaoquy trình sản xuất nhanh chếphẩm nấm xanh Ometar ởquy mô nông hộ và xâydựng mô hình ứng dụngOmetar phòng trừ rầy nâuhại lúa tại tỉnh Kiên Giangđể quản lý rầy nâu, bệnhvàng lùn - lùn xoắn lá lúa tạitỉnh Kiên Giang một cáchhiệu quả và theo hướng sinhthái bền vững.2. Nội dung:- Tiếp tục chuyển giao quytrình "Sản xuất nhanh chếphẩm nấm xanh Ometar ởquy mô nông hộ" tại 5 xãcủa 3 huyện là: Tân Hiệp,Giồng Riềng và TP RạchGiá tỉnh Kiên Giang.- Tiếp tục thực hiện 25 hamô hình thực nghiệm "Ứngdụng chế phẩm nấm xanhOmetar phòng trừ rầy nâuhại lúa” trong vụ ĐX 2011 -2012- Nhân rộng được 180 ha môhình nông dân tự sản xuất vàứng dụng chế phẩm Ometartrừ rầy nâu hại lúa tại 5 xãtrồng lúa trọng điểm củatỉnh Kiên Giang.1. Mục tiêu:Tìm hiểu về sự không ổnđịnh tính kháng đối với bệnhđạo ôn của các giống lúa- 25 ha mô hình thựcnghiệm đạt hiệu quảcao; tăng lợi nhuận từ5-7% so với đối chứngcủa nông dân.- 180 ha mô hình nôngdân tự sản xuất và ứngdụng chế phẩm Ometartrừ rầy nâu hại lúa tại 5xã trồng lúa trọng điểmcủa tỉnh Kiên Giang.- Số liệu phân tích độctính nguồn nấm P.grisea và nguồn genkháng còn hiệu lực ở298,55 2011 2013150 2011 201348


(Pyriculariagrisea) trên lúa ởtỉnh Trà Vinh vàđề xuất giải phápquản lý bền vữngđối với bệnh7 Tuyển chọn cácgiống lúa cực sớmnăng suất chấtlượng cao, thíchnghi với các điềukiện canh tác khácnhau tỉnh VĩnhLong.Viện Lúa ĐBSCLtrồng phổ biến tại địaphương và xác định giảipháp quản lý bền vững bệnhđạo ôn trong sản xuất2. Nội dung:- Đánh giá diễn biến bệnhđạo ôn trên một số giống lúatrồng phổ biến ở Trà Vinhtheo thời gian- Theo dõi sự biến động củanòi nấm gây bệnh trên mộtsố giống chỉ thị theo thờigian, xác định mã số nòi ở 2vùng lúa 2 vụ và 3 vụ- Nghiên cứu các biện phápquản lý bệnh đạo ôn phù hợpcho điều kiện canh tác tại TràVinh.- Xây dựng quy trình và trìnhdiễn mô hình ứng dụng quytrình quản lý bệnh đạo ônphù hợp cho điều kiện canhtác tại Trà Vinh.1. Mục tiêu: Tuyển chọncác giống lúa cực sớm năngsuất chất lượng cao, thíchnghi với các điều kiện canhtác khác nhau tỉnh VĩnhLong2. Nội dung:- Tuyển chọn được 2 giốnglúa thích hợp trong vụ ĐX2011-2012.- Khảo nghiệm 15 giốnglúa mới có thời gian sinhtrưởng dưới 90 ngày vàtrình diễn các giống lúa đãđược tuyển chọn ở các vụ49Trà Vinh- Số liệu về mã số nòimới hình thành- Số liệu về các yếu tốảnh hưởng đến sự pháttriển bệnh- Đề xuất 1 quy trình,xây dựng 2 mô hình và2 hội thảo đầu bờXác định được 6 giốnglúa thích hợp cho cácvùng đất khác nhau củatỉnh Vĩnh Long (mỗi vụ2 giống)273 1/2012 3/2013


8 Sử dụng các dòngnấm Trichoderma,vi khuẩn cố địnhđạm và vi khuẩnhòa tan lân để xửlý rơm rạ thànhphân hữu cơ visinh bón cho ruộnglúa sản xuất theohướng hữu cơ ởHậu GiangViện Lúa ĐBSCLHè thu và Thu đông năm2012 và vụ ĐX 2012-20131. Mục tiêu- Nghiên cứu xây dựng quitrình canh tác lúa thâm canhbền vững theo hướng hữu cơthông qua việc sử dụng nấmTrichoderma, vi khuẩn cốđịnh đạm và hòa tan lân đểxử lý rơm rạ thành phân hữucơ vi sinh bón cho ruộnglúa.- Xây dựng mô hình sử dụnghiệu quả rơm rạ phân hũybằng nấm Trichoderma, vikhuẩn cố định đạm, và hòatan lân cho sản xuất lúa theohướng hữu cơ.- Đánh giá hiệu quả kinh tếcủa việc sử dụng các dòngnấm Trichoderma, vi khuẩncố định đạm và hòa tan lânđể xử lý rơm rạ thành phânhữu cơ vi sinh bón choruộng lúa trong hệ thốngthâm canh hai vụ lúa hiệnnay.2. Nội dung:- Tập huấn hướng dẫn kỹthuật ủ nấm Trichodermaphân hũy rơm rạ lúa và quitrình thâm canh sản xuất lúatheo hướng hữu cơ.- Thực hiện các thí nghiệmxây dựng qui trình canh táclúa thâm canh bền vữngtheo hướng hữu cơ thôngqua việc sử dụng các dòng-Tập huấn hướng dẫnkỹ thuật ủ nấmTrichoderma phân hũyrơm rạ lúa và qui trìnhthâm canh sản xuất lúatheo hướng hữu cơ- Nghiên cứu xây dựngqui trình canh tác lúathâm canh bền vữngtheo hướng hữu cơthông qua việc sử dụngcác dòng nấmTrichoderma, vi khuẩncố định đạm và hòa tanlân để xử lý rơm rạthành phân hữu cơ visinh bón cho ruộng lúa- Xây dựng mô hình sửdụng hiệu quả rơm rạlúa phân hũy bằng nấmTrichoderma, vi khuẩncố định đạm và phângiải lân cho sản xuấtlúa theo hướng hữu cơtrên 18 ha của 3 xãTrường Long Tây,Châu Thành A, LongBình, Long Mỹ và VịThanh, huyện Vị Thủy,Hậu Giang- Tổ chức các Hội thảođầu bờ để trao đổi vàđánh giá kết quả củamô hình sử dụng hiệuquả rơm rạ lúa phânhũy bằng nấm436,55 2011 201350


9 Áp dụng hệ thốngquản lý vùng nuôitheo chương trìnhGLOBAL GAPcho trại ương cátra giống10 Nghiên cứu xâydựng mô hình sảnCông ty TNHHCông nghệAQUAFISHViện Lúa ĐBSCLnấm Trichoderma, vi khuẩncố định đạm và hòa tan lânđể xử lý rơm rạ thành phânhữu cơ vi sinh bón choruộng lúa.- Xây dựng mô hình sử dụnghiệu quả rơm rạ lúa phânhũy bằng nấm Trichoderma,vi khuẩn cố định đạm vàphân giải lân cho sản xuấtlúa theo hướng hữu cơ. -Hội thảo đánh giá kết quảcủa mô hình sử dụng hiệuquả rơm rạ lúa phân hũybằng nấm Trichoderma- Xây dựng nhà ở và khu chếbiến, kho tàng phục vụ nuôitrồng theo đúng tiêu chuẩnGLOBAL GAP..- Đào tạo cán bộ kỹ thuật vàcông nhân trực tiếp nuôi theohệ thống tiêu chuẩn GlobalGAP- Tập huấn cho cán bộkhuyến nông và nông dân.1. Mục tiêu- Nghiên cứu ứng dụng cácTrichoderma- Được cơ quan cóthẩm quyền cấp giấychứng nhận GlobalGAP- Hệ thống sổ sáchtheo dõi việc thực hiệncác khâu khi áp dụngtiêu chuẩn Global Gap;- Cá giống được nuôiđạt tiêu chuẩnGLOBAL GAP đượccác vùng nuôi cá thịtthương phẩm trongthành phố, các tỉnhtrong vùng ĐBSCLchấp nhận và các nhàbán lẻ trên thế giớichấp nhận nhập khẩu.- Bộ tài liệu cho sảnxuất ương cá Tra giốngđạt Global Gap.- Tổ chức 4 lớp tậphuấn về qui định yêu100 09/2011499,95 12/201108/201311/201351


xuất lúa an toàntheo hướng hữu cơsinh học gắn liềnvới thương hiệucủa tỉnh Trà Vinhtiến bộ kỹ thuật thâm canhtổng hợp sản xuất lúa caosản, chất lượng cao đạt tiêuchuẩn lúa gạo an toàn vớigiá thành thấp, giá gạothương phẩm cao, đảm bảogia tăng thu nhập cho nôngdân trồng lúa hàng hóa củaTrà Vinh từ 10-15%.- Thử nghiệm và chuyểngiao được 2-3 giống lúa caosản, chất lượng cao thíchhợp cho phát triển sản xuấtlúa an toàn của tỉnh.- Xây dựng được Mô hìnhkhép kín trong sản xuất lúacao sản, chất lượng cao antoàn theo hướng hữu cơ sinhhọc với quy mô 30 ha tại địaphương đạt tiêu chuẩn chấtlượng gạo cao, an toàn củaViệt Nam, gắn liền thươnghiệu của tỉnh Trà Vinh.2. Nội dung:- Tập huấn kỹ thuật sản xuấtlúa chất lượng cao an toàntheo hướng hữu cơ sinh học.- Nghiên cứu xây dựng quitrình thâm canh tổng hợpsản xuất lúa an toàn theohướng hữu cơ sinh học chocác giống lúa cao sản, chấtlượng cao.- Xây dựng Mô hình khépkín trong sản xuất lúa caosản, chất lượng cao antoàn theo hướng hữu cơsinh học với quy mô 30 ha52cầu của sản xuất lúagạo an toàn, kỹ thuậtsản xuất lúa chất lượngcao an toàn theo hướnghữu cơ sinh học- Xây dựng được quitrình thâm canh tổnghợp sản xuất lúa antoàn theo hướng hữu cơsinh học cho các giốnglúa cao sản, chất lượngcao trên cơ cấu hai vụlúa Đông Xuân và HèThu của tỉnh.- Xây dựng được 30 hamô hình sản xuất lúachất lượng cao an toàntheo hướng hữu cơ sinhhọc đạt năng suất, chấtlượng và nâng cao thunhập của nông dân 10-15%, góp phần pháttriển sản xuất lúa bềnvững của tỉnh nhà vàtrong xây dựng xã nôngthôn mới Châu Điềncủa huyện Cầu Kè, tỉnhTrà Vinh.- Giấy chứng nhận củacơ quan pháp nhân cho30 ha mô hình lúa antoàn.Tổ chức 4 hội thảo đểtrao đổi và đánh giá kếtquả của mô hình sảnxuất lúa an toàn theohướng hữu cơ sinh họcở Châu Điền, huyện


11 Nghiên cứu cácgiải pháp canh táclúa vụ 3 theohướng bền vữngtại Kiên Giang12 Ứng dụng tiến bộkỹ thuật xây dựngcác mô hình sảnxuất nông nghiệpcó hiệu quả tạihuyện biên giớiGiang Thành tỉnhKiên Giang.Viện lúa ĐBSCLViện Lúa ĐBSCL,Hội nông dân,khuyến nông xã vàPhòng Nông nghiệphuyện GiangThành, KG.tại địa phương.- Tổ chức Hội thảo đánh giákết quả của mô hình sảnxuất lúa an toàn theo hướnghữu cơ sinh học ở huyệnCầu Kè, Trà Vinh1. Mục tiêu: Đề xuất cácgiải pháp hữu hiện cho canhtác lúa vụ 3.2. Nội dung: Thực hiện cácthí nghiệm về dinh dưỡng vàdịch bệnh cho lúa vụ 3 tạiKG.1. Mục tiêu:- Ứng dụng các tiến bộ khoahọc và công nghệ tích cựckhắc phục các điểm yếu cơbản trong sản xuất và đờisống nông thôn trên cơ sởtận dụng tiềm năng đất đaivà lao động tại chỗ. - Nângcao đời sống vật chất vàtrình độ sản xuất nôngnghiệp của người dân.2. Nội dung:- Mô hình áp dụng các tiếnbộ kỹ thuật trồng lúa 2 vụ(200 ha).- Mô hình dưỡng cây cóibàng phục vụ cho ngànhnghề thủ công nghiệp củađịa phương.- Nghiên cứu ứng dụng tạitiểu vùng đất Giang Thànhđể có khuyến cao về mật độsạ hàng và mức phân bónhợp lý.- Xây dựng một số lò sấyCầu Kè, tỉnh Trà Vinh.- Quy trình canh tác 400 2012 2013- Giảm 5 – 10% <strong>chi</strong> phísản xuất lúa và hao hụtsau thu hoạch. Nângcao hiệu quả từ 100-500 đ/kg lúa so với sảnxuất bình thường.- Giảm dần lao độngnông nhàn nhờ tạothêm công ăn việc làmnhờ các mô hình: Thâmcanh trồng lúa và ổnđịnh được nguồn cóibàng nguyên liệu.Nâng cao lợi nhuận chonông hộ trong dự án lên15 % và tăng năng suấtlúa từ 5 - 10 % so vớisản xuất ngoài mô hình.- Góp phần xây dựngcuộc sống mới và nềnsản xuất nông nghiệpbền vững bền vững.- Có được các báo cáokhoa học phục vụ chosản xuất nông nghiệp729,610 6/2011 6/201353


lúa tại địa phương để nângcao chất lượng hạt lúa sauthu hoạch.- Điều tra cơ bản để khắcphục và phát huy các môhình hiệu quả phù hợp vớiđịa phương.- Phân tích các thành phândinh dưởng và thành phầncơ giới hóa của đất vùngGiang Thành.huyện Giang Thành.- Giúp được 02 sinhviên cao học hoànthành được luận án tốtnghiệp thông qua dự ánnày, góp phần thiếtthực cho sản xuất nôngnghiệp của địa phương.Ghi chú: Danh mục đề xuất cho kế hoạch 2012 gồm các đề tài tiếp tục trong năm 2012 và các đề tài bắt đầu năm 2012 đã được phê duyệt đưavào kế hoạch.54


Đơn vị ................Biểu số 12DANH MỤC TIẾN BỘ KỸ THUẬT DỰ KIẾN CHUYỂN GIAO VÀO SẢN XUẤTNĂM 2012TT Tên tiến bộ kỹ thuật Xuất xứ Cơ quan áp dụng Quy mô và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu Ghi chú1 Giống lúa OM 5166Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọntạo giống lúa chịumặn và phẩm chấttốt cho ĐBSCL vàphía Bắc”Sóc Trăng, BếnTre, Kiên Giang,Cà Mau và BạcLiêu3.150ha. Giống lúa OM5166 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn theo phương pháp lai phả hệ từ tổ hợp IR75494-11-1-1-2-2-1-2/Jasmine 85, thực hiện năm 2004. Các dòng triểnvọng được đưa vào quan sát, so sánh, sau đó đưa vào khảonghiệm so sánh năng suất từ vụ Hè Thu 2009. Giống cóthời gian sinh trưởng 90-95 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 100cm ;thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh khỏe; trọng lượng 1000hạt là 27,5gr; năng suất đạt 4-5 tấn/ha (vụ Hè Thu) và 6-8tấn/ha (vụ Đông Xuân); chất lượng gạo tốt, đạt tiêu chuẩnxuất khẩu (hạt gạo thon dài, tỉ lệ bạc bụng thấp; hàm lượngamylose là 24,8%); phản ứng đối với đạo ôn cấp 4, đối vớirầy nâu cấp 5 và bệnh vàng lùn-lùn xoắn lá cấp 5; Có khảnăng chịu mặn khá gần tương đương với giống đối chứngPokkali2 Giống lúa OM5953Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho ĐBSCL”Sóc Trăng, ĐồngTháp, Cần Thơ,Bạc Liêu, TràVinh, Hậu Giang,Kiên Giang, VĩnhLong, Long An vàAn Giang7.000 ha. Giống lúa OM5953 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp laiC53/OM269, thực hiện năm 2005, các dòng triển vọngđược chọn bằng phương pháp marker phân tử, sau đó đưavào khảo nghiệm so sánh năng suất từ vụ Hè Thu 2009.Giống có thời gian sinh trưởng 95-100 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây95-105cm ; thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh khỏe; trọnglượng 1000 hạt là 26gr; năng suất trung bình đạt 5-7tấn/ha; chất lượng gạo tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạtgạo thon dài, tỉ lệ bạc bụng thấp; hàm lượng amylose là22-23%, cơm dẻo và ngon); phản ứng đối với rầy nâu cấp5, đối với bệnh đạo ôn cấp 3, chống chịu bệnh vàng lùn vàlùn xoắn lá tốt; có khả năng chịu được đất phèn, mặn khátốt.55


3 Giống lúa OM7398 Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho ĐBSCL”4 Giống lúa OM7364 Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho ĐBSCL”5 Giống lúa OM 8232 Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọntạo các giống lúathơm chất lượngcao có khả năngkháng rầy cho vùngĐBSCL”Hậu Giang, CầnThơ, An Giang,Kiên Giang, VĩnhLong, Đồng Tháp,Bạc Liêu, TràVinh và Long AnHậu Giang, CầnThơ, An Giang,Kiên Giang, VĩnhLong, Đồng Tháp,Bạc Liêu, TràVinh và Long AnKiên Giang, SócTrăng, VĩnhLong, Tiền Giang,Long An và BếnTre567.000ha. Giống lúa OM7398 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp laiASS996/IR72043B-R-8-2-3-1, thực hiện năm 2006, cácdòng triển vọng được chọn theo phương pháp marker phântử, sau đó đưa vào khảo nghiệm so sánh năng suất từ vụĐông Xuân 2008-2009. Giống có thời gian sinh trưởng105-110 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 105cm ; thân rạ cứng, khảnăng đẻ nhánh khá; trọng lượng 1000 hạt là 26-27gr; năngsuất đạt 5-7 tấn/ha; chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu (hạt gạo thon dài, không bạc bụng; hàm lượngamylose trung bình, cơm mềm, xốp); phản ứng đối với rầynâu cấp 4-5, đối với bệnh đạo ôn cấp 3-6, bệnh bạc lá cấp1; có khả năng chống chịu với khô hạn cấp 3; có khả năngchịu mặn (EC=6-12dS/m).7.000ha. Giống lúa OM7364 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp laiC50/D21, thực hiện năm 2008, các dòng triển vọng đượcchọn theo phương pháp marker phân tử, sau đó đưa vàokhảo nghiệm so sánh năng suất từ vụ Đông Xuân 2009-2010. Giống có thời gian sinh trưởng 90-95 ngày; <strong>chi</strong>ềucao cây 98cm; thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh khỏe;trọng lượng 1000 hạt là 27,5gr; năng suất đạt 5-8 tấn/ha;chất lượng gạo tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạo thondài, tỉ lệ bạc bụng thấp; hàm lượng amylose là 21-22%,cơm mềm và ngon); phản ứng đối với rầy nâu cấp 5, đốivới bệnh đạo ôn cấp 5-6, chống chịu bệnh vàng lùn; có khảnăng chịu phèn4.000ha. Giống lúa OM8232 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn bằng phương pháp nuôi cấy túi phấn từ tổ hợp laiOM2490/IR72046//OM3556-1-9, thực hiện năm 2006,việc chọn lọc các quần thể từ thế hệ DH2, dòng triển vọngđược đưa vào khảo nghiệm so sánh từ vụ Hè Thu 2009.Giống có thời gian sinh trưởng 100-108 ngày; <strong>chi</strong>ều caocây 100-110cm ; dạng hình đẹp; thân rạ cứng, khả năng đẻnhánh khá; trọng lượng 1000 hạt là 25-26gr; năng suất đạt4-6 tấn/ha (vụ Hè Thu) và 6-8tấn/ha (vụ Đông Xuân); chấtlượng gạo tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài, tỉlệ bạc bụng thấp; hàm lượng amylose là 18,7,%, cơm dẻo


6 Giống lúa OM3995 Đề tài cấp cơ sở:“Chọn tạo giống lúagiàu vi chất dinhdưỡng và phẩm chấttốt”7 Giống lúa OM4488 Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho ĐBSCL”8 Giống lúa OM8928 Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho ĐBSCL”Kiên Giang, VĩnhLong, Sóc Trăng,Tiền Giang, BếnTre và Long AnCần Thơ, HậuGiang, Bạc Liêu,An Giang, ĐồngTháp, Vĩnh Long,Trà Vinh và LongAnHậu Giang, CầnThơ, An Giang,Đồng Tháp, BạcLiêu, Trà Vinh,Tiền Giang vàLong An57và ngon); phản ứng đối với rầy nâu cấp 4-5, đối với bệnhđạo ôn cấp 4; có khả năng chịu phèn khá.3.600ha. Giống lúa OM3995 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp laiIR84/DS2001, thực hiện năm 2004, các dòng triển vọngđược chọn theo phương pháp phả hệ, sau đó đưa vào khảonghiệm so sánh năng suất từ vụ Hè Thu 2008. Giống cóthời gian sinh trưởng 95-110 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 100-110cm ; thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh khá; trọng lượng1000 hạt là 25-26gr; năng suất đạt 4-6 tấn/ha (vụ Hè Thu)và 6-8tấn/ha (vụ Đông Xuân); chất lượng gạo tốt, đạt tiêuchuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài, tỉ lệ bạc bụng thấp; hàmlượng amylose là 28,4%); phản ứng đối với rầy nâu cấp 4,đối với bệnh đạo ôn cấp 5, chống chịu bệnh vàng lùn vàlùn xoắn lá khá.6.000ha. Giống lúa OM4488 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn, có nguồn gốc từ tổ hợp lai Hoa Lài/Basmati từ năm2006 theo phương pháp lai truyền thống, các con lai đượcchọn lọc bằng marker phân tử, sau đó các dòng triển vọngđược chọn lọc đưa vào khảo nghiệm so sánh năng suất.Giống có thời gian sinh trưởng 90-95 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây105cm ; thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh khá; trọng lượng1000 hạt là 27-28gr; năng suất đạt 5-7 tấn/ha; chất lượnggạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài 7,3mm,không bạc bụng; hàm lượng amylose là 17,55-18%, cơmdẻo và có mùi thơm nhẹ); phản ứng đối với rầy nâu cấp 4-5 và bệnh đạo ôn cấp 7-9.7.500ha. Giống lúa OM8928 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp laiOM3536/ASS996, các dòng triển vọng được chọn theophương pháp marker phân tử, sau đó đưa vào khảo nghiệmso sánh năng suất từ vụ Đông Xuân2008-2009. Giống cóthời gian sinh trưởng 90-95 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 95-100cm ; thân rạ tương đốicứng, khả năng đẻ nhánh khỏe;trọng lượng 1000 hạt là 24-25gr; năng suất đạt 6-8 tấn/ha;chất lượng gạo tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạo thondài, tỉ lệ bạc bụng rất thấp; hàm lượng amylose là 22,8%,cơm mềm và ngon); phản ứng đối với rầy nâu cấp 3-4, đối


9 Giống lúa OM7348 Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho ĐBSCL”10 Giống lúa OM6677 Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho ĐBSCL”11 Giống lúa OM11267 Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho ĐBSCL”Vĩnh Long, ĐồngTháp, Trà Vinh,An Giang, KiênGiang và Bến TreAn Giang, CầnThơ, Hậu Giang,Kiên Giang, VĩnhLong, Long An,Tiền Giang, ĐồngTháp, Bạc Liêu vàTrà VinhĐồng Tháp, BạcLiêu, Trà Vinh,Vĩnh Long, HậuGiang, KiênGiang, An Giangvà Long An58với bệnh đạo ôn cấp 3-6, chống chịu bệnh vàng lùn và lùnxoắn lá cấp 3.3.000ha. Giống lúa OM7348 là giống lúa nếp do Viện LúaĐBSCL tạo chọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từtổ hợp lai nếp Lá xanh/nếp Ốc//nếp Lá xanh, các dòngtriển vọng được chọn theo phương pháp marker phân tử,sau đó đưa vào khảo nghiệm so sánh năng suất từ vụ HèThu 2008. Giống có thời gian sinh trưởng 95-100 ngày;<strong>chi</strong>ều cao cây 90-98cm ; thân rạ khá cứng, khả năng đẻnhánh khỏe; trọng lượng 1000 hạt là 23gr; năng suất đạt 5-7 tấn/ha; chất lượng gạo tốt, đạt tiêu chuẩn gạo nếp (độ đục100%; hàm lượng amylose là 5%); phản ứng đối với rầynâu cấp 3-5, đối với bệnh đạo ôn cấp 5, chống chịu bệnhvàng lùn và lùn xoắn lá cấp 3.5.000ha. Giống lúa OM 6377 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từ tổ hợp laiIR64/Type3-123 thực hiện năm 2004, các thế hệ con laiđược chọn bằng marker phân tử, sau đó đưa vào khảonghiệm so sánh năng suất từ vụ Hè Thu 2006. Giống cóthời gian sinh trưởng 90-95 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 102cm ;thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh tốt; trọng lượng 1000 hạtlà 27,5gr; năng suất đạt 5-7 tấn/ha; chất lượng gạo đạt tiêuchuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài 7,1mm; tỉ lệ bạc bụngthấp; hàm lượng amylose là 23%, cơm dẻo, ngon và cómùi thơm nhẹ); phản ứng đối với rầy nâu cấp 3-5, đối vớibệnh đạo ôn cấp 3; chống chịu được bệnh vàng lùn, lùnxoắn lá.5.000ha. Giống lúa OM11267 do Viện Lúa ĐBSCL chọnlọc từ tổ hợp lai OM1490/OM3536, kết hợp các đặc tínhquý của cây cha mẹ, dùng phương pháp marker phân tử đểrút ngăn thời gian chọn lọc con lai, sau đó đưa vào khảonghiệm so sánh năng suất từ vụ Hè Thu 2008 và tiếp tụckhảo nghiệm ở các vụ kế tiếp tại nhiều nơi. Giống có thờigian sinh trưởng 90-95 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 95-105cm ;thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh khỏe; trọng lượng 1000hạt là 25-26gr; năng suất đạt 5-7 tấn/ha; chất lượng gạo tốt,đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài, tỉ lệ bạc bụngthấp; hàm lượng amylose là 22-23%); phản ứng đối với rầy


12 Giống lúa OM11268 Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho ĐBSCL”13 Giống lúa OM11269 Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho ĐBSCL”14 Giống lúa OM11270 Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho ĐBSCL”15 Giống lúa OM11271 Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu chọnCần Thơ, SócTrăng, An Giang,Đồng Tháp, KiênGiang, Bạc Liêu,Vĩnh Long, TràVinh và Long AnCần Thơ, KiênGiang, HậuGiang, Sóc Trăng,Đồng Tháp, BạcLiêu, Trà Vinh,Long An, VĩnhLong và AnGiangCần Thơ, SócTrăng, An Giang,Đồng Tháp, KiênGiang, Bạc Liêu,Vĩnh Long, TràVinh và Long AnCần Thơ, SócTrăng, An Giang,59nâu cấp 5, đối với bệnh đạo ôn cấp 6-7, chống chịu khá vớibệnh vàng lùn và lùn xoắn lá.5.500ha. Giống lúa OM11268 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn từ tổ hợp lai OM 6073/OMCS 2004, chọn lọc con laibằng phương pháp marker phân tử, các dòng triển vọngđược chọn bộ khảo nghiệm so sánh năng suất từ vụ ĐôngXuân 2009-2010. Giống có thời gian sinh trưởng 90-95ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 105cm ; thân rạ cứng, khả năng đẻnhánh khá; trọng lượng 1000 hạt là 27,5gr; năng suất đạt5,8-7,2 tấn/ha; chất lượng gạo tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu(hạt gạo thon dài, không bạc bụng; hàm lượng amylose là20-22,8%,); phản ứng đối với rầy nâu cấp 4-5, đối vớibệnh đạo ôn cấp 6, với bệnh bạc lá cấp1.5.500ha. Giống lúa OM11269 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn từ tổ hợp lai hồi giao OM 6073/ĐS20//ĐS20, kết hợpdùng marker phân tử đánh dấu thế hệ BC 3 F 2 sau đó đưavào khảo nghiệm so sánh năng suất từ vụ Đông Xuân2007-2008. Giống có thời gian sinh trưởng 95-100 ngày;<strong>chi</strong>ều cao cây 105cm ; thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánhkhá; trọng lượng 1000 hạt là 26,5gr; năng suất đạt 5,2-7,5tấn/ha; chất lượng gạo tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạtgạo thon dài, không bạc bụng; hàm lượng amylose là22,4%); phản ứng đối với rầy nâu cấp 5, đối với bệnh đạoôn cấp 2-7.4.500ha. Giống lúa OM11270 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn từ tổ hợp lai AS996/Jasmine 85, thực hiện năm 2008theo phưong pháp cổ truyền, các con lai được chọn bằngphương pháp dùng marker phân tử, sau đó đưa vào khảonghiệm so sánh năng suất từ vụ Đông Xuân 2007-2008.Giống có thời gian sinh trưởng 95-100 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây103cm ; thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh khá; trọng lượng1000 hạt là 27,5gr; năng suất đạt 5-7 tấn/ha; chất lượnggạo tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài, tỉ lệ bạcbụng thấp; hàm lượng amylose là 24,5%, cơm mềm và cómùi thơm nhẹ); phản ứng đối với rầy nâu cấp 3-5, đối vớibệnh đạo ôn cấp 3-75.500ha. Giống lúa OM11271 Viện Lúa ĐBSCL tạo chọntừ tổ hợp lai OM 1490/AS996//AS996, kết hợp các đặc


tạo giống lúa xuấtkhẩu cho ĐBSCL”Đồng Tháp, KiênGiang, Bạc Liêu,Vĩnh Long, TràVinh và Long Antính quý của cây cha mẹ, dùng phương pháp marker phântử để rút ngắn thời gian chọn lọc con lai, sau đó đưa vàokhảo nghiệm so sánh năng suất từ vụ Hè Thu 2008. Giốngcó thời gian sinh trưởng 95 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 90-100cm ; thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh khỏe; trọnglượng 1000 hạt là 25-26gr; năng suất đạt 5-7 tấn/ha; chấtlượng gạo tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài, tỉlệ bạc bụng thấp; hàm lượng amylose là 22-23%); phảnứng đối với rầy nâu cấp 3-5, đối với bệnh đạo ôn cấp 4,chống chịu bệnh vàng lùn khá60


Đơn vị ................Biểu số 13KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NĂM 2012Đơn vị: Số ngườiTT Trình độ đào tạo Tổng số Trong nước Ngoài nước Chuyên ngành đào tạo* Ghi chú2011 03 CNSH (3)12011-2012 04 02 BVTV (1), CT-PT (1), NH (2),Tiến sĩCNSH (1), KHĐ (1)2011 04 08 CT-PT (4), BVTV (2), CNSH (5),2 Thạc sỹSTNN (1)2011-2012 08 01 CT-PT (1), NH (4), CNSH (1),BVTV (3)20113 Ngắn hạn2011-2012 03 ATSH (2), CNSH (1)4 Khác5 Cộng20112011-20122011 04 112011-2012 12 06*: Công Nghệ Sinh Học (CNSH); Bảo Vệ Thực Vật (BVTV); Côn trùng-Phân tử (CT-PT) – Molecular entomology; Nông Học (NH); Khoa HọcĐất (KHĐ); Sinh thái Nông nghiệp (STNN); An toàn sinh học (ATSH)61


Đơn vị ................KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NHỎ, SỬA CHỮA LỚN NĂM 2012Biểu số 16TT1.2.….Tên dự ánSửa chữa hàng rào khunghiên cứu thí nghiệmĐịa điểm xâydựngTân thạnh,thới lai, CầnthơSố quyết địnhphê duyệt1004/QĐ-KHNN-XACBThời gian khởiKinh phí (triệu đồng)công, hoàn thànhBắt đầu Kết thúc Tổng được duyệt Cấp 2011 Đề nghị năm 20122012 2012 144.878.000đ 120.000.000Cộng 144.878.000đ 120.000.000Đơn vị:..................KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NĂM 2012Biểu số 17TT Tên dự án/hạng mục Chủ đầu tư Thời gian Tổng mức đầu tư được duyệt (triệu đồng)INguồn vốn ADB và XDCB khácKhởicôngHoànthành Tổng Xây lắp Thiết bịXDCBkhácTổng vốnt/hiệnđến thời điểmbáo cáoNguồnvốnXDCB/SNKH1 Qui hoạch sử dụng đấtvà qui hoạch tổng thểmặt bằng xây dựng Việnlúa đồng bằng sông CửulongViện lúađồng bằngsông Cửulong2010 2011 1.980.560.000…II1....Nguồn vốn Chương trình Giống62


Đơn vị:...................KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2012-2013 VÀ NĂM 2012Biểu số 19Kinh phí (triệu đồng)TT Nội dung Tổng số Trong đó GhichúKinh phí sự nghiệp khoa họcA CHI CHO HOẠT ĐỘNG KHCN Tổng số 2012 2013 VốnSNKHI Quỹ lương và bộ máy/KP Hoạt động thường xuyên 8.500 9.775II Nghiên cứu KH&CNII.1 Nhiệm vụ cấp Nhà nước- Đề tài thuộc Chương trình 1.800 900- Dự án SXTN thuộc CT- Đề tài độc lập- Dự án SXTN độc lập- HTQT theo Nhị định thư- Nghiên cứu cơ bảnCộngII.2 Nhiệm vụ cấp Bộ- Đề tài thuộc Chương trình- Đề tài trọng điểm 3.600 4.250- Đề tài thường xuyên (cơ sở) 885 1.000- Bảo tồn nguồn gen- Dự án SXTNCộngII.3 Hoạt động KHCN khác- Tiêu chuẩn chất lượng- Thông tin, xuất bản- Hợp tác quốc tế (đoàn ra, đoàn vào, đóng niên liễm)CộngII.4 Tăng cường năng lực n/cứu- Tăng cường trang thiết bị- Xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn 144,878 30063Nguồnkhác*


CộngHOẠT ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VốnSNMTI Quan trắc môi trườngII Dự án nghiên cứuIII KhácCộngD XÂY DỰNG CƠ BẢN VốnXDCBI Phòng thí nghiệm trọng điểmII Xây dựng cơ sở hạ tầngIII Qui hoạch sử dụng đất và qui hoạch tổng thể mặt bằng 1.880,56CộngE THU TỪ HOẠT ĐỘNG KHCN- Hợp đồng với sản xuất- Hợp đồng với các tổ chức NC-PT- Dịch vụ- KhácCéng*Lưu ý : Nêu cụ thể số lượng và nguồn kinh phí khác ngoài ngân sách Nhà nước sau:(1) Nguồn thu hồi của Bộ (3) Vốn viện trợ(2) Vốn của doanh nghiệp (4) Khác.64


ấấn vấ....................KẾT QUẢ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG HTQT NĂM 2011 (Bảng <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)(Kèm theo Công văn số / ngày tháng năm 2011)Biểu số 22TT Tên hoạt động HTQT 1 Đơn vị trực tiếpquản lý và cán bộchủ trì 2I. Dự án HTQTKết thúc năm 20111 Cải thiện độ phìcủa đất bằng phânrơm hữu cơTS. Lưu HồngMẫnĐối tácnước ngoài 3 Nội dung chính 4 Kết quả đạt được,địa chỉ áp dụng 5JIRCAS,NhậtThí nghiệm dàihạnKết quả ghi nhậntrong vụ ĐX chothấy, bón phânrơm hữu cơ dàihạn có thể giảmđược phân hóahọc theo mứckhuyến cáo từ20% đến 80% màkhông làm giảmnăng suất so vớimức100% phânhóa học. Trongkhi đó, bón lótphân hữu cơ vớimức 40% phânThời gianthực hiện 6Đvịtính2000-2011 Yen 470.000Tổng số 7 Kinh phíPhía VN sử dụng 8T. số Đã giải ngânđến ……….Ghi chú1 Gọi chung cho tất cả các đề tài, dự án, hợp đồng, chương trình, nhiệm vụ... HTQT theo tất cả các kênh (ODA, NGO, hợp tác nghiên cứu với nước ngoài theo nghị định thư…..)với các đối tác song phương, đa phương. Thống kê riêng từng dự án/ hoạt động HTQT, nêu tên đầy đủ bằng cả 2 thứ tiếng, tiếng Việt và tiếng Anh.2 Tên đơn vị (bộ môn, trung tâm, phòng...) và tên cán bộ chủ trì thuộc đơn vị được giao trực tiếp quản lý hoạt động HTQT3 Nêu tên đối tác phía nước ngoài (cả tiếng Việt và tiếng Anh)4 Nêu tóm tắt nội dung bằng tiếng Việt.5 Ghi rõ khối lượng công việc đã thực hiện được, ghi đầy đủ các huyện, tỉnh hoạt động HTQTđược triển khai (khoa học công nghệ, đào tạo nhân lực, sách, tài liệu, tài chính, tàisản…)6 Nêu số năm, từ tháng/ năm đến tháng/ năm7 Tổng kinh phí kế hoạch của toàn bộ hoạt động HTQT (kể cả phần đối tác nước ngoài quản lý)8 Kinh phí kế hoạch phía VN (đơn vị) được quản lý trong cả thời gian thực hiện hoạt động HTQT và số luỹ kế đã giải ngân đến thời điểm báo cáo 12/2008. Đối với hoạt độngHTQT theo NDT, đây là kinh phí từ nguồn NSNN65


4 Chọn giống khángmặn và ngậpGS.TS.NguyễnThị Lang3II Các dự án theo nghị định thư12II. Các hoạt động HTQT khác1 Đoàn ra2 Đoàn vàoIRRI,Philippineshóa học (NPK)cho năng suất(7,48 tan /ha) caohơn lô bón 100%phân hóa học(NPK) (6,45tan/ha). Khi bónphân hóa họccàng cao thì sâubệnh gây thiệthại càng nặngcho cây lúa.Chọn giống Khảo nghiệm 2010-2011 USD 2.000 2.000 2.00066


Danh mục các kết quả nghiên cứu cơ bản, chọn tạo giốngvà chuyển giao TBKT nổi bật năm 2011(Kèm theo Công văn số / ngày tháng năm 2011)Biểu số 25TTKết quả nổi bật đã đượccông nhận và các kết quảcó triển vọng chưa đượccông nhậnXuất xứ/QĐ côngnhận1 Giống lúa mới OM6976 - Đề tài cơ sở:«Chọn tạo giốnglúa giàu vi chấtdinh dưỡng vàphẩm chất tốt” .- Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/20112 Giống lúa mới OM7347 - Đề tài cấp Bộ:«Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho vùngĐBSCL »- Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/2011Mô tả (ngắn gọn, lượng hoá)Giống lúa OM 6976 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn bằng phương pháp cổ truyền từ tổ hợp laiIR68144/OM997//OM2718///OM2868vào năm2004 và chọn lọc theo phương pháp phả hệ.Giống có thời gian sinh trưởng 95-103 ngày,<strong>chi</strong>ều cao cây 100-110cm, rất cứng cây, sốbông/m2 là 360-390 bông, số hạt chắc/bông là150-250 hạt, tỉ lệ lép 8-12%, trọng lượng 1000hạt là 25-26gr; năng suất trung bình 6-9tấn/ha;chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạtgạo dài 7,1mm, hơi bạc bụng; hàm lượngamylose là 24-25%, hàm lượng sắt trong gạotrắng 6,6mg/kg); phản ứng đối với rầy nâu cấp3-5 và bệnh đạo ôn cấp 4-9; chống chịu trungbình với bệnh vàng lùn; khả năng chống chịumặn 0,3-0,4 %, có khả năng chịu phèn khá tốt.Giống lúa OM7347 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từtổ hợp lai KhaoDaw Mali/BL/BL được thự<strong>chi</strong>ện từ năm 2005. Giống có thời gian sinhtrưởng 95-100 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 100-105cm ; thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh tốt;trọng lượng 1000 hạt là 26-27gr; năng suất đạt6-8 tấn/ha; chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu (hạt gạo thon dài 7,1mm, độ bạc bụng rấtthấp; hàm lượng amylose là 16,8%, cơm dẻo,ngon và có mùi thơm); phản ứng đối với rầynâu cấp 4,3-5, đối với bệnh đạo ôn cấp 5-6 vàvới bệnh bạc lá cấp 3, chống chịu được bệnhQuy môđã ápdụng(ha)Địa bàn ápdụng40.000 An Giang,Sóc Trăng,Kiên Giang,Đồng Tháp,Bạc Liêu,Vĩnh Long,Trà Vinh,Bến Tre vàmột số tỉnhphía Bắc35.000 Cần Thơ,Hậu Giang,Sóc Trăng,An Giang,Đồng Tháp,Vĩnh Long,Trà Vinh,Tiền Giang,Bến Tre vàBạc Liêu.Hiệu qủa kinhtế/lợi nhuận (%tăng so đ/c, tổngtiền làm lợi)Tăng năng suất15-20 % so vớiđối chứngTăng năng suất15-20 % so vớiđối chứng67


vàng lùn; khả năng chịu hạn cấp 3.3 Giống lúa mói OM 8923 - Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứuchọn tạo cácgiống lúa thơmchất lượng cao cókhả năng khángrầy cho vùngĐBSCL”- Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/2011Giống lúa OM8923 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn bằng phương pháp biến dị soma từ nuôicấy mô sẹo của giống OM4059 từ năm 2006.Giống có thời gian sinh trưởng 103 ngày, <strong>chi</strong>ềucao cây 105cm, số bông/m2 là 400 bông, số hạtchắc/bông là 82 hạt, tỉ lệ lép 34,1%, trọnglượng 1000 hạt là 26,8gr; năng suất đạt 4-6tấn/ha (vụ Hè Thu) và 7-8 tấn/ha (vụ ĐôngXuân); chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu(hạt gạo dài 7,17mm, tỉ lệ bạc bụng thấp; hàmlượng amylose là 23%, cơm mềm và có mùithơm nhẹ); phản ứng đối với rầy nâu cấp 5, đốivới bệnh đạo ôn cấp 3-5, đối với bệnh cháy bìalá cấp 3; có khả năng phát triển tốt trên vùngđất nhiễm phèn mặn17.500 Cần Thơ,Hậu Giang,Sóc Trăng,An Giang,Đồng Tháp,Vĩnh Long,Trà Vinh,Tiền Giang,Bến Tre vàBạc Liêu.Tăng năng suất15% so với đốichứng4 Giống lúa mói OM 5451 Đề tài cơ sở:«Chọn tạo giốnglúa giàu vi chấtdinh dưỡng vàphẩm chất tốt”.- Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/20115 Giống lúa mói OM 5464 Đề tài cơ sở:«Chọn tạo giốnglúa giàu vi chấtdinh dưỡng vàphẩm chất tốt”.- Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/2011Giống lúa OM5451 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từtổ hợp lai Jasmine 85/OM2490, các dòng triểnvọng được chọn theo phương pháp phả hệ.Giống có thời gian sinh trưởng 93-102 ngày;<strong>chi</strong>ều cao cây 100-110cm ; thân rạ cứng, khảnăng đẻ nhánh khỏe; số hạt chắc/bông là 70-80hạt, trọng lượng 1000 hạt là 26gr; năng suất đạt6-8 tấn/ha; chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu (hạt gạo thon dài, tỉ lệ bạc bụng thấp; hàmlượng amylose là 18%, rất mềm cơm; phản ứngđối với rầy nâu cấp 5, đối với bệnh đạo ôn cấp7; tỉ lệ bệnh vàng lùn


6 Giống lúa mói OM 5981 Đề tài cấp Bộ:«Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho vùngĐBSCL »- Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/20117 Giống lúa mói OM 6377 Đề tài cấp Bộ:«Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho vùngĐBSCL »- Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/20118 Giống lúa mói OM 6600 Đề tài cấp Bộ:«Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho vùngĐBSCL »- Quyết định sốkhẩu (hạt gạo thon dài, tỉ lệ bạc bụng thấp; hàmlượng amylose là 22%, cơm dẻo, ngon và cómùi thơm nhẹ); phản ứng đối với rầy nâu cấp3,7-5, đối với bệnh đạo ôn cấp 6.Giống lúa OM5981 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từtổ hợp lai IR28/AS996 được thực hiện từ năm2005, các con lai được chọn lọc bằng markerphân tử. Giống có thời gian sinh trưởng 95-105ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 95-120cm ; thân rạ cứng,khả năng đẻ nhánh khá; trọng lượng 1000 hạtlà 29gr; năng suất đạt 5-7tấn/ha; chất lượnggạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài7-7,3mm, không bạc bụng; tỉ lệ xay chà và gạonguyên cao; hàm lượng amylose là 20-22,8%;hàm lượng protein khá cao 8,7 %; phản ứngđối với rầy nâu cấp 5, đối với bệnh đạo ôn cấp5; có khả năng chịu điều kiện phèn mặn tốt.Giống lúa OM6377 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từtổ hợp lai IR64/Type3-123 thực hiện năm2004, các thế hệ con lai được chọn bằngmarker phân tử. Giống có thời gian sinh trưởng90-95 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 102cm ; thân rạcứng, khả năng đẻ nhánh tốt; trọng lượng 1000hạt là 27,5gr; năng suất đạt 5-7 tấn/ha; chấtlượng gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạothon dài 7,1mm; tỉ lệ bạc bụng thấp; hàm lượngamylose là 23%, cơm dẻo, ngon và có mùithơm nhẹ); phản ứng đối với rầy nâu cấp 3-5,đối với bệnh đạo ôn cấp 3; chống chịu đượcbệnh vàng lùn, lùn xoắn láGiống lúa OM6600 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từtổ hợp lai C43/Jasmine 85//C43, sau đó chọnlọc các cá thể con lai bằng marker phân tử.Giống có thời gian sinh trưởng 96-100 ngày;<strong>chi</strong>ều cao cây 105-115cm ; thân rạ cứng, khả18.462 Cần Thơ,Hậu Giang,Sóc Trăng,An Giang,Đồng Tháp,Vĩnh Long,Trà Vinh,Long An,Bạc Liêu vàKiên Giang13.536 Vĩnh Long,Tiền Giang,Long An,Hậu Giang,An Giang,Kiên Giang,Đồng Tháp,Bạc Liêu,Cần Thơ, SócTrăng và TràVinh18.609 Cần Thơ,Hậu Giang,Sóc Trăng,An Giang,Đồng Tháp,Vĩnh Long,Tăng năng suất10% so với đốichứngTăng năng suất15% so với đốichứngTăng năng suất10% so với đốichứng69


711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/20119 Giống lúa mói OM 5629 Đề tài cấp Bộ:«Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho vùngĐBSCL »- Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/201110 Giống lúa móiOMCS2009Đề tài cấp Bộ:«Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho vùngĐBSCL »- Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/2011năng đẻ nhánh khỏe; trọng lượng 1000 hạt là27,5gr; năng suất đạt 6,5-7,5 tấn/ha; chất lượnggạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài7,2mm, không bạc bụng; tỉ lệ xay chà và gạonguyên cao; hàm lượng amylose là 19,52% ,cơm dẻo, ngon và có mùi thơm; phản ứng đốivới rầy nâu cấp 4-5, đối với bệnh đạo ôn cấp6; có khả năng chống chịu được bệnh vàng lùnGiống lúa OM5629 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từtổ hợp lai C27/IR64//C27 thực hiện năm 2004,các dòng triển vọng được chọn lọc ngoài đồng,sau đó đưa vào khảo nghiệm so sánh năng suấttừ vụ Hè Thu 2006. Giống có thời gian sinhtrưởng 95-100 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 105cm ;thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh tốt; trọnglượng 1000 hạt là 27,3gr; năng suất đạt 5-8tấn/ha; chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu(hạt gạo thon dài, tỉ lệ bạc bụng thấp; tỉ lệ xaychà và gạo nguyên cao; hàm lượng amylose là24,5%; hàm lượng protein khá cao 8,9%); phảnứng đối với rầy nâu cấp 3-5, đối với bệnh đạoôn cấp 5-7; có khả năng chịu phèn, mặn tốt.Giống lúa OMCS2009 do Viện Lúa ĐBSCLtạo chọn thông qua phương pháp lai cổ truyền.Từ tổ hợp lai OM1314/OM2514//OM2514, kếthợp với chọn lọc con lai bằng marker, sau đódòng triển vọng được đưa vào khảo nghiệm sosánh năng suất từ vụ Hè Thu 2007. Giống cóthời gian sinh trưởng 93-100 ngày; <strong>chi</strong>ều caocây 95-100cm ; khả năng đẻ nhánh tốt; trọnglượng 1000 hạt là 25-26gr; năng suất trungbình đạt 5-7 tấn/ha; chất lượng gạo đạt tiêuchuẩn xuất khẩu (hạt gạo thon dài 7,1mm, độbạc bụng cấp 3; tỉ lệ xay chà và gạo nguyêncao; hàm lượng amylose là 22-23%) ; phản ứngđối với rầy nâu cấp 4-5, đối với bệnh đạo ôncấp 7; có khả năng chịu phèn khá tốtTrà Vinh,Tiền Giang,Kiên Giangvà Bạc Liêu5.000 Sóc Trăng,Đồng Tháp,An Giang,Kiên Giang,Bạc Liêu,Hậu Giang,Vĩnh Long,Trà Vinh,Tiền Giangvà Cần Thơ14.307 Hậu Giang,Sóc Trăng,An Giang,Đồng Tháp,Cần Thơ, BạcLiêu, TiềnGiang, TràVinh và LongAnTăng năng suất10% so với đốichứngTăng năng suất10-15% so với đốichứng70


11 Giống lúa mói OM 5954 Đề tài cấp Bộ:«Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho vùngĐBSCL »- Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/201112 Giống lúa mói OM 6071 Đề tài cấp Bộ:«Nghiên cứu chọntạo giống lúa xuấtkhẩu cho vùngĐBSCL »- Quyết định số711/QĐ-TT-CLT,ngày 7/12/2011. Giống lúa OM5954 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từtổ hợp lai OM1644/OM1490 thực hiện năm2004, các dòng triển vọng được chọn bằngmarker. Giống có thời gian sinh trưởng 95-100ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây 100-110cm ; dạng hìnhđẹp, thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh tốt; trọnglượng 1000 hạt là 26- 27gr; năng suất đạt 5-7tấn/ha; chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu (hạt gạo thon dài, tỉ lệ bạc bụng thấp; hàmlượng amylose là 22%, cơm dẻo, ngon và cómùi thơm nhẹ); phản ứng đối với rầy nâu cấp3,7-5, đối với bệnh đạo ôn cấp 6.Giống lúa OM6071 do Viện Lúa ĐBSCL tạochọn thông qua phương pháp lai cổ truyền. Từtổ hợp lai IR73689-76-2/OM3536, các dòngtriển vọng được chọn bằng marker. Giống cóthời gian sinh trưởng 99 ngày; <strong>chi</strong>ều cao cây100cm ; thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh khá;trọng lượng 1000 hạt là 26-27gr; năng suất đạt6-8 tấn/ha; chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu (hạt gạo thon dài 7,18mm, tỉ lệ xay xátcao; tỉ lệ bạc bụng thấp; hàm lượng amylose là23,2%, cơm mềm, ngon và có mùi thơm nhẹ);phản ứng đối với rầy nâu cấp 4-5, đối với bệnhđạo ôn cấp 4-5; khả năng chống chịu phèn,mặn tốt5.294 Cần Thơ,Hậu Giang,Sóc Trăng,An Giang,Đồng Tháp,Vĩnh Long,Trà Vinh,Kiên Giang,Tiền Giangvà Bạc Liêu15.436 Cần Thơ,Hậu Giang,Sóc Trăng,An Giang,Đồng Tháp,Vĩnh Long,Trà Vinh,Kiên Giang,Tiền Giangvà Bạc LiêuTăng năng suất10% so với đốichứngTăng năng suất10-15% so với đốichứng71

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!